305
TS. PHẠM NGỌC SƠN 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC (Dùng cho Kì thi Quốc gia năm 2015) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

TS. PHẠM NGỌC SƠN

20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

MÔN HOÁ HỌC

(Dùng cho Kì thi Quốc gia năm 2015)

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Page 2: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 2/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 1

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn

m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin. Biết tổng số liên

kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 10. Giá trị của m là:

A. 96,70 B. 101,74 C. 100,30 D. 103,9

Câu 2: Hòa tan hết 11,44 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO bằng dung dịch chứa 0,25mol H2SO4 và

0,15mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,08mol NO và a mol NO2 (không có sản phẩm

khử nào khác). Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau:

- Phần I tác dụng với 97,5ml dung dịch KOH 2M thu được 6,42 gam một chất kết tủa.

- Phần II tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 38,22 B. 29,15 C. 35,85 D. 32,26

Câu 3: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng

số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y

nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là

A. Ca, Fe. B. Na, K. C. Mg, Fe. D. K, Ca.

Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và một axit cacboxylic (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng

hết với Na giải phóng ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (H2SO4 đặc xúc tác) thì thu

được 1,48g một este (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Biết tỉ lệ mol của ancol : axit là 2 : 3. Công thức

axit là

A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.

Câu 5: Dung dịch X có 0,1mol K+; 0,2mol Mg

2+; 0,1mol Na

+; 0,2mol Cl

- và amol Y

-. Cô cạn dung

dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là:

A. OH- và 20,3 B. NO3

- và 42,9 C. NO3

- và 23,1 D. OH

- và 30,3

Câu 6: Cho các chất sau: K, Fe, Ba, Cu, Na, Ca, Al, Li, Mg. Số chất tác dụng được với nước ở nhiệt

độ thường là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 7: Nung nóng hoàn toàn 28,9g hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào

nước dư thì thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) (lượng oxi bị hòa tan không đáng kể). Thành phần phần

trăm khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 65,05%. B. 34,95%. C. 27,38%. D. 68.34%.

Câu 8: Cho các ion kim loại: Cu2+

; Fe3+

; Ag+; Zn

2+; Ca

2+. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion kim

loại là

A. Ca2+

< Zn2+

< Fe3+

< Cu2+

< Ag+

B. Ca2+

< Fe3+

< Zn2+

< Cu2+

< Ag+

Page 3: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 3/305

C. Ca2+

< Zn2+

< Fe3+

< Ag+

< Cu2+

D. Ca2+

< Zn2+

< Cu2+

< Fe3+

< Ag+

Câu 9: Chất nào sau đây không thủy phân được

A. saccarozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. fructozơ.

Câu 10: Cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO3

1M được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,85g hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH lấy dư. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thấy giải phóng ra 1,008 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp

ban đầu là

A. 28,42%. B. 36,57%. C. 71,58%. D. 75,09%.

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. X

phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần phần trăm về

khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 15,2%. B. 76,0%. C. 24,0%. D. 84,8%.

Câu 13: Để khử hoàn toàn 20,8g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 5,6 lít (đktc) CO.

Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 16,8g. B. 18,6g. C. 20,4g. D. 26.5g.

Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố

Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên

kết:

A. cho-nhận B. cộng hoá trị. C. ion D. kim loại

Câu 15: Cho 10,0 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức (tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với AgNO3 dư trong

NH3 thu được 64,8 gam Ag. Vậy công thức của hai anđehit là:

A. HCHO và CH3CHO B. HCHO và C3H5CHO

C. CH3CHO và C2H3CHO D. HCHO và C2H5CHO

Câu 16: Crackinh V lít pentan thì thu được 2,5V lít hỗn hợp X gồm các ankan và anken. Cho 22,4 lít

hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư. Tính số mol Br2 đã phản ứng:

A. 0,40 mol B. 0,75 mol C. 0,50 mol D. 0,60 mol

Câu 17: Hỗn hợp X gồm H2, ankin và anken. Tỷ khối của X đối với H2 là 8,2. Cho 11,2 lít hỗn hợp X

qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thu được hỗn hợp khí Z

có thể tích 3,36 lít. Tỷ khối của Z đối với H2 là 7,0. Vậy khối lượng dung dịch Br2 tăng lên là:

A. 6,8 gam B. 6,1 gam C. 5,6 gam D. 4,2 gam

Câu 18: Các dung dịch nào sau đây có pH > 7: CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONa, NH4Cl,

H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH, C6H5NH2, K2CO3:

A. 2. B. 7. C. 6. D. 4.

Câu 19: Tính khối lượng axit và khối lượng ancol cần lấy để điều chế được 86 gam poli(metyl

acrylat). Biết hiệu suất phản ứng este hoá và phản ứng trùng hợp lần lượt là 62,5% và 80%.

A. 144 gam và 92 gam B. 144 gam và 64 gam

C. 172 gam và 92 gam D. 172 gam và 64 gam

Câu 20: Cho chuỗi biến hóa sau: C6H10O5(H+) → C6H12O6 (lên men) → X → Y → Z → CH3COONa.

X, Y, Z lần lượt là

A. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOH

B. C2H4, C2H5OH, CH3COOH.

Page 4: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 4/305

C. CH3CH(OH)COOH, CH3CH(OH)COONa, CH2CHCOONa.

D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

Câu 21: Cho các polime sau: tơ tằm, nilon-6, tơ axetat, nilon-6,6, tơ visco, poli(vinyl clorua), tơ

lapsan. Số polime là tơ nhân tạo là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 22: Cho amino axit X no, mạch hở, chứa 1 nhóm chức mỗi loại. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với

HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15g muối. Tên gọi của X là

A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin.

Câu 23: Cho các chất: (1) NH3, (2) C6H5NH2, (3) CH3NH2, (4) CH3NHCH3. Thứ tự tính bazo tăng dần

là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 1, 3, 4. C. 2, 3, 1, 4. D. 2, 4, 1, 3.

Câu 24: A, B là hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,38g A và

1,2g B tác dụng hết với Na thu được 0,56 lít H2 (đktc). A, B lần lượt là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H12OH.

Câu 25: Câu nào sau đây không đúng:

A. các chất điện li mạnh là axit mạnh, bazơ mạnh và các muối tan.

B. các chất điện li được trong dung dịch sẽ dẫn được điện.

C. C6H12O6 là chất không điện li.

D. CH3COOH là chất điện li mạnh.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6g một este X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức

phân tử của X là

A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2 . D. C4H6O2.

Câu 27: Trong các chất sau đây đâu là amin bậc 2

A. H2N-[CH2]6-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. C6H5NH2.

Câu 28: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào cốc đựng phenol có chứa vài giọt phenolphtalein.

Hiện tượng xảy ra là:

A. cốc đựng phenol chuyển từ hồng sang xanh.

B. cốc đựng phenol chuyển từ xanh sang hồng.

C. cốc đựng phenol chuyển từ không màu sang hồng.

D. cốc đựng phenol chuyển từ hồng sang không màu.

Câu 29: Cho 2,53g hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH (phenol) tác dụng với dung dịch

NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72g nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

A. 1,81. B. 3,45. C. 3,25. D. 3,41.

Câu 30: Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là

A. [-CH2-CH2-]n. B. [-CF2-CF2-]n. C. [-CH2-CHCl-]n. D. [-CH2-CH(CH3)-]n.

Câu 31: Khi đi từ Li tới Cs trong một phân nhóm bán kính nguyên tử sẽ

A. giảm dần. B. vừa tăng vừa giảm. C. tăng dần. D. không đổi.

Câu 32: Để phân biệt Gly-Ala-Val với Gly-Ala chỉ dùng hóa chất nào dưới đây

A. NaCl. B. NaOH. C. quỳ tím. D. Cu(OH)2.

Câu 33: Cho cân bằng hóa học sau: NO2 (nâu đỏ) N2O4 (không màu); H < 0. Hỏi khi nhúng bình

đựng hỗn hợp khí trên vào nước đá thì:

A. màu nâu đỏ nhạt dần. B. màu nâu đỏ đậm dần.

Page 5: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 5/305

C. màu giữ nguyên như ban đầu. D. cả A, B, C đều sai.

Câu 34: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 1M.

Sau khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 10g. B. 20g. C. 15g. D. 30g.

Câu 35: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → X + N2O + Y. Tổng hệ số (tối giản) của phản

ứng trên khi cân bằng là

A. 20. B. 32. C. 24. D. 55.

Câu 36: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol

NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là:

A. 2:1 B. 2:7 C. 4:7 D. 2:5

Câu 37: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc

lên thuỷ ngân rồi gom lại là:

A. lưu huỳnh B. muối ăn C. cát D. vôi sống

Câu 38: Có bốn lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, axit axetic.

Thuốc thử nào có thể dùng để xác định dung dịch có trong mỗi lọ.

A. kim loại Na B. AgNO3 trong dung dịch NH3

C. Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH D. CuO, nung nóng

Câu 39: Cho các chất có chứa vòng benzen và có phân tử là C7H9N. Hãy cho biết có bao nhiêu chất

tác dụng với dung dịch Br2 cho kết tủa trắng?

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 40: Cho các phản ứng sau: (1) Cu(NO3)2 c a ot0

; (2) NH4NO2 0t

; (3) NH3 + O2

PtC ,8500

; (4) NH3 + Cl2 →; (5) NH4Cl 0t

; (6) NH3 + CuO 0t

. Các phản ứng đều tạo

khí N2 là:

A. (1), (2), (5) B. (3), (5), (6) C. (2), (4), (6) D. (1), (3), (4)

Câu 41: Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-Ala-

Glu. Vậy cấu trúc của peptit X là:

A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly B. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly

C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu D. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala

Câu 42: Nguyên tố H có các đồng vị 1H ;

2H ;

3H. Nguyên tố Cl có các đồng vị

35Cl và

37Cl. Số loại

phân tử HCl có thể có là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 43: Xét phản ứng: N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k.

[N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần:

số mol Al(OH)3

số mol HCl 0 0,8 2,0 2,8

1,2

Page 6: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 6/305

A. 4 lần B. 8 lần C. 12 lần D. 16 lần

Câu 44: Thành phần chính của quặng photphorit là:

A. Ca(H2PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca3(PO4)2 D. NH4H2PO4

Câu 45: Chất X có công thức CH3-CH(CH3)-CH = CH2. Tên thay thế của X là:

A. 2-metylbut-3-in B. 2-metylbut-3-en C. 3-metylbut-1-in D. 3-metylbut-1-en

Câu 46: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr:

A. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom

B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước

C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dd H2SO4 đặc nguội

D. Nhôm và crom đều phản ứng với dd HCl theo cùng tỉ lệ số mol

Câu 47: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các

chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z

Câu 48: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là:

A. Fe3+

, Cu2+

, Ag+

B. Zn2+

, Cu2+

, Ag+

C. Cr2+

, Au3+

, Fe3+

D. Cr2+

, Cu2+

, Ag+

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một ancol đơn chức trong 0,5mol O2 (dư) thu được tổng số mol

khí và hơi bằng 0,75mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là:

A. 9,0 gam B. 7,2 gam C. 6,0 gam D. 7,4 gam

Câu 50: Dụng cụ dưới đây được dùng để điều chế và nghiên cứu phản ứng của SO2 với dung dịch

bazơ:

Các chất A, B, C và D lần lượt là:

A. HCl, Na2SO3, SO2, Ca(OH)2 B. Na2SO3, H2SO4, SO2, Ca(OH)2

C. HCl, FeS, SO2, Ca(OH)2 D. HCl, Na2CO3, CO2, Ca(OH)2

--------- Hết ---------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 7: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 7/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 2

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol

AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là:

A. 2:1 B. 2:3 C. 4:3 D. 1:1

Câu 2: Cho các mệnh đề sau:

(1) Nước cứng có chứa nhiều ion Ca2+

, Mg2+

.

(2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch K2CO3.

(3) Phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.

(4) Làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl.

(5) Dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời.

Số mệnh đề đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa

chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được

0,12mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác 28,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư

thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:

A. 37,65 B. 39,15 C. 38,85 D. 36,54

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 0,1mol este X bằng NaOH, thu được muối của axit cacboxylic và 6,2

gam ancol Z. Muối thu được có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.

Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOCH2CH2CH2OOCH B. HCOOCH2CH(CH3)OOCH

C. HCOOCH2CH2OOCCH3 D. CH3COOCH2CH2OOCCH3

Câu 5: Chia 52,4 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau:

- Phần I tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 108 gam Ag.

so mol Al(OH)3

số mol NaOH 0 0,8 2,0 2,8

0,4

Page 8: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 8/305

- Phần II tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol Y và Z (MY <

MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400c thu được 12,09 gam hỗn hợp 3 ete. Biết hiệu suất phản ứng

tạo ete của Y là 60%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z là:

A. 40% B. 60% C. 30% D. 50%

Câu 6: Một bình kín chỉ chứa các chất: axetilen (0,3mol), vinyl axetilen (0,5mol) và hidro (0,8mol) và

một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 17,7.

Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7mol AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lit

hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,1mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:

A. 99,8 B. 99,6 C. 98,4 D. 98,2

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit adipic, axit propanoic và

glixerol (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) bằng O2 dư thu được hỗn hợp Y gồm

khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z.

Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 23,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 300ml dung dịch KOH

1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 15,8 gam B. 22,2 gam C. 16,6 gam D. 30,8 gam

Câu 8: Ứng dụng không đúng của crom là:

A. Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.

B. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.

C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

D. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

Câu 9. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác:

A. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng B. Dẫn nhiệt và điện tốt, tốt hơn Fe, Cu

C. Là kim loại nhẹ D. Màu trắng bạc

Câu 10: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại

A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.

B. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.

C. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn.

D. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.

Câu 11: Tỉ lệ về số nguyên tử của hai đồng vị A và B trong tự nhiên của nguyên tố X là 27: 23. Đồng

vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình

của nguyên tố X là

A. 79,92. B. 80,01. C. 81,86. D. 79,35.

Câu 12: Phản ứng: Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe

3+.

B. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu

2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu

2+.

D. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe

2+.

Câu 13: Trộn V1 lít dung dịch axit có pH = 5 với V2 lít dung dịch bazơ có pH = 9 thu được dung dịch

có pH = 8. Tỉ lệ V1: V2 bằng

A. 9: 10. B. 11: 9. C. 9: 11. D. 10: 9.

Câu 14: Nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65

g/mol. Biết Zn chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng (g/cm3) của tinh thể Zn là

A. 7,11. B. 9,81. C. 5,15. D. 7,79.

Page 9: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 9/305

Câu 15: Trong các polime sau, polime nào không thuộc loại tổng hợp?

A. PVC B. Tơ xenlulozơ axetat

C. Tơ capron D. Polistiren

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được

14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 thu

được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là

A. 33,0. B. 48,4. C. 44,0. D. 52,8.

Câu 17: Cấu hình electron đúng là:

A. 26Fe: 1s22s

22p

63s

23p

63d

44s

2 B. 26Fe: 1s

22s

22p

63s

23p

64s

23d

6

C. 26Fe2+

: 1s22s

22p

63s

23p

64s

23d

4 D. 26Fe

3+: 1s

22s

22p

63s

23p

63d

5

Câu 18: Công thức tổng quát của xeton không no, mạch hở, hai chức, có chứa một liên kết ba trong

phân tử là:

A. CnH2n–2O2. B. CnH2n–4O2. C. CnH2n–6O2. D. CnH2n–8O2.

Câu 19: Nitơ và photpho là hai phi kim thuộc nhóm VA, nhận xét nào sau đây đúng:

A. Hai nguyên tố đều có mức oxi hóa +5, hóa trị V trong hợp chất.

B. Độ âm điện của photpho nhỏ hơn của nitơ nên ở điều kiện thường, phân tử photpho bền hơn

phân tử nitơ.

C. Phân tử NH3 kém bền hơn phân tử PH3.

D. Axit H3PO4 khó bị khử, không có tính oxi hóa như HNO3.

Câu 20: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn

X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X bằng HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch

Y. Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là

A. 24,2 g. B. 36 g. C. 40 g. D. 48,4 g.

Câu 21: Cho các dung dịch sau: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), lysin (4), natri phenolat (5),

H2N-CH2-COONa (6). Số dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 22: Oxi hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được b gam hỗn hợp oxit. Cho hỗn hợp

kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc). V có giá trị tính

theo a, b là

A. . B. . C. . D. .

Câu 23: Cho các chất: CH2 = CH – CH = CH2; CH3 – CH2 – CH = C(CH3)2; CH3 – CH = CH – CH =

CH2; CH3 – CH = CH2; CH3 – CH = CH – COOH. Số chất có đồng phân hình học là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 24: Trộn 2,7 gam Al với 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu

được hỗn hợp X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,36 mol NO2 (là sản phẩm

khử duy nhất). Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 6,08 gam. B. 16,36 gam. C. 10,72 gam. D. 1,44 gam.

Câu 25: Dãy gồm các kim loại được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của

chúng là:

A. Na, Ca, Zn B. Na, Ca, Al C. Fe, Cu, Al D. Na, Cu, Al

Câu 26: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là

A. HBr (t0), Na, CuO (t

0), CH3COOH (xúc tác).

Page 10: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 10/305

B. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).

C. Ca, CuO (t0), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH

D. Na2CO3, CuO (t0), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O

Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp hai muối nitrat, thu được chất rắn X. Nếu cho X tác dụng với

lượng dư dung dịch HCl loãng thì thấy X tan một phần. Hai muối nitrat đó là

A. Fe(NO3)2, Al(NO3)3. B. AgNO3, Au(NO3)3.

C. KNO3, Cu(NO3)2. D. Cu(NO3)2, AgNO3.

Câu 28: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, số dung dịch tác

dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 29: Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau

khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH

0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi

thì thu được 26,08 gam chất rắn. Khối lượng magie trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 7,26 gam. B. 2,6 gam. C. 4,8 gam. D. 1,24 gam.

Câu 30: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%, 1,19% và

84,53%. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 31: Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2, ZnS, S, H2SO4, FeCl2. Các chất vừa có tính khử, vừa có

tính oxi hóa là

A. SO2, ZnS, FeCl2 B. H2O2, S, SO2, CO2

C. CO2, Fe2O3, O2, H2SO4 D. FeCl2, S, SO2, H2O2

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp chất X gồm muối natri của hai axit cacboxylic no đơn

chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 1,59 gam Na2CO3 và hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O.

Công thức phân tử của hai muối trong hỗn hợp X và khối lượng hỗn hợp Y là

A. CH3COONa; C2H5COONa; 3,4 gam. B. C2H5COONa; C3H7COONa; 3,4 gam.

C. CH3COONa; C2H5COONa; 4,3 gam. D. C4H9COONa; C3H7COONa; 3,4 gam.

Câu 33: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với

Na, NaOH và NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 34: Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức cần 1,2 gam NaOH.

Mặt khác khi thủy phân 4,36 gam este đó thì cần 2,4 gam NaOH và thu được 4,92 gam muối. Công

thức của este là

A. (CH3COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5 C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3

Câu 35: Tìm tên gọi đúng ứng với cấu tạo sau:

CH3

C2H

5

A. o-etylmetylbenzen B. o-metyletylbenzen

C. 1 – Etyl – 2 – Metylbenzen D. Cả A và C đều đúng

Câu 36: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH, C17H33COOH và

C15H31COOH. Số trieste tối đa được tạo ra là

A. 6. B. 18. C. 9. D. 27.

Page 11: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 11/305

Câu 37: Cho phương trình hóa học:

73 2 2 2 2 4 3 2 4 2 4 23CH CH OH K Cr O H SO CH CHO Cr SO K SO H O

Sau khi cân bằng với hệ số nguyên đơn giản nhất thì tổng hệ số các chất trước phản ứng là

A. 7. B. 8. C. 6. D. 11.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin X, bậc I có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom thu được 3,08

gam CO2, 0,81 gam H2O và 112 ml N2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. C6H5NH2 B. C6H5NHCH3 C. C6H5CH2NH2 D. CH3C6H4NH2

Câu 39: Cho sơ đồ sau:

Xenlulozơ X Y Z T.

Chất T có tên gọi là

A. vinyl acrylat. B. etyl axetat. C. metyl acrylat. D. vinyl axetat.

Câu 40: Điều nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ:

A. Tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 B. Có thể dùng để điều chế ancol etylic

C. Dùng để sản xuất tơ enang D. Tạo thành este với anhiđrit axetic

Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam mantozơ rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư

Cu(OH)2/NaOH, đun nóng thì thu được x gam kết tủa, còn nếu cho toàn bộ lượng sản phẩm này tác

dụng với nước brom dư thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 57,6 và 64. B. 28,8 và 64. C. 28,8 và 32. D. 57,6 và 32.

Câu 42: Hỗn hợp X gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X thành hai

phần bằng nhau.

- Phần (1): Cho tác dụng với K dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).

- Phần (2): Tách nước hoàn toàn ở 1700C, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken. Lượng anken này

làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br2.

Hai ancol trên là:

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. CH3OH và C4H9OH. D. CH3OH và C3H7OH.

Câu 43: Hai este X và Y (phân tử đều chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C9H8O2. X và Y đều

tác dụng được với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho một muối và một

anđehit. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hai muối và nước. Công thức cấu tạo của X và Y có thể

là:

A. HOOC–C6H4–CH=CH2 và CH2=CH–COOC6H5.

B. C6H5–COO–CH=CH2 và C6H5 –CH=CH–COOH.

C. HCOO–C6H4–CH=CH2 và HCOO–CH=CH–C6H5.

D. C6H5 COO–CH=CH2 và CH2=CH–COOC6H5.

Câu 44: Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Có thể dùng nước brom để phân biệt phenol, anđehit axetic, etanol và xiclohexanol.

B. CH2=CH-CH=CH-CH2Cl có đồng phân hình học.

C. Các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.

D. Tất cả các nhóm thế có sẵn trong vòng benzen định hướng thế H ở vị trí ortho và para đều

làm tăng khả năng phản ứng thế H ở vòng benzen

Câu 45: Cho m gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4, C2H6 và H2 qua ống đựng Ni, nung nóng thu

được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối

Page 12: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 12/305

lượng bình tăng 0,8 gam và có hỗn hợp khí Z thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được 0,5

mol CO2 và 0,8 mol H2O. Giá trị của m là

A. 37,2. B. 7,32. C. 6,64. D. 8,4.

Câu 46: Cho khí N2 tác dụng với khí H2 có bột Fe xúc tác ở to và áp suất p thì tốc độ phản ứng là v.

Nếu giữ nguyên nhiệt độ và tăng áp suất lên 2p thì tốc độ của phản ứng

2 2 3N k 3H k  2NH k sẽ tăng lên

A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

Câu 47: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn

hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO (ở đktc, không còn sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của D so

với hiđro bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là

A. V

m22,4

B. V

m22,4

C. 341V

m +56

D. V

m -7,75

Câu 48: Biết rằng trong dung dịch muối đicromat luôn luôn có cân bằng:

Cr2O72-

+ H2O 2CrO42-

+ 2H+

(da cam) (vàng)

Nếu thêm dung dịch HBr đặc, dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển thành

A. màu da cam. B. màu vàng. C. màu xanh lục. D. không màu.

Câu 49: Trong tự nhiên, có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H2S. Tuy nhiên,

trong không khí hàm lượng H2S rất ít vì

A. H2S tan được trong nước.

B. H2S bị CO2 trong không khí oxi hoá thành chất khác .

C. H2S bị oxi trong không khí oxi hoá chậm thành chất khác.

D. H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra lưu huỳnh và hiđro.

Câu 50: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, một bạn lắp dụng cụ theo hình vẽ:

Điểm không chính xác trong hệ thống trên là:

A. Cách cặp bình cầu

B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng H2SO4

C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút

D. Tất cả các ý trên

-------- Hết ---------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HCl

MnO2

H2SO4

đặc

Bông

tẩm xút

Cl2

Page 13: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 13/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 3

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Cho m gam ancol X no đơn chức mạch hở bậc I đi qua CuO (dư) đã được đốt nóng. Sau phản

ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm đi 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so

với hiđro là 19. Giá trị của m là

A. 1,2. B. 0,92. C. 0,78. D. 1,52.

Câu 2: Cho 0,25mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,5mol H2 thu được 19 gam ancol. Mặt khác 3,6

gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 21,6 B. 16,8 C. 32,4 D. 10,8

Câu 3: Cho X, Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số

nguyên tử C với X; T là este 2 chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E

gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 13,216 lit khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác

11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho

cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là:

A. 5,44 gam B. 4,68 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam

Câu 4: Thủy phân 37 gam hai este có cùng công thức C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất

dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở

1400c thu được 15,7 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong

Z là:

A. 36,8 gam B. 32,3 gam C. 39,6 gam D. 38,4 gam

Câu 5: Cho V ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,1M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3

0,1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V và khối lượng kết tủa thu được là

A. 300 ml và 14,76 gam. B. 300 ml và 14,304 gam.

C. 240 ml và 14,76 gam. D. 240 ml và 14,304 gam.

Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H7O2Cl. Người ta thấy 1 mol X tác dụng được với 2

mol NaOH, tạo ra ancol đa chức. Chất X có công thức cấu tạo là

A. CH3COOCH2CH2Cl. B. ClCH2COOCH2CH3.

C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. HCOOCH(Cl)CH2CH3.

Câu 7: Cho dãy chuyển hóa: Toluen 2Br ,Fe,1:1

XNaOH, t,p

Y HCl

Z. Chất Z trong dãy

chuyển hóa này là:

A. benzyl clorua. B. p-crezol. C. m-crezol. D. p-clobrombenzen.

Câu 8: Cho các chất: H2S, MnO2, KClO3, NH3, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2, H2SO4 đặc. Số chất thể

hiện tính oxi hoá khi cho tác dụng với HCl (trạng thái khí hoặc dung dịch) là:

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có cùng số mol. Cho 18

gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH, cô cạn dung dịch tạo thành thì thu

được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 25,4. B. 22,5. C. 8,2. D. 13,6.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam Fe thu được một oxit sắt, hòa tan hoàn toàn oxit này cần vừa đủ

dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 loãng. Công thức và khối lượng oxit sắt là

A. FeO và 11,6 gam. B. Fe2O3 và 10,0 gam.

Page 14: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 14/305

C. Fe3O4 và 11,6 gam. D. FeO và 10 gam.

Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen → X → Y → C6H4(NH2)2, trong đó X và Y là những sản

phẩm chính. Chất hữu cơ Y là:

A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. m-nitrotoluen.

Câu 12: Cho 100 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr, Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 5,04 lít khí

(đktc) và phần không tan X. Cho X tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 38,5952 lít khí (đktc).

Phần trăm về khối lượng của Cr trong hỗn hợp đầu là

A. 13,988%. B. 82,30%. C. 45,25%. D. 4,05%.

Câu 13: Dãy các chất đều tan trong dung dịch HCl là

A. AgCl, CrO, SiO2, HgS. B. CrO, Cr2O3, FeS, ZnS.

C. PbS, HgS, SiO2, CuS. D. AgCl, Cr2O3, SiO2, FeS.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đã

được đốt nóng. Sau phản ứng thu được 64 gam chất rắn Y và 11,2 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối

đối với hiđro là 20,4. Giá trị của m là

A. 70,4. B. 75,25. C. 56,00. D. 65,75.

Câu 15: Số đồng phân là amino axit có cùng công thức phân tử C4H7O4N là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 16: Cho m gam P2O5 tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 109m/71 gam chất rắn khan. Giá trị của m

là:

A. 42,6 B. 21,3 C. 14,2 D. 28,4

Câu 17: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch

X chứa m gam muối và 2,688 lit khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là:

A. 29,87 B. 24,03 C. 32,15 D. 36,28

Câu 18: Tổng số liên kết (xichma) trong một phân tử ankin có công thức tổng quát CnH2n-2 là

A. 3n – 2. B. 3n – 3. C. 3n – 5. D. 3n – 4.

Câu 19: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8 (C2H6 chiếm 20% về thể

tích) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với H2 là 13,5. Nếu các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và hai

ankan bị đề hiđro hóa với hiệu suất như nhau thì hiệu suất của phản ứng là

A. 52,59%. B. 55,75%. C. 49,27%. D. 50,25%.

Câu 20: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là:

A. 7:4 B. 4:7 C. 2:7 D. 7:2

Câu 21: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo chiều tăng tính khử là:

A. S2-

, F-, Cl

-, Br

-, I

- B. F

-, Cl

-, Br

-, I

-, S

2-

C. S2-

, I-, Br

-, Cl

-, F

- D. I

-, Br

-, Cl

-, F

-, S

2-

Câu 22: Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể:

A. lục phương. B. lập phương tâm diện.

số mol Al(OH)3

số mol HCl 0 0,8 2,0 2,8

1,2

Page 15: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 15/305

C. lục phương tâm khối. D. lập phương tâm khối.

Câu 23: Cho Na+ (Z = 11), Mg

2+ (Z = 12), O

2- (Z = 8), F

- (Z = 9). Bán kính các ion giảm dần theo thứ

tự từ trái sang phải là

A. Na+, Mg

2+, F

-, O

2-. B. F

-, O

2-, Na

+, Mg

2+.

C. Mg2+

, Na+, F

-, O

2-. D. O

2-, F

-, Na

+, Mg

2+.

Câu 24: Trong các loại tơ dưới đây, loại nào là tơ nhân tạo:

A. Tơ axetat. B. Tơ tằm. C. Vinilon. D. Tơ capron.

Câu 25: Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của HCOOH là

0,010 mol/lít, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trong

khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là:

A. 5,0.10-4

mol/ (l.s). B. 2,5.10-5

mol/ (l.s). C. 2,0.10-5

mol/ (l.s). D. 5,0.10-5

mol/ (l.s).

Câu 26: Cho các chất: C2H5NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4), O2N-C6H4NH2 (5). Tính bazơ

của các chất giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải là

A. (5), (2), (3), (1), (4). B. (4), (1), (3), (5), (2).

C. (2), (5), (3), (1), (4). D. (4), (1), (3), (2), (5).

Câu 27: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn

m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 6,23 gam alanin; 6,00 gam glyxin và 9,36 gam valin. Biết

tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X lớn hơn 8. Giá trị của m là:

A. 18,35 B. 18,80 C. 18,89 D. 19,07

Câu 28: Lượng cồn 90o thu được từ 1 tấn nguyên liệu chứa 80% tinh bột (cho DC2H5OH = 0,8 g/ml và

hiệu suất 80%) là:

A. 650,75 lít. B. 554,3 lít. C. 504,8 lít. D. 623,75 lít.

Câu 29: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot là Cu thì

A. nồng độ mol CuSO4 tăng, anot tan. B. nồng độ mol CuSO4 không đổi, catot tan.

C. nồng độ mol CuSO4 tăng, catot tan. D. nồng độ mol CuSO4 không đổi, anot tan.

Câu 30: Dãy trong đó tất cả các chất đều làm mất màu dung dịch nước brom là

A. Phenol, toluen, stiren. B. Benzen, anilin, stiren.

C. Toluen, phenol, anilin. D. Phenol, anilin, stitren.

Câu 31: Cho các oxit: CrO, Al2O3, ZnO, Cr2O3, CuO, CrO3. Số oxit tan trong dung dịch HCl, không

tan trong dung dịch NaOH là:

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 32: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-C6H4-COOH, p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-

COOC2H5, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời

hai điều kiện sau: Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1; (b) Tác dụng với Na (dư) tạo ra số mol H2

bằng số mol chất phản ứng:

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 33: Cho các cặp chất:

(1) dung dịch FeCl3 và Ag.

(2) dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3.

(3) S và H2SO4 (đặc, nóng).

(4) CaO và H2O

(5) dung dịch NH3 + CrO3.

(6) S và dung dịch H2SO4 loãng.

Số cặp chất có xảy ra phản ứng là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 34: Phần lớn kẽm được dùng cho ứng dụng

A. chế tạo dây dẫn điện và các thiết bị điện khác.

Page 16: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 16/305

B. chế tạo các pin điện hóa (như pin Zn-Mn được dùng phổ biến hiện nay).

C. chế tạo các hợp kim có độ bền cao, chống ăn mòn.

D. bảo vệ bề mặt các vật làm bằng sắt thép, chống ăn mòn.

Câu 35: Cho các cặp chất sau:

(1) FeCl3 + H2S (2) CuCl2 + H2S (3) Fe3O4 + HCl

(4) Fe3O4 + H2SO4 đặc (5) Fe3O4 + H2SO4 loãng (6) CuS + HNO3

Số cặp chất phản ứng tạo ra chất kết tủa là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ no, đơn chức X cần vừa hết 3,08 lít O2 thu được 1,8 gam

H2O và 2,24 lít CO2. Nếu tỉ khối hơi của X đối với oxi là 2,25 và các thể tích khí đo ở đktc thì số công

thức cấu tạo của X là:

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 37: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau

một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim

loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là

A. 6,96 gam. B. 20,88 gam. C. 25,2 gam. D. 24 gam.

Câu 38: Dãy gồm các ion không phản ứng được với ion CO32-

A. H+, Na

+, K

+. B. NH4

+, Na

+, K

+. C. Na

+, Ca

2+, K

+. D. K

+; NH4

+; Mg

2+.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 12,5% khối lượng hỗn hợp. Cho 11,2

lit khí CO (đktc) đi qua m gam X đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có

tỉ khối so với H2 bằng 18,8. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung

dịch chứa 2,8125m gam muối và 35,84 lit khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá

trị nào nhất sau đây:

A. 64,1 B. 57,6 C. 76,8 D. 51,2

Câu 40: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với glixerol là (các chất xúc tác có đủ):

A. Mg, Cu(OH)2; HBr; HNO3. B. Na, MgO, HBr, HNO3, CH3COOH.

C. Na, NaOH, Cu(OH)2, HBr, HNO3. D. Na, CuO, CH3COOH, HNO3.

Câu 41: Phát biểu không đúng là:

A. thủy phân (xt H+, t

o) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng 1 monosaccarit.

B. sản phẩm thủy phân xenlulozơ (H+, t

o) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

C. dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2.

D. dung dịch mantozơ tác dụng được với Cu(OH)2/OH- cho kết tủa đỏ gạch.

Câu 42: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H và N, trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. X tác dụng với

dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 43: Phản ứng nào dưới đây là sai:

A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 B. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2

C. Cu + Cl2 → CuCl2 D. Cu + 1/2O2 + 2HCl → CuCl2 + H2O

Câu 44: Cho dung dịch BaCl2, nước brom, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch NaCl, dung dịch KMnO4,

dung dịch NaOH. Chỉ dùng một dung dịch duy nhất phân biệt được hai khí SO2 và SO3. Số lượng các

dung dịch có thể thỏa mãn là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 45: Những vùng nước giếng khoan khi mới múc nước lên thì thấy nước trong, nhưng để lâu lại

thấy nước đục, có mầu nâu, vàng là do:

A. Nước có ion Fe2+

nên bị oxi hóa bởi không khí tạo ra Fe(OH)3.

B. Nước có các chất bẩn.

C. Nước chứa nhiều ion Mg2+

và Ca2+

nên tạo kết tủa với CO2.

D. Tất cả đều sai.

Page 17: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 17/305

Câu 46: Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau: 1. H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI(k); 2. 2SO2(k) + O2(k)

⇌ 2SO3 (k); 3. CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k); 4. Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe (r) + 3CO2 (k); 5. N2 (k)

+ O2 (k) ⇌ 2NO (k). Khi tăng áp suất các phản ứng các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:

A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 5

Câu 47: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100g mỗi chất KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3

thì chất tạo được lượng oxi lớn nhất là:

A. KClO3 B. KMnO4 C. AgNO3 D. KNO3

Câu 48: Trong số các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:

A. C2H5OH B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. CH3CHO

Câu 49: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng

với dd HCl vừa phản ứng với dd NaOH là:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 50: Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không

khí để xuôi bình, dời không khí úp ngược bình hoặc dời nước.

(1) (2) (3)

Thu khí bằng cách dời nước thường được dùng với khí nào sau đây:

A. N2 B. HCl C. O2 D. Cả A và C

--------- Hết ---------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 18: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 18/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 4

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Thuốc chuột có thành phần chính là Zn3P2. Chuột sau khi ăn phải bả thường chết ở đâu:

A. Chết ngay tại chỗ. B. Ở gần nguồn nước.

C. Ở gần nguồn thức ăn. D. Không rõ nơi chết.

Câu 2: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,6 gam CuO và 24 gam Fe2O3 trong 240 ml dung dịch H2SO4 2M đến

phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 4,8 m 2,7. B. 7,2 m 5,6. C. 7,2 m 4,8. D. 7,2 > m > 4,8.

Câu 3: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit

aminoaxetic, propanđiol-1,3. Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,32 gam một hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 phải dùng vừa đủ 80 ml dung

dịch HCl 1M. Khử hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp A bằng CO dư thì thu được hỗn hợp khí B. Cho khí B

tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 4 gam. B. 2 gam. C. 10 gam. D. 5 gam.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic không no đơn chức có một liên kết đôi trong

gốc hiđrocacbon, mạch hở, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 16,8 gam. Axit

cacboxylic đó là

A. axit acrylic. B. axit axetic. C. axit metacrylic. D. axit but-2-en-1-oic.

Câu 6: Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch

HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 7: Cho các phản ứng hóa học sau

(1) FeS + HCl khí X (2) KClO3 ot khí Y

(3) CH3NH3NO3 + NaOH Khí Z (4) KMnO4 + HCl khí G

(5) Cu + H2SO4 đặc ot khí E (6) Cu + HNO3 đặc khí H

Số lượng khí đều tác dụng được với dung dịch kiềm là:

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 8: Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện

không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.

Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí

NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). G iá trị của t là

A. 5000. B. 4820. C. 3610. D. 6000.

Câu 9: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những

nguồn năng lượng sạch là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Page 19: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 19/305

Câu 10: Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so

với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

Câu 11: Nung nóng cho tới phản ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp Al2O3 và BaCO3 được hỗn hợp X.

Hòa tan hết X vào nước dư được dung dịch Y chỉ có một chất tan. Sục CO2 dư vào Y, sau đó đun nóng

tiếp cho tới khi đạt kết tủa cực đại thì thu được 5,295 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,015 gam. B. 7,465 gam. C. 5,375 gam. D. 4,485 gam.

Câu 12: Thủy phân hỗn hợp 0,01 mol saccarozơ và 0,02mol mantozơ một thời gian thu được dd X

(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều đạt 60%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với dd AgNO3 dư

thu được lượng Ag là:

A. 0,088mol B. 0,072mol C. 0,084mol D. 0,090mol

Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng?

(1) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.

(2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…

(3) Mg cháy trong khí quyển khí CO2.

(4) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.

(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.

A. (2), (3), (5) B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4).

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng

C2H5Cl X CH3COOH Y CH4 Z C2H4

20

H

t

T

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là

A. C2H5OH, CH3COONa, C2H2 và C2H6. B. C2H5OH, C2H5Cl, CH3COOC2H5 và C3H8.

C. CH3CHO, CH3Cl và C3H8. D. CH3CHO, CH3COONa, C2H2 và C2H6.

Câu 15: Cho 22,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và Fe tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư)

thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một

lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được 34,95 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung

dịch NaOH dư thu được 31,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 38,08. B. 26,44. C. 22,4. D. 16,8.

Câu 16: Một phi kim X tác dụng mãnh liệt với nước giải phóng ra oxi phân tử. Phi kim R tạo ra một

hợp chất với X. Hợp chất này có tính oxi hóa rất mạnh và có tỉ khối so với không khí là 1,862. X, Y

lần lượt là

A. F và S B. F và O C. Cl và O D. Br và O

Câu 17: Dãy các ion nào cho dưới đây chỉ thể hiện tính bazơ

A. HSO4-, Cl

-, CH3COO

-, PO4

3- B. Al

3+, HS

- , SO3

2-, HPO4

2-

C. CO32-

, S2-

, PO43-

, OH- D. SO4

2-, HSO4

-, NO3

-, NH4

+

Câu 18: Một hỗn hợp gồm một amin và một amino axit no, mạch hở có một nhóm –COOH và một

nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol hỗn hợp được 0,03 mol CO2. Biết 0,015 mol hỗn hợp phản

ứng vừa hết 0,015 mol HCl được 1,3725 gam muối. Xác định công thức amino axit

A. C5H11O2N. B. CH3O2N. C. C4H9O2N. D. C3H7O2N.

Câu 19: Dãy gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là

A. tơ tằm, tơ nilon, tơ visco. B. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông.

C. tơ visco, sợi bông, tơ axetat. D. len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông, tơ enang.

Page 20: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 20/305

Câu 20: Hỗn hợp B gồm Fe và FeO được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với

dung dịch HCl, dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng,

dư, thu được 10,08 lít khí NO2 (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong B lần lượt là

A. 11,2 gam và 3,6 gam. B. 5,6 gam và 7,2 gam.

C. 5,6 gam và 10,8 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

B. Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc.

C. Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O.

D. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

Câu 22: Axit cacboxylic X đơn chức, Y và Z là 2 ancol 2 chức, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt

cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X, Y và Z cần vừa đủ 10,64 lit O2 (đktc) thu được 8,96 lit CO2 và 9,9

gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:

A. 50,41% B. 40,51% C. 41,50% D. 54,01%

Câu 23: Khi pin điện hoá Zn-Cu hoạt động, phản ứng xảy ra ở catot là

A. Cu2+

+ 2e Cu. B. Zn2+

+ 2e Zn. C. Cu Cu2+

+ 2e. D. Zn Zn2+

+ 2e.

Câu 24: Cho dung dịch A chứa các ion K+ (0,03 mol), M

+, SO4

2-, CO3

2-. Cho dung dịch tác dụng với

BaCl2 dư thu được 8,6 gam kết tủa. Cho dung dịch A tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lit

khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được 5,19 gam muối khan. ion M+ là

A. Na+. B. Li

+. C. NH4

+. D. Rb

+.

Câu 25: Cho sơ đồ sau: NaOH X1 X2 X3 NaOH. Với X1, X2, X3 là các hợp chất của natri.

Vậy X1, X2, X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?

A. Na2CO3, NaCl và NaNO3 B. NaCl, NaNO3 và Na2CO3

C. Na2CO3, Na2SO4 và NaCl D. NaNO3, Na2CO3 và NaCl

Câu 26: Cho tên gọi của một số chất: metylamin (1); axit axetic (2); axit propanoic (3); etan-1,2-điol

(4); hexan-2,4-đion (5). Tên thuộc loại danh pháp hệ thống là

A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (4), (5). D. (3), (4), (5).

Câu 27. Trong một thí nghiệm dùng dung dịch A để chuẩn độ cốc chứa dung dịch B người ta nhận

thấy pH của dung dịch trong cốc phụ thuộc vào thể tích dung dịch A như sau:

Vậy thi nghiệm trên có thể là:

A. Chuẩn độ NaOH bằng HCl

B. Chuẩn độ HCl bằng NaOH

C. Chuẩn độ FeSO4 bằng KMnO4

D. Chuẩn độ KMnO4 bằng FeSO4

Câu 28: Cho các chất sau: NH3, HCl, SO3, N2. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây:

A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết phối trí (liên kết cho – nhận).

Page 21: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 21/305

Câu 29: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

A. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOC2H5

C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3

Câu 30: Số lượng ancol có công thức phân tử C5H12O khi tách nước tạo ra anken duy nhất có cùng

mạch cacbon với ancol là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 31: Rót từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH đồng thời lắc nhẹ. Hiện tượng quan

sát được là

A. Có kết tủa trắng, sau tan và bọt khí thoát ra.

B. Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa không tan.

C. Có bọt khí không màu thoát ra.

D. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng.

Câu 32: Cho các phản ứng sau

Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + 2NaOH NaClO + H2O + NaCl

3Cl2 + 6NaOH 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 2Cl2 + H2O + HgO HgCl2 + 2HClO

2Cl2 + HgO HgCl2 + Cl2O

Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò là chất gì:

A. Là chất oxi hoá. B. Là chất khử.

C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.

Câu 33: Hai chất A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp

với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A, B đều tác dụng với NaHCO3 và chứa gốc phenyl. Công thức cấu tạo

của A và B lần lượt là

A. C6H5-C(COOH)=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH

B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH

C. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5

D. HOOCC6H4CH=CH2 và HOOCCH=CH-C6H5

Câu 34: Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) etyl clorua; (2) phenyl clorua; (3) benzyl clorua; (4) p-

clotoluen; (5) 1,2-đicloetan. Những dẫn xuất bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:

A. (2) (3) (5) B. (1) (3) (5) C. (1) (2) (3) D. (2) (4) (5)

Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam đipeptit mạch hở X (được tạo nên từ 2 α-amino axit có công

thức H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 7,44 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn

toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 9,79 B. 7,99 C. 8,89 D. 6,59

Câu 36: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của

nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các

nguyên tố

A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br

Câu 37: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N, X phản ứng hoàn toàn với dung dịch

NaOH dư khi đun nóng thoát ra khí Y làm xanh quì ẩm, có tỉ khối so với hidro 15,5. Xác định công

thức cấu tạo của X

A. CH3-CH=CH-COONH4. B. CH2=CH-COONH3CH3.

C. CH2=CH-CH2-COONH4. D. CH3-COONH3CH=CH2.

Page 22: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 22/305

Câu 38: Hợp chất hữu cơ tạp chức A chứa hai nhóm chức khác nhau trong phân tử. Đốt cháy một

lượng bất kì A đều chỉ tạo ra CO2 và H2O với tỉ lệ mol là 1:1. Chia A thành ba phần bằng nhau:

- Phần 1 phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH.

- Phần 2 tác dụng với Na dư thu được 0,1 mol H2.

- Phần 3 được đốt cháy tạo ra 0,3 mol CO2.

Công thức phân tử của A là:

A. C2H4O B. C3H6O3 C. C3H4O2 D. C3H6O2

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 32 gam Cu vào 200 gam dung dịch HNO3 63% thu được dung dịch X

(không có ion NH4+). Cho X tác dụng hoàn toàn 500ml dung dịch KOH 3M, sau đó lọc kết tủa thu

được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 124,6

gam chất rắn. Nồng độ % của Cu(NO3)2 trong X là:

A. 38,56% B. 45,28% C. 47,00% D. 35,09%

Câu 40: Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom

(tính cả đồng phân hình học):

A. isobutilen B. propin C. metylxiclopropan D. isopren

Câu 41: Cho các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ được dùng

thêm một hoá chất nào dưới đây để nhận biết các chất trong các dung dịch loãng trên?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Giấy quỳ tím. D. Dung dịch Na2CO3.

Câu 42: Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu

được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là:

A. 1,7. B. 7,2. C. 3,4. D. 8,9.

Câu 43: Công thức phân tử của caprolactam, axit lactic, axit glutamic và axit oxalic lần lượt là:

A. C6H11NO; C3H6O3; C5H9O4N và C2H2O4.

B. C6H13NO2; C3H6O2; C5H9O2N và C2H2O4.

C. C6H11NO; C3H6O3; C5H11O4N và C2H2O4.

D. C6H11NO; C3H6O3; C5H9O4N và C2H4O4.

Câu 44: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên ba lần. Người ta nói

rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 200C

lên 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên là:

A. 9 lần. B. 6 lần. C. 27 lần. D. 81 lần.

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X có chứa hai nguyên tử oxi trong phân tử thu được

không quá 17,92 lít CO2 (đktc). Để trung hòa 0,25 mol X cần vừa đủ 0,25 mol NaOH. Mặt khác cho

0,5 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,5 mol H2. Khi cho 13,64 gam X tác dụng hết với dung dịch

NaOH vừa đủ thì thu được lượng muối khan là

A. 16,06 gam. B. 18,48 gam. C. 16,94 gam. D. 17,24 gam.

Câu 46: Cho dãy các chất: propin, but-2-in, axit fomic, axit axetic, anđehit acrylic, axeton, saccarozơ,

glucozơ, etyl fomat, metyl axetat. Số chất có khả năng khử được AgNO3/NH3 là:

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 47: Chất A có công thức phân tử C5H11O2N, A tác dụng được với NaHCO3 và A chứa nhóm chức

NH2, A có mạch cacbon không phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo của A là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 48: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần

bằng nhau

Page 23: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 23/305

- Đốt cháy hòa toàn phần 1 thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O.

- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,996 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn

hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi là 0,3864 lít (136,5oC và 2 atm). Hiệu suất phản ứng tạo ete của

X và Y lần lượt là

A. 62,5% và 70%. B. 70% và 62,5%. C. 50% và 50%. D. 65,2% và 70%.

Câu 49: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn

1,0mol X thu được 39,6 gam CO2. Đun nóng X với Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của

Y so với X bằng 1,25. Cho 0,4mol Y phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,3 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,5

Câu 50: Một học sinh đề xuất 2 cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc như hình vẽ:

Cách 1 Cách 2

Cách làm đúng là:

A. Cách 1 B. Cách 2 C. Cả 2 cách D. Không cách nào đúng

H2O

H2SO4

H2SO4

H2O

Page 24: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 24/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 5

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa gồm 3 muối gồm

A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.

C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. F, Cl có cộng hoá trị bằng 1, 3, 5 và 7. B. N, P có cộng hoá trị bằng 2 và 5.

C. Br, I có cộng hoá trị bằng 1, 3, 5 và 7. D. O, S có cộng hoá trị bằng 2, 4 và 6.

Câu 3: Điều chế khí A bằng dụng cụ và hóa chất như hình vẽ:

A có thể là khí nào:

A. NH3 B. HCl C. H2S D. O2

Câu 4: Cho phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2O HOCH2-CH2OH + MnO2 + KOH. Tổng các hệ

số nguyên của các chất phản ứng khi cân bằng phương trình là:

A. 7. B. 14. C. 9. D. 16.

Câu 5: Trong dung dịch CH3COOH có cân bằng sau: CH3COOH CH3COO- + H

+. Nếu pha loãng

dung dịch bằng nước, độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào:

A. Không biến đổi B. Tăng

C. Không xác định được D. Giảm

Câu 6: Chất X có công thức C6H10O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được chất

Y và hỗn hợp ancol Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được metyl etyl ete. Chất Y phản ứng với

dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất T. Chất T phản ứng với dung dịch HBr, thu được 2 sản phẩm

là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Chất X là este 2 chức của ancol 2 chức

B. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2

C. Chất T là axit đơn chức

D. Chất Y có công thức phân tử C3H2O4Na2

Page 25: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 25/305

Câu 7: Dây bạc đánh cảm có màu đen vì tạo ra Ag2S. Ngâm dây bạc này trong nước tiểu thì lại sáng ra

do:

A. Ag2S tác dụng với NH3 tạo phức Ag(NH3)2+ không màu tan trong dung dịch.

B. Nước gột rửa sạch Ag2S.

C. Ag2S tác dụng với oxi tạo ra Ag2SO4 màu trắng.

D. Nguyên nhân khác.

Câu 8: Hàm lượng phần trăm của canxi đihiđrophotphat trong phân supephotphat kép chứa 40% P2O5

là:

A. 71,35%. B. 69,0%. C. 65,9%. D. 73,1%.

Câu 9: Trong quá trình ăn mòn điện hoá học, xảy ra

A. sự khử ở cực âm.

B. sự oxi hoá ở cực dương.

C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm.

D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.

Câu 10: Cho các chất sau: (1) glyxin; (2) axit glutamic; (3) muối clorua của axit glutamic; (4) muối

natri của glyxin. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần về pH (giả sử chúng có cùng nồng độ

mol/l).

A. (2) < (1) < (3) < (4) B. (3) < (2) < (1) < (4)

C. (4) < (2) < (1) < (3) D. (3) < (2) < (4) < (1)

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8mol. Mặt

khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là:

A. 0,10 B. 0,15 C. 0,05 D. 0,20

Câu 12: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là

A. làm giảm nồng độ các ion Mg2+

và Ca2+ trong nước cứng.

B. oxi hoá các ion Mg2+

và Ca2+ trong nước cứng.

C. khử các ion Mg2+

và Ca2+ trong nước cứng.

D. thay thế các ion Mg2+

và Ca2+ trong nước cứng bằng các ion khác.

Câu 13: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Hoà tan

hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy

nhất) thu được ở đktc là:

A. 448 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.

Câu 14: Điện phân dung dịch C chứa a mol CuSO4 và 0,4mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,

cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 4,48 lit khí ở anot (đktc). Nếu thời gian

điện phân là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở cả 2 điện cực là 10,08 lit (đktc). Biết hiệu suất điện

phân là 100%. Giá trị của a là:

A. 0,20 B. 0,25 C. 0,22 D. 0,15

Câu 15: Chia hỗn hợp bột hai kim loại Mg và Al thành hai phần bằng nhau.

Phần (1): Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2.

Phần (2): Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu

trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,6.

Page 26: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 26/305

Câu 16: Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M, AlCl3 0,45M và HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với

V lít dung dịch gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Giá trị của V để lượng kết tủa thu được lớn

nhất là

A. 8,5. B. 12,5. C. 12. D. 12,25.

Câu 17: X là một trong các muối: Al(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3,

NH4Cl. Nung X cho đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, chất rắn Y này hoà tan được trong

nước tạo thành dung dịch Z. Có bao nhiêu muối X thoả mãn các tính chất trên:

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 18: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam 2 oxit sắt trong khí trơ thu được

hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 13,44 lit

khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 93,6 gam kết tủa. Cho Z tan hết trong dung dịch H2SO4

thu được dung dịch chứa 165,6 gam muối sunfat và 26,88 lit khí SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất

của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 50,4 B. 62,9 C. 64,8 D. 69,6

Câu 19: Hiđro có ba đồng vị 1H,

2H,

3H ; oxi có ba đồng vị

16O,

18O,

17O. Trong tự nhiên có thể có bao

nhiêu loại phân tử H2O cấu tạo từ các đồng vị trên:

A. 6 B. 9 C. 12 D. 18

Câu 20: Đốt cháy 5,12 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X chỉ gồm

các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y

vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu

được 7,6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m là:

A. 52,34 B. 43,42 C. 40,18 D. 39,46

Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 thu được 19,08 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,46mol H2. Giá

trị của a là:

A. 0,32 B. 0,22 C. 0,34 D. 0,46

Câu 22: Khối lượng KCl cần thêm vào 450 gam dung dịch KCl 8% để thu được dung dịch KCl 12% là

A. 24,05 g. B. 20,45 g. C. 45,20 g. D. 25,04 g.

Câu 23: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại hiđrocacbon thì tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O tăng dần khi

số nguyên tử cacbon tăng. Các hiđrocacbon đó thuộc loại

A. hiđrocacbon no, mạch hở. B. hiđrocacbon không no.

C. hiđrocacbon no, mạch vòng. D. hiđrocacbon thơm.

Câu 24: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng 6,7 gam gồm hai hiđrocacbon mạch hở phản ứng

vừa đủ với 0,35 mol Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.

Câu 25: Tách nước từ ancol X, bậc II thu được anken. Cho 3 gam X tác dụng hết với Na dư thu được

0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được sản phẩm là

A. propen. B. but-2-en. C. điisopropyl ete. D. đisec-butyl ete.

Câu 26: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa

phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí

nghiệm trên là:

A. 0,125M B. 0,25M C. 0,375M D. 0,50M

Page 27: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 27/305

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Hợp chất cacbonyl có thể bị khử hoặc bị oxi hoá.

B. Anđehit và xeton đều dễ bị oxi hoá.

C. Anđehit và xeton là hợp chất cacbonyl.

D. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 28: Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần V lít khí O2 (đktc), sau phản

ứng thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 29: Nung nóng 13,44 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian thu được 15,84 gam hỗn hợp chất

rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,1

mol H2SO4 thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 2,016 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a

là:

A. 0,49 B. 0,55 C. 0,37 D. 0,46

Câu 30: Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat

(C17H31COONa) và m gam muối của natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a và m là

A. 6,08 và 8,82. B. 3,94 và 7,88. C. 8,82 và 6,08. D. 6,08 và 9,2.

Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaX (rắn) + H2SO4 đặc, nóng → NaHSO4 + HX. Vậy HX có thể

ứng với dãy chất nào sau đây?

A. HBr, HCl và HI B. HNO3, HNO2 và HCl

C. HCl, HBr và HF D. HNO3, HCl và HF

Câu 32: Từ ba -amino axit là glyxin, alanin và valin, có thể tạo thành bao nhiêu tripeptit chứa cả ba

-amino trên:

A. 3 B. 6 C. 9 D. 27

Câu 33: Cho 9,3 gam CH3NH2 tác dụng với dung dịch FeCl2 dư thu được a gam kết tủa. Nung kết tủa

trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được b gam chất rắn. b có giá trị là

A. 24,0. B. 12,0. C. 8,0. D. 13,5.

Câu 34: Mệnh đề nào sau đây sai với glucozơ:

A. Tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng với (CH3CO)2O tạo este

pentaaxetat.

B. Khử hoàn hoàn bằng H2 (xúc tác Ni, to) tạo sobitol.

C. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag; với Cu(OH)2/OH- tạo kết tủa đỏ gạch

và làm nhạt màu nước brom.

D. Tồn tại ở một dạng duy nhất và có một nhiệt độ nóng chảy duy nhất.

Câu 35: Loại tơ nào sau đây thuộc loại polieste:

A. Tơ lapsan B. Tơ nitron C. Tơ capron D. Tơ nilon-6,6

Câu 36: Khi tách hiđro clorua từ các đồng phân của C4H9Cl thì thu được tối đa bao nhiêu anken:

Page 28: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 28/305

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 37: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi

đun nóng X với dung dịch NaOH thu được ancol Y có khối lượng bằng 36,36% khối lượng X đã phản

ứng. Công thức của X là

A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3.

Câu 38: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua và p-

crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm một anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho X đi qua niken nung

nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%). CTPT

của anken là

A. C4H8. B. C3H6. C. C5H10. D. C2H4.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 38,4 gam hỗn hợp X gồm axit butanđioic, etanol, axit acrylic và axit

fomic (trong đó số mol axit fomic bằng số mol axit acrylic) bằng O2 dư thu được hỗn hợp Y gồm khí

và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,4 mol Ca(OH)2 thu được 120 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun

nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 38,4 gam hỗn hợp X tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 1M,

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 26,3 gam B. 23,6 gam C. 29,4 gam D. 30,2 gam

Câu 41: Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3 và MgCl2.

Số dung dịch có kết tủa tạo thành là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 42: Cho sơ đồ: X 2Br

C3H6Br2 0NaOH, t

C3H6(OH)2 0CuO, t

Anđehit hai chức. Chất

X là:

A. butan. B. propen. C. xiclobutan. D. xiclopropan.

Câu 43: Hỗn hợp X gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để

phản ứng hết với m gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp này thì

thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là

A. 8,4. B. 11,6. C. 14,8. D. 26,4.

Câu 44: Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200 ml hỗn hợp dung dịch AgNO3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M.

Khuấy đều cho tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,52. B. 3,8. C. 1,12. D. 4,36.

Câu 45: Nguyên tử crom có số hiệu nguyên tử là 24 và có 1e ở lớp ngoài cùng. Số electron độc thân

của nguyên tử crom ở trạng thái cơ bản là

A. 4e. B. 5e. C. 6e. D. 7e.

Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,136

lít SO2 (đktc), 0,64 gam lưu huỳnh và dung dịch muối sunfat. Thành phần % khối lượng của Cu và Zn

trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A. 45,54% và 54,46%. B. 49,61% và 50,39%.

C. 51,15% và 49,85%. D. 51,08% và 48,92%.

Câu 47: Cho các khí: Cl2, HCl, CH3NH2, O2. Số khí tạo “khói trắng” khi tiếp xúc với khí NH3 là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Page 29: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 29/305

Câu 48: Cho sơ đồ: A B (ancol bậc I) C D (ancol bậc II) E F (ancol bậc III). Biết A có

công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là

A. 2-clo-3-metylbutan. B. 1-clopentan.

C. 1-clo-2-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.

Câu 49: Trong số các chất: phenol, anilin, glucozơ, mantozơ và axit acrylic, số chất phản ứng được

với nước brom là

A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.

Câu 50: Số đồng phân đơn chức có cùng CTPT C3H6O2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Page 30: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 30/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 6

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Công thức phân tử chung của một amino axit no, mạch hở có chứa 2 nhóm COOH và 1 nhóm

NH2 là

A. CnH2n+3O4N B. CnH2n-3O4N C. CnH2n-1O4N D. CnH2n+1O4N

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Nhôm và canxi có cùng kiểu mạng tinh thể

B. Corinđon là một loại quặng của kim loại đồng

C. Trong phân tử ankan có chứa 1 liên kết đôi C = C

D. Amilozơ và amilopectin là hai dạng của xenlulozơ

Câu 3: Tên thay thế của các chất có công thức C2H5OH; CH3CHO và CH3COOH lần lượt là:

A. ancol etylic; anđehit axetic và axit axetic

B. etanol; etanal và axit etanoic

C. etanol; anđehit etanal và axit etanoic

D. ancol etanol; anđehit etanal và axit etanoic

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn thấy có 6,4 gam kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH3 tới dư vào dung dịch X, lọc

lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 35,2 gam B. 25,6 gam C. 70,4 gam D. 51,2 gam

Câu 5: Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:

(1) Pb(NO3)2 + H2S. (2) Pb(NO3)2 + CuCl2. (3) H2S + SO2.

(4) FeCl3 + H2S. (5) AlCl3 + NH3. (6) NaAlO2 + AlCl3.

(7) FeS + HCl. (8) Na2SiO3 + HCl. (9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dư.

Số lượng các phản ứng tạo ra kết tủa là:

A. 6 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 6: Khi cho 11,95 gam hỗn hợp alanin và glyxin tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 14,87 gam B. 10,42 gam C. 7,37 gam D. 13,12 gam

Câu 7: Khi phun nước rửa sạch đường phố người ta thường cho thêm CaCl2 (rắn) xuống đường vì:

A. CaCl2 có khả năng giữ bụi trên mặt đường.

B. CaCl2 rắn có khả năng hút ẩm tốt nên giữ hơi nước lâu trên mặt đường.

C. CaCl2 tác dụng với nước, làm giữ hơi nước lâu.

D. Nguyên nhân khác.

Câu 8: Mệnh đề nào sau đây không đúng:

A. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit

Page 31: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 31/305

B. Ở nhiệt độ thường glucozơ, anđehit oxalic, saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch

xanh lam

C. Glucozơ, fructozơ, đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) cho poliancol

D. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 6 sản phẩm (không kể đồng

phân hình học)

Câu 9: Thuốc thử cần dùng để phân biệt hai khí SO2 và H2S là dung dịch

A. Nước brom B. KMnO4/H2SO4 C. Ca(OH)2 D. NaOH

Câu 10: Dãy gồm các chất đều có tính axit là:

A. NH4Cl, K2S, CH3COOH, HCl B. NH4Cl, NaHCO3, CH3NH3Cl, C6H5OH

C. KHCO3, MgCl2, ZnO, CH3COONa D. NH4Cl, NaHCO3, Na3PO4, C6H5ONa

Câu 11: Hòa tan hết 5,2 gam crom vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 0,02 mol NO

và 0,024 mol khí X. Biết phản ứng không tạo muối NH4NO3. Khí X là

A. NO2 B. NH3 C. N2O D. N2

Câu 12: Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NxOy + H2O. Số phân tử chất bị khử trong phản

ứng trên sau khi cân bằng với hệ số nguyên, tối giản nhất là

A. 2x B. 12x – 4y C. 5x – 2y D. 10x

Câu 13: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat

(5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là:

A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 5 D. 3, 4, 5

Câu 14: Hóa chất được dùng để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với Cu(OH)2 là dung dịch

A. NaOH B. HCl C. NH3 D. H2O

Câu 15: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và

0,18 mol H2SO4 thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu

vào X thấy có khí NO tiếp tục thoát ra, dung dịch sau phản ứng có chứa m gam muối (không ngậm

nước). Giá trị của m là

A. 16,94 gam B. 23,76 gam C. 28,00 gam D. 19,44 gam

Câu 16: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất được 445,5 kg xenlulozơ

trinitrat (hiệu suất phản ứng đạt 75%) lần lượt là:

A. 162 kg và 378 kg B. 182,25 kg và 212,625 kg.

C. 324 kg và 126 kg D. 324 kg và 378 kg.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol

O2 và thu được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi

cô cạn dung dịch tạo thành thu được 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm số mol của este có gốc axit

nhỏ hơn trong X là

A. 60% B. 33,33% C. 66,67% D. 50%

Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): a. Cho X vào bình chứa

một lượng dư khí O3 ở điều kiện thường; b. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 đặc; c. Cho X

vào dung dịch HCl dư (không có mặt oxi); d. Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3. Thí nghiệm mà Cu

bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:

A. d B. a C. b D. c

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit X thu được 0,3 mol CO2. Mặt khác,

nếu cho 0,25 mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,9 mol Ag. Công thức cấu

tạo thu gọn của hai anđehit trong X là

Page 32: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 32/305

A. HCHO và OHC-CHO B. CH3CHO và OHC-CHO

C. HCHO và OHC-CH2-CHO D. HCHO và CH3-CHO

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val,

1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩm có chứa Gly-Val và Val-

Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 4 B. 5 C. 2 D. 6

Câu 21: Trong quá trình điều chế Clo trong phòng thí nghiệm ở miệng ống nghiệm thu khí Clo thường

có miếng bông tẩm dung dịch nào dưới đây ?

A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch quỳ tím D. Dung dịch KI + hồ tinh bột

Câu 22: Một bình kín có khối lượng 40,5 gam chứa hiđrocacbon X. Ở cùng điều kiện trên, nếu bình

chứa C4H10 thì cân nặng 48,5 gam, còn nếu bình chứa CH4 thì cân nặng 38 gam. Công thức của X là:

A. C2H2 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8

Câu 23: Cho cân bằng sau trong bình kín: H2 (k) + I2 (r) 2HI (k); H > 0. Yếu tố làm chuyển dịch

cân bằng sang chiều thuận là

A. tăng thể tích của bình phản ứng B. tăng nhiệt độ

C. giảm nồng độ H2 hoặc I2 D. cho thêm chất xúc tác

Câu 24: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N, mạch hở tác dụng được với dung dịch

NaOH tạo thành khí mùi khai. Số chất X phù hợp với tính chất trên là:

A. 6 B. 5 C. 7 D. 4

Câu 25: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện trong nguyên tử

nguyên tố Y nhiều hơn trong X là 8. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là

A. chu kì 4, nhóm IA và chu kì 4 nhóm VB

B. chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 4 nhóm VIIA

C. chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 4 nhóm VB

D. chu kì 4, nhóm IA và chu kì 4 nhóm VIIIA

Câu 26: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng

50% thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 4,2. Tỉ lệ a:b bằng:

A. 5:1 B. 1:5 C. 2:5 D. 5:32

Câu 27: Thiết bị này dùng để tách những chất nào khỏi hỗn hợp của nó với nước.

A. Tách axit axetic

B. Tách benzen

C. Tách ancol etylic

D. Tách metylamin

Câu 28: Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc

nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Kim loại X không khử được ion Cu2+

trong dung dịch.

B. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton

C. Ở nhiệt độ thường X không khử được nước

D. Hợp chất của X có dạng X2O7

Page 33: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 33/305

Câu 29: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x M được 42,75 gam kết

tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là

94,2375 gam. Giá trị của x là:

A. 0,25M B. 0,43M C. 0,3M D. 0,45M

Câu 30: Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 x M. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị của x là

A. 2,5M B. 4,5M C. 5,0M D. 3,5M

Câu 31: Đốt cháy hết m gam cacbon trong V lít không khí (chứa 80% N2, còn lại O2) vừa đủ, thu được

hỗn hợp khí X. Cho X đi qua ống CuO dư, đun nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn

khí Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy có 0,4 mol kết tủa xuất hiện và 1,2 mol khí

không bị hấp thụ. Giá trị của m và V lần lượt là (các khí được đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn

toàn).

A. 2,4 gam và 16,8 lít B. 2,4 gam và 33,6 lít

C. 4,8 gam và 33,6 lít D. 4,8 gam và 16,8 lít

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một

nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với

AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là

A. 16,2 gam B. 21,6 gam C. 43,2 gam D. 32,4 gam

Câu 33: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11.

Cho Y vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian rồi đưa

về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 55/3. Phần trăm khối lượng của

ankan trong Z là

A. 66,67% B. 50% C. 60% D. 80%

Câu 34: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 2,19

gam muối khan. Công thức của X là

A. (H2N)2C5H9COOH B. H2NC5H9(COOH)2

C. (H2N)2C2H4(COOH)2 D. (H2N)2C4H7COOH

Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong bình kín không có không khí đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần (1) cho tác

dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,11 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần (2) cho tác

dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị m là:

A. 19,59 gam B. 19,32 gam C. 9,93 gam D. 9,66 gam

Câu 36: Số liên kết đơn có trong axit cacboxylic CnH2nO2 là

A. 2n + 2 B. 3n – 4 C. 2n D. 3n + 1

Câu 37: Một hỗn hợp X (ở đktc) gồm không khí và đimetylamin với tỉ lệ thể tích tương ứng là 30:1

đựng trong một bình kín dung tích không đổi, áp suất trong bình là p1 atm. Nung nóng để đốt cháy

hoàn toàn amin rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là p2 atm. Biết không khí có 80%

N2 và 20% O2 về thể tích, tỉ lệ p1/p2 có giá trị là:

A. 1,078 B. 0,961 C. 0,907 D. 1,06

Câu 38: Cho các hợp kim Zn – Fe; Fe – C; Fe – Cu; Fe – Ag cùng được nhúng trong dung dịch chất

điện li. Hợp kim mà Fe bị ăn mòn chậm nhất là

A. Zn – Fe B. Fe – C C. Fe – Cu D. Fe – Ag

Page 34: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 34/305

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol thu được 7,84 lít CO2 (ở đktc) và 10,8

gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 10,35 gam Na thu được chất rắn có khối lượng nặng hơn

10 gam so với X. Hai ancol trong X là

A. metanol và etanol B. etanol và propan-1,2,3-triol

C. metanol và etanđiol D. metanol và propan-1,3-điol

Câu 40: Dãy các chất khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo ra kết tủa là

A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ

B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic

C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột

D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic

Câu 41: Axit cacboxylic X 2 chức (có % khối lượng O nhỏ hơn 70%), Y và Z là 2 ancol đồng đẳng kế

tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol hỗn hợp gồm X, Y và Z cần vừa đủ 8,96 lit O2 (đktc) thu

được 7,84 lit CO2 và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:

A. 15,9% B. 29,9% C. 29,6% D. 12,6%

Câu 42: Cho 4,41 gam K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, dư. Thể thích khí thoát ra (ở đktc) sau khi kết

thúc phản ứng là

A. 1,008 lít B. 0,336 lít C. 1,344 lít D. 0,672 lít

Câu 43: Dung dịch X có chứa 0,04mol Mg2+

; x mol SO42-

; 0,10mol Cl- và 0,03mol NH4

+. Cho 600ml

dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc kết tủa, thu được dung

dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 8,190 B. 13,705 C. 7,875 D. 11,255

Câu 44: Cho luồng khí H2 dư qua hh các oxit: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản

ứng thu được hh các chất rắn gồm:

A. Cu, Fe, MgO, ZnO B. Cu, Fe, Zn, Mg

C. Cu, Fe, Zn, MgO D. Cu, FeO, MgO, ZnO

Câu 45: Trong phân tử amilopectin các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi các liên kết

A. α-1,6-glicozit và β-1,6-glicozit B. α -1,4-glicozit và α-1,6-glicozit

C. α-1,4-glicozit và β-1,4-glicozit D. α-1,4-glicozit và β -1,6-glicozit

Câu 46: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thành hai phần bằng

nhau. Phần (1) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 29,12 lít CO2 (ở đktc) và 32,4 gam H2O. Cho phần

(2) qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được sản phẩm X. Cho toàn bộ X lội qua dung dịch

AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai ancol trong hỗn hợp

là:

A. metanol và etanol B. etanol và propan-1-ol

C. etanol và propan-2-ol D. propan-1-ol và butan-2-ol

Câu 47: Khẳng định nào sau đây không đúng:

A. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tìm hóa xanh, phenylamoni clorua làm quỳ tím hóa đỏ

B. Trùng ngưng các amino axit đều thu được polipeptit

C. Phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to) vào hiđrocacbon không no là phản ứng oxi hóa – khử

D. Đường saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo thành dung dịch có màu

xanh lam

Câu 48: Thủy phân hoàn toàn 31,275 gam PCl5 trong nước thu được dung dịch X chứa các axit. Thể

tích dung dịch NaOH 2M để trung hòa dung dịch X là

Page 35: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 35/305

A. 0,6 lít B. 1,2 lít C. 0,75 lít D. 0,8 lít

Câu 49: Cho 4,8 gam bột Cu2S vào 120 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 200ml dung dịch HCl

1M vào, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

Giá trị của V là

A. 67,2 lít B. 22,4 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít

Câu 50: Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Lượng kết tủa thu CaCO3 thu được theo số

mol của CO2 được biểu thị bằng các đồ thị dưới đây:

(1) (2) (3)

Đồ thị biểu diễn đúng là:

A. (1) B. (2) C. (3) D. Kết quả khác

Page 36: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 36/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 7

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam chất hữu cơ X bằng một lượng khí oxi vừa đủ, sau đó dẫn sản

phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5, bình (2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình

(1) tăng 4,5 gam, bình (2) có 20 gam kết tủa, còn lại là 1,12 lít (đktc) khí nitơ. Công thức phân tử của

X là

A. C2H5O2N. B. CH3O2N. C. C2H5ON. D. CH3ON.

Câu 2: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm m gam chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O) và 8,96

lít khí oxi. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X sau đó dẫn toàn bộ hỗn hợp sau khi đốt qua bình

(1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng KOH rắn, thấy thể tích khí đi ra khỏi bình (1) giảm 6,72 lít, đi qua

bình (2) lại giảm thêm 4,48 lít. Khí còn lại có thể tích là 2,24 lít. (Các thể tích khí đo ở đktc). Tìm giá

trị của m là

A. 4,6. B. 1,6. C. 3,2. D. 9,6.

Câu 3: Một cốc nước có chứa đồng thời 0,01mol Na+, 0,01mol Mg

2+, 0,02 mol Ca

2+ , 0,02 mol Cl

- và

0,05 mol HCO3 -. Nước trong cốc là:

A. Nước cứng tạm thời B. Nước mềm

C. Nước cứng toàn phần D. Nước cứng vĩnh cửu

Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol; (b) Chất

béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ; (c) Phản ứng

thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (d) Tristearin, triolein có CT lần

lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5; (e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng

hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni; (f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dd kiềm.

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 5: Cho từ từ dung dịch chứa 0,03 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3,

NaHCO3 thì thấy có 0,012 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 0,05m gam hỗn hợp

X trên thấy có 0,17 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,914 gam. B. 3,828 gam. C. 3,508 gam. D. 1,754 gam.

Câu 6: Liên kết hóa học trong phân tử HCl là liên kết:

A. cộng hóa trị không cực B. hidro

C. cộng hóa trị phân cực D. ion

Câu 7: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 0,1M, KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M vào 100ml dung dịch

AlCl3 xM thì thu được 0,936 gam kết tủa. Nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 0,12M vào 100 ml dung

dịch AlCl3 xM thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và x lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra

hoàn toàn)

Page 37: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 37/305

A. 0,624 và 0,16. B. 0,936 và 0,24. C. 0,624 và 0,14. D. 0,78 và 0,14.

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 2,784 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy tan

hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 90 ml dung dịch KMnO4 0,05M.

Giá trị của m là

A. 0,336. B. 0,512. C. 0,256. D. 0,32.

Câu 9: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Tách

lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở

đktc. Giá trị của V là

A. 7,84. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,40.

Câu 10: Ứng dụng không đúng của crom là:

A. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ

thép.

B. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.

C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

D. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

Câu 11: Hỗn hợp A gồm 2 chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau và đều tác dụng được với dung

dịch NaOH. Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 3,0345. Cho 8,8 gam hỗn hợp A tác dụng với

lượng vừa đủ NaOH thu được 10,3 gam hỗn hợp muối của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

Công thức cấu tạo của 2 muối là:

A. C2H5COONa và CH3COONa. B. C2H5COONa và C3H7COONa

C. HCOONa và C3H7COONa. D. HCOONa và CH3COONa.

Câu 12: Cho các chất sau: butađien, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen.

Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 13: Để hòa tan một mẩu kẽm trong dung dịch HCl ở 20oC cần 27 phút, nếu ở 40

oC thì hết 3 phút,

còn nếu ở 45oC thì cần bao nhiêu thời gian:

A. 103,92 giây. B. 60,00 giây. C. 44,36 giây. D. 34,64 giây.

Câu 14: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:

A. oxi hóa ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hóa

C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử

D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

Câu 15: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axeton là

A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. C2H5OH, CH3CH=CHBr, C6H5CH(CH3)2.

C. C6H5CH(CH3)2, CH3CH2CH2OH, HCOOCH3.

D. CH3CHOHCH3, C6H5CH(CH3)2, CH2=CBr-CH3.

Câu 16: Cho các phát biểu sau:

(1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm.

(2) Các chất: NaCl, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh.

(3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH.

(4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn.

(5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa.

Page 38: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 38/305

Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 17: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian

thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt

vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,8 gam. B. 4,32 gam. C. 4,64 gam. D. 5,28 gam.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Sắt tráng thiếc bị sây sát tới lớp sắt bên trong khi đặt trong không khí ẩm thì thiếc bị ăn

mòn.

B. Chì có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.

C. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép.

D. Bạc là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.

Câu 19: Khi bị kiến, ong đốt thì lấy vôi bôi vào chỗ bị đốt để giảm ngứa là vì:

A. Vôi tác dụng với chất gây ngứa HCOOH có trong nọc của chúng.

B. Vôi làm mát chỗ bị đốt, nên không bị ngứa.

C. Vôi có tác dụng diệt khuẩn.

D. Một nguyên nhân khác.

Câu 20: Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân của nhau, tỉ khối hơi của hỗn hợp so với không khí bằng

2,552. Cho 11,1 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được 11,6 gam hỗn hợp muối. Tính phần trăm khối lượng của các este trong hỗn hợp X:

A. 66,67% và 33,33%. B. 50% và 50%.

C. 40% và 60%. D. 70% và 30%.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. PVA bền trong môi trường kiềm khi đun nóng

B. Tơ olon được sản xuất từ polime trùng ngưng.

C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit

ađipic.

D. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrylonitrin được cao su buna-N.

Câu 22: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl, HCOOC6H5,

C6H5COOCH3, HO-C6H4-CH2OH, CH3CCl3, CH3COOCCl2-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với

NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối:

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 23: Hỗn hợp X gồm hidro, propin, axit propinoic, propinol. Đốt cháy hoàn toàn 0,75mol X thu

được 30,24 lit CO2 (đktc). Đun nóng X với Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với

X bằng 1,25. Cho 0,1mol Y phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,80 B. 0,75 C. 1,00 D. 1,25

Câu 24: Cho các phản ứng:

a) Propin + H2 (xúc tác Ni, to) b) metyl axetilen + Br2 (CCl4 ở -200C)

c) axetilen + H2 (xúc tác Pd/PbCO3) d) propilen + dung dịch AgNO3/NH3

e) butađien + Br2 (CCl4 ở -400C) g) isobutilen + HCl

h) etilen + H2O (xúc tác H+, t

o) i) anlyl clorua + dung dịch NaOH

k) glixerol + Cu(OH)2/NaOH

Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:

Page 39: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 39/305

A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 25: Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch

KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb(NO3)2, KClO3. Số trường hợp

xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên mức cao nhất là:

A. 9 và 3. B. 8 và 2. C. 8 và 1. D. 6 và 1.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon Y cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo

tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí

thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Phần trăm về thể

tích của Y trong X là

A. 75%. B. 50%. C. 33,33%. D. 25%.

Câu 27: Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4 24,01%.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc) thoát ra.

Thêm tiếp vào bình 10,2 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc), sản phẩm

khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

A. 2,24 lít và 59,18 gam. B. 2,688 lít và 59,18 gam.

C. 2,688 lít và 67,7 gam. D. 2,24 lít và 56,3 gam.

Câu 28: Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân.

Điều nhận định nào sau đây đúng:

A. X ở chu kì 4, nhóm VIIB. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA.

C. X ở chu kì 3, nhóm VA. D. X ở chu kì 4, nhóm IIIB.

Câu 29: Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau: 1. H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI(k); 2. 2SO2(k) + O2(k)

⇌ 2SO3 (k); 3. CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k); 4. Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe (r) + 3CO2 (k); 5. N2 (k)

+ O2 (k) ⇌ 2NO (k). Khi tăng áp suất các phản ứng các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:

A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 5

Câu 30: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức C4H11N thỏa mãn điều kiện khi tác dụng với

dung dịch HNO2 thu được khí N2:

A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.

Câu 31: Thêm 0,08 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,03 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến khi

phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 1,03 gam B. 1,72 gam. C. 0,86 gam. D. 2,06 gam.

Câu 32: Có các phát biểu sau:

(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi.

(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân huỷ.

(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl dư.

(4) Kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

(5) Khi pin điện hóa Zn – Cu phóng điện, thì độ tăng và giảm khối lượng của 2 điện cực luôn bằng

nhau.

Số câu phát biểu đúng là:

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 33: Cho các dung dịch cùng có nồng độ 1M sau: NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3,

C6H5ONa, CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy

ra là:

A. 8. B. 10. C. 9. D. 7.

Page 40: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 40/305

Câu 34: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực

trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện

phân là 100%. Giá trị của V là

A. 4,48. B. 5,6. C. 11,2. D. 22,4.

Câu 35: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là

A. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.

C. Ca(H2PO4)2. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Câu 36: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho Na2CO3 dư, hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là

A. Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay ra

B. Không có hiện tượng gì

C. Kết tủa keo trắng

D. Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng

Câu 37: Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg : nFe = 2 : 3) tác dụng hoàn toàn với 280 ml dung

dịch AgNO3 0,5M được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 10,8 gam. B. 14,04 gam. C. 4,32 gam. D. 15,12 gam.

Câu 38: Thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 1,68 gam Fe là (biết NO

là sản phẩm khử duy nhất)

A. 80 ml. B. 120 ml. C. 40 ml. D. 100 ml.

Câu 39: Caroten là sắc tố màu vàng trong củ cà rốt có công thức phân tử C40H56. Hiđro hoá hoàn toàn

caroten thu được hiđrocacbon C40H78. Số liên kết trong phân tử caroten là

A. 13. B. 10. C. 12. D. 11.

Câu 40: Dãy chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2 là

A. Magie, hiđro sunfua, cacbon. B. Oxi, nước brom, dung dịch thuốc tím.

C. Magie, clo, hiđro sunfua. D. Bari hiđroxit, natri oxit, oxi.

Câu 41. Nhận xét nào sau đây đúng:

A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế điện cực chuẩn của nhôm lớn hơn thế điện

cực chuẩn của nước.

B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH là chất oxi hóa.

C. Do có tính khử mạnh nên Al tác dụng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện

D. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa và không tan trong nước do có lớp màng oxit bảo

vệ

Câu 42: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1

(n là số thứ tự của lớp

electron). Trong số các nhận xét sau đây về R:

1. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.

2. Số electron độc thân trong nguyên tử R là 3.

3. Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.

4. NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.

5. Hợp chất khí với hiđro của R trong dung dịch nước có tính axit mạnh

Số nhận xét đúng là:

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Page 41: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 41/305

Câu 43: Cho 3 thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]

- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3.

- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3.

Lượng kết tủa thu được trong các thí nghiệm được biểu thị theo các đồ thị dưới đây:

Đồ thị A Đồ thị B Đồ thị C

Kết quả của thí nghiệm 1, 2 và 3 được biểu diễn bằng các đồ thị theo trật tương ứng:

A. Đồ thị A, đồ thị B, đồ thị C B. Đồ thị B, đồ thị C, đồ thị A

C. Đồ thị C, đồ thị B, đồ thị A D. Đồ thị A, đồ thị C, đồ thị B

Câu 44: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, Al4C3, K2S, S, NaCl, Cu2O, KBr, Fe3O4, Fe(OH)2, tác

dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 7. B. 10. C. 8. D. 9.

Câu 45: Cho các thí nghiệm sau:

(1). Đun nóng nước cứng toàn phần. (2). Cho phèn chua vào dung dịch BaCl2.

(3). Khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4). Khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.

(5). Khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (6). Sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa.

(7). Cho khí etilen vào dung dịch KMnO4. (8). Khí NH3 dư và dung dịch FeCl2.

(9). Đun nóng nước cứng tạm thời. (10). Cho dung dịch AlCl3 và dung dịch NaAlO2.

Số thí nghiệm thu được kết tủa là:

A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.

Câu 46: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH thu được hỗn hợp hai muối natrioleat và natristearat theo

tỉ lệ mol là 1 : 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là

A. b = c – a B. b – c = 4a C. b – c = 2a. D. b – c = 3a

Câu 47: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:

A. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. B. Cu, Ag, Au, Mg, Fe.

C. Au, Cu, Al, Mg, Zn. D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al.

Câu 48: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. NaHSO4 và NaHCO3. B. NH3 và AgNO3.

C. Na2ZnO2 và HCl. D. BaCl2 và NaHCO3.

Câu 49: Hỗn hợp X gồm một anđehit, mạch hở và một hiđrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau.

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol nước. Nếu cho 0,5 mol hỗn

hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 168 gam. B. 114 gam. C. 108 gam. D. 162 gam.

Page 42: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 42/305

Câu 50: X là một α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều

chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu

được 0,045 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,085 mol H2O. Tìm m:

A. 1,545 B. 1,755 C. 1,12. D. 1,335

Page 43: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 43/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 8

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Chất nào sau đây được dùng làm keo dán

A. Nhựa novolac. B. Nhựa rezol. C. Nhựa rezit. D. Polietilen.

Câu 2: Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có chứa 21,92% S về khối lượng. Lấy 200 gam hỗn

hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng

không đổi thu được 93,6 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp

X là:

A. 41,8% B. 34,2% C. 19% D. 30,4%

Câu 3: Để bảo vệ thân tàu người ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ tàu bởi vì:

A. Tạo ra cặp pin volta mà kẽm là cực âm nên bị ăn mòn còn vỏ tàu được bảo vệ.

B. Kẽm ngăn cản không cho vỏ tàu tiếp xúc với dung dịch nước biển.

C. Kẽm tác dụng với gỉ sắt để tái tạo ra Fe.

D. Nguyên nhân khác.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng:

A. Dùng dung dịch nước brom phân biệt được toluen và benzen.

B. Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.

C. Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

D. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Câu 5: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl, sau phản ứng thu được dung

dịch X (chứa 2 chất tan) và 20,16 lít (đktc) khí NO. Giá trị lớn nhất của m là

A. 86,4 B. 105,6 C. 96,0 D. 172,8

Câu 6: Cho a gam hỗn hợp X gồm Al và Cr (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch NaOH loãng dư thấy thoát

ra V1 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X gồm Al và Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng

dư thu được V2 lít SO2 (đktc). So sánh V1 với V2:

A. V2 = 3V1 B. V2 = V1 C. V2 = 1,5V1 D. V2 = 2V1

Câu 7: Bảo quản thực phẩm (thịt, cá...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn:

A. Dùng fomon, nước đá

B. Dùng phân đạm, nước đá

C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô

D. Dùng nước đá khô, fomon

Câu 8: Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch K2Cr2O7 thu được dung dịch X và kết tủa màu vàng.

Hãy cho biết, nhúng quỳ tím vào dung dịch X, hiện tượng gì sau đây xảy ra?

A. quỳ tím chuyển màu xanh B. quỳ tím chuyển màu đỏ

C. quỳ tím không chuyển màu D. quỳ tím bị mất màu

Page 44: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 44/305

Câu 9: Cho các thí nghiệm:

(a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (b) Cho Cu vào dung dịch Al2(SO4)3

(c) Cho Sn vào dung dịch CuSO4 (d) Cho Sn và dung dịch FeSO4

Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có phản ứng xảy ra là:

A. (b) và (c) B. (b) và (d) C. (a) và (c) D. (a) và (b)

Câu 10: Số liên kết và liên kết có trong phân tử axit linoleic C17H31COOH lần lượt là:

A. 54 và 3 B. 51 và 3 C. 54 và 6 D. 54 và 6

Câu 11: Cho dãy các chất: FeS, CuS, Fe(NO3)2, CaCO3, Fe, CaC2. Số chất trong dãy tác dụng với

dung dịch HCl loãng tạo ra khí là:

A. 5 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 12: Cho 2,3-dimetylpentan tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 trong điều kiện được chiếu

sáng. Số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:

A. 6 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 13: Dãy gồm các dung dịch đều làm chuyển màu phenolphtalein là:

A. phenol, anilin, axit glutamic B. axit acrylic, phenylamoni clorua, glyxin

C. axit ađipic, hexametylenđiamin, anilin D. natri axetat, đimetylamin, lysin

Câu 14: Hỗn hợp X gồm glixerol, anđehit fomic và axit axetic. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp

X bằng O2 dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng

bình tăng thêm 16,4 gam. Khối lượng glixerol có trong 7,6 gam X là:

A. 2,30 gam B. 3,22 gam C. 4,60 gam D. 1,84 gam

Câu 15: Cho các phát biểu:

(a) Nitơ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho ở điều kiện thường

(b) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2, Mg, O2

(c) Thành phần chính của quặng photphorit là Ca3(PO4)2

(d) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước

(e) Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ

1,5V lit khí O2 (đktc) thu được CO2 và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

A. V

m = 18a -5,6

B. V

m = 18a -11,2

C. V

m =18a -22,4

D. V

m =18a +11,2

Câu 17: Cho các phát biểu sau:

(a) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic

(b) Fructozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc

(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo

(d) Amilozơ trong tinh bột chỉ chứa các liên kết -1,4-glicozit

(e) Saccarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với H2SO4 đặc

(f) Glucozơ được dùng để pha chế thuốc trong y học

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Page 45: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 45/305

Câu 18: Ion M2+

có tổng số hạt cơ bản là 80. Trong hạt nhân của M2+, số hạt không mang điện nhiều

hơn số hạt mang điện là 4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IIB

C. Chu kì 4, nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm VIA

Câu 19: Một loại phân bón supephotphat kép có chứa a % Ca(H2PO4)2 còn lại là các chất không chứa

P. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là 40%. Giá trị của a là:

A. 56,45% B. 65,92% C. 62,25% D. 57,75%

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 6,1 gam hỗn hợp X gồm M, MO và M(OH)2 (M là kim loại có hóa trị

không đổi) trong 84 gam dung dịch H2SO4 17,5% (loãng) thu được 1,12 lit khí (đktc) và dung dịch Y

chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 20%. Kim loại M là:

A. Mg B. Be C. Zn D. Ni

Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam X cần 7,2 gam O2.

Cho 5,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành 6,85 gam muối. Công thức của 2 axit là:

A. CH3COOH và CH2 = CHCOOH

B. CH3COOH và C2H5COOH

C. CH2 = CHCOOH và CH2 = C(CH3)COOH

D. HCOOH và C2H5COOH

Câu 22: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro (xúc tác Ni, đun nóng) là

A. glucozơ, axetanđehit, isopentan B. triolein, toluen, isopren

C. butadien, glixerol, axit acrylic D. axit stearic, stiren, fomandehit

Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 11,76 lit O2 (đktc)

thu được 19,8 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Cho m gam X tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M,

cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam chất rắn và hỗn hợp ancol Y. Để đốt cháy hoàn toàn

Y cần dùng vừa đủ V lit O2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 6,72 B. 3,36 C. 5,60 D. 4.48

Câu 24: Thực hiện phản ứng: 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) trong bình kín. Ngâm bình vào nước đá thấy màu

nâu đỏ nhạt dần. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều

nghịch là:

A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất

C. Tăng nhiệt độ và thêm xúc tác D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung quặng photphorit với cát và than cốc trong lò điện

(b) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ

(c) Cho khí CO dư tác dụng với bột Fe2O3 đun nóng

(d) Đun nóng dung dịch gồm NaNO2 và NH4Cl

Số thí nghiệm thu được sản phẩm đơn chất là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 26: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết

tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là:

A. 360ml B. 340 ml C. 350ml D. 320ml

Page 46: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 46/305

Câu 27: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ

ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:

a. bông khô b. bông có tẩm nước

c. bông có tẩm nước vôi d. bông có tẩm giấm ăn

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp hiệu quả nhất là:

A. b B. d C. c D. a

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63g dung dịch HNO3 thu được 1,568

lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M, lọc kết tủa rồi

đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76g chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban

đầu là:

A. 47,2% B. 42,6% C. 46,2% D. 46,6%

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 g hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một

ancol đơn chức (có số nguyên tử C trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O.

Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 g hỗn hợp trên hiệu suất 80% thu được m g este. Giá trị của m là:

A. 4,08 B. 6,12 C. 8,16 D. 2,04

Câu 30: Ứng với công thức C4H10O, có bao nhiêu đồng phân ancol bậc II:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các -amino axit có 1 nhóm

–NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịchs Y. Cô cạn dung dịch Y

được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7g. Số liên kết peptit trong X là

A. 9 B. 8 C. 7 D. 10

Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, 2 chức mạch hở A và 1 ancol no đơn chức mạch hở B (các nhóm

chức đều bậc 1) có tỉ lệ mol nA : nB = 3: 1. Cho m g hỗn hợp X tác dụng với natri dư, thu được 7,84 lit

H2 (đktc). Mặt khác, cho m g hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu

được 35,8g hỗn hợp anđehit và hơi nước. Để đốt cháy hết m g hỗn hợp X cần bao nhiêu lit O2 (đktc):

A. 24,64 lit B. 29,12 lit C. 26,88 lit D. 22,4 lit

Câu 33: Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm trùng ngưng của:

A. axit adipic và etylen glicol B. axit adipic và hexametylenđiamin

C. axit adipic và glixerol D. etylen glicol và hexametylenđiamin

Câu 34: Chọn phản ứng sai:

A. 3Cl2 + C6H6 (benzen) as C6H6Cl6.

B. CH3OH + COoxt,t CH3COOH.

C. 2CH2=CH2 + O2 2 2PdCl ,CuCl 2CH3CHO

D. 2CH4 o1500 c C2H4 + 2H2

Page 47: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 47/305

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C4H8O2, C3H6O sau đó cho toàn bộ sản

phẩm cháy vào bình đựng V ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thấy khối lượng bình tăng 18,6 g, đồng thời

khối lượng dung dịch giảm 10,95 g. Giá trị của V là

A. 100 B. 120 C. 150 D. 200

Câu 36: Cho m g hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; a gam kết tủa Y

và hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch X

thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi hỗn hợp X có Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào:

A. 1:3 B. 1:1 C. 1:2 D. 2:1

Câu 37: Nung nóng m g hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y.

Nghiền nhỏ, trộn đều và chia Y làm 2 phần:

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH đến dư thu được 1,344 lít H2 (đktc) và chất rắn Z. Hòa tan

chất rắn Z trong dung dịch HCl dư thu được 5,376 lit khí H2 (đktc).

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lit khí H2 (đktc).

Giá trị của m là:

A. 29,04 g B. 87,12 g C. 107,04 g D. 26,76 g

Câu 38: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93).

Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion:

A. NaF B. CO2 C. CH4 D. H2O

Câu 39: Một dung dịch chứa 2 cation: 0,02mol Al3+

; 0,03mol Fe2+

và 2 anion: x mol Cl- và y mol

SO42-

. Khi cô cạn dung dịch thu đc 7,23 g chất rắn khan, dung dịch chứa 2 muối là

A. Al2(SO4)3, FeCl2 B. Al2(SO4)3, FeCl3 C. AlCl3, FeSO4 D. AlCl3, Fe2(SO4)3

Câu 40: Cho các phát biểu sau:

(1) Flo chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

(2) Axit flohidric là axit yếu

(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng

(4) Các halogen đều có số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7

(5) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl

-, Br

-, I

-

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: phenyl axetat → X → Y → Z natri picrat. X, Y, Z lần lượt

là:

A. natri phenolat, phenol, 2,4,6-trinitrophenol

B. natri axetat, benzen, phenol

C. natri phenolat, phenyl clorua, phenol

D. natri axetat, axit axetic, glixeryl triaxetat

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Trong các

chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với

dung dịch X:

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 43: Nhiệt phân hoàn toàn 66,75g hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và NaNO3 trong bình kín không chứa

không khí thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Dẫn từ từ toàn bộ X vào nước dư thì thấy không có

Page 48: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 48/305

khí thoát ra, thu được dung dịch một chất duy nhất. Thành phần phần trăm về khối lượng của các chất

trong hỗn hợp chất rắn Y sau phản ứng là:

A. 82,26% và 17,74% B. 80,9% và 19,1%

C. 67,92% và 32,08% D. 69,87% và 30,13%

Câu 44: Kim loại nào dưới đây thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm:

A. Mg B. Cr C. Fe D. Ag

Câu 45: Cho các chất (hoặc dung dịch) glixerol; etylen glicol; lysin; anbumin; andehit axetic;

saccarozơ; dấm. Số trường hợp phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 46: Hỗn hợp gồm MgO, CaO, Mg, Ca. Hòa tan 10,72 g X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được

0,145mol khí và dung dịch Y trong đó 0,13 mol MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị của x là

A. 15,54 gam B. 14,43 gam C. 16,65 gam D. 13,32 gam

Câu 47: Tiến hành thí nghiệm so sánh độ dẫn điện của các kim loại Al, Fe, Cu theo hình vẽ:

Biết quả cầu parafin nối với thanh kim loại A rơi đầu tiên rồi đến B, cuối cùng là C. Cho biết A, B, C

lần lượt là:

A. Cu, Al, Fe B. Cu, Fe, Al C. Al, Cu, Fe D. Al, Fe, Cu

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2

và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng

muối tạo thành là:

A. 23,00 gam B. 18,28 gam C. 16,68 gam D. 20,28 gam

Câu 49: Cho phương trình phản ứng: Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO +

H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên

là:

A. 21 B. 27 C. 48 D. 43

Câu 50: Nhiệt phân hoàn toàn 31,8 gam hỗn hợp gồm CaOCl2; Ca(OCl)2; Ca(ClO2)2 và Ca(ClO3)2 thu

được V lít O2 ở đktc và CaCl2. Cho CaCl2 tác dụng với lượng dư AgNO3 thu được 57,4 gam kết tủa.

Giá trị của V là:

A. 4,48lit B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 7,84 lit

Page 49: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 49/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 9

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Dung dịch nào dưới đây có thể dùng nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl2, AlCl3

A. Na2SO4. B. NH3 . C. HCl. D. BaCl2.

Câu 2: Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để nhận biết nhanh nước có độ cứng tạm thời

và nước có độ cứng vĩnh cửu:

A. cho vào một ít Na2CO3. B. cho vào một ít Na3PO4.

C. đun nóng. D. cho vào một ít NaCl.

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400 ml hỗn hợp dung dịch chứa H2SO4 0,5M và

NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử

duy nhất). Cho Vml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá

trị tối thiểu của V là

A. 360 ml. B. 240 ml. C. 120 ml. D. 400 ml.

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin,1 mol alanin,1 mol valin. Số đồng

phân cấu tạo của peptit X là:

A. 10 B. 24 C. 18 D. 12

Câu 5: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi

chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất

trong bình bằng áp suất trước khi nung. uan hệ của a, b, c là:

A. a = b + c B. 4a + 4c = 3b C. b = c + a D. a + c = 2b

Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì lượng kết tủa thu

được sau phản ứng bằng lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm khối lượng NaCl

trong X là

A. 27,46%. B. 13,44%. C. 15,2%. D. 24,5%.

Câu 7: Cho phản ứng sau: FeO + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của

H2SO4 là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:

1. Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol

2. Anhiđrit axetic tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit axetic

3. Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, t0)

4. Để phân biệt glucozơ và mantozơ, ta dùng nước brom

5. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau

6. Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH

7. Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm

Page 50: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 50/305

Số phát biểu đúng là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 9: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau

N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k); H=-92 kJ

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu:

A. giảm áp suất và tăng nhiệt độ. B. giảm nồng độ N2 và H2.

C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,76g một axit hữu cơ X mạch thẳng được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và

1,44g H2O. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2 CH2COOH. B. C2H5COOH.

C. CH3CH=CHCOOH. D. HOOCCH2COOH.

Câu 11: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là

A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan.

Câu 12: Tổng số đồng phân cấu tạo của amin có công thức C3H9N là:

A. 2. B. 4. C. 5. D. 9.

Câu 13: Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Dung dịch có thể dùng phân biệt ba mẫu hợp kim

này là:

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4 loãng. D. MgCl2.

Câu 14: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:

A. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy có bản chất khác nhau

B. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy giống nhau hoàn toàn.

C. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy chỉ giống nhau về tính chất hóa học.

D. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy đều là lipit.

Câu 15: Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do

A. kim loại hấp thụ được các tia sáng tới.

B. các kim loại đều ở thể rắn.

C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trong thấy được.

D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt.

Câu 16: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dd NaOH 0,03M thì dung

dịch thu được có pH bằng:

A. 9. B. 11. C. 13. D. 12.

Câu 17: Khẳng định đúng là:

A. Trong pin điện hóa và trong điện phân catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự oxi

hóa.

B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại.

C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa.

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim loại phân nhóm IIA

giảm dần.

Câu 18: Hòa tan 0,72g bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M.

khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 3,52 gam. B. 3,8 gam. C. 1,12 gam. D. 4,36 gam.

Câu 19: Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày

A. Na2SO4 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaI

Page 51: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 51/305

Câu 20: Để phân biệt: C6H5NH2, CH3NH2, CH3NH3Cl có thể dùng thuốc thử nào dưới đây

A. NaOH. B. phenolphtalein. C. quỳ tím. D. dung dịch NH3.

Câu 21: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa

phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Số mol kết tủa cực đại là:

A. 0,25 B. 0,1 C. 0,125 D. 0,150

Câu 22: Cho 29,8g hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 30,4g hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của

Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.

Câu 23: Dãy nào sau đây gồm các kim loại thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện

A. Fe, Cu, Pb, Mg B. Pb, Fe, Ag, Cu C. Cu, Ag, Zn, Au D. Al, Fe, Pb, Hg

Câu 24: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6g hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch

NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 8,1 gam. B. 18 gam. C. 16,2 gam. D. 4,05 gam.

Câu 25: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no đơn chức Y, mạch hở. Cho 2,76 tác dụng với

Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76g X bằng CuO thu được hỗn hợp

anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44g kết

tủa. Công thức cấu tạo của Y là

A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. C4H9OH.

Câu 26: Este X được điều chế từ amino axit A và ancol etylic. 2,06g X hóa hơi hoàn toàn chiếm thể

tích bằng thể tích của 0,56g N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. X có công thức cấu tạo là

A. H2NCH2CH2COOC2H5. B. H2NCH2COOC2H5.

C. CH3NHCOOC2H5. D. CH3COONHC2H5.

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào nước thu được 1000 ml dung dịch có pH=13. Giá trị của m

A. 23 gam. B. 0,23 gam. C. 2,3 gam. D. 230 gam.

Câu 28: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 2025000 đvC. Số mắt xích

trung bình trong công thức phân tử của sợi bông là:

A. 10802. B. 12500. C. 32450. D. 16870.

Câu 29: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với

dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15g muối. Tên gọi của X là

A. glyxin. B. Valin. C. alanin. D. phenylamin.

Câu 30: Số đồng phân của este có công thức C4H8O2 là:

A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.

Câu 31: Trong tự nhiên, clo có 2 đồng vị bền 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

35Cl.

Thành phần % khối lượng của 37

Cl trong HClO4 là (Cho H = 1; O = 16):

Page 52: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 52/305

A. 8,43% B. 8,79% C. 8,92% D. 8,56%

Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng: tinh bột (H2O, H+) → X (lên men rượu) → Y. Công thức cấu tạo thu

gọn của Y là:

A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOC2H5. D. HCOOH.

Câu 33: Cho hình ảnh của một thí nghiệm sau:

Hình ảnh đó chứng tỏ:

A. P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ

B. P đỏ dễ bốc cháy hơn P trắng

C. P trắng và P đỏ đều bị bốc cháy trong không khí

D. P trắng và P đỏ không cháy trong không khí.

Câu 34: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thu hết vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và

Ba(OH)2 0,12M. Thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,940 gam. B. 1,182 gam. C. 2,364 gam. D. 1,97 gam.

Câu 35: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là không đúng:

A. màu trắng bạc.

B. là kim loại nhẹ.

C. mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.

D. dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu.

Câu 36: Thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 hiện tượng xảy ra là:

A. dung dịch vẫn trong suốt B. có kết tủa nhôm cacbonat

C. có kết tủa Al(OH)3 và khí CO2 D. có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại

Câu 37: Trong các chất sau, chất nào làm quỳ tím chuyển màu xanh

A. HCOOH. B. NH2CH2COOH.

C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. D. CH3 COOCH3.

Câu 38: Dung dịch X gồm AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M. Cho 0,81g bột Al vào 100 ml dung

dịch X tới phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 4,851 gam. B. 9,504 gam. C. 6,525 gam. D. 6,291 gam.

Câu 39: Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92g Cu ở catot.

Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là giá trị nào sau đây

A. 3,0 A. B. 4,5 A. C. 1,5 A. D. 6,0 A.

Câu 40: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được

A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam.

Page 53: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 53/305

Câu 41: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư

vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh

thẫm. Chất X là

A. FeO. B. Cu. C. CuO. D. Fe.

Câu 42: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung

dịch NaOH 0,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị

của m là:

A. 384,7 B. 135,0 C. 270,0 D. 192,9

Câu 43: Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl

0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá

trị của m là:

A. 36,7 B. 39,2 C. 34,2≤ m ≤ 36,7 D. 34,2

Câu 44: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928

lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu

A. 2 M B. 0,2 M. C. 0,4 M. D. 4 M.

Câu 45: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1: 3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra

hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol

HNO3 đã phản ứng:

A. 8,074 gam và 0,018 mol B. 8,4 gam và 0,8 mol.

C. 8,7 gam và 0,1 mol. D. 8,74 gam và 0,1875 mol.

Câu 46: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây

A. NaOH. B. FeCl3. C. MgCl2. D. K2SO4.

Câu 47: Công thức của anilin là:

A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. C2H5NH2. D. (CH3)2NH.

Câu 48: Trong các chất sau, chất nào là chất lưỡng tính:

A. AlCl3. B. Al2(SO4)3. C. [NaAl(OH)4]. D. Al(OH)3.

Câu 49: Trên bề mặt của các hố nước vôi để ngoài không khí thường có một lớp váng mỏng. Lớp

váng này chủ yếu là:

A. canxi cacbonat. B. canxi. C. canxi oxit. D. canxi hidroxit.

Câu 50: Đâu là polime thiên nhiên:

A. tơ capron. B. tơ visco. C. tơ tằm. D. tơ axetat.

Page 54: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 54/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 10

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Có năm dung dịch riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, FeCl2. Nếu thêm dung dịch KOH dư

vào, sau đó thêm tiếp NH3 dư vào. Số dung dịch cho kết tủa thu được sau thí nghiệm là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 2: Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 14,8 gam

A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là.

A. 2m = 2n + 1 B. 28m = 7n+2 C. 7m = n+3 D. 29m = 7n+1

Câu 3: X có công thức phân tử là C7H6O3. Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH thu được

hai chất hữu cơ Y và Z. CTCT của X là

A. HCOOC6H4OH. B. HOOC-C6H4OH. C. (OH)2C6H3CHO. D. (OH)2C6H3CH2OH.

Câu 4: Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là

A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.

Câu 5: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,

trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được

tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho

lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 40 gam. B. 80 gam. C. 60 gam. D. 30 gam.

Câu 6: Những phát biểu nào dưới đây đúng:

(1): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có vòng benzen và nhóm – OH

(2): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử

cacbon của vòng benzen.

(3): Phenol được dùng để điều chế dược phẩm và thuốc nổ.

(4): Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.

(5): Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C.

(6): Phenol tan được trong etanol.

A. (2), (3), (4),(5). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5), (6).

Câu 7: Trộn ba dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu

được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lit dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và

KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị V là:

A. 0,424 lit. B. 0,134 lit. C. 0,414 lit. D. 0,214 lit.

Câu 8: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:

A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2.

Page 55: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 55/305

Câu 9: Tổng số các hạt electron trong anion XY32-

là 42. Trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong

các hạt nhân của X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn

là:

A. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA.

B. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIA.

C. X ở ô thứ 14, chu kỳ 3, nhóm IVA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIB.

D. X ở ô thứ 14, chu kỳ 4, nhóm VIIIB; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA.

Câu 10: Cho a mol HCHO tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư /NH3, kết thúc phản ứng thu được x gam

Ag. Oxi hóa a mol HCHO bằng oxi với hiệu suất 50% thu được hỗn hợp B. Cho toàn bộ B tác dụng

với dụng dịch AgNO3 dư /NH3, kết thúc phản ứng thu được y gam Ag. Tỷ số x:y là.

A. 4:3. B. 2:1. C. 5:3. D. 7:5.

Câu 11: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4

0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu

được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A. 10,526%. B. 10,687%. C. 11,966%. D. 9,524%.

Câu 12: Cho 0,17 mol NaOH vào 20 gam béo trung tính rồi đun nóng lên, khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn người ta thu được dung dịch có tính bazơ, để trung hoà dung dịch này phải dùng hết 0,10 mol

HCl. Tính khối lượng NaOH cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên:

A. 2,14 tấn. B. 1,41 tấn. C. 0,41 tấn. D. 0,14 tấn.

Câu 13: Có ba ống nghiệm đựng ba dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ

tự ống là 1, 2, 3. Nhúng ba lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào ba ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ

(giả sử kim loại tạo ra bám hết vào lá kẽm):

A. X giảm, Y tăng, Z không đổi. B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.

C. X giảm, Y giảm, Z không đổi. D. X tăng, Y tăng, Z không đổi.

Câu 14: Trật tự tăng dần tính bazơ của dãy nào sau đây là không đúng:

A. C6H5NH2 < NH3. B. NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2.

C. CH3CH2NH2 < (CH3)2NH. D. p – CH3C6H4NH2 < p – O2NC6H4NH2.

Câu 15: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO có tổng

khối lượng bằng 2,60 gam. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch

NaOH 0,30 M. X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam brom. Giá trị của m là:

A. 4,8. B. 6,4. C. 8,4. D. 11,2.

Câu 16: Cho phản ứng sau: aCuFeS2 + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + e CuSO4 + f H2O Trong đó a,

b, c, d, e là các số nguyên dương, tối giản. Giá trị của b, d trong phản ứng trên sau khi cân bằng tương

ứng là:

A. 18 và 17. B. 18 và 13. C. 22 và 13. D. 22 và 17.

Câu 17: Trong các chất: metyl xiclopropan; xiclobutan; but-1-in; đivinyl; isopren. Số chất có khả năng

tác dụng với H2 tạo ra butan là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 18: Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung

dịch X. Lấy 1/2 dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối lượng muối

trong X lần lượt là:

A. 19,7g và 20,6g. B. 19,7gvà 13,6g. C. 39,4g và 20,6g. D. 1,97g và 2,06g.

Page 56: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 56/305

Câu 19: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C6H12O6 (fructozơ), vinyl

axetilen. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là:

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 20: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và a Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau

một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung

dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thấy thoát ra

khí NO duy nhất. Giá trị của a là:

A. 0,3 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,5

Câu 21: Cho dãy các chất: Glucozơ, CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, anilin, phenol,

benzen, metyl xiclopropan, xiclobutan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.

Câu 22: Chất nào sau đây làm giấy quỳ tầm ướt chuyển sang mầu đỏ:

A. Alanin. B. Glixin. C. Axit Glutamic. D. Lysin.

Câu 23: Có ba hợp chất X (phenol); Y (ancol benzylic); Z (ancol anlylic). Khi cho lần lượt các chất

trên tác dụng với từng chất: K, dung dịch NaOH, nước brom. Có các nhận định sau:

(1). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với K.

(2). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với NaOH.

(3). Chỉ có (X), (Z) phản ứng với nước brom.

(4). Chỉ có (X) phản ứng với nước brom.

Các nhận định đúng là:

A. (1), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).

Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của

nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở phân lớp ngoài cùng. Nguyên

tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:

A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại.

C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.

Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân

cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác

dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là

A. 21,6 và 16. B. 43,2 và 32. C. 21,6 và 32. D. 43,2 và 16.

Câu 26: Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca

2+ ; 0,04 mol Mg

2+ ; 0,09 mol HCO3

- còn

lại là Cl- và SO4

2-. Trong số các chất sau: Na2CO3, BaCO3, NaOH, K3PO4, Ca(OH)2, HCl, số chất có

thể làm mềm nước trong cốc là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 27: Có bao nhiêu dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Cl:

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 28: Công thức nào sau đây không thể là công thức đơn giản của 1 este no, mạch hở

A. C5H8O2 B. C5H10O C. C5H9O2 D. C8H10O8

Câu 29: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng

hết với 10,35 gam Na, thu được 25,65 gam chất rắn. Hai ancol đó là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

Page 57: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 57/305

Câu 30: Cho dung dịch chứa a gam Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a gam HCl. Dung dịch sau phản ứng

có môi trường gì:

A. axit. B. Trung tính. C. Bazơ. D. Không xác định được.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loại có số oxi hóa không đổi trong các

hợp chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 83,328 lít

NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên thấy tách ra m

gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 111,84 gam B. 178,56 gam C. 173,64 gam D. 55,92 gam

Câu 32: Cho 13,5 gam hỗn hợp Cl2 và Br2 có tỷ lệ số mol là 5 : 2 vào một dung dịch chứa 42 gam

NaI, kết thúc phản ứng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch là

A. 21,7gam. B. 19,85gam. C. 19,25 gam. D. 19,94 gam.

Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo trong môi trường axit thu được 11,5 gam

glixerol và hỗn hợp 2 axit A,B trong đó mA : mB > 2. Hai axit A, B lần lượt là:

A. C17H35COOH và C17H33COOH B. C17H35COOH và C17H31COOH

C. C17H35COOH và C15H31COOH D. C17H31COOH và C15H31COOH

Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 8,96 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4

đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 34,88 gam este (giả

thiết các phản ứng este hoá xảy ra như nhau và đạt hiệu suất 80%). Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp

là:

A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.

Câu 35: Xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm OH trong phân tử của các

chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), C2H3COOH (3), C6H5OH (4), HOH (5) là

A. (5) < (1) < (4) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) .

C. (1) < (5) < (4) < (2) < (3). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) .

Câu 36: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch muối sắt (III) clorua là

A. Cu, Fe, Al, Ag. B. Mg, Cu, Fe, Au. C. Cu, Fe, Al, Zn. D. Mg, Cu, Ag, Na.

Câu 37: Trong bình kín chứa 3,5 mol hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 4,0 mol O2. Bật tia lửa

điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Thu được 1,0 mol CO2, 0,5 mol N2, 0,5 mol O2 và a mol H2O.

Công thức phân tử của amin là:

A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H6N. D. C3H5N.

Câu 38: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200

ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đkc).

Mặt khác, 100ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của x là:

A. 0,15 B. 0,2 C. 0,05 D. 0,1

Câu 39: Hợp chất X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thu

được muối Y và khí T làm hồng dung dịch phenolphtalein. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng

thu được CH4. Tên gọi của X là:

A. C2H5COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH3C2H5. D. NH2-C2H6-COOH.

Câu 40: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác

dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom.

Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là

Page 58: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 58/305

A. NH4HSO3. B. (NH4)2SO3. C. (NH4)2CO3. D. NH4HCO3.

Câu 41: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H10O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được

chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng mol phân tử của Y là

A. 99. B. 82. C. 59. D. 60.

Câu 42: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong HNO3 đặc nguội thu được 2,24 lít khí

NO2 (đktc) và là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp trên trong HCl

dư thi thu được 6,72 lít khí H2 đktc. Giá trị của m là:

A. 8,6 gam. B. 15,5 gam. C. 9,1 gam. D. 5,9 gam.

Câu 43: Cho các chất sau: triolein(I), tripanmitin(II), tristearin(III). Nhiệt độ nóng chảy của các chất

được sắp xếp theo chiều tăng dần là:

A. (II), (III), (I) B. (III), (II), (I) C. (II), (I), (III) D. (I), (II), (III)

Câu 44: Khi cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch Fe2(SO4)3, dung dịch AgNO3 dư, dung dịch

HNO3 loãng dư (sinh khí NO duy nhất), dung dịch CuSO4, ZnCl2 có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra:

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một đoạn mạch cao su buna – N bằng lượng không khí vừa đủ ( 20% số

mol O2, 80% số mol N2) thu được CO2, H2O, N2. Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại N2 chiến

84,127% tổng số mol. Tính tỉ lệ mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su buna-N.

A. 2:3. B. 2:1. C. 1:2. D. 3:2.

Câu 46: Thiết bị như hình vẽ dưới đây không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí

nghiệm sau:

A. Điều chế NH3 từ NH4Cl

B. Điều chế O2 từ KMnO4

C. Điều chế N2 từ NH4 NO2

D. Điều chế O2 từ NaNO3

Câu 47: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:

A. PVC. B. Cao su lưu hóa. C. PE. D. amilopectin.

Câu 48: Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơcó khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.

(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ.

(e) Fructozơ có khả năng làm mất mầu dung dịch Br2

(f) Fructozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch hở.

(g) Glucozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vòng.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 49: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết

tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là:

A. 360ml B. 340 C. 350ml D. 320ml

Chậu

nước

Page 59: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 59/305

Câu 50: Hợp chất A tác dụng được với K, AgNO3/NH3, không tác dụng với NaOH. Khi cho A tác

dụng với H2/Ni, t0 tạo ra ancol hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu

tạo của A là:

A. C2H5OH. B. HOCH2CH2CHO. C. HCOOCH3. D. CH3CH(OH)CHO.

Page 60: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 60/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 11

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi

ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết

lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lit khí SO2 (đktc). Giá trị của V

là:

A. 4,48 B. 3,584 C. 3,36 D. 6,72

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp gồm ancol anlylic; anđehit propionic; axit acrylic; vinyl

fomiat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư. Sau phản ứng thu được 90

gam kết tủa và dung dịch A. Khối lượng A so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu thay

đổi như thế nào:

A. tăng 54 gam B. giảm 36 gam C. giảm 50,4 gam D. tăng 39,6 gam

Câu 3: Cho X, Y, G có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: ns2np

1; ns

2np

3 và ns

2np

5. Hãy cho biết kết

luận nào sau đây đúng:

A. Tính phi kim: X < Y < G B. Bán kính nguyên tử: X < Y < G

C. Độ âm điện: X > Y > G D. Năng lượng ion hóa : X > Y > G.

Câu 4: Bộ dụng cụ ở hình bên có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí sau trong phòng thí

nghiệm:

A. Cl2 B. CO2 D. NH3 D. Cl2 và CO2

Câu 5: Phản ứng của oxit nào với HI không phải là phản ứng oxi hóa – khử:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 và FeO

Câu 6: Cho 13,5 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thấy thoát ra hỗn hợp

khí gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2O. Vậy số mol HNO3 bị khử và số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,40 và 1,85 B. 0,35 và 1,85 C. 0,30 và 1,40 D. 0,35 và 1,90

Câu 7: Cho các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHSO4. Số chất

trong dãy có tính lưỡng tính là:

A

B

C D

E

E

Page 61: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 61/305

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Cho 5,6 lít CO2 hấp thụ hết trong 200 ml dung dịch X chứa BaCl2 0,5M và NaOH xM. Tìm giá

trị nhỏ nhất của x để kết tủa thu được là lớn nhất:

A. 1,5M B. 1,0M C. 1,75M D. 2,0M

Câu 9: Với cùng một lượng HCl thì khi tác dụng với lượng dư chất nào dưới đây sẽ thu được nhiều

khí Clo nhất:

A. K2MnO4 B. PbO2 C. CaOCl2 D. K2Cr2O7

Câu 10: Cho 11,2 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch chứa HNO3 2,0M và H2SO4 2,0M thu được 3,36

lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của HNO3, đktc). Tính khối lượng muối thu được:

A. 33,5 gam B. 27,4 gam C. 30,8 gam D. 31,5 gam

Câu 11: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol: ancol metylic, propan – 1 – ol; ancol isopropylic với H2SO4 đặc

trong điều kiện thích hợp thì số anken và số ete có thể thu được là:

A. 2, 6 B. 1, 6 C. 3, 4 D. 3,3

Câu 12: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc

các phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại. Muốn thỏa mãn điều kiện đó thì:

A. z = x + y B. x < z < y C. x ≤ z < x + y D. z ≥ x

Câu 13: Tiến hành nung 1000 gam loại quặng photphorit chứa Ca3(PO4)2 77,5% với C và SiO2 đều lấy

dư ở 10000C. Tính khối lượng P thu được. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%:

A. 124 gam B. 310 gam C. 155 gam D. 148 gam

Câu 14: Cho các hỗn hợp có cùng số mol dưới đây vào nước dư: Hỗn hợp A (Na và Al), hỗn hợp B (K

và Zn), hỗn hợp C (Fe2(SO4)3 và Cu), hỗn hợp D (CuS và H2SO4), hỗn hợp E (Cu, H2SO4 và

Fe(NO3)3), hỗn hợpF (CaCO3 và HCl). Số hỗn hợp tan hết là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 15: Cho 3,36g bột sắt vào dung dịch chứa 0,15mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm

khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được:

A. 0,025mol Fe2(SO4)3 và 0,01mol Fe dư B. 0,015mol Fe2(SO4)3 và 0,03mol FeSO4

C. 0,06mol FeSO4 D. 0,01mol Fe2(SO4)3 và 0,04mol FeSO4

Câu 16: Cho Fe tác dụng lần lượt với O2; Cl2; S; HCl; HNO3; H2SO4 đặc nóng và dung dịch AgNO3.

Có bao nhiêu trường hợp có thể tạo cả hợp chất sắt (II) và sắt (III):

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 17: Crackinh hexan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Thêm 4,48

lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích đều

đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối

lượng kết tủa tạo thành:

A. 35 gam. B. 25 gam. C. 30 gam. D. 20 gam.

Câu 18: Cho X là một ancol đơn chức, mạch hở. Oxi hóa m gam X bằng bột CuO nung nóng thu được

hỗn hợp Y gồm anđehit, ancol dư và nước. Chia Y thành ba phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung

dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 6,48 gam Ag. Cho phần 2 tác dụng với Na (dư) thì thoát ra 0,56 lít H2

(đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thì được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Hiệu suất phản ứng

oxi hóa X và giá trị của m là:

A. 60% và 8,7. B. 60% và 9,0. C. 30% và 8,7. D. 30% và 9,0.

Page 62: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 62/305

Câu 19: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl với hai điện cực trơ, có màng

ngăn xốp, khi thấy ở cả 2 điện cực đều xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Kết quả ở anot có 0,02

mol khí thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,005 mol Fe3O4. Giá trị của m là:

A. 5,64 B. 7,98 C. 5,97 D. 6,81

Câu 20: Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào nước thu được 3,36lit hỗn hợp X có tỉ

khối so với H2 bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình

đựng nước Brom dư thì còn lại 0,784 lit hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với heli là 6,5. Các khí đo ở đktc.

Khối lượng bình đựng brom tăng là:

A. 1,35g B. 3,91g C. 2,09g D. 3,45g

Câu 21: Hoà tan m gam Al, Mg vào HCl dư cho 6,72 lít khí (đktc). Cho m gam hỗn hợp Al, Mg trên

vào 400ml dung dịch gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,8M, phản ứng xong có bao nhiêu gam kết tủa.

A. 43,2 gam B. 49,6 gam C. 54,8 gam D. 63,68 gam

Câu 22: Từ các chất HNO3 đặc; Cu; Fe(NO3)3; HCl đặc và NaNO3. Bằng phản ứng trực tiếp có mấy

phản ứng có thể tạo khí NO2:

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 23: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong

X là:

A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2

C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2

Câu 24: Dãy gồm các chất đều được làm khô bằng dung dịch H2SO4 đặc là:

A. CO2, N2, O2, HBr, HI, NH3, CH4 B. CO2, O2, N2, Cl2, O3, HF

C. HCl, HBr, HI, H2S, CH4, C2H6, H2 D. SO3, N2, O3, O2, Cl2, CO2, H2

Câu 25: Cho etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit béo RCOOH và R’COOH. Số chất có chức este

tối đa thu được là:

A. 5 B. 3 C. 6 D. 4

Câu 26: Hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức, mạch hở và một axit cacboxylic đơn chức (có cùng

số nguyên tử C và có tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2). Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam X thu được 5,04 lit

CO2 ở đktc và 3,6 gam nước. Thực hiện phản ứng este hóa 5,1 gam hỗn hợp X trên với hiệu suất 80%

thì thu được m gam este. Giá trị của m là:

A. 2,85 B. 4,56 C. 2,28 D. 5,70

Câu 27: Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH3CHBrCH2C(CH3)2CHClCH3. Hãy cho biết tên nào

sau đây đúng:

A. 2-clo-3,3-đimetyl-5-brom hexan B. 2-brom-5-clo-4,4-đimetylhexan

C. 5-brom-2-clo-3,3-đimetyl hexan D. 5-brom-3,3-đimetyl -2-clohexan

Câu 28: Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hóa:

A. Hai thanh Zn, Cu được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl

B. Để tấm sắt được mạ kín thiếc ngoài không khí ẩm

C. Hai dây Cu, Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm

D. Để thanh thép ngoài không khí ẩm

Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch

sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT:

A. 7 B. 5 C. 8 D. 6

Page 63: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 63/305

Câu 30: Peptit X có công thức cấu tạo Ala – Gly – Lys. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân

hoàn toàn 0,1mol X trong H2SO4 dư, đung nóng:

A. 70,2 gam B. 45,7 gam C. 60,4 gam D. 50,6 gam

Câu 31: Khi trung hòa 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc I (có số nguyên tử C trong phân tử

không quá 4) cần hết 1 lit dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có pH = 2. Công thức của 2 amin

là:

A. C4H9NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C3H7NH2 và C2H5NH2

Câu 32: Hợp chất ClCH = CH – CH = CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học:

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 33: Thủy phân hỗn hợp gồm 136,8 gam mantozơ và 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit

với hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đạt 60% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X thu

được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá

trị của m là:

A. 164,16 B. 129,6 C. 172,8 D. 146,88

Câu 34: Một mắt xích polime X có dạng (-CH2–C(CH3)=CH –CH2-). Vậy tên thường của monome tạo

ra X là:

A. isopren B. 2 - metylbuta - 1,3- dien

C. 3 - metylbuta- 1,3-dien D. Poliisopren

Câu 35: Cho các hợp chất hữu cơ đơn chức (chứa C, H, O), mạch hở và có M = 46 lần lượt tác dụng

với Na, NaOH, NaHCO3 và AgNO3 trong NH3. Số phản ứng xảy ra là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 36: Có hỗn hợp gồm: Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Ag2O. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có

thể tách được Fe(OH)3 ra khỏi hỗn hợp:

A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. khí NH3 D. dung dịch NH3

Câu 37: Tổng số liên kết trong phân tử ankan X bằng 19. Khi X tác dụng với clo/as thu được 4 loại

dẫn xuất monoclo. Trong cấu tạo của X có số nguyên tử cacbon bậc 1 là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → Y → CH3COOH. Trong số các chất: C2H6, C2H4,

CH3CHO, CH3COOCH = CH2 thì số chất phù hợp với X trong sơ đồ trên là:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 39: Cho benzen, toluen, nitrobenzen tác dụng với Br2/Fe, t0 thì khả năng phản ứng tăng dần theo

thứ tự sau:

A. Benzen, toluen, nitrobenzen B. Toluen, benzen, nitrobenzen

C. Nitrobenzen, benzen, toluen D. Nitrobenzen, toluen, benzen

Câu 40: Cho Buta-1,3-dien tác dụng với HBr ở 400C theo tỷ lệ mol 1:1 thì sản phẩm chính là:

A. 1-Brombut-3-en B. 1-Brombut-2-en C. 2-Brombut-2-en D. 2-Brombut-1-en

Câu 41. Cho các dung dịch: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị

pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH:

A. pH3 < pH1 < pH2 B. pH3 < pH2 < pH1 C. pH1 < pH3 < pH2 D. pH1 < pH2 < pH3

Câu 42: Khi cho 1,48 gam một hỗn hợp gồm hai axit tác dụng với Na2CO3 vừa đủ thì thu được một

dung dịch Y và 224 ml khí CO2 (đktc). Vậy khi cô cạn dung dịch Y sẽ thu được lượng muối là:

A. 1,92 gam B. 2,02 gam C. 2,12 gam D. 2,10 gam

Page 64: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 64/305

Câu 43: Cho 2,7 gam CHC-CHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Số mol AgNO3 bị

khử là:

A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol

Câu 44: Loại nước nào dưới đây khi đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thì tính cứng giảm:

A. Nước cứng tạm thời B. Nước mềm.

C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng toàn phần

Câu 45: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ

thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị của a và b tương ứng là:

A. 45 ml và 60 ml B. 45 ml và 90 ml C. 90 ml và 120 ml D. 60 ml và 90 ml

Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl. Tỷ khối của X đối với H2 là 56,5. Hãy cho biết X có bao

nhiêu công thức cấu tạo:

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 47: Cho các axit hữu cơ: axit benzoic, axit o – metylbenzoic, axit m – metylbenzoic, axit p –

metylbenzoic. Chất có tính axit cao nhất là:

A. axit benzoic B. axit m – metylbenzoic

C. axit p – nitrobenzoic D. axit p – metylbenzoic

Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) MnO2 + HCl → khí X; (2) FeS + HCl → khí Y; (3) Na2SO3 +

HCl → khí Z; (4) NH4HCO3 + NaOH(dư) → khí G. Hãy cho biết khí nào tác dụng được với NaOH?

A. khí Y, khí Z, khí G B. khí X, khí Y, khí G

C. khí X, khí Z, khí G D. khí X, khí Y, khí Z

Câu 49: Điều chế etyl axetat từ tinh bột theo sơ đồ: tinh bột → glucozơ → ancol etylic → axit axetic

→ etyl axetat. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn điều chế đều đạt 50%. Khối lượng tinh bột cần dùng để

điều chế 1mol etyl axetat là:

A. 1012 gam B. 1944 gam C. 405,0 gam D. 324 gam

Câu 50: Hiđrat hóa 8,0 gam propin có mặt muối Hg2+

trong môi trường axit, đun nóng thu được hỗn

hợp sản phẩm chất hữu cơ X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 20,4 gam kết

tủa. Mặt khác, để hiđro hóa hoàn toàn X cần 6,272 lit H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa

propin thành andehit là:

A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%

--------- Hết ---------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 65: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 65/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 12

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1:Thủy phân hỗn hợp 0,02 mol saccarozơ và 0,01mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch

X với hiệu suất tương ứng là 60% và 75%. Khi cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu

được lượng Ag là:

A. 0,078mol B. 0,083mol C. 0,085mol D. 0,090mol

Câu 2: Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 1M sau một thời gian phản ứng thu được 42g

hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 16,25g bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được 23,65g chất rắn Z. Giá trị của m là:

A. 19,2 B. 12,8 C. 16,0 D. 9,6

Câu 3:Cho các nguyên tử: , , . Nhận định nào đúng khi nói về 3 nguyên tử X, Y, Z:

A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học B. X và Z có cùng số khối

C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của 1 nguyên tố hóa học

Câu 4:Bộ dụng cụ ở hình bên có thể dùng để điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm. Các dung dịch

C và D lần lượt đựng :

A. H2SO4 đặc và NaCl bão hòa B. H2SO4 đặc và Ca(OH)2

C. Ca(OH)2 và H2SO4 đặc D. NaCl bão hòa và H2SO4 đặc

Câu 5:Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai:

A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

Câu 6:Khi cho 0,1mol este đơn chức, mạch hở X tác dụng với dung dịch NaOH dư sau khi phản ứng

kết thúc thì lượng NaOH đã phản ứng là 8g và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 21,0g. Số

đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là:

A

B

C D

E

E

Page 66: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 66/305

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 7:Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết

cộng hóa trị không cực là:

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 8:Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin, vinyl axetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn

toàn 5,1gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng

thêm m gam. Giá trị của m là:

A. 25,5 B. 20,1 C. 18,3 D. 21,9

Câu 9:Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,

Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá -

khử là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 10: Cho butan qua xúc tác ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ

khối của X so với butan là 0,45. Nếu cho 0,6mol X vào Brom dư thì số mol Brom tối đa phản ứng là:

A. 0,33mol B. 0,36mol C. 0,30mol D. 0,40mol

Câu 11:Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot

B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl

C. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo

D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl

-

Câu 12:Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon:

A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B. Chữa sâu răng

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt

Câu 13:Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 30,4g Cr2O3 trong điều kiện

không có không khí sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư

dung dịch HCl loãng nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lit khí (đktc). Còn

nếu cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaOH đặc nóng dư, sau khi phản ứng kết thúc thì số mol

NaOH đã phản ứng là:

A. 0,9mol B. 0,5mol C. 0,1mol D. 0,4mol

Câu 14:Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 SO2; (b) S + 3F2 SF6; (c) S + Hg → HgS; (d) S

+ 6HNO3đặc H2SO4 + 6SO2 + 2H2O. Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

A. 1 B. 2 C.3 D. 4

Câu 15:Cho 400ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lit và Al2(SO4)3 y mol/lit tác dụng với 612ml dung

dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424g kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml E tác

dụng với BaCl2 dư thì thu được 33,552g kết tủa. Tỉ lệ x : y là:

A. 3 : 4 B. 3 : 2 C. 4 : 3 D. 7 : 4

Câu 16:Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của 1 chất là 0,024M, sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ

của chất đó là 0,022M. Tốc độ của phản ứng trong thời gian đó là:

A. 0,0002 mol/ls B. 0,0024 mol/ls C. 0,0022 mol/ls D. 0,0046 mol/ls

Câu 17:Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của N trong X là

11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 70,8g X:

A. 39,6g B. 36,8g C. 30,4g D. 33,6g

Page 67: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 67/305

Câu 18:Nhiệt phân hoàn toàn một lượng Cu(NO3)2 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y

vào một lượng dư nước thu được dung dịch Z. Cho khí CO dư qua X nung nóng đến phản ứng hoàn

toàn rồi lấy chất rắn sinh ra cho vào Z, thấy chất rắn chỉ tan một phần và thoát ra khí NO là sản phẩm

khử duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là:

A. 70% B. 25% C. 60% D. 75%

Câu 19:Chia hỗn hợp 2 ancol đơn chức X, Y (MX< MY) là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau:

Đốt cháy hoàn toàn phần I thu được 8,96 lit CO2 và 11,7g H2O. Đun nóng phần II với H2SO4 đặc ở

1400c tạo thành 4,615g hỗn hợp 3 ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp 3 ete trên thu được thể tích hơi bằng

thể tích của 2,17g N2 ở cùng điều kiện. Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:

A. 80% và 50% B. 50% và 80% C. 40% và 60% D. 60% và 40%

Câu 20:Cho m gam bột kẽm vào 500ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 7,85g so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là:

A. 16,25 B. 15,60 C. 11,05 D. 11,70

Câu 21:Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl propionat và vinyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 36,2g X thu

được 27g H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong hỗn hợp là:

A. 75% B. 50% C. 40% D. 25%

Câu 22:Cho phương trình hoá học: N2 (k) + O2(k) ⇌ 2NO (k); H > 0. Hãy cho biết những yếu tố nào

sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên:

A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ

C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ

Câu 23:Các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lưỡng tính:

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

Câu 24:Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là NPK

B. Phân ure có công thức (NH4)2CO3

C. Phân lân cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion NO3- và NH4

+

D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3

Câu 25:Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + CaCaC2; (b) C + 2H2 CH4; (c) C

+ CO2 2CO; (d) 3C + 4Al Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản

ứng:

A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).

Câu 26:Hấp thụ hết 3,36 lit CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với BaCl2 dư thu

được 13,79g kết tủa. Giá trị của x là:

A. 1,6 B. 2,2 C. 2,0 D. 1,8

Câu 27:Công thức đơn giản nhất của một hidrocacbon là CnH2n+1. Dãy đồng đẳng của hidrocacbon là:

A. ankan B. ankin C. anken D. ankadien

Câu 28:Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C - CH2 - CH(CH3)2 là

A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan.

C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.

Câu 29:Cho 11,64 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 vào 50 ml dung dịch

gồm H2SO4 2M và HNO3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (là sản

Page 68: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 68/305

phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ

Y tác dụng với nước thu được 500ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 30:Để hidro hóa hoàn toàn 0,025mol hỗn hợp X gồm 2 andehit có khối lượng 1,625g cần 1,12 lit

H2 (đktc). Mặt khác khi cho cũng lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

thu được 10,8g Ag. CTCT của 2 andehit trong X là:

A. CH2 = C(CH3)CHO và OHCCHO B. OHCCH2CHO, OHCCHO

C. HCHO, OHCCH2CHO D. CH2 = CHCHO, OHCCH2CHO

Câu 31:Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N – R – COOR’ (R, R’là các gốc hidrocacbon), phần trăm

khối lượng của O trong X là 35,96%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ

lượng ancol sinh ra cho tác dụng với CuO đun nóng được andehit Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 34,56g Ag kết tủa. Giá trị của m là:

A. 8,01 B. 10,68 C. 7,12 D. 14,24

Câu 32:Ancol no, mạch hở có công thức tổng quát là:

A. CnH2n+2O B.CnH2n+2Oz C. CnH2n+2-2kOz D. CxHyOz

Câu 33:Hỗn hợp M gồm 1 andehit và 1 ankin (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn x mol

hỗn hợp M thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. % số mol của andehit trong hỗn hợp M là:

A. 60% B. 40% C. 50% D. 80%

Câu 34:Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ:

A. xiclopropan B. propan – 1 – ol C. propan – 2 – ol D. cumen

Câu 35: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH)4] 0,2M. Khối lượng kết tủa

thu được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl như sau: Giá trị của a và b lần lượt là:

A. 200 và 1000 B. 200 và 800 C. 200 và 600 D. 300 và 800

Câu 36:Phần trăm khối lượng của N trong hợp chất CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin thỏa mãn

các dữ kiện trên là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 37:Phát biểu không đúng là:

A. Trong dung dịch H2NCH2COOH tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO

-

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm

cacboxyl

C. Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin

D. Amino axit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt

Câu 38:Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-

Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu

tripeptit nào có chứa phenylalanin (Phe):

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Page 69: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 69/305

Câu 39:Miêu tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là:

A. Poli(vinyl axetat) có dạng mạch không phân nhánh

B. Amilopectin có dạng mạch mạng lưới không gian

C. Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian

D. Poli(vinyl clorua) có dạng mạch không phân nhánh

Câu 40:Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng CTPT C5H10O2 phản ứng được với

dung dịch NaOH cho sản phẩm là muối và ancol nhưng không có phản ứng tráng bạc là:

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9

Câu 41.Cho hỗn hợp các kim loại K, Ba, Mg, Al, Fe, Cu, Ag tác dụng với oxi dư đun nóng. Số lượng

oxit thu được là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 42:Dung dịch X gồm 0,12mol H+, z mol Al

3+, t mol NO3

- và 0,02mol SO4

2-. Cho 100ml dung

dịch Y gồm KOH 1,9M và Ba(OH)2 0,15M vào X. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 5,055g kết

tủa. Giá trị của z và t lần lượt là:

A. 0,020 và 0,012 B. 0,030 và 0,170 C. 0,020 và 0,140 D. 0,040 và 0,200

Câu 43:Khối lượng nguyên tử của Bo là 10,81. Bo có 2 đồng vị bền là 10

B và 11B. % khối lượng của

đồng vị 11

B trong H3BO3 (biết nguyên tử khối của H và O tương ứng là 1 và 16) là:

A. 15,00% B. 14,42% C. 14,51% D. 14,16%

Câu 44:Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được dung dịch X chỉ chứa 1 muối và phần không tan Y gồm 2 kim loại. Hai kim loại trong Y và muối

trong X là:

A. Zn, Ag và Zn(NO3)2 B. Al, Ag và Al(NO3)3

C. Al, Ag và Zn(NO3)2 D. Zn, Ag và Al(NO3)3

Câu 45:Chất X có CTPT là C4H8O3. X tác dụng với NaHCO3 và muối thu được tác dụng với Na giải

phóng H2. Hơi của X không tác dụng với CuO nung nóng. Vậy công thức cấu tạo của X là:

A. CH3C(CH3)(OH)COOH B. HOCH2CH2CH2COOH

C. HOCH2-CO-CH2CH2OH D. HOCH2CH2COOCH3

Câu 46:Để luyện 900 tấn gang có hàm lượng sắt 90% cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 75% Fe3O4

(còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết hàm lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 2%. Giá

trị của x là:

A. 1246,63 B. 1118,57 C. 1521,87 D. 1491,43

Câu 47:Cho các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có

khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 48:Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2; (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 loãng; (c) SiO2 + 2Mg

(t0); (d) Al2O3 + dung dịch NaOH; (e) Ag + O3; (g) SiO2 + dung dịch HF. Số phản ứng tạo ra đơn chất

là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 49:Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22,4. Hỗn hợp khí Y gồm propyl amin và

etyl amin có tỉ khối so với H2 là 24,6. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lit Y cần vừa đủ V2 lit X (biết sản

phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ lệ V1 :

V2 là:

A. 5:1 B. 1:5 C. 3:1 D. 1:3

Page 70: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 70/305

Câu 50:Cho phản ứng C6H5CH3 + KMnO4→ C6H5COOK + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số

(nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng trên là:

A. 8 B. 10 C. 12 D. 11

--------- Hết ---------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 71: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 71/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 13

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Số đồng phân este mạch hở của C4H6O2 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 2: Dung dịch nước muối có tính sát trùng vì:

A. Do quá trình khuếch tán và thẩm thấu làm mất nước của vi khuẩn.

B. Do vi khuẩn không chịu được mặn

C. Do vi khuẩn không có thức ăn.

D. Do tính chất hóa học của nước muối.

Câu 3: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy thamgia

phản ứng tráng bạc là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 4: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY< MZ). Đốt cháy hoàn

toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức

của Y là:

A. CH3NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. C2H5NH2. D. CH3CH2NHCH3.

Câu 5:Trong tự nhiên, hiđro có 3 đồng vị là 1

1H, 21H,

31H. Nitơ có 2 đồng vị là

147N,

157N. Hãy cho

biết có bao nhiêu loại phân tử amoniac có thể tạo nên từ các đồng vị đó:

A. 20 B. 18 C. 12 D. 15

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit

oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam

kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như

thế nào?

A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.

Câu 7: Cho các chất sau đây:

H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH (X)

H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)– COOH (Y)

H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH (Z)

H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH (T)

H2N–CH2–CO–HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH (U)

Có bao nhiêu chất thuộc loại đipepit:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4.

Page 72: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 72/305

Câu 8: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được

dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một

lượng dư dung dịch nước brom thì số mol Br2 đã phản ứng tối đa là:

A. 0,025. B. 0,0325. C. 0,04. D. 0,0475.

Câu 9: Cho 26,7 gam hỗn hợp X gồm hai amino axit là NH2CH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH

tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với

500 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 500. B. 300. C. 200. D. 150.

Câu 10: Hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 21,5 gam hỗn

hợp trên cần vừa hết 28,7 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch

Ca(OH)2 dư, thu được 106,25 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H3CHO. D. C2H5CHO.

Câu 11: Có các tiểu phân sau: O2

, Al3+, Ca, Mg. Hãy sắp xếp các tiểu phân trên theo chiều giảm dần

kích thước (bán kính).

A. Mg > Ca > Al3+

> O2

. B. Ca > Mg > Al3+

> O2

.

C. Mg > Ca > O2

> Al3+

. D. Ca > Mg > O2

> Al3+

.

Câu 12: Cho 0,15mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ

phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 22,2 gam

chất rắn khan. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 13: Bộ dụng cụ ở hình bên có thể dùng để điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm. Các dung

dịch C và D lần lượt đựng dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc. Vai trò của các dung dịch này lần

lượt là:

A. loại bỏ khí HCl và hơi H2O B. loại bỏ hơi nước và khí HCl

C. giữ lại khí Cl2 D. loại bỏ khí O2 và hơi nước

Câu 14:Hiệu ứng nhà kính là hệ quả của:

A. sự phá hủy ozon trên tầng khí quyển

B. sự lưu giữ bức xạ hồng ngoại bởi lượng dư khí cacbonic trên khí quyển

C. sự chuyển động “xanh” duy trì trong sự bảo tồn rừng

D. sự hiện diện của lưu huỳnh oxit trong khí quyển

Câu 15: Cho các phân tử: C2H2, CO2, H2O, NH3, BF3. Phân tử phân cực nhất là:

A. CO2. B. BF3. C. H2O. D. NH3.

A

B

C D

E

E

Page 73: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 73/305

Câu 16: Amino axit X chứa a nhóm –COOH và b nhóm –NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung

dịch HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 177

gam muối. Công thức phân tử của X là:

A. C4H7NO4 B. C5H7NO2 C. C3H7NO2 D. C4H6N2O2

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.

C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.

Câu 18:Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3 và Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng một thuốc

thử duy nhất là:

A. dung dịch NaOH B. dung dịch FeCl2 C. H2O D. dung dịch HCl

Câu 19: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và

C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời ba gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành

là:

A. 10. B. 12. C. 24. D. 40.

Câu 20: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có H2SO4 làm xúc tác) tạo ra 9,84 gam xenlulozơ

axetat X và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của X là:

A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n.

B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.

C. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n.

D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.

Câu 21: Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm Clo và Oxi phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg

và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Thành phần khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp Y lần

lượt là:

A. 77,74% ; 22,26%. B. 48% ; 52%.

C. 43,12% ; 56,88%. D. 75% ; 25%.

Câu 22: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C9H12. Biết X không làm mất màu dung dịch nước

Brom. Số CTCT có thể có của X là:

A. 8. B. 7. C. 10. D. 9.

Câu 23: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất sau đây: anilin (1); metylamin (2); glyxin (3); axit

glutamic (4); lysin (5); H2N-CH2COONa (6); valin (7); alanin (8). Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh

là:

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 24: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và

natristearat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O.

Liên hệ giữa a, b, c là:

A. b – c = 4a. B. b – c = 2a. C. b – c = 3a. D. b = c – a.

Câu 25: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng được cho vào

trong dung dịch H2SO4 loãng dư, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2

g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ khí

sinh ra là:

A. 500 ml. B. 600 ml. C. 700 ml. D. 800 ml.

Page 74: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 74/305

Câu 26: Cho sơ đồ sau: xenlulozơ X Y Z T. Công thức của T là

A. CH2=CHCOOC2H5. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 27: Tripeptit M và tetrapeptit đều được tạo ra từ một α-amino axit X mạch hở, phân tử có một

nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn

hợp M, (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75

gam X. Giá trị của m là:

A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.

Câu 28: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt

các đám cháy. Tuy nhiên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây:

A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện.

C. Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép. D. Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie.

Câu 29: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH)4] xM. Khối lượng kết tủa thu

được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl như sau: Giá trị của a và x lần lượt là:

A. 1,56 và 0,2 B. 0,78 và 0,1 C. 0,2 và 0,2 D. 0,2 và 0,78

Câu 30: Công thức tổng quát của anđehit 2 chức, no, mạch hở là:

A. CnH2nO2 B. CnH2n-2O2 C. CnH2n+2O2 D. CnH2n-2O4

Câu 31: Cho các polime sau: (1) PE; (2) poli(vinyl clorua); (3) poli(metyl metacrylat); (4) PPF; (5)

polistiren; (6) poli(vinyl axetat), (7) nilon-7; (8) poli(etylen-terephtalat); (9) tơ nitron; (10) tơ capron;

(11) cao su buna-S; (12) cao su cloropren; (13) keo dán ure-fomanđehit. Số polime là sản phẩm của

phản ứng trùng ngưng là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 32: Đun nóng hỗn hợp gồm: 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin, với xúc tác thích

hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X gồm 6 tripeptit. Giá trị của m là

A. 44,8 gam. B. 52 gam. C. 43 gam. D. 41,2 gam.

Câu 33: Cho các câu sau:

(1) PVC là chất vô định hình.

(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước.

(3) Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

(4) Nhựa novolac là chất rắn, khó nóng chảy, khó tan trong dung môi hữu cơ.

(5) Vật liệu compozit có độ bền, độ chịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.

(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.

(7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.

Số nhận định không đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Page 75: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 75/305

Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm

H2SO4 1,0M và NaNO3 0,35M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí

NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M vào dung dịch X thì lượng kết tủa

thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 105. B. 160. C. 165. D. 200.

Câu 35:Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacylic, axit adipic, axit axetic và

glixerol (trong đó số mol axit metacylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư thu được hỗn hợp Y gồm

khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa và dugn dịch Z.

Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140ml dung dịch KOH

1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 19,04 gam B. 18,68 gam C. 14,44 gam D. 13,32 gam

Câu 36: Cho phản ứng oxi hóa – khử: As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO. Tổng hệ số

cân bằng của phản ứng trên là:

A. 105. B. 43. C. 27. D. 78.

Câu 37: Oxi hóa 4,0 gam ancol đơn chức Z bằng O2 (có mặt xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp X

gồm anđehit, ancol dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là

A. metanol; 80%. B. etanol; 80%. C. metanol; 75%. D. etanol; 75%.

Câu 38: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao

nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 39: Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Chiều sắp xếp

các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là:

A. (2) < (1) < (4) < (3). B. (3) < (2) < (1) < (4).

C. (2) < (3) < (4) < (1). D. (1) < (3) < (2) < (4).

Câu 40: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+

, Na+, HCO3

-và Cl

, trong đó số mol của ion Cl

là 0,1. Cho

1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X

còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn

dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.

Câu 41: Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat,

isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh

ra ancol là:

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 42: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng HNO3 cần dùng để sản xuất 1,00 tấn xenlulozơ trinitrat

lần lượt là (biết hiệu suất là 85%):

A. 545,5 kg và 636,4 kg. B. 641,7 kg và 636,4 kg.

C. 641,7 kg và 748,7 kg. D. 545,5 kg và 748,7 kg.

Câu 43: Cho các polime: bakelit (1); amilopectin (2); poli(ure-fomanđehit) (3); cao su lưu hóa (4);

thủy tinh hữu cơ (5); glicogen (6); PVC (7). Số lượng polime có mạch không phân nhánh, phân nhánh

và mạng không gian lần lượt là:

A. 2; 2; 3. B. 2; 3; 2. C. 3; 3; 1. D. 3; 2; 2.

Page 76: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 76/305

Câu 44: Một phản ứng hóa học có dạng: 2A(k) + B(k) 2C(k); H < 0. Cần tiến hành biện pháp

nào để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:

A. Tăng áp suất chung của hệ. B. Giảm nhiệt độ.

C. Dùng chất xúc tác thích hợp. D. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ.

Câu 45: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời

gianthu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì

cònlại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom

tănglà:

A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.

Câu 46: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 47:Từ 4,65 kg photpho điều chế được bao nhiêu lit dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá

trình là 80%):

A. 60 lit B. 80 lit C. 40 lit D. 70 lit

Câu 48: Cho các dung dịch chứa các chất tan: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic,

glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom

là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 49: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất

khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

A. 8,5. B. 12,5. C. 15. D. 21,8.

Câu 50: Đem trùng hợp 10 mol vinyl axetat, thu được 688 gam poli(vinyl axetat), PVA. Hiệu suất của

quá trình trùng hợp là:

A. 100%. B. 90%. C. 80%. D. 70%.

--------- Hết ---------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 77: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 77/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 14

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Hỗn hợp X gồm metan, propen và buta - 1,3 - đien được chia thành hai phần với m1 - m2 =

13,1 gam.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,3 gam H2O.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 83,6 gam CO2.

Giá trị của m1 là:

A. 37 gam B. 38 gam C. 39 gam D. 36 gam

Câu 2: Trong bình kín dung tích không đổi cho cân bằng sau: 3A (k) ⇄ 2B (k). Khi tăng nhiệt độ của

phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Phản ứng thuận thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng

nghịch

B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng

thuận

C. Phản ứng thuận thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng

thuận

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng

nghịch

Câu 3: Nguyên tố X có hóa trị trong oxit cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro và phần

trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là 46,667%. Vậy X là:

A. S B. C C. N D. Si

Câu 4: Nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1,38o

A ; 65g/mol.

Các nguyên tử Zn chiếm 72,5% thể tích toàn tinh thể, còn lại là khe trống. Tính khối lượng riêng của

tinh thể Zn:

A. 7,11g/cm3 B. 7,21g/cm

3 C. 7,31g/cm

3 D. 7,41g/cm

3

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được

dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O, NO, NO2 trong đó

N2 và NO2 có % thể tích bằng nhau, tỷ khối của Z so với He là 8,9. Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 3,0 B. 2,8 C. 3,4 D. 3,2

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xetôn sai:

A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm bền.

B. Anđehit fomic tác dụng được với nước tạo thành sản phẩm không bền.

Page 78: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 78/305

C. Oxi hóa etilen ở điều kiện thích hợp thu được etanal.

D. Axeton và axetanđehit đều phản ứng được với nước brom.

Câu 7: Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3; (2) NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và NaHSO4;

(4) Ba(OH)2 và H2SO4; (5) AlCl3 và K2CO3; (6) Pb(NO3)2 và Na2S. Những cặp nào xảy ra phản ứng

khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau:

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 2, 4, 5, 6 C. 1, 2, 4, 6 D. 1, 2, 4

Câu 8:Trộn 100 ml dd NaOH 2,5M với 100 ml dd H3PO4 1,6M thu được dd X. Xác định các chất tan

có trong dd X.

A. Na3PO4 và NaOH B. Na3PO4 và Na2HPO4

C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. NaH2PO4 và H3PO4

Câu 9: Cho các polime sau:nhựa bakelit, xenlulozơ, amilopectin, cao su thiên nhiên, tơ capron,

amilozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 10:Cho các phát biểu sau:

(a) Clo chỉ thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử

(b) Cồn iot được sử dụng làm thuốc sát trùng

(c) Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển

(d) Lực axit giảm dần theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI

Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là:

A. (a) và (b) B. (b) và (c) C. (a) và (d) D. (b) và (d)

Câu 11: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–

Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn

lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly : Gly là 1:10. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin

trong hỗn hợp sản phẩm là:

A. 30,87 gam. B. 28,8 gam. C. 29,7 gam. D. 13,95 gam.

Câu 12: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 1,0 lít dd Ba(OH)2 a M và NaOH bM thì thu được

39,4 gam kết tủa. Mặt khác, cho 13,44 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 1,0 lít dung dịch Ba(OH)2 aM

và NaOH bM thì thu được 19,7 gam kết tủa. Vậy giá trị của a và b tương ứng là:

A. 0,2 và 0,3 B. 0,2 và 0,4 C. 0,3 và 0,1 D. 0,3 và 0,2

Câu 13: Cho sơ đồ sau: CaCO3 → A1 → A2 → A3 → A4 → A5 → cao su buna. Trong sơ đồ trên có

bao nhiêu chất hữu cơ:

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 14: Cho m gam kim loại K vào 230ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B và khí C. Biết

dung dịch B có thể hòa tan hết 12,15 gam ZnO. Giá trị của nhỏ nhất của m là

A. 11,7 gam. B. 6,24 gam. C. 29,64 gam. D. 3,9 gam.

Câu 15: Cho các dung dịch chứa các chất tan: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic,

glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 16: Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương

trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 15x - 6y B. 5x - 2y C. 18x - 4y D. 18x - 6y

Page 79: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 79/305

Câu 17: Nung hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, CuO và NiO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn

hợp Y vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được 10,08 lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Al có trong hỗn hợp X

A. 2,7 gam B. 8,1 gam C. 10,8 gam D. 5,4 gam

Câu 18:Cho dãy các kim loại: Na, K, Ca, Ba. Hòa tan hoàn toàn mỗi kim loại vào nước dư, kim loại

tạo ra số mol H2 lớn nhất là:

A. Ba B. Na C. K D. Ca

Câu 19: Cho từ từ khí A vào dung dịch chứa chất B thấy ban đầu có kết tủa, lượng kết tủa lớn dần sau

đó không tan. A và B tương ứng là

A. HCl và NaAlO2 B. NH3 và ZnSO4 C. CO2 và Ca(OH)2 D. SO2 và H2S

Câu 20: Cho 12,7 gam FeCl2 vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Tính thể tích dd KMnO4 0,5M

cần lấy để tác dụng hết với FeCl2 trong X:

A. 0,24 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,18 lít

Câu 21: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là ankadien mạch nhánh liên hợp có công thức phân tử là

C6H10:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3.

Câu 22:Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng là 6:7.

Biết X chứa 2 nguyên tử C bậc III. Tên thay thế của X là:

A. 2-metylpentan B. 3-metylpentan

C. 2,3-đimetylpentan D. 2,3-đimetylbutan

Câu 23: Cho kim loại kiềm M vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung

dịch X. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là:

A. 23,3 gam B. 39,4 gam C. 62,7 gam D. 43,0 gam

Câu 24: Cho sơ đồ sau: Fe → X1→ X2→ X3→ Fe. Với X1, X2, X3 là các hợp chất sắt (II). Vậy X1, X2,

X3 tương ứng với dãy chất nào sau đây ?

A. FeS, Fe(NO3)2, FeCl2 B. Fe(NO3)2, FeCl2, FeSO4

C. FeCl2, FeCO3, FeSO4 D. FeO, Fe(OH)2, FeCl2

Câu 25: Cho các phản ứng sau:

- Nhôm cacbua phản ứng với nước (1);

- Canxi cacbua phản ứng với dung dịch HCl (2);

- Natri axetat tác dụng với vôi tôi xút (3);

- Bạc axetilua phản ứng với dung dịch HCl (4);

- Đun nóng metanol với H2SO4 đặc ở 170oC (5);

- Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170oC (6).

Có bao nhiêu trường hợp tạo ra hiđrocacbon

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 26: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C5H9Cl. Thủy phân X trong nước nóng

thu được hợp chất hữu cơ Y. Oxi hóa Y thu được hợp chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng

gương. Vậy X có bao nhiêu công thức cấu tạo:

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 27: Cho axit cacboxylic X tác dụng với chất Y thu được chất hữu cơ Z có công thức phân tử là

C3H9O2N. Z có tính chất lưỡng tính. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp X, Y thoả mãn ?

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Page 80: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 80/305

Câu 28:Cho 0,02mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04mol NaOH. Mặt khác

0,02mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02mol HCl thu được 3,67 gam muối. Công thức của

X là:

A. CH3CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH

C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH

Câu 29:Cho các nguyên tố X (Z = 7) và Y (Z = 15). Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Y là chất rắn ở điều kiện thường

B. X là thành phần chính của khí quyển trái đất

C. Y kém hoạt động hơn X ở điều kiện thường

D. X tác dụng được với Mg ở nhiệt độ cao

Câu 30: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích

của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn

lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH dư chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng

điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là

A. propan B. xiclobutan C. propen D. xiclopropan

Câu 31:Thử tính tan của khí X trong nước bằng cách úp ngược bình đựng khí có ống vuốt nhọn xuyên

qua vào chậu nước có pha phenolphtalein. Kết quả thí nghiệm được mô tả như như hình vẽ:

X là khí nào trong các khí sau đây:

A. N2 B. HCl C. CO2 D. NH3

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH thu

được 2,688 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với

30ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:

A. C2H3COOH B. CH3COOH C. C3H5COOH D. C2H5COOH

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p – crezol trong

hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lit H2 (đktc). Lượng p – crezol trong hỗn hợp bằng

A. 0,1mol B. 0,2mol C. 0,3mol D. 0,4mol

Câu 34: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với H2

bằng 23. Cho m gam X qua ống sứ CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2g. Cho Y tác dụng hoàn toàn

với lượng dư dd AgNO3/NH3, tạo ra 48,6g Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là

A. 16,3 % B. 12,5% C. 83,7% D. 48,9%

Câu 35: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 trong các dung dịch sau: glixerol, glucozơ, lòng

trắng trứng, axit fomic, natri hidroxit, axit axetic. Để phân biệt 6 dung dich này chỉ cần dùng một thuốc

thử là

Page 81: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 81/305

A. uỳ tím B. CuSO4 C. AgNO3/NH3 D. Br2

Câu 36:Phản ứng thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit không có đặc điểm nào

sau đây:

A. là phản ứng thuận nghịch B. sản phẩm gồm axit và ancol

C. là phản ứng một chiều D. xảy ra khi có xúc tác axit, đun nóng

Câu 37: Cho 32,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun với dung dịch HNO3 dư thu được

0,15 mol NO2 và 0,1 mol NO. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng:

A. 1,60 mol B. 1,65 mol C. 1,70 mol D. 1,75 mol

Câu 38: Cho các thí nghiệm sau đây:

(1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl (2) Điện phân dung dịch CuSO4 với hai điện cực trơ

(3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng (4) Nhiệt phân Ba(NO3)2

(5) Cho khí F2 tác dụng với H2O (6) H2O2 tác dụng với KNO2

(7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (8) Điện phân NaOH nóng chảy

(9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ (10) Nhiệt phân KMnO4

Số thí nghiệm thu được khí oxi là:

A. 5 B. 7 C. 4 D. 6

Câu 39: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích

hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí

B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam

chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là

A. 36,04 B. 27,96 C. 31,08 D. 29,34

Câu 40: Cho phản ứng sau:

C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản

với nhau:

A. 14 B. 18 C. 15 D. 20

Câu 41:Cho các hợp chất đơn chức mạch hở có CTPT là C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3,

AgNO3/NH3,t0. Số phản ứng xảy ra là

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 42: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4

(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3

(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 43: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C9H10O. X không có phản

ứng tráng gương và không tác dụng với Na. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được chất hữu cơ Y. Y tác

dụng với Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo:

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Page 82: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 82/305

Câu 44: Nhiệt phân các chất sau trong không khí: KClO3, Fe(OH)2, KNO3, NH4NO2, H2O2, KMnO4,

NaHCO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại oxi hoá - khử nội phân tử là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 45: Có các dung dịch sau (dung môi nước): metylamin (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-

CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH2-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ

tím chuyển thành màu xanh là:

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5)

C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (2), (3)

Câu 46: Cho a gam bột Al vào dd chứa 0,2 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol Fe(NO3)3 thu

được dd X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a dưới đây để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại

A. 2,7 gam B. 4,5 gam C. 6,75 gam D. 10,8 gam

Câu 47 : Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là:

A. Tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), thuỷ tinh plexiglas, tơ nitron

B. Cao su, tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl clorua), tơ nitron

C. Tơ lapsan, tơ axetat, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl clorua), polietilen

D. Cao su, tơ capron, thuỷ tinh plexiglas, poli(vinyl clorua), tơ nitron

Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 9,2 gam quặng cancopirit (CuFeS2) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Tính

thể tích khí SO2 thoát ra (đktc). Biết Cu, Fe và S trong quặng cancopirit bị oxi hóa đến Cu+2

, Fe+3

S+4

.

A. 7,28 lít B. 19,04 lít C. 14,56 lít D. 9,52 lít

Câu 49:Cho 0,1mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3mol H2 thu được 9 gam ancol. Mặt khác 2,1 gam

X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 21,6 B. 10,8 C. 5,4 D. 16,2

Câu 50: Rót từ từ dung dịch NaHSO4 0,1M vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa

thu được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch NaHSO4 như sau: Giá trị của a là:

A. 1000 B. 800 C. 900 D. 1200

Page 83: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 83/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 15

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được

dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu

trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X và đun

nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 11,37% B. 11,54% C. 18,28% D. 12,80%

Câu 2: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH (1), C6H5OH (2), H2O

(3), HCOOH (4), CH3COOH (5) tăng dần theo thứ tự nào:

A. (3)<(2)<(1)<(5)<(4) B. (5)<(4)<(2)<(1)<(3)

C. (1)<(3)<(2)<(4)<(5) D. (1)<(3)<(2)<(5)<(4)

Câu 3: Cho các khẳng định sau:

(1) Phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic chứng minh glucozơ có mạch cacbon không phân

nhánh.

(2) Saccarozơ chỉ có cấu trúc dạng mạch vòng.

(3) Phản ứng tách nước từ ancol no, đơn chức bậc 1 (H2SO4, 1800C) ta thu được duy nhất một olefin.

(4) HNO3 đặc nóng hòa tan được SiO2.

(5) Khi đốt cháy hoàn toàn một axit no, đơn chức hay một este no, đơn chức đều thu được số mol CO2

bằng số mol H2O.

(6) Ancol no, đơn chức hay ete no, đơn chức có CTT là CnH2n+2O.

(7). Oxi hóa ancol bậc 1 với CuO luôn thu được anđehit tương ứng.

Số khẳng định đúng là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 4: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan hết 107,9 gam hỗn hợp X vào nước thu được

7,84 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào

dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 130,2 gam B. 173,6 gam C. 108,5 gam D. 21,7 gam

Câu 5: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M được dung

dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối

lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 21,67 B. 9,18 C. 71,91 D. 48,96

Câu 6: Cho các chất: CH3COONH4; Na2CO3; Ba(OH)2; Al2O3; CH3COONa; C6H5ONa; Zn(OH)2;

NH4Cl; KHCO3; NH4HSO4; Al; (NH4)2CO3. Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH

đều cho phản ứng là

Page 84: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 84/305

A. 7 B. 9 C. 8 D. 6

Câu 7: Cho 16,0 gam Fe2O3 tác dụng với m gam Al (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp rắn A.Cho A

tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là:

A. 8,1 B. 2,7 C. 5,4 D. 6,3

Câu 8: Cho các chất: Fe; dung dịch FeCl2; dung dịch HCl; dung dịch Fe(NO3)2; dung dịch FeCl3; dung

dịch AgNO3. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

có thể có là:

A. 4 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 9: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với

800 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu

được là:

A. 5,60 gam B. 4,88 gam C. 6,40 gam D. 3,28 gam

Câu 10: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+

, 0,6 mol Cl-, 0,1 mol Mg

2+, a mol HCO3

-, 0,4 mol Ba

2+. Cô

cạn dung dịch A thu được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m

gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 102,2 B. 127,2 C. 90,1 D. 105,5

Câu 11: Cho 8,4 gam sắt tan hết vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam

muối khan. Giá trị của m là

A. 30,72 g B. 29,04 g C. 36,30 g D. 32,40 g

Câu 12: a mol chất béo X có thể công hợp tối đa với 4a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được

b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là:

A. V = 22,4(4a-b) B. V = 22,4(b+3a) C. V = 22,4(b+6a) D. V = 22,4(b+7a)

Câu 13: Muối A có công thức là C3H10O3N2.Lấy 10,98 gam A phản ứng hết với 200 ml dung dịch

KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1

chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng phần hơi thu được là:

A. 5,31 g B. 11,52 g C. 1,62 g D. 6,93 g

Câu 14: Dãy các kim loại có cấu trúc lập phương tâm khối là

A. Ca, Sr, Ba B. Na, K, Ba C. Na, K, Mg D. Mg, Ca, Ba

Câu 15: Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được

53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH

(dư), lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được

là:

A. 9g B. 8,2g C. 10,7g D. 16g

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản

ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X

tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19)

gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 38,61 gam D. 35,4 gam

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, axit etanoic) cần 4,48 lít O2 (đktc). Dẫn

sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là

A. 20 B. 12 C. 15 D. 20,5

Page 85: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 85/305

Câu 18: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6, poli(vinyl clorua), thủy tinh plexiglas, teflon, nhựa novolac,

tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Câu 19:Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm:

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ

B. Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh

C. Dung dịch nước vôi bị vẩn đục

D. Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn.

Câu 20:Dây Cu đã cạo sạch cắm vào bình hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn vì:

A. Có tạo ra một số ion Cu2+

có tác dụng diệt khuẩn.

B. Cung cấp nguyên tố vi lượng cần thiết cho hoa.

C. Cu kích thích quá trình tăng trưởng của hoa.

D. Nguyên nhân khác.

Câu 21:Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phương trình: N2 + 3H2⇆ 2NH3;

H < 0. Muốn tăng hiệu suất tạo sản phẩm cần:

A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất

C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 22: Điều nào sau đây không đúng:

A. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ

nguyên dạng đó khi thôi tác dụng.

B. Tơ visco, tơ axetat là những tơ tổng hợp.

C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit

D. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên

Câu 23: Cho các chất và ion sau: Cl-, NH3, Na, HCl, O

2-, Fe

2+, SO2, Cl2. Các chất và ion chỉ thể hiện

được tính khử trong phản ứng oxi hóa - khử là

A. Na, O2-

, NH3, HCl B. Cl-, Na, O

2-, NH3, Fe

2+

C. Cl-, Na, O

2- D. Na, O

2-, NH3, HCl, Fe

2+

Câu 24: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu

được phụ thuộc vào V (l) dung dịch HCl như sau: Giá trị của b và a lần lượt là:

A. 1 và 0,2 B. 0,2 và 1,2 C. 0,4 và 1,6 D. 0,4 và 1,2

Page 86: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 86/305

Câu 25: Cho 36,56 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy

đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO; 448 ml CO2; dung dịch Y và 22,4 gam

kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là:

A. 38,82 B. 36,24 C. 39,62 D. 38,38

Câu 26:Chất được dùng để làm khô khí clo ẩm là:

A. CaO B. Na2SO3 khan C. dd NaOH đặc D. dd H2SO4 đặc

Câu 27:Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với H có dạng RH3. Nguyên tố này chiếm 25,93% khối

lượng trong oxit cao nhất. R là:

A. Al B. N C. P D. As

Câu 28: Trộn ancol C3H7OH với axit CH3COOH rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác

dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 đun nóng cho xảy ra phản ứng este hóa, sau

một thời gian, để nguội rồi cho tác dụng hết với Na, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Số gam este tạo thành

là:

A. 5,1 gam B. 10,2 gam C. 15,3 gam D. 20,4 gam

Câu 29: Có các phát biểu sau đây:

1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

5) Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.

6) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH kề nhau.

7) Glucozơ tác dụng được với nước brom.

8) Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm -OH đều tạo ete với CH3OH.

Số nhận định đúng là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este đơn chức A bằng 200ml dung dịch KOH 1M. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng được 19,3 gam chất rắn khan và hơi một ancol B. Oxi hóa B bằng lượng

dư CuO, sản phẩm thu được đem tráng bạc hoàn toàn thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng m và công

thức của A là:

A. 12,9 g và C2H3COOCH3 B. 13,2 g và C2H5COOCH3

C. 17,2 g và C2H3COOCH3 D. 26,4 g và CH3COOC2H5

Câu 31: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH. C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số

mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2( đktc). Mặt khác 13,2 gam

hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết tủa. Giá trị của x là:

A. 10,8 gam B. 2,16 gam C. 8,64 gam D. 4,32 gam

Câu 32: Cho các dung dịch sau phản ứng với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl2; NaHCO3;

Na2CO3; NaHSO4. Số phản ứng xảy ra là

Page 87: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 87/305

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 33: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể

chỉ cần dùng:

A. Nước brom B. Nước và quỳ tím

C. Nước và dung dịch NaOH D. NaOH

Câu 34: Hòa tan hết m gam AlCl3 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 3M vào X,

thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 150 ml dung dịch KOH 3M vào X thì cũng thu được a gam

kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,685 B. 18,690 C. 17,710 D. 20,025

Câu 35: Điện phân với (điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở

catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở

anot là

A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2.

Câu 36: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và

Y có tỉ lệ số mol X Yn :n = 1:3với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu

được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là:

A. 68,1g B. 64,86g C. 77,04g D. 65,13g

Câu 37:Tên quốc tế của ancol CH3 - CH(OH) - CH3 là:

A. Propan - 2 - ol B. Ancol propylic C. Ancol isopropylic D. Ancol sec - propylic

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este no, đơn chức mạch hở cần 5,68 g khí oxi và thu

được 3,248 lít khí CO2 (đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được hai rượu là

đồng đẳng kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của hai este là

A. C3H7COOCH3 và CH3COOC2H5 B. HCOOCH3 và HCOOC2H5

C. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 39:Cho hỗn hợp But – 1 – in và hiđro dư qua xúc tác Pd/PbCO3 đun nóng, sản phẩm tạo ra là:

A. Butan B. But – 1 – en C. But – 2 – en D. Isobutilen

Câu 40: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, CuS. Số lượng chất có thể có khí

thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nhẹ là:

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 41: Cho các chất: etilen; saccarozơ; axetilen; fructozơ; anđehit axetic; tinh bột; axit fomic;

xenlulozơ; glucozơ. Số chất có thể phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là

A. 3 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 42: Cho a gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,4M và H2SO4 0,5M. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,8a gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là:

A. 30,8 và 2,24 B. 17,8 và 4,48 C. 20,8 và 4,48 D. 35,6 và 2,24

Câu 43: Hỗn hợp X chứa: K2O; NH4Cl; KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư

đun nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là

A. KCl; BaCl2 B. KCl; KOH C. KCl; KHCO3; BaCl2 D. KCl

Câu 44: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH cho dung dịch X1. Cô cạn X1 được chất rắn X2 và hỗn

hợp hơi X3. chưng cất X3 thu được X4. Cho X4 tráng gương được sản phẩm X5. Cho X5 tác dụng với

dung dịch NaOH lại thu được X2. công thức cấu tạo của X là:

Page 88: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 88/305

A. HCOO-C(CH3)=CH2 B. HCOOCHCHCH3

C. CH2CH-CH2-OCOH D. CH2CH-OCOCH3

Câu 45:Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2n-1N (n 2) B. CnH2n-5N (n 6) C. CnH2n+1N (n 2) D. CnH2n+3N (n 1)

Câu 46: Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3,

MgCl2, Na2SiO3. Số dung dịch tạo kết tủa là

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 47: Cho 50 ml dung dịch A chứa RCOOH và RCOOM (M: kim loại kiềm) với tổng số mol 2 chất

là 0,035 mol, tác dụng với 12ml dung dịch Ba(OH)2 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần

thêm 3,75 gam dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dung dịch dịch thì thu được 5,4325 gam muối

khan. Nếu đem 50 ml dung dịch A ở trên tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn

toàn, cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được là:

A. 2,87 gam. B. 3,43 gam. C. 3,39 gam. D. 3,19 gam.

Câu 48: Không thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với chất nào sau đây:

A. Cu(OH)2/OH-, t

0 B. AgNO3/NH3 C. Na D. Dung dịch Br2

Câu 49: So sánh nào sau đây không đúng khi nói về ăn mòn điện hóa và sự điện phân:

A. Trong hệ phản ứng đều có dòng điện một chiều

B. Đều diễn ra các phản ứng oxi hóa- khử trên bề mặt các điện cực

C. Ở anot đều diễn ra quá trình oxi hóa, catot diễn ra quá trình khử

D. Anot là cực dương, catot là cực âm

Câu 50: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có tổng số electron trên các phân lớp s

bằng 7 là:

A. 11 B. 1 C. 9 D. 3

Page 89: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 89/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 16

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O =

16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn =

65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm axetilen,

hiđro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 5. Hiệu suất quá trình

chuyển hóa metan thành axetilen là

A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 70%.

Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt là 25. Số electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố

X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 3: Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lượng là 10,5 gam. Hoà tan X trong nước thì hỗn hợp X

tan hết cho ra dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Ban đầu không có kết tủa.

Khi thể tích dung dịch HCl 1M thêm vào là 100 ml thì bắt đầu có kết tủa. Khối lượng K có trong X là:

A. 1,95 gam. B. 7,8 gam. C. 3,9 gam. D. 5,85 gam.

Câu 4:Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn

m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết

peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là:

A. 18,47 B. 18,83 C. 18,29 D. 19,19

Câu 5: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một

lượng vừa đủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y

là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến

khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m bằng

A. 12,0 gam. B. 8,0 gam. C. 10,4 gam. D. 7,6 gam.

Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng:

A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.

B. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen.

C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

D. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

Câu 7:Hỗn hợp X gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành 3 phần bằng nhau:

- Phần I tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa.

- Phần II tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa.

- Phần III tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.

Giá trị của V là:

A. 180 B. 110 C. 70 D. 200

Câu 8: Trong một bình kín chứa 10,8 gam kim loại M (hoá trị không đổi) và 0,6 mol O2. Nung bình

một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75 % so với ban

đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 6,72 lít H2 (ở đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,99 gam chất hữu cơ X phải dùng vừa đủ 5,88 lít khí O2 (đktc). Sản phẩm

cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44 : 15 về khối lượng. Tỉ khối hơi của X đối với O2 là 3,5625, công

thức phân tử của X là:

A. C6H12O2. B. C6H10O. C. C6H10O2. D. C5H10O2.

Câu 10: Cho quỳ tím lần lượt vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây

(1) H2N – CH2 – COOH; (2) ClNH3 – CH2 – COOH;

(3) H2N – CH2 – COONa (4) H2N –[CH2]2 – CH(NH2) – COOH;

(5) HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.

Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Page 90: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 90/305

Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng:

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng có công thức phân tử (C6H10O5)n.

B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau.

C. Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, chúng đều dễ kéo thành sợi.

D. Glucozơ là hợp chất đa chức.

Câu 12:Ozon là một tác nhân oxi hóa mạnh và nguy hiểm, rất độc với động vật. Ngay cả ở nồng độ rất

thấp, ozon có thể làm giảm mạnh tốc độ quang tổng hợp trong cây xanh. Ozon gây nhiều tác hại tuy

nhiên hiện nay tầng ozon đang bị thủng. Điều này:

A. làm cho không khí trên thế giới thoát ra

B. làm thất thoát nhiệt của thế giới

C. làm cho không có ozon ở thượng quyển, bức xạ tử ngoại gây tác hại lọt xuống bề mặt trái đất

D. làm cho không có ozon thì không xảy ra quá trình quang hợp trong cây xanh.

Câu 13:Nhôm là một kim loại hoạt động khá mạnh, tại sao có thể dùng Al làm đồ gia dụng như nồi,

xong,...

A. Nhôm được bảo vệ bởi một lớp oxit bền chắc.

B. Môi trường bình thường không có tác nhân nào có thể phản ứng phá hủy nhôm.

C. Khi sản xuất nồi, xong, người ta đã bảo vệ bề mặt chúng bằng những vật liệu đặc biệt.

D. Lí do khác.

Câu 14: Cho cácphản ứng sau

Cl2 + 2KI I2 + 2KCl (1)

2KClO3 + HCl 2KCl + Cl2 + H2O (2)

Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa từ trái sang phải là

A. KClO3; Cl2; I2. B. Cl2; KClO3; I2. C. I2; Cl2; KClO3. D. KClO3; I2; Cl2.

Câu 15: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 375 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 10,35 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư

vào Z. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 6,75 gam chất rắn.

Giá trị của a là:

A. 0,2. B. 0,15. C. 0,3. D. 0,25.

Câu 16: Phản ứng nào sau đây là sai:

A. (NH4)2Cr2O7

0t Cr2O3 + N2 + 4H2O. B. 2CrO3+ 2NH3→ Cr2O3 + N2 + 3H2O.

C. 3CuO + 2NH3→ 3Cu + N2+ 3H2O. D. Fe2O3 + 6HI → 2FeI3 + 3H2O.

Câu 17: Chọn nhận xét đúng:

A. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO3 bão hòa.

B. Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Phân tử CO2, Cl2, C2H4 đều không phân cực.

D. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ

nóng chảy giảm dần.

Câu 18: Cho các phương trình phản ứng sau

(1) NO2 + NaOH → (2) Al2O3 + HNO3đặc, nóng →

(3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → (4) Fe2O3 + HI →

(5) FeCl3 + H2S → (6) CH2 = CH2 + Br2 →

Số phản ứng oxi hóa – khử là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 19: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và NaAlO2 0,1M.

Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V (l) dung dịch HCl như sau: Giá trị của b và a lần lượt là:

A. 0,4 và 1,0 B. 0,2 và 1,2 C. 0,2 và 1,0 D. 0,4 và 1,2

Page 91: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 91/305

Câu 20: Một hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản là CH2Br. Các công thức cấu tạo có thể có của

X là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 21: Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O. Trong đó phần trăm khối lượng của C, H tương

ứng là 55,81 % và 6,98 %. Y là đồng phân của X và hầu như không tan trong nước. Cả X và Y đều có

đồng phân cis – trans. Công thức cấu tạo của X và Y là công thức nào sau đây

A. CH2=CHCH2COOH và CH3COOCH=CH2.

B. HCOOCH=CHCH3 và CH3CH=CHCOOH.

C. CH2=CHCOOH và HCOOCH=CH2.

D. CH3CH=CHCOOH và HCOOCH=CHCH3.

Câu 22: Nung 25,2 gam muối của một axit hữu cơ thơm, đơn chức X thu được 9,275 gam Na2CO3;

25,48 lít khí CO2 (đktc) và 7,875 gam nước. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5COONa. B. CH3C6H4CH2COONa.

C. C6H5CH2COONa. D. CH3C6H4COONa.

Câu 23: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa, CH3COONa, C6H5ONa. Trong

các chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 24: Trong bình kín xảy ra cân bằng.

PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k).

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Hai yếu tố tác động đều làm cân bằng

chuyển dịch theo chiều thuận là:

A. tăng nhiệt độ và tăng áp suất B. giảm nhiệt độ và thêm khí Cl2

C. giảm nhiệt độ và thêm xúc tác D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 25: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin X thu được anđehit Y. Trộn Y với một anđehit đơn

chức Z, thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch T chứa Y và Z với nồng độ tổng cộng là 0,8M. Thêm

từ từ dung dịch AgNO3/NH3 (dư) vào T thì được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo và số mol Y và Z

lần lượt là:

A. HCHO: 0,06 mol và CH3CHO: 0,02 mol.

B. CH3CHO: 0,04 mol và HCHO: 0,04 mol.

C. CH3CHO: 0,06 mol và HCHO: 0,02 mol.

D. CH3CHO: 0,02 mol và HCHO: 0,06 mol.

Câu 26: Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X khô gồm H2, CO và CO2. Cho X qua

dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí Y. Lấy một phần khí Y cho tác dụng vừa hết với 13,44 gam

CuO thấy tạo thành 1,89 gam nước. Phần trăm thể tích khí CO2 trong X là

A. 29,16%. B. 20%. C. 30,12%. D. 11,11%.

Câu 27: Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO3)2 và z mol AgNO3, sau khi kết thúc các

phản ứng thu được dung dịch gồm hai muối. Mối quan hệ giữa x, y, z là:

A. 0,5z ≤ x ≤ 0,5z + y B. 0,5z ≤ x < 0,5z + y

C. x < 0,5z + y D. z ≤ a < y + z

Câu 28: Cho este đơn chức E tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 12,3 gam muối và 0,15 mol ancol.

Đốt cháy hoàn toàn ancol này rồi hấp thụ sản phẩm vào bình chứa 3 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M thu

được 59,1 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của E có thể có là

A. E chỉ là CH3COOC2H5 B. E chỉ là CH3COOC3H7.

C. E là CH3COOC2H5 hay CH3COOC3H7 D. E là CH3COOCH3 hay CH3COOC2H5

Câu 29: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M, NaOH 3M khuấy đều cho

đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở (đktc) là

A. 22,68 lít. B. 15,12 lít. C. 20,16 lít. D. 5,04 lít.

Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên

tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p

3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có

dạng:

A. X3Y2. B. X2Y2. C. X5Y2. D. X2Y3.

Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau

CH3

CH2

CH

NH2

COOHHCl

XNH

3Y

.

Page 92: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 92/305

Các chất X và Y lần lượt là

A. CH3CH2CH(NH2)COONH4 và CH3CH2CH(NH3Cl)COONH4.

B. CH3CH2CH(NH2)COONH4 và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COONH4.

D. CH3CH2CH(NH2)COONH4 và CH3CH2CH(NH2)COOH.

Câu 32: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để

trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung

hoà thu được khối lượng muối khan là

A. 1,58 gam. B. 2,44 gam. C. 3,16 gam. D. 1,22 gam.

Câu 33: Có sơ đồ: X Y polibutađien. Chất X có thể là một trong các chất trong dãy các hóa chất

nào dưới đây:

A. Ancol etylic, butan, vinylaxetilen. B. Axetilen, ancol etylic, butan.

C. Vinylaxetilen, etilen, butan. D. Ancol etylic, etilen, butan.

Câu 34: Chọn phát biểu đúng:

A. Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol

H2O thì X là anken.

B. Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.

C. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.

D. Hiện nay phương pháp chủ yếu để sản xuất axit axetic là cho CH3OH tác dụng với CO.

Câu 35:Cho các phát biểu:

(a) Trong một phân tử tristearin có chứa 3 liên kết pi.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước

(c) Chất béo bị thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit

(d) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo

Số phát biểu đúng là:

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 36: X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2. Biết: X làm tan đá vôi; Y không tác dụng được

với NaOH; tác dụng với Na; tham gia phản ứng tráng bạc; oxi hóa với xúc tác thích hợp thu được hợp

chất đa chức; Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH; tác dụng với Na. Số

CTCT phù hợp với X, Y, Z là:

A. 1; 1; 2. B. 1; 2; 2. C. 1; 1; 1. D. 1; 1; 3.

Câu 37: Phát biểu nào sau đâykhôngđúng:

A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin.

C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hoà tan Cu(OH)2 trong NaOH cho hợp chất có

màu xanh lam đặc trưng.

D. Anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH

lại thu được anilin.

Câu 38:Nước tự nhiên có chứa ion nào sau đây thì được gọi là nước cứng toàn phần:

A. HCO3-, Ca

2+, Mg

2+ B. HCO3

-, Cl

-, SO4

2-, Na

+

C. Cl-, SO4

2-, Mg

2+, HCO3

- D. Cl

-, Ca

2+, Mg

2+, SO4

2-

Câu 39: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy

hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng

hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn

hợp muối khan. Công thức hai axit trong Z là

A. HCOOH và CH3COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.

Câu 40:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng:

A. poliacrilonitrin B. Poli(metyl metacrylat)

C. polibutadien D. Poli(etylen-terephtalat)

Câu 41: Điện phân dung dịch BaCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở anot

thoát ra 1,68 lít một chất khí (đktc). Ở catot thu được:

A. 0,84 lít khí O2 (đktc). B. 3,36 lít khí H2 (đktc).

C. 1,68 lít khí H2 (đktc). D. 10,125 gam Ba bám vào điện cực.

Page 93: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 93/305

Câu 42: Cho dãy các chất: Na, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO, NaCl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2,

CH3ONa, CH3COONa, AgNO3. Số chất tác dụng được với axit propionic là

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 43: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và một đồng đẳng của nó thành hai phần bằng nhau. Phần

một tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với 30 gam CH3COOH (có mặt

H2SO4 đặc). Tổng khối lượng este thu được (hiệu suất este hóa 80%) là

A. 8,8 gam. B. 7,28 gam. C. 6,48 gam. D. 8,1 gam.

Câu 44: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của glucozơ, fructozơ,

saccarozơ và mantozơ với dung dịch H2SO4 loãng đến phản ứng hoàn toàn, sau đó trung hòa axit rồi

cho phản ứng tiếp với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 12,96 gam Ag. Giá trị của m là

A. 31,32 gam. B. 21,6 gam. C. 10,44 gam. D. 15,66 gam.

Câu 45: Có những nhận xét sau về các kim loại Cu, Ag, Au:

1. tính khử giảm dần: Cu > Ag > Au.

2. cả ba kim loại đều tan trong dung dịch HNO3.

3. cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.

4. chỉ có Cu, Ag mới hòa tan được trong dung dịch HNO3, còn Au thì không.

5. chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au thì không.

Những nhận xét đúnglà:

A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 3, 5. D. 1, 3, 4, 5.

Câu 46: Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch rất loãng mất nhãn

NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4.

A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH.

C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.

Câu 47: A, B, C là ba dẫn xuất của benzen, có cùng công thức phân tử là C7H8O2. Biết rằng:

- A phản ứng được với Na theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2, với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1.

- B phản ứng được với Na theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2, với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2.

- C phản ứng được với Na theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1, với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1.

Công thức cấu tạo của A, B, C lần lượt là

A. HOC6H4CH2OH, CH3C6H4(OH)2 và HOC6H4OCH3.

B. CH3C6H4(OH)2, HOC6H4CH2OH và HOC6H4OCH3.

C. CH3C6H4(OH)2, HOC6H4OCH3 và HOC6H4CH2OH.

D. HOC6H4CH2OH, HOC6H4CH3 và HOC6H4OH.

Câu 48: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 gam Fe và 9,6 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng,

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 91,5 gam muối và V lít khí NO (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 8,96. C. 6,72. D. 23,52.

Câu 49:Cho thí nghiệm như hình vẽ. Các chất A, B, C lần lượt là:

A. H2; S; CuS

B. H2; S; CuSO4

C. NH3; CuO; H2S

D. CO; Fe2O3; Ca(OH)2

Câu 50: Cho 5 kg benzen phản ứng với dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng

nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78%. Khối

lượng anilin thu được là

A. 3,627 kg. B. 4,65 kg. C. 5,962 kg. D. 7,643 kg.

Khí A

Bột B

Dung dịch C

Kết tủa đen

Page 94: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 94/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 17

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Polime X (chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000. Công thức một

mắt xích của X là

A. – CH = CCl – . B. – CHCl – CHCl – .

C. – CH2 – CHCl – . D. – CCl = CCl – .

Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo thu gọn: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Tên gọi của

X là:

A. alanin. B. axit ađipic. C. glixin. D. axit glutamic.

Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ)

thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là:

A. Propyl axetat. B. Etyl fomiat. C. Etyl propionat. D. Etyl axetat.

Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Zn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 1M

và AgNO3 3M. Khối lượng dung dịch giảm là

A. 53,4 gam. B. 21,1 gam. C. 47,8 gam. D. 42,2 gam.

Câu 5:Thử tính tan của khí A bằng cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt

quỳ tím. Hiện tượng quan sát được mô tả như hình vẽ:

Khí A là:

A. NH3 B. O2 C. N2 D. HCl

Câu 6: Cho các phản ứng sau:(1) Cl2 + NaOH; (2) SO2 + NaOH; (3) NO2 + NaOH; (4) CO2 +

NaOH; (5) Br2 + NaOH; Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:

A. (1) (3) (5). B. (1) (2) (5). C. (1) (2) (4). D. (1) (2) (3).

Câu 7: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản

ứng với HCl trong dung dịch là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 8: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung

Page 95: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 95/305

dịch FeCl3 thu được kết tủa là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 9: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 %15H

A %95H

B %90H

PVC.

Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên

(đktc) cần là

A. 5883 m3. B. 4576 m

3. C. 6235 m

3. D. 7225 m

3.

Câu 10: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch

nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam sovới khối

lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:

A. 15,0. B. 13,5. C. 30,0. D. 20,0.

Câu 11: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và

dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 24,68 gam. B. 25,08 gam. C. 23,68 gam. D. 25,38 gam.

Câu 12: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,

nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản

ứngđạt 90%). Giá trị của m là

A. 30 kg. B. 42 kg. C. 21 kg. D. 10 kg.

Câu 13: Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48

lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung

dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là:

A. 18,85g. B. 20,00g. C. 16,85g. D. 32,20g.

Câu 14:Tổng hệ số các chất (tối giản) của phản ứng giữa natri cromit (NaCrO2) với brom trong dung

dịch NaOH là:

A. 42 B. 21 C. 25 D. 37

Câu 15: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm hai kim loại. Chia X thành hai

phần: Phần ít (m1 gam), cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2

gam), cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 - m1=32,8. Giá trị

m bằng:

A. 23,3 gam hoặc 47,1 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

C. 33,6 gam hoặc 63,3 gam D. 11,74 gam hoặc 6,33 gam

Câu 16: Để thuỷ phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần

dùng 1,2g NaOH. Mặc khác để thuỷ phân 6,35g este đó cần 3g NaOH và thu được 7,05g muối. CTCT

của este là:

A. (CH2=CH–COO)3C4H7. B. (CH2=CH–COO)3C3H5.

C. (CH3COO)2C2H4. D. (H–COO)3C3H5.

Câu 17: Tơ lapsan thuộc loại:

A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste.

Câu 18: Thuỷ phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có

phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOO – CH2 – CH = CH2. B. CH2 = CH – COO – CH3.

C. CH3 – CH = CH – OCOH. D. CH2 = CH – OCO – CH3.

Câu 19:Cho các kết luận sau:

(1) Sắt là chất xúc tác của phản ứng giữa benzen với khí clo (đung nóng) tạo clobenzen.

(2) Oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3.

Page 96: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 96/305

(3) Nhóm –OH và vòng benzen có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol.

(4) Tách nước liên phân tử ở điều kiện thích hợp từ n phân tử ancol tạo tối đa n! ete.

Số kết luận đúng là:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 20: Cho các nhận định về saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ:

(1) Saccarozơ giống với glucozơ là đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu

xanh lam.

(2) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng thuỷ phân.

(3) Saccarozơ và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozơ có phản ứng tráng gương nên saccarozơ cũng

như tinh bột đều có phản ứng tráng gương.

(4) Tinh bột khác xenlulozơ ở chỗ nó có phản ứng màu với I2.

(5) Giống như xenlulozơ, tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.

Số nhận định không đúng là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 21: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dưdung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;

- Phần hai tác dụng với lượng dưdung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khửduy

nhất). uan hệ giữa x và y là

A. x = y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = 2y.

Câu 22: Cacbohiđrat X có phản ứng tráng gương. Đun nóng a mol X trong dung dịch HCl loãng dư để

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Trung hoà axit còn dư, sau đó cho AgNO3 dư

trong NH3 vào Y, đồng thời đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4a mol Ag. X có thể là

cacbohiđrat nào sau đây:

A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.

Câu 23: Lấy 14,6 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin tác dụng đủ với dung dịch HCl 1M. Thể

tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là:

A. 0,2 lit. B. 0,1 lit. C. 0,15 lit. D. 1 lit.

Câu 24:Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với

dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 loãng (dư),

sinh ra 15,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là:

A. 46,4 B. 34,8 C. 23,2 D. 56,0

Câu 25: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với

hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung

dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam

Ag. Giá trị của m là

A. 6,480. B. 9,504. C. 7,776. D. 8,208.

Câu 26:Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch X và 1,12

lit khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lit khí NO và dung dịch Y. Biết

trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam

Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 4,06 B. 2,04 C. 4,20 D. 3,92

Câu 27: Thủy phần hoàn toàn 0,3 mol một este E mạch hở cần dùng 140 gam KOH 36%, thu được

một ancol và 79,8g hỗn hợp muối của 2 axit cacboxilic đơn chức. Hai axit đó là:

Page 97: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 97/305

A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. HCOOH và C2H5COOH. D. HCOOH và CH3COOH.

Câu 28:Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng 100ml dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi

nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng:

A. Tăng nhiệt độ lên đến 50OC.

B. Thay 100mldung dịch H2SO4 2M bằng 200 ml dung dịch H2SO4 1M.

C. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

D. Thêm 100 ml dung dịch H2SO4 trên nữa.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam

H2O.Công thức phân tử của X là:

A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.

Câu 30: Sự sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ giữa etylamin, phenylamin và amoniac đúng là

A. etylamin < amoniac < phenylamin. B. phenylamin < etylamin < amoniac.

C. phenylamin < amoniac < etylamin. D. amoniac < etylamin < phenylamin.

Câu 31: Cho 29,8 gam hỗn hợp hai amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô

dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử hai amin là

A. C2H7N và C3H9N. B. CH5N và C2H7N.

C. C3H9N và C4H11N. D. C3H7N và C4H9N.

Câu 32: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23

gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt

80%). Giá trị m là:

A. 23,4 gam. B. 48,8 gam. C. 40,48 gam. D. 25,92 gam.

Câu 33: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và

HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là

A. 0,30 lít. B. 0,25 lít. C. 0,20 lít. D. 0,15 lít.

Câu 34: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là

A. Al, Cu, Ag. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.

Câu 35: Rót từ từ dung dịch HCl 0,2M vào 150 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và NaAlO2 0,2M.

Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V (l) dung dịch HCl như sau: Giá trị của b và a lần lượt là:

A. 0,225 và 0,675 B. 0,45 và 2,7 C. 0,075 và 1,350 D. 0,3 và 1,250

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH,CxHyCOOH và (COOH)2 thu được

0,8 mol H2O và m gam CO2. Cũng cho 29,6 gam X tác dụng với lượng dư NaHCO3 thu được 0,5 mol

CO2. Giá trị của m là:

A. 11. B. 33. C. 22. D. 44.

Câu 37: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2.

Page 98: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 98/305

Câu 38: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3(1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH

của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).

Câu 39:Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit

không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH

2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy

bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit

cacboxylic không no trong m gam X là:

A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 12,06 gam. D. 18,96 gam.

Câu 40: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4

0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối

khan là

A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.

Câu 41: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia

phản ứng thủy phân là:

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 42: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chứa ZnCl2, FeCl2, MgCl2 và BaCl2 thu được dung

dịch Y và kết tủa Z. Cho kết tủa Z vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Hỏi có bao nhiêu phản ứng đã xảy

ra:

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 43: Lấy m gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có

2,24 lít (ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được

4,4 gam CO2. CTCT của A và B là:

A. HCOONH3CH3; CH3NH2. B. HCOONH3C2H5; C2H5NH2.

C. CH2=CHCOONH4; NH3. D. CH3COONH3CH3; CH3NH2.

Câu 44: Tripeptit M và tetrapeptit đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có 1 nhóm

NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M

và (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá

trị của m là:

A. 9,315 B. 5,580 C. 58,725 D. 8,389

Câu 45: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68A trong

thời gian t giờ thu được dung dịch X (hiệu suất điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy

thoát ra khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn.

Giá trị của t là:

A. 2,00 B. 1,00 C. 0,50 D. 0,25

Câu 46: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch

HCl là:

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 47: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu.

Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g

muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là:

A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C15H29COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 49:Khi nấu cơm khê, có thể làm mất mùi cơm khê bằng cách cho vào nồi cơm:

Page 99: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 99/305

A. Một mẩu than củi B. Đường

C. Muối D. Bột canh.

Câu 50: Cho 0,15 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,36 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết

SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được m gam

muối khan. Giá trị của m là

A. 35,2 gam. B. 25,68 gam. C. 30 gam. D. 22,8 gam.

Page 100: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 100/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 18

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 là:

A. xuất hiện kết tủa lớn dần tới cực đại.

B. xuất hiện kết tủa lớn dần tới cực đại, sau đó tan dần đến hết.

C. xuất hiện kết tủa lớn dần tới cực đại, đồng thời có khí mùi khai bay ra.

D. xuất hiện kết tủa lớn dần tới cực đại, sau đó tan dần, đồng thời có khí mùi khai bay ra.

Câu 2:Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 3a mol tetrapeptit X mạch hở và 2a mol tripeptit mạch hở Y với

900ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 96,48

gam muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m

là:

A. 51,72 B. 33,48 C. 34,38 D. 57,12

Câu 3: Cho phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Câu nào dưới đây là sai:

A. Cu có tính khử yếu hơn Fe B. Fe2+

có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+

C. Fe2+

có tính oxi hóa yếu hơn Cu2+

D. Fe là kim loại mạnh hơn Cu

Câu 4: Cho thí nghiệm như hình vẽ trong ống nghiệm chứa FeS và dung dịch HCl nếu đốt khí thoát ra

và đặt trên ngọn lửa một cốc nước thì hiện tượng nào dưới đây xảy ra:

A. Cốc nước sôi

B. Đáy cốc nước có chất bột màu vàng bám vào

C. Đáy cốc nước có hơi nước bám vào

D. Đáy cốc nước có chất bột màu đen bám vào

Câu 5: Cho ion M+ và X

- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 1s

22s

22p

6. Liên kết giữa M và X thuộc loại

liên kết

A. cộng hóa trị B. cộng hóa trị có phân cực

C. cho nhận D. ion

Câu 6: Cho các kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs. Khi đi từ Li đến Cs thì bán kính nguyên tử:

A. giảm dần B. không đổi

C. tăng dần D. vừa tăng vừa giảm.

Câu 7: Để điều chế etylaxetat thì cách làm đúng nhất là:

A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.

B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc

C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc

D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.

Page 101: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 101/305

Câu 8: Cho hỗn hợp kim loại K-Ca vào nước dư được dung dịch X và thấy giải phóng ra 3,36 lít H2

(đktc). Cần phải lấy bao nhiêu ml H2SO4 0,5M để trung hòa hết dung dịch X

A. 600 ml B. 300ml C. 150ml D. 75ml

Câu 9: Cho 10,7g hỗn hợp kim loại Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4. Kết thúc phản

ứng thấy giải phóng ra 7,84 lít khí (đktc) và dung dịch X. cô cạn dung dịch X được m gam muối khan.

Giá trị của m là

A. 33,6g B. 36,8g C. 44,3g D. 40,0g

Câu 10: Cho cân bằng hóa học sau: 2NO2 (nâu đỏ) N2O4 (không màu) H<0. Khi nhúng bình

đựng hỗn hợp khí trên vào nước đá thì màu nâu đỏ của bình sẽ:

A. đậm dần B. nhạt dần C. không đổi D. màu đỏ

Câu 11:Khi nhiệt phân hoàn toàn 100g mỗi chất KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3 thì

chất tạo được lượng oxi lớn nhất là:

A. KClO3 B. KMnO4 C. AgNO3 D. KNO3

Câu 12: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH C2H5OH + KBr. Nồng độ ban đầu của

KOH là 0,05M. Sau 10 phút lấy ra 10 ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nó được trung hòa vừa

đủ bởi 6 ml dung dịch HCl 0,05M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là

A. 3.10-5

M/s B. 3,23.10-6

M/s C. 3,33.10-6

M/s D. 3,33.10-5

M/s

Câu 13:Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu

được 6,72 lit CO2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng với Na dư thu được tối đa V lit khí H2 (đktc). Giá trị

của V là:

A. 3,36 B. 11,20 C. 5,6 D. 6,72

Câu 14:Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một

anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau. Phần I cho tác

dụng hết với Na dư thu được 0,504 lit H2 (đktc). Phần II cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được

9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là:

A. 50,00% B. 62,50% C. 31,25% D. 40,00%

Câu 15:Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không

khí dd nào sau đây:

A. dd H2SO4 B. dd NaOH C. dd NH3 D. dd NaCl

Câu 16: Một dung dịch chứa các ion sau: Al3+

0,01 mol; Ba2+

x mol; 3NO 0,03 mol; Cl

-y mol. Đem cô

cạn dung dịch thì thấy thu được 6,29g muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,01 và 0,02 B. 0,02 và 0,04 C. 0,03 và 0,03 D. 0,02 và 0,03

Câu 17: Cho oxit của nitơ có thành phần phần trăm về khối lượng oxi là 69,55%. Oxit đó là:

A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5

Câu 18: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,2M với 100 ml dung dịch hỗn hợp

bazơ NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,15M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X

A. 2 B. 10 C. 12 D. 13

Câu 19: Hòa tan 3,84g Cu và 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,25M và H2SO4 0,275M. Sau phản

ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam

muối khan. Giá trị của m là:

A. 9,74g B. 30,24g C. 26,4g D. 28,7g

Câu 20: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm các chất CH4, C2H4, C2H6, C3H8, C4H10. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X thu được 6,3g H2O và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là:

A. 0,25 B. 0,15 C. 0,05 D. 0,1

Page 102: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 102/305

Câu 21: Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm etan và một hidrocacbon A đi qua dung dịch Brom dư, thấy khối

lượng bình brom tăng 2,1g, đồng thời có 2,24 lít một chất khí bay ra (các khí đo ở đktc). Công thức

phân tử của A là

A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4

Câu 22: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch

X. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là

A. 1,2M B. 2,4M C. 3,6M D. 4,2M

Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 1.99 g hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05g muối

của một axit cacboxylic và 0,94g hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức phân tử của

hai este là

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 24: Tiến hành lên men 324kg nguyên liệu tinh bột (có chứa 10% tạp chất trơ) thu được m kg rượu

etylic. Tính m biết độ hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%:

A. 132,48 B. 165,6 C. 134,48 D. 123,48

Câu 25: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung

dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 200. B. 100. C. 320. D. 50.

Câu 26:Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dd là:

A. K+; Ba

2+; Cl

- và NO3

-. B. Cl

-; Na

+; NO3

- và Ag

+.

C. K+; Mg

2+; OH

-và NO3

-. D. Cu

2+; Mg

2+; H

+ và OH

-.

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn một hexapeptit thu được 2gly, 2ala, 1val và 1phe. Khi thủy phân không

hoàn toàn cũng hexapeptit trên thì thu được đipeptit gly-ala, gly-phe và tripeptit ala-ala-val và val-gly-

phe. Tìm hexapeptit trên:

A. gly-ala-ala-val-gly-phe B. gly-phe-gly-val-ala-ala

C. ala-ala-val-gly-phe-gly D. ala-val-gly-phe-gly-ala

Câu 28: Có bao nhiêu đồng phân anđehit có công thức phân tử C5H10O:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 29: Trong công nghiệp người ta dùng chất nào sau đây để tráng gương và ruột phích:

A. CH3CHO B. C2H2 C. C6H12O6 D. C6H10O5

Câu 30: Hòa tan 35,2g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA

bằng dung dịch HCl dư thì thu được 9,84 lít CO2 (270C; 0,8 atm) và dung dịch X. A, B lần lượt là:

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba

Câu 31: Thứ tự tính bazo tăng dần trong dãy nào sau đây là đúng

A. C6H5NH2; CH3NH2; NH3;C2H5NH2 B. C6H5NH2; CH3NH2; C2H5NH2; NH3

C. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; C2H5NH2 D. C2H5NH2; CH3NH2; NH3; C6H5NH2

Câu 32:Để loại bỏ các khí HCl, CO2, SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dd:

A. NaCl B. CuCl2 C. H2SO4 D. Ca(OH)2

Câu 33: Đâu là tơ nhân tạo trong các loại tơ sau

A. tơ visco và tơ axetat B. tơ capron và tơ enang

C. tơ lapsan và tơ axetat D. tơ visco và enang

Câu 34:Điện phân dung dịch C chứa a mol CuSO4 và 0,2mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,

cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 2,464 lit khí ở anot (đktc). Nếu thời

gian điện phân là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở cả 2 điện cực là 5,824 lit (đktc). Biết hiệu suất điện

phân là 100%. Giá trị của a là:

A. 0,26 B. 0,24 C. 0,18 D. 0,15

Page 103: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 103/305

Câu 35: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam kim loại Al và 5,6 gam Fe vào 450 ml dung dịch AgNO3 1M. sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 64,8 B. 54 C. 50 D. 32,4

Câu 36: Trộn hai dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích dung dịch bằng nhau thu

được dung dịch X. Cho 0,513g bột Al vào 100 ml dung dịch X tới phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:

A. 4,851g B. 4,554g C. 5,994g D. 6,333g

Câu 37:Hợp chất 2,4 – đimetylhex – 1 – en ứng với cấu tạo nào sau đây:

A. (CH3)2CHCH2CH(CH3)CH = CH2 B. (CH3)2CHCH2CH2C(CH3) = CH2

C. CH3CH2CH(CH3)CH2C(=CH2)CH3 D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2C(CH3) = CH2

Câu 38: Sục 0,896 lít khí CO2 vào hỗn hợp 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,075M. Sau

phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m ?

A. 1,97 B. 3,94 C. 0,985 D. 4,26g

Câu 39: Hòa tan 2,4g Mg vào dung dịch HNO3 loãng thu được 0,28 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X.

Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 15,8 B. 14,8 C. 24,8 D. 20,8

Câu 40: Cho từ từ V lít CO2 ở đktc vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M người ta nhận thấy khối lượng

kết tủa phụ thuộc vào thể tích CO2 theo đồ thị dưới đây: Giá trị của a và b lần lượt là:

A. 2,24 và 4,48 B. 0,1 và 0,2 C. 4,48 và 2,24 D. 0,2 và 0,1

Câu 41: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: CH3NH2,

C6H5OH, CH3COOH.

A. NaOH B. dd Br2 C. quỳ tím D. HCl

Câu 42: Cho V ml dung dịch NaOH 0,2M tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 0,1M và

H2SO4 0,1M. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là:

A. 300ml B. 500ml C. 200ml D. 600ml

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng liên tiếp

nhau, hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25gam

kết tủa, và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7gam. CTPT của hai hidrocacbon là

A. C2H6; C3H8 B. C4H10; C5H12 C. CH4; C2H6 D. C3H8; C4H10

Câu 44: Cho dãy biến hóa sau: C2H4→ X→ Y→ Z→ CH3COONa. X, Y có thể lần lượt là

A. C2H6; C2H5Cl B. C2H5OH; CH3CHO

C. C2H5OH;CH3COOH D. C2H5Cl; CH3COOH

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 8,7g một amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2;

0,25 mol H2O; 1,12 lít (đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là

A. C3H5O2N2 B. C3H5O2N C. C3H7O2N D. C6H10O2N2

Câu 46: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 đun nóng. Sau khi

kết thúc thí nghiệm được 4,784g hỗn hợp chất rắn Y. Khí đi ra khỏi ống được hấp thụ hết vào dung

dịch Ba(OH)2 dư thì được 0,046 mol kết tủa. Tỉ lệ số mol của FeO và Fe2O3 trong X là:

A. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 2:3

Page 104: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 104/305

Câu 47: Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 26. Câu nào sau đây là đúng:

A. X thuộc chu kì 3, nhómVIIIB

B. X là phi kim thuộc chu kì 4 nhóm VIB

C. X là kim loại thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB.

D. X là kim loại thuộc chu kì 3 nhóm VIB.

Câu 48:Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),

C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T

Nhiệt độ sôi (0c) 182 184 -6,7 -33,4

pH (dd nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12

Nhận xét nào sau đây đúng:

A. T là C6H5NH2 B. Y là C6H5OH C. Z là CH3NH2 D. X là NH3

Câu 49:Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là do:

A. Các chất thải công nghiệp như H2S, SO2 ...

B. Các quá trình tự nhiên như hoạt động núi lửa...

C. uá trình sinh hoạt.

D. Cả A, B, C.

Câu 50: Cho phản ứng sau: aAl + bHNO3→ cAl(NO3)3+ dN2O + eN2 + H2O. Biết tỉ khối của hỗn hợp

khí so với H2 là 17,2. Các hệ số a, b khi phản ứng đã cân bằng lần lượt là

A. 46; 168 B. 46; 108 C. 18; 66 D. 18; 108

Page 105: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 105/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 19

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Nhóm các phân tử, nguyên tử và ion có tổng số electron bằng nhau:

A. Na, Al3+

, CH4, H2S, NH3, Mg. B. Na+, Al

3+, CH4, H2O, NH3, Mg

2+.

C. Na, Al3+

, CH4, H2S, NH3, HF. D. Na+, Al

3+, SiH4, H2O, NH3, Mg

2+.

Câu 2: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở

có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2,

H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số

mol O2 là:

A. 4,5 B. 9 C. 6,75 D. 3,375

Câu 3:Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo ra sản phẩm

là kết tủa:

A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ.

B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.

C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột.

D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic

Câu 4: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và AlCl3 1M.

Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a và b tương ứng là:

A. 100 và 900 B. 100 và 800 C. 100 và 600 D. 100 và 700

Câu 5:Thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây có thể dùng để:

A. Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin

B. Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước

C. Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước

D. Kết tinh lại muối trong dung dịch.

Câu 6: Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lit: NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl. pH của chúng tăng

dần theo thứ tự

A. NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl. B. NH4Cl, Na2CO3, NaOH, NH3.

C. NH3, NH4Cl, NaOH, Na2CO3. D. NH4Cl, Na2CO3, NH3, NaOH.

Câu 7: Hai bình A, B có thể tích bằng nhau. Bình A chứa 1 mol khí Cl2, bình B chứa 1 mol khí O2.

Cho vào mỗi bình 2,4 gam bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng hai bình để các phản ứng

xảy ra hoàn toàn rồi đưa hai bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy áp suất khí trong hai bình PA : PB =

1,8 : 1,9. Kim loại M là

Page 106: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 106/305

A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Ba.

Câu 8: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm, ở hai chu kỳ liên tiếp. Số proton của nguyên tử

Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 22. Nhận xét

nào sau đây về X, Y là đúng:

A. X và Y đều có hóa trị cao nhất trong hợp chất bằng V.

B. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất rắn, đơn chất của Y là chất khí.

C. Ở điều kiện thường đơn chất của X kém hoạt động hóa học hơn đơn chất của Y.

D. Hai đơn chất của X và Y đều tác dụng với khí H2 ở điều kiện thích hợp.

Câu 9: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot

và một lượng khí X ở anot. Toàn bộ lượng khí X trên được hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH (ở

nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không

thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:

A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M.

Câu 10: Hòa tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch

AgNO3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được bằng

A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc, nóng

thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 được V

lít dung dịch Z không màu trong suốt có pH = 2. Giá trị của V là:

A. 1,14. B. 0,14. C. 11,4. D. 2,28.

Câu 12: Hòa tan một miếng nhôm trong dung dịch chứa 0,05 mol NaOH thấy có 0,672 lít H2(đktc)

thoát ra và thu được dung dịch A.Cho 0,065 mol HCl vào dung dịch A thì kết tủa thu được là

A.2,34 gam. B. 1,17 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hơp axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho

toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc,bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy

khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiên 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 2,34 B. 2,7 C. 3,24 D. 3,6

Câu 14: Thực hiện sơ đồ sau

X

Y

TZ

t0+ E + F

+ NaOH + NaOH

Nếu X là CaCO3 thì E và F lần lượt là:

A. Ca(OH)2 và NaCl. B. CaCl2 và Ca(NO3)2.

C. Ca(OH)2 và CaSO4. D. NaHCO3 và Na2CO3.

Câu 15: Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách

A. Dùng phương pháp nhiệt luyện. B. Điện phân hợp chất nóng chảy.

C. Dùng phương pháp thuỷ luyện. D. Điện phân dung dich muối.

Câu 16: Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng (m

– 4,8) gam. Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong

dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, nặng hơn oxi. Giá trị của m (gam)

và V (lít) là:

A. 19,2 gam và 1,12 lít. B. 28,8 gam và 1,68 lít.

C. 24,0 gam và 1,68 lít. D. 28,8 gam và 1,12 lít.

Page 107: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 107/305

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng vừa đủ 225 ml dung

dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 12 gam X trong khí CO dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu

được 10 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X bằng

A. 66,67 %. B. 40,00 %. C. 33,33 %. D. 50,00 %.

Câu 18: Hoà tan cùng một lượng oxit của kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl và

dung dịch HNO3. Cô cạn hai dung dịch thu được hai muối khan, thấy khối lượng muối nitrat nhiều hơn

khối lượng muối clorua một lượng bằng 99,38 % khối lượng oxit đem hoà tan. Công thức oxit là

A. MgO. B. Al2O3. C. CuO. D. Fe2O3.

Câu 19: Kết luận nào sau đây không đúng:

A. Hỗn hợp Na2O + Al2O3 có thể tan hết trong nước.

B. Hỗn hợp Fe2O3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

C. Hỗn hợp KNO3+ Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4.

D. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15mol X phản ứng hết với dung

dịch chứa 0,2mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô

cơ. Giá trị của m là:

A. 14,75 B. 12,75 C. 20,00 D. 14,30

Câu 21:Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 22:Có năm lọ được đánh số, mỗi lọ có chứa một dung dịch trong số các dung dịch là Na2SO4,

(CH3COO)2Ca, Al2(SO4)3, NaOH và BaCl2. Rót dung dịch từ lọ 2 vào lọ 1, có kết tủa keo, tiếp tục rót

thêm kết tủa đó bị tan; Rót dung dịch từ lọ 4 vào lọ 3, có kết tủa trắng; Rót dung dịch từ lọ 4 vào lọ 5,

ban đầu chưa có kết tủa, rót thêm thì có lượng nhỏ kết tủa.

Kết luận nào dưới đây là sai:

A. Lọ 1 là Al2(SO4)3. B. Lọ 2 là NaOH.

C. Lọ 3 là (CH3COO)2Ca. D. Lọ 4 là Na2SO4.

Câu 23: Đốt cháy 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (MX< MY), ta thu

được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn

hợp là

A. 50; 50. B. 20; 80. C. 40; 60. D. 80; 20.

Câu 24: Một hỗn hợp gồm axit no đơn chức X và ancol no đơn chức Y có khối lượng phân tử bằng

nhau. Chia hỗn hợp ra hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2. Đốt cháy

hoàn toàn phần 2 sinh ra 2,688 lít khí CO2. Công thức phân tử và phần trăm khối lượng X, Y trong hỗn

hợp là (các thể tích khí đo ở đktc)

A. HCOOH 60%; C2H5OH 40%. B. CH3COOH 60%; C3H7OH 40%.

C. HCOOH 40%; C2H5OH 60%. D. CH3COOH 40%; C3H7OH 60%.

Câu 25:Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca

2+ ; 0,04 mol Mg

2+ ; 0,09 mol HCO3

- còn lại là

Cl- và SO4

2-. Trong số các chất sau: Na2CO3, BaCO3, NaOH, K3PO4, Ca(OH)2, HCl, số chất có thể làm

mềm nước trong cốc là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 26: X là một anđehit mạch hở, một thể tích hơi của X kết hợp được với tối đa 3 thể tích H2, sinh

ra ancol Y. Y tác dụng với Na dư được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi của X ban đầu (các thể tích

khí và hơi đo ở cùng điều kiện). X có công thức tổng quát là

A. CnH2n – 1CHO. B. CnH2n (CHO)2. C. CnH2n + 1CHO. D. CnH2n – 2 (CHO)2.

Câu 27:Trong số các chất có công thức sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-

CH=CH2, CH2=CHCH3, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Page 108: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 108/305

Câu 28: X chứa (C, H, O) và CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X có 46,15%C; 4,615%H,

còn lại là oxi. Biết X tác dụng với H2 có xúc tác Ni theo tỉ lệ 1 : 1; phản ứng với NaOH nóng cho ra một

muối và hai chất hữu cơ trong đó có một chất cho phản ứng tráng gương. Vậy X có CTCT là:

A. C2H5-OOC-COO-CH=CH2. B. HOOC-COO-CH=CH-CH3.

C. CH3-OOC-COO-CH=CH2. D. CH3-OOC-COO-CH=CH-CH3.

Câu 29: Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung

dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3

trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Mô tả hiện tượng thí nghiệm nào sau đây không đúng:

A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng, xuất hiện kết tủa trắng.

B. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu

vàng.

C. Đốt cháy một mẩu lòng trắng trứng xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.

D. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng, trộn đều

thấy xuất hiện màu vàng.

Câu 31: Cho 8,325 gam hỗn hợp glyxin và axit glutamic tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M (dư)

thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 25 gam dung dịch NaOH 34%. Phần trăm số

mol axit glutamic và glyxin lần lượt là:

A. 45% và 55%. B. 50% và 50%. C. 40% và 60%. D. 30% và 70%.

Câu 32: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở

trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch

HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn

toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2:

A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.

Câu 33:Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch

NaOH 0,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m

là:

A. 384,7 B. 135,0 C. 270,0 D. 192,9

Câu 34: Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng để sản xuất chất dẻo:

A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin.

C. Polimetylmetacrylat. D. Poliphenol-fomanđehit.

Câu 35:Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một

axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung

hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu

được 52,58 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào

bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit

không no là:

A. 44,89 B. 44,20 C. 40,57 D. 36,28

Câu 36: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH

1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y

đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:

A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam

Câu 37: Điều khẳng định nào sau đây không đúng:

A. Đun nóng ancol metylic với axit H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.

B. Anilin không làm nước quì tím hoá xanh.

Page 109: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 109/305

C. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng.

D. Tất cả các ancol no đa chức đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 38: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp chất:

A. nước brom và dung dịch NaOH. B. nước brom và Cu(OH)2.

C. dung dịch NaOH và Cu(OH)2. D. dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2.

Câu 39: Để trung hòa 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p–cresol cần 150 mldung

dịch NaOH 2M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong n–hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít

khí hiđro (đktc). Lượng axit axetic trong hỗn hợp bằng:

A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.

Câu 40:Cho các phát biểu sau:

1. Tinh thể SiO2 chỉ chứa liên kết đơn

2. Nước đá, photpho trắng, iot, naptalen đều có cấu trúc tinh thể phân tử

3. Phân lân chứa nhiều photpho nhất là supephotphat kép

4. Trong các HX (X: halogen) thì HF có nhiệt độ sôi cao nhất

5. Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua

6. Kim cương, than chì, Fuleren là các dạng thù hình của cacbon

Số phát biểu đúng là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 41: Dung dịch Y chứa ba ion: Na+

, K+

, SO24. Để thu dược dung dịch Y không thể hòa tan đồng

thời hai chất nào sau đây vào nước:

A. NaOH và KHSO4 theo tỉ lệ mol 1 : 1. B. Na2SO4 và KHSO4.

C. KOH và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1 : 1. D. Na2SO4 và K2SO4.

Câu 42: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy

hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng

hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn

hợp muối khan. Công thức hai axit trong Z là

A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.

Câu 43: Cho các phát biểu sau:

(1) Axit cacboxylic là những hợp chất có công thức CnH2n + 1COOH.

(2) Axit cacboxylic là những hợp chất mà trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl (COOH).

(3) Tính axit của axit cacboxylic yếu hơn tính axit của các phenol.

(4) Tính axit của axit R–COOH (R– là ankyl) giảm dần khi R tăng.

(5) Trong dung dịch các axit cacboxylic phân li hoàn toàn.

Những phát biểu đúng là:

A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (2), (3) và (5).

Câu 44: Hỗn hợp X gồm a mol Fe,b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi

chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất

trong bình bằng áp suất trước khi nung. uan hệ của a, b, c là:

A. a = b + c B. 4a + 4c = 3b C. b = c + a D. a + c = 2b

Câu 45: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn

hợp rắn có khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn

toàn Q là:

A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml.

Page 110: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 110/305

Câu 46:Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch X. Thêm

dung dịch chứa d mol NaOH vào X thu được c mol kết tủa. Giá trị lớn nhất của d được tính theo biểu

thức:

A. d = a + b + c B. d = a + b – c C. d = a + 3b + c D. d = a + 3b - c

Câu 47: Chọn nhận xét sai:

A. penixilin, amphetamin, ancol etylic, nicotin, sedusen, erythromyxin, moocphin, cafein là

những chất gây nghiện, chất ma túy.

B. CO, CO2, SO2, NO, NO2, H2S, CFC đều là các chất gây ô nhiễm không khí.

C. Các chất hữu cơ gây ô nhiễm đất là 2,4-D; 2,4,5-T; DDT; hexacloran.

D. Chì và hợp chất của chì rất độc với người và động vật.

Câu 48: Cho một lượng ancol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy

khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức ancol E là:

A. C3H5(OH)3. B. C3H7OH. C. C2H4(OH)2. D. C2H5OH.

Câu 49: Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 (chất X) khi phản ứng với dung dịch

NaOH ở điều kiện thường tạo ra amoniac là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 50: Cho các chuyển hóa sau:

X + H2O , oxt t Y

Y + H2

, oNi t Sobitol

Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3

Y xt E + Z

Z + H2O as,clorophin X + G

X, Y, Z lần lượt là

A. Xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.

C. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic. D. Xenlulozơ, saccarozơ và khí cacbonic.

Page 111: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 111/305

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015

ĐỀ SỐ 20

Họ và tên thí sinh: ………………………….………………..

Số báo danh: …………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;

Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127; F = 19.

Câu 1: Chia hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam thành hai phần bằng nhau:

- Phần (1): hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO

và 0,025 mol N2O (không tạo thành NH4NO3).

- Phần (2): hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn

gồm ba kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối

lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%.

Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là:

A. 0,05M và 0,25M. B. 0,1M và 0,15M. C. 0,15M và 0,25M. D. 0,05M và 0,15M.

Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X.

Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (đktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y

vào H2O được 3,5 lít dung dịch có pH = 1,7 (không thấy có khí thoát ra). Giá trị m là

A. 7,75 gam. B. 6,83 gam. C. 5,73 gam. D. 8,45 gam.

Câu 3: Cho 0,2 mol hỗn hợp X chứa hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH

0,5M. Sau phản ứng thu được 25,2 gam muối khan và 4,6 gam ancol. Hai este là

A. etyl fomat và phenyl fomat. B. etyl axetat và benzyl axetat.

C. etyl fomat và benzyl fomat. D. etyl axetat và phenyl fomat.

Câu 4: Trong ống nghiệm đựng nước có chứa 0,1 mol Mg2+

; 0,2 mol Ca2+

; 0,3 mol Na+, 0,05 mol

SO42-

; 0,1 mol Cl- và x mol HCO3

-. Ống nghiệm trên sau khi đun nóng là

A. nước cứng vĩnh cửu. B. nước cứng toàn phần.

C. nước mềm. D. nước cứng tạm thời.

Câu 5: Hoà tan hết 19,0 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng

thu được 0,7 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là

A. 48,9 gam. B. 86,2 gam. C. 103,65 gam. D. 138,2 gam.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thu

được 9,24 gam CO2 và 3,78 gam H2O. Hai axit là

A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH.

Câu 7: Dãy có dung dịch không tác dụng với anilin là:

A. Br2, KOH, HCl. B. FeCl2, HCl, AlCl3.

C. HCl, Br2, NaHSO4. D. Br2, HNO3, H2SO4.

Page 112: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 112/305

Câu 8: Đề hiđro hóa butan thu được 4,48 lít hỗn hợp X gồm butan, buten, butađien và hiđro. Nhỏ

dung dịch brom 1M vào X khuấy đều, đến khi dung dịch brom không bị nhạt màu thì hết 80 ml. Tính tỉ

khối của X so với H2:

A. 17,4. B. 11,6. C. 36,25. D. 22,5.

Câu 9: Cho 1,12 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M.

Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là

A. 3,44 gam. B. 2,00 gam. C. 4,56 gam. D. 1,72 gam.

Câu 10: Cho but-2-in tác dụng với dung dịch axit bromhiđric dư, sản phẩm chính thu được là:

A. 1,1-đibrombutan. B. 1-brombut-2-en. C. 1,2-đibrombutan. D. 2,2-đibrombutan.

Câu 11: Trong quá trình pin điện hoá Zn–Cu hoạt động, ta nhận thấy

A. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

B. khối lượng của điện cực Zn tăng.

C. khối lượng của điện cực Cu giảm.

D. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.

Câu 12: Cho 2,96 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu hòa tan hết trong H2SO4 1M được 0,672 lít (đktc) khí.

Nếu cho 11,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thì thu được V lít (đktc)

khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 0,896. B. 8,064. C. 0.672. D. 3,584.

Câu 13: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và Al2(SO4)3

0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a và b tương ứng là:

A. 0,1 và 0,25 B. 7,8 và 0,4 C. 7,8 và 0,3 D. 0,1 và 0,3

Câu 14: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 xM, khuấy đều thu

được 0,1 mol kết tủa. Nếu thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, khuấy đều thì thu được 0,14

mol kết tủa. Giá trị của x là:

A. 1,2. B. 1,6. C. 0,8. D. 2,0.

Câu 15:Số amin có công thức phân tử C4H11N không tạo bọt khí với axit nitrơ ở nhiệt độ thường là:

A. 3 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 16: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%, 1,19% và

84,53%. Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy

vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 37,5 gam. B. 15 gam. C. 52,5 gam. D. 42,5 gam.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol

trong hỗn hợp là:

A. 44,7% và 55,3%. B. 44,3% và 55,7%. C. 25% và 75%. D. 43,4% và 56,6%.

Câu 19: Số lượng amino axit ứng với công thức C4H9O2N là:

Page 113: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 113/305

A. 5. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai ancol CnH2n+1OH và CmH2m+1OH. Đun nóng X với dung dịch H2SO4 ở

170oC thì thu được hỗn hợp hai anken là chất khí ở điều kiện thường, còn ở 140

oC thì thu được hỗn

hợp ete, trong đó có một ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của một trong hai ancol.

Mối quan hệ giữa m và n (m > n) là:

A. m = n +1. B. m = 2n. C. n = 2m. D. m = n + 2

Câu 21:Dãy nào sau đây gồm các kim loại thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện:

A. Fe, Cu, Pb, Zn B. Pb, Fe, Ag, Cu C. Cu, Ag, Hg, Au D. Al, Fe, Pb, Hg

Câu 22: Trong thí nghiệm như hình vẽ hai ống nghiệm như nhau đều chứa lượng khí NO2 như nhau và

được nút kín ở chỗ nối hai nhánh, một ống được đun nóng, ống kia được cho vào chậu nước đá. Kết

luận nào dưới đây đúng:

A. Ống nghiệm bên trái có màu nhạt hơn ống nghiệm bên phải.

B. Ống nghiệm bên trái có áp suất lớn hơn

C. Ống nghiệm bên phải chỉ chứa khí N2O4

D. Ống nghiệm bên trái chứa lượng khí nặng hơn ống nghiệm bên phải.

Câu 23: Cho các chất sau: anilin, phenol, amoniac, metylamin, natri hiđroxit, amoni clorua, axit 2,3-

đimetylpropanoic, glyxin, natri axetat. Số chất mà dung dịch của chúng làm đổi màu quỳ tím thành

xanh là:

A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 24: Trong các phản ứng hoá học dưới đây, phản ứng nào chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải

(chiều thuận) khi tăng áp suất của hệ:

A. 2 SO2(k)+ O2(k)2SO3(k). B. C (r)+ H2O(k)CO(k)+ H2(k).

C. H2(k)+ I2(k)2HI(k). D. CaCO3(r)CaO(r)+ CO2(k).

Câu 25: Cho các chất sau: metanol, anilin, etyl benzoat, phenol, axit butiric, natri phenolat,

phenylamoni clorua, etylen glicol, anllyl bromua, o-metylphenol. Có bao nhiêu chất tác dụng được với

dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng):

A. 6. B. 4. C. 7. D. 3.

Câu 26: Có sáu cốc dung dịch riêng biệt, để trong không khí chứa: H2SO4, AgNO3, FeCl3, ZnCl2, HCl

có lẫn AlCl3, H2SO4 có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại thiếc nguyên chất.

Số cốc xảy ra sự ăn mòn điện hoá là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27: Anion X- và cation Y

2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s

23p

6. Vị trí của các

nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là:

A. Chu kì 4, nhóm VIIA và chu kì 3 nhóm VIA.

B. Chu kì 3, nhóm VIA và chu kì 4 nhóm IIIA.

C. Chu kì 3, nhóm VIIA và chu kì 4 nhóm IIA.

D. Chu kì 3, nhóm VIIA và chu kì 3 nhóm IIA.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm một axit cacboxylic hai chức X và một este Y là

đồng phân của X cần 7,84 lít oxi thu được 17,6g CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 2,7. C. 1,8. D. 3,6.

Chậu nước

đá

Page 114: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 114/305

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol thu được 0,03 mol CO2 và 0,04 mol H2O. Đem ancol

đó thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn ở 170oC có xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken làm

mất màu vừa hết V ml dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là:

A. 100ml. B. 50ml. C. 80ml. D. 150ml.

Câu 30: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học:

A. 2-metylpent-2-en. B. anđehit butiric.

C. vinyl metacrylat. D. 1,3-điclobuta-1,3-đien.

Câu 31: Cho từ từ đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 2M, thu được V

lít khí (đktc) và dung dịch A.Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch A, được m gam kết tủa. Giá trị của V và

m lần lượt là:

A. 3,36 và 9,85. B. 4,48 và 0,0. C. 3,36 và 19,7. D. 2,24 và 19,7.

Câu 32: SO2 và SO3 cùng phản ứng được với dung dịch

A. BaCl2. B. Brom. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 33: Dãy gồm các chất và ion đều có tính lưỡng tính là

A. ZnO, Al2O3, Fe2O3, Pb(OH)2. B. Mg(OH)2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.

C. HCO3-, HSO4

-, HS

-, Al(OH)3. D. HCO3

-, H2O, Cu(OH)2, Cr2O3.

Câu 34:Trong thiên nhiên,hiđro có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 1, 2, 3 và oxi có 3 đồng vị có số

khối lần lượt là 16, 17, 18. Số loại phân tử H2O tối đa có thể hình thành từ các đồng vị trên là:

A. 12 B. 27 C. 18 D. 24

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este no, đơn chức cần 3,976 lít oxi đktc, thu được 6,38 gam

khí CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,28

gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của hai este là

A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5 và HCOOC3H7.

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. C2H5COOCH3 và C2H5COOC3H7.

Câu 36: Thuỷ phân x gam tinh bột trong môi trường axit, sau một thời gian lấy hỗn hợp phản ứng đem

làm nguội rồi nhỏ vào hai giọt dung dịch iot không thấy xuất hiện màu xanh. Đem trung hoà axit rồi

cho dung dịch thu được phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của x

A. 84,6. B. 64,8. C. 48,6. D. 97,2.

Câu 37: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit (từ trái sang phải) là:

A. HCl, H2S, NH3. B. HI, HBr, HCl, HF.

C. H3PO4, H2SiO3, H2SO4. D. HClO2, HClO3, HClO4.

Câu 38: Một bình kín chỉ chứa các chất: axetilen (0,3mol), propin (0,4mol) và hidro (0,5mol) và một ít bột

Niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 15,5. Khí X phản ứng vừa

đủ với 0,6mol AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được m gam kết tủa và 8,96 lit hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y

phản ứng tối đa với 0,2mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:

A. 78,4 B. 78,6 C. 77,2 D. 77,4

Câu 39: Kết luận nào sai về metylamin:

A. Để hai lọ đựng dung dịch HCl và metylamin đặc cạnh nhau thấy có khói trắng.

B. Sục metylamin vào dung dịch Fe(NO3)3 xuất hiện kết tủa đỏ nâu, sau đó kết tủa tan.

C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhưng yếu hơn etylamin.

D. Chodung dịch metylamoni clorua phản ứng với NaOH thấy có khí mùi khai thoát ra.

Câu 40: Cho phương trình phản ứng: Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + N2+ NO + H2O. Hỗn hợp N2 và NO

sinh ra có tỉ khối hơi so với không khí bằng 1. Hệ số của Zn: HNO3 bằng

Page 115: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 115/305

A. 13: 30. B. 13: 32. C. 13: 26. D. 7: 18.

Câu 41: Chất X có công thức C6H10O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được chất Y và

hỗn hợp ancol Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được metyl etyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch

H2SO4 loãng dư thu được chất T. Chất T phản ứng với dung dịch HBr, thu được 2 sản phẩm là đồng phân cấu

tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Chất X là este 2 chức của ancol 2 chức

B. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2

C. Chất T là axit đơn chức

D. Chất Y có công thức phân tử C3H2O4Na2

Câu 42:Cho các chất sau:triolein(I), tripanmitin(II), tristearin(III). Nhiệt độ nóng chảy của các chất

được sắp xếp theo chiều tăng dần là:

A. (II), (III), (I) B. (III), (II), (I) C. (II), (I), (III) D. (I), (II), (III)

Câu 43: Trộn hỗn hợp hai anđehit no đơn chức kế tiếp với lượng khí oxi bằng 1,5 lần lượng cần cho

phản ứng vào bình kín ở 135oC và 1,1 atm. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau đó đưa về nhiệt độ ban

đầu thấy áp suất bình là 1,25 atm. Công thức của hai anđehit là:

A. HCHO và CH3CHO. B. C2H5CHO và C3H7CHO.

C. CH3CHO và C2H5CHO. D. C4H9CHO và C3H7CHO.

Câu 44: Cho m gam P2O5 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 169m/71 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 22,72 B. 21,300 C. 35,50 D. 28,40

Câu 45: Để phân biệt bốn dung dịch glucozơ, anđehit fomic, etanol, etylen glicol, có thể dùng:

A. dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. Cu(OH)2/NaOH. D. CuO.

Câu 46: Khí CO2 sinh ra khi lên men ancol một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư

thu được 40 gam kết tủa. Thể tích ancol etylic thu được là (khối lượng riêng của ancol etylic =

0,8g/ml):

A. 23 ml. B. 14,71 ml. C. 46 ml. D. 18,4 ml.

Câu 47: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với

400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no,

đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68)

gam chất rắn khan. % khối lượng của X trong A là:

A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37%

Câu 48: Cho các hỗn hợp chất rắn với số mol bằng nhau: Al và Na (1); NaOH và Ba(HCO3)2 (2);

Na2O và Al2O3 (3); Na2CO3 và Ba(OH)2 (4); KHSO4 và NaOH (5). Số lượng các hỗn hợp khi hoà tan

trong nước dư chỉ tạo dung dịch là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 49:Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam P trong khí O2 dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200ml dung dịch

NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:

A. 12,0 gam B. 14,2 gam C. 11,1 gam D. 16,4 gam

Câu 50: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit

đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu

được 0,12mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác 28,08 gam X tác dụng với dung dịch

HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:

A. 37,65 B. 39,15 C. 39,69 D. 36,54

Page 116: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 116/305

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ SỐ 1

1D 2A 3A 4B 5B 6B 7A 8D 9D 10B

11C 12C 13A 14C 15B 16D 17B 18D 19B 20D

21A 22A 23B 24B 25D 26C 27C 28C 29D 30B

31C 32D 33A 34A 35C 36C 37A 38C 39C 40C

41B 42D 43D 44C 45D 46D 47A 48A 49C 50A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

- Số mol các chất: Ala = 0,8; Gly = 0,7.

- Giả sử số lượng mắt xích trong mỗi phân tử peptit tạo thành lần lượt là x, y, z và số mol tương ứng là

a, a và 2a (a > 0; x, y, z ≥ 2; x, y, z Z).

- Phản ứng thủy phân:

m (gam) X + (ax + ay + 2az – 4a) mol H2O → 71,20 gam Ala + 52,50 gam Val

Cách 1.

→ m = 71,20 + 52,50 – mH2O = 123,7 – 18(ax + ay + 2az – 4a) = 123,7 – 18.1,5 + 18.4a = 96,7 + 72a

(vì ax + ay + 2az = nAla + nGly = 1,5).

+ Nếu chọn A → a = 0 → loại.

+ Nếu chọn B → a = 0,07 → x + y + 2z = 150/7 (loại vì lẻ).

+ Nếu chọn C → a = 0,05 → x + y + 2z = 30 (loại vì x - 1 + y - 1 + z - 1 < 10 → x + y + z < 13

→ x + y + 2z < 13 + z < 22).

→ chọn D.

Cách 2.

- Bảo toàn khối lượng ta có: m = 71,20 + 52,50 – mH2O = 123,7 – mH2O.

- Nhận thấy: khối lượng của hỗn hợp X (m) đạt giá trị nhỏ nhất nếu khối lượng nước sử dụng cho phản

ứng thủy phân là lớn nhất. Điều này xảy ra khi số mol liên kết peptit là lớn nhất hay hỗn hợp X gồm 3

peptit có số liên kết peptit là 1, 1 và 7 tương ứng với số mol x, x và 2x. Khi đó ta có:

+ nH2O = x + x + 7.2x = 16x.

+ nAla + nGly = 2x + 2x + 8.2x = 20x = 0,8 + 0,7 = 1,5 → x = 0,075.

→ mmin = 123,7 – 18.16.0,075 = 102,1 → chỉ có D phù hợp.

Lời bình: Đây là câu hỏi khó thuộc phần peptit – protein (chương trình 12). Tương tự câu trong đề

thi đại học khối B – 2014 dùng để phân loại học sinh.

Câu 2: Đáp án A

- uy đổi hỗn hợp X về Fe (x mol) và O2 (y mol) → 56x + 32y = 11,44 (1).

- Kết tủa thu được từ phần I là Fe(OH)3: nFe(OH)3 = 0,06 → nOH- (phản ứng với H+ dư) = nKOH – 3nFe(OH)3 =

0,015 → nH+ dư = 0,015.2 = 0,03mol.

- Các bán phản ứng:

Page 117: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 117/305

NO3- + 4H

+ + 3e → NO + 2H2O

0,08 0,32 0,24 0,08

NO3- + 2H

+ + e → NO2 + H2O

a 2a a a

O2 + 4e + 4H+ → 2H2O

y 4y 4y

Fe → Fe3+

+ 3e

x x 3x

→ Bảo toàn H+: 0,32 + 2a + 4y + 0,03 = 0,25.2 + 0,15 = 0,65 → 2a + 4y = 0,3 (2).

Bảo toàn e: 3x = 4y + 0,24 + a (3). Giải hệ (1), (2) và (3) → x = 0,17; y = 0,06; a = 0,03.

- Các ion tạo kết tủa với Ba(OH)2 dư của phần II là: SO42-

(0,125mol); Fe3+

(0,085mol) → m =

0,125.233 + 0,085.107 = 38,22 gam → chọn A.

Lời bình: Đây là câu hỏi khó của bài toán ba thành phần: chất khử + H+ + NO3

-. Tương tự câu trong

đề thi đại học khối B – 2014 dùng để phân loại học sinh.

Câu 3: Đáp án A

2P1 + 2P2 + N1 + N2 = 142 (1);

2P1 + 2P2 – N1 – N2 = 42 (2);

2P2 – 2P1 =12 (3)

Từ (1), (2), (3) → P1 = 20; P2 = 26 → 2 kim loại là Ca và Fe.

Lời bình: Câu này thuộc kiến thức lớp 10, học sinh chỉ cần đặt ẩn giải hệ. Đây là một câu hỏi cơ bản.

Câu 4: Đáp án B

- Ta có: naxit + nancol = 2nH2 = 0,05; tỉ lệ mol ancol : axit = 2 : 3 → nancol = 0,02mol; naxit = 0,03mol.

- Phản ứng este hóa: RCOOH + CH3OH → RCOOCH3 + H2O

→ neste = nancol = 0,02 → Meste = 1,48/0,02 = 74 → Este là C3H6O2 → Công thức este là CH3COOCH3

→ axit là CH3COOH.

Lời bình: Câu này thuộc kiến thức lớp 10, học sinh chỉ cần đặt ẩn giải hệ. Đây là một dạng câu hỏi cơ

bản trong các đề thi.

Câu 5: Đáp án B

- Để tồn tại dung dịch, các ion trong dung dịch phải không có phản ứng với nhau → loại A và D vì OH

tạo kết tủa với Mg2+

.

- Áp dụng bảo toàn điện tích → 3 0,1 0,2.2 0,1 – 0,2 0,4 .NOn mol

- Áp dụng bảo toàn khối lượng: → mmuối = mcation + manion = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 +

0,4.62 = 42,9 gam → chọn B.

Lời bình: Câu này thuộc phần kiến thức chương Sự điện ly lớp 11 tương tự câu trong đề thi khối B –

2014.

Câu 6: Đáp án B

Tác dụng được với H2O gồm kim loại nhóm IA; các kim loại Ca, Ba, Sr nhóm IIA.

Lời bình: Câu này là câu cơ bản thuộc phần kiến thức chương Đại cương kim loại – chương trình

Hóa học lớp 12.

Câu 7: Đáp án A

Các phương trình phản ứng xảy ra là:

Page 118: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 118/305

3 2 2

1 1

2

    0,1                        0,05

KNO KNO O

3 2 22

1 2 2

2Cu NO CuO NO O

2 2 2 3

12 2 3

2NO O H O HNO

Ta thấy tỉ lệ phản ứng của khí ở phương trình (3) đúng bằng tỉ lệ khí sinh ra ở phương trình (2) nên ta

coi như toàn bộ khí của phương trình 2 sinh ra bị hấp thụ hết, còn lại 1,12 lít khí sinh ra là O2 của

phương trình (1) → 3

10,1 KNOm gam → 3 2

18,8 Cu NO

m gam → 3 2

% 65,05%.Cu NO

m

Lời bình: Đây là bài toán nhiệt phân thuộc chương Nitơ, Photpho. Các em cần lưu ý phương trình

nhiệt phân.

Câu 8: Đáp án D

Câu này các em học sinh chỉ cần nhớ dãy điện hóa thuộc chương Đại cương kim loại - lớp 12. Đây là

một câu hỏi dễ lấy điểm trong đề thi.

Câu 9: Đáp án D

Đây là câu hỏi cơ bản thuộc chương Cacbohiđrat.

Chỉ có đisaccarit và polisaccarit thủy phân còn monosaccarit thì không.

Câu 10: Đáp án B

Phản ứng lần lượt xảy ra như sau:

2

3 3          

 0,1    0,1            0,1

H CO HCO

3 2 2

           0,2     0,2       0,2

H HCO CO H O

→ 2

4,48 .COV lit

Lời bình: Câu này học sinh chú ý phản ứng xảy ra theo từng nấc nếu không sẽ dẫn đến sự sai lầm.

Câu này thuộc phần cacbon lớp 11. Đây là dạng toán cơ bản.

Câu 11: Đáp án C

Áp dụng bảo toàn e: 2

3 2 0,045.2Al Hn n → nAl = 0,03.

→ mAl = 0,81 gam → 2 3

2,04 Al Om gam → 2 3

% 71,58%.Al Om

Lời bình: Đây là dạng bài tập về phần Nhôm và rất cơ bản. Các em học sinh chỉ áp dụng định luật

bảo toàn electron là giải được.

Câu 12: Đáp án C

Áp dụng bảo toàn e: 4 4

5 0,05FeSO KMnOn n mol → 4

7,6 FeSOm gam → 2 34

2,4 Fe SO

m gam →

2 34

% 24%.Fe SO

m

Lời bình: Câu này chỉ cần chý ý: KMnO4 là chất oxi hóa mạnh chỉ phản ứng với chất khử là Fe2+

Dùng phương pháp bảo toàn electron. Câu này bao gồm kiến thức phần Fe lớp 12 và phần oxi hóa

khử lớp 10.

Câu 13: Đáp án A

Page 119: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 119/305

Ta có: nCO (pư) = nO (trong oxit) = 0,25 → mFe = mhh oxit – mO = 20,8 – 0,25.16 = 16,8 gam.

Lời bình: Câu hỏi này thuộc chương Cacbon – Silic. Đây là 1 câu cho điểm của đề thi.

Câu 14: Đáp án C

Câu hỏi này liên quan đến kiến thức chương Nguyên tử và Liên kết hóa học – Lớp 10.

Dựa vào cấu hình e thấy X là kim loại điển hình (nhóm IA), Y là phi kim điển hình (nhóm VIIA) →

liên kết giữa X và Y là liên kết ion.

Lời bình: Đây là 1 câu hỏi dễ cho điểm của đề thi. Các em học sinh chỉ cần đế ý một chút phần

nguyên tử và liên kết hóa học của chương trình lớp 10.

Câu 15: Đáp án B

Ta xét các trường hợp sau:

- Nếu hỗn hợp không có HCHO → 0,32

Ag

RCHO

nn → MRCHO = 33,3 → Vô lí (loại).

- Hỗn hợp gồm HCHO (x mol) và RCHO (x mol) → nAg = 4x + 2x = 6x = 0,6 → x = 0,1

→ 01.30 0,1. 29 10hhm R → 3 5 .R C H CHO

Lời bình: Đây là câu hỏi cơ bản về phản ứng tráng bạc của Anđehit – chương trình 11. Các em học

sinh cần nhớ các trường hợp tráng bạc của andehit.

Câu 16: Đáp án D

- Phản ứng crăckinh tổng quát: 2 2 2 2 2 .n n x x y yC H C H C H

- Nhận thấy thể tích của hỗn hợp sau phản ứng tăng lên so với trước phản ứng là thể tích của anken

sinh ra. Ta có: nX = 1 (tương ứng với 2,5V) → 5 12C Hn ban đầu = 0,4 (tương ứng với V)

2 1 – 0,4 0,6 .anken Brn n

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi cơ bản về phản ứng crăckinh của ankan thuộc chương Hidrocacbon no

– Lớp 11. Rất đơn giản và dễ lấy điểm.

Câu 17: Đáp án B

Ta có: 16,4 0,5.16,4 8,2 .X X YM m gam m

14 14.0,15 2,1.Z ZM m

Theo bảo toàn khối lượng ta suy ra khối lượng dung dịch Br2 tăng là:

2

– 8,2 – 2,1 6,1 .Y ZBrm m m gam

Lời bình: Bài toán liên quan đến tỷ khối và khối lượng dung dịch tăng giảm sau phản ứng. Các em

học sinh cần nhớ được cách tính khối lượng dung dịch tăng sau phản ứng.

Câu 18: Đáp án D

Dung dịch có pH >7: CH3NH2, CH3COONa, H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH và K2CO3.

Lời bình: Học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản về tính axit, bazơ của các dung dịch. Câu hỏi này

liên quan đến chương Sự điện li – Lớp 11 và chương Amin, amino axit – Lớp 12.

Câu 19: Đáp án B

- Sơ đồ phản ứng: CH2=CHCOOH + CH3OH → CH2=CHCOOCH3 → (C4H6O2)n.

- Hiệu suất chung của cả quá trình: H = 62,5%.80% = 50%.

- Khối lượng các chất cần dùng: 72.86.100

144 86.50

axitm gam ; 32.86.100

64 86.50

ancolm gam

Lời bình: Đây là bài tập tính toán có liên quan đến yếu tố hiệu suất. Trong bài toán này các em cần

Page 120: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 120/305

xác định hiệu suất chung của cả quá trình, từ đó giải bài toán sẽ rất đơn giản và nhanh gọn.

Câu 20: Đáp án D

Câu này các em học sinh chỉ cần suy luận một chút, sản phẩm cuối là CH3COONa → Z có thể là

CH3COOH → Y là CH3CHO → X là C2H5OH.

Lời bình: Câu hỏi này đề cập đến mối quan hệ chuyển hóa và tính chất hóa học của các chất hữu

cơ.Điều này yêu cầu các em học sinh cần nắm chắc được tính chất hóa học của các chất và mối quan

hệ chuyển hóa giữa chúng.

Câu 21: Đáp án A

Tơ nhân tạo xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học

Từ xenlulozơ chế tạo ra tơ visco, tơ axetat.

Câu 22: Đáp án A

- Phản ứng: R(NH2)COOH + HCl → R(NH3Cl)COOH.

- na.a = nmuối = 0,1 → Mmuối = 11,15/0,1 = 111,5 = R + 97,5 → R = 14 (CH2)

→ Amino axit là CH2(NH2)COOH (glyxin).

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi quen thuộc thuộc chương trình lớp 12 phần Amino axit. Câu này đơn

giản và dễ lấy điểm.

Câu 23: Đáp án B

- Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ, càng

nhiều nhóm ankyl lực bazơ càng mạnh; nhóm phenyl (-C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử

nitơ làm giảm lực bazơ; càng nhiều nhóm phenyl lực bazơ càng yếu.

- Lực bazơ: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3.

Lời bình: Đây là câu hỏi so sánh tính bazơ của các amin rất quen thuộc trong phần Amin – chương

trình lớp 12. Để trả lời được câu hỏi này, học sinh phải nắm được ảnh hưởng của các gốc

hidrocacbon đến lực bazơ của các amin.

Câu 24: Đáp án B

Khối lượng chung hai ancol là: 1,38 1,2 2,58 hhm gam ; 2

2 0,05hh Hn n mol

2,58 = 51,60,05

hh ancolM .

Vì hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nên 2 ancol là C2H5OH (46) và C3H7OH (60).

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi cho điểm của bài thi, học sinh chỉ cần áp dụng phương pháp trung

bình.

Câ 25: Đáp án D

Đây là câu hỏi lí thuyết dễ thuộc chương Sự điện li.

CH3COOH là axit yếu và là chất điện ly yếu.

Câu 26: Đáp án C

- Có: 2 2

0,2 CO H On mol n → este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.

- Sơ đồ đốt cháy: CnH2nO2 → nCO2.

Page 121: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 121/305

Ta có: 6

0,2 214 32

nn

n

→ Este là C2H4O2.

Lời bình: Đây là bài tập dễ về phản ứng đốt cháy este thuộc chương Este, Lipit. Các em tính được số

mol CO2 và số mol H2O, sau đó xác định dạng công thức của este.

Câu 27: Đáp án C

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocabon (hoặc

bằng số gốc hidrocacbon gắn với N) → Amin bậc 2 là CH3NHCH3.

Lời bình: Đây là câu hỏi lí thuyết rất dễ lấy điểm trong đề thi, nó có liên quan đến amin.

Câu 28: Đáp án C

Cho từ từ NaOH vào cốc đựng phenol có chứa vài giọt phenolphthalein

NaOH + C6H5OH → C6H5ONa + H2O

Khi lượng NaOH dư thì cốc bắt đầu chuyển sang màu hồng. Phenolphtalein dùng như thuốc thử trong

hóa phân tích.

Câu 29: Đáp án D

Ta có: nH2O = nNaOH = 0,04 (vì các axit đều là đơn chức).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = 2,53 + 0,04.40 – 0,72 = 3,41(g).

Câu 30: Đáp án B

Khối lượng một mắt xích là: 400000/4000 = 100.

2 2CF CF 12.2 19.4 100

Lời bình: Đây lại là 1 câu hỏi cho điểm của đề thi. Khi gặp các câu hỏi dạng này các em cực kỳ yên

tâm vì có thể lấy điểm từ câu hỏi này.

Câu 31: Đáp án C

Đi từ Li → Cs bán kính nguyên tử tăng dần.

Kim loại Li Na K Rb Cs

Bán kính nguyên tử (nm) 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi lí thuyết dễ liên quan đến quy luật biến đổi tính chất trong một nhóm A

– chương bảng tuần hoàn – lớp 10.

Câu 32: Đáp án D

Gly-Ala là đi peptit không có phản ứng màu biure nên dùng Cu(OH)2 để nhận ra Gly-Ala-Val (sản

phẩm có màu tím).

Lời bình: Câu hỏi này có liên quan đến tính chất hóa học của peptit thuộc chương trình lớp 12. Học

sinh cần chú ý từ tripeptit trở lên sẽ có phản ứng màu biure.

Câu 33: Đáp án A

Phản ứng thuận là tỏa nhiệt, vậy khi nhúng vào nước đá (giảm nhiệt độ) thì phản ứng xảy ra theo chiều

thuận (theo nguyên lí Losatolier) tạo N2O4 không màu → màu nâu đỏ nhạt dần.

Lời bình: Câu hỏi này thuộc phần chuyển dịch cân bằng hóa học – Lớp 10. Học sinh cần nắm được ý

Page 122: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 122/305

nghĩa của H và sự ảnh hưởng của nhiệt độ để chuyển dịch cân bằng.

Câu 34: Đáp án A

Có: 2

0,2COn mol ; 0,3OHn mol 2

1 / 0,3 / 0,2 1,5 2COOHn n

→ Phản ứng tạo hai muối HCO3- x (mol) và CO3

2- y (mol).

Ta có:

x y 0,2 x 0,1

x 2y 0,3 y 0,1

2 2

3 3

  0,1       0,1           0,1

Ca CO CaCO

Vậy khối lượng kết tủa thu được là: 3

0,1.100 10 .CaCOm gam

Câu 35: Đáp án C

Câu hỏi này thuộc chương Phản ứng oxi hóa – khử - Lớp 10.

Phương trình hoàn chỉnh: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O → Tổng hệ số = 24.

Lời bình: Câu này là phản ứng oxi hóa khử, học sinh cần xác định được các chất cho – nhận e.

Câu 36: Đáp án C

- Thứ tự các phản ứng:

HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)

HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3 (2)

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (3)

- Khi 0,8 HCln mol mới bắt đầu có kết tủa → 0,8NaOHn a .

- Nhánh trái và phải của đồ thị tương ứng với các phương trình:

3

0,8HClAl OHn n và

2

3

4 – 0,8 –

3 3

NaAlO HCl

Al OH

n nn →

4 2,8 – 0,82 – 0,8 –

3 3

b → b = 1,4 → a : b = 4 : 7.

Lời bình: Đây là câu hỏi về thứ tự phản ứng trong dung dịch, tương tự 1 câu trong đề thi tuyển sinh

đại học khối A – 2014. Học sinh cần lưu ý kết tủa được tạo ra khi nào.

Câu 37: Đáp án A

Hg độc và dễ bay hơi. S dễ dàng kết hợp với Hg ngay ở nhiệt độ thường tạo muối rắn HgS không độc.

Lời bình: Đây là 1 câu cho điểm của đề thi.

Câu 38: Đáp án C

- Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường chia các chất cần nhận biết thành 3 nhóm:

+ Nhóm tạo phức màu xanh lam đậm: glucozơ, saccarozơ (nhóm I).

+ Nhóm không phản ứng (không hòa tan Cu(OH)2): anđehit axetic.

+ Nhóm có phản ứng tạo dung dịch màu xanh: axit axetic.

- Dùng Cu(OH)2 đun nóng nhận với 2 chất trong nhóm I nhận ra glucozơ do tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O.

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ nhưng đòi hỏi học sinh phải nắm được các phản ứng đặc trưng của các

chất hữu cơ.

Page 123: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 123/305

Câu 39: Đáp án C

Các amin muốn tạo kết tủa với dung dịch Br2 phải có N gắn trực tiếp với vòng benzen và ít nhất 1

trong các vị trí o- hoặc p- so với nhóm chức amin không có nhánh.

Các cấu tạo thỏa mãn: C6H5NHCH3; C6H4(NH2)CH3 (3 đồng phân o-; p-; m-).

Câu 40: Đáp án C

Đây là câu hỏi lí thuyết dễ phần nitơ và hợp chất của nitơ – Lớp 11.

Các N2 được tạo ra N2:

NH4NO2 → N2 + 2H2O

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2

Lời bình: Câu hỏi này cực dễ, các em cần nhớ các phương trình tạo khí N2.

Câu 41: Đáp án B

Học sinh chỉ cần nắm được cách phá vỡ liên kết trong phản ứng thủy phân không hoàn toàn.

- Loại A, D vì không tạo được Glu – Gly.

- Loại C vì không tạo được Ala – Gly.

Lời bình: Đây là câu hỏi cơ bản về phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit, rất có lợi cho học

sinh vì đây là phần kiến thức vừa học xong ở chương trình lớp 12.

Câu 42: Đáp án D

Phân tử HCl được tạo thành từ 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl. Vì H có 3 loại đồng vị nên có 3

hướng lựa chọn; Cl có 2 loại đồng vị nên có 2 hướng lựa chọn → số phân tử HCl là 2.3 = 6.

Lời bình: Với câu hỏi này các em học sinh cần nhớ được kiến thức đầu năm lớp 10, phần đồng vị -

chương nguyên tử. Đây là 1 câu hỏi dễ lấy điểm của đề thi.

Câu 43: Đáp án D

Vì nồng độ của chất khí tỉ lệ thuận với áp suất chung của hệ nên khi tăng áp suất chung của hệ lên 2

lần thì nồng độ của H2 và N2 đều tăng gấp đôi. Tốc độ phản ứng tăng = 23.2 = 16 lần.

Câu 44: Đáp án C

Câu hỏi này các em học sinh cần nhớ tên của các loại quặng.

Câu 45: Đáp án D

Lời bình: Câu hỏi này thuộc chương Hidrocacbon không no – Lớp 11.

Học sinh chỉ cần nắm được quy tắc chọn mạch chính và đánh số thứ tự khi gọi tên anken.

Câu 46: Đáp án D

Điểm khác biệt cơ bản giữa Al và Cr là Al chỉ có hóa trị III còn Cr tùy thuộc chất oxi hóa tham gi phản

ứng có thể tạo thành Cr(II) hoặc Cr(III).

Câu 47: Đáp án A

Lời bình: Câu hỏi này có liên quan đến nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ thuộc chương trình hóa học

11.

Để làm được câu hỏi này học sinh cần nhớ:

- Nếu các chất có cùng khối lượng mol thì nhiệt độ sôi giảm theo thứ tự: axit cacboxylic > ancol > ete.

Page 124: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 124/305

- Nếu các chất chứa cùng loại chức hóa học thì nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với M.

Câu 48: Đáp án A

Các ion muốn phản ứng được với Fe phải nằm sau cặp Fe2+/Fe trong dãy điện hóa.

Lời bình: Câu hỏi này có liên quan đến dãy điện hóa và tính chất hóa học của Fe.

Câu 49: Đáp án C

- Gọi công thức ancol đơn chức CxHyO.

- Phản ứng đốt cháy:

2 2 2 – 0,5 4 2

0,1 0,1 – 0,5 0,1 0,054

x y

y yC H O x O xCO H O

yx x y

→ nkhí và hơi = 0,1 0,05 0,5 – 0,1 – 0,5 0,75 8.4

yx y x y

- Vì O2 dư → 0,1 – 0,5 0,5 3,54

yx x

→ chỉ có x = 3 phù hợp → m = 6,0 gam.

Lời bình: Khi giải bài toán đốt cháy ancol các em học sinh cần chú ý:

Khi đốt cháy ancol : n H2O > n CO2

- n ancol cháy = – 2 2H O CO

n n

Câu 50: Đáp án A

- SO2 được điều chế từ phản ứng của dung dịch axit HCl với muối sunfit rắn.

- SO2 có phản ứng với dung dịch kiềm. Thường sử dụng dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.

Lời bình: Câu hỏi này có liên quan đến phần điều chế và thử tính chất oxit axit của SO2 – chương

trình lớp 10 có sử dụng hình vẽ tương tự trong đề thi khối A, B – 2014.

Page 125: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 125/305

ĐỀ SỐ 2

1B 2C 3C 4C 5D 6A 7C 8C 9B 10C

11A 12B 13C 14A 15B 16C 17D 18C 19D 20D

21B 22A 23B 24A 25B 26A 27D 28C 29A 30A

31D 32A 33A 34A 35D 36B 37B 38D 39D 40C

41A 42D 43D 44D 45D 46D 47C 48C 49C 50D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Đáp án B

- Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 và AlCl3 phản ứng xảy ra lần

lượt theo thứ tự:

H+ + OH

- → H2O

Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- → AlO2

- + 2H2O

- Theo đồ thị ta thấy: nH+ = 2a = 0,8 → a = 0,4. Phương trình tạo kết tủa: nNaOH = 2a + 3nAl(OH)3 (ứng

với quá trình kết tủa tăng dần) và nNaOH = 2a + 4nAlCl3 - nAl(OH)3 (ứng với quá trình đã hòa tan kết tủa)

→ 2,8 = 0,8 + 4nAlCl3 - 0,4 → nAlCl3 = b = 0,6 → a:b = 2:3.

Lời bình: Câu hỏi này có liên quan đến thứ tự phản ứng trong dung dịch thuộc chương trình Lớp 11

và 12. Câu hỏi này có sử dụng đồ thị tương tự câu trong đề thi khối A – 2014.

Câu 2: Đáp án C.

Mệnh đề đúng là (1), (2), (3), (5)

(1) Nước cứng có chứa nhiều ion Ca2+

, Mg2+

.

(2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch K2CO3.

Nước cứng toàn phần gồm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu. Dung dịch Na2CO3 cũng

được dùng làm mềm nước cứng

M2+

+ CO32-

→ MCO3↓

(3) Phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.

Đun sôi nước cứng tạm thời tạo kết tủa, nước cứng vĩnh cửu không tạo kết tủa:

M2+

+ 2HCO3- → MCO3↓ + CO2 + H2O

(4) Làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl.

M(HCO3)2 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O nên HCl không làm giảm tính cứng của nước

(5) Dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời.

M(HCO3)2 + 2NaOH → Na2CO3 + MCO3 + H2O

(M là Ca, Mg).

Lời bình: Câu này rất quen, các em cần nắm chắc khái niệm nước cứng.

Câu 3. Đáp án C

- Y là 4 3 3H NOOC COOH NCH ; Z là đipeptit.

- Cho X tác dụng với NaOH, chỉ có Y tạo khí:

Page 126: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 126/305

4 3 3 3 3 2 22       2 2H NOOC COOH NCH NaOH NH CH NH COONa H O

3 3 2 0,12 0,06 8,28 19,8 0,15NH CH NH Y Y Z Zn n n m gam m gam n mol

- Cho 28,08 gam X tác dụng với HCl thu được các chất hữu cơ theo sơ đồ:

4 3 3 2 H NOOC COOH NCH COOH

Z + H2O + 2HCl → các chất hữu cơ

Bảo toàn khối lượng → m = 2

COOHm + mchất hữu cơ = 0,06.90 + 19,8 + 0,15.18 + 0,15.2.36,5 = 38,85

gam.

Lời bình: Kiến thức của câu hỏi này thuộc chương Amin, Amino axit, tương tự câu trong đề thi khối B

năm 2014.

Câu 4. Đáp án C

Đây là câu hỏi có liên quan đến kiến thức tổng hợp về chất hữu cơ.

- Muối thu được có phản ứng tráng bạc → phải có muối của axit fomic HCOONa → loại D.

- Ancol Z thu được có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 → Z có chứa ít nhất 2 nhóm OH liền kề → loại A.

- Nhận thấy: nZ = neste = 0,1 → MZ = 62 → Z là CH2OH – CH2OH → chọn C.

Câu 5. Đáp án D

- Giả sử hỗn hợp 2 andehit đơn chức không chứa HCHO:

RCHO → 2Ag

→ 1

0,52

RCHO Agn n → 52,4

52,42.0,5

RCHOM → R = 23,4

→ 2 anđehit liên tiếp là CH3CHO (x mol) và C2H5CHO (y mol)

→ 0,5 1x y và 52,4

44 58 26,2 22

x y → x = 0,2; y = 0,3.

- Y gồm 2 ancol C2H5OH (0,2mol) và C3H7OH (0,3mol). Theo bài có 0,12mol C2H5OH và a mol

C3H7OH tạo ete → 18

0,12.46 60 – . 0,12 12,092

etem a a → a = 0,15 → H = 50%.

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi liên quan đến anđehit và ancol, tương tự 1 câu trong đề thi đại học

khối B năm 2014.

Câu 6. Đáp án A

- nhh = 0,3 + 0,5 + 0,8 = 1,6 mol; 0,3.26 0,5.52 0,8.2 35,4 hh Xm m

→ 35,4

117,7.2

Xn mol → 2Hn phản ứng = nhh - nX = 0,6mol.

- nY = 0,45 → ncác chất phản ứng với 3AgNO = 1 – 0,45 = 0,55.

- Các chất đã phản ứng với AgNO3 là: CH≡CH (x mol); 2CH C CH CH (y mol) và

2 3CH C CH CH (z mol) → x + y + z = 0,55 (1); 3

2 0,7AgNOn x y z (2).

Bảo toàn liên kết pi ta có: 2x + 3y + 2z = 0,3.2 + 0,5.3 – 0,6 – 0,1 = 1,4 (3). Giải hệ (1), (2) và (3)

→ x = 0,15; y = 0,3; z = 0,1.

→ kết tủa thu được gồm 0,15mol C2Ag2; 0,3mol C4H3Ag và 0,1mol C4H5Ag → m = 99,8 gam.

Lời bình: Câu hỏi này thuộc phần hidrocacbon. Đây là câu hỏi khó và hay, đòi hỏi học sinh phải có

kiến thức tổng hợp về hidrocacbon, câu này tương tự 1 câu trong đề thi tuyển sinh đại học khối B –

2014.

Câu 7. Đáp án C

Page 127: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 127/305

- Công thức các chất: axit acrylic C3H4O2; axit adipic C6H10O4; axit propanoic C3H6O2; glixerol

C3H8O3. Vì số mol axit propanoic và axit acrylic bằng nhau nên thay 2 chất này bằng chất mới có công

thức C3H5O2.

- Gọi số mol các chất: C6H10O4; C3H5O2 và C3H8O3 có trong 23,8 gam hỗn hợp lần lượt là x, y và z

→ 146x + 73y + 92z = 13,36 = 73(2x + y) + 92z = 23,8 (1).

- Đốt cháy hỗn hợp X → 2

6 3 3COn x y z . Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 theo bài ta có

các phản ứng:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (vì có kết tủa và đun dung dịch lại thu được kết tủa nữa)

2 3 32

2 – 0,9 6 3 3 0,9 3 2 3 0,9 2CO BaCO BaCOBa OHn n n n x y z x y z

Giải hệ (1) và (2) → 2x + y = 0,2 và z = 0,1.

- Cho X tác dụng với KOH chỉ có C6H10O4 và C3H5O2 phản ứng:

nKOH phản ứng = 2

2 0,2 H Ox y mol n

→ chất rắn thu được gồm 2 muối và 0,1 mol KOH dư

→ mrắn = maxit + KOHm – 2H Om = (23,8 – 92.0,1) + 0,1.56 – 0,2.18 = 16,6 gam.

Lời bình: Câu hỏi này khó và khá là hay, có liên quan đến phản ứng đốt cháy axit cacboxylic. Câu hỏi

phân loại học sinh, câu này tương tự câu trong đề thi tuyển sinh đại học khối A – 2014.

Câu 8. Đáp án C

Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không → Sai vì

Crom là kim loại nặng, khối lượng riêng 7,2 gam/cm3

Lời bình: Đây là câu hỏi cho điểm của đề thi, kiến thức thuộc phần Crom và hợp chất của Crom

Câu 9. Đáp án B

- Khả năng dẫn điện giảm theo trật tự: Ag > Cu > Au > Al > Fe…

- Khả năng dẫn nhiệt giảm theo trật tự: Ag > Cu > Al > Fe…

Lời bình: Đây là câu hỏi lí thuyết tương đối dễ, các em học sinh cần nhớ về tính dẫn điện và dẫn

nhiệt của các kim loại.

Câu 10. Đáp án C

Câu hỏi này liên quan đến chương Bảng tuần hoàn – Lớp 10 và Đại cương kim loại – Lớp 12.

So với các nguyên tử phi kim cùng chu kì, các nguyên tử kim loại thường có bán kính lớn hơn, có ít e

lớp ngoài cùng hơn và dễ nhường e hơn. Do lực liên kết giữa hạt nhân và e lớp ngoài cùng của kim

loại nhỏ hơn phi kim nên kim loại dễ mất e hơn → năng lượng ion hóa nhỏ hơn.

Câu 11. Đáp án A

Để giải nhanh, học sinh cần lưu ý trong biểu thức tính nguyên tử khối trung bình có thể thay %

số nguyên tử của các đồng vị bằng số mol hoặc số nguyên tử hoặc số phần bằng nhau của các

đồng vị.

Số khối của các nguyên tử A, B là: MA = 79; MB = 81 → = = 79,92

Câu 12. Đáp án B

- Phản ứng bài cho có dạng thu gọn:

Cu + 2Fe3+

→ Cu2+

+ 2Fe2+

(khử) (oxi hóa) (oxi hóa) (khử)

Page 128: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 128/305

- Phản ứng oxi hóa khử tạo ra sản phẩm có tính oxi hóa yếu hơn và tính khử yếu hơn các chất ban đầu.

Câu 13. Đáp án C

V1 lít dung dịch axit có pH = 5 → nH+ = 10-5

V1; V2 lít dung dịch bazo có pH = 9 → nOH- = 10

-5V2.

Trộn 2 dung dịch xảy ra phản ứng:

H+ + OH

- → H2O

Vì dung dịch thu được có pH = 8 → OH

n dư = 6 5 5

1 2 2 110 10 – 10V V V V

1 2 2 1 0,1 0,1 – V V V V 1 2 1 2 11 9 : 9 :11.V V V V

Lời bình: Câu hỏi này có liên quan đến pH – chương Sự điện li. Học sinh cần lưu ý không sử dụng

sơ đồ đường chéo với pH.

Câu 14. Đáp án A

- Thể tích thực của 1 mol tinh thể Zn là: V1 = 65/d (cm3) → Thể tích 1 mol nguyên tử Zn là: V2 =

72,5%.65/d = 47,125/d (cm3).

- Thể tích 1 nguyên tử Zn là:

→ V3 = V2/(6.1023

) = 34

3r = 7 34

3,14(0,138.10 )3

→ d = 7,11 g/cm3

Lời bình: Câu hỏi này thuộc chương Nguyên tử, tương tự câu trong đề thi tuyể sinh đại học khối A

– 2011. Học sinh phải nắm được các nguyên tử thường có dạng hình cầu nên thực tế chúng không

xếp đặc khít mà giữa các nguyên tử có khe trống đồng thời biết được số nguyên tử có trong 1 mol

nguyên tử (số Avogadro).

Câu 15. Đáp án B

Xenlulozơ axetat có nguồn gốc từ xenlulozơ thuộc loại tơ bán tổng hợp (nhân tạo).

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ lấy điểm phần Polime.

Các em học sinh cần lưu ý về các loại tơ:

Loại tơ Nguồn gốc Ví dụ

Tơ thiên nhiên Có sẵn trong thiên nhiên,

được sử dụng trực tiếp Bông, len, tơ tằm

Tơ hóa

học

Tơ tổng hợp Polime được tổng hợp bằng

phản ứng hóa học

Tơ poliamit (nilon, capron),

tơ vinylic (nitron, vinilon),

tơ lapsan….

Tơ bán tổng

hợp hay nhân

tạo

Chế biến polime thiên

nhiên bằng phương pháp

hóa học

Tơ visco, tơ xenlulozo

axetat…

Câu 16. Đáp án C

Ta có: 3 2

0,5NaHCO COCOOHn n n → nO (X) = 0,5.2 = 1mol → mO (X) = 16 gam.

2 0,8H On mol → mH (X) = 1,6 gam → mC (X) = 29,6 – 16 – 1,6 = 12 gam

Page 129: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 129/305

2 2( ) 1 44 .C X CO COn mol n m gam

Lời bình: Đây là dạng bài toán đốt cháy axit cacboxylic. Các em học sinh cần lưu ý cách tính số mol

H, C dựa vào số mol H2O đã biết trước.

Câu 17: Đáp án D

- A sai vì cấu hình không đủ 26e.

- B và C sai vì không sắp xếp lại các phân lớp theo đúng thứ tự của lớp.

Lời bình: Đây là câu hỏi cho điểm của đề thi. Học sinh cần nắm chắc cách viết cấu hình electron

chương Nguyên tử.

Câu 18. Đáp án C

Học sinh chỉ cần lưu ý trong mỗi nhóm chức xeton đã có 1 liên kết đôi C = O.

CTPT của xeton là CnH2n +2 – 2kOx, với k là độ bất bão hòa của phân tử xeton. Vì xeton hai chức nên

x = 2, xeton không no có một liên kết C≡C, mạch hở nên k = 2 + 2 = 4 → CTPT xeton là CnH2n -6O2

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ có liên quan đến lập công thức tổng quát của chất hữu cơ.

Câu 19. Đáp án D.

Không chọn A, B, C vì nitơ chỉ có hóa trị cao nhất là IV trong hợp chất; ở điều kiện thường phân tử N2

có liên kết ba nên bền hơn phân tử photpho chỉ có liên kết đơn; NH3 bền hơn PH3.

Chọn D vì H3PO4 chứa P+5

bền nên không có tính oxi hóa như HNO3.

Câu 20. Đáp án D

Ta có: 2 3 3 3

0,1 0,3Fe O Fe NOn n → m = 0,2.242 = 48,4 gam.

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi dễ và rất ngắn gọn. Học sinh chỉ cần dùng bảo toàn nguyên tố Fe là

tìm được đáp án.

Câu 21. Đáp án B

Dung dịch làm quỳ tím hóa màu xanh là (2), (4), (5), (6).

Lời: Lời bình: Đây là 1 câu cho điểm của đề thi, học sinh cần nhớ các chất đổi màu quỳ tím

Câu 22. Đáp án A

Câu hỏi này có liên quan đến kim loại và phản ứng oxi hóa – khử.

Bảo toàn khối lượng và bảo toàn e ta có: 2

  16

O H

b an n

22,4( )

16

b aV

Câu 23. Đáp án B

Các chất muốn có đồng phân hình học phải chứa liên kết đôi và mỗi nguyên tử C ở liên kết đôi

phải gắn với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau nên chỉ có CH3 – CH = CH – CH =

CH2;

CH3 – CH = CH2; CH3 – CH = CH – COOH có đồng phân hình học.

Câu 24. Đáp án A

Ta có:

0,1Aln mol; 2 3

Fe On x mol3 4

; Fe On y mol

160 232 20 1 .x y

Nhận thấy sau các phản ứng Al chuyển thành Al3+ và Fe trong các oxit chuyển thành Fe3+ nên bảo toàn

e ta có: 3.0,1 + y = 0,36 (2). Từ (1) và (2) → x = 0,038 và y = 0,06 2 3 6,08 .Fe Om gam

Lời bình: Câu này đề cập đến phản ứng nhiệt nhôm và phản ứng của chất khử với HNO3. Câu hỏi

Page 130: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 130/305

không khó nếu học sinh vận dụng tốt phương pháp bảo toàn electron.

Câu 25. Đáp án B

Điện phân nóng chảy thường dùng để điều chế kim loại từ Al về đầu dãy điện hóa.

Câu 26. Đáp án A

Lời bình: Để làm được câu hỏi này, học sinh chỉ cần nắm vững tính chất hóa học của ancol.

Câu 27. Đáp án D

Các phương trình phản ứng xảy ra:

2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

2Au(NO3)3 2Au + 6NO2 + 3O2

2KNO3 2KNO2 + O2

4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2

4Al(NO3)3 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2

2CuNO3)2 2CuO + 4NO2 + O2

Chất rắn X tan một phần trong dd HCl dư → trong X có kim loại yếu (đứng sau H2), chất còn lại là

oxit hoặc muối nitrit.

Câu 28. Đáp án C

Các chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 gồm: HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4.

Câu 29. Đáp án A

nhỗn hợp Mg, Zn < 9,86

24 ≈ 0,41 < nH2SO4 = 0,43 mol

→ Mg, Zn tan hết, dư H2SO4 → Thu được dung dịch gồm Mg2+

; Zn2+

; H+ dư; SO4

2- 0,43 mol.

→ Để H+, Mg

2+, Zn

2+ hết cần nOH- = 2nSO4 = 0,86 mol < 0,96 mol OH

- đã dùng → còn 0,1 mol OH

-

hòa tan Zn(OH)2

- TH1: kết tủa chỉ có BaSO4 và Mg(OH)2 → chất rắn gồm BaSO4 0,06 mol và MgO → mMgO = 26,08

– 0,06.233 = 12,1 gam → nMgO = 0,3025 → mMg = 7,26 gam.

- TH2: kết tủa có BaSO4, Mg(OH)2, Zn(OH)2 dư

→ chất rắn gồm BaSO4 0,06 mol, MgO x mol, ZnO y mol; dung dịch có Na+, SO4

2- dư, ZnO2

2- 0,05

mol.

40x 81y 0,06.233 26,08

24x 65 y 0,05 9,86 

→ y < 0 → loại

→ mMg = 7,26 gam.

Lời bình: Câu hỏi này tương đối khó và hay, có liên quan đến nhiều phần kiến thức. Đòi hỏi học sinh

phải có kiến thức sâu rộng và tính toán linh hoạt.

Câu 30. Đáp án A

Ta có: C H Cl

14,28 1,19 84,53n :n :n = : : =1:1:2

12 1 35,5

CTPT của X là (CHCl2)n với n nguyên, dương

Page 131: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 131/305

→ k (độ bất bão hòa của phân tử) = 2n+2-(n+2n) 2-n

=2 2

≥ 0

→ n ≤ 2 → n = 2

→ CTPT: 2 2 4C H Cl

Vậy có hai đồng phân cấu tạo: 2 3CH Cl -CCl và 2 2CHCl CHCl .

Lời bình: Ở dạng toán này, học sinh cần chú ý các xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ:

Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ: CxHyOz phải xác định x, y, z.

B1: Định lượng mC, mH, mO, mN….hoặc %C, %H, %N, %O

- B2: Tìm M theo: m

n = M

hoặc theo tỷ khối AA

BB

Md =

M

B3: Lập tỉ lệ khối lượng hoặc phần trăm khối lượng các nguyên tố

3 Cách xác định x, y vào z.

C1: Theo phần trăm nguyên tố: %C %H %O

x : y : z = : : 12 1 16

C2: Theo khối lượng nguyên tố: C OHm mm

x : y : z = : : 12 1 16

C3: Theo số mol nguyên tố: C H Ox : y : z = n : n : n (với nC = nCO2; nH = 2nH2O).

Từ tỷ lệ x, y, z có công thức đơn giản nhất. Nếu biết khối lượng mol M thì có thể xác định CTPT bằng cách

cho (CxHyOz)n = M, giải tìm n CTPT.

Câu 31. Đáp án D

Các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa phải chứa nguyên tố vừa có khả năng tăng số oxi hóa;

vừa có khả năng giảm số oxi hóa. FeCl2, S, SO2, H2O2 các chất này đều có thể bị khử về chất có số oxi

hóa thấp hơn hoặc bị oxi hóa về chất có số oxi hóa cao hơn

Câu 32. Đáp án A

n 2n-1 2 2 2 3 2 22C H O Na O Na CO 2n – 1 CO 2n – 1 H O

2 3Na CO RCOONa RCOONan = 0,015 n = 0,03 mol M = 86,6

→ 3 2 5CH COONa (a mol) và C H COONa (bmol)

a b 0,03 a 0,02

82a 96b 2,6   b 0,01

→2 2CO H On = n = 0,02.2 + 0,01.3 - 0,015 = 0,055(mol)

→ m = 3,41 (gam).

Câu 33. Đáp án A

Các đồng phân: 3 3 2CH COOH 1 HCOOCH 2 và HOCH CHO 3

+ Tác dụng với Na: (1), (3)

+ Tác dụng NaOH: (1), (2)

+ Tác dụng NaHCO3: (1)

Như vậy có 5 phản ứng.

Câu 34. Đáp án A

NaOH esten = 3n este ba chức. Từ đây kết hợp đáp án thì ta có este của glixerol.

Thuỷ phân hoàn toàn 4,36 g X cần 0,06 mol NaOH

Page 132: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 132/305

X muoi axit 3

4,92M = 218,M = = 82 M = 60 CH COOH

0,06

Câu 35. Đáp án D

Vị trí 2 nhánh trên vòng benzen có thể được nêu bằng số hoặc bằng các từ o-; m- hoặc p-.

Lời bình: Câu hỏi này dễ, là câu cho điểm của đề thi, có liên quan đến tên gọi của hidrocacbon thơm.

Câu 36. Đáp án B

Lời bình: Đây là câu hỏi cơ bản về đồng phân của chất béo – Lớp 12 tương tự trong đề thi khối B –

2007 nhưng phức tạp hơn vì có 3 axit.

- Nếu 3 gốc axit giống nhau có 3 hướng chọn ứng với 3 đồng phân.

- Nếu 2 gốc axit giống nhau và khác với 1 gốc còn lại: có 6 hướng chọn, mỗi hướng có 2 đồng phân.

- Nếu 3 gốc axit khác nhau: có 1 hướng chọn tương ứng với 3 đồng phân.

Thu được 18 trieste.

Câu 37. Đáp án B

Phương trình phản ứng:

3 2 2 2 7 2 4 3 2 4 2 4 23

3CH CH OH K Cr O 4H SO 3CH CHO Cr SO K SO 7H O

Tổng hệ số trước phản ứng là 8.

Câu 38. Đáp án B

nC : nH : nN = 2COn : 2

2H On : 22Nn = 0,07 : 0,09 : 0,01 = 7 : 9 : 1

Theo các đáp án thì X là amin đơn chức → CTPT của X: C7H9N

Vì X đơn chức, bậc 1, có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch Br2 nên có nhóm –NH2 liên kết trực tiếp

với vòng benzen

→ CTCT: 3 6 4 2CH C H NH

Lời bình: Câu hỏi này đề cập đến kiến thức phần Amin. Học sinh áp dụng phương pháp xác định

công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

Câu 39. Đáp án D

X là 6 12 6C H O ; Y là 2 5C H OH ; Z là 3CH COOH

xtCH COOH + C H CH COOC H

3 2 2 3 2 3 . Vậy tên gọi của T là vinyl axetat.

Lời bình: Câu hỏi này đề cập đến phản ứng chuyển hóa giữa các chất hữu cơ.

Câu 40. Đáp án C

Câu hỏi này liên quan đến xenlulozơ – chương Cacbohidrat.

- Đáp án C sai vì tơ enang được sản xuất từ axit ω-aminoenantoic.

- Đáp án A đúng vì Xenlulozơ tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ

đồng - amoniac.

- Đáp án B đúng vì (C6H10O5)n + nH2O → C6H12O6 (xúc tác ezim, H+,t*)

- Đáp án D đúng vì [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH (có

H2SO4 đặc)

Câu 41. Đáp án A

- Thuỷ phân mantozơ ta thu được hai Glucozơ.

- Khi cho tác dụng với lượng dư Cu(OH)2/NaOH thì kết tủa thu được là Cu2O.

Page 133: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 133/305

Ta có 2Cu On =

glucozon = 2nmantozơ = 0,4 mol → m↓= 57,6 gam.

- Nếu cho toàn bộ sản phẩm sau thuỷ phân tác dụng với brom thì ta có

2 2 0,4 Br glucozo mantozon n n mol → mbrom = 64 gam

Câu 42. Đáp án D

- Ở đây qua bốn đáp án ta có được ancol thuộc dãy đồng đẳng no đơn chức.

- Xét phần 1: Cho tác dụng với K thu được 3,36lit H2 từ đây ta có 2

2 0,3 .ancol Hn n mol

- Xét phần 2: khi tách nước chỉ thu được một anken nên trong X sẽ chứa CH3OH. Ancol còn lại là

ROH.

- Anken này làm mất màu 32 g brom ROH ankenn = n = 0,2(mol)

n = 0,1mol m = 3,2gCH OH CH OH

3 3

m = 12g M = 60 ROH: C H OHROH ROH 3 7

Câu 43. Đáp án D

- Khi X tác dụng với NaOH dư thì cho một muối và một andehit nên X là este của ancol có nhóm –OH

liên kết trực tiếp với C nối đôi ở đầu mạch → X là C6H5–COO–CH=CH2.

- Y tác dụng với NaOH thì cho hai muối và nước như vậy ở Y là este của hợp chất phenol → Y là

CH2=CH–COOC6H5.

Câu 44. Đáp án D

Nhóm thế là nguyên tử halozen định hướng thế H ở vị trí ortho và para nhưng làm giảm khả năng phản

ứng thế H ở vòng benzen.

Câu 45. Đáp án D

Ta có: 2 2C(Z) CO H(Z) H O

n = n = 0,5(mol),n = 2n = 1,6mol .

Zm = 7,6(gam)

Khối lượng bình brom tăng đó chính là khối lượng của anken và ankin dư. Như vậy ta có:

ankanm = Δm + m = 8,4(gam)

Lời bình: Câu hỏi này đề cập đến kiến thức phần hidrocacbon – Lớp 11 tương tự câu trong đề cao

đẳng năm 2007 nhưng phức tạp hơn vì có nhiều hidrocacbon trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 46. Đáp án D

Có 3

2 2v k. N . H với k = hằng số.

Khi nhiệt độ phản ứng không đổi

Ta có áp suất tăng 2 lần nên PV

nRT

tăng 2 lần

nồng độ các chất tăng 2 lần → tốc độ phản ứng tăng 2.23=16 lần (tính theo chất tham gia)

Lời bình: Câu này là câu cho điểm của đề thi. Học sinh cần chú ý công thức tính tốc độ phản ứng và

các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.

Câu 47. Đáp án C

Đây là bài tập rất cơ bản về phản ứng của kim loại với HNO3 – Lớp 11.

- Ta có hỗn hợp khí D gồm NO2 và NO. Tỉ khối so với H2 là 18,2.

Page 134: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 134/305

Dựa vào sơ đồ đường chéo → 22 3

3 112

NO

NO

NO

n Vn

n ;

2

2

112NO

Vn →

2

11 3

112e NO NO

Vn n n

- Bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + 62ne = 11 341

62. 112 56

V Vm m

Lời bình: Trong dạng toán này các em cần chú ý: tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được

theo công thức sau:

2 2 262(3 8 10 )muoi KL NO NO N O Nm m n n n n

Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0

+) Nếu có sự tạo thành 4 3NH NO thì cộng thêm vào 4 3NH NOm có trong dung dịch sau phản ứng.

Khi đó nên giải theo các cho nhận electron.

Câu 48. Đáp án C

HBr là chất khử mạnh và K2Cr2O7 là chất oxi hóa mạnh nên xảy ra phản ứng:

2 2 7 3 2 214HBr K Cr O 2KBr 2CrBr 3Br 7H O

CrBr3 màu xanh tím, Br2 màu đỏ nâu.

Câu 49. Đáp án C

Ở nhiệt độ thường H2S bị oxi không khí oxi hóa thành S: 2 2 2

1 .

2H S O H O S

Câu 50. Đáp án D

- Cặp bình cầu phải có lớp lót.

- Ống dẫn khí đi vào phải sục sâu vào dung dịch. Ống thu khí thoát ra phải không nhúng vào dung

dịch.

- Thu khí Cl2 phải dùng bình có nút đậy.

Lời bình: Câu hỏi này có liên quan đến thực nghiệm hóa học tương tự đề thi khối A, B – 2014.

Page 135: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 135/305

ĐỀ SỐ 3

1A 2A 3B 4A 5A 6A 7B 8A 9A 10C

11A 12A 13B 14A 15B 16D 17B 18B 19A 20A

21B 22B 23D 24A 25D 26D 27A 28C 29D 30D

31A 32C 33B 34D 35C 36A 37C 38B 39A 40D

41A 42C 43B 44B 45A 46B 47A 48C 49D 50D

Câu 1: Đáp án A

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi phản ứng:

2 2                

                                  0,02     0,02     0,02

RCH OH CuO RCHO H O Cu

2RCHO H O

RCHO 3 2

M MM 38 M 58: CH CH CHO

2

3 7C H OHm 0,02.60 1,2 (gam).

Lời bình: Câu hỏi đề cập đến phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của ancol.Trong dạng toán này các

em học sinh cần chú ý: tác nhân oxi hóa là CuO( 0t ), 2 ( )O xt .

Ancol bậc 1 [O] Andehit

Ancol bậc 2 [O]Xeton

Ancol bậc 3 không bị oxi hóa.

Trong phản ứng oxi hóa với CuO: Khối lượng bình CuO giảm = khối lượng O trong CuO phản ứng.

Câu 2: Đáp án A

- X phản ứng với H2: 2

2 2H X ancoln n n → X có 2 liên kết và 19 – 0,5.2

72.0,25

XM

- Nếu X là RCHO → MR = 43 (C3H7) → X là C3H7CHO → loại vì chỉ có 1.

- Nếu X là R(CHO)2 → MR = 14 (CH2) → X là CH2(CHO)2 → nhận vì có 2

4.3,6 4 0,2 21,6 .

72Ag X Agn n m gam

Lời bình: Đây là 1 dạng bài tập về andehit, và trong đề thi khối A năm 2014 cũng có dạng bài tập này.

Câu 3: Đáp án D

- Số mol các chất: 2

0,59 On mol ; 2

0,52 H On mol . Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy

2 2 20,68 0,47CO COm gam n mol . Nhận thấy

2 2 H O COn n → ancol Z no, 2 chức.

- Gọi số mol của axit, ancol và este lần lượt là x, y và z; số C trong axit và ancol lần lượt là n và m ta

có:

+ Bảo toàn O: 2 2 4 0,59.2 0,47.2 0,52 2 0,14 1 .x y z x y z

- Hỗn hợp E chỉ có axit và este phản ứng với Br2: 2

2 2 0,04 2Br axit esten n n x z

Từ (1) và (2) → y = 0,1.

+ 2 2– – – 3 0,1 – – 3 0,05H O CO ancol axit esten n n n n x z 3 0,05 3x z

Page 136: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 136/305

Từ (2) và (3) → x = 0,02; z = 0,01.

+ Bảo toàn C:

0,1 2 2 0,1 0,04 0,1 0,01 0,47nx m z n m n x z m zm n m m

0,04 0,11 0,47.n m

Vì ancol Z và axit X có cùng số C → m ≥ 3 → chỉ có cặp m = 3 và n = 3,5 phù hợp.

- Nếu cho E tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được muối của 2 axit

→ nmuối = naxit + 2neste = 0,04 → mmuối = 0,04.(3,5.14 – 2 + 32 – 1 + 39) = 4,68 gam.

Lời bình: Nội dung câu hỏi có liên quan đến nhiều chất hữu cơ. Để giải được đòi hỏi học sinh phải có

kĩ năng giải bài tập tốt. Đây là câu hỏi khó có tác dụng phân loại học sinh tương tự câu hỏi trong đề

thi khối A - 2014.

Câu 4: Đáp án A

- Phản ứng của este với NaOH: (p.u).

37 0,5 74

este Y Z NaOHn n n n

- Phản ứng tách nước của Y: 2 2

2 2 0,25Y ete H O H On n n n

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng tách nước → 2

20,2 .Y ete H Om m m gam

- Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của este với NaOH ta có:

– 37 0,5.40 – 20,2 36,8 .Z este NaOH Ym m m m gam

Câu 5: Đáp án A

Có: - 3+ 2-4OH Al SO

n = 0,5V; n = 0,04(mol); n = 0,06(mol)

- Trường hợp 1: Kết tủa lớn nhất tính theo Al3+

: - 3+OH Aln = 3n V = 0,24 → 2 0,048 .

Ban mol

Các kết tủa thu được gồm Al(OH)3 (0,04 mol) và BaSO4 (0,048 mol).

→m = 0,04.78 +0,048.233 = 14,304 (gam).

- Trường hợp 2: Kết tủa tính theo BaSO4. 2+ 2-4Ba SO

n = n = 0,06(mol) V = 0,3(lit)

→ -OHn = 0,15(mol)→ Kết tủa thu được gồm BaSO4 và Al(OH)3 (dư).

m = 0,06.233 + 0,04 – 0,03 .78 = 14,76 gam.

Như vậy kết tủa lớn nhất khi V = 0,3 lít = 300 ml và m = 14,76 (gam).

Lời bình: Câu hỏi không khó nhưng học sinh thường làm thiếu trường hợp. Học sinh thường chỉ nghĩ

đến việc kết tủa đạt được sẽ lớn nhất nếu toàn bộ Al3+

đã tách ra ở dạng Al(OH)3.

Câu 6: Đáp án A

CH3COOCH2CH2Cl + 2NaOH → CH3COONa + CH2(OH) – CH2OH + NaCl

ClCH2COOCH2CH3 + 2NaOH → HOCH2COONa + CH3CH2OH + NaCl

CH3COOCHClCH3 + 2NaOH → CH3COONa + CH3CHO + NaCl + H2O

HCOOCH(Cl)CH2CH3 + 2NaOH → HCOONa + NaCl + CH3CH2CHO + H2O

Lời bình: Đây là câu hỏi lí thuyết dễ. Học sinh phải vận dụng cả kiến thức về este và dẫn xuất

halogen.

Câu 7: Đáp án B

Page 137: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 137/305

C6H5CH3 1:1,Fe,Br2

p-BrC6H4CH3

p,t,NaOH p-NaOC6H4CH3

HCl p-HOC6H4CH3

Lời bình: Đây là 1 câu cho điểm của đề thi. Học sinh chỉ cần dựa vào tính chất hóa học của các chất

và quy luật thế vào vòng benzen là làm được bài.

Câu 8: Đáp án A

Gồm các chất MnO2 (+4 +2Mn Mn ); KClO3 (

+5 -1Cl Cl ); KMnO4 (+7 +2Mn Mn ); K2Cr2O7

(+6 +3Cr Cr ) và CaOCl2 (

+1 0

2Cl Cl ).

Câu 9: Đáp án B

Có: hh NaOHn n → cả hai chất cùng phản ứng với NaOH. Hai chất là HCOOCH3 và CH3COOH.

Gọi 3 3HCOOCH CH COOHn = n = x mol → 2.60x = 18 → x = 0,15 → Chắt rắn thu được là HCOONa và

CH3COONa có tổng khối lượng là: 3HCOONa CH COONam = m + m = 0,15.(68+82) = 22,5(gam).

Lời bình: Câu hỏi này đòi hỏi HS phải xác định được cấu tạo của 2 chất trong hỗn hợp.

Câu 10: Đáp án C

Ta có:

2 4O(oxit) H SOn = n = 0,2(mol)→ nFe : nO = 0,15 : 0,2 = 3 : 4 → Fe3O4

→ m = 0,05.232 = 11,6 (gam)

Lời bình: Đây là 1 câu cho điểm của đề thi. Bài này học sinh chỉ cần tìm được số mol Fe và O là tìm

được công thức của oxit sắt.

Câu 11: Đáp án A

C6H6 + HNO32 4H SO

C6H5NO2 + H2O

C6H5NO2 + HNO3 2 4H SO

m-C6H4(NO2)2 + H2O

m-C6H4(NO2)2 + 12H Fe HCl

m-C6H4(NH2)2 + 4H2O

Câu 12: Đáp án A

Sơ đồ hóa quá trình phản ứng ta có:

2 2

NaOH

HCl

2

NaAlO HFe : x mol

Cr : y molFe

HAl : z molCr

Từ các mối quan hệ ta lập được hệ phương trình:

56x + 52y + 27z = 100 x = 1,5885

1,5z = 0,225 y = 0,1345

x + y = 1,723 z = 0,15

→ % Cr = 13,988%.

Lời bình: Đây là 1 dạng câu hỏi khá phổ biến trong các đề thi

Câu 13: Đáp án B

Do AgCl và PbS không tan trong HCl → loại A, C, D.

Page 138: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 138/305

CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O

Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S

Lời bình: Đây lại là 1 câu hỏi cho điểm của đề thi

Câu 14: Đáp án A

Sơ đồ hóa phương trình phản ứng ta có:

2CO

2 3

COFe

COFeO

Y: 64 gamFe O

Sử dụng phương pháp đường chéo, ta tính được số mol CO và CO2 lần lượt là 0,1 và 0,4 mol.

Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng: hh Y Om = m + m với 2O COn = n = 0,4(mol)

→ hhm = 70,4 (gam).

Lời bình: Đây là dạng bài toán quen thuộc liên quan đến CO – chương Cacbon – Silic.

Câu 15: Đáp án C

Đồng phân amino axit của C4H7O4N:

HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH (1)

2|

|

3

NH

HOOC C COOH

CH

(2)

|

2 2

HOOC CH COOH

CH NH

(3)

Câu 16: Đáp án D

-Ta có: 0,2 .NaOHn mol

- Xem các phản ứng trong bài xảy ra theo 2 giai đoạn:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1)

H3PO4 + NaOH → muối + H2O (2)

2 2 3 4 1 1( ) ( )

3 54 2 ; .142 142 142

H O H O H PO

m m mn m n

- Chất rắn thu được gồm muối và NaOH hoặc H3PO4 dư (nếu có).

+ Nếu NaOH dư → 2 3 4 ( )2

6 3

142H O H PO

mn n

54 18 109 0,2.40 – 6 .

142 142 71

m mm m

→ m = 8,7385 gam.

+ Nếu H3PO4 dư 2 ( )2

54 109 0,2 0,2.40 – 0,2.18

142 71H O NaOH

m mn n m

→ m = 28,4.

Lời bình: Đây là dạng bài tập phổ biến về phản ứng của P2O5 với dung dịch kiềm, tương tự câu trong

Page 139: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 139/305

đề thi tuyển sinh đại học khối B – 2014.

Câu 17: Đáp án B

- 2 2

0,3; 0,12 Mg Y H Nn n n n và 2 2

2 28 0,76H Nn n → 2 2

0,1; 0,02.H Nn n

- Bảo toàn e ta có: 2 2 4 4

2 2 10 8 0,025Mg H N NH NHn n n n n

23 4 2 0,065.NNO NHn n n

→ Muối thu được gồm 0,3mol Mg2+

; 0,025mol NH4+; 0,065mol K

+ và 0,39mol Cl

- (điều kiện trung

hòa điện) → m = 24,03 gam.

Lời bình: Câu hỏi đề cập đến phản ứng của kim loại với muối nitrat trong môi trường axit, tương tự

câu trong đề thi khối B – 2014.

Câu 18: Đáp án B

Đây là câu hỏi đơn giản.

Số liên kết 4 4 2 2

2 – 2 3 – 3.2 2

C H n np n

Câu 19: Đáp án A

2 6

23 8

C H : 0,2mol Y(M 41,2) (M 27)

HC H : 0,8 mol

Phản ứng đề H2. Chọn số mol trước phản ứng n1 = 1 mol, n2 là số mol hỗn hợp khí sau phản ứng.

121 12

1 22

n M .nMn 1,5259 mol

n M M

.

Ta có: 2H 2 1

0,5259n = n -n = 0,5259mol H = .100% = 52,59%.

1

Câu 20: Đáp án A

- Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 phản ứng xảy ra lần

lượt theo thứ tự:

H+ + OH

- → H2O

AlO2- + H

+ + H2O → Al(OH)3

Al(OH)3 + 3H+ → Al

3+ + 3H2O

- Theo đồ thị ta thấy: 2 0,8 0,4.OH

n b b . Phương trình tạo kết tủa:

3

2 NaOH Al OHn b n (ứng với quá trình kết tủa tăng dần) và

3 2

2 3 4NaOH Al OH AlOn b n n (ứng

với quá trình đã hòa tan kết tủa) → 2 2

2,8 0,8 3.1,2 4 2 1,4AlO AlO

n n a

0,7 : 7 : 4.a a b

Lời bình: Đây tiếp tục là một câu hỏi thí sinh thấy lạ với việc sử dụng đồ thị để minh họa cho bài toán.

Thật ra, việc sử dụng đồ thị cho bài toán lưỡng tính của Al(OH)3 hay Ba(OH)2 không phải là mới, đã

xuất hiện khá lâu nhưng chỉ dừng ở mức minh họa. Chính vì thế có nhiều em gặp lúng túng ở câu hỏi

này. ua đó, các em cần xem kỹ lại các dạng bài có thể minh họa bằng đồ thị như dung dịch AlO2- +

dung dịch H+; CO2 + dung dịch OH

- ….

Câu 21: Đáp án B

Page 140: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 140/305

Nguyên tử có tính oxi hoá càng mạnh thì ion có tính khử càng yếu và ngược lại.

Câu 22: Đáp án B

Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.

Câu 23: Đáp án D

Bán kính nguyên tử phụ thuộc lần lượt 2 yếu tố: Số lớp electron: tỉ lệ thuận và Điện tích hạt nhân: tỉ lệ

nghịch. Do các ion bài cho đều có 2 lớp e nên chọn D.

Câu 24: Đáp án A

Tơ nhân tạo là sự kết hợp giữa các chất có trong thiên nhiên và qua quá trình chế tạo của con người.

- Đáp án B: Tơ tằm là tơ thiên nhiên

- Đáp án C: Vinilon là tơ tổng hợp

- Đáp án D: Tơ capron là tơ tổng hợp

Câu 25: Đáp án D

Ta có: v = -0,008-0,010

40= 5.10

-5 mol/(l.s)

Lời bình: Đây là bài tập tính tốc độ phản ứng rất đơn giản, là câu dễ lấy điểm. Dạng bài này đã xuất

hiện trong đề thi tuyển sinh nhiều năm.

Câu 26: Đáp án D

Nhóm NO2 và C6H5 hút e làm giảm tính bazơ, nhóm C2H5 đẩy e làm tăng tính bazơ của các amin.

Câu 27: Đáp án D

- Số mol các chất: Ala = 0,07; Val = 0,08; Gly = 0,08.

- Giả sử số lượng mắt xích trong mỗi phân tử peptit tạo thành lần lượt là x, y, z và số mol tương ứng là

a, a và 3a (a > 0; x, y, z ≥ 2; x, y, z Z).

- Phản ứng thủy phân:

m (gam) X + (ax + ay + 3az – 5a) mol H2O → 6,23 gam Ala + 9,36 gam Val + 6,00 gam Gly

- Bảo toàn khối lượng ta có: 2 2

6,23 9,36 6,00 – 21,59 – .H O H Om m m

- Nhận thấy: khối lượng của hỗn hợp X (m) đạt giá trị lớn nhất nếu khối lượng nước sử dụng cho phản

ứng thủy phân là nhỏ nhất. Điều này xảy ra khi số mol liên kết peptit là nhỏ nhất hay hỗn hợp X gồm 3

peptit có số liên kết peptit là 4, 4 và 1 tương ứng với số mol x, x và 3x. Khi đó ta có:

+ 2

4 4 3 13 .H On x x x x

+ 0,21

5 5 2.3 16 0,07 0,08 0,08 0,21 16

Ala Val Glyn n n x x x x x

0,21 21,59 – 18.13. 18,51875 .

16maxm gam → chỉ có A phù hợp.

Lời bình: Đây là bài tập khá phức tạp liên quan đến phản ứng thủy phân peptit, có tác dụng phân loại

học sinh. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2014.

Câu 28: Đáp án C

6 10 5 n 6 12 6 2 5(C H O ) nC H O 2nC H OH

162 92

1 m

→ 1000.92 80 80 1 100

V = . . . . = 504,8162 100 100 0,8 90

(lít)

Page 141: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 141/305

Lời bình: Đây là dạng bài tập rất cơ bản về phản ứng lên men tinh bột.

Câu 29: Đáp án D

Điện phân với điện cực anot (Cu) tan, nồng độ của Cu2+

trong dung dịch không thay đổi.

Câu 30: Đáp án D

- Phenol, anilin tác dụng nước Br2 tạo kết tủa trắng, stiren có liên kết đôi C = C nên có phản ứng cộng

Br2.

- Đáp án A sai vì toluen chỉ tác dụng với brom nguyên chất, có xúc tác.

- Đáp án B sai vì benzen không làm mất màu dung dịch brom.

- Đáp án C sai vì toluen không làm mất màu dung dịch brom.

Lời bình: Đây là câu hỏi khá dễ về phản ứng của các chất hữu cơ với dung dịch Br2.

Câu 31: Đáp án A

Gồm CrO và CuO.

Câu 32: Đáp án C

Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 → chất này có 1 nhóm -OH của phenol hoặc 1 nhóm –

COOH; Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng → chất này có 2

nhóm -OH (của ancol hoặc phenol) hoặc 2 nhóm -COOH hoặc 1 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH

Giao 2 điều kiện ta có: → chất này phải có 1 nhóm -OH của phenol và nhóm -OH của ancol.

p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH → p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O

p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na → p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2

Câu 33: Đáp án B

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

S + 2H2SO4 (đặc, nóng) → 3SO2 + 2H2O

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NH3 + 2CrO3 + H2O → (NH4)2Cr2O7

Câu 34: Đáp án D

Phần lớn kẽm được dùng cho ứng dụng bảo vệ bề mặt các vật làm bằng sắt thép, chống ăn mòn

Câu 35: Đáp án C

FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + 2HCl

CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl

Các phản ứng còn lại:

2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc nóng) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

CuS + 8HNO3 → CuSO4 + 8NO2 + 4H2O.

Câu 36: Đáp án A

2 2 2X CO H O Om m m m 1,8 (gam)

2,25.32 72XM → n = 0,025 (mol)

Số nguyên tử C = 2CO

X

n= 4

n; H = 2H O

X

2n= 8

n ; O(X)n = 0,025(mol) .

CTPT của X là C4H8O: có ba CTCT (gồm hai anđehit và một xeton).

Page 142: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 142/305

Lời bình: Bài tập liên quan đến việc tìm công thức phân tử và viết cấu tạo của hợp chất hữu cơ qua

phản ứng cháy. Đây là một phương pháp phổ biến nhất, dựa vào phản ứng cháy để xác định công thức

phân tử.2 2 2 2

4 2 2 2

( ) 44 ( ) 9 ( ) 14 ( )

x y z t

y z y tC H O N x O xCO H O N

a mol xa g ya g ta g

Đề bài sẽ cho biết các dữ kiện từ dữ kiện ta xác định được công thức phân tử của X. Dưới đây là một

số công thức tính nhanh rút ra từ phản ứng cháy, để xác định công thức X.

+) Nếu đốt cháy 1 chất: Số C: Số H: Số N = 2COn :

2 22 : 2H O Nn n

+) Số nguyên tử cacbon trong X: 2 2 2

44 22,4.

CO CO CO

X X X

n m Vx

n n n

+) Số nguyên tử hidro trong X: 2 22.

9.

H O H O

X X

n my

n n

Câu 37: Đáp án C

3 2 2

2 2

2 2

2Fe Mg 2Fe Mg 1

0,8        0, 4

Cu Mg Cu Mg 2

0,05   0,05     0,05

Fe Mg Fe Mg 3

x x

Khối lượng thanh Mg tăng lên, vậy muối Fe3+

phản ứng hết, nếu chỉ có thêm (2) thì khối lượng thanh

Mg vẫn giảm là 24.0,45 – 64.0,05 = 7,6 gam → có phản ứng (3): 32x – 7,6 = 11,6 → x = 0,6 mol

→ Khối lượng Mg đã phản ứng: Mgm = 24 0,4 + 0,05 + 0,6 = 25,2 (gam)

Lời bình: Bài tập về phản ứng thủy luyện giữa 1 kim loại với dung dịch chứa 2 muối, dạng bài này đã

gặp trong đề thi tuyển sinh của nhiều năm. Học sinh cần chú ý chất nào phản ứng hết, chất nào dư.

Câu 38: Đáp án B

Các chất hoặc ion muốn tác dụng với CO32-

phải có khả năng tạo muối kết tủa hoặc có tính axit mạnh.

Câu 39: Đáp án A

- Phản ứng của X với CO: 2 ( ) 0,5 CO CO du COn mol n n ;

mặt khác 2 ( )28 44 18,8.2.0,5 18,8CO du COn n → nCO dư = 0,2;

2 0,3COn mol

→ nO (trong oxit đã phản ứng) = 0,3mol.

- Phản ứng của Y với HNO3: 2

1,6NOn . uy đổi hỗn hợp X thành kim loại và O2

→ mkim loại = 0,875m; 2

0,125Om m

→ trong Y còn 0,875m (gam) kim loại và (0,125m – 0,3.16) gam O2

→ mmuối = mkim loại + 62ne

→ 0,125 0,3.16

2,8125 0,875 62 1,6.1( ) 648

mm m m

→ chọn A.

Lời bình: Đây là bài tập tương đối phức tạp về phản ứng oxi hóa – khử có tác dụng phân loại học

sinh. Câu hỏi có nội dung tương tự đề thi đại học khối A – 2014.

Page 143: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 143/305

Câu 40: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết dễ về tính chất hóa học của ancol.

- Đáp án A: Mg không phản ứng

- Đáp án B: MgO không phản ứng

- Đáp án C: NaOH không phản ứng

Câu 41: Đáp án A

Thủy phân (xt H+, t

o) saccarozơ cho glucozơ và fructozơ, mantozơ chỉ cho glucozơ.

Câu 42: Đáp án C

- Gọi CTPT amin là RN (vì tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1).

- Ta có: N 3 9

14%m = .100% = 23,73 R = 45: C H

R + 14

Amin C3H9N có tất cả bốn đồng phân.

Câu 43: Đáp án B

Cu chỉ tác dụng với dung dịch axit (H+) khi có mặt không khí

2 2 4 4 2

1Cu O H SO CuSO H O

2

Câu 44: Đáp án B

- Dung dịch BaCl2: Chỉ SO3 phản ứng tạo kết tủa trắng BaSO4.

- Dung dịch KMnO4 hoặc nước brom: Chỉ SO2 phản ứng làm mất màu nước brom.

Câu 45: Đáp án A

4Fe2+

+ O2 + 6H2O → 4Fe(OH)3

Câu 46: Đáp án B

Khi thay đổi áp suất, chỉ những cân bằng có mặt của chất khí và tổng hệ số khí ở 2 vế của phản ứng

khác nhau thì cân bằng mới bị chuyển dịch.

Lời bình: Đây là câu hỏi rất cơ bản về cân bằng hóa học. Nội dung câu hỏi quen thuộc, đã gặp trong

đề thi tuyển sinh nhiều năm.

Câu 47: Đáp án A

Lời bình: Câu hỏi này khá đơn giản.

Học sinh chỉ cần viết các phản ứng và tính toán theo phương trình.

Câu 48: Đáp án C

Nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ có giá trị M tương đương giảm theo dãy: axit > ancol > anđehit >

este.

Câu 49: Đáp án D

Các chất phản ứng được với NaOH và HCl gồm Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.

Câu 50: Đáp án D

- Khí HCl tan nhiều trong nước nên không thể thu bằng cách dời nước.

- Các khí O2 và N2 đều rất ít tan trong nước nên có thể thu bằng cách dời nước.

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ liên quan đến việc thu khí. Câu hỏi có nội dung tương tự đề thi đại học

khối A, B 2014. Học sinh chỉ cần nắm được tính tan của các khí ở trong nước là trả lời được câu hỏi

của đề thi.

Page 144: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 144/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1B 2C 3C 4A 5A 6C 7B 8B 9A 10B

11D 12A 13D 14A 15A 16B 17C 18D 19C 20C

21A 22A 23A 24C 25C 26B 27A 28C 29C 30B

31B 32C 33A 34B 35C 36B 37B 38B 39B 40A

41C 42D 43A 44C 45A 46A 47D 48A 49D 50B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Đáp án B

- Chuột khi ăn phải Zn3P2 thì bị khát nước vì vậy sẽ tìm đến các nguồn nước để uống. Khi uống nước

xảy ra phản ứng:

Zn3P2 + 3H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3

- Zn(OH)2 và PH3 độc làm chuột bị chết.

Lời bình: Đây là câu hỏi thực tế khá đơn giản. Đây là một câu hỏi cho thấy sự đổi mới trong cách ra

đề của Bộ GD&ĐT, các câu hỏi liên quan đến ứng dụng thực tiễn.

Câu 2. Đáp án C

Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (2)

Ta có 2 4H SOn = 0,24.2 = 0,48 (mol)

- Nếu Fe2O3 tan hết: 2 3Fe O

24n = = 0,15 (mol)

160

Từ (1) 2 4H SO (1)n = 3.0,15 = 0,45 (mol)→

2 4H SO (2)n = 0,48 - 0,45 = 0,03 (mol)

(2) → nCuO pư = 0,03mol → mCuO pư = 2,4 gam → m = 9,6 – 2,4 = 7,2 gam.

- Nếu CuO tan hết:

CuO

9,6n = = 0,12 (mol)

80→

2 4H SO (1)n =0,36 (mol)

2 3Fe O (1)

1n = .0,36 = 0,12 (mol)

3

2 3Fe Om = 0,12.160 =19,2 (gam)

m = 24 - 19,2 = 4,8 (gam) → Vậy 7,2 m 4,8.

Lời bình: Câu hỏi này không khó nhưng yêu cầu học sinh phải có kĩ năng biện luận.

Câu 3. Đáp án C

Số hợp chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm ancol etylic, propanđiol-1,3.

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ liên quan đến phản ứng của các hợp chất hữu cơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ

thường.

Câu 4. Đáp án A

Ta có: 2 3 ( ) ( ) 0,08 2 0,04 HCl O A O A CO CO CaCOn n n mol n n n

3 0,04.100 4 .CaCOm gam

Page 145: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 145/305

Câu 5. Đáp án A

Sơ đồ hóa phản ứng ta có:

2 2On 2n 2 2

2

nCO : 0,1n molC H O

(n 1)H O : 0,1(n 1) mol

Ta có 2 2CO H Om + m = 16,8→ 0,1.n.44 + 0,1(n -1).18 = 16,8 → n =3.

→ Axit là C3H4O2.

Câu 6. Đáp án C

Để các chất phản ứng với HNO3 theo kiểu phản ứng oxi hóa – khử thì chất đó phải chứa nguyên tử có

khả năng tăng mức oxi hóa. Bao gồm: Cu; Cu2O; CuS; Cu2S và CuSO3.

Lời bình: Đây là câu hỏi cho điểm của đề thi, khá cơ bản.

Câu 7. Đáp án B

Đây là câu hỏi dễ nhưng đòi hỏi học sinh phải nắm được nhiều phản ứng có liên quan.

- Khí tác dụng với dung dịch kiềm là X (H2S), E (SO2), G (Cl2), H (NO2).

- Các khí còn lại không tác dụng với dung dịch kiềm là: Z (CH3NH2), Y (O2).

Câu 8. Đáp án B

Câu hỏi này đề cập đến kiến thức phần điện phân và phản ứng trong dung dịch.

- Số mol các chất: 3 2

0,2;n 0,3 .FeCu NOn mol

- Phản ứng điện phân:

3 2 3 22

1 2

2

                                                     2

Cu NO H O HNO Cu O

x x mol

- Khi cho Fe vào Z thu được hỗn hợp kim loại → đã xảy ra các phản ứng:

3 32 2

                                         

Fe Cu NO Fe NO Cu

y y y mol

3 3 223 8 3 2 4                        

3  2         

4

Fe HNO Fe NO NO H O

xx

Theo bài ta có:

0,2 0,0482

316,8 56. 64. 15,99 0,1518

4

x yx

xy y y

0,0482.64.2.96500 4820

64.1,93t giây.

1B 2C 3C 4A 5A 6C 7B 8B 9A 10B

11D 12A 13D 14A 15A 16B 17C 18D 19C 20C

21A 22A 23A 24C 25C 26B 27A 28C 29C 30B

31B 32C 33A 34B 35C 36B 37B 38B 39B 40A

41C 42D 43A 44C 45A 46A 47D 48A 49D 50B

Câu 9. Đáp án A

Page 146: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 146/305

Các nguồn năng lượng sạch gồm: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời.

Câu 10. Đáp án B

- Vì phản ứng được thực hiện trong bình kín nên khối lượng của khí trong bình không đổi. Do tỉ khối

của hỗn hợp khí so với H2 giảm → Khối lượng mol của hỗn hợp giảm → Số mol của hỗn hợp tăng hay

cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → loại A và C.

- Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → phản ứng nghịch thu nhiệt → phản ứng

thuận tỏa nhiệt.

Câu 11. Đáp án D

X gồm Al2O3, BaO → dung dịch Y có Ba2+

x (mol), Al(OH)4- 2x (mol).

Sục CO2 dư được Al(OH)3↓ 2x mol và dd Ba(HCO3)2, đun nóng tiếp lại có thêm BaCO3↓ x mol.

→ 78. 2 197. 5,295 0,015 x x x mol

→   102.0,015 197.0,015 4,485 .m gam

Vậy khối lượng hỗn hợp Al2O3, BaO là m = 4,485 gam.

Lời bình: Bài tập này đơn giản, học sinh chỉ cần viết được các phản ứng xảy ra là giải được.

Câu 12. Đáp án A

-

6 12 6

0,01 0,02 .60.2 0,036

100C H On mol

; nmantozơ dư =

0,02.400,008 .

100mol

- nAg = 6

2 Cn + 2nmantozơ dư = 0,088mol.

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ phần cacbohidrat. Học sinh chỉ cần chú ý có mantozơ dư cũng tham gia

vào phản ứng tráng bạc. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2012.

Câu 13. Đáp án D

Không được dùng cát để dập đám cháy Mg vì cát sẽ cung cấp thêm O cho phản ứng cháy làm đám

cháy mạnh hơn:

2Mg + SiO2 → Si + 2MgO

Câu 14. Đáp án A

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ liên quan đến sự chuyển hóa giữa các chất hữu cơ. Học sinh chỉ cần nắm

được tính chất hóa học và phương pháp điều chế các chất là làm được.

Câu 15. Đáp án A

Ta có: - 4 ( ) 0,15 4,8 .BaSO S X Sn n mol m gam

uy đổi hỗn hợp X về Cu, Fe, S ta có: 64 56 22,4 – 4,8 17,6Cu Fe Cu Fem m n n (1);

2 3

98 107 31,2Cu FeCu OH Fe OHm m m n n

. Giải hệ (1) và (2) ta có: 0,1; 0,2.Cu Fen n

- Bảo toàn e ta được: 2

3 2 6 1,7 1,7.22,4 38,08 .e Fe Cu S NOn n n n n V lit

Lời bình: Câu hỏi khó nếu học sinh không biết sử dụng phương pháp quy đổi, sau đó dùng định luật

bảo toàn electron.Câu hỏi này phân loại học sinh. Tương tự câu hỏi trong đề thi đại học khối A –

2012.

Câu 16. Đáp án B

Page 147: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 147/305

X tác dụng mãnh liệt với H2O giải phóng O2 → X là F.

2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Hợp chất của phi kim R với X (F) là RFn. Có R + 19n = 1,862.29 → R = 54 – 19n

Khi n = 1 → R = 35 → Y là 35Cl → loại vì không có phương án lựa chọn.

Khi n = 2 → R = 16 → Y là 16O → chọn B.

Câu 17. Đáp án C

- Đáp án A. Chứa HSO4- là một axit

- Đáp án B. Chứa Al3+

là một axit

- Đáp án D. Chứa NH4+ là một axit

Lời bình: Đây là câu hỏi cơ bản, dễ lấy điểm của học sinh.

Câu 18. Đáp án D

- Số nguyên tử C trung bình của amin và amino axit = 0,03

0,015 = 2, trong các phương án lựa chọn không

có amino axit có 2C → amin là CH3NH2 x (mol), công thức amino axit H2N-CnH2n-COOH y (mol) (n

> 1).

- Ta có:

0,015

1 0,03

31 14 61 1,3725 – 36,5.0,015

x y

x n y

x y n

0,01

0,005

3

x

y

n

→ amino axit 2 2 4H N C H COOH

Câu 19. Đáp án C

- Tơ visco, sợi bông, tơ axetat đều tạo ra từ xenluclozơ.

- Đáp án A: tơ tằm có nguồn gốc từ thiên nhiên; tơ nilon thuộc loại tơ poilamit (được chế tạo từ các

polime tổng hợp).

- Đáp án B: Len có nguồn gốc từ thiên nhiên.

- Đáp án D: Tơ enang thuộc loại tơ poilamit.

Câu 20. Đáp án C

- Phần I: Phương trình phản ứng

2 2

2 2

Fe+2HCl FeCl +H (1)

FeO+ 2HCl FeCl + H O (2)

Ta có 2Fe H

2,24n = n = = 0,1 (mol)

22,4 Fem = 0,1.56 = 5,6 (gam)

- Phần II: Phương trình phản ứng o

o

t

3 3 3 2 2

t

3 3 3 2 2

Fe + 6HNO Fe(NO ) + 3NO + 3H O (3)

FeO + 4HNO Fe(NO ) + NO + 2H O (4)

Ta có 2NO

10,08n = = 0,45 (mol)

22,4. Từ (3) và (4)

2NO Fe FeOn = 3.n + n

FeO

FeO

n = 0,45 - 3.0,1 = 0,15 (mol)

m = 0,15.72 = 10,8 (gam)

Vậy khối lượng của mỗi chất trong B lần lượt là 5,6 gam và 10,8 gam.

Page 148: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 148/305

Câu 21. Đáp án A

CuS không tan trong dung dịch HCl.

Câu 22. Đáp án A

- Số mol các chất: O2 = 0,475; CO2 = 0,4; H2O = 0,55 Y và Z là 2 ancol no.

- Bảo toàn O nO (hh) = 0,4.2 + 0,55 - 0,475.2 = 0,4mol nhh = 0,2mol (vì các chất đều chứa 2

nguyên tử O) C = 2 axit là HCOOH nY + Z = 0,55 – 0,4 = 0,15 nHCOOH = 0,2 – 0,15 =

0,05mol.

- Gọi công thức chung của 2 ancol là CnH2n+2O2 (n > 2) nCO2 = 0,15n + 0,05.1 = 0,4 n = 7/3 2

ancol là C2H4(OH)2 (x mol) và C3H6(OH)2 (y mol) x + y = 0,15 và 2x + 3y + 0,05 = 0,4 x = 0,1;

y = 0,05 %mY = 0,1.62.100/(0,1.62 + 0,05.46 + 0,05.76) = 50,41%.

Lời bình: Đây là bài tập khóvà phân loại học sinh. Tương tự câu hỏi trong đề thi đại học khối B –

2013.

Câu 23. Đáp án A

Catốt là điện cực ( ); tại catot ion kim loại nhận e: Cu2+ + 2e Cu

Lời bình: Đây là 1 câu cho điểm của đề thi

Câu 24. Đáp án C

Khí thoát ra là CO2

2-2 3

CO COn = 0,02 (mol) n = 0,02 (mol) 2-

3COm = 0,02.197 = 3,94 (gam)

2-4 44

BaSO BaSOSOm = 8,6 - 3,94 = 4,66(gam) n = n = 0,02 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích +Mn = 0,05 (mol)

Khối lượng muối khan: + + 2- 2-3 4K M CO SO

m = m + m + m + m = 5,19

+ +

+ +

4M Mm = 0,9(gam) M = 18 M là NH . Vậy + +

4M là NH

Câu 25. Đáp án C

Câu hỏi cơ bản về sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ.

- Đáp án A sai vì từ NaNO3 không điều chế được NaOH.

- Đáp án B, D sai vì từ NaNO3 không điều chế được Na2CO3.

Câu 26. Đáp án B

Các tên gọi theo danh pháp hệ thống là: metylamin (1); axit propanoic (3); etan-1,2-điol (4); hexan-

2,4-đion (5).

Lời bình: Đây là câu hỏi gọi tên hợp chất hữu cơ đơn giản. Để gọi tên hợp chất hữu cơ đúng cần

nắm một số quy tắc sau: +) Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.

+) Đánh số chỉ vị trí sao cho số chỉ vị trí của nhánh (nếu có) là gần nhóm chức nhất (đối với các

hiđrocacbon: anken; ankin thì liên kết = hay liên kết có thể xem như là nhóm chức)

+) Trường hợp mạch có nhiều nhóm chức thì phải đánh số theo độ ưu tiên:

–COOH > –COO– > –NO2> –CHO > C=O > –OH > –NH2>= >

+) Tổng số chỉ vị trí các các nhánh (nếu có nhiều nhánh) thỏa các điều trên phải là số nhỏ nhất có thể.

Câu 27. Đáp án A

Page 149: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 149/305

Dung dịch B ban đầu có pH =14→ dung dịch B có tính bazo; sau khi chuẩn độ bằng dung dịch A thì

pH giảm dần. Khi thêm 50cm3 dung dịch A thì pH = 0,5 → dung dịch A có tính axit → Chọn A

Câu 28. Đáp án C

- Đáp án A sai vì liên kết trong N2 không phân cực.

- Đáp án B sai vì liên kết trong NH3, HCl và SO3 là phân cực.

- Đáp án C đúng: chúng đều là liên kết cộng hóa trị vì phân tử đều được tạo thành từ các nguyên tử phi

kim.

- Đáp án D sai vì NH3, HCl, N2 luôn luôn không có liên kết cho-nhận

Câu 29. Đáp án C

Lời bình: Đây là câu hỏi cực dễ, cho điểm của đề thi.

Câu 30. Đáp án B

- Ancol muốn tách nước tạo 1 anken thì ancol sẽ là bậc I hoặc đối xứng và anken tạo tạo thành không

có đồng phân hình học.

- Các cấu tạo thỏa mãn:

CH3CH2CH2CH2CH2OH

(CH3)2CHCH2CH2OH

CH2OHCH(CH3)CH2CH3

Lời bình: Các em học sinh chú ý dạng bài tách nước từ 1 phân tử ancol: 0,

2 1 2 2 ( 2)xt t

n n n nC H OH C H H O n , xúc tác là 2 4H SO đặc, 170o ot

2ancol anken H On n n

- Nếu bài toán cho tách nước hoàn toàn hỗn hợp các ancol thu được các anken tương ứng thì đó là các

ancol no, đơn chức ( 2C )

- Nếu tách nước hai ancol thu được hai anken đồng đẳng liên tiếp (không kể đồng phân hình học) thì

hai ancol ban đầu là hai ancol no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng.

- Số mol CO2 sinh ra do đốt cháy anken = số mol CO2 sinh ra do đốt cháy ancol vì số nguyên tử C

không thay đổi.

- Tách H2O từ ancol bậc I và ancol có trục đối xứng đi qua nhóm –OH thì thu được một ankem (không

kể đồng phân hình học). Còn các ancol còn lại thường cho hai anken (không kể đồng phân hình học)

trong đó sản phẩm chính tuân theo qui tắc Zai – Xep: Nhóm –OH tách ra cùng nguyên tử H của C lân

cận có bậc cao hơn sẽ là sản phẩm chính.

Câu 31. Đáp án B

Ban đầu NaOH dư nhiều

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 ngay sau khi hình thành sẽ tan ngay.

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O

Sau đó:

AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl

Lời bình: Câu hỏi đề cập đến phản ứng của Al3+

với dung dịch OH-. Câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải

nắm chắc được tính lưỡng tính của Al(OH)3.

Page 150: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 150/305

Câu 32. Đáp án C

Xác định số oxi hóa của Cl trong các phản ứng sẽ xác định được vai trò chất oxi hóa và chất khử của

clo.

Lời bình: Câu hỏi này cực dễ, là câu cho điểm của đề thi ( thuộc phần oxi hóa – khử, chương trình lớp

10)

Câu 33. Đáp án A

- A và B tác dụng với dung dịch NaHCO3 C và B phải có nhóm COOH loại B và C.

- A và B chứa gốc phenyl (C6H5) loại D.

Câu 34. Đáp án B

Dẫn xuất halogen thủy phân được trong dung dịch kiềm nếu nguyên tử halogen gắn vào nguyên tử C

no (1), (3) và (5) thỏa mãn.

Câu 35. Đáp án C

Bài toán thủy phân peptit tạo bởi n gốc -amino axit có 3 dạng sau:

+) Trong H2O: Peptit + (n-1)H2O n -amino axit

+) Trong dung dịch NaOH: Peptit + nNaOH Muối + H2O

+) Trong dung dịch HCl: Peptit + (n-1)H2O + nHCl Muối.

Áp dụng cho bài toán này như sau:

- Vì chất X ban đầu là đipeptit nên phản ứng thủy phân với NaOH có dạng:

X + H2O + 2NaOH → muối + 2H2O

→ mmuối – mX = 2

– 40.2 – 18 62 7,44 – 4,34 3,1NaOH H O X X Xm m n n n → nX = 0,05mol.

- Thủy phân X bằng HCl xảy ra theo sơ đồ:

X + H2O + 2HCl → muối

→ mmuối = 2

4,34 18. 36,5.2 8,89 .X H O HCl X Xm m m n n gam

Lời bình: Trong những năm gần đây, các dạng toán về peptit được khác thác rất nhiều. Các em nên

học kỹ phần này. Các dạng bài tập về peptit chủ yếu được khai thác ở bài toán thủy phân và đốt cháy.

Câu hỏi này tương tự câu trong đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2014.

Câu 36. Đáp án B

- A có: 7e thuộc phân lớp p → có cấu hình e: 1s22s

22p

63s

23p

1 → có 13e → Al.

- B có: 2.số e = 13.2 + 8 = 34 → số e = 17 → Cl.

Lời bình: Đây là dạng bài cơ bản và dễ lấy điểm về cấu hình electron.

Câu 37. Đáp án B

MY = 15,5 . 2 = 31, Y làm xanh quì ẩm nên Y: CH3NH2 → X là muối của axit hữu cơ và CH3NH2.

Vậy X: CH2=CH-COONH3CH3.

Câu 38. Đáp án B

- Đáp án A sai vì A không thể chứa hai loại nhóm chức khác nhau

- Đáp án C sai vì A cháy không cho tỉ lệ 2 2CO H On : n = 1:1.

- Đáp án D sai vì A phải chứa một nhóm COOH và một nhóm OH.

Câu 39. Đáp án B

Page 151: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 151/305

- Số mol các chất: 3

0,5 ; 2 ; 1,5 .Cu HNO KOHn mol n mol n mol

- Chất rắn Z: KNO2 (x mol) và KOH dư (y mol) → 85 56 124,6 1 .Zm x y

- Bảo toàn K → 2 1,5 2 .KOH KNO KOH dun n n x y

Giải hệ (1) và (2) → x = 1,4; y = 0,1.

2 3 3 2

2KNO KNO Cu NOn n n + nKOH (phản ứng với HNO3 dư) →

3 1,4 – 0,5.2 0,4.HNO dun

→ Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu = 2 - 0,4 = 1,6 → 2

0,8 .H On mol

- Bảo toàn khối lượng:

32 1,6.63 – 0,5.188 0,8.18 24,4khím 32 200 – 24,4 207,6 Xm gam

3 2

0,5.188.100 = 45,28%.

207,6Cu NO

C

Lời bình: Câu hỏi khó và hay, phân loại học sinh. Câu hỏi này tương tự câu hỏi trong đề thi đại học

khối B – 2013.

Câu 40. Đáp án A

CH2=C(CH3)2 + HBr → CH3CBr(CH3)2 hoặc CH2BrCH(CH3)2

Câu 41. Đáp án C

- Dùng quỳ tím:

+ Đổi màu đỏ: H2SO4

+ Đổi màu xanh: Na2CO3 và NaOH

+ Không đổi màu: Na2SO4; BaCl2 và NaCl.

- Dùng H2SO4 để phân biệt các chất làm quì xanh.

- Dùng Na2CO3 nhận ra BaCl2.

- Dùng BaCl2 phân biệt Na2SO4 và NaCl.

Lời bình: Câu hỏi này cực dễ.

Câu 42. Đáp án D

Học sinh thường không viết được phản ứng của Zn với dung dịch NaNO3 trong NaOH.

3 2 2 3 24Zn + 7 NaOH + NaNO 4 Na ZnO + NH + 2H O

4x 7 x x x

2 2 2Zn + 2NaOH Na ZnO + H

y 2y y

4x + y = 0,1 x = 0,02

x + y = 0,04 y =0,02

Có: 0,18NaOHn mol ; 3

0,02NaNOn mol

Vậy khối lượng hỗn hợp là m = 8,9 gam.

Lời bình: Câu hỏi khó và hay, phân loại học sinh.

Câu 43. Đáp án A

Công thức phân tử các chất lần lượt là:

Page 152: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 152/305

Caprolactam (C6H11NO):

2 2 2

2 2

CH CH CH CO| |

CH CH NH

Axit lactic (C3H6O3): CH3 - CH(OH) – COOH.

Axit glutamic (C5H9O4N): HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 - COOH

Axit oxalic (C2H2O4): HOOC – COOH.

Lời bình: Câu hỏi không khó đòi hỏi học sinh nắm được công thức của các chất hữu cơ.

Câu 44. Đáp án C

Câu hỏi thường gặp phần tốc độ phản ứng, rất dễ lấy điểm.

Tốc độ phản ứng tăng lên 50-20

103 = 27 lần.

Câu 45. Đáp án A

X có công thức phân tử CxHyOz với x < 8.

- Vì 2

X Hn n → phân tử X có 2 nguyên tử H linh động → X có 2 nhóm OH.

- Vì X NaOHn n → có 1 nhóm OH (phenol) và 1 nhóm OH (ancol)

→ X có 7C → X là 6 4 2HO-C H -CH OH

→13,64 gam X (0,11 mol) tác dụng với NaOH cho 0,11 mol thu được 0,11mol

6 4 2 .NaO C H CH OH

0,11.146 16,06 .m gam

Câu 46. Đáp án A

Số chất khử được AgNO3/NH3: axit fomic, anđehit acrylic, glucozơ, etyl fomat.

Lời bình: Câu hỏi siêu dễ. Học sinh cần nhớ: Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3:

1. Ank – 1- in (An kin có liên kết đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại

Các phương trình phản ứng:

R-CCH + AgNO3 + NH3 → R-CAg + 2NH4NO3

Đặc biệt:

CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg + 2NH4NO3

Các chất thường gặp: axetilen (etin) C2H2 , propin CHC-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-CCH.

Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2

Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1

2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc (tráng gương) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất

khử

3. Những chất có nhóm –CHO

Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2

+ Axit fomic: HCOOH

+ Este của axit fomic: HCOOR

+ Glucôzơ: C6H12O6 .

+ Mantozơ: C12H22O11

Câu 47. Đáp án D

- Vì A tác dụng được với NaHCO3 → A là có nhóm chức COOH. Mặt khác A có nhóm NH2 → A là

amino axit.

- Các đồng phân của A thỏa mãn điều kiện bài cho là:

CH2(NH2)CH2CH2CH2COOH CH3CH(NH2)CH2CH2COOH

Page 153: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 153/305

CH3CH2CH(NH2)CH2COOH CH3CH2CH2CH(NH2)COOH

Câu 48. Đáp án A

Ta có: 2CO

3,808n = = 0,17(mol)

22,4;

2H O

4,32n = = 0,24(mol)

18

Vì 2COn <

2H On → hai ancol no, đơn chức, mạch hở.

2ancoln = 0,24 – 0,17 = 0,07 (mol) → số nguyên tử C trung bình = 0,17

0,07≈ 2,4

→ Hai ancol đó là C2H5OH và C3H7OH.

Có 2 5C H OHn = 0,04(mol) ;

3 7C H OHn = 0,03 (mol)

2ROH → R2O + H2O

Có 3eten = 0,023(mol)→

2H On = 0,023(mol)→ n2 ancol pư = 0,046mol

→ m2 ancol pư = 1,996 + 0,023.18 = 2,41 gam.

Gọi số mol C2H5OH và C3H7OH đã tham gia phản ứng lần lượt là x và y.

Ta có 0,046 1x y và 46 60 2,41 2x y .

Giải hệ (1) và (2) → 0,025; 0,021.x y

→ 2 5pu(C H OH)

0,025H = .100% = 62,5%

0,04 và

3 7pu(C H OH)

0,021H = .100% = 70%

0,03.

Lời bình: Bài tập có liên quan đến phản ứng cháy và phản ứng ete hóa của ancol. Dựa vào phần 1 ta

tìm được số mol CO2 và số mol H2O. Từ đó tìm được công thức phân tử của hai ancol. Do chia làm 2

phần bằng nhau nên từ kết quả của phần 1, học sinh sử dụng để tính được lượng 2 ancol đã tham gia

phản ứng, do đó tính được hiệu suất phản ứng tạo ete của bài toán.

Câu 49. Đáp án D

- Propen C3H6; axit acrylic C3H4O2; ancol anlylic C3H5OH.

- Phản ứng đốt cháy: 2 3 2

0,9 0,3 1 0,3 0,7.CO C Hn n n

- Đun nóng hỗn hợp với Ni: 1,25 0,8Y XY

X Y

M nn

M n

2 . 1 0,8 0,2 .H p un mol

- X cần phản ứng với H2 và Br2 để đạt đến no 2 2 3 2

0,3 0,2 0,1H Br C Brn n n n

→ để phản ứng hết với 0,8mol Y cần 0,1mol Br2 → cần 0,05mol Br2 để phản ứng hết với 0,4mol Y.

→ 0,05

0,5.0,1

V

Lời bình: Bài toán hỗn hợp phức tạp đòi hỏi học sinh phải tìm được điểm chung của các chất trong

hỗn hợp. Dạng câu hỏi này có trong đề thi đại học khối B – 2013.

Câu 50. Đáp án B

Câu hỏi này liên quan đến thực nghiệm pha loãng H2SO4 đặc. Câu này ứng dụng trong nghiên cứu tại

phòng thí nghiệm. Câu hỏi có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2014.

Các em cần chú ý: H2SO4 đặc có đặc tính háo nước, quá trình hòa tan tỏa ra nhiều nhiệt. Để pha

loãng H2SO4 đặc phải đổ từ từ axit vào nước mà không làm ngược lại.

Page 154: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 154/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1A 2C 3C 4C 5B 6D 7A 8C 9D 10B

11A 12A 13B 14B 15A 16B 17B 18D 19D 20B

21B 22B 23A 24B 25C 26D 27B 28C 29D 30C

31D 32B 33B 34D 35A 36C 37B 38D 39A 40A

41B 42D 43C 44A 45C 46B 47B 48D 49D 50C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

Câu hỏi đề cập đến phản ứng thủy luyện.

- Theo quy tắc , muối thu được bao gồm các muối lấy của kim loại có tính khử mạnh từ mạnh nhất

trở xuống → phải thu được muối Mg, Zn, Fe → loại B và D.

- Vì dung dịch không có muối Cu nên kim loại thu được có chứa Cu → không có muối Fe3+

→ loại C.

Câu 2: Đáp án C

Câu hỏi này có liên quan đến khả năng tạo liên kết hóa học của các nguyên tử phi kim.

- F chỉ có 1e độc thân nên chỉ có cộng hóa trị là 1 → A sai.

- N, P không có trạng thái nào có 2e độc thân nên không có cộng hóa trị bằng 2 → B sai.

- O chỉ có 2e độc thân nên chỉ có cộng hóa trị là 2 → D sai.

Câu 3: Đáp án C

- Khí A được tạo thành từ phản ứng của chất lỏng và rắn → A không thể là O2.

- A thu được bằng cách dời nước → A không tan hoặc ít tan trong nước → A không thể là HCl và

NH3.

Lời bình: Câu hỏi thực nghiệm hóa học, dạng câu hỏi này tương tự câu hỏi trong đề thi đại học khối

A, B – 2014.

Câu 4: Đáp án C

Học sinh chỉ cần nắm được cách xác định số oxi hóa trong hợp chất hữu cơ là có thể cân bằng dễ dàng.

2 2 4 2 2 2 23 2 4  3 2 2CH CH KMnO H O HOCH CH OH MnO KOH

Lời bình: Đây là câu hỏi cực dễ, là câu cho điểm của đề thi.

Câu 5: Đáp án B

Gọi nồng độ ban đầu của dung dịch CH3COOH là C.

+

3 3CH COOH CH OO H    C €

Ban đầu: C

Phân li: C C C

Cân bằng: (1 - )C C C

Ta có :

+2 2 2

3

3

CH COO H C CK

CH COOH (1 )C 1

K không đổi. Nếu pha loãng dung dịch CH3COOH bằng nước thì C giảm,

2

1

tăng tăng.

Page 155: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 155/305

Lời bình: Câu hỏi này liên quan đến kiến thức cân bằng hóa học và sự điện li. Học sinh cần chú ý

nồng độ ban đầu, nồng độ phân li và nồng độ lúc càn bằng.

Câu 6: Đáp án D

- Vì X (C6H10O4) tác dụng với NaOH thu được Y và hỗn hợp ancol → X là este 2 chức của axit 2 chức

và 2 ancol đơn chức → A sai.

- Đun ancol với H2SO4 đặc thu được etyl metyl ete → 2 ancol là CH3OH và C2H5OH → CTCT của X

là CH3OOCCH2COOC2H5 → Y là NaOOCCH2COONa → T là HOOCCH2COOH. T không tác dụng

được với HBr → B và C sai.

Lời bình: Câu hỏi này có kiến thức tổng hợp về este và các hợp chất hưu cơ khác. Tương tự câu hỏi

trong đề thi đại học khối B – 2014.

Câu 7: Đáp án A

Trong nước tiểu có NH3, NH3 có khả năng hòa tan các hợp chất kết tủa của Ag, Cu, Zn do tạo phức.

Lời bình: Đây là 1 câu hỏi dễ, liên quan đến khả năng tạo phức của NH3

Câu 8: Đáp án C

Giả sử khối lượng của P2O5 trong phân supephotphat là 142 gam.

→ mphân bón = 142.100/40 = 355 gam.

Trong quá trình sản xuất phân bón, P được bảo toàn, do đó:

2 4 2 2 5 ( )2 4 2

( ) 1 234(gam).Ca H POCa H PO P On n mol m

Vậy hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón là:

2 4 2

234% ( ) .100% 65,9%

355Ca H PO

Câu 9: Đáp án D

Trong ăn mòn điện hóa, cực âm là anot và là nơi xảy ra sự oxi hóa; cực dương là catot và là nơi xảy ra

sự khử.

Câu 10: Đáp án B

Với các dung dịch có cùng nồng độ, pH tỉ lệ thuận với tính bazơ và tỉ lệ nghịch với tính axit. Với các

amino axit và muối của nó, tính axit, bazơ được thể hiện ở mối quan hệ giữa số nhóm NH2 và COOH:

- Glyxin (H2NCH2COOH): có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.

- Axit glutamic (HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH): có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH.

- Muối natri của glyxin (H2NCH2COONa): có 1 nhóm NH2 và không có nhóm COOH.

- Muối clorua của axit glutamic (HOOCCH2CH2CH2CH(NH3Cl)COOH): có 2 nhóm COOH và không

có nhóm NH2.

Câu 11: Đáp án A

- Vì 2 2– CO H On n = 8nchất béo → phân tử chất béo có 9 → gốc axit của chất béo có 6 liên kết (vì 3 liên

kết đã nằm trong nhóm chức este).

- Phản ứng với Br2: 2Brn = 6nchất béo = 6a = 0,6 → a = 0,1.

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi đơn giản về đốt cháy chất béo. Học sinh cần chú ý các liên kết trong

gốc và nhóm chức. Câu này tương tự câu trong đề thi đại học khối A năm 2014.

Page 156: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 156/305

Câu 12: Đáp án A

Lời bình: Đây là câu hỏi rất cơ bản và cực dễ phần nước cứng.

Câu 13: Đáp án B

Học sinh sẽ giải dễ dàng nếu biết sử dụng phương pháp quy đổi.

- uy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O2 (y mol) 56x + 32y = 3,04 (1).

- Khử hỗn hợp bằng H2 2

2 0,05 2 .H On n y

Giải hệ (1) và (2) x = 0,04; y = 0,025.

- Hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch H2SO4:

3 3Fe Fe e

2

2

6 4

2

4 2

2

O e O

S e S SO

Bảo toàn e ta có: 2 2 2

3 4 2 0,01 0,224 224 .Fe O SO SOn n n n V lit ml

Lời bình: Bài tập này khá quen thuộc có liên quan đến sắt và hợp chất; phản ứng oxi hóa – khử. Học

sinh cần khéo léo sử dụng phương pháp giải phù hợp.

Câu 14: Đáp án B

- Số mol các chất: nkhí (t) = 0,2; nkhí (2t) = 0,45; 2

1 0,2.

2Cl

KCl

nn

- Nhận thấy: nkhí (1) = 2Cln → điện phân trong khoảng thời gian t giây chưa xảy ra sự điện phân H2O ở

anot:

22 2

0,2 0,4

Cl Cl e 2 2 Cu e Cu

2 22 4 4

0,01 0,04

H O H O e

2 22 2 2H O e H OH

( ) ( 2 ) 0,4 0,8e t e tn n trong thời gian điện phân 2t giây thì ở anot thu thêm được x mol

O2 và y mol H2 ta có: 0,45 – 0,2 0,25 1 0,1

0,154 0,4

x y x

yx

- Bảo toàn e → 2

2 2 0,8 0,25.Cu H Cun n n

Lời bình: Câu hỏi đề cập đến kiến thức điện phân. Câu hỏi khóvà hay, có tác dụng phân loại học sinh.

Tương tự câu hỏi trong đề thi đại học khối A – 2014.

Câu 15: Đáp án A

Vì khối lượng 2 phần bằng nhau nên số e trao đổi ở 2 phần là như nhau: ne = 2nH2 = 3nNO nNO = 0,1

V = 2,24 lit.

Lời bình: Đây là câu hỏi phổ biến phần kim loại, là câu cho điểm của đề thi.

Câu 16: Đáp án B

Sơ đồ phản ứng như sau:

Page 157: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 157/305

Dung dịch X :

2

2

3

3

:0,06:0,06

: 0,09 : 0,09

:0,11 : 0,11

Mg molMgCl mol

AlCl mol Al mol

HCl mol H mol

Dung dịch Y : 2

: 0,02: 0,04

( ) : 0,01

NaOH V molOH V mol

Ba OH V mol

- Khi trộn 2 dung dịch thì xảy ra các phản ứng giữa OH với H+ và các ion Mg

2+, Al

3+. Để lượng kết tủa

thu được là lớn nhất thì: 2 3 2 3 0,5 0,04OH H Mg Al

n n n n V V = 12,5 lit.

Câu 17: Đáp án B

Chỉ có Ba(HCO3)2 thỏa mãn điều kiện vì:

3 2 3 2 23

32 6

2Al NO Al O NO O

3 2 2

1

2AgNO Ag NO O

3 2 22

1 2

2Cu NO CuO NO O

3 2 MgCO MgO CO

4 3 3 2 2      NH HCO NH H O CO

3 2 22 2Ba HCO BaO H O CO

Các chất Al2O3, Ag, CuO và MgO không tan trong nước. Chỉ có BaO:

2 2 BaO H O Ba OH

Câu 18: Đáp án D

- X tác dụng được với NaOH dư tạo khí → trong X có Al dư, các oxit sắt đã phản ứng hết. Bảo toàn e

→ 3nAl dư = 2

2 Hn → nAl dư = 0,4 mol.

- Dung dịch Y thu được có chứa muối NaAlO2 (tạo thành từ phản ứng của Al và Al2O3 với NaOH).

Sục CO2 thu kết tủa là Al(OH)3. Bảo toàn Al ta có:

3Al OH

n = nAl dư + 2 3

2 Al On = nAl (ban đầu) = 1,2

2 3 0,4 .Al On mol

- Chất không tan Z là Fe. mmuối sunfat = 2

96Fe SOm n 50,4 .Fem gam

- Bảo toàn khối lượng cho phản ứng nhiệt nhôm → mAl ban đầu + m = mAl dư + mFe + 2 3Al Om

69,6 .m gam

Lời bình: Câu hỏi thuộc phần phản ứng nhiệt nhôm. Bài toán khá phức tạp vì liên quan đến nhiều

phản ứng đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng giải bài tập tốt. Học sinh sử dụng 2 công cụ: bảo toàn

nguyên tố và bảo toàn khối lượng để giải. Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối A – 2014.

Câu 19: Đáp án D

- Vì H có 3 loại đồng vị nên:

+ Nếu 2H trong nước giống nhau: 3 hướng chọn.

+ Nếu 2 H trong nước khác nhau: 3 hướng chọn.

→ có 6 hướng chọn H.

- Do O có 3 loại đồng vị → có 3 hướng chọn O.

Page 158: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 158/305

→ Số loại phân tử nước thu được: 6.3 = 18.

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi quen thuộc phần đồng vị, dễ lấy điểm của đề thi.

Câu 20: Đáp án B

- Chất rắn thu được khi nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi là MgO và Fe2O3

40 80 7,6Mg Fen n và 24 56 5,12 0,05; 0,07.Mg Fe Mg Fen n n n

- Phản ứng của kim loại với O2: 2Om = mX – mkim loại = 2,24 gam

2 2

0,07 4 0,28 .O HCl On n n mol

- Khi cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì kết tủa thu được gồm AgCl và Ag (có thể có):

+ Bảo toàn Cl: 0,28 .AgCl HCln n mol

+ Bảo toàn e: 2

2 3 4 0,03 .Mg Fe O Ag Agn n n n n mol

→ mkết tủa = 0,03.108 + 0,28.143,5 = 43,42 gam.

Lời bình: Đây là bài tập khó và hay, phân loại học sinh.

Câu 21: Đáp án B

- Cho X tác dụng với AgNO3 dư chỉ có C3H4 tạo kết tủa C4H3Ag → 4 4C Hn = nkết tủa = 0,12mol.

- 2 2 4 4 4 2 4

3 0,46 0,1 0,1 0,12 0,22 .H C H C H C Hn n n n a mol

Lời bình: Bài tập về hidrocacbon. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối A – 2014.

Câu 22: Đáp án B:

Cách 1. Gọi khối lượng KCl cần thêm vào là a gam.

Khối lượng KCl trong 450 gam dung dịch KCl 8%: 450.8

36 .100

KClm gam

Sau khi thêm: 36 KClm a gam ; mdung dịch = (450 + a) gam

Ta có: 36

12 .100450

a

a

a = 20,45 (gam).

Cách 2. Sử dụng phương pháp đường chéo. Coi KCl là dung dịch KCl 100%

→ 12 8

450 100 12

KClm

→ mKCl = 20,45 gam.

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ phần pha trộn dung dịch.

Câu 23: Đáp án A

Câu hỏi về phản ứng đốt cháy hidrocacbon – Lớp 11.

Gọi công thức của hidrocacbon là CnH2n+2-2k → 2 2

1: 1

1 1CO H O

n kn n

n k n k

Để tỉ lệ tăng khi n tăng → 1

1

k

n k

tăng khi n tăng k < 1 (vì mẫu luôn tăng khi n tăng)

k = 0 → hidrocacbon đem đốt cháy phải no, mạch hở.

Câu 24: Đáp án B

- Có: 2 2

0,2; 0,35 1 : 2X Br Br Xn n n n → loại A (vì A có 2 chất đều phản ứng với Br2 theo

tỉ lệ 1:2).

Page 159: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 159/305

- Giả sử 2 chất cần tìm là CnH2n-2 (x mol) và CmH2m (y mol) (vì trong 3 đáp án còn lại có 2 đáp án gồm

1 ankin và 1 anken) → x + y = 0,2 và 2x + y = 0,35 → x = 0,15; y = 0,05

14 – 2 .0,15 14 .0,05 6,7 0,7 2,1 7hhm n m n m

→ chỉ có cặp n = 4 và m = 2 thỏa mãn.

Câu 25: Đáp án C

- Đehiđrat hoá X thu được olefin → X là ancol no, đơn chức CnH2n+1OH.

- Phản ứng của X với Na: 2

1 3 0,025 0,05 60

2 0,05H X X Xn n n M → X là C3H7OH.

- Do X bậc II nên X là ancol isopropylic (CH3-CHOH-CH3) → sản phẩm tách nước ở 1400c của X là

điisopropyl ete.

Câu 26: Đáp án D

Đánh dấu các điểm A, B

3

3

3 4

3 ( )

( ) ( )

Al OH Al OH

Al OH OH Al OH

Gọi nồng độ Al2(SO4)3 là CM (l) → 32 4 3

Al SOn   0,2. 0,4M MAl

C n C

Tại A: 3OH

0,18n 0,18.1 0,18 n 0,06

3Aln

Tại B: 3

3

3 4

3 ( )

0,4 1,2 0,4

( ) ( )

0,34 1,2 0,34 1,2

M M M

M M

Al OH Al OH

C C C

Al OH OH Al OH

C C

n 0,06 0,4 0,34 1,2 0,06 0,25M M MC C C M

Câu 27: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết phần anđehit – xeton

Câu 28: Đáp án C

Câu hỏi dễ phần axit cacboxylic .

Bảo toàn O ta có: 2 2 2 2 / / /( ) ( ) ( ) ( ) 0,3 6,72 .O axit O O O CO O H O On n n n n V lit

Câu 29: Đáp án D

- Ta có: 2 2

0,24; 2,4 0,075 .Fe O On m gam n mol

- Bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố ta có: 2 3

2

2 3

2 3 4 3 0,57

0,24

O NOFe Fe

FeFe Fe

n n n n

n n n

2

3

0,15

0,09

Fe

Fe

n

n

- Điều kiện trung hòa điện: 2 3 23 4 3

2 3 2 0,37Fe Fe NO SO NO

n n n n n

Bảo toàn N → 3

0,09 0,37 0,46 .HNOn a mol

A B

Page 160: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 160/305

Lời bình: Đây là dạng bài tập về sắt và phản ứng oxi hóa – khử. Học sinh cần dùng phương pharp

bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố để giải bài toán.

Câu 30: Đáp án C

1 este thì sẽ có dạng 3 53RCOO C H (gọi là X)

3 5 3 53 3 3  RCOO C H NaOH RCOONa C H OH

Ta có: 0,01

glixeroln mol ;

17 310,01 C H COONan mol

Vì sản phẩm có ancol là glixerol nên đây là este 3 chức 17 33

0,02 C H COONan mol

304.0,02 6,08 gm

Công thức của X là: 3 5 17 31 17 33 2C H OOC C H OOC C H :

3 5 17 31 17 33 2

0,01C H OOC C H OOC C H

n mol

Vậy khối lượng của X là: 3 5 17 31 17 33 2

0,01.882 8,82 .C H OOC C H OOC C H

m gam

Lời bình: Bài tập về phản ứng xà phòng hóa chất béo.

Câu 31: Đáp án D

Điều chế HX từ phản ứng này thì HX phải là axit dễ bay hơi và không có tính khử mạnh.

Lời bình: Đây là câu hỏi cực dễ.

Câu 32: Đáp án B

Peptit được tạo thành từ cả 3 amino axit nên gốc amino thứ nhất có 3 hướng lựa chọn, gốc amino axit

thứ 2 có 2 hướng chọn và gốc amino axit thứ 3 có 1 hướng chọn → số đồng phân = 3.2.1 = 6.

Câu 33: Đáp án B

Các phương trình phản ứng xảy ra:

2 3 2 2 2 3 32 2 ( ) 2

0,3 0,15

FeCl CH NH H O Fe OH CH NH Cl

0

2 2 2 3 2

12 ( ) 2

2

0,15 0,075

tFe OH O Fe O H O

2 3 0,075.160 12 ( ).Fe Ob m gam

Lời bình: Đây là bài toán đơn giản vê tính bazo của amin. Học sinh rất dễ lấy điểm của bài thi.

Câu 34: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết dễ về glucozơ.

Glucozơ tồn tại ở cả dạng mạch hở và vòng.

Câu 35: Đáp án A

Lời bình: Đây là câu hỏi cực dễ phần phân loại polime.

Câu 36: Đáp án C

Các đồng phân của C4H9Cl và sơ đồ tách nước:

CH3 – CH2 – CH2 – CH2Cl → CH3 – CH2 – CH = CH2

CH3 – CH2 – CHCl – CH3 → CH3 – CH = CH – CH3 (có đồng phân hình học) + CH3 – CH2 –

CH = CH2

Page 161: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 161/305

CH3 – CH(CH3) – CH2Cl → (CH3)2C = CH2

CH3 – CCl(CH3) – CH3 → (CH3)2C = CH2

Lời bình: Đây là câu cho điểm của đề thi, câu hỏi thuộc phần phản ứng tách HX từ dẫn xuất halogen.

Câu 37: Đáp án B

Ta có: MX = 88 → X là C4H8O2.

- Gọi công thức của X là RCOOR’:

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

Có: '

'17.100% 36,36% 15

88

RR

'R là CH3

Vậy este là C2H5COOCH3.

Câu 38: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết tổng hợp phần hữu cơ.

Các chất có phản ứng với dung dịch NaOH là: etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-

crezol.

Câu 39: Đáp án A

- Giả sử lấy 1 mol hỗn hợp X, trong đó số mol của anken là a mol, của H2 là 1 .a mol

- Ta có: MX = 6,4.2 = 12,8 (g/mol); MY = 8.2 = 16 (g/mol)

- X chứa anken nên Y chứa ankan có số nguyên tử C lớn hơn 2, do đó Y phải chứa H2 dư.

- Theo định luật bảo toàn khối lượng: 12,8 0,8Y X Ym m n mol

2 ) ( 1 – 0,8 0,2 0,2H pu ankenn n a

14 .0,2 2 1 – 0,2 12,8 4Xm n n

→ anken là C4H8.

Lời bình: Đây là dạng bài tập về phản ứng cộng H2 của hidrocacbon.

Câu 40: Đáp án A

- Công thức các chất: axit butanđioic C4H6O4; etanol C2H6O; axit acrylic C3H4O2; axit fomic CH2O. Vì

số mol axit fomic và axit acrylic bằng nhau nên thay 2 chất này bằng chất mới có công thức C2H3O2.

- Gọi số mol các chất: C4H6O4; C2H3O2 và C2H6O có trong 38,4 gam hỗn hợp lần lượt là x, y và z

→ 118x + 59y + 46z = 59(2x + y) + 46z = 38,4 (1).

- Đốt cháy hỗn hợp X → 2

4 2 2COn x y z . Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 theo bài ta có

các phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (vì có kết tủa và đun dung dịch lại thu được kết tủa

nữa)

2 3 32

2 – 1,5CO CaCO CaCOCa OHn n n n → 4x + 2y + 2z = 1,5 → 2x + y + z = 0,75 (2).

Giải hệ (1) và (2) 2 0,3 0,45.x y và z

- Cho X tác dụng với NaOH chỉ có C6H10O4 và C3H5O2 phản ứng, số mol NaOH phản ứng là:

2 . 2 0,3 NaOH p u H On x y mol n → chất rắn thu được gồm 2 muối và 0,05 mol NaOH dư

→ mrắn 2

– 38,4 – 46.0,45 0,35.40 – 0,3.18 26,3 axit NaOH H Om m m gam → chọn C.

Page 162: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 162/305

Lời bình: Bài tập khó về phản ứng đốt cháy axit cacboxylic. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối A –

2014.

Câu 41: Đáp án B

Cho Ba vào các dung dịch có phản ứng:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Sau đó BaCl2 có phản ứng với các muối. Các muối tạo được kết tủa gồm: NaHCO3, CuSO4,

(NH4)2CO3, MgCl2.

Lời bình: Đây là câu hỏi cực dễ về phản ứng của các chất vô cơ.

Câu 42: Đáp án D

Vì anđehit thu được 2 chức → C3H6(OH)2 có cấu tạo HOCH2CH2CH2OH

→ C3H6Br2 là CH2BrCH2CH2Br → X là xiclopropan.

Lời bình: Câu hỏi về mối quan hệ chuyển hóa giữa các chất hữu cơ

Câu 43: Đáp án C

Ta có: số mol hỗn hợp X là: 2 ( ) 0,2 hh NaOH O trong hhn n n

2 2 0,6 0,2.32 0,6.12 0,6.2 14,8 ( ).CO H On n m gam

Lời bình: Đây là bài tập đơn giản về axti và este.

Câu 44: Đáp án A

Ở đây ta có Ag mạnh hơn 3Fe vậy Mg sẽ tác dụng với Ag trước.

3 3 2 2 2

0,015 0,03 0,03

Mg AgNO Mg NO Ag

3 3 33 2 2 2 2  

0,01 0,02 0,02

Mg Fe NO Mg NO Fe NO

3 32    MgNO

0,005 0,005

Mg Fe NO Fe

0,005.56 0,03.108 3,52 (gam)m

Lời bình: Đây là dạng bài tập về phản ứng thủy luyện, khi giải dạng toán này học sinh cần chú ý:

1- Phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối xảy ra theo qui tắc α “Chất khử mạnh tác dụng với chất

oxi hoá mạnh để sinh ra chất khử yếu hơn và chất oxi hoá yếu hơn.

VD: Fe + Cu2+

→ Fe2+

+ Cu; Cu + Fe3+

→ Fe2+

+ Cu2+

2- Trường hợp cho hỗn hợp nhiều kim loại tác dựng với một dung dịch muối thì kim loại có tính khử

mạnh hơn sẽ bị OXH trước.

VD: Hoà tan hỗn hợp kim loại Mg, Fe và Cu trong dung dịch chứa muối AgNO3 thì thứ tự

phản ứng xảy ra như sau:

Mg + 2Ag+ → Mg

2+ + 2Ag; Fe + 2Ag

+ → Fe

2+ + 2Ag

Cu + 2Ag+ → Cu

2+ + 2Ag; Fe

2+ + Ag

+ → Fe

3+ + Ag

3- Trường hợp hoà tan một kim loại vào dung dịch chứa nhiều muối thì ion kim loại nào có tính OXH

mạnh hơn sẽ bị khử trước.

VD: Hoà tan Fe trong dung dịch chứa đồng thời các dung dịch HCl, AgNO3 và CuSO4, thứ tự

phản ứng xảy ra lần lượt như sau:

Fe + 2Ag+ → Fe

2+ + 2Ag; Fe + Cu

2+ → Fe

2+ + Cu; Fe + 2H

+ → Fe

2+ + H2

4- Để giải bài toán này ta thường sử dụng kết hợp các phương pháp giải sau: Bảo toàn khối lượng, bảo

Page 163: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 163/305

toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố, tăng giảm khối lượng, bảo toàn electron…

5- Các kim loại tan trong nước khi tác dụng với các dung dịch muối không cho ra kim loại mới.

VD: 2Na + CuSO4 + H2O → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2

6- Trong môi trường trung tính ion NO3- không có tính OXH nhưng trong môi trường axit NO3

- là một

chất OXH mạnh

VD: 2

3 23 2 8  3 2 4Cu NO H Cu NO H O

Câu 45: Đáp án C

Câu hỏi dễ về cấu hình e nguyên tử .

- Cấu hình e của Cr: 1s22s

22p

63s

23p

63d

54s

1.

- 6e độc thân của Cr nằm ở phân lớp 3d và 4s.

Câu 46: Đáp án B

Ta có: 2 0,15 SOn mol ; 0,02  Sn mol

Gọi số mol Cu và Zn lần lượt là x và y => 64x + 65y = 12,9 (I)

uá trình khử uá trình oxi hóa:

0 2 2

  2  

Cu Cu e

x x

4 6 2

 0,14 0,28 

S S e

0 2  2  

2  

Zn Zn e

y y

0 6 +6

 0,02 0,12 

S S e

=> Tổng n e nhường = 2x + 2y (mol) => Tổng n e nhận = 0,28 + 0,12 = 0,4 (mol)

Theo định luật bảo toàn e: Tổng n e nhường = Tổng n e nhận

=> 2x + 2y = 0,4 (II)

Từ (I) và (II) => x = 0,1 và y = 0,1

Thành phần phần trăm khối lượng Cu, Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

=> 0,1.64

% .100 49,61%12,9

Cum ; % 100 49,61 50,39% Znm

Lời bình: Đây là dạng bài kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh. Ở dạng bài toán này các

em cần chú ý:

- Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa

cao nhất

- Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) và H2SO4 đặc nguội (trừ Pt, Au,

Fe, Al, Cr…), khi đó S+6

trong H2SO4 bị khử thành S+4

(SO2) ; So hoặc S

-2 (H2S)

- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au,

Fe, Al, Cr…), khi đó N+5

trong HNO3 bị khử thành N+4

(NO2)

- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 loãng (trừ Pt, Au), khi đó N+5

trong HNO3 bị khử

thành N+2

(NO) ; N+1

(N2O) ; No (N2) hoặc N

-3 (NH

4+)

Câu 47: Đáp án B

Chất tạo khói trắng với HCl gồm NH3 và CH3NH2.

Câu 48: Đáp án D

Câu hỏi về mối quan hệ chuyển hóa giữa các chất hữu cơ.

- B là ancol bậc I → A có nguyên tử Cl gắn ở C đầu mạch → B có nhóm OH ở C đầu mạch → C có

nối đôi đầu mạch.

Page 164: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 164/305

- F là ancol bậc III → F là (CH3)2C(OH)CH2CH3 → E là CH2=C(CH3)CH2CH3 (loại vì không thỏa

mãn được tạo thành từ phản ứng tách nước của ancol bậc II) hoặc (CH3)2C=CHCH3 →

ancol bậc II D là (CH3)2CHCH(OH)CH3 → C là (CH3)2CHCH=CH2 → B là (CH3)2CHCH2CH2OH →

A là (CH3)2CHCH2CH2Cl.

Câu 49: Đáp án D

Câu hỏi tổng hợp hữu cơ.

Các chất tác dụng với dung dịch Br2 gồm phenol, anilin, glucozơ, mantozơ và axit acrylic.

Câu 50: Đáp án C

Các đồng phân C3H6O2 đơn chức gồm:

CH3CH2COOH

HCOOCH2CH3

CH3COOCH3

Page 165: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 165/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6

1C 2A 3B 4D 5C 6A 7B 8B 9C 10B

11D 12A 13B 14C 15D 16D 17C 18A 19D 20D

21B 22A 23B 24B 25A 26A 27B 28A 29D 30B

31C 32C 33D 34A 35B 36D 37D 38A 39C 40D

41C 42A 43D 44C 45B 46C 47B 48A 49C 50B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C

Học sinh có thể làm theo 2 cách sau:

Cách 1. Amino axit no, mạch hở có chứa hai nhóm COOH và một nhóm NH2 có độ bất bão hòa (số

liên kết pi) = 2 và chứa bốn nguyên tử O, một nguyên tử N. Tìm được CnH2n-1O4N.

Cách 2 Amino axit no, mạch hở có chứa hai nhóm COOH và một nhóm NH2 là dẫn xuất của ankan,

công thức: 2 2 1 2m mH N C H COOH hay Cm+2H2m+3O4N hay CnH2n-1O4N.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản phần lập công thức tổng quát của chất hữu cơ.

Câu 2: Đáp án A

- Đáp án A đúng vì nhôm và canxi đều có mạng tinh thể lập phương

- Đáp án B sai vì corindon là quặng nhôm.

- Đáp án C sai vì ankan chỉ chứa liên kết đơn.

- Đáp án D sai vì amilozơ và amilopectin là hai dạng của tinh bột.

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi lí thuyết tổng hợp – khó.

Câu 3: Đáp án B

- Đáp án B đúng vì tên thay thế các chất lần lượt là C2H5OH (etanol); CH3CHO (etanal) và CH3COOH

(axit etanoic).

- Đáp án A sai vì các tên nêu ra đều là tên thông thường .

- Đáp án C sai vì anđehit etanal không phải là tên thay thế của CH3CHO.

- Đáp án D sai vì ancol etanol và anđehit etanal không phải tên thay thế của ancol C2H5OH và andehit

CH3CHO.

Lời bình: Đây là câu hỏi dễ về tên gọi chất hữu cơ – Lớp 11.

Câu 4: Đáp án D

3

2 3 2 6 2 3

                           2

Fe O H Fe H O

x x

3 2 22 2

 2                   2        

Fe Cu Fe Cu

x x x x

Vì phản ứng có dư H+ nên Fe2O3 tan hết, dư Cu nên Fe

3+ hết, dung dịch X có Cu

2+, Fe

2+.

Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch X thì có kết tủa chỉ có Fe(OH)2, còn Cu(OH)2 đã tan do tạo

phức:

Page 166: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 166/305

2

2 32

1

2Fe Fe OH Fe O

2 3

32 0,2

160Fe On x → nCu phản ứng = 0,2mol

Vậy khối lượng hỗn hợp là: 32 0,2.64 6,4 51,2 .m gam

Câu 5: Đáp án C

Đúng vì có các cặp tạo kết tủa là (1), (2), (3), (4), (5), (6), (8), (9)

(1) Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3

(2) Pb(NO3)2 + CuCl2 → Cu(NO3)2 + PbCl2↓

(3) 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S↓

(4) 2FeCl3 + H2S → S↓ + 2FeCl2 + 2HCl

(5) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

(6) 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl.

(7) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

(8) Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SiO2↓

(9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dư → 2BaCO3↓ + NaOH + 2H2O

→ có 8 phản ứng tạo kết tủa.

Lời bình: Đây là câu hỏi đơn giản về phản ứng trong dung dịch.

Câu 6: Đáp án A

- Ta có: 0,08.1 0,08 .HCln mol

- Hỗn hợp gồm glyxin (M = 75) và alanin (M = 89) 11,95 11,95

75 89 75 89

hh hhM n

0,159 3 0,1343.hhn

- Nhận thấy các amino axit đều phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1 nên HCl hhn n → amino axit dư.

→ 11,95   0,08.36,5 14,87 .axit amino axitm m m gam

Lời bình: Bài tập về phản ứng của amino axit tác dụng với HCl.

Bài tập không khó, chỉ cần học sinh biết biện luận khoảng giá trị mol của hỗn hợp amino axit.

Câu 7: Đáp án B

Câu hỏi về tính háo nước của CaCl2.

Câu 8: Đáp án B

- B sau vì anđehit oxalic không tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

- A đúng vì: Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ.

- C đúng vì: Glucozơ, fructozơ, đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) cho sobitol.

- D đúng vì: Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 6 sản phẩm (không kể

đồng phân hình học) gồm:

CH3-C(CH3)BrCH=CH2

CH2BrCH(CH3)CH=CH2

CH2=C(CH3)CH2CH2Br

CH2=C(CH3)CHBrCH3

Page 167: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 167/305

CH3C(CH3)=CHCH2Br

CH2BrC(CH3)=CHCH3

Lời bình: Câu hỏi cực dễ về cách thức phản ứng cộng vào ankadien liên hợp. Đây lại là một câu cho

điểm của đề thi.

Câu 9: Đáp án C

Câu hỏi dễ về phân biệt các chất khí – Lớp 10.

- C đúng vì SO2 tạo kết tủa màu trắng, còn H2S tạo dung dịch muối.

- A, B sai vì cả hai khí này đều làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.

- D sai vì cả hai khí đều tạo dung dịch không màu.

Lời bình: Câu hỏi này cực kỹ đơn giản về phân biệt các chất khí. Học sinh chỉ cần nhớ tính chất vật lí

và hóa học của các khí.

Câu 10: Đáp án B

Câu hỏi rất đơn giản về tính axit, bazơ của dung dịch

- B đúng vì chất lưỡng tính NaHCO3 cũng có tính axit.

- A sai vì K2S có tính bazơ

- C sai vì ZnO, CH3COONa có tính bazơ.

- D sai vì Na3PO4 có tính bazơ.

Câu 11: Đáp án D

Bảo toàn e ta có: 3. 3. .Cr NO Xn n a n (với a là số mol e mà N+5

nhận để tạo ra 1 mol khí X)

3.0,1 3.0,02 0,024 10a a → X là N2.

Nhận xét: Bài tập dễ về phản ứng của kim loại với HNO3 và bảo toàn electron.

Câu 12: Đáp án A

Câu hỏi phổ biến về cân bằng phản ứng oxi hóa – khử. Chỉ khó vì số oxi hóa còn chứa ẩn.

Phương trình hoàn chỉnh:

3 3 225 – 2 12 – 4 5 – 2 2 6 – 2x yx y Mg x y HNO x y Mg NO N O x y H O

→ Số phân tử HNO3 bị khử (để tạo NxOy) là 2x.

Câu 13: Đáp án C

Các chất muốn tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết đôi C = C hoặc vòng không bền. Các chất

trùng hợp được gồm: caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5).

Lời bình: Câu hỏi rất cơ bản về phần điều chế polime.

Câu 14: Đáp án C

- C đúng vì Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3 (tạo phức) còn Al2O3 thì không.

- A sai vì Al2O3 tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

- B sai vì Al2O3 và Cu(OH)2 tan trong HCl tạo dung dịch màu trắng:

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

- D sai vì cả hai chất đều không tan trong H2O.

Lời bình: Câu hỏi tách biệt chất.

Page 168: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 168/305

Học sinh cần lưu ý yêu cầu của bài là tách Al2O3 khỏi hỗn hợp như vậy qua quá trình thực hiện phải

thu lại được Al2O3.

Câu 15: Đáp án D

- uy hỗn hợp về Fe (x mol) và O2 (y mol) → 56x + 32y = 5,36 (1).

- Dung dịch X tác dụng với Cu có khí NO thoát ra → trong X còn H+ và NO3

- Fe tác dụng hết và tạo

Fe3+

:

3

3 2

2 2

3

  3 4 2

  4 4 2

Fe Fe e

NO e H H O NO

O H e H O

- Theo phương pháp bảo toàn mol electron ta có: 2

3 3 4 3 0,03 4 2Fe NO On n n x y

Giải hệ (1) và (2) → x = 0,07; y = 0,045.

- Các phản ứng:

→ 2p.u

4 4 0,22 0,03 0,18.2 – 0,22 0,17 .NO OH H dun n n n mol

→ Dung dịch X gồm: 0,17mol H+, 0,07mol Fe

3+, 0,02mol NO3

-, 0,18mol SO4

2-.

- Khi thêm Cu vào xảy ra phản ứng:

2

3 23 8 2 3 2 4

  0,04  0,17    0,02

Cu H NO Cu NO H O

→ NO3- hết.

3 2 2 2 2

 0,01  0,02       0,02     0,01

Cu Fe Fe Cu

→ Dung dịch thu được có 0,09 mol H+; 0,05mol Fe

3+; 0,02mol Fe

2+; 0,18mol SO4

2-; 0,04mol Cu

2+. Cô

cạn dung dịch thoát ra 0,045mol H2SO4.

→ Khối lượng muối trong dung dịch thu được là:

0,07.56 0,04.64 96. 0,18 – 0,045 19,44 .m gam

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của Fe và oxit Fe với HNO3.Bài toán sẽ trở nên dễ dàng

hơn nếu học sinh biết dùng phương pháp qui đổi.

Câu 16: Đáp án D

Nhận xét: Bài tập phổ biến về phản ứng của xenlulozơ với HNO3 đã có trong đề thi đại học và cao

đẳng nhiều năm.

Ta có:

6 7 2 3 3 6 7 2 3 3 2

75%

[ ] 3 [ ]( ) ( )

162 189 2

3

97

324 378 445,5

n nH O OH HC O Nn HN O OO C n H

Câu 17: Đáp án C

Vì 2 2

CO H On n → este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.

Page 169: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 169/305

n 2n 2 2 2 2

3n-2C H O + O nCO + nH O

2

0,525 0,45

0,45. 3 – 2 0,525 3

2

nn n

→ este là C3H6O2 0,45

0,15 .3

esten mol

→ Công thức của hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3

2 5

33 3

du

este

HCOONa xHCOOC H NaOH

CH COONa y (mol)0,2 molCH COOCH

NaOH 0,05

x y 0,15 x 0,1(mol)

68x 82y 12,9 0,05.40 y 0,05

n 0,15mol

Thành phần % số mol của HCOOC2H5:

2 5

0,1%HCOOC H .100% 66,67%

0,15

Lời bình: Đây là dạng cơ bản về đốt cháy este.

Câu 18: Đáp án A

Câu hỏi liên quan đến tính chất của Ag, Cu và dãy điện hóa.

- Đáp án A, B: cả Cu và Ag đều phản ứng.

- Đáp án C: cả Cu và Ag đều không phản ứng.

- Đáp án D: Cu phản ứng, Ag không.

Câu 19: Đáp án D

Ta có:

2CO

hh

n 0,3n = = = 1,2

n 0,25→ hỗn hợp có HCHO

Gọi andehit còn lại là RCHO. Đặt HCHO RCHOn = x mol; n = y mol

4 2 4 2 0,9 1Ag HCHO RCHOn n n x y và nhh = x + y = 0,25 (2).

Từ (1) và (2) → x = 0,2; y = 0,05.

Vì: 2

COn x ny (với n là số C trong anđehit còn lại) 0,2 0,05 0,3 2n n

→ 2 anđehit là HCHO và CH3CHO.

Lời bình: Đây là dạng câu hỏi thường gặp về andehit.

Câu 20: Đáp án D

- Theo bài chứa 2 gốc Gly, 1 Ala, 1 Val và 1 Tyr.

- Do thủy phân không hoàn toàn thu được Gly – Val và Val – Gly nên trong X phải chứa nhóm Gly –

Val – Gy.

- Các cấu tạo thỏa mãn:

Gly – Val – Gly – Ala – Tyr

Gly – Val – Gly – Tyr – Ala

Page 170: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 170/305

Ala – Tyr – Gly – Val – Gly

Tyr – Ala – Gly – Val – Gly

Tyr – Gly – Val – Gly – Ala

Ala – Gly – Val – Gly – Tyr

Câu 21: Đáp án B

Bông tẩm dung dịch NaOH để hạn chế Cl2 thoát ra ngoài không khí

Câu 22: Đáp án A

Gọi khối lượng bình khi chứa C4H10 và CH4 là m (gam).

Số mol khí trong bình là x (mol).

Bình chứa C4H10: m + 58x = 48,5

Bình chứa CH4: m + 16x = 38

Kết hợp giải hệ phương trình ta có: x = 0,25mol; m = 34 gam

Bình chứa X: 34 + 0,25.MX = 40,5 → M = 26.

Hidrocacbon đó là C2H2.

Câu 23: Đáp án B

- Khi tăng thể tích bình tức giảm áp suất của hệ → cân bằng không chuyển dịch vì hệ số khí ở 2 vế

bằng nhau → A sai.

- Tăng nhiệt độ thì cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (thuận) → B đúng.

- Đáp án C sai vì: giảm nồng độ chất tham gia phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm

tăng nồng độ chất đó (nghịch).

- Đáp án D sai vì: chất xúc tác không có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng.

Câu 24: Đáp án B

Vì X + NaOH tạo ra khí mùi khai → X là muối của axit cacboxylic với NH3 hoặc amin CH3NH2,

C2H5NH2, (CH3)2NH và (CH3)3N.

Các cấu tạo phù hợp:

CH2 = CH – CH2 – COONH4

CH3 – CH = CH – COONH4 (có đồng phân hình học).

CH2 = C(CH3) – COONH4

CH2 = CH – COOH3NCH3

Lời bình: Đây là 1 câu hỏi khó phần đồng phân của hợp chất hữu cơ chứa N.

Câu 25: Đáp án A

- X có tổng số hạt là 58 → 2ZX + NX = 58. Để nguyên tử bền cần ZX ≤ NX ≤ 1,5ZX → 3ZX ≤ 58 ≤

3,5ZX → 16 < ZX < 19,3 → ZX = 17, 18 hoặc 19.

- Vì Y có nhiều hơn X 8 hạt mang điện → 2ZY – 2ZX = 8 → ZY – ZX = 4.

- Nếu ZX = 17 → ZY = 21.

+ Cấu hình e của X: 1s22s

22p

63s

23p

5 → X thuộc nhóm VIIA, chu kì 3.

+ Cấu hình e của Y: 1s22s

22p

63s

23p

63d

14s

2 → Y thuộc nhóm IIIB, chu kì 4.

→ Loại vì không đáp án nào phù hợp.

- Nếu ZX = 18 → ZY = 22.

+ Cấu hình e của X: 1s22s

22p

63s

23p

6 → X thuộc nhóm VIIIA, chu kì 3.

Page 171: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 171/305

+ Cấu hình e của Y: 1s22s

22p

63s

23p

63d

24s

2 → Y thuộc nhóm IVB, chu kì 4.

→ Loại vì không đáp án nào phù hợp.

- Nếu ZX = 19 → ZY = 23.

+ Cấu hình e của X: 1s22s

22p

63s

23p

64s

1 → X thuộc nhóm IA, chu kì 4.

+ Cấu hình e của Y: 1s22s

22p

63s

23p

63d

34s

2 → Y thuộc nhóm VB, chu kì 4.

→ Chọn C.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về thành phần nguyên tử và vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Là 1 câu cho

điểm của đề thi.

Câu 26: Đáp án A

- Hỗn hợp khí gồm H2 và H2S. Theo tỉ khối ta có 2 2

: 4 :1H H Sn n .

Vì 2 2 2 0,8H H S Fe du FeS Fe Hn n n n n a n a ;

2 0,2H Sn a = nS phản ứng = nFe phản ứng.

- Vì hiệu suất phản ứng đạt 50% nên nS = b = 2nS phản ứng = 0,2a → a : b = 5:1.

Lời bình: Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2014.

Câu 27: Đáp án B

A sai vì: axit axetic tan vô hạn trong nước

B đúng vì benzen hầu như không tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung môi hữu cơ.

C sai vì ancol etylic tan vô hạn trong nước.

D sai vì metylamin dễ tan trong nước

Câu 28: Đáp án A

Vì X, Y thuộc cùng chu kì và 2 nhóm A liên tiếp nên ZY – ZX = 1 hoặc ZY – ZX = 11.

- Nếu ZY – ZX = 1; ZY + ZX = 51 → ZX = 25; ZY = 26. Viết cấu hình e thấy không thỏa mãn việc X

thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA.

- Nếu ZX – ZY = 11; ZY + ZX = 51 → ZY = 31; ZX = 20. Viết cấu hình e thấy thỏa mãn X thuộc nhóm

IIA, Y thuộc nhóm IIIA → loại B, D, C (vì X là Ca có phản ứng với H2O) → chọn A.

Lời bình: Câu hỏi quen thuộc về vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Câu 29: Đáp án D

Bài toán được quy về: 350 ml dung dịch Ba(OH)21M + 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x M được 94,2375

gam kết tủa.

- Trường hợp 1: Thu được Al(OH)3↓ (a mol) và Al(OH)4- (b mol)

3a + 4b = 0,7 (bảo toàn OH-) và a + b = 0,5x → x = 2a + 2b < 1,4/3 (bảo toàn Al)

a = 2x - 0,7; nSO4 = 0,75x < 0,35 = 2+Ban

4BaSOn = 0,75x

78(2x – 0,7) + 233.0,75x = 94,2375 x = 0,45 (M)

- Trường hợp 2: Thu được Al(OH)3↓ 0,7

3mol và còn Al

3+ dư

0,5x > 0,7

3 x > 7/15

2-4SO

n > 0,35 4BaSOn = 2+Ba

n = 0,35

m kết tủa = 78.0,7/3 + 233.0,35 = 99,75 > 94,2375 loại.

Page 172: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 172/305

Vậy x = 0,45 M.

Lời bình: Bài tập khó và hay về phản ứng giữa các chất trong dung dịch. Có tính phân loại học sinh.

Câu 30: Đáp án B

Có hai khả năng xảy ra:

- Trường hợp 1: Ba muối thu được gồm Fe(NO3)3; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư

3 2 3.0,1 2.0,1 0,1. 5Fe Cu Agn n x x → Loại vì không có giá trị phù hợp.

- Trường hợp 2: Ba muối thu được gồm Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2

2 2 3 2 2.0,1 2.0,1 0,1. 3.0,1 2.0,1 4 5Fe Cu Ag Fe Cun n n n n x x

→ x = 4,5 là phù hợp.

Lời bình: Câu hỏi về phản ứng thủy luyện. Học sinh cần lưu ý sản phẩm muối thu được.

Câu 31: Đáp án C

22 2 3

222

NN Ba(OH)C CuO BaCO : 0,4 mol

Không khí CON : 1,2 molCO

CO

3C BaCOn n 0,4mol m 0,4.12 4,8 gam

2N kk

100n 1,2 V 1,2.22,4. 33,6 lít

80

Câu 32: Đáp án C

Ta có:

n = 0,2

0,15 1,3 Axit A là HCOOH và axit B là HCOOCH3

    2 0,3 Ag Xn n mol

43,2 .Agm gam

Vậy khối lượng bạc thu được là 43,2 gam.

Lời bình: Đây là dạng bài rất cơ bản về các chất hữu cơ.

Câu 33: Đáp án D

Ta có: 2H ankenV = V , dùng phương pháp đường chéo tính được anken có M = 42: C3H6.

Vậy anken đó là C3H6.

Áp dụng các công thức:

2

21H pu 1 2

12

n M= và n = n -n

n M→

2 3 8

1 12 H pu C H

2

M .nn = = 1,2 (mol); n = n = 2 - 1,2 = 0,8 (mol)

M

Hỗn hợp Y gồm: C3H8 (0,8 mol); C3H6 dư (0,2 mol) và H2 dư (0,2 mol).

Thành phần phần trăm khối lượng anken là: 0,8.44

.100% = 80%0,8.44 + 0,2.42 + 0,2.2

Lời bình: Bài toán quen thuộc về phản ứng cộng H2 của hidrocacbon.

Câu 34: Đáp án A

Ta có:  :   1 : 2X HCln n như vậy amino axit có hai nhóm NH2; CTCT là (H2N)2R(COOH)n

Page 173: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 173/305

2,19 – 0,02.36,5 1,46 146 14.2 45amino axit amino axitm M R n

→ n = 1; R = 69 (C5H9)

Vậy CTPT của X là: (H2N)2C5H9COOH.

Lời bình: Bài tập rất cơ bản về amino axit. Câu hỏi đã gặp trong đề thi tuyển sinh nhiều năm.

Câu 35: Đáp án B

Sơ đồ phản ứng như sau:

o

32 33+ 3+t

3 4

2

NO: 0,11HNOAl OAl : x

Al ; FeFeFe O : y

NaOHAlH : 0,03

nAl dư = 2

0,02 Hn mol

3 4 2 38Al + 3Fe O 4Al O + 9Fe

8yy

3

Ta lập được hệ phương trình: 3x + y = 0,11.3 x = 0,1

3x - 8y = 0,06 y =0,03

2. 0,1.27 0,03.232 19,32 .m gam

Vậy khối lượng hỗn hợp X là: m = 19,32 gam.

Lời bình: Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm và chất khử + HNO3. Dạng bài này chúng ta cũng gặp

nhiều trong các đề thi tuyển sinh đại học.

Câu 36: Đáp án D

Câu hỏi đơn giản phần xác định liên kết.

Số liên kết đơn = (4n + 2n + 2.2)/2 – 1 = 3n + 1.

Câu 37: Đáp án D

Hỗn hợp X gồm o

22 7

2t2

22

2du

NC H N: 1

CON : 24

H OO : 6

O

2 7 2 2 2 2    3,75 2    3,5    0,5

                 1                3,75

C H N O CO H O N

Sau pư 0          2,75           2                         0,5

Ta có n1 = 31 mol; 2 2 22 N O du COn = n + n + n =2,75 + 2 + 0,5 + 24 = 29,25(mol)

Ta có tỉ số: 1 1

2 2

p n 31= = = 1,06

p n 28,75

Câu 38: Đáp án A

Câu hỏi rất dễ về ăn mòn điện hóa

Page 174: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 174/305

Zn – Fe; Zn bị ăn mòn điện hóa, sau khi hết Zn thì Fe bị ăn mòn hóa học. Do vậy quá trình ăn mòn Fe

là chậm nhất.

Câu 39: Đáp án C

Ta có 2 2CO H On = 0,35 mol; n = 0,6 mol→

2COn < 2H On hai ancol đều no, mạch hở

2 2   0,25hai ancol H O COn n n ; n = 1,4 → có CH3OH (x mol) và CnH2n+2Om (y mol)

0,35 1x ny

Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:

2

10,35 10 0,175 0,35 2Hm m m x my

Từ (1) và (2) có n = m. Vậy hai ancol đó là CH3OH và C2H6O2.

Câu 40: Đáp án D

Câu hỏi dễ về phản ứng của các chất hữu cơ.

Chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 phải có liên kết ba đầu mạch hoặc có nhóm CHO.

Câu 41: Đáp án C

- Số mol các chất: 2 2 2

0,4 ; n 0,35 ; n 0,45O CO H On mol mol mol Y và Z là 2 ancol no.

- C = 1,75 2 ancol là CH3OH và C2H5OH (có công thức trung bình là CnH2n+2O)

- Bảo toàn O ( ) 0,45 0,35.2 0,4.2 0,35 .O hhn mol

- Giả sử trong 0,2mol hỗn hợp có x mol X và y mol hỗn hợp Y và Z

0,2 4 0,35x y và x y

2 2 0,05; 0,15. CO H O Y Z Xx y n n n n → X là axit no, 2 chức.

- ( ) % 70%O Xm MX > 91,4 gọi X là CaHbO4 (0,05mol)

0,05 0,15 0,35 3 7a n a n

Vì 1 < n < 2 → 1 < a < 4 → a = 3 → axit là C3H4O4 → 4

3

n → CH3OH 0,1mol; C2H5OH 0,05mol

0,1.32.100 % 29,6%.

0,1.32 0,05.46 0,05.106Ym

Lời bình: Bài tập khó về phản ứng đốt cháy chất hữu cơ. Câu hỏi trong đề thi đại học khối B – 2013.

Câu 42: Đáp án A

Ta có 2 2 7K Cr O

4,41n = = 0,015(mol)

294

Theo phương pháp bảo toàn mol electron: 2 2 7 2K Cr O Cl6.n = 2.n

→2Cln = 0,045 (mol); V =n. 22,4= 1,008 (lít).

Lời bình: Bài tậpcực dễ về phản ứng của HCl với K2Cr2O7. Là câu cho điểm của đề thi.

Câu 43: Đáp án D

- Điều kiện trung hòa điện: x = 0,005.

- 2

2

0,06 ; 0,12.Ba OH Ba OH

n n n

- Thêm Ba(OH)2 xảy ra các phản ứng:

Page 175: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 175/305

2 2

4 4

 0,005   0,06

SO Ba BaSO

4 3 2

 0,12    0,03

OH NH NH H O

2

22

 0,09     0,04

OH Mg Mg OH

→ Dung dịch Y gồm: 20,055 ; 0,10 ; 0,01 mol Ba mol Cl mol OH

Khối lượng chất rắn khan thu được là: m = 11,255 gam.

Lời bình: Bài tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

Câu 44: Đáp án C

Câu hỏi về phản ứng nhiệt luyện.

H2 khử được oxit của các kim loại đứng sau Al → các chất: CuO, Fe2O3 và ZnO bị khử thành kim loại;

MgO không phản ứng.

Câu 45: Đáp án B

Câu hỏi về cấu tạo phân tử amilopectin.

Câu 46: Đáp án C

Ta có:

2 2

2 2

2

CO CO

ancol H O COH O ancol

n =1,3 mol nn = n - n = 0,5 mol; n = = 2,6

n =1,8 mol n

2 5

3 7

C H OH

C H OH

Ta có Ag

43,2n = = 0,4

108mol.

Xét tỉ lệ mol ancol

Ag 0,4= = 0,8

n 0,5 < 2 → có một ancol bậc II (oxi hóa tạo xeton, không tham gia phản

ứng tráng bạc).

Vậy công thức cấu tạo của hai ancol là:

CH3-CH2-OH (etanol) và 3 3CH -CH-CH (propan-2-ol)

|OH

Lời bình: Đây là dạng bài tập cơ bản về ancol. Học sinh căn cứ vào yếu tố chia 2 phần bằng nhau

của hỗn hợp để giải bài toán.

Câu 47: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết tổng hợp hữu cơ.

- B sai vì chỉ khi trùng ngưng các -amino axit mới thu được polipeptit.

- A đúng vì: natri phenolat có tính bazơ nên làm quỳ tím hóa xanh, phenylamoni clorua có tính axit

nên làm quỳ tím hóa đỏ.

- C đúng vì: hidrocacbon đóng vai trò là chất oxi hóa, H2 đóng vai trò là chất khử.

- D đúng vì: 12 22 11 12 22 11 22 22C H O + Cu OH C H O Cu + 2H O

Câu 48: Đáp án A

Ta có: 5PCl

31,275n = = 0,15 mol

208,5

Page 176: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 176/305

PCl5 + 4H2O → 5HCl + H3PO4

0,15 0,75 0,15

+Hn = 0,75+ 3.0,15= 1,2 mol -OH

n = 1,2 mol

NaOH

M

n 1,2V = = = 0,6

C 2 (lít).

Câu 49: Đáp án C

Ta có: 2HCl Cu S

4,8n = 0,2 mol; n = = 0,03mol

160

+ - 2+ 2-2 3 4 23Cu S + 16H + 10NO 6Cu + 3SO + 10NO + 8H O

0,03 0,2 0,12 0,1

Cu2S phản ứng hết. Theo phương trình ta có: 2Cu S

NO

10.nn = = 0,1 mol

3V= 0,1.22,4= 2,24 (lít).

Phản ứng được tính theo Cu2S.

Câu 50: Đáp án B

Cho CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra các phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

→ Kết tủa tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa bị hòa tan dần theo phương trình:

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Lời bình: Câu hỏi có sử dụng đồ thị tương tự đề thi đại học khối A – 2014.

Page 177: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 177/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7

1A 2A 3C 4B 5B 6C 7C 8A 9C 10C

11B 12B 13A 14D 15D 16C 17C 18A 19A 20A

21D 22D 23D 24B 25C 26D 27C 28C 29B 30C

31A 32C 33C 34B 35D 36A 37B 38A 39D 40B

41D 42B 43B 44D 45B 46D 47A 48D 49A 50D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

X có CTPT: CxHyOzNt.

Ta có sơ đồ: ot

x y z t 2 2 2

y tC H O N   xCO + H O + N

2 2

Độ tăng khối lượng của bình (1) = khối lượng nước = 4,5 gam;

Kết tủa là CaCO3 có: 3 2CaCO COn = n = 0,2mol ;

2Nn = 0,05mol .

Trong 7,5 gam X có: 2,4 gam C (0,2 mol C) ; 1,4 gam N ( 0,1 mol N) ; 0,5 gam H (0,5 mol H) và 3,2

gam O (0,2 mol O).

Xét tỉ lệ : x : y : z : t = 0,2 : 0,5 : 0,2 :0,1  = 2 : 5 : 2 : 1. .

Vậy X có công thức đơn giản nhất: C2H5O2N → Công thức phân tử của X là C2H5O2N.

Lời bình: Câu này rất cơ bản của dạng bài toán xác định công thức phân tử.

Câu 2: Đáp án A

CTPT của X có dạng CxHyOz.

Ta có phương trình

ot

x y z 2 2

yC H O    xCO          H O

2

mgam 0,2mol 0,3mol

Khí oxi dư: 0,1 mol; khí oxi ban đầu: 0,4 mol.

Khối lượng oxi tham gia phản ứng cháy: 2 2 0,3.32 9,6 ; 2,4 ; 0,6 O C H Om gam m gam m gam

Bảo toàn O ta có: 2 2 2 / / /( ) ( ) ( ) ( ) – 0,2.2.16 0,3.16 – 9,6 1,6 O X O CO O H O O Om m m m gam

2,4 0,6 1,6 4,6 .Xm gam

Lời bình: Câu này cũng tương đối quen thuộc với chúng ta, không khó.

Câu 3: Đáp án C

Ta có: 2 23

0,05 2 0,06HCO Ca Mgn n n

→ nước trong cốc thuộc loại nước cứng toàn phần.

Lời bình: Câu hỏi này rất hay gặp ở phần nước cứng – Lớp 12. Học sinh thường chỉ dựa vào sự có

mặt của các ion trong nước để kết luận. Nhưng với những bài cho kèm số mol, học sinh phải xác định

mối quan hệ giữa 3HCOn và 2 22

Ca Mgn n . Câu hỏi tương tự đề thi cao đẳng – 2011.

Page 178: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 178/305

Câu 4: Đáp án B

- Các nhận định đúng: a, b, c, e, f.

- Nhận định d sai vì tristearin, triolein có CT lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5

Lời bình : Câu hỏi quen thuộc về chất béo – Lớp 12. Học sinh chỉ cần nắm vững các kiến thức lí

thuyết về chất béo.

Câu 5: Đáp án B

- Thứ tự các phản ứng của m gam hỗn hợp với HCl:

CO32-

+ H+ → HCO3

- (1)

HCO3- + H

+ → CO2 + H2O (2)

- Theo bài ta có2 3 2 3( ) ( )2 1

0,012 0,018 CO CO K COH Hn n n n n

- Khi cho Ca(OH)2 dư vào 0,05m gam hỗn hợp thu được 0,0017mol CaCO3

33

0,0017. = 0,034

0,05CO HCO

mn n

m → NaHCO3n = 0,016 mol.

Vậy khối lượng hỗn hợp X là: Xm = 0,018.138 + 0,016.84 = 3,828 (gam).

Lời bình: Câu này khá quen thuộc của dạng toán H+

tác dụng với 2-

3CO , -

3HCO và -OH tác dụng với

-

3HCO

Câu 6: Đáp án C

Phân tử HCl được tạo thành từ các nguyên tử phi kim. Liên kết giữa các nguyên tử phi kim khác loại

thường là liên kết cộng hóa trị phân cực.

Câu 7: Đáp án C

- Phản ứng giữa Al3+

với OH- có thể xem gồm 2 phản ứng:

Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3 (1)

Al3+

+ 4OH- → Al(OH)4

- (2)

- Nhận thấy:

3

0,044 ; 0,012Al OHOH

n mol n mol ;

3

3 Al OH OH

n n → đã xảy ra cả 2 phản ứng

3 4 4

3 4 0,002Al OHOH Al OH Al OH

n n n n

Bảo toàn Al → 3 0,002 0,012 0,014( ) 0,1 0,14.Al

n mol x x

- Khi cho 0,024mol OH- vào dung dịch chứa 0,014mol Al

3+ → chỉ xảy ra (1), Al

3+ dư

→ Khối lượng kết tủa là: 3Al(OH)

0,024m = .78 = 0,624(gam).

3

Lời bình: Câu này thuộc phần 3+ -Al + OH và cũng khá khó, do đó các em cần phải cẩn thận trong

tính toán.

Câu 8: Đáp án A

Ta có:

4

2

KMnO /H 3

3 4 2

CuCu

FeFe O

Mn

Page 179: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 179/305

Sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron:

3 4 4Cu Fe O KMnO2m 2,784

2n n 5.n .0,0 .0,0 .64 232

5 9 5 → m = 0,336.

Lời bình: Câu này các em cần phải chú ý: 3+ 2+ 2+Cu + Fe Cu + Fe ; rất quen thuộc trong các đề thi

đại học.

Câu 9: Đáp án C

Nhận thấy:

- TN1: khi thêm V lít CO2 (x mol) vào 0,42 mol Ca(OH)2 tạo a gam CaCO3; TN2: nếu thêm 1,6V lít

CO2 (1,6x mol) vào 0,42 mol Ca(OH)2 tạo thành 1,2a gam CaCO3 → TN1 dư Ca(OH)2; TN2: Ca(OH)2

hết và tạo ra hỗn hợp 2 muối.

- TN1: Ca(OH)2 dư 3 2

1 .100

CaCO CO

an n x

- TN2: Ca(OH)2 và CO2 đều hết:

3

1,2 1,2

100CaCO

an x

3 2

1,6 – 1,2 0,2

2Ca HCO

x xn x (bảo toàn C)

0,42 1,2 0,2x x (bảo toàn Ca) → x = 0,3 → V = 0,3.22,4 = 6,72 lit.

Lời bình: Câu này cần phải suy luận trường hợp nào chỉ tạo một kết tủa, trường hợp nào tạo hai

muối. Vì vậy đây là câu hỏi khó nhưng cũng rất hay gặp trong các kì thi tuyển sinh.

Câu 10: Đáp án C

Đây là câu hỏi dễ về tính chất vật lí và ứng dụng của crom.

Crom là kim loại nặng, khối lượng riêng 7,2 gam/cm3 → C sai.

Câu 11: Đáp án B

Ta có, khối lượng mol phân tử của hỗn hợp A là M = 29.3,0345 = 88 (g/mol) X, Y tác dụng được

với NaOH nên là axit cacboxylic đơn chức hoặc este đơn chức, có CTPT C4H8O2

Số mol X, Y là A

8,8n = = 0,1mol

88= nmuối.

, ,RCOOR NaOH  RCOONa R OH 

0,1 0,1

M RCOONa = 10,3/0,1= 103 (g/mol) → R = 36. Vì hỗn hợp gồm 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp

→ hai muối là C2H5COONa và C3H7COONa.

Lời bình: Câu hỏi quen thuộc về phản ứng xà phòng hóa của este.

Câu 12: Đáp án B

Câu hỏi dễ phần tổng hợp hữu cơ.

Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen,

butađien.

Câu 13: Đáp án A

Chúng ta sử dụng công thức: 10

2 1t -t

2 1V = V .a (với a là hệ số nhiệt độ của phản ứng)

Ta nhận thấy, từ 20oC lên 40

oC tốc độ đã tăng 9 lần. Thay vào công thức trên tính được a = 3.

Page 180: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 180/305

Xét từ 20oC lên 45

oC.

45-20

102 1 1V = V .3 = 15,59.V

Thời gian cho phản ứng ở 45oC là:

27t =

15,59= 1,732 phút = 103,92 giây.

Lời bình: Câu này là dạng bài không quen thuộc của phần tốc độ phản ứng và phải chú ý sự thay đổi

của vận tốc theo nhiệt độ; do đó mà câu này khá khó đối với các em chưa gặp bao giờ.

Câu 14: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết dễ về điều chế kim loại.

Câu 15: Đáp án D

Ancol bậc 1 không thể điều chế trực tiếp ra axeton → Loại A, B, C

CH3-CH(OH)-CH3 + Cu(OH)2 → CH3-CO-CH3 + Cu + 2H2O

C6H5CH(CH3) 2O

tiểu phân trung gian 2 4H SO 20% axeton + C6H5OH

CH2=CBr-CH3 → CH2=C(OH)-CH3 (không bền chuyển thành axeton)

Lời bình: Câu này cơ bản, các em có thể căn cứ vào đáp án để chọn

Câu 16: Đáp án C

Nhận xét: Câu này không khó, học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức là làm được. Học sinh dễ mắc lừa

ở phương án 1 vì cation. đt cation = anion. đt anion

Phát biểu đúng là (1), (3), (4), (5):

(1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm.

→ sai vì tổng số mol điện tích âm phải bằng tổn số mol điện tích dương.

(2) Các chất NaCl, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh: Đúng.

(3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH:

các dung dịch có cùng pH thì axit yếu nhất, phân li ra ít H+ nhất sẽ có nồng độ lớn nhất: Đúng.

(4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn: Đúng theo quy luật

phản ứng.

(5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa: Đúng, ion đó chuyển

vào hợp chất khác chứ không thay đổi số oxi hóa.

Câu 17: Đáp án C

- Vì dung dịch thu được sau phản ứng chứa 2 muối → 2 muối đó là Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 → AgNO3

đã phản ứng hết.

+ 2+Mg + 2Ag Mg + 2Ag

0,05 0,1

(1)

0,1.108 10,8 Agm gam → mCu + Mg dư = 19,44 – 10,8 = 8,64 gam.

- Khi nhúng đinh sắt vào thấy khối lượng đinh sắt tăng → phải có phản ứng của Fe với Cu2+

:

Fe + Cu2+

→ Fe2+

+ Cu (2)

Sử dụng tăng giảm khối lượng ta có: ( 2 ( 2) )8 9,36 – 8,4 0,96 0,12Cu Cun n mol

→ có 0,13mol Cu2+

tham gia vào phản ứng với Mg.

Page 181: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 181/305

2 2Mg Cu Mg Cu

0,13 0,13

→ mMg dư = 8,64 – 0,13,64 = 0,32 gam.

→ Vậy khối lượng của Mg là Mgm = 0,05.24 + 0,32 + 0,13.24 = 4,64gam.

Lời bình: Dạng bài tập này khá hay, dự đoán được dung dịch X chứa muối nào là mấu chốt và phải

nắm chắc thứ tự các phản ứng.

Câu 18: Đáp án A

Nhận xét: Câu này đòi hỏi các em phải nắm chắc lí thuyết

Thiếc là kim loại khó bị oxi hóa ở nhiệt độ thường, màng oxit thiếc mỏng và mịn có tác dụng bảo vệ

thiếu. Nếu bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa, sắt bị ăn mòn.

Câu 19: Đáp án A

Trong nọc ong và kiến có HCOOH là chất gây ngứa và đau nhức. Khi bôi vôi xảy ra phản ứng:

Ca(OH)2 + 2HCOOH → (HCOO)2Ca + 2H2O

→ giảm ngứa.

Lời bình: Đây là một câu hỏi thực tế, rất lạ trong đề thi. Trường hợp này chúng ta gặp ở cuộc sống

đời thường rất nhiều.

Câu 20: Đáp án A

Có XM = 2,552.29 = 74 g/mol . Công thức phân tử của X và Y là C3H6O2.

CTCT của hai este là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

hhX

11,1n = =0,15(mol)

74.

3 3 3 3CH COOCH NaOH  CH COONa CH OH

a a

2 5 2 5HCOOC H NaOH  HCOONa C H OH

b b

Ta có hệ phương trình:

a b 0,15 a 0,1

82a 68b 11,6   b 0,05

Thành phần khối lượng hỗn hợp:

3 3

0,1.74% CH COOCH .100% 66,67%

11,1

2 5 % HCOOC H 33,33%

Lời bình: Câu này rất quen thuộc của phần este. Chỉ cần chú ý một chút là học sinh làm được.

Câu 21: Đáp án D

Nhận xét: câu này các em cần nắm chắc lí thuyết của phần polime.

A. PVA bền trong môi trường kiềm khi đun nóng: sai vì PVA là polieste → có phản ứng thuỷ phân

trong môi trường kiềm.

-(CH2-CH(OCOCH3)-)n + nNaOH → -(CH2-CH(OH) -)n + nCH3COONa

Page 182: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 182/305

B. Tơ olon được sản xuất từ polime trùng ngưng: sai vì tơ olon được tổng hợp khi trùng hợp

vinylxianua.

C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic: sai

vì nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic

D. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrylonitrin được cao su buna-N: đúng.

Câu 22: Đáp án D

Các chất đó là:

3 2 2 3 2CH COOCH CH Cl + 2NaOH CH COONa + NaCl + HOCH CH

3 2 2 2 2ClH N-CH COOH + 2NaOH NaCl + H NCH COONa + H O

6 6 25 5C H Cl + 2NaOH C H ONa + NaCl + H O

6 5 6 5 2HCOOC H + 2NaOH HCOONa + C H ONa + H O

3 23 3 + 4NaOH CH COONa + 3NaCl + CH CC 2H Ol

3 2 3 3 2CH COOCCl CH + 4NaOH 2CH COONa + 2NaCl + 2H O

Lời bình: Câu lí thuyết đơn giản, học sinh cần nắm chắc tính chất hóa học của các chất.

Câu 23: Đáp án D

- Propin C3H4; axit propinoic C3H2O2; propinol C3H3OH.

- Phản ứng đốt cháy: 2 3 2

1,35 0,45 0,75 0,45 0,3.CO C Hn n n

- Đun nóng hỗn hợp với Ni: 1,25 0,6Y YY

X X

M nn

M n →

2Hn phản ứng = 0,75 - 0,6 = 0,15mol.

- X cần phản ứng với H2 và Br2 để đạt đến no → 2 2 3 2

2 0,45.2 0,15 0,75H Br C Brn n n n

→ để phản ứng hết với 0,6mol Y cần 0,75mol Br2 → cần 0,125mol Br2 để phản ứng hết với 0,1mol Y.

0,125 1,25.

0,1V

Lời bình: Câu hỏi tổng hợp hữu cơ. Học sinh phải tìm ra điểm chung của một số chất trong hỗn hợp.

Câu 24: Đáp án B

Các phản ứng a, b, c, e, g, h là các phản ứng oxy hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của C

Lời bình: Phản ứng có đơn chất hoặc tạo ra đơn chất đều là phản ứng oxi hóa khử. Và đại đa phần

phản ứng phá liên kết pi đều là phản ứng oxi hóa khử. Suy ra đáp án câu này khá dễ dàng khi biết điều

trên nhưng khá khó khăn khi viết tất cả phản ứng và xác định số oxi hóa.

Câu 25: Đáp án C

- H2S có phản ứng với 8 chất trừ ZnCl2.

- Có 1 phản ứng tạo ra S+6

là phản ứng với nước Clo.

Lời bình: Câu này các em chỉ cần dự đoán phản ứng là được. Câu này không khó nhưng phải nắm

chắc kiến thức.

Câu 26: Đáp án D

Vì 2 2CO H On = n → Y là ankan và Y axetilenn = n .

Page 183: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 183/305

- Khí thoát ra khỏi bình đựng Br2 là ankan.

Đốt cháy Y được: 2COn = 0,03mol ;

2H On = 0,04mol.

2 2Y C Hn = n = 0,01mol→ Y là C3H8.

Khối lượng bình Br2 tăng 0,82 gam: 0,01.26 + 28.x = 0,82→ x = 0,02.

Phần trăm thể tích của Y trong X là: 3 8

0,01%C H = .100% = 25%

0,04

Lời bình: Câu này khó hơn, các em phải vận dụng mới tính toán được.

Câu 27: Đáp án C

Ta có số mol các chất là:

Cun = 0,15mol ; 2 4H SOn = 0,49mol ;

2Hn = 0,25 mol ; số mol H2SO4 dư là 0,24 mol.

Gọi số mol của Fe và Al lần lượt là x,y:

Có: 56x + 27y = 8,3(1)

o 2Fe 2e Fe

x 2x

1 0

22H 2e H

0,5 0,25

o 3Al 3e Al

y 3y

Áp dụng định luật bảo toàn e: 2x + 3y = 0,5 (2)

Từ (1) và (2): x = y = 0,1

3NaNOn = 0,12mol , +Hn = 0,48mol , 2+ Fe

n = 0,1 mol ; Cun = 0,15 mol

→ + -

3Cu, H , NO hết, dư 0,04 mol Fe2+

.

Có: 3NO NaNOn = n = 0,12mol NOV = 2,688lít.

Khối lượng muối trong dung dịch là:

mmuối = (0,12.23 + 5,6 + 2,7 + 9,6) + 0,49.96 = 67,7 gam.

Lời bình: Câu này khá quen thuộc trong dạng câu hỏi bài toán ba thành phần, nhưng là câu khó,

tương tự đề khối A – 2011. Cần chú ý khối lượng muối có Na+.

Câu 28: Đáp án C

Nguyên tử X có electron cuối điền lớp M → số electron tối đa là 2n2 =18e.

Giả thiết cho ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân → 1s22s

22p

63s

23p

3

→ X ở chu kì 3, nhóm VA.

Lời bình: Câu này thuộc phần sách giáo khoa nâng cao và cũng là phần cơ bản của ban nâng cao.

Câu 29: Đáp án B

Áp suất không làm chuyển dịch cân bằng mà tổng hệ số khí ở 2 vế của phản ứng bằng nhau → các

phản ứng không bị chuyển dịch gồm 1, 4 và 5.

Lời bình: Câu hỏi này khá quen thuộc trong phần cân bằng hóa học.

Câu 30: Đáp án C

Page 184: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 184/305

Lời bình: Câu này rất cơ bản, thuộc phần kiến thức amin. Học sinh chỉ cần biết viết đồng phân và

nắm được phản ứng của amin với HNO2 là làm được.

- Amin tác dụng với HNO2 giải phóng khí N2 → amin bậc I.

- Các cấu tạo thỏa mãn:

CH3 – CH2 – CH2 – CH2NH2

CH3 – CH2 – CH(NH2) – CH3

(CH3)2CH – CH2NH2

(CH3)3CNH2

Câu 31: Đáp án A

Các phương trình phản ứng xảy ra:

2 2CrCl  2NaOH     Cr OH    2NaCl

0,03 0,06 0,03

2 2   2 3

12Cr OH     H O    O   2Cr OH

2

  2 23Cr OH    NaOH    NaCrO     2H O

0,02 0,02

Số mol Cr(OH)3 dư là 0,01 mol → khối lượng kết tủa thu được là: 3Cr(OH)m = 0,01.103 = 1,03(gam).

Lời bình: Câu này dễ mắc lừa là Cr(OH)2 tan trong NaOH là sai mà Cr(OH)3 mới phản ứng được với

NaOH, đồng thời sẽ không để ý phản ứng 2 2   2 3

12Cr OH   +  H O  +  O   2Cr OH

2

Câu này không khó nhưng hay.

Câu 32: Đáp án C

Phát biểu đúng là (1), (3), (4).

(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi:

2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O

(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân huỷ.

→ Sai vì muối cabonat dễ phân hủy nhiệt trừ Na2CO3 và K2CO3.

(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl dư:

Cu + Fe2O3 + 6HCl → CuCl2 + 2FeCl2 + 3H2O

(4) Kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

(5) Khi pin điện hóa Zn – Cu phóng điện, thì độ tăng và giảm khối lượng của 2 điện cực luôn bằng

nhau.

→ Sai vì khi pin điện hóa Zn – Cu phóng điện ở lá Zn các nguyên tử kẽm để lại electron trên bề mặt

điện cực và tan vào dung dịch dưới dạng ion Zn2+

Zn → Zn2+

+ 2e

Lá Zn thành nguồn electron đóng vai trò cực âm. Các electron theo dây dẫn đến cực Cu. Ở đây xảy ra

sự khử Cu2+

trong dung dịch thành Cu bám trên bề mặt lá Cu. Khối lượng nguyên tử Zn và Cu khác

nhau nên độ tăng và độ giảm khối lượng hai điện cực không bằng nhau

Câu 33: Đáp án C

- NaAlO2 có phản ứng với: FeCl3, CH3COOH, C6H5NH3Cl.

- C6H5NH3Cl có phản ứng với: C2H5NH2, C6H5ONa, CH3COOH, NaAlO2.

Page 185: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 185/305

- C2H5NH2 có phản ứng với: C6H5NH3Cl, FeCl3, CH3COOH.

- FeCl3 có phản ứng với: NaAlO2, C2H5NH2.

- C6H5ONa có phản ứng với CH3COOH.

- CH3COOH có phản ứng với: NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, C6H5ONa.

Lời bình: Câu này cần nắm chắc hợp chất và phải trộn các cặp theo thứ tự tăng dần sẽ không bị

trùng, câu này khá khó.

Câu 34: Đáp án B

Catot bắt đầu có khí khi Fe3+

và Cu2+

hết: en = 0,1 + 2.0,2 = 0,5.

Anot: 2Cln = 0,25mol

2ClV = 5,6 lít.

Lời bình: Câu này rất hay, tương tự đề khối B – 2013, câu này học sinh cần nắm chắc thứ tự điện

phân là được.

Câu 35: Đáp án D

Câu này thuộc SGK lớp 11- phần phân bón hóa học.

Câu 36: Đáp án A

Có kết tủa keo trắng và khí sinh ra:

3 2 3 2 232 3 3 2 3 6AlCl Na CO H O Al OH CO NaCl

Câu 37: Đáp án B

Mgn = 0,02 mol ; Fen = 0,03mol , 3AgNOn = 0,14 mol.

Có: 2.0,02 + 2.0,03 = 0,1 < 0,14→ tiếp tục tạo 3+Fe .

Có 2+Ag Fen = n = 0,03mol.

Chất rắn thu được là Ag:

Agn 0,1 0,03 0,13mol Agm 0,13.108 14,04(gam).

Lời bình: Câu này rất đơn giản nhưng học sinh dễ bị mắc lừa vì quên phản ứng

+ 2+ 3+Ag + Fe Fe + Ag

Câu 38: Đáp án A

Phương trình phản ứng:

3 3 223Fe    8HNO       3Fe NO    2NO    4H O

0,03 0,08

Thể tích HNO3 cần dùng là 3HNOV = 80 ml.

Lời bình: Câu này để ý thể tích HNO3 tới thiểu tạo ra Fe2+

, câu này rất cơ bản.

Câu 39: Đáp án D

Số nguyên tử H cộng hợp vào liên kết đôi là: 78 – 56 = 22. Số liên kết đôi = 11.

Page 186: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 186/305

Lời bình: Câu này các em cần chú ý 1hidro mất đi = 1 liên kết pi. Dạng câu hỏi cơ bản.

Câu 40: Đáp án B

Nhận xét: Câu này tương tự đề khối B -2011

Oxi, nước brom, dung dịch thuốc tím thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với SO2.

Câu 41: Đáp án D

A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế điện cực chuẩn của nhôm lớn hơn thế điện cực

chuẩn của nước.

→ Thế điện cực của hidro ở pH = 7 (2 2

o

H O/HE = -0,41V ) cao hơn thế điện cực chuẩn của nhôm nên

nhôm khử được nước giải phóng H2

B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH là chất oxi hóa.

→ Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì H2O là chất oxi hóa

C. Do có tính khử mạnh nên Al tác dụng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.

→ Nhôm không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội.

D. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa và không tan trong nước do có lớp màng oxit bảo vệ.

Câu 42: Đáp án B

Cấu hình phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1

. Ta có n 2 và 2n + 1 6. Vậy n = 2.

Cấu hình e: 1s22s

22p

5 → R là F.

1. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18: Đúng

2. Số electron độc thân trong nguyên tử R là 3: Sai vì R chỉ có 1e độc thân

3. Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7: Sai vì R chỉ tạo được oxit R2O

4. NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa: Sai vì NaF không tạo kết tủa với AgNO3.

5. Hợp chất khí với hiđro của R trong dung dịch nước có tính axit mạnh: Sai vì HF có tính axit rất yếu.

Câu 43: Đáp án B

- Đồ thị A ứng với lượng kết tủa tăng dần sau đó không đổi nên phải ứng với phản ứng:

3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl

- Đồ thị B và C đều ứng với lượng kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó lại giảm dần nhưng đồ thị B

lượng kết tủa tăng nhanh hơn theo lượng chất nên B ứng với phản ứng:

HCl + Na[Al(OH)4] → NaCl + Al(OH)3 + H2O

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

Lời bình: Câu hỏi dễ nhưng có liên quan đến đồ thị nên học sinh khó xác định đồ thị. Tương tự câu

hỏi trong đề thi đại học khối A, B – 2014.

Câu 44: Đáp án D

- H2SO4 có tính oxi hóa mạnh nên để phản ứng giữa H2SO4 với chất xảy ra theo kiểu oxi hóa – khử thì

chất tham gia phản ứng phải có tính khử nghĩa là có chứa nguyên tố còn có khả năng tăng mức oxi

hóa.

- Các chất phù hợp là: Cu, FeS2, Al4C3, K2S, S, Cu2O, KBr, Fe3O4, Fe(OH)2.

Lời bình: Đây là câu hỏi cơ bản phần phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 45: Đáp án B

Page 187: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 187/305

Phản ứng (3) không tạo kết tủa.

Lời bình: Là câu khó đối với học sinh không nắm chắc về hợp chất, và tương đối dễ đói với các học

sinh nắm chắc các chất. Loại số phát biểu đúng được đánh giá là câu khó vì rộng, câu này cũng tương

tự câu trong đề khối A – 2011.

Câu 46: Đáp án D

Phân tử có 4 liên kết pi → CTT CnH2n-6O6, 1 mol X cháy cho n mol CO2 và (n – 3) mol H2O

→ b – c = 3a.

Lời bình: Đây là câu dễ nhưng hay vì phải xác định được k của X dựa vào chất đó, sau đó dựa vào

mối quan hệ 2 2X CO H Ok-1 n = n - n

Câu 47: Đáp án A

Au, Ag không phản ứng với Fe3+

nên loại đáp án B, C, D.

Lời bình: Kiến thức câu này rất cơ bản thuộc phần dãy điện hóa - lớp 12, có thể dùng phương pháp

loại trừ

Câu 48: Đáp án D

Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch nếu chúng không tác dụng hóa học lẫn nhau.

Lời bình: Câu hỏi này cực dễ phần dung dịch.

Câu 49: Đáp án A

Có:

2 2CO H O

hh hh

n nC 2;H 2. 2.

n n

Vậy chỉ có thể là OHC – CHO và C2H2.

Khi tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 1 mol Ag và 0,25 mol AgC≡CAg

Vậy khối lượng kết tủa thu được là

AgC CAg Agm =m +m 0,25.240 1.180 168 gam.

Lời bình: Cầu này khó hơn, sử dụng phương pháp trung bình sẽ ra nhanh kết quả.

Câu 50: Đáp án D

Công thức của X là n 2n+1 2C H O N → đipeptit: 2n 4n 3 2C H O N , tripeptit: 3n 6n-1 4 3C H O N

2n 4n 3 2 2C H O N 2nH O                

xnx

2

3n 6n-1 4 3 2

6n-1C H O N H O

2

2x x(6n-1)

3 3

nx 0,045x 0,015

x 6n 1n 3 0,085        

3

Vậy m = 0,015. 89 = 1,335 (gam).

Lời bình: Đây là câu tương đối khó vì phần peptit bao giờ học sinh cũng thấy phức tạp nếu học không

kỹ phần này, nếu học kỹ phần peptit thì câu này sẽ đơn giản đi nhiều.

Page 188: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 188/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8

1B 2D 3A 4D 5C 6D 7C 8B 9C 10B

11A 12C 13D 14C 15B 16A 17C 18C 19B 20A

21B 22B 23A 24D 25C 26B 27C 28C 29A 30A

31A 32C 33B 34D 35C 36B 37C 38A 39C 40D

41A 42B 43D 44B 45C 46A 47A 48B 49A 50B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B

- Đáp án A: nhựa novolac dùng để sản xuất vecni, sơn…

- Đáp án C: nhựa rezit dùng sản xuất đồ điện, vỏ máy..

- Đáp án D: nhựa polietilen dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng…

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết khó về ứng dụng của các vật liệu polime – Lớp 12.

Câu 2: Đáp án D

Có:

S

200.21,92m = = 43,84(gam)

100

→ 4S SOn = 1,37 = n = nO (oxit) nếu nung không có không khí

→ mkim loại (X) = 68,48 gam → moxit = 68,48 + 1,37.16 = 90,4 → nO (chuyển FeO thành 2 3Fe O ) = 0,2mol.

- Sơ đồ: 4 2 32

1FeSO Fe OH FeO Fe O

2 (bảo toàn Fe)

4FeSOn = 0,4mol

Vậy phần trăm khối lượng FeSO4 là: 4FeSO

0,4.152.100%%m = = 30,4%

200

Lời bình: Bài tập hay về muối sunfat. Câu hỏi tương tự về hỗn hợp muối nitrat trong đề thi khối A –

2011.

Câu 3: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết về bảo vệ kim loại.

Câu 4: Đáp án D

- Đáp án A sai vì toluen và benzen đều không tác dụng với dung dịch nước brom.

- Đáp án B sai vì C9H14BrCl có độ bất bão hòa = 2 → không thể có vòng benzen.

- Đáp án C sai vì phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

Câu 5: Đáp án C

Để dung dịch chứa hai chất tan thì lượng Cu tối đa sẽ vừa đủ để phản ứng hết với Fe3+

, H+ và NO3

-.

+ - 2+

3 23Cu + 8H + 2NO 3Cu + 4H O + 2NO

1,35          0,9                             0,9

33

0,9 0,3.NO Fe

n n

3+ 2+ 2+Cu   +  2Fe Cu +

0,15

2Fe

0,3

Page 189: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 189/305

Cun = 1,5mol Cum = 96 (gam) .

Vậy khối lượng Cu là 96 gam.

Lời bình: Bài tập thường gặp về bài toán ba thành phần. Tuy nhiên để tìm ra được đáp án học sinh

phải biết biện luận theo dữ kiện dung dịch thu được chỉ chứa 2 chất tan.

Câu 6: Đáp án D

Chỉ có Al phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư; cả Al và Cr đều có phản ứng với H2SO4 đặc nóng.

Dựa vào bảo toàn electron có: V2 = 2V1.

Lời bình: Bài tập đơn giản về phản ứng của các kim loại.

Câu 7: Đáp án C

Nhận xét: Đây là câu hỏi ứng dụng thực tế, rất quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

Câu 8: Đáp án B

Phản ứng:

Ba(NO3)2 + K2Cr2O7 + H2O → 2KNO3 + BaCrO4 + H2CrO4

Lời bình: Đây là 1 câu hỏi khó về sự chuyển dịch cân bằng của Cr2O72-

và CrO42-

.

Câu 9: Đáp án C

Nhận xét: Câu hỏi lí thuyết cơ bản vận dụng dãy điện hóa của kim loại .

Câu 10: Đáp án B

- Số liên kết là 3 (ứng với 2 liên kết đôi C = C và 1 liên kết đôi C = O).

- Số liên kết 18.4 32.1 2.2

  3 51.2

Lời bình: Câu hỏi cực dễ về xác định số liên kết.

Câu 11: Đáp án A

Các chất có phản ứng với dung dịch HCl loãng giải phóng khí gồm: FeS, Fe(NO3)2, CaCO3, Fe, CaC2.

Câu 12: Đáp án C

2,4 - đimetylpentan: CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3 chỉ có 2 vị trí thế H: CH3 và CH.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng thế halogen vào ankan.

Câu 13: Đáp án D

- Đáp án D đúng vì natri axetat, đimetylamin, lysin đều có tính bazơ nên làm đổi màu phenolphtalein

- Đáp án A sai vì: phenol, anilin không làm đổi màu phenolphtalein

- Đáp án B sai vì: glyxin có môi trường gần trung tính nên không làm đổi màu phenolphtalein

- Đáp án C sai vì: Anilin không làm đổi màu phenolphtalein.

Câu 14: Đáp án C

Có:

X C H O C H Om = m + m + m = 12n + n + 16n = 7,6 1 .

O Cn = n 2 (vì các chất trong hỗn hợp X đều có số nguyên tử C bằng số nguyên tử O).

- 2 2 2CO H O X O C Hm + m = m + m 44n + 9n = 16,4 3 .

Page 190: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 190/305

Giải hệ (1), (2) và (3) C O Hn = n = 0,25(mol); n = 0,6(mol).

2 2glixerol H O COn = n - n = 0,05(mol) glixerolm = 0,05.92 = 4,6 (gam)

Lời bình: Bài toán tổng hợp hữu cơ. Học sinh phải tìm ra được điểm chung giữa các chất trong hỗn

hợp vì hỗn hợp có 3 chất nhưng bài chỉ cho 2 số liệu.

Câu 15: Đáp án B

Các phát biểu đúng là: c, d, e.

- (a) sai vì ở điều kiện thường, P hoạt động hóa học mạnh hơn N2.

- (b) sai vì trong phản ứng với O2, N2 thể hiện tính khử.

Câu 16: Đáp án A

Cách 1.

- Phản ứng đốt cháy tổng quát:

CnH2n+2O + 1,5nO2 → nCO2 + (n + 1)H2O.

- Ta có: 2O

1,5Vn =

22,4 (mol)

2 2CO O

2 Vn = .n = (mol)

3 22,4

2 2X H O CO

Vn = n – n = a -

22,4

X C H O

12V V Vm = m + m + m = + 2a + 16 a - = 18a -

22,4 22,4 5,6

Cách 2.

- Chọn ancol là C2H5OH; m = 46 gam (1mol).

- Phản ứng đốt cháy:

2 5 2 2 2 3 2 3

1                  3                          3

C H OH O CO H O

→ a = 2; 1,5V = 3.22,4 → V = 33,6 lit.

Thử đáp án thấy A thỏa mãn.

Lời bình: Bài tập hay gặp. Có 2 cách giải: giải tổng quát hoặc chọn chất cụ thể từ đó tìm biểu thức

thích hợp.

Câu 17: Đáp án C

Các phát biểu đúng là: b, c, d, e, f.

Câu (a) sai vì hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.

Câu 18: Đáp án C

Ta có: 2Z + N - 2 = 80 và N - Z = 4 → Z = 26; N = 30.

Lời bình: Bài tập cực dễ về thành phần của nguyên tử.

Câu 19: Đáp án B

Giả sử có 100 gam phân bón → chứa 40 gam P2O5 2 4 2Ca H PO

234.40m = = 65,92 (gam)

142

Vậy phần trăm Ca(H2PO4)2 là: a = 65,92% .

Câu 20: Đáp án A

Page 191: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 191/305

Có: 2 4 4H SO MSO

17,5%n = 84. = 0,15 = n

98

2H Yn = 0,05 m = 6,1 + 84 - 0,05.2 = 90 (gam).

- Ta có: (M + 96).0,15

.100% = 20%90

→ M = 24 → M là Mg.

Câu 21: Đáp án B

Gọi công thức của hai axit là RCOOH

2RCOOH + NaOH RCOONa + H O

Cứ 1 mol X phản ứng với NaOH thì khối lượng tăng 22 gam

Vậy a mol X (6,85 – 5,2) gam

X

6,85 - 5,2  n = = 0,075(mol)

22 )O X(n = 0,15mol.

- Bảo toàn O trong phản ứng đốt cháy:

2 2CO H O

7,22n + n = 0,15 + = 0,6.

16

Mặt khác: 2 2CO H O44n + 18n = 5,2 + 7,2 = 12,4

2 2CO H On = n = 0,2(mol)

→ 2 axit đều thuộc loại no → loại A và C.

- Số 0,2 8

 C = =0,075 3

Lời bình: Câu này là 1 bài toán hay về axit cacboxylic.

Câu 22: Đáp án B

Các chất đó là triolein, toluen, isopren

Lời bình: Câu hỏi dễ về phản ứng của các chất vô cơ.

Câu 23: Đáp án A

Có: 2 2CO H On = n = 0,45(mol) → các este đều thuộc loại no, đơn chức, mạch hở.

- Bảo toàn O → 2 2 2O/X O/O O/CO O/H On + n = n + n

2 2 2O/X O/CO O/H O O/O

11,76n = n + n - n = 0,45.2 + 0,45 - 2. = 0,3(mol)

22,4

X O/X

1 1n = n = 0,3 = 0,15(mol)

2 2

0,45C = = 3

0,15 → X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

2 5 2 5HCOOC H + NaOH HCOONa + C H OH

a a

3 3 3 3CH COOCH + NaOH CH COONa + CH OH

0,15-a 0,15-a

nNaOH phản ứng = a + 0,15 - a (mol)→ Số mol NaOH còn dư là: 0,2 – 0,15 = 0,05(mol)

Page 192: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 192/305

- Chất rắn gồm HCOONa (a mol); CH3COONa (0,15 - a mol) và NaOH dư (0,05 mol).

Có: 68.a + (0,15 - a).82 + 0,05.40 = 13,6 a = 0,05

→ Y gồm CH3OH (0,1 mol); C2H5OH (0,05 mol).

3 2 2 2

3CH OH + O CO + 2H O

2

2 5 2 2 2C H OH + 3O 2CO + 3H O

Có: 2O

3n = .0,1 + 0,05.3 = 0,3(mol)

2

Vậy thể tích khí O2 cần dùng là: V = 0,3.22,4 = 6,72 lít .

Lời bình: Đây là 1 bái toán rất phức tạp về este.Học sinh cần phải đọc kỹ đề bài, xác định hướng làm

thật cẩn thận.

Câu 24: Đáp án D

Đây là phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều thu nhiệt).

Giảm áp suất thì hệ cân bằng chuyển dịch về phía tăng số phân tử khí (chiều nghịch).

Lời bình: Câu hỏi quen thuộc về chuyển dịch cân bằng hóa học.

Câu 25: Đáp án C

(a) Nung quặng photphorit với cát và than cốc trong lò điện

3 4 2 32Ca PO + 3SiO + 5C 3CaSiO + 2P + 5CO

(b) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ

2 2 2C + H O CO + CO + H

(c) Cho khí CO dư tác dụng với bột Fe2O3 đun nóng

2 3 23CO + Fe O 2Fe + 3CO

(d) Đun nóng dung dịch gồm NaNO2 và NH4Cl

2 4 2 2NaNO + NH Cl NaCl + N + 2H O

Câu 26: Đáp án B

Tại A và B lượng kết tủa thu được như nhau m = 4,68 gam

Tại A: OH

n 0,18.1 0,18 (mol)

Tại B: OH

.1n ( )

1000 1000

b bmol

3

3

3 4

3 ( )

0,1 0,3 0,1

( ) ( )

0,04 0,04

Al OH Al OH

Al OH OH Al OH

A B

Page 193: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 193/305

0,34 340 0,34OH

n mol V ml l

Lời bình: Đây là dạng bài tập cơ bản thường ra trong các đề thi Đại học, tương tự dạng bài trong đề

thi Đại học 2014_khối A.Học sinh cần lưu ý khối lượng kết tủa thu được như nhau tại hai điểm A và B.

Câu 27: Đáp án C

Nhận xét: Câu hỏi thực nghiệm hóa học.

Dùng bông có tẩm nước vôi sẽ hấp thụ được NO2 theo phương trình:

4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O

Câu 28: Đáp án C

- Gọi số mol Fe3O4 và FeS2 lần lượt là a, b (a, b> 0).

- Bảo toàn electron: a + 15b = 0,07 1

3+ + +NaOH Fe H du H dun = 3n + n = 3a + b .3 + n = 0,4 2

- Chất rắn là Fe2O3. Bảo toàn Fe: = 03a

,0+ b

261 3

Giải hệ (1), (2) và (3): a = 0,04; b = 0,002 ; +H dun = 0,034(mol)

- Dựa vào điều kiện trung hòa điện:

-3NO

n (trong dung dịch sau phản ứng) = 0,392 (mol).

- Bảo toàn N: 3HNOn = 0,462(mol)

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 ban đầu là: 0,462.63

C% = .100% = 46,2%63

Lời bình: Bài tập khó phần phản ứng của HNO3 với chất khử.

Câu 29: Đáp án A

Có 2 2H O  COn > n , mà axit no đơn chức mạch hở cháy hoàn toàn cho số mol CO2 bằng số mol H2O

→ ancol no, mạch hở → nancol = 0,1mol.

- Giả sử ancol là CnH2n+2O (0,1mol) và axit là CmH2mO2 (amol) ta có: 0,1n + am = 0,3 1 ;

0,1 n +1 + am = 0,4 2 và

14n + 18 .0,1 + 14m + 32 a = 7,6 3

n = 1; m = 4; a = 0,05.

- Phản ứng este hóa:

3 3 7 3 7 3 2CH OH +  C H COOH   C H COOCH  + H O

Vậy khối lương este thu được là: estem = 0,05.0,8.102 = 4,08 (gam).

Câu 30: Đáp án A

Câu hỏi rất đơn giản về đồng phân ancol.

Chỉ có 1 đồng phân ancol bậc II là CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3.

Câu 31: Đáp án A

Nhận xét: Đây là bài tập hay về phản ứng thủy phân peptit.

Giả sử số liên kết peptit là a: X + aH2O + (a + 1)HCl → Muối

Page 194: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 194/305

0,1. 18a + 36,5 a + 1 = 52,7 a = 9

Câu 32: Đáp án C

Gọi CTPT của A là CnH2n+2O2, B là CmH2m+2O

2OH H A Bn = 2n = 0,7 n = 0,3; n = 0,1

n 2n+2 2 n 2n-2 2 2C H O + 2CuO C H O + 2H O + 2Cu

m 2m+2 m 2m 2C H O + CuO C H O + H O + Cu

Xm + 80 2.0,3 + 0,1 = 35,8 + 64 2.0,3 + 0,1 Xm = 24,6 (gam).

- Giả sử số mol CO2 và H2O tạo thành lần lượt là a và b

→ 24,6 gam X có nC = a; nH = 2b; nO = 0,7 12a + 2b = 24,6 - 0,7.16 = 13,4 1 và b - a = 0,4 2

→ a = 0,9 ; b = 1,3

- Bảo toàn O 2On = 1,2(mol) .

Câu 33: Đáp án B

Nhận xét: Câu hỏi cực dễ về điều chế polime.

Câu 34: Đáp án D

Đây là 1 câu hỏi cực dễ về phản ứng của các chất hữu cơ.

D sai vì sản phẩm là C2H2 chứ không phải C2H4.

Câu 35: Đáp án C

- Ta có: 2 2 2 2 2CO H O CO H O COm + m =18,6gam n = n n = 0,3

mdung dịch giảm = 3 2 2BaCO CO H Om - m +m

3 3 2BaCO BaCO COm = 29,55gam n = 0,15 < n

→ tạo ra Ba(HCO3)2

3 2Ba(HCO )

0,3-0,15n = = 0,075mol

2

→ 2

Ba OH0,15 + 0,075 = 0n = ,225

Vậy giá trị của V là: 0,225

V = = 0,15lit1,5

.

Lời bình: Bài tập tổng hợp hay về phản ứng đốt cháy các chất hữu cơ. Để giải được đòi hỏi học sinh

phải thấy tất cả các chất hữu cơ khi đốt cháy đều cho 2 2

.CO H On n

Câu 36: Đáp án B

- Gọi số mol Al4C3 và CaC2 lần lượt là x và y → dung dịch X chứa y mol Ca(AlO2)2; kết tủa Y gồm

(4x - 2y) mol Al(OH)3 → a

4x - 2y =78

(1); Z gồm 3x mol CH4 và y mol C2H2.

- Phản ứng của CO2 với dung dịch X:

2 2 2 32 2 32CO + Ca AlO + 4H O Ca HCO + 2Al OH

3x+2y    y                                                  2y

Page 195: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 195/305

→ a

2y =78

(2).

- Giải hệ (1) và (2) → x = y.

Câu 37: Đáp án C

- Phần I: nAl dư = 0,04; Fen = 0,24

- Phần II: 2H = 0,04.1,5 + 0,24 .a = 0,9(n mol)

→ a = 3 (a là tỉ lệ nII : nI).

→ Hỗn hợp X ban đầu có 0,48 mol Fe2O3; 1,12 mol Al

→ m = 107,04 (gam).

Lời bình: Câu này khá quen thuộc và cơ bản về phản ứng nhiệt nhôm.

Câu 38: Đáp án A

Hợp chất chứa liên kết ion nếu hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố tham gia liên kết ≥ 1,7.

Lời bình: Đây là câu hỏi cực dễ về phần liên kết hóa học. (chương trình lớp 10)

Câu 39: Đáp án C

Dựa theo bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng

→ x = 0,06; y = 0,03.

Lời bình: Bài tập cơ bản về dung dịch: học sinh áp dụng 2 công cụ: định luật bảo toàn điện tích và

bảo toán khối lượng để giải bài tập.

Câu 40: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết dễ về phần halogen và hợp chất.

- Các phát biểu đúng: (1), (2), (3), (5).

- (4) sai vì trong hợp chất, F chỉ có số oxi hóa -1.

Câu 41: Đáp án A

6 5 3 3 6 5 2C H COOCH + 2NaOH CH COONa + C H ONa + H O

6 5 6 5C H ONa + HCl C H OH Phenol + NaCl 

6 5 3 6 2 2 23C H OH + 3HNO HOC H NO + 3H O 

Lời bình: Đây là 1 câu hỏi lí thuyết cực dễ về mối quan hệ chuyển hóa giữa các chất hữu cơ.

Câu 42: Đáp án B

- Dung dịch X chứa H+, Fe

3+ và Fe

2+, SO4

2-.

- Các chất có phản ứng với dung dịch X gồm: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Al.

Câu 43: Đáp án D

- Các phản ứng:

3 2 3 2 22

4Fe NO 2Fe O + 8NO + O

a                      a/2     2a         a/4

3 2 22NaNO 2NaNO + O

b                     b           b/2

Page 196: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 196/305

2 2 2 34NO + O + 2H O 4HNO

Vì các khí phản ứng vừa đủ với nhau nên có a b

2a = 4. + a = 2b4 2

(1).

180 85 66,75 2hhm a b . Giải hệ (1) và (2) → a = 0,3; b = 0,15.

- Chất rắn sau phản ứng gồm a2

mol Fe2O3 (0,15mol) và b mol NaNO2 (0,15mol).

Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp chất rắn Y sau phản ứng là:

2

0,15.69% 30,13%

0,15.160 0,15.69NaNOm

;

2 3

0,15.160% 69,87%

0,15.160 0,15.69Fe Om

Lời bình: Đây là 1 bài toán cơ bản về phản ứng nhiệt phân muối nitrat

Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối B – 2011.

Muối nitrat của kim loại trước Magiê: Tạo muối nitrit và O2

Muối nitrat của kim loại từ Magiê đến đồng: Tạo oxit, NO2 và O2

Muối nitrat của kim loại sau Đồng: Tạo kim loại, NO2 và O2

Các phương pháp thường dùng khi giải nhiệt phân muối nitrat;

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

- Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

- Giải bài tập bằng phương pháp đặt ẩn, lập hệ phương trình rồi giải

- Biện luận.

Câu 44: Đáp án B

Đối với các kim loại khó nóng chảy (Cr) thì dùng Al làm chất khử.

- Ag được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.

- Fe, Mg được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết cực dễ.

Câu 45: Đáp án C

Các chất có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm: glixerol; etilen glicol; anbumin; saccarozơ,

dấm.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ.

Câu 46: Đáp án A

- Sử dụng phương pháp quy đổi hỗn hợp ban đầu thành hỗn hợp gồm Mg, Ca và O2 ta tính được: nCa =

0,14.

Vậy giá trị của x là: x = 0,14.111 = 15,54 (gam)

Lời bình: Bài toán phải được sử dụng phương pháp quy đổi thì mới tính dễ dàng.

Câu 47: Đáp án A

uả cẩu rơi sớm nhất chứng tỏ kim loại có độ dẫn nhiệt tốt nhất và ngược lại.

Lời bình: Câu hỏi về tính chất vật lí của kim loại, có sử dụng hình vẽ tương tự câu hỏi trong đề thi đại

học khối A, B – 2014.

Câu 48: Đáp án B

Page 197: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 197/305

Bài toán cơ bản về chất béo.

- Bảo toàn O

→ nchất béo glixerol NaOH

1,061,14+ -1,612= = 0,02mol = n n = 0,06

3

- Bảo toàn khối lượng

→ mchất béo = 1,14.44 + 1,06.18 - 1,61.32 = 17,72gam

→ mmuối = 17,72 + 0,06.40 – 0,02.92 = 18,28 (gam)

Câu 49: Đáp án A

Phương trình phản ứng:

3 4 3 2 4 2 4 22 3 39Fe NO + 12KHSO 5Fe NO + 2Fe SO + 6K SO + 3NO + 6H O

Lời bình: Đây là dạng cân bằng phản ứng oxi hóa – khử cực dễ, là câu cho điểm của đề thi.

Câu 50: Đáp án B

- Bảo toàn nguyên tố Cl ta có 2

AgCl

CaCl

nn = =0,2mol

2

- Bảo toàn khối lượng có 2 2O CaClm = 31,8 - m = 9,6gam

Vậy thể tích khí O2 thu được là: 9,6

V = .22,4 = 6,72 (lit)32

Lời bình: Bài toán hay về phản ứng nhiệt phân.Để làm được bài toán này, học sinh chi cần áp dụng

định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng để giải.

Page 198: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 198/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9

1B 2C 3A 4C 5C 6A 7A 8B 9D 10A

11A 12B 13A 14A 15C 16D 17A 18A 19B 20C

21B 22A 23B 24A 25B 26B 27C 28B 29A 30D

31C 32B 33A 34D 35D 36C 37C 38B 39A 40B

41C 42D 43A 44D 45D 46B 47B 48D 49A 50C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B

Lần lượt cho NH3 vào các dung dịch:

- Không tạo kết tủa là NaCl.

- Xuất hiện kết tủa dạng keo trắng là AlCl3:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4CL

- Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan là ZnCl2:

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl

Zn(OH)2 + 4NH4 → [Zn(NH3)4](OH)2

Lời bình: Câu hỏi đơn giản phần NH3 tác dụng với dung dịch muối.

Câu 2: Đáp án C

- Nước cứng tạm thời (tính cứng do các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 gây ra) khi đun nóng sẽ tạo

kết tủa do muối hidrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan

M(HCO3)2 0t MCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O

- Nước cứng vĩnh cửu (tính cứng do các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gây ra) khi đun nóng

không tạo kết tủa.

Lời bình: Câu hỏi cực dễ phần nước cứng.Đây là 1 câu cho điểm của đề thi.

Câu 3: Đáp án A

Có: Fe Cun = 0,02(mol); n = 0,03 (mol) ; +Hn = 0,4(mol) ; -

3NOn = 0,08 (mol)

Các phương trình phản ứng:

3

3 2     4        2Fe H NO Fe NO H O

Ban đầu: 0,02    0,4      0,08

Phản ứng: 0,02 0,08 0,02 0,02

2

3 23    8     2 3    2    2Cu H NO Cu NO H O

Ban đầu: 0,03  0,32   0,06

Phản ứng: 0,03 0,08  0,02  0,03

Dư 0,24

Cho NaOH vào:

H+dư + OH

- → H2O

0,24 → 0,24

Fe3+

+ 3OH- → Fe(OH)3

Page 199: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 199/305

0,02 → 0,06

Cu2+

+ 2OH- → Cu(OH)2

0,03 → 0,06

NaOHn = 0,36(mol) NaOHV = 0,36lit = 360 ml .

Câu 4: Đáp án C

Tetrapeptit được tạo thành từ 4 gốc amino axit trong đó có 2 gốc Gly, 1 gốc Ala và 1 gốc Val.

- Gốc amino axit thứ nhất: 3 hướng chọn.

- Gốc amino axit thứ 2: 3 hướng chọn.

- Gốc amino axit thứ 3: 2 hướng chọn.

- Gốc amino axit thứ 4: 1 hướng chọn.

→ Số đồng phân là: 3.3.2.1 = 18 đồng phân.

Lời bình: Câu hỏi cực dễ phần đồng phân peptit.

Câu 5: Đáp án C

Khi nung hỗn hợp xảy ra các phản ứng:

2 2 34 3 2

      3 / 4

Fe O Fe O

a a

3 2 2 3 24 2 4

              / 4                     

FeCO O Fe O CO

b b b

2 2 2 3 24 11 2 8

          1  1 / 4                 2

FeS O Fe O SO

c c c

Vì áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng không đổi

3 / 4 / 4 11 / 4 2 3 11 4 8 3 3 3 .a b c b c a b c b c a c b a c b

Lời bình: Câu hỏi về phản ứng của các hợp chất sắt.

Câu 6: Đáp án A

Khối lượng kết tủa AgCl và AgBr thu được bằng khối lượng AgNO3

→3Cl,Br NOM = M = 62.

Gọi NaCl NaBrn = x (mol); n = 1 - x (mol) thì:

35,5 80(1 )62 0,4

(1 )

x xx

x x

0,4.58,5% .100% 27,46%

0,4.58,5 0,6.103NaClm

Câu 7: Đáp án A

Phương trình phản ứng: 2FeO + 4H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Nhận xét: Câu hỏi thường gặp phần phản ứng oxi hóa – khử - Lớp 10.

Câu 8: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết tổng hợp phần hữu cơ.

Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3, 6, 7.

Câu 9: Đáp án D

Page 200: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 200/305

Lời bình: Câu hỏi dễ phần cân bằng hóa học – Lớp 10.

A. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.

→ Sai vì H< 0 → phản ứng tỏa nhiệt. Nếu tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt

(chiều nghịch); Nếu giảm áp suất hệ chuyển dịch về phía tăng số phân tử khí (chiều nghịch) .

B. giảm nồng độ N2 và H2.

→ Sai vì Giảm nồng độ thì cân bằng chuyển dịch về phía tăng nồng độ N2 và H2 (chiều nghịch).

C. tăng nhiệt độ của hệ.

→ Sai.

D. tăng áp suất chung của hệ.

→ Đúng vì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí (chiều thuận)

Câu 10: Đáp án A

Có: 2 2CO H On = n = 0,08(mol)→ axit no, đơn chức, mạch hở.

O (X)

1,76 - 0,08(12 + 2)n = = 0,04(mol)

16

Có: C H On :n :n = 0,08:0,16:0,04= 4 : 8 : 2→ X là C4H8O2.

Câu 11: Đáp án A

Điều kiện trùng hợp là có nối đôi hoặc vòng kém bền. Chất tham gia trùng hợp là vinyl clorua (chứa

nối đôi).

Lời bình: Câu hỏi dễ phần điều chế polime.

Câu 12: Đáp án B

Đồng phân amin C3H9N:

CH3-CH2-CH2-NH2

CH3-CH(NH2)-CH3

CH3-NH-CH2-CH3

CH3-N(CH3)-CH3

Câu 13: Đáp án A

Cho NaOH vào ba hợp kim:

- Hợp kim tan hoàn toàn và có khí thoát ra là K-Na.

- Hợp kim tan có khí thoát ra là Fe-Al.

- Hợp kim không tan là Cu-Mg.

K + H2O → KOH + 1/2H2

Na + H2O → NaOH + 1/2H2

2Al + 2NaOH + 2 H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Câu 14: Đáp án A

Lời bình:

A. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy có bản chất khác nhau

B. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy giống nhau hoàn toàn → Sai vì dầu mỡ động thực vật

là este của glixerol và các axit béo; dầu bôi trơn máy là các hidrocacbon ở thể lỏng

C. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy chỉ giống nhau về tính chất hóa học → Sai vì bản chất

khác nhau nên tính chất cũng khác nhau

Page 201: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 201/305

D. dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy đều là lipit → Sai

Câu 15: Đáp án C

Các tính chất vật lí chung của kim loại là do các e tự do trong kim loại sinh ra.

Câu 16: Đáp án D

Gọi thể tích trộn là V lítsau khi trộn là 2V.

Có: + -H OHn = 0,01V(mol), n = 0,03V (mol)

2H     OH H O

Sau phản ứng dư -OH :

-OH dun = 0,02V(mol)

- 0,02V[OH ] = = 0,01M

2V

pOH = 2 pH = 14 - 2 = 12 .

Câu 17: Đáp án C

A. Đúng.

B. Sai vì nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.

C. Sai vì trong ăn mòn điện hóa, kim loại mạnh hơn bị ăn mòn.

D. Sai vì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ biến đổi

không có quy luật.

Câu 18: Đáp án A

Có: Mgn = 0,03(mol) ,

3AgNOn = 0,03(mol) , 3 2Fe(NO )n = 0,02(mol)

2Mg      2Ag Mg     2Ag

0,015 0,03 0,03

3 23Mg      2Fe 3Mg    2 Fe

0,015 0,01 0,01

3 2Fe      2Fe 3Fe

0,005 0,01

→ Chất rắn là Ag (0,03 mol), Fe (0,005 mol)

m =108.0,03 + 56.0,005 = 3,52(gam) .

Lời bình: Bài tập về phản ứng thủy luyện đã gặp trong đề thi tuyển sinh nhiều năm.

Câu 19: Đáp án B

Nguyên nhân gây đau dạ dày thường do thừa axit. Khi uống NaHCO3 vào có phản ứng:

H+ + NaHCO3 → Na

+ + CO2 + H2O

Làm giảm lượng axit trong dạ dày.

Lời bình: Đây là 1 câu hỏi thực tế. Đau dạ dày là vấn đề phổ biến hiện nay, câu hỏi này đã cho chúng

ta biết được thành phần của thuốc trị bệnh dạ dày và phản ứng của thuốc khi uống vào thế nào.

Câu 20: Đáp án C

- uỳ tím chuyển màu xanh thì đó là CH3NH2.

- uỳ tím không màu thì đó là C6H5NH2.

- uỳ tím chuyển màu đỏ thì đó là CH3NH3Cl.

Page 202: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 202/305

Lời bình: Câu hỏi cơ bản phần tính axit, bazơ của các dung dịch.

Câu 21: Đáp án B

Số mol kết tủa cực đại đạt được khi NaOH tác dụng vừa đủ với Al3+

3

33 ( )Al OH Al OH

Mặt khác dễ dàng tìm được nồng độ Al2(SO4)3 0,25MC M

→ 3 0,2.0,25.2 0,1 0,1Al

n mol n mol

Nhận xét: Số mol kết tủa cực đại đạt được khi NaOH tác dụng vừa đủ với Al3+. Nếu NaOH dư thì kết

tủa tan → lượng kết tủa không đạt cực đại

Câu 22: Đáp án A

Có: 4Cu CuSOn = n = 0,3(mol)

Kim loại gồm Cu và Fe dư: Fedum = 30,4 - 64.0,3 = 11,2(gam) Fedu

11,2n = = 0,2(mol)

56

Đồng thời khối lượng phản ứng: mpư = 29,8 - 11,2 = 18,6(gam)

Gọi Zn Fen = x (mol); n = y (mol) ta có hệ:

0,3

65 56 18,6

x y

x y

0,2

0,1

x

y

Vậy phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

56.0,3% .100% 56,37%

29,8Fem

.

Câu 23: Đáp án B

Thủy luyện thường được dùng để điều chế kim loại sau Mg nhưng không được dùng để điều chế Au.

Lời bình: Câu hỏi dễ phần điều chế kim loại.

Câu 24: Đáp án A

Nhận thấy 2 este có chung M=74 hheste ancol

66,6n = = 0,9 (mol) = n

74

22ROH ROR  H O

2H O ancol

1n = n = 0,45(mol)

2 m = 0,45.18 = 8,1(gam) .

Câu 25: Đáp án B

Có: 2Hn = 0,03(mol)

2hhAncol Hn = 2.n = 0,06(mol) ; Agn = 0,18(mol) .

3 2

1CH OH + Na H

2

aa

2

2 2

1RCH OH + Na H

2

bb

2

3CH OH HCHO 4Ag

a 4a

2RCH OH RCHO 2Ag

b 2b

Ta có hệ:

a + b = 0,06

4a + 2b = 0,18

a = b = 0,03

ancolYm = 2,76 - 0,03.32 = 1,8(gam) YM 60

Page 203: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 203/305

Vì ancol Y có phản ứng tráng gương nên là ancol bậc 1 → Vậy CTCT của Y là CH3CH2CH2OH.

Lời bình: Bài tập cơ bản phần ancol.

Câu 26: Đáp án B

Công thức aminoaxxit 2 2 5H N-R-COOC H có M = 103→ R = 14 (CH2).

Lời bình: Câu hỏi rất dễ phần amino axit.

Câu 27: Đáp án C

pOH = 14 - 13 = 1→ -

NaOH NaOH = 0,1 = n = n → m=2,3 gam.

Lời bình: Câu hỏi cực dễ phần pH.

Câu 28: Đáp án B

Số mắt xích =2025000

162=12500.

Lời bình: Câu hỏi rất dễ phần polime – Lớp 12 đã gặp trong đề thi tuyển sinh nhiều năm.

Câu 29: Đáp án A

amino axitm 11,15– 0,1.36,5 7,5

aminoaxit 2 2M 75 glyxin H NCH COOH .

Câu 30: Đáp án D

Lời bình: Câu hỏi dễ về đồng phân este.

Các đồng phân của C4H8O2:

H – COO – CH2 – CH2 – CH3

H – COO – CH(CH3)2

CH3 – COO – CH2 – CH3

CH3 – CH2 – COO – CH3

Câu 31: Đáp án C

Giả sử có 100mol HClO4. Trong 100mol HClO4 có chứa 100mol H; 100mol O; 24,23mol 37

Cl và

75,77 mol 35

Cl.

→ 37

37.24,23.100%   8,92%.

37.24,23 1.100 16.400 75,77.35Clm

Lời bình: Câu hỏi khá khó phần đồng vị.

Câu 32: Đáp án B

(C6H10O5)n + nH2O + 0H ,tnC6H12O6

C6H12O6 enzim2C2H5OH + 2CO2

Câu 33: Đáp án A

Nhận xét: Đây là câu hỏi thực nghiệm có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2014.

Câu 34: Đáp án D

Khi cho từ từ CO2 vào dung dịch kiềm, các phản ứng sẽ xảy ra lần lượt theo thứ tự sau:

-

2 3CO + OH HCO và - 2-

3 3 2HCO OH CO + H O

Có: 2CO

0,448n = = 0,02(mol)

22,4; -OH

n = 0,006 + 0,024 = 0,03(mol)

Page 204: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 204/305

2- -23

COCO OHn = n - n = 0,03 - 0,02 = 0,01(mol)

Do 2- 2+3CO Ba

n < n →2+Ba chưa bị kết tủa hết và 2-

3 3BaCO CO

n = n = 0,01(mol)

Vậy khối lượng kết tủa thu được là: 3BaCOm = 0,01.197 = 1,97(gam) .

Lời bình: Bài tập phổ biến về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm đã có trong đề thi tuyển sinh

nhiều năm.

Câu 35: Đáp án D

A. màu trắng bạc.

B. là kim loại nhẹ → 2,7g/cm3

C. mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.

D. dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại Fe và Cu→ Sai vì độ dẫn nhiệt bằng 2/3 đồng và độ dẫn

nhiệt của nhôm hơn sắt 3 lần.

Lời bình: Câu hỏi cực dễ về tính chất vật lí của nhôm.

Câu 36: Đáp án C

Phương trình phản ứng:

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2

Câu 37: Đáp án C

Nhận xét: Câu hỏi dễ về tính axit – bazơ của các dung dịch.

H2N(CH2)4CH(NH2)COOH có chứa hai nhóm –NH2 và một nhóm –COOH nên có tính bazơ.

Câu 38: Đáp án B

Các phương trình phản ứng xảy ra là:

33Ag       Al Al       3Ag

0,042 0,014 0,042

2 33Pb      2Al  2Al      3Pb

0,024 0,016 0,024

Sau phản ứng dư Pb2+

(0,012 mol) ,chất rắn gồm Ag (0,042 mol) và Pb (0,024 mol)

108.0,042 0,024.207 9,504( )Ym gam

Lời bình: Câu hỏi không khó về phản ứng thủy luyện – Lớp 12. Học sinh chỉ cần xác định đúng thứ tự

các phản ứng là giải được.

Câu 39: Đáp án A

Áp dụng định luật Faraday:

CuCu

m .n.FA.I.t 1,92.2.96500m = I= = =3(A)

n.F A.t 64.1930 .

Lời bình: Đây là một Bài tập dễ về điện phân.

Câu 40: Đáp án B

Có: ntinh bột = 324

= 2(mol)162

Page 205: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 205/305

6 10 5 6 12 6C H O C H O

2 2

m =180.2.0,75 = 270(gam) .

Lời bình: Bài tâp thường gặp về phản ứng thủy phân của cacbohidrat..

Câu 41: Đáp án C

- Vì X tan được trong dung dịch HCl → loại Cu (đáp án B).

- Cho từ từ NH3 vào dung dịch Y thu được kết tủa xanh sau đó kết tủa tan → Y chứa muối Cu

→ X là CuO.

Với 3 3+NH +NH du+HCl

2 2 3 4 2CuO CuCl Cu(OH) [Cu(NH ) ](OH) tan, màu xanh thẫm.

Lời bình: Câu hỏi dễ về tính chất của các chất vô cơ.

Câu 42: Đáp án D

- Gọi lượng CO2 tham gia vào 2 phản ứng lần lượt là x và y:

2 3   

                                   

CO NaOH NaHCO

x x x

2 2 3 2 2

             2                 

CO NaOH Na CO H O

y y y

3 2 3

84 ; 106 ; 2 4.0,5 2 1 .NaHCO Na CO NaOHm x m y n x y

mdung dịch = 2COm + mdung dịch NaOH 44 4.1000.1,05 4200 44 44x y x y

→ Tổng nồng độ 2 muối là:

dd

84 106 .100 3,211 2 .

m

x y

Giải hệ (1) và (2) 2

1; 0,5 1,5 .COx y n x y mol

- Quá trình lên men:

6 12 6 2 2C H O CO

0,75.180.100 0,75 192,9 .

70Glucozon mol m gam

Lời bình: Bài tập khó về phản ứng lên men glucozơ – Lớp 12 và phản ứng của CO2 với dung dịch

kiềm.

Câu 43: Đáp án D

- Nhận thấy: 2

0,4.0,5.2 0,8.0,5 0,8 2 0,6HHn n → nH+ dư = 0,2.

Khi đun nóng, H+ dư thoát ra ở dạng HCl 0,2mol.

- H+ dư nên các kim loại đã phản ứng hết → muối thu được chứa 10,4 gam hỗn hợp Fe

2+ và Mg

2+;

0,2mol SO42-

và 0,2mol Cl- → m = 36,7 gam.

Lời bình: Bài tập cơ bản về phản ứng của kim loại với dung dịch axit. Học sinh chỉ cần nắm được nếu

dung dịch có dư axit thì khi đun nóng các axit dễ bay hơi sẽ bay hơi.

Câu 44: Đáp án D

- Gọi 2NO NOn = x; n = y x + y = 0,22 (1).

- Bảo toàn e ta có: 2

8,32.22 3 3 0,26 2

64Cu NO NOn n n x y

Giải hệ (1) và (2) → x = 0,02; y = 0,2.

Page 206: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 206/305

- Bảo toàn N và bảo toàn e ta có: 3 2

0,48 4 2 0,48 4 .

0,12HNO NO NOn n n C M

Lời bình: Bài tập quen thuộc về phản ứng của kim loại với HNO3.

Câu 45: Đáp án D

Do tỉ lệ 1 : 3Mg

1,92n = = 0,01(mol)

(24+56.3)

Fen = 0,03(mol) .

- Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là x và y 0,0775 1 .x y

Bảo toàn e ta có: 3 0,01.2 0,03.3 0,11 2 .x y

- Giải hệ (1) và (2) → 0,01625 0,06125.x và y

Khối lượng muối tạo thành là:

-3

m KL NOm = m + m = 1,92 + 0,11.62 = 8,74(gam).

Số mol HNO3 đã phản ứng là:

3 2HNO NO NOn = 4.n + 2.n = 4.0,01625 + 2.0,06125 = 0,1875(mol) .

Câu 46: Đáp án B

Fe tác dụng được với dung dịch axit hoặc khử được ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa.

Lời bình: Câu hỏi dễ về dãy điện hóa và phản ứng thủy luyện.

Câu 47: Đáp án B

Câu hỏi rất dễ. Học sinh chỉ cần nhớ cấu tạo của anilin là làm được.

Câu 48: Đáp án D

Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH nên có tính lưỡng

tính.

Câu 49: Đáp án A

Bề mặt nước trong các thùng vôi: lâu ngày sẽ có lớp váng mỏng do có phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Lời bình: Câu hỏi thực tế rất đơn giản.

Câu 50: Đáp án C

Câu hỏi dễ về phân loại polime.

Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh. Tơ thiên nhiên có sẵn trong thiên nhiên như bông,

len, tơ tằm.

Page 207: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 207/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

1A 2D 3A 4A 5C 6D 7B 8D 9B 10A

11A 12D 13A 14D 15B 16A 17A 18A 19D 20B

21D 22C 23D 24C 25D 26A 27D 28A 29C 30A

31A 32D 33B 34C 35C 36C 37A 38D 39B 40A

41C 42A 43C 44A 45C 46A 47B 48A 49A 50D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

- Hai chất tạo ra kết tủa sau các phản ứng là 3 2FeCl ,FeCl .

- AlCl3 tạo kết tủa tan trong dung dịch KOH dư.

- CuCl2 và ZnCl2 tạo kết tủa tan trong dung dịch NH3 dư.

Lời bình: Câu hỏi đơn giản về phản ứng của dung dịch muối với dung dịch kiềm và dung dịch NH3.

Câu 2: Đáp án D

Gọi công thức phân tử của A là: n 2n+2 mC H O

n 2n+2 m 2

mC H O H

2

0,20,1

m

14n + 2 + 16m = 74m 29m = 7n + 1 .

Lời bình: Bài tập rất đơn giản về ancol.

Câu 3: Đáp án A

Vì X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH thu được hai chất hữu cơ Y và Z → Là hợp chất tạp chức (este

và ancol).

Câu 4: Đáp án A

Nhận xét: Câu hỏi rất đơn giản. Chỉ cần học sinh nhớ được tên và công thức của một số amino axit

thường gặp.

Câu 5: Đáp án C

- Gọi CTPT của X: 2n 4n 2 3C H N O và Y: 3n 6n-1 3 4C H N O

- Đốt cháy Y: 3n 6n-1 3 4 2 2 2 2

1 3C H N O  + O 3nCO + 3n- H O + N

2 2

Theo bài ta có: 1

0,15.3n.44 + 0,15. 3n- .18 = 82,352

n=3

Khi đốt cháy 0,1mol X → thu được 0,6 mol CO2 → nCaCO3 = nCO2 = 0,6 → mCaCO3 = 30 gam.

Lời bình : Câu hỏi không khó phần amino axit đòi hỏi học sinh phải biết cách lập công thức tổng quát

của peptit từ amino axit. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2010.

Câu 6: Đáp án D

(1): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có vòng benzen và nhóm – OH: sai vì nhóm

hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử Cacbon của vòng benzen.

Page 208: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 208/305

(2): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử

cacbon của vòng benzen: đúng.

(3): Phenol được dùng để điều chế dược phẩm và thuốc nổ: đúng.

(4): Phenol tan vô hạn trong nước lạnh: sai vì phenol tan ít trong nước lạnh

(5): Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C: đúng.

(6): Phenol tan được trong etanol: đúng.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết đơn giản về phenol

Câu 7: Đáp án B

Ta có:

H+n = 0,1.0,1.2 + 0,1.0,2 + 0,1.0,3 = 0,07 (mol)

OH- n = 0,2V + 0,29V = 0,49V mol

nH+ dư = 0,07 – 0,49V = 0,01 0,3+V V = 0,134 (lít)

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về phản ứng axit – bazơ. Học sinh biết sử dụng phương trình ion thu

gọn là làm được bài.

Câu 8: Đáp án D

Ta có: Xn = 0,15 mol

- Nhận thấy số mol của X luôn bằng số mol kết tủa

→ nkết tủa = 0,15 mol → M =240 →CAg CAg → X là C2H2

Câu 9: Đáp án B

Do tổng số hạt electron trong XY32-

là 42 → ZX + 3ZY = 40 → = 10 → Tạo ra ion âm → ZY = 8

(Y là 8O) → ZX = 16 (X là S).

Lời bình : Câu hỏi khó phần cấu tạo nguyên tử. Câu này đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng biện luận

tốt.

Câu 10: Đáp án A

Thí nghiệm 1: HCHO 4Ag x = 4a.108

Thí nghiệm 2: Hỗn hợp B gồm HCHO(0,5a mol)

HCOOH (0,5a mol)

HCHO 4Ag

0,05a 2a

HCOOH 2Ag

0,05a a

y = 3a.108 → x : y = 4 : 3

Lời bình : Câu hỏi về phản ứng tráng bạc rất cơ bản.

Câu 11: Đáp án A

Để đơn giản ta coi KOH và NaOH phản ứng với cả H2SO4 và amino axit.

2 4 2 4 2 0,1 2 0,4 0,1H SO H SO X H O NaOHOH

n n n n n n ; 0,3KOHn

→ mmuối 2 4 2. – a a H SO KOH NaOH H Om m m m m → ma.a = 13,3 gam

Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

Page 209: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 209/305

0,1.14.100 % 10,526%.

13,7Nm

Lời bình : Bài toán về phản ứng của amino axit với dung dịch axit và dung dịch bazơ. Câu hỏi tương

tự đề thi đại học khối B – 2013.

Câu 12: Đáp án D

Số mol NaOH tham gia phản ứng xà phòng hóa là: NaOHn = 0,07mol

→ 20 gam béo cần 0,07 mol NaOH → 1 tấn béo cần x mol NaOH → 3x = 3,5.10 mol → m = 0,14 tấn.

Câu 13: Đáp án A

Điểm chung là Zn và các kim loại trong muối đều có hóa trị II. Do đó tỉ lệ kim loại phản ứng và tạo

thành đều là 1:1.

- Dung dịch Cu(NO3)2 :

Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu

Cu = 64 < Zn = 65 → Khối lượng lá kẽm giảm.

- Dung dịch Pb(NO3)2:

Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

Pb = 207 > Zn = 65 → Khối lượng lá kẽm tăng

Dung dịch Zn(NO3)2 không phản ứng → khối lượng lá Zn không đổi.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về phản ứng thủy luyện. Học sinh cần vận dụng phương pháp tăng giảm

khối lượng.

Câu 14: Đáp án D

- Các nhóm thế no làm tăng tính bazơ của amin; càng nhiều nhóm no và nhóm no càng nhiều C thì tính

bazơ của amin càng mạnh; các nhóm thế không no và thơm làm giảm tính bazơ của amin → A, B, C

đúng.

- Khi trên vòng benzen có gắn thêm các nhóm thế gây hiệu ứng hút e như – NO2, – CN, – SO3H,

– COOH – Cl, C6H5, ... thì tính bazơ của amin thơm sẽ bị giảm đi; ngược lại các nhóm gây hiệu ứng

đẩy e như – NH2, – OR, R –,... lại làm tăng tính bazơ của amin thơm. Nhóm –CH3 gây hiệu ứng đẩy e;

-NO2 gây hiệu ứng hút e → tính bazơ của p – CH3C6H4NH2 > p – O2NC6H4NH2.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản phần so sánh tính bazơ của các amin.

Câu 15: Đáp án B

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là x, y, z ta có hệ phương trình:

0,04 0,02

72 60 56 2,6 0,01

0,03 0,01

x y z x

x y z y

x y z

2Brn = + 2z = 0,04molx m = 6,4 gam

Câu 16: Đáp án A

Lời bình: Câu hỏi thường gặp phần phản ứng oxi hóa – khử. Cái khó của phương trình là có nhiều sự

thay đổi số oxi hóa. Để cân bằng nhanh có thể giả định Cu, Fe trong CuFeS2 có mức oxi hóa cao nhất

là +2 và +3 → CuFeS2-5/2

.

Page 210: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 210/305

6 4

5/2 4

2

  2 2 13

eS S

S S e

2 2 4 2 4 2 4 232 18 17 2 18CuFeS H SO Fe SO SO CuSO H O

Câu 17: Đáp án A

Các chất đều có khả năng cộng H2 tạo butan trừ Isopren vì Isopren mạch có 5 nguyên tử Cacbon nên

không thể tác dụng Hidro tạo butan.

Lời bình: Câu hỏi về phản ứng cộng của hidrocacbon – Lớp 11.

Câu 18: Đáp án A

Ta có:

-OHn = 0,3 mol ;

2COn = 0,2 mol →3 3CO HCOn = n = 0,1 mol .

→ 1/2X có 0,05 mol mỗi ion.

Khi cho 1/2X tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2:3 3 3BaCO CO HCOn = n + n = 0,1 mol

m 19,7 (gam).

mmuối   0,1.61 0,1.60 0,1.39 0,2.23 20,6 gam

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.

Câu 19: Đáp án D

Các chất tráng bạc được là chất có chứa nhóm chức –CHO : HCHO, HCOOH, CH3CHO, C6H12O6

(fructozơ).

Lời bình: Câu hỏi dễ và cơ bản về phản ứng của chất hữu cơ. Học sinh cần phân biệt phản ứng tráng

bạc và phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 nói chung.

Câu 20: Đáp án B

- Cho Fe vào X thấy thoát ra khí NO → trong X có H+ và NO3

- → quá trình điện phân gồm các phản

ứng:

2NaCl + Cu(NO3)2 → Cu + Cl2 + 2NaNO3

0,2 0,1 0,1 0,1

Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2O2

x x 2x 1/2x

mdd giảm 2 2

0,1.64 0,1.71 80 21,5 0,1.Cu Cl Om m m x x

- Các phản ứng xảy ra với Fe:

2

3 23 8 2 3 2 4

 0,075  0,2

Fe H NO Fe NO H O

2 2

                               

Fe Cu Fe Cu

y y y

→ khối lượng thanh sắt giảm là

2 0,075 .56 – 64 2,6 0,2 0,1 0,4 .Fe Cum y y y n x y a

Lời bình: Bài tập về phản ứng điện phân hỗn hợp.

Câu 21: Đáp án D

Page 211: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 211/305

Số chất phản ứng dung dịch Brom là: Glucozơ, C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, phenol, anilin, metyl

xiclopropan.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về phản ứng của các chất hữu cơ.

Câu 22: Đáp án C

- Alanin, glyxin đều chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH không làm đổi màu quỳ tím.

- Lysin chứa 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

- Axit Glutamic 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH → làm quỳ tím hóa đỏ

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về môi trường của các dung dịch amino axit.

Câu 23: Đáp án D

X (C6H5OH); Y (C6H5CH2OH); Z (CH2=CHCH2OH).

(1). (X), (Y), (Z) đều có nhóm OH nên đều phản ứng với K.

(2). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với NaOH → Sai: Ancol không tác dụng NaOH.

(3). Chỉ có (X), (Z) phản ứng với nước brom.

(4). Chỉ có (X) phản ứng với nước brom → Sai vì Z không no nên có thể cộng Br2

Câu 24: Đáp án C

- Y có một electron ở phân lớp ngoài cùng nên Y có cấu hình là: 1s22s

22p

63s

23p

1 → Y là Al: Kim loại.

- X cũng có e ở phân lớp p và hơn kém Y hai electron vậy X có cấu hình là: 1s22s

22p

63s

23p

3 → X là P:

Phi kim.

Lời bình: Đây là câu hỏi cơ bản về cấu hình e và tính chất cơ bản của nguyên tố.

Câu 25: Đáp án D

Ta có phương trình phản ứng:

C12H22O11 + H2O → G + F

Vì cả glucozơ và fructozơ đều có phản ứng với AgNO3/NH3

2 2 4 0,4 43,2 .Ag G F S Agn n n n m gam

Do chỉ có glucozơ tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

2 2

0,1 16 .Br G Brn n m gam

→ nBr2 = nG = 0,1 → mBr2 = 16 gam.

Lời bình: Bài tập cơ bản về phản ứng của các gluxit.

Câu 26: Đáp án A

- Nhận thấy: 2 23

0,09 2 0,12HCO Ca Mg

n n n → nước trong cốc thuộc loại nước cứng toàn

phần.

- Các chất có thể làm mềm nước cứng toàn phần gồm: Na2CO3, K3PO4.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về nước cứng – Lớp 12. Tuy nhiên học sinh phải xác định được loại nước

cứng dựa vào số mol của các ion rồi mới tìm chất làm mềm nước cứng được.

Câu 27: Đáp án D

Các đồng phân C4H9Cl:

CH3 – CH2 – CH2 – CH2Cl

CH3 – CHCl – CH2 – CH3

(CH3)2CH – CH2Cl

Page 212: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 212/305

(CH3)3CCl

Lời bình: Câu hỏi dễ phần đồng phân của dẫn xuất halogen.

Câu 28: Đáp án A

(C5H8O2)n ≡ C5nH8nO2n. Để tồn tại este no mạch hở thì 8n = 2.5n + 2 – 2n → 0 = 2 → vô lí.

Lời bình: Câu hỏi khó về điều kiện tồn tại chất hữu cơ.

Câu 29: Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

2Hm 0,3 gam. 2Hn 0,15 mol

Ancol n = 0,3 mol M = 52

Vậy hai ancol đó là: 2 5C H OH và 3 7C H OH .

Lời bình: Câu hỏi dễ phần phản ứng của ancol với Na. Học sinh cần lưu ý lượng Na có thể đã phản

ứng hết với ancol hoặc còn dư.

Câu 30: Đáp án A

Ta có:

2Ba(OH) HCl

a an = mol; n = mol

171 36,5

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Ban đầu a/171 a/36,5

Phản ứng a/171→ 2a/171

Cân bằng 0 0,015a

HCl dư → Sau phản ứng dung dịch có môi trường axit

Lời bình: Đây là 1 câu hỏi dễ phần phản ứng axit – bazơ:

Câu 31: Đáp án A

- uy đổi hỗn hợp thành Fe, M và S có số mol tương ứng là x, 2x và 4x:

+ 56 2 128 71,76 1 .hhm x Mx x

+ Bảo toàn e: 2

3 2 6 3 4 24 31 3,72 0,12.Fe M S NOn n n n x x x x x

- Toàn bộ S trong hỗn hợp đầu đã chuyển thành SO42-

và đi hết vào kết tủa BaSO4

4 4 0,48 111,84 .BaSOn x m gam

Lời bình: Bài tập khó phần phản ứng của chất khử với dung dịch HNO3. Học sinh sẽ giải được nếu

biết vận dụng phương pháp quy đổi.

Câu 32: Đáp án D

Gọi số mol Cl2 và Br2 lần lượt là x và y → Ta có x = 0,1; y = 0,04

2 2

Cl + 2NaI 2NaCl + I

0,1 0,2 0,2

Page 213: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 213/305

2 2Br + 2NaI 2NaBr + I

0,04 0,08 0,08

m 19,94 (gam)

Câu 33: Đáp án B

Ta có phương trình phản ứng:

17 33 3 5 17 33 3 53 3

C H COO C H + 3NaOH 3C H COONa + C H OH

0,1 0,3 0,3 0,1

Chất rắn gồm muối và NaOH còn dư m = 0,3.304 + 0,1.40 = 95,2 (gam)

Câu 34: Đáp án C

Ta có: 2

0,4 0,8H hhn n .Vì khi thực hiện phản ứng este hóa, các chất phản ứng với nhau vừa

đủ nên 2 5

0,4.C H OH RCOOHn n

RCOOH + C2H5OH → RCOOC2H5 + H2O

2 5

34,88 0,4.80% 0,32 109 44 29 36

0,32este RCOOC Hn M R R

→ 2 axit liên tiếp là C2H5COOH và C3H7COOH.

Lời bình : Đây là dạng bài tập cơ bản về ancol, axit.

Câu 35: Đáp án C

Độ linh động của nguyên tử hidro phụ thuộc vào lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử liên kết với hidro.

- Nếu các hợp chất hữu cơ không cùng nhóm chức ta có

Axit vô cơ > axit hữu cơ > H2CO3 > phenol > H2O > ancol

- Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì xét gốc hidro của hợp chất hữu cơ là gốc đẩy hay

hút điện tử:

+ Nếu các hợp chất liên kết gốc đẩy điện tử (hidrocacbon no) thì độ linh động của nguyên tử H

giảm

+ Nếu các hợp chất liên kết gốc hút điện tử (hidrocacbon không no, hidrocacbon thơm) thì độ

linh động của nguyên tử H tăng.

→ (1) < (5) < (4) < (2) < (3).

Câu 36: Đáp án C

Các phản ứng trong dung dịch xảy ra theo quy tắc .

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về dãy điện hóa.

Câu 37: Đáp án A

- Bảo toàn nguyên tố N → Aminn = 1 mol

- Bảo toàn nguyên tố C → số C = 1 → 5CH N

Lời bình: Bài tập cực dễ phần amin.

Câu 38: Đáp án D

Page 214: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 214/305

- Khi cho X tác dụng với Ba(OH)2 dư: 23 3 3

0,2BaCO CO HCOn n n → Trong 200ml dung dịch X có

0,4 mol ion chứa C 2 2 3

0,4 0,2 0,4 0,2.CO K COn n y y

- Cho 100ml dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl:

2 2 2

0,15 ; 0,12. 2HCl CO CO HCl COn mol n Vì n n n → dung dịch X chứa cả KHCO3 (a mol) và

K2CO3 (b mol) và HCl đã phản ứng hết với CO32-

và 3HCO theo phương trình:

2

3 3 2 2 2 aHCO bCO a b H a b CO a b H O

Theo phương trình 2               0,2a b a b

Theo bài 0,15                0,12

Vậy a + 2b = 0,25. Giải ra a = 0,15; b = 0,05.

Bảo toàn điện tích âm: 2 2 2a b x y suy ra 0,1.x

Lời bình: Bài tập khó về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm. Nếu phân biệt rạch ròi thứ tự các

phản ứng thì việc giải bài toán sẽ vô cùng phức tạp.

Câu 39: Đáp án B

Hợp chất C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thu được muối Y và khí T làm hồng

dung dịch phenolphthalein. Vậy có 4 đồng phân thỏa mãn:

CH3-CH2-COONH4

CH3COONH3CH3

HCOONH3C2H5

HCOONH2(CH3)CH3

Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng thu được CH4

→ Muối Y là CH3COONa → X là CH3COONH3CH3.

Câu 40: Đáp án A

NH4HSO3 + HCl → NH4Cl + SO2 + H2O

NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + CO2 + H2O

(NH4)2CO3 + 2HCl → 2 NH4Cl + H2O + CO2

(NH4)2SO3 + 2HCl → 2 NH4Cl + H2O +SO2

CO2 không làm mất màu dung dịch Brom → Loại C, D

Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2 → X là NH4HSO3.

Câu 41: Đáp án C

X là: 3 7 3 3C H NH NO → Y là 3 7 2C H NH .

Câu 42: Đáp án A

Gọi số mol của Al là x mol, số mol Cu là y mol

2 20,1 ; 0,3NO Hn mol n mol

- Hòa Al và Cu tan trong HNO3 đặc nguội, Al bị thụ động

2

2 2 0,1 0,05.Cu NOn n y y

- Hòa tan Al và Cu trong dung dịch HCl, Cu không phản ứng

2

3 2 3 0,6 0,2.Al Hn n x x

27.0,2 64.0,05 8,6 ( )m gam

Page 215: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 215/305

Lời bình : Bài tập cơ bản về phản ứng của kim loại với dung dịch axit.

Câu 43: Đáp án C

Câu hỏi cơ bản về so sánh nhiệt độ sôi của các chất hữu cơ.

Vì các chất đều là chất béo → nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với M.

Câu 44: Đáp án A

Câu hỏi có liên quan đến tính chất của kim loại và dãy điện hóa.

Có 5 phản ứng đã xảy ra:

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 45: Đáp án C

Phương trình :

4 6 3 3 2 2 2 2 2x yC H C H N O N CO + N + H O

Coi số mol của cao su là 1 mol:

→2COn 4x 3y ;

2H On = 3x + 1,5y

Bảo toàn nguyên tố O:

2On = 5,5x + 3,75y

2N (trongkhông khí)n = 22x +15y

Bảo toàn N 2Nn = 22x + 15,5y.

Theo bài ta có 4x+3y 15,873 x 1

= =22x+15,5y 84,127 y 2

Lời bình: Câu hỏi lạ phần polime.

Câu 46: Đáp án A

Câu 47: Đáp án B

Bản chất quá trình lưu hóa (đun nóng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ 97 : 3 khối lượng)

là tạo ra cầu nối - S-S- giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng trở thành mạng không gian.

Lời bình : Câu hỏi cực dễ phần cấu trúc của polime.

Câu 48: Đáp án A

(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.

(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ → Sai: trong phân tử saccarozơ gốc α-

glucozơ và gốc β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

(e) Fructozơ có khả năng làm mất mầu dung dịch Br2 → Sai.

(f) Fructozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch hở → Sai: trong dung dịch frutozơ tồn tại chủ yếu dạng

vòng

(g) Glucozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vòng.

Câu 49: Đáp án A

Page 216: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 216/305

Nhận xét: Tại A và B thu được lượng kết tủa như nhau

Tại B: 0,68.0,5 0,34

OHn mol

3

3

3 4

3 ( )

0,1 0,3 0,1

( ) ( )

0,04 0,04

Al OH Al OH

Al OH OH Al OH

3( ) 0,1 0,04 0,06Al OHn mol

Tại A: 3( )

0,180,06 0,18 0,36 360

0,5Al OH OH

M

nn mol n mol V l ml

C

Câu 50: Đáp án D

Hợp chất A tác dụng được với K, AgNO3/NH3 → Loại A, C.

Khi cho A tác dụng với H2/Ni, t0 tạo ra ancol hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam

→ tạo ra hai nhóm ancol liền kề → A là CH3CH(OH)CHO.

A B

Page 217: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 217/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 11

1D 2B 3A 4D 5B 6B 7C 8C 9C 10A

11B 12C 13A 14B 15B 16C 17C 18A 19C 20C

21B 22C 23D 24B 25A 26C 27C 28B 29C 30A

31A 32D 33A 34A 35A 36D 37B 38B 39C 40B

41A 42A 43B 44D 45A 46B 47C 48D 49B 50A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

- Số mol các chất: 3 4Fe On = 0,16mol ;

3 2BaCO COn = 0,22 mol = n .

- Sau hai thí nghiệm có: +3/4 +33Fe 3Fe +1e

6 4S 2e S    

2 4C C 2e

Phương pháp bảo toàn e:

2 2 3 4SO CO Fe O

1 12n = 2n + .3.n = 2.0,22 + .3.0,16 = 0,6.

3 3

2SOn = 0,3mol V = 6,72 lit.

Lời bình: Câu hỏi về phản ứng oxi hóa – khử đòi hỏi học sinh có kĩ năng tốt khi giải bài toán bằng

phương pháp bảo toàn electron.

Câu 2: Đáp án B

- Ancol anlylic và andehit propionic: C3H6O (x mol).

- Axit acrylic và vinyl fomiat: C3H4O2 (y mol).

58x + 72y = 18,8 và 2 3CO CaCO3 + 3y = n = n = 0,9 molx

0,2; 0,1 x y

2 3 6 3 4 2H O C H O C H O n 3n 2n 0,8mol.

Độ giảm khối lượng dung dịch Ca(OH)2 là: 3 2 2CaCO CO H Om = m – m – m = 36 (gam)

Lời bình: Bài toán về hỗn hợp chất hữu cơ đòi hỏi HS biết tìm ra điểm giống nhau giữa các chất.

Câu 3: Đáp án A

- Dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng thấy: X, Y, G lần lượt thuộc nhóm IIIA, VA và VIIA của cùng

chu kì.

- Trong chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần; bán kính nguyên tử

giảm dần, độ âm điện tăng dần, năng lượng ion hóa tăng dần.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về phần cấu hình e và so sánh tính chất của các nguyên tố.

Câu 4: Đáp án D

Nhận xét: Câu hỏi thực nghiệm hóa học có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A và B –

2014.

Câu 5: Đáp án B

Page 218: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 218/305

Để phản ứng với HI không là phản ứng oxi hóa - khử thì chất phản ứng phải là hợp chất sắt (II) vì sản

phẩm thu được là FeI2.

Lời bình: Câu hỏi về phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 6: Đáp án B

- Bảo toàn e:

2 4 3Al NO N O NH NO3n = 3n + 8n + 8n

4 3NH NO  n = 0,05 mol

→ số mol HNO3 bị khử là 3HNOn = 0,35 mol

- Bảo toàn N: 3 2 4 3HNO Al NO N O NH NOn = 3n + n + 2n + 2n = 1,85 mol

Câu 7: Đáp án C

Các chất lưỡng tính gồm: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết cực dễ về tính chất của các chất..

Câu 8: Đáp án C

Dung dịch X gồm 2+Ba 0,1 mol , +Na 0,2x mol , -Cl 0,2 mol và -OH 0,2x mol.

Vì CO2 phản ứng hết nên thu được dung dịch trung gian chứa 2+Ba 0,1 mol , +Na 0,2x mol ,

-Cl 0,2 molvà 0,25 mol hỗn hợp 2-

3CO , -

3HCO

Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì 2-3CO

n 0,1 mol.

Để lượng OH- nhỏ nhất thì 2-

3COn = 0,1 mol -

3HCO n = 0,15 mol

Phương pháp bảo toàn điện tích: 0,2x = 0,1.2 + 0,15 x = 1,75.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về phản ứng của CO2 và dung dịch kiềm. Học sinh cần biết cách biện luận

dựa vào số mol Ba2+

.

Câu 9: Đáp án C

Các phản ứng:

4 2 2 22KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O

2 2 2 2PbO 4HCl PbCl Cl 2H O

2 2 2 2CaOCl 2HCl CaCl Cl H O

2 2 7 3 2 2K Cr O 14HCl 2KCl 2CrCl 3Cl 7H O

Câu 10: Đáp án A

- Số mol các chất: Fen 0,2 mol → nếu Fe tan hết thì: e cho0,6  n 0,4

3 24H 3e NO NO 2H O

0,6 0,2

0 0,45 0,15 0,15

số e nhận là 0,45 mol > 2nFe có nghĩa là Fe phản ứng hết

→ Trong dung dịch thu được có Fe3+

, Fe2+

và NO3- dư 0,05 mol và 2-

4SO 0,02 mol

Vậy khối lượng muối thu được là: m = 11,2 + 0,05.62 + 0,2.96 = 33,5 (gam).

Lời bình: Câu hỏi khó về phản ứng của Fe với dung dịch H+

và NO3-. Điểm quan trọng nhất của bài

là học sinh phải chỉ ra được: Fe đã phản ứng hết chưa? Sản phẩm là Fe2+

hay Fe3+

.

Page 219: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 219/305

Câu 11: Đáp án B

- CH3OH không có phản ứng tạo anken; 2 đồng phân của C3H7OH tách nước chỉ tạo được anken C3H6

duy nhất.

- Từ 3 ancol, số đồng phân ete thu được là: 3.(3 1)

62

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết về tính chất của ancol. Đây là câu hỏi cho điểm của đề thi.

Câu 12: Đáp án C

- Hỗn hợp 2 kim loại gồm Cu và Fe dư → Cu2+

hết; Mg hết.

- Các phản ứng xảy ra:

2+ 2+Mg + Cu Mg + Cu

2+ 2+Fe + Cu Fe + Cu (có thể có)

Để Cu2+

và Mg đều hết, Fe dư thì x z < x + y

Lời bình: Đây là câu hỏi cực dễ về phản ứng thủy luyện.

Câu 13: Đáp án A

- Sơ đồ điều chế: 3 4 2Ca PO 2P

- Khối lượng P thu được là: P

1000.2.31.77,5.80m = = 124 (gam)

100.100.310

Lời bình: Bài tập điều chế có liên quan đến yếu tố hiệu suất.

Câu 14: Đáp án B

Các hỗn hợp có thể tan hết là A; C; E.

Hỗn hợp A: + -

2

1Na + HOH Na + OH + H

2

- -

2 2

3Al + HOH + OH AlO + H

2

Hỗn hợp C: 2 4 4 43Cu + Fe SO CuSO + 2FeSO

Hỗ hợp E: - + 2+

3 2 2Cu + 2NO + 4H Cu + 2NO + 2H O

3+ 2+ 2+Cu + 2Fe Cu + 2Fe

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết về khả năng phản ứng của các chất.

Câu 15: Đáp án B

Ta có: 0,06Fen mol . Vì đáp án đưa ra có 3 đáp án tạo hỗn hợp Fe2+

(x mol) và Fe3+

(y mol) nên học

sinh nên xử lí theo hướng này:

- Bảo toàn Fe: x + y = 0,06 (1)

- Bảo toàn e: ne = 2x + 3y 2 4H SOn phản ứng = 2x + 3y = 0,15 (2).

Giải hệ (1) và (2) x = y = 0,03 mol.

Lời bình: Câu hỏi khó và về phản ứng của Fe với H2SO4 đặc. Câu hỏi có tính phân loại học sinh.

Câu 16: Đáp án C

Page 220: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 220/305

Các trường hợp là O2; HNO3; H2SO4 đặc nóng và AgNO3 tạo hợp chất sắt (II) hay (III) tùy thuộc vào

tỷ lệ số mol; điều kiện…

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết về tính chất của sắt.

Câu 17: Đáp án C

- Số mol các chất: 2

0,08; 0,2; 0,25.X H Yn n n

- Vì phản ứng đã xảy ra hoàn toàn 2Hn phản ứng 0,2 0,08 – 0,25 0,03mol H2 dư

anken trong X đã phản ứng hết nanken (X) = 2Hn phản ứng = 0,03 nankan = 0,05

6 14

0,03 0,05 – 0,03 0,05( ).C Hn mol

- Bảo toàn C ta có: 2 6 14 3

6 0,3  30 ( ).CO C H CaCOn n n m gam

Lời bình: Bài tập khó và hay về phản ứng crackinh.

Câu 18: Đáp án A

Xét m/3 gam X:

- Có 2C COn = n = 0,15mol ,

2H H On = 2.n = 0,3(mol)

→ X có H Cn : n = 2 → CTPT của X: CnH2nO (n ≥ 3) là ancol không no có 1 liên kết C=C, mạch hở.

- Có 2 2X H O X(du) Hn = n + n = 2.n = 0,05mol

0,15 n = = 3

0,05 → CTPT của X là C3H6O.

- Có nX (bị oxi hóa) = số mol anđehit = 1

2 số mol Ag = 0,03 mol

→ Hp/ư oxi hóa X = 0,03

= 60%0,05

Vậy giá trị của m là m = 3 58 . 0,05 = 8,7 gam.

Câu 19: Đáp án C

2 3

3 4 2Fe O 8H Fe 2Fe 4H O

+Hn =0,04mol

Ở catot: 2+Cu + 2e Cu

Ở anot: -

22Cl Cl + 2e

x 2x

+

2 22H O 4H + 4e + O

0,04 0,04 0,01

x 0,01 0,02 x 0,01 mol.

Bảo toàn e:

2+Cun = 0,03mol m = 0,03.160 + 0,01.58,5.2 = 5,97 (gam)

Câu 20: Đáp án C

0,15mol hỗn hợp X gồm các khí CH4, C2H2 và H2. 0,15; 20  3 .X X X Yn M m gam m

0,035; 26Z Zn M mZ = 0,91 gam khối lượng bình đựng Br2 tăng là:

– 2,09 ( ).X Zm m m gam

Lời bình: Bài tập quen thuộc về phản ứng của hidrocacbon.

Page 221: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 221/305

Câu 21: Đáp án B

- Số mol e mà m gam các kim loại Al, Mg có thể cho là: ne = 2nkhí = 0,6 mol.

- Khi cho Mg, Al tác dụng với các dung dịch muối thì Ag+ phản ứng trước, sau đó đến Cu

2+:

2 1                                          2

 0,4   0,4                                                 0,1    0,2

Ag e Ag và Cu e Cu

→ Khối lượng kết tủa là  m 0,4.108 0,1.64 49,6(gam)

Lời bình: Bài tập rất quen thuộc vận dụng phương pháp bảo toàn e và thứ tự phản ứng thủy luyện.

Câu 22: Đáp án C

Cu + HNO3

Cu + HCl + NaNO3

Cu + HCl + Fe(NO3)3

Nhiệt phân Fe(NO3)3

Nhiệt phân HNO3

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết tương đối khó về tính chất của các chất.

Câu 23: Đáp án D

Câu hỏi dễ phần phản ứng thủy luyện – Lớp 12.

Do phản ứng tạo ba muối và ba kim loại 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư → AgNO3 và Cu(NO3)2,

Mg, Zn đã phản ứng hết; 3 muối gồm Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 (vì trong kim loại có Fe và

Cu nên không thể tồn tại Fe3+

).

Lời bình: Câu hỏi dễ phần phản ứng thủy luyện.

Câu 24: Đáp án B

H2SO4 đặc có tính háo nước được dùng để làm khô các chất. Các chất mà H2SO4 đặc có thể làm khô

phải không có phản ứng với H2SO4 đặc.

A. Sai vì HBr, HI (có tính khử mạnh), NH3 (có tính bazơ) có phản ứng với H2SO4 đặc.

C. Sai vì HCl, HBr, HI, H2S (có tính khử mạnh) có phản ứng với H2SO4 đặc.

D. Sai vì SO3 bị hấp thụ bởi H2SO4 đặc tạo oleum.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết về tính chất hóa học của các chất.

Câu 25: Đáp án A

(RCOO)C2H4; (R’COO)2C2H4; RCOO-CH2CH2-OOC-R’; RCOO-CH2-CH2OH;

R’COO-CH2-CH2OH

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về đồng phân của este

Câu 26: Đáp án C

- Bảo toàn khối lượng: có 2 uO p.m = 8,4 gam

2O p/un = 0,2625 mol

- Bảo toàn nguyên tố oxi: O (X)n = 0,125 mol.

- Gọi số mol ancol là a; số mol axit là 2a. Bảo toàn oxi ta có

a + 2.2a = 0,125 a = 0,025

CTPT của ancol và axit: CnH2n+2O và CnHmO2: 0,025n + 0,05n = 0,225 n = 3

Hai chất là C3H8O và C3HmO2 0,025.8 + 0,05.m = 0,2.2

Page 222: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 222/305

m = 4 → C3H4O2 → este: CH2=CH-COOC3H7 có khối lượng là:

m = 114.0,025.80% = 2,28 (gam).

Lời bình: Đây là dạng bài toán tổng hợp về các chất hữu cơ.

Câu 27: Đáp án C

Đánh số mạch chính từ phải sang trái → tên 5-brom-2-clo-3,3-đimetyl hexan

Lời bình: Câu hỏi dễ về tên gọi của chất hữu cơ. Học sinh chỉ cần nắm được các ưu tiên khi đánh số

và cấu trúc tên gọi.

Câu 28: Đáp án C

Nhận xét: Câu hỏi lí thuyết thường gặp về ăn mòn điện hóa. Học sinh chỉ cần nắm vững các điều kiện

để xảy ra ăn mòn điện hóa là trả lời được.

Câu 29: Đáp án C

- nNaOH = 3neste → este X có ba chức. Bảo toàn khối lượng có

estem = 24,6 + 0,1.92 - 0,3.40 = 21,8 (gam). .

- MC3H5(OOCR)3 = 218 → 3R = 45.

+ Nếu R1 = R

2 = R

3 = 15 có 1 chất

+ R1 =1; R

2 =15; R

3 = 29 có 3 chất

+ R1 = 1; R

2 = 1; R

3 = 43 có 4 chất (chú ý gốc C3H7 có hai cấu tạo)

→ Tổng số chất là 8.

Lời bình: Bài tập thường gặp về phản ứng xà phòng hóa của este.

Câu 30: Đáp án A

- Ta có: 0,1mol Ala – Gly – Lys phản ứng với 0,2 mol H2O và 0,4 mol H2SO4 (mỗi liên kết peptit cần

1 H2O; 1 mol NH2 phản ứng với 1 mol H2SO4 – do H2SO4 dư).

- Theo bảo toàn khối lượng:

mmuối2 2 4Ala – Gly – Lys H O H SO= m + m + m = 0,1. 89 + 75 + 146 – 2.18 + 0,2.18 + 0,4.98 = 70,2 (gam)

Lời bình: Bài toán hay gặp về phản ứng thủy phân của peptit. Học sinh cần lưu ý dạng bài này rất ít

khi ta sử dụng cách viết phản ứng.

Câu 31: Đáp án A

Ta có: pH = 2 → [H+] = 10

-2 → nH+

= 10

-2mol = namin → amin

0,59M = = 59

0,01

→ trong hỗn hợp phải có amin C4H9NH2 → amin còn lại là CH3NH2 hoặc C2H5NH2

Câu 32: Đáp án B

Chất hữu cơ có 2 liên kết đôi và có đồng phân hình học ở cả 2 vị trí này có các đồng phân cis – cis,

trans – trans, cis – trans, trans – cis.

Lời bình: Đây là câu hỏi hay về đồng phân hình học.

Câu 33: Đáp án A

- Số mol các chất: nMantozơ = 0,4mol; nSaccarozơ = 0,1mol.

- Sơ đồ phản ứng: M → 2G và S → G + F

Page 223: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 223/305

→ G + Fn = 0,4 + 0,1 .0,6.2 = 0,6mol ; M dun = 0,4.0,4 = 0,16mol.

- Phản ứng tráng bạc: G, F, M → 2Ag

Agn = 0,6.2 + 0,16.2 = 1,52mol m = 164,16 gam.

Lời bình: Bài tập về phản ứng thủy phân đisaccarit. Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối B –

2012.

Câu 34: Đáp án A

Nhận xét: Đây là câu hỏi dễ phần polime. Tuy nhiên học sinh cần lưu ý bài hỏi tên thường.

Câu 35: Đáp án A

Các chất có M = 46 gồm C2H5OH; CH3OCH3; HCOOH.

- C2H5OH chỉ tác dụng với Na.

- HCOOH tác dụng với với Na, NaOH, NaHCO3 và AgNO3 trong NH3.

- CH3OCH3 không tác dụng với các chất.

Số phản ứng là 5.

Lời bình: Đây là câu hỏi rất hay phần đồng phân và tính chất của các chất hữu cơ.

Câu 36: Đáp án D

Zn(OH)2, Cu(OH)2, Ag2O đều tan hết trong dung dịch NH3 tạo thành dung dịch phức.

Câu 37: Đáp án B

CTPT của ankan là CnH2n+2, có tổng số e hóa trị là 6n + 2 có số liên kết là 3n + 1 = 19 → n = 6

Khi C6H14 tác dụng với Cl2/as tạo thành 4 loại dẫn xuất monoclo thì có CTCT là

CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 → số nguyên tử C bậc 1 là 3 (đều ở nhóm CH3)

Lời bình : Đây là 1 câu hỏi hay về ankan..

Câu 38: Đáp án B

Câu hỏi về tính chất và phản ứng điều chế chất hữu cơ.

C2H2 → C2H4 → CH3CHO → CH3COOH.

C2H2 → CH3CHO → CH3COONH4 → CH3COOH.

C2H2 → CH3COOCH = CH2 → CH3CHO → CH3COOH.

Câu 39: Đáp án C

- Nếu trên vòng benzen có nhóm thế đẩy e, khả năng phản ứng thế dễ hơn benzen.

- Nếu trên vòng benzen có nhóm thế hút e, khả năng phản ứng thế trên vòng benzen giảm.

Câu 40: Đáp án B

Ở 400c, ankadien liên hợp có phản ứng cộng kiểu 1,2 và tạo ra sản phẩm chính theo quy tắc ngược

Maccopnhicop.

Lời bình: Đây là câu hỏi khó về phần cộng hidrocacbon. Các em học sinh cần lưu ý theo qui tắc

ngược Maccopnhicop.

Câu 41: Đáp án A

- Các chất: Na2CO3, NaOH và CH3COOH đều có tính bazơ.

- Tính bazơ càng mạnh: CH3COO- < CO3

2- < OH

- → pH càng lớn.

Câu 42: Đáp án A

Ta có 2 3 2 2Na CO CO H On = n = n  = 0,01(mol) . Bảo toàn khối lượng ta thu được lượng muối là 1,92 gam.

Page 224: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 224/305

Lời bình: Bài tập cực dễ về axit. Chỉ cần dùng bảo toàn khối lượng là tìm được.

Câu 43: Đáp án B

3 2 3 2 0,05  2C H O Ag C H On n n (vì có 1 nhóm CHO) Số mol AgNO3 bị khử = 0,1.

Lời bình: Câu hỏi hay về phản ứng với AgNO3 của chất hữu cơ. Học sinh không để ý sẽ chọn toàn bộ

lượng AgNO3 đã tham gia vào 2 vị trí.

Câu 44: Đáp án D

Lời bình: Nước cứng toàn phần có Ca2+

, Mg2+

, HCO3-, Cl

- hoặc SO4

2-. Khi đun nóng chỉ có HCO3

-

phân hủy tạo ra CO32-

để kết tủa một phần Ca2+

, Mg2+, thu được nước có Ca

2+, Mg

2+, Cl

- hoặc SO4

2- là

nước cứng vĩnh cửu. Vậy tính cứng giảm. Còn nước cứng tạm thời khi đun nóng thì mất hoàn toàn

Ca2+

, Mg2+

thu được nước mềm, nước cứng vĩnh cửu khi đun nóng thì Ca2+

, Mg2+

không bị kết tủa,

tính cứng không giảm.

Câu 45: Đáp án A

3 0,006Al

n mol

Khi V = a ml thì thu được lượng kết tủa lớn nhất tức là Ba(OH)2 vừa đủ để phản ứng với AlCl3

2( )0,018 0,009 0,045 45Ba OHOHn mol n mol V l ml

Khi V = b ml thì lượng kết tủa tan hết 3

3

3 4

3 ( )

0,006 0,018 0,006

( ) ( )

0,006 0,006

Al OH Al OH

Al OH OH Al OH

2( )0,024 0,012 0,06 60Ba OHOHn mol n mol V l ml

Câu 46: Đáp án B

MX = 113. Vậy X là C3H6Cl2.

X có 4 CTCT là 1,1- điclopropan; 1,2- điclopropan; 1,3- điclopropan; 2,2- điclopropan

Câu 47: Đáp án C

Nhận xét: Đây là câu hỏi khó về phần so sánh tính axit hữu cơ..

Gốc hút e làm tăng tính axit.

Câu 48: Đáp án D

X: Cl2; Y: H2S; Z : SO2; G: NH3

Câu 49: Đáp án B

(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH → 2nCH3COOH → 2nCH3COOC2H5

- Để được 1mol CH3COOC2H5 cần 2 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH.

- Để được 2 mol CH3COOH cần 4 mol C2H5OH.

→ Tổng số mol C2H5OH cần dùng là: 6 mol.

→ số mol C6H12O6 cần dùng là: 1 100

.6. = 6(mol)2 50

→ Số mol (C6H10O5)n cần dùng là: 1 100 12

.6. = (mol)n 50 n

Page 225: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 225/305

→ Khối lượng tinh bột cần dùng là: 12

.162n = 1944(gam)n

Lời giải: Bài tập rất hay về phản ứng điều chế chất hữu cơ có liên quan đến yếu tố hiệu suất. Học sinh

sẽ sai nếu chỉ quan tâm đến chất đầu và sản phẩm.

Bài 50: Đáp án A

- Số mol các chất:3 4C H

8n = = 0,2 mol

40 ;

2H

6,272n = = 0,28 (mol)

22,4.

- Các phản ứng:

CH C – CH3 + H2O

2+ +

o

Hg ,H

t

C2H5CHO (phụ)

CH C – CH3 + H2O

2+ +

o

Hg ,H

t

(CH3)2CO (chính)

X gồm C2H5CHO, (CH3)2CO và CH C – CH3 dư, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

3 3 3 3 4 3 32 – – CH C CH Ag NH NO AgC C CH NH NO NH

2 5 3 3 2 2 5 4 4 3 32 2 2 2 C H CHO Ag NH NO H O C H COONH NH NO Ag NH

0,

2 5 2 3 2 2 Ni tC H CHO H CH CH CH OH

0,

3 2 32 2   Ni tCH CO H CH CHOH

0,

3 2 3 8 – 2 Ni tCH C CH H C H

- Gọi số mol C2H5CHO và (CH3)2CO lần lượt là x và y

→ số mol C3H4 dư = 0,2 – .x y

- Khối lượng của kết tủa là: 216 + 147 0,2 – – y = 20,4x x -69 + 147y = 9 1x

- Số mol H2 là 2Hn = + y + 2 0,2 – – y = 0,28x x

  y 0,12(2)x

Giải hệ (1) và (2) → 0,04; 0,08x y

→ % propin chuyển hóa thành andehit là:

0,04.100%propin = = 20%

0,2

Page 226: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 226/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 12

1B 2A 3B 4D 5A 6B 7A 8D 9C 10A

11B 12C 13B 14C 15D 16A 17D 18D 19A 20A

21D 22A 23B 24A 25B 26C 27A 28C 29D 30B

31C 32B 33B 34D 35A 36B 37C 38A 39B 40B

41C 42B 43B 44D 45A 46C 47A 48A 49D 50A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B

- 6 12 6C H O mantozo du

0,01.25n 0,02.0,6 0,01.0,75 .2 0,039mol; n 0,0025mol

100

- 6Ag C mantozo dun 2n 2n 0,083mol.

Lời bình: Bài tập thường gặp về phản ứng thủy phân và tráng bạc của cacbohidrat. Học sinh cần chú ý

đến phản ứng tráng bạc của mantozơ dư. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2012.

Câu 2: Đáp án A

- Số mol các chất: 3AgNO Znn 0,4mol; n 0,25mol → ne (Zn nhường) = 0,5 > ne (Ag+ nhận) = 0,4

→ Ag+ và Cu

2+ trong Y đã phản ứng hết; Zn dư.

- Các phản ứng có thể xảy ra:

2

2

2 2

Cu 2Ag Cu 2Ag

x       2x          x          2x mol

Zn 2Ag Zn 2Ag

0,4 2x

Zn Cu Zn Cu

x

Xm 2x.108 m 64x m 152x 42 1 ;

Zm 0,4 2x .108 64x 16,25 65 x 0,2 x 23,65 152x 22,8 2 .

Từ (1) và (2) → m = 19,2 gam.

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng thủy luyện. Học sinh cần xác định được chất nào hết chất nào dư.

Câu 3: Đáp án B

Câu hỏi cơ bản về kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố hóa học.

- A sai vì: các nguyên tử X và Y không có cùng số e → không thể thuộc cùng nguyên tố hóa học.

- C sai vì: X có 26 – 13 = 13e; Y có 26 – 12 = 14e.

- D sai vì: X và Z không có cùng số e → không thể là đồng vị của nhau.

Câu 4: Đáp án D

Câu hỏi thực nghiệm hóa học có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2014.

Câu 5: Đáp án A

Câu hỏi dễ về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Câu 6: Đáp án B

- NaOHn 0,2mol → X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 → X là este của phenol.

Page 227: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 227/305

2RCOOR’ 2NaOH RCOONa R’ONa H O

- Bảo toàn khối lượng: X Xm 21,0 8 0,1.18 14,8 gam M 148 12x y 32 (X là

CxHyO2) → 12x y 116 → chỉ có cặp x = 9; y = 8 phù hợp → X là C9H8O2.

- Các cấu tạo của X là: 6 4 2HCOOC H CH CH (3 đồng phân).

Câu 7: Đáp án A

Câu hỏi dễ về liên kết hóa học.

Các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực gồm: N2 và H2.

Câu 8: Đáp án D

- Công thức các chất: etilen C2H4; metan CH4; propin C3H4 và vinyl axetilen C4H4. Gọi công thức

chung của các chất trong X là CxH4.

Vì X XM 34 x 2,5 n 0,15mol.

- Sơ đồ đốt cháy:

2,5 4 2 2C H 2,5CO 2H O

0,15         0,375       0,3

C2,5H4→ 2,5CO2 + 2H2O

0,15 0,375 0,3

→ mbình tăng 2 2CO H O m m 0,375.44 0,3.18 21,9 gam.

Lời bình: Bài tập đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ hay có tác dụng phân loại học sinh. Nếu bài toán cho

đốt cháy một hỗn hợp nhiều chất thì phải xem xét các chất có đặc điểm chung gì ( cùng số C, H, O hay

số liên kết pi, vòng; hay có cùng công thức đơn giản nhất) để từ đó có những nhận định đúng về

phương pháp và sự liên hệ về số mol CO2 và H2O.

Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối B – 2011.

Câu 9: Đáp án C

Câu hỏi quen thuộc phần phản ứng oxi hóa – khử.

Các hợp chất của sắt có phản ứng oxi hóa – khử với H2SO4 đặc phải chứa Fe chưa đạt đến mức oxi hóa

cao nhất +3 gồm: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3.

Câu 10: Đáp án A

Bài tập có liên quan đến phản ứng crackinh và phản ứng cộng Br2 của hidrocacbon.

2 2X C4H10 H Brm 0,45.0,6.58 15,66 n ban u 0,27 n 0,6 – 0,27 0,33 n .đa

Lời bình: n 2n 2 k 2k 2 m 2mC H C H C H

Khi phản ứng cracking hay tách H2 của ankan xảy ra nến ta gọi khối lượng và số mol hỗn hợp trước

và sau phản ứng tương ứng là m1, n1 và m2, n2 thì theo định luật bảo toàn khối lượng

1 21 2

2 1

n Mm m

n M

Câu 11: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết về nhóm halogen.

B sai vì HF có tính axit yếu hơn HCl.

Lời bình:

Câu 12: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ về ozon.

Page 228: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 228/305

Câu 13: Đáp án B

- Số mol các chất: 2 3 2 2 3Cr O H Cr On 0,2mol; n 0,55mol 2n → trong X có Al dư.

- Các phản ứng:

2 3 2 3

2 2

du 3 2

du 2 2 2

2Al Cr O 2Cr Al O

0,2         0, 4     0,2

Cr 2HCl CrCl H

0,4                               0, 4

Al 3HCl AlCl 3 2H

0,1                          0,15

Al NaOH H O NaAlO 3 2H

Al

2 3 2 2O 2NaOH 2NaAlO H O

2 3NaOH Al du Al O n n 2n 0,5.

Câu 14: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng oxi hóa – khử.

Khi phản ứng với các chất có tính oxi hóa mạnh hơn thì S thể hiện vai trò của chất khử: a, b, d.

Câu 15: Đáp án D

- 4BaSOn 0,4.3y 1,2y 0,144 y 0,12mol nBaSO4 = 0,4.3y = 1,2y = 0,144 → y = 0,12mol.

-

3 3NaOH NaOH Al OH Al OH

n 0,612; n 0,108. n 3n

→ phản ứng của E với NaOH đã có sự hòa tan một phần kết tủa.

3

3

2 23

Al       3OH            Al OH

0,4x 0,8y    1,2x 2,4y       0,4x 0,8y

Al OH                    OH AlO 2H O

0,4x 0,8y 0,108    0,4x 0,8y 0,108

→ 1,2x 2,4y 0,4x 0,8y 0,108 0,612 x 0,21 x : y 7 : 4.

Câu 16: Đáp án A

v = = 0,0002mol/lit.s.

Lời bình: Câu hỏi dễ về phần tốc độ phản ứng đã gặp trong đề thi tuyển sinh nhiều năm.

Kiến thức: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm

trong một đơn vị thời gian

.

Cv

x t

Trong đó ∆C: độ biến thiên nồng độ (mol/lít); ∆t: độ biến thiên thời gian (s); x: hệ số tỉ lượng

Câu 17: Đáp án D

mN = 11,864%.70,8 → nN = 0,6mol = nNO3→ mNO3 = 37,2 gam → mkim loại = 70,8 – 37,2 = 33,6 gam.

Lời bình: Câu hỏi hay có liên quan đến muối nitrat.

Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối B – 2011.

Câu 18: Đáp án D

Page 229: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 229/305

3 2 22

2 2 2 3

2

3 3 22

1 Cu NO CuO 2NO O2

1 1                      1           2         2

4NO O 2H O 4HNO

2            1/ 2                2

CuO CO Cu CO

1 1

3Cu 8HNO 3Cu NO 2NO 4H O

1 2

→ nCu phản ứng = 0,75mol → %Cu phản ứng = 75%.

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng nhiệt phân muối nitrat.

Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối B – 2011.

Muối nitrat của kim loại trước Magiê: Tạo muối nitrit và O2

Muối nitrat của kim loại từ Magiê đến đồng: Tạo oxit, NO2 và O2

Muối nitrat của kim loại sau Đồng: Tạo kim loại, NO2 và O2

Các phương pháp thường dùng khi giải nhiệt phân muối nitrat;

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

- Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

- Giải bài tập bằng phương pháp đặt ẩn, lập hệ phương trình rồi giải

- Biện luận.

Câu 19: Đáp án A

- Phản ứng đốt cháy: 2 2CO H On 0,4 n 0,65 mol → ancol no, đơn chức;

X Yn 0,25 mol C 1,6 → 2 ancol liên tiếp là CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol).

- Ta có: 2hh COn x y 0,25; n x 2y 0,4 x 0,1mol; y 0,15 mol.

- Phản ứng ete hóa: gọi số mol CH3OH và C2H5OH đã phản ứng lần lượt là a và b.

22ROH ROR H O

ete

a b 2,17n 0,0775 a b 0,155 1 .

2 28

2ete ancol H O m n m 32a 46b 0,0775.18 4,615 32a 46b 6,01 2 .

Giải hệ (1) và (2) → a 0,08; y 0,075

C1 C2

0,08.100 0,075.100 H 80%; H 50%.

0,1 0,15

Lời bình: Bài toán tương tự câu hỏi trong đề thi đại học khối B – 2011.

Câu 20: Đáp án A

- 2 4 3

Fe SOn 0,1mol .

- Nếu phản ứng giữa Zn và Fe3+

xảy ra hoàn toàn theo phản ứng:

2 4 4 43Zn Fe SO ZnSO 2FeSO

0,1    0,1                 0,1

→ mdung dịch tăng 0,1.65 6,5 gam 7,85 gam

→ phải có thêm phản ứng:

Page 230: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 230/305

4 4Zn FeSO ZnSO Fe

x                                        x mol                                     

6,5 65x 56x 7,85 x 0,15 m 0,1 0,15 .65 16,25 gam.

Câu 21: Đáp án D

- Công thức các chất: vinyl acrylat C5H6O2; etyl axetat C4H8O2 và metyl propionat C4H8O2.

- Giả sử hỗn hợp X có x mol C5H6O2 và y mol C4H8O2

→ 27

98x 88y 36,2; 3x 4y 1,5 18

5 6 2C H O

0,1.100x 0,1; y 0,3 %n 25%.       

0,4

Lời bình: Câu hỏi hay về phản ứng đốt cháy các chất hữu cơ. Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học

khối B – 2011.

Câu 22: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết dễ, thường gặp về cân bằng hóa học.

Các yếu tố có thể làm chuyển dịch cân bằng hóa học là nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Vì phản ứng có tổng

hệ số khí ở 2 vế bằng nhau nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng.

Câu 23: Đáp án B

Câu hỏi dễ phần tính chất của các chất.

Fe(OH)2 và Mg(OH)2 chỉ có tính bazơ nên loại A, C, D.

Câu 24: Đáp án A

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết về phân bón hóa học.

- B sai vì công thức của ure là (NH2)2CO.

- C sai vì phân đạm mới cung cấp N cho cây ở dạng NO3- và NH4

+.

- D sai vì amophot là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.

Câu 25: Đáp án B

Câu hỏi đơn giản về tính chất của C có liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.

Trong các phản ứng a, b và d, C thể hiện vai trò của chất oxi hóa.

Câu 26: Đáp án C

2 2 3CO K CO KOH n 0,15mol; n 0,02mol; n 0,1x mol.

- Phản ứng của Y với BaCl2 dư:

2 3 2 3 K CO BaCl BaCO 2KCl

2 3 3K CO (Y) BaCOn n 0,07 mol → có 0,05mol K2CO3 mới được tạo thành.

2 2 3 2

2 3

2KOH CO K CO H O

0,1         0,05       0,05

KOH CO KHCO

0,1         0,1

KOH n 0,2 0,1x x 2.

Lời bình: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm tương tự đề thi khối B – 2011.

Chú ý: Lượng K2CO3 gồm cả K2CO3 ban đầu và K2CO3 sinh ra sau phản ứng CO2 và kiềm

Câu 27: Đáp án A

Câu hỏi dễ về công thức tổng quát của chất hữu cơ.

Page 231: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 231/305

Công thức thực nghiệm của hidrocacbon là (CnH2n+1)m hay CnmH2nm + m. Vì H > 2C → hidrocacbon chỉ

có thể là ankan.

Câu 28: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết đơn giản về tên gọi của ankan. Học sinh chỉ cần nhớ mạch chính được đánh số từ trái

sang phải.

Câu 29: Đáp án D

- Trong 11,64 gam hỗn hợp X có 0,03mol Cu và 0,09mol Ag.

2 4 3 3H SO HNO NO H

n 0,1; n 0,05 n n 0,25.

2

3 2

3 2

3Cu 8H 2NO 3Cu 2NO 4H O

0,03   0,08    0,02                       0,02

3Ag 4H NO 3Ag NO 2H O

0,09    0,12   0,03                   0,03

NO n 0,05mol.

2 2 34NO 3O 2H O 4HNO

0,05     0,1

→ 3HNO3 HNOn 0,05mol C 0,1 H pH 1.

Lời bình: Bài toán ba thành phần hay gặp và khó.

Khi hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với hỗn hợp axit thì dùng định luật bảo toàn mol electron và

phương pháp ion – electron để giải cho nhanh. So sánh tổng số mol electron cho và nhận để biện luận

xem chất nào hết, chất nào dư

Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2011.

Câu 30: Đáp án B

- Phản ứng cộng H2: 2H Xn 0,05 2n → loại C. X

1,625M 65.

0,025

- Phản ứng tráng bạc: Ag Xn 0,1 4n → loại D.

- Giả sử đáp án là B: Gọi số mol của OHCCH2CHO là x, OHCCHO là y

→ x + y = 0,025 và 72x + 58y = 1,625 → x = 0,0125; y = 0,0125 → Thỏa mãn.

Lời bình: Bài tập hay về anđehit. Học sinh phải kết hợp với các đáp án để giải. Câu hỏi tương tự đề thi

đại học khối B – 2011.

Câu 31: Đáp án C

O X 2 5 %m 35,96% M 89 R R’ 29 C H → R là CH2 và R’ là CH3.

- Các phản ứng:

2 2 3 2 2 3H NCH COOCH NaOH H NCH COONa CH OH

3            CH OH HCHO 4Ag

3CH OH X

1 34,56 n . 0,08mol n m 0,08.89 7,12 gam.

4 108

Lời bình: Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2011.

Câu 32: Đáp án B

Câu hỏi dễ về công thức tổng quát của các chất hữu cơ.

Page 232: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 232/305

Câu 33: Đáp án B

- Phản ứng cháy: 2COnC 3

Mn → ankin là C3H4;

2H O

M

2nH 3,2

n → anđehit là C3H2Ox. Chỉ có x = 1 thỏa mãn → anđehit là CHC - CHO.

- Gọi số mol C3H4 và C3H2O có trong 1 mol hỗn hợp lần lượt là a và b

→ 3 2C H Oa b 1; 2a b 1,6 a 0,6; b 0,4 %n 40%.

Câu 34: Đáp án D

Câu hỏi dễ phần điều chế axeton.

Câu 35: Đáp án A

3( ) 0,02Al OHn mol

Tại A:

24 3K Al OH HCl Al OH NaCl H O 

0,02 0,02mol mol

0,02 0,2 200HCln mol V l ml

Tại B: Lượng kết tủa tại A và B là như nhau 3( ) 0,02Al OHn mol

24 3

3 23

K Al OH HCl Al OH NaCl H O 

0,04 0,04 0,04

Al OH 3HCl AlCl 3H O

0,02 0,06

 

0,1 1 1000HCln mol V l ml

Câu 36: Đáp án B

Câu hỏi dễ về amin.

%N= 23,3% → Mamin = 59 → amin là C3H9N có 4 đồng phân.

Câu 37: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết về amino axit.

Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là muối của amin chứ không phải este.

Câu 38: Đáp án A

Câu hỏi dễ về phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit.

Các tripeptit chứa Phe thu được gồm:

Pro – Gly – Phe

Gly – Phe – Ser

Phe – Ser – Pro

Ser – Pro – Phe

A B

Page 233: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 233/305

Pro – Phe – Arg

Câu 39: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về cấu trúc mạng của polime.

Câu 40: Đáp án B

Vì C5H10O2 thuộc loại hợp chất hữu cơ đơn chức, khi phản ứng với NaOH tạo muối và ancol → hợp

chất thuộc loại este.

Este không có phản ứng tráng bạc → không có dạng HCOOR’. Các cấu tạo thỏa mãn là:

CH3 – COO – CH2 – CH2 – CH3

CH3 – COO – CH(CH3)2

CH3 – CH2 – COO – CH2 – CH3

CH3 – CH2 – CH2 – COO – CH3

(CH3)2CH – COO – CH3

Câu 41: Đáp án C

Câu hỏi dễ về tính chất hóa học của kim loại.

Các kim loại đều có phản ứng trừ Ag nên có 6 oxit được tạo thành.

Câu 42: Đáp án B

- Bảo toàn điện tích: 3z 0,12 t 0,02.2 3z t 0,08 1 .

- Dung dịch Y gồm: 0,015mol Ba2+

và 0,22mol OH-. Cho Y vào X có các phản ứng:

2 2

4 4

2

3

3

Ba SO BaSO

0,015  0,02     0,015

H OH H O

0,12 0,12

Al 3OH Al OH

4 3 3BaSO Al OH Al OH

OH

m 3,495 gam m 1,56gam n 0,02mol

n­ 0,06mol 0,22 0,12 0,1 mol.taoket tua

3

3

3

2 2

Al 3OH Al OH

0,02 0,06

Al 4OH AlO 2H O

0,01 0,04

Al3+

+ 3OH-→ Al(OH)3

0,02 0,06

Al3+

+ 4OH-→ AlO2

- + 2H2O

0,01 0,04

→ z = 0,02 + 0,01 = 0,03. Thay vào (1) → t = 0,17.

Chú ý: Kết tủa sinh ra gồm BaSO4 và Al(OH)3; Al(OH)3 có tính lưỡng tính nên tan trong dung dịch

KOH

Câu 43: Đáp án B

- 100 mol H3BO3 có m = 6181 gam.

- Giả sử trong 100 mol B có x mol 10

B và (100 – x) mol 11

B

Page 234: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 234/305

11

11

11BB

B

10x 11. 100 – x 10,81.100 x 19 n 81 m 11.81 891 gam

891.100 %m 14,42%.

6181

Lời bình: Câu hỏi hay phần đồng vị.

Câu 44: Đáp án D

Câu hỏi thường gặp về phản ứng thủy luyện.

- Dung dịch thu được chứa một muối → muối đó là Al(NO3)3.

- Chất rắn thu được gồm 2 kim loại → 2 kim loại là Zn và Ag.

Câu 45: Đáp án A

- X tác dụng với NaHCO3 → X có nhóm COOH → loại D và C.

- Muối sinh ra có phản ứng với Na → muối có nhóm OH → X có nhóm OH.

- Hơi của X không tác dụng với CuO đun nóng → nhóm OH ở dạng ancol bậc III.

Câu 46: Đáp án C

Trong 900 tấn gang có 810 tấn Fe → 3 4quang Fe O

810.232.100.100m 1521,87

56.3.75.98 tấn

Câu 47: Đáp án A

Câu hỏi dễ phần tổng hợp hữu cơ.

Các chất có phản ứng tráng bạc gồm: HCHO, HCOOH, HCOOCH3.

Câu 48: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết tổng hợp về các chất vô cơ.

Các phương trình phản ứng tạo đơn chất gồm:

2 2 2

2 2 3 2 4 2 4 2 2

2

3 2 2

2H S SO 3S 2H O

Na S O H SO Na SO SO S H O  

SiO 2Mg 2MgO Si

2Ag O Ag O O

Câu 49: Đáp án D

- MX = 44,8; MY = 49,2.

- Gọi công thức chung của 2 amin là CnH2n+3N. Vì MY = 49,2 → n = 2,3. Giả sử có 1mol Y → V1 =

22,4.

2,3 7,6 2 2C H N 8,4O 2,3CO 3,8H O

1mol            8,4mol

C2,3H7,6N + 8,4O → 2,3CO2 + 3,8H2O

1mol 8,4mol

O X 2 1 2 m 134,4 n 3 V 67,2 V : V 1:3.

Bài 50: Đáp án A

Câu hỏi quen thuộc về phần phản ứng oxi hóa – khử.

Cân bằng: C6H5CH3 + 2KMnO4→ C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O.

Page 235: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 235/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 13

1D 2A 3C 4A 5A 6D 7C 8B 9C 10B

11D 12C 13A 14B 15C 16A 17B 18A 19B 20B

21A 22A 23D 24A 25D 26B 27A 28D 29A 30B

31A 32A 33B 34D 35C 36D 37A 38D 39B 40C

41C 42C 43D 44D 45D 46C 47A 48B 49B 50C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

Các đồng phân của este C4H6O2:

H – COO – CH = CH – CH3 (có đồng phân hình học)

H – COO – CH2 – CH = CH2

H – COO – C(CH3) = CH2

CH3 – COO – CH = CH2

CH2 = CH – COO – CH3

Câu hỏi thường gặp về phần đồng phân của este.

Cách viết đồng phân este

- Bước 1: Tính độ bất bão hòa k và dựa vào tính chất đặc trưng dự đoán hợp chất hữu cơ

- Bước 2: Viết đồng phân bắt đầu từ HCOO.. tăng dần đến khi hết este hoặc đếm đồng phân

Câu 2: Đáp án A

Câu hỏi thực tế.

Câu 3: Đáp án C

Câu hỏi dễ về tính chất hóa học của các gluxit.

Hai chất tham gia phản ứng tráng gương là glucozơ và mantozơ.

Câu 4: Đáp án A

Bài toán về phản ứng đốt cháy các chất hữu cơ.

- Bảo toàn O ta có: → 2 2H O O/H O

21-11,2n = n = 2( ) = 0,875 (mol)

22,4

→ (Y+Z)

11,20,875-

22,4n = = 0,25 (mol)

1,5

→ (Y+Z)

0,5C <

0,25 → Có CH3-NH2 (Y).

Câu 5: Đáp án A

- Phân tử amoniac có công thức NH3.

- Có 2 hướng chọn N (vì N có 2 đồng vị).

- Các hướng chọn H:

+ Nếu các nguyên tử H trong NH3 đều giống nhau: có 3 hướng chọn.

+ Nếu các nguyên tử H trong NH3 đều khác nhau: có 1 hướng chọn.

+ Nếu có 2 nguyên tử H trong NH3 giống nhau và khác với nguyên tử còn lại: 6 hướng chọn.

→ Có 10 hướng khác nhau để chọn H → có 10.2 = 20 kiểu phân tử NH3.

Lời bình: Câu hỏi khó về phần đồng vị.

Page 236: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 236/305

Câu 6: Đáp án D

Công thức chung của hỗn hợp là: 2n 2n-2C H O . Gọi:

2 2 2H O hh CO H On = x n = n - n = 0,18 - x

Bảo toàn khối lượng ta có: 3,42 =12×0,18 + 2x + 16×2(0,18-x) x = 0,15

2 2 2X dd Ca(OH) CO H Om - m = (m + m ) - m = (44×0,18 + 18×0,15) - 18 = -7,38 (gam)

Lời bình: Câu hỏi khó về phản ứng đốt cháy các chất hữu cơ. Tuy nhiên nếu học sinh nhìn ra điểm

chung của các chất trong hỗn hợp thì bài toán sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Câu 7: Đáp án C

Câu hỏi dễ về cấu tạo của peptit.

Chỉ có (Y) thỏa mãn.

Câu 8: Đáp án B

Bài toán cơ bản về phản ứng thủy phân và tráng bạc của cacbohidrat. Câu hỏi tương tự đề thi đại học

khối B – 2012.

- X gồm: saccarozơ (dư 0,005 mol); mantozơ (dư 0,0025 mol); glucozơ (0,03 mol); fructozơ (0,015

mol).

- Br2 chỉ phản ứng với mantozơ (0,0025 mol) và glucozơ (0,03 mol) → 2Brn phản ứng = nglucozơ + nmantozơ

= 0,0325mol.

Câu 9: Đáp án C

Bài tập quen thuộc về tính axit, bazơ của amino axit.

- X có công thức chung là NH2-C2H4-COOH → Xn = 0,3 mol .

- Coi HCl phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm X và NaOH → nHCl = nX + nNaOH → nNaOH = 0,5 – 0,3 =

0,2mol → V = 200ml.

Câu 10: Đáp án B

- Bảo toàn khối lượng: 2 2 2H O X O CO

28,7.32 44.106,25m = m + m - m = 21,5 + - = 15,75 gam

22,4 100

-X gồm các anđehit đơn chức 2 2 2X O (X) O (CO ) O (H O) O (O )n = n = n + n - n

Bảo toàn nguyên tố đối với O: X O(X)

2.106,25 15,75 2.28,7n = n = + - = 0,4375 mol

100 18 22,4

→ XRCHO

21,5M < M = = 49,14

0,4375 → RCHO là anđehit no, đơn chức.

- 2 2 2CH =CH-CHO CO H O

106,25 15,75n = n - n = - = 0,1875 mol

100 18

→ Xm = (R+29).(0,4375-0,1875) + 56.0,1875 = 21,5 → R = 15 (CH3)

→ Anđehit cần tìm là CH3CHO.

Lời bình: Bài tập khó về anđehit. Học sinh cần vận dụng định luật bảo toàn nguyên tố.

Câu 11: Đáp án D

Có các tiểu phân sau: O2

, Al3+, Ca, Mg. Hãy sắp xếp các tiểu phân trên theo chiều giảm dần kích

thước (bán kính).

A. Mg > Ca > Al3+

> O2

. B. Ca > Mg > Al3+

> O2

.

C. Mg > Ca > O2

> Al3+

. D. Ca > Mg > O2

> Al3+

.

Page 237: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 237/305

Lời bình: Câu hỏi hay phần so sánh bán kính của các nguyên tử và ion.

- Vì bán kính tỉ lệ thuận với số lớp e và Ca (4 lớp e); Mg(3 lớp e); O2(2 lớp e); Al

3+(2 lớp e) → bán

kính của Ca > Mg > (O2

, Al3+

).

- Mặt khác, với các ion có cùng số e do bán kính tỉ lệ nghịch với điện tích hạt nhân → O2

> Al3+

.

Câu 12: Đáp án C

- Dùng bảo toàn khối lượng → X

165-150M = =100

0,15.

- NaOH esten 0,3mol 2n và phản ứng xà phòng hóa este đã xảy ra hoàn toàn nên có 2 trường hợp:

1. Nếu este đơn chức → este là C5H8O2 (RCOOR’).

→ Chất rắn gồm 0,15mol RCOONa và 015mol NaOH dư → R = 41 (C3H5)

→ Công thức cấu tạo của este là:

CH2 = CH – CH2 – COO – CH3

CH3 – CH = CH – COO – CH3 (có đồng phân hình học)

CH2 = C(CH3) – COO – CH3

2. Nếu este 2 chức → CTPT của este là C3O4 → loại.

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng xà phòng hóa và đồng phân của este.

Câu 13: Đáp án A

Câu hỏi thực nghiệm hóa học có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2014.

Câu 14: Đáp án B

Câu hỏi thực tế.

Câu 15: Đáp án C

- Các phân tử: C2H2, CO2, BF3 đối xứng → không phân cực.

- Độ âm điện của O lớn hơn N nên phân tử H2O phân cực hơn so với NH3.

Lời bình: Câu hỏi khó phần liên kết hóa học vì đòi hỏi học sinh biết được dạng hình học của các phân

tử.

Câu 16: Đáp án A

Gọi X: (NH2)bR(COOH)a → MX = R + 16b + 45a.

- Muối tạo thành khi tác dụng với HCl: (ClNH3)bR(COOH)a → Mmuối amoni = MX + 36,5b = 169,5 (I).

- Muối tạo thành khi tác dụng với NaOH: (NH2)bR(COONa)a → Mcacboxylat = MX + 22a = 177 (II).

Từ (I), (II) →7,5 = 22a – 36,5b X 2 3

a = 2M = 133 R=27: C H

b = 1

Vậy CTPT của X là: C4H7NO4

Câu 17: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết về các hợp chất hữu cơ.

A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam

→ Sai vì: Ancol có ít nhất hai nhóm –OH ở cạnh nhau mới phản ứng với Cu(OH)2

B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.

C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường

→ Sai vì: Benzen không phản ứng nước brom ở nhiệt độ thường

D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.

→ Sai vì: Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối phenol; muốn thu được muối

Page 238: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 238/305

điazoni thì điều kiện phản ứng là 0 – 50C

Câu 18: Đáp án A

Dùng dung dịch NaOH nhận ra:

- Al vì chất này tan và tạo khí không màu.

- Al2O3 vì chất này tan và không tạo khí.

- Mg không tan.

Câu 19: Đáp án B

Câu hỏi thường gặp về đồng phân của chất béo.

12 loại chất béo = (4bộ) (3trieste/bộ).

Chú ý: 4 bộ = ABC, ABD, ACD, BCD.

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng xà phòng hóa và đồng phân của este.

Câu 20: Đáp án B

6 7 2 3 3 2 6 7 2 3 n 3 n 3

X

[C H O (OH) ] n(CH CO) O [C H O (OCOCH ) (OH) ] nCH COOH

(M 162 42n)

2 4o

H SO

t

3CH COOH X X

0,08n 0,08 n M 162 42n 123n n 2

n

Vậy công thức của X là [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n.

Lời bình: Câu hỏi khó phần xenlulozơ. Học sinh cần nhớ phản ứng xenlulozơ tác dụng với anhiđrit

axetic tạo ra xenlulozơ axetat.

Câu 21: Đáp án A

Từ giả thiết tính được: 2Cln = 0,24 ;

2On = 0,26

Gọi số mol trong Y: Mg (x mol); Al (y mol).

Mg

Al

0,55.24%m ×100% 77,74%

BTKL : 24x 27y 16,98 x 0,55 16,98

BTe : 2x 3y 1,52 y 0,14 0,14.27%m ×100% 22,26%

16,98

Lời bình: Bài tập thường gặp về kim loại.

Câu 22: Đáp án A

Câu hỏi dễ phần đồng phân của aren.

Các CT có thể có của X là

Page 239: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 239/305

Câu 23: Đáp án D

Gồm 3 chất: metylamin (2); lysin (5); H2N-CH2COONa (6).

Câu 24: Đáp án A

Câu hỏi hay về chất béo.

2 2CO H O

X X

X

n n b ck 3 2 5 n a b c 4a

k 1 5 1

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về tính axit/bazơ của các dung dịch amin, amino axit.

Câu 25: Đáp án D

o2 4

4 4

H SOt

2

CuSO dd CuSO

Fe : 0,2 mol FeS: 0,2 mol

Zn : 0,4 mol ZnS: 0,4 mol H S (0,6 mol)

S: du S: du

0,6.160

10%n 0,6 mol V 800 ml

1,2

Câu 26: Đáp án B

Câu hỏi dễ về sơ đồ chuyển hóa của các chất hữu cơ.

6 10 5 n 6 12 6 2 5 3 3 2(C H O ) C H O C H OH CH COOH CH COOCH = CH 2 2 2+ o

+H O +C HH , t

men giammen ruou

Câu 27: Đáp án A

X 2 2

14M 75 X : NH -CH -COOH (Gly)

18,667%

2o

+H O

xt, t

0,945Gly-Gly-Gly : mol

189

(M 189) Gly-Gly-Gly : x mol 4,62m (gam) Gly-Gly : mol

(Q 246) Gly-Gly-Gly-Gly : x mol 132

3,75Gly : mol

75

0,945 4,62 3,3 2

189 132BT(Gly) m

751

75(189 246) 8,389 (gam).

3 4

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng thủy phân không hoàn toàn của peptit.

Câu 28: Đáp án D

Câu hỏi thực tế.

Do Mg và Al cháy trong CO2, theo phản ứng:

o

o

t

2

t

2 2 3

2Mg + CO 2MgO + C

2Al + 3CO 2Al O + 3C

Câu 29: Đáp án A

Tại A: 0,2.0,1 0,02H

n mol

24 3K Al OH HCl Al OH NaCl H O 

0,02 0,02

3 3( ) ( )0,02 0,02.78 1,56Al OH Al OHn mol m gam

Tại B: Lượng kết tủa tại A và B là như nhau 3( ) 0,02Al OHn mol

Page 240: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 240/305

24 3

3 23

K Al OH HCl Al OH NaCl H O 

Al OH 3HCl AlCl 3H O

0,1-a0,1-a

3

 

a a a

3( )

0,10,02 0,02 0,04

3

0,040,2

0.2

Al OH

an mol a a

x M

Câu 30: Đáp án B

Câu hỏi đơn giản về công thức tổng quát của các chất hữu cơ.

Anđehit no, mạch hở, 2 chức có 2 liên kết C=O (nằm trong nhóm chức) và 2 O.

Câu 31: Đáp án A

Câu hỏi hay gặp về phân loại polime theo phản ứng tổng hợp.

Có 4 chất polime trùng ngưng là: (4) PPF; (7) nilon-7; (8) poli(etylen-terephtalat); (13) keo dán ure-

fomanđehit.

Câu 32: Đáp án A

oxt, t

2

22,5Gly : mol

75

17,8Ala : mol Tripeptit H O

89

11,7Val : mol

117

2

BTKL

H O

2 22,5 17,8 11,7n 0,4 (mol) m 22,5 17,8 11,7 18.0,4 44,8 (gam).

3 75 89 117

Vậy khối lượng hỗn hợp X thu được là m = 44,8 gam.

Lời bình: Câu hỏi khó về phản ứng trùng ngưng của amino axit.

Câu 33: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết khó đòi hỏi học sinh nhớ nhiều các kiến thức lí thuyết về vật liệu polime – Lớp 12.

Có 3 nhận định không đúng: (2); (4); (6).

(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước.

→ Khi nấu tinh bột thì mới thành hồ tinh bột được.

(4) Nhựa novolac là chất rắn, khó nóng chảy, khó tan trong dung môi hữu cơ.

→ Nhựa novolac dễ nóng chảy, dễ tan trong dung môi hữu cơ

(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.

→ Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi.

Câu 34: Đáp án D

+

324+

+3 2

3+

2+

2+

+

H : 0,4 molNO : 0,07 mol

dd SO : 0,2 mol

Na : 0,07 mol

4H NO 3e NO 2H O0,28 0,07 0,21

Fe : 0,03 mol

Fe : 0,03 mol

Cu : 0,03 molFe : 0,06 mol

Cu : 0,03 mol H

2Ba(OH)

+

2

4

0,2V 0,2 lit 200ml

1 : 0,12 mol

Na : 0,07 mol

SO : 0,2 mol

Page 241: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 241/305

Lời bình: Dạng bài tập quen thuộc: kim loại + NO3- + H

+ . Cần lưu ý vì trong hỗn hợp kim loại bài cho

có Fe.

Câu 35: Đáp án C

- Công thức các chất: axit metacrylic C4H6O2; axit adipic C6H10O4; axit axetic C2H4O2; glixerol

C3H8O3. Vì số mol axit axetic và axit metacrylic bằng nhau nên thay 2 chất này bằng chất mới có công

thức C3H5O2.

- Gọi số mol các chất: C6H10O4; C3H5O2 và C3H8O3 có trong 13,36 gam hỗn hợp lần lượt là x, y và z

146x 73y 92z 13,36 73 2x y 92z 13,36 1 .

- Đốt cháy hỗn hợp X → 2COn 6x 3y 3z . Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 theo bài ta có

các phản ứng:

2 3 22

2 32 2

 CO Ba OH BaCO H O 

2CO Ba OH Ba HCO

2 3 32

CO BaCO BaCOBa OH n n 2 n – n 0,51 6x 3y 3z 0,51 2x y z 0,17 2 .

Giải hệ (1) và (2) → 2x y 0,12 và z 0,5. z = 0,5.

- Cho X tác dụng với KOH chỉ có C6H10O4 và C3H5O2 phản ứng:

2­KOH phan ung H On 2x y 0,12 mol n → chất rắn thu được gồm 2 muối và 0,02 mol KOH dư →

mrắn = 2axit KOH H Om m – m 13,36 – 92.0,05 0,14.56 – 0,12.18 14,44 gam.

Lời bình: Bài tập khó về phản ứng đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối

A – 2014. Chú ý hấp thụ CO2 vào Ba(OH)2 sinh ra hai muối vì có kết tủa và đun dung dịch lại thu

được kết tủa nữa.

Câu 36: Đáp án D

Theo thăng bằng electron: 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về phản ứng oxi hóa – khử. Cái khó của phương trình này là có nhiều

nguyên tố thay đổi số oxi hóa. Để thuận tiện, học sinh có thể giả định số oxi hóa cho dễ cân bằng.

Câu 37: Đáp án A

Nhận thấy khối lượng sản phẩm X tăng so với ancol Z ban đầu là khối lượng của O2 đã tham gia phản

ứng.

3

Z Z

Z : CH OH (metanol)

5,6 4 4 0,1n mol M 40 H 100% 80%

16 0,1 4

32

Lời bình: Câu hỏi hay về phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của ancol đòi hỏi học sinh phải biết cách

biện luận.

Câu 38: Đáp án D

Dạng câu hỏi hay gặp về khả năng phản ứng của các chất.

Gồm 5 chất: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn.

Câu 39: Đáp án B

Câu hỏi thường gặp về so sánh nhiệt độ sôi.

Nhiệt độ sôi: amin < ancol < axit → (3), (2) < (1) < (4).

Mặt khác, nhiệt độ sôi phụ thuộc khối lượng phân tử → (3) < (2).

Page 242: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 242/305

Câu 40: Đáp án C

2+

3

+

3

3

Ca : x mol CaCO : 0,04 mol min(x,z)x 0,04

Na : y molX y 0,08

HCO : z molz 0,06

CaCO : 0,06 mol zCl : 0,1 mol

2

NaOH du

Ca(OH) du

Đun sôi X đến cạn→ Rắn khan

2+

+

2

3

Ca : 0,04 mol

Na : 0,08 mol8,79 gam

CO : 0,03 mol

Cl : 0,1 mol

Câu 41: Đáp án C

Câu hỏi thường gặp về phản ứng xà phòng hóa của este.

Gồm 5 chất: benzyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, isopropyl clorua, triolein.

Câu 42: Đáp án C

Câu hỏi rất hay gặp về phản ứng của xenlulozơ với HNO3 đã có trong đề thi tuyển sinh nhiều năm.

6 7 2 3 3 6 7 2 2 3 2H 85%

H 85%

[C H O (OH) ] + 3HNO [C H O (ONO ) ] + 3H O

641,7kg 748,7kg 1000

kg

o2 4H SO , t

Câu 43: Đáp án D

Câu hỏi phân loại polime theo cấu trúc thường gặp – Lớp 12.

- Có 3 polime có mạch không phân nhánh: poli(ure-fomanđehit) (3); thủy tinh hữu cơ (5); PVC (7).

- Có 2 polime có mạch phân nhánh: amilopectin (2); glicogen (6).

- Có 2 polime có mạch mạng không gian: bakelit (1); cao su lưu hóa (4).

Câu 44: Đáp án D

Các yếu tố có thể làm cân bằng nói chung bị chuyển dịch: nhiệt độ, áp suất, nồng độ.

- Theo chiều thuận, CBHH có số mol khí giảm → Cần tăng áp suất chung.

- CBHH tỏa nhiệt (H < 0) → Cần giảm nhiệt độ của hệ.

Lời bình: Câu hỏi hay gặp về chuyển dịch cân bằng hóa học.

Câu 45: Đáp án D

Câu hỏi hay gặp về phản ứng của hidrocacbon không no với H2.

Bảo toàn khối lượng ta có: mhh khí = mY = mbình Br2 tăng + mZ

→ mbình Br2 tăng 0,448

0,06.26 0,04.2 32.0,5 1,32 gam22,4

Câu 46: Đáp án C

Câu hỏi dễ về đồng phân của amino axit.

Câu 47: Đáp án A

3 4P H POn 150mol n (bảo toàn P nếu H là 100%)

Page 243: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 243/305

→ 3 4H PO n (thực tế) =

150.80 120= 120mol V 60 lit.

100 2

Câu 48: Đáp án B

Câu hỏi thường gặp về phần tổng hợp hữu cơ.

Gồm 3 chất: glucozơ, mantozơ, axit fomic.

Câu 49: Đáp án B

3 2

3NaOH (0,2 mol)

3 3 3 CH NH

NaNO : 0,1 molCH NH NO (0,1 mol) dd Y m 12,5 gam

NaOH : 0,1 mol

Ran

Câu 50: Đáp án C

Câu hỏi dễ phần tổng hợp polime.

688

86H 100% 80%

10

Page 244: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 244/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 14

1A 2C 3D 4A 5D 6D 7A 8C 9C 10B

11A 12A 13A 14B 15B 16D 17B 18D 19D 20B

21B 22D 23C 24C 25C 26A 27A 28C 29C 30A

31D 32A 33A 34A 35B 36C 37A 38D 39C 40C

41D 42A 43A 44C 45C 46C 47D 48D 49B 50A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

Câu hỏi khó phần đốt cháy hidrocacbon .

- Đốt cháy m1 gam hỗn hợp thu được a mol CO2 và 0,85 mol H2O.

- Đốt cháy m2 gam hỗn hợp thu được 1,9 mol CO2 và 1,9.0,85

amol H2O.

Ta có 1m = 12a + 0,85.2 và 2

3,23m = 1,9.12 +

a

Lấy 1 2

3,23m - m = 13,1 12a+0,85.2- 1,9.12+ =13,1

a

a = 2,9415 → 1m = 12. 2,9415 + 0,85.2 = 37 (gam).

Câu 2: Đáp án C

Khi tăng nhiệt độ: Tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 tăng, có khối lượng khí không đổi → số mol khí giảm

→ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Mặt khác khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch về

phía thu nhiệt → phản ứng thuận thu nhiệt.

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về cân bằng hóa học.

Kiến thức cần nhớ:

1) Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ của chất A thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm nồng độ của chất A và

ngược lại. 2) Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm áp suất tức là làm giảm số

phân tử khí. Chú ý: Khi hệ cân bằng có số mol khí ở 2 vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ

không có chất khí thì việc tăng hoặc giảm áp chung không làm cho cân bằng chuyển dịch. 3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: - Khi tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm nhiệt độ, nghĩa là cân bằng

chuyển dịch về phía thu nhiệt. - Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng nhiệt độ, nghĩa là cân bằng chuyển dịch

về phía tỏa nhiệt. 4) Vai trò của xúc tác Chất xúc tác làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn, không làm cân bằng chuyển dịch khi

hệ cân bằng

Câu 3: Đáp án D

X có hóa trị cao nhất trong oxit bằng hóa trị trong hợp chất khí với H vậy X có hóa trị 4 → Oxit cao

nhất của X là XO2.

Page 245: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 245/305

Có: X

X

M.100% = 46,667%

M +32XM = 28

→ X là Si.

Câu 4: Đáp án A

Thể tích của 1mol tinh thể Zn: 3 234 100

V = .pr .6,023.10 .3 72,5

,

với r = 1,38o

A = 1,38.10-8

cm

Thay vào công thức tính khối lượng riêng: m

D = V, với m = 65 gam → D = 7,11(g/cm

3 )

Lời bình: Bài tập tương đối khó về khối lượng riêng của nguyên tử . Đã gặp trong đề thi đại học khối

A – 2011.

Câu 5: Đáp án D

- Gọi số mol N2, N2O, NO và NO2 lần lượt là x, y, z, x

→ 2x + y + z = 0,5 1

- Vì tỉ khối của Z so với He là 8,9 nên 74x + 44y + 30z = 17,8 2

Từ (1) và (2) → x + y = 0,2

x + z = 0,3

3 2NO 4H 3e NO 2H O

4z z

3 2 22NO 10H 8e N O 5H O

10y y

3 2 22NO 12H 10e N 6H O

12x x

→ HNO3n = 14x + 10y + 4z = 4 x + z +10 x + y = 3,2

Lời bình: Bài toán hay và rất thường gặp về phản ứng của kim loại với HNO3. Đây là câu hỏi khó có

tác dụng phân loại học sinh. Học sinh để giải được phải biết cách ghép ẩn.

Câu 6:Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết về hợp chất cacbonyl.

A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm bền.

→ Sản phẩm bền là xianohidrin

B. Anđehit fomic tác dụng được với nước tạo thành sản phẩm không bền.

C. Oxi hóa etilen ở điều kiện thích hợp thu được etanal.

→ 2CH2 = CH2 + O2

0,xt t 2CH3CHO

D. Axeton và axetanđehit đều phản ứng được với nước brom.

Câu 7:Đáp án A

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về phản ứng trao đổi trong dung dịch.

(1) BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3 + 2NaCl

(2) NaOH và AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

(3) BaCl2 + NaHSO4 →Ba(HSO4)2 + 2HCl + Na2SO4

(4) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

Page 246: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 246/305

(5) AlCl3 + 3K2CO3 +3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6KCl

(6) Pb(NO3)2 + Na2S → PbS + 3NaNO3

Câu 8:Đáp án C

Bài toán hay gặp về phản ứng của NaOH với dung dịch H3PO4.

Ta có: 1 < nNaOH : nH3PO4 = 0,25 : 0,16 < 2 → tạo muối H2PO4- và HPO4

2-.

Câu 9:Đáp án C

Lời bình: Câu hỏi quen thuộc về cấu trúc của polime.

Polime mạch không phân nhánh:

- Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β-glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β-1,4

glicozit, phân tử xenlulozo không phân nhánh.

- Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

- Tơ capron là những phân tử polime không phân nhánh sắp xếp song song với nhau.

- Trong phân tử amilozơ các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit tạo chuỗi không

phân nhánh.

Câu 10:Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về các halogen và hợp chất.

- (a) sai vì Cl2 có cả tính khử.

- (d) sai vì từ HF đến HI tính axit tăng.

Câu 11:Đáp án A

- Pentapeptit là Ala - Gly - Ala - Gly - Gly có số mắt xích Ala/Gly = 2/3.

- Số mol các sản phẩm thủy phân không hoàn toàn: nAla - Gly - Ala - Gly = 0,12; nAla - Gly - Ala = 0,05; nAla - Gly

- Gly = 0,08; nAla - Gly = 0,18; nAla = 0,1 → nAla (trong X) = 0,7 → nGly(trong X) = 1,05.

- Giả sử có x mol Gly - Gly → có 10x mol Gly →

2 10 1,05 0,12.2 0,05 0,08.2 0,18 0,42x x

→ x = 0,035 → Tổng khối lượng Gly - Gly và Gly có trong hỗn hợp sản phẩm là:

m = 0,035.132 + 0,35.75 = 30,87 (gam).

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng thủy phân peptit.

Câu 12: Đáp án A.

Dung dịch hai bazơ chứa Ba2+

a mol, Na+ b mol, OH

- (2a + b) mol.

- TN1: 0,3 mol CO2 + dd: Ba2+

a mol, Na+ b mol, OH

- (2a + b) mol → 0,2 mol BaCO3 kết tủa.

- TN2: 0,6 mol CO2+ dd: Ba2+

a mol, Na+ b mol, OH

- (2a + b) mol → 0,1 mol BaCO3 kết tủa.

→ TN2: Phản ứng của CO2 với OH- trực tiếp tạo ra CO3

2- và HCO3

- → thu được BaCO3 0,1 mol và dd

có Na+ b mol, Ba

2+ dư (a - 0,1) mol, HCO3

- 0,5 mol 2 a – 0,1 b 0,5 2a b 0,7.

→ TN1:2

2 COOHn n → Phản ứng của CO2 với OH

- trực tiếp tạo ra CO3

2- và OH

- dư

→ thu được BaCO3 0,2 mol và dung dịch Na+, CO3

2- 0,1 mol, OH

- dư

→ 2+Ba

n= a = 0,2 → b = 0,3.

Câu 13: Đáp án A

Câu hỏi về mối quan hệ chuyển hóa giữa các chất hữu cơ.

Chất hữu cơ: A3 (axetilen), A4 (vinylaxetilen), A5 (butađien), cao su buna.

CaCO3 → CaO → CaC2 → CHCH → CC-C=C → C=C-C=C → cao su buna

Câu 14: Đáp án B

Page 247: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 247/305

Vì chọn giá trị nhỏ nhất của m nên dung dịch B còn HCl dư → HCl K ZnOn = n + 2n

→ Kn 2.0,23 – 2.0,15 0,16

→ m = 0,16 . 39 = 6,24 (gam).

Câu 15: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết phần tổng hợp hữu cơ dễ.

Dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là glucozơ, mantozơ, axit fomic.

Câu 16:Đáp án D

3+

5+ +2y/x

5x-2y Al - 3e Al

3 xN + (5x-2y) xN

3 3 3 x y 2(5x-2y)Al + 18x-6y HNO (5x-2y)Al(NO ) + 3N O + 9x-3y H O

Lời bình: Câu hỏi quen thuộc phần cân bằng phản ứng oxi hóa – khử . Cái khó của bài tập là số oxi

hóa của các nguyên tố còn ở dạng ẩn.

Câu 17: Đáp án B

Bài tập dễ chỉ cần sử dụng bảo toàn electron là được.

Dùng bảo toàn electron ta được: 2Al SO3n = 2n → Aln = 0,3(mol)→ Alm 27. 0,3 = 8,1 (gam)

Câu 18:Đáp án D

Câu hỏi dễ.

- So sánh giữa K và Na thì K tạo nhiều H2 hơn (vì MK > MNa).

- So sánh giữa Ca và Ba thì Ca tạo nhiều H2 hơn (vì MCa< MBa).

- Na tạo 1/2H2 và Ca tạo H2. Na Ca

1M M

2 → Ca tạo nhiều H2 hơn.

Câu 19:Đáp án D

Cho từ từ HCl vào NaAlO2 ban đầu có kết tủa Al(OH)3 sau kết tủa tan

Cho từ từ NH3 vào ZnSO4 ban đầu có kết tủa Zn(OH)2 sau kết tủa tan

Cho từ từ CO2 vào Ca(OH)2 ban đầu có kết tủa CaCO3 sau kết tủa tan

Cho từ từ SO2 vào H2S xuất hiện kết tủa, lượng kết tủa lớn dần

SO2 + H2S → S + 2H2O

Câu 20:Đáp án B

Dùng bảo toàn e ta có: 2+ -4MnOFe Cl

n + n = 5n

→ 0,1 + 0,1.2 = 5.0,5.V → V = 0,12 (lit)

Phản ứng quen thuộc của muối sắt (II) với dung dịch KMnO4. Học sinh cần lưu ý Cl cũng đóng vai

trò chất khử.

Câu 21: Đáp án B

Các cấu tạo thỏa mãn:

2 3 3CH C CH CH CH CH

(có đồng phân hình học)

3 22CH C CH CH CH

2 3 3CH CH C CH CH CH

(có đồng phân hình học)

Page 248: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 248/305

2 3 3 2CH C CH C CH CH

Lời bình: Câu hỏi quen thuộc về đồng phân của hidrocacbon.

Điều kiện để xảy ra đồng phân cis

+ có nối đôi

+ 2 nhóm thế thế vào cùng 1 nguyên tử C chứa nối đôi phải giống nhau

Điều kiện để có đồng phân trans

có nối đôi

+ 2 nhóm thế thế vào cùng 1 nguyên tử C chứa nối đôi phải khác nhau

Một chất có thể chỉ có đồng phân cis hoặc trans hoặc có cả 2

Câu 22:Đáp án D

- Đốt cháy hidrocacbon cho tỉ lệ thể tích của CO2 và H2O tương ứng là 6:7 → hidrocacbon là ankan

C6H14.

- Vì có 2 nguyên tử C bậc III → có 2 nhánh ở 2C khác nhau.

Bài tập dễ về phản ứng đốt cháy và đồng phân của ankan.

Câu 23:Đáp án C

2HOH Hn 2n n 0,2.2 0,5.0,2.2 0,2 (mol)

.

Cho Ba(HCO3)2 vào X thì kết tủa thu được gồm BaSO4 (0,1mol) và BaCO3 (0,2mol)

Vậy khối lượng kết tủa là: m = 0,1.233 + 0,2.197 = 62,7 (gam) .

Câu 24: Đáp án C

Câu hỏi dễ về sự chuyển hóa giữa Fe và hợp chất của sắt.

Câu 25: Đáp án C

Các phản ứng tạo ra hidrocacbon: (1); (2); (3); (4); (6).

02 4

4 3 2 3 4

2 2 2 2

CaO

3 4 2 3

H SO ,t

2 5 2 2

Al C + H O Al(OH) + CH

CaC + HCl C H + CaCl

CH COONa + NaOH CH + Na CO

CAg CAg + 2HCl CH CH + 2AgCl

C H OH CH =CH

Câu 26: Đáp án A

X thủy phân được trong nước nóng → X là dẫn xuất loại anlyl. Thủy phân X → ancol Y. Oxi hóa Y

thu được Z không có phản ứng tráng gương → Z là xeton → Y là ancol bậc II.

Các công thức cấu tạo của X:

2 2 3CH CH CHCl CH CH

3 2CH CH CH CHCl CH

2 3 3CH C CH­ CHCl CH

Câu 27:Đáp án A

- X: 3 2CH - CH - COOH ; Y: 3NH

- X: 3CH - COOH ; Y: 3 2CH - NH

- X: HCOOH ; Y: 3 2 2CH - CH - NH hoặc 3 3CH - NH - CH

Câu 28: Đáp án C

Page 249: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 249/305

Bài tập thường gặp về amino axit.

- nNaOH = 2nX → X có 2 nhóm COOH → loại A và D.

- nX = nHCl → X có 1 nhóm NH2; mX = mmuối – mHCl = 2,94 → MX = 147 → chọn C.

Câu 29: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ về nitơ và photpho nhưng đòi hỏi học sinh phải nhớ tên nguyên tố.

X là N; Y là P → C sai vì ở điều kiện thường P hoạt động hóa học mạnh hơn N2.

Câu 30: Đáp án A

Bài tập dễ về phản ứng đốt cháy hidrocacbon.

2H OV = 1,6 ; 2COV = 1,3 → VO2 dư = 0,5

→ 2 2 2O dùng CO /hidrocacbon H O

1V = 2,0 = V + V

2

→ 2CO /hidrocacbonV = 1,2(lit)

C 1,2 3= =

H 3,2 8

Câu 31:Đáp án D

Câu hỏi thực nghiệm hóa học có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2014.

Vì khí có khả năng làm hồng phenolphtalein → khí có tạo được dung dịch có tính bazơ.

Câu 32: Đáp án A

Đặt số mol của CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH lần lượt là a, b và c mol

0,03

0,03

a ba c

b c

2,76 gam hỗn hợp X có 2 2C CO H H On = n = 0,12; n = 2n = 0,1.2 = 0,2

On = 0,07 2a + 2b + c = 0,07 3a + 2b = 0,07

→ a = c = 0,01, b = 0,02.

Coi hỗn hợp X gồm CxHyCOOCH3 (0,03 mol) và H2O (0,01 mol).

- Dựa vào phản ứng cháy → 0,03(x + 2) = 0,12 → x = 2

0,03(y + 3) + 0,01.2 = 0,2 → y = 3

Axit C2H3COOH.

Lời bình: Bài tập đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ. Câu hỏi khó đã gặp trong đề thi cao đẳng – 2010.

Câu 33:Đáp án A

Gọi số mol axit axetic, ancol propylic và p – crezol có trong hỗn hợp lần lượt là x, y và z ta có hệ:

60 60 108 28,8

0,22 2 2

x y z

x y z

→ z = 0,1.

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng của hỗn hợp chất hữu cơ với Na.

Chất tác dụng với Na : những chất có nhóm -OH (ancol, phenol, axit, nước)

Câu 34: Đáp án A

- Sản phẩm hợp nước của propen: CH3 - CH2 - CH2OH (x mol);

CH3 - CHOH - CH3 (y mol) có M = 60.

- MX = 46 → ancol còn lại là CH3OH (z mol).

- mống sứ giảm = O (CuO) CuO pu Xm   n 0,2 n x y z 0,2 1

Page 250: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 250/305

3 2 2 3 2

3

 CH CH CH OH CH CH CHO 2Ag

CH OH HCHO 4Ag

Ag n 2x 4z 0,45 2 .

X m 60x 60y 32z 46.0,2 9,2 3 .

Từ (1), (2), (3) → x = 0,025 mol, y = 0,075 mol, z = 0,1 mol.

Câu 35: Đáp án B

- Dùng dung dịch CuSO4 nhận ra dung dịch NaOH do tạo Cu(OH)2↓.

- Dùng Cu(OH)2↓ nhận biết các dung dịch còn lại:

+ Với glixerol tạo ra dung dịch màu xanh lam.

+ Glucozơ tạo ra dung dịch xanh, đun nóng lại có kết tủa đỏ gạch.

+ Lòng trắng trứng tạo được dung dịch màu tím.

+ HCOOH tạo được dung dịch xanh, đun nóng lại có kết tủa đỏ gạch.

+ CH3COOH chỉ tạo được dung dịch màu xanh.

Câu 36:Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit.

Câu 37:Đáp án A

- uy đổi hỗn hợp thành: Fe (x mol) và O2 (y mol) → 56x 32y 32,4

- Áp dụng bảo toàn electron ta có: 3x 0,15.1 0,1.3 4y 0,45 4y

x 0,45; y 0,225.

Theo bảo toàn N → 3HNOn = 3.0,45 + 0,15 + 0,1 = 1,6 .

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của HNO3 với chất khử.Học sinh phải biết dùng phương

pháp quy đổi thì việc giải toán mới dễ dàng.

Câu 38: Đáp án D

Các thí nghiệm tạo O2 gồm: (2); (4); (5); (7); (8); (10).

4 2 2 4 2

2 2 2

3 2 2 2 2

2 3 2 2

dpnc

2 2

4 2 4 2 2

1CuSO + H O Cu + H SO + O2

2F + 2H O O + 4HF

1Ba(NO ) Ba(NO ) + O2

2KI + H O + O I + 2KOH + O

4NaOH 4Na + O + 2H O

2KMnO K MnO + MnO + O

Câu 39:Đáp án C

MB = 23, Hỗn hợp khí B có 1 khí hóa nâu trong không khí → Hỗn hợp B có H2 0,02 mol, NO 0,06

mol → NO3-, H

+ đều hết.

nMgphản ứng = 0,19mol ne cho = 0,38mol.

Để tạo ra H2 và NO thì ne nhận= 2.0,02 + 3.0,06 = 0,22mol < 0,38mol .

→ còn tạo NH4+ 0,02 mol. Muối thu được gồm Mg

2+ 0,19 mol, K

+ 0,08 mol, NH4

+ 0,02 mol, SO4

2-

0,24 mol.

→ Khối lượng muối trong dung dịch A = 31,08 gam.

Câu 40:Đáp án C

Câu hỏi thường gặp phần cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.

Page 251: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 251/305

C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

Câu 41: Đáp án D

Các hợp chất đơn chức ứng với công thức C2H4O2 là:

- CH3COOH: phản ứng với Na, NaOH, NaHCO3.

- HCOOCH3: phản ứng với NaOH, AgNO3/NH3.

Chú ý hợp chất có 2 nguyên tử Cacbon và 2 nguyên tử Oxi mà là hợp chất đơn chức vậy chỉ có thể là

axit hoặc este.

Câu 42: Đáp án A

Tạo kết tủa là các thí nghiệm (2), (3), (5), (6)

(2) H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

(3) CO2 + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3 ↓

(5) 6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O → 3(NH4)2SO4 + 2Al(OH)3 (kết tủa keo trắng)

(6) Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + Al(OH)3

Câu 43: Đáp án A

X là xeton. Các cấu tạo của X là:

C6H5 - CO - CH2 - CH3

C6H5 - CH2 - CO - CH3

CH3 -C6H4 -CO - CH3 (3 đồng phân cấu tạo: o, m, p)

Câu 44: Đáp án C

Lời bình: Câu hỏi về phần phản ứng oxi hóa – khử . Học sinh phải nắm được khái niệm phản ứng oxi

hóa – khử nội phân tử.

Các chất có phản ứng nhiệt phân thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là: KClO3; KNO3;

NH4NO2; KMnO4

Phản ứng oxy hóa nội phân tử là phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò oxy hóa và nguyên tố đóng

vai trò khử nằm trong phân tử cùng moogj chất

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 → 2KCl + 3 O2

KNO3 → KNO2+ 1/2O2

NH4NO2 → N2O + 2H2O

Câu 45: Đáp án C

Câu hỏi thường gặp về tính axit – bazơ của các dung dịch.

Câu 46: Đáp án C

- Thứ tự các phản ứng:

3

3 3 2

2 3

2 3

Al 3Ag Al 3Ag  

Al 3Fe Al 3Fe     

2Al 3Cu 2Al 3Cu  

2Al 3Fe 2Al 3Fe

3 kim loại thu được gồm: Ag, Cu, Fe

3+ 2+ + 3+ 2+ 3+Ag AlFe Cu Ag Fe Cu Fe

1 1 2 1 1 2 2n + n + n <n n + n + n + n

3 3 3 3 3 3 3

Al Al

0,80,2 < n 5,4 < m < 7,2(gam)

3 → Chọn C

Page 252: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 252/305

Nhận xét: Đây là câu hỏi dễ về phản ứng thủy luyện. Học sinh chỉ cần xác định đúng thứ tự của các

phản ứng là giải được.

Câu 47: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng tổng hợp polime.

Câu 48: Đáp án D

Bài tập dễ vận dụng phương pháp bảo toàn electron .

Dựa vào bảo toàn e và bảo toàn S ta có:

2 2 2SO CuFeS CuFeS

13n = 2n + n = 0,425mol V = 9,52lit

2 .

Câu 49: Đáp án B

- X phản ứng với H2: 2Hn = 3nX = 3nancol → X có 3 liên kết và

9 0,3.284

0,1XM

- Nếu X là RCHO → MR = 55 (C4H7) → X là C4H7CHO → loại vì chỉ có 2.

- Nếu X là R(CHO)2 → MR = 26 (C2H2) → X là C2H2(CHO)2 → nhận vì có 3

Ag X Ag n 4n 4.2,1/ 84 0,1 m 10,8 gam.

Câu 50: Đáp án A

Nhận xét: Khối lượng kết tủa tại A và tại B là như nhau

2aA 0,04N lOn mol

Tại A: 4a 0,2.0,1 0,02N HSOn mol

2 4 2 4 23NaAlO NaHSO Na SO Al OH H O

0,02 0,02

Tại B: 4a 0,1 ( )N HSOn a mol

2 4 2 2 4 3

4 2 4 2 4 23 3

NaAlO NaHSO H O Na SO Al OH

0,04 0,04 0,04

2Al OH 6NaHSO Al SO 3Na SO 6H O

0,1a-0,040,1a-0,04

3

0,1 0,040,04 0,02 1 1 1000

3

aa V a l ml

A B

Page 253: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 253/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 15

1D 2D 3D 4A 5B 6D 7A 8D 9C 10C

11A 12C 13D 14B 15D 16B 17A 18A 19D 20A

21B 22B 23C 24C 25C 26D 27B 28B 29B 30A

31C 32D 33B 34B 35B 36A 37A 38D 39B 40B

41C 42D 43D 44D 45D 46A 47C 48C 49D 50D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

Có 1 khí hóa nâu trong không khí nên khí đó là NO.

M khí = 5,18

= 370,14

→ khí còn lại là N2O.

Áp dụng sơ đồ đường chéo →2NO N On n 0,07(mol)

Gọi Al Mgn x, n y .

- Bảo toàn e ta có; 3x + 2y = 0,07.3 + 0,07.4.2 = 0,77 (1).

- mhh 27x + 24y = 8,862 (2).

0,042(mol)

0,322(mol)

x

y

Al

0,042.27%m 12,8%

8,862

.

Lời bình: Bài tập hay và cơ bản về phản ứng của kim loại với HNO3.

Học sinh cần chú ý: NO2 màu nâu

NO hóa nâu trong không khí

N2 nhẹ hơn không khí

N2O không màu ( N2 và NO cũng không màu)

Câu 2: Đáp án D

Độ linh động của nguyên tử H trong các HCHC khác nhóm chức được sắp xếp như sau:

Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > 2 3H CO > Phenol > 2H O > Rượu.

Nếu so sánh độ linh động của H của các hợp chất cùng nhóm chức thì:

+ Các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử thì độ linh động của nguyên tử H tăng

+ Các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử thì độ linh động nguyên tử H giảm

Từ trên ta suy ra: 2 5 2 6 5 3C H OH H O C H OH CH COOH HCOOH.

Câu 3: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết về các chất hữu cơ.

Các câu đúng là: 2, 3, 5, 6, 7.

Câu 4: Đáp án A

uy đổi hỗn hợp X về Na: x mol, Ba: y mol và O: z mol

→ 23x 137y 16z 107,9.

Lại có: 40x 28 x  0,7.

Page 254: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 254/305

2Hn 0,35 x 2y 2z 0,7 y z 0,6mol

2SOOHn 1,9(mol);n 0,8(mol)

Có: 3 3SO BaSOn 0,8 m 0,6.217 130,2 gam.

Lời bình: Bài tập hay về hỗn hợp chất vô cơ. Học sinh phải vận dụng phương pháp quy đổi mới giải

được dễ dàng. Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối A – 2013.

Câu 5: Đáp án B

2 2 3SO KOH K COn 0,2; n 0,1;n 0,16.

2

2 3 2

2

2 3 2 3

 CO               2OH           CO             H O

005              0,1               0,05

CO               CO              H O             2HCO

0,15             0,15

→ Trong dung dịch có 0,06 mol 3

2

3 BaCOCO n 0,06mol.

3 2BaCO                      BaO               CO

0,06                         0,06

BaO m­ 0,06.153 9,18 gam.

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.

Câu 6: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết thường gặp về khả năng phản ứng của các chất.

Các chất thỏa mãn khi cùng phản ứng với HCl và NaOH là: CH3COONH4, Al2O3, Zn(OH)2, KHCO3,

Al, (NH4)2CO3.

Câu 7: Đáp án A

2 3 2 2 3Fe O H Fe Fe O Al du

Al

2 0,35 – 0,2n 0,1; n 0,35; n 2n 0,2 n   0,1mol

3

n 0,2 0,1 0,3mol m 8,1 gam.

Lời bình: Bài tập nhiệt nhôm cơ bản.

Câu 8: Đáp án D

Các phản ứng là:

2 2Fe 2HCl FeCl H

  3 2Fe 2FeCl 3FeCl

3 3 2Fe 2AgNO Fe NO 2Ag

2 3 3 3FeCl 3AgNO Fe NO Ag 2AgCl

: 2 3

3 3 22Fe NO HCl 3Fe NO 4H 3Fe NO 2H O

3 3 32 3Fe NO AgNO Fe NO Ag

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết đơn giản.

Câu 9: Đáp án C

3 2 5 3 6 5CH COOC H CH COOC H NaOHn n 0,02; n 0,08.

Page 255: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 255/305

          3 2 5 3 2 5CH COOC H NaOH CH COONa C H OH

0,02 0,02 0,02

            3 6 5 3 6 5 2CH COOC H 2NaOH CH COONa C H ONa H O

0,02 0,04 0,02 0,02

Rm 0,02.40 0,04.82 0,02.116 6,4(gam)

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng của hỗn hợp este.

Câu 10: Đáp án C

3HCOn 0,7. Khi nung X thì muối HCO3- bị nhiệt phân tạo các oxit:

2

3 2 22HCO 2CO O H O

0,7                          0,35

0, . 0 0, . , .0, 0, . 0, . 0,m 15 4 6 35 5 24 1 35 16 4 137 9 1 (gam).

Câu 11: Đáp án A

NO Fen 0,12mol; n 0,15mol.

Vì NO là sản phẩm khử duy nhất nên không tạo NH4NO3.

muoi Fe e m m 62n 8,4 0,12.3.62 30,72 gam .

Lời bình: Bài tập cơ bản về phản ứng của kim loại với HNO3.

Câu 12: Đáp án C

a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br2 nên trong chất béo X có tổng số 4 liên kết ở

mạch và 3 liên kết trong nhóm COO nên công thức phân tử của X là: CnH2n-12O6.

          

a(n 6)

n 2n 12 6 2 2C H O nCO n 6 H O

a na

Ta có: 2 2CO H O

X

n – nn =

6 2COn 6a b V = 22,4 6a + b

Lời bình: Bài toán hay về chất béo.

Câu 13: Đáp án D

nA = 0,09. Sau phản ứng thu được phần hơi có chứa chất hữu cơ bậc 3 nên A không thể chứa nhóm

COO nên trong A phải chứa gốc muối nitrat. CTPT của A là: [(CH3)3NH]NO3

               3 3 3 3 23 3CH NHNO KOH CH N KNO H O

0,09 0,09 0,09 0,09

Vậy khối lượng phần hơi thu được là: m = 0,09.18 + 0,09.59 = 6,93(gam)

Lời bình: Câu hỏi lạ ít gặp ở phần hợp chất hữu cơ chứa N.

Câu 14: Đáp án B

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết đơn giản nhưng khó nhớ về mạng tinh thể của các kim loại.

- Các kim loại có dạng lập phương tâm khối: Li; Na; K; V; Mo; Ba; Cr...

- Các kim loại có dạng lập phương tâm diện: Ca; Cu; Ag; Au; Al...

- Các kim loại có dạng lập phương lục phương: Be; Mg; Zn....

Nhìn từ trên suy ra có đáp án B thỏa mãn.

Câu 15: Đáp án D

Page 256: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 256/305

uy đổi hỗn hợp về FeS: x mol và S: y mol.

Ta có:

0,88x 32y 2 8 x=0,2

9x+6y=2,4 y=0,1

0,Fen 2 mol   0,  2 3Fe O n 1mol

Rm 16(gam) .

Lời bình: Bài toán hay về phản ứng oxi hóa – khử và vận dụng phương pháp quy đổi.

Câu 16: Đáp án B

Gọi nGlu = a ; nAla = b.

- Bảo toàn khối lượng: HCln = 0,32 (mol) a + b = 0,32 (1)

KOHn 0,5 (mol) 2a  b 0,5 (2)

(1), (2) → Glu Alan = 0,18 (mol),  n = 0,14 (mol)

Xm 147.0,18 0,14.89 38,92 (g) .

Câu 17: Đáp án A

Các chất trong X đều có CT chung là: n 2n nC H O

          n 2n n 2 2 2C H O n O nCO nH O

0,2 0,2

 m 20 (gam) .

Lời bình: Bài toán hay về hỗn hợp các chất hữu cơ. Học sinh phải tìm ra điểm chung của 3 chất đem

đốt cháy mới giải bài toán dễ dàng.

Câu 18: Đáp án A

Câu hỏi dễ về phản ứng điều chế polime.

Các polime trùng hợp là: poli vinylclorua, thủy tinh plexiglas, teflon, tơ nitron, cao su buna.

Câu 19: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết thực nghiệm có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2013.

Câu 20: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết thực tế

Câu 21: Đáp án B

Câu hỏi đơn giản về cân bằng hóa học.

Phản ứng thuận tỏa nhiệt và làm giảm áp suất → để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận phải hạ

nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 22: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết về polime và vật liệu polime.

B sai vì tơ visco và tơ axetat là tơ nhân tạo

Câu 23: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết hay gặp về phản ứng oxi hóa – khử

Các chất chỉ thể hiện tính khử khi mà tham gia phản ứng chất đó tăng số oxi hóa sau phản ứng và số

oxi hóa của nó là thấp nhất.

Câu 24: Đáp án C

20,04NaAlOn mol

Page 257: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 257/305

Khi V = b (ml) thì kết tủa đạt cực đại

2 2 3NaA HCl H O  Al OH NaCl

0,04 0,04

lO

2

0,040,04 0,04 0,4

0,1NaAlO HCl

M

nn mol n mol V M

C

Khi V = a (ml) thì kết tủa tan hết

2 2 3

3 23

NaA HCl H O  Al OH NaCl

0,04 0,04 0,04

Al OH 3HCl AlCl 3H O

0,04 0,12

 

lO

0,160,16 1,6

0,1HCl

M

nn mol V M

C

Câu 25: Đáp án C

0,03 2FeCO COn n 2mol ,

3FeCOm 2 32 gam .

Khối lượng Cu phản ứng là:

, – , – , , Cum 36 56 22 4 2 32 11 84 (gam) 0,Cun 185 mol .

Vậy khối lượng chất rắn là: Rm = 0,185.188 + 0,02.180 = 39,38(gam).

Câu 26: Đáp án D

Chất được dùng để làm khô phải có khả năng hút nước và không phản ứng với chất được làm khô.

Câu 27: Đáp án B

Vì hợp chất khí với H là RH3 → oxit cao nhất của R là R2O5 → %mR = 2MR.100/(2MR + 16.5) =

25,93% → MR = 14 → R là N.

Lời bình: Bài toán tìm nguyên tố cơ bản.

Câu 28: Đáp án B

(1) 0,2Hn 15 mol 0,hhn 3 mol

, (2) 0,2Hn 1 mol

→ Số mol axit hoặc ancol dư n = 0,2 mol.

→ Số mol este tạo thành esten = 0,1 mol estem = 10,2 (gam) .

Lời bình: Bài toán cơ bản về axit và ancol.

Câu 29: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về gluxit.

Các câu đúng là: 1, 5, 6, 7.

Câu 30: Đáp án A

Có: KOHn = 0,2 mol , Agn = 0,6 mol .

→ Nếu andehit không phải HCHO thì ancoln = 0,3 mol >0,2 mol

→ B phải là 3CH OH .

→ RCOOKm = 19,3 – 0,05.56 = 16,5 (gam). → RCOOK 2 3M = 110  R = 27 C H .

  0, . , m 15 86 12 9 (gam).

Câu 31: Đáp án C

0,2COn 14 mol

, 0, .

2H On 17 mol 0,0 .2 5C H OHn 3 mol

Page 258: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 258/305

→ tổng số mol axit và andehit là: axit+andehitn = 0,03 mol .

Gọi số mol 2 chất lần lượt là x và y.

Ta có:

0,0

0,0

x y 3

3x 2y 8

01

x=0,02

y=0,

,m 3 3 gam .

. .0,0 . 0 ,Agm 2 4 1 1 8 8 64 (gam).

Câu 32: Đáp án D

Các cặp phản ứng là: BaCl2 + Na2CO3; BaCl2 + NaHSO4; NaHCO3 + NaHSO4; Na2CO3 + NaHSO4.

Câu 33: Đáp án B

Câu hỏi nhận biết đơn giản.

Cho vào H2O thì axit axetic và glixerol tan trong nước tạo dung dịch trong suốt. Còn triolein tạo lớp

phân cách → Nhận được triolein.

Cho quỳ tím vào thì CH3COOH làm quỳ hóa đỏ, còn lại là glixerol.

Câu 34: Đáp án B

0, .KOHn 33 mol

           

0,11 0,33 0,11

3

3Al 3OH Al OH

0, .KOHn 45 mol

             3

3Al 3OH Al OH

x 3x x

                

3

2 2Al OH OH AlO 2H O

x-0,11 x-0,11

– 0, 0, 3x x 11 45   0, x 14 mol ,  (m 18 69 gam).

Lời bình: Bài toán hay gặp về phản ứng của Al3+

với dung dịch kiềm.

Câu 35: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về điện phân.

4 2 4 22NaCl CuSO Na SO Cu Cl

Vì NaCl và CuSO4 cùng số mol nên NaCl hết, dư CuSO4, có tiếp

4 2 2 2 42CuSO 2H O 2Cu O 2H SO

Điện phân đến khi ở catot xuất hiện bọt khí → hết muối đồng → ở anot thu được hai khí Cl2 và O2.

Câu 36: Đáp án A

Y (tripeptit) + 3NaOH muối + H2O. 2n H O = n Y = 3a

0,   0,0NaOHn a 3a 78 mol a 6

Áp dụng định luật BTKL: 2X NaOH muôi H Om + m = m + m

X0, . 0 , . .   ,Xm 78 4 94 98 a 4 18 m 68 1(gam) .

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng thủy phân peptit.

Câu 37: Đáp án A

Câu hỏi dễ về phần tên gọi của ancol.

Page 259: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 259/305

Câu 38: Đáp án D

0, ,2On 1775 mol 0, .

2 2CO H On 145 mol n

Theo bảo toàn nguyên tố O esten = 0,04 mol →n = 3,625

M muối = 98 → R = 15 (CH3). Thu 2 ancol đồng đẳng liên tiếp nên hai este cũng là liên tiếp.

→ hai este là: CH3COOCH3và CH3COOC2H5.

Lời bình: Bài toán hay gặp về hỗn hợp este.

Câu 39: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết thường gặp về phản ứng của ankin.

Học sinh chỉ cần nắm được xúc tác Pd/PbCO3 giới hạn phản ứng cộng chỉ xảy ra theo tỉ lệ 1 :1.

Câu 40: Đáp án B

Các chất là: FeCO3, Fe(NO3)2, FeS, FeS2.

Câu 41: Đáp án C

Câu hỏi dễ về khả năng phản ứng của các chất.

Các chất phản ứng với AgNO3/NH3là: axetilen, frutozơ, andehit axetic, axit fomic, glucozơ.

Câu 42: Đáp án D

Tổng khối lượng ban đầu : a + 49,68.

Sau phản ứng thu được 0,8a hỗn hợp các kim loại → có Fe dư→Cu2+và axít hết.

Sau phản ứng thu được: FeSO4(0,2 mol bảo toàn S ), H2O (0,2 mol bảo toàn H) ; 0,8a gam hỗn hợp

kim loại.

Gọi số mol Fe(NO3)2 là x; NO là y mol. Bảo toàn nguyên tố với O có: 2x + y = 0,32.

    0, ; 0, x 11 y 1 , .V 2 24 l

Tổng khối lượng sau phản ứng là: 56,8 + 0,8a. Áp dụng bảo toàn khối lượng có:

0,2a = 7,12 a = 35,6 g

Lời bình: Bài toán ba thành phần thường gặp.

Câu 43: Đáp án D

Giả sử số mol mỗi chất là 1 mol. Khi cho vào H2O thu được :

4

3

2

: 2

:1

:1

:1

KOH mol

NH Cl mol

KHCO mol

BaCl mol

 3 2 3 2KOH KHCO K CO H O

1 1 1

        

2

2 2 3 3BaCl K CO BaCO 2KCl

1 1

           4 3 2KOH NH Cl KCl NH H O

1 1 1

Như vậy dung dịch thu được chỉ chứa KCl.

Câu 44: Đáp án D

Cho X tác dụng với NaOH nên X là este hoặc axit. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu chất rắn thu

hỗn hợp hơi và chất rắn nên X là este và là este của gốc ancol không bền. X5 tác dụng với NaOH lại

Page 260: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 260/305

thu X2 là muối chứng tỏ este X có gốc ancol và gốc axit có cùng số nguyên tử C.

Nên chỉ có đáp án D là 2 3CH =CH-OCOCH .

Câu 45: Đáp án D

Câu hỏi dễ về công thức tổng quát của amin – Lớp 12.

Câu 46: Đáp án A

Các chất tạo kết tủa là: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2 và Na2SiO3.

Câu 47: Đáp án C

Số mol HCl thêm vào là: 2

HCl duBa OHn 0,015 n 0,0075mol → Số mol Ba(OH)2 tác dụng với axit

là 0,0075mol → naxit = 0,015mol → nmuối = 0,02mol.

Ta có: 5,4325 = mBaCl2 + m hh đầu + khối lượng tăng do tác dụng với Ba(OH)2tạo muối

  0,00 . 0 0,00 . ,hh 75 2 8 m 75 137 2 5 4325

    ,hh m 2 86 gam

Khi tác dụng với NaOH thì khối lượng chất rắn thu được gồm NaOH dư và khối lượng muối.

Theo tăng giảm khối lượng có khối lượng chất rắn là:

R , 0,0 . 0,00 . 0 ,m 2 86 15 22 5 4 3 39(gam).

Lời bình: Bài tập hay và khó.

Câu 48: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ phân biệt gluxit.

Do cả hai chất cùng tác dụng với Na tạo H2.

Câu 49: Đáp án D

Ở pin điện (trong ăn mòn điện hóa): catot là cực dương, anot là cực âm.

Ở bình điện phân (trong điện phân): catot là cực âm, anot là cực dương.

Câu 50: Đáp án D

Câu hỏi hay về cấu hình electron.

Các chất là: 1s22s

22p

63s

23p

64s

1

Có hai chất đặc biệt trong trường hợp này khi ở trạng thái cơ bản bị chuyển hóa là:

+ 1s22s

22p

63s

23p

64s

23d

4 chuyển hóa thành 1s

22s

22p

63s

23p

64s

13d

5

+ 1s22s

22p

63s

23p

64s

23d

9 chuyển hóa thành 1s

22s

22p

63s

23p

64s

13d

10

Page 261: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 261/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 16

1A 2B 3B 4D 5B 6B 7C 8B 9C 10C

11B 12C 13A 14A 15C 16D 17B 18C 19C 20B

21D 22A 23A 24D 25C 26D 27B 28C 29B 30A

31B 32B 33A 34D 35C 36A 37C 38C 39D 40D

41C 42B 43C 44C 45B 46C 47A 48A 49B 50A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

4 2 2 2

1

2

2CH C H + 3H

1 n =1 (mol)

x 0,5x 1,5x

1-x 0,5x 1,5x n =1+x (mol)

Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng:

1 2

2 1

n M 1 10= = x = 0,6 H = 60%

n 1+x 16M

Lời bình: Bài toán về phản ứng nhiệt phân CH4 . Theo định luật bảo toàn khối lượng

1 21 2

2 1

n Mm m

n M

Câu 2: Đáp án B

2Z N 25; 

1 N / Z  1,5

7,1 Z 8,3 Z 8 → Cấu hình electron 1s22s

22p

4.

Lời bình: Bài toán cơ bản về thành phần nguyên tử.

Chú ý: Điều kiện bền của nguyên tử 82 1 1,52N

ZP

(trừ H)

Câu 3: Đáp án B

Các phương trình phản ứng:

2 2

2 2 2

3K H O KOH H                              12

3KOH Al H O KAlO H .           22

Do hỗn hợp X tan hết → Al đã phản ứng hết theo (2). Mặt khác khi mới thêm HCl chưa thấy xuất hiện

kết tủa → KOH dư.

2KOH HCl KCl H O.                           3

Gọi (1) (2)( ) ( ) 0,1( )K KOH KOHn x mol n x mol n x mol .

Aln = x - 0,1(mol)

Ta có .39 0,1 .27 10,5 0,2x x x mol

Vậy khối lượng K có trong X là:

Km = 0,2.39 = 7,8 (gam).

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng của hỗn hợp gồm Al và kim loại kiềm với nước.

Câu 4: Đáp án D

- Số mol các chất: Ala = 0,16; Val = 0,07.

- Giả sử số lượng mắt xích trong mỗi phân tử peptit tạo thành lần lượt là x, y, z và số mol tương ứng là

a, a và 3a (a > 0; x, y, z ≥ 2; x, y, z Z).

- Phản ứng thủy phân:

Page 262: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 262/305

m (gam) X + (ax + ay + 3az – 5a) mol H2O → 14,24 gam Ala + 8,19 gam Val

Cách 1.

→ m = 14,24 + 8,19 – 2H Om = 22,43 – 18(ax + ay + 3az – 5a) = 22,43 – 18.0,23 + 18.5a = 18,29 + 90a.

+ Nếu chọn A → a = 0,002 → 2H On = 0,22 → x + y + 3z = 115 (loại vì x + y + z < 16 → x + y + 3z < 40).

+ Nếu chọn B → a = 0,006 →2H On = 0,2 → x + y + 3z = 115/3 (loại vì lẻ).

+ Nếu chọn C → a = 0 (loại).

→ chọn D.

Cách 2.

- Bảo toàn khối lượng ta có: 2

m 14,24 8,19 – 22,43 H Om = 22,43 – 2H Om .

- Nhận thấy: khối lượng của hỗn hợp X (m) đạt giá trị nhỏ nhất nếu khối lượng nước sử dụng cho phản

ứng thủy phân là lớn nhất. Điều này xảy ra khi số mol liên kết peptit là lớn nhất hay hỗn hợp X gồm 3

peptit có số liên kết peptit là 1, 1 và 10 tương ứng với số mol x, x và 3x. Khi đó ta có:

+ 2

x x 10.3x 32x.H On

+ Ala Val

0,23n n 2x 2x 11.3x 37x 0,16 0,07 0,23 x .

37

→ min

18.32.0,23m 22,43 18,85

37 → chỉ có D phù hợp.

Lời bình: Bài toán khó về phản ứng thủy phân peptit. Câu hỏi tương tự trong đề thi đại học khối B –

2014 khó có tác dụng phân loại học sinh.

Câu 5: Đáp án B

Ta có 2

10,15 ; 0,3 0,3.36,5 10,95

2CO HCl HCl HCln mol n n mol m gam

→ 2ddHCl

10,95m 150 ; 0,15.44 6,6

7,3%COgam m gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

mdd = 14,2 + 150 – 6,6 = 157,6 (gam)

2MgCl

157,6m = = 9,5(gam)

6,028%

→ 3 2 3

9,50,1 0,1.84 8,4

95MgCO MgCl MgCOn n mol m gam

Gọi hóa trị của kim loại M trong muối cacbonat là x: 2 3( )xM CO

Số mol CO3 trong muối của M là 3COn = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol).

→ Khối lượng muối 2 3( )xM CO là 2 3 2 3( ) ( )

0,0514,2 8,4 5,8

x xM CO M COm gam n molx

Ta có biểu thức: 0,05

(2 60 ) 5,8 29M

M xx x

→ M là Fe; x=2.

Số mol FeCO3 là 3

0,05FeCOn mol m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8(gam)

Vậy khối lượng chất rắn thu được là 8 gam.

Lời bình: Bài toán phức tạp về muối cacbonat.

Câu 6: Đáp án B

Vì nung Cr(OH)2 trong không khí sẽ tạo ra Cr2O3 có màu xanh lục.

Câu 7: Đáp án C

- Gọi số mol R2CO3 và RHCO3 có trong mỗi phần hỗn hợp lần lượt là x và y.

- Phần I tác dụng với Ba(OH)2 dư: 3 2 3 3BaCO R CO RHCOn n n x y 0,18 1 .

- Phần II tác dụng với BaCl2 dư: 3 2 3BaCO R COn n x 0,04 thay v o 1 y 0,14.à

- Phần III tác dụng với KOH: 3KOH RHCO

0,14n n y 0,14 V 0,07 lit 70 ml

2 → chọn C.

Page 263: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 263/305

Lời bình: Bài tập dễ về các muối cacbonat. Câu hỏi trong đề thi đại học khối B – 2014.

Câu 8: Đáp án B

Số mol O2 phản ứng là: 2

0,6.0,25 0,15 mol .On

Số mol H2 phản ứng là:2H

6,72n = = 0,3 (mol)

22,4 .

Theo phương pháp bảo toàn mol electron: 2 2O H

10,8 4n 2n M 9n

n

M .

Biện luận ta được n = 3, M = 27 → Kim loại M là Al.

Lời bình: Bài toán cơ bản về các phản ứng của kim loại.

Câu 9: Đáp án C

Cách 1:

- Gọi công thức phân tử của Z là CxHyOz (vì sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O).

MZ = 3,5625.32 = 114 (g/mol)

x y z 2 2 2

y z yC H O + (x + - )O xCO + H O

4 2 2

(1)

Theo đề bài ta có :

12x + y + 16z = 11444x 44

= 9y 15

x+ 0,25y - 0,5z = 7,5

- Giải hệ phương trình, ta được: x = 6, y =10, z = 2

- Công thức của Z là C6H10O2.

Cách 2:

C6H12O2 C6H10O C6H10O2 C5H10O2

MZ 116 98 114 102 (g/mol)

Chỉ có C6H10O2 thỏa mãn đề ra (MZ = 3,5625.32 = 114 g/mol).

Kiểm tra lại các điều kiện khác của đề ra đều thỏa mãn.

Lời bình: Bài toán thường gặp về lập công thức phân tử chất hữu cơ.

Câu 10: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết cơ bản về tính axit – bazơ của dung dịch.

Dung dịch làm quì tím đổi màu là (2), (3), (4), (5).

Câu 11: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về phần cacbohidrat.

A. Sai vì tính bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.

C. Sai vì tinh bột và xenlulozơ không có khả năng kéo thành sợi.

D. Sai vì glucozơ là hợp chất tạp chức chứ không phải đa chức.

Câu 12: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết thực tế.

Câu 13: Đáp án A

. Câu hỏi thực tế về Al.

Al hoạt động hóa học mạnh nhưng trên bề mặt của Al được bao phủ bởi lớp oxit rất bền vững nên Al

không bị ăn mòn ở điều kiện thường.

Câu 14: Đáp án A

Câu hỏi quen thuộc so sánh tính oxi hóa, tính khử dựa vào dãy điện hóa – Lớp 12.

Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo quy tắc: chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất khử và chất

oxi hóa yếu hơn.

- Theo (1) tính oxi hóa Cl2> I2.

- Theo (2) tính oxi hóa của KClO3mạnh hơn Cl2.

Câu 15: Đáp án C

Khối lượng oxit < khối lượng kim loại: muối phản ứng hết, kim loại dư. Gọi số mol Mg, Fe phản ứng

và Fe dư lần lượt là x, y. z → chất rắn thu được gồm (x + y) mol Cu; z mol Fe dư; Dung dịch gồm y

mol Fe2+

và x mol Mg2+

.

Page 264: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 264/305

Theo bài ra, ta lập được hệ phương trình:

24x 56y 56z 7,65 1

64x 64y 56z 10,35 2

40x 80y 6,75 3

. Giải hệ → 2

Cu x y z 0,05625 n 0,1125 a 0,3.

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng thủy luyện.

Câu 16: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng xảy ra với các chất vô cơ.

Câu 17: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ.

A sai vì điều chế N2 trong phòng thí nghiệm phải dùng dung dịch NH4NO2 bão hòa.

C. sai vì đều là hợp chất phân cực.

D. sai vì các kim loại kiềm không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu 18: Đáp án C

Câu hỏi cơ bản về phản ứng oxi hóa – khử.

Các phản ứng oxi hóa – khử gồm: (1), (3), (4), (5), (6).

Câu 19: Đáp án C

Khi V = b ml thì chưa xuất hiện kết tủa do HCl chỉ phản ứng NaOH

2HCl NaOH NaCl H O

0,02 0,02

Vậy HCln 0,02 mol V 0,2lb

Khi V > b ml thì lượng kết tủa bắt đầu xuất hiện; khi V = a ml thì lượng kết tủa tan hết

2

2 2 3

3 23

HCl NaOH NaCl H O

0,02 0,02

NaAlO HCl H O NaCl Al OH

0,02 0,02 0,02

3HCl Al OH AlCl 3H O

0,06 0,02

0,1 1HCln mol V l

Câu 20: Đáp án B

CTPT của X là (CH2Br)n

Có độ bất bão hòa = (2. số C + 2 – số H – số Br)/2 = 1 - 0,5n ≥ 0 → chọn n = 2

→ CTPT C2H4Br2

→ CTCT CH3-CHBr2 ; CH2Br – CH2Br.

Lời bình: Câu hỏi cơ bản về công thức phân tử và cấu tạo của hợp chất hữu cơ .

Câu 21: Đáp án D

Ta có %O = 100% - 55,81% – 6,98% = 37,21%.

Gọi công thức rút gọn của X là x y zC H O →

55,81 6,98 37,21: : : : = 2 : 3 : 1

12 1 16x y z

→ CTPT của X: (C2H3O)n, theo các đáp án chọn n = 2

→ CTPT của X là C4H6O2. Loại trừ đáp án B vì Y ít tan trong nước. Loại bỏ A vì không đúng tỉ lệ

trên. Loại bỏ D vì không có đồng phân cis-trans.

Lời bình: Bài tập cơ bản về lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

Câu 22: Đáp ánA

Dựa vào các đáp án các axit thơm đều đơn chức → có thể đặt công thức của axit là CnH2n–7COOH

→ Công thức của muối là CnH2n–7COONa.

Sơ đồ phản ứng:

n 2n–7 2 3 2 2C H COONa Na CO nCO   H O

Page 265: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 265/305

Theo đề bài tính được n = 1. Vậy công thức của muối là C6H5COONa.

Lời bình: Bài tập cơ bản về thiết lập công thức phân tử chất hữu cơ.

Câu 23: Đáp án A

Các cặp chất tác dụng được với nhau gồm: C2H5OH + CH3COOH; CH3COOH + C2H5ONa;

CH3COOH + C6H5ONa; C6H5OH + C2H5ONa.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết cơ bản về phản ứng của các chất hữu cơ.

Câu 24:Đáp án D

Câu hỏi cơ bản về chuyển dịch cân bằng hóa học.

- Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch

theo chiều làm tăng số mol khí (chiều thuận) → phản ứng thu nhiệt.

→ Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận phải tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 25: Đáp án C

Số mol của hỗn hợp là 0,8.0,1 = 0,08 mol.

Số mol Ag thu được là 0,2 > 2.nhh do vậy hỗn hợp có HCHO.

Theo đề hỗn hợp sẽ gồm HCHO và CH3CHO.

Theo phản ứng tráng bạc tính được: HCHOn = 0,02(mol) và 3CH CHOn = 0,06(mol) .

Câu 26: Đáp án D

0

0

2 2 2

2 2

2 3 22

2

2 2

C 2H O CO 2H (1)

C H O CO 2H                    2        

CO Ca OH CaCO ¯ H O     3

CO CuO   Cu CO                    4

H CuO Cu H O                      5

t

t

Từ (4), (5) 2 2H O H Cu(5)

CuO(4)

1,89n = n = n = = 0,105(mol)

18

m =13,44 - 0,105.80 = 5,04 (gam)

CO CuO 4   n n   0,063 mol

Từ (1), (2) 2H (2) COn n 0,063 mol .

2 2 2H (1) H H (2)n = n - n 0,105 –0,063 0,042 mol . = 0,105 – 0,063 = 0,042 (mol).

2CO H (1)n   0,5. n 0,5.0,042 0,021 mol .

2 2CO CO

0,021%V = %n =

0,015 + 0,063 + 0,021 .100% = 11,11%

Lời bình: Bài toán cơ bản về khí than khô.

Câu 27: Đáp án B

Thu được dung dịch muối Mg2+

và Cu2+

→ Mg hết, Ag+ hết, dư Cu

2+ →ne nhận = 2x (mol)

z ≤ ne nhận < z + 2y → z ≤ 2x < z + 2y → 0,5z ≤ x < 0,5z + y

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng thủy luyện.

Câu 28: Đáp án C

2( ) 3.0,125 0,375( )Ba OHn mol . Kết tủa thu được là BaCO3, 3

59,10,3

197BaCOn mol

Có 2 trường hợp:

- Nếu Ba(OH)2 dư: 2 3

0,3CO BaCOn n mol . Có 0,15 mol ancol thu được 0,3 mol CO2, ancol đơn chức

nên công thức ancol là C2H5OH. Số mol muối cũng bằng 0,15 mol nên tìm được muối có công thức

CH3COONa. Este là CH3COOC2H5.

- Nếu CO2 dư: 2 3 3 2( ) .2CO BaCO Ba HCOn n n

3 32 2

BaCOBa OH Ba HCOn n n

Page 266: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 266/305

→ 2COn 0,45 → ancol là C3H7OH. Este là CH3COOC3H7.

Lời bình: Bài toán cơ bản về este.

Câu 29: Đáp án B

3 2 2 38Al + 3NaNO + 5NaOH + 2H O 8NaAlO + 3NH

0,6 0,225 0,375 0,6 0,225

Phản ứng tính theo NaNO3. Sau phản ứng trên, còn dư 0,3 mol Al và 0,3 mol NaOH:

2 2 2

3Al + NaOH + H O NaAlO + H

2

0,3 0,3 0,45

Chất khí thu được gồm NH3 và H2: V 0,225 0,45 .22,4 15,12 l t .í

Lời bình: Bài toán lạ về phản ứng của Al với muối nitrat trong môi trường kiềm.

Câu 30: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết về cấu hình e và liên kết hóa học .

X nhóm IIA; Y nhóm VA. Do vậy CTPT tạo ra từ X và Y là X3Y2.

Câu 31: Đáp án B

Câu hỏi dễ về phản ứng của các chất hữu cơ.

Câu 32: Đáp án B

Ta có HCl

40n = 3.65% = 0,04(mol)

3,65.

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng → khối lượng hỗn hợp bazơ trong 50 gam dung dịch là:

1,7 0,04 35,5 17 2,44 gam .

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng của axit và bazơ.

Câu 33: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết có liên quan đến sơ đồ chuyển hóa của các chất hữu cơ.

Với suy luận Y là butadien → X có thể là một trong các chất thuộc dãy A.

Câu 34: Đáp án D

- A sai vì nếu 2 2CO H On n thì hidrocacbon có thể là xicloankan.

- B sai vì cùng khối lượng mol chưa chắc đã có công thức phân tử giống nhau → chưa chắc đã là đồng

phân của nhau.

- C sai vì tùy điều kiện phản ứng của C2H5Br với KOH có thể tạo sản phẩm là C2H4 hoặc C2H5OH.

Câu 35: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ về chất béo.

- C sai vì phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

- D sai vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

Câu 36: Đáp án A

- X có phản ứng với CaCO3 nên X có nhóm COOH → X là CH3CH2COOH.

- Y không tác dụng với NaOH, có phản ứng với Na và tráng bạc → Y có cả nhóm OH và nhóm CHO

→ Y là HO-CH2-CH2-CHO.

- Z không tráng bạc, không tác dụng với NaOH và tác dụng với Na → chỉ có nhóm OH. Z là HO-CH2-

CO-CH3 hoặc CH2=CH-O-CH2OH.

Lời bình: Câu hỏi dễ về mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất hữu cơ.

Câu 37: Đáp án C

Vì đipeptit không có phản ứng màu Biure và các peptit còn lại, protein phản ứng với Cu(OH)2 trong

NaOH tạo ra hợp chất màu tím đặc trưng.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về amino axit và peptit.

Câu 38: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ về nước cứng.

Học sinh chỉ cần dựa vào khái niệm và cách phân loại nước cứng là giải được.

Câu 39: Đáp án D

Page 267: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 267/305

Gọi công thức chung của 2 axit là CnH2n+1COOH. Vì axit no đơn chức khi đốt cháy có số mol H2O

bằng số mol CO2 nên nH2O = nCO2 =

5,46

44 -18 = 0,21 (mol).

Gọi số mol của Z là x

x = 0,09x(n + 1) = 0,21

4xn =(14n + 68) = 3,9

32

Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH.

Lời bình: Bài toán thường gặp về axit cacboxylic .

Câu 40: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết thường gặp về phản ứng điều chế polime.

Câu 41: Đáp án C

2 2 2 22BaCl 2H O Ba OH H Cl

2 2 2 2H Cl H Cl

1,68n = n = = 0,075(mol) V = V 1,68 ít

22,4l

Vậy ở catot thu được 1,68 lít khí H2 (đktc).

Lời bình: Bài tập dễ về điện phân dung dịch.

Câu 42: Đáp án B Câu hỏi dễ về tính chất hóa học của axit.

Axit propionic có phản ứng với tất cả các chất trừ AgNO3.

Câu 43: Đáp án C

Mỗi phần có số mol 2 ancol = 2 số mol H2 = 0,1 mol < số mol CH3COOH

→ phản ứng hoàn toàn thì hết 2 ancol: 3,9 + 0,1.60 = meste + 18 .0,1 → meste = 8,1 gam

→ khi hiệu suất 80% thì meste = 6,48 (gam).

Lời bình: Bài tập tính toán cơ bản về ancol.

Câu 44: Đáp án C

Agn = 0,12(mol)

→ tổng số mol glucozo và fructozo thu được sau phản ứng thủy phân là 0,06 (mol)

Đặt số mol mỗi chất ban đầu = x mol → x + x + 2x + 2x = 0,06 0,01x mol

m 0,01 180 180 342 342 1 0,44 gam .

Lời bình: Bài tập thường gặp về phản ứng thủy phân và tráng bạc của cacbohidrat.

Câu 45: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về các kim loại.

Câu 46: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ.

A. Sai vì không nhận được HCl và NaCl.

B. Sai vì không nhận được HCl và NaCl.

C. Đúng.

D. Sai vì không nhận được HCl và NaCl.

Câu 47: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết dễ. Chỉ cần thử đáp án là được.

A. Đúng.

B. Sai chất A.

C. Sai chất A.

D. Sai công thức phân tử của B và C.

Câu 48: Đáp án A

Trong 91,5 gam muối gồm Fe(NO3)2 x (mol), Fe(NO3)3 y (mol), Cu(NO3)2 0,15 (mol)

x + y = 0,15

180x + 242y + 188.0,15 = 91,5

Page 268: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 268/305

→ x = y = 0,15 → 0,15.(2 3 2)

0,35 7,84 ít3

NO NOn mol V l

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của kim loại với HNO3.

Câu 49: Đáp án B

Câu hỏi thực nghiệm hóa học có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2014.

Câu 50: Đáp ánA

Theo đề bài ta có sơ đồ biến hóa hóa học sau:

C6H63 2 4HNO , H SO

H = 78% C6H5NO2

[H]

H = 78% C6H5NH2

78 kg 123 kg 93 kg

nitrobenzennitrobenzen

78 123 = m 6,15 kg

5.0,78 m

→ anilinanilin

123 93 = m 3,627 kg

6,15.0,78 m

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 17

1C 2D 3D 4C 5D 6A 7C 8C 9A 10A

11B 12C 13A 14C 15B 16B 17D 18C 19A 20B

21C 22B 23A 24D 25B 26A 27D 28D 29A 30C

31A 32D 33D 34B 35A 36D 37D 38D 39C 40A

41A 42B 43D 44D 45B 46B 47D 48A 49A 50B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C

Theo bài ta có 35000

X= = 62,5560

→ PVC → X là– CH2 – CHCl – .

Lời bình: Bài toán dễ về hệ số trùng hợp của polime.

Câu 2: Đáp án D

Câu hỏi dễ chỉ cần học sinh nhớ được tên gọi của các amino axit thường gặp.

Câu 3: Đáp án D

'RCOOR’ KOH RCOOK + ROH

→ KOH R'OHn = n = 0,1 mol→R’OH = 46 →R’ = 29 (C2H5)

→ KOH RCOOR’n = n = 88 → R = 15 (CH3)

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng xà phòng hóa của este.

Câu 4: Đáp án C

+ 2+Zn + 2Ag Zn + 2Ag

0,2 0,4 0,2 0,4

→ Số mol bạc dư là: nAg dư = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol

+ 2+Fe + 2Ag Fe + Cu

0,2 0,4 0,2 0,2

→ Số mol sắt dư là: nFe dư = 0,4 – 0,1 = 0,3mol

Page 269: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 269/305

2+ 2+Fe + Cu Fe + Cu

0,2 0,2 0,2 0,2

→ Số mol sắt dư là: nFedư 0,3 – 0,2 0,1 mol

Vậy khối lượng kim loại tăng: 0,6.108 0,2.64 0,1.56 0,4.56 0,2.65 47,8( )m gam

Vậy khối lượng dung dịch giảm 47,8 gam.

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng thủy luyện.

Câu 5: Đáp án D

Khí A có khả năng làm hồng dung dịch quỳ tím → dung dịch A có tính axit; nước phun mạnh vào

trong bình chứa khí → A tan nhiều trong nước.

Lời bình: Câu hỏi thực nghiệm hóa học có sử dụng hình vẽ tương tự đề thi đại học khối A, B – 2014.

Câu 6: Đáp án A

Câu hỏi dễ về phản ứng oxi hóa – khử nhưng đòi hỏi học sinh viết được các phàn ứng xảy ra.

Câu 7: Đáp án C

Câu hỏi dễ về tính chất hóa học của các chất.

Các chất chứa nhóm NH2 đều có phản ứng với HCl.

Câu 8: Đáp án C

Các kim loại đó là: Na; Ba; K do tạo được kết tủa hidroxit với muối sắt.

Các kim loại Al và Mg mặc dù cũng có phản ứng với FeCl3 nhưng chỉ tạo được sản phẩm Fe (II) vì

FeCl3 dư.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết không khó nhưng nhiều học sinh nhầm lẫn.

Câu 9: Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

CH4 %15H

C2H2 %95H

C2H3Cl %90H

PVC.

4

3

CH

2×1 22,4V = × = 5589m

62,5 0,15×0,95×0,9 35589

V= = 5883m0,95

.

Lời bình: Bài toán điều chế thường gặp. Học sinh chỉ cần chú ý đến cách đổi đơn vị.

Câu 10: Đáp án A

Theo bài ta có:

CaCO3 CO2 CO2m – m m 10 3,4 6,6( )m gam

CO2n = 0,15 mol

6 12 6 2 2 5C H O 2 2CO C H OH

Glucozo

0,075.180m = m = = 15

0,9.

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng lên men của glucozơ đã gặp trong đề thi tuyển sinh nhiều năm: đại

học khối A – 2013…

Câu 11: Đáp án B

Có: Mgn = 0,16mol ; NOn = 0,06mol

→Áp dụng bảo toàn e:

4 3e Mg NO NH NOn 2n 3n 8n 4 3NH NOn 0,0175 mol

→ 4 33 2

NH NOMg NOm = m + m = 25,08 (gam) .

Page 270: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 270/305

Lời bình: Bài tập thường gặp về phản ứng của kim loại với HNO3.

Câu 12: Đáp án C

Ta có phương trình phản ứng:

6 7 2 3 3 6 7 2 3 3 2( ) 3 ( ) 3n n

C H O OH nHNO C H O NO nH O

→3HNOn 0,3 mol →

63m = 0,3. = 21 kg

0,9.

Lời bình: Bài tập phổ biến về xenlulozơ thường gặp trong đề thi tuyển sinh nhiều năm: đại học khối B

– 2012.

Câu 13: Đáp án A.

CO2 44 0,5

45,5

NO2 46 1,5

Gọi x vày lần lượt là số mol của CO2 và NO2

Có:

10,05

30,15

0,2

xx

yy

x y

Ta có 0,2.45,5 9,1 ( ).Ym gam

Ta có:

2 2 3 22 2

 0,15        0,15       0,075        0,075   0,075

NO NaOH NaNO NaNO H O

2 2 3 2  2

 0,05     0,1             0,05        0,05

CO NaOH Na CO H O

BT khối lượng ta có: 9,1 0,3.40 (0,05+0,075).18 18.85( )m m gam

Vậy tổng khối lượng các chất tan trong Z là 18,85 gam.

Câu 14: Đáp án C

Câu hỏi thường gặp về phản ứng oxi hóa – khử - Lớp 10. Điểm khó của bài là chưa có phương trình.

Câu 15: Đáp án B.

Theo dữ kiện đề bài khi cho Fe vào dung dịch AgNO3 thu được X gồm 2 kim loại là Ag và Fe còn dư.

Phản ứng 3 3 2 2 2 1Fe AgNO Fe NO Ag

Chia X làm 2 phần không bằng nhau.

+ Phần I: tác dụng dung dịch HCl dư

2 2 2 2FeCl H Fe HCl

Đề bài cho: 2 0,1 H sinh ran mol

+ Phần II: cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.

3 3 23

3 3 2

4 2 3

3 4 3 2 4

Fe HNO Fe NO NO H O

Ag HNO AgNO NO H O

Đề bài cho: 3;4 0,4

NO sinh ran mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Ag trong phần I

Suy ra trong phần II thì: ( ) ; ( )Fe Agn nx mol n ny mol (n là số lần phân chia hỗn hợp X)

Từ pư (2) ta có: 0,1x

Tương tự từ phản ứng (3;4) ta có: 3 1,2 0,3 1,2 5nx ny hay n ny

Mặt khác: 56 108 – 5,6 108 32,8 5,6 108 108 38,4 6nx ny y hay n ny y

Page 271: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 271/305

Biến đổi phương trình (5) và (6) ta được: 267 309 324 0n n 108

3 ; 67

n n

+ Với n = 3 => y = 0,1

Trong hỗn hợp X: Ag (0,4 mol) ; Fe dư (0,4 mol)

Theo phản ứng (1): .

1 0,2

2Fep u Agn n mol

Vậy giá trị 56 0,2 0,4 33,6 ( ).m gam

+ Với 108 4

67 9

n y

Trong hỗn hợp X: 700

603

Ag mol

; Fe dư 17,5

67mol

Theo pư (1): .

350

603Fe p un mol

Vậy giá trị 350 17,5

56 47,1 ( ).603 67

m gam

Câu 16: Đáp án B

- Theo bài ta có: este NaOHn : n = 0,01: 0,03 = 1: 3 → Este 3 chức: '

3(RCOO) R

- Phương trình: 3 3

RCOO R’+ 3NaOH 3RCOONa + R’ OH

RCOONa NaOHn = n = 0,075 mol 7,05RCOONa = = 94 

0,075

→ R = 27 (C2H3)

3RCOO R’

n = 0,025 mol → 3(RCOO) R’=254 → R’ = 41 (C3H5)

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng xà phòng hóa este.

Câu 17: Đáp án D

Câu hỏi dễ phần phân loại polime.

Câu 18: Đáp án C

Vì cả 2 sản phẩm đều tráng bạc → este có dạng HCOOCH=CHCH3.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng thủy phân của este.

Câu 19: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết dễ.

Các kết luận đúng là 1, 2, 3.

Câu 20: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về cacbohidrat – Lớp 12.

Các kết luận đúng là 1, 2, 4.

Câu 21: Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn electron

→2 2H N O2n = 8n  → 2x = 8y → x = 4y .

Lời bình: Bài toán dễ về Al có vận dụng bảo toàn e.

Câu 22: Đáp án B

- X có phản ứng tráng bạc → loại A và C.

- Thủy phân X rồi cho tráng bạc thu được Ag theo tỉ lệ mol 1:4 → X là đisaccarit → loại D.

Lời bình: Câu hỏi dễ về cacbohidrat.

Câu 23: Đáp án A

Page 272: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 272/305

2Gly – Ala 2HCl H O GlyHCl + AlaHCl

→HCln = 0,2mol →V = 0,2 lít .

Lời bình: Bài toán dễ về peptit.

Câu 24: Đáp án D.

- Phần 1. Chỉ có FeS tác dụng với HCl → 2

0,1 .H S FeSn n mol

- Phần 2. Dùng bảo toàn e ta có: 3 9 6 0,2 .NO FeS CuS CuSn n n n mol

→ m = 2.(0,1.88 + 0,2.96) = 56 gam.

Lời bình: Bài toán về phản ứng của các muối sunfua.

Câu 25: Đáp án B

2Saccarozo H O Glucozo + Fructozo

0,006 0,006 0,006

2Mantozo H O Glucozo + Glucozo

0,12 0,12 0,12

Vì hiệu suất là 60% nên dung dịch Y gồm: 0,03 mol Glucozơ; 0,006 mol Fructozơ; 0,004 mol

saccarozơ và 0,08 mol mantozơ. Như vậy có glucozơ; fructozơ; mantozơ tráng bạc và đều thu được

2Ag.

→Agn = 0,088→ Ag m  = 9,504 (gam) .

Lời bình: Câu hỏi quen thuộc về phẳn ứng thủy phân và tráng bạc của gluxit. Học sinh cần lưu ý tham

gia vào phản ứng tráng bạc có cả mantozơ dư. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2012.

Câu 26: Đáp án A

- Số mol các chất: NO = 0,07; Cu = 0,0325.

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Cu xảy ra phản ứng:

2Fe3+

+ Cu → Cu2+

+ 2Fe2+

→ 3 ( )0,065

Fe Yn mol

- Phản ứng của Fe với dung dịch HNO3 và H2SO4:

5 2

3

N 3e N NO

        0, 21 0,07  

Fe Fe 3e

0,065 0,065  0,195          

Theo bảo toàn e phải có thêm quá trình:

2Fe Fe 2e

0,0075          0,015

Fe Fe n 0,0725 mol m 4,06 gam.         

Lời bình: Bài toán ba thành phần hay và khó.

Câu 27: Đáp án D

- Theo bài ta có este KOHn : n = 0,3: 0,9 = 1: 3 Este 3 chức

3 3( OO) ' 3 3 OOK+R'(OH)RC R KOH RC

1 22R +R78,9RCOOK= =88,67 R=5,67=

0,9 3 → 1 2R =1; R = 15

Page 273: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 273/305

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng xà phòng hóa este.

Câu 28: Đáp án D

Lời bình: Câu hỏi dễ về tốc độ phản ứng hóa học.

Các yếu tố nhiệt độ, nồng độ và diện tích tiếp xúc bề mặt có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

nhưng lượng chất thì không.

Câu 29: Đáp án A

- 2 2H O COn = n = 0,45 mol → n 2n 2C H O

- Bảo toàn nguyên tố C →0,15n = 0,45 → n = 3 → C3H6O2.

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng đốt cháy este.

Câu 30: Đáp án C

- Nhóm phenyl hút e làm giảm tính bazơ của amin so với NH3.

- Nhóm etyl đẩy e làm tăng tính bazơ của amin so với NH3.

Lời bình: Câu hỏi dễ phần so sánh tính bazơ của các amin.

Câu 31: Đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

→ HClm = 21,9 gam → HCln = 0,6mol → Aminn = 0,6 mol

→M = 49,67→ 2 7 3 9C H N và C H N .

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng với axit của amin. Tương tự đề thi đại học khối B – 2012.

Câu 32: Đáp án D

Gọi Hai axit là RCOOH

46+60RCOOH= =53

2 X n   0,4 mol

; ancoln 0,5 mol

H tính theo axit 2 5 2 5 2RCOOH + C H OH RCOOC H + H O

0,4×81×80m = = 25,92gam

100

Lời bình: Bài toán về phản ứng este hóa. Vì các axit tham gia phản ứng este hóa với cùng hiệu suất

nên có thể thay 2 axit bằng 1 chất để thuận tiện khi giải bài tập.

Câu 33: Đáp án D

Có: -OHn = 0,05V

pH = 1 → +[H ] = 0,1M → +H

n = 0,01mol

Sau phản ứng thu được dung dịch có  pH =2 → +[H ] = 0,01M

→ +H dun = 0,01 V+ 0,1

→ 0,01 – 0,05V = 0,01 V+ 0,1 → V = 0,15 lít .

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng axit – bazơ .

Câu 34: Đáp án B

Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng thủy luyện.

Câu 35: Đáp án A.

Ta có: 2aA0,015 ( ); 0,03( )KOH N lOn mol n mol

Khi V = b ml thì lượng kết tủa lớn nhất

Page 274: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 274/305

2

2 2 3

HCl KOH KCl H O

0,015 0,015

NaAlO HCl H O NaCl Al OH

0,03 0,03

Vậy HCln 0,045 mol V 0,225lít

M

nb

C

Khi V > b ml thì lượng kết tủa bắt đầu tan, khi V = a ml thì lượng kết tủa tan hết

2

2 2 3

3 23

HCl KOH KCl H O

0,015 0,015

NaAlO HCl H O NaCl Al OH

0,03 0,03 0,03

3HCl Al OH AlCl 3H O

0,09 0,03

HCln 0,135 mol V 0,675lítM

nb

C

Vậy giá trị của a, b lần lượt là 0,225 và 0,675.

Lời bình: Đây là bài toán tương đối khó, để giải bài toán một cách đơn giản học sinh cần xét hai

trường hợp: V=b và V>b

Câu 36: Đáp án D

Nhận thấy: 2O COn = 2n → On = 1 mol .

Gọi số mol CO2 là a mol → Bảo toàn khối lượng:

C H Om m m m 12a 1,6 16 29,6

→ a =1 →m = 44 gam

Lời bình: Bài toán hay về các phản ứng của axit cacboxylic.

Tương tự câu hỏi trong đề thi cao đẳng – 2010.

Câu 37: Đáp án D

Câu hỏi dễ về tính axit – bazơ của dung dịch các chất hữu cơ.

Câu 38: Đáp án D

Với các dung dịch có cùng nồng độ:

- Axit càng mạnh càng tạo được nhiều H+ thì pH càng nhỏ.

- Bazơ càng mạnh càng tạo được nhiều OH- thì pH càng lớn.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ.

Câu 39: Đáp án C

- 2NaOH X H On 0,3 n n . Bảo toàn khối lượng cho phản ứng với NaOH → mX = 18,96 gam.

- Khối lượng bình đựng NaOH tăng là tổng khối lượng của CO2 và H2O. Gọi số mol CO2 và H2O lần

lượt là a và b → 44a 18b 40,08 1 .

Bảo toàn khối lượng: 2 2O Om 40,08 18,96 21,12 gam n 0,66mol .

Bảo toàn O: 0,3.2 0,66.2 1,92 2a b 2 .

Giải hệ (1) và (2) a 0,69; b 0,54 → naxit không no axit no 0,69 0,54 0,15 n 0,15.

- Gọi công thức của axit no là CnH2nO2; axit không no là CmH2m-2O2

Page 275: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 275/305

0,15n 1,15m 0,69 5n 5m 23 → chỉ có cặp n = 1; m = 3,6 phù hợp

→ HCOOHm 6,9 → mkhông no = 12,06 → chọn C.

Lời bình: Bài toán hay và khó về axit cacboxylic, có tác dụng phân loại học sinh tương tự câu hỏi

trong đề thi đại học khối A – 2013.

Câu 40: Đáp án A

2 4

2

HCl H SO

H

n 2nn 0,39

2

→ axit hết.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

m 7,74 0,5.36,5 0,14.98 – 0,39.2 38,93(gam)

Lời bình: Bài toán hay về phản ứng của kim loại với các axit.

Câu 41: Đáp án A

Chỉ có glucozơ không tham gia vào phản ứng thủy phân.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về gluxit.

Câu 42: Đáp án B

Các phản ứng đã xảy ra:

2 2

2 2 22

2 2

2 2

2 4 2 4 2 22 3

2 4 4 22

ZnCl 2NaOH Zn OH 2NaCl  

Zn OH 2NaOH Na ZnO 2H O  

MgCl 2NaOH Mg OH 2NaCl

Fe OH 2NaOH Fe OH 2NaCl 

2Fe OH 4H SO Fe SO SO 6H O 

Mg OH H SO MgSO 2H O

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết về phản ứng của các chất.

Câu 43: Đáp án D

Khí B làm xanh quỳ ẩm → B là Amin; 2COn = 0,1mol ; Aminn = 0,1 mol

→ Amin đó là 3 2CH NH

Lời bình: Bài tập dễ về các hợp chất của N.

Câu 44: Đáp án D.

Có: 14.100

75  18,667

XM Gly

75.3 18.2 189M tri (3 phân tử X giải phóng 2 phân tử H2O)

0,945  0,005( )

189Mn mol

Ta có: 3

0,005 0,015

M X

Có: 4,62

75.2 18 132 0,035( )132

Đi ĐiM n mol

2

 0,035 0,07 

Đi X

3,75 0,05 (mol)

75Xn

Page 276: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 276/305

Ta có: Tổng số mol X trong hỗn hợp sau phản ứng = Tổng số mol X trong hỗn hợp đầu (X được quy ra

từ các peptit)

=> Tổng số mol X trong hỗn hợp đầu là n   0,015 0,07 0,05 0,135( )X mol

Hỗn hợp M, có tỉ lệ mol bằng nhau nên ta gọi trung bình là 3,5 peptit

3,5 3,5

27  0,135 700

peptit X

(3,5-peptit là tên peptit chứ ko phải hệ số CB)

3,5 75.3,5 18.2,5 217,5peptitM

Vậy khối lượng hỗn hợp M và là: 3,5

27 217,5. 8,389( ) 

700peptitm gam

Câu 45: Đáp án B.

Vì khối lượng chất rắn là 22,7 gam AgNO3 còn dư.

Phương trình điện phân:

3 2 3 2

12 2 2  

2

 

AgNO H O Ag HNO O

x x

Sau điện phân, AgNO3 dư 0,2 x mol

3

3 2 4 2  

4 4

Fe H NO Fe NO H O

x xx

3 3 2 2 2

  0,1 0,2 0.2  2

Fe AgNO Fe NO Ag

xx x

3 2 2 3  

8 4

Fe Fe Fe

x x

Khối lượng chất rắn là: 16,8 56. 0,1 108. 0,2 22,74 2 8

r

x x xm x

0,1x

1 Ag e Ag => Số nol electron trao đổi là n 0.1 e

It

F

0,1.96500 3600 1

2,68t s h

Vậy thời gian điện phân là t = 1h.

Câu 46: Đáp án B

Câu hỏi dễ về tính chất hóa học của kim loại.

Chỉ có Cu không phản ứng với HCl.

Câu 47: Đáp án D

Câu hỏi dễ về dãy điện hóa của kim loại.

Câu 48: Đáp án A

Phương trình: 3 5 3 53 3RCOO C H + 3NaOH 3RCOONa + C H OH

→ 3 5 3

RCOONa C H OHn = 3n = 0,06 mol

Page 277: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 277/305

→18,24

RCOONa = = 304 0,06

→R = 237 → 17 33C H

Câu 49: Đáp án A

Câu hỏi thực tế.

Câu 50: Đáp án B

2 4 2 4 2 232Fe 6H SO Fe SO 3SO H O

0,12 0,36 0,06

2 4 43Fe Fe SO 3FeSO

0,03 0,03 0,09

→Như vậy sau phản ứng thu được 0,03 mol Fe2(SO4)3 dư và 0,09 mol FeSO4 .

Vậy khối lượng muối khan là: m = 0,03.400 + 0,09.152 = 25,68 gam .

Lời bình: Bài tập hay về phản ứng của Fe với axit H2SO4 đặc.

Page 278: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 278/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 18

1A 2B 3B 4B 5D 6C 7D 8B 9C 10B

11A 12D 13A 14B 15B 16B 17C 18D 19A 20C

21B 22A 23D 24A 25C 26A 27A 28B 29C 30C

31C 32D 33A 34D 35C 36C 37C 38A 39A 40C

41C 42B 43A 44B 45B 46C 47C 48C 49D 50A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

Do chỉ xảy ra phản ứng:

3

3 2­ 43Al 3NH 3H O Al OH 3NH

→ hiện tượng.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng của NH3 với dung dịch muối.

Câu 2: Đáp án B

- Phản ứng của 3a mol tetrapeptit X và 2a mol tripeptit Y với dung dịch NaOH có thể xem là phản ứng

thủy phân sau đó các amino axit sinh ra sẽ tác dụng với NaOH:

3a mol tetrapeptit X và 2a mol tripeptit Y + [(4 - 1).3a + (3 - 1).2a]mol H2O → 18a mol amino axit

18a mol amino axit + 1,8mol NaOH → 96,48 gam muối + 1,8mol H2O

→ nNaOH = 1,8 = 4.3a + 2a.3 → a = 0,1mol.

- Dùng bảo toàn khối lượng ta có: m + 13.0,1.18 + 1,8.40 = 96,48 + 1,8.18 → m = 33,48 gam.

Lời bình: Bài toán tương đối phức tạp về peptit và amino axit. Tương tự đề thi đại học khối B – 2012.

Câu 3: Đáp án B

Câu hỏi dễ về dãy điện hóa và quy tắc của phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 4: Đáp án C

2 2FeS HCl FeCl H S

2 2 22H S O 2S 2H O

S có màu vàng

Câu 5: Đáp án D

Dựa vào cấu hình e của các ion → M là kim loại kiềm và X là halogen → liên kết giữa kim loại điển

hình và phi kim điển hình là liên kết ion.

Lời bình: Câu hỏi dễ về liên kết hóa học.

Câu 6: Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết dễ về quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm A.

Câu 7: Đáp án D

Câu hỏi thực nghiệm về phản ứng điều chế este.

Câu 8: Đáp án B

Có: -2HOH

n = 2n = 0,3mol . Ta có: + -

2H + OH H O

Theo phản ứng: + -H OHn = n = 0,3 mol

2 4H SOn = 0,15(mol)0,15

V = = 0,3lít = 300 (ml).0,5

Lời bình: Bài tập đơn giản về phản ứng axit – bazơ.

Page 279: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 279/305

Câu 9: Đáp án C

Ta có: 2 4 2H SO Hn = n = 0,35mol

Vậy: 2-4

m hhKL SOm = m + m = 10,7 + 0,35.96 = 44,3gam.

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng giữa kim loại và axit. Học sinh chỉ cần nắm được phương

pháp bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng là có thể giải được dễ dàng.

Câu 10: Đáp án B

Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng khi giảm nhiệt độ (nhúng vào nước đá) cân bằng hóa học chuyển

dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, là chiều tạo N2O4 không màu → màu nâu đỏ nhạt dần.

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về chuyển dịch cân bằng hóa học.

- Khi tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm nhiệt độ, nghĩa là cân bằng

chuyển dịch về phía thu nhiệt.

- Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng nhiệt độ, nghĩa là cân bằng chuyển dịch

về phía tỏa nhiệt.

Câu 11: Đáp án A

Lời bình: Bài tập về phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Học sinh chỉ cần viết được các phản ứng và tính toán theo phương trình là được.

Câu 12: Đáp án D

Sau 10 phút: số mol KOH còn lại bằng số mol HCl: -3

KOH HCln = n = 0,05.6.10 mol .Vậy:

3

3

0,05.6.10KOH 0,03

10.10

5

tb

0,05 0,03v 3,33.10 M / s

10.60

.

Lời bình: Bài tập dễ về tốc độ phản ứng hóa học.

Câu 13: Đáp án A

- Ancol metylic: CH3OH; etylen glicol: C2H4(OH)2; glixerol: C3H5(OH)3 đều có số nhóm OH = số C.

- Đốt cháy X: 2

0,3 .CO OHn n

- Cho X + Na → 2

1/ 2. 0,15 3,36 .H OHn n V lit

Lời bình: Bài toán hay nhưng không khó về ancol. Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối B – 2012.

Câu 14: Đáp án B

Xét với mỗi phần của hỗn hợp:

- Số mol các chất: 2 2H axit H O ancol du ancol axit n 0,0225 n n n 0,0225.2 0,045 n n

axit n 0,005; Ag 0,09.

- Nếu ancol không phải CH3OH → anđehit không phải HCHO → nanđehit = 0,045 > nancol → vô lí →

anđehit là HCHO.

HCOOH 2Ag 

HCHO 4Ag

HCHO

0,09 0,005.2 n 0,02.

4

→ % ancol bị oxi hóa là: 0,02 0,005 .100

62,5%.0,04

Lời bình: Bài toán về phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của ancol. Tương tự câu hỏi trong đề thi đại

học khối B – 2012.

Page 280: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 280/305

Câu 15: Đáp án B

Câu hỏi thực nghiệm hóa học.

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Câu 16: Đáp án B

Bảo toàn điện tích ta có: 2x – y = 0 1 .

Bảo toàn khối lượng: 137x + 35,5y = 6,29 – 27.0,01 – 0,03.62 = 4,16 2 .

Giải (1), (2) suy ra x = 0,02; y = 0,04 .

Lời bình: Bài toán cơ bản về dung dịch. Học sinh chỉ cần vận dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn khối

lượng là được.

Câu 17: Đáp án C

Gọi công thức oxit của N là NxOy → 14x : 16y = 30,45 : 69,55 → x : y = 1 : 2 → NO2.

Lời bình: Bài tập dễ.

Câu 18: Đáp án D

Tổng số mol H+ là: +H

n = 0,1.(0,1.2 + 0,2) = 0,04 mol .

Tổng số mol OH- là: -OH

n = 0,1.(0,3 + 0,15.2) = 0,06mol .

Phương trình ion thu gọn: + -

2H + OH H O

Vậy OH- dư 0,02 mol

-

duOH = 0,01M pOH = 1 pH = 13

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng axit – bazơ:

Câu 19: Đáp án A

Cun = 0,06mol;3HNOn = 0,05mol ;

2 4H SOn = 0,055mol +Hn = 0,16mol ; -

3NOn = 0,05mol .

Phương trình ion thu gọn:

3 23Cu    8H     2NO 3Cu 2NO 4H O

Bd:0,06 0,16 0,05

Pu : 0,06 0,16 0,04 0,06

Sau phản ứng có các ion:

Cu2+

0,06 mol; SO42-

0,055 mol; NO3- dư 0,01 mol.

Vậy: mmuối = 0,06.64 + 0,055.96 + 0,01.62 = 9,74 gam.

Lời bình: Dạng bài ba thành phần thường gặp.

Câu 20: Đáp án C

Có:2 2hhankan H O COn = n - n = 0,35 - 0,2 = 0,15mol ankenn = 0,2 - 0,15 = 0,05mol .

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon.

Câu 21: Đáp án B

hhn = 0,15mol , ankann = 0,1molAn = 0,05mol A

2,1M = = 42

0,05 Vậy A là C3H6.

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng của hidrocacbon với dung dịch Br2.

Câu 22: Đáp án A

nNaOH min = 3( )3 0,06 1,2Al OH M NaOHn mol C M .

nNaOH max = 33 3( ) ( )3 4 0,06 4 0,2 0,06 0,62 12,4Al OH Al OH M NaOHAl

n n n mol C M

Page 281: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 281/305

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của Al3+

với dung dịch kiềm.

Câu 23: Đáp án D

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

NaOHm 2,05 0,94 – 1,99 1g NaOH ancoln n 0,025mol .

Vậy tb(ancol)M = 37,6→ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH.

Và tb(muôi)M = 82→ CH3COONa.

Vậy công thức 2 este là CH3COONa và CH3COOC2H5.

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng xà phòng hóa este.

Câu 24: Đáp án A

Dựa vào sơ đồ:

(C6H10O5)n → 2nC2H5OH

→ mC2H5OH = 324.92n.90.80/(100.100.162n) = 132,48kg

Lời bình: Bài tập phổ biến về phản ứng lên men tinh bột.

Câu 25: Đáp án C

Áp dụng bảo toàn khối lượng:

HClm 31,68– 20 11,68g HCln 0,32mol

V 0,32 lít 320 ml

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng của amin với dung dịch axit.

Tương tự câu hỏi trong đề thi cao đẳng – 2012.

Câu 26: Đáp án A

Câu hỏi dễ về điều kiện tồn tại dung dịch.

Các ion muốn tồn tại trong một dung dịch thì chúng phải không có phản ứng với nhau.

Câu 27: Đáp án A

Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit.

Học sinh giải bài tập bằng cách thử đáp án.

Câu 28: Đáp án B

Câu hỏi dễ về đồng phân của anđehit.

Công thức tính nhanh số đồng phân andehit là: n-32 = 4 .

Câu 29: Đáp án C

Câu hỏi dễ về ứng dụng của glucozơ.

Câu 30: Đáp án C

2hh muôi CO

PVn n 0,32mol

RT tb

35,2M 110 X 60

0,32

X (khối lượng trung bình 2 kim loại) = 50

2 kim loại là Ca (40), Sr (87).

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng của muối cacbonat với dung dịch axit.

Câu 31: Đáp án C

Câu hỏi dễ thường gặp về so sánh tính bazơ của các amin.

uy luật:

- Các gốc no đẩy e làm tăng tính bazơ của amin so với NH3, gốc đẩy e có càng nhiều C thì tính bazơ

Page 282: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 282/305

của amin càng mạnh.

- Các gốc không no hoặc thơm hút e làm tính bazơ của amin yếu hơn so với NH3.

Câu 32: Đáp án D

Câu hỏi lí thuyết thực nghiệm.

Các khí HCl, SO2 và CO2 bị giữ lại do có phản ứng với dung dịch Ca(OH)2.

Câu 33: Đáp ánA

Câu hỏi dễ về nguồn gốc của polime.

Câu 34: Đáp án D

- Số mol các chất: nkhí (t) = 0,11; nkhí (2t) = 0,26; nCl2 = 1/2nKCl = 0,1.

- Nhận thấy: nkhí (1)> nCl2 → điện phân trong khoảng thời gian t giây đã xảy ra sự điện phân H2O ở

anot:

2

2

2 2 2 2

2Cl Cl 2e Cu 2e Cu

0,1    0,2

2H O 4H O 4e 2H O 2e H 2OH

0,01 0,04

e (t) e (2t) n 0,2 0,04 0,24 n 0,48. Giả sử trong thời gian điện phân 2t giây thì ở anot

thu thêm được x mol O2 và y mol H2 ta có: x + y = 0,26 – 0,11 = 0,15 (1) và 0,24 + 4x = 0,48 → x =

0,06 → y = 0,09.

- Bảo toàn e → 2nCu + 2nH2 = 0,48 → nCu = 0,15.

Lời bình: Bài toán khó về phản ứng điện phân dung dịch. Bài toán này có tác dụng phân loại học sinh.

Câu hỏi tương tự đề thi đại học khối A – 2014.

Câu 35: Đáp án C

Aln 0,1mol; Fen 0,1mol

; 3AgNOn 0,45mol.

3 3 3Al     3AgNO Al NO    3Ag

0,1 0,45 0,3

3 3 2Fe     2AgNO Fe NO   2Ag  

0,1 0,15 0,15

Sau các phản ứng chất rắn là 0,45 mol Ag và 0,025 mol Fe: mrắn = 0,45.108 + 0,025.56 = 50gam.

Lời bình: Bài tập cơ bản về phản ứng thủy luyện.

Câu 36: Đáp án C

Vì trộn 2 dung dịch với những thể tích bằng nhau nên thể tích mỗi dung dịch là 50 ml.

3AgNOn 0,42.0,05 0,021mol ; 3 2Pb(NO )n 0,018mol

; Aln 0,019mol

3 3 3Al     3AgNO Al NO    3Ag

0,019 0,021 0,021

du 3 32 32Al     3 Pb NO 2Al NO   3 Pb

0,12 0,018 0,018

Chất rắn sau phản ứng có Ag và Pb: mrắn = 0,021.108 0,018.207 5,994 gam.

Lời bình: Bài toán cơ bản về phản ứng thủy luyện.

Câu 37: Đáp án C

Page 283: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 283/305

Câu hỏi cơ bản về đồng phân và danh pháp của hidrocacbon.

Câu 38: Đáp án A

2COn 0,04mol; OH

n 0,02 0,015.2 0,05mol ; 2Ba

n 0,015mol

Có:-

2

OH

CO

n 0,05k= = =1,25

n 0,04→ 2 muối -

3HCO (x mol) và 2-

3CO (y mol).

Ta có:

x y 0,04

x 0,03; y 0,01x 2y 0,05

.

Kết tủa là 3BaCO : 3BaCOn = 0,01mol

3BaCOm = 1,97gam.

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.

Câu 39: Đáp án A

Mg là kim loại mạnh, N2O không phải sản phẩm khử duy nhất nên có khả năng có NH4NO3.

Áp dụng bảo toàn e:

2 4 3Mg N O NH NO2.n 8.n 8.n

4 3NH NO

2.0,1 – 8.0,0125n 0,0125mol

8

.

Vậy muối gồm Mg(NO3)2 và NH4NO3:

mmuối = 0,1.148 + 0,0125.80 = 15,8 (gam).

Câu 40: Đáp án C

2( ) 0,1Ca OHn mol

Khi V = b (l) thì lượng kết tủa lớn nhất

2 2 3 2( )

0,1 0,1 0,1

CO Ca OH CaCO H O

20,1 0,1.22,4 2,24COn mol V l

Khi V = a (l) thì lượng kết tủa tan hết

2 2 3 2

3 2 2 3 2

( )

0,1 0,1 0,1

( )

0,1 0,1

CO Ca OH CaCO H O

CaCO CO H O Ca HCO

20,2 0,2.22,4 4,48COn mol V l

Lời bình: Khi cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 ta có các phương trình sau:

2 2 3 2( )CO Ca OH CaCO H O

Nếu còn CO2 thì kết tủa CaCO3 tan dần do phản ứng sau:

3 2 2 3 2( )CaCO CO H O Ca HCO

Khi 2 2( )CO Ca OHn n thì lượng kết tủa thu được cực đại

Khi 2 2( )2CO Ca OHn n thì ta thấy chỉ sinh ra muối Ca(HCO3)2

Câu 41: Đáp án C

Bài tập dễ về phần nhận biết chất hữu cơ.

Câu 42: Đáp án B

- + 3+OH H Aln = n + 3.n = 0,04 + 3.0,02 = 0.1mol V = 0,5 lít = 500 ml

Page 284: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 284/305

Lời bình: Bài toán về phản ứng của dung dịch kiềm với dung dịch hỗn hợp axit.

Câu 43: Đáp án A

Có:2 2CO H O ddgiam¯

m + m =m - m = 25 - 7,7 = 17,3gam.

2COn n 0,25mol

2COm 11gam

2H Om 6,3gam 2H On 0,35mol

X là ankan.

Số 2CO

tb

ankan

n 0,25C = = =2,5

n 0,1→ C2H6 và C3H8.

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng đốt cháy hidrcacbon.

Câu 44: Đáp án B

H

2 4 2 2 5C H H O C H OH

0t

2 5 3 2C H OH CuO CH CHO Cu H O

2Mn

3 2 32CH CHO O 2CH COOH

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về phản ứng chuyển hóa giữa các chất hữu cơ.

Câu 45: Đáp án B

Có:2Nn = 0,05mol

oxim = 8,7 – 0,3.12 – 0,25.2 – 0,05.2.14 = 3,2 → oxin = 0,2mol

Gọi công thức của X là CxHyOzNt thì:

x : y : z : t = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1→ C3H5O2N

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng đốt cháy amino axit.

Câu 46: Đáp án C

CO2 sinh ra bị hấp thụ vào 2

Ba OH2CO O(oxit)n = 0,046mol = n

Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu:

moxit ban đầu = mchất rắn + mO 4,784 0,046.16 5,52g .

Gọi x là mol FeO; y là mol Fe2O3 ta có:

x y 0,04 x 0,01

72x 160y 5,52 y 0,03

x : y 1:3 .

Lời bình: Bài toán về phản ứng CO khử oxit kim loại.

Câu 47: Đáp án C

Câu hỏi dễ về cấu hình e và xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Câu 48: Đáp án C

- Nhận thấy các chất đều tạo được môi trường bazơ trừ phenol tạo ra môi trường axit → X là phenol →

loại B và D.

- Tính bazơ tăng dần theo trật tự anilin < amoniac < metyl amin → Z là CH3NH2; T là NH3 và Y là

C6H5NH2.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết đòi hỏi học sinh vận dụng so sánh nhiệt độ sôi và pH của các dung dịch.

Câu 49: Đáp án D

Câu hỏi về hóa môi trường.

Câu 50: Đáp án A

Tỉ khối hỗn hợp khí N2O và N2 so với H2 là 17,2 2 2N O Nn : n = 2 : 3

Page 285: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 285/305

Cân bằng 2 phương trình:

3 3 2 238Al + 30HNO 8Al NO +  3N O  +  15H O  nhân với 2

3 3 2 2310Al+ 36HNO 10Al NO   + 3N +  18 H O     nhân với 3

Vậy cộng 2 phương trình lại ta được:

3 3 2 2 2346Al + 168 HNO 46Al NO + 6N O + 9N + 84 H O

Suy ra a = 46; b =168

Lời bình: Câu hỏi khó về cân bằng phản ứng oxi hóa – khử .

Page 286: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 286/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 19

1B 2A 3D 4A 5B 6D 7C 8C 9C 10C

11D 12B 13A 14C 15B 16B 17A 18D 19D 20A

21D 22C 23D 24B 25B 26D 27C 28C 29B 30D

31B 32B 33D 34B 35B 36A 37D 38B 39B 40D

41B 42A 43C 44C 45C 46B 47A 48D 49B 50B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1.Đáp án B

Na Na+

CH4 H2S NH3 Mg Mg2+

Al3+

SiH4 HF H2O

Tổng

electron 11 10 18 10 10 12 10 10 18 10 10

Lời bình: Câu hỏi không khó về cấu tạo nguyên tử nhưng đòi hỏi học sinh phải nhớ được số thứ tự ô

của các nguyên tố liên quan trong bảng tuần hoàn.

Câu 2. Đáp án A.

Rõ ràng X, Y đều sinh ra do amino axit có CT 2 1 2n nC H O N . Do vậy ta có công thức của X, Y tương

ứng là: 3 6 1 4 3 4 8 2 5 4( ), ( )n n n nC H O N X C H O N Y

Phản ứng cháy:

3 6 1 4 3 2 2 2 23 (3 0,5)

0,2 0,6 ( ) 0,2.(3 0,5)mol

n nC H O N pO nCO n H O N

mol n mol n

Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2: 44. .0,6 18.0,2.(3 0,5) 109,8 3n n n

Phản ứng cháy Y:

4 8 2 5 4 2 2 2 24 (4 1)

0,3 0,3. 1,2 ( ) 0,3.(4 1)mol

n nC H O N pO nCO n H O N

mol p n mol n

Áp dụng BT nguyên tố Oxi: 0,3.5 0,3.2. 1,2.3.2 0,3(4.3 1) 15p p

215.0,3 4,5( )On mol

Vậy số mol O2 cần dùng là 4,5 mol.

Câu 3. Đáp án D

Câu hỏi tổng hợp về khả năng phản ứng của các chất.

- A sai vì xenlulozơ không có phản ứng với AgNO3/NH3.

- B sai vì saccarozơ không có phản ứng với AgNO3/NH3.

- C sai vì đivinyl và tinh bột không có phản ứng với AgNO3/NH3.

Câu 4. Đáp án A.

3.1 ; 0,1 ; 0,2NaOH HCl AlCln V mol n mol n mol

Khi V = a ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa

2HCl NaOH NaCl H O

0,1 0,1

Vậy n 0,1 mol V 0,1lít =100mlNaOH

M

nb

C

Khi V = b ml thì lượng kết tủa tan hết

Page 287: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 287/305

2

3

3

3 4

HCl NaOH NaCl H O

0,1 0,1

3 ( )

0,2 0,6 0,2

( ) ( )

0,2 0,2

Al OH Al OH

Al OH OH Al OH

n 0,9 mol V 0,9lít =900mlNaOH

M

nb

C

Lời bình: Bài toán cơ bản, học sinh cần chú ý tại hai điểm a và b. Tại a bắt đầu xuất hiện kết tủa, tại b

kết tủa tan hết.

Câu 5. Đáp án B

Lời bình: Câu hỏi thực nghiệm có sử dụng hình vẽ tương tự câu hỏi trong đề thi đại học khối A, B –

2014.

Câu 6. Đáp án D

NH4Cl môi trường axit do 4 3 3NH HOH NH H O ƒ

Dung dịch Na2CO3 có môi trường bazơ do:

2

3 2 3            CO H O HCO OH ƒ

Dung dịch NH3: Dung dịch bazơ yếu.

Dung dịch NaOH: Dung dịch bazơ mạnh.

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về môi trường của dung dịch.

Câu 7. Đáp án C

Bài toán tìm kim loại lạ.

2 n2M   + nCl 2MCl

nx x (mol)

2

2 2 n4M + nO 2M O

nx x (mol)

4

Số mol Cl2 còn lại: 2

nn =1 - x (mol)

2Cl du

Số mol O2 còn lại: 2On

n=1 - x (mol)

4

Theo đề bài:

n1- x

1,82= n.x = 0,2

n 1,91- x

4

(1)

Mặt khác: Mx = 2,4 (2)

Lấy (1): (2) ta có: M = 12n

Biện luận → M là Mg.

Câu 8. Đáp án C

X là nitơ, Y là photpho.

Hóa trị cao nhât trong hợp chất của N là IV, còn của P là V

Page 288: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 288/305

Ở đk thường đơn chất N2 là khí, đơn chất photpho là chất rắn (P4 hoặc (P4)n)

Ở đk thường N2 kém hoạt động hơn đơn chất photpho vì có liên kết ba bền

Chỉ có N2 tác dụng với H2 ở đk thích hợp, còn P không phản ứng.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về bảng tuần hoàn.

Câu 9. Đáp án C

Điện phân điện cực trơ: CuCl2 → Cu + Cl2

Vì X tan hết trong NaOH còn dư nên X chỉ chứa Cl2.

Cl2 Cu

0,32n = n = = 0,005 (mol)

64.

2 2Cl 2NaOH NaCl NaOCl H O

Số mol NaOH đã phản ứng: NaOHn = 0,005.2 = 0,01 (mol) .

Số mol NaOH còn lại: nNaOH dư = 0,05.0,2 = 0,01(mol) .

Vậy nồng độ NaOH ban đầu: M

0,02C = = 0,1M.

0,2

Lời bình: Bài toán điện phân đơn giản.

Câu 10. Đáp án C

2 2 Fe     2Ag Fe 2Ag                 Cu     2Ag     Cu 2Ag

0,1       0,2        0,1       0,2                    0,1        0,2                       0,2                                     

    

Sau hai phản ứng Ag+ vẫn còn 0,5 – (0,2 + 0,2) = 0,1 mol nên có phản ứng

2 3 Fe Ag Fe Ag

0,1      0,1       0,1        

→ mchất rắn = Agm 0,2 0,2 0,1 .108 54 g .

Lời bình: Bài tập cơ bản về phản ứng thủy luyện.

Câu 11. Đáp án D

2 2 4 4 3 2 2 2FeS   + 14H SO Fe(SO ) + 15SO + 14H O (1)

0,002 0,015

2 4 2 4 3 2 2 2FeS  + 10H SO Fe (SO ) + 9SO + 10H O (2)

0,003 0,0135

2 4 2 4 2 4 2 45SO + 2KMnO + 2H O 2MnSO + 2H SO + K SO (3)

0,0285 0,0114

Theo (1, 2): 2SOn 0,015 0,0135   0,0285 mol

(3) → + 2 4H SOHn 2.n 2.0,0114   0,0228 mol

Dung dịch Z có pH = 2 [+H ] = 0,01M.

Vậy V = 0,0228

0,01 = 2,28 (lít).

Lời bình: Bài toán về phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 12. Đáp án B

--

2 24

3Al + H O + OH Al OH + H

2

Page 289: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 289/305

Ta có: 2H

0,672n = = 0,03(mol)

22,4

→ -4Al(OH)

n = 0,02(mol) , -duOH

n = 0,03(mol)

Khi cho axit HCl vào dung dịch A có các phương trình phản ứng xảy ra:

2

24 3

3

23

H OH H O 

Al OH H Al OH H O  

Al OH 3H Al 3H O

Vì 0,03 0,02 0,05 0,03 0,02.4 0,11 H

n

→ hết OH-, Al(OH)4

-.

Thu được 3

x molAl OH và 3+y mol Al :

x + y = 0,02

x + 4y = 0,065 - 0,03 = 0,035

x = 0,015

y = 0,005

Vậy khối lượng Al(OH)3 là m = 0,015.78 = 1,17(gam)

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của Al với dung dịch kiềm.

Câu 13. Đáp án A.

Công thức chung 2 2 2n nC H O

2

35,460,18

197COn mol Số mol hỗn hợp là:

4,02 0,18.140,05( )

30hhn mol

Khối lượng bình 1 tăng = khối lượng H2O hấp thụ.

Vậy giá trị của m là: 2 2

0,13 0,13.18 2,34( )H O H On mol m m gam

Câu 14. Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết liên quan đến sự chuyển hóa giữa các hợp chất của canxi.

Câu 15. Đáp án B

Câu hỏi dễ về điều chế kim loại.

Các kim loại K, Na, Ca là những kim loại mạnh → chỉ dùng điện phân nóng chảy để điều chế.

Câu 16. Đáp án B

2 2

3CuS  O CuO       SO

2

Ptpư 1 mol 1 mol khối lượng giảm 16 gam

Đề bài: m gam (m - 4,8) gam khối lượng giảm 4,8 gam

Số mol CuS: CuS

4,8n = = 0,3 (mol).

16

3 2 23CuO 2NH 3Cu N 3H O

Khí không màu nặng hơn không khí: N2O

3 3 2 2 24Cu + 10HNO 4Cu(NO ) + N O + 5H O

Cu e N2O

0,6n = 0,3 (mol); n = 0,3.2 = 0,6(mol); n = = 0,075(mol)

8

V = 1,68 lit

Vậy khối lượng của CuS là: CuSm 0,3.98 28,8 (gam).

Page 290: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 290/305

Câu 17. Đáp án A

Gọi số mol CuO, Fe2O3 và MgO tương ứng là x, y và z.

Ta có:

80.x+ 160.y + 40z = 12 hay 2x + 4y + z = 0,3.

Số mol HCl: HCln = 0,225.2 = 0,450 (mol). 

2x + 6y + 2z = 0,450

Khử bằng CO thì MgO không tham gia nên ta có:

64x + 2y.56 + 40z = 10

Kết hợp giải hệ phương trình:

2 4 0,3 0,05

2 6 2 0,450 0,025

64 2 .56 40 10 0,1

x y z x

x y z y

x y z z

Vậy phần trăm khối lượng Fe2O3 là 2 3Fe O

0,05.160%m = = 66,67%

12.

Lời bình: Bài toán dễ về hỗn hợp oxit kim loại.

Câu 18. Đáp án D

Gọi hóa trị kim loại M là n, công thức oxit là 2 nM O , công thức muối clorua: MCln và muối nitrat là

M(NO3)n

Ta có: M + 62.n – M + 35,5.n = 99,38%. M + 8n

26,5n = 0,9938M + 7,9504n  M = 18,66533n

→ M là Fe → Công thức oxit là Fe2O3

Câu 19. Đáp án D

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ.

Chú ý: CuS là kết tủa không tan trong axit thông thường.

Câu 20. Đáp án A.

X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được các chất vô cơ

công thức cấu tạo của X là CH3CH2NH3NO3

2 5 3 3 2 5 2 3 2 C H NH NO NaOH C H NH NaNO H O

Vậy chất rắn thu được sau phản ứng là NaOH dư và NaNO3:

0,15.85 40.0,05 14,75( ).rm gam

Lời bình: Đây là dạng bài toán cơ bản. Học sinh cần xác định được chất rắn sau phản ứng.

Câu 21. Đáp án D

Các hidrocacbon khí có phản ứng với AgNO3 trong NH3 gồm:

CH≡CH; CH≡C-CH3; CH≡C-CH2-CH3; CH≡C-CH=CH2; CH≡C-C≡CH.

Lời bình: Đây là câu hỏi lí thuyết phức tạp.

Câu 22. Đáp án C

Các dung dịch trong các lọ 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng là: Al2(SO4)3, NaOH, BaCl2, Na2SO4,

(CH3COO)2Ca.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết hay.

Câu 23. Đáp án D

Page 291: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 291/305

Số mol hỗn hợp: hh

1,12n = = 0,05 (mol)

22,4;

Số mol CO2: 2CO

4,84n = = 0,11 (mol)

44;

Số mol H2O: 2H O

2,88n = = 0,16 (mol)

18;

Do 2 2H O COn > n nên hai hiđrocacbon là ankan; gọi công thức chung là n 2n 2

C H

0,11n = = 2,2(mol)

0,05 → hai ankan là 2 6 3 8C H và C H .

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

C2H6 2 0,8 2 6C H%V = 80%

2,2

C3H8 3 0,2 3 8C H%V = 20%

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng đốt cháy hidrocacbon.

Câu 24. Đáp án B

Ta có: H2 CO2

0,56 2,688n = = 0,025(mol); n = = 0,12 (mol).

22,4 22,4

Gọi số mol X, Y ở mỗi phần tương ứng là X Y X Yn , n n + n = 0,025.2 = 0,05 (mol)

Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp X, Y là: C

0,12n = = 24

0,05.

X, Y có khối lượng bằng nhau nên dễ dàng suy ra axit X là CH3COOH và ancol Y là C3H7OH. Lại có:

X Y X

X Y Y

n + n = 0,05 n = 0,03          

2n + 3n = 0,12 n = 0,02

Vậy phần trăm khối lượng X, Y trong hỗn hợp là:

3

3 7

CH COOH

C H OH

0,03%m = .100% = 60%

(0,03 + 0,02)

0,02%m = .100% = 40%

(0,03 + 0,02)

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng đốt cháy các hợp chất hữu cơ.

Câu 25. Đáp án B

2 23

2( ) 0,12Ca Mg HCO

n n n → nước trong cốc là nước cứng toàn phần.

Chỉ có thể dùng Na2CO3, K3PO4 và NaOH để làm mềm loại nước cứng này.

Lời bình: Bài toán hay về nước cứng.

Câu 26. Đáp án D

Y tác dụng với Na dư được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi của X bằng thể tích hơi của Y. Do vậy Y

có hai nhóm OH, X có hai nhóm CHO. X kết hợp với tối đa ba thể tích H2 nên X là andehit không no

có hai nhóm CHO.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết dễ về công thức tổng quát của anđehit.

Câu 27. Đáp án C

Page 292: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 292/305

Chất hữu cơ tham gia được vào phản ứng trùng hợp nếu có liên kết đôi C = C hoặc vòng không bền →

các chất co phản ứng gồm: CH2=CHCH3, C6H5CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2.

Lời bình: Câu hỏi dễ về điều kiện trùng hợp của chất hữu cơ.

Câu 28. Đáp án C

X có C H O

46,15 4,615 49,235n : n : n = : : = 5 : 6 : 4

12 1 16

→ CTPT của X: C5H6O4

Vì X tác dụng H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với NaOH nóng cho một muối và hai chất hữu cơ trong

đó có một chất có phản ứng tráng bạc → Chọn C.

Lời bình: Bài toán cơ bản lập công thức phân tử chất hữu cơ.

Câu 29. Đáp án B

nX = nNaOH = 0,1; nAg = 0,4 → X là este của axit fomic và ancol tạo thành trong quá trình xà phòng hóa

chất X cũng không bền sẽ chuyển hóa thành anđehit.

Các cấu tạo thỏa mãn là: HCOOCH=CH-CH2CH3 và HCOOCH=C(CH3)2

Câu 30. Đáp án D

Mô tả A: Hiện tượng đông tụ bởi nhiệt của protit: Đúng.

Mô tả B: Phản ứng tạo màu vàng với HNO3 đặccủa protit: Đúng.

Mô tả C: Đốt cháy một mẩu lòng trắng trứng xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy: Đúng.

Mô tả D: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng tạo phức

màu xanh tím.

Câu 31. Đáp án B

Coi dung dịch Y gồm glyxin x mol, axit glutamic y mol và HCl 0,1 mol

Số mol NaOH là: NaOH

34.25n = = 0,2125(mol)

100.40

Có: x + y + 0,1 = 0,2125 1

Mặt khác: 75x + 147y = 8,325  2

Giải hệ gồm (1) và (2): x = y = 0,0375 mol → Vậy phần trăm số mol mỗi chất bằng 50%.

Lời bình: Bài toán hỗn hợp amino axit thường gặp.

Câu 32. Đáp án B

CTPT của amino axit (A) là CnH2n + 1O2N

→ đipeptit X có CTPT là C2nH4nO3N2 x (mol)

C2nH4nO3N2 + H2O + 2HCl → 2 CnH2n + 2O2NCl

Ta có: 13,2 + 36,5.2x + 18x = 22,3 → x = 0,1 (mol)

MX = 132 = 2MA -18 → MA= 75 → A là glyxin

Y là Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly có CTPT C12H20O7N6

C12H20O7N6 + 13,5O2 → 12CO2 + 10H2O + 3N2

0,1 mol → 1,35 mol

Vậy số mol O2 cần dùng là 1,35 mol.

Lời bình: Bài toán cơ bản về peptit.

Câu 33. Đáp án D

nNaOH = 2mol; mdd NaOH = 4200 gam.

Page 293: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 293/305

Gọi số mol NaHCO3 và Na2CO3 lần lượt là x và y.

- Bảo toàn Na: x + 2y = 2 (1).

- Tổng nồng độ của 2 muối: 84 106 0,03211(4200 44 44 ) (2)x y x y

Giải hệ (1) và (2) → x = 1; y = 0,5 → nCO2 = 1,5 → nGlucozơ = 0,75

0,75.180.100192,9

70m gam

Lời bình: Bài toán khó về phản ứng lên men glucozơ.

Câu 34. Đáp án B.

Lời bình: Câu hỏi dễ về vật liệu polime.

Chú ý: Poliacrilonitrin được dùng để sản xuất tơ

Câu 35. Đáp án

nNaOH phản ứng = 0,5 = naxit→ D gồm 0,5mol RCOONa và 0,2mol NaCl

→ mrắn = 0,5.MRCOONa + 0,2.58,5 = 52,58 → MRCOONa = 81,76 → MR = 14,76

→ trong hỗn hợp có HCOOH và CH3COOH.

Gọi số mol HCOONa, CH3COONa và CnH2n-1COONa có trong E lần lượt là x, y và z.

Ta có: x + y + z = 0,5 (1).

maxit = 12nC + nH + 32.0,5 = (87,16 – 22).0,5 = 32,58 → 12nC + nH = 13,88 (2)

Phản ứng đốt cháy E: 2 3

144 18 44,14

2 2 2

NaOHHC Na CO

nnn n

→ 44nC + 9nH = 59,64 (3).

Giải hệ (1), (2) và (3) → nC = 1,02; nH = 1,64 →

2 2 2 21,64; 1,02 ; 0,82 0,2.H CO H O CO H On n mol n mol n n z

Bảo toàn C ta có: x + 2y + (n + 1).0,2 = 1,02 (4).

Thay z vào (1) → x + y = 0,3.

Thay vào (4) → y + 0,2(n + 1) = 0,72 → 0,2(n + 1) < 0,72

→ n < 2,6 → chỉ có n = 2 phù hợp.

→ %CH2=CHCOOH = 0,2.72.100

44,20%32,58

Lời bình: Bài tập khó về phản ứng đốt cháy axit hữu cơ.

Câu 36. Đáp án A.

Muối X có công thức phân tử là: 3 2 2 3 3CH CH CH NH NO

Có 19,52

0,16122

Xn mol ; 0,2KOHn mol

3 2 2 3 3 3 2 2 2 3 2

0,16 0,16( ) 0,16

CH CH CH NH NO KOH CH CH CH NH KNO H O

mol

Số mol KOH dư là: . 0,2 0,16 0,04( )KOH sau p un mol

Các chất vô cơ sau phản ứng gồm KNO3 và KOH dư

Vậy khối lượng các chất vô cơ là: 3

101.0,16 56.0,04 18,4( )r KNO KOH dum m m gam

Câu 37. Đáp án D

Nhận xét: Chỉ ancol đa chức có các nhóm OH cạnh nhau mới có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung

dịch màu xanh lam đậm.

Câu 38. Đáp án B

Page 294: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 294/305

Nước Brom phân biệt được ancol no, không no và phenol. Cu(OH)2 phân biệt được ancol đa chức có

các nhóm OH cạnh nhau.

Câu 39. Đáp án B

3 3 2

3 6 4 3 6 4 2

CH COOH NaOH CH COONa H O

CH C H OH NaOH CH C H ONa H O

z z

x x

2

1RH

2

1( ) ( )

2

Na H

x y z x y z

Có: 2H

4,48n = = 0,2(mol)

22,4

Theo đề bài ta có:

60 60 108 28,8 0,2

0,3 0,1

0,4 0,1

x y z x

x z y

x y z z

Vậy số mol axit axetic là 0,2 mol.

Câu 40. Đáp án D

Các phát biểu đúng gồm: 2, 3, 4, 5, 6

Lời bình: Câu hỏi lý thuyết khó về các hợp chất vô cơ.

Câu 41. Đáp án B

Trong dung dịch B có cả H+.

Câu 42. Đáp án A

- Do các axit đều no → loại B.

Hai axit no đơn chức kế tiếp nhau nên có thể gọi công thức chung là CnH2n+1COOH.

Số mol hỗn hợp hai axit là nZ. Đốt cháy hoàn toàn sẽ thu được (n + 1).nZ mol CO2 và (n + 1).nZ mol

H2O.

Theo đề bài: Z Zn + 1 n .44 - n + 1 n .18 = 5,46 → Z(n+1)n = 0,21  (1)

Lấy 1/2 khối lượng Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được nZ/2 mol muối

CnH2n+1COONa → Zn14n + 68 = 3,9

2(2)

Giải hệ (1,2) Z

4n = 0,09; n =

3 → Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH.

Lời bình: Bài toán đơn giản về hỗn hợp axit cacboxylic.

Câu 43. Đáp án C

Câu hỏi lí thuyết về axit cacboxylic.

Câu 44. Đáp án C.

Các phương trình phản ứng xảy ra :

Page 295: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 295/305

2 2 3

32

2

3

4

Fe O Fe O

a a

3 2 2 3 2

12 2

2

4

FeCO O Fe O CO

bb b

2 2 2 3 2

112 4

2

112

2

FeS O Fe O SO

c c c

Vì p1 = p2 1 2n n 2 2 2

( )O CO SOn n n 3 11

24 4 4

a b cb c b a c

Câu 45. Đáp án C

Khối lượng chất rắn tăng lên chính là khối lượng oxi tham gia phản ứng bằng: 8,1 – 5,7 = 2,4 gam.

Số mol nguyên tử oxi: O

2,4n = = 0,15(mol)

16.

Hòa tan bằng HCl 1M thì số mol HCl bằng 2 lần số mol nguyên tử O:

HCl HCln = 2.0,15 = 0,3 (mol) V = 300 (ml).

Lời bình: Bài toán dễ hay gặp với hỗn hợp kim loại.

Câu 46. Đáp án B

Để lượng NaOH cần dùng là lớn nhất → phải có quá trình hòa tan một phần kết tủa → NaOH đã dùng

để trung hòa HCl dư; kết tủa hết AlCl3 và hòa tan một phần kết tủa

NaOH HCl ban u Al n n n n d b a – c.đa → nNaOH = nHCl ban đầu + (nAl - nkết tủa) → d =

b + a – c.

Lời bình: Câu hỏi khó về phản ứng của muối Al3+

tác dụng với dung dịch kiềm.

Câu 47. Đáp án A

Penixilin là thuốc kháng sinh, không phải là chất gây nghiện.

Câu 48. Đáp án D

Gọi công thức của E là R(OH)n.

2R OH n nNa R ONa n H 2

n

Có 2H

1,568n = = 0,07(mol)

22,4.

Khối lượng bình tăng thêm là khối lượng gốc R(O)n ở lại trong bình:

nR(O)

2 0,14n = 0,07. =

n n(mol).

Vậy RR

M0,14M + 16n = 6,3 = 29

n n .

Biện luận:

n 1 2 3

Page 296: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 296/305

RM 29 14,5 7

Kết luận Thỏa mãn Loại Loại

Vậy ancol E là C2H5OH.

Lời bình: Bài toán dễ về ancol.

Câu 49. Đáp án B

X phản ứng với NaOH điều kiện thường cho ammoniac → X là muối amoni.

Do vậy 4 9 2C H NO có ba đồng phân:

CH2 = CH – CH2 – COONH4

CH3 – CH = CH – COONH4 (có đồng phân hình học)

CH2 = C(CH3) – COONH4

Lời bình: Câu hỏi dễ về đồng phân muối amoni của axit cacboxylic.

Câu 50. Đáp án B

Câu hỏi dễ về các phản ứng chuyển hóa của gluxit.

Page 297: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 297/305

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 20

1D 2C 3A 4C 5B 6B 7A 8A 9B 10D

11D 12D 13B 14B 15D 16A 17A 18D 19A 20B

21B 22B 23B 24A 25A 26B 27C 28A 29B 30D

31D 32C 33D 34C 35A 36C 37D 38D 39B 40B

41D 42D 43B 44A 45C 46A 47C 48A 49B 50C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

-Phần (1) khi tác dụng với HNO3, sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron tính được: nMg = 0,04;

nFe = 0,06.

- Phần (2): Số mol Fe dư là:

Fe du

7,68.21,88n 0,03mol

56.100 ; Số mol Fe phản ứng với muối là:

nFe phản ứng = 0,06 – 0,03 = 0,03mol.

- Sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron:

2Mg Fe Ag Cu

2.n 2n n 2n

2.0,04 2.0,03 a 2b

Mặt khác 3 3 2

AgNO Cu NO108a 64b 6  a 0,02 b 0,06 C 0,05M;C 0,15M. 

Lời bình: Bài toán hay gặp về hỗn hợp kim loại. Học sinh biết vận dụng phương pháp bảo toàn e thì

việc giải bài toán sẽ thuận lợi.

Câu 2: Đáp án C

3 2 3 2 22

3 2 3 2 23

2 2 2 3

12Fe NO Fe O 4NO O

2

     x                                 2x        1/ 4x

32Al NO Al O 6NO O

2

y                                 3y          3 / 4y

4NO O 2H O 4HNO

2 2

1 34 2 3 4. 0,005 0,02

4 4NO On n x y x y x mol

pH = 1,7 nên [H+] = 0,02,

30,02.3,5 0,07 2 3 0,01 5,73HNOn x y y mol m gam .

Lời bình: Bài toán nhiệt phân muối nitrat.

Học sinh cần chú ý vì giả thiết cho không có khí sinh ra nên 2 2

4NO On n

Câu 3: Đáp án A

Tỷ lệ mol X: NaOH = 2: 3 do vậy có este chứa gốc C6H5.

6 56 5

R COONa : 0,1molR COO R ' : 0,1mol

R '' COONa : 0,1molR '' COO C H : 0,1mol

C H ONa : 0,1mol

m 25,5 R R '' 2

Page 298: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 298/305

→ R = R” = 1. Mặt khác MR’OH = 46 → ancol là C2H5OH.

Vậy hai este là: HCOOC2H5 và HCOOC6H5.

Lời bình: Bài toán xà phòng hóa hỗn hợp este.

Câu 4: Đáp án C

Sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích:

2 2 2

4 3Mg Ca Na SO Cl HCO2.n 2n n 2n n n

3HCOn 0,7 mol

.

ot 2

3 3 2 22HCO CO CO H O

0, 7 0, 35

2 2Mg Ca

(n n ) 0,3 0,35

→ do đó Mg2+

và Ca2+

hết: nước mềm.

Câu 5: Đáp án B

Sử dụng phương pháp bảo toàn e:

2kl SOm m 96n 19 0,7.96 86,2(gam)

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng của kim loại với H2SO4 đặc

Câu 6: Đáp án B

Ta có: 2 2CO H On n nên axit là no và đơn chức.

Số nguyên tử C trung bình: n = nCO2/nhh = 1,4 → 2 axit là HCOOH và CH3COOH.

Lời bình: Bài toán thường gặp về axit hữu cơ.

Câu 7: Đáp án A

Anilin không tác dụng với KOH.

Lời bình: Câu hỏi li thuyết dễ về tính chất của amin.

Câu 8: Đáp án A

4 10 4 8 2C H C H H 4 8 2 4 8 2C H Br C H Br         

4 10 4 6 2C H C H 2H 4 6 2 4 6 4C H 2Br C H Br

2 2

4 10( )

0,08

0,12 6,96

34,8 17,4.

H Br

RH X C H bandau

X

n n mol

n mol n gam

M d

Lời bình: Bài toán hay về phản ứng dehidro hóa.

Câu 9: Đáp án B

Sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron:

2Fe Ag Cu

2n n 2n

nAg = 0,01; nCu = 0,01; nFe dư = 0,005 → m = 2 gam.

Lời bình: Bài toán thủy luyện.

Câu 10: Đáp án D

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết đơn giản về phản ứng cộng của ankin.

Page 299: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 299/305

CH3-C≡C-CH3 + HBr → CH3-CH=CBr-CH3

CH3-CH=CBr-CH3 + HBr → CH3-CH2-CBr2-CH3

Câu 11: Đáp án D

Các phương trình trong pin điện hóa Zn – Cu:

2  

2

Zn Zn 2e  

Cu 2e Cu

→ Vậy nồng độ Zn2+

tăng lên trong dung dịch.

Lời bình: Câu hỏi dễ về pin điện.

Câu 12: Đáp án D

- Cứ 2,96 gam hỗn hợp tác dụng với HCl thì được 0,672 lít H2.

→ Nếu 11,84 gam hỗn hợp tác dụng với HCl thì được 2,688 lít H2: 2Hn 0,12mol.

Khi tác dụng HCl thì chỉ Fe phản ứng:2Fe Hn n 0,12.

Khi tác dụng HNO3 đặc nguội, chỉ Cu phản ứng.

2Cu NO Cu

11,84 – 0,12.56n 0,08 n 2n 0,16 V 3,584 lit.

64

Lời bình: Bài toán dễ về kim loại. Học sinh cần lưu ý lượng hỗn hợp thực hiện trong 2 lần thí nghiệm

khác nhau.

Câu 13:Đáp án B.

32 4 3( ).1 ( ); 0,1 ( ); 0,05 ( ) 0,1 ( )NaOH HCl Al SO Al

n V mol n mol n mol n mol

Khi V = b ml thì lượng kết tủa thu được nhiều nhất

2

3

3

HCl NaOH NaCl H O

0,1 0,1

3 ( )

0,1 0,3

Al OH Al OH

Vậy 3 3( ) ( )n 0,4 mol 0,1 7,8 ( )NaOH Al OH Al OHn mol m a gam

n 0,4 mol 0,4( )NaOH NaOHV b lit

Câu 14: Đáp án B

Cho Al3+

tác dụng với 0,3mol OH- thu được 0,1mol Al(OH)3

→ giai đoạn này chỉ có phản ứng tạo kết tủa.

Thêm 0,2mol OH- nữa nhưng chỉ thu thêm 0,04mol Al(OH)3 nữa → giai đoạn này có cả phản ứng hòa

tan kết tủa.

→ 32 2

0,5 3.0,14 4 0,02 0,16 1,6AlO AlO Al

n n n mol x M .

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của Al3+

với dung dịch kiềm.

Câu 15: Đáp án D

Do amin không tạo bọt khí với HNO2 → amin bậc II hoặc bậc III. Các đồng phân cụ thể là:

3 2 2 3

3 3 2

3 2 2 3

3 2 32

CH – NH – CH – CH – CH

CH – NH – CH CH

CH – CH – NH – CH – CH

CH N – CH – CH

Lời bình: Câu hỏi dễ về đồng phân của amin. Học sinh cần chú ý viết đầy đủ đồng phân bậc I, bậc II

Page 300: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 300/305

và bậc III.

Câu 16: Đáp án A

%mC + %mH + %mCl = 100% → X chỉ chứa C, H và Cl

Gọi CTPT của X là CxHyClt. Ta có:

14,28 1,19 84,53x : y : t : : 1,19 :1,19 : 2,38 1:1: 2

12 1 35,5

→ CTPT của X làCnHnCl2n. Vì 2n + n ≤ 2n + 2 → n ≤ 2.

Nếu n = 1; X là CHCl2 (loại)

Nếu n = 2; X là C2H2Cl4.

Số đồng phân cấu tạo của X là 2.

Câu 17: Đáp án A

2 2 3 30,375 37,5CO H O ankan CaCO CaCOn n n mol n m gam .

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng đốt cháy ankan.

Câu 18:Đáp án D

2 2 2 5 3 70,5 ; 0,7 0,2 2,5 àCO H O ancoln mol n mol n mol C C H OH v C H OH

Vì 2 5 3 7 2 5

2,5.2 2 3 0,1 % 43,4%C H OH C H OH C H OHn n m

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng đốt cháy ancol.

Câu 19: Đáp án A

Các đồng phân:

2 2 2 2

3 2 2

3 2 2

3 22

2 2 3

CH NH CH CH COOH  

CH CH NH CH COOH  

CH CH CH NH COOH  

CH C NH COOH 

CH NH CH CH COOH

Lời bình: Câu hỏi dễ về đồng phân của amino axit.

Câu 20: Đáp án B

2

n 2n 1 n 2n 1H On 2n 1

m 2m 1 m 2m 1m 2m 1

m 2m 1 n 2n 1

C H OC HC H OH

C H OC HC H OH

C H OC H

Vì m > n → 14m + 18 = 28n + 18 → m = 2n.

Câu 21: Đáp án B

Lời bình: Câu hỏi dễ về điều chế kim loại.

Câu 22: Đáp án B.

Ta có PV

nRT

Số mol không thay đổi, như vậy nếu nhiệt độ thay đổi thì áp suất thay đổi

Ống nghiệm bên trái đun nóng: Nhiệt độ tăng → áp suất tăng

Ống nghiệm bên phải ngâm nước đá: Nhiệt độ giảm→ áp suất giảm

Câu 23: Đáp án B

Lời bình: Câu hỏi dễ về môi trường của dung dịch.

Các dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh: aminoac; metylamin; natri hiđroxit và natri axetat.

Page 301: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 301/305

Câu 24: Đáp án A

Lời bình: Câu hỏi dễ về chuyển dịch cân bằng.

Khi tăng áp suất, cân bằng bị chuyển dịch theo chiều có tổng hệ số chất khí nhỏ hơn.

Câu 25: Đáp án A

Gồm etyl benzoat, phenol, axit butiric, phenylamoni clorua, allyl bromua, o-metylphenol.

Lời bình: Câu hỏi lí thuyết về khả năng phản ứng của các chất.

Câu 26: Đáp án B

Lời bình: Câu hỏi dễ về ăn mòn điện hóa. Học sinh chỉ cần nắm được ba điều kiện của ăn mòn điện

hóa.

Các trường hợp có ăn mòn điện hóa là: 3 2 4 4Sn AgNO ; Sn H SO CuSO .

Câu 27: Đáp án C

Cấu hình electron của X là: 1s22s

22p

63s

23p

5.

Cấu hình electron của Y là: 1s22s

22p

63s

23p

64s

2.

Lời bình: Câu hỏi dễ về cấu hình e và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Câu 28: Đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho oxi trong phản ứng cháy:

2 2 2 2 2 2

2

( ) 2 2 4 2 2

5,4

O hh O CO H O hh O CO H O

H O

n n n n n n n n

m gam

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ.

Câu 29: Đáp án B

Ancol tách nước cho anken nên ancol là no đơn chức.

Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol thu được 0,03 mol CO2 và 0,04 mol H2O → nancol = 0,01mol =

nanken = nBr2 → Vdd Br2 = 0,01/0,2 = 0,05 lit = 50ml.

Lời bình: Bài toán về ancol.

Câu 30: Đáp án D

Lời bình: Câu hỏi dễ về đồng phân. Học sinh cần nắm được tên gọi của các hợp chất hữu cơ và các

điều kiện để chất hữu cơ có đồng phân hình học.

Câu 31: Đáp án D

Do cho từ từ nên các phản ứng xảy ra theo thứ tự:

                

0,   0,     0,  

2 3 3HCl Na CO NaHCO NaCl

2mol 2 mol 2 mol

                    3 2 2HCl NaHCO NaCl CO H O

0,1mol 0,1mol 0,1mol

Sau phản ứng: 2

0,1 2,24 ít.COn mol V l

Số mol NaHCO3 dư là 0,2 – 0,1 = 0,1mol.

           3 3 22NaHCO Ba OH BaCO NaOH H O

→ 3

0,1 19,7 .BaCOn mol m gam

Lời bình: Bài toán dễ về phản ứng của muối cacbonat với dung dịch axit và bazơ.

Câu 32: Đáp án C

SO2 và SO3 là oxit của axit trung bình và yếu sẽ tác dụng được với muối của axit yếu.

Page 302: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 302/305

Câu 33: Đáp án D

Chất lưỡng tính vừa có khả năng nhường, vừa có khả năng nhận H+ (tác dụng được với cả axit và

bazơ).

Lời bình: Câu hỏi thường gặp về vai trò của chất theo thuyết Bronstet.

Câu 34: Đáp án C

Câu hỏi hay gặp về đồng vị.

- Công thức của nước: H2O.

- Nếu 2 nguyên tử H trong H2O giống nhau → có 3 hướng chọn.

- Nếu 2 nguyên tử H trong H2O khác nhau → có 3 hướng chọn.

- Có 3 hướng chọn O.

→ Tổng số loại phân tử nước = (3 + 3).3 = 18.

Câu 35: Đáp án A

Đặt công thức của 2 este no đơn chức là CnH2nO2. Phản ứng cháy:

0t

2 2    nCO nH O2

n 2n 2 2

3n 2C H O O

Lập tỉ lệ mol giữa O2 và CO2→ n = 3,625.

Cho hai este này tác dụng NaOH, thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp muối của một axit hữu cơ → hai

este là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của 2 este là: C3H6O2 và C4H8O2.

Số mol của 2 este là: CO2n 0,145 = = 0,04 mol

n 3,625→ nmuối = 0,04 mol

Mmuối= 3,28

0,04 = 82 RCOONa = 82 R = 15 → CH3.

Lời bình: Bài toán hay gặp về este.

Câu 36: Đáp án C

Thuỷ phân x gam tinh bột trong môi trường axit, sau một thời gian lấy hỗn hợp phản ứng đem làm

nguội rồi nhỏ vào đó hai giọt dung dịch iot không thấy xuất hiện màu xanh chứng tỏ tinh bột bị thủy

phân hết thành glucozo. Có: glucozo Ag

1 1 64,8n = .n = . = 0,3 mol

2 2 108

0  6 1 5 6 12 6nC H O n C H O

C6H10O5 C6H12O6n = n = 0,3 mol 

→ Khối lượng tinh bột là: C6H10O5m = 162 . 0,3 = 48,6 (gam). .

Lời bình: Bài tập dễ về phản ứng thủy phân của tinh bột.

Câu 37: Đáp án D

Lời bình: Câu hỏi dễ về các axit có oxi của Cl.

Chú ý: Với các axit có O → số O tăng thì tính axit tăng.

Câu 38: Đáp án D

Hỗn hợp trước (axetilen (0,3 mol), propin (0,4 mol), hiđro (0, 5 mol)) otNi,

X

n hh trước = 1,2mol; btkl m hh trước = 24,8 gam = nhhX.31 n hhX = 0,8mol

nH 2 pứ = n hh trước - n hhX = 0,4mol

n hhY = 0,4mol;

Gọi x , y lần lượt là số mol CH CH , 3 CH C CH trong X.

Số mol axetilen propin tác dụng với AgNO3/NH3:

Page 303: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 303/305

3

– 0,4

2

0,2

0,20,6

hhX hhY

AgNO

n x

y

n x y

n x y

2 2 3 3   0,2 240 0,2 147 77,4 ( ).C Ag C H Agm m m gam

Câu 39: Đáp án B

Fe(OH)3 không tan trong dung dịch CH3NH2.

Câu 40: Đáp án B

Do tỉ khối của hỗn hợp với không khí là 1 → 2N NOn n

Phương trình: 3 3 2 22 13Zn 32HNO 13Zn NO 2N 2NO 16H O.

Lời bình: Câu hỏi khó về cân bằng phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 41: Đáp án D.

YX

OHHC + OHCH + Na-COO-CH-OOC-NaNaOH + HC-COO-CH-OOC-CH 52325223

A. Chất X là este 2 chức của ancol 2 chức → Sai vì X tác dụng NaOH thu được Y và hỗn hợp ancol nên X là

este 2 chức của axit 2 chức

B. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2 → Sai vì Y là muối no nên không làm mất màu dung dịch Br2

C. Chất T là axit đơn chức → Sai vì Y là muối của axit đa chức nên T cũng là axit đa chức

D. Chất Y có công thức phân tử C3H2O4Na2

Câu 42: Đáp án D

Câu hỏi so sánh nhiệt độ sôi của các chất béo.

Câu 43: Đáp án B

Đặt công thức phân tử trung bình cho 2 anđehit no đơn chức kế tiếp là CnH2nO

Phản ứng cháy:

ot

2 2

3n 1      nCO nH O

2

(3n 1).31

2

(3n 1).10 n n

2

n 2n 2C H O O

Vì các hỗn hợp khí trước và sau phản ứng cùng V, to nên tỉ lệ về áp suất bằng tỉ lệ về số mol:

nhh ban đầu / nhh sản phẩm = 1,1

1,25

= 22

25

. .22      (       ) 

2 25 2

3n 1 3 3n 1 1 1 n n

47  ,

17 n 2 7

Vậy hai anđehit đó là C2H5CHO và C3H7CHO.

Lời bình: Bài toán dễ về anđehit.

Câu 44: Đáp án A.

TH1: rắn gồm: NaOHdư; Na3PO4

2 5 3 4 2P O 6NaOH 2Na PO 3H O

m       1

142

m 3m

142 142

BTKL: 2 5 2P O NaOH r H Om m m m

169m 3mm 0,5.2.40 18. m 22,72g

71 142

Page 304: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 304/305

TH 2: P2O5 và NaOH phản ứng vừa đủ: tạo muối 2H O NaOHn n 1 mol. 

2 5 2 3 4P O H O 2H PO

BKTL:3 4 2H PO NaOH r H Om m m m

98 169mm 1.40   18.1 m 22gam

71 71 → Loại

Câu 45: Đáp án C

- Chất tạo dung dịch xanh lam gồm: glucozơ, etylenglicol.

- Khi đun nóng, các chất tạo kết tủa đỏ gạch gồm: glucozơ, anđehit fomic.

Lời bình: Câu hỏi nhận biết các chất hữu cơ dễ.

Câu 46: Đáp án A

   6 12 6 2 5 2C H O 2C H OH 2CO

           2 3 22CO Ca OH CaCO H O

400,

100CO2 CaCO3n n 4 mol

0,2 5 2C H OH COn n 4mol

0, .

2 5C H OHn 4 46 18,4(mol)

18,4

0,8C2H5OH V 23 ml

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng lên men của glucozơ.

Câu 47: Đáp án C.

Bảo toàn khối lượng: m 56.0,4 m 12,6 m 6,68 m 28,32

andehitM 52,4 → hai andehit 3CH CHO và 2 5C H CHO

andehitm m 12,6 15,72 

andehit mu i este

15,72n n n   0,3

52,4o

a b 0,3   a 0,12 v b 0,18

44a 58b 15,72à

KOH dn 0,1u

Khối lượng mưối R-COOK là: m =m 6,68 56.0,1 29,4( )R COOK gam

Phân tử lượng muối = R + 83 = 98 → R = 15 gốc 3CH

A là 3 2CH COO CH CH (0,12 mol) → 86.0,12 10,32 Am gam

Vậy phần trăm khối lượng của A là: 10,32

% .100 36,44%28,32

Am

Câu 48: Đáp án A

Các hỗn hợp tan hết gồm: (1), (3), (5).

Câu 49: Đáp án B

- Số mol các chất: NaOH = 0,2; P = 0,1 → P2O5 = 0,05.

- Tỉ lệ: = 4 → chỉ tạo ra Na2HPO4 (0,1mol) → mmuối = 14,2 gam → chọn B.

Lời bình: Bài toán thường gặp về phản ứng của P2O5 với dung dịch kiềm.

Câu 50: Đáp án C.

Page 305: Chukienthuc.com bo-de-thi-thptqg-2015-mon-hoa-pham-ngoc-son

Trang 305/305

Y : CH2 (COONH4)2 và Z : Gly-Gly

2 4 2 3 22 2 2   2 2 ;

0,06                                                                     0,12

CH COONH NaOH CH COONa NH H O

2 2 2 2   2

0,15                                        0,3

Gly Gly NaOH H NCH COONa H O

2 4 2 42 2 2     2 ;

0,06                                            0,06           

CH COONH HCl CH COOH NH Cl

2 3 2 2   2

 0,15                                            0,3

Gly Gly H O HCl ClH NCH COOH

Khối lượng chất hữu cơ thu được là:

m 0,06.104 0,15.132 0,15.18 0,3.36,5 39,69 (gam).