34
Chương 1 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ Nguyễn Thị Quý

Chương 1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 1

Chương 1 Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔKHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

Nguyễn Thị Quý

Page 2: Chương 1

NỘI DUNG

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢNNHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢNI

II

MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔMỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔIII

4

MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦUMÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

Nguyễn Thị Quý

Page 3: Chương 1

HÃY TRả LờI CÁC CÂU HỏI

1. Tại sao thu nhập bình quân/người tại tp.HCM lại thấp hơn tại Newyork?

2. Tại sao để kích thích sản xuất chính phủ lại đưa ra chương trình hỗ trợ lãi suất cho các DN?

Page 4: Chương 1

I.KHÁI NIỆM

1. Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu các

hoạt động diễn ra trên phạm vi tổng thể toàn

bộ nền kinh tế. Nó nghiên cứu trên quy mô

toàn cục những vấn đề như giá cả, sản lượng,

lạm phát, thất nghiệp.

Nguyễn Thị Quý

Page 5: Chương 1

SO SÁNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ

•Sản lượng: xí nghiệp, ngành•Giá cả: của từng mặt hàng•Hoạt động xuất nhập khẩu: của từng mặt hàng.•…………………..

•Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP)•Giá cả: mức giá chung của nềnKT•Hoạt động XNK: xu hướng chung dựa trên tỷ giá hối đoái•…………………

KINH TẾ

VI MÔKINH TẾ

VĨ MÔ

Nguyễn Thị Quý

Page 6: Chương 1

I.KHÁI NIỆM

2. Lạm phát và giảm phát

Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong thời gian nhất định

Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục trong thời gian nhất định.

Tỷ lệ lạm phát (rate of inflation) phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả ở 1 thời điểm nào đó so với thời điểm trước.

Nguyễn Thị Quý

Page 7: Chương 1

I.KHÁI NIỆM

3. Mức thất nghiệp – Mức nhân dụng – Lực lượng lao động

Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa co hoặc đang chờ nhận việc làm

Nhân dụng (Employment) là số lượng lao động được sử dụng, phản ánh lượng lao động đang có việc làm trong nền kinh tế.

Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người thất nghiệp và những người đang có việc làm.

Nguyễn Thị Quý

Page 8: Chương 1

I.KHÁI NIỆM

4. Sản lượng tiềm năng (toàn dụng, tự

nhiên) – Yp (Potential – output) là mức sản

lượng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự

nhiên. Hay đó là sản lượng thực của mỗi

quốc gia đạt được mà ở đó nền kinh tế không

bị lạm phát cao.

Nguyễn Thị Quý

Page 9: Chương 1

Lưu ý

Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong

nền kinh tế thị trường

Yp sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện

các yếu tố sản xuất được sử dụng hết và không gây ra lạm phát cao.

Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là tỷ lệ thất

nghiệp tự nhiên.

Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời gian khi các

yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế thay đổi

Nguyễn Thị Quý

Page 10: Chương 1

I. KHÁI NIỆM

Qđ1: P.A.Samuelson

Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm

năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%

50*(%)p

tpnt Y

YYUU

5. Định luật OKUN: Diễn tả MQH giữa sự thay đổi sản

lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế

Nguyễn Thị Quý

Page 11: Chương 1

I. KHÁI NIỆM

5. ĐỊNH LUẬT OKUN

Qđ2: Fischer

Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao

hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì

thất nghiệp giảm bớt 1%

5,20pt

t

YYUU

Nguyễn Thị Quý

Page 12: Chương 1

I. KHÁI NIỆM

6. Chu kỳ kinh doanh (business cycle) là hiện tượng sản

lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian, xoay

quanh sản lượng tiềm năng.

SL

TG

Đỉnh

Đỉnh1 chu kỳ

Yp

Yt

ĐáySuy thoái KT

Khôi phục KT

Nguyễn Thị Quý

Page 13: Chương 1

GD

P t

hự

c tế

(ng

àn t

ỷ đ

ôla

tính

the

o nă

m 1

992

Chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế Mỹ

Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin Nguyễn Thị Quý

Page 14: Chương 1

II. MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

1. Hộp đen kinh tế

Các chính sách

Chi tiêu và thuế

Các nguồn lực khác

Lao động

Vốn

Tài nguyên và kỹ thuật

Tổng cầu

Tồng cung

Tác động qua lại của tổng cầu và tồng

cung

Sản lượng GDP thực tế

Công ăn việc làm và thất

nghiệp

Giá cả và lạm phát

Các nguồn lực khác Nguyễn Thị Quý

Page 15: Chương 1

2. Tổng cung(AS – Agrregate Supply)

a. Khái niệm:

Là tổng khối lượng hàng hoá,

dịch vụ mà khu vực doanh nghiệp có khả năng

và sẵn sàng cung ứng ra thị trường trong một

thời kỳ nhất định.

Quy luật thay đổi của AS theo

P: khi P tăng AS tăng.Nguyễn Thị Quý

Page 16: Chương 1

b. Đường tổng cung theo giá

Đường tổng cung theo giá AS = f(P) phản

ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà DN trong

nước sẵn sàng sản xuất ứng với các mức giá

khác nhau của nền kinh tế.

Nguyễn Thị Quý

Page 17: Chương 1

b. Đường tổng cung theo giá Đường tổng cung ngắn hạn: (SAS)

P

YYp

SAS

Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên do :

khi giá tăng, các DN gia tăng SX để thu

lợi nhiều hơn tổng cung tăng.

Nguyễn Thị Quý

Page 18: Chương 1

Đường tổng cung dài hạn (LAS):

P

YYp

LASTrong DH lượng cung ứng phụ thuộc

vào năng lực SX của quốc gia mà

không phụ thuộc vào mức giá. Mức

giá tăng chủ yếu do CPSX tăng DN

không có động lực để thay đổi SL

cung ứng LAS thẳng đứng.

Nguyễn Thị Quý

Page 19: Chương 1

c. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung

Mức giá

Tiềm năng sản xuất của quốc gia (vốn, tài nguyên, lao

động, kỹ thuật)

Giá các yếu tố sản xuất

Khi giá thay đổi đường AS di chuyển

Khi các nhân tố ngoài giá thay đổi sẽ làm đường AS dịch

chuyển lên trên hay xuống dưới.

Nguyễn Thị Quý

Page 20: Chương 1

3. Tổng cầu AD (Aggregate demand)

a. Khái niệm:

Tổng cầu hay còn gọi là tổng mức cầu

bao gồm toàn bộ khối lượng hàng hóa, dịch vụ

cuối cùng mà các hộ gia đình, DN, chính phủ và

khu vực nước ngoài sẽ mua ở mức giá chung

trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

AD = C + I + G + X - M

Nguyễn Thị Quý

Page 21: Chương 1

3. Tổng cầu AD (Aggregate demand)

Quy luật thay đổi của cầu theo giá là khi

mức giá chung tăng, chi tiêu cho việc mua

sắm hàng hóa có xu hướng giảm, từ đó làm

giảm tổng cầu

Nguyễn Thị Quý

Page 22: Chương 1

b. Đường tổng cầu theo giá

Đường tổng cầu theo giá AD = f(P) phản

ánh lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước

mà mọi người muốn mua ứng với các mức

giá khác nhau trong nền kinh tế.

Nguyễn Thị Quý

Page 23: Chương 1

b. Đường tổng cầu theo giá

P

Y

AD

P2

P1

Y1Y2

Đường AD dốc xuống do:

- Hiệu ứng lãi suất

- Hiệu ứng thu nhập

- Hiệu ứng tỷ giá

Nguyễn Thị Quý

Page 24: Chương 1

c. Các yếu tố ảnh hưởng đến AD

Giá cả hàng hóa

Thu nhập quốc gia

Dự đoán của người tiêu dùng và doanh nghiệp về tình hình kinh tế

Thuế và trợ cấp

Chi tiêu của chính phủ

Khối lượng tiền tệ

Lãi suất

Dân số

Khi giá thay đổi làm AD di chuyển, các nhân tố ngoài giá thay đổi làm AD dịch chuyển.

Page 25: Chương 1

4. Cân bằng AS - AD

P

YYp

AS

AD

EP0

Y0

Nền kinh tế ở tình trạng khiếm dụng

Nguyễn Thị Quý

Page 26: Chương 1

4. Cân bằng AS - AD

P

YYp

AS

AD

EP0

Y0=

Nền kinh tế ở tình trạng toàn dụng

Nguyễn Thị Quý

Page 27: Chương 1

4. Cân bằng AS - AD

P

YYp

AS

AD

EP0

Y0

Nền kinh tế ở tình trạng có lạm phát

Page 28: Chương 1

III. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT

1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn

Chính phủ dùng các biện pháp vĩ mô để nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng toàn dụng Y = Yp

Lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp là Un

Page 29: Chương 1

2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

Tăng sản lượng tiềm năng

Tăng chất & lượng nguồn nhân lực, công nghệ, vốn, TNTN

Page 30: Chương 1

Tỷ lệ lạm phát của VN

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

2006 2007 2008 2009 2010

Page 31: Chương 1

Tỷ lệ thất nghiệp ở VN

0.00%

0.50%

1.00%

1.50%

2.00%

2.50%

3.00%

3.50%

4.00%

4.50%

5.00%

2006 2007 2008 2009 2010

Page 32: Chương 1

Tăng trưởng kinh tế dài hạn của Mỹ

Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin

Page 33: Chương 1

Tỷ

lệ t

hất

ngh

iệp

(% lự

c lư

ợng

lao

động

Năm

Thất nghiệp của nền kinh tế Mỹ

Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin

Page 34: Chương 1

3. Công cụ của kinh tế vĩ mô

Chính sách tài chính: thu – chi NS

Chính sách tiền tệ: cung tiền

Chính sách thu nhập: thu nhập và tiền lương

Chính sách ngoại thương: XNK

Chính sách ngoại hối: cung, cầu ngoại tệ và TGHĐ

Nguyễn Thị Quý