7
Chuyên đề 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- ĐỒNG VỊ Dạng 1: M ối quan hệ giữa các hạt cấu tạo nguyên tử Bài 1 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 21 .Tìm số khối của nguyên tử nguyên tố X. X là nguyên tố nào? Bài 2: Cho tổng số hạt proton notron và electron trong phân tử M 2 Xlà 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối ion M + lớn hôn số khối ion X 2- là 23 . tổng số hạt proton, notron, electron trong M + nhiều hơn trong X 2- là 31 hạt. Xác định M và X. Đs: M là K . X là O Bài 3 :Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 16, trong nguyên tử Y là 58. Tìm số proton, notron và số khối của các nguyên tử X,Y. Giả sử sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng mol nguyên tử trung bình quá 1 đơn vị . Đs: X là B. Y là K hoặc Ar Bài 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Tìm p. n A của X. Bài 5: Có hợp chất MX 3 , cho biết tổng số các hạt cơ bản trong hợp chất là 196 trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số 3 loại hạt trên trong ion X - nhiều hơn trong M 3+ là 16 . Tìm Z và A của nguyên tử M và X. Đs: M là Al , X là Cl Bài 6: Một hợp chất có công thức phân tử là M 2 X . Tổng số các hạt trong hợp chất là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 9 . Tổng số 3 loại hạt trong X 2- nhiều hơn trong M 2+ là 17 . Xác định số khối của M và X. Đs:A M = 23, A X = 32 Bài 7 : a, Điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là+ 24,03.10^-19C. Vậy X là nguyên tố nào? b. Tổng số hạt cỏ bản trong phân tử MX là 108 hạt. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối M lớn hơn của X là 8. Tổng số hạt (p,n,e) trong M 2+ nhiều hơn trong X 2- là 8.Tìm công thức MX. Đs: CaS Bài 8 : Nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm A, N của nguyên tử. X là nguyên tố nào? Viết cấu hình e của nguyên tử đó. Đs: Br Bài 9 : Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt , hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện .Tìm A, N của nguyên tố Y, viết cấu hình e của nguyên tố đó. Đs:Mg Bài 10: Tổng số hạt p , n , e trong nguyên tử bền của nguyên tố X, Y lần lượt là 58 và 115. Xác định X, Y và tính nguyên tử khối gần đúng của X, Y. Đs:K Trường :THPT Phạm Công Bình Page 1

chương 1 hóa 10

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: chương 1 hóa 10

Chuyên đề 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- ĐỒNG VỊDạng 1: M ối quan hệ giữa các hạt cấu tạo nguyên tửBài 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 21 .Tìm số khối của nguyên tử nguyên tố X. X là nguyên tố nào?Bài 2: Cho tổng số hạt proton notron và electron trong phân tử M2Xlà 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối ion M+ lớn hôn số khối ion X2- là 23 . tổng số hạt proton, notron, electron trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Xác định M và X.Đs: M là K . X là OBài 3:Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 16, trong nguyên tử Y là 58. Tìm số proton, notron và số khối của các nguyên tử X,Y. Giả sử sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng mol nguyên tử trung bình quá 1 đơn vị .Đs: X là B. Y là K hoặc ArBài 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Tìm p. n A của X.Bài 5: Có hợp chất MX3 , cho biết tổng số các hạt cơ bản trong hợp chất là 196 trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong M3+ là 16 . Tìm Z và A của nguyên tử M và X.Đs: M là Al , X là ClBài 6: Một hợp chất có công thức phân tử là M2X . Tổng số các hạt trong hợp chất là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 9 . Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong M2+ là 17 . Xác định số khối của M và X.Đs:AM= 23, AX = 32Bài 7: a, Điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là+ 24,03.10^-19C. Vậy X là nguyên tố nào?b. Tổng số hạt cỏ bản trong phân tử MX là 108 hạt. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối M lớn hơn của X là 8. Tổng số hạt (p,n,e) trong M2+ nhiều hơn trong X2- là 8.Tìm công thức MX.Đs: CaSBài 8: Nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm A, N của nguyên tử. X là nguyên tố nào? Viết cấu hình e của nguyên tử đó.Đs: BrBài 9: Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt , hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện .Tìm A, N của nguyên tố Y, viết cấu hình e của nguyên tố đó.Đs:MgBài 10: Tổng số hạt p , n , e trong nguyên tử bền của nguyên tố X, Y lần lượt là 58 và 115. Xác định X, Y và tính nguyên tử khối gần đúng của X, Y.Đs:KBài 11: Cho hợp chất MxRY trong đó M chiếm 52,94 % về khối lượng . biết x+y = 5 . Trong nguyên tử M số n nhiều hơn p là 1. Trong nguyên tử R số n bằng số p . Tổng số hạt p, n, e trong hợp chất là 152. Xác định công thức của phân tử trên.Đs:Al2O3

Bài 12: cho hỗn hợp 2 muối sunphat của kim loại A hóa trị II và sunfat của kim loại B hóa trị III. Biết tổng số các hạt p, n , e trong A là 36, của nguyên tử B là 40. Xác định A, B.Đs:Mg và AlBài 13: Một hợp chất A được cấu tạo bởi ion M2+ và ion X- . Trong phân tử A có tổng số hạt p, n , e là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 54 hạt. Số khối ion M2+ nhiều hơn ion X- là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27. Tìm công thức của A.Đs:FeCl2

Bài 14: Hợp chất Y có công thức MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số n nhiều hơn p là 4 hạt. trong hạt nhân X có số n bằng số p. Tổng số p trong MX2 là 58. Tìm công thức phân tử của YĐs: FeS2

Bài 15: Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42, trong các hat nhân A cũng như B số proton bằng số

notron . Tính số khối của A và BĐs: SO3

2-

Bài 16: Có hai kim loại X và Y , tổng số hạt proton và notron và electron trong cả hai nguyên tử là 122 hạt. Nguyên tử Y có số notron nhiều hơn nguyên tử X là 16 hạt và số prton trong X bằng 1/2 số proton trong Y. Số khối của X bé hơn của Y là 29.Xác định X và Y

Tr ng :THPT Ph m Công Bìnhườ ạ Page 1

Page 2: chương 1 hóa 10

Đs: Al và FeBài 17: Một hợp chất MX có tổng số hạt là 86 . Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M là 12 . Tổng số hạt trong X lớn hơn trong M là 18.Tìm công thức phân tử MX.Đs: NaClBài 18: Trong hợp chất XY ( X là kim loại Y là phi kim) số e của cation bằng số e của anion và tổng số e trong XY bằng 36. Công thức XY là?Đs: CaSBài 19: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92. TRong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28.B là chất nào?Đs:Na2OBài 20: Hợp chất M của K có công thức phân tử K2X tổng số hạt p, n ,e trong phân tử bằng 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt công thức của M là?Đs:K2OBài 21: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 60. Trong đó hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. X là nguyên tố nào?Đs: CaBài 22: nguyên tử có tổng số hạt là 62. Và có số khối nhỏ hơn 43. Tìm so p, n , e và khối lượng mol nguyên tửĐs: CaBài 23: Một nguyên tử R có tổng số hạt 34 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333 lần hạt không mang điện. Tính Z, p, n, e ,A của RĐs:NaBài 24: Tổng các hạt trong nguyên tử R là 76. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 20. Tìm số hạt p, n, e, Z của R.Bài 25:a. Nguyên tử X có tổng số hạt là 49. Trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Tìm Z và A.b. nếu số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.Và số hạt không mang điện bằng 52,63%số khối ( tổng số các hạt vẫn là 49 ). Tìm Z và A.Đs: A là S. B là FBài 26: Các nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3 số nguyên lẻ liên tiếp. Tổng số e của nguyên tử là 45. Tìm số p của A, B, C.Đs: pA = 13, pB = 15, pC=17Dạng 2 : Tính theo % các đồng vị Bài 1: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tính % khối

lượng của trong Cu(OH)2 .5H2O

Đs: 24,52%Bài 2: Tính khối lượng nguyên tử trung bình agon và kali biết rằng trong tự nhiên:- Agon có 3 đồng vị chiếm 0,3 %; chiếm 0,06 % và chiếm 99.6 %

- Kali có 3 đồng vị - 93,08% chiếm 0,012%, chiếm 6,9%

Bài 3: nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có hai đồng vị và .Có bao nhiêu phần trăm khối

lượng đồng vị trong muối NaBrO3

Đs: 28,53%Bài 4: Nguyên tử khối của B là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị và . Có bao nhiêu % khối lượng đồng vị

trong H3BO3?Đs: 14,41%Bài 5: Nguyên tử nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1có tổng số hạt bằng 18. Đồng Vị thứ 2 có tổng số hạt bằng 20. Biết rằng % các động vị trong X bằng nhau, các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau.Xác định nguyên tử khối trung bình của X.Đs:13Bài 6: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 14,4 gam kết tủa.a. xác định nguyên tử khối của X

Tr ng :THPT Ph m Công Bìnhườ ạ Page 2

Page 3: chương 1 hóa 10

b. Nguyên tố X có 2 đồng vị . Xác định số khối của mỗi đồng vị biết rằng % các đồng vị bằng nhau, đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. Đs: a. 36b. 35- 37Bài 7: Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị 35 và 37. Tính % khối lượng của đồng vị clo 37 trong HClO3.Đs: 10,94% Bài 8: Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình là 63,54. Thành phần % theo

khối lượng trong Cu2S

Đs:58,31%Bài 9: Một hỗn hợp có số khối trung bình 31,1 và tỉ lệ % của các đồng vị này là 90% và 10%Tổng số hạt trong 2 đồng vị là 93, số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện, tìm số điện tích hạt nhân và số notron trong mỗi đồng vị.Đs: 15p- 16n 15p- 17nBài 10: Hỗn hợp 2 đồng vị có nguyên tử lượng trung bình 40,08. Hai đồng vị này có số notron hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ chiếm 96%, đồng vị có số khối lớn chiếm 4%. Tìm số khối mỗi đồng vị.Đs: 40 và 42Bài 11: Nguyên tố X có 3 đồng vị , với tỉ lệ % tương ứng là 92,28; 4,67%; 3,05%. Tổng số nguyên tử khối của 3 đồng vị là 87. Số n ở đông vị thứ 3 hơn số n ở đồng vị thứ nhất là 2. Biết số khối trung bình 28,1. Tính nguyên tử khối của mỗi đồng vị.b. Biết đồng vị thứ nhất có số n= p . xác định số p, n ở mỗi đồng vị.Bài 12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16.a. xác định nguyên tố Xb. X có 2 đồng vị. Số n ở đồng vị 2 nhiều hơn ở đồng vị 1 là 2. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.Biết tỉ lệ % nguyên tử đồng vị thứ nhất là 75%.Đs: a. Clob. 35,5Bài 13: Mg có 2 đồng vị X và Y. AX = 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X 1 notron. Biết rằng nguyên tử của 2 đồng vị có tỉ lệ X:Y = 3:2. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.Đs: A= 24,4Bài 14: Một nguyên tố có 2 đồng vị mà số khối là 2 số nguyên liên tiếp tổng bằng 29. Biết rằng đồng vị nhẹ nhất có p = n. Tim n của 2 đồng vị.Đs: n1 = 7; n2 = 8DẠNG 3: DỰA VÀO CẤU HÌNH ELECTRON XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ LÀ KIM LOẠI HAY PHI KIM

Bài 1. a) Căn cứ vào đâu để sắp xếp các electron theo từng lớp trong vỏ nguyên tử?b) Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Bài 2. Trong nguyên tử, những electron nào quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố ? Bài 3. Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 11? Nhận xét sự biến đổi số electron lớp ngoài cùng.Bài 4. Có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử : a) 3, 11, 19 ; b) 8, 16 ; c) 9, 17.Bài 5. a) Viết cấu hình electron của các cặp nguyên tử có số hiệu nguyên tử là : 3, 11 ; 4, 12 ; 7, 15 ; 8, 16 ; 10, 18b) Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của từng cặp.c) Những cặp nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ?Bài 6. Tổng số hạt nơtron, proton và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40 .    a) Xác định số khối của nguyên tử đó.

Tr ng :THPT Ph m Công Bìnhườ ạ Page 3

Page 4: chương 1 hóa 10

    b) Viết cấu hình electron của nguyên tố đó.Đáp án : a) 27.

Bài 7. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:                1)  1s2 2s2 2p6 3s2 3p4                      2)  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1                 3)  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 a) Nguyên tố nào là kim loại ? phi kim ? khi hiếm ?b) Đối với môĩ nguyên tử, lớp electron nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ? c) Có thể xác định khối lượng của các nguyên tố không ? vì sao?Bài 8. Dựa vào bảng tuần hoàn gọi tên các nguyên tố có có hình electron sau:                              a)  1s2 2s1                           d)  1s2 2s2 2p6 3s2                      b)  1s2 2s2 2p5                    e)  1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

                c)  1s2 2s2 2p6                     f)  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Những nguyên tố nào là kim loại ? phi kim ? khí hiếm ? Có bao nhiêu electron ngoài cùng ?Bài 9. Viết cấu hình electron của oxi (Z = 8) và lưu huỳnh (Z = 16), nitơ (Z = 7) và phot pho (Z = 15). Nhận xét về số electron ngoài cùng của từng cặp. Chúng là kim loại hay phi kim ?Bài 10. Lớp electron ngoài cùng có những đặc điểm gì ? Bài 11. Biết được sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố thì có lợi gì ? Bài 12. Trong những nguyên tố có số hiêụ nguyên tử từ Z = 1 đến Z = 36, những nguyên tố nào có cấu hình electron thỏa mãn 2 điều kiện :    - Lớp ngoài cùng có 8 electron.    - Lớp ngoài cùng chứa số electron tối đa. Bài 13. a) Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là :                  a)   2s1                           d)   3s2 3p1               g) 3s2 3p6                b)   2s2 2p3                    e)   3s2 3p3

               c)   2s2 2p6                     f)   3s2 3p5                 b) Căn cứ vào nguyên tắc nào để có thể viết được ?c) Gọi tên các nguyên tố đó ? Bài 14. Kể tên, viết kí hiệu, số hiệu nguyên tử của 5 nguyên tố có lớp electron ngoài cùng bão hoà.Bài 15. Cũng câu hỏi trên đối với 5 nguyên tố lớp ngoài cùng chỉ có 1 electron. Đối với 5 nguyên tố lớp ngoài cùng có 7 electron.Bài 16. Sử dụng bảng tuần hoàn hãy xác định các nguyên tố và viết cấu hình electron theo obitan nếu cho biết số electron của các nguyên tố trên từng phân lớp như sau :     a) 2,2       b) 2, 5       c) 2, 8, 5         d) 2, 8, 3         e) 2, 8, 7         f) 2, , 8, 2 Bài 17. Hãy cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 36, nguyên tố nào có :a) 8 electron lớp ngoài cùng.b) 2 electron lớp ngoài cùng.c) 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng.d) 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng.Bài 18. Nguyên tử X có 3 lớp electron. Lớp thứ 3 có 4 electron.a) Nguyên tử X có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu proton ? b) Số hiệu nguyên tử của X là bao nhiêu?Bài 19. Viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 21, 23, 26, 28. Những nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm?Bài 20. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3s23p1 ; 3s1 ; 3s23p6; 3s23p63d5 ; 4p3.a)  Viết cấu hình electron đầy đủ của mỗi nguyên tử.b)  Cho biết mỗi nguyên tử có mấy lớp electron, số electron trên mỗi lớp là bao nhiêu? c)  Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?Bài 21. Cho các nguyên tử sau:            A: có điện tích hạt nhân là 36+.               B: có số hiệu nguyên tử là 20.         C: có 3 lớp electron, lớp M chứa 6 electron.               D: có tổng số electron trên phân lớp proton là 9.

Tr ng :THPT Ph m Công Bìnhườ ạ Page 4

Page 5: chương 1 hóa 10

a) Viết cấu hình e của A, B, C, D. b) Ở mỗi nguyên tử, lớp electron nào đã chứa số electron tối đa?Bài 22. Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số e của chúng là 51. Hãy viết cấu hình electron và cho biết tên của chúng.

Đáp án: 16: S, 17: Cl, 18: Ar Bài 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21.a) Hãy xác định tên nguyên tố đó. b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.c) Tính tổng số electron trong nguyên tử của nguyên tố đó.Bài 24. Nguyên tố X có cấu hình electron sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.

Tr ng :THPT Ph m Công Bìnhườ ạ Page 5