146
Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁN *********** 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN MỸ 1.1.1 Khái niệm kế toán Liên đoàn quốc tế về kế toán đã có định nghĩa cơ bản về kế toán: “Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp và đánh giá các loại hoạt động kinh tế thông qua chỉ tiêu tiền tệ và dựa trên các nguyên tắc cơ bản tiêu chuẩn có tính hệ thống”. Theo hiệp hội AAA (American Accounting Association – Hiệp hội kế toán Mỹ): “Kế toán là quá trình nhận biết, đo lường và truyền đạt thông tin kinh tế cho phép người sử dụng thông tin đánh giá và đưa ra quyết định kinh doanh”. 1.1.2. Mục đích của kế toán Nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định kinh tế, xã hội và diễn đạt được khả năng, trách nhiệm và cương vị quản lý. Nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả tổ chức và lãnh đạo. 1.1.3. Đặc điểm cơ bản của kế toán Mỹ a) Đơn vị tiền tệ sử dụng Đơn vị tiền tệ sử dụng là USD ($). Cách viết đơn vị tiền tệ: 1,000 USD. b) Hệ thống tài khoản kế toán - Khái niệm: Tài khoản là phương pháp phân loại đối tượng kế toán theo nội dung kinh tế. - Hệ thống tài khoản kế toán: Là tài khoản bằng chữ Gồm 5 loại tài khoản sau: TK phản ánh Tài sản; TK phản ánh Nợ phải trả; TK phản ánh Vốn chủ sở hữu; TK phản ánh Doanh thu; TK phản ánh Chi phí. + Tài khoản tạm thời: Tài khoản tạm thời là những tài khoản không có số dư cuối kỳ, do vào mỗi cuối kỳ kế toán thực hiện bút toán khoá sổ.Trong đó Tài khoản doanh thu, chi phí, rút vốn, xác định kết quả là những tài khoản tạm thời.

Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán

1

Chương 1

MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁN

***********

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN MỸ

1.1.1 Khái niệm kế toán

Liên đoàn quốc tế về kế toán đã có định nghĩa cơ bản về kế toán: “Kế toán là

nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp và đánh giá các loại hoạt động kinh tế thông

qua chỉ tiêu tiền tệ và dựa trên các nguyên tắc cơ bản tiêu chuẩn có tính hệ thống”.

Theo hiệp hội AAA (American Accounting Association – Hiệp hội kế toán

Mỹ): “Kế toán là quá trình nhận biết, đo lường và truyền đạt thông tin kinh tế cho phép

người sử dụng thông tin đánh giá và đưa ra quyết định kinh doanh”.

1.1.2. Mục đích của kế toán

Nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định kinh tế, xã hội

và diễn đạt được khả năng, trách nhiệm và cương vị quản lý.

Nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả tổ chức và

lãnh đạo.

1.1.3. Đặc điểm cơ bản của kế toán Mỹ

a) Đơn vị tiền tệ sử dụng

Đơn vị tiền tệ sử dụng là USD ($).

Cách viết đơn vị tiền tệ: 1,000 USD.

b) Hệ thống tài khoản kế toán

- Khái niệm:

Tài khoản là phương pháp phân loại đối tượng kế toán theo nội dung kinh tế.

- Hệ thống tài khoản kế toán:

Là tài khoản bằng chữ

Gồm 5 loại tài khoản sau: TK phản ánh Tài sản; TK phản ánh Nợ phải trả;

TK phản ánh Vốn chủ sở hữu; TK phản ánh Doanh thu; TK phản ánh Chi phí.

+ Tài khoản tạm thời: Tài khoản tạm thời là những tài khoản không có số dư cuối

kỳ, do vào mỗi cuối kỳ kế toán thực hiện bút toán khoá sổ.Trong đó Tài khoản doanh

thu, chi phí, rút vốn, xác định kết quả là những tài khoản tạm thời.

Page 2: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán

2

+ Tài khoản thường xuyên: Tài khoản thường xuyên là những tài khoản mà số dư

cuối kỳ của nó sẽ được giữ lại làm số dư cho đầu kỳ sau. Trong đó nhóm Tài khoản tài

sản, tài khoản phản ánh nợ phải trả, Tài khoản vốn là tài khoản thường xuyên.

+ Kết cấu tài khoản Tài sản

+ Kết cấu tài khoản Nguồn vốn

+ Kết cấu tài khoản trung gian

+ Kết cấu tài khoản Rút vốn chủ sở hữu

c) Kỳ kế toán

Kỳ kế toán không cố định theo năm dương lịch. Thông thường thời điểm kết thúc

một niên độ kế toán được chọn là lúc không đúng thời vụ hay việc buôn bán, kinh doanh ế ẩm

nhằm mục đích kiểm tra dễ dàng.

d) Đối tượng kế toán

Kế toán Mỹ phân chia các đối tượng kế toán thành 3 loại sau:

Tài sản

xxx

xxx

Nguồn vốn

xxx

xxx

XĐKQKD

Chi phí

Doanh thu Chi phí

Doanh thu

Rút vốn

Page 3: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán

3

+ Tài sản: Là những thứ có giá trị mà doanh nghiệp đang có quyền sở hữu. Tài sản

cũng được coi là nguồn lực của doanh nghiệp. Các tài sản cógiá trị bởi chúng có thể được sử

dụng hoặc đổi chúng để lấy hàng hóa khác phục vụ cho mục đích kinh doanh tại doanh

nghiệp. Một tổ chức có thể nắm giữ nhiều loại tài sản khác nhau. Một số tài sản có hình thái

vật chất cụ thể như tiền mặt, vật dụng, nhà cửa, phương tiện vận tải… Nhưng ngược lại cũng

có một số tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng chúng cũng mang lại những lợi ích

cho doanh nghiệp, ví dụ như đặc quyền (là quyền được chính phủ liên bang cho phép sản xuất

một mặt hàng nào đó) hay các khoản phải thu (là khoản tiền mà doanh nghiệp thu được do

bán chịu hang hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho đơn vị hoặc cá nhân khác). Tất cả các tài sản

trên được tài trợ, hình thành từ hai nguồn đó là nguồn nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Nợ phải trả: Là khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong thời gian ngắn

hạn hoặc dài hạn. Khoản nợ này phát sinh trong quá trình doanh nghiệp mua chịu tài sản hoặc

vay mượn từ ngân hàng để mua tài sản. Chẳng hạn: Khoản phải trả, lương phải trả…

+ Vốn chủ sở hữu: Là phần hùn vốn trong đơn vị được sở hữu hoàn toàn bởi các nhà

chủ sở hữu. Nói cách khác, nguồn vốn chủ sở hữu là phần chênh lệch giữa tài sản và nợ phải

trả.

Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả

Ba đối tượng này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong phương trình kế toán sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

e) Hệ thống sổ kế toán

Kế toán Mỹ áp dụng hình thức “Nhật ký chung”.

Sổ kế toán bao gồm Sổ “Nhật ký Chung”, “Sổ Cái” và các sổ kế toán chi tiết khác

1.2. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.2.1. Kế toán quản trị

Kế toán quản trị: Là loại kế toán cung cấp thông tin cho quản lý trong quá trình điều

hành hoạt động của doanh nghiệp (thông tin là cơ sở cho các quyết định kinh doanh hàng

ngày và cho các kế hoạch tương lai của tổ chức). Để đạt mục tiêu, công tác quản trị doanh

nghiệp đòi hỏi rất nhiều thông tin. Một loại thông tin được đặt ra chủ yếu do yêu cầu của lập

kế hoạch và kiểm tra hoạt động hàng ngày của Công ty. Đó là những thông tin giúp công tác

quản trị biết được những gì đang xảy ra ngay thời điểm hiện tại cũng như để nắm chắc công

việc kinh doanh đang hoạt động trôi chảy tiến tới mục tiêu như thế nào. Loại thông tin thứ hai

chủ yếu cần thiết cho quản trị trong việc lập ra các kế hoạch dài hạn.

Những thông tin này được dùng để xây dựng nên những chiến lược tổng quát và để ra

các quyết định đặc biệt có tác động then chốt đối với Công ty.

Nói chung kế toán quản trị giải quyết 3 chức năng:

Page 4: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán

4

1.Chọn lọc và ghi chép số liệu.

2.Phân tích số liệu

3.Lập báo cáo dùng cho quản trị.

1.2.2. Kế toán tài chính

Kế toán tài chính: Là loại kế toán cung cấp thông tin cho những người ra quyết định ở

bên ngoài doanh nghiệp. Thông tin kế toán tài chính cung cấp thường ở dạng báo cáo tóm tắt

gọi là báo cáo tài chính gồm:

- Báo cáo thu nhập: Là báo cáo cho những thông tin về khả năng sinh lời trong hoạt

động của Công ty.

- Bảng cân đối kế toán: Cung cấp thông tin về tài sản Công Ty có được bao gồm cả

nguồn hình thành của những tài sản này.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cho biết tài sản của Công Ty thay đổi như thế nào trong

một thời kỳ nhất định.Thông tin báo cáo tài chính được trình bày theo cùng một kiểu qua các

năm. Điều này giúp cho nhà quản trị có thể tin cậy vào báo cáo

Nói chung, kế toán tài chính giải quyết 3 chức năng:

1.3. NGHÀNH NGHỀ KẾ TOÁN VÀ NHỮNG LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

Hàng ngàn các nhà kế toán Mỹ đang thực hiện những đóng góp quan trọng đối với

những hệ thống kinh tế xã hội. Có 4 lĩnh vực mà ở đó một kế toán chuyên nghiệp có thể khai

thác dịch vụ của anh ta. Đó là kế toán tư nhân, kế toán Công, kế toán nhà nước và đào tạo kế

toán. Dưới đây ta sẽ lần lượt làm rõ từng lĩnh vực xung quanh mục đích giới thiệu bản chất và

ý nghĩa của kế toán.

CHỌN LỌC VÀ GHI

CHÉP SỐ LIỆU

Để cung cấp thông tin về hoạt động quá khứ và hiện

tại của công ty

BÁO CÁO CHO

NHỮNG NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH Ở NGOÀI CÔNG TY

1. Báo cáo thu nhập 2. Bảng cân đối kế toán

3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

PHÂN TÍCH SỐ

LIỆU

CHỌN LỌC VÀ GHI

CHÉP SỐ LIỆU

Để cung cấp thông tin về hoạt động quá khứ và hiện

tại của công ty

BÁO CÁO CHO QUẢN TRỊ

Trong việc lập kế hoạch và kiểm tra hoạt động hàng ngày của Công ty

PHÂN TÍCH SỐ

LIỆU BÁO CÁO CHO QUẢN TRỊ

Trong việc xây dựng kế hoạch dài hạn

Page 5: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán

5

1.3.1. Kế toán tƣ nhân (Private accounting)

Các kế toán viên làm việc cho các doanh nghiệp tư nhân thuộc về khu vực kinh tế tư

nhân. Họ thực hiện một số công việc khác nhau bao gồm công việc của:

1. Người quản lý

2. Người ghi chép sổ sách

3. Kế toán chi phí

4. Kiểm toán viên nội bộ

5. Chuyên viên thuế và những công tác khác như lập ngân sách.

- Người quản lý là trưởng phòng kế toán của Công ty. Công việc là giám sát mọi hoạt

động kế toán của tổ chức. Thường thì đây là người có chức vụ cao của Công Ty

- Vai trò của người ghi sổ kế toán và nhân viên kế toán thường bị bỏ quên:

Công việc của người ghi sổ kế toán là ghi chép và xử lý số liệu. Phần lớn công việc của họ thể

hiện ở việc xử lý số liệu. Thật ra phần lớn những gì một người ghi sổ thực hiện ở một

Công ty nhỏ thường được làm bằng máy đ iện toán và nhữ ng loạ i máy khác ở các

tổ chức lớn hơn. Nếu đố i chiếu có thể thấy công việc của một chuyên viên kế toán rộng

hơn nhiều. Công việc kế toán liên quan đến việc xác định những số liệu nào là cần thiết, ghi

chép, xác định, xử lý những số liệu ấy ra sao, xác định những báo cáo sẽ được lập thế nào và

làm gì để cung cấp thông tin cho người ra quyết định.

- Một số chuyên viên kế toán là kế toán chi phí: Họ chọn lọc, xử lý và phản ánh

thông t in về chi phí sản xuất sản phẩm. Thông t in tập hợp từ kế toán chi phí cho

phép hoàn thành những dự đoán về chi phí sản xuất và giá bán hàng hóa của Công Ty.

- Kiểm toán viên nộ i bộ (ở nhữ ng công ty lớn). Công việc của họ là kiểm tra

và đánh giá hoạt động nội bộ bộ máy kế toán của Công Ty. Những kiểm toán viên này nghiên

cứu ghi chép kế toán và đề xuất những điểm cần sửa đổi. Đồng thời họ xác định những vấn đề

chính sách và yêu cầu quản lýđể từ đó hỗ trợ cho quá trình quản lý.

- Chuyên viên thuế: Là người được giao việc chuẩn b ị bản kha i nộp thuế của

Công ty. Anh ta cũng góp ý về hậu quả thuế của những phương án khác nhau mà ban quản trị

đang xem xét.

- Dự trù ngân sách: N gân sách đơn giản nhằm giúp chỉ đạo quản lý. Nó là mục

tiêu được xây dựng để quản lý có so sánh với kết quả thực tế.

1.3.2. Kế toán công (Public Accounting)

Mọi quốc gia điều chỉnh hoạt động của một số nghề nghiệp theo quyền lợi chung,

những nghề này bao gồm y, dược, luật và kế toán công Những người được cấp bằng hành

nghề kế toán công được gọi là chuyên viên kế toán công được cấp giấy phép (CPA – Certiffed

Public Accountans).

Page 6: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán

6

Nói chung công việc của CPA không phải làm thuê cho doanh nghiệp. Anh ta làm việc

thay cho Công Ty kế toán công, nơi thu lệ phí của doanh nghiệp để thực hiện nhiều dịch vụ

khác nhau cho doanh nghiệp.

Có lẽ dịch vụ quan trọng nhất được chuyên viên kế toán thực hiện là kiểm toán. Mỗi

năm, hầu như mọi Công Ty kinh doanh cả vừa và nhỏ đều thuê một CPA để làm công việc

này. Kiểm toán đơn giản là thẩm tra, nghiên cứu các quyết toán và báo cáo tài chính do Công

Ty, xác định xem báo cáo tài chính có đáp ứng được yêu cầu và phù hợp với công chúng

(trong đó các nhà đầu tư, tín dung) hay không, để họ có thể tin cậy vào thông tin. Trong quá

trình kiểm toán, hệ thống sổ sách kế toán của Công Ty được CPA phân tích cẩn thận và đưa ra

những đề xuất để thực hiện công tác quản lý.

Tất nhiên không phải CPA nào cũng tham gia vào hoạt động kế toán công. Một số làm

việc cho các doanh nghiệp, một số khác làm giáo viên, một số làm cho các tổ chức phi chính

phủ.

1.3.3. Kế toán nhà nƣớc (Government Accounting)

Là lĩnh vực kế toán trong các cơ quan nhà nước và các tổ chức phi lợi nhuận của chính

phủ.

- IRS (International Revernue Service): Là cơ quan kiểm tra báo cáo tài chính liên quan

đến việc nộp thuế của các tổ chức và cá nhân.

Họ giúp chính phủ thực thi luật thuế và kiểm tra thuế thu nhập. Họ còn thiết kế và điều

động các bộ máy kế toán cung cấp cho chính phủ những báo cáo để sử dụng ra các quy định

mang tính nhà nước.

- SEC (Securities and Exchange Commission): Ủy ban chứng khoán quốc gia, quản lý,

kiểm soát hoạt động liên quan đến chứng khoán và hối đoái.

1.3.4. Đào tạo kế toán

Có các cơ hội thuận lợi đối với kế toán viên trong lĩnh vực đào tạo. Các trường dạy nghề

và đại học có các kế toán viên có trình độ cao giúp họ nghiên cứu tất cả các khía cạnh của kế

toán.

1.4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

1.4.1. Nguyên tắc giá phí (Cost principle)

Một trong những thí dụ điển hình về nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi là

nguyên tắc giá phí. Tài sản của doanh nghiệp được ghi theo giá phí tức giá mua và các chi phí

liên quan (còn gọi giá gốc hay giá lịch sử). Vào thời điểm thụ đắc giá phí thể hiện giá trị của

tài sản thay cho các loại giá khác như hiện giá, thị giá, giá thay thế... tạo được tin tưởng cho

người sử dụng thông tin do có thể chứng minh được tính chuẩn xác thông qua các chứng cứ

có giá trị pháp lý.

Page 7: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán

7

1.4.2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu (Revenue Regconition principle)

Trên cơ sở quan điểm dồn tích (Accrual Basis), các khoản doanh thu được ghi nhận vào

thời điểm phát sinh, tức thời điểm mà quá trình sản sinh doanh thu được cơ bản hoàn thành và

có thể biểu hiện qua các chứng cứ khách quan (chứng từ kế toán). Vào cuối niên độ kế toán

ghi nhận không những nghiệp vụ đã thu tiền mà cả các nghiệp vụ sẽ thu cam kết trong niên

độ.

1.4.3. Nguyên tắc tƣơng xứng (Matching principle)

Kết hợp tương xứng chi phí và doanh thu, hay nói cách khác, chi phí và doanh thu được

quy nạp vào thời kỳ phát sinh tương xứng. Chi phí cần được ghi nhận trên báo cáo thu nhập

vào cùng kỳ kế toán với doanh thu sản sinh tương ứng với các chi phí đó

1.4.4. Nguyên tắc thông tin đầy đủ (Full- Disclosure Principle)

Nguyên tắc này phù hợp với tiêu chuẩn "trung thực" (True and fair view) mà các báo cáo

tài chính cần hội đủ trong việc phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo tài

chính cần thể hiện đầy đủ các thông tin thích hợp, có ích giúp cho người sử dụng phán đoán

chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mọi thông tin quan trọng đủ để tác động

đến việc đánh giá của đối tượng sử dụng thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp cần

phải ghi nhận.

1.4.5. Nguyên tắc trọng yếu (Materiality Principle)

Thuật ngữ trọng yếu mô tả tính chất có ý nghĩa của thông tin thể hiện trên báo cáo kế

toán đối với những người đưa ra quyết định. Một yếu tố thông tin được xếp vào loại trọng yếu

khi sự thiếu sót hoặc thiếu chính xác trong việc ghi nhận có thể tạo ảnh hưởng và làm biến đổi

các quyết định của người sử dụng nó.

1.4.6. Nguyên tắc thận trọng (Conservatism Principle)

Thận trọng về mặt kế toán có nghĩa khi lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần chọn

phương pháp hạch toán sao cho càng ít đánh giá tài sản và thu nhập cao hơn thực tế càng tốt,

tất nhiên điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp sẽ định giá tài sản và thu nhập thấp hơn

thực tế. Với việc áp dụng nguyên tắc thận trọng trong quản trị doanh nghiệp, tất cả các khoản

lãi chưa thực hiện không được ghi nhận trong khi đối với khoản lỗ dự kiến xảy ra cần lập

khoản dự phòng tương ứng.

1.4.7. Nguyên tắc nhất quán (Consistency Principle)

Nguyên tắc hàm ý sử dụng nhất quán các phương pháp đánh giá và ghi nhận các nghiệp

vụ từ niên độ này sang niên độ khác nhằm đảm bảo khả năng có thể so sánh các báo cáo tài

chính của các kỳ khác nhau. Từ đó phát sinh yêu cầu cần lý giải mọi thay đổi phương pháp sử

dụng và đo lường tác động của những thay đổi đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Page 8: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

8

Chương 2

MÔ HÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN

2.1. KẾ TOÁN – MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN (ACCOUNTING AS A INFORMATION

SYSTEM).

2.1.1. Kế toán (Accounting)

Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp và giải thích các nghiệp vụ tác động

đến tình hình tài chính của tổ chức kinh doanh bằng thước đo tiền tệ, nhằm cung cấp thông tin

về tình hình và kết quả hoạt động của tổ chức, làm cơ sở cho việc ra các quyết định kinh tế

liên quan đến mục tiêu quản lý và đánh giá tổ chức.

2.1.2. Tổ chức kinh doanh (Business Organization).

Có 3 loại hình sở hữu:

Kinh doanh cá thể (Sole Proprietorship) có một chủ sở hữu, tự điều

hành tổ chức, được hưởng toàn bộ thu nhập kinh doanh, chịu trách

nhiệm thanh toán mọi khoản nợ của tổ chức, thời gian hoạt động của

tổ chức phụ thuộc vào chủ sở hữu.

Tổ chức hợp danh (Partnership) giống kinh doanh cá thể về hầu hết

các phương diện, chỉ khác là có hai hoặc nhiều chủ sở hữu, phân chia

lãi hoặc lỗ theo thỏa thuận trước, khi cần, có thể huy động tài sản cá

nhân của người góp vốn để trả nợ cho tổ chức - có thể một hoặc nhiều

người góp vốn có trách nhiệm hữu hạn, nhưng ít nhất phải có một

người đứng ra chịu trách nhiệm vô hạn - khi có sự thay đổi trong

thành phần người góp vốn, tổ chức xem như giải thể và phải thành lập

tổ chức mới.

Doanh nghiệp cổ phần (Corporation) tổ chức kinh doanh độc lập với

các chủ sở hữu về mặt luật pháp. Các cổ đông không trực tiếp điều

hành công ty mà bầu ra hội đồng quản trị để đại diện, chịu trách nhiệm

hữu hạn - rủi ro mà họ gánh chịu chỉ hạn chế trong vốn cổ phần đã

góp, có thể bán cổ phần cho người khác mà không ảnh hưởng đến hoạt

động của công ty - công ty không phải giải thể.

2.1.3. Tình hình tài chính (Financial Position)

Tình hình tài chánh của tổ chức kinh doanh thể hiện qua tài sản và nguồn hình thành tài

sản của doanh nghiệp tại một thời điểm, theo phương trình kế toán (Accounting Equation):

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Page 9: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

9

(Assets = Liabilities + Owner’s equity)

Tài sản (Assets): tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có giá

trị, và có giá phí có thể tính được như: Tiền (Cash), Khoản phải thu

(Accounts Receivable), Vật dụng (Supplies), Thiết bị (Equipment),

Nhà (Building), Đất (Land), Bằng phát minh sáng chế (Patent), Nhãn

hiệu thương mại (Trademark) ...

Nợ phải trả (Liabilities): nợ phát sinh do tổ chức kinh doanh vay nợ

hoặc mua chịu tài sản như: Vay (Loans Payable), Khoản phải trả

(Accounts Payable), Lương phải trả (Wages Payable), Thuế phải nộp

(Taxes Payable) ...

Vốn chủ sở hữu (Owner’s Equity): phần tài sản còn lại (Net Assets)

của doanh nghiệp sau khi trừ đi tất cả các khoản nợ phải trả:

Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, và kết quả kinh doanh của doanh

nghiệp.

2.1.4. Vai trò của kế toán

Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính

(Financial Statement).

2.1.4.1. Thông tin kế toán trên các báo cáo tài chính: Có 4 báo cáo chủ yếu, liệt kê

theo trình tự lập như sau:

Báo cáo thu nhập (Income Statement) phản ảnh kết quả kinh doanh

của doanh nghiệp trong kỳ kế toán:

Thu nhập thuần (Lỗ thuần) = Doanh thu – Chi phí

(Net income [net loss] = Revenues – Expenses)

Báo cáo vốn chủ sở hữu (Statement of Owner’s Equity) phản ảnh sự

thay đổi của vốn chủ sở hữu trong kỳ kế toán:

Có 4 loại nghiệp vụ ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu:

– 2 loại nghiệp vụ tăng: đầu tư vốn của chủ sở hữu, và doanh thu của doanh nghiệp.

– 2 loại nghiệp vụ làm giảm: rút vốn của chủ sở hữu, và chi phí của doanh nghiệp.

Page 10: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

10

Doanh thu > Chi phí: kết quả là thu nhập thuần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanh thu < Chi phí: kết quả là lỗ thuần làm giảm vốn chủ sở hữu.

Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) phản ảnh tình hình tài chính

của doanh nghiệp tại thời điểm cuối kỳ kế toán:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows) phản ảnh tình

hình tăng giảm tiền tệ trong kỳ kế toán:

Tiền tệ tăng giảm trong kỳ phân tích theo 3 hoạt động: kinh doanh, đầu tư và tài

chính.

Tại Việt Nam.

Hệ thống báo cáo tài chánh bao gồm:

Mẫu số B 01 – DN: Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B 01 – DN: Kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu số B 01 – DN: Lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B 01 – DN: Thuyết minh báo cáo tài chính

Do nhà nước quy định mẫu biểu thống nhất và sử dụng chung cho các loại hình

doanh nghiệp.

Được lập bắt buộc theo định kỳ hàng quý.

2.1.4.2. Ngƣời sử dụng thông tin kế toán (The User of Accounting Information)

Có 3 nhóm:

Nhà quản trị doanh nghiệp (Manager) sử dụng thông tin kế toán để

đưa ra các quyết định điều hành hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp.

Người có lợi ích trực tiếp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

(Users with a Direct Financial Interest):

Nhà đầu tư hiện tại và tương lai (Present or Potential Investor): sử dụng thông tin kế

toán để quyết định đầu tư vốn vào doanh nghiệp, đánh giá việc quản trị doanh

Page 11: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

11

nghiệp, phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Chủ nợ hiện tại và tương lai (Present or Potential Creditors): sử

dụng thông tin kế toán để quyết định cho tổ chức kinh doanh vay vốn,

bán chịu tài sản cho doanh nghiệp.

Người có lợi ích gián tiếp với hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp (Users with an Indirect Financial Interest):

Cơ quan thuế (Tax Authorities).

Các đối tượng sử dụng khác: Ủy ban chứng khoán (Securities and Exchange

Commission), Kế hoạch gia kinh tế (Economic Planners) ...

Page 12: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

12

2.1.5. Ví dụ minh họa.

Xem xét ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đến tình hình tài chính của một tổ chức kinh

doanh qua ví dụ dưới đây. Kết quả phân tích giúp cho việc lập các báo cáo tài chính minh họa

cho vai trò cung cấp thông tin của kế toán.

2.1.5.1. Ảnh hƣởng của nghiệp vụ kinh tế.

Giả sử Johnson Smith mở một văn phòng dịch vụ môi giới mua bán bất động sản có tên

là Smith Realty vào ngày 1 tháng 12. Trong tháng 12 hoạt động của Smith Realty thể hiện qua

các nghiệp vụ sau:

1. Chủ sở hữu đầu tư vốn bằng tiền: Johnson Smith mở một tài khoản ở ngân hàng với

tên của doanh nghiệp là Smith Realty và chuyển vào $50,000 để bắt đầu hoạt động.

2. Mua tài sản trả tiền ngay: Smith Realty mua một khu đất có một căn nhà để làm văn

phòng, đã trả tiền đất $10,000 và tiền nhà $25,000.

3. Mua chịu tài sản, phát sinh nợ phải trả: Smith Realty mua chịu một số vật dụng văn

phòng $500.

4. Trả nợ phải trả bằng tiền: Smith Realty trả bớt $200 cho người bán ở nghiệp vụ 3.

5. Doanh thu thu tiền ngay: Smith Realty được hưởng doanh thu dưới hình thức hoa

hồng qua dịch vụ môi giới bán một bất động sản cho khách hàng, dịch vụ hoàn thành

và được khách hàng trả toàn bộ hoa hồng bằng tiền $1,500.

6. Doanh thu chưa thu tiền, phát sinh nợ phải thu: Smith Realty môi giới bán một bất

động sản khác, dịch vụ đã hoàn thành và được khách hàng chấp thuận hoa hồng

Page 13: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

13

$2,000 nhưng hẹn trả tiền sau.

7. Thu nợ phải thu bằng tiền: Smith Realty thu được $1,000 hoa hồng ở nghiệp vụ 6 do

khách hàng trả.

8. Chi phí trả tiền ngay: Smith Realty trả $1,000 tiền thuê thiết bị văn phòng và $400

tiền lương cho nhân viên.

9. Chi phí chưa trả tiền, phát sinh nợ phải trả: Smith Realty nhận được hóa đơn $300 về

chi phí tiện ích (điện nước ...) mà Smith Realty đã sử dụng trong tháng 12, nhưng

chưa trả tiền.

10. Chủ sở hữu rút vốn: Johnson Smith chuyển $600 từ tài khoản Smith Realty sang tài

khoản cá nhân.

Ảnh hưởng các nghiệp vụ kinh tế trên phương trình kế toán

2.1.5.2.. Các báo cáo tài chính:

Hình thức trình bày:

- Tiêu đề: gồm 3 dòng.

Tên tổ chức.

Tên báo cáo.

Thời kỳ hoặc thời điểm báo cáo.

- Các dấu hiệu được sử dụng:

Dấu $ ghi ở con số đầu tiên trong từng cột số liệu, và ở con số kết quả

sau khi thực hiện một phép tính.

Việt Nam. Đơn vị tính (đồng) nằm trên phần tiêu đề, số liệu trong báo cáo không ghi dấu “đ”

Dấu gạch đơn ____ sử dụng khi thực hiện một phép tính để ngăn cách cột số liệu

Page 14: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

14

dùng để tính toán với con số kết quả.

Dấu gạch ngang kép biểu thị cho con số kết quả tổng hợp cuối cùng.

Cách lập:

Lấy các số liệu doanh thu, chi phí trong cột vốn của chủ sở hữu để lập báo cáo thu

nhập.

Lấy các số liệu còn lại trong cột vốn của chủ sở hữu: đầu tư vốn, rút vốn, và chỉ

tiêu thu nhập thuần trên báo cáo thu nhập để lập báo cáo vốn chủ sở hữu.

Lấy số liệu trên dòng số dư để lập bảng cân đối kế toán.

Lấy chỉ tiêu thu nhập thuần trên báo cáo thu nhập, đầu tư vốn và rút vốn trên báo

cáo vốn chủ sở hữu … để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Smith Realty

Báo cáo lợi tức

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.12.20xx

Doanh thu

Hoa hồng $3,500 Chi phí Chi phí thuê thiết bị $1,000

Chi phí lương 400 Chi phí tiện ích 300

Tổng chi phí 1,700

Thu nhập thuần $1,800

Smith Realty

Income Statement

For the Month Ended December 31, 20xx

Revenues

Commission Earned $3,500 Expenses

Equipment Rental Expense $1,000 Wages Expense 400 Utility Expense 300

Total Expenses 1,700

Net income $1,800

Smith Realty

Báo cáo vốn chủ sở hữu

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.12.20xx

Vốn của Johnson Smith ngày 1 tháng 12 $0 Cộng: Đầu tư vốn của Johnson Smith $50,000 Thu nhập thuần trong tháng 1,800 51,800 Tạm cộng $51,800 Trừ: Rút vốn của Johnson Smith 600

Vốn của Johnson Smith ngày 31 tháng 12, 20xx $51,200

Page 15: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

15

Smith Realty

Statement of Owner’s Equity

For the Month Ended December 31,20xx

Johnson Smith, Capital, December 1, 20xx $0 Add: Investments by Johnson Smith $50,000 Net Income for the Month 1,800 51,800 Subtotal $51,800 Less: Withdrawals by Johnson Smith 600

Johnson Smith, Capital, December 31, 20xx $51,200

Smith Realty

Bảng cân đối kế toán

Ngày 31 tháng 12 năm 20xx

Tài sản Nợ phải trả Tiền $15,300 Khoản phải trả $600 Khoản phải thu 1,000 Vật dụng 500 Vốn chủ sở hữu Đất 10,000 Vốn của Johnson Smith 51,200 Nhà 25,000

Tổng cộng tài sản $51,800 Tổng cộng nợ phải trả và $51,800

vốn chủ sở hữu

Smith Realty

Balance Sheet

December 31, 20xx

Assets Liabilities Cash $15,300 Accounts Payable $600 Accounts Receivable 1,000 Supplies 500 Owner’ s Equity Land 10,000 Johnson Smith, Capital 51,200 Building 25,000

Total Assets $51,800 Total Liabilities and $51,800

Owner’s Equity

Smith Realty

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.12.20xx

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Thu nhập thuần $1,800

Các khoản doanh thu và chi phí không liên quan đến tiền có

trong thu nhập

Tăng trong các khoản Phải thu khách hàng $ (1,000)

Tăng trong khoản Vật dụng (500)

Tăng trong Khoản phải trả 600 (900)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh $900

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Mua đất $ (10,000)

Mua nhà (25,000)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (35,000)

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Đầu tư vốn của Johnson Smith $50,000

Rút vốn của Johnson Smith (600)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 49,400

Tiền tệ tăng thuần (giảm thuần) $15,300

Tiền đầu năm 0

Tiền cuối năm $15,300

Page 16: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

16

Smith Realty

Statement of Cash Flows

For the Month Ended December 31, 20xx

Cash Flows from Operating Activit ies

Net income $1,800

Non cash Expenses and Revenues Included in

Income

Increase in Accounts Receivable $ (1,000)

Increase in Supplies (500)

Increase in Accounts Payable 600 (900)

Net Cash Flows from Operat ing Activities $900

Cash Flows from Investing Activities

Purchase of Land $ (10,000)

Purchase of Building (25,000)

Net Cash Flows from Investing Activities (35,000)

Cash Flows from Finacing Activities

Investment by Johnson Smith $50,000

Withdrawals by Johnson Smith (600)

Net Cash Flows from Financing Activities 49,400

Net Increase (Decrease) in Cash $15,300

Cash at Beginning of Year 0

Cash at End of Year $15,300

Page 17: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

17

2.2. HỆ THỐNG KẾ TOÁN KÉP (THE DOUBLE-ENTRY SYSTEM).

2.2.1. Tài khoản (Accounts).

Sau khi thu thập một khối lượng lớn các dữ liệu dùng để đo lường các nghiệp vụ kinh tế

phát sinh, cần phải có phương pháp lưu trữ số liệu để có thể phân loại và tổng hợp số liệu

thành các chỉ tiêu phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính. Phương pháp lưu trữ này chính

là các tài khoản. Mỗi một tài khoản là một đơn vị lưu trữ cho một loại số liệu kế toán riêng

biệt, tổng hợp tình hình tăng giảm và hiện có của từng khoản mục thuộc phương trình kế toán,

trong đó các khoản mục tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu được trình bày trên bảng cân đối

kế toán, các khoản mục doanh thu, chi phí được trình bày trên báo cáo thu nhập.

Trong hệ thống kế toán thủ công mỗi tài khoản được theo dõi trên một trang sổ (hoặc

một tờ phiếu), các trang sổ (hoặc các tờ phiếu) được đặt chung với nhau trong một cuốn sổ

(hoặc trong một hồ sơ) được gọi là sổ Cái.

Hệ thống tài khoản (Chart of Accounts) Để dễ dàng tìm kiếm và xác định các tài khoản

trong Sổ cái kế toán thường đánh số các tài khoản này. Danh mục số hiệu cùng với tên các tài

khoản gọi là hệ thống tài khoản. Mỗi một tổ chức kinh doanh tự xây dựng một hệ thống tài

khoản phù hợp với nhu cầu và đặc điểm về qui mô, tính chất hoạt động kinh doanh của mình.

Việt Nam. Hệ thống tài khoản do nhà nước quy định thống nhất và được sử dụng chung

cho các loại hình doanh nghiệp.

Dưới đây là hệ thống tài khoản của một doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực dịch

vụ:

Hệ thống tài khoản của một doanh nghiệp

Tài sản Nợ phải trả

Tiền 111 Thương phiếu phải trả 211

Thương phiếu phải thu 112 Khoản phải trả 212

Khoản phải thu 113 Doanh thu được ứng trước 213

Doanh thu phải thu 114 Lương phải t rả 214

Vật dụng mỹ thuật 115 Vay 221

Vật dụng văn phòng 116 Vốn chủ sở hữu

Tiền thuê trả trước 117 Vốn của Jones Murphy 311

Bảo hiểm trả trước 118 Rút vốn của Jones Murphy 312

Đất 141 Xác định kết quả 313

Nhà 142 Doanh thu

Khấu hao lũy kế, nhà 143 Doanh thu quảng cáo 411

Thiết bị mỹ thuật 144 Doanh thu mỹ thuật 412

Khấu hao lũy kế, th iết bị mỹ thuật 145 Chi phí

Thiết bị văn phòng 146 Chi phí lương văn phòng 511

Khấu hao lũy kế, th iết bị văn

phòng

147 Chi phí tiện ích 512

Chi phí điện thoại 513

Chi phí thuê 514

Chi phí bảo hiểm 515

Chi phí vật dụng mỹ thuật 516

Chi phí vật dụng văn phòng 517

Chi phí khấu hao nhà 518

Chi phí khấu hao thiết bị mỹ thuật 519

Chi phí khấu hao thiết bị văn phòng 520

Page 18: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

18

Chart of Accounts for a S mall Business

Assets Liabilities

Cash 111 Notes Payable 211

Notes Receivable 112 Accounts Payable 212

Accounts Receivable 113 Unearned Art Fees 213

Fees Receivable 114 Wages Payable 214

Art Supplies 115 Mortgage Payable 221

Office Supplies 116 Owner ’s Equity

Prepaid Rent 117 Jones Murphy, Capital 311

Prepaid Insurance 118 Jones Murphy, Withdrawals 312

Land 141 Income Summary 313

Building 142 Revenues

Accumulated Depreciation,

Building

143 Advertising Fees Earned 411

Art Equipment 144 Art Fees Earned 412

Accumulated Depreciation, Art

Equipment

145 Expenses

Office Equipment 146 Office Wages Expenses 511

Accumulated Depreciation, Office

Equipment

147 Utility Expenses 512

Telephone Expenses 513

Rent Expenses 514

Insurance Expenses 515

Art Supplies Expenses 516

Office Supplies Expenses 517

Depreciat ion Expenses, Build ing 518

Depreciat ion Expenses, Art

Equipment

519

Depreciat ion Expenses, Office

Equipment

520

Tại Việt Nam.

Tài khoản phản ảnh tài sản phân thành 2 loại riêng biệt: tài sản lưu động và tài sản cố

định.

Tài khoản xác định kết quả hình thành một loại tài khoản riêng không nằm chung trong

loại tài khoản vốn chủ sở hữu.

2.2.2. Ghi kép:

Được trình bày lần đầu tiên vào năm 1494 trong một cuốn sách toán của Fra Luca

Pacioli dựa theo nguyên tắc lưỡng diện, mỗi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào ít

nhất hai tài khoản: một tài khoản ghi Nợ, một tài khoản ghi Có, với số tiền ghi Nợ bằng số

tiền ghi Có, và nhờ cách ghi như vậy mà hệ thống luôn luôn cân bằng.

Tài khoản chữ T:

Tên tài khoản

Bên trái: bên Nợ

(Debit Side)

Bên phải: bên Có

(Credit Side)

Tên tài khoản cho biết khoản mục mà tài khoản lưu trữ số liệu.

Hai bên của tài khoản dùng để ghi tình hình tăng giảm của khoản mục: bút toán ghi vào

bên trái gọi là bút toán ghi Nợ tạo thành số phát sinh Nợ, bút toán ghi vào bên phải gọi là bút

Page 19: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

19

toán ghi Có tạo thành số phát sinh Có.

Số dư (Balance) của tài khoản là chênh lệch giữa tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát

sinh Có: nếu tổng số phát sinh Nợ > tổng số phát sinh Có thì tài khoản có số dư Nợ, nếu tổng

số phát sinh Có > tổng số phát sinh Nợ thì tài khoản có số dư Có.

Ví dụ tài khoản Tiền của tổ chức Smith Realty:

Tiền

(1) 50,000 (2) 35,000 (5) 1,500 (4) 200 (7) 1,000 (8) 1,000

(9) 400 (11) 600

52,500 37,200

Số dư 15,300

Từ phương trình kế toán và yêu cầu Nợ, Có phải bằng nhau, ta có nguyên tắc ghi tăng

giảm trên các tài khoản như sau: Nếu một tài khoản ghi Nợ làm tăng tài sản thì phải sử dụng

một khoản ghi Có để làm tăng nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu, và ngược lại. Chú ý doanh

thu làm tăng vốn chủ sở hữu, chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu.

Nguyên tắc ghi giảm trên tài khoản

Tài sản =

Nợ phải trả +

Vốn chủ sở hữu

Tăng giảm Giảm Tăng Giảm Tăng

+ + +

Chi phí Doanh thu

Tăng Giảm

+ Giảm Tăng

Rút vốn +

Tăng Giảm

+

Ví dụ ghi kép nghiệp vụ 1 của tổ chức Smith Realty:

Johnson Smith đầu tƣ $50,000 để bắt đầu hoạt động.

Phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ: tài sản tăng và vốn chủ sở hữu tăng.

Áp dụng nguyên tắc ghi tăng giảm trên tài khoản: tài sản tăng ghi Nợ và vốn chủ sở hữu

tăng ghi Có.

Bút toán: Tài sản tăng ghi Nợ tài khoản Tiền, vốn chủ sở hữu tăng ghi Có tà i khoản Vốn

của Johnson Smith.

Tiền (Cash) ............................................................ 50,000

Vốn của Johnson Smith (JS, Capital) 50,000

2.2.3. Ví dụ.

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại tổ chức quảng cáo Jones Murphy trong tháng 1:

Ngày 1.1: Jones Murphy đầu tƣ $10,000 để bắt đầu hoạt động.

Tiền (Cash) ............................................................ 10,000

Vốn của Jones Murphy (JM, Capital) ............... 10,000

Ngày 2.1: Thuê một văn phòng trả trƣớc 2 tháng tiền thuê $800.

Page 20: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

20

Tiền thuê trả trước (Prepaid Rent) ........................ 800 Tiền (Cash)........................................................ 800

Ngày 3.1: Đặt mua vật dụng mỹ thuật $1,800 và vật dụng văn phòng $800.

(Không có bút toán bởi vì nghiệp vụ kinh tế chưa phát sinh)

Ngày 4.1: Mua thiết bị mỹ thuật đã trả tiền $4,200.

Thiết bị mỹ thuật (Art Equipment) ........................ 4,200 Tiền (Cash)........................................................ 4,200

Ngày 5.1: Mua thiết bị văn phòng giá $3,000 đã trả $1,500 còn nợ ngƣời bán

$1,500.

Thiết bị văn phòng (Office Equipment) ................. 3,000

Tiền (Cash)........................................................ 1,500 Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 1,500

Ngày 6.1: Mua chịu vật dụng mỹ thuật $1,800 và vật dụng văn phòng $800.

Vật dụng mỹ thuật (Art Supplies) .......................... 1,800 Vật dụng văn phòng (Office Supplies)................... 800

Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 2,600

Ngày 8.1: Trả $480 cho phí bảo hiểm 1 năm có hiệu lực từ tháng 1.1.

Bảo hiểm trả trước (Prepaid Insurance) ............... 480

Tiền (Cash)........................................................ 480

Ngày 9.1: Trả $1,000 trong tổng số nợ về vật dụng mua chịu.

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 1,000 Tiền (Cash)........................................................ 1,000

Ngày 10.1: Thực hiện một dịch vụ quảng cáo cho khách hàng đã hoàn thành, nhận

đƣợc tiền công $1,400.

Tiền (Cash) ............................................................ 1,400

Doanh thu quảng cáo (Advertising Fees Earned) ..............................................................

1,400

Ngày 12.1: Trả lƣơng 2 tuần cho thƣ ký $600

Chi phí lương văn phòng (Office Wages Expense) ................................................................ 600

Tiền (Cash)........................................................ 600

Ngày 15.1: Nhận trƣớc $1,000 tiền công về một dịch vụ mỹ thuật sẽ thực hiện cho

khách hàng.

Tiền (Cash) ............................................................ 1,000 Doanh thu được ứng trước (Unearned Art

Fees) ..................................................................

1,000

Ngày 19.1: Hoàn thành một dịch vụ quảng cáo cho khách hàng đã lập hóa đơn

$2,800 nhƣng chƣa thu đƣợc tiền.

Khoản phải thu (Accounts Receivable).................. 2,800 Doanh thu quảng cáo (Advertising Fees

Earned) ..............................................................

2,800

Page 21: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

21

Ngày 25.1: Jones Murphy rút $1,400 từ tổ chức để chi tiêu cho cá nhân.

Rút vốn của Jones Murphy (JM, Withdrawals) ..... 1,400 Tiền (Cash)........................................................ 1,400

Ngày 26.1: Trả lƣơng 2 tuần cho thƣ ký $600.

Chi phí lương văn phòng (Office Wages

Expense) ................................................................ 600

Tiền (Cash)........................................................ 600

Ngày 29.1: Nhận và thanh toán hóa đơn tiện ích $100.

Chi phí tiện ích (Utility Expense) .......................... 100 Tiền (Cash)........................................................

100

Ngày 30.1: Nhận nhƣng chƣa thanh toán hóa đơn điện thoại $70.

Chi phí điện thoại (Telephone Expense)................ 70 Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 70

Sơ đồ tài khoản chữ T

Tài sản Tiền =

Nợ phải trả Khoản phải trả +

Vốn chủ sở hữu Vốn của Jones Murphy

T1. 1 10,000 T1.2 800 T1.9 1,000 T1.5 1,500 T1.1 10,000

10 1,400 4 4,200 6 2,600 Rút vốn của Jones Murphy

15 1,000 5 1,500 30 70 T1.25 1,400

8 480 1,000 4,170 Doanh thu quảng cáo

9 1,000 SD 3,170 T1.10 1,400

12 600 Doanh thu được 19 2,800

25 1,400 ứng trước SD 4,200

26 600 T1.15 1,000 Chi phí lương văn phòng

29 100 T1.12 600

12,400 10,680 26 600

SỐ DƯ 1,720 SD 1,200

Khoản phải thu Chi phí tiện ích

T1.19 2,800 T1.29 100

Vật dụng mỹ thuật Chi phí điện thoại

T1.6 1,800 T1.30 70 Vật dụng văn phòng

T1.6 800

Tiền thuê trả trước

T1.2 800

Bảo hiểm trả trước

T1.8 480

Thiết bị mỹ thuật

T1.4 4,200

Thiết bị văn phòng

T1.5 3,000

Page 22: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

22

Summary Illustrative Account and Transaction for Jones Murphy Advertising Agency Assets

Cash =

Liabilities

Accounts Payable +

Owner’s Equity

Jones Murphy, Capital

Jan. 1 10,000 Jan.2800 Jan.9 1,000 Jan.5 1,500 Jan.110,000

10 1,400 4 4,200 6 2,600 Jones Murphy, Withdrawals

15 1,000 5 1,500 30 70 Jan.25 1,400

8 480 1,000 4,170 Advertising Fees Earned

9 1,000 Bal 3,170 Jan.10 1,400

12 600 Unearned Art Fees 19 2,800

25 1,400 Jan.15 1,000 Bal 4,200 26 600 Office Wages Expense

29 100 Jan.12 600

12,400 10,680 26 600

Bal 1,720 Bal 1,200

Accounts Receivable Utility Expense

Jan.19 2,800 Jan.29 100

Art Supplies Telephone Expense

Jan.6 1,800 Jan.30 70

Office Supplies

Jan.6800 Prepaid Rent

Jan.2 800 Prepaid Insurance

Jan.8480

Art Equipment

Jan.44,200

Office Equipment

Jan.5 3,000

2.2.4. Qui trình ghi sổ.

Trong ví du, ghi kép các nghiệp vụ kinh tế được ghi vào tài khoản chữ T. Trong thực tế,

tài khoản được trình bày theo dạng cột, và các tài khoản được tập hợp trong sổ Cái. Để tránh

nhầm lẫn, các nghiệp vụ kinh tế trước khi được ghi vào các tài khoản trong sổ Cái, được ghi

vào sổ nhật ký, sau đó mới được chuyển vào sổ Cái.

Qui trình ghi sổ

Việt Nam. Quy trình ghi sổ phụ thuộc vào hình thức sổ do doanh nghiệp tùy chọn một trong

các hình thức sổ được quy định:

Nhật ký - sổ Cái

Nhật ký chung

Chứng từ ghi sổ

Nhật ký chứng từ

2.2.4.1. Sổ nhật ký: Có 2 loại sổ nhật ký là sổ nhật ký chung và nhật ký đặc biệt

dưới đây trình bày loại đơn giản nhất là sổ nhật ký chung.

Page 23: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

23

Sổ nhật ký chung

Ngày Diễn giải Đối

chiếu Nợ Có

20xx Tháng 1 6 Vật dụng mỹ thuật 1,800

Vật dụng văn phòng 800 Khoản phải trả 2,600 Mua chịu vật dụng mỹ thuật

và vật dụng văn phòng

8 Bảo hiểm trả trước 480 Tiền 480 Trả trước phí bảo hiểm 1 năm

General Journal

Date Description Post Ref.

Debit Credit

20xx Jan. 6 Art Supplies 1,800

Office Supplies 800 Accounts Payable 2,600 Purchase of art and

office supplies on credit

8 Prepaid Insurance 480 Cash 480 Paid one-year life insurance

premium

Cách ghi: Cột ngày (Date): ghi năm, tháng trên cột nhỏ bên trái, ghi ngày trên cột nhỏ bên phải,

các nghiệp vụ kinh tế trên cùng trang sổ không phải ghi lại năm, tháng. Cột diễn giải (Description): ghi tên các tài khoản liên quan, tên tài khoản Nợ trước, tên

tài khoản Có sau, và ghi tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế. Cột đối chiếu (Post Reference): ghi số hiệu tài khoản trong sổ Cái khi chuyển bút toán từ

sổ nhật ký vào sổ Cái.

Cột Nợ (Debit): ghi số tiền ghi Nợ. Cột Có (Credit): ghi số tiền ghi Có.

2.2.4.2. Sổ Cái: Sổ Cái

Khoản phải trả Số hiệu tài khoản: 212

Ngày Mục Đối chiếu Nợ Có Số dư

Nợ Có 20xx

Tháng 1 5 J1 1,500 1,500 6 J1 2,600 4,100 9 J2 1.000 3,100 30 J2 70 3,170

General ledger Accounts Payable Account No. 212

Date Item Post Reference Debit Credit Balance

Debit Credit

20xx Jan 5 J1 1,500 1,500

6 J1 2,600 4,100 9 J2 1,000 3,100 30 J2 70 3,170

Page 24: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

24

Cách ghi:

Cột ngày (Date): giống như cách ghi trên sổ nhật ký.

Cột mục (Item): ghi các bút toán điều chỉnh (Adjusting Entry), bút toán khóa sổ

(Closing Entry), bút toán đảo (Reversing Entry).

Cột đối chiếu (Post Reference): ghi số trang của sổ nhật ký phản ảnh bút toán (trên sổ

Cái chỉ ghi số liệu liên quan đến khoản mục, không thể hiện đối ứng tài

khoản) .

Cột Nợ (Debit): ghi số tiền ghi Nợ.

Cột Có (Credit): ghi số tiền ghi Có.

Cột số dư (Balance): ghi số dư sau mỗi bút toán.

Việt Nam.

Trên sổ Cái thể hiện quan hệ đối ứng giữa các tài khoản do nghiệp vụ gây ra (qua đó có

thể xác định nội dung của nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh), để ghi các định khoản phức tạp

nhiều Nợ - nhiều Có phải phân tích thành các định khoản giản đơn.

Trên sổ Cái không thiết kế cột số dư, không rút số dư sau mỗi nghiệp vụ, chỉ rút số dư

cuối kỳ.

2.2.4.3. Mối quan hệ giữa sổ nhật ký và sổ Cái:

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày được ghi vào sổ nhật ký, định kỳ được chuyển

vào sổ Cái, theo trình tự sau:

Chuyển bút toán ghi Nợ trên sổ nhật ký:

1. Tìm trang sổ Cái tài khoản ghi Nợ.

2. Ghi vào cột ngày trên sổ Cái: thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

3. Ghi vào cột đối chiếu trên sổ Cái: số trang của sổ nhật ký phản ảnh bút toán.

4. Ghi vào cột Nợ trên sổ Cái: số tiền ghi Nợ trong bút toán.

5. Ghi vào cột đối chiếu trên sổ nhật ký: số hiệu tài khoản vừa được chuyển sổ.

Chuyển bút toán ghi Có trên sổ nhật ký:

1. Tìm trang sổ Cái tài khoản ghi Có.

2. Ghi vào cột ngày trên sổ Cái: thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

3. Ghi vào cột đối chiếu trên sổ Cái: số trang của sổ nhật ký phản ảnh bút toán.

4. Ghi vào cột Có trên sổ Cái: số tiền ghi Có trong bút toán.

5. Ghi vào cột đối chiếu trên sổ nhật ký: số hiệu tài khoản vừa được chuyển sổ.

Page 25: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

25

Sổ nhật ký chung

Trang 2

Ngày Diễn giải Đối chiếu khi

chuyển sổ Nợ Có

20xx Tháng 1 30 Chi phí điện thoại 513 70

Khoản phải trả 212 70 Nhận hóa đơn điện

thoại

Sổ Cái

Chi phí điện thoại Số hiệu tài khoản: 513

Ngày Mục Đối chiếu khi

chuyển sổ Nợ Có

Số dư

Nợ Có 20xx

Tháng 1 30 J2 70 70

Sổ Cái

Khoản phải trả Số hiệu tài khoản: 212

Ngày Mục Đối chiếu khi

chuyển sổ Nợ Có

Số dư

Nợ Có 20xx

Tháng 1 5 J1 1,500 1,500 6 J1 2,600 4,100 9 J2 1.000 3,100 30 J2 70 3,170

General Journal

Page 2

Date Description Post Reference Debit Credit

20xx Jan 30 Telephone Expense 513 70

Accounts Payable 212 70 Received bill for

telephone expense

General Ledger

Telephone expense Account No. 513

Date Item Post Reference Debit Credit Balance

Debit Credit

20xx Jan 30 J2 70 70

General Ledger

Accounts Payable Account No. 212

Date Item Post Reference Debit Credit Balance

Debit Credit

20xx Jan 5 J1 1,500 1,500

6 J1 2,600 4,100 9 J2 1,000 3,100 30 J2 70 3,170

Page 26: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

26

2.2.5. Bảng cân đối thử (Trial Balance).

Theo hệ thống kế toán kép ta có:

Tổng các số dư Nợ = Tổng các số dư Có

Để kiểm tra, lập bảng cân đối thử. Cách lập:

1. Xác định số dư của các tài khoản trong sổ Cái.

2. Liệt kê các tài khoản và số dư của các tài khoản: các số dư Nợ trên một cột, các số dư

Có trên một cột.

3. Cộng cột các số dư Nợ.

4. Cộng cột các số dư Có.

5. So sánh tổng các số dư Nợ với tổng các số dư Có.

Tổ chức quảng cáo Jones Murphy

Bảng cân đối thử

Ngày 31 tháng 1 năm 20xx

Tiền $1,720

Khoản phải thu 2,800

Vật dụng mỹ thuật 1,800

Vật dụng văn phòng 800

Tiền thuê trả trước 800

Bảo hiểm trả trước 480

Thiết bị mỹ thuật 4,200

Thiết bị văn phòng 3,000

Khoản phải trả $3,170

Doanh thu được ứng trước 1,000

Vốn của Jones Murphy 10,000

Rút vốn của Jones Murphy 1,400

Doanh thu quảng cáo 4,200

Chi phí lương văn phòng 1,200

Chi phí tiện ích 100

Chi phí điện thoại 70

$18,370 $18,370

Việt Nam. Lập Bảng đối chiếu số phát sinh (đối chiếu số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ)

Page 27: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

27

Jones Murphy Advertising Agency

Trial Balance

January 31, 20xx

Cash $1,720

Accounts Receivable 2,800

Art Supplies 1,800

Office Supplies 800

Prepaid Rent 800

Prepaid Insurance 480

Art Equipment 4,200

Office Equipment 3,000

Accounts Payable $3,170

Unearned Art Fees 1,000

Jones Murphy, Capital 10,000

Jones Murphy, Withdrawals 1,400

Advertising Fees Earned 4,200

Office Wages Expense 1,200

Utility Expense 100

Telephone Expense 70

$18,370 $18,370

Page 28: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

28

2.3. XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH – CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH.

2.3.1. Các khái niệm và nguyên tắc chung liên quan đến xác định kết quả kinh doanh.

Kết quả kinh doanh:

Thu nhập thuần (lỗ thuần) = Doanh thu – Chi phí

Doanh thu: toàn bộ giá bán (chưa tính thuế) hàng hóa dịch vụ đã cung cấp cho khách

hàng trong kỳ kế toán, gồm cả bán thu tiền ngay và bán chịu.

Chi phí: giá vốn hàng hóa - dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng trong kỳ kế toán để tạo

ra doanh thu; chi phí bán hàng; và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Cần nhắc lại một số khái niệm và nguyên tắc có liên quan đến việc xác định kết quả.

Khái niệm kỳ kế toán: báo cáo thu nhập phản ảnh kết quả kinh doanh

trong một thời kỳ, thời kỳ báo cáo gọi là kỳ kế toán. Kỳ kế toán được

tính theo thời gian: tháng, quí năm. Kỳ kế toán tính theo năm (12

tháng) gọi là niên độ kế toán hoặc năm tài chính (Fiscal Year), có thể

tính theo năm dương lịch, hoặc năm kinh doanh thường được kết thúc

vào thời điểm có mức độ hoạt động kinh doanh thấp nhất trong năm.

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được kế toán giả định là hoạt

động liên tục, để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp kế

toán chia thời gian hoạt động của doanh nghiệp thành những thời kỳ

bằng nhau nhằm để đánh giá, so sánh kết quả giữa các thời kỳ, vì vậy

cần phải tính doanh thu và chi phí trong từng thời kỳ riêng biệt

TạiViệt Nam. Niên độ kế toán tính theo năm dương lịch

Khái niệm hoạt động liên tục: kế toán giả thiết hoạt động của doanh

nghiệp là liên tục vô thời hạn, để trên cơ sở đó ghi nhận tài sản của

doanh nghiệp theo giá thực tế hình thành tài sản, không ghi chép theo

giá thị trường vì giá thị trường thường xuyên thay đổi, và vì doanh

nghiệp đầu tư tài sản là để phục vụ cho hoạt động kinh doanh liên tục,

chứ không phải để bán, trừ khi có bằng chứng chắc chắn về sự giải thể

hoặc phá sản của doanh nghiệp, kế toán phải báo cáo tài sản của doanh

nghiệp theo giá thị trường - giá bán có thể thu được. Do vậy chi phí sử

dụng tài sản cũng được tính theo giá thực tế hình thành tài sản.

Nguyên tắc tương xứng: doanh thu phải được tính vào kỳ kế toán mà

hàng hóa được bán ra hoặc dịch vụ được hoàn thành, và chi phí phải

được tính vào kỳ kế toán mà nó được sử dụng để tạo ra doanh thu.

Nguyên tắc nhất quán: kế toán cần phải áp dụng các phương pháp

Page 29: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

29

tính toán, các thủ tục kế toán một cách nhất quán từ kỳ kế toán này

sang kỳ kế toán khác để có thể so sánh và hiểu được các báo cáo tài

chính. Nếu có sự thay đổi về phương pháp tính toán phải giải thích

trên báo cáo tài chính cho người đọc hiểu.

Nguyên tắc khách quan: số liệu kế toán cần phải có bằng chứng

khách quan để có thể kiểm chứng được, vì vậy các nghiệp vụ kinh tế

phải được chứng minh bằng chứng từ kế toán.

2.3.2. Qui trình điều chỉnh.

Vào cuối kỳ kế toán, sau khi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã được ghi

sổ, một số tài khoản tài sản, nợ phải trả có số dư chưa phản ánh đúng tình hình thực tế của

khoản mục mà nó phản ánh, vì vậy cần thực hiện một số bút toán điều chỉnh để tính đúng số

dư của các tài khoản này và qua đó tính đúng doanh thu, chi phí của kỳ kế toán. Bút toán điều

chỉnh liên quan đến một tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán (tài sản, nợ phải trả) và một tài

khoản thuộc báo cáo thu nhập (doanh thu, chi phí). Các bút toán điều chỉnh dùng để điều

chỉnh các khoản chi đã trả trước, các khoản thu đã thu trước cần phân bổ dần vào chi phí,

doanh thu của nhiều kỳ và các khoản chi phải trả, các khoản thu phải thu cần tính trước vào

chi phí, doanh thu trong kỳ.

2.3.2.1. Chi phí cần phân bổ dần vào chi phí của nhiều kỳ.

1. Các khoản trả trƣớc: khi chi tiền để trả trước hình thành một khoản mục tài sản, tài

sản này sẽ được tiêu dùng hoặc bị tiêu hao dần cho đến hết; khi tài sản được tiêu dùng hoặc bị

tiêu hao, giá trị của nó sẽ trở thành một khoản mục chi phí.

Tiền thuê trả trước:

Ngày 2.1: Tổ chức quảng cáo Jones Murphy thuê một văn phòng trả trước hai tháng tiền

thuê $800.

Đến ngày 31.1, sau một tháng sử dụng tiền thuê trả trước giảm $400 trở thành chi phí

tháng 1, và chỉ còn lại $400.

Để phản ảnh đúng số dư Nợ của tài khoản Tiền thuê trả trước và tính đúng chi phí của

tháng 1 cần thực hiện bút toán điều chỉnh sau:

Nợ Có Tiền thuê trả trước Chi phí thuê

Chi phí thuê 400 T1.2 800 T1.31 400 T1.31 400

Tiền thuê trả trước 400

Bảo hiểm trả trước:

Ngày 8.1: Tổ chức quảng cáo Jones Murphy trả trước $480 phí bảo hiểm một năm tính

từ tháng 1.

Đến ngày 31.1, sau một tháng của thời hạn bảo hiểm, bảo hiểm trả trước giảm $40 trở

thành chi phí tháng 1, chỉ còn lại $440.

Page 30: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

30

Để phản ánh đúng số dư Nợ của tài khoản Bảo hiểm trả trước và tính đúng chi phí của

tháng 1 cần thực hiện bút toán điều chỉnh sau:

Nợ Có Bảo hiểm trả trước Chi phí bảo hiểm

Chi phí bảo hiểm 40 T1.8 480 T1.31 40 T1.31 40

Bảo hiểm trả trước 40

2. Vật liệu:

Ngày 6.1: Tổ chức quảng cáo Jones Murphy mua chịu vật dụng mỹ thuật $1,800 và vật

dụng văn phòng $800.

Đến ngày 31.1, sau một tháng sử dụng, kiểm kê vật dụng mỹ thuật còn tồn $1,300, vật

dụng văn phòng còn tồn $600 như vậy vật dụng mỹ thuật đã sử dụng $500 trở thành chi phí

tháng 1 chỉ còn lại $1,300, vật dụng văn phòng đã sử dụng $200 trở thành chi phí tháng 1 chỉ

còn lại $600.

Để phản ánh đúng số dư Nợ của các tài khoản Vật dụng và tính đúng chi phí của tháng

1 cần thực hiện các bút toán điều chỉnh sau:

Nợ Có Vật dụng mỹ thuật Chi phí VDMT

Chi phí VDMT 500 T1.6 1,800 T1.31 500 T1.31 500

Vật dụng mỹ thuật 500

Nợ Có Vật dụng văn phòng Chi phí VDVP

Chi phí VDVP 200 T1.6 800 T1.31 200 T1.31 200

Vật dụng văn phòng 200

3. Khấu hao tài sản cố định:

Các tài sản có thời gian sử dụng lâu dài vào hoạt động kinh doanh được gọi là tài sản cố

định. Tất cả tài sản cố định trừ đất đai, cuối cùng sẽ hư hỏng hoặc không sử dụng được nữa,

do đó giá trị của chúng cần phải được chuyển thành chi phí trong suốt quá trình sử dụng. Quá

trình phân bổ dần giá trị của tài sản cố định vào chi phí được gọi là khấu hao tài sản cố định.

Ngày 4.1: Tổ chức quảng cáo Jones Murphy mua thiết bị mỹ thuật $4,200.

Ngày 5.1: Tổ chức quảng cáo Jones Murphy mua thiết bị văn phòng $3,000.

Giả sử 2 loại thiết bị đều có thời gian sử dụng ước tính là 5 năm (60 tháng). Đến ngày

31.1, sau một tháng sử dụng

Khấu hao thiết bị mỹ thuật $4,200 : 60 tháng = $70/tháng

Khấu hao thiết bị văn phòng $3,000 : 60 tháng = $50/tháng

Như vậy thiết bị mỹ thuật có giá trị hao mòn do sử dụng $70 trở thành chi phí tháng 1,

giá trị còn lại $4,130 và thiết bị văn phòng có giá trị hao mòn do sử dụng $50 trở thành chi

phí tháng 1, giá trị còn lại $2,950.

Để phản ánh đúng số dư Nợ của các tài khoản Thiết bị và tính đúng chi phí của tháng 1

cần thực hiện các bút toán điều chỉnh sau:

Page 31: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

31

Thiết bị mỹ thuật

T1.4 4,200 Nợ Có Khấu hao lũy kế TBMT Chi phí khấu hao TBMT

CP khấu hao TBMT 70 T1.31 70 T1.31 70 KH lũy kế TBMT 70

Thiết bị văn phòng

T1.4 3,000 Nợ Có Khấu hao lũy kế TBVP Chi phí khấu hao TBVP

CP khấu hao TBVP 50 T1.31 50 T1.31 50 KH lũy kế TBVP 50

Tài khoản Khấu hao lũy kế là tài khoản điều chỉnh cho tài khoản Tài sản cố định, số dư

của tài khoản điều chỉnh được trừ ra khỏi số dư của tài khoản Tài sản cố định trên báo cáo.

Tài khoản điều chỉnh được sử dụng vì 2 lý do: nó xác nhận khấu hao là một sự ước tính, và

giúp cho việc duy trì được giá trị ban đầu của tài sản cố định.

Trích một phần của bảng cân đối kế toán

Tổ chức quảng cáo Jones Murphy

Bảng cân đối kế toán

Ngày 31 tháng 1 năm 20xx Tài sản cố định Thiết bị mỹ thuật $4,200 Trừ khấu hao lũy kế TBMT 70 $4,130 Thiết bị văn phòng $3,000 Trừ khấu hao lũy kế TBVP 50 2,950

Tổng cộng tài sản cố định $7,080

Plant and Equipment Section of Balance Sheet

Jones Murphy Advertising Agency

Partial Balance Sheet

January 31, 20xx

Plant and Equipment

Art Equipment $4,200 Less Accumulated Depreciation 70 $4,130 Office Equipment $3,000 Less Accumulated Depreciation 50 2,950

Total Plant and Equipment $7,080

2.3.2.2. Doanh thu đƣợc ứng trƣớc cần phân bổ vào doanh thu của nhiều kỳ.

Doanh thu được ứng trước là khoản tiền nhận được trước khi giao hàng hoặc hoàn thành

dịch vụ cho khách hàng, là một khoản nợ phải trả tương ứng với nghĩa vụ phải giao hàng hoặc

hoàn thành dịch vụ sau đó.

Ngày 15.1: Tổ chức quảng cáo Jones Murphy nhận trước $1,000 tiền công về một dịch

vụ trang trí mỹ thuật.

Đến ngày 31.1, giả sử tổ chức đã thực hiện được 40% khối lượng dịch vụ trị giá $400,

doanh thu được ứng trước giảm $400 trở thành doanh thu tháng 1, và chỉ còn lại $600.

Để phản ánh đúng số dư Nợ của tài khoản Doanh thu được ứng trước và tính đúng

doanh thu của tháng 1 cần thực hiện bút toán điều chỉnh sau:

Page 32: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

32

Nợ Có Doanh thu mỹ thuật Doanh thu được ứng trước

Doanh thu được ứng trước 400 T1.31 400 T1.31 400 T1.15 1,000

Doanh thu mỹ thuật 400

2.3.2.3. Doanh thu phải tính trƣớc vào doanh thu trong kỳ.

Vào cuối kỳ kế toán, một số khoản doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi chép,

đó là doanh thu của hàng hóa đã giao hoặc dịch vụ đã hoàn thành nhưng kế toán chưa có căn

cứ để ghi do chưa thu tiền, chưa lập hóa đơn, các khoản doanh thu này cần phải được tính

trước vào doanh thu trong kỳ kế toán.

Giả sử tổ chức quảng cáo Jones Murphy đồng ý thực hiện một loạt quảng cáo cho khách

hàng, và quảng cáo đầu tiên đã được thực hiện trong ngày 31.1, tiền công $200 cho lần quảng

cáo này chưa được ghi vào doanh thu của tháng 1, cần thực hiện bút toán điều chỉnh:

Nợ Có Doanh thu quảng cáo Doanh thu phải thu

Doanh thu phải thu 200 T1.10 1,400 Doanh thu quảng cáo 200 T1.19 2,800 T1.31 200 T1.31 200

2.3.2.4. Chi phí phải tính trƣớc vào chi phí trong kỳ.

Vào cuối kỳ kế toán, một số khoản chi phí đã phát sinh nhưng chưa được ghi chép, vì kế

toán chưa có căn cứ để ghi, do chưa chi tiền, các khoản chi phí này cần phải được tính trước

vào chi phí trong kỳ kế toán.

Giả sử lịch Tháng 1: CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

Tháng 2: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Cách trả lương cho nhân viên thư ký: sau 2 tuần, 5 ngày làm việc/tuần, thư ký nhận

được $600 vào cuối các ngày 12, 26 tháng 1.

Tiền lương nhân viên thư ký 3 ngày 29, 30, 31 được tính: ($600 : 10) 3 = $180 là chi

phí tháng 1 chưa được ghi chép vì chưa đến kỳ hạn trả (ngày 9 tháng 2), cần thực hiện bút

toán điều chỉnh:

Nợ Có Lương phải trả Chi phí lương văn phòng

Chi phí lương văn phòng 180 T1.12 600 Lương phải trả 180 T1.26 600 T1.31 180 T1.31 180

Kết thúc qui trình điều chỉnh gồm 4 loại điều chỉnh nêu trên, các bút toán điều chỉnh

được ghi vào sổ nhật ký, sau đó được chuyển vào sổ Cái, kế toán căn cứ vào các số liệu trên

sổ Cái lập bảng cân đối thử sau điều chỉnh để kiểm tra số liệu kế toán, số liệu sau khi kiểm tra

sẽ được dùng để lập báo cáo tài chính.

Page 33: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

33

2.4. HOÀN TẤT CHU TRÌNH KẾ TOÁN.

2.4.1. Chu trình kế toán.

Một chu trình kế toán bao gồm các bước công việc sau:

1. Phân tích và lập các bút toán cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ các chứng từ gốc.

2. Ghi các bút toán vào sổ nhật ký.

3. Định kỳ chuyển các bút toán trên sổ nhật ký vào sổ Cái.

4. Cuối kỳ lập các bút toán điều chỉnh, sau đó ghi vào sổ nhật ký và chuyển vào sổ Cái.

5. Lập các báo cáo tài chính từ số liệu trên sổ Cái.

Trong thực tế, để hạn chế sai lầm khi thực hiện các bút toán điều chỉnh, và chuẩn bị số

liệu cho việc lập các báo cáo tài chính kế toán thực hiện bước 4 bằng cách lập bảng tính nháp.

2.4.2. Bảng tính nháp (Work Sheet).

2.4.2.1 Khái niệm.

Bảng tính nháp là một công cụ của kế toán dùng để tổng hợp và kiểm tra tính chính

xác của số liệu đồng thời nhằm hạn chế các sai sót khi lập bút toán điều chỉnh và tạo thuận lợi

trong việc lập báo cáo tài chính.

2.4.2.2 Các bƣớc lập.

1. Lấy số dư các tài khoản trên sổ Cái ghi vào cột cân đối thử sau đó cộng các cột và

kiểm tra tính cân bằng.

2. Ghi các bút toán điều chỉnh vào cột điều chỉnh, sau đó cộng các cột và kiểm tra tính

cân bằng. Lưu ý: nếu các bút toán điều chỉnh liên quan đến các tài khoản chưa có tên

trên phần cân đối thử thì mở thêm các tài khoản này ở bên dưới trong cột tên tài

khoản. Mỗi bút toán điều chỉnh được ký hiệu bằng cùng một chữ cái (a, b, c,…) ở cả

hai bên Nợ, Có để đối chiếu.

3. Lấy số liệu trên hai cột cân đối thử và điều chỉnh để tính số dư mới của các tài khoản

và ghi vào cột cân đối thử sau điều chỉnh, sau đó cộng các cột và kiểm tra tính cân

bằng. Lưu ý: chỉ có những tài khoản có liên quan đến các bút toán điều chỉnh mới có

số dư thay đổi.

Chuyển số liệu từ cột cân đối thử sau điều chỉnh vào các cột báo cáo thu nhập và

bảng cân đối kế toán: số dư của các tài khoản doanh thu và chi phí chuyển vào cột

báo cáo thu nhập, số dư của các tài khoản tài sản, nợ phải trả, và vốn chủ sở hữu

chuyển vào cột bảng cân đối kế toán.

4. Cộng số liệu các cột báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán để tính thu nhập thuần

(lỗ thuần).

Trên cột báo cáo thu nhập:

Tổng bên Có (doanh thu) > Tổng bên Nợ (chi phí): kết quả là thu nhập thuần (ghi

Page 34: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

34

bên Nợ).

Tổng bên Có (doanh thu) < Tổng bên Nợ (chi phí): kết quả là lỗ (ghi bên Có).

Tổng bên Nợ (tài sản) > Tổng bên Có (nợ phải trả + vốn chủ sở hữu): kết quả là thu

nhập thuần (ghi bên Có).

Tổng bên Nợ (tài sản) < Tổng bên Có (nợ phải trả + vốn chủ sở hữu): kết quả là lỗ

(ghi bên Nợ).

2.4.2.3 Công dụng.

Bảng tính nháp được dùng để:

Lập các báo cáo tài chính:

Sử dụng toàn bộ số liệu cột báo cáo thu nhập để lập bảng báo cáo thu nhập.

Sử dụng các số liệu vốn và rút vốn của chủ sở hữu trên cột cân đối kế toán, kết hợp với

chỉ tiêu thu nhập thuần (lỗ thuần) trên bảng báo cáo thu nhập để lập bảng báo cáo vốn chủ sở

hữu.

Sử dụng các số liệu còn lại trên cột cân đối kế toán để lập bảng cân đối kế toán.

Bảng tính nháp

Tổ chức quảng cáo Jones Murphy

Bảng tính nháp

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.1.20xx

Tên tài khoản Cân đối thử Điều chỉnh

Cân đối thử đã

điều chỉnh

Báo cáo

thu nhập

Bảng cân đối kế

toán

Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Tiền 1,720 1,720 1,720 Khoản phải thu 2,800 2,800 2,800 Vật dụng mỹ thuật 1,800 (C) 500 1,300 1,300 Vật dụng văn phòng 800 (d) 200 600 600

Tiền thuê trả trước 800 (a) 400 400 400 Bảo hiểm trả trước 480 (b) 40 440 440 Thiết bị mỹ thuật 4,200 4,200 4,200 Khấu hao lũy kế TBMT (e) 70 70 70

Thiết bị văn phòng 3,000 3,000 3,000 Khấu hao lũy kế TBVP (f) 50 50 50 Khoản phải trả 3,170 3,170 3,170 Doanh thu được ứng trước 1,000 (g) 400 600 600

Vốn của J M 10,000 10,000 10,000 Rút vốn của JM 1,400 1,400 1,400 Doanh thu quảng cáo 4,200 (h) 200 4,400 4,400

Chi phí lương văn phòng 1,200 (i) 180 1,380 1.380 Chi phí tiện ích 100 100 100 Chi phí điện thoại 70 70 70

18,370 18,370

Chi phí thuê (a) 400 400 400 Chi phí bảo hiểm (b) 40 40 40 Chi phí vật dụng MT (c) 500 500 500

Chi phí vật dụng VP (d) 200 200 200 Chi phí khấu hao TBMT (e) 70 70 70 Chi phí khấu hao TBVP (f) 50 50 50

Doanh thu mỹ thuật (g) 400 400 400 Doanh thu phải thu (h) 200 200 200 Lương phải trả (i) 180 180 180

2,040 2,040 18,870 18,870 2,810 4,800 16,060 14,070

Thu nhập thuần (lỗ thuần) 1,990 1,990

4,800 4,800 16,060 16,060

Page 35: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

35

Work Sheet

Jones Murphy advertising Agency

Work Sheet

For the Month Ended January 31, 20xx

Account Name Trial Balance Adjustment

Adjustment Trial Balance

Income Statement

Balance Sheet

Debit Credit Debit Credit Debit Credit Debit Credit Debit Credit

Cash 1,720 1,720 1,720 Accounts Receivable 2,800 2,800 2,800 Art Supplies 1,800 (c) 500 1,300 1,300

Office Supplies 800 (d) 200 600 600 Prepaid Rent 800 (a) 400 400 400 Prepaid Insurance 480 (b) 40 440 440 Art Equipment 4,200 4,200 4,200 Accumulated Depreciation,AE (e) 70 70 70 Office Equipment 3,000 3,000 3,000 Accumulated Depreciation,OE (f) 50 50 50 Accounts Payable 3,170 3,170 3,170

Unearned Art Fees 1,000 (g) 400 600 600 Jones Murphy, Capital 10,000 10,000 10,000 Jones Murphy, Withdrawals 1,400 1,400 1,400 Advertising Fees Earned 4,200 (h) 200 4,400 4,400

Office Wages Expense 1,200 (i) 180 1,380 1,380 Utility Expense 100 100 100 Telephone Expense 70 70 70

18,370 18,370

Rent Expense (a) 400 400 400 Insurance Expense (b) 40 40 40

Art Supplies Expense (c) 500 500 500 Office Supplies Expense (d) 200 200 200 Depreciation Expense,AE (e) 70 70 70 Depreciation Expense,OE (f) 50 50 50

Art Fees Earned (g) 400 400 400 Fees Receivable (h) 200 200 200 Wages Payable (i) 180 180 180

2,040 2,040 18,870 18,870 2,810 4,800 16,060 14,070

Net income (Net loss) 1,990 1,990

4,800 4,800 16,060 16,060

Tổ chức quảng cáo Jones Murphy

Báo cáo lợi tức

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.1.20xx

Doanh thu

Doanh thu quảng cáo $4,400

Doanh thu mỹ thuật 400

Tổng doanh thu $4,800

Chi phí

Chi phí lương văn phòng $1,380

Chi phí tiện ích 100

Chi phí điện thoại 70

Chi phí thuê 400

Chi phí bảo hiểm 40

Chi phí vật dụng mỹ thuật 500

Chi phí vật dụng văn phòng 200

Chi phí khấu hao, thiết bị mỹ thuật 70

Chi phí khấu hao, thiết bị văn phòng 50

Tổng chi phí 2,810

Thu nhập thuần $1,990

Page 36: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

36

Jones Murphy advertising Agency

Income Statement

For the Month Ended January 31, 20xx

Revenues

Advertising Fees Earned $4,400

Art Fees Earned 400

Total Revenues $4,800

Expenses

Office Wages Expenses $1,380

Utility Expenses 100

Telephone Expenses 70

Rent Expenses 400

Insurance Expenses 40

Art Supplies Expenses 500

Office Supplies Expenses 200

Depreciation Expenses, Art Equipment 70

Depreciation Expenses, Office Equipment 50

Total Revenues 2,810

Net Income $1,990

Tổ chức quảng cáo Jones Murphy

Báo cáo vốn chủ sở hữu

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.1.20xx

Vốn của Jones Murphy ngày 1 tháng 1 $0

Cộng: Đầu tư vốn của Jones Murphy $10,000

Thu nhập thuần trong tháng 1,990 11,990

Tạm cộng: $11,990

Trừ: Rút vốn của Jones Murphy 1,400

Vốn của Jones Murphy ngày 31 tháng 1 $10,590

Jones Murphy Advertising Agency

Statement of Owner’s Equity

For the Month Ended January 31, 20xx

Jones Murphy, Capital, January 31, 20xx $0

Add: Investment by Jones Murphy $10,000

Net Income 1,990 11,990

Subtotal: $11,990

Less: Withdrawals 1,400

Jones Murphy, Capital, January 31, 20xx $10,590

Page 37: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

37

Tổ chức quảng cáo Jones Murphy

Bảng cân đối kế toán

Ngày 31 tháng 1 năm 20xx

Tài sản Tiền $1,720 Khoản phải thu 2,800 Doanh thu phải thu 200 Vật dụng mỹ thuật 1,300 Vật dụng văn phòng 600 Tiền thuê trả trước 400 Bảo hiểm trả trước 440 Thiết bị mỹ thuật $4,200 Trừ khấu hao lũy kế 70 4,130 Thiết bị văn phòng $3,000 Trừ khấu hao lũy kế 50 2,950

Tổng cộng tài sản $14,540

Nợ phải trả Khoản phải trả $3,170 Doanh thu được ứng trước 600 Lương phải trả 180 Tổng cộng nợ phải trả $3,950

Vốn chủ sở hữu Vốn của Jones Murphy $10,590

Tổng cộng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu $14,540

Jones Murphy Advertising Agency

Balance Sheet January 31, 20xx

Assets Cash $1,720 Accounts Receivable 2,800 Fees Receivable 200 Art Supplies 1,300 Office Supplies 600 Pepaid Rent 400 Pepaid Insurance 440 Art Equipment $4,200 Less: Accumulated Depreciation 70 4,130

Office Equipment $3,000 Less: Accumulated Depreciation 50 2,950

Total Assets $14,540

Liabilities Accounts Payable $3,170 Unearned Art Fees 600 Wages Payable 180

Total Liabilities $3,950

Owner’s Equity Jones Murphy, Capital, January 31, 20xx 10,590

Total Liabilities and Owner’s Equity $14,540

Ghi các bút toán điều chỉnh (Adjusting Entries).

Sử dụng toàn bộ số liệu cột điều chỉnh để ghi các bút toán điều chỉnh vào sổ nhật ký, sau

Page 38: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

38

đó chuyển vào sổ Cái.

Ghi các bút toán khóa sổ (Closing Entries).

Sử dụng toàn bộ số liệu cột báo cáo thu nhập và số liệu rút vốn của chủ sở hữu trên cột

cân đối kế toán để ghi các bút toán khóa sổ vào sổ nhật ký, sau đó chuyển vào sổ Cái, theo

trình tự sau:

1. Khóa sổ các tài khoản Doanh thu: kết chuyển các số dư Có từ các tài khoản Doanh

thu sang tài khoản Xác định kết quả.

2. Khóa sổ các tài khoản Chi phí: kết chuyển số dư Nợ từ các tài khoản Chi phí sang tài

khoản Xác định kết quả.

3. Khóa sổ tài khoản Xác định kết quả: kết chuyển số dư từ tài khoản Xác định kết quả

sang tài khoản Vốn chủ sở hữu.

4. Khóa sổ tài khoản Rút vốn: kết chuyển số dư Nợ từ tài khoản Rút vốn sang tài khoản

Vốn chủ sở hữu.

Ghi các bút toán đảo (Reversing Entries).

Được thực hiện (không bắt buộc) đối với các bút toán điều chỉnh thuộc loại điều chỉnh

doanh thu dồn tích và chi phí dồn tích vào ngày đầu kỳ kế toán tiếp theo, nhằm đơn giản hóa

việc ghi chép các nghiệp vụ tính trước khi thực tế phát sinh.

5. Bút toán điều chỉnh tính trước doanh thu quảng cáo phải thu:

Nợ Có Doanh thu quảng cáo Doanh thu phải thu

Doanh thu phải thu 200 T1.10 1,400 Doanh thu quảng cáo 200 T1.19 2,800 T1.31 200 T1.31 200 SD 4,400 SD 200

Bút toán khóa sổ tài khoản Doanh thu quảng cáo:

Nợ Có Xác định kết quả Doanh thu quảng cáo

Doanh thu quảng cáo 4,400 T1.31 4,400 T1.31 4,400 T1.10 1,400

Xác định kết quả 4,400 T1.19 2,800 T1.31 200

SD 0

Bút toán đảo việc tính trước doanh thu quảng cáo phải thu:

Nợ Có Doanh thu phải thu Doanh thu quảng cáo

Doanh thu quảng cáo 200 SD 200

Doanh thu phải thu 200 T2.1 200 T2.1 200 SỐ DƯ 0 SD 200

6. Bút toán điều chỉnh tính trước chi phí lương văn phòng phải trả:

Nợ Có Lương phải trả Chi phí lương văn phòng

Chi phí lương VP 180 T1.12 600

Lương phải trả 180 T1.26 600

T1.31 180 T1.13 180

SD 180 SD 1,380

Page 39: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

39

Bút toán khóa sổ tài khoản Chi phí lương văn phòng:

Nợ Có Chi phí lương văn phòng Xác định kết quả

Xác định kết quả 1,380 T1.12 600 T1.31 1,380 T1.31 1,380 Chi phí lương VP 1,380 T1.26 600

T1.31 180

SD 0

Bút toán đảo tính trước chi phí lương văn phòng phải trả:

Nợ Có Chi phí lương văn phòng Lương phải trả

Lương phải trả 180 SD 180 Chi phí lương VP 180 T2.1 180 T2.1 180

SD 180 SD 0

Page 40: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

40

BÀI TẬP CHƢƠNG 2

Bài tập 1: Tình hình tài chính .

Căn cứ vào số liệu trong bảng sau tại doanh nghiệp A để thực hiện các yêu cầu

Tài sản Nợ phải trả

Ngày 01/01/98 $160,000 $100,000

Ngày 31/12/98 $200,000 $122,000

Yêu cầu: Xác định lợi tức kinh doanh trong năm biết rằng:

1. Chủ doanh nghiệp không đầu tư thêm cũng không rút vốn trong năm.

2. Chủ doanh nghiệp đầu tư thêm $50,000 và cũng đã rút vốn $20,000 trong năm.

Bài tập 2: Thông tin kế toán qua các báo cáo tài chính

Căn cứ vào các dữ liệu sau hãy lập các báo cáo tài chính (báo cáo lợi tức, báo cáo vốn chủ sở

hữu, bảng cân đối kế toán) vào ngày 31/03/99 của Công ty dịch vụ tư vấn ABC do ông David

làm chủ sở hữu. Số dư của các tài khoản ngày 31/03/99

- Tiền $17,400

- Nhà xưởng $102,000

- Các khoản phải thu $ 12,400

- Thiết bị văn phòng $20,000

- Vật dụng $2,000

- Các khoản phải trả $45,600

- Chi phí lương $4,600

- Doanh thu tư vấn $15,800

- Chi phí vật dụng $2,000

- David, rút vốn $ 6,400

- Chi phí tiện ích $1,200

Biết rằng ngày 01/03/99 ông David đã đầu tư $74,600 để bắt đầu thành lập công ty và

trong tháng 3 ông David đã đầu tư thêm $32,000.

Bài tập 3: Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Công ty dịch vụ photocopy F & C bắt đầu hoạt động vào tháng 4/2000, có các nghiệp vụ kinh

tế xãy ra trong tháng 5/2000 như sau:

Ngày 3. Freshman chuyển $5,000 từ tài khoản tiền gửi cá nhân sang tài khoản cửa hàng

mang tên F&C.

Ngày 5. Trả tiền thuê nhà tháng 5, $150.

Ngày 8. Mua chịu 1 máy photocopy $2,500.

Ngày 12. Mua giấy và mực máy photocopy $350 đã thanh toán bằng tiền.

Ngày 15. Thu $120 tiền công photocopy.

Ngày 23. Thanh toán $1,000 khoản nợ mua máy photocopy ngày 8.

Page 41: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

41

Ngày 25. Trả tiền điện nước tháng 5, $25.

Ngày 27. Freshman rút $500 sử dụng cho việc chi tiêu các nhân.

Ngày 29. Lập hoá đơn tính tiền công photocopy cho khách hàng trị giá $280.

Ngày 30. Trả lương tháng 5 cho nhân viên $100.

Yêu cầu:

Sắp xếp các khoản mục Tiền(Cash), Các khoản phải thu (Accounts Receivable), Vật

dụng (Supplies), Máy photocopy (Photocopier), Các khoản phải trả (Accounts

payable), Vốn, F&C (F&C, Capital), vào phương trình kế toán.

Thể hiện sự ảnh hưởng cuả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến các khoản mục trong

phương trình kế toán bằng cách thể hiện số dư mới của các khoản mục sau mỗi

nghiệp vụ và xác định loại của các nghiệp vụ ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu.

Bài tập 4: Tài khoản

Hãy xác định các tài khoản sau thuộc loại tài khoản nào ( Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở

hữu, doanh thu, chi phí):

1. Vật dụng văn phòng (Office Supplies). 6. Các khoản phải thu (AccountsReceivable

2. Rút vốn (Withdrawals). 7. Tiền thuê nhà trả trước (Prepaid Rent)

3.Đất đai (Land) 8. Thương phiếu phải trả (Notes Payable)

4.Doanh thu dịch vụ (Service Revenue) 9. Doanh thu nhận trước (Unearned Revenue)

5.Cp bảo hiểm trả trước (Prepaid Insurance) 10. Chi phí quảng cáo (Advertising expense)

Bài tập 5: Hệ thống tài khoản-Ghi sổ kép-Qui trình ghi sổ

Anh Peter Young mở một Trường đào tạo tin học văn phòng PEY, trong tháng đầu tiên hoạt

động phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:

Ngày 1, Bắt đầu hoạt động Peter Young chuyển vào tài khoản ngân hàng mang tên

Nhà trường $20,000 từ tài khoản cá nhân của mình.

Ngày 2, mua chịu 10 máy vi tính trị giá $5,000

Ngày 4, mua một số vật dụng văn phòng trị giá $1,000 bằng tiền.

Ngày 5, trả tiền thuê nhà 1 năm $1,200 ( hợp đồng có hiệu lực từ 1/3/99)

Ngày 8, tuyển 3 nhân viên làm việc tiền công $100/ tháng/ nhân viên

Ngày 7, nhận đơn xin học của 12 học viên theo khóa học tin học văn phòng cấp tốc 15

ngày. Sẽ lập hóa đơn học phí gửi các học viên ($50/học viên) vào ngày nhập học.

Ngày 10, thanh toán tiền công quảng cáo $30.

Ngày 15, lên hóa đơn cho các học viên đăng ký ngày 7 trị giá $600

Ngày 22, trả khoản nợ mua máy vi tính ngày 2

Ngày 25, nhận tiền thanh toán học phí của các học viên

Ngày 30, thanh toán lương nhân viên tháng 3.

Page 42: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

42

Yêu cầu:

1. Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Sổ Nhật ký chung.

2. Thiết lập hệ thống tài khoản của Trường. ( Theo gợi ý: Loại 1: Tài sản; Loại 2: Nợ phải

trả; Loại 3: Vốn chủ sở hữu; Loại 4: Doanh Thu; Loại 5: Chi phí ).

3. Phản ánh các nghiệp vụ vào tài khoản chữ T.

4. Lập bảng cân đối thử.

Bài tập 6: Các bút toán sửa sai

Bảng cân đối thử cuả Dịch vụ sửa chửa ô tô GW như sau Dịch vụ sửa chửa ô tô GW

Bảng cân đối thử

Ngày 31/12/98

Tiền $5,450

Các khoản phải thu 720

Vật dụng 260

Bảo hiểm trả trước 400

Thiết bị 4,600

Các khoản phải trả $5,350

GW, Vốn 4,700

GW, Rút vốn 220

Doanh thu 990

Chi phí lương 190

Chi phí thuê nhà 120

Chi phí quảng cáo 60

Chi phí điện nước 220

Tổng cộng $12,020 $11,260

Có một số sai lầm được phát hiện như sau:

1. Mua vật dụng $200 ghi Nợ TK Thiết bị và Có TK Tiền .

2. Việc thanh toán $960 cho khoản mua chịu ghi Nợ TK Tiền và Có TK các khoản phải trả $690.

3. TK Rút vốn số dư nợ lại ghi bên có cuả BCĐ thử.

4. Một khoản rút vốn $200 chưa được ghi nhận.

5. Chi phí thuê nhà $120 là tiền thuê nhà của 2 tháng kế toán đã ghi Nợ TK Chi phí thuê nhà và Có TK Tiền $120.

6. Chi phí điện nước có số dư trong Sổ cái là $20.

7. Một khoản doanh thu $500 đã thu tiền ghi nhầm Nợ TK Các khoản phải thu và Có TK GW, Vốn.

Yêu cầu: Lập các bút toán điều chỉnh sai sót và Lập Bảng cân đối thử mới. Bài tập 7: Các bút toán điều chỉnh

Vào ngày 31/12/98, cuối năm tài chính hiện hành, kế toán viên có những dữ liệu cần

thiết sau cho các bút toán điều chỉnh tại Công ty quảng cáo Yellow Pages.

1. Tài khoản vật dụng văn phòng có số dư đầu kỳ là $2,670, hàng mua trong kỳ là

Page 43: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

43

$4,867. Kiểm kê cuối năm cho thấy vật dụng tồn kho $3,698.

2. Công ty làm việc 6 ngày 1 tuần và việc thanh toán lương cho công nhân được qui định là

ngày thứ bảy hàng tuần ( ngày 2/1/99), mức lương cố định hàng tuần là $12,440.

3. Một hợp đồng doanh thu quảng cáo 1 năm được ký vào ngày 1/10/98 trị giá $3,600,

dự tính sẽ lên hoá đơn vào mỗi 6 tháng.

4. Dữ liệu về tài sản cố định tại công ty

Tài khoản Nguyên giá

Nhà xưởng $ 240,000

Thiết bị $ 48,000

Các tài sản này đều được mua trước năm tài chính hiện hành và thời gian sử dụng ước

tính là 12 năm ( không có giá trị phế thải ).

5. Tài khoản bảo hiểm trả trước được diễn giải:

Số dư đầu kỳ: $960 ( số dư còn lại chưa hết hạn của hợp đồng bảo hiểm 1 năm )

Số phát sinh nợ: Ngày 1/4/98 : $3,840 hợp đồng bảo hiểm mới 1 năm

Ngày 1/10/98: $5,472 hợp đồng bảo hiểm 3 năm.

6. Một thương phiếu phải thu trị giá $5,000, kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 9%/năm, khách

hàng ký ngày 1/12/98.

Yêu cầu : Lập các bút toán điều chỉnh theo các dữ liệu trên.

Bài tập 8: Bảng tính nháp và các bút toán điều chỉnh

Tại 1 công ty giới thiệu việc làm Hunter thành lập vào ngày 1/7/20XX, sau 6 tháng hoạt

động vào ngày 31/12/1999 bảng cân đối thử của công ty Hunter như sau

Công ty Hunter

Bảng cân đối thử

Ngày 30 tháng 12 năm 20XX

Tiền (Cash) $1,226

Các khoản phải thu (Accounts Receivable) 2,200

Tiền thuê nhà trả trước ( Prepaid Rent) 3,600

Vật dụng văn phòng (Office Supp ies) 824

Thiết bị văn phòng (Office Equipment) 7,500

Khấu hao lũy kế ( Accumuated Depreciation) $625

Các khoản phải trả (Accounts payable) 5,715

Doanh thu nhận trước (Unearned Revenue) 3,692

Vốn, Hunter (Hunter, Capital) 18,000

Rút vốn, Hunter (Hunter, Withdrawals) 10,400

Doanh thu dịch vụ (Service revenue) 14,240

Chi phí điện thoại, fax (Tel & fax expense) 2,020

Chi phí lương nhân viên (Salaries expense) 5,000

Chi phí tiện ích (Utility expense) 8,877

Chi phí khấu hao (Depreciation expense) 625

Tổng cộng (Total) 42,272 42,272

Page 44: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

44

Yêu cầu: 1. Lập bảng nháp với những thông tin như sau:

a. Tiền thuê nhà trả trước được trả khi tổ chức bắt đầu hoạt động với thời hạn 1 năm.

b. Vật dụng văn phòng tồn kho chưa sử dụng là $86

c. Khấu hao thiết bị văn phòng tháng 12 chưa tính là $125

d. Dịch vụ đã hoàn thành cho đến ngày 31/12 trong số khách hàng ứng trước là $2,712 và chưa lên hóa đơn là $750.

e. Tiền lương tháng 12/20XX phải thanh toán cho nhân viên là $1,000

2. Lập các báo cáo tài chính của công ty Hunter.

3. Thưc hiện các bút toán khóa sổ và các bút toán đảo.

Bài tập 9: Hoàn tất chu kỳ kế toán

Tại 1 công ty dịch vụ cho thuê xe Carrent có bảng cân đối sau khi đã điều chỉnh như sau

Công ty Carrent Bảng cân đối thử

Ngày 31 tháng 03 năm 20XX

Tiền (Cash) $1,020

Các khoản phải thu (Accounts Receivable) 1,830

Bảo hiểm trả trước ( Prepaid Insurance) 297

Vật dụng văn phòng (Office Suppies) 57

Xe (Car) 48,888

Khấu hao lũy kế ( Accumuated Depreciation) $ 5,250

Các khoản phải trả (Accounts payable) 862

Doanh thu nhận trước (Unearned Revenue) 413

Vốn, Hwang (Hwang, Capital) 23,267

Rút vốn, Hwang (Hwang, Withdrawals) 9.000

Doanh thu cho thuê (Rent revenue) 40,488

Chi phí điện thoại, fax (Tel & fax expense) 330

Chi phí lương nhân viên (Salaries expense) 5,962

Chi phí bảo hiểm (Insurance expense) 946

Chi phí tiện ích (Utility expense) 450

Chi phí khấu hao (Depreciation expense) 1,500

Tổng cộng (Total) 70,280 70,280

Yêu cầu:

1. Lập báo cáo thu nhập, báo cáo vốn chủ sở hữu và bảng cân đối kế toán ngày

31/03/20XX.

2. Thực hiện các bút toán khóa sổ .

Bài tập 10: Cơ sở sửa chửa ô- tô Micheline trong tháng hoạt động đầu tiên phát sinh các

nghiệp vụ như sau:

Tháng 4 /2010

Ngày 1, Ông Guy chủ cơ sở chuyển $20,000 vào tài khoản Cơ sở Micheline để bắt

đầu hoạt động.

Page 45: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

45

Ngày 1, trả tiền thuê nhà 3 tháng $1,500

Ngày 2, thanh toán hợp đồng bảo hiểm 1 năm $144

Ngày 5, mua chịu thiết bị sửa chữa của công ty Renault $6,000. Điều kiện thanh toán

trả ngay $600, số còn lại trả trong vòng 5 tháng, lần trả đầu tiên là ngày 5 tháng 6 năm 2010.

Ngày 6, tuyển 5 nhân viên với mức lương $100/ tháng/1 nhân viên. Hợp đồng lao

động ký kết tiền lương sẽ được thanh toán vào ngày 5 của mỗi tháng sau.

Ngày 9, mua chịu vật tư sửa chữa của công ty Renault $ 1,600

Ngày 12, thu tiền công sửa chữa $1,500

Ngày 15, thanh toán cho công ty Renault số tiền mua chịu vật tư sửa chữa ngày 9

Ngày 16, nhận $ 900 hợp đồng bảo trì 3 tháng ( hợp đồng có hiệu lực từ ngày

16/04/2010)

Ngày 20, chuyển hoá đơn số G001 tiền công sửa chữa xe ô-tô cho khách hàng trị giá

$700

Ngày 25, Ông Guy rút $5,000 từ tài khoản cơ sở để sử dụng cho mục đích cá nhân.

Ngày 27, khách hàng thanh toán hoá đơn G001

Ngày 28, thanh toán tiền quảng cáo $240

Ngày 29, nhận hoá đơn tiền điện nước tháng 4 $60

Ngày 30, các chi phí linh tinh đã chi tiền tập hợp trong tháng là $8

Yêu cầu:

1. Phản ánh các nghiệp vụ vào Sổ nhật ký chung.

2. Mở các tài khoản sau: Tiền (111), Các khoản phải thu(113), Tiền thuê nhà trả trước (115),

Bảo hiểm trả trước (117), Vật tư sửa chửa (119), Thiết bị sửa chữa(144), Hao mòn thiết bị

sửa chữa (145), Các khoản phải trả (212), Doanh thu nhận trước (215), Guy, Vốn (311),

Guy, Rút vốn (312), Tóm tắt lợi tức (313), Doanh thu sửa chửa (411), Doanh thu bảo trì

(412), Chi phí thuê nhà (511), Chi phí điện nước (512), Chi phí bảo hiểm (513), Chi phí vật

tư sửa chửa (514), Chi phí khấu hao thiết bị sửa chửa (515), Chi phí quảng cáo (516), Chi

phí linh tinh (517)

3. Chuyển các bút toán nhật ký vào các tài khoản trong Sổ cái.

4. Lập bảng cân đối thử .

5. Lập bảng nháp và thực hiện các bút toán điều chỉnh trên bảng nháp. Sử dụng các dữ liệu

gợi ý sau:

a. Điều chỉnh chi phí thuê nhà.

b. Điều chỉnh chi phí bảo hiểm.

c. Thiết bị sửa chửa với thời gian hữu dụng dự kiến là 5 năm không có giá trị phế thải,

thực hiện phân bổ chi phí khấu hao bằng nhau qua các năm.

Page 46: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 2: Mô hình kế toán cơ bản

46

d. Điều chỉnh lương nhân viên tháng 4/2010.

e. Vật tư sửa chữa kiểm kê tồn kho ngày 30/04/2010 là $1,400.

f. Doanh thu hợp đồng bảo trì nhận trước hết hạn ½ tháng.

g. Lập các bút toán khóa sổ

h. Lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ.

Bài tập 11: Bài tập tình huống

Robert có 1 cửa hàng photocopy bắt đầu hoạt động vào ngày 1 tháng 8 năm 20XX với

tài sản là 1 máy photocopy trị giá $2,000 và số tiền vốn $500. Tài sản này có từ số tiền dành

dụm của Robert và số tiền $800 mượn của 1 người bạn. Ngày 30 tháng 9 năm 20XX, Robert

trở lại trường đại học để bắt đầu năm học thứ 2 của mình. Không có bất kỳ 1 ghi chép kế toán

nào trong suốt thời gian cửa hàng hoạt động, nhưng Robert lại muốn biết kết quả kinh doanh

như thế nào. Các thông tin mà Robert có thể cung cấp được vào ngày 30/09/20XX chỉ là:

a. Số tiền mà khách hàng còn nợ ( sẽ thu vào tháng 10/20XX) là $125.

b. Nợ tiền mua giấy photo của cửa hàng X là $70 sẽ trả sau.

c. Một số giấy photo sử dụng không hết đã được bán và thu tiền với giá $20.

d. Máy photocopy đã bán lại cho Công ty Xerox trị giá $1,800 ( Công ty sẽ thanh toán

vào ngày 30/10/20XX).

e. Số tiền hiện còn lại ngày 30/09/20XX là $645

f. Trong quá trình hoạt động đã trả nợ người bạn được $500. Đồng thời Robert cũng

cho biết trong 2 tháng vừa qua anh ta đã không đầu tư thêm cũng như không sử

dụng tiền cho mục đích riêng của mình.

Yêu cầu:

Anh (chị) có thể giúp Robert biết được kết quả hoạt động trong 2 tháng vừa qua ?

Page 47: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

47

Chương 3

KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY THƢƠNG MẠI

ACCOUNTING FOR MERCHANDISING CONCERN

3.1 TỔNG QUAN.

Công ty thương mại là loại hình công ty tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc mua bán

hàng hóa.

Kết quả hoạt động của công ty thương mại được xác định bởi 3 yếu tố:

Doanh thu bán hàng (Revenues from Sales).

Giá vốn hàng bán (Cost of Goods Sold).

Chi phí hoạt động (Operating Expenses).

Điều này được thể hiện qua báo cáo thu nhập sau đây (Xem trang bên) :

Trong đó :

Doanh thu bán hàng trừ (-) Giá vốn hàng bán bằng (=) Lãi gộp bán hàng (Gross

Margin from Sales).

Lãi gộp bán hàng trừ (-) Chi phí hoạt động (Operating Expenses) bằng (=) Thu nhập

thuần (Net Income).

Công ty AFP

Báo cáo thu nhập

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.12 .20xx

Doanh thu bán hàng

Doanh thu gộp $246,000

Trừ: Hàng bán bị trả lại và g iảm g ía hàng bán $3,000

Chiết khấu bán hàng 4,000 7,000

Doanh thu thuần $239,000

Gía vốn hàng bán

Hàng tồn kho đầu kỳ $50,000

Mua hàng $120,000

Trừ: Hàng mua t rả lại và g iảm g ía

hàng mua

$5,000

Chiết khấu mua hàng 2,000 7,000

$113,000

Chi phí vận chuyển hàng mua 5,000

Hàng mua thuần 118,000

Hàng dự trữ chờ bán 168,000

Trừ: Hàng tồn kho cuối kỳ 48,000

Gía vốn hàng bán 120,000

Lãi gộp $119,000

Chi phí hoạt động

Chi phí bán hang 40,000

Chi phí quản lý 30,000

Tổng chi phí hoạt động 70,000

Thu nhập thuần $49,000

Page 48: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

48

FP Company

The Income Statement

For the Year Ended December 31, 20xx

Revenues from Sales

Gross Sales $246,000

Less: Sales Returns & Allowances $3,000

Sales Discounts 4,000 7,000

Net Sales $239,000

Cost of Goods Sold

Beginning Merchandise

Inventory

$50,000

Purchases $120,000

Less: Purchases Returns &

Allowances

$5,000

Purchases Discounts 2,000 7,000

$113,000

Freight In 5,000

Net Purchases 118,000

Goods available 168,000

Less: Ending Merchandise

Inventory

48,000

Cost of Goods Sold 120,000

Gross Margin from S ales $119,000

Operating Expenses

Selling Expenses 40,000

General & Administrative

Expenses

30,000

Total Operating Expenses 70,000

Net Income $49,000

3.2. GHI CHÉP CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN DOANH THU BÁN HÀNG.

3.2.1 Nguyên tắc.

Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng cần đảm bảo thực hiện các nguyên tắc:

Nguyên tắc ghi nhận doanh thu (Revenue Realization Principle).

Kế toán dồn tích (Accrual Accounting).

3.2.2. Doanh thu gộp (Gross Sales).

Doanh thu gộp là tổng doanh thu bao gồm doanh thu bán hàng đã thu tiền (Sales for

Cash) và doanh thu bán chịu (Sales on Credit) phát sinh trong kỳ kế toán.

Bút toán để ghi chép như sau:

Tiền (Cash) ............................................................ xxx Khoản phải thu (Accounts Receivable).................. xxx

Doanh thu bán hàng (Sales) .............................. xxx

3.2.3 Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán (Sales Returns and Allowances)

Các nhà quản trị rất quan tâm đến thông tin về hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán

vì những thông tin này có thể đo lường mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Hệ thống

kế toán sẽ cung cấp những thông tin này, bút toán ghi sổ như sau:

Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán (Sales

Returns and Allowances) ....................................... xxx

Khoản phải thu (Accounts Receivable) ............. Tiền (Cash) .......................................................

xxx xxx

3.2.4 Chiết khấu bán hàng (Sales Discounts).

Page 49: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

49

Để đẩy mạnh việc bán hàng, người bán thường cho người mua chịu trong một thời hạn

nhất định là 30 ngày, 60 ngày ... ký hiệu là n/30, n/60 ... và nhằm khuyến khích bên mua

thanh toán nhanh, bên bán sẽ dành cho bên mua được hưởng một khoản gọi là chiết khấu

(Discounts) tính theo tỷ lệ % trên giá bán. Ví dụ: bán số hàng trị giá $300, cho khách chịu

trong vòng 30 ngày và nếu khách hàng thanh toán trong 10 ngày đầu sẽ được hưởng chiết

khấu 2% (ký hiệu: 2/10, n/30). Giả định bên mua thanh toán trong 10 ngày đầu, như vậy bên

mua sẽ được hưởng chiết khấu: 2% x $300 = $6. Bút toán ghi sổ:

Khi bán hàng:

Khoản phải thu (Accounts Receivable).................. 300

Doanh thu bán hàng (Sales) .............................. 300

Khi khách hàng trả tiền trong kỳ hạn được hưởng chiết khấu:

Tiền (Cash) ............................................................ 294 Chiết khấu bán hàng (Sales Discounts) ................. 6

Khoản phải thu (Accounts Receivable) ............. 300

Tại Việt Nam

Tiền ( Cash ) 111 hoặc 112 294

Chi phí hoạt động tài chính ( Expenses for financial Activities )............................................... 6

Khoản phải thu (Accounts Receivable) ............. 300

3.3 GHI CHÉP CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN GIÁ VỐN HÀNG BÁN.

3.3.1. Hàng mua thuần (Net Purchases).

Hàng mua thuần bằng (=) Hàng mua gộp (Gross Purchases) trừ (-) Hàng mua trả lại và

giảm giá hàng mua (Purchases Returns and Allowances) trừ (-) Chiết khấu mua hàng

(Purchases Discounts) cộng (+) Chi phí vận chuyển hàng mua (Freight In).

a) Kế toán hàng mua theo phương pháp giá gộp(Gross Method)

Kế toán hàng mua theo giá mua ban đầu được gọi là kế toán theo phương pháp giá gộp.

Ví dụ: Công ty mua số hàng trị giá $1,500 vào ngày 12.11, điều kiện 2/10, n/30. Bút toán ghi

sổ như sau:

Theo hệ thống kê khai thường xuyên:

Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ................ 1,500 Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 1,500

Theo hệ thống kiểm kê định kỳ:

Mua hàng (Purchases)........................................... 1,500

Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 1,500

Trong bút toán trên, tài khoản Mua hàng (Purchases) là tài khoản tạm thời và chỉ sử

Page 50: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

50

dụng trong hệ thống kiểm kê định kỳ để ghi chép hàng mua.

3.3.2 Hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua (Purchases Returns and Allowances).

Khi phát sinh nghiệp vụ trả lại hàng mua hoặc hàng mua được giảm giá, kế toán phải

mở tài khoản Hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua (Purchases Returns and Allowances) để

ghi chép. Ví dụ: trong số hàng mua trị giá $1,500 ở trên, công ty trả lại nhà cung cấp số hàng

trị giá $200. Bút toán như sau:

Theo hệ thống thường xuyên:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 200 Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ............ 200

Theo hệ thống định kỳ:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 200

Hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua (Purchases Returns and Allowances)................

200

Tại Việt Nam

Khoản phải trả (Accounts Payable ) - 331............. 200 Hàng hóa (Merchandise Inventory)-156 200

3.3.3 Chiết khấu mua hàng (Purchases Discounts).

Trong trường hợp công ty thanh toán trong thời hạn được hưởng chiết khấu mua hàng,

kế toán mở tài khoản chiết khấu mua hàng (Purchases Discounts) để ghi chép. Theo ví dụ trên

(mục 3.3.1 và 3.3.2) ta có bút toán:

Theo hệ thống thường xuyên:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 1,300

Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ............ 26 Tiền (Cash)........................................................ 1,274

Theo hệ thống định kỳ:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 1,300

Chiết khấu mua hàng (Purchases Discounts) ... 26 Tiền (Cash)........................................................ 1,274

Tại Việt Nam

Khoản phải trả (Accounts Payable) – 331 ............. 1,300

Thu nhập hoạt động tài chính ( Income from financial activities ) – 711 .................................

26

Tiền ( Cash ) – 111, 112 1274

b) Kế toán hàng mua theo phương pháp giá thuần (Net price Method)

Page 51: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

51

Trường hợp công ty muốn theo dõi chiết khấu mua hàng không được hưởng do thanh

toán chậm, kế toán mở tài khoản Chiết khấu mua hàng bị mất (Purchases Discounts Lost) và

ghi chép theo phương pháp giá thuần (Net Method)

.Ví dụ: Công ty mua số hàng trị giá $1,500 vào ngày 12.11, điều kiện 2/10, n/30.

Ngày 14.11 công ty trả lại số hàng trị giá $200 và giả sử ngày 12.12 công ty mới trả

tiền. Kế toán ghi chép như sau:

Theo hệ thống thường xuyên:

Ngày 12.11:

Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ................ 1,470

Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 1,470

$1,500 ($1,500 2%) = $1,470

Ngày 14.11:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 196

Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ............ 196

$200 ($200 2%) = $196

Ngày 12.12:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 1,274

Chiết khấu mua hàng bị mất (Purchases

Discounts Lost)

26

Tiền (Cash)........................................................ 1,300

Chiết khấu bị mất được tính lại như sau:

($1,500 $200) 2% = $26

Nếu công ty thanh toán vào ngày 22.11 thì kế toán ghi:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 1,274

Tiền (Cash)........................................................ 1,274

Theo hệ thống định kỳ:

Ngày 12.11: Mua hàng (Purchases)........................................... 1,470 Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 1,470

$1,500 ($1,500 2%) = $1,470 Ngày 14.11:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 196

Hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua

(Purchases Returns and Allowances)................

196

$200 ($200 2%) = $196

Ngày 12.12:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 1,274

Chiết khấu mua hàng bị mất (Purchases

Discounts Lost)

26

Tiền (Cash)........................................................ 1,300

Chiết khấu bị mất được tính lại như sau:

Page 52: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

52

($1,500 $200) 2% = $26

Nếu công ty thanh toán vào ngày 22.11 thì kế toán ghi:

Khoản phải trả (Accounts Payable) ....................... 1,274

Tiền (Cash)........................................................ 1,274

3.3.4 Chi phí vận chuyển hàng mua (Freight In).

Khi phát sinh chi phí này kế toán ghi sổ theo bút toán:

Chi phí vận chuyển hàng mua (Freight In) ........... 134

Tiền (Cash) 134

Trong một số trường hợp, hợp đồng quy định các điều kiện cơ sở giao hàng liên quan

đến việc người mua hoặc người cung cấp hàng trả chi phí vận chuyển như sau:

Điều kiện FOB shipping point, nghĩa là sau khi người cung cấp chuyển hàng hóa qua

lan can tàu thì quyền sở hữu hàng hóa thuộc về người mua và người mua chịu mọi chi phí vận

chuyển từ cảng giao hàng trở đi.

Điều kiện FOB destination, nghĩa là sau khi người cung cấp chuyển hàng hóa qua lan

can tàu thì quyền sở hữu hàng hóa vẫn thuộc về người cung cấp và người cung cấp chịu mọi

chi phí vận chuyển từ cảng giao hàng cho đến cảng của người mua.

Nếu người cung cấp thanh toán chi phí vận chuyển và sau đó tính lại với người mua

bằng cách ghi riêng một mục trên hóa đơn (Invoice) thì kế toán bên mua phải ghi chép nghiệp

vụ mua hàng và chi phí trên các tài khoản riêng biệt. Ví dụ trên hóa đơn ghi giá trị hàng mua

$1,600 chi phí vận chuyển $290. Bút toán ghi chép nghiệp vụ như sau:

Mua hàng (Purchases) hoặc Hàng tồn kho (Merchandise Invetory) .........................................

1,600

Chi phí vận chuyển hàng mua (Freight in) .......... 290 Khoản phải trả (Accounts Payable)................... 1,890

3.4 HÀNG TỒN KHO (MERCHANDISE INVENTORY)

Kế toán hàng tồn kho phụ thuộc vào 2 hệ thống quản lý hàng tồn kho. Có 2 phương

pháp căn bản là phương pháp kiểm kê định kỳ (Periodic Inventory Method) và phương pháp

kê khai thường xuyên (Perpetual Inventory Method).

3.4.1 Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ

Tóm tắt như sau:

- Cân, đong, đo, đếm số lượng hàng tồn kho vào cuối kỳ kế toán. Trong suốt kỳ kế toán

không có chứng từ sổ sách theo dõi hàng tồn kho, không có bút toán nào được ghi vào tài

khoản hàng tồn kho (Merchandise Inventory).

- Nhân số lượng của mỗi loại hàng hóa với đơn giá vốn của từng loại.

- Cộng tổng số giá vốn của từng loại hàng để có tổng giá vốn của hàng tồn kho (Cost of

the Ending Merchandise Inventory).

Page 53: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

53

- Giá vốn của hàng đã bán được tính bằng cách lấy hàng tồn đầu kỳ cộng hàng mua

thuần trong kỳ trừ hàng tồn cuối kỳ.Cuối kỳ, muốn thực hiện công thức trên kế toán phải lập

bút toán xử lý hàng tồn kho nhƣ sau:

- Chuyển số dư đầu kỳ của tài khoản Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) sang tài

khoản Xác định kết quả (Income Summary).

Xác định kết quả (Income Summary) .................... xxx ............ Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) xxx

- Ghi chép hàng tồn kho cuối kỳ theo kết quả kiểm kê vào tài khoản Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) và tài khoản Xác định kết quả (Income Summary).

Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ................ Xxx Xác định kết quả (Income Summary) ................ Xxx

Có 2 phương pháp lập bút toán xử lý hàng tồn kho là phương pháp bút toán điều chỉnh

và phương pháp bút toán khóa sổ.

Phương pháp bút toán điều chỉnh (Adjusting Entry Method)

Theo phương pháp này bút toán xử lý hàng tồn kho được thực hiện đồng thời với các

bút toán điều chỉnh khác.

Phương pháp bút toán khóa sổ (Closing Entry Method)

Theo phương pháp này bút toán xử lý hàng tồn kho được thực hiện đồng thời với các

bút toán khóa sổ khác.

3.4.2 Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên

Tóm tắt như sau:

Hàng ngày, khi mua hàng, kế toán ghi vào bên Nợ tài khoản Hàng tồn kho. Khi bán ghi

vào bên Có tài khoản Hàng tồn kho và bên Nợ tài khoản Giá vốn hàng bán. Như vậy, giá vốn

hàng tồn kho được theo dõi thường xuyên trên tài khoản Hàng tồn kho. Các bút toán ghi sổ:

Khi mua hàng:

Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ................ Xxx

Khoản phải trả (Accounts Payable)................... xxx

Khi bán hàng:

Giá vốn hàng bán (Cost of Goods Sold) ................ Xxx

Hàng tồn kho (Merchandise Inventory) ............ xxx

Khi sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên kế toán mở Sổ chi tiết theo dõi hàng

tồn kho theo mẫu sau :

Tên hàng:

Qui cách:

Ngày Mua Bán Tồn

Lượng Đơn giá Tiền Lượng Đơn giá Tiền Lượng Đơn giá Tiền

Page 54: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

54

ITEM: Model:

Date Purchased Sold Balance

Units Cost Total Units Cost Total Units Cost Total

3.5 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (OPERATING EXPENSES).

Chi phí hoạt động là thành phần chủ yếu thứ ba trong báo cáo kết quả kinh doanh của

công ty thương mại. Toàn bộ chi phí được phân làm 2 loại: chi phí bán hàng (Selling

Expenses) và chi phí quản lý doanh nghiệp (General and Administrative Expenses).

Chi phí bán hàng (Selling Expenses) bao gồm toàn bộ chi phí của cửa hàng, chi phí bảo

quản, trưng bày, quảng cáo, phân phối ...

Chi phí quản lý doanh nghiệp (General and Administrative Expenses) bao gồm chi phí

chung của văn phòng, chi phí bộ phận nhân sự, chi phí bộ phận kế toán và những chi phí có

tính chất chung khác.

3.6. BẢNG TÍNH NHÁP (WORK SHEET).

Bảng tính nháp trong công ty thương mại có đặc điểm khác với bảng tính nháp trong

công ty dịch vụ ở chỗ xuất hiện các tài khoản mới dùng để kế toán các nghiệp vụ liên quan

đến việc mua bán hàng hóa, đó là các tài khoản: Doanh thu bán hàng (Sales), Hàng bán bị trả

lại và giảm giá hàng bán (Sales Returns and Allowances), Chiết khấu bán hàng (Sales

Discounts), Mua hàng (Purchases), Chiết khấu mua hàng (Purchases Discounts), Hàng mua

trả lại và giảm giá hàng mua (Purchases Returns and Allowances), Chi phí vận chuyển hàng

mua (Freight In), Hàng tồn kho (Merchandise Inventory).

Nếu công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên thì việc lập bảng tính nháp

được thực hiện bình thường như công ty dịch vụ.

Nếu công ty áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì việc lập bảng t ính nháp phụ

thuộc vào một trong hai phương pháp lập bút toán xử lý hàng tồn kho như sau:

3.6.1 Phƣơng pháp bút toán điều chỉnh (The Adjusting Entry Method).

Theo phương pháp này việc lập bảng được tiến hành như sau:

- Cột cân đối thử (Trial Balance): lập bình thường như đã biết.

- Cột điều chỉnh (Adjustments): trước hết, hai bút toán điều chỉnh hàng tồn kho phải

được ghi ngay vào cột này, do đó tài khoản Xác định kết quả (Income Summary) phải được

ghi ngay sau dòng cộng của cột cân đối thử. Các bút toán điều chỉnh khác ghi bình thường

như đã biết.

- Cột cân đối thử đã điều chỉnh (Adjusted Trial Balance): lập bình thường như đã biết,

hoặc có thể bỏ cột này nếu như chỉ có một vài bút toán điều chỉnh.

Page 55: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

55

- Cột báo cáo thu nhập (Income Statement) và cột bảng cân đối kế toán (Balance Sheet):

lập bình thường như đã biết chỉ cần lưu ý các đặc điểm sau:

– Số ghi cột Nợ và bên Có của dòng tài khoản Xác định kết quả (Income Summary) đều

được chuyển sang các bên tương ứng của cột báo cáo thu nhập nhằm tính giá vốn hàng

bán.

– Số dư các tài khoản Hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán (Sales Returns and

Allowances), Chiết khấu bán hàng (Sales Discounts), Mua hàng (Purchases), Chi phí

vận chuyển hàng mua (Freight In) được ghi vào bên Nợ và số dư của các tài khoản

Hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua (Purchases Returns and Allowances), Chiết

khấu mua hàng (Purchases Discounts) được ghi vào bên Có của cột báo cáo thu nhập.

3.6.2 Phƣơng pháp bút toán khóa sổ (The Closing Entry Method).

Theo phương pháp này cần lưu ý các đặc điểm sau:

– Không có bút toán điều chỉnh hàng tồn kho, do đó không xuất hiện tài khoản Xác định

kết quả (Income Summary) trong bảng tính nháp.

– Số dư hàng tồn kho đầu kỳ từ bên Nợ của bên cân đối thử (Trial Balance) được

chuyển sang bên Nợ của cột báo cáo thu nhập (Income Statement).

– Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được ghi vào bên Có của cột báo cáo thu nhập (Income

Statement) và ghi vào bên Nợ của cột bảng cân đối kế toán (Balance Sheet).

Ví dụ kế toán có bảng cân đối thử như sau (Xem trang sau)

Thông tin bổ sung:

- Hàng tồn kho cuối kỳ: $48,000.

- Chi phí baỏ hiểm của cửa hàng đến hạn: $1,000.

- Chi phí baỏ hiểm chung đến hạn: $4,000.

- Vật dụng cửa hàng tồn kho: $1,000.

- Vật dụng văn phòng tồn kho: $500

- Khấu hao nhà: $2,000.

- Khấu hao thiết bị: $1,000.

Page 56: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

56

Bảng tính nháp được lập theo hai phương pháp như sau:

Công ty ABC

Bảng cân đối thử

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.12.20xx

Tiền 29,000

Khoản phải thu 42,000

Hàng tồn kho 52,000

Bảo hiểm trả trước 17,000

Vật dụng cửa hàng 2,000

Vật dụng văn phòng 1,000

Đất 5,000

Nhà 20,000

Khấu hao lũy kế, nhà 5,000

Thiết bị văn phòng 8,000

Khấu hao lũy kế, th iết bị VP 2,000

Khỏan phải trả 25,000

Vốn của Joseph Fairway 104,000

Rút vốn của Joseph Fairway 20,000

Doanh thu bán hàng 260,000

Hàng bán bị trả lại & g iảm 55,000

Giá hàng bán 2,000

Chiết khấu bán hàng 4,000

Mua hang 130,000

Hàng mua trả lại $ giảm giá 5,000

Chiết khấu mua hàng 2,000

Chi phí vận chuyển hàng mua 8,000

Chi phí lương bán hàng 22,000

Chi phí vận chuyển hàng bán 5,000

Chi phí quảng cáo 10,000

Chi phí lương văn phòng 26,000

403,000 403,000

Page 57: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

57

Bảng tính nháp – Phƣơng pháp bút toán điều chỉnh

Công ty ABC

Bảng tính nháp

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.12.19xx

Tên tài khoản

Cân đối thử Điều chỉnh Báo cáo thu nhập Bảng cân đối kế

toán

Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Tiền 29,000 29,000

Khoản phải thu 42,000 42,000

Hàng tồn kho 52,000 b)48,000 a)52,000 48,000

Bảo hiểm trả trước 17,000 c) 5,000 12,000

Vật dụng cửa hang 2,000 d) 1,000 1,000

Vật dụng văn phòng 1,000 e) 500 500

Đất 5,000 5,000

Nhà 20,000 20,000

Khấu hao lũy kế, nhà 5,000 f) 2,000 7,000

Thiết bị văn phòng 8,000 8,000

Khấu hao lũy kế, thiết bị VP 2,000 g) 1,000 3,000

Khỏan phải trả 25,000 25,000

Vốn của ABC 104,000 104,000

Rút vốn của ABC 20,000 20,000

Doanh thu bán hang 260,000 260,000

Hàng bán bị trả lại & giảm

Giá hàng bán 2,000 2,000

Chiết khấu bán hang 4,000 4,000

Mua hang 130,000 130,000

Hàng mua trả lại $ giảm giá 5,000 5,000

Chiết khấu mua hang 2,000 2,000

Chi phí vận chuyển hang mua 8,000 8,000

Chi phí lương bán hang 22,000 22,000

Chi phí vận chuyển hang bán 5,000 5,000

Chi phí quảng cáo 10,000 10,000

Chi phí lương văn phòng 26,000 26,000

403,000 403,000

Xác định kết quả a)52,000 b)48,000 52,000 48,000

Chi phí bảo hiểm, bán hàng c) 1,000 1,000

Chi phí bảo hiểm, tổng quát c) 4,000 4,000

Chi phí vật dụng cửa hàng d) 1,000 1,000

Chi phí vật dụng văn phòng e) 500 500

Chi phí khấu hao, nhà f) 2,000 2,000

Chi phí khấu hao, thiết bị VP g) 1,000 1,000

109,500 109,500 268,500 315,000 185,500 139,000

Thu nhập thuần 46,500 46,500

315,000 315,000 185,500 185,500

Page 58: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

58

Work Sheet - Adjusting Entry Method

Fairway Fashions Company

Work Sheet For the Year Ended December 31, 20xx

Account Name Trial Balance Adjustments Income Statement Balance Sheet

Debit Credit Debit Credit Debit Credit Debit Credit

Cash 29,000 29,000

Account Receivable 42,000 42,000

Merchandise Inventory 52,000 b)48,000 a)52,000 48,000

Prepaid Insurance 17,000 c) 5,000 12,000

Store Supplies 2,000 d) 1,000 1,000

Offices Supplies 1,000 e) 500 500

Land 5,000 5,000

Building 20,000 20,000

Accumulated Depreciation, 5,000 f) 2,000 7,000

Building 8,000 8,000

Office Equipment 2,000 g) 1,000 3,000

Accumulated Depreciation, 25,000 25,000

Office Equipment 104,000 104,000

Account s Payable 20,000 20,000

ABC, Capital 260,000 260,000

ABC, Withdrawals

Sales 2,000 2,000

Sales Returns & Allowances 4,000 4,000

Sales Discounts 130,000 130,000

Purchases 5,000 5,000

Purchases Returns & Allowances 2,000 2,000

Purchases Discounts 8,000 8,000

Freight In 22,000 22,000

Sales Salaries Expense 5,000 5,000

Freight Out Expense 10,000 10,000

Advertising Expense 26,000 26,000

Office Salaries Expence 403,000 403,000

Income Summary a)52,000 b)48,000 52,000 48,000

Insurance Expense, Selling c) 1,000 1,000

Insurance Expense, General c) 4,000 4,000

Store Supplies Expense d) 1,000 1,000

Office Supplies Expense e) 500 500

Depeciation Expense, B f) 2,000 2,000

Depreciation Expense, O.E g) 1,000 1,000

109,500 109,500 268,500 315,000 185,500 139,000

Net Income 46,500 46,500

330,000 315,000 185,500 185,500

Page 59: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

59

Bảng tính nháp – Phƣơng pháp bút toán khóa sổ

Công ty ABC

Bảng tính nháp

Cho tháng kết thúc vào ngày 31.12.20xx

Tên tài khoản

Cân đối thử Điều chỉnh Báo cáo thu nhập Bảng cân đối kế

toán

Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Tiền 29,000 29,000

Khoản phải thu 42,000 42,000

Hàng tồn kho 52,000 52,000 48,000 48,000

Bảo hiểm trả trước 17,000 a) 5,000 12,000

Vật dụng cửa hàng 2,000 b) 1,000 1,000

Vật dụng văn phòng 1,000 c) 500 500

Đất 5,000 5,000

Nhà 20,000 20,000

Khấu hao lũy kế, nhà 5,000 d) 2,000 7,000

Thiết bị văn phòng 8,000 8,000

Khấu hao lũy kế, thiết bị VP 2,000 e) 1,000 3,000

Khỏan phải trả 25,000 25,000

Vốn của ABC 104,000 104,000

Rút vốn của ABC 20,000 20,000

Doanh thu bán hàng 260,000 260,000

Hàng bán bị trả lại & giảm

giá hàng bán 2,000 2,000

Chiết khấu bán hàng 4,000 4,000

Mua hàng 130,000 130,000

Hàng mua trả lại $ giảm giá 5,000 5,000

Chiết khấu mua hàng 2,000 2,000

Chi phí vận chuyển hàng mua 8,000 8,000

Chi phí lương bán hàng 22,000 22,000

Chi phí vận chuyển hàng bán 5,000 5,000

Chi phí quảng cáo 10,000 10,000

Chi phí lương văn phòng 26,000 26,000

403,000 403,000

Chi phí bảo hiểm, bán hàng a) 1,000 1,000

Chi phí bảo hiểm, tổng quát a) 4,000 4,000

Chi phí vật dụng cửa hàng b) 1,000 1,000

Chi phí vật dụng văn phòng c) 500 500

Chi phí khấu hao, nhà d) 2,000 2,000

Chi phí khấu hao, thiết bị VP e) 1,000 1,000

9,500 9,500 268,500 315,000 185,500 139,000

Thu nhập thuần 46,500 46,500

330,000 315,000 185,500 185,500

Page 60: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

60

Work Sheet - Closing Entry Method Fairway Fashions Company

Work Sheet For the Year Ended December 31, 20xx

Account Name Trial Balance Adjustment Income Statement Balance Sheet

Dr Cr Dr Cr Dr Cr Dr Cr

Cash 29,000 29,000

Account Receivable 42,000 42,000

Merchandise Inventory 52,000 52,000 48,000 48,000

Prepaid Insurance 17,000 a) 5,000 12,000

Store Supplies 2,000 b) 1,000 1,000

Offices Supplies 1,000 c) 500 500

Land 5,000 5,000

Building 20,000 20,000

Accumulated

Depreciation,Building

5,000 d) 2,000 7,000

Office Equipment 8,000 8,000

Accumulated Depreciation, 2,000 e) 1,000 3,000

Office Equipment 25,000 25,000

Accounts Payable 104,000 104,000

ABC, Capital 20,000 20,000

ABC, Withdrawals 260,000 260,000

Sales

Sales Returns & Allowances 2,000 2,000

Sales Discounts 4,000 4,000

Purchases 130,000 130,000

Purchases Returns Allowances 5,000 5,000

Purchases discounts 2,000 2,000

Freight in 8,000 8,000

Sales Salaries Expense 22,000 22,000

Freight Out Expense 5,000 5,000

Advertising Expense 10,000 10,000

Office Salaries Expense 26,000 26,000

403,000 403,000

Income Expense, Selling a) 1,000 1,000

Insurance Expense, General a) 4,000 4,000

Store Supplies Expense b) 1,000 1,000

Office Supplies Expense c) 500 500

Depreciation Expense, B d) 2,000 2,000

Depreciation Expense, O.E e) 1,000 1,000

9,500 9,500 268,500 315,000 185,500 139,000

Net Income 46,500 46,500

330,000 315,000 185,500 185,500

3.7 NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT (SPECIAL - PURPOSE JOURNAL).

Tại các công ty tổ chức kế toán thủ công có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nếu chỉ

sử dụng nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế sẽ mất nhiều thời gian và lao động,

cần thiết phải có phương pháp ghi chép có hiệu quả và tiết kiệm lao động hơn đó là phương

pháp ghi chép các nghiệp vụ vào các nhật ký đặc biệt (Special - Purpose Journals). Những

nguyên tắc của nhật ký đặc biệt cũng được ứng dụng trong hệ thống kế toán bằng máy điện

Page 61: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

61

toán.

Nói chung có khoản 90 - 95% nghiệp vụ được ghi chép vào một trong các nhật ký đặc

biệt như sau:

– Nhật ký bán hàng (Sales Journal), viết tắt khi chuyển sổ: S, dùng để ghi chép tất cả

các nghiệp vụ bán hàng cho khách nợ.

– Nhật ký mua hàng (Purchases Journal), viết tắt khi chuyển sổ: P, dùng để ghi chép tất cả

các nghiệp vụ mua hàng chịu.

– Nhật ký thu tiền (Cash Receipts Journal), viết tắt khi chuyển sổ: CR, dùng để phản

ánh tất cả nghiệp vụ thu tiền.

– Nhật ký chi tiền (Cash Payments Journal), viết tắt khi chuyển sổ: CP, dùng để phản

ánh tất cả nghiệp vụ chi tiền.

Còn lại khoảng từ 5 - 10% nghiệp vụ còn lại được ghi vào nhật ký chung (General

Journal).

Cách ghi chép vào các nhật ký đặc biệt như sau:

3.7.1 Nhật ký bán hàng (Sales Journal)

1. Mỗi hóa đơn bán hàng được ghi vào một dòng trong nhật ký bán hàng theo các nội

dung: ngày tháng (Date), tên khách nợ (Customer's Name), số hóa đơn (Invoice Number) và

số tiền (Amount).

2. Cuối mỗi ngày chuyển từng nghiệp vụ bán hàng chịu trong nhật ký vào sổ chi tiết

theo dõi khoản phải thu đối với mỗi khách hàng (Accounts Receivable Ledger), sau đó đánh

dấu kiểm tra () vào cột đối chiếu (Post Ref.) của nhật ký để xác định nó đã được chuyển sổ

chi tiết, đồng thời trong cột đối chiếu của sổ chi tiết ghi chữ viết tắt S1 và số trang của nhật ký

bán hàng để xác định nơi ghi bút toán.

3. Cuối tháng, cộng bên Nợ (Debit), Có (Credit) trong nhật ký để chuyển số tổng cộng

này vào bên Nợ tài khoản Khoản phải thu (Accounts Receivable) và bên Có tài khoản Doanh

thu bán hàng (Sales) trong sổ Cái tổng hợp (General Ledger), sau đó ghi số hiệu của các tài

khoản này dưới dòng cộng trong nhật ký để xác định đã chuyển sổ, đồng thời ghi chữ viết tắt

S1 và số trang nhật ký bán hàng vào cột đối chiếu của tài khoản trong sổ cái tổng hợp.

Nhật ký bán hàng (Sales Journal)

Ngày (Date) Tài khoản ghi Nợ (Accounts

Debited)

Số hóa đơn

(Invoice Number)

Đối chiếu

(Post Ref.)

Nợ Khoản phải thu/ Có Doanh thu

(Debit/Credit Accounts Receivable/Sales)

Tháng7(July) 1 Peter Clark 721 750

5 Georgetta Jones 722 500

8 Eugene Cumberland 723 335

12 Maxwell Gertz 724 1,165

18 Peter Clark 725 1,225

25 Michael Power 726 975

Total 4,950 (114/411)

Page 62: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

62

Sổ chi tiết Khoản phải thu (Accounts Receivable Ledger)

Peter Clark Eugene Cumberland

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư (Balance)

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit) Có

(Credit) Số dư

(Balance)

T7

(July) 1 S1 750 750

T7

(July) 8 S1 335 335 18 S1 1,225 1,975

Sổ Cái (General Ledger)

Khoản phải thu (Accounts Receivable) 114 Doanh thu bán hàng (Sales) 411

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư

(Balance)

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư

(Balance) Nợ

(Dr)

(Cr)

Nợ

(Dr)

(Cr)

T7 (July) 31 S1 4,950 4,950

T7 (July) 31 S1 4,950 4,950

3.7.2 Nhật ký mua hàng (Purchases Journal)

1. Mỗi hóa đơn mua hàng được ghi vào một dòng trong nhật ký mua hàng theo các nội

dung: ngày tháng (Date), tên nhà cung cấp (Supplier's Name), ngày hóa đơn (Date of Invoice),

điều kiện thanh toán (Terms) và số tiền (Amount).

2. Cuối mỗi ngày chuyển từng nghiệp vụ mua hàng chịu trong nhật ký vào sổ chi tiết

theo dõi khoản phải trả đối với mỗi nhà cung cấp (Accounts Payable Ledger), sau đó đánh dấu

kiểm tra () vào cột đối chiếu (Post Ref.) của nhật ký để xác định nghiệp vụ đã được chuyển

sổ chi tiết đồng thời trong cột đối chiếu của sổ chi tiết ghi chữ viết tắt P1 và số trang của nhật

ký mua hàng để xác định nơi ghi bút toán.

3. Cuối tháng, cộng cột Nợ (Debit), Có (Credit) trong nhật ký để chuyển số tổng cộng

này vào bên Có tài khoản Khoản phải trả (Accounts Payable) và bên Nợ tài khoản Mua hàng

(Purchases) trong sổ Cái tổng hợp (General Ledger), sau đó ghi số hiệu của các tài khoản này

dưới dòng cộng trong nhật ký để xác định đã chuyển sổ, đồng thời ghi chữ viết tắt P1 và số

trang nhật ký mua hàng vào cột đối chiếu của tài khoản trong sổ Cái tổng hợp.

Nhật ký mua hàng (Purchases Journal)

Ngày (Date) Tài khoản ghi Có (Accounts

Credited)

Ngày hóa đơn (Date

of Invoice)

Điều kiện thanh

toán (Terms)

Đối chiếu

(Post Ref.)

Nợ Mua hàng / Có Khoản phải trả

(Debit/Credit Purchases/ Accounts Payable)

T7 (July) 1 Jones Chevrolet 7/1 2/10, n/30 2,500

2 Marshall Ford 7/2 2/15, n/30 300

3 Dealer Sales 7/3 n/30 700

12 Thomas Auto 7/11 n/30 1,400

17 Dealer Sales 7/17 2/10, n/30 3,200

19 Thomas Auto 7/17 n/30 1,100

Total 9,200 (511/212)

Sổ chi tiết Khoản phải trả (Accounts Payable Ledger)

Dealer Sales Jones Chevrolet

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư (Balance)

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit) Có

(Credit) Số dư

(Balance)

T7

(July) 3 P1 700 700

T7

(July) 1 P1 2,500 2,500 17 P1 3,200 3,900

Page 63: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

63

General Ledger (Sổ Cái)

Mua hàng (Purchases) 511 Khoản phải trả (Accounts Payable) 21212

Ngày (Date)

Đối

chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư (Balance)

Ngày (Date)

Đối

chiếu (Post Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư (Balance)

Nợ

(Dr)

(Cr)

Nợ

(Dr)

(Cr) T7

(July) 31 P1 9,200 9,200

T7

(July) 31 P1 9,200 9,200

3.7.3 Nhật ký thu tiền (Cash Receipts Journal)

1. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ thu tiền để ghi vào nhật ký thu tiền. Sau đó chuyển

các nghiệp vụ có liên quan khoản phải thu của khách hàng vào sổ chi tiết theo dõi Khoản phải

thu (Accounts Receivable Ledger), ghi ký hiệu CR và số trang của nhật ký vào cột đối chiếu

của sổ chi tiết, ghi dấu kiểm soát () vào cột đối chiếu của nhật ký.

2. Hàng ngày hoặc khi thuận tiện chuyển số tiền trong cột tài khoản khác vào các tài

khoản trong sổ Cái tổng hợp (General Ledger), ghi số hiệu của tài khoản vào cột đối chiếu

trong nhật ký, ghi ký hiệu CR kèm theo số trang của nhật ký vào cột đối chiếu của sổ Cái tổng

hợp. Cuối tháng, sau khi đã chuyển số tiền cuối cùng thì tổng cộng số tiền trên cột tài khoản

khác, sau đó ghi dấu kiểm tra () ngay dưới dòng cộng.

3. Cuối tháng, cộng số tiền trên các cột, tổng cộng các cột ghi Nợ phải bằng các bên ghi

Có. Sau đó chuyển các số cộng trên các cột vào các tài khoản trong sổ Cái tổng hợp (ngoại trừ

số cộng của cột tài khoản khác), ghi số hiệu tài khoản vào dưới mỗi số tổng cộng và ghi ký

hiệu nhật ký CR kèm theo số trang nhật ký vào bên đối chiếu của sổ Cái.

Nhật ký thu tiền (Cash Receipts Journal)

Ngày

(Date)

Tài khoản Nợ / Có

(Account

Debit/Credit)

Đối

chiếu (Post Ref.)

Các tài khoản Nợ (Debits) Các tài khoản Có (Credits)

Tiền

(Cash)

Chiết khấu

bán hàng (Sales

Discounts)

Các tài

khoản khác (Other

Accounts)

Accounts

Receivable Khoản phải

thu

Doanh

thu bán

hàng

(Sales)

Các tài

khoản khác (Other

Accounts)

T7

(July) 1 Henry Mitchell, Capital 311 20,000 20,000

5 Sales 1,200 1,200

8 Georgetta Jones 490 10 500

13 Sales 1,400 1,400

16 Peter Clark 750 750

19 Sales 1,000 1,000

20 Equipment 151 500 500 24 Notes Payable 213 5,000 5,000

26 Sales 1,600 1,600

28 Peter Clark 588 12 600

32,528 22 1,850 5,200 25,500

(111) (412) (114) (411) ()

Page 64: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

64

Sổ chi tiết Khoản phải thu (Accounts Receivable Ledger) Peter Clark Georgetta Jones

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post

Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư (Balance)

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post

Ref.)

Nợ (Debit) Có

(Credit) Số dư

(Balance)

T7

(July) 1 S1 750 750 T7

(July) 5 S1 500 500

16 CR1 750 8 CR1 500

18 S1 1,225 1,225 ....

28 CR1 600 625

General Ledger (Sổ Cái)

Tiền (Cash) 111 Vốn của H>M (Henry Mitchell, Capital) 311

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post

Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư

(Balance)

Ngày (Date)

Đối chiếu (Post

Ref.)

Nợ (Debit)

Có (Credit)

Số dư (Balance)

Nợ (Dr) Có

(Cr) Nợ (Dr) Có (Cr)

T7 (July)

31 CR1 32,528 32,528 T7 (July)

31 CR1 20,000 20,000

3.7.4 Nhật ký chi tiền (Cash Payments Journal)

Nguyên tắc ghi chép tương tự như nhật ký thu tiền

Nhật ký chi tiền (Cash Payments Journal)

Ngày (Date)

.Số

séc (Ck No)

Người nhận tiền (Payee)

Tài khoản Có/Nợ (Accounts

Credit / Debit)

Đối

chiếu (Post Ref.)

Các tài khoản ghi Có (Credits) Các tài khoản ghi Nợ (Debits)

Tiền (Cash)

Chiết khấu

mua hàng

(Purchases Discounts)

Các tài

khoản khác

(Other Accounts)

Khoản phải

trả

(Accounts Payable)

Các tài

khoản khác

(Other Accounts)

T7 (July) 2 101 SondraTidmore Mua hàng (Purchases) 511 400 400

6 102 Daily Journal

Chi phí quảng cáo

(Advertising Expense) 612 200 200

8 103 Siviglia Agency

Chi phí thuê (Rent Expense) 631 250 250

11 104 Jones Chevrolet 2,450 50 2,500

16 105 Chales Kuntz

Chi phí lương (Salary

Expense) 611 600 600 17 106 Marshall Ford 294 6 300

24 107 Grabow Company

Bảo hiểm trả trước (Prepaid Insurance) 119 480 480

27 108 Dealer Sales 3,136 64 3,200

30 109 A&B Equipment

Thiết bị văn phòng

(Office Equipment) 144 400

Company Thiết bị phục vụ (Service Equipment) 146 900 500

31 110 Burns Real

Thương phiếu phải trả (Notes Payable) 213 5,000 10,000

Estate Đất (Land) 141 15,000 13,710 120 10,000 6,000 17,830

(111) (512) () (212) ()

Page 65: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

65

BÀI TẬP CHƢƠNG 3

Bài tập 1: Lập bút toán ghi chép nghiệp vụ mua hàng

Công ty thương mại ABC kế toán hàng tồn kho theo hệ thống kê khai thường xuyên

đã mua $10,000 hàng hoá theo điều kiện 2/10, n/60 vào ngày 1 tháng 4 năm 20xx. Lập các bút

toán ghi nhận việc mua hàng theo 4 giả thuyết sau:

- Hàng mua ghi theo giá pp giá gộp, việc thanh toán thực hiện vào ngày 10/04/20xx

- GIÁ GỘP: 10,000

- CHIẾT KHẤU 2%X10,000 = 200

- PAYMENT 9,800

Ý/4

MERCHANDISE INVENTORY 9,800

A/P 9,800

20/4

A/P 9,800

DISCOUNTS LOST 200

CASH 10,000 - Hàng mua ghi theo giá pp giá gộp, việc thanh toán thực hiện vào ngày 20/04/20xx

- A/P 10,000

- CASH 10,000

1. Hàng mua ghi theo giá pp giá ròng, việc thanh toán thực hiện vào ngày 10/04/20xx

2. Hàng mua ghi theo giá pp giá ròng, việc thanh toán thực hiện vào ngày 20/04/20xx

Bài tập 2: Báo cáo thu nhập trong công ty thương mại.

Xác định những dữ liệu thiếu sót theo từng mẫu tự trong báo cáo thu nhập năm 2007 và 2008

của Công ty thương mại X dưới đây:

2007 2008

Doanh thu gộp $286 336H

Hàng bán trả lại, giảm giá 14 12

Chiết khấu hàng bán 6A 7

Doanh thu thuần 266B 317

Hàng tồn kho ngày 01/01 38 42I

Mua hàng 139C 169

Hàng mua trả lại, giảm giá 13 23J

Chiết khấu hàng mua 4 5

Chi phí vận chuyển hàng mua 22 29

Hàng mua ròng 144D 170K

Hàng hóa có sẳn để bán 182 212

Hàng hoá tồn kho ngày 31/12 42 33L

Giá vốn hàng bán 140E 179

Lãi gộp 126 138M

Chi phí bán hàng 66F 78

Chi phí hành chính và quản lý chung 33 50N

Tổng chi phí điều hành 99G 128

Lãi ròng 27 10O

Bài tập 3: Ghi chép nghiệp vụ mua bán theo hệ thống kiểm kê định kỳ.

Page 66: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

66

Techno products sử dụng hệ thống kiểm kê định kỳ hạch toán hàng tồn kho. Trong tháng

1/20xx có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mua bán hàng hóa như sau

Jan. 2 Bán chịu hàng hóa cho Công ty MIke, Inc., $20,000, điều kiện thanh toán 2/10, n/30.

Jan. 3 Mua hàng hóa trả bằng tiền mặt $2,050 Jan. 4 Bán chịu hàng hóa cho Monkey Co., $1,800, điều kiện thanh toán 2/10, n/30 Jan. 6 Trả chi phí vận chuyển hàng bán cho Monkey Co. $200

Jan. 8 Mua thiết bị văn phòng của công ty XYZ bằng tiền $8,600 Jan. 12 Mike Inc. thanh toán tiền mua hàng vào Jan. 2

Jan. 14 Monkey Co. trả lại một số hàng hóa trị giá $700. Jan. 15 Bán hàng thu tiền ngay $8,000 Jan. 16 Khách hàng mua hàng vào ngày Jan.15 trả lại một số hàng hóa trị giá $400,

doanh nghiệp đã trả lại tiền cho khách hàng. Jan. 20 Mua chịu hàng hóa từ Pitsbrg Co. $16,000; điều kiện thanh toán

2/10,n/30. Jan. 21 Chi phí vận chuyển hàng mua trả bằng tiền mặt $300 Jan. 23 Trả lại Pisburg Co. một số mặt hàng kém phẩm chất trị giá $1,200

Jan. 25 Trả tiền mua vật dụng văn phòng $620. Jan. 30 Trả tiền mua hàng cho Pitsburg Co.

Yêu cầu: Phản ảnh các nghiệp vụ phát sinh vào nhật kí, sổ cái.

Bài tập 4 : Báo cáo thu nhập trong công ty thương mại.

Vào 31/12, các chỉ tiêu Báo cáo thu nhập tại công ty Cy Tao có như sau:

Hàng tồn kho cuối kì $100,000 Chiết khấu mua hàng $ 22,000

Hàng hóa 516,000 Chi phí quảng cáo 40,000 Hàng tồn kho đầu kì 160,000 Hàng bán trả lại và giảm giá 20,000

Chi phí lương 94,400 Hàng mua trả lại và giảm giá 8,000 Doanh thu bán hàng 850,400 Chi phí vận chuyển hàng bán 18,000 Chi phí bảo hiểm 5,600 Chi phí tiện ích 10,400

Chi phí khấu hao 36,000 Chiết khấu bán hàng 8,000 Chi phí vận chuyển hàng mua 12,000

YÊU CẦU: 1. Lập báo cáo thu nhập kết thúc ngày 31/12.

2. Tính tỷ lệ lãi gộp (lãi gộp/doanh thu thuần).

Page 67: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

67

Bài tập 5: Lập Worksheet. Một phần của bảng báo cáo thu nhập của Spare parts Supplies cho năm kết thúc vào 31/12/20xx như sau:

SPARE PARTS SUPPLIES

Worksheet

Cho năm kết thúc vào ngày 31/12/20xx

Bảng cân đối thử Điều chỉnh

Nợ Có Nợ Có

Tiền 12,800

Khoản phải thu 32,000

Hàng tồn kho 01/01 120,000

Bảo hiểm trả trước 8,800 (b)2,800

Thiết bị 44,000

Khấu hao lũy kế thiết bị 13,200 (a)4,400

Khoản phải trả 40,800

John, dowse, vốn 165,600

John, dowes, rút vốn 40,000

Doanh thu 1,058,000

Hàng bán trả lại và giảm giá 42,000

Chiết khấu bán hàng 16,000

Hàng hóa 736,000

Hàng mua trả lại và giảm giá 36,000

Chiết khấu mua hàng 12,000

Chi phí vận chuyển hang mua 24,000

Chi phí quảng cáo 64,000

Chi phí thuê nhà 50,000

Chi phí lương 136,000

Cộng 1,325,600 1,325,600

Chi phí khấu hao (a)4,400

Chi phí bảo hiểm (b)2,800

Cộng 7,200 7,200

Yêu cầu:

Lập worksheet. Biết rằng : Công ty sử dụng hệ thống kiểm kê định kỳ hạch, hàng hóa tồn kho

cuối kỳ theo kiểm kê là $132,000.

Bài tập 6: Lập Worksheet, báo cáo tài chính, ghi sổ nhật ký, sổ cái.

Có báo cáo thu nhập thiêt lập từ các tài khoản trong sổ cái của Douglas Trader vào

31/12/20xx như sau, biết bằng công ty sử dụng phương pháp kiểm kê định kì hạch toán hàng

tồn kho.

Page 68: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

68

DOUGLAS TRADER Bảng cân đối thử

31/12/20xx

Tiền $40,000

Khoản phải thu 152,000

Hàng tồn kho 01/01 320,000

Bảo hiểm trả trước 8,000

Vật dụng văn phòng 3,600

Thương phiếu phải thu 70,000

Nhà cửa 200,000

Khấu hao lũy kế nhà cửa $40,000

Thương phiếu phải trả 160,000

Khoản phải trả 120,000

Richard, vốn 389,600

Richard, rút vốn 52,000

Doanh thu 1,316,000

Hàng bán trả lại và giảm giá 84,000

Chiết khấu bán hàng 32,000

Hàng hóa 862,000

Hàng mua trả lại và giảm giá 46,000

Chiết khấu mua hàng 16,000

Chi phí vận chuyển hàng mua 20,000

Chi phí quảng cáo 10,000

Chi phí lương 220,000

Chi phí tiện ích 14,000

Cộng $2,087,600 $2,087,600

Thông tin bổ sung:

(Thời gian sử dụng nhà cửa là 25 năm)

Bảo hiểm trả trước vào cuối năm tài chính chưa hết hạn là $3,000

Vật dụng văn phòng kiểm kê cuối tháng $1,600

Hàng tồn kho cuối tháng kế toán kiểm kê là $280,000.

YÊU CẦU:

1. Lập worksheet.

2. Lập Báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán.

3. Phản ánh các bút toán điều chỉnh và khóa sổ vào nhật kí sổ cái.

Bài tập 7: Lập bảng tính nháp. Có bảng cân đối thử Trevor Ltd. như sau

TREVOR LTD. Bảng cân đói thử

31/12/20xx

Page 69: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

69

Tài khoản Nợ Có

Tiền $31,740

Khoản phải thu 33,940

Hàng tồn kho 01/01 44,600

Vật dụng 620

Thiết bị 71,100

Khấu hao lũy kế thiết bị $15,880

Khoản phải trả 7,200

Thương phiếu phải trả 20,000

Vốn chủ sở hữu X=?

Doanh thu 228,380

Hàng bán trả lại và giảm giá 2,060

Giá vốn hàng bán 132,440

Chi phí vận chuyển hàng mua 2,190

Chiết khấu bán hàng 900

Chiết khấu mua hàng 1,950

Chi phí bán hàng 37,400

Cộng $356,990 $356,990

YÊU CẦU:

Lập bảng thu nhập cho doanh nghiệp. Các thông tin bổ sung được cung cấp như sau

1. Vật dụng tồn kho cuối tháng 6, $240.

2. Khấu hao thiết bị $ 6,300

3. Tiền lãi phát sinh của thương phiếu phải trả $2,740

4. Chỉnh báo cáo tài chính

5. Phản ảnh các nghiệp vụ phát sinh vào nhật kí sổ cái.

Bài tập 8: Lập worksheet

Tại cửa hàng SUN có bảng cân đối thử ngày 31.1.20xx như sau:

Tiền $6,025 Khoản phải thu 9,280 Hàng tồn kho 29,450 Vật dụng cửa hàng 1,911 Bảo hiểm trả trước 1,600 Thiết bị cửa hàng 37,200 Khấu hao lũy kế, thiết bị cửa hàng $15,600 Khoản phải trả 12,300 Vốn của Jones 41,994 Rút vốn của Jones 12,000 Doanh thu bán hàng 102,250 Hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán 987 Mua hàng 63,200 Hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua 19,655 Chiết khấu mua hàng 1,356 Cước phí vận chuyển 2,261 Chi phí lương nhân viên bán hàng 21,350 Chi phí thuê nhà 3,600 Chi phí bán hàng khác 2,614 Chi phí tiện ích 1,677 $193,155 $193,155

Page 70: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

70

Yêu cầu:

1) Lập Work Sheet (theo 2 phương pháp bút toán điều chỉnh và bút toán khóa sổ) với những thông tin sau:

Hàng tồn kho cuối kỳ $33,227.

Vật dụng cửa hàng tồn kho cuối kỳ $304.

Bảo hiểm trả trước $200.

Ước tính khấu hao thiết bị cửa hàng $4,300.

Lương nhân viên bán hàng phải trả $80.

Chi phí tiện ích dồn tích $150.

2) Lập báo cáo thu nhập, báo cáo vốn chủ sở hữu và bảng cân đối kế toán.

3) Lập bút toán khóa sổ.

Bài tập 9: Ghi nhật ký, lập báo cáo thu nhập và bút toán khóa sổ :

Tại 1 công ty thương mại X có các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ như sau:

1. Ngày 05/06/98 nhập kho 400 đơn vị hàng A của Công ty Y, giá $300/ 1 đơn vị ,

công ty X ký 1 phiếu hẹn theo điều khoản ( 2/10, n/60 ), chi phí vận chuyển đã

thanh toán bằng tiền mặt $ 50.

2. Ngày 15/06/98 công ty X thanh toán 60% trị giá lô hàng nhập ngày 05/06/98 bằng

chuyển khoản.

3. Ngày 20/06/98 xuất bán một lô hàng A cho công ty Z trị giá $147,000, bên mua

cam kết sẽ thanh toán trong vòng 30 ngày.

4. Trong khi nhận hàng bên mua phát hiện có 1 số hàng không đúng chất lượng như

hợp đồng đã ký kết, công ty X đồng ý giảm giá $ 800 trên toàn bộ lô hàng.

5. Ngày 30/06/98 công ty Z thanh toán toàn bộ số tiền phải thanh toán của lô hàng

mua ngày 20/06/98 bằng chuyển khoản qua ngân hàng.

6. Chi phí tập hợp trong tháng bằng tiền mặt:

Chi phí bán hàng : $ 1,200

Chi phí quản lý : $ 1,600

Yêu cầu:

1. Phản ánh các nghiệp vụ trên vào Sổ Nhật ký Chung

2. Lập báo cáo thu nhập và bút toán khóa sổ tháng 06/98.

Biết rằng:

Tồn kho đầu kỳ 200 đơn vị hàng A, giá $ 240/ 1 đơn vị.

Tồn kho cuối kỳ 350 đơn vị hàng A.

Page 71: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

71

Công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo hệ thống kiểm kê định kỳ và xác định

hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền, hàng mua ghi theo phương pháp

giá gộp.

Bài tập 10: Ghi nhật ký, lập báo cáo thu nhập và bút toán khóa sổ :

Ông X đầu tư để thành lập 1 doanh nghiệp bán lẽ vào tháng 10 năm 1998 . Sau đây là các

nghiệp vụ phát sinh trong tháng:

1. Ông X đầu tư $100,000 vào doanh nghiệp bằng tiền mặt.

2. Dùng tiền mặt để trả tiền thuê nhà tháng 10 là $1,500

3. Mua hàng A: 100đv * $1,000 = $100,000

B: 85đv * $ 800 = $ 68,000

Chưa thanh toán cho người bán, thể thức tín dụng ( 2/10, n/30 )

4. Thanh toán tiền mua hàng ở nghiệp vụ 3 ( Do thanh toán trong thời hạn chiết khấu

tín dụng, nên doanh nghiệp được người bán chiết khấu 2% trên giá hoá đơn )

5. Bán cho HTX B

Hàng A: 80đv * $1,500 = $120,000

Hàng B: 40đv * $1,200 = $ 48,000

Theo thể thức tín dụng (2/10,n/30), HTX B thanh toán ngay tiền mua hàng và được

doanh nghiệp chấp nhận 1 khoản chiết khấu là 2% trên giá bán.

6. Hoàn trả lại cho nhà cung cấp 5 SP A do phát hiện không đúng quy cách. Bên bán

đã đồng ý nhận lại hàng và đã trả lại tiền hàng.

7. Cuối tháng, doanh nghiệp phát sinh các khoản chi phí bằng tiền mặt:

* Trả lương nhân viên : $8,000

* Thanh toán tiền điện: $7,000

* Thanh toán các khoản dịch vụ thuê ngoài: $6,000.

3. Kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ:

Hàng hoá A: $14,700; Hàng hoá B: $15,680

YÊU CẦU :

1. Ghi nhận các nghiệp vụ trên vào Sổ Nhật Ký Chung và phản ánh vào sơ đồ TK chữ T.

2. Lập báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán tháng 10 năm 1998.

Biết rằng:

Công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo hệ thống kiểm kê định kỳ và tính giá hàng tồn

kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Ghi chép hàng mua theo phương pháp giá gộp.

Bài tập 11: Ghi nhật ký, sổ chi tiết, sổ cái.

Tại cửa hàng STAR trong tháng 1 phát sinh các nghiệp vụ sau:

Page 72: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 3: Kế toán trong công ty thương mại

72

Ngày 1.1 Chủ nhiệm Robert gửi $25,000 vào tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp.

2.1 Ký chi phiếu $1,000 số 2 trả tiền thuê nhà 1 tháng cho chủ nhà Vicano.

3.1 Nhận số hàng trị giá $6,000 của công ty GAM theo hóa đơn ngày 2.7, điều

kiện 2/10, n/60, FOB cảng đi.

5.1 Nhận hóa đơn $500 về cước phí vận chuyển hàng mua của công ty WIN,

điều kiện n/20.

6.1 Ký chi phiếu $5,000 số 3 để trả cho công ty BALI tiền mua thiết bị cửa hàng.

7.1 Ký thương phiếu vay ngân hàng $6,000 thời hạn 90 ngày, chịu lãi 9%.

8.1 Bán hàng thu tiền mặt $2,000,

10.1 Bán hàng cho MIN $1,000, điều kiện 2/10, n/30 theo hóa đơn số 10.

11.1 Bán hàng cho CABOL $500, điều kiện n/20 theo hóa đơn số 11.

12.1 Đặt quảng cáo trên báo Time $100, điều kiện n/15.

13.1 Ký phiếu số 3 trả tiền hàng mua ngày 3.1 được hưởng chiết khấu.

14.1 CABOL trả lại số hàng trị giá $100.

15.1 Bán hàng thu tiền mặt $3,000.

17.1 Nhận số hàng trị giá $2.000 của công ty GAM theo hóa đơn ngày 16.1, điều

kiện 2/10, n/60, FOB cảng đi.

18.1 Nhận hóa đơn $300 về cước vận chuyển số hàng mua của công ty WIN

điều kiện n/20.

19.1 Nhận hàng của công ty LAW trị giá $1.500 theo hóa đơn ngày 17.7, điều

kiện 1/10, n/60, FOB cảng đến.

20.1 WIN trả tiền hàng mua ngày 10.1 có trừ chiết khấu.

21.1 Công ty GAM trả lại số hàng trị giá $100.

22.1 Bán hàng thu tiền mặt $2,500.

24.1 Ký chi phiếu số 4 thanh toán toàn bộ số tiền nợ WIN.

25.1 Bán hàng cho WIN $600 theo hóa đơn số 3, điều kiện 2/10, n/30.

26.1 Ký chi phiếu số 5 thanh toán tiền nợ công ty GAM, được hưởng chiết khấu.

27.1 Bán hàng cho AKAI $400 theo hóa đơn số 4, điều kiện n/20.

28.1 Ký chi phiếu số 6 thanh toán tiền nợ báo Times.

29.1 Bán hàng thu tiền mặt $2,000.

31.1 Ký chi phiếu số 7 $3,600 trả lương cho nhân viên.

Yêu cầu:

1. Ghi chép các nghiệp vụ vào nhật ký chung và nhật ký đặc biệt.

2. Ghi chép các bút toán từ nhật ký vào các sổ chi tiết và sổ Cái .

3. Lập bảng cân đối thử.

Page 73: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

73

Chương 4

KẾ TOÁN TÀI SẢN LƢU ĐỘNG

4.1. KẾ TOÁN TIỀN (CASH).

Tiền là loại tài sản có khả năng chuyển đổi thành các loại tài sản khác nhanh nhất và

có khả năng thanh toán nợ nhanh nhất. Tiền bao gồm tiền đồng, tiền giấy, check, tiền

gửi ngân hàng.

Tiền là đối tượng thường xuyên của sự gian lận. Vì vậy, phần lớn các doanh nghiệp

đều thiết lập các thủ tục kiểm soát nội bộ nhằm tránh thất thoát tiền do mất mát hay

gian lận xảy ra.

4.1.1. Kiểm soát nội bộ đối với tiền (Internal Control for Cash).

Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với tiền phải đề ra được các thủ tục quản lý quá trình thu

chi tiền. Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với tiền thường dựa vào các thủ tục sau:

- Tách biệt chức năng duyệt chi, ghi chép và giữ tiền.

- Thủ qũy phải được chỉ định rõ ràng.

- Giới hạn số nhân viên tiếp cận với tiền, chọn nhân viên tin tưởng.

- Ràng buộc trách nhiệm với những nhân viên có liên quan với tiền.

- Tăng cường các giao dịch qua ngân hàng,tiền mặt tồn quỹ phải được giữ ở mức thấp,

hợp lý nhất và phải được bảo quản cẩ n thận.

- Tất cả các khoản tiền thu vào cần được ghi nhận và chuyển vào tài khoản ngân hàng

một cách kịp thời.

- Tất cả các khoản chi tiền cần thực hiện bằng check.

- Việc kiểm kê tiền bất thường và đối chiếu tài khoản tiền hàng tháng phải được thực

hiện bởi các nhân viên không liên quan đến việc ghi nhận hay giữ tiền.

Tuy nhiên các thủ tục này sẽ càng có hiệu quả hơn khi sử dụng chúng đồng thời với

các thủ tục kiểm soát nội bộ của các phần hành có liên quan đến việc thu, chi tiền.

4.1.2. Quỹ lặt vặt (Petty Cash).

Trong 1 vài trường hợp việc chi bằng check không thích hợp như chi bưu phí, chi phí

vận chuyển, mua vật dụng với số tiền nhỏ…

Đối với những trường hợp như vậy, phần lớn các công ty thường lập quỹ lặt vặt.

- Thiết lập quỹ lặt vặt:

Để thiết lập quỹ lặt vặt, công ty sẽ phát hành 1 tờ check với số tiền cố định ước tính

cho nhu cầu chi tiêu lặt vặt trong khoảng thời gian từ 2 đến 4 tuần, check này được chuyển

thành tiền mặt và được giao cho một người quản lý thường là thủ quỹ hoặc thư ký chịu trách

nhiệm chi tiêu quỹ lặt vặt vì những người này thường là những người trực tiếp thực hiện việc

Page 74: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

74

chi từ quỹ này. Bút toán ghi nhận cho việc thiết lập quỹ lặt vặt:

Quỹ lặt vặt (Petty cash) 100 Tiền (Cash) 100

- Chi từ qũy lặt vặt:

Khi thực hiện việc chi tiêu bằng quỹ lặt vặt, người quản lý phải lập phiếu chi quỹ lặt

vặt để chứng minh, tại thời điểm này kế toán không ghi nhận bút toán.

Khi quỹ lặt vặt gần chi tiêu hết, người quản lý lập báo cáo chi quỹ lặt vặt để làm căn

cứ bổ sung qũy và ghi nhận bút toán chi phí. Ví dụ, qũy lặt vặt được lập $100, sau 2 tuần còn

lại 14$, các khoản chi như sau :

Bưu phí (Postage): $25

Vật dụng (Supplies): 30

Chi phí vận chuyển (Freight in): 30

$85

Tồng chi phí là $85, số tiền dư là $100 - $85 = $15, nhưng thực tế chỉ còn $14, thiếu $1.

Kế toán mở các tài khoản Chi phí và tài khoản Tiền thiếu hoặc thừa (Cash Short or Over) để

ghi chép như sau:

Bưu phí (Postage expense) .................................... 25 Chi phí vật dụng (Supplies expense) ..................... 30

Chi phí vận chuyển (Freight in) ............................ 30 Tiền thiếu hoặc thừa (Cash Short or Over). 1

Tiền (Cash) ........................................................ 86

Đối chiếu nội dung trên với phần hành kế toán tiền trong hệ thống kế toán Việt nam,

có 1 vài sự khác biệt trong các thủ tục kiểm soát nội bộ và các bút toán ghi nhận liên quan đến

tiền mặt. Phần lớn các doanh nghiệp Việt nam hiện nay đều nỗ lực gia tăng các giao dịch

thông qua ngân hàng, tuy nhiên số tiền mặt sử dụng trong thanh toán vẫn còn lớn do đó đa

phần các nghiệp vụ liên quan đến tiền hạch toán trực tiếp thông qua tài khoản tiền mặt (TK

111). Cuối tháng , kế toán viên tại các doanh nghiệp thường đối chiếu sổ sách kế toán tại

doanh nghiệp về tài khoản tiền gửi ngân hàng (TK112) với bảng sao kê tài khoản tiền gửi do

ngân hàng cung cấp. Tuy nhiên, bảng điều hòa tiền gửi ngân hàng thường không được thiết

lập và không có bút toán điều chỉnh nào được ghi nhận cho đến khi doanh nghiệp nhậ n được

các chứng từ liên quan. Nguyên tắc tương xứng thường bị phá vỡ khi các báo cáo tài chính

được lập hàng tháng.

4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƢ NGẮN HẠN (SHORT-TERM INVESTMENTS)

Đầu tư ngắn hạn (Short-Term Investments) là các khoản đầu tư có hạn thanh toán trong

khoảng thời gian dưới một năm và có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh chóng. Các công

ty thường tích lũy được một số tiền lớn qua hoạt động kinh doanh và họ quyết định chuyển số

Page 75: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

75

tiền tích lũy này thành các khoản đầu tư ngắn hạn. Đầu tư ngắn hạn được ghi theo số tiền đã

bỏ ra đầu tư.

Ví dụ, ngày 1.3 ST Company mua tín phiếu kho bạc $97,000 đến kỳ hạn thanh toán 120

ngày sẽ được nhận $100,000. Kế toán ghi sổ:

Đầu tư ngắn hạn (Short-Term Investments) .......... 97,000 Tiền (Cash)........................................................ 97,000

Đến hạn thanh toán, tiền mặt nhận được là $100,000 trong đó: vốn đầu tư thu hồi $97,000 và lãi $3,000. Kế toán ghi sổ:

Tiền (Cash) ......................................................... 100,000 Thu nhập về lãi (Interest Income) ................... 3,000 Đầu tư ngắn hạn (Short-Term Investments) .... 97,000

Khi khoản đầu tư ngắn hạn được đem bán sẽ phát sinh khoản lãi hoặc lỗ. Giả sử công ty

bán 5,000 cổ phiếu trước đó được mua với giá $35/1 cổ phiếu với giá bán $25/1 cổ phiếu.

Giá mua: 35 x 5000 = $175,000

Giá bán: 25 x 5000 = $125,000

Khoản lỗ: $25,000

Kế toán ghi sổ:

Tiền (Cash) ....................................................... 125,000 Lỗ do bán khoản đầu tư ngắn hạn (Loss on

Sale of Investments) ............................................. 50,000

Đầu tư ngắn hạn (Short-Term Investments) .... 175,000

Khoản đầu tư chứng khoán được theo dõi trên tài khoản theo số vốn đã bỏ ra cho đến

khi được thanh toán hoặc bán ra. Nhưng giá chứng khoán có thể thay đổi theo giá thị trường.

Theo báo cáo chuẩn mực kế toán tài chính số 12, Uy ban chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ

(Finance Accounting Standards Board -FASB) yêu cầu, các khoản đầu tư ngắn hạn vào cổ

phiếu có thể bán được phải được báo cáo trên bảng cân đối kế toán (BCĐKT) theo mức thấp

nhất giữa chi phí với giá thị trường ( Lower of historical cost and the market value- LCM ).

Ví du, ngày 31.12 công ty còn sở hữu 10,000 cổ phiếu trước đó được mua với giá

$35/cổ phiếu, hiện tại giá trị là $25/cổ phiếu. Bút toán điều chỉnh ghi chép dự phòng và khoản

thiệt hại ($35 - $25) x 10,000 = $100.000 như sau:

Khoản thiệt hại giảm giá đầu tư ngắn hạn (Loss to Decline in Short-Term Investments) ...

100,000

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

(Allowance to Reduce Short-Term Investments to Market) .................................

100,000

Khoản thiệt hại giảm giá đầu tư ngắn hạn (Loss to Decline in Short-Term Investments)

được chuyển vào tài khoản Xác định kết qủa (Income Summary) và ghi trong báo cáo thu

nhập. Khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (Allowance to Reduce Short-Term

Investments to Market) được dùng để điều chỉnh cho khoản Đầu tư ngắn hạn (Short-Term

Page 76: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

76

Investment). Do đó khi lập bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) khoản đầu tư ngắn hạn được

ghi như sau:

Tài sản lưu động (Current Assets)

Đầu tư ngắn hạn (Short-Term Investments)

(theo giá thấp hơn giữa giá vốn và giá thị trường; với giá vốn là $350,000 (at lower of cost or market; cost equals $350,000)

$250,000

Cần chú ý rằng, kế toán các khoản đầu tư theo nguyên tắc thận trọng đã mâu thuẩn với

nguyên tắc giá phí.

Tại Việt Nam: Các khoản đầu tư ngắn hạn trong hệ thống kế toán Việt nam chỉ có sự

khác biệt so với hệ thống kế toán Mỹ trong 1 vài cách hạch toán. Theo hệ thống kế

toán Việt nam khi các khoản đầu tư ngắn hạn được bán thì chênh lệch so với giá phí

được ghi nhận như 1 khoản thu nhập hoạt động tài chính (TK711) hay chi phí hoạt

động tài chính (TK811). Các khoản này được so sánh và trình bày trên bảng kết quả

hoạt động kinh doanh trong phần Lãi(Lỗ) hoạt động tài chính. Cuối niên độ kế toán,

bút toán ghi nhận dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn cũng được yêu cầu

ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính.

4.3. KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU (ACCOUNTS RECEIVABLE).

Khoản phải thu (Accounts Receivable) phát sinh do việc bán hàng và cho khách hàng trả

chậm.

Bút toán ghi sổ:

Khoản phải thu (Accounts Receivable)............. 100,000 Doanh thu bán hàng (Sales) .............................. 100,000

Thường thì khách hàng thanh toán đầy đủ, nhưng vẫn có trường hợp khách hàng không

có khả năng trả nợ, những khoản nợ không thể thu hồi từ những khách hàng này được gọi là

nợ khó đòi (Uncollectible Accounts - Bad debts – Doubtful Accounts). Kế toán nợ khó đòi

chịu sự chi phối của nguyên tắc tương xứng giữa chi phí và doanh thu (Matching Principle) -

chi phí phải phù hợp với doanh thu mà chúng đã phục vụ, điều này có nghĩa là khoản thiệt hại

nợ khó đòi phải được báo cáo cùng kỳ kế toán của doanh thu mà chúng đã phục vụ. Nhưng

doanh nghiệp không thể biết vào lúc nào trong thời gian bán chịu sẽ không thu được nợ, ngay

cả khoản thiệt hại cũng không thể xác định cho tới cuối kỳ kế toán. Vì vậy để cho khoản thiệt

hại do nợ khó đòi được ghi nhận đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc tương xứng giữa chi phí và

doanh thu, cần thiết phải ước tính khoản thiệt hại này và tính vào chi phí trong niên độ.

Ví dụ, vào cuối niên độ số tiền phải thu của khách hàng $100,000 ước tính trong đó có

$6,000 là nợ khó đòi tính vào chi phí nợ khó đòi cho niên độ thứ nhất. Bút toán điều chỉnh

vào cuối niên độ:

Page 77: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

77

31.12 Chi phí nợ khó đòi (Uncollectible Accounts Expenses) ..............................................................

6,000

Dự phòng nợ khó đòi (Allowance for

Uncollectible Accounts) ....................................

6,000

Chi phí nợ khó đòi (Uncollectible Accounts Expenses) được ghi nhận trên báo cáo kết

quả kinh doanh như một khoản chi phí hoạt động (Operating expenses). Dự phòng nợ khó đòi

(Allowance for Uncollectible Accounts) ghi nhận trên bảng cân đối kế toán như là một tài

khoản điều chỉnh giảm cho tài khoản Khoản phải thu. Hãy xem:

Tài sản lƣu động (Current Assets)

Tiền (Cash) $10,000

Đầu tư ngắn hạn (Short-Term Investments) 15,000 Khoản phải thu (Accounts Receivable) $100,000

Trừ (Less): Dự phòng nợ khó đòi

(Allowance for Uncollectible Accounts) 6,000 94,000 Hàng tồn kho (Inventory) 56,000

Tổng tài sản lưu động (Total Current Assets) $175,000

4.3.1. Ƣớc tính chi phí nợ khó đòi (Uncollectible Accounts Expenses)

Có 2 phương pháp ước tính nợ khó đòi.

Phương pháp tính theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu thuần (Percentage of Net Sales

Method).

Ví dụ, Hunsen Company có tài liệu cuối năm 20x9 như sau:

Doanh thu bán hàng (Sales) $645,000

Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán

(Sales Returns and Allowances) 40,000

Chiết khấu bán hàng (Sales Discounts) 5,000

Dự phòng nợ khó đòi

(Allowance for Uncollectible Accounts) 3,600

Tình hình trong các năm 20x6 - 20x8 như sau:

Năm (Year)

Doanh thu thuần (Net Sales)

Thiệt hại do nợ khó đòi (Losses from Uncollectible Accounts)

Tỉ lệ (Percentage)

19x6 $520,000 $10,200 1,69 19x7 595,000 13,900 2,34 19x8 585,000 9,900 1,96

Tổng (Total)

$1,700,000 $34,000 2,00

Kế toán dự kiến khoản nợ khó đòi sẽ tiếp tục phát sinh theo tỷ lệ 2%. Do đó chi phí nợ

khó đòi năm 20x9 được ước tính như sau:

Page 78: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

78

2% x ($645,000 - $40,000 - $5,000) = 2% x $600,000 = $12,000

Như vậy TK Dự phòng nợ khó đòi (Allowance for Uncollectible Accounts) sẽ có số dư

Có $15,600.

Phương pháp tính theo hạn nợ của các khoản phải thu (Accounts Receivable Aging Method).

Theo phương pháp này kế toán phân loại các khoản phải thu theo từng khách hàng và

theo hạn nợ của từng khoản phải thu. Trên cơ sở phân loại đó và dựa vào kinh nghiệm sẽ ước

tính tỷ lệ nợ khó đòi, từ đó tính ra nợ khó đòi.

Ví dụ, kế toán có bảng phân loại và ước tính như sau:

Khách hàng (Customer) Tổng số (Total)

Chưa đến hạn (Not

Yet Due)

Quá hạn 1-30 ngày

(1-30 Days

Past Due)

Quá hạn 31-60 ngày (31-60 Days Past

Due)

Quá hạn 61-90 ngày (61-90 Days Past

Due)

Quá hạn trên 90ngày

(Over 90 Days

Past Due)

A $ 150 $ 150 M 400 $ 400 J 1,000 $ 900 100 R 250 $ 250

Other 42,600 21,000 14,000 3,800 2,200 $1,600 Tổng (Totals) $44,400 $21,900 $14,250 $4,200 $2,450 $1,600 Tỉ lệ khó đòi (Percentage Uncollectible)

1% 2% 10% 30% 50%

Ước tính nợ khó đòi (Estimated Uncollectible Accounts)

$ 2,459 $ 219 $ 285 $ 420 $ 735 $ 800

Giả thiết rằng, ngày 31.12 dự phòng nợ khó đòi (Allowance for Uncollectible Accounts)

có số dư $800. Như vậy chi phí khoản phải thu khó đòi là $2,459 - 800 = $1,659

Bút toán được ghi như sau:

Chi nợ khó đòi (Uncollectible Accounts Expenses) ...............................................................

1,659

Dự phòng nợ khó đòi (Allowance for Uncollectible Accounts) ....................................

1,659

4.3.2 Xóa sổ khoản nợ khó đòi (Writing off an Uncollectible Account).

Khi một khoản nợ khó đòi đã xác định chắc chắn không đòi được cần phải xóa sổ.

Ví dụ, ngày 15.1 công ty xác định $250 của R không đòi được. Kế toán lập bút toán:

Dự phòng nợ khó đòi (Allowance for Uncollectible Accounts)......................................... 250

Khoản phải thu (Accounts Receivable) ............. 250

4.3.3 Thu hồi khoản phải thu đã xóa sổ (Recovery of Accounts Receivable Written Off).

Đôi khi khách hàng trả món nợ mà trước đó công ty đã xác định không thể đòi được và

đã xóa sổ. Trong trường hợp này kế toán phải thực hiện hai bút toán để hoàn nhập lại số đã

xóa sổ và ghi số tiền thu được.

Ví dụ, ngày 1.9 R đã hoàn trả $250 cho công ty. Bút toán như sau:

a) Khoản phải thu (Accounts Receivable).. ........... 250 Dự phòng nợ khó đòi (Allowance for

Uncollectible Accounts)................................

250 b) Tiền (Cash)........................................................ 250

Khoản phải thu (Accounts Receivable)......... 250

Cũng có trường hợp khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ năm trước, năm nay thu hồi được.

Page 79: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

79

Khi nhận được tiền lập bút toán:

Tiền (Cash) ............................................................ xxx

Thu hồi khoản nợ khó đòi (Uncollectible Accounts Recoveries) ........................................

xxx

4.4. KẾ TOÁN THƢƠNG PHIẾU PHẢI THU (ACCOUNTING FOR NOTES

RECEIVABLE). Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) là thuật ngữ dùng để chỉ phiếu hẹn trả tiền

(Promissory Note), đó là lời hứa trả nợ vô điều kiện tại một thời điểm xác định trong tương lai. 4.4.1. Một số thuật ngữ (Several Terms).

Ngày đến hạn (Maturity Date): là ngày phiếu hẹn nợ phải được thanh toán.

Ngày đến hạn có thể là:

Một ngày cụ thể: “14.11.19xx” ("November 14, 19xx").

Một số ngày cụ thể sau ngày lập phiếu::60 ngày sau” ("60 days after date")

Một số tháng sau ngày lập phiếu hẹn: “3 tháng sau” ("3 months after date")

Thời hạn nợ (Duration of Note): Việc tính thời hạn nợ là vấn đề quan trọng bởi vì lãi phải được tính trên cơ sở số ngày

chính xác. Ví dụ, phiếu hẹn nợ từ ngày 10.5 đến 10.8. Thời hạn nợ được xác định như sau: Số ngày nợ trong tháng 5 (31 - 10) 21

Số ngày nợ trong tháng 6 30

Số ngày nợ trong tháng 7 31

Số ngày nợ trong tháng 8 10

Tổng số ngày nợ 92

Lãi và lãi suất (Interest and Interest Rate):

Lãi (Interest)

= Nợ gốc

(Principal)

Lãi suất (Rate of Interest)

Thời hạn nợ

(Time) Ví dụ, nợ gốc $1,000, lãi suất 8%/năm, thời hạn nợ 1 năm

Lãi = $1,000 x 8% x 1 = $80

Nếu thời hạn 3 tháng:

Lãi = $1,000 x 8% x 3 / 12 = $20

Để tính lãi đơn giản có thể xem 1 năm có 360 ngày. Như vậy nếu thời hạn nợ là 45 ngày thì:

Lãi = 1.000 x 8% x 45 / 360 = $10

Giá trị thương phiếu phải thu đến hạn (Maturity Value)

Giá trị thương phiếu phải thu đến hạn (Maturity Value)

= Nợ gốc

(Principal) +

Lãi (Interest)

Ví dụ, nợ gốc $1,000, lãi suất 8%/năm, thời hạn nợ 90 ngày

Giá trị thương phiếu phải thu đến hạn

= $1,000 + ($1,000 x 8% x 90 / 360) = $1,020

Chiết khấu (Discount): là số tiền trích ra khỏi lãi trong trường hợp thương phiếu phải thu được thanh toán trước thời hạn. Công thức tính như sau:

Chiết khau (Discount)

=

Giá trị thương phiếu

phải thu đến hạn (Maturity Value)

Lãi suất (Interest

Rate)

Thời hạn nợ (Time)

Số tiền thu được khi thanh toán trước hạn (Proceeds from Discounting)

Page 80: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

80

Tiền thu được (Proceeds)

= Giá trị thương phiếu phải thu đến hạn (Maturity Value)

Chiết khấu (Discount)

4.4.2. Bút toán.

1. Nhận thương phiếu phải thu

Ngày 1.6 nhận thương phiếu phải thu $4,000, lãi suất 12%/năm, thời hạn trả 30 ngày.

Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) ........... 4,000 Khoản phải thu (Accounts Receivable) ............. 4,000

2. Thu hồi nợ thương phiếu phải thu

Theo ví dụ trên, đến hạn 30 ngày công ty thu được tiền về, ngoài nợ gốc còn bao gồm lãi:

$4,000 + ($4,000 x 12% x 30 / 360) = $4,040 Tiền (Cash) ............................................................ 4,040 Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) ....... 4,000

Thu nhập về lãi (Interest Income) ..................... 40

3. Đến hạn, thương phiếu chưa được thanh toán.

Khoản phải thu (Accounts Receivable).................. 4,040 Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) ....... 4,000 Thu nhập về lãi (Interest Income) ..................... 40

4. Thanh toán thương phiếu phải thu trước hạn trả.

Thương phiếu phải thu thường được ưa chuộng hơn các khoản phải thu, một trong

những lý do là một số công ty khi cần gấp tiền dùng cho kinh doanh có thể bán thương phiếu

phải thu cho ngân hàng hoặc công ty tài chính bằng cách ký chứng thực sau thương phiếu và

giao thương phiếu cho ngân hàng để đổi lấy tiền mặt (thường được gọi là chiết khấu thương

phiếu).

Trong trường hợp nầy, tỷ lệ lãi suất chiết khấu của ngân hàng (bank discount ) được

tính giống như việc cho vay tiền. Phần còn lại là số tiền nhận được của phiếu nợ thanh toán

trước thời hạn ( proceeds of the discounted note ).

Có 2 trường hợp xảy ra :

- Số tiền nhận được (Proceeds)< nợ gốc, ghi nhận bút toán:

Tiền (Cash) xxx

Chi phí tiền lãi (Interest Expense) xxx

Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) xxx

- Số tiền nhận được > nợ gốc, ghi nhận bút toán:

Tiền (Cash) xxx

Thu nhập tiền lãi (Interest income) xxx

Thương phiếu phải thu (Notes receivable) xxx

Ví dụ 1: ngày 28.5 công ty nhận được thương phiếu phải thu $1,200, thời hạn nợ 60

ngày, lãi suất 12%/năm (thương phiếu lập ngày 27.5). Đến ngày 2.6 công ty bán cho ngân

Page 81: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

81

hàng trước thời hạn thanh toán 54 ngày, chiết khấu 14%/năm. Như vậy:

Giá trị thương phiếu phải

thu đến hạn (Maturity Value)

$1,200 + ($1,200 x 12% x 60/360) = $1,224

Tiền thu được

(Proceeds) $1,224 - ($1,224 x 14% x 54/360) = $1,198.3

Như vậy số tiền nhận được từ ngân hàng là $1,198.3 so với nợ gốc $1,200 chênh lệch

$1.7 gọi là chi phí trả lãi (Interest Expense).

Kế toán ghi:

Tiền (Cash) ............................................................ 1,198.30 Chi phí trả lãi (Interest Expense) 1.70

Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) ........................................................

1,200.00

Ví dụ 2: ngày 28.5 công ty nhận được thương phiếu phải thu $1,200, thời hạn nợ 60

ngày, lãi suất 12%/năm (thương phiếu lập ngày 27.5). Đến ngày 26.6 công ty bán cho ngân

hàng trước thời hạn thanh toán 30 ngày, chiết khấu 14 %/ năm. Như vậy:

Giá trị thương phiếu

phải thu đến hạn (Maturity Value)

$1,200 + ($1,200 x 12% x 60/360) = $1,224

Tiền thu được (Proceeds)

$1,224 - ($1,224 x 14% x 30/360) =

$1,209.72

Như vậy số tiền nhận được từ ngân hàng là $1,209.72 so với nợ gốc $1,200 chênh lệch

$9.72 gọi là lãi (Interest Earned). Kế toán ghi:

Tiền (Cash) ............................................................ 1,209.72

Lãi (Interest Earned) ......................................... 9.72 Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) ....... 1,200.00

5. Thương phiếu phải thu quá hạn ( A dishonored note )

Khi người lập phiếu nợ từ chối thanh toán khi thương phiếu đến hạn, phiếu nợ nầy

được coi là phiếu nợ quá hạn. Lúc nầy tất cả các phương tiện pháp lý phải được sử dụng nhằm

mục đích thu nợ, điều nầy có thể dẫn đến việc kiện tụng lâu dài.

Khi một phiếu nợ quá hạn, 1 bút toán cần phải được thực hiện để xóa phiếu nợ ra khỏi

tài khoản “ Thương phiếu phải thu “. Cần lưu ý là tiền lãi của thương phiếu sẽ được tính gộp

vào các khoản phải thu cho khách hàng phần vì trách nhiệm phát sinh cho món nợ gốc trong

thời gian cam kết ghi trên thương phiếu:

Các khoản phải thu (Accounts receivable) xxx

Thương phiếu phải thu(Notes receivabe) xxx

Thu nhập tiền lãi ( Interest Income) xxx

4.4.3. Bút toán điều chỉnh (Adjusting Entries).

Cuối kỳ, nếu có thương phiếu phải thu còn tồn lại thì tiền lãi chưa thu phải được tính

Page 82: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

82

toán và ghi sổ.

Ví dụ, ngày 16.12 công ty nhận thương phiếu trị giá $3,000, thời hạn 60 ngày, lãi suất

12%/năm, của một khách hàng hẹn nợ cho một khoản phải thu quá hạn. Đến 31.12 tiền lãi

phải thu được tính:

$3.000 x 12% x 15/360 = $15

Bút toán điều chỉnh như sau:

Lãi phải thu (Interest Receivable) ......................... 15

Thu nhập về lãi (Interest Income) ..................... 15

Ngày 14.2 năm sau phiếu hẹn nợ được thanh toán. Lập bút toán:

Tiền (Cash) ............................................................ 3,060 Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) ....... 3,000

Lãi phải thu (Interest Receivable) ..................... 15 Thu nhập về lãi (Interest Income) ..................... 45

Nếu sử dụng bút toán đảo (Reversing entries) thì ngày 1.1 lập bút toán:

Thu nhập về lãi (Interest Income) ......................... 15 Lãi phải thu (Interest Receivable) ..................... 15

Do đó ngày 14.2 khi nhận được tiền, lập bút toán:

Tiền (Cash) ............................................................ 3,060 Thu nhập về lãi (Interest Income) ..................... 60

Thương phiếu phải thu (Notes Receivable) ....... 3,000

Tại Việt Nam: Thương phiếu phải thu không được đề cập đến trong các phương thức

thanh toán tại các doanh nghiệp Việt nam. Các phương thức thanh toán trong quá trình bán hàng

nội địa thường căn cứ vào số ngày quy định trên hợp đồng mua bán kể từ sau ngày giao hàng. Các

khoản nợ quá hạn không thể thu hồi cũng được yêu cầu lập dự phòng nhưng không căn cứ trên số

ước tính mà việc chi phí nợ khó đòi được xác dịnh là chi phí hợp lệ trong việc tính thuế thu nhập

doanh nghiệp được căn cứ vào từng khách hàng cụ thể không có khả năng thanh toán món nợ.

Các chi phí này được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp khi lập dự phòng và thực tế xãy

ra và được yêu cầu hoàn nhập lại khi không xãy ra và hạch toán vào khoản thu nhập bất thường.

4.5. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (ACCOUNTING FOR INVENTORIES).

Hàng tồn kho (Inventories) là toàn bộ số hàng mà doanh nghiệp mua về và dự trữ để bán

bao gồm cả hàng mua đang đi đường (In Transit), hàng đã bán nhưng chưa giao (Goods Sold but

not Delivered), hàng đang gửi (Goods on Consignment), hàng hóa cũ, hư hỏng có thể bán được.

Trong hệ thống tồn kho định kỳ, giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ là cơ sở quan trọng

để đánh giá vốn của hàng đã bán.

4.5.1. Đánh giá hàng tồn kho theo giá vốn (Pricing the Inventory at cost).

Giá vốn hàng tồn kho bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn trừ chiết khấu cộng chi phí vận

chuyển, bảo hiểm, thuế và các chi phí liên quan khác.

Page 83: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

83

Cách tính giá vốn hàng tồn kho đơn giản nhất là lấy đơn giá hàng tồn kho nhân với số

lượng hàng tồn kho. Nhưng nếu cùng một loại hàng được mua với nhiều giá khác nhau thì vấn

đề trở nên phức tạp: sử dụng giá vốn nào cho hàng tồn cuối kỳ và cho hàng đã bán. Vì vập có

4 phương pháp để xác định giá vốn hàng tồn kho và hàng đã bán trong trường hợp này.

Phƣơng pháp thực tế đích danh (Specific Indentification Method)

Thực hiện phương pháp này, kế toán phải xác định được đơn giá của từng lần mua vào

ứng với từng loại hàng tồn kho. Ví dụ:

Tình hình tồn kho đến 30.6 (Inventory Data, June 30) June 1 Tồn kho (Inventory) 50 units @ $1.00 $50

6 Mua (Purchased) 50 units @ $1.10 55 13 Mua (Purchased) 150 units @ $1.20 180

20 Mua (Purchased) 100 units @ $1.30 130 25 Mua (Purchased) 150 units @ $1.40 210

Hàng có để bán

(Goods Available for Sale)

500 units $625

Bán (Sales) 280 units Tồn 30.6 (On hand June 30) 220 units

Tính tồn kho theo phương pháp thực tế đích danh

(Inventory, June 30 – Specific Identification Method)

50 units @ 1.00 $ 50 Giá vốn hàng có để bán (Cost of Goods Available for Sale)

$625

100 units @ 1.20 120 Trừ tồn 30.6 (Less June 30 Inventory)

268

70 units @ 1.40 98 Giá vốn hàng bán (Cost of Goods Sold)

$357

220 units at cost of $268

Phƣơng pháp bình quân gia quyền (Average-Cost Method)

Thực hiện phương pháp này kế toán phải tính đơn giá vốn bình quân sau đó dùng đơn

giá này nhân với lượng hàng tồn kho cuối kỳ để tính ra giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ. Theo ví

dụ trên kế toán tính như sau:

Đơn giá bình quân (Average Units Cost): $625 / 500 = $1.25

Tồn kho cuối kỳ (Ending Inventory): 220 units @ $1.25 = $275

Giá vốn hàng có để bán (Cost of Goods Available for Sale) $625

Trừ tồn 30.6 (Less June 30 Inventory) 275

Giá vốn hàng bán (Cost of Goods Sold) $350

Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc {First-In, First-Out (FIFO) Method].

Phương pháp này được thực hiện dựa trên cơ sở giả định rằng số hàng xuất ra là số hàng

của lần nhập trước, do đó giá vốn hàng bán được tính theo giá của lần nhập trước. Như vậy,

giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của lần nhập sau. Ví dụ:

150 units at @ 1.40 from the purchases of June 25 $210

Page 84: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

84

70 units at @ 1.30 from the purchases of June 20 91

220 units at cost of $301

Giá vốn hàng có để bán (Cost of Goods Available for Sale) $625

Trừ tồn 30.6 (Less June 30 Inventory) 301

Giá vốn hàng bán (Cost of goods sold) $324

Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc [Last-In, First-Out (LIFO) Method]

Phương pháp này được thực hiện dựa trên cơ sở giả định rằng số hàng xuất ra là số hàng

của lần nhập sau, do đó giá vốn hàng bán được tính theo giá của lần nhập sau. Như vậy, giá

vốn hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của lần nhập trước. Ví dụ:

50 units at $1.00 from June 1 inventory $50

50 units at $1.10 from the purchase of June 6 55

120 units at $1.20 from the purchase of June 13 144

220 units at cost of $249

Giá vốn hàng có để bán (Cost of Goods Available for Sale) $625

Trừ tồn 30.6 (Less June 30 Inventory) 249

Giá vốn hàng bán (Cost of goods sold) $376

So sánh các phƣơng pháp (Comparison of Method)

Trong điều kiện thị trường ổn định, giá không biến đổi hoặc biến đổi không đáng kể, thì

việc lựa chọn phương pháp xác định giá vốn không quan trọng lắm. Nhưng trong điều kiện thị

trường không ổn định, giá cả biến đổi lớn thì mọi phương pháp lại cho kết quả khác nhau.

Theo ví dụ trên phương pháp nhập trước xuất trước (LIFO) cho kết quả giá vốn hàng bán cao

nhất, nhập sau xuất trước (FIFO) cho kết quả giá vốn hàng bán thấp nhất, bình quân gia

quyền (Average Method) cho kết quả trung bình, còn thực tế đích danh (Specific

Identification) cho kết quả tùy thuộc vào thực tế tiêu thụ. Việc áp dụng phương pháp nào tùy

thuộc vào yêu cầu tạo lợi thế tài chính cho doanh nghiệp, và sự thuận lợi cho kế toán, trên cơ

sở nguyên tắc nhất quán, nghĩa là sử dụng một phương pháp cho cả một niên độ.

4.5.2. Đánh giá hàng tồn kho theo mức giá thấp hơn giữa giá vốn và giá thị trƣờng

[(Valuing the Inventory at the Lower of Cost or Market (LCM)] .

Trên bảng cân đối kế toán, hàng tồn kho có thể được đánh giá theo mức giá thấp hơn

giữa giá vốn và giá thị trường theo yêu cầu của nguyên tắc thận trọng. Có 2 phương pháp tính

giá hàng tồn kho theo mức thấp hơn giữa giá vốn và giá thị trường.

Phương pháp tính theo từng mặt hàng (Item-by-Item Method)

Theo phương pháp này thì mức giá thấp hơn được xác định trên cơ sở so sánh giữa giá

vốn và giá thị trường của từng mặt hàng. Ví dụ:

Page 85: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

85

Số lượng

(Quantity)

Đơn giá

(Per Unit)

Mức giá thấp hơn

giữa giá vốn và giá thị trường (Lower of

Cost or Market) Đơn giá vốn

(Cost)

Đơn giá thị trường

(Market)

Nhóm (Category) I

Hàng (Item) a 200 $1.50 $1.70 $300 Hàng (Item) b 100 2.00 1.80 180

Hàng (Item) c 100 2.50 2.60 250 Nhóm (Category) II Hàng (Item) d 300 5.00 4.50 1,350

Hàng (Item) e 200 4.00 4.10 800 Tồn kho theo mức giá thấp hơn giữa giá vốn và giá thị

trường (Inventory at the LCM)

$2,880

Phương pháp tính theo nhóm hàng chủ yếu (Major Category Method)

Theo phương pháp này mức giá thấp hơn được xác định trên cơ sở so sánh giữa giá vốn

và giá thị trường của từng nhóm hàng chính. Ví dụ:

Số lượng

(Quantity)

Đơn giá

(Per Unit) Tổng (Total)

Đơn giá vốn

(Cost)

Đơn giá thị trường

(Market)

Giá vốn

(Cost)

Giá thị

trường

(Market)

LCM

Nhóm (Category) I Hàng (Item) a 200 $1.50 $1.70 $300 $340 Hàng (Item) b 100 2.00 1.80 200 180 Hàng (Item) c 100 2.50 2.60 250 260 Tổng (Totals) $750 $780 $750 Nhóm (Category) II Hàng (Item) d 300 5.00 4.50 $1,500 $1,350 Hàng (Item) e 200 4.00 4.10 800 820 Tổng (Totals) 2,300 2,170 2,170 Tồn kho theo mức giá thấp hơn giữa giá vốn và giá thị trường (Inventory at the LCM)

$2,920

4.5.3. Đánh giá hàng tồn kho theo phƣơng pháp ƣớc tính (Valuing Inventory by Estimation).

Để tiết kiệm lao động, và thời gian một số cửa hàng bán lẻ tính giá hàng tồn kho bằng

phương pháp ước tính. Có 2 phương pháp như sau:

Page 86: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

86

Phương pháp tính theo giá bán lẻ (Retail Method)

Ví dụ:

Giá vốn (Cost)

Giá bán lẻ (Retail)

Tồn đầu kỳ (Beginning Inventory) $ 40,000 $ 55,000 Hàng mua thuần (Net Purchases) 107,000 145,000 Chi phí vận chuyển (Freight in) 3,000

Hàng có để bán (Merchandise Available for Sale)

$150,000 $200,000

Tỉ lệ giữa giá vốn và giá bán lẻ (Ratio of Cost to Retail Price): 150,000/200,000 = 75%

Doanh thu thuần (Net Sales during the period) 160,000 Ước tính tồn cuối kỳ theo giá bán lẻ (Estimated Ending Inventory at Retail)

$40,000

Tỉ lệ giữa giá vốn và giá bán lẻ (Ratio of Cost to Retail)

75%

Ước tính tồn cuối kỳ theo giá vốn (Estimated Cost of Ending Inventory)

$30,000

Phương pháp tính theo lãi gộp (Gross Profit Method)

Trong trường hợp công ty không muốn tính hàng tồn kho theo phương pháp giá bán lẻ

vì không có lợi thì có thể ước tính theo lãi gộp. Ví dụ:

1.Tồn đầu kỳ theo giá vốn

(Beginning Inventory at Cost)

$ 50,000

Mua theo giá vốn (Purchases at Cost) 290,000

Hàng có để bán theo giá vốn

(Cost of Goods Available for Sale)

$340.000

2.Hàng bán tính theo giá bán

(Less Estimated Cost of Goods Sold Sales at Selling Price)

$400,000

Lãi gộp 30%

(Less Estimated Gross Margin of 30%)

120,000

Hàng bán tính theo giá vốn

(Estimated Cost of Goods Sold)

280,000

3.Tồn cuối kỳ (Estimated Cost of Ending Inventory)

$ 60,000

Những vấn đề liên quan đến phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ,

các bút toán liên quan đến hàng tồn kho đã được trình bày trong chương kế toán trong công ty

thương mại.

Page 87: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

87

BÀI TẬP

Bài 1. Công ty H có tình hình trong niên độ như sau: Ngày 1.1 tồn kho 250 đơn vị Đơn giá $23

Ngày 25.2 mua vào 100 đơn vị Đơn giá $26 Ngày 15.6 mua vào 400 đơn vị Đơn giá $28

Ngày 15.8 mua vào 100 đơn vị Đơn giá $26 Ngày 15.10 mua vào 300 đơn vị Đơn giá $28 Ngày 15.12 mua vào 200 đơn vị Đơn giá $30

Hàng dự trữ để bán 1,350 đơn vị Lượng hàng đã bán 1,000 đơn vị

Hàng tồn kho ngày 31.12 350 đơn vị Giả sử, các lô hàng tồn đầu kỳ. mua ngày 15.10, và mua ngày 15.12 đã bán được mỗi lô

200 đơn vị. Lô mua ngày 15.6 đã bán được hết.

Yêu cầu: Tính giá vốn hàng tồn kho và hàng đã bán theo các phương pháp thực tế đích

danh, bình quân gia quyền, nhập trước-xuất trước, nhập sau-xuất trước. Biết rằng công ty áp

dụng phương pháp kiểm kê định kỳ.

Bài 2. Hãy sử dụng phương pháp giá mua thuần để lập các bút toán phản ánh các nghiệp

vụ theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.

Ngày 11.3 nhập kho 1,000 đơn vị hàng hóa, đơn giá $25, điều kiện 2/10, n/30.

Ngày 15.3 bán 200 đơn vị đơn giá bán $30, điều kiện n/10.

Ngày 17.3 trả lại 50 đơn vị cho nhà cung cấp và trừ vào số nợ.

Ngày 20.3 thanh toán cho nhà cung cấp số tiền nợ ngày 11/3.

Bài 3. Hãy tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp từng mặt hàng (Item-by-Item) và

phương pháp nhóm hàng chủ yếu (Major Category) theo tài liệu sau đây:

Số lượng Đơn giá vốn Đơn giá thị trường Nhóm hàng I

Hàng a 200 $1.20 $1.00 Hàng b 120 2.00 2.20 Hàng c 180 3.50 3.00

Nhóm hàng II Hàng c 200 5.00 6.00

Hàng d 300 6.50 6.00 Bài 4. Tại một công ty có tình hình sau:

Doanh số bán thuần trong niên độ $250,000.

Giá vốn Giá bán lẻ Hàng tồn đầu kỳ $ 20,000 $ 30,000

Hàng mua thuần trong kỳ 70,000 $ 90,000 Chi phí vận chuyển hàng mua 5,000

Hãy ước tính giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp giá bán lẻ (Retail

Method).

Page 88: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

88

Bài 5. Ngày 1.1 công ty có $51,000 hàng tồn kho. Trong quý I mua vào $195,000 trong

đó trả lại $1,500, chi phí vận chuyển hàng mua $10,500. Trong quý I công ty đạt doanh số

$288,000. Hãy ước tính giá vốn hàng tồn kho cuối quý I, biết rằng lãi gộp bình quân là 35%.

Bài 6. Ngày 1.5 công ty thành lập quỹ lặt vặt (Petty Cash) $125, Ngày 15.5 trong quỹ

còn lại $9.95. Biết rằng chi phí phát sinh như sau: bưu phí $26.40, chi phí vận chuyển

$20.50, tạp phí $33 và vật dụng văn phòng $33.15.

Yêu cầu:

a) Lập bút toán cho nghiệp vụ thành lập quỹ lặt vặt.

b) Lập bút toán hoàn lại quỹ lặt vặt vào ngày 15,5

Bài 7. Hãy lập bút toán ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến đầu tư ngắn hạn phát sinh

trong năm 1990.

a) Ngày 20.4 trả $50,000 để mua thương phiếu phải thu hẹn nợ 90 ngày tính từ 20.4 với

lãi suất 10% của công ty Kysler.

b) Ngày 15.5 mua 1,000 cổ phiếu thường của công ty Electric với giá $56 mỗi cổ phiếu

và $640 hoa hồng môi giới.

c) Ngày 1.6 mua thương phiếu phải trả của công ty West trị giá $30,000, lãi suất 9%.

d) Ngày 19.7 nhận được sec của công ty Kysler thanh toán cả gốc và lãi theo số thương

phiếu đã mua ở nghiệp vụ a.

e) Ngày 20.10 nhận được $1 cỗ tức cho mỗ i cổ phiếu đã mua của Electric ở nghiệp vụ b.

f) Ngày 5.11 bán 500 cổ phiếu thường của Electric với giá $59 mỗi cổ phiếu trừ $375

hoa hồng môi giới.

g) Ngày 1.12 nhận được sec của công ty West trả lãi 6 tháng về số thương phiếu đã mua

ở nghiệp vụ c.

Bài 8. Ngày 31.12.1990 công ty Data sở hữu các chứng khoán đầu tư ngắn hạn như sau:

Giá vốn Giá thị trường Cổ phiếu công ty F $12,400 $13,700

Cổ phiếu công ty G 16,800 16,100 Cổ phiếu công ty T 23,200 21,300

Cổ phiếu công ty R 28,500 28,700

Công ty không có khoản đầu tư ngắn hạn trước 1990. Hãy tính giá trị các khoản đầu tư ở

mức thấp hơn giữa giá vốn và giá thị trường.

Bài 9. Vào ngày 31.12.1990, công ty Wheaton có bảng cân đối thử chưa điều chỉnh như

sau:

Nợ Có

Doanh thu bằng tiền 150,300 Doanh thu bán chịu 308,500

Khoản phải thu 133,400

Page 89: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 4: Kế toán tài sản lưu động

89

Dự phòng nợ khó đòi 1,380

Yêu cầu:

1. Lập bút toán điều chỉnh đối với khoản nợ khó đòi ước tính theo giả định:

a) 1.5% tổng doanh thu.

b) 3% doanh thu bán chịu.

2. Lập chỉ tiêu khoản phải thu và khoản dự phòng nợ khó đòi trên bảng cân đối kế toán

ngày 31.12.1990 theo giả định b.

Bài 10. Công ty Miller có doanh số bán chịu năm 1990 $4,200,000. Vào ngày

31.12.1990 tài khoản dự phòng nợ khó đòi có số dư Có $4,800. Kế toán công ty cũng đã lập

bảng phân loại khoản phải thu theo hạn nợ.

Khoản phải thu

31.12.1990

Hạn phải thu Tỷ lệ khó đòi

$420,000 Dưới 30 ngày 1.75

216,000 1 – 30 ngày 3.25 66,000 31 – 60 ngày 18.00 42,000 61 – 90 ngày 45.00

24,000 Trên 70 ngày 75.00 Yêu cầu: 1. Uớc tính khoản nợ khó đòi.

2. Lập bút toán ghi chép chi phí nợ khó đòi.

Page 90: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

90

Chương 5

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH & ĐẦU TƢ DÀI HẠN

5.1 TỔNG QUAN

Tài sản cố định là các tài sản do doanh nghiệp chiếm hữu để phục vụ cho hoạt động của

doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ, hành chính v. v. . . được ước tính sử

dụng cho thời gian dài hơn một niên độ kế toán và không thuộc diện tài sản được thụ đắc

nhằm mục đích bán lại.

Do đặc tính sản sinh lợi ích kinh tế cho một khoảng thời gian dài trong tương lai nên giá

phí của tài sản cố định thụ đắc được phân bổ cho khoảng thời gian hữu dụng liên hệ thông qua

khấu hao.

Hơn nữa, tài sản cố định là những tài sản được thụ đắc nhằm phục vụ trực tiếp cho hoạt

động của doanh nghiệp; như vậy, đất đai mua để đầu cơ kinh doanh, vật kiến trúc thụ đắc

hoặc xây dựng nhằm mục đích bán lại không được xếp vào tài sản cố định mà vào khoản mục

đầu tư dài hạn.

Tài sản cố định cấu thành khoản mục quan trọng trong tổng số tài sản của doanh nghiệp,

khoản chi thụ đắc tài sản cố định thường tạo tác động đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh, do đó điều kiện để đưa tài sản cố định vào hạch toán là khi doanh nghiệp dự kiến

sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai khi sử dụng tài sản đó. Đối với tài sản cố định

không đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp nhưng được sử dụng vì mục đích tạo an toàn

hay bảo vệ môi trường vẫn phải hạch toán vào tài sản cố định như các thiết bị chứa và xử lý

chất độc hại trong một doanh nghiệp sản xuất hóa chất.

Nhằm đáp ứng các yêu cầu của kế toán, có thể sắp xếp tài sản cố định theo các loại:

1- Tài sản cố định hữu hình (Tangible Assets): loại tài sản có tính chất dài hạn được thể

hiện qua hình thái vật chất như đất đai, vật kiến trúc, trang thiết bị, v. v.

2- Tài sản cố định vô hình (Intangible Assets): loại tài sản có tính chất dài hạn không

được thể hiện qua hình thái vật chất như bằng sáng chế, bản quyền, lợi thế thương mại, v. v.

3- Tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources): như hầm mỏ, khoáng sản, giếng dầu,

vv.

5. 2. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH.

5. 2. 1. Mua.

Kế toán tài sản cố định hữu hình dựa trên cơ sở nguyên tắc giá phí (Cost Principle) và

nguyên tắc kết hợp tương xứng giữa chi phí và doanh thu (Matching Principle)

Giá thụ đắc tài sản cố định bao gồm giá mua (kể cả thuế nhập khẩu và thuế không hoàn

trả khác, chiết khấu thương mại) và toàn bộ các chi phí cần thiết và hợp lý để đưa tài sản vào

Page 91: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

91

hoạt động (phí chuẩn bị mặt bằng, vận chuyển, bốc xếp, lắp đặt, chạy thử v. v. . .)

Đất (Land): tính kèm vào giá mua có các chi phí như hoa hồng cho đơn vị trung gian,

chi phí về thủ tục pháp lý, chi phí thoát nước, thu dọn, cải tạo để xây dựng, chi phí làm đường

sá, vỉa hè, v. v. . .

Kiến tạo (Land Improvements): liên quan đến công tác chỉnh trang như mở đường xe

chạy, dựng hàng rào, lập bãi đậu xe v. v. . .

Nhà cửa (Buildings): nếu do đơn vị thụ đắc có tính kèm vào giá mua chi phí chuẩn bị để

đưa tòa nhà vào hoạt động. Trong trường hợp tự xây dựng, nguyên giá bao gồm tất cả các chi

phí hợp lý và cần thiết như vật liệu, lương công nhân, phí trả cho kiến trúc sư, phí bảo hiểm

khi xây dựng, thù lao cho luật sư, chi phí liên quan đến giấy phép xây dựng,vv.

Trang thiết bị (Equipment): giá thụ đắc là giá mua thuần cộng với phí chuyên chở, bảo

hiểm, thuế, lắp đặt, chạy thử v. v. . .

Ví dụ 1: mua 1 thiết bị trị giá $10,000; thể thức thanh toán: 2/10, n/60. Chi phí thuế:

5%. Phí vận chuyển: $600. Phí lắp đặt, chạy thử: $510. Thanh toán trong hạn hưởng chiết

khấu.

Chiết khấu: 2% x $10,000 = $200

Giá trị thuần của tài sản cố định:

Giá mua - chiết khấu: $10,000 - $200 = $9,800

Thuế: 5% x $9,800 = $490

Nguyên giá: $9,800 + $490 + $600 + $510 = $11,400

Bút toán như sau:

Thiết bị (Equipment)......................................... 11,400

Tiền (Cash)................................................... 11,400

Đối với tài sản cố định tự chế tạo, giá phí hạch toán ban đầu bao gồm toàn bộ chi phí

sản xuất liên quan (không tính chi phí do lãng phí vật liệu, lao động dùng cho việc hình thành

tài sản) cộng với các chi phí cần thiết như phí bảo hiểm, phí xin cấp phép xây dựng v. v. . .

Các chi phí phát sinh sau chỉ được bổ sung vào giá phí khi có tác động cải biến tình trạng hiện

hữu của tài sản như lắp ghép hoặc cải tiến một bộ phận thiết bị làm tăng đáng kể chất lượng

sản phẩm sản xuất ra.

Chi phí phát sinh sau gồm:

Chi phí thông thường như chi phí bảo trì, sửa chữa thông thường được kết chuyển

cuối kỳ vào tài khoản tính kết quả.

Chi phí bất thường như chi phí sửa chữa nhằm tăng năng suất hoặc kéo dài thời gian

sử dụng tài sản. Đối với dạng chi phí này không được phép ghi tăng giá trị tài sản nhưng cho

ghi giảm giá trị tính khấu hao của tài sản.

Page 92: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

92

Chi phí cải biến nhằm tăng giá trị tài sản cố định, thay đổi tình trạng hiện hữu thông

qua việc lắp ghép thêm hoặc cải tiến các bộ phận thiết bị nhằm tăng cường năng suất hoạt

động của tài sản. Các chi phí này có thể tính phân bổ chung với tài sản cố định nếu không có

chênh lệch về thời gian ước tính sử dụng giữa các tài sản, hoặc tính tách rời nếu có khác biệt

lớn.

Ví dụ 2: công ty có 1 tài sản cố định, nguyên giá $21,000; thời gian ước tính sử dụng 5

năm, giá trị thải hồi $1,000

Khấu hao tuyến tính lũy kế đến cuối năm thứ tư:

($21,000 - $1,000) x 4/5 = $16,000

Cuối năm thứ tư sửa chữa toàn bộ $3,500 trả bằng tiền mặt làm kéo dài thời gian sử

dụng thêm 2 năm nữa.

Trước sửa chữa Sau sửa chữa Nguyên giá $21,000 $21,000

Khấu hao lũy kế 16,000 12,500

Giá trị còn lại $ 5,000 $8,500

Giá trị thải hồi 1,000 1,000

Giá trị chưa khấu hao $ 4,000 $7,500

Khấu hao năm thứ 5: $7,500/3 = $2,500

Đối với tài sản cố định mua trả chậm, có thể dựa trên cơ sở trị giá lúc đáo hạn và lãi suất

trả chậm để tính giá của tài sản vào thời điểm thụ đắc.

5. 2. 2. Khấu hao.

Có thể khái quát giá phí của tài sản cố định như một khoản trả trước một chi phí có tính

chất dài hạn cho việc sử dụng một tài sản suốt thời gian hữu ích của nó. Nói cách khác, khấu

hao hàm ý một sự phân phối có hệ thống và hợp lý giá phí của tài sản cố định, có khấu trừ

phần trị giá tài sản lúc phế thải ước tính thu hồi (Salvage Cost) nếu có, theo thời gian sử dụng

tài sản.

Trong thời gian sử dụng, tài sản có thể chịu hao mòn do tác động của các yếu tố vật chất

như hư hỏng, thời gian, mục nát hoặc các yếu tố chức năng như không thích hợp, lạc hậu. Tuy

nhiên theo GAAP, giảm giá thị trường của tài sản không được công nhận như một nguyên

nhân để khấu hao.

5. 2. 2. 1. Phƣơng pháp khấu hao.

Do việc tính khấu hao chủ yếu dựa trên cơ sở những dữ liệu ước tính như thời gian sử

dụng tài sản, giá trị thải hồi tài sản nên, tùy đặc điểm từng doanh nghiệp có thể áp dụng các

phương pháp khấu hao khác nhau. Mỗi phương pháp dẫn đến một khoản chi phí khấu hao

khác nhau cho từng kỳ kế toán trong suốt thời gian hữu ích của tài sản. Có thể phân biệt:

Page 93: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

93

a. Trên cơ sở phân bổ đều cho từng kỳ kế toán:

Khấu hao đường thẳng hay tuyến tính (Straight-Line).

b. Trên cơ sở đầu ra:

Khấu hao theo số giờ hoạt động thực tế (Service Hours)

Khấu hao theo mức độ sản xuất (Productive Output)

c. Giảm dần chi phí khấu hao theo từng thời kỳ

Khấu hao giảm dần với tỷ suất giảm dần (Sum-of-the- Years' Digits)

Khấu hao giảm dần với tỷ suất không đổi (Declining Balance)

Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.

Phương pháp khấu hao đường thẳng dựa trên cơ sở giả thuyết tài sản mất dần giá trị

theo thời gian và được khấu hao đều cho từng thời kỳ của thời gian hữu ích của tài sản. Công

thức tính:

Khấu hao (năm) = Giá phí – Giá trị thải hồi

Số năm hữu ích ước tính

Giả thiết một tài sản cố định mua với giá $13,200, giá trị thải hồi $1,200, ước tính sử

dụng trong 5 năm. Bảng tính khấu hao như sau (biểu 1):

Biểu 1: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng

Năm Chi phí khấu

hao (Nợ)

Khấu hao lũy kế

(Có)

Số dư khấu hao lũy kế

Giá trị còn lại

Số dư đầu kỳ $13,200 1 ..................... $2,400 $2,400 $2,400 10,800 2 ..................... 2,400 2,400 4,800 8,400 3 ..................... 2,400 2,400 7,200 6,000 4 ..................... 2,400 2,400 9,600 3,600 5 ..................... 2,400 2,400 12,000 1,200 (Giá trị

thải hồi) $12,000 $12,000

Phương pháp khấu hao này đơn giản và thích hợp trong trường hợp mức độ suy giảm

tính chất hữu ích của tài sản, mức độ sử dụng tài sản, chi phí sửa chữa và bảo trì hầu như

không biến động qua từng kỳ kế toán.

Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm:

1. Mức khấu hao được tính trên cơ sở thời gian trong khi thời gian không phải là yếu tố

thể hiện mức đóng góp của tài sản vào việc hình thành thu nhập của doanh nghiệp.

2. Không đáp ứng nguyên tắc kết hợp tương xứng giữa chi phí và doanh thu (Matching

Principle).

3. Do số khấu hao từng kỳ cố định, trong khi số lượng sản phẩm sản xuất từng kỳ không

giống nhau nên số khấu hao tính trên từng đơn vị sản phẩm có tính chất khả biến.

Page 94: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

94

Phương pháp khấu hao theo số giờ hoạt động thực tế

Phương pháp khấu hao này tính trên cơ sở mức độ hao mòn của tài sản biến động theo

tỷ lệ thuận với số giờ sử dụng thực tế trong từng kỳ kế toán. Công thức tính:

Khấu hao (giờ) = Giá phí Giá trị thải hồi

Số giờ hoạt động hữu ích ước tính Giả thiết dự kiến số giờ hữu ích của tài sản cố định trong thí dụ trên: 20,000 giờ, khấu

hao cho mỗi giờ hoạt động của tài sản:

Khấu hao = $13,200 $1,200

= $0. 6 cho một giờ hoạt động 20,000

Biểu 2: Phƣơng pháp khấu hao theo số giờ hoạt động thực tế

Năm

Số giờ hoạt

động

*

Chi phí

khấu hao

(Nợ)

Khấu hao

lũy kế (Có)

Số dư khấu

hao lũy kế

Giá trị

còn lại

Số dư đầu kỳ $13,200

1....................... 3,800 (3,800x0. 6)= $2,280 $2,280 $2,280 10,920

2....................... 4,500 (4,500x0. 6)= 2,700 2,700 4,980 8,220

3....................... 4,200 (4,200x0. 6)= 2,520 2,520 7,500 5,700

4....................... 4,000 (4,000x0. 6)= 2,400 2,400 9,900 3,300 (Giá trị thải hồi) 5....................... 3,500 (3,500x0. 6)= 2,100 2,100 12,000 1,200

20,000 $12,000 $12,000

* Giả thiết tổng số giờ hoạt động hữu ích ước tính được xác nhận trùng với tổng số giờ

hoạt động thực tế; hàng năm tính số giờ hoạt động thực tế của tài sản.

Phương pháp khấu hao theo số giờ hoạt động thực tế tương đối chính xác và phù hợp

với nguyên tắc kết hợp tương ứng giữa chi phí và lợi tức; tuy nhiên chỉ áp dụng đối với một

vài loại tài sản có biến động lớn về mức độ sử dụng giữa các kỳ kế toán khác nhau, thí dụ như

các phương tiện vận chuyển hàng không, vận tãi đường bộ,vv.

Phương pháp khấu hao theo mức độ sản xuất

Với phương pháp khấu hao theo mức độ sản xuất, mức độ hữu dụng của tài sản được

ước tính trên cơ sở số lượng đơn vị sản phẩm sẽ làm ra, do đó mức khấu hao thay đổi tùy theo

khối lượng sản phẩm đầu ra từng kỳ. Công thức tính:

Khấu hao (đơn vị) = Giá phí - Giá trị thải hồi

Số lượng sản phẩm ước tính đầu ra

Giả thiết tổng số lượng sản phẩm ước tính sản xuất: 15,000

Khấu hao = $13,200 $1,200

= $0. 8/đơn vị sản phẩm đầu ra 15,000

Biểu 3: Phƣơng pháp khấu hao theo mức độ sản xuất

Năm

Số lượng sản phẩm

Đầu ra

Chi phí khấu hao

(Nợ)

Khấu hao lũy kế

(Có)

Số dư khấu hao

Lũy kế

Giá trị còn lại

Số dư đầu kỳ * $13,200

1....................... 2,600 (2,600x0. 8)= $2,080 $2,080 $2,080 11,120

2....................... 2,900 (2,900x0. 8)= 2,320 2,320 4,400 8,800

3....................... 3,500 (3,500x0. 8)= 2,800 2,800 7,200 6,000 4....................... 3,200 (3,200x0. 8)= 2,560 2,560 9,760 3,440

5....................... 2,800 (2,800x0. 8)= 2,240 2,224 12,000 1,200

15,000 $12,000 $12,000

* Giả thiết tổng số lượng sản phẩm đầu ra ước tính được xác nhận 15. 000; hàng năm có

Page 95: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

95

số lượng sản xuất thực tế như trên.

Khấu hao theo phương pháp này có tính chất hợp lý trong điều kiện có thể đo lường số

lượng sản phẩm đầu ra từng kỳ, ước tính được chính xác tổng số lượng sản phẩm sản xuất và

tính chất lạc hậu của tài sản không phải là một yếu tố quyết định.

Phương pháp khấu hao giảm dần

Dựa trên cơ sở nhận định tính hữu ích của tài sản thường cao hơn trong những năm đầu

sử dụng so với những năm sau, việc áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần, qua đó khấu

hao những năm đầu nhiều hơn những năm còn lại, sẽ đáp ứng tốt hơn nguyên tắc kế toán kết

hợp tương ứng giữa chi phí và lợi tức.

Hiện có nhiều phương pháp khấu hao giảm dần trong đó chủ yếu phải kể đến hai

phương pháp sau:

1- Phương pháp khấu hao giảm dần với tỷ suất giảm dần (Sum-of-the-years’

Digits:SYD)

Tỷ suất khấu hao là một phân số giảm dần từng năm trong đó:

Mẫu số được xác định theo công thức

2

1nn

“ n “ là số năm hữu ích ước tính của tài sản và tử số là số năm hữu ích lần lượt đếm

ngược từ số năm ước tính sử dụng cao nhất trở về năm thứ nhất.

Ví dụ: một tài sản ước tính sử dụng 5 năm sẽ áp dụng tỷ suất khấu hao cho từng năm

như sau:

Năm 1: 5/15; năm 2: 4/15; năm 3: 3/15; năm 4: 2/15; năm 5: 1/15

(mẫu số:

2

155 = 15)

Biểu 4: Khấu hao giảm dần theo tỷ suất giảm dần

Năm

Chi phí

khấu hao

(Nợ)

Khấu hao

lũy kế

(Có)

Số dư khấu

hao

lũy kế

Giá trị còn

lại

Số dư đầu kỳ $13,200

1 ...................... (5/15 x $12,000) = $4,000 $4,000 $4,000 9,200

2 ...................... (4/15 x 12,000) = 3,200 3,200 7,200 6,000

3 ...................... (3/15 x 12,000) = 2,400 2,400 9,600 3,600

4 ...................... (2/15 x 12,000) = 1,600 1,600 11,200 2,000

5 ...................... (1/15 x 12,000) = 800 800 12,000 1,200 (Giá trị

thải hồi)

$12,000 $12,000

2. Khấu hao giảm dần với tỷ suất không đổi(Declining Balance:DB)

Tỷ suất khấu hao được xác định trên cơ sở tỷ suất khấu hao theo phương pháp đường

thẳng tính trên giá trị thuần chịu khấu hao của tài sản nhân với một tỷ lệ phần trăm thường

Page 96: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

96

biến động từ mức cao 200% đến mức thấp 150% tùy theo tài sản và thời điểm thụ đắc. Như

vậy, nếu tỷ suất khấu hao đường thẳng là 20% (như trong biểu 1), và nếu chọn mức tỷ lệ

200% thì tỷ suất khấu hao giảm dần sẽ là 20% x 200%. Hàng năm, số khấu hao được tính trên

giá trị còn lại của tài sản đã tính trừ khấu hao.

Biểu 5: Khấu hao giảm dần với tỷ suất không đổi

Năm

Tỷ suất khấu hao

năm

Chi phí

khấu hao (Nợ)

Khấu hao

lũy kế (Có)

Số dư khấu

hao lũy kế

Giá trị còn lại

Số dư

đầu kỳ

$13,200

1................ 40% (40% x 13,200) = $5,280 $5,280 $5. 280 7,920

2................ 40% (40% x 7,920) = 3,168 3,168 8. 448 4,752 3................ 40% (40% x 4,752) = 1,900 1,900 10. 348 2,852

4................ 40% (40% x 2,852) = 1,140 1,140 11. 488 1,712

5................ 40% 512 512 12. 000 1,200 (Giá trị thải

hồi)

$12,000 $12,000

Thời gian ước tính sử dụng 5 năm; tỷ suất khấu hao đường thẳng 20%; tỷ suất khấu hao

giảm dần 20% x 200% = 40%

Khoản còn lại khấu hao 5 năm: $512 và giá trị thải hồi: $1,200

5. 2. 2. 2 Khấu hao một phần của năm

Do tài sản thường không được thụ đắc vào đầu kỳ kế toán hoặc xử lý ngay vào thời

điểm cuối kỳ kế toán nên cần phải tính khấu hao cho những khoảng thời gian dưới một năm.

Nếu áp dụng khấu hao đường thẳng, có thể tính cả một tháng khấu hao trong trường hợp

tài sản được thụ đắc vào ngày hoặc trước ngày 15 của tháng; nếu mua sau ngày 15 của thá ng

không tính khấu hao cho tháng đó. Ngược lại, nếu xử lý tài sản vào ngày hoặc trước ngày 15

của tháng không tính khấu hao cho tháng đó; nếu xử lý sau ngày 15 sẽ tính khấu hao cho cả

tháng.

Dù sử dụng phương pháp tính khấu nào, cách thức tính vẫn dựa trê n cơ sở mức khấu

hao cả năm chia đều cho số tháng còn lại trong năm tính từ thời điểm thụ đắc tài sản.

Giả sử, trong thí dụ trên, chiếc xe tải được mua vào ngày 16 tháng 3. Khấu hao được

tính từ tháng 4 theo bảng tính sau:

Phương pháp KH cả năm KH năm đầu KH năm thứ nhì

SL $ 2,400 $2,400 x 9/12 = $1,800 $2,400

SYD 4,000 4,000 x 9/12 = 3,000 (4,000 x 3/12) + (3,200 x 9/12) = 3,400

DB 5,280 5,280 x 9/12 = 3,960 (5,280 x 3/12) + (3,168 x 9/12) = 3,691

Tại Việt Nam, để tính mức khấu hao TSCĐ cho tháng này phải tính trên cơ sở mức tăng

giảm TSCĐ của tháng trước. Theo quy định, những TSCĐ tăng, hoặc giảm trong tháng này

được tính hoặc thôi không tính khấu hao kể từ tháng sau. Công thức tính như sau:

Mức KH = Mức KH + Mức KH tăng - Mức KH giảm

trong tháng tháng trước trong tháng trong tháng

Page 97: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

97

5. 2. 2. 3 Điều chỉnh khấu hao

APB Opinion 20 về "Những thay đổi trong hạch toán" đề cập đến những trường hợp

điều chỉnh khấu hao như sau:

1. Trong trường hợp thay đổi phương pháp khấu hao, cần điều chỉnh phần chênh lệch về

số khấu hao lũy kế giữa hai phương pháp và ghi nhận vào báo cáo thu nhập.

2. Trong trường hợp có thay đổi về thời gian hữu ích dự kiến của tài sản và hoặc giá trị

thải hồi của tài sản, cần điều chỉnh ngay mức khấu hao cho thích hợp với tình thế mới.

5. 2. 2. 4 Bút toán

Hàng năm, kế toán khấu hao tài sản cố định ghi nhận:

Chi phí khấu hao tài sản cố định (Depreciation Expenses,. . ) .............................

xxx

Khấu hao lũy kế tài sản cố định (Accumulated Depreciation,. . . )...............

xxx

5. 2. 3. Sửa chữa.

Có thể xếp công việc sửa chữa tài sản cố định vào 2 loại: sửa chữa thông

thường (Ordinary Repairs) và sửa chữa đặc biệt (Extraordinary Repairs).

Sửa chữa thông thường bao hàm các chi phí cần thiết để duy trì tài sản cố

định ở tình trạng hoạt động tốt, do đó cần được thực hiện thường xuyên, theo

từng thời điểm phù hợp với đặc điểm của từng loại tài sản cố định; ví dụ hàng

năm quét sơn lại tòa nhà, bảo trì định kỳ các phương tiện vận tải,vv. Chi phí sửa

chữa thông thường được hạch toán vào tài khoản chi phí.

Sửa chữa đặc biệt không mang tính thường xuyên nhưng có qui mô lớn,

tính chất quan trọng tác động đến thời gian hữu dụng và giá trị thải hồi của tài

sản; ví du: đại tu hệ thống làm lạnh trong xí nghiệp thực phẩm đông lạnh. Do đó,

chi phí sửa chữa đặc biệt được ghi nhận bên Nợ của tài khoản “Khấu hao lũy

kế”, làm tăng giá trị sổ sách còn lại của tài sản, và giá trị còn lại mới của tài sản

sẽ được khấu hao theo thời gian hữu dụng ước tính mới của tài sản.

Giả thiết một thiết bị trị giá $50,000, được ước tính sử dụng trong 10 năm

và không có giá trị thải hồi, được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Sau

6 năm sử dụng, khấu hao lũy kế là $30,000, giá trị sổ sách còn lại là $20,000

($50,000 – $30,000). Giả thiết vào thời điểm này doanh nghiệp tiến hành sửa

chữa lớn thiết bị với chi phí $4,000. Công việc sửa chữa có hiệu quả kéo dài tuổi

thọ ước tính của tài sản thêm 2 năm. Kế toán ghi nhận vào thời điểm sửa chữa:

Khấu hao lũy kế, máy móc (Accumulated Depreciation, Machinery) ................................

4,000

Tiền (Cash)................................................... 4,000

Page 98: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

98

Từ năm thứ 7, mức khấu khao năm của thiết bị được tính lại theo thời gian hữu dụng ước tính mới (6 năm):

Giá trị sổ sách còn lại của thiết bị trước khi sửa chữa

Chi phí sửa chữa đặc biệt

$20,000

4,000

Cộng $24,000

Mức khấu hao năm = nam6

000,24$ = $4,000

5. 2. 4. Xử lý đối với tài sản không còn sử dụng.

Một khi tài sản không còn được sử dụng vì nhiều lý do như hư hỏng, lạc hậu, doanh

nghiệp có thể tiến hành xử lý qua các biện pháp thải hồi, chuyển nhượng, hoặc đổi lấy tài sản

khác. Khi quyết định xử lý, cần tính khấu hao lũy kế của tài sản đến thời điểm thanh lý, hoặc

chuyển nhượng nhằm xác định chính xác giá trị sổ sách của tài sản, đồng thời tiến hành xóa

sổ tài sản.

Giả thiết tại doanh nghiệp có 1 thiết bị mua ngày 1 tháng 1 năm 1990 trị giá $22,000,

được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong phạm vi thời gian ước tính sử dụng 10

năm. Giá trị thải hồi cuối thời điểm sử dụng được ước tính $2,000; kỳ kế toán chấm dứt vào

ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Vào ngày 30 tháng 6 năm 1998, doanh nghiệp quyết định xử lý thiết bị theo một trong

các biện pháp nêu trên, kế toán cần thực hiện tính khấu hao cho 6 tháng năm 1998:

Tháng 6 30 Chi phí khấu hao, máy móc (Depreciation

Expense, Machinery) ........................................

1,000

Khấu hao lũy kế, máy móc (Accumulated Depreciation, Machinery) ............................

1,000

000,1$12

6

10

000,2$000,22$

5. 2. 4. 1. Thải hồi

Nếu vào thời điểm cuối tháng 6 năm 1998 doanh nghiệp quyết định thải hồi thiết bị, giá

trị còn lại của tài sản sau khi khấu hao được ghi nhận như một khoản lỗ.

Tháng 6 30 Khấu hao lũy kế, máy móc (Accumulated Depreciation, Machinery) ....................................

17,000

Lỗ do xử lý máy móc, (Loss on Disposal of Machinery) .......................................................

5,000

Máy móc (Machinery).................................. 22,000

Khấu hao lũy kế đến cuối năm 1997: 810

000,2$000,22$

=$16,000

Khấu hao 6 tháng đầu năm 1998: 1,000 Khấu hao lũy kế đến 30. 6. 1998: $17,000

Khoản lãi hoặc lỗ do xử lý tài sản cố định được ghi nhận trong khoản mục doanh thu và

Page 99: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

99

chi phí khác trên báo cáo thu nhập (Income Statement).

5. 2. 4. 2 Chuyển nhƣợng.

Khi chuyển nhượng tài sản cố định, doanh nghiệp cũng ghi nhận khoản khấu hao lũy kế

đến thời điểm chuyển nhượng như đối với trường hợp trên, và tùy theo giá bán sẽ có các

trường hợp hạch toán như sau:

Giả thiết ngày 30 tháng 6 năm 1998, doanh nghiệp chuyển nhượng thiết bị trên với giá

$5,000.

Tháng 6 30 Tiền (Cash) ....................................................... 5,000 Khấu hao lũy kế, máy móc (Accumulated

Depreciation, Machinery) ....................................

17,000

Máy móc (Machinery)………………………………

22,000

Nếu giá chuyển nhượng thiết bị là $3,500, tức thấp hơn giá trị sổ sách còn lại của thiết

bị:

Tháng 6 30 Tiền (Cash) ....................................................... 3,500 Khấu hao lũy kế, máy móc (Accumulated

Depreciation, Machinery) ....................................

17,000

Lỗ do chuyển nhượng máy móc

(Loss on Sale of Machinery)…………………….

1,500

Máy móc

(Machinery)……………………………. .

22,000

* Lỗ do chuyển nhượng: $5,000 – $3,500 = $1,500

Nếu giá chuyển nhượng thiết bị $6,000, cao hơn giá trị sổ sách còn lại của thiết bị:

Tháng 6 30 Tiền (Cash) ....................................................... 6,000

Khấu hao lũy kế, máy móc (Accumulated Depreciation, Machinery) ....................................

17,000

Lãi do chuyển nhượng máy móc (Gain on Sale of Machinery)……………….

1,000

Máy móc

(Machinery)………………………………

22,000

*Lãi do chuyển nhượng: $6,000 – $5,000 = $1,000

5.3 NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (NATURAL RESOURCES)

Nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm các tài sản như rừng cây, mỏ khoáng sản, mỏ

dầu chưa khai thác. Loại tài sản hữu dụng dài hạn này có đặc điểm: 1) được khai thác thực tế

qua các nghiệp vụ như cưa cắt, đào, hút bơm và 2) không thể thay thế được. Bản chất tồn tại

của chúng tương tự như hàng tồn kho được chuyển dần thành sản phẩm đang khai thác. Một

khi qui trình khai thác thực hiện, chúng trở thành tài sản cố định và xuất hiện trên bảng cân

đối kế toán dưới khoản mục “Cây gỗ“, “Mỏ khoáng sản“, “Mỏ dầu“.

Tài nguyên thiên nhiên được hạch toán theo giá phí hay giá cần thiết để thụ đắc và

Page 100: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

100

chuẩn bị đưa vào khai thác. Trên bảng cân đối kế toán, tài sản này được phản ánh theo giá trị

thuần, tức giá thụ đắc trừ phần chi phí lũy kế cho việc khai thác. Chi phí khai thác hàng năm

được tính trên cơ sở phương pháp khấu hao theo mức độ sản xuất.

Ví dụ: một mỏ khoáng sản có trữ lượng ước tính 500. 000 tấn, được thụ đắc với giá

$500,000, chi phí khai thác một tấn khoáng sản là $1. Nếu trong năm thứ nhất, 85. 000 tấn

khoáng sản được khai thác, chi phí khai thác cho năm này sẽ là $85,000 và được ghi nhận như

sau:

Chi phí khai thác (Depletion Expense) ............. 85,000 Khai thác lũy kế. . . (Accumulated

depletion. . . )................................................

85,000

Vào cuối năm thứ nhất, trên bảng cân đối kế toán thể hiện khoản mục mỏ khoáng

sản với trị giá vốn $500,000 trừ phần khai thác lũy kế $85,000. Nếu 85.000 tấn khoáng sản

được bán hết trong năm thứ nhất, chi phí khai thác $85,000 được chuyển vào báo cáo thu

nhập. Nếu vào cuối năm, một phần khoáng sản khai thác chưa bán được, trị giá phần này

được thể hiện trên bảng cân đối kế toán trong phần tài sản lưu động

5. 4. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH.

5. 4. 1. Tổng quan.

Được xếp vào loại tài sản cố định vô hình những tài sản thụ đắc hoặc tự tạo, sử dụng

cho hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian dài hạn, không được thể hiện bằng mặt vật

chất, nhưng vẫn tạo ra lợi ích và có thời gian hữu dụng thực tế, mặc dù khó xác định.

Về mặt kế toán, tài sản cố định vô hình được phân thành:

Có thể xác định từng tài sản riêng biệt, mua và bán như nhãn hiệu thương mại

(Trademark).

Không thể xác định tách biệt với doanh nghiệp chủ sở hữu như lợi thế thương mại

(Goodwill).

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 9 (IAS 9) tài sản cố định vô hình là tài sản không

mang tính vật chất:

- Được doanh nghiệp kiểm soát và sử dụng trong quá trình sản xuất, cung ứng hàng hóa

hay dịch vụ, cho thuê hoặc sử dụng cho các mục tiêu hành chính;

- Dự tính sử dụng trong thời gian hơn một năm.

Nguyên tắc giá phí (Cost Principle) ràng buộc việc ghi nhận tài sản cố định vô hình khi

thụ đắc, hàm ý giá thụ đắc bao gồm giá mua, giá chuyển nhượng và tất cả các chi phí có liên

quan.

Theo APB Opinion số 17, tài sản cố định vô hình được hạch toán trên cơ sở thời gian

hữu dụng dự kiến. Tài sản được khấu hao theo khoảng thời gian này nếu có giới hạn, và

Page 101: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

101

không khấu hao nếu đó là thời gian không xác định được. Tuy nhiên, trong các trường hợp,

thời hạn khấu hao không vượt quá 40 năm

Phương pháp khấu hao áp dụng là phương pháp đường thẳng, trừ phi doanh nghiệp

chứng minh sự thích hợp trong việc áp dụng một phương pháp khấu hao khác. Khoản trích

khấu hao được ghi vào bên Nợ của tài khoản chi phí khấu hao đối ứng với bên Có tài khoản

tài sản liên hệ hoặc tài khoản khấu hao lũy kế.

5. 4. 2. Phân loại.

Bằng phát minh sáng chế (Patents): Độc quyền hợp pháp cho phép sở hữu chủ phát

minh chiếm dụng, chuyển nhượng và tranh tụng để bảo vệ quyền sở hữu trong trường hợp

phát hiện có tình trạng vi phạm. Nếu doanh nghiệp mua lại bằng sáng chế, giá thụ đắc được

ghi nhận theo nguyên tắc giá phí vào bên Nợ tài khoản “Bằng phát minh sáng chế”. Trong

trường hợp tự tạo, giá phí sẽ là chi phí nghiên cứu và phát triển dẫn đến việc hình thành phát

minh được công nhận. Thời hạn khấu hao dựa trên cơ sở khoảng thời gian ngắn nhất giữa thời

gian hữu dụng dự kiến và thời gian luật định (17 năm).

Khi khấu hao, lập bút toán:

Chi phí khấu hao, Bằng phát minh (Amortization Expense, Patents) ......................

xxx

Bằng phát minh (Patents) ........................... xxx

Bản quyền (Copyrights): Hình thức bảo hộ của pháp luật đối với các tác phẩm văn học,

nghệ thuật, âm nhạc và các công trình tương tự. Do giá trị kinh tế của tài sản không thể duy trì

suốt thời gian bảo hộ luật định (theo luật bản quyền 1978, thời hạn này là cả đời tác giả cộng

thêm 50 năm) nên có thể khấu hao theo khoảng thời gian dự kiến tài sản tạo được thu nhập,

tuy nhiên không thể vượt quá 40 năm.

Nhãn hiệu thƣơng mại (Trademarks & Trade Names): Tên, biểu tượng để nhận dạng

các sản phẩm, hàng hóa khác nhau, được đăng ký và tái đăng ký nhận bảo hộ của pháp luật

cho từng thời kỳ 20 năm. Nhãn hiệu được khấu hao cho thời gian ngắn nhất giữa thời gian

hữu dụng và thời hạn 40 năm.

Quyền thuê (Leasehold) Quyền thuê là quyền được sử dụng tài sản như đất đai hoặc

nhà cửa từ người cho thuê theo một hợp đồng thuê dài hạn.

Hợp đồng thuê thường yêu cầu bên thuê phải trả trước một khoản tiền ngoài tiền thuê

trả hàng tháng. Số tiền doanh nghiệp trả trước lúc bắt đầu ký hợp đồng sẽ ghi Nợ tài khoản

“Quyền thuê” (Leasehold). Số tiền này được khấu hao theo thời gian thuê. Còn số tiền thuê trả

hàng tháng trong suốt thời gian thuê sẽ được ghi Nợ tài khoản “Chi phí thuê” (Lease

Expense). Như vậy, trên Báo cáo thu nhập hàng tháng sẽ có hai khoản chi phí có liên quan

đến quyền thuê: Chi phí khấu hao, Quyền thuê, và Chi phí thuê hàng tháng.

Page 102: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

102

Cải tiến tài sản thuê (Leasehold Improvement)

Hợp đồng thuê thường đòi hỏi bên đi thuê phải sửa chữa, cải tiến tài sản đi thuê như làm

vách ngăn mới, xây dựng hàng rào, vv. Toàn bộ chi phí sửa chữa, cải tiến được ghi Nợ tài

khoản “Cải tiến tài sản thuê” (Leasehold Improvement).

Vì chi phí cải tiến trở thành bộ phận của tài sản và trả lại cho bên cho thuê khi hết hạn

hợp đồng, nên doanh nghiệp phải khấu hao nguyên giá Cải tiến tài sản thuê theo thời gian còn

lại của hợp đồng thuê.

Quyền đặc nhƣợng (Franchises): Quyền hạn của một chính phủ cho phép sử dụng tài

sản, tiện ích công (điện, nước) hoặc của một chủ thể kinh doanh cho phép sử dụng một danh

xưng hoặc một dịch vụ đặc biệt, trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Khấu hao

không quá 40 năm.

Lợi thế thƣơng mại (Goodwill): Thông thường, lợi thế thương mại chiếm tỷ trọng lớn

nhất trong khoản mục tài sản cố định vô hình trên bảng cân đối kế toán. Lợi thế thương mại

thể hiện giá trị của toàn bộ những yếu tố vô hình tạo nên ưu thế của doanh nghiệp như khả

năng quản lý hiệu quả, quan hệ khách hàng tốt đẹp, lực lượng lao động có năng lực, sản phẩm

có chất lượng cao, chính sách giá tối ưu, quan hệ xã hội giữa các thành viên trong nội bộ hài

hòa, v. v…

Theo APB Opinion 16, lợi thế thương mại là phần dư trội giữa giá phí thụ đắc doanh nghiệp

(giá mua hiện tại) và khoản trị giá tài sản có thể xác định (cả tài sản hữu hình và vô hình) của

doanh nghiệp trừ phần nợ sẽ trả. Nói cách khác, lợi thế thương mại là phần thặng dư giữa giá thụ

đắc chủ thể kinh doanh và giá trị tài sản có thể xác định của chủ thể theo giá thị trường.

Theo GAPP lợi thế thương mại được ghi nhận về mặt kế toán chỉ khi mua lại một chủ

thể kinh doanh vì không thể tách lợi thế thương mại với chủ thể liên hệ và thụ đắc là phương

tiện khách quan duy nhất giúp đo lường giá phí của tài sản cố định vô hình này.

Khấu hao lợi thế thương mại được thực hiện cho thời hạn không quá 40 năm và, khi

hạch toán, được ghi vào bên Nợ của tài khoản “ Chi phí Lợi thế thương mại” (Goodwill

Expense) đối ứng với bên Có của tài khoản “ Lợi thế thương mại “ (Goodwill).

Đánh giá Goodwill:

(a) Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 22 (I. A. S 22) về vấn đề hợp nhất kinh doanh

(Business Combination): Lợi thế thương mại được ghi nhận duy nhất khi mua lại doanh

nghiệp mới qua đó có sự chênh lệch (số vượt trội) giữa giá mua với giá trị tài sản thuần (tổng

tài sản - tổng nợ phải trả) của doanh nghiệp được mua được đánh giá theo giá thị trường. Phần

chênh lệch là lợi thế thương mại.

Thí dụ: Giả định rằng, chủ nhân của công ty X đồng ý bán cho công ty với giá

$500,000. Nếu tài sản thuần được đánh giá theo giá thị trường là $450,000 thì giá trị của lợi

Page 103: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

103

thế thương mại là $50,000 ($500,000 - $450,000). Nếu giá thị trường của tài sản thuần sau

này được xác định lại cao hơn hoặc thấp hơn $450,000, thì một bút toán được thực hiện để

điều chỉnh tài sản theo giá thị trường. Lợi thế thương mại sẽ thể hiện chênh lệch giữa tài sản

thuần được điều chỉnh và giá mua $500,000.

(b) Lợi thế thương mại được đo lường bằng mức lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận bình

thường của ngành.

Thí dụ: Giả sử rằng có 2 công ty X và Y cùng một ngành được đưa ra để bán và tỷ suất

lợi nhuận bình thường của ngành là 12%. Lợi nhuận trên mức trung bình của 02 công ty trong

5 năm qua như sau:

Công ty X Công ty Y

+ Tài sản thuần $800,000 $800,000

+ Tỷ suất lợi nhuận bình thường của ngành 12% 12%

+ Lợi nhuận bình thường của tài sản thuần $96,000 $96,000

+ Lãi thuần bình quân trong 5 năm qua 120,000 96,000

+ Lợi nhuận trên mức trung bình $24,000 $19,200

Công ty X có mức lợi nhuận trên mức trung bình khi so sánh với các công ty trong cùng

một ngành được xem là có lợi thế thương mại. Sự tồn tại của lợi thế thương mại hàm ý rằng

nhà đầu tư, nếu mua lại công ty X, sẽ có khả năng kiếm được lợi nhuận trên mức trung bình

trong tương lai.

(c) Lợi thế thương mại có thể được đo lường bằng bội số của số vượt mức trung bình.

Thí dụ: Một doanh nghiệp có ý định mua lại công ty X và đồng ý trả gấp 5 lần lợi nhuận

trên mức trung bình. Giá mua doanh nghiệp sẽ bao gồm giá trị tài sản thuần $800,000 cộng

với giá trị lợi thế thương mại là $120,000 ($24,000 x 5), tổng cộng là $920,000. Nhà đầu tư

hy vọng sẽ thu được lợi nhuận này trong 5 năm tới.

Lợi thế thương mại do nội bộ doanh nghiệp tạo ra không được ghi nhận là tài sản vô

hình trên sổ sách kế toán do không có căn cứ khách quan để xác định giá trị của nó, trừ phi

doanh nghiệp đó được chuyển nhượng.

Theo những nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi, lợi thế thương mại được khấu

hao theo thời gian hữu dụng nhưng không được vượt quá 40 năm.

Chi phí thành lập (Organization Cost): Chi phí trực tiếp gắn liền với hoạt động thành

lập doanh nghiệp như chi phí thủ tục pháp lý, tổ chức kế toán, khuyến mãi. . . Các chi phí này

sẽ làm sản sinh doanh thu trong tương lai và do thời gian hoạt động của doanh nghiệp được

giả định vô hạn nên thường doanh nghiệp hạn chế thời gian khấu hao không quá 40 năm.

Chi phí nghiên cứu và phát triển (Research and Development Costs): Chi phí này liên

quan đến các nghiệp vụ nghiên cứu như:

Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm nhằm phát minh sáng kiến mới.

Thử nghiệm, đánh giá, hình thành và tạo hình những sản phẩm hoặc qui trình sản xuất

kinh doanh khả dụng.

Page 104: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

104

Tạo hình, xây dựng, chạy thử các sản phẩm mẫu.

Hoạt động kỹ thuật cần thiết để cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu

đặc thù và kinh tế để chuẩn bị đưa vào sản xuất.

Theo chuẩn mực số 2 FASB, các chi phí nghiên cứu và phát triển được ghi Nợ tài khoản

Chi phí nghiên cứu phát triển. Trong trường hợp phát sinh chi phí cho việc thực hiện một hợp

đồng nghiên cứu thì trước hết các chi phí này được tập hợp vào tài khoản chi phí công trình

dở dang, khi hợp đồng hoàn thành sẽ kết chuyển vào tài khoản Chi phí nghiên cứu, phát triển.

5. 5. KIỂM SOÁT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (CONTROL OF PLANT ASSETS).

Hệ thống kiểm soát nội bộ yêu cầu mỗi tài sản cố định phải được kiểm soát một cách

riêng biệt theo từng mã số và gắn vào từng tài sản cố định.

Để kiểm soát, các doanh nghiệp thường phân chia tài sản cố định thành các nhóm theo

chức năng và mở tài khoản tài sản cố định, tài khoản khấu hao theo từng chức năng riêng biệt

trong sổ cái tổng hợp (General Ledger). Ví dụ như tài khoản Thiết bị văn phòng và tài khoản

Khấu hao thiết bị văn phòng. . . Ngoài ra doanh nghiệp còn mở thẻ tài sản cố định (Subsidiary

Ledger) để ghi chi tiết cho mỗi tài sản, thẻ này giúp cho kế toán xác định chi phí khấu hao

định kỳ, ghi chép sự chuyển nhượng tài sản. . .

Mẫu thẻ tài sản cố định:

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỐ ……….

Loại: Nhóm số:

Tài khoản sổ Cái: Mua của:

Vị trí:

Người chịu trách nhiệm đối với tài sản:

Thời gian ước tính sử dụng: Giá trị thải hồi ước tính:

Phương pháp khấu hao: Khấu hao năm:

Khấu hao tháng:

Ngày Diễn giải Tham chiếu Tài sản Khấu hao

Dr. Cr. Bal. Dr. Cr. Bal.

SUBSIDIARY PLANT ASSET AND DEPRECIATION RECORD PLANT ASSET No. . . . .

Item: Serial No:

General Ledger Account: Purchased from:

Where Located:

Person Responsible for Asset:

Estimated Life: Estimated Residual Value:

Depreciation Method: Depreciation per Year:

Depreciation per M onth:

Date Explanation Post Ref. Asset Record Depreciation

Dr. Cr. Bal. Dr. Cr. Bal.

Page 105: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

105

5.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƢ DÀI HẠN (LONG- TERM INVESTMENTS)

5.6.1 Phân loại đầu tƣ dài hạn về cổ phiếu

Một công ty cổ phần có thể đầu tư vào công ty khác bằng việc mua cổ phiếu hoặc trái

phiếu do công ty đó phát hành. Các khoản đầu tư này có thể là ngắn hạn hoặc dài hạn.

Tất cả các khoản đầu tư dài hạn về cổ phiếu được ghi chép ban đầu theo nguyên giá, phù

hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi. Phương thức ghi chép kế toán các

khoản đầu tư vào cổ phiếu tùy thuộc vào quy mô của khoản đầu tư so với tổng số vốn cổ phần

của công ty được đầu tư. Thông thường đầu tư dài hạn về cổ phiếu được chia thành 3 loại:

Loại 1 - Đầu tư dài hạn về cổ phiếu với mục đích đơn thuần nhằm thu lợi tức cổ phần

hoặc với mục đích kiếm lời với giá trị số cổ phiếu nắm giữ dưới 20% tổng giá trị cổ phần có

quyền biểu quyết.

Loại 2 - Đầu tư dài hạn về cổ phiếu nhằm tạo ảnh hưởng đáng kể là khoản đầu tư nhằm

mục đích tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty được đầu tư một cách đáng kể.

Theo APB - Opinion 18: Được xem là tạo ảnh hưởng đáng kể khi có khả năng ảnh

hưởng đến hoạt động kinh doanh và chính sách tài chính của công ty được đầu tư; cụ thể là

được quyền bỏ phiếu bầu người đại diện trong Hội đồng quản trị; được tham gia vào quá trình

xây dựng chiến lược cho công ty; có những giao dịch quan trọng giữa các công ty; trao đổi

với nhau những cán bộ quản lý; và cung cấp thông tin kỹ thuật. Theo APB, nếu nhà đầu tư

nắm giữ trên 20% tổng giá trị cổ phần được xem là có ảnh hưởng đáng kể.

Loại 3 - Đầu tư dài hạn về cổ phiếu nhằm nắm quyền kiểm soát là khoản đầu tư không

chỉ được thực hiện với mục đích kiếm lời, mà còn với mục đích kiểm soát công ty được đầu

tư. Được xếp vào loại này khoản đầu tư chiếm trên 50% tổng giá trị cổ phần của công ty được

đầu tư.

Kiểm soát được định nghĩa như quyền quyết định việc điều hành hoạt động kinh doanh

và chính sách tài chính của công ty được đầu tư. Đối với loại này, công ty đầu tư gọi là công

ty mẹ, công ty được đầu tư trở thành công ty con.

Phương pháp kế toán đối với các khoản đầu tư dài hạn về cổ phiếu tùy thuộc vào mối

quan hệ giữa công ty đầu tư và công ty được đầu tư. Nếu bên đầu tư không có ảnh hưởng

đáng kể thì phương pháp giá phí được áp dụng. Nếu bên đầu tư có ảnh hưởng đáng kể thì sử

dụng phương pháp vốn. Sau cùng, nếu bên đầu tư nắm quyền kiểm soát thì phải lập Báo cáo

tài chính hợp nhất.

5.6.2 Phƣơng pháp Giá phí ( Cost Method )

Phương pháp Giá phí được sử dụng để kế toán các khoản đầu tư dài hạn khi bên đầu tư chiếm

dưới 20% tổng giá trị cổ phần. Về cơ bản phương pháp giá phí giống phương pháp áp dụng cho

đầu tư ngắn hạn về cổ phiếu.

Page 106: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

106

(1) Nhà đầu tư ghi chép khoản đầu tư ban đầu theo nguyên giá.

(2) Ghi nhận khoản thu nhập tiền lãi cổ phần nhận được.

(3) Nếu cổ tức mỗi cổ phiếu (Dividends per share ) nhà đầu tư nhận được lớn hơn thu nhập mỗi

cổ phiếu ( Earning per share ) của công ty được đầu tư thì chênh lệch lớn hơn được nhà đầu

tư kế toán như sự trả lại của khoản đầu tư hơn là xem nó như một khoản thu nhập từ đầu tư.

(4) Nếu có bằng chứng rõ ràng rằng

có sự sụt giảm giá trị thường xuyên thì một khoản lỗ thực hiện được ghi nhận, đồng thời giảm

giá trị sổ sách của khoản đầu tư. Việc ghi chép khoản lỗ do giảm giá cách thức tương tự như

đầu tư ngắn hạn về cổ phiếu.

Ví dụ :

Giả định rằng vào ngày 1/1/2001 Công ty Steel mua 500 cổ phiếu trong tổng số 5,000 cổ phiếu

thường đang lưu hành của công ty Tom với giá $ 10,000. Bút toán ghi chép như sau :

1/1/2001 Đầu tư vào công ty Tom 10,000

(Investment in Tom Company )

Tiền ( Cash ) 10,000

Trong năm 2001, Tom có thu nhập mỗi cổ phiếu là $ 4 và chi trả lãi cổ phần $ 4 mỗi cổ phiếu.

Bút toán ghi chép nghiệp vụ này như sau :

Tiền (Cash ) 2,000

Thu nhập tiền lãi cổ phần 2,000

(Dividend Income )

Giả định rằng trong năm 2002, Tom đạt được thu nhập mỗi cổ phiếu là $ 3 nhưng vẫn tiếp tục

chi trả lãi cổ phần $ 4 mỗi cổ phiếu. Khoản lãi cổ phần trội hơn thu nhập là một khoản lãi cổ

phần thanh lý ( Liquidating dividend).

Bút toán ghi chép nghiệp vụ này như sau :

Tiền (Cash) 2,000

Đầu tư vào công ty Tom 500

(Investment in Tom company)

Thu nhập tiền lãi cổ phần 1,500

(Dividend Income )

Vào ngày 31/12/2002 tài khoản đầu tư vào công ty Tom có giá trị sổ sách là $ 9,500 ( $ 10,000

khoản đầu tư ban đầu trừ đi khoản vốn trả lại là $ 500 ). Khoản tăng lên sau của thu nhập cao

hơn lãi cổ phần chi trả không phải là kết quả một sự tăng lên trên tài khoản đầu tư. Do đó, nếu

trong năm 2003 Tom kiếm được $ 5 mỗi cổ phiếu và chi trả lãi cổ phần $ 2 mỗi cổ phiếu thì tài

khoản đầu tư tiếp tục có giá trị sổ sách là $ 9,500.

Page 107: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

107

Nếu vào bất cứ thời điểm nào nhà đầu tư xác định rằng có sự sụt giảm giá trị thường xuyên của

khoản đầu tư thì một khoản lỗ được ghi nhận đồng thời ghi giảm giá trị sổ sách của khoản đầu tư

để ước tính theo giá thị trường. Giả sử trong năm 2003 theo ví dụ trên, nhà quản lý của Steel xác

định rằng có sự giảm giá trị thường xuyên cổ phiếu của công ty Tom chỉ còn $ 7,500. Khoản đầu

tư hiện tại có giá sổ sách là $ 9,500. Một bút toán phải được thực hiện để ghi chép khoản lỗ này

như sau :

Lãi ( hoặc lỗ ) chưa thực hiện trên khoản đầu tư 2,000

( Unrealized Holding Gain (or loss ) on Investment )

Đầu tư vào công ty Tom 2,000

( Investment in Tom company )

5.6.3. Phƣơng pháp vốn (Equity Method)

Khi nhà đầu tư chiếm hơn 20% tổng giá trị cổ phần của công ty được đầu tư, xem như

phía đầu tư có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của công ty được đầu tư. Trường

hợp này, đầu tư vào cổ phiếu sẽ được kế toán theo phương pháp Vốn. Có ba chủ đề chính của

phương pháp này, đó là:

1. Nhà đầu tư ghi chép nghiệp vụ đầu tư theo gia gốc.

2. Nhà đầu tư ghi nhận khoản lãi thuần đạt được của công ty được đầu tư như một sự

gia tăng về vốn trên tài khoản Đầu tư, đồng thời ghi Có một tài khoản lãi từ đầu tư.

Ngược lại, nếu công ty được đầu tư bị lỗ thì nhà đầu tư sẽ ghi giảm vốn trên tài

khoản Đầu tư, đồng thời ghi Nợ một tài khoản lỗ từ đầu tư.

3. Khi nhà đầu tư nhận lợi tức cổ phiếu, tài khoản tàisản Tiền ghi tăng và tài khoản

Đầu tư ghi giảm.

Để minh họa phương pháp vốn, chúng ta giả định có các nghiệp vụ về đầu tư của công

ty Yu như sau: Vào ngày 1 tháng 1 của năm hiện hành, công ty đã mua số cổ phiếu tương

đương 40% trong tổng giá trị cổ phần của công ty Jimmy với giá $160,000. Với việc sở hữu

số cổ phiếu này, công ty Yu được xem là có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của

công ty Jimmy. Cuối năm, công ty Jimmy báo cáo lãi thuần đạt được $60,000 và chi trả lợi

tức cổ phiếu $15,000. Bút toán ghi chép các nghiệp vụ này bởi công ty Yu như sau:

Đầu tƣ (Investment):

Ghi nhận đầu tư cổ phần thường vào Jimmy Co.

Đầu tư vào công ty Jimmy (Investment in Jimmy Co).....................................................

160,000

Tiền (Cash)........................................................ 160,000

Ghi nhận thu nhập (Recognition of income):

Ghi sổ 40% lãi thuần đã được báo cáo bởi công ty Jimmy.

Page 108: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

108

40% x $60,000 = $24,000

Đầu tư vào công ty Jimmy (Investment in Jimmy Co).....................................................

24,000

Thu nhập từ đầu tư (Income from Investment)................................................

24,000

Nhận lợi tức cổ phiếu (Receipt of Cash Dividend)

Ghi chép lợi tức cổ phiếu nhận được từ Jimmy Co.

40% x $15,000 = $6,000

Tiền(Cash) 6,000

Đầu tư vào công ty Jimmy

(Investment in Jimmy Co)

6,000

Số dư của tài khoản Đầu tư vào công ty Jimmy sau các nghiệp vụ trên thể hiện như sau:

Đầu tư vào công ty Jimmy

Đầu tư 160,000 Nhận LT cổ phiếu 6,000

Thu nhập từ đầu tư 24,000

Số dư: 178,000

Khi khoản đầu tư được bán, chênh lệch giữa giá bán sau khi trừ hoa hồng với giá trị sổ

sách (số dư TK Đầu tư) vào ngày bán chính là lãi hay lỗ do bán khoản đầu tư.

Thí dụ: Giả sử sang năm sau, công ty Yu bán toàn bộ cổ phiếu của công ty Jimmy với

giá $185,000. Bút toán ghi nhận lãi từ việc bán cổ phiếu như sau:

Bán (Sale):

Ghi nhận lãi do bán cổ phiếu của Jimmy Co.

Tiền(Cash) 185,000 Đầu tư vào công ty Jimmy

(Investment in Jimmy Co)..................................

178,000

Lãi do bán khoản đầu tư dài

hạn(Gain on Sale of Long-term Investment)

7,000

Theo thông lệ chung, người ta không đánh giá lại vào cuối thời khoá cũng như không

lập dự phòng đối với khoản đầu tư theo phương pháp Vốn.

5.6.4 Kế toán đầu tƣ dài hạn về trái phiếu (Long-term Investment In Bonds)

Đầu tư dài hạn về trái phiếu là những khoản vay dài hạn của một doanh nghiệp hay một

tổ chức Nhà nước. Người đầu tư thường ưa thích trái phiếu hơn vì nguồn thu nhập ổn định và

sự bảo đảm an toàn của trái phiếu.

Kế toán đầu tư dài hạn về trái phiếu bao gồm 3 nội dung:

o Kế toán mua trái phiếu

o Kế toán phân bổ chiết khấu hay phần trội trái phiếu

Page 109: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

109

o Kế toán trái phiếu đáo hạn hoặc bán ra

Trong mỗi trường hợp, có sự khác biệt nhỏ trong phương pháp kế toán từ việc sử dụng

các nghiệp vụ tương tự bởi công ty phát hành. Với trái phiếu phải trả, mệnh giá của trái phiếu

được ghi vào tài khoản Trái phiếu phải trả và mở một tài khoản điều chỉnh riêng biệt để ghi

chép và phân bổ chiết khấu hay phần trội của trái phiếu. Đối với trái phiếu đầu tư, giá mua trái

phiếu được ghi Nợ vào tài khoản Đầu tư và việc phân bổ chiết khấu hay phần trội của trái

phiếu được thực hiện ngay trên tài khoản này.

5.6.4.1 Mua trái phiếu giữa hai kỳ trả lãi (Purchase of bonds between Interest Dates)

Khi mua: giá của trái phiếu bao gồm giá mua cộng với khoản tiền hoa hồng cho người

môi giới.

Khi trái phiếu được mua giữa hai kỳ trả lãi, thì người mua phải trả tiền lãi tích lũy của

trái phiếu kể từ ngày trả lãi lần trước. Vào ngày trả lãi kế tiếp, người mua sẽ nhận toàn bộ

khoản tiền lãi cho cả một kỳ nhận lãi. Việc chi trả tiền lãi tích lũy sẽ được ghi nhận bên Nợ tài

khoản Thu nhập tiền lãi (Interest Income), sau đó ghi Có tài khoản Thu nhập tiền lãi khi nhận

được tiền lãi định kỳ

Để minh họa, giả sử rằng vào ngày 1 tháng 5 công ty Alter mua của công ty Vasco 40

trái phiếu loại mệnh giá $1,000; thời hạn 5 năm. Tỷ lệ lãi suất trái phiếu là 9%, giá mua 90%

bao gồm tiền lãi tích lũy và tiền hoa hồng cho người môi giới là $400. Ngày nhận lãi là ngày

1/ 1 và 1/7.

Bút toán ghi nhận các nghiệp vụ mua trái phiếu như sau:

Ghi nhận mua trái phiếu của công ty Vasco, giá 90% bao gồm

$400 tiền hoa hồng và lãi suất tích lũy 4 tháng $1,200

($40,000 x 9% x 1/3 = $1,200)

Tháng 5 1 Đầu tư trái phiếu(Investment in Bond) 36,400

Thu nhập tiền lãi(Interest Income) 1,200

Tiền(Cash) 37,600

Chú ý rằng khi mua, trái phiếu được ghi nhận theo giá phí như khi mua các tài sản khác.

Ghi Nợ tài khoản Đầu tư trái phiếu (Investment in Bond) $36,400 bằng giá mua $36,000 bao

gồm tiền hoa hồng cho người môi giới $400. Bởi vì khi đầu tư, công ty Alter sẽ mua và bán

khi cần thiết và có khả năng sẽ không giử trái phiếu cho đến ngày đáo hạn, mệnh giá của trái

phiếu $40,000 sẽ không được ghi nhận. Trường hợp này là rất khác biệt so với công ty phát

hành, công ty phải trả lại mệnh giá trái phiếu vào ngày đáo hạn cho tất cả những người sở hữu

chúng. Ghi Nợ tài khoản Thu nhập tiền lãi $1,200 thể hiện 4 tháng tiền lãi (từ ngày 1/1 đến

ngày 1/5) trả cho người bán trái phiếu.

5.6.4.2 Phân bổ chiết khấu hoặc phần trội trái phiếu (Amortization of Discount or

Page 110: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

110

Premium)

Thông thường trái phiếu được mua trên thị trường với giá có chiết khấu, tức là thấp hơn

mệnh giá (khi lãi suất thị trường cao hơn lãi suất danh nghĩa trên trái phiếu) hoặc có phần trội,

tức cao hơn mệnh giá (khi lãi suất thị trường thấp hơn lãi suất danh nghĩa). Tuy nhiên khi trái

phiếu đến hạn, doanh nghiệp chỉ có thể thu hồi đúng bằng mệnh giá. Vì vậy, để tuân thủ

nguyên tắc phù hợp doanh nghiệp phải phân bổ chiết khấu hay phần trội trái phiếu theo thời

gian lưu giử trái phiếu. Phương pháp lợi tức (Effective interest method), sử dụng một lãi suất

không đổi trong suốt thời gian lưu hành của khoản đầu tư, sẽ được sử dụng.

Do công ty đầu tư không sử dụng tài khoản riêng để phản ánh khoản chiết khấu hay

phần trội, bút toán phân bổ chiết khấu hay phần trội được thực hiện trực tiếp trên tài khoản

Đầu tư trái phiếu. Phân bổ chiết khấu sẽ ghi Nợ tài khoản Đầu tư để điều chỉnh tăng giá trị sổ

sách dần dần cho đến khi bằng mệnh giá lúc đáo hạn. Ngược lại, phân bổ phần trội sẽ ghi Có

tài khoản Đầu tư để điều chỉnh giảm giá sổ sách dần dần cho đến khi bằng mệnh giá.

Trở lại trường hợp của công ty Alter mua trái phiếu với giá có chiết khấu và giả định

rằng tỷ lệ lãi suất thực tế là 10. 5%. Tổng số phân bổ của chiết khấu hoặc phần trội là chênh

lệch giữa:

1. Tỷ lệ lãi suất danh nghĩa của mệnh giá (face value)

2. Tỷ lệ lãi suất thực tế của giá trị sổ sách (carrying value).

Vào ngày 1 tháng 7, ngày trả lãi đầu tiên sau khi mua, tức là 02 tháng đã qua, số chiết

khấu phân bổ được tính như sau:

+ Tiền lãi thực tế 2 tháng:

$36,400 x 10. 5% x 1/6 $637

+ Tiền lãi danh nghĩa 2 tháng:

$40,000 x 9% x 1/6 600

+ Chiết khấu được phân bổ $37

Bút toán ghi chép việc nhận séc tiền lãi trái phiếu vào ngày 1 tháng 7 như sau:

Ghi chép nhận lãi định kỳ và phân bổ chiết khấu trái phiếu.

Tháng7 1 Tiền(Cash) 1,800 Đầu tư trái phiếu(Investment In Bond) 37

Thu nhập tiền lãi(Interest Income) 1,837

Trong bút toán này, tài khoản Tiền (Cash) được ghi Nợ là tiền lãi nhận định kỳ ($40,000

x 9% x ½ = $1,800). Số ghi Nợ tài khoản Đầu tư trái phiếu là khoản chiết khấu phân bổ $37;

và tài khoản Thu nhập tiền lãi ghi Có $1,837 là tổng hai khoản ghi Nợ. Chú ý rằng tiền lãi

thực tế $637 chính là giá trị thuần của số ghi Nợ ngày 1 tháng 5 ($1,200) và số ghi Có ngày 1

tháng 7 ($1,837) trên tài khoản Thu nhập tiền lãi. Giá trị này đúng bằng tiền lãi thực tế của 2

Page 111: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

111

tháng đã được tính toán.

Tiếp tục ví dụ trên, giả định rằng năm tài chính của công ty Alter kết thúc ngày 31 tháng

12. Mặc dù tiền lãi chi trả sẽ không được nhận cho đến tháng 1, nhưng theo nguyên tắc phù

hợp cần thiết phải ghi nhận tiền lãi tích lũy và phân bổ chiết khấu cho 6 tháng kể từ ngày 1

tháng 7.

Bút toán ghi chép tiền lãi tích lũy vào ngày 31 tháng 12 như dưới đây:

Ghi nhận thu nhập tiền lãi tích lũy và phân bổ chiết khấu trái phiếu.

Tháng12 31 Tiền lãi phải thu(Interest Receivable) 1,800 Đầu tư trái phiếu(Investment in Bond) 113

Thu nhập tiền lãi(Interest Income) 1,913

Số phân bổ chiết khấu cho kỳ kế toán 6 tháng $113 được tính như sau:

+ Tiền lãi thực tế 6 tháng

$36,437 x 10. 5% x ½ $1,913

+ Tiền lãi danh nghĩa 6 tháng

$40,000 x 9% x ½ 1,800

+ Chiết khấu phân bổ $113

Chú ý rằng tỷ lệ lãi suất thực tế được tính đối với giá trị sổ sách mới $36,437. Trong kỳ

kế tiếp, tiền lãi thực tế được tính bằng cách lấy tỷ lệ lãi suất thực tế nhân với giá trị sổ sách

mới $36,550 ($36,437 + $113).

Bút toán ghi chép việc nhận séc tiền lãi vào ngày 1 tháng 1 như sau:

Ghi chép nhận lãi trái phiếu

Tháng1 1 Tiền(Cash) 1,800

Tiền lãi phải thu (Interest Receivable) 1,800

Bút toán này giả định rằng bút toán đảo không được thực hiện. Một vài công ty khác có

thể thích dùng bút toán đảo hơn.

Cách tính tương tự được thực hiện khi công ty mua trái phiếu với giá có phần trội. Sự

khác biệt duy nhất là tài khoản Đầu tư trái phiếu sẽ ghi Có để giảm giá trị sổ sách của khoản

đầu tư, và tài khoản Thu nhập tiền lãi ghi Nợ để giảm tiền lãi danh nghĩa của trái phiếu.

5.6.4.2 Kế toán bán trái phiếu (Sale of Bonds)

Khi bán trái phiếu đầu tư sẽ ghi Nợ tài khoản Tiền với số tiền nhận được và ghi Có tài

khoản Đầu tư trái phiếu với giá trị sổ sách của khoản đầu tư. Chênh lệch giữa giá bán và giá

trị sổ sách của trái phiếu sẽ ghi Nợ hoặc Có vào tài khoản Lỗ hoặc Lãi do bá n khoản đầu tư

(Loss or Gain on Sale of Investment). Nếu bán giữa hai kỳ trả lãi suất, công ty được quyền

nhận khoản lãi tích lũy kể từ ngày trả lãi lần trước, rồi sau đó trả lại tiền lãi tích lũy cho người

mua vào kỳ trả lãi tiếp theo.

Giả định rằng, vào ngày 1 tháng 3 công ty Alter bán trái phiếu với giá 94 sau khi trừ tiền

Page 112: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

112

hoa hồng $400. Có 2 bút toán được yêu cầu:

Bút toán đầu tiên là cần thiết để phân bổ chiết khấu cho 2 tháng:

Phân bổ chiết khấu trái phiếu 2 tháng.

Tiền lãi thực tế: $36,550 x 10. 5% x 1/6 = $640

Tiền lãi danh nghĩa: $40,000 x 9% x 1/6 = 600

Chiết khấu phân bổ $40

Tháng3 1 Đầu tư trái phiếu(Investment in Bond) 40

Thu nhập tiền lãi(Interest Income) 40

Bút toán thứ hai ghi nhận việc bán trái phiếu:

Ghi nhận việc bán trái phiếu giá 94 trừ $400 tiền hoa hồng bao gồm tiền lãi tích lũy.

Tháng3 1 Tiền(Cash) 37,800 Đầu tư trái phiếu (Investment in Bond) 36,590

Thu nhập tiền lãi (Interest Income) 600 Lãi do bán khoản đầu tư (Gain on

Sale of Investment)

610

Số tiền mặt nhận được là lấy giá bán $37,600 ($40,000 x 94%) trừ tiền hoa hồng $400

bao gồm tiền lãi tích lũy 2 tháng $600 ($40,000 x 9% x 1/6). Lãi do bán khoản đầu tư là

chênh lệch giữa giá bán sau khi trừ hoa hồng ($37,200) và giá trị sổ sách của khoản đầu tư là

$36,590. Giá trị sổ sách cho thấy gồm giá mua và tất cả khoản phân bổ chiết khấu đến ngày

bán:

Ngày 1 tháng 5 Mua $36,400 Ngày 1 tháng 7 Phân bổ 37

Ngày 31 tháng 12 Phân bổ 113 Ngày 01 tháng 3 Phân bổ 40 Giá trị sổ sách của khoản đầu tư $36,590

Page 113: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

113

BÀI TẬP CHƢƠNG 5

Bài tập 1: Đánh giá TSCĐ

Công ty N mua 1 miếng đất trị giá $68,000 để làm bãi đậu xe, hoa hồng cho người

môi giới đã trả là $1,360, tất cả các chi phí đã chi cho việc nhận giấy chứng nhận quyền sở

hữu đất là $2,140. Chi phí dọn dẹp, tháo dỡ các công trình phụ trên miếng đất là $1,200, chi

phí san lấp, cải tạo $240. Các chi phí thực hiện cho việc trải và sơn nền $6,230, gắn hệ thống

đèn và bảng hiệu $5,270. Xác định nguyên giá ghi nhận vào tài khoản Đất.

Bài tập 2: Đánh giá và khấu hao TSCĐ

Công ty M mua 1 xe tải đã sử dụng giá hóa đơn $7,500, thuế GTGT 10%, Trước khi

xe tải được sử dụng, công ty đã chi tiền cho việc mua võ xe mới $400 sửa chửa máy móc

$900. Chi phí đổ dầu cho lần đầu tiên là $25. Chi phí ước tính sẽ thu hồi được là $1,500 và số

km ước tính hoạt động sau 6 năm hoạt động là 200,000 km. Xác định nguyên giá xe tải, giá trị

được trích khấu hao và tính khấu hao năm đầu tiên theo pp khấu hao theo đường thẳng.

Bài tập 3: Các phương pháp khấu hao

Máy A có nguyên giá $75,000, thời hạn hữu dụng 5 năm, giá trị phế thải thu hồi ước

tính $10,500, dùng cho phân xưởng sản xuất, ước tính máy A sản xuất được 150.000 sản

phẩm trong thời gian hữu dụng. Trong thực tế sản lượng sản xuất được như sau :

Năm 1 21.000

Năm 2 33.000

Năm 3 30.000

Năm 4 28.500

Năm 5 37.500

Yêu cầu: Lập bảng tính khấu hao máy A qua 5 năm theo các phương pháp khấu hao

(Straight-Line, Productive Output, Declining-Balance, Sum-of the-Years’-Digits).

Bài 4: Các bút toán nhật ký liên quan đến TSCĐ hữu hình – Tăng giảm

Tại một công ty có các nghiệp vụ sau :

Năm 1999

Ngày 5.1.1999 mua chịu máy S có số serial E 56273 của công ty Dexter trị giá $3,975,

thời gian hữu dụng 5 năm, giá trị phế thải ước tính $375, được ghi sổ theo mã số 545-1.

Ngày 3.4.1999 mua chịu của công ty Dexter máy M trị giá $6,141 có số serial M-41602,

thời gian hữu dụng ước tính 6 năm, giá trị phế thải ước tính $525, ghi sổ theo mã số 556-2.

Năm 2000

Ngày 4.1.2000 bán máy M cho Sharp với số tiền $3,750 đồng thời mua thiết bị N có số

serial PN-86651, thời gian hữu dụng 6 năm giá trị phế thải ước tính thu hồi $720, được ghi sổ

theo mã số 556-3.

Page 114: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

114

Yêu cầu :

1. Ghi chép các bút toán nhật ký vào tài khoản và thẻ tài sản cố định năm 1999.

2. Ghi chép các bút toán nhật ký vào tài khoản và thẻ tài sản cố định năm 2000.

Bài 5: Các bút toán nhật ký liên quan đến TSCĐ hữu hình - Sửa chữa

Công ty Danule mua máy trị giá $70,000, dự tính sử dụng 6 năm và có giá trị phế thải

thu hồi $5,000. Hãy lập bút toán nhật ký ngày 31.12 để ghi chép chi phí liên quan đến máy

như sau :

a) Trong năm sử dụng thứ 2. Công ty chi $1,000 để sửa chữa máy nhằm duy trì hoạt

động bình thường.

b) Trong năm sử dụng thứ 3 công ty chi $7,000 nhằm thay thế một số bộ phận của máy

và làm tăng sản lượng 15% mỗi năm.

c) Trong năm sử dụng thứ 4 công ty chi $9,000 sửa chữa máy nhằm kéo dài thời gian

sử dụng từ 6 năm đến 8 năm.

Bài 6: Các bút toán nhật ký liên quan đến TSCĐ hữu hình - Sửa chữa

Công ty Mathen sở hữu một tòa nhà có nguyên giá $500,000, đã hao mòn $300,000 tòa

nhà được khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng, thời gian khấu hao 25 năm và

không có giá trị phế thải thu hồi. Năm nay công ty quyết định sửa chữa cấu trúc chính của tòa

nhà với tổng chi phí $100,000, công việc sửa chữa này đã kéo dài thời gian hữu dụng của tòa

nhà thêm 5 năm ngoài 25 năm hữu dụng niêu trên.

a) Hãy xác định thời gian đã khấu hao.

b) Lập bút toán ghi chép chi phí sửa chữa lớn.

c) Xác định giá trị còn lại của tòa nhà sau khi sửa chữa.

d) Lập bút toán ghi chép khấu hao năm nay.

Bài 7: Các bút toán nhật ký liên quan đến TSCĐ hữu hình – Trao đổi

Công ty có một máy cũ nguyên giá $18,000 đã khấu hao $15,000 đã đem trao đổi lấy

máy mới có giá $21,000, máy cũ được tính giá $1,000. Công ty đã thanh toán cho cửa hàng

$20,000.

Yêu cầu:

Lập bút toán nhật ký, ghi chép các nghiệp vụ vào tài khoản.

Bài 8: Các bút toán nhật ký liên quan đến TSCĐ hữu hình – Trao đổi

Công ty có một máy cũ nguyên giá $20,000 đã khấu hao $15,000 đã đem trao đổi lấy

máy mới có giá $21,000, máy cũ được tính giá $6,000. Công ty đã thanh toán cho cửa hàng

$15,000.

Yêu cầu:

Lập bút toán nhật ký, ghi chép các nghiệp vụ vào tài khoản.

Page 115: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

115

Bài tập 9: Các bút toán nhật ký liên quan đến TSCĐ hữu hình

Công ty Keryl phát sinh một số các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ hữu hình trong

tháng 12/99 như sau:

- Ngày 3, mua chịu 1 thiết bị từ công ty X trị giá hoá đơn $23,540, thời gian hữu dụng ước

tính là 5 năm, giá trị tận dụng ước tính là $2,000

- Ngày 7, bán 1 thiết bị thu tiền $3,200, biết rằng thiết bị này có nguyên giá là $7,600 thời

gian hữu dụng ước tính là 6 năm, giá trị tận dụng ước tính là $400 mua vào ngày 15/08/1996.

- Ngày 12, tiến hành sửa chửa 1 TSCĐ nguyên giá $25,000 giá trị tận dụng ước tính là $1,000

thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm, mua vào ngày 12/8/97. Chi phí sửa chửa lớn TSCĐ $

7,200 với ước tính kéo dài thời gian hữu dụng TSCĐ thêm 18 tháng.

- Ngày 25, đổi 1 xe tải cũ lấy 1 xe mới giá $ 10,000, mức giá xe cũ người buôn xe chấp nhận

là $ 2,800. Biết rằng xe tải cũ nguyên giá $ 8,000, thời gian sử dụng ước tính là 4 năm không

có giá trị phế thải mua vào ngày 21/06/1997.

Yêu cầu:

1. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng liên quan đến TSCĐ.

2. Tính mức khấu hao được trích trong năm 1999. Biết rằng mức khấu hao được trích

trong năm 1998 là $48,000. PP khấu hao công ty Keryl sử dụng là PP khấu hao

theo đường thẳng.

Bài 10: Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Công ty mua một mỏ khoáng sản dự kiến trữ lượng 500.000 tấn với giá $1,000,000.

Trong năm thứ nhất công ty đã khai thác được 50.000 tấn. Hãy tính hao mòn mỏ khoáng sản

vào cuối năm thứ nhất.

Bài 11: TSCĐ vô hình

Công ty Marby mua một bản quyền trị giá $100,000 vào ngày 1.1.19x1. Bản quyền được

pháp luật bảo hộ cho chủ sở hữu trong 25 năm. Hãy lập bút toán ghi chép nghiệp vụ mu bản

quyền và khấu hao vào ngày 31.12.19x1.

Bài 12: TSCĐ vô hình

Công ty Loro sở hửu 1 doanh nghiệp may mặc A với tổng tài sản trị giá $1,200,000 và

nợ phải trả $ 700,000. Mức lợi nhuận thông thường trong ngành may mặc được ước tính bình

quân là 10%/năm trên tổng số tài sản thuần. Lợi nhuận mà doanh nghiệp A đạt được trong 3

năm qua là $1,620,000. Sau khi thỏa thuận, công ty Orol đã đồng ý mua lại doanh nghiệp A

với giá bằng tổng tài sản thuần cộng với 6 lần lợi nhuận vượt trội so với lợi nhuận bình quân

ngành, toàn bộ số tiền mặt đã được thanh toán cho công ty Loro.

Yêu cầu: - Xác định số tiền công ty Orol đã thanh toán

Page 116: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

116

- Xác định giá trị lợi thế thương mại ( giả định rằng giá trị sổ sách của tài sản

bằng với giá thị trường của tài sản)

Bài tập 13 : Thuê thiết bị, trao đổi, khấu hao

Công ty thuê thiết bị A vào ngày 1.1.1996 theo một hợp đồng với số tiền thanh toán

$48,000 và trả đều vào 31.12 mỗi năm trong 5 năm. Sau khi thanh toán hết vào năm thứ 5 thì

thiết bị A thuộc sở hữu của bên đi thuê. Thiết bị có thời gian hữu dụng ước tính 8 năm, lãi

suất vào thời điểm thuê là 14%/năm. Thiết bị được giao nhận vào ngày 5.1 và được đưa ngay

vào hoạt động. Vào đầu năm thứ 8 thiết bị được đại tu với chi phí $3,060 và đã thanh toán vào

ngày 10.1, chi phí này làm tăng thêm thời gian hữu dụng của thiết bị. Trong năm thứ 9 ngày

31.3 thiết bị A được đổi lấy một thiết bị mới có cùng công dụng trị giá $144,000, thiết bị cũ

được đánh giá $12,000, công ty đã thanh toán theo chênh lệch còn lại.

Yêu cầu:

1. Lập bút toán ghi chép nghiệp vụ thuê thiết bị.

2. Lập bút toán ghi chép nghiệp vụ khấu hao thiết bị A vào ngày 31.12.1996 theo

phương pháp khấu hao đường thẳng, nghiệp vụ thanh toán tiền thuê, trừ dần tiền lãi phải trả.

3. Lập bút toán ghi chép nghiệp vụ đại tu và khấu hao cuối năm thứ 8.

4. Lập bút toán ghi chép nghiệp vụ đổi thiết bị năm thứ 9.

Bài tập 14 : ( Phương pháp Giá phí – Cost Method )

Có thông tin về đầu tư dài hạn cổ phiếu của công ty Halpern Corporation như dưới đây, giả sử

các chứng khoán được phân loại là có sẳn để bán ( security available for sale – SAS ).

1/ Ngày 1/6/2000 Chi trả tiền mua 10,000 cổ phiếu thường của công ty Durham ( chiếm giữ

2% tổng giá trị cổ phần ) với giá $ 25/cổ phiếu và 5,000 cổ phiếu của công ty James (

chiếm giữ 3% tổng giá trị cổ phần ) với giá $ 15/ cổ phiếu.

2/ Ngày 31/12/2000 Giá thị trường cổ phiếu vào cuối năm : cổ phiếu thường của Durham

$21/cp và của James $ 17/cp.

3/ Ngày 1/4/2001 Một sự thay đổi chính sách yêu cầu bán 2,000 cổ phiếu của Durham với giá

$ 23/cp .

4/ Ngày 1/7/2001 Nhận lãi cổ phần bằng tiền từ công ty James , với cổ tức $ 0.20/cổ phiếu.

5/ Ngày 31/12/2001 Giá thị trường cổ phiếu vào cuối năm : cổ phiếu thường của Durham $

24/cp và của James $ 13/cp.

Yêu cầu :

a. Ghi bút toán Nhật ký ngày 1/6/2000 và bút toán điều chỉnh vào cuối năm 2000.

b. Trình bày khoản đầu tư dài hạn và Lãi ( lỗ) chưa thực hiện của khoản đầu tư trên Bảng

cân đối kế toán ngày 31/12/2000.

Page 117: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

117

c. Ghi các bút toán ngày 14/2001 và 1/7/2001 và bút toán điều chỉnh vào cuối năm 2001.

d. Thực hiện giống yêu cầu b , nhưng vào ngày 31/12/2001.

Bài tập 15 : ( Phương pháp vốn – Equity method )

a- Vào ngày 1/1/98 Công ty X mua 1,000 cổ phiếu thường của Công ty Y ( chiếm tỷ lệ 30%

trong tổng số cổ phiếu phát hành ) với giá $ 20/cổ phiếu. Công ty đã trả tiền.

b- Ngày 31/12/98 Công ty Y báo cáo lãi thuần đạt được là $ 40,000.

c- Ngày 10/1/99 Công ty Y công bố trả lãi cổ phần $ 8,000 cho tất cả cổ phiếu thường.

d- Ngày 15/1/99 Công ty X bán toàn bộ cổ phiếu công ty Y , tổng giá bán $ 35,000 , đã thu

tiền .

Yêu cầu : Ghi nhận các bút toán ngày 1/1/98 ; 31/12/98 ; 10/1/99 ; 15/1/99 .

Bài tập 16:

Công ty Mathis Corporation sở hữu 35% trong tổng số cổ phiếu của công ty Albers. Tài

khoản đầu tư trên sổ sách của công ty Mathis vào ngày1 tháng 1, 1998 là $ 360,000. Trong

năm 1998, công ty Albers đã báo cáo lợi tức và trả lãi cổ phần hằng quý như dưới đây:

Quý Lợi tức Trả lãi cổ phần 1 $ 80,000 $ 50,000

2 120,000 50,000 3 60,000 50,000

4 (40,000) 50,000 $ 220,000 $ 200,000 Bởi vì công ty Mathis sở hữu trên 20% tổng giá trị cổ phần , nên có thể ảnh hưởng đáng kể

đối với công ty Albers. Theo các điều kiện này, công ty Mathis phải kế toán khoản đầu tư

theo phương pháp vốn ( Equity Method ).

Yêu cầu : 1/ Lập bút toán Nhật ký ghi chép thu nhập từ đầu tư và nhận lãi cổ phần cho mỗi

quý.

2/ Mở sổ cái TK Đầu tư cổ phiếu ghi số dư đầu kỳ, và số dư sau khi các nghiệp

vụ đã được ghi chép.

Bài tập 17 : ( Đầu tư trái phiếu – phương pháp lợi tức )

Ngày 1 tháng 5 năm 1998 công ty Alter mua của công ty Vasco 40 trái phiếu loại mệnh giá $

1,000 ; thời hạn 5 năm. Tỷ lệ lãi suất trái phiếu là 9% ; giá mua 90% tổng mệnh giá; một

khoản tiền lãi tích lũy; và tiền hoa hồng cho người môi giới là $ 400 . Ngày nhận lãi là ngày

1/1 và 1/7. * Lập bút toán nhật ký ngày 1/5 ; 1/7 và 31/12/1998 ? Cho biết lãi suất thị trường

là 10.5% .

* Giả định rằng vào ngày 1/3/1999 công ty Alter bán trái phiếu với giá 94% tổng mệnh giá,

trừ tiền hoa hồng $ 400 . Xác định kết quả bán trái phiếu và lập bút toán nhật ký.

Page 118: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

118

Bài tập 18 :

Dưới đây là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về đầu tư trái phiếu dài hạn của công ty Lazy cho

năm 2001 . Năm tài chính của công ty Lazy kết thúc ngày 31 tháng 12 .

Jan.1 Ngày trả tiền lãi định kỳ , công ty mua trái phiếu của công ty Wilks , tổng mệnh giá $

400,000, lãi suất 10% với giá 91 . Biết rằng lãi suất thị trường là 12% .

Apr.1 Mua trái phiếu tổng mệnh giá $ 200,000 của công ty Simon , lãi suất 12% , thời hạn

20 năm , ngày phát hành là ngày 01 tháng 03 ( Mar.1 ). Giá mua bằng mệnh giá và

một khoản tiền lãi tích lũy .

July. 1 Nhận check tiền lãi định kỳ từ Wilks company và phân bổ chiết khấu – sử dụng

phương pháp lợi tức ( Effectice interest method ).

Sept. 1 Nhận check tiền lãi định kỳ từ Simon company .

Dec. 31 Thực hiện bút toán điều chỉnh cuối năm đối với tiền lãi tích lũy ( accrue interest ) trái

phiếu của công ty Wilks và Simon và phân bổ chiết khấu trái phiếu của Wilks , sử dụng

phương pháp lợi tức (Effective Interest Method ).

Yêu cầu :Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ NK chung (không cần vào sổ cái

TK ).

Bài tập 19:

Vào ngày 1 tháng 11, Halpern co đã mua 1,000 trái phiếu đầu tư dài hạn loại mệ nh giá $

1,000/tráiphiếu ; với giá $ 1,050,000 và một khoản tiền lãi tích lũy. Lãi suất danh nghĩa trái

phiếu là 10.5% ; kỳ nhận lãi vào ngày 1/7 và 1/1. Bởi vì một sự thay đổi trong kế hoạch đầu

tư, nhà quản lý đã quyết định bán trái phiếu vào ngày 1 tháng 1 với giá $ 1,070,000. Lập bút

toán nhật ký ghi nhận mua trái phiếu ngày 1/11 ; bút toán nhận tiền lãi và phân bổ phần trội

vào ngày 1/1 , giả định rằng lãi suất thị trường là 9.5% ; bút toán bán trái phiếu ngày 1/1 .

Bài tập 20: Dưới đây là các nghiệp vụ kinh tế về đầu tư dài hạn được thực hiện bởi công ty

Drury . Năm tài chính của Drury kết thúc ngày 30 tháng 6 .

2000 :

July. 1 Mua $ 500,000 trái phiếu của công ty Stellos , lãi suất 12.5% với giá 104 , lãi suất thị

trường là 11.5%. Tiền lãi trái phiếu chi trả ngày 30 tháng 6 và 31 tháng 12 .

Nov. 1 Mua $ 300,000 trái phiếu của công ty Taft lãi suất 9% , phát hành ngày 1 tháng 8 với

giá bằng mệnh giá và một khoản tiền lãi tích lũy .

Dec. 31 Nhận séc tiền lãi trái phiếu định kỳ từ công ty Stellos và phân bổ phần trội – sử dụng

phương pháp lợi tức .

2001 :

Feb. 1 Nhận séc tiền lãi trái phiếu định kỳ từ công ty Taft.

Page 119: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 5: Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn

119

June. 30 Nhận séc tiền lãi định kỳ từ Stellos và phân bổ phần trội sử dụng phương pháp lợi

tức.

30 Thực hiện bút toán điều chỉnh cuối năm đối với tiền lãi tích lũy trái phiếu của công ty

Taft .

Aug.1 Nhận séc tiền lãi định kỳ từ Taft co ( Không sử dụng bút toán đảo )

Nov.1 Bán trái phiếu của Taft co với giá 98 bao gồm tiền lãi tích lũy .

Dec. 31Nhận séc tiền lãi định kỳ từ Stellos và phân bổ phần trội sử dụng phương pháp lợi tức

2002 :

Jan . 1 Bán một nửa trái phiếu của Stellos với giá 101 .

Yêu cầu :

Lập bút toán nhật ký để ghi chép các nghiệp vụ trên .

Page 120: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

120

Chương 6

KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ

6.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI NỢ PHẢI TRẢ.

Nợ ngắn hạn (Current Liabilities).

Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng một năm như khoản

phải trả, thương phiếu phải trả ngắn hạn, lương phải trả ...

Nợ dài hạn (Long-Term Liabilities)

Nợ dài hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm như thương phiếu phải

trả dài hạn, khoản cầm cố, nợ bảo hành sản phẩm, trái phiếu phải trả ...

6.2 KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ (ACCOUNTS PAYABLE).

Khoản phải trả phát sinh do việc mua hàng chịu hoặc nhận dịch vụ nhưng chưa thanh

toán. Thuật ngữ Khoản phải trả (Accounts Payable) được dùng trong kế toán với nghĩa khoản

phải trả thương mại. Các bút toán nhật ký đã được nghiên cứu ở các chương trước.

6.3. KẾ TOÁN THƢƠNG PHIẾU PHẢI TRẢ NGẮN HẠN (SHORT-TERM NOTES PAYABLE).

Khi một doanh nghiệp mua chịu và sau đó muốn gia hạn nợ thì thương phiếu phải trả

được dùng thay thế cho khoản phải trả. Tương tự như vậy thương phiếu phải trả ngắn hạn

phát sinh trong việc vay mượn ngân hàng.

Kế toán sự chuyển đổi từ nợ phải trả ngắn hạn thành thương phiếu phải trả ngắn hạn.

Thương phiếu phải trả ngắn hạn có thể gia hạn nợ cho khoản nợ phải trả.

Ví dụ: Công ty A không thể trả món nợ $6,000 nên đã phát hành thương phiếu phải trả

kỳ hạn 60 ngày, lãi suất 12%/năm, gửi cho nhà cung cấp. Bút toán như sau:

Khoản phải trả (Accounts Payable) .................. 6,000 Thương phiếu phải trả (Notes Payable) ....... 6,000

Đến kỳ thanh toán, công ty gửi cho nhà cung cấp tấm cheque trị giá $6,120. Bút toán

như sau:

Thương phiếu phải trả (Notes Payable) ........... 6,000 Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... 120

Tiền (Cash)................................................... 6,120

Kế toán vay ngân hàng

Khi cho vay, ngân hàng yêu cầu người vay phải ký phiếu hẹn trả tiền. Có 2 loại nghiệp

vụ cho vay.

Nghiệp vụ cho vay bình thường:

Trường hợp này, tiền lãi trên khoản nợ cho vay được trả cùng với món nợ khi đến hạn

thanh toán. Ví dụ: ngày 11.12.1996 công ty vay của ngân hàng $20,000 và phải ký phiếu hẹn

trả nợ thời hạn 60 ngày, lãi suất 15%/năm. Bút toán như sau:

Page 121: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

121

Tiền (Cash) ....................................................... 20,000 Thương phiếu phải trả

(Notes Payable) ............................................

20,000

Khi công ty A thanh toán thương phiếu và lãi cho ngân hàng, bút toán: Thương phiếu phải trả (Notes Payable) 20,000

Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... 500 Tiền (Cash)................................................... 20,500

Nghiệp vụ cho vay có chiết khấu:

Trường hợp này, ngân hàng trừ ngay tiền lãi tại thời điểm cho vay. Theo ví dụ trên ngân

hàng sẽ trừ ngay tiền lãi $500. Như vậy công ty A chỉ được nhận $19,500. Bút toán như sau:

Tiền (Cash) ....................................................... 19,500 Chiết khấu theo thương phiếu phải trả

(Discount on Notes Payable) ............................

500

Thương phiếu phải trả (Notes Payable) ....... 20,000

Khi đến hạn thanh toán công ty A chỉ phải trả $20,000 thay vì $20,500 như trường hợp

trên, bút toán như sau:

Thương phiếu phải trả (Notes Payable) ........... 20,000 Tiền (Cash)................................................... 20,000

Đồng thời: Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... 500 Chiết khấu theo thương phiếu phải trả

(Discount on Notes Payable)........................

500 6.4. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH CUỐI KỲ.

6.4.1 Chiết khấu theo thƣơng phiếu phải trả.

Nếu công ty có thương phiếu phải trả và ngân hàng chiết khấu, nhưng kỳ hạn thanh toán

diễn ra vào kỳ kế toán sau thì cuối kỳ phải có bút toán điều chỉnh.

Theo ví dụ trên, nếu công ty A kết thúc niên độ ngày 31.12 thì chi phí trong năm chỉ

được tính theo 20 ngày là $167, còn $333 được điều chỉnh cho kỳ sau. Bút toán chi phí như

sau:

Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... 167

Chiết khấu theo thương phiếu phải trả (Discount on Notes Payable)........................

167

Số tiền chi phí trả lãi $167 được trình bày trên báo cáo thu nhập như một khoản chi phí

hoạt động.

Số tiền $333 là số dư tài khoản “chiết khấu theo thương phiếu phải trả” được trình bày

trong bảng cân đối kế toán như sau:

Nợ ngắn hạn (Current Liabilities) Thương phiếu phải trả (Notes Payable) $20,000

Trừ chiết khấu theo thương phiếu phải trả 333 $19,667 (Less Discount on Notes Payable)

6.4.2 Chi phí tính trƣớc (Accrued Expenses).

Page 122: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

122

Chi phí tính trước là chi phí đã phát sinh nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa thanh toán. Khoản

nợ phải trả này được ghi chép bằng bút toán điều chỉnh.

Thuế bất động sản (Property Taxes)

Nhà nước thu thuế bất động sản (Property Taxes), thuế này thường chỉ được biết chính

xác vào giữa hoặc cuối năm. Như vậy chi phí thuế bất động sản phải được ước tính để tính

vào chi phí các tháng trước tháng biết số thuế phải nộp.

Ví du:

Để tạm tính thuế cho các tháng đầu năm 19x2 công ty đã dùng mức thuế thực tế đã nộp

năm 19x1 để tính là $11,400/12 = $950. Bút toán điều chỉnh hàng tháng (bắt đầu từ tháng

1/19x2) sẽ là:

Chi phí thuế bất động sản (Property Taxes Expense)................................. 950

Thuế bất động sản phải trả (Property Taxes

Payable) .......................................................

950 Tháng 9.19x2 nhà nước xác định mức thuế thực phải nộp là $12,000 như vậy mỗi tháng

phải nộp $12,000/12 = $1,000. Chênh lệch mức thực tế so với mức tạm tính trong 8 tháng sẽ

là: ($1,000 $950) x 8 = $400. Như vậy bút toán điều chỉnh tháng 9 sẽ là: $400 + $1,000 =

$1,400

Chi phí thuế bất động sản

(Property Taxes Expense)................................. 1,400

Thuế bất động sản phải trả (Property Taxes

Payable) .......................................................

1,400 Giả sử hạn nộp trong tháng 10 và công ty đã nộp đủ đồng thời tính trước cho tháng 11

và tháng 12.19x2.

Chi phí thuế bất động sản (Property Taxes Expense)................................. 1,000

Thuế bất động sản trả trước (Prepaid Property Taxes) ................................. 2,000

Thuế bất động sản phải trả

(Property Taxes Payable) ................................. 9,000

Tiền (Cash)................................................... 12,000

Tiền lƣơng phải trả (Wages Payable)

Đã nghiên cứu ở chương 2.

Nợ phải trả về bảo hành sản phẩm (Product Warranty Liabilities)

Khi một sản phẩm có bảo hành được bán thì theo nguyên tắc phù hợp kế toán phải tính

trước chi phí bảo hành vào cùng kỳ với kỳ bán sản phẩm.

Ví dụ: ngày 1.9.19x2 công ty bán chiếc xe với giá $16,000 và theo kinh nghiệm chi phí

bảo hành khoảng 2% giá bán. Như vậy chi phí bảo hành là 2% x $16,000 = $320

Chi phí bảo hành (Warranty Expense) ............. 320 Nợ bảo hành phải trả (Warranty Liability)... 320

Page 123: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

123

6.5. KẾ TOÁN THƢƠNG PHIẾU PHẢI TRẢ DÀI HẠN (LONG- TERM NOTES

PAYABLE).

Thương phiếu phải trả dài hạn là phiếu nhận nợ dài hạn. Ví dụ, ngày 1.1.1999 một

thương phiếu $10,000 không định lãi suất rõ ràng mà chỉ có lãi tiềm ẩn, kỳ hạn 5 năm.

Thương phiếu này được dùng để đổi lấy máy dùng cho phân xưởng. Nếu lãi suất hiện hành

trên thị trường vào ngày mua là 14%/năm thì hiện giá của thương phiếu vào ngày này là:

$10,000 0.5194 = $5,194

Kế toán ghi sổ:

Máy phân xưởng (Factory Machinery) ............ 5,194

Chiết khấu theo thương phiếu phải trả (Discount on Notes Payable) ............................ 4,806

Thương phiếu phải trả dài hạn (Long- Term

Notes Payable) .............................................

10,000 Số tiền $4,806 được gọi là khoản lãi phải trả và được tính vào chi phí lãi trong 5 năm

thương phiếu có hiệu lực như sau:

Năm Số tiền đầu năm (hiện giá thương

phiếu)

Lãi (chiết khấu) tính phân bổ mỗi

năm

Lãi (chiết khấu) chưa phân bổ

Số tiền còn lại

(1) (2) (3)= (2) 14% (4) (5)= 10,000 (4)

1999 5,194 727 4,079 5,921

2000 5,921 829 3,250 6,750

2001 6,750 945 2,305 7,695

2002 7,695 1,077 1,228 8,772

2003 8,772 1,228 0 10,000

Bút toán năm 1999 như sau: Chi phí lãi (Interest Expense) ........................... 727

Chiết khấu theo thương phiếu phải trả (Discount on Notes Payable)........................

727

6.6. KẾ TOÁN HỢP ĐỒNG THUÊ VỐN (CAPITAL LEASE).

Một hợp đồng thuê vốn phải thỏa 1 trong 4 điều kiện sau:

Quyền sở hữu tài sản thuê được chuyển cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng.

Bên thuê được mua tài sản thuê với giá thấp hơn giá trị tài sản thuê tại thời điểm nào đó.

Kỳ hợp đồng thuê tối thiểu phải bằng 75% thời gian hữu dụng tài sản thuê.

Hiện giá của khoản phải trả theo hợp đồng tối thiểu bằng 90% giá trị tài sản thuê.

Ví dụ, công ty thuê máy có giá $35,000 trong 5 năm, số tiền thanh toán mỗi năm

$10,000 với lãi suất 16%/năm.

Hiện giá của tài sản thuê $10,000 3.2743 = $32,743

(3.2743 lấy từ bảng tính hiện giá của $1 nhận định kỳ trong một số kỳ)

Lãi phải trả ($10,000 5) $32,743 = $17,257

Page 124: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

124

Bút toán ghi sổ:

Máy móc (Machinery) ...................................... 32,748

Lãi thuê phải trả (Discount on Lease Financing) ........................................................ 17,257

Nợ thuê dài hạn phải trả

(Long- Term Lease Liability) .......................

50,000 6.7. KẾ TOÁN TRÁI PHIẾU (BONDS).

6.7.1 Kế toán phát hành trái phiếu.

Công ty cổ phần thường vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu.

Khi trái phiếu được bán theo mệnh giá, bút toán như sau:

Tiền (Cash) ....................................................... xxx Trái phiếu phải trả (Bonds Payable) ............ xxx

Khi trả lãi cho các trái phiếu

Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... xxx Tiền (Cash)................................................... xxx

Khi thanh toán trái phiếu đến kỳ hạn Trái phiếu phải trả (Bonds Payable)................. xxx Tiền (Cash)................................................... xxx

Khi trái phiếu được bán giữa 2 kỳ lãi thì theo thông lệ sẽ thu của người mua khoản lãi

lũy kế từ kỳ trả lãi trước, sau đó sẽ trả lãi lũy kế này vào kỳ trả lãi tiếp theo.

Ví dụ, ngày 1.3 công ty bán theo mệnh giá $100,000 loại trái phiếu có lãi suất 9%/năm,

kỳ hạn 20 năm và tiền lãi được trả ½ năm 1 lần vào ngày 1.1 và 1.7.

Tiền lãi lũy kế từ tháng 1 và tháng 2 (từ kỳ trả lãi 1.1):

12

%9000,100 2 = 1,500

Số tiền thu của người mua:

100,000 + 1,500 = 101,500

Bút toán:

Tiền (Cash) ....................................................... 101,500 Lãi phải trả (Interest Payable) ..................... 1,500

Trái phiếu phải trả (Bonds Payable) 100,000 Đến ngày 1.7 công ty trả người mua toàn bộ 6 tháng tiền lãi bao gồm lãi tháng 1 và 2 là

1,500 và lãi từ tháng 3 đến tháng 6 là 12

%9000,100 4 = 3,000

Bút toán như sau:

Lãi phải trả (Interest Payable).......................... 1,500

Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... 3,000 Tiền (Cash)................................................... 4,500

6.7.2 Bán trái phiếu có chiết khấu.

Nghiệp vụ bán trái phiếu có chiết khấu phát sinh khi công ty phát hành và bán trái phiếu

có lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. Ví dụ: vào ngày có lãi suất thị trường 9%/năm, công ty

Page 125: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

125

phát hành trái phiếu mệnh giá $100,000, kỳ hạn 10 năm lãi suất 8%/năm, trả 2 lần trong năm.

Trong trường hợp này người mua trái phiếu sẽ được hưởng:

$100,000 khi trái phiếu đến kỳ hạn thanh toán sau 10 năm kể từ ngày phát hành.

$4,000 tiền lãi vào cuối mỗi kỳ tính lãi 6 tháng trong 10 năm.

Như vậy hiện giá của $100,000 nhận được sau 20 kỳ tính lãi theo 4,5% mỗi kỳ là

$100,000 0.4146 = $41,460.

(0.4146 lấy từ bảng tính hiện giá của $1 nhận 1 lần trong tương lai với mức lãi kép).

Hiện giá của $4,000 nhận được định kỳ trong 20 kỳ chiết khấu theo 4,5% là: $4,000

13,0079 = $52,032

(13,0079 lấy từ bảng tính hiện giá của $1 nhận định kỳ trong một số kỳ)

Như vậy hiện giá của trái phiếu:

$41,460 + $52,032 = $93,492

Nếu công ty chấp nhận giá $93,492 và bán trái phiếu này vào ngày phát hành thì kế toán

ghi sổ:

Tiền (Cash) ....................................................... 93,492

Chiết khấu trên thương phiếu phải trả (Discount on Bonds Payable) ........................... 6,508

Thương phiếu phải trả (Bonds Payable) ...... 100,000

Như vậy công ty thu được $93,492 và sau 10 năm phải trả chủ trái phiếu $100,000,

chênh lệch giữa 2 số tiền này là $6,508 được xem là chi phí sử dụng $93,492. Mỗi kỳ tính lãi

½ năm phải chịu chi phí này.

Có 2 phương pháp phân bổ chi phí này:

Phương pháp đường thẳng (Straight Line Method):

Theo phương pháp này thì chi phí phân bổ cho 1 kỳ: $6,508/20 = $325

Ngoài ra còn có tiền lãi trả trong 1 kỳ là $4,000. Bút toán như sau:

Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... 4,325 Chiết khấu trên trái phiếu phải trả

(Discount on Bonds Payable)....................... 325 Tiền (Cash)................................................... 4,000

Phương pháp lãi (Interest Method)

Phương pháp này được sử dụng phổ biến hơn phương pháp đường thẳng. Theo phương

pháp này ta có:

Chi phí phân bổ cho 1 kỳ = Số tiền mang sang đầu kỳ

x Lãi suất thị

trường

Theo ví dụ trên ta có bảng tính phí phân bổ như sau:

Kỳ Số tiền mang

sang đầu kỳ Chi phí trả lãi

Tiền lãi t rả

chủ trái

phiếu

Tiền lãi

phân bổ

Tiền lãi chưa

phân bổ Số tiền cuối kỳ

(1) (2) (3)=(2)x4,5% (4) (5) (6) (7)=(2)+(5)

1 93,492 4,207 4,000 207 6,301 93,699

Page 126: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

126

2 93,699 4,216 4,000 216 6,085 93,492

....

Bút toán ghi sổ kỳ 1 như sau:

Chi phí trả lãi (Interest Expense) ...................... 4,207 Chiết khấu trên trái phiếu phải trả (Discount

on Bonds Payable)............................................ 207 Tiền (Cash)................................................... 4,000

Page 127: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

127

Chương 7

KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

7.1 DOANH NGHIỆP HỢP DANH.

Trong các loại hình kinh doanh cá thể, hợp danh và cổ phần, chúng ta đã đề cập đến các

doanh nghiệp cá thể. Còn lại hai loại hình hợp danh và cổ phần sẽ được bàn đến trong chương

này. Loại hình hợp danh là dạng được hình thành phổ biến, thường là n

hững thể nhân quen biết lẫn nhau cùng hợp tác để thành lập một đơn vị kinh doanh nhằm tìm

kiếm lợi nhuận, còn loại hình doanh nghiệp cổ phần có số lượng đơn vị ít hơn nhưng thường

đạt mức doanh số kinh doanh vào bậc lớn nhất so với các loại hình còn lại.

7.1.1 Khái niệm.

Phần lớn các tiểu bang đều tuân thủ theo đạo luật thống nhất về doanh nghiệp hợp danh

trong việc thành lập và quản lý loại hình đơn vị kinh doanh này.

Một đơn vị hợp danh (Partnership) được xem là một tập hợp hai hoặc nhiều thể nhân

điều hành một doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận dưới danh nghĩa đồng sở hữu chủ.

Nói khác, một đơn vị hợp danh có thể được được xem là một tập hợp hai hoặc nhiều thể

nhân thông qua một hợp đồng nhằm góp tài sản, lao động và kỹ năng để điều hành một doanh

nghiệp.

7.1.2 Đặc điểm:

Đặc điểm của doanh nghiệp hợp danh được thể hiện ở đặc tính tự nguyện của thành

viên, chấp nhận rủi ro khi tham gia doanh nghiệp, từ đó liên đới chịu trách nhiệm cùng với

các thành viên khác về những khoản nợ của doanh nghiệp.

Một thành viên của doanh nghiệp có thể đại diện cho tất cả các thành viên còn lại trong

việc ký kết các hợp đồng với bên ngoài, trong phạm vi phù hợp với mục đích hoạt động kinh

doanh của đơn vị. Hành động của một thành viên có tính chất ràng buộc đối với tất cả thành

viên của doanh nghiệp, từ đó dẫn đến việc cần có thái độ thận trọng khi tham gia một công ty

hợp danh. Hơn nữa, một trong những đặc tính quan trọng của loại hình hợp danh là tính chất

vô hạn về mặt trách nhiệm của các thành viên đối với các khoản nợ của doanh nghiệp.

Hình thức hợp danh đặt trên cơ sở hợp đồng với những điều khoản quy định trước tạo

thuận lợi cho việc điều hành hoạt động và giúp giải quyết những bất đồng về sau. Tuy nhiên,

do tính chất hạn chế thường nhận thấy về số lượng thành viên tham dự nên việc huy động vốn

ở mức độ lớn thường khó thực hiện.

Thời gian hoạt động của một công ty hợp danh thường có giới hạn ghi trong điều lệ

công ty. Ngoài ra, các sự kiện xảy ra như tình trạng phá sản, tử vong của một thành viên hay

tình trạng mất năng lực ký kết hợp đồng của một thành viên cũng tự động kéo theo sự chấm

Page 128: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

128

dứt hoạt động của doanh nghiệp.

Thông thường, tất cả các thành viên sở hữu một công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô

hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đôi khi một số thể nhân, khi tham gia hợp

danh, không đủ khả năng để chấp nhận sự rủi ro của một quy chế nặng nề như vậy. Từ đó,

phát sinh nhu cầu có loại hình hợp danh biến thể: công ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn.

Trong dạng doanh nghiệp này có thể có 2 loại thành viên, thành viên chịu trách nhiệm vô hạn

về các khoản nợ của công ty (General Partner) và loại thành viên chỉ chịu trách nhiệm có giới

hạn trong phạm vi số vốn đầu tư của họ (Limited Partner). Thành viên chịu trách nhiệm vô

hạn thường giữ vai trò điều hành doanh nghiệp, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn không

đóng vai trò tích cực nào, ngoại trừ quyền được tham gia quyết định trong một số trường hợp

đã được quy định trong điều lệ doanh nghiệp.

7.1.3 Kế toán.

Các nghiệp vụ ghi nhận được hạch toán như đối với loại hình doanh nghiệp cá thể, ngoại

trừ các nghiệp vụ ảnh hưởng trực tiếp đến vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hợp danh.

7.1.3.1. Góp và rút vốn

Khi đầu tư vào doanh nghiệp, số tiền của mỗi thành viên góp vào được ghi nhận vào bên

Có của tài khoản Vốn của từng người:

Tiền (Cash) xxx Vốn John (John, Capital) xxx

Vốn Mike (Mike, Capital) xxx Vốn Nick (Mike, Capital) xxx

Khi các thành viên rút vốn cũng ghi Nợ tài khoản Rút vốn của từng chủ sở hữu.

7.1.3.2. Phân phối lãi-lỗ.

Cuối kỳ phần thu nhập thuần được kết chuyển từ tài khoản Xác định kết quả sang bên

Có tài khoản vốn của từng thành viên.

Trong trường hợp không quy định phương thức chia lời trong điều lệ doanh nghiệp, việc

phân phối lãi và lỗ trong kỳ được thực hiện trên cơ sở công bằng giữa các thành viên của

doanh nghiệp, phù hợp với quy định của các bang.

Thường có nhiều phương thức phân phối thu nhập: theo một tỷ lệ ấn định cho từng

thành viên, theo một tỷ lệ căn cứ theo số vốn đầu tư, hoặc tăng cường phụ cấp tiền lương hay

tiền lãi theo một tỷ lệ ấn định.

Theo một tỷ lệ ấn định cho từng thành viên.

Phương thức phân chia đơn giản nhất dựa trên cơ sở một tỷ lệ ấn định trước cho từng

thành viên quy định trong điều lệ doanh nghiệp căn cứ vào mức đóng góp về vốn và công sức

của từng người. Lãi được chia đều hoặc không đều cho các thành viên chủ sở hữu tùy theo

mức độ đóng góp của từng người.

Page 129: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

129

Giả sử điều lệ của công ty East & West ấn định việc chia lãi cho ông East là 2/3 và ông

West là 1/3. Thu nhập thuần trong năm $63,000 - tài khoản Xác định kết quả (Income

Summary) có số dư Có $63,000. Kế toán ghi nhận việc phân bổ thu nhập như sau:

Tháng 12 31 Xác định kết quả (Income Summary) ...... 63,000

Vốn East (East, Capital) ..................... 42,000 Vốn West (West, Capital) ................... 21,000

Theo tỷ lệ đầu tư vốn.

Trong trường hợp quyết định chia lãi theo tỷ lệ góp vốn, mỗi thành viên sẽ nhận phần lãi

được chia theo tỷ lệ vốn đầu tư trong tổng thể vốn của doanh nghiệp.

Ví dụ: doanh nghiệp quyết định việc chia lãi theo tỷ lệ góp vốn của 3 thành viên Andy,

Baldi và Castle với số vốn góp của từng người: Andy $50,000, Baldi $30,000 và Castle

$20,000. Trong năm, thu nhập thuần: $36,000, việc phân bổ được thực hiện như sau:

Vốn Andy............................. $50,000

Vốn Baldi ............................. $30,000

Vốn Castle ........................... $20,000

Cộng vốn ........................... $100,000

Phần chia lãi cho Andy 000,100$

000,50$ $36,000 = $18,000

Phần chia lãi cho Baldi 000,100$

000,30$ $36,000 = $10,800

Phần chia lãi cho Castle 000,100$

000,20$ $36,000 = $7,200

Ghi vào nhật ký:

Tháng 12 31 Xác định kết quả (Income Summary) ...... 36,000 Vốn Andy (Andy, Capital).................. 18,000 Vốn Baldi (Baldi, Capital) ................. 10,800

Vốn Castle (Castle, Capital)............... 7,200

Phụ cấp lương, tiền lãi phụ trội

Đôi khi, phần đóng góp cả về vốn lẫn công sức của các thành viên không ngang bằng,

do đó cần phải chia thêm một khoản phụ trội để bù vào sự chênh lệch. Nếu đóng góp về vốn

không cân bằng có thể bù bằng một khoản tiền lãi phụ trội, nếu đóng góp về công sức không

ngang nhau cần bù đắp bằng một khoản phụ trội về lương.

Ví dụ, trong một công ty hợp danh với 2 chủ sở hữu, ông Smith đầu tư $60,000 và ông

Yale $20,000. Do Ông Smith có nhiều kinh nghiệm trong ngành kinh doanh liên hệ nên phần

góp sức của ông được cả hai đồng ý trả số lương năm là $30,000, và ông Yale được hưởng

$25,000 một năm. Căn cứ vào mức đóng góp của từng thành viên, cả hai thỏa thuận phân bổ

lãi hoặc lỗ kinh doanh như sau:

Page 130: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

130

Mỗi thành viên nhận một phần phụ trội tiền lãi tương đương 10% của số vốn góp

ban đầu.

Số dư thu nhập còn lại được chia đều cho hai thành viên. Nếu trong năm thứ nhất,

thu nhập thuần là $75,000

Smith Yale Cộng

Thu nhập thuần toàn bộ ................................................................. $75,000

Phụ cấp lương:

Ông Smith ..................................................................................... $30,000

Ông Yale ....................................................................................... $25,000

Cộng khoản trả thêm về lương ................................................... (55,000)

Số dư thu nhập thuần sau khi trả phụ cấp lương ....................... $20,000

Phụ trội về lãi:

Ông Smith (10% trên 60,000) .................................................... 6,000

Ông Yale (10% trên 20,000)....................................................... 2,000

Cộng khoản trả thêm về lãi ......................................................... (8,000)

Số dư thu nhập thuần sau khi trả phụ cấp lương và lãi phụ

trội ......................................................................................................

$12,000

Số dư thu nhập phân phối đều:

Oâng Smith ................................................................................. 6,000

Oâng Yale ................................................................................... 6,000

Tổng số dư chia đều.................................................................. (12,000)

Số dư thu nhập

thuần …………………………………………………………

……..

_______ _______ $ 0

Thu nhập của mỗi thành viên $42,000 $33,000

Smith Yale Total

Total Net Income ............................................................................. $75,000

Allocated as Salary Allowances:

Smith .............................................................................................. $30,000

Yale ................................................................................................ $25,000

Total Allocated as Salary Allowances ...................................... (55,000)

Balance of Income after Salary A llowances .............................. $20,000

Allocated as Interest:

Smith (10% x $60,000)................................................................ 6,000

Yale (10% x $20,000).................................................................. 2,000

Total Allocated as Interest .......................................................... (8,000)

Balance of Income after Salary and

Interest Allowances ........................................................................

$12,000

Balance Allocated Equally :

Smith ............................................................................................... 6,000

Yale ................................................................................................. 6,000

Total Allocated Equally ............................................................... (12,000)

Balance of

Income ………………………………………………………

………..

_______ _______ $ 0

Shares of the Partners $42,000 $33,000

Sau khi đã xác định việc phân chia lãi thuần, kế toán ghi nhận bút toán khóa sổ tài

khoản Xác định kết quả:

Tháng 12 31 Xác định kết quả (Income Summary) ...... 75,000

Vốn Smith (Smith, Capital) ................ 42,000 Vốn Yale (Yale, Capital) .................... 33,000

Page 131: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

131

Phương pháp phân bổ này cũng được áp dụng trong trường hợp mức thu nhập thuần

thấp hơn mức phụ cấp lương và tiền lãi trả cho các thành viên chủ sở hữu doanh nghiệp. Giả

sử, cuối năm thứ nhất thu nhập thuần chỉ đạt được $40,000.

Smith Yale Cộng

Thu nhập thuần toàn bộ ................................................................. $40,000

Phụ cấp lương:

Ông Smith ..................................................................................... $30,000

Ông Yale ....................................................................................... $ 25,000

Cộng khoản trả thêm về lương ................................................... (55,000)

Số dư thu nhập thuần sau khi trả phụ cấp lương ....................... $(15,000)

Phụ trội về lãi:

Ông Smith (10% trên 60,000) .................................................... 6,000

Ông Yale (10% trên 20,000)....................................................... 2,000

Cộng khoản trả thêm về lãi ......................................................... (8,000)

Số dư thu nhập thuần sau khi trả phụ cấp lương và lãi phụ

trội ......................................................................................................

$(23,000)

Số dư thu nhập phân phối đều:

Ông Smith .................................................................................. (11,500)

Ông Yale ..................................................................................... (11,500)

Tổng số dư chia đều.................................................................. (23,000)

Số dư thu nhập thuần _______ _______ $ 0

Thu nhập của mỗi thành viên $24,500 $15,500

Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp hợp danh được lập giống như với doanh

nghiệp cá thể, tuy nhiên trong phần vốn chủ sở hữu phản ảnh số dư của tài khoản vốn của

từng thành viên riêng rẽ. Riêng phần thay đổi tăng và giảm đối với vốn trong kỳ thông qua

nghiệp vụ đầu tư thêm vốn, rút vốn, lãi hoặc lỗ phát sinh được thể hiện trên bả ng tình hình

những thay đổi về vốn (Statement of Changes in Partner's Equity).

Trở lại ví dụ trên, ông Smith đầu tư $60,000 và ông Yale $20,000 để hình thành doanh

nghiệp. Thu nhập thuần của năm thứ nhất là $40,000 và giả sử trong năm ông Smith có rút

vốn là $18,000 và ông Yale $10,000

CÔNG TY S MITH & YALE

Bảng tình hình thay đổi về vốn

Cho năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 19xx

SMITH YALE CỘNG

Số dư vốn đầu

kỳ…………………………….

Cộng:

Đầu tư vốn của chủ sở hữu ............

$0

60,000

$0

20,000

$0

80,000

Thu nhập thuần:

Phụ cấp lương ................................... $30,000 $25,000

Phụ trội về lãi.................................... 6,000 2,000

Số dư

……………………………………

……………

(11,500) (11,500)

Cộng thu nhập thuần ....................... 24,500 15,500 40,000

Cộng

……………………………………

………………….

$84,500 $35,500 $120,000

Trừ rút vốn của thành viên ................. (18,000) (10,000) (28,000)

Số dư vốn cuối kỳ ............................... $66,500 $25,500 $92,000

Page 132: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

132

SMITH & YALE

Statement of Changes in Partners’ Equity For Year Ended December 31, 19xx

SMITH YALE TOTAL

Beginning Capital Balances…

Plus:

Investments by Owners ..................

$0

60,000

$0

20,000

$0

80,000

Net Income:

Salary A llowances ........................... $30,000 $25,000

Interest Allowances ......................... 6,000 2,000

Balance

……………………………………

……….

(11,500) (11,500)

Total Net Income ............................. 24,500 15,500 40,000

Total

……………………………………

………………….

$84,500 $35,500 $120,000

Less Partners’ Withdrawals ................ (18,000) (10,000) (28,000)

Ending Capital Balances ..................... $66,500 $25,500 $92,000

7.1.3.3. Thay đổi thành viên

Nhượng phần hùn cho thành viên mới.

Doanh nghiệp hợp danh hình thành trên cơ sở một hợp đồng thỏa thuận giữa các thể

nhân cụ thể. Do đó, sự hiện hữu của doanh nghiệp chấm dứt khi một thành viên rút lui. Tuy

nhiên, hoạt động kinh doanh vẫn có thể tiếp tục với doanh nghiệp mới bao gồm những thành

viên còn lại.

Khi một thành viên ra khỏi doanh nghiệp, người này có thể nhận lại một khoản đền bù

bằng tiền hoặc hiện vật từ doanh nghiệp tương ứng với phần đóng góp của mình. Trong

trường hợp khác, thành viên xin rút ra khỏi doanh nghiệp thông qua việc nhượng lại vị trí của

mình cho một thành viên mới, và do đó, nhận khoản đền bù bằng tiền hoặc hiện vật từ người

này.

Giả sử có một doanh nghiệp với 3 thành viên Bonnie Willis, Barbara Cass và Susan

Young không có nợ phải trả và bảng cân đối kế toán như sau:

Tài sản Vốn chủ sở hữu

Tiền .................................. $5,000 Vốn Willis ......................... $8,000 Tài sản khác ..................... 19,000 Vốn Cass ........................... 8,000 Vốn Young ........................ 8,000

Cộng tài sản $24,000 Cộng vốn chủ sở hữu $24,000

Ngày 5.10, Ông Willis quyết định không tham gia doanh nghiệp và nhượng lại phần hùn

cho ông Tchenov với giá $10,000 bằng tiền mặt. Việc thanh toán 10,000 tiền mặt được thực

hiện trực tiếp giữa ông Tchenov và ông Willis, do đó khoản chênh lệch $2,000 không ảnh

hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Từ đó kế toán ghi nhận:

Page 133: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

133

Tháng 10 5 Vốn Willis (Willis, Capital) .................... 8,000 Vốn Tchenov, (Tchenov, Capital) ...... 8,000 Chuyển phần hùn trong công

ty của ông Willis sang ông Tchenov (To Transfer Willis’

Equity in the Partnership to Tchenov).

Tuy nhiên, để được hưởng mọi quyền hạn của một thành viên thực thụ của doanh

nghiệp Tchenov còn cần được sự chấp thuận của hai chủ sở hữu còn lại cô Cass và ông

Young. Nếu hai thành viên còn lại chỉ chấp nhận việc chuyển nhượng phần hùn và không

chấp nhận việc Tchenov trở thành chủ sở hữu chính thức của doanh nghiệp, Tchenov sẽ chỉ

tham gia vào việc phân chia kết quả lãi lỗ cũng như phần tài sản thanh lý khi giải thể doanh

nghiệp theo tỷ lệ phần vốn góp của mình, nhưng không được tham dự vào việc quản lý doanh

nghiệp.

7.1.3.4. Nhận thành viên mới.

Đôi khi, thay vì mua lại một phần hùn trong doanh nghiệp một thành viên có thể được

chấp nhận đầu tư vốn vào doanh nghiệp. Giả sử có bảng cân đối kế toán của một doanh

nghiệp như sau:

Tài sản Vốn chủ sở hữu

Tiền .................................. $2,000 Vốn White ......................... $10,000

Tài sản khác ..................... 18,000 Vốn Blake.......................... 10,000 $20,000 $20,000

White và Blake đồng ý chấp nhận ông Green đầu tư thêm $20.000 kế toán ghi:

Tháng 5 3 Tiền (Cash) .............................................. 20,000

Vốn Green (Green, Capital) ............... 20,000

Bảng cân đối kế toán được thể hiện như sau:

Tài sản Vốn chủ sở hữu

Tiền .................................. $22,000 Vốn White, ........................ $10,000

Tài sản khác ..................... 18,000 Vốn Blake.......................... 10,000 Vốn Green ......................... 20,000 $40,000 $40,000

Mặc dù phần vốn của Green chiếm 1/2 tổng vốn của doanh nghiệp, nhưng không có

nghĩa tất yếu Green sẽ được hưởng 50% trong phần lợi tức thuần của doanh nghiệp vì tỷ lệ

phân bổ lãi lỗ của doanh nghiệp còn tùy thuộc thỏa thuận giữa các thành viên.

7.1.3.5 Thành viên rút khỏi doanh nghiệp.

Thông thường, căn cứ theo hợp đồng ký kết giữa các thành viên lúc thành lập doanh

nghiệp, thành viên rút khỏi doanh nghiệp sẽ nhận lại phần tài sản tương ứng với giá trị hiện

Page 134: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

134

hành của vốn đầu tư của mình. Tất yếu, để thực hiện cần phải tiến hành kiểm toán và đánh giá

lại tài sản doanh nghiệp theo giá hiện hành.

Giả sử ông Beck quyết định rút khỏi doanh nghiệp do ông và hai người bạn ông Lee và

ông Hing đồng thành lập. Việc phân chia lãi lỗ trước nay được thực hiện theo phương thức

1/2 cho ông Lee, 1/4 cho ông Hing và 1/4 cho ông Beck. Bảng cân đối kế toán của doanh

nghiệp, vào thời điểm này như sau:

Tài sản Vốn chủ sở hữu

Tiền............................................... $15,000 Vốn Lee ........................................... $20,000

Tồn kho........................................ 18,000 Vốn Hing, ....................................... 15,000

Máy móc...................................... $22,000 Vốn Beck ........................................ 15,000

Trừ khấu hao lũy kế ................ 5,000 17,000

Cộng tài sản ................................ $50,000 Cộng vốn chủ sở hữu .................... $50000

Thông qua kiểm toán có thể xác định trị giá hàng tồn kho thực tế là $14,00, thấp hơn trị

giá sổ sách $3,600. Ngược lại do có thay đổi về giá thị trường trị giá máy móc là $25,000 trừ

khấu hao lũy kế $6,000. Số tăng và số giảm về trị giá được phân bổ cho các thành viên theo tỷ

lệ tương tự như khi phân chia lãi lỗ, Do đó kế toán có thể ghi nhận việc phân bổ cho 3 thành

viên theo tỷ lệ tương tự như khi phân chia kết quả:

Khoản giảm giá hàng tồn kho $3,600

Khoản chênh lệch giá về máy móc $3,000 và khấu hao lũy kế $1,000

Tháng 5 31 Vốn Lee (Lee, Capital) ............................ 1,800

Vốn Hing (Hing, Capital) ....................... 900 Vốn Beck (Beck, Capital) ....................... 900

Tồn kho (Merchandise Inventory) ...... 3,600 Đánh giá lại hàng tồn kho

(To Revalue the Inventory).

31 Máy móc (Equiment) ............................. 3,000

Khấu hao lũy kế, máy móc (Accumulated Depreciation, Equipment)..........................................

1,000

Vốn Lee (Lee, Capital) ....................... 1,000 Vốn Hing (Hing, Capital) ................... 500

Vốn Beck (Beck, Capital) ................... 500 Đánh giá lại máy móc

(To Revalue the Equipment).

Từ đó, Bảng cân đối kế toán mới được thể hiện như sau:

Tài sản Vốn chủ sở hữu

Tiền............................................... $15,000 Vốn Lee ........................................... $19,200

Tồn kho........................................ 14,400 Vốn Hing, ....................................... 14,600

Máy móc...................................... $25,000 Vốn Beck ........................................ 14,600

Trừ khấu hao lũy kế ................ 6,000 19,000

Cộng tài sản ................................ $48,400 Cộng vốn chủ sở hữu .................... $48,400

Page 135: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

135

Sau khi đánh giá lại phần tài sản, ông Beck sẽ nhận khoản tiền tương ứng với phần vốn

của mình khi xin rút khỏi doanh nghiệp:

Tháng 5 31 Vốn Beck (Beck, Capital) ....................... 14,600 Tiền (Cash) ......................................... 14,600

Ghi sổ việc rút khỏi doanh nghiệp của ông Beck (To record the withdrawal of Beck).

Việc thành viên rút phần hùn khỏi doanh nghiệp được hoàn trả phần vốn tương ứng

bằng tiền mặt hay bằng tài sản khác ngoài tiền mặt tùy thuộc vào thỏa thuận giữa các thành

viên của doanh nghiệp. Những thành viên còn lại phải hình thành một doanh nghiệp mới với

một điều lệ mới và phương thức phân chia kết quả mới.

Trong một vài trường hợp, khi có một thành viên muốn chấm dứt việc tham gia doanh

nghiệp, các thành viên còn lại không muốn đánh giá lại tài sản; tuy nhiên, vẫn phải xác định

giá trị hiện hành của tài sản để hoàn trả cho thành viên xin rút tên. Thường, họ có thể thỏa

thuận với nhau về mức độ giảm giá của tài sản so với giá ghi trong sổ sách. Từ đó, người xin

rút tên sẽ nhận lại phần vốn thấp hơn giá trị ghi trong sổ sách. Ngay cả khi giá trị tài sản trong

thực tế không giảm, thành viên xin rút khỏi doanh nghiệp cũng có thể bị buộc phải nhận lại

phần vốn của mình thấp hơn trị giá ghi trong sổ sách. Tất nhiên, phần chênh lệch còn để lại

doanh nghiệp sẽ phân bổ cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ phân chia kết quả đã định.

7.2 DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN.

7.2.1 Khái niệm.

Doanh nghiệp cổ phần là một doanh nghiệp trong đó vốn chủ sở hữu được thể hiện bằng

những chứng khoán có thể chuyển nhượng do các cổ đông nắm giữ; những người đồng sở hữu

chủ doanh nghiệp này chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp trong

phạm vi mức góp vốn của họ.

Loại hình tổ chức kinh doanh dưới dạng doanh nghiệp cổ phần chiếm số lượng ít so với

các loại hình doanh nghiệp cá thể và hợp danh; tuy nhiên khối lượng kinh doanh phản ánh qua

doanh số đạt tỷ trọng lớn hơn nhiều so với khối lượng của cả hai loại hình kinh doanh kể trên

hợp lại.

7.2.2 Đặc điểm.

Tại Mỹ loại hình doanh nghiệp cổ phần chiếm vị trí quan trọng do tập hợp một số lợi

thế, có thể kể như sau:

Công ty hoạt động với tư cách một chủ thể pháp lý riêng biệt, có những quyền hạn,

nghĩa vụ và trách nhiệm tương tự như một thể nhân.

Loại hình này hấp dẫn cổ đông đầu tư do tính hữu hạn về mặt trách nhiệm của cổ đông

đối với những khoản nợ của công ty.

Page 136: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

136

Cổ đông có thể chuyển nhượng quyền sở hữu công ty thể hiện dưới dạng cổ phần.

Đời sống của công ty kéo dài theo thời gian quy định trong điều lệ và có thể tiếp tục

không giới hạn, một khi hoạt động mang lại hiệu quả thiết thực và đáp ứng mong muốn của

những người liên quan.

Những lợi thế này, so với loại hình kinh doanh cá thể và hợp danh, thu hút cổ đông đầu

tư và giúp doanh nghiệp tập hợp vốn ở mức độ lớn. Tuy nhiên, vận dụng loại hình kinh doanh

này không phải không mang một số bất lợi, không hàm chứa một số khó khăn như việc phải

tuân thủ các quy định pháp lý rất chặt chẽ về việc hình thành, điều hành và kiểm tra của chính

quyền các bang.

Hơn nữa, gánh nặng thuế thu nhập cấp liên bang và tiểu bang trên lợi tức chưa tính thuế

có thể lên đến 50%, chưa kể thuế thu nhập trên lợi tức cổ phần cổ đông được hưởng.

7.2.3 Hạch toán.

7.2.3.1 Cổ phiếu thƣờng (Common Stock)

Hình thành vốn cổ phần.

Khi đầu tư vào doanh nghiệp cổ phần, cổ đông nhận được giấy chứng nhận xác định cổ

phần đã mua. Thông thường, trong một doanh nghiệp cổ phần quy mô nhỏ, cổ đông nhận

được một giấy chứng nhận cho từng đợt cổ phiếu mua; số lượng cổ phần thay đổi tùy theo

từng đợt mua. Doanh nghiệp cổ phần quy mô lớn thường phát hành cổ phiếu theo mẫu in sẵn

cho từng 100 cổ phần, đi kèm với một giấy chứng nhận khống, để cổ đông, khi cần bán cổ

phiếu có thể ghi vào đó số lượng cổ phần bán ra.

Về mặt kế toán, vốn chủ sở hữu tại một doanh nghiệp cổ phần được phân làm hai loại:

Vốn do cổ đông đầu tư vào được ghi tại tài khoản vốn góp (Contributed Capital) như

tài khoản “Cổ phiếu thường” (Common Stock).

Vốn hình thành từ thu nhập của doanh nghiệp được ghi vào tài khoản “Tiền lời giữ

lại” (Retained Earnings).

Năm 19x1, một doanh nghiệp cổ phần hình thành từ vốn đầu tư của 9 người, mỗi người

mua 1.000 cổ phiếu thường mệnh giá $10. Công ty ghi vào nhật ký:

19x1

Tháng 1 1 Tiền (Cash) ............................................. 90,000 Cổ phiếu thường (Common Stock) 90,000 Phát hành 9.000 cổ phiếu thường

mệnh giá $10 thu tiền mặt (Issued 9,000 Shares of $10 Par Value

Common Stock)

Đến cuối năm thứ nhất kết quả hoạt động của doanh nghiệp có lãi $40,000, kết quả hoạt

động được ghi nhận:

Page 137: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

137

19x1 Tháng 12 31 Xác định kết quả

(Income Summary) ..................................

40,000

Tiền lời giữ lại (Retained Earnings) ... 40,000 Khóa sổ tài khoản xác định kết

quả (Closed Income Summary Account).

Nếu trong năm chỉ có các nghiệp vụ trên ảnh hưởng đến 2 tài khoản “Cổ phiếu thường”

và “Tiền lời giữ lại”, cuối năm 19x1 trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp có ghi:

Vốn chủ sở hữu, cổ đông Cổ phiếu thường, mệnh giá $10, 9.000 cổ phiếu được

phát hành và lưu hành.....................................................

$90,000

Tiền lời giữ lại ................................................................ 40,000

Cộng vốn cổ đông........................................................... $130,000

Stockholders’ Equity

Common Stock, $10 Par Value, 9,000 Shares Issued and Outstanding ..............................................................

$90,000

Retained Earnings........................................................... 40,000 Total Stockholders’ Equity .............................................

$130,000

Như vậy, vốn của doanh nghiệp vào cuối năm lên đến $130,000, trong đó $90,000 xuất

phát từ tiền mua cổ phiếu của cổ đông và $40,000 là kết quả thu nhập thuần của một năm

không phân phối cho cổ đông dưới dạng lợi tức cổ phiếu.

Lợi tức cổ phần (Dividend)

Giả thiết ngày 11 tháng 1 năm 19x2, Ban lãnh đạo doanh nghiệp họp và quyết định

thông báo sẽ trả lợi tức cổ phiếu $1 cho mỗi cổ phiếu vào ngày 1 tháng 2. Thông báo chia lợi

tức cổ phiếu được ghi nhận:

19x2

Tháng 1 11 Lợi tức cổ phiếu thông báo (Dividends Declared) ....................................................

9,000

Lợi tức cổ phiếu thường phải trả (Common Dividend Payable)................

9,000

Thông báo chia cổ tức $1/cổ phiếu

(Declared Dividends $1 per Share).

Tài khoản “Lợi tức cổ phiếu thông báo” là một tài khoản trung gian, được ghi tương tự

như tài khoản “Rút vốn” (Withdrawals) đối với doanh nghiệp cá thể. Cuối kỳ kế toán, tài

khoản này được kết chuyển vào tài khoản “Tiền lời giữ lại” (Retained Earnings). Khi thanh

toán lợi tức cổ phiếu, kế toán ghi:

19x2 Tháng 2 1 Lợi tức cổ phiếu thường phải trả (Common

Dividend Payable) ........................................

9,000

Page 138: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

138

Tiền mặt (Cash) 9,000 Trả lợi tức cổ phiếu thông báo ngày

11 tháng 1

(Paid Dividends Declared on September, 1st).

Việc phân phối lợi tức cổ phiếu cho cổ đông thuộc thẩm quyền quyết định của ban lãnh

đạo doanh nghiệp. Một khi đã thông báo việc chia lợi tức cổ phiếu, một khoản nợ sẽ trả của

doanh nghiệp được hình thành và chỉ kể từ thời điểm này, cổ đông mới có quyền yêu cầu

doanh nghiệp thanh toán lợi tức cổ phiếu.

Giả sử trong năm 19x2 doanh nghiệp kinh doanh lỗ $16,000 kế toán ghi nhận vào cuối

năm 19x2:

19x2

Tháng 12 31 Tiền lời giữ lại (Retained Earnings) ............. 16,000 Xác định kết quả (Income Summary) ...... 16,000 Khóa sổ tài khoản xác định kết quả

(Closed Income Summary Account).

31 Tiền lời giữ lại (Retained Earnings) ............. 9,000 Lợi tức cổ phiếu thông báo (Dividends

Declared) ................................................

9,000

Khóa sổ tài khoản lợi tức cổ phiếu thông báo (Closed Dividends

Declared Account).

Sang năm 19x3, nếu doanh nghiệp vẫn chưa trả lợi tức cổ phiếu và tiếp tục kinh doanh

lỗ $22,000, vào cuối năm 19x3, để khóa sổ tài khoản xác định kết quả, kế toán ghi:

19x2 Tháng 12 31 Tiền lời giữ lại (Retained Earnings) ............. 22,000

Xác định kết quả (Income Summary) ...... 22,000

Khóa sổ tài khoản xác định kết quả (Closed Income Summary Account).

Sau các nghiệp vụ kể trên tình hình tài khoản Tiền lời giữ lại như sau:

Tiền lời giữ lại

Thời điểm Diễn giải Tham chiếu

Nợ Có Số dư

19x1 Tháng 12 31 Thu nhập thuần 40,000 40,000 19x2

Tháng 12 31 Lỗ thuần 16,000 24,000 31 Lợi tức cổ phiếu

thông báo

9,000

15,000 19x3 Tháng 12 31 Lỗ thuần 22,000 (7,000)

Page 139: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

139

Trong trường hợp này, tài khoản “Tiền lời giữ lại” có số dư Nợ 7,000, điều này có nghĩa

khoản tiền lời mang dấu âm; bảng cân đối kế toán được thể hiện như sau:

Vốn chủ sở hữu, cổ đông Cổ phiếu thường, mệnh giá $10, 9.000 cổ phiếu được

phát hành và lưu hành.....................................................

$90,000

Trừ thâm hụt tiền lời giữ lại .......................................... (7,000)

Cộng vốn cổ đông...........................................................

$83,000

Stockholders’ Equity

Common Stock, $10 Par Value, 9,000 Shares Issued and Outstanding ..............................................................

$90,000

Less Retained Earnings ................................................. (7,000)

Total Stockholders’ Equity .............................................

$83,000

Luật lệ tại hầu hết các tiểu bang ở Mỹ đều cấm các doanh nghiệp đang trong tình trạng

thâm hụt trả lợi tức cổ phiếu cho cổ đông vì với tư cách một chủ thể kinh doanh riêng biệt

doanh nghiệp phải thanh toán các khoản nợ từ chính tài sản của mình. Việc thanh toán lợi tức

cổ phiếu trong giai đoạn tài chính khó khăn thu hẹp tài sản của doanh nghiệp dành cho việc

trang trải các khoản nợ phải trả.

Phát hành cổ phiếu

Điều lệ của một doanh nghiệp cổ phần khi thành lập có ghi số cổ phiếu được phép phát

hành. Khi tất cả cổ phiếu có cùng quyền hạn và đặc điểm, cổ phiếu được xếp vào loại cổ

phiếu thường (Common Stock). Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể phát hành vừa cổ phiếu

thường, vừa cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock). Với cổ phiếu ưu đãi, sở hữu chủ được hưởng

quyền ưu tiên hơn so với cổ đông của cổ phiếu thường trong việc hưởng lợi tức cổ phiếu và

phân chia tài sản khi thanh lý doanh nghiệp.

Thông thường, một doanh nghiệp xin phép phát hành cổ phiếu với số lượng nhiều hơn

số cổ phiếu dự định bán ra vào thời điểm thành lập; điều này giúp doanh nghiệp không phải

xin phép cơ quan có thẩm quyền khi cần tăng vốn cho việc mở rộng doanh nghiệp.

Khi phát hành và bán cổ phiếu lấy tiền mặt:

Tháng 1 1 Tiền (Cash) .............................................. 500,000 Cổ phiếu thường (Common Stock........ ) 500,000 Bán và phát hành theo mệnh giá

50.000 cổ phiếu thường, mệnh giá $10 (Sold and Issued 50,000 Shares

of $10 Par Value Common Stock)

Trên bảng cân đối kế toán của công ty này có thông tin:

________________________________________________________

Page 140: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

140

Cổ phiếu thường, mệnh giá $ 10, 100.000 cổ phiếu được phép phát hành, 50.000 cổ phiếu đã phát hành................................ (Common Stock, $10 Par Value; 100,000 Shares

Authorized, 50,000 Shares Issued )

$500,000

Đổi cổ phiếu lấy hiện vật

Có thể doanh nghiệp chấp nhận bán cổ phiếu lấy hiện vật và một khoản nợ có thể sẽ

phát sinh khi áp dụng phương thức này:

Tháng 1 4 Đất (Land)................................................. 30,000

Máy móc (Machinery) .............................. 20,000 Nhà cửa (Buildings) .................................. 50,000 Thương phiếu phải trả (Long-tem

Notes Payable) ......................................

55,000 Cổ phiếu thường (Common Stock) ........ 45,000

Đổi 4.500 cổ phiếu thường, mệnh giá $10 lấy đất, máy móc, nhà cửa. (Exchanged 4,500 Shares of $10

Par Value Common Stock for Land, Machinery and Buildings).

Chênh lệch giá cổ phiếu

Khi doanh nghiệp bán và phát hành cổ phiếu với giá cao hơn mệnh giá; chênh lệch tăng

giữa giá phát hành và mệnh giá được gọi là Premium on Stock. Đây là một khoản tiền người

mua phải trả cao hơn giá thông thường khi đầu tư mua cổ phiếu, nhưng thực chất không phải

là một khoản lợi tức, do đó không được ghi trên báo cáo kết quả.

Do đó, về mặt kế toán, khoản dư trội được ghi vào mục vốn góp trội hơn mệnh giá. Ví

dụ: một công ty phát hành và bán 20.000 cổ phiếu thường mệnh giá $10, thu tiền mặt theo giá

$15 một cổ phiếu; kế toán ghi nhận nghiệp vụ phát hành cổ phiếu như sau:

Tháng 6 1 Tiền (Cash) ............................................... 300,000

Cổ phiếu thường (Common Stock) ...... 200,000 Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu

thường (Contributed Capital in

Excess of Par Value, Common Stock) .

100,000 Phát hành 20.000 cổ phiếu

thường, mệnh giá $10, với giá $15/cổ phiếu (Issuued 20,000 Shares of $10 Par Value Common

Stock for $12)

Trên bảng cân đối kế toán, phần vốn góp trội được cộng vào giá trị cổ phiếu phát hà nh

theo mệnh giá như thí dụ sau:

Vốn chủ sở hữu cổ đông

Cổ phiếu thường, mệnh giá $ 10, 30.000 cổ phiếu được phép phát

hành, 25.000 cổ phiếu đã phát hành ................................................

$250,000 Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường................................. 50,000

Page 141: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

141

Cộng vốn góp .................................................................................. $300,000 Tiền lời giữ lại ................................................................................. 135,600 Cộng vốn cổ đông............................................................................ $435,600

Stockholders’ Equity

Common Stock, $10 Par Value, 30,000 Authorized, 25,000

Shares Issued ...................................................................................

$250,000 Contributed Capital in Excess of Par Value, Common Stock ........

50,000 Total Contributed Capital ................................................................ $300,000 Retained Earnings............................................................................ 135,600

Total Stockholders’ Equity .............................................................. $435,600

Phần lớn các tiểu bang không cho phép phát hành cổ phiếu dưới mệnh giá vì điều đó có

nghĩa cổ đông đầu tư dưới mức vốn pháp định tối thiểu. Ngày nay, hầu hết các tiểu bang cho

phép phát hành cổ phiếu không có mệnh giá, phù hợp với khuynh hướng hiện tại. Việc doanh

nghiệp phát hành cổ phiếu với mệnh giá in trên mặt có thể tạo hiểu lầm cho người mua về trị

giá của cổ phiếu vẫn còn ngang với mệnh giá, trong khi trên thực tế có thể lúc đó trị giá thực

của cổ phiếu đã xuống thấp hơn mệnh giá.

Tại một số tiểu bang, mức vốn pháp định tối thiểu được tính từ toàn bộ trị số bán cổ

phiếu không mệnh giá. Ví dụ: một doanh nghiệp phát hành 2.000 cổ phiếu không mệnh giá

với giá $31 một cổ phiếu, kế toán ghi nhận:

Tháng 3 1 Tiền mặt (Cash) ........................................ 62.000 Cổ phiếu không mệnh giá (No- Par

Common Stock).....................................

62.000

Bán và phát hành 2.000 cổ phiếu thường không mệnh giá với giá

$31 một cổ phiếu. (Sold and Issued 2,000 Shares of No-Par Common Stock for $31 per Share).

Đăng ký góp vốn.

Thông thường, doanh nghiệp bán cổ phiếu thu tiền mặt và phát hành cổ phiếu ngay. Tuy

nhiên, đôi khi doanh nghiệp bán cổ phiếu thông qua hình thức đăng ký góp vốn. Một doanh

nghiệp mới hình thành có nhu cầu về tiền mặt lúc đầu có hạn, nhưng sau đó với thời gian có

thể sẽ cần thêm vốn. Để tạo cơ sở vững chắc, doanh nghiệp bán cổ phiếu cho những nhà đầu

tư chịu góp một phần vốn ngay, đồng thời cam kết góp thêm vốn trong tương lai khi cần phát

triển doanh nghiệp.

Do đó, khi áp dụng hình thức đăng ký góp vốn, doanh nghiệp ghi tên nhà đầu tư vào

một danh sách đăng ký mua một số lượng cổ phiếu với một giá nhất định, có hiệu lực như một

Page 142: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

142

hợp đồng giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư trong đó có ghi rõ cả những thời điểm góp vốn.

Ví dụ: ngày 3 tháng 4 Công ty Southern Corporation cho đăng ký 6.000 cổ phiếu

thường, mệnh giá $10 với giá $12 một cổ phiếu. Hợp đồng góp vốn yêu cầu góp ngay 10%

khi đăng ký, phần còn lại sẽ góp 2 lần, mỗi lần một khoản tiền bằng nhau, kỳ hạn 3 tháng và 6

tháng như sau:

Tháng 4 3 Đăng ký góp vốn sẽ thu, cổ phiếu thường (Subscriptions Receivable, Common Stock) ........................................................

72,000

Cổ phiếu thường đăng ký (Common Stock Subscribed) ................................

60,000

Vốn góp trội hơn mệnh giá,cổ phiếu thường (Contributed Capital in Excess of Par Value, Common Stock) .

12,000

Nhận đăng ký 6.000 cổ phiếu thường mệnh giá $ 10 với giá $12

một cổ phiếu. (Accepted Subscriptions for 6,000 Shares of $10 Par Value Common Stock for

$12 per Share).

Vào thời điểm đăng ký, tài khoản “Đăng ký góp vốn sẽ thu” ghi nhận khoản trị giá cổ

phiếu đăng ký theo mệnh giá và khoản dư trội sẽ thu so với mệnh giá, đó chính là khoản mà

người đăng ký chấp thuận thanh toán. Trị giá theo mệnh giá của cổ phiếu đăng ký được ghi

vào tài khoản “Cổ phiếu thường đăng ký”. Vào thời điểm thanh toán tiền cổ phiếu đăng ký,

doanh nghiệp phát hành cổ phiếu và cổ phiếu được xem như bắt đầu lưu hành.

Tháng 4 3 Tiền (Cash) ............................................... 7,200

Đăng ký góp vốn sẽ thu, cổ phiếu thường (Subscriptions Receivable, Common Stock) ...................................

7,200

Thu 10% tiền trả ngay cho số cổ phiếu đăng ký. (Collected 10%

Down Payments on the Common Stock Subscribed).

Tháng 7 3 Tiền (Cash) ............................................... 32,400

Đăng ký góp vốn sẽ thu, cổ phiếu thường (Subscriptions Receivable,

Common Stock) ...................................

32,400 Thu đợt đầu về tiền trả cho số cổ

phiếu đăng ký. (Collected the First

Installment Payments on the Common Stock Subscribed).

Tháng 10 3 Tiền (Cash) ............................................... 32,400 Đăng ký góp vốn sẽ thu, cổ phiếu

thường (Subscriptions Receivable.

Common Stock) ...................................

32,400

Page 143: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

143

Thu đợt hai về tiền trả cho số cổ phiếu đăng ký. (Collected the Second Installment Payments on

the Common Stock Subscribed).

Khi bán cổ phiếu theo phương thức đăng ký, doanh nghiệp thường chỉ phát hành cổ phiếu

khi người đăng ký thanh toán tiền mua cổ phiếu. Do đó, nếu doanh nghiệp thông báo chia lợi

tức cổ phần trước khi cổ phiếu được phát hành, lợi tức cổ phần chỉ liên quan đến các cổ phiếu

đã lưu hành, không gắn với các cổ phiếu đã được đăng ký mua nhưng chưa phát hành.

7.2.3.2 Cổ phiếu ƣu đãi.

Phát hành.

Ngoài cổ phiếu thường (Common Stock), doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu ưu đãi

(Preferred Stock). Tương tự như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi có thể được bán với giá cao

hơn mệnh giá, và một đôi khi thấp hơn mệnh giá.

Ví dụ: một doanh nghiệp phát hành 1.000 cổ phiếu ưu đãi mệnh giá $5, phát hành với

giá $7, kế toán ghi:

Tháng 3 1 Tiền (Cash) ............................................... 7,000

Cổ phiếu ưu đãi (Preferred stock) ...... 5,000 Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu

ưu đãi (Contributed Capital in Excess of Par Value, Preferred Stock)............

2,000

Thông thường đối với cổ phiếu ưu đãi, lợi tức cổ phần được tính theo tỷ lệ % nhất định

dù công ty hoạt động với kết quả lời hay lỗ. Doanh nghiệp ưu tiên chia lợi tức cổ phần cho cổ

đông cổ phiếu ưu đãi trước khi chia cho cổ đông cổ phiếu thường. Tuy nhiên, việc được chia

lợi tức cổ phần hay không, cho cả 2 dạng cổ phiếu tùy thuộc hoàn toàn vào quyết định của

ban lãnh đạo doanh nghiệp.

Chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi sang cổ phiếu thường.

Để hấp dẫn cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi, doanh nghiệp có thể cho phép cổ phiếu ưu

đãi được chuyển đổi sang một số lượng nhất định cổ phiếu thường do doanh nghiệp phát

hành: đó là các cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi (Convertible Preferred Stocks). Cổ đông có

quyền xin chuyển đổi một khi nhận thấy có lợi do giá trị cổ phiếu thường gia tăng song song

với sự tiến triển tốt đẹp về kết quả hoạt động của doanh nghiệp phát hành.

Giả thiết công ty có 1.000 cổ phiếu ưu đãi, lợi tức cổ phiếu 10%, mệnh giá $100 loại có

thể chuyển đổi. Cổ phiếu đã được phát hành với giá $103 một cổ phiếu. Ngày 1.10, mỗi cổ

phiếu ưu đãi được chuyển đổi thành 4 cổ phiếu thường mệnh giá $10, khi chuyển đổi kế toán

ghi:

Tháng 10 1 Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock) ............ 100,000

Page 144: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

144

Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu ưu đãi (Contributed Capital in Excess of Par Value, Preferred Stock). ...........................

3,000

Cổ phiếu thường, mệnh giá $10 (Common Stock, $10 Par Value) ........

40,000

Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường (Contributed Capital in Excess of Par Value, Common Stock) .

63,000

7.2.3.3. Phân phối cổ phần phụ trội.

Tiền lời giữ lại (Retained Earnings) hình thành từ sự chênh lệch hạch toán giữa thu nhập

thuần (Net Incomes) hoặc lỗ thuần (Net Losses) và số lợi tức cổ phần đã thông báo (Dividends

Declared). Phần lớn các tiểu bang không cho phép thanh toán lợi tức cổ phần khi không có

khoản tiền lời giữ lại thích hợp, không có đủ tiền mặt và các khoản có thể chuyển đổi thành

tiền mặt trong thời hạn ngắn. Tuy nhiên quyết định tối hậu thuộc về ban lãnh đạo doanh

nghiệp có quyền không công bố chia lợi tức cổ phần cho cổ đông, ngay cả khi đã hội đủ các

điều kiện vừa nêu. Quyết định của ban lãnh đạo doanh nghiệp tùy thuộc vào đường lối quản

trị doanh nghiệp, do đó có thể thông báo không chia lợi tức cổ phần cho cổ đông để nhằm đáp

ứng yêu cầu mở rộng doanh nghiệp chẳng hạn.

Thông thường doanh nghiệp phân chia lợi tức cổ phần dưới dạng tiền. Tuy nhiên đôi

khi, doanh nghiệp cổ phần phân phối cổ phần phụ trội cho cổ đông mà không nhận lại đối

phần nào từ cổ đông; đây là cách thức phân phối lợi tức cổ phần dưới dạng cổ phiếu. Khác với

việc phân phối lợi tức cổ phần dưới dạng tiền mặt làm giảm phần tài sản và vốn chủ sở hữu

của doanh nghiệp, việc phân phối lợi tức cổ phần dưới dạng cổ phiếu không liên quan đến sự

chuyển giao tài sản từ doanh nghiệp sang cổ đông. Việc phân phối lợi tức cổ phần dưới dạng

cổ phiếu chỉ có tác động làm thay đổi cấu trúc nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Giả sử tại công ty Southern Co. có tình hình khoản mục vốn chủ sở hữu như sau:

Vốn chủ sở hữu, cổ đông Cổ phiếu thường, mệnh giá $10, 30.000 cổ phần được phép phát hành, 20.000 cổ phần đã phát hành và lưu hành .............................

$200,000 Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường................................. 15,000

Cộng vốn góp .................................................................................. $215,000 Tiền lời giữ lại ................................................................................. 65,000 Cộng vốn chủ sở hữu $280,000

Ngày 31 tháng 12, ban lãnh đạo công ty quyết định thông báo sẽ chia lợi tức cổ phần

bằng cổ phiếu 10% hay 2.000 cổ phần sẽ phân phối ngàỵ 25 tháng 1.

Nếu giá thị trường cổ phiếu của công ty Southern Co. vào ngày 31 tháng 12 là $12 một

cổ phiếu, kế toán ghi nhật ký nghiệp vụ thông báo lợi tức cổ phần như sau:

Tháng 12 31 Lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu thông báo

(Stock Dividends Declared). .....................

24,000

Page 145: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

145

Lợi tức cổ phiếu thường phân phối (Common Stock Dividend Distributable) ......................................

20,000

Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường (Contributed Capital in

Excess of Par Value, Common Stock).

4,000 Ghi sổ việc công bố lợi tức cổ

phần bằng cổ phiếu, 2.000 cổ

phiếu.

Đối với doanh nghiệp cổ phần có khả năng phân phối lợi tức cổ phần dưới dạng cổ

phiếu, trong hệ thống tài khoản cần dự trù hai tài khoản riêng biệt: “Lợi tức cổ phần thông

báo” (Dividends Declared) và “Lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu thông báo” (Stock Dividends

Declared)

Ngày 20 tháng 1 kế toán ghi nhận việc phân phối lợi tức cổ phần như sau:

Tháng 1 20 Lợi tức cổ phiếu thường phân phối

(Common Stock Dividends Distributable)

20,000

Cổ phiếu thường (Common Stock) ...... 20,000 Ghi sổ việc phân phối lợi tức cổ

phần bằng cổ phiếu, 2.000 cổ phiếu.

Vào cuối kỳ kế toán sau, tài khoản “Lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu thông báo” được kết

chuyển vào tài khoản “Tiền lời giữ lại” (Retained Earnings) để khóa sổ:

Tháng 12 31 Tiền lời giữ lại (Retained Earnings)......... 24,000

Lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu thông báo (Stock Dividends Declared). ........

24,000

Với cách hạch toán trên $24,000 đã được chuyển từ Tiền lời giữ lại sang Vốn chủ sở

hữu hay nói cách khác $24,000 Tiền lời giữ lại được chuyển thành vốn. Khoản Tiền lời giữ lại

$24,000 được vốn hóa cũng tương ứng với trị giá phát hành 2.000 cổ phiếu theo giá thị trường

$12.

Phân phối lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu không tác động đến tài sản của doanh nghiệp

cổ phần, không ảnh hưởng đến tổng nguồn vốn chủ sở hữu và không làm thay đổi tỷ lệ sở hữu

của từng cổ đông đối với doanh nghiệp.

Giả thiết ông Amstrong sở hữu 200 cổ phiếu của Southern Co. tức 1/100 của cổ phần

của công ty. Khi được phân phối lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu 10%, ông Amstrong sẽ nhận

thêm được 200 cổ phiếu. Như vậy, tình hình trước và sau khi phân phối lợi tức cổ phần bằng

cổ phiếu sẽ như sau:

Trước khi phân phối lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu (10%) Cổ phiếu thường (20.000 cổ phiếu lưu hành) $200,000

Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường....................... 15,000 Tiền lời giữ lại ....................................................................... 65,000

Page 146: Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ TOÁNnguyentinhtvu.yolasite.com/resources/Ke toan quoc te SOAN...Kế toán Mỹ Chương 1: Môi trường kế toán 1 Chương 1 MÔI TRƢỜNG KẾ

Kế toán Mỹ Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu

146

$280,000 Trị giá sổ sách một cổ phiếu: $280,000 : 20,000 = $14/cổ phiếu Trị giá sổ sách 200 cổ phiếu của ông Amstrong: $14 x 200 = $2,800

Sau khi phân phối lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu (10%): Cổ phiếu thường (22.000 cổ phiếu lưu hành) ........................ $220,000

Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường........................ 19,000 Tiền lời giữ lại ....................................................................... 41,000 $280,000

Trị giá sổ sách một cổ phiếu: $280,000: 22,000 = $12.73 Trị giá sổ sách 220 cổ phiếu của ông Amstrong: $12.73 x 220 = $2,800

Ví dụ minh họa chứng minh, việc phân phối lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu không ảnh

hưởng đến khoản đầu tư của cổ đông, chỉ có một tác động duy nhất đối với vốn của doanh

nghiệp thông qua việc kết chuyển $ 24,000 từ khoản mục tiền lời giữ lại sang vốn chủ sở hữu.

Trên bảng cân đối kế toán nếu thời điểm lập bảng nằm giữa thời điểm thông báo

(Declaration Date) lợi tức cổ phần và thời điểm phân phối (Distribution Date), khoản lợi tức

cổ phần sẽ phân phối được thể hiện như sau:

Vốn chủ sở hữu, cổ đông

Cổ phiếu thường, mệnh giá $ 10, 30.000 cổ phần được phép gọi, 20.000 cổ phần phát hành và lưu hành ............................................

$200,000

Lợi tức cổ phần bằng cổ phiếu phân phối, 2.000 cổ phiếu .............. 20,000

Tổng cổ phiếu thường đã và sẽ phát hành ....................................... $220,000

Vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường.................................. 19,000 Tổng vốn góp và đăng ký của cổ đông ............................................ $239,000

Tiền lời giữ lại ................................................................................. 41,000 Tổng vốn chủ sở hữu, cổ đông ........................................................ $280,000