78
1 BÀI GIẢNG THẠC SĨ: PHẠM THỊ THANH LIÊN Tháng 03 NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC – BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC THỰC VẬT DƯỢC

Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

1

BÀI GIẢNG

THẠC SĨ: PHẠM THỊ THANH LIÊN

Tháng 03 NĂM 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN

KHOA DƯỢC – BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC

THỰC VẬT DƯỢC

Page 2: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

2

NỘI DUNG MÔN HỌC

C.I: TẾ BÀO THỰC VẬT

C.II: MÔ THỰC VẬT

C.III: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA TV BẬC CAO

C.IV: SỰ SINH SẢN & CQ SS CỦA TV BẬC CAO

C.V: DANH PHÁP & BẬC PHÂN LOẠI TV

C.VI: NGÀNH THÔNG

C.VII: NGÀNH NGỌC LAN

Page 3: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat
Page 4: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

1. Nêu khái niệm, hình dạng, kích thước tế bào

1. Nêu khái niệm, hình dạng, kích thước tế bào

2. Trình bày các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu tế bào

2. Trình bày các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu tế bào

3. Mô tả cấu trúc và chức năng của các thành phần trong cấu tạo TBTV.

3. Mô tả cấu trúc và chức năng của các thành phần trong cấu tạo TBTV.

MỤC TIÊU

Page 5: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

5

1. Khái niệm tế bào

2. Các phương pháp nghiên cứu tế bào

3. Hình dạng và kích thước tế bào

4. Cấu tạo tế bào thực vật

5. Nhân

6. Bộ xương của tế bào

7. Lông và roi

8. Sự phân bào

NỘI DUNG

Page 6: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

6

KHÁI NIỆM TẾ BÀO

Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc cũng như chức năng của cơ thể thực vật

Page 7: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

7

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO

3 PHƯƠNG PHÁP

Tách và nuôi TBQuan sát TB

Nghiên cứu các Thành phần của TB

Page 8: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

8

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO

KÍNH HIỂN VI

KHV Quang

học

KHV Huỳnh quang

KHV Điện tử

Page 9: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

9

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO

A. Kính hiển vi quang học: Quan sát tế bào sống: đỏ trung tính, lam cresyl để nhuộm

không bào xanh Janus, tím metyl nhuộm ty thể rodamin nhuộm lục lạp

Page 10: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

10

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO

A. Kính hiển vi quang học:Quan sát tế bào đã được định hình và

nhuộm: Làm cho tế bào chết một cách đột ngột

Hình dạng, cấu tạo tế bào không thay đổi.

Tác nhân: sức nóng, đông lạnh, cồn tuyệt đối, formol, muối kim loại nặng, acid acetic..

Page 11: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

11

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO

B. Kính hiển vi huỳnh quang:

Quan sát một số chất hoá học trong tế bào sống chưa bị tổn thương

C. Kính hiển vi điện tử:

Quan sát hình ảnh các mẫu vật trên màn ảnh huỳnh quang hoặc chụp hình ảnh của chúng trên bản phim

Page 12: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

12

TÁCH VÀ NUÔI TẾ BÀO

Sử dụng môi trường nhân tạo:Nghiên cứu hình thái Sự chuyển độngSự phân chia …Các đặc tính khác nhau của tế bào sống.

Page 13: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

13

NGHIÊN CỨU CÁC THÀNH PHẦN TẾ BÀO

PHƯƠNG PHÁP

ĐIỆN DI

SIÊU LY TÂM

SẮC KÝ

ĐÁNH DẤU PHÂN TỬ ..P32, S35, C14,

H3, Ca45, I131

Page 14: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

14

III. KÍCH THƯỚC & HÌNH DẠNG TB

Kích thước: Kích thước của tế bào thực vật thường

nhỏ, biến thiên từ 10–100 μm Tế bào mô phân sinh thực vật bậc cao có

kích thước trung bình là 10–30 μm.( một số TB có KT lớn như sợi gai dài tới 20 cm)

Hình dạng:

hầu như không thay đổi do vách tế bào thực vật cứng rắn (Trừ tinh trùng và TB nội nhũ)

Page 15: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

15

CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

Page 16: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

16

IV. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

Chất nguyên sinh gồm chất tế bào bao quanh nhân và các bào quan như lạp thể, ty thể, bộ máy Golgi, ribosome, peroxisome, lưới nội sinh chất. Chất không có tính chất sống: không bào, các tinh thể muối, các giọt dầu, hạt tinh bột...

Page 17: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

17

CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO

1. Vách (thành)2. Màng sinh chất3. Chất tế bào4. Nhân5. Bộ xương tế bào6. Lông và roi

Page 18: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

18

IV. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

1. VÁCH TẾ BÀO

2. CHẤT TẾ BÀO

3. KHÔNG BÀO

4. CÁC THỂ KHÔNG ƯA NƯỚC

Page 19: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

19

1. VÁCH TẾ BÀO

- Vách tế bào thực vật là lớp vỏ cứng bao hoàn toàn màng sinh chất của tế bào..

- Ngăn cách các tế bào với nhau hoặc ngăn cách tế bào với môi trường ngoài.

- Tạo cho tế bào thực vật một hình dạng nhất định và tính vững chắc

- Vách TB được coi như bộ xương của tế bào (đặc biệt ở TB có vách thứ cấp) bảo vệ TB…

Page 20: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

20

1. VÁCH TẾ BÀO – 1.1. Cấu Tạo

Vách TB không có tính bán thấm. Có nhiều lỗ (ĐK 3,5 – 5,2 nm) để nước, không khí và các chất hòa tan trong nước có thể qua lại dễ dàng… Độ dày thay đổi tùy tuổi và loại tế bào (TB non thường có vách mỏng hơn)… Cấu trúc phức tạp gồm:-Phiến giữa-vách sơ cấp - vách thứ cấp

Page 21: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

21

Cấu trúc của vách tế bào

Page 22: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

22

1. VÁCH TẾ BÀO 1.1. CẤU TẠO:

- Phiến giữa:+ Là phiến chung gắn 2 TB liền kề nhau…+ Hình thành khi phân bào TB mẹ chia

thành 2 TB con..+ Thành phần: Pectin và có thể có thêm

Calcium khi phiến giữa phân hủy các TB sẽ

tách rời nhau…

Page 23: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

23Các thành phần cấu trúc của vách TBTV

Page 24: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

24

1. VÁCH TẾ BÀO 1.1. CẤU TẠO:

Vách sơ cấp: + Hình thành từ chất TB, sau khi có phiến giữa, VSC dày khoảng 1 - 3µm+ Thành phần: Cellulose( 9-25%), Hemicellulose(25 -50%), pectin(10 -35%), protein( ~15%) còn gọi là extensins hay lectins….+ Đặc điểm: Vách SC có nhiều lớp cellulose, các lớp xếp chéo nhau một góc từ 60 – 90o

Page 25: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

25

1. VÁCH TẾ BÀO 1.1. CẤU TẠO:

Vách thứ cấp:+ Vị trí: giữa vách SC và MSC, do chất TB tạo nên+ Dày ~ 4µm hoặc hơn + Thành phần: ở mô gỗ i) Cellulose : 41 -45% ii) Hemicellulose: 30% iii) Mộc tố (nếu có): 22 -28%+ Trên vách thứ cấp có các lỗ để trao đổi chất…

Page 26: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

26

1. VÁCH TẾ BÀO 1.1. CẤU TẠO:

A. Lỗ đơn B. Lỗ viền

Page 27: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

27

1. VÁCH TẾ BÀO 1.1. CẤU TẠO:

Các lỗ trên vách thứ cấp:

+ Lỗ đơn: Cấu trúc đơn giản, ổn định

+ Lỗ viền: Cấu trúc phức tạp, đa dạng( dễ thay đổi cấu trúc hơn so với lỗ đơn)

i) Thường gặp ở các thành phần mạch, quản bào, các TB mô cứng ở ngoài gỗ..

ii) Ở cây hạt kín: Lỗ viền có thể sắp xếp theo kiểu hình thang, đối, so le, lỗ rây.

Page 28: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

28

Page 29: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

29

1. VÁCH TẾ BÀO 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Cellulose: Cellulose tạo một khung cứng xung quanh

tế bào.

Hemicellulose: Độ bền cơ học của vách tế bào phụ thuộc

vào sự dính chéo của vi sợi bởi chuỗi hemicellulose.

Pectin: chất keo vô định hình, mềm dẻo và có tính

ưa nước cao duy trì trạng thái ngậm nước cao ở các vách còn non

Page 30: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

30

1. VÁCH TẾ BÀO 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Vi sợi cellulose tổng hợp trên mặt ngoài của màng sinh chất.

pectin và hemicellulose

tổng hợp trong bộ máy Golgi

Page 31: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

31

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Sự hóa nhày

Sự hóa khoáng

Sự hóa bần

Sự hóa cutin

Sự hóa sáp

Sự hóa gỗ

Page 32: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

32

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Sự hóa nhày:+ Mặt trong của vách có thể phủ thêm một lớp chất nhày hút nước Trơn ( Hạt é, trái nỗ, …)+ Do sự tăng tiết pectin đọng lại trong gian bào hút nước hóa nhày+ Chất pectin tiết nhiều + sự tiêu hủy 1 số tế bào tạo gôm (không phân biệt được với chất nhày về TPHH- trương nở trong nước, tan hoàn toàn hoặc một phần trong nước, kết tủa bởi cồn mạnh)

Page 33: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

33

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Sự hóa khoáng:+ Vách TB có thể tẩm thêm một số chất vô cơ như: SiO2, CaCO3,…+ Thường xảy ra ở biểu bì của các bộ phận,…VD: -SiO2 tẩm ở thân cây Mộc tặc, lá Lúa…

-CaCO3 tích tụ dưới dạng bào thạch ( gặp ở họ Bầu bí)

Page 34: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

34

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Sự hóa bần: Sự tẩm chất bần(suberin) vào vách TB

+ Suberin không thấm nước và khí TB chết, tồn tại mô che chở gọi là bần (sube)…

+ Ở tế bào nội bì suberin vòng quanh vách bên gọi là khung caspary.

Page 35: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

35

Sự hóa cutin:

-Cutin (bản chất là lipid) là lớp che chở không thấm nước và khí, bao phủ phía ngoài của những TB biểu bì trừ lỗ khí…

-Cutin có tính đàn hồi kém hơn cellulose nên dễ bong ra khỏi vách cellulose, không tan trong nước, trong thuốc thử Schweitzer.

-Cây ở vùng khô nóng có cutin dày giảm thoát hơi nước…

-Cutin được nhuộm có màu xanh vàng với phẩm nhuộm lục iod..

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Page 36: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

36

Sự hóa sáp

-Bên ngoài vách TB biểu bì, ngoài lớp cutin có thể phủ thêm một lớp sáp…

-VD:

Ở quả Bí, thân cây Mía, lá Bắp cải…

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Page 37: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

37

Sự hóa gỗ:

Là sự tẩm chất gỗ (lignin) vào vách của mạch gỗ, của tế bào nâng đỡ như: sợi, mô cứng, hay mô mềm lúc già.

-Gỗ là những chất rất giàu carbon nhưng nghèo oxy hơn cellulose.

-Gỗ cứng, giòn, ít thấm nước, kém đàn hồi hơn cellulose, cho nên dễ bị gãy khi uốn cong

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Page 38: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

38

Sự hóa gỗ (tt):

-Gỗ được tạo ở chất tế bào, sẽ khảm vào sườn cellulose của vách sơ cấp và thứ cấp…

-Gỗ tẩm hoàn toàn tế bào không còn thay đổi hình dạng được…

-Gỗ nhuộm xanh bởi xanh iod.

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Page 39: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

39

Sự hóa gỗ (tt):

Muốn tách gỗ và cellulose riêng

+ Acid vô cơ đậm đặc làm tan cellulose để lại gỗ…

+ Chất kiềm hay phenol làm tan gỗ để lại cellulose.

1.3. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO

Page 40: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

40

2. CHẤT TẾ BÀO 1.1. MÀNG TẾ BÀO

Page 41: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

41

2. CHẤT TẾ BÀO 1.2. DỊCH CHẤT TẾ BÀO

Dịch chất tế bào không tan trong nước, khi gặp nhiệt độ 50–60OC chúng mất khả năng sống.

Dịch chất tế bào là nơi thực hiện các phản ứng trao đổi chất, tổng hợp các đại phân tử sinh học, điều hòa các chất của tế bào, nơi dự trữ các chất như glucid, lipid, protid.

Sự biến đổi trạng thái vật lý của thể trong suốt có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tế bào.

Page 42: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

42

2. CHẤT TẾ BÀO 1.3. LƯỚI NỘI CHẤT

Page 43: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

43

2. CHẤT TẾ BÀO 1.4. BỘ MÁY GOLGI

Phía lồi là phía hình thành mới, phía lõm là phía phụ trách tiết.

Thể Golgi rất dồi dào ở hầu hết các tế bào tiết.

Page 44: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

44

2. CHẤT TẾ BÀO 1.5. RIBOSOM

Page 45: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

45

2. CHẤT TẾ BÀO 1.6. TY THỂ

Ty thể là trung tâm hô hấp và là kho chứa năng lượng cho tế bào, 90% ATP của tế bào được tổng hợp ở ty thể. Ty thể là nơi tổng hợp: enzym, acid béo, protein và nơi tích tụ một số chất như chất độc, thuốc, chất màu.

Page 46: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

2. CHẤT TẾ BÀO 1.7. LẠP THỂ

Page 47: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

47

2. CHẤT TẾ BÀO 1.7. LẠP THỂ

Tiền lạp: Lạp đơn giản nhất, ít phân lóa tb chưa phân hóaLục lạp: bộ phận trên mặt đất TV bậc cao, rongSắc lạp: carotenoidVô sắc lạp: Bộ phận dưới mặt đất

Page 48: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

3. KHÔNG BÀO

Page 49: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

49

3. KHÔNG BÀO

Hình dạng và kích thước biến thiên nằm trong chất tế bào.

KB chứa đầy một chất lỏng gồm nước và các

chất tan gọi là dịch không bào hay dịch tế bào. tạo áp suất thẩm thấu giúp sự hấp thu nước

bởi không bào làm cho tế bào tăng rộng.

Không bào giàu enzym thủy giải: protease, ribonuclease và glycosidase tham gia vào sự suy thoái của tế bào trong quá trình lão

hoá

Page 50: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

50

3. KHÔNG BÀO 3.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Nước Chất dự trữ Chất cặn bã Sắc tố Acid hữu cơ Các chất biến dưỡng Alkaloid Glucozid Tannin

Page 51: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

51

3. KHÔNG BÀO

– Cơ quan dinh dưỡng: Trong các tế bào non hoặc ở các mô phân sinh, không bào ít và nhỏ không bào lớn

– Trong hạt: Không bào lớn không bào nhỏ hạt alơron. Kích thước, hình dạng và cấu tạo của hạt alơron khác nhau ở các nhóm thực vật phân loại cây.

3.2. Sự biến chuyển của không bào

Page 52: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

52

CẤU TẠO CỦA HẠT ALƠRON

- Bên ngoài là màng protein mỏng…- Bên trong chất nền màu ngà đục, bản

chất protid, trương trong nước nước…- Chất nền chứa: + Á tinh thể: Là những thể protein hình đa

giác, trương trong nước nhưng không tan trong nước…

+ Cầu thể: Cấu tạo từ muối calci và magiê của acid inosin phosphoric.

VD: Ở vài họ Hoa tán hạt alơron có tinh thể calci oxalat

Page 53: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

53

3. KHÔNG BÀO 3.3. Vai trò sinh lí

- Tích trữ chất dự trữ hoặc chất cặn bã ...

- Tham gia vào quá trình trao đổi nước nhờ áp suất thẩm thấu. Giúp TB trương nước...

Áp suất thẩm thấu của cây luôn luôn cao hơn môi trường mà nó sống nên tế bào luôn luôn trương

Page 54: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

54

4. CÁC THỂ KHÔNG ƯA NƯỚC

- Hạt dầu mỡ (lipit):

+ Là những hạt nhỏ, chiết quang, có trong hạt hoặc TB già…

+ Không tan trong nước, rượu, tan trong các dung môi hữu cơ như ete, benzen...

+ Nhuộm đỏ bởi phẩm Soudan III...

Page 55: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

55

4. CÁC THỂ KHÔNG ƯA NƯỚC

- Tinh dầu:

Thường có mùi thơm, dễ bay hơi, tan trong rượu. Có thể gặp tinh dầu trong những bộ phận khác nhau của cây như:

+ ở tế bào biểu bì tiết của cánh hoa (hoa Hồng, hoa Bưởi)

+ ở tế bào tiết trong mô mềm của thân (thân Lốt, Long não).

+ ở túi tiết trong lá hay quả (Cam, Chanh, Quýt) hoặc ở lông tiết (Bạc hà, Hương nhu).

Page 56: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

56

4. CÁC THỂ KHÔNG ƯA NƯỚC

- Nhựa (serin):

+ Là hỗn hợp những chất không đồng nhất, hình thành bởi sự oxy hoá và trùng hợp hoá của một số dầu.

+ Dưới tác dụng của nhiệt độ, nhựa chảy mềm nhưng không thành dạng lỏng và không bốc hơi, ở nhiệt độ cao, nhựa cháy cho ngọn lửa có nhiều khói đen.

+ Nhựa không tan trong nước nhưng tan trong eter, cloroform, benzen.

Page 57: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

57

4. CÁC THỂ KHÔNG ƯA NƯỚC

- Nhựa mủ

+ Được tạo ở chất tế bào rồi đưa vào không bào

+ Thành phần hoá học gồm nước (50–80%), muối khoáng, acid hữu cơ, glucid,

alkaloid, tanin, sắc tố, tinh bột

+ Bộ máy chứa nhựa mủ gọi là ống nhựa mủ.

Page 58: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

58

5. NHÂN

Kích thước: của nhân tùy thuộc từng loại sinh vật, từng loại tế bào, trung bình từ 5–30 μm

Vị trí: không cố địnhở tế bào non: nhân ở giữa tế bào; ở tế bào đã phân hoá: nhân và chất tế bào bị dồn ra phía bìa.

Page 59: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Nhaân vaø maøng nhaân

Page 60: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

60

Nhân con

NST

Mang nhân

Lô nhân

Chât nhiêm săc

5. NHÂN

Page 61: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

61

5. NHÂN

5.3. DỊCH NHÂN

5.4. CHẤT NHIỄM SẮC

5.5. THỂ NHIỄM SẮC

Page 62: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

62

5. NHÂN

VAI TRÒ SINH LÝ:Chứa thông tin di truyềnDinh dưỡng và tạo thể

Page 63: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

63

6. BỘ XƯƠNG TẾ BÀO

VI SỢI: Vi sợi có thể giúp tế bào thay đổi

hình dạng và di chuyển Vi sợi kiểm soát hướng của dòng

chảy chất tế bào Vi sợi cũng tham gia vào sự tăng

trưởng của ống phấn.

Page 64: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

64

6. BỘ XƯƠNG TẾ BÀO

VI ỐNG: Các vi ống tạo nên thoi phân bào

trong nhân tế bào giúp cho thể nhiễm sắc di chuyển về hai cực của tế bào.

Vi ống là cấu trúc không bền, dễ cảm ứng với thuốc chống phân bào như colchicin, colcemid, vinblastin, vineristin (thuốc trị ung thư)

Page 65: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

65

7. LÔNG VÀ ROI

Nếu có một hay vài sợi dài gọi là roi hay tiên mao

Nếu các sợi nhiều và ngắn được gọi là lông hay tiêm mao

Cả lông và roi thường có chức năng vận động cho tế bào hoặc vận chuyển các chất lỏng qua màng tế bào

Page 66: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

www.themegallery.com

SỰ PHÂN BÀO

Page 67: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

www.themegallery.com

Page 68: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat
Page 69: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 1. Khái niệm tế bào thực vật:

A. Là đơn vị chức năng cơ bản của cơ thể thực vật

B. Là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể thực vật

C. Là đơn vị cơ bản về cấu trúc của cơ thể thực vật

D. Tất cả đều sai

TRẮC NGHIỆM

Page 70: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 2. Trong phương pháp quan sát tế bào thực vật, dụng cụ giúp ta thấy được hình ảnh các mẫu vật trên màn ảnh huỳnh quang hoặc chụp hình ảnh của chúng ta trên bản phim:

A. Kính hiển vi quang học

B. Kính hiển vi huỳnh quang

C.Kính hiển vi điện tử

D.Kính lúp

TRẮC NGHIỆM

Page 71: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 3. Dụng cụ giúp tìm thấy một số chất hóa học của tế bào sống chưa bị tổn thương:

A. Kính hiển vi quang học

B. Kính hiển vi huỳnh quang

C. Kính hiển vi điện tử

D. Kính lúp

TRẮC NGHIỆM

Page 72: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 4. Để định hình tế bào thực vật, người ta thường dùng một số tác nhân, ngoại trừ:

A. Cồn tuyệt đối

B. Formol

C. Muối kim loại nặng

D. Đỏ carmin

TRẮC NGHIỆM

Page 73: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 5. Các phương pháp được dùng để nghiên cứu các thành phần của tế bào:

A. Phương pháp tách và nuôi tế bào

B. Phương pháp siêu ly tâm

C. Phương pháp quan sát tế bào

D. Tất cả đều đúng

TRẮC NGHIỆM

Page 74: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 6. Về hình dạng tế bào thực vật trưởng thành khác với tế bào động vật ở chỗ:

A. Kích thước tế bào thực vật nhỏ

B. Vách tế bào dễ bị biến đổi

C. Hình dạng của tế bào thực vật hầu như không thay đổi

D. Tất cả đều đúng

TRẮC NGHIỆM

Page 75: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 7. Cấu tạo tế bào vách thực vật:

A. Vách tế bào làm cho tế bào thực vật có tính đàn hồi

B. Các tế bào kế cận nhau có cùng một vách

C. Vách tế bào có tính chất của màng bán thấm

D. Trên vách tế bào có nhiều lỗ để nước, không khí, các chất hòa tan trong nước qua lại dễ dàng

TRẮC NGHIỆM

Page 76: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 8. Sau khi hình thành phiến giữa, chất tế bào của mỗi tế bào con sẽ tạo:

A. Vách sơ cấp

B. Vách thứ cấp

C. Màng sinh chất

D. Cellulose

TRẮC NGHIỆM

Page 77: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

Câu 9. Ở tế bào nội bì, suberin chỉ tạo một khung không hoàn toàn đi vòng quanh vách bên của tế bào gọi là:

A. Khung Caspary

B. Khung libe

C. Khung hình móng ngựa

D. Khung cutin

TRẮC NGHIỆM

Page 78: Chuong 1. Te Bao Thuc Vat

78

The end!