32
LOGO Chương 1: Gii thiu ngôn ngC/C++ ThS. Chu Nguyên Hoàng Minh

Chuong 1@ngon ngu c

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 1@ngon ngu c

LOGO

Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ C/C++

ThS. Chu Nguyên Hoàng Minh

Page 2: Chuong 1@ngon ngu c

Nội dung

v Tổng quan ngôn ngữ Cv Chương trình C đầu tiênv Giới thiệu môi trường lập trình C-Freev Làm quen lập trình C qua ví dụv Bài tập

[email protected]

Page 3: Chuong 1@ngon ngu c

[email protected]

Tổng quan ngôn ngữ C

Page 4: Chuong 1@ngon ngu c

Giới thiệu

Khoảng cuối những năm 1960 đầu 1970 xuất hiện nhu cầucần có các ngôn ngữ bậc cao để hỗ trợ cho những nhà tin họctrong việc xây dựng các phần mềm hệ thống, hệ điều hành.

Ngôn ngữ C ra đời từ đó, nó đã được phát triển tại phòng thínghiệm Bell.

[email protected]

Page 5: Chuong 1@ngon ngu c

Giới thiệu

vC là ngôn ngữ lập trình rất mạnh. Ngoài việc C được dùng để viết hệ điều hành UNIX, người ta nhanh chóng nhận ra sức mạnh của C trong việc xử lý cho các vấn đề hiện đại của tin học.

[email protected]

Page 6: Chuong 1@ngon ngu c

Ngôn ngữ lập trình

vLà hệ thống các ký hiệu tuân theo các qui ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa dùng để xây dựng thành các chương trình cho máy tính.

vMỗi chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể (Pascal, C,…) gọi là chương trình nguồn.

vChương trình dịch làm nhiệm vụ dịch chương trình nguồn thành chương trình thực thi được trên máy tính.

[email protected]

Page 7: Chuong 1@ngon ngu c

Các bước lập trình

1. Phân tích vấn đề và xác định đặc điểm (I-P-O)

2. Lập ra giải pháp

3. Cài đặt (viết chương trình)

4. Chạy thử chương trình (dịch chương trình)

5. Kiểm chứng và hoàn thiện chương trình (thử nghiệm bằng nhiều số liệu và đánh giá)

[email protected]

Page 8: Chuong 1@ngon ngu c

I-P-O

I-P-O: Input -> Process -> Output (nhập-> xử lý-> xuất)

Đây là quy trình xử lý cơ bản của máy tính.

Ví dụ: Kiểm tra số 25 có căn bậc hai là bao nhiêu?

Input: 25

Process: dùng căn bậc hai

Output: 5

[email protected]

Page 9: Chuong 1@ngon ngu c

Ví dụ

[email protected]

Xác định I-P-O của chương trình tính tiền lương công nhân tháng 10/2012 biết rằng

lương=lương cơ bản x ngày công

• Input: lương cơ bản, ngày công

• Process: nhân lương cơ bản với ngày công

• Output: lương

Page 10: Chuong 1@ngon ngu c

Ví dụ

[email protected]

Xác định I-P-O của chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0

• Input: hệ số a, b

• Process: chia -b cho a

• Output: nghiệm x

Page 11: Chuong 1@ngon ngu c

Ví dụ

[email protected]

Xác định Input, Process, Output của chương trình tìm số lớn nhất của 2 số a và b.

Input : a, b

Process : Nếu a > b thì max= a lớn nhất

Ngược lại max = b lớn nhất

Output: max

Page 12: Chuong 1@ngon ngu c

Bài tập tại lớp

[email protected]

Xác định Input, Process, Output của các chương trình sau:

1. Đổi từ tiền VND sang tiền USD.

2. Tính điểm trung bình của học sinh gồm các môn Toán, Lý, Hóa.

3. Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0

4. Kiểm tra 2 số a, b giống nhau hay khác nhau.

Page 13: Chuong 1@ngon ngu c

Sử dụng Lưu đồ

[email protected]

Để dễ hơn về quy trình xử lý, các nhà lập trình đưa ra dạng lưu đồ để minh họa từng bước quá trình xử lý một vấn đề (bài toán).

Page 14: Chuong 1@ngon ngu c

Sử dụng Lưu đồ

[email protected]

Page 15: Chuong 1@ngon ngu c

Sử dụng Lưu đồ

[email protected]

Page 16: Chuong 1@ngon ngu c

Bài tập về lưu đồ

[email protected]

Làm lại các ví dụ trên sử dụng lưu đồ

Page 17: Chuong 1@ngon ngu c

[email protected]

Chương trình C đầu tiên

Page 18: Chuong 1@ngon ngu c

Chương trình đầu tiên

[email protected]

/*Chuong trinh xuat ra dong chu Hello world!*/#include"iostream.h"void main(){

cout<<"Hello world!";}

Dòng ghi chú

Header file

Hàm main

Câu lệnh

Dấu { và } là mở đầu và kết thúc của một hàm

Page 19: Chuong 1@ngon ngu c

Dòng chú thích

[email protected]

Giúp chương trình sáng sủa, dễ hiểu

• Không tạo mã chương trình khi biên dịch

• Nếu dòng chú thích nằm trên một dòng, sử dụng hai dấu gạch chéo. Ví dụ //day la dong chu thich

• Nếu dòng chú thích nằm trên nhiều dòng, sử dụng cặp ký hiệu /* và */

Mỗi chương trình nên bắt đầu bằng một dòng chú thích nói rõ mục đích của nó

Page 20: Chuong 1@ngon ngu c

Header file

[email protected]

Khai báo các hàm thư viện sử dụng trong chương trình.

• File iostream.h: chứa các hàm nhập xuất cin, cout.

Khi sử dụng một hàm chuẩn cần biết nó nằm trong tập tin header nào và phải dùng lệnh #include để nạp tập tin đó vào chương trình

Page 21: Chuong 1@ngon ngu c

Hàm main

[email protected]

Là thành phần bắt buộc trong mọi chương trình C

• Có thể viết là main() hoặc void main() hoặc void main(void)

• Khối thân hàm được xác định bằng cặp ký hiệu

{ //bat dau phan than ham

} //ket thuc phan than ham

Mọi chương trình C đều bắt đầu thi hành từ hàm main()

Page 22: Chuong 1@ngon ngu c

Câu lệnh

[email protected]

Mỗi câu lệnh trong chương trình được kết thúc bằng dấu chấm phẩy

• Dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các câu lệnh.

• Một số trường hợp không dùng dấu chấm phẩy:

– Sau void main()

– Sau #include”…”

...

Page 23: Chuong 1@ngon ngu c

[email protected]

Giới thiệu môi trường lập trìnhC-Free

Xem demo

Page 24: Chuong 1@ngon ngu c

[email protected]

Làm quen lập trình C qua ví dụ

Page 25: Chuong 1@ngon ngu c

Ví dụ 1: Viết chương trình in ra lời chào và hỏi thăm./*Chuong trinh in ra loi chao va hoi tham*/#include"iostream.h"void main(){

cout<<"Hi, everybody!\n";cout<<"How are you?";cout<<endl;

}

[email protected]

Page 26: Chuong 1@ngon ngu c

Ví dụ 2: Viết chương trình in tổng của 2 số a và b./*Chuong trinh in ra tong cua 2 so a va b*/#include"iostream.h"void main(){

int a=5;int b=4;cout<<"Tong 2 so: "<<a+b;cout<<endl;

}

[email protected]

Page 27: Chuong 1@ngon ngu c

Ví dụ 3: Viết chương trình nhập vào 2 số a,b in ra tích./*Chuong trinh nhap vao 2 so a,b in ra tich*/#include"iostream.h"void main(){

int a, b;cout<<"Nhap so a: ";cin>>a;cout<<"Nhap so b: ";cin>>b;cout<<"Tich 2 so: "<<a*b;cout<<endl;

}[email protected]

Page 29: Chuong 1@ngon ngu c

Bài 01: Viết chương trình hiển thị kết quả như sau:================Day la chuong trinh CChao cac ban================

Bài 02: Viết chương trình in ra thông tin bản thân, bao gồm: mã số SV, họ tên, lớp, ngày sinh, điện thoại, địa chỉ.

[email protected]

Page 30: Chuong 1@ngon ngu c

Bài 03: Viết chương trình in ra bài thơ sau trên màn hình

++++++++++++++++++++++++++++++ Co khi nao tren duong doi tap nap ++ Ta vo tinh di luot qua nhau ++ Buoc lo dang chang ngo dang de mat ++ Mot tam hon ta cho doi tu lau ++++++++++++++++++++++++++++++

[email protected]

Page 31: Chuong 1@ngon ngu c

Bài 04: Viết chương trình in đoạn văn bản sau ra màn hình

[email protected]