72
1 BÀI GIẢNG THẠC SĨ: PHẠM THỊ THANH LIÊN Tháng 04 NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC – BỘ MÔN SINH HỌC THỰC VẬT DƯỢC

CHUONG 3- 2. THAN CAY

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHUONG 3- 2. THAN CAY

1

BÀI GIẢNG

THẠC SĨ: PHẠM THỊ THANH LIÊN

Tháng 04 NĂM 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN

KHOA DƯỢC – BỘ MÔN SINH HỌC

THỰC VẬT DƯỢC

Page 2: CHUONG 3- 2. THAN CAY

2

CƠ QUAN DINH DƯỠNG

Page 3: CHUONG 3- 2. THAN CAY

3

iiii RỄ CÂY

iiiiiiii THÂN CÂY

iiiiiiiiiiii LÁ CÂY

CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA CÂY

Page 4: CHUONG 3- 2. THAN CAY

4

Page 5: CHUONG 3- 2. THAN CAY

5

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các phần của thân cây.

2. Nêu được định nghĩa các loại thân cây.

3. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của thân cây lớp Ngọc lan.

4. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của thân cây lớp Hành.

5. Trình bày được cấu tạo bất thường và cấu tạo đầu ngọn thân cây.

Page 6: CHUONG 3- 2. THAN CAY

6

NỘI DUNG

I. HÌNH THÁI CỦA THÂN

II. SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI CỦA THÂN& NGUỒN GỐC CỦA LÁ

III. CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA THÂN

Page 7: CHUONG 3- 2. THAN CAY

7

KHÁI QUÁT VỀ THÂN

• Là cơ quan dinh dưỡng của cây,

• Là một trục nối tiếp với rễ

• Thường mọc ở trên không

• Mang lá, hoa, quả

• Dẫn nhựa đi khắp cây

Page 8: CHUONG 3- 2. THAN CAY

8

HÌNH THÁI CỦA THÂN

1. Các phần của thân cây

2. Cách phân nhánh của thân cây

3. Các loại thân cây

Page 9: CHUONG 3- 2. THAN CAY

9

Các phần của thân

Cành

1. Thân chính

2. Chồi ngọn

3. Mấu

4. Lóng

5. Chồi bên

6. Cành

HÌNH THÁI CỦA THÂN

Page 10: CHUONG 3- 2. THAN CAY

10

Thân chính- Thân chính: Là một trục thường đứng•Kích thước biến thiên•Phân nhánh hoặc không•Tận cùng bằng một chồi ngọn•Nối tiếp rễ bằng cổ rễ. •Nhánh phát sinh từ những chồi bên mọc ở nách lá.

HÌNH THÁI CỦA THÂN

Page 11: CHUONG 3- 2. THAN CAY

11

Tùy theo tỉ lệ tương đối của thân và cành, người ta phân biệt các loại thân cây sau:

- Thân cỏ (thân thảo)

- Thân gỗ

Thân chính

HÌNH THÁI CỦA THÂN

Page 12: CHUONG 3- 2. THAN CAY

12

Thân cỏ (thân thảo)

• Thân mềm

• Không có cấu tạo cấp 2 liên tục

• Có thể sống 1, 2 hay nhiều năm:

+ Cỏ 1 năm?

+ Cỏ 2 năm?

+ Cỏ nhiều năm (cỏ đa niên)?

HÌNH THÁI CỦA THÂN

Page 13: CHUONG 3- 2. THAN CAY

13

CÁC PHẦN CỦA THÂN – Thân gỗ

• Cây gỗ to: cao >25m, cấu tạo cấp 2 rất phát triển.

• Cây gỗ vừa: cao 15-25m

• Cây gỗ nhỏ: cao <15m

Page 14: CHUONG 3- 2. THAN CAY

14

Các dạng thân gỗ thường gặp

Thân cộtThân cột

Page 15: CHUONG 3- 2. THAN CAY

15

Thân rạThân rạ

Các dạng thân gỗ thường gặp

Page 16: CHUONG 3- 2. THAN CAY

16

Dây bò(Rau muống)

Thân quấn(Bìm bìm)

Các dạng thân gỗ thường gặp

Page 17: CHUONG 3- 2. THAN CAY

17

Thân leo nhờ vòi cuốn(Nho)

Thân trườn(Bông giấy)

Các dạng thân gỗ thường gặp

Page 18: CHUONG 3- 2. THAN CAY

18

Tiết diện thân

Hình tam giác

(họ Cói)

Hình 5 góc(họ Bầu bí)

Hình 5 góc(họ Bầu bí)

Thân dẹt

(cây Quỳnh)

Thân dẹt

(cây Quỳnh)

Hình vuông

(họ Hoa môi)

Page 19: CHUONG 3- 2. THAN CAY

19

CÁC PHẦN CỦA THÂN – Thân gỗ

• Cây ở khí hậu khô: thân mập, lá thu hẹp biến thành gai (Xương rồng)

• Một số cây không thân lá đính thành hình hoa thị sát mặt đất (cây Mã đề)

Page 20: CHUONG 3- 2. THAN CAY

20

CÁC PHẦN CỦA THÂN – Thân gỗ

Page 21: CHUONG 3- 2. THAN CAY

21

CÁC PHẦN CỦA THÂN- Chồi ngọn

• Ở đầu ngọn thân• Cấu tạo bởi các lá non

úp lên trên đỉnh sinh trưởng của cây.

• Ở một số cây, chồi ngọn được bảo vệ bởi lá kèm rụng sớm (cây Đa búp đỏ).

Page 22: CHUONG 3- 2. THAN CAY

22

• Mấu Là chỗ lá đính vào thân.

CÁC PHẦN CỦA THÂN

• Lóng là khoảng cách giữa 2 mấu kế tiếp nhau

Page 23: CHUONG 3- 2. THAN CAY

23

Cấu tạo giống chồi ngọn nhưng mọc ở nách lá, khi phát triển cho cành hoặc hoa.

CÁC PHẦN CỦA THÂN- Chồi bên

Page 24: CHUONG 3- 2. THAN CAY

24

• Phát sinh từ chồi bên

• Nhỏ hơn thân chính và mọc đâm xiên

• Góc giữa cành và thân khác nhau ở từng loại cây

CÁC PHẦN CỦA THÂN- Cành

Page 25: CHUONG 3- 2. THAN CAY

25

Góc giữa cành và cây

Góc rất nhỏ, cành gần như mọc đứng(Trắc bách diệp)

Page 26: CHUONG 3- 2. THAN CAY

26

Góc giữa cành và cây

Góc vuông, cành nằm ngang(cây Bàng)

Page 27: CHUONG 3- 2. THAN CAY

27

Góc giữa cành và cây

Góc tù, cành rũ xuống(cây Liễu)

Page 28: CHUONG 3- 2. THAN CAY

28

Cách phân nhánh của thân cây

Kiểu chùm Kiểu xim

Page 29: CHUONG 3- 2. THAN CAY

29

Các thứ thân cây

• Thân khí sinh

• Thân địa sinh

+ Thân rễ

+ Thân hành

+ Thân củ

Page 30: CHUONG 3- 2. THAN CAY

30

Thân khí sinh

Thân khí sinh gồm:

+ Thân gỗ,

+ Thân cỏ,

+ Thân cột,

+ Thân rạ,

+ Thân bò,

+ Thân leo,

+ Thân bụi...

Page 31: CHUONG 3- 2. THAN CAY

31

Thân địa sinh

• Là thân mọc ở dưới đất, Phân biệt với rễ nhờ thân rễ mang những lá biến đổi thành vẩy khô hoặc mọng nước.

• Có 3 loại thân địa sinh:

+ Thân rễ

+ Thân hành

+ Thân củ

Page 32: CHUONG 3- 2. THAN CAY

32

• Thân rễ: - Dài, sống nhiều năm, mọc nằm ngang dưới đất

giống như rễ nhưng khác rễ vì mang những lá biến đổi thành vẩy khô.

- Mang chồi (chồi ngọn và chồi nách) và những rễ phụ.

- Thường có nhiều chất dự trữ như tinh bột. - Cấu tạo bởi một trục duy nhất và mỗi năm từ thân

rễ mọc lên một hoặc nhiều cành khí sinh.+ Kiểu tăng trưởng trục hợp?+ Kiểu tăng trưởng trục đơn?

- Thân rễ dùng làm thuốc: Gừng, Riềng, Nghệ...

THÂN ĐỊA SINH – Thân rễ

Page 33: CHUONG 3- 2. THAN CAY

33

- Thân đứng thẳng, rất ngắn, mặt dưới mang rễ, xung quanh mang những lá biến đổi thành vẩy mọng nước chứa nhiều chất dự trữ.

- Phân loại: 3 loại thân hành

+ Thân hành áo

+ Thân hành vẩy

+ Thân hành đặc

THÂN ĐỊA SINH – Thân Hành

Page 34: CHUONG 3- 2. THAN CAY

34

THÂN ĐỊA SINH – Thân Hành

1: Thân hành đặc (La dơn) 2: Thân hành vẩy (Lys)3: Thân hành áo (Hành, tỏi)

Page 35: CHUONG 3- 2. THAN CAY

35

• Thân phồng to thành củ vì chứa nhiều chất dự trữ

• Trên mặt thân củ có chồi, khi phát triển cho ra cây mới.

VD: Củ Khoai tây, củ Su hào là thân củ nhưng không mọc dưới đất.

THÂN ĐỊA SINH- Thân củ

Page 36: CHUONG 3- 2. THAN CAY

www.themegallery.com

CẤU TẠO GIẢI PHẨU1. CẤU TẠO CẤP 1

Page 37: CHUONG 3- 2. THAN CAY

37

CẤU TẠO GIẢI PHẪU

Thân gồm 3 vùng:

+ Biểu bì

+ Vùng vỏ

+ Vùng trung trụ

Page 38: CHUONG 3- 2. THAN CAY

38

• Cấu tạo cấp 1

+ Thân cây lớp Ngọc lan

+ Thân cây lớp Hành

• Cấu tạo cấp 2

+ Thân cây lớp Ngọc lan

+ Sinh trưởng thứ cấp ở cây lớp Hành

CẤU TẠO GIẢI PHẪU

Page 39: CHUONG 3- 2. THAN CAY

39

Thân cây lớp Ngọc lan

CẤU TẠO CẤP 1

• Biểu bì:+ Cấu tạo bởi 1 lớp tế bào sống, không có lục lạp và tinh bột, + Vách ngoài biểu bì hoá cutin+ Trên biểu bì có thể có lỗ khí, lông tiết, lông che chở hoặc lông ngứa. + Thân chìm dưới nước, biểu bì không có cutin và lỗ khí.

Page 40: CHUONG 3- 2. THAN CAY

40

Thân cây lớp Ngọc lan

CẤU TẠO CẤP 1

• Vùng vỏ:

+ Mô mềm vỏ

+ Mô dày

+ Nội bì

+ Mô cứng, tinh thể canxi oxalate, tế bào tiết, ống tiết, bó dẫn vết lá

Page 41: CHUONG 3- 2. THAN CAY

41

THÂN CÂY LỚP NGỌC LAN- Mô mềm vỏ

- Mỏng hơn ở rễ, cấu tạo bởi những tế bào sống, vách mỏng bằng cellulose, sắp xếp không thứ tự

- Mô mềm vỏ ngoài có lục lạp làm cho thân cây có màu xanh.

Page 42: CHUONG 3- 2. THAN CAY

42

THÂN CÂY LỚP NGỌC LAN – Mô dày

- Nhiệm vụ: nâng đỡ.

- Tập trung ở những chỗ lồi của thân cây, có khía dọc (họ Hoa tán) hoặc ở góc những thân vuông (họ Hoa môi).

Page 43: CHUONG 3- 2. THAN CAY

43

THÂN CÂY LỚP NGỌC LAN – Nội bì

- Là một lớp tế bào sống chứa nhiều hạt tinh bột.

- Nội bì khung Caspary ở thân thường không rõ như ở rễ.

Page 44: CHUONG 3- 2. THAN CAY

44

Thân cây lớp Ngọc lan

CẤU TẠO CẤP 1

• Vùng trung trụ:

+ Trụ bì

+ Các bó libe gỗ

+ Tia ruột

+ Tủy

Page 45: CHUONG 3- 2. THAN CAY

45

THÂN CÂY LỚP NGỌC LAN – Trụ bì

• Gồm 1 hay nhiều lớp tế bào, xếp xen kẽ nội bì.

• Vách tế bào có thể còn cellulose hoặc hoá mô cứng

Page 46: CHUONG 3- 2. THAN CAY

46

Các bó libe gỗ

THÂN CÂY LỚP NGỌC LAN

• Kiểu bó chồng (trừ thân Mướp có kiểu chồng kép)

• Các bó libe gỗ sắp xếp trên 1 vòng (trừ họ cây Tiêu (Piperaceae) có 2 vòng).

• Gỗ phân hóa ly tâm

• Số lượng thay đổi tùy loài cây và trong một loài tùy theo vị trí trên thân.

Page 47: CHUONG 3- 2. THAN CAY

47

Các bó libe gỗ

THÂN CÂY LỚP NGỌC LAN

Page 48: CHUONG 3- 2. THAN CAY

48

Thân cây lớp Ngọc lan

CẤU TẠO CẤP 1

• Tia ruột (tia tủy): là những dải mô mềm ở giữa các bó libe gỗ

• Tủy:

+ Là khối mô mềm nằm ở trong cùng

+ Tủy có thể phát triển nhiều hay ít và đôi khi hoá mô cứng, vài loại cây có ruột rỗng vì tủy bị tiêu hủy.

Page 49: CHUONG 3- 2. THAN CAY

49

Thân cây lớp Hành

CẤU TẠO CẤP 1

• Những điểm khác biệt so với thân lớp Ngọc lan:+ Khó phân biệt vỏ và trung trụ.

+ Số lượng bó libe gỗ rất nhiều, sắp xếp từ 2 vòng trở lên hoặc không theo thứ tự.

+ Số lượng các mạch gỗ trong 1 bó libe gỗ ít, có khi các mạch gỗ xếp thành hình chữ V, kẹp libe ở giữa

+ Bó mạch kín?

Page 50: CHUONG 3- 2. THAN CAY

50

Thân cây lớp Hành

CẤU TẠO CẤP 1

• Những điểm khác biệt so với thân lớp Ngọc lan:

+ Không có cấu tạo cấp 2, trừ cây Ngọc giá (Yucca), Hổ thiệt (Aloe), Huyết giác (Dracoena), Huyết dụ (Cordilyne)

+ Tủy thường bị tiêu hủy.

+ Không có mô dày

+ Có thể có thêm vết lá

Page 51: CHUONG 3- 2. THAN CAY

www.themegallery.com

Page 52: CHUONG 3- 2. THAN CAY

www.themegallery.com

Page 53: CHUONG 3- 2. THAN CAY

THÂN HÀNHTHÂN HÀNH

Page 54: CHUONG 3- 2. THAN CAY

54

Thân cây lớp Ngọc lan

CẤU TẠO CẤP 2

• Tầng phát sinh bần – lục bì

• Tượng tầng

Page 55: CHUONG 3- 2. THAN CAY

55

Tầng phát sinh bần – lục bì

THÂN CÂY CẤP 2 CỦA LỚP NGỌC LAN

• Vị trí không cố định trong vỏ cấp 1

• Sinh bần ở phía ngoài và lục bì ở phía trong.

• Bần là mô che chở cấp 2

• Lục bì là mô mềm cấp 2, các tế bào xếp thành dãy xuyên tâm.

Page 56: CHUONG 3- 2. THAN CAY

56

Tượng tầng

THÂN CÂY CẤP 2 CỦA LỚP NGỌC LAN

• Vị trí cố định, nằm phía trong libe 1 và phía ngoài gỗ 1.

• Tạo libe 2 ở ngoài và gỗ 2 ở trong. Các tế bào này xếp thành dãy xuyên tâm

• Libe 2 và gỗ 2 có thể liên tục (hậu thể liên tục) hoặc gián đoạn (hậu thể gián đoạn).

Page 57: CHUONG 3- 2. THAN CAY

57

Sinh trưởng thứ cấp ở cây lớp Hành

CẤU TẠO CẤP 2

• Cau bụng (Roystonia elata): thân gia tăng vì các tế bào mô mềm phù to ra.

• Cây họ Dừa: do các bó mạch của lá dẫn vào thân và sự gia tăng các bó mạch này làm cho thân to ra.

• Cây Ngọc giá (Yucca), Hổ thiệt (Aloe), Huyết giác (Dracoena): nhờ tầng phát sinh xuất hiện trong mô mềm, phía ngoài các bó dẫn.

Page 58: CHUONG 3- 2. THAN CAY

58

Cấu tạo bất thường

CẤU TẠO GIẢI PHẪU

1. Libe quanh tủy

2. Libe trong gỗ

3. Hoạt động không bình thường của tượng tầng

4. Cấu tạo cấp 3

5. Thân rễ

6. Thân mọc trong nước

Page 59: CHUONG 3- 2. THAN CAY

59

Libe quanh tủy

CẤU TẠO BẤT THƯỜNG

- Giống libe 1

- Gặp ở họ Thầu dầu, Sim, Trúc đào, Khoai lang, Cà, Bầu bí, …

Page 60: CHUONG 3- 2. THAN CAY

60

Libe trong gỗ

CẤU TẠO BẤT THƯỜNG

- Xuất phát từ sự hoạt động không bình thường của tượng tầng

- Một số phát sinh từ sự phân hóa của một vài tế bào mô mềm còn cellulose (họ Ô rô)

Page 61: CHUONG 3- 2. THAN CAY

61

Thân rễ

CẤU TẠO BẤT THƯỜNG

Đặc điểm cấu tạo:

sự hoá mô mềm mạnh ở các mô để thích nghi với chức năng dự trữ, thường gặp ở phần tủy.

Page 62: CHUONG 3- 2. THAN CAY

62

Sự tăng trưởng chiều dài của thân

Thân tăng trưởng là do 2 gđ nối tiếp:

- Sự tăng số tế bào ở vùng sinh mô ngọn

- Sự tăng chiều dài của các tế bào này dưới tác dụng của auxin

Page 63: CHUONG 3- 2. THAN CAY

63

Nguồn gốc của lá

• Vết lá:

- Bó mạch của lá tiếp tục bó mạch của thân, đi từ trung trụ đến gốc lá.

- Lối đi của vết lá thay đổi tùy loại cây:

+ Có thể đi ngang hoặc hơi ngang thẳng từ trung trụ đến lá.

+ Có thể đến lá sau khi đi qua một hoặc nhiều lóng.

VD: cây họ Hoa môi, họ cây Tiêu (Piperaceae)?

Page 64: CHUONG 3- 2. THAN CAY
Page 65: CHUONG 3- 2. THAN CAY

TRẮC NGHIỆM

Thân cây là trục nối tiếp với ...., thường mọc ở trên không; mang lá, hoa, quả và dẫn .....đi khắp nơi.

A. Rễ.........nước.....

B. Cành.....nhựa.....

C. Rễ ........nhựa.....

D. Cành ....nước.....

Page 66: CHUONG 3- 2. THAN CAY

TRẮC NGHIỆM

Chỗ lá đính vào thân gọi là

A. Chồi bên

B. Mấu

C. Chồi ngọn

D. Lóng

Page 67: CHUONG 3- 2. THAN CAY

TRẮC NGHIỆM

Thân cây gỗ cao trên 25m thuộc loại...

A. Cây gỗ nhỏ

B. Cây gỗ vừa

C. Cây gỗ to

D. Cây gỗ nhiều năm.

Page 68: CHUONG 3- 2. THAN CAY

TRẮC NGHIỆM

Thân và cành tạo thành góc tù gặp ở....

A. Cây Trắc bách diệp

B. Cây Bàng

C. Cây Liễu

D. Cây Cau

Page 69: CHUONG 3- 2. THAN CAY

TRẮC NGHIỆM

Thân cây họ Cói thuộc tiết diện....

A. Tiết diện tròn

B. Tiết diện vuông

C. Tiết diện tam giác

D. Tiết diện dẹt

Page 70: CHUONG 3- 2. THAN CAY

TRẮC NGHIỆM

Thân bìm bìm thuộc dạng....

A. Thân dây bò.

B. Thân quấn.

C. Thân leo.

D. Thân trườn.

Page 71: CHUONG 3- 2. THAN CAY

TRẮC NGHIỆM

Gỗ cấp 1 thân cây hai lá mầm phân hóa theo hướng?

A. Hướng tâm

B. Li tâm

C. Vòng tâm

D. Đồng tâm

Page 72: CHUONG 3- 2. THAN CAY

72

The end!