163
1 BNH CÂY TRNG Ngô Thành Trí NI DUNG MÔN HC Chương 1. Khái nim về bnh cây trng Chương 2. Các tác nhân gây bnh Chương 3. Triu chng bnh cây trng Chương 4. Chn đoán bnh cây trng Chương 5. Slưu tn và lan truyn mm bnh Chương 6. Sự kháng bnh ca cây trng Chương 7. Dch bnh cây trng Chương 8. Bin pháp phòng trbnh Tài liu tham kho PhmVăn Kim, 2000. Bài ging. Các nguyên lý bnh hi cây trng Vũ Triu Mân, 2007. Giáo trình bnh cây đại cương. Ngô Thành Trí, 2011. Bài ging. Bnh cây trng. Agrios G.N. 2005. Plant Pathology, Fifth, Academic Press. KHÁI NIM VBNH CÂY TRNG Chương 1

Benh cay trong

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Benh cay trong

1

BỆNH CÂY TRỒNG

Ngô Thành Trí

NỘI DUNG MÔN HỌCChương 1. Khái niệm vê bệnh cây trồng

Chương 2. Các tác nhân gây bệnh

Chương 3. Triệu chứng bệnh cây trồng

Chương 4. Chẩn đoán bệnh cây trồng

Chương 5. Sự lưu tồn và lan truyền mầm bệnh

Chương 6. Sư kháng bệnh của cây trồng

Chương 7. Dịch bệnh cây trồng

Chương 8. Biện pháp phòng trừ bệnh

Tài liệu tham khảo

Phạm Văn Kim, 2000. Bài giảng. Các nguyênly bệnh hại cây trồng

Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây đạicương.

Ngô Thành Trí, 2011. Bài giảng. Bệnh câytrồng.

Agrios G.N. 2005. Plant Pathology, Fifth, Academic Press.

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CÂY TRỒNG

Chương 1

Page 2: Benh cay trong

2

• Trước đây cây bị chết, héo là do trời đất.

• Thê kỷ 17 phát minh kính hiển vi đơn giản và sư phát hiện vi sinh vật của Leeuwenhoek (1675) khoa hoc bệnh cây mới phát triển theo.

• 1729, nhà thực vật Ý Micheli phát hiện sợi nấmva bào tư nấm.

• 1755, nha thực vật pháp Tillet, công bô côngtrình bệnh than đen lúa mì.

1. Sơ lược vê lịch sử bệnh cây• 1801, Persoon ấn hành quyển Synopsis methodica

fungorum, mơ đầu cho việc phân loại nấm.

• 1821-1832, Fries ấn hành quyển Systemamycologicum phân loại tất cả các loại nấm hiện tại.

• Tài liệu nghiên cứu của deBary (1853) đã đượcxuất bản tạo nền móng cho sự phát triển khoa họcbệnh cây sau này.

• 1875, Hallier phát hiện vi khuẩn gây bệnh thối củkhoai tây.

• 1876, Louis Pasteur va Robert Koch ,chứng minh bệnh than đen của bo là do vi khuẩn gây ra.

• 1878, Burrill nha bệnh cây Hoa ky, lần đầu tiênbáo cáo bệnh cây táo tây do vi khuẩn gây ra.

• 1885, Millardet nha khoa học Pháp, tìm ra hổnhợp Bordeaux trị bệnh phấn trằng lá nho.

• 1866, Mayer tìm ra vi rút khảm thuốc lá.

(A) Anton deBary, (B) Louis Pasteur, (C) Robert Koch

Page 3: Benh cay trong

3

• 1898, Nocar phát hiện Mycoplasma ở động vật.

• 1895-1980, Smith đã nghiên cứu hoàn chỉnh hệthống về khuẩn gây bệnh cây.

• Raymer (1866) đã xác định viroide là nguyênnhân gây ra bệnh khoai tây ở Mỹ.

• 1967, Doi và ctv., xác định bệnh Phytoplasmahại thực vật ở Nhật.

• Tài liệu “Bệnh cây nhiệt đới” của David vàThurston; Bệnh cây (Plant pathology) của Agriosđược xuất bản là những tài liệu có giá trị chonghiên cứu bệnh cây.

Năm 1734, Needham(người Anh) phát hiện bệnhdo tuyến trùng trên hạt lúamì.

Năm 1878, Woronin(người Nga) phát hiện rabệnh do lớp nấm nhầy(Plasmodiophora brassicae) trên cây bắp cải.

A: loại tuyến trùng; B: hạt lúa mì bị bướu do tuyến trùng; C: Woronin ; d: bệnhbướu rễ cải bắp do lớp nấm nhầy (Plasmodiophora brassicae)

Phát hiện bệnh do vi khuẩn do Smith

A: vi khuẩn Erwinia amylovora; Bệnh cháy rụi trên táo; C: Smith, người phát hiện vi khuẩn; C: bệnh bướu thân do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens

Phát hiện bệnh do vi rút do Mayer

1886: Mayer người đầu tiên phát hiện bệnh khảm là do virus, tuy nhiên không xác định được hoàn chỉnh tác nhân. 1956: xác định được virus là thể vi sinh vật sống có sự tái

bản trong mô ký chủ.

A: Mayer; B: triệu chứng bệnh khảm thuốc lá; C: thểtobacco mosaic virus

Page 4: Benh cay trong

4

Một số triệu chứng bệnh cây thông thường

Đốm lá ( leaf spot)

Loét ( canker)

Thối ( rot)

Cháy ( blight)

U bướu (gall)

Héo (wilt)

Một số tác nhân chính gây bệnh trên cây trồng

2. Đối tượng nghiên cứu bệnh trên cây trồng

Bệnh trạng của cây.

Bản chất nguyên nhân gây ra bệnh cây.

Các điều kiện ảnh hưởng lên bệnh.

Sư thiệt hại gây ra bởi bệnh hại.

Các biện pháp đối phó với bệnh.

3. Những thiệt hại kinh tế do bệnh câyBệnh cây làm giảm mức thu hoạch của mùa màng.

Page 5: Benh cay trong

5

Bệnh cây trồng làm giảm phẩm chất của nông sản. Bệnh là nguyên nhân của các loại nông sản theo mùa vụ.

Thán thư trên ớt(Collectotrichum)

Bệnh còn làm ngộ độc cho người và gia súc

Nấm Aspergillus trên bắp (A), Hạt bắp nhiễm nấm Gibberela (B), Lúa mì (C) vàbệnh trên hạt lúa mì do nấm Fusarium spp. (D), Bánh mì bị nhiễm nấm Aspergillus và Penicillium (E), Cam nhiễm nấm Penicillium (F), Độc tố hình thành bên trong sợi nấm (G)

Bệnh cây còn có thể gây thiệt hại đặc biệt khác.

Page 6: Benh cay trong

6

4. Nội dung nghiên cứu đối tượng bệnh cây

Các đặc điểm triệu chứng và quá trình bệnh lý.

Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán xác định bệnh.

Tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh và dựtính bệnh theo vùng sinh thái.

Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường lên mối tương tác giữa cây trồng và mầm bệnh.

Nghiên cứu các biện pháp để khống chế bệnh và làm giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.

HHếếtt ChươngChương 11

TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY TRỒNG

Chương 2

1. Tác nhân không ký sinh

2. Tác nhân ký sinh

Page 7: Benh cay trong

7

1. Các tác nhân không ký sinh gây bệnh cây

1. Các tác nhân do đất đai bất lợi:– Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn

– Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá

– Độ thoáng khí: oi nước

– pH: chua quá hoặc kiềm quá

– Tình trạng quân bình của các dưỡng liệutrong đất: đất nghèo quá, đất thiếu hoặc dưthừa một dưỡng liệu nào đó...

Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn

Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bí ngập úng

Lúa (A) và cà chua (B) bị héo do đất bị khô hạn

A B

Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá

Đất sét Đất cát

Độ thoáng khí: oi nước

Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bị oi nước

Page 8: Benh cay trong

8

pH: chua quá hoặc kiềm quá

Lúa bị nhiễm phèn

2. Thiếu hoặc dư thừa các dưởng chất:- Tình trạng thiếu dưỡng chất:

Thiếu N: lá vàng hạt, lá ngắn va nho lại, lá gia bên dưới cuốn lại va héo khô

- N

Thiếu Lân: lá nga màu lục sậm, rồi nga màu đo hoă tím, rìa lá đôi khi rợn sóng

- P - P

Page 9: Benh cay trong

9

Thiếu K: đọt lá cháy khô, rìa lá rợn sóng, nhiềuđốm nâu trên phiến lá, phiến lá cuốn hoặc cong lại

- K- K

- K

Thiếu Zn: mất màu dọc theo gân lá kèm theotriệu chứng chết mô màu va màu tím

- Zn

Thiếu Cu: lá non có màu lụcsậm bất thường, cuốn lại, vặn quẹo hoặc cong lại

- Zn

-Zn -Zn

- Zn

Thiếu B: các đỉnh sinh trưởng cây bị chết sau đo đâmnhiều chồi non, cây lùn nhiều chồi, Lá teo nho dày lên va gân nổi to lên, bên trong thân, rê thối đen

Lá teo nho dày lênva gân nổi to lên

Bên trongthối đen

- Fe

- Fe

- Mg

- Fe

Lá già vàng theo gân lá

Lá non, mất màu theo gân lá, và toàn bộ non của cây có màu vàng vọt

Lá non ngã màu vàng

Page 10: Benh cay trong

10

- Dư thừa dưỡng chất gây ngộ độc+ Dư Fe: lá lúa vàng chóp lá, rễ vàng

Lúa bị ngộ độc phèn

3. Ảnh hưởng của các chất độc- Ngộ độc do axít hữu cơ- Thuốc trừ cỏ

Rễ lúa bị thối do ngộc độc hữu cơ

- Bị nhiễm mặn (nước biển)

Lúa bị ngộ độc mặn

4. Các yếu tố thời tiết bất lợi

Nhiệt độ: nóng hoặc lạnh quá

Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng

Ẫm độ không khí: khô ráo quá

Gió: gió mạnh làm rách lá chuối

Page 11: Benh cay trong

11

Nhiệt độ: lạnh quá

Nhiệt độ lạnh ảnh hưởng đến lúa và giữ ấm bằng bao nylong để giữ nương mạ

Nhiệt độ nóng quá gây khô hạn

Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng

Lan bị nắng gắt Lan bị thiếu sáng

Các triệu chứng bệnh không k ý sinh ở cây trồng, do ảnh hưởngcủa nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ và thiếu oxy gây ra

Page 12: Benh cay trong

12

Gió: gió mạnh làm rách lá chuối ảnh hưởngđến sự quang hợp của cây

5. Không khí ô nhiễm

Sự ô nhiễm gây ngộ độc câytrồng

2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng1. Nấm

Gây ra đến 95% số bệnh trên cây trồngGây ra rất nhiều bệnh nghiêm trọng

1. Nấm:

1) Nấm khác với vi khuẩn ở những đặc điểmnào?

2) Nấm khác với tảo ở những đặc điểm nào?

3) Nấm khác với prôtôzoa những đặc điểm nào?

Page 13: Benh cay trong

13

1. Nấm

Nấm thuộc giới Nhân thực (chân hạch: Eukaryota).

Là vi sinh vật có nhân thực sự.

Nhân có màng nhân bao bọc (màng nguyên sinh chất).

Có vách tế bào.

Có tế bào chất.

1. Nấm: gồm 6 lớp nấm gây bệnh cho câytrồng

Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes)

Lớp Nấm Noãn (Oomycetes)

Lớp Nấm Tiếp hợp (Zygomycetes)

Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)

Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes)

Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes)

Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes )

Thể dinh dưỡng chưa có dạng sợi

Chưa có hính dạng nhất định

Sinh sản bằng bào tử

Thể lưu tồn bào tử nghỉ

Nấm Plasmodiophora brassicaeThể nhầy nằm trong tế bào rễ cây cải bắp

Lớp Nấm Noãn (Oomycetes)

Sợi nấm không có vách ngăn.

Sinh sản cho ra bào tử động có 1 hoặc 2 roi.

Page 14: Benh cay trong

14

Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)

Sợi nấm có vách ngăn ngăn ngang, đơn giản.

Sinh sản hữu tính cho ra nang và bào tử nang.

Sinh sản vô tính cho ra bào tử đính, bào tử chồi, bào tử phấn.

Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes)

Sợi nấm có vách ngăn ngang, vách ngăn phức tạp, có 1 hoặc 2 nhân.

Sinh sản hữu tính cho ra đảm và bào tử đảm.

Sinh sản vô tính cho ra: bào tử bụi, bào tử tú, bàotử hạ, bào tử đông.

Phân loại

Nấm đãm được chia thành 2 phụ lớp:Phụ lớp Heterobasidiomycetidae: đãm có váchngăn, có bào tử đông.

Phụ lớp Homobasidiomycetidae: đãm không cóvách ngăn.

Trong đó phụ lớp Heterobasidiomycetidae có 3 bộ nhưng có 2 bộ quan trọng:

Bộ nấm than đen (Ustilaginales).

Bộ nấm Rỉ (Uredinales).

Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes)

Không có đặc tính cố định để tạo thành một lớp rõ rệt.

Do chưa biệt rõ giai đoạn sinh sản hửu tính.

Dựa vào sinh sản vô tính để phân loại nên chưa ổn định.

Chứa rất nhiều chi (>20.000)

Phần lớn thuộc nấm nang.

Page 15: Benh cay trong

15

Dựa vào hình dạng, màu sắc và cách sắp xếp của đàivà bào tử đính

chia ra làm 4 bộ:Bộ nấm bông (Monilialales): Đài và bào tử mộc trầntrên giá môi (không có bộ phận bao che)

Bộ nấm túi đài (Sphaeropsidales): Đài và bào tử mộctrong túi đài (pycnidium).

Bộ nấm đĩa đài (Melanconiales): Đài và bào tử mọctrong đĩa đài (Acervulus).

Bộ nấm bất thụ (Agonomycetales): không sinh ra bàotử vô tính, sinh sản vô tính bằng hạch nấm.

Phân loại Một số đặc điểm về NẤM (Fungi)

Thể dinh dưỡng: là sợi nấm

Sợi nấm không vách ngăn ngang (Nấm Noãn vàTiếp Hợp).

Sợi nấm có vách ngăn ngang (Nấm Nang và NấmĐãm).

- Sợi nấm (khuẩn ty): + không vách ngăn ngang+ có vách ngăn ngang

Nhân

Vách ngăn ngang

Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp

Nấm Nang và Nấm Đảm

* Sợi nấm (khuẩn ty):

không vách ngăn ngang: cấu trúc bởi cellulôz β-1,3 glucan, dạng vô định hình

có vách ngăn ngang: cấu trúc bởi chitin vô địnhhình.

Có ảnh hưởng đến việc dùng thuốc trừ nấm:

- Thuốc có hiệu quả với sợi nấm có vách ngănsẽ ít hiệu quả với nấm không vách ngăn

- Nấm có vách không vách ngăn phải dùngthuốc đặc biệt để trị

Page 16: Benh cay trong

16

- Vách ngăn ngang của sợi nấm

Nấm Nang Nấm Đãm

o Bào tử đính (conidium, codinia)o Bào tử bụi (pycnidiospore) o Bào tử kín (sporangiospore) o Bào tử phấn (oidium, oidia, arthrospore)o Bào tử chồi (blastopospore)o Bào tử động (zoospore)o Bào tử áo (Chlamydospore)o Hạch nấm (sclerotium, sclerotia)o Bào tử hạ (uredospore, bào tử tú

(aecidiospore), bào tử đông (teliospore)

+ sinh sản vô tính:Các hình thức sinh sản:

- Sinh sản:

+ Vô tính: Bào tử đính (conidium, codinia)

+ Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài

Đĩa đài

Quả đài

Trần, trên trụ đài

Trần

Trần

Page 17: Benh cay trong

17

+ Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài

Alternaria

Fusarium

+ Vô tính: Bào tử động (zoospore)

Roi lông và roi trơn của bào tử động

+ Vô tính:

Bào tử phấn(oidium, oidia, arthrospore)

Bào tử chồi(blastopospore) Bọc bào tử chứa

bào tử kín(sporangiospore)

+ Vô tính:

Bào tử áo(Chlamydospore)

Hạch nấm(sclerotium, sclerotia)

Bào tử đông(teleutospore)

Bào tử bụi(sporangiospore)

Page 18: Benh cay trong

18

Sinh sản hữu tính:

o Bào tử noãn (lớp Nấm Noãn: oomycetes)

o Bào tử tiếp hợp (lớp nấm Tiếp Hợp: zygomycetes)

o Bào tử nang (lớp Nấm Nang: Ascomycetes)

o Bào tử đảm (lớp Nấm Đãm: Basidiomycetes)

o Bào tử động (zoospore)

o Bào tử nghỉ (restingspore) (lớp nấm nhầy: Plasmodiophoromycetes)

Bào tử noãn(oospore)

Bào tử tiếp hợp(zygospore)

Đãm và bào tử đảm(basidiospore)

Quả nang, nangvà bào tử nang(ascospore)

Bào tử nghỉ (resting spore)

Các loại cơ quan lưu tồn của nấm

Bào tử áo(Chlamydospore)

Hạch nấm(sclerotium, sclerotia)

Bào tử đông(teleutospore)

Bào tử nghỉ(resting spore)

Bào tử noãn(oospore)

Bào tử tiếp hợp(zygospore)

Page 19: Benh cay trong

19

1. Nấm: Tóm tắt về Nấm Nhầy, Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp 1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang

(còn tiếp)

1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang (tiếp theo) 1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Đảm (tiếp theo)

Page 20: Benh cay trong

20

1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn 1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo)

1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo) Một số triệu chứng bệnh do nhóm nấm nhầy, nấm noãnvà nấm tiếp hợp

Page 21: Benh cay trong

21

BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NHẦY(Plasmodiophoromycetes)

Bệnh trên lớp nấm nhầy (Plasmodiophora spp. )

A) Cây bắp cải; B) cây cải bị bệnh bướu rễ do nấmPlasmodiophora brassicae

Bệnh do nấm:

• Pythium spp

• Phytophthora sp.

• Plasmopara viticola

• Albugo candida

BỆNH DO LỚP NẤM NOÃN (OOMYCETES) Bệnh do nấm Pythium spp.

• thối hạt

• chết cây con

•thối trái

Thối trái

Chết cây con dưa leo

Thối hạt đậu

Page 22: Benh cay trong

22

Các lọai triệu chứng do nấm Phytophthora sp gây ra

Tấn công và phần gốc thân ( crown rot, stem rot) chết câyBệnh mốc sương trên khoai tây (downy mildew ) do P. infestans gâyra

Phytophthora gây thối trái

+ cacao

+ Dưa bầu bí

+ đu đủ

Phytophthora tấn công gốc thân cam quýt, thối ngọn trên dừa

Triệu chứng Phytophthora trên cây: (A) thối gốc cây có múi, (B) một phầnchết hoại của thân cây đào, (C), (D) thối đọt, lá cây dừa.

Page 23: Benh cay trong

23

Phytophthora gây xì mủ thân trên nhiều lọai cây trồng

Sầu riêng, cam quýt , cao su

Bệnh sương mai (downy midew) trên nho do nấmPlasmopara viticola

Sương mai (downy mildew)

Bệnh sương mai trên dưabầu bí (Pseudoperonosporacubensis)

Bệnh sọc trắng lá bắp(Peronosclerospora maydis)

Bệnh gỉ trên củ cải trắng (Albugo candida)

Page 24: Benh cay trong

24

BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM TIẾP HỢP (ZYGOMYCETES)

Thối Rhizopus trên dâu tây (A), Đào (B), sợi nấm phủ qua bề bên ngoài mộtphần trái đào (C), bào tử tiếp hợp (D) và bào tử tiếp hợp với túi bào tử củanấm Rhizopus sp. (E)

CÁC BỆNH GÂY RA NẤM NANG (ASCOMYCETES )và NẤM BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES)

BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NANG (ASCOMYCETES)

Bệnh phấn trắng (Powdery Mildew)

Triệu chứng bệnh sương mai trên lá hồng (A), hoa hồng (C), tráiđào (C), lá bí (D), chùm nho trên màu tối và trắng (E, F)

Do nấm Sphaerothecapannosa

Do nấm Uncinulanecator

Page 25: Benh cay trong

25

Bệnh đốm đen trên hồng do nấm Diplocarpon rosaeBệnh ghẻ nhám trên cam quýt do Elsinoe fawcetii

Bệnh thán thư trên nho do nấm Elsinoe ampelina

BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES)

Bệnh đốm lá do nấm Alternaria sp.

Hành lá Bào tử nấmAlternaria sp

Cà chua

Page 26: Benh cay trong

26

Bệnh đốm lá chuối Sigatoka do nấmCercospora

Bệnh đạo ôn do do nấm Pyricularia oryzae (Magnaporthe grisea)

A. Đốm lá nhỏ trên bắp (Bipolaris maydis)

B. Đốm lá to (B. zeae)

Đốm nâu trên lúa Bipolaris. oryzae

A B

Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum spp.

Ớt

Nhào Cà chua

Page 27: Benh cay trong

27

Bệnh do nấm Colletotrichum spp.

Táo Xoài

Bệnh do nấm Colletotrichum spp.

Cà chua

Dưa leo Dưa hấu

(A, B) Các triệu chứng thán thư trên đậu que do nấmColletotrichum spp.

Bệnh thán thư trên dâu tây do nấm Colletotrichum spp.

Page 28: Benh cay trong

28

Các triệu chứng thán thư do nấm Colletotrichum spp. (A) đuđủ, (B) khoai mì, (c) xoài

Nấm Colletotrichum gloesporioides gây hại trên khoai mỡ

Héo rũ trên cà chua (Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici)

Héo rũ trên dưa hấu (Fusarium oxysporum f.sp. niveum)

Héo rũ trên chuối (Fusarium oxysporum f.sp. cubense)

Page 29: Benh cay trong

29

Các triệu chứng do nấm Rhizoctonia sp. (A) cải bắp, (B) đậu, (C) cà chua, (D) khoai tây, (E) cây thông

Bệnh đốm vằn trên lúa do nấm Rhizoctonia solani

HaHaïïchch nanaáámm

SôSôïïii nanaáámm

Bệnh do nấm Sclerotium sp.

Cà chua A, B) Khoai tây; C) cà chua; D) củ hành; C) Bí

Bệnh do nấm Phoma

Thối cà chua

Đốm lá

Khô cành

Cháy lá

Thối trái nho

Page 30: Benh cay trong

30

Bệnh do nấm Macrophoma Bệnh đốm đen lõm trên lan do nấm Phyllosticta

Bệnh khô đọt thối trái do nấm Diplodia

Thối đọt và thối trái xoài

Thối trái cam

Bệnh cháy lá và thối trái dâu tây do Phomopsis

Page 31: Benh cay trong

31

Bệnh cháy lá và thối trái do Phomopsis Bệnh cháy lá mai do nấm Pestalotia

Bệnh gây ra bởi lớp nấm Đãm (Basidiomycetes) Bệnh gỉ đậu xanh (Uromyces appendiculatus

Bệnh gỉ trên đậu do nấm Uromyces appendiculatus. Vếtbệnh gỉ (A), Cây đậu bị bệnh gỉ (B), Cây đậu bị rụng lá do bệnh gỉ gây ra (C)

Page 32: Benh cay trong

32

Gỉ trên đậu nành ( Phakopsora pachyrhizi)

Bệnh gỉ cà phê (Hemileia vastratrix). (A) vết bệnh gỉ mới, (C) vết bệnh gỉ củ, (C) cây cà phê rụng lá do bệnh gỉ

Bệnh than (smut)

(A, B, C) Bệnh than trên bắp (Ustilago maydis)

Bệnh than đen trên lúa do nấm Tilletia barclayana(A, B, C) Bệnh than đen trên ngũ cốc do nấm Ustilago nuda

Page 33: Benh cay trong

33

2. Vi khuẩn:– Gây ít bệnh cho cây hơn nấm– Nhưng gây thiệt hại về kinh tế rất lớn

2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng

2. Vi khuẩn:1) Vi khuẩn khác với nấm như thế nào?2) Vi khuẩn thuộc giới nào?

2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng2. Vi khuẩn:

Thuộc giới Nhân Nguyên, chưa có nhân, DNA và RNA lẫn trong tế bào chất.

Đơn bào, có vách, có thể có roi hoặc không roi.

Hình dạng: cầu khuẩn, trực khuẩn và xoắnkhuẩn (gây bệnh cây thường là trực khuẩn)

Gram + : Corynebacterium gây bệnh cây.

Gram -: hầu hết vi khuẩn gây bệnh cây.

Vi khuẩn tuôn trào ra khỏi khíkhẩu lá cây bị bệnh để lây lan

Xanthomonas oryzae pv. oryzaegây bệnh cháy bìa lá lúa

Page 34: Benh cay trong

34

Hình chụp qua kính hiển vi điện tử của một nhóm vi khuẩn gây bệnh cây trồng

Agrobacterium (gây u bướu thân cây);

Corynebacterium (héo cây);

Xanthomonas (vết cháy, đốm);

Pseudomonas (vết, đốm, héo);

Erwinia (thối nhũn có mùi hôi).

Các chi vi khuẩn gây bệnh cây gồm:

2. Vi khuẩn:

Cháy lá

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas

Page 35: Benh cay trong

35

Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum

Cà chua Ớt Chuối

Khoai tây

Bệnh do Ralstonia solanacearum = Pseudomonas solanacearum

Ớt Thuốc lá

Khoai tây Cà chua

Bệnh do Ralstonia solanacearum = Pseudomonas solanacearum

Giọt vi khuẩn trào ra khỏi mô cây cây bị bệnh khi cắt ngang phần thân cây

Page 36: Benh cay trong

36

Bệnh đốm lá, trái cà chua do vi khuẩn Pseudomonas syringae pv. tomato

Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas

Vi khuẩn và khuẩn lạcXanthomonas campestris

Bệnh loét trên cây có múiXanthomonas axonopodis pv. citri

Xanthomonas vesicatoria

Đốm trái cà chua Xanthomonas axonopodis pv. vesicatoria and X. vesicatoria

Page 37: Benh cay trong

37

Đốm lá ớt Xanthomonas axonopodis pv. vesicatoria và X. vesicatoria Bệnh đốm và cháy lá họ thập tựXanthomonas campestris pv. campestris

Bệnh đốm và cháy lá họ thập tựXanthomonas campestris pv. campestris Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự

Xanthomonas campestris pv. campestris

Page 38: Benh cay trong

38

Bệnh đốm lá rau diếpXanthomonas campestris pv. vitians.

Bệnh đốm lá cải bắpXanthomonas campestris pv. campestris

Bệnh đốm lá cà chuaXanthomonas campestris pv. campestris

Bệnh đốm lá đậu do Xanthomonas axonopodis pv. phaseoli

Bệnh sọc trong lá lúaXanthomonas oryzicola

Bệnh sọc trong lúa miến (Xanthomonasspp.)

Page 39: Benh cay trong

39

Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae pv. oryzae

Bệnh đốm lá hành Xanthomonasaxonopodis pv. allii.

Bệnh héo lá chuối do Xanthomonas sp.

Bệnh đốm lá bạc hà do Xanthomonas sp.

Bệnh do vi khuẩn Erwinia

Ớt

Ớt

Khoai tây

Erwinia

Bệnh thối nhũn do vi khuẩnErwinia carotovora gây ra

Page 40: Benh cay trong

40

Bệnh thối nhũn thập tựErwinia carotovora

Lan

Bạc hà

Khoai tây

Ngò rí Hành láCủ cảiđường

Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra trên cây trồng

Củ hành

Ca rót

Cà chua

BơChuối

Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra trên cây trồng

Cần tây

Vi khuẩn gây bướu thân cây(Agrobacterium tumefacience)

Page 41: Benh cay trong

41

Euonymus

Thuốclá

Hồng

Củ cải Cà chua

Bệnh bướu thân cây do vi khuẩnAgrobacterium tumefaciens

Agrobacterium tumefaciens

Bướu thân táoAgrobacterium tumefaciens

Bướu thân đậuAgrobacterium tumefaciens

Bướu cỏ linh lăngAgrobacterium tumefaciens

Bướu thân nhoAgrobacterium tumefaciens

Bệnh héo do vi khuẩn Corynebacterium sp.

Bệnh do vi khuẩn Corynebacterium sp

Bắp

Cà chua

2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng3. Vi rút:

Page 42: Benh cay trong

42

1) Vi rút khác với vi khuẩn ở những đặc điểmnào?

2) Cấu tạo của virút ra sao?

3) Vi rút có chứa DNA? RNA? cả DNA lẫn RNA?

4) Hình dạng của vi rút ra sao?

3. Vi rút (virus) Đặc điểm vi rútVirus là vật thể trung gian giữa vật thể sống vàvật chất. Có thể nhân mật số lên là vật thểsống; có thể kết thành tinh thể là vật chất;

Kích thước rất nhỏ bé;

Không có cấu trúc tế bào;

Cấu tạo: vỏ protein + acid nucleic (AND hoặcARN) acid nucleic của vi rút thực vật có cấu tạodạng RNA;

Ký sinh bắt buộc nội bào;

Thuộc vi sinh vật nhân nguyên (tiền hạch: Prokaryoto) chưa có nhân thật sự

Là nhóm không có dạng tế bào, cấu tạo rất đơngiản

Là dạng sống thấp và đơn giản nhất của vi sinh vật

Hình que (ngắn cứng hoặc dài dạng sợi) hoặc hìnhkhối cầu

A B CA B C

(A) rice grassy stunt virus; (B): rice ragged stunt virus; (C): Tobacomosaic virus

Các loại bệnh do virus gây ra

• Khảm

• Đốm

• Biến dạng

• Biến màu

• Tàn lụi

• Hoại tử

Page 43: Benh cay trong

43

Triệu chứng khảm trên bầu bíThuốc lá do Tobacco Mosaic Virus

Bệnh khảm cà chua do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus Bệnh khảm đậudo Red clover vein mosaic virus

KhảmĐốm

Đốm vòng trái đàoPlum pox virus

Đốm vòng đu đủPapaya ringspot virus

Tomato Yellow Leaf Curl Virus

Đu đủ đốm vòng do Papaya Ringspot Virus

Cà chua xoắn lá do Tomato Yellow Leaf Curl Virus

Biến dạng

ớt Lùn xoắn lá lúa do rice ragged stunt virus

Page 44: Benh cay trong

44

Bệnh vàng lá tungro trên lúa (Rice tungro bacilliform virus)

Biến màu: Vàng lá

•Citrus Tristeza VirusClosterovirus CTV

Tàn lụi

•Chùn đọt chuối Bunchy Top Virus

Bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus)

Page 45: Benh cay trong

45

Họ đậu do Mosaic Necrosis Virus

Chết hoại

1) Phytoplasma khác với nấm ở đặc điểmnào?

2) Mycoplasma khác với vi khuẩn ở đặcđiểm nào?

Để trị mycoplasma nên dùng thuốc trừ nấmhay thuốc trừ vi khuẩn?

4. Phytoplasma

Phytoplasma là mycoplasma gây bệnh cho cây trồng

Thuộc giới vi sinh vật nhân nguyên

Không có vách tế bào.

Ký sinh bắt buộc trong mạch nhựa của cây

Gây ra triệu chứng vàng lá và lùn, còi cộc, chùnđọt.

Bệnh làm cho cây suy yếu, giảm năng suất, giảmphẩm chất. Bệnh do phytoplasma sp. gây ra

Dừa Khoai tây Mơ

Đu đủ Cà chua Cây vừng(sesame) Cây tần bì

(Ash)

Page 46: Benh cay trong

46

Bệnh Phycoplasma sp. trên cà rốt

1) Tuyến trùng thuộc ngành nào?

2) Thuốc trừ được tuyến trùng xếp vào loạithuốc trừ nấm hay thuốc trừ sâu?

3) Thường gặp tuyến trùng ở đâu trong thiênnhiên?

5. Tuyến trùng

Động vật gây bệnh cây

Thường gây hại ở rể cây

Cũng gặp gây hại cho lá, hoa và cả trái

Tuyến trùng: – Tuyến trùng gây bệnh cây có hình sợi dàihoặc hình quả lê

Xiphinema Meloidogyne

Page 47: Benh cay trong

47

Tuyến trùng có nhiều trong thiên nhiên

Tuyến trùng có 2 nhóm: nhóm hoại sinh và nhómký sinh

Tuyến trùng ký sinh có kim ở đầu để chích hút

Tuyến trùng đẻ trứng, nở ra ấu trùng (hìnhdạng giống con mẹ), lột xác nhiều lần rồitrưởng thành.

Tuyến trùng có con đực và con cái Kim ở đầu tuyến trùng ký sinh

– Tuyến trùng có ba cách ký sinh:• Ngoại ký sinh• Nội ký sinh• Bán nội ký sinh

Meloidogyne arenaeria đực xâm nhập vào rể cây qua đỉnh sinh trưởng của rể cây.

Bán nội ký sinh

Hirschmaniella oryzaebán nội ký sinh ở rể cây lúa và ổ trứng bên trong mô của rể cây lúa.

Page 48: Benh cay trong

48

Tuyến trùng có thể k ý sinh gây hại ở:

Rễ cây (bệnh bướu rễ cây ớt tiêu, cà chua, cà phê do Meloidogyne arenaeria).

Lá cây (bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi).

Thân cây (bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus).

Gây thối rễ cây (thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae).

Ở hoa và hạt

Bệnh bướu rễ cây do Meloidogyne arenaeria

Ớt Cà chua Củ cải Cà phê

Bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi Bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus

Page 49: Benh cay trong

49

Thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae

Vi sinh vật nhân nguyên, thuộc nhóm trunggian giữa vi khuẩn và nấm.

Cấu tạo gần giống vi khuẩn nhưng khác vớinấm.

có giai đoạn ở dạng đơn bào, cũng có giai đoạn chúng ở dạng sợi đa bào như nấm.

Có một số loài gây hại cây trồng

6. Xạ khuẩn

Thuộc giới vi sinh vật nhân thực

Không có diệp lục tố

Không có vách tế bào

Gây ra một số bệnh cho cây (dừa và khoai mì)

Ký sinh trong mạch libe của cây

7. Prôtôzoa

Phytomonas francaisgây rổng ruột củ khoai mì

Phytomonas sp. gây thúi đọt cây dừa

Page 50: Benh cay trong

50

8. Ritketxia– Ký sinh bắt buộc trong nhân tế bào ký chủ– Rất ít gặp

9. Thực vật thượng đẳng ký sinh– Ký sinh vào mạch mộc (chùm gởi)– Ký sinh vào mạch li be (dây tơ hồng)

Dây tơ hồng ký sinh lên cây trồng

Chùm gởi

10. Tảo ký sinh (rong, địa y)Tảo thuộc giới vi sinh vật nhân thực, có nhân, có

vách tế bào

Tế bào có chứa lục lạp, nên có khả năng quanghợp

Một số tảo (rong) chỉ hoại sinh

Một số tảo ký sinh trên lá cây và gây hạiHết Chương 2

Page 51: Benh cay trong

51

CÁC LOẠI TRIỆU CHỨNG BỆNH CÂY TRỒNG

Chương 3 Sự biểu hiện bệnh cây qua hai triệuchứng:

1. Triệu chứng bên ngoài

2. Triệu chứng bên trong

1. Triệu chứng bên ngoài- Triệu chứng mô cây bị hoai tử (necrosis)

Tế bào ở giữa mô bệnh chết.

Mô chết nhũn và khô.- Triệu chứng mô cây không bị hoại tử

Phát triển kém hơn bình thường.

Phát triển vượt hơn bình thường.

Thuật ngữ của các loại triệu chứngbệnh

A. Hoại tử hay hoại thư(necrosis):- Tế bào mô bệnh bị chết

Page 52: Benh cay trong

52

1. Thối nhũn (soft rot) - trái, hạt, thân, củ và rễcây- mô bệnh bị nhũn

2. Thúi khô (mummification):- Trái thúi bị khô, teo lại, nhăn nheo và sần sùi

Bệnh thối nhũn: (A)trêncải bắp; (B) ớt do Erwinia carotovora

A B

A. Mô cây bị hoại tử (necrosis):3. Héo gục (damping off)

- Cây con bị thối ở gốc và gục xuống

- Bệnh thường do nấm Pythium spp., Rhizoctoniasolani, Fusarium và Phytophthora.

Bệnh héo gục do Rhizoctoniasolani

Ớt bị bệnh héo gục do nấmPythium spp., Rhizoctonia solani

Ớt (trái) và cà phổi (phải) bị thối rễdo Pythium spp., Rhizoctonia solani

Đậu bị thối thân do Rhizoctonia solani

Bệnh héo gục do Rhizoctonia, Fusarium và Phytophthora

4. Đốm, vết (spot)Vết bệnh có dạng một đốm nhỏ.

Màu sắc: xám hay nâu, có viền nâu sậm, hoặc đỏsậm hoặc không viền chung quanh.

Hình dạng: tròn, bầu dục kéo dài, hoặc hình gốccạnh, hoặc không có dạng nhất định.

Page 53: Benh cay trong

53

Bệnh đốm lá và trái cà chua do nấm Alternaria sp.

Đốm vi khuẩn trên ớt do Xanthomonas campestris pvi t i

Đốm lá gốc cạnh dưa leodo Pseudomonas amygdali pv. lachrymans

Đốm nâu trên lúado Bipolaris. oryzae

Đốm vòng đu đủdo Papaya ringspot virus

5. Sọc (stripe, streak)Các sọc chạy dọc theo gân lá hoặc dọc theothân

Bẹnh sọc lá bắpdo vi rút Maize streak virus

Bệnh sọc lúa mìdo Wheat streak mosaic virus

Page 54: Benh cay trong

54

Bệnh sọc lá lúado Xanthomonas oryzicola

Bệnh sọc lá chuốido Mycosphaerella fijiensis

6. Cháy lá (leaf blight)

Một phần của lá hoặc cả lá cháy khô.

Bệnh thường do nấm, vi khuẩn và vi rút gâyra.

Bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae

Bệnh cháy lá Sigatoka trên láchuối do nấm Mycosphaerella musicola

Bệnh cháy lá bắp do Exserohilum turcicum

7. Loét, vết loét (canker)Vết bệnh có triệu chứng thối và nhũn, từ vếtbệnh nhựa cây rịn ra.Bệnh thường ở thân hoặc cành cây, lá vàtrái.

Page 55: Benh cay trong

55

Bệnh loét trên cây có múi do Xanthomomas campestris pv. citri

Bệnh loét trên cà chua do nấmAlternaria alternata f. sp. lycopersici

Bệnh loét thân trên rễ khoai tâydo nấm Rhizoctonia solani

Bệnh loét trên sầu riêng do nấm Phytophthora palmivora

8. Chết ngọn, héo đọt (die back)ngọn cây hoặc đọt cây con bị héo chết, trong khi phần khác của cây còn sống.do rễ bị thốido nấm, vi rút gây ra.

Bệnh do nấm Phytophthoracitrophthora

Bệnh do vi rút Citrus Tristezavirus trên cây có múi

Page 56: Benh cay trong

56

Bệnh chết đọt trên xoài do nấm Collectotrichum sp.

B. Mô cây không bị hoại tử:

1. Vàng lá (yellowing)Diệp lục tố của mô cây bị hủy hoại, lámất màu xanh, lá chuyển sang màuvàng

Bệnh vàng lá tungro trên lúado Rice tungro bacilliform virus

Bệnh vàng lùn trên lúa do vi rút(Rice grassy stunt virus)

B. Mô cây không bị hoại tử:2. Héo (wilt)

Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum

Cà chua Ớt Chuối

Page 57: Benh cay trong

57

B. Mô cây không bị hoại tử:3. Lùn (dwarf, stunt): do sinh lý hoặc do vi

rút

Bệnh vàng lùn trên lúado Rice grassy stunt virus

Lùn xoắn lá lúado Rice ragged stunt virus

B. Mô cây không bị hoại tử:4. Chùn đọt

đọt cây chùn lại, các đốt lá ngắn lại, lá mọc chùn lại thành một chùm.do virus hoặc phytoplasma.

Các triệu chứng chùn đọt do Phytoplasma sp. gây ra(A) cây đu đủ; (B) cây vừng

A B

B. Mô cây không bị hoại tử:5. Bạch tạng:

lá và cây bị mất màu sắc hoàn toàn.do nấm hoặc do di truyền.

Bệnh lúa von do nấmFusarium moniliforme

Bệnh bạch tạng bắp do Sclerospora maydis

B. Mô cây không bị hoại tử:6. Khảm (mosaic)

lá có vân vàng và xanh lục xen kẻ lẫn nhau .

do vi rút gây ra.

Bệnh khảm thuốc ládo Tobacco Mosaic Virus

Bệnh khảm cà chuado Tomato (Tobacco) Mosaic Virus

Page 58: Benh cay trong

58

B. Mô cây không bị hoại tử:7. Cong đùn cành lá (curl): do nấm và vi rút gây ra

Cà chua cong đùn do vi rútTomato Yellow Leaf Curl Virus

B. Mô cây không bị hoại tử:8. Ghẻ (scab)

Lớp biểu bì và lớp nhu mô bên dưới biểu bìcủa mô bị bệnh tăng trưởng quá khổ trở nên sần sùi nhô lên giống như vết ghẻ

Có thể do nấm hoặc vi khuẩn.

Bệnh ghẻ trên trái cam do nấm Elsinoe fawcetti

B. Mô cây không bị hoại tử:9. Bướu (gall)

Cà phê bị bướu rễ do tuyến trùngMeloidogyne arenaeria

Cà chua

Bệnh bướu do vi khuẩnAgrobacterium tumefaciens

cây cải bị bệnhbướu rễ do nấmPlasmodiophorabrassicae

B. Mô cây không bị hoại tử:10. Chùm cành (witches broom)

do Phytoplasma gây ra

Củ cải đườngVú sửa

Page 59: Benh cay trong

59

B. Mô cây không bị hoại tử:11. Lá teo nhỏ: do virus gây ra

B. Mô cây không bị hoại tử:12. Tràng hoa biến thành lá (phyllody)

Cây Parthenium bị bệnhdo PhytoplasmaBắp bị bệnh

do Sclerophthora macrospora

2. Triệu chứng bên trongMạch dẫn truyền mô bị đổi màu: cây mía bị bẹnh

thối đỏ do nấm Physalospora tucumanensis, khi chẻthân mía ra thấy các lóng có màu đỏ, mùi rượu.

Mạch dẫn bị thối đen: bệnh do vi khuẩnPseudomonas solanacearum bệnh trong mạch dẫn bịhóa đen.

Sự hiện diện của k ý sinh trong mạch dẫn truyền của cây bị bệnh: vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây ra bệnh cháy bìa lá lúa có nhiều trong mạch nhựa của lá.

Các thể lạ : tinh thể virus bệnh khảm thuốc lá có ở tếbào biểu bì của thuốc lá.

3. Các loại triệu chứng do nấm

Đốm: bệnh đốm nâu trên lá lúa, bệnh đốm phấn trên lá đậu nành, bệnh đốm lá bắp....

Cháy lá: bệnh Sigatoka trên lá chuối do nấm Mycosphaerella musicola,

Thối khô: bệnh thối khô trái vú sửa, xoài, nho và điều do các loại nấm gây ra.

Héo gục cây con: do nấm Pythium, Phytophthora, Rhizoctonia solani, v.v...

Page 60: Benh cay trong

60

Héo đọt, chết đọt: bệnh chết đọt sầu riêng, chết đọt cam quýt do nấm Phytopthora sp., Fusarium sp..,

Vàng lá:

Lùn: bệnh lùn lúa von loài nấm Fusarium moniliforme

Ghẻ: bệnh ghẻ cam quýt do nấm Elsinoe fawcetti

Loét: do nấm Phytopthora citrophthora

Sọc lá: bệnh sọc lá chuối do nấmMycosphaerella fijiensis

Cong đùn:

4. Các loại triệu chứng bệnh do vi khuẩn

Đốm lá, cháy lá: (do nhóm Xanthomonas)

Héo, đốm lá: (do nhóm Pseudomonas)

Héo cây hoặc héo đọt: (do nhómcorynebacterium).

Thối nhũn: (do nhóm Erwinia) .

Biến dạng u bướu: (do nhóm Agrobacterium).

Loét: Xanthomomas campestris pv. citri

Sọc: Xanthomonas oryzicola

Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum

Cà chua Ớt Chuối

Héo

Page 61: Benh cay trong

61

Bệnh đốm lá, trái cà chua do vi khuẩn Pseudomonas syringae pv. tomato

Vi khuẩn và khuẩn lạcXanthomonas campestris

Bệnh loét trên cây có múiXanthomonas campestris pv. citri

Bệnh đốm và cháy lá họ thập tựXanthomonas campestris pv. campestris

Bệnh sọc trong lá lúaXanthomonas oryzicola

Page 62: Benh cay trong

62

Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae pv. oryzae

Ớt

Ớt

Khoai tây

Bệnh thối nhũn do vi khuẩnErwinia carotovora gây ra

thốinhũn

Cảibắp

Euonymus

Thuốclá

Hồng

Củ cải Cà chua

Bệnh bướu thân cây do vi khuẩnAgrobacterium tumefaciens

bướu thâncây

Bệnh héo do vi khuẩn Corynebacterium sp.

Bắp

Page 63: Benh cay trong

63

5. Các loại triệu chứng bệnh do vi rút

Khảm: khảm thuốc lá, ớt, dưa bầu bí, đậu, khoai tây vv...

Đốm: bệnh đốm vòng đu đủ vv

Biến dạng: lá bị teo nhỏ hoặc nhăn nheo, cong đùn cành, lá: như xoắn cà chua, ớt, lùn xoắn lá, tràng hoa biến thành lá.

Biến màu: vàng lá lúa (như bệnh tungro)

Hiện tượng tàn lụi: cây còi cọc, lùn nhưbệnh vàng lùn, bệnh lùn lúa cỏ, bệnhTristeza cam quýt, bệnh chùn đọt chuối, v.v...

H i tử

Triệu chứng khảm trên bầu bíThuốc lá do Tobacco Mosaic Virus

Bệnh khảm cà chua do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus Bệnh khảm đậudo Red clover vein mosaic virus

Khảm

Đốm

Đốm vòng trái đàoPlum pox virus

Đốm vòng đu đủPapaya ringspot virus

Tomato Yellow Leaf Curl Virus

Đu đủ đốm vòng do Papaya Ringspot Virus

Cà chua xoắn lá do Tomato Yellow Leaf Curl Virus

Biến dạng

ớt

Page 64: Benh cay trong

64

Lùn xoắn lá lúa do rice ragged stunt virus

Bệnh vàng lá tungro trên lúa (Rice tungro bacilliform virus)

Biến màu: Vàng lá

•Citrus Tristeza VirusClosterovirus CTVTàn lụi

Bệnh Tristeza trên cây có múi do vi rút Citrus Tristeza virus Closterovirus CTV

Chùn đọt chuối do vi rút Bunchy Top Virus

Page 65: Benh cay trong

65

Bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus)

Họ đậu do Mosaic Necrosis Virus

Chết hoại

6. Các triệu chứng do tuyến trùng

U bướu rễ (do Meloidogyne arenaeria).

Khô đầu lá (bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi).

Tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus).

Thối rễ cây (thối rễ lúa do Hirchmaniella oryzae).

Bệnh bướu rễ cây do Meloidogyne arenaeria

Ớt Cà chua Củ cải Cà phê

Page 66: Benh cay trong

66

Bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi

Bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus

Thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae

Hết Chương 3

Page 67: Benh cay trong

67

CHCHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BN BỆỆNH CÂY TRNH CÂY TRỒỒNGNG

Chương 41. Lý do phải chẩn đoán bệnh cây

Cần biết cây bị bệnh gì hoặc do nguyênnhân nào gây ra để trị bệnh cho cây.

Khi biết bệnh do tác nhân nào gây ra thìcó thể chọn đúng thuốc và đề xuất đúnggiải pháp để phòng trị.

2. Mục đích và yêu cầu của chẩn đoán bệnhcây

Đánh giá bệnh để biết tác nhân gây bệnhmột cách chính xác.

Tìm tất cả nguyên nhân góp phần làm chobệnh phát sinh và phát triển nặng. Cần biếtđầy đủ nguyên nhân gây bệnh và khôngthể thiếu thông tin trong xác định bệnh.

Đánh giá tình trạng của bệnh nặng hay nhẹđể có giải pháp đối phó.

3. Những yếu tố cần dựa vào để chẩn đoán

Triệu chứng bệnh của cây, bao gồm triệuchứng bên ngoài và cả triệu chứng bêntrong.

Các tài liệu có liên quan đến các bệnh này.

Sự hiện diện của tác nhân gây bệnh trêncây hoặc trong mô cây bị bệnh.

Sự truyền bệnh qua côn trùng môi giớihoặc qua con đường cơ giới (bệnh vi rút).

Page 68: Benh cay trong

68

Các phương pháp chẩn đoán

1. Phương pháp chẩn đoán qua triệu chứng bênngoài

Cách quan sát triệu chứng bệnh

– Quan sát tổng thể cây bị bệnh

– Quan sát chi tiết triệu chứng của bệnh

Xác định bệnh

2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi quanghọc

– Mẫu bệnh cho vào đĩa petri có lót giấy ẩmở nhiệt độ phòng.

– Nhuộm Blue cotton trong Lactophenolhoặc Methylen xanh, Nitrate bạc 10% từ 3-5 phút, thấm khô nhẹ rồi nhuộm tiếp vàodung dịch KOH 10%, hay nhuộm vàoKMnO4 5% hoặc Fucsin phenol để pháthiện sợi nấm hay vi khuẩn có trong môbệnh.

– Quan sát vi khuẩn nhanh: bằng cáchngâm một đầu lá bệnh vào dung dịch NaCl1% trong 15-30 phút và quan sát giọt vi khuẩn xuất hiện ở đầu lá nhô lên mặtnước

3. Phương pháp chẩn đoán sinh học (Vi sinh)

Nấm và vi khuẩn được phân lập trên môitrường.

Cắt phần vết bệnh cấy vào môi trường, dùng phương pháp pha loãng và cấy truyềnđể phân ly.

Các môi trường thường dùng là Water Agar (WA). Sau đó là các môi trường phân lậpnấm (CLA, PDA, CMA...) môi tường phân lậpvi khuẩn (King’s B, wakimoto,...).

3. Phương pháp chẩn đoán sinh học (Vi sinh)

– Nấm và vi khuẩn phân lập trên môitrường nuôi cấy.

– Cắt phần vết bệnh cấy vào môitrường, dùng phương pháp pha loãngvà cấy truyền phân ly.

– Các môi trường dùng là Water agar (WA). Sau đó là các môi trường phânlập nấm (CMA, PDA, CLA, ….), môitrường phân lập vi khuẩn (King’s B, Wakimoto,…).

Page 69: Benh cay trong

69

4. Phương pháp dùng kháng huyết thanh chẩnđoán: sử dụng Kít ELISA.

5. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử:sử dụng kỹ thuật PCR.

6. Phương pháp kính hiển vi điện tử.

HAI GIAI ĐOẠN

TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH CÂY

1. Chẩn đoán bệnh ngay tại thực địa

2. Chẩn đoán bệnh với các xétnghiệm trong phòng thí nghiệm

1. Chẩn đoán bệnh ngay tại đồngruộng (thực địa)

Dựa vào triệu chứng để chẩnđoán

1) Chẩn đoán tại thực địa

Cần xác định các bước sau:

1. Bệnh ở bộ phận nào của cây?

2. Bệnh do ký sinh hay do không ký sinh?

3. Bệnh do nhóm tác nhân nào? (nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn, vi rút, phytoplasma hay tuyến trùng?).

4. Bệnh do chủng loại nào của nhóm tácnhân (tên chi của nấm hoặc vi khuẩn).

Page 70: Benh cay trong

70

Quan sát kỷ triệu chứng trên tán cây.

Đánh giá các triệu chứng này là triệuchứng chính hay là triệu chứng đến saumột triệu chứng quan trọng khác.

Bệnh ở rễ cây thường thể hiện các triệuchứng suy yếu trên tán cây.

Nếu cần, phải quan sát bộ rễ của cây đểxác định triệu chứng nào là quan trọng.

1. Bệnh ở bộ phận nào của cây? 2. Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

1. Dựa vào triệu chứng bệnh:Vết bệnh có viền rỏ rệt hay không?– Do ký sinh (viền rõ rệt).– Do tác nhân không ký sinh. – Hoặc tác nhân ký sinh nhưng ảnhhưởng lên sinh lý của cây (vi rút, phytoplasma, thối rễ,... gây ra).

Vết bệnh có gồ ghề hay không? – Quan sát bộ phận của nấm trên vếtbệnh (dùng kính lúp).

2. Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

2. Quan sát điều kiện môi trườngchung quanh cây bệnh

Đất có nhiều hay thiếu chất hữu cơ?

Có bị úng hay khô hạn?

Bệnh trên toàn khu vực hay lẻ tẻ từngcây.

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

A

B

A:

B:

C:

Ký sinh (virút)

Ký sinh (vàng láchín sớm)

Ký sinh (vi rút)

A

C

Page 71: Benh cay trong

71

A

B

C

Ký sinh (vi rút)

Ký sinh (vi rút)

Ký sinh (nấm)

Chẩn đoán tại thực địa

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

A

B

C

A

B

C

Ký sinh (nấm)

Ký sinh (nấm)

Ký sinh (vi khuẩn)

Chẩn đoán tại thực địa

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

A

B

C

A

B

C

Ký sinh (vi khuẩn)

Ký sinh (vi khuẩn)

Ký sinh (vi khuẩn)

Chẩn đoán tại thực địa

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

A

B

C

A B C

A:

B:

C:

Không ký sinh (thiếu Mg)

Không ký sinh (thiếu Mn)

Ký sinh (bù lạch)

Chẩn đoán tại thực địa

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

Page 72: Benh cay trong

72

A:

B:

A:

Không ký sinh (ngộ độc nước mặn)

Không ký sinh(rối loạn chuyển vịđường bột do thiếu K)

Ký sinh (vi rút CMV trên cà chua)

Chẩn đoán tại thực địa

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

A BKý sinh (Đốm vằn) Không ký sinh (Ngộ độc

hữucơ)

Chẩn đoán tại thực địa

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

A BKý sinh (RTV gây bệnh

Tungro)Ký sinh (RGSV gây

bệnh vàng lùn)

Chẩn đoán tại thực địa

Bệnh ký sinh hay không ký sinh?

2. Nếu là bệnh do ký sinh thì phân biệt tiếp làbệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

– Nấm, vi khuẩn, phytoplasma, vi rút, … ?

1) Chẩn đoán tại thực địa

Page 73: Benh cay trong

73

• Quan sát triệu chứng bên ngoài:

Tán lá, cành, thân, hoa và trái:

– dùng kính lúp quan sát để xem là do nấm hay do vi khuẩn.

– nếu vết bệnh gồ ghề, có bào tử thì là do nấm

– nếu vết bệnh phẳng lì có thể do nấmhoặc do vi khuẩn.

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

A

B

Nấm? Vi khuẩn? hay Vi rút?

Vi rút (CMV trên bíđao)

Nấm (Botrytis trên bíđao)

Nấm hay vi khuẩn?

Vi khuẩn (Xanthomonas campestrispv. vesicatoria)

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Nấm hay vi khuẩn?

Nấm (Cladosporium fulvum)

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Page 74: Benh cay trong

74

Nấm hay vi khuẩn?

Nấm (Phytophthora infestans)

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Vi khuẩn ký sinh trongmạch nhựa nguyên(Pseudomonas solanacearum)

Nấm hay vi khuẩn?

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Nấm hay vi khuẩn?

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Do nấm Fusarium

Nấm Fusarium solani kýsinh trong mạch mộc

Nấm hay vi khuẩn?

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Page 75: Benh cay trong

75

Nấm Phytophthora

Nấm hay vi khuẩn?

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh

Nấm hay vi khuẩn?

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh

Nấm hay vi khuẩn?

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Vết bệnh không có gồ ghề

Sáng sớm, mặt dưới lá cócác giọt nhỏ màu vàngnhạt. Sờ thấy rít tay

BỆNH DO VI KHUẨN

Page 76: Benh cay trong

76

Quan sát vết bệnhvới mắt thường

Quan sát với kínhphóng đại (kínhlúp)

Các đốm nổi u lên

Quan sát triệu chứng bên ngoài

BỆNH DO NẤM

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

Quan sát vết bệnhvới mắt thường

Quan sát với kínhphóng đại (kínhlúp)

Không có vết u nổi lên

BỆNH VI KHUẨN

Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?

• Tuy nhiên có nhiều ngoại lệ:– Bệnh do vi khuẩn nhưng vết bệnh lại nổi u lên,

như:

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Bệnh loét CCM do vk Xanthomonas campestris pv. citri

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Các vết bệnh do vi rút gây ra cũng khôngcó vết u nổi gồ ghề trên mặt mô bệnh.

• Một số bệnh do nấm cũng không có vết gồghề này trên mô bệnh (Phytophthora).

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Page 77: Benh cay trong

77

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Nhưng nếu có các đốm nhỏ, gồ lên, thì cóthể là do nấm vì có thể đó là các ổ nấmhoặc các bào tử của nấm.

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Vết bệnh cháy lálúa do nấmPyricularia grisea

Là đài mang nhiềubào tử

1) Chẩn đoán tại thực địaQuan sát triệu chứng bên ngoài

• Trên mô bệnh có khối sợi nấm

Bệnh do nấm

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Nếu vết bệnh có các quầng đồng tâm thìthường là do nấm, và là do nấmColletotrichum hoặc Alternaria.

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Colletotrichum Alternaria

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngãsang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lábị chết (ngã màu nâu):

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Page 78: Benh cay trong

78

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngãsang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lábị chết (ngã màu nâu):

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Do côn trùng chích hút

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngãsang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lábị chết (ngã màu nâu):

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Do bù lạch gây hại

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Vết bệnh ở thân, gốc cây:– Nếu có dạng thấm nước hoặc rịn mủ ra, hoặc lở

loét: có thể do nấm Phytophthora.

Quan sát triệu chứng bên ngoài

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Vết bệnh ở cành, có lớp phấn, mốc baoquanh, có thể có màu hồng nhạt:

Quan sát triệu chứng bên ngoài

do nấm Corticium

Page 79: Benh cay trong

79

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Cây chết mà lá còn đeo trên cây:

Quan sát triệu chứng bên ngoài

bệnh chết nhanhdo nấmPhytophthora

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Cây ăn trái, bị vàng lá, rụng lá dần:có thể do rễ non bị

hại

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Nấm Fusarium

tuyến trùng

do vi rút

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Lúa bị vàng lá, lùn, kém đâm chồi:bệnh do vi rúttuyến trùng rễngộ độc chất hữu cơdo phèndo thiếu đạm

Cần khảo sát thêm:– ruộng khô hay đủ nước?– đất có nhiều chất hữu cơ hay không?– Có bị phèn hay không?– Bứng bụi lúa và rửa sạch đất để khảo sát bộ rễ.

Quan sát triệu chứng bên ngoài

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Ruộng khô:• có thể do tuyến trùng bướu rễ (rễ bị

bướu)• Ruộng đủ nước:

– Đất có nhiều hữu cơ chưa phânhủy:

• Có thể do ngộ độc chất hữu cơ (rễthúi đen)

– Đất ít hữu cơ, nước trong:• Có thể ngộ độc do phèn (Al) (rễ quéo

và vàng)– Đất ít hữu cơ, nước có váng vàng:

• Có thể ngộ độc phèn (Fe) (rễ quéo vàvàng)

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Page 80: Benh cay trong

80

1) Chẩn đoán tại thực địa

• Sự hiện diện của các hạch nấm cũng giúpxác định tác nhân gây bệnh

• Hạch nấm hình dạng không đều: Rhizoctonia

• Hạch nấm tròn, nhỏ và láng: Sclerotium

Quan sát triệu chứng bên ngoài

Chẩn đoán bệnh qua các xétnghiệm ngoài đồng và trong

phòng thí nghiệm

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoàiđồngCó thể thực hiện các xét nghiệm nhanh

ngoài đồng nếu có chuẩn bị trước:

1) Dùng dao cắt mô bệnh để quan sát mạchmộc ở thân: Có thể biết cây bị thối rễ do nấmhay do vi khuẩn

2) Dùng bộ thử nghiệm iốd để chẩn đoánnhanh bệnh greening và bệnh tristezatrên cam quít.

3) Quan sát bộ rễ cây bị bệnh: đào hoặcnhổ

4) Dùng kính lúp quan sát vết bệnh

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Một số trường hợp cần kết hợp tìm xemtriệu chứng bên trong để xác định đúng tácnhân gây bệnh

• Triệu chứng bên trong ở:

– Trong mạch nhựa

– Sự tích chứa vi khuẩn trong mạch nhựa

Quan sát triệu chứng bên trong

Page 81: Benh cay trong

81

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Triệu chứng bên trong mạch nhựa:– Nấm Fusarium tiết ra chất độc làm đổi màu

mạch mộc ở thân cây bị bệnh

Quan sát triệu chứng bên trong

Thân dây tiêu Dây dưa hấu

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Triệu chứng bên trong mạch mộc:– Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, chảy ra

bên ngoài khi cắt ngang. Có thể thấy được trựctiếp hoặc gián tiếp khi cho vào ly nước, làmnước bị đục.

Quan sát triệu chứng bên trong

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Triệu chứng bên trong mạch mộc:– Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, khi

cắt ngang thân cây bệnh có thể quan sátđược.

Quan sát triệu chứng bên trong

Dưa leo bệnh

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Triệu chứng bên trong mạch mộc:– Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, làm cho

mạch mộc thay đổi màu. Có thể quan sát đượckhi vạt phần thân cây bị bệnh.

Quan sát triệu chứng bên trong

Page 82: Benh cay trong

82

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Sử dụng bộ kit của Viện Cây Ăn Trái Miền Nam để thửnghiệm:

Xét nghiệm bệnh greening trên CCM với iôd1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Sử dụng bộ kit để thử nghiệm:

– Lấy gân lá (đã thành thục) nghiền trong 1 giọt nước lọc.

– Nhỏ trên giấy thấm

– Nhỏ 1 giọt iôd (0,5%) lên giọt nước nghiềnlá

– Quan sát phản ứng màu:

Vẫn giữ màu nâu vàng lợt: âm tính

Ngã màu nâu đen hoặc đen: dương tính

Xét nghiệm bệnh greening trên CCM với iôd

Kết quả xét nghiệm bệnh greening cây có múi với bộkít

Âm tính Dương tính

1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng

• Sử dụng bộ kit để thử nghiệm:– Lấy rễ cây có kích thước cở đầu đủa, vạt xéo– Nhỏ lên mặt vạt của rễ 1 giọt iôd (0,5%)– Quan sát phản ứng màu:

Vẫn giữ màu nâu vàng lợt: âm tínhNgã màu nâu đen hoặc đen: dương tính

Xét nghiệm bệnh tristeza trên CCM với iôd

Page 83: Benh cay trong

83

2. Các xét nghiệm tại phòng thí nghiệm

Nếu chưa chẩn đoán ra bệnh hoặc còn nghingờ, nên thu mẫu mang về phòng thí nghiệmđể tiếp tục chẩn đoán kỷ hơn.

Cách thu mẫu rất quan trọng.

Cần đánh giá bệnh ở bộ phận nào để thuđúng mẫu cần thiết.

2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:

Các vấn đề cần quan tâm

Đánh giá đúng nơi bị bệnh để lấy mẫu: bệnh ởrễ mà chỉ lấy mẫu cành lá thì thiều chi tiết đểxác định bệnh.

Nếu không đánh giá được bệnh ở nơi nào thì:

– nếu là cây ngắn ngày và dạng cây nhỏ, nênbứng nguyên bụi cả rể lẫn đất cho vào túinylong.

– Nếu là cây đa niên thì tùy điều kiện màthu mẫu cần thiết.

– Bệnh ở lá thì phải thu lá bệnh ở nhiều mức độkhác nhau, mỗi mức độ khoảng 3 đến 5 lá.

– Nếu bệnh ở cành nhỏ: thu từ 3 đến 5 cànhbệnh.

– Bệnh ở cành to hoặc thân: vạt lấy vết bệnh.

– Nếu có máy ảnh nên chụp ảnh cây bệnh: toàn cây, một cành bệnh, một lá bệnh với vếtbệnh ở mức nhẹ, trung bình và nặng.

– Nếu có bộ phận chụp cận cảnh, chụp ảnh vếtbệnh cận cảnh, mặt trên lẫn mặt dưới của lá.

2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:Các vấn đề cần quan tâm

• Với các bệnh nghi do tuyến trùng ở rễ:

– nên thu các rễ non có vết thúi hoặc cóbướu.

– Đồng thời phải thu mẫu đất nơi vùng rễcủa cây đang bị bệnh, lấy 1kg đất ở chiềusâu từ 2cm đến 20cm.

– Đất chứa trong túi nylong, có ghi chúcẩn thận như với mẫu bệnh.

2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:Các vấn đề cần quan tâm

Page 84: Benh cay trong

84

1. Về đến phòng thí nghiệm, nếu chưa xử lýkịp thời thì phải giữ trong nhiệt độ 4-100C và thoáng khí (ngăn rau của tủ lạnh).

2. Quan sát nhanh bằng mắt thường đểđánh giá cần phải làm gì tiếp theo.

3. Những mẫu có các đốm đen hoặc nâusậm nổi lên tại các vết bệnh, có thể lànhững ổ nấm, cần tiến hành cắt một sốmẫu của bộ phận ấy (lá, vạt mảnh cànhcây, vv...) ngâm trong dung dịch FAA, đểvề sau lấy làm phẩu thức quan sát ổ nấm.

2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:

Công việc tại phòng thí nghiệm4. Những mẫu nghi là bệnh do vi khuẩn, cần quan sát sự

tuôn tràn của vi khuẩn ra khỏi vết bệnh qua kính hiểnvi. Việc này cần làm sớm mới có kết quả tốt.

2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:Công việc tại phòng thí nghiệm

5. Ủ mẫu bệnh trong đĩa petri ẩm và để ở nhiệtđộ phòng hoặc trong phòng mát 200 - 250C. Sau đó mỗi ngày cần theo dỏi để quan sátbào tử sinh ra từ vết bệnh

– Quan sát hình dạng và màu sắc của bào tửđể xác định là nấm gì, nếu có thể.

2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:Công việc tại phòng thí nghiệm

6. Nếu không tìm ra bệnh do nấm hoặc do vi khuẩn, có thể nghĩ đến tuyến trùng. Phải lấymẫu đất để trích lấy tuyến trùng và quan sátdưới kính hiển vi.

7. Với các bệnh do vi rút, phải dùng các bộ kit Elisa để xét nghiệm hoặc quan sát mô bệnhdưới kính hiển vi điện tử.

8. Bệnh do phytoplasma phải quan sát môbệnh dưới kính hiển vi điện tử.

2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:Công việc tại phòng thí nghiệm

Page 85: Benh cay trong

85

Phương pháp chẩn đoán do nấm gâybệnh

Dựa vào triệu chứng bệnh.

Phương pháp chẩn đoán bằng kính hiển vi quang học.

Phương pháp chẩn đoán sinh học, vi sinh.

Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tửPCR.

Phương pháp chẩn đoán do vi khuẩnDựa vào triệu chứng bệnh.

Phương pháp chẩn đoán sinh học, vi sinh.

Phương pháp sinh hóa sinh lý (khả năngphân giải và trao đổi chất của vi khuẩn nhưkhử Nitrate, khả năng phân giải Protein, Peptit, phân giải Carbon như đường.

Phương pháp chẩn đoán kháng huyết thanhELISA.

Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tửPCR.

Phương pháp chẩn đoán do vi rút

Dựa vào triệu chứng bệnh.

Phương pháp chẩn đoán kháng huyếtthanh ELISA.

Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tửPCR.

Phương pháp dùng cây chỉ thị.

Phương pháp kính hiển vi điện tử.

Phương pháp chẩn đoán tuyến trùng

Dựa vào triệu chứng bệnh.

Phương pháp ly trích mẫu cây, mẫu đất.

Page 86: Benh cay trong

86

Giám định bệnh cây

• Khi gặp một bệnh chưa biết, chúng ta ápdụng các biện pháp chẩn đoán ngoài đồngvà cả chẩn đoán trong phòng thí nghiệm màvẫn không xác định được là bệnh gì.

• Khi tìm trong tư liệu vẫn chưa thấy đề cậpđến bệnh có cùng triệu chứng này.

• Đây có thể là một bệnh mới xuất hiện.

• Trong trường hợp này chúng ta phải tiếnhành công việc giám định bệnh mới.

• Giám định bệnh mới là đi xác định nguyênnhân gây ra một bệnh mà khắp thế giớichưa ai biết đến.

• Giám định một bệnh mới là đi tìm hiểu:

– Bệnh do ký sinh gây ra hay do mộtnguyên nhân không ký sinh?

– Nếu bệnh do ký sinh thì ký sinh ấy làgì?

– Chứng minh vi sinh vật gây ra triệuchứng bệnh.

• Là bệnh do ký sinh khi:– Trong mô bệnh có sự hiện diện của một

chủng loại vsv với số lượng cao.

– Chủng vsv này luôn luôn hiện diện trongmô bệnh của tất cả các cá thể bị bệnh.

• Là bệnh không ký sinh khi:– Không tìm thấy sự hiện diện của vsv

trong mô bệnh hoặc ở các vi trí khác cóliên quan đến bệnh.

– Tuy có sự hiện diện của vsv nhưng khôngcó liên quan đến bệnh ấy

Page 87: Benh cay trong

87

• Nếu là bệnh do ký sinh:– Phân lập, tách ròng chủng loại vsv ấy (nấm, vi

khuẩn, tuyến trùng, virút, vv…)

– Khảo sát đặc tính để xác định chủng loại vsv ấy: • Tên khoa học của vsv ấy (đặt tên theo qui định quốc tế)

• Các đặc tính sinh học: hình dạng,kích thước, màu sắc, các bộ phận dinh dưỡng và sinh sản.

• Sinh lý và sinh thái: cách sống, cách sinh sản, cách kýsinh, cách lay lan, …

• Sinh hóa: gram và các đặc tính khác (vi khuẩn), dấu ấncủa DNA hoặc RNA (vi rút)

– Chứng minh vsv ấy là tác nhân gây ra bệnh: ápdụng qui tắc của Koch.

Nguyên tắc chứng minh bệnh do một ký sinh gây ra

Các qui định mà Koch đề ra cho việc xác định tácnhân gây ra một bệnh chưa được biết:

1. Ký sinh phải được phát hiện trong mô bệnh, trongtất cả các trường hợp quan sát.

2. Ký sinh phải được nuôi cấy và tinh ròng trên môitrường nhân tạo hoặc trên ký chủ khoẻ mạnh. Đặctính của ký sinh phải được mô tả.

3. Ký sinh phải được tái lây bệnh nhân tạo trên cơthể ký chủ khỏe và gây nên triệu chứng bệnh tươngtự.

4. Ký sinh phải được tái phân lập, từ vết bệnh nhântạo, nhân nuôi trên môi trường nhân tạo và phải cócùng đặc tính.

Với các bệnh trên cây trồng

1. Đối với các bệnh thông thường, đã đượcbiết từ trước, chúng ta chỉ làm công tácchẩn đoán như ở phần trên.

2. Đối với bệnh chưa biết và không tìmthấy trên tư liệu: chúng ta phải làm côngtác giám định.

Phải áp dụng bốn bước do Koch qui định (qui tắc Koch) trong khi đi giámđịnh bệnh mới của cây trồng

Áp dụng bốn bước của qui tắc Koch gồm:

1. Khảo sát triệu chứng bệnh, thu thập mẫubệnh và khảo sát sự hiện diện của cácchủng loại vi sinh vật có mặt:

- Xác định tỉ lệ hiện diện của các chủngvsv.

- Chọn các chủng loại quan trọng (thuộcnhóm có khả năng ký sinh) đưa thửnghiệm tiếp.

2. Phân lập các chủng loại vsv này, nuôicấy và xác định tên chi và tên loài.

Page 88: Benh cay trong

88

3. Lây bệnh nhân tạo trên ký chủ khỏemạnh. Khảo sát triệu chứng bệnh xuấthiện, so sánh với triệu chứng ban đầu.

4. Tái phân lập vsv từ vết bệnh do lây bệnhnhân tạo.

Xác định lại các đặc tính của vi sinh vậtnày.

So sánh với vi sinh vật đã khảo sát ban đầu.

Áp dụng bốn bước của qui tắc Koch gồm: Giám định bệnh cây mới phát hiện

• Chỉ có thể kết luận vi sinh vật là tác nhângây nên bệnh mới này sau khi áp dụngđủ bốn bước của qui tắc Koch.

• Các kết luận vội vàng đều đưa đến sự sailầm (Trường hợp của bệnh vàng lá lúa).

• Bước tiêm chủng nhân tạo cần thực hiệntrong điều kiện không bị lây nhiễm tựnhiên từ bên ngoài (Trường hợp của bệnh vàng lálúa).

• Phải thực hiện bước tái phân lập vi sinhvật từ vết bệnh do tiêm chủng trước khikết luận.

HHếếtt ChươngChương 44 SSỰỰ LƯU T LƯU TỒỒN VN VÀÀ LAN TRUYLAN TRUYỀỀN N MMẦẦM BM BỆỆNHNH

Chương 5

Page 89: Benh cay trong

89

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Các bộ phận lưu tồnBào tử lưu tồn của nấmHạch nấmVi khuẩnCuộn tuyến trùng

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Các bộ phận lưu tồn

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Các bộ phận lưu tồn

Lưu tồn trên hoặc trong hạt giống

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Cách lưu tồn

Lưu tồn trong xác bả thực vật

• Tuyến trùng Ditylenchus angustus

• Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzae

Lưu tồn trong đất

• Nấm Rhizoctonia solani, vi khuẩn Pseudomonas solanacearum.

Page 90: Benh cay trong

90

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Lưu tồn trong ký chủ phụ hoặc ký chủ trunggian:

Trên cỏ dại:

• bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani):

– Gây bệnh trên lục bình

» Lá lục bình bệnh sinh ra nhiều hạchnấm

– Gây bệnh trên cỏ dại theo bờ ruộng

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH• bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Lưu tồn trong lúa rài, lúa chét sau mùa vụ:

Bệnh vàng lùn, bệnh lùn xoắn lá trên lúa do vi rút

Trên ký chủ trung gian:

Bệnh gỉ cây lúa mì (Puccinia graminis) lưu tồntrên cây dâu dại (Berberis vulgaris).

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Bệnh lùn xoắn lá lưu tồn trên lúa chét

Page 91: Benh cay trong

91

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Trong hạt giống, hom giống, mắt tháp:– bệnh greening cây có múi, bệnh cháy bìa lá,

bệnh khô đầu lá, bệnh than đen

Trong tuyến trùng:– Vi rút lưu tồn trong tuyến trùng Xyphinema

Trong nấm ký sinh: – Vi rút lưu tồn trong nấm Olpidium

1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH

Lưu tồn trong côn trùng: vi rút gây bệnh vànglùn và lùn xoắn lá lưu tồn trong rầy nâu.

Vi rút lưu tồn trong côn trùng theo 3 cách

Lưu tồn nửa bền:

– Bệnh tungro truyền do rầy xanh đuôi đen(Nephotettix apicalis)

Lưu tồn bền nhưng không truyền qua trứng:

– bệnh lúa vàng lùn, bệnh lúa lùn xoắn lá do rầy nâu truyền (Nilaparvata lugens)

Lưu tồn bền và truyền qua trứng:

– bệnh lúa lùn do vi rút (rice dwarf virus) do rầy xanh truyền (Nephotettix cinticeps)

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH

Lan truyền chủ động

Lan truyền thụ độngGió: phần lớn nấmNước: Phần lớn vi khuẩn

– TD: Xanthomonas campestris pv. oryzae– Hạch nấm: Rhizoctonia solani– Tuyến trùng: Ditylenchus angustus

Page 92: Benh cay trong

92

Sơ đồ mô tả cách lây lan của mầm bệnh

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNHCôn trùng:

– các bệnh do vi rút

– bệnh greening cây có múi do rầy chổng cánh

Hạt giống, hom giống, cây giống

– bệnh nứt thân dây dưa hấu (Didymellabryoniae) do hạt giống, vi khuẩnXanthomonas campestris pv. oryzae, Xanthomonas campestris pv. oryzicola. Tuyếntrùng Aphelenchoides besseyii

– bệnh vi rút trên khoai tây lây lan qua củgiống và lúc cắt củ giống

Nấm và tuyến trùng

2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH

Con người:

– qua trao đổi, mua bán nông sản

– qua cây giống

– qua du lịch (giày, rau quả mang theo, …)

Con đường cơ giới

Lan truyền qua đất

Sự lưu tồn mầm bệnh do nấm

Lưu tồn trong xác bả thực vật

Lưu tồn trong đất:

nấm Rhizoctonia solani.

Hạt giống, cây giống, củ giống

bệnh lúa von, các loại nấm gây lem lép hạt, v.v...

Lưu tồn trong thực vật sống (k ý chủ phụ hoặc ký chủ trung gian)

nấm Rhizoctonia solani .

Page 93: Benh cay trong

93

Sự lan truyền bệnh do nấm

Lan truyền chủ động: là mầm bệnh tự thân di động sang nơi khác để tìm k ý chủ thích hợp, bào tử hữu tính từ quả thể đĩa, quả thể bầu tự phóng vào không khí.Lan truyền thụ động: gió, nước, con người, thú vật, chim chóc, côn trùng...

Mưa và nước tưới: Colletotrichum; Rhizoctonia solani.Gió: bào tử nấm phấn trắng, gỉ sắt, đạo ôn.Côn trùng mang bào tử.Tàn dư thực vật, đất, hạt giống, cây giống, vật liệu làm giống, động vật và con người.

Sự lưu tồn của vi khuẩnHạt giống, cây giống, củ giống: – Pseudomonas phaseolicola tồn tại ở hạt đậu nành. – Xanthomonas campestris pv. oryzae– Pseudomonas tabici, bệnh đốm lá thuốc lá.

Tàn dư cây bệnh. Rễ cây trồng và cây dại ở trong đất: Pseudomonas tabaci (bệnh đốm lá thuốc lá); Xanthomonas oryzae(bệnh cháy bìa lá); Ralstonia solanacearum (bệnh héoxanh)Nhiều loài cỏ dại.Lưu tồn trong đất: Pseudomonas solanacearum.

Sự lan truyền bệnh vi khuẩn

Truyền lan nhờ gió, không khí: Truyền lan nhờ nước: – vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra.– vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzae.

Lan truyền nhờ côn trùng và các động vật khác: các loài ong, côn trùng miệng nhai, miệng chích hút cóthể lấy vi khuẩn ở cây bệnh, tuyến trùng trong đất, ốc sên, chim, nhện.Lan truyền nhờ các hạt, cây, hom giống, mắt tháp: Truyền lan qua hoạt động của con người: trao đổi hàng hóa, mua bán nông sản, lây lan dụng cụ và qua các hoạt động của con người.

Sự lưu tồn của vi rút

Lưu tồn trong hạt giống hom giống: hom mía bị bệnh vi rút Fidji.

Lưu tồn trong côn trùng: vi rút gây bệnh vàng lùn vàlùn xoắn lá, v.v...

Lưu tồn trên các loài thực vật khác: qua k ý chủ trung gian, k ý chủ phụ.

Lưu tồn qua các loài k ý sinh khác: nấm Olpidium cómang trong tế bào của chúng với vi rút CNV và cóthể truyền vi rút này cho dưa leo; Tuyến trùng Xiphinema diversicaudarum có mang vi rút SLR (Strawberry Latent Ringspot) cây dâu tây.

Page 94: Benh cay trong

94

Sự lan truyền của vi rút1. Sự lan truyền bệnh vi rút không nhờ môi giới

Truyền bệnh qua nhân giống vô tính thực vật

Nuôi cấy mô

Truyền qua hom giống, mắt ghép, cành ghép, chồi ghép, gốc ghép.

Truyền bệnh qua hạt giống và phấn hoaTRSV (gây bệnh cây đậu nành); BSMV nhiễm ở hạt cây lúa mạch.

Vi rút truyên bệnh bằng cơ hoc, tiếp xúc

Cọ sát các cây với nhau

Các vết thương do côn trùng, các động vật, máy móc, dụng cụ: Thí dụ: vi rút khảm khoai tây X, bệnh khảm lá thuốc lá.

2. Sự lan truyền vi rút bằng môi giới Các phương thức truyền bệnh qua môi giới:Nhóm truyền theo kiểu bền vững: vi rút có thể sống bền vững trong cơ thể côn trùng từ một vài tiếng đến vài tuần mới có khả năng lây bệnh cho cây. Thí dụ: vi rút gây bệnh xoắn lá cà chua (tomato leafcurl virus); vi rút gây bệnh cuốn lá khoai tây (potato leafroll virus), vi rút gây bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus) và lùn xoắn lá lúa (rice ragged stunt virus).Nhóm truyền bệnh theo kiểu không bệnh vững: vi rút không có khả năng tồn tại trong cơ thể côn trùng từmột vài phút đến một giờ. Thí dụ: bệnh khảm lùn cây ngô (maize dwarf mosaic virus); bệnh khảm vàng lá đậu (Bean yellow mosaic virus).Nhóm truyền bệnh nửa bền vững: vi rút có kiểu truyền bệnh trung gian giữa hai nhóm trên. Thí dụ vi rút bệnh tungro hại lúa; vi rút Tristeza hại nhóm cam chanh....

Côn trùng truyền vi rút

Nhện truyền vi rút– Loài nhện Tetranychus telarius hay loài T. urticac có thể

truyền vi rút PVY; loài nhện Eceria tulipae truyền vi rút gây bệnh khảm.

Tuyến trùng truyền vi rút – Có hơn 20 vi rút được truyền nhờ tuyến trùng, các giống

Trichodorus, Paratrichodurus, Longidorus, giốngXiphinema....

– Các loài tuyến trùng thường truyền những vi rút không bền vững như bệnh hóa nâu sớm đậu Hà Lan (Pea early browning), bệnh giòn lá thuốc lá (Tabacco rattle virus).

Nấm truyền vi rút

– Nấm Olipidium truyền vi rút đốm chết hoại thuốc lá (Tabacco necrotic virus); vi rút đốm chết hoại dưa chuột (Cucumber necretic virus); vi rút còi cọc thuốc lá (Tabacco stunt virus).

– Nấm Polymyxa truyền bệnh khảm lá lúa mì(Wheat mosaic virus) và bệnh đốm chết vàng gân củ cải đường (Beet necrotic yellow vein virus).

– Nấm Spongospora truyền bệnh quắt ngọn khoai tây (Potato moptop virus).

Vi rút truyền bệnh bằng dây tơ hồng

Page 95: Benh cay trong

95

Sự lưu tồn của tuyến trùng

Lưu tồn qua xác bả thực vật: tuyến trùng Ditylenchus angustus gây bệnh tiêm đọt sần cho lúa có thể lưu tồn trong ống rạ đến 4 tháng sau khi thu hoạch.

Lưu tồn trong đất.

Lưu tồn trong hạt giống hom giống.

Sự lan truyền bệnh do tuyến trùng

Lan truyền qua nước: bệnh tiêm đọt sần do tuyến trùng Dytilenchus angustus được lan truyền bởi nước.

Lan truyền qua giống, cây, củ giống: tuyến trùng Aphelenchoides besseyii gây bệnh khô đầu lá thường lưu tồn trên hạt lúa; tuyến trùng gây hại bông huệlan truyền qua củ giống .

Lan truyền qua đất.

3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh• Sự phân bố địa lý và các vùng của bệnh cây

– Vùng trắng– Vùng phổ biến– Vùng tác hại

• Các yếu tố địa lý tạo nên sự phân bố của mầmbệnh

– Khí hậu– Sông– Vùng chuyên canh– Dãy núi cao

3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh3. Bản đồ bệnh cây: Bản đồ các nơi có bệnh vàng lùn và lùn xoắn

Page 96: Benh cay trong

96

3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh

3. Bản đồ bệnh cây

Bản đồ các nơi có bệnh héo xanh cây rau do vi khuẩnRalstonia solanacearum

HHếếtt ChươngChương 55

SSỰỰ KHKHÁÁNG BNG BỆỆNH CNH CỦỦA CÂY TRA CÂY TRỒỒNGNG

Chương 6I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Có hai nhóm cơ chế của sự kháng bệnh ở câytrồng:

1. Cơ chế kháng bệnh thụ động

Do mô của cây lúc mới sinh ra đã có các cơchế chống lại với sự xâm nhập hoặc gây hạicủa mầm bệnh.

2. Cơ chế kháng bệnh chủ động

Sau khi bị mầm bệnh tấn công, mô cây mớixuất hiện các cơ chế này.

Page 97: Benh cay trong

97

1. Cơ chế của sự kháng bệnh thụ động

a) Do cấu tạo cơ thể của cây:

– lớp cutin dày, nhiều sáp.

– nhiều hạt silicon.

– mô bần.

– kích thước và số lượng khí khẩu.

– kích thước mạch nhựa.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Nhiều Sáp

Cutin

– lớp cutin dày, lớp sáp bao che bên ngoài biểubì

- Nhiều hạt silicon: Làm rắn chắc mô tế bào cây, ngăn cản xâm nhiễm của mầm bệnh.

Ít Silicon

Nhiều SiliconNhiều Silicon Ít Silicon

Ít Silicon

Nhiều Silicon

Ít Silicon

Nhiều Silicon

–Kích thước và số lượng khíkhổng

Khí khổng

Giống lúa mì kháng với bệnh gỉ (Puccinia graminis), có khí khổng hẹp hơn giống nhiễm

Lông lá

Khí khổng

Page 98: Benh cay trong

98

- Mô bần

Suberin: mô bần, TD: khoai tây kháng bệnh ghẻ do nấmstreptomyces scabies có nhiều tế bào bần hóa hơn so giống nhiễm

1. Cơ chế của sự kháng bệnh thụ độngb) Do chức năng sinh lý:

– chế độ hoạt động của khí khẩu.

– khả năng hàn gắn vết thương nhanh.

– trao đổi chất.

c) Do chất hóa học có sẳn trong cây:

– các chất này ngăn chặn sự phát triển củamầm bệnh.

– Gồm các nhóm chất: anthocyanin, polyphenol, tanin, các chất kích thích sinh trưởng.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Lỗ khí khổng đóng lại

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động

a) Hình thành các cấu trúc đặc biệt để chống lạimầm bệnh:

– hình thành tầng mô rổng chung quanh vết bệnh: mầm bệnh không thể lan rộng ra, qua các mô rổngnầy, nên bị cô lập.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Tế bào rỗng

Mô bệnh

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngb) Hình thành tầng rụng:

• Hình thành tầng tếbào hóa lignin và sauđó là tầng rụng.

• giúp vết bệnh táchrời ra và rụng khỏilá.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Tầng rụng

Tầng rụngVết bệnh được tế

bào hóa LigninMô khỏe

Tầng rụng

Page 99: Benh cay trong

99

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngc) Hình thành các bướu tylôz trong mạch nhựa:

- Ngăn cản sự tiến tới của mầm bệnh lan trongmạch mộc.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Ở giống nhiễm

Ở giống kháng vừa

Ở giống kháng cao

Phẩu thức cắt ngang Phẩu thức dọc theo mạch mộc

Mạch mộc

Bướu Tylôz Bướu tyloz

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngd) Hình thành chất keo bao

quanh vết thương:- giúp ngăn cản sự pháttriển của mầm bệnh qua khỏi vùng có chất keo.- mầm bệnh sẽ đói vàchết.- TD: mủ gòn (chất keobao quanh vết bệnh do nấm Phytophthora), đượchình thành sau khi bị xâmnhiễm, giúp vết bệnhkhông lan ra chung quanh.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Chất keo

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độnge) Hình thành mô lồi (papillae):

– Lớp cutin dày lên bên dưới đĩa áp của nấm– Ngăn cản mầm bệnh xâm nhập vào tế bào biểu bì. – Không hình thành được vết bệnh.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Mô lồi

Đĩa áp của nấm

Mô lồi

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độnge) Vách tế bào được lignin hóa:

– vách tế bào rắn chắc hơn.– ngăn cản mầm bệnh lan sang các tế bào lân cận.

Vách tế bào được lignin hóa phát sáng dưới ánh sánghuỳnh quang.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Page 100: Benh cay trong

100

Hình 7. Sự lignin của vách tế bào thực vật(http://www.granit-sa.ch/grlignin.html)

lignin Giúp vách tế bàorắn chắc, ngănchặn sự xâmnhiễm của mầmbệnh (Sticher và ctv., 1997, Ride, 1980).

SỰ LIGNIN 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngf) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh:

- Sau khi bị xâm nhiễm, mô cây tiết ra các hóa chất chốnglại mầm bệnh.

- Các chất được tiết ra có thể là:

* các pôlyphênôl hoặc

* các enzyme có liên quan đến bệnh (PR protein)

* hoặc các chất có tính trung hòa các độc tố của mầmbệnh (catalase, peroxidase, H2O2, vv... )

* hoặc các kháng sinh thực vật (phytoalexin) có tácdụng diệt mầm bệnh.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngf) Tiết ra các phytoaleuxin có vai trò chống bệnh:

* Tế bào tích tụ pôlyphênôl:

- để diệt mầm bệnh.

- quan sát được dưới kính hiển vi qua nhuộm màuđặc biệt

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Sợi nấm

Đĩa áp của nấm xâm nhiễm

Tế bào tích tụ pôlyphênol

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngf) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh:

* Tế bào tích tụ H2O2:

- để oxít hóa các độc tố của mầm bệnh tiết ra.

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Tế bào tích tụ H2O2

(nhuộm màu đỏ)

Page 101: Benh cay trong

101

Sự tích tụ H2O2 hoặc không có H2O2 ở 48 GSKTC nấm đốm nâu(Bipolaris sorokiniana) trên cây lúa mạch (Kumar và ctv., 2002)

A: sự tích tụ H2O2 ở nhiều tế bào B,C,D: H2O2 tại điểm xâm nhiễm, giới hạn phát triển nấm

E: H2O2 tại vị trí tấn công kết hợp với sự chết tế bào F: không có tích tụ H2O2, nấm phát triển trong tế bào biểu bì

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngf) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh:

* Các prôtêin có liên quan đến bệnh bao gồm:– PR-2 (β 1,3-glucanase), PR-3 (chitinase) (phân hủy

vách tế bào mầm bệnh).

– PR-10 (Ribonuclease), ngăn chặn sự tái bản của vi rút

* Các enzym như: – Catalase (giải độc), peroxidase (ôxít hóa các độc tố

của mầm bệnh). – phenylalanine ammonia-lyase (PAL) (gia tăng lignin

hóa vách tế bào)

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Kích thích tính kháng (induced resistance, systemic acquired resistance)

Đối chứng

Đối chứng

Hiệu quả kích kháng(%)

Page 102: Benh cay trong

102

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngf) Tiết ra các phytoaleuxin có vai trò chống bệnh:

• Vai trò của phytoaleuxin* Thí nghiệm của Uehara (1958): – Dùng bẹ lúa của giống kháng bệnh đạo ôn.– Cho bào tử nấm P. grisea nẩy mầm trên: bẹ lúa

(giống kháng), trên parafin và trong nước cất.– Kết quả:

Tỉ lệ bào tử nẩy mầm trong nướcTrên bẹ lúa trên parafin trong nước cất

2,5% 75% 96%

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngg) Phản ứng tự chết của mô:

- hay phản ứng siêu nhạy cảm (hypersensivity reaction)

*Thí nghiệm của Takahashi (1957) và của Ohata và ctv(1963) trên lúa với bệnh đạo ôn:

• Dùng bẹ lúa của giống kháng và giống nhiễm.

• Nhỏ 1 giọt nước chứa bào tử P. grisea ở mặt trongcủa bẹ. Châm kim tạo vết thương nơi giọt nước.

• Ủ ở 25 oC trong những thời gian nhất định.

• Tách lấy lớp biểu bì bẹ lúa có bào tử nấm và quan sátdưới kính hiển vi.

• Kết quả:

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngg) Phản ứng tự chết của mô:

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ độngg) Phản ứng tự chết của mô:- Thí nghiệm của Tomiyama (1956) trên bệnh mốc sương

khoai tây do Phytophthora infestans

I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng

Nguyên sinh chất

NhânSợinấm

Hạt rêsin Sợinấm

Tế bào tự chết

Bào tử đông

Page 103: Benh cay trong

103

Phản ứng tự chế của thuốc lá khi bị vi rút tobacco mosaic virus

Sự tích tự H2O2 kết hợp với phản ứng tự chết khi nấm gâybệnh mốc sương tấn công trên lúa mạch (Thodal và ctv.1997).

II. Phân loại tính kháng bệnh của câyCác loại kháng bệnh được biết đến:

– Kháng bệnh hàng dọc- Kháng đơn gen.

– Kháng bệnh hàng ngang- Kháng đa gen.

– Kháng bệnh thực sự.

– Kháng bệnh ngoài đồng.

– Tính hơi kháng bệnh.

– Tính chịu đựng với bệnh.

– Nhiễm bệnh do tế bào chất.

1. Kháng bệnh hàng dọc – kháng đơn gen

Còn được gọi là kháng đơn gen.

Tính kháng cao.

Chỉ kháng với 1 nòi của mầm bệnh.

Dể bị phá vở tính kháng (khi có thay đổi nòi).

Tính kháng được điều khiển bởi 1 gien khángcó tính trội (kháng đơn gien).

II. Phân loại tính kháng bệnh của cây2. Kháng bệnh hàng ngang- Kháng đa gen

Còn được gọi là kháng đa gen.

Kháng vừa, kháng không cao.

Kháng với nhiều nòi của mầm bệnh.

Tính kháng bền, lâu bị phá vở tính kháng.

Điều khiển bởi nhiều gien trội hoặc gien lặn (đagien).

II. Phân loại tính kháng bệnh của cây

Page 104: Benh cay trong

104

3. Kháng bệnh thực sựKháng bệnh trong cả nhà lưới và ngoài đồng.

Kháng được với áp lực của nguồn bệnh cao vàđiều kiện tối hảo cho bệnh tấn công.

Tính kháng không bị ảnh hưởng của ngoại cảnhvà áp lực của nguồn bệnh lúc đưa ra trồng.

II. Phân loại tính kháng bệnh của cây4. Kháng bệnh ngoài đồng

Chỉ kháng bệnh trong điều kiện ngoài sản xuất.

– Ap lực nguồn bệnh thấp.

– Phân N không cao.

– Điều kiện thích hợp không kéo dài.

Nhiễm bệnh khi thử nghiệm trong nhà lưới vớiáp lực của nguồn bệnh cao và điều kiện rấtthuận lợi cho mầm bệnh tấn công.

II. Phân loại tính kháng bệnh của cây

5. Tính hơi kháng bệnhĐặc điểm của giống này là chỉ kháng trung bình(hơi kháng).

Do gien điều khiển và có thể di truyền đặc tínhnày sang thế hệ sau.

TD: Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzaepv. oryzae

– Có giống lúa kháng hàng dọc, kháng hàng ngang, kháng ngoài đồng.

– Có nhóm giống luôn luôn thể hiện tính hơi kháng(không nhiễm nặng, nhưng cũng không kháng cao.

– Có di truyền đặc tính này sang thế hệ sau.

II. Phân loại tính kháng bệnh của cây6. Tính chịu đựng với bệnh

Là giống tuy nhiễm nặng với bệnh, nhưngkhông bị giảm năng suất khi nhiễm bệnh nặng.

Đặc tính này do gien điều khiển.

Có di truyền lại cho các thế hệ sau.

II. Phân loại tính kháng bệnh của cây

Page 105: Benh cay trong

105

7. Tính nhiễm bệnh do tế bào chất điều khiển• Trường hợp gặp ở các tổ hợp lai F1 của bắp với

gien kháng nòi T của bệnh đốm lá nhỏ do Helminthosporium maydis.

• Khi lai: giống cái "nhiễm bệnh có gien bất thụđực" lai với cha "kháng trội”, thế hệ con vẫnnhiễm bệnh (thay vì kháng do có gien kháng trội).

• Gien kháng bệnh khi đi đôi với gien bất thụ đực, sẽ bị tế bào chất nhiễm bệnh ác chế, do đó thểhiện tính nhiễm bệnh (mặt dù có gien khángtrội).

• Tế bào chất lấn áp cả gien điều khiển tính khánglàm cho gien này không hoạt động được.

II. Phân loại tính kháng bệnh của cây III. Khái niệm gien đối gien của Flor• Khái niệm này do Flor đề xuất năm 1942

• Khái niệm gien đối gien gồm:

– Giữa ký chủ và ký sinh gây bệnh có mối tươngtác về gien với nhau.

– Ở ký chủ có gien kháng A thì ở mầm bệnh cógien b gây bệnh yếu.

– Ngược lại khi ký chủ nhiễm bệnh có gienkháng a yếu (nhiễm bệnh) thì mầm bệnh cógien B gây bệnh độc.

III. Khái niệm gien đối gien của Flor• Khái niệm gien đối gien gồm:

– Tóm lại

Phản ứng Ký chủ Mầm bệnh

Kháng Gien Kháng ⇔ Gien Yếu

Nhiễm Gien Nhiễm ⇔ GienĐộc

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa kýchủ và ký sinh

1. Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)

a) Sự nhận ra nhau giữa ký chủ và mầm bệnh

– Mầm bệnh tiết ra các chất trong đó có chấtcó tác động như chất mồi (elicitor) tác độnglên bề mặt của lá.

– Các thụ thể (receptor) trên mặt lá nhận rachất mồi.

– Các tín hiệu báo động (lectin) được tế bào kýchủ sinh ra và đi vào nhân tế bào để báođộng.

– Nhân tế bào nhận tín hiệu và chỉ đạo sản sinhra các cơ chế kháng bệnh.

Page 106: Benh cay trong

106

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)

b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):

• Tín hiệu báo động được chuyển vào đến cácprôtêin tương ứng và đến các gien tương ứng.

• Gien chỉ đạo tiết ra các chất và thành lập các cấutrúc chống lại với mầm bệnh.

• Kháng bệnh tại chổ: khi tín hiệu báo động nàychỉ có hiệu quả cho tế bào có thụ thể được kíchthích.

• Kháng bệnh toàn cây: tín khi hiệu báo độngđược chuyển vào tế bào có thụ thể được kíchthích và lưu dẫn khắp cây.

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)

b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):• sự chuyển tín hiệu trong nội bộ tế bào do các

phân tử: – prôtêin-kinaz, – ion Ca, – phosphôrylaz, – phosphôlipaz, – ATP-az, – hydrogen perôxid (H2O2), – êthylen và các chất khác.

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):

• Sự chuyển các tín hiệu lưu dẫn do:

– salicylic acid,

– oligogalacturonid được phóng thích từ váchtế bào,

– jasmonic acid,

– systemin,

– các acid béo,

– êthylen và các chất khác.

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)

Page 107: Benh cay trong

107

b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):

• Một số hoá chất tổng hợp như salicylic acid vàdichloro-iso-nicotinic acid tổng hợp cũng có thểkích thích tiến trình báo động lưu dẫn tạo ra sựkháng bệnh lưu dẫn chống lại nhiều bệnh do nấm, vi khuẩn và vi rút.

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp

a) Giai đoạn nhận ra nhau

Mặt ngoài của ký sinh có các chất gợi (elicitor) làβ-1,3- glucan hoặc glycoprotein (cấu trúc củavách tế bào ký sinh).

Mặt ngoài của ký chủ có các thụ thể hay lectin, làđường liên kết với prôtêin và glycoprôtêin.

– Mỗi phân tử lectin có hai hoặc nhiều điểmtiếp xúc, có thể là có nếp nhăn hoặc trơn ởbề mặt ngoài (để có thể khớp hoặc khôngvới điểm mồi của ký sinh).

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

2.Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)

1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp

a) Giai đoạn nhận ra nhau

• Ngay sau khi nhận ra nhau, ký chủ có một loạtcác thay đổi bên trong, hoặc để chống lại mầmbệnh (giống kháng bệnh) hoặc để gia tăng sựtổng hợp ra các chất và các dưỡng liệu cần thiếtcho sự phát triển của ký sinh (giống nhiễmbệnh).

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)

1. Sự nhận ra nhau và tính am hợpb)Giai đoạn xác định tính chuyên biệt• Thông qua thụ thể và chất gợi, thụ thể nhận ra mầm

bệnh và hình thành tín hiệu.• Tín hiệu được chuyển vào hệ gien của cây.• Một loạt các phản ứng kháng bệnh hoặc nhiễm bệnh sẽ

xảy ra:– Sản sinh ra kháng sinh thực vật (kháng).– Phản ứng tự chết của tế bào (kháng).– Phản ứng xảy ra chậm nên trở nên nhiễm.– Sản sinh ra các chất cần cho sự phát triển của

mầm bệnh (nhiễm).

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)

Page 108: Benh cay trong

108

2. Chất triệt tiêu (suppressor)

Trong mầm bệnh có chất triệt tiêu (suppressor) để triệt tiêu sự nhận biết của thụ thể (lectin).

– Chất triệt tiêu có nhiệm vụ làm cho thụ thể(của cây) không nhận ra chất gợi (của mầmbệnh) bằng cách chen vào giữa thụ thể và chấtgợi.

Trong cây, có thể có gien sinh ra chất ức chếchất triệt tiêu (giống kháng) hoặc không có giennày (giống nhiễm).

– Sự khác biệt giữa giống kháng hoặc giốngnhiễm là có hoặc không có gien sinh chất ức

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

2.Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)

Ở cây nhiễm bệnh– Không có gien sinh ra chất

ức chế chất triệt tiêu.– Chất triệt tiêu chen vào giữa

thụ thể và chất gợi.– Thụ thể không nhận ra mầm

bệnh.– Mầm bệnh xâm nhập và tấn

công mà không bị phản ứngchống lại của cây.

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)

2. Chất triệt tiêu (suppressor)

• Ở cây kháng bệnh:– Trong cây có gien sinh ra

chất ức chế chất triệt tiêu.– Chất triệt tiêu không hoạt

động.– Thụ thể nhận ra được

mầm bệnh và sinh ra tínhiệu để báo động.

– Cơ chế kháng bệnh trongcây được huy động

IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh

1. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)

2.Chất triệt tiêu (suppressor)

HHếếtt ChươngChương 66

Page 109: Benh cay trong

109

DDỊỊCH BCH BỆỆNH CÂY TRNH CÂY TRỒỒNGNG

Chương 7Định nghĩa

Một bệnh của cây trồng được xem là dịchbệnh khi:

– phát triển nhanh;

– lan tràn nhanh chóng, trên diện tích rộng;

– gây thiệt hại trầm trọng.

2. Diển biến của một dịch bệnhDịch bệnh luôn diễn biến theo ba giai đoạn:

Giai đoan tiềm dục: dài hay ngắn tùy bệnh vàđiều kiện ngoại cảnh.

Giai đoạn hoành hành: là giai đoạn phá hoạimạnh nhất của dịch bệnh.

Giai đoạn lắng dịu: là giai đoạn cuối cùng, dịch bệnh giảm dần và trở lại tình trạng bìnhthường.

2. Diển biến của một dịch bệnh

Sơ đồ diễn biến của một dịch bệnh

Page 110: Benh cay trong

110

a) Giai đoạn tiềm dục

– Mầm bệnh từ nơi khác mới đến (gió, nước, côntrùng, con người,…)

– Xâm nhập vào các nơi tiếp xúc: lá trên cùng, ngấn mực nước, cây con,…

a) Giai đoạn tiềm dục

– Mầm bệnh từ nơi khác đến nên đáp vàocác nơi dễ tiếp xúc của cây như:

• các lá bên trên hoặc bên ngoài tán cây (lúa).• từ mực nước (bệnh khô vằn lúa).

– Do đó, vết bệnh hình thành bên ngoài vàbên trên tàn lá cây (do gió đưa đến).Hoặc từ bên dưới, ngang mức nước (do nước đưa đến).Hoặc thành các lỏm trên khu vực (do côntrùng).

a) Giai đoạn tiềm dục

Dấu hiệu để biết dịch bệnh trong giai đoạntiềm dục:

Phát hiện một vài vết bệnh trên vài lá hoặccây. Tuy nhiên, khó phát hiện phải quan sátkỷ mới tìm thấy.

Điều kiện môi trường bắt đầu thuận lợicho dịch bệnh phát triển.

b) Giai đoạn hoành hành

Sau chu kỳ 1 của vết bệnh, mầm bệnh nhânmật số lên theo cấp số nhân, sinh ra nhiềubào tử hoặc nhiều vi khuẩn theo cấp sốnhân.

Page 111: Benh cay trong

111

b) Giai đoạn hoành hành

Với các bệnh có chu kỳ (bệnh do nấm):

– Từ 1 vết bệnh sinh ra vài ngàn vết bệnh mớicủa chu kỳ 2.

– Qua chu kỳ 2, vết bệnh tiếp tục sinh bào tử đểphát tán ra và sinh ra nhiều triệu vết bệnh củachu kỳ 3.

– Số vết bệnh sinh ra ở các chu kỳ sau sẽ tăngtheo cấp số nhân.

b) Giai đoạn hoành hành

Với sự nhân mật số của các chu kỳ, bệnh sẽ pháttriển rất nhanh.

Trong một thời gian ngắn bệnh sẽ lan tràn khắpkhu vực với mức thiệt hại rất nghiêm trọng.

– Sang chu kỳ 2: bào tử được phát tán trongđiều kiện lặng gió (ban đêm, lặng gió).

Bào tử rơi xuống bên dưới xuống các tầng lábên dưới và bên trong của cây.

Vết bệnh hình thành bên dưới tàn lá hoặc bêntrong tàn lá (khi phun thuốc trị bệnh cần lưu ý điều này).

b) Giai đoạn hoành hành b) Giai đoạn hoành hành

• Trong ruộng lúa:– Vết bệnh chu kỳ 1 ở những lá trên.

– Các chu kỳ sau, vếtbệnh hình thành ởcác lá bên dưới.

Page 112: Benh cay trong

112

b) Giai đoạn hoành hànhSố vết bệnh ở các lá bên dưới nhiều hơn các lábên trên.

Các lá bên dưới có thể cháy rụi, trong khi các lábên trên vẫn còn xanh.

Như vậy, đối phó với bệnh chúng ta cần lưu ý:

Nếu trị các vết bệnh chu kỳ 1 thì không cócác vết bệnh chu kỳ 2.

Sau chu kỳ 2, bệnh phát triển ở các lá bêndưới: khi phun thuốc phải đưa thuốc xuốngđến các lá bên dưới.

c) Giai đoạn lắng dịu

Ở giai đoạn này dịch bệnh dừng lại, không tiếp tụclan tràn và giảm mức gây thiệt hại cho cây trồng.

Dịch bệnh chuyển sang giai đoạn lắng dịu do cácnguyên nhân sau đây:

– phần lớn hoa màu đã bị tàn phá, mầm bệnhkhông còn đủ thức ăn.

– thời tiết có thể thay đổi, không còn thích hợp chosự phát triển của mầm bệnh.

– mầm bệnh bị tiêu diệt bớt do được phun thuốc.

Mầm bệnh chuyển từ tình trạng hoạt động tích cựcsang lưu tồn để chờ cơ hội sau đó.

III. Các yếu tố ảnh hưởng lên dịch bệnhMối tác động lẫn nhau của các yếu tố để hìnhthành dịch bệnh cây trồng:

Còn gọi là tam giác dịch bệnh cây trồng

III. Các yếu tố ảnh hưởng lên dịch bệnh

Ba yếu tố quan trọng trong hình thành dịch bệnhcây trồng:

– Điều kiện ngoại cảnh

– Mầm bệnh

– Cây trồng

Trong đó điều kiện ngoại cảnh bao quát lên haiyếu tố mầm bệnh và cây trồng.

Mầm bệnh và cây trồng có tương tác qua lại.

Page 113: Benh cay trong

113

1. Điều kiện ngoại cảnh

Điều kiện ngoại cảnh cùng lúc tác động lên cảcây trồng và mầm bệnh.

a) Tác động lên cây trồng:

–Thuận lợi: giúp cây trồng khỏe, chống bệnhtốt nên ít có khả năng xảy ra dịch bệnh.

–Không thuận lợi: làm cây suy yếu, dễ nhiễmbệnh, dịch bệnh dễ xảy ra.

1. Điều kiện ngoại cảnh

b) Tác động lên mầm bệnh:

– Thuận lợi: mầm bệnh phát triển mạnh, nhânmật số nhanh và khỏe nên dễ gây dịch bệnh.

– Không thuận lợi: ít gây hại cho cây, không gâyra dịch bệnh.

1. Điều kiện ngoại cảnh1) Nhiệt độ:

Nhiệt độ không khí và đất:

– ảnh hưởng lên cây và cả lên mầm bệnh.

– Cùng một nhiệt độ có thể tác động haihướng lên hai đối tượng:

• thuận lợi cho mầm bệnh nhưng bất lợi cho cây: xảy ra dịch bệnh.

• Thuận lợi cho cả cây và mầm bệnh: có thể có dịchbệnh nếu cây trồng nhiễm bệnh.

• Thuận lợi cho cây, không thuận lợi cho mầmbệnh: không có dịch bệnh.

1. Điều kiện ngoại cảnh1) Nhiệt độ:

Nhiệt độ không khí:

– ảnh hưởng mầm bệnh.

– TD:

• dịch bệnh mốc sương khoai tây(Phytophthora infestans) chỉ xảy ra khi trờimát (12oC - 18oC).

• Dịch bệnh héo xanh cà, ớt, gừng(Pseudomonas solanacearum) thường xảy raở vùng nóng ấm và ẩm ướt.

Page 114: Benh cay trong

114

1. Điều kiện ngoại cảnhb) Ẩm độ của không khí:

• Có ảnh hưởng rất quan trọng lên dịch bệnh, vìlà điều kiện cần thiết để cho mầm bệnh sinhsản nhanh và xâm nhiễm vào cây.

• Tác động lên mầm bệnh nhiều hơn lên cây.

• TD:

– Dịch bệnh cháy lá lúa (Pyricularia oryzae) ở ĐBSCL thường xảy ra vào các tháng cósương mù về đêm (ẩm và mát), tháng 12, 1 và2 dl hằng năm.

1. Điều kiện ngoại cảnhb) Ẩm độ của đất:

• Tác động lên cả mầm bệnh cũng như cây trồng:

– Không thuận lợi cho cây, thuận lợi cho mầmbệnh:

dịch bệnh có nguồn gốc từ đất xảyra.

– TD: dịch bệnh thối rễ cây có múi tại ĐBSCL do đất thiếu thoáng khí trong mùa mưa làmrễ cây thối, tao điều kiện cho nấm Fusariumsolani xâm nhập và gây thành dịch bệnh vàocác năm 1995-2000.

1.Điều kiện ngoại cảnh

c) Ảnh hưởng của pH của đất:

• Tác động lên cả cây trồng lẫn mầm bệnh

• TD:

– Dịch bệnh thối rễ cây có múi (Fusarium solani) ở ĐBSCL do đất quá chua, ảnh hưởng lên sựhấp thu dinh dưỡng của rễ cây đồng thời phùhợp cho sự phát triển của nấm gây bệnh nên làmột trong các điều kiện tốt cho dịch bệnh pháttriển.

1. Điều kiện ngoại cảnh

d) Ảnh hưởng của ánh sáng:

Ánh sáng cùng lúc ảnh hưởng lên cả cây trồng vàmầm bệnh:

– Thông thường ít ảnh hưởng lên cây trồng.

– Ảnh hưởng quan trọng lên mầm bệnh:

• Ánh nắng (tia cực tím) giết chết vi khuẩn vàbào tử nấm không có màu sậm.

• Tán cây thông thoáng, bức xạ ánh nắng cóchứa tia cực tím có ảnh hưởng lên mầmbệnh ở mặt dưới lá.

Page 115: Benh cay trong

115

1. Điều kiện ngoại cảnh

d) Ảnh hưởng của ánh sáng:

Trong mát, mầm bệnh ít bị hại hơn.

Tán cây rậm rạp, là điều kiện để mầm bệnhphát triển mạnh.

Trời âm u, ít ánh nắng là điều kiện lý tưởngđể mầm bệnh phát triển.

Mầm bệnh sinh bào tử vào buổi tối (khôngcó ánh nắng mặt trời) và vào ban ngày củacác ngày trời âm u.

1. Điều kiện ngoại cảnh

e) Ảnh hưởng của tán cây

Tán cây rậm: ánh nắng và gió không đến đượcbên trong, tạo ra một vi khí hậu rất ẩm ướt.

Điều kiện ẩm ướt này rất thuận lợi cho sự pháttriển của nhiều loại bệnh hại.

Gieo sạ dày: cây sớm giáp tán với nhau, nên làđiều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh và pháttriển sớm nên dịch bệnh dễ bộc phát.

Gieo sạ thưa giúp vi khí hậu ít ẩm, ít bị dịch bệnh.

1. Điều kiện ngoại cảnh

g) Ảnh hưởng của nồng độ oxy và khí carbonic

Trong không khí: tỉ lệ O2/CO2 ít biến động: ítcó ảnh hưởng lên dịch bệnh.

Trong đất: tỉ lệ O2/CO2 rất biến động: ảnhhưởng đến sự phát sinh và phát triển của một sốbệnh.

Tác động của vi sinh vật, rễ cây, cấu trúc và hoạtđộng sinh hóa của đất ảnh hưởng lên sự cânbằng giữa oxy và khí carbonic.

Có ảnh hưởng lên mối tương tác giữa cây vàmầm bệnh.

1. Điều kiện ngoại cảnh

g) Ảnh hưởng của nồng độ oxy và khí carbonic

• Nồng độ của khí carbonic có ảnh hưởng quantrọng lên sự phát triển của cây và của mầmbệnh.

• TD: Ở bệnh thối rễ lúa mì:

– Khi nồng độ CO2 cao làm rễ lúa mì suy yếu.

– Nấm gây bệnh (Fusarium culmorum) thíchnồng độ CO2 cao.

– Khi nồng độ CO2 tăng cao: rễ lúa bị ức chế, nấm bệnh phát triển tốt: là đk của dịch bệnh

Page 116: Benh cay trong

116

1. Điều kiện ngoại cảnh

g) Ảnh hưởng của nồng độ oxy và khí carbonic

Ở đất thoáng khí: nồng độ oxy cao, ảnh hưởngtích cực lên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếukhí trong đất.

─ Các vi khuẩn nầy tiết ra các chất có khảnăng ức chế sự phát triển của các nấm gâybệnh cho rễ cây.

─ Dịch bệnh thối rễ ít có cơ hội xảy ra.

1. Điều kiện ngoại cảnh

g) Ảnh hưởng của nồng độ oxy và khí carbonic

Ở đất oi nước: nồng độ oxy tự do trong đất quáthấp, vi khuẩn kỵ khí hoạt động mạnh;

– Nhóm vi khuẩn này sẽ tiết ra các chất độc ứcchế sự phát triển của rễ cây.

– Là điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh thốirễ cây phát sinh và phát triển.

– TD: Nấm Pythium arrhenomanes gây bệnhgây bệnh thối rễ mía trong điều kiện đất bị oinước.

1. Điều kiện ngoại cảnh

g) Ảnh hưởng của nồng độ oxy và khí carbonic

Đối với một số tuyến trùng:

– Đất thoáng khí (oxy tự do trong đất cao), giúptuyến trùng di động hơn và nhân mật số nhanhhơn.

– Đất oi nước (nồng độ khí CO2 cao):

• giảm tính di động của tuyến trùng,

• ức chế sự nhân mật số của tuyến trùng ,

• bị bất động do các tiến trình sinh lý của chúngngừng lại.

1. Điều kiện ngoại cảnh

g) Ảnh hưởng của nồng độ oxy và khí carbonic

• TD:

– Tuyến trùng Meloidogyne sp. gây bệnh bướurễ lúa, phát triển mạnh khi đất ruộng khô, thoáng khí.

– ở đất ngập nước, nồng độ khí CO2 cao, hoặclàm cho tuyến trùng trong tình trạng lưu tồn, hoặc tuyến trùng sẽ chết sớm sau một thờigian ngắn chịu đựng.

Page 117: Benh cay trong

117

1. Điều kiện ngoại cảnh

h) Ảnh hưởng của các nhóm sinh vật khác

Chung quanh mầm bệnh còn có rất nhiều nhómsinh vật khác cùng sống chung.

Mỗi nhóm sinh vật này, trong quá trình sống cầnhấp thu một số chất cần thiết đồng thời lại thảira bên ngoài một số chất. Các chất này:

– có thể không ảnh hưởng lên mầm bệnh;

– có thể gây hại cho quá trình phát triển củamầm bệnh;

– có thể thúc đẩy sự phát triển của mầm bệnh.

1. Điều kiện ngoại cảnhh) Ảnh hưởng của các nhóm sinh vật khác

Do đó môi trường sinh vật chung quanh câytrồng, hoặc ở trên không cũng như trong đất, làyếu tố góp phần ảnh hưởng lên sự phát sinh vàphát triển của dịch bệnh.

1. Điều kiện ngoại cảnhk) Ảnh hưởng của dinh dưỡng của cây trồng

Cây trồng thiếu dinh dưỡng trở nên suy yếu, rấtdễ bị nhiều loại bệnh tấn công.

Bón phân không cân đối: bệnh có thể phát triểnthành dịch.

Phân N có vai trò rất quan trọng thúc đẩy dịchbệnh của cây trồng.

1. Điều kiện ngoại cảnhk) Ảnh hưởng của dinh dưỡng của cây trồng

Bón N với lượng quá lớn:

– thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng các tế bàocủa cây và làm chậm lại quá trình chín củatrái.

– vách của tế bào của cây mềm yếu hơn: mầmbệnh xâm nhập vào cây dễ dàng hơn.

– Mầm bệnh còn được tế bào cung cấp dồi dàoN hơn bình thường nên phát triển nhanh hơnvà sinh sản cũng nhanh hơn.

Page 118: Benh cay trong

118

1. Điều kiện ngoại cảnhk) Ảnh hưởng của dinh dưỡng của cây trồng

Bón K:

– giúp vách tế bào rắn chắc hơn.

– sự chuyển vị dinh dưỡng trong cây tốt hơn, phân phối dinh dưỡng điều hòa hơn.

– Cây chống bệnh tốt hơn.

Nên cân đối giữa NPK trong công thức phân bón, sẽ ít bị dịch bệnh gây hại hơn.

1. Điều kiện ngoại cảnhk) Ảnh hưởng của dinh dưỡng của cây trồng

• Bón N theo nhu cầu của cây trồng là cách làm tốtnhất để giúp cây ít bị dịch bệnh xảy ra.

• Trên lúa: bón phân N theo màu sắc lá lúa (dùngbảng so màu lá lúa) là thành tựu quan trọngtrong phòng ngừa các dịch bệnh trên lúa, nhất làvới bệnh đạo ôn.

Dịch bệnh sẽ xảy raThuận lợiKhông thuận lợi

Không thể xảy raKhông thuận lợiKhông thuận lợi

Có bệnh nhưng khôngthành dịch

Thuận lợiThuận lợi

Không thể xảy raKhông thuận lợiThuận lợi

Lên mầm bệnhLên cây trồngTình trạng dịch bệnh có

thể xảy raTác động của điều kiện ngoại giới

1. Điều kiện ngoại cảnhTómlại

2. Yếu tố cây trồng ảnh hưởng lên dịch bệnhCây trồng luôn luôn có sự chống đối với mầmbệnh.

Tùy thuộc vào khả năng kháng bệnh của giống câyvà tính độc của mầm bệnh (khái niệm gien-đối-gien).

Dịch bệnh chỉ xảy ra khi cơ cấu giống cây trồng củakhu vực chủ yếu là giống nhiễm với mầm bệnhthuộc nòi độc.

Dịch bệnh không thể xảy ra nếu giống chủ lực củakhu vực là giống kháng bệnh.

Page 119: Benh cay trong

119

2. Yếu tố cây trồng ảnh hưởng lên dịch bệnhKhả năng kháng bệnh của giống kháng trungbình thường tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, nhất là phân N.

Ở giống kháng trung bình nếu bón N quá nhucầu của cây, các điều kiện canh tác và thời tiếtthuận lợi cho mầm bệnh thì dịch bệnh có cơ hộibộc phát.

Với giống kháng trung bình, nếu bón N theo nhucầu của cây, không trồng quá dày: dịch bệnhcũng ít xảy ra.

Biện pháp canh tác rất quan trọng

3. Yếu tố mầm bệnh ảnh hưởng lên dịch bệnha) Ảnh hưởng của nòi của mầm bệnh:

Mầm bệnh có nòi độc hoặc ít độc đối với giốngcây trồng.

Tại một địa phương cũng có nhiều nòi của mầmbệnh, nhưng vẫn có một nòi là chủ lực.

Nếu nòi chủ lực là nòi độc với giống chủ lực củađịa phương, khả năng hình thành dịch bệnh sẽ tùythuộc vào điều kiện ngoại cảnh (thời tiết và biệnpháp canh tác).

3. Yếu tố mầm bệnh ảnh hưởng lên dịch bệnha) Ảnh hưởng của nòi của mầm bệnh:

Nòi của mầm bệnh cũng thay đổi thường xuyên do khả năng đột biến và lai lẫn nhau.

Cơ cấu giống ở địa phương là yếu tố để các nòiđộc vừa mới đột biến có cơ hội tồn tại.

Nòi mới sinh ra luôn là nòi độc với các giống tạiđịa phương và sau một vài vụ lại trở thành nòi chủlực của địa phương.

3. Yếu tố mầm bệnh ảnh hưởng lên dịch bệnhb) Ảnh hưởng của áp lực của mầm bệnh:

Không phải chỉ có vài bào tử hoặc cá thể mầmbệnh là có dịch bệnh.

Dịch bệnh chỉ xảy ra khi áp lực của mầm bệnhphải thật cao.

Áp lực của mầm bệnh được tính theo đơn vị:– Số cá thể mầm bệnh / (cm2 hoặc cc, (ml))

– Số cá thể trong một lần bẫy bắt được qua bẫy bắt bàotử

– Mật số mầm bệnh trong 1 cc (ml) nước, 100 g đất hoặc1lít không khí.

Page 120: Benh cay trong

120

3. Yếu tố mầm bệnh ảnh hưởng lên dịch bệnhb) Ảnh hưởng của áp lực của mầm bệnh:

Tuyến trùng chỉ gây hại cho cây khi vượt qua ngưỡng mật số nhất định.

Nấm và vi khuẩn cũng cần có áp lực nhất địnhmới có thể gây thành dịch bệnh.

Mầm bệnh cần có thời gian để nhân mật số lênđạt ngưỡng áp lực cao để gây thành dịch.

Mầm bệnh nào có khả năng nhân mật số lênnhanh thì có khả năng gây thành dịch bệnh.

4. Yếu tố sinh vật đối kháng trong dịch bệnh

Trong một số trường hợp, sinh vật đối kháng, nhất là vi sinh vật đối kháng trong đất có vai tròrất quan trọng lên dịch bệnh của cây trồng.

Sự hiện diện một cách dồi dào của các sinh vậtđối kháng có thể kiềm giữ sự phát triển củamầm bệnh và làm cho dịch bệnh không thể xảyra, nhất là các bệnh ở trong đất.

Các yếu tố khác của môi trường vừa tác động lênmầm bệnh vừa tác động lên nhóm sinh vật đốikháng này.

4. Yếu tố sinh vật đối kháng trong dịch bệnh

• Nếu các yếu tố khác của môi trường khôngphù hợp cho sự phát triển của nhóm sinhvật đối kháng, sẽ là điều kiện tốt cho dịchbệnh phát sinh và phát triển.

4. Yếu tố sinh vật đối kháng trong dịch bệnh• Thí dụ:

– Năm 1972, dịch bệnh chết nhác cây lê tàu(avocado) (Phytophthora cinnamomi) tại bang Queenland của Úc bộc phát.

– Dịch bệnh bộc phát sau đợt mưa kéo dài với vũlượng gấp đôi so với hằng vài chục năm trướcđó.

– Đất vườn cây lê bị ngập nước hằng tháng. Đấttrở nên yếm khí lâu dài.

Page 121: Benh cay trong

121

4. Yếu tố sinh vật đối kháng trong dịch bệnh• Thí dụ:

– Nguyên nhân là vì tình trạng mưa to và kéo dàilàm cho đất bị oi nước lâu dài, làm giảm mậtsố nhóm xạ khuẩn và vi khuẩn Bacillus trongđất.

– Do nhóm vsv đối kháng bị ức chế, là điều kiệnthuận lợi cho nấm P. cinnamomi phát triểnmạnh và gây thành dịch.

4. Yếu tố sinh vật đối kháng trong dịch bệnh

• Thí dụ: – Nông dân trong vùng đã đối phó với dịch bệnh

chết nhác cây lê này bằng cách bón nhiều phânchuồng ủ mục cho vườn lê của họ.

– Nhờ trong phân chuồng ủ hoai mục có rấtnhiều vi sinh vật đối kháng, chúng góp phầnlàm cân bằng trở lại cho đất của vườn lê. Sauđó ít lâu, họ đã kiểm soát được dịch bệnh này.

4. Yếu tố sinh vật đối kháng trong dịch bệnh

• Thí dụ 2:

– Dịch bệnh thối rễ cây có múi bộc phát và gâyhại nặng cho hơn 3.000 ha vườn tại Lai Vung, Đồng Tháp vào các năm 1995-1997.

– Nguyên nhân do vườn trồng không được bónphân hữu cơ nên vi sinh vật trong đó kém pháttriển.

– Nấm gây bệnh Fusarium solani tự do hoạtđộng gây thành dịch.

4. Yếu tố sinh vật đối kháng trong dịch bệnh

• Để đối phó, nông dân bón nhiều phân hữu cơ ủhoai mục cho vườn trồng cây có múi và đã khắcphục được dịch bệnh này.

• Tích cực hơn, sử dụng nấm Trichoderma, nấmđối kháng với mầm bệnh, kết hợp với phân hữucơ, hiệu quả nhanh hơn.

• Phân hữu cơ hoai mục là thức ăn của vi sinh vậttrong đất, giúp hệ vi sinh vật phát triển mạnh, trong đó có nhiều chủng loại có khả năng đốikháng với nấm gây bệnh (cả Trichoderma)

Page 122: Benh cay trong

122

IV. PHÒNG NGỪA VÀ CHẾ NGỰ DỊCH BỆNH

1. Phòng ngừa dịch bệnh

Sử dụng hạt giống khỏe, không có chứa mầmbệnh để gieo trồng.

Vệ sinh đồng ruộng tốt để loại trừ mầm bệnhcòn lưu tồn trên đồng ruộng.

Bón phân hữu cơ cho cây trồng.

Gieo sạ với mật độ vừa phải, không quá dày.

Bón phân cân đối, không bón quá nhiều phânN hóa học.

1. Phòng ngừa dịch bệnhGiải pháp "ba giảm" có vai trò quan trọng trongphòng ngừa dịch bệnh cho ruộng lúa.

Các biện pháp canh tác như: luân canh, xen canh, trồng cây làm hàng rào ngăn chặn bệnh cũng giúpích một cách đáng kể trong việc làm giảm tần sốcủa dịch bệnh.

Trồng cây che bóng mát cho cây trồng một cáchthích nghi cũng giúp giảm khả năng dịch bệnh bộcphát.

Cày bừa đất để tạo cấu trúc của đất tốt cũng giúpgiảm bớt dịch bệnh.

IV. PHÒNG NGỪA VÀ CHẾ NGỰ DỊCH BỆNH

1. Phòng ngừa dịch bệnhThoát thủy tốt và tưới nước đầy đủ cũng là biệnpháp làm giảm bớt khả năng bộc phát dịch bệnh.

Sử dụng giống cây trồng kháng bệnh.

Sử dụng giống cây trồng sạch bệnh (bệnhgreening cây có múi).

Công tác dự báo ngắn hạn cần được thực hiệntrong khu vực để báo động kịp thời trước khidịch bệnh bộc phát. (Bệnh đạo ôn của lúa)

IV. PHÒNG NGỪA VÀ CHẾ NGỰ DỊCH BỆNH

2. Đối phó khi dịch bệnh đã bộc phát

Khi dịch bệnh đã bộc phát, biện pháp hóa học làhàng đầu.

Sử dụng các biện pháp đặc hiệu để đối phó vớibệnh.

Phương tiện phun thuốc và cách phun thuốc phảiđược quan tâm để thuốc có hiệu quả.

Thiêu hủy ngay các nơi bệnh quá nặng không cứuvãn kịp để tiêu diệt mầm bệnh không để lây lan rachung quanh.

IV. PHÒNG NGỪA VÀ CHẾ NGỰ DỊCH BỆNH

Page 123: Benh cay trong

123

3. Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

1. Dịch bệnh đạo ôn trên lúa:

– 1990-1993: tại An Giang và các tỉnh lân cận

– Thay đổi giống lúa có gien kháng giúp dịchbệnh lặn đi cho đến năm 2000.

– ĐX 2003-2004 dịch bệnh tấn công trở lại tạiAn Giang (gây thiệt hại 4.000 tỉ đồng), sau đólan sang các tỉnh khác và kéo dài đến nay.

– Dịch bệnh vẫn tái phát vì không có giống lúa cógien kháng với bệnh.

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

1. Dịch bệnh đạo ôn trên lúa:

• Đối phó với dịch bệnh đạo ôn :

– Tỉnh liên tục báo động đến huyện và xã.

– Thành lập ban chỉ đạo chiến dịch chống dịchđạo ôn các cấp (tỉnh, huyện, xã).

– Khuyến cáo loại thuốc dùng để trị đạo ôn vàcách sử dụng.

– Cán bộ địa phương thường xuyên theo dõiđồng ruộng và báo động cho nông dân trongxã, ấp biết để phun thuốc.

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

Tình huống trong dịch bệnh đạo ôn trên lúa:

– Trong các đợt dịch bệnh đạo ôn, có một số nôngdân phun thuốc trị bệnh từ 4 đến 5 lần vẫnkhông hết bệnh, thậm chí còn gây thiệt hại cảruộng (Thạnh Trị, Sóc Trăng, 2.000).

– Các nông dân khác ở lân cận chỉ phun một lầnthuốc là có hiệu quả.

– Cả hai bên đều dùng cùng một loại thuốc.

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

Tình huống trong dịch bệnh đạo ôn trên lúa:

Câu hỏi cho sinh viên:

1. Vì sao phun 4-5 lần thuốc mà không kiểmsoát được bệnh?

Page 124: Benh cay trong

124

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

2. Dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

2. Dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

2. Dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa

– Dịch bệnh lùn xoắn lá bộc phát từ năm 1978 ởTiền Giang

– Bệnh do vi rút, lan truyền bởi rầy nâu

– Khắc phục bằng cách sử dụng giống lúa khángrầy nâu (IR36), đến năm 1980 ngăn chặn đượcbệnh.

– ĐX 1992-1993: dịch bệnh bộc phát và gây hạinặng khu vực Cần Thơ, Sóc Trăng, VĩnhLong, Trà Vinh và Đồng Tháp (tại Cần Thơthiệt hại 200.000 tấn lúa).

– Khắc phục bằng giống lúa kháng rầy nâu

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

2. Dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa

– Năm 2006: dịch bệnh lại bộc phát khắp ĐBSCL và miền Đông Nam Bộ

– Sang ĐX 2006-2007 khắc phục bằng biện pháptổng hợp trong đó vận động nông dân xuốnggiống đồng loạt và né rầy đã đem lại hiệu quảgiảm áp lực của bệnh đáng kể.

– Năm 2007, dịch bệnh vẫn còn nhưng không cònquan trọng như trước đây.

– Dịch bệnh còn kéo dài vì không có giống lúakháng rầy nâu.

Page 125: Benh cay trong

125

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

2. Dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa

Câu hỏi dành cho sinh viên:

1. Vì sao phải xuống giống đồng loạt?

2. Vì sao phải xuống giống theo lịch né rầy?

3. Vì sao không dùng thuốc để trị bệnh vàng lùnvà lùn xoắn lá?

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

3. Dịch bệnh greening trên cây có múi

– Dịch bệnh greening bộc phát tại Cần Thơ năm1995

– Dịch bệnh đã tiêu diệt hầu hết các vườn trồngcây có múi và làm cho nhiều nông hộ bị khókhăn về kinh tế.

– Bệnh do vi khuẩn trong mạch libe: Liberobacter asiaticus, truyền bệnh bởi câygiống và rầy chổng cách (Diaphorina citri)

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

3. Dịch bệnh greening trên cây có múi

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

3. Dịch bệnh greening trên cây có múi

– Giải quyết bằng 2 giải pháp: dùng cây giốngsạch bệnh và ngăn ngừa rầy chổng cáchtruyền bệnh

– Đến nay chưa giải quyết dứt điểm dịch bệnhnày.

Page 126: Benh cay trong

126

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

3. Dịch bệnh greening trên cây có múi

Câu hỏi cho sinh viên:1. Vì sao bệnh greening lại gây thành dịch bệnh?

2. Phải làm gì để đối phó với bệnh greening cây có múi ?

3. Vì sao đến nay vẫn chưa ngăn chặn được bệnh greening cây có múi?

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

4. Dịch bệnh thúi rễ cây ăn trái tại ĐBSCL:

Có hai đợt dịch bệnh thúi rễ trên cây ăntrái quan trọng:1. Dịch bệnh thối rễ trên cây sa bô tại Trà Vinh

2. Dịch bệnh thúi rễ cây quít Tiều tại Lai Vung(Đồng Tháp)

Một vài dịch bệnh điển hình tại ĐBSCL

1) Dịch bệnh thúi rễ cây có sa bô tại Trà Vinh:

– Dịch bệnh xảy ra vào khoảng những năm 1997 đến 2000

– Cây sa bô chết hằng loạt ở Cầu Kè tỉnh TràVinh (khoảng 2.300 ha chết trên diện tích3.500 ha của toàn tỉnh)

– Bệnh bắt đầu từ tháng 12 dl và kéo dài đếnđầu mùa mưa năm sau

– Đầu mùa mưa 1998, đoàn khảo sát của Bộmôn BVTV đến khảo sát nhận thấy:

• Ấn tượng đầu tiên

1) Dịch bệnh thúi rễ cây có sa bô tại Trà Vinh:

Page 127: Benh cay trong

127

Tình trạng chung của vườn khảo sát:60 - 70 % cây bị vàng lá và lá rụng dần

1) Dịch bệnh thúi rễ cây có sa bô tại Trà Vinh:

Rễ non bị thối và có nấm trắng phát triển nơi vết thối

Rễ lớn hơn bị thối và vỏ rễ bị vộp và tróc ra còn trơ lõi bêntrong

1) Dịch bệnh thúi rễ cây có sa bô tại Trà Vinh:

• Đo pH đất, pH = 4,3• Đất vườn nhiều sét nên dẻo

• Vườn rất sạch cỏ

• Nông dân cho biết:

• Bón phân theo công thức 240 - 120 - 30

• Không bón phân hữu cơ (chưa biết phân hữucơ là gì!)

1) Dịch bệnh thúi rễ cây có sa bô tại Trà Vinh:

• Sau khi xét nghiệm

• Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật kết luận bệnh do nấmFusarium solani

1) Dịch bệnh thúi rễ cây có sa bô tại Trà Vinh:

Page 128: Benh cay trong

128

4. Dịch bệnh thúi rễ cây ăn trái tại ĐBSCL

• Xảy ra từ 1997. Đến năm 2000, Viện NC Cây ĂnQuả Miền Nam báo cáo:

– Hơn 1300 ha quít Hồng tại huyện Lai Vung bịchết do thối rễ.

– Phân lập được nhiều tác nhân:

• Pythium sp. (tần suất gặp 5%)

• Fusarium solani (tần suất gặp 80%)

• Sclerotium sp. (tần suất gặp 3%)

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung – Trong đó Fusarium solani và Pythium sp.được

cho là tác nhân.

– pH đất 4,3

– Bệnh bắt đầu từ tháng 12 và kéo dài đến mùamưa năm sau và vẫn còn tiếp tục.

– Bệnh luôn luôn xảy ra sau mùa mưa và phátnặng vào đầu mùa nắng.

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

– Bệnh thường xảy ra ở những vườn lên líp đãlâu năm.

– Ở vườn trồng lại cam quít đã lâu, bệnh xuấthiện vào sau khi thu hoặc từ vụ thứ hai về sau.

– Ở vườn mới lên líp, bệnh xuất hiện từ nămthứ bảy về sau.

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

Cây quít bị vàng lá do thúi rễ: bệnh mới bắt đầu

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

Page 129: Benh cay trong

129

Vườn quít Hồng tại Lai Vung (Đồng Tháp) bịbệnh thối rễ nặng: lá rụng gần hết.

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

• Rễ quít thúi và vộp phầnvỏ rễ chỉ còn phần lõi bêntrong.

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

• Xem lại tài liệu:

• Năm 1995, Phạm Văn Kim và ctv đã bố trí thínghiệm tiêm chủng nấm Fusarium solani lên đấttrồng cam Mật và quít Hồng trong điều kiện oinước và không oi nước

• Kết quả:

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

Page 130: Benh cay trong

130

• Bên trái: Có tưới Fusarium solani + oi nước• Bên phải: Không tưới Fusarium solani +oi nước

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai VungKết quả:

• Bên trái: Có tưới Fusarium solani + oi nước• Bên phải: Không tưới Fusarium solani +oi nước

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

• Năm 1997, Phạm Văn Kim và ctv (1997) đã công bốtác nhân gây bệnh thúi rễ cam Mật và quít Hồngdo:

– Nấm Fuasarium solani là nguyên nhân chính.

– Tình trạng oi nước liên tục góp phần gây nênbệnh.

2) Dịch bệnh thúi rễ cây quít Hồng tại Lai Vung

Tổng hợp hai tình huống• Như vậy, Fusarium solani là tác nhân gây bệnh

vàng lá, rụng lá, thối rễ trên sa bô và cam quít.

• Hiện nay được biết các loại cây sau đây cũng bịnấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ:

– Vú sửa

– Nhãn

– Sầu riêng….

Page 131: Benh cay trong

131

Câu hỏi để thảo luận

1. Nấm Fusarium solani có phải là tác nhân gâybệnh thối rễ cây ăn trái hay không?

2. Điều kiện oi nước có vai trò gì trong sự gâybệnh của nấm Fusarium solani?

3. Vì sao bệnh thường phát triển vào đầu mùanắng mà không phải là giữa mùa mưa?

4. Vì sao đất bị oi nước? (Vườn có bờ bao chống lũ tốt cũng bị bệnh gâyhại nặng!)

4. pH có vai trò gì đối với bệnh này? (pH ở các vườn bệnh luôn dưới 5)

V. DỰ BÁO DỊCH BỆNH CỦA CÂY TRỒNG

Có ba loại dự báo dịch bệnh:

a) Dự báo dài hạn

b) Dự báo trung hạn

c) Dự báo ngắn hạn

1. Các loại dự báo

a) Dự báo dài hạn

• Là dự báo trong năm năm hoặc mười năm tớitrong nước có những loại sâu bệnh gì quan trọngxảy ra.

• Dự báo này dựa trên các số liệu dịch sâu bệnhtrong nước của nhiều năm qua và tình hình pháttriển của sâu bệnh trên thế giới.

• Dự báo này cần thiết để lãnh đạo trung ương đềra chiến lược và chiến thuật về nông nghiệp vàcả về công nghiệp có liên quan đến nông nghiệp.

b) Dự báo trung hạn

• Là dự báo tình hình dịch sâu bệnh có thể xảyra cho vụ tới hoặc một vài vụ tới.

• Dự báo này dựa trên tình hình sâu bệnh đã xảyra, trình độ của nông dân trong khu vực, các dựbáo về khí tượng trong nhiều tháng tới, vv ...

• Dự báo này do Sở Nông Nghiệp và Chi Cục BảoVệ Thực Vật các tỉnh thực hiện.

• Mục đích để lập kế hoạch sản xuất cho vụ tới, trong đó việc chuẩn bị thuốc bảo vệ thực vật đểphòng trừ dịch sâu bệnh là rất quan trọng.

Page 132: Benh cay trong

132

b) Dự báo trung hạn

• Dự báo này cũng giúp lập kế hoạch khuyến nônggần với nhu cầu cần thiết của sản xuất.

• Dự báo loại này cũng còn là cơ sở để lập kếhoạch phòng trừ tổng hợp thích hợp cho từngmùa vụ hoặc cho nhiều mùa vụ liên hoàn vớinhau.

• Dự báo loại này thỉnh thoảng cũng có sai lầm.

b) Dự báo trung hạn

• Thí dụ: vụ ĐX 1990-1991 tỉnh An Giang bị đợtdịch rầy nâu tấn công nghiêm trọng, vượt ngoàidự báo trước đó của tỉnh, do đó tình trạng khan hiếm thuốc đặc trị đã xảy ra, và một bộ phậnnông dân ở vùng sâu chưa được chuẩn bị nênchưa hiểu biết biện pháp đối phó với rầy nâucũng như cách sử dụng thuốc trị rầy theo bốnđúng.

• Khoa Trồng Trọt ĐHCT đưa một nhóm thầy vàtrò đến các xã này, để hướng dẫn nông dân cáchdập tắc dịch rầy nâu kịp thời.

c) Dự báo ngắn hạn

• Là dự báo trước khi dịch bệnh xảy ra từ vàingày đến một vài tuần.

• Là dự báo chính xác, dựa trên các dữ liệu cụ thểvà với các phương pháp khoa học. Dự báo nàychỉ sai lầm khi thu thập sai lầm các dữ liệu hoặcdo cán bộ đi điều tra cung cấp số liệu sai lầm.

• Giúp Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh thông báokịp thời cho nông dân để chuẩn bị cách đối phó.

2. Những bệnh nào cần làm công tác dự báo

• Bệnh đã gây ra những thiệt hại nặng về năngsuất và phẩm chất của hoa màu tại khu vực và sựthiệt hại này có ý nghĩa quan trọng về mặt kinhtế.

• Sự bộc phát, sự lây lan, tốc độ phát triển và sựthiệt hại do bệnh này gây ra biến động hằngnăm tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.

• Biện pháp đối phó với bệnh này đã biết và nôngdân có thể áp dụng một cách có hiệu quả và cókinh tế.

• Mối tương quan giữa bệnh và thời tiết đã đượcbiết đầy đủ.

Page 133: Benh cay trong

133

3. Các thông tin cần thiết để dự báo một dịch bệnh

a) Về ký chủ:

• Cần biết về cơ cấu giống cây trồng:

– Tỉ lệ giữa giống kháng và giống nhiễm

– Giống nhiễm được trồng tập trung hay phântán xen lẫn với giống kháng.

– Nếu giống nhiễm được phân tán ra thì khảnăng dịch bệnh sẽ ít khi xảy ra.

– Còn nếu giống nhiễm trồng tập trung trongcác khu vực rộng lớn thì khi gặp điều kiệnthuận lợi bệnh sẽ gây hại nghiêm trọng.

3. Các thông tin cần thiết để dự báo một dịch bệnh

a) Về ký chủ:

• Giai đoạn sinh trưởng của ký chủ vào lúc điềukiện thời tiết thích hợp cho dịch bệnh xảy ra, cũng là yếu tố quan trọng cần biết.

• Phân bón, biện pháp canh tác, thủy lợi, vv... Ápdụng cho ký chủ cũng góp phần quan trọng trongkhả năng nhiễm hoặc chống bệnh của ký chủ.

3. Các thông tin cần thiết để dự báo một dịch bệnh

b) Về mầm bệnh

• Nòi của mầm bệnh

• Tình trạng vệ sinh đồng ruộng giữa hai mùa vụ(cày ải phơi đất, ký chủ phụ, ký chủ trung gian, lúa chét, vv...), có ảnh hưởng lên sự lưu tồn củamầm bệnh qua vụ sau.

• Mật số mầm bệnh ban đầu: có ý nghĩa rất quantrọng trong tốc độ nhân mật số lên.

3. Các thông tin cần thiết để dự báo một dịch bệnh

c) Về ngoại giới:

• Các yếu tố về khí tượng (giữ vai trò rất quantrọng, quyết định sự bộc phát của dịch bệnh).

• Yếu tố ngoại giới mà con người có thể tác độngvào như đất đai và các biện pháp canh tác, cũnggóp phần làm giảm bớt hoặc thúc đẩy thêm tácđộng của khí tượng và khí hậu.

Page 134: Benh cay trong

134

3. Các thông tin cần thiết để dự báo một dịch bệnh

c) Về ngoại giới

• Các yếu tố khí tượng cần được thực hiện ở banơi: – ngay dưới tàn cây trồng, nơi cần dự báo;

– bên trên tàn cây

– và số liệu của các trạm khí tượng trong vùng.

• Sự khác biệt về các số liệu khí tượng ở dưới tàn cây vàbên trên tàn cây tùy thuộc vào tính chất của loại cây, vàomật độ gieo trồng và ẩm độ của tầng mặt của đất.

• Sự khác biệt này sẽ rất lớn trong những ngày nắng tốt vàlặng gió. Trong khi đó, gió to sẽ làm giảm bớt sự khácbiệt này.

3. Các thông tin cần thiết để dự báo một dịch bệnh

c) Về ngoại giới

• Điều kiện khí tượng bên dưới và bên trên tàncây sẽ không khác biệt nhau vào những ngàytrời âm u, mưa hoặc sương mù và là điều kiện rấtphù hợp cho các phần lớn các bệnh do nấm pháttriển.

• Ẩm độ tương đối bên dưới tàn cây thường caohơn bên trên tàn cây nhất là ở những ruộng gieosạ dày và bón phân N cao.

• Gió giúp cho số liệu khí tượng thu thập bên trêntàn cây của cánh đồng và số liệu của đài khítượng gần giống nhau.

3. Các thông tin cần thiết để dự báo một dịch bệnh

c) Về ngoại giới

• Gió còn giúp chúng ta biết được hướng phát tán, tốc độ bay của bào tử và thời gian bào tử đápxuống.

• Đối với các bệnh có bào tử phát tán theo gió thìhướng gió, tốc độ gió và thời gian có gió lànhững số liệu cần thiết để dự báo khu vực có thểnhiễm bệnh đầu tiên, do bào tử xuất phát từ khuvực lưu tồn của nó mà chúng ta đã biết trước.

V. DỰ BÁO DỊCH BỆNH CỦA CÂY TRỒNG

• Dự báo dịch bệnh thường dựa vào mối tươngquan toán học giữa các dữ kiện thu thập đượcvề ký chủ, mầm bệnh và điều kiện ngoại giới củakhu vực muốn dự báo.

• Trước hết cần có nhiều năm thu thập các dữkiện trên và tình hình dịch bệnh trong khu vực.

• Sau đó đưa tất cả dữ kiện vào tính tương quanvà xác định phương trình.

• Qua kết quả, chọn lọc các dữ kiện có ý nghĩatrong phương trình để dùng làm dữ kiện cần thuthập để dự báo.

Page 135: Benh cay trong

135

V. DỰ BÁO DỊCH BỆNH CỦA CÂY TRỒNG

• Sau đó còn phải đưa phương trình ra thử nghiệmtính chính xác trong nhiều năm để điều chỉnh khicần thiết.

V. DỰ BÁO DỊCH BỆNH CỦA CÂY TRỒNG

a) Dự báo dịch bệnh mốc sương khoai tây

• Dịch bệnh mốc sương khoai tây (Phytophthorainfestans) gây thiệt hại quan trọng cho nền kinhtế của các nước thuộc Châu Âu.

• Do đó bệnh này đã được tập trung nghiên cứu từhằng trăm năm qua. Đến nay các hiểu biết vềbệnh này rất phong phú và rất đầy đủ để làmcông tác dự báo ngắn hạn một cách chính xác.

• Các nước ở Châu Âu, Hoa Kỳ đều đã có nhữngcông thức để dự báo bệnh này.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giới

• a) Ở Hòa Lan, dịch bệnh mốc sương khoai tây sẽbộc phát khi hội đủ các yếu tố sau:

- có sương mù về đêm kéo dài ít nhứt 4 giờ;

- nhiệt độ không dưới 10oC hoặc hơi cao hơn;

- ngày hôm sau phải có mây che phủ ít nhất là8/10 thời gian của ngày;

- phải có mưa ít nhứt là 0,1 mm trong 24 giờ.

• Công thức này áp dụng có kết quả tốt ở Hòa Lantrong nhiều năm.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo dịch bệnh mốc sương khoai tây

a) Ở Anh:

• Dịch bệnh ở nước Anh xảy ra khi hội đủ hai điềukiện sau:

- nhiệt độ thấp nhất trong ngày là 10oC

- ẩm độ tương đối không dưới 75% trong ít nhất2 ngày.

• Công thức này cũng chỉ áp dụng ở nước Anh.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo dịch bệnh mốc sương khoai tây

Page 136: Benh cay trong

136

• Nguyên lý:

– Sử dụng khoảng cách trồng dày và bónphân N cao.

– Rút ngắn thời gian ủ bệnh lại.

Qua đó nhận ra lúc bệnh đang xâm nhậpvào ruộng.

Thực hiện trên nhiều giống lúa sẽ biếtgiống kháng và giống nhiễm trong vụ.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

• Cách thực hiện tại nông hộ:

– chọn nơi thuận tiện cho việc theo dõi và quansát mỗi ngày.

– Diện tích 1 m2

– Phải bố trí ô dự báo cách xa hàng cây cao hoặcnhà ở lớn hơn 20 m.

– Gieo sạ dày hơn với mật độ 200 Kg /ha

– Bón phân N cao hơn với 200 - 250 Kg /ha

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

• Cách thực hiện tại nông hộ:

– Sau khi sạ xong ruộng, giữ lại 1 nắm lúa đểsạ thêm lên ô dự báo (tăng mật độ gieo sạ).

– Sau khi bón phân cho ruộng, giữ lại khoảng 1 muỗng canh urê bón thêm lên ô dự báo (tănglượng N).

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

• Cách thực hiện tại nông hộ:

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

Page 137: Benh cay trong

137

• Theo dõi và dự báo:

– Từ 15 ngày sau khi gieo sạ về sau, mỗi ngày quan sát trên ô dự báocẩn thận.

– Khi phát hiện ra vết bệnh nhỏkích thước bằng đầu kim màu nâucó chấm trắng ở giữa.

Bệnh đã xâm nhiễm vào ruộng lúavà đang phát triển.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

• Theo dõi và dự báo :

– Thời điểm này phun thuốc sẽ có hiệu quả caonhất.

– Lúc này mầm bệnh đã xâm nhập vào các lá ởtầng lá bên trên nhưng chưa hình thành vếtbệnh (chưa sinh ra bào tử của chu kỳ đầu).

– Chỉ cần phun thuốc lên lá ở tầng lá bên trên làcó thể ngăn chặn được dịch bệnh trong vòng 15 ngày.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

• Theo dõi và dự báo :

– Nên phun thuốc thật kỹ cho ô dự báo (vì đã hìnhthành bào tử và bào tử đã xâm nhập vào các lácủa tầng lá bên dưới.

– Sau đó tiếp tục theo dõi để dự báo cho đợt bệnhtiếp theo.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

• Dự báo cho khu vực:

– Có thể thực hiện ô dự báo với nhiều giống, mỗi giống 1 m2, bao gồm các giống có trồng tạiđịa phương.

– Phương pháp này có thể dự báo được giống nàođang bị xâm nhiễm và cần phun thuốc ngay.

– Khoảng cách dự báo có hiệu quả là 1.500 m đường kính.

4. Một số mô hình dự báo dịch bệnh trên thế giớia) Dự báo bệnh đạo ôn lá lúa

Page 138: Benh cay trong

138

HHếếtt ChươngChương 77 PHÒNG TRPHÒNG TRỊỊ BBỆỆNH CÂY TRNH CÂY TRỒỒNGNG

Chương 8

NguyênNguyên ttắắcc ddựựaa trêntrên:Lọai trừ mầm bệnh:– Nguồn giống sạch bệnh.– Khử mầm bệnh: khử đất, vệ sinh đồng ruộng,

luân canh, lọai trừ cây ký chủ phụ, tạo điều kiệnkhông thích hợp cho mầm bệnh, dùng màng phủ, vi sinh vật đối kháng

Thông qua cây trồng:– Tạo điều kiện cây trồng phát triển tốt.– Kích thích tính kháng bệnh cây trồng.– Sử dụng giống kháng bệnh, cây chuyển gen khángTác động trực tiếp mầm bệnh: – Phòng trị bệnh bằng biện pháp sinh học– Phòng trị bệnh bằng hóa chất.

Biện pháp không dùng hóachất trong phòng trị bệnh cây

trồng

Chương 8A

Page 139: Benh cay trong

139

Biện pháp không dùng hóa chấttrong phòng trị bệnh cây trồng

Biện pháp canh tác

Biện pháp sinh học

Biện pháp vật lý và cơ học

Biện pháp kiểm dịch thực vật

I. Biện pháp canh tác

I. Biện pháp canh tác

Mục đích

Tạo thuận lợi cho CÂY TRỒNG chốnglại với bệnh.

Tạo thuận lợi cho VSVĐK ức chế mầmbệnh.

Tạo không thuận hợp cho MẦM BỆNH vềcác mặt phát triển, tích lủy và lan truyền.

I. Biện pháp canh tác

Page 140: Benh cay trong

140

I. Biện pháp canh tác1) Biện pháp làm đất:

Diệt bớt nguồn bệnh: đốt rơm rạ có bệnh.

Chôn vùi nguồn bệnh xuống sâu: cày sâu.

Đất thoáng khí:

• chuyển hóa tốt, giảm ngộ độc rễ.

• tăng hoạt động của hệ vi sinh vật trongđất.

I. Biện pháp canh tác2) Luân canh

Cắt đứt thức ăn của nguồn bệnh.

Đất được sử dụng điều hòa hơn chậmthoái hóa hơn.

3) Xen canh

Giảm sự lây lan của nguồn bệnh.

Giữ nguồn bệnh ở tình trạng lưu tồnnhờ không bị rễ ký chủ kích thích.

I. Biện pháp canh tác

4) Trồng với khoảng cách thích hợp

Giảm ẩm độ vi khí hậu.

Giảm sự lây lan của bệnh.

5) Chọn thời gian thích hợp để gieo trồng

Né tránh dịch bệnh.

Cây phát triển khỏe và tốt hơn.

I. Biện pháp canh tác

6) Vệ sinh đồng ruộng

Đốt xác bã cây trồng có chứa nguồnbệnh.

Làm cỏ khi cần thiết (diệt ký chủ trunggian của mầm bệnh…).

Phát, cắt sạch gốc rạ hoặc lúa chétsau vụ lúa giúp tiêu diệt nguồn bệnhlưu tồn.

Page 141: Benh cay trong

141

I. Biện pháp canh tác7) Dùng giống kháng bệnh

Giúp ngừa dịch bệnh rất hiệu quả.

Có thể tính kháng bị phá vỡ đột ngột.

Cần có cách sử dụng giống khánghợp lý bền vững.

8) Sử dụng giống khỏe và sạch bệnh

Giúp gia tăng 10 – 20% năng suất.

Phòng ngừa bệnh rất có hiệu quả. Tiến trình bệnh đốm vòng do virus papaya pringspost virus giốngnhiễm (trái), cây chuyển gen kháng (phải) tại 9 ngày (A); tại 18 (B) và tại 23 tháng sau khi trồng (C). (D) giống cây chuyển gen kháng(cao) xung quanh giống nhễm bệnh (thấp).

I. Biện pháp canh tác9) Loại hạt lép và hạt lững ra khỏi hạt

giống:Dùng nước muối 15% cho lúa giống.

10) Khử độc hạt giốngKhử độc với thuốc.Khử độc với nhiệt độ: 3 sôi 2 lạnh.

11)Bón phân cân đối

Thừa N bệnh phát triển nhanh và nặng.

Bón N theo nhu cầu của cây

K giúp cây chống bệnh tốt.

Đất thoái hóa cần bón thêm Ca, Mg.

Đất phèn cần gia tăng P.

I. Biện pháp canh tác

Page 142: Benh cay trong

142

I. Biện pháp canh tác12)Bón phân hữu cơ:

Giúp đất luôn tơi xốp, chống thoái hóa củađất.

Đất luôn thoáng khí.

Giữ pH ở mức ổn định.

Giữ phân bón tốt.

Ngừa các bệnh trong đất rất hiệu quả.

Giúp gia tăng hệ vi sinh vật trong đất (vi sinh vật đối kháng).

– Vi sinh vật đất rất phong phú

– Trong 1 gr đất hữu cơ có khoảng 106 loài VSV.

– Một số loài vi sinh vật đối kháng hiện diện phong phú

– nhóm nấm: Trichoderma, Penicillium, và Sporidesmium v.v

– nhóm vi khuẩn: Pseudomonas, Bacillus, và Streptomyces v.v

Bệnh thối hạch do nấm Sclerotinia. sclerotium trên rauA. Trên đất có trồng có phân hữu cơB. Đất không phân hữu cơ

A B

Sử dụng phân hữu cơ kiểm để kiểm soát nấm gâybệnh thối rễ do Pythium ultimum trên cây poinsettia. (A) khônh phân hữu cơ, (B) có phân hữu cơ

A B

II. Biện pháp sinh học

Page 143: Benh cay trong

143

II. Biện pháp sinh học

• Khái niệm về cân bằng sinh học:– Sự cân bằng sinh học trong hệ sinh thái

tự nhiên:• Sự đa dạng sinh học trong hệ sinh thái tạo

ra sự cân bằng bền vững

– Con người làm thay đổi hệ sinh thái tựnhiên thành hệ sinh thái trồng trọt:

• làm giảm đa dạng sinh học: cân bằng mấttính bền vững nên rất dễ mất cân bằng.

• mức độ mất cân bằng tùy hệ thống canhtác.

II. Biện pháp sinh học• Khái niệm về cân bằng sinh học:

– Con người làm giảm tính đa dạng của hệsinh thái trồng trọt vì đã làm:

• Nghèo nàn về giống (trồng ít giống)• Nghèo nàn về chủng loại thực vật (độc canh)• Đưa đến nghèo nàn về chủng loại và số lượngđộng vật sống trong hệ sinh thái ấy.

• Nghèo nàn về vi sinh vật trong đất.

– Cân bằng trong hệ sinh thái trồng trọt rấtmong manh và dễ bị phá vở

Dịch bệnh thường bộc phát trầm trọng.

1. Định nghĩa biện pháp sinh học

Biện pháp sinh học trong phòng trị bệnh cây làđiều khiển môi trường, cây trồng và sinh vật đốikháng một cách thích hợp, để tạo nên một thế cânbằng sinh học cần thiết, giúp giảm mật số củamầm bệnh xuống dưới ngưỡng gây hại.

Biện pháp sinh học không có mục đích tiêu diệttoàn bộ mầm bệnh và cũng không có khả năngnày.

II. Biện pháp sinh học

1.Định nghĩa biện pháp sinh học:

Hoạt động có tác động cùng lúc lên ít nhấthai nhóm sinh vật trong các nhóm sinhvật trong bệnh cây:

Lên cây (tốt) và lên mầm bệnh (xấu)

Lên sinh vật đối kháng và lên mầm bệnh

Lên cây trồng và lên sinh vật đối kháng

Page 144: Benh cay trong

144

Các nhóm sinh vật trong bệnh cây II. Biện pháp sinh học

• Mục đích của biện pháp sinh học

Tạo cân bằng sinh học cần thiết cho hệsinh thái trồng trọt.

Làm giảm áp lực của nguồn bệnh xuốngdưới ngưỡng gây hại.

Để đạt mục đích này:

điều khiển môi trường, cây trồng vàsinh vật đối kháng một cách thích hợp.

II. Biện pháp sinh họcCác yếu tố ảnh hưởng lên dịch bệnh

Con người

Ngoại giới

Sinh vật đốikháng

Mầmbệnh

Cây trồng

II. Biện pháp sinh học

• Con người tác động lên ngoại cảnh (tiêucực):

Trồng dày quá vườn quá ẩm

Bón hoặc không bón phân hữu cơ thoáihóa đất.

Đê bao để ngăn lũ lụt.

Page 145: Benh cay trong

145

• Sinh vật đối kháng:Động vật nhỏ trong đất ăn nấm (côntrùng Colembola).

Vi sinh vật trong đất có ảnh hưởng tiêucực lên nhau.

II. Biện pháp sinh học Cơ chế tác động của VSV có lợi trong phòng trịcác tác nhân gây bệnh trên cây trồng

• Cơ chế kháng sinh

• Cơ chế tiêu sinh

• Cơ chế cạnh tranh

• Cơ chế kí sinh và bắt mồi

1. Cơ chế kháng sinhDo tác nhân phòng trị sinh học tiết ra các chất kháng sinh hoặc

hợp chất đồng hóa khác trực tiếp ức chế sự phát triển mầm bệnh

Cephalosporin

Penicillin

2,4 DiacetylploroglucinolMonoacetylphloroglucinolPyoluteorinPyrolnitrin

StreptomycinNeomycinErythromycinAmphotericin

Lọai kháng sinh

Phổ tác dụngrộng

VK gram (+)

Nấm

VK Gram (-) Phổ tác dụngrộngVK Gram (+)Nấm

Họat tính kháng

Pseudomonas fluorescens

Tổng hợpvách tế bào

Penicillium

Tổng hợpvách tế bào

Cephalosporium

Tổng hợpprotein

Streptomyces

Cơ chếtác động

Nhóm vi sinhvật

2. Cơ chế tiêu sinhDo tác nhân có khả năng tiết ra các enzyme phân hủy

vách tế bào của vi sinh vật.

Sự tương tác giữa Pythium oligandrum (Po) và nấmgây bệnh Botrytis cinerea (Bc) trên lame nuôi cấy.

Page 146: Benh cay trong

146

Ảnh hưởng của nấm phòng trị sinh học của nấm Trichodermahazianum (T) lên nấm R. solani (R) (Agrios, 2005)

2 ngày nuôi cấy 6 ngày nuôi cấy

3. Cơ chế cạnh tranh

Các vi sinh vật cạnh tranh nhau về oxy, dinhdưỡng và khoảng không gian để sống. Sự cạnh tranh tiết ra chất kháng sinh hoặc chấtđộc để tiêu diệt địch thủ

Sự đối kháng của vi khuẩn Pseudomnas.. fluorescens đối vớinấm Rhizoctonia solani

R. solani

Pseudomonasfluorescens

Vi khuẩn TG17 ức chế sự hình thành hạch nấm R. solani

Sợi nấm R. solani sợ chất độc của vi khuẩn đối kháng TG 17 trong môi trườngnên né và mọc thẳng đứng lên trên không.

Page 147: Benh cay trong

147

4. Cơ chế kí sinh và bắt mồiCác tác nhân phòng trị sinh học có thể kí sinh trực tiếp

lên tác nhân gây bệnh gây chết hoặc làm giảm sức sốngcủa mầm bệnh hoặc tạo ra các dạng bẫy để mồi.

Sợi nấm không gây bệnh Pythium xâm nhiễm (mũitên) sợi nấm gây bệnh Phytophthora (Agrios, 2005) Nấm ký sinh bào tử nấm

Phòng trừ sinh học đối với tuyến trùng. (A,B và C) tuyếntrùng Meloidogyne và (D) Pratylenchus bị tấn công bởi vi khuẩn Pasteuria penetrans. (E) nang tuyến trùngHeterodera bị nấm Verticillium lecanii tấn công.

Tuyến trùng Xiphenema bị nấmCatenaria ký sinh. Ảnh chothấy bọc chứa bào tử động củanấm bên trong cơ thể của tuyếntrùng. (Theo Agrios, 2005)

Trứng tuyến trùng bị nấmPaccilomyces tấn công

Page 148: Benh cay trong

148

Cơ chế bắt mồi của nấm lên tuyến trùng

Các biện pháp sinh học đã ápdụng

• Dùng chất kháng sinh để trị bệnh cây.

Aureofungin do xạ khuẩn Streptomycescinnamomens var. terricola.Griseoưulvin do nấm PennicilliumgriseoưulvumBlasticidin-S do xạ khuẩn Streptomycesgriseo-chromogenesKasugamycin do xạ khuẩn S. kasugagiensisTrichodermin do nấm Trichoderma lignorumValidamycin do Streptomyces hygroscopicusvar. limoneus nov. var Iwasa et al.Cephalothecin do nấm Cephalothecium

• Cây thu hút tuyến trùng:

Cải sà lách thu hút nấm Ganodermapseudoferrum, Fomes lignosis, F. noxious.

Cây sột sạt (Crotalaria spectabilis) thuhút tuyến trùng vào rễ trứng khôngnở ra được.

Rễ cây vạn thọ (Tagetes errecta) tiết raterthienyl ức chế tuyến trùng thuộc các chi Pratylenchus, Haplolaimus.

• Dùng vi sinh vật đối kháng– Trichoderma harziaum đối kháng với R.

solania– Pseudomonas sp. , bacillus sp. đối kháng với

R. solania

Page 149: Benh cay trong

149

II. Biện pháp sinh học

Biện pháp kích kháng:• Định nghĩa kích kháng:

– Kích thích

Cây nhiễm bệnh Cây khángbệnh

ức chế

Sợi DNA

Gien kháng ẩnGien ức chế

Cơ chế của hiện tượng kích kháng

Tác nhân kích kháng

Không còn ức chế nữa

Gien kháng ẩnGien ức chế

Cơ chế của hiện tượng kích kháng

Biểu bì lá cây

Tín hiệu

Sợi DNA

Cơ chế của hiện tượng kích khángTác nhân kích kháng

Mầm bệnh

Các cơ chế kháng bệnh

Ribosome

Gien kháng ẩn Gien ức chế

RNAtt

Tín hiệu

Sợi DNA

Biểu bì lá cây

Page 150: Benh cay trong

150

Đối chứng

Đối chứng

Hiệu quả kích kháng(%)

Kích kháng bệnh thán thư do C. lagenarium trên dưa leo

Kích kháng bệnh đạo ôn

Kích kháng (A) và đối chứng (B) đối với bệnh vànglùn

A B

Chất kích kháng đặt tên là: KÍCH KHÁNG Đ.Ô- ĐHCT

(BIOSAR3-ĐHCT)

Đây là loại phân bón lá đặcbiệt dành cho cây lúa.

KÍCH KHÁNG Đ. Ô-ĐHCTdùng để kích thích cây lúangừa bệnh đạo ôn (cháy lá) trên lá.

Khi sử dụng KÍCH KHÁNG Đ.Ô-ĐHCT cây lúa ít bị nhiễmbệnh đạo ôn dù là giốngnhiễm bệnh.

Page 151: Benh cay trong

151

So sánh các biện pháp kiểm soát bệnh do nấm botrytis cinerea

Đối chứng CaCl2 thuốc trừ nấm Trichoderma hamatum dòng T328

Page 152: Benh cay trong

152

II. Biện pháp sinh học

Chúng ta có thể lợi dụng sự đối kháng vàsiêu ký sinh của vi sinh vật đối kháng vớimầm bệnh để quản lý bệnh hại cây trồng.

Đó là biện pháp sinh học

Biện pháp sinh học chỉ có tác dụng làmgiảm bệnh xuống dưới ngưỡng gây hại cóthể chấp nhận được

Biện pháp sinh học không tiêu diệt hếtnguồn mầm bệnh

So sánh biện pháp sinh học và hóa học

• Biện pháp sinh học:

Giúp quản lý bệnh một cách ổn định lâudài.

Có tính bền vững.

Không gây ô nhiễm môi trường.

• Biện pháp hóa học:

Tiêu diệt hết mầm bệnh.

Nhưng không ổn định vì mầm bệnh cóthể chuyển sang kháng thuốc.

Gây ô nhiễm môi trường.

III. Biện pháp vật lý và cơ học

1) Mục đích:

Dùng các yếu tố vật lý và cơ học để tácđộng trực tiếp lên mầm bệnh.

Page 153: Benh cay trong

153

III. Biện pháp vật lý và cơ học2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:a)Nhiệt độ:

Nhiệt độ cao có thể giếtchết hoặc làm giảm sứcsống của một số mầmbệnh.

III. Biện pháp vật lý và cơ học

2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:a)Nhiệt độ:

Khử độc hạt giống lúa bằng ba sôi hailạnh trong ít nhứt 30 phút (53o C đến 57o

C) để ngừa nhiều bệnh do vi khuẩn, nấmlưu tồn trên hạt lúa.

Khử độc hom mía trong hơi nước nóng60o C trong 1 giờ để bất động các vi rútcó trong hom.

Cho hơi nước sôi sục vào trong đất đểkhử độc đất trong các nhà kiếng.

III. Biện pháp vật lý và cơ học

2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:a)Nhiệt độ:

Tưới nước sôi lên đất các líp ương đểkhử độc đất trước khi gieo hạt.

Phủ nylon đen lên mặt líp trồng giúptăng nhiệt độ đất mặt, có thể đạt đến 50o

C - 60o C, ức chế một số vi sinh vật có hạilàm cho phát triển chậm lại.

III. Biện pháp vật lý và cơ học

2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:b) Ánh nắng:

Trong tia nắng có phổ của tia cực tím, cóthể tiêu diệt được nhiều loài vi sinh vật.

Lợi dụng khả năng này, dùng ánh nắngđể giảm bớt mật số của mầm bệnh trêncây, trên hạt giống và trong đất.

Page 154: Benh cay trong

154

III. Biện pháp vật lý và cơ học

2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:b) Ánh nắng:

• Các biện pháp áp dụng là:

Cày lật và phơi đất trong mùa nắng (giúpdiệt được một số mầm bệnh do ánhnắng chiếu trực tiếp).

Phơi hạt giống thật khô dưới ánh nắng, vừa giúp hạt giống dễ nẫy mầm hơn vừagiúp tiêu diệt bớt các mầm bệnh bám trênhạt.

III. Biện pháp vật lý và cơ học

2) Các yếu tố và biện pháp thường dùng:

c) Biện pháp cơ học:

Sàn sẩy hạt giống để loại bỏ hạt cỏ, cáchạch nấm gây bệnh, hạt chùm gửi, vv...

Cắt bỏ và đốt cành lá cây mắc bệnh.

Đốt sạch rơm rạ sau vụ lúa mắc bệnhnặng.

IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật

1) Mục đích

Ngặn chặn sự du nhập các mầm bệnh lạvào một quốc gia chưa từng có mầm bệnhnày.

Ngăn chặn sự lan truyền mầm bệnh từ khuvực này sang những khu vực khác của mộtquốc gia.

IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật

2) Biện pháp thực hiện:Lập các trạm kiểm dịch thực vật tại cáccửa khẩu giao lưu và trao đổi hàng hóavới nước ngoài như các phi trường quốctế, các hải cảng quốc tế, các cảng sông, cổng gác ở biên giới nơi có các đường bộgiao thông giữa hai nước và ở cả cácbưu điện các tỉnh.

Page 155: Benh cay trong

155

IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật2) Biện pháp thực hiện:

Ở nước ta, có chín Chi Cục Kiểm Dịch ThựcVật.

Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng 9 tại CầnThơ.

Các Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng chịutrách nhiệm về chuyên môn với Cục Bảo VệThực Vật.

Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật hình thành cácTrạm Kiểm Dịch Thực Vật ở các cửa khẩu nhưả đ ờ ô ử khẩ đ ờ bộ á

IV. Biện pháp kiểm dịch thực vật2) Biện pháp:

Trạm kiểm dịch thực vật có nhiệm vụ:

• Kiểm tra các mặt hàng nông sản xuấtvà nhập qua cửa khẩu.

• Những lô hàng có mang các mầm bệnhthuộc diện ngăn cấm sẽ bị trả lại, cấmxuất nhập hoặc bị thiêu hủy.

IV. Biện pháp kiểm dịch thực vậtTrên thế giới, các nước đều có công bốdanh sách các loài sâu, bệnh là đối tượngcấm nhập vào quốc gia của mình.

Các lô hàng xuất sang nước đó bắt buộcphải có giấy chứng nhận của chi cục kiểmdịch thực vật trung ương của nước xuấthàng.

Dù vậy, khi lô hàng sang đến nơi, hàng vẫnphải chịu sự kiểm tra của trạm kiểm dịchthực vật nơi tiếp nhận mới được phép nhậnvào.

Hết chương 8A

Page 156: Benh cay trong

156

BIỆN PHÁP HÓA CHẤT TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI

CÂY TRỒNG

Chương 8B

BIỆN PHÁP HÓA CHẤT TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

1. Ưu điểm:

Có hiệu quả cao, nhất là trong các dịch bệnh.

Thuốc có thể phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Thuốc có thể trị bệnh một cách hiệu quả vànhanh chóng.

Là biện pháp có tính kinh tế trong trườnghợp có dịch bệnh xảy ra.

BIỆN PHÁP HÓA CHẤT TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

2. Bất lợi:

Gây ô nhiễm môi trường sống nếu lạm dụng.

Gây hại trực tiếp cho người sử dụng.

Gây hại cho cộng đồng.

Lưu tồn qua dây chuyền thực phẩm.

Dễ gây mất cân bằng cho hệ sinh thái, giếtchết vi sinh vật đối kháng.

Thuốc trừ bệnh cây

3. Các đặc tính cần có của thuốc trừ bệnh cây:

– Phải có độc tính cao với mầm bệnh (với nồngđộ sử dụng thấp).

– Không độc hoặc ít độc đối với cây trồng, ngườivà động vật khác.

– Bền vững khi tồn trữ.

– Phân tán và bám dính tốt trên bề mặt câytrồng.

Page 157: Benh cay trong

157

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

1. Do đặc tính của thuốc:

Về lý tính:

độ mịn và độ rỗng của hạt;

độ hòa tan hoặc phân tán trong nước lúcphun;

độ bám dính.

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

1. Do đặc tính của thuốc:

Về hóa tính:

hiệu quả của thuốc với mầm bệnh muốntrị;

ảnh hưởng của sự pha trộn với thuốckhác;

sự bền vững của thuốc.

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

2. Ảnh hưởng của môi trường:

Nhiệt độ: nhiệt độ cao có thể làm thuốc độccho cây (calci polysulfua).

Ánh nắng gắt làm mất hiệu lực của một sốloại thuốc.

Môi trường kiềm làm trung hòa một số loạithuốc.

Trời mưa sẽ rửa trôi thuốc.

Sương mù thuận lợi để phun thuốc dạng bột.

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

3. Ảnh hưởng của biện pháp canh táca) Công thức phân bón cho cây:

Bón N cao: giảm hiệu quả của thuốc.

Bón thiếu K: giảm hiệu quả của thuốc.

Bón cân đối NPK: tăng hiệu quả củathuốc.

Page 158: Benh cay trong

158

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

3. Ảnh hưởng của biện pháp canh tác:

b) Khoảng các trồng:

• Trồng dày:

– khó phun thuốc đến nơi cần phun.

– ẩm độ cao bệnh phát triển nhanhthuốc kém hiệu quả.

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

c) Xén tỉa cây

• Cây thông thoáng: dễ phun thuốc

d) Mùa vụ gieo trồng

• Mùa nghịch: phải phun nhiều thuốc hơn

e) Phân chuồng và bệnh trong đất

• Bón phân chuồng đầy đủ giúp hệ vi sinhvật phong phú.

• Mầm bệnh bị ức chế.

• Không cần dùng thuốc.

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

g) Các chất phụ gia thêm vào sẽ giúp tănghoặc giảm hiệu lực của thuốc:

Chất bám dính: giúp kéo dài hiệu lực củathuốc

Chất trải: giúp thuốc phân tán đều trên bềmặt của lá, giúp tăng hiệu quả của thuốc.

Các vi lượng có trong thuốc giúp gia tăng năngsuất (khi đất thiếu, như Mg, Ca, Mn, . . .)

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

h) Thời điểm phun thuốc:

– Phun sớm vào giai đoạn tiềm dục củadịch bệnh cho hiệu quả cao nhất.

– Trong ngày, phun vào sáng sớm hoặcchiều mát là tốt nhất.

– Sau khi phun có mưa to sẽ rửa trôithuốc.

Page 159: Benh cay trong

159

Các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của thuốc

i) Cách phun thuốc:

– Rất quan trọng.

– Cần đưa thuốc đến nơi cần điều trị.

– Lượng thuốc phun cho đơn vị diện tíchcủa cây phải đủ.

Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng1) Theo gốc hóa học:

Thuốc gốc đồng (Cu):– Hỗn hợp Bordeaux: Trừ được nhiều loại bệnh do

vi khuẩn và nấm gây ra như nấm mốc sươngPhytophtora infestans trên cà chua, khoai tây; bệnhghẻ trên táo; Plasmophora viticola trên nho….

– Copper oxychloride: (TTM: Bacba ; COC; oxyclorua đồng; Isacop; PN coppercide; Vidoc): trừ bệnh sương mai, cà chua khoai tây và trên cácloại rau; đốm lá và phấn trắng trên dưa leo, dưahấu; các loại bệnh vi khuẩn.

– Copper hydroxide: (TTM: Champion; Kocide; Fungugan): trị nhóm nấm, vi khuẩn, nấm gây bệnhsương mai hại nho, bắp cải và nhiều cây khác; cháy lá mốc sương trên cà chua; khoai tây….

Thuốc gốc lưu huỳnh (S)Lưu huỳnh nguyên tố:

• Sulfur (TTM: Kumulus, Mapsu, Microthionspecial…) diệt nhện.

Nhóm lưu huỳnh vô cơ• Calcium polysulfile: trừ nấm bệnh sẹo cam

quýt, phấn trắng nho, bầu bí.Nhóm Alkylen bis (dithiocacbamat)– Propineb (TTM: Antracol, Doremol, Newtracol):

trừ bệnh phấn trắng, đốm đen, mốc xám hại nho; đốm nâu trên táo; đốm lá trên cây ăn trai; nấmPhytophtora, Alternaria trên khoai tây; đốm lá, phấn trắng, mốc lá trên cà chua; gỉ sắt, đốm lá, phấn trắng trên rau…

– Mancozeb (dithane, Manozeb, Cadilac, Forthane, Manzate, Penncozeb…): trừ bệnh thối lá, đốm lá, gỉsắt, phấn trắng… trên cây ngắn ngày, cây ăn trái, rau…bệnh cháy sớm, sương mai trên cà chua, khoaitây…bệnh lỡ cổ rễ do Rhizoctonia solani…bệnhSigatoka trên chuối, bệnh đốm trái, thán thư dưa leo…

– Metiram complex (TTM: Polyram): Trị bệnh sẹotrên cây ăn trái, gỉ sắt trên mận, phấn trắng và đốm látrên nho; sương mai và cháy lá trên cà chua khoaitây….

– Zinneb (TTM: Guiness, Zithane Z, Ramat, Zincol…): trị bệnh phấn trắng hại nho, gỉ sắt trên cây ăn trái, rau, mốc sương khoai tây, cà chua…

Page 160: Benh cay trong

160

Nhóm thuốc Dimetyldithiocacbamate– Thiram (TMM: Caram, Pro-thiram): trị nấm Botrytis

spp. trên nho, cây ăn trái, rau; nấm Pythium chết rạpcây con; Fusarium trên bắp, ngủ cốc, rau…

Nhóm thuốc Benzymeidazol– Benomyl (TTM: Bemyl; Ben; Bendazol; Fundazol;

Plant; Tinomyl; Viben; Candazol; Candazol; Benotigi; Benex; Binhnomyl; Funomyl): trừ nấm nang; nấmđãm, và nấm bất toàn…

– Carbendazim (TTM: Acovil; Adavil: Agrodazim; Appencarb super; Bavistin; Derosal; Carbenzyme): trừnấm Septoria; Fusarium; và phấn trắng Erysiphe trênngũ cốc; đốm lá Alternaria, Sclerotinia; bệnh than đenTilletia; gỉ Ustilago; Fusarium và Septoria trên hạtgiống, lỡ cổ rễ trên bông.

• Nhóm thuốc Triazol

– Bromuconazol: (TTM: Vestra): trừ nấm đãm, nấm nang và bất toàn như Alternaria, Fusarium…

– Cyproconazol (TTM: Bonanza): trừ được nhiềuloại bệnh do nấm Septoria; gỉ sắt, phấn trắng; bệnh do nấm Sclerotina, Rhizoctonia…

– Difenoconazol (TTM: Kacie, Score): trừ nấmđãm; nấm nang và nấm bất toàn bao gồm: Alternaria, Ascochyta, Phoma, Septoria, Cercospora, Cercoporium, Collectotrichum….

– Diniconazole (TTM: Dana-Win; Nicozol; Sumi-Eight): trừ nấm Septoria, Fusarium, bệnh than, gỉsắt, cháy lá…trên ngũ cốc; phấn trắng nho; phấntrắng, gỉ sắt, đốm lá đậu phộng; bệnh Sigatoka trênchuối; gỉ sắt trên cà phê.

– Flusilazole (TTM: Nutar): trừ cá lớp nấm đãm, bấttoàn, nấm nang….

– Hexaconazol: (TTM: Annongvil; Anvil; Antuvil; Tungvil; T-Vil; antyl xanh; Convil; Dovil; Forwwavil: trừ bệnh đốm vằn, lem lép hạt lúa; gỉsắt, nấm hồng cà phê; đốm lá đậu; đốm vằn bắp; phấn trắng trên xoài, nhãn; thối rễ bắp cải; phấntrắng trên nho; phấn trắng, gỉ sắt trên hồng.

– Propiconazol (TTM: Bumper, Canazol, Cozol, Fordo, Lunasa, Tilusa super, Tilt, Timm Annong, Titop, vitin; Zoo…) trừ bệnh gỉ sắt; Rhizoctoniasolani…..

– Tebuconazol (TTM: Folicur; Forlita; Fortil; Poly annong, Siêu tin; Tebuzol; Tien) xử lý hạt giốngtrừ bệnh ngũ cốc. Phun lên lá trừ bệnh gỉ sắt, phấn trắng, sẹo, đốm nâu (Puccinia spp, Erysiphespp., Septoria spp., Pyrenopha spp., Fusariumspp., Mycosphaerella spp., …) trên các cây trồngnhư ngũ cốc, đậu phộng, trà, đậu nành, rau, câyăn trái.

– Tricyclazole (TTM: Beam; Belazole; Bemsuper; Bimannong; Binhtin; Plash; Forbine; Funllcide; Trizole): trừ bệnh đạo ôn.

Page 161: Benh cay trong

161

Nhóm thuốc Lân– Fosetyl aluminium (TTM: Acetate; Alliete;

Alpine; Anlien; Antyl; Dafostyl; Forliet; Fungal; Juliet; Vinaphos: trừ nấm Pythium, Phythophtora, Bremia spp., Plasmopara ….

– Edifenphos (TTM: Agrosan; Canosan; Edisan; Hinosan; New Hinosan; Hisan; Kuang; Hwa San; Vihino): trừ bệnh đạo ôn, đốm vằn, thối bẹ.

– Iprobenfos (TTM: Catazin, Kian, Kisaigon, Kitazin, Kitatgi, Tipozin, Vikita): trị bệnh đạo ôn, đốm vằn…

– Isoprothiolane (TTM: Anfuan; Acso one; Đạo ônlinh; Đô jione; Fuan; Fuji one…) trị bệnh đạo ôn, thối bẹ trên lúa.

Nhóm thuốc Phenylamit

Metalaxyl (TTM: Ridomil, Mataxyl, Acodyl, Faraxyl, Rampart, Vilaxyl…) trừ trừ bệnh sươngmai, mốc sương Phytophtora infestan trên cà chuakhoai tây …

Nhóm thuốc Quinolon

Oxolinic acid (TTM: Staner): trị vi khuẩnXanthomonas, Pseudomonas, Erwinia.

Nhóm thuốc Thiadiazole

Saikuzuo (TTM: Aussu, Sasa; Sansai, Xanthomix) trừ vi khuẩn cháy bìa lá.

Thuốc kháng sinh: Validamycine, Kasugamycin

Thuốc kích kháng: Starner, Bion, Risopla II, Biosar-3 ĐHCT.

Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng

2) Theo cách tác động của thuốc:

– Tác động khi tiếp xúc với mầm bệnh

• Có hiệu quả ngừa bệnh.

• Phun trước tiền xâm nhiễm để bảo vệ cây.

• Khi bệnh đã nặng, thuốc kém hiệu quả.

Page 162: Benh cay trong

162

Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng

2) Theo cách tác động của thuốc:

– Tác động lưu dẫn trong cây

• Phần lớn là thuốc lưu dẫn theo hướng lên: Benomyl, ...

– Phải phun đến phía dưới của cây để lưudẫn lên đến đọt.

– Nếu chỉ phun bên trên của cây thì thuốckhông đến được bên dưới.

• Một vài thuốc lưu dẫn toàn cây: Bion, Starner, Risopla II.

Các nhóm thuốc trừ bệnh cây trồng

2) Theo cách tác động của thuốc:

– Tác động lưu dẫn trong cây

• Một vài thuốc lưu dẫn toàn cây: Bion, Starner, Risopla II.

– Phun trên lá, thuốc có thể xuống đến gốc vàrễ.

– Cần phun đủ lượng thuốc cần cho cây.

Bốn đúng trong dùng thuốc

1) Đúng thuốc:

Cần chẩn đoán đúng bệnh để chọn đúng loạithuốc có hiệu quả với bệnh.

Cẩn thận khi pha trộn nhiều loại thuốc vớinhau.

Có thể thêm chất bám dính nếu phun vào mùamưa.

Bốn đúng trong dùng thuốc2) Đúng lúc:

Phun thuốc sớm lúc bệnh mới chớm xuấthiện: hiệu quả cao

Phun thuốc khi bệnh đã nặng: phải phunnhiều thuốc và nhiều lần.

Phun vào sáng sớm hoặc chiều mát (tránhbuổi trưa).

Không phun lúc trời chuyển mưa.

Page 163: Benh cay trong

163

Bốn đúng trong dùng thuốc3) Đúng liều lượng

Có hai vấn đề về liều lượng:

• số lượng thuốc cần phun cho 1 ha: phải đủđể thuốc có hiệu quả.

• nồng độ pha khi phun: không nên quá đậmđặc vì có thể làm cháy lá.

Số bình phun cho 1 ha rất quan trọng.

Pha đậm hơn để phun ít bình hơn sẽ làmthuốc kém hiệu quả vì thuốc không có cơ hộiđể đến những nơi có bệnh.

Bốn đúng trong dùng thuốc

4) Đúng cách:

Phun thuốc đến nơi cần phun.

Thuốc tiếp xúc: phun tới mặt dưới lá.

Thối thân cây: nạo vết thối rồi bôi thuốc lên

Hạn chế việc tưới thuốc vào đất.

Hết chương 8B