23
CHƯƠNG TRÌNH NGHTRÌNH ĐỘ SƠ CP NGHTên ngh: May công nghip. Trình độ đào to: sơ cp ngh. Slượng môn hc, mô đun đào to: 5 Bng cp sau khi tt nghip: Bng tt nghip sơ cp ngh1. MC TIÊU ĐÀO TO: 1.1. Kiến thc, knăng nghnghip: Kiến thc: + Phân bit được tính cht, phm vi ng dng ca các loi nguyên vt liu may. + La chn phương pháp gia công phù hp tng loi nguyên vt liu và kiu sn phm may. + Biết được nguyên lý, tính năng tác dng các loi thiết bchyếu trang btrên dây chuyn may công nghip. + Khái quát được cu trúc,quá trình đặc đim sn xut sn phm may công nghip + Hiu biết các công đon tcông đon tri,ct vi đến công đon hoàn tt sn phm đúng bng tiêu chun kthut ca mã hàng + Biết phương pháp may tng nhóm chi tiết cơ bn. + Biết phương pháp lp ráp hoàn chnh áo sơ mi, qun âu. + Hiu biết van toàn lao động trong công nghip và môi trường Knăng: + Biết la chn vt liu phù hp vi kiu sn phm.. + Sdng thành tho và bo qun các loi thiết bmáy móc thông dng trên dây chuyn may công nghip. + Tri,ct vi đúng theo tài liu kthut + Chn phương pháp và vt liu để ráp ni sn phm ti ưu nht + Thc hin được quá trình hoàn tt sn phm trong sn xut + Thiết kế chuyn và điu hành chuyn may + Btrí chlàm vic khoa hc, hp lý 1.2. Chính tr, đạo đức:: Chính tr, đạo đức: Hiu biết cơ bn vđường li cách mng và kinh tế ca Đảng, vhiến pháp và pháp lut ca nhà nước. Yêu nước, trung thành vi snghip xây dng và bo vtquc Vit nam xã hi chnghĩa, thc hin đầy đủ trách nhim, nghĩa vca người công dân nước Cng hòa xã hi chnghĩa Vit nam; sng và làm vic theo hiến pháp và pháp lut. + Yêu ngh, có khnăng làm vic độc lp và làm vic theo nhóm. Có knăng lao động nghnghip, sng lành mnh, phù hp vi phong tc tp quán, truyn thng văn hoá dân tc và địa phương trong tng giai đon lch s. + Có ý thc hc tp và rèn luyn để nâng cao trình độ đáp ng yêu cu công vic. 2. THI GIAN CA KHOÁ HC : 1

CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

  • Upload
    donhi

  • View
    226

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ Tên nghề: May công nghiệp. Trình độ đào tạo: sơ cấp nghề. Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 5 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp sơ cấp nghề 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: − Kiến thức:

+ Phân biệt được tính chất, phạm vi ứng dụng của các loại nguyên vật liệu may.

+ Lựa chọn phương pháp gia công phù hợp từng loại nguyên vật liệu và kiểu sản phẩm may.

+ Biết được nguyên lý, tính năng tác dụng các loại thiết bị chủ yếu trang bị trên dây chuyền may công nghiệp.

+ Khái quát được cấu trúc,quá trình đặc điểm sản xuất sản phẩm may công nghiệp

+ Hiểu biết các công đoạn từ công đoạn trải,cắt vải đến công đoạn hoàn tất sản phẩm đúng bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của mã hàng

+ Biết phương pháp may từng nhóm chi tiết cơ bản. + Biết phương pháp lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi, quần âu.

+ Hiểu biết về an toàn lao động trong công nghiệp và môi trường − Kỹ năng:

+ Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với kiểu sản phẩm.. + Sử dụng thành thạo và bảo quản các loại thiết bị máy móc thông dụng

trên dây chuyền may công nghiệp. + Trải,cắt vải đúng theo tài liệu kỹ thuật + Chọn phương pháp và vật liệu để ráp nối sản phẩm tối ưu nhất + Thực hiện được quá trình hoàn tất sản phẩm trong sản xuất + Thiết kế chuyền và điều hành chuyền may + Bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý

1.2. Chính trị, đạo đức:: − Chính trị, đạo đức: Hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng và kinh tế của

Đảng, về hiến pháp và pháp luật của nhà nước. Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

+ Yêu nghề, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Có kỹ năng lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc và địa phương trong từng giai đoạn lịch sử.

+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc. 2. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC :

1

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

− Thời gian đào tạo (tháng): 3 − Thời gian thực học (giờ): 420 − Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi (giờ): 40.

3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ , THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ

3.1. Danh mụcmôn học, mô đun đào tạo nghề:

THỜI GIAN (GIỜ)

TRONG ĐÓ STT MÔN HỌC, MÔ ĐUN TỔNG SỐ L T T H

GHI CHÚ

1 AN TOÀN LAO ĐỘNG 10 10

2 VẬT LIỆU MAY 10 10

3 THIẾT BỊ MAY 18 10 8

4 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY CÔNG NGHIỆP

220 55 165

5 MAY ÁO SƠ MI, QUẦN ÂU 152 35 117 Môn thi TN

TỔNG SỐ 420 120 300 3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề :

(Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 1A) 4. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA SAU KHI KẾT THÚC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ HƯỚNG DẪN THI TỐT NGHIỆP:

4.1. Kiểm tra kết thúc môn học và mô đun: − Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành − Thời gian kiểm tra:

+ Lý thuyết: Không quá 120 phút + Thực hành: Không quá 8 giờ 4.2. Thi tốt nghiệp: + Môn thi: Thực hành nghề + Thời gian thi: không quá 24 giờ

2

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Phụ lục 1A: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC,

MÔĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ

3

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG I. Vị trí tính chất môn học:

− An toàn lao động là môn học cơ sở, trong chương trình các môn học đào tạo nghề May công nghiệp nhằm trang bị cho người học kiến thức an toàn trong sản xuất ngành may.

− Môn học An toàn lao động mang tính pháp luật, tính khoa học và tính quần chúng. II. Mục tiêu của môn học:

Học xong môn học này học sinh có khả năng: − Nêu được mục đích, nội dung, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao

động và an toàn lao động của nước ta hiện nay. − Nêu được các kiến thức cơ bản về an toàn lao động trong ngành may. − Trình bày được kỹ thuật an toàn khi vận hành một số máy may. − Trình bày được kỹ thuật an toàn khi sử dụng nguồn điện. − Cấp cứu được nạn nhân khi bị tai nạn lao động. − Nêu được các biện pháp phòng cháy nổ.

III. Nội dung chương trình: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Số

TT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

1 Bài 1: Các tính chất cơ bản của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động

2h 2h

2 Bài 2: Các kiến thức cơ bản về an toàn

lao động trong ngành may

1h 1h

3 Bài 3: An toàn lao động khi vận hành một số máy may

2h 2h

4 Bài 4: Kỹ thuật an toàn về điện 2h 2h

5 Bài 5: Phòng chống cháy nổ 3h 3h

Cộng 10h 10h

4

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ lý thuyết.

2. Nội dung chi tiết:

1: CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO Đ

BàiỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Mục tiêu: − Trình bày ý nghĩa và tính chất của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao

động − Phân tích được các nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động.

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung, biện pháp cụ thể

0.5h 0.5h

2. Phân loại tai nạn lao động - Định nghĩa tai nạn lao động

0.5h 0.5h

3. Nguyên nhân tai nạn lao động: 4.1. Nguyên nhân kỹ thuật 4.2. Nguyên nhân tổ chức 4.3. Nguyên nhân vệ sinh

1h 1h

Cộng 2h 2h

2: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY

Bài

Mục tiêu: − Trình bày được đặc điểm của các loại thiết bị máy may và biện pháp an

toàn khi sử dụng. − Lựa chọn môi trường sản xuất hợp lý, an toàn.

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

1. Đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị máy may và an toàn lao động

0.5h 0.5h

2. Môi trường sản xuất sản phẩm may 0.5h 0.5h Cộng 1h 1h

Bài 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH MỘT SỐ MÁY MAY

5

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Mục tiêu: − Trình bày cách vận hành đảm bảo an toàn của một số thiết bị trong ngành

may. − Rèn tính cẩn thận khi vận hành các thiết bị may.

Nội dung:

Thời gian STT Tên chương mục Tổng

số Lý

thuyếtThực hành

1. Máy đính cúc 0.5h 0.5h 2. Máy dập ÔRÊ 0.5h 0.5h 3. Máy may 0.5h 0.5h 4. Thiết bị áp lực (nồi hơi) 0.5h 0.5h

Cộng 2h 2h

Bài 4: KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIÊN Mục tiêu:

− Trình bày được sự nguy hiểm của điện đối với con người − Phân tích được các nguyên nhân gây ra tai nạn về điện − Đưa ra các biện pháp phòng ngừa và hô hấp sơ cứu người bị tai nạn về điện

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

1. Khái niệm cơ bản về điện 0.25h 0.25h

2. Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến tai nạn điện

0.25h 0.25h

3. Các nguyên nhân gây tai nạn điện thường gặp

0.5h 0.5h

4. Các biện pháp đề phòng tai nạn điện 0.5h 0.5h 5. Phương pháp hô hấp nhân tạo 0.5h 0.5h

Cộng 2h 2h

Bài 5: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Mục tiêu:

− Trình bày được đặc điểm về cháy nổ − Phân tích được các nguyên nhân gây cháy nổ − Đưa ra các biện pháp phòng chống cháy nổ

Nội dung: STT Tên chương mục Thời gian

6

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

1. Ý nghĩa, tính chất 1.1. ý nghĩa 1.2. Tính chất

0.5h 0.5h

2. Đặc điểm của cháy các vật liệu khác nhau 4.1. Cháy nổ của hỗn hợp hơi với không khí

4.2. Cháy nổ của bụi 4.3. Cháy nổ của chất lỏng

4.4. Cháy nổ của chất rắn

1h 1h

3. Nguyên nhân cháy nổ 5.1. Do phản ứng hoá học 5.2. Do điện 5.3. Do sức nóng hay nắng 5.4. Do ma sát va chạm 5.5. Do áp lực thay đổi đột ngột

1h 1h

4. Các biện pháp phòng chống cháy nổ 0.5h 0.5h Cộng 3h 3h

IV. Điều kiện thực hiện chương trình:

− Giáo trình an toàn lao động − Tài liệu tham khảo − Mô hình, vật thật − Phòng học an toàn − Thiết bị, dụng cụ chữa cháy − Phương tiện, dụng cụ an toàn làm việc trên cao − Bông băng, nẹp − Quần áo bảo hộ lao động

V. Phương pháp và nội dung đánh giá: − Kiến thức: Đánh giá qua các bài kiểm tra về nội dung:

+ Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động của nước ta hiện nay.

+ Các biện pháp phòng chống các yếu tố độc hại có ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động.

+ Kỹ thuật an toàn khi sử dụng nguồn điện + Kỹ thuật an toàn khi tổ chức và bố trí nơi làm việc + Kỹ thuật thao tác và vận hành các loại thiết bị máy may + Các biện pháp phòng chống cháy nổ.

− Kỹ năng: Đánh giá việc thực hiện các công việc qua các bài tập về nội dung:

7

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

+ Sử dụng và vận hành các loại thiết bị máy may + Sử dụng các phương tiện, trang bị bảo vệ cá nhân trong sản xuất + Sử dụng các thiết bị, dụng cụ chữa cháy + Sử dụng nguồn điện trong sản xuất + Cấp cứu người bị tai nạn lao động

− Thái độ: Đánh giá thông qua “ Sổ theo dõi người học ” về nội dung: + ý thức chấp hành nội quy học tập + Tác phong và trách nhiệm đối với tập thể lớp

VI. Hướng dẫn thực hiện chương trình: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: − Chương trình sử dụng đào tạo cho học sinh trình độ sơ cấp nghề May công

nghiệp. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: − Kết hợp các phương pháp dạy học để học sinh dễ tiếp thu kiến thức và vận

dụng vào thực tế các quy tắc về an toàn lao động trong sản xuất ngành may 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: − An toàn lao động khi vận hành một số máy may − Các vấn đề cơ bản về cháy nổ − Nguyên nhân cháy nổ − Các biện pháp phòng chống cháy nổ 4. Tài liệu cần tham khảo: − Tài liệu “Bảo hộ lao động” – Bộ lao động thương binh xã hội − Tài liệu “ 5 S “ – Tại xí nghiệp may − Hỏi đáp về bảo hộ lao động – Nguyễn Bá Dũng – NXB Khoa học XH, Hà

Nội 1999. − An toàn lao động – Nguyễn Thế Đạt - ĐHBKHN 1997.

8

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY Thời gian môn học : 10 h lý thuyết

I. Vị trí tính chất môn học: − Môn Vật liệu may là môn học lý thuyết cơ sở trong chương trình các môn

học, mô đun đào tạo nghề May công nghiệp. II. Mục tiêu của môn học:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng: − Nêu được tính chất của các loại vật liệu may. − Lựa chọn vật liệu may phù hợp kiểu dáng, công dụng của sản phẩm và thời

trang. − Lựa chọn được phương pháp bảo quản vật liệu may và sản phẩm may mặc. − Xác định được tầm quan trọng của vật liệu may đối với chất lượng sản

phẩm. − Có tính cẩn thận, sáng tạo, linh hoạt trong sản xuất nhằm tiết kiệm vật liệu

may.

III. Nội dung chương trình: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Số

TT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

2 Bài 1 : Cấu tạo và tính chất chung của vải 4h 4h

4 Bài 2 : Vật liệu may và sản phẩm may mặc 4h 4h

5 Bài 5: Phương pháp lựa chọn vải và bảo quản hàng may mặc 2h 2h

Tổng cộng 10h 10h

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI Mục tiêu:

− Nêu được tính chất chung của vải − ứng dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp yêu cầu kỹ thuật của sản

phẩm Nội dung:

9

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Thời gian STT Tên chương mục Tổng

số Lý

thuyếtThực hành

1. Vải dệt thoi: 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại

1h 1h

2. Vải dệt kim: 2.1. Khái niệm 2.2. Phân loại 2.3. Các tính chất của vải dệt kim

1h 1h

3. Vải không dệt: 3.1. Khái niệm 3.2. Phân loại

1h 1h

4. Tính chất chung của vải: 4.1. Tính chất hình học 4.2. Tính chất lý học 4.3. Tính chất cơ học 4.4. Tính hao mòn của vải

1h 1h

Tổng cộng 4h 4h

Bài 2: VẬT LIỆU MAY VÀ SẢN PHẨM MAY MẶC Mục tiêu:

− Phân loại đúng vật liệu may và sản phẩm may mặc Nội dung:

Thời gian STT Tên chương mục Tổng

số Lý

thuyếtThực hành

1. Phân loại vật liệu may: 1.1. Vật liệu chính 1.2. Vật liệu phụ

1h 1h

2. Phân loại sản phẩm may mặc: 2.1. Phân loại theo giới tính, lứa tuổi 2.2. Phân loại theo điều kiện sử dụng 2.3. Phân loại theo môi trường sử dụng và mục đích sử dụng

1h 1h

3. Yêu cầu cơ bản của sản phẩm may: 3.1. Bền vững và giữ được hình dáng 3.2. Sử dụng 3.3. Tính thẩm mỹ 3.4. Tính vệ sinh 3.5. Tính kinh tế

1h 1h

10

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

4. Chỉ may: 4.1. Khái niệm 4.2. Phân loại 4.3. Yêu cầu đối với chỉ may

1h 1h

Tổng cộng 4h 4h Bài 3: PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VÀ BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC Mục tiêu:

− Biết lựa chọn vải phù hợp với kiểu dáng sản phẩm và công dụng sử dụng − Biết cách bảo quản hàng may mặc

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

1. Các phương pháp nhận biết vải: 1.1. Phương pháp trực quan 1.2. Phương pháp nhiệt học 1.3. Phương pháp quang học 1.4. Phương pháp hoá học

1h 1h

2. Biện pháp bảo quản vật liệu may: 3.1. Các ký hiệu thường dùng trong bảo quản 3.2. Nguyên nhân làm giảm chất lượng hàng may mặc 3.3. Biện pháp bảo quản

1h 1h

Cộng 2h 2h IV. Điều kiện thực hiện chương trình:

− Giáo trình vật liệu may − Mẫu vật liệu may − Tài liệu tham khảo − Phòng học lý thuyết

V. Phương pháp và nội dung đánh giá: − Kiến thức: Đánh giá lý thuyết về các nội dung:

+ Phân loại vật liệu may và tính chất của vải + Phương pháp lựa chọn vải, biện pháp bảo quản hàng may mặc

− Kỹ năng: Đánh giá qua các bài tập về nội dung: + Chọn được loại vải phù hợp với mục đích sử dụng + Chọn được các loại vật liệu may phù hợp với kiểu dáng sản phẩm

− Thái độ: Đánh giá thông qua “sổ theo dõi người học” về nội dung: + ý thức chấp hành nội quy học tập + Tác phong và trách nhiệm đối với tập thể lớp

11

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

+ Tính cẩn thận, sáng tạo, linh hoạt trong học tập VI. Hướng dẫn thực hiện chương trình:

1. Phạm vi áp dụng chương trình: − Môn học Vật liệu may dùng đào tạo trình độ Trun sơ cấp nghề. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: − Kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực

quan, đàm thoại để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: − Nhận biết và phân loại được các loại vật liệu dùng trong ngành may. − Trình bày được các tính chất cơ bản của các loại vật liệu may. − Lựa chọn vật liệu may phù hợp với kiểu dáng và công dụng của sản phẩm. 4. Tài liệu cần tham khảo: − Giáo trình vật liệu dệt – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội − Giáo trình vật liệu may – Trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định − Giáo trình vật liệu may – TS. Trần Thuỷ Bình (chủ biên) – NXB Giáo dục − Giáo trình vật liệu may – Trường TH May Thời trang II - TP Hồ Chí Minh

12

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THIẾT BỊ MAY Thời gian môn học: 10h lý thuyết, 8h thực hành.

I. Vị trí tính chất môn học: − Môn học Thiết bị may là môn kỹ thuật cơ sở trong chương trình các môn

học, mô đun đào tạo nghề May công nghiệp. − Môn học Thiết bị may là môn học lý thuyết kết hợp thực hành.

II. Mục tiêu của môn học: Học xong môn học này học sinh có khả năng: − Nhận biết được một số mũi may cơ bản: Thắt nút, móc xích… − Trình bày khái niệm và phân loại chính xác các loại máy may công nghiệp

cơ bản. − Vận hành, bảo quản các loại máy may công nghiệp cơ bản: 1 kim, 2 kim,

vắt sổ, thùa khuy, đính cúc…. − Vận hành, bảo quản được thiết bị cắt và thiết bị là. − Phân loại, sử dụng thành thạo các thiết bị gá lắp.

III. Nội dung của môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Số

TT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

1 Bài mở đầu: Giới thiệu khái quát về máy may công nghiệp 0.5h 0.5h

2 Bài 1: Một số mũi may máy cơ bản 2h 2h

3 Bài 2: Máy may 1 kim mũi may thắt nút 8h 4h 4h

5 Bài 3: Thiết bị chuyên dùng 7.5h 3.5h 4h

Cộng 18h 10h 8h

2. Nội dung chi tiết: BÀI MỞ ĐẦU

Thời gian STT Tên chương mục Tổng

số Lý

thuyết Thực hành

1. Giới thiệu khái quát về máy may công nghiệp

0,5h 0,5h

Cộng 0,5h 0,5h

13

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Bài 1: MỘT SỐ MŨI MAY CƠ BẢN Mục tiêu:

− Trình bày khái niệm, đặc tính, phạm vi ứng dụng của mũi may cơ bản và một số loại mũi may khác.

− Ứng dụng các mũi may vào thực tế sản xuất. Nội dung:

Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

1. Mũi may thắt nút (mũi thoi) 1.1. Định nghĩa 1.2. Đặc tính 1.3. Phạm vi ứng dụng

0.5h 0.5h

2. Mũi may móc xích đơn 2.1. Định nghĩa 2.2. Đặc tính 2.3. Phạm vi ứng dụng

0.5h 0.5h

3. Mũi may móc xích kép 3.1. Định nghĩa 3.2. Đặc tính 3.3. Phạm vi ứng dụng

0.5h 0.5h

4. Mũi may vắt sổ 4.1. Định nghĩa 4.2. Đặc tính 4.3. Phạm vi ứng dụng

0.5h 0.5h

Cộng 2h 2h

Bài 2: MÁY MAY MỘT KIM MŨI MAY THẮT NÚT Mục tiêu:

− Biết cách sử dụng, vận hành và bảo dưỡng máy may 1 kim đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn. Nội dung:

Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số Lý thuyết

Thực hành, bài tập

1. Định nghĩa 0.25h 0.25h 2. Cấu tạo 0.75h 0.75h 3. Nguyên lý hoạt động 1h 1h 4. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản máy 6h 2h 4h Cộng 8h 4h 4h

14

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Bài 4: THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG

Mục tiêu: − Sử dụng, vận hành và bảo dưỡng máy chuyên dùng đúng quy trình kỹ

thuật, đảm bảo an toàn. Nội dung:

Thời gian STT Tên chương mục Tổng

số Lý

thuyếtThực hành

1. Máy vắt sổ 1.1. Định nghĩa 1.3. Cấu tạo chung 1.4. Hướng dẫn mắc chỉ và sử dụng, bảo quản

3.5h 1.5h 2h

2. Máy thùa khuy 2.1. Định nghĩa 2.3. Cấu tạo chung 2.4. Hướng dẫn mắc chỉ và sử dụng, bảo quản

2h 1h 1h

3. Máy đính cúc 3.1. Định nghĩa 3.3. Cấu tạo chung 3.4. Hướng dẫn mắc chỉ và sử dụng, bảo quản

2h 1h 1h

Cộng 7.5h 3.5h 4h IV. Điều kiện thực hiện chương trình:

− Các mô hình, tranh ảnh, Catalog. − Các loại thiết bị, máy may có liên quan đến môn học. − Vải, chỉ, phấn.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá: − Kiến thức: Đánh giá qua các bài kiểm tra về nội dung:

+ Cách xử lý các tình huống thường xảy ra khi sử dụng máy. + Trắc nghiệm khách quan phương pháp sử dụng vận hành thiết bị may.

− Kỹ năng: Đánh giá việc thực hiện các công việc qua các bài tập về nội dung:

+ Kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành, phương pháp vận hành thiết bị đúng kỹ thuật, an toàn.

− Thái độ: Đánh giá thông qua “ Sổ theo dõi người học ” về nội dung: + Thực hiện các bài học lý thuyết nghiêm túc, có hiệu quả. + Thực hiện thực hành trên máy đúng quy định, chuyên cần, an toàn.

VI. Hướng dẫn thực hiện chương trình:

15

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

1. Phạm vi áp dụng chương trình: − Chương trình sử dụng đào tạo học sinh trình độ Sơ cấp nghề, nghề May

công nghiệp. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: − Kết hợp các phương pháp dạy học để học sinh dễ tiếp thu kiến thức và vận

dụng vào thực tế các quy tắc về an toàn lao động trong sản xuất ngành may 3. Tài liệu cần tham khảo: − Giáo trình “Thiết bị May”- Trường CĐCN II. − Giáo trình “Thiết bị May”- Trường CĐ Nghề CN Dệt May NĐ. − Giáo trình” Sửa chữa Thiết bị May”- Tác giả: Chu Sĩ Dương

16

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

MÔ ĐUN ĐÀO TẠO QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY CÔNGNGHIỆP

Thời gian của môđun: 55h lý thuyết, 165h thực hành I. Vị trí, tính chất của mô đun:

− Mô đun qui trình công nghệ sản xuất hàng may công nghiệp là mô đun chuyên môn nghề trong danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề May công nghiệp.

− Mô đun qui trình công nghệ sản xuất hàng may công nghiệp mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. Mục tiêu của mô đun:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng: • Khái quát được cấu trúc,quá trình đặc điểm sản xuất sản phẩm may

công nghiệp • Chuẩn bị đúng và đủ vật liệu • Trải,cắt vải đúng theo tài liệu kỹ thuật • Chọn phương pháp và vật liệu để ráp nối sản phẩm tối ưu nhất • Thực hiện được quá trình hoàn tất sản phẩm trong sản xuất • Thiết kế chuyền và điều hành chuyền may • Bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý

III. Nội dung của mô đun: 1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Số

TT Tên các bài trong mô đun Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1 Bài 1: Khái quát chung 1 2 0 0 2 Bài 2: Công đoạn chuẩn bị vật liệu 4 3 0 0 3 Bài 3: Công đoạn trải vải, cắt vải 40 10 29 1 4 Bài 4: Công đoạn may sản phẩm 50 10 38 2 5 Bài 5: Công đoạn hoàn tất sản phẩm 26 10 15

6 Bài 6: thiết kế chuyền và điều hành chuyền may 100 20 78 2

Cộng 220 55 160 5

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: KHÁI QUÁT CHUNG Mục tiêu của bài: • Trình bày qui trình sản xuất may công nghiệp • Giải thích các đặc điểm và cấu trúc của sản phẩm may công nghiệp Nội dung:

17

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

Kiểm tra

1.

Đặc điểm của hàng may công nghiệp 1.1. Sản xuất may đo 1.2. Đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp.

2 Hệ thống cỡ số hoàn chỉnh 1.1. Cách ghi ký hiệu cỡ số 1.2. Yêu cầu đối với hệ thống cỡ số

3. Cấu trúc quá trình sản xuất may công nghiệp 1.1. Cơ cấu xí nghiệp may 1.2. Mô hình sản xuất hàng may công nghiệp

4. Điều kiện của sản xuất may công nghiệp 1.1. Đặc điểm của sản xuất dây chuyền 1.2. Điều kiện sản xuất theo dây chuyền 1.3. Yêu cầu chung đối với sản xuất theo dây chuyền 1.4. Hiệu quả sản xuất theo dây chuyền

5. Yêu cầu của thiết bị trong sản xuất may công nghiệp

Cộng 2 2

18

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

MÔ ĐUN ĐÀO TẠO THIẾT KẾ, MAY ÁO SƠ MI, QUẦN ÂU Thời gian của môđun: 35h lý thuyết, 117h thực hành

I. Vị trí, tính chất của mô đun: − Mô đun may áo sơ mi, quần âu là mô đun chuyên môn nghề trong danh

mục các môn học, mô đun đào tạo nghề May công nghiệp. − Mô đun may áo sơ mi, quần âu mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực

hành. II. Mục tiêu của mô đun:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng: − Mô tả được đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của sản phẩm áo sơ mi, quần âu. − Lập được quy trình lắp ráp áo sơ mi, quần âu, váy. − Trình bày yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may áo sơ mi, quần âu, váy. − Đọc hiểu được tài liệu kỹ thuật và bản vẽ mặt cắt chi tiết của sản phẩm. − Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị may. − Thiết kế, may hoàn chỉnh áo sơ mi, quần âu, váy đảm bảo quy cách và yêu

cầu kỹ thuật. − Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. − Bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý.

III. Nội dung của mô đun: 1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Số

TT Tên các bài trong mô đun Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1 Bài 1: Thiết kế, may áo sơ mi nữ 36 8 24 4 2 Bài 2: Thiết kế, may áo sơ mi nam dài tay 36 8 24 4 3 Bài 3: Thiết kế, may quần đáy giữa lưng thun 8 3 4 1 4 Bài 4: Thiết kế, may quần âu nữ 36 8 24 4 5 Bài 5: Thiết kế,may quần âu nam 36 8 24 4

Cộng 152 35 100 17

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: THIẾT KẾ, MAY ÁO SƠ MI NỮ Mục tiêu của bài:

− Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm. − Lấy đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế.

19

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

− Thiết kế và cắt chính xác trên vải đầy đủ các chi tiết áo sơ mi nữ dựa trên số đo và công thức thiết kế áo cơ bản.

− Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nữ đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật. − Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

Kiểm tra

1. Đặc điểm hình dáng của áo sơ mi nữ 2. Ký hiệu và số đo. 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi

tiết của áo sơ mi nữ

4. Cắt các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp áo sơ mi nữ 6. Yêu cầu kỹ thuật 7. Một số sai hỏng khi may áo sơ mi nữ

Cộng 36h 8h 24h 4h

Bài 2:THIẾT KẾ, MAY ÁO SƠ MI NAM DÀI TAY Mục tiêu của bài:

− Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm. − Lấy đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế. − Thiết kế và cắt chính xác trên vải đầy đủ các chi tiết áo sơ mi nam dài tay

cổ đứng dựa trên số đo và công thức thiết kế áo cơ bản. − Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nam tay dài đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn

kỹ thuật. − Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

Kiểm tra

1. Đặc điểm hình dáng của áo sơ mi nam tay dài.

2. Ký hiệu và số đo. 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi

tiết của áo sơ mi nam tay dài

4. Cắt các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp áo sơ nam tay dài 6. Yêu cầu kỹ thuật 7. Một số sai hỏng khi may áo sơ mi

20

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

nam tay dài. Cộng 36h 8h 24h 4h

Bài 3:THIẾT KẾ MAY QUẦN ĐÁY GIỮA LƯNG THUN

Mục tiêu của bài: − Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm. − Lấy đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế. − Thiết kế và cắt chính xác trên vải đầy đủ các chi tiết quần đáy giữa lưng

thun dựa trên số đo và công thức thiết kế quần cơ bản. − Lắp ráp hoàn chỉnh quần đáy giữa lưng thun đảm bảo quy cách và tiêu

chuẩn kỹ thuật. − Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

Kiểm tra

1. Đặc điểm hình dáng của quần đáy giữa lưng thun

2. Ký hiệu và số đo. 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi

tiết của quần đáy giữa lưng thun

4. Cắt các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp quần đáy giữa lưng

thun

6. Yêu cầu kỹ thuật 7. Một số sai hỏng khi may quần đáy

giữa lưng thun.

Cộng 8 3 4 1

Bài 4:THIẾT KẾ MAY QUẦN ÂU NỮ Mục tiêu của bài:

− Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm. − Lấy đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế. − Thiết kế và cắt chính xác trên vải đầy đủ các chi tiết quần âu nữ dựa trên số

đo và công thức thiết kế quần cơ bản. − Lắp ráp hoàn chỉnh quần âu nữ đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật. − Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành,

Kiểm tra

21

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

bài tập 1. Đặc điểm hình dáng của quần âu nữ 2. Ký hiệu và số đo. 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi

tiết của quần âu nữ.

4. Cắt các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp quần âu nữ. 6. Yêu cầu kỹ thuật 7. Một số sai hỏng khi may quần âu nữ.

Cộng 36h 8h 24h 4h

Bài 5: MAY QUẦN ÂU NAM Mục tiêu của bài:

− Mô tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm. − Lấy đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế. − Thiết kế và cắt chính xác trên vải đầy đủ các chi tiết quần âu nam dựa trên

số đo và công thức thiết kế quần cơ bản. − Lắp ráp hoàn chỉnh quần âu nam đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật. − Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Nội dung: Thời gian

STT Tên chương mục Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

Kiểm tra

1. Đặc điểm hình dáng của quần âu nam 2. Ký hiệu và số đo. 3. Tính toán dựng hình thiết kế các chi

tiết của quần âu nam.

4. Cắt các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp quần âu nam. 6. Yêu cầu kỹ thuật 7. Một số sai hỏng khi may quần âu

nam.

Cộng 36h 8h 24h 4h

22

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀthuvienhaiphu.com.vn/datacoso/tcdn/GT0000031.pdf · *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết

Mục lục

TT Tên đề mục Trang

1 1. Mục tiêu đào tạo 1

2 2. Thời gian của khoá học và thời gian thực học 1

3 3. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề, thời gian và phân bổ thời gian; đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề.

2

4 3.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề 2

5 3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề 2

6 4. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn hoc, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp. 2

7 4.1. Kiểm tra kết thúc môn học và mô đun 2

8 4.2. Thi tốt nghiệp 2

9 Phụ lục 1A: Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề 3

10 Chương trình môn học An toàn lao động 4

11 Chương trình môn học Vật liệu may 9

12 Chương trình môn học Thiết bị may 13

13 Mô đun đào tạo Thiết kế, may áo sơ mi, quần âu. 17

14 Mục lục 27

23