88
1 Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy. Thông thường thì đơn vị của bước sóng được sử dụng trong phổ hồng ngoại là µm ( 1 µm = 10 - 4 cm) và thay cho tần số (Hz), người ta sử dụng đơn vị là số sóng:. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

1

Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠIInfrared (IR) spectroscopy

Page 2: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

2

Page 3: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

3

Page 4: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

4

Page 5: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

5

Page 6: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

6

Thông thường thì đơn vị của bước sóng được sử dụng trong phổ hồng ngoại là µm ( 1 µm = 10- 4 cm) và thay cho tần số (Hz), người ta sử dụng đơn vị là số sóng:

Page 7: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

7

Page 8: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

8

Page 9: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

9

Page 10: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

10

Page 11: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

11

Vùng bức xạ hồng ngoại (IR) là một vùng phổ bức xạ điện từ

rộng nằm giữa vùng trông thấy và vùng vi ba; vùng này có

thể chia thành 3 vùng nhỏ:

- Near-IR 400-10 cm-1 (1000- 25 μm)

- Mid-IR 4000 - 400 cm-1 (25- 2,5μm)

- Far-IR 14000- 4000 cm-1 (2,5 – 0,8μm)

Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại nói ở đây là vùng

phổ nằm trong vùng có số sóng 4000 - 400 cm-1.

Vùng này cung cấp cho ta những thông tin quan trọng về các

dao động của các phân tử do đó là các thông tin về cấu trúc

của các phân tử

Page 12: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

12

Để có thể hấp thụ bức xạ hồng ngoại, phân tử đó phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Độ dài sóng chính xác của bức xạ: một phân tử hấp thụ bức xạ hồng ngoại chỉ khi nào tần số dao động tự nhiên của một phần phân tử (tức là các nguyên tử hay các nhóm nguyên tử tạo thành phân tử đó) cũng là tần số của bức xạ tới.

-Một phân tử chỉ hấp thụ bức xạ hồng ngoại khi nào sự hấp thụ đó gây nên sự biến thiên momen lưỡng cực của chúng.

Page 13: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

13

Page 14: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

14

Page 15: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

15

Tương quan giữa phổ dao động và cấu trúc phân tử

Các nhóm chức, nhóm nguyên tử và liên kết trong phân

tử có các đám phổ hấp thụ hồng ngoại đặc trưng khác

nhau .

Page 16: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

16

Mặc dù phương pháp phổ dao động là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất để xác định các chất về định tính cũng như định lượng, được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học cũng như trong kiểm tra công nghiệp, phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định:

• Bằng phương pháp phổ hồng ngoại không cho biết phân tử lượng (trừ trường hợp đặc biệt).

• Nói chung phổ hồng ngoại không cung cấp thông tin về các vị trí tương đối của các nhóm chức khác nhau trên một phân tử.

• - Chỉ riêng phổ hồng ngoại thì đôi khi chưa thể biết đó là chất nguyên chất hay chất hỗn hợp vì có trường hợp 2 chất có phổ hồng ngoại giống nhau.

Page 17: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

17

Ứng dụng :1. Nhận biết các chất - Trước khi ghi phổ hồng ngoại, nói

chung ta đã có thể có nhiều thông tin về hợp chất hoặc

hỗn hợp cần nghiên cứu, như: trạng thái vật lý, dạng

bên ngoài, độ tan, điểm nóng chảy, điểm cháy.

Nếu có thể thì cần biết chắc mẫu là chất nguyên chất

hay hỗn hợp. Sau khi ghi phổ hồng ngại, nếu chất

nghiên cứu là hợp chất hữu cơ thì trước tiên nghiên

cứu vùng dao động co giãn của H để xác định xem

mẫu thuộc loại hợp chất vòng thơm hay mạch thẳng

hoặc cả hai.

Page 18: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

18

Sau đó nghiên cứu các vùng tần số nhóm để xác định có hay không có các nhóm chức.

Trong nhiều trường hợp việc đọc phổ (giải phổ) và tìm các tần số đặc trưng không đủ để nhận biết một cách toàn diện về chất nghiên cứu, nhưng có lẽ là có thể suy đoán được kiểu hoặc loại hợp chất.

2. Xác định độ tinh khiết.3. Phân tích định lượng.

Page 19: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

19

Page 20: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

20

Page 21: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

21

Page 22: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

22

Page 23: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

23

Page 24: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

24

Page 25: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

25

Page 26: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

26

Page 27: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

27

Page 28: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

28

Page 29: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

29

Page 30: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

30

Page 31: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

31

Page 32: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

32

Page 33: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

33

Page 34: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

34

Page 35: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

35

Page 36: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

36

Page 37: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

37

Page 38: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

38

Page 39: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

39

Page 40: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

40

Page 41: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

41

Page 42: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

42

Page 43: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

43

Page 44: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

44

Page 45: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

45

Page 46: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

46

Page 47: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

47

Page 48: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

48

Page 49: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

49

Page 50: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

50

Page 51: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

51

Page 52: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

52

Page 53: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

53

Page 54: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

54

Page 55: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

55

Page 56: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

56

Page 57: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

57

Page 58: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

58

Page 59: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

59

Page 60: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

60

Page 61: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

61

Page 62: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

62

Page 63: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

63

Page 64: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

64

Page 65: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

65

Page 66: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

66

Hướng dẫn Giải Phổ IR - NMR• Phổ hồng ngoại (FT-IR) và phổ cộng

hưởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR) được coi là 2 công cụ cơ bản nhất để thực hiện phép xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ.

• Các bước thực hiện việc giải 1 bài tập về phổ với công thức tổng quát cho trước:

Page 67: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

67

BƯỚC 1. Tính ĐỘ KHÔNG BÃO HÒA (degree of unsaturation - DU) từ trong công thức tổng quát để xem trong phân tử có bao nhiêu vòng, bao nhiêu liên kết đôi.Giả sử ta có 1 công thức là CnHmXi

- Nếu X là Halogens thì coi nó là H => CnHm+i

- Nếu X là O, S thì bỏ => CnHm

- Nếu X là N thì trừ đi H tương ứng => CnHm-i

DU= n - m/2 + 1VD: C5H10O => DU = 5-10/2+1=1

C8H11N => DU =8-10/2+1 = 4NẾU: DU = 1 có thể có 1 LK đôi hoặc vòng

DU = 2 có thể có 2 LK đôi, 2 vòng, 1 LK ba hoặc 1 LK đôi + 1 vòng DU = 3 có thể có 3 LK đôi, 3 vòng, 1 LK đôi + 2 vòng, 2 LK đôi +

1vòng, 1 LK ba + 1 LK đôi hoặc 1 LK ba + 1 vòng DU = 4 nghĩ ngay tới vòng benzen DU = 5 có thể là vòng benzen + 1 LK đôi hoặc vòng benzen + 1 vòng

DU = 6 có thể là vòng benzen + 2 LK đôi hoặc 2 vòng hoặc 1 LK ba hoặc 1 LK đôi + 1 vòng.

Page 68: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

68

BƯỚC 2. Nhìn vào phổ IR tại vùng số sóng lớn hơn 1500cm-1

Kết hợp các dữ kiện có từ công thức tổng quát, DU và phổ IR: nếu

• Nếu có 1 liên kết đôi và nguyên tố O có thể nghĩ tới nhóm carbonyl

• Nếu không có liên kết đôi mà lại có O thì có thể nghĩ tới ether hoặc rượu

BƯỚC 3. Sử dụng phổ NMR để xác định các liên kết trong phân tử

Từ các nhóm chức xác định từ B2, viết cấu trúc phân tử và dựa vào phổ NMR đánh giá xem công thức đã hợp lý chưa.

Page 69: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

69

BƯỚC 4. Kiểm tra số O, C, H, Hal, ... xem đã phù hợp với công thức tổng quát chưa.

• Kiểm tra hóa trị các nguyên tố xem phù hợp chưa

• Nếu chưa đúng, viết cấu trúc phân tử khác và kiểm tra lại

Page 70: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

70

Tần số dao động đặc trưng của phổ IR

Page 71: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

71

Chương 2: Phổ NMR

• Phổ 1H-NMR là một kỹ thuật sử dụng để xác định cấu trúc hóa học của hợp chất hữu cơ. Phổ proton cho ta biết được số loại proton có trong phân tử . Mỗi loại proton đó sẽ có tính chất khác nhau vì thế sẽ có độ dịch chuyển khác nhau trên phổ proton. Người ta sử dụng TMS ( tetra methyl silan ) làm chất chuẩn trong phổ proton và độ dịch chuyển hóa học của proton trong TMS được chọn là 0 pmm

Page 72: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

72

Sự tương tác của các proton (H) xung quanh sẽ gây ra sự tách vạch theo quy tắc (n+1):1.singlet2.doublet3.triplet

4.quartet5.pentet6.sextet7.septet8.octet...

Page 73: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

73

Độ dịch chuyển hóa học (chemical shift) của Hydrogen phổ NMR

0,9ppm: RCH3 1° aliphatic 1,3ppm: R2CH2 2° aliphatic 1,5ppm: R3CH 3° aliphatic

Page 74: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

74

2 - 2,7 ppm: nhóm tại vị trí này liên kết với nhóm carbonyl

Page 75: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

75

3,7 - 4,1 ppm: nhóm tại vị trí này liên kết với nhóm oxygen

Page 76: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

76

9 - 10 ppm: nhóm aldehyde

Page 77: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

77

6,5 - 8,5 ppm: Aromatic2,2 - 3 ppm: H của nhóm gắn vào Aromatic

Page 78: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

78

10 - 13,2 ppm: acid

Page 79: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

79

0,5 - 3 ppm: amin aliphatic3 - 5 ppm: amin Aromatic

Page 80: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

80

4 - 4,4ppm: H của nhón gắn với NO2

Page 81: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

81

4 - 12ppm: H của rượu

Page 82: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

82

Alkyl Halides

Page 83: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

83

Phổ 13C - NMR

• Nếu như phổ 1H-NMR cho các tín hiệu của các loại H thì 13C-NMR cho các tín hiệu của các loại C vì thế với các chất hữu cơ kết hợp 2 phổ này có thể xác định đc cấu trúc của hầu hết các chất.

Page 84: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

84

Bảng tóm tắt độ dịch chuyển hóa học trong phổ 13C-NMR

Page 85: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

85

Tổng quan so sánh giữa 1H-NMR với 13C-NMR

Page 86: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

86

Page 87: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

87

Page 88: Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

88