46
Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép ĐIỂM BÁO THÔNG TIN NÓNG VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 12 tháng 03 năm 2018) I. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Trong ngày qua các báo Trung ương, báo ngành và báo điện tử tiếp tục thông tin về các hoạt động đối nội, đối ngoại của các đồng chí lãnh đạo tỉnh; thông tin về các sự kiện diễn ra ở địa phương cũng như tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Tổng số 48 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó Thời sự - Chính trị 4; Kinh tế: 8 tin; Văn hoá – Xã hội: 15 tin; An ninh – Quốc phòng: 8 tin; Điểm tin đã đưa: 13 tin. II. MỘT SỐ TIN, BÀI NỔI BẬT: TT Tiêu đề, tên báo, số ngày, tác giả Tóm tắt thông tin Tổ chức, cá nhân liên quan vấn đề báo nêu 1 2 3 III. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Kiểm soát tải trọng xe, trên quyết liệt, dưới phớt lờ? .................................................................... Infonet.vn 12/3, Thanh Hà 2. Tuyên Hóa: Quán triệt và triển khai thực hiện chuyên đề năm 2018 về thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW .................................................. Baoquangbinh.vn 10/3, Văn 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN NÓNG VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 12 tháng 03 năm 2018)

I. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Trong ngày qua các báo Trung ương, báo ngành và báo điện tử tiếp tục thông tin về các hoạt động đối nội, đối ngoại của các đồng chí lãnh đạo tỉnh; thông tin về các sự kiện diễn ra ở địa phương cũng như tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Tổng số 48 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó Thời sự - Chính trị 4; Kinh tế: 8 tin; Văn hoá – Xã hội: 15 tin; An ninh – Quốc phòng: 8 tin; Điểm tin đã đưa: 13 tin.

II. MỘT SỐ TIN, BÀI NỔI BẬT:

TT Tiêu đề, tên báo, số ngày, tác giả

Tóm tắt thông tin Tổ chức, cá nhân liên quan vấn đề báo nêu

1

2

3

III. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Kiểm soát tải trọng xe, trên quyết liệt, dưới phớt lờ? ....................................................................................................................................................... Infonet.vn 12/3, Thanh Hà

2.Tuyên Hóa: Quán triệt và triển khai thực hiện chuyên đề năm 2018 về thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW .......................................................................................................................................

Baoquangbinh.vn 10/3, Văn Tư

3.Ky kết Chương trình phối hơp hô trơ pháp ly cho doanh nghiệp 2018 - 2020 ............................................................................................................................................................................

Quangbinh.gov.vn 9/3, Đặng Hà; Đầu Tư 12/3, tr2, Ngọc Tân

KINH TẾ

4. Tín dụng chính sách ở Quảng Bình “mở đường” cho phát triển du lịch ..................................................................................................................... Kinh Tế Nông Thôn 09/3, tr9, Hiền Ngọc

5.Thực hiện chính sách giảm nghèo ở Quảng Bình: Bài 1- Nhiều hướng phát triển đột phá ........................................................................................................................................................

Đại Biểu Nhân Dân 10/3, tr4, Trọng Hiếu; Đại Biểu Nhân Dân Online 10/3, Trọng Hiếu

6. TP Đồng Hới: Thu 25,9 tỷ đồng lệ phí trước bạ ô tô, xe máy .......................................................................................................................................... Baoquangbinh.vn 12/3, Lê Viết Nhuận

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

7. Hồi sinh trên làng nghề nước mắm Nhân Trạch ....................................................................................................................................................... VOVNews 12/3, CTV Thanh Tuấn

8. Xây dựng đời sống văn hóa gắn với nông thôn mới ...................................................................................................................................................

Nông Nghiệp Việt Nam Online 12/3, Nguyễn Trung Hiểu

9. Thị xã Ba Đồn: Tăng cường các giải pháp bảo vệ lúa đông-xuân ............................................................................................................................... Baoquangbinh.vn 11/3, Hiển Chi

10. Hơn 95,5 tỷ đồng cho vay lại năm 2018 thực hiện dự án ODA ............................................................................................................................... Đầu Tư 12/3, tr3, Ngọc Tân

XÃ HỘI

11.Thanh tra, kiểm tra nơ đọng bảo hiểm xã hội ................................................................................................................................................................

Đại Biểu Nhân Dân 10/3, tr2, PV; Đại Biểu Nhân Dân Online 09/3, PV; Nhân Dân 10/3, tr2

12.Gần 80 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế .........................................................................................................................................

Pháp Luật Việt Nam 10/3, tr12, Trần Nguyên Phong; Phapluatplus.vn 11/3 , Trần Nguyên Phong

13. Lễ đập trống và đêm yêu đương kỳ lạ bên rừng di sản .................................................................................................................................................. Nhân Dân Online 10/3, Hương Giang

14.Độc đáo làng biển Cảnh Dương ........................................................................................................................ Pháp Luật Việt Nam 12/3, tr8, Hồng

Minh; Pháp Luật Việt Nam Online 12/3, Hồng Minh

15. Sơn Đoòng trong bước chân của người phụ nữ U60 ....................................................................................................................................................... Vietnamnet.vn 11/3, Hải Sâm

16. Ông lao phổi, cháu bại não sống trong căn nhà tạm bơ .................................................................................................................................................. Tiền Phong Online 09/3, Sỹ Lực

17. Nhiều doanh nghiệp hứa tặng cầu treo cho vùng khó rồi ..“quên“? ...............................................................................................................................

Nông Nghiệp Việt Nam Online 12/3, Nguyễn Trung Hiểu

18. Người dân tự nguyện giao nộp khỉ đuôi lơn quy hiếm .............................................................................................................................................

VOVNews 11/3, Lang Quốc Khánh; Tiền Phong Online 11/3

19.Diễn đàn và cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn ..........................................................................................................................................................................

Baonghean.vn 11/3, Nguyễn Phong Quang

20.Cựu đồng đội Trung đoàn Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào gặp mặt truyền thống ......................................................................................................................................................

Tapchimattran.vn 10/3, Huyền Trang

21. Đoàn phật tử kiều bào Anh tặng quà đồng bào nghèo miền Trung ............................................................................................................................. Baoquangbinh.vn 12/3, T.Long

AN NINH – QUỐC PHÒNG

22.

Khởi tố cán bộ xã chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng của dân .............................................................................................................................................

Nông Nghiệp Việt Nam 12/3, tr2, T.Phùng; Lao Động 12/3, tr3, Lê Phi Long; Nguoiduatin.vn 11/3, Hải Long; Giao Thông Online 11/3; Nông Nghiệp Việt Nam 12/3, tr2, T.Phùng; Infonet.vn 12/3, Thanh Hà

23. Công an tỉnh Quảng Bình bắt giữ 1 xe ô tô Camry nhập lậu .......................................................................................................................................... Infonet.vn 12/3, T.H

24. Phòng Cảnh sát kinh tế bắt giữ 1 xe ô tô Camry nhập lậu ............................................................................................................................................. Baoquangbinh.vn 12/3, T.H

ĐIỂM TIN ĐÃ ĐƯA

25. Hàn Quốc tài trơ 20 triệu USD để Việt Người Lao Động 10/3, tr2; Lao Động 2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

Nam khắc phục hậu quả bom mìn .................................................................................................................... 10/3, tr2; Tuổi Trẻ 10/3, tr4; Lao Động & Xã Hội 10/3, tr2; Nhân Dân 10/3, tr8; Giáo Dục & Thời Đại Online 09/3; Pháp Luật Việt Nam Online 09/3; News.zing.vn 09/3

26. Vươt hơn 200km trong đêm hiến máu cực hiếm cứu bệnh nhân ...................................................................................................................................

Lao Động 10/3, tr4; Lao Động Online 10/3

27. Tỉnh Quảng Bình kêu gọi đầu tư vào năng lương tái tạo ............................................................................................................................................. Lao Động 10/3, tr3

28. Phát hiện vụ tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép ......................................................................................................................................... VOVNews 09/3

29. Cần nghiêm trị tài xế taxi chém người .......................................................................................................................................................................... Bảo Vệ Pháp Luật 12/3, tr15

TỔNG CỘNG: 48 Tin/bài

I. Thời sự - Chính trị

1. Kiểm soát tải trọng xe, trên quyết liệt, dưới phớt lờ?(Infonet.vn 12/3, Thanh Hà)

Tình trạng xe ô tô tải có dấu hiệu vi phạm khi tham gia giao thông trên các tuyến đường ở Quảng Bình khá phổ biến. UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt thế nhưng lực lương chức năng thực thi hiện trường lại "phớt lờ" chỉ đạo.

Thời gian trước tết Nguyên Đán, tình trạng vận tải bằng ô tô ở Quảng Bình xuất hiện nhiều dấu hiệu vi phạm giao thông, nhất là ở tuyến đường QL1A, QL12A. Các lôi vi phạm như ô tô tải che biển số khi lưu thông, vươt

trạm kiểm tra tải trọng (KTTT), chở quá trọng tải cho phép…

Trước tình hình đó, nhằm đẩy mạnh tuyên truyền quy định, chủ trương về công tác kiểm soát tải trọng xe để bảo đảm tình hình an toàn giao thông trên địa bàn, UBND tỉnh Quảng Bình ra Công văn số 251/UBND-XDCB ngày 28/2/2018 về việc “tăng cường kiểm tra, xử ly vi phạm đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô và bốc xếp hàng hóa lên xe ô tô trên địa bàn tỉnh”.

Công văn số 251 do ông Nguyễn Xuân Quang - Phó chủ tịch UBND tỉnh ky, trong đó yêu cầu Ban An toàn giao thông tỉnh tiếp tục tham mưu lãnh đạo, chỉ đạo triển khai quyết liệt nhiệm vụ, giải pháp trên tất cả lĩnh vực quản ly Nhà nước về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, vận tải hàng hóa bằng xe ô tô trên đường bộ, kiểm soát tải trọng phương tiện giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh.

Đoàn xe tải có dấu hiệu vi phạm về giấy phép vận tải đang "né" Tổ CSGT trên QL1A phía Bắc thị trấn Hoàn Lão (huyện Bố Trạch)

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Công an tỉnh chỉ đạo lực lương CSGT tăng cường tuần tra, kiểm soát xử ly hành vi vi phạm thay đổi kích thước thành thùng hàng so với thiết kế, chở quá tải trọng, vi phạm quy tắc giao thông đường bộ theo quy định nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông vận tải; Công an các huyện, thành phố, thị xã có kế hoạch điều tra, xử ly đối tương có hành vi môi giới, tiếp tay, chỉ dẫn cho cá nhân, tổ chức vi phạm trốn tránh việc thanh tra, kiểm tra; xử ly doanh nghiệp, lái xe cố tình che biển số để tránh sự kiểm soát của lực lương chức năng.

UBND tỉnh yêu cầu Thanh tra Sở GTVT thực hiện kiểm tra, xử ly vi phạm về tải trọng phương tiện tại khu vực mo vật liệu, nơi tập kết hàng hóa lên xe ô tô trên địa bàn tỉnh; tăng cường kiểm tra đột xuất tại tuyến đường, dự án xây dựng công trình có lương phương tiện vận tải hoạt động cao, xử ly nghiêm trường hơp vi phạm, đồng thời trao đổi thông tin với cơ quan chức năng, chủ đầu tư xây dựng công trình có phương tiện vận tải vi phạm để có biện pháp xử ly hiệu quả; có phương án bố trí thêm lực lương trong các ca làm việc tại trạm kiểm tra tải trọng xe lưu động, tránh việc lái xe lơi dụng lúc lực lương đổi ca, ăn cơm để vươt trạm…

Trên các tuyến đường ở Quảng Bình như QL1A, QL12A… nhiều xe có dấu hiệu vi phạm về vận tải hoạt động. Nhiều cơ quan báo chí đã vào cuộc, phản ánh, nhưng tình trạng không hạn chế. Sau tết Nguyên Đán 2018, dấu hiệu các xe vi phạm về trọng tải, và giấy phép vận tải không giảm.

Ngày 05/01/2018, Sở GTVT tỉnh Quảng Bình đã ra Quyết định số 06 “về việc thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô” 3 tháng đối với Công ty TNHH Xây dựng TMTH 179 (Cty 179). Ly do thu hồi: có trên 20% số phương tiện bị thu hồi phù hiệu trong 06 tháng; có trên 20% số phương tiện bị cơ quan chức năng xử ly vi phạm về quá tải trọng theo khoản 2 Điều 23, Nghị định 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính phủ Quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.

Trong 7 xe tải của Cty 179 bị thu hồi phù hiệu, thì phía Cty giao nộp 4 phù hiệu xe và báo 1 cái bị mất, 2 xe đã bán trao tay cho người ngoại tỉnh.

Tuy nhiên, sau khi bị Sở GTVT thu hồi phù hiệu, Cty 179 vẫn tiếp tục sử dụng các ô tô BKS 73C-02433, 73C-01949, 73H-0748,.. để hoạt động vận tải chuyên chở vật liệu trên các tuyến đường QL1A và QL12A mà không bị lực lương chức năng phát hiện hay xử ly.

Ông Ma Thanh Hải – Giám đốc Cty 179 cho biết: “Công ty làm nhiều lĩnh vực, trong đó có hoạt động vận tải. Số lương xe dùng vận tải hơn 20 xe, trong đó tính cả xe ngoài tham gia công ty. Riêng đăng ky với sở GTVT thì có 7 xe, trong đó 2 xe đã bán, nên có 5 xe. Làm kinh doanh mà luật đúng thì làm gì có lơi nhuận, nên trong vận tải cũng vậy, biết là thu hồi phù hiệu xe nhưng khi có việc thì phải làm, bù khi không có việc. Mình làm chui, làm lủi tránh công an, tránh thanh tra giao thông. Nên chở vài ba chuyến mà bị phạt 1 chuyến thì cũng huề”.

Hoạt động vận tải vi phạm ngoài việc các cơ đơn vị vận tải hoạt động chui lủi, né tránh các điểm lực lương chức năng làm việc. Thì bên cạnh đó, y thức nghề nghiệp của những cá nhân trong các lực lương làm nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra phương tiện cũng có những dấu hiệu “đáng ngờ”. 4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Cụ thể, trưa ngày 28/2, một đoàn xe tải có dấu hiệu quá tải khi qua Trạm KTTT của Thanh tra Sở GTVT Quảng Bình đóng ở QL12A (đoạn qua xã Quảng Trường, huyện Quảng Trạch) đã dùng băng keo đen dán che BKS tránh camera của trạm ghi hình. Khi những xe này qua trạm, không có thanh tra viên hay nhân viên trạm KTTT ra làm nhiệm vụ đón, chặn. Đoàn xe đi qua hết, một nhân viên của Thanh tra mới từ trong xe cân di động bước ra quan sát xung quanh.

Trước đó, báo điện tử Infonet đã có bài "Quảng Bình: Xe có dấu hiệu quá tải vô tư qua Trạm KTTT", phản ánh về việc cán bộ Thanh tra giao thông bất lực nhìn các đoàn xe qua trạm cân. Việc này, sau khi báo nêu, ngành GTVT Quảng Bình chưa khắc phục đươc, và tình trạng còn kéo dài thêm.

Đoàn xe ce BKS để tránh camera ghi hình khi qua Trạm KTTT, còn cán bộ làm ở Trạm thì ngồi trong xe chờ đoàn xe tải đi hết mới ra ngoài.Trao đổi với PV báo điện tử Infonet về vấn đề này, ông Hoàng Ngọc Dũng-Chánh thanh tra Sở GTVT Quảng Bình cho biết: “Ở Trạm KTTT trên đường QL12A, có gắn 3 camera, nên khi các xe lọt qua trạm chúng tôi căn cứ vào camera để xử ly phạt nguội. Những xe bị che BKS thì không thể xử ly đươc, nên việc xử ly xe che BKS thì bên CSGT kiểm tra tuyến và họ xử ly đươc. Quy chế phối hơp giữa các lực lương thanh tra giao thông, CSGT, công an địa phương trước đây là có, nhưng sau này không đươc duy trì nên rất khó cho lực lương thanh tra giao thông khi làm việc. Nay có Công văn 251 của UBND tỉnh, thì việc phối hơp giữa các lực lương sẽ làm hạn chế đươc hoạt động vận tải vi phạm trên các tuyến đường”.

Liên quan đến cán bộ trạm KTTT “né” trong xe để đoàn xe tải qua trạm, ông Dũng cho rằng “trước đó, có một xe khi vào cân đã vươt tải trọng, nên cán bộ trạm phải dẫn xe đến địa điểm cân nơi khác. Chứ không có việc cán bộ trạm né tránh không làm nhiệm vụ”.

Trên tuyến QL1A đoạn qua tỉnh Quảng Bình đã đươc lắp đặt và đưa vào sử dụng hệ thống camera, những xe vi phạm bị thu hồi phù hiệu chắc chắn khi qua các camera này đều bị thu hình. Còn việc xử ly các xe vi phạm đang ở mức nào, và có hiện tương bao che hay không thì chỉ có người trong cuộc mới hiểu rõ.

Khi đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân, các chủ sử dụng phương tiện trong hoạt động vận tải chấp hành tốt pháp luật khi tham gia giao thông, thì việc chấn chỉnh hoạt động và xử ly nghiêm các cá nhân, tập thể trong việc thực thi pháp luật về thanh tra, kiểm tra các phương tiện giao thông là cần thiết. Có như vậy, khoảng cách “nóng” chỉ đạo trong phòng họp, trên văn bản và “lạnh” khi thực hiện trên các tuyến đường mới gần nhau, việc đẩy lùi tình trạng phương tiện vi phạm về vận tải sẽ hiệu quả hơn. Về đầu trang http://infonet.vn/quang-binh-kiem-soat-tai-trong-xe-tren-quyet-liet-duoi-phot-lo-post255837.info

2. Tuyên Hóa: Quán triệt và triển khai thực hiện chuyên đề năm 2018 về thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW(Baoquangbinh.vn 10/3, Văn Tư)

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Ngày 9-3, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tuyên Hóa tổ chức hội nghị báo cáo viên mở rộng để học tập, quán triệt và triển khai thực hiện chuyên đề năm 2018 về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Tại hội nghị, các đồng chí là bí thư các đảng bộ, chi bộ trực thuộc Huyện ủy, các đồng chí báo cáo viên Huyện ủy đã đươc quán triệt nội dung chuyên đề về “Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Theo đó, người cán bộ cách mạng phải luôn rèn luyện phong cách tư duy khoa học; phải luôn nêu cao tính đảng, đề cao y thức dân chủ, đoàn kết và giữ nghiêm kỷ luật; phải thực sự nêu gương trong rèn luyện phương pháp, tác phong làm việc...

Trên cơ sở nội dung của chuyên đề đươc học tập, Huyện ủy Tuyên Hóa yêu cầu các đảng bộ, chi bộ trực thuộc nhanh chóng triển khai quán triệt, học tập tại đảng bộ, chi bộ mình; căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương, cơ quan, đơn vị để xác định những nội dung đột phá trong học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, môi cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu phải xây dựng kế hoạch cá nhân về học tập. làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2018. Về đầu trang http://baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201803/tuyen-hoa-quan-triet-va-trien-khai-thuc-hien-chuyen-de-nam-2018-ve-thuc-hien-chi-thi-05-cttw-2154404/

3. Ky kết Chương trinh phối hơp hô trơ pháp ly cho doanh nghiệp 2018 - 2020 (Quangbinh.gov.vn 9/3, Đặng Hà; Đầu Tư 12/3, tr2, Ngọc Tân)

Sáng 09/3, Sở Tư Pháp đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác phối hơp hô trơ pháp ly cho doanh nghiệp giai đoạn 2016 - 2017 và ky kết Chương trình phối hơp giai đoạn 2018 - 2020.

Trong 02 năm 2016 -2017, công tác phối hơp hô trơ pháp ly giữa Hội Doanh nghiệp và Sở Tư pháp đã đươc triển khai thường xuyên, kịp thời, có hiệu quả. Vai trò giám sát, phản biện xã hội, bảo vệ quyền, lơi ích của hội viên doanh nghiệp đươc chú trọng, góp phần nâng cao y thức tìm hiêểu, tuân thủ pháp luật và chủ động phòng, chống rủi ro pháp ly, giúp doanh nghiệp cạnh tranh, kinh doanh hiệu quả.

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phối hơp hô trơ pháp ly cho doanh nghiệp giai đoạn 2018 - 2020, Sở Tư pháp và Hội Doanh nghiệp tỉnh sẽ tiếp tục góp y, thẩm định, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật; hô trơ tư vấn những vấn đề pháp ly cụ thể, liên quan đến doanh nghiệp; đồng thời tổ chức tập huấn, đối thoại, bồi dương kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp và phối hơp xây dựng mô hình, giải pháp hô trơ doanh nghiệp. Về đầu trang

II. Kinh tế - Phát triển

1. Tín dụng chính sách ở Quảng Binh “mở đường” cho phát triển du lịch (Kinh Tế Nông Thôn 09/3, tr9, Hiền Ngọc)

Thời gian qua, những đồng vốn ưu đãi của NHCSXH trên địa bàn xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã góp phần tạo động lực cho nhiều hộ nghèo có cơ hội hòa mình vào

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

phát triển du lịch của xã. Đồng thời, đồng vốn ưu đãi còn thúc đẩy các dịch vụ du lịch, nâng cao số lương, tăng cường chất lương.

Đã hơn 15 năm nay, người dân xã Sơn Trạch mạnh dạn chuyển đổi ngành nghề phù hơp với tình hình kinh tế địa phương. Chính quyền xã cũng đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn, khích lệ, động viên người dân chuyển đổi ngành nghề phù hơp với thực tiễn để có cuộc sống ổn định và bền vững hơn.

Tuy nhiên, trong những năm đầu, sau khi Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đươc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, người dân xã Sơn Trạch, đặc biệt là những hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo gặp nhiều khó khăn để chuyển đổi ngành nghề, trong đó vốn là nôi lo hàng đầu. Nắm rõ thực trạng trên, trong hơn hơn 15 năm đồng hành cùng với người nghèo, NHCSXH huyện Bố Trạch đã giúp cho hàng trăm hộ nghèo xã Sơn Trạch có đươc nguồn vốn phù hơp để làm kinh tế.

Tính đến cuối năm 2017, toàn xã có 258 hộ nghèo, 344 hộ cận nghèo và 89 hộ mới thoát nghèo. Hiện dư nơ tín dụng của NHCSXH tại xã Sơn Trạch đạt trên 45 tỷ đồng. Các ngành nghề đươc người dân ưu tiên đầu tư chủ yếu là đóng thuyền du lịch, nuôi cá lồng, mở nhà hàng, quán ăn, bán đồ lưu niệm, dịch vụ ảnh nhanh cho du khách…

Nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế của môi hộ trung bình từ 50 - 200 triệu đồng, trong đó vốn của NHCSXH chiếm khoảng 30 - 60%. Thông qua ủy thác qua các hội, đoàn thể và 30 Tổ tiết kiệm và vay vốn đươc phân bố đều khắp, người dân trong xã đã đươc tiếp cận dễ dàng hơn nguồn vốn ưu đãi.

Anh Nguyễn Văn Phú - một trong những hộ vay mở rộng và phát triển du lịch từ nguồn vốn ưu đãi cho biết: “Trước đây, gia đình tôi cũng đã mua một chiếc thuyền để làm đánh bắt cá trên sông Son. Ngoài ra, để phụ giúp thêm kinh tế gia đình, tôi phải đi làm thuê, làm mướn cho người ta, kinh tế gia đình rất bấp bênh và đời sống không ổn định.

Từ khi Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đươc công nhận là di sản thế giới, ngoài chính sách ưu đãi của UBND tỉnh, UBND xã Sơn Trạch cùng với các TCTD đã tạo mọi điều kiện để người dân làm kinh tế ổn định và bền vững hơn. Bản thân tôi cũng đã vay thêm 50 triệu đồng từ NHCSXH để đóng thuyền du lịch cộng với việc mở rộng nuôi cá lồng. Nên cuộc sống của gia đình tôi khá lên rất nhiều và bắt đầu có đươc khoản tiền tích góp đều đặn hằng tháng…”.

Vơ chồng ông Nguyễn Xuân Xanh mạnh dạn vay thêm 50 triệu đồng vốn tín dụng ưu đãi để mở một gian hàng bán đồ lưu niệm. Môi tháng, thu nhập của gia đình đạt từ 7 đến 10 triệu đồng. Tâm sự với chúng tôi, ông Xanh cho biết: “Gia đình ông đất nông nghiệp ít, thu nhập hằng tháng lo quá thấp, không đủ chi phí sinh hoạt. Bây giờ, nhờ có cửa hàng lưu niệm, kinh tế gia đình ổn định hơn nhiều”.

Ông Nguyễn Công Trứ - Chủ tịch UBND xã Sơn Trạch cho hay, trong năm vừa qua, xã đón trên 300 nghìn lươt khách đến tham quan và du lịch, tăng gần 7% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế đạt trên 22 ngàn lươt, tăng 7,2% so với cùng kỳ.

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Toàn xã hiện có 16 dự án đăng ky đầu tư phát triển dịch vụ du lịch, có 11 dự án đã đươc UBND tỉnh quyết định cho đầu tư. Với phương châm làm thế nào để khách du lịch “vào sâu, ở lâu và ra chậm”, giúp du lịch phát triển bền vững, ngoài đầu tư cơ sở, hạ tầng, các dịch vụ du lịch “ăn theo” cũng đươc xã quan tâm và đầu tư đúng mức.

Toàn xã Sơn Trạch có gần 700 hộ dân thì có đến 312 hộ dân đang có dư nơ tại NHCSXH huyện Bố Trạch và có đến 90% hộ vay đầu tư phát triển kinh tế có liên quan đến du lịch. Đây đươc xem là một trong những nô lực rất lớn của các TCTD đối với công tác đầu tư phát triển du lịch tỉnh nói chung và việc phát triển kinh tế bền vững cho người nghèo, người còn khó khăn của xã Sơn Trạch nói riêng.

Môi năm, xã Sơn Trạch có hàng chục hộ thoát nghèo và cận nghèo nhờ nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH. Việc hô trơ cho người dân vay vốn phát triển các mô hình du lịch của NHCSXH đã góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành du lịch của tỉnh theo hướng bền vững, đồng thời giúp các hộ dân có thêm động lực gắn bó với nghề, phát triển nghề, cải thiện thu nhập, bảo đảm an sinh xã hội và giải quyết việc làm trên địa bàn. Về đầu trang

2. Thực hiện chính sách giảm nghèo ở Quảng Binh: Bài 1- Nhiều hướng phát triển đột phá(Đại Biểu Nhân Dân 10/3, tr4, Trọng Hiếu; Đại Biểu Nhân Dân Online 10/3, Trọng Hiếu)

Với nhiều chính sách hô trơ đươc triển khai, đã xuất hiện nhiều hướng phát triển đột phá, góp phần tích cực giảm nghèo, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho người dân, như: Trồng rừng kết hơp với chăn nuôi trang trại; hô trơ xuất khẩu lao động (XKLĐ); thúc đẩy phát triển công nghiệp, du lịch, tạo lực hút, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn...

Những năm gần đây, việc thực hiện chính sách giao đất để bà con sản xuất trồng rừng kết hơp với chăn nuôi đã và đang phát huy hiệu quả. Tại xã Ngư Hóa (huyện Tuyên Hóa), người dân đã biến khó khăn về địa hình, đất đai thành lơi thế để phát triển kinh tế, đó chính là đẩy mạnh trồng rừng. Ông Bàn Văn Luân (xã Ngư Hóa) cho biết, năm 2009 đươc giao 3ha đất rừng, ông đã quyết định vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư trồng keo và chăn nuôi bò sinh sản. Hiện gia đình ông có tới 20ha rừng các loại cây khác; đàn bò sinh sản có 12 con, giải quyết việc làm cho nhiều thành viên trong gia đình và lao động ở địa phương. Môi năm thu nhập từ rừng và chăn nuôi đem lại khoảng gần 200 triệu đồng. “Thu nhập tăng lên giúp gia đình không những thoát khoi diện nghèo mà còn có điều kiện xây nhà mới, cho con em đi học đầy đủ”, ông Luân chia sẻ.

Từ những cánh rừng ban đầu đươc giao, các hộ dân ở Ngư Hóa học tập kinh nghiệm lẫn nhau và bắt đầu nhân rộng mô hình này. Đến nay, toàn xã đã trồng đươc gần 1.000ha rừng keo lai và cao su. Theo Chủ tịch UBND xã Trần Bá Nam, xã có gần 150 hộ, bình quân môi hộ có hơn 3ha rừng trồng kinh tế, đem lại thu nhập trên 40 triệu đồng/ha. Từ khi đẩy mạnh nghề rừng, nhu cầu việc làm tại địa phương cơ bản đươc giải quyết, hơn 200 lao động chính là người trong xã và hàng trăm lao động đươc thuê mướn từ các xã khác. Đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo đến nay giảm chỉ còn dưới 30%.

Còn ở huyện Lệ Thủy, nhờ rừng trồng, nhiều gia đình giàu lên trông thấy, có của ăn của để, góp phần nâng cao tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới của địa phương. Theo Bí thư Huyện ủy Nguyễn Quang Năm, trồng rừng là một trong những giải pháp thoát nghèo của 8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

nhân dân Lệ Thủy. Huyện đã triển khai nhiều chương trình dự án như: Dự án trồng rừng Việt Đức, dự án 5 triệu hecta rừng, dự án hô trơ cây giống, vật nuôi, thực sự trở thành động lực giúp người dân thoát nghèo. “Đến nay toàn huyện có 14 xã, thị trấn người dân tham gia trồng rừng và lên tới trên 70.000ha rừng; thu nhập đạt trên 45 triệu đồng/ha. Khi thấy đươc lơi ích từ việc trồng rừng, người dân đua nhau đầu tư mở rộng sản xuất. Đây là hướng đi đúng, phù hơp với lòng dân và đang phát huy hiệu quả ở các xã vùng cao Quảng Bình”, ông Nguyễn Quang Năm thông tin.

Thay vì không có đất trồng rừng, tại các xã ven biển, vùng đồng bằng của Quảng Bình, việc người dân xuất khẩu lao động (XKLĐ) cũng đang tạo đột phá trong chính sách giải quyết việc làm, thoát nghèo bền vững. Thôn Thanh Hải (xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch) vốn là một làng quê nghèo, người dân quanh năm lênh đênh bám trụ biển cả kiếm kế sinh nhai. Chính sách mới của Nhà nước về khuyến khích XKLĐ đã thổi luồng gió mới vào làng quê nghèo Thanh Hải. Năm 2017, số lao động của thôn đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đã gửi về cho gia đình trên 40 tỷ đồng. Thanh Hải giờ có tên gọi mới là “thôn tỷ phú”.

Xác định XKLĐ là một trong những giải pháp hiệu quả để giúp người dân giảm nghèo bền vững, huyện Tuyên Hóa đã đẩy mạnh tuyên truyền, tạo mọi điều kiện để các tổ chức, đơn vị tuyển chọn lao động trong huyện làm việc có thời hạn ở nước ngoài đạt hiệu quả, chất lương. Năm 2017, huyện phối hơp với các đơn vị tuyển dụng đã tuyên truyền, tư vấn cộng đồng đào tạo nghề cho lao động nông thôn và XKLĐ làm việc có thời hạn ở nước ngoài cho 20 xã, thị trấn, với 1.415 người tham gia. Trong đó, số lao động đã xuất cảnh đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đến đến hết năm là gần 500 người. Năm nay, huyện tiếp tục thẩm định, tiếp nhận và giới thiệu các doanh nghiệp XKLĐ có uy tín, có năng lực để mở rộng việc tuyển dụng; phối chặt chẽ với các hội, tổ chức, đoàn thể trong tỉnh triển khai tuyển lao động tham gia XKLĐ.

Theo Giám đốc Sở Lao động, Thương binh - Xã hội Nguyễn Trường Sơn, giai đoạn 2017 - 2020, Quảng Bình phấn đấu môi năm đưa 2.400 - 2.700 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Hàng năm, môi người dân đi XKLĐ đều có mức thu nhập trên 200 triệu đồng. Số tiền này đươc sử dụng để xây nhà, mở rộng sản xuất, đóng góp vào xây dựng nông thôn mới tại quê hương. Thời gian qua, các cấp chính quyền đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giới thiệu việc làm và hô trơ giải quyết các thủ tục vay vốn cho người dân địa phương đi XKLĐ. Bên cạnh đó, kết hơp với các doanh nghiệp XKLĐ tổ chức hội nghị tư vấn, giới thiệu thị trường cùng những đơn hàng XKLĐ cho người dân địa phương. Đặc biệt, tỉnh còn chú trọng ky hơp đồng với các đơn vị xuất khẩu lao động Nhật Bản và những thị trường lao động có thu nhập cao. Về đầu trang

http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=82&NewsId=402979

3. TP Đồng Hới: Thu 25,9 tỷ đồng lệ phí trước bạ ô tô, xe máy(Baoquangbinh.vn 12/3, Lê Viết Nhuận)

Theo báo cáo tình hình thực hiện dự toán thu ngân sách Nhà nước, tính đến ngày 28-2-2018, bộ phận trước bạ ô tô, xe máy Chi cục Thuế

Cá nhân, tổ chức đến giao dịch tại cơ quan Thuế.

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

thành phố Đồng Hới thực hiện thu đạt 25,9 tỷ đồng/kế hoạch quy 1 là 26,5 tỷ đồng, đạt 97,7% kế hoạch, đạt 172% so với cùng kỳ.

Trong tháng 2-2018, ngay sau Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác thuế năm 2018, Chi cục Thuế thành phố Đồng Hới đã tích cực triển khai thực hiện ngay các nhiệm vụ trọng tâm, tập trung phân tích kỹ những mặt còn hạn chế trong thời gian qua. Đội Trước bạ - Thu khác thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của ngành, chương trình công tác năm 2018 của Chi cục Thuế thành phố Đồng Hới.

Bên cạnh đó, đội đã tích cực thực hiện các giải pháp, như: tăng cường công tác tuyên truyền, nắm bắt nhu cầu tâm ly của người nộp lệ phí, công tác tiếp nhận và giải quyết hồ sơ nhanh gọn, kịp thời...

Phát huy kết quả đạt đươc năm 2017 và các năm trước, đội tiếp tục thực hiện các giải pháp, đẩy mạnh công tác thu ngân sách Nhà nước năm 2018 nhằm góp phần vào việc hoàn thành tốt nhiệm vụ đươc giao của đơn vị. Về đầu trang http://baoquangbinh.vn/kinh-te/201803/tp-dong-hoi-thu-259-ty-dong-le-phi-truoc-ba-o-to-xe-may-2154442/

4. Hồi sinh trên làng nghề nước mắm Nhân Trạch (VOVNews 12/3, CTV Thanh Tuấn)

Hai năm sau bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển, làng nghề làm nước mắm nổi tiếng ở xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch đã dần hồi sinh. Sau sự cố ô nhiễm môi trường biển tại 4 tỉnh Bắc Trung Bộ, hàng loạt cơ sở sản xuất chế biến nước mắm ở xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã phải đóng cửa. Hàng trăm tấn mắm ruốc bị tồn kho kéo dài, khách hàng không dám mua ăn, các chủ cơ sở thì lâm vào cảnh nơ nần chồng chất.

Bà Phạm thị Hởi tin tưởng, người dân sẽ tiếp tục dùng nước mắm Nhân Trạch nhiều hơn.Hai năm sau bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển, làng nghề làm nước mắm nổi tiếng ở xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã dần hồi sinh. Người dân phấn khởi mua tôm cá về sản xuất nước mắm, bán ra tận nước ngoài.

Bà Phạm Thị Hởi, ở thôn Nhân Quang, xã Nhân Trạch cho biết, gia đình bà từng vay tiền ngân hàng để buôn nước mắm. Khi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lô, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy cơ bị siết nhà trừ nơ. Khi tôm cá trên biển dần hồi sinh, người dân ăn hải sản trở lại thì làng nước mắm cũng dần phục hồi.

Từ đầu năm đến nay, thuyền ngư dân nào ra biển trở về cũng đầy ắp cá tôm. Bà Hởi thu mua cá cơm, cá nục, cá trích…để làm nước mắm cốt nguyên chất thơm ngon.

Bà Phạm thị Hởi tin tưởng, người dân sẽ tiếp tục dùng nước mắm Nhân Trạch nhiều hơn.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

“Biển đã sạch lại rồi. Tôi cũng mua cá, ruốc các loại để làm nước mắm bán cho bà con dùng. Các mối bạn hàng đã bắt đầu gọi điện thoại để đặt mua hàng nên cũng mua tạm ổn”, bà Hởi nói.

Cũng như nhiều hộ khác, nước mắm bà Hởi bán ra thị trường có giá dao động từ 50.000 đến 70.000 đồng/lít. Đến nay, gia đình bà bo tiền mua 25 tấn mắm và ruốc để chế biến, trung bình môi tháng bà Hởi kiếm lời trên 40 triệu đồng. Gia đình bà Hởi hy vọng công việc làm ăn sẽ lại suôn sẻ, để có thêm thu nhập trang trải cuộc sống.

Đi dọc làng biển những ngày này, nơi đâu cũng thấy người dân rộn ràng các công đoạn chế biến, hương thơm nước mắm quyện trong gió ngây ngất. Chị Hoàng Thị Tuyến, ở thôn Nam, xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch kể, một thời gian dài, dân trong thôn chẳng ai còn nhớ mùi nước mắm có vị gì.

Khi ấy, chị Tuyến đã xách từng can nước mắm đến năn nỉ các mối hàng, đại ly nhờ mua với giá rẻ, nhưng không ai chịu mua. Nước mắm nếu không đươc hưởng chính sách đền bù, hô trơ thì đem đổ ra bãi rác đầu làng.

Nghề không đủ sống nuôi con cái, chồng chị và những đứa con gái lớn thay nhau đi xuất khẩu lao động nước ngoài. Từ Tết đến nay, hàng bán đươc nhiều, khách, mối quen gọi điện, đến lấy hàng nhiều chị rất phấn khởi. Ky vội tờ đơn đặt hàng 200 lít nước mắm cho khách, chị Tuyến hồ hởi cho biết, nước mắm Nhân Trạch vẫn đươc khách hàng khắp nơi tin dùng, vì nguyên chất, có độ đạm cao. Ngoài bán hàng trên mạng, phân phối hàng ở các đại ly, chị Tuyến còn giới thiệu sản phẩm ở các hội chơ.

“Đầu năm đến giờ, tôi bán hết 500 lít nước mắm rồi. Làm nhiều thì bán đươc nhiều, còn làm vừa thì bán vừa thôi, đảm bảo chất lương là chính. Mình làm để cho họ hàng ăn, khách, hàng xóm nghe tiếng nước mắm làm sạch thì mua ăn”, chị Tuyến cho hay.

Xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có 800 hộ dân thì ngót một nửa chuyên sản xuất, chế biến nước mắm. Trong đó, trên 50 hộ đầu tư sản xuất lớn, 10 hộ có thương hiệu và đã đăng ky thương hiệu nước mắm.

Ông Phạm Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã Nhân Trạch cho biết, một số hộ dân đã đưa nước mắm đi tiếp thị, trưng bày ở bên Lào, Thái Lan để tìm kiếm mở rộng thị trường.

“Đã có thương hiệu nước mắm Nhân Nam rồi, các cơ sở sản xuất phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo chất lương. Để người tiêu dùng ghi nhận, từ đó thâm nhập vào bán ở các nhà hàng, khách sạn, các siêu thị trên toàn quốc... để phát triển làng nghề ngày càng bền vững hơn”, ông Phạm Mạnh Hùng cho biết.

Còn theo bà Hoàng Thị Hải Vinh, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại, Sở Công thương tỉnh Quảng Bình cho rằng, các chủ cơ sở chế biến nước mắm cần quan tâm hơn trong xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh; khắc phục đươc điều này thì tương lai nghề nước mắm Nhân Trạch sẽ tiếp tục vươn xa: 11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

“Nước mắm Nhân Trạch về chất lương thì rất tốt, tuy nhiên mẫu mã, nhãn mác và đóng gói bao bì còn chưa đạt yêu cầu. Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại có hô trơ nước mắm Nhân Trạch rất nhiều hoạt động, như tham gia hội chơ triển lãm trong cả nước, tham gia hội nghị kết nối cung cầu, điểm bán hàng Việt, phiên chơ đưa hàng Việt về nông thôn miền núi, tham gia thành viên sàn giao dịch”, bà Hoàng Thị Hải Vinh nói. Về đầu trang http://vov.vn/xa-hoi/hoi-sinh-tren-lang-nghe-nuoc-mam-nhan-trach-quang-binh-738317.vov

5. Xây dựng đời sống văn hóa gắn với nông thôn mới (Nông Nghiệp Việt Nam Online 12/3, Nguyễn Trung Hiểu)

Bên cạnh phát triển kinh tế, phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa đi vào chiều sâu. Cấp ủy, chính quyền xã đã thực hiện nhiều giải pháp tuyên truyền trên loa phát thanh, trong các cuộc họp xóm...

Những năm qua, cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, nay là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn

minh” ở xã Văn Thủy, huyện Lệ Thủy đã phát triển sâu rộng, toàn diện; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát triển kinh tế, nâng cao cuộc sống cho người dân. Xác định phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo là tiêu chí quan trọng trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, cấp ủy, chính quyền xã Văn Thủy đã tuyên truyền, vận động nhân dân tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa nhằm nâng cao giá trị kinh tế.

Là địa phương vùng gò đồi nên nông dân Văn Thủy dựa vào lơi thế này để phát triển kinh tế rừng và đầu tư chăn nuôi. Hiện toàn xã có 90% số hộ có rừng với diện tích chăm sóc, bảo vệ 654ha, trong đó có gần 230ha rừng thông, cao su đang trong thời gian khai thác; số còn lại là rừng trồng tập trung.

Nếu như trước đây chỉ trồng cây bạch đàn, keo tai tương theo tập quán cũ, năng suất thấp, chu kỳ thu hoạch kéo dài thì nay bà con đã có kinh nghiệm, lựa chọn loại cây keo lai giâm hom đưa vào trồng nên mang lại hiệu quả kinh tế cao, chi phí cũng thấp hơn. Cứ 1 ha rừng trồng 4 năm sẽ cho khai thác, đem về thu nhập cho người dân 35 - 40 triệu đồng.

Văn Thủy có 2 trang trại lâm nghiệp của hai ông Trần Công Thận và Cao Xuân Phùng, quy mô môi trang trại gần 30 ha rừng. Ở thôn Xuân Giang có mô hình của bà Phạm Thị Sen, trồng 25 ha rừng kinh tế và 2 ha cao su, mang lại thu nhập trên 300 triệu đồng/năm và tạo việc làm thường xuyên cho 5 lao động.

Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Cùng với phát triển kinh tế rừng, Văn Thủy cũng đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung; hàng chục trang trại, gia trại đã đươc đầu tư xây dựng quy mô để chăn nuôi ong, trâu, bò, lơn, gà, tho... Xã cũng đã mạnh dạn chuyển đổi 35 ha đất trồng thông, sắn, lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đo, cam mật, ổi Thái Lan, nghệ, gừng, ngô, lạc...

06-19-04_nguoi-dn-vn-thuy-mnh-dn-chuyen-doi-dt-trong-cy-kem-hieu-qu-sng-trong-ngheNgười dân mạnh dạn chuyển đổi đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng nghệBên cạnh phát triển kinh tế, phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa đi vào chiều sâu. Cấp ủy, chính quyền xã đã thực hiện nhiều giải pháp tuyên truyền trên loa phát thanh, trong các cuộc họp xóm, qua các hội nghị, bằng băng rôn, khẩu hiệu, tài liệu phát đến tận hộ gia đình... để người dân nắm rõ nội dung, mục đích, y nghĩa của phong trào.

Phong trào thể dục thể thao cũng đươc xã đẩy mạnh theo hướng xã hội hóa, thu hút mọi lứa tuổi tham gia. Các hoạt động bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, cờ tướng... phát triển mạnh. Toàn xã hiện có hơn 335 gia đình thể thao, chiếm 40% tổng số hộ, có hơn 1.300 người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên... Về đầu trang http://nongnghiep.vn/xay-dung-doi-song-van-hoa-gan-voi-ntm-post214376.html

6. Thị xã Ba Đồn: Tăng cường các giải pháp bảo vệ lúa đông-xuân(Baoquangbinh.vn 11/3, Hiển Chi)

Vụ đông-xuân 2017-2018, thị xã Ba Đồn gieo cấy 2.700ha lúa. Các giống lúa chủ lực đươc bà con nông dân đưa vào gieo trồng gồm: P6, HT1, DV108, PC6, KD18... Bên cạnh thực hiện các chính sách trơ giá giống lúa của tỉnh, thị xã đã trích ngân sách hô trơ bà con nông dân 4.000 đồng/kg đối với 90/160 tấn giống lúa chất lương. Trên cơ sở lịch thời vụ chung của thị xã, các xã,

phường tuỳ theo điều kiện thực tế về chân đất và thổ nhương của địa phương để bố trí lại khung lịch thời vụ hơp ly.

Sau hơn 1 tháng xuống giống, đây là thời điểm cây lúa đẻ nhánh và đẻ nhánh rộ. Tuy nhiên, do các đơt không khí lạnh liên tiếp tràn về đã làm cây lúa chậm phát triển so với cùng kỳ. Theo dự báo của Phòng Kinh tế thị xã, sau Tết Nguyên đán Mậu Tuất, chuột sẽ tiếp tục phát sinh trên diện rộng, bọ trĩ và dòi đục nõn gây hại trên chân lúa trà muộn, sâu cuốn lá nho gây trắng lá ở giai đoạn lúa đẻ nhánh đến đứng cái và có khả năng xuất hiện bệnh đạo ôn lá, sâu năn ở các vùng trọng điểm.

Nhằm tăng cường các giải pháp bảo vệ lúa đông-xuân, các địa phương phối hơp chặt chẽ với Trạm bảo vệ thực vật để tập trung chỉ đạo bà con chăm sóc, phòng chống rét và sâu bệnh cho cây trồng, đồng thời bơm nước tưới để dương sức cho cây lúa trà muộn phát triển. Riêng đối với trà lúa dài ngày, bà con đã tăng cường công tác kiểm tra tình hình sâu bệnh, tiến hành

Bà con nông dân thị xã Ba Đồn tỉa dặm lúa đông-xuân.

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

dặm tỉa và chăm bón thường xuyên. Đối với trà lúa ngắn ngày, cùng với việc theo dõi và phòng trừ sâu bệnh, các địa phương đã chủ động nguồn nước và tưới nhẹ để lúa sinh trưởng và phát triển tốt. Về đầu trang http://baoquangbinh.vn/kinh-te/201803/thi-xa-ba-don-tang-cuong-cac-giai-phap-bao-ve-lua-dong-xuan-2154438/

7. Hơn 95,5 tỷ đồng cho vay lại năm 2018 thực hiện dự án ODA (Đầu Tư 12/3, tr3, Ngọc Tân)

Ngày 07/3/2018, UBND tỉnh đã có Quyết định số 673/QĐ-UBND về việc giao kế hoạch vay từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại năm 2018 để thực hiện các chương trình, dự án ODA.

Theo đó, UBND tỉnh giao kế hoạch vốn vay từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại năm 2018 với tổng số tiền hơn 95,5 tỷ đồng để thực hiện các chương trình, Dự án: Hiện đại hóa Lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển tỉnh Quảng Bình; Tăng cường quản ly đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (VILG) thực hiện tại tỉnh Quảng Bình; Môi trường bền vững các thành phố duyên hải - tiểu dự án thành phố Đồng Hới; Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8) tỉnh Quảng Bình; Phát triển nông thôn bền vững vì người nghèo tỉnh Quảng Bình; Phát triển môi trường, hạ tầng đô thị để ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Đồng Hới.

UBND tỉnh yêu cầu các Chủ Dự án căn cứ số kế hoạch vốn vay đươc giao, chịu trách nhiệm quản ly, thực hiện các thủ tục rút vốn và giải ngân theo đúng quy định hiện hành. Về đầu trang https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/hon-95-5-ty-dong-duoc-giao-ke-hoach-cho-vay-lai-nam-2018-de-thuc-hien-cac-chuong-trinh-du-an-o.htm

I I I. Xã hội

1. Thanh tra, kiểm tra nơ đọng bảo hiểm xã hội (Đại Đoàn Kết 10/3, tr14, Khanh Lê)

Trước tình trạng nơ đọng bảo hiểm xã hội ngày càng gia tăng, bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa ban hành Quyết định số 34/QĐ-BHXH về kế hoạch thanh tra chuyên ngành, thanh tra liên ngành và kiểm tra năm 2018.

Theo đó, bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ tổ chức thanh tra, kiểm tra liên ngành quy mô, trải dài trong cả năm. Bước vào năm 2018, ngành bảo hiểm xã hội sẽ mở hàng loạt cuộc cao điểm về thanh tra, kiểm tra nơ bảo hiểm xã hội tại 30 tình/thành phố trong cả nước. Trong đó, thanh tra, kiểm tra ở Nam Định sẽ đươc thực hiện vào quy III; An Giang, Bình Dương quy II; Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc quy IV; Hải Phòng quy III; Đắk Nông, Kiên Giang quy III. Về đầu trang

2. Gần 80 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế(Đại Biểu Nhân Dân 10/3, tr2, PV; Đại Biểu Nhân Dân Online 09/3, PV; Nhân Dân 10/3, tr2)

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Ngày 9.3, tại Quảng Bình, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hơp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm công tác tuyên truyền thực hiện Nghị quyết 21 NQ/TW ngày 22.11.2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020.

Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền - Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Thị Thu Hà cho biết: Trong thời gian tới, tình hình trong nước và thế giới có những biến đổi khó lường, các đơn vị cần tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền đối với công tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Đồng thời, bảo đảm thống nhất từ Trung ương đến địa phương; nâng cao tính thiết thực, chiều sâu trong nội dung tuyên truyền; đổi mới phương thức, biện pháp tuyên truyền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; bảo đảm tính đa dạng, phong phú và phù hơp với từng đối tương cụ thể; bồi dương nâng cao kiến thức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền...

Sau 5 năm thực hiện, công tác tuyên truyền đã đạt đươc những kết quả tích cực, góp phần đưa Nghị quyết vào thực tiễn cuộc sống. Trong 5 năm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ky hơp đồng tuyên truyền với 15 bộ, ban, ngành, một số tổ chức chính trị - xã hội và hội đoàn thể; phối hơp với các cơ quan báo, đài đăng tải, phát sóng trên 216.000 tin, bài, phóng sự… Các cấp ủy chính quyền từ Trung ương đến cơ sở đã có sự chuyển biến tích cực trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Lực lương làm công tác tuyên truyền các cấp đã chủ động, tích cực vào cuộc, góp phần làm nên những kết quả quan trọng. Qua tuyên truyền, bước đầu giúp các ngành, các địa phương, chủ sử dụng lao động và các tầng lớp nhân dân hiểu rõ hơn mục đích, y nghĩa và tính nhân văn của chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta. Nhờ đó, nhóm đối tương tham gia và số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tăng liên tục trong nhiều năm. Năm 2012, cả nước có 10,5 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó tham gia bắt buộc là 10,4 triệu người, tự nguyện 134 nghìn người; 58,97 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, tương đương 66,4% dân số. Sau 5 năm, tính đến tháng 12.2017, tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là 79,9 triệu người. Về đầu trang http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=402968

3. Lễ đập trống và đêm yêu đương kỳ lạ bên rừng di sản(Pháp Luật Việt Nam 10/3, tr12, Trần Nguyên Phong; Phapluatplus.vn 11/3 , Trần Nguyên Phong)

Dưới trăng đêm 16 tháng Giêng sáng rọi, tiếng trống âm vọng thẳm sâu tận trong đại ngàn biên viễn Việt – Lào cùng lời hô vang: “Roa lữ! Roa lữ Giàng ơi!”. Người già Ma Coong tề tựu bên ché rươu cần, chúc tụng. Nam nữ dù có, hay chưa có gia đình đươc thoa sức hẹn hò, tình tự mà chẳng phải chịu một sự ngăn cấm nào… Đó là âm hưởng vừa thiêng liêng vừa phồn thực trong không khí của Lễ hội Đập trống truyền thống từ bao đời nay của cộng đồng người Ma Coong nơi miền biên giới xã Thương Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - khu vực vùng đệm Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.Từ truyền thuyết về con khỉ ác…

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Xã Thương Trạch là một xã biên giới giáp Lào với diện tích hơn 730km². Theo UBND xã Thương Trạch, đây là địa bàn cư trú của 2.505 nhân khẩu trong 550 hộ với hơn 97% là người đồng bào Ma Coong – một tộc người ít oi sinh sống nơi miền biên viễn hẻo lánh miền Tây xứ Quảng này.

Xưa, người Ma Coong sống chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, săn bắn, đốt rừng làm nương rẫy. Nhiều năm trở lại đây, dẫu còn đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng nhờ chính quyền địa phương và Bộ đội Biên phòng đưa lối chỉ đường, người Ma Coong đã biết nuôi bò, gà, lơn, dê; trồng rau, cây ăn quả, làm ruộng trồng lúa và sử dụng nước sạch.

Trải qua biết bao thế hệ nối tiếp, bên bếp lửa hồng đươm nồng hàng đêm, những người già Ma Coong sống qua nhiều mùa lúa nhất vẫn thủ thỉ kể cho con cháu nghe về truyền thuyết về con khỉ ác. Ngày xưa, vùng đất của người Ma Coong bây giờ xuất hiện con khỉ màu vàng, hằng đêm vào rẫy ăn ngô, phá lúa. Từ khi có khỉ ác xuất hiện, người Ma Coong liên tục mất mùa đói kém, bệnh tật hoành hành triền miên. Người Ma Coong dùng nhiều cách đuổi khỉ ác nhưng dường như bất lực… Bông trước đêm rằm tháng Giêng, vị già bản lớn tuổi nhất nằm mơ thấy một người của Giàng (thần trời) hiện về mách bảo, muốn đuổi khỉ thì hãy làm một chiếc trống tiếng thật ấm, thật vọng mang ra đánh vào đêm rằm trăng sáng. Tỉnh giấc, già lập tức tề tựu người trong bản kể lại giấc mơ. Hôm sau, đàn ông người Ma Coong khẩn trương hoàn thành một chiếc trống từ da của một con sơn dương đầu đàn. Trống đẹp, âm thanh to ấm, vang xa tận sâu trong lòng đại ngàn Trường Sơn.

Đêm rằm tháng Giêng, khỉ ác lại về phá rẫy. Chờ đúng thời khắc ánh trăng soi to từng chóp cây cổ thụ trên đỉnh núi, những trai tráng khoe nhất của bản mang trống ra thay nhau đánh cấp tập. Tiếng trống âm vọng, khỉ ác hoảng sơ rú lên thất thanh chạy trốn biệt tích và chẳng bao giờ trở lại nữa…

Đền đáp đại ơn, người Ma Coong mang những của ngon vật lạ đem ra bày biện, làm lễ cúng tế dâng lên Giàng để to lòng ngương vọng. Cũng từ đó, một lễ tế đươc tổ chức hằng năm vào thời khắc trăng sáng nhất – đêm 16 tháng Giêng và trở thành một lễ hội đập trống mừng mùa trăng mới còn giữ đươc nhiều nét nguyên sơ bản sắc riêng của dân tộc này. Sau lễ tế, một chiếc trống mới sẽ đươc trai tráng trong bản mang ra đánh vang cả núi rừng với y niệm cầu cho mưa thuận gió hòa, bản làng đươc bình yên, già trẻ Ma Coong đươc sống ấm no, hạnh phúc. Đến khi mặt trống bị đánh vơ, đêm hội mới kết thúc và người đánh vơ đươc mặt trống là người may mắn nhất trong năm. Cả một ngày trời mà người Ma Coong ở bản Cà Roòng, xã Thương Trạch rất tất bật. Đàn ông lo phần tổ chức lễ hội, phụ nữ thì chuẩn bị thức ăn để mời khách. Trống hội đươc chế tác từ sáng sớm bởi những người đàn ông khéo tay nhất bản. Tang trống đươc làm bằng thân cây gô lồi rông ruột, mặt trống là tấm da bò dày và dai nhất. Trống đươc bịt từ những sơi dây mây già, chêm mặt trống căng lên bởi những thân tre.

Trên bãi đất rộng nhất giữa bản Cà Roòng, trai bản đã dựng một căn nhà tạm ba gian để thực hiện nghi lễ đập trống. Trống đươc đặt ở gian giữa, hai bên là chiêng để dẫn nhịp đập trống. 16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Một trong những phần quan trọng nhất là mâm cô cúng Giàng gồm có: rươu cần, gà, cá, xôi, ngọn cây mây, thân cây đoác. Tất cả đều đươc chọn lựa ở tiêu chí ngon và đẹp nhất.

Riêng món cá để cúng Giàng là những con má mát bụng rất sạch, thịt thơm ngon từ một khúc suối cấm. Từ tháng 5 âm lịch năm trước, người Ma Coong đã ngăn con suối Aky từ bản Rào Bụt đến bản Nồm và quản ly nghiêm ngặt. Ai vào đây đánh cá sẽ bị phạt nặng. Đoạn suối này chỉ đươc trả tự do sau khi lễ hội đập trống diễn ra. 3h sáng 16 tháng Giêng, già làng Đinh Xon – người uy tín nhất của cộng đồng Ma Coong đươc tín nhiệm là thả lưới lấy cá cúng Giàng.

Năm nay, Lễ hội Đập trống truyền thống đươc bắt đầu vào đêm 3/3 (nhằm ngày 16 tháng Giêng năm Mậu Tuất) – khi trăng tròn ló dạng ra từ phía sau đỉnh núi. Đồng bào Ma Coong sống ở khắp 18 bản trên miền biên viễn Việt – Lào này trong những bộ váy áo đẹp nhất tề tựu đông đủ ở bản Cà Roòng. Sự kiện này đươc xem là một cái Tết khác nữa của họ sau Tết Nguyên đán. Lễ hội thu hút rất đông đồng bào các dân tộc khác, khách thập phương và cả các bản thuộc nước bạn Lào sát biên giới về tham dự. Sau phần tế lễ trang nghiêm theo đúng tục lệ kết thúc, già làng Đinh Xon cầm những nắm gạo nếp ném ra tứ phía và tuyên bố khai hội. Ngay lúc này, tiếng trống mở màn vang lên vào kéo dài mãi dưới ánh trăng rằm soi to, âm vang xa vẳng sâu tận trong đại ngàn. Núi rừng Trường Sơn như lay động, người Ma Coong tề tựu bên những ché rươu cần, mời mọc chúc tụng nhau… Thanh niên với những chiếc dùi mây thay nhau đánh vào mặt trống theo tiếng chiêng của người dẫn nhịp, vừa đánh vừa hô vang: “Roa lữ! Roa lữ Giàng ơi!” (Vui sướng quá! Vui sướng quá Trời ơi! - PV). Cũng trong đêm hội đập trống này, trai gái có quyền đươc tự do hò hẹn, yêu thương nhau mà không cần biết là người Ma Coong hay người Arem, Vân Kiều, người trong hay ngoài bản, hay những vị khách đến từ nước bạn Lào. Tất cả đươc dắt tay nhau đi đến những nơi chỉ có hai người, họ sẽ tự tình với nhau những lời đường mật, trao nhau những ước nguyện hẹn hò đôi lứa sắt son...

Kỳ lạ hơn, dù nam nữ đã có gia đình mà trước đây yêu nhau nhưng không thành đôi lứa cũng đươc một đêm tự do hạnh phúc bên nhau. Môi năm một đêm duy nhất. Đêm của yêu đương nồng nàn, đêm của đam mê bong cháy, không ghen tuông hờn giận, chỉ có những chuyện tình bất tận sáng như ánh trăng, bí ẩn như núi rừng và ngọt ngào như tiếng suối đêm…

Từ đêm hội đập trống mấy mươi mùa lúa trước, một đêm trăng đẹp như bao đêm rằm tháng Giêng khác trên dải đất biên cương này, chàng trai bản Đinh Xon ngày ấy đã tìm đươc một nửa yêu thương trọn đời. Rồi thế hệ bây giờ cũng thế, “Mùa đập trống trước, Đinh Pầng ở bản Cóc đã làm cho Y Liêng từ bản Cồn Roàng xa xôi phải lòng theo về làm vơ, Đinh Xam ở bản Ban tìm đươc Y Rí ở bản Nồm, rồi Đinh Túi tìm đươc Y Phớt…” – già làng Đinh Xon nhớ lại với ánh mắt lấp lánh muôn vàn hoài niệm bên ngọn lửa bập bùng.

Dưới ánh trăng vàng, bao nhiêu đôi trai gái đã trao lời thề nguyện bên nhau mãi mãi? Và nhờ lễ hội đập trống, biết bao đàn ông, phụ nữ Ma Coong không đến đươc với nhau nhờ đêm tự do hò hẹn mà quên đi nôi khắc khoải yêu thương và mong nhớ?

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Mặt trống năm nay đươc nhóm trai bản Ban của Đinh Vôn đánh vơ lúc 5h sáng 4/3 cũng là lúc lễ hội đập trống kết thúc, cộng người Ma Coong lại quay về với cuộc sống thường nhật của mình, mang theo những ước vọng về vụ mùa mới mưa thuận gió hòa, cuộc sống no đủ, hạnh phúc và hẹn nhau tự tình vào đêm hội năm sau… Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/le-dap-trong-va-dem-yeu-duong-ky-la-ben-rung-di-san-382844.html

3. Độc đáo làng biển Cảnh Dương(Nhân Dân Online 10/3, Hương Giang)

Cảnh Dương là làng biển trù phú ở phía bắc tỉnh Quảng Bình. Trải qua gần 375 năm hình thành và phát triển, đến nay ngôi làng vẫn giữ đươc nhiều phong tục và nét văn hóa độc đáo như lễ rước lửa thiêng đêm Giao thừa, điệu hát ru con của nam giới mang âm hưởng sóng biển trầm hùng… Nét độc đáo cùng phong cảnh hữu tình của làng biển đang đươc người dân và chính quyền địa phương xây dựng thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.

Làng Cảnh Dương có bề dày truyền thống văn hóa với nhiều phong tục độc đáo từ xa xưa. Tôi đã đươc nghe kể nhiều về các tập tục văn hóa nơi đây nhưng phải đến khi đươc chứng kiến, trải nghiệm cùng người dân mới cảm nhận đươc một phần chiều sâu trầm tích văn hóa ấy.

Lễ rước lửa thiêng đêm Giao thừa ở Cảnh Dương bắt nguồn từ cuộc sống lênh đênh đánh cá trên biển. Bão gió, tàu thuyền tròng trành làm cho ngư dân ít khi giữ đươc ngọn lửa. Vì vậy, việc gọi nhau giữa sóng to gió lớn để xin lửa là chuyện bình thường. Người Cảnh Dương quan niệm, ngọn lửa tựa như vị thần mang lại hơi ấm, nhất là trong những ngày đi biển. Tục lấy lửa của bà con làng chài như sau: Vào thời khắc chuyển giao năm cũ và năm mới, đốt một đống lửa to giữa làng rồi gọi mọi người đến lấy, xem như rước may mắn đầu năm về nhà. Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 vừa qua cũng vậy.

Sáng 30 Tết, từng gia đình trong làng đã chuẩn bị sẵn vật dụng để rước lửa từ đình tổ về nhà. Đó có thể là một cây đuốc, nắm bùi nhùi, hoặc một chiếc hộp bên trong có cuộn vải tẩm dầu hoa. Trước sân đình tổ - nơi linh thiêng nhất làng, các vị cao niên đã cho dựng một đống củi cao vài mét. Vào lúc 23 giờ, không khí lễ rước lửa bắt đầu náo nhiệt. Tại đình tổ, các vị cao niên trang trọng làm lễ cúng thần linh, đức ông Nam Hải để cầu may mắn, an hòa cho những chuyến đi biển của ngư dân trong năm mới. Tiếp đó, một ngọn đuốc đươc vị bô lão uy tín nhất làng xin lửa từ bàn thờ tổ, mang ra châm vào đống củi xếp giữa sân. Đúng vào thời khắc Giao thừa, tất cả các gia đình trong làng đều đi lấy lửa. Người đi lấy lửa là trai tráng khoe mạnh hoặc nam giới chủ gia đình. Cách lấy lửa và mang ngọn lửa về nhà phải sao cho khéo để lửa không bị tắt. “Lấy ngọn lửa này là lấy cái may mắn, cái vận đo để gia đình gặp nhiều may mắn và bình an trong năm mới” - Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Cảnh Dương Nguyễn Văn Biểu chia sẻ.

Từ đình tổ, ngọn lửa thiêng toa về các xóm, đến với từng ngôi nhà. Ngọn lửa thiêng đươc châm vào nắm hương đầu tiên thắp lên bàn thờ tổ tiên, ông bà. Người làng Cảnh Dương cũng dùng ngọn lửa này để nhóm bếp và bếp lửa đươc lưu giữ trong suốt ba ngày Tết. Theo ông Nguyễn Văn Biểu, thông qua lễ rước lửa thiêng đêm 30 Tết, người dân làng biển Cảnh Dương thể hiện y thức hướng về nguồn cội, báo đáp công đức tiền nhân cũng như củng cố 18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

tinh thần đoàn kết trong cộng đồng làng xã ngày một khăng khít, tương trơ lẫn nhau, nhất là với nghề biển vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro giữa trùng khơi. Với ngọn lửa thiêng đêm Giao thừa, người dân làng biển Cảnh Dương tin tưởng, kỳ vọng một năm trời yên biển lặng cho những chuyến đi biển bội thu tôm cá.

Ở làng biển này, người dân không bắt đầu điệu hát ru bằng câu “à ơi” như nhiều địa phương khác. Điều đặc biệt nữa là đàn ông trong làng hát ru hay không kém gì phụ nữ. Không ai còn nhớ điệu hát ru có từ bao giờ, chỉ biết từ khi có làng là có hát ru. Ông Nguyễn Tiến Nên, một người am hiểu văn hóa làng Cảnh Dương cho biết, trước đây người Cảnh Dương sống chủ yếu trên những con thuyền, nên tiếng hát ru cũng lắc lư như con sóng đánh vào mạn thuyền. Câu hát ru đươc mở đầu hoặc kết thúc bằng hò hẻ hò hè, bôồng bôổng bôông bôông... Khi tàu thuyền lênh đênh trên biển, giọng người mẹ, người chị vốn nho nhẹ nên thường bị tiếng sóng át, vì thế chỉ có chất giọng trầm hùng của người bố, người anh mới giúp cho em bé nghe rõ lời ru để đi vào giấc ngủ. Ngoài ra có một cách ly giải khác: ở làng Cảnh Dương, người chồng thường đi biển dài ngày, lúc về phải ở nhà trông con để vơ đi bán cá, vì vậy phải biết hát ru. Đó là ly do Cảnh Dương là làng duy nhất ở Quảng Bình có đàn ông hát ru. Nội dung lời hát ru ở Cảnh Dương không chỉ kể những câu chuyện mộc mạc, đời thường mà còn có cả những kinh nghiệm đi biển, lời to tình của đôi lứa yêu nhau. Ngoài mẹ ru con, chị ru em thì ở đây còn có ông ru cháu, cha ru con, bạn bè “ru nhau” và tự ru mình trước biển trời rộng lớn.

Không gian hát ru ở Cảnh Dương phóng khoáng, mộc mạc tựa như khí chất của người dân vốn quen “ăn sóng, nói gió” nơi đây. Đó có thể là bãi biển lúc chiều về, bên chiếc thuyền nho, trong những ngôi nhà liền kề chỉ phân cách nhau bằng hàng rào san hô tuổi đời hàng thế kỷ… Không chỉ đàn ông lớn tuổi biết hát ru mà cả trung niên, thanh niên cũng biết và thường hay hát. Giăng lưới hát, đẩy thuyền cũng hát, chuyển cá vào bãi vẫn hát như tự động viên mình và bạn thuyền. Sáng sớm, kéo thuyền vào bãi, các anh Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Anh Tuấn ở thôn Trung Vũ, Cảnh Dương cùng nhau hát: Một mình anh chống liền chèo; lấy ai tát nước sang lèo cho anh; lấy anh thấy đói đừng lo; lấy anh tát nước miệng hò kéo neo; hò hẻ hò hè, bôồng bôổng bôông bôông, rồi Đêm qua anh gối tay nàng; ngày nay ra biển, anh gối đàng dây neo; hò hẻ hò hè, bôồng bôổng bôông bôông… Bây giờ, người Cảnh Dương còn hát thêm những câu hát vui tươi, động viên nhau chăm chỉ làm ăn: Ai về đất Cảnh hôm nay; ra khơi vào lộng sóng reo sớm chiều; thuyền anh chở nặng cá tôm, trên bờ em đón trái tim rộn ràng, hò hẻ hò hè, bôồng bôổng bôông bôông.

Đội tàu cá của làng Cảnh Dương là một trong những đội tàu mạnh nhất tỉnh Quảng Bình, vươn khơi đến tận ngư trường Hoàng Sa và Trường Sa. Trên hải trình, những lời ru mộc mạc ấy giúp những người đàn ông vững tay lái, bám biển khai thác hải sản và bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Với gần 375 năm hình thành và phát triển, Cảnh Dương là vùng đất địa linh nhân kiệt, một trong “bát danh hương” của Quảng Bình xưa. Ngôi làng này đã hai lần đươc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lương vũ trang nhân dân; trong kháng chiến chống thực dân Pháp nổi tiếng với khẩu hiệu “rào làng chiến đấu”. Hiện nay, Cảnh Dương là một trong những địa phương ở Quảng Bình có hạ tầng kỹ thuật tốt, kết nối giao thông thuận lơi, tạo nên “phố trong làng”, hòa quyện giữa những giá trị truyền thống và nét hiện đại.

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Đến Cảnh Dương, du khách không chỉ ngắm nhìn cảnh quan của một làng biển hữu tình, trù phú bên bờ sông Loan mà còn đươc trải nghiệm các giá trị văn hóa, lịch sử độc đáo như Linh Ngư Miếu, Đình thờ Tổ, lễ rước lửa, lễ hội cầu ngư, đua thuyền, các điệu dân ca đậm đà sắc thái biển như hát ru, chèo cạn… Với những tiềm năng, lơi thế này cùng với vị trí gần khu du lịch Vũng Chùa - đảo Yến, Sở Du lịch Quảng Bình đã phối hơp UBND huyện Quảng Trạch, phát triển Cảnh Dương thành làng văn hóa, du lịch biển.

Giám đốc Sở Du lịch Quảng Bình Hồ An Phong cho biết, sở đã phối hơp chính quyền địa phương xây dựng “Không gian trưng bày các bộ xương cá voi” để du khách có thể chiêm ngương hai bộ xương cá voi lớn nhất và lâu đời nhất Việt Nam dưới hình dạng nguyên thủy ban đầu; đồng thời, kêu gọi đầu tư các dự án du lịch, dịch vụ như nhà hàng cá voi, công viên thuyền thúng… mang lại cho khách những trải nghiệm khác biệt khi đến với làng biển.

Bây giờ đến Cảnh Dương, du khách ngơ ngàng với cung đường bích họa bắt đầu từ Đình thờ Tổ cho đến đường ven biển. Ngắm những bức tranh tường 3D độc đáo, du khách hình dung về quá trình hình thành, phát triển và truyền thống anh hùng trong kháng chiến cùng những nét đẹp bình dị của làng biển trù phú này. Tại đây, du khách có thể thoa sức “check-in”, “selfie” bên những bức tranh và phong cảnh đẹp ít nơi nào có đươc. Trên cung đường bích họa, khách du lịch có thể tham quan những ngôi nhà cổ với những bức tường cổ làm bằng đá san hô, còn nguyên mầu rêu xanh cổ kính; trải nghiệm cuộc sống cùng người dân. Nếu đi một mình trong làng Cảnh Dương, sẽ có lúc du khách ngơ như đang ở trong ma trận mà chỉ đi về phía biển mới thoát ra khoi mê cung hấp dẫn đó. Theo Giám đốc Sở Du lịch Hồ An Phong, hiện nay, với sự hô trơ của sở, một số hộ dân tại Cảnh Dương đã đầu tư làm du lịch homestay phục vụ du khách theo tua tuyến: Đồng Hới - mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Vũng Chùa - Cảnh Dương (nghỉ đêm và trải nghiệm cuộc sống của ngư dân). Chủ tịch UBND xã Cảnh Dương Phạm Đình Tiến cho biết, dù còn mới lạ song người dân địa phương rất hào hứng với mô hình du lịch cộng đồng này. Tuy cung đường bích họa chưa hoàn thành, nhưng môi ngày Cảnh Dương đã đón nhiều lươt người đến tham quan, chiêm ngương vẻ đẹp của các bức tranh tường sống động. Hy vọng trong thời gian không xa, làng biển Cảnh Dương sẽ là điểm đến không thể bo qua của du khách trên hành trình trải nghiệm con đường thiên ly bắc - nam. Về đầu trang http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/35751802-doc-dao-lang-bien-canh-duong.html

4. Sơn Đoòng trong bước chân của người phụ nữ U60(Pháp Luật Việt Nam 12/3, tr8, Hồng Minh; Pháp Luật Việt Nam Online 12/3, , Hồng Minh)

Tuy khó khăn nhưng cũng không ít người đã đến hang Sơn Đoòng nằm ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, kể cả người Việt. Và ai cũng có câu chuyện kể của mình về hang động đươc coi là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới mà Thời báo New York xếp vào vị trí thứ 8 trong 52 địa danh trong danh sách những nơi nên đến này.

Chị Nguyễn Vân Anh trong chuyến đi ở hang Sơn Đoòng

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Thế nhưng, với chị Nguyễn Vân Anh, người sáng lập Tổ chức Csaga và đã đươc tạp chí Forbes bình chọn là một trong 50 phụ nữ có ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017 thì chuyến đi Sơn Đoòng đó là xâu chuôi của những kỷ niệm thời ấu thơ, kỷ niệm về mẹ, gia đình để rồi qua đó đúc kết đươc nhiều giá trị cho bản thân.

“Hang Sơn Đoòng không có trong câu chuyện thời ấu thơ, nhưng nó dường như xuất hiện trong suốt một đoạn dài của cuộc đời tôi, vực sâu đá nhọn kinh hoàng. Chỉ có một cách duy nhất, một con đường duy nhất là leo lên. Túm tay vào dây thừng đươc buộc từng nút, từng cữ, tôi đu mình lên và bước từng bước một...

Tôi cong người áp sát mình vào những viên đá nhọn, trươt. Người tôi văng sang một bên đập bật lại bên kia. Đầu gối và ống quyển trầy xước. Tôi biết mình đã sai rồi nhưng thật khó để vươt qua nôi sơ. Những lần trươt trong cuộc đời nhiều khi cũng chỉ là bước nhầm hòn đá hay bước sai kỹ thuật mà thôi. Mọi sự đều có thể làm lại để đứng thẳng lưng lên và đi đến đích...”.

Đây chỉ là một phần nho trong những trải nghiệm mà chị Vân Anh đã có ở Sơn Đoòng. Đúng là thật khó để vươt qua nôi sơ như lời chị nói. Nhưng đôi khi ở đời, nôi sơ lại là tia sáng để con người ta ngoảnh lại nhìn cuộc đời mình, trân quy những con người, những năm tháng đã đi qua.

Trân quy những con người, với chị Vân Anh đó là mẹ. “Mẹ tôi là một người đàn bà kỳ lạ. Bà luôn đặt ra cho tôi những thách thức không có thật trong cuộc sống... Thắp đèn dầu trong màn bà đọc cho tôi nghe Robinson Crusoe từ khi tôi chưa biết đọc. Đọc hết một đoạn bà lại đặt câu hoi: Thế nếu là con thì con làm thế nào? Tôi đã phải theo cả ông tây lạc trên đảo này lẫn những nhân vật như cậu bé Remi trong “không gia đình”, tự đặt ra các tình huống cho mình và tự nghĩ cách giải quyết theo cái đầu non nớt của tôi... Như một phản xạ, đến tận bây giờ tôi vẫn luôn nghĩ đến những tình huống xâu nhất cho cuộc đời mình và lên phương án giải quyết”, chị kể.

Trân quy năm tháng đi qua, với chị Vân Anh đó là những ngày tháng khi chị không may mắc căn bệnh nan y ung thư vú. Viết về những năm tháng ấy chị “phũ phàng” đưa ra thông điệp cho những người cùng cảnh: “Tôi không đồng y với việc nhiều thông điệp đưa tới những bệnh nhân ung thư vú rằng sự hô trơ của gia đình và người thân là điều kiện tiên quyết để chiến thắng bệnh tật. Nếu cứ chờ, nhơ ra không có sự trơ giúp, thậm chí còn bị chà đạp tàn bạo thì mình buông tay ư?.

Nếu bạn một thân một mình ở bệnh viện tại một thành phố xa lạ, dị ứng thuốc và giờ làm việc đã hết, bác sĩ, y tá đã ra về, người sưng phù... trong khi người đàn ông của bạn đang hú hí với người đàn bà khác, không lẽ bạn ném đời mình vào vô vọng ư? Nếu bạn phải chạy trốn như điên người đàn ông của mình trong cái bệnh viện ung thư lớn chỉ vì bạn đã dám đi chữa ung thư, tiêu tốn tiền của gia đình mà đằng nào chả chết. Bạn sẽ làm gì khi người đàn ông cùng sống sẽ viện cớ bạn bệnh để bo mặc bạn đi với những người đàn bà khác?...

Vì sao tôi muốn nói chuyện này? Vì tôi cũng là một bệnh nhân sống chung với ung thư vú đã mười năm và mười năm ấy tôi đã nghe không biết bao nhiêu câu chuyện và tôi đã trải 21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

nghiệm đời mình trong từng số phận đớn đau cũng như hạnh phúc... Thông điệp mà tôi muốn gửi tới những người đàn bà có bệnh mãn tính nguy hiểm này là: Hãy dựa vào sức mạnh của chính mình. Đừng chờ, nếu bạn không muốn chết!”.

Thế đấy, Sơn Đoòng của chị Vân Anh là thế. Đong đầy những yêu thương và nô lực. Bởi vì chị vốn là một cái tên rất quen thuộc với công tác bảo vệ quyền của những người yếu thế, trẻ em và phụ nữ bị tổn thương bởi kỳ thị và bạo lực trong suốt 20 năm qua. Chị và Tổ chức Csaga luôn là cánh tay chìa ra cho những người phụ nữ bị bạo lực, những đứa trẻ bị xâm hại và những con người của cộng đồng LGBT bị xã hội kỳ thị vì chẳng giống ai...

Nói tới Sơn Đoòng, mọi người không chỉ biết đó là di sản quy báu mà thiên nhiên trao tặng cho Việt Nam mà còn biết câu chuyện về tuyến cáp treo tới đó mà một doanh nghiệp đã ấp ủ từ lâu. Cáp treo mới là y tưởng, là dự định nhưng phong trào “Save Son Đoong – Cứu Sơn Đoòng” thì đã có thật trong cộng đồng xã hội.

Hay nói như PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên Đại học Ngoại thương: “Nhiều người cứ nghĩ rằng phải mất tiền mua vé du lịch nước ngoài thì mới có thế thấy đươc cảnh thiên nhiên tươi đẹp mà quên mất rằng thiên nhiên Việt Nam cũng vô cùng tươi đẹp và nó lại càng tươi đẹp hơn vì đó là nhà, là đất nước, là Tổ quốc mình. Tôi đã đặt chân đến nhiều thắng cảnh nổi tiếng thế giới nhưng ở đâu tôi cũng thấy nhạt vì thiếu tính linh thiêng của Tổ quốc. Lòng yêu nước không phải là điều gì to tát, vĩ đại mà chính là cảm nhận của môi con người về đất nước của mình. Vì thế, tôi cho rằng cảnh đẹp là do thiên nhiên ban tặng chứ không phải là sản phẩm của bất kỳ ai nên đừng nghĩ đến chuyện sở hữu thiên nhiên mà tước đi cơ hội cảm nhận về Tổ quốc của thế hệ con cháu”.

Còn với chị Vân Anh, đi nhiều, biết nhiều nhưng bước chân của người phụ nữ U60 này cũng như khuỵu xuống vì vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam: “Tôi nhớ khi đứng trước Hang Ken của Tú Làn (một hang động thuộc tỉnh Quảng Bình) cả hai đầu gối của tôi cứ nhũn ra, chân muốn khuỵu xuống khi nhìn thấy vẻ đẹp hùng vĩ mà diễm lệ của thiên nhiên. Một hồ nước trong vắt, một cái thác nho bình yên đổ xuống, bên cạnh một vách đá sừng sững như tòa nhà mấy chục tầng. Đằng sau nó là một hang nước sâu đầy cuốn hút. Cảm giác y như xem phim của kênh Discovery”.

Như đã nói trên, với người Việt Nam, hang Sơn Đoòng không phải là nơi dễ đến vì nhiều yêu cầu về sức khoe, kinh nghiệm, tiền bạc (mức giá đắt đo tới 3.000 USD/người (khoảng 64,5 triệu đồng) cho một tour du lịch khám phá)... Thế nhưng, mới đây trả lời câu hoi của độc giả trong buổi ra mắt cuốn sách “Đá nhọn vực sâu” viết về những trải nghiệm Sơn Đoòng rằng: “Khó đi như thế thì chị có muốn có tuyến cáp treo vào Sơn Đoòng không?”, chị vẫn một lời khẳng định: “Tôi sẽ không để lại chiếc cái cáp treo nào cho con cháu. Chân tôi nhũn ra và há hốc mồm khi đứng trước vẻ đẹp của Sơn Đoòng. Máy ảnh cũng không thể ghi lại đươc. Tôi là một phần của thiên nhiên và sống hòa hơp với thiên nhiên. Nhiều tháng sau chuyến đi, tôi không thể trở lại bình thường. Về nhà tôi nghĩ, có nhất thiết phải sống như thế này không. Sống trong hang có khi tôi mới là người!”.

Thậm chí quyết liệt hơn như tích cách vốn có của mình, chị còn “huych toẹt” một sự thật: “Hang Ken như một người đẹp ngủ trong rừng, sơ nhất các hoàng tử resort xông vào hãm

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

hiếp. Khi ấy công chúa sẽ phải sống đời gái mại dâm phục vụ các khách hàng và bị khai thác miệt mài. Cave (hang) chắc chắc không muốn thành C-A-V-E!”. Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/son-doong-trong-buoc-chan-cua-nguoi-phu-nu-u60-383004.html

5. Ông lao phổi, cháu bại não sống trong căn nhà tạm bơ(Vietnamnet.vn 11/3, Hải Sâm)

Căn bệnh lao phổi kéo theo những cơn ho dài sặc sụa như đứt hơi khiến ông Phương gầy rộc. Có lúc mệt quá, hai ngày liền ông không nuốt nổi thứ gì. Thế nhưng điều khiến ông lo lắng nhất là đứa cháu bại não vẫn đang nằm ú ớ trên chiếc giường cũ nát nhiều năm. Ông Hoàng Cánh Phương (68 tuổi) và bà Nguyễn Thị Bình (62 tuổi) ở thôn Tiến Mại, xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) có với nhau 6 người con, 5 gái 1 trai.

Vì điều kiện quá khó khăn, ông Phương đau ốm triền miên nên các con chỉ đươc học hết cấp 2 rồi đi miền Nam làm ăn kiếm sống. Đươc vài năm, các con lần lươt lập gia đình rồi đi làm thuê cùng nhau, chỉ có ông bà ở lại. “Cách đây 3 năm, con thứ ba nhà tôi là Hoàng Thị Tiềm (30 tuổi) đưa con trai là Hoàng Thiện Ân về ở với ông bà vì thằng Ân bị bệnh chữa hoài không khoi”. Bà Bình ngậm ngùi cho biết, học xong lớp 9, chị Tiềm đi miền Nam rồi lấy chồng người Thanh Hóa, sinh đươc cháu Ân. Thế nhưng mới 1,5 tháng, Ân bị sốt, máu tụ trên đầu nên phải mổ.

Mổ đươc 1 tuần, thấy sức khoe con cứ yếu dần nên vơ chồng chị Tiềm đưa đi khám tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Cứ thế suốt 3 năm liền, bệnh tình chưa lúc nào thuyên giảm.

Đến năm Ân 3 tuổi, tiền bạc đã cạn kiệt, chị Tiềm đưa con về sống cùng bố mẹ. Chồng mới đầu còn gọi điện hoi thăm, nhưng giờ cũng cắt đứt liên lạc, vơ con sống sao cũng mặc.

“Tôi đã đưa con đi chữa khắp nơi nhưng đều không có tiến triển, từ bé đến giờ cháu chỉ nằm một chô, tay chân quờ quạng cả ngày. Mọi ăn uống, sinh hoạt cá nhân đều phải có người phục vụ. Cháu rất hay bị sốt, môi lần như thế tôi phải ngâm nước mới hạ sốt đươc cho cháu”, chị Tiềm kể.

Đang ngồi với chúng tôi nhưng thỉnh thoảng ông Phương lại đứng bật dậy, lom khom đi ra phía sau nhà ho những cơn sặc sụa kéo dài, mặt mũi tím tái vì khó thở. Ông bảo: “Tôi bị bệnh lao phổi, mấy hôm nay trở gió nên ho rất nhiều. Năm ngoái tôi phải nằm viện thường xuyên, môi đơt như thế phải 2- 3 tháng trời. Từ Tết đến giờ có nhiều đêm không ngủ đươc vì những cơn ho nên rất mệt moi, nếu những ngày khoe tôi có thể ăn đươc 1 bát cơm, nhưng nếu ho nhiều thì có khi 2 ngày tôi không thể ăn đươc gì”.

Ông Phượng bị lao phổi nhưng điều khiến ông lo lắng là đứa cháu khốn khổ bị bại não

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Ông bà tuổi đã cao, lại đau ốm liên miên. Cả gia đình sống nhờ vào 2 sào ruộng và 600.000 đồng trơ cấp của cháu Ân. Thỉnh thoảng các con đi làm ăn gửi về đươc đồng nào thì bà lại chắt bóp mua rau mua mắm.

Những ngày cuối đông, từng đơt gió lùa vào nhà ông bà, xuyên qua khe hở của những tấm ván che lạnh buốt. Môi đơt gió qua là mối mọt trên mái nhà lại rụng lả tả xuống nền.

Trong đơt bão số 10 vừa qua, ngôi nhà tốc hết mái, nhà bếp bị sập nên ông bà phải vay tiền, chính quyền địa phương và bà con làng xóm cũng gom góp một ít để sửa sang lại cho gia đình có chô tránh mưa tránh nắng. Trước nhà còn một con bò là tài sản quy giá nhất, ông Phương vay tiền để nuôi, nhưng đươc mấy năm thì ông ốm nặng quá nên đành bán nốt lấy tiền thuốc thang, nay tiền nơ vẫn chưa trả đươc.

“Số nơ để chữa bệnh và sửa lại nhà gần 50 triệu, giờ ăn bữa sáng lại lo bữa chiều nên chúng tôi chưa biết xoay xở sao để trả”, bà Bình buồn bã.

Chị Nguyễn Thị Thanh, Chủ tịch hội phụ nữ xã Cao Quảng cho biết: “Đây là hoàn cảnh rất đáng thương, ông bà và cháu lại bệnh tật nên cuộc sống rất vất vả. Giờ chúng tôi cũng chỉ mong các mạnh thường quân giúp đơ để gia đình sớm vươt qua khó khăn này”. Về đầu trang http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/chia-se/ong-lao-phoi-chau-bai-nao-song-trong-can-nha-tam-bo-434765.html

6. Nhiều doanh nghiệp hứa tặng cầu treo cho vùng khó rồi ..“quên“?(Tiền Phong Online 09/3, Sỹ Lực)

Theo báo cáo của Tổng cục Đường bộ Việt Nam về Chương trình “Nhịp cầu yêu thương”, hiện tại đã hoàn thành 43/44 cầu, tuy nhiên một số đơn vị, cá nhân đã đăng ky tài trơ nhưng chưa tài trơ hoặc không tài trơ. Cụ thể, Tổng cục Đường bộ cho hay, Bộ GTVT đã huy động đươc vốn tài trơ để xây dựng và đã hoàn thành 43/44 cầu treo dân sinh cho đồng bào vùng sâu, vùng xa; Trong đó còn 1 cầu Rô Ông, tỉnh Quảng Bình chưa thực hiện.

Tuy nhiên, hiện kinh phí để trao cho nhà thầu chưa bố trí đươc do các nhà tài trơ chưa thực hiện. Một số đơn vị chưa hoặc không thực hiện như: Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 (3 cầu), Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (2 cầu), Liên danh Nhà đầu tư dự án cầu Việt Trì mới (4 cầu).

Về nội dung này, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh Chương trình “Nhịp cầu yêu thương” nhằm kêu gọi doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài ngành ủng hộ vốn xây dựng cầu treo, cầu dân sinh tại vùng sâu, vùng xa của 50 tỉnh trên cả nước do Bộ GTVT phát động, đây là chương trình nhân đạo rất có y nghĩa và nhân văn.

Để giải quyết vấn đề này, ông Thể yêu cầu tổ chức cuộc họp với các nhà tài trơ để đánh giá, xác định rõ chủ trương; đồng thời tiếp tục mời các nhà tài trơ tham gia ủng hộ, đóng góp để tiếp tục triển khai xây dựng cầu treo dân sinh.

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Trước đó, vào tháng 1/2017, hơn 120 doanh nghiệp đã cam kết tài trơ 360 tỷ đồng trong Chương trình “Nhịp cầu yêu thương” chung tay góp quỹ xây cầu cho bà con vùng sâu, vùng xa do Bộ GTVT và Ủy ban ATGT Quốc gia phát động. Chương trình phát động chính thức và ghi tên ủng hộ đươc tổ chức tối 17/1/2015 tại Hà Nội với sự chứng kiến của lãnh đạo Chính phủ và nhiều bộ ngành. Về đầu trang https://www.tienphong.vn/xa-hoi/nhieu-doanh-nghiep-hua-tang-cau-treo-cho-vung-kho-roi-quen-1248683.tpo

7. Người dân tự nguyện giao nộp khỉ đuôi lơn quy hiếm(Nông Nghiệp Việt Nam Online 12/3, Nguyễn Trung Hiểu)

Sáng 12/3, thông tin từ Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho biết, đơn vị này vừa phối hơp với Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới tiếp nhận 1 cá thể khỉ đuôi lơn quy hiếm để tiến hành chăm sóc, cứu hộ. Đươc biết, cá thể khỉ đuôi lơn trên do anh Nguyễn Đồng Hiếu (trú xã Nghĩa Ninh, TP Đồng Hới ) mua từ một người dân rồi mang về nhà nuôi để làm cảnh. Sau khi đươc truyên truyền, vận động anh Hiếu đã tự nguyện giao nộp lại cho Hạt kiểm lâm TP Đồng Hới.

Khỉ đuôi lơn có tên khoa học là Macaca leonina, là loài linh trưởng có lông màu nâu nhạt, đỉnh đầu dẹt với màu lông nâu đậm và đuôi gần giống đuôi lơn. Đây là loài động vật rừng nguy cấp, quy, hiếm thuộc nhóm IIB theo quy định tại Nghị định 32/ 2006/ NĐ - CP của Chính phủ quy định về Quản ly thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiếm.

Tại thời điểm tiếp nhận, cá thể khỉ đuôi lơn đang có biểu hiện mất tập tính hoang dã. Đươc biết, các bác sỹ thú y của Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng sẽ tiến hành chăm sóc, theo dõi và phục hồi tập tính hoang dã; khi đủ điều kiện sẽ thả về môi trường tự nhiên.

Hành động tự nguyện giao nộp động vật hoang dã để cứu hộ và thả về môi trường tự nhiên của anh Nguyễn Đồng Hiếu đã đóng góp một phần rất quan trọng vào nô lực bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam nói chung và Quảng Bình nói riêng. Về đầu trang http://nongnghiep.vn/nguoi-dan-tu-nguyen-giao-nop-khi-duoi-lon-quy-hiem-post214442.html

8. Diễn đàn và cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn(VOVNews 11/3, Lang Quốc Khánh; Tiền Phong Online 11/3)

Ngày 11/3, tại Nghệ An, Trung ương Đoàn TNCS HCM tổ chức diễn đàn "Thanh niên nông thôn khởi nghiệp công nghệ cao".

Tự nguyện giao nộp khỉ đuôi lợn quý hiếm

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Cũng tại Diễn đàn, Trung ương Đoàn TNCS HCM đã phát động cuộc thi "Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn lần thứ I". Hơn 300 Đoàn viên thanh niên ưu tú trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn và đại diện Đoàn Thanh niên các tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị cùng các nhà quản ly, các chuyên gia lĩnh vực kinh tế xã hội tham dự. 3 nội dung chính tại diễn đàn là: chia sẻ kinh nghiệm, khắc phục những khó khăn trong vấn đề lập nghiệp; nêu những vướng mắc trong chính sách hô trơ và kiến nghị về cơ chế chính sách, nhất là vấn đề tiếp cận nguồn vốn để lập nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Anh Trần Trọng Thành, xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An chia sẻ "Sau khi vay 150 triệu đồng nuôi cá lóc, nhưng thất bại, tôi chuyển sang nuôi các loại đặc sản địa phương như nuôi hến nước ngọt, cá trắm đen và trâu sinh sản... Đến nay, gia đình tôi đã có một cơ ngơi bề thế, thu nhập trừ chi phí còn hơn 300 triệu đồng môi năm, giải quyết việc làm cho 4 lao động thời vụ, môi lao động 4 triệu đồng tháng". Theo anh Thành, thanh niên khởi nghiệp cần mạnh dạn tìm đến những mô hình mới.

"Em hiện nay đang muốn tìm hiểu để làm khu du lịch sinh thái ở tại Nghĩa Đàn đây, vừa có vườn cây ăn quả sạch, cá, hến và cả gà vịt nuôi đươc. Em muốn làm một cái điểm nhất xây dựng khu sinh thái ngay tại nhà mình"- anh Thành bộc bạch.

Tại diễn đàn, nhiều y kiến cho rằng, y tưởng khởi nghiệp của thanh niên rất cần sự sáng tạo kết hơp áp dụng công nghệ hiện đại. Thanh niên lập nghiệp hiện nay cần bắt đầu từ những cái giản đơn nhất, phát huy thế mạnh quê hương mình.

Khởi nghiệp thành công hay thất bại còn phụ thuộc và y chí và quyết tâm của môi người, tuy nhiên dư địa và tiềm năng trong nông nghiệp nông thôn hiện nay còn rất lớn. Vì vậy cần có diễn đàn và cuộc thi để mọi cấp, mọi ngành và các bạn trẻ cùng vào cuộc. Hiện nay vấn đề vốn không phải là vấn đề lo ngại như trước đây. Về đầu trang http://vov.vn/xa-hoi/dien-dan-va-cuoc-thi-y-tuong-khoi-nghiep-sang-tao-thanh-nien-nong-thon-738281.vov

9. Cựu đồng đội Trung đoàn Quân tinh nguyện Việt Nam tại Lào gặp mặt truyền thống(Baonghean.vn 11/3, Nguyễn Phong Quang)

Sáng 11/3, tại hội trường Bộ CHQS tỉnh Nghệ An, Hội Cựu đồng đội Trung đoàn 176 Quân tình nguyện Việt Nam tại Lào tổ chức gặp mặt truyền thống nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Trung đoàn 176 (30/3/1973 - 30/3/2018) và kỷ niệm 20 năm ngày thành lập hội (1998 - 2018).

Tham gia buổi lễ có Trung tướng Phạm Văn Long - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 176; Thiếu tướng Trần Hữu Tuất - nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 4, nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 176; đại biểu Bộ tư lệnh Quân khu 4, Hội Cựu chiến binh, Hội hữu nghị Việt - Lào tỉnh Nghệ An cùng đông đảo các cựu chiến binh trung đoàn 176 từ các tỉnh phía Bắc và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Tại buổi lễ, các cựu đồng đội Trung đoàn 176 và các lưu học sinh Lào đang học tập tại Đại học Vinh đã cùng nhau ôn lại kỷ niệm về tình đoàn kết chiến đấu thủy chung giữa hai dân tộc và quân đội 2 nước Việt - Lào. Cùng với đó, tổng kết hoạt động của Hội thời gian qua; chia sẻ những kinh nghiệm hoạt động đền ơn đáp nghĩa và xây dựng gia đình trong cuộc sống đời thường hôm nay.

Dịp này, Hội cựu đồng đội Trung đoàn đã trao quà mừng thọ cho các cựu chiến binh trong đơn vị có tuổi thọ 70, 75, 80 tuổi… Về đầu trang http://baonghean.vn/cuu-dong-doi-trung-doan-quan-tinh-nguyen-viet-nam-tai-lao-gap-mat-truyen-thong-186025.html

10. Đoàn phật tử kiều bào Anh tặng quà đồng bào nghèo miền Trung(Tapchimattran.vn 10/3, Huyền Trang)

Vừa qua, đoàn phật tử kiều bào tại chùa Từ Đàm và bà con cộng đồng người Việt tại Anh, do Thương tọa Thích Phước Huệ cùng Ban Từ thiện chủ trì, đã có chuyến trao quà ủng hộ đồng bào nghèo tại miền Trung. Hoạt động này nhằm chung tay với bà con khắc phục hậu quả các đơt bão lũ liên tiếp xảy ra tại miền Trung thời gian qua.

Theo ông Hoàng Văn Lộc - Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam - Hội Người Việt Nam tại Vương quốc Anh cho biết, trong chuyến đi lần này, 1.800 suất quà (tương đương 570 triệu đồng) đã đươc trao cho đồng bào nghèo ở các địap hương Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quản Trị, Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.

Bên cạnh đó, bà con phật tử còn phát tâm quyên góp ủng hộ đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa như đồng bào Vân Kiều, Pa Kô... tại tỉnh Quảng Bình, huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên - Huế... Về đầu trang http://tapchimattran.vn/thoi-su/doan-phat-tu-kieu-bao-anh-tang-qua-dong-bao-ngheo-mien-trung-11582.html

11. Trao tiền hô trơ cho gia đinh chị Tô Thị Lựu(Baoquangbinh.vn 12/3, T.Long)

Báo Quảng Bình thứ 7, ra ngày 10-3-2018 có bài viết: “Một hoàn cảnh đáng thương”, phản ánh hoàn cảnh khó khăn của gia đình chị Tô Thị Lựu và anh Nguyễn Văn Thiên, quê quán thôn 3, xã Thanh Thạch (huyện Tuyên Hóa). Nhà nghèo, hai vơ chồng có 7 người con, kinh tế chủ yếu nhờ vào nông nghiệp. Trong một lần anh Thiên vào rừng lấy mật ong thì bị ngã từ trên cây cao xuống, trở thành tàn phế, liệt nửa người.

Để có tiền chữa trị cho chồng, chị Lựu đã vay mươn, bán tất cả những tài sản giá trị, thậm chí đến ngôi nhà gô gia đình đang ở. Số tiền nơ lên đến trên 100 triệu đồng. Sau hành trình đưa chồng đi các tuyến bệnh Phóng viên Báo

Quảng Bình trực tiếp trao số tiền hỗ trợ cho chị Lựu

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

viện từ Quảng Bình đến Huế, Hà Nội… hiện tại, anh Nguyễn Văn Thiên đang điều trị tại Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cu Ba Đồng Hới.

Sau khi báo phát hành, bạn đọc Báo Quảng Bình thông qua chị Bùi Ngọc Ánh, nguyên phóng viên Báo Quảng Bình quyên góp đươc số tiền 3 triệu đồng ủng hộ gia đình chị Tô Thị Lựu, giúp chị có thêm kinh phí chăm sóc, điều trị cho chồng.

Hiện tại, bệnh tình anh Nguyễn Văn Thiên có chiều hướng trở nặng, các y bác sỹ Bệnh viện hữu nghị Việt Nam- Cu Ba Đồng Hới đang tiến hành cấp cứu, chăm sóc tích tích cực. Về đầu trang http://baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201803/trao-tien-ho-tro-cho-gia-dinh-chi-to-thi-luu-2154464/

I V . Pháp luật – An ninh quốc phòng

1. Khởi tố cán bộ xã chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng của dân(Nông Nghiệp Việt Nam 12/3, tr2, T.Phùng; Lao Động 12/3, tr3, Lê Phi Long; Nguoiduatin.vn 11/3, Hải Long; Giao Thông Online 11/3; Nông Nghiệp Việt Nam 12/3, tr2, T.Phùng; Infonet.vn 12/3, Thanh Hà) Ngày 11/3, thông tin từ Công an huyện Bố Trạch, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Nguyễn Thanh Sơn (SN 1967), trú tại xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản.

Theo hồ sơ vụ việc, qua thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn, Đoàn Thanh tra huyện Bố Trạch đã phát hiện trong thời gian từ năm 2010 - 2015, UBND xã Phúc Trạch đã xảy ra nhiều vi phạm trong quản ly sử dụng đất đai.

An ninh - Hình sự - Quảng Bình: Khởi tố cán bộ xã chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng của dânUBND xã Phúc Trạch, nơi xảy ra sự việc.

Đặc biệt, từ năm 2009 - 2010, UBND xã Phúc Trạch đã mươn tiền của nhiều cá nhân, ông Nguyễn Ngọc Hoàn, nguyên Chủ tịch UBND xã là người trực tiếp ky phiếu thu mươn tiền, với số tiền lên đến hơn 505 triệu đồng. Ngoài ra còn nhiều cán bộ khác cũng liên quan tới vụ việc.

Riêng ông Nguyễn Thanh Sơn với chức danh là cán bộ địa chính xã Phúc Trạch, từ năm 2010-2015 đã có hành vi lạm dụng chức vụ và quyền hạn thu, nhận tiền của 5 hộ dân trên địa bàn để chiếm đoạt 112 triệu đồng.

Hiện cơ quan CSĐT, Công an huyện Bố Trạch đang tiếp tục điều tra, làm rõ các cá nhân liên quan. Về đầu trang http://www.nguoiduatin.vn/quang-binh-khoi-to-can-bo-xa-an-hon-100-trieu-dong-cua-dan-a361869.html

2. Công an tỉnh Quảng Binh bắt giữ 1 xe ô tô Camry nhập lậu(Infonet.vn 12/3, T.H)

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an tỉnh Quảng Bình vừa phối hơp với lực lương CSGT phát hiện 1 ô tô hiệu Camry-LE do nước ngoài sản xuất, mang BKS Hà Nội có dấu hiệu nhập lậu từ nước ngoài về.

Theo đó, vào lúc 16 giờ 30 phút ngày 1/3/2018, tại Km 622 thuộc đường tránh TP Đồng Hới (khu vực phường Bắc Nghĩa), tổ công tác của Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an tỉnh Quảng Bình phát hiện xe ô tô BKS 29C-351.01 kéo Rơmóc 29R – 0183 chạy từ hướng thành phố Hồ Chí Minh ra các tỉnh phía Bắc do Phan Văn

Thành (sinh năm 1992, trú tại Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) điều khiển có dấu hiệu nghi vấn. Tổ đã phối hơp với lực lương Cảnh sát giao thông Công an tỉnh đón, dừng để kiểm tra.

Qua đó, phát hiện trên xe vận chuyển 1 ô tô hiệu Camry-LE do nước ngoài sản xuất mang BKS 29A-261.79 có dấu hiệu nhập lậu từ nước ngoài.

Trước cơ quan điều tra, lái xe Phan Văn Thành đã xuất trình 1 giấy chứng nhận đăng ky xe ô tô và khai nhận chở thuê cho một người không rõ tên tuổi.

Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Quảng Bình đã tiến hành xác minh trên hệ thống đăng kiểm toàn quốc và xác định số máy, số khung của chiếc xe Camry trên chưa đươc Cục đăng kiểm Việt Nam quản ly, theo dõi.

Hiện đơn vị này đang tạm giữ xe ô tô nói trên để điều tra, xác minh, giải quyết theo đúng quy định của pháp luật. Về đầu trang http://infonet.vn/cong-an-tinh-quang-binh-bat-giu-1-xe-o-to-camry-nhap-lau-post256049.info

3. Phòng Cảnh sát kinh tế bắt giữ 1 xe ô tô Camry nhập lậu(Baoquangbinh.vn 12/3, T.H)

Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an tỉnh cho biết, đơn vị vừa phối hơp với lực lương CSGT đón, dừng kiểm tra phương tiện đang lưu thông trên đường tránh TP. Đồng Hới, phát hiện 1 ô tô hiệu Camry-LE do nước ngoài sản xuất, mang BKS 29A-261.79 có dấu hiệu nhập lậu từ nước ngoài về.

Theo đó, vào lúc 16 giờ 30 phút, ngày 1-3-2018, tại km 622 thuộc đường tránh TP. Đồng Hới, phường Bắc Nghĩa, tổ công tác của Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh phát hiện xe ô tô BKS 29C-35101 kéo

Rơmóc 29R – 0183 chạy từ hướng thành phố Hồ Chí Minh ra các tỉnh phía Bắc, do Phan

Chiếc xe Camry-LE có dấu hiệu nhập lậu từ nước ngoài về.

Chiếc xe Camry-LE có dấu hiệu nhập lậu từ nước ngoài về.

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Văn Thành sinh 1992, trú tại Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình điều khiển có dấu hiệu nghi vấn nên đã phối hơp với lực lương Cảnh sát giao thông Công an tỉnh đón, dừng.

Qua công tác kiểm tra, phát hiện trên xe vận chuyển 1 ô tô hiệu Camry-LE do nước ngoài sản xuất, mang BKS 29A-261.79 có dấu hiệu nhập lậu từ nước ngoài về.

Trước cơ quan điều tra, lái xe Phan Văn Thành đã xuất trình 1 giấy chứng nhận đăng ky xe ô tô và khai nhận chở thuê cho một người không rõ tên tuổi.

Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh đã tiến hành xác minh trên hệ thống đăng kiểm toàn quốc và xác định số máy, số khung của chiếc xe Camry trên chưa đươc Cục đăng kiểm Việt Nam quản ly, theo dõi.

Hiện phòng Cảnh sát kinh tế đang tạm giữ xe ô tô nói trên để điều tra, xác minh, giải quyết theo đúng quy định của pháp luật. Về đầu tranghttp://baoquangbinh.vn/phap-luat/201803/phong-canh-sat-kinh-te-bat-giu-1-xe-o-to-camry-nhap-lau-2154444/

V . Điểm tin đã đưa

1. Hàn Quốc tài trơ 20 triệu USD để Việt Nam khắc phục hậu quả bom min(Người Lao Động 10/3, tr2; Lao Động 10/3, tr2; Tuổi Trẻ 10/3, tr4; Lao Động & Xã Hội 10/3, tr2; Nhân Dân 10/3, tr8; Giáo Dục & Thời Đại Online 09/3; Pháp Luật Việt Nam Online 09/3; News.zing.vn 09/3)

Trung tâm Công nghệ xử ly Bom mìn Việt Nam và Hàn Quốc sẽ hơp tác trong một dự án khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh. Lễ khởi động dự án này sẽ đươc tổ chức sáng 9/3 tại Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Về đầu trang

2. Vươt hơn 200km trong đêm hiến máu cực hiếm cứu bệnh nhân(Lao Động 10/3, tr4; Lao Động Online 10/3)

Đó là hành động đầy nhân văn của hai người đàn ông ở tỉnh Quảng Bình trong đêm lặn lội đường xa ra Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh hiến máu cứu người. thầy giáo Nguyễn Quy Hùng - giáo viên dạy Vật ly và Tin học Trường THCS Cao Quảng, Tuyên Hóa, Quảng Bình và anh Nguyễn Văn Quân trú tại thị trấn Nông trường Lệ Ninh, Lệ Thủy, Quảng Bình công tác tại Văn phòng HĐND và UBND huyện Lệ Thủy . Về đầu trang

3. Tỉnh Quảng Binh kêu gọi đầu tư vào năng lương tái tạo(Lao Động 10/3, tr3)

UBND tỉnh Quảng Bình đang kêu gọi các công ty, đơn vị trong và ngoài nước quan tâm đầu tư năng lương tái tạo-một trong những hướng phát triển bền vững và có nhiều tiềm năng, lơi thế ở địa phương này. Về đầu trang

4. Phát hiện vụ tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép(VOVNews 09/3)

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewKhi sự cố môi trường biển xảy ra, làm ăn thua lỗ, cạn sạch vốn liếng, gia đình đứng trước nguy

Dịch vụ được thực hiện theo thỏa thuận giữa Vĩ An và Khách hàng. Mọi hình thức cung cấp cho bên thứ 3 đều không được phép

Công an Quảng Bình đang làm rõ việc Phạm Văn Thắng, trú tại Xuân Sơn, Sơn Trạch, Bố Trạch, có dấu hiệu tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép. Về đầu trang

5. Cần nghiêm trị tài xế taxi chém người(Bảo Vệ Pháp Luật 12/3, tr15)

Phản ánh của ông Phạm Xuân Trương, sinh năm 1959, trú tại phường Bắc Ly, (TP Đồng Hới) với phóng viên, ông cho biết đã bị Lê Quang Tùng, tài xế hãng Suntaxi chém bị thương sau khi va chạm giao thông kiến ông đứt 4 gân tay. Đề nghị cơ quan chức năng địa phương sớm lập hồ sơ, xử ly nghiêm theo quy định của pháp luật. Về đầu trang./.

31