58
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 21 tháng 9 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 21/9/2016 có tổng số 68 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 62 tin; Kinh tế 2 tin; X hi 2 tin; An ninh – Quốc phòng 2 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Chúng tôi chỉ cần biển sạch Tuổi Trẻ 21/9, tr4, Phạm Vũ – Tiến Long; Soha.vn 21/9 2. Hải sản tầng nổi đ an toàn Người Lao Đng 21/9, tr, Thế Dũng; Người Lao Đng Online 21/9, D.Thu - L.Phương; VOVNews 21/9, Lại Thìn; Gia Đình & X Hi Online 21/9, Minh Anh; Thanh Niên 21/9, tr3, Lê Quân - Liên Châu; Giao Thông Online 21/9, Hoàng Ngân; Sức Khỏe & Đời Sống 21/9, tr3, Ngọc Hòa; Thời Báo Kinh Doanh 21/9, tr7, V.N; Tiền Phong 21/9, tr4, Nam Khánh; Đại Biểu Nhân Dân 21/9, tr4; Hà Ni Mới 21/9, tr6, Ngọc Quỳnh; Kinh Tế & Đô Thị 21/9, 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 21 tháng 9 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 21/9/2016 có tổng số 68 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 62 tin; Kinh tế 2 tin; Xa hôi 2 tin; An ninh – Quốc phòng 2 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Chúng tôi chỉ cần biển sạch Tuổi Trẻ 21/9, tr4, Phạm Vũ – Tiến Long; Soha.vn 21/9

2. Hải sản tầng nổi đa an toàn

Người Lao Đông 21/9, tr, Thế Dũng; Người Lao Đông Online 21/9, D.Thu - L.Phương; VOVNews 21/9, Lại Thìn; Gia Đình & Xa Hôi Online 21/9, Minh Anh; Thanh Niên 21/9, tr3, Lê Quân - Liên Châu; Giao Thông Online 21/9, Hoàng Ngân; Sức Khỏe & Đời Sống 21/9, tr3, Ngọc Hòa; Thời Báo Kinh Doanh 21/9, tr7, V.N; Tiền Phong 21/9, tr4, Nam Khánh; Đại Biểu Nhân Dân 21/9, tr4; Hà Nôi Mới 21/9, tr6, Ngọc Quỳnh; Kinh Tế & Đô Thị 21/9, tr8, Trần Thụ; Bưu Điện Việt Nam 21/9, tr11, Trần Huệ; Người Cao Tuổi 21/9, tr3; Gia Đình & Xa Hôi 21/9, tr2, Minh Anh; Nông Nghiệp Việt Nam 21/9, tr3, Lê Bền; Đầu Tư 21/9, tr2, Chí Tín

3. Làm gì để nuôi hải sản, làm muối an toàn ở 4 tỉnh miền Trung?

Nông Thôn Ngày Nay Online 21/9, Đình Thắng

4. Sự cố biển miền Trung: Chưa ăn được hải sản tầng đáy trong 13,5 hải lý

Tiền Phong 21/9, tr5, Thái Hà; Nông Thôn Ngày Nay Online 21/9, Tuấn Kiệt; Khampha.vn 21/9, Lê Phương; Phunuonline.com.vn 21/9, Huyền Anh; Vnreview.vn 20/9; Lao Đông Thủ Đô Online 20/9, Trang Thu; Gia Đình & Xa Hôi Online 20/9; VietQ.vn 20/9; VietnamPlus.vn 20/9, Đức Minh; Xây

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

Dựng Online 20/9; Khoa Học & Đời Sống 21/9, tr2; Công Lý 21/9, tr3; Pháp Luật Việt Nam 21/9, tr3, Vân Anh; Công An Nhân Dân 21/9, tr4; Tin Tức 21/9, tr7, Phương Liên; Nông Thôn Ngày Nay 21/9, tr5, Tuấn Kiệt; Tuổi Trẻ 21/9, tr4; Phụ Nữ Việt Nam 21/9, tr10, T.Hiếu

5. Sau công bố cá biển miền Trung đa ăn được: Ba lo, bảy mừng Lao Đông 21/9, tr7, Nhóm PV

6. “Nếu hải sản an toàn cũng không còn để đánh bắt”

Nông Thôn Ngày Nay 21/9, tr5, Phan Phương - Hữu Anh

7. Công bố hải sản chưa an toàn: Nhiều ngư dân Quảng Bình “úp thuyền”!

Nông Thôn Ngày Nay Online 21/9, Phan Phương

8. Dân Quảng Bình vẫn lo ngại nhiều loại hải sản chưa an toàn VOVNews 20/9, Thanh Trung

9. Đầu tháng 10, tiền hỗ trợ vụ Formosa sẽ tới tay người dân

Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online 20/9, Trúc Diễm; Antt.vn 21/9

10. Lốc xoáy “oanh tạc” 5 phút, trên 30 ngôi nhà bị tốc mái

Người Lao Đông Online 21/9, M.Tuấn; Pháp Luật Việt Nam Online 21/9, Trần Nguyên Phong; Công Lý Online 21/9, Hoàng Oanh; VnExpress.net 21/9, Hoàng Táo; Đại Đoàn Kết Online 21/9, Xuân Thi

11. Quảng Bình: QL12 bị chia cắt nhiều giờ do sạt lở Giao Thông Online 21/9, Văn Thanh

12. Bôn bề khó khăn sau lũ Baoquangbinh.vn 21/9, Xuân Vượng

13. Đề phòng lũ lớn ở miền Trung, mưa dông mạnh trên biển

Thể Thao & Văn Hóa Online 21/9, Minh Nguyệt; TTXVN 21/9, Minh Nguyệt; Tiền Phong 21/9, tr2, Phạm Anh; Nông Thôn Ngày Nay 21/9, tr2, TTXVN; Tin Tức 21/9, tr3, Minh Nguyệt; Quân Đôi Nhân Dân 21/9, tr4, Hoàng Giang; Tuổi Trẻ 21/9, tr2, Tuấn Phùng

14. 24.876m3 đường bị sạt lở do thiên tai Giao Thông Online 20/9, T.Vy

15. Quảng Bình: Cục trưởng Cục Thuế được bổ nhiệm nhiệm kỳ thứ 3

Tiền Phong 21/9, tr15, Hoàng Nam; Motthegioi.vn 21/9, Anh Sơn; Sài Gòn Giải Phóng 21/9, tr6, Minh Phong

KINH TẾ

16. PVN và Quảng Bình “trái dấu” trong vụ Nhiệt điện Quảng Trạch 1 Pháp Luật Việt Nam 21/9, Võ Tuấn

17. Đề xuất chuyển Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 sang EVN Tuổi Trẻ Online 20/9, L.Giang

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

XÃ HỘI

18.6 nhiệm vụ Bí thư tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình giao cho ngành giáo dục địa phương

Giáo Dục & Thời Đại Online 20/9, Vĩnh Quý

19.NCT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình: Nhiều kết quả tích cực trong phong trào “Tuổi cao – Gương sáng”

Người Cao Tuổi 20/9, tr5, Nhật Nam

AN NINH – QUỐC PHÒNG

20. Quảng Bình: Kiểm lâm “tiếp tay” cho lâm tặc phá rừng? (Bài 2)

Trithucvaphattrien.vn 21/9, Mai Xuân Hiển

21. Quảng Bình: Khỉ mất con quay về bắt cóc trẻ 2 tháng tuổi? Phunuonline.com.vn 21/9, Kiến Giang

I. Thời sự - Chính trị

Chúng tôi chỉ cần biển sạch (Tuổi Trẻ 21/9, tr4, Phạm Vũ – Tiến Long; Soha.vn 21/9)

Bai biển Hà Tĩnh, Quảng Bình những ngày này vẫn còn buồn như bốn tháng vừa qua. Biển đa lại trong xanh, cá cũng đa quay lại, nhưng trên những gương mặt người chưa hết những âu lo.

Chợ cá buổi sáng không còn tấp nập bán mua, vài chiếc tàu về, chục người xuống cân, đếm... Môt o

xách rổ cá vụn đi lên từ bai cá, thấy chúng tôi đang chụp ảnh, hỏi han, ghi chép bỗng mỉm cười hỏi: “Cá ăn được chưa, đồng chí?”. Bỏ lại câu hỏi khó mang đầy vẻ châm biếm, o đi...

Không thể rời biển

Bến cá Cảnh Dương buổi sáng vẫn mua bán nhưng chưa hết âu lo... - Ảnh: TỰ TRUNG

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Ông Nguyễn Văn Nuôi (xa Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) - môt lao ngư dân rắn chắc, sạm đen đứng tựa vào chiếc thuyền thúng nhìn ra biển - khắc khoải: “Cả đời sống với biển, chưa bao giờ chúng tôi phải có cảm giác mất mát như bây giờ. Bao, có mất thì chỉ môt vài người, môt vài gia đình phải chịu đựng. Vụ ô nhiễm này, cả làng, cả nước cùng phải gánh...”.

* Formosa đa thỏa thuận đền bù, Nhà nước cũng đa có nhiều chính sách hỗ trợ thiệt hại... Những người dân như ông có thấy được bù đắp và khắc phục được những khó khăn không?

- Ông Nguyễn Văn Nuôi: Làng Cảnh Dương chúng tôi do những ngư dân xứ Nghệ lập nên, đến nay đa 373 năm rồi đấy. Đàn ông Cảnh Dương tầm tuổi tôi (ông Nuôi 67 tuổi - PV) ai cũng có tròm trèm 50 năm đi biển, tôi là bô đôi cũng đầu quân từ biển. Vất vả sung sướng cùng với biển. Sinh nghề tử nghiệp cùng với biển.

Ấy vậy mà bốn tháng nay, dân chúng tôi phải đứng bất đông trước biển. Thuyền úp, lưới treo, rổ khô, người thất nghiệp, cá không dám ăn, biển không dám tắm. Không được sống với biển, hưởng thụ biển, người Cảnh Dương chẳng còn là người Cảnh Dương, xót lòng đứt ruôt...

Chính sách đền bù, hỗ trợ không bàn tới vì là chuyện nhà nước, tất cả chúng tôi chỉ mong biển trở lại là của mình, trong sạch, dồi dào sự sống để chúng tôi lại được sống bình thường như trước.

* Trong các giải pháp mà cơ quan chức năng đưa ra có đề cập đến việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp. Ông và những người khác có quan tâm hay không?

- Có quan tâm, nhưng không phải quan tâm để chuyển nghề. Chúng tôi tự hỏi lý do gì mà chúng tôi được gợi ý hay yêu cầu chuyển đổi nghề nghiệp? Sống với biển đa mấy đời như chúng tôi sao có thể chuyển nghề? Mà chuyển nghề rồi, biển mình không còn người nữa hay sao?

Ừ thì chuyển nghề, nhưng...

Chúng tôi chờ rất lâu, ông Nguyễn Đình Lình (xa Kỳ Ninh, thị xa Kỳ Anh, Hà Tĩnh) mới về đến quán nước của vợ ông trên bai biển Kỳ Ninh.

Ông nói: “Tôi đa tự chuyển sang nghề xe lai (xe ôm - PV) từ hai tháng nay rồi. Mọi năm, mùa này quán ăn của gia đình khách chờ đông đen, kiếm được cả trăm triệu đồng. Giờ 10.000 đồng môt cuốc xe ra chợ, 20.000 đồng ra thị xa cũng đa là lớn, khách gọi là phải đi...”.

* Nói vậy là ông đa sẵn sàng để “lên bờ”?

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

- Ông Nguyễn Đình Lình: Tôi đánh cá hơn 30 năm, từng buôn hải sản, làm mực sấy, rồi cùng với vợ mở quán bán hải sản trên bai biển cũng gần 10 năm rồi. Bốn tháng nay thì tất cả các nghề ấy lâm vào đường tắc. Thế là lại chuyển sang nghề xe lai, kiếm chút ít đóng tiền điện, nước. Không có sự cố biển này, tôi làm gì đến nỗi phải đi xe lai.

* Trước sự cố môi trường biển này, biển rất hào phóng với ngư dân. Chắc hẳn gia đình cũng còn tích lũy chứ?

- Đúng là dân biển kiếm được tiền, nhưng không giàu được đâu. Mỗi năm chúng tôi đi biển được hai mùa, mùa mưa bao phải nghỉ. Quán hải sản bán cho khách du lịch chủ yếu vào mùa hè, những mùa khác cũng thất thu. Tiền làm ra phải đầu tư lại: vầng lưới dùng môt năm là rách nát, phải thay; thuyền úp lên bờ gặp mưa là mục, phải tu bổ...

Dân nói “biển giả” là vậy, làm ăn được phải trả lại biển. Dân chúng tôi đa số đi thuyền nhỏ, tàu nhỏ, đánh lưới vừa đủ ăn, không vét biển để làm giàu, có vậy biển mới nuôi mình đời này sang đời khác được.

Từ tháng 4 tới nay, đúng mùa hè, mùa cá, mùa du lịch thì xảy ra sự cố môi trường. Không thu được đồng nào nhưng tiền xăng dầu, điện nước, rau thịt vẫn nguyên đó. Vào năm học mới, tiền học, đóng góp, sách vở vẫn vậy, thử hỏi xoay trở ra sao? Mùa mưa bao lại đến rồi...

* Mối lo nhất và mong muốn nhất của ông bây giờ là gì?

- Chúng tôi chịu thiếu thốn chút cũng được, thi thoảng cắt con cá, xẻ con mực loại to, loại ngon trước nay chỉ dành bán cho khách ra ăn cũng được. Không ăn thì tiếc, ăn thì buồn, nhưng khổ là không dám cho con ăn, khổ hơn nữa là thấy con phải thiếu thốn vì gia đình không còn thu nhập.

Hơn nữa lại không biết bao giờ biển sạch, bao giờ cá ăn được? Formosa còn sừng sững đó, còn mở rông hoạt đông, sang năm có gây ô nhiễm nữa hay không, ai sẽ canh giữ ống xả thải của họ? Con tôi sau này có còn theo nghề biển được hay không?... Đó mới là chuyện cần thiết mà chúng tôi chờ Nhà nước giải đáp, giải quyết, chứ không phải 15 cân gạo môt tháng hay đền bù, hỗ trợ.

Tôi có nghe việc ưu tiên cho dân vùng bị ảnh hưởng đi xuất khẩu lao đông. Đó cũng là môt giải pháp tốt, tuy nhiên còn phụ thuôc vào hoàn cảnh và nhu cầu từng gia đình và phụ thuôc vào việc đi xuất khẩu lao đông làm nghề gì.

Trước nay dân vùng này đi xuất khẩu lao đông cũng nhiều, chủ yếu làm trên các tàu đánh bắt xa bờ. Nay nếu được ưu tiên, đi mà không tìm hiểu, định hướng,

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

chọn lựa trước, sang đó sẽ rất khó khăn. Nhiều gia đình không còn người đủ sức khỏe, khả năng để đi xuất khẩu lao đông.

Mong muốn nhất chỉ là biển sạch để được yên tâm sống với biển quê hương mình như xưa...

* Ông HỒ QUANG HƯỜNG (phó chủ tịch Hội Nông dân xã Cảnh Dương, Quảng Trạch, Quảng Bình): Phải kiểm tra chặt chẽ Formosa

Muốn ra khơi đánh bắt xa bờ phải đóng tàu có công suất máy tối thiểu 200 - 300CV, giá cả tỉ đồng. Nhà nước chỉ hỗ trợ lai suất cho vay tối đa 100 triệu đồng, số còn lại ngư dân khó kham nổi. Mặt khác, không phải ai cũng đủ năng lực để sang đánh bắt xa bờ, làm nghề khác trên bờ lại càng khó.

Những chính sách đền bù, hỗ trợ trước mắt là cần thiết, tuy nhiên về lâu dài người dân cần những câu trả lời “Biển khi nào sạch? Cá tôm ăn được chưa?” để ổn định tâm lý, yên tâm làm nghề. Chúng tôi đòi hỏi cơ quan chức năng phải giám sát, kiểm tra chặt chẽ đối với hoạt đông của Formosa.

Hải sản tầng nổi đã an toàn(Người Lao Động 21/9, tr, Thế Dũng; Người Lao Động Online 21/9, D.Thu - L.Phương; VOVNews 21/9, Lại Thìn; Gia Đình & Xã Hội Online 21/9, Minh Anh; Thanh Niên 21/9, tr3, Lê Quân - Liên Châu; Giao Thông Online 21/9, Hoàng Ngân; Sức Khỏe & Đời Sống 21/9, tr3, Ngọc Hòa; Thời Báo Kinh Doanh 21/9, tr7, V.N; Tiền Phong 21/9, tr4, Nam Khánh; Đại Biểu Nhân Dân 21/9, tr4; Hà Nội Mới 21/9, tr6, Ngọc Quỳnh; Kinh Tế & Đô Thị 21/9, tr8, Trần Thụ; Bưu Điện Việt Nam 21/9, tr11, Trần Huệ; Người Cao Tuổi 21/9, tr3; Gia Đình & Xã Hội 21/9, tr2, Minh Anh; Nông Nghiệp Việt Nam 21/9, tr3, Lê Bền; Đầu Tư 21/9, tr2, Chí Tín)

Theo các cơ quan chức năng, những loại hải sản sống ở tầng nổi tại các tỉnh miền Trung đa an toàn nhưng nhiều loài ở tầng đáy vẫn còn nhiễm phenol

Ngày 20-9, Bô Y tế, Bô Tài nguyên và Môi trường (TN-MT), Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đa có công bố về môi trường biển và việc khai thác, sử dụng hải sản tại 4 tỉnh miền Trung: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.

Chưa thể ăn hải sản tầng đáy

Đại diện Bô Y tế, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết ngày 22-8, Bô Y tế đa tập hợp các chuyên gia đầu ngành về an toàn thực phẩm, dinh dưỡng, đôc học... và các chuyên gia quốc tế để nghiên cứu, đánh giá mức đô an toàn của hải sản 4 tỉnh miền Trung. Đây là nghiên cứu được triển khai trên quy mô lớn với 1.040 mẫu hải sản được lấy hằng ngày, ở tất cả các cảng, thuyền đánh bắt cá,

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

đầm nuôi tại những tỉnh này. Các mẫu được kiểm nghiệm tại Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia và Viện Dinh dưỡng. Đây là 2 phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế về kiểm nghiệm an toàn thực phẩm.

Kết quả kiểm nghiệm cho thấy tất cả các mẫu hải sản tại 4 tỉnh miền Trung và 3 tỉnh đối chứng đều không phát hiện có xyanua - chất được xác định là môt trong những nguyên nhân chính làm cá chết hàng loạt. Các chỉ số về thủy ngân, cadimi, chì, crôm, asen và sắt đều nằm trong giới hạn cho phép, bảo đảm an toàn. Kết quả xét nghiệm đối với hải sản tại các đầm nuôi cũng an toàn. Cụ thể, không phát hiện phenol trong tất cả mẫu hải sản tầng nổi (cá ngừ, cá thu, cá nục các loại, cá chỉ vàng, cá cam, cá đối...). Các loại hải sản này đều bảo đảm an toàn để sử dụng làm thực phẩm.

Tuy nhiên, vẫn có 132/1.040 mẫu hải sản có phenol, bao gồm: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá - đây là các loài hải sản sống ở tầng đáy. Phân bố của những mẫu hải sản này đều nằm trong vùng từ 5 đến 25 km với tỉ lệ mẫu nhiễm cao nhất tại Hà Tĩnh và Quảng Bình và thấp nhất tại biển Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Những loại hải sản này chưa bảo đảm an toàn để sử dụng làm thực phẩm.

“Đã có thể tắm biển”

Thứ trưởng Bô TN-MT Võ Tuấn Nhân cho biết với sự kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải từ Formosa và cơ chế làm sạch tự nhiên của môi trường, hàm lượng các chất ô nhiễm đa giảm theo thời gian. “Vùng biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế bảo đảm đạt tiêu chuẩn Việt Nam. Không chỉ tắm được mà còn có thể chơi thể thao dưới nước, nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh” - ông Nhân khẳng định.

Hiện Bô TN-MT đang tiếp tục triển khai chương trình quan trắc môi trường biển các tỉnh miền Trung để tiếp tục theo dõi hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường, cảnh báo kịp thời khi chất lượng môi trường biển có dấu hiệu ô nhiễm. Bô này đa lập tổ công tác phối hợp với các địa phương giám sát hệ thống xả thải của Formosa 24/24 giờ; có hệ thống quan trắc, lấy nước tự đông.

Cũng theo Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân, với 58 vấn đề tồn tại, tính đến cuối tháng 8-2016 Formosa đa khắc phục 38 vấn đề. Đáng chú ý, Bô TN-MT có hệ thống quan trắc nước thải cả trong và ngoài nhà máy. Formosa chịu trách nhiệm xây dựng thêm trạm quan trắc ngoài biển. Hệ thống thải ngầm phải qua hồ sinh thái (nuôi cá, thả bèo sống được). Hiện đa yêu cầu Formosa có lô trình sớm chuyển công nghệ luyện cốc ướt sang khô theo đúng quy định.

Tổng cục Môi trường hướng dẫn cho doanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại và thông thường của Formosa đủ điều kiện hoạt đông. Về khí thải, Formosa cũng

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

phải bảo đảm đúng quy trình công nghệ và Bô TN-MT xây dựng trạm quan trắc để giám sát.

Còn 3 vùng chưa được khai thác

Thứ trưởng Bô NN-PTNT Hà Công Tuấn thông báo đối với lĩnh vực khai thác hải sản, khuyến cáo ngư dân chưa khai thác tại 3 khu vực biển, gồm: Hòn Sơn Dương (tỉnh Hà Tĩnh), cách bờ 1,5 km với diện tích 300 km²; Cửa Nhật Lệ (tỉnh Quảng Bình) cách bờ 1,5 km với diện tích 330 km²; Hòn Sơn Chà (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cách bờ 1,5 km với diện tích 160 km². Không sử dụng các nghề khai thác tầng đáy như: lưới kéo, rê đáy, lặn, câu đáy, lồng bẫy, khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ tự nhiên trong vùng biển 20 hải lý trở vào bờ thuôc các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế.

Bô Y tế đề nghị UBND 4 tỉnh nói trên tiếp tục lấy mẫu hải sản từng lô và chỉ cho phép lưu hành lô sản phẩm khi đa được xét nghiệm an toàn. Đối với các lô không an toàn phải buôc tiêu hủy và đền bù theo quy định. Trong thời gian tới, Bô Y tế sẽ tiếp tục phối hợp với Bô NN-PTNT thực hiện chương trình giám sát định kỳ đối với các hải sản được khai thác tại 4 tỉnh nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe cho nhân dân. Tiếp tục lấy mẫu các loại hải sản có phát hiện phenol và các loại hải sản tầng đáy trong vòng 20 hải lý để giám sát, xét nghiệm.

Làm gì để nuôi hải sản, làm muối an toàn ở 4 tỉnh miền Trung?(Nông Thôn Ngày Nay Online 21/9, Đình Thắng)

Ngày 20.9, 3 Bô Y tế, NNPTNT, TNMT tiếp tục đưa ra những khuyến cáo về môi trường biển, trong đó đáng chú ý là hướng dẫn nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, giám sát an toàn thực phẩm và sản xuất muối tại 4 tỉnh miền Trung của Bô NNPTNT. Cụ thể hướng dẫn của Bô NNPTNT như sau:

Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản

Các địa phương tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân hoạt đông nuôi trồng thủy sản mặn, lợ bình thường đối với tất cả các phương thức nuôi: nuôi lồng bè, bai triều và trong ao, đầm.

Để đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng, Bộ Y tế đề nghị người tiêu dùng không sử dụng các loại hải sản:

ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực sống ở tầng đáy trong vòng 20 hải lý.

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Thực hiện công tác quan trắc môi trường tại các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, trong đó lưu ý quan trắc bổ sung các thông số: xyanua, phenol; đồng thời, kịp thời thông báo và khuyến cáo cho người nuôi.

Thực hiện các biện pháp kỹ thuật đối với nuôi lồng, đăng, quầng và bai triều; nuôi trong ao, đầm.

Đối với những khu vực có môt số thông số môi trường cao hơn các khu vực khác (khu vực cách bờ 1,5 km thuôc Sơn Dương, Hà Tĩnh, cửa Nhật Lệ, Quảng Bình, Hòn Sơn Trà,Thừa Thiên Huế, theo thông tin của Bô Tài nguyên Môi trường) cần tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn của Bô NNPTNT tại Công văn số 4371/BNN-TCTS ngày 30.5.2016.

Đối với lĩnh vực khai thác hải sản

Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân hoạt đông khai thác hải sản bình thường trên các vùng biển, kết hợp với lấy mẫu giám sát về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm hải sản khai thác.

Bên cạnh đó, để phục hồi nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh thái thủy sinh là nơi cư trú của các loài thủy sản, khuyến cáo ngư dân chưa khai thác tại ba khu vực biển (Hòn Sơn Dương, tỉnh Hà Tĩnh, cách bờ 1,5km với diện tích 300km²; Cửa Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình, cách bờ 1,5km với diện tích 330km²; Hòn Sơn Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách bờ 1,5km với diện tích 160km²). Đồng thời, không sử dụng các nghề khai thác tầng đáy như nghề: lưới kéo, rê đáy, lặn, câu đáy, lồng bẫy, khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ tự nhiên trong vùng biển 20 hải lư trở vào bờ thuôc các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế.

Về giám sát an toàn thực phẩm sản phẩm hải sản

Tổ chức thực hiện giám sát tại các cảng cá, bến cá khi tàu về bờ và lưu ý các loại hải sản tầng đáy thường gặp ở vùng biển 4 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế. Thời điểm lấy mẫu giám sát là khi sản phẩm khai thác được bốc dỡ từ tàu khai thác đưa lên bờ tiêu thụ. Tần suất lấy mẫu giám sát 2-3 ngày/lần, tùy theo điều kiện thực tế ở địa phương. Số lượng mẫu đại diện cho các tàu đang đưa cá lên bờ tại thời điểm lấy mẫu; lựa chọn cá thể mẫu bảo đảm đại diện tầng sinh thái (tầng đáy, tầng nổi) và các loài hải sản khác nhau (cá, giáp xác, nhuyễn thể).

Đối với sản xuất muối

Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn diêm dân tham gia sản xuất muối bình thường và lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm theo định kỳ…

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Để đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng, Bô Y tế đề nghị người tiêu dùng không sử dụng các loại hải sản: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá và các hải sản khác sống ở tầng đáy trong vòng 20 hải lý.

Ủy ban nhân dân 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế tiếp tục phân loại hải sản theo từng lô, lấy mẫu theo từng lô chỉ cho phép lưu hành lô sản phẩm khi đa được xét nghiệm an toàn. Đối với các lô không an toàn phải buôc tiêu hủy và đền bù theo quy định.

Trong thời gian tới, Bô Y tế sẽ tiếp tục phối hợp với Bô NNPTNT thực hiện chương trình giám sát định kỳ đối với các hải sản được khai thác tại 4 tỉnh miền Trung nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và sức khỏe cho nhân dân. Đồng thời, tiếp tục lấy mẫu các loại hải sản có phát hiện Phenol ở trên và các hải sản khác ở tầng đáy trong vòng 20 hải lý để tiến hành giám sát, xét nghiệm.http://danviet.vn/nha-nong/lam-gi-de-nuoi-hai-san-lam-muoi-an-toan-o-4-tinh-mien-trung-709860.html

Sự cố biển miền Trung: Chưa ăn được hải sản tầng đáy trong 13,5 hải lý(Tiền Phong 21/9, tr5, Thái Hà; Nông Thôn Ngày Nay Online 21/9, Tuấn Kiệt; Khampha.vn 21/9, Lê Phương; Phunuonline.com.vn 21/9, Huyền Anh; Vnreview.vn 20/9; Lao Động Thủ Đô Online 20/9, Trang Thu; Gia Đình & Xã Hội Online 20/9; VietQ.vn 20/9; VietnamPlus.vn 20/9, Đức Minh; Xây Dựng Online 20/9; Khoa Học & Đời Sống 21/9, tr2; Công Lý 21/9, tr3; Pháp Luật Việt Nam 21/9, tr3, Vân Anh; Công An Nhân Dân 21/9, tr4; Tin Tức 21/9, tr7, Phương Liên; Nông Thôn Ngày Nay 21/9, tr5, Tuấn Kiệt; Tuổi Trẻ 21/9, tr4; Phụ Nữ Việt Nam 21/9, tr10, T.Hiếu)

Ngày 20/9, Bô Y tế cho biết, kết quả nghiên cứu 1.040 mẫu hải sản tại 4 tỉnh miền Trung cho thấy, hải sản ở tầng nổi, tại đầm nuôi đảm bảo an toàn. Riêng hải sản tầng đáy trong vòng 13,5 hải lý chưa nên sử dụng.

Theo Thứ trưởng Bô Y tế Nguyễn Thanh Long, sau khi Bô Tài nguyên và Môi trường công bố hiện trạng môi trường biển 4 tỉnh miền

Trung, Bô Y tế đa tập hợp các chuyên gia đầu ngành về an toàn thực phẩm, dinh dưỡng, đôc học, sức khỏe của Bô Y tế và các chuyên gia quốc tế để tiến hành nghiên cứu, đánh giá mức đô an toàn của hải sản 4 tỉnh miền Trung. Đây là nghiên cứu được triển khai trên quy mô lớn với 1.040 mẫu hải sản được lấy

Người tiêu dùng khi mua đồ biển ở chợ sẽ khó biết đâu là “hải sản tầng đáy trong 13,5 hải lý” theo khuyến

cáo của Bộ Y tế . Ảnh: Hồng Vĩnh.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

hằng ngày, ở tất cả các cảng cá, gò cá, các thuyền đánh bắt cá, đầm nuôi tại 4 tỉnh miền Trung. Các mẫu được kiểm nghiệm chỉ tiêu xyanua, phenol, thủy ngân, cadimi, chì, crom, asen và sắt tại Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia và Viện Dinh dưỡng. Đây là hai phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế về kiểm nghiệm an toàn thực phẩm.

Ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm cho biết, song song với việc lấy mẫu tại 4 tỉnh, Bô Y tế cũng tiến hành lấy 300 mẫu hải sản tại 3 tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Khánh Hòa và Bà Rịa -Vũng Tàu là các tỉnh không chịu ảnh hưởng của sự cố môi trường để làm nhóm chứng, so sánh với hải sản miền Trung. Suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, Bô Y tế đa phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới từ Tổng hành dinh tại Geneva – Thụy Sỹ, từ Văn phòng khu vực Tây Thái Bình dương tại Manila – Philippines và các chuyên gia về an toàn thực phẩm và kiểm nghiệm của Nhật Bản, Canada. Các mẫu được gửi đi kiểm chứng tại các phòng kiểm nghiệm của trường Đại học Osaka – Nhật Bản và Trung tâm các Giải pháp của Singapore. Kết quả kiểm chứng tại các phòng kiểm nghiệm nước ngoài cho thấy, sự đồng nhất về kết quả kiểm nghiệm hải sản với 2 viện của Việt Nam.

Kết quả, tất cả hải sản tại 4 tỉnh miền Trung và 3 tỉnh đối chứng đều không phát hiện mẫu nào có xyanua - chất được xác định là môt trong những nguyên nhân gây ra cá chết hàng loạt. Các chỉ số thủy ngân, cadimi, chì, crom, asen và sắt cũng đều nằm trong giới hạn cho phép. Với phenol, tất cả các mẫu hải sản tầng nổi (cá ngừ, cá thu, cá nục các loại, cá chỉ vàng, cá bạc má, cá hố, cá bò, cá cam, cá trích, cá đối, cá cơm và các loại hải sản khác sống ở tầng nổi) tại 4 tỉnh miền Trung đều không phát hiện mẫu nào có phenol.

Phát hiện 132/1.040 mẫu hải sản của 4 tỉnh miền Trung có phenol, bao gồm: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá - đây là các loài hải sản sống ở tầng đáy. Phân bố 132 mẫu hải sản có phát hiện phenol đều nằm trong vùng từ 5 đến 25 km (tương đương với khoảng 2,7 – 13,5 hải lý) với tỷ lệ mẫu nhiễm cao nhất tại Hà Tĩnh và Quảng Bình và thấp nhất tại biển Lăng cô – Thừa Thiên - Huế.

Bô Y tế kết luận, tất cả các hải sản như cá ngừ, cá thu, cá nục các loại, cá chỉ vàng, bạc má, cá hố, cá bò, cá cam, trích, đối, cá cơm và các loại hải sản khác sống ở tầng nổi, hải sản tại đầm nuôi của 4 tỉnh miền Trung đều an toàn để dùng làm thực phẩm. Các hải sản như: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá và các hải sản khác sống ở tầng đáy trong vòng 13,5 hải lý chưa đảm bảo an toàn để sử dụng làm thực phẩm.

Để đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng, Bô Y tế đề nghị: Không sử dụng các loại hải sản như: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá và các hải sản khác sống ở tầng đáy trong vòng 20 hải lý (các loại hải sản tầng đáy theo danh mục của Bô NN&PTNT). UBND 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế tiếp tục thực hiện theo Công văn số 122/BYT-ATTP ngày 26/8/2016 của Bô Y tế: Chỉ đạo Sở NN&PTNT, Sở Công thương (đơn vị được giao quản lý kho hàng đông lạnh) phân loại hải sản theo từng lô, Sở Y tế chỉ đạo lấy mẫu theo từng lô và trả kết quả cho đơn vị quản lý được UBND giao nhiệm vụ. Chỉ cho phép lưu hành lô sản phẩm khi đa được xét nghiệm an toàn. Đối với các lô không an toàn buôc phải tiêu hủy và đền bù theo quy định.

Tất cả các hải sản như cá ngừ, cá thu, cá nục các loại, cá chỉ vàng, bạc má, cá hố, cá bò, cá cam, trích, đối, cá cơm và các loại hải sản khác sống ở tầng nổi, hải sản tại đầm nuôi của 4 tỉnh miền Trung đều an toàn.

Sau công bố cá biển miền Trung đã ăn được: Ba lo, bảy mừng(Lao Động 21/9, tr7, Nhóm PV)

Ngày 20.9, ngư dân, chính quyền địa phương, người dân ở 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng bởi sự số môi trường biển phấn khởi trước thông tin Bô Y tế công bố: Hải sản sống ở tầng nổi các vùng biển bị ô nhiễm đa an toàn. Hải sản ở tầng đáy từ 13,5 hải lý trở vào chưa an toàn. Nhiều ngư dân đa tức tốc sửa sang lại tàu thuyền, lắp đặt thêm máy móc và chuyển đổi từ nghề đánh bắt cá tầng đáy sang cá tầng nổi. Với thông tin tích cực trên, ngư dân bảy phần phấn khởi, vẫn còn lo tới ba phần...

Chuyển sang đánh bắt cá tầng nổi

Ông Nguyễn Sỹ Hóa ở khu phố An Hòa (thị trấn Cửa Tùng, Quảng Trị), chủ tàu cá công suất 74CV đang chỉ đạo 5 lao đông lắp giàn đèn điện, tu sửa lại chiếc tàu của mình để chuẩn bị vươn khơi. Ông Hóa cho biết, vừa nghe thông tin các loại cá tầng nổi ở các vùng biển bị ảnh hưởng bởi Nhà máy Formosa hiện tại đa ăn được, đa an toàn, ông tức tốc sửa sang chiếc thuyền để chuẩn bị tiếp tục vươn khơi. “Tôi đang lắp lại giàn đèn điện để đánh bắt cá tầng mặt. Thuyền làm xong sẽ ra khơi ngay vì mùa cá trích, cá lẹp, cá cơm đa đến rồi. Lúc nay nghe Nhà nước công bố cá ở tầng mặt ăn được rồi, nên hy vọng bà con sẽ ăn cá trở lại, giá cá cao trở lại để vớt vát mùa thất bát vừa rồi” - ông Hóa, nói. Cũng như ông Hóa, ngư dân Trương Xuân Thiệt ở thôn Cang Gián (xa Trung Giang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) cũng hồ hởi với thông tin cá tầng nổi đa an toàn. Cách đây 2 tháng ông Thiệt đa tự tu sửa tàu thuyền để đợi “thời cơ” ra biển trở lại, vì vậy khi nghe thông tin trên, ông lập tức lắp máy móc vào thuyền, kiểm tra lại đống lưới vo tròn vứt ở xó nhà để chuẩn bị đi bắt cá cơm, cá trích.

Ngư dân Trần Khanh (xa Phú Hải, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) neo thuyền đa nhiều tháng qua. Sáng 20.9, khi nghe thông tin cá ở tầng nổi đa ăn được, ông Khanh chạy đi chia sẻ cho ngư dân trong thôn được biết. Ông Khanh cũng như phần lớn ngư dân trong thôn Cự Lại Đông mong ngóng thông tin “cá gần bờ ăn được” đa nhiều tháng nay, nên nghe ông Khanh thông báo ai cũng vui

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

mừng. “Cá tầng nổi ăn được thì chuyển sang đánh bắt, gần bờ cũng không bị nhiễm đôc thì phấn khởi hung” - ông Khanh cười tươi.

Ngư dân có chút phấn khởi trước thông tin trên, còn các tiểu thương, các vựa cá vẫn chưa vơi bớt nỗi lo, vì sợ người dân vẫn chưa tin tưởng cá tầng nổi sạch thực sự, và cá tầng đáy bấy lâu nay là nguồn thu chính của họ thì vẫn còn bị nhiễm đôc. Bà Phan Thị Tư - chủ môt cơ sở đông lạnh ở thị trấn Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) nói rằng, lợi nhuận mà các vựa cá như bà thu được, chủ yếu là từ cá tầng đáy. Vì nhiều lúc thu mua 30 tấn cá tầng nổi, thì lời lai chưa chắc bằng 3 tấn cá tầng đáy, vì giá trị cá tầng đáy cao hơn rất nhiều. “Công bố thì công bố rồi, dân buôn bán chúng tôi tin tưởng, nhưng phải làm sao cho người tiêu dùng tin, mới giải quyết được khó khăn” - bà Tư lo âu.

Thị trường hải sản ấm lên

Trong ngày 20.9, ghi nhận của PV Báo Lao Đông tại các chợ trung tâm của các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế vẫn chưa có gì khởi sắc, nhưng qua trao đổi với những hô buôn bán thì ai cũng kỳ vọng người tiêu dùng sẽ trở lại với các loại hải sản đa an toàn.

10h sáng, chợ Bến Ngự (TP.Huế) đông nghẹt người, nhưng tại khu vực bán cá biển, tiểu thương vẫn ngồi… đuổi ruồi. Bà Nguyễn Thị Chưa ngồi thừ trước day cá nục, thu, cá ngừ, mực tươi rói, rứa mà mời khản giọng vẫn rất ít người mua. Khi hay thông tin “cá ăn được”, bà Chưa mừng rỡ đứng dậy loan báo với mọi người và khẳng định: “Trưa ni mệ phải làm vài cân cá nục về hấp cuốn bánh tráng, ăn cho bõ thèm mấy tháng nay”. Làm nghề bán cá ở chợ, nhưng chính bà Chưa vẫn sợ không dám ăn cá, chỉ đến khi nghe Bô Y tế công bố, bà cười toe. “Người buôn bán tin, thì từ từ người dân cũng tin, hy vọng lúc đó chợ cá này đông đúc như trước” - bà Chưa cho hay.

Ông Hoàng Văn Quảng - Giám đốc Sở Công Thương Hà Tĩnh vui mừng nói rằng, thông tin cá tầng nổi an toàn là tín hiệu mừng cho bà con ngư dân, cho thị trường. Bởi hiện nay cá đông lạnh trong kho ở Hà Tĩnh chủ yếu là cá tầng nổi, do đó thông tin từ Bô Y tế có thể sẽ giúp giải phóng các lô hàng bảo đảm an toàn cho người. Ông Hà Sỹ Đồng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, từ đây việc sản xuất của người dân sẽ vơi đi khó khăn vì họ sẽ đi biển đánh bắt trở lại. Theo công bố của Bô Y tế, trước mắt UBND tỉnh Quảng Trị sẽ chỉ đạo bà con tập trung đánh bắt cá tầng mặt để giảm bớt khó khăn, đảm bảo an toàn thực phẩm. Còn đối với cá tầng đáy từ 13,5 hải lý trở vào chưa ăn được, tỉnh sẽ chỉ đạo các ban ngành liên quan tăng cường lấy mẫu ở các tàu đánh bắt vào, nếu đủ tiêu chuẩn thì cấp phép cho tiêu thụ, còn không đạt thì có biện pháp xử lý.

Hàng loạt loại hải sản an toàn

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Sáng qua, 20.9, đại diện Bô Y tế - Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết: “Tất cả các mẫu hải sản từ 4 tỉnh miền Trung và 3 tỉnh nhóm đối chứng đều không phát hiện bất kỳ mẫu nào có xyanua - chất được xác định là môt trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt.

Các chỉ số thủy ngân, cadimi, chì, crom, asen và sắt trong 7 tỉnh trên đều nằm trong giới hạn cho phép, bảo đảm an toàn theo quy định.

Đối với phenol, tất cả các hải sản tầng nổi (cá ngừ, cá thu, cá nục các loại, cá chỉ vàng, cá bạc má, cá hố, cá bò, cá cam, cá trích, cá đối, cá cơm và các loại khác sống ở tầng nổi) tại 4 tỉnh miền Trung đều không phát hiện mẫu nào có phenol.

132/1.040 mẫu hải sản của 4 tỉnh miền Trung có phenol, bao gồm: Ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá - là các loài sống ở tầng đáy. Phân bố các mẫu hải sản nhiễm phenol này đều nằm trong phạm vi từ 5 - 25km (tương đương 2,7 - 13,5 hải lý). Tỉ lệ mẫu nhiễm cao nhất tại Hà Tĩnh và Quảng Bình, thấp nhất tại Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế).

Từ kết quả nghiên cứu, Bô Y tế kết luận: Tất cả hải sản như cá ngừ, cá thu, cá nục các loại, cá chỉ vàng, cá bạc má, cá hố, cá bò, cá cam, cá trích, cá đối, cá cơm và các loại khác sống ở tầng nổi, hải sản nuôi tại đầm của 4 tỉnh miền Trung đều bảo đảm an toàn để sử dụng làm thực phẩm.

Các hải sản như ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá và các loài sống ở tầng đáy trong vòng 13,5 hải lý chưa bảo đảm an toàn để sử dụng làm thực phẩm.

Bô Y tế khuyến cáo không sử dụng các hải sản ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá - là các loài sống ở tầng đáy trong vòng 20 hải lý để làm thực phẩm.

Ba câu hỏi lớn

Làm thế nào để người dân biết và yên tâm về những giải pháp dài hạn ngăn Formosa tiếp tục vi phạm khi nhà máy này chính thức đi vào hoạt đông?

- Ông Võ Tuấn Nhân - Thứ trưởng Bô Tài nguyên&Môi trường: Vừa tăng cường biện pháp chặt chẽ. Về vấn đề nước thải, chúng tôi lấy mẫu tự đông, chúng tôi cùng các cơ quan chuyên môn đánh giá có 58 điểm mà Formosa phải khắc phục, tại thời điểm tháng 8.2016 thì đa có 30 điểm mà Formosa khắc phục được rồi, còn 28 vấn đề, trong đó có những vấn đề lớn liên quan đến nước thải, rác thải, khí thải thì giải pháp lâu dài là: Nước thải ngoài quan trắc và lấy mẫu tự đông thường xuyên, chúng tôi sẽ có trạm quan trắc không chỉ trong khu vực mà còn ngoài khu vực biển. Khi cam kết giữa Formosa với ta thì họ chịu trách nhiệm môt khoản kinh phí xây dựng trạm quan trắc mặt biển. Đặc biệt những lỗi

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

sắp tới cần sửa là: Đường ống thải ngầm sau khi đa xử lý theo tiêu chuẩn Việt Nam là phải vào môt hồ sinh thái, tại đây đo các chỉ số để có thể nuôi cá thả bèo đều sống được. Về công nghệ thì Formosa phải chuyển từ công nghệ ướt sang công nghệ khô theo đúng đánh giá tác đông môi trường.

Về rác thải, bô đa làm việc với UBND tỉnh Hà Tĩnh tạo mọi điều kiện cho các công ty xử lý rác. Mới đây, Tổng cục Môi trường đa hướng dẫn cho Công ty Phú Hà tại Hà Tĩnh hoàn thiện các thủ tục. Về khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa.

Về vấn đề tắm biển, 19 bai tắm từ Hà Tĩnh tới Huế, chúng tôi quan trắc thường xuyên và đến thời điểm này thì việc tắm biển đa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng số 10 TCCL VN.

Làm thế nào để người dân biết hải sản tầng nổi và được đánh bắt ở ngoài 20 hải lý?

- Ông Hà Công Tuấn - Thứ trưởng Bô NNPTNT: Lúc bàn về quyết định có ra quyết định cấm 20 hải lý, có ý kiến cho rằng hay là cứ cấm luôn. Sau khi phân tích thì chúng tôi đưa ra mốc này thì để quản lý được. Bà con nông dân đều biết đâu là thủy hải sản tầng nổi, tầng đáy. Ngoài 20 hải lý là đánh bắt xa bờ, đều dùng tàu trên 90 sức ngựa và tất cả tàu đánh bắt đều có hải trình và họ đánh bắt ngư trường nào đều thể hiện trên hải trình. Ngoài ra còn có đại diện của Bô NNPTNT, Bô Y tế kiểm soát tại cảng để đảm bảo cá đánh bắt ngoài 20 hải lý.

Bao giờ thì các hô dân nhận được tiền bồi thường?

- Ông Hà Công Tuấn: Bô NNPTNT đa xây dựng đề án dự thảo “xác định, bồi thường thiệt hại và hỗ trợ khắc phục hậu quả, khôi phục lại sản xuất, chuyển đổi nghề cho người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường.

Theo dự thảo đề án này ngư dân vùng bị thiệt hại bởi sự cố môi trường biển có thể được vay tới 90% giá trị con tàu với lai suất 1%/năm hoặc hỗ trợ môt lần 50% giá trị con tàu; vay vốn 100 triệu đồng mỗi hô... Ngoài ra còn có chính sách hỗ trợ 100% chi phí dành cho ngư dân muốn chuyển đổi nghề, đi xuất khẩu lao đông; chính sách dan, khoanh nợ cho vay với doanh nghiệp thu mua tạm trữ hải sản, du lịch...

Ngày 16-17.9 Bô Tài chính chủ trì, phối hợp với Bô NNPTNT, Bô Kế hoạch Đầu tư, các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Huế đa họp thống nhất được mức bồi thường . Hôm 20.9, Bô Tài chính đa trình Thủ tướng phê duyệt các mức và phương án bồi thường. Lanh đạo Bô NNPTNT thông tin đầu tháng 10 là tiền đền bù thiệt hại do sự cố môi trường sẽ đến tay bà con. M.B

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Trao đổi với PV Báo Lao Đông chiều 20.6, ông Trương Đình Hòe - Tổng Thư ký Hiệp hôi Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), người dân thường không thể phân biệt được cá nào là cá an toàn, cá nào không an toàn để sử dụng. Chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho người dân, cơ quan chức năng ngành nông nghiệp, ngành tài nguyên môi trường, y tế, C49 - Bô Công an, công thương, UBND các cấp tại 4 tỉnh miền Trung… cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc đánh bắt, buôn bán hải sản, nuôi trồng thủy sản tại địa phương.

“Vì việc phân biệt cá an toàn và cá không an toàn là rất khó. Chính vì vậy, để giúp người dân tránh khỏi nguy cơ ăn phải cá không đảm bảo, Bô Tài nguyên và Môi trường cần công bố công khai vùng biển nào không an toàn để chính quyền địa phương cấm ngư dân khai thác tại khu vực biển đó. Để phòng người dân đánh bắt “trôm” tại khu vực nguy hiểm, môt mặt thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở người dân, cần tăng cường tuần tra giám sát (lực lượng bô đôi biên phòng - PV). Như vậy, sẽ không có cá không an toàn lưu thông trên thị trường. Đối với cá đánh bắt ở các vùng biển khác, tại thời điểm này cũng không nên “thả nổi” mà nên lấy mẫu giám sát thường xuyên, để tránh việc người dân ăn phải cá nhiễm đôc tố” - ông Trương Đình Hòe nhấn mạnh.

“Nếu hải sản an toàn cũng không còn để đánh bắt”(Nông Thôn Ngày Nay 21/9, tr5, Phan Phương - Hữu Anh)

"Nếu bây giờ cơ quan chức năng nói các loại hải sản tầng đáy đa an toàn, chúng tôi cũng không còn để mà đánh bắt. Chúng tôi nghĩ, biển chỉ an toàn khi cá tôm trở lại…”, môt thợ lặn nói. Chiều 20.9, trao đổi với phóng viên NTNN/Dân Việt về thông tin môt số loại hải sản sống ở tầng đáy trong vòng 13,3 hải lý chưa đảm bảo an toàn để sử dụng làm thực phẩm, ngư dân Lê Hiền ở xa Quang Phú (Đồng Hới, Quảng Bình), môt thợ lặn đánh bắt hải sản tầng đáy ở khu vực rạn san hô ven biển Nhật Lệ, cho biết:

Từ khi sự cố môi trường biển được công bố, anh và bạn thuyền đa nhiều lần trở lại nghề lặn biển ở khu vực rạn san hô ven biển Nhật Lệ. Nếu như trước đây mỗi ngày anh kiếm được tiền triệu thì nay hầu như vùng biển này vắng bóng các loại hải sản tầng đáy và nhiều lần anh và bạn thuyền phải đưa thuyền về không. “Nếu bây giờ cơ quan chức năng nói các loại hải sản tầng đáy đa an toàn, chúng tôi cũng không còn để mà đánh bắt. Chúng tôi nghĩ, biển chỉ an toàn khi cá tôm trở lại…”.

Trong khi đó, theo Sở NNPTNT Quảng Bình, khi xảy ra sự cố môi trường biển, các cơ quan chức năng ở Quảng Bình đa yêu cầu ngư dân không đánh bắt ở vùng biển cách bờ 20 hải lý. Tuy nhiên gần đây, ngư dân chuyên đánh bắt gần bờ ở nhiều địa phương đa ra khơi trở lại. “Ngư dân ra khơi để trang trải cuôc sống, vì vậy dù chính quyền địa phương, cơ quan chức năng biết là vi phạm

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

“lệnh cấm” nhưng cũng đành làm ngơ…” – ông Ngô Văn Thủy - Chủ tịch UBND xa Ngư Thủy Bắc (huyện Lệ Thủy) chia sẻ.

Tuy nhiên, theo nhiều ngư dân, lượng hải sản ở các vùng biển gần đa không còn dồi dào như trước mà trở nên khan hiếm, cạn kiệt. “Trước đây mỗi thuyền 2 lao đông, mỗi đêm cũng kiếm được hàng tạ, có đêm trúng còn được cả tấn hải sản, nhưng hiện nay nhiều đêm chỉ được lèo tèo vài con cá, đặc biệt là cá tầng đáy hầu như không còn” – ngư dân Trần Văn Liệu (Ngư Thủy Bắc) nói.

Còn tại Hà Tĩnh, anh Chu Văn Thanh ở thôn Hải Phong, xa Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh cho biết: “Ngư dân ở thôn này chủ yếu là dùng thuyền nhỏ đi câu mực và bắt cua ghẹ từ 10 hải lý trở vào. Nay Bô Y tế công bố các loại hải sản ở tầng đáy chưa an toàn, ngư dân ở đây sẽ rất khó khăn. Rất mong nhà nước sớm hỗ trợ để ngư dân chuyển đổi tàu nhỏ lên tàu thuyền lớn ra khơi”.

Môt cán bô xa Kỳ Lợi, thị xa Kỳ Anh thông tin: “Cả xa có trên 10.000 dân nhưng có tới 1.500 tàu thuyền, chủ yếu là tàu công suất nhỏ đánh bắt gần bờ. Nay Bô Y tế lấy mẫu xét nghiệm và cho thấy các loại hải sản tầng đáy trong vòng 13,5 hải lý trở vào chưa bảo đảm an toàn để sử dụng làm thực phẩm. Như vậy ngư dân Kỳ Lợi tới đây vẫn chưa biết làm gì để kiếm sống”.

Ông Thái Hoàng Dương-Phó Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản Hà Tĩnh cho biết, trước mắt Chi cục sẽ tuyên truyền để ngư dân hiểu không khai thác hải sản tầng đáy trong vòng từ 13,5 hải lý trở vào. Đồng thời chờ chỉ đạo của tỉnh về hướng giám sát việc khai thác hải sản ở vùng gần bờ.

Công bố hải sản chưa an toàn: Nhiều ngư dân Quảng Bình “úp thuyền”!(Nông Thôn Ngày Nay Online 21/9, Phan Phương)

“Mùa này ngư dân bai ngang Quảng Bình bắt đầu vào mùa khai thác hải sản tầng đáy nhưng với việc công bố hải sản tầng đáy chưa an toàn, đồng nghĩa với việc ngư dân nơi đây lại phải “úp thuyền”". - ông Nguyễn Phương Lâm, Bí thư Đảng ủy xa Ngư Thủy Nam nói. Sáng 21.9, trao đổi với Dân Việt, ông Nguyễn Phương Lâm - Bí thư Đảng ủy xa Ngư

Thủy Nam (Lệ Thủy, Quảng Bình) cho biết, thời gian qua, sau môt thời gian dài nghỉ biển vì thảm họa môi trường biển do Fosmosa Hà Tĩnh gây ra, ngư dân đa

Nhiều ngư dân bãi ngang Quảng Bình đã tính đến chuyện nghỉ biết dài ngày khi đưa thuyền vào tận nhà

để cất.

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

lác đác ra khơi trở lại. Thế nhưng với thông tin các loại hải sản tầng đáy trong vòng 13,5 hải lý chưa an toàn để sử dụng làm thực phẩm, ngư dân Ngư Thủy Nam đa buồn lại càng buồn và lo lắng hơn.

Theo ông Lâm, xa Ngư Thủy Nam chủ yếu làm nghề biển với hơn 300 chiếc thuyền nhỏ, chuyên đánh bắt gần bờ. Hơn 4 tháng qua, với sự cố môi trường biển, phần lớn ngư dân mất việc làm, mất thu nhập.

Đến nay ngư dân có thể ra khơi trở lại, nhưng với thông tin hải sản tầng đáy chưa an toàn, thì ngư dân Ngư Thủy Nam lại phải tiếp tục “úp thuyền”.

“Mùa này ngư dân bai ngang Quảng Bình bắt đầu vào mùa khai thác hải sản tầng đáy nhưng với việc công bố hải sản tầng đáy chưa an toàn, đồng nghĩa với việc ngư dân nơi đây lại phải “úp thuyền”" - ông Lâm nói.

Ngư dân Nguyễn Văn Hồng (Ngư Thủy Nam) cho biết, hải sản nằm ở tầng đáy tuy sản lượng đánh thấp nhưng đều là những loài có giá trị cao. Những năm trước, khi mùa mưa bao bắt đầu, những loài hải sản ngon như cá mú, cá hồng, cá nâu, cua, ghẹ... quần tụ, trú ẩn ở những rạn san hô gần bờ nên tranh thủ những ngày biển ít đông, ngư dân lặn, câu, lưới tầng đáy bắt hải sản kiếm tiền cho trang trải cuôc sống, nuôi con ăn học.

“Mỗi ngày chỉ cần trúng dăm con cá mú, vài kg ghẹ loại ngon là kiếm được tiền triệu rồi. Nhưng năm nay thì coi như bó tay rồi…” - ông Hồng thở dài.

Trong khi đó, tại xa biển bai ngang Hải Ninh, Quảng Ninh nơi có đôi thuyền lớn nhất tỉnh Quảng Bình với hơn 600 chiếc nhưng hiện tại mỗi ngày chỉ có khoảng 50 chiếc hoạt đông còn lại đều nằm bờ. “Phần lớn lao đông của xa Hải Ninh đa tìm đường vào các tỉnh miền Nam làm thuê, phần còn lại thì xuống Đồng Hới xin đi đánh cá xa bờ chứ biển bai ngang bây giờ không còn nuôi nổi ngư dân nữa rồi” - ông Phạm Văn Liệu, Chủ tịch UBND xa Hải Ninh nói.

Theo khảo sát của Dân Việt những ngày qua, tại môt số chợ ở Quảng Bình cũng có bày bán các mặt hàng hải sản tầng đáy như: ghẹ, tôm, cá mú…tuy nhiên cũng rất ít người hỏi mua.http://danviet.vn/tin-tuc/cong-bo-hai-san-chua-an-toan-nhieu-ngu-dan-quang-binh-up-thuyen-709945.html

Dân Quảng Bình vẫn lo ngại nhiều loại hải sản chưa an toàn(VOVNews 20/9, Thanh Trung)

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Để người dân xác định được các loại hải sản được đánh bắt trong hay ngoài phạm vi 20 hải lý là điều không hề dễ dàng.

Sáng 20/9, Bô Y tế công bố danh mục các loại hải sản an toàn và không an toàn tại 4 tỉnh Bắc Trung bô sau sự cố môi trường biển vừa qua. Nhiều người dân và doanh nghiệp kinh doanh hải sản

vẫn chưa hết lo lắng.

Theo công bố mới nhất của Bô Y tế, tất cả các loại hải sản sống ở tầng nổi, hải sản tại đầm nuôi của 4 tỉnh miền Trung đều đảm bảo an toàn để sử dụng làm thực phẩm. Các loại ghẹ, tôm, ốc, mực, cá đuối, cá đục... và hải sản khác sống ở tầng đáy trong vòng 13,5 hải lý chưa đảm bảo an toàn để sử dụng làm thực phẩm. Điều này khiến người dân chưa hết lo lắng.

Ông Trương Văn Bảo, ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình cho biết: “Người dân không thể phát hiện được giới hạn an toàn và không an toàn mà chỉ có thể biết các loại hải sản như: tôm, cua, mực, các loại ở tầng đáy là không an toàn”.

Bô Y tế cũng khuyến cáo người dân không sử dụng các loại hải sản: ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc và các loại hải sản sống ở tầng đáy trong vòng 20 hải lý. Tuy nhiên, để người dân xác định được các loại hải sản trong vòng 20 hải lý là điều không hề dễ dàng.

Theo ông Nguyễn Đức Hạnh, Chủ tịch Chi hôi nhà hàng, Hiệp hôi Du lịch tỉnh Quảng Bình, việc công bố danh mục là cần thiết đối với hoạt đông đánh bắt và kinh doanh tại các nhà hàng ở 4 tỉnh miền Trung, nhưng làm thế nào để kiểm chứng được hải sản có nhiễm đôc hay không là rất khó.

“Theo tôi, hải sản được đánh bắt trong phạm vi 20 hải lý trở vào thì người dân và người thu mua hải sản, kinh doanh hải sản làm sao biết để phân biệt được. Thực tế không có gì tiến triển trong việc kinh doanh cũng như đánh bắt hải sản cho bà con tiêu dùng được”.

Việc kiểm soát tàu thuyền đánh bắt hải sản trong vòng 20 hải lý trở vào không hề đơn giản. Đó là chưa kể tới việc hải sản đánh bắt ở vùng không an toàn được thương lái đưa đi tiêu thụ tại các địa phương khác. Do đó, việc tiêu thụ hải sản ven bờ của bà con ngư dân 4 tỉnh Bắc Trung bô sẽ còn nhiều khó khăn.

Theo kết luận của Bộ Y tế, các loại cá biển tầng nổi đủ an toàn để dùng làm thực phẩm. (Ảnh: KT)

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

http://vov.vn/xa-hoi/dan-quang-binh-van-lo-ngai-nhieu-loai-hai-san-chua-an-toan-552293.vov

Đầu tháng 10, tiền hỗ trợ vụ Formosa sẽ tới tay người dân(Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online 20/9, Trúc Diễm; Antt.vn 21/9)

Trong ngày hôm nay (20-9) Bô Tài chính sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về mức đền bù cho từng nhóm người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường do Formosa gây ra. Trên cơ sở đó, dự kiến các địa phương sẽ triển khai việc chuyển tiền đền bù và hỗ trợ cho người dân từ đầu tháng 10.

Tại cuôc họp giao ban báo chí Ban Tuyên giáo Trung

ương sáng nay (20-9), Thứ trưởng Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Công Tuấn cho hay, đến nay các địa phương đa cơ bản hoàn thành việc kiểm kê, kê khai, xác định thiệt hại và nôp báo cáo về Bô Tài chính để tổng hợp.

Trong ngày hôm nay, Bô Tài chính sẽ hoàn thiện để trình Thủ tướng Chính phủ. “Từ nay đến cuối tháng 9, Chính phủ có thể phê duyệt mức hỗ trợ cho các địa phương. Trên cơ sở đó, các địa phương sẽ triển khai sớm việc chuyển tiền đền bù và hỗ trợ cho các đối tượng từ đầu tháng 10”, ông Tuấn nói.

Trước đó, Bô NN&PTNT đa ban hành Công văn số 7268/BNN-TCTS ngày 29-8 về hướng dẫn nuôi trồng và khai thác thủy sản tại bốn tỉnh miền Trung.

Về nuôi trồng thủy sản, Bô NN&PTNT đề nghị địa phương tổ chức tuyên truyền hướng dẫn người dân hoạt đông nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ bình thường trên các vùng biển tại bốn tỉnh miền Trung với tất cả các phương thức như nuôi lồng bè, bai triều và trong ao, đầm.

Về khai thác hải sản, các địa phương tổ chức tuyên truyền người dân hoạt đông khai thác hải sản bình thường. Tuy nhiên, để phục hồi nguồn lợi thủy sản và hệ sinh thái thủy sinh là nơi cư trú của các loài thủy sản, Bô NN&PTNT khuyến cáo người dân chưa khai thác tại ba khu vực biển, gồm: hòn Sơn Dương, tỉnh Hà Tĩnh, cách bờ 1,5km (diện tích 300km2); cửa Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình cách bờ 1,5 km (diện tích 330km2); hòn Sơn Chà, tỉnh Thừa Thiên-Huế cách bờ 1,5km (diện tích 160km2).

Chủ tàu, người lao động trên các tàu có công suất trên 90 CV cũng sẽ được hỗ trợ - Ảnh: TL

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Ngoài ra, Bô NN&PTNT cũng khuyến cáo người dân không khai thác tầng đáy như nghề lưới kéo, rê đáy, lặn, câu đáy, lồng bẫy, khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ tự nhiên trong vùng biển 20 hải lý trở vào bờ thuôc các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế. Bô Y tế sáng nay cho biết các loại hải sản tầng đáy vẫn còn nhiễm phenol, chưa được sử dụng làm thực phẩm cho người.

Về đối tượng được hỗ trợ, Bô NN&PTNT cũng ra Công văn 7433/BNN-TCTS ngày 1-9-2016 về việc bổ sung những người được hỗ trợ là những người gián tiếp bị thiệt hại. Các nhóm được bổ sung này bao gồm chủ tàu, người lao đông trên các tàu có công suất trên 90 CV; chủ cơ sở và người lao đông làm thuê tại các cơ sở thu mua tạm trữ hải sản có kho đông lạnh; các cơ sở chế biến nước mắm, làm mắm tôm; các cơ sở nuôi trồng thủy sản trong thời gian tạm dừng không nuôi trồng được. http://www.thesaigontimes.vn/151601/Dau-thang-10-tien-ho-tro-vu-Formosa-se-toi-tay-nguoi-dan.html

Lốc xoáy “oanh tạc” 5 phút, trên 30 ngôi nhà bị tốc mái(Người Lao Động Online 21/9, M.Tuấn; Pháp Luật Việt Nam Online 21/9, Trần Nguyên Phong; Công Lý Online 21/9, Hoàng Oanh; VnExpress.net 21/9, Hoàng Táo; Đại Đoàn Kết Online 21/9, Xuân Thi)

Chưa đến 5 phút, cơn lốc xoáy đa khiến trên 30 căn nhà và 2 nhà kho chứa phân đạm của Hợp tác xa Lôc Ninh (Quảng Bình) bị tốc mái, khiến 10 tấn đạm bị ướt sũng.

Rạng sáng 21-9, môt cơn lốc xoáy kinh hoàng kèm theo mưa lớn quyét qua khiến nhiều ngôi nhà ở Xa Lôc Ninh (TP Đồng Hới,

tỉnh Quảng Bình) bị tốc mái.

Ông Nguyễn Văn Đới, (môt người dân ở thôn 12, xa Lôc Ninh) bàng hoàng kể lại: “Khi cả nhà đang ngủ thì nghe gió giật ầm ầm, rồi có tiếng đổ rầm rầm. Chưa kịp định hình thì thấy ngói trên nhà đổ rào rào, cả căn nhà ướt nhẹp. Tôi chạy vôi ra ngoài thì kho chứa thóc đa bị đổ sập, hơn 5 tấn thóc bên trong ướt sạch”.

Theo người dân ở xa Lôc Ninh, cơn lốc xuất hiện vào khoảng 2 giờ 20 và chỉ kéo dài chưa đến 5 phút nhưng đa khiến 32 căn nhà dân bị tốc mái, trong đó có 2

Cơn lốc xoáy đã khiến hàng chục căn nhà ở xã Lộc Ninh bị tốc mái, hư hỏng.

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

căn nhà bị tốc mái hoàn toàn, hai kho chứa đạm của Hợp tác xa cũng bị tốc mái hết150 m2 khiến 10 tấn đạm bị ướt. Rất may là không có thiệt hại về người”.

Thời điểm xảy ra lốc xoáy thì trời đang mưa rất to khiến nhiều người không khỏi hốt hoảng.

Theo thống kế ban đầu của UBND xa Lôc Ninh, thiệt hại do lốc xoáy gây ra có thể lên tới hàng trăm triệu đồng.

Ông Nguyễn Văn Côi - Chủ tịch UBND xa Lôc Ninh cho biết sáng cùng ngày chính quyền địa phương đa đến từng thôn thống kê thiệt hại, để đề xuất hỗ trợ người dân.

Cũng trong sáng nay 21-9, thời tiết ở môt số điểm tại địa bàn Quảng Bình hiện đang mưa rất to và nước trên các sông cũng đang dâng cao.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/loc-xoay-oanh-tac-5-phut-tren-30-ngoi-nha-bi-toc-mai-20160921115642298.htm

Quảng Bình: QL12 bị chia cắt nhiều giờ do sạt lở(Giao Thông Online 21/9, Văn Thanh)

Mưa lớn kéo dài từ ngày 20/9 đa làm hàng nghìn khối đất đá ở mái ta luy dương trượt xuống mặt đường Ql12, gây chia cắt hoàn toàn tuyến đường đôc đạo nối lên cửa khẩu Cha Lo.

Thông tin nhanh về tình hình sạt lở trên QL12, ông Nguyễn Ánh Sao - Giám đốc Công ty CP Sửa chữa đường bô và xây dựng tổng hợp Quảng Bình cho biết: "Vụ sạt lở xảy ra vào khoảng 2 giờ sáng nay, ngày

21/9 tại Km 137 trên QL12. Môt khối lượng lớn đất đá từ ta luy dương bất ngờ đổ tràn xuống đường và che lấp toàn bô mặt đường khiến tuyến đường bị ách tắc. Ngay sau khi phát hiện sạt lở, chúng tôi đa điều đông máy xúc, máy ủi tới hiện trường để dọn dẹp đất đá. Tuy nhiên do khối lượng sạt lở quá lớn nên đến thời điểm này vẫn chưa thể khắc phục xong".

Được biết tuyến đường QL12 là tuyến đường đôc đạo nối từ đường Hồ Chí Minh lên cửa khẩu Cha Lo. Do sạt lở nên nhiều phương tiện không thể di chuyển được.

CSGT Quảng Bình phân luồng điều tiết giao thông

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Trung tá Từ Nhật Tú – Trưởng phòng CSGT Quảng Bình cho biết: "Hiện có khoảng 30 phương tiện đang bị ùn ứ ở QL12. Để đề phòng nguy cơ sụt trượt tiếp diễn, chúng tôi đa cử môt tổ CSGT trực tiếp có mặt tại hiện trường ngay trong đêm làm nhiệm vụ phân luồng giao thông, đồng thời hướng dẫn các phương tiện di chuyển về các vị trí đậu đỗ an toàn".

Đến 11h50 trưa 21/9, sau nỗ lực của các đơn vị chức năng Quảng Bình, QL12 đa được thông xe trở lại.http://www.atgt.vn/quang-binh-ql12-bi-chia-cat-nhieu-gio-do-sat-lo-d169217.html

Bộn bề khó khăn sau lũ(Baoquangbinh.vn 21/9, Xuân Vượng)

Trên 30 nhà dân bị ngập, trong đó có 3 nhà bị sập hoàn toàn, 1 nhà bị nước lũ cuốn trôi, nhiều công trình dân sinh, trường học và tài sản của bà con cũng bị cuốn theo dòng nước... Đó là những thiệt hại do cơn lũ vừa qua tại bản Bai Dinh, xa Dân Hóa, huyện Minh Hóa. Trận lũ lịch sử này đa làm cho người dân bản Bai Dinh phải đối

mặt với bôn bề khó khăn.

Ông Cao Quý Nhèng, Trưởng bản Bai Dinh, xa Dân Hóa cho hay: “Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng đất này nhưng chưa bao giờ thấy lũ lớn như thế. Lũ đa cuốn trôi nhà cửa và nhiều tài sản của bà con. Trường tiểu học và trường mầm non Bai Dinh bị ngập sâu gây thiệt hại nặng...”. Theo ông Nhèng, đây là cơn lũ quét, nước lên rất nhanh, chảy xiết, lại xảy ra ban đêm nên nhiều người dân không kịp trở tay.

Hiện bản Bai Dinh có 181 hô dân, trên 730 nhân khẩu. Mặc dù dân số của bản khá đông nhưng đất ở của bà con hết sức chật chôi, nay lại bị sạt lở tấn công. Theo thống kê, bản có 33 nhà dân bị ngập, trong đó có 3 nhà bị sập hoàn toàn và môt nhà bị nước cuốn trôi.

Ông Đinh Hải Đường, 76 tuổi kể lại: “Lúc đó khoảng 8 giờ tối, nước từ đầu nguồn đổ về tràn vào hàng chục nhà dân và gây sạt lở đất khiến nhiều hô phải bỏ của chạy lấy người. Lúc đó, gia đình tôi và gia đình người con gái may mắn bỏ nhà chạy lên chỗ cao kịp nếu không đa bị dòng nước cuốn trôi rồi”.

Cầu treo ở bản Ka Định bị lũ cuốn trôi.

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Sau khi nước rút, ông Đường cùng gia đình quay về thì thấy nhiều tài sản của mình bị lũ cuốn trôi, nhà con gái ông ở bên cạnh bị sập đổ hoàn toàn, nền nhà bị lũ cuốn sạt hết gần môt nửa nên ngày hôm sau ông phải nhờ người đến tháo xếp lại. Chị Hà con gái ông đang nhìn vào đống gỗ từ ngôi nhà mình thở dài: “Chừ đất cũng mất, tiền cũng không có nên chưa biết dựng nhà kiểu chi nữa”. Chồng chị Hà mất sớm, chị Hà đang nuôi ba đứa con nhỏ. Cha mẹ chị nay đa già nên chị không biết nhờ cậy ai nữa. Hiện chị và ba đứa con nhỏ đang tá túc nhờ nhà của môt người dân trong bản.

Mặc dù cơn lũ đa đi qua khá lâu nhưng anh Đinh Song vẫn chưa hết hoàn hồn. Anh kể: “Khi cơn lũ ập vào đa làm sạt lở rồi cuốn trôi toàn bô nhà cửa, vườn tược của tôi. Trước khi lũ, nhà tôi vẫn cách khe Ka Ai gần 10 mét, nhưng khi cơn lũ đi qua thì chẳng còn lại thứ gì, may mà đưa vợ con kịp chạy thoát thân”. Gia đình anh Song có 3 người con, thuôc diện hô nghèo của xa. Công việc hàng ngày của anh là vào rừng lấy các sản vật về bán và trồng lúa rẫy. Tuy nhiên, trận lũ lịch sử năm nay đa làm hai rẫy lúa của anh xem như mất trắng. Hiện vợ chồng anh cũng đang gặp rất nhiều khó khăn khi chưa có điều kiện để làm nhà mới nên phải đi tá túc nhờ.

Trong trận lũ vừa qua đa cuốn trôi nhiều diện tích đất ở, đất vườn của bà con ở bản Bai Dinh, trong đó có nhiều nhà dân đang có nguy cơ sạt lở. Sạt lở đa tấn công vào khiến 11 hô dân sống bên khe Ka Ai đang sống trong cảnh lo âu thấp thỏm. Chị Đinh Thị Hải, môt người dân trong bản Bai Dinh cho hay: “Trận lũ vừa rồi đa cuốn mất hàng chục mét vuông đất vườn và lở vào sát tận nền nhà. Nay chỉ cần môt trận lũ nữa là nhà cửa, vườn tược bị cuốn trôi tất cả. Giờ nhà tôi có muốn di dời nhưng tiền thì không có, lại chưa nhận được đất để chuyển nhà”. Trong số 11 hô dân cần phải di dời, có môt số nhà đa bị nước xói sâu vào nền nhà và sân...

Ông Đinh Hữu Niên, Chủ tịch UBND huyện Minh Hóa cho biết: “Trước mắt, huyện đa tập trung mọi nguồn lực để giúp đỡ cho những hô dân, trường học bị thiệt hại do trận lũ vừa qua. Đối với những hô có nhà sập và cuốn trôi sẽ hỗ trợ 7 triệu đồng/hô. Đối với những hô nằm trong diện sạt lở, huyện cũng đa chỉ đạo, đông viên cho bà di dời đến môt vị trí an toàn, có quỹ đất để dựng nhà cửa. Riêng Trường tiểu học Bai Dinh đa được hỗ trợ 150 đồng, trường mầm non 100 triệu đồng để nhà trường mua sắm lại bàn ghế, trang thiết bị để duy trì việc dạy và học”. Cũng theo ông Đinh Hữu Niên, trước đó, nhà ở của môt số hô trong bản Bai Dinh có nguy cơ sạt lở cũng đa được huyện hỗ trợ mỗi hô 10 triệu đồng để di dời nhà, nhưng đến nay bà con vẫn chuyển đến nơi ở mới.

Ông Cao Quý Nhèng, Trưởng bản Bai Dinh cho biết thêm: “Ở trong bản hiện còn khu vực Seng có diện tích khá rông lớn, tôi mong huyện sớm quy hoạch để dời dân về đó. Nếu được quy hoạch, khu vực này sẽ đủ chỗ cho khoảng 50 hô dân sinh sống”. Mặc dù được quan tâm của các cấp chính quyền địa phương

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

cũng như công đồng nhưng đời sống của người dân ở bản Bai Dinh vẫn còn rất bôn bề khó khăn. Nếu công tác di dời, ổn định cuôc sống nhân dân không sớm được triển khai thì hàng chục hô dân trong bản có nguy cơ mất nhà trong những trận lũ tới. “Trong đợt mưa lũ vừa qua, xa Dân Hóa bị thiệt hại hết sức nặng nề. Ngoài bản Bai Dinh, mưa lũ đa làm ngập 2 nhà và 1 nhà bị sập ở bản Ba Loóc. Diện tích lúa rầy thiệt hại hoàn toàn. Điểm trường mầm non bị ngập sâu, sân vườn bị xói lở hoàn toàn khiến việc học tập, vui chơi của các cháu gặp nhiều khó khăn. Tuyến đường vào bản nhiều chỗ bị sạt lở, ngầm tràn vào bản bị phá hỏng hoàn toàn nên các phương tiện không thể qua lại. Việc ra vào bản của bà con và giáo viên gặp rất nhiều khó khăn do không thể đi lại bằng xe máy. Tại bản Hà Vi, nước lũ làm sạt lở gần 50m đường quốc lô 12A. Cầu treo bản Ka Định bị nước cuốn trôi”, ông Đoàn Phúc Hạnh, Chủ tịch UBND xa Dân Hóa cho biết thêm.http://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201609/bon-be-kho-khan-sau-lu-2138527/

Đề phòng lũ lớn ở miền Trung, mưa dông mạnh trên biển(Thể Thao & Văn Hóa Online 21/9, Minh Nguyệt; TTXVN 21/9, Minh Nguyệt; Tiền Phong 21/9, tr2, Phạm Anh; Nông Thôn Ngày Nay 21/9, tr2, TTXVN; Tin Tức 21/9, tr3, Minh Nguyệt; Quân Đội Nhân Dân 21/9, tr4, Hoàng Giang; Tuổi Trẻ 21/9, tr2, Tuấn Phùng)

Sáng 21/9, Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương đa cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ lớn, lũ quét trên các sông suối nhỏ; sạt lở đất ở vùng núi, ngập úng tại vùng trũng, ven sông các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Đặc biệt, ở các huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Con Cuông, Anh Sơn, Quỳ Hợp, Đô Lương, Thanh Chương; Tân Kỳ, Nghĩa Đàn (Nghệ An); Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang (Hà Tĩnh); Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Ninh, Lệ Thủy (Quảng Bình); Vĩnh Linh, Hướng Hóa, Đắk Rông, Cam Lô (Quảng Trị); Đắk Glei, Ngọc Hồi, Đắk Tô, Kon Plông, Kon Rẫy, Đắk Hà, Sa Thầy, Tu Mơ Rông, Ia H'Drai (Kon Tum); K'Bang, Đắk Đoa, Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prông và Krông Pa (Gia Lai); Ea H'leo, Ea Súp, Buôn Đôn, Cư M'gar, Krông Buk, M'Đrắk, Krông Bông, Krông Ana, Lắk (Đắk Lắk); Đắk Glong, Đắk Mil, Krông Nô, Đắk Song, Đắk R'lấp, Tuy Đức (Đắk Nông); thành phố Đà Lạt, Bảo Lôc, Đam Rông, Lạc Dương, Lâm Hà, Đơn Dương, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lâm (Lâm Đồng).

Trong 12 giờ qua, ảnh hưởng kết hợp của nhiễu đông gió Đông ở rìa phía bắc ranh áp thấp đi qua Trung và Nam Trung Bô với vùng áp thấp nên ở các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Nam đa có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to như Đà Nẵng 107mm, Tuyên Hóa (Quảng Bình) 73mm, Đồng Hới (Quảng Bình) 127mm.

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Lượng mưa dự báo đến ngày 23/9 khá lớn, từ Nghệ An đến Quảng Bình 250 - 350mm, có nơi trên 400mm, từ Quảng Trị đến Quảng Nam 150 - 250mm, có nơi trên 250mm, Tây Nguyên và Nam Bô 100 - 200mm.

Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cũng cảnh báo hiện tượng mưa dông mạnh kèm lốc xoáy và gió giật ở nhiều vùng biển. Vịnh Bắc Bô và vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 4 - 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7, biển đông. Khu vực Bắc Biển Đông, bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa, phía Nam Vịnh Bắc Bô và vùng biển ngoài khơi Trung Trung Bô tiếp tục có mưa dông mạnh, khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.

Khu vực Nam Biển Đông, bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa, vùng biển Bình Thuận - Cà Mau có gió mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7 - 8 và mưa dông mạnh, nguy cơ xảy ra lốc xoáy; sóng biển cao 2 - 3m. Biển đông. Rủi ro thiên tai cấp 1.http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/de-phong-lu-lon-o-mien-trung-mua-dong-manh-tren-bien-n20160921110337100.htm

24.876m3 đường bị sạt lở do thiên tai(Giao Thông Online 20/9, T.Vy)

Thống kê thiệt hại từ 12 - 18/9 của Ban Chỉ đạo T.Ư về Phòng chống thiên tai cho biết, cơn bao số 4 đa gây hậu quả nặng nề cho các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung.

Cụ thể, có 14 người bị chết (Thanh Hóa: 5; Nghệ An: 6; Quảng Bình: 2; Quảng Nam 1); 4 người hiện vẫn bị mất tích (Thanh Hóa: 2, Nghệ An: 1, Quảng Nam: 1). Ngoài ra, ít nhất 27 người khác cũng bị thương (Nghệ An: 2, Hà Tĩnh: 1, Quảng Bình: 15, Quảng Trị: 8, Thừa Thiên - Huế: 1).

Bên cạnh đó, 77 ngôi nhà cũng bị sập đổ, cuốn trôi; 1.229 nhà bị hư hại, tốc mái. Mưa to, gió lớn khiến 16.293ha lúa bị ngập đổ (thiệt hại chủ yếu dưới 30%), cùng trên 6.127ha hoa màu bị giảm năng suất. Về chăn nuôi: 242 con gia súc, 13.406 con gia cầm bị chết, cuốn trôi. Trên 1.815ha nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại, 6 tàu thuyền bị chìm.

Về giao thông: Đường quốc lô bị sạt lở 24.876m3; đường liên huyện, xa bị sạt lở, hư hỏng 28,4km; đường bị ngập: 852m; 79 cầu treo, cầu tạm, công trình phụ trợ khác bị thiệt hại. 587m đê cấp IV trở xuống, 730m kè bị sạt lở, hư hỏng; 34,5km kênh mương bị sạt lở, vùi lấp. 82 côt điện bị gay, đổ; 2 trạm biến áp bị hư hỏng.http://www.baogiaothong.vn/24876m3-duong-bi-sat-lo-do-thien-tai-d168993.html

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Quảng Bình: Cục trưởng Cục Thuế được bổ nhiệm nhiệm kỳ thứ 3(Tiền Phong 21/9, tr15, Hoàng Nam; Motthegioi.vn 21/9, Anh Sơn; Sài Gòn Giải Phóng 21/9, tr6, Minh Phong)

Ngày 20/9, ông Ngô Hữu Cần, Cục trưởng Cục Thuế Quảng Bình xác nhận thông tin, ông đa được Tổng cục Thuế (Bô Tài chính) bổ nhiệm lại làm cục trưởng nhiệm kỳ thứ 3.

Theo đó, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Bùi Văn Nam ký quyết định số 2077 với nôi dung: Bổ nhiệm lại có thời hạn ông Ngô Hữu Cần giữ chức vụ Cục trưởng Cục Thuế Quảng Bình từ ngày 8/11/2015. Ông Cần được hưởng phụ cấp hệ số lanh đạo 0,9.

Ông Cần cho biết: Năm 2005, ông được Bô trưởng Bô Tài chính bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Thuế Quảng Bình, thay người tiền nhiệm về hưu. Năm 2010 ông tiếp tục được Bô trưởng Bô Tài chính bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Thuế Quảng Bình nhiệm kỳ thứ 2. Năm 2015 với quyết định số 2077, ông Cần có nhiệm kỳ thứ 3 Cục trưởng Cục Thuế Quảng Bình.

Theo ông Cần, việc bổ nhiệm ông hoàn toàn đúng quy trình, từ việc lấy phiếu tín nhiệm trong cơ quan, trong Đảng bô, rồi được Bô Tài chính chấp thuận, Tỉnh ủy Quảng Bình hiệp y, mới ra được quyết định bổ nhiệm lại nhiệm kỳ thứ 3. Việc bổ nhiệm này hoàn toàn do Tổng cục Thuế làm, ông không hề xin xỏ và cũng không thấy ai nhắc đến việc ông đa giữ chức vụ này 2 nhiệm kỳ.

Ông Cần cho biết cũng có nghe nói đến các quy định, môt người không giữ chức vụ quá 2 nhiệm kỳ, nhưng không biết cụ thể ai quy định, quy định ở đâu. Ông sinh năm 1960, tại thời điểm bổ nhiệm lại nhiệm kỳ thứ 3, ông còn hơn 4 năm mới đến tuổi nghỉ hưu.

Việc ông Ngô Hữu Cần được giữ lại nhiệm kỳ thứ 3, trong bối cảnh nhiều người thân của ông đang nắm giữ những vị trí quan trọng trong ngành Thuế Quảng Bình; đặc biệt hàng loạt vụ án trốn thuế trên địa bàn bị khởi tố khiến dư luận không khỏi băn khoăn thắc mắc.

II. Kinh tế

PVN và Quảng Bình “trái dấu” trong vụ Nhiệt điện Quảng Trạch 1(Pháp Luật Việt Nam 21/9, Võ Tuấn)

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Ông Nguyễn Hữu Hoài - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình khẳng định việc chuyển chủ đầu tư dự án này từ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nếu diễn ra, thủ tục sẽ thuận lợi vì cả 2 đều là doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng, Tổng Giám đốc PVN Nguyễn Vũ Trường

Sơn lại nói ngược lại, vì quan ngại khó thu hồi hơn 500 tỷ đồng mà tập đoàn này đa “rót” vào dự án .

Với ý tứ trên, chúng ta có thể thấy rõ môt điều rằng, Quảng Bình giờ đa không còn mặn mà với PVN như ngày đầu họ mới gặp nhau. Trong khi nhà đầu tư, thì hình như đang cố “níu kéo” để được triển khai tiếp dự án ở Quảng Bình?

Vẫn lên kế hoạch khởi công Gói thầu EPC

Mới đây, trong môt công thư gửi Văn phòng Chính phủ, Tổng Giám đốc PVN Nguyễn Vũ Trường Sơn đa viện dẫn môt loạt văn bản kèm nhiều lý do khác nhau để giải thích cho nguyên nhân dẫn tới việc “lụt” tiến đô Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1.

Cụ thể, tại văn bản số 5256/DKVN-B.ĐIỆN, PVN cho biết: Trong quá trình triển khai dự án, ngày 11/12/2013, Thủ tướng Chính phủ đa ban hành Quyết định 2414/QĐ-TTg về việc điều chỉnh danh mục, tiến đô môt số dự án điện và quy định môt số cơ chế, chính sách đầu tư các công trình điện cấp bách giai đoạn 2013 - 2020; ngoài ra, tình hình giá nguyên vật liệu, nhân công, tỷ giá, vật tư thiết bị trong nước và vật tư thiết bị nhập khẩu cho nhà máy có nhiều biến đông so với thời điểm phê duyệt dự án đầu tư... là những nguyên nhân, mà theo PVN đa có tác đông trực tiếp đến mô hình, phương thức và đặc biệt là tiến đô của dự án.

“Nếu chiểu theo Quyết định số 2414/QĐ-TTg của Thủ tướng, thì tiến đô phát điện của Nhiệt điện Quảng Trạch không phải cuối năm 2015 như kế hoạch đa vạch ra trước đó nữa - mà nó được kéo dài đến tận năm 2020.

Như vậy, căn cứ văn bản này, thì dự án vẫn đảm bảo tiến đô”, ông Nguyễn Huy Vượng - Phó Trưởng Ban Điện (PVN) giải thích thêm về nôi dung mà “sếp” ông đa đề cập trong văn bản gửi Văn phòng Chính phủ.

Tổng công ty CP Xây lắp Dầu khí (PVC) được giao làm tổng thầu EPC Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1.

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Rõ ràng về mặt thời điểm, thì văn bản 2414 ký, ban hành vào cuối năm 2013 - tức sau khi khởi công Nhiệt điện Quảng Trạch 1 tới gần 3 năm. Vậy, thì suốt gần 3 năm đó, chủ đầu tư PVN đa làm được gì?

Với câu hỏi này, ông Vượng khá ấp úng:

“Tôi làm ở Ban chuyên môn nên chỉ nói được việc chuyên môn thôi. Xin phép không bình luận vấn đề báo vừa đề cập. Tiến đô, khối lượng cụ thể trong thời gian này ra sao là thuôc thẩm quyền các lanh đạo cấp cao của tập đoàn.”.

Trong trường hợp này, PVN đa khôn khéo “bám” vào các văn bản ban hành trong vòng 2 năm trở lại đây để biện minh cho sự trễ nải trong triển khai dự án từ cách đây… 5 năm?!Đáng nói hơn, với cách lập luận và dẫn chiếu các quy định như vừa nếu, PVN còn cho rằng mình đang thực hiện đúng các quy định của Chính phủ, Bô Công thương; đồng thời cho biết đa tiến hành xây dựng kế hoạch điều chỉnh Quy hoạch Trung tâm Điện lực Quảng Trạch, điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế kỹ thuật, hồ sơ mời thầu... “Để phấn đấu khởi công gói thầu EPC vào quý III/2017; phát điện các tổ máy năm 2021 - 2012”, Tổng Giám đốc Nguyễn Vũ Trường Sơn khẳng định.

Khó chuyển chủ vì đã chỉ định thầu cho PVC?

Trong khi PVN vẫn “tỉnh bơ” triển khai dự án như chưa có chuyện gì xảy ra, thì các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Bình cũng đang tiến hành các thủ tục cần thiết để kiến nghị các Bô và Chính phủ cho phép chuyển đổi chủ đầu tư dự án này từ PVN sang EVN. Việc này, cả Bí thư và Chủ tịch tỉnh Quảng Bình khi trao đổi với PLVN đều thông báo rằng, đề xuất của họ được các bô, ngành Trung ương rất ủng hô.

“Hiện, tỉnh đang chờ ý kiến chỉ đạo cuối cùng của Chính phủ. Trong trường hợp diễn ra việc chuyển đổi chủ đầu tư dự án, tôi nghĩ là không có gì khó khăn cả vì PVN và EVN đều là “con môt nhà” - đều là doanh nghiệp Nhà nước.”, ông Nguyễn Hữu Hoài - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình nhấn mạnh.

Tuy nhiên, Tổng Giám đốc PVN Nguyễn Vũ Trường Sơn trong văn bản gửi tới Văn phòng Chính phủ hôm 26/8 lại “kêu” khó, thậm chí còn bóng gió đại ý rằng, nếu chuyển chủ dự án, PVN mất quyền đầu tư, thì Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 sẽ tiếp tục đối mặt với nguy cơ chậm tiến đô thêm ít nhất là 1 - 2 năm.

“Dự án đa được Thủ tướng Chính phủ chỉ định Liên danh PVC - Lilama làm tổng thầu EPC, và các bên đang chuẩn bị trình lại hồ sơ đề xuất để phù hợp với Quy hoạch điều chỉnh.

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Với khối lượng công việc thực hiện dở dang ước khoảng 1.000 tỷ đồng, trong đó giá trị đa giải ngân là 564, 30 tỷ đồng, PVN sẽ rất khó thu hồi giá trị này nếu phải chuyển giao dự án...”, văn bản của Tổng Giám đốc PVN nêu rõ.

Về vấn đề này, không chỉ Chủ tịch Quảng Bình “trái dấu” với PVN mà đại diện EVN cũng từng khẳng định với PLVN:

“Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 nếu được chuyển giao thì hai bên sẽ ngồi lại với nhau, sau đó EVN sẽ căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ cụ thể để thanh toán cho PVN. Trước đây, tại Dự án Nhiệt điện Thái Bình, EVN đa từng xử lý được vấn đề tương tự khi phải hoàn trả nghĩa vụ tài chính cho PVN.”.

Nói tóm lại, mọi việc không quá cam go như những gì mà Tổng Giám đốc PVN Nguyễn Vũ Trường Sơn đa viết trong văn bản gửi Văn phòng Chính phủ? Cái khó nhất bây giờ là làm sao để bù lại tiến đô mà PVN đa sa lầy ở đây trong suốt nhiều năm qua.

PVN “dọa” chuyển chủ sẽ “trượt” tiến độ?

“Nếu chuyển giao dự án cho chủ đầu tư mới, tiến đô sẽ bị chậm ít nhất 1 - 2 năm do phải thành lập mới Ban quản lý dự án, thủ tục bàn giao thực hiện lại công tác chuẩn bị đầu tư và đặc biệt khó khăn trong công tác thu xếp vốn cho dự án.”, Tổng Giám đốc PVN Nguyễn Vũ Trường Sơn. http://baophapluat.vn/thi-truong/pvn-va-quang-binh-trai-dau-trong-vu-nhiet-dien-quang-trach-1-295455.html

Đề xuất chuyển Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 sang EVN(Tuổi Trẻ Online 20/9, L.Giang)

Sở Công thương Quảng Bình cho biết UBND tỉnh Quảng Bình đang làm văn bản đề xuất chuyển Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 từ PVC sang EVN...

Ngày 20-9, Sở Công thương Quảng Bình cho biết UBND tỉnh Quảng Bình đang làm văn bản đề xuất Chính phủ cho chuyển chủ đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện

Mô hình Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Quảng Trạch 1 từ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVC) sang Tập đoàn Điện lực VN (EVN).

Lý do sau năm năm khởi công (từ 19-7-2011), đến nay dự án này không thực hiện được tiến đô đề ra là đưa tổ máy số 1 phát điện và hòa lưới quốc gia vào tháng 6-2015 và tổ máy số 2 vào tháng 12-2015.

Theo Sở Công thương Quảng Bình, đến thời điểm này dự án chỉ mới thực hiện được môt số hạng mục như đào kênh điều hòa, xây dựng nhà văn phòng dự án… do chủ đầu tư gặp khó khăn về vốn.

Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 thuôc dự án Trung tâm nhiệt điện Quảng Trạch tại thôn Vĩnh Sơn, xa Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, trên tổng diện tích 199ha, công suất 1.200MW, tổng mức đầu tư gần 1,7 tỉ USD, sử dụng công nghệ lò hơi đốt than phun, cung cấp 8,4 tỉ kW/h/năm.

Nhà máy này là dự án điện cấp bách được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bổ sung, kỳ vọng sẽ là chiến lược phát triển ngành dầu khí đến năm 2015 định hướng đến 2025, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế xa hôi các tỉnh Bắc Trung bô nói riêng và phát triển kinh tế xa hôi cả nước nói chung. http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160920/de-xuat-chuyen-nha-may-nhiet-dien-quang-trach-1-sang-evn/1174614.html

III. Xã hội

6 nhiệm vụ Bí thư tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình giao cho ngành giáo dục địa phương(Giáo Dục & Thời Đại Online 20/9, Vĩnh Quý)

Ngày 20/9, ông Hoàng Đăng Quang - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Bình làm việc với Sở GD&ĐT tỉnh về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 và triển khai nhiệm vụ năm học 2016-2017.

Báo cáo Bí thư tỉnh ủy Hoàng Đăng Quang, ông Đinh Quý Nhân -Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình - cho biết: Năm học 2015 -2016, toàn tỉnh có 619 trường và cơ sở giáo dục với

Ông Hoàng Đăng Quang - Ủy viên TW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình - làm việc tại sở

GD&ĐT tỉnh

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

221.039 học sinh, sinh viên. Công tác huy đông và duy trì sĩ số các cấp học được bảo đảm; chất lượng giáo dục được khẳng định tại tất cả các cấp học.

Các kỳ thi được tổ chức an toàn; chất lượng giáo dục mũi nhọn đạt nhiều thành tích quan trọng trong đó có 2 học sinh được tham gia đôi dự tuyển thi Olympic quốc tế. Đặc biệt có em Nguyễn Thế Quỳnh đoạt Huy chương bạc Vật lý châu Á và Huy chương vàng Olympic quốc tế…

Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành GD&ĐT cũng có môt số đề xuất, kiến nghị về đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch đào tạo nghề, xa hôi hóa giáo dục, tăng cường cơ sở vật chất, đặc biệt là các chính sách liên quan đến việc hỗ trợ cho học sinh bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển…

Tại buổi làm việc, ông Hoàng Đăng Quang tập trung chỉ đạo làm rõ các vấn đề nổi côm tạo nên dư luận tại tỉnh Quảng Bình trong trời gian qua như việc tổ chức mô hình trường học mới VNEN; Việc mua sách tham khảo tại môt số trường học; Mô hình lớp chọn trong các trường phổ thông; Vấn đề học phí đối với học sinh vùng khó khăn; thu nôp đầu năm; an ninh học đường; dạy thêm, học thêm; phụ cấp cho các cô nuôi…

Lanh đạo tỉnh Quảng Bình nhấn mạnh và yêu cầu Sở GD&ĐT tỉnh nghiêm túc thực hiện Quy định 01 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao…

Đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra môt số tồn tại, hạn chế như chất lượng đôi ngũ, chất lượng giáo dục môt số nơi còn thấp; công tác tuyển sinh của môt số trường trung cấp, cao đẳng chuyên nghiệp, dạy nghề chưa cao; vấn đề lạm thu, hướng dẫn học sinh mua sách tham khảo ngoài danh mục còn xảy ra…

Trong thời gian tới, ông Hoàng Đăng Quang giao nhiệm vụ cho ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Bình:

Nâng cao chất lượng đôi ngũ, tham mưu cho tỉnh xây dựng chiến lược phát triển đôi ngũ nhà giáo và cán bô quản lý; bám sát Nghị quyết của Đảng và Chương trình hành đông của Ban Thường vụ Tỉnh ủy để không ngừng đổi mới giáo dục, đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn mới.

Tăng cường chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy và học đại trà và mũi nhọn cả về văn hóa và đạo đức lối sống cho học sinh; chú trọng chất lượng môn ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục; thực hiện hiệu quả việc phân luồng hướng nghiệp sau tốt nghiệp THCS và THPT.

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Tăng cường chỉ đạo các trường học, cơ sở giáo dục trong tỉnh thực hiện đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước về các mô hình giáo dục, tránh áp đặt, chủ quan.

Nghiêm túc chấn chỉnh việc thu nôp và mua sách tham khảo trong các trường học; tập trung tham mưu cho tỉnh về các chính sách hỗ trợ học sinh bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển.

Tiếp tục thực hiện đổi mới cơ chế tài chính, huy đông các nguồn lực để xa hôi hóa giáo dục. Chú trọng công tác rà soát cán bô, nâng cao trách nhiệm đôi ngũ, thực hiện hiệu quả Quy định 01 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Tăng cường đoàn kết nôi bô nhằm góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ đổi mới giáo dục theo Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hôi nhập quốc tế.http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/6-nhiem-vu-bi-thu-tinh-uy-tinh-quang-binh-giao-cho-nganh-giao-duc-dia-phuong-2320216-c.html

NCT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình: Nhiều kết quả tích cực trong phong trào “Tuổi cao – Gương sáng”(Người Cao Tuổi 20/9, tr5, Nhật Nam)

Năm qua, các cấp Hôi Người cao tuổi huyện Lệ Thủy đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước “Tuổi cao – Gương sáng”, tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hôi IV của Hôi NCT Việt Nam và Chương trình hành đông quốc gia về NCT giai đoạn 2012-2020 đạt hiệu quả thiết thực, góp phần cùng nhân dân trong huyện thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Hôi tích cực tham gia xây dựng chính quyền vững mạnh, có 105 NCT tham gia công tác đảng, chính quyền; 245 người cao tuổi tham gia công tác mặt trận; 605 NCT tham gia tổ thanh tra nhân dân và 294 NCT sinh hoạt ở các tổ chức đoàn thể. Có 94% NCT và 955 gia đình NCT ở các xa miền núi, biên giới và ven biển đăng kí, tham gia thực hiện chương trình “Phối hợp bảo vệ toàn vẹn lanh thổ, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xa hôi ở vùng biên giới, biển đảo”. 44 mô hình phối hợp giữa lực lượng công an xa với Hôi NCT về bảo vệ an toàn xa hôi, an toàn giao thông và phòng chống các tệ nạn xa hôi...

IV. An ninh – Quốc phòng

Quảng Bình: Kiểm lâm “tiếp tay” cho lâm tặc phá rừng? (Bài 2)(Trithucvaphattrien.vn 21/9, Mai Xuân Hiển)

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Dù Trạm kiểm soát Kiểm lâm Trường Sơn đóng trên địa bàn xa Trường Sơn, Quảng Ninh là đơn vị ngăn chặn nạn phá rừng. Thế nhưng Trạm trưởng Nguyễn Thế Hiệu và nhiều cán bô khác đa cố tình làm ngơ, có dấu hiệu “tiếp tay” cho “lâm tặc” phá rừng, vận chuyển gỗ qua trạm môt cách hiên ngang?

Để chứng kiến có hay không việc cán bô Kiểm lâm tiếp tay

cho “lâm tặc”, phóng viên đa vòng qua Bản Súng, men theo dòng sông đối diện với trạm, “mật phục” nhiều lần để kiểm chứng, ghi nhận lại bằng hình ảnh khách quan, trung thực nhất những gì mà người dân phản ánh và cung cấp.

Tại đây, nhiều diễn biến “bất thường” giữa lực lượng Kiểm lâm và lâm tặc đa xảy ra. Cụ thể: Về đường sông, sáng sớm, khoảng thời gian 6 đến 10 giờ, các thuyền nhỏ ngược dòng dòng sông đầy hiểm trở để đua nhau lên các khu vực chở gỗ lậu đa được lâm tặc đốn hạ đưa ra khỏi bìa rừng. Buổi chiều khoảng từ 13 đến 18 giờ, các thuyền nhỏ chở gỗ lậu bắt đầu “tung tăng” chở qua trạm kiểm soát như chốn không người.

Thời gian qua, Phóng viên đa nhiều lần đóng giả lâm tặc, vai mang gùi sau lưng, vòng qua Bản Súng tại địa bàn xa Trường Sơn, huyện Quảng Ninh nơi có Trạm kiểm lâm Trường Sơn được chốt chặn kiểm soát bảo vệ rừng ở đó.

Sau vài ngày kiên trì bám sát, những chiếc thuyền chở gỗ bắt đầu xuất hiện đi qua trạm, trên chòi canh chốt chặn của trạm lúc đó không có cán bô gác, trước chòi canh được che môt tấm vải màu xanh ngoảnh mặt nhìn ra sông “kiểm soát”, bên dưới là môt chiếc đò cơ đông của trạm cũng đang nằm cạnh sông để “sẵn sàng” thực hiện nhiệm vụ cơ đông truy đuổi lâm tặc. Trong lúc đó, mỗi chuyến đò chở khoảng chừng môt khối gỗ Lim, Gõ, Táu kéo đuôi nhau qua trạm. Khi đi qua chốt, những chiếc đò chở gỗ đều tắt máy dừng lại để cho cán bô kiểm soát. Có ngày cả chục chiếc đò chở gỗ lậu đi nhôn nhịp trên sông qua chốt gác của kiểm lâm.

Sau khi ghi lại những hình ảnh, phóng viên đa rời khỏi hiện trường, và môt uần sau trở lại vị trí cũ đối diện với trạm kiểm lâm để tiếp tục tu thập chứng cứ. Lúc này trên chòi canh vẫn như thường lệ, môt cán bô kiểm lâm đang trực kiểm soát. Khoảng 10 giờ, hai chiếc đò từ trên thượng nguồn chạy về trạm. Qua trạm, lâm tặc tắt máy chèo qua rồi nổ máy chạy về thượng nguồn. Cũng như thế, sau quảng thơi gian giữa trưa, hàng loạt những chuyến đò chở khối lượng gỗ lớn hiên ngang đi qua trạm mà không có ai hỏi han hoặc kiểm soát.

Trạm Kiểm Lâm thực hiện gác ngăn chặn theo kiểu “vườn không nhà trống”, có dấu hiệu tiếp tay cho

“lâm tặc” tàn phá rừng một cách trắng trợn

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Nhiều chiếc đò kéo hai đoàn gỗ dài nối đuôi nhau, mỗi đò chở khoảng chừng 30 khúc gỗ, mỗi khúc được gắn các xăm hơi ô tô vào để gỗ được nổi lên mặt nước không chìm, cứ như thế tung tăng bơi qua trạm.

Cách trạm kiểm lâm Trường Sơn khoảng chừng 500m, về phía Bản Súng, hàng chục lâm tặc đang thi nhau kết bè cho hàng chục khối gỗ và dùng xăm hơi ô tô gắn kết để tiếp tục dùng thuyền kéo qua trạm về miền xuôi.

Trắng trợn hơn, những chiếc xe ô tô bốc hàng chục khối gỗ đưa xuống ven sông tập kết để cùng nhau xuất bến. Cảnh tượng lâm tặc tung hoành phá rừng, vận chuyển gỗ giữa làng bản và ngay sát trạm kiểm soát của lực lượng chức năng.

Điều này minh chứng rằng, tại xa Trường Sơn, vấn nạn lâm tặc phá rừng quá khủng khiếp và nghi vấn kiểm lâm nơi đây bảo kê cho lâm tặc là có cơ sở.

Sau cơn bao số 4 (14/09/2016), phóng viên trở lại vị trí cũ đối diện với trạm. Lúc này nước lũ vừa tràn về nên mặt nước giữa sông dâng cao, như thường lệ, chòi canh không có người, trên trạm có cán bô nhưng chỉ đứng trên nhìn xuống môt lúc rồi đi vào. Khoảng thời gian từ 14 đến 18 giờ, vẫn những chiếc đò chở gỗ tung tăng quá trạm. Và cũng như thường lệ, hàng chục chiến đò chở gỗ lậu do lâm tặc điều khiển đi qua trạm đều tắt máy chèo, và khi đa đi qua trạm thì hết thảy nổ máy rồ ga đi bình thản.

Để ghi lại những hình ảnh này, phóng viên phải mất môt thời gian khá dài bám trụ tại địa bàn để ghi lại được những bằng chứng chứng minh việc làm thiếu trách nhiệm của các cán bô kiểm lâm nơi đây.

Rõ ràng, lực lượng chức năng, đặc biệt là các cán bô kiểm lâm ở trạm Trường Sơn đa nhắm mắt làm ngơ hoặc đa có hành vi bảo kê, thông đồng tiếp tay cho lâm tặc tàn phá rừng nguyên sinh nơi đây.

Và với những gì đang diễn ra hàng ngày, không mấy thời gian nữa cánh rừng đại ngàn nơi đây sẽ biến mất.

Câu hỏi đặt ra, chính quyền tỉnh Quảng Bình đang ở đâu? http://www.trithucvaphattrien.vn/n5329_Quang-Binh-Kiem-lam-tiep-tay-cho-lam-tac-pha-rung-Bai-2

Quảng Bình: Khỉ mất con quay về bắt cóc trẻ 2 tháng tuổi?(Phunuonline.com.vn 21/9, Kiến Giang)

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Con khỉ được gia đình ông Khôi nuôi nhưng đa ôm con bỏ đi. Sau 3 tháng, con khỉ quay trở về bế đứa cháu 2 tháng tuổi của ông Khôi đi.

Chiều ngày 21/9, ông Nguyễn Văn Phương - Chủ tịch UBND xa Đại Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình xác nhận, vào khoảng 10h sáng ngày 20/9, trạm y tế xa đa tiếp nhận trường hợp cháu bé Nguyễn Tuệ Anh (2

tháng tuổi) bị nhiều vết thương hở ở mặt, phải tiến hành băng bó cầm máu rồi chuyển lên Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới điều trị.

Theo tìm hiểu của ông Phương, những vết thương trên mặt bé Tuệ Anh là do môt con khỉ nặng khoảng 5,5kg gây ra. "Gia đình ông Khôi - ông ngoại cháu Tuệ Anh có nuôi môt con khỉ nhưng cách đây khoảng 3 tháng do bị mọi người trêu chọc nhiều quá nên con khỉ đa chủ đông bỏ đi.

Trong quang thời gian này, gia đình ông Khôi không có bất cứ thông tin gì của con khỉ này. Trước khi bỏ đi, con khỉ đa sinh hạ môt con khỉ con. Bất ngờ, đến sáng ngày 20/9, khi người thân trong gia đình ông Khôi ở ngoài, còn cháu Tuệ Anh ở trong nhà thì con khỉ xuất hiện vào cào rách mặt cháu bé và định bế đi" - ông Phương kể.

Rất may, đúng lúc này chị Nguyễn Thị Anh Nguyệt - mẹ bé Tuệ Anh bước từ ngoài vào phát hiện ra sự việc. Con khỉ bế cháu Tuệ Anh đến cửa sổ thì thấy người nên thả xuống rồi bỏ chạy.

Nói về hành đông kỳ lạ của con khỉ, ông Phương nhận định: "Lần này về, con khỉ không mang theo con của mình. Không rõ chuyện gì đa xảy ra với con của nó".

Hiện tại, sau thời gian điều trị ở bệnh viện, sức khỏe của cháu Tuệ Anh đa hoàn toàn ổn định. Con khỉ tiếp tục bỏ đi mà không ai nhìn thấy tung tích của nó.

Ông Phương cho biết: "Con khỉ này từ ngày bỏ đi không ai quản lý, gia đình ông Khôi cũng không thông báo sự việc cho chính quyền địa phương. Sau khi sự việc xảy ra, người dân sống xung quanh nhà ông Khôi đang rất lo lắng, sợ con khỉ quay lại làm hại trẻ nhỏ.

Chúng tôi đa báo cáo sự việc với đơn vị Kiểm lâm, quân sự huyện và công an để tìm phương hướng giải quyết, truy tìm con khỉ gây ra sự việc để xử lý".

Vết thương trên mặt bé Tuệ Anh (Ảnh Tri thức trẻ).

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/quang-binh-khi-mat-con-quay-ve-bat-coc-tre-2-thang-tuoi-83485/

V. Điểm tin đã đưa

Cơ quan Cảnh sát điều tra CA tỉnh Quảng Bình vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và lệnh tạm giam 4 tháng đối với Đinh Đại Thắng (1981, trú xa Hóa Hợp, H. Minh Hóa), Trương Thị Lam (1975, trú xa Cự Nẫm, H. Bố Trạch, Quảng Bình) và Nguyễn Duy Quảng (1979, trú P. 1, TP Đông Hà, Quảng Trị) về hành vi mua bán trái phép chất ma túy. (Công An Đà Nẵng Online 21/9)

Đa qua 3 đời Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), nhưng Dự án nhiệt điện Quảng Trạch 1 (Quảng Bình) đến nay mới chỉ thực hiện, giải ngân vỏn vẹn… 564 tỷ đồng. Môt con số đáng thất vọng đối với môt tập đoàn kinh tế hàng đầu Quốc gia, từng có doanh thu lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng/năm. (Pháp Luật Việt Nam 21/9, tr13)

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

Với sự xác nhận từ Tổ chức Kỷ lục Guinness, Hiệp hôi Kỷ lục Thế giới và Liên minh Kỷ lục Thế giới, hang Sơn Đoòng (tỉnh Quảng Bình) đa chính thức trở thành địa danh đầu tiên và duy nhất trên thế giới hiện được cả 3 Tổ chức Kỷ lục

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVề khí thải chúng tôi yêu cầu lắp đặt quan trắc khí thải quanh khu vực Formosa. Về vấn đề tắm

trên thế giới cùng xác lập kỷ lục thế giới. (Lao Động Thủ Đô Online 20/9; Đại Đoàn Kết 21/9, tr8; Dân Trí 21/9 )

Ngày 16-9, Bô Chỉ huy BĐBP Quảng Bình, đơn vị được Tỉnh uỷ giao nhiệm vụ theo dõi, giúp đỡ xa Thạch Hoá (huyện Tuyên Hóa) đa tích cực vận đông từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau để hỗ trợ kịp thời 1 con đò ngang và 126 bô áo phao cứu sinh trị giá hàng chục triệu đồng cho địa phương nhằm giảm thiểu tai nạn sông nước trong mùa mưa lũ. (Biên Phòng 21/9, tr3)

Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Bình cho biết, vừa có công văn chỉ đạo chấn chỉnh việc mua sách giáo khoa, tài liệu dạy và học cấp tiểu học, đồ dùng và học liệu cấp học mầm non nhằm giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh học sinh đầu năm học mới. (Tuổi Trẻ 21/9, tr12)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

39