99
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 27 tháng 10 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 27/10/2016 có tổng số 69 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 35 tin; Kinh tế 1 tin; X hi 31 tin; An ninh - Quốc phòng 2 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Vụ thu lại tiền cứu trợ của dân: Trả lại tiền và xin lỗi dân Người Lao Đng Online 26/10, Minh Tuấn; Doanhnghiepvn.vn 26/10; Người Lao Đng 27/10, tr4, Minh Tuấn; Bản tin Cuc sống thường ngày 17h45 ngày 26/10 – Kênh VTV1; VTVNews 26/10 2. Trần tình của thôn về vụ thu lại tiền cứu trợ của dân Người Lao Đng Online 26/10, M.Tuấn; VnExpress.net 26/10, Hoàng Táo; Phununews.vn 26/10; News.zing.vn 26/10, Văn Được; Soha.vn 26/10 3. Thu lại tiền cứu trợ là bất đắc dĩ Tiền Phong 27/10, tr4, Hoàng Nam 4. Phía sau chuyện nhận hỗ trợ 500.000 đồng, thôn thu lại 400.000 đồng tại Quảng Bình: Chỉ sợ không Lao Đng 27/10, tr3, Lê phi Long 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 27 tháng 10 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 27/10/2016 có tổng số 69 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 35 tin; Kinh tế 1 tin; Xa hôi 31 tin; An ninh - Quốc phòng 2 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Vụ thu lại tiền cứu trợ của dân: Trả lại tiền và xin lỗi dân

Người Lao Đông Online 26/10, Minh Tuấn; Doanhnghiepvn.vn 26/10; Người Lao Đông 27/10, tr4, Minh Tuấn; Bản tin Cuôc sống thường ngày 17h45 ngày 26/10 – Kênh VTV1; VTVNews 26/10

2. Trần tình của thôn về vụ thu lại tiền cứu trợ của dân

Người Lao Đông Online 26/10, M.Tuấn; VnExpress.net 26/10, Hoàng Táo; Phununews.vn 26/10; News.zing.vn 26/10, Văn Được; Soha.vn 26/10

3. Thu lại tiền cứu trợ là bất đắc dĩ Tiền Phong 27/10, tr4, Hoàng Nam

4.

Phía sau chuyện nhận hỗ trợ 500.000 đồng, thôn thu lại 400.000 đồng tại Quảng Bình: Chỉ sợ không công bằng

Lao Đông 27/10, tr3, Lê phi Long

5. Vụ thu tiền cứu trợ lũ lụt: Cần xem rõ đông cơ của cán bô thôn

Thanh Tra Online 26/10, Thảo Nguyên; VOVNews 26/10, Ngọc Thành; Vietnamnet.vn 26/10, H.Nhì; Soha.vn 26/10; VOVNews 26/10, Thu Thủy; Lao Đông Online 26/10; VnMedia.vn 26/10; Nông Thôn Ngày Nay Online 26/10; An Ninh Thủ Đô 27/10, tr4; VTCNews 26/10

6. Thu lại tiền cứu trợ của dân: Trưởng thôn rất thương người Đất Việt Online 27/10, Hoài An

7. Đáng thương hay đáng giận? Thể Thao & Văn Hóa Online 27/10, Mỹ Mỹ

8. Tổ chức làm từ thiện, tưởng dễ mà... Nông Nghiệp Việt Nam Online 27/10,

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

chẳng dễ! Vương Hưng; Nông Nghiệp Việt Nam 27/10, tr19

9. Nỗi niềm trưởng thôn mùa cứu trợ Tuổi Trẻ 27/10, tr9, Tấn Vũ

10. Công bằng khác bình đẳng, thưa cán bô thôn Trung Thôn Nguoiduatin.vn 27/10, Chinh Lê

11. Vụ thu lại tiền cứu trợ: Cán bô thôn đừng tự ý quyết định

Nông Thôn Ngày Nay Online 26/10, Tùng Anh

12. ĐBQH lên tiếng về việc thôn thu lại tiền cứu trợ lũ lụt của dân VOVNews 26/10, Thu Thủy

13. Quảng Bình: Chấn chỉnh hoạt đông tiếp nhận và cứu trợ bao lũ

Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10, Vĩnh Quý; VTVNews 27/10; Dân Trí 27/10, Đặng Tài

14. Ngư dân lúng túng tiêu tiền bồi thường

Nông Thôn Ngày Nay Online 26/10, An Sơn – Phan Phương

15. Quảng Bình: Thông qua môt số nghị quyết chuyên đề quan trọng

Đại Biểu Nhân Dân 27/10, tr2, Nguyên Ánh Tuyên

KINH TẾ

16. Dự án mở rông cảng Hòn La: Đầu tư để phá thế “cò con” Đầu Tư 26/10, tr18, Ngọc Tân

XÃ HỘI

17. Kiến trúc nào cho vùng lũ lụt miền Trung?

Xây Dựng Online 27/10, KTS Phạm Thanh Tùng

18.Đề xuất hỗ trợ cây, con giống cho người dân vùng lũ khôi phục sản xuất

Nhân Dân 27/10, tr7+8, PV

19. 10 tấn gạo nghĩa tình cứu trợ cho... vựa lúa của Quảng Bình mùa lũ

Nông Thôn Ngày Nay Online 27/10, Phan Phương; Nông Thôn Ngày Nay 27/10, tr6, Phan Phương

20. Quảng Bình: Học sinh bị nước cuốn trôi trên đường đi học VietnamPlus.vn 27/10, Võ Dung

21. LĐLĐ Quảng Bình: Hỗ trợ 130 triệu đồng các trường học khắc phục lũ lụt Lao Đông Online 27/10, Lê Phi Long

22. Mang niềm vui về vùng lũ Thanh Niên 27/10, tr9, Nguyễn Phúc

23. Doanh nghiệp Nhật cứu trợ dân vùng lũ miền Trung Tiền Phong Online 27/10, Phương Hiếu

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

24. Honda Việt Nam hỗ trợ đồng bào lũ lụt các tỉnh miền Trung 1,6 tỷ đồng

Nông Thôn Ngày Nay Online 27/10, PV

25. MC Phan Anh công khai số tiền đa dùng ủng hô đồng bào lũ lụt VOVNews 27/10, Phương Anh

26. 2 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào vùng lũ Tin Tức Online 26/10, PV; Người Lao Đông 27/10, tr8B

27. Habeco chung tay cùng đồng bào miền Trung vượt khó Tiền Phong Online 27/10, Phạm Thanh

28. NCB xây nhà chống lũ cho đồng bào miền Trung Đầu Tư Online 27/10, Như Loan

29. Đắk Lắk: Ủng hô đồng bào miền Trung 300 triệu đồng

Đại Đoàn Kết Online 27/10, Nguyễn Tuấn Anh

30.Quỹ Hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung: Xây dựng 87 công trình, cứu trợ 11.500 suất quà

Nông Nghiệp Việt Nam Online 27/10, Nguyễn Ca

31.Ấm áp những món quà thiện nguyện đến với đồng bào vùng lũ miền Trung

Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10, Đại Thắng

32. 85 bô bàn ghế đến với học sinh vùng lũ Tân Hóa

Tuổi Trẻ Online 26/10, Lam Giang; Tuổi Trẻ 27/10, tr13, Lam Giang

33.Tuổi trẻ quân đôi ủng hô gần 10 tỉ đồng giúp đồng bào vùng lũ miền Trung

Thanh Niên Online 26/10, Hoàng Phan; Tiền Phong Online 26/10; Quân Đôi Nhân Dân 27/10, tr4

34. Trường Đại học đầu tiên đến với bà con vùng lũ

Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10. H.Chương

35. 500 phần quà đến với người dân vùng lũ Quảng Bình

Pháp Luật Việt Nam Online 26/10, Minh Phương

36.Hôi Từ thiện Tâm Phật Đài Loan (Trung Quốc) ủng hô đồng bào miền Trung

VTVNews 27/10, BiBi Trần

37. Gần 60 tỷ đồng ủng hô đồng bào vùng lũ

Sài Gòn Giải Phóng Online 26/10, Minh Phong; Sài Gòn Giải Phóng 27/10, tr7

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

38. Chung tay ủng hô đồng bào vùng lũ Thanh Tra Online 27/10, Hải Yến

39. "Nhà con bị lũ cuốn hết, chẳng còn gì mà ăn" Vietnamnet.vn 26/10, Lê Văn

40.Bác sĩ kêu gọi từ thiện: Tôi bất ngờ với sự ủng hô mạnh mẽ của công đồng

Infonet.vn 27/10, Phương Thúy

41. Tảo hôn ở Việt Nam: Khoảng trống và thách thức

Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10, Ánh Hồng

AN NINH – QUỐC PHÒNG

42. Biến tướng xe dù thành xe chở người nhà bệnh nhân Giao Thông Online 27/10, Văn Tư

43.Quảng Bình: Phát hiện vụ vận chuyển trái phép đông vật rừng quý hiếm tại Phong Nha – Kẻ Bàng

Lao Đông Online 27/10, Lê Phi Long

I. Thời sự - Chính trị

Vụ thu lại tiền cứu trợ của dân: Trả lại tiền và xin lỗi dân(Người Lao Động Online 26/10, Minh Tuấn; Doanhnghiepvn.vn 26/10; Người Lao Động 27/10, tr4, Minh Tuấn; Bản tin Cuộc sống thường ngày 17h45 ngày 26/10 – Kênh VTV1; VTVNews 26/10)

Chủ tịch UBND xa Quảng Trung cho biết lanh đạo xa thống nhất kiểm điểm ban công tác mặt trận thôn Trung Thôn bằng hình thức nhắc nhở, rút kinh nghiệm

Chiều 26-10, ông Nguyễn Văn Hóa, Chủ tịch UBND xa Quảng Trung (thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình), cho biết sau

khi xảy ra vụ cán bô thôn Trung Thôn của xa này tự ý đến thu lại số tiền cứu trợ

Một trong những hộ dân thuộc thôn Trung Thôn

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

của dân, UBND xa đa chỉ đạo ban công tác mặt trận thôn Trung Thôn đến từng nhà dân trả lại toàn bô số tiền cứu trợ đa truy thu và xin lỗi.

Tự ý thực hiện

Nói về trách nhiệm của các cán bô thôn Trung Thôn, ông Hóa cho biết Đảng ủy, UBND xa thống nhất kiểm điểm ban công tác mặt trận thôn Trung Thôn bằng hình thức nhắc nhở, rút kinh nghiệm.

Cũng theo ông Hóa, để xảy ra sự việc này là do các cán bô thôn ngấm ngầm tự ý thực hiện mà không báo cáo với UBND xa, xa sẽ “truy” trách nhiệm của người đứng đầu là trưởng thôn. Xa cũng đa chỉ đạo cương quyết từ nay về sau không tùy tiện thu bất cứ hiện vật gì của dân sau khi tiếp nhận cứu trợ.

Theo giải thích của lanh đạo thôn Trung Thôn gửi UBND xa Quảng Trung, mục đích của cán bô thôn sau khi cử người đến thu 400.000/500.000 đồng tiền hỗ trợ của dân với mục đích “cào bằng” số tiền cứu trợ để san sẻ khó khăn cho bà con trong thôn chứ không hề vụ lợi hay ý định chiếm đoạt gì. Cũng theo lanh đạo thôn, sau trận lũ lịch sử vào trung tuần tháng 10, tại địa phương có rất nhiều tổ chức và các đoàn từ thiện đến thăm hỏi, ủng hô, giúp đỡ người dân với mong muốn họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định cuôc sống. Tuy nhiên, do số lượng cũng như giá trị hàng hóa cứu trợ của mỗi đợt khác nhau dẫn đến việc nhiều người dân so bì nên thôn quyết định “trích” lại số tiền trên để hỗ trợ môt số hô dân cũng bị thiệt hại nặng nhưng được hỗ trợ ít.

Lừa dối và xúc phạm

Trước đó, môt đoàn từ thiện từ TP HCM đến liên hệ với thôn nhờ lên danh sách các hô có hoàn cảnh khó khăn, người già, neo đơn để trực tiếp hỗ trợ. Sau đó, lanh đạo thôn đưa danh sách 40 hô đủ tiêu chí mà đoàn yêu cầu. Ngày 22-10, đoàn về trao quà và kèm theo phong bì 500.000 đồng/hô. Cán bô thôn đến từng nhà có trong danh sách 40 hô yêu cầu nôp lại 400.000/500.000 đồng và tổng số tiền thu được là 16 triệu đồng.

Liên quan đến sự việc này, anh Nguyễn Tấn Hải, môt thành viên của nhóm từ thiện nói trên, cho biết nhóm rất bức xúc trước việc làm của cán bô thôn này.

“Cán bô thôn làm vậy thì tất nhiên họ có lý của họ. Tuy nhiên, họ phải trao đổi thẳng với đoàn từ thiện. Chúng tôi rất buồn trước việc đoàn vừa trao quà xong thì cán bô thôn đến thu lại tiền, làm như thế là lừa dối và xúc phạm chúng tôi” - anh Hải nói.

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài đa có văn bản chỉ đạo khẩn chấn chỉnh tất cả xa, phường, thị trấn trong tỉnh phải làm cực kỳ nghiêm túc việc tiếp nhận cứu trợ. Với các trường hợp đa thu lại tiền cứu trợ của dân, tỉnh chỉ

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

đạo rõ phải trả lại số tiền đa cứu trợ theo đúng danh sách được nhận, đồng thời sẽ xác minh, làm rõ, xử lý nghiêm.

Chưa thể nói cụ thể động cơ

Sáng 26-10, bên hành lang Quốc hôi, đại biểu Trần Công Thuật, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Bình, cho biết chưa thể nói cụ thể được đông cơ của việc thu lại tiền cứu trợ mà cần xem xét rõ ràng. Cũng đồng tình với đại biểu Trần Công Thuật, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hôi tỉnh Quảng Bình Nguyễn Ngọc Phương nói dù đông cơ gì thì việc thu lại tiền cứu trợ đa sai về phương pháp. Đáng lẽ phải bàn bạc với dân vì đây là quyền của dân. http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tra-lai-tien-va-xin-loi-dan-20161026221003439.htm Xin mời xem video ở đây:https://www.youtube.com/watch?v=SR5SiLB41PY&list=PLr5nry4tBkpbsXhl8NAer2wHAUHD4EDCU

Trần tình của thôn về vụ thu lại tiền cứu trợ của dân(Người Lao Động Online 26/10, M.Tuấn; VnExpress.net 26/10, Hoàng Táo; Phununews.vn 26/10; News.zing.vn 26/10, Văn Được; Soha.vn 26/10)

Dù trần tình cho rằng mục đích thu lại tiền cứu trợ để san sẻ khó khăn cho bà con trong thôn, nhưng không đúng chủ trương, sai quy định nên cán bô thôn đa bị kỷ luật bằng hình thức nhắc nhở, rút kinh nghiệm .

Chiều 26-10, ông Nguyễn Văn Hoá, Chủ tịch UBND xa Quảng Trung (thị xa Ba

Đồn, tỉnh Quảng Bình) cho biết sau khi xảy ra vụ cán bô thôn Trung Thôn tự ý đến thu lại số tiền cứu trợ của dân, UBND xa đa chỉ đạo Ban công tác Mặt trận thôn Trung Thôn đến từng nhà trả lại toàn bô số tiền cứu trợ đa truy thu và gửi lời xin lỗi đến các hô dân.

Nói về trách nhiệm của các cán bô thôn Trung Thôn vì tự ý "truy thu" tiền hỗ trợ của dân, ông Hóa cho biết trong sáng cùng ngày, Đảng ủy, UBND xa đa thống nhất kiểm điểm Ban công tác Mặt trận thôn Trung Thôn bằng hình thức nhắc nhở, rút kinh nghiệm.

Cũng theo ông Hóa, để xảy ra sự việc này là do các cán bô thôn Trung Thôn đa ngấm ngầm tự ý thực hiện mà không báo cáo với UBND xa thì sẽ "truy" trách

Người dân thôn Trung Thôn bất bình vì bị các cán bộ thôn "truy thu" hơn phân nữa số tiền sau khi nhận

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

nhiệm của người đứng đầu là trưởng thôn. Xa cũng đa chỉ đạo cương quyết từ nay về sau không tùy tiện thu bất cứ hiện vật gì của dân sau khi tiếp nhận cứu trợ.

Trong khi đó, theo trần tình của lanh đạo thôn Trung Thôn gửi UBND xa Quảng Trung cho rằng mục đích của cán bô thôn sau khi cắt cử người đến thu 400/500 ngàn tiền hỗ trợ của dân với mục đích "cào bằng" số tiền cứu trợ để san sẻ khó khăn cho bà con trong thôn chứ không hề có môt chút vụ lợi lôc hay ý định chiếm đoạt gì. Cũng theo lanh đạo thôn sau trận lũ lịch sử vào trung tuần tháng 10 vừa qua, tại địa phương có rất nhiều tổ chức và các đoàn từ thiện trong cả nước đến địa bàn để thăm hỏi, ủng hô, giúp đỡ về vật chất và tinh thần giúp đỡ người dân với mong muốn bà con sớm vượt qua khó khăn, sớm vươn lên sản xuất để ổn định cuôc sống. Nhưng vì số lượng cũng như giá trị hàng hóa cứu trợ của mỗi đợt khác nhau dẫn đến việc nhiều người dân so bì nên thôn quyết định "trích" lại số tiền trên để hỗ trợ lại môt số hô dân cũng bị thiệt hại nặng trong đợt lũ vừa qua nhưng lại được hỗ trợ ít.

Trước đó có môt đoàn từ thiện từ TP HCM đến liên hệ với thôn Trung Thôn nhờ lên danh sách các hô có hoàn cảnh khó khăn, người già, neo đơn để trực tiếp đến hỗ trợ. Sau đó, lanh đạo thôn đa bàn bạc và đưa ra danh sách 40 hô dân đủ tiêu chí mà đoàn từ thiện yêu cầu. Ngày 22-10 đoàn về trao quà có gạo, mì tôm cùng các nhu yếu phẩm và kèm theo phong bì 500 ngàn đồng. "Vì số lượng quà giữa các đợt trao tặng khác nhau nên anh em trong thôn quyết định trích lại môt ít để bù cho những hô gia đình, có môt số hô đồng ý còn môt số thì không. Sau đó, cán bô thôn đến từng nhà có trong danh sách 40 hô yêu cầu nôp lại 400/500 ngàn đồng và tổng số tiền thôn thu lại được là 16 triệu đồng", ông Lê Hồng Quân, Trưởng thôn Trung Thôn khẳng định.

Liên Quan đến sự việc này, anh Nguyễn Tấn Hải, môt thành viên của nhóm từ thiện tại TP Hồ Chí Minh trước đó đến trao quà cho người dân thôn Trung Thôn cho biết nhóm rất bức xúc trước việc làm cho cán bô thôn này. “Cán bô thôn làm vậy thì tất nhiên họ có cái lý của họ, tuy nhiên họ phải trao đổi thẳng với đoàn từ thiện, chúng tôi rất buồn trước việc đoàn vừa trao quà xong cán bô thôn lại đến thu lại tiền, làm như thế là lừa dối và xúc phạm chúng tôi” - anh Hải nói.

Anh Hải cũng hy vọng chính quyền địa phương sẽ tích cực kiểm tra, giám sát và tạo điều kiện cho các đoàn thiện nguyện đến cứu trợ cho người dân, tạo niềm tin cho các nhóm từ thiện để họ chung tay vì đồng bào lũ lụt

Liên quan đến sự việc này, sau khi báo chí phản ánh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài đa có văn bản chỉ đạo khẩn chấn chỉnh tất cả xa, phường, thị trấn trong tỉnh phải làm cực kỳ nghiêm túc việc tiếp nhận hàng cứu trợ. Với các trường hợp đa thu lại tiền cứu trợ của người dân, văn bản của UBND tỉnh cũng chỉ đạo rõ phải trả lại số tiền đa cứu trợ theo đúng danh sách được nhận. Đồng thời, trong chỉ thị nêu rõ sẽ điều tra, xác minh, làm rõ, xử lý

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

nghiêm những vi phạm của đơn vị đa xảy ra và đơn vị có thể xảy ra trong thời gian tới.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tran-tinh-cua-thon-ve-vu-thu-lai-tien-cuu-tro-cua-dan-20161026161601635.htm

Thu lại tiền cứu trợ là bất đắc dĩ(Tiền Phong 27/10, tr4, Hoàng Nam)

Đó là bôc bạch của nhiều trưởng thôn tại Quảng Bình, khi thu lại tiền của các hô dân được các đoàn từ thiện hỗ trợ trong đợt lũ lụt vừa qua. Họ khẳng định không tư túi dù môt xu, mà chỉ với mục đích điều phối cho công bằng.

Trận lũ lụt vào giữa tháng 10 vừa qua ở Quảng Bình đa để lại hậu quả nặng nề.

Chia sẻ với nỗi khổ của người dân, ngay sau khi lũ rút, nhiều đoàn từ thiện trong và ngoài nước đa tìm đến chung tay, góp sức nhằm giúp người dân Quảng Bình vượt qua khó khăn trước mắt. Họ đến với tất cả tấm lòng thiện nguyện, từ thùng mì ăn liền, bao gạo, chai dầu ăn, bô áo quần... đến những đồng tiền gom góp được, đa giúp người dân gượng dậy sau thiên tai bao lũ.

Thời gian gần đây, có những thông tin liên quan thu lại tiền cứu trợ ở Quảng Bình khiến những nhà từ thiện buồn lòng, nhân dân cả nước bất bình. Tuy nhiên, xem xét môt cách thấu đáo thì sự việc không đến mức nghiêm trọng như chúng ta đang thấy.

Cũng bị thiệt hại trong lũ lụt, nhưng có địa phương, hô gia đình được quá nhiều đoàn cứu trợ nhưng không ít địa phương, hô gia đình rất ít hoặc không có đoàn cứu trợ nào đến hỗ trợ.

“Các đoàn từ thiện luôn mong muốn trao quà cho những hô khó khăn nhất, buôc lòng địa phương phải chiều ý họ. Thành ra, rất nhiều hô khó khăn khác không được nhận quà cứu trợ. Phần lớn hàng hóa nhu yếu phẩm, các đoàn từ thiện thường yêu cầu trao tập trung, còn tiền mặt thì phải đến hô gia đình trao tận tay. Buôc lòng chúng tôi phải chọn những hô gia đình khó khăn nhất để đoàn cứu trợ yên tâm, dẫn đến, hô thì quá nhiều, hô lại quá ít, hoặc không có, tạo nên bất cập” - môt lanh đạo ở địa phương bị ngập lụt nói.

Lãnh đạo thôn Trung Thôn (xã Quảng Trung) họp dân bàn

phương án nhận cứu trợ sau “sự cố” xảy ra.

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Không tư túi một đồng

Môt trưởng thôn (xin được giấu tên) tiết lô: Vì năm nào địa phương cũng ngập lụt nặng nên cũng hay được cứu trợ. Dân thì đông, phần lớn khó khăn như nhau nên đều cần được cứu trợ, trong lúc không phải đoàn cứu trợ nào cũng đủ các suất quà cho người dân. Để hài lòng các nhà từ thiện cũng như vừa lòng người dân, năm nào cũng vậy, ngay từ đầu mùa mưa lũ, thôn họp dân bàn phương án nhận quà cứu trợ. Hô nào đặc biệt khó khăn thì không bị thu lại tiền, các hô còn lại sẽ đại diện tất cả các hô trong thôn nhận quà, sau đó về nôp lại để thôn điều phối. Tất cả thống nhất ký vào biên bản họp thôn, người dân trong thôn ai cũng hài lòng. “Nói thật, phải làm thế cũng chỉ vì bất đắc dĩ. Nếu chúng tôi không làm thế sẽ mất công bằng, không sống nổi với dân” - vị trưởng thôn nói.

Liên quan chuyện lanh đạo thôn thu lại tiền của các hô dân ở xa Quảng Hải và Quảng Trung (TX Ba Đồn), mặc dù bị dư luận lên án nặng nề, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu xử lý nghiêm nhưng lanh đạo các xa này buôc phải nương nhẹ, vì họ thấu hiểu cái khó của các trưởng thôn.

Ông Cao Xuân Ngọc, Chủ tịch UBND xa Quảng Hải cho biết: Ngày 22/10, đoàn cứu trợ cổ đông viên bóng đá Hải Phòng về cứu trợ nhưng không thông báo trước. Đoàn mang về rất nhiều hàng hóa và tiền mặt: 21,5 tấn gạo, 500 thùng mì ăn liền, 3 tấn áo quần và 250 triệu đồng tiền mặt. Đoàn về lúc 10 giờ, 11 giờ, nhân dân toàn xa tập trung đông đủ. Đoàn đi đông, lại nhiệt tình nên việc phát hàng cứu trợ cũng hoàn thành nhanh. Sau khi phát hàng trực tiếp cho người dân, mặc dù rất mệt, nhưng đoàn vẫn yêu cầu chọn mỗi thôn 20 hô khó khăn nhất để phát tiền tận tay.

Sáng hôm sau môt số hô tìm đến lanh đạo thôn tự nguyện xin nôp lại tiền để thôn điều phối. Trước tình hình này, các thôn họp cấp ủy mở rông, cùng Ban công tác Mặt trận thống nhất thu lại tiền của các hô dân để điều phối, vì số tiền quá lớn, có hô được nhận đến 3 triệu đồng. Hầu hết các hô thống nhất nôp lại tiền, có môt số hô phản đối. Có hô tự nguyện nôp lại tiền nhưng thôn không thu vì bị chìm tàu cá trong trận lũ vừa qua. Sau khi thông tin báo chí lên, lanh đạo xa đa họp với các trưởng thôn yêu cầu thu lại tiền để trả lại và kiểm điểm, rút kinh nghiệm nghiêm túc.

“Nói thật, trong lũ lụt không ai cực khổ như mấy ông cán bô thôn. Họ lăn lôn cứu dân trong lũ xong thì đến điều phối cứu trợ. Nhà họ cũng thiệt hại, cũng tan hoang, nhưng họ có thời gian để dọn dẹp đâu. Tôi biết nhiều lanh đạo thôn cả tuần vẫn chưa được môt bữa cơm tử tế, gia đình họ cũng phải nhường nhịn cho các hô dân trong thôn nhận hàng cứu trợ trước. Mặc dù theo quy định thì việc thu lại tiền là sai, nhưng cũng phải xem xét thực tế thấu đáo cho họ. Tôi xin cam kết, họ không hề tư túi môt đồng, chỉ có thôn Vân Trung xin mỗi hô dân 1.000 đồng để mua bóng điện chiếu sáng đường làng” - ông Ngọc nói.

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Người “bị” thu lại tiền, ông Cao Minh Lởi bôc bạch: “Thấy tui già cả nên đoàn cho tui 1,5 triệu đồng. Đêm nằm nghĩ, tui quyết định đưa sang nhà trưởng thôn nôp lại để họ điều phối cho các hô khác bị thiệt hại. Tui nghĩ, đa là lũ lụt thì ai cũng thiệt hại, thậm chí có người thiệt hại hơn mình. Mình nôp lại để thôn điều phối cho công bằng, trong đó có con, cháu, bà con làng xóm của mình cả. Ngày thường, mọi người giúp mình, thì trong hoạn nạn mình phải có nghĩa vụ san sẻ cùng nhau. Ông bà mình nói rồi, môt miếng khi đói, bằng môt gói khi no mà”.

Phía sau chuyện nhận hỗ trợ 500.000 đồng, thôn thu lại 400.000 đồng tại Quảng Bình: Chỉ sợ không công bằng(Lao Động 27/10, tr3, Lê phi Long)

Quảng Bình vừa trải qua môt trận mưa lũ lịch sử với bao thiệt hại. Để chia sẻ những khó khăn, mất mát mà người dân phải gánh chịu, đa có hàng trăm đoàn cứu trợ đến Quảng Bình trực tiếp hỗ trợ hàng hóa, lương thực cũng như tiền mặt cho bà con. Tuy nhiên, từ đó cũng đa phát sinh nhiều vấn đề và người “chịu trận” đầu tiên là trưởng thôn.

Người “vác tù và hàng tổng”

Nói về chuyện của trưởng thôn, bà Nguyễn Thị Dung (63 tuổi, ở thôn Trung Thôn, thị xa Ba Đồn) kể, chồng bà là ông Vũ Văn Đoành - cũng nguyên là cán bô thôn - khi còn làm việc bà thấy vất vả lắm, lăn lôn suốt ngày với dân trong khi chế đô được hưởng là chả bao nhiêu. Bà nói, “tui thấy làm trưởng thôn không như chức trưởng khác mà người ta nghĩ vì trưởng thôn đây cũng là nông dân mà. Như ông trưởng thôn ở đây nhà chỉ có chiếc xe đạp, đi xe đạp để giúp dân trong khi việc đồng áng ở nhà phải để vợ con lo. Nước lũ ngập cả làng, nhà trưởng thôn lúa ngô cũng ngập hết, chưa kịp xử lý cho nhà mình đa phải tìm cách vượt mưa lũ để lo cho dân trong khi việc nhà thì chưa trọn vẹn”.

Nói về vấn đề thu lại tiền hỗ trợ cho dân rồi sau đó chia đều cho các hô, ông Phan Thanh Hải - Trưởng thôn Trung Thượng, xa Quảng Sơn, thị xa Ba Đồn - cho rằng mọi người nên nhìn nhận vấn đề khách quan hơn, nên xem xét đông cơ thu lại tiền của các trưởng thôn, nếu thu để bỏ túi riêng, hoặc cho người nhà của mình thì đáng lên án. Còn nếu thu tiền để phân bổ, chia sẻ cho các hô cùng hoàn cảnh, cũng khó khăn thì việc làm đó theo lý là không đúng nhưng theo tình thực tế tại địa phương thì chấp nhận được.

Người dân thôn Trung thôn (xã Quảng Trung, thị xã Ba Đồn) vui mừng khi nhận quà hỗ trợ sau thiệt hại

do mưa lũ. Ảnh: LÊ PHI LONG

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Theo Chủ tịch xa Quảng Hải (thị xa Ba Đồn) Cao Xuân Ngọc cho biết, trưởng thôn là do người dân tự bầu lên, cũng là nông dân với mức phụ cấp hiện tại là 690.000 đồng/tháng.

Phân bổ đảm bảo công bằng

Ông Lê Hồng Quân - Trưởng thôn Trung Thôn - cho biết, sau khi có việc “lùm xùm” theo chuyện thu lại tiền hỗ trợ để chia đều, thôn đa tiến hành họp dân để thống nhất tiền hỗ trợ từ đây sẽ phân bổ chia theo “nóc nhà” - tức là dựa theo nhà ở để phân chia chứ không phụ thuôc bao nhiêu hô ở trong nhà đó để đảm bảo công bằng. Ông Nguyễn Văn Hóa - Chủ tịch xa Quảng Trung cho biết, xa đa thành lập Ban tiếp nhận và xử lý hàng cứu trợ do Chủ tịch UBMTTQ xa làm trưởng ban, tương tự ở các thôn cũng thành lập ban như vậy. Tại thôn Trung Sơn, Ban tiếp nhận và xử lý hàng cứu trợ gồm 6 người. Hiện thôn thống nhất chia thành 3 khối khu vực, mỗi khu vực sẽ do mặt trận xa đảm nhiệm và phân bổ hàng về cứu trợ cho dân để đảm bảo công bằng.

Theo thống kê, đến cuối ngày 26.10 thôn Trung Thôn đa tiếp nhận sự hỗ trợ của 13 đoàn với các mức hỗ trợ khác nhau với khoảng 1.500 suất/497 hô, như vậy mỗi hô được nhận khoảng 3 lượt hỗ trợ. Theo ông Quân thực tế cho thấy việc hỗ trợ tại địa phương có hô nhiều, có hô ít nên ban cứu trợ thôn thống nhất dồn lại để điều tiết cho đảm bảo công bằng hơn. Tại thị xa Ba Đồn, ngoài thôn Trung Thôn (xa Quảng Trung) thì người dân xa Quảng Hải cũng phản ánh việc thu lại tiền hỗ trợ của người dân để chia đều. Về vấn đề trên, Chủ tịch xa Cao Xuân Ngọc cho biết, hiện xa đa tiếp nhận về Ban cứu trợ là 19 đoàn về hỗ trợ rồi phân bổ về cho dân, trong đó có môt đoàn về hỗ trợ trực tiếp cho dân tại thôn Vân Nam 115/715 hô, mỗi hô 2 triệu đồng vì nhà tài trợ muốn trao trực tiếp cho dân chứ không qua Ban tiếp nhận cứu trợ của xa. Nhưng sau đó địa phương có thu lại số tiền trên và chia cho 3.225 khẩu với số tiền trung bình từ 60-75 ngàn đồng/khẩu với mục đích đảm bảo sự cân đối, công bằng trong việc phân chia hàng cứu trợ. Về vấn đề trên, ông Phạm Quang Long - Chủ tịch UBND thị xa Ba Đồn - cho rằng, việc thu lại tiền hỗ trợ của người dân sau lũ rồi chia đều cho các hô dân là việc làm không đúng với tâm nguyện của các nhà hảo tâm, đây là việc làm sai và phải khắc phục. UBND thị xa đa có công văn chỉ đạo các xa kiểm tra, xác minh sự việc và có sự phân bổ hợp lý cho dân.

Cần có bản đồ từ thiện

Để những nhà hảo tâm, mỗi người dân có được thông tin rõ hơn về những gia đình còn khó khăn, đặc biệt là những gia đình hoạn nạn sau những lũ lụt như vừa qua, báo Lao Đông đa ra mắt Bản đồ Từ thiện. Bất kỳ ai cũng có thể gửi thông báo về các hoàn cảnh khó khăn cần kêu gọi công đồng giúp đỡ thông qua trang bandotuthien.vn. Để gửi thông tin về hoàn cảnh, bạn đọc truy cập vào

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

trang bandotuthien.vn, click chuôt vào nút Thông báo hoàn cảnh ở góc trên bên phải của trang để truy cập vào biểu mẫu.

Tại đây, bạn điền đầy đủ thông tin theo biểu mẫu và bấm nút Gửi thông tin, bô phận quản lý trang sẽ cử nhân viên xác minh thông tin để cung cấp lên bản đồ chung.

Vụ thu tiền cứu trợ lũ lụt: Cần xem rõ động cơ của cán bộ thôn(Thanh Tra Online 26/10, Thảo Nguyên; VOVNews 26/10, Ngọc Thành; Vietnamnet.vn 26/10, H.Nhì; Soha.vn 26/10; VOVNews 26/10, Thu Thủy; Lao Động Online 26/10; VnMedia.vn 26/10; Nông Thôn Ngày Nay Online 26/10; An Ninh Thủ Đô 27/10, tr4; VTCNews 26/10)

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hôi chiều ngày 26/10, ông Trần Công Thuật, Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy Quảng Bình cho biết, ngay khi nắm được thông tin cán bô thôn Trung Thôn (xa Quảng Trung, thị xa Ba Đồn) thu lại tiền cứu trợ của người dân, lanh đạo tỉnh đa có những chỉ đạo xử lý nghiêm.

Xảy ra rải rác, đã xử lý nghiêm

Theo ông Thuật, dù đông cơ, mục đích của cán bô ở đây có

là gì thì rõ ràng, việc thu lại tiền cứu trợ như vậy đa sai về phương pháp vì đây là quyền của người dân.

“Chúng ta cũng cần phải xem xét rõ đông cơ, mục đích việc làm của các cán bô ở đây để có đánh giá, xử lý cho thích hợp để đảm bảo cho sự công bằng, ổn định, tạo điều kiện cho việc cứu trợ được tốt, yên lòng người dân", ông Thuật nói.

Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình cũng thông tin thêm, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh cũng đa xảy ra môt số vụ việc tương tự và tỉnh đa có những chỉ đạo nghiêm túc, đình chỉ các cán bô có liên quan để xử lý.

Ông Trần Công Thuật, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Bình cho rằng, cần phải xem xét rõ động cơ,

mục đích việc làm của các cán bộ thôn để có đánh giá, xử lý thích hợp, đảm bảo cho sự công bằng, ổn định, tạo điều kiện cho việc cứu trợ được tốt, yên lòng người dân.

Ảnh: TN

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

"Việc này cũng rải rác xảy ra ở nơi này, nơi khác nhưng không nghiêm trọng. Chúng tôi đa xử lý nghiêm rồi, đồng thời, đưa ra xem xét trách nhiệm rất cụ thể. Tôi hy vọng là việc này sẽ không còn xảy ra nữa", ông Thuật bày tỏ.

Đánh giá thêm về sự việc xảy ra ở thôn Trung Thôn, ông Thuật cho rằng, đây chỉ là sự ứng xử tức thời của môt cá nhân chứ không phải là quan điểm chung.

"Tôi nghĩ đây có thể chỉ là sự ứng xử tức thời, bôt phát của môt cán bô nào đó nên chỉ xảy ra rải rác, quy mô nhỏ. Còn việc này tỉnh cũng đa có chỉ đạo và đa được quán triệt rất kỹ. Các lanh đạo, đảng viên và nhân dân đều có sự ý thức rất rõ, đa số làm tốt cả. Sự chia sẻ, san sẻ trong lũ lụt là rất cần thiết, tuy nhiên, tôi nghĩ đây chỉ là môt suy nghĩ nhất thời", ông Thuật nhấn mạnh.

Trả lời câu hỏi trong công tác cứu trợ có những hô gia đình được nhận rất nhiều đồ, hàng nhưng có hô chỉ được rất ít, thậm chí là không có gì, ông Thuật nêu quan điểm: Việc chia sẻ của đồng bào cả nước với đồng bào lũ lụt là rất đáng quý, thể hiện truyền thống yêu thương và chúng tôi trân trọng điều này.

“Tấm lòng người dân rất đa dạng, có người thông qua tổ chức, có người tự đi với địa phương, có người đến trực tiếp với người dân nên rất khó kiểm soát, quản lý.

Vì thế, chúng tôi cũng định hướng cho các cá nhân, tập thể, đơn vị nên thông qua Mặt trận Tổ quốc để có định hướng tốt nhất, phân chia đồng đều, công bằng và người dân được hưởng cứu trợ cảm thấy sự chia sẻ của đồng bào cả nước.

Môt số người nắm thông tin, trực tiếp về cứu trợ thì chúng tôi mới chỉ có trao đổi, thông tin để mọi người nắm còn chưa có sự quán triệt nghiêm túc do hàng cứu trợ về rất nhiều nên mong mọi người thông cảm.

Bản chất cán bộ thôn không tham ô

Cũng nói về vấn đề này, ông Nguyễn Ngọc Phương, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh có văn bản chỉ đạo chấn chỉnh tất cả xa, phường, thị trấn, trong tỉnh phải thực hiện cực kỳ nghiêm túc việc tiếp nhận hàng cứu trợ.

“Hướng của văn bản chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh thì sẽ điều tra, làm rõ trách nhiệm, đồng thời xử lý nghiêm vi phạm. Còn trường hợp đa thu thì tỉnh chỉ đạo trả lại số lượng tiền đa cứu trợ theo các danh sách được nhận”.

Theo ĐBQH Phương, “xét về bản chất việc làm của những cán bô lanh đạo thôn không tham ô. Tôi cho rằng, họ muốn làm thế để tiền cứu trợ này ai cũng có, ai cũng được hưởng môt ít”.

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

“Chắc chắn môt điều là tư tưởng của thôn mang tính cào bằng, còn những người cứu trợ thì mong muốn cứu trợ người khó khăn nhất. Nhưng dù tư tưởng anh thế nào nhưng cách làm như thế vẫn là vi phạm yêu cầu của việc thực hiện nhiệm vụ cứu trợ hiện nay”.

Vị ĐBQH cũng cho biết, thiệt hại của Quảng Bình qua cơn lũ vừa rồi hết sức nặng nề, như thị xa Ba Đồn, ngay cả TP Đồng Hới là điểm mà từ xưa đến nay rất hiếm có chuyện ngập lụt thì lần này cũng xảy ra.

Khi các đoàn đến cứu trợ tại Quảng Bình không nhất thiết phải thông qua chính quyền địa phương để phát quà.

“Nếu cần thông qua tỉnh thì tỉnh sẽ tìm cách tiếp đón, cử các đơn vị có liên quan cứu trợ. Còn có đoàn đi trực tiếp thì tùy cách làm của họ, miễn làm sao người dân nhận được hàng cứu trợ, nhận được tình cảm”, ông Phương nói.

Hiện nay, tỉnh Quảng Bình đa thành lập Ban tiếp nhận hàng cứu trợ tiếp nhận, phân phối tất cả những tiền ấy đến người dân theo yêu cầu của các đơn vị tài trợ.

“Đơn vị tài trợ nào yêu cầu cấp phát đến người dân thì tỉnh sẽ giao từng tổ chức, đoàn thanh niên, phụ nữ, từng tổ chức chính trị dưới sự lanh đạo của Mặt trận để giao hàng, giao tiền đến tận người dân”.http://thanhtra.com.vn/tin-tuc-chong-tham-nhung/trong-nuoc/vu-thu-tien-cuu-tro-lu-lut-can-xem-ro-dong-co-cua-can-bo-thon_t114c1080n111183

Thu lại tiền cứu trợ của dân: Trưởng thôn rất thương người(Đất Việt Online 27/10, Hoài An)

Ông Trần Công Thuật, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH Quảng Bình nói và cho rằng, về nguyên tắc hành đông của trưởng thôn thôn Trung Thôn, xa Quảng Trung (thị xa Ba Đồn, Quảng Bình) là sai nhưng cần nhìn vào đông cơ để phán xét.

"Hành đông của trưởng thôn rất cần được thông cảm, chia sẻ. Tôi thì cho rằng, đông cơ của anh em là không có gì mà chỉ là sai ở cách làm", ông Thuật nói.

Cũng theo ông Thuật, sau khi vụ việc xảy ra tiền bị thu lại trái nguyên tắc đa được cấp phát cho người dân theo đúng tinh thần của nhà cứu trợ.

"Tôi tin, người dân nếu đa hiểu cách làm của trưởng thôn cũng sẽ chia sẻ và cảm thông thôi".

Bình luận thêm về vấn đề trên, ông Nguyễn Ngọc Phương - ĐBQH đoàn Quảng Bình nhận định: "xét về lý thì cán bô thôn, xa đa sai rồi nhưng xét về tình thì nên được thông cảm".

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Ông Phương cho biết, hành đông của cán bô thôn, xa có thể chỉ xuất phát từ suy nghĩ đơn giản, chất phác rằng: ai cũng nghèo nên tiền cứu trợ cũng nên được chia đều cho nhau.

"Có thể hàng cứu trợ chỉ đủ cho 10 hô nhưng trong xa lại có tới 15 hô nghèo. Như vậy, nếu phát đúng theo yêu cầu của nhà cứu trợ thì sẽ có 10 hô được và 5 hô khác không có. Chỉ vì thương dân, muốn ai cũng được giúp đỡ môt ít nên cán bô thôn, xa đa thu lại hàng cứu trợ và chia đều cho mọi người", ông Phương nói.

Theo ông Phương, nếu nhìn nhận từ góc đô này việc làm của cán bô xa, thôn là sai nguyên tắc nhưng không có dấu hiệu của tham nhũng, ăn chặn, đó chỉ đơn thuần là thương dân chưa đúng cách.

Sau khi sự việc xảy ra, cán bô thôn, xa đa nhanh chóng nhận thức được việc làm sai trái của mình đồng thời cũng đa có báo cáo cụ thể vụ việc trên. Tiếp đến, UBND tỉnh đa có văn bản chỉ đạo các quận, huyện, thị xa chấn chỉnh lại công tác nhận và cấp phát hàng cứu trợ theo đúng nguyên tắc.

Tiếp đến là yêu cầu UBND xa chỉ đạo thu hồi lại toàn bô số tiền cứu trợ, trả lại đúng đối tượng theo tinh thần của đơn vị cứu trợ.

Và cuối cùng là chỉ đạo rà soát, xác minh mức đô vi phạm để xử lý. Hình thức xử lý có thể là khiển trách, kỷ luật và có thể cao hơn nếu có phát hiện sai phạm nghiêm trọng.

Tuy nhiên, ông Phương cho rằng trong trường hợp này cần được cân nhắc, xem xét cụ thể để đưa ra biện pháp xử lý cho hợp tình, hợp lý.

Ông nêu ví dụ, nếu cán bô thôn, xa thu tiền cứu trợ để phát cứu trợ cho những hô gia đình nghèo khó thật sự thì không nên coi là sai phạm nghiêm trọng.

Ngược lại, nếu thu tiền cứu trợ nhưng lại cứu trợ sai đối tượng như người thân, họ hàng hoặc anh em hay cứu trợ nhưng người nhiều, người ít thì lại là vấn đề khác.

Do đó, đông cơ của các cán bô thôn, xa cần phải được nhìn nhận rất cụ, chi tiết để có biện pháp xử lý phù hợp.

Trước đó, ngày 22/10, đoàn từ thiện đến nhà văn hóa thôn Trung Thôn để trao quà cho các hô dân. Môt phần quà có gạo, mỳ tôm, cùng các nhu yếu phẩm và phong bì có số tiền là 500 ngàn đồng. Sau buổi trao tặng, đoàn ra về và người dân cũng về nhà.

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Tuy nhiên, cán bô trong thôn Trung Thôn ngay sau đó đến từng nhà trong danh sách 40 hô để yêu cầu thu lại 400.000 đồng.

Nhiều hô dân phản đối nhưng đành phải nôp lại tiền khi cán bô thôn dọa sẽ không đưa vào danh sách nhận quà đợt tiếp theo.

Trao đổi với Đất Việt, ông Phan Văn Minh - Chánh văn phòng UBND thị xa Ba Đồn cho biết, nguyên nhân là có nhiều đoàn từ thiện đến cùng môt lúc. Do quá đôt ngôt nên đa không kịp lên danh sách nhận hỗ trợ, vì vậy đoàn từ thiện đa phát ngẫu nhiên cho các hô dân.

"Lanh đạo thôn Trung Thôn cho rằng số tiền này cần phải chia đều cho các hô dân gặp khó khăn để đảm bảo ai cũng nhận được quà. Suy cho cùng thì việc này là sai nguyên tắc.'' ông Minh nhấn mạnh.

Cùng ngày, trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Hóa - Chủ tịch UBND xa Quảng Trung cho biết, hiện tại lanh đạo thôn Trung Thôn đa trả lại toàn bô số tiền đa truy thu cho những hô dân được đoàn từ tiện tặng tiền, đồng thời xin lỗi người dân về việc làm sai trái của mình.

''Thực ra, việc làm của lanh đạo thôn Trung Thôn cũng là muốn mọi hô dân nghèo đều nhận được tiền hỗ trợ, không vụ lợi cá nhân. UBND xa cũng đa yêu cầu lanh đạo thôn làm tường trình vụ việc, rút kinh nghiệm, không để những vụ việc tương tự tái diễn...'' ông Hóa khẳng định.http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/thu-lai-tien-cuu-tro-cua-dan-truong-thon-rat-thuong-nguoi-3321675/

Đáng thương hay đáng giận?(Thể Thao & Văn Hóa Online 27/10, Mỹ Mỹ)

Thông tin người cán bô thôn Trung Thôn, xa Quảng Trung, thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình thu lại tiền cứu trợ lũ lụt của dân đang khiến dư luận bất bình.

Cụ thể, sau trận lụt lịch sử vừa qua, nhiều tổ chức từ thiện đa tiếp cận thôn Trung Thôn để cứu trợ đồng bào sau thiên tai. Những đoàn thiện nguyện đa cung cấp vật phẩm và tiền để đồng bào ổn định cuôc sống. Họ cũng chọn những gia cảnh khó khăn để hỗ trợ khẩn cấp.Tuy nhiên, sau khi các đoàn cứu trợ về, cán bô thôn đa tới những hô gia đình vừa được giúp đỡ để... thu lại tiền cứu trợ. Điển hình, môt gia đình khác được hỗ trợ 500 ngàn đồng bị thu lại 400 ngàn đồng.

Theo thông tin tới thời điểm hiện tại, mục đích thu tiền của cán bô thôn là để chia đều tiền cứu trợ cho tất cả các hô dân trong thôn cùng chịu trận trước con lũ dữ. Sau khi gặp phản ứng từ phía dư luận, thôn đa hoàn trả đầy đủ tiền cho các hô dân bị thôn thu kèm những lời xin lỗi.

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Và, với những thông tin như vậy, cho đến lúc này, có lẽ chúng ta nên sòng phẳng và khách quan để nói rằng: các cán bô thôn chưa có dấu hiệu tư lợi cá nhân. Và các đồng tiền từ thiện cũng chưa có dấu hiệu "lạc" vào túi riêng của họ, như nhiều người lo ngại.

Nói cách khác, họ vẫn đang cố hết sức để cùng thôn khắc phục lũ theo cách họ cho là đúng. Và, chuyện "ăn trên lưng đồng bào" như những lời nhận xét gay gắt cũng chưa đủ chứng cớ đủ thuyết phục.

Trước áp lực của dư luận, cũng như những "nhạy cảm" về chuyện xử lý tiền cứu trợ từng xảy ra môt số nơi trong quá khứ, có lẽ những cán bô này cũng có phần đáng thương khi bị dư luận tấn công quá đà.

***

Tuy nhiên, dù tâm những người "vác tù và hàng tổng" ở thôn Trung Thôn có thể chưa vấy bẩn, song vẫn phải khẳng định: cách làm của họ đa sai. Sai hoàn toàn.

Bởi, việc tổ chức thu lại tiền cứu trợ trực tiếp là trái pháp luật. Việc tự ý coi mình có quyền "phân phối lại" nguồn viện trợ là lạm quyền. Việc cào bằng tiền viện trợ theo nhân khẩu là tư duy cứng nhắc.

Thậm chí, đa có thông tin rằng cán bô thôn tại đây tạo áp lực và "đe" rằng các gia đình không đưa lại tiền sẽ không đưa vào danh sách các đợt cứu trợ khác. Nếu điều này là có thật, đây là sự vi phạm tới vấn đề đạo đức. Những người đứng đầu thôn, với chút quyền nhỏ, đa không còn liêm chính khi thực hiện kế hoạch có vẻ công bằng của mình.

Không môt ý tưởng tốt đẹp nào của cán bô được phép thực hiện từ áp đặt và xâm phạm quyền lợi chính đáng của người dân!

***

Cán bô thôn đa sai. Chừng mức sai cũng đa rõ. Nhưng, câu chuyện "cào bằng" tiền từ thiện lại gợi mở nhiều hơn về sức ép của từ thiện với địa phương. Người miền Trung nói chung và thôn Trung Thôn hẳn cũng quen với các đoàn từ thiện. Mảnh đất dữ gánh nhiều thiên tai đa là "hàn thử biểu" cho tấm lòng của đồng bào của cả nước từ bao đời.

Song, thời gian gần đây, việc người dân trực tiếp tới rốn lũ làm từ thiện nhiều hơn. Điều này đòi hỏi những người đứng đầu ở cơ sở cần có sự linh hoạt hơn trong việc tạo điều kiện cũng như hỗ trợ hiệu quả các nhóm thiện nguyện. Cách làm cũ, tư duy cũ đa không còn thích hợp với thực tế mới.

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Thực tế mới ở đây theo lời cán bô thôn Trung Thôn: tính đến ngày 24/10, đa có 16 đoàn từ thiện từ khắp nơi đến thôn trao quà hỗ trợ người dân.

Trước mắt, ít ra, họ cũng cần sự hỗ trợ từ phía những người đi làm từ thiện. Cụ thể, gần đây, đa có đề xuất cho rằng nên lập môt ứng dụng trên điện thoại di đông dành cho những người đi làm từ thiện ở những vùng thiên tai.

Theo đó, từng nhóm đơn lẻ đi làm từ thiện sẽ đánh dấu các địa điểm mình sẽ tới cùng việc ghi rõ lượng hàng hóa, tiền dự kiến hỗ trợ. Các nhóm khác nhìn vào bản đồ để thấy những vùng rốn lũ khác đang bị bỏ quên. Từ đó, các cán bô địa phương cũng có thể chủ đông đón tiếp số đoàn sẽ tới chỗ mình để cùng góp ý, bàn bạc nhằm xử lý nguồn viện trợ hiệu quả, thỏa đáng.

Tất nhiên, đó chỉ là môt trong nhiều đề xuất. Nhưng, mọi đề xuất đều đáng chú ý, khi nhìn tới câu chuyện lùng bùng rất khó xử của những cán bô địa phương khi "lũ viện trợ" về.http://thethaovanhoa.vn/dien-dan-van-hoa/dang-thuong-hay-dang-gian-n20161027063952201.htm

Tổ chức làm từ thiện, tưởng dễ mà... chẳng dễ!(Nông Nghiệp Việt Nam Online 27/10, Vương Hưng; Nông Nghiệp Việt Nam 27/10, tr19)

Câu chuyện các cán bô cơ sở ở tỉnh Quảng Bình đến từng nhà hô dân, thu lại 400 trên tổng số tiền 500 ngàn đồng, mà các đoàn cứu trợ đa trao cho các hô này để chia lại cho toàn thôn, gây bức xúc dư luận dữ dôi.

Nghe thì vô lý, nhưng mà nghĩ căn cơ thì vì sao lại thế?

Ông Lê Văn Luận, Phó thôn Trung Thôn kiêm Bí thư chi bô đôi 3, thôn Trung Thôn, xa Quảng Trung, thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình, cho biết tính đến ngày 24/10 đa có 16 đoàn từ thiện từ khắp nơi đến đây trao quà ủng hô người dân. Ông Luận thừa nhận có việc thu lại của dân mỗi hô 400 nghìn đồng.

Tuy nhiên, ông cho rằng việc làm này với mục đích là vì dân: "Chúng tôi thu lại 400/500 ngàn đồng số tiền cứu trợ là để lấy mặt bằng toàn bô, sau đó cân bằng mặt hàng rồi lập danh sách chia đều cho dân chứ chúng tôi không bỏ túi riêng. Tui biết việc làm này là sai chủ trương, nhưng bọn tui làm như rứa là cũng vì dân cả thôi”.

Gia đình bà Lê Thị Nuôi sau khi nhận được 500.000 đồng cứu trợ thì bị lãnh đạo thôn đến thu lại 400.000

đồng (Ảnh: Minh Tuấn/Người lao động)

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Vì mỗi đoàn cứu trợ trao mỗi phần quà khác nhau, đoàn thì sữa, mì tôm, đoàn thì gạo... nên cán bô thôn quy ra tiền mặt để cho công bằng. Họ lập danh sách theo hình thức cuốn chiếu đảm bảo dân ai cũng được nhận quà như nhau, việc thu lại 400/500 ngàn đồng số tiền cứu trợ hôm 22/10 là để lấy mặt bằng toàn bô, sau đó cân bằng mặt hàng rồi lập danh sách chia đều cho dân.

Theo thống kê của thôn, đợt lũ lụt đa khiến người dân trong thôn bị thiệt hại nặng nề, lên đến 2,5 tỷ đồng.

Bà V, 78 tuổi, thôn Tân Đông, xa Quảng Hải, thị xa Ba Đồn, Quảng Bình, sống môt mình, con cái đi làm ăn ở Tây Nguyên, được môt đoàn hảo tâm từ Hải Phòng hỗ trợ 2 triệu đồng.Đến tối, người của thôn đến nhà thu lại khoản tiền này. Bà kể: “Cán bô thôn nói lụt chung, mọi người cùng mất mát nên ai được hỗ trợ thì phải chia sẻ”.

Theo người dân, cán bô thôn Tân Đông sau khi thu tiền về đa chia bổ đầu cho tất cả các khẩu trong thôn.

Những hiện tượng kể trên, nghe thuật lại, ai cũng thấy bất công và cảm xúc thì bất bình. Tuy sau đó, dưới sức ép của dư luận, các cán bô thôn đa xin lỗi và trả lại tiền cho các hô dân.Nhưng suy xét căn cơ, thì vì sao lại xảy ra nông nỗi thế?

Cả 2 bên, phía cá nhân tổ chức kêu gọi, nhận tiền quà cứu trợ, tổ chức chuyển phát quà hỗ trợ và phía chính quyền địa phương nhận tiền quà để phân bổ, cũng đều cần thực hiện theo luật và các hướng dẫn cụ thể. Phải có kiến thức thực hiện việc từ thiện, để việc từ thiện đạt hiệu quả cao nhất với từng người dân bị thiệt hại.

Cán bô phía chính quyền địa phương cần khảo sát tình trạng mất mát của dân, lên kế hoạch để phân chia khu vực dân cư theo mức đô thiệt hại nặng nhẹ. Sau đó sắp xếp đoàn cứu trợ vào từng khu vực, để ai bị thiệt hại mất mát cũng đều có thể nhận được quà theo mức thiệt hại.

Việc các cán bô thôn thiếu kiến thức, lại còn áp đặt thực hiện phát quà từ thiện, đa làm xói mòn lòng tin của dân về phía chính quyền, gây nên nhiều mất mát trong tình làng, nghĩa xóm, dẫu vậy, đây là môt thực tế, và còn có thể tiếp tục xảy ra, nên cần nhìn nhận lại thấu đáo, tổ chức hợp lý hơn, trong công tác từ thiện.http://m.nongnghiep.vn/to-chuc-lam-tu-thien-tuong-de-ma-chang-de-post178719.html

Nỗi niềm trưởng thôn mùa cứu trợ(Tuổi Trẻ 27/10, tr9, Tấn Vũ)

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Câu chuyện cán bô thôn thu lại quà cứu trợ của các nhóm từ thiện về phát cho dân đang được mổ xẻ, bàn luận. Hai tác giả tham gia các đợt cứu trợ lũ lụt ở miền Trung mới đây chia sẻ góc nhìn về câu chuyện này.

Phát xong xe hàng cứu trợ, ông Nguyễn Văn Thông, trưởng thôn Tràm Mé (xa Sơn Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình), quẹt mồ hôi trán ngồi tâm sự rằng bốn mùa trong năm khổ nhất của trưởng thôn là mùa bao lũ và cứu trợ.

Ông Thông cũng như bao trưởng thôn khác ở đây được dân bầu, và trợ cấp hằng tháng ông nhận là 870.000 đồng nhưng công việc của ông thì không ai đong đếm được.

Khi nước lũ bắt đầu dâng, ông cùng đám thanh niên là những người đầu tiên chạy đôn đáo tới các gia đình chỗ trũng vận đông di dời, giúp khiêng đồ đạc, bồng bế người già, trẻ con. Nước lên cao chút nữa, chính ông là người dẫn các đoàn cứu hô quân đôi, công an đến từng nhà.

Và rồi cái điện thoại của ông thì reo từ sáng sớm đến lúc gà gáy sang canh trong những ngày lũ. Sáng sớm, điện thoại ông reo đi gọi dân có đoàn cứu trợ về. Ông chạy đi tìm người thông báo.

Giữa buổi, điện thoại ông reo có người hỏi lại: “Nhận quà ở đâu?”. Trưa có người gọi bảo: “Quà của tôi sao không thấy? Nhà tôi vẫn ngập mà sao không thấy quà?”.

Chiều có người dọa: “Không cho tôi vào danh sách tôi kiện ông lên huyện, tỉnh”. Tối có người kéo đến nhà bảo: “Nhà tôi ngập nhiều sao không được, nhà hàng xóm ngập ít lại có quà?”.

Đó là chưa kể những lời phàn nàn, thậm chí là chửi ở nga ba thôn đến đầu làng ngách xóm rằng “tôi không có quà vì ông trưởng thôn không đưa vào danh sách”.

Nhưng trưởng thôn có biết khi nào có đoàn cứu trợ đến và mỗi phần quà trị giá bao nhiêu? Có đoàn đến trước, những hô khó khăn, nhà thiệt hại nặng nhất ông đưa vào danh sách nhận quà đợt đầu.

Đoàn sau đến là những hô tiếp theo, thiệt hại ít hơn, lên nhận. Nhỡ phần quà sau nhiều hơn phần quà trước thì ông là người đầu tiên lanh đủ sự thị phi, so bì.

Rồi đằng sau những chuyến cứu trợ, nếu không có sự công bằng thì tình làng nghĩa xóm rạn nứt, sứt mẻ. Trưởng thôn lại là người phải hàn gắn các mối quan hệ này để xóm làng êm thấm.

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Quay về xa Tân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) trong những ngày lũ lớn, lại nhớ ông trưởng thôn chèo đò đưa chúng tôi vào vùng rốn lũ. Ông thuôc vanh vách từng nóc nhà, từng gia cảnh, từng chỗ nông sâu, nhớ mặt từng đứa bé, con bò của dân.

Phát hàng xong, gửi ông chút tiền nước, ông từ chối phăng vì: “Chúng tôi phải cảm ơn các anh!”. Ông bảo mấy ngày nay thôn có người chết do lũ cuốn, nhà cửa ông bỏ hết để chạy đi tìm xác, rồi thức trắng nhiều đêm lo ma chay.

Có thể đâu đó có những người lợi dụng kiếm chác từ việc cứu trợ, nhưng trong hàng ngàn trưởng thôn ở nhiều tỉnh trong vùng lũ lụt còn có rất nhiều trưởng thôn đủ đầy trách nhiệm và tốt bụng như tôi gặp.

Chỉ tiếc rằng sau mỗi môt mùa bao lụt, cứu trợ, rất nhiều trưởng thôn phải từ chức vì không chịu nổi áp lực và nhiều địa phương phải “đỏ mắt” để tìm người làm trưởng thôn.

Nhà văn Phạm Ngọc Tiến: Tôi tin họ là người tử tế

Khi đoàn của chương trình Cơm có thịt chúng tôi đến những hô dân nghèo thiệt hại nặng nhất vì lũ lụt để hỗ trợ, chủ tịch UBND xa Phương Mỹ, Hương Khê, Hà Tĩnh trực tiếp chèo thuyền chở đi. Ở Phương Mỹ, trụ sở UBND 2 tầng là nơi dân các xóm lân cận đến ở tránh lũ. Cán bô và dân những ngày này là môt.

Đến các xa khác như Hương Đô, Hương Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh), Ngư Hóa, Trọng Hóa, Tân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình), Lâm Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình), các cán bô chủ chốt của xa đều tận tình cùng đoàn công tác.

Ở Ngư Hóa, đoàn phải ăn mì suông, chủ tịch UBND xa cùng môt thành viên đi đến hơn tiếng đồng hồ mới mua nổi môt con gà nhép nấu mì cho hơn chục người ăn. Ở Trọng Hóa, vị phó công an xa nhiệt tình đi cả ngày trời vào bản, từ chối tiền bồi dưỡng và xăng xe cho đoàn mượn.

Họ đều sâu sát dân, biết rõ từng hoàn cảnh của dân. Ở Lâm Hóa, bí thư xa dẫn đến từng nhà mất trâu bò, thậm chí anh còn nhớ cả màu lông con bò đa mất.

Qua sự chào hỏi nhau của cán bô và dân, thấy họ có sự gần gũi thân tình, tôi nghiệm ra rằng ở những vùng nghèo cán bô đều tốt với dân. Mọi đề xuất của họ với đoàn đều vì những gì thiết yếu của dân, nhất là với học sinh.

Những người như thế, tôi tin họ là những người tử tế. Tin nhưng nguyên tắc vẫn phải kiểm tra lại những hô đa nhận tiền hỗ trợ, kiểm tra để không phụ lòng những người đóng góp để không sơ sẩy dù chỉ môt đồng.

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Công bằng khác bình đẳng, thưa cán bộ thôn Trung Thôn(Nguoiduatin.vn 27/10, Chinh Lê)

Các đoàn cứu trợ đến tận nhà người dân gặp khó khăn ở Quảng Bình để trao tiền hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ lụt, nhưng sau đó bị chính quyền thôn thu lại.

Nhiều ngày qua, trước những thiệt hại nặng nề mà cơn bao lịch sử gây ra cho miền Trung, hàng trăm, hàng ngàn tổ chức, cá nhân đa chung tay cùng đồng bào vượt qua cơn cùng cực bằng cách cứu trợ các nhu yếu phẩm cần thiết và tiền mặt. Thế nhưng, tiền cầm chưa ấm tay, hàng nhận chưa kịp bóc, trong 2 ngày 24-25/10, người dân ở các thôn thuôc xa Quảng Hải (thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) đa bị cán bô thôn thu lại tiền sau đó được chia lại với mức thấp hơn số tiền cứu trợ rất nhiều.

Theo ông Lê Văn Luận – phó thôn Trung Thôn, lý do làm vậy là để chia lại cho những hô dân khác cũng bị thiệt hại trong thôn chứ không đút túi làm của riêng. Trước mắt hay cứ cho rằng việc làm của các cán bô xa là vì dân, không chút tư hữu nào. Nhưng xin hỏi, tại sao các ông lại nhầm lẫn khái niệm công bằng với bình đẳng?

Bình đẳng là sự ngang bằng với nhau trong môt lĩnh vực nào đó, tức là không phân biệt nam, nữ, già, trẻ,... tất cả đều được hưởng lợi ích theo kiểu cào bằng. Trong khi đó, công bằng lại chỉ mối quan hệ giữa cống hiến, điều kiện,... và sự hưởng thụ, tức là người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít.

Bởi thế, không có người già nào đề huề con cháu, đầy đủ vật chất lại so bì với những người già neo đơn khi họ được hưởng trợ cấp. Chẳng có đứa trẻ nào lành lặn lại tị nạnh với những đứa trẻ khuyết tật chỉ vì chúng được ưu tiên hơn cả.

Đành rằng, sau bao lũ, ai cũng chịu thiệt hại. Nhưng hay nhìn xem, các trường hợp được thôn liệt kê để nhận trợ cấp, họ là hô nghèo, là người già neo đơn, là những người mà khi chưa lũ đa khốn cùng lắm rồi! Và sau thiên tai thì họ cũng là những người bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Chắc chắn, tiền và hàng cứu trợ với họ cần thiết hơn những người còn lại. Ép họ phải “bình đẳng quyền lợi” trong trường hợp này chẳng phải quá bất công hay sao?

Ông Lê Văn Luận - Phó thôn Trung Thôn trần tình vụ việc thu lại tiền hỗ trợ của dân.

Ảnh: NLĐ.

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Chẳng có ai muốn mình thiệt thòi hơn người khác để hưởng nhiều ưu ái cả. Tất cả cũng chỉ vì tình thế bắt buôc mà thôi.

Thưa các cán bô thôn Trung Thôn, các ông không thể lấy lí do “cào bằng” để giải thích cho việc làm của mình được. Chắc hẳn các ông không thể không biết đến dòng chữ “Dân giàu, nước mạnh, xa hôi công bằng, dân chủ, văn minh” chứ.

Chúng ta luôn hướng đến môt xa hôi công bằng. Là công bằng chứ không phải bình đẳng, xin các ông chớ quên!

* Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giảhttp://www.nguoiduatin.vn/cong-bang-khac-binh-dang-thua-can-bo-thon-trung-thon-a304152.html

Vụ thu lại tiền cứu trợ: Cán bộ thôn đừng tự ý quyết định(Nông Thôn Ngày Nay Online 26/10, Tùng Anh)

Liên quan đến vụ việc 40 hô dân thôn Trung Thôn (xa Quảng Trung, thị xa Ba Đồn – Quảng Bình) bị cán bô thôn “truy thu” lại tiền cứu trợ gây bức xúc, các chuyên gia và đại diện nhóm từ thiện cho rằng: muốn chia lại đối tượng phải lấy lại ý kiến dân. Theo bà Bùi Thị An – Chủ tịch Hôi nữ trí thức Hà Nôi, nguyên đại biểu Quốc hôi khóa XIII, tất cả mọi việc liên quan đến dân, trước khi làm phải xin ý kiến dân, đó là nguyên tắc. Trong việc nhận quà cứu trợ hay tiền từ thiện, cái quan trọng nhất là phải xác định đúng đối tượng. Đối tượng ở đây cũng phải được bình bầu từ dân, những người có trách nhiệm thuôc các đoàn thể như Hôi phụ nữ, Hôi cựu chiến binh, Đoàn thanh niên…

“Nếu xác định đối tượng sai dẫn đến người khó khăn chưa nhận được giúp đỡ, muốn chia lại thì cũng phải lấy ý kiến lại. Đặc biệt thông báo cho những tổ chức làm từ thiện để họ biết. Lanh đạo thôn có thể nói rằng: trước đây chúng tôi xác định đối tượng chưa hợp lý nên dẫn đến nhiều người khó khăn không nhận được hỗ trợ, giờ xin ý kiến để xác định lại. Khi tất cả đều đồng thuận thì mới được làm chứ chính quyền không được làm môt mình” – bà An khẳng định.

Cũng theo bà An, tất cả những vấn đề liên quan đến tài chính thì phải minh bạch đến tận cùng. Khi đa minh bạch rồi phải làm mọi cách để dân có thể biết và giám sát. Lanh đạo các địa phương cũng phải kiểm tra thường xuyên xem thực sự dân đa biết, đa hiểu những điều mình công khai minh bạch chưa?

“Việc tự ý truy thu tiền cứu trợ từ 40 hô dân ở Ba Đồn là sai. Nhưng, sai có thể sửa. Họ có thể đứng ra xin lỗi dân, đề hướng giải quyết hợp lý được dân ủng hô” - bà An nói.

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Ở khía cạnh khác, chị Phạm Thị Cẩm Nhung – Nhóm từ thiện Chia sẻ yêu thương (Hà Nôi) lại cho rằng, lanh đạo thôn có thể xin lỗi, trả lại tiền hoặc sửa sai. Nhưng cái mà họ đánh mất chính là niềm tin của những người làm từ thiện.

“Khi làm công tác thiện nguyện, cứu giúp những hoàn cảnh khó khăn, các đoàn từ thiện luôn phải cân nhắc việc tiền, quà của mình có đến được đúng đối tượng cần giúp đỡ không? Tiền, quà sử dụng có được công khai không? Có thất thoát gì không? Chính vì vậy, thường thì các đoàn sẽ đi cùng với các cơ quan báo chí để được minh bạch từ hình ảnh đến thông tin người nhận” – chị Nhung chia sẻ.

Trước đó, ngày 22.10, có môt đoàn từ thiện ở TP HCM ra trao khoảng 40 suất quà cho nhiều hô dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sau lũ lụt tại thôn Trung Thôn (xa Quảng Trung, thị xa Ba Đồn – Quảng Bình). Mỗi suất trị giá 500.000 đồng cùng môt phần quà hỗ trợ. Tuy nhiên, khi đoàn cứu trợ vừa rời khỏi thì nhiều cán bô thôn Trung Thôn đa đến tận nhà thu lại 400.000 đồng mà người dân được hưởng với lý do là để "chia đều" cho toàn bô người dân trong thôn.http://danviet.vn/tin-tuc/vu-thu-lai-tien-cuu-tro-can-bo-thon-dung-tu-y-quyet-dinh-718392.html

ĐBQH lên tiếng về việc thôn thu lại tiền cứu trợ lũ lụt của dân(VOVNews 26/10, Thu Thủy)

ĐBQH Đinh Duy Vượt (đoàn Gia Lai) cho rằng: Đây là việc làm vi phạm, không đúng với chủ trương, chính sách đặc biệt là với người nghèo.

Dư luận rất bức xúc trước việc môt số cán bô của thôn Trung Thôn (xa Quảng Trung, thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) thu lại phần lớn số tiền mà đoàn từ thiện đến hỗ trợ bà con vùng lũ.

Liên quan đến vấn đề này, trả lời báo chí bên hành lang Quốc hôi sáng nay (26/10), ĐBQH Đinh Duy Vượt (đoàn Gia Lai) cho rằng: Đây là việc làm vi phạm, không đúng với chủ trương, chính sách đặc biệt là với người nghèo. Chúng ta phải làm thế nào để các khoản tài trợ, cứu trợ thực sự đến với người dân. Đây là vấn đề nhân đạo và nhân văn.

Theo ông Vượt, cômg tác cứu trợ đòi hỏi chính quyền, đoàn thể và các tổ chức xa hôi khác phải làm thế nào để thực sự đến được với người nghèo, người khó khăn, để người dân được hưởng.

Từ trước đến nay, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, xa hôi rất chăm lo, quan tâm hỗ trợ người dân khi bị thiên tai lũ lụt. Tuy nhiên vẫn còn để xảy ra tình trạng trên.

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Ông Vượt khuyến cáo, muốn ngăn chặn được vấn đề này, các tổ chức đoàn thể phải vào cuôc và hết sức công khai, dân chủ, minh bạch để cho người dân biết. Khi hỗ trợ, cứu trợ của Nhà nước phải đồng bô từ trên xuống dưới để người dân được hưởng thụ việc ưu ái, ưu tiên cho việc cấp phát đó.

ĐBQH Nguyễn Văn Thân (đoàn Thái Bình) nhấn mạnh, cần phải xác định rõ nguyên tắc của doanh nghiệp khi tài trợ, ủng hô phải có mục đích.

“Hầu hết các doanh nghiệp mà chúng tôi biết, họ đều đưa đến tận tay những người cần hỗ trợ chứ không muốn thông qua tổ chức nào. Đó là nguyện vọng hầu hết của các doanh nghiệp vì họ không thể tài trợ cho tất cả được,” ông Thân nói.

Theo vị đại biểu này, nếu chính quyền địa phương thu lại của người dân được tài trợ rồi chia đều là việc làm vô cùng sai trái.

“Chúng ta phải làm triệt để chứ không có chuyện lấy lại đồ của người được tài trợ, những người vô cùng khó khăn” ông Thân nêu ý kiến,

ĐBQH Nguyễn Văn Thân cũng cho rằng, chính quyền lại lấy tiền tài trợ cho dân rồi chia cho người khác là không được. Cho nên, các doanh nghiệp đa tài trợ cho các hô gia đình thì phải trả lại ngay cho họ, nhất là trong đợt lũ lụt vừa qua.

Về phản ứng của tỉnh Quảng Bình, ông Thân đánh giá, Quảng Bình đề nghị cách chức những người đa làm những việc này là hoàn toàn xứng đáng và không thể để tình trạng này kéo dài được. Cái đó là tấm lòng của nhà hảo tâm và chính quyền không được can thiệp.

Về phần mình, ông Nguyễn Ngọc Phương, Phó trưởng Đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH Quảng Bình cho rằng: Sau khi phát hiện điều này, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Hoài đa có văn bản chỉ đạo chấn chỉnh tất cả xa, phường, thị trấn phải làm cực kỳ nghiêm túc việc tiếp nhận hàng cứu trợ.

Đồng thời, trong chỉ thị nêu rõ, sẽ điều tra, xác minh, làm rõ, xử lý nghiêm những đơn vị đa vi phạm.http://vov.vn/tin-24h/dbqh-len-tieng-ve-viec-thon-thu-lai-tien-cuu-tro-lu-lut-cua-dan-563559.vov

Quảng Bình: Chấn chỉnh hoạt động tiếp nhận và cứu trợ bão lũ(Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10, Vĩnh Quý; VTVNews 27/10; Dân Trí 27/10, Đặng Tài)

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Ngày 26/10, tin từ VP UBND tỉnh Quảng Bình cho biết: Ông Nguyễn Hữu Hoài - Chủ tịch UBND tỉnh đa chỉ đạo các huyện, thị xa, thành phố thực hiện nghiêm túc việc tiếp nhận và phân bổ hàng cứu trợ lụt bao đối với các địa phương.

Ngay sau khi lụt bao xảy ra, lanh đạo tỉnh Quảng Bình đa có văn bản số 2400/VPUBND-KTTH ngày 20/10/2016 về việc tổ chức

tiếp nhận hỗ trợ lũ lụt.

Văn bản này đa chỉ đạo cơ sở quán triệt đến tận thôn, bản việc tiếp nhận và phân phối hàng, tiền hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân đến tay người dân; đảm bảo tiền, hàng hỗ trợ đến đúng đối tượng, đủ số lượng theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân cứu trợ.

Trong thời gian vừa qua, khi có nhiều tổ chức, cá nhân đến Quảng Bình để thăm hỏi, đông viên và hỗ trợ những gia đình, địa phương bị thiệt hại trong đợt lũ lụt này lại có môt số thông tin về việc trưởng thôn thu lại tiền đa hỗ trợ cho người dân để chia cho những hô khác.

Thông tin này gây bức xúc trong nhân dân cũng như nhà tài trợ đa được báo chí thông tin, như việc xảy ra tại thôn Trung Thôn, xa Quảng Trung, thị xa Ba Đồn.

Để chấn chỉnh tình trạng trên, ngày 26/10,Cchủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình tiếp tục chỉ đạo chủ tịch UBND huyện, thị xa, thành phố chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh nếu để địa phương mình xảy ra sai phạm.

Đồng thời, sẽ xử lý nghiêm khắc đối với các cán bô có dấu hiệu tham ô, tham nhũng, chiếm đoạt tiền, quà cứu trợ của người dân.http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/quang-binh-chan-chinh-hoat-dong-tiep-nhan-va-cuu-tro-bao-lu-2475367-c.html

Ngư dân lúng túng tiêu tiền bồi thường(Nông Thôn Ngày Nay Online 26/10, An Sơn – Phan Phương)

Sau khi nhận tiền bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường biển mà Formosa gây ra, ngư dân đánh bắt gần bờ ở Thừa Thiên - Huế lúng túng vì không biết sử dụng khoản tiền này vào việc gì để mang lại hiệu quả kinh tế. Tỉnh đầu tiên chi trả

Lực lượng CA mang hàng cứu trợ về giúp bà con ngay sau khi nước lũ vừa rút.

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Những ngày qua, ngư dân các xa Lôc Điền, Vinh Giang và Vinh Hưng (huyện Phú Lôc) đa được chi trả tiền bồi thường thiệt hại đợt 1 (50% tổng mức thiệt hại) sau sự cố ô nhiễm môi trường biển mà Formosa gây ra. Tại xa Lôc Điền, đa có 5 chủ tàu thuyền gần bờ và lao đông được chi trả bồi thường đợt 1 với tổng số tiền hơn 575 triệu đồng. Trong đó, có 4 tàu thuyền công suất từ 20 - 50CV được chi trả 45 triệu đồng/chiếc, 1 tàu thuyền có công suất từ 50 - dưới 90CV được chi trả gần 62 triệu đồng; 14 lao đông trên những phương tiện này được bồi thường 333 triệu đồng.

Ngày 7.10, Thủ tướng Chính phủ đa có văn bản về việc tạm cấp 3.000 tỷ đồng từ khoản tiền bồi thường của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh cho 4 tỉnh miền Trung. Theo đó, Chính phủ cấp cho Hà Tĩnh 1.000 tỷ đồng, Quảng Bình 1.100 tỷ đồng, Quảng Trị 500 tỷ đồng và Thừa Thiên - Huế 400 tỷ đồng để tạm chi trả cho người dân 50% số tiền bồi thường thiệt hại.

Tại các xa Vinh Giang và Vinh Hưng, ngư dân mỗi xa đa được chi trả hơn 200 triệu đồng tiền bồi thường đợt 1. Theo ghi nhận của phóng viên NTNN, việc thực hiện chi trả bồi thường cho ngư dân các xa trên đa được tiến hành nhanh gọn, công bằng, nên không xảy ra tình trạng khiếu kiện. “Tôi và những ngư dân khác bị thiệt hại tại địa phương rất vui mừng, phấn khởi khi được chi trả tiền bồi thường. Nhà nước đa rất quan tâm và thấu hiểu sự khó khăn của chúng tôi sau sự cố Formosa”- môt ngư dân xa Vinh Giang chia sẻ.

Ông Hồ Trọng Cầu - Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Lôc cho biết, tổng mức bồi thường thiệt hại cho ngư dân ở huyện này theo Quyết định 1880/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là hơn 276 tỷ đồng. Trong đợt chi trả lần 1 này, huyện được tỉnh tạm cấp 147 tỷ đồng để chi trả 50% tiền bồi thường. Từ 25.10, huyện tiếp tục tiến hành chi trả cho ngư dân 8 xa, thị trấn khác trên địa bàn. Trong đó, các xa Lôc Vĩnh, Vinh Hiền và thị trấn Lăng Cô là những địa phương nhận được tiền bồi thường thiệt hại nhiều nhất.

Tổng mức bồi thường thiệt hại do sự cố Formosa ở tỉnh Thừa Thiên - Huế là 749,767 tỷ đồng. Đến nay, tỉnh đa phân bổ 400 tỷ đồng từ tài khoản tiền gửi có mục đích của tỉnh tạm cấp cho các địa phương để tạm ứng trước cho người dân 50% tiền bồi thường thiệt hại. Tại các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang và thị xa Hương Trà, từ ngày 25.10, người dân bị thiệt hại do Formosa gây ra cũng sẽ bắt đầu được nhận 50% số tiền bồi thường. Thừa Thiên- Huế là địa phương đầu tiên trong 4 tỉnh miền Trung bị thiệt hại do sự cố môi trường biển thực hiện chi trả bồi thường cho ngư dân.

Lúng túng vì… tiền

Nhiều ngư dân ở các xa Lôc Điền, Vinh Giang và Vinh Hưng cho biết, mặc dù rất vui vì sớm được chi trả tiền bồi thường nhưng bây giờ họ rơi vào tình trạng

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

lúng túng vì không biết sử dụng khoản tiền này vào mục đích gì cho hiệu quả. Nguyên nhân là lâu nay họ đánh bắt gần bờ, trong khi hoạt đông đánh bắt này hiện đang gặp nhiều khó khăn, còn việc chuyển đổi nghề thì đến nay vẫn chưa có sự định hướng cụ thể nào.

Theo ngư dân Trần Kính (xa Lôc Điền), từ khi Bô Y tế công bố kết quả phân tích mẫu thủy sản và thông báo các loại thủy sản an toàn cũng như không an toàn, giá cả thủy sản đánh bắt gần bờ giảm mạnh. Tình trạng này khiến tàu của ông cũng như nhiều tàu thuyền ở địa phương chuyên đánh bắt gần bờ tiếp tục phải nằm bờ. “Số tiền được bồi thường không đủ để đóng tàu khai thác xa bờ, muốn chuyển sang làm nghề khác thì không biết làm nghề gì vì từ trước đến nay tôi chỉ biết theo đuôi con cá. Không biết đầu tư vào việc gì cho hiệu quả nên tôi sợ mình sớm tiêu hết tiền” - ông Kính nói.

Ngư dân Nguyễn Thương (xa Vinh Giang) cho hay, sau khi nhận 91 triệu đồng tiền bồi thường đợt 1, vợ ông bàn dùng số tiền này để chuyển sang chăn nuôi hoặc mở dịch vụ kinh doanh. Tuy nhiên, ông đa không tán thành ý kiến của vợ vì để phát triển các lĩnh vực trên đòi hỏi vốn lớn và có mặt bằng. Hiện vợ chồng ông rất lúng túng vì không biết đầu tư số tiền bồi thường vừa nhận được vào việc gì để đưa lại hiệu quả kinh tế.

Trong khi đó, nhiều ngư dân khai thác xa bờ đều cho biết đa có kế hoạch để sử dụng tiền bồi thường hợp lý. “Sau khi nhận được tiền bồi thường, tôi sẽ đầu tư nâng cấp tàu và mua sắm ngư lưới cụ để khai thác hải sản hiệu quả tại vùng biển xa”- ngư dân Ngô Đức Tâm (xa Phú Thuận, huyện Phú Vang) cho biết.

Theo ông Nguyễn Văn Phương- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế, tỉnh đa chỉ đạo các địa phương mời các ngân hàng thương mại tham gia tại các buổi chi trả tiền bồi thường để người dân có thể gửi tiền tiết kiệm dễ dàng khi chưa sử dụng đến. Về lâu dài, địa phương sẽ có chính sách khôi phục, phát triển sản xuất phù hợp và xây dựng đề án chuyển đổi nghề cho ngư dân để không lang phí tiền bồi thường.

* Hà Tĩnh chuẩn bị chi trả bồi thường: Ngày 24.10, ông Lê Đức Nhân - Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Hà Tĩnh cho biết: “Tỉnh Hà Tĩnh đang chuẩn bị tiến hành chi tiền bồi thường cho người dân bị thiệt hại”. Còn ông Phan Duy Vĩnh - Phó Chủ tịch UBND thị xa Kỳ Anh (Hà Tĩnh) thông tin: “Đến thời điểm này trên địa bàn còn môt số thôn chưa kê khai xong, thị xa đang làm quyết liệt để tỉnh phê duyệt thực hiện việc bồi thường cho người dân sớm nhất”.

* Quảng Bình đa chuyển tiền đền bù về các huyện: Ông Mai Văn Minh – Phó Giám đốc Sở NNPTNT Quảng Bình cho biết, tỉnh này đa chuyển số tiền đền bù thiệt hại của Formosa về các huyện, thị xa và thành phố trong tỉnh để tiến hành việc chi trả cho ngư dân. Trao đổi với NTNN, lanh đạo môt số huyện ở Quảng Bình cho biết, các huyện đang rà soát lại môt lần nữa danh sách các đối tượng bị

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

thiệt hại để tiến hành chi trả, chậm nhất là trong tuần sau ngư dân sẽ được nhận tiền đền bù.http://danviet.vn/nha-nong/ngu-dan-lung-tung-tieu-tien-boi-thuong-718195.html

Quảng Bình: Thông qua một số nghị quyết chuyên đề quan trọng(Đại Biểu Nhân Dân 27/10, tr2, Nguyên Ánh Tuyên)

HĐND tỉnh đa tổ chức Kỳ họp thứ 3, xem xét, thông qua các dự thảo nghị quyết về: Quy định mức thu các loại phí, lệ phí, học phí, tỷ lệ phần trăm trích lại cho các đơn vị thu phí và bai bỏ quỹ QP - AN trên địa bàn; Đề án nâng cấp thị trấn Kiến Giang (huyện Lệ Thủy) và thị trấn Hoàn Lao (huyện Bố Trạch) mở rông lên đô thị loại IV; Danh mục dự án phát triển nhà ở thương mại tại Trung tâm hành chính mới xa Nhân Trạch (huyện Bố Trạch); Danh mục dự án đầu tư xây dựng hạ tầng công viên vui chơi giải trí thuôc khu công viên Cầu Rào (TP Đồng Hới) theo hình thức đối tác công tư (PPP) và Danh mục dự án khu nhà ở thương mại tại TP Đồng Hới; Quy định môt số chế đô, định mức hỗ trợ hoạt đông của HĐND các cấp tỉnh; Chương trình giám sát năm 2017 của HĐND tỉnh.

Cũng tại kỳ họp, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Trần Vũ Khiêm, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Trần Phong được bầu giữ chức Ủy viên UBND tỉnh, nhiệm kỳ 2016 - 2021.

II. Kinh tế

Dự án mở rộng cảng Hòn La: Đầu tư để phá thế “cò con”(Đầu Tư 26/10, tr18, Ngọc Tân)

Hòn La là cảng biển có nhiều lợi thế để trở thành cảng trung chuyển trọng điểm của khu vực miền Trung, nhưng quá tải đang khiến cảng này chưa thể phát huy hết những lợi thế vốn có.

Vượt công suất thiết kế

Ông Trần Bá Trung – Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư và Thương mại Hòa Long nhận xét, Cảng Hòn La nằm sát bên Quốc lô 1A của trục giao thông Bắc – Nam và qua tuyến Quốc lô 12A có thể kết nối liên vùng, trực tiếp thông thương với các nước Lào, Myanmar và Thái Lan, nhưng công suất thiết kế và khai thác của Cảng hiện nay còn thấp, nên tính cạnh tranh chưa cao.

Ông Võ Hoàng Thông – Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bê tông Phan Vũ Quảng Bình thì đánh giá, Cảng Hòn La có đô sâu, đô kín gió đáp ứng được khả năng vận tải hàng hóa ra vào của tàu thuyền. Nhờ vị trí thuận lợi, Cảng có thể kết nối trực tiếp tuyến đường vận tải hàng hóa đi đến Cảng Đà Nẵng, Sài Gòn, Hải Phòng... mà không cần qua cảng trung chuyển, do đó doanh nghiệp giảm được chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của mình.

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Tuy nhiên, ông Thông cũng cho rằng, thi thoảng việc phải chờ đợi khi làm hàng sẽ khiến các doanh nghiệp gặp những khó khăn khi sử dụng cảng này. “Nếu nâng được công suất lên thì sẽ là môt tin vui đối với khách hàng của Cảng, bởi đa từng xảy ra tình trạng tắc nghẽn hàng hóa khi các tàu vận chuyển dăm gỗ tập trung số lượng lớn tại Cảng, khi đó, các tàu phải xếp hàng đợi 2-3 hôm, thậm chí có khi lên đến cả tuần lễ”, ông Thông nói.

Theo thông tin từ Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Bình, Cảng Hòn La có công suất thiết kế giai đoạn I là 1,2 triệu tấn/năm, nhưng trong những năm gần đây, khi tuyến đường 12A thông thương với Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan được đầu tư nâng cấp mở rông, kèm theo sự phát triển nóng của ngành dịch vụ logistics đa dẫn đến việc lượng hàng hóa thông qua Cảng Hòn La vượt quá công suất thiết kế. Cụ thể, năm 2015 vừa qua, Cảng đón được 387 lượt tàu, sản lượng hàng thông qua cảng đạt gần 1,5 triệu tấn.

Theo ông Hoàng Tuấn – Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí – Chi nhánh PTSC Quảng Bình (đơn vị vận hành khai thác Cảng Hòn La), để nâng cao năng lực bốc xếp hàng hóa tại Cảng, thời gian qua, Công ty đa tiến hành đầu tư thêm môt cẩu 135 tấn và 1 nhà kho trị giá 12 tỷ đồng. Năm 2017, Công ty sẽ tiến hành nâng cấp cầu cảng, nạo vét luồng lạch đáp ứng đón tàu trọng tải 40.000 tấn vào Cảng.

Tuy nhiên, về cơ bản, những giải pháp trên vẫn chưa thể giải quyết được tận gốc bài toán công suất bốc dỡ hàng hóa trong tương lai tại Cảng, để tháo gỡ được nút thắt đó, việc đầu tư nâng cấp mở rông giai đoạn 2 Cảng Hòn La đang trở nên cấp thiết.

Nút thắt đầu tư

Theo Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Bình, trong giai đoạn II, Cảng Hòn La sẽ được đầu tư nâng công suất lên hơn 5 triệu tấn hàng hóa, có thể tiếp nhận tàu trọng tải 50.000 tấn. Với dự án này, tỉnh Quảng Bình đa có chủ trương giao cho môt nhà đầu tư trong tỉnh nghiên cứu khảo sát thực hiện.

Ông Phạm Văn Năm – Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình đánh giá, đường nối giữa đảo Hòn Cỏ với Hòn La đa được triển khai đầu tư xây dựng tạo nên vịnh kín gió với đô sâu từ 8-14m. Do đó, nhà đầu tư chỉ cần đầu tư thêm khoảng 300-400 tỷ đồng để đầu tư các thiết bị khai thác, xây dựng cầu cảng.

Cũng theo ông Năm, Cảng biển Hòn La nằm trong Khu kinh tế Hòn La, do đó, nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư giai đoạn II Cảng Hòn La, thì sẽ được hưởng cơ chế ưu đai của Khu kinh tế, với các ưu đai ở mức cao nhất về thuế đất (miễn thuế 11 năm), thuế thu nhập doanh nghiệp và các ưu đai khác của Luật Đầu tư cũng như các chính sách ưu đai đặc thù của tỉnh Quảng Bình.

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Về kế hoạch đầu tư cho giai đoạn II của Cảng Hòn La, ông Đinh Hữu Thành – Giám đốc Sở KH&ĐT Quảng Bình cho biết thêm, đối với dự án này, tỉnh chỉ mới “giao chủ trương, lập báo cáo hồ sơ kỹ thuật” để thực hiện đúng theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển của cả nước.

Trao đổi với PV, ông Hoàng Tuấn cho biết: “Trước đây, tỉnh giao dự án cho chúng tôi (Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí – Chi nhánh PTSC Quảng Bình) nhưng nay tỉnh có chủ trương giao cho môt nhà đầu tư khác, cho nên chúng tôi sẽ có buổi làm việc với chính quyền tỉnh về việc này. Chúng tôi cho rằng, Cảng nhất định phải mở rông chứ để cò con như hiện nay sẽ rất khó phát triển”. Nói thêm về vấn đề vốn đầu tư, ông Tuấn chia sẻ: “Thực chất, mức vốn đầu tư cho giai đoạn II Cảng Hòn La không phải là môt thách thức lớn với PTSC, nếu nhu cầu vận tải đáp ứng được các chỉ số kinh tế cho Dự án và được sự chấp thuận của chính quyền địa phương, chúng tôi sẽ quyết tâm đầu tư”.

III. Xã hội

Kiến trúc nào cho vùng lũ lụt miền Trung?(Xây Dựng Online 27/10, KTS Phạm Thanh Tùng)

Đợt lũ lụt kéo dài nhiều ngày vừa qua đa gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho đồng bào các tỉnh miền Trung, trong đó Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và TT-Huế là các địa phương bị thiệt hại nặng nề nhất. Hơn 700 ngôi nhà bị hư hỏng, hơn 27 ngàn ngôi nhà bị ngập chìm trong lũ, 7 ngôi nhà bị sập đổ hoàn toàn, hàng trăm héc-ta hoa màu, hàng trăm cây xanh đô thị… bị gay đổ, bị tàn phá.

Với miền Trung, đây không phải là lần đầu xảy ra lũ lụt, mà nó xảy ra thường xuyên với mức đô tác hại khác nhau và với cường đô lũ ngày môt lớn hơn, phức tạp hơn. Chính vì thế, việc phòng chống bao lũ lụt đa trở thành nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương và cả với từng hô dân nơi đây. Tuy nhiên, do kinh tế còn khó khăn, nguồn lực của Nhà nước có hạn, người dân còn nghèo, nên việc chuẩn bị điều kiện để “sống chung với lũ” vô cùng hạn chế. Năm 2010, ông Phan Diễn - môt chính trị gia nổi tiếng thành lập Quỹ hỗ trợ thiên tai miền Trung do ông làm Chủ tịch đa khởi xướng việc xây nhà công đồng tránh lũ. Năm 2011, Hôi KTS Việt Nam phát đông cuôc thi kiến trúc “Nhà ở vùng bao lũ lụt miền Trung” và qua cuôc thi này, Hôi đa chọn ra vài mẫu có tính khả thi để trên cơ sở đó vận đông các DN tham gia tài trợ xây dựng được 5 nhà vượt lũ cho 5 hô gia đình nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Quảng Ngai, Quảng Trị, Hà Tĩnh… Năm 2013, Bô Xây dựng có Chương trình xây nhà vượt lũ với nguồn kinh phí hàng ngàn tỷ. Đó là những cố gắng, thể hiện sự quan tâm của Chính phủ, trách nhiệm của Hôi nghề nghiệp với công đồng, với xa hôi trước thiên tai lũ lụt.

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Thực tế xảy ra vừa qua cho thấy, dường như những gì chúng ta đa làm là chưa đủ, chưa đạt hiệu quả tích cực trong phòng chống và thích nghi với thiên tai. Đây là điều rất cần suy nghĩ. Từ trước đến nay, công tác lập quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết các điểm dân cư những vùng thường xuyên xảy ra lũ lụt các tỉnh miền Trung dường như chưa được quan tâm đúng mức, thậm chí còn chủ quan trong tư duy làm quy hoạch. Kiến trúc cũng vậy. Trong quy hoạch nông thôn mới các tỉnh miền Trung, người ta chỉ chú trọng xây dựng mới các công trình như chợ, trụ sở Ủy ban, nhà văn hóa sao thật khang trang, to lớn với nguồn đầu tư lên tới hàng chục, hàng trăm tỷ đồng nhưng hiệu quả sử dụng lại rất ít, thậm chí có nơi nhà văn hóa, chợ dân sinh xây dựng xong rồi bỏ hoang, xuống cấp gây lang phí tiền của và làm giảm niềm tin của người dân trước môt chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Trong khi đó, hầu như không môt thôn xa nào xây dựng nhà công đồng tránh lũ, hay hướng dẫn nhân dân xây dựng nhà ở trên côt kiểu truyền thống.

Chúng ta thường thể hiện lòng yêu nước, lòng thiện tâm, lá lành đùm lá rách trước những mất mát đau thương. Hàng trăm tỷ đồng và rất nhiều nhu yếu phẩm đa được đồng bào cả nước quyên góp cứu trợ miền Trung. Đó là nghĩa cử vô cùng cao đẹp. Nhưng đấy vẫn chỉ là giải pháp tình thế giúp bà con miền Trung vượt qua khó khăn ban đầu để tạm ổn định cuôc sống. Về lâu dài, các cơ quan quản lý nhà nước như Bô Xây dựng cần sớm chỉ đạo rà soát lại quy hoạch các tỉnh miền Trung đa được duyệt hoặc đa lập trong thời gian qua, để có sự điều chỉnh phù hợp trước biến đổi khí hậu đang xảy ra ngày càng phức tạp. Cần sớm ban hành các tiêu chuẩn, thiết kế mẫu nhà công đồng tránh lũ cho từng thôn, xóm (vừa có thể kết hợp làm nơi sinh hoạt công đồng khi không xảy ra lũ lụt). Hướng dẫn, đông viên người dân xây nhà vượt lũ (nhà trên côt môt phần hay toàn bô…) với kinh phí đầu tư thấp theo hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm (Nhà nước hỗ trợ kinh phí 70 - 80%, còn lại là vốn của dân bằng nguồn vay ưu đai của ngân hàng), sử dụng nguyên vật liệu địa phương như tre, luồng, gỗ kết hợp với khung bê tông lắp ghép được chế tạo tại chỗ. Các điểm dân cư ở nơi rốn lũ cần có chính sách hỗ trợ, di chuyển đến địa điểm quy hoạch an toàn hơn, cao ráo hơn... Xây dựng môi trường sống an toàn, bền vững cho người dân vùng lũ và các tỉnh miền Trung là trách nhiệm chính trị, trách nhiệm công dân của các KTS, các nhà quy hoạch và các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và nông nghiệp.

Được biết, sắp tới đây, Hôi KTS Việt Nam sẽ tổ chức hôi thảo với chủ đề “Kiến trúc vì công đồng”, hy vọng rằng, vấn đề kiến trúc cho vùng lũ lụt miền Trung sẽ không bị lang quên.http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/kien-truc-nao-cho-vung-lu-lut-mien-trung.html

Đề xuất hỗ trợ cây, con giống cho người dân vùng lũ khôi phục sản xuất(Nhân Dân 27/10, tr7+8, PV)

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Tại tỉnh Hà Tĩnh, trận lũ vừa qua đa làm 108 xa, phường với hơn 30 nghìn hô bị ngập. Riêng huyện Hương Khê có 18 xa bị ngập, trong đó có chín xa bị ngập nặng khiến cây trồng vật nuôi bị cuốn trôi, hư hỏng. UBND tỉnh đa báo cáo Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất Chính phủ hỗ trợ 2.000 tấn lúa giống sản xuất vụ xuân, 30 tấn ngô giống và 10 tấn hạt giống rau các loại.

Tại tỉnh Quảng Bình, chỉ tính riêng sản xuất nông nghiệp, trận lũ lịch sử vừa qua đa làm gần 1.500 ha hoa màu bị ngập hỏng, hơn 1.000 ha ao hồ nuôi trồng thủy sản bị lũ cuốn trôi, 149 con trâu, bò, hàng nghìn con gia cầm bị chết, hơn 2.000 tấn lương thực bị hư hỏng… Thiệt hại về sản xuất nông nghiệp của các hô trang trại là rất lớn. Vụ đông xuân tới, tỉnh cần hàng nghìn tấn lúa giống.

* Nhiều vụ vi phạm công trình thủy lợi ở Hà Nôi: Đến nay, tại Hà Nôi đa xảy ra 109 vụ vi phạm các công trình thủy lợi mới phát sinh; trong đó cơ quan chức năng mới xử lý được chín vụ, còn tồn tại 100 vụ chưa xử lý được. Tính từ năm 2011 đến tháng 10-2016, trên địa bàn thành phố xảy ra gần 3.700 vụ vi phạm, lực lượng chức năng mới chỉ giải tỏa được 1.358 vụ, còn tồn tại 2.269 vụ. Các trường hợp vi phạm chủ yếu là xây nhà ở, nhà xưởng, dựng lều, lán, xây dựng công trình phụ, làm lò gạch...

* Sáng 26-10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên-Huế tiếp nhận 100 triệu đồng do Bô Tư lệnh Quân khu 4 ủng hô đồng bào Hà Tĩnh, Quảng Bình khắc phục hậu quả lũ lụt. Hôi Chữ thập đỏ và Hôi Phật giáo huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) kêu gọi các phật tử, nhà hảo tâm, các doanh nghiệp quyên góp, tổ chức đoàn công tác vào huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) và huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) trao gần 1.000 suất quà tới các gia đình bị thiệt hại nặng do mưa lũ.

32 doanh nghiệp thuôc Hiệp hôi doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa đa quyên góp được hơn 400 triệu đồng và 1.000 suất quà, trị giá 300 triệu đồng để ủng hô người dân tỉnh Hà Tĩnh bị thiệt hại do mưa lũ. Tổng Công ty bất đông sản Đông Á phát đông đóng góp được 41 triệu đồng gửi đồng bào miền trung khắc phục hậu quả thiên tai.

* Đại sứ quán Việt Nam tại Mê-xi-cô tổ chức quyên góp ủng hô đồng bào tại hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, đa quyên góp được hơn 38 nghìn pê-xô (khoảng 45 triệu đồng). Đại sứ quán Việt Nam tại Nga vừa phát đông quyên góp ủng hô đồng bào miền trung, đa quyên góp được gần 12 nghìn USD. Vận chuyển miễn phí hơn 35 tấn hàng hóa cứu trợ đồng bào miền trung

Ngày 26-10, các Hang hàng không Vietnam Airlines (VNA), Jetstar Pacific Airlines (JPA) và Vasco đa tiếp nhận, vận chuyển miễn phí hơn 35 tấn hàng hóa cứu trợ của các cơ quan, tổ chức xa hôi, từ Hà Nôi và TP Hồ Chí Minh đi các

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị. Trong thời gian tới, VNA, JPA và Vasco tiếp tục duy trì hoạt đông vận chuyển miễn phí hàng hóa cứu trợ đồng bào chịu ảnh hưởng bởi mưa lũ ở miền trung.

10 tấn gạo nghĩa tình cứu trợ cho... vựa lúa của Quảng Bình mùa lũ(Nông Thôn Ngày Nay Online 27/10, Phan Phương; Nông Thôn Ngày Nay 27/10, tr6, Phan Phương)

Tiếp tục hành trình cứu trợ đồng bào bị lũ lụt ở các tỉnh miền Trung, ngày 26.10, đoàn từ thiện Báo NTNN/điện tử Dân Việt đa trực tiếp trao 1.000 suất quà tận tay bà con vùng rốn lũ Quảng Bình. Đây là những phần quà nghĩa tình của bạn đọc khắp cả nước gửi về nhằm sẻ chia với bà con vượt qua những khó khăn khi cơn lũ dữ vừa đi qua... “Một miếng khi đói bằng một

gói khi no”

Trở lại vùng lũ Quảng Bình lần này, Báo NTNN/Dân Việt đa về với bà con ở 2 huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy. Được mệnh danh là vựa lúa của Quảng Bình, nhưng 2 huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy lại là vùng thấp trũng nhất tỉnh. Năm nào 2 huyện này cũng hứng chịu vài cơn lũ, nhưng cơn lũ dữ vừa qua khiến không ít người kinh hoàng. Khi đoàn chúng tôi đến, dù lũ đa đi qua gần 10 ngày, nhưng vết tích của nó vẫn còn hiện hữu trong từng ngõ xóm, trên từng vách nhà còn in hằn ngấn nước.

Bà Nguyễn Thị Tuyết Vân (55 tuổi, thôn Quảng Xá) kể: “Nước lũ về nhanh quá khiến bà con không kịp trở tay. Cả làng, cả xóm chỉ biết í ới gọi nhau chạy về những căn nhà cao để trốn lũ, chẳng ai kịp mang theo cái gì. Lúa gạo, đồ đạc bị nước lũ cuốn trôi và làm hư hỏng hết”. Có mặt từ rất sớm, bà con nông dân xa Tân Ninh (Quảng Ninh) phấn khởi, xếp hàng trật tự đón nhận từng phần quà từ đoàn từ thiện. Khi biết những bao gạo nghĩa tình này là tấm lòng của bạn đọc miền Nam gửi tặng, bà Nguyễn Thị Quế, thôn Hữu Tân, xa Tân Ninh không khỏi xúc đông: “Là nông dân, chúng tôi hiểu công sức để làm ra hạt gạo vất vả như thế nào. Nay nhận được tấm lòng của các nhà hảo tâm từ miền Nam xa xôi, thông qua Báo NTNN gửi tặng, chúng tôi cảm kích lắm. Môt miếng khi đói bằng môt gói khi no. Chúng tôi xin tri ân tấm lòng của đồng bào cả nước”.

Mỗi món quà trao đi, một nụ cười ở lại

Bà Nguyễn Thị Quế: “Chúng tôi xin tri ân tấm lòng của bà con cả nước đã hướng về người dân Quảng

Bình”. Ảnh: P.P

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Rời xa Tân Ninh (Quảng Ninh) trong cơn mưa nặng hạt, chuyến xe của chúng tôi tiếp tục mang 270 suất quà nghĩa tình của bạn đọc về với bà con thôn Xuân Hồi, xa Liên Thủy, huyện Lệ Thủy. Ông Lê Đình Thanh – Trưởng thôn Xuân Hồi cho biết, toàn thôn có hơn 800 hô, sống chủ yếu bằng nghề nông. Là vùng thấp trũng nhất của huyện Lệ Thủy, trong đợt lũ vừa qua, toàn bô nhà dân trong thôn đều ngập sâu gần 2m.

Chưa kịp hoàn hồn sau cơn lũ, chị Nguyễn Thị Phương (34 tuổi, cụm 1, thôn Xuân Hồi) chia sẻ: “Nhà chỉ có 3 mẹ con, đêm nước lũ tràn về, bồng con qua xóm gửi xong, tôi lôi về nhà thì nước lũ đa cuốn trôi hết xoong nồi, đồ đạc. Có mấy tạ lúa để trong sập, chưa kịp xúc thì nước lũ đa nhấn chìm. Nay nhận được món quà từ đoàn, mẹ con tôi thấy ấm lòng lắm”.

Tiếp tục hành trình cứu trợ, trong buổi chiều 26.10, đoàn từ thiện tiếp tục trao tận tay bà con, những hô gia đình bị thiệt hại nặng nhất ở các thôn Đông Thành, Uẩn Áo, Quy Hậu (xa Liên Thủy) và thôn Xuân Bồ, Xuân Lai, Mai Hạ… (xa Xuân Thủy). Mỗi món quà tình nghĩa trao đi, chúng tôi nhận lại muôn vàn những lời cảm ơn của bà con.

Bà Hoàng Thị Toán (49 tuổi), ở xa Liên Thủy chia sẻ: “Không có trận lũ ni, nhà tui và nhiều bà con khác ở đây không phải thiếu ăn mô. Quê tui là quê lúa mà. Riêng nhà tui vừa rồi vẫn còn 2 tấn lúa, vậy mà lũ về chừ hư hết rồi, chừ thành ra đói...”.

Chia tay bà con huyện Lệ Thủy trong chiều mưa nặng hạt, những ánh mắt, nụ cười của bà con gieo vào lòng chúng tôi niềm vui bất tận.

Trở lại Quảng Bình lần này, Báo NTNN/điện tử Dân Việt đa trao 1.000 suất quà (mỗi suất gồm 10kg gạo, 1 chiếc áo, quần mới…) đến tận tay bà con vùng lũ. Trước đó, Báo NTNN đa có chuyến vượt đường rừng đưa 55 suất quà (mỗi suất trị giá 1,3 triệu đồng) đến với đồng bào Vân Kiều bị lũ quét ở bản Rào Con (xa Sơn Trạch, huyện Bố Trạch). Trong đợt tới, Báo NTNN sẽ tiếp tục trở lại với bà con vùng lũ Quảng Bình bằng những cây, con giống giúp bà con khôi phục sản xuất, ổn định cuôc sống.http://danviet.vn/ban-doc/10-tan-gao-nghia-tinh-cuu-tro-cho-vua-lua-cua-quang-binh-mua-lu-718490.html

Quảng Bình: Học sinh bị nước cuốn trôi trên đường đi học(VietnamPlus.vn 27/10, Võ Dung)

Khoảng 7 giờ 30 phút ngày 27/10, lực lượng chức năng và người dân đa tìm được thi thể cháu Trần Thị Cẩm Nhung, học sinh lớp 5B trường Tiểu học số 2 Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) bị nước cuốn trôi vào ngày 24/10 khi đang trên đường đi học.

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Thi thể nạn nhân được tìm thấy ở vị trí cách đập tràn ngầm bến Troóc (nơi nạn nhân bị nước cuốn trôi) khoảng 70m.

Ủy ban nhân dân xa Phúc Trạch đa thực hiện các thủ tục để bàn giao thi thể người bị nạn cho gia đình nạn nhân.

Ủy ban Nhân dân xa, trường Tiểu học số 2 Phúc Trạch cũng đa tới chia sẻ, đông viên gia đình nạn nhân vượt qua nỗi đau mất mát.

Cháu Trần Thị Cẩm Nhung trú tại thôn 1 Thanh Sen (xa Phúc Trạch), bố mẹ Nhung sinh được bốn người con và Nhung là con đầu; gia đình thuôc diện hô nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở địa phương.

Trước đó, vào tối 23/10, cháu Trần Thị Cẩm Nhung sang nhà bà ngọai ở thôn Phúc Đồng (xa Phúc Trạch) chơi và ở lại đó. Đêm cùng ngày, trên địa bàn xa xảy ra mưa lớn, nước tại môt số điểm dâng cao và chảy xiết, đặc biệt là tại đập tràn ngầm bến Troóc (đoạn nối giữa thôn 4 Phúc Đồng vào thôn 1 Thanh Sen).

Khoảng 6 giờ 30 phút ngày 24/10, khi cháu Nhung đang trên đường từ nhà bà ngoại đến trường học, đi qua đập tràn ngầm bến Troóc thì bị nước cuốn trôi cả người và xe đạp.http://www.vietnamplus.vn/quang-binh-hoc-sinh-bi-nuoc-cuon-troi-tren-duong-di-hoc/412985.vnp

LĐLĐ Quảng Bình: Hỗ trợ 130 triệu đồng các trường học khắc phục lũ lụt(Lao Động Online 27/10, Lê Phi Long)

Ngày 27.10, LĐLĐ tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa đi thăm và trao quà hỗ trợ cho các trường học ở huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy bị thiệt hại do mưa lũ vừa qua.

Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Quảng Bình - ông Nguyễn Lương Bình - cho biết, trong thời gian qua, được sự hỗ trợ của Quỹ Tấm lòng vàng Lao

Đông hướng về nhân dân vùng lũ Quảng Bình khắc phục những khó khăn do hậu quả của thiên tai lũ lụt gây ra, LĐLĐ tỉnh đa kịp thời phân bổ và tích cực đi thăm hỏi, trao tận tay các phần quà cho nhân dân vùng lũ.

Chủ tịch LĐLĐ Quảng Bình Nguyễn Lương Bình (thứ 2 từ trái sang) trao hỗ trợ cho các trường bị thiệt hại. Ảnh: Lê

Phi Long

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Trong đợt này, LĐLĐ tỉnh Quảng Bình đa trực tiếp đi thăm và trao trực tiếp cho 3 trường học bị thiệt hại sau lũ gồm Trường Mầm non Tân Ninh, Trường Mầm non An Ninh (huyện Quảng Ninh) và Trường Phổ thông Dân tôc nôi trú huyện Lệ Thủy.

Tại điểm trường Mầm non Tân Ninh, LĐLĐ tỉnh đa hỗ trợ 50 triệu đồng, trong đó gồm 1 bô máy vi tính trị giá 10 triệu đồng và 40 triệu đồng tiền mặt. Được biết, đây là điểm trường bị ngập sâu trong đợt lũ vừa qua, các loại đồ dùng đồ chơi, cơ sở vật chất của nhà trường đa bị trôi và hư hỏng nặng, cũng là điểm trường khó khăn của huyện Quảng Ninh.

Trong trận lũ vừa qua, Trường Mầm non An Ninh cũng bị ngập sâu, cơ sở vật chất của nhà trường bị hư hỏng nặng, mặc dù nhà trường và chính quyền địa phương cũng đa tập trung khắc phục khó khăn, nhưng về trang thiết bị cần thiết cho dạy học của nhà trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, vì thế LĐLĐ tỉnh đa quyết định trích kinh phí để hỗ trợ cho nhà trường 1 bô máy vi tính trị giá 10 triệu đồng và 40 triệu đồng tiền mặt, với tổng trị giá 50 triệu đồng giúp nhà trường khắc phục khó khăn trước mắt, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ kịp thời cho việc dạy và học của nhà trường.

Tại Trường Phổ thông Dân tôc nôi trú huyện Lệ Thủy, LĐLĐ tỉnh đa trao hỗ trợ 30 triệu đồng tiền mặt, giúp nhà trường mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học.

Phát biểu tại buổi trao quà, Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Nguyễn Lương Bình đa thăm hỏi, chia sẻ, đông viên các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh về những khó khăn trong lũ đa làm thiệt hại về cơ sở vật chất, tài sản của nhà trường và yêu cầu nhà trường sử dụng các phần quà hỗ trợ đúng mục đích, có hiệu quả nhằm ổn định việc dạy và học theo chương trình của năm học đa đề ra.http://laodong.com.vn/cong-doan/ldld-quang-binh-ho-tro-130-trieu-dong-cac-truong-hoc-khac-phuc-lu-lut-604967.bld

Mang niềm vui về vùng lũ(Thanh Niên 27/10, tr9, Nguyễn Phúc)

Ngày 26.10, đoàn công tác xa hôi của Báo Thanh Niên và Quỹ Hiểu về trái tim đa có chuyến hành trình cứu trợ người dân vùng lũ xa Quảng Hòa (TX.Ba Đồn) và xa Cao Quảng (H.Tuyên Hóa, Quảng Bình).

Nghệ sĩ Chi Bảo với bà con vùng lũ

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Có mặt ở Quảng Bình từ ngày 25.10, cả chục thành viên của Quỹ Hiểu về trái tim đa di chuyển trước về TX.Ba Đồn để vận chuyển, đóng gói các phần quà.

Đến khoảng 6 giờ chiều cùng ngày công việc mới hoàn tất. “Nhờ có môt số người dân địa phương tốt bụng phụ chia quà giúp chứ nếu chỉ có chúng tôi chắc công việc phải kéo dài đến 11 giờ đêm”, môt thành viên của quỹ chia sẻ.

Chính nhờ có sự chuẩn bị chu đáo như vậy nên từ 8 giờ sáng 26.10, đoàn công tác xa hôi đa có mặt tại xa Quảng Hòa và tiến hành phát 500 phần quà (gồm của quỹ và Báo Thanh Niên) môt cách nhanh chóng cho bà con.

Được biết, mỗi phần quà do Quỹ Hiểu về trái tim chuẩn bị gồm: 4 lốc sữa, 1 bình nước suối 5 lít, 3 hôp bánh, 2 bịch xúc xích, 3 hôp cá xốt cà trị giá 300.000 đồng/suất. Còn mỗi phần tiền mà Báo Thanh Niên dành tặng cho bà con là 200.000 đồng.

Nhận được quà của đoàn công tác, bà con hết sức mừng vui, nhưng chính sự xuất hiện của nghệ sĩ Chi Bảo (Chủ tịch quỹ) càng làm cho không khí thêm rôn ra tiếng cười. Rất nhiều người dân đa xúm lại hỏi thăm sức khỏe, xin chụp hình chung với nam nghệ sĩ, thậm chí có người còn đôi cho anh những chiếc nón lá... để làm dáng.

Trong khi đó, tại xa Cao Quảng, dù trời đa về trưa và mưa rất to nhưng hàng trăm người vẫn đứng đợi đoàn về cứu trợ. Tại đây đoàn đa gửi tặng 500 phần quà tương tự cho người dân.

Doanh nghiệp Nhật cứu trợ dân vùng lũ miền Trung(Tiền Phong Online 27/10, Phương Hiếu)

Mong muốn được sẻ chia với những mất mát của đồng bào miền Trung, trong ba ngày từ 24 – 26/10, đoàn tình nguyện Canon và các công ty đa đến thăm hỏi, sẻ chia và trao quà tận tay cho 600 hô gia đình tại 6 xa: Hương Thủy, Hòa Hải và Phúc Đồng, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh); Sơn Lôc, Phú Trạch và Cự Nẫm,

huyện Bố Trạch (Quảng Bình).

Trong chuyến đi này, các cán bô công nhân viên và tình nguyện viên Canon đa trao tận tay 600 suất quà cứu trợ, bao gồm các nhu yếu phẩm: gạo, dầu ăn, nước

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

mắm, muối, dầu gôi, xà phòng, khăn mặt, màn tuyn, thuốc cho các hô dân gặp nạn, với tổng giá trị hơn 350 triệu đồng.

Ngay khi biết tin thiệt hại bao đi qua, tập thể cán bô công nhân viên, các thành viên người Nhật và ban lanh đạo Canon tại Việt Nam đa thể hiện tinh thần tương thân tương ái, chung tay hướng về miền trung để kịp thời chia sẻ với những khó khăn của bà con để bà con nhanh chóng khắc phục cuôc sống sau mưa lũ. Không những thế, thông tin về chương trình của Canon còn tạo được sự lan tỏa rông rai và nhận được đón nhận và hưởng ứng từ các công ty Nhật và các tổ chức, cá nhân khác.

Ông Niimura Minoru, Phó Tổng Giám Công ty TNHH Canon Việt Nam chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên tôi đặt chân đến mảnh đất miền trung của Việt Nam và tôi cảm thấy rất xúc đông và xót xa khi tận mắt chứng kiến hậu quả nặng nề do cơn bao số 6 gây ra cho người dân nơi đây.

Truyền thống nhân ái của dân tôc Việt cùng triết lý Kyosei “Sống và làm việc cùng nhau vì lợi ích chung” của tập đoàn Canon đa thôi thúc chúng tôi trực tiếp đến thăm và sẻ chia khó khăn với người dân vùng lũ. Dù những phần quà viện trợ không thể bù đắp hoàn toàn thiệt hại nặng nề mà họ phải gánh chịu nhưng đó là tình cảm, sự đóng góp và sẻ chia chân thành từ tập thể cán bô công nhân viên chúng tôi, các công ty Nhật, cũng như các cá nhân, tổ chức khác. Hi vọng rằng, cùng với sự trợ giúp từ các tấm lòng hảo tâm trong và ngoài nước, người dân nơi đây sẽ sớm vượt qua khó khăn này và nhanh chóng ổn định cuôc sống.”

Nhớ lại cũng vào thời điểm tháng 10/2010 và 2013 khi mà những người dân miền Trung nói chung và tỉnh Hà Tĩnh nói riêng phải đối mặt với hai cơn bao lớn liên tiếp, Canon đa vận đông ủng hô 630 triệu đồng cho hàng trăm hô gia đình thiệt hại tại hai huyện Hương Khê và Vũ Quang.

Bên cạnh việc cứu trợ lũ lụt, Canon còn tổ chức nhiều hoạt đông trách nhiệm xa hôi ý nghĩa khác như chương trình: dự án “Chuỗi trường học hữu nghị Canon” hỗ trợ xây dựng mới 157 lớp học cho các trường học khó khăn trên toàn quốc; trao tặng học bổng “Canon- chắp cánh nhân tài”, hay dự án trồng rừng “ Vì môt Việt Nam xanh”…Trong tương lai, Canon cam kết sẽ tiếp tục phối hợp cùng các doanh nghiệp, tổ chức, đoàn thể trong các chương trình đóng góp cho xa hôi và có tác đông tích cực tới công đồng.http://www.tienphong.vn/xa-hoi/doanh-nghiep-nhat-cuu-tro-dan-vung-lu-mien-trung-1066910.tpo

Honda Việt Nam hỗ trợ đồng bào lũ lụt các tỉnh miền Trung 1,6 tỷ đồng(Nông Thôn Ngày Nay Online 27/10, PV)

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Công ty Honda Việt Nam cho biết, để hỗ trợ các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do lũ lụt, công ty đa phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đại lý ở các tỉnh hỗ trợ đồng bào bằng tiền, hiện vật và hỗ trợ sửa chữa xe máy với tổng số tiền lên tới 1,6 tỷ đồng. Nhằm chung tay cùng xa hôi chia sẻ những mất mát và thiệt hại mà nhân dân 5 tỉnh Nghệ

An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế bị ảnh hưởng trong đợt lũ lụt vừa qua, ngày 25.10, đại diện Công ty Honda Việt Nam đa trao tặng số tiền 588,5 triệu đồng ủng hô cho các gia đình có người thân tử vong, mất tích, bị thương cũng như các gia đình bị thiệt hại nặng nề do lũ lụt. Cụ thể, Công ty sẽ hỗ trợ mỗi gia đình có người thân mất tích hoặc tử vong số tiền 1,5 triệu đồng; gia đình có người bị thương và chịu thiệt hại về nhà cửa số tiền 1 triệu đồng.

Trước đó, trong ngày 22 và 23. 10, Công đoàn Honda Việt Nam cũng đa phối hợp với Tổng Công ty Máy đông lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) trao tới người dân tại các tỉnh trên số tiền hơn 200 triệu đồng.

Song song với đó, Honda Việt Nam còn phối hợp với các Cửa hàng Bán xe và Dịch vụ do Honda Ủy nhiệm (HEAD), các đại lý Ô tô Honda của 5 tỉnh trên để kiểm tra xe, thay dầu miễn phí, hỗ trợ sửa chữa xe cho khách hàng và người dân ở địa phương có xe bị hỏng hóc trong đợt lũ này.

Như vậy, tổng số tiền Honda Việt Nam hỗ trợ và ủng hô cho đồng bào vùng lũ lụt tại các tỉnh miền Trung trong đợt này cùng với các đại lý ô tô và xe máy lên đến hơn 1,6 tỷ đồng. Honda Việt Nam hy vọng sẽ phần nào giúp đồng bào trong vùng lũ lụt vượt qua khó khăn, dần ổn định cuôc sống.

Trong hơn 20 năm có mặt tại Việt Nam, Honda luôn tích cực triển khai các hoạt đông hỗ trợ và đóng góp cho công đông, và coi đây như là trách nhiệm của doanh nghiệp cũng như nỗ lực trở thành công ty được xa hôi mong đợi.http://danviet.vn/ban-doc/honda-viet-nam-ho-tro-dong-bao-lu-lut-cac-tinh-mien-trung-16-ty-dong-718613.html

MC Phan Anh công khai số tiền đã dùng ủng hộ đồng bào lũ lụt(VOVNews 27/10, Phương Anh)

Công đoàn Honda Việt Nam hỗ trợ đồng bào lũ lụt các tỉnh miền Trung.

40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Phan Anh mong muốn các hoạt đông tiếp theo sẽ được thực hiện dưới dạng chuyên sâu hơn để phát huy tối đa mục đích hỗ trợ bà con Quảng Bình - Hà Tĩnh.

Sáng 27/10, MC Phan Anh đa công bố trên trang cá nhân Facebook của mình bản sơ kết hoạt đông thiện nguyện tại Hà Tĩnh - Quảng Bình. Theo đó, tổng số tiền đa sử dụng trong đợt 1 là hơn 3 tỷ đồng, gồm hỗ trợ tiền mặt, thực phẩm cho ít nhất 1.000 hô dân tại 4 xa gồm Mai Hóa, Thạch Hóa (thuôc huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) và Phương Điền, Phương Mỹ, và thôn Hương Giang, Lôc Yên (thuôc huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).

Cụ thể, tổng số phần quà đa trao: 4.051 phần. Trong đó: Xa Thạch Hóa: 1.350 phần. Xa Mai Hóa: 1.309 phần. Thôn Hương Giang, Lôc Yên: 111 phần. Xa Phương Điền: 598 phần. Xa Phương Mỹ: 683 phần.

Theo MC Phan Anh, số tiền đóng góp, tới thời điểm này đa vượt xa so với dự kiến ban đầu của anh nên các hoạt đông thiện nguyện tại Quảng Bình – Hà Tĩnh sẽ không chỉ dừng lại ở hoạt đông hỗ trợ khẩn cấp như dự kiến. Qua tham khảo nguyện vọng của bà con, của các chuyên gia có kinh nghiệm, cũng như cân đối nguồn lực, MC Phan Anh mong muốn các hoạt đông tiếp theo sẽ được thực hiện dưới dạng chuyên sâu hơn để phát huy tối đa mục đích hỗ trợ bà con hai tỉnh Quảng Bình – Hà Tĩnh nhanh chóng khôi phục, ổn định cuôc sống.

Cụ thể, trong đợt 2 của hoạt đông thiện nguyện sẽ hỗ trợ khoảng 1.000 con bò giống cho các hô nghèo và hô cận nghèo tại 4 xa Mai Hóa, Thạch Hóa, Phương Điền, Phương Mỹ.

“Phan Anh thấy mô hình này rất hay, rất hiệu quả. Bà con rất hào hứng thực hiện. Nếu chương trình này được tổ chức thành công, Phan Anh chắc chắn sẽ góp phần giúp cuôc sống của người dân địa phương ổn định hơn, phát triển hơn. Chương trình này dự kiến thực hiện ngay, liên tục trong 2 năm”, MC Phan Anh viết.

Đợt 3 sẽ xây dựng 2 trường học mới đạt chuẩn. MC Phan Anh cho biết: “Theo khảo sát, tại 4 xa kể trên đa có trường học tạm ổn, dù còn khó khăn. Do đó, Phan Anh đang tiếp tục khảo sát sang các địa bàn khác của hai tỉnh Quảng Bình – Hà Tĩnh. Lý do chọn việc xây dựng trường học ngoài các ý nghĩa văn hóa, xa hôi, thì có môt đơn vị đa hứa sẽ cung cấp vốn đối ứng theo hình thức 1+1. Nếu chúng ta bỏ ra 1 đồng để xây trường học, họ sẽ bỏ thêm 1 đồng, chi phí họ có thể hỗ trợ tối đa là 10 tỷ đồng. Bên cạnh đó đơn vị này đa có kinh nghiệm trong công tác thiện nguyện xây dựng trường học”.

Phần còn lại của số tiền đóng góp sẽ được chuyển toàn bô cho môt Quỹ có uy tín để hỗ trợ trẻ em nghèo trên địa bàn các tỉnh Quảng Bình – Hà Tĩnh, ưu tiên

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

những huyện, xa bị thiệt hại nặng nề trong đợt lụt vừa qua được mổ tim miễn phí.

Ngoài ra, với mục đích công khai và minh bạch tài chính nhằm đảm bảo niềm tin của các tấm lòng vàng đa cùng chung tay trong hoạt đông này, MC Phan Anh đa nhận được sự đồng hành, trợ giúp tư vấn của các chuyên gia tài chính đến từ môt trong các hang kiểm toán uy tín nhất tại Việt Nam. Bên cạnh đó là sự tư vấn về pháp lý rất trách nhiệm của các luật sư thuôc Đoàn Luật sư Hà Nôi nhằm đảm bảo mọi hoạt đông thu, chi đều đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tượng.http://vov.vn/van-hoa/nghe-si/mc-phan-anh-cong-khai-so-tien-da-dung-ung-ho-dong-bao-lu-lut-563860.vov

2 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào vùng lũ (Tin Tức Online 26/10, PV; Người Lao Động 27/10, tr8B)

Hỗ trợ 2 tỷ đồng cho người dân tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là hai địa phương chịu thiệt hại nặng nề nhất.

Nhằm chia sẻ những mất mát và thiệt hại tại các tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng của đợt lũ lụt vừa qua, Samsung Việt Nam đa hỗ trợ 2 tỷ đồng cho người dân tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là hai địa phương chịu thiệt hại nặng nề nhất.

Từ ngày 24 - 26/10, đoàn công tác của Samsung Việt Nam đa trao tặng 5.000 phần quà cho 5.000 hô dân bị thiệt hại bởi lũ lụt của 2 tỉnh. Bên cạnh đó, từ ngày 26/10 đến 9/11/2016, Samsung sẽ thực hiện chiến dịch Hỗ trợ dịch vụ cho khách hàng cá nhân và đại lý tại 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Cụ thể, sẽ miễn phí tư vấn, kiểm tra và hỗ trợ sửa chữa các thiết bị điện tử-điện lạnh Samsung bị hỏng do lũ lụt; hỗ trợ 50% phí thay thế linh kiện Samsung mới; miễn phí kiểm tra, bảo trì các sản phẩm của các thương hiệu khác. Bên cạnh đó, Samsung Việt Nam đang thảo luận với tỉnh Hà Tĩnh để thành lập môt nhóm hỗ trợ, bao gồm các chuyên gia xây dựng và kỹ sư và xây dựng của Samsung để giúp phục hồi và sửa chữa nhà ở cho người dân.http://baotintuc.vn/tu-thien/2-ty-dong-ho-tro-dong-bao-vung-lu-20161026174033709.htm

Habeco chung tay cùng đồng bào miền Trung vượt khó(Tiền Phong Online 27/10, Phạm Thanh)

Chia sẻ cùng những thiệt hại của người dân miền Trung trong đợt mưa lũ vừa qua, qua báo Tiền Phong, Tổng công ty CP Bia - Rượu - Nước giải

Qua báo Tiền Phong, Habeco đã quyên góp ủng hộ để san sẻ khó khăn với người dân vùng lũ miền Trung.

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

khát Hà Nôi (Habeco) đa quyên góp ủng hô để san sẻ khó khăn với người dân vùng thiên tai, giúp người dân miền Trung sớm vượt qua khó khăn ổn định cuôc sống.

Với tinh thần “nhường cơm sẻ áo” và noi theo truyền thống “tương thân tương ái” của dân tôc Việt Nam, Habeco và tập thể cán bô công nhân viên luôn sát cánh cùng đồng bào cả nước, sẵn sàng sẻ chia những khó khăn, mất mát của đồng bào những khi thiên tai hoạn nạn.

Thông qua báo Tiền Phong, Habeco đa ủng hô người dân vùng thiên tai 300 thùng nước uống tinh khiết UniAqua. Đặc biệt, Habeco đa trích từ Quỹ An sinh – Xa hôi của công ty 300 triệu đồng ủng hô các tỉnh miền Trung. Trong đó, 200 triệu đồng ủng hô đồng bào hai tỉnh Quảng Trị và Hà Tĩnh (mỗi tỉnh 100 triệu đồng); 100 triệu đồng ủng hô Trường THCS xa Mỹ Thuận (Lệ Thủy) và Trường Mầm non Xuân Ninh (huyện Quảng Ninh, cùng tỉnh Quảng Bình, mỗi trường 50 triệu đồng).

Ngoài ra, mỗi cán bô, công nhân viên Habeco ủng hô 1 ngày lương cho đồng bào miền Trung.http://www.tienphong.vn/xa-hoi/habeco-chung-tay-cung-dong-bao-mien-trung-vuot-kho-1066740.tpo

NCB xây nhà chống lũ cho đồng bào miền Trung(Đầu Tư Online 27/10, Như Loan)

Trải qua cơn bao lịch sử mạnh nhất trong vòng 50 năm qua, người dân các tỉnh miền Trung, đặc biệt là Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh… đa chịu nhiều mất mát, thương vong. Trước tổn thất nặng nề đó, Ngân hàng Quốc dân (NCB) đa kêu gọi hơn 2000 CBNV của ngân hàng đóng góp 1 ngày lương để ủng hô đồng bào miền Trung và tham gia cùng đoàn cứu trợ về các tỉnh thiệt hại nặng nề để hỗ trợ và giúp đỡ bà con.

Trải qua cơn bao lịch sử mạnh nhất trong vòng 50 năm qua, người dân các tỉnh miền Trung, đặc biệt là Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh… đa chịu nhiều mất mát, thương vong. Trận lũ đa cướp đi sinh mạng của 24 người và làm 9 người mất tích, hệ thống giao thông, thủy lợi, các đầm hồ thủy sản cũng bị thiệt hại

Thăm hỏi và chia sẻ cùng bà con bằng những hỗ trợ thiết thực

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

nặng; Diện tích hoa màu bị ngập ở 3 tỉnh hơn 9.000 ha. Nhấn chìm 98.000 ngôi nhà, nhiều địa phương bị nước lũ cô lập hoàn toàn.

Đứng trước sự tổn thất nặng nề đó, với tinh thần tương thân tương ái và trách nhiệm chia sẻ cùng công đồng, Ngân hàng Quốc dân (NCB) đa kêu gọi hơn 2000 CBNV của ngân hàng đóng góp 1 ngày lương để ủng hô đồng bào miền Trung và tham gia cùng đoàn cứu trợ về các tỉnh thiệt hại nặng nề để hỗ trợ và giúp đỡ bà con.

Trong 6 ngày từ 22-27/10, đại diện NCB phối hợp cùng Dự án Nhà chống lũ tổ chức trao tặng quà cứu trợ cho các hô gia đình tại các tỉnh Hà Tĩnh (huyện Hương Khê), tại tỉnh Quảng Bình là các xa Lôc Thủy huyện Lệ Thủy, huyện Bố Trạch, xa Cảnh Hóa - Quảng Trạch, xa Tân Hóa - Minh Hóa. Đặc biệt, không chỉ cứu trợ về lương thực, thực phẩm mà NCB còn hỗ trợ tiền mặt, con giống (dê, vịt biển, gà…) và ngô giống cho người dân các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình… để ổn định đời sống và đảm bảo sinh kế bền vững sau mưa lũ.

Ngay sau chương trình cứu trợ, giai đoạn tiếp theo, NCB sẽ cùng Ban dự án xây dựng nhà chống lũ thực hiện xây dựng Nhà chống lũ tại môt số tỉnh miền Trung để tránh tối đa những thiệt hại do mưa lũ cũng như biến đổi khí hậu gây ra.

Được biết, những căn nhà chống lũ (hay nhà phao) đa cứu hàng ngàn người dân tỉnh Tân Hóa – Minh Hóa trong trận lũ lịch sử. Với thiết kế đặc biệt phù phợp với tình trạng lũ, ngập, úng… của từng vùng đây là những căn nhà đang được các chuyên gia trong và ngoài nước ủng hô và được đẩy mạnh nhân rông tại các tỉnh miền Trung..

Đại diện ngân hàng, ông Đoàn Quốc Bảo (Phó Chủ tịch Công đoàn NCB) chia sẻ: “Với tinh thần “Tương thân tương ái”, NCB muốn đóng góp công sức để chia sẻ với những mất mát, đau thương của bà con trong cơn bao đồng thời thể hiện trách nhiệm của mình với công đồng. Tâm huyết đó chúng tôi còn gửi gắm trong việc hỗ trợ bà con bằng những hoạt đông thiết thực, lâu dài và mang tính bền vững như: xây nhà chống lũ và cung cấp hạt giống, con giống… để bà con dần ổn định cuôc sống và phòng tránh bao lũ trong tương lai.”

Đây là hoạt đông vì công đồng mà toàn thể CBNV ngân hàng NCB muốn gửi đến bà con vùng lũ nhằm chia sẻ những khó khăn, mất mát do mưa lũ gây ra và đồng hành cùng người dân sớm ổn định cuôc sống.http://baodautu.vn/ncb-xay-nha-chong-lu-cho-dong-bao-mien-trung-d53655.html

Đắk Lắk: Ủng hộ đồng bào miền Trung 300 triệu đồng(Đại Đoàn Kết Online 27/10, Nguyễn Tuấn Anh)

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Ngày 27/10, ông Y Déc H’Đơk, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk cho biết, MTTQ tỉnh vừa chuyển số tiền 300 triệu đồng ủng hô đồng bào bị lũ lụt ở 2 tỉnh miền Trung là Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Đây là số tiền được trích từ nguồn Quỹ Phòng, chống thiên tai của địa phương.

Với tấm lòng hướng về khúc ruôt miền Trung và mong muốn san sẻ khó khăn với đồng bào nơi đây vợt lên khó khăn ổn định cuôc sống sau lũ lụt, MTTQ tỉnh Đắk Lắk tiếp tục kêu gọi các cơ quan, đơn vị, địa phương, các doanh nghiệp trong tỉnh tổ chức vận đông, quyên góp trong cán bô, công chức, viên chức, người lao đông và nhân dân cùng chuy tay ủng hô đông bào miền Trung khắc phục thiệt hại.

Thời gian vận đông quyên góp và chuyển tiền đến hết ngày 30/11/2016.

Hình thức ủng hô bằng tiền thông qua: Kho bạc Nhà nước, số tài khoản: 3713.0.1058784, tên tài khoản Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; hoặc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, số tài khoản: 001.1.00.193241.8, tên tài khoản là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Ban Cứu trợ Trung ương.

Nếu ủng hô bằng ngoại tệ qua chuyển khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, số tài khoản: 001.1.37.193253.8, tên tài khoản là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Ban Cứu trợ Trung ương.

Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân ủng hô bằng hiện vật cần phối hợp với Hôi Chữ thập đỏ các cấp trong tỉnh để phân bổ và chuyển đến các địa phương bị thiệt hại do bao lũ.http://daidoanket.vn/cong-tac-mat-tran/dak-lak-ung-ho-dong-bao-mien-trung-300-trieu-dong/130577

Quỹ Hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung: Xây dựng 87 công trình, cứu trợ 11.500 suất quà(Nông Nghiệp Việt Nam Online 27/10, Nguyễn Ca)

Theo tin từ Quỹ Hỗ trợ phòng tránh thiên tai miền Trung, từ ngày thành lập (tháng 3/2009) đến nay, Quỹ đa tiếp nhận sự tài trợ của các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trong và ngoài nước được 230 tỷ đồng.

Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung.

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Nguồn tài trợ trên đa sử dụng vào việc xây dựng 87 công trình phòng tránh thiên tai bao gồm 37 trường tiểu học, 16 trường mầm non, 20 trạm y tế xa, 14 nhà văn hóa thôn, tại 14 tỉnh thành khu vực miền Trung – Tây Nguyên.

Ngoài ra hỗ trợ trang thiết bị cho 17 trường học bị thiệt hại do thiên tai; trồng, chăm sóc 109 ha rừng ngập mặn ven biển; cứu trợ khẩn cấp 11.500 suất quà cho đồng bào vùng bị bao lũ tàn phá, mỗi suất trị giá 150- 200 nghìn đồng; hỗ trợ cho 3.370 hô tại ĐBSCL lắp đặt đường ống dẫn, mua bồn chứa nước…

Vào các ngày từ 18- 20/10 vừa qua, Quỹ đa chuyển 15 tấn gạo và 1.500 thùng mì tôm cứu trợ khẩn cấp cho 1.500 hô bị thiệt hại do lũ lụt tại các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh và Nghệ An ( mỗi hô được nhận 10 kg gạo và 1 thùng mì tôm).

Hiện tại, Quỹ đang vận đông sự đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trong và ngoài nước để tiếp tục triển khai các chương trình cứu trợ và xây dựng các công trình dân sinh phòng chống thiên tai.

Vào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao lưu truyền hình với chủ đề “Ấm áp tình người trong thiên tai”, nhằm kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trong và ngoài nước tiếp tục đồng hành với Quỹ trong nỗ lực giảm thiểu thiệt hại và đem niềm vui đến với người dân vùng bị thiên tai tàn phá.http://m.nongnghiep.vn/quy-ho-tro-phong-tranh-thien-tai-mien-trung-xay-dung-87-cong-trinh-cuu-tro-11500-suat-qua-post178681.html

Ấm áp những món quà thiện nguyện đến với đồng bào vùng lũ miền Trung(Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10, Đại Thắng)

Trong 3 ngày (24-26/10), Câu lạc bô Phóng viên Đà Nẵng cùng các đơn vị, tổ chức, cá nhân đa trực tiếp đến với đồng bào vùng lũ 2 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình trao tặng 3.000 suất quà với tổng số tiền 3 tỷ đồng và cùng nhiều nhu yếu phẩm khác.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Câu lạc bô Phóng viên Đà

Nẵng, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, các doanh nghiệp, các mạnh thường quân đa thể hiện tấm lòng nhân ái với truyền thống “lá lành đùm lá rách”, cùng chung tay đóng góp tiền, hàng hóa… để ủng hô bà con bị thiệt hại do mưa lũ.

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Đặc biệt, sau khi lắng nghe tâm nguyện và kế hoạch quyên góp của Câu lạc bô Phóng viên Đà Nẵng, ông Đỗ Quang Hiển (bầu Hiển) đa hưởng ứng và thông qua các doanh nghiệp, ông Hiển đa huy đông được 6 tỷ đồng. Cụ thể: Ngân hàng SHB 2 tỷ đồng; Cty Cổ phần Tập đoàn T&T 2 tỷ đồng; Cty TNHH Dịch vụ Thương mại Khách sạn Tân Hoàng Minh 1 tỷ đồng; Tập đoàn HANAKA 1 tỷ đồng; ĐT U19 Việt Nam hơn 600USD... để cùng JFC Danang chia sẻ với đồng bào. Sau 1 tuần, Câu lạc bô Phóng viên Đà Nẵng đa quyên góp được hơn 6,1 tỷ đồng, 20 tấn gạo và nhiều hàng hóa khác.

Theo đó, trong đợt trao quà lần 1, Câu lạc bô Phóng viên Đà Nẵng, cùng các đơn vị, tổ chức tiến hành trao quà cho bà con vùng lũ tại 2 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình 3.000 suất, tương đương tổng số tiền 3 tỷ đồng và các nhu yếu phẩm khác. Trong đó, có 800 suất quà ở huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh), với trị giá mỗi suất là 1 triệu đồng, gồm: 350 suất ở xa Hương Đô, 250 suất xa Lôc Yên, 200 suất xa Phương Mỹ. Tại tỉnh Quảng Bình, đoàn trao tặng 67 suất quà cho bà con xa Hướng Hóa (huyện Tuyên Hóa) với giá trị tiền mặt 71 triệu đồng; trao 20 triệu đồng hỗ trợ Trường mầm non Hương Hóa mua bàn ghế, đồ dùng học tập; 229 suất quà cho bà con đồng bào dân tôc xa Thượng Hóa; 200 suất quà cho người dân 2 xa Đức Hóa, Thạch Hóa.

Theo anh Nguyễn Hữu Quý – Phó Chủ nhiệm CLB Phóng viên Đà Nẵng, dự kiến, sau đợt 1 này, CLB Phóng viên Đà Nẵng sẽ tiếp tục khảo sát và tiến hành trao quà đợt 2 cho người dân vùng lũ với mong muốn tạo sinh kế, góp phần ổn định cuôc sống cho người dân, đúng với tâm nguyện của các nhà tài trợ, với số tiền hơn 3 tỷ đồng.

Hiện nay, CLB Phóng viên Đà Nẵng vẫn đang tiếp tục nhận được các nguồn hỗ trợ, đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các mạnh thường quân gồm tiền, gạo và các nhu yếu phẩm khác.http://giaoducthoidai.vn/nhan-ai/am-ap-nhung-mon-qua-thien-nguyen-den-voi-dong-bao-vung-lu-mien-trung-2475910-c.html

85 bộ bàn ghế đến với học sinh vùng lũ Tân Hóa(Tuổi Trẻ Online 26/10, Lam Giang; Tuổi Trẻ 27/10, tr13, Lam Giang)

Ngày 26-10, chuyến xe chở 85 bô bàn ghế học sinh (trị giá gần 112 triệu đồng) của báo Tuổi Trẻ đa vượt gần 120km từ TP Đồng Hới (Quảng Bình) đến với học sinh Trường tiểu học số 1 Tân Hóa, ở vùng “rốn lũ” xa Tân Hóa (huyện Minh Hóa).

Học sinh vui vẻ khiêng bộ phận của các bộ bàn ghế vào nơi lắp ghép - Ảnh: L.GIANG

47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Khi tấm bạt che thùng xe ôtô được dỡ xuống, những cô cậu học trò vui mừng ùa ra, cùng công nhân Xí nghiệp Sản xuất và cung ứng thiết bị trường học khiêng vác các bô phận bàn ghế vào nơi lắp ghép. Không chỉ có học sinh vui, mà các thầy các cô giáo cũng không giấu được niềm vui.

Thầy Nguyễn Văn Doanh, tổng phụ trách Đôi của trường, cho biết trận mưa lũ lớn vừa rồi đa làm hư hỏng nhiều bàn ghế bằng gỗ ép của học sinh được cấp từ sau trận lũ lịch sử năm 2010.

“Đợt này do lũ rút nhanh nên vẫn còn vớt vát lại được vài mươi bô bàn ghế bằng gỗ tấm. Từ sau lũ đến giờ trường vẫn đang tập trung sửa chữa bàn ghế cho các em học tạm. Mấy hôm nay các em phải ngồi ba, bốn em môt bàn…” - thầy Doanh nói.

Cậu học trò lớp 5A Trần Thành Công, dù đang thở hổn hển vì tham gia vác mặt bàn mới vào phòng, nói với các bạn: “Đẹp thiệt! Ngày mai là ngồi hai đứa môt bàn rồi”.

Cô bé lớp 4A Trần Nữ Thùy Hương nằm úp mặt lên mặt bàn mới còn thơm mùi sơn, thổ lô: “Bàn của cháu hư rồi, ghế cũng bị hư nên ngồi học bị cấn hơi đau đau. Có bàn ghế mới ngồi khỏi đau…”.

Trong lớp 4A, nhiều học sinh vẫn còn vào lớp bằng đôi chân đất, lấm bùn.

Thầy hiệu trưởng Đinh Hữu Tuyến đứng nhìn học trò của mình giành nhau khiêng bàn ghế, cười rất vui. Thầy Tuyến cho biết trước đây bàn ghế của trường không được đồng bô, vì cứ ai cho được loại gì thì dùng loại đó, rồi bị hư hỏng nhiều nữa.

Theo thầy Tuyến, hiện các em đang học theo mô hình trường học mới Việt Nam, nên khi có đủ bàn ghế cho các em ngồi theo quy chuẩn là hai em môt bàn thì quá tốt.

“Trường cũng muốn mua sắm đầy đủ bàn ghế học sinh theo chuẩn của Bô GD-ĐT nhưng không biết lấy tiền đâu ra. Mỗi năm trường được cấp khoảng 100 triệu đồng cho tất cả các khoản chi tiêu thì phải tiết kiệm ghê lắm may ra mới mua được vài bô bàn ghế cho thầy và trò” - thầy Tuyến bôc bạch.

Bà Hồ Thị Hồng, phó chủ tịch UBND xa Tân Hóa, cho biết đời sống của người dân Tân Hóa còn rất khó khăn, đa vậy cứ mỗi trận lũ lụt qua lại thêm môt lần gian khó đến, vì vậy việc đóng góp tiền của để xây dựng trường học và lo chuyện học hành cho con em là rất vất vả.

Bà Hồng nói: “Vì vậy được sự hỗ trợ nhanh chóng từ báo Tuổi Trẻ như thế này quả là quý báu, còn đỡ cho địa phương và ngành giáo dục huyện nhiều nỗi lo”.

48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20161026/85-bo-ban-ghe-den-voi-hoc-sinh-vung-lu-tan-hoa/1195309.html

Tuổi trẻ quân đội ủng hộ gần 10 tỉ đồng giúp đồng bào vùng lũ miền Trung(Thanh Niên Online 26/10, Hoàng Phan; Tiền Phong Online 26/10; Quân Đội Nhân Dân 27/10, tr4)

Không chỉ lao đông giúp dân dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh môi trường, tuổi trẻ quân đôi đa quyên góp ủng hô, tặng quà với giá trị lên tới gần 10 tỉ đồng giúp đồng bào vùng lũ miền Trung trong lúc khó khăn, hoạn nạn.

Chiều 26.10, trung tá Trần Viết Năng, Phó trưởng ban Thanh niên Quân đôi, cho biết, chương trình Tuổi trẻ quân đôi chung tay, góp sức cùng đồng bào các tỉnh miền Trung khắc phục hậu quả mưa lũ, lan tỏa rông khắp các đơn vị, tuổi trẻ trong toàn quân.

Ở các địa bàn bị ảnh hưởng trực tiếp do mưa lũ như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, các đơn vị quân đôi đa huy đông trên 6.400 lượt cán bô, chiến sĩ xuống địa bàn dân cư sơ tán người dân cùng tài sản đến nơi an toàn. Sau khi lũ rút, hàng trăm cán bô chiến sĩ trực tiếp tham gia lao đông dọn dẹp bùn đất, sửa chữa nhà cửa, trường học, trạm y tế… hỗ trợ đồng bào sớm ổn định cuôc sống.

Qua chương trình Tuổi trẻ quân đôi chung tay, góp sức cùng đồng bào các tỉnh miền Trung khắc phục hậu quả mưa lũ, Ban Thanh niên Quân đôi phát đông, quyên góp trên 12,5 tấn gạo, 1.000 thùng mỳ tôm, 6 tấn lương khô, 12.000 viên thuốc lọc nước… hỗ trợ khẩn cấp cho người dân ở các điểm ngập lụt. Ngoài ra, Ban Thanh niên Quân đôi trao 355 suất quà, mỗi suất trị giá 1 triệu đồng, kèm bình lọc nước tặng gia đình có hoàn cảnh khó khăn hoặc có người thân bị thiệt mạng do mưa lũ với tổng trị giá quà tặng trên 1 tỉ đồng.

Các đơn vị trong toàn quân đa phát đông cán bô chiến sĩ vận đông, quyên góp ủng hô đồng bào vùng lũ như gạo, mì tôm, cá hôp, chăn màn với tổng giá trị quà tặng trên 8,4 tỉ đồng.

Theo trung tá Trần Viết Năng, thống kê đến ngày 25.10, tổng số tiền và quà tặng ủng hô đồng bào miền Trung đa lên tới gần 10 tỉ đồng, các hoạt đông quyên góp ủng hô vẫn đang tiếp tục triển khai ở các đơn vị để có thêm nguồn lực hỗ trợ đồng bào tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị sớm ổn định đời sống, khôi phục sản xuất.http://thanhnien.vn/doi-song/tuoi-tre-quan-doi-ung-ho-gan-10-ti-dong-giup-dong-bao-vung-lu-mien-trung-759101.html

Trường Đại học đầu tiên đến với bà con vùng lũ(Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10. H.Chương)

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Từ ngày 23- 25/10, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (HCMUTE) tổ chức chuyến công tác hỗ trợ trực tiếp đến các em học sinh và gia đình bị thiệt hại nặng trong trận lũ lụt vừa qua tại 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

Theo đại diện nhà trường, tính đến thời điểm hiện tại thì đây là cơ sở giáo dục ĐH đầu tiên thực hiện chương trình trực tiếp đến với gia đình các em học sinh vùng lũ.

Theo ông Nguyễn Nam Thắng - Trưởng phòng Truyền thông của trường, đoàn công tác đa đến thăm hỏi, đông viên tại 12 trường THPT và trao tặng 360 phần quà mỗi phần trị giá 1 triệu đồng cho 360 em học sinh nghèo cùng gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhất trong đợt thiên tai.

Bên cạnh đó, Đoàn Thanh niên HCMUTE cũng hỗ trợ Đoàn Thanh niên tại các trường THPT mỗi trường 2 triệu đồng để tổ chức các hoạt đông quyên góp hỗ trợ tiếp theo cho các em học sinh nghèo gặp khó khăn.

Tại các buổi trao quà hỗ trợ, tập thể thầy cô, các em học sinh và gia đình đều rất xúc đông trước sự quan tâm và đông viên kịp thời của tập thể sư phạm HCMUTE, cùng các các mạnh thường quân đa tham gia chương trình này.

Được biết, trước đó nhà trường cũng đa trao 227 suất học bổng, mỗi suất trị giá 1 triệu đồng hỗ trợ khẩn cấp cho 227 sinh viên của 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh đang theo học tại trường. Đây là sự quan tâm hết sức kịp thời của nhà trường đối với đồng bào bị thiên tai, thể hiện sứ mạng tham gia hỗ trợ công đồng của đơn vị.http://giaoducthoidai.vn/nhan-ai/truong-dai-hoc-dau-tien-den-voi-ba-con-vung-lu-2475819-v.html

500 phần quà đến với người dân vùng lũ Quảng Bình(Pháp Luật Việt Nam Online 26/10, Minh Phương)

ThS Trương Thị Hiền – Phó Hiệu trưởng nhà trường - trao tiền hỗ trợ cho HS tại Trường THPT

Trần Phú (Bố Trạch, Quảng Bình)

50

Page 51: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Ngày 26/10, Đoàn thiện nguyện Đồng bào Miền Nam do BS Bùi Quốc Thái tỉnh Tây Ninh dẫn đầu phối hợp với Sở Y tế Quảng Bình đa trao 500 phần quà cho người dân vùng lũ Quảng Bình.

Mỗi phần quà gồm 200 ngàn đồng tiền mặt, 20 kg gạo, 1 thùng mỳ tôm, 1

cuốn vở, 1 túi quần áo và thuốc khỏe đa được trao đến tay các hô dân thôn Biểu Lệ, xa Quảng Trung và phường Quảng Thuận, thị xa Ba Đồn (Quảng Bình).

Thôn Biểu Lệ, xa Quảng Trung và Phường Quảng Thuận, thị xa Ba Đồn là hai trong nhiều địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề từ đợt lũ lịch sử vừa qua với gần 90% hô bị ngập sâu, hàng trăm hecta hoa màu hư hại. Đến nay, nước lũ đa rút hẳn nhưng hậu quả để lại còn khá nặng nề về cả vật chất lẫn tinh thần.

BS Bùi Quốc Thái, đại diện đoàn thiện nguyện bày tỏ: “Trước những mất mát của bà con miền trung, đoàn chúng tôi cùng với các bệnh nhân miền nam đa quyết định chia sẻ để họ vượt qua giai đoạn khó khăn, ổn định cuôc sống. Về đây, tận mắt chứng kiến hình ảnh tan hoang, ruông đồng tan tác chúng tôi thật sự đau xót và rất thương người dân nơi đây. Hôm nay anh em chúng tôi có chút quà nhỏ, là chút tấm lòng của những người Miền Nam mong rằng bà con sẽ vượt qua được khó khăn để sớm ổn định cuôc sống”.

Ông Hồ Sĩ Hùng, Trưởng thôn Biểu Lệ, xa Quảng Trung cho biết, trong đợt lũ lịch sử vừa qua, thôn Biểu Lệ với 538 hô, 2.232 nhân khẩu đều chìm trong lũ dữ, nhiều hô ngập sâu 2,1m, thấp nhất 0,8m. Hôm nay được đoàn thiện nguyện miền nam về trao quà cứu trợ, giúp đỡ nhân dân địa phương. "Chính quyền và người dân ghi nhận và rất cảm ơn tấm lòng của các nhà hảo tâm đối với bà con trong lúc hoạn nạn", Trưởng thôn Biểu Lệ nói.

Tại phường Quảng Thuận, ông Trần Tiến Dũng, Phó chủ tịch UBMTTQ Việt Nam phường cho biết, trong trận lũ lụt vừa qua, tuy là phường đồng bằng nhưng đa bị thiệt hại rất nặng nề. “Chịu ảnh hưởng của lũ lụt thiên tai, đời sống của người dân phường Quảng Thuận đang gặp rất nhiều khó khăn. Hôm nay đón nhận được sự sẻ chia của Đoàn thiện nguyện Miền Nam, bà con nhân dân hết sức cảm ơn”.http://baophapluat.vn/nhip-song-hom-nay/500-phan-qua-den-voi-nguoi-dan-vung-lu-quang-binh-301861.html

Trao quà cho bà con

51

Page 52: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Hội Từ thiện Tâm Phật Đài Loan (Trung Quốc) ủng hộ đồng bào miền Trung(VTVNews 27/10, BiBi Trần)

Thời gian qua, Hôi Từ thiện Tâm Phật Đài Loan (Trung Quốc) đa đứng ra kêu gọi quyên góp ủng hô đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả bao lũ.

Hôi viên Hôi Từ thiện Tâm Phật đa cùng các tình nguyện viên đến 6 ga tàu Đào Viên, Trung Lịch, Đài Trung, Chương Hóa, Cương Sơn và ga Đài Nam để kêu gọi quyên góp. Đặc biệt, tại khu vực Đài Trung, ngoài kêu gọi quyên góp bằng tiền mặt, Hôi Tâm phật còn bán bánh chưng, giò để gom tiền ủng hô đồng bào miền Trung.

Tại Việt Nam, Hôi cũng đa kêu gọi quyên góp với số tiền 100 triệu VND, quy đổi ra 700 suất quà để chuyển đến cho người dân huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Đối với những hô khó khăn, Hôi còn ủng hô thêm gạo và 500.000 VND.

Hôi Tâm Phật thành lập vào tháng 6/2015 gồm cả hôi viên người Việt Nam và Đài Loan, hoạt đông chủ yếu của Hôi là kêu gọi quyên góp giúp đỡ những gia đình hoàn cảnh gia đình khó khăn, ốm đau không có tiền chi trả viện phí ở Việt Nam. Ngoài ra, Hôi còn trích quỹ thăm hỏi, đông viên những lao đông người Việt Nam bị ốm đau tại Đài Loan.http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/hoi-tu-thien-tam-phat-dai-loan-trung-quoc-ung-ho-dong-bao-mien-trung-20161026104911619.htm

Gần 60 tỷ đồng ủng hộ đồng bào vùng lũ(Sài Gòn Giải Phóng Online 26/10, Minh Phong; Sài Gòn Giải Phóng 27/10, tr7)

Ngày 26-10, nguồn tin từ các đầu mối tiếp nhận cứu trợ đồng bào vùng lũ tỉnh Quảng Bình cho biết đa có lượng nguồn hàng quy ra tiền và tiền gửi tặng tận tay đồng bào vùng lũ 8 huyện, thị trị giá gần 60 tỷ đồng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình cho biết, các đoàn đến thăm và tặng tiền mặt trực tiếp cho đồng bào vùng lũ hơn 34 tỷ đồng. Thông qua nguồn tiếp

nhận Tỉnh Đoàn Quảng Bình hơn 15 tỷ đồng. Hôi Chữ thập đỏ Quảng Bình tiếp nhận nguồn hàng, hướng dẫn các đoàn phát tiền hơn 10 tỷ đồng.

Đồng bào Vân Kiều bản Nước Đắng ra tận bờ sông Long Đại nhận tiền, hàng cứu trợ.

52

Page 53: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Cùng ngày, các bản sâu nhất chưa tiếp cận tại xa Trường Sơn (Quảng Ninh, Quảng Bình) như Dốc Mây, Rìn Rìn, Ploang, Hôi Rấy, Nước Đắng đa nhận quà từ đoàn cứu trợ Tạp chí Nông thông Việt do ông Nguyễn Đức Quang, Tổng Biên tập làm trưởng đoàn đa trao 139 phần quà, gồm có bôt ngọt, bôt canh, nước mắm và 300.000 đồng tiền mặt. Bản xa nhất, Dốc Mây 20 hô phải đi đường núi, leo lèn đá, vượt đá tai mèo mới nhận được quà do không có đường bô đi vào. Riêng hai bản Hôi Rấy, Nước Đắng phải vượt 7 thác lớn nhỏ dọc sông Long Đại mới tiếp cận được dân bản Vân Kiều.http://www.sggp.org.vn/xahoi/tuthien/2016/10/438913/

Chung tay ủng hộ đồng bào vùng lũ(Thanh Tra Online 27/10, Hải Yến)

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách” nhằm giúp đỡ người dân vùng lũ sớm vượt qua khó khăn ổn định đời sống, từ ngày 24 đến 26/10, Báo Thanh tra phối hợp với các "mạnh thường quân" đi trao tặng hơn 800 suất quà với tổng trị giá trên 400 triệu đồng cho bà

con bị ảnh hưởng bởi cơn lũ vừa qua tại các tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Phối hợp, đồng hành với Báo Thanh tra có Công ty TNHH Vận tải ô tô An Phước, Công ty TNHH Vận tải My Anh, Công ty Cổ phần Thành Nông Đất Việt (đều đóng tại tỉnh Đắk Lắk), Hôi Doanh nhân trẻ tỉnh Đắk Lắk, Công ty Cổ phần Vận tải Thọ Lam đóng tại huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh.

Trong ngày 24/10, Đoàn từ thiện của các đơn vị đóng tại tỉnh Đắk Lắk đa đến các xa nằm trong vùng rốn lũ thuôc huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình. Tại đây, đoàn đa trao 600 suất quà trị giá 300 triệu đồng cho bà con bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

Ngày 25 - 26/10, đoàn công tác của Báo Thanh tra cùng các "mạnh thường quân" đa trao gần 200 suất quà trị giá 100 triệu đồng cho các đối tượng là cựu thanh niên xung phong tại huyện Can Lôc, các cháu học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các điểm trường bị ảnh hưởng do mưa lũ gồm Trường Tiểu học Kim Lôc, Trường THCS Quang Lôc, trường Tiểu học Ngô Đức Kế cơ sở 2, Trường Tiểu học Trung Lôc đều thuôc huyện Can Lôc, tỉnh Hà Tĩnh.

Trao 30 suất quà cho học sinh trường THCS Quang Lộc

53

Page 54: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Đoàn cũng đi trao 2 suất quà trị giá 8 triệu đồng cho thầy Nguyễn Đình Phúc, giáo viên Trường THCS Xuân Diệu bị nga gay xương sống khi trèo lên cao sửa lại mái nhà lúc trời mưa lũ.

Cũng trong dịp này, đoàn đến thăm gia đình 2 cháu nhỏ Nguyễn Duy Bảo và cháu Nguyễn Đình Vũ (thị trấn Nghèn - Can Lôc) không may bị tử vong khi lũ dâng cao.

Đây là hoạt đông thiết thực, nhân văn và kịp thời của các nhà hảo tâm và đơn vị kết nối nhằm giúp đỡ cho người dân vùng bị ảnh hưởng bởi mưa lũ sớm vượt qua khó khăn, ổn định cuôc sống.

Cô Nguyễn Thị Xuân - Hiệu trưởng trường Tiểu học Ngô Đức Kế ghi nhận tấm lòng của các nhà hảo tâm cũng như đơn vị đồng hành Báo Thanh tra. “Trận mưa lũ vừa qua, khuôn viên trường bị ngập sâu 1,5 mét, trên địa bàn xa Kim Lôc cũng bị thiệt hại nặng nề nên đa phần các gia đình có con em theo học tại trường đều bị ảnh hưởng, nhiều gia đình nuôi cá, nuôi vịt bị mất trắng tài sản. Sự giúp đỡ kịp thời của các đoàn từ thiện góp phần giúp đỡ gia đình các em học sinh sớm vượt qua khó khăn”, cô Xuân xúc đông nói.http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/chung-tay-ung-ho-dong-bao-vung-lu_t114c1159n111189

"Nhà con bị lũ cuốn hết, chẳng còn gì mà ăn"(Vietnamnet.vn 26/10, Lê Văn)

Có em đến trường, mới học đến tiết 3 thì nằm gục xuống bàn. Cô giáo chạy xuống hỏi mới biết sáng con chưa ăn sáng. Nhà con bị lũ cuốn hết, chẳng còn gì mà ăn.

"Nhiều học sinh không thể đến trường vì đói"

Chúng tôi về rốn lũ Tuyên Hóa 4 ngày sau khi lũ rút. Thầy trò ở các điểm trường, dù là nơi lũ cao nhất cũng đa đi học trở lại.

Nhưng dấu vết của trận lũ lịch sử dường như vẫn còn nguyên vẹn.

Đón chúng tôi bên bờ sông Gianh là cô Nhi, giáo viên của Trường Tiểu học số 2 Phong Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình). Ngồi sau xe máy, hỏi ra mới biết Nhi sinh năm 1995, năm nay mới 22 tuổi. Nhà của Nhi ở tận Lệ Thủy, cô vừa chuyển tới trường. Con đường dẫn vào trường vẫn lầy lôi đầy những bùn đất.

Em Sỹ cùng bà ngoại và 3 chị em sống trên chiếc lồng cá những ngày sau lũ.

54

Page 55: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Cô Phạm Thị Lệ Thủy, Phó hiệu trưởng phụ trách trường cho biết, trường có 15 giáo viên thì có 8 thầy cô ở bên kia sông, 5 thầy cô là người địa phương, 2 thầy cô còn lại vừa mới chuyển đến, vẫn đang ở trong trường.

Những ngày lũ về các thầy cô phải ở trường đưa sách vở, tài liệu, thiết bị… lên tầng hai để tránh lũ chẳng còn thời gian lo cho gia đình mình. Gia đình nhiều thầy cô cũng bị ngập, có nhà chỉ còn lại mỗi cái giường. Thế nhưng lũ vừa rút các thầy cô lại tập trung dọn dẹp để học sinh có thể đến trường.

Cả trường có tất cả 146 học trò thì có 95 trò thuôc diện hô nghèo. Lũ đến rồi đi, nhưng nghèo thì càng nghèo thêm. Nhà nhiều trò ăn còn không đủ nên cũng chẳng màng việc đến trường.

"Có em đến trường, mới học đến tiết 3 thì nằm gục xuống bàn. Cô giáo chạy xuống hỏi mới biết sáng con chưa ăn sáng. Nhà con bị lũ cuốn trôi hết, chẳng còn gì mà ăn" - cô Thủy nghẹn ngào.

Cô Thủy cho biết, lo nhất là các em vì khó khăn mà bỏ học. Các thầy cô trong trường cũng cố gắng đến nhà các em đông viên gia đình, đông viên chính các em để các em không bỏ học.

"Nhiều học sinh đến trường mà không còn sách vở, đồng phục vì bị lũ cuốn hết. Chúng tôi phải huy đông thầy cô mua tạm cho các em sách vở để đông viên các em tới trường".

Biết nhiều trò thuôc hô nghèo nhưng khi đến nhà các em, chính các cô cũng ngỡ ngàng, không ngờ nhà các em lại nghèo đến thế.

Cô Thủy kể, có nhà như em Nguyễn Ngọc Sỹ, học sinh lớp 5 của trường, bị bố mẹ bỏ rơi từ năm 3-4 tuổi, ở với ông bà ngoại nay đa ngoài 80. Đầu năm nay, đứa con gái bà lại gửi về 3 đứa con nhỏ. Môt mình bà ngoại chèo đò đưa người qua sông kiếm vài chục ngàn mỗi ngày nuôi 6 miệng ăn.

Những ngày sau lũ, 5 bà cháu sống trên chiếc lồng cá trên sông, tài sản duy nhất của cả nhà. Căn nhà cũ trống huếch hoác, chỉ có môt chiếc giường bám đầy bùn đất sau lũ.

Hay như nhà của em Trần Ngọc Bình Dương, nhà có 4 anh chị em, mẹ có dấu hiệu của người thần kinh, bố đi làm thuê 1 tháng lương hơn 2 triệu nuôi cả 5 mẹ con. "Trong nhà chỉ có duy nhất 2 cái bóng điện tròn. Nói không ai tin nhưng đến giờ mà gia đình em vẫn phải ăn cháo qua ngày" - cô Thủy nói.

55

Page 56: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Thương học trò, các thầy cô đa cố gắng vận đông, kêu gọi hỗ trợ để tìm cách hỗ trợ cho các em. Cô Thủy cho biết, những ngày qua, nhiều đoàn hỗ trợ đa đến trường, hỗ trợ cho các em học sinh tiền, gạo, sách vở, cặp xách.

"Trường chỉ có 146 học sinh nên hôm qua đây chúng tôi đa chuyển hơn 700 chiếc cặp xách và 300 bô vở cho các điểm trường khác" - cô Thủy nói, đồng thời cho biết, thầy cô nơi đây trân trọng từng món quà nhỏ nhưng hy vọng mọi người sẽ quan tâm hỗ trợ nhiều hơn tới cuôc sống của những em học sinh khó khăn sau lũ.

"Chỉ mong xây cho các con ngôi trường vượt lũ"

Cô giáo Trần Thị Chiên, Hiệu trưởng Trường mầm non Phù Hóa (Quảng Trạch, Quảng Bình) cho biết, mong muốn lớn nhất của cô cũng như giáo viên nhà trường lúc này là xây được cho các con môt ngôi trường vượt lũ (trường 2 tầng).

Hiện trường có gần 200 học sinh nhưng phải học ở 3 điểm trường khác nhau. Thế nhưng, ba điểm trường lại chung nhau môt bếp ăn thành ra mỗi ngày 2 lần, các cô lại phải chở cơm từ bếp ăn xuống các điểm trường.

Có điểm trường chỉ là môt căn nhà cấp 4 hai gian, nằm giữa cánh đồng. Lớp chỉ có 25 học sinh. Căn nhà xây đa 10 năm bằng gạch xi măng trôn đá. 10 năm nước lũ khiến nó mủn hết ra. Cô Chiên nói tường ở đây đóng đinh không cần dùng búa, chỉ cần dùng tay ấn môt cái là được. Các con nằm ngủ mà cô chỉ lo bụi rơi vào mắt.

Điểm trường có 25 học sinh theo quy định chỉ cần 1 giáo viên nhưng các cô nói phải cử 2 cô giáo để thay nhau đi chở cơm. Hơn nữa, có 2 cô thì buổi trưa cũng đỡ buồn. Vả lại trường ở giữa đồng nên nhiều hôm rắn còn bò vào đến cửa, có 2 cô cũng đỡ sợ.

Chúng tôi đến lớp học đúng vào giờ cơm trưa của lũ trẻ. Lớp học có 4 cái quạt treo tường thì lũ cuốn cả thành ra 27 cô trò ăn cơm, ngủ trưa chỉ có mỗi cái quạt đặt giữa phòng. Cô giáo ở đây nói cái quạt được người dân cho mượn. Lũ vừa rút nên quạt mới vẫn chưa kịp mua.

Căn bếp của ngôi trường mầm non được đặt trong phòng tạm cạnh khu lớp học. Cô Chiên kéo tay tôi vào khu nấu đặt trong cùng, chỉ cho tôi xem mực nước lũ trên sát nóc nhà. Môt phần không gian của khu nấu nướng đa được chia ra làm khu vệ sinh, ngăn nhau chỉ bằng môt bức tường thấp.

Lối vào nhà vệ sinh của lũ trẻ và cả các thầy cô nằm ở bên ngoài chỉ chừng 40cm, sâu hu hút. Người lớn muốn vào phải hơi nghiêng người môt chút. Bên trong có phân thành ô vệ sinh nam và nữ nhưng ô dành cho nam đa bị trưng

56

Page 57: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

dụng để đặt 2 cánh cửa đa hỏng. 65 cô trò ở điểm trường chỉ dùng môt ô vệ sinh cho nữ.

Sau khi dẫn chúng tôi đi xem cả 3 điểm trường, cô Chiên rơm rớm nói rằng, cô cũng vừa mới chuyển đến trường được 2 tháng thì lũ về. Cô nói cô đa đi qua nhiều trường mầm non nhưng có lẽ đây là trường nghèo nhất của Quảng Trạch mà cũng là Quảng Bình.

"Ngay cả ở những vùng cao cũng có nhà cao tầng hết rồi chứ không như trường này" - cô Chiên nói. "Khi mới sang trường, tôi đa khóc. Khóc vì thấy học sinh khổ quá, giáo viên vất vả quá".

Vất vả, khó khăn là vậy nhưng lũ trẻ ở đây thì rất ngoan. Chúng nó ngồi thành hàng trước bức tường vẫn còn hằn rõ mực nước lũ cao gần nóc nhà, chào râm ran khi có người lạ bước vào.

Chúng tôi bắt gặp cậu bé 4 tuổi bối rối khi thấy người lạ vào trường ở hành lang lớp học. Tôi hỏi: "Hôm trước lũ, nhà con có sao không?" Nó nói gì đó bằng giọng Quảng Bình, nghe không rõ, chỉ láng máng là: "Đồ đạc nhà con tan tành hết!" Tôi lại hỏi: "Thế con có sợ không?" Đôi mắt trong veo của nó ngơ ngác nhìn lên nóc nhà.

Nó nói nó tên Nguyễn Chí Phong. Cái tên rất đẹp.http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/nha-con-bi-lu-cuon-het-chang-con-gi-ma-an-336160.html

Bác sĩ kêu gọi từ thiện: Tôi bất ngờ với sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng(Infonet.vn 27/10, Phương Thúy)

Trong trận lũ lụt vừa qua, Quảng Bình và Hà Tĩnh bị nặng nhất. Vùng rốn lũ Minh Hóa và Tuyên Hóa trở thành biển nước. Cùng hòa với người dân cả nước hướng về miền Trung, đa có những bác sĩ về miền trung chăm sóc sức khỏe cho bà con vùng lũ.

Tiến sĩ, bác sĩ Võ Xuân Sơn – Giám đốc Trung tâm y khoa EXSON, TP.HCM đang chuẩn bị cho chuyến đi thứ 2 của mình sau đợt lũ, đó là khám chữa bệnh cho người dân.

Để đoàn công tác khám chữa bệnh do các bác sĩ, điều dưỡng và tình nguyện viên tham gia khám bệnh được thành công, TS Sơn Bác sĩ Sơn nhận thuốc gửi cho bà con

vùng lũ57

Page 58: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

cùng nhiều đồng nghiệp của ông đa phải trực tiếp đi “tiền trạm” và trao quà trước cho bà con vùng lũ.

Báo Infonet có cuôc trò chuyện với TS,BS Võ Xuân Sơn về hành trình hướng về khúc ruôt miền Trung của ông cùng các đồng nghiệp.

Xin chào TS, BS Võ Xuân Sơn! Hơn 1 tuần nay bác sĩ khá bận rôn, ngoài công tác chuyên môn còn kêu gọi đồng nghiệp cũng như các nhà hảo tâm chung tay cùng hướng về bà con vùng lũ miền Trung. Bác sĩ đa không quản ngại đi từ TP.HCM đến tận vùng rốn lũ để trao qua và tiền trạm cho chuyến công tác khám chữa bệnh miễn phí sắp tới. BS có thể chia sẻ cảm xúc của mình khi đặt chân đến miền Trung vừa đi qua?

TS- BS Võ Xuân Sơn: Trên đường Trường Sơn về với bà con vùng lũ, chúng tôi gặp rất nhiều các đoàn từ thiện và trong đó có những đoàn họ không đề tên đơn vị nào. Đoàn của chúng tôi vận chuyển quà ra trước và phân chia quà tại Đồng Hới, sau đó mới đưa lên xe tải.Chúng tôi phải nhờ người tiền trạm trước và đến khu vực nào mà ít đoàn từ thiện đến. Qua chính quyền, các tổ chức giúp đỡ, chúng tôi đến xa Thượng Hoá, huyện Minh Hoá, tới đoạn đường bị ngập chưa rút, chúng tôi phải bỏ hàng lên thuyền và chở vào bản người Rục.

Người Rục là môt bô tôc sinh sống trong hang đông, mới được tìm thấy trong khoảng 10 năm trở lại đây. Hiện nay, họ sống chủ yếu nhờ vào cứu trợ. Thời gian quá ngắn để họ thích nghi với đời sống văn minh. Các bác sĩ cho tôi biết, họ không đi khám bệnh, các bác sĩ phải đến tận nhà, đa số không uống thuốc, dù có cấp thuốc.

Chỉ trong vài phút, chúng tôi thấy hàng từ 5, 6 xe tải chất lên các thuyền nhỏ chở đi. Vì nằm trong môt thung lũng mà đường thoát nước là những con sông ngầm trong lòng núi, có lẽ các miệng hang bị cây cối che hoặc sụp lở, nên nước rút rất chậm.

Anh Việt, nguyên Phó Chủ tịch huyện Minh Hoá, cùng chủ tịch xa Thượng Hoá, tất bật hướng dẫn các đoàn đến các khu vực dân cư, điều phối để cư dân các vùng bị ảnh hưởng đều được nhận cứu trợ.

Nhìn hình ảnh tất bật của các anh, với sự chân thành của những con người này, tôi không tin rằng họ có thể xà xẻo những món quà cứu trợ. Hình như càng ở những nơi nghèo, tình người lại càng được trân trọng.

Tôi tách ra khỏi đoàn để đi khảo sát, chuẩn bị cho đợt khám bệnh vào tuần tới. Bác sĩ Viện, Phó phòng Y tế huyện Minh Hoá đa dẫn tôi tới Trạm Y tế của xa Thượng Hóa và xa Minh Hoá.

58

Page 59: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Các trưởng trạm Y tế cũng đang tất bật với các đoàn cứu trợ, đa rất nhanh chóng, cùng tôi lập kế hoạch cho những ngày khám sắp tới. Sau mấy giờ chạy đi chạy lại giữa đại ngàn Trường Sơn, chúng tôi đa hoàn tất kế hoạch khám bệnh, mục đích chính chuyến đi của tôi.

Đến nay, chúng tôi đa và đang tập hợp danh sách các bác sĩ cùng tình nguyện viên tham gia chuyến khám chữa bệnh sắp tới này.

Để thực hiện môt chuyến khám chữa bệnh cho bà con vùng lũ với quy mô lớn như trên cần kinh phí, thuốc men rất nhiều. Trong quá trình kêu gọi hỗ trợ của các nhà hảo tâm cùng đồng nghiệp, bác sĩ có gặp khó khăn gì không?

TS Võ Xuân Sơn: Việc tổ chức đoàn đi khám bệnh, ban đầu được dự kiến có nhiều khó khăn. Tuy nhiên, khi bắt tay vào làm, thì không đến nỗi như vậy. Bản thân tôi rất bất ngờ với sự ủng hô mạnh mẽ của công đồng, từ việc quyên góp tiền, góp thuốc và y cụ, cho đến những chia sẻ về tinh thần.

Điều này đông viên chúng tôi rất nhiều. Khó khăn lớn nhất mà chúng tôi nghĩ đến là giấy phép khám bệnh. Sở Y tế Quảng Bình đa hỗ trợ chúng tôi, hướng dẫn cặn kẽ cách làm thủ tục, và chúng tôi đa có giấy phép mà không bị gây khó dễ gì.

Tuy nhiên, cũng có môt vài khó khăn nhỏ. Việc đầu tiên là thành phần tham dự đoàn khám bệnh. Các bác sĩ đăng kí đi khám từ thiện rất đông, nhưng lại thiếu môt số bác sĩ có chuyên môn, đặc biệt như siêu âm, khám phụ khoa... Cuối cùng thì chúng tôi cũng tìm cách giải quyết được, bảo đảm chất lượng khám chữa bệnh.

Môt khó khăn khác là có môt số người không ủng hô và tìm cách phá. Việc ủng hô hay không thì là do quan điểm của mỗi người, nhưng việc ngăn cản người khác giúp đỡ đồng bào mình thì tôi không thể chấp nhận được.

Nhất là khi họ đưa ra những dữ liệu mù mờ để chứng minh rằng thuốc dùng cho chương trình là nguy hiểm. Nhân đây, tôi xin khẳng định những thuốc chúng tôi dùng trong chương trình khám bệnh từ thiện này là những thuốc đang được các bệnh viện tại Hà nôi, Sài Gòn và khắp cả nước dùng, được phép lưu hành, còn hạn sử dụng (khá xa).

Việc sử dụng thuốc cũng được kiểm soát dưới sự phối hợp giữa các bác sĩ của đoàn và các y bác sĩ tại cơ sở.

Môt dạng nữa, không gây khó khăn cho chúng tôi nhưng làm mất thì giờ khá nhiều. Môt người bạn rất muốn giúp chúng tôi, gọi cho bạn của chị ấy, là dược sĩ nào đó. Anh ấy quay qua chất vấn tôi đủ thứ về giấy phép, về dược. Xong lại

59

Page 60: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

quay qua hướng dẫn tôi phải tổ chức khám bệnh làm sao, phải có tâm như thế nào...

Sau gần 20 phút điện thoại, mọi người phải chờ tôi nói, tôi hỏi lại: Thế anh có ý định ủng hô gì không, và anh ấy im lặng . Sau đó, tôi nhận được lời mời ăn cơm tối với môt số người bạn bác sĩ, dược sĩ của anh ấy, để họ bàn việc hỗ trợ. Tôi đành từ chối vì không có thời gian.

Chúng tôi kêu gọi hỗ trợ không phải cho chúng tôi, mà cho đồng bào vùng bị lũ lụt. Và nếu tin thì hỗ trợ. Nếu không tin mà vẫn muốn thì có hàng trăm tổ chức từ thiện khác. Còn nếu không tin được ai mà vẫn muốn giúp đỡ thì tự mình đi đến đó. Không nên làm tổn thương những người đa bỏ công sức, tiền bạc ra cho đồng bào bị lũ lụt, cũng không nên làm gì bào chữa cho việc mình không giúp đỡ.

Những ngày qua mọi người đều chia sẻ về trường hợp của MC Phan Anh có thể vướng vào các vấn đề liên quan đến pháp luật vì quy định huy đông từ thiện, bác sĩ có e ngại gì cho mình không?

TS Võ Xuân Sơn: Về câu chuyện của MC Phan Anh, mấy ngày nay tôi không có nhiều thời gian nên chưa cập nhật được. Tôi nghe nói Phan Anh gặp khó khăn gì đó. Tôi nghĩ, mình làm việc theo cái tâm của mình, mình cố gắng làm sao đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về pháp lí mà mình biết.

Còn nếu vô tình, mình vi phạm vào điều gì, thì coi như đó là cái giá mình phải trả khi làm môt việc tốt.

Tôi nhớ De Balzac có câu chuyện về miếng da lừa, mỗi khi làm gì thì miếng da co lại, khi hết mức thì chết.

Tôi chấp nhận rủi ro nếu mình vô tình mắc vào, và miếng da lừa của tôi co nhỏ lại. Đa dấn thân thì không nề hà.

Trên môt góc đô khác, tôi tin vào luật nhân quả, mà tôi vẫn hay nói "Trời có mắt". Những ai vì bất cứ lí do gì mà tìm cách ham hại Phan Anh hay những người đến hỗ trợ cho đồng bào vùng lũ lụt, cũng như các hoạt đông thiện nguyện khác, chắc chắn sẽ phải lanh hậu quả.

Vâng xin cảm ơn bác sĩ, chúc ông và các đồng nghiệp có chuyến đi thật ý nghĩa!http://infonet.vn/bac-si-keu-goi-tu-thien-toi-bat-ngo-voi-su-ung-ho-manh-me-cua-cong-dong-post212378.info

Tảo hôn ở Việt Nam: Khoảng trống và thách thức(Giáo Dục & Thời Đại Online 26/10, Ánh Hồng)

60

Page 61: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Tảo hôn là tình trạng diễn ra phổ biến ở nhiều nước. Tảo hôn khiến cho các cô bé, cậu bé phải bước vào cuôc sống gia đình khi chưa sẵn sàng về sức khỏe, tâm thế.

Nó làm mất đi cơ hôi và cản trở tương lai của các em. Tảo hôn gây ra nhiều tác hại về sức khỏe, đa bị cấm ở nhiều nước nhưng nó vẫn tồn tại cho thấy còn khoảng trống nào đó trong chính sách dân số, phát triển kinh tế xa hôi…

Diễn ra ở nhiều nơi

Theo số liệu của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam, thế giới hiện có hơn 700 triệu phụ nữ kết hôn ở đô tuổi trẻ em. Tính trung bình cứ 3 phụ nữ thì có 1 người (khoảng 250 triệu) kết hôn trước tuổi 15. Còn theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, số lượng phụ nữ bị ép kết hôn ở lứa tuổi thiếu nhi sẽ tăng từ 700 triệu trẻ em gái hiện nay lên đến 950 triệu trẻ em gái năm 2030.

Ở Việt Nam, mặc dù Luật Hôn nhân - Gia đình, Luật Trẻ em đều nghiêm cấm tảo hôn nhưng cho đến nay tình trạng trên vẫn diễn ra. Kết quả từ cuôc điều tra Đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ ở Việt Nam năm 2014 cho thấy, tỷ lệ phụ nữ trẻ từ 15 - 19 tuổi kết hôn hoặc sống chung là 10,3%. Khu vực miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Mê Kông và Tây Nguyên là những nơi có tỷ lệ tảo hôn cao.

Vụ trưởng Vụ Dân tôc thiểu số (Ủy ban Dân tôc) Nguyễn Thị Tư cho biết: Tảo hôn diễn ra ở mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, miền núi. Tuy nhiên, tình trạng trên phổ biến ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, người dân tôc thiểu số. Kết quả điều tra thực trạng kinh tế - xa hôi 53 dân tôc thiểu số cho thấy, tình trạng tảo hôn chung trong dân tôc thiểu số là 26,6%. Tỷ lệ tảo hôn cao nhất ở dân tôc Mông, Xinh Mun, La Ha, Gia Rai, Raglay, Bru, Vân Kiều. Tỷ lệ tảo hôn cao đồng nghĩa với các dân tôc có nhiều hô nghèo. Điều này lý giải tại sao các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái luôn nằm trong tốp đầu cả nước về tỷ lệ tảo hôn.

Tìm ra khoảng trống

Bản Lang (Lai Châu) năm 2015, trong số 303 bà mẹ mang thai có 73 trường hợp dưới 18 tuổi. Trong số 136 trường hợp sinh được ghi nhận có 49 ca là trẻ dưới 16 tuổi. Tương tự, xa Thanh (Quảng Trị) có 29 trẻ em và 35 trẻ từ 18 tuổi sinh con tại trạm y tế.

Minh Hóa (Quảng Bình), Vân Hồ (Sơn La) cũng được ghi nhận là nơi có tỷ lệ tảo hôn cao. Hồ Thị Khao (Quảng Bình) lấy chồng từ năm 15 tuổi. Cuôc sống của bà mẹ chưa đầy 17 tuổi này quanh quẩn ở nhà để nấu cơm, chăm con và ra đồng. Mặc dù đang nuôi con nhỏ nhưng bữa ăn của Khao chẳng có gì ngoài cơm, rau và nước mắm. Vàng Thị So (Sơn La) có 3 đứa con khi 20 tuổi. Theo

61

Page 62: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

So, 15 - 16 tuổi, các bạn trong bản lấy chồng hết nên mình cũng phải lấy chồng. Lấy xong, chồng không cho đi học nên chỉ biết ở nhà đẻ con, cấy lúa. Nói về cuôc sống với người chồng bằng tuổi và 3 đứa con, So bảo chưa bao giờ hình dung cuôc sống gia đình lại vất vả như vậy.

Có thể nói, tảo hôn là khởi đầu của vòng luẩn quẩn tạo ra chu kỳ bất lợi từ chối trẻ em gái có quyền cơ bản nhất về học tập và phát triển. Trẻ em gái kết hôn quá sớm sẽ không thể đến trường và phải đối mặt với bạo lực gia đình, lạm dụng sức lao đông và cưỡng hiếp. Các em thường sảy thai và dễ bị phơi nhiễm bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, bao gồm HIV. Thứ trưởng Bô Y tế Nguyễn Viết Tiến cho rằng: So với phụ nữ sinh con ở đô tuổi trên 20, các bà mẹ trẻ em có nhiều nguy cơ tử vong do biến chứng thai sản trong quá trình sinh con. Con cái của các bà mẹ trẻ này thường bị chết lưu hoặc chết trong những tháng đầu đời.

Ông Nguyễn Hữu Minh - Viện trưởng Viện Gia đình và Giới - cho rằng, lâu nay chúng ta vẫn quan niệm tảo hôn do quan niệm, phong tục lạc hậu. Nhưng thực tế chứng minh tảo hôn diễn ra ở mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ dân tôc phổ biến như Kinh đến dân tôc thiểu số. Như vậy, phong tục chỉ là môt phần mà rõ ràng tảo hôn liên quan đến nghèo đói.

Nhìn vào các cuôc điều tra sẽ thấy, ở đâu dân nghèo, ở đâu chỉ số phát triển con người HDI thấp thì ở đó tảo hôn phát triển. Tảo hôn đôi khi được người dân coi là môt cách để có thêm nhân lực lao đông, để bớt nghèo. Như vậy, để giảm thiểu tình trạng tảo hôn, ngoài tuyên truyền thì cần có chính sách cụ thể về phát triển kinh tế, xa hôi, đời sống văn hóa, đặc biệt là giáo dục và y tế để nâng cao dân trí, phát triển sản xuất.

“Khi đủ cơm ăn, áo mặc, người dân sẽ khắc có nhu cầu về tinh thần, học tập, giải trí… thay cho việc quanh quẩn ở bản, lấy vợ, lấy chồng sinh con” - ông Minh nhận định.

Điều tra của Plan cho thấy 86% trẻ em kết hôn sẽ bỏ học. 3% trong số trẻ kết hôn chưa bao giờ đến lớp. Con của các cặp tảo hôn nói chung thường không có giấy khai sinh hoặc giấy khai sinh thiếu thông tin.http://giaoducthoidai.vn/gia-dinh/tao-hon-o-viet-nam-khoang-trong-va-thach-thuc-2477228-b.html

IV. An ninh – Quốc phòng

Biến tướng xe dù thành xe chở người nhà bệnh nhân(Giao Thông Online 27/10, Văn Tư)

62

Page 63: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Hiện nay, xe dù chạy tuyến Quảng Trị - Huế đa đổi từ xe 16 chỗ ngồi sang xe 9 chỗ để chạy dù với mác "xe người nhà bệnh nhân" nhằm đối phó với lực lượng chức năng.

Sau khi 9 xe khách chạy tuyến Quảng Trị - Huế đồng loạt "xin nghỉ chạy" vì xe dù quá nhiều (Báo Giao thông đa phản ánh, ngày 15/10) lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đa vào cuôc, mạnh tay xử

lý, các xe dù liền biến tướng đổi hình thức hoạt đông. Cụ thể, các chủ xe dù bỏ xe 16 chỗ, thay vào đó là sử dụng xe 9 chỗ, giả danh xe chở người nhà bệnh nhân đi khám chữa bệnh.

6 giờ sáng 23/10, PV Báo Giao thông đợi đón xe trên QL9 đoạn qua thị trấn Khe Sanh, huyện Đakrông (Quảng Trị) có môt xe 9 chỗ BKS 74A- 057.34 ghé hỏi có đi Huế không. Lúc đầu, chúng tôi cứ tưởng xe quen cho đi nhờ, bởi bên ngoài xe không dán bất cứ, bảng phù hiệu nào cả. Đi được môt đoạn thấy xe liên tục đón khách, chúng tôi mới biết đó là xe dù chở khách trá hình.

Khi xe chạy xuống đến Đông Hà đa chật cứng khách, trên xe chở đến 12 người. Vào tới TP. Huế, chủ xe đưa cho tôi tấm card và vui vẻ khoe: "Anh thấy không, xe tui đưa anh về tận nơi, anh ở ngóc ngách nào ở Huế tui cũng đưa đón hết. Khách quen của xe tui nhiều lắm, nên không cần dán phù hiệu gì hết, không cần đăng ký bến, tuyến chi cho mệt".

Tuy nhiên, chiếc card chủ xe đưa cho chúng tôi lại ghi rõ "Dịch vụ đưa đón khách Ty Nga. Xe 9 chỗ hyundai đời mới. Tuyến Lao Bảo - Khe Sanh - Bệnh viện Trung ương Huế - Sân bay Phú Bài. Thời gian đi từ Lao Bảo (Quảng Trị) là 5h30 và 14h, thời gian trở về từ thành phố Huế là 11h và 17h". Như vậy, xe dù này môt ngày chạy tới 4 lượt. Ngoài ra, trên card còn ghi rõ số điện thoại liên hệ đặt vé là 0941.445....

Đến 11h cùng ngày, chúng tôi quay lại bệnh viện Trung ương Huế, thì bắt gặp xe ô tô này ngang nhiên đón xếp khách ngay trước sân chính của bệnh viện.

Trước tình trạng xe dù bỏ tuyến chạy vào TP. Huế, ngày 20/10, Công ty CP Bến xe Huế đa có công văn gửi lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế phản ánh tình trạng xe dù tràn lan, gây mất trật tự ATGT. Theo tìm hiểu của Báo Giao thông, không chỉ có tuyến Quảng Trị- Huế mà tuyến Quảng Bình - Huế cũng xảy ra hiện tượng xe khách từ 7 đến 16 chỗ bỏ bến chạy dù với hình thức xe

Xe dù ngang nhiên đón khách ngay trong sân Bệnh viện TƯ Huế

63

Page 64: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

chạy hợp đồng, xe người nhà bệnh nhân. Bến xe phía bắc TP. Huế nằm cách trung tâm thành phố đến 10km. Xe khách đăng ký tuyến cố định không được phép chở khách vào trung tâm thành phố. Ngược lại, xe dù hoạt đông chui thoải mái vào thành phố sẽ "cướp" hết khách của xe tuyến cố định, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh. Dẫn đến tình trạng 9 xe khách tuyến Quảng Trị - Huế đồng loạt "xin nghỉ chạy" vào ngày 15/10, như Báo Giao thông đa phản ánh.

Trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Lê Thế Bính, Chánh thanh tra Sở GTVT tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết: Hiện, xe dù trá hình từ hai tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình vào thành phố Huế đón trả khách vẫn tiếp diễn với đủ hình thức. Từ đầu năm đến nay lực lượng TTGT đa lập biên bản xử lý vi phạm hành chính lên tới 115 trường hợp với 118 lỗi vi phạm, với tổng số tiền phạt lên tới 139.050.000 đồng, chủ yếu tập trung địa bàn thành phố Huế.

Các xe khách thường vi phạm những lỗi, như không có hợp đồng vận chuyển theo quy định 18 trường hợp; dừng đỗ sai quy định 28 trường hợp; đón khách không đúng nơi quy định 28 trường hợp.... Đối với xe dù trá hình thành xe người nhà bệnh nhân như Báo Giao thông phản ánh, các chủ xe đối phó rất tinh vi. TTGT tỉnh sẽ tổ chức theo dõi, lấy bằng chứng đón trả khách lập đi lập lại nhiều lần mới lập biên bản, khi đó chủ xe mới hết đường cai.http://www.atgt.vn/bien-tuong-xe-du-thanh-xe-cho-nguoi-nha-benh-nhan-d173924.html

Quảng Bình: Phát hiện vụ vận chuyển trái phép động vật rừng quý hiếm tại Phong Nha – Kẻ Bàng(Lao Động Online 27/10, Lê Phi Long)

Ngày 27.10, Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) vừa phát hiện vụ vận chuyển trái phép đông vận rừng quý hiếm trên địa bàn.

Theo đó, khoảng 17 giờ ngày 25.10/2016, tại khoảnh 8, tiểu khu 619 thuôc lâm phận VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tổ tuần tra thuôc Trạm Kiểm lâm Trô Mợng đa phát hiện 2 đối

tượng mang 2 bao lác đi từ trong rừng ra.

Khi phát hiện thấy lực lượng kiểm lâm, 2 đối tượng trên liền vứt lại 2 bao lác và bỏ chạy vào rừng sâu. Do trời tối, địa hình hiểm trở nên lực lượng kiểm lâm không truy đuổi được các đối tượng.

Các động vật rừng quý hiếm bị các đối tượng nhốt trong 2 gùi hàng trên. Ảnh: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

cung cấp.

64

Page 65: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Khi kiểm tra đa phát hiện trong 2 bao lác có chứa 5 cá thể Don (Atherurus macrourus) có tổng trọng lượng 12kg; 2 cá thể Cầy vòi mốc (Paguma larvata) có tổng trọng lượng 2,4kg và 1 cá thể Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus) có trọng lượng 1kg.

Hạt Kiểm lâm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đa lập biên bản và ra quyết định tạm giữ đối với toàn bô số đông vật nói trên. Hiến số đông vật rừng quý hiếm trên đa được giao cho Trung tâm Cứu hô, bảo tồn và Phát triển sinh thuôc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng chăm sóc, cứu hô để tái thả về môi trường tự nhiên.http://laodong.com.vn/phap-luat/quang-binh-phat-hien-vu-van-chuyen-trai-phep-dong-vat-rung-quy-hiem-tai-phong-nha-ke-bang-604962.bld

V. Điểm tin đã đưa

Trong 3 ngày từ 21/10 đến 23/10/2016, Vinamilk cùng Báo Tiền Phong tổ chức đoàn đi thăm và trao tận tay người dân bị thiệt hại bởi mưa lũ tại hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình những suất hỗ trợ do chính cán bô, công nhân viên Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk đóng góp tối thiểu môt ngày lương. (Tamnhin.net 27/10)

Trong 2 ngày 24 và 25/10 nhóm thiện nguyện do vợ chồng nhạc sỹ Minh Khang - Thuý Hạnh phối hợp với VP Báo Đại Đoàn Kết tại Quảng Bình đa đến thăm và trao tiền hỗ trợ cho hàng chục hô gia đình có nhà bị cuốn trôi trong cơn lũ lịch sử vừa qua. (Đại Đoàn Kết Online 27/10)

Tổng công ty Hàng không Việt Nam thông báo tính đến thời điểm hiện tại, Vietnam Airlines, Jetstar Pacific và Vasco đa tiếp nhận vận chuyển miễn phí hơn 35 tấn hàng hóa cứu trợ của các cơ quan, tổ chức xa hôi, từ thiện tới đồng bào chịu ảnh hưởng bởi mưa lũ miền Trung. (Pháp Luật Việt Nam Online 27/10; Giao Thông 27/10, tr10)

Ngay sau khi hay tin đồng bào miền Trung hứng chịu thiệt hại nặng nề của trận lũ lụt lịch sử, trong 2 ngày 20 và 21/10, đích thân Bô trưởng Bô TT&TT Trương Minh Tuấn đến trao quà cho bà con. (Giadinhphapluat.vn 26/10)

Mới đây, đoàn công tác Bô Tài nguyên và Môi trường đa kết luận nhiều sai phạm của thủy điện Hố Hô liên quan đến việc xả lũ gây thiệt hại cho người dân địa phương trong đợt mưa lũ vừa qua. (VnMedia.vn 26/10)

Nằm trong chương trình hoạt đông nghĩa tình, đoàn công tác Công an Hà Nôi do Đại tá Đoàn Ngọc Hùng Phó Giám đốc dẫn đầu đa đi thăm hỏi và trao tận tay số tiền 5,6 tỷ đồng cho nhân dân 4 tỉnh miền Trung bị thiệt hại nặng nề của trận lũ lụt lịch sử vừa qua là Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. (An Ninh Thủ Đô Online 26/10; Tiền Phong 27/10, tr13)

65

Page 66: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewVào ngày 29/10 sắp tới, Quỹ phối hợp với Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, tổ chức chương trình giao

Trong ngày 21/10, đoàn công tác tỉnh Quảng Ngai do ông Lê Văn Sáu, Phó Chủ tịch Uỷ ban MTTQ tỉnh làm trưởng đoàn đa đến thăm hỏi và hỗ trợ nhân dân Quảng Bình 400 triệu đồng. (Giao Thông 27/10, tr9)

Hải đôi 2, BĐBP Quảng Bình vừa phối hợp với lực lượng Cảnh sát biển và ngư dân địa phương cứu 6 thuyền viên gặp nạn do chìm tàu khi đang hoạt đông trên biển, cách cửa Gianh khoảng 37 hải lý. Rất may là cả 6 thuyền viên đa được đưa vào bờ an toàn. (Biên Phòng Online 26/10)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

66