144
STAY HƢỚNG DN “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC THUÛY LÔÏI” Trung tâm Đào tạo Quc tế, Trƣờng Đại hc Thy li Phòng 109, nhà B1, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Điện thoi: 043.564.2795 Fax: 043.853.2746 Email: [email protected] Hà Ni, tháng 3 năm 2016

“CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

SỔ TAY HƢỚNG DẪN

“CÔ HOÄI DU HOÏC

CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN

ÑAÏI HOÏC THUÛY LÔÏI”

Trung tâm Đào tạo Quốc tế, Trƣờng Đại học Thủy lợi Phòng 109, nhà B1, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 043.564.2795 Fax: 043.853.2746 Email: [email protected]

Hà Nội, tháng 3 năm 2016

Page 2: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

SỔ TAY HƢỚNG DẪN

“CÔ HOÄI DU HOÏC

CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN

ÑAÏI HOÏC THUÛY LÔÏI”

Bản quyền thuộc Trung tâm Đào tạo Quốc tế, Trƣờng Đại học Thủy lợi

Phòng 109, nhà B1, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 043.564.2795 Fax: 043.853.2746 Email: [email protected]

Hà Nội, tháng 3 năm 2016

Chịu trách nhiệm xuất bản : PGS.TS Nguyễn Mai Đăng

Chịu trách nhiệm nội dung : PGS.TS Nguyễn Hồng Nam

Biên tập : PGS.TS Nguyễn Hồng Nam

Trình bày : ThS. Nguyễn Thanh Thủy

Page 3: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

1

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU.......................................................................................................... 6

1. GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH DU HỌC THEO MÔ HÌNH 2+2 HỢP TÁC

VỚI ĐẠI HỌC ARKANSAS, MỸ ............................................................................... 8

1.1. Thỏa thuận bổ sung hợp tác và trao đổi giữa trường Đại học Thủy lợi, Việt Nam

và Ban Quản trị Đại học Arkansas, Fayetteville, Arkansas, Mỹ ................................. 8

1.2. Thông tin chi tiết về chương trình kỹ sư “2+2” ngành kỹ thuật xây dựng giữa

Đại học Thủy lợi Việt Nam và Đại học Arkansas, Mỹ ............................................... 14

1.3. Chi phí hai năm cuối tại Đại học Arkansas, Mỹ................................................. 16

2. GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH DU HỌC THEO MÔ HÌNH 2+N HỢP TÁC VỚI

ĐẠI HỌC BANG COLORADO, MỸ…………………………………………………..21

2.1 Chương trình hợp tác cùng cấp bằng của Đại học Bang Colorado theo mô hình

2+N cho các sinh viên trườngđối tác Đại học Bang Colorado và Đại học Thủy

lợi..............................................................................................................................21

3. GIỚI THIỆU CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU HỌC TRAO ĐỔI SINH VIÊN

CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN .................................................................................... 45

3.1. Các chương trình trao đổi sinh viên giữa ĐHTL với các ĐH các nước ............ 45

3.2. Chương trình trao đổi sinh viên các nước Đông Nam Á (AIMS) ....................... 47

3.2.1. Giới thiệu...................................................................................................... 47

3.2.2. Tiêu chuẩn xét chọn ..................................................................................... 48

3.2.3. Danh sách sinh viên đi học theo chương trình AIMS và kinh phí hỗ trợ ..... 49

3.2.4. Chương trình học đăng tải trên website của các trường thành viên AIMS . 51

3.2.5. Thuận lợi & khó khăn .................................................................................. 51

3.2.6. Quy trình nộp hồ sơ đi du học ...................................................................... 52

3.2.7. Danh sách các trường thành viên của chương trình AIMS ......................... 54

3.2.8. Quyết định 2391/BGDĐT- GDĐH ngày 20/4/2012 về việc tham gia chương

trình AIMS .............................................................................................................. 56

3.2.9. Báo cáo kết quả học tập tại Viện Công nghệ Bandung, Indonesia............. 59

3.2.10. Báo cáo kết quả học tập tại Đại học công nghệ Malaysia ........................ 69

3.2.11. Báo cáo kết quả học tập và tham dự trại hè Sawasdee Camp 3 tại Đại học

Công nghệ Thornburi, Thái lan (KMUTT) ............................................................ 84

3.2.12. Báo cáo kết quả học tập và tham dự diễn đàn sinh viên TAG tại Đại học

Tsukuba, Nhật Bản .............................................................................................. 102

Page 4: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

2

3.3. Chương trình trao đổi sinh viên tại trường Đại học Tohoku, Nhật Bản .......... 129

3.3.1. Giới thiệu.................................................................................................... 129

3.3.2. Danh sách sinh viên ĐHTL học tại ĐH Tohoku và kinh phí hỗ trợ .......... 130

3.3.3. Quy trình nộp hồ sơ đi du học (tham khảo)................................................ 130

3.3.4. Báo cáo kết quả học tập tại Đại học Tohoku, Nhật Bản ........................... 135

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 142

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Tổng chi phí 2 năm còn lại ở trường Đại học Akansas, Mỹ ......................... 16

Bảng 3.1: Danh sách các trường đại học ký biên bản ghi nhớ có nội dung trao đổi sinh

viên với Đại học Thủy lợi (theo số liệu của phòng Hợp tác quốc tế, ĐHTL) ............... 44

Bảng 3.2: Danh sách sinh viên ĐHTL đi học nước ngoài theo chương trình AIMS ... 48

Bảng 3.3: Danh sách sinh viên nước ngoài theo học chương trình tiên tiến, ĐHTL ... 49

Bảng 3.4: Danh sách các trường thành viên của chương trình AIMS kèm theo ngành

học ................................................................................................................................. 53

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Ảnh 1.1: Lễ ký thỏa thuận bổ sung giữa Đại học Thủy Lợi và Đại học Arkansas ngày

22/10/2014 tại Đại học Arkansas, Mỹ. .......................................................................... 10

Ảnh 1.2: PGS Nguyễn Hồng Nam, trưởng đoàn, cùng các thầy cô ĐHTL dự giảng tại

ĐH Arkansas trao đổi với GS Kevin Hall và PGS. Findlay Edwards tại Khoa kỹ thuật

xây dựng, ĐH Arkansas về chương trình 2+2, ngày 17/12/2013. ................................. 11

Ảnh 1.3: GS Kevin Hall, trưởng khoa kỹ thuật xây dựng, ĐH Arkansas nhận quà lưu

niệm của Trung tâm Đào tạo Quốc tế, ĐH Thủy Lợi. ................................................... 11

Ảnh 3.1: Thăm đập thủy điện Jatiluhur ......................................................................... 60

Ảnh 3.2: Nhà máy thép Gunung Garuda ....................................................................... 60

Ảnh 3.3: Phòng thí nghiệm Cơ học đất ......................................................................... 61

Ảnh 3.4: Thí nghiệm Cơ học đất ................................................................................... 61

Ảnh 3.5: Chương trình “International youth leader discussion and culture show” ...... 62

Page 5: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

3

Ảnh 3.6: Ngày hội văn hóa Á - Phi tại Bảo tàng Asia – Africa .................................... 63

Ảnh 3.7: Thuyết trình về Việt Nam tại CLB tiếng Anh trường ITB ............................. 64

Ảnh 3.8: Thuyết trình về Việt Nam tại Hội sinh viên khoa Xây dựng dân dụng.......... 64

Ảnh 3.9: Khuôn viên Viện Công nghệ Bandung, Indonesia ......................................... 67

Ảnh 3.10: Ký túc xá sinh viên Quốc tế, Viện Công nghệ Bandung.............................. 67

Ảnh 3.11: Thuyết trình bài tập cá nhân ......................................................................... 76

Ảnh 3.12: Tham quan phòng thí nghiệm trong trường ................................................. 76

Ảnh 3.13: Đi thực tế nhà máy xử lý nước ở bang Kelantan – phía bắc Malaysia ........ 77

Ảnh 3.14: Phòng học ..................................................................................................... 77

Ảnh 3.15: Một góc thư viện Đại học công nghệ Malaysia............................................ 78

Ảnh 3.16: Khoa xây dựng dân dụng .............................................................................. 78

Ảnh 3.17: Bể bơi ........................................................................................................... 79

Ảnh 3.18 Toàn cảnh sân vận động của trường UTM .................................................... 79

Ảnh 3.19: Cổng chính trường UTM .............................................................................. 80

Ảnh 3.20: Hồ UTM ....................................................................................................... 80

Ảnh 3.21: Ký túc xá....................................................................................................... 81

Ảnh 3.22: Đi hội chợ được tổ chức trong khuôn viên trường UTM ............................. 81

Ảnh 3.23: Căn tin .......................................................................................................... 82

Ảnh 3.24: Một số món ăn ở căn tin ............................................................................... 82

Ảnh 3.25: Trại quốc tế Văn hóa Thái Lan ..................................................................... 85

Ảnh 3.26: Trại quốc tế Văn hóa Thái Lan ..................................................................... 86

Ảnh 3.27: Tham gia Câu lạc bộ tiếng Anh .................................................................... 86

Ảnh 3.28: Thuyết trình Giới thiệu về Việt Nam tới các Sinh viên Quốc tế .................. 87

Ảnh 3.29: Ngày Nhà giáo Thái Lan. ............................................................................. 87

Ảnh 3.30: Chuyến đi thực tế Tham quan Nhà máy kiểm soát môi trường nước

NONGKHAEM ............................................................................................................. 87

Ảnh 3.31: Ký túc xá cho sinh viên nước ngoài của trường KMUTT............................ 90

Ảnh 3.32: Buổi giới thiệu về trường KMUTT và học văn hóa Thái ............................. 90

Ảnh 3.33: Phòng thí nghiệm sức bền vật liệu của trường KMUTT .............................. 91

Ảnh 3.34: Cung điện hoàng gia Thái Lan Emeral Buddha và Grand Palace ................ 91

Ảnh 3.35: Lớp học tiếng Thái và văn hóa Thái ............................................................. 92

Page 6: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

4

Ảnh 3.36: Tiệc chào mừng dành cho các thành viên của Sawasdee Camp và sinh viên

nước ngoài đang học tập ở KMUTT ............................................................................. 92

Ảnh 3.37: Các thành viên Sawasdee Camp đi thăm quan Bangkok ........................... 93

Ảnh 3.38: Cung điện mùa hè của nhà vua ở Petchaburi ............................................ 93

Ảnh 3.39: Chuẩn bị cho buổi dạy Origami ngày hôm sau .......................................... 94

Ảnh 3.40: Chào cờ và tập thể dục buổi sáng cùng các em học sinh trường Ban Phu

Khem ............................................................................................................................. 94

Ảnh 3.41: Giới thiệu về văn hóa các nước cho các em học sinh.................................. 95

Ảnh 3.42: Chơi thể thao cùng các em học sinh ............................................................ 95

Ảnh 3.43: Tiễn các em học sinh ra bến đò để về nhà .................................................... 96

Ảnh 3.44: Chơi các trò chơi dưới nước ......................................................................... 96

Ảnh 3.45: Tiệc chia tay cùng các bạn Thái Lan ............................................................ 97

Ảnh 3.46: Buổi học về văn hóa Thái Lan .................................................................... 100

Ảnh 3.47: Khám phá Bangkok và thưởng thức ẩm thực Thái Lan ............................. 100

Ảnh 3.48: Thăm quan cung điện Grand Palace ........................................................... 101

Ảnh 3.49: Thăm quan cung điện mùa hè ..................................................................... 101

Ảnh 3.50: Dạy học tình nguyện cho các em nhỏ vùng dân tộc .................................. 101

Ảnh 3.51: Chuyến đi tham quan tại đền Sensoji, Tokyo ............................................. 107

Ảnh 3.52: Phòng tập thể thao của trường .................................................................... 107

Ảnh 3.53: Phòng tập thể thao của trường .................................................................... 108

Ảnh 3.54: Khóa học thực tế với học sinh trường THPT Saitama (với mục đích để hiểu

và so sánh hệ thống giáo dục của hai nước Nhật Bản và Việt Nam) .......................... 108

Ảnh 3.55: Thư viện của trường ................................................................................... 109

Ảnh 3.56: Chuyến tham quan tại xưởng sản xuất rượu Sake ...................................... 110

Ảnh 3.57: Trao đổi văn hóa cùng các sinh viên tham gia chương trình TAG Fall 2014

..................................................................................................................................... 110

Ảnh 3.58 Tiệc chào mừng các giáo sư của các trường Đại học tham gia chương trình

AIMS ........................................................................................................................... 111

Ảnh 3.59: Tiệc chào mừng sinh viên mới cùng các sinh viên đang học tập tại Đại học

Tsukuba ....................................................................................................................... 111

Ảnh 3.60: Ký túc xá Đại học Tsukuba ........................................................................ 112

Page 7: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

5

Ảnh 3.61: Liên hoan chào mừng của các bạn sinh viên Nhật và các thày cô phụ trách

chương trình................................................................................................................. 113

Ảnh 3.62: Diễn đàn TAG ............................................................................................ 113

Ảnh 3.63: Trung tâm nghiên cứu gien......................................................................... 114

Ảnh 3.64: Nhà máy bia Asahi ..................................................................................... 114

Ảnh 3.65: Viện khoa học và công nghệ tiên tiến ........................................................ 115

Ảnh 3.66: Thăm di sản thế giới Nikko ........................................................................ 115

Ảnh 3.67: Thăm hầm rượu Sake truyền thống ............................................................ 116

Ảnh 3.68: Thăm đền tại Asakusa ................................................................................ 116

Ảnh 3.69: Đường phố Tokyo ...................................................................................... 117

Ảnh 3.70: Ngắm hoa anh đào nở trên núi gần Tsukuba .............................................. 118

Ảnh 3.71: Ngày đầu tiên tham quan Campus của trường Tsukuba (cùng các sinh viên

tham gia chương trình trao đổi) .................................................................................. 121

Ảnh 3.72: Buổi tham gia ASEAN Cafê (tổ chức hàng tuần cho sinh viên tham gia khóa

học được giao lưu văn hóa, ẩm thực, trò chơi) ........................................................... 122

Ảnh 3.73: Chuyến đi thực tế ở Saitama (Sakado High School, Koedo Kawagoe, Nature

Viewing and Paper Making) ....................................................................................... 122

Ảnh 3.74: Buổi đi picnic trong khuôn viên trường Tsukuba ...................................... 123

Ảnh 3.75: Tham gia English Camp giúp đỡ các trẻ em chịu ảnh hưởng của động đất,

sóng thần ở Sendai ....................................................................................................... 124

Ảnh 3.76: Tham gia thuyết trình về Việt Nam và các vấn đề chung của cộng đồng

ASEAN tại University of Tsukuba, Senior High School, Sakado .............................. 128

Ảnh 3.77: Tham gia chương trình giới thiệu văn hóa của từng nước thành viên trong

chương trình AIMS/TAG ............................................................................................ 128

Ảnh 3.78: Hình ảnh của một trong các chuyến đi thực địa ......................................... 129

Ảnh 3.79: Đại học Tohoku, Katahira Campus. ........................................................... 135

Ảnh 3.80: Sinh viên quốc tế trong một chuyến đi thực tế. ......................................... 137

Ảnh 3.81: Sinh viên quốc tế lớp Văn hóa Nhật Bản A trong một chuyến đi thực tế .. 137

Ảnh 3.82: Imoni party cùng giáo sư và các thành viên trong laboratory. ................... 139

Ảnh 3.83: Sinh viên Hoàng Đông Hải thuyết trình tại hội thảo NDS 26. ................... 140

Page 8: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

6

LỜI GIỚI THIỆU

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một thách thức cho sự hội nhập thế

giới của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Nền kinh tế nước ta đang

thay đổi mạnh mẽ trên rất nhiều lĩnh vực. Nhu cầu việc làm hiện nay đòi hỏi các kỹ sư

tương lai ngoài những yêu cầu bắt buộc như kiến thức chuyên môn tốt, phẩm chất đạo

đức tốt cũng cần có những kỹ năng mềm như tính thích nghi, làm việc nhóm, thuyết

trình, phát hiện vấn đề... Xu hướng tiếp cận nền giáo dục có trình độ tiên tiến trên thế

giới là chìa khóa thành công cho sự phát triển.

Trong thời gian gần đây, làn sóng du học sinh Việt Nam học tập, nghiên cứu tại

nước ngoài đã tăng đáng kể, đặc biệt tại Mỹ, Nhật. Theo số liệu của Viện giáo dục

quốc tế (IIE), Mỹ, năm học 2013-2014, số lượng sinh viên Việt Nam học tập và nghiên

cứu tại Mỹ là 16.579 người, xếp thứ 8 trong tổng số sinh viên nước ngoài đang học tập

tại Mỹ và đứng đầu con số sinh viên nước ngoài đến từ khu vực Đông Nam Á. Tính từ

năm 2000 cho đến nay, số lượng sinh viên nước ngoài theo học tại Mỹ đã tăng 72,1%.

Trong khoảng thời gian này, tỷ lệ sinh viên Việt Nam tại Mỹ tăng 5 lần. Mặt khác,

theo thống kê của Tổ chức Hỗ trợ sinh viên Nhật Bản (JASSO) năm 2014, du học sinh

Việt Nam xếp vị trí thứ hai về số lượng du học sinh tại Nhật Bản, tăng 91,6% so với

cùng kỳ năm trước, đạt 26.439 người.

Có thể thấy rằng đào tạo quốc tế có vai trò quan trọng với mục tiêu xây dựng

các mối quan hệ giữa con người, cộng đồng. Qua đó có thể cùng nhau giải quyết

những thách thức toàn cầu hay khu vực. Trong bối cảnh chủ quyền biển đảo nước ta bị

đe dọa, tinh thần “thánh Gióng” trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế, quốc phòng

là hết sức cần thiết.

Trường Đại học Thủy lợi (ĐHTL) được Bộ giáo dục và Đào tạo lựa chọn và

cấp kinh phí đào tạo chương trình tiên tiến (CTTT) bậc đại học từ năm 2008. Trung

tâm Đào tạo quốc tế, ĐHTL đã và đang triển khai thực hiện hai chương trình tiên tiến

bậc đại học, đó là CTTT ngành kỹ thuật tài nguyên nước hợp tác với Đại học bang

Colorado, Mỹ từ năm 2008 và CTTT ngành Kỹ thuật Xây dựng hợp tác với Đại học

Arkansas, Mỹ từ năm 2010. Các chương trình tiên tiến đã đem đến cho các cán bộ,

giảng viên, sinh viên ĐHTL cơ hội tiếp cận nền giáo dục Mỹ có chất lượng hàng đầu

thế giới. Nhiều lượt giảng viên từ ĐH bang Colorado, ĐH Arkansas và từ các trường

Page 9: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

7

đại học danh tiếng trong khu vực đã đến ĐHTL trực tiếp giảng dạy kể từ năm 2008.

Hàng năm, nhà trường cử các giảng viên ưu tú sang dự giảng các môn học tại hai

trường đối tác vào các học kỳ mùa xuân và mùa thu.

Một trong những hoạt động thường xuyên, quan trọng của chương trình tiên

tiến là các chương trình trao đổi sinh viên giữa Đại học Thủy lợi với các trường Đại

học quốc tế. Trong thập niên vừa qua, Đại học Thủy lợi đã ký nhiều thỏa thuận về trao

đổi sinh viên với các trường đại học trên thế giới, đặc biệt là Đại học Arkansas, Mỹ;

Đại học Tohoku, Nhật Bản; và chương trình trao đổi sinh viên ngành kỹ thuật với các

nước Đông Nam Á (AIMS).

Trong năm học 2014-2015, nhà trường đã cử 7 đợt gồm tổng số 14 sinh viên đi

trao đổi học tập tại nước ngoài, trong đó 13 sinh viên theo chương trình AIMS (1 học

kỳ) tại Viện Công nghệ Bandung, Indonesia (ITB), Đại học Công nghệ Malyasia

(UTM), Đại học Công nghệ Thornburi, Thái Lan (KMUTT), Đại học Tsukuba, Nhật

Bản (UT) và 1 sinh viên đi học tại Đại học Tohoku, Nhật Bản (2 học kỳ). Các sinh

viên nước ngoài đã đến học tại ĐHTL theo chương trình AIMS bao gồm sinh viên các

trường ITB (Indonesia), KMUTT (Thái Lan). Ngoài ra, còn có các sinh viên Lào đang

theo học chương trình tiên tiến tại Trung tâm Đào tạo Quốc tế. Các chương trình trao

đổi sinh viên thực sự là cầu nối giúp sinh viên ĐHTL và sinh viên nước ngoài làm

quen với môi trường học tập quốc tế nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ

ngoại ngữ, giao lưu văn hóa và rèn luyện tính tự lập.

Nhằm mục đích giới thiệu các chương trình du học với sinh viên chương trình

tiên tiến và phụ huynh sinh viên, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học

Thủy lợi, Trung tâm Đào tạo quốc tế đã biên tập cuốn sổ tay “Cơ hội du học chương

trình tiên tiến Đại học Thủy lợi”. Ban biên tập hy vọng rằng đây là tài liệu hữu ích cho

sinh viên và các bậc phụ huynh khi lựa chọn chương trình trao đổi sinh viên thích hợp.

Vì hạn chế về thời gian, trình độ, trong quá trình biên tập không tránh khỏi thiếu sót,

Ban biên tập rất mong nhận được các ý kiến góp ý của độc giả để tiếp tục hoàn thiện

cuốn sổ tay này trong những lần tái bản tiếp theo.

Hà Nội ngày 15 tháng 5 năm 2015

Thay mặt Ban biên tập

PGS.TS Nguyễn Hồng Nam

Phó giám đốc, Trung tâm Đào tạo quốc tế, Trường Đại học Thủy lợi

Page 10: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

8

1. GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH DU HỌC THEO MÔ HÌNH 2+2 HỢP

TÁC VỚI ĐẠI HỌC ARKANSAS, MỸ

1.1. Thỏa thuận bổ sung hợp tác và trao đổi giữa trƣờng Đại học Thủy lợi,

Việt Nam và Ban Quản trị Đại học Arkansas, Fayetteville, Arkansas, Mỹ

Thỏa thuận bổ sung về hợp tác và trao đổi (gọi tắt là “thỏa thuận” ) được thêm vào dựa

trên cơ sở của thỏa thuận chính ký kết ngày 6 tháng 5 năm 2008 giữa 2 trường, Đại

học Thủy Lợi Việt Nam (gọi tắt là “WRU”) và Ban Quản Trị của trường Đại học

Arkansas, thay mặt cho trường Đại học Arkansas, Fayetteville (gọi tắt là “UAF”) tại

Fayetteville, Arkansas, Mỹ với các điều khoản và điều kiện nêu ở đây được quy định

cho giai đoạn đầu năm năm kể từ ngày thực hiện bởi cả hai bên.

Mục tiêu của bản thỏa thuận bổ sung này là để hỗ trợ cho việc học cao hơn của

các sinh viên trường Đại học Thủy Lợi bằng việc cung cấp các chỉ dẫn trong chương

trình bậc đại học ngành Kỹ thuật xây dựng của trường Đại học Arkansas.

Kỹ sư ngành Kỹ thuật xây dựng tại Đại học Arkansas (gọi tắt là “B.S.C.E.”).

Các bên trong bản thỏa thuận này đều mong muốn hợp tác theo các điều khoản

sau đây:

a. Phát triển một chương trình 2+2 B.S.C.E nhờ đó sinh viên của trường Đại học

Thủy Lợi học trong khoảng 2 năm tại WRU và khoảng 2 năm tại trường Đại học

Arkansas để nhận được bằng kỹ sư ngành Kỹ thuật xây dựng từ trường Đại học

Arkansas. Sinh viên WRU sẽ phải học những môn học của trường WRU mà đã được

phê chuẩn là tương đương với UAF. Và những môn học này đã được công bố trên

trang web “ Hỗ trợ nhập học” của cán bộ đào tạo UAF. Những tín chỉ của các môn học

này sẽ được chuyển đổi theo luật chuyển đổi tín chỉ của UAF.

b. Sinh viên WRU có trách nhiệm nộp hồ sơ xin học và nhận được sự chấp nhận

của UAF. Sinh viên WRU có thành tích tốt trong học tập và rèn luyện sẽ được chấp

nhận vào UAF dựa trên bảng điểm của tất cả các môn học đã hoàn thành tại WRU với

mức điểm trung bình ít nhất là 2,5 ( thang 4 điểm), điểm thi ngoại ngữ Tiếng Anh

TOEFL từ 79 ( thi trên máy) hoặc IELTS 6,5 và chứng minh đủ khả năng tài chính.

c. Theo sự chấp nhận của UAF, một kế hoach tùy từng mức độ sẽ được lập bởi

Ban Kỹ thuật xây dựng của UAF cho mỗi sinh viên WRU. Sau khi đã được chấp nhận

chuyển đổi tín chỉ tương đương, sinh viên WRU phải hoàn thành các môn học còn lại

Page 11: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

9

theo yêu cầu của bằng B.S.C.E. ở UAF và phải đạt tất cả các yêu cầu khác trong thời

điểm đó để có thể được công nhận tốt nghiệp với bằng B.S.C.E. từ UAF.

d. UAF sẽ cung cấp cho những sinh viên được chấp nhận những giấy tờ và thông

tin cần thiết để làm thủ tục visa dựa trên những qui định hiện hành, mặc dù nó là trách

nhiệm của mỗi cá nhân để có được visa đúng hạn và chí phí do cá nhân chịu.

e. Những sinh viên tham gia chương trình này sẽ được nhận học bổng chiếm 90%

học phí chênh lệch của sinh viên ngoài bang so với trong bang, dựa trên sự gia hạn của

bản thỏa thuận trước đó. Các sinh viên có trách nhiệm chi trả tiền học phí, các loại phí

khác cho UAF, cũng như tiền ăn, ở đi lại, sách vở, hộ chiếu, visa, bảo hiểm và các chi

phí cá nhân khác.

f. Những sinh viên tham gia chương trình này sẽ phải có bảo hiểm y tế và trả cho

nhập học ở Trung tâm y tế theo những điều luật đã ban hành ở UAF.

g. Những sinh viên tham gia chương trình này phải tuân theo những quy chế và

điều luật của UAF. Các sinh viên cũng có những quyền lợi như tất cả các sinh viên của

trường UAF mà phù hợp với cấp bậc học của sinh viên.

h. Nghĩa vụ của các bên trong bản thỏa thuận này là chỉ dành cho sinh viên trao

đổi, không kèm theo vợ/chồng người phụ thuộc hoặc bên thứ ba.

Hai bên đều thống nhất thực hiện chính sách bình đẳng và không phân biệt

chủng tộc, giới tính, tuổi tác, khuynh hướng tình dục, tình trạng hôn nhân, dân tộc tôn

giáo, nguồn gốc quốc gia, hoặc khuyết tật.

Thỏa thuận này tuân thủ chính sách pháp luật của hai bên, bao gồm chứ không

giới hạn kiểm soát xuất khẩu.

Việc chấm dứt của bản thỏa thuận này là không lường trước được và nằm

ngoài ý muốn. Tuy nhiên nếu bất cứ bên nào thấy cần thiết chấm dứt hợp đồng vì bất

cứ lý do gì thì bên kia phải được thông báo bằng văn bản ít nhất 6 tháng trước khi bắt

đầu năm học tiếp theo.

Trong trường hợp chấm dứt thỏa thuận, hai trường sẽ phải hết sức nỗ lực để

giúp đỡ sinh viên hoàn thành ít nhất là một năm học tại UAF, hoàn thành chương

trình học của họ và tất cả những nghĩa vụ đối với những người khác, sau đó không

bên nào sẽ phải có nghĩa vụ với bên kia. Tuy nhiên như đã nói ở trên, không có gì

trong bản thỏa thuận này sẽ bị cho rằng hay hiểu sai để tạo bất cứ quyền lợi cho bên

thứ ba.

Page 12: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

10

Người đại diện cho hai trường đại học sẽ ký tên dưới đây với hy vọng thúc đẩy

tình hữu nghị và hợp tác lẫn nhau.

Thỏa thuận này được làm thành bốn bản, mỗi bên giữ hai bản. Mỗi bản gốc có

đầy đủ chữ ký đều có giá trị tương đương. Các điều khoản của bản thỏa thuận bổ

sung này có thể được sửa đổi chỉ bằng cách ký kết các văn bản do hai bên đồng ý.

Chúng tôi, những người ký tên dưới đây đồng ý với bản thỏa thuận hợp tác này.

Ban Quản Trị Đại học

Arkansas, thay mặt Đại học

Arkansas, Fayetteville

G. David Gearhart

Hiệu trưởng trường Đại học Arkansas

Đã ký

Ngày 22/10/2014

John English

Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật

Đã ký

Ngày 22/10/2014

Trường Đại học Thủy lợi

Nguyễn Quang Kim

Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi

Đã ký

Ngày 22/10/2014

Nguyễn Hữu Huế

Trưởng khoa Công trình

Đã ký

Ngày 22/10/2014

Ảnh 1.1: Lễ ký thỏa thuận bổ sung giữa Đại học Thủy Lợi và Đại học Arkansas

ngày 22/10/2014 tại Đại học Arkansas, Mỹ.

Page 13: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

11

Ảnh 1.2: PGS Nguyễn Hồng Nam, trưởng đoàn, cùng các thầy cô ĐHTL dự giảng

tại ĐH Arkansas trao đổi với GS Kevin Hall và PGS. Findlay Edwards tại Khoa

kỹ thuật xây dựng, ĐH Arkansas về chương trình 2+2, ngày 17/12/2013.

Ảnh 1.3: GS Kevin Hall, trưởng khoa kỹ thuật xây dựng, ĐH Arkansas nhận quà

lưu niệm của Trung tâm Đào tạo Quốc tế, ĐH Thủy Lợi.

Page 14: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

12

Page 15: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

13

Page 16: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

14

1.2. Thông tin chi tiết về chƣơng trình kỹ sƣ “2+2” ngành kỹ thuật xây

dựng giữa Đại học Thủy lợi Việt Nam và Đại học Arkansas, Mỹ

Thông tin chính của bản thỏa thuận về chương trình đào kỹ sư “2+2” ngành Kỹ

thuật xây dựng (Bsc. E) giữa trường Đại học Thủy Lợi (TLU) và trường Đại học

Arkansas (UoA), Mỹ, ngày 22/10/2014, được cập nhật sau đây:

Theo đó sinh viên chương trình tiên tiến ngành Kỹ thuật xây dựng của trường

Đại học Thủy Lợi sẽ học trong khoảng 2 năm tại trường và khoảng 2 năm tại trường

Đại học Arkansas để nhận được bằng Bsc.E. từ UoA. Sinh viên tham gia chương trình

sẽ học hoàn toàn bằng tiếng Anh do các giảng viên của trường Đại học Thủy Lợi và

giảng viên của UoA phụ trách.

Tiêu chuẩn: những sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng, chương trình tiên tiến

tham gia chương trình này sẽ phải có điểm trung bình các môn học tại trường

Thủy lợi ít nhất là 2,5 (thang 4 điểm), điểm thi ngoại ngữ Tiếng Anh TOEFL từ

79 ( thi trên máy) hoặc IELTS 6,5 và chứng minh đủ khả năng tài chính.

Ƣớc tính chi phí: Sinh viên tham gia chương trình này sẽ được giảm tiền học

phí bằng 90% học phí chênh lệch của sinh viên ngoài bang so với trong bang.

Ước tính mỗi sinh viên tiết kiệm được 24600 USD cho 2 năm cuối học tại Mỹ.

Cụ thể chi phí tham khảo năm 2014-2 kỳ (mỗi kỳ 15 tín chỉ) là: học phí

8023USD (267.44USD/TC), các loại phí khác 1930.8USD, bảo hiểm

1900USD. Tổng cộng: 11854USD chưa kể tiền ăn ở. Nếu kể tiền ăn ở khoảng

12430USD/năm thì tổng chi phí cho 1 năm là 24284USD.

Khoa Đào tạo quốc tế trường UoA đã lập bảng kê chi tiết chi phí cho 2 năm

học còn lại tại UoA với 68 tín chỉ, bắt đầu nhập học vào mùa thu này tháng 8/

2015 đến 31/5/2016. Xem chi tiết tại đây (“ link đến file Budget đính kèm”)

Theo đó tổng chi phí cho năm đầu là 34,796USD và năm thứ 2 là 28,169USD

có kể cả kỳ hè, tổng cộng là 62,965USD kể cả tiền ăn ở, 31015USD không kể

tiền ăn ở.

Page 17: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

15

Đơn xin học, hạn nộp đơn: Đơn xin học có thể điền trực tiếp online hoặc

download theo đường link sau: http://iao.uark.edu/iao-faq.html#Deadlines!

Deadlines! Deadlines!

Hạn nộp đơn: 31/5 cho kỳ mùa thu, 1/10 năm trước cho kỳ mùa xuân năm

sau, 1/3 cho kỳ hè. Xem chi tiết trên theo đường link trên.

Thông tin về Lịch học cho kỳ mùa thu 2015 tại UoA:

http://registrar.uark.edu/2994.php

Thông tin về Lịch học cho kỳ mùa xuân 2016 tại UoA:

http://registrar.uark.edu/3049.php

Thông tin về Lịch học cho kỳ mùa thu 2016 tại UoA:

http://registrar.uark.edu/3055.php

Môn học đã đƣợc duyệt chuyển đổi tƣơng đƣơng: có 24 môn (70 tín chỉ) đã

chính thức được công nhận chuyển đổi tương đương. Xem danh sách các môn

trên website:

https://courseequivalency.uark.edu/?ext_org_id=010698698&search=S

earch

Ngoài ra khi sinh viên đã đạt yêu cầu về ngoại ngữ IELTS 6,5 thì hai môn

tiếng Anh: Viết luận 1 (3TC) và 2 (3TC) cũng sẽ được công nhận chuyển đổi

tương đương thêm vào danh sách trên.

Học bổng khuyến khích: 2 suất học bổng, mỗi suất trị giá 5700USD của Giáo

sư Kevin Hall sẽ được trao cho 2 sinh viên đầu tiên tham gia vào chương trình

kỹ sư 2+2.

Danh sách các nguồn tài trợ: Sinh viên có thể tham khảo và tìm kiếm các

nguồn bổng khác để giảm chi phí cho mình theo các đường link sau:

http://iao.uark.edu/Selected_Funding_Sources_Open_to_Non-

US_Citizens_2_.pdf

http://international.uark.edu/forms/scholarships/lavallard.php

Chương trình “Bsc. E 2+2” là cơ hội học tập trong môi trường quốc tế tuyệt

vời với chi phí thấp, hứa hẹn một tương lai sáng cho sinh viên Thủy Lợi. Các bạn sinh

viên hãy khẩn trương nắm bắt cơ hội này!

Biên dịch: TS. Vũ Thị Thu Thủy

Page 18: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

16

1.3. Chi phí hai năm cuối tại Đại học Arkansas, Mỹ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ARKANSAS (UoA)

Trƣờng Sau đại học và Đào tạo quốc tế

Chƣơng trình : Kỹ thuật

Bằng đƣợc cấp : Bằng kỹ sƣ

Tổng số tín chỉ : 68

Thời gian đào tạo : Chương trình liên kết 2+2 với trường Đại học Thủy lợi Việt Nam

Tên sinh viên:

Mã sinh viên :

Lịch trả tiền hàng năm

Cho học kỳ mùa thu (bắt đầu tháng 8) : 15/9

Cho học kỳ mùa xuân (bắt đầu tháng 1) : 15/1

Cho học kỳ hè (tháng 6/7) : 15/7

Hƣớng dẫn trả tiền

Làm đơn bao gồm các các mục dưới đây để có thể chuyển tiền bằng điện tín cho sinh

viên :

Tên sinh viên:

Mã sinh viên :

Chuyển tiền cho:

Tên ngân hàng: Bank of Arkansas

Địa chỉ ngân hàng : 3500 North College, Fayetteville, AR 72701

Người thụ hưởng: University of Arkansas Federal Funds deposit

ABA/ mã chuyển tiền: 082901392

Mã ngân hàng: BAOKUS44

Tên tài khoản: 4867003246

Loại tài khoản: Séc

Tổng chi phí cho 2 năm còn lại ở UoA

Năm 1: $34,795.60

Năm 2: $28,169.24

Tổng: $62,964.84

Bảng 1.1: Tổng chi phí 2 năm còn lại ở trường Đại học Akansas, Mỹ

Page 19: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

17

340 N.Campus Drive.213 Ozark Hall. Fayetteville, AR 72701. Văn phòng trưởng

khoa:479-575-4401. Fax:479-575-5908.

Ban tuyển sinh sau đại học và đào tạo quốc tế và các chương trình sinh viên được tài

trợ: 479-575-6246. Fax: 479-575-5246. website : grad.uark.edu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ARKANSAS (UoA)

Ngành đào tạo : Kỹ thuật xây dựng

Năm 1 – Dự tính ngày nhập học Tên sinh viên:

Mùa thu 2015: 24/8 Mã sinh viên :

Mùa xuân 2016: 19/1

Mùa hè 2016: 31/5

Học phí năm 1

Học phí /Tín chỉ Mùa thu 2015 Mùa xuân 2016 Mùa hè 2016

Học phí /Tín chỉ $ 294.32 $ 294.32 $ 294.32

Số tín chỉ (TC) 15 15 8

Tổng học phí $ 4,414.80 $ 4,414.80 $ 2,354.56

Phí /Tín chỉ Mùa thu Mùa xuân Mùa hè

Số tín chỉ 15 15 8

Phí của ngành kỹ thuật $ 35.40 $ 530.79 $ 530.79 $ 283.18

Phí tiện nghi $ 11.00 $ 165.00 $ 165.00 $ 88.00

Phí sức khỏe $ 7.98 $ 119.63 $ 119.63 $ 63.80

Phí thư viện $ 2.75 $ 41.25 $ 41.25 $ 22.00

Phí truyền thông $ 0.76 $ 11.39 $ 11.39 $ 6.07

Phí mạng và hệ thống

dữ liệu $ 9.28 $ 139.26 $ 139.26 $ 74.27

Phí các hoạt động sinh

viên $ 2.90 $ 43.56 $ 43.56 $ 23.23

Phí đường bộ $ 2.92 $ 43.73 $ 43.73 $ 23.32

Tổng các phí $ 72.99 $ 1,094.78 $ 1,094.78 $ 583.88

Theo học kỳ Mùa thu Mùa xuân Mùa hè

Phí dịch vụ sinh viên

quốc tế $ 87.00 $ 87.00 $ 87.00 $ 87.00

Tổng phí theo học kỳ $ 87.00 $ 87.00 $ 87.00 $ 87.00

Phí trả 1 lần Chỉ ở kỳ đầu tiên

Page 20: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

18

Phí kiểm tra tiếng Anh

ELPT $ 15.00 $ 15.00

Phí thẻ sinh viên $ 22.00 $ 22.00

Tổng phí chỉ trả 1

lần $ 37.00 $ 37.00

Phí bảo hiểm Mùa thu Mùa xuân /Mùa hè

Phí bảo hiểm $ 878.00 $ 1,212.00

Tổng phí bảo hiểm $ 878.00 $ 1,212.00

Phí sinh hoạt Mùa thu Mùa xuân Mùa hè

Chi tiêu hàng tháng $ 1,200.00 $ 6,000.00 $ 6,000.00 $ 2,400.00

Sách/công cụ hỗ trợ $50/TC $ 750.00 $ 750.00 $ 400.00

Trang thiết bị Máy tính xách

tay $ 1,150.00

Trang thiết bị Máy tính bỏ túi $ 150.00

Chi phí ban đầu $ 850.00 $ 850.00

Tổng phí sinh hoạt $ 8,900.00 $ 6,750.00 $ 2,800.00

Tổng học phí & các

phí $ 15,411.58 $ 13,558.58 $ 5,825.44

Page 21: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

19

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ARKANSAS (UoA)

Ngành đào tạo : Kỹ thuật xây dựng

Năm 2 – Dự tính ngày nhập học Tên sinh viên:

Mùa thu 2016: 22/8 Mã sinh viên :

Mùa xuân 2017: 16/1

Mùa hè 2017: 22/5

Học phí năm 2

Học phí /Tín chỉ Mùa thu 2016 Mùa xuân 2017 Mùa hè 2017

Học phí /Tín chỉ $ 323.75 $ 323.75 $ 323.75

Số tín chỉ (TC) 15 15 0

Tổng học phí $ 4,856.28 $ 4,856.28 $

Phí /Tín chỉ Mùa thu Mùa xuân Mùa hè

Số tín chỉ 15 15 0

Phí của ngành kỹ thuật $ 38.94 $ 584.10 $ 584.10 $

Phí tiện nghi $ 12.10 $ 181.50 $ 181.50 $

Phí sức khỏe $ 8.78 $ 131.67 $ 131.67 $

Phí thư viện $ 3.03 $ 45.38 $ 45.38 $

Phí truyền thông $ 0.84 $ 12.54 $ 12.54 $

Phí mạng và hệ thống

dữ liệu $ 10.21 $ 153.12 $ 153.12 $

Phí các hoạt động sinh

viên $ 3.19 $ 47.85 $ 47.85 $

Phí đường bộ $ 3.21 $ 48.18 $ 48.18 $

Tổng các phí $ 80.29 $ 1,204.34 $ 1,204.34 $

Theo học kỳ Mùa thu Mùa xuân Mùa hè

Page 22: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

20

Phí dịch vụ sinh viên

quốc tế $ 87.00 $ 87.00 $ 87.00 $

Tổng phí theo học kỳ $ 87.00 $ 87.00 $ 87.00 $

Phí trả 1 lần Chỉ ở kỳ đầu tiên

Phí tốt nghiệp $ 75.00 $ 75.00

Tổng phí chỉ trả 1

lần $ 75.00 $ 75.00

Phí bảo hiểm Mùa thu Mùa xuân /Mùa hè

Phí bảo hiểm $ 965.80 $ 1,333.20

Tổng phí bảo hiểm $ 965.80 $ 1,333.20

Phí sinh hoạt Mùa thu Mùa xuân Mùa hè

Chi tiêu hàng tháng $ 1,200.00 $ 6,000.00 $ 6,000.00 $

Sách/công cụ hỗ trợ $50/TC $ 750.00 $ 750.00 $

Tổng phí sinh hoạt $ 6,750.00 $ 6,750.00 $

Tổng học phí & các

phí $ 13,938.42 $ 14,230.82 $

Page 23: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

21

GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH DU HỌC THEO MÔ HÌNH 2+N HỢP

TÁC VỚI ĐẠI HỌC BANG COLORADO, MỸ

2.1 Chƣơng trình hợp tác cùng cấp bằng của Đại học Bang Colorado theo mô hình 2+N

cho các sinh viên trƣờngđối tác Đại học Bang Colorado và Đại học Thủy lợi

Đại học Bang Colorado (CSU) và Trường Đại học Thuỷ Lợi (TLU) thỏa thuận nhất trí chương

trình hợp tác đào tạo quốc tế cho sinh viên bậc đại học của trường Đại học Thủy lợi.

CSU triển khai Chương trình hợp tác cùng cấp bằng của CSU vào năm 2010 được xem như

một phần nỗ lực chiến lược để tăng cường quốc tế hóa toàn diện giữa các trường đại học. Một số thành

công lớn của chương trình này bao gồm:

Số lượng sinh viên quốc tế tại CSU tăng đáng kể, chính điều này mang đến cơ hội to

lớnđối với việc tham gia giao lưu văn hóa và trao đổi quốc tế cho các sinh viên CSU.

Thành công ngoài mong đợi trong lĩnh vực học tập, với nhiều sinh viên tốt nghiệp tiếp tục

học tại các trường đại học uy tín.

Sự gia tăng hợp tác nghiên cứu với các trường đại học quốc tế.

Sự gia tăng về số lượng và chất lượng về kinh nghiệm giáo dục cho sinh viên CSU

đang thăm quan và học tập tại cáctổ chức đối tác quốc tế.

CSU và TLU chia sẻ một mục tiêu chung là tạo ra cơ hội quốc tế cho sinh viên, và phát triển

quan hệ hợp tác mới cho giảng viên, và chúng tôi nhất trí tham gia vào thỏa thuận hợp tác mới này.

Tổng quan về Chƣơng trình hợp tác cùng cấp bằng của CSU (DDPP)

Chương trình DDPP nhận các sinh viên xuất sắc từ TLU đến học và lấy bằng của CSU. Các

sinh viên đang học chương trình tiên tiến tại TLU muốn học lấy bằng của CSU sẽ nộp đơn xin học

tới CSU trong mùa xuân của năm học thứ hai trong chương trình học chính quy. Nếu được nhận vào

học, sinh viên sẽ chuyển đến CSU để học phần chương trình còn lại. Sau khi sinh viên hoàn thành

các môn học tại CSU, sinh viên sẽ được nhận bằng bậc đại học từ cả hai trường CSU và TLU.

Sinh viên từ TLU được nhận vào học chương trình này sẽ nhận bằng của Khoa Kỹ thuật Xây

dựng và Môi trường (CEE) tại CSU.

2.1.1 Thời gian bắt đầu và thời hạn

Thoả thuận này sẽ có hiệu lực vào ngày ký của tất cả các bên trong thời hạn năm năm, và sẽ

được tiếp tục xem xétsau đó. Thỏa thuận này có thể được sửa đổi bằng văn bản có chữ ký đồng ý

của các đại diện có thẩm quyền của các bên. Sau năm năm đầu, thỏa thuận này có thể được gia hạn

thêm thời gian dựa trên sự thỏa thuận của các bên.

2.1.2 Nhập học của sinh viên TLU

2.1.2.1 Thủ thục nhập học và tình trạng

Page 24: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

22

2.1.2.1.1 CSU chấp nhận đơn đăng kí của các sinh viên TLU đủ điều kiệnngành

Kỹ thuật tài nguyên nước theo yêu cầu của bộ phận chuyển đổi nhập học (the

upper-division transferadmision) của CSU và của Khoa Kỹ thuật thuộc CSU.

2.1.2.1.1.1 TLU hiểu rằng những yêu cầu chuyển đổi của Khoa Kỹ thuật

thuộc CSU là những yêu cầu được phán ánh trong tài liệu này và có thể khác so

với yêu cầu chuyển đổi bậc đại học thuộc CSU.

2.1.2.1.1.2 TLU hiểu rằng những yêu cầu chuyển đổi của Khoa Kỹ thuật

thuộc CSU có thể thay đổi trong thời hạn của thoả thuận này và các sinh viên

TLU mới sẽ phải đáp ứng được những yêu cầu mới này.

2.1.2.1.2 Sinh viên TLU sẽ nhận được thông báo nhập học của CSU từ ngày 15

tháng 4 hàng năm cho kỳ mùa thu (bắt đầu vào tháng Tám) và 15 tháng 10 hàng năm

chohọc kỳ mùa xuân (bắt đầu từ tháng Giêng), sinh viên cần phải có hồ sơ hoàn

chỉnh và bảng điểm/chứng chỉ gửi đến văn phòng tuyển sinh của CSU chậm nhất vào

ngày 31 tháng 1 của năm đó cho học kỳ mùa thu và sinh viên cần phải nộp hồ sơ

hoàn chỉnh với bảng điểm/thông tin chậm nhất vào ngày 31 tháng 8 của năm trước

cho học kỳ mùa xuân. Ngày đăng ký trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng bảo đảm nhà

ở, vì vậy sinh viên được khuyến khích nộp hồ sơ càng sớm càng tốt.

2.1.2.1.3 Những yêu cầu nhập học và chuyển điểm các môn học sẽ được nêu rõ trong

các phụ lục của thoả thuận này. Sinh viên TLU sẽ chịu trách nhiệm trong việc đăng kí

và nhập học vào CSU. Sinh viên TLU có kết quả học tập và rèn luyện tốt sẽ được

nhận vào học tại CSU với bảng điểm chính thức các môn học đã hoàn thành tại TLU

thoả mãn các điều kiện sau đây:

2.1.2.1.3.1 Điểm trung bình chung tích luỹ (GPA) tối thiểu là 2.75 hoặc cao

hơn (thang điểm 4.0) tính cho tất cả các môn tại trường cao đẳng/đại học

trước,

2.1.2.1.3.2 Môn Toán đạt điểm B trở lên (tương đương với mã môn học

Math 160, Toán I, hoặc cao hơn),

CŨNG NHƯ

2.1.2.1.3.3 Môn Hoá đạt điểm B trở lên (tương đương mã môn học CHEM

111, hoặc cao hơn),

HOẶC

2.1.2.1.3.4 Môn Vật Lý đạt điểm B trở lên (tương đương mã môn học PH

141, Vật lý đại cương I, hoặc cao hơn),

Page 25: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

23

2.1.2.1.3.5 Điểm C trở lên với tất cả các môn Toán, Vật Lý và Hoá Học đã

học trước khi nhập học;

2.1.2.1.3.6 Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL IBT tối thiểu 79 điểm,

TOEFL PBT 550 điểm hoặc 6.5 IELTS; và

2.1.2.1.3.7 Giấy tờ chứng minh tài chính.

2.1.2.1.4 Khi được nhận vào CSU, CEE sẽ xây dựng một kế hoạch học tập cho

mỗi sinh viên chuyển tiếp từ TLU. Sau khi các tín chỉ môn học chuyển tiếp được

chấp nhận, sinh viên TLU phải hoàn thành các môn học còn lạiđể được cấp bằng

Kỹ thuật Xây dựng bậc đại học (B.S.C.E.) trong bảng danh mục các môn học

trình độ đại học của CSU và đáp ứng tất cả các yêu cầu khác để được cấp bằng,

theo yêu cầu của trường tại thời điểm đó, để được chứng nhận tốt nghiệp với

bằng B.S.C.E. của CSU.

2.1.2.1.5 Sinh viên TLU phải hiểu rằng đối với các môn tự chọn được rà soát và

cập nhật hàng năm. Vì vậy, các môn học tự chọnđã được chấp nhận sẽ cần phải

rà soát để đảm bảo những môn học nào được chuyển đổi.

2.1.2.1.6 Sinh viên TLU phải hoàn thành tất cả các yêu cầu của CSU để nhận

được bằng của CSU. Những yêu cầu này bao gồm phải hoàn thành tất cả các

môn học bắt buộc của chương trình đào tạo bậc đại học (All University course

Curriculum - AUCC), đạt được những yêu cầu về học tập chuyên ngành cũng

như các yêu cầu học tập và thủ tục hành chính khác đối với tất cả sinh viên CSU.

2.1.2.1.7 Sinh viên thường sẽ học ít nhất 60 tín chỉ tại CSU. Các môn học tương

đương giữa TLU và CSU được quy định bởiCEE (xem phụ lục).

2.1.2.1.8 Số tín chỉ tối đa cho phép được chuyển đổi đối với mỗi sinh viên là 72

tín chỉ.

2.1.2.1.9 Số tín chỉ thực tế sinh viên sẽ cần phải hoàn thành tại CSU sẽ phụ

thuộc vào chương trình họcmà sinh viên lựa chọn, sự phù hợp của các môn học

đã hoàn thành trướckhi sang học đối với chuyên ngành sinh viên lựa chọn và các

yêu cầu cấp bằng của CSU. Mục đích cuối cùng là sinh viên nhận được bằng đại

học của CSU sau hai năm học tập tại Việt Nam và hai năm (bốn học kỳ) tại

CSU. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của mỗi sinh viên, một số

sinh viên có thể cần năm hoặc sáu học kỳ để hoàn thành và được cấp bằng tại

CSU. Do đó, Chương trình hợp tác cùng cấp bằng được mô tả một cách linh

hoạt theo mô hình 2+N thay vì chương trình 2 + 2.

2.1.2.1.10 Để tạo thuận lợi cho quá trình học chuyển tiếp, CSU sẽ cung cấp

thông tin chi tiết về các yêu cầu chương trình đào tạo và cấp bằngcủa CEE tại

CSU. CSU cũng sẽtăng cường xem xét bảng điểm và các tài liệu môn học từ

Việt Nam, làm việc chặt chẽ với các sinh viên và TLU, và cung cấp số tín chỉ tối

Page 26: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

24

đa được phép chuyển đổi cho sinh viênthông qua quy trình đánh giáchuyển đổi

đặc biệt và đổi mới. Quy trình đánh giá đặc biệt này sẽ được sử dụng để thỏa

mãncác yêu cầu tốt nghiệp đại học, các yêu cầu lớn và nhỏ của CSU càng nhiều

càng tốt. Cuối cùng, sau khi nhận được thông tin môn học theo yêu cầu dưới

đây, CSU sẽ cung cấp cho các sinh viên TLU quyền truy cập tiện ích trên

website để xem các môn họcchuyển đổi tương đương giữa CSU và TLU.

2.1.2.1.11 Để tạo thuận lợi cho quá trình chuyển tiếp, CSU yêu cầu TLU mô tả

các môn học chi tiết được gọi tại Mỹ là “đề cương” đối với các môn học sinh

viên đã hoàn thành trước khi chuyển tiếp sang CSU. Mô tảmôn họccần phải:

2.1.2.1.11.1 Cung cấp các thông tin vềtài liệu học tập cho môn học;

2.1.2.1.11.2 Mã môn học chính thức do trường đại học ban hành;

2.1.2.1.11.3 Được cung cấp bằng tiếng Anh; và

2.1.2.1.11.4 Được cung cấp một cách kịp thời.

2.1.2.1.12 Ngoài ra, thông tin môn học trên bảng điểm chính thức cần:

2.1.2.1.12.1 Bao gồm số lượng tín chỉ và mã môn họcnhà trường đã ban

hành; Những thông tin này cần:

2.1.2.1.12.1.1 Thống nhất cho tất cả sinh viên những ai đã học

cùng một môn học;

2.1.2.1.12.1.2 Được cung cấp bằng tiếng Anh; và

2.1.2.1.12.1.3 Được cung cấp một cách kịp thời.

CSU biết rằng việc cung cấp thông tin này có thể làmvất vả các trường

đối tác. Tuy nhiên, chúng tôi yêu cầu cácthông tin này bởi vì chúng tôi

thấy rằng các sai lệch trong quá trình này (bao gồm không có bản

dịchmô tả môn học, không có mã số môn học, sự khác nhau trong bản

dịch của sinh viên mô tả môn học, và các thông tin khác không nhất quán

hoặc không được cung cấp) dẫn đến không thể tư vấnchính xác cho các

sinh viên đến học. Những tồn tại nàycó thể dẫn đến sinh viên không

nhận được tín chỉ chuyển đổi từ CSU cho môn học đã hoàn thành tại

Việt Nam hoặccầnphải học thêmmột học kỳ nữa để tốt nghiệp. Mục đích

cuối cùng là để phục vụ cho sinh viên càng hiệu quả càng tốt, và cáchtốt

nhất để đạt được điều này thì CSU và TLU cần cộng tác chặt chẽ với

nhau.

2.1.2.1.13 Địa chỉ liên hệ chính vềcác vấn đề học tập tại CSU là Văn phòng

Đăng kýhọc. CEE tại CSU sẽ đóng vai trò như là địa chỉ liên hệ bổ sung cho

chương trình này. TLU phải chỉ định một đầu mối liên hệ tương tự để giải quyết

các vấn đề học tập bao gồm các câu hỏi liên quan đến môn học của sinh viên,

Page 27: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

25

điểm đánh giá, kiểm tra, mô tả môn học, làm rõ về số tín chỉ mỗi môn học, mã

số môn học, và các vấn đề học tập khác.

2.1.2.1.14 Sau khi tốt nghiệp, CSU sẽ cung cấp một bảng điểm chính thức cho

TLU. Sau khi đánh giá bảng điểm, TLU sẽ thực hiện mọi nỗ lực để trao bằng đại

học cho sinh viên và độc quyền quản lý quá trình đó. TLU cần trao đổi trực tiếp

với các sinh viên liên quan về các yêu cầu tốt nghiệp cụ thể.

2.1.2.1.15 Thông báo trước 3 tháng sẽ được gửi đến Trường đối tác nếu bất kỳ

điều kiện nhập học nào của sinh viên được sửa đổi bởi một trong hai trường

(CSU hoặc TLU). Trừ các yêu cầu về ngưỡng điểm trung bình chung tích luỹ và

các yêu cầu khác của Chương trình được xác định lại hàng năm.

2.1.2.1.16 Các sinh viên tham gia phải tuân thủ các quy tắc và quy định của

CSU. Họ cũng có các quyền và đặc quyền giống như tất cả sinh viêntại CSU.

2.1.2.1.17 Chi phí đi lại giữa TLU và CSU là trách nhiệm của sinh viên liên

quan.

2.1.3. Chi phí và học phí của sinh viên.

2.1.3..1 CSU giảm học phí cho mỗi sinh viên với mức học phí chỉ bằng 1/3 tiền học phí

của sinh viên không phải cư dân bản địa. Trong năm 2015-16, số tiền đó là khoảng $ 4,100/học

kỳ. Hỗ trợ tài chính này được cấp cho tối đa 6 học kỳ. Khoản hỗ trợ này không bao gồm các

khóa học trên mạng của Bộ phận Giáo dục Thường xuyên, và cũng không dành cho các khóa

đào tạo tiếng Anh chuyên sâu phi tín chỉ và các chương trình thực hiện trong trường.

2.1.3.2. Sinh viên phải duy trì kết quả học tập để đủ điều kiện tiếp tục nhận được sự

giảm học phí này và tiếp tục học tập tại CSU.

2.1.3.3. Sinh viên sẽ trả học phí và các phí như sinh viên quốc tế. Xin lưu ý rằng học phí

sẽ tăng nhẹ mỗi năm. Bên cạnh đó, sinh viên phải trả một khoản lệ phí đăng ký không hoàn lại.

Khoản này hiện tại là 50 đô la Mỹ.

2.1.3.4 Các chi phí liên quan sẽ do sinh viên chi trả bao gồm phí xin visa, phí học tập,

sách, đồ ăn, nhà cửa, đi lại quốc tế, bảo hiểm y tế và các khoản cần thiết khác để sống và học

tập tại Mỹ.

2.1.3.5 Sinh viên sẽ đăng ký như một sinh viên học lấy bằng tại CSU, với tất cả các

quyền, đặc quyền của sinh viên đại học. Sinh viên phải tuân thủ theo nội quy và quy định của

CSU.

2.1.3.6 Sinh viên chịu trách nhiệm về việc có đầy đủ bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn

trong suốt quá trình học tập tại Colorado và phải chứng minh về các loại bảo hiểm đó hoặc sẽ

trả khi nhập học tại trung tâm y tế sinh viên theo đúng chính sách của CSU.

2.1.4. Chi phí sinh hoạt và nhà ở

Page 28: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

26

CSU sẽ cung cấp thông tin nhà ở cho sinh viên TLU. Tuy nhiên, sinh viên TLU phải

chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn nơi ở của mình. Tất cả sinh hoạt phí sẽ do sinh viên TLU chi

trả.

2.1.4.1 Đón tiếp và định hướng

CSU sẽ đảm bảo sắp xếp việc đón tiếp và định hướng cho sinh viên TLU.

2.1.4.2 Yêu cầu tốt nghiệp

Sinh viên TLU phải đáp ứngcác yêu cầu tốt nghiệp đối với bằng Đại học được nêu rõ

trong danhmục của CSU (ví dụ như các yêu cầu về tín chỉ, các yêu cầu về điểm trung

bình chung tích lũy).

2.1.4.3 Quy định

Sinh viên TLU phải tuân thủ tất cả quy định của CSU và các quy định liên quan của

chính phủ Mỹ (ví dụ như thị thực, các yêu cầu về bảo hiểm y tế).

2.1.5. Điều phối viên chƣơng trình

Trưởng khoa CEE sẽ chỉ định một điều phối viên chương trình cho sinh viên TLU. Điều

phối viên này sẽ là người liên lạc phía CSU và chịu trách nhiệm về các vấn đề học tập liên quan

đến việc chuyển tiếp, và đảm bảo các phê chuẩn cần thiết được thực thi.

2.1.6. Các điều khoản chung

2.1.6.1. Hủy bỏ thỏa thuận

2.1.6.1.1. Nếu một trong hai bên muốn chấm dứt thỏa thuận thì phải gửi văn bản

thông báo trước ít nhất 3 tháng. Nếu như chấm dứt thỏa thuận, các bên liên quan

phải tuân thủ các cam kết với sinh viên tham gia vào chương trình này.

2.1.6.1.2. Trong trường hợp chấm dứt thỏa thuận, cả hai trường sẽ nỗ lực hết sức

giúp cho các sinh viên mà đã hoàn thành ít nhất một năm học tại CSU được hoàn

thành chương trình học và hoàn thành các nghĩa vụ với mỗi trường. Sau đó, hai

bên không còn ràng buộc gì với nhau. Mặc dù đã nêu trên, không điều nào trong

thỏa thuận bổ sung này sẽ được coi hay hiểu như là tạo ra bất kỳ quyền lợi nào

cho bên thứ ba.

2.1.6.1.3 Nếu có xác nhận rằng sức khỏe và an toàn của sinh viên tham gia bị đe

dọa, mặc dù nếu Chương trình vẫn được phép tiếp tục, cả hai bên sẽ đình chỉ

Chương trình và các sinh viên sẽ thu xếp để về nước.

2.1.6.2. Chuyển nhượng

Nếu không có sự chấp thuận trước bằng văn bản của cả hai bên, Thỏa thuận này không

thể chuyển nhượng bởi một trong hai bên toàn bộ hoặc một phần.

2.1.6.3. Thay đổi và hội nhập

Page 29: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

27

Thỏa thuận này không thể thay đổi trừ phi các bên đồng ý bằng văn bản. Không điều

kiện miệng hay thỏa thuận không nằm trong Thỏa thuận này ràng buộc được các bên.

2.1.6.4 Tư cách độc lập

Trong quá trình thực hiện Thỏa thuận này, các bên sẽ hoạt động với tư cách độc lập, và

không phải làm cán bộ, nhân viên, tình nguyện viên hay người đại diện cho bên kia.

Thỏa thuận này áp dụng chỉ cho Chương trình đã nêu trên và không phải là thỏa thuận

liên kết giữa CSU và TLU.

2.1.6.5 Bồi thường

CSU sẽ chịu trách nhiệm ở mức tối đa cho phép của luật pháp với sơ suất của mình, và

sơ suất của nhân viên, tình nguyện viên được ủy quyền hoạt động trong phạm vi quyền

hạn thực tế của họ.Các bên hiểu và đồng ý rằng không điều nào trong Thỏa thuận này là

biểu hiện hay ngụ ý khước từ của CSU đối với các ưu đãi miễn trừ của chính phủ, hay là

biểu hiện hay ngụ ý chấp nhận của CSU với các khoản nợ phát sinh do sai lầm cá nhân

hoặc có thể sai lầm cá nhân vượt mức nợ cho phép theo Đạo Luật Miễn Trừ của Chính

quyền Bang Colorado, C.R.S. 24-10-101 et seq . Ngoài ra, không điều nào được xem

như lời cam kết tin tưởng tuyệt đối với Bang Colorado, hoặc giả định của bất kỳ bên

nào về khoản nợ, hợp đồng hay trách nhiệm của bên kia trong việc vi phạm Điều XI,

Mục 1 của Hiến pháp Colorado.

TLU đồng ý bảo vệ, bồi thường và và giữ vô hại cho Bang Colorado, các uỷ viên của

CSU, và CSU, Fort Collins và các cán bộ, nhà quản lý, các tình nguyện viên và nhân

viên của họ khỏibất kỳ và tất cả trách nhiệm cho bất kỳ thương tích cá nhân, thiệt hại, tử

vong vô cớ hay các thiệt hại và chi phí khác, bao gồm nhưng không giới hạn, các khoản

phí chính đáng cho luật sư và bảo vệ phát sinh từ việc thực hiện Thỏa thuận này, ngoại

trừ bất kỳ thiệt hại nào gây ra bởi sự cẩu thả hoặc hành vi cố ý hoặc thiếu sót của CSU,

các cán bộ, người tham gia Chương trình, các nhà quản lý, các tình nguyện viên hoặc

nhân viêncủa CSU.

2.1.6.6 Sử dụng tên và chứng thực

Các bên có thể quảng bá Chương trình nhằm mục đích thu hút sinh viên tương lai. Cách

thức quảng bá có thể bao gồm tài liệu in và phương tiện truyền thông internet. Không

nội dung nào trong Thỏa thuận này cho phép một trong hai bên sử dụng tên của bên kia

để chứng thực một sản phẩm/dịch vụ, hoặc để quảng cáo, phát triển hoặc tiếp thị bất kể

sản phẩm, dịch vụ nào mà không được bên kia cho phép trước bằng văn bản. Hơn nữa,

không nội dung nào trong Thỏa thuận này được coi là chứng thực của bất kỳ sản phẩm

hoặc dịch vụ thương mại của CSU, công chức hoặc nhân viên của CSU. Trước khi TLU

sử dụng tên, lô gô, nhãn hiệu của CSU thì TLU phải được CSU cho phép trước bằng

văn bản.

2.1.6.7 Không kì thị

Page 30: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

28

Trong quá trình thực hiện Thỏa thuận này, các Bên và các nhà thầu phụ của các bên

không thể phủ nhận những lợi ích của Thỏa thuận này cho bất kỳ người nào trên cơ sở

tôn giáo, màu da, dân tộc , giới tính , tuổi tác , khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần,

cũng như không thể phân biệt đối xử bất hợp pháp với bất cứ nhân viên hoặc người nộp

đơn xin việc vìchủng tộc, tôn giáo, màu da, nguồn gốc quốc gia , tổ tiên, khuyết tật thể

chất , khuyết tật tâm thần, điều kiện y tế , tình trạng hôn nhân , tuổi ( trên 40 ) hoặc giới

tính. Các bên sẽ đảm bảo rằng việc đánh giá và đối xử với sinh viên sẽ không có những

kì thị trên.

2.1.6.8 Tách bỏ

Các bên đồng ý rằng , nếu bất kỳ điều khoản nào của Thỏa thuận này bị coi là vô lý

hoặc không hợp lệ dưới bất kỳ thể chế hoặc quy định của pháp luật , điều khoản đó sẽ

được loại ra khỏi Thỏa thuận này . Tuy nhiên, các điều còn lại của Thỏa thuận vẫn có

đầy đủ hiệu lực thi hành.

2.1.6.9. Toàn bộ thỏa thuận

Thỏa thuận, gồm cả Phụ lục, bao hàm thỏa thuận đầy đủ và hoàn chỉnh giữa các Bên.

Không phát ngôn, lời hứa, lí do, hoặc tuyên bố có mục đích được đưa ra bởi bất kỳ bên

nào không được thể hiện trong tài liệu này, và không bên nào bị ràng buộc hoặc chịu

trách nhiệm cho bất kì phát ngôn, lời hứa , lí do , hoặc tuyên bố không đưa ra ở đây .

2.1.6.10 Quyền tài phán

Thỏa thuận này theo các chính sách thiết lập của CSU, được lập và thực hiện tại Bang

Colorado, và có trách nhiệm trong tất cả các khía cạnh được giải thích, thi hành và quản

lý bởi và theo pháp luật của Bang. Nếu bất kỳ điều khoản nào của Thỏa thuận này được

đưa ra không hợp lệ hoặc vi phạm luật pháp của Bang Colorado, điều khoản đó sẽ được

xem xét để được bỏ qua. Tuy nhiên, các điều khoản còn lại của Thỏa thuận vẫn có đầy

đủ hiệu lực thi hành.

2.1.6.11 Tranh luận

Cả hai Bên cam kết giải quyết các tranh chấp về các điều khoản của Thỏa thuận này

bằng cách tìm kiếm giải pháp thỏa đáng cho hai bên. Nếu giải pháp cho tranh chấp

thông qua các kênh này không đạt hiệu quả, hai Bên có thể tìm kiếm giải pháp sử dụng

bất cứ biện pháp khắc phục tồn tại trong pháp luật hoặc tính công bằng nằm ngoài thỏa

thuận này. Mặc dù có bất kỳ tranh chấp chưa được giải quyết, cả hai Bên sẽ tiếp tục và

không chậm trễ thực hiện trách nhiệm của mình theo Thỏa thuận này.Cả hai bên sẽ giữ

hồ sơ chính xác các dịch vụ của họ để ghi chép đầy đủ các mức độ dịch vụ của họ theo

Thỏa thuận này.

2.1.6.12 Các thông báo

Page 31: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

29

Tất cả các thông báo theo yêu cầu của Thỏa thuận này sẽ được coi là đã giao đầy đủ khi

nhận bằng fax hoặc bằng chuyển phát qua UPS, DHL hoặc dịch vụ tương tự khác và gửi

đến các nơi như sau:

CSU

James A. Cooney

Phó Hiệu trƣởng phụ trách Quan hệ Quốc tế

Đại học Bang Colorado, Fort Collins

Colorado 80523-1372 USA

TLU

GS. TS. Nguyễn Quang Kim

Hiệu trưởng

Đại học Thủy Lợi

175 Tây Sơn, Đống Đa

Hà Nội, ViệtNam

Với bản sao tới:

Văn phòng Tư vấn Tổng hợp

Trụ sở thư tín 0006

Fort Collins, Colorado 80523-0006

Trước sự chứng kiến, các Bên có trách nhiệm thực hiện Thỏa thuận này kể từ ngày ký cuối cùng

dưới đây:

Ký và đại diện cho

Đại học Bang Colorado, Fort Collins

Đại diện

James A. Cooney

Phó Hiệu trƣởng phụ trách Quan hệ Quốc tế

(Đã ký)

Ngày 24 tháng 9 năm 2015

Ký và đại diện cho

Trƣờng Đại học Thủy Lợi

GS. TS. Nguyễn Quang Kim

Hiệu trƣởng

(Đã ký)

Ngày 24 tháng 9 năm 2015

TS. Kathleen A. Pickering

Phó Hiệu trƣởng phụ trách Đào tạo Đại học

(Đã ký)

Ngày 25 tháng 9 năm 2015

TS. Nguyễn Thu Hiền

Trƣởngkhoa Kỹ thuật Tài

nguyên nƣớc

(Đã ký)

Ngày 24 tháng 9 năm 2015

TS. David I. McLean

Trƣởng khoa, Đại học Kỹ thuật

Page 32: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

30

Ngày:

GS. TS. Charles Shackelford

Trƣởng khoa Kỹ thuật Xây dựng& Môi trƣờng

(Đã ký)

Ngày:

GS. TS. Chandrasekaran Venkatachalam

Phó khoa Chƣơng trình Quốc tế

Ngày:

Page 33: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

31

PHỤ LỤC

Chuyển đổi các môn học đào tạo Kỹ sư ngành Kỹ Thuật Xây dựng giữa CSU và TLU

Tên môn học Số tín

chỉ

Mã môn học tại CSU Mã môn học tại TLU

MÔN HỌC CỐT LÕI

Kỹ năng(1A)* 3 CO 150 COMP 2013

Kỹ năng viết nâng cao / Viết luận

(2)*

3 Advanced writing COMP 3026

TOÁN

Toán I 4 MATH 160 MATHW2013

Toán II 4 MATH 161 MATHW 2024

Toán III 4 MATH 261 MATHW 3035

Phương trình vi phân thường 4 MATH 340 MATHW 3046

KHOA HỌC CƠ BẢN

Vật lý đại cương I 5 PH141 PHYSW 2013 &

PHYSW 2013-Lab

Vật lý đại cương II 5 PH142 PHYSW 2024 &

PHYSW 2024-Lab

Hóa học đại cương I 4 CHEM 111 CHEMW 2014

Thí nghiệm hóa học đại cương I 1 CHEM 112 CHEMW 2024

Hóa học đại cương II 3 CHEM 113 CHEMW 3035

Khoa học đất 4 SOCR 240 CSCR 4018 &

CSCR 4018 –Lab

KỸ THUẬT

Nhập môn kỹ thuật xây dựng 3 CIVE 102 CIVE 2013

Đồ họa và tính toán kỹ thuật 3 CIVE 103 CIVE 2024

Mô hình số và phân tích rủi ro 3 CIVE 202 CIVE 3045

Phân tích hệ thống kỹ thuật và

quyết định

3 CIVE 203 CIVE 3066

Cơ sở kỹ thuật nhiệt 3 MECH 237 MECH 3015

Cơ học lý thuyết: Tĩnh học 3 CIVE 260 CIVE 2034

Cơ học lý thuyết: Động lực học 3 CIVE 261 CIVE 3055

Cơ học chất lỏng 3 CIVE 300 CIVE 3076

Thí nghiệm Cơ học chất lỏng 1 CIVE 301 CIVE 3077

Vật liệu xây dựng 3 CIVE 302 CIVE 4097

Page 34: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

32

Thủy văn cơ sở 3 CIVE 322 CIVE 4117

Kỹ thuật sinh thái 3 CIVE 330 CIVE 4147

Cơ học vật rắn 3 CIVE 360 CIVE 3088

Cơ học kết cấu 3 CIVE 367 CIVE 4127

Địa kỹ thuật 3 CIVE 355 CIVE 4137

Thí nghiệm địa kỹ thuật 1 CIVE 356 CIVE 4138

Thủy lực công trình 3 CIVE 401 CIVE 4158

Nguyên lý thiết kế đồ án 3 CIVE 402 CIVE 4148

Thiết kế đồ án tôt nghiệp 3 CIVE 403 CIVE 4169

Kỹ thuật đất và nước 3 CIVE 425 CIVE 4189

Ô nhiễm từ nguồn không tập trung 3 CIVE 440 CIVE 4179

Thủy công 3 CIVE 514 CIVE 4199

CÁC MÔN TỰ CHỌN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH (13 tín chỉ - 4 môn)**

Môn tự chọn kỹ thuật khoa học - 4 tín chỉ

Môn tự chọn kỹ thuật – 3 tín

Môn tự chọn kỹ thuật công trình – 3 tín chỉ

Môn tự chọn kĩ thuật công trình – 3 tín chỉ

Cơ sở hạ tầng và giao thông 3 CIVE 303 CIVE 4107

Kỹ thuật nước ngầm 3 CIVE 423 CIVE 4208

Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm 3 CIVE 438 CIVE 4218

Kết cấu bê tông cốt thép 3 CIVE 467 CIVE 4228

Thiết kế hệ thống tưới 3 CIVE 512 CIVE 4238

Kỹ thuật tiêu và đất đầm lầy 3 CIVE 549 CIVE 4249

Áp dụng kỹ thuật GIS và GPS 3 CIVE 576 CIVE 4259

Lƣu ý:

* Tất cả các sinh viên quốc tế phải tham dự kỳ thi xếp lớp tiếng Anh trước khi nhận

được tín chỉ cho môn Viết luận 150.

** Để biết thêm danh sách các môn tự chọn, xin vui lòng truy cập website CSU CEE

Chuyển đổi tín chỉ tương đương từ các trường đại học khác sẽ cần được xem xét trên

cơ sở từng môn học.

Page 35: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

33

Page 36: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

34

Page 37: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

35

Page 38: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

36

Page 39: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

37

Page 40: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

38

Page 41: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

39

Page 42: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

40

Page 43: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

41

Page 44: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

42

Page 45: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

43

Page 46: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

44

Page 47: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

45

3. GIỚI THIỆU CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU HỌC TRAO ĐỔI SINH

VIÊN CHƢƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN

3.1. Các chƣơng trình trao đổi sinh viên giữa ĐHTL với các trƣờng ĐH trên thế giới

Trong thập niên vừa qua, Đại học Thủy lợi đã ký nhiều thỏa thuận với các

trường đại học, viện nghiên cứu trên thế giới trong đó có nội dung trao đổi sinh viên.

Thống kê chi tiết về các trường đại học/viện nghiên cứu ký Biên bản ghi nhớ với Đại

học Thủy lợi có nội dung trao đổi sinh viên được thể hiện trong Bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 3.1 Danh sách các trường đại học ký biên bản ghi nhớ có nội dung trao đổi sinh

viên với Đại học Thủy lợi (theo số liệu của phòng Hợp tác quốc tế, ĐHTL)

No. Quốc gia Trƣờng Đại học/Viện nghiên cứu Năm

1

Nhật Bản Kyoto University

Metropolitan University, Tokyo

Tohoku University

Kyushu University

Chuo University

2008

2007; 2012

2007; 10/01/2012

8/2008; 8/12/2013

30/7/2012

2

Trung

Quốc

Asia-Pacific Center for Water Security,

Tsinghua University, Beijing

Hohai University

Northeastern University, the People’s

Republic of China,

North China University of Water

Resources and Electric Power (NCWU)

Institute of Geographic Sciences and

Natural Resources Research, CAS

25/9/2010

27/4/2009

15/3/2011

30/10/2010

3 Singapore Nanyang Technological University

Ngee Ann Polytechnic,

2005; 2007

17/8/2009

4 Malaysia Sarawak University

5 Lào National University of Laos 2008; 22/11/2013

6

Ấn Độ Indian Institute of Technology–

Roorkee

Spatial Decision

2004; 2009

10/2008

7 Australia International Centre of Excellence in Water

Resources Management (ICE WaRM)

Page 48: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

46

8

Mỹ Colorado State University

Hawaii University, PDC Office

University of Arkansas

03/02/1992;3/2008;

10/10/2013

5/2008; 1/6/2013

5/2008;8/10/2011;

22/10/2014

9 Italy Brescia University 2004, 2011

Politecnico di Milano 24/4/2012

10

Đức Karlsruhe Institute of Technology (KIT)

Carolo-Wilhelmina Zu Braunschweig

University

University of Siegen

19/11/2010

22/1/2010

14/2/2011

13 Pháp University of Paris 1 2008

14 Phần Lan Seinäjoki University of Applied

Sciences (SeAMK)

12/12/2009

15 Ba Lan Cracow University 2014

16

Hàn Quốc International Water Resources Research

Institute, Chungnam National

University,

Sejong University

8/2012

12/11/2013

Các chương trình trao đổi sinh viên ĐHTL đã được thực hiện gần đây bao

gồm chương trình trao đổi sinh viên các nước Đông Nam Á (AIMS) và các

chương trình trao đổi sinh viên giữa Đại học Thủy lợi với một số trường Đại học

nước ngoài (Đại học Tohoku, Đại học Kyushu, Nhật Bản).

Trong năm học 2014-2015, nhà trường đã cử 7 đợt gồm tổng số 14 sinh

viên chương trình tiên tiến ĐHTL đi trao đổi học tập tại nước ngoài, trong đó 13

sinh viên theo chương trình AIMS (1 học kỳ) tại Viện Công nghệ Bandung,

Indonesia (ITB), Đại học Công nghệ Malyasia (UTM), Đại học Công nghệ

Thornburi, Thái Lan (KMUTT), Đại học Tsukuba, Nhật Bản (UT) và 1 sinh viên

đi học tại Đại học Tohoku, Nhật Bản (2 học kỳ).

Các sinh viên nước ngoài đã đến học tại ĐHTL theo chương trình AIMS

bao gồm sinh viên các trường ITB (Indonesia), KMUTT (Thái Lan). Ngoài ra,

Page 49: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

47

còn có các sinh viên Lào đang theo học chương trình tiên tiến tại Trung tâm Đào

tạo Quốc tế.

Các chương trình trao đổi sinh viên thực sự là cầu nối giúp sinh viên

ĐHTL và sinh viên nước ngoài làm quen với môi trường học tập quốc tế nhằm

nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, giao lưu văn hóa và rèn

luyện tính tự lập.

Dưới đây giới thiệu tóm tắt về các chương trình trao đổi sinh viên tại

Trung tâm Đào tạo Quốc tế.

3.2. Chƣơng trình trao đổi sinh viên các nƣớc Đông Nam Á(AIMS)

3.2.1. Giới thiệu

Chương trình trao đổi sinh viên các nước Đông Nam Á (Asia

International Mobility for Students-AIMS) là kết quả của hội nghị trao đổi sinh

viên các nước Malaysia, Indonesia và Thái Lan (M-I-T) tổ chức từ ngày 15 đến

16 tháng 3 năm 2012 tại Penang, Malaysia. Tại hội nghị này, ngoài 3 nước

Malaysia, Indonesia và Thái Lan, có mở rộng thêm các nước thành viên. Việt

Nam chính thức tham gia chương trình AIMS từ tháng 9 năm 2012.

Các ngành học theo chương trình AIMS bao gồm: nông nghiệp, ngôn ngữ

và văn hóa, khách sạn và kinh doanh, kinh doanh quốc tế, khoa học và công

nghệ thực phẩm, kỹ thuật.

Các trường Đại học của Việt Nam tham gia chương trình này bao gồm:

Đại học Ngoại thương, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Đại học Huế, Đại

học Kinh tế quốc dân, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hàng Hải, Đại học Giao

thông Vận tải, Đại học Thủy lợi và Đại học Nông nghiệp. Theo Quyết định số

2391/ BGDĐT-GDĐH ngày 20/4/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, một số điều

kiện trao đổi sinh viên được quy định như sau:

- Đối với nước gửi sinh viên đi: chịu trách nhiệm chi phí đi lại, phí bảo

hiểm y tế, chi phí ăn ở, công nhận kết quả học tập của sinh viên.

Page 50: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

48

- Đối với nước tiếp nhận sinh viên đến: không thu học phí, sắp xếp chỗ ở,

cung cấp bảo hiểm y tế cơ bản, cử người làm cố vấn hỗ trợ sinh viên đến từ

trường đối tác.

Tùy điều kiện mỗi trường có thể có những ưu đãi khác nhau với trường

đối tác trong thời gian đầu triển khai để thu hút sinh viên nước ngoài đến học.

3.2.2. Tiêu chuẩn xét chọn

Tiêu chuẩn xét chọn sinh viên được quy định theo yêu cầu của từng

trường tiếp nhận. Ví dụ, yêu cầu một số trường như sau:

a. Đại học Công nghệ Thornburi, Thái Lan (KMUTT):

- Là sinh viên chính quy; đã hoàn thành ít nhất một năm học tại trường cử

sinh viên.

- Điểm học tập: điểm trung bình tối thiểu GPA đạt 2.75 (thang điểm 4)

- Trình độ tiếng Anh: tối thiểu TOEFL 500 hoặc tương đương.

b. Đại học Công nghệ Malaysia (UTM):

- Điểm học tập: không yêu cầu điểm GPA tối thiểu. Trường cử sinh viên

đi học đảm bảo sinh viên cử đi học đủ trình độ học tập ở nước ngoài tại chương

trình của UTM

- Trình độ tiếng Anh: TOEFL 550, IELTS 6.0.

c. Đại học Tsukuba, Nhật Bản:

- Điểm học tập: GPA 2.3 (theo thang điểm JASSO)

- Trình độ tiếng Anh: không yêu cầu cụ thể. Trường cử sinh viên đi học phải

đảm bảo sinh viên được cử đi có đủ trình độ tiếng Anh học tập tại nước ngoài.

Page 51: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

49

3.2.3. Danh sách sinh viên đi học theo chƣơng trình AIMS và kinh phí hỗ trợ

Bảng 3.2: Danh sách sinh viên ĐHTL đi học nƣớc ngoài theo chƣơng trình AIMS

TT Họ và tên Lớp Trƣờng tiếp

nhận Thời gian Kinh phí hỗ trợ

1 Đào Tuấn Anh 52CNK Viện Công nghệ

Bandung

Indonesia (ITB) 10/01/2014-

10/6/2014

- ITB: miễn học phí

- ĐHTL:hỗ trợ 70% (vé máy bay: 530

USD/SV + sinh hoạt phí:

300USD/tháng/SV và bảo

hiểm:80USD/SV) - Tương đương

30.772.420đ/1SV (1.456USD/SV) 2 Hoàng Thế Việt 52CNK nt

3 Ngô Thanh Hường 52NKN Đại học Công

nghệ Malaysia

(UTM) 01/02/2014-

30/6/2014

- UTM: miễn học phí

- ĐHTL: hỗ trợ 70% (vé máy bay

520USD/SV + sinh hoạt phí:

300USD/tháng/SV và bảo hiểm:

80USD/SV) - Tương đương

28.242.410đ/1SV (1.337USD/SV)

4 Phạm Bảo Long 52NKN nt 5 Nguyễn Anh Phú 52NKN nt 6 Bùi Bích Thủy 52NKN nt 7 Nguyễn Thảo Trang 52NKN nt

8 Trần Thị Phương

Thảo 53CNK

Đại học Công

nghệ Thornburi,

Thái Lan

(KMUTT)

01/8/2014-

22/12/2014

- KMUTT: miễn học phí

- ĐHTL: hỗ trợ 70% (vé máy bay

268USD + sinh hoạt phí:

300USD/tháng/SV và bảo hiểm:

80USD/SV) - Tương đương

26.128.900đ/1SV (1.230 USD/SV)

9 Phạm Tư Chính 53CNK Đại học Tsukuba,

Nhật Bản (UT) 01/10/2014 -

31/03/2015

- UT: miễn học phí, cấp vé máy bay và

chỗ ở.

- Sinh viên: tự túc tiền ăn, bảo hiểm y

tế (1900JPY/tháng) 10 Phạm Thanh Lan 54NKN nt

11 Lê Ngọc Hiếu 54CNK nt 14/3/2015-

24/3/2015 - UT: cấp vé máy bay, tiền ăn và chỗ ở

(Diễn đàn sinh viên TAG 2015)

12 Phạm Văn Mạnh 55CNK1 nt 01/4/2015 -

30/9/2015

- UT: miễn học phí, cấp vé máy bay và

chỗ ở.

- Sinh viên: tự túc tiền ăn, bảo hiểm y

tế (1900JPY/tháng)

13 Bùi Khắc Văn 53NKN nt - UT: miễn học phí

- Sinh viên: tự túc vé máy bay, tiền ăn,

ở và bảo hiểm y tế.

14 Nguyễn Ngọc

Quỳnh 53CNK

Đại học Công

nghệ Thornburi,

Thái Lan

(KMUTT)

03/8/2015 -

15/8/2015

- Đại học KMUTT: miễn phí các hoạt

động văn hóa và chỗ ở;

-Sinh viên: Phải trả phí tham gia

chương trình là 300 USD và các chi phí

Page 52: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

50

15 Nguyễn Thế Thắng 53CNK nt phát sinh

(Tham dự trại Sawasdee III )

16 Phạm Quốc Đạt 54CNK nt 01/10/2015 -

31/3/2016

- UT: miễn học phí, cấp vé máy bay và

chỗ ở.

- Sinh viên: tự túc tiền ăn, bảo hiểm y

tế (1900JPY/tháng)

Ghi chú: Mức hỗ trợ cho các sinh viên theo chương trình trao đổi sinh viên của

trường Đại học sẽ thay đổi hàng năm, dựa trên kinh phí được Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn cấp cho chương trình tiên tiến Đại học Thủy lợi.

Bảng 3.3. Danh sách sinh viên nước ngoài theo học chương trình tiên tiến, ĐHTL

TT Tên sinh viên Lớp Đến từ Đại học/

Nƣớc Thời gian

Kinh phí hỗ trợ của

ĐHTL

I Danh sách sinh viên nƣớc ngoài theo chƣơng trình AIMS:

1 Kun Gumilang Putri 52CNK Viện Công nghệ

Bandung,

Indonesia (ITB)

15/8/2013 -

31/12/2013 Miễn học phí và chỗ ở

2 Slamet Waluyo 51NK

3 Aekasit Phawandee INS52NK Đại học Công

nghệ Thonburi,

Thailand

(KMUTT)

15/8/2014 -

15/01/2015 Miễn học phí và chỗ ở

4 Laddaporn Ruangpan INS52NK

5 Phruek Chansukho INS52NK

6 Itthipat Lumlerdvoravith 53CNK Đại học Công

nghệ Thonburi,

Thailand

(KMUTT)

15/8/2015 -

15/01/2016 Miễn học phí và chỗ ở

7 Siravich Chatrkaw 53CNK

8 Thiradet Lamaichittra 53CNK

9 Takaaki Kubo 54NKN

Đại học

Tsukuba, Nhật

Bản (UT)

15/8/2015 -

15/01/2016 Miễn học phí và chỗ ở

II Danh sách sinh viên Lào không theo chƣơng AIMS

1 Vanhphaphone Sonthany 55NKN Lào 01/09/2013 -

31/12/2017

Miễn học phí và chỗ ở,

cấp sinh hoạt phí

(2.530.000đ/ tháng)

2 Khamphan Thammalat 56NK2

Lào 01/9/2014 -

31/12/2018

Miễn học phí và chỗ ở,

cấp sinh hoạt phí

(2.530.000đ/ tháng)

3 Vimonphone Luangoudom 56NK2 Miễn học phí và chỗ ở,

cấp sinh hoạt phí

Page 53: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

51

(2.530.000đ/ tháng)

4 Vimonsavanh Sipaseuth 57NKN

Lào 01/09/2015 -

31/12/2019

Miễn học phí và chỗ ở,

cấp sinh hoạt phí

(2.530.000đ/ tháng)

5 Phetsomphou Sisoukvongxay

6 Phonesavanh Thanasack

3.2.4. Chương trình học đăng tải trên website của các trường thành viên AIMS

Các chương trình học phần lớn được đăng trên website của các trường

thành viên AIMS. Lưu ý các chương trình học có thể được thay đổi hàng năm.

a. Đại học Công nghệ Malaysia (UTM):

b. http://civil.utm.my/undergraduate-office/

b. Đại học công nghệ Thonburi, Thái Lan (KMUTT):

http://global.kmutt.ac.th/wp-content/uploads/2014/06/Engineering-course-

descriptions

c. Viện Công nghệ Bandung, Indonesia: http://www.international.itb.ac.id

d. Đại học Tsukuba, Nhật Bản: http://www.aims-

tsukuba.com/courses.html

3.2.5. Thuận lợi & khó khăn

a. Thuận lợi:

- Về kinh phí: Trường đối tác tiếp nhận sinh viên trao đổi, miễn học phí.

Đại học Thủy lợi tài trợ một phần vé máy bay, sinh hoạt phí và bảo hiểm y tế.

Lưu ý mức tài trợ của Đại học Thủy lợi tùy thuộc vào mức kinh phí do trường

tiếp nhận hỗ trợ sinh viên.

- Có cơ hội học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn, học cách làm việc

trong môi trường quốc tế, làm việc theo nhóm, nâng cao kỹ năng trình bày và kỹ

năng mềm;

- Nâng cao khả năng tiếng Anh;

- Cơ hội hội nhập quốc tế: làm quen nhiều bạn bè quốc tế và trao đổi văn

hóa Việt Nam với quốc tế;

- Rèn luyện cách sống tự lập.

Page 54: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

52

b. Khó khăn:

- Nhìn chung các chương trình đào tạo theo chương trình tiên tiến trường

Đại học Thủy lợi (ngành kỹ thuật xây dựng hợp tác với Đại học Arkansas, Mỹ

và ngành kỹ thuật tài nguyên nước hợp tác với Đại học bang Colorado, Mỹ) và

chương trình học của các trường đối tác AIMS khác nhau. Do đó, sinh viên có

khó khăn trong việc lựa chọn các môn học tương đương với chương trình tiên

tiến Đại học Thủy lợi do chương trình học tại trường đối tác không có hoặc

không mở các môn học tương đương tại học kỳ sinh viên đăng ký đi học.

- Khó khăn trong giao tiếp, học tập vì cách phát âm tiếng Anh của giảng

viên trường tiếp nhận cũng như đôi khi trong giờ học giảng viên có sử dụng

thêm tiếng bản địa.

- Khó khăn trong việc làm quen với văn hóa ẩm thực của nước sở tại.

3.2.6. Quy trình nộp hồ sơ đi du học

- Đối với chương trình AIMS:

+ Trung tâm Đào tạo quốc tế gửi các lớp CTTT thông báo tiếp nhận hồ

sơ đăng ký chương trình trao đổi sinh viên của trường đối tác kèm theo mẫu đơn

đăng ký (Exchange Application Form);

+ Sinh viên tìm hiểu thông tin thông qua các chuyên viên của Phòng Quản

lý Đào tạo quốc tế, TTĐTQT, điều phối viên chương trình và các sinh viên đã và

đang du học theo chương trình AIMS;

+ Sinh viên có nguyện vọng du học và đáp ứng các yêu cầu của trường

tiếp nhận đăng ký nguyện vọng với lớp trưởng;

+ Lớp trưởng gửi danh sách sinh viên đăng ký về Phòng Quản lý Đào tạo

Quốc tế;

+ Phòng Quản lý Đào tạo quốc tế tổng hợp danh sách sinh viên đăng ký đi

du học theo chương trình trao đổi sinh viên và báo cáo Ban Giám đốc Trung tâm

Đào tạo Quốc tế.

+ Ban giám đốc TTĐTQT lựa chọn danh sách các sinh viên tốt nhất dựa

trên kết quả học tập, trình độ tiếng Anh, và điều kiện tương thích các môn học

tại trường đối tác, các quy định của nhà trường về quản lý sinh viên chương

trình tiên tiến trình Ban Giám hiệu phê duyệt;

Page 55: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

53

+ Ban giám hiệu xem xét phê duyệt danh sách sinh viên đi dự chương

trình trao đổi sinh viên do TTĐTQT đệ trình;

+ TTĐTQT thông báo danh sách sinh viên được nhà trường lựa chọn

thông qua Phòng Quản lý đào tạo quốc tế;

+ Sinh viên được lựa chọn hoàn thành hồ sơ theo yêu cầu và gửi hồ sơ

(bản mềm và bản cứng) về TTĐTQT thông qua Phòng Quản lý đào tạo quốc tế;

+ TTĐTQT gửi hồ sơ sinh viên được lựa chọn sang trường tiếp nhận;

+ Trường tiếp nhận sẽ ra thông báo kết quả tuyển chọn và gửi TTĐTQT.

Sau đó, trường tiếp nhận sẽ gửi Thư chấp nhận đến ĐHTL;

+ Căn cứ thư chấp nhận của trường tiếp nhận, Trường ĐHTL ra quyết

định cử sinh viên đi học tập tại nước ngoài;

+ Sinh viên được cử đi du học sử dụng Thư Chấp nhận của trường tiếp nhận và

Quyết định cử đi học của ĐHTL liên hệ Đại Sứ quán của nước có trường tiếp

nhận (nếu có yêu cầu visa) để xin cấp visa. Thời gian thực hiện thủ tục xin cấp

visa khoảng 2 tuần.

Page 56: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

54

3.2.7. Danh sách các trƣờng thành viên của chƣơng trình AIMS

Bảng 3.4 Danh sách các trường thành viên của chương trình AIMS kèm theo ngành học

No. Malaysia Indonesia Thailand Vietnam Philippines Brunei Darussalam Japan

1

TBI Universiti

Kebangsaan Malaysia

(International Business)

Ahmad Dahlan

University

(Language and

Culture)

Chulalongkorn

University

(Language and

Culture Economics)

Foreign Trade

University

(International

Business)

St. Paul University of

the Philippines

University Brunei

Darussalam (Language

and Culture,

International Business,

Food Science &

Technology,Economics

, Engineering)

Hokkaido

University

(University of

Tokyo, Rakuno

Gakuen

University)

2

Universiti Malaya

(International Business

Language & Culture)

BINUS University (

International

Business Hospitality

and Tourism)

Kasetsart University

(Agriculture)

Nong Lam University

(Food Science &

Technology)

Central Luzon State

University

University of

Tsukuba

3

Universiti Putra

Malaysia (Agriculture,

International Business,

Hospitality and Tourism,

Food Science &

Technology)

Bogor Agricultural

University (Food

Science &

Technology )

Mahidol University

(International

Business)

Hue University-

College of Economics

Lyceum of the

Philippines

University

Tokyo University

of Agriculture and

Technology

(Ibaraki

University, Tokyo

Metropolitan

University)

Page 57: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

55

No. Malaysia Indonesia Thailand Vietnam Philippines Brunei Darussalam Japan

4

Universiti Sains

Malaysia (International

Business, Language &

Culture, Food Science &

Technology)

Maranatha Christian

University (

Language and

Culture)

Mae Fah Luang

University (Food

Science &

Technology)

National Economics

University

(Economics)

Central Bicol State

University of

Agriculture

Hiroshima

University

5

Universiti Teknologi

Malaysia (Language &

Culture, Engineering)

Gadjah Mada

University

(Agriculture,

Economics)

Prince of Songkla

University

(Hospitality and

Tourism)

Thai Nguyen

University of

Technology

(Engineering)

University of St. La

Salle Sophia University

6

Universiti Teknologi

MARA (Hospitality &

Tourism, International

Business, Food Science

& Technology)

Universitas

Indonesia

(International

Business, Language

& Culture)

Thammasat

University

(Language and

Culture, Economics)

Vietnam Maritime

University

(Economics)

Central Mindanao

University Waseda University

7 Universiti Utara

Malaysia (Economics)

ISI Denpasar (

Language &

Culture)

King Mongkut’s

University of

Technology

Thonburi

(Engineering)

University of

Transport and

Communications

(Engineering)

University of

Mindanao

Ritsumeikan

University

8

ISI Surakarta

Thuyloi University St. Louis University

Page 58: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

56

No. Malaysia Indonesia Thailand Vietnam Philippines Brunei Darussalam Japan

(Language &

Culture)

(Engineering)

9

Selelas Maret

University

(Agriculture)

Hanoi Agriculture

University

(Agriculture

Economics)

Ateneo de Manila

University

10

Sriwijaya

University

(Agriculture)

De La Salle

University

11

Universitas

Pendidikan

Indonesia (

Hospitality and

Tourism)

University of the

Philippines

12

Bandung Institute of

Technology

(Engineering)

University of Santo

Tomas

3.2.8. Quyết định 2391/BGDĐT- GDĐH ngày 20/4/2012 về việc tham gia chƣơng trình AIMS

Page 59: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

57

Page 60: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

58

Page 61: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

59

3.2.9. Báo cáo kết quả học tập tại Viện Công nghệ Bandung, Indonesia

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI VIỆN CÔNG NGHỆ BANDUNG,

INDONESIA

Sinh viên: Hoàng Thế Việt, lớp: 52CNK MSV: 105NK2280

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Em xin báo cáo về kết quả chuyến học tập của em từ tháng 1 năm 2014 đến

tháng 6 năm 2014 tại Viện Công nghệ Bandung, Indonesia theo chương trình Trao

đổi sinh viên các nước Đông Nam Á AIMS như sau:

1) Hoàn thành 3 môn học (có đính kèm syllabus và bảng điểm):

Steel structure (3 tín chỉ): điểm A

Pavement design of roads (3 tín chỉ): điểm AB (tương đương B+)

Hydraulics structure (3 tín chỉ): điểm A

2) Hoàn thành 2 đồ án môn học:

Thiết kế nhà thép công nghiệp chống động đất

Thiết kế đập dâng nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất

3) Tham gia 2 chuyến dã ngoại thăm đập thủy điện Jatiluhur và nhà máy

sản xuất thép Gunung Garuda – Một trong những nhà máy thép lớn nhất

Indonesia.

4) Thực hành tính toán một số modul tại Phòng thí nghiệm Cơ học đất như

kiểm tra water content, unit weight, specific gravity, shear tests, permeability,

CBR test.

5) Đón Tết Nguyên Đán 2014 cùng Hội sinh viên Việt Nam tại Bandung và

cộng đồng người Việt Nam tại Đại sứ quán Việt Nam tại thủ đô Jakarta.

6) Tham gia hội thảo “Challenges for disaster prevention and engineering

toward the future” taị Viện Công nghệ Bandung ngày 28/01/2014.

7) Tham gia chương trình “International youth leader discussion and

culture show” tại Đại học Muhammadiyah Purwokerto (thuyết trình về đất nước,

con người Việt Nam với bạn bè Quốc tế và múa “Trống cơm” cùng Hội sinh viên

Việt Nam tại Bandung).

8) Tham gia ngày hội văn hóa Á - Phi tại Bảo tàng Asia – Africa, Bandung.

9) Thuyết trình giới thiệu Văn hóa Việt Nam tại Câu lạc bộ tiếng Anh và tại

Hội sinh viên khoa Xây dựng dân dụng trường Viện Công nghệ Bandung.

Những thuận lợi và khó khăn:

* Thuận lợi:

Page 62: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

60

- Học tập tại trường Đại học công nghệ hàng đầu Indonesia cùng các bạn

sinh viên giỏi, đa số nói tiếng Anh tốt;

- Được nhận 2 đồ án môn học;

- Nâng cao trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh và tiếng Indonesia);

- Làm quen nhiều bạn bè quốc tế trong ký túc xá và tại hội thảo;

- Hiểu biết văn hóa đất nước Hồi giáo và giới thiệu văn hóa Việt Nam đến

bạn bè quốc tế;

- Đón Tết xa nhà cùng cộng đồng người Việt tại Indonesia;

- Du lịch khám phá Indonesia;

- Cơ hội học cách sống tự lập;

- Môi trường sống an toàn, khí hậu mát mẻ.

* Khó khăn:

- Không đăng kí được một vài môn học do trường tiếp nhận phân chia học

kì chẵn, lẻ (các môn dự định đăng ký không được mở trong học kỳ này mà được

mở trong học kỳ khác);

- Tham dự một lớp học có giáo sư không giỏi tiếng Anh;

- Đồ ăn cay, nhiều dầu mỡ không tốt cho sức khỏe;

- Tự chi trả tiền thuê phòng ký túc xá.

Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đào tạo Quốc tế, cũng như các thầy,

cô Phòng Quản lý Đào tạo Quốc tế, TTĐTQT đã tạo điều kiện tốt nhất cho em

hoàn thành khóa học tại Indonesia. Qua đó, em có cơ hội được giao lưu, học hỏi

tại Viện Công nghệ Bandung và phát triển bản thân theo hướng tích cực trong môi

trường quốc tế.

Kính mong Trung tâm duy trì và phát triền các chương trình trao đổi sinh

viên như vậy cho sinh viên Chương trình tiên tiến khóa tiếp theo. Em xin hứa sẽ

hỗ trợ các em sinh viên khóa sau hết sức có thể về mặt học tập và sinh hoạt tại

Bandung, Indonesia - nơi em đã học tập, sinh sống.

Người báo cáo

Hoàng Thế Việt

Page 63: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

61

Sau đây là một số hình ảnh từ chuyến đi:

Ảnh 3.1: Thăm đập thủy điện Jatiluhur

Ảnh 3.2: Nhà máy thép Gunung Garuda

Page 64: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

62

Ảnh 3.3: Phòng thí nghiệm Cơ học đất

Ảnh 3.4: Thí nghiệm Cơ học đất

Page 65: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

63

Chương

Ảnh 3.5: Chương trình “International youth leader discussion and culture show”

Page 66: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

64

Ảnh 3.6: Ngày hội văn hóa Á - Phi tại Bảo tàng

Asia – Africa

Page 67: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

65

Ảnh 3.7: Thuyết trình về Việt Nam tại CLB tiếng Anh trường ITB

Ảnh 3.8: Thuyết trình về Việt Nam tại Hội sinh viên khoa Xây dựng dân dụng

Page 68: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

66

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI VIỆN CÔNG NGHỆ BANDUNG,

INDONESIA

Sinh viên: Đào Tuấn Anh, MSV: 105NK208; Lớp: 52CNK

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Trong học kỳ II năm học 2013-2014, em rất vinh dự được nhà trường lựa

chọn tham gia chương trình trao đổi sinh viên các nước Đông Nam Á (AIMS) tại

Viện công nghệ Bandung – Indonesia. Sau đây là báo cáo tổng hợp của em về sau

khi tham gia chương trình:

1. Hoàn thành 3 môn học (có đính kèm syllabus và bảng điểm):

Steel structure (3 tín chỉ): điểm A

Pavement design of roads (3 tín chỉ): điểm AB (tương đương B+)

Hydraulics structure (3 tín chỉ): điểm A

2. Hoàn thành 2 đồ án môn học:

Thiết kế nhà thép công nghiệp.

Thiết kế đập dâng nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất.

3. Tham quan đập thủy điện Jatiluhur

4. Tham quan nhà máy sản xuất thép Gunung Garuda – Một trong những nhà máy

thép lớn nhất Indonesia

5. Tham gia các lớp thí nghiệm môn Cơ học đất.

6. Đón Tết Nguyên Đán 2014 cùng Hội sinh viên Việt Nam tại Bandung và cộng

đồng người Việt Nam tại Đại sứ quán Việt Nam – Jakarta

7. Tham gia câu lạc bộ tiếng Anh của Viện Công nghệ Bandung

8. Thuyết trình giới thiệu Văn hóa Việt Nam tại Câu lạc bộ tiếng Anh và tại Hội

sinh viên khoa Xây dựng dân dụng Viện Công nghệ Bandung

9. Tham gia lớp học tiếng Indonesia để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.

Tiếp theo là những thuận lợi và khó khăn em nhận thấy trong quá trình học

tập và sinh hoạt tại đây:

Thuận lợi:

- ITB là trường đại học lớn, có quy mô, cơ sở vật chất đầy đủ, chất lượng

đào tạo hàng đầu Indonesia, được các sinh viên nước này đánh giá rất cao.

- Có nhiều phòng thí nghiệm, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình

học tập của sinh viên

Page 69: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

67

- Hầu hết sinh viên trường ITB đều có khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt,

thân thiện, hòa đồng và sẵn sàng giúp đỡ. Đây là cơ hội tốt để tăng khả năng giao

tiếp tiếg Anh

- Tài liệu học tập và bài giảng đều bằng tiếng Anh

- Các giáo viên đều nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc mắc đặc biệt là đối với

sinh viên nước ngoài.

- Tại trường ITB còn có các anh chị sinh viên Việt Nam đang học thạc sĩ, tiến sĩ

luôn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hòa nhập nhanh với cuộc sống ở đây.

- Kí túc xá đẹp, sạch sẽ, gần trường nên không phải di chuyển xa khi đi học.

- Bangdung có cùng múi giờ với Việt Nam nên không làm thay đổi thói

quen sinh hoạt cũng như không ảnh hưởng đến việc liên lạc với gia đình.

- Khí hậu mát mẻ, dễ chịu quanh năm.

- Ngoài thời gian học tập còn có thể tham gia các hoạt động thể thao, du

lịch cùng các bạn sinh viên trong trường.

- Chi phí sinh hoạt vừa phải.

- Tiếng Indonesia dễ học, có thể nhanh chóng học giao tiếp cơ bản phục vụ

cho việc mua bán, đi lại và trò chuyện một số câu đơn giản.

Khó khăn:

- Ngược lại với sinh viên trong trường, người dân Indonesia thường không

có khả năng giao tiếp tiếng Anh nên việc biết tiếng Indo là gần như bắt buộc.

- Đồ ăn khác với đồ ăn Việt Nam, thịt lợn chỉ được bán ở những chợ khá xa.

- Phương tiện đi lại chưa thuận tiện.

- Đăng ký được ít môn học phù hợp.

- Không có chuyến bay thẳng Hà Nội - Bandung.

Tham gia chương trình trao đổi sinh viên là cơ hội rất tốt để em rèn luyện khả

năng ngoại ngữ, chuyên môn cũng như tìm hiểu thêm về nền văn hóa của đất nước

Indonesia. Bản thân em cảm thấy tự tin hơn nhiều sau trải nghiệm quý báu này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trung tâm Đào tạo Quốc tế và Phòng

Quản lý Đào tạo Quốc tế đã giúp đỡ em trong quá trình chuẩn bị cũng như học tập,

sinh hoạt tại trường ITB.

Người báo cáo

Đào Tuấn Anh

Page 70: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

68

Sau đây là một số hình ảnh thực tế của chuyến đi

Khu ký túc xá sinh viên quốc tế, Viện Công nghệ Bandung.

Ảnh 3.9: Khuôn viên Viện Công nghệ Bandung, Indonesia

Ảnh 3.10: Ký túc xá sinh viên Quốc tế, Viện Công nghệ Bandung

Page 71: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

69

3.2.10. Báo cáo kết quả học tập tại Đại học công nghệ Malaysia

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MALAYSIA

Sinh viên: Ngô Thanh Hường, lớp 52NKN

Kính gửi: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thủy Lợi

Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Từ tháng 11/2/2014 đến tháng 4/7/2014, em đã được nhà trường cử đi học tại

trường Universiti Teknology Malaysia (UTM) theo chương trình trao đổi sinh viên

giữa các nước Đông Nam Á (AIMS). Dưới đây là tóm tắt quá trình học tập và một

số khó khăn, thuận lợi trong thời gian đó.

1. Quá trình học tập

Em đã đăng kí 5 môn học thuộc khoa Civil Engineering tại trường UTM –

tất cả các môn đều được dạy bằng tiếng Anh. Thời gian đầu nhập học, chúng em

đã có một chút bỡ ngỡ do cách phát âm của thầy cô cũng như giáo trình học khá

nặng về lý thuyết. Tuy nhiên, thầy cô tại trường UTM và các bạn sinh viên đã rất

quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ. Ngoài các bài kiểm tra thường xuyên, chúng em

thường được giao các bài tập lớn theo nhóm giúp em học cách phân tích và giải

quyết các vấn đề một cách tổng hợp. Ngoài ra, các thầy cô cũng tạo điều kiện tối

đa để chúng em được tham gia các hoạt động thí nghiệm cũng như đi thăm thực tế

nhiều nơi (ví dụ: Nhà máy xử lý nước thải Johoh Bahru, Công ty nước sạch

Kelatan…)

Sau gần 5 tháng học tập, em đã kết thúc kỳ học với điểm trung bình chung

là 3,87/4. Kết quả cụ thể từng môn như bảng sau:

Môn học Điểm trung bình thang 4 Điểm chữ

Wastewater Engineering 4.00 A

Traffic Engineering 4.00 A

Environmental Management 4.00 A

Integrated Water Resources

Management

4.00 A

Water and Waste water Treatment 4.00 A

Page 72: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

70

2. Sinh hoạt

Campus của trường rất rộng và có gần như đầy đủ tiện nghi với bể bơi, sân

bóng đá, phòng tập Gym, công viên … Vì vậy, ngoài việc học trên lớp, chúng em

có cơ hội tham gia các hoạt động ngoại khóa khác như hội chợ, du lịch Singapore

cùng các bạn học sinh Malaysia.

Tuy nhiên, em gặp một vài khó khăn trong thời gian nhập học vì trường

UTM yêu cầu phải làm khá nhiều thủ tục. Ngoài học phí được miễn giảm, chúng

em phải đóng thêm một số khoản phí nhập học khác như: Tiền đặt cọc 1500RM

(được nhận lại khi kết thúc khóa học), phí làm thẻ học sinh 100RM, phí làm

Studen Pass … Thêm nữa, chi phí ở Kí túc xá là khá cao so với dự tính ban đầu

của chúng em. Cụ thể là giá thuê 1 phòng/đêm của sinh viên quốc tế là 15RM đắt

hơn 3 lần so với sinh viên trong nước với cùng điều kiện sinh hoạt.

Qua 5 tháng học tập, chúng em rất ấn tượng với môi trường học tập nghiêm

túc và chuyên nghiệp của trường UTM. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự

giúp đỡ của các bạn và thầy cô, em đã hoàn thành kì học với kết quả cao.

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và Trung tâm Đào

tạo Quốc tế đã giúp đỡ và tạo điều kiện rất nhiều cho chúng em được học tập và

hoàn thành kỳ học tại UTM.

Người báo cáo

Ngô Thanh Hường

Page 73: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

71

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MALAYSIA

Sinh viên: Phạm Bảo Long, lớp: 52 NKN

Kính gửi: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thủy Lợi

Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Em được nhận học bổng trao đổi sinh viên Đông Nam Á du học tại Đại học Công

nghệ Malaysia (University of Technology Malaysia - UTM) từ 11/2/1014 đến

22/06/2014. Trong quá trình đi học trao đổi, em đã gặp một số thuận lợi, khó

khăn và đạt được kết quả như sau.

1. Thuận lợi

- Về chi phí: Đại học Công nghệ Malaysia (UTM) miễn tiền học phí. Đại học

Thủy Lợi tài trợ 70% chi phí sinh hoạt, ký túc xá và vé bay.

- Trong quá trình học tại UTM, thầy cô và các bạn cùng lớp đã hỗ trợ em rất

nhiều trong học tập cũng như sinh hoạt.

- Các thầy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện cho em mượn sách

đọc thêm. Giáo viên hướng dẫn đồ án tạo điều kiện để em hoàn thành đồ

án tốt nghiệp đúng hạn.

2. Khó khăn

- Môi trường, văn hóa và phong cách học tập tại trường UTM khác so với

trường Đại học Thủy Lợi, sinh viên phần lớn tự đọc sách trước khi lên lớp;

các môn đều có bài tập nhóm và thuyết trình cuối khóa.

- Do sống ở một nền văn hóa khác hẳn nên ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ và gặp

nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày.

3. Kết quả

- Trong học kì tại Đại học Kỹ Thuật Malaysia, em đã đăng ký 5 môn học với

kết quả như sau:

Môn học Điểm chữ Điểm qui đổi

Kỹ thuật xử lý nước thải A 4.0

Giao thông B+ 3.33

Quản lý môi trường B 3

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước A 4.0

Xử lý nước và nước thải A+ 4.0

Trung bình 3.35

Người báo cáo

Phạm Bảo Long

Page 74: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

72

BÁO CÁO HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MALAYSIA

Sinh viên: Nguyễn Anh Phú, lớp: 52NKN

Kính gửi : Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thủy Lợi

Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Trường đối tác: Đại học Công nghệ Malaysia (UTM). Thời gian học từ 2/2014

đến 6/2014

Mục đích: Trao đổi sinh viên theo chương trình AIMS

Chi phí: Đại học Thủy lợi tài trợ 70% kinh phí ăn ở và đi lại.

1. Kết quả học tập

Tại trường Đại học Công nghệ Malaysia em đã đăng ký học 5 môn với tổng số 13

tín chỉ. Các môn học đều được giảng dạy bằng tiếng Anh. Giảng viên và các bạn

sinh viên Malaysia đều rất nhiệt tình hỗ trợ và giúp đỡ nên chúng em không quá

khó khăn trong học tập. Trong môn học Environmental Management, chúng em đã

hoàn thành đề tài nghiên cứu “Rừng Cần Giờ” thuộc nội dung đồ án môn học để

giới thiệu với sinh viên trường bạn.

Sau gần 5 tháng học tập và trải nghiệm ở trường bạn, em đã kết thúc học kỳ với

điểm trung bình chung là 3,69/4. Kết quả cụ thể từng môn như bảng sau:

Môn học Điểm trung bình thang 4 Điểm chữ

Wastewater Engineering 4 A

Traffic Engineering 3 B

Environmental Management 3.33 B+

Integrated Water Resources

Management

4 A

Water and Waste water Treatment 4 A+

2. Các hoạt động

Về sinh hoạt, trong khoảng thời gian học tập, trường UTM đã sắp xếp cho em ở ký

túc xá, Nhờ đó em đã kết bạn, giao lưu và học hỏi với các bạn Malaysia dễ dàng

hơn. Ký túc xá khá gần căng tin và giảng đường. Tuy có nhiều khác biệt và khó

Page 75: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

73

khăn trong việc làm quen với văn hóa ẩm thực của Malaysia nhưng điều đó mang

lại cho em nhiều trải nghiệm đặc biệt.

Ngoài ra, trong chương trình học chúng em đã tham gia các chuyến tham quan

thực địa để hoàn thành một số bài tập lớn như thăm nhà máy nước Kelantan, nhà

máy xừ lý nước thải bang Johor…. Ngoài việc học, chúng em còn tham gia các

hoạt động ngoài giờ, giao lưu với các bạn Malaysia. Nhờ đó em đã học được nhiều

nét văn hóa đẹp của nước bạn qua những chuyến đi đến nhiều địa điểm nổi tiếng

cũng như giới thiệu văn hóa Việt Nam và truyền thống Đại học Thủy Lợi với thầy

cô và bạn bè quốc tế.

3. Những khó khăn, kiến nghị, đề xuất với trƣờng

Điều khó khăn trước hết là từ Việt Nam sang Malaysia chỉ có một chuyến bay.

Với ai mới đi nước ngoài lần đầu sẽ khá lo lắng, cộng thêm địa điểm dừng chân

khá hoang vắng. Khi em sang đến nơi thì đã là 11h đêm giờ Malaysia. Tiếp theo là

những khó khăn trong giao tiếp, học tập vì cách phát âm tiếng Anh của người

Malaysia. Đôi khi trong giờ học, giảng viên có sử dụng thêm tiếng Malay.

4. Kết luận

Qua 5 tháng học tập ở UTM, tuy không quá dài nhưng đã để lại cho em biết bao

bài học và kinh nghiệm quý giá. Chúng em đã có cơ hội học hỏi chuyên môn, trau

dồi thực hành khả năng tiếng Anh, học cách làm việc trong môi trường quốc tế,

làm việc theo nhóm, nâng cao kỹ năng trình bày và kỹ năng mềm. Đây là những

hành trang cho cuộc sống và phát triển sự nghiệp sau này. Hy vọng ngày càng

nhiều sinh viên CTTT Trường Đại học Thủy lợi được đi du học tại Malaysia cũng

như các nước trong khu vực và trên thế giới để vừa nâng cao năng lực bản thân,

vừa có cơ hội giới thiệu về Đại học Thủy lợi cũng như quảng bá hình ảnh về đất

nước và con người Việt Nam với bạn bè thế giới.

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và các thầy cô của Trung

tâm Đào tạo quốc tế đã giúp đỡ và tạo điều kiện rất nhiều cho chúng em được học

tập và hoàn thành kỳ học tại UTM.

Người báo cáo

Nguyễn Anh Phú

Page 76: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

74

BÁO CÁO HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MALAYSIA

Sinh viên: Nguyễn Thảo Trang, lớp: 52NKN.

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thủy Lợi

Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Trong khoảng thời gian từ tháng 2/2014 đến tháng 7/2014, em đã được nhà trường

cử đi học tại trường Universiti Teknology Malaysia theo chương trình trao đổi

sinh viên giữa các nước Đông Nam Á (AIMS). Em xin báo cáo về kỳ học tập này.

1. Về học tập

Em đã đăng ký học 5 môn với tổng số 13 tín chỉ. Các môn học đều được

giảng dạy bằng tiếng Anh. Trong chương trình học em đã tham gia các chuyến

thực tập để hoàn thành một số bài tập lớn như thăm nhà máy nước Kelantan, nhà

máy xừ lý nước thải bang Johor…. Em cũng đã hoàn thành đề tài nghiên cứu “

Rừng Cần Giờ” để giới thiệu với sinh viên trường bạn.

Sau gần 5 tháng học tập và trải nghiệm ở trường bạn, em đã kết thúc kỳ học

với điểm trung bình chung là 3,87/4. Kết quả cụ thể từng môn được thể hiện trong

bảng sau:

Môn học Điểm trung bình thang 4 Điểm chữ

Wastewater Engineering 4 A

Traffic Engineering 3,67 A-

Environmental Management 3,67 A-

Integrated Water Resources

Management

4 A

Water and Waste water Treatment 4 A+

2. Về sinh hoạt

Bên cạnh việc học, em còn giao lưu và tham gia các hoạt động ngoài giờ

với các bạn Malaysia. Nhờ đó mà em đã học được nhiều nét văn hóa đẹp của nước

bạn qua những chuyến đi đến nhiều địa điểm nổi tiếng cũng như giới thiệu về các

tập tục văn hóa của Việt Nam và truyền thống học tập của Đại học Thủy Lợi.

Trong khoảng thời gian học tập, trường UTM đã sắp xếp cho em ở ký túc

xá, Nhờ đó em đã kết bạn, giao lưu và học hỏi với các bạn Malaysia dễ dàng hơn.

Nơi ở cũng khá gần căng tin và giảng đường. Tuy có nhiều khác biệt và khó khăn

Page 77: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

75

trong việc làm quen với văn hóa ẩm thực của Malaysia nhưng mang lại cho em

nhiều trải nghiệm đặc biệt.

Qua 5 tháng học tập ở UTM, tuy không quá dài nhưng đã để lại cho chúng

em biết bao bài học và kinh nghiệm quý giá. Chúng em đã có cơ hội học hỏi thêm

chuyên môn, trau dồi và thực hành khả năng tiếng Anh, học cách làm việc trong

môi trường quốc tế, làm việc theo nhóm, nâng cao kỹ năng trình bày và kỹ năng

mềm. Đây là những hành trang cho cuộc sống và phát triển sự nghiệp sau này. Hy

vọng ngày càng nhiều sinh viên CTTT Trường ĐHTL được đi du học tại Malaysia

cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới để vừa nâng cao năng lực bản

thân, vừa có cơ hội giới thiệu về Trường Đại học Thủy lợi cũng như quảng bá hình

ảnh về đất nước và con người Việt Nam.

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu và các thầy cô của

Trung tâm Đào tạo Quốc tế đã giúp đỡ và tạo điều kiện rất nhiều cho chúng em

được học tập và hoàn thành kỳ học ở UTM.

Người báo cáo

Nguyễn Thảo Trang

Page 78: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

76

BÁO CÁO HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MALAYSIA

Sinh viên: Bùi Bích Thủy lớp: 52 NKN

Kính gửi : Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thủy Lợi

Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Em đã nhận học bổng trao đổi sinh viên Đông Nam Á du học tại trường Đại học

Công nghệ Malaysia (University of Technology Malaysia) từ 11/2/1014 đến

4/7/2014. Trong quá trình đi học trao đổi em đã gặp một số khó khăn, thuận lợi và

kết quả đạt được như sau.

1. Thuận lợi

- Chi phí: Đại học Công nghệ Malaysia miễn phí học phí. Đại học Thủy Lợi

tài trợ 70% chi phí ăn ở, sinh hoạt, đi lại.

- Các thầy cô và bạn bè Malaysia rất nhiệt tình giúp đỡ.

- Các thầy cô giáo ở trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện cho em mượn

sách đọc thêm tài liệu. Giáo viên hướng dẫn đồ án tạo điều kiện để em

hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng hạn.

2. Khó khăn

- Có rất nhiều tài liệu cần phải đọc trước khi lên lớp.

- Cách học: các thầy cô chủ yếu cho học sinh tự đọc sách, môn nào cũng có

bài tập nhóm và thuyết trình cuối khóa.

3. Kết quả

Trong học kỳ tại Đại học Công nghệ Malaysia, em đã đăng ký 5 môn học với kết

quả như sau:

Môn học Điểm chữ Điểm qui đổi

Kỹ thuật xử lý nước thải A 4.0

Giao thông A 4.0

Quản lý môi trường B+ 3.33

Quản lý tổng hợp tài nguyên nước A 4.0

Xử lý nước và nước thải A+ 4.0

Trung bình 3.85

Người báo cáo

Bùi Bích Thủy

Page 79: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

77

Một số hình ảnh trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trƣờng Đại học công

nghệ Malaysia (University Technology Malaysia)

Ảnh 3.11: Thuyết trình bài tập cá nhân

Ảnh 3.12: Tham quan phòng thí nghiệm trong trường

Page 80: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

78

Ảnh 3.13: Đi thực tế nhà máy xử lý nước ở bang Kelantan – phía bắc Malaysia

Ảnh 3.14: Phòng học

Page 81: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

79

Ảnh 3.15: Một góc thư viện Đại học công nghệ Malaysia

Ảnh 3.16: Khoa xây dựng dân dụng

Page 82: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

80

Ảnh 3.17: bể bơi

Ảnh 3.18: Toàn cảnh sân vận động của trường UTM

Page 83: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

81

Ảnh 3.19: Cổng chính trường UTM

Ảnh 3.20: Hồ UTM

Page 84: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

82

Ảnh 3.21: Ký túc xá

Ảnh 3.22: Đi hội chợ được tổ chức trong khuôn viên trường UTM

Page 85: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

83

Ảnh 3.23: Căn tin

Ảnh 3.24: Một số món ăn ở căn tin

Page 86: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

84

3.2.11. Báo cáo kết quả học tập tại Đại học công nghệ Thornburi, Thái

Lan (KMUTT)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC THORNBURI, THÁI LAN

(KMUTT)

Sinh viên: Trần Thị Phương Thảo, lớp: 53CNK

Kính gửi: Trung Tâm Đào tạo Quốc tế - Đại học Thủy Lợi

1. Thông tin chung

Nơi học tập: Khoa Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học King’s Mongkut, Băng

cốc, Thái Lan.

Thời gian học tập: Từ 4/8/2014 đến 22/12/2014.

Nguồn kinh phí đào tạo:

- Quỹ học bổng của Chương trình AIMS

- Trường Đại học Thủy Lợi

- Trường Đại học King’s Mongkut.

2. Chƣơng trình học tập

2.1. Các môn học

- Đồ án Kỹ sư môi trường

- Ứng dụng tin học trong ngành kỹ thuật môi trường

- Phát triển Tư duy

2.2. Đề cƣơng môn học

a) Phát triển Tƣ duy

Khóa học này nhằm mục đích xác định các mô tả, nguyên tắc, giá trị, khái

niệm và bản chất của suy nghĩ để giúp sinh viên phát triển được các kỹ năng suy

nghĩ có hệ thống, tư duy hệ thống, tư duy phê phán và tư duy phân tích. Khái

niệm” Six Thinking Hats” được đề cập. Hơn nữa, kết nối ý tưởng/dòng câu chuyện

và lối viết được khám phá. Các ví dụ hoặc các trường hợp nghiên cứu được sử

dụng để giải quyết vấn đề thông qua tư duy có hệ thống bằng cách sử dụng kiến

thức về khoa học và công nghệ, khoa học xã hội, quản lý, và môi trường ,vv.

b) Đồ án Kĩ sƣ môi trƣờng

- Chuẩn bị các đề xuất nêu rõ các mục tiêu, ý tưởng, phương pháp, kế

hoạch làm việc và ngân sách của một dự án được lựa chọn trong các lĩnh vực kỹ

thuật môi trường.

Page 87: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

85

- Tiến hành một nghiên cứu của các đề xuất dự án đã được phê duyệt.

Trình bày các kết quả chính trong hình thức của một bài thuyết trình báo cáo dự án

cho một Ủy ban dự án của bộ phận đã được bổ nhiệm. (Hệ thống thu và lọc nước

mưa từ mái nhà hộ dân).

c) Ứng dụng tin học trong ngành Kỹ thuật môi trƣờng

- Giới thiệu về các thuật ngữ kỹ thuật và các chương trình ứng dụng .Chức

năng cơ bản và các công cụ cho việc tính toán kỹ thuật. Các kỹ thuật mô hình toán

học và ứng dụng nhằm ước tính của thiết kế tối ưu cho các hệ thống kỹ thuật môi

trường.

- Phân tích thống kê . Ứng dụng máy tính cho các nghiên cứu trường hợp

liên quan đến môi trường công trình kỹ thuật.

2.3. Điểm học tập

Đồ án Kỹ sư môi trường: A

Ứng dụng tin học trong Ngành kỹ thuật môi trường: A

Phát triển Tư duy: C+

2.4. Đánh giá chung

a) Thuận lợi

- Có cơ hội khám phá nền văn hóa mới, được trải nghiệm khí hậu, thực

phẩm và các phong tục đặc sắc của một đất nước mới. Đây cũng là cơ hội để biết

thêm được một ngôn ngữ khác.

- Điều kiện cơ sở vật chất tốt, phòng học có đầy đủ máy chiếu, bảng trắng,

bảng màu, điều hòa (không phân biệt chương trình truyền thống và tiên tiến), bàn

học cá nhân tạo tính độc lập, tự giác.

- Cố vấn học tập rất sát sao trong việc học tập cũng như hoạt động ngoài

giờ học của sinh viên.

- Phân khu học chuyên ngành, mỗi khoa một tòa nhà cao tầng. Phân khu

phòng thí nghiệm tại mỗi khoa, sinh viên được tạo điều kiện chi phí khi tiến hành

thí nghiệm môn học.

- Du học sinh được nhà trường đài thọ, quan tâm chu đáo đến nhà ở và sinh hoạt

hàng ngày.

- Người dân và sinh viên Thái Lan rất thân thiện và cởi mở, sẵn lòng giúp đỡ du

học sinh.

Page 88: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

86

b) Khó khăn

- Nhớ gia đình, bạn bè, thử thách khi sống tại nhà trọ (lo lắng về hàng xóm,

bạn cùng phòng), rào cản ngôn ngữ.

- Hội nhập thế giới rộng lớn, nhiều điều mới từ thức ăn, phong tục, con

người, ngôn ngữ. Bản thân cần phải cực kỳ nỗ lực để thích ứng.

- Những người từ các nền văn hóa khác nhau có những thói quen không

giống nhau. Phải thay đổi nhiều thói quen hàng ngày và nắm lấy những cái mới để

hòa nhập xã hội. Điều này chắc chắn không hề dễ dàng.

- Xóa bỏ rào cản ngôn ngữ, nỗ lực học tập: Mặc dù Chương trình học bằng

Tiếng Anh nhưng giáo viên Thái Lan giảng dạy. Do đó, trong giờ học không được

liền mạch bằng tiếng Anh. Vì trong lớp đại đa số là sinh viên bản địa nên giáo viên

giảng bài với tốc độ trung bình và chậm làm cho việc nghe giảng và tiếp thu tương

đối mất thời gian cho sinh viên ngoại quốc.

3. Các hoạt động khác

3.1. Tham gia “Trại quốc tế Văn hóa Thái Lan” cùng các sinh viên Quốc

tế trường KMUTT từ 3/10-5/10/2014.

Ảnh 3.25: Trại quốc tế Văn hóa Thái Lan

Page 89: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

87

Ảnh 3.26: Trại quốc tế Văn hóa Thái Lan

3.2. Tham gia Câu lạc bộ tiếng Anh cùng các Sinh viên Quốc tế tại

trường KMUTT.

Ảnh 3.27: Tham gia Câu lạc bộ tiếng Anh

Page 90: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

88

3.3. Thuyết trình Giới thiệu về Việt Nam tới các Sinh viên Quốc tế tại

Câu lạc bộ Tiếng Anh, KMUTT.

Ảnh 3.28: Thuyết trình Giới thiệu về Việt Nam tới các Sinh viên Quốc tế

3.4. Tham gia cùng Sinh viên Khoa Môi trường, KMUTT tổ chức Ngày

Nhà giáo Thái Lan.

Ảnh 3.29: Ngày Nhà giáo Thái Lan.

3.5. Tham gia Chuyến đi thực tế Tham quan Nhà máy kiểm soát môi

trường nước NONGKHAEM.

Ảnh 3.30: Chuyến đi thực tế Tham quan Nhà máy kiểm soát môi trường nước

NONGKHAEM

Page 91: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

89

3.6. Tham gia làm Hướng dẫn Chăm sóc học tập tại Let’s Talk Class,

Self-Access Learning Centre (SALC) - School of Liberal Arts,

KMUTT

3.7. Tham quan Nhà máy tái chế vỏ hộp sữa Thái Lan.

4. Nhận xét chung

4.1. Chi phí sinh hoạt thấp tại Thái Lan cho phép cho một căn hộ giá cả phải

chăng, chất lượng tốt mặc dù chi phí có thể cao hơn so với sống trong khuôn viên

trường một chút. Chi phí dao động từ 2,500-10,000 baht mỗi tháng tùy thuộc vào

điều kiện nhà ở và địa điểm. Do đó, sinh viên rất dễ dàng có được nhà ở tốt.

4.2. Do địa điểm Khuôn viên chính của KMUTT đặt tại gần trung tâm Thủ đô

Băng Cốc nên việc đi lại tới các địa điểm công cộng không khó khăn.

4.3. Khí hậu nhiệt đới gần giống với khí hậu miền Nam Việt Nam, không gây ảnh

hưởng tới sức khỏe khi thay đổi thời tiết.

Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đào tạo quốc tế, cũng như các thầy các cô

Phòng Quản lý Đào tạo Quốc tế đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành khóa

học tại Thái Lan. Qua đó, em có cơ hội được giao lưu, học hỏi tại trường KMUTT

và phát triển bản thân theo hướng tích cực trong môi trường Quốc tế. Kính mong

Trung tâm duy trì và phát triển các chương trình trao đổi sinh viên như vậy cho

sinh viên Chương trình tiên tiến khóa tiếp theo. Em xin hứa sẽ hỗ trợ các em sinh

viên khóa sau hết sức có thể về mặt học tập và sinh hoạt tại KMUTT, Thái Lan -

nơi em đã trải nghiệm.

Người báo cáo

Trần Thị Phương Thảo

Page 92: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

90

BÁO CÁO KẾT QUẢ THAM DỰ TRẠI HÈ SAWASDEE CAMP 3 TẠI

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THORNBURI, THÁI LAN (KMUTT)

Sinh viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lớp: 53CNK, Mã sinh viên: 115NK0060

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo quốc tế - Đại học Thủy Lợi

Em xin báo cáo kết quả tham dự trại hè Sawasdee Camp 3 tại trường Đại học công

nghệ Thornburi (KMUTT), Thái Lan.

Ngày 03 tháng 08 năm 2015

6h tối đến trường KMUTT và nhận phòng tại ký túc xá và được trải nghiệm

cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi của trường KMUTT.

Ảnh 3.31: Ký túc xá cho sinh viên nước ngoài của trường KMUTT

Ngày 04 tháng 08 năm 2015

Tham dự buổi giới thiệu về trại hè Sawasdee Camp 3 và trường Đại học

công nghệ Thornburi; giới thiệu về văn hóa Thái và tham quan trường KMUTT.

Ảnh 3.32: Buổi giới thiệu về trường KMUTT và học văn hóa Thái

Page 93: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

91

Ngày 05 tháng 08 năm 2015

Buổi sáng, đi tham quan các phòng thí nghiệm trong trường KMUTT.

Ảnh 3.33: Phòng thí nghiệm sức bền vật liệu của trường KMUTT

Buổi chiều, tham quan cung điện hoàng gia Thái Lan Emeral Buddha và

Grand Palace.

Ảnh 3.34: Cung điện hoàng gia Thái Lan Emeral Buddha và Grand Palace

Page 94: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

92

Ngày 06 tháng 08 năm 2015

Học văn hóa Thái và tiếng Thái.

Ảnh 3.35: Lớp học tiếng Thái và văn hóa Thái

Ngày 07 tháng 08 năm 2015

Buổi sáng, tham dự tiệc chào mừng với sự tham gia của các thành viên trại

hè Sawasdee Camp 3 và các sinh viên nước ngoài đang học tập ở KMUTT. Mỗi

nước sẽ mặc trang phục truyền thông và quảng bá về văn hóa của nước mình. Buổi

tiệc đã đem khoảng cách giữa các quốc gia khác nhau, tiếng nói khác nhau, văn

hóa khác nhau trở nên gần gũi hơn.

Ảnh 3.36: Tiệc chào mừng dành cho các thành viên của Sawasdee Camp và

sinh viên nước ngoài đang học tập ở KMUTT

Page 95: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

93

Buổi chiều, các thành viên tham gia hoạt động nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị

cho 3 ngày đi tham gia tình nguyện ở vùng núi.

Ngày 08 và 09 tháng 08 năm 2015

Các thành viên có 2 ngày hoạt động tự do mua sắm, vui chơi, tham quan

Bangkok cùng nhau với sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của các bạn người

Thái.

Ảnh 3.37: Các thành viên Sawasdee Camp đi tham quan Bangkok

Ngày 10 tháng 08 năm 2015

Buổi sáng, đến thăm cung điện mùa hè của nhà vua ở Petchaburi.

Ảnh 3.38: Cung điện mùa hè của nhà vua ở Petchaburi

Page 96: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

94

Buổi chiều, đến trường Ban Phu Khem và dọn dẹp, làm vệ sinh để sinh hoạt

trong 3 ngày. Sau đó, các thành viên cùng nhau nấu ăn, đến buổi tối thì chuẩn bị

cho hôm sau.

Ảnh 3.39: Chuẩn bị cho buổi dạy Origami ngày hôm sau

Ngày 11 tháng 08 năm 2015

Buổi sáng, chào cờ và tập thể dục cùng các em học sinh của trường Ban

Phu Khem.

Ảnh 3.40: Chào cờ và tập thể dục buổi sáng cùng các em học sinh trường Ban Phu Khem

Page 97: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

95

Các thành viên của trại hè Sawasdee sẽ dạy cho các em học sinh về khoa

học cơ bản, văn hóa và truyền thống của đất nước mình. Các thành viên sẽ được

các bạn Thái giúp đỡ dịch từ tiếng Anh sang tiếng Thái để các em học sinh có thể

hiểu được.

Ảnh 3.41: Giới thiệu về văn hóa các nước cho các em học sinh

Buổi chiều là thời gian cho các hoạt động thể thao. Các thành viên

Sawasdee Camp 3 và các em học sinh đã xóa bỏ rào cản ngôn ngữ, cùng nhau

tham gia các hoạt động thể thao bổ ích.

Ảnh 3.42: Chơi thể thao cùng các em học sinh

Page 98: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

96

Sau một ngày hoạt động, vui chơi bổ ích, các em học sinh đã phát biểu cảm

xúc và nói lời cảm ơn đến tất cả các thành viên của Sawasdee Camp. Mọi người

cùng chụp ảnh lưu niệm và đưa các em học sinh ra bến đò để về nhà. Ban Phu

Khem là một nơi hẻo lánh ở Thái Lan, các em học sinh ở đây phải đi học rất xa,

bằng đò để đến trường hằng ngày, các em cũng không được sử dụng nước sạch.

Tuy nhiên, các em vẫn đến trường hằng ngày và có tinh thần học tập rất cao.

Những ngày ở Ban Phu Khem, các thành viên đã có những giờ phút vui vẻ, bổ ích

cùng nhau và cùng các em học sinh, văn hóa của các nước cũng được giới thiệu

cho các em và bạn bè quốc tế.

Ảnh 3.43: Tiễn các em học sinh ra bến đò để về nhà

Ngày 12 tháng 08 năm 2015

Cả đoàn rời khỏi Ban Phu Khem và trở về Bangkok. Trên đường về, mọi

người nghỉ ngơi và chơi trò chơi nước ở khu nghỉ dưỡng Nattapon.

Ảnh 3.44: Chơi các trò chơi dưới nước

Page 99: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

97

Ngày 13 tháng 08 năm 2015

Chuyến đi đã gần kết thúc, các thành viên đều chuẩn bị bài thuyết trình về

trải nghiệm ở Thái Lan của mình.

Ngày 14 tháng 08 năm 2015

Tất cả các thành viên trình bày về cảm xúc và trải nghiệm trong gần 2 tuần

ở Thái Lan của mình. Sau đó, đại diện trường KMUTT tặng quà lưu niệm và chụp

ảnh cùng các thành viên của trại. Buổi tối, các thành viên đã có bữa tối chia tay vui

vẻ tuy có nhiều tiếc nuối khoảng thời gian gắn bó trong suốt 2 tuần vừa qua.

Ảnh 3.45: Tiệc chia tay cùng với các bạn Thái Lan

Ngày 15 tháng 08 năm 2015

10h sáng, đoàn Việt Nam được các bạn Thái và những thành viên còn ở lại

tiễn ra sân bay Savnabuhmi để trở về Việt Nam kết thúc chuyến đi không thể nào

quên cùng với bạn bè quốc tế trong suốt gần 2 tuần.

Kết quả đạt đƣợc: Sau gần 2 tuần học tập và trải nghiệm cuộc sống ở trường ĐH

Công nghệ Thornburi và làm tình nguyện ở vùng sâu vùng xa của Thái Lan, em đã

thu được những điều bổ ích và ý nghĩa. Trình độ tiếng Anh của em đã được nâng

cao đáng kể. Em được trải nghiệm cuộc sống của các em học sinh ở vùng núi với

điều kiện học tập khó khăn nhưng vẫn rất chăm chỉ học tập và rèn luyện. Ngoài ra,

em còn có cơ hội thăm quan những địa điểm đẹp và nổi tiếng ở Thái Lan và mở

rộng mối quan hệ với các bạn đến từ Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Đài Loan,...

Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đào tạo quốc tế đã tạo điều kiện cho em

tham gia chương trình này và em cũng kính mong Trung tâm tiếp tục duy trì và

phát triển các chương trình trại hè trao đổi cho sinh viên Chương trình tiên tiến

khóa tiếp theo.

Người báo cáo

Nguyễn Ngọc Quỳnh

Page 100: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

98

BÁO CÁO KẾT QUẢ THAM DỰ TRẠI HÈ SAWASDEE CAMP TẠI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KMUTT – THÁI LAN

Sinh viên: Nguyễn Thế Thắng, Lớp:53CNK, Mã sinh viên:

115NK0068

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo Quốc tế

Em xin báo cáo kết quả tham dự trại hè sinh viên Sawadee Camp từ ngày 3/8-

15/8/2015 tại trường Đại học KMUTT, Thái Lan.

Các hoạt động chính:

- Ngày 3/8 Sau khi xuống sân bay Bangkok, chúng em được xe của trường

KMUTT đón về trường và làm thủ tục nhận phòng.

- Ngày 4/8 Đại diện trường đại học KMUTT phát biểu chào đón các sinh

viên quốc tế đến tham dự trại hè. Giới thiệu những nét độc đáo trong văn hóa Thái Lan

- Ngày 5/8 Thăm quan chùa Emeral Buddha và cung điện Grand Palace

- Ngày 6/8 Tham gia lớp học về văn hóa và ngôn ngữ của người Thái Lan,

tại đây chúng em được học sơ qua về cách giao tiếp bằng tiếng Thái, được tìm

hiểu về ẩm thực, phong tục tập quán, được nêm thử những món ăn độc đáo của

người bản xứ.

- Ngày 7/8 Trường KMUTT tổ tức tiệc chào mừng và giới thiệu những hoạt

động chính sẽ diễn ra, sau đó các sinh viên tham gia trại hè họp, tự lên kế hoạch

cho chuyến đi tình nguyện.

- Ngày 10/8 Rời Bangkok tới trường tiểu học Ban Phu Khem cách Bangkok

hơn 200 km, đây là một ngôi trường dành cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, điều

kiện còn nhiều rất nhiều khó khăn . Trên đường đi đoàn ghé thăm cung điện mùa

hè ở Petchaburi

- Ngày 11/8 Bắt đầu các hoạt động tình nguyện:

+ Dạy học cho các em nhỏ tại trường

+ Nấu ăn cho toàn bộ học sinh

+ Cùng các em tham gia những trò chơi vận động

- Ngày 12/8 Trở về Bangkok

- Ngày 14/8 Các sinh viên trình bày thu hoạch của bản thân trong toàn bộ

trại hè

- Ngày 15/8 Trường KMUTT tổ chức tiệc chia tay.

Page 101: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

99

Những thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi.

- Toàn bộ sinh viên tham gia trại hề đều có trình độ tiếng anh tốt, cởi mở

nên rất thuận lợi trong việc giao tiếp cũng như làm việc nhóm.

- Điều kiện ăn ở tại kí túc xá của trường KMUTT là rất tốt. Phòng có đầy

đủ các tiện ích như tivi, tủ lạnh, điều hòa, nóng lanh… và rất rộng rãi.

- Các bạn sinh viên Thái Lan than thiện và nhiệt tình giúp đỡ sinh viên

nước ngoài.

- Vì Thái Lan là đất nước du lịch nên đa phần người dân có thể sử dụng

tiếng anh đặc biệt là tại các khu trung tâm thương mại hay chợ. Điều này là rất

thuận lợi cho sinh viên nước ngoài muốn tự khám phá Bangkok.

- Tất cả các sinh viên trong trại hè được bố trí sống gần nhau trong một tầng

của Ký túc xá, nên có rất nhiều cơ hội để nói chuyện giao lưu văn hóa.

- Đồ ăn ở Thái Lan rất phong phú, có cả món ăn Việt Nam.

Khó khăn

- Ban đầu em gặp một vài khó khăn trong việc hoàn thành giấy tờ thủ tục

nhưng với sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Cô Thủy tại T\rung tâm Đào tạo quốc tế đã

giúp em đăng kí tham gia thành công.

- Tình trạng giao thông ở Bangkok là khá tệ, dù sân bay cách trường

KMUTT chỉ khoảng 30km nhưng chúng em đã mất hơn 2 giờ để đến được trường.

- Tại trường tiểu học Pan Phun Khen, nơi diễn ra các hoạt động tình

nguyện, các sinh viên gặp một số khó khăn trong sinh hoạt vì không có nước sạch,

nhà vệ sinh hơi bẩn và điện hạn chế.

Kiến nghị:

Sau quá trình tham gia trại hè em thấy đây là không chỉ là cơ hội rất tốt cho

sinh viên CTTT nâng cao khả năng ngoại ngữ, kết bạn và tìm hiểu văn hóa của các

nước khác trong khu vực mà còn là một dịp tốt để giới thiệu quảng bá cho chính

trường tổ chức. Theo em được biết hiện tại ở Vệt Nam, trường Đại học Thái

Nguyên đã áp dụng tổ chức thành những hoạt động như trên có mời sinh viên

nước ngoài tham gia, và nhận được phản hồi rất tốt. Chính vì vậy em xin được đề

xuất trường Đại học Thủy Lợi, đăc biệt là Trung tâm Đào tạo Quốc tế tổ chức các

trại hè tương tự.

Page 102: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

100

Thu hoạch.

Tham gia trại hè Sawadee Camp đã giúp em học hỏi đước rất nhiều điều, có

thêm nhiều người bạn mới, biết thêm về văn hóa của đất nước Thái Lan. Bản thân

em cũng cảm thấy tự tin hơn sau những trải nghiệm quý báu này, Em xin chân

thành cảm ơn các thầy cô trong Trung tâm Đào tạo Quốc tế đã giúp đỡ em trong

quá trình tham gia trại hè.

Người báo cáo

Nguyễn Thế Thắng

Sau đây là một số hình ảnh thực tế:

Ảnh 3.46: Buổi học về văn hóa Thái Lan

Ảnh 3.47: Khám phá Bangkok và thưởng thức ẩm thực Thái Lan

Page 103: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

101

Ảnh 3.48: Tham quan cung điện Grand Palace

Ảnh 3.49: Tham quan cung điện mùa hè

Ảnh 3.50: Dạy học tình nguyện cho các em nhỏ vùng dân tộc

Page 104: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

102

3.2.12. Báo cáo kết quả học tập tại Đại học Tsukuba, Nhật Bản

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC TSUKUBA, NHẬT BẢN

Sinh viên: Phạm Thanh Lan, lớp: 54NKN, MSV: 125NK0045

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo quốc tế

Em xin báo cáo kết quả học tập của em từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm

2015 tại Đại học Tsukuba, tỉnh Ibaraki, Nhật Bản theo chương trình Trao đổi sinh

viên các nước Đông Nam Á (AIMS) như sau:

1) Hoàn thành các môn học (hiện tại bên phía Nhật Bản chưa có bảng điểm và

giấy chứng nhận các môn học):

Comprehensive Japanese 1: điểm A (4 tín chỉ)

Integrated English II: điểm A+ (1 tín chỉ)

Principles of English: điểm A (1 tín chỉ)

0Environmental and Ecological Engineering: chưa biết điểm ( 1 tín chỉ)

Kanji 1: điểm A+ (1 tín chỉ)

6 Courses from Global Societies: chưa biết điểm (6 tín chỉ)

Japanese Issues IV: điểm A (1 tín chỉ)

Japanese Application A: điểm A+ (1 tín chỉ)

Japanese Culture : điểm B (1 tín chỉ)

Academic Writing I: điểm A (2 tín chỉ)

(Chú ý: Điểm A+: tương đương điểm 9-10 trên thang điểm 10

Điểm A: tương đương điểm 8-9 trên thang điểm 10

Điểm B: tương đương điểm 7-8 trên thang điểm 10)

2) Các hoạt động tại Nhật Bản:

a. Đi tham quan ngoại khóa các địa danh nổi tiếng ở Tokyo

b. Đi tham quan xưởng sản xuất rượu Sake truyền thống Nhật Bản và

nhà máy bia để tìm hiểu về quá trình lên men vi sinh.

c. Tham gia chương trình giới thiệu văn hóa các nước của từng thành

viên tham gia chương trình trao đổi

d. Trao đổi văn hóa tại trường trung học Saitama ở thành phố Nagano

e. Dự 6 buổi seminar về các vấn đề toàn cầu

Page 105: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

103

f. Cùng với các sinh viên Nhật Bản và chương trình TAG chuẩn bị tổ

chức tiệc giao lưu và văn nghệ tiếp đón các giảng viên của trường

đối tác

g. Tham gia các hoạt động cùng hội sinh viên Việt Nam tại trường đại

học Tsukuba: tiệc chào mừng sinh viên Việt Nam mới, Tết Nguyên

Đán, gói bánh chưng.

h. Đi trượt tuyết tại Niigata.

3) Chi phí sinh hoạt:

Sinh hoạt phí trung bình hàng tháng : 7-8 triệu VND ( $350-400 )

4) Khó khăn và thuận lợi:

a. Thuận lợi:

i. Điều phối viên nhiệt tình giúp đỡ và giải đáp thắc mắc cho

sinh viên

ii. Đội ngũ cố vấn học tập nhanh nhẹn, chủ động giúp đỡ sinh

viên hoàn thành các thủ tục và hòa nhập với môi trường mới

iii. Hệ thống đăng ký học nhanh và dễ sử dụng

iv. Sinh viên được học các lớp định hướng 2 tuần đầu học kỳ

trước khi quyết định chọn môn học

v. Khu ký túc xá sạch sẽ, tiện nghi. Được hỗ trợ các vật dụng

sinh hoạt thiết yếu hàng ngày

b. Khó khăn:

i. Ít môn học đúng chuyên ngành của sinh viên Thủy Lợi

ii. Thời gian từ khi nhận được giấy tờ cần thiết để xin visa đến

khi sang Nhật quá ngắn, không đủ để ứng phó khi có vấn đề

phát sinh

iii. Phần lớn người bản địa không thể giao tiếp bằng tiếng Anh,

gây khó khăn cho sinh viên chưa biết tiếng Nhật.

Qua chương trình, em xin được chân thành cảm ơn Trung tâm Đào tạo quốc

tế, cũng như Phòng Quản lý Đào tạo Quốc tế đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn

thành khóa học này tại Nhật Bản. Nhờ đó, em có được những trải nghiệm vô cùng

quí giá cùng các bạn sinh viên quốc tế và với người dân Nhật Bản tại đất nước tươi

Page 106: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

104

đẹp này. Cũng nhờ vậy mà em đã hiểu thêm về các nền văn hóa trong cộng đồng

ASEAN cũng như lối sống, cách làm việc của người dân Nhật Bản.

Kính mong Trung tâm duy trì và phát triển các chương trình trao đổi sinh

viên như vậy cho sinh viên Chương trình tiên tiến khóa tiếp theo. Em xin hứa sẽ

cố gắng hết sức giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm học tập cũng như sinh hoạt tại Nhật

Bản với các bạn khóa sau để từ đó sẽ có thêm ngày càng nhiều những thế hệ mới

và những khóa học bổ ích mới.

Người báo cáo

Phạm Thanh Lan

Page 107: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

105

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC TSUKUBA, NHẬT BẢN

Sinh viên: Phạm Tư Chính, lớp: 53CNK

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo quốc tế

Em xin báo cáo kết quả học tập của em từ tháng 10/2014 đến tháng 3/2015 tại

Đại học Tsukuba – Nhật Bản theo chương trình Trao đổi sinh viên các nước Đông

Nam Á (AIMS) như sau:

1. Các môn học đã hoàn thành ( tên môn học, tín chỉ, kết quả )

Kanji 1 – 1 tín chỉ - điểm B

Japanese Culture - 1 tín chỉ - điểm A+

Japanese Application A – 1 tín chỉ - điểm A

Comprehensive Japanese 1 - 4 tín chỉ - điểm B

German A1, B1, C1 – 3 tín chỉ - điểm A

German A2, B2, C2 – 1.5 tín chỉ - điểm A+

Soil Erosion and Land Management – 1.5 tín chỉ - điểm B

Environmental Ecological Engineering – 1 tín chỉ - chưa có

Introduction to Geoenvironmental Sciences – 1 tín chỉ - điểm B

6 courses from Global Societies – 6 tín chỉ - không tính vào điểm tổng kết

GPA

2. Các chuyến đi ngoại khóa:

Đi tham quan ngoại khóa các địa danh nổi tiếng ở Tokyo

Đi tham quan xưởng sản xuất rượu Sake truyền thống Nhật Bản và nhà máy

bia để tìm hiểu về quá trình lên men vi sinh

Thăm viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật của thành phố Tsukuba

Tham gia chương trình giới thiệu văn hóa các nước của từng thành viên

tham gia chương trình trao đổi

Trao đổi văn hóa tại trường trung học Saitama ở thành phố Nagano

Dự 6 buổi seminar về các vấn đề toàn cầu

Cùng với các sinh viên Nhật Bản và chương trình TAG chuẩn bị tổ chức

tiệc giao lưu và văn nghệ tiếp đón các giảng viên của trường đối tác

3. Chi phí sinh hoạt:

Sinh hoạt phí trung bình hàng tháng : 4 – 5 triệu VND ( 200$ – 250$ )

Page 108: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

106

4. Khó khăn và thuận lợi:

Thuận lợi:

i. Điều phối viên nhiệt tình giúp đỡ và giải đáp thắc mắc cho sinh viên

ii. Đội ngũ cố vấn học tập nhanh nhẹn, chủ động giúp đỡ sinh viên

hoàn thành các thủ tục và hòa nhập với môi trường mới

iii. Hệ thống đăng ký học nhanh và dễ sử dụng

iv. Sinh viên được học các lớp định hướng 2 tuần đầu học kỳ trước khi

quyết định chọn môn học

v. Khu ký túc xá sạch sẽ, tiện nghi. Được hỗ trợ các vật dụng sinh hoạt

thiết yếu hàng ngày

Khó khăn:

i. Ít môn học đúng chuyên ngành của sinh viên Thủy Lợi

ii. Thời gian từ khi nhận được giấy tờ cần thiết để xin visa đến khi sang

Nhật quá ngắn, không đủ để ứng phó khi có vấn đề phát sinh

iii. Phần lớn người bản địa không thể giao tiếp bằng tiếng Anh, gây khó

khăn cho sinh viên chưa thạo tiếng Nhật.

Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đào tạo quốc tế đã tạo điều kiện tốt

nhất cho em hoàn thành khóa học tại Nhật Bản. Chuyến đi học tập trao đổi văn

hóa dù chỉ kéo dài 6 tháng nhưng đã giúp chúng em trải nghiệm được rất nhiều

những điều mới mẻ, học tập được thêm những kiến thức xã hội cần thiết hay

những đức tính tốt của người dân Nhật Bản, và còn được giao lưu chia sẻ những

nền văn hóa lâu đời, kết bạn và trở nên thân thiết như gia đình với những sinh viên

quốc tế trong cộng đồng ASEAN.

Kính mong Trung tâm duy trì và phát triển các chương trình trao đổi sinh

viên như vậy cho sinh viên Chương trình tiên tiến khóa tiếp theo. Em xin hứa với

những kinh nghiệm sẵn có sau khi về, em sẽ cố gắng hỗ trợ các em sinh viên khóa

sau hết sức có thể về mặt học tập cũng như sinh hoạt tại trường Đại học Tsukuba,

Nhật Bản.

Người báo cáo

Phạm Tư Chính

Page 109: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

107

Một số hình ảnh của khóa học

Ảnh 3.51: Chuyến đi tham quan tại đền Sensoji, Tokyo

Ảnh 3.52: Phòng tập thể thao của trường

Page 110: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

108

Ảnh 3.53: Phòng tập thể thao của trường

Ảnh 3.54: Khóa học thực tế với học sinh trường THPT Saitama (với mục đích để hiểu

và so sánh hệ thống giáo dục của hai nước Nhật Bản và Việt Nam)

Page 111: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

109

Ảnh 3.55: Thư viện của trường

Page 112: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

110

Ảnh 3.56: Chuyến tham quan tại xưởng sản xuất rượu Sake

Ảnh 3.57: Trao đổi văn hóa cùng các sinh viên tham gia chương trình TAG Fall 2014

Page 113: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

111

Ảnh 3.58: Tiệc chào mừng các giáo sư của các trường Đại học tham gia chương trình

AIMS

Ảnh 3.59: Tiệc chào mừng sinh viên mới cùng các sinh viên đang học tập tại Đại học

Tsukuba

Page 114: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

112

BÁO CÁO KẾT QUẢ THAM DỰ DIỄN ĐÀN SINH VIÊN TAG

TẠI ĐẠI HỌC TSUKUBA, NHẬT BẢN

Sinh viên: Lê Ngọc Hiếu, Lớp: 54CNK, Mã sinh viên: 1151012571

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo quốc tế

Em xin báo cáo kết quả tham dự diễn đàn sinh viên TAG tại Đại học

Tsukuba, Nhật Bản.

Ngày 15 tháng 03 năm 2015

8h sáng đến trường Tsukuba và nhận phòng tại ký túc xá đầy đủ tiện nghi

trong trường, được trải nghiệm cơ sở vật chất của Đại học Tsukuba.

Ảnh 3.60: Ký túc xá Đại học Tsukuba

Ngày 16 tháng 03 năm 2015

Buổi sáng, Tiến sĩ Nomura giới thiệu Đại học Tsukuba, chương trình AIM

và diễn đàn sinh viên TAG. Sau đó được nhận học bổng 50.000 yên của

chính phủ Nhật.

Buổi trưa chiều, đi thăm quan trường và ăn trưa tại khu căng tin của trường.

Buổi tối, dự buổi liên hoan chào mừng của các bạn sinh viên Nhật và các

thày cô phụ trách chương trình. Tại buổi liên hoan, được thử các món của

Nhật và được nghe các bạn sinh viên từ các nước giới thiệu về bản thân.

Page 115: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

113

Ảnh 3.61: Liên hoan chào mừng của các bạn sinh viên Nhật và các thày cô phụ trách chương trình

Ngày 17 tháng 03 năm 2015

Tiến hành tham dự và thuyết trình tại diễn đàn TAG. Các bạn sinh viên các

nước thuyết trình về đất nước mình, các vấn đề toàn cầu ở các nước và các

hoạt động hợp tác giữa Nhật, Pháp và ASEAN.

Các bài thuyết trình đa dạng và rất hấp dẫn, các vấn đề môi trường được nêu

lên và được thảo luận rất sôi nổi thông qua các câu hỏi. Hơn thế nữa, được

nghe về đất nước của từng khu vực và văn hóa đa dạng của họ.

Ảnh 3.62: Diễn đàn TAG

Page 116: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

114

Ngày 18 tháng 03 năm 2015

Buổi sáng, tới thăm trung tâm nghiên cứu gien và biết thêm nhiều kiến

thức về khoa học đời sống, đặc biệt là liên quan đến cây trồng biến đổi gien

(GMP). Trung tâm nghiên cứu của trường thúc đẩy các nghiên cứu chung

cho các chủ đề hợp tác với các cộng đồng nghiên cứu về sự phát triển của

công nghệ cơ bản cho GMP, và thí nghiệm tài nguyên sinh vật, chẳng hạn

như chuyển đổi kỹ thuật, kỹ thuật canh tác, đánh giá rủi ro và quản lý, và các

công nghệ truyền tải thông tin.

Ảnh 3.63: Trung tâm nghiên cứu gien

Buổi chiều, được đi thăm quan nhà máy bia Asahi. Bia Asahi là sự kết hợp

của nhiều quá trình để tạo ra các loại bia tốt nhất. Hương vị và chất lượng

của bia được kiểm chứng bởi các chuyên gia của nhà máy để lựa chọn ra

hương vị tốt nhất.

Ảnh 3.64: Nhà máy bia Asahi

Page 117: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

115

Sau đó, đến thăm Viện khoa học và công nghệ tiên tiến. Được thấy

các công nghệ hiện đại có thể được sử dụng trong tương lai gần. Những

công nghệ hiện đại có thể được sử dụng để giúp đỡ trong nhiều lĩnh vực của

cuộc sống như: phương pháp chữa trị, điện thoại, robot, v.v..

Ảnh 3.65: Viện khoa học và công nghệ tiên tiến

Ngày 19 tháng 03 năm 2015

Buổi sáng, đi thăm di sản thế giới Nikko. Thăm quan các di tích đền

chùa và hiểu được văn hóa tâm linh, tôn giáo của Nhật Bản.

Ảnh 3.66: Thăm di sản thế giới Nikko

Page 118: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

116

Buổi chiều, thăm hầm rượu Sake truyền thống của Nhật Bản ở thành

phố Nikko. Được hiểu thêm về quy trình sản xuất rượu Sake và được uống

thử các loại rượu ở đây.

Ảnh 3.67: Thăm hầm rượu Sake truyền thống

Ngày 20 tháng 03 năm 2015

Buổi sáng, tập trung ở sảnh trung tâm Ichinoya – Trường ĐH Tsukuba

để đi tới Tokyo. Được đến thăm đền tại Asakusa, được biết thêm về văn hóa

Phật giáo và các nghi lễ tâm linh ở đây.

Ảnh 3.68: Thăm đền tại Asakusa

Page 119: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

117

Buổi chiều, được đi ngắm tượng nữ thần tự do ở Tokyo, ngắm toàn

cảnh thành phố và các tòa nhà cao tầng ở đây. Sau đó, đến Odaiba bằng du

thuyền Tokyo Cruise và đi xe buýt đến khách sạn Tokyo Inn ở

Asakusabashi. Tại đây, sinh viên được trải nghiệm sự tiện nghi và các trang

thiết bị hiện đại ở phòng khách sạn.

Buổi tối, các sinh viên và thầy Nomura đi tàu điện ngầm đến trung

tâm mua sắm Asakusabashi và ăn tối.

Ngày 21 tháng 03 năm 2015

Sinh viên có một ngày vui chơi tự do ở thành phố Tokyo. Một số

nhóm sinh viên đi thăm khu vui chơi Disney sea, thăm khu bảo tàng và các

công viên, một số nhóm đi mua sắm tại trung tâm thương mại Asakusabashi,

Donkihote…, đường phố ở đó rất tấp nập, nhộn nhịp, hầu như tất cả mọi

người đều đi bộ. Đường phố ở đây rất sạch đẹp, giao thông thông thoáng.

Kết thúc một ngày vui chơi, tất cả mọi người quay trở lại Tsukuba và

ngủ tại khách sạn Daiwa Roynet. Tối hôm đó mọi người ra ngoài đi dạo phố,

ăn tối và đi uống cà phê.

Ảnh 3.69: Đường phố Tokyo

Page 120: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

118

Ngày 22 tháng 03 năm 2015

Buổi sáng, sinh viên được đi ngắm hoa anh đào nở trên núi gần

Tsukuba. Ở đó có những cửa hàng nhỏ bán quà vặt ven đường, được đi dạo,

ngắm hoa và chụp được rất nhiều cảnh đẹp.

Ảnh 3.70: Ngắm hoa anh đào nở trên núi gần Tsukuba

Buổi chiều, sinh viên được đưa đến khu trung tâm thương mại của Tsukuba.

Mọi người đi tham quan và mua những món quà lưu niệm cho bạn bè, người thân.

Buổi tối, sinh viên đã có một bữa tiệc chia tay thật vui vẻ và ý nghĩa với

nhóm sinh viên của trường Tsukuba và các thày cô trong chương trình. Trong

chương trình có các trò chơi và phần giới thiệu về ngôi trường của mình từ sinh

viên các nước.

Ngày 23 tháng 03 năm 2015

Sáng sớm, sinh viên tập trung tại sảnh khách sạn, chào tạm biệt mọi người và ra

sân bay Narita.

Người báo cáo

Lê Ngọc Hiếu

Page 121: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

119

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC TSUKUBA, NHẬT BẢN

Sinh viên: Phạm Văn Mạnh, lớp: 55CNK1

Kính gửi: Trung Tâm Đào Tạo Quốc Tế

Em xin báo cáo kết quả học tập của em từ tháng 4/2015 đến 8/2015 tại Đại học

Tsukuba – Nhật Bản theo chương trình Trao đổi sinh viên các nước Đông Nam Á

(AIMS) như sau:

1. Các môn học đã hoàn thành:

Tên môn học Số tín chỉ Điểm

International Society 1 B

Career Design III 1 A+

Japanese socio-cultural studies (taught in

English)

1 B

Trans-ASEAN Global Agenda Debate 1 A

Introduction into General Management 2 B

Economics 2 A

Basic Global Society 1 B

Technical English Ia 1.5 B

Global Issues Internship 1 A

Linguistic Anthropology 2 B

Special Field Practice III 1 B

Special Field Practice IV 1 B

Special Field Practice V 1 A

Special Field Practice VI 1 A

2. Các chuyến đi ngoại khóa:

- Đi thăm quan khóa trung tâm thành phố và các địa điểm nổi tiếng của

Thành phố Tsukuba

- Đi dã ngoại và leo núi Tsukuba

- Tham gia các buổi ASEAN Café – tại đây em được giao lưu, học hỏi văn

hóa của các nước và giới thiệu văn hóa nước mình

- Trao đổi văn hóa tại trường trung học Saitama ở thành phố Nagano sau đó

còn được đi tham quan du lịch các địa danh nổi tiếng ở đây

Page 122: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

120

- Dự 6 buổi seminar về các vấn đề toàn cầu

- Đi Tham quan xưởng sản xuất giấy truyền thống và làng cổ ở Fukushima

- Tham gia các hoạt động thể thao và văn hóa cùng Hội Sinh Viên Việt

Nam tại Tsukuba

- Tham gia trại hè tình nguyện giúp đỡ các trẻ em nhỏ chịu ảnh hưởng của

động đất, sóng thần năm 2011

3. Chi phí sinh hoạt:

Sinh hoạt phí trung bình hang tháng: 6-8 triệu VNĐ ($300-400)

4. Những ƣu điểm và khó khăn của chƣơng trình:

Ƣu điểm:

- Trong quá trình apply hồ sơ em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình và

chu đáo của các điều phối viên của hai trường

- Môi trường học tập tại trường Tsukuba cực kỳ hiện đại và tiện nghi với hệ

thống thư viện rộng lớn đa dạng, có các khu thí nghiệm và nghiên cứu riêng

rất hiện đại

- Đội ngũ giảng viên, trợ giảng và cố vấn học tập, đời sống rất nhiệt, chu

đáo trong giúp đỡ các sinh viên

- Các môn học, khóa học đa dạng giúp bạn có thể học dễ dàng đăng ký các

môn học ưa thích và phát triển tất cả các kỹ năng cần thiết

- Khu ký túc xá sạch sẽ, tiện nghi và rất ăn toàn

- Cuộc sống ở sinh viên ở trường Tsukuba rất thoải mái và an toàn, ngoài ra

có rất nhiều các câu lạc bộ để tham gia, học hỏi, giao lưu văn hóa cũng như

hòa nhập với cuộc sống mới

- Chương trình có rất nhiều các buổi tham quan, dã ngoại và các buổi giao

lưu văn hóa nên các bạn sẽ được đi du lịch, khám phá rất nhiều địa danh nổi

tiếng của Nhật Bản cũng như hiểu thêm về con người và đất nước Nhật

Khó khăn:

- Phần lớp người bản địa không thể giao tiếp bằng tiếng Anh, nên sẽ hơi

khó khăn cho sinh viên chưa biết tiếng Nhật. các bạn sinh viên khóa sau

nên học tiếng Nhật cơ bản trước như vậy sẽ giúp các bạn dễ hòa nhập với

cuộc sống bên Nhật hơn.

Page 123: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

121

Qua chương trình trao đổi sinh viên này tuy ngắn nhưng em đã gặt hái được

nhiều thành công ngoài mong đợi. Ngoài việc được học các kiến thức chuyên

ngành tốt, em còn được học rất nhiều điều mới mẻ và những trải nhiệm cực kỳ bổ

ích cho em. Qua đó em đã trưởng thành, tự tin và bản lĩnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Nhà Trường và Trung Tâm Đào

Tạo Quốc Tế đã tạo điều kiện tốt nhất cho em được tham gia và hoàn thành khóa

học này.

Em cũng Kính mong Trung Tâm sẽ duy trì và phát triển hơn nữa các

chương trình trao đổi sinh viên như vậy để tạo thật nhiều cơ hội cho sinh viên các

khóa sau. Vì đây là chương trình vô cùng bổ ích cho sinh viên về mọi mặt. Em xin

hứa với kiến thức và kinh nghiệm học hỏi được, em sẽ cố gắng giúp đỡ các sinh

viên khóa sau theo học chương trình này.

Người báo cáo

Phạm Văn Mạnh

Một số hình ảnh của khóa học

Ảnh 3.71: Ngày đầu tiên tham quan Campus của trường Tsukuba

(cùng các sinh viên tham gia chương trình trao đổi)

Page 124: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

122

Ảnh 3.72: Buổi tham gia ASEAN Cafê (tổ chức hàng tuần cho sinh viên tham gia khóa

học được giao lưu văn hóa, ẩm thưc, trò chơi)

Ảnh 3.73: Chuyến đi thưc tế ở Saitama (Sakado High School,Koedo Kawagoe,

Nature Viewing and Paper Making)

Page 125: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

123

Ảnh 3.74: Buổi đi picnic trong khuôn viên trường Tsukuba

Page 126: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

124

Ảnh 3.75: Tham gia English Camp giúp đỡ các trẻ em chịu ảnh hưởng của động đất,

sóng thần ở Sendai

Page 127: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

125

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI ĐẠI HỌC TSUKUBA, NHẬT BẢN

Sinh viên: Bùi Khắc Văn, lớp: 53NKN

Kính gửi: Trung tâm Đào tạo Quốc Tế - Đại học Thủy Lợi

Em xin báo cáo kết quả học tập của em từ 01/4/2015 - 30/9/2015 tại Đại học

Tsukuba – Nhật Bản theo chương trình Trao đổi sinh viên các nước Đông Nam Á

(AIMS/TAG) như sau:

1. Kết quả học tập

Kết thúc học kỳ với điểm trung bình GPA là 3,34/4 với kết quả cụ thể từng môn

như bảng dưới:

Môn học Số tín chỉ Điểm số

Human impact on the Environment 1.0 C

International Society 1.0 B

Japanese socio-cultural studies (taught

in English)

1.0 B

International Trade 2.0 B

Linguistic Anthropology 2.0 B

International Education 2.0 B

Introduction into General Management 2.0 A

Public Policy 2.0 B

Soil and Water Bio-Engineering 1.0 A

Basic Global Society 1.0 B

Trans-ASEAN Global Agenda Debate 1.0 A

Global Issues Internship 1.0 A

Specialized Field Practice III 1.0 A

Specialized Field Practice IV 1.0 B

Specialized Field Practice V 1.0 A

Specialized Field Practice VI 1.0 A

2. Các hoạt động ngoại khóa:

a. Tham gia thuyết trình về Việt Nam và các vấn chung của cộng đồng

ASEAN tại University of Tsukuba Senior High School, Sakado

b. Tham dự 10 buổi seminar về các vấn đề toàn cầu.

Page 128: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

126

c. Tham gia chương trình giới thiệu văn hóa của từng nước thành viên trong

chương trình AIMS/TAG.

d. Tham dự các chuyến đi thực địa tới Sakuragawa, Chichibu, Fukushima.

3. Chi phí sinh hoạt:

Sinh hoạt phí trung bình hàng tháng: 5-7 triệu VND ( 250$- 350$)

4 Thuận lợi và khó khăn:

a. Thuận lợi:

i. Sinh viên có 2 tuần để đăng ký và học thử môn học trước khi đăng ký

chính thức.

ii. Hệ thống môn học đa dạng đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên.

iii. Giảng viên có chuyên môn cao cùng với lớp học theo phương pháp học

cởi mở khiến sinh viên dễ dàng hòa nhập.

iv. Hệ thống hỗ trợ sinh viên tốt, giúp cho quá trình học tập và sinh hoạt

không gặp nhiều trở ngại.

v. Kí túc xá tiện nghi, cung cấp đầy đủ thiết bị cho sinh viên trong việc tự

nấu ăn và giặt giũ.

b. Khó khăn:

i. Khuôn viên trường quá rộng, nhiều tòa nhà và lớp học gây khó khăn

trong việc đi lại, tìm lớp và di chuyển giữa các lớp. Vì vậy xe đạp và xe

bus là 2 phương án hữu hiệu nhất trong việc di chuyển giữa các lớp học

nếu sinh viên đăng ký các môn học có địa điểm quá xa nhau.

ii. Các hệ thống siêu thị không cung cấp các loại gia vị và đồ ăn Việt Nam,

vì vậy gây khó khăn trong trường hợp sinh viên muốn nấu món Việt.

5. Nhận xét chung

Đáp ứng các yêu cầu chuyên môn tại đại học Tsukuba và đạt điểm số tốt trong

hầu hết các môn học và dự án. Tiếp thu chọn lọc được các tư tưởng tiến bộ của đất

nước Nhật Bản. Phát triển được một tầm nhìn bao quát và toàn diện hơn về thế

giới. Luôn hòa đồng và có quan hệ tốt với thầy cô và bạn bè quốc tế, nhiệt tình

trong các hoạt động ngoại khóa.

Page 129: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

127

Em xin chân thành cảm ơn Trung Tâm Đào tạo Quốc tế đã tạo điều kiện cho

em được tham gia khóa học, giúp em có thêm nhiều trải nghiệm đáng nhớ. Kính

mong trung tâm duy trì và phát triển chương trình cho sinh viên Chương trình tiên

tiến các khóa tiếp theo.

Người báo cáo

Bùi Khắc Văn

Một số hình ảnh của khóa học

Ảnh 3.76: Tham gia thuyết trình về Việt Nam và các vấn đề chung của cộng đồng ASEAN

tại University of Tsukuba, Senior High School, Sakado

Ảnh 3.77: Tham gia chương trình giới thiệu văn hóa của từng nước thành viên

trong chương trình AIMS/TAG

Page 130: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

128

Ảnh 3.78: Hình ảnh của một trong các chuyến đi thực địa

Page 131: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

129

3.3. CHƢƠNG TRÌNH TRAO ĐỔI SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC

TOHOKU, NHẬT BẢN

3.3.1. Giới thiệu

Đại học Tohoku được thành lập năm 1907, là trường đại học quốc gia thứ 3 của

Nhật Bản.

Trường được xây dựng tại khu vực lâu đài Aoba cổ kính trong thành phố Sendai,

là một trong những trường đại học hàng đầu của Nhật Bản. Trường có 5 campus

chính tại thành phố Sendai.

Theo số liệu thống kê tháng 11 năm 2014 trên website của trường, tổng số sinh

viên đang học là 17,758, trong đó sinh viên đại học là 11,033; sinh viên sau đại

học là 6,725; sinh viên quốc tế: 1,742 (bao gồm các sinh viên theo học không cấp

bằng).

Chương trình trao đổi sinh viên giữa Đại học Thủy lợi với Đại học Tohoku

được thực hiện theo các văn bản pháp lý sau đây:

1) Thỏa thuận hợp tác nghiên cứu và giáo dục giữa Đại học Thủy lợi Việt Nam với

Trường Cao học kỹ thuật, Đại học Tohoku, Nhật Bản ngày 30/1/2007 bao gồm

biên bản ghi nhớ về trao đổi sinh viên giữa Đại học Thủy lợi Việt Nam và Trường

Cao học kỹ thuật, Đại học Tohoku, Nhật Bản ngày 30/1/2007;

2) Gia hạn thỏa thuận hợp tác nghiên cứu và giáo dục giữa Đại học Thủy lợi Việt

Nam với Trường Cao học kỹ thuật, Đại học Tohoku, Nhật Bản ngày 10/1/2012.

Một số nội dung chính theo Biên bản ghi nhớ nói trên được trình bày dưới

đây:

- Trường gửi sinh viên du học sẽ lựa chọn sinh viên tham gia chương trình

trao đổi sinh viên và trường tiếp nhận sinh viên sẽ ra quyết định chấp nhận sinh

viên cho từng trường hợp, dựa trên các yêu cầu về kết quả học tập đối với khóa

học dự định;

-Mỗi trường sẽ cử tối đa 2 sinh viên tham gia chương trình trao đổi vào bất

cứ thời gian nào. Số lượng sinh viên thực sự tham gia trao đổi một năm sẽ được

xác định mỗi năm bởi thỏa thuận chung.

-Thời gian học tập của sinh viên tại trường tiếp nhận sẽ không quá 12

tháng, trừ trường hợp đặc biệt.

-Sinh viên sẽ được xét cấp bằng tại trường cử đi nhưng không được cấp

bằng tại trường tiếp nhận.

-Trường tiếp nhận sẽ không chi trả tiền đi lại, sinh sống, chăm sóc y tế, bảo

hiểm hoặc các chi phí khác của sinh viên. Tuy nhiên, trường tiếp nhận không ngăn

cản sinh viên nộp đơn xin học bổng hoặc hỗ trợ tài chính từ các tổ chức độc lập.

Page 132: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

130

-Lĩnh vực nghiên cứu của từng sinh viên sẽ phụ thuộc vào khả năng của

trường tiếp nhận cung cấp các khóa học thích hợp và bổ nhiệm sự giám sát chất

lượng nếu có yêu cầu.

-Trường tiếp nhận sẽ xác định các kỹ năng ngôn ngữ yêu cầu cho việc tiếp

nhận trong từng trường hợp, nhằm đảm bảo rằng sinh viên có yêu cầu tối thiểu để

học tập thành công.

-Ứng viên phải là sinh viên chính quy của trường gửi đi và sẽ được miễn lệ

phí nộp đơn, trúng tuyển và học phí tại trường tiếp nhận.

-Trường tiếp nhận đồng ý cung cấp, trước khi trao đổi, kế hoạch khóa học

và tài liệu khóa học cho ứng viên, cũng như các tài liệu thích hợp khác khi sinh

viên kết thúc khóa học. Trường cử sinh viên sẽ xác định, trước khi trao đổi, số tín

chỉ thích hợp sẽ được chuyển đổi trong từng trường hợp.

-Trường tiếp nhận chịu trách nhiệm trợ giúp sinh viên tìm nhà tại campus

hoặc gần đó. Trường tiếp nhận sẽ được miễn trách nhiệm này nếu sinh viên từ chối

nơi ở do họ đề xuất.

-Các sinh viên trao đổi phải chấp hành tất cả các luật lệ và quy định của

trường tiếp nhận.

-Mỗi trường cử một văn phòng liên lạc và/hoặc người thực hiện việc tiến

hành chương trình. Văn phòng hoặc người được bổ nhiệm sẽ hoạt động như các

đầu mối tiếp xúc đối với các yêu cầu về chương trình và cũng chịu trách nhiệm

phát triển, quảng cáo việc thực hiện chương trình.

3.3.2. Danh sách sinh viên ĐHTL học tại ĐH Tohoku và kinh phí hỗ trợ

TT Họ và tên Lớp Thời gian Chƣơng trình Kinh phí hỗ trợ

1 Hoàng Đông Hải 53NKN 01/10/2014 -

30/9/2015 Nghiên cứu 1

năm ĐH TOHOKU miễn học phí, cấp vé

máy bay, tiền ăn và chỗ ở Ghi chú: Mức hỗ trợ cho các sinh viên theo chương trình trao đổi sinh viên của trường

3.3.3. Quy trình nộp hồ sơ đi du học (tham khảo)

Dưới đây là quy trình nộp đơn tham gia chương trình trao đổi sinh viên tại Đại học

Tohoku được công bố trên website của nhà trường.

1. Truy cập trang web của trường Tohoku: http://www.tohoku.ac.jp/en/ và truy cập phần

thông tin chương trình trao đổi-Exchange Program.

http://www.tohoku.ac.jp/en/academics/exchange_programs.html

2. Tham khảo và lựa chọn chương trình trao đổi bên trường Tohoku:

-JYPE - Tohoku University Junior Year Program in English.( Dành cho sinh viên đại

học đang theo học năm thứ 3,4) https://www.cefix.insc.tohoku.ac.jp/ASEP/JYPE/

-DEEP - Direct Enrollment Education Programs.( Sinh viên đại học và cao học).

-COLABS - Cooperative Laboratory Study Program (sinh viên cao học).

Page 133: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

131

3. Chuẩn bị hồ sơ xin học bổng trao đổi:

- Trình bày kế hoạch và mục đích khi sang trao đổi bên trường Tohoku. Chọn loại học

bổng mình quan tâm sẽ có 1 file word được tải về để điền thông tin.

- Bảng điểm năm học gần nhất.

- Thư giới thiệu của giáo viên trực tiếp hướng dẫn sinh viên hoặc của giám đốc Trung

tâm, Hiệu Phó, Hiệu Trưởng.

- Giấy báo nhập học bản tiếng Anh.

- Giấy khám sức khỏe do trường Tohoku yêu cầu.

- Hộ chiếu.

- 1 ảnh 3:4 ( dạng file JPEG).

- Giấy tờ học bổng trợ cấp của chính phủ Nhật.

- Các chính chỉ tiếng Anh và tiếng Nhật tùy vào yêu cầu của từng loại học bổng.

Chú ý: Các giấy tờ phải scan chuyển sang file pdf.

4. Người chịu trách nhiệm gửi hồ sơ sẽ là giáo viên hướng dẫn / người cộng tác với

trường đại học Tohoku.

Chú ý: Sinh viên không được quyền tự gửi hồ sơ online sang trường Tohoku.

5. Gửi hồ sơ online đúng thời gian do trường đại học Tohoku đặt ra và thời gian nhận

kết quả sẽ là 3 tháng sau khi gửi hồ sơ.

6. Mọi thắc mắc nếu có, sinh viên có thể gửi email trực tiếp cho văn phòng chương trình

trao đổi của Đại học Tohoku theo địa chỉ sau: [email protected]

Page 134: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

132

Page 135: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

133

Page 136: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

134

Page 137: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

135

3.3.4. Báo cáo kết quả học tập tại Đại học Tohoku, Nhật Bản

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TOHOKU,

NHẬT BẢN

Sinh viên: Hoàng Đông Hải, Lớp: 53NKN

1. Giới thiệu về đại học Tohoku Nhật Bản

Đại Học Tohoku tiền thân là trường Cao đẳng Dược tại thành phố SENDAI,

được thành lập vào năm 1736. Năm 1907, trường đổi tên thành Đại học Tohoku, là

Đại Học Hoàng Gia thứ 3 tại Nhật Bản. Hiện nay, Tohoku là một trong những đại

học lâu đời và lớn nhất tại Nhật Bản bao gồm 5 campus tại Sendai. Kể từ khi thành

lâp, trường đã theo đuổi các chính sách “ưu tiên nghiên cứu” và “mở cửa”. Cho

đến nay, trường có tổng cộng 10 khoa đào tạo đại học, 18 trường đào tạo sau đại

học, 5 viện nghiên cứu với gần 20.000 sinh viên theo học.

Đại Học Tohoku xếp hạng thứ 4 trong các trường Đại học tại Nhật Bản sau Đại Học

Tokyo (1), Đại Học Kyoto (2), Đại Học Osaka (3) và nằm trong top 150 trường đại học

trên thế giới.

Số lượng tiến sĩ hàng năm tốt nghiệp tại trường lên đến 500 người. Với uy tín ấy,

trường trở thành trường Đại học có số lượng tiến sĩ tốt nghiệp hàng năm nhiều nhất

Nhật Bản.

Năm 2009, trường là một trong 13 trường đại học được lựa chọn bởi chính phủ

Nhật Bản để các nhà lãnh đạo quốc tế có được nền giáo dục đại học tại Nhật Bản.

Ảnh 3.79: Đại học Tohoku, Katahira Campus.

Page 138: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

136

Chương trình này được gọi là Đề án toàn cầu 30, có các khóa học trình độ quốc tế dạy

hoàn toàn bằng tiếng Anh, cả ở cấp đại học và sau đại học.

Trong lịch sử giáo dục bậc cao của Nhật Bản, Tohoku là trường đại học đầu tiên

tiếp nhận sinh viên nữ và sinh viên nước ngoài vào học, đúng với phương châm “mở

cửa” của trường.

Du học tại đại học Tohoku là sự lựa chọn của rất nhiều du học sinh trên thế giới.

2. Các chƣơng trình trao đổi sinh viên tại Đại học Tohoku Nhật Bản

Trường đại học Tohoku hiện đang cung cấp 4 chương trình trao đổi dành cho sinh

viên quốc tế từ bậc đại học cho đến thạc sĩ, tiến sĩ dưới đây:

JYPE - Tohoku University Junior Year Program in English (dành cho sinh

viên đại học đang theo học năm thứ 3,4);

IPLA – International Program in Liberal Art (dành cho sinh viên đại học

đang theo hoc năm thứ 3, 4)

DEEP - Direct Enrollment Education Programs (dành cho sinh viên đại học

và sau đại học).

COLABS - Cooperative Laboratory Study Program (dành cho nghiên cứu

sinh tiến sĩ).

Chương trình tiên tiến Đại học Thủy Lợi đào tạo các ngành kĩ thuật tài nguyên nước

và xây dựng dân dụng nên lựa chọn chương trình trao đổi JYPE là phù hợp nhất. Sinh

viên quốc tế đăng kí theo học chương trình JYPE sẽ được làm việc và học tập trong

môi trường phòng thí nghiệm (Lab), hình thức học tập này tuy còn khá xa lạ với sinh

viên Việt Nam nhưng rất phổ biến ở các nước phát triển. Mỗi lab thường do một giáo

sư và một đến một vài phó giáo sư và trợ lí giáo sư quản lí. Tham gia nghiên cứu trên

lab cũng được tính là một khóa học với thời lượng từ 5 đến 10 tín chỉ tùy vào thời gian

nghiên cứu trên lab. Ví dụ, sinh viên đăng kí IRTA và IRTB (Individual Research

Training A và B, bắt buộc đối với sinh viên theo học chương trình JYPE) sẽ phải dàng

ít nhất 4 tiếng một ngày tham gia nghiên cứu trên lab. Kết thúc học kì, sinh viên sẽ phải

làm Poster giới thiệu cho mọi người kết quả nghiên cứu của mình trong suốt một học kì

qua.

Ngoài tham gia nghiên cứu trên lab sinh viên cũng có thể đăng kí học các khóa học cho

sinh viên trao đổi do nhà trường cung cấp (bằng tiếng Anh hoặc tiếng Nhật). Mỗi học

kì, sinh viên phải đăng kí tối thiểu 13 tín chỉ. Các môn học được đông đảo sinh viên

quốc tế tham gia có thể kể đến như: Văn hóa Nhật bản A, B, C, D hay Tiếng Nhật 1, 2,

3, 4... Những khóa học như trên cung cấp kiến thức cần thiết cơ bản về đất nước và con

người Nhật Bản thông qua giảng dạy trên lớp cũng như các chuyến đi thực tế rất bổ ích.

Sinh viên nên tham gia những khóa học trên ngoài những khóa học về chuyên môn.

Page 139: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

137

Ảnh 3.81: Sinh viên quốc tế lớp Văn hóa Nhật Bản A trong một chuyến đi thực

tế

Ảnh 3.80: Sinh viên quốc tế trong một chuyến đi thực tế.

Page 140: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

138

3. Giới thiệu về cuộc sống và học tập tại Nhật Bản

a. Cuộc sống tại Nhật Bản vùng Sendai.

Sendai là một thành phố nhỏ và khá là yên tĩnh, không nhộn nhịp như

Tokyo hay Hà Nội, tuy nhiên cũng có nhiều địa điểm vui chơi mua sắm tập trung

ở ga Sendai, sinh viên quốc tế thường hay đến giải trí sau một tuần học tập nghiên

cứu căng thẳng. Thời tiết tại Sendai khắc nghiệt với mùa đông rất lạnh, tuyết rơi

dày, mùa hè rất nắng và nóng. Sinh viên sang học tập cần chuẩn bị quẩn áo phù

hợp.

Giá cả tại Sendai khá đắt đỏ (nhưng vẫn rẻ hơn nhiều so với Tokyo và các

thành phố lớn). Nếu sinh viên được nhận học bổng JASSO (80,000 yên một tháng)

thì sẽ không phải lo lắng nhiều. Sinh viên chịu khó tự nấu ăn, đi xe bus nhà trường

hoặc đi bộ đi học vừa rèn luyện sức khỏe vừa tiết kiệm.

Người Nhật tại Sendai rất văn minh lịch sự, rất đúng giờ, sạch sẽ và thích yên

tĩnh. Người Nhật, đặc biệt là người dân vùng Sendai, có lòng tự tôn dân tộc cao,

họ thích dùng tiếng Nhật trong giao tiếp với người nước ngoài mặc dù họ có thể

hiểu và nói được tiếng Anh.

Văn hóa Nhật Bản và Việt Nam tuy có nhiều điểm tương đồng nhưng cũng có

nhiều điểm khác biệt. Sinh viên có ý định du học tại Đại học Tohoku cần tìm hiểu

kĩ về văn hóa Nhật Bản trước khi đi để tránh những hiểu nhầm không đáng có.

Tuy học tập và nghiên cứu sử dụng tiếng Anh là chủ yếu nhưng sinh viên chương

trình tiên tiến nên học một khóa tiếng Nhật cơ bản trước khi đi thì cuộc sống ở

Nhật sẽ dễ dàng và vui hơn.

b. Học tập tại trƣờng Tohoku

Trường Tohoku cung cấp rất nhiều khóa học bằng tiếng Anh. Sinh viên có thể

lựa chọn môn học phù hợp để học (tối thiểu 13 tín chỉ một học kì).

Như đã đề cập ở trên, ngoài học tập trên lớp sinh viên còn phải tham gia nghiên

cứu trên lab. Đây là một điểm rất hay của chương trình JYPE. Được học tập và

làm việc trong một môi trường khoa học và tác phong chuyên nghiệp sẽ giúp ích

rất nhiều cho tương lai của sinh viên sau này. Mỗi sinh viên khi tham gia lab đều

phải chọn cho mình một đề tài nghiên cứu (nếu không rõ có thể trao đổi với giáo

sư) và trong suốt thời gian ở trường Tohoku sinh viên sẽ nghiên cứu về đề tài đã

Page 141: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

139

chọn. Cuối kì sinh viên sẽ làm môt báo cáo dạng Poster và trình chia sẻ quả nghiên

cứu của mình với các sinh viên khác trong cùng chương trình.

Học tập và nghiên cứu ở lab tuy khá căng thẳng. Những sinh viên cùng học tập

và nghiên cứu tại lab (đa số là sinh viên Nhật và số ít sinh viên quốc tế) đều có

trình độ tiếng Anh tốt, vui vẻ, thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ các du học sinh trong

khả năng của họ. Mỗi sinh viên quốc tế tại trường Tohoku đều được chỉ định một

cố vấn học tập (tutor) là sinh viên người Nhật giúp đỡ trong quá trình học tập và

làm việc. Thông thường cứ một tháng một lần lab sẽ có party (đi ăn đồ ăn Nhật và

uống bia, rượu nihongshu) rất vui. Sinh viên nên tham gia những party này để biết

được văn hóa của người Nhật cũng như tăng thêm tình đoàn kết giữa các thành

viên trong lab.

Ngoài học tập và nghiên cứu, sinh viên cũng có thể tham gia rất nhiều các hoạt

động ngoại khóa và thể dục thể thao. Trường Tohoku có rất nhiều các câu lạc bộ

cho sinh viên lựa chọn. Đầu học kỳ thường có Ngày Câu lạc bộ. Vào ngày này,

các câu lạc bộ đặt bàn, treo băng rôn tuyển thành viên mới. Sinh viên thích câu lạc

bộ nào có thể tham gia. Có nhiều sân bóng đá, bóng bầu dục, tennis, bóng rổ... và

cả phòng tập gym để sinh viên nâng cao sức khỏe.

Ảnh 3.82: Imoni party cùng giáo sư và các thành viên trong laboratory.

Page 142: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

140

Ảnh 3.83: Sinh viên Hoàng Đông Hải thuyết trình tại hội thảo NDS 26.

4. Kết quả học tập

Tôi may mắn được là một trong những sinh viên đầu tiên của chương trình tiên

tiến sang học tại trường đại học Tohoku, Nhật Bản theo chương trình trao đổi sinh

viên giữa Đại học Tohoku và Đại học Thủy lợi. Qua thời gian gần một năm học

tập và nghiên cứu tại trường Tohoku Nhật Bản tôi thấy bản thân đã học được rất

nhiều điều sau đây: tính tự lập, tác phong đúng giờ, làm việc có trách nhiệm; kiến

thức chuyên môn được nâng cao; tự tin trong giao tiếp, trình bày ý kiến của bản

thân trước đám đông; được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau, tăng cường

hiểu biết xã hội; tiếng Anh giao tiếp và tiếng Anh chuyên ngành có tiến bộ rõ rệt;

có thêm nhiều bạn bè quốc tế.

Page 143: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

141

Quan trọng hơn cả là tôi đã có định hướng rõ ràng hơn cho tương lai của mình.

Đây là điều khiến tôi cảm thấy rằng chuyến đi trao đổi này thực sự ý nghĩa và là

quyết định đúng đắn dù cho tôi bị muộn mất một năm so với các bạn học cùng

khóa tại Đại học Thủy lợi do chương trình học của hai trường khác nhau trong thời

gian tôi đi học.

Sau đây là những thành tích tôi đã đạt được sau gần một năm học tập tại Đại

học Tohoku:

- Thuyết trình tại hội thảo Natural Disaster Science NDS26 tại tỉnh

Yamagata, Nhật Bản.

- Bài viết “pre- and post Tsunami morphology change in Kodanohama

beach” được đăng trên tạp chí khoa học thiên tai Nhật Bản (Journal of

Natural Disaster Science).

- Đồng tác giả bài viết “Analysis on Erosion of Beaches Adjacent to Cua Dai

River Mouth, Central Vietnam”, hội thảo ICEC 2015 (International

Conference on Estuaries and Coasts).

- Tham gia thuyết trình tại Vietnam – Japan Workshop on Estuaries, Coasts

and Rivers vào tháng 9, 2015 tại Hội An.

5. Lời khuyên cho sinh viên chƣơng trình tiên tiến mong muốn tham gia trao

đổi tại trƣờng Tohoku

Dựa theo kinh nghiệm cá nhân, tôi xin đưa ra một số lời khuyên cho các bạn

sinh viên chương trình tiên tiến mong muốn đạt được kết quả tốt khi trao đổi tại

trường Tohoku:

- Tiếng Anh giao tiếp và tiếng Anh chuyên ngành tốt.

- Nắm chắc kiến thức đại cương và kiến thức chuyên ngành.

- Sử dụng thành thạo các phần mềm Microsoft Office và Matlab.

- Kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm.

- Hiểu biết cơ bản về phân tích số.

- Học tiếng Nhật giao tiếp ở mức cơ bản.

- Năng động, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa.

Các bạn sinh viên chương trình tiên tiến ngày càng giỏi giang và năng động, tôi tin

rằng các bạn sẽ làm được tốt hơn tôi rất nhiều khi tham gia trao đổi tại Đại học

Tohoku.

Page 144: “CÔ HOÄI DU HOÏC CHÖÔNG TRÌNH TIEÂN TIEÁN ÑAÏI HOÏC

142

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Quyết định số 2391/BGDĐT- GDĐH ngày 20/4/2012

- A supplemental agreement of cooperation and exchange between Board of Trustees of

the University of Arkansas, acting for and on behalf of the University of Arkansas,

Fayetteville and Water Resources University, Vietnam, dated 22 october, 2014

- MOU of student exchange between Water Resources University, Vietnam and

Graduate school of engineering, Tohoku university, Japan dated 30 Januarry 2007

- Extent of Agreement between Water Resources University, Vietnam and Graduate

school of engineering, Tohoku university, Japan dated 10 Januarry 2012

- https://courseequivalency.uark.edu/?ext_org_id=010698698&search=Search

- http://civil.utm.my/undergraduate-office/

- http://global.kmutt.ac.th/wp-content/uploads/2014/06/Engineering-course-descriptions

- http://www.international.itb.ac.id/web/

- http://www.aims-tsukuba.com/courses.html

- http://www.tohoku.ac.jp/en/academics/exchange_programs.html

- http://www.iie.org/Services/Project-Atlas/United-States/International-Students-In-US

- http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-xep-thu-hai-ve-so-luong-du-hoc-sinh-tai-nhat-

ban/309681.vnp