58
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP - 1 - CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là L, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g, biên độ góc là o . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của nó được tính theo biểu thức A. V 2 =2gL(cos-coso ) B. V 2 =gL(coso -cos) C. V 2 =gL(cos-coso ) D. V 2 =2gL(coso -cos) Câu 2. Độ cao của âm được xác định bởi A. tần số và biên độ B. biên độ âm C. tần số âm D. cường độ âm Câu 3. Độ to của âm phụ thuộc vào A. vận tốc truyền âm B. tần số và mức cường độ âm C. bước sóng và năng lượng âm D. tần số và biên độ âm Câu 4. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi A. lực ma sát của môi trường lớn B. lực ma sát của môi trường nhỏ C. tần số của lực cưỡng bức lớn D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ Câu 5. Độ lớn vận tốc và gia tốc của một vật dao động điều hoà thoả mãn mệnh đề nào sau đây A. ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại B. ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu C. ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại D. ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu Câu 6. Con lắc đơn có chiều dài L, vật nặng khối lượng m, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g, với biên độ góc là . Khi vật nặng đi qua vị trí có ly độ góc thì lực căng T của sợi dây có biểu thức là A. T=mg(3cos+2cos) B. T=mg(3cos-2cos) C. T=mg(3cos+2cos) D. T=mg(3cos-2cos) Câu 7. Trong dao động điều hoà thì A. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật C. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi D. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng Câu 8. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là A. 2 f B. F C. 2f D. 2 f Câu 9. Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng B. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng C. phụ thuộc vào tần số sóng D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng Câu 10. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng B. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng C. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật D. không thay đổi Câu 11. Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào A. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ B. đặc tính của hệ dao động C. biên độ của vật dao động D. kích thích ban đầu Câu 12. Chọn câu sai. Trong biểu thức li độ của dao động điều hoà x = Acos (t + )

CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 1 -

CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12

Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là L, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g, biên độ góc là

o. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của nó được tính theo biểu thức

A. V2=2gL(cos-coso) B. V

2=gL(coso-cos) C. V2=gL(cos-coso) D. V

2=2gL(coso-cos)

Câu 2. Độ cao của âm được xác định bởi

A. tần số và biên độ B. biên độ âm C. tần số âm D. cường độ âm

Câu 3. Độ to của âm phụ thuộc vào

A. vận tốc truyền âm B. tần số và mức cường độ âm

C. bước sóng và năng lượng âm D. tần số và biên độ âm

Câu 4. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi

A. lực ma sát của môi trường lớn B. lực ma sát của môi trường nhỏ

C. tần số của lực cưỡng bức lớn D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ

Câu 5. Độ lớn vận tốc và gia tốc của một vật dao động điều hoà thoả mãn mệnh đề nào sau đây

A. ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại

B. ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu

C. ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại

D. ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu

Câu 6. Con lắc đơn có chiều dài L, vật nặng khối lượng m, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g, với biên

độ góc là . Khi vật nặng đi qua vị trí có ly độ góc thì lực căng T của sợi dây có biểu thức là

A. T=mg(3cos+2cos) B. T=mg(3cos-2cos) C. T=mg(3cos+2cos) D. T=mg(3cos-2cos)

Câu 7. Trong dao động điều hoà thì

A. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng

B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật

C. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi

D. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng

Câu 8. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động

của vật là

A. 2 f B. F C. 2f D. 2

f

Câu 9. Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng

A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng

B. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng

C. phụ thuộc vào tần số sóng

D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng

Câu 10. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật

A. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng

B. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng

C. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật

D. không thay đổi

Câu 11. Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào

A. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ B. đặc tính của hệ dao động

C. biên độ của vật dao động D. kích thích ban đầu

Câu 12. Chọn câu sai. Trong biểu thức li độ của dao động điều hoà x = Acos (t + )

Page 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 2 -

A. Tần số góc phụ thuộc vào đặc điểm của hệ

B. Biên độ A phụ thuộc cách kích thích

C. Pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian

D. Pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào vận tốc ban đầu

Câu 13. Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa

thì chu kỳ dao động của con lắc mới là

A. T B. T/2 C. T/ 2 D. 2T

Câu 14. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo thì

A. li độ và gia tốc biến thiên cùng pha

B. vận tốc và li độ biến thiên ngược pha

C. thế năng và động năng biến thiên điều hoà ngược pha

D. gia tốc và vận tốc biến thiên đồng pha

Câu 15. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Vị trí dao động của con lắc B. Khối lượng của con lắc

C. Biên độ dao động của con lắc D. Điều kiện kích thích ban đầu

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?

A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu

B. Trong quá trình dao động có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng bảo toàn

C. Véctơ vận tốc đổi chiều khi qua vị trí cân bằng

D. Phương trình li độ có dạng: x = Acos(ωt +φ)

Câu 17. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp phải thoả mãn những đặc điểm nào sau đây

A. Có cùng biên độ

B. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng biên độ

C. Có cùng tần số

D. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng tần số

Câu 18. Chọn câu sai

A. Bước sóng là quãng đường truyền sóng trong một chu kì

B. Hai điểm trên phương truyền sóng dao động vuông pha cách nhau 1/2 bước sóng

C. Sóng cơ học là sự truyền pha dao động của các phần tử môi trường vật chất

D. Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường có vận tốc vuông góc với phương truyền sóng

Câu 19. Dao động của hệ nào sau đây có thể coi là dao động điều hoà?

A. Dao động của pít tông trong xi lanh của giảm xóc xe máy

B. Dao động của con lắc đồng hồ quả lắc với biên độ góc cỡ 200

C. Dao động của con lắc đơn trong chân không với biên độ góc nhỏ trên Trái đất

D. Dao động của con lắc lò xo trong không khí

Câu 20. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng

đứng, thêm 3(cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân

bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là

A. 2

1 B.

3

1 C.

9

1 D.

8

1

Câu 21. Một con lắc lò xo thẳng đứng ở VTCB lò xo giãn l , nếu lò xo được cắt ngắn chỉ còn bằng 1/4 chiều

dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc lò xo bây giờ là

A. g

l B.

g

l4 C.

g

l2 D.

g

l

2

Page 3: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 3 -

Câu 22. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân

bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng

A. 2

A B. 2 A C.

2

A D. A

Câu 23: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng,

nếu tăng tần số của dòng điện thì

A. ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm.

B. công suất tiêu thụ của mạch tăng.

C. có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

D. công suất tiêu thụ của mạch giảm.

Câu 24: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch

là 0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không

đổi, có tần số góc bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

A. = 2

0 B. = 0. C. = 0 2 D. = 20

Câu 25: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Nếu gọi I0 là

cường độ dòng điện cực đại trong mạch, U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ. Mối liên hệ giữa U0 và I0 là

A. 0 0

CU = I .

L B. 0 0

LU = I .

C C. 0 0

LU = I .

πC D. 0

0

I CU = .

L

Câu 26: Hiện tượng quang dẫn là

A. sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.

B. hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C. hiện tượng một chất bị nóng lên khi có ánh sáng chiếu vào.

D. hiện tượng một chất bị phát quang khi có ánh sáng chiếu vào.

Câu 27: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi

A. ma sát của môi trường rất nhỏ.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.

D. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ dao động.

Câu 28: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ?

A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.

B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.

C. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.

Câu 29: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng?

A. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc.

B. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.

C. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kì.

D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.

Câu 31: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kỳ nó tăng. B. tần số của nó giảm.

C. bước sóng của nó không thay đổi. D. tần số của nó không thay đổi.

Câu 32: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B và véctơ điện trường E luôn

Page 4: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 4 -

A. dao động vuông pha.

B. dao động cùng pha.

C. dao động cùng phương với phương truyền sóng.

D. cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 33: Chu kỳ dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào

A. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.

B. biên độ dao động của con lắc.

C. vị trí dao động của con lắc trong trọng trường.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 34: Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?

A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.

B. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.

C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích.

D. Ánh sáng kích thích phải có tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.

Câu 35: Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.

B. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.

C. Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ và tần số âm.

D. Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí tần số và năng lượng âm.

Câu 36: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha

A. stato là phần cảm, rôto là phần ứng. B. phần nào quay là phần ứng.

C. phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường. D. stato là phần ứng, rôto là phần cảm.

Câu 37: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng

điện trường ở tụ điện

A. không biến thiên điều hoà theo thời gian. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.

C. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.

Câu 38: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tần số phụ thuộc vào biên độ dao động.

B. Li độ của vật cùng pha với vận tốc.

C. Độ lớn của lực đàn hồi bằng độ lớn của lực kéo về.

D. Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Cũng như sóng điện từ, sóng cơ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.

B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động.

C. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần

tử môi trường thì dao động quanh một vị trí cân bằng.

D. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

Câu 40: Đoạn mạch gồm hai cuộn dây (R1,L1) và (R2,L2) được mắc nối tiếp với nhau, đặt vào hai đầu đoạn mạch

điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn

(R1,L1) và (R2,L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là

A. L1 + L2 = R1 + R2. B. 1 2

1 2

L L = .

R R C. L1L2 = R1R2. D. 1 2

2 1

L L = .

R R

Câu 41: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên

các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.

B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần giảm.

D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ giảm.

Page 5: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 5 -

Câu 42: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì

A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng.

C. vận tốc và tần số ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.

Câu 43: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, gắn với lò xo nhẹ độ cứng k dao động với chu kì T=

0,54 s. Phải thay đổi khối lượng của vật như thế nào để chu kì dao động của con lắc T/ = 0,27 s?

A. Giảm khối lượng hòn bi 4 lần. B. Tăng khối lượng hòn bi lên 2 lần.

C. Giảm khối lượng hòn bi 2 lần. D. Tăng khối lượng hòn bi lên 4 lần.

Câu 44: Một sóng chạy truyền dọc theo trục Ox được mô tả bởi phương trình

u(x,t) = 3cos[2π(0,5x - 4t - 0,25)] cm trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc truyền sóng là

A. 0,25 m/s. B. 4 m/s. C. 0,5 m/s. D. 8 m/s.

Câu 45: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1 = 500 nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường

đi hai nguồn sáng là d = 0,75 m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước

sóng 2 = 750 nm?

A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.

B. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác.

C. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.

D. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.

Câu 46: Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là

A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng trung.

Câu 47: Mét chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ däc trôc Ox quanh VTCB O víi biªn ®é A vµ chu k× T.

Trong kho¶ng thêi gian T/3 qu·ng ®­êng lín nhÊt mµ chÊt ®iÓm cã thÓ ®i ®­îc lµ

A. A 3. B. 1,5A C. A D. A. 2

Câu 48 Cho m¹ch xoay chiÒu kh«ng ph©n nh¸nh RLC cã tÇn sè dßng ®iÖn thay ®æi ®­îc. Gäi

210 ;; fff lÇn l­ît lµ c¸c gi¸ trÞ cña tÇn sè dßng ®iÖn lµm cho maxmaxmax ;; CLR UUU . Ta cã

A. 2

0

0

1

f

f

f

f B. 210 fff C.

2

10

f

ff D. mét biÓu thøc quan hÖ

kh¸c

Câu 49: Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, gia tèc lu«n lu«n

A. ng­îc pha víi li ®é B. vu«ng pha víi li ®é C. lÖch pha 4/ víi li ®é D. cïng pha víi li

®é

Câu 50 Sù h×nh thµnh dao ®éng ®iÖn tõ tù do trong m¹ch dao ®éng lµ do hiÖn t­îng nµo sau ®©y

A. HiÖn t­îng tõ hãa B. HiÖn t­îng c«ng h­ëng ®iÖn

C. HiÖn t­îng c¶m øng ®iÖn tõ D. HiÖn t­îng tù c¶m

Câu 51 Víi m¸y biÕn ¸p, nÕu bá qua ®iÖn trë cña c¸c d©y quÊn th× ta lu«n cã:

A. 2

1

U

U =

2

1

N

N B.

2

1

I

I =

2

1

U

U C.

1

2

U

U =

2

1

N

N D.

1

2

I

I=

1

2

N

N

Câu 52 Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.

A. Trong dãy Balmer có bốn vạch Hα , H , H , H thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

B. Các vạch trong dãy Paschen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M.

C. Các vạch trong dãy Lyman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K.

D. Các vạch trong dãy Balmer được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N.

Câu 53: Sãng (c¬ häc) ngang truyÒn ®­îc trong m«i tr­êng

A. KhÝ B. Ch©n kh«ng C. Láng D. R¾n Câu 54 Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña ®éng c¬ kh«ng ®ång bé ba pha dùa trªn

A. HiÖn t­îng tù c¶m

B. HiÖn t­îng c¶m øng ®iÖn tõ vµ sö dông tõ tr­êng quay

Page 6: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 6 -

C. HiÖn t­îng tù c¶m vµ sö dông tõ tr­êng quay

D. HiÖn t­îng c¶m øng ®iÖn tõ Câu 55: Chän ph¸t biÓu kh«ng ®óng vÒ dao ®éng tæng hîp cña hai dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph­¬ng

cïng tÇn sè:

A. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cã thÓ b»ng mét trong hai biªn ®é dao ®éng thµnh phÇn

B. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cã thÓ b»ng kh«ng

C. Biªn ®é cña dao ®éng tæng hîp kh«ng chØ phô thuéc biªn ®é cña c¸c dao ®éng thµnh phÇn mµ

cßn phô thuéc ®é lÖch pha cña hai dao ®éng thµnh phÇn

D. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp kh«ng thÓ nhá h¬n biªn ®é cña c¸c dao ®éng thµnh phÇn

Câu 56 : Hai con l¾c ®¬n cã chu k× dao ®éng lÇn l­ît lµ sT 3,01 vµ sT 6,02 ®­îc kÝch thÝch cho b¾t

®Çu dao ®éng nhá cïng lóc. Chu k× dao ®éng trïng phïng cña bé ®«i con l¾c nµy b»ng:

A. 1,2 s B. 0,9 s C. 0,6 s D. 0,3 s

Câu 57 NÕu ®­a lâi s¾t non vµo trong lßng cuén c¶m th× chu k× dao ®éng ®iÖn tõ sÏ thay ®æi nh­

thÕ nµo ? A. Kh«ng ®æi B. Gi¶m C. T¨ng lªn D. Cã thÓ t¨ng hoÆc gi¶m Câu 58 Biết lực tương tác giữa e và hạt nhân nguyên tử Hiđro là lực Culông. Tính vận tốc của e trên quỹ đạo K

A. 2,00.106m/s B. 2,53.106m/s C. 0,219.106m/s D. 2,19.106m/s

Câu 59: Mét con l¾c ®¬n chiÒu dµi l ®­îc treo vµo ®iÓm cè ®Þnh O. Chu k× dao ®éng nhá cña nã lµ

T . B©y giê, trªn ®­êng th¼ng ®øng qua O, ng­êi ta ®ãng 1 c¸i ®inh t¹i ®iÓm O bªn d­íi O, c¸ch O

mét ®o¹n 4/3l sao cho trong qu¸ tr×nh dao ®éng, d©y treo con l¾c bÞ v­íng vµo ®inh. Chu k× dao

®éng bÐ cña con l¾c lóc nµy lµ:

A. 4/3T B. T C. 4/T D. 2/T

Câu 60: XÐt m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC, hiÖu ®iÖn thÕ ë 2 ®Çu m¹ch lÖch pha so víi c­êng ®é dßng

®iÖn qua m¹ch 1 gãc4

. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ ®óng?

A. ZC = 2 ZL B. RZZ CL C. ZL = ZC D. ZL = 2ZC

Câu 61: Chọn phát biểu sai về thang sóng điện từ:

A. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và gây ion hoá chất khí

B. Các sóng có tần số càng nhỏ thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng

C. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ tác dụng lên kính ảnh

D. Các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng mạnh

Câu 62: Tìm kết luận sai: Để phát hiện ra tia X, người ta dùng .

A. máy đo dùng hiện tượng iôn hoá B. màn huỳnh quang

C. Điện nghiệm có kim điện kế D. tế bào quang điện

Câu 63: Cho mét hép ®en X bªn trong chøa 2 trong 3 phÇn tö R, L,C. §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng

®æi U = 100 V vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch th× thÊy AI 1 . X¸c ®Þnh c¸c phÇn tö trong m¹ch vµ gi¸ trÞ

cña c¸c phÇn tö ®ã.

A. Cuén d©y kh«ng thuÇn c¶m 100R B. Cuén d©y thuÇn c¶m, 100LZ

C. Cuén d©y kh«ng thuÇn c¶m 100LZR D. §iÖn trë thuÇn vµ tô ®iÖn, 100CZR

Câu 64: HiÖn t­îng céng h­ëng dao ®éng c¬ häc sÏ biÓu hiÖn râ nhÊt khi

A. Lùc ma s¸t cña m«i tr­êng nhá kh«ng ®¸ng kÓ

B. Biªn ®é cña dao ®éng c­ìng bøc b»ng biªn ®é cña dao ®éng riªng

C. TÇn sè cña dao ®éng c­ìng bøc b»ng tÇn sè cña dao ®éng riªng

D. C¶ 3 ®iÒu kiÖn trªn

Câu 65 Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là:

A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của môi trường

B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục

C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục

Page 7: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 7 -

D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của môi trường

Câu 66: §Ó t¨ng chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo lªn 2 lÇn, ta ph¶i thùc hiÖn c¸ch nµo sau ®©y:

A. Gi¶m ®é cøng cña lß xo ®i 4 lÇn B. Gi¶m biªn ®é cña nã ®i 2 lÇn C. T¨ng khèi l­îng cña vËt lªn 2 lÇn D. T¨ng vËn tèc dao ®éng lªn 2 lÇn

Câu 67 Trong thÝ nghiÖm víi khe I©ng nÕu thay kh«ng khÝ b»ng n­íc cã chiÕt suÊt n = 4/3 th× hÖ

v©n giao thoa trªn mµn ¶nh sÏ thay ®æi nh­ thÕ nµo. Chän ®¸p ¸n ®óng.

A. Kho¶ng v©n trong n­íc gi¶m ®i vµ b»ng 3/4 kho¶ng v©n trong kh«ng khÝ

B. Kho¶ng v©n t¨ng lªn b»ng 4/3 lÇn kho¶ng v©n trong kh«ng khÝ

C. Kho¶ng v©n kh«ng ®æi

D. V©n chÝnh gi÷a to h¬n vµ dêi chç Câu 68: Mét chÊt ph¸t quang ph¸t ra ¸nh s¸ng mµu lôc.ChiÕu ¸nh s¸ng nµo d­íi ®©y vµo chÊt ®ã

th× nã sÏ ph¸t quang:

A. ¸nh s¸ng mµu vµng B . ¸nh s¸ng mµu tÝm

C. ¸nh s¸ng mµu ®á D. ¸nh s¸ng mµu da cam

Câu 69 : M¹ch biÕn ®iÖu dïng ®Ó lµm g×? Chän c©u ®óng:

A. KhuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn B. Trén sãng ®iÖn tõ tÇn sè ©m víi sãng ®iÖn tõ cao tÇn

C. T¹o ra sao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn

D. T¹o ra dao ®éng ®iÖn tõ tÇn sè ©m

Câu 70: §¬n vÞ Mev/c2 cã thÓ lµ ®¬n vÞ cña ®¹i l­îng vËt lý nµo sau ®©y?

A. N¨ng l­îng liªn kÕt B. §é phãng x¹ C. H»ng sè phãng x¹ D. §é hôt

khèi

Câu 71 §Æt hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu u = 160 2 Cos100 t (v) vµo hai ®Çu mét ®o¹n m¹ch xoay

chiÒu thÊy biÓu thøc dßng ®iÖn lµ i = 2 Cos(1002

t )A. M¹ch nµy cã nh÷ng linh kiÖn g× ghÐp

nèi tiÕp víi nhau? A. C nèi tiÕp L B. R nèi tiÕp L C. R nèi tiÕp L nèi tiÕp C D. R nèi tiÕp

C

Câu 72 : Trong thÝ nghiÖm giao thoa, nÕu lµm cho 2 nguån kÕt hîp lÖch pha nhau th× v©n s¸ng

chÝnh gi÷a sÏ thay ®æi nh­ thÕ nµo?

A. V©n n»m chÝnh gi÷a tr­êng giao thoa B. Kh«ng cßn c¸c v©n giao thoa n÷a

C. Xª dÞch vÒ phÝa nguån sím pha h¬n D. Xª dÞch vÒ phÝa nguån trÔ pha h¬n Câu 73: XÐt ®o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë thuÇn R, cuén c¶m thuÇn cã ®é tù c¶m L vµ tô ®iÖn cã mang

®iÖn dung C. NÕu tÇn sè gãc cña hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo 2 ®Çu ®o¹n m¹ch tho¶ m·n hÖ thøc

LC

12 th× kÕt qu¶ nµo sau ®©y kh«ng ®óng?

A. HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông ë 2 ®Çu ®iÖn trë thuÇn R b»ng hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông ë 2 ®Çu m¹ch B. Tæng trë cña m¹ch b»ng kh«ng

C. C­êng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ cïng pha

D. HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông ë 2 ®Çu cuén c¶m b»ng hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông ë 2 ®Çu tô ®iÖn

Câu 74: Khi nguyªn tö Hi®ro chuyÓn tõ tr¹ng th¸i dõng cã n¨ng l­îng nE vÒ tr¹ng th¸i dõng cã

n¨ng l­îng mE thÊp h¬n, nã cã thÓ ph¸t ra mét ph«t«n cã tÇn sè x¸c ®Þnh theo c«ng thøc nµo sau

®©y? BiÕt h lµ h»ng sè Pl¨ng, 0E lµ n¨ng l­îng ë tr¹ng th¸i dõng c¬ b¶n. Chän ®¸p ¸n ®óng.

A. 22

0

mnE

hf B.

22

0

11

nmE

hf C.

22

0 11

nmh

Ef D. 220 mn

h

Ef

Câu 75: Trong thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng Y©ng, nÕu gi÷ nguyªn c¸c yÕu tè kh¸c, chØ t¨ng dÇn

bÒ réng cña hai khe 21,SS th×:

Page 8: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 8 -

A. §é s¸ng cña c¸c v©n s¸ng t¨ng dÇn

B. Kho¶ng v©n t¨ng dÇn C. HiÖn t­îng giao thoa ¸nh s¸ng kh«ng cã g× thay ®æi

D. BÒ réng c¸c v©n s¸ng t¨ng dÇn

Câu 76 Tia tö ngo¹i ph¸t ra m¹nh nhÊt tõ

A. Hå quang ®iÖn B. Mµn h×nh m¸y vi tÝnh C. Lß s­ëi ®iÖn D. Lß vi sãng

Câu 77: Khi sãng truyÒn ®i trong mét m«i tr­êng, n¨ng l­îng cña sãng sÏ bÞ gi¶m ®i nhanh nhÊt

®èi víi:

A. Sãng ©m vµ sãng trªn mÆt n­íc B. Sãng ©m C. Sãng trªn d©y th¼ng D. Sãng trªn mÆt n­íc

Câu 78: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây

một pha. Mạch có hệ số công suất k = 0,8. Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đường dây không quá 10% thì điện trở của

đường dây phải có giá trị là:

A. R 6,4. B. R 4,6. C. R 3,2. D. R 6,5.

Câu 79: Tìm phát biểu sai:

A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ.

B. Cường độ âm lớn tai ta nghe thấy âm to.

C. Tần số âm càng thấp âm càng trầm.

D. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính theo công thức OI

IdbL lg10)( .

Câu 80 Cho n1, n2, n3 là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam. Chọn đáp án đúng:

A. n1 > n2 > n3. B. n3 > n2 > n1. C. n1 > n3 > n2. D. n3 > n1 > n2.

Câu 81: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A (xác định). Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và

giảm khối lượng đi hai lần thì cơ năng của vật sẽ:

A. không đổi. B. Tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.

Câu 82: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm ánh

sáng đơn sắc khác nhau.

D. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Câu 83: Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có

điện dung C . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện, phát biểu nào sau đây

là sai:

A. Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây.

B. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

C. Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch.

Câu 84: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt

vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f2

2. Khi thay đổi R thì:

A. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. B. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. D. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi.

Câu 85: Dao động điện từ trong mạch LC được tạo thành do hiện tượng nào:

A. Toả nhiệt Jun – Lenxơ. B. Truyền sóng điện từ.

C. Cộng hưởng điện. D. Tự cảm.

Câu 86: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ:

A. Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha.

Page 9: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 9 -

B. Các vectơ E và B cùng phương, cùng tần số.

C. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v 3.108 m/s.

D. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ.

Câu 87: Một chùm sáng đơn sắc được chiếu vào kathode của một tế bào quang điện. Hiệu điện thế giữa anode và

kathode là UAK = 2V, nhận thấy không có dòng quang điện. Để có dòng quang điện chạy trong mạch cần chọn

phương án đúng nào trong các cách sau:

A. Giảm bước sóng chiếu vào. B. Tăng UAK.

C. Làm cho anode gần kathode hơn. D. Tăng cường độ chùm sáng chiếu vào.

Câu 88: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên mặt

nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ:

A. Đứng yên không dao động. B. Dao động với biên độ bé nhất.

C. Dao động với biên độ lớn nhất. D. Dao động với biên độ có giá trị trung bình.

Câu 89: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(t + 1) và i2 = Iocos(t + 2) đều

cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện

này lệch pha nhau một góc bằng.

A. 6

5. B.

3

4. C.

6

D.

3

2.

Câu 90: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

C. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R.

D. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng.

Câu 91: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng nhiễu xạ:

A. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt

khác.

B. Là hiện tượng các ánh sáng đơn sắc gặp nhau và hoà trộn lẫn nhau.

C. Là hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt

hoặc không trong suốt.

D. Là hiện tượng xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau.

Câu 92: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có:

A. Cùng bước sóng. B. Cùng tần số. C. Cùng vận tốc truyền. D. Cùng biên độ.

Câu 93: Với 1, 2 ,3 ,lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ

hồng ngoại thì:

A. 2 > 1 > 3 B. 1> 2 > 3. C. 2 > 3 > 1. D. 3 > 1 > 2.

Câu 94: Với f1, f2 ,f3 ,lần lượt là tần số của các bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại và tia gamma thì:

A. f1> f2 > f3. B. f2 > f1 > f3. C. f2 > f3 > f1. D. f3 > f2 > f1.

Câu 95: Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là O. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó

chùm bức xạ có bước sóng = O/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:

A. A. B. 3A/4. C. A/2. D. 2A.

Câu 95: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi:

A. tần số của lực cưỡng bức lớn. B. độ nhớt của môi trường càng lớn.

C. lực cản, ma sát của môi trường nhỏ. D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.

Câu 96: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương

trình sóng tại O là uo = 5cos(5t - /6) (cm) và tại M là: uM = 5cos(5t + /3) (cm). Xác định khoảng cách OM

và chiều truyền sóng.

A. truyền từ O đến M, OM = 0,5m. B. truyền từ M đến O, OM = 0,25m.

Page 10: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 10 -

C. truyền từ O đến M, OM = 0,25m. D. truyền từ M đến O, OM = 0,5m.

Câu 97: Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện đầu là:

A. Biên độ. B. Pha ban đầu C. Chu kì. D. Năng lượng.

Câu 98: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:

A. ngược pha với vận tốc. B. cùng pha với vận tốc.

C. sớm pha /2 so với vận tốc. D. trễ pha /2 so với vận tốc.

Câu 99: Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 (V) và tần số f = 50 (Hz). Biết

đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của nó không nhỏ hơn 110 2 (V). Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian

đèn tắt trong một chu kì của dòng điện là:

A. 2:1. B. 1: 2. C. 2: 5. D. 1:1.

Câu 100: Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí vạch, độ sáng tỉ đối

của các vạch đó.

C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng đặc

trưng cho nguyên tố đó.

Câu 101: Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm kathode có bước sóng giới hạn là

O. Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng 1 < 2 < 3 < O đo được hiệu điện thế hãm tương ứng là Uh1,

Uh2 và Uh3 . Nếu chiếu đồng thời cả ba bức xạ nói trên thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện là:

A. Uh1 + Uh2 + Uh3 B. Uh1 . C. Uh2. D. Uh3.

Câu 102. Trong dao ®éng ®iÒu hoµ

A. vËn tèc biÕn ®æi ®iÒu hoµ cïng pha so víi li ®é.

B. vËn tèc biÕn ®æi ®iÒu hoµ ng­îc pha so víi li ®é.

C. vËn tèc biÕn ®æi ®iÒu hoµ sím pha /2 so víi li ®é.

D. vËn tèc biÕn ®æi ®iÒu hoµ trÔ pha /2 so víi li ®é.

Câu 103. §å thÞ li ®é cña mét vËt cho ë h×nh vÏ bªn, ph­¬ng tr×nh nµo d­íi ®©y lµ ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt

A. x = Acos(2

2 t

T) B. x = Asin(

2

2 t

T)

C. x = Acos tT

2 D. x = Asin t

T

2

Câu 104. Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× vËt l¹i trë vÒ vÞ trÝ ban ®Çu.

B. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× vËn tèc cña vËt l¹i trë vÒ gi¸ trÞ ban ®Çu. C. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× ®éng n¨ng cña vËt l¹i trë vÒ gi¸ trÞ ban ®Çu.

D. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× biªn ®é vËt l¹i trë vÒ gi¸ trÞ ban ®Çu.

Câu 105. Chän c©u tr¶ lêi ®óng

Khi t¨ng chiÒu dµi cña con l¾c ®¬n lªn 4 lÇn th× tÇn sè dao ®éng nhá cña con l¾c sÏ:

A. t¨ng lªn 2 lÇn. B. gi¶m ®i 2 lÇn. C. t¨ng lªn 4 lÇn. D. gi¶m ®i 4 lÇn.

Câu 106. Ph¸t biÓu nµo d­íi ®©y kh«ng ®óng

A. Dao ®éng t¾t dÇn lµ dao ®éng cã biªn ®é gi¶m dÇn theo thêi gian B. Dao ®éng c­ìng bøc cã tÇn sè b»ng tÇn sè cña ngo¹i lùc

C. Dao ®éng duy tr× cã tÇn sè phô thuéc vµo n¨ng l­îng cung cÊp cho hÖ dao ®éng

D. Céng h­ëng cã biªn ®é phô thuéc vµo lùc c¶n cña m«i tr­êng

Câu 107. Treo mét vËt nÆng vµo mét lß xo, lß xo d·n 10cm, lÊy g = 10m/s2. KÝch thÝch cho vËt dao

®éng víi biªn ®é nhá th× chu kú dao ®éng cña vËt lµ

A. 0,63s B. 0,87s C. 1,28s D. 2,12s

x

A

t 0

Page 11: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 11 -

Câu 108. Trong hiÖn t­îng giao thoa sãng trªn mÆt n­íc, kho¶ng c¸ch gi÷a hai cùc ®¹i liªn tiÕp

n»m trªn ®­êng nèi hai nguån sãng b»ng bao nhiªu? A. B»ng hai lÇn b­íc sãng. B. B»ng mét b­íc sãng.

C. B»ng mét nöa b­íc sãng. D. B»ng mét phÇn t­ b­íc sãng.

Câu 109. Khi biªn ®é sãng t¹i mét ®iÓm t¨ng lªn gÊp ®«i, tÇn sè sãng kh«ng ®æi th×

A. n¨ng l­îng sãng t¹i ®iÓm ®ã kh«ng thay ®æi. B. n¨ng l­îng sãng t¹i ®iÓm ®ã t¨ng lªn

2 lÇn.

C. n¨ng l­îng sãng t¹i ®iÓm ®ã t¨ng lªn 4 lÇn. D. n¨ng l­îng sãng t¹i ®iÓm ®ã t¨ng lªn

8 lÇn. Câu 110. Mét sîi d©y ®µn dµi 1,2m ®­îc gi÷ cè ®Þnh ë hai ®Çu. Khi kÝch thÝch cho d©y ®µn dao ®éng

g©y ra mét sãng dõng lan truyÒn trªn d©y cã b­íc sãng dµi nhÊt lµ

A. 0,3m B. 0,6m C. 1,2m D. 2,4m

Câu 111. M¾c mét ®Ìn nªon vµo nguån ®iÖn xoay chiÒu cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ u = 220 2 sin(100t)V.

§Ìn chØ ph¸t s¸ng khi hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo ®Ìn tho¶ m·n hÖ thøc U® 2202

3 V. Kho¶ng thêi

gian ®Ìn s¸ng trong 1 chu kú lµ

A. t = 300

2s B. t =

300

1s C. t =

150

1s D. t =

200

1s

Câu 112. Ph¸t biÓu nµo d­íi ®©y kh«ng ®óng

A. Nh÷ng vËt bÞ nung nãng ®Õn nhiÖt ®é trªn 30000C ph¸t ra tia tö ngo¹i rÊt m¹nh B. Tia tö ngo¹i cã t¸c dông ®©m xuyªn m¹nh qua thñy tinh

C. Tia tö ngo¹i lµ bøc x¹ ®iÖn tõ cã b­íc sãng dµi h¬n b­íc sãng cña tia R¬nghen

D. Tia tö ngo¹i cã t¸c dông nhiÖt

Câu 113. Trong thÝ nghiÖm víi tÕ bµo quang ®iÖn, nÕu ¸nh s¸ng kÝch thÝch cã b­íc sãng nhá h¬n

giíi h¹n quang ®iÖn th× c­êng ®é dßng quang ®iÖn b·o hoµ

A. tØ lÖ nghÞch víi c­êng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.

B. kh«ng phô thuéc vµo c­êng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch. C. tØ lÖ thuËn víi c­êng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.

D. t¨ng tØ lÖ thuËn víi b×nh ph­¬ng c­êng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.

Câu 114. Trong hiÖn t­îng giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c víi hai khe I©ng. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe

s¸ng lµ a, kho¶ng c¸ch tõ hai khe ®Õn mµn lµ D, x lµ täa ®é cña mét ®iÓm s¸ng trªn mµn so víi

v©n s¸ng trung t©m. HiÖu ®­êng ®i tõ hai khe s¸ng ®ã ®Õn ®iÓm s¸ng ®­îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng

thøc nµo?

A. d = D

xa. B. d = 2

D

xa. C. d =

D

xa

2

. D. d =

x

Da.

Câu 115. Chän c©u ph¸t biÓu kh«ng ®óng

Sù ph©n tÝch chïm ¸nh s¸ng tr¾ng ®i qua l¨ng kÝnh thµnh c¸c tia s¸ng mµu lµ do

A. VËn tèc cña c¸c tia mµu trong l¨ng lÝnh kh¸c nhau B. N¨ng l­îng cña c¸c tia mµu kh¸c nhau

C. TÇn sè sãng cña c¸c tia mµu kh¸c nhau D. B­íc sãng cña c¸c tia mµu kh¸c

nhau

Câu 116 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc

nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha

của các hiệu điện thế này là

A. uR sớm pha π/2 so với uL B. uL sớm pha π/2 so với uC

C. uR trễ pha π/2 so với uC D. uC trễ pha π so với uL

Page 12: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 12 -

Câu 117 Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. luôn lệch pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

D. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

Câu 118 Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.

Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(t - /6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(t +

/3). Đoạn mạch AB chứa

A. điện trở thuần B. cuộn dây có điện trở thuần

C. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) D. tụ điện

Câu 119 Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều được giải thích như sau : Trong quá

trình hình thành hệ Mặt Trời có:

A. sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Newton) B. Sự bảo toàn động lượng C. Sự bảo toàn momen động lượng D. Sự bảo toàn năng lượng

Câu 120 Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ

giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau /2.

D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 121 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu

UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L

và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch

A. trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

B. trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

C. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

D. sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

4

L C

R

U UHD : tan

U

Câu 122 Hạt nhân càng bền vững khi có

A. năng lượng liên kết càng lớn B. số nuclôn càng nhỏ

C. số nuclôn càng lớn D. năng lượng liên kết riêng càng lớn

Cµng bÒn khi n¨ng l­îng liªn kÕt riªng cµng línHD :

Câu 123 Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?

A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng

B. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát không chiu tác động bên ngoài.

C. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng

D. Để các phản ứng đó xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao

Tæng ®é hôt khèi cña c¸c h¹t sau ph¶n øng lín h¬n tæng ®é hôt khèi cña

c¸c h¹t tr­íc ph¶n øng. Do ®ã, tæng khèi l­îng tr­íc nhiÒu h¬n sau.

HD :

Câu 124 Khi đưa một con lắc lò xo lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

Page 13: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 13 -

B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

kh«ng ®æi v× chu kú dao ®éng ®iÒu hoµ cña kh«ng phô thuéc vµo gia tèc träng tr­êng.HD :

Câu 125 Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đúng có chu kì T, đồng

hồ chạy sai có chu kì T’ thì:

A. T’ > T

B. T’ < T

C. Khi đồng hồ chạy đúng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T’/T (h).

D. Khi đồng hồ chạy đúng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T/T’ (h).

Khi ®ång hå ch¹y ®óng chØ 24 (h), ®ång hå ch¹y sai chØ 24.T/T (h)HD :

Câu 126 Chọn phương án SAI.

A. Nguồn nhạc âm là nguồn phát ra âm có tính tuần hoàn gây cảm giác dễ chịu cho người nghe

B. Có hai loại nguồn nhạc âm chính có nguyên tắc phát âm khác nhau, một loại là các dây đàn, loại khác là các

cột khí của sáo và kèn.

C. Mỗi loại đàn đều có một bầu đàn có hình dạng nhất định, đóng vai trò của hộp cộng hưởng.

D. Khi người ta thổi kèn thì cột không khí trong thân kèn chỉ dao động với một tần số âm cơ bản hình sin.

¢m tæng hîp kh«ng ph¶i lµ h×nh sinHD :

Câu 127 Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. tần số của nó không thay đổi B. chu kì của nó tăng

C. bước sóng của nó không thay đổi D. bước sóng của nó giảm

tÇn sè kh«ng thay ®æiHD :

Câu 128 Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100/2 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm

1 (H). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?

A. Dài và cực dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn 86 10 6HD : . LC m

Câu 129 Ở một điều kiện thích hợp một đám khí loãng sau khi hấp thụ ánh sáng đơn sắc A thì nó bức xạ ra ánh

sáng đơn sắc B. Kết luận nào sau đây là SAI:

A. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc B có thể bằng bước sóng của ánh sáng đơn sắc A.

B. Năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc B có thể khác năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc A.

C. Tần số của ánh sáng đơn sắc B bằng tần số của ánh sáng đơn sắc A.

D. Phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc B có thể khác phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc A

Nã cã thÓ bøc x¹ nhiÒu photon chø kh«ng ph¶i 1 photon.HD :

Câu 130 Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014

Hz đến 7,5.1014

Hz. Biết vận tốc ánh sáng

trong chân không 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A. Vùng tia tử ngoại B. Vùng tia hồng ngoại C. Vùng ánh sáng nhìn thấy D. Vùng tia Rơnghen

0 4 0 75HD : , m , m

Câu 131 Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

A. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

D. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

kh¶ n¨ng ®©m xuyªn kh¸c nhau.HD :

Câu 132 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

A. Mặt Trời bức xạ năng lượng mạnh nhất là ở vùng ánh sáng nhìn thấy.

B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.

Page 14: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 14 -

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

D. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác

nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

MÆt Trêi bøc x¹ n¨ng l­îng m¹nh nhÊt kh«ng ph¶i ë vïng ¸nh s¸ng nh×n thÊy.HD :

Câu 133 Trong thí nghiệm tế bào quang điện, khi có dòng quang điện nếu thiết lập hiệu điện thế để cho dòng

quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì:

A. chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ

B. electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở về.

C. các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt.

D. chỉ những electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương pháp tuyến thì mới không bị hút trở về

catốt.

electron quang ®iÖn sau khi bøt ra khái cat«t ngay lËp tøc bÞ hót trë vÒ. HD :

Câu 134 Chọn phương án đúng. Phản ứng hạt nhân nhân tạo

A. không thể tạo ra các nguyên tố phóng xạ B. không thể tạo ra đồng vị tham gia phản ứng phân hạch

C. rất khó thực hiện nếu bia là Pb206 D. không thể là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

Ch× Pb206 rÊt bÒnHD :

Câu 135 Đơn vị nào không phải là đơn vị của động lượng?

A. MeV/s B. kgm/s

C. MeV/c

D. (kg.MeV)1/2

lµ ®¬n vÞ c«ng suÊt.HD : MeV / s

Câu 135 Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t đo bằng giây), tại nơi

có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là

A. 1,05 B. 0,95 C. 1,08 D. 1,01

2

0 13 2 0 1 1 01

3 2

ax

ax

max maxm c

c m

S S, rad F

l gHD : cos , ,mg

F mg cos cos

Câu 136: Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10-11

m, thì hấp thụ một

năng lương và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.10-10

m. Khi các nguyên tử chuyển về các

trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra

A. ba bức xạ. B. một bức xạ. C. hai bức xạ. D. bốn bức xạ.

Câu 137 Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hai đầu

cuộn dây lệch pha /2 so với điện áp hai đầu mạch. Khi đó ta có biểu thức liên hệ giữa R với cảm kháng ZL và

dung kháng ZC là

A. R2=ZL(ZL-ZC) B. R

2=ZC(ZC-ZL) C. R

2=ZL(ZC-ZL) D. R

2=ZC(ZL-ZC)

Câu 138: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và gia tốc cực đại bằng 1.

Khối lượng của vật là

A. 1,5kg B. 1kg C. 0,5kg D. 2kg

Câu 139: Trong thí nghiệm của Young có khoảng cách giữa 2 khe S1S2 là 1,5mm, khoảng cách từ 1 khe đến màn

quan sát E là 3m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bứơc sóng λ1 = 0,4μm (màu tím) và λ2 = 0,6μm (màu

vàng) thì thấy trên màn E xuất hiện một số vân sáng màu lục. Khoảng cách gần nhất giữa 2 vân màu lục là

A. x = 0,6mm B. x = 1,2mm C. x = 1,8mm D. x = 2,4mm

Câu 140: Vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A .Trong thời gian t=T/4 vật đi được quãng đường dài

nhất là

A. 2A B. 3A/2 C. 3A D. 2A

Câu 141: Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720nm, ánh sáng tím có bước sóng 400nm. Cho hai ánh

sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng

này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng photon tím trong môi trường trên là

Page 15: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 15 -

A. 133/134 B. 5/9 C. 9/5 D. 2/3

Câu 142: Vật dao động điều hoà với chu kì T. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là

A. T/3 B. T/6 C. T/4 D. T/2

Câu 143: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đa sắc gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục,

lam. Vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu

A. vàng B. đỏ C. lam D. lục

Câu 144: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh(L là cuộn dây

thuần cảm ). Khi hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn

mạch một góc 900 thì

A. hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R chậm pha hơn hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch.

B. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.

C. hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn HĐT tức thời ở hai đầu tụ điện một góc 900.

D. Cảm kháng lớn hơn dung kháng

Câu 145: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực ống Rơn ghen thì

A. vận tốc tia Rơn ghen tăng lên do tần số tia Rơn ghen tăng

B. vận tốc tia Rơn ghen giảm xuống do bước sóng tia Rơn ghen giảm

C. bước sóng ngắn nhất của tia Rơn ghen sẽ càng giảm

D. vận tốc tia Rơn ghen tăng lên do vận tốc chùm electron tăng

Câu 146: Đặt hiệu điện thế u = U0sin100πt ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết L = 1

π

(H) thuần cảm , C = 410

(F), R biến trở (R 0) . Mắc vào hai đầu biến trở một vôn kế nhiệt, rồi thay đổi R . Số

chỉ vôn kế sẽ

A. luôn giảm khi R thay đổi. B. không đổi khi R thay đổi

C. giảm 2 lần nếu R giảm hai lần . D. giảm 2 lần nếu R tăng hai lần .

Câu 147: Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng. Nếu ta tăng dần tần số của dòng điện thì hệ số công suất của

mạch

A. không thay đổi B. tăng lên rồi giảm xuống

C. giảm D. tăng

Câu 148: Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. lực cản của môi trường tác dụng lên vật.

B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật.

C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật.

D. tần số của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật.

Câu 149: Sự cộng hưởng dao động xảy ra khi

A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn B. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực lớn

C. tần số cưỡng bức bằng tần số dao động riêng D. dao động trong điều kiện không có ma sát

Câu 150: Chọn câu đúng

A. Chu kì con lắc không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ

B. Chu kì con lắc không phụ thuộc độ cao

C. Chu kì con lắc đơn giảm khi nhiệt độ tăng

D. Đồng hồ quả lắc sẽ chạy chậm nếu đưa lên cao .

Câu 151: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng

A. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào

B. không thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không

C. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn xa hay gần

D. không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn xa hay gần

Page 16: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 16 -

Câu 152: Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng . Biết rằng chúng

gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có ly độ bằng nửa biên độ . Độ lệch pha của hai dao động này là

A. 2

π3

B. 5

π6

C. 4

π3

D. 1

π6

Câu 153: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật có

A. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

B. chiều luôn ngược chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.

D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên.

Câu 154: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f1 và f2 ( f1< f2) vào một tấm kim lọai đặt cô lập thì đều xãy ra

hiện tượng quang điện, với điện thế cực đại của quả cầu đạt được là V1 và V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ

trên vào tấm kim loại đó thì điện thế cực đại của nó là

A. V1+V2 B. V1-V2 C. V1 D. V2

Câu 155: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Gọi f1 và f2 là hai tần số

của dòng điện để công suất của mạch có giá trị bằng nhau, f0 là tần số của dòng điện để công suất của mạch cực

đại. Khi đó ta có

A. f0 = f1.f2 B. f0=f1+f2 C. f0 = 0,5.f1.f2 D. f0= 1 2.f f

Câu 156: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ:

A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.

B. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.

C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra.

D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C.

Câu 156: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được là i. Nếu làm thí nghiệm

trong môi trường chất lỏng, chiết suất tăng lên4

3lần. Muốn khoảng vân không đổi thì

Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Giảm khoảng cách hai khe 3 lần. B. Tăng khoảng cách hai khe 4

3 lần.

C. Tăng khoảng cách hai khe 4 lần D. Giảm khoảng cách hai khe 4

3lần.

Câu 157: Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ

thuộc vào

A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. tần số của ánh sáng kích thích.

C. cường độ của chùm ánh sáng kích thích. D. bản chất kim loại dùng làm catốt.

Câu 158 Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu

dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất

của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?

A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%.

Câu 160: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.

B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 161: Chọn câu SAI: A. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền.

Page 17: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 17 -

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định . C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính. D. Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc truyền ánh sáng màu đỏ lớn hơn vận tốc truyền ánh sáng màu tím. Câu 162: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì A. Có thể sẽ không xẩy ra hiệu ứng quang điện nữa. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi . C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống. D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi. Câu 163: Ánh sáng KHÔNG có tính chất sau đây: A. Luôn truyền với vận tốc 3.108m/s . B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.

C. Có thể truyền trong chân không. D. Có mang năng lượng. Câu 164 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :

A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện

B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện

C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó

D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó

Câu 165 Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên gấp 9 lần. Các

chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là

A. từ M về K B. từ M về L C. từ L về K D. cả a,b và c đều đúng Câu 166: Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp A. 36 lần . B. 6 lần. C. 12 lần. D. 18 lần. Câu 167: Trong những phát biểu dưới đây, phát biểu chính xác là: A. Cơ sở thực nghiệm của thuyết Bo là thí nghiệm bắn phá hạt nhân Nitơ bằng hạt α. B. Tính chất của tia âm cực là cơ sở thực nghiệm của thuyết cấu tạo hạt nhân nguyên tử. C. Cơ sở thực nghiệm của sự phát hiện ra proton là thí nghiệm bắn phá hạt nhân Nitơ bằng hạt α . D. Cơ sở thực nghiệm của sự phát hiện ra hiện tượng phóng xạ là thí nghiệm bắn phá hạt nhân Nitơ bằng hạt α. Câu 168 : Vận tốc của các electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt một tấm kim loại phẳng sẽ có hướng: A. Ngược hướng với hướng ánh sáng chiếu tới. B. Theo mọi hướng . C. Đối xứng với hướng của ánh sáng chiếu tới qua pháp tuyến tại điểm tới. D. Song song với tấm kim loại. Câu 169 : Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó :

A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.

B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.

D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.

Câu 170: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng: A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch . B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. D. Dòng điện dịch sinh ra từ trường xoáy. Câu 171 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm.

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B là 200V, UL =

3

8U

R = 2U

C.

Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V.

L R A

C

Page 18: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 18 -

Câu 172 : Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là một trong ba

phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U 6 cos (100πt) V thì hiệu điện

thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX = 2 U, U

Y = U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì?

A. Cuộn dây và C. B. C và R. C. Cuộn dây và R. D. Không tồn tại bộ phần tử thoả mãn. Câu 173 : Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc. C. Vị trí dao động của con lắc . D. Điều kiện kích thích ban đầu. Câu 174 Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng. C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng . D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi. Câu 175 Từ trường do dòng điện xoay chiều ba pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay là f '. Ta có hệ thức:

A. f ' < f. B. f ' = 3f. C. f ' = f. D. f ' = 3

1f.

Câu 176: Trong thí nghiệm giao thao I âng nếu tiến hành trong không khí sau đó làm trong nước chiết suất 4/3

thì hệ vân trên màn sẽ thay đổi như thế nào ?

A. Khoảng vân giảm 2/3 lần so với trong không khí

B. Khoản vân tăng 4/3 lần so với trong không khí

C. Khoảng vân tăng 3/2 lần so với trong không khí

D. Khoảng vân giảm 4/3 lần so với trong không khí

Câu 177 Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L =

1H, C=

6

10 3

F. Người ta đặt vào 2 đầu

mạch điện hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos (100πt) V thì công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Điện trở

của mạch có giá trị là: A. 160Ω hoặc 40Ω. B. 100Ω. C. 60Ω hoặc 100Ω. D. 20 Ω hoặc 80Ω .

Câu 178 : Một proton có vận tốc v bắn vào nhân bia đứng yên 7

3 Li . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau mX bay

ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 600. Giá trị v’ là

A. .

' X

p

m vv

m B.

3 .'

p

X

m vv

m C.

.'

p

X

m vv

m D.

3 .' X

p

m vv

m

Câu 179 : Điều nào sau đây là SAI khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ? A. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăng ten. B. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch. C. Để thu sóng điện từ người ta phối hợp một ăng ten với một mạch dao động. D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng. Câu 180 : Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. phụ thuộc vào tần số sóng. C. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng . Câu 181: Chọn câu có nội dung SAI: A. Chiếu ánh sáng Mặt trời vào máy quang phổ, trên kính ảnh ta thu được quang phổ liên tục . B. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Ánh sáng đơn sắc không bị phân tích khi qua máy quang phổ. D. Chức năng của máy quang phổ là phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều thành phần ánh sáng đơn sắc khác nhau. Câu 182:

Chỉ ra câu khẳng định sai?

A. Phô tôn có năng lượng B. Phô tôn có động lượng

C. Phô tôn có khối lượng D. Phô tôn có kích thước xác định

Page 19: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 19 -

Câu 183 Một con lắc đơn treo vào một thang máy thẳng đứng, khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động với

chu kỳ 1s, khi thang máy chuyển động thì con lắc dao động với chu kỳ 0,96s. Thang máy chuyển động:

A: Nhanh dần đều đi lên B: Nhanh dần đều đi xuống

C. Chậm dần đều đi lên D. Thẳng đều

Câu 184 Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha:

A. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay.

B. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90o.

C. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình.

D. Tốc độ góc của rôto nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.

Câu 185 Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại

A. sóng dài. B. sóng ngắn

C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.

Câu 186: Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ

A: Tia tử ngoại, tia RơnGen, tia katôt

B: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia katôt

C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia ga ma

D. Tia tử ngoại, tia ga ma, tia bê ta

Câu 187: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện:

A. Cùng tần số và cùng biên độ. B. Cùng pha và cùng biên độ.

C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi.

Câu 188 Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.

C. Iôn hóa không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 189: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.

A. Khác nhau về số lượng vạch. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.

Câu 190 : Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ

A. cao hơn nhiệt độ môi trường. B. trên 00C. C. trên 100

0C. D. trên 0

0K.

Câu 191: Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm

đi bao nhiêu lần so với ban đầu.

A. 9 lần. B. 6 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần

A. Tăng 3 lần. B. Giảm 9 lần C. Tăng 9 lần. D. Giảm 3 lần.

Câu 192 : Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.

B. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.

C. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.

D. giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.

Câu 193: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì

A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau.

C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Các câu A, B và C đều đúng.

Câu 194: Trong máy phát điện xoay chiều một pha

A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực.

B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực.

C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực.

D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực.

Câu 195: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:

A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.

B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.

C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.

Page 20: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 20 -

D. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với

nhau.

Câu 196 : Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được.Trong đó R và C xác định. Mạch điện

được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 sinwt. Với U không đổi và w cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa

hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?

A. L = R2 +

2 2

1

C w B. L = 2CR

2 +

2

1

Cw

C. L = CR2 +

2

1

2Cw D. L = CR

2 +

2

1

Cw

Câu 197 : Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xảy hiện tượng quang điện? Khi ánh sáng Mặt

Trời chiếu vào

A. mặt nước. B. lá cây. C. mặt sân trường lát gạch. D. tấm kim loại không sơn.

Câu 198 : Ánh sáng không có tính chất sau:

A. Có mang theo năng lượng. B. Có truyền trong chân không.

C. Có vận tốc lớn vô hạn. D. Có thể truyền trong môi trường vật chất.

Câu 199: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm

A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.

B. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

C. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

D. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

Câu 200: Hạt nhân 210

84 Po là chất phóng xạ . Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có

A. 84 proton và 126 nơtron. B. 80 proton và 122 nơtron.

C. 82 proton và 124 nơtron. D. 86 proton và 128 nơtron.

Câu 201 Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp:

A. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng.

B. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.

C. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế.

D. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.

Câu 202: Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là

A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ.

Câu 203 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình 4 os(2 t+ / 6)(cm;s)x c . Lần thứ 2011, chất điểm

đi qua vị trí có li độ x = - 2 cm (kể từ lúc t = 0) vào thời điểm:

A. 1005,25 s. B. 0,25 s. C. 2010,25 s. D. (0,25 + k) s, với kZ .

Câu 204: Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ:

A. Tăng 22% B. Tăng 44% C. Tăng 20% D. Giảm 44%

Câu 205: Phương trình dao động của một chất điểm là )(2cos4 cmtx , thời gian t tính bằng s. Số lần vật đi

qua tọa độ x = +2cm trong khoảng thời gian 6,5s kể từ khi t=0 là :

A. 12 lần. B. 13 lần. C. 7 lần. D. 14 lần.

Câu 206: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng:

A. Vận tốc. B. Khối lượng. C. Chu kì. D .Li độ.

Câu 208: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỷ số

giữa động năng và thế năng của dao động là:

A. 1/ 3 B. 3. C. 1. D. 3 .

Câu 209: Trong dao động điều hòa sinx A t thì các đại lượng có độ lớn đạt cực đại khi pha của ly độ bằng

1,5 là:

Page 21: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 21 -

A. li độ, gia tốc, động năng. B. vận tốc, gia tốc, lực và thế năng.

C. li độ, gia tốc, lực và thế năng. D. lực, gia tốc, vận tốc và động năng.

Câu 210: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:

A. Biên độ dao động giảm dần. B. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm

C. Cơ năng dao động giảm dần. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

. Câu 211: Các đặc tính sinh lí của âm gồm:

A. độ cao của âm và âm sắc. B. độ cao của âm và cường độ âm.

C. độ to của âm và cường độ âm. D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.

Câu 212: Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến là dựa trên hiện tượng:

A. giao thoa sóng điện từ. B. cộng hưởng dao động điện từ.

C. nhiễu xạ sóng điện từ. D. phản xạ sóng điện từ.

Câu 213: Dao động điện từ tự do trong mạch LC được hình thành là do hiện tượng:

A. cảm ứng điện từ. B. tự cảm. C. cộng hưởng điện. D. từ hoá.

Câu 214: Sóng điện từ không bị phản xạ ở tầng điện li là:

A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.

Câu 215: Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm đối với dòng điện không đổi

(dòng điện có cường độ và chiều không đổi)lần lượt bằng:

A. Bằng không, bằng không B. Vô cùng lớn, bằng không.

C. Bằng không, vô cùng lớn. D. Vô cùng lớn, vô cùng lớn.

Câu 216: Trong mạch điện xoay chiều RLC thì điện áp hai đầu mạch sẽ:

A. sớm pha hơn dòng điện nếu ZC>ZL. B. muộn pha hơn dòng điện nếu ZC>R.

C. cùng pha với dòng điện nếu ZL/ZC=R. D. muộn pha hơn dòng điện nếu ZL<ZC.

Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R thay đổi được, cuộn dây cảm thuần. Điện áp giữa

hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi. Gọi R0 là giá trị biến trở để công suất trong mạch đạt giá trị

cực đại. Gọi R1, R2 là hai giá trị khác nhau của biến trở R sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối liên hệ

giữa R1 và R2 là: A. R1R2 = 2

0R . B. R1 + R2 = 2R0. C. R1 – R2 = R0. D. R1R2 = 2 2

0R .

Câu 217: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có cuộn dây cảm thuần, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

u = U0.cos( t )V, trong đó thay đổi được. Khi 1 50 ( / )rad s hoặc

1 200 ( / )rad s thì cường độ dòng

điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Tần số goc 0 để hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha

với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R có giá trị:

A. 100 ( / )rad s . B. 125 ( / )rad s . C. 150 ( / )rad s . D. 250 ( / )rad s .

Câu 218: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì dòng điện lệch pha 450 so

với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi mắc cả R, L và C vào mạch thì dòng điện chậm pha 600 so với điện áp

hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa ZC và ZL là:

A. ZC = ZL. B. ZL = 2ZC. C. ZC = 2,732ZL. D. ZL = 2,732ZC

Câu 219: Các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự của bước sóng tăng dần là:

A. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.

Câu 220: Chiết suất của nước đối với các tia đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím được sắp xếp theo thứ

tự giảm dần là:

A. lục, lam, đỏ, tím. B. tím, lam, lục, đỏ. C. tím, lục, lam, đỏ. D. đỏ, lục, lam, tím.

Câu 221: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện:

A. Cùng pha và cùng biên độ. B. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi.

Page 22: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 22 -

C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và cùng biên độ.

Câu 222: Tác dụng nổi bật của bức xạ hồng ngoại là:

A. quang điện. B. thắp sáng. C. nhiệt. D. hoá học.

Câu 223: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ

hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 0,45 m

và 2 600nm . Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân

trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Số vân sáng cùng màu trên đoạn MN là:

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 224: Tiến hành thí nghiệm giao thoa bằng ánh sáng đơn sắc với hai khe Y-âng đặt trong chân không. Hai

điểm M và N nằm đối xứng với nhau qua vân sáng trung tâm. Ban đầu tại điểm M có vân sáng bậc 10. Tiến hành

đặt hệ giao thoa vào môi trường có chiết suất n = 1,33 thì số vân sáng và vân tối quan sát được trong

đoạn MN là:

A. 27 và 26. B. 26 và 27. C. 27 và 28. D. 28 và 29

Câu 225: Biết chiết suất của một thấu kính mỏng đối với ánh sáng màu đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng màu tím là

1,6. Tỉ số giữa tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng màu đỏ và đối với ánh sáng màu tím bằng:

A. 1,45. B. 0,68. C. 0,83. D. 1,2.

Câu 226: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn

thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Ban đầu điều chỉnh tụ điện để công suất trong mạch cực đại; sau đó

giảm giá trị của C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ

A. ban đầu giảm sau tăng. B. tăng. C. giảm. D. ban đầu tăng, sau giảm.

Câu 227: Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm

A. phân kỳ. B. song song. C. song song hoặc hội tụ. D. hội tụ.

Câu 228: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh được dựa vào hiện tượng

A. giao thoa. B. nhiễu xạ. C. sóng dừng. D. cộng hưởng điện từ.

Câu 229: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0. Khi dòng

điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q, tần số góc dao động riêng của mạch là

A. = 22

0 qq

i

. B.

22

0

2

qq

i

. C. =

i

qq

2

22

0 . D. = i

qq 22

0 .

Câu 230: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, nhưng tần số thay đổi được vào 2 đầu mạch

gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f= f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ C đạt cực đại; khi

f= f2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì f= f0

được xác định

A. f1. f2 = f02. B. 1/f1+ 1/f2 = 1/f0 . C. f1 - f2 = f0 . D. f1+ f2 = 2f0 .

Câu 231: Hơi Natri có áp suất lớn, nóng sáng ở nhiệt độ cao phát ra quang phổ

A. vạch hấp thụ. B. liên tục. C. vạch phát xạ. D. liên tục và vạch hấp thụ.

Câu 232: Nguồn dao động O có tần số f tạo sóng truyền trên mặt nước. Nếu tăng tần số của nguồn lên 2 lần thì

A. tốc độ truyền sóng không đổi, bước sóng tăng 2 lần. B. bước sóng không đổi, tốc độ truyền sóng tăng 2

lần.

C. tốc độ truyền sóng không đổi, bước sóng giảm 2 lần. D. bước sóng không đổi, tốc độ truyền sóng giảm 2

lần.

Câu 233: Trong dao động điều hoà khi vận tốc của vật cực tiểu thì

A. li độ cực tiểu, gia tốc cực đại. B. li độ và gia tốc bằng 0.

C. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ cực đại, gia tốc cực tiểu.

Câu 234: Dùng phương pháp Ion hoá không phát hiện được bức xạ

A. hồng ngoại. B. tia X`. C. tử ngoại. D. tia gama.

Page 23: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 23 -

Câu 235: Ở tâm động cơ không đồng bộ ba pha, khi cảm ứng từ do cuộn thứ nhất đạt giá trị cực đại B0 thì cảm

ứng từ do 3 cuộn gây ra tại đó bằng

A. 2 B0. B. 3 B0. C. 1,5B0. D. 2 3 B0.

Câu 236: Dao động của con lắc đồng hồ (trong đồng hồ quả lắc đang hoạt động bình thường) là dao động:

A. duy trì. B. tự do. C. cưỡng bức có cộng hưởng. D. cưỡng bức.

Câu 237: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A.

Khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là v0/3 thì nó ở li độ

A. x = A3

2. B. x = A

3

22. C. x = A

3

2. D. x = A

3

2.

Câu 238: Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hoà âm (xv < 0), khi đó

A. vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương. B. vật đang chuyển động chậm dần về biên.

C. vật đang chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng. D. vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm.

Câu 239: Một ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt X sang môi trường trong suốt Y thì tốc độ ánh

sáng giảm đi một nửa. Ánh sáng đơn sắc đó truyền từ môi trường trong suốt Y sang môi trường trong suốt X thì

A. bước sóng không đổi, tần số tăng gấp đôi. B. tần số không đổi, bước sóng giảm một nửa.

C. bước sóng không đổi, tần số giảm một nửa. D. tần số không đổi, bước sóng tăng gấp đôi.

Câu 240 Trong máy phát điện xoay chiều ba pha thì phần ứng là

A. Stato. B. Stato hoặc roto. C. Stato đối với các máy có công suất lớn. D. Roto.

Câu 241: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch AB gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L

và hộp X chứa 1 trong 3 phần tử: cuộn dây, tụ điện, điện trở. M là điểm trên dây nối cuộn cảm L với hộp X (đoạn

MB chức hộp X) thì người ta thấy UAB = UAM +UMB. Ta có thể kết luận hộp X chứa

A. điện trở thuần. B. cuộn cảm. C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở.

Câu 242: Hệ gồm vật m nằm trên vật M (mặt tiếp xúc giữa 2 vật là phẳng và nằm ngang) dao động điều hoà theo

phương thẳng đứng với tần số f và biên độ A. Để vật m luôn nằm yên trên vật M trong quá trình dao động thì

biên độ dao động lớn nhất là

A. f

g24

. B. 224 f

g

. C.

24

3

f

g

. D.

f

g

2.

Câu 243: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos(2

T

t +

2

).

Tại thời điểm t = T/4 , ta có:

A. Năng lượng từ trường cực đại. B. Điện tích của tụ cực tiểu.

C. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ cực tiểu.

Câu 244: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ:

A. sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ. B. sóng điện từ mang năng lượng.

C. có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vuông pha với nhau. D. sóng điện từ là sóng ngang.

Câu 245: Tốc độ của các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím khi truyền trong nước :

A. Mọi ánh sáng đơn sắc có tốc độ truyền như nhau B. Ánh sáng tím có tốc độ lớn nhất

C. Ánh sáng đỏ có tốc độ lớn nhất D. Ánh sáng lục có tốc độ lớn nhất

Câu 246: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ?

A. Khi đi trong không khí, tia làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng.

B. Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường.

C. Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Tia là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen

Câu 247: Phát biểu nào sau đây là SAI:

A. Tương tác hấp dẫn là tương tác có cường độ nhỏ nhất trong bốn loại tương tác cơ bản

B. Các loại tương tác vật lí: tương tác mạnh, tương tác điện từ, tương tác yếu và tương tác hấp dẫn

Page 24: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 24 -

C. Tương tác hấp dẫn là tương tác giữa các hạt có khối lượng khác không

D. Các tương tác vật lí có thể có rất nhiều loại và mỗi loại lại có bản chất khác nhau

Câu 248: Tìm câu SAI. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn

của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl0. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A <

Δl0). Trong quá trình dao động, lò xo

A. Bị dãn cực đại một lượng là A + Δl0 B. Bị dãn cực tiểu một lượng là Δl0 - A

C. Lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo D. Có lúc bị nén, có lúc bị dãn, có lúc không biến dạng

Câu 249: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai

đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f2

2. Khi thay đổi R thì:

A. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.

C. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi D. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi

Câu 250: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc

truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:

A. l

v

2. B.

l

v

4 . C.

l

v2. D.

l

v .

Câu 251: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu

thức 0 os( )u U c t (V) Thay đổi điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu

dụng giữa hai bản tụ là 2Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là

A. 3,5U0 B. 3U0 . C. 0

7U

2 D.

02U .

Câu 252: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.

B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.

D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.

Câu 253: Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là Dsắt > Dnhôm

> Dgỗ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3

sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì.

A. cả 3 con lắc dừng lại một lúc. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng

C. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng.

Câu 254: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong

mạch có hiện tượng cộng hưởng thì

A. dòng điện tức thời trong mạch vẫn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực tiểu.

C. tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu và bằng (R – R0).

D. điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn dây có biên độ không bằng nhau nhưng vẫn ngược pha nhau.

Câu 255: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. Biên độ của ngoại lực. B. Lực cản của môi trường.

C. Độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ D. Pha ban đầu của ngoại lực.

Câu 256: Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Các vật thể quanh ta có màu sắc khác nhau là khả năng phát ra các bức xạ có màu sắc khác nhau của từng vật;

B. Các ánh sáng có bước sóng (tần số) khác nhau thì đều bị môi trường hấp thụ như nhau;

C. Cảm nhận về màu sắc của các vật thay đổi khi thay đổi màu sắc của nguồn chiếu sáng vật;

D. Các ánh sáng có bước sóng (tần số) khác nhau thì đều bị các vật phản xạ (hoặc tán xạ) như nhau;

Câu 257: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình 0 cos 2 ( )x

y y ft

trong đó x,y được đo bằng cm, và t đo

bằng s. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần vận tốc sóng nếu.

Page 25: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 25 -

A. 0

4

y B.

02 y C. 0y D. 0

2

y

Câu 258: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta cho quang êlectron bay vào một từ trường đều theo

phương vuông góc với các véctơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo êlectron sẽ tăng khi

A. giảm cường độ chùm sáng kích thích B. tăng cường độ chùm sáng kích thích

C. giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D. tăng bước sóng của ánh sáng kích thích

Câu 259: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản

tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao

động riêng của mạch dao động này là

A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.

Câu 260: Chất phóng xạ S1 có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có có chu kì bán rã T2 = 2T1. Sau khoảng thời gian t =

T2 thì chất phóng xạ S1 và S2 còn lại theo thư tự:

A. 1/2 và 1/4 lượng ban đầu. B. 1/4 và 1/2 lượng ban đầu

C. 1/4 và 1/4 lượng ban đầu. D. 1/4 và 1/8 lượng ban đầu

Câu 261: Trong qua trình tải điện năng đi xa, điện năng hao phí

A. tỉ lệ với thời gian truyền điện. B. tỉ lệ nghịch với chiều dài đường dây tải điện.

C. tỉ lệ với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện. D. tỉ lệ với công suất truyền đi.A

Câu 262: Ánh sáng không có tính chất sau:

A. Có truyền trong chân không. B. Có thể truyền trong môi trường vật chất.

C. Có mang theo năng lượng. D. Có vận tốc lớn vô hạn.

Câu 263: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.

A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch.

Câu 264: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.

B. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.

C. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.

D. giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.

Câu 265: Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha:

A. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình.

B. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay.

C. Vận tốc góc của rôto nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.

D. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90o.

Câu 266: Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm.

C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Iôn hóa không khí.

Câu 267: Trong máy phát điện xoay chiều một pha

A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực.

B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực.

C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực.

D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực.

Câu 268: Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến thế:

A. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.

B. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế.

C. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.

D. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng.

Page 26: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 26 -

Câu 269: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại ở

hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C. Kết luận nào dưới đây về độ lệch

pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là đúng:

A. u chậm pha hơn i một góc π/4 B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4

C. u chậm pha hơn i một góc π/3 D. u sớm pha i một góc π/4

Câu 270: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện:

A. Cùng pha và cùng biên độ. B. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi.

C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và cùng biên độ.

Câu 271: Sóng FM của Đài Tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng.

A. 5m B. 3m C. 10m. D. 1 m.

Câu 272: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:

A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.

B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.

C. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với

nhau.

D. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.

Câu 273: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm

A. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

B. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

C. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

D. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.

Câu 274: Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm

đi bao nhiêu lần so với ban đầu:

A. 9 lần. B. 6 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần

Câu 275: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao

động .

B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

Câu 276: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.

B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm.

C. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc màu hồng.

D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.

Câu 277: Trong mạch RLC mắc nối tiếp , độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

phụ thuộc vào

A. Hiệu điện thế hiện dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cách chọn gốc thời gian.

C. Cường độ dòng điện hiện dụng trong mạch. D. Tính chất của mạch điện.

Câu 278 Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình

vẽ.Biết hiệu điện thế uAE

và uEB

lệch pha nhau 900.Tìm mối

liên hệ giữa R,r,L,.C.

A B C r

R,L E

A. R = C.r.L B. r =C. R..L C. L = C.R.r D. C = L.R.r

Câu 279 : Phát biểu nào sau đây sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?

A. Chuyển động của vật là dao động điều hòa. B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.

C. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. D. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều

Câu 280: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến?

Page 27: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 27 -

A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.

B. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.

C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.

D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất.

Câu 281: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó

B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện .

C. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó

D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện

Câu 282: Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của 1 tế bào quang điện sao cho có electron bứt ra khỏi catốt

.Để động năng ban đầu cực đại của elctrron bứt khỏi catot tăng lên , ta làm thế nào ?Trong những cách sau, cách

nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên ?

A. Dùng tia X. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.

C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng . D. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn.

Câu 283: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện

tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải

A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch.

C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện

Câu 284: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.

B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.

C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm .

D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.

Câu 285: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng .

B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

Câu 286: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng ?

A. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.

C. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. D. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện

thế.

Câu 287: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp,

cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 =

100 thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là

A. 200W. B. 400W. C. 50W. D. 100W.

Câu 288: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

Câu 289: Anten thu thông thường là loại anten cảm ứng mạnh với thành phần nào của từ trường:

A.Thành phần điện trường E. B.Thành phần từ trường B.

C.Cả 2 thành phần B và E. D.Không cảm ứng mạnh với thành phần nào.

Câu 290: Khe sáng của ống chuẩn trực cuả máy quang phổ đặt tại:

A Quang tâm của thấu kính hội tụ.

B. Tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ.

C. Tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ.

D. Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ.

Page 28: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 28 -

Câu 291: Những vạch quang phổ có thể xuất hiện khi dùng chùm electron có năng lượng 12,5eV bắn phá các

nguyên tử hidro:

A. 2 vạch trong dãy Laiman, 1 vạch trong dãy Banme.

B. 2 vạch trong dãy Laiman, 2 vạch trong dãy Banme.

C. 3 vạch trong dãy Laiman, 1 vạch trong dãy Banme.

D. 1 vạch trong dãy Laiman, 2 vạch trong dãy Banme.

Câu 292: Một nguồn sáng có công suất 2W phát ra những sóng ánh sáng có bước sóng λ=0,597μm tỏa ra đều

thao khắp mọi hướng. Mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất 80 photon phát ra từ nguồn này lọt vào con ngươi

trong mỗi giây.Con ngươi có đường kính khoảng 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng của khí quyển. Ở khoảng

cách D bằng bao nhiêu người ta còn trông thấy nguồn sáng:

A.D≤ 548km. B.D≤ 274km. C.D≤ 183km. D.D≤ 366km.

Câu 293:Phải tăng hiệu điên thế nơi phát lên bao nhiêu lần để giảm công suất tiêu hao trên đường dây đi 100 lần

với yêu cầu công suất tải không đổi, biết rằng độ giảm thế trên đường dây khi chưa tăng hiệu điện thế nơi phát

bằng n lần hiệu điện thế tải khi đó:

A.)1(10

50

n

n

. B.

)1(20

50

n

n

. C.

)1(10

100

n

n

. D.

)1(20

100

n

n

.

Câu 294: Giới hạn quang điện của kim loại kiềm nằm trong vùng:

A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.

C. Vùng tử ngoại. D. Không phải 3 vùng trên.

Câu 296: Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng

lẹt xẹt trong loa vì:

A. Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu.

B. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh.

C. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà.

D. Do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh.

Câu 297: Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.

C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.

D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.

Câu 298 Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N đoạn RA có mức cường độ âm LA(dB) thì tại

điểm B cách N đoạn RB có mức cường độ âm LB(dB) là:

A: LB = LA + lg A

B

R

R

(dB). C. LB = LA + 10.lg A

B

R

R

(dB).

B: LB = LA – 20.lg A

B

R

R

(dB). D. LB = LA + 20.lg A

B

R

R

(dB).

Câu 299 Một nguồn sóng đặt tại điểm O. Gọi M, N là 2 điểm đối xứng qua O và OM = ON = 0,25. Tính độ lệch pha

giữa M và N

C: Cùng pha B. Ngược pha. C. Vuông pha D. Lệch pha /4.

Câu 300 Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi taàn soá f = 5Hz. Taïi thôøi ñieåm t1 vaät coù ñoäng naêng baèng theá naêng. Taïi thôøi

ñieåm t2 = (t1 + 1/40)s ñoäng naêng cuûa vaät.

D: Baèng theá naêng hoaëc baèng cô naêng C: Baèng 2 laàn theá naêng hoaëc baèng khoâng

E: Baèng 1/3 laàn theá naêng hoaëc baèng khoâng D: Baèng 0 hoaëc baèng cô naêng. Câu 301 Có 3 bóng đèn giống hệt nhau và sáng bình thường khi ta nối 3 đèn thành mạng hình sao và mắc vào nguồn 3

pha hình sao, nếu ta mắc lại 3 đèn thành hình tam giác thì độ sáng 3 đèn sẽ:

F: Hoàn toàn không sáng C. Sáng bình thường.

G: Sáng yếu hơn mức bình thường D. Sáng hơn mức bình thường có thể cháy.

Câu 302 Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu mạch

có giá trị không đổi và tần số không đổi. Nếu cho C thay đổi thì công suất đoạn mạch sẽ:

Page 29: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 29 -

A. Tăng đến đến một giá trị cực đại rồi lại giảm B. luôn giảm

C. luôn tăng D. không thay đổi

Câu 303 Chọn ý sai. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thì điện áp giữa đầu mạch

A.có độ lệch pha so với dòng điện với 0 0,5 .

B.nhanh pha hơn 0,5 so với dòng điện nếu cuộn dây thuần cảm.

C.có giá trị hiệu dung được xác định bởi biểu thức Ud = I. 2 2

LR Z .

D. nhanh pha 0,5 so với dòng điện.

Câu 304 Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có

dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

0

2

Uthì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng

A. 0 3

2

U L

C. B. 0 5

2

U C

L. C. 0 5

2

U L

C. D. 0 3

2

U C

L.

Câu 305 Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện

xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu lần lượt là UR = UL, UC = 2UR và công suất tiêu

thụ của mạch là P. Hỏi nếu mắc thêm tụ C’ = C nối tiếp với C thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo

P?

A. P’ = P B: P’ = 2P C: P’ = 0,2P D: P’ = P/ 5

Câu 306 Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch đó một điện áp u = U 2 cosωt (V) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

cuộn dây đạt cực đại bằng 3U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là:

A, ZL = R B. ZL = R/ 3 C. ZL = 2 2 R. D. ZL = 3R

Câu 307 Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng

chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,25

và d2 = 7,5 sẽ có biên độ A0 là bao nhiêu ?

A. A0 = A B. A0 = A 5 C. A0 = 3 A D. A0 = 3A

Câu 308 Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Kết luận nào sau đây đúng nhất?

A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U UR. B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U UL.

C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U UR. D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U UC.

Câu 309 Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là f1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng.

Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số f2 phải có giá trị là

A. 12

6.

5

ff B. 1

2

13.

11

ff C. 1

2

5.

6

ff D. 1

2

11.

13

ff

Câu 310 Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn kết hợp ngược pha S1 và S

2 phát ra 2 sóng

có biên độ lần lượt là 2cm và 4cm ,bước sóng = 20cm thì tại điểm M cách S1

một đoạn 50 cm và cách S2

một

đoạn 10 cm sẽ có biên độ A. 1,5 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2,5 cm. Câu 310 Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi.

Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến

giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2.

A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 2 2 P1.

Câu 311 Cần truyền tải một nguồn điện có công suất P không đổi đi xa. Khi sử dụng điện áp truyền tải là U thì hiệu suất

truyền tải là H. Hỏi nếu điện áp truyền tải là U’ = n.U thì hiệu suất truyền tải H’ bằng bao nhiêu so với H?

A. 'H

Hn

B. 2

'H

Hn

C. 1

' 1H

Hn

D.

2

1' 1

HH

n

Câu 312 Chọn phát biểu đúng :

Page 30: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 30 -

A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo được từ trường quay

B. Từ trường quay của động cơ không đồng bộ luôn thay đổi cả về hướng và độ lớn.

C. Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ của từ trường quay

D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản

Câu 313 Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về máy biến áp?

A,Đối với máy tăng áp nếu điện áp đưa vào được giữ không đổi, ta đồng thời tăng thêm số vòng dây quấn

ở 2 cuộn lên một lượng như nhau thì điện áp lấy ra sẽ giảm.

B.Đối với máy tăng áp nếu điện áp đưa vào được giữ không đổi, ta đồng thời giảm bớt số vòng dây quấn ở

2 cuộn xuống một lượng như nhau thì điện áp lấy ra sẽ tăng.

C.Đối với máy giảm áp nếu điện áp đưa vào được giữ không đổi, ta đồng thời tăng thêm số vòng dây quấn

ở 2 cuộn lên một lượng như nhau thì điện áp lấy ra sẽ giảm.

D.Đối với máy giảm áp nếu điện áp đưa vào được giữ không đổi, ta đồng thời giảm bớt số vòng dây quấn

ở 2 cuộn xuống một lượng như nhau thì điện áp lấy ra sẽ giảm.

Câu 314 Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và biến trở R ghép nối tiếp. Điều chỉnh R ta thấy có 2

giá trị của R để công suất như nhau và độ lệch pha u và i là và ’. Hỏi mối liên hệ nào sau đây là đúng?

i. = ’ B. = -’ C. + ’ = 900 D. - ’ = 90

0

Câu 315 Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây

với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số 2

1

f

f bằng

A. 4 B. 3 C. 6 D. 2 Câu 316 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí

tưởng?

A. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.

B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau.

C. Cứ sau thời gian bằng 1

4 chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau.

D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.

Câu 317 Người ta nối nguồn xoay chiều hình tam giác, tải nối hình sao, ba tải là ba bóng đèn giống hệt nhau ban

đầu các bóng sáng bình thường, nếu tắt đi một bóng thì hai bóng còn lại sẽ:

A. hoàn toàn không sáng B. sáng bình thường

C. sáng yếu hơn mức bình thường D. sáng hơn mức bình thường có thể cháy

Câu 318 Lực phục hồi để tạo ra dao động của con lắc đơn là: chọn phương án sai

A. Tỉ lệ thuận với sin , với là li độ góc tức thời.

B. Lực căng của dây treo.

C. Thành phần của trọng lực vuông góc với dây treo.

D. Hợp của trọng lực và lực căng của dây treo vật nặng.

Câu 319 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC(R là 1 biến trở) hiệu điện thế

))(100cos(0 VtUu với U0 không đổi và LC=4

2

10

. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Hiệu điện thế tức thời hai đầu R bằng hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch.

B. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch.

C. Hệ số công suất cực đại.

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

Câu 320 Đặt vào hai đầu đoạn mạch ở hình 3 một điện áp xoay chiều, thì trong mạch xuất hiện dòng điện với

cường độ i = 2cos(80t)A và hiệu điện thế ở các đoạn mạch uX = 90cos(80t + /2)V; uY=180cos(80t) V. Ta

suy ra các biểu thức liên hệ: 1) uX = i.ZX; 2) uY = i.ZY. Với ZX và ZY là tổng trở của hộp X và hộp Y. Kết luận

nào sau đây là đúng?

A. 1) đúng; 2) đúng. B. 1) sai; 2) sai. C. 1) sai; 2) đúng. D. 1) đúng;

2) sai.

A B

M

Hình 3

Y X

Page 31: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 31 -

Câu 321 Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với

mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn

những khoảng d1=12,75 và d2=7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?

A. a0=a. B. a a0 3a. C. a0=2a. D. a0=3a.

Câu 322 Cho m¹ch RLC nèi tiÕp, cuén d©y thuÇn c¶m, R lµ biÕn trë. §iÖn ¸p hiÖu dông hai ®Çu ®o¹n m¹ch b»ng U

kh«ng ®æi. Khi ®iÖn trë cña biÕn trë b»ng R1 vµ R2 ngưêi ta thÊy c«ng suÊt tiªu thô trong ®o¹n m¹ch trong hai trưêng hîp b»ng nhau. T×m c«ng suÊt cùc ®¹i khi ®iÖn trë cña biÕn trë thay ®æi.

ii. 2

1 2

1 2

( )

4

U R R

R R

. B.

2

1 22

U

R R. C.

2

1 2

2U

R R. D.

2

1 2

U

R R

Câu 323 . Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l1 cã tÇn sè f1 , Con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l2 cã tÇn sè f2.

T¹i n¬i ®ã tÇn sè cña con l¾c cã chiÒu dµi .. 21 ll lµ

A. 2

1

f

f B. f1.f2 C. .. 21 ff D.

1

2

f

f

Câu 324 ChiÕu ®ång thêi hai tia s¸ng ®¬n s¾c song song mµu vµng vµ mµu lam tõ kh«ng khÝ vµo l¨ng kÝnh thuû tinh vµ cã tia lã th×

A.C¸c tia lã c¾t nhau sau l¨ng kÝnh B. Tia lam cã gãc lÖch lín h¬n

C. C¸c tia lã song song víi nhau sau l¨ng kÝnh D. Tia lam cã gãc lÖch nhá h¬n

Câu 325 . T¸n s¾c ¸nh s¸ng lµ hiÖn t­îng

A. Chung cho mäi m«i tr­êng trong suèt , kÓ c¶ ch©n kh«ng

B. §Æc tr­ng cña l¨ng kÝnh thuû tinh C. Chung cho mäi m«i tr­êng trong suèt , trõ ch©n kh«ng

D. Chung cho mäi chÊt r¾n , chÊt láng trong suèt

Câu 326 Mét h¹t nh©n mÑ ®øng yªn ph©n r· vµ biÕn thµnh h¹t nh©n X. §éng n¨ng cña h¹t :

A. B»ng ®éng n¨ng cña h¹t nh©n X sau ph©n r·

B. Lín h¬n ®éng n¨ng cña h¹t nh©n X sau ph©n r·

C.Nhá h¬n ®éng n¨ng cña h¹t nh©n X sau ph©n r·

D. Lín hay nhá tuú tõng tr­êng hîp

Câu 327 Mét d©y ®µn chiÒu dµi l ph¸t ra ©m c¬ b¶n víi tÇn sè f. Muèn d©y ®µn ph¸t ra ©m c¬ b¶n

víi tÇn sè f '= 1,5f th× cÇn ph¶i bÊm phÝm cho d©y ®µn ng¾n l¹i cßn chiÒu dµi b»ng:

A. 3

2l B.

2

3l C.

3

l D. 2l

Câu 328 Mạch xoay chiều RLC nối tiếp .Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu

điện trở R:

A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi L để ULmax C. Thay đổi f để UCmax D. Thay đổi R để UCmax

Câu 329 Trong mạch dao động LC lý tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại

trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A: T = 2LC. B: 0

0

2 QT

I

p= . C:

0

0

2 IT

Q

p= . D: T = 2Q0I0.

Câu 330 Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều

ổn định. Điều chỉnh C để UCmax. Tìm UCmax?

A: UCmax = R

RZU 22

L . B: UCmax = R

RZU 22

L .C: UCmax =

R

RZU 22

C . D: UCmax =

L

22

L

Z

RZU .

Page 32: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 32 -

Câu 331 Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện

thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng

điện trong mạch có giá trị 0I

2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là

A: 0

3U .

4 B: 0

3U .

2 C:

0

1U .

2 D: 0

3U .

4

Câu 332 Tìm nhận xét sai về sóng cơ

A: Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động.

B: Sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn.

C: Trên một phương truyền sóng khoảng cách gữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư

bước sóng.

D: Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.

Câu 333 Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn

đáp án đúng.

A: Chuyển động thẳng đều B: Nhanh dần đều lên trên

C: Nhanh dần đều xuống dưới D: Chậm dần đều xuống dưới

Câu 334 Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng

tần số của dòng điện thì

A: ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm. B: công suất tiêu thụ của mạch tăng.

C: có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D: công suất tiêu thụ của mạch giảm.

Câu 335 Trong mạch dao động LC, mối liên hệ giữa q, Q0, i và I0 là:

A.

2 2

0, 52 22 20 0

q i

Q I . B:

2 2

12 2 20 0

q i

Q I .C:

22 2

020

iq Q

I . D:

22 2

202

0

qi I

Q .

Câu 336 Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm.

Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ

A: 2 cm. B: 3 cm hoặc -3 cm. C: 6 cm hoặc -6 cm. D: bằng 0.

Câu 337 Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào dưới đây là đúng.

A: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

B: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

C: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức.

D: Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số ngoại lực cưỡng bức.

Câu 338 Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị bằng 2U.

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL là

A: CU2

1. B: CU

2

3. C:

C3U . D: CU4

3.

Câu 339: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần R1 nối tiếp với tụ

điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB có điện trở thuần R2 nối tiếp tụ điện có điện dung C2. Khi đặt điện áp u =

U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì tổng trở ZAB = ZAM + ZMB. Hệ thức liên hệ giữa R1, C1,

R2, C2 là

A. R1 + R2 = C1 + C2. B. R2C2 = R1C1. C. R2C1 = R1C2. D. R1R2 = C1C2.

Câu 340 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm, độ tự

cảm L. Gọi i, I0 lần lượt là cường độ tức thời và cường độ cực đại. Điện áp tức thời qua mạch được tính :

A. u Li . B. 2 2

0

1u I i

L . C.

2 200

0

Iu I i

U . D.

2 2

0u L I i .

Page 33: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 33 -

Câu 340 : Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được.Trong đó R và C xác định. Mạch điện

được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 sinwt. Với U không đổi và w cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa

hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?

A. L = R2 +

2 2

1

C w B. L = 2CR

2 +

2

1

Cw C. L = CR

2 +

2

1

2Cw D. L = CR

2 +

2

1

Cw

Câu 341 Trongmạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, khi cường độ dòng điện trong

mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

A. 0U 5

2 B. 0U 10

2 C. 0U 12

4 D. 0U 15

4

Câu 342: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A, khi vật đi qua vị trí cân

bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với

biên độ

A. 2A B. 2A C. 2

A D.

2

A

Câu 343 Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện

được trong khoảng thời gian 2

3

T là:

A. 3A

T. B.

3 3

2

A

T. C.

9

2

A

T D.

6A

T.

Câu 344 : Mạch điên gồm ba phần tử R1 L1 C1 có tần số góc cộng hưởng là ω1 và mạch điên gồm ba phần tử R2

L2 C2 có tần số góc cộng hưởng là ω2 ( với ω1≠ ω2) . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số góc cộng

hưởng của mạch là

A.2 2

1 1 2 2

1 2

L L

L L

B.

2 2

1 1 2 2

1 2

L L

C C

C.ω = ω1ω2 D. 1 2

Câu 345 : Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần

lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao

động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2T0 và 2 0

2T T

3 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ

số 1

2

q

q có giá trị là bao nhiêu?

A. 3

5 B.

5

3 C.

2

3 D.

1

3

Câu 346 : Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là

A. 0,5 B. 2 C. 2 D. 3

Câu 347 : Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây

trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :

A. 2I

f

B. 2I

f

C. 2

f

I

D. 2

f

I

Page 34: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 34 -

Câu 348 : Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ

2cos0

tIi , I0 > 0. Tính từ lúc )(0 st , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch

đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A.

02I. B. 0. C.

2

0

I. D.

02I .

Câu 349 .Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m. Tác dụng một ngoại lực

cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=2Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0

mà tăng tần số ngoại lực đến f2=6Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 :

A. A1=A2 B. A1>A2 C. A2>A1 D. chưa đủ điều kiện để kết luận

Câu 350 .Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường đọ điện trường E

, cảm ứng từ

B

và tốc độ truyền sóng v

của một sóng điện từ

Câu 351 Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ, gia

tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α. Chọn biểu thức đúng:

A. 2 2 2

0 vg

B. 2 2 2

0

gv C. 2 2 2

0

1v

g D. 2 2 2

0 g v

Câu 352: Khi sóng truyền đi trong một môi trường, năng lượng của sóng sẽ bị giảm đi nhanh nhất đối với:

A. Sóng âm và sóng trên mặt nước B. Sóng âm truyền trong không khí

C. Sóng trên dây thẳng D. Sóng trên mặt nước

Câu 353. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào thời gian:

A. Pha dao động. B. Thế năng ban đầu. C. Vận tốc D. Li độ.

Câu 354. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai:

A. Biên độ dao động của động năng và thế năng luôn bằng nhau.

B. Động năng và thế năng luôn biến đổi ngược pha.

C. Động năng và thế năng luôn biến đổi cùng tần số.

D. Động năng và thế năng luôn trái dấu.

Câu 355. Xét dao động của con lắc đơn, khi đi qua VTCB O dây treo bị vướng vào đinh ở phía dưới điểm treo

O. Lực căng của dây ngay sau khi bị vướng vào đinh so với trước đó thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên B. Không thay đổi C. Giảm đi D. Chưa xác định được.

Câu 356. Một con lắc đơn có chiều dài l thì chu kỳ dao động là T, cắt bỏ 1 phần chiều dài đi thì chu kỳ con lắc

đơn khi đó là 2

T. Phần chiều dài bị cắt bỏ là:

A. 3l/4 B. 2

l C.

21

l D. l/2

Câu 357. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=100g, và lò xo có độ cứng k=100N/m được cường bức

bởi một ngoại lực có biên độ F không đổi nhưng tần số thay đổi được. Với giá trị nào trong 2 giá trị

HzfHzf 8;4 21 thì biên độ dao động cưỡng bức có giá trị lớn hơn:

A. 2f B. 1f C. biên độ không đổi D. Chưa kết luận được.

Câu 358. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng:

v

B

E

v

B

E

v

B

E

v

B

E

A B C D

Page 35: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 35 -

A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB.

B. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi li độ của vật có giá trị lớn nhất.

C. Động năng vật đạt giá trị cực tiểu khi vât ở 2 biên.

D. Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vận tốc vật có độ lớn cực tiểu.

Câu 359. Hai con lắc đơn cùng chiều dài và khối lượng được đặt trong 1 điện trường đều hường thẳng đứng

xuống dưới. Ban đầu khi chưa tích điện thì chu kỳ dao động 2 con lắc là T. Tích điện cho chúng lần lượt với các

điện tích 21 ,qq thì chu kỳ dao động lần lượt là 7

5,5 21

TTTT . Tỉ số điện tích 21 / qq là:

A. 7 B. - 7 C. -1 D. 1

Câu 360. Chọn câu sai trong các phát biểu sau:

A. Khi vật ở vị trí biên hợp lục tác dụng vào vật bằng 0.

B. Khi vật đến VTCB vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.

C. Khi vật ở vị trí biên, li độ chất điểm so với vị trí cân bằng có độ lớn cực đại.

D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm bằng 0.

Câu 361. Một vật dao động điều hòa. Tỉ số tốc độ trung bình giữa quãng đường dài nhất với quãng đường ngắn

nhất cùng đi được trọng khoảng thời gian T/4 là:

A. 3 B. 12 C. 12 D. 16

Câu 362. Phát biểu nào sau đây về động năng trong dao động điều hòa là không đúng:

A. Động năng giảm khi độ lớn vận tốc giảm

B. Động năng tăng khi vật đi từ biên về VTCB.

C. Động năng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc.

D. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với vận tốc.

Câu 363. Trong một dao động điều hòa thì:

A. Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa cùng pha, cùng tần số.

B. Càng ra xa VTCB độ lớn gia tốc càng tăng.

C. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hồi phục.

D. Vận tốc tăng khi đi từ VTCB ra vị trí biên.

Câu 364. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m, vận tốc của vật tại vị trí mà

động năng bằng n thế năng là:

A. mn

nk

)1( B.

)1(

n

n C.

)1(

n

nA D.

mn

nk

)1(

Câu 365. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, khi vật đi qua VTCB thì:

A. Lực căng sợi dây có độ lớn cực đại, gia tốc vật bằng 0.

B. Lực căng sợi dây có độ lớn cực đại và gia tốc vật khác không.

C. Lực căng sợi dây có độ lớn cực tiểu, gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu.

D. Lực căng của sợi dây có độ lớn cực tiểu và gia tốc có độ lớn cực đại.

Câu 366: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ, tia tím là nt. Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím

từ nước ra không khí với góc tới i sao cho đt n

1isin

n

1 . Tia ló là:

A. tia đỏ B. tia tím C. cả tia tím và tia đỏ D. không có tia nào ló ra

Câu 367: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn là 0 . Kích thích để quả nặng

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Biên độ

dao động của vật bằng

A. 0

3

2 . B.

02 . C. 0

3

2 . D.

02 .

Câu 368: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

Page 36: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 36 -

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Câu 369: Trong mạch dao động LC điện áp biến thiên theo phương trình u= U0cos(t); cường độ dòng điện biến

thiên theo phương trình i=I0sin(t). Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức

A.2CU

W .2

B. 2LI

W .2

C. 2

oqW .

C D.

2 2Cu LiW .

2 2

Câu 370: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng

điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó

bắt được tính bằng công thức:

A. λ = 2c 00 Iq . B. λ = 2cq0/I0. C. λ = 2cI0/q0. D. λ = 2cq0I0.

Câu 371: Một vật dao động điều hoà, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Gọi Wt1 là thế năng khi vật ở vị trí có

li độ 2

Ax ; gọi Wt2 là thế năng khi vật có vận tốc là

2

Av

. Liên hệ giữa Wt1 và Wt2 là

A.Wt1 = Wt2 ; B. Wt1 =3Wt2; C. Wt2=3Wt1; D.Wt2 =4Wt1.

Câu 372: Năng lượng của một vật dao động điều hoà là W. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của nó

bằng

A. 4

3W B.

2

W C.

4

W D.

4

2W

Câu 373 : Chän ph¸t biÓu sai. A.Dao ®éng ®iÒu hßa cã thÓ ®­îc biÓu diÔn b»ng mét vect¬ kh«ng ®æi. B.Dao ®éng ®iÒu hßa cã thÓ ®­îc coi nh­ h×nh chiÕu cña mét chuyÓn ®éng trßn ®Òu xuèng mét ®­êng th¼ng n»m trong mÆt ph¼ng quü ®¹o. C.Dao ®éng ®iÒu hßa lµ dao ®éng ®­îc m« t¶ b»ng mét ®Þnh luËt d¹ng cosin (hoÆc sin) theo thêi gian, x =

Acos(t+), trong ®ã A, , lµ nh÷ng h»ng sè D. Khi mét vËt dao ®éng ®iÒu hßa th× vËt ®ã còng dao ®éng tuÇn hoµn.

Câu 374: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 0 os(120 )3

i I c t A

. Thời điểm thứ 2009

cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:

A. 12049

1440s B.

24097

1440s C.

24113

1440s D. Đáp án khác.

Câu 375: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng giao thoa hai sóng kết hợp cùng pha trên mặt nước là đúng?

A. Các vân cực tiểu thì không đối xứng nhau qua đường thẳng đi qua hai nguồn.

B. Những điểm cách đều hai nguồn thì thuộc một vân cực đại.

C. Các vân cực tiểu thì không đối xứng nhau qua đường trung trực của đoạn nỗi hai nguồn.

D. Những điểm thuộc vân cực đại thì cách đều hai nguồn.

Câu 376: Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hoà có chu kì phụ thuộc vào

A. trọng lượng của quả nặng.

B. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng.

C. khối lượng của quả nặng.

D. khối lượng riêng của quả nặng.

Câu 377: Với một sóng cơ trên mặt nước, một điểm đang dao động điều hòa đang ở vị trí đỉnh của sóng. Những

điểm dao động ngược pha với nó không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có điểm đang có vận tốc tức thời bằng 0. B. Có điểm đang có chiều đi lên.

Page 37: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 37 -

C. Có điểm đang có chiều đi xuống. D. Đang ở vị trí cân bằng.

Câu 378: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu

mỗi linh kiện đều bằng nhau. Kết luận nào sau đây sai?

A. Mạch có U = UR. B. Mạch có P = R

U 2

.

C. Mạch có LC

12 . D. Mạch có U = 2 RL.

Câu 379: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là sai?

A. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường khác nhau thì thác nhau.

B. Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt.

C. Tần số của một sóng điện từ là lớn nhất khi truyền trong chân không.

D. Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu.

Câu 380: Một con lắc đơn, quả cầu mang điện dương được đặt vào điện trường đều. Trong trường hợp nào sau

đây chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn lớn hơn chu kì dao động nhỏ của nó khi không có điện trường?

A. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng lên.

B. Điện trường có phương ngang, chiều từ phải sang trái.

C. Điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

D. Điện trường có phương ngang, chiều từ trái sang phải.

Câu 381: Đại lượng nào sau đây của chất phóng xạ không biến thiên cùng quy luật với đại lượng còn lại?

A. Số hạt nhân phóng xạ còn lại. B. Hằng số phóng xạ của lượng chất còn lại.

C. Số mol chất phóng xạ còn lại. D. Khối lượng của lượng chất còn lại.

Câu 382 : Một chất phóng xạ có khối lượng mo, chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 4T thì khối lượng bị phân rã là

A. 0

32

m. B. 015

16

m. C. 0

16

m. D. 031

32

m.

Câu 383. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0, vào một thời điểm vật chuyển động theo chiều

dương qua vị trí có thế năng bằng 2 lần động năng và có độ lớn vận tốc đang tăng. Li độ của vị trí đó là

A. 0

2

3 . B.

0

2

3 . C. 0

3

. D. 0

3

.

Câu 384. Một con đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Vào một thời điểm vật chuyển động theo chiều

dương qua vị trí có động năng bằng hai lần thế năng và có độ lớn của gia tốc giảm dần. Li độ của vị trí đó là

A. 0

3

B. 0

3

C. 0

2

D. 0

2

Câu 385. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=2=10m/s

2. Cho thang máy chuyển động

nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=2m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn

A. giảm 8,71% B. tăng 11,8% C. giảm 16,67%. D. tăng 25%

Câu 386. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật khối lượng m=10g tích điện q = 5C, lấy g=10m/s2. Chu kỳ

dao động nhỏ của con lắc đơn trên khi đặt nó trong điện trường đều có E hướng lên có E=2.103V/m là:

A. 2 11

11

s

B. 2 11 s C. 2 9

9

s

D. 2 9 s .

Câu 387: Trong mạch xoay chiều gồm điện trở R0, cuộn dây có độ cảm L,tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

Hệ số công suất của cuộn dây cosd = 0 khi :

A.LC2 = 1. B.P = Pmax. C. cuộn dây thuần cảm. D.U = UR.

Câu 388: Chọn câu trả lời đúng

A. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là tia .

B. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là tia .

C. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là tia .

Page 38: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 38 -

D. Cả ba tia , , có vận tốc như nhau.

Câu 389: Công thức xác định bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm, khe I âng khi đặt thí nghiệm trong chất lỏng

có chiết xuất n là

A. =ni

aD. B. =

a

niD. C. =

n

aiD. D. =

nD

ai.

Câu 390: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R, cảm kháng ZL mắc nối tiếp với tụ điện C. Biết điện áp ở

2 đầu cuộn dây vuông pha với điện áp ở 2 đầu mạch, thì R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức:

A.ZL.ZC = R2.

B.ZL.ZC = R2 - ZL

2 . C.ZL.ZC = R

2 + ZL

2 D.ZL.ZC = R .

Câu 391: Một dao động điều hoà có phương trình là x = Acos(5t +) cm. Kể từ lúc t = 0, lần thứ 9 mà động

năng bằng thế năng là vào thời điểm nào? Chọn đáp số đúng:

A.t = 20

17s. B.t =

20

57. C.t =

20

77s. D.Kết quả khác.

Câu 392: Một sóng cơ có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm

M đến điểm N cách nhau một đoạn 17λ/4. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, khi đó

tốc độ dao động của N bằng :

A.0 B.πfa C. 2 πfa D. 3 πfa

Câu 393: Một ống khí hiđrô được kích thích lên mức năng lượng N(n = 4), khi cho phát xạ nó phát ra bao nhiêu

vạch quang phổ? Trong đó có bao nhiêu vạch nhìn thấy?

A.6; 1. B.4; 1. C.6; 2. D.3; 1.

Câu 394: Hai nguồn âm O1,O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng

biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (tốc độ truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 1cm

ở trong khoảng giữa O1O2 là:

A.18. B.8. C.9. D.20.

Câu 395: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn mạch với 2

cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy

quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy

quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto của

máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là:

A.ZC = 100 2 Ω. B.ZC = 200 2 Ω.

C.ZC = 800 2 Ω .D.ZC = 50 2 Ω.

Câu 396: Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng : λ1 : λ2 : λ3 = 6 : 3 : 4 vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu

cực đại của các electron quang điện thoả mãn v1 : v2 : v3 = 1 : 3 : k. Giá trị của k là :

A.2 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 397: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được và một

tụ điện nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực

đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:

A.L = . B.L = 0 C.L = R/. D.L = 2R/.

Câu 398. Cho mạch điện như hình vẽ. Điều kiện để UAC=UAB+UBC là:

A. 1 2

1 2

C C

R RZ Z

B. R1R2=ZC1ZC2 C. 1 2

1 2

C C

R R D. R1C1=R2C2

Câu 399. Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu

mạch là UAB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với

dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 =

2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng

biểu thức:

Page 39: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 39 -

A. L = R1.R2

2f . B. L =

R21 + R

22

2f . C. L =

| |R1 – R2

2f . D. L =

R1 + R2

2f .

Câu 400 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong

khoảng thời gian 2T/3 tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật có thể thực hiện được là

A.T

A

2

9 B. A3).

2T

32(

C.

T

A

2

3).34( D.

T

A2

Câu 401: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một vật nặng có khối lượng m1. Con lắc dao động điều hòa với

chu kì T1. Thay vật m1 bằng vật có khối lượng m2 và gắn vào lò xo nói trên thì hệ dao động điều hòa với chu kì

T2. Nếu chỉ gắn vào lò xo ấy một vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì hệ dao động điều hòa với chu kì bằng

A. 2 2

1 2T T+ .

3 2 B.

2 2

1 22T + 3T . C. 2 2

1 23T + 2T . D. 2 2

1 2T T+ .

2 3

C©u 402 Công thoát êlectrôn của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại

đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 2

0 thì động năng ban đầu của cực đại của êlectrôn quang điện là:

A. A. B. 2A C. 2

A D.

4

A3

C©u 403 :Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(2πt - π/3 )cm. Từ thời điểm ban đầu t= 0, thời

điểm mà vật đạt tốc độ 6π 2 cm/s lần thứ nhất là

A. s24

1. B. s

12

1. C. s

6

1. D. s

8

1.

C©u 404 :Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện

trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một nữa trọng lực. Khi lực điện hướng lên chu kỳ dao động của con lắc

là T1 . Khi lực điện hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là

A. T2 = 2

1T. B. T2 = T1. 3 . C. T2 =

3

1T. D. T2 = T1 + 3 .

C©u 405 Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ

2cos0

tIi , I0 > 0. Tính từ lúc )(0 st , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của

dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A.

02I B.

02I C. 0. D.

2

0

I

C©u 406 : Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia

tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3.

C©u 407: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1

2 LCthì

A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

C. Dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C©u 408: Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dao động cùng tần số với li độ

A. Động năng, thế năng và lực kéo về. B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về.

Page 40: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 40 -

C. Vận tốc, gia tốc và động năng D. Vận tốc, động năng và thế năng

C©u 409: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có

A. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

B. chiều luôn ngược chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.

D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên.

C©u 410: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian

với cùng tần số.

B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.

C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch

pha nhau /2s.

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.

C©u 411: Trong hệ thống phát thanh, biến điệu sóng điện từ là

A. Biến đổi sóng âm thành sóng điện từ. B. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên

C. Trộn sóng âm và sóng điện từ tần số cao D. Tách sóng âm ra khỏi sóng điện từ có tần số cao

C©u 412: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm

A. có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.

B. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

C. có cùng tần số, phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.

D. có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.

C©u 413: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với tốc độ 0,4m/s trên phương Ox. Coi

biên độ sóng không thay đổi và có giá trị A = 1cm. Hai điểm P và Q trên phương truyền, cách nhau 15cm, sóng

truyền từ P đến Q. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là

A. 2 cm B. 0 C. 1cm D. - 1cm

C©u 414: Một sợi dây đàn hồi một đầu tự do, một đầu gắn với cần rung rung với tần số f thay đổi được. Người ta

tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ

số1

2

f

f bằng

A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.

C©u 415: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải

A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp

B. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

D. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

C©u 416: Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc

42cos.1,0

t ( rad ). Trong

khoảng thời gian 5,25s tính từ thời điểm con lắc bắt đầu dao động, có bao nhiêu lần con lắc có độ lớn vận tốc

bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó?

A. 22 lần. B. 21 lần. C. 20 lần. D. 11 lần.

C©u 417: Một sóng dừng trên dây với bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M1 và M2 ở về hai phía của

N và có VTCB cách N những đoạn lần lượt là 12/ và 3/ . Tỷ số li độ của M1 so với M2 là:

A. 3

1

2

1 u

u B. 1

2

1u

u C. 1

2

3u

u D.

3

1

2

1 u

u

C©u 418: Bạn đang đứng cách nguồn âm một khoảng d. Biết rằng đây là nguồn điểm, phát âm như nhau theo mọi

hướng. Nếu bạn đi 50m lại gần nguồn âm, cường độ âm tăng gấp đôi. Giá trị của d bằng:

A. m170 . B. m120 C. m70 D. m100

Page 41: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 41 -

C©u 419: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với tần số góc 10 rad/s . Biết rằng khi

động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,5m/s . Biên độ dao động của con lắc là

A. 5cm B. 5 2 cm C. 6cm D. 10 2 cm

C©u 420: Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chạy nhanh 90s. Hỏi chiều dài của con lắc phải được điều chỉnh như thế

nào đề đồng hồ chạy đúng ?

A. Giảm 0.10% B. Giảm 0,21% C. Tăng 0,21% D. Tăng 0,10%

C©u 421: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song gần nhau, gốc tọa độ O (trùng VTCB)

ngang nhau, cùng chiều dương Ox và cùng biên độ A, nhưng tần số dao động lần lượt là Hzf 25,11 và

.12/52 Hzf Tại thời điểm 0t hai vật cùng đi qua gốc O theo chiều âm. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao

nhiêu, hai vật lại ngang nhau?

A. .3,0 s

B. .6,0 s

C. .4,0 s

D. .5,0 s

C©u 422: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức

A. Là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.

B. Là dao động điều hoà.

C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian.

C©u 423: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ:

A. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi lần lượt đi qua các môi trường khí, lỏng, rắn

B. Sóng ngang truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí

C. Sóng dọc truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí

D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động

C©u 424: Một dây đàn có chiều dài 70cm, khi gảy phát ra âm cơ bản có tần số f. Người chơi đàn bấm phím cho

dây ngắn lại để phát ra âm có hoạ âm bậc 3 có tần số bằng 3,5f. Chiều dài dây còn lại là

A. 60cm. B. 30cm C. 20cm D. 10cm

C©u 425: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước, trên cùng một đường thẳng qua nguồn O có hai điểm M, N cách

nhau một khoảng 2/ và đối xứng nhau qua nguồn. Dao động của sóng tại hai điểm đó có đặc điểm

A. lệch pha 3/2 B. vuông pha C. cùng pha D. ngược pha

C©u 426: Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng,

T là chu kỳ của sóng. Nếu ` d nvT (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó:

A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định

được.

C©u 427: Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, được duy trì điện áp uAB = U0cost (V). Thay đổi R,

khi điện trở có giá trị R = 24Ω thì công suất đạt giá trị cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 18Ω thì mạch tiêu

thụ công suất bằng bao nhiêu ?

A. 288 W B. 168W C. 248 W D. 144 W

C©u 428: Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu cùng bán kính R = 10 (cm), chiết suất của thấu kính đối với tia tím

và tia đỏ lần lượt là 1,69 và 1,6. Đặt một màn ảnh M vuông góc với thấu kính tại Fđ. Biết thấu kính có rìa là

đường tròn đường kính d = 5 (cm). Kết luận nào sau đây là đúng.

A. Vệt sáng trên màn có tâm màu đỏ, mép màu tím, có độ rộng 0,76(cm)

B. Là một vệt sáng trắng, có độ rộng 0,67(cm)

C. Vệt sáng trên màn có tâm màu tim, mép màu đỏ, có độ rộng 0,76(cm)

D. Là một giải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím có độ rộng 0.67(cm)

C©u 429: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể nghiên cứu được thành phần hóa học của nguồn phát ra nó.

Page 42: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 42 -

B. Nghiên cứu quang phổ vạch ta có thể biết được thành phần các nguyên tố hóa học có mặt trong nguồn phát

ra nó.

C. Các vật rắn, lỏng, khí (có tỉ khối lớn) khi bị nung nóng ở nhiệt độ cao đều có thể phát ra quang phổ liên

tục.

D. Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời thu được trên bề mặt Trái Đất là quang phổ hấp thụ do chúng phải

xuyên qua tầng khí quyển của Trái Đất.

C©u 430: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

A. Làm ion hóa không khí. B. Tác dụng nhiệt mạnh.

C. Tác dụng lên kính ảnh. D. Phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

C©u 431: Loa của một máy thu thanh có công suất P, tại điểm M cách máy 4 m mức cường độ âm là 100 dB. Để

mức cường độ âm chỉ còn 70 dB. Công suất của loa phải thay đổi như thế nào.

A. phải giảm nhỏ công suất của loa 1000 lần B. phải giảm nhỏ công suất của loa 10000ần

C. phải tăng công suất của loa 100 lần D. phải giảm nhỏ công suất củ

C©u 432: Một con lắc lò xo gồm một lò xo gắn với vật có khối lượng m, dao động điều hòa theo phương thẳng

đứng. Tìm nhận xét đúng

A. Lực đàn hồi tác dụng vào vật đạt cực tiểu khi vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo

B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật đạt cực tiểu khi vật ở vị trí cân bằng

C. Lực gây ra dao động điều hòa của vật là lực đàn hồi của lò xo.

D. Lực đàn hồi tác dụng vào vật đạt cực đại khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo.

C©u 433: Một chất điểm đao động điều hòa với phương trình: x = Acos( t+ )cm. Tìm nhận xét sai

A. đồ thị biểu diễn li độ theo gia tốc là đường thẳng

B. đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian là đường hình sin

C. đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là đường hình sin

D. đồ thị biểu diễn vận tốc theo li độ là đường elip

C©u 434: Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0. Khi năng lượng điện trường tập

trung ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường của dòng điện qua cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa

hai bản tụ điện bằng:

A. 0

1

Q n

C n B. 0 1Q n

C n

C. 0 ( )

1

Q n

C n D. 0 1

( )Q n

C n

C©u 435: Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao

động điều hòa với biên độ A Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc

của vật được tính bằng biểu thức

A. v = Am

k

2. B. v = A

m

k

4

3. C. v = A

m

k

8. D. v = A

m

k

4.

C©u 436. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y vÒ ®éng c¬ kh«ng ®ång bé lµ ®óng.

A. Tõ tr­êng quay, chØ cã thÓ ®­îc t¹o ra b»ng dßng ®iÖn 3 pha.

B. Tõ tr­êng quay trong ®éng c¬ kh«ng ®ång bé lu«n thay ®æi c¶ vÒ h­íng vµ ®é lín.

C. Tèc ®é gãc cña R«to trong ®éng c¬ kh«ng ®ång bé lu«n b»ng tèc ®é gãc cña tõ tr­êng quay.

D. Tèc ®é gãc cña R«to trong ®éng c¬ kh«ng ®ång bé phô thuéc tèc ®é gãc cña tõ tr­êng quay vµ

momen c¶n.

C©u 437. §Ó tÝnh chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo dao ®éng theo ph­¬ng th¼ng ®øng, cã thÓ dïng

c«ng thøc nµo sau ®©y (0l lµ ®é biÕn d¹ng cña lß xo khi m c©n b»ng).

A. 0

2l

gT

B.

k

mT 2 C.

g

lT 02

D. B vµ

C.

Page 43: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 43 -

C©u 438: Trong mét m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu 3 pha, khi suÊt ®iÖn ®éng ë mét pha ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i e1 = E0 th× c¸c suÊt ®iÖn ®éng ë c¸c pha kia ®¹t c¸c gi¸ trÞ

A.

2

2

03

02

Ee

Ee

B.

2

3

2

3

03

02

Ee

Ee

C.

2

2

03

02

Ee

Ee

D.

2

2

03

02

Ee

Ee

C©u 439: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của các hạt nhân nguyên tử 56 4 235

26 2 92Fe, He, U . Cho khối

lượng các hạt nhân: mFe = 55,9349u; mα = 4,0026u; mU = 235,0439u; mn = 1,0087u;

pm = 1,0073u .

A. 235 4 56

92 2 26U, He, Fe B. 235 56 4

92 26 2U, Fe, He C. 56 4 235

26 2 92Fe, He, U D. 4 235 56

2 92 26He, U, Fe

C©u 440: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì

sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ :

A. Vuông pha B. Ngược pha C. Cùng pha D. Lệch pha góc 4

C©u 441: Cho một mạch dao động LC có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm khi cường độ

dòng điện trong mạch là i, điện áp giữa hai bản tụ là u thì:

A. 2 2 2

0U u LCi B. 2 2 2

0

1U u i

LC C. 2 2 2

0

LU u i

C D. 2 2 2

0

CU u i

L

C©u 442 Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại

này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì

A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.

B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.

C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.

D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.

C©u 443 Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là A và B. Số hạt nhân ban đầu trong

hai khối chất lần lượt là NA và NB. Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là

A.

A

B

BA

BA

N

Nn1

B.

A

B

BA N

Nn1

1

C.

A

B

AB N

Nn1

1

D.

A

B

BA

BA

N

Nn1

C©u 444 Lần lượt chiếu vào catốt của tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị

A. f

c0 B.

f

c

2

30 C.

f

c

4

30 D.

f

c

3

40

C©u 445: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra

A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.

B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.

C. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.

D. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.

C©u 446: Năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định: )(6,13

2eV

nEn ( n = 1, 2, 3 ...). Khi cung cấp cho

nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản các phôtôn có năng lượng 10,5 eV và 12,75 eV thì

A. nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển đến quỹ đạo L.

B. nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển đến quỹ đạo M.

C. nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 10,5 eV và chuyển đến quỹ đạo M.

Page 44: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 44 -

D. nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng 12,75 eV và chuyển đến quỹ đạo N.

C©u 447 : Khi nói về hoạt động của mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điện tích ở một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha

nhau /2.

B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian cùng pha

nhau .

C. Năng lượng điện từ của mạch là năng lượng điện trường trong tụ điện.

D. Năng lượng điện từ của mạch là năng lượng từ trường trong cuộn cảm.

C©u 448: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi u và i lần lượt là hiệu điện thế giữa

hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t; U0 và I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai

đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là

A. i2 = ).( 22

0 uUL

C B. i

2 = ).( 22

0 uUC

L C. i

2 = ).( 22

0 uULC D. u2 = ).( 22

0 iILC

C©u 449: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không

C©u 450: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại và cường độ

dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ

lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

A. U0/2. B. 3 U0/4. C. 3U0/4. D. 3 U0/2

C©u 451: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng?

A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.

B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm chuyển hóa lẫn nhau.

C. Cứ sau những khoảng thời gian bằng 1/4 chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

lại bằng nhau.

D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.

C©u 452: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện

cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n thì điện tích một bản của tụ có độ lớn

A. q = n

n 12 q0. B. q =

n

n 12 2 q0. C. q =

n

n

2

12 q0. D. q =

n

n

2

12 2 q0.

C©u 453: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0. Khi dòng điện

có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q, tần số góc dao động riêng của mạch là

A. = 22

0 qq

i

. B.

22

0

2

qq

i

. C. =

i

qq

2

22

0 . D. = i

qq 22

0 .

C©u 454 :Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào

một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn (hình vẽ 1). g là gia tốc rơi tự.

Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật.

Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là

A. 2

g và

2

g. B. g và

2

g. C.

2

g và g. D. g và g.

C©u 455: Xem khối lượng của prôton và nơtron xấp xỉ bằng nhau,

bất đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. m > mT > mD. B. m > mD > mT. C. mT > mD > m. D. mT > m > mD.

B

A

Hình vẽ

1

Page 45: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 45 -

C©u 456 :Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì

A. ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.

B. không quan sát được vân giao thoa, vì đây không phải là hai nguồn sáng kết hợp.

C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc

D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.

C©u 457: Cho hai chùm sáng đơn sắc có cường độ, bước sóng theo thứ tự là J1, 1

và J2, 2 lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện

0. Ta được đường đặc trưng Vôn-Ampe như hình vẽ .

Trong nhứng kết luận sau, kết luận nào đúng ?

A. 1 < 2 < 0. B. J1 < J2.

C. 2 < 1 = 0. D. 2 < 1 < 0.

C©u 458: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có

bước sóng 1= 0/3.và 2= 0/9; 0 là giới hạn quang điện của kim loại làm

catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm tương ứng với các bước 1 và 2 là:

A. U1/U2 =2. B. U1/U2= 1/4. C. U1/U2=4. D. U1/U2=1/2.

C©u 459: Trong một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu điện thế ở hai đầu hộp

kín sớm pha /3 so với cường độ dòng điện. Trong hộp kín chứa

A. R,C với ZC < R B. R,C với ZC > R C. R,L với ZL < R D. R,L với ZL >R

C©u 460: Hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện không phụ thuộc vào

A. Bản chất của kim loại làm catốt.

B. Cả cường độ và bước sóng của chùm sáng kích thích.

C. Tần số của phôtôn tới.

D. Cường độ của chùm sáng kích thích.

C©u 461. Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại U0 công suất tiêu thụ

trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị U0 thì công suất tiêu thụ trên R

A. P B. 2P C. 2 P D. 4P

C©u 462 Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn đo hiệu

điện thế ở hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện, hai đầu cả mạch thì thấy vôn kế chỉ cùng một giá trị. Hệ số công

suất cos của mạch là

A. 4

1 B.

2

1 C.

2

2 D.

2

3

C©u 463 :Chiếu lần lượt hai bức xạ 1 = 0,555m và 2 = 0,377m vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy

xảy ra hiện tượng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau. Hiệu

điện thế hãm đối với bức xạ 2 là

A. - 1,340V B. - 0,352V C. - 3,520V D. - 1,410V

C©u 464: Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết

khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí vân tối

thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là:

A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ. C. 3 bức xạ.D. không có bức xạ nào

C©u 465: Mạch dao động có L = 1,5mH và tụ xoay có điện dung biến thiên từ 50pF đến 450pF khi 2 bản tụ xoay

từ 00 đến 180

0. Để mạch thu được sóng có bước sóng 1200m phải đặt góc lệch giữa 2 bản tụ xoay là:

A. 880 B. 99

0 C.108

0 D.121

0

C©u 466:Một chất điểm M dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O,

trên quỹ đạo CD như hình vẽ M đi từ O đến D hết 0,5s.

Tìm thời gian M đi từ O tới I, với I là trung điểm của OD.

A.tOI = 1/12 s. B.tOI = 1/3 s. C.tOI = 2/3 s. D.tOI = 1/6 s.

2,J2

1,J1

UA

K

I

O Uh

x O I D C

Page 46: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 46 -

C©u 467: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện

tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải

A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch.

C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện

C©u 468: Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc

đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị

A. f

c0 B.

f

c

2

30 C. 0

3

4

c

f D. 0

4

3

c

f

C©u 469: Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm Catốt có bước sóng giới hạn là O.

Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng 1 < 2 < 3 < O đo được hiệu điện thế hãm tương ứng là Uh1, Uh2 và

Uh3 . Nếu chiếu đồng thời cả ba bức xạ nói trên thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện là:

A. Uh2 B. Uh3 C. Uh1 + Uh2 + Uh3 D. Uh1

C©u 470: Moät hoäp kín X chæ coù 2 trong 3 linh kieän R, L, C maéc noái tieáp. Bieát hieäu ñieän theá hai ñaàu hoäp X vaø

cöôøng ñoä doøng ñieän qua hoäp coù daïng: (dây cảm thuần) u = UOcos( t -

4

) (V) vaø i = IOcos( t -

2

)A

A. Hoäp X chöùa L vaø C B. Hoäp X chöùa R vaø C C. Hoäp X chöùa R vaø L

D. Khoâng ñuû döõ kieän xaùc ñònh ñöôïc caùc phaàn töû chöùa trong hoäp X C©u 471: Hai con l¾c ®¬n, dao ®éng ®iÒu hßa t¹i cïng mét n¬i trªn Tr¸i §Êt, cã n¨ng l­îng nh­ nhau. Qu¶ nÆng cña chóng cã cïng khèi l­îng. ChiÒu dµi d©y treo con l¾c thø nhÊt dµi gÊp ®«i chiÒu dµi d©y treo con l¾c thø hai ( l1 = 2l2). Quan hÖ vÒ biªn ®é gãc cña hai con l¾c lµ

A. 1 = 2 2 . B. 1 = 12

2. C. 1 = 2

1 2 . D. 1 = 22

C©u 472: Ở vị trí nào thì động năng của con lắc lò xo có giá trị gấp n lần thế năng của nó

A. A

x =n

B. A

x =n 1

C. A

x =n 1

D. A

x =n 1

C©u 473. Nguyên tử từ trạng thái ứng với năng lượng E1 chuyển về trạng thái cơ bản ứng với năng lượng E0. Tần

số của phô tôn phát ra được xác định theo công thức:

A. .01

h

EE B. .

01 EE

h

C. .10

h

EE D. .01

h

EE

C©u 474:Trong thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng cña Y©ng cã kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe lµ a=1mm, kho¶ng c¸ch tõ

hai khe ®Õn mµn lµ D =2m. ChiÕu ®ång thêi hai bøc x¹ ®¬n s¾c cã b­íc sãng 1 0,5 m vµ

2 0,6 m vµo hai

khe. C«ng thøc x¸c ®Þnh nh÷ng ®iÓm cã cïng mµu víi v©n s¸ng trung t©m lµ( K lµ sè nguyªn):

A: X= 6.k (mm) B: X= 5.k(mm) C: X= 3.k (mm) D: X= 4,5.k(mm)

C©u 475: Điểm tương tự giữa sóng âm và sóng ánh sáng là:

A. Cả hai đều là sóng điện từ; B. Cả hai đều luôn là sóng ngang;

C. Cả hai đều truyền được trong chân không; D. Cả hai đều là quá trình truyền năng lượng;

C©u 476: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn dây thuần cảm L và một

tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện một góc 02

. Kết luận

nào sau đây đúng?

A. L CZ Z R B.

L CZ Z R

C. 2 2 2 2

L CR Z R Z D. 2 2 2 2

L CR Z R Z

C©u 477: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được.Trong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới

hiệu điện thế u = U 2 sinwt. Với U không đổi và w cho trướC. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực

đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?

Page 47: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 47 -

A. L = R2 +

Cω21

B. L = 2CR2 +

Cω21

C. L = CR2 +

Cω21

2

D. L = CR2 +

Cω21

C©u 478: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không

phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụđiện.

D. tụđiện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

C©u 479: Do hiện tượng tán sắc ánh sáng nên đối với một thấu kính thuỷ tinh

A. Tiêu điểm ứng với áng sáng màu đỏ luôn ở xa thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng màu tím

B. Tiêu điểm ứng với áng sáng màu đỏ luôn ở gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng màu tím

C. Tiêu điểm của thấu kính phân kì ứng với áng sáng màu đỏ luôn ở gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh

sáng màu tím

D. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ ứng với áng sáng màu đỏ luôn ở gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh

sáng màu tím

Câu 480 :Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng dòng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì phát biểu nào sau

đây không đúng?

A. Điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với cường độ dòng điện.

B. Điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm vuông pha với cường độ dòng điện.

C. Điện áp hai đầu điện trở thuần vuông pha với cường độ dòng điện.

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch điện cùng pha với cường độ dòng điện.

Câu 482: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn

ổn định và có biểu thức u = U0cos t (V). Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos . Thay đổi

R và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó:

A. P = 2

L C

U

2 Z Z, cos = 1. B. P =

2U

2R, cos =

2

2.

C. P = 2

L C

U

Z Z, cos =

2

2. D. P =

2U

R, cos = 1.

Câu 483: Trong đoạn mạch có 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào X nhanh pha

/2 so với hiệu điện thế xoay chiều đặt vào phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Xác định các phần

tử X và Y.

A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm. B. Y là tụ điện, X là điện trở.

C. X là điện trở, Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần r 0.D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm.

Câu 484: Một chùm tia sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính thủy tinh có hai mặt lồi giống

nhau bán kính R = 10,5cm, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím là nđ = 1,5 và nt = 1,525 thì khoảng cách từ

tiêu điểm màu đỏ và tiêu điểm màu tím là:

A. 0,5cm B. 1cm C. 1,25cm D. 1,5cm

Câu 485: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Tia không do hạt nhân phát ra vì nó là êlectron

B.Tia lệch về phía bản dương của tụ điện

C.Tia gồm những hạt nhân của nguyên tử He

D.Tia gồm các êlectron dương hay các pôzitrôn

Câu 486: Trong thí nghiệm giao thoa, nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ

thay đổi như thế nào?

A.không còn các vân giao thoa nữa

B.vân nằm chính giữa trường giao thoa

C.xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn

Page 48: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 48 -

D.xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn

Câu 487 :Vạch quang phổ về thực chất là

A. những vạch sáng, tối trên các quang phổ.

B. bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp.

C. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm sáng đơn sắc.

D. thành phần cấu tạo của mọi quang phổ.

Câu 488 : Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.Biết hiệu điện

thế uAE và uEB lệch pha nhau 900.

Tìm mối liên hệ giữa R,r,L,.C.

A. R = C.r.L B. r =C. R..L

C. L = C.R.r D. C = L.R.r

A B C r

R,L E

Câu 489 : Phát biểu nào sau đây sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?

A. Chuyển động của vật là dao động điều hòa.

B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.

C. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.

D. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều

Câu 490: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 491: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:

B. Biên độ dao động giảm dần. B. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm

C. Cơ năng dao động giảm dần. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

Câu 492: Tiến hành thí nghiệm giao thoa bằng ánh sáng đơn sắc với hai khe Y-âng đặt trong chân không. Hai

điểm M và N nằm đối xứng với nhau qua vân sáng trung tâm. Ban đầu tại điểm M có vân sáng bậc 10. Tiến hành

đặt hệ giao thoa vào môi trường có chiết suất n = 1,33 thì số vân sáng và vân tối quan sát được trong

đoạn MN là:

A. 27 và 26. B. 26 và 27. C. 27 và 28. D. 28 và 29

Câu 493: Biết chiết suất của một thấu kính mỏng đối với ánh sáng màu đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng màu tím là

1,6. Tỉ số giữa tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng màu đỏ và đối với ánh sáng màu tím bằng:

A. 1,45. B. 0,68. C. 0,83. D. 1,2.

Câu 494: Chiết suất của nước đối với các tia đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím được sắp xếp theo thứ

tự giảm dần là:

A. lục, lam, đỏ, tím. B. tím, lam, lục, đỏ. C. tím, lục, lam, đỏ. D. đỏ, lục, lam, tím.

Câu 495: Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm đối với dòng điện không đổi

(dòng điện có cường độ và chiều không đổi)lần lượt bằng:

A. Bằng không, bằng không B. Vô cùng lớn, bằng không.

C. Bằng không, vô cùng lớn. D. Vô cùng lớn, vô cùng lớn.

Câu 496: Phương trình dao động của một chất điểm là )(2cos4 cmtx , thời gian t tính bằng s. Số lần vật đi

qua tọa độ x = +2cm trong khoảng thời gian 6,5s kể từ khi t=0 là :

A. 12 lần. B. 13 lần. C. 7 lần. D. 14 lần.

Câu 497: Hai nguån sãng kÕt hîp S1,S2 c¸ch nhau 13 cm dao ®éng víi cïng ph­¬ng tr×nh u = A cos( 100 t), tèc

®é truyÒn sãng trªn mÆt chÊt láng lµ 1 m/s. Gi÷a S1S2 cã bao nhiªu ®­êng hypebol t¹i ®ã chÊt láng dao ®éng m¹nh nhÊt

A. 10 B. 12 C. 16 D. 14

Page 49: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 49 -

Câu 498: Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , có tốc độ góc ω, khi qua vÞ trÝ li độ x1 vËt cã vận tốc

v1 tho¶ mãn

A. v12 = v

2max +

2

2x

21. B. v1

2 = v

2max -

2

2x

21. C. v1

2 = v

2max - ω

2x

21. D. v1

2 = v

2max +ω

2x

21.

Câu 499: Trong ®o¹n m¹ch RLC m¾c nèi tiÕp ( cuén d©y thuÇn c¶m) khi dßng ®iÖn ®ang nhanh pha h¬n hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch nÕu t¨ng dÇn tÇn sè cña dßng ®iÖn th× kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng:

A. §é lÖch pha gi÷a dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu tô t¨ng dÇn. B. §é lÖch pha gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch vµ dßng ®iÖn gi¶m dÇn ®Õn kh«ng råi t¨ng dÇn. C. §é lÖch pha gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu tô va hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch gi¶m dÇn. D. §é lÖch pha gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch vµ hai ®Çu cuén d©y t¨ng dÇn

Câu 500: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = -2

0

n

E(trong đó n là số nguyên dương, E0

là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử

hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng 0 . Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhÊt thì bước sóng của

bức xạ được phát ra sẽ là

A. 0

1

15. B.

0

5

7. C. .0 D.

0

5

27.

Câu 501: Trong m¹ch ®iÖn xoay chiÒu gåm phÇn tö X nèi tiÕp víi phÇn tö Y. BiÕt r»ng X, Y chøa mét trong ba

phÇn tö (®iÖn trë thuÇn, tô ®iÖn, cuén d©y).§Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiÖu ®iÖn thÕ u=U 2 cos 100 t (V)

th× hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông trªn hai phÇn tö X, Y ®o ®­îc lÇn l­ît lµ UX = 3

2

U vµ

2Y

UU . X vµ Y lµ:

A. Cuén d©y vµ ®iÖn trë B. Cuén d©y vµ tô ®iÖn. C. Tô ®iÖn vµ ®iÖn trë. D. Mét trong hai phÇn tö lµ cuén d©y hoÆc tô ®iÖn phÇn tö cßn l¹i lµ ®iÖn trë.

Câu 502. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay

đổi theo thời gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần B. biên độ; tần số; gia tốc

C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần D. động năng; tần số; lực.

Câu 503. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ

A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất

B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí

C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp.

D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.

Câu 504: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y- âng, khoảng cách hai khe S1S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến

màn là D. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4 m và 2 = 0,6 m. Ở điểm M có vân

sáng cùng màu với vân sáng trung tâm nếu nó có toạ độ:

A. xM = a

D16. B. xM =

a

D25. C. xM = 26 D

a

. D. xM =

a

D14.

Câu 505. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo

một đoạn l1=0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2 = 1,25m thì

chu kì dao động bây giò là T2= 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là

A. sTml 33;3 B. sTml 32;4 C. sTml 33;4 D. sTml 32;3

Câu 506: Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một

lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi

lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó

A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu.

B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu.

C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu.

Page 50: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 50 -

D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính.

Câu 507:Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos t(V) thì cường độ dòng điện qua

mạch có biểu thức i = I0cos( t - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là:

A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC.

B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL = ZC.

C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL.

D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = ZC.

Câu 508: Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) thì tại

điểm B cách N 20m mức cường độ âm là

A. L0 – 4(dB). B. 0L

4(dB). C. 0L

2(dB). D. L0 – 6(dB).

Câu 509: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình x

u A cos 2 (ft )

trong đó x, y được đo bằng cm, và t đo

bằng s. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần tốc độ truyền sóng nếu

A. A / 4. B. A. C. A / 2. D. 2 A.

Câu 510. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta phát ra có thể cùng

A. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc.

Câu 511: Cho các phản ứng sau:

+ 14

7 N 1

1H + X (1) +

27

13 Al 1

0 n + 30

15 P (2)

2

1H +

3

1 H

4

2He +

1

0 n (3) 1

0 n + 235

92 U X + X’ + k1

0 n (4)

Hỏi cặp phản ứng nào sau đây là cơ sở của nguồn năng lượng hạt nhân

A.(1) và (2) B.(2) và (3) C.(3) và (4) D.(1) và (3)

CÁC CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ CỰC TRỊ

1. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện

thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức

A. CoC ZIU .max . B. UUC max . C. R

ZUU C

C

.max . D.

R

ZRUU

L

C

22

max

.

2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu

điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức

A. UUC max . B. 22

max

.

L

C

ZR

RUU

C.

2

22

maxR

ZRUU C

C

. D.

R

ZRUU

L

C

22

max

.

3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, không đổi. Thay đổi R đến khi oRR thì công

suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức

A. 2

2

max

oR

UP . B. oo RIP .2

max . C. oR

UP

2

max . D. oR

UP

2

2

max .

4. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi đến khi = o thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. CL

o

1 . B.

2

1

LCo . C. LCo . D.

LCo

1 .

5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. L

Lo

Z

ZRC

22 . B.

2

1

LCo

. C.

LCo

1 . D.

LCo 2

1

.

Page 51: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 51 -

7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu

điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức

A. RIU oR .max . B. C

RZ

RUU

.max . C.

CL

RZZ

RUU

.max . D. UUR max

.

8. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện

thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức

A. UUL max . B. R

ZRUU

C

L

22

max

. C.

22max

.

C

L

ZR

RUU

. D.

2

22

maxR

ZRUU C

L

.

9. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện

thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. C

Co

Z

ZRL

2

22

. B.

C

Co

Z

ZRL

22 . C.

CLo 2

1

. D.

C

Co

Z

ZRL

22 .

10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. 22

L

Lo

ZR

ZC

. B.

L

Lo

Z

ZRC

22 . C.

LCo 2

1

. D.

22

L

Lo

ZR

ZC

.

11. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - /2)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng

điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là

A. u1 = 140cos(100t)V B. u1 = 140 2 cos(100t - /4)V

C. u1 = 140cos(100t - /4)V D. u1 = 140 2 cos(100t + /4)V

12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50, L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay

chiều u = 200cos(100t + /2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và điện dung C

bằng bao nhiêu?

A. Pmax = 400W và C = 10-3

(F) B. Pmax = 400W và C = 100μF)

C. Pmax = 800W và C = 10-4

(F) D. Pmax = 80W và C = 10μF)

13. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi đến khi = o thì công

suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức

A. R

UP

2

max . B. RIP o .2

max . C. 2

2

maxR

UP . D.

R

UP

2

2

max .

14. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50, L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ

dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?

A. I = 0,4 10 A và UR = 20 10 V B. I = 4A và UR = 200V

C. I = 2 2 A và UR = 100 2 V D. I = 0,8 5 A và UR = 40 5 V

15. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là

A. uL = 80 2 cos(100t + )V B. uL = 160cos(100t + )V

C. uL = 80 2 cos(100t + /2)V D. uL = 160cos(100t + /2)V

16. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu

điện thế u = Uocos(2ft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm.

Page 52: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 52 -

B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi.

C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại.

D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi.

17. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu

điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức

A. R

ZRUU

C

L

22

max

. B. UUL max . C. LoL ZIU .max . D.

R

ZUU L

L

.max .

18. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. L

Co 2

1

. B.

2

1

LCo

. C.

2

LCo . D.

LCo

1 .

19. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện

thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. C

RCLo 2

222 1

. B.

CLo 2

1

. C.

C

CRLo 2

222

. D.

C

Co

Z

ZRL

22 .

20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. 222 LR

LCo

. B.

L

Lo

Z

ZRC

22 . C.

L

Lo

Z

ZRC

22 . D.

LCo 2

1

.

21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu

điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức

A. L

RZ

RUU

.max . B. UUR max . C. RIU oR .max . D.

CL

RZZ

RUU

.max .

22. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức

hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

A. uR = 60 2 cos(100t + /2)V B. uR = 120cos(100t)V

C. uR = 120cos(100t + /2)V D. uR = 60 2 cos(100t)V

24. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì công

suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức

A. R

UP

2

max . B. R

UP

2

2

max . C. RIP o .2

max . D. 2

2

maxR

UP .

25. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị

cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là

A. uC = 80 2 cos(100t + )V B. uC = 160cos(100t - /2)V

C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t - /2)V

26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. C

Lo

1 . B.

C

Co

Z

ZRL

22 . C.

CLo 2

1

. D.

2

1

CLo

.

27. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi đến khi = o thì hiệu

điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức

Page 53: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 53 -

A. RIU oR .max . B. RIU oR .maxmax . C. UUR max. D.

CL

RZZ

RUU

.max .

28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, không đổi. Thay đổi R đến khi R = Ro thì công

suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. LCo ZZR . N B. CLo ZZR . C. 2LCo ZZR . D. CLo ZZR .

29. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. C

Lo 2

1

. B.

2

1

CLo

. C.

C

Co

Z

ZRL

22 . D.

CLo

1 .

30. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì công

suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức

A. R

UP

2

max . B. R

UP

2

2

max . C. RIP o .2

max . D. 2

2

maxR

UP .

31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/H, C = 50/μF và R = 100. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2ft + /2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu

dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng

A. uR = 220cos(2fot - /4)V B. uR = 220cos(2fot + /4)V

C. uR = 220cos(2fot + /2)V D. uR = 220cos(2fot + 3/4)V

32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. Ro = 100Ω B. Ro = 80 C. Ro = 40Ω D. Ro = 120Ω

33. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị

cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là

A. uC = 160cos(100t - /2)V B. uC = 80 2 cos(100t + )V

C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t - /2)V

34. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là

A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W

35. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu

điện thế xoay chiều u = 130cos(2ft + /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai

đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc

A. = 90o B. = 60

o C. = 120

o D. = 150

o

36. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó

A. Pmax = 144W B. Pmax = 280W C. Pmax = 180W D. Pmax = 288W

37. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30 và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. Ro = 10Ω B. Ro = 30Ω C. Ro = 50Ω D. Ro = 40Ω

Page 54: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 54 -

38. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/2H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế

xoay chiều u = 100cos(2ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là

A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100(Hz) D. f = 50(Hz)

39. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản

tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một

góc

A. = 90o B. = 0

o C. = 45

o D. = 135

o

40. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản

tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc

A. = 135o B. = 90

o C. = 45

o D. = 0

o

41. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện

một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện

thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là

A. UL = 240V và UC = 120V B. UL = 120 2 V và UC = 60 2 V

C. UL = 480V và UC = 240V D. UL = 240 2 V và UC = 120 2 V

42. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20 và cảm kháng ZL = 20 nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay

đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 40cos(ωt)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản

tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc

A. = 90o B. = 45

o C. = 135

o D. = 180

o

43. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30 và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại P = Po. Khi đó

A. Po = 80W B. Po = 160W C. Po = 40W D. Po = 120W

44. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây Pd là

A. Pd = 28,8W B. Pd = 57,6W C. Pd = 36W D. Pd = 0W

46. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 50μF và R = 50. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu

điện thế xoay chiều u = 220cos(2ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực

đại Pmax. Khi đó

A. Pmax = 480W B. Pmax = 484W C. Pmax = 968W D. Pmax 117W

47. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện

một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện

thế hiệu dụng giữa hai đầu R là

A. UR = 120 2 V B. UR = 120V C. UR = 60 2 V D. UR = 240V

48. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100t + /2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20 đến 60, thì công suất tiêu thụ trên

mạch

A. không thay đổi khi cảm kháng tăng. B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng.

C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu.

Page 55: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 55 -

49. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30, ZL = 40, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện

một hiệu điện thế u = 120cos(100t - /4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax

bằng

A. UCmax = 100 2 V B. UCmax = 36 2 V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V

50. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế

xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và độ tự cảm L

bằng bao nhiêu?

A. Pmax = 80W và L = 1H B. Pmax = 400W và L = 1H

C. Pmax = 800W và L = 1/H D. Pmax = 400W và L = 1/H

51. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 40 và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 10 cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa

hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là

A. P = 250W B. P = 5000W C. P = 1250W D. P = 1000W

52. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức

hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

A. uR = 60 2 cos(100t + /2)V. B. uR = 120cos(100t)V

C. uR = 60 2 cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t + /2)V

53. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện

một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. Ro = 120Ω B. Ro = 60Ω C. Ro = 60 5 Ω D. Ro = 30Ω

54. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là

A. uL = 160cos(100t + /2)V B. uL = 80 2 cos(100t + )V

C. uL = 160cos(100t + )V D. uL = 80 2 cos(100t + /2)V

55. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện

một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ

dòng điện I trong mạch là

A. I = 2 2 A B. I = 4A C. I = 2 A D. I = 2A

56. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 và L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt

vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá

trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện trong mạch một góc

A. = 60o B. = 90

o C. = 0

o D. = 45

o

57. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - /4)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng

điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là

A. uC = 140cos(100t - 3/4)V B. uC = 70 2 cos(100t - /2)V

C. uC = 70 2 cos(100t + /4)V D. uC = 140cos(100t - /2)V

Page 56: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 56 -

58. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 10 cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa

hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là

A. I = 2,5A B. I = 2,5 5 A C. I = 5A D. I = 5 5 A

59. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30, L = 0,4H, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện

một hiệu điện thế u = 220cos(100t - /4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. Co = 160/μF B. Co = 250μF C. Co = 250/μF D. Co = 160μF

60. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50, C = 100μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một

hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ

dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?

A. I = 4A và UR = 200V B. I = 0,8 5 A và UR = 40 5 V

C. I = 0,4 10 A và UR = 20 10 V D. I = 2 2 A và UR = 100 2 V

61. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40, L = 1H và C = 625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu

điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong đó thay đổi được. Khi = o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt

giá trị cực đại. o có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. o = 35,5(rad/s) B. o 33,3(rad/s) C. o 28,3(rad/s) D. o = 40(rad/s)

62. Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần R và một tụ điện (có điện dung C thay đổi được) nối tiếp nhau.

Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 160cos(ωt + /6). Khi C = Co thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch

đạt cực đại Imax = 2 A và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u1 = 80cos(ωt + /2)V. Thì

A. R = 80 và ZL = ZC = 40 B. R = 60 và ZL = ZC = 20 3

C. R = 80 2 và ZL = ZC = 40 2 D. R = 80 2 và ZL = ZC = 40

63. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt giá trị cực đại P1max. Khi đó

A. P1max = 640W B. P1max = 320W C. P1max 444W D. P1max = 500W

64. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t) V.

Thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó

A. Pmax 666,7W B. Pmax = 640W C. Pmax = 320W D. Pmax 333W

65. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 80, L = 1H và C = 200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu

điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(ωt)V, trong đó thay đổi được. Khi = o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C

đạt giá trị cực đại UCmax. Khi đó UCmax bằng bao nhiêu?

A. UCmax = 192V B. Chưa xác định được cụ thể B C. UCmax = 75V D. UCmax = 128,6V

66. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30 và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây là

A. P = 80W B. P = 48W C. P = 120W D. P = 96W

67. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40, L = 1H và C = 625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu

điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong đó thay đổi được. Khi = o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm

L đạt giá trị cực đại. o có thể nhận giá trị nào sau đây?

Page 57: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 57 -

A. o 56,6(rad/s) B. o = 40(rad/s) C. o = 60rad/s) D. o 50,6(rad/s)

68. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t) V.

Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó R sẽ là

A. Không có giá trị nào của R thoả mãn B. R = 0Ω C. R = 50Ω D. R = 10Ω

69. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30 và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở

thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V.

Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên toàn mạch là

A. P = 128W B. P = 200W C. P = 160W D. P = 256W

70. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =

220cos(2ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thì ZL = 80 và ZC = 125hi f = f2 = 50(Hz) thì cường độ

dòng điện i trong mạch cùng pha với hiệu điện thế u. L và C nhận giá trị nào?

A. L = 100/H và C = 10-6

/(F) B. L = 100/H và C = 10-5

/(F)

C. L = 1/H và C = 10-3

/(F) D. L = 1/H và C = 100/μF)

71. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 80, L = 1H và C = 200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu

điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(ωt)V, trong đó thay đổi được. Khi = o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn

cảm L đạt giá trị cực đại ULmax. Khi đó ULmax bằng bao nhiêu?

A. ULmax = 192V B. ULmax = 75V C. ULmax = 128,6V D. Chưa xác định được cụ thể

72. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = Uocos(t), trong đó thay đổi được. Khi

2

1

LCo thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi

A. = 2o thì UV = 2U1 B. = 2o thì UV = 4U1

C. < o thì UV < U1 D. > o thì UV > U1

73. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = Uocos(t), trong đó thay đổi được. Khi

2

1

LCo thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi

A. = 2o thì UV = 2U1 B. < o thì UV > U1

C. > o thì UV < U1 D. = 2o thì UV = 4U1

74. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện

một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại là

A. Pmax = 120W B. Pmax = 960W C. Pmax = 240W D. Pmax = 480W

75 : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao

động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì

người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị

của m2 để nó không bị trượt trên m1 là

A. m2 ≤ 0,5 kg. B. m2 ≤ 0,4 kg. C. m2 ≥ 0,5 kg. D. m2 ≥ 0,4 kg.

76: Mét chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ däc trôc Ox quanh vÞ trÝ c©n b»ng O víi chu k× T . T¹i mét

thêi ®iÓm nµo ®ã, chÊt ®iÓm cã li ®é vµ vËn tèc lµ 1x vµ 1v . T¹i mét thêi ®iÓm sau ®ã mét kho¶ng

thêi gian t , li ®é vµ vËn tèc cña nã ®­îc x¸c ®Þnh theo biÓu thøc:

V

R C L,r

A B

Hình 3.12

V

R C L,r

A B

Hình 3.12

Page 58: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12...A. Khi qua vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu Trong quá trình dao động có sự biến

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

- 58 -

A.

T

tx

T

tvv

T

tv

T

txx

sin.cos.

sin.cos.

112

112

B.

T

tx

T

tvv

T

tv

T

txx

2sin..2cos.

2sin.2cos.

112

112

C.

T

tx

T

tvv

T

tv

T

txx

2sin2cos.

2sin.2cos.

112

112

D.

T

tx

T

tvv

T

tv

T

txx

sin..cos.

sin.cos.

112

112

77. Một vật dao động điều hòa với tần số f=5Hz. Tại thời điểm 1t vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm

)(40

12 sk

tt vơi k là số nguyên lẻ thì động năng của vât:

A. Bằng 0 hoặc bằng cơ năng.

B. Bằng cơ năng

C. Bằng thế năng

D. Bằng thế năng hoặc bằng 0.

78. Treo một con lắc đơn vào trần một chiếc xe rồi cho xe chuyển động không ma sát trên một mặt phẳng

nghiêng. Khi góc nghiêng là và 090 thì chu kỳ dao động của con lắc lần lượt là 21 ,TT . Tỉ số 21 /TT là:

A. cot B. tan C. cot D. tan