41
Khoa Th ng M i Du L ch ươ L p: DHKD3ABTLT – HUI CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH Email: [email protected] [email protected] Facebook.com/DHKD3TLT Website: DHKD3ABTLT.WordPress.Com Mobile: 01683.55.20.20 – Trương Hồng Hà Facebook.com/DHKD3TLT

CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Khoa Th ng M i Du L chươ ạ ị L p: DHKD3ABTLT – HUIớ

CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH

Email: [email protected] [email protected]

Facebook.com/DHKD3TLTWebsite: DHKD3ABTLT.WordPress.ComMobile: 01683.55.20.20 – Trương Hồng Hà

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT

1. Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng B, hãng lữ hành

C, khu du lịch C, Resort D, làng du lịch E)?

- Đưa ra định nghĩa về tài chính.

- Đưa ra các mối quan hệ thuộc quan hệ kinh tế của tài chính (6 nhòm mối quan hệ).

- Tiền/ quỹ tiền tệ của DN, <----thu/chi--- là quan hệ tài chính

- Mối quan hệ nào không thuộc tài chính, tiền/ quỹ tiền tệ.

2. Giải thích và đưa ra dẫn chứng câu “nghiên cứu tài chính là thông qua các mối quan hệ kinh tế

của DNDL phải quản lý một cách có hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, muốn vậy người quản

lý cần luôn tính toán: số tiền nhiều hay ít, thời điểm nên thanh toán, thứ tự ưu tiên thanh

toán…với mục đích cuối cùng là mang lại hiệu quả cao?”

- Đưa ra các mối quan hệ thuộc quan hệ kinh tế của tài chính (6 nhóm mối quan hệ)

- Từng mối quan hệ nên giải thích thế nào là tốt nhất và thế nào là xấu:

+ Nên huy động vốn từ các nguồn khác nhau (ngân sách cấp, ngân hàng, cổ

đông, công ty tài chính….? Trả, nộp… cho các tổ chức/ cá nhân này….?

+ Nên ký hợp đồng mua vật tư-hàng hóa- dịch vụ- TSCĐ…, mua số lượng bao

nhiêu, giá mua bao nhiêu, khi nào mua, khi nào nhận, khi nào trả tiền, trả bao nhiêu

đợt, mỗi đợt bao nhiêu….?

+ Nên ký hợp đồng bán từng loại DV, bán số lượng bao nhiêu, giá bán bao nhiêu,

khi nào bán, khi nào giao, khi nào nhận tiền, nhận bao nhiêu đợt, mỗi đợt bao nhiêu….?

+ Thuê mướn lao động: bao nhiêu người, công việc gì, nghề nghiệp, trình độ, nam- nữ,

độ tuổi…..Trả lương, thưởng bao nhiêu, Trả lúc nào, có các chế độ chính sách gì?

……………….

3. Phân tích các chức năng của tài chính doanh nghiệp du lịch?

- Trình bày từng chức năng của TC ( 3 chức năng)

- ……

4. Giải thích: việc phân phối phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:

- Phải xác định quy mô, tỷ trọng cho từng khoản cần pphối phải phù hợp với khả năng

thanh toán và sự tăng trưởng của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định; Giám đốc của

tài chính doanh nghiệp dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức kinh tế- kỹ thuật của

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 3: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

ngành và của các DN khác cùng loại để kiểm tra mọi hoạt động thu chi tiền tệ, quá trình và

kết quả kinh doanh để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn.

- Phải đảm bảo mối quan hệ giữa tiêu dùng với đầu tư và tiết kiệm;

+ Tiêu dùng---- chi tiêu mất đi (chương 9 …chi phí)

+ Tiết kiệm----- giảm các khoản chi phí, cắt/ giảm các khoản chi tiêu mất đi.

========== tích luỹ, tăng tích luỹ= tái đầu tư, tăng vốn kd == mở rộng quy mô

kd.

- Phải giải quyết mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể (thể nhân và pháp nhân)

cùng tham gia quá trình phân phối;

Đặt ở vị trí là DN A TIẾN HÀNH PP THU NHẬP BẰNG TIỀN (T.THU BÁN

HÀNG HOÁ VÀ DV).

+ Các mối quan hệ kt thuộc tài chính

+ Đưa ra các thành phần cơ bản trong tiền thu bán SPDV (sơ đồ pp:* Bù đắp chi phí

tiêu hao vật chất

* Hao mòn ts trang thiết bị.

* Tiền lương trả cho người lao động

* Chi chí bằng tiền khác

* Các khoản nộp thuế và ngân sách Nhà nước

* Tích luỹ tại DN ( các quỹ ……)

- Phải giải quyết một cách thỏa đáng các quan hệ cân đối trong nền kinh tế quốc dân

cũng như trong từng khâu riêng biệt (từng bộ phận trong dn), từng doanh nghiệp;

- Phải bảo đảm tạo lập, chu chuyển vốn và nguồn vốn; bảo đảm quá trình tái sản xuất

được bình thường.

5. Giải thích câu “việc phân phối các khoản trên đây cho tổ chức hoặc cá nhân nào, bao nhiêu,

thời điểm nào, có hay không… cũng tùy thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp (loại

hình doanh nghiệp), nguồn hình thành vốn, kết quả kinh doanh cao thấp và tài nghệ của

người quản lý ?” <.---------- dựa vào luật DN để xem từng loại hình DN có những quyền và

nghĩa vụ gì liên quan đến TC.

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 4: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

6. Dẫn chứng câu “giám đốc của tài chính doanh nghiệp dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch, các định

mức kinh tế- kỹ thuật của ngành và của các DN khác cùng loại để kiểm tra mọi hoạt động

thu chi tiền tệ, quá trình và kết quả kinh doanh để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn

nhất ?”

a. Hoạt động thu chi tiền tệ, thể hiện qua các chỉ tiêu kế hoạch như:

- Thu tiền mặt do bán hàng hóa- Dv, thu tiền mặt do rút từ TGNH…

- Chi tiền mặt để chi phí dựa vào định mức chi phí để chi không vượt đm kh, chi tiền

mặt mua hàng hóa, chi tiền gửi NH nộp thuế vào NS dựa vào số phải nộp và theo

tiến độ- pháp luật Nhà nước.

So sánh giữa thực tế với kế hoạch- định mức để xem tăng/ giảm, tiết kiệm, lãng phí

b. Quá trình kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu kế hoạch như:

- Doanh thu bq 1 ngày, số khách thuê phòng 1 ngày, chi phí nvl bq 1 ngày….

Kiểm tra= so với chỉ tiêu kế hoạch bq 1 ngày..

-- So sánh giữa thực tế với kế hoạch- định mức để xem tăng giảm, tiết kiệm, lãng phí

c. Kết quả kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu kế hoạch như:

- Tổng doanh thu, tổng số khách, tổng chi phí, tổng lợi nhuận…1 thời kỳ

---- So sánh giữa thực tế với kế hoạch- định mức để xem tăng giảm, tiết kiệm, lãng

phí

7. Hãy giải thích câu : Thực hiện chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp phải được tiến

hành trước, trong và sau quá trình kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng và không thể

thiếu được để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp du lịch?

a. Ktra trước là kiểm tra trước khi lập kế hoạch SXKDTC, nó cũng chính là

công việc phân tích, ở đây là phân tích toàn diện tất cả các chỉ tiêu kế hoạch. Nội dung phân

tích: thị trường, sản phẩm, sự cạnh tranh, doanh thu, chi phí, tài chính, lợi nhuận…để tính

các chỉ tiêu kế hoạch phù hợp cho kỳ sau, để nâng cao hiệu quả ngay khi tính toán các chỉ

tiêu KH cho kỳ sau.

b. Kiểm tra trong là kiểm tra trong tiến trình hoạt động kinh doanh:

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 5: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Thông qua tất cả các chỉ tiêu kế hoạch như: doanh thu bq 1 ngày, số khách thuê phòng 1

ngày, chi phí nvl bq 1 ngày….So với chỉ tiêu kế hoạch bq 1 ngày..

-- So sánh giữa thực tế với kế hoạch- định mức để xem tăng giảm, tiết kiệm, lãng phí

--để nâng cao hiệu quả ngay sau khi kiểm tra.

c. Kiểm tra sau là kiểm tra khi kết thúc 1 thời kỳ nhất định (1 quý, 6 tháng…) .

Nội dung kiểm tra toàn diện…

8. Thực hiện các chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp phải được tiến hành từng phần

và toàn diện có ý nghĩa vô cùng quan trọng và không thể thiếu được để nâng cao hiệu quả

của doanh nghiệp du lịch?

a. Mục đích kiểm tra tài chính từng phần và toàn diện là gì?

9. Xây dựng chế độ quản lý tài chính thích hợp cho một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập A với

một đơn vị phụ thuộc B?

a. Dựa vào các mối quan hệ thuộc phạm vi tài chính và các đặc trưng của đvhtktđl để xem

đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có những mối quan hệ nào với bên ngoài nào? (kể ra)

b. Dựa vào các mối quan hệ thuộc phạm vi tài chính và các đặc trưng của đvhtktpt để xem

đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc có những mối quan hệ nào với bên ngoài nào? (kể ra)

c. Xây dựng chế độ quản tài chính có mục đích gì?

10. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng về việc lập kế hoạch tài chính phải có sự thống nhất với

kế hoạch sản xuất- kinh doanh trong một khách sạn?

- Dựa vào sơ đồ quy trình lập kế hoạch sxkd và tc để diễn tả mối quan hệ giữa các

bảng kế hoạch khác nhau đó.

11. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Chế độ sở hữu và hình thức kinh doanh (loại hình

doanh nghiệp) ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài chính trong một doanh nghiệp du lịch?

12. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: Chế độ hạch toán kinh tế áp dụng ảnh hưởng đến công

tác tổ chức tài chính trong một doanh nghiệp du lịch?

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 6: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

a. Định nghĩa hạch toán kinh tế là gì?

b. Đưa ra từng đặc trưng của mỗi hình thức chế độ htkt

c. Nhiệm vụ hay nội dung công tác tài chính ( có 7 nhiệm vụ), giải thích từng nhiệm vụ này.

13. Giao quyền tự chủ về tài chính cho DNDL hoặc đơn vị kinh tế phụ thuộc nhằm các mục

đích gì? Và sau khi được giao quyền tự chủ cho đơn vị thì cần phải chấp hành những

nguyên tắc nào? Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng 2 ý này.

Nhằm các mục đích sau:

a. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và đơn vị phụ thuộc (gọi tắt là đơn vị) chủ động trong

việc sử dụng lực lượng lao động, vật tư và tiền vốn một cách hợp lý nhất, hoàn thành tốt chức năng và

nhiệm vụ đã được giao;

b. Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong

việc sử dụng các nguồn lực của đơn vị;

c. Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, tăng thu nhập cho người lao động;

d. Thực hiện tự chủ đồng thời phải gắn với trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị và cán bộ, công

chức trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật.

Thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, nhưng đơn vị (htktđl, kể cả htktpt) phải

đảm bảo các nguyên tắc sau:

a. Thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hoạt động sản xuất kinh doanh phải phù hợp

với chức năng nhiệm vụ được giao, phù hợp với khả năng chuyên môn và tài chính của đơn vị;

b. Thực hiện công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật;

c. Thực hiện quyền tự chủ đồng thời phải gắn với tự chịu trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị

trước cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và trước pháp luật về những quyết định của mình. Chịu sự

kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

d. Đảm bảo lợi ích của nhà nước; quyền và nghĩa vụ của đơn vị, của các tổ chức và cá nhân

khác theo quy định của pháp luật.

14. Hãy trình bày các nội dung hay nhiệm vụ của tổ chức tài chính trong DNDL? Hãy giải thích

và đưa ra dẫn chứng.

a. Xây dựng chế độ quản lý tài chính thích hợp cho đơn vị (xem 2.3.3 để giải thích);

b. Lập kế hoạch tài chính, có sự thống nhất với kế hoạch sản xuất- kinh doanh (xem 4.4.1 để giải

thích);

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 7: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

c. Từ kế hoạch, theo tình hình thực tế và pháp luật nhà nước để tổ chức huy động vốn, sử dụng

vốn một cách có hiệu quả cao nhất (xem các chương sau để giải thích);

d. Tổ chức thanh toán: giám sát, đôn đốc thanh toán kịp thời và đúng chế độ (xem các chương

sau để giải thích- Qlý vốn lưu động);

e. Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế, thường xuyên kiểm tra tình hình thu chi so với định

mức (xem các chương sau để giải thích- Qlý vốn lưu động);

f. Trích lập các quỹ doanh nghiệp…(xem các chương sau để giải thích);

g. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (xem các chương sau để giải thích).

Xây dựng chế độ Lập kế hoạch Thực hiện (thanh toán, lập h.đồng, trích các quỹ…) Phân

tích

15. Môi trường kinh doanh của DNDL?

16. Bản chất của việc lập kế hoạch chiến lược?

17. Tiến trình lập và thực hiện kế hoạch?

18. Khái niệm về kế hoạch trong khách sạn?

19. Đề ra mục tiêu và đối tượng của khách sạn?

20. Xác lập kế hoạch chiến lược?

21. Hãy giải thích và đưa ra dẫn chứng: quy trình lập kế hoạch tài chính trong DNDL?

22. Phân loại TSCĐ và ý nghĩa của từng cách phân loại trong công tác quản lý TSCĐ và VCĐ?

a. Đưa ra các cách phân loại TSCĐ

b. Từng cách phân loại trên có ý nghĩa gì trong quản lý ở các mặt như: từng loại trong mỗi

cách phân loại nó tăng/ giảm, tỷ trọng lớn hay nhỏ là tốt hay xấu. Có tính khấu hao hay

không,

23. Các khái niệm liên quan đến khấu hao TSCĐ, phạm vi tính khấu hao TSCĐ, các phương

pháp tính khấu hao, tính toán các chỉ tiêu trong kế hoạch khấu hao TSCĐ trong doanh

nghiệp du lịch? < ----- chỉ học thuộc lòng.

24. Giải thích các bước quy trình quyết định đầu tư dài hạn xây dựng mới một khách sạn?

25. Giải thích các bước quy trình quyết định đầu tư dài hạn lập một hãng lữ hành mới?

26. Giải thích các bước quy trình quyết định đầu tư dài hạn một khu du lịch mới?

27. Lựa chọn dư án đầu tư (thẩm định dự án đầu tư) trong doanh nghiệp du lịch?

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 8: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

28. Nội dung công tác quản lý TSCĐ và VCĐ trong doanh nghiệp du lịch?

29. Khái niệm về doanh thu của DN Du lịch?

- Khái niệm DT

- Mức giá tính vào doanh thu

- Các khoản giảm trừ vào doanh thu

- Các loại doanh thu (dvkd thông thường, hoạt động tài chính, hoạt động khác)

30. Các phương pháp dự đoán Cầu du lịch?

31. Các phương pháp dự đoán cung du lịch?

32. Quản lý doanh thu ở khách sạn?

- Khái niệm DT

- Mức giá tính vào doanh thu

- Các khoản giảm trừ vào doanh thu

- Các loại doanh thu (dvkd thông thường, hoạt động tài chính, hoạt động khác)

33. Quản lý doanh thu ở hãng lữ hành?

- Khái niệm DT

- Mức giá tính vào doanh thu

- Các khoản giảm trừ vào doanh thu

- Các loại doanh thu (dvkd thông thường, hoạt động tài chính, hoạt động khác)

34. Quản lý doanh thu ở nhà hàng?

- Khái niệm DT.

- Mức giá tính vào doanh thu.

- Các khoản giảm trừ vào doanh thu

- Các loại doanh thu (dvkd thông thường, hoạt động tài chính, hoạt động khác)

35. Xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho thuộc vốn lưu động định mức bằng phương pháp trực

tiếp trong doanh nghiệp du lịch? --- công thức tính theo định mức tiêu hao

36. Xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho thuộc vốn lưu động định mức bằng phương pháp theo

số dư trong doanh nghiệp du lịch? --- công thức theo số dư cuối từng thời kỳ kế hoạch

37. Trình bày các các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động và nguồn vốn lưu động

trong doanh nghiệp du lịch? -- đưa ra các công thức tính

a. Hệ số vòng quay vốn

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 9: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Hệ số vòng quay hàng tồn kho

- Hệ số vòng quay vốn đối tượng đi chiếm dụng

- Hệ số vòng quay vốn lưu động

b. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- Mức lời trên tài sản lưu động

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức trên doanh thu

- Mức lời thuần so với vốn chủ sở hữu

- Lợi tức của mỗi cổ phần hay cổ tức

- Đánh giá khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT

- Hệ số giữa tổng tài sản với tổng số nợ phải trả

- Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số tài sản

- Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số nguồn vốn của sở hữu chủ:

- Hệ số vòng quay lãi vay :

38. Trình bày các nguyên tắc và điều kiện vay vốn?

39. Trình bày phương pháp vay vốn từng lần?

40. Trình bày phương pháp vay vốn theo hạn mức tín dụng?

41. Trình bày phương pháp cho vay theo kế hoạch?

42. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng và doanh nghiệp du lịch trong quan hệ tín dụng?

43. Phạm vi của chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch?

- Những khoản được phép tính vào chi phí kinh doanh

- Những khoản không được phép tính vào chi phí kinh doanh

44. Phân loại chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch và ý nghĩa của từng cách phân loại

này?

45. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để lập kế hoạch chi phí kinh doanh của doanh nghiệp du lịch?

- Tổng chi phí:

- Tỉ suất chi phí so doanh thu

- Mức tăng (+) hoặc giảm (-) tổng chi phí:

- Mức tăng (+) hoặc giảm (-) tỉ suất chi phí:

- Tốc độ tăng (+) hoặc giảm (-) tỉ suất chi phí:

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 10: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Mức tiết kiệm hoặc vượt chi:

46. Hãy trình bày các nhân tố tác động đến chi phí và các biện pháp hạ thấp giá thành dịch vụ

du lịch?

- NHÂN TỐ GIÁ CẢ DỊCH VỤ CUNG ỨNG:

- NHÂN TỐ GIÁ CẢ CHI PHÍ KINH DOANH:

- NHÂN TỐ KHỐI LƯỢNG DỊCH VỤ CUNG ỨNG:

- NHÂN TỐ KẾT CẤU DỊCH VỤ CUNG ỨNG:

- NHÂN TỐ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

- NHÂN TỐ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT

- NHÓM CÁC NHÂN TỐ KHÁC:

Để hạ thấp chi phí kinh doanh, cần sử dụng các biện pháp chủ yếu sau đây:

- Lựa chọn vị trí xây dựng cơ sở kinh doanh, bố trí các khu vực chức năng một cách hợp lý để

giảm số lao động sử dụng, giảm tiền lương, tăng năng suất lao động…

- Nắm vững nhu cầu của khách, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

- Thực hành chế độ tiết kiệm và tìm cách nâng cao hiệu quả kinh tế ở từng nơi, từng lúc, ở tất

cả các khâu, các giai đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Phân công cho từng bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm quản lý và chịu trách nhiệm đến

từng tài sản. Thực hiện chế độ khen thưởng và chịu trách nhiệm về vật chất liên quan đến tài

sản, các khoản mục thuộc chi phí

- Thường xuyên giám đốc mọi khoản chi tiêu của doanh nghiệp là biện pháp quan trọng nhất

trong công tác quản lý chi phí kinh doanh ở doanh nghiệp du lịch.

- Thường xuyên và định kỳ tiến hành kiểm tra, phân tích và giám đốc các hoạt động chi tiêu,

đặc biệt là quan tâm đến các khoản mục chi phí chủ yếu.

47. Cấu thành vốn lưu động?

CĂN CỨ VÀO NỘI DUNG KINH TẾ, vốn lưu động biểu hiện ở các dạng (nhóm):

a. Vốn bằng tiền: tiền mặt (TK 111), tiền gửi ngân hàng (TK 112), tiền đang chuyển (TK113)

b. Vốn đầu tư ngắn hạn: đầu tư chứng khoán ngắn hạn (TK121), đầu tư ngắn hạn khác (TK 128)

c. Các khoản phải thu: phải thu ở khách hàng (131); phải thu nội bộ (136); thế chấp- cầm cố, ký

quỹ, ký cược ngắn hạn (144); phải thu khác (138).

d. Ứng trước trả trước: tạm ứng (141), chi phí trả trước (*142)

đ. Vốn hàng tồn kho:

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 11: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Hàng mua đang đi dường (151)

- Nguyên liệu, vật liệu (TK 152)

- Công cụ, dụng cụ (TK 153)

- Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang (TK 154)

- Hàng hóa (TK 156)

- Hàng gửi đi bán (TK 157)

48. Phân loại vốn lưu động và ý nghĩa của từng cách phân loại này?

49. Hãy giải thích ý nghĩa của việc lập kế hoạch vốn lưu động định mức trong doanh nghiệp du

lịch?

Xác định nhu cầu vốn trong điều kiện mà doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ theo cơ chế thị

trường như hiện nay có những ý nghĩa rất lớn như:

a. Đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp du lịch

được tiến hành liên tục, không ứ động hoặc lãng phí vốn quá đáng.

b. Để sử dụng vốn tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả cao.

c. Là căn cứ để đánh giá kết quả kinh doanh,

d. Để tổ chức nguồn vốn hợp lý và đáp ứng kịp thời nhu Cầu vốn cho doanh

nghiệp.

<---------- định nghĩa vlđđm? Các yếu tố cấu thành vlđđm

50. Hãy giải thích và dẫn chứng các nhân tố tác động đến vốn lưu động định mức trong doanh

nghiệp du lịch?

Nhu cầu vốn lưu động định mức của doanh nghiệp nhiều hay ít chịu ảnh hưởng bởi tất cả

nhân tố sau:

a. Quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ;

b. Khoảng cách về vị trí của doanh nghiệp với các nguồn cung ứng vật tư hàng hóa xa hay gần,

và có đều đặn hay không;

c. Tính chất của vật tư hàng hóa dự trữ có thời gian dài hay ngắn, điều kiện bảo quản;

d. Sự biến động của giá cả vật tư hàng hóa trên thị trường;

e. Chế độ chính sách của nhà nước về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất

nghiệp…;

f. Khả năng, trình độ quản lý kinh tế tài chính của lãnh đạo. Trình độ của nhân viên

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 12: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

<---------- định nghĩa vlđđm? Các yếu tố cấu thành vlđđm

51. Hãy giải thích và dẫn chứng các nguyên tắc kế hoạch hóa vốn lưu động trong doanh nghiệp

du lịch?

Để lập kế hoạch vốn chính xác, cần thực hiện đầy đủ tất cả các nguyên tắc sau đây:

a. Xác định vốn lưu động định mức phải đúng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tính nhu cầu vốn không được quá cao hoặc quá thấp vì sẽ làm thừa hay lãng phí vốn hoặc

thiếu.

b. Xác định nhu cầu vốn phải trên cơ sở cải tiến công tác quản lý kinh tế tài chính, không chấp

nhận tình trạng tồn tại hay yếu kém trong quản lý.

c. Khi xác định phải xuất phát từ tình hình và điều kiện thực tế của doanh nghiệp vì loại hình,

chu kỳ sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm dịch vụ khác nhau thì nhu cầu vốn cũng có mức

cao thấp khác nhau.

d. Nhu cầu vốn giữa các bộ phận trong doanh nghiệp phải cân đối với nhau.

e. Chỉ được phép tính vào nhu cầu vốn những khoản được phép (đó là vốn lưu động định mức).

f. Đảm bảo tiết kiệm.

<---------- định nghĩa vlđđm? Các yếu tố cấu thành vlđđm

52. Phương pháp xác định nhu cầu vốn bằng tiền trong doanh nghiệp du lịch?

53. Phương pháp xác định nhu cầu vốn hàng tồn kho trong doanh nghiệp du lịch?

54. Kế hoạch nguồn vốn lưu động định mức trong doanh nghiệp du lịch?

Sau khi xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải bố

trí nguồn bù đắp cho những nhu cầu đó. Vốn lưu động định mức có 3 nguồn hình thành chủ yếu: một

phần của Vốn pháp định, Nợ định mức và Vốn đi vay ngân hàng trong kế hoạch.

7.3.1. MỘT PHẦN CỦA VỐN PHÁP ĐỊNH: Vốn lưu động định mức và vốn cố định là vốn kinh

doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh được hình thành từ các nguồn khác nhau như:

a. Đối với những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước thì vốn kinh doanh được hình thành từ:

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 13: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Vốn ngân sách nhà nước cấp: (kể cả vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, trong đó có thể

theo dõi chi tiết vốn cố định và vốn lưu động) (a: số thực tế đầu kỳ kế hoạch). Vốn Nhà nước cấp

thêm hoặc thu hồi trong kỳ kế hoạch ( a 1)

- Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh: (b: số dự tính được bổ sung trong kỳ kế hoạch)

- Vốn góp do liên doanh: (c: số dự tính được bổ sung trong kỳ kế hoạch)

- Vốn cổ đông hoặc trái phiếu công ty: (d: số dự tính được bổ sung trong kỳ kế hoạch)

b. Đối với các xí nghiệp liên doanh, các công ty cổ phần… thì được hình thành từ:

- Vốn góp ban đầu (vốn pháp định)

- Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh

7.3.2. NỢ ĐỊNH MỨC: là những khoản nợ mà doanh nghiệp có thể đi chiếm dụng tạm thời một cách

hợp lệ, hợp pháp và thường xuyên để dùng cho hoạt động kinh doanh như: tiền lương phải trả, phải trả

tiền cước điện thoại, tiền điện nước, phải nộp thuế vào ngân sách nhà nước, chi phí phải trả, chi phí

trích trước (các khoản dự phòng giảm giá, dự phòng nợ phải thu khó đòi), các quỹ XN chưa sử dụng,

lãi chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá phải nộp…

Ví dụ: về bản chất của các khoản thuộc Nợ định mức (trong đó có tiền lương phải trả mà DN đi

chiếm dụng hợp lệ và hợp pháp nằm trong doanh thu bán SPDV).

DT THEO GIÁ BÁN BQ 1 NGÀY NĂM 2012 LÀ 100 TRIỆU, TRONG ĐÓ TIỀN LƯƠNG PHẢI

TRẢ (TLPT) 1O TR

- NG 1/1 TLPT: 10TR, ĐẦU NGÀY 1, TL PHẢI TRẢ LÀ: 0Đ

- 2/1 TLPT: 10TR

- 3/1 TLPT: 10TR

……

- 15/1 TLPT: 10TR, CUỐI NGÀY 15, TỔNG SỐ TL PHẢI TRẢ LÀ 150TRĐ

SỐ TIỀN CHIẾM DỤNG BÌNH QUÂN TRONG 15 NGÀY LÀ: (0+150 TRĐ)/ 2=75TRĐ

7.3.3. VAY NGẮN HẠN: sau khi tận dụng những nguồn vốn trên mà còn thiếu doanh nghiệp được

phép vay vốn ngân hàng hoặc các đối tượng khác.

Phương pháp xác định như sau:

a. Định mức các khoản thuộc Nợ định mức (Đn):

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 14: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Đn= ½ Sigma ( Nợ định mức chiếm dụng bq 1 ngày x Số ngày chiếm dụng bq của Nợ định mức) (ct1)

Hoặc:

Tổng số tiền từng khoản định mức thuộc Nợ định mức trong kỳ

Đn= ½ sigma (------------------------------------------------------------------------ )(ct2)

Số lần phải nộp hay phải trả trong kỳ

b. Vốn lưu động thừa hoặc thiếu (Vtt):

Vtt =(Vốn kd đầu kỳ KH - Vốn cố định đầu kỳ KH) + Đn – Tổng số VLĐ định mức KH

Hay=(Vốn lưu động thực có đầu kỳ KH + Đn) - Tổng số VLĐ định mức KH

Hay =Vốn lđ tự có đầu kỳ KH và Vốn lđ coi như tự có kỳ KH-Tổng số VLĐ định mức KH

Kết quả ra (+) là thừa, (-) là thiếu vốn. Nếu thừa thì không cần bổ sung bằng các nguồn vốn

khác ; ngược lại tức là thiếu, thì tìm các nguồn vốn khác bổ sung như : vay vốn của các tổ chức tín

dụng, huy động vốn của các cổ đông…

c. Mức dư nợ vay ngắn hạn về vốn lưu động kế hoạch (Mức dư nợ vốn vay ngắn hạn bq):

Mức dư nợ vốn vay ngắn hạn bq= Vthiếu – Vốn lưu động bổ sung trong năm KH (**)

Trong đó: (**) vốn lưu động bổ sung trong năm kế hoạch gồm: Ngân sách cấp thêm, bổ sung từ

kết quả kinh doanh, vốn góp liên doanh, vốn cổ đông.

Kết quả tính toán từ công thức (**) nếu thiếu thì được vay vốn của các tổ chức tín dụng (xem

chương 8)

55. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch?

a. Hệ số vòng quay vốn

- Hệ số vòng quay hàng tồn kho

- Hệ số vòng quay vốn đối tượng đi chiếm dụng (working capital turnover)

- Hệ số vòng quay vốn lưu động:

b. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- Mức lời trên tài sản lưu động

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 15: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức :

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức trên doanh thu:

- Mức lời thuần so với vốn chủ sở hữu:

- Lợi tức của mỗi cổ phần hay cổ tức:

- Đánh giá khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT

- Hệ số giữa tổng tài sản với tổng số nợ phải trả:

- Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số tài sản:

- Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số nguồn vốn của sở hữu chủ:

- Hệ số vòng quay lãi vay :

56. Quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp du lịch trong doanh nghiệp du lịch?

56.1 Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ gồm các công việc sau:

- Kiểm tra việc mua sắm TSCĐ: mục đích sử dụng, nguồn kinh phí, chất lượng tài sản, tiêu

chuẩn được mua, định mức;

- Kiểm tra việc phân loại TSCĐ tại doanh nghiệp: phân loại theo tính chất đặc điểm của TSCĐ,

theo mục đích và tình hình sử dụng, nơi sử dụng;

- Kiểm tra việc luân chuyển thông tin và số liệu ghi chép giữa các thẻ theo dõi TSCĐ; nguồn

hình thành tài sản, nguyên nhân tăng giảm, tình trạng TSCĐ, thủ tục giao nhận, kiểm kê, thanh toán,

…tiến hành đối chiếu giữa sổ sách với thực tế về số lượng, chất lượng tình trạng hiện tại…

- Kiểm tra việc ghi chép trong hồ sơ gốc của TSCĐ, gồm: việc ghi thẻ TSCĐ, sổ đăng ký, xác

định nguyên giá,…

- Kiểm tra việc tính toán hao mòn TSCĐ: phần tính khấu hao, số phân bổ khấu hao cho từng

hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ.

- Kiểm tra việc sửa chữa lớn TSCĐ: việc thực hiện các quy định của nhà nước, tính hợp pháp

của các chi phí có làm tăng hoặc không làm tăng giá trị của TSCĐ;

- Kiểm tra tình hình TSCĐ đã thanh lý, chờ thanh lý: xem xét các nguyên nhân thanh lý, việc tổ

chức thanh lý TSCĐ, chi phí, thu nhập…do thanh lý.

- Kiểm tra việc ghi chép vào sổ sách có kịp thời không.

- Kiểm tra tình hình huy động và hiệu quả sử dụng TSCĐ, tình hình TSCĐ không sử dụng,

TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ cho bên ngoài thuê…

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 16: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

56.2 Các giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng VCĐ và TSCĐ:

- Sử dụng cao nhất công suất TSCĐ, sắp xếp hợp lý TSCĐ.

- Tăng thời gian làm việc thực tế TSCĐ bằng các hình thức: tăng ca, bảo trì, sửa chữa, nâng cao

tay nghề của nhân viên, áp dụng sự tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Bố trí cân đối giữa các loại TSCĐ trong tổng số tài sản cố định tại DN.

- Xác định trách nhiệm vật chất trong quản lý sử dụng tài sản.

57. Những quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp du lịch trong việc quản lý TSCĐ ?

58. Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch?

----Nội dung khá dài

59. Quản lý vốn lưu động định mức và vốn lưu động không định mức trong doanh nghiệp du

lịch?

59.1 Nhằm quản lý vốn lưu động chặt chẻ, đúng đắn cần thực hiện các nguyên tắc cơ bản

sau đây:

a. Thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh doanh trên tinh thần tiết kiệm.

b. Đảm bảo chấp hành các chế độ chính sách kinh tế- tài chính của nhà nước,

c. Tôn trọng các định mức dự trữ, định mức vốn cần thiết.

d. Kết hợp chặt chẻ giữa sự vận động của vật tư hàng hóa với sự vận động của tiền tệ.

e. Thực hiện tốt sự phân công, phân cấp quản lý tài sản tiền vốn. khen thưởng và xác định chế độ

trách nhiệm vật chất đến từng tổ chức- bộ phận và người lao động

59.2 Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch cần áp

dụng các biện pháp quản lý cho từng loại vốn và nguồn vốn cụ thể như sau:

a. Quản lý vốn lưu động định mức:

- Quản lý vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền đang chuyển và vốn đầu tư ngắn hạn. Quản lý từng

khoản vốn này nhằm mục đích huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả cao nhất. Chỉ dự trữ

tiền mặt tồn quỹ trong định mức kế hoạch, kiểm soát sự biến động của từng khoản thu chi, nhất là các

khoản chi xem có mang lại hiệu quả cao hay không. Tìm cách giảm số tiền đang chuyển thực tế so với

định mức, tranh thủ rút ngắn thời gian chuyển tiền…

Kiểm tra việc quản lý và sử dụng gồm :

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 17: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

+ Kiểm tra số tiền mặt thực có trong quỹ, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán ;

+ Kiểm tra các khoản thu chi tiền mặt có đúng với quy định hiện hành và đảm bảo tính đầy đủ,

kịp thời hay không ;

+ Kiểm tra các khoản đầu tư tài chính (nếu có) mà doanh nghiệp đang giữ, kiểm tra về mặt giá

trị, tính hợp pháp và thời gian còn lại của những khoản đầu tư này ;

+ Kiểm tra việc chấp hành các quy định của kế toán đối với các khoản vốn bằng tiền tại doanh

nghiệp.

- Hàng tồn kho: Nguyên liệu và vật liệu (TK 152); Công cụ, dụng cụ (TK 153); Chi phí sản

xuất, kinh doanh dở dang (TK 154); Thành phẩm (TK155); Hàng hóa (TK 156); Hàng mua đang đi

đường (TK151); Hàng gửi đi bán (TK 157); Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (TK 159).

Quản lý từng khoản thuộc vốn hàng tồn kho nhằm mục đích mua, dự trữ và đưa ra sử dụng từng

khoản vốn có hiệu quả cao nhất. Chỉ dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa…trong định

mức kế hoạch ; kiểm soát sự biến động của từng loại tăng giảm, phải tính toán số lượng và giá trị mua

vào, lượng dự trữ cần thiết nhằm phục vụ tốt nhất nhu Cầu và sự mong đợi của du khách, …mang lại

hiệu quả cao hay không. Tính toán cân đối số dự trữ thực tế so với định mức khi có sự thay đổi lượng

khách phục vụ, tranh thủ rút ngắn thời gian hàng mua đang đi dường và hàng gửi đi bán…

Kiểm tra việc quản lý và sử dụng gồm :

+ Kiểm tra khâu mua, vận chuyển, bốc xếp hàng hóa , nguyên vật liệu và dụng cụ : nguồn mua,

chất lượng quy cách, chi phí mua, vận chuyển, bốc dỡ…

+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của việc nhập kho, xuất kho, đưa và sử dụng cho kinh doanh ;

+ Kiểm tra các chứng từ kế toán, việc ghi chép về tình hình nhập và xuất kho của thủ kho,

người hoặc bộ phận sử dụng và người làm kế toán ;

+ Kiểm tra tính hợp lý của việc xây dựng các định mức sử dụng hay tiêu hao vật liệu, dự trữ và

hao hụt vật liệu kinh doanh.

- Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn –TK 144 (Tiền thế chấp, ký quỹ, ký cược) tìm cách giảm

đến mức thấp nhất

b. Quản lý vốn lưu động không định mức:

- Tiền gửi ngân hàng: kiểm tra số dư tiền gửi của doanh nghiệp tại kho bạc, ngân hàng ; đối

chiếu số dư tiền gửi với số liệu trên sổ kế toán;

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 18: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Các khoản phải thu: phải thu ở khách hàng (phải thu ở người mua, phải thu ở người bán và

nhận thầu); phải thu nội bộ; phải thu khác (cho vay, cho mượn, thiếu hụt, lãi đầu tư phải thu.

- Ứng trước trả trước: tạm ứng, chi phí trả trước ;

Các khoản phải thu và ứng trước trả trước gồm các khoản mà doanh nghiệp đã chi ra hay các

khoản nợ cần phải thu, đây là số vốn mà đơn vị bị các tổ chức hoặc cá nhân khác chiếm dụng. Trong

công tác quản lý cần tính toán xem xét trước khi ký kết hợp đồng cung ứng sản phẩm dịch vụ, chuyển

giao vốn trong nội bộ, sự cần thiết phải chi tạm ứng và ứng trước cho bên ngoài…Cần hạn chế các

khoản vốn này phát sinh, nếu có phát sinh phải thu hồi thật nhanh

Kiểm tra các quan hệ thanh toán :

- Kiểm tra việc mở và sử dụng tài khoản tại kho bạc, ngân hàng và các tổ chức tín dụng (nếu

có) ;

- Kiểm tra các quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, gồm tình hình về

nguồn kinh phí do nhà nước hoặc cấp trên cấp và các khoản phải nộp nhà nước, thanh toán nội bộ cấp

trên và cấp dưới ;

- Kiểm tra các khoản thanh toán với công nhân viên chức trong doanh nghiệp như : tạm ứng và

việc thanh toán tạm ứng, các khoản lương, thưởng và các khoản tính theo lương. Kiểm tra tiền tạm

ứng xem có sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng không, thời điểm nhận và thanh toán tạm ứng

đúng thời hạn không ;

- Kiểm tra các quan hệ thanh toán với các đối tượng bên ngoài như : khoản phải thu, phải trả…

có chi tiết theo từng đối tượng, nội dung, số lần…phải theo dõi chặt chẽ và đôn đốc thanh toán kịp

thời ;

- Kiểm tra việc chấp hành các quy định của kế toán đối với các khoản phải thu, phải trả tại

doanh nghiệp.

60. Trình bày các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du

lịch?

Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong quá trình hoạt động kinh

doanh.

Mọi hoạt động kinh tế hàng ngày phát sinh ở doanh nghiệp du lịch đều có liên quan đến vốn lưu

động và đều trực tiếp làm cho vốn lưu động thay đổi. Vì vậy quản lý tốt vốn lưu động có ý nghĩa rất

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 19: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

lớn đến việc hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, nâng cao hiệu quả đồng vốn và tăng tích lũy cho doanh

nghiệp và nhà nước.

Nhằm quản lý vốn lưu động chặt chẻ, đúng đắn cần thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau

đây:

a. Thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh doanh trên tinh thần tiết kiệm.

b. Đảm bảo chấp hành các chế độ chính sách kinh tế- tài chính của nhà nước,

c. Tôn trọng các định mức dự trữ, định mức vốn cần thiết.

d. Kết hợp chặt chẻ giữa sự vận động của vật tư hàng hóa với sự vận động của tiền tệ.

e. Thực hiện tốt sự phân công, phân cấp quản lý tài sản tiền vốn. khen thưởng và xác định chế độ

trách nhiệm vật chất đến từng tổ chức- bộ phận và người lao động

Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp du lịch cần áp dụng

các biện pháp quản lý cho từng loại vốn và nguồn vốn cụ thể như sau:

a. Quản lý vốn lưu động định mức:

- Quản lý vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền đang chuyển và vốn đầu tư ngắn hạn. Quản lý từng

khoản vốn này nhằm mục đích huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả cao nhất. Chỉ dự trữ

tiền mặt tồn quỹ trong định mức kế hoạch, kiểm soát sự biến động của từng khoản thu chi, nhất là các

khoản chi xem có mang lại hiệu quả cao hay không. Tìm cách giảm số tiền đang chuyển thực tế so với

định mức, tranh thủ rút ngắn thời gian chuyển tiền…

Kiểm tra việc quản lý và sử dụng gồm :

+ Kiểm tra số tiền mặt thực có trong quỹ, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán ;

+ Kiểm tra các khoản thu chi tiền mặt có đúng với quy định hiện hành và đảm bảo tính đầy đủ,

kịp thời hay không ;

+ Kiểm tra các khoản đầu tư tài chính (nếu có) mà doanh nghiệp đang giữ, kiểm tra về mặt giá

trị, tính hợp pháp và thời gian còn lại của những khoản đầu tư này ;

+ Kiểm tra việc chấp hành các quy định của kế toán đối với các khoản vốn bằng tiền tại doanh

nghiệp.

- Hàng tồn kho: Nguyên liệu và vật liệu (TK 152); Công cụ, dụng cụ (TK 153); Chi phí sản

xuất, kinh doanh dở dang (TK 154); Thành phẩm (TK155); Hàng hóa (TK 156); Hàng mua đang đi

đường (TK151); Hàng gửi đi bán (TK 157); Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (TK 159).

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 20: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Quản lý từng khoản thuộc vốn hàng tồn kho nhằm mục đích mua, dự trữ và đưa ra sử dụng từng

khoản vốn có hiệu quả cao nhất. Chỉ dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa…trong định

mức kế hoạch ; kiểm soát sự biến động của từng loại tăng giảm, phải tính toán số lượng và giá trị mua

vào, lượng dự trữ cần thiết nhằm phục vụ tốt nhất nhu Cầu và sự mong đợi của du khách, …mang lại

hiệu quả cao hay không. Tính toán cân đối số dự trữ thực tế so với định mức khi có sự thay đổi lượng

khách phục vụ, tranh thủ rút ngắn thời gian hàng mua đang đi dường và hàng gửi đi bán…

Kiểm tra việc quản lý và sử dụng gồm :

+ Kiểm tra khâu mua, vận chuyển, bốc xếp hàng hóa , nguyên vật liệu và dụng cụ : nguồn mua,

chất lượng quy cách, chi phí mua, vận chuyển, bốc dỡ…

+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của việc nhập kho, xuất kho, đưa và sử dụng cho kinh doanh ;

+ Kiểm tra các chứng từ kế toán, việc ghi chép về tình hình nhập và xuất kho của thủ kho,

người hoặc bộ phận sử dụng và người làm kế toán ;

+ Kiểm tra tính hợp lý của việc xây dựng các định mức sử dụng hay tiêu hao vật liệu, dự trữ và

hao hụt vật liệu kinh doanh.

- Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn –TK 144 (Tiền thế chấp, ký quỹ, ký cược) tìm cách giảm

đến mức thấp nhất

b. Quản lý vốn lưu động không định mức:

- Tiền gửi ngân hàng: kiểm tra số dư tiền gửi của doanh nghiệp tại kho bạc, ngân hàng ; đối

chiếu số dư tiền gửi với số liệu trên sổ kế toán;

- Các khoản phải thu: phải thu ở khách hàng (phải thu ở người mua, phải thu ở người bán và

nhận thầu); phải thu nội bộ; phải thu khác (cho vay, cho mượn, thiếu hụt, lãi đầu tư phải thu.

- Ứng trước trả trước: tạm ứng, chi phí trả trước ;

Các khoản phải thu và ứng trước trả trước gồm các khoản mà doanh nghiệp đã chi ra hay các

khoản nợ cần phải thu, đây là số vốn mà đơn vị bị các tổ chức hoặc cá nhân khác chiếm dụng. Trong

công tác quản lý cần tính toán xem xét trước khi ký kết hợp đồng cung ứng sản phẩm dịch vụ, chuyển

giao vốn trong nội bộ, sự cần thiết phải chi tạm ứng và ứng trước cho bên ngoài…Cần hạn chế các

khoản vốn này phát sinh, nếu có phát sinh phải thu hồi thật nhanh

Kiểm tra các quan hệ thanh toán :

- Kiểm tra việc mở và sử dụng tài khoản tại kho bạc, ngân hàng và các tổ chức tín dụng (nếu

có) ;

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 21: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Kiểm tra các quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, gồm tình hình về

nguồn kinh phí do nhà nước hoặc cấp trên cấp và các khoản phải nộp nhà nước, thanh toán nội bộ cấp

trên và cấp dưới ;

- Kiểm tra các khoản thanh toán với công nhân viên chức trong doanh nghiệp như : tạm ứng và

việc thanh toán tạm ứng, các khoản lương, thưởng và các khoản tính theo lương. Kiểm tra tiền tạm

ứng xem có sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng không, thời điểm nhận và thanh toán tạm ứng

đúng thời hạn không ;

- Kiểm tra các quan hệ thanh toán với các đối tượng bên ngoài như : khoản phải thu, phải trả…

có chi tiết theo từng đối tượng, nội dung, số lần…phải theo dõi chặt chẽ và đôn đốc thanh toán kịp

thời ;

- Kiểm tra việc chấp hành các quy định của kế toán đối với các khoản phải thu, phải trả tại

doanh nghiệp.

c. Quản lý nguồn vốn lưu động không định mức, gồm:

- Vay ngắn hạn (TK311)

- Nợ dài hạn đến hạn trả (TK315)

- Phải trả cho người cung cấp (TK331)

- Phải trả cho công nhân viên (TK334)

- Chi phí trả trước (TK335)

- Phải trả nội bộ (TK336)

- Phải trả và phải nộp khác ( kinh phí công Đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cấp trên (TK

338)

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 22: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

61. Trình bày các công thức tính chỉ số hoạt động của nhà hàng?

Công thức:

(1) Doanh thu = Số lượng x Số ngày mở cửa x Hệ số vòng quay x Mức ăn uống

hàng ăn uống chỗ ngồi trong kỳ bq1 chỗ ngồi bq 1 lượt khách

1 tk trong ngày

Từ công thức (1) ta có công thức (2)

(2) Mức ăn uống Tổng doanh thu ăn uống 1 tk

bình quân =

của 1 lượt khách Số lượng x Số ngày mở cửa x Hệ số vòng quay bq1 chỗ

chỗ ngồi trong kỳ ngồi trong ngày

62. Trình bày các công thức tính điểm hòa vốn và các chỉ tiêu mong muốn (doanh thu,

khách…) của một hãng lữ hành?

Doanh thu thuần (doanh thu thuần túy) bán chương trình Tour trọn gói của hãng lữ hành là

khoản chênh lệch giữa Doanh thu theo giá bán trừ đi các khoản Chi hộ cho khách (trả cho các nhà

cung ứng: khách sạn, nhà hàng, công ty vận chuyển…).

Tổng doanh Tổng số khách Đơn giá Tour

thu bán tour = mua tour x theo giá bán

Tổng doanh Tổng số khách mua Đơn giá bán thuần túy

thu thuần bán tour = tất cả các tour x bq của tất cả các tour

B C A

A = B / C

Thành tiền = Số lượng x Đơn giá

Tổng số tiền = Sigma ( số lượng bán từng loại dv x đơn giá bán từng loại dv)

= Tổng số lượng tất cả các loại dv x đơn giá bán bình quân tất cả dv

TỔNG DT GIÁ BÁN=TỔNG DTT.TÚY+CÁC KHOẢN G.TRỪ (HAY CHI HỘ C K)

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 23: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

TỔNG DT T.TÚY= LỢI NHUẬN THUẦN + TỔNG GIÁ THÀNH

TỔNG DT T.TÚY= LỢI NHUẬN THUẦN + GIÁ MUA HB + CPBH + CPQLDN

Từng loại dịch vụ của hãng lữ hành có thể là: chương trình Tour trọn gói toàn phần, chương

trình Tour trọn gói từng phần, chương trình Tour trọn gói toàn phần đại lý bán cho các hãng lữ hành

khác, vé vận chuyển do làm đại lý bán được…

Có 2 trường hợp:

- Tr.h 1: Giá bán thuần túy là giá bán toàn bộ ( đối với những dịch vụ mà doanh nghiệp bỏ vốn ra

kinh doanh, tự tạo ra dịch vụ hoàn chỉnh);

- Tr.h 2: Giá bán thuần túy là một phần doanh thu thực của hãng (đối với những dịch vụ mà

doanh nghiệp không bỏ vốn ra kinh doanh, không tạo ra dịch vụ hoàn chỉnh).

63. Trình bày các công thức tính khả năng thanh toán của doanh nghiệp du lịch? Đánh giá khả

năng thanh toán cần tính toán những chỉ tiêu sau đây:

a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ

phải trả (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn), công thức:

Hệ số khả năng Tổng tài sản

thanh toán tổng =----------------------------------------

quát Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nếu hệ số này < 1 thì báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn của chủ sở hữu mất toàn bộ,

tổng số tài sản cố định và tài sản lưu động không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp sẽ thanh toán

b. Hệ số thanh toán hiện thời : ( Current ratio)

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Hệ số thanh toán hiện thời =

Nguồn vốn ngắn hạn (vay nợ phải trả ngắn hạn)

Theo bảng ở trang trên Hệ số thanh toán lúc:

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 24: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

770

Đầu năm : _________ = 0, 583

900 + 420

960

Cuối năm : _________ = 0, 696

1100 + 280

Hệ số này là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động) và các khoản nợ ngắn hạn.

Trong đó:

- Nguồn vốn ngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong khoảng thời gian dưới 12 tháng, bao

gồm: các khoản vay ngắn hạn, nợ phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp cho nhà

nước, phải trả cho công nhân viên, nợ dài hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác.

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền để trang trải các

khoản nợ ngắn hạn, vì vậy hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán của tài sản lưu

động với các khoản nợ ngắn hạn.

- Hệ số này thấp thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp ở mức độ thấp, doanh nghiệp gặp

khó khăn trong việc trả nợ

- Hệ số này cao thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp ở mức độ cao, doanh nghiệp sẵn

sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn

Thông thường Hệ số thanh toán lớn hơn 1 thể hiện tình hình thanh toán của đơn vị tốt. Ngược

lại thì coi như khó khăn vì không có vốn kịp thời trả cho chủ nợ vay ngắn hạn.

a. Hệ số thanh toán nhanh : (Quick ratio)

Tiền + Khoản phải thu + Đầu tư tài chính ngắn hạn

Hệ số thanh =___________________________________________

toán nhanh Nợ phải trả ngắn hạn

Trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có tiền, khoản phải thu… Nhưng hàng tồn kho và tài

sản lưu động khác thì khó có thể giải quyết nhanh để lấy tiền trả khoản nợ đó. Do vậy, để thanh toán

kịp thời các khoản nợ có thể dùng tiền hiện có, vốn đã đầu tư tài chính ngắn hạn (có thể ), khoản phải

thu.

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 25: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Trong thực tế, Hệ số thanh toán nhanh có thể nhỏ hơn 0, 5 thì chứng tỏ tình hình tài chính gặp

khó khăn, nếu trên 0,5 đến 1 biểu hiện tình hình tốt.

Hệ số tiền mặt: (cash ratio)

Tiền mặtHệ số tiền mặt = ------------------------------------

Nợ phải trả ngắn hạn

b. Hệ số các khoản thu:

- Hệ số khoản phải thu so với doanh thu :

Để đánh giá tình hình bán chịu các sản phẩm dịch vụ của đơn vị cao hay thấp. Hệ số này càng

nhỏ càng tốt vì đảm bảo sự an toàn tiền vốn và hiệu quả sử dụng vốn cao.

Hệ số khoản Khoản phải thu bình quân

phải thu so =

doanh thu Tổng doanh thu theo giá bán

Đối với nhà hàng, hãng lữ hành, vận chuyển…hệ số này thường là 0. Ở khách sạn tuỳ theo thể

thức thanh toán hệ số này thường khoản 0,04 – 0,08 là tốt.

Số vòng quay các khoản phải thu:

Số vòng quay Tổng doanh thu

các khoản =

phải thu Khoản phải thu bình quân

Số vòng quay các khoản thu càng cao thể hiện doanh nghiệp có bán chịu, nhưng thu hồi vốn

nhanh (hay vốn bị chiếm dụng giảm)

Số ngày của một vòng quay khoản phải thu bình quân (Days Sales Outstanding)

Số ngày của 365 ngày

một vòng quay =

bình quân Số vòng quay các khoản phải thu

Hoặc

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 26: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

= Hệ số khoản phải thu so doanh thu x 365 ngày

Số ngày của một vòng quay càng nhỏ càng tốt.

c. Hệ số thanh toán dài hạn:

- Hệ số giữa tổng tài sản với tổng số nợ phải trả:

Hệ số giữa tổng Tổng số tài sản

số tài sản với tổng =

số nợ phải trả Tổng số nợ phải trả

Hệ số này càng cao càng tốt vì chứng tỏ đơn vị có thể dùng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp

đảm bảo hoàn trả nợ cho bên ngoài (phải lớn hơn 1)

- Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số tài sản:

Hệ số giữa tổng Tổng số nợ phải trả

số nợ phải trả với =

tổng số tài sản Tổng số tài sản

Hệ số này thể hiện 1 đồng tài sản đảm bảo bao nhiêu đồng nợ. Hệ số này luôn luôn nhỏ hơn 1 và trong khoảng 0,6 đến 0,9 là tốt nhất (đối với khách sạn ). Hệ số này càng lớn thì rủi ro càng cao vì phần lớn số nợ phải trả là tiền vay từ ngân hàng.

- Hệ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng số nguồn vốn của sở hữu chủ (leverage – đòn bẩy)::

Hệ số giữa tổng Tổng số nợ phải trả

số nợ với =

vốn sở hữu chủ Tổng số vốn của sở hữu chủ

Nó thể hiện tỉ số giữa nhà đầu tư (chủ nợ) bên ngoài với vốn của chủ doanh nghiệp. Hệ số này

càng cao thể hiện sự rủi ro cho chủ nợ bên ngoài nhiều hơn.

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 27: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

- Hệ số vòng quay lãi vay (Times Interest Earned)

Lợi nhuận trước khi trả lãi và nộp thuế lợi tức (EBIT)

Hệ số vòng quay lãi vay =

Chi phí trả lãi

Các nhà đầu tư bên ngoài hoặc chủ nợ thường mong muốn hệ số này cao vì nó như vậy

mới ít gặp rủi ro, hiệu quả của việc vai vốn cao. Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của

doanh nghiệp khi đến hạn thanh toán.

d. Hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư, gồm:

- Hệ số nợ: là chỉ tiêu tài chính phản ánh một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có

mấy đồng vốn vay nợ, hay nói cách khác số nợ phải trả trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp,

công thức:

Tổng số nợ phải trả

Hệ số nợ = ---------------------------------------------------

Tổng nguồn vốn

Trong đó:

+ Tổng số nợ phải trả bao gồm toàn bộ số nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

+ Tổng nguồn vốn gồm toàn bộ nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng

- Tỷ suất tự tài trợ: là chỉ tiêu tài chính đo lường sự đóng góp của chủ sở hữu trong tổng số vốn

hiện có của doanh nghiệp, công thức:

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = --------------------------------------

Tổng nguồn vốn

Hoặc = 1- Hệ số nợ

Qua việc nghiên cứu hai chỉ tiêu tài chính hệ số nợ và tỷ suất tự tài trợ cho thấy được mức độ

độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh của mình có tính độc lập cao

đối với chủ nợ do đó không bị ràng buộc hoăc sức ép của các khoản nợ vay.

- Tỷ suất đầu tư: là tỷ lệ giữa tài sản cố định (giá trị còn lại) với tổng tài sản của doanh nghiệp,

công thức:

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 28: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Giá trị còn lại của tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tỷ suất đầu tư =------------------------------------------------------------

Tổng tài sản

Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng số tài sản của

doanh nghiệp; phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát

triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định: tỷ suất này cung cấp những thông tin về số vốn chủ sở hữu

của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu, công thức:

Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = ------------------------------

Giá trị TSCĐ

Tỷ suất này lớn hơn 1: chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng

Tỷ suất này nhỏ hơn 1: chứng tỏ một bộ phận của tài sản cố định được tài trợ bằng vốn vay và

đặc biệt rất mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn

64. Trình bày các công thức tính khả năng sinh lợi của doanh nghiệp du lịch?

- Mức lời trên tài sản lưu động

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức :

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức trên doanh thu:

- Mức lời thuần so với vốn chủ sở hữu:

- Lợi tức của mỗi cổ phần hay cổ tức:

- Đánh giá khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT

Khả năng sinh thời của doanh nghiệp là đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh, sức sinh lợi

của vốn…Cần sử dụng những hệ số sau đây:

- Mức lời trên tài sản lưu động

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức

- Mức lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức trên doanh thu:

- Mức lời thuần so với vốn chủ sở hữu:

- Lợi tức của mỗi cổ phần hay cổ tức:

- Đánh giá khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 29: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

65. Trình bày những nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp?

66. Thuế xuất nhập khẩu?

67. Thuế giá trị gia tăng?

68. Thuế tiêu thụ đặc biệt?

69. Thuế thu nhập doanh nghiệp?

70. Phương pháp xác định lợi nhuận?

71. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp du lịch?

72. Trình bày các biện pháp nâng cao lợi nhuận?

73. Phân loại thông tin theo tính chất?

74. Phân loại thông tin theo đối tượng?

75. Nhu cầu và yêu cầu thông tin cho cán bộ lãnh đạo?

76. Đánh giá chung tình hình tài chính? Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn?

77. Đánh giá khả năng thanh toán?

78. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp?

79. Phân tích điểm hòa vốn?

80. Hãy đưa ra các công thức có một chỉ tiêu liên quan đến Tổng doanh thu theo giá bán?

81. Hãy đưa ra các công thức có một chỉ tiêu liên quan đến Tổng doanh thu theo giá theo giá

vốn?

82. Hãy đưa ra các công thức có một chỉ tiêu liên quan đến Lợi nhuận trước thuế?

83. Hãy đưa ra các công thức có một chỉ tiêu liên quan đến Lợi nhuận sau thuế?

84. Hãy đưa ra các công thức có một chỉ tiêu liên quan đến Số vòng quay vốn lưu động định

mức?

85. Hãy đưa ra các công thức có một chỉ tiêu liên quan đến Số vòng quay vốn lưu động không

định mức?

86. Hãy đưa ra các công thức có một chỉ tiêu liên quan đến Số vòng quay vốn cố định và TSCĐ

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ

Lợi nhuận trước thuế

1. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế = -----------------------------

so số khách được pv Tổng số khách được phục vụ

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 30: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế

2. so số phòng cho thuê = -----------------------------

Tổng số phòng cho thuê2

3. Hệ số vòng quay lãi vay

Lợi nhuận trước khi trả lãi

và nộp thuế lợi tức

Hệ số vòng quay lãi vay =

Chi phí trả lãi

4. Mức lời Lợi nhuận trước khi trả lãi tiền vay và thuế lợi tức

trên tài sản =

lưu động Tổng số tài sản lưu động bình quân

5. Mức lời Lời thuần trước khi nộp thuế lợi tức

thuần trên =

doanh thu Tổng doanh thu theo giá vốn

6. Mức lời thuần Lời thuần trước khi nộp thuế lợi tức

So với vốn của =

Sở hữu chủ Vốn của chủ sở hữu bình quân

7. Mức lời thuần Lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức

so với vốn cố =

định Vốn cố định bình quân trong kỳ

8. Lợi tức của mỗi cổ phần (hay cổ tức):

Lợi tức Lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức

của mỗi =

cổ phần Số lượng cổ phần cần giải quyết

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 31: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

9. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT

Tỷ suất sinh Tổng số lợi nhuận Tổng doanh thu Tổng giá trị tài sảnlợi trên vốn =----------------------- x---------------------x ------------------------sở hữu

Tổng doanh thu gbán Tổng giá trị tài sảnVốn của chủ sở hữu bq

10. Doanh thu mong muốn

Chi phí bất biến + Lợi tức mong muốn (hay lãi gộp hoặc lời thuần)

Doanh thu = mong muốn 100% - Tỷ lệ % Chi phí biến đổi tính theo doanh thu

11. Doanh thu mong muốn khi thay đổi giá

Chi phí bất biến + lợi tức mong muốnDoanh thu =

mong muốn 100% - Tỉ lệ % chi phí biến đổi so với DT hiện tại 100% + (-) Tỉ lệ % tăng hoặc giảm

giá bán đơn vị 12.

Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần – (Giá vốn hàng bán+ Chi phí bán hàng+ CPQLDN)

trước thuế

13

Lợi nhuận thuần trước thuế = Doanh thu theo giá bán - Các khoản giảm trừ - Giá vốn hàng bán –

Chi phí bán hàng – CPQLDN

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 32: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

CÁC CÔNG THỨC VỀ DOANH THU THEO GIÁ BÁN

1. Lợi nhuận thuần trước thuế = Doanh thu theo giá bán - Các khoản giảm trừ - Giá vốn hàng bán –

Chi phí bán hàng – CPQLDN

2. Giá BÁN Tổng doanh thu mong muốn 1 tk theo giá BÁN

phòng bình quân =

Tổng số ngày- phòng cho thuê 1 tk

3. Tổng doanh Tổng số phòng có Số ngày Công suất Đơn giá BÁN

thu GB1 tk = khả năng cho thuê x kd trong 1 x phòng x bình quân/ngày- ph

theo định mức thời kỳ cho thuê bq

4. Doanh thu = Số lượng x Số ngày mở cửa xHệ số vòng quay x Mức ăn uống

Giá BÁN hàng ăn.u chỗ ngồi trong kỳ bq1 chỗ ngồi bq 1 lượt khách

1 tk trong ngày GBÁN

5. Tổng doanh Số đầu phương Số ngày sử dụng Công suất Giá cho thuê thu g.BÁN = tiện vận

chuyển x trong một x đầu x theo từng loại GB

tk ptvc

Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng

Tổng doanh = ( hh tồn + hh mua – hh hao – hh tồn )x Đơn giá bán

thu giá bán kho đầu kỳ trong kỳ hụt trong kỳ kho cuối kỳ

1 tk

6. Tổng doanh thu phòng GB

Giá bán phòng bình quân =

Tổng số phòng cho thuê

7. Doanh thu bình quân năm Tổng doanh thu phòng cả năm GB

tổng số phòng sẵn sàng cho thuê =

G.B Tổng số phòng sẵn sàng cho thuê

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 33: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

8. Năng suất của nhân viên khối phòng (Room division)

Năng suất lao động Tổng doanh thu phòng GB

của NV khối phòng =

THEO GB Số nhân viên khối phòng bq

9. TỔNG DT BÁN TOUR= TỔNG SỐ KHÁCH MUA TOUR X ĐƠN GIÁ BÁN TOUR TRÊN 1 KHÁCH GB

10. Tiền mặt Nhu cầu chi Số ngày định Doanh thu BG Tỷ lệ tiền Kỳ chu chuyển

định mức = (tiền mặt bq x mức tiền mặt) + (1 T.kỳ/ SN1TK x mặt và x tiền bán hh-dv)

Sec

11. Mức lời Lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức

thuần trên =

doanh thu Tổng doanh thu theo giá bán

12. Tỷ suất sinh Tổng số lợi nhuận Tổng doanh thu GB Tổng giá trị tài sản

lợi trên vốn =----------------------- x-------------------------x ----------------------

sở hữu chủ Tổng doanh thu GB Tổng giá trị tài sản Vốn của chủ sở hữu

Tổng chi phí

13. Tỉ suất chi phí = ---------------------------------- x 100%

so doanh thu GB Tổng doanh thu theo giá bán

14. Chi phí tiêu hao = Doanh thu GB của x Tỷ lệ % mức tiêu hao hợp lý

vật chất từng loại sp-dv cho từng loại vật liệu theo

từng khoản mục chi phí

15. Chi phí trực tiếp khác Tổng CP trực tiếp khác hoặc CP

hoặc Chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp (B) cần phân bổ trong kỳ. Doanh thu GB của doanh nghiệp (B1) phân

bổ = ---------------------------------------------------- x từng loại

vào từng loại dịch vụ Tổng doanh thu GB của doanh nghiệp (DT) dịch vụ (Dt1)

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 34: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

16. Thu nhập chịu thuế = Doanh thu gb– Chi phí hợp lý + Thu nhập chịu thuế khác

17. Lợi nhuận thu Doanh thu Trị giá Chi phí

được từ hd = hd kinh - vốn hàng - kinh - Thuế gián thu

kinh doanh doanh gb bán doanh

18. Hệ số khoản Khoản phải thu bình quân

phải thu so =

doanh thu Tổng doanh thu theo giá bán

19. Số vòng quay Tổng doanh thu GB

các khoản =

phải thu Khoản phải thu bình quân

20. Mức lời Lời thuần sau khi nộp thuế lợi tức

thuần trên =

doanh thu Doanh thu GB

Chỉ số của thời kỳ hiện tại

21. DTGB Đồng tiền hiện tại = DTGB Đồng tiền lịch sử x

Chỉ số của thời kỳ lịch sử

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 35: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

CÁC CÔNG THỨC VỀ DOANH THU THEO GIÁ VỐN

1. Trị giá vốn hàng Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng

bán ra = tồn đầu kỳ + mua trong kỳ - tồn cuối kỳ

GV GV GV

2. Lợi nhuận thuần trước thuế = Doanh thu theo giá bán - Các khoản giảm trừ - Doanh thu theo giá

vốn hàng bán

3. Đơn giá vốn Tổng doanh thu mong muốn 1 tk theo giá vốn

phòng bình quân =

Tổng số ngày- phòng cho thuê 1 tk

4. Tổng doanh Tổng số phòng có Số ngày Công suất Đơn giá vốn

thu GV1 tk = khả năng cho thuê x kd trong 1 x phòng x bình quân/ngày- phòng

theo định mức thời kỳ cho thuê bq

5. Doanh thu = Số lượng x Số ngày mở cửa x Hệ số vòng quay x Mức ăn uống

Giá VỐN hàng ăn.u chỗ ngồi trong kỳ bq1 chỗ ngồi bq 1 lượt khách

1 tk GV trong ngày GV

6. Tổng doanh Số đầu phương Số ngày sử dụng Công suất Giá cho thuê VC khách

g.VỐN = tiện vận chuyển x trong một x đầu x theo từng loại GV

Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng

Tổng doanh = ( hh tồn + hh mua – hh hao – hh tồn )x Đơn giá bán G.V

thu giá VỐN kho đầu kỳ trong kỳ hụt trong kỳ kho cuối kỳ

1 tk

7. Tổng doanh thu phòng GV

Giá phòng bình quân G.V =

Tổng số phòng cho thuê

8. Doanh thu bình quân năm Tổng doanh thu phòng cả năm GV

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 36: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

tổng số phòng sẵn sàng cho thuê =

GV Tổng số phòng sẵn sàng cho thuê

9. Năng suất của nhân viên khối phòng (Room division)

Năng suất lao động Tổng doanh thu phòng GV

của NV khối phòng =

THEO DT GV Số nhân viên khối phòng bq

10. TỔNG DT BÁN TOUR= TỔNG SỐ KHÁCH MUA TOUR X ĐƠN GIÁ BÁN TOUR TRÊN 1 KHÁCH GV

11. Hệ số vòng Tổng doanh thu GIÁ VỐN

quay vốn =

đi chiếm dụng Vốn đi chiếm dụng bình quân

12. Hệ số vòng Tổng doanh thu GV

quay vốn =

cố định Vốn cố định bình quân

13. Hiệu suất sử Tổng doanh thu (hoặc doanh thu thuần) theo giá vốn

dụngVCĐ so d.thu = ------------------------------------------------------------

VCĐ bình quân

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

14. Số vòng chu chuyển VLĐ (V) =

(Số lần) Vốn lưu động bình quân (Vbq)

Vốn lưu động bình quân (Vbq)

15. Số ngày chu chuyển VLĐ (Nbq)= (1)

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

16. Số vòng chu chuyển VLĐđmbq (V) =

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 37: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

(Số lần) Vốn lưu động định mức bình quân (Vbq)

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

17. Số vòng chu chuyển VLĐk-đmbq (V) =

(Số lần) Vốn lưu động k-đm bình quân (Vbq)

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

18. Số vòng chu chuyển vốn bằng tiền bq(V) =

(Số lần) Vốn bằng tiền bình quân (Vbq)

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

19. Số vòng chu chuyển vốn htkbq (V) =

(Số lần) Vốn htk bình quân (Vbq)

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

20. Số vòng chu chuyển Vốn phải thu bq (V) =

(Số lần) Vốn phải thu bình quân (Vbq)

Vốn lưu động bình quân (Vbq)

21. Số ngày chu chuyển VLĐ (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Vốn lưu động đm bình quân (Vbq)

22. Số ngày chu chuyển VLĐđm (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Vốn lưu động k-đm bình quân (Vbq)

23. Số ngày chu chuyển VLĐk-đm (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 38: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Vốn bằng tiền bình quân (Vbq)

24. Số ngày chu chuyển Vốn b.tiền (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Vốn hàng tồn kho bình quân (Vbq)

25. Số ngày chu chuyển Vốn hàng tồn kho (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Vốn phải thu bình quân (Vbq)

26. Số ngày chu chuyển Vốn phải thu (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Số ngày trong một thời kỳ

27. Số ngày chu chuyển VLĐđm =

Tổng doanh thu giá vốn 1 tk / VLĐđm

Số ngày trong một thời kỳ

28. Số ngày chu chuyển VLĐk-đm =

Tổng doanh thu giá vốn 1 tk / VLĐk-đm BQ

Số ngày trong một thời kỳ

29. Số ngày chu chuyển Vhtk =

Tổng doanh thu giá vốn 1 tk / Vhtk (V)

SỐ VÒNG VÀ SỐ NGÀY CỦA 1 VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG ĐỊNH MỨC

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

1. Số vòng chu chuyển VLĐđmbq (V) =

(Số lần) Vốn lưu động định mức bình quân (Vbq)

Số ngày trong một thời kỳ

2. Số ngày chu chuyển VLĐđm =

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 39: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

Tổng doanh thu giá vốn 1 tk / VLĐđm

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

3. Số vòng chu chuyển Vốn hàng tkbq (V) =

(Số lần) Vốn hàng tồn kho bình quân (Vbq)

Vốn hàng tồn kho bình quân (Vbq)

4. Số ngày chu chuyển Vốn hàng tồn kho (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

5. Số vòng chu chuyển Vốn bằng tiền bq (V) =

(Số lần) Vốn bằng tiền bình quân (Vbq)

Vốn bằng tiền bình quân (Vbq)

6. Số ngày chu chuyển Vốn b.tiền (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Vốn hàng tồn kho bình quân (Vbq)

7. Số ngày chu chuyển Vốn hàng tồn kho (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

8. Số vòng chu chuyển tiền mặt bq (V) =

(Số lần) Tiền mặt bình quân (Vbq)

Tiền mặt bình quân (Vbq)

9. Số ngày chu chuyển tiền mặt bq (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

10. Số vòng chu chuyển Vốn bằng tiền bq (V) =

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 40: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

(Số lần) Tiền đang chuyển bình quân (Vbq)

Tiền đang chuyển bình quân (Vbq)

11. Số ngày chu chuyển Vốn b.tiền (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

-------------------------------------------

SỐ VÒNG QUAY VÀ SỐ NGÀY 1 VÒNG QUAY

VỐN LƯU ĐỘNG KHÔNG ĐỊNH MỨC

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

1. Số vòng chu chuyển VLĐKđmbq (V) =

(Số lần) Vốn lưu động K định mức bình quân (Vbq)

Số ngày trong một thời kỳ

2. Số ngày chu chuyển VLĐKđm =

tổng số vòng chu chuyển VLĐkđm

Vốn lưu động K định mức bình quân (Vbq)

2. Số ngày chu chuyển VLĐKđm =

Tổng doanh thu giá vốn 1 tk /số ngày của 1 tk

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

3. Số vòng chu chuyển tgnh bq (V) =

(Số lần) tgnh bình quân (Vbq)

Tgnh bình quân (Vbq)

4. Số ngày chu chuyển tgnh (Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá vốn

Tổng doanh thu theo giá vốn của 1 thời kỳ (DT)

Facebook.com/DHKD3TLT

Page 41: CÂU HỎI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DU LỊCH · PDF fileCÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1.Phân tích bản chất của tài chính doanh nghiệp du lịch (khách sạn A, nhà hàng

5. Số vòng chu chuyển các khoản phải thu bq (V) =

(Số lần) Các khoản phải thu bq(Vbq)

Các khoản phải thu bq(Vbq)

6. Số ngày chu chuyển các khoản phải thu(Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá bán

Vốn …….bình quân (Vbq)

7. Số ngày chu chuyển Vốn ……….(Nbq)=

Doanh thu bq 1 ngày theo giá bán

Tổng doanh thu theo giá bán

A= ----------------------------

B

Facebook.com/DHKD3TLT