14
THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ 18 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018 1. Giới thiệu Phân tích sinh địa tầng đã được thực hiện ở bể Cửu Long, song chưa được tổng hợp để có bức tranh tổng thể về sự thay đổi đặc trưng cổ sinh qua từng tập trầm tích theo từng khu vực khác nhau trong bể. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tổng hợp kết quả phân tích sinh địa tầng được thực hiện tại Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) để khẳng định đặc trưng cổ sinh trong trầm tích Oligocene. Đó là cơ sở cùng với địa chấn, địa tầng làm sáng tỏ địa tầng của bể Cửu Long giúp định hướng công tác tìm kiếm, thăm dò chi tiết và hiệu quả hơn trong tình hình hiện nay. Về sinh địa tầng, việc phân chia các tập trầm tích trên cơ sở sử dụng tổ hợp hóa thạch chỉ đạo xác định tuổi trầm tích và chu kỳ phong phú hoặc vắng mặt của một số giống loài hóa thạch đặc trưng cho từng giai đoạn thành tạo trầm tích. Khởi đầu một chu kỳ trầm tích đặc trưng từ sự hiện diện, phong phú đến cực kỳ phong phú của tổ hợp các giống loài hóa thạch. Vào cuối chu kỳ trầm tích thường tổng lượng hóa thạch sẽ giảm dần hoặc giảm một cách đột ngột đánh dấu sự kết thúc một giai đoạn phát triển bình ổn hoặc sự tồn tại của một phức hệ phong phú ở giai đoạn này nhưng hoàn toàn vắng mặt hoặc rất hiếm gặp ở Ngày nhận bài: 26/2/2018. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 1 - 14/3/2018. Ngày bài báo được duyệt đăng: 6/4/2018. ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC TRƯNG VÀ TƯỚNG HỮU CƠ TRONG TRẦM TÍCH OLIGOCENE BỂ CỬU LONG Mai Hoàng Đảm, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Hoài Chung Viện Dầu khí Việt Nam Email: [email protected] Tóm tắt Bể trầm tích Cửu Long được thành tạo, phát triển và lấp đầy trầm tích bởi sự chi phối của môi trường lắng đọng lục địa trong suốt thời kỳ Oligocene và thời kỳ đầu của Miocene sớm. Mỗi giai đoạn phát triển của bể gắn liền với sự tồn tại/kết thúc và sự phong phú của các phức hệ hóa thạch bào tử phấn có nguồn gốc thủy sinh nước ngọt. Sự thay đổi thành phần đại diện trong phức hệ hóa thạch này theo từng khu vực khác nhau phản ánh điều kiện thành tạo trầm tích cũng khác nhau. Cùng là môi trường hồ nước ngọt nhưng có sự khác nhau về kích thước, độ sâu của hồ giữa các khu vực, thời kỳ với nhau. Đồng thời, kết hợp với tướng hữu cơ để chính xác hóa môi trường lắng đọng liên quan đến chế độ năng lượng môi trường. Từ đặc trưng trên có thể luận giải mối liên hệ giữa kiến tạo với quy luật phân bố của các giống loài hóa thạch trong trầm tích Oligocene bể Cửu Long. Từ khóa: Dinocyst nước ngọt, hồ nước ngọt, phức hệ hóa thạch, tướng hữu cơ, môi trường lắng đọng, bể Cửu Long. Hình 1. Sơ đồ các giếng khoan được nghiên cứu trong bể Cửu Long (a) (b) Hoàng Sa Trường Sa

ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

  • Upload
    buinhu

  • View
    217

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ

18 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

1. Giới thiệu

Phân tích sinh địa tầng đã được thực hiện ở bể Cửu Long, song chưa được tổng hợp để có bức tranh tổng thể về sự thay đổi đặc trưng cổ sinh qua từng tập trầm tích theo từng khu vực khác nhau trong bể. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tổng hợp kết quả phân tích sinh địa tầng được thực hiện tại Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) để khẳng định đặc trưng cổ sinh trong trầm tích Oligocene. Đó là cơ sở cùng với địa chấn, địa tầng làm sáng tỏ địa tầng của bể Cửu Long giúp định hướng công tác tìm kiếm, thăm dò chi tiết và hiệu quả hơn trong tình hình hiện nay.

Về sinh địa tầng, việc phân chia các tập trầm tích trên

cơ sở sử dụng tổ hợp hóa thạch chỉ đạo xác định tuổi trầm

tích và chu kỳ phong phú hoặc vắng mặt của một số giống

loài hóa thạch đặc trưng cho từng giai đoạn thành tạo

trầm tích. Khởi đầu một chu kỳ trầm tích đặc trưng từ sự

hiện diện, phong phú đến cực kỳ phong phú của tổ hợp

các giống loài hóa thạch. Vào cuối chu kỳ trầm tích thường

tổng lượng hóa thạch sẽ giảm dần hoặc giảm một cách

đột ngột đánh dấu sự kết thúc một giai đoạn phát triển

bình ổn hoặc sự tồn tại của một phức hệ phong phú ở giai

đoạn này nhưng hoàn toàn vắng mặt hoặc rất hiếm gặp ở

Ngày nhận bài: 26/2/2018. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 1 - 14/3/2018. Ngày bài báo được duyệt đăng: 6/4/2018.

ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC TRƯNG VÀ TƯỚNG HỮU CƠ TRONG TRẦM TÍCH OLIGOCENE BỂ CỬU LONG

Mai Hoàng Đảm, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Hoài ChungViện Dầu khí Việt NamEmail: [email protected]

Tóm tắt

Bể trầm tích Cửu Long được thành tạo, phát triển và lấp đầy trầm tích bởi sự chi phối của môi trường lắng đọng lục địa trong suốt thời kỳ Oligocene và thời kỳ đầu của Miocene sớm. Mỗi giai đoạn phát triển của bể gắn liền với sự tồn tại/kết thúc và sự phong phú của các phức hệ hóa thạch bào tử phấn có nguồn gốc thủy sinh nước ngọt. Sự thay đổi thành phần đại diện trong phức hệ hóa thạch này theo từng khu vực khác nhau phản ánh điều kiện thành tạo trầm tích cũng khác nhau. Cùng là môi trường hồ nước ngọt nhưng có sự khác nhau về kích thước, độ sâu của hồ giữa các khu vực, thời kỳ với nhau. Đồng thời, kết hợp với tướng hữu cơ để chính xác hóa môi trường lắng đọng liên quan đến chế độ năng lượng môi trường. Từ đặc trưng trên có thể luận giải mối liên hệ giữa kiến tạo với quy luật phân bố của các giống loài hóa thạch trong trầm tích Oligocene bể Cửu Long.

Từ khóa: Dinocyst nước ngọt, hồ nước ngọt, phức hệ hóa thạch, tướng hữu cơ, môi trường lắng đọng, bể Cửu Long.

Hình 1. Sơ đồ các giếng khoan được nghiên cứu trong bể Cửu Long(a) (b)

QĐHoàng Sa

QĐTrường Sa

Page 2: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

PETROVIETNAM

19DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, sau giai đoạn tiếp theo có thể xuất hiện phong phú trở lại.

Trong trầm tích Oligocene, đặc điểm sinh địa tầng và sự phân bố của các phức hệ hóa thạch đặc trưng trong bể Cửu Long được nghiên cứu dựa trên các cơ sở sau:

+ Tổ hợp hóa thạch chỉ đạo định tầng Oligocene dưới, Oligocene trên;

+ Phức hệ dinocyst nước ngọt: nhóm Bosedinia, nhóm Botryococcus, nhóm Pediastrum, Concentricystes spp., Granodiscus staplinii. Sự thay đổi thành phần đại diện trong phức hệ này phản ánh sự thay đổi về môi trường lắng đọng trầm tích liên quan đến hoạt động kiến tạo của bể Cửu Long;

+ Phức hệ hóa thạch có nguồn gốc thủy sinh (aquatic): Magnastriatites howardi, Magnastriatites grandiosus, Osmundacitites spp., Epilobium spp., Selaginella spp., Marsilea spp., Potamogeton spp.;

+ Tổng lượng hóa thạch được tìm thấy thể hiện khá đầy đủ các đặc trưng và rõ ràng về sự phân nhịp/chu kỳ trong trầm tích.

Tuy nhiên, tùy thuộc vào môi trường lắng đọng từng khu vực trong bồn trũng Cửu Long mà có sự phân hóa các đặc trưng về sinh địa tầng riêng theo từng đơn vị cấu trúc bồn trũng.

2. Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong trầm tích Oligocene

Bể Cửu Long được nghiên cứu khá chi tiết [11] nhưng vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về địa tầng của bể. Các giếng khoan chủ yếu được thực hiện trên các khối nâng (cấu tạo dương) có bề dày trầm tích mỏng hoặc chưa

đến móng nên việc xác định địa tầng đầy đủ của bể theo tài liệu giếng khoan còn hạn chế. Vì vậy, ở các trũng sâu không có giếng khoan đi qua thì địa chấn là phương pháp duy nhất để minh giải địa chất khu vực. Hiện nay, theo tài liệu phân tích cổ sinh tại VPI vẫn chưa phát hiện trầm tích cổ hơn Oligocene ở đáy bể Cửu Long. Một số công trình nghiên cứu địa tầng gần đây [11, 14] theo phương pháp địa chấn và cổ sinh đã cập nhật cột địa tầng trong Oligocene bể Cửu Long (Hình 2).

2.1. Trầm tích Oligocene sớm (hệ tầng Trà Cú)

Trầm tích Oligocene dưới được phát hiện chủ yếu ở các trũng sâu, địa hào, bán địa hào hoặc kề áp lên khối nâng của móng quan sát được trên tài liệu địa chấn. Tài liệu giếng khoan cho thấy, trầm tích Oligocene dưới chỉ được phát hiện ở các khối nâng, bề dày bị vát mỏng hoặc bị bào mòn ở các đỉnh cấu tạo.

Đặc trưng cổ sinh của các tập trầm tích trong Oligocene dưới không phong phú các giống loài hóa thạch so với Oligocene trên và ranh giới giữa 2 hệ tầng này có sự thay đổi lớn về tổng lượng hóa thạch. Sự thay đổi này ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó sự thay đổi của khí hậu dẫn đến sự thay đổi môi trường sinh thái [5]; cùng với quá trình kiến tạo nén ép mang tính khu vực

Hình 3. Mặt cắt địa chấn từ trũng Tây Bạch Hổ sang trũng Đông Bạch Hổ

Hình 2. Cột địa tầng Oligocene bể Cửu Long

Tuổi VPI, 2014, 2017

Hệ tầng Phụ hệ tầng Phản xạ địa chấn

E32

Oligocene muộn Trà Tân

Trà Tân trên C2 C1

Trà Tân dưới D

E31

Oligocene sớm Trà Cú

Trà Cú trên E Trà Cú dưới F/(G)

E2 Eocene Cà Cối ?

Page 3: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ

20 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

vào cuối Oligocene sớm và tách giãn, sụt lún vào đầu Oligocene muộn [14] làm thay đổi môi trường lắng đọng trầm tích phản ánh sự khác nhau của phổ hóa thạch trong 2 giai đoạn trầm tích này.

Tuổi trầm tích được xác định bởi tổ hợp hóa thạch chỉ đạo không trẻ hơn Oligocene muộn: Cicatricosisporites spp., Cicatricosisporites dorogensis, Lycopodiumsporites neogenicus, Gothanipollis basensis, Jussiena spp. và tổ hợp hóa thạch chỉ đạo không cổ hơn Oligocene sớm: Crassoretitriletes spp., Crassoretitriletes vanraadshooveni, Crassoretitriletes nanhaiensis, Magnastriatites howardi. Đặc biệt, trong trầm tích không tìm thấy phấn hoa Verrutricolporites pachydermus đặc trưng cho tuổi Oligocene muộn.

Thành phần hóa thạch chủ yếu là phức hệ dinocyst nước ngọt chiếm trên 50% tổng lượng hóa thạch; nhóm đầm lầy ven sông (riverine peat swamp); nhóm bào tử nước ngọt; nhóm phấn nước ngọt. Trong đó, phức hệ dinocyst nước ngọt với thành phần đại diện có sự thay đổi phản ánh điều kiện và môi trường lắng đọng khác nhau, ở

các trũng sâu thì nhóm Bosedinia chiếm ưu thế 70 - 80%, ở khu vực khối nhô, ven rìa thì nhóm Botryococcus chiếm ưu thế. Môi trường lắng đọng chủ yếu là hồ nước ngọt đến đồng bằng sông (freshwater fluvial) năng lượng cao.

- Khu vực Đông Bắc (Lô 01, 01/10, 02)

Trầm tích Oligocene dưới phát hiện ở cấu tạo Hổ Xám, Hổ Xám South, Hổ Đen, Diamond, Emerald, Moonstone và Jade với thành phần hóa thạch đặc trưng dinocyst nước ngọt mà chủ yếu là Botryococcus chiếm 70%; nhóm đầm lầy ven sông: Crassoretitriletes nanhaiensis, Palmae undiff., Barringtonia spp., Polypodiisporites perverrucatus và nhóm Magnastriatites howardi. Môi trường lắng đọng là hồ nước ngọt năng lượng thấp bởi sự phổ biến của sapropel ở Lô 02, khi hướng lên phía Bắc Lô 01 chuyển dần sang môi trường đồng bằng sông với năng lượng cao hơn bởi thành phần palynomaceral loại 1 và 2 là phổ biến, hàm lượng vật chất hữu cơ tương đối nhiều (Hình 4).

- Khu vực Lô 15-1 và 15-1/05

Trầm tích Oligocene dưới được phát hiện chủ yếu

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

3000m

3050m

3100m

3150m

3200m

3250m

3300m

3350m

3400m

GR Log(API)40 160

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Thờ

i địa

tần

g

Thờ

i địa

tần

g

Olig

ocen

em

uộn

Olig

ocen

e sớ

mPe

riod

/Epo

ch

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

Hồ

nướ

c ng

ọt

Hồ

nướ

c ng

ọt*3

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

icat

ricos

ispo

rites

dor

ogen

sis

Cra

ssor

etitr

ilete

s na

nhai

ensi

sV

erru

trico

lpor

ites

pach

yder

mus

*4

100

*5*6*7*8

Dinocyst nước ngọt Tổng hóa thạch Mức độ VCHC

500

*9Tảo biển*10*11Núi cao*12*5*13*14

Tota

l cou

nt: M

ức đ

ộ VC

HC

44

4

4

44

4

41

4

2

144

100

SOM*15*16*17*18*19

3700m

3750m

3800m

3850m

3900m

3950m

4000m

4050m

4100m

4150m

4200m

4250m

4300m

GR Log(API)40 160

Olig

ocen

em

uộn

Olig

ocen

e sớ

mPe

riod

/Epo

ch

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

Stratigraphic RangeC

rass

oret

itrile

tes

vanr

aads

hoov

eni

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Juss

iena

spp.

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

usLy

copo

dium

spor

ites

neog

enic

usG

otha

nipo

llis

base

nsis

Cic

atric

osis

porit

es d

orog

ensi

s

C

C

Hóa thạch chỉ đạo

100

*5*6*7*8

500

*9Tảo biển*10*11Núi cao*12*5*13*14

*1: Môi trường *2: Cửu Long *3: Phạm vi địa tầng *4: Hóa thạch chỉ đạo *5: Tảo sông *6: Nhóm Pediastrum *7: Nhóm Botryococcus

*8: Nhóm Bosedinia *9: Nhóm đầm lầy ven sông *10: Rừng ngập mặn *11: Phấn nước ngọt *12: Nấm thực vật *13: Dinocyst nước ngọt *14: Phấn nước ngọt

*15: PM loại 4 (nêm) *16: PM loại 4 *17: PM loại 3 *18: PM loại 2 *19: PM loại 1

Tuổi

Đ

ồng

bằng

sôn

g

Đồn

g bằ

ng s

ông

Tuổi

Dinocyst nước ngọt Tổng hóa thạch

Hình 4. Đặc trưng của phức hệ hóa thạch trong giếng khoan 01/97-HXS và 15-1-ST

Page 4: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

PETROVIETNAM

21DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

trong các giếng khoan rìa phía Tây - Tây Bắc gồm cấu tạo Sư Tử Nâu và Lạc Đà. Thành phần hóa thạch chủ yếu là Bosedinia-Pediastrum chiếm 60 - 70% tổng lượng hóa thạch. Khi xuống phía Đông Nam của lô là cấu tạo Sư Tử Trắng, các giếng trong cấu tạo này chủ yếu được khoan đến Oligocene dưới với thành phần hóa thạch Botryococcus chiếm ưu thế hơn (Hình 4). Môi trường lắng đọng chủ yếu là hồ nước ngọt trong điều kiện năng lượng thấp với thành phần sapropel rất phổ biến ở cấu tạo Sư Tử Nâu, Lạc Đà Vàng, Lạc Đà Nâu.

- Khu vực Lô 15-2 và 15-2/01

Theo tài liệu phân tích cổ sinh phát hiện trầm tích Oligocene dưới ở các giếng khoan thuộc các cấu tạo Hải Sư Nâu, Hải Sư Đen, Gió Đông, Vừng Đông, Rạng Đông và Dương Đông. Thành phần hóa thạch có sự phân chia theo khu vực phía Tây (Lô 15-2/01) và phía Đông (Lô 15-2) của bể, trong đó phức hệ dinocyst nước ngọt chiếm 60 - 80% tổng lượng hóa thạch. Đối với khu vực Lô 15-2/01, các cấu tạo thuộc Hải Sư, Gió Đông, Vừng Đông hóa thạch chủ yếu là nhóm Bosedinia, trong khi Lô 15-2 ở cấu tạo Dương

Đông, Rạng Đông thành phần ưu thế là Botryococcus. Giai đoạn đầu trầm tích được lắng đọng trong môi trường đồng bằng sông năng lượng khá cao bởi sự phổ biến của palynomaceral loại 1 và 2 cùng với sự nghèo nàn của hóa thạch, về sau phức hệ hóa thạch đặc trưng cho hồ nước ngọt tăng dần, đồng thời thành phần palynomaceral giảm dần được thay thế bởi sapropel. Điều này chứng tỏ có sự tồn tại của môi trường hồ nước ngọt với năng lượng thấp và khu vực phía Đông dự đoán mực nước hồ nông hơn và năng lượng cao hơn phía Tây (Hình 5).

- Khu vực trũng Tây Bạch Hổ và phía Bắc đới nâng Bạch Hổ

Trong Lô 16-1 trầm tích Oligocene dưới tồn tại chủ yếu ở khu vực trũng Tây Bạch Hổ theo tài liệu địa chấn. Ngoại trừ giếng khoan TGD-1X và TGT-1X, các giếng khoan khác thuộc các cấu tạo Tê Giác chưa xuyên thủng các thành tạo trầm tích này. Ở phía Bắc của Lô 09-1 trầm tích Oligocene dưới được xác định tại khu vực ven rìa phía Tây Nam của khối nâng Bạch Hổ ở một số cấu tạo Gấu Trắng, Mèo Trắng, Báo Trắng và một số giếng trên cấu tạo Bạch Hổ.

3950m

4000m

4050m

4100m

4150m

4200m

4250m

4300m

4350m

4400m

4450m

4500m

4550m

4600m

4650m

GR Log(API)40 120

2600

Olig

ocen

e m

uộn

4075

4630

Olig

ocen

e sớ

mPe

riod

/Epo

ch

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

50

*3*4*5*6

200

*7Tảo biển*8*9Núi cao*10*3*11*12

Tota

l cou

nt: M

ức đ

ộ VC

HC

Tota

l cou

nt: M

ức đ

ộ VC

HC

4

4

4

4

4

4

4

4

4

444

4

4

4

4

1

1

1

1

4

4

4

4

4

100

SOM*13*14*15*16*17

3200m

3250m

3300m

3350m

3400m

3450m

3500m

3550m

GR Log(API)40 120

2750.0

Olig

ocen

em

uộn

3300

3544.0

Olig

ocen

e sớ

mPe

riod

/Epo

ch

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

50

*3*4*5*6

200

*7Tảo biển*8*9Núi cao*10*3*11*12

43

2

1

2

3

2

3

3

100

SOM*13*14*15*16*17

*1: Môi trường *2: Cửu Long *3: Nhóm tảo sông *4: Nhóm Pediastrum *5: Nhóm Botryococcus *6: Nhóm Bosedinia *7: Đầm lầy ven sông *8: Rừng ngập mặn *9: Phấn nước ngọt

*10: Nấm thực vật *11: Dinocyst nước ngọt *12: Bào tử nước ngọt *13: PM loại 4 (nêm) *14: PM loại 4 *15: PM loại 3 *16: PM loại 2 *17: PM loại 1

Đồn

g bằ

ng s

ông

Đồn

g bằ

ng s

ông

Tuổi

Tuổi

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)Thờ

i địa

tần

g

Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Hồ

nướ

c ng

ọtDinocyst nước ngọt Dinocyst nước ngọtTổng hóa thạch Tổng hóa thạchMức độ

VCHCMức độ VCHC

Thành phần VCHC

Thành phần VCHC

Hình 5. Sự khác nhau của phức hệ hóa thạch giữa giếng khoan 15-2/01-HSN và 15-2-RD

Page 5: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ

22 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

Đặc trưng cổ sinh của các khu vực này với thành phần hóa thạch chủ yếu là Bosedinia-Pediastrum chiếm tỷ lệ rất cao trên 80% tổng lượng hóa thạch. Môi trường lắng đọng, có sự chuyển dần từ đồng bằng, sông ngòi đến hồ nước ngọt vào cuối Oligocene sớm. Trong giai đoạn đầu được lắng đọng chủ yếu trong điều kiện đồng bằng, sông ngòi năng lượng cao bởi sự phổ biến của mảnh palynomaceral loại 1, 2 và đặc trưng bởi sự ưu thế của các phức hệ hóa thạch của đồng bằng sông (freshwater fluvial), đầm lầy ven sông và nhóm bào tử nước ngọt: Crassoretitriletes nanhaiensis Crassoretitriletes spp., Crassoretitriletes vanraadshooveni, Palmae undiff., Polypodiaceaesporites undiff., Osmundacidites spp. Magnastriatites howardi. Giai đoạn tiếp theo, các phức hệ hóa thạch trên được thay thế bởi phức hệ dinocyst nước ngọt, đặc trưng cho trầm tích hồ nước ngọt: Bosedinia infragranulata, Pediastrum spp. và ít hơn là Botryococcus spp. Thành phần vật chất hữu cơ có sự hiện diện phổ biến của sapropel, đồng thời mảnh palynomaceral loại 1, 2 giảm đáng kể.

- Khu vực trũng Đông Bạch Hổ và Đông Nam

Khu vực tồn tại trầm tích Oligocene dưới dày nhất trong khu vực này là trũng Đông Bạch Hổ mà tài liệu phân tích cổ sinh ghi nhận được tại cấu tạo Cá Ông Đôi, Cá Ngừ Vàng, Kình Ngư Trắng và Kình Ngư Trắng Nam. Đây là khu vực có tổng lượng hóa thạch phong phú nhất trong

trầm tích Oligocene dưới ở bể Cửu Long với thành phần dinocyst nước ngọt, nhóm phấn nước ngọt, bào tử nước ngọt, đầm lầy ven sông. Trong đó, thành phần dinocyst nước ngọt chiếm 50 - 80% tổng lượng hóa thạch chủ yếu là Bosedinia infragranulata và ít hơn là Botryococcus spp. điển hình tại một số cấu tạo Lô 09-2 Cá Ông Đôi, Cá Ngừ Vàng. Tại khu vực phía Nam, Đông Nam (Lô 09-3) và Rồng, có xu hướng chung là thành phần Botryococcus spp. tăng dần về phía Nam, trong khi Bosedinia giảm đáng kể tại cấu tạo Đồi Mồi và Nam Rồng. Tương tự, khu vực Lô 09-2/09 thành phần hóa thạch nhóm Botryococcus chiếm ưu thế hơn nhóm Bosedinia (Hình 7). Môi trường lắng đọng, chủ yếu từ đồng bằng sông năng lượng cao với thành phần palynomaceral 1, 2 và nhóm Botryococcus, khi hướng vào trung tâm (Lô 09-2) có sự chuyển dần sang môi trường hồ nước ngọt có xu thế gia tăng thành phần Bosedinia và sapropel phản ánh điều kiện lắng đọng năng lượng thấp hơn và mực nước hồ sâu hơn. Càng về sau, trầm tích được thành tạo trong môi trường hồ nước ngọt càng thể hiện rõ do sự phong phú của nhóm Bosedinia.

Nhìn chung, nhóm Bosedinia phân bố chủ yếu ở các khu vực phía Đông Lô 15-2/01, trũng Đông Bạch Hổ, trũng Tây Bạch Hổ và ven rìa phía Tây đới nâng Bạch Hổ. Trong khi nhóm Botryococcus đặc trưng cho khu vực nước nông ven rìa của bể cùng với phức hệ đầm lầy ven sông: Đông

4400m

4450m

4500m

4550m

4600m

4650m

4700m

4750m

4800m

GR Log(API)0 150

3170

Olig

ocen

em

uộn

4480

4810

Olig

ocen

e sớ

mPe

riod

/Epo

ch

*1

*2 Stratigraphic Range

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Cic

atric

osis

porit

es d

orog

ensi

sC

icat

ricos

ispo

rites

spp.

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

usC

rass

oret

itrile

tes

vanr

aads

hoov

eni

Lyco

podi

umsp

orite

s ne

ogen

icus

Juss

iena

spp.

Hóa thạch chỉ đạo

300

Nhóm tảo sôngNhóm PediastrumNhóm BotryococcusNhóm Bosedinia

Dinocyst nước ngọt

100

Nhóm tảo sôngNhóm PediastrumNhóm BotryococcusNhóm Bosedinia

Dinocyst nước ngọt (%)

Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

100

Nguồn gốc thủy sinh

1000

Đầm lầy ven sôngTảo biểnRừng ngập mặnPhấn nước ngọtNúi caoNấm thực vậtNhóm tảo sôngDinocyst nước ngọtBào tử nước ngọt

Tổng hóa thạch

Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

4444444444444

32

41

211

444

32

1444

144

2444444

244

1

100

SOMPM loại 4 (nêm)PM loại 4PM loại 3PM loại 2PM loại 1

Thành phần VCHC

Mức

độ

vật c

hất h

ữu c

ơ

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Tuổi

Đ

ầm lầ

y ve

n sô

ng

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Mức độ VCHC

Hình 6. Đặc trưng phức hệ hóa thạch và tướng hữu cơ giếng khoan 09-1-MT tiêu biểu cho khu vực

Page 6: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

PETROVIETNAM

23DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

Bắc, Đông Nam, rìa phía Đông. Thành phần vật chất hữu cơ chủ yếu là palynomaceral loại 1 và loại 2, xu hướng từ đáy tập lên nóc tập thì tỷ lệ palynomaceral loại 1 - 2 giảm dần và thay thế bởi thành phần sapropel vào giai đoạn cuối Oligocene sớm.

2.2. Trầm tích Oligocene muộn (hệ tầng Trà Tân)

Trầm tích Oligocene trên phủ trực tiếp lên trầm tích cổ hơn bên dưới hoặc trên các khối nhô của móng và khu vực ven rìa. Trầm tích giữa các trũng, địa hào, bán địa hào liên tục, không còn bị chia cắt bởi các khối nâng mang tính địa phương như trong trầm tích Oligocene dưới. Trầm tích Oligocene trên được chia thành 2 tập trầm tích rất đặc trưng trên tài liệu địa chấn và địa vật lý giếng khoan.

- Tập trầm tích bên dưới (phụ hệ tầng Trà Tân dưới, tập D) đặc trưng bởi các phản xạ địa chấn đồng nhất, có biên độ trung bình là thuộc tính của tập sét. Cùng với giá trị của đường cong gamma ray cao, vật liệu trầm tích hạt mịn có màu nâu đậm, nâu đen.

- Tập trầm tích bên trên (phụ hệ tầng Trà Tân trên, tập C) đặc trưng bởi các phản xạ biên độ cao, độ liên tục

tốt phân biệt rất rõ với tập D bên dưới, giá trị đường cong gamma ray thấp hơn so với tập D. Nóc của hệ tầng được nhận biết bởi bề mặt bất chỉnh hợp góc đặc trưng ở các khối nhô cao.

Về mặt cổ sinh cũng phản ánh rất rõ các đặc trưng riêng của 2 phụ tập thuộc hệ tầng Trà Tân tương ứng với các chu kỳ phong phú của các giống loài hóa thạch và sự khác biệt theo từng khu vực liên quan đến môi trường lắng đọng trong giai đoạn kiến tạo mở rộng và lún chìm của đáy bể.

2.2.1. Trầm tích phụ hệ tầng Trà Tân dưới, tập D

Tập D đặc trưng bởi sự phong phú và đa dạng các giống loài hóa thạch so với các trầm tích Oligocene dưới. Ranh giới giữa Oligocene trên và Oligocene dưới được xác định bởi:

+ Hóa thạch chỉ đạo định tầng, có sự xuất hiện đầu tiên của hóa thạch Verrutricolporites pachydermus (Sun, 1980) xác định tuổi Oligocene muộn và hiện diện cùng với tổ hợp hóa thạch Cicatricosisporites dorogensis, Cicatricosisporites spp., Lycopodiumsporites neogenicus, Gothanipollis basensis, Jussiena spp.;

3700m

3750m

3800m

3850m

3900m

3950m

4000m

4050m

4100m

4150m

4200m

GR Log(API)30 160

2471.0

Olig

ocen

em

uốn

3790

4225

Olig

ocen

e sớ

mPe

riod

/Epo

ch

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

Stratigraphic Range

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

usJu

ssie

na sp

p.C

rass

oret

itrile

tes

vanr

aads

hoov

eni

Lyco

podi

umsp

orite

s ne

ogen

icus

Cic

atric

osis

porit

es d

orog

ensi

s

C

C

Hóa thạch chỉ đạo

300

Nhóm tảo sôngNhóm PediastrumNhóm BotryococcusNhóm Bosedinia

Dinocyst nước ngọt

Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

10015

9

233

1

1

1

3

310

1

157

1000

Đầm lầy ven sôngTảo biểnRừng ngập mặnPhấn nước ngọtNúi caoNấm thực vậtNhóm tảo sôngDinocyst nước ngọtBào tử nước ngọt

Tổng hóa thạch

Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

41

4

1

4

14

3

1

1

1

1

1

1

1

1

11

4444444444

11

31111

41111

444

Mức độ VCHC

100

SOMPM loại 4 (nêm)PM loại 4PM loại 3PM loại 2PM loại 1

Thành phần VCHC

Tuổi

Đồn

g bằ

ng s

ông

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g) Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Nguồn gốc thủy sinh

Hình 7. Đặc trưng phức hệ hóa thạch và tướng hữu cơ ở cấu tạo Kình Ngư Trắng Lô 09-2/09

Page 7: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ

24 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

+ Đáy của tập D bắt đầu có sự phong phú và đa dạng của hóa thạch, có xu hướng tăng dần số lượng hóa thạch từ đáy lên nóc của tập. Đặc biệt, lượng hóa thạch ở nửa trên của tập D rất phong phú và đa dạng, sau đó kết thúc tập D (tại nóc tập D) bởi sự giảm đột ngột của tổng lượng hóa thạch. Trong đó, đặc trưng là nhóm dinocyst nước ngọt và nhóm hóa thạch có nguồn gốc thủy sinh, đánh dấu sự kết thúc một giai đoạn phát triển bình ổn của giới thực vật để chuyển sang một giai đoạn mới với điều kiện môi trường sinh thái mới.

Trên cơ sở những đặc trưng của sự thay đổi về tổng lượng hóa thạch, tính đại diện của nhóm dinocyst nước ngọt, sự bắt đầu/kết thúc của nhóm hóa thạch có nguồn gốc thủy sinh, Tập D được đặc trưng bởi các phức hệ hóa thạch khác nhau cho từng khu vực khác nhau.

- Khu vực đới nâng Bạch Hổ và trũng Tây Bạch Hổ

Đặc trưng của khu vực này bởi sự phong phú của phức hệ dinocyst nước ngọt chiếm 70 - 80% tổng lượng hóa thạch và phức hệ hóa thạch nguồn gốc thủy sinh mà chủ yếu là Magnastriatites howardi. Trong đó, hóa thạch nhóm Bosedinia chiếm gần 100% của phức hệ dinocyst nước ngọt được tìm thấy trong rất nhiều giếng khoan của

các cấu tạo Báo Trắng, Mèo Trắng, Thỏ Trắng, Bạch Hổ, một số giếng khoan khu vực Bắc Rồng và các cấu tạo Tê Giác thuộc trũng Tây Bạch Hổ. Đáy của tập D bắt đầu có sự phong phú của nhóm Bosedinia, Magnastriatites howardi và tổng lượng hóa thạch. Số lượng hóa thạch có xu hướng tăng dần lên phía trên và giảm mạnh ở nóc của tập D, tạo nên chu kỳ phong phú của các phức hệ hóa thạch tương ứng với một chu kỳ trầm tích. Môi trường lắng đọng phổ biến là hồ nước ngọt, đặc trưng bởi sự hiện diện phong phú của nhóm hóa thạch Bosedinia và thành phần vật chất hữu cơ chủ yếu là sapropel (Hình 8).

- Khu vực phía Tây và Tây Bắc

Khu vực này có lượng hóa thạch phong phú so với trũng Tây Bạch Hổ (từ cấu tạo Tê Giác Trắng lên phía Bắc Lô 01). Tổng lượng hóa thạch có xu hướng giảm dần về phía ven rìa, tỷ lệ dinocyst nước ngọt/tổng lượng hóa thạch giảm nhẹ so với khu vực phía Bắc Lô 09-1. Thành phần hóa thạch trong nhóm dinocyst nước ngọt cũng có sự thay đổi theo từng khu vực, từ cấu tạo Tê Giác Trắng dọc theo phía Tây lên đến cấu tạo Hổ Đen tỷ lệ nhóm Bosedinia giảm dần và được thay thế bởi nhóm Botryococcus cùng với sự có mặt của nhóm Pediastrum khá phổ biến ở cấu tạo Sư Tử

4150m

4200m

4250m

4300m

4350m

4400m

4450m

4500m

4550m

GR Log(API)0 100

3170

Olig

ocen

e m

uộn

4480

4810

Olig

ocen

esớ

mPe

riod

/Epo

ch

Thạc

h đị

a tầ

ng

3730

C1

4180

D

4480

4810

EB

ed

*1

*2

lÇy

ven

s«ng

Stratigraphic Range

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Cic

atric

osis

porit

es d

orog

ensi

sC

icat

ricos

ispo

rites

spp.

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

usC

rass

oret

itrile

tes

vanr

aads

hoov

eni

Got

hani

polli

s ba

sens

isLy

copo

dium

spor

ites

neog

enic

usJu

ssie

na sp

p.

Hóa thạch chỉ đạo

1000

Nhóm tảo sông

213224

154137

11562

661

1225178

750

195111

301

8197

516

30810720

6779

190

1551053

130

4949893

77174

2389

283928

69

17178

6

522015

88816

Nhóm Pediastrum

209223

154132

10756

639

1222160

745

192107

298

8097

515

30710611

6775

189

1521045

117

4909591

63171

2387

279928

58

169776

521315

88815

Nhóm Botryococcus

193210

118130

8742

589

1067115

741

176106

286

7694

512

28386

8

6743

178

1501044

116

4909483

50159

2384

265900

51

165766

511215

81615

Nhóm Bosedinia

189210

115129

8040

588

102085

731

15896

256

3184

501

27380

4

6639

178

1501041

115

4909481

50158

2382

263900

50

165766

511215

81615

Dinocyst nước ngọt

100

Nhóm tảo sông

100100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

Nhóm Pediastrum

9810010096

9390

97

10090

99

9896

99

99100100

10099

55

10095

99

9899

90

999798

8298100

99100

84

9999

100

10065

100

100100

94

Nhóm Botryococcus

9194

7795

7668

89

8765

99

909595

949799

9280

40

10054

94

9799

89

9996

89

6591

100

9497

74

9697100

9860

100

9275

94

Nhóm Bosedinia

8994

7594

7065

89

8348

97

818685

3887

97

8975

20

9949

94

9799

88

9996

87

6591

100

9397

72

9697100

9860

100

9275

94

Dinocyst nước ngọt (%)

Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

100 100

Đầm lầy ven sông

100100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

100100100

Tảo biển

911009797

8583

98

989092

9296

99

9891

98

9689

79

8383

86

7097

74

9277

82

8481

98

8995

83

8396

64

9089

92

937880

Rừng ngập mặn

901009797

8583

98

989092

9296

99

9891

98

9688

79

8382

86

7097

74

9277

82

8481

98

8995

83

8396

64

9089

92

937880

Phấn nước ngọt

8798

9692

7876

96

9886

91

8994

99

9589

98

9586

75

8180

83

7096

71

9275

81

8078

98

8894

80

7993

64

8985

81

9073

80

Núi cao

7997

9088

6567

94

9672

77

7888

97

8972

96

9184

66

627476

6694

52

8868

78

7159

98

8390

71

6091

64

8884

75

8970

78

Nấm thực vật

7896

8887

6463

94

9664

74

7683

94

8370

93

8469

49

575352

4388

39

7637

42

4247

97

7378

53

4981

32

7455

61

7851

64

Nhóm tảo sông

7696

8884

6060

91

9658

73

7479

92

8270

93

8468

42

565252

4288

38

7636

41

3947

97

7278

48

4880

32

7446

59

7851

62

Dinocyst nước ngọt

7595

8881

5657

88

9653

73

7376

92

8170

93

8468

36

565052

4287

37

7535

40

3546

97

7178

44

4879

32

7438

59

7851

60

Bào tử nước ngọt

1197

4

1628

6

.857

4

710

5

85

1

912

27

924

10

137

27

9712

1719

.77

76

21

2011

5

1621

34

1630

27

Tổng hóa thạch (%)

Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

43

444

444

444

444

444

444

444

444

444

444

444

444

44

3

24

1

Mức độ VCHC

100

SOMPM loại 4 (nêm)PM loại 4PM loại 3PM loại 2PM loại 1

Thành phần VCHC

Tuổi

Tập

trầm

tích

Đầm

lầy

ven

sông

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

cth

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu c

ơ

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Nguồn gốc thủy sinh

Hình 8. Các phức hệ hóa thạch và tướng hữu cơ trong giếng khoan 09-1 Mèo Trắng đặc trưng cho khu vực

Page 8: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

PETROVIETNAM

25DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

Nâu. Đặc trưng này rất dễ nhận biết so với trầm tích bên trên và bên dưới tập D. Tương tự, với khu vực đới nâng Bạch Hổ tồn tại chu kỳ phong phú và liên lục của nhóm hóa thạch nguồn gốc thủy sinh (chủ yếu là Magnastriatites howardi) cũng là đặc trưng của tập D trong khu vực này nhưng không có ở trũng Tây Bạch Hổ.

Môi trường lắng đọng chủ yếu là hồ nước ngọt bởi sự phong phú của Bosedinia. Tuy nhiên, khi hướng về phía Bắc thì môi trường hồ nước ngọt không còn đặc trưng như ở phía Nam do tỷ lệ Bosedinia giảm và tỷ lệ Botryococcus tăng. Mức độ vật chất hữu cơ chứa trong mẫu giàu, thành phần chủ yếu là sapropel và mảnh palynomaceral loại 1, trong đó sapropel có xu hướng tăng dần lên trên nóc tập, dự đoán năng lượng môi trường thấp hơn, yên tĩnh hơn phần bên dưới (chủ yếu là các mảnh palynomaceral loại 1 và 2).

- Khu vực trũng Đông Bạch Hổ, phía Đông, Đông Nam và Đông Bắc

Ở các khu vực này, tỷ lệ dinocyst nước ngọt/tổng lượng hóa thạch thấp hơn ở khu vực phía Tây, kể cả số lượng hóa thạch có nguồn gốc thủy sinh. Dựa vào đặc trưng bởi sự đại diện theo từng giai đoạn của nhóm dinocyst nước ngọt mà phân chia tập D thành 2 phần. Phần nửa dưới của tập chứa hóa thạch kém phong phú hơn phần nửa trên,

tiêu biểu là Cá Ngừ Vàng, Cá Ông Đôi, Kình Ngư Trắng, Kình Ngư Trắng Nam, Song Ngư, Phương Đông, thành phần hóa thạch chủ yếu là nhóm Botryococcus chiếm 50 - 60% tổng lượng hóa thạch; phần nửa trên đặc trưng bởi sự ưu thế của nhóm Bosedinia tạo nên đỉnh phong phú trong tập D, sau đó có sự xuất hiện trở lại của nhóm Botryococcus đến hết tập D (Hình 10).

Riêng khu vực phía Nam và Đông Bắc thành phần dinocyst nước ngọt chủ yếu là Botryococcus chiếm 70 - 80% tổng lượng hóa thạch, điển hình ở cấu tạo Đồi Mồi, Nam Rồng, Thanh Long, Đông Đô và Kình Ngư Vàng. Mật độ hóa thạch ở phía Nam phong phú hơn so với phía Đông Bắc. Đây là các khu vực có thành phần hóa thạch Botryococcus phong phú và đặc trưng nhất cho toàn bể trong Oligocene.

Tương tự như khu vực phía Tây, nóc của tập D kết thúc bởi sự giảm đột ngột của tổng hóa thạch, nhóm dinocyst nước ngọt, đặc biệt là nhóm thủy sinh có nguồn gốc nước ngọt. Có thể thấy rằng chu kỳ phong phú của hóa thạch trong Oligocene đều kết thúc vào cuối tập D (nóc D) và gần như không có mặt trong trầm tích tập C. Sự hiện diện của nhóm Pediastrum ở khu vực phía Đông rất ít trong khi ở khu vực phía Tây khá đáng kể ở một số giếng khoan trong Lô 15-1 và phía Nam của đới nâng Bạch Hổ như cấu

2750m

2800m

2850m

2900m

2950m

3000m

3050m

3100m

3150m

3200m

3250m

3300m

3350m

GR Log(API)70 200

2383.0

Olig

ocen

e m

uộn

3260

3410

Olig

ocen

esớ

mPe

riod

/Epo

ch

2580

C1

D

3260

3410

EB

ed

*1

Cửu Long

ng b

»ng

s«ng

lÇy

ven

s«ng

Stratigraphic Range

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

usLy

copo

dium

spor

ites

neog

enic

usJu

ssie

na sp

p.C

icat

ricos

ispo

rites

spp.

Got

hani

polli

s ba

sens

isC

icat

ricos

ispo

rites

dor

ogen

sis

1500

Nhóm tảo sông

79

144

175

79

682

198

591

84

62

1395

538

139

499

63

2218

310

110

61

27

90128

6

Nhóm Pediastrum

79

143

172

77

681

198

587

82

62

1393

532

138

497

63

2213

306

107

59

27

88126

6

Nhóm Botryococcus

76

138

166

72

680

193

487

76

55

1377

518

135

480

62

2201

143

73

51

24

8851

6

Nhóm Bosedinia

2

56

20

14

416

36

118

12

5

1305

106

38

250

10

2100

62

26

7

1029

1

Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

1001

32

7

12

5

2

92

18

6

18

57

64

23

4

85

14

19

8

191

5

100100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100100

100

93

81

92

85

98

96

88

78

89

96

90

73

94

89

95

91

85

90

61

8382

64

93

80

92

84

98

96

88

78

89

96

90

73

94

89

95

91

85

90

61

8382

64

90

79

88

80

97

96

87

75

88

95

89

71

93

86

95

91

85

90

59

8280

64

75

76

76

72

94

94

68

64

66

92

67

68

87

76

92

87

77

66

57

7275

55

72

74

73

67

92

91

66

63

59

90

61

45

80

64

90

87

71

62

47

7072

55

72

72

70

66

92

91

65

62

58

90

60

44

79

64

90

86

68

58

47

6871

55

72

72

69

65

92

91

65

61

58

90

59

44

79

64

90

85

66

56

47

6770

55

13

7

10

29

3

3

14

25

15

5

7

16

4

19

2

4

21

17

1116

36

1500135

220

290

215

768

225

1168

230

144

1639

1008

491

671

141

2529

381

237

105

92

158234

33

125

178

267

182

751

217

1028

180

128

1567

906

357

628

126

2399

347

201

95

56

131191

21

125

177

267

181

751

217

1028

180

128

1567

906

357

628

126

2399

347

201

95

56

131191

21

121

173

256

172

746

217

1012

172

127

1556

893

351

623

121

2397

346

201

95

54

130188

21

101

168

221

155

723

211

800

147

95

1512

673

335

586

107

2327

332

182

69

52

114176

18

97

162

211

143

709

205

771

144

85

1480

617

222

539

90

2283

332

168

65

43

111168

18

97

159

203

141

707

205

759

142

83

1476

605

218

529

90

2271

327

160

61

43

108166

18

97

158

200

139

706

205

755

140

83

1474

599

217

527

90

2266

323

157

59

43

106164

18

18

15

28

62

25

7

168

58

21

81

67

79

30

27

53

17

50

16

1838

12

Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

44

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

44

4

100

SOM

Tuổi

Tập

trầm

tích

Đồn

g bằ

ng s

ông

Đầm

lầy

ven

sông

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu c

ơ

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Thạc

h đị

a tầ

ng

Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Hóa thạch chỉ đạo Dinocyst nước ngọt Tổng hóa thạch (%) Tổng hóa thạchNguồn gốc thủy sinh Mức độ VCHC Thành phần VCHC

Đầm lầy ven sôngTảo biển

Rừng ngập mặnPhấn nước ngọtNúi caoNấm thực vậtNhóm tảo sông

Dinocyst nước ngọt

Bào tử nước ngọt

Đầm lầy ven sôngTảo biển

Rừng ngập mặnPhấn nước ngọtNúi caoNấm thực vậtNhóm tảo sông

Dinocyst nước ngọt

Bào tử nước ngọt

PM loại 4 (nêm)

PM loại 4PM loại 3PM loại 2PM loại 1

Hình 9. Đặc điểm sinh địa tầng và tướng hữu cơ giếng 15-2/01 Hải Sư Đen đặc trưng cho khu vực

Page 9: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ

26 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

tạo Gấu Trắng. Môi trường lắng đọng chủ yếu là hồ nước ngọt với kích thước, độ sâu khác nhau được phản ánh bởi mức độ phong phú phức hệ Bosedinia-Botryococcus-Pediastrum. Giàu thành phần vật chất hữu cơ, chủ yếu là sapropel đặc trưng cho môi trường lắng đọng trong hồ với năng lượng thấp, yên tĩnh.

Ngoài các khu vực trên có sự thay đổi rõ ràng về đặc trưng của tập D, vẫn còn một vài khu vực mang tính chuyển tiếp giữa các khu vực trên với sự giao thoa của các phức hệ trong tập D giữa 2 khu vực lớn phía Tây và phía Đông của bể như Lô 15-2/01 và 15-2.

2.2.2. Phụ hệ tầng Trà Tân trên, tập C

So sánh về phổ hóa thạch giữa tập D và tập C cho thấy sự thay đổi lớn về môi trường lắng đọng, trong tập C ở khu vực trung tâm của bể (Lô 9-1, Lô 16-1 và lân cận) hóa thạch đặc trưng cho hồ nước ngọt Bosedinia cực kỳ phong phú và phân thành 2 nhịp rõ ràng. Trong khi những khu vực phía Đông của bể rất nghèo hóa thạch kể từ khi kết thúc

tập D. Trên cơ sở sự phong phú mang tính chu kỳ của hóa thạch tập C được chia thành 2 phụ tập C1 và C2.

Phụ tập C1, được phân bố ở 2 khu vực với các đặc trưng khác nhau:

- Khu vực phía Bắc Rồng, đới nâng Bạch Hổ, trũng Tây Bạch Hổ và đới nâng Tây Bắc

Đặc trưng của phụ tập C1 ở khu vực này là chu kỳ rất phong phú và khá liên tục của nhóm hóa thạch Bosedinia, chiếm 85 - 100% thành phần dinocyst nước ngọt, 70 - 90% tổng lượng hóa thạch. Khi hướng về phía Tây Bắc thì bề dày tập mỏng dần và số lượng hóa thạch giảm dần so với khu vực phía Tây Nam. Sau khi giảm mạnh tổng lượng hóa thạch vào cuối tập D, có sự phong phú dần dần trở lại và rất phong phú ở phần trên của phụ tập C1. Nóc phụ tập C1 được nhận biết bởi sự kết thúc rất đột ngột của một chu kỳ phong phú nhóm Bosedinia (từ vài nghìn xuống còn vài chục hóa thạch). Bề mặt này rất đặc trưng ở trũng Tây Bạch Hổ và hạn chế dần khi tiến lên phía Tây Bắc

3050m

3100m

3150m

3200m

3250m

3300m

3350m

3400m

3450m

3500m

3550m

3600m

3650m

3700m

3750m

3800m

GR Log(API)40 150

Olig

ocen

e m

uộn

3945

Olig

ocen

esớ

mPe

riod

/Epo

ch

C1

DE

Bed

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

Stratigraphic Range

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

icat

ricos

ispo

rites

spp.

Lyco

podi

umsp

orite

s ne

ogen

icus

Juss

iena

spp.

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

usC

icat

ricos

ispo

rites

dor

ogen

sis

Cra

ssor

etitr

ilete

s na

nhai

ensi

sC

rass

oret

itrile

tes

vanr

aads

hoov

eni

500 Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

507

1741

8

17

114

5

111010

553

112

411

4456

46

236

4

222

1412106173 1668710854 198731091 223 21217293 254

*3

1000 Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

44

32

1

22

4

444

44

3

444

1444

444

444444444444444444443 444444333 44421 3111114444444

100

SOM

Tuổi

Tập

trầm

tích

Đ

ồng

bằng

sôn

g

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu c

ơ

Cột

địa

tầng

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g) Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Hóa thạch chỉ đạo Dinocyst nước ngọt

Nhóm tảo sông

Nhóm Pediastrum

Nhóm Botryococcus

Nhóm Bosedinia

Tổng hóa thạch Mức độ VCHC Thành phần VCHC

Đầm lầy ven sông

Tảo biển

Rừng ngập mặn

Phấn nước ngọt

Núi cao

Nấm thực vật

Nhóm tảo sông

Dinocyst nước ngọt

Bào tử nước ngọt

PM loại 4 (nêm)

PM loại 4

PM loại 3

PM loại 2

PM loại 1

Hình 10. Đặc điểm sinh địa tầng và tướng hữu cơ giếng 09-2/09 Kình Ngư Trắng Nam

Page 10: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

PETROVIETNAM

27DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

của bể. Nhóm hóa thạch bào tử có nguồn gốc thủy sinh Magnastriatites howardi rất nghèo, trong khi ở tập D rất phong phú... Tương tự, tổng lượng hóa thạch (không bao gồm nhóm dinocyst nước ngọt) cũng nghèo hơn so với tập D bên dưới.

Môi trường lắng đọng đặc trưng cho hồ nước ngọt tương ứng với hoạt động căng giãn đáy bể mở rộng diện tích hồ tạo điều kiện thuận lợi để phức hệ hóa thạch Bosedinia phát triển rất phong phú ở một số khu vực như Lô 16-1, Lô 15-2/01 và Lô 15-1/05. Tuy nhiên, vào cuối phụ tập C1 ở một số khu vực phía Nam của Lô 15-1 địa hình bắt đầu có sự nâng lên tạo nên bề mặt bất chỉnh hợp trên nóc phụ tập C1 nên bề dày trầm khu vực này rất mỏng. Thành phần sapropel có xu hướng giảm hơn so với tập D và tăng thành phần mảnh palynomaceral loại 1 và 2 cho thấy năng lượng môi trường lắng đọng cao hơn so với tập D.

- Khu vực Đông Nam, trũng Đông Bạch Hổ, đới nâng phía Đông và Đông Bắc

Khác với khu vực đới nâng Trung tâm Bạch Hổ và phía Tây, phụ tập C1 ở khu vực này rất nghèo hóa thạch. Tuy nhiên, trong đoạn đầu phụ tập C1 có một vài chu kỳ nhỏ thể hiện phong phú của các phức hệ hóa thạch nhưng thành phần của dinocyst nước ngọt rất nghèo chủ yếu là nhóm bào tử và phấn nước ngọt. Trong đó, một số giếng khoan ở Lô 02/97, 02/10 không tìm gặp trầm tích của phụ tập C1 (hoặc C1 rất mỏng). Mức độ vật chất hữu cơ trung

bình, thành phần chủ yếu là mảnh palynomaceral loại 1 và 2 được lắng đọng trong môi trường đồng bằng sông năng lượng cao hơn so với khu vực phía Tây của bể (Hình 12).

Phụ tập C2 thể hiện rõ nhất ở trũng Tây Bạch Hổ (các cấu tạo Tê Giác Lô 16-1) và một phần phía Tây của đới nâng Bạch Hổ, thể hiện rõ ở 2 khu vực khác nhau trong bể:

- Khu vực đới nâng Bạch Hổ, trũng Tây Bạch Hổ, phía Tây và Tây Bắc

Các giếng khoan trong khu vực này chủ yếu có sự hiện diện phong phú và liên tục của tổ hợp hóa thạch marker Oligocene và đồng loạt kết thúc/biến mất tại nóc của phụ tập C2. Đặc trưng nhất là các giếng thuộc Lô 16-1 thuộc các cấu tạo Tê Giác, Voi và lân cận Mèo Trắng, Thỏ Trắng, Bạch Hổ, Hải Sư Đen, Lạc Đà. Khi tiến dần về phía Bắc và phía Đông của bể thì sự hiện diện của nhóm hóa thạch marker Oligocene ít dần và không liên tục.

Sự hiện diện rất phong phú (từ 1.000 - 4.000 hóa thạch/mẫu) của nhóm Bosedinia nhưng không liên tục mà tạo thành các đỉnh phong phú. Đây được xem là chu kỳ phong phú thứ hai của nhóm Bosedinia trong Oligocene sau tập D. Thành phần dinocyst nước ngọt có sự khác biệt giữa những khu vực trũng phía Nam của bể gồm các cấu tạo Tê Giác, Lạc Đà, Mèo Trắng, Thỏ Trắng thì nhóm Bosedinia chiếm ưu thế đạt trên 80%. Trong khi các khu vực ven rìa hoặc đới nâng Voi Vàng, Hải Sư Đen, Sư Tử Nâu, Sư Tử Đen thì thành phần của Botryococcus tăng dần đồng

3050m

3100m

3150m

3200m

3250m

3300m

3350m

3400m

3450m

GR Log(API)70 160

2830

3650

Olig

ocen

e m

uộn

Peri

od/E

poch

2830

C2

3135

C1

3360

3650

DB

ed

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

Stratigraphic Range

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Lyco

podi

umsp

orite

s ne

ogen

icus

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

usC

icat

ricos

ispo

rites

dor

ogen

sis

Cic

atric

osis

porit

es sp

p.G

otha

nipo

llis

base

nsis

Juss

iena

spp.

2000 Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

300

*3

2000 Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

444444444444444444444444444444

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

100

SOM

Tuổi

Tập

trầm

tích

Đồn

g bằ

ng s

ông

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu c

ơ

Thạc

h đị

a tầ

ng

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g) Thờ

i địa

tầng

Hồ

nướ

c ng

ọt

Hóa thạch chỉ đạo Dinocyst nước ngọt

Nhóm tảo sông

Nhóm Pediastrum

Nhóm Botryococcus

Nhóm Bosedinia

Tổng hóa thạch Mức độ VCHC Thành phần VCHC

Đầm lầy ven sông

Tảo biển

Rừng ngập mặn

Phấn nước ngọt

Núi cao

Nấm thực vật

Nhóm tảo sông

Dinocyst nước ngọt

Bào tử nước ngọt

PM loại 4 (nêm)

PM loại 4

PM loại 3

PM loại 2

PM loại 1

Hình 11. Đặc trưng phụ tập C1 Lô 16-1 cấu tạo Tê Giác Trắng

Page 11: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ

28 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

thời Bosedinia giảm dần và kém phong phú hơn so với các trũng sâu. Từ trũng Tây Bạch Hổ tiến về phía Bắc và phía Đông số lượng hóa thạch có xu hướng giảm dần và rất nghèo ở phía Bắc và Đông Bắc của Lô 01.

Nhóm hóa thạch có nguồn gốc thủy sinh (aquatic) xuất hiện rất phong phú và liên tục (vài chục đến 500 hóa thạch/mẫu) trong tập D, sau đó giảm đột ngột vào cuối tập D và rất nghèo trong suốt phụ tập C1. Đến đầu phụ tập C2, nhóm hóa thạch này xuất hiện phong phú trở lại (theo xu hướng từ đáy tập lên nóc) và giảm đột ngột vào cuối phụ tập C2. Mức độ phong phú của hóa thạch cũng giảm dần khi tiến về phía Bắc (Lô 01).

Tổng lượng hóa thạch đặc trưng cho phụ tập C2 được phân biệt rất rõ với tập trầm tích BI.1 bên trên và phụ tập C1 bên dưới. Bắt đầu chu kỳ trầm tích của phụ tập C2, tổng lượng hóa thạch có xu hướng tăng dần từ đáy phụ tập lên nóc phụ tập và kết thúc chu kỳ trầm tích là sự suy giảm rất đột ngột tổng lượng hóa thạch tại ranh giới (nóc) phụ tập C2.

Môi trường lắng đọng chủ yếu là hồ nước ngọt ở trũng Tây Bạch Hổ, Lô 15-2/01 thuộc các cấu tạo Hải Sư, Lô 15-1/05 cấu tạo Lạc Đà với năng lượng môi trường cao bởi sự hiện diện chủ yếu của mảnh palynomaceral loại 1 và 2. Môi trường của các khu vực thuộc Lô 15-1, Lô 01 và ven rìa phía Tây của bể Cửu Long chủ yếu từ hồ nước ngọt đến đồng bằng sông năng lượng cao, phản ánh bởi sự kém phong phú của hóa thạch, bề dày tập mỏng dần về phía Bắc đôi chỗ xác định được mặt bất chỉnh hợp góc

đặc trưng trên nóc phụ tập C2 như cấu tạo Sư Tử Trắng, Sư Tử Nâu, Hổ Đen.

- Khu vực phía Nam, đới nâng Rồng, trũng Đông Bạch Hổ, phía Đông và Đông Bắc (Lô 02/10)

Ở khu vực phía Đông, bề dày trầm tích mỏng hơn phía Tây rất nhiều, có xu hướng mỏng dần về phía Bắc và vắng mặt ở một số đới nâng và ven rìa: 17-VT-1XR, Sói, Song Ngư, Đông Đô, Thanh Long, Kình Ngư Vàng. Tổ hợp hóa thạch rất nghèo ở phía Đông, rất giàu ở phía Tây nên việc xác định và liên kết địa tầng khu vực phía Đông cần kết hợp với các phương khác. Môi trường lắng đọng trầm tích chủ yếu là đồng bằng sông năng lượng cao với sự hiện diện của mảnh palynomaceral loại 1 và 2 (một vài nơi gặp loại 4).

Nhìn chung, các phức hệ hóa thạch trong tập C chỉ phong phú ở khu vực phía Tây trục tách giãn của bể và nghèo hóa thạch ở phía Đông do ảnh hưởng bởi giai đoạn đầu của pha nén ép vào cuối Oligocene có phương Tây Bắc - Đông Nam làm cho đáy bể bị xô lệch về phía Tây. Kết quả là trung tâm lắng đọng của bể dịch về phía Tây tạo nên môi trường thuận lợi để nhóm dinocyst nước ngọt phát triển mạnh ở phía Tây còn phía Đông do bị nén ép tạo uốn nếp làm cho đáy bể trở nên nông hơn và năng lượng môi trường cao hơn nên hóa thạch nghèo hơn trong tập C. Vì vậy, môi trường lắng đọng trong tập C ở phía Tây chủ yếu là hồ nước ngọt và đặc trưng của hồ nước ngọt giảm dần khi hướng về phía Bắc (Lô 15-1 và Lô 01) bởi sự kém phong phú của phức hệ dinocyst nước ngọt.

2900m

2950m

3000m

3050m

3100m

3150m

3200m

GR Log(API)40 150

Olig

ocen

e m

uộn

Peri

od/E

poch

C2

C1

DB

ed

*1

*2

ng b

»ng

s«ng

*3

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

icat

ricos

ispo

rites

spp.

Lyco

podi

umsp

orite

s ne

ogen

icus

Juss

iena

spp.

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

us500

Nhóm tảo sôngNhóm PediastrumNhóm BotryococcusNhóm Bosedinia

Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

508

115

412

867

1741

8

17

1

*4

1000

Tổng hóa thạch

Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

44

11

2

333

13

4

32

1

22

4

4

100

SOM

Tuổi

Tập

trầm

tích

Đồn

g bằ

ng s

ông

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu c

ơ

Cột

địa

tầng

Thạc

h họ

c (m

udlo

g) Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Hóa thạch chỉ đạo Dinocyst nước ngọt

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Đầm lầy ven sông

Tảo biển

Rừng ngập mặn

Phấn nước ngọt

Núi cao

Nấm thực vật

Nhóm tảo sông

Dinocyst nước ngọt

Bào tử nước ngọt

Mức độ VCHC Thành phần VCHC

PM loại 4 (nêm)

PM loại 4

PM loại 3

PM loại 2

PM loại 1

Hình 12. Phức hệ hóa thạch kém phong phú đặc trưng khu vực phía Đông trong giếng 09-2/09 Kình Ngư Trắng

Page 12: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

PETROVIETNAM

29DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

Oligocene muộn là giai đoạn căng giãn mở rộng đáy bể và lún chìm mạnh đã tạo ra khoảng không để chứa trầm tích rất lớn. Vì vậy, diện tích hồ được mở rộng, liên thông với nhau tạo nên một hệ thống hồ nước ngọt rộng lớn hơn so với giai đoạn Oligocene sớm. Sự phát triển của hệ thống hồ nước ngọt đã tạo ra môi trường sinh thái thuận lợi để phức hệ dinocyst nước ngọt phát triển rất

phong phú trong suốt thời kỳ Oligocene muộn. Đặc biệt ở phía Tây của trục tách giãn, nơi được xem là trung tâm của sự lắng đọng các phức hệ hóa thạch mà điển hình là trũng Tây và phía Tây của đới nâng Bạch Hổ rất phong phú nhóm Besedinia. Trên tài liệu địa chấn ở phía Tây của bể, một mặt cắt giới hạn từ Đông Bắc của Lô 16-2 qua trũng Tây Bạch Hổ, cấu tạo Hải Sư Đen đến Lạc Đà Nâu

Hình 13. Các phức hệ hóa thạch đồng loạt giảm đột ngột vào cuối phụ tập C2 tại cấu tạo TGT Lô 16-1

2650m

2700m

2750m

2800m

2850m

2900m

2950m

3000m

3050m

GR Log(API)50 150

Mio

cene

sớm

2695

4000

Olig

ocen

e m

uộn

Peri

od/E

poch

BI.1

2695

C2

2980

C1

Bed

Môi trườngCửu Long

ng b

»ng

s«ng

lÇy

ven

s«ng

Hồ

nướ

c ng

ọt ả

nh h

ưở

ng n

ướ

c I

Stratigraphic Range

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Cic

atric

osis

porit

es d

orog

ensi

sV

erru

trico

lpor

ites

pach

yder

mus

Lyco

podi

umsp

orite

s ne

ogen

icus

Got

hani

polli

s ba

sens

isJu

ssie

na sp

p.

1000

Nhóm tảo sôngNhóm PediastrumNhóm BotryococcusNhóm Bosedinia

Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

100 2000 Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

4

1

4

4

4

4

4

4

4

4

1111

4

4

4

100

SOMPM loại 4 (nêm)PM loại 4PM loại 3PM loại 2PM loại 1

Tuổi

Tập

trầm

tích

Đồn

g bằ

ng s

ông

Đầm

lầy

ven

sông

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu

Thạc

h đị

a tầ

ng

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g)

Thờ

i địa

tần

g

Hồ

nướ

c ng

ọt

Hóa thạch chỉ đạo Dinocyst nước ngọt Nguồn gốc thủy sinh Tổng hóa thạch Mức độ VCHC Thành phần VCHC

Đầm lầy ven sông

Tảo biển

Rừng ngập mặn

Phấn nước ngọt

Núi cao

Nấm thực vật

Nhóm tảo sông

Dinocyst nước ngọt

Bào tử nước ngọt

Hình 14. Sự nghèo nàn của phức hệ hóa thạch trong phụ tập C2 cấu tạo 09-3/12-CT đặc trưng cho khu vực phía Đông của bể

2100m

2150m

2200m

2250m

2300m

2350m

2400m

GR Log(API)20 120

1830

*1

2850

Olig

ocen

e m

uộn

1950

BI.1

C2

2340

2640

C1

Bed

*2

*3

ng b

»ng

s«ng

*4

Mag

nast

riatit

es h

owar

diC

rass

oret

itrile

tes

nanh

aien

sis

Ver

rutri

colp

orite

s pa

chyd

erm

us

*5

100

Nhóm tảo sông

11

1216

1

4

2

25

43

602

17149

14537

558

Nhóm Pediastrum

11

1216

1

3

2

25

43

602

17149

14437

558

Nhóm Botryococcus

11

1216

1

3

2

25

43

602

14648

14236

508

Nhóm Bosedinia

4

1

2

3

4541

14131

478

Tota

l cou

nt: N

guån

gèc

thñy

sin

h

100 500

Tổng hóa thạch

Tota

l cou

nt: M

øc ®

é VC

HC

41

1

1

1

1

1

1

1

1

3

3

2

Mức độ VCHC

100

SOMPM loại 4 (nêm)PM loại 4PM loại 3PM loại 2PM loại 1

Thành phần VCHC

Tuổi

Tập

trầm

tích

Đồn

g bằ

ng s

ông

Nhó

m h

óa th

ạch

nguồ

n gố

c th

ủy s

inh

Mức

độ

vật c

hất h

ữu c

ơ

Thạc

h đị

a tầ

ng

Độ

sâu

giến

g kh

oan

(MD

)

Thạc

h họ

c (m

udlo

g) Thờ

i địa

tầng

Hồ

nướ

c ng

ọt

Dinocyst nước ngọt Nguồn gốc thủy sinh

Đầm lầy ven sông

Tảo biển

Rừng ngập mặn

Phấn nước ngọt

Núi cao

Nấm thực vật

Nhóm tảo sông

Dinocyst nước ngọt

Bào tử nước ngọt

Page 13: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ

30 DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

bề dày trầm tích có dạng hình nêm mỏng dần về phía Bắc chứng tỏ môi trường lắng đọng nông dần về phía Bắc phù hợp với kết quả phân tích cổ sinh. Khi hướng về phía Bắc Bosedinia cũng giảm dần. Do đó, khi diện tích hồ càng lớn, mực nước hồ càng sâu thì sự phát triển của Bosedinia càng mạnh. Điều này đã được tác giả R.Morley [19] nhấn mạnh khi nghiên cứu các trầm tích Oligocene ở khu vực bể Malay và toàn thềm Sunda trong đó có bể Cửu Long.

3. Kết luận

Trầm tích Oligocene bể Cửu Long được thành tạo và chịu chi phối chủ yếu bởi môi trường lục địa, tồn tại đa dạng và phong phú các phức hệ bào tử phấn hoa. Trong đó ghi nhận các phức hệ hóa thạch có nguồn gốc thủy sinh nước ngọt rất có giá trị trong việc phân tập cũng như luận giải về môi trường lắng đọng trầm tích. Phức hệ các nhóm hóa thạch Bosedinia, Botryococcus và Pediastrum tồn tại xuyên suốt trong trầm tích Oligocene nhưng qua từng thời kỳ khác nhau phản ánh đặc trưng và điều kiện lắng đọng khác nhau. Có sự khác nhau rất lớn giữa Oligocene dưới và Oligocene trên bởi sự phong phú có tính chu kỳ của phức hệ hóa thạch dinocyst nước ngọt.

Trầm tích Oligocene dưới, nghèo các nhóm hóa thạch Bosedinia, Botryococcus và Pediastrum nhưng vẫn chiếm 50 - 70% tổng lượng hóa thạch và thành phần thay đổi tùy theo khu vực. Đối với khu vực trung tâm bể, thành phần hóa thạch Bosedinia chiếm ưu thế, khi hướng về phía ven rìa bể thì Bosedinia giảm dần và được thay thế bởi Botryococcus. Nhìn chung, ở khu vực phía Tây Nam hóa thạch Bosedinia chiếm ưu thế hơn và giảm dần về phía Đông Bắc. Vì các phức hệ hóa thạch khá nghèo nên việc phân tập trong Oligocene dưới rất hạn chế. Thành phần vật chất hữu cơ chủ yếu là mảnh palynomaceral loại 1 và 2, có xu hướng giảm dần lên trên nóc của tập và được thay thế bởi sapropel.

Trầm tích Oligocene trên, hóa thạch đa dạng và phong phú hơn rất nhiều so với Oligocene dưới có liên quan đến quá trình sụt lún và mở rộng bể làm cho kích thước hồ rộng và sâu hơn. Giai đoạn này thể hiện tính chu kỳ của các phức hệ hóa thạch rất rõ nét và phân hóa ở nhiều khu vực khác nhau trong bể. Khi bắt đầu chu kỳ có sự gia tăng của các phức hệ hóa thạch và khi kết thúc một chu kỳ được nhận biết bởi sự suy giảm mạnh ở nóc tập D và giảm rất đột ngột ở nóc tập C.

Trong tập D, có sự phong phú của các giống loài hóa thạch đặc trưng bởi nhóm dinocyst nước ngọt và nhóm có nguồn gốc thủy sinh mà chủ đạo là Magnastriatites

howardi. Trên cơ sở sự thay đổi tính đại diện của Bosedinia-Botryococcus mà phân thành 3 khu vực khác nhau trong bể.

Trong tập C, có 2 chu kỳ đặc trưng bởi sự phong phú của nhóm hóa thạch Bosedinia và khi kết thúc chu kỳ bởi sự giảm đột ngột của nhóm hóa thạch này ở khu vực phía Tây và đới nâng Bạch Hổ trong khi ở các khu vực phía Đông rất nghèo. Hóa thạch Magnastriatites howardi ở phụ tập C1 rất nghèo trong khi ở phụ tập C2 rất phong phú. Tổng lượng hóa thạch của phụ tập C1 cũng nghèo hơn so với tập D và phụ tập C2.

Từ sự phong phú và tính đại diện của phức hệ Bosedinia-Botryococcus cho thấy trong Oligocene dưới, thành phần nhóm hóa thạch Bosedinia chiếm ưu thế và rất phong phú ở khu vực trung tâm, trũng sâu, trong khi Botryococcus chiếm ưu thế và rất phong phú ở khu vực ven rìa và các khu vực đới nâng có môi trường nước nông hơn so với Bosedinia. Đến thời kỳ Oligocene muộn Bosedinia trở nên rất phong phú và giảm dần khi hướng từ trung tâm ra ven rìa bể. Điều này chứng tỏ sự phân bố của nhóm dinocyst nước ngọt theo quy luật khi nhóm hóa thạch Bosedinia chiếm tỷ lệ càng lớn trên tổng lượng hóa thạch thì kích thước hồ càng lớn và mực nước hồ càng sâu. Vì vậy, môi trường lắng đọng trong hồ nước ngọt tùy thuộc vào mức độ phong phú của Bosedinia.

Tài liệu tham khảo

1. Chu Đức Quang, Nguyễn Thị Thắm. Xác định tuổi địa chất của tập trầm tích G Lô 15-1/05 bể Cửu Long và mối tương quan giữa các phức hệ hóa thạch với chu kỳ phát triển trầm tích. Tạp chí Dầu khí. 2013; 12: trang 14 - 19.

2. Đỗ Bạt và nnk. Định danh và liên kết địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam. Viện Dầu khí Việt Nam. 2001.

3. Dominic Emery, Keith Myers. Sequence stratigraphy. Wiley - Blackwell. 1996.

4. Viện Dầu khí Việt Nam. Đánh giá tiềm năng dầu khí bể Cửu Long. Dự án “Đánh giá tiềm năng dầu khí trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam”. 2012.

5. James Zachos, Mark Pagani, Lisa Sloan, Ellen Thomas, Katharina Billups. Trends, rhythms, and aberrations in global climate 65 Ma to present. Science. 2001; 292: p. 686 - 693.

6. J.H.Germeraad, C.A.Hopping, J.Muller. Palynology of tertiary sediments from tropical areas. Review of Palaeobotany and Palynology. 1968; 6(3 - 4): p. 189 - 348.

Page 14: ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG, SỰ PHÂN BỐ PHỨC HỆ HÓA THẠCH ĐẶC … · Đặc trưng sinh địa tầng và sự phân bố các phức hệ hóa thạch trong

PETROVIETNAM

31DẦU KHÍ - SỐ 4/2018

7. J.Muller. A palynological contribution to the history of the mangrove vegetation. In “Ancient Pacific Floras: The Pollen Story”. 1964: p. 33 - 42.

8. J.Muller. Palynological evidence for change in geomorphology, climate and vegetation in the Miocene - Pliocene of Malesia. In “The Quaternary Era in Malesia”. 1972: p. 6 - 34.

9. James M.Cole. Freshwater dinoflagellate cysts and acritarchs from Neogene and Oligocene sediments of the South China sea and adjacent areas. In “Neogene and Quaternary Dinoflagellate Cysts and Acritarchs”. 1992: p.181 - 196.

10. Jim Cole. Sinh tướng, địa tầng phân tập từ Oligocen đến Pliocen bể Cửu Long và Nam Côn Sơn Việt Nam. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ Quốc tế “Dầu khí Việt Nam: Tăng tốc phát triển”. 2010: trang 311 - 328.

11. Mai Hoàng Đảm. Cập nhật và chính xác hóa ranh giới địa tầng trầm tích trong Miocen trung - Oligocen ở một số khu vực bể Cửu Long. Viện Dầu khí Việt Nam. 2017.

12. Mai Hoàng Đảm, Chu Đức Quang. Phân tập địa tầng và xác định môi trường lắng đọng trầm tích tuổi Miocene sớm - Oligocene Lô 09-3 bể Cửu Long trên cơ sở những đặc trưng của nhóm hóa thạch tảo (dinocysts) nước ngọt và phân tích tướng hữu cơ. Tạp chí Dầu khí. 2015; 7: trang 24 - 32.

13. Nguyễn Hiệp và nnk. Tài nguyên và Địa chất Dầu khí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 2005.

14. Nguyễn Thanh Lam. Nghiên cứu sự phân bố, đặc điểm môi trường trầm tích và dự báo chất lượng đá chứa của trầm tích tập E, F và cổ hơn Oligocen trong bể trầm tích Cửu Long. Viện Dầu khí Việt Nam. 2014.

15. Othman Ali Mahmud. Sequence stratigraphic study of Oligocene interval Blocks 01 & 02 Cuu Long basin Southern Vietnam. Exploration Technical Geoscience Department (XTG) and Petronas Carigali Vietnam Limited (PCVL). 2008.

16. Phạm Thị Duyên, Mai Hoàng Đảm. Môi trường thành tạo và địa tầng các trầm tích Oligocene - Miocene sớm cấu tạo Tê Giác Trắng, Lô 16-1, bồn trũng Cửu Long theo tài liệu bào tử phấn hoa và tướng hữu cơ. Tạp chí Dầu khí. 2016; 9: trang 14 - 23.

17. Phan Huy Quynh và nnk. Nghiên cứu sự tồn tại các phức hệ cổ sinh Paleogene trong các giếng khoan dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam. 1991.

18. Phan Huy Quynh. Significance of the spore Magnastriatites howardi in stratigraphic and paleoenvironmental studies on the Vietnamese continental shelf. 1993.

19. Robert J.Morley, Harsanti P. Morley. Mid Cenozoic freshwater wetlands of the Sunda region. Journal of Limnology. 2013; 72(2s): p. 18 - 35.

20. Robert J. Morley. Palynology of tertiary and quaternary sediments in Southeast Asia. 6th Annual Convention Proceedings, Indonesian Petroleum Association. 1977; 1: p. 255 - 276.

21. Robert J. Morley. Tertiary stratigraphic palynology in Southeast Asia: Current status and new direction. Bulletin of the Geological Society of Malaysia. 1991; 28: p. 1 - 36.

22. Robert J. Morley. Biofacies analysis of the Bach Ho and upper Tra Tan formations, Te Giac Trang field, Cuu Long basin, offshore Vietnam. Hoang Long JOC. 2009.

Summary

The Cuu Long basin was formed and filled up with sediments by the dominance of terrestrial deposits during the Oligocene and the early stage of early Miocene periods. Each stage of the basin development is related to the existence and disappearance as well as the abundance of freshwater floral assemblages. The shallow water, lacustrine intervals and deeper freshwater can be defined by the frequent occurrence of freshwater dinoflagellates and the association with other palynological groups. In addition, palynofacies transition in this basin also demonstrates changing depositional condition and energy deposit, which can be investigated in relation to the morphotypes of organic matter. The results of this paper provide new and important information on the evolution of freshwater environments in the Cuu Long basin during Oligocene periods.

Key words: Freshwater dinocyst, freshwater lacustrine, palynomorph assemblages, palynofacies, depositional environment, Cuu Long basin.

CHARACTERISATION OF OLIGOCENE PALYNOMORPHS IN THE CUU LONG BASIN AND ITS STRATIGRAPHIC SIGNIFICANCE

Mai Hoang Dam, Nguyen Thi Tham, Nguyen Hoai ChungVietnam Petroleum InstituteEmail: [email protected]