50
Đại cương về Doanh nghiệp – Luật doanh nghiệp GV Nguyễn Thu Trang

Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Embed Size (px)

DESCRIPTION

đại cương về doanh nghiệp và luật doanh nghiệp

Citation preview

Page 1: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Đại cương về Doanh nghiệp – Luật doanh nghiệp

GV Nguyễn Thu Trang

Page 2: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Mục tiêu học tập

1. Hiểu được thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành dược

2. Phân loại được các loại hình doanh nghiệp và trình bày được sự khác nhau cơ bản giữa một số loại doanh nghiệp

3. Trình bày được quyền và nghĩa cụ của doanh nghiệp .

4. Hiểu được quy định chung về thành lập, đang ký kinh doanh và giải thể doanh nghiệp .

5. Hiểu và trình bày được sự ra đời, tồn tại và tiêu vong của doanh nghiệp .

Page 3: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

. Luật Dược (14-6-2005)

Luật Doanh nghiệp (1-7-2006)

Luật Đầu tư. (1-7-2006)

Luật thương mại.

Luật Sở hữu trí tuệ.

Luật cạnh tranh

Các văn bản pháp quy chi phối hoạt động doanh nghiệp

Page 4: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Một số thông tin cơ bản về ngành Dược Việt Nam

Page 5: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Sự hình thành và phát triển

Giai đoạn 1975 – 1990: ngành dược Việt Nam trong giai đoạn thời bao cấp

Giai đoạn 1991 – 2005: ngành dược bước vào thời kỳ đổi mới thực hiện chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường

Giai đoạn 2006 -2007: ngành dược tiếp tục phát triển với tốc độ cao, khoảng 18 – 20%/ năm. Việt Nam gia nhập WTO mang lại những thuận lợi cũng như khó khăn cho ngành dược

Giai đoạn 2008 đến nay: ngành có những chuẩn bị và chủ động hội nhập với các nước trên thế giới nhằm đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng và an toàn

Page 6: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Một số chỉ tiêu kinh tế

Indicators Economic growth rate

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

GDP growth rate (%) 6,7 7,0 6,8 7,2 7,6 8,4 8,17 8,3 6,23

GDP value (USD billion)

31,4

33,6

36,0

38,7

41,6

43,7

60,0 71,3

~ 86

GDP per capita (USD)

404 428 454 482 514 638 725 820 1024

Page 7: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Năm Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng

(1.000USD)

Trị giá sản xuất trong nước(1.000USD)

Trị giá thuốc nhập khẩu(1.000USD)

Bình quân tiền thuốc đầu người

(USD)

2001 472.356 170.390 417.361 6,0

2002 525.807 200.290 457.128 6,7

2003 608.699 241.870 451.352 7,6

2004 707.535 305.950 600.995 8,6

2005 817.396 395.157 650.180 9,85

2006 956.353 475.403 710.000 11,23

2007 1.136.353 600.630 810.711 13,39

2008 1.425.657 715.435 923.288 16,45

Số liệu về sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thuốc qua các năm

Page 8: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

8

Thuốc sản xuất trong nước Sự lột xác mạnh mẽ từ

những công ty nhà nước bó buộc trong cơ chế bao cấp trở thành công ty cổ phần năng động

Hiện tại chi tiêu cho dược phẩm của người việt nam chiếm khoảng 2% GDP, mức tiêu thụ dược phẩm việt nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng 16% (2013)

=> Cơ hội đang mở ra cho ngành dược khi thu nhập và mức chi tiêu của người dân được kỳ vọng sẽ tăng nhanh trong những năm tiếp theo

171 doanh nghiệp sản xuất thuốc

93 doanh nghiệp sản

xuất tân dược

78 doanh nghiệp sản xuất đông

dược

Page 9: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

2. Drug supply, circulation and distribition system: 5GPs

Total quality management

Sustainable development

Competitiveness

ProductionQuality control Storage WholesaleRetail

GLP

GMP

GSP

GDP

GPP

Total Quality Managment process

Page 10: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Số liệu về triển khai GPs

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 31/03/2009

GMP 18 25 31 41 45 57 66 74 89 92

GLP 0 6 16 26 32 43 60 74 88 92

GSP 0 3 8 11 30 42 64 79 108 113

GDP 11 228 570

GPP 7 312 444

Số liệu về triển khai GPs

Page 11: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

TriÓn khai ®ång bé 5 nguyªn t¾c : GMP, GSP, GLP, GDP, GPP: thùc hiÖn qu¶n lý toµn diÖn vÒ chÊt l îng thuèc tõ SX – b¶o qu¶n- lưu th«ng ph©n phèi-b¸n bu«n-b¸n lÎ.

Tình hình triển khai GPs: Lộ trình: 30/6/2008 tất cả các DNSX phải đạt WHO-GMP

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 3/2009

GMP 18 25 31 41 45 57 66 74 89 92

GLP 0 6 16 26 32 43 60 74 89 92

GSP 0 3 8 11 30 42 64 79 106 110

Page 12: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

5357%24

26%

1617%

WHO-GMPASEAN-GMPNon-GMP

Structure of GMP manufacturers

Total: 171 enterprisesModel drug manufacturers: 93 (54,4%)Herbal drug manufacturers: 78 (45,6%)

Page 13: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Classification of GPs ENTERPRISES

35 5

1518

15

3 4 3

3437

32

14 14 14

7 7 7

0

5

10

15

20

25

30

35

40

GMP GSP GLPState own Foreign investmentProvincial enterprises J oin-stockLimited company J oint Venture

Page 14: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

14

Tình hình đầu tư nước ngoài

TT D¹ng bµo chÕ Tæng sè (DN GMP)

TØ lÖ/Tæng sè d©y chuyÒn

1 D©y chuyÒn thuèc viªn, bét non-β lactam 57 30.00%2 D©y chuyÒn kem mì non-β lactam 29 15.26%3 D©y chuyÒn thuèc n íc 23 12.11%4 D©y chuyÒn nang mÒm 19 10.00%5 D©y chuyÒn thuèc viªn Cephalosporin 16 8.42%6 D©y chuyÒn nhá m¾t 13 6.84%7 D©y chuyÒn thuèc viªn Penicillin 10 5.26%8 D©y chuyÒn tiªm bét Cephalosporin 7 3.68%9 D©y chuyÒn thuèc tiªm n íc 6 3.16%10 D©y chuyÒn dÞch truyÒn 4 2.11%11 D©y chuyÒn tiªm bét Penicillin 4 2.11%12 D©y chuyÒn thuèc tiªm bét non-β lactam 2 1.05%

Tæng 190 100.00%

Số nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài: 25 (WHO: 18 và ASEAN: 07)

Page 15: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Mạng lưới cung ứng thuốc (thời điểm 2008)

Loại hình 2006 2007 2008

Số Doanh nghiệp trong nước 1.163 1.330 1.336

Số Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (đã triển khai hoạt động)       15 22 37

Chi nhánh công ty tại các tỉnh           127 164 160

Tổng số khoa dược và các trạm chuyên khoa     976 977 1.012

Tổng số quầy bán lẻ               39.319 39.016 39.172

Tổng số TYT xã chưa có quầy thuốc         1090 941 932

Page 16: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

16

Tình hình đăng ký thuốc20 nước có thuốc đăng ký nhiều nhất tại Việt Nam:

STT Nước Số SDK %

1 India 3282 37.44

2 Korea 1796 20.49

3 France 469 5.35

4 Germany 295 3.36

5 China 222 2.53

6 Taiwan 212 2.42

7 Malaysia 207 2.36

8 Italy 148 1.69

9 Cyprus 147 1.68

10 Thailand 140 1.60

11 Hungary 130 1.48

STT Nước Số SDK %

12 Bangladesh 130 1.48

13 Indonesia 116 1.32

14 Switzerland 110 1.25

15 USA 109 1.24

16 Pakistan 106 1.21

17 Australia 87 0.99

18 Japan 84 0.96

19 Canada 80 0.91

20 UK 75 0.86

21 Nước khác 822 9.38

Tổng số 8767 100.000

Page 17: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

17

Tình hình đăng ký thuốc Các thuốc nước ngoài đăng ký đều có ở tất cả các nhóm dược

lý, tuy nhiên số lượng các thuốc nhóm chống nhiễm khuẩn, ký sinh trung được đăng ký nhiều nhất: Tỉ lệ chiếm 30% tổng số thuốc nước ngoài đăng ký tại Việt

Nam. Trong số 20 hoạt chất có số đăng ký nhiều nhất, có 13 hoạt

chất thuốc kháng sinh. Các loại thuốc chuyên khoa, đặc trị còn có ít số đăng ký. Ấn Độ và Hàn Quốc là 2 nước có thuốc đăng ký nhiều nhất tại

Việt Nam, chiếm trên 50% số đăng ký được cấp: Ấn Độ: 3.282 số đăng ký (chiếm 37,4% tổng số số đăng ký) Hàn Quốc: 1.796 số đăng ký (chiếm 20.49% tổng số số

đăng ký)

Page 18: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Một số nội dung khái quát về Doanh nghiệp – Luật Doanh

nghiệp

Page 19: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Một số khái niệm cơ bản1.1. một số thuật ngữ1. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có

trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

2. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

3. Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác.

Page 20: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

1. Một số khái niệm cỏ bản1.1. một số thuật ngữ:4. Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung

của công ty góp vào vốn điều lệ.5. Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam

kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.

6. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.

7. Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.

8. Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính.

Page 21: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Một số khái niệm cơ bản1.1. Một số thuật ngữ:9. Thành viên sáng lập là người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên

vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.

10. Cổ đông là người sở hữu ít nhất một cổ phần đã phát hành của công ty cổ phần.

Cổ đông sáng lập là cổ đông tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty cổ phần.

11. Thành viên hợp danh là thành viên chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty hợp danh.

12. Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định.

Page 22: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.ngành nghề và điều kiện kinh doanh:+ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các

ngành, nghề mà pháp luật không cấm.+ Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy

định phải có điều kiện thì DN chỉ được kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định.(ngành dược: phải có chứng chỉ hành nghề)

+ Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường.(Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề kinh doanh bị cấm).

Page 23: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

QUI ĐỊNH ĐẶT TÊN DOANH NGHIỆP

Viết bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số, ký hiệu, phát âm được, bao gồm: Loại hình DN, tên riêng.

Ko được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của DN đã đăng ký Ko được sử dụng tên CQNN, ĐV LLVTND, tổ chức CTXH,…để làm toàn bộ

hoặc 1 phần tên riêng của DN (trừ TH được chấp thuận) Ko được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử,VH,ĐĐ và

thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Page 24: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

2. Phân loại một số loại hình cơ bản

Các loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp

nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty trách nhiệm

hữu hạn

Công ty cổ phần

Công ty XNLD

với nước ngoài

Doanh nghiệp trong

khu chế xuất

Các loại hình khác

Theo hình thức sở hữu

Các loại hình doanh nghiệp

Các doanh nghiệp thương

mại

Các doanh nghiệp công

nghiệp

Các doanh nghiệp dịch

vụ

Các doanh nghiệp kinh doanh địa ốc

Các nông trại

Theo lĩnh vực hoạt động:

Page 25: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

2. Phân loại một số loại hình cơ bản Theo quy mô (theo số vốn đầu tư)

- Doanh nghiệp lớn.

- Doanh nghiệp vừa.

- Doanh nghiệp nhỏ. Theo cấp hành chính- Doanh nghiệp trung ương- Doanh nghiệp địa phương Theo loại hàng hóa- Doanh nghiệp dược phẩm- Doanh nghiệp thực phẩm- Doanh nghiệp thủy hải sản..... Theo tính chất hoạt động về kinh tế- Doanh nghiệp kinh doanh- Doanh nghiệp tư vấn

Page 26: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại theo hình thức sở hữu

1. Doanh nghiệp nhà nước

Khái niệm : doanh nghiệp nhà nước là tổ chứ kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao

Phân loại DNNN

Theo phần vốn góp trong doanh nghiệp - DN 100% vốn nhà nước- DN có cổ phần chi phối của nhà nước- DN có một phần vốn của nhà nước

Page 27: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại theo hình thức sở hữu

2. Doanh nghiệp tư nhân Khái niệm DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân bỏ vốn thành lập có toàn quyền

quyết định về mọi vấn đề liên quan đến hoạt động DN và chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong quá trình hoạt động bằng toàn bộ tài sản của mình

Đặc điểm: Vốn do 1 cá nhân bỏ ra Cá nhân bỏ vốn ra thành lập gọi là chủ DNTN Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong quá trình HĐ

= toàn bộ TS của mình DNTN không được phát hành cổ phiếu, trái phiếu

Page 28: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại theo hình thức sở hữu

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn (Company Limited -Co.Ltd), CT TNHH3.1. CT TNHH hai thành viên trở lên

+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên ≤ 50;

+Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;

+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định.

+ Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phiếu

+ Công ty TNHH là một loại công ty đối vốn

Page 29: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại theo hình thức sở hữu

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn (Company Limited -Co.Ltd), CT TNHH

3.2. CT TNHH một thành viên + Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân bỏ vốn ra thành lập

gọi là chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); có toàn quyền quyết định về mọi vấn đề liên quan đến hoạt công ty và chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ trong phạm vi số vốn điều lệ.

+ Công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.

+ Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Page 30: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại theo hình thức sở hữu4. Công ty cổ phần (Corporation). Khái niệm:1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông ≥3 và không hạn chế

số lượng tối đa;c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của

doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.2. CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh.3. CTCP có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.

Page 31: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại theo hình thức sở hữu

4. Công ty cổ phần (Corporation). + Cổ phiếu

Là chứng chỉ do CTCP phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên.

+ Phát hành trái phiếuCTCP có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.

+ Mua cổ phần, trái phiếu Cổ phần, trái phiếu của CTCP có thể được mua bằng tiền Việt Nam,

ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác quy định tại Điều lệ công ty và phải được thanh toán đủ một lần.

Page 32: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu

5. Công ty hợp danh 1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau

kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;

b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCNĐKKD. 3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

Page 33: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu

6. Nhóm công ty. 1. Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu

dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác.

2. Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây:

a) Công ty mẹ - công ty con;

b) Tập đoàn kinh tế;

c) Các hình thức khác.

Page 34: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Phân loại theo hình thức sở hữu7. Các loại tổng công ty .

ở việt nam có hai loại tổng công ty nhà nước- Loại đặc biệt: tổng công ty 91 (thành lập theo quyết định của thủ tướng chính phủ)- Loại tổng công ty 90 (thành lập theo quyết định của bộ trưởng)* Tổng công ty dược việt nam thuộc loại tổng công ty 90thành lập vào năm 1996 bao gồm 17 thành viên trong đó có 8 xí nghiệp trung ương và 9 công ty trung ương trong đó có 1 công ty làm nhiệm vụ bao bì về dược

8. Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài hoặc nước ngoài đầu tư vốn 100%

có thể liên doanh hai bên hoặc liên doanh nhiều bên 9. Các công ty xí nghiệp trong khu chế xuất hoặc khu công nghiệp

Page 35: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 1. quyền của doanh nghiệp :1. Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình

thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích.

2. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.

3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.4. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.5. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.

Page 36: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Quyền và nghĩa vụ cuả doanh nghiệp

1. Quyền của doanh nghiệp: 6. Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả

kinh doanh và khả năng cạnh tranh.7. Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.9. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy

định.10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.11. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng

theo quy định của pháp luật.12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Page 37: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp: 1. Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong GCNĐKKD;

bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.

2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.

3. Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

4. Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.

Page 38: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

2: Nghĩa vụ của doanh nghiệp 5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu

chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.6. Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ

báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.

7. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh.

8. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Page 39: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

3.3. Các hành vi bị cấm: 1. Cấp GCN ĐKKD cho người không đủ điều kiện hoặc từ chối cấp GCN

ĐKKD cho người đủ điều kiện theo quy định của Luật này; gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu ĐKKD và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi GCN ĐKKD.

3. Kê khai không trung thực, không chính xác nội dung hồ sơ ĐKKD; kê khai không trung thực, không chính xác, không kịp thời những thay đổi trong nội dung hồ sơ ĐKKD.

Page 40: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

3.3. Các hành vi bị cấm: 4. Kê khai khống vốn đăng ký, không góp đủ và đúng hạn số vốn như đã

đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không đúng giá trị thực tế.

5. Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh các ngành, nghề cấm kinh doanh.

6. Kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật.

7. Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanh nghiệp thực hiện các quyền theo quy định của Luật DN và Điều lệ công ty.

8. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.

Page 41: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh

1. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý DN+ Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập

và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam (trừ trường hợp quy định). + Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào

công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh (trừ trường hợp quy định).

+ Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

. Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. . Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng

tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

. Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;…..

Page 42: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh

4. 2. Trình tự đăng ký kinh doanh

Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ ĐKKD theo quy định của Luật này tại cơ quan ĐKKD có thẩm quyền và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ ĐKKD.

Cơ quan ĐKKD có trách nhiệm xem xét hồ sơ ĐKKD và cấp GCN ĐKKD trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.

Cơ quan ĐKKD xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp.

Thời hạn cấp GCN đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Page 43: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh

4. 2. hồ sơ đăng ký kinh doanhMỗi loại hình doanh nghiệp có quy định riêng về hồ sơ ĐKKD+ doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần .+ công ty hợp danh, nhà đầu tư nước ngoài lần đầu tiên kinh doanh tại Việt

Nam.* những nội dung chính trong hồ sơ ĐKKD: 5 nội dung+ Giấy đề nghị ĐKKD (theo mẫu).+ Dự thảo Điều lệ công ty.+ Danh sách cổ đông sáng lập và các giấy tờ kèm theo.+ Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối

với công ty kinh doanh.+ Chứng chỉ hành nghề của GĐ hoặc TGĐ và cá nhân khác đối với công ty

kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.

Page 44: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh

3. giải thể doanh nghiệp

a/ Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp

b/ Thủ tục giải thể doanh nghiệp

c/ Phá sản doanh nghiệp

Việc phá sản doanh nghiệp phải được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp

Page 45: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

5. Tạo lập doanh nghiệp, sự ra đời, phát triển,

tiêu vong của doanh nghiệp

1. tạo lập doanh nghiệpa/ Tạo lập doanh nghiệp mới

b/ Mua lại doanh nghiệp có sẵn.

c/ Thừa kế doanh nghiệp.

Trong một số trường hợp người thừa kế doanh nghiệp có thể là con hoặc là người được chủ doanh nghiệp tin cậy giao quyền thừa kế

Page 46: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

5. Tạo lập doanh nghiệp, sự ra đời, phát triển, tiêu vong của doanh nghiệp

5.2. sự ra đời, tồn tại, phát triển và tiêu vong của doanh nghiệp :a/ sự ra đời của doanh nghiệp

phải nhanh chóng khẳng định vị trí vai trò của doanh nghiệp trên thị trường. Tùy quy mô của doanh nghiệp mà thời gian này ngắn hay dài, tuy nhiên không nên đốt cháy giai đoạn và cũng không nên kéo dài giai đoạnb/ sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

đây là mục tiêu của doanh nghiệp, tuy nhiên chỉ có các doanh nghiệp có biện pháp quản lý hữu hiệu và kinh doanh có hiệu quả thì mới tồn tại và phát triển

Page 47: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

5. Tạo lập doanh nghiệp, sự ra đời, phát triển, tiêu vong của doanh nghiệp

5.2. sự ra đời, tồn tại, phát triển và tiêu vong của doanh nghiệp :c/ Sự tiêu vong của doanh nghiệp

Nguyên nhân

- mất thị trường (ế hàng), không giành được thị trường (cạnh tranh kém, marketing kém)

- thiếu vốn trong kinh doanh.

- Sai lầm trong quản lý và điều hành doanh nghiệp.

§ ường II

§ ường IT3T2

T

t

Page 48: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

5. Tạo lập doanh nghiệp, sự ra đời, phát triển, tiêu vong của doanh nghiệp

5.3. hoạt động chính của doanh nghiệp:a/Mục tiêu:

tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp, đây là mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp cần phải đạt được

b/ Đầu vàohoạt động của doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất có thể tách thành hai hoạt động là hoạt động sản xuất liên quan tới thị trường đầu vào và hoạt động phân phối của cải cho các thành phần tương ứng với sự đóng góp sản phẩm liên quan tới thị trường đầu ra.

c/ Đầu racác hoạt động đầu ra của doanh nghiệp được thể hiện bằng đơn vị tiền tệ thông qua việc bán của cải và dịch vụ mới tạo ra

Page 49: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Một số quy luật cần chú ý trong kinh doanh

1: Các quy luật kinh tế- Quy luật cung cầu- Quy luật cạnh tranh- Quy luật lợi nhuận- Quy luật kích thích sự mua giả tạo2. Các quy luật hỗn hợp- Quy luật của người mua- Quy luật về ý chí tiến thủ của chủ doanh nghiệp

Page 50: Đại Cương Về Doanh Nghiệp Và Luật Doanh Nghiệp

Thank you for your listening