219
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ LONG VNH – LONG HU, HUYỆN DUYÊN HẢI CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 1 MỤC LỤC Tra ng MỤC LỤC.............................................. 1 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT..............4 DANH MỤC CÁC BẢNG.................................... 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................. 6 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.........7 MỞ ĐẦU.............................................. 15 1. Xuất xứ của dự án................................ 15 1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án............15 1.2. Cơ quan, tổ chức phê duyệt dự án đầu tư........16 1.3. M i quan h c a d n v i c c quy ho ch ph t tri n ựá á á ...16 2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật để lập báo cáo ĐTM....16 2.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện ĐTM.................16 2.2. Quy chuẩn môi trường........................... 18 2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập đưc sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM..................18 3. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM......18 4. Tổ chức thực hiện ĐTM............................ 19 4.1. Đơn v tổ chức lập ĐTM.........................19 4.2. Cơ quan tư vấn lập ĐTM.........................19 CHƯƠNG 1............................................ 21 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................. 21 1.1. Tên dự án...................................... 21 1.2. Thông tin về Cơ quan đầu tư....................21 1.3. V trí đa lý của dự án........................21 1.3.1. Mô tả v trí đa lý của dự án.............21 1.3.2. Sơ đồ v trí minh họa.....................22

Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 1

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC...............................................................................................................1

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT....................................4

DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...............................................................................6

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................7

MỞ ĐẦU...............................................................................................................15

1. Xuất xứ của dự án..............................................................................................15

1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án..............................................................15

1.2. Cơ quan, tổ chức phê duyệt dự án đầu tư.......................................................16

1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển.....................................16

2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật để lập báo cáo ĐTM..............................................16

2.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện ĐTM...................................................................16

2.2. Quy chuẩn môi trường....................................................................................18

2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập đươc sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM......................................................................................................................18

3. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM................................................18

4. Tổ chức thực hiện ĐTM....................................................................................19

4.1. Đơn vi tổ chức lập ĐTM................................................................................19

4.2. Cơ quan tư vấn lập ĐTM................................................................................19

CHƯƠNG 1..........................................................................................................21

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................................21

1.1. Tên dự án........................................................................................................21

1.2. Thông tin về Cơ quan đầu tư..........................................................................21

1.3. Vi trí đia lý của dự án.....................................................................................21

1.3.1. Mô tả vi trí đia lý của dự án..................................................................21

1.3.2. Sơ đồ vi trí minh họa............................................................................22

1.3.3. Hiện trạng của vung dự án....................................................................23

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án...........................................................................24

1.4.1. Mục tiêu của dự án...............................................................................24

1.4.2. Khối lương và quy mô các hạng mục dự án.........................................25

1.4.3 Biện pháp, khối lương thi công xây dựng các công trình của dự án.....34

Page 2: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 2

1.4.4. Danh mục máy móc thiết bi..................................................................38

1.4.5. Sản phẩm và nhu cầu nguyên, nhiên liệu của dự án.............................38

1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án.........................................................................40

1.4.7 Vốn đầu tư.............................................................................................41

1.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.......................................................42

CHƯƠNG 2:.........................................................................................................43

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................................................43

2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.......................................................................43

2.1.1. Điều kiện về đia lý, đia chất.................................................................43

2.1.2. Điều kiện về khí tương.........................................................................47

2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn...................................................................51

2.1.4. Hiện trạng chất lương các thành phần môi trường vật lý.....................51

2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học.............................................................55

2.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội..........................................................................58

2.2.1. Điều kiện về kinh tế..............................................................................58

2.2.2. Điều kiện về xã hội...............................................................................61

CHƯƠNG 3..........................................................................................................63

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.................................63

3.1. Đánh giá tác động...........................................................................................63

3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bi.........................................65

3.1.2. Giai đoạn xây dựng dự án.....................................................................68

3.1.3. Giai đoạn khai thác của dự án...............................................................92

3.1.4. Dự báo, đánh giá tác động do rủi ro, sự cố.........................................100

3.1.5. Đánh giá tác động của chất thải phát sinh tại dự án đối với môi trường......................................................................................................................103

3.2. Nhận xet về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá............................107

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG..........................................................109

4.1. Biện pháp phong ngưa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường..................................................................................................................109

4.1.1. Giai đoạn chuẩn bi dự án....................................................................109

4.1.2. Giai đoạn xây dựng.............................................................................111

4.1.3. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn khai thác các công trình thủy lơi.......................................................................................................................120

Page 3: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 3

4.2. Biện pháp phong ngưa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố môi trường.........125

4.2.1. Giai đoạn chuẩn bi..............................................................................125

4.2.2. Giai đoạn xây dựng.............................................................................126

4.2.3. Giai đoạn vận hành.............................................................................127

CHƯƠNG 5........................................................................................................129

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.................129

5.1. Chương trình quản lý môi trường.................................................................129

5.2. Chương trình giám sát môi trường...............................................................135

5.2.1. Kế hoạch báo cáo và giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng.135

5.2.2. Kế hoạch báo cáo và giám sát môi trường trong giai đoạn khai thác.138

CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG........................................139

6.1. Ý kiến của UBND xã Long Vĩnh.................................................................139

6.2. Ý kiến của UBND xã Long Hữu..................................................................139

6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án...................................................139

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT......................................................140

1. Kết luận...........................................................................................................140

2. Kiến nghi.........................................................................................................140

3. Cam kết............................................................................................................140

CÁC TÀI LIỆU, DƯ LIỆU THAM KHẢO....................................................142

PHẦN PHỤ LỤC...............................................................................................143

PHỤ LỤC I.........................................................................................................144

PHỤ LỤC II.......................................................................................................145

Page 4: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 4

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học

COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hoá học

COx Oxit của cacbon

DO Oxy hoa tan

ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường

ĐBSCL Đồng băng sông Cửu Long

HNO3 Acid nitrit

H2SO3 Acid sunfuarơ

H2SO4 Acid sunfuaric

HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải

KCN Khu công nghiệp

KDC Khu dân cư

MTTQ Mặt trận tổ quốc

NTSH Nước thải sinh hoạt

NOx Oxit của nitơ

SS Chất răn lơ lửng

PCCC Phong cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

SOx Oxit của lưu huỳnh

XLNT Xử lý nước thải

UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND Ủy ban Nhân dân

WHO Tổ chức y tế thế giới

Page 5: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1: Danh sách thành viên tham gia thành lập ĐTM........................................19

Bảng 1.1: Tọa độ đia lý các tiểu khu của dự án......................................................22

Bảng 1.2: Hạng mục nạo vet kênh hiện hư u và đăp đê bao vung dự án.................25

Bảng 1.3: Thông số thông số kỹ thuật của kênh, đê bao vung dự án.....................27

Bảng 1.4: Hạng mục cầu giao thông của vung dự án.............................................31

Bảng 1.5: Danh mục các loại máy móc thiết bi phục vụ dự án..............................38

Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng vật tư cho công trình..................................................39

Bảng 2.1: Khối lươ ng công tác khoan, lấy mâu, thí nghiệm SPT..........................44

Bảng 2.2: Kết quả thí nghiệm các chi tiêu cơ lý tại xã Long Vĩnh........................45

Bảng 2.3: Kết quả thí nghiệm các chi tiêu cơ lý tại xã Long Hư u.........................46

Bảng 2.4: Thống kê nhiệt độ trung bình tư năm 2007 – 2011 tại tinh Trà Vinh....47

Bảng 2.5: Thống kê lương mưa tư năm 2007 – 2011 tinh Trà Vinh......................48

Bảng 2.6: Thống kê số giờ năng tư năm 2007 – 2011 tinh Trà Vinh.....................49

Bảng 2.7: Độ ẩm không khí tư năm 2007 – 2011 tại tinh Trà Vinh.......................50

Bảng 2.8: Số lương mâu môi trường nền tiến hành phân tích của dự án...............52

Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lương nước mặt khu vực dự án.........................52

Bảng 2.10: Chất lương nước ngầm trong khu vực dự án.......................................53

Bảng 2.11: Chất lươ ng môi trươ ng không khí đo đạt tại hiện trường dư án..........54

Bảng 2.12: Kết quả phân tích mâu thủy sinh tại vung dự án..................................57

Bảng 3.1: Các vấn đề môi trường chính có liên quan tới dự án.............................63

Bảng 3.2: Đánh giá tổng hơp tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bi........67

Bảng 3.3: Đối tương, quy mô bi tác động trong giai đoạn chuẩn bi......................68

Bảng 3.4: Thống kê các nguồn tác động liên quan đến chất thải...........................69

Bảng 3.5: Hệ số tải lương ô nhiễm của nước thải sinh hoạt...................................73

Bảng 3.6: Tải lương, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt............74

Bảng 3.7: Hệ số ô nhiễm khí thải tư phương tiện vận chuyển...............................77

Bảng 3.8: Hệ số ô nhiễm khí thải tư phương tiện vận chuyển...............................78

Bảng 3.9: Hệ số phát thải của tàu và sà lan chạy băng động cơ diezen.................79

Bảng 3.10: Tải lương các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển thủy.............79

Bảng 3.11: Hệ số phát thải của các thiết bi xây dư ng............................................80

Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn...........................................81

Page 6: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 6

Bảng 3.13: Nguồn tác động không liên quan đến chất thải....................................82

Bảng 3.14: Mức ồn sinh ra tư hoạt động của các thiết bi thi công.........................83

Bảng 3.15: Khoảng cách ly đảm bảo mức ồn cho phep đối với một số thiết bi.....84

Bảng 3.16: Mức rung của máy móc và thiết bi thi công........................................86

Bảng 3.17: Mức rung gây phá hoại các công trình.................................................86

Bảng 3.18: Đánh giá tổng hơp tác động môi trường trong quá trình xây dựng......91

Bảng 3.19: Đối tương, quy mô bi tác động trong giai đoạn xây dựng...................92

Bảng 3.20: Thành phần nước thải của ao nuôi tôm công nghiệp...........................97

Bảng 3.21: Kết quả phân tích chất lươ ng bun ao nuôi tôm su................................98

Bảng 3.22: Tổng hơp các tác động chính trong quá trình hoạt động dự án............99

Bảng 3.23: Đối tương, quy mô bi tác động trong giai đoạn hoạt động................100

Bảng 5.1: Bảng danh mục các công trình xư lý môi trươ ng.................................129

Bảng 5.2: Dư toán kinh phí thư c hiện chương trình giám sát môi trươ ng đinh kỳ trong giai đoạn xây dư ng......................................................................................137

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

Hình 1.1: Vi trí của dự án trên bản đồ hành chính huyện Duyên Hải....................22

Hình 1.2: Sơ đồ vi trí của khu A trên bản đồ hành chính xã Long Hư u.................22

Hình 1.3: Sơ đồ vi trí của khu B trên bản đồ hành chính xã Long Vĩnh................22

Hình 4.1: Quy trình xử lý nước thải ao nuôi........................................................122

Hình 4.2: Quy trình sản xuất phân bón vi sinh.....................................................125

Page 7: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 7

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Báo cáo đánh giá tác động môi trường là công cụ quản lý môi trường, là một

nội dung giup quy hoạch dự án thân thiện với môi trường và là một phần của chu trình dự án. Vai tro quan trọng của công tác ĐTM trong quá trình triển khai thực hiện các dự án là không thể phủ nhận. Chất lương của công tác này ảnh hưởng không nho đến chất lương của toàn bộ dự án.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đươc thành lập theo hướng dân của Luật bảo vệ môi trường năm 2005, Nghi đinh số 29/2011/NĐ-CP, Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT, các văn bản pháp lý và quy chuẩn Việt Nam về môi trường có liên quan. Nội dung chính của ĐTM của dự án Đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai bao gồm những nội dung sau:

Phần mở đầu.

Phần mở đầu nêu lên đươc hoàn cảnh ra đời, sự cần thiết, sự phu hơp của dự án đối với điều kiện kinh tế - xã hội của vung dự án, rất phu hơp với mục đích chuyển đổi cơ cấu kinh tế tư trồng trọt qua nuôi trồng thủy sản.

Cơ sở pháp lý trong quá trình thành lập, thực hiện ĐTM của dự án. Cơ quan tổ chức thực hiện, cơ quan thẩm đinh, phê duyệt ĐTM của dự án.

Nêu lên đươc các phương pháp khoa học đươc sử dụng trong quá trình thực hiện như phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, đánh giá nhanh, nghiên cứu và khảo sát thực đia.

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án.

Chương 1 là chương quan trọng, thể hiện đươc những thông tin chính, cần thiết của dự án, các thông tin chính đươc thể hiện ở chương này là:

Tên dự án: Đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản xã Long Vĩnh – Long Hữu, huyện Duyên Hải.

Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Trà Vinh.

Đia điểm triển khai: Tại 02 xã gồm xã Long Vĩnh và xã Long Hữu, huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh.

Quy mô của dự án

* Nạo vét 12 kênh hiện hữu: với tổng chiều dài 22.220 m.

Xa Long Vinh: 05 kênh với tổng chiều dài 15.720 m

Kênh KC1: Chiều dài 8.700 m.

Page 8: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 8

Kênh KC5: Chiều dài 1.450 m.

Kênh T1: Chiều dài 2.570 m.

Kênh Kênh cặp giồng 1: Chiều dài 1.400 m.

Kênh Kênh cặp giồng 2: Chiều dài 1.600 m.

Xa Long Hưu: 07 kênh với tổng chiều dài 6.500 m.

Kênh cặp giồng 1: Chiều dài 2.340 m.

Kênh cặp giồng 2: Chiều dài 1.400 m.

Kênh cặp giồng 3: Chiều dài 1.450 m.

Kênh cống số 1: Chiều dài 250 m.

Kênh cống số 2: Chiều dài 380 m.

Kênh cống số 4: Chiều dài 380 m.

Kênh cống số 5: Chiều dài 300 m.

* Nâng cấp đê bao: với tổng chiều dài 3.350 m tại vùng dự án xã Long Hữu.

* Xây dựng 10 cống hở: xã Long Vĩnh: 4 cống, xã Long Hữu: 6 cống.

* Xây dựng mới 08 cầu khổ 2,80m khu dự án thuôc xã Long Vĩnh.

Nhu cầu về các nguyên vật liệu đươc sử dụng trong dự án như xi măng, săt, cát, đá, đất đăp, cốp pha, điện, nước, công nhân tham gia thực hiện dự án,… công nghệ triển khai thi công của dự án.

Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hôi vùng dự án.

Tiến hành điều tra, thu thập số liệu về điều kiện khí tương thủy văn dựa trên số liệu trích dân tư Niên giám thống kê năm 2012 của Cục thống kê Trà Vinh. Các số liệu về đia chất, thổ nhương đươc tham khảo tư dự án đầu tư do chủ đầu tư cung cấp. Vì vậy công tác đánh giá về điều kiện khí tương, đia chất công trình đươc thuận lơi và có độ tin cậy cao.

Chung tôi tiến hành đi khảo sát thực tế ở hiện trường để tìm hiểu thêm về điều kiện thực tế. Tư đó đưa ra những nhận đinh, đánh giá chất lương môi trường nền băng cảm quan.

Phối hơp với cơ quan có chức năng tiến hành lấy mâu hiện trạng môi trường nền và phân tích. Tư đó có cơ sở đánh giá chất lương môi trường của khu vực và tạo cơ sở khoa học cho những đánh giá ở chương 3.

Page 9: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 9

Tiến hành điều tra, đánh giá điều kiện kinh tế, xã hội của tưng đia điểm thực hiện dự án, cụ thể là trên 02 xã Long Vĩnh, Long Hữu trên cơ sở thu thập những số liệu kinh tế, xã hội tư các cơ quan quản lý nhà nước và quan sát thực tế.

Chương 3: Đánh giá tác đông môi trường.

Chương 3 là chương trọng tâm của báo cáo, nội dung chương 3 phản ánh đươc những tác động của dự án đến điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội của vung thực hiện dự án trên cả hai phương diện là tích cực và tiêu cực.

Tác động tích cưc:

Các tác động tích cực của dự án là hết sức rõ ràng và thiết thực. Cụ thể như sau:

Tạo mọi điều kiện tốt nhất để khai thác tiềm năng thủy sản khu vực vung dự án. Tiềm năng lớn nhất ở đây là nuôi trồng thủy sản.

Sau khi đươc đầu tư đồng bộ (hệ thống kênh mương, giao thông, bờ kênh) đảm bảo chủ động để nuôi trồng thủy sản. Chủ động tăng năng lực tưới tiêu, cấp thoát nước phục vụ cho 4.800ha đất nông nghiệp, thủy sản cụ thể như sau:

Chủ động nước, ngăn mặn, trữ ngọt, tăng năng lực tưới tiêu phục vụ cho nuôi thủy sản.

Cấp thoát nước phục vụ phát triển thủy sản như: tôm, cá, chuyên nuôi thủy sản.

Tận dụng và kết hơp công trình thủy lơi như bờ kênh, kênh, các công trình trên kênh, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có hình thành hệ thống giao thông thủy bộ liên vung, khu vực, nội đồng tạo tiền đề hình thành cụm kinh tế - văn hoá - xã hội - dich vụ nông thôn, nông nghiệp phát triển bền vững.

Tạo công ăn việc làm cho người lao động ở khu vực dự án.

Góp phần phát triển KT - XH, giao thông, mạng lưới điện của khu vực dự án. Tăng thu nhập, nâng cao dân trí.

Tạo đầu mối cung cấp thủy sản cho khu vực, tạo điều kiện phát triển sản xuất theo hướng mới, để tăng cao lơi nhuận mang lại trên một đơn vi diện tích và toàn vung dự án.

Cải tạo môi trường sinh thái cho khu vực dân cư vung dự án.

Tác động tiêu cưc:

Các tác động tiêu cực xảy ra khi triển khai dự án đươc chung tôi nhận dạng, đánh giá theo tưng giai đoạn thực hiện. Với sự săp xếp này sẽ làm cho chung ta dễ

Page 10: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 10

nhận biết đươc các tác động này ảnh hưởng như thế nào, thời gian băt đầu và kết thuc của mỗi nguồn tác động.

Giai đoan chuẩn bị dư án:

Trong giai đoạn này xảy ra các tác động như tác động tư việc chặt phá cây co, dọn dẹp mặt băng; Tác động tư di dời, tái đinh cư; Tác động tư việc lựa chọn phương án thiết kế, thi công. Các hoạt động này ít ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, diễn ra trong thời gian ngăn nên mức độ ảnh hưởng là thấp. Tuy nhiên, trong phạm vi dự án có một số hộ dân trong diện di dời, giải toa một phần, hoặc toàn bộ bi ảnh hưởng. Do đó, nếu không có phương án tái đinh cư hơp lý sẽ ảnh hưởng lớn đời sống của người dân, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án. Tác động tư việc di dời, tái đinh cư là yếu tố quan trọng nhất, có khả năng ảnh hưởng, tác động tiêu cực nhất đến đời sống kinh tế của hộ dân trong giai đoạn này.

Giai đoan xây dưng:

Trong giai đoạn xây dựng là tác động của bụi tư vật liệu xây dựng, bụi tư cát san lấp, khí thải tư phương tiện vận chuyển và thi công; rác thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt, an ninh trật tự tư hoạt động sinh hoạt của công nhân; rác thải xây dựng, tiếng ồn, độ rung, điều kiện vi khí hậu tư hoạt động xây dựng công trình,…. Tính chất của chất thải phát sinh khi thực hiện dự án không thường xuyên, phân tán, tải lương phát sinh không lớn nhưng nồng độ ô nhiễm cao như nước thải sinh hoạt, chất thải nguy hại.... Nếu không đươc thu gom và áp dụng các biện pháp giảm thiểu thích hơp thì các chất thải phát sinh sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của người dân tại đia phương.

Bên cạnh những chất ô nhiễm phát sinh thì con tiềm ẩn những nguy cơ về tai nạn lao động, tai nạn giao thông, nguy cơ cháy nổ, nguy cơ sạt lở bờ bao, bờ sông. Những tai nạn này xảy ra có thể nguy hại đến tính mạng, tổn thất tài sản, gây thiệt hại và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội của vung dự án, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và thời gian hoàn thành công trình.

Giai đoan đưa dư án vao khai thác:

Quá trình xây dựng kết thuc thì những hoạt động phát sinh chất thải của dự án cung chấm dứt, không con khả năng gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên do đã đầu tư hoàn chinh nên khi dự án đi vào vận hành sẽ thuc đẩy hoạt động kinh tế của đia phương phát triển, điều này sẽ keo theo một số tác động xấu phát sinh. Do đó các tác động này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công trình, đến môi trường tại vung dự án và khu vực lân cận.

Vì vậy các tác động này sẽ đươc nhận dạng đầy đủ và đề ra các giải pháp thích hơp. Tuy nhiên chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước tại đia phương chi

Page 11: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 11

quản lý chung, con trách nhiệm thực hiện giảm thiểu các tác động này sẽ do hộ dân, doanh nghiệp,… triển khai các hoạt động kinh tế tại vung dự án. Các tác động tiêu cực xảy ra khi dự án đi vào hoạt động đươc thể hiện như sau:

Khí thải, mui hôi, tiếng ồn tư phương tiện giao thông, hoạt động nuôi thủy sản.

Nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt tư vung dự án.

Quá trình bồi lăng tại các kênh thủy lơi.

Nước thải, bun thải tư hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ dân trong vung dự án.

Bun thải tư công tác duy tu, nạo vet đinh kỳ các kênh dân nước, thoát nước tại vung dự án.

Xói lở đường bờ ở các cống tiêu thoát nước, dọc theo tuyến kênh cấp nước, tiêu nước.

Chương 4: Biện pháp giảm thiểu tác đông xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường.

Nhăm giảm thiểu, hạn chế ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường tự nhiên –

kinh tế xã hội thì việc áp dụng các giải pháp quản lý, các biện pháp xử lý thích

hơp là điều quan trọng. Các giải pháp giảm thiểu đươc nêu ra ở chương 4 đươc

căn cứ vào những đánh giá về tác động đã nêu ở chương 3 và tình hình thực tế ở

đia phương. Những biện pháp giảm thiểu đươc nêu ra trong ĐTM của dự án luôn

quan tâm đến chi phí thực hiện, tính khả thi, hiệu quả xử lý tư những giải pháp

mang lại. Các giải pháp này cung đươc trình bày theo tưng giai đoạn thực hiện của

dự án để thuận tiện cho việc thực hiện.

Giai đoan chuẩn bị:

Tại giai đoạn này chủ đầu tư sẽ tiến hành một số công tác quan trọng để băt

đầu triển khai dự án:

Lập và hoàn thành các thủ tục pháp lý cần thiết để nhận đươc sự chấp

thuận đầu tư của Ủy ban nhân dân tinh Trà Vinh để hoàn chinh cơ sở hạ tầng, góp

phần phát triển kinh tế vung dự án và huyện Duyên Hải.

Tìm kiếm đơn vi đủ năng lực chuyên môn, gioi nghiệp vụ để tiến hành

khảo sát, tư vấn thiết kế, xây dựng các hạng mục công trình và đơn vi tư vấn thiết

kế đươc chọn là Liên danh công ty TNHH MTV tư vấn xây dựng Đông Nam và

công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Nam Quốc.

Page 12: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 12

Thành lập ban giải phóng mặt băng, tiến hành xuống cơ sở báo cáo về dự

án để vận động người dân hiến đất, di dời công trình kiến truc bi ảnh hưởng ra

khoi diện tích triển khai dự án.

Thực hiện các giải pháp về quản lý, thu gom chất thải phát sinh trong quá

trình chuẩn bi mặt băng dự án.

Nhìn chung các giải pháp nêu ra đều dễ thực hiện và có hiệu quả tương đối

cao, đáp ứng đươc yêu cầu đề ra.

Giai đoan xây dưng:

Các giải pháp đươc triển khai trong giai đoạn này đươc băt đầu ngay tư công

tác quản lý như săp xếp, quản lý công nhân cho phu hơp, xây dựng kế hoạch thi

công hơp lý, áp dụng những biện pháp thi công hiện đại ít phát sinh ô nhiễm, điều

tiết tiến độ thi công hơp lý, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường của dự án,... đến

những giải pháp cụ thể cho tưng loại ô nhiễm phát sinh, có thể kể đến như:

Trang bi thung chứa rác và thu gom rác sinh hoạt hàng ngày hoặc theo

đinh kỳ, tuy thuộc vào điều kiện của khu vực thực hiện.

Trang bi nhà vệ sinh lưu động để đảm bảo điều kiện vệ sinh cho công

nhân.

Phân loại, tận dụng lại những chất thải có thể tái chế, tái sử dụng để giảm

thể tích và khối lương phát sinh chất thải.

Giảm thiểu bụi tại chỗ băng cách tưới nước, điều tiết lương xe, bảo trì xe

đinh kỳ.

Xây dựng kho tạm, thực hiện che chăn kỹ đối với vật liệu xây dựng, vật tư

có thể phát sinh bụi.

Phối hơp với cơ quan quản lý đia phương trong việc quản lý công nhân

tham gia xây dựng.

Trang bi đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động như găng tay, kính bảo vệ

măt, ủng,... cho công nhân.

Trang bi dụng cụ phong cháy chữa cháy như bình bột, bình CO2 ở những

vi trí có nguy cơ xảy ra cháy nổ như khu chứa nhiên liệu tạm,...

Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đến tưng công nhân tham

gia xây dựng.

Page 13: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 13

Các giải pháp nêu ra đều có tính khả thi cao và dễ dàng thực hiện, phu hơp

với tính chất, điều kiện thực tế của dự án.

Giai đoan đưa dư án vao khai thác:

Tại giai đoạn này thì công tác thu gom và xử lý chất thải phát sinh sẽ do những hộ dân, doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản thực hiện. Cơ quan chủ dự án là Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tinh Trà Vinh sẽ phối hơp với cơ quan quản lý nhà nước tại đia phương chi quản lý chung về dự án, hỗ trơ, tư vấn kỹ thuật về xử lý chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trường cho hộ nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó con thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình vận hành hệ thống công trình, đánh giá mức độ hiệu quả của công trình. Lập và lên phương án duy tu, sửa chữa, nạo vet công trình bi xuống cấp, hư hong do tác động của các yếu tố tự nhiên gây nên.

Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi trường.

Chương trình quan lý môi trường:

Nội dung chính của chương trình quản lý môi trường là tổng hơp lại nội dung của chương 3 và chương 4 thành dạng bảng, phần tóm tăt này cung đươc trình bày theo tưng giai đoạn để chủ dự án có thể theo dõi và thực hiện theo đung những gì đã nêu ra trong ĐTM. Bên cạnh đó con nêu lên đươc các biện pháp quản lý để dự án đi vào thực tiễn không gặp khó khăn, trở ngại. Các giải pháp như:

Giai đoan thi công xây dưng:

Thuê đơn vi tư vấn giám sát để giám sát quá trình xây dựng, giám sát chất lương công trình.

Thành lập đội giám sát, tiến hành kiểm tra đột xuất hoặc đinh kỳ về tiến độ, chất lương công trình và công tác bảo vệ môi trường.

Giải quyết kip thời các vấn đề phát sinh trong quá trình xây dựng.

Hướng dân đơn vi thi công thực hiện tốt và đầy đủ các biện pháp giảm thiểu đã nêu ra.

Giai đoan sư dung công trình:

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tinh Trà Vinh phối hơp với các cơ quan quản lý ở đia phương thực hiện tốt công tác quản lý, kiểm tra, duy tu, sửa chữa để tăng tuổi thọ công trình, tạo động lực phát triển kinh tế ở đia phương.

Chương trình giám sát:

Chủ dự án sẽ phối hơp với đơn vi thi công thực hiện chương trình giám sát môi trường đinh kỳ theo đung quy đinh. Chương trình giám sát đươc thực hiện ở hai giai đoạn:

Page 14: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 14

Giai đoạn xây dựng là giám sát môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm, sẽ do chủ đầu tư phối hơp với đơn vi thi công thực hiện, tần suất giám sát 02 lần/năm.

Giai đoạn đưa công trình vào sử dụng là giám sát quá trình sụp lun, xói lở đê bao, sạt lở bờ kênh,… sẽ do đơn vi tiếp quản thực hiện, tần suất giám sát 02 lần/năm.

Chương 6: Tham vấn ý kiến công đồng.

Trong quá trình triển khai thực hiện ĐTM thì chủ dự án đã phối hơp với cơ quan quản lý nhà nước ở đia phương, cụ thể là Ủy ban nhân dân 02 xã Long Vĩnh, Long Hữu để tiến hành lấy ý kiến đóng góp của người dân tại khu vực thực hiện dự án.

Trên cơ sở những ý kiến đóng góp đó thì chủ dự án sẽ có những cam kết cụ thể với đia phương về thực hiện các biện pháp giảm thiểu, không làm ảnh hưởng đến người dân xung quanh khu vực dự án. Nội dung của văn bản tham vấn ý kiến cộng đồng đươc đính kèm vào phần phụ lục của báo cáo.

Phần kết luận, kiến nghị và cam kết.

Nội dung chính của phần này là nêu lên đươc trong ĐTM của dự án đã nhận dạng, đánh giá đươc các tác động phát sinh tại dự án, nêu ra đươc các biện pháp khả thi để giảm thiểu ô nhiễm và xây dựng đươc phương án quản lý và giám sát môi trường cho dự án. Thể hiện sự cam kết của chủ dự án đến những nội dung đã nêu trong ĐTM.

Page 15: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 15

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án.

1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án.

Tinh Trà Vinh năm giữa hai con sông lớn là sông Tiền và sông Hậu, phía Đông Nam tiếp giáp với biển với chiều dài bờ biển khoảng 65 km với tổng diện tích tự nhiên 42.006,98 ha (Nguôn: Niên giám thông kê năm 2012). Vung cửa sông ven biển giàu có về tiềm năng đất đai cung với hệ thống kênh rạch chăng chit rất thuận lơi cho sự phát triển phong phu và đa dạng nguồn lơi thủy sinh vật nước ngọt, mặn, lơ tự nhiên cung như các loài thủy sản nuôi.

Vung dự án gồm các khu vực thuộc 2 xã Long Vĩnh và Long Hữu năm trong vung có điều kiện tự nhiên khá thuận lơi để đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản (cụ thể là nuôi tôm). Việc khai thác tiềm năng đất đai, nước mặt để sản xuất có hiệu quả cao nhất là mục tiêu quan trọng trong nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của vung, đồng thời con nhăm tạo ra vung sản xuất nguyên liệu tập trung cho chế biến xuất khẩu.

Tuy nhiên con hạn chế về khả năng chủ động nguồn nước (cấp nước và tiêu thoát nước) và cơ sở hạ tầng giao thông, lưới điện chưa phát triển nên việc khai thác tài nguyên nông nghiệp, thủy sản con có mức độ nhất đinh. Đặc biệt là khi chuyển đổi cơ cấu nuôi quản canh sang nuôi công nghiệp thì vấn đề tiêu thoát nước cung như cấp nước cho vung dự án yêu cầu đoi hoi rất cao. Vì vậy việc đầu tư hệ thống các công trình thủy lơi, giao thông đồng bộ và hiệu quả là nhân tố tích cực để phát triển thế mạnh của vung dự án.

Trong những năm qua nghề nuôi trồng thủy sản của tinh Trà Vinh không ngưng đươc cung cố và phát triển, trong đó đã tiến hành nuôi thử nghiệm mô hình nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh trên diện tích nho đã cho kết quả cao. Tư đó nhận thấy để ổn đinh sản xuất tư năm 2007 về sau thì cần thiết phải chuyển đổi tư nuôi thủy sản quản canh sang nuôi thâm canh và bán thâm canh theo mô hình khep kín mới phu hơp và có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.

Đặc biệt là có cơ sở cho nhân dân lao động học nghề và nâng cao tay nghề săn có, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng của ngành thủy sản nói riêng và của nền kinh tế huyện Duyên Hải nói chung. Vì vậy dự án đầu tư cải tạo, xây mới hệ thống thủy lơi phục vụ nuôi trồng thủy sản của xã Long Vĩnh – Long Hữu là một dự án mới do Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn làm chủ đầu tư.

Page 16: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 16

Bên cạnh những mặt tích cực dự án mang lại, việc triển khai xây dựng các hạng mục của dự án sẽ tác động trực tiếp đến môi trường ngay tại vung dự án và khu vực xung quanh. Các tác động cần đươc nhận dạng, phân tích, đánh giá tư đó đề ra biện pháp giải quyết một cách phu hơp, đó là những nội dung chính của công tác đánh giá tác động môi trường.

Nhận thức đươc vấn đề trên và để thực hiện nghiêm Luật bảo vệ môi trường năm 2005 thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Trà Vinh đã phối hơp với Công ty TNHH Đia chất và Môi trường Đất Việt tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai” theo quy đinh của Luật bảo vệ Môi Trường, Nghi đinh số 29/2011/NĐ-CP ngày của Chính phủ, Thông tư 26/2011/TT-BTNM và các quy đinh khác có liên quan.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đươc thực hiện nhăm xem xet và đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội để tiến hành các biện pháp thích hơp nhăm hạn chế, giảm thiểu các mặt tiêu cực, tăng cường các mặt tích cực của dự án.

1.2. Cơ quan, tổ chức phê duyệt dự án đầu tư.

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tinh Trà Vinh tổ chức lập dự án đầu tư và trình Ủy ban nhân dân tinh Trà Vinh phê duyệt.

1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển.

Vung dự án năm trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của huyện Duyên Hải. Tuy nhiên quy hoạch phát triển kinh tế vung dự án có đặc điểm riêng trên cơ sở hiện trạng kênh rạch săn có và đất đai, thổ nhương, thích nghi cây trồng, vật nuôi. Phấn đấu năm 2012 đưa diện tích nuôi thủy sản lên 1.050ha và nuôi trồng thủy sản một cách đa dạng đưa sản lương nuôi trồng đạt 1.727.5 tấn trong đó nuôi tôm công nghiệp 100ha năng suất 3,3tấn/ha, nuôi tôm bán công nghiệp 950ha năng suất 1,05tấn/ha và khai thác nội đồng 400 tấn.

Vì vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lơi sẽ góp phần phát triển kinh tế – xã hội vung dự án, đặc biệt là ngành nuôi trồng thủy sản tại đia phương, phu hơp với quy hoạch tổng thể của huyện Duyên Hải. Bên cạnh đó việc quy hoạch đầu tư hệ thống thủy lơi phát triển vung dự án sẽ không làm thay đổi tập quán sinh hoạt của đia phương. Vì thời gian gần đây người dân đã quen sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản.

Page 17: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 17

2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật để lập báo cáo ĐTM.

2.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện ĐTM.

Cơ sở pháp lý của việc thiết lập ĐTM của dự án “Đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai” dựa vào các văn bản pháp luật và các nghi đinh của nhà nước đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ,..... về mặt môi trường:

Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam đươc Quốc hội nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Luật này có hiệu lực thi hành tư ngày 01 tháng 7 năm 2006.

Luật Tài nguyên nước đươc Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012. Luật này có hiệu lực thi hành tư ngày 01 tháng 01 năm 2013.

Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 đươc Quốc hội khóa 11 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.

Nghi đinh số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải răn.

Nghi đinh số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình.

Nghi đinh số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về việc quy đinh chi tiết hướng dân về đánh giá môi trường chiến lươc, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Xây dựng hướng dân thi hành một số điều của nghi đinh số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải răn.

Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dân điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phep hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy đinh một số điều của Nghi đinh số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về việc hướng dân về đánh giá môi trường chiến lươc, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

Quyết đinh số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy đinh Bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.

Page 18: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 18

Quyết đinh số 95/2003/QĐ-UBT ngày 02/10/2003 của UBND tinh Trà Vinh về việc Quy hoạch tổng thể phát triển Thủy Sản tinh Trà Vinh đến năm 2010.

Công văn số 2878/UBND-KTKT ngày 10/9/2012 của UBND tinh Trà Vinh về việc lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản xã Long Vĩnh, Long Hữu, huyện Duyên Hải.

Thông báo số 35/TB-VP ngày 30/3/2012 của Văn phong Ủy ban nhân dân tinh Trà Vinh về việc Thông báo ý kiến chi đạo của Phó Chủ tich Thường trực UBND tinh Tống Minh Viễn trong chuyến công tác kiểm tra thực đia trên đia bàn huyện Duyên Hải.

Công văn số 630/SKHĐT-KT ngày 12/7/2012 của Sở Kế hoạch và đầu tư tinh Trà Vinh về việc xác đinh quy mô và nguồn vốn đầu tư các dự án XD hạ tầng nuôi trồng thủy sản của ngành Nông nghiệp và PTNT.

Công văn số 535/UBND-KT ngày 24/7/2012 của UBND huyện Duyên Hải về việc xin đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lơi phục vụ nuôi trồng thủy sản tại các xã Long Vĩnh, Long Hữu, Đông Hải, Long Toàn, Hiệp Thạnh, huyện Duyên Hải.

2.2. Quy chuẩn môi trường

QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng.

QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lương không khí xung quanh.

QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lương nước mặt.

QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lương nước ngầm.

QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập đươc sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM.

Dự án đầu tư của dự án “Đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai”.

Các bản vẽ kỹ thuật của dự án.

Page 19: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 19

3. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM.

Phương pháp đươc sử dụng trong báo cáo dựa theo “Hướng dân thực hiện một số nội dung về đánh giá tác động môi trường” do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. Các phương pháp chủ yếu đươc áp dụng khi thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án “Đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh - Long Hưu, huyên Duyên Hai” như sau:

Phương pháp liệt kê.

Phương pháp đánh giá nhanh.

Phương pháp nhận dạng.

Phương pháp so sánh.

Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực đia.

Phương pháp phân tích trong phong thí nghiệm.

4. Tổ chức thực hiện ĐTM.

4.1. Đơn vi tổ chức lập ĐTM.

Tên cơ quan tổ chức lập ĐTM: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Trà Vinh.

Đia chi liên hệ: số 109A, Phạm Ngu Lão, phường 1, thành phố Trà Vinh, tinh Trà Vinh.

Điện thoại: (0743) 840072.

Số Fax: (0743) 840301.

4.2. Cơ quan tư vấn lập ĐTM.

Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH Đia chất và Môi trường Đất Việt.

Đia chi: số 363, Nguyễn Thi Minh Khai, Khóm 8, Phường 7, thành phố Trà Vinh, tinh Trà Vinh.

Điện thoại: (074) 3867777.

Số Fax: (074) 3867777.

Email: [email protected].

Các thành viên trực tiếp tham gia thành lập ĐTM:

Bang 1: Danh sách thanh viên tham gia thanh lập ĐTM.

Stt Thành viênChuyên

mônChức vụ

Trách nhiệm

Đơn vi

1 Trần Trung Hiền - Giám đốc Chủ dự án Sở

Page 20: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 20

Stt Thành viênChuyên

mônChức vụ

Trách nhiệm

Đơn vi

NN&PTNT tinh Trà Vinh

2 Lê Minh Trí - Giám đốc Quản lý

Công ty TNHH

ĐC&MT Đất Việt

3 Mã Hữu PhướcKỹ thuật Môi trường

Phó Giám đốc

Chuyên viên

4Nguyễn Thi Thanh Nhiện

Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường

Nhân viên Chuyên viên

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp).

Căn cứ theo các quy đinh của pháp luật về bảo vệ môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Trà Vinh đã phối hơp với đơn vi tư vấn là Công ty TNHH Đia chất và Môi trường Đất Việt để thực hiện lập bản báo cáo ĐTM của dự án. Để thực hiện lập báo cáo ĐTM, các đơn vi tham gia đã triển khai các hoạt động sau:

Khảo sát thu thập các thông tin cần thiết về dự án và vi trí thực hiện dự án.

Tổ chức thu mâu ngoài hiện trường, phân tích, xử lý, đánh giá các số liệu thu thập.

Viết và thông qua nội dung báo cáo với chủ đầu tư, hoàn chinh báo cáo và nộp báo cáo đến Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Trà Vinh thẩm đinh.

Page 21: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 21

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. Tên dự án.

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

1.2. Thông tin về Cơ quan đầu tư.

Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Trà Vinh.

Đia chi: Số 109, đường Phạm Ngu Lão, phường 1, thành phố Trà Vinh, tinh Trà Vinh.

Điện thoại: (0743) 840072.

Số Fax: (0743) 840301.

Đại diện: Ông Trần Trung Hiền.

Chức vụ: Giám đốc.

1.3. Vi trí đia lý của dự án.

1.3.1. Mô tả vi trí đia lý của dự án.

Vi trí dự án năm trong đia phận 2 xã Long Vĩnh và Long Hữu, huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh. Vung dự án đươc chia làm 2 khu độc lập như sau:

a. Xã Long Vĩnh.

Diện tích đất hưởng lơi tư dự án là 2.700ha thuộc ấp Cái Cối và một phần của ấp Kênh Đào, ấp Xeo Bộng với vi trí tứ cận như sau:

Phía Băc giáp: Sông Nguyễn Văn Pho.

Phía Nam năm dọc theo Quốc lộ 53.

Phía Đông giáp: Sông Xeo Vọp, cách Ủy ban nhân dân xã Long Vĩnh khoảng 1.500m.

Phía Tây giáp: rạch tự nhiên, tiếp đến là Kênh Ông Năm, cách Sông Hậu khoảng 1.000m.

b. Xã Long Hữu.

Diện tích đất hưởng lơi tư dự án là 2.100ha thuộc ấp 15, ấp 16 và ấp 17 với vi trí tứ cận như sau:

Phía Băc năm dọc theo Tinh lộ 914.

Phía Nam năm dọc theo Sông Bến Giá.

Phía Đông tiếp giáp với Quốc lộ 53.

Phía Tây giáp với rạch tự nhiên, kế đến là Sông Cống Xã.

Page 22: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 22

Tọa độ giới hạn của các khu trong vung dự án đươc thể hiện như sau

Bang 1.1: Tọa độ địa lý các tiêu khu của dự án

Điểm gốcHệ tọa độ chuẩn VN-2000

Tọa độ X Tọa độ Y

I. Xã Long Vĩnh

Điểm 1 1063185 588928

Điểm 2 1063779 591657

Điểm 3 1062743 591750

Điểm 4 1062480 590751

Điểm 5 1062187 590816

Điểm 6 1062414 591801

II. Xã Long Hữu

Điểm 1 1069549 605400

Điểm 2 1069149 605508

Điểm 3 1069638 607826

Điểm 4 1070515 609508

Điểm 5 1070505 609887

Điểm 6 1071523 610604

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

1.3.2. Sơ đồ vi trí minh họa

Vi trí của các khu trong vung dự án đươc thể hiện trên bản đồ hành chính của huyện Duyên Hải đươc thể hiện ở hình 1.1.

Sơ đồ thể hiện vi trí riêng le tưng khu của vung dự án trên bản đồ hành chính tưng xã đươc thể hiện lần lươt tại hình 1.2, 1.3.

Hình 1.1: Vị trí cua dư án trên ban đô hanh chính huyên Duyên Hai

Hình 1.2: Sơ đô vị trí cua khu A trên ban đô hanh chính xa Long Hưu

Hình 1.3: Sơ đô vị trí cua khu B trên ban đô hanh chính xa Long Vinh

Page 23: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 23

1.3.3. Hiện trạng của vung dự án.

a. Đia hình.

Vung dự án có đia hình chủ yếu là ao nuôi và hệ thống kênh nội đồng không đồng bộ bi chia căt nhiều nên gặp trở ngại trong việc đo ngăm. Dọc theo kênh dân cư tập trung sinh sống nên khi thực hiện công trình phải giải phóng nhà cửa, và diện tích mất đất do công trình chiếm dụng.

Đường giao thông trong vung dự án là đường đất chạy suốt khu vực, tại các vi trí nhánh sông rạch có cầu giao thông nông thôn mặt 1,2m. Hệ thống giao thông trong vung dự án chi phục vụ cho xe 2 bánh và người đi bộ (vào mua năng). Hệ thống kênh rạch khá dày, tuyến thẳng và ngăn, kênh nông không bảo đảm cấp, thoát. Kênh thủy lơi đưa nước vào vung dự án lấy trực tiếp tư sông Kênh Đào và sông Bến Giá.

b. Hiện trạng thủy lơi.

Khu vực dự án có hệ thống kênh trục, kênh cấp I, cấp II và kênh cấp III khá đầy đủ, mật độ khá lớn, song phần lớn bi bồi lấp, mặt căt bi thu hẹp, lưu lương dong chảy 1 số kênh chi đạt 1/2 đến 3/4 theo yêu cầu. Càng vào sâu nội đồng, việc tiêu thoát và lấy nước khó khăn do hệ thống thủy lơi chưa hoàn chinh. Vì vậy việc chủ động nước theo mua vụ là vấn đề khó khăn phức tạp và là điều hết sức quan tâm của người dân ở đây.

Hệ thống kênh trục, kênh cấp I, cấp II đươc hình thành tự phát do quá trình khai thác nước phục vụ sản xuất mà có chiều rộng mặt căt >=5,0m, cao trình tư -0,10m đến -1,53m. Hệ thống này tư trước đến nay hầu như chưa đươc đầu tư đáng kể (nếu có thì cung chi huy động lực lương công ích tại đia phương làm). Những diện tích xa hệ thống kênh trục thường thiếu nước tưới và tiêu thoát chậm do hệ thống kênh cấp II và cấp III không có hoặc bi bồi lấp. Tóm lại hệ thống kênh cấp I, cấp II chưa đáp ứng đươc yêu cầu sản xuất.

c. Hiện trạng giao thông.

Giao thông bộ: Quanh vung dự án có Hương lộ, quốc lộ 53, tinh lộ 914 phục giao thông chính cho khu vực và hệ thống bờ kênh cặp theo kênh trục, kênh tạo nguồn. Tuy nhiên các tuyến giao thông nội bộ của tưng khu vực không đảm bảo cho giao thông bộ và xe hai bánh do bờ kênh không liền tuyến và chưa đươc đầu tư nền và mặt đường. Việc kết hơp các hệ thống bờ kênh trong khu vực dự án chưa khai thác đươc vì các tuyến bờ kênh trong khu vực chưa đươc đầu tư.

Giao thông thủy: Hệ thống có các kênh cấp nước chính cho khu vực dự án và là các trục giao thông thủy chủ yếu trong khu vực, không đảm bảo cho các loại

Page 24: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 24

ghe, tàu tải trọng lớn lưu thông. Dự kiến sau khi hoàn chinh dự án thì các tuyến bờ kênh sẽ đươc nâng cấp kết hơp làm đường giao thông cho xe cải tiến, xe hai bánh, xe thô sơ thông suốt giữa các ấp trong vung dự án.

d. Hiện trạng hệ thống điện.

Trong vung dự án đã có hệ thống mạng lưới điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất gồm đường dây trung thế chạy dọc theo Quốc lộ 53 và dọc theo trục kênh tạo nguồn. Song song đó con có mạng lưới điện 1 pha năm dọc Hương Lộ phục vụ điện năng sinh hoạt cho các hộ dân trong vung dự án.

e. Hiện trạng đời sống dân cư.

Dân cư trong vung dự án sống rải rác dọc theo các tuyến kênh, tuyến đê bao. Nguồn thu nhập chính của người dân là nuôi trồng thủy sản, một số ít trồng màu và làm thuê. Phần lớn nhà của người dân trong vung dự án là nhà tre, lá và nhà cấp 4, kinh tế xã hội không phát triển và đây là vung dân tộc gặp khó khăn về kinh tế cần đươc đầu tư.

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án.

1.4.1. Mục tiêu của dự án.

Chủ động tăng năng lực cấp nước, thoát nước phục vụ cho 4.800ha đất nông nghiệp, cụ thể như sau:

Cấp thoát nước phục vụ phát triển thủy sản như: tôm su, tôm the và các loại thủy hải sản khác.

Tận dụng và kết hơp công trình thủy lơi như bờ kênh, kênh, các công trình trên kênh, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có hình thành hệ thống giao thông thủy bộ liên vung, khu vực, nội đồng tạo tiền đề hình thành cụm kinh tế - văn hoá - xã hội - dich vụ nông thôn, nông nghiệp phát triển bền vững. Góp phần cải tạo môi trường, môi sinh.

Dự án nhăm cung cấp nước mặn tư biển vào vung dự án để nuôi trồng thủy sản, đồng thời kết hơp tiêu thoát nước trong quá trình nuôi trồng.

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất của vung dự án, cải thiện nông - lâm - ngư nghiệp, tăng thu nhập và góp phần cải thiện đời sống của nhân dân.

Phát huy những ưu điểm của mô hình nuôi tôm bán thâm canh giup cho nông dân phát triển nghề nuôi tôm mang tính ổn đinh, hiệu quả sử dụng đất cung như hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng nhanh sản lương thủy sản, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế trên đia bàn.

Page 25: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 25

Dự án hoàn thành sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế vung, cải thiện đời sống của người dân trong khu vực, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân lao động tại đia phương.

Khi đinh hình và ổn đinh sẽ tạo phong trào nuôi tôm kết hơp với bảo vệ môi trường sinh thái bền vững ở vung cửa sông ven biển.

1.4.2. Khối lương và quy mô các hạng mục dự án.

Qua khảo sát hiện trạng cơ sở hạ tầng hiện tại để dự án đạt quy mô khả thi cao cần phải cải tạo và xây dựng mới đồng bộ nhiều hạng mục công trình như:

Xây dựng mới 10 cống hở cửa rộng 2,5m đảm bảo cấp, thoát nước cho khu vực dự án.

Đầu tư xây dựng mới 8 cầu khổ 2,8m trong khu dự án thuộc xã Long Vĩnh.

Nạo vet kênh nội vung và phân bố các kênh cấp, thoát nước cho dự án.

Nâng cấp các đê bao xung yếu trong khu vực dự án.

Quy hoạch lại hệ thống giao thông bộ đảm bảo vận chuyển hàng hóa và sản phẩm của vung dự án.

1.4.2.1 Các hạng mục công trình của dự án.

a. Các hạng mục công trình chính.

* Kênh, đê bao

Số lương kênh đào, nạo vet và đê bao vung dự án đươc thể hiện trong bảng sau:

Bang 1.2: Hạng mục nạo vet kênh hiện hữu và đăp đê bao vung dự án

Stt Tên kênh/Đê bao Chiều dài (m)

I. Xã Long Vĩnh

1 Kênh KC1 8.700

2 Kênh KC5 1.450

3 Kênh T1 2.570

4 Kênh Cặp Giồng 1 1.400

5 Kênh Cặp Giồng 2 1.600

II. Xã Long Hữu

6 Kênh Cặp Giồng 1 2.340

Page 26: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 26

7 Kênh Cặp Giồng 2 1.400

8 Kênh Cặp Giồng 3 1.450

9 Kênh cống số 1 250

10 Kênh cống số 2 380

11 Kênh cống số 4 380

12 Kênh cống số 5 300

13 Đê bao Long Hữu 3.350

(Nguôn: Dư án đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai, 2012)

Các chỉ tiêu tính toán thiết kế kênh:

Lưu lương tính toán đơn vi (hệ số cấp) để tính toán quy mô công trình:

qcấp = 8.500m3/ha/24h/36000/s/10ng = 9,84 l/s/ha.

Dự án bố trí nuôi thủy sản chọn hệ số tiêu nước chung cho khu vực qtiêu= 9,84 l/s/ha để tính toán quy mô công trình.

Với khả năng cấp trung bình mỗi ngày 9 giờ (khi triều cao) và khả năng vận hành của các hộ sản xuất, yêu cầu lưu lương tải qua công trình áp dụng công thức:

Qtk = 24/t * F*q (m3/s).

F: diện tích yêu cầu cấp thoát nước (ha).

q = 9,84 l/s/ha - Lưu lương đơn vi.

t: thời gian cấp trong ngày cho 10ha.

Hệ số cấp nước qcấp = 9,84 1/s/ha.

Thời gian cấp Tcấp = 9,0 giờ.

Hệ số tiêu qtiêu = 9,84 1/s/ha.

Thời gian tiêu Ttiêu = 9,0 giờ.

Thay thế tất cả các số liệu vào công thức trên, ta đươc:

Qtk = 24/t * F*q = 15,74 (m3/s).

→ Chọn Qtk = 16,0 m3/s.

Lưu lương chuyển nước qua kênh.

Qtk: Lưu lương thiết kế (m3/s) .

Page 27: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 27

m: Hệ số mái kênh m=1,50

n: Độ nhám long kênh (n= 0,025).

: hệ số =3.

i: Độ dốc thủy lực i=0,0001.

:Diện tích mặt căt ướt.

Căn cứ vào nhiệm vụ, quy mô công trình, quy phạm 0560-90 thuộc công trình cấp IV. Diện tích mặt căt kênh đươc tính theo công thức:

4

1

0*4**

m

i

Qn tk = 27,08 m3

Trong đó: 10.21*2 20 mmm

Chiều cao cột nước trong kênh đươc tính như sau:

2*)( hm mm

h 45.25.13

08.27

Chọn h = 2,50m.

Chiều rộng đáy kênh đươc tính như sau:

mhb 50.750.2*3*

Cao trình đáy kênh đươc tính như sau: Zđk = Ztb – h = 0.00 – 2,50 = -2,50m

Ztb: Cao trình mực nước bình quân lấy Ztb = 0,00

Tương tự ta cung tính đươc các kích thước các kênh khác như sau:

Bảng 1.3: Thông số thông số kỹ thuật của kênh, đê bao vung dự án.

Stt Tên kênhChiều

dài (m)

Thông số kỹ thuật

Bđáy(đinh)

(m)Hệ số mái

Cao trình đáy (đinh)

I Xã Long Vĩnh

1 Kênh KC1 8.700 4 1,5 -2,50

2 Kênh KC5 1.450 4 1,5 -2,00

3 Kênh T1 2.570 3 1,25 -2,00

4 Kênh Cặp Giồng 1 1.400 2 1,25 -2,00

5 Kênh Cặp Giồng 2 1.600 2 1,25 -2,00

Page 28: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 28

II Xã Long Hữu

1 Kênh Cặp Giồng 1 2.340 4 1,5 -2,00

2 Kênh Cặp Giồng 2 1.400 4 1,5 -2,00

3 Kênh Cặp Giồng 3 1.450 4 1,5 -2,00

4 Kênh cống số 1 250 4 1,5 -2,00

5 Kênh cống số 2 380 4 1,5 -2,00

6 Kênh cống số 4 380 4 1,5 -2,00

7 Kênh cống số 5 300 4 1,5 -2,00

8 Đê bao Long Hữu 3.350 6 1,5 +3,00

(Nguôn: Dư án đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai, 2012).

*Cống hở (Cống thủy lơi)

Xã Long Vĩnh xây dựng mới 04 cống và xã Long Hữu xây dựng mới 06

cống, với các thông số kỹ thuật thiết kế như sau:

Bề rộng cửa cống: B = 2,50 m.

Chiều dài thân cống: L = 17,00 m.

Cao trình đáy cống: -2,00 m.

Cao trình tường cống: +3,00 m.

Cao trình đinh cống: +4,00 m.

Cầu giao thông trên cống rộng 0,2+5,0+0,2m, tải trọng 5T.

Đáy cống gia cố cọc BTCT M300, 30x30x1180cm.

Cao trình đáy hố tiêu năng: -3,20 m.

Chiều dài hố tiêu năng: Ltn = 10,00 m.

Bề rộng hố tiêu năng: 2,50 – 4,50 m.

Chiều dài gia cố rọ đá 2x1x1m đáy kênh phía đồng 25,00 m, phía sông

15,00 m, cao trình đáy kênh -2,50 m.

Mái kênh gia cố BTCT M200 dày 12cm, hệ số mái kênh m = 2,00.

Page 29: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 29

Các chỉ tiêu thiết kế, tính toán cống hở

Dong chảy qua cống xem như dong chảy qua đập tràn đinh rộng không có áp, xem đập tràn đinh rộng trong điều kiện chảy ngập. Chọn cao trình đáy cống băng cao trình đáy kênh. Diện tích phục vụ cống đảm nhiệm 450 ha.

Lưu lương phục vụ: Khẩu độ cống xác đinh theo công thức

B =

Trong đó

QTK : lưu lương thiết kế chảy qua cống

B: bề rộng cống

: hệ số chảy ngập chọn = 0,96

H0: cột nước toàn phần: H0 = Htk +

hệ số phân bố lưu tốc chọn =1

g: gia tốc trọng trường chọn g =9,81 m/s2

H: cột nước thiết kế trước cống H =4,5 m

v: lưu tốc tới gần v =

H = 4.5 +

Chọn chiều cao ngương cống d = 0,6 m

Chiều sâu cột nước hạ lưu kể tư ngương cống: Hng = Htk – d = 3,9m

Hệ số tràn: Ctr = = 0,87

Vì Ctr = 0,87 > 0,85 nên trạng thái chảy qua cống là trạng thái chảy ngập nên trong tính toán để đơn giản ta xem nước chảy tự do. Luc đó khẩu độ cống đươc tính theo công thức trên.

B = =

→ Chọn bề rộng cống 2,5m.

Xác đinh chiều dài cống dựa theo công thức đập tràn đỉnh rộng

(2 3) = (9

→ Do đó ta chọn chiều dài cống 17,0m

Page 30: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 30

Kiểm tra lưu lương qua cống

Q =

Trong đó

H0 = HTK +

Hệ số chảy chọn

b: bề rộng cống 2,5m

Điều kiện phục hồi của cột nước trước cống: Hph = = 3,73m

Hệ số ngập:

Vận tốc chảy qua cống: V =

Tra phụ lục 14_34 sách thủy lực 2 ta có

Suy ra: z = Hph

Do đó lưu lương qua cống đươc xác đinh

Qc = 0,93

=78,04m3/s>QTK=64,0m3/s

→ Cửa cống đã thoa yêu cầu tiêu nước của cống.

* Phần cầu

Các thông số kỹ thuật cơ bản của công trình như sau:

Tải trọng thiết kế 2,5T.

Bề rộng mặt cầu: 2,80 m (kể cả lan can hai bên).

Bề rộng thông xe: 2,50 m.

Hệ lan can BTCT: 0,15 m x 2 bên = 0,30 m.

Hệ số dốc nhip biên và đường vào cầu: i = 2 – 6,0%.

Dầm cầu sử dụng dầm BTDƯL.

Mố và mu trụ cầu gia cố tổ hơp cọc BTCT 25 x 25 x 2,360 cm.

Do công trình năm trên đất cát nên mố cầu đươc đặt sâu vào trong đất liền cách mep sông tư 5,0 đến 8,0m.

Cầu số 1, 3, 4, 5, 6 – có tổ hơp nhip: 12m + 12m + 12m = 36m.

Cầu số 2, 7, 8 – có tổ hơp nhip: 9m + 9m + 9m = 27m.

Page 31: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 31

Bang 1.4: Hạng mục cầu giao thông của vung dự án

Stt Tên cầu Chiều dài (m) Stt Tên cầu Chiều dài (m)

A. Xã Long Vĩnh

1 Cầu số 1 36 5 Cầu số 5 36

2 Cầu số 2 27 6 Cầu số 6 36

3 Cầu số 3 36 7 Cầu số 7 27

4 Cầu số 4 36 8 Cầu số 8 27

(Nguôn: Dư án đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai, 2012)

Các chỉ tiêu thiết kế, tính toán phần cầu

* Cầu số 1, 3, 4, 5, 6

Chiều dài của cầu: L=36,0m.

Số nhip bố trí 3 nhip, chiều dài mỗi nhip 12,0m.

Chiều rộng khổ cầu 2,8m, lọt long 2,5m, 2 lan can 0,3m.

Kết cấu mặt cầu: phủ lớp BTCT đá 1x2 M250 có chiều dài 2-4cm, bản mặt cầu băng BTCT M300 dày 14cm, hệ lan can băng thep tấm gia công hình chữ I, tay vin băng thep STK Φ30-60mm.

Kết cấu mố: M1, M2 dạng mố kiểu chân đế băng BTCT đá 1x2 M250 đổ tại chỗ, đá kê gối băng BTCT M300.

Kết cấu móng mố: móng cọc, mỗi mố gồm 03 cọc BTCT M300 tiết diện 30x30cm chiều dài dự kiến L=11.8m, hai bên đường vào cầu bố trí cọc tiêu BTCT 15x15x120cm, khoảng cách 2m/cọc mỗi bên.

Kết cấu trụ: T1, T2 dạng trụ dài cao bệ trụ đồng thời là mu trụ băng đá BTCT đá 1x2 M250 đổ tại chỗ.

Kết cấu dầm là dầm bê tông dự ứng lực I28x18 dài 12m đuc sẳn cao độ đáy dầm cầu +4,0m.

Kết cấu móng cọc, mỗi mố gồm 3 cọc BTCT M300 tiết diện M300, chiều dài dự kiến L=23,6m. Cao độ đáy bệ mố +1,69m.

Đường vào cầu mỗi bên 20m đăp đất lề đường sau đó bơm cát vào đến cao độ thiết kế và lu lèn, taly nền đường m = 1:1.5, mặt đường rộng 2,5m dày 15cm băng đá cấp phối 0x4.

Page 32: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 32

* Cầu số 2, 7, 8

Chiều dài của cầu: L=27m.

Số nhip bố trí 3 nhip, chiều dài mỗi nhip 9m.

Chiều rộng khổ cầu 2,8m, lọt long 2,5m, 2 lan can 0,3m.

Kết cấu mặt cầu: phủ lớp BTCT đá 1x2 M250 có chiều dài 2 - 4cm, bản mặt cầu băng BTCT M300 dày 14cm, hệ lan can băng thep tấm gia công hình chữ I, tay vin băng thep STK Φ30-60mm.

Kết cấu mố: M1, M2 dạng mố kiểu chân dê băng BTCT đá 1x2M250 đổ tại chỗ, đá kê gối băng BTCT M300.

Kết cấu móng mố: móng cọc, mỗi mố gồm 03 cọc BTCT M300 tiết diện 30x30cm chiều dài dự kiến L=11,8m, hai bên đường vào cầu bố trí cọc tiêu BTCT 15x15x120cm, khoảng cách 2m/cọc mỗi bên.

Kết cấu trụ: T1, T2 dạng trụ dài cao bệ trụ đồng thời là mu trụ băng đá BTCT đá 1x2 M250 đổ tại chỗ.

Kết cấu dầm là dầm bê tông dự ứng lực I28x18 dài 9m đuc sẳn cao độ đáy dầm cầu +4,0m.

Kết cấu móng cọc: mỗi mố gồm 3 cọc BTCT M300 tiết diện M300, chiều dài dự kiến L=23,6m.

Đường vào cầu mỗi bên 20m đăp đất lề đường sau đó bơm cát vào đến cao độ thiết kế và lu lèn, taly nền đường m =1:1.5, mặt đường rộng 2,5m dày 15cm băng đá cấp phối 0x4.

b. Các hạng mục công trình phụ

Nha chi huy, kho tam, bai chưa: bao gồm các hạng mục như nhà chi huy công trình, kho chứa vật tư, bãi thi công. Kết cấu nhà, kho là nền lán xi măng, cột cây, mái tole.

Hê thông giao thông: Xây dựng đường tạm để xe và thiết bi máy móc ra vào phục vụ dự án.

Hê thông điên: Điện là nguồn năng lương phục vụ cho công tác thi công như trộn bê tông, đầm, sinh hoạt và chiếu sáng cho công trình. Nguồn điện đươc lấy tư lưới điện quốc gia.

Hê thông PCCC: Công trình sẽ trang bi đầy đủ các dụng cụ phong cháy chữa cháy và bố trí ở vi trí thích hơp như nhà điều hành, kho tạm, khu vực chứa nhiên liệu.

Page 33: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 33

Hê thông câp nước: Tại khu vực dự án chưa có nước cấp của nhà máy nước nên sẽ sử dụng nước dưới đất để phục vụ cho sinh hoạt và thi công.

Hê thông thoát nước mưa: Nước mưa đươc thoát tự nhiên. Những khu vực tránh nước mưa chảy tràn qua như kho chứa, nhà chi huy…sẽ đươc che chăn kỹ, tôn nền cao hơn mặt băng tự nhiên.

Hê thông thu gom nước thai sinh hoat: Nước thải sinh hoạt đươc thu gom trực tiếp vào bể chứa có trong nhà vệ sinh lưu động. Vật liệu là bể làm băng composite nên gọn nhẹ và dễ di chuyển.

1.4.2.2 Quy hoạch bố trí các hạng mục công trình.

a. Mục tiêu.

Mục tiêu của phương án quy hoạch là căn cứ vào hiện trạng vung dự án, tình hình hệ thống kênh mương, ao ruộng, hệ thống đường hiện có trong vung dự án để quy hoạch xây dựng lại các cơ sở hạ tầng phục vụ cho phương án nuôi tôm công nghiệp phu hơp với yêu cầu của quy trình công nghệ, vận hành hiệu quả, ổn đinh và bền vững.

Cơ sở hạ tầng và cơ sở sản xuất cần quy hoạch của vung dự án bao gồm: hệ thống ao nuôi, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, bờ bao, đường giao thông, cầu, cống. Ngoài ra, cung xem xet săp xếp lại một cách tổng thể việc bố trí các ao nuôi sao cho hiệu quả nhất tránh sự xáo trộn quá lớn hiện trạng sử dụng ruộng đất của nông dân cung như lãng phí đất.

b. Tiêu chí quy hoạch.

Trong dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi thủy sản xã Long Vĩnh – Long Hữu, huyện Duyên Hải thì phương án quy hoạch sẽ tuân thủ các nguyên tăc chính sau đây:

Tận dụng tối đa hệ thống kênh rạch, bờ bao, đường giao thông, hệ thống điện hiện có trong vung dự án và vung kế cận.

Tư thực tế về điều kiện tự nhiên, khả năng đầu tư kinh phí, nhân lực, kỹ thuật của đơn vi sản xuất. Đối chiếu với tiêu chuẩn, quy trình nuôi tôm công nghiệp của ngành thủy sản đã phổ biến, ban hành, kết hơp tham khảo kinh nghiệm của các đia phương khác về mô hình nuôi tôm công nghiệp để vận dụng cho dự án.

Thuận lơi cho công tác quản lý vận hành, phu hơp với quy trình sản xuất trước măt và dễ dàng thích ứng những yêu cầu cao hơn của sản xuất trong tương lai gần cung như về lâu dài.

Page 34: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 34

Tôn trọng quyền sử dụng đất của người dân trong vung dự án theo hiện trạng. Không làm xáo trộn lớn diện tích canh tác của người dân trong vung dự án theo ranh giới hiện tại để giảm thiểu chi phí đền bu, di dời và tạo điều kiện thuận lơi cho việc triển khai dự án.

Thích ứng cho việc áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến theo hướng bền vững, khả thi và hiệu quả.

Không làm ảnh hưởng đến tình hình cấp nước và thoát nước của các vung lân cận cung như bảo đảm sự ổn đinh của môi trường chung toàn khu vực.

1.4.3 Biện pháp, khối lương thi công xây dựng các công trình của dự án.

1.4.3.1 Biện pháp thi công.

Thi công các kênh, đê bao: Dung máy đào gầu 0,80m3 đào nạo vet và mở rộng long kênh bo đất lên bờ theo tim tuyến và khối lương của tưng bờ, sau đó san sửa bờ, vỗ mái taluy theo đung hồ sơ thiết kế băng thủ công.

Thi công cống hở: Xác đinh tim tuyến cống và thi công các hạng mục cống tư thấp đến cao băng máy chuyên dụng kết hơp thủ công.

Thi công cầu giao thông: Xác đinh tim tuyến cầu và thi công các hạng mục cầu băng máy chuyên dụng kết hơp thủ công.

a. Biện pháp thi công các hạng mục công việc chính.

Thi công cốt thép.

Móc cong ở hai đầu cốt thep phải hướng vào trong của kết cấu, khi đường kính của cốt thep tư 6-10 mm thì đoạn thẳng ở đầu móc uốn 60 mm, tư 10 mm thì đoạn thẳng ở đầu móc uốn 80 mm.

Cốt thep phải uốn nguội, tuyệt đối không đươc uốn nóng. Đối với cốt thep có gờ hoặc các lưới hay khung cốt thep hàn điện thì không cần uốn móc.

Cốt thep sau khi uốn cong cần đươc kiểm tra sai số cho phep không đươc vươt quá các giá tri sai số quy đinh trong phạm vi cho phep.

Nối cốt thep: Cốt thep đươc nối theo 4 cách sau: Hàn hai mặt = 5 lần đường kính, hàn một mặt = 10 lần đường kính, hàn nối đầu = 20 lần đường kính và nối buột = 30 lần đường kính. Khi nối cần tránh nối những nơi chiu lực và không quá 25% diện tích cốt thep trên một mặt căt ngang.

Lăp dựng cốt thep: Khoảng cách, vi trí cốt thep đươc đinh vi băng dây thep buộc 1 mm, cốt thep đã lăp dựng đảm bảo không bi xê dich trong quá trình thi công. Dung gối kê vữa ximăng cát có chiều dày băng độ dày lớp bảo vệ để đinh vi giữa khung thep và thành coppha.

Page 35: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 35

Thi công ván khuôn.

Để đảm bảo chất lương bê tông và yêu cầu mỹ thuật cho công trình cần sử dụng ván khuôn thep đinh hình để lăp đặt đung kích thước hình học của tưng cấu kiện. Trước khi lăp dựng ván khuôn phải quet một lớp dầu chống dính để tạo độ nhăn mặt bêtông và dể tháo dở làm tăng tuổi thọ của ván khuôn, dầu này không làm ảnh hưởng đến chất lương của bê tông.

Ván khuôn phải kín, khít để nước ximăng không bi ro ri, khi chiu lực phải ổn đinh, vững chăc và không biến dạng.

Thi công đổ bêtông.

Bê tông đươc thi công đung cấp phối của tưng cấu kiện theo đinh mức đươc ghi trên bao bì hoặc theo đinh mức cấp phối của nhà nước.

Khi đổ bêtông tổ chức lấy mâu thí nghiệm cường độ bê tông cho tưng đơn vi cấu kiện ngay tại hiện trường thi công. Việc lấy mâu phải theo tưng tổ gồm 3 viên 15x15x15 cm và đươc lấy cung một luc theo quy đinh.

Bê tông đươc trộn băng máy trộn 250l và vận chuyển băng thủ công đến khối đổ không quá 30m. Không thêm nước, vật liệu vào hổn hơp vữa bê tông sau khi đổ bê tông ra khoi máy trộn.

Trong quá trình đổ bê tông phải đươc liên tục cho tưng cấu kiện hoặc cho tưng điểm dưng kỹ thuật trư trường hơp xuất hiện tình trạng khẩn cấp ngưng bất khả kháng.

Đổ bê tông đến đâu phải san băng và đầm ngay đến đó, không đươc đổ thành đống cao tránh hiện tương các hạt to của cốt liệu rơi dồn xuống chân đống. Không đươc đổ lớp trên khi chưa đầm lớp dưới.

Bê tông phải đươc đầm nen băng thiết bi đầm rung cơ học và bổ sung thêm đầm tay đến độ chặt tối đa có thể đươc để bêtông tiếp xuc hoàn toàn với coppha, cốt thep và các bộ phận trong và bao bê tông khác.

Khi đổ bêtông xong phải tiến hành bảo dương bêtông sau 5-7 giờ và bảo dương liên tục trong 14 ngày để bê tông thủy hóa. Việc bảo dương có thể băng nhiều cách nhưng phổ biến nhất là che năng, tưới phun nước... tránh va chạm mạnh đến kết cấu bê tông làm ảnh hưởng đến chất lương bê tông.

Thi công đào đắp đất.

Dọn mặt băng đường sao cho tất cả các vật thải như: bun hữu cơ, gốc cây, nhánh cây, thân cây, co rác... không con năm trong phạm vi thi công.

Page 36: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 36

Đăp đất mặt băng thi công tạo không gian thi công rộng rãi, không vướn chướng ngại vật khi thi công.

Đào đất long kênh đổ đống dự trữ để tân dụng đăp bờ, trong quá trình đăp phải tổ chức đầm chặt tưng lớp 0.5m băng máy đào + đầm cóc.

Thi công các lớp kết cấu mặt đường vào cầu.

Hoàn thiện công trình.

Thu dọn vệ sinh, sửa chữa những chổ khiếm khuyết không hơp mỹ quan.

Thu hồi công trình tạm băng máy + thủ công.

b. Biện pháp đảm bảo chất lương công trình.

Yêu cầu kỹ thuật và chất lượng công trình.

Trong thời gian thực hiện dự án cần phải chấp hành nghiêm chinh yêu cầu về kỹ thuật thi công, theo dõi và kiểm soát chất lương, xử lý và sửa chữa các sai sót, đo đạc và nghiệm thu cho các hạng mục trong quá trình thi công của dự án.

Thực hiện đung yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ thi công đươc duyệt.

Thực hiện nghiêm tuc các quy đinh về quản lý chất lương của công trình theo nghi đinh 209/2004/NĐ – CP của Chính phủ.

Thường xuyên kiểm tra chất lương công trình, làm thí nghiệm hiện trường, đánh giá chất lương, lấy TCVN 5638-91 làm tiêu chuẩn đánh giá chất lương.

Ngoài ra con phải tuân thủ theo các quy trình, qui phạm và các tiêu chuẩn hiện hành.

Hồ sơ dự án:

Ngay tư khi triển khai dự án, cần phải lập hệ thống sổ sách hồ sơ cho việc quản lý thực hiện dự án.

Nhật ký công trình: Ghi chep mọi hoạt động, diễn biến trong quá trình thực hiện dự án, tưng ngày, tưng giai đoạn.

Sổ theo dõi kết quả thí nghiệm hiện trường.

Sổ ghi chep tọa độ, cao độ, trăc đạc công trình.

Quản lý các bản vẽ thi công, các tài liệu, văn bản liên quan đến dự án.

Lập bản vẽ hoàn công theo nghi đinh 209/2004/ND-CP của chính phủ.

Kiểm tra chất lượng, tiến đô thi công công trình.

Kiểm tra theo đung các tiêu chuẩn, qui phạm hiện hành của Nhà nước, của Ngành.

Page 37: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 37

Ngay tư khi triển khai thực hiện dự án, Chủ đầu tư tự thành lập tổ (hoặc thuê tư vấn) kiểm tra chất lương và tiến độ thực hiện dự án. Tổ kiểm tra chất lương hoạt động độc lập với bộ phận trực tiếp tại công trình, đươc trang bi các thiết bi kiểm tra và nhân sự.

Trước khi thi công các hạng mục tiếp theo, kiểm tra lại tiến độ thi công, phương án và biện pháp thi công đã lập và đươc Chủ đầu tư thông qua. Biện pháp thi công phải đảm bảo quy trình, qui phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng hiện hành.

Các số liệu kiểm tra đươc ghi chep và báo cáo trung thực với sự xác nhận của người kiểm tra và chi huy trưởng công trình. Không đươc tự ý thay đổi hoặc chinh lý.

Kiểm tra quy cách, chủng loại và chất lương nguyên vật liệu phu hơp với yêu cầu thiết kế đươc duyệt, mọi vấn đề thay đổi phải có sự đồng ý của các bên liên quan.

Kiểm tra việc bố trí công nhân có đủ năng lực, trình độ, kinh nghiệm và trang thiết bi, xe máy có phu hơp với quy mô và đặc điểm của tưng hạng mục công trình nhăm đảm bảo thi công đung tiến độ và đạt yêu cầu chất lương.

Nghiệm thu và thanh toán.

Trước khi thi công các hạng mục công việc có thể bi che khuất phải đươc cán bộ giám sát của Chủ đầu tư đến nghiệm thu công việc đã hoàn thành như: Cốt thep, mật độ cư, mố...

Lưu giữ tất cả các số liệu trong quá trình đo đạc, nghiệm thu các hạng mục công việc đã thực hiện theo đồ án thiết kế, bản vẽ thi công và các yêu cầu kỹ thuật quy đinh.

Trong quá trình nghiệm thu phải tuân thủ đầy đủ và đung đăn các quy trình, thủ tục và nội dung nghiệm thu công trình đã đươc quy đinh trong điều lệ quản lý chất lương công trình xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành.

c. Biện pháp giám sát, bảo vệ môi trường.

Ngoài những biện pháp trong việc tổ chức thực hiện, giám sát xây dựng thì chủ đầu tư phối hơp với đơn vi thi công, tư vấn giám sát thực hiện tốt công tác giám sát chất lương môi trường trong giai đoạn này. Trong quá trình xây dựng phải áp dụng các biện pháp bảo vệ, hạn chế ô nhiễm đối với môi trường tự nhiên và khu vực xung quanh. Bố trí thu gom chất thải và xử lý theo đung quy đinh hiện hành. Những sự cố xảy ra ngoài khả năng kiểm soát phải thông báo ngay cho chủ đầu tư để phối hơp giải quyết.

Page 38: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 38

1.4.4. Danh mục máy móc thiết bi.

Nhăm tạo điều kiện tốt cho quá trình thi công, đảm bảo chất lương công trình thì sự hỗ trơ của máy móc, trang thiết bi thi công là hết sức quan trọng. Trong quá trình thực hiện dự án thì đơn vi thi công có sử dụng một số thiết bi sau:

Bang 1.5: Danh muc các loai máy móc thiết bị phuc vu dư án.

Stt Tên thiết bi Công suất Stt Tên thiết bi Công suất

1 Máy đào 0,5 m3 9 Máy phát điện 60 KVA

2 Máy đào 0,8 m3 10 Máy căt uốn 1,5 CV

3 Xáng cạp 1,25 m3 11 Máy bơm nước 20 m3/h

4 Xe ủi 110 CV 12 Máy đầm bàn 1,5 KW

5 Cần cẩu 30T 40 T 13 Cốp pha thep 2000 m2

6 Máy trộn bê tông 250 L 14 Bộ căt gió đá

7 Đầm dui 1,5 KW 15 Bua đóng cọc 1,8T

8 Máy hàn điện 250 A 16 Xà lan 200T

(Nguôn: Dư án đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai, 2012).

1.4.5. Sản phẩm và nhu cầu nguyên, nhiên liệu của dự án.

Sản phẩm của dự án là hệ thống thủy lơi kết hơp với giao thông hoàn chinh, đáp ứng nhu cầu về cấp nước, tiêu thoát nước cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, nhu cầu đi lại của người dân trong vung dự án.

1.4.5.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu của dự án.

a. Nhu cầu về vật tư cho công trình.

Khu vực xây dựng công trình hầu như không có vật liệu xây dựng tại chổ mà phải nhập tư các vung khác.

Đá: Trong vung không có mo đá phục vụ cho việc xây lăp, lát đá và trộn vữa bê tông. Với khối lương công trình không lớn lăm, đá hộc và đá dăm có thể cung cấp tư các đại lý vật liệu xây dựng ở huyện Duyên Hải và một số đia phương lân cận.

Page 39: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 39

Cát, soi xây dựng: Cung như đá, cát soi phải mua chứ không có mo để khai thác tại chổ. Cát hạt lớn chủ yếu đươc sử dụng để trộn vữa bê tông, cát san lăp dung để đăp mặt băng công trình.

Các vật liệu khác: Các loại vật liệu khác như săt, thep… đều đươc cung cấp tư các đại lý vật liệu xây dựng tại trung tâm huyện và lân cận. Các vật tư đặc thu như vải đia kỹ thuật, phụ gia… thì đươc mua tại thành phố Hồ Chí Minh.

Nhu cầu sử dụng các loại vật liệu đươc thể hiện như sau:

Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng vật tư cho công trình

Stt Tên vật liệu Đơn vi tính Khối lương Nơi cung cấp

1 Thep Tấn 377,6 Trà Vinh

2 Cát m3 11.147,7 Trà Vinh

3 Đá m3 8.818,6 Trà Vinh

4 Xi măng Tấn 3.300,5 Trà Vinh

5 Vải đia kỹ thuật m2 11.476,8 Tp.Hồ Chí Minh

(Nguôn: Dư án đâu tư cua dư án: Đâu tư XDHT phuc vu NTTS xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai, 2012)

b. Nhu cầu về điện.

Nhu cầu sử dụng điện của dự án đến tư các máy móc hỗ trơ thi công: máy trộn bê tông, máy đầm, máy dui….và các thiết bi sử dụng điện khác. Nguồn cung cấp điện là tư lưới điện quốc gia tại đia phương.

c. Nhu cầu về nước sử dụng.

Nhu cầu sử dụng tại công trình bao gồm:

Nước sử dụng cho sinh hoạt của công nhân viên.

Nước sử dụng trong trộn vữa bê tông.

Nước sử dụng tưới nền, bảo quản bê tông.

Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt khoảng 3,0m3/ngày, nước cho trộn vữa bê tông khoảng tư 3,0 – 5,0m3/ngày, nước sử dụng cho tưới nền khoảng 5,0 – 1,0 m3/lần tưới.

Do điều kiện thi công trải dài theo tuyến nên sử dụng nguồn nước tại một trí nhất đinh gặp nhiều khó khăn. Do đó, để khăc phục tình trạng trên thì chủ đầu tư kết hơp với đơn vi thi công sẽ thoa thuận và sử dụng nhờ giếng khoan của người

Page 40: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 40

dân trong khu vực. Như vậy sẽ không phải khoan giếng tại những vi trí thi công, hạn chế đươc ô nhiễm nguồn nước dưới đất khi giếng không con sử dụng và tiết kiệm chi phí thực hiện. Đây là phương án đươc ưu tiên chọn lựa để giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và thi công. Nếu phương án này không đươc thực hiện đươc sẽ chuyển sang phương án sử dụng phương tiện đường thủy, bộ để chở nước ngọt đến để sử dụng. Nguồn nước cho tưới nền sẽ sử dụng nguồn nước mặt tại vung dự án.

d. Nhu cầu về lao động.

Dự kiến số lao động cần thiết để xây dựng công trình là khoảng 30 công nhân bao gồm kỹ sư, giám sát và lao động phổ thông.

1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án.

1.4.6.1. Phân đoạn thực hiện.

Do phân cấp đầu tư nên trong dự án chi đầu tư các hạng mục công trình thủy lơi và giao thông, công trình đươc chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1 năm 2012 – 2013: Chuẩn bi đầu tư.

Giai đoạn 2 năm 2013 – 2015: Giải phóng mặt băng và triển khai đầu tư xây dựng các hạng mục công trình cống hở đầu mối, tôn cao bờ bao.

Giai đoạn 3 năm 2015 – 2017: Đầu tư xây dựng mới các hạng mục công trình cống hở con lại, công trình giao thông và nạo vet các kênh.

1.4.6.2. Tiến độ thực hiện.

Theo kế hoạch đề ra thì dự án sẽ đươc thực hiện và hoàn thành trong 05 năm 2013 – 2017 với các phân đoạn đầu tư đã nêu ở phần trên.

1.4.6.3. Hình thức quản lý dự án.

Chủ dự án sẽ thuê tư vấn quản lý dự án và chiu trách nhiệm trực tiếp với chủ dự án.

1.4.6.4. Phân chia gói thầu và phương thức đấu thầu.

a. Phân chia gói thầu.

Theo kế hoạch dự án đươc chia ra thành 5 gói thầu, cụ thể như sau:

Gói thầu số 1: 03 cống hở trong khu dự án xã Long Vĩnh.

Gói thầu số 2: 03 cống hở khu dự án xã Long Hữu + Nâng cấp đê bao.

Gói thầu số 3: Nạo vet các kênh + các cầu giao thông + 01 cống hở trong khu dự án xã Long Vĩnh.

Page 41: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 41

Gói thầu số 4: Nạo vet các kênh + 03 cống hở thuộc khu dự án xã Long Hữu.

b. Phương thức đấu thầu.

Đấu thầu rộng rãi trong nước theo phương thức một tui hồ sơ một gói thầu, nhà thầu nộp những đề xuất kỹ thuật và đề xuất về giá.

c. Hình thức chọn nhà thầu.

Theo Luật Đấu thầu, các qui đinh và Thông tư hiện hành

Trong đấu thầu lựa chọn nhà thầu nên chọn những nhà thầu có đủ năng lực về kỹ thuật, kinh nghiệm, đầy đủ phương tiện thi công, đội ngu cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên ngành thi công thủy lơi, cầu đường như theo hồ sơ mời thầu để công trình thi công nhanh, đạt yêu cầu tiến độ, đạt chất lương về kỹ thuật, mỹ thuật và có đủ khả năng về tài chính.

Nhà thầu đươc chọn đáp ứng đủ yêu cầu về pháp nhân, năng lực, kỹ thuật và có giá thầu hơp lý theo hồ sơ mời thầu.

1.4.7 Vốn đầu tư.

Vốn đầu tư ban đầu của dự án là: 133.394.748.000 đồng (Bằng chư: Một trăm ba mươi ba tỷ ba trăm chín mươi bôn triêu bay trăm bôn mươi tám ngan đông)

Trong đó:

Chi phí xây dựng: 77.667.176.000 đồng.

Chi phí quản lý dự án: 1.251.995.000 đồng.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 10.586.424.000 đồng.

Chi phí khác: 5.112.083.000 đồng.

Dự phong phí: 38.777.070.000 đồng.

* Nguồn vốn đầu tư.

Ngân sách Trung ương 90% (hỗ trơ cho mục tiêu Chương trình phát triển hạ tầng nuôi trồng thủy sản).

Ngân sách đia phương: 10%.

1.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.

1.4.8.1 Phương án quản lý, khai thác dự án.

Giai đoạn chuẩn bi đầu tư: Chủ đầu tư cung với chính quyền đia phương thực hiện các thủ tục chuẩn bi đầu tư.

Page 42: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 42

Giai đoạn thực hiện đầu tư: Chủ đầu tư sử dụng vốn Nhà nước cấp để thực hiện các hạng mục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chung của dự án. Phần con lại do các chủ đất sản xuất đầu tư xây dựng theo quy hoạch và yêu cầu kỹ thuật của dự án trên phần đất do mình làm chủ.

Giai đoạn vận hành khai thác dự án: các chủ tư nhân bo vốn cố đinh và lưu động tổ chức sản xuất theo các quy chế chung của Ban quản lý.

1.4.8.2. Mô hình tổ chức sản xuất.

Trong giai đoạn vận hành khai thác dự án, do các yêu cầu về quản lý, về kỹ thuật và để phu hơp với chức năng nhiệm vụ, UBND tinh Trà Vinh và Sở Nông nghiệp và PTNT Trà Vinh giao cho UBND xã Long Vĩnh và Long Hữu là đại diện trực tiếp (với sự hỗ trơ chuyên môn kỹ thuật của Phong Nông nghiệp và PTNT huyện Duyên Hải) để quản lý khai thác dự án, tổ chức sản xuất, tư vấn kỹ thuật, tập huấn và chuyển giao công nghệ, thực hiện các dich vụ hậu cần phục vụ cho người nuôi.

Để vận hành dự án hiệu quả, cần thiết nên thành lập các nhóm sản xuất hoặc hơp tác xã theo tưng khu vực, mỗi khu vực khoảng tư 15 - 20 ha, để cung nhau trao đổi kỹ thuật, quản lý nguồn nước cấp và nước thải, cung mua con giống, cung bảo vệ sản phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái chung trong khu vực.

Giữa các nhóm có sự liên kết với nhau, dưới sự chi đạo chung của UBND huyện Duyên Hải nếu để nhân dân tự nuôi trên phần đất của mình (với sự hỗ trơ của Ban quản lý dự án và Phong Nông nghiệp và PTNT huyện Duyên Hải), tạo thành sự liên kết chung trong toàn vung dự án để tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm an toàn và hiệu quả.

Page 43: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 43

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.

2.1.1. Điều kiện về đia lý, đia chất.

2.1.1.1 Vi trí đia lý.

Vi trí dự án năm trong đia phận 2 xã Long Vĩnh và Long Hữu, huyện Duyên Hải, tinh Trà Vinh. Vung dự án đươc chia làm 2 khu độc lập như sau:

a. Xã Long Vĩnh.

Diện tích đất hưởng lơi tư dự án là 2.700ha thuộc ấp Cái Cối và một phần của ấp Kênh Đào, ấp Xeo Bộng với vi trí tứ cận như sau:

Phía Băc giáp: Sông Nguyễn Văn Pho.

Phía Nam năm dọc theo Quốc lộ 53.

Phía Đông giáp: Sông Xeo Vọp, cách Ủy ban nhân dân xã Long Vĩnh khoảng 1.500m.

Phía Tây giáp: rạch tự nhiên, tiếp đến là Kênh Ông Năm, cách Sông Hậu khoảng 1.000m.

b. Xã Long Hữu.

Diện tích đất hưởng lơi tư dự án là 2.100ha thuộc ấp 15, ấp 16 và ấp 17 với vi trí tứ cận như sau:

Phía Băc năm dọc theo Tinh lộ 914.

Phía Nam năm dọc theo Sông Bến Giá.

Phía Đông tiếp giáp với Quốc lộ 53.

Phía Tây giáp với rạch tự nhiên, kế đến là Sông Cống Xã.

2.1.1.2. Đia hình vung dự án.

Duyên Hải có đia hình mang tính chất của vung đồng băng ven biển rất đặc thu, với những giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hướng song song bờ biển, tập trung các xã phía Băc của huyện như: Giồng Long Hữu - Ngu Lạc, Giồng Long Toàn, Giồng Hiệp Thạnh - Trường Long Hoa, giồng Long Vĩnh và rãi rác ven bờ biển. Ngoại trư các giồng và ven giồng, nhìn chung đất huyện Duyên Hải khá thấp và băng phẳng, với cao trình phổ biến tư 0,4 - 1,2 m (chiếm > 80% diện tích đất). Tuy nhiên do hệ thống sông rạch chăng chit và sự phân căt bởi những giồng cát làm cho đia hình mang tính đa dạng và phức tạp.

Page 44: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 44

Mang đặc điểm đia hình chung của huyện Duyên Hải, tuy nhiên thì mỗi tiểu khu của vung dự án lại có kiểu đia hình riêng biệt. Đặc điểm đia hình của tưng tiểu khu trong vung dự án đươc trình bày như sau:

a. Xã Long Hữu.

Xã Long Hữu có đia hình mang tính chất của vung đồng băng ven biển rất đặc thu, với những giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hướng song song với bờ biển, tạo thành những dãy đất có cao trình cao (tư 1,40 đến trên 1,80 m). Con lại, đia hình khá thấp và băng phẳng, với cao trình phổ biến tư 0,80 - 1,20 m (chiếm trên 85,00 % diện tích đất). Tuy nhiên, do hệ thống sông rạch dày đặc và sự chia căt của những giồng cát làm cho cấu truc đia hình mang tính đa dạng và phức tạp.

b. Xã Long Vĩnh.

Xã Long Vĩnh có đia hình đặc trưng của vung đồng băng ven biển với những giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hướng song song với bờ biển, tạo thành những vệt cao thấp cục bộ. Ngoài những giồng cát, nhìn chung đia hình của xã khá thấp và băng phẳng, với độ cao trung bình tư 0,40 - 1,20 m so với mặt nước biển. Tuy nhiên, do bi chia căt bởi hệ thống sông ngoi, kênh rạch và những giồng cát nên đia hình của xã trở nên đa dạng và phức tạp, gây khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng.

2.1.1.3. Đia chất vung dự án.

Qua tham khảo số liệu tư báo cáo khảo sát đia chất công trình của dự án thì

thành phần cơ lý của các lớp đia chất tại những hố khoan khảo sát như sau:

Công tác khảo sát, khoan thăm do tại hiện trường:

Công tác khảo sát, khoan thăm do đia chất công trình tại khu vực dự án gồm

10 hố khoan sâu 30m, trong đó:

Xã Long Vĩnh: 04 hố khoan.

Xã Long Hữu: 06 hố khoan.

Khối lương khoan, thí nghiệm SPT hiện trường đươc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1: Khối lương công tác khoan, lấy mâu, thí nghiệm SPT

Stt Hố khoan Độ sâu (m)SL mâu

nguyên dạngSL mâu

nướcSố lần TN

SPT

I. Xã Long Vĩnh

1 LV-01 30 15 01 15

Page 45: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 45

Stt Hố khoan Độ sâu (m)SL mâu

nguyên dạngSL mâu

nướcSố lần TN

SPT

2 LV-02 30 15 01 15

3 LV-03 30 15 01 15

4 LV-04 30 15 01 15

II. Xã Long Hữu

1 DK-01 30 15 01 15

2 DK-02 30 15 01 15

3 DK-03 30 15 01 15

4 DK-04 30 15 01 15

5 DK-05 30 15 01 15

6 DK-06 30 15 01 15

(Nguôn: Báo cáo kết qua khao sát địa chât cua dư án, 2012)

Đăc điểm tính chất cơ lý của lớp đia chất.

Đặc điểm tính chất cơ lý của lớp đia chất tại những hố khoan khảo sát như

sau:

Xa Long Vinh

Bang 2.2: Kết qua thí nghiêm các chi tiêu cơ lý tai xa Long Vinh

Lớp đất

Dung trọng ướt

Hệ số rông

Giới hạn chảy

Chỉ số

deo

Độ sệt

Lực dính

Góc nội ma sát

Hệ số nen lun

Modun tổng biến

dạng

γ e0 Wch Ip B C φ a1-2 E0

g/cm3 kG/cm2 độ cm2/KG kG/cm2

Lớp Đất đăp

Có bề dày tư 0,6m đến 1,4m.

Lớp I 1.559 1.838 65.9 33.1 1.03 0.062 3040’ 0.064 12.334

Phụ lớp IIA

1.751 1.181 57.6 26.6 0.39 0.144 7014’ 0.042 42.85

Lớp II 1.930 0.821 54.3 27.3 0.05 0.243 16002’ 0.030 43.16

(Nguôn: Báo cáo kết qua khao sát địa chât cua dư án, 2012)

Page 46: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 46

Xa Long Hưu

Bang 2.3: Kết qua thí nghiêm các chi tiêu cơ lý tai xa Long Hưu

Lớp đất

Dung trọng ướt

Hệ số rông

Giới hạn chảy

Chỉ số

deo

Độ sệt

Lực dính

Góc nội ma sát

Hệ số nen lun

Modun tổng biến

dạng

γ e0 Wch Ip B C φ a1-2 E0

g/cm3 kG/cm2 độ cm2/KG kG/cm2

Lớp Đất đăp

Có bề dày tư 0,3m đến 1,7m.

Lớp I 1.591 1.571 55.26 27.17 0.98 0.055 5036’ 0.053 12.648

Phụ lớp IB 1.905 0.665 24.10 5.70 0.23 0.051 22038’ 0.025 46.95

Phụ lớp IIA

1.802 1.100 51.60 25.20 0.37 1.140 10052’ 0.033 32.941

Lớp II 1.962 0.759 50.30 25.30 0.04 1.166 17010’ 0.025 50.37

(Nguôn: Báo cáo kết qua khao sát địa chât cua dư án, 2012)

Kết luận:

Trong phạm vi khảo sát, khu vực xây dựng có cấu tạo đia tầng tư mặt đất

hiện hữu tới độ sâu -30,5m như sau:

Lớp đất đăp: Đáy lớp phân bố tư 0,3m đến 1,7m.

Lớp I: Bun – bun kẹp cát, màu xám đen, trạng thái chảy đến deo chảy. Đáy lớp phân bố khoảng tư -16,5m đến -23,5m, chiều dày khoảng tư 16,0m đến 22,1m. Sức chiu tải thấp.

Phụ lớp IB: Cát – cát pha màu xám kết cấu chặt vưa. Đáy lớp phân bố khoảng tư -24,5m đến -30,5m, chiều dày khoảng tư 3,9m đến 10,5m. Sức chiu tải thấp.

Phụ lớp IIA: Thấu kính set, màu xám vàng, xám đen, trạng thái deo mềm đến deo cứng. Đáy lớp phân bố ở độ sâu thay đổi tư -22,5m đến -26,5m, chiều dày thay đổi tư 1,0m đến 8,0m. Sức chiu tải trung bình.

Lớp II: Set, màu xám vàng – nâu đo, trạng thái nửa cứng. Đáy lớp chưa xác đinh do kết thuc hố khoan tại độ sâu -30,0m. Chiều dày của lớp cung chưa xác đinh. Sức chiu tải trung bình.

Page 47: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 47

Biến dạng lun công trình có thể xảy ra ở các tầng đất yếu bên trên, không nên

sử dụng làm nền chiu tải cho các loại móng công trình. Cần có những biện pháp

xử lý thích hơp để ngăn ngưa trong quá trình thi công và vận hành công trình.

Với những công trình có trọng tải lớn thì nên sử dụng phương án móng cọc

hoặc cọc khoan nhồi, mui cọc căm vào lớp II: set, màu xám vàng – nâu đo, trạng

thái nửa cứng để đảm bảo chất lương thi công. Trong quá trình thi công và vận

hành công trình cần tiếp tục quan trăc các yếu tố bất lơi để có biện pháp xử lý kip

thời.

2.1.2. Điều kiện về khí tương.

Cả 02 tiểu khu của vung dự án đều năm trong huyện Duyên Hải và chiu ảnh

hưởng mạnh mẽ của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mua và mang tính chất hải

dương đặc thu của vung ven biển. Các yếu tố khí tương ảnh hưởng đến vung dự án

gồm có: nhiệt độ không khí, gió và hướng gió, chế độ mưa, năng và bức xạ, độ ẩm

không khí. Số liệu về khí tương của vung dự án đươc trình bày như sau:

2.1.2.1. Nhiệt độ không khí.

Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình di chuyển và chuyển

hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ của các phản

ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí

quyển sẽ càng giảm. Nhiệt độ không khí con ảnh hưởng đến quá trình bốc hơi của

các dung môi hữu cơ, các chất gây mui hôi mà có thể ảnh hưởng đến sức khoe của

người lao động. Khi phân tích các điều kiện tự nhiên làm cơ sở để tính toán và dự

báo quá trình ô nhiễm không khí cần phải phân tích nhiệt độ không khí. Nhiệt độ

trung bình tư năm 2007 – 2011 của tinh Trà Vinh đươc thể hiện ở bảng sau:

Bang 2.4: Thông kê nhiêt độ trung bình từ năm 2007 – 2011 tại tinh Trà Vinh

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 1 25,8 25,7 24,1 25,7 25,6

Tháng 2 25,2 25,9 26,0 26,3 25,7

Tháng 3 27,1 26,8 27,9 27,8 27,4

Tháng 4 26,8 28,3 28,8 28,8 27,9

Tháng 5 27,4 27,1 27,5 29,4 27,6

Tháng 6 27,7 27,3 27,7 27,8 27,1

Tháng 7 27,1 26,9 26,9 27,2 27,2

Page 48: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 48

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 8 26,9 26,6 27,6 27,0 27,2

Tháng 9 26,9 26,6 27,6 27,3 26,9

Tháng 10 26,8 27,2 26,8 26,6 27,3

Tháng 11 26,3 26,3 27,3 26,8 27,1

Tháng 12 26,1 25,8 26,1 26,2 26,0

TB năm 26,7 26,7 27,0 27,2 26,9

Nguôn: Niên giám thông kê 2007 – 2011, Cuc thông kê Tra Vinh, 2012

2.1.2.2. Gió và hướng gió.

Gió là yếu tố quan trọng nhất tác động lên quá trình lan truyền các chất ô nhiễm. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm đươc vận chuyển đi càng xa và nồng độ ô nhiễm càng nho do khí thải đươc pha loãng với các khí khác. Khi tốc độ gió nho hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu vực gần nguồn thải.

Trong năm 2011, tinh Trà Vinh chiu ảnh hưởng của 2 hướng gió chủ yếu là Tây Nam, Đông Băc. Tốc độ gió trung bình năm là khoảng cấp 3 – 4, có khi gió giật lên cấp 5 – 6

2.1.2.3. Chế độ mưa.

Chế độ mưa cung là một nhân tố làm ảnh hưởng đến môi trường, khi mưa rơi xuống đất sẽ mang theo các chất ô nhiễm trong không khí vào môi trường đất, nước trong trường hơp các chất ô nhiễm trong không khí có nồng độ cao có thể gây ô nhiễm đất, nước. Nếu trong không khí có chứa các chất ô nhiễm như SO2, NO2 cao hơn mức cho phep sẽ gây ra hiện tương mưa axit làm thiệt hại nghiêm trọng đến thực vật, môi trường nước, đất, ảnh hưởng đến đời sống sinh vật và con người.

Bang 2.5: Thông kê lương mưa từ năm 2007 – 2011 tinh Trà Vinh

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 1 239,0 0,7 0,4 30,7 1,1

Tháng 2 - 11,2 3,8 - -

Tháng 3 10,3 0 1,1 0,4 3,2

Tháng 4 68,4 151,9 30,3 0,7 13,8

Page 49: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 49

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 5 212,6 308,4 228,4 47,4 297,6

Tháng 6 261,1 155,9 138,1 260,7 341,7

Tháng 7 214,4 147,6 386,7 227,1 174,6

Tháng 8 240,3 273,1 197,1 245,1 324,3

Tháng 9 188,8 325,1 192,8 202,7 189,5

Tháng 10 268,5 304,1 276,7 327,7 243,0

Tháng 11 83,5 345,9 25,9 109,5 301,6

Tháng 12 6,8 17,0 6,3 54,3 6,8

TB năm 149,5 170,1 124,0 125,5 172,5

Nguôn: Niên giám thông kê 2007 – 2011, Cuc thông kê Tra Vinh, 2012

2.1.2.4. Nắng và bức xạ.

Theo thống kê thì năm có số giờ năng cao nhất là năm 2010 với 267,7 giờ, thời điểm năng cao là tư tháng 01 đến tháng 05 với số giờ năng trung bình dao động tư 223,3 – 267,7 giờ. Thống kê số giờ năng trung bình các tháng trong năm, tư năm 2007 – 2011 để thể hiện ở bảng sau.

Bang 2.6: Thông kê sô giờ nắng từ năm 2007 – 2011 tinh Trà Vinh

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 1 175,4 158,1 184,1 223,3 189,9

Tháng 2 250,3 150,2 204,4 265,2 225,8

Tháng 3 224,2 247,0 281,1 261,0 204,0

Tháng 4 224,3 201,3 224,4 257,1 244,2

Tháng 5 155,9 147,6 181,9 267,7 175,8

Tháng 6 146,3 160,7 209,3 187,0 158,8

Tháng 7 123,7 188,7 168,1 166,2 179,1

Tháng 8 121,8 185,0 191,9 166,0 200,6

Tháng 9 188,8 140,0 133,5 180,2 142,9

Page 50: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 50

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 10 147,7 180,9 177,8 132,9 217,5

Tháng 11 148,9 140,6 185,0 178,7 188,7

Tháng 12 165,3 168,2 259,4 126,5 176,4

TB năm 172,7 172,4 200,1 195,6 192,0

Nguôn: Niên giám thông kê 2007 – 2011, Cuc thông kê Tra Vinh, 2012

Do có thời gian chiếu sáng trong ngày nhiều nên tổng lương bức xạ dồi dào, phân bố khá đều qua các tháng và ổn đinh qua các năm, luôn đáp ứng yêu cầu sinh trưởng của cây trồng nhiệt đới. Lương bức xạ cao nhất là 8.400 cal/cm2/tháng vào tháng 3-4 dương lich và thấp nhất vào tháng 9 dương lich là 5.300 cal/cm2/tháng.

2.1.2.5 . Độ ẩm.

Chế độ độ ẩm có liên quan mật thiết với chế độ mưa và gió mua quyết đinh.

Độ ẩm bình quân năm chiếm 84 - 85% ,trong tháng 8,9 - 10 độ ẩm đạt cao nhất độ ẩm trung bình đạt cao nhất 89 - 90%, tháng 3,4,5 độ ẩm trung bình đạt thấp nhất 78 - 79%.

Năm 2011 độ ẩm không khí trung bình của các tháng trong năm là 83%, ẩm độ cao nhất là 87% vào tháng 8, thấp nhất vào tháng 2, 3 là 77%.

Bang 2.7: Độ ẩm không khí từ năm 2007 – 2011 tại tinh Trà Vinh

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 1 81 80 84 83 81

Tháng 2 81 80 83 82 77

Tháng 3 82 78 80 79 77

Tháng 4 79 79 82 80 79

Tháng 5 89 84 89 83 85

Tháng 6 88 86 87 85 85

Tháng 7 88 88 87 87 84

Tháng 8 88 88 87 87 87

Tháng 9 89 88 87 87 86

Page 51: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 51

Tháng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tháng 10 88 88 88 87 86

Tháng 11 85 87 83 87 85

Tháng 12 84 86 82 84 83

TB năm 85 84 85 84 83

Nguôn: Niên giám thông kê 2007 – 2011, Cuc thông kê Tra Vinh, 2012

2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn.

2.1.3.1. Mật độ sông rạch.

Do năm sát biển nên huyện Duyên Hải chiu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ triều biển Đông và thông qua 2 cửa sông (Cung Hầu, Đinh An) với các hệ thống sông rạch khá dày trong đia bàn huyện như:

Hệ thống kinh Nguyễn Văn Pho - rạch Láng Săc - sông Bãi Đồn - sông Cồn Chum. Đây là hệ thống chính qua trung tâm huyện theo hướng Đông – Tây.

Hệ thống sông Vàm Láng Nước - rạch Bến Giá - rạch Sâu.

Sông La Ghi, Sông Vàm Rạch co (Long Vĩnh); rạch Cồn Lơi, rạch Giồng, sông Động Cao (Đông Hải).

Tại vung dự án thì có sông chính là sông Bến Giá, sông Nguyễn văn Pho, sông Cống Xã, các sông này có nhiệm vụ dân nước, tiêu thoát nước cho vung dự án. Bên trong vung dự án có rất nhiều kênh chính, kênh phụ dân nước cho việc nuôi trồng thủy sản.

2.1.3.2 Chế độ thủy triều.

Do ảnh hưởng của chế độ triều biển Đông nên hệ thống sông rạch của huyện Duyên Hải nói chung và của vung dự án nói riêng đều chiu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Mỗi ngày có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, biên độ triều lớn (300 – 350 cm) mực nước chân triều dao động nhiều (160 - 300cm) mực nước đinh triều dao động nho (80 -100cm). Chu kỳ triều cường kem là 15 ngày đinh triều cường xuất hiện ngày 1 và 15 âm lich và đinh triều kem xuất hiện vào ngày 7 và ngày 23 âm lich.

2.1.4. Hiện trạng chất lương các thành phần môi trường vật lý.

Để có cơ sở cho việc đánh giá chất lương môi trường thì việc xác đinh chất lương môi trường nền là hết sức quan trọng. Chất lương môi trường nền đươc xác

Page 52: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 52

đinh bởi các yếu tố như: chất lương không khí xung quanh, chất lương nước mặt, chất lương nước ngầm. Chủ dự án và đơn vi tư vấn đã kết hơp với đơn vi kiểm nghiệm là Công ty TNHH Kiểm đinh Tư vấn và Đầu tư Xây dựng Nam Mekong tiến hành đo đạc, lấy mâu và phân tích chất lương các thành phần này. Số lương mâu môi trường nền đươc thể hiện ở bảng sau:

Bang 2.8: Số lương mâu môi trường nền tiến hành phân tích của dự án

Stt Tên mâu Xã Long Hữu Xã Long Vĩnh Tổng cộng

1 Mâu nước mặt 2 2 4

2 Mâu nước dưới đất 1 1 2

3 Mâu không khí 2 2 4

4 Mâu thủy sinh 1 1 2

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

2.1.4.1. Chất lương môi trường nước.

a. Chất lương nguồn nước măt.

Tổng số mâu nước mặt tiến hành phân tích tại dự án là 04 mâu, kết quả phân tích đươc thể hiện ở bảng sau:

Bang 2.9: Kết quả phân tích chất lương nước mặt khu vực dự án

Chỉ tiêu Đơn vi tínhKết quả

QCVN NMA1 NMA2 NMB1 NMB2

pH - 7,5 7,4 7,5 7,6 5,5-9*/7-9**

DO mg/l 3,6 3,4 4,6 4,2 ≥4*/≥3,5**

BOD5(200C) mg/l 12,4 15,3 15,2 16,5 15*/<30**

TSS mg/l 117 165 206 248 50*/-**

NH3 mg/l 0,28 0,46 0,38 0,42 0,5*/<0,3**

NO-2 mg/l 0,10 0,14 0,13 0,18 0,04*/<0,35**

Độ mặn ‰ 9,8 4,2 15,8 15,3 -*/5-35**

H2S mg/l KPH KPH KPH KPH -*/<0,05**

Coliforms MPN/100ml 22.100 42.300 27.400 42.700 7.500*/-**

Page 53: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 53

(Nguôn: Phiếu kết qua kiêm nghiêm sô 48, 49, 50, 58/KTMT/2013, ngay 15/03/2013)

Ghi chu:

NMA1: Mẫu nước mặt đươc thu tai sông Bến Giá, xa Long Hưu.

NMA2: Mẫu nước mặt đươc thu tai kênh thuy lơi khu A, xa Long Hưu.

NMB1: Mẫu nước mặt đươc thu tai sông Nguyễn Văn Pho, xa Long Vinh

NMB2: Mẫu nước mặt đươc thu tai Kênh thuy lơi khu B, xa Long Vinh.

KHP (LODH2S=0,005ppm): Không phát hiên

(*): QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về nước mặt – Cột so sánh: Cột B1:Dùng cho muc đích tưới tiêu thuy lơi hoặc các muc đích sư dung khác có yêu câu chât lương nước tương tư hoặc các muc đích sư dung như loai B2.

(**): Phu luc 1: Yêu câu chât lương nước nuôi tôm, Ban hanh kèm theo thông tư sô 45/2010/TT-BNNPTNT ngay 22/7/2010 – So sánh tai cột giới han cho phép.

Nhận xet

Kết quả kiểm nghiệm cho thấy chất lương nước dưới mặt tại vung dự án con rất tốt. Các chi tiêu phân tích nhìn chung đạt yêu cầu về chất lương nước nuôi tôm - thông tư sô 45/2010/TT-BNNPTNT ngay 22/7/2010. Điều này đảm bảo chất lương nước phục vụ cho nuôi tôm tại vung dự án.

b. Chất lương nguồn nước dưới đất.

Chất lương nguồn nước dưới đất tại vung dự án đươc thể hiện qua bảng sau:

Bang 2.10: Chât lương nước ngâm trong khu vưc dư án.

Thông số Đơn vi tínhKết quả

QCVN 09:2008NNDA NNDB

pH 7,54 7,68 5,5 – 8,5

BOD5(200C) mg/l KPH KPH -

TSS mg/l 0,50 1,20 1.500

NO3- mg/l 0,45 0,26 15

SO42- 25,2 34,1 400

As mg/l KPH KPH 0,05

Cl- mg/l 73,9 125,8 250

Động cứng tổng cộng mgCaCO3/l 268 326 500

Page 54: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 54

Thông số Đơn vi tínhKết quả

QCVN 09:2008NNDA NNDB

Coliforms MPN/100ml 14 64 3

(Nguôn: Phiếu kết qua kiêm nghiêm sô 59, 60/KTMT/2013, ngay 15/03/2013)

Ghi chu:

NNDA: Mẫu nước dưới đât đươc thu tai khu A, xa Long Hưu.

NNDB: Mẫu nước dưới đât đươc thu tai khu B, xa Long Vinh.

KHP (LODBOD=0,1ppm): Không phát hiên.

KHP (LODAs=0,001ppm): Không phát hiên.

(*): QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về nước dưới đât.

Nhận xet:

Kết quả kiểm nghiệm cho thấy chất lương nước dưới đất tại vung dự án con

rất tốt. Các chi tiêu phân tích đều năm trong giới hạn cho phep của QCVN

09:2008/BTNMT. Điều này đảm bảo chất lương nước cho sinh hoạt của người dân

trong vung và cho công tác thi công tại dự án.

2.1.4.2. Chất lương môi trường không khí.

Đối với môi trường không khí vung dự án thì chung tôi cung tiến hành thu và

phân tích 04 mâu, kết quả phân tích như sau:

Bang 2.11: Chất lương môi trường không khí đo đạt tại hiện trường dự án

Thông sốĐơn vi

đo

Kết quả phân tích QCVN 05:2009/BTNMTKA1 KA2 KB1 KB2

Bụi lơ lửng (TSP)

µg/m3 153 231 61 195 300

Tiếng Ôn dBA 63,3 68,4 48,7 66,4 70(*)

NO2 µg/m3 11 27 KPH KPH 200

SO2 µg/m3 KPH 15 KPH KPH 350

CO µg/m3 KPH 2.520 KPH 735 30.000

Tốc độ gió m/s 3,8 2,4 10,2 8,3 -

Hướng gió chủ Đông Nam -

Page 55: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 55

Thông sốĐơn vi

đo

Kết quả phân tích QCVN 05:2009/BTNMTKA1 KA2 KB1 KB2

đạo

(Nguôn: Phiếu kết qua kiêm nghiêm sô 54, 55, 56, 57/KTMT/2013, ngay 15/03/2013).

Ghi chu :

KA1: Mẫu không khí thu tai khu A, xa Long Hưu.

KA2: Mẫu không khí thu tai khu dân cư gân dư án nhât thuộc xa Long Hưu.

KB1: Mẫu không khí thu tai khu B, xa Long Vinh.

KB2: Mẫu không khí thu tai khu dân cư kế cận dư án thuộc xa Long Vinh.

KHP (LODNO2=0,005ppm): Không phát hiên.

KHP (LODSO2=0,01ppm): Không phát hiên.

KHP (LODCO=0,5ppm): Không phát hiên.

QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về chât lương không khí xung quanh- Giá trị so sánh: Trung bình 1 giờ.

(*): QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về tiếng ôn.

Nhận xet:

Kết quả kiểm nghiệm cho thấy tất cả các chi tiêu ô nhiễm không khí mà chung tôi tiến hành phân tích đều năm trong giới hạn cho phep của QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT. Điều này cho thấy chất lương môi trường không khí tại vung dự án con rất tốt. Trong kết quả phân tích, chung ta nhận thấy những mâu thu tại khu dân cư gần khu vực dự án lại có kết quả phân tích cao hơn những mâu thu bên trong vung dự án. Tuy các chi số ô nhiễm vân con năm trong giới hạn cho phep nhưng điều này cho thấy chất lương môi trường không khí tại các khu đô thi, dân cư đã bi ô nhiễm dần do các hoạt động kinh tế, sinh hoạt hàng ngày gây ra.

2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học.

2.1.5.1. Tài nguyên động – thực vật trên cạn.

a. Xã Long Hữu.

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, toàn xã có 88,58 ha đất lâm nghiệp, quần thể thực vật rưng chủ yếu là: đước, măm, bần, … Trước đây, hệ sinh thái rưng đa dạng và phong phu, bảo vệ môi trường vung ngập mặn, nhưng hiện nay diện tích rưng bi giảm sut nhanh chóng về số lương cả về chất lương do tình trạng khai thác chặt phá rưng bưa bãi để làm nhà ở, đào ao nuôi trồng thủy sản.

Page 56: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 56

Trong những năm gần đây, nhờ sự nổ lực của nhân dân và chính quyền đia phương, chương trình khôi phục rưng ngày càng đi vào chiều sâu, diện tích đất rưng đã tưng bước đươc khôi phục và phát triển nhanh. Trong tương lai, cần phải có kế hoạch và chính sách phu hơp bảo vệ diện tích rưng hiện có, phát triển thêm diện tích đất rưng đảm bảo cân băng sinh thái và nhu cầu sản xuất của cộng đồng.

b. Xã Long Vĩnh.

Xã có diện tích rưng khá lớn, theo kết quả thống kê năm 2010 xã có 2.788,36 ha đất lâm nghiệp, chiếm 29,14 % diện tích tự nhiên của xã, bao gồm rưng phong hộ và rưng sản xuất với các loại cây chủ yếu là dưa nước, bần, đước, măm … Những năm gần đây, diện tích rưng của xã giảm mạnh do nhu cầu khai thác làm nhà ở và nuôi trồng thủy sản.

Đối với xã ven biển như Long Vĩnh thì diện tích rưng có tác dụng rất lớn, ngoài chức năng phong hộ ven biển chăn sóng, gió, cát biển và biển lấn con có giá tri về mặt kinh tế: cung cấp gỗ, củi đốt cho nhu cầu của đia phương, đồng thời là môi trường rất tốt cho các loại thủy hải sản phát triển, có thể kết hơp khai thác và nuôi trồng thủy sản.

2.1.5.2. Tài nguyên động – thực vật dưới nước.

a. Xã Long Hữu.

Là vung đồng băng ven biển nên thuận lơi cho việc nuôi trồng thủy sản, đại bộ phận dân cư trên đia bàn xã sống phụ thuộc vào nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là nuôi tôm), nên diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản hiện đang là mối quan tâm hàng đầu trong sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, do người dân ngày càng am hiểu về kỹ thuật và kinh nghiệm nuôi trồng, mặt khác có sự hỗ trơ của Nhà nước về vốn và chuyển giao kỹ thuật đến người dân nên năng suất, sản lương ngày càng tăng, đem lại thu nhập cao, cải thiện một phần nào đó về thu nhập và đời sống của người dân đia phương

b. Xã Long Vĩnh.

Long Vĩnh là xã thuộc vung đồng băng ven biển, chiu ảnh hưởng trực tiếp của biển Đông, có hệ sinh thái rưng ngập mặn với các chủng loại cây khác nhau, có đia hình tương đối băng phẳng bi chia căt và xen kẽ bởi hệ thống sông rạch chăng chit và những giồng cát hình cánh cung chạy song song với bờ biển. Phần lớn các hộ dân trên đia bàn xã sống phụ thuộc vào ngành nuôi trồng thủy sản nhưng chủ yếu nuôi tôm su và cua. Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và sự hỗ trơ về nguồn vốn nên sản lương nuôi trồng thủy sản tưng bước đươc cải thiện và đem lại thu nhập cho người dân.

Page 57: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 57

2.1.5.3. Kết quả phân tích mâu thủy sinh vung dự án.

Kết quả kiểm nghiệm cho cho thấy số lương nhóm và loài thủy sinh tại vung dự án là khá ngang nhau. Cụ thể như sau:

Đối với động vật đáy có 6 nhóm với 147 loài đươc xác đinh, trong đó mâu TSA có 68 loài, mâu TSB có 79 loài.

Đối với động vật nổi có 9 nhóm với 291 loài đươc xác đinh, trong đó mâu TSA có 135 loài, mâu TSB có 156 loài.

Đối với thực vật nổi thì có 7 nhóm với 284 loài đươc xác đinh, trong đó mâu TSA có 142 loài, mâu TSB có 142 loài.

Dựa vào nhóm và loài thủy sinh đươc xác đinh tại mâu thử, ta có thể nhận xet răng khu vực dự án khá giàu chất dinh dương, nhiễm bẩn hữu cơ nhẹ. Nguyên nhân là do kênh rạch tại vung dự án tiêu thoát nước không tốt, thường bi ứ đọng nước thải tư các ao nuôi thủy sản nên dân đến ô nhiễm.

Bang 2.12: Kết quả phân tích mâu thủy sinh tại vung dự án

Tên khoa học (Nhóm)TSA TSB

Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%)

Động vật đáy

Polychaeta (Giun nhiều tơ) 11 16,3 15 19,4

Sipunculida (Giun voi) 7 9,8 1 1

Crustacea (Giáp xác) 37 54 50 63,3

Bivalvia (Hai mảnh vo) 5 7,2 6 7,2

Gastropoda (Chân bụng) 9 12,7 5 5,8

Echinoderma (Da gai) 0 0 3 3,3

Tổng cộng 68 100 79 100

Động vật nổi

Protozoa (Nguyên sinh động vật) 17 12,3 15 9,5

Rotatoria (Trung bánh xe) 5 3,7 5 3,2

Cladocera (Giáp xác râu ngành) 9 6,5 23 14,8

Copepoda (Giáp xác chân mái chèo) 77 57,4 98 62,5

Ostracoda (Giáp xác có vo) 6 4,2 8 5,2

Mollusea (Động vật thân mềm) 4 2,6 2 1

Page 58: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 58

Tên khoa học (Nhóm)TSA TSB

Số loài Tỉ lệ (%) Số loài Tỉ lệ (%)

Amphipoda (Bơi nghiêng) 5 3,8 0 0

Mysidacea (Chân the) 3 2,4 2 1,5

Nauplius (Ấu trung) 10 7,1 4 2,3

Tổng cộng 135 100 156 100

Thực vật nổi

Dinophyta (tảo giáp) 7 5,2 11 7,5

Cyanobacteria (vi khuẩn lam) 26 18,4 23 16,3

Chlorophyta (tảo lục) 32 22,4 7 4,6

Bacillariophyta (tảo silic) 64 45,2 92 64,8

Eglenophyta (tảo măt) 7 4,9 4 3,1

Chrysophyta (tảo vàng ánh) 2 1,2 2 1,5

Xanthophyta (tảo vàng) 4 2,6 3 2,2

Tổng cộng 142 100 142 100

(Nguôn: Phiếu kết qua kiêm nghiêm sô 18, 19 /KTMT/2013, ngay 15/03/2013).

Ghi chu

TSA: Mẫu thuy sinh đươc thu tai khu A, xa Long Hưu.

TSB: Mẫu thuy sinh đươc thu tai khu B, xa Long Vinh.

2.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội.

Điều kiện kinh tế – xã hội của huyện Duyên Hải đươc trình bày như sau:

(Trích từ nguôn: Báo cáo kết qua thưc hiên nhiêm vu phát triên kinh tế – xa

hội an ninh quôc phong năm 2012 va phương hướng nhiêm vu năm 2013 cua Uy

ban nhân dân huyên Duyên Hai năm 2012)

2.2.1. Điều kiện về kinh tế.

2.2.1.1. Thực trạng tăng trưởng.

Tổng giá tri sản xuất (giá cố đinh 1994): 3.766 ty đồng, đạt 90,4% kế hoạch,

tăng 6,3% so với năm 2011. Trong đó:

Khu vực I: 1.409 ty đồng, đạt 79,6%.

Page 59: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 59

Khu vực II: 1.807 ty đồng, đạt 96,1%.

Khu vực III: 550 ty đồng, đạt 106,8%.

Tổng giá tri GDP (giá cố đinh 1994): 1.439 ty đồng, đạt 91,15% kế hoạch,

tăng 6% so với năm 2011. Thu nhập bình quân đầu người đạt 21,4 triệu

đồng/người/năm, tương đương 980 USD/người/năm, tăng 6,1% so với cung kỳ.

2.2.1.2. Ngành nông nghiệp.

a. Thủy sản.

Tình hình nuôi thủy sản ở huyện phát triển tốt với nhiều loại con giống khác

nhau như:

Tôm su: Toàn huyện có 11.141 lươt hộ thả nuôi với 1.569 triệu con tôm su

giống, diện tích mặt nước 14.085ha, so với năm 2011 tăng 95 hộ nuôi và 532 triệu

con giống.

Cua: có 8.783 hộ thả nuôi với 68 triệu con giống, diện tích mặt nước

12.721ha, so với năm 2011 giảm 169 hộ, tăng 19,8 triệu con giống và 200ha mặt

nước.

Tôm càng xanh: có 346 hộ thả nuôi với 16,1 triệu con giống, diện tích mặt

nước 342,1ha, so với năm 2011 tăng 241 hộ, 8,9 triệu con giống và 237,4ha mặt

nước.

Tôm the chân trăng: có 232 hộ thả nuôi với 57,9 triệu con giống trên diện

tích mặt nước là 113,1ha, so với cung kỳ tăng 207 hộ, 38,9 triệu con giống và

86,2ha mặt nước.

Cá lóc: có 24 hộ thả nuôi với 1,81 triệu con giống trên diện tích mặt nước

là 5,7ha.

Cá chem: có 109 thả nuôi với 250.400 con giống, diện tích mặt nước là

215,5ha.

b. Nông nghiệp.

Cây lua: xuống giống 2,200ha, đạt 100% kế hoạch, năng suất bình quân

4,2 tấn/ha, sản lương 9.240 tấn, so với cung kỳ tăng 148 tấn.

Cây màu: xuống giống 5.378 ha, đạt 104,2% kế hoạch, trong đó cây công

nghiệp ngăn ngày là 1.487ha, cây lương thực là 400ha, cây thực phẩm là 3.500ha.

Page 60: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 60

Thu y: dich bệnh viêm da xảy ra trên đàn bo có 213 con măc bệnh, chết 18

con, phun xit 480 lít hóa chất tiêu độc khử trung môi trường.

2.2.1.3. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

Trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp thì toàn huyện

phát triển mới đươc 14 cơ sở, nâng tổng số lên 264 cơ sở, tổng vốn 18,7 ty đồng.

Hoạt động thu mua, chế biến: toàn huyện thu mua đươc đươc 9.414 tấn

(tăng 610 tấn), chế biến thành phẩm 4.124 tấn.

Diêm nghiệp: có 265 hộ sản xuất muối, diện tích 225 ha, đã thu hoạch

9.526 tấn, so với cung kỳ giảm 129 hộ, diện tích giảm 79ha. Giá muối bán ra đạt

40.000 – 60.000 đồng/giạ, tăng 20.000 đồng/giạ so với năm 2011.

Huyện đã tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, có

5/6 sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Dự thi cấp tinh 2/5 sản phẩm đó là khô cá khoai và

nước măn rươi.

2.2.1.4. Hệ thống đường giao thông.

a. Xây dựng cơ bản.

Triển khai thi công 62 công trình, tổng vốn đầu tư 238,4 ty đồng. Nghiệm thu

đưa vào sử dụng 38 công trình, đã giải ngân đươc 136,1 ty đồng, đạt 79,2% kế

hoạch.

Hoàn thành dự án trồng cây xanh nội ô thi trấn Duyên Hải với tổng mức đầu

tư 750 triệu đồng. Đưa vào sử dụng công trình nâng cấp sửa chữa đường Giồng

Giếng – Giồng Trôm, đường đal Phương Tri, đường đal Giồng Oi,…

b. Thủy lơi.

Hoàn thành nạo vet và đưa vào sử dụng khu đê bao ấp Đường Liếu, xã Ngu

Lạc. Khăc phục sạt lơ, chống tràn các đơt triều cường dâng cao dài khoảng 6km đê

bao ven biển xã Trường Long Hoa, Dân Thành, Hiệp Thạnh với tổng vốn đầu tư

3,6 ty đồng.

Nạo vet 8 tuyến kênh dài 3.675m và hệ thống cống thoát nước phục vụ sản

xuất nông nghiệp, nuôi thủy sản xã Long Hữu, Ngu Lạc, Long Khánh. Thi công kè

đê biển xã Hiệp Thạnh giai đoạn 2, hoàn thành 99%, bờ kè biển Cồn Trứng, xã

Trường Long Hoa, đạt 60%.

c. Điện.

Page 61: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 61

Phát triển mới 1.210 hộ, nâng tổng số hiện có 23.261 hộ sử dụng điện, chiếm

95,4% số hộ toàn huyện, đạt 100,4% kế hoạch. Thực hiện dự án keo điện cho hộ

nghèo, đến nay đã lăp đặt đươc 45 trạm điện, 1.863 trụ điện, keo 38.104m đường

dây trung thế, 72.345m đường dây hạ thế.

Hoàn thành 02 tuyến đường trung hạ thế ấp Sóc Ruộng và ấp Thốt Lốt xã

Ngu Lạc thuộc nguồn vốn chương trình 135, giai đoạn II.

2.2.1.5. Thương mại – dich vụ và du lich.

Cấp giấy chứng nhận kinh doanh cho 151 cơ sở, nâng tổng số hiện có 2.228

cơ sở, tổng vốn 341 ty đồng. Du lich biển Ba Động thu hut khoảng 170.000 lươt

khách đến tham quan, nghi mát.

2.2.2. Điều kiện về xã hội.

2.2.2.1. Giáo dục.

Tổng kết năm học 2011 – 2012 tổng số học sinh có đến cuối năm là 18.205

em. Tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông kết quả có 395/400 học sinh đỗ

tốt nghiệp, chiếm ty lệ 98,8%.

Khai giảng năm học 2012 – 2013 có 18.349 học sinh, giảm 648 học sinh so

với năm học trước. Huy động tre vào lớp 1 đạt 99%, tuyển sinh vào lớp 6 đạt

100% kế hoạch. Tổng số cán bộ - giáo viên hiện có trong toàn ngành là 1.319

người.

Ngoài công tác giảng dạy, huyện con chu trọng phong trào khuyến học trong

toàn huyện. Tính đến cuối năm 2012 huyện có 520 tổ hội (175 tổ hội thành lập

mới), tổng số hội viên là 10.888 người. Vận động ủng hộ quỹ hội băng tiền và

hiện vật tri giá 3,261 ty đồng, 102.520 quyển tập, 93 chiếc xe đạp,… Phong trào

tiết kiệm nuôi heo đất khuyến học ở cơ sở đươc hưởng ứng mạnh mẽ, kết quả

đươc 3.103 con, với tổng số tiền 1,2 ty đồng.

2.2.2.2. Y tế.

Khám và điều tri bệnh cho 124.246 lươt người, trong đó điều tri nội tru 5.408

người (bệnh tay chân miệng 34 ca, sốt xuất huyết 105 ca). Tổ chức phun xit tiêu

độc sát trung ở các xã, ngăn không cho dich bệnh lây lan. Phối hơp các ngành có

liên quan vận động 850 người hiến máu, tiếp nhận 601 đơn vi máu, đạt 130% chi

tiêu. Tổ chức vận động tuyên truyền tư vấn cung cấp dich vụ chăm sóc sức khoe

sinh sản – kế hoạch hóa gia đình đươc 44 cuộc, có 2.454 người tham gia, có 6.516

Page 62: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 62

lươt người thực hiện các biện pháp tránh thai. Ty lệ dân số của huyện là 1,1%,

tăng 0,02% so với cung kỳ.

Cấp 1.776 the khám chữa bệnh miễn phí cho tre dưới 6 tuổi, nâng tổng số

7.441 đạt 84,6% kế hoạch. Ty lệ tre suy dinh dương con 5,8%, so với năm trước

giảm 1,1%. Thực hiện đề án bảo hiểm y tế toàn dân đến năm 2014, đến nay có

52.951 lươt người tham gia, đạt 53% so với dân số.

2.2.2.3. Công tác dân tộc – tôn giáo.

a. Công tác dân tộc.

Tổ chức thăm viếng, tặng quà các chua, gia đình chính sách nhân dip lễ Chol-

Chnam-Thmây, Sêne Đôlta của đồng bào dân tộc Khmer. Tổng kết 04 năm thực

hiện quyết đinh số 74 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trơ đất ở,

đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc nghèo, đời sống khó

khăn giai đoạn 2008 – 2012 đã giải ngân cho 1.660/1.371 hộ theo đề án, đạt 121%

so với kế hoạch.

Thực hiện chính sách hỗ trơ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết

đinh số 102 của Thủ tướng Chính phủ cho 2.973 hộ, 11.814 nhân khẩu, số tiền

1,096 ty đồng. Nghiệm thu và đưa vào sử dụng 02 nhà hoa táng tại Chua Tháp và

Chua Lớn – xã Ngu Lạc. Tiếp tục thi công thêm 02 nhà hoa táng tại Chua Trà Côn

– xã Long Vĩnh và Chua Đình Củ – thi trấn Long Khánh, tổng kinh phí 2,8 ty

đồng.

b. Công tác tôn giáo.

Tổ chức Đại hội đại biểu Ban đại diện hội phật giáo huyện Duyên Hải lần thứ

II có 95 đại biểu dự, bầu Ban đại diện có 15 thành viên. Nhìn chung các tôn giáo

và bà con tín đồ thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của

Nhà nước, tham gia phát triển sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa, an ninh quốc

phong.

Page 63: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 63

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

3.1. Đánh giá tác động.

Bất kỳ một dự án nào khi đưa vào triển khai cung gây tác động đến môi trường xung quanh và đời sống con người, nó có thể là tác động tích cực đem lại lơi ích về mặt phát triển kinh tế và xã hội khu vực. Tuy nhiên, nó cung gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên cung như sức khoe của công nhân, dân cư quanh khu vực dự án. Tuy theo loại hình hoạt động của dự án sẽ có những vấn đề môi trường khác nhau.

Dự án Đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai là một dự án quan trọng, tạo cơ sở hạ tầng hoàn chinh để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của huyện Duyên Hải, góp phần thuc đẩy kinh tế đia phương phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai dự án cung có những tác động không tốt đến môi trường. Những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình tiến hành dự án đươc chung tôi nhận đinh, đánh giá thông qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn chuẩn bi dự án: gồm có công tác chuẩn bi thủ tục pháp lý, chuẩn bi mặt băng, đền bu giải toa,...

Giai đoạn xây dựng dự án: gồm có quá trình thi công các hạng mục công trình, cơ sở hạ tầng của dự án.

Giai đoạn đưa dự án vào khai thác: gồm có tác động của dự án đến tình hình nuôi thủy sản trong vung và những tác động đến môi trường, những tác động tiêu cực của môi trường đến dự án.

Các tác động này có mối liên quan mật thiết với nhau và cần xem xet các khía cạnh và tác động của dự án này đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội để tìm ra các biện pháp giảm thiểu thích hơp nhăm thực hiện tốt các quy đinh của Nhà nước về bảo vệ môi trường cung như đảm bảo sự phát triển của dự án.

Bảng 3.1: Các vấn đề môi trường chính có liên quan tới dự án.

Nguồn phát sinhChất thải/ vấn đề môi

trườngCác tác động tiềm tàng

I. Giai đoạn chuẩn bi

Công tác khảo sát, giải phóng mặt băng.

- Sinh khối thực vật phát hoang.

- Khí thải, bụi, tiếng ồn.

- Anh hưởng đến môi trường tự nhiên trong khu vực.

Đền bu, tái đinh cư - Chuyển đổi mục đích - Tác động xấu, làm xáo trộn

Page 64: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 64

Nguồn phát sinhChất thải/ vấn đề môi

trườngCác tác động tiềm tàng

sử dụng đất. đời sống của người dân.

Thiết kế dự án, phương án thi công

- Chất lương công trình kem nếu áp dụng công nghệ thi công lạc hậu.

- Chất lương công trình kem, là nguyên nhân tiềm tàng gây thiệt hại kinh tế cho người dân.

II. Giai đoạn thi công xây dựng

Nạo vet kênh, xây dựng cầu, cống.

- Tai nạn lao động.

- Bun nạo vet.

- Tiếng ồn, bụi, khí thải, rung động.

- Anh hưởng đến môi trường không khí, môi trường nước.

- Anh hưởng đến sức khoe của công nhân.

- Anh hưởng đến đời sống người dân trong khu vực.

Tập trung công nhân cho quá trình xây dựng

Rác thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt.

- Ô nhiễm môi trường nước, đất.

- Anh hưởng đến tình hình an ninh trật tự trong khu vực.

Phương tiện vận chuyển vật liệu cho công tác thi công

Ôn, khí thải, bụi, chấn động

Ô nhiễm không khí, ảnh hưởng sức khoe con người.

Yếu tố vi khí hậu Gió, nhiệt độ…Anh hưởng đến sức khoe của công nhân.

III. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Vận hành hệ thống kênh, cống, đê bao

Hiện tương xói lở, sụp lun

Anh hưởng đến người dân do mất đất sản xuất.

Hoạt động xả nước thải nuôi thủy sản của người dân

Nước thải, hiện tương bồi lăng kênh dân nước

- Anh hưởng đến môi trường nước mặt, nước ngầm.

- Làm tăng khả năng bồi lăng long kênh.

- Tăng nguy cơ dich bệnh cho tôm do nước thải bi ô nhiễm.

- Anh hưởng đến đời sống của người dân trong khu vực.

Bun thải tư quá trình nuôi thủy sản.

Bun đáy ao

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Page 65: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 65

3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bi.

3.1.1.1. Đánh giá tác động.

Các tác động trong giai đoạn chuẩn bi của dự án đươc dự báo như sau:

Tác động tư công tác giải phóng mặt băng.

Tác động tư việc giải toa, thay đổi mục đích sử dụng đất.

Tác động tư việc thiết kế, lựa chọn phương án thi công dự án.

a. Công tác khảo sát, chuẩn bi măt bằng cho dự án.

Ô nhiễm không khí

Quá trình khảo sát, lựa chọn vi trí thực hiện dự án sử dụng xe ô tô, xe găn

máy để khảo sát thực đia ngoài hiện trường.

Các hoạt động thăm do đia chất công trình phục vụ cho công tác lập dự án

đầu tư, thiết kế cơ sở.

Hoạt động của máy cưa, xe tải phục vụ cho hoạt động giải phóng mặt

băng.

Nguồn tác động đến môi trường không khí tư hoạt động phục vụ cho quá

trình khảo sát và hoạt động thăm do đia chất chủ yếu tư các phương tiện vận

chuyển. Khí thải phát sinh chủ yếu: NOx, SO2, CO2, CO…Tuy nhiên, khí thải phát

sinh tư phương tiện vận chuyển ở mức độ thấp, phân tán nên không ảnh hưởng

đến môi trường xung quanh dự án.

Ô nhiễm từ chât thai rắn

Trong giai đoạn này chất thải răn phát sinh tư như hoạt động phát hoang thảm

thực vật, chuẩn bi mặt băng để thi công. Hiện trạng chung phần diện tích giải

phóng mặt băng của dự án tại 02 xã Long Hữu và Long Vĩnh là cây tạp cho nên

thành phần chất thải chủ yếu là thân cây, cành cây, lá cây. Các chất thải này sẽ

đươc đơn vi thi công kiểm soát, thu gom và xử lý theo đung quy đinh.

b. Công tác đền bu, tái đinh cư.

Theo quy hoạch tổng thể của dự án đươc duyệt thì dự án sẽ triển khai sửa

chữa, nâng cấp các công trình thủy lơi và xây mới cầu, cống hở dựa trên điều kiện

săn có của tưng xã, không quy hoạch đào mới kênh hay đăp mới đê bao. Theo đó

thì phạm vi giải phóng mặt băng chung của 2 xã như sau:

Đối với nạo vet kênh: Quy mô giải phóng mặt băng tính tư mep kênh vào

là 12,0m.

Page 66: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 66

Đối với cống hở: Quy mô giải phóng mặt băng tính tư tim cống ra mỗi bên

là 20,0m.

Căn cứ vào số liệu tư dự án đầu tư của dự án thì nhu cầu diện tích đất bao

gồm diện tích mất đất vĩnh viễn và diện tích mất đất tạm thời. Diện tích mất đất

vĩnh viễn chủ yếu là diện tích mà các công trình hạ tầng chiếm chỗ. Diện tích mất

đất tạm thời là diện tích đươc sử dụng trong thời gian ngăn chủ yếu là quá trình thi

công. Sau khi việc thi công hoàn thành, diện tích này đươc đưa vào sử dụng trong

sản xuất.

Trong dự án vận động nhân dân hiến đất góp vốn cung nhà nước đầu tư hạ

tầng sản xuất. Kiểm kê, tính toán đinh giá đề nghi người dân tham gia đươc xác

nhận sự đóng góp. Đồng thời lựa chọn những hạng mục băt buộc phải có sự đền

bu thích hơp để tiến hành đền bu. Tổng số hộ bi ảnh hưởng trong quá trình thu hồi

đất khoảng 150 hộ; Số nhân khẩu bi ảnh hưởng là khoảng 400 người.

- Qua khảo sát, tổng diện tích mất đất vĩnh viễn là : 207.462 m2, trong đó:

+ Diện tích đất không bồi hoàn là : 167.330 m2

Đất công (kênh xáng D1+D2) là : 144.030 m2;

Đất vận động dân (bờ bao số 1+2+3+4+5+6+7) là: 23.300 m2.

+ Diện tích đất dân (kênh đào mới, cống số 1+2+3) bồi hoàng là: 40.132 m2

Xã Long Vĩnh nạo vet 05 kênh + xây mới 4 cống hở: diện tích giải phóng

mặt băng khoảng 377.440m2.

Xã Long Hữu nạo vet 07 kênh + xây mới 06 cống hở + nâng cấp đê bao:

diện tích giải phóng mặt băng khoảng 176.340m2.

Theo thống kê thì có khoảng 150 hộ dân thuộc 02 xã có một phần diện tích

đất năm trong phạm vi giải phóng mặt băng của công trình. Qua khảo sát của chủ

đầu tư thì phần diện tích đất bi ảnh hưởng chủ yếu là cây tạp, không có công trình

kiến truc (nhà cửa) cho nên không có hộ dân nào phải di dời nhà cửa ra khoi phạm

vi ảnh hưởng bởi công trình.

Do phần đất bi giải toa không có công trình kiến truc, chủ yếu là cây tạp do

đó các hộ dân không phải di dời, không ảnh hưởng nhiều đến đời sống của hộ dân

bi ảnh hưởng. Do đó, tác động tư công tác giải phóng mặt băng này là nho, có thể

chấp nhận đươc.

c. Lựa chọn phương án thiết kế, thi công

Tác đông tich cực:

Page 67: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 67

Quy hoach hê thông câu giao thông

Hệ thống cầu, cống, giao thông nông thôn (đê bao kết hơp giao thông) trong

vung dự án đươc triển khai thực hiện, kết nối với trục đường chính tạo thành mạng

lưới giao thông khep kín thuận lơi cho quá trình lưu thông, vận chuyển và thông

tin liên lạc của người dân trong vung dự án

Quy hoach hê thông kênh câp va tiêu thoát nước

Với mạng lưới kênh cấp và thoát nước đảm bảo đủ nhu cầu nước phục vụ cho

hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ dân trong vung dự án. Mặt khác, nước

thải tư quá trình nuôi đươc tiêu thoát theo hệ thống các kênh tiêu đảm bảo cho

việc kiểm soát nguồn nước trong quá trình nuôi.

Tác đông tiêu cực:

Nếu như trong quá trình lựa chọn phương án thiết kế, thi công có xảy ra sai soát sẽ gây ra tác động có hại đến môi trường tự nhiên, đời sống kinh tế xã hội:

Việc tiêu thoát nước không đung như thiết kế sẽ dân đến tình trạng ngập ung, cấp nước không đủ cho nhu cầu sản xuất của người dân.

Tiêu thoát nước không tốt sẽ làm cho nước bi tu động, ảnh hưởng đến chất lương nước mặt, ảnh hưởng đến thủy sản trong kênh rạch và ao nuôi.

Phương án thiết kế không phu hơp với điều kiện tự nhiên của đia phương sẽ làm cho công trình nhanh hư hong, xuống cấp, gây lãng phí.

Công trình giao thông như đê bao, cầu, cống nếu không đảm bảo chất lương sẽ nhanh chóng xuống cấp, hư hong, gây lãng phí, ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực.

Tuy nhiên, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan có nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tư các công trình thủy lơi kết hơp với giao thông nông thôn nên trong phương án đầu tư, thiết kế cơ sở đã có tính đến các yếu tố như thổ nhương, điều kiện tự nhiên, đia chất và mức độ phu hơp của công trình ở khu vực triển khai. Chính vì vậy, tác động của các yếu tố đươc nêu ra ở trên là không lớn, ảnh hưởng không đáng kể đến vung dự án, không ảnh hưởng đến hiệu quả mà dự án mang lại.

3.1.1.2. Đối tương, mức độ bi tác động.

a. Tổng hơp các yếu tố tác động.

Mức độ tác động của các yếu tố phát sinh có ảnh hưởng đến vung dự án đươc tổng hơp lại thành dạng bảng và đươc thể hiện như sau:

Bang 3.2: Đánh giá tông hơp tác động môi trường trong giai đoan chuẩn bị

Page 68: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 68

Hoạt động Đất NướcKhông

khíTài nguyên

sinh họcKinh tế xã hội

Giải phóng mặt băng + + + + +

Thay đổi mục đích sử dụng đất

- - - + +

Lựa chọn phương án thiết kế, thi công

- - - - -

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Ghi chu:

(-): Anh hương không đáng kê.

(+): Ít tác động có hai.

(++): Tác động có hai ơ mưc độ trung bình.

(+++): Tác động có hai ơ mưc manh.

b. Đối tương, mức độ tác động

Các đối tương môi trường bi ảnh hưởng trong giai đoạn này đươc thể hiện như sau:

Bang 3.3: Đôi tương, quy mô bị tác động trong giai đoan chuẩn bị

Stt Hoạt độngĐối tương chiu

tác độngĐăc điểm tác động Tính chất

1Giải phóng mặt băng

- Môi trường xung quanh,

- Công nhân và hộ dân trong khu vực dự án.

- Bụi, tiếng ồn do phát quang, giải toa nhà cửa

- Nước mưa chảy tràn.

- Tác động xã hội.

Tạm thời, thời gian ngăn

2Thay đổi mục đích sử dụng đất

- Người dân tại đia phương

- Tác động đến kinh tế, xã hội, đời sống của người dân

Tạm thời, thời gian ngăn

3

Lựa chọn phương án thiết kế, thi công

- Môi trường xung quanh dự án.

- Người dân sống trong vung dự án.

- Gây ô nhiễm môi trường tự nhiên.

- Tác động xấu đến kinh tế, xã hội

Tạm thời, thời gian ngăn

Page 69: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 69

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

3.1.2. Giai đoạn xây dựng dự án.

3.1.2.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải.

Trong giai đoạn này có các hoạt động chính:

Chuyên chở vật liệu thi công, máy móc thi công đến khu vực thi công.

Nạo vet tuyến kênh thủy lơi.

Nâng cấp đê bao xã Long Hữu (đê bao ấp 17).

Xây dựng cầu phục vụ giao thông nội vung, cống thủy lơi.

Theo kế hoạch thì công tác thi công đươc tiến hành tưng bước và theo tưng gói thầu vì vậy những tác động mang tính chất nhất thời. Thống kê các nguồn tác động đươc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4: Thống kê các nguồn tác động liên quan đến chất thải

Stt Nguồn tác động Tác nhân gây ô nhiễm Các tác động

1Xây dựng cầu, cống tiêu thoát nước

- Chất thải xây dựng.

- Bụi, ồn, khí thải tư phương tiện thi công.

- Anh hưởng đến môi trường không khí.

- Tác động đến cảnh quan môi trường .

- Tác động đến người dân xung quanh khu vực.

2Nạo vet kênh thủy lơi kết hơp giao thông bộ

- Bụi, ồn, khí thải tư phương tiện thi công.

- Bun đáy nạo vet.

- Anh hưởng đến môi trường không khí.

- Hệ thủy sinh trong khu vực.

- Ô nhiễm nguồn nước mặt tức thời.

3Công nhân tham gia xây dựng dự án

- Nước thải sinh hoạt.

- Rác thải sinh hoạt.

- Mâu thuân của công nhân

- Anh hưởng đến chất lương nước mặt.

- Tác động đến cảnh quan môi trường.

- Tác động đến tình hình an ninh khu vực.

4 Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

- Bụi, ồn, khí thải của phương tiện vận chuyển.

- Anh hưởng đến môi trường không khí.

Page 70: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 70

Stt Nguồn tác động Tác nhân gây ô nhiễm Các tác động

- Tai nạn giao thông.- Anh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội của người dân.

5Nước mưa chảy tràn

- Nước mưa nhiễm bẩn.

- Điều kiện làm việc không thuận lơi.

- Anh hưởng đến chất lương nước mặt.

- Làm tăng khả năng bồi lăng thủy vực.

- Tác động không thuận lơi đến tiến độ thi công dự án.

6

Bảo trì, sửa chữa máy móc trong thời gian triển khai dự án.

- Bụi, ồn, khí thải.

- Chất thải nguy hại.

- Anh hưởng đến môi trường không khí.

- Tác động đặc biệt có hại đến môi trường tự nhiên trong khu vực.

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp).

Để thuận lơi cho công tác dự báo, đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động xây dựng dự án gây ra cho môi trường, chung tôi sẽ đánh giá thông qua các nhóm chất thải chính như: chất thải răn, nước thải, khí thải. Cụ thể tưng nhóm chất thải phát sinh đươc trình bày như sau:

a. Tác động từ chất thải rắn.

Rác thải sinh hoạt.

Chất thải răn sinh hoạt của công nhân tại công trình có thể phân thành hai loại:

Loại không có khả năng phân huy sinh học: vo đồ hộp, vo lon, bao bì, chai nhựa, thủy tinh.

Loại có hàm lương chất hữu cơ cao, có khả năng phân hủy sinh học: thức ăn thưa, vo trái cây, rau quả, giấy.

Căn cứ theo QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – quy hoạch xây dựng thì khu vực vung dự án thuộc đô thi loại V. Do đó, căn cứ vào bảng 6.2 của Quy chuẩn này thì lương rác phát sinh là khoảng 0,8 kg/người/ngày.

Trong quá trình triển khai dự án thì số lương công nhân là 30 người. Do đó khối lương rác phát sinh đươc tính toán như sau:

Mrác thải= W (người)*0,8(kg/người.ngày) = 30*0,8 = 24 (kg/ngày).

Trong đó:

Page 71: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 71

Mrác thải: là khối lương rác thải phát sinh trong một ngày.

W:là số người tham gia trực tiếp tại vung dự án.

Tuy nhiên, căn cứ vào QCXDVN 01:2008/BXD thì lương rác thu gom tối thiểu đạt ≥85%. Khi đó, lương rác thải sinh hoạt đươc thu gom tại vung dự án là:

Mrác thu gom = Mrác thải * 0,85 = 24* 0,85 = 20,4 (kg/ngày).

Trong đó:

Mrác thu gom : là khối lương rác thải đươc thu gom trong một ngày.

Như vậy mỗi ngày làm việc tại dự án sẽ phát sinh ra khoảng 24 kg rác và số lương rác thu gom tối thiểu là 20,4 kg.

Theo đánh giá chung thì quá trình xây dựng các công trình cầu, cống thủy lơi cần một lương công nhân khá lớn, các hạng mục khác như nạo vet, nâng cấp đê bao thì cần lương công nhân ít hơn (2 - 3 người). Do đó lương rác thải sinh hoạt sẽ tập trung nhiều trong giai đoạn thi công cầu, cống thủy lơi và ít phát sinh trong giai đoạn nạo vet kênh, nâng cấp đê bao.

Tại 02 khu vực của dự án là xã Long Hữu và xã Long Vĩnh đều có thực hiện các hạng mục nạo vet, xây dựng cống hở nên đều phát sinh rác thải sinh hoạt. Anh hưởng chung của rác thải sinh hoạt đến khu vực dự án tại 02 xã là làm mất cảnh quan, khi các chất hữu cơ có trong rác thải bi phân hủy sẽ phát sinh ra các khí độc, tạo mui khó chiu. Ngoài ra rác thải sinh hoạt con ảnh hưởng đến chất lương nước mặt, gây cản trở dong chảy và bồi lăng thủy vực.

Vì vậy trong quá trình triển khai thì đơn vi thi công phải quản lý và xử lý tốt khối lương rác sinh hoạt phát sinh. Nếu quản lý tốt khối lương rác thải trên thì mức độ tác động của rác sinh hoạt đến chất lương môi trường của khu vực là nho, chấp nhận đươc.

Rác thải xây dựng

Rác thai trong xây dưng câu, công.

Rác thải trong xây dựng gồm các loại vật liệu như: cư tràm, bao bì xi măng, săt, thep, đá, cốp pha hư hong.… Các chất thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủ yếu ở dạng răn nên công tác thu gom và xử lý là khá dễ dàng. Tuy nhiên, theo điều kiện thực tế thì rác thải xây dựng chủ yếu phát sinh tại các công trình xây dựng cống thủy lơi, cầu giao thông. Riêng đối với phần nạo vet kênh thủy lơi, nâng cấp đê bao thì hầu như không phát sinh rác thải xây dựng, chi phát sinh sinh khối thực vật đã đươc đánh giá ở phần trước.

Page 72: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 72

Theo kinh nghiệm của nhiều công trường xây dựng, lương rác thải xây dựng phát sinh trung bình khoảng 2,5 tấn/ha xây dựng. Diện tích mặt băng cần thiết để thi công hạng mục cống thủy lơi là 0,04 ha, phần cầu là 0,064 ha. Khi đó khối lương rác thải xây dựng có thể đươc tính toán như sau:

MRác xây dựng= 2,5*(0,04 + 0,064) = 2,604 tấn = 260,4kg.

Ước tính khối lương rác thải xây dựng phát sinh trung bình tại tưng xã như sau:

Xã Long Vĩnh xây dựng 04 cống + 08 cầu thì lương rác xây dựng phát sinh vào khoảng 200kg.

Xã Long Hữu xây dựng 06 cống thủy lơi thì lương rác xây dựng phát sinh vào khoảng 60kg.

Tại 02 khu vực của dự án (xã Long Vĩnh và Long Hữu) đều phát sinh chất thải xây dựng, tuy nhiên khối lương phát sinh là không lớn, chất thải này chi ảnh hưởng trong phạm vi hẹp của tưng khu vực, mang tính chất tạm thời, không thường xuyên, không keo dài và sẽ mất đi khi kết thuc giai đoạn xây dựng dự án. Do đó ảnh hưởng đến môi trường tư rác thải xây dựng là thấp, chấp nhận đươc.

Bùn đât phát sinh từ quá trình nao vét kênh thuy lơi.

Theo thiết kế của dự án thì khối lương bun cần đươc nạo vet tại các kênh thủy lơi của dự án là 177.020m3, cụ thể như sau:

Xã Long Hữu tiến hành nạo vet 07 công trình với khối lương bun đất là khoảng 114.740m3.

Xã Long Vĩnh tiến hành nạo vet 03 công trình với khối lương bun đất là khoảng 62.280m3.

Tương tự như chất thải xây dựng, bun đất tư công đoạn nạo vet kênh mương của phát sinh tại 2 khu vực của dự án nhưng với khối lương khá lớn. Phần chất thải răn này không gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khoe con người nhưng lại gây mất cảnh quan của khu vực, cản trở giao thông trong khu vực nếu không đươc san gạt băng phẳng. Khối lương bun đất phát sinh là khá lớn, tuy nhiên lương bun đất này sẽ đươc tái sử dụng. Phương án tái sử dụng và đảm bảo vệ sinh môi trường đươc chung tôi thể hiện cụ thể ở chương 4.

b. Tác động của nước thải.

Nước mưa chảy tràn.

Nước mưa xuất hiện trên toàn bộ diện tích khu vực thực hiện dự án. Trong quá trình chảy trên mặt đất có thể lôi keo theo đất, cát và màng dầu rơi vãi trong quá trình vận chuyển, lưu giữ và sử dụng.

Page 73: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 73

Lưu lương và nồng độ nước mưa phụ thuộc vào chế độ khí hậu của khu vực: cường độ mưa, thời gian mưa, thời gian không mưa, độ bẩn của không khí. Theo số liệu thống kê của WHO thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường chứa khoảng 0,5 ÷ 1,5 mgN/l, 0,004 ÷ 0,03 mgP/l, 10 ÷ 20mgCOD/l và 10 ÷ 20mg TSS/l.

Về nguyên tăc, nước mưa đươc coi là loại nước thải có tính chất ô nhiễm nhẹ. Do đó nước mưa chảy tràn đươc quy ước là sạch vì không chứa nhiều thành phần gây ô nhiễm nên ảnh hưởng không đáng kể đến sức khoe con người và môi trường nước trong khu vực và chi xảy ra trong thời gian ngăn.

Nước thải sinh hoạt của công nhân.

Để tính toán khối lương nước thải sinh hoạt của công nhân phát sinh khi tham gia thi công dự án thì chung tôi dựa vào các căn cứ sau:

Số lương công nhân tham gia thực hiện dự án: Theo dự án đầu tư của dự án thì số lương công nhân tập trung vào thời cao điểm là 30 người.

Căn cứ vào quy đinh cấp nước sinh hoạt: Căn cứ vào QCXDVN 01:2008/BXD thì khu vực vung dự án thuộc đô thi loại V, nên căn cứ vào bảng 5.2 thì lương nước cấp sinh hoạt cho công nhân là 80 lít/ngày.đêm.

Ti lệ thu gom lương nước thải sinh hoạt phát sinh theo quy đinh hiện hành: Căn cứ vào QCXDVN 01:2008/BXD thì ti lệ thu gom nước thải sinh hoạt phát sinh là ≥80%.

Tư những căn cứ trên, ta có thể tính toán lương nước cấp cho sinh hoạt trong quá trình triển khai dự án như sau:

Qcấp= W (người) * 80 (lít/người.ngày.đêm)*100%.

= 30 * 80 *100%= 2.400 (lít/ngày.đêm)= 2,4 m3/ngày.đêm.

Trong đó:

Qcấp: Khối lương nước thải sinh hoạt phát sinh.

W (người): Số người tham gia dự án.

Giả sử khối lương nước thải sinh hoạt phát sinh băng với khối lương nước cấp. Khi đó, khối lương nước thải sinh hoạt đươc thu gom sẽ là:

Qthu gom= Qcấp*80% = 2,4* 0,8 = 1,92 (m3/ngày.đêm)

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt có nhiều cặn lơ lững (SS), các chất hữu cơ (thông qua các chi tiêu COD và BOD5), các chất dinh dương (N, P) và vi sinh vật, nếu không đươc xử lý tốt, nước thải sinh hoạt sẽ gây tác động xấu đến chất lương

Page 74: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 74

nguồn tiếp nhận. Hệ số tải lương ô nhiễm của nước thải sinh hoạt đươc thể hiện ở bảng sau:

Bang 3.5: Hê sô tai lương ô nhiễm cua nước thai sinh hoat.

Stt Chất gây ô nhiễm Hệ số tải lương ô nhiễm (g/người.ngày)

1 BOD5 45 - 54

2 COD 72 - 102

3 SS 70 - 145

4 Dầu mơ 10 - 30

5 Tổng nitơ 6 - 12

6 Tổng photpho 0,8 - 4,0

7 Amonia 3,6 - 7,2

8 Tổng coliforms 106 - 109

(Nguôn: WHO, Assessment of sources of Air, Water and Land Pollution, 1993).

Dựa vào số lương công nhân (30 người), lương nước thải sinh hoạt phát sinh tại dự án, chung tôi dự báo tải lương ô nhiễm và nồng độ ô nhiễm của các chất có trong nước thải sinh hoạt dựa vào những phep tính toán sau:

Tải lương ô nhiễm = Hệ số ô nhiễm * Số lương người.

Nồng độ ô nhiễm = Tải lương ô nhiễm/Số lương nước thải phát sinh.

Khi đó các thành phần cần tính toán đươc thể hiện như sau:

Bảng 3.6: Tải lương, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm

Tải lương ô nhiễm (g/ngày)

Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l)

QCVN 14:2008/BTNMT

(Cột B)

BOD5 1.350 – 1.620 70,3 – 84,4 50

COD 2.160 – 3.060 112,5 – 159,3 -

SS 2.100 – 4.350 109,4 – 226,6 100

Dầu mơ 300 – 900 15,6 – 46,9 20

Tổng nitơ 180 – 360 9,4 – 18,8 -

Page 75: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 75

Chất ô nhiễm

Tải lương ô nhiễm (g/ngày)

Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l)

QCVN 14:2008/BTNMT

(Cột B)

Tổng photpho

24 – 120 1,3 – 6,3 -

Amonia 108 – 216 5,6 – 11,3 10

Tổng Coliforms

30.106 – 30.109 1,56 .(106 – 109) 5.000

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Ghi chu:

(-): Không quy định.

Nhận xet:

Qua bảng kết quả tính toán cho thấy nồng độ BOD5, SS, dầu mơ đều vươt so với quy chuẩn. Vì vậy, nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng cần đươc thu gom, xử lý trước khi thải ra môi trường.

Nước thải từ hoạt đông xây dựng.

Nước thai từ công đoan vê sinh thiết bị

Nước thải phát sinh trong hoạt động xây dựng chủ yếu là tư công đoạn vệ sinh thiết bi như máy trộn bê tông, máy đầm, máy dui,… Thông thường đặc điểm của nước thải trộn bê tông là hàm lương COD, BOD5 thấp nhưng lại chứa nhiều cặn lăng, cặn lơ lửng, váng dầu nhớt. Các thông số ô nhiễm cơ bản như SS=155 mg/l, COD=50 mg/l. BOD5 = 20 mg/l.

Tại 02 vi trí thực hiện dự án đều có những hạng mục xây dựng nên đều phát sinh nước thải tư công đoạn vệ sinh thiết bi. Do vậy, khối lương nước thải phát sinh phải đươc kiểm soát, xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận để tránh ảnh hưởng đến chất lương nguồn nước mặt tại tưng khu vực, không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân tại 02 xã Long Hữu và Long Vĩnh.

Nước thai từ hoat động bơm cát san lâp:

Tại 02 khu vực của dự án đều có những hạng mục xây dựng cần phải san lấp mặt băng, do đó sẽ phát sinh nước thải tư hoạt động bom cát san lấp. Khối lương nước thải phát sinh tại tưng xã đươc ước tính như sau:

Xã Long Vĩnh xây dựng 04 cống + 08 cầu: ước tính khối lương nước thải phát sinh khoảng 225,6 m3.

Page 76: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 76

Xã Long Hữu xây dựng 06 cống + nâng cấp 01 đê bao: ước tính khối lương nước thải phát sinh khoảng 2.136,6 m3.

Như vậy, tổng lương nước thải phát sinh tư hoạt động bơm cát ước tính vào khoảng 2.362,2 m3. Tính chất chung của nước thải phát sinh là có độ đục rất cao (vì lân nhiều cát) sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt. Tuy nhiên do sự phân bố về vi trí, số lương công trình của hai khu vực dự án khác nhau nên mức độ ảnh hưởng của nước thải đến tưng khu vực đươc dự báo như sau:

Xã Long Vĩnh: do khối lương nước thải phát sinh ít, công trình xây dựng phân bố tại nhiều đia điểm khác nhau, mỗi đia điểm trung bình phát sinh khoảng 18,8m3. Do vậy mức độ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt tại xã Long Vĩnh là thấp, có thể chấp nhận đươc.

Xã Long Hữu: khối lương nước thải tại khu vực này khá lớn, phân lớn nước thải phát sinh tại hạng mục nâng cấp đê bao. Nếu khối lương nước thải này không đươc quản lý sẽ làm ảnh hưởng đến chất lương nước mặt tại đây, cụ thể là tại ấp 17, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hiện có của người dân. Mức độ tác động của nó là đáng kể, và cần đươc áp dụng các biện pháp giảm thiểu trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

c. Tác động của khí thải.

Ô nhiễm do bụi, khi thải .

Bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu tư quá trình san lấp mặt băng, khu vực tập kết vật liệu xây dựng hay phương tiện vận chuyển (đặc biệt vào giai đoạn mua khô). Các nguồn tác động đươc ước lương và đánh giá như sau:

Ô nhiễm từ hoạt đông san lắp măt băng.

Lương bụi phát sinh đươc mô tả đinh lương băng công thức tính hệ số ô nhiễm bụi (E) khuếch tán tư quá trình san nền như sau:

4,1

3,1

2/

2,2/16,0

M

UkE

Trong đó:

E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn).

k: Cấu truc hạt có giá tri trung bình là 0,50.

U: Tốc độ gió trung bình khu vực thực hiện dự án (chọn U = 2m/s).

M: Độ ẩm trung bình của vật liệu (trung bình 20,0 %).

Thay thế tất cả số liệu vào công thức (1), ta có:

Page 77: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 77

4,1

3,1

2/

2,2/16,0

M

UkE = 0,026 (kg/tấn)

Các hạng mục con lại như mố cầu, đường dân, nâng cấp đê bao sẽ sử dụng đất thit đăp bên ngoài, phần lõi bên trong sẽ sử dụng cát san lấp. Theo số liệu trích trong dự toán công trình của dự án thì khối lương cát nền đươc sử dụng cho san lấp là 7.874 m3. Do đó tổng lương bụi phát sinh tại vung dự án là: 7.874 m3*1,45 tấn/m3*0,026 kg/tấn=296,85kg bụi.

Cụ thể ở tưng xã như sau:

Xã Long Vĩnh: gồm có 04 cống + 08 cầu, khối lương cát san lấp khoảng 752,0m3. Khi đó dự đoán lương bụi phát sinh là khoảng 28,35kg.

Xã Long Hữu: gồm 06 cống + nâng cấp 01 đê bao, khối lương cát san lấp khoảng 7.122m3. Khi đó dự đoán lương bụi phát sinh là khoảng 268,50kg.

Dự báo thời gian san lấp cho toàn vung dự án là khoảng 90 ngày, nếu tính trung bình thì hàm lương bụi phát sinh mỗi ngày là 3,3 kg/ngày. Hoạt động san lấp mặt băng tại 02 khu vực đều có phát sinh bụi, tuy nhiên thì khối lương bụi phát sinh không lớn chi khoảng 3,3 kg/ngày nên mức độ tác động đến môi trường không khí tại 02 xã nhìn chung là không đáng kể.

Ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng

Phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng cho công trình chủ yếu là phương tiện giao thông đường bộ như xe tải, xe ben, và xà lan… Khi các phương tiện này hoạt động sẽ phát sinh ra bụi (có kích thước hạt nho hơn 10 micron), SO2, NOX, CO, tổng hydrocacbon (THC) có khả năng gây ô nhiễm không khí. Căn cứ vào điều kiện đia hình của tưng khu vực thực hiện thì xã Long Hữu và Long Vĩnh đều thuận lơi cho vận chuyển vật liệu cả đường thủy và đường bộ. Công tác dự báo ô nhiễm do hoạt động vận chuyển vật liệu đươc tính toán như sau:

Vận chuyên bằng phương tiên giao thông bộ

Hệ số ô nhiễm của phương tiện vận chuyển trong tình trạng có tải và không tải như sau:

Bảng 3.7: Hệ số ô nhiễm khí thải tư phương tiện vận chuyển

Stt Chất ô nhiễm Điều kiện vận chuyển Hệ số ô nhiễm (g/xe.km)

1 BụiChay có tai 1,190

Chay không tai 0,611

2 SO2 Chay có tai 0,786

Page 78: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 78

Stt Chất ô nhiễm Điều kiện vận chuyển Hệ số ô nhiễm (g/xe.km)

Chay không tai 0,582

3 NOx

Chay có tai 2,960

Chay không tai 1,620

4 COChay có tai 1,780

Chay không tai 0,913

5 VOCChay có tai 1,270

Chay không tai 0,511

(Nguôn: WHO, Assessment of sources of Air, Water and Land Pollution, 1993).

Căn cứ vào các dữ liệu sau:

Hệ số ô nhiễm của tưng phương tiện chạy không tải và có tải đươc thể hiện ở bảng 3.7.

Khối lương vật liệu xây dựng cần thiết cho dự án là: 22.564,4 tấn.

Tải trọng cho phep của tưng xe: 6 tấn.

Số lươt xe cần thiết cho vận chuyển: 22.564 tấn/6= 3.761lươt.

Quãng đường di chuyển trung bình: 3km.

Thời gian vận chuyển hết khối lương vật liệu xây dựng: Ước tính tổng thời gian vận chuyển trong toàn dự án là khoảng 90 ngày.

Thay thế tất cả các dữ liệu đã có, ta tính đươc (E) như sau:

Bảng 3.8: Hệ số ô nhiễm khí thải tư phương tiện vận chuyển

Stt Chất ô nhiễm Điều kiện vận chuyển Tải lương ô nhiễm (g/ngày)

1 BụiChay có tai 149,2

Chay không tai 76,6

2 SO2

Chay có tai 98,5

Chay không tai 72,9

3 NOx Chay có tai 371,1

Chay không tai 203,1

Page 79: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 79

Stt Chất ô nhiễm Điều kiện vận chuyển Tải lương ô nhiễm (g/ngày)

4 COChay có tai 223,2

Chay không tai 114,5

5 VOCChay có tai 159,2

Chay không tai 64,1

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp).

Vận chuyên bằng phương tiên giao thông thuy

Giao thông đường thủy là phương án để đưa vật tư vào phục vụ công trình tại hai xã Long Vĩnh và Long Hữu. Theo số liệu tư dự án đầu tư thì nhu cầu vật liệu xây dựng công trình cho hai xã 28.996,4 tấn. Trong đó Long Vĩnh : 17.374,6 tấn, Long Hữu 11.621,8 tấn.

Tải trọng sà lan vận chuyển vào khoảng 100 tấn. Do đó:

Long Vĩnh cần có 174 lần vận chuyển, cự ly vận chuyển trung bình khoảng 15km.

Long Hữu cần có 112 lần vận chuyển, cự ly vận chuyển trung bình khoảng 7km.

Căn cứ hệ số phát thải của tàu và sàn lan chạy băng động cơ diezen cho trong bảng sau:

Bảng 3.9: Hệ số phát thải của tàu và sà lan chạy băng động cơ diezen.

Stt Chất ô nhiễm Hệ số phát thải (kg/10000km)

1 Bụi 6,8

2 SO2 136S

3 NOx 90,7

4 CO 0,036

5 VOC 4,1

(Nguôn: WHO, Assessment of sources of Air, Water and Land Pollution, 1993).

Ghi chu:

S: Ti lê lưu huỳnh trong dâu, lây bằng 1%.

Page 80: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 80

Tải lương ô nhiễm và nồng độ do sà lan vận chuyển đươc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.10: Tải lương các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển thủy.

Stt Chất ô nhiễmTải lương thải (kg)

Long Vĩnh Long Hữu

1 Bụi 1,78 0,533

2 SO2 35,5S 10,662*S

3 NOx 23,67 7,11

4 CO 0,009 0,003

5 VOC 1,07 0,32

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp).

Nhận xet:

Kết quả tính toán cho thấy tải lương các chất ô nhiễm không khí phát sinh tại 02 khu vực khi thực hiện dự án là không lớn. Việc thực hiện dự án tại tưng khu riêng biệt cung làm giảm mức độ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, tầm ảnh hưởng là không đáng kể.

Ô nhiễm trong quá trình thi công

Ô nhiễm do khí thai từ thiết bị thi công

Hầu hết các hạng mục của dự án đều có cần sự phục vụ của phương tiện cơ giới

để thi công. Các phương tiện thi công điển hình đươc sử dụng nhiều như xe cẩu, xe

cuốc, xe lu, máy đào, máy trộn bê tông. Hầu hết các thiết bi này đều sử dụng nhiên

liệu là dầu, xăng để vận hành, do vậy khi hoạt động sẽ phát sinh ra chất khí có hại

cho môi trường. Thành phần gây ô nhiễm chủ yếu trong trường hơp này là các chất

khí SO2, NOx, CO, bụi tro và tổng hydrocacbon (THC).

Lương ô nhiễm này không thường xuyên, chi hình thành khi vận hành thiết bi

và rất khó xác đinh do chung phụ thuộc nhiều vào đặc tính kỹ thuật, mức độ tiêu hao

nhiên liệu cung như thời gian hoạt động cụ thể của tưng máy. Tuy nhiên, theo số liệu

tư Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì hệ số ô nhiễm của một số loại xe và máy móc

thiết bi sử dụng, hỗ trơ trong quá trình xây dựng như sau:

Bang 3.11: Hệ số phát thải của các thiết bi xây dựng

Page 81: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 81

Phương tiện

Hệ số phát thải

TSP PM10 SO2 NOx CO VOCs

(kg/u) (kg/u) (kg/u) (kg/u) (kg/u) (kg/u)

Máy đào, ben tự đổ 5T, ôtô tải 10T.

4,3 1,37 20S 70 14 4,0

Máy san 108CV; máy ủi 108CV. 4,3 1,37 20S 65 10 8

Trạm trộn bê tông 60T/h; Máy xuc 1,6 m3.

4,3 1,37 20S 65 10 8

Máy phát điện 75KVA; máy đóng cọc 1,2-1,8-2,5T.

3,5 1,37 20S 13 20 9,5

(Nguôn: WHO, Assessment of sourses of air, water, and land pollution, 1993)

Ghi chu :

Ham lương lưu huỳnh (S) trong dâu DO la 0,5%.

Xe trộn bê tông, máy đâm: Hê sô phát thai đươc tính tương đương với xe > 50cc 2 kỳ (sư dung dâu DO).

Ô nhiễm do hoat động cơ khí

Quá trình hàn các kết cấu thep, cốt thep sẽ sinh ra một số chất ô nhiễm tư quá trình cháy của que hàn, trong đó chủ yếu là các chất CO, NOx. Khí thải tư khói hàn không cao nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân hàn, do vậy cần có các phương tiện bảo hộ cho công nhân hàn sẽ hạn chế đươc mức độ ô nhiễm ảnh hưởng đến công nhân. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong que hàn đươc tham khảo như sau:

Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn

Chất ô nhiễmĐường kính que hàn (mm)

2.5 3,25 4 5 6

Khói hàn (mg/que hàn) 285 508 706 1.100 1.578

CO (mg/que hàn) 10 15 25 35 50

NOx (mg/que hàn) 12 20 30 45 70

(Nguôn: GS.TS. Pham Ngọc Đăng, 2000, Môi trường Không khí)

d. Chất thải nguy hại.

Page 82: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 82

Chất thải rắn nguy hại.

Nguồn phát sinh chất thải nguy hại trong giai đoạn này chủ yếu là tư hoạt động sửa chữa, bảo trì các thiết bi hỗ trơ thi công như máy ủi, xe lu, máy đào gàu xấp…. Các chất thải phát sinh là gie lau dính dầu nhớt, bóng đèn huỳnh quang, que hàn thải,… Khối lương phát sinh đối với tưng chất thải nguy hại trong giai đoạn này đươc ước tính như sau:

Đối với bóng đèn huỳnh quang: Theo thông số kỹ thuật của bóng đèn huỳnh quang thì tuổi thọ ít nhất của một bóng đèn ≥6.000 giờ, tức khoảng 250 ngày trở lên. Thời gian thực hiện của dự án là 05 năm, tức là có 5 lần thay mới, mỗi lần thay mới là 10 bóng đèn, trọng lương mỗi bóng là khoảng 250gam. Như vậy, khối lương bóng đèn huỳnh quang thải bo trong quá trình triển khai dự án là 12,5kg.

Đối với gie lau dính dầu nhớt: Trung bình 06 tháng sẽ bảo trì, sửa chữa 1 lần, với thời gian triển khai là 5 năm thì sẽ có 10 lần bảo trì, khối lương gie lau phát sinh tại mỗi lần bảo trì là khoảng 1 – 1,5 kg. Như vậy, khối lương gie lau dính dầu nhớt đươc ước tính là khoảng 10 – 15kg.

Tổng lương chất thải nguy hại phát sinh tại dự án như sau:

MCTNH= 12.5 +15 = 27.5 kg/5 năm = 0,46 kg/tháng.

Dầu nhớt thải .

Dầu nhớt thải phát sinh trong quá trình bảo trì, sửa chữa các thiết bi, máy móc. Lương dầu nhớt thải phát sinh phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Số lương phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường.

Lương dầu nhớt thải ra trong một lần thay nhớt/bảo dương.

Chu kỳ thay nhớt và bảo dương máy móc.

Theo kết quả điều tra, khảo sát dầu nhớt thải trên đia bàn thành phố Hồ Chí Minh do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thực hiện năm 2002 và số liệu tham khảo tư các cơ sở sửa chữa ô tô cho thấy:

Lương dầu nhớt thải ra tư các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trung bình 7 lít/lần thay.

Chu kỳ thay nhớt và bảo dương máy móc: trung bình khoảng 3 tháng.

Ước tính số lương máy móc, phương tiện làm việc tại công trường sử dụng nhiên liệu là xăng hoặc dầu trong giai đoạn xây dựng khoảng 10 phương tiện. Với cơ sở phát sinh nêu trên, lương dầu nhớt thải phát sinh đươc dự báo như sau:

Qdầu nhớt thải = 7 (lít/lần) * 10 (phương tiện) * (12/3) (lần thay/năm).

Page 83: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 83

= 280 lít/năm = 23,3 lít/tháng.

Theo Thông tư số 12/2011/BTNMT – Quy đinh về quản lý chất thải nguy hại của Bộ Tài nguyên và môi trường thì dầu nhớt thải là loại chất thải gây độc cho người, sinh vật và môi trường tự nhiên. Vì vậy, toàn bộ lương dầu nhớt thải này phải đươc thu gom và quản lý theo đung quy đinh đối với chất thải nguy hại.

3.1.2.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải.

Ngoài những tác động có liên quan đến chất thải thì trong hoạt động xây dựng con có những tác động khác không do chất thải gây ra nhưng có những ảnh hưởng đến môi trường, sức khoe của công nhân trực tiếp làm việc tại dự án. Những tác động không liên quan tới chất thải đươc thể hiện ở bảng sau:

Bang 3.13: Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

Stt Các hoạt động Tác động

1 Sinh hoạt của công nhân - An ninh trật tự

2 Hoạt động của máy thi công- Ô nhiễm do tiếng ồn và độ rung

3 Điều kiện làm việc tại công trình- Yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, điều kiện làm viêc,…)

4Tác động của hoạt động xây dựng đến hoạt động nuôi thủy sản hiện hữu.

- Anh hưởng đến quá trình nuôi thủy sản, có thể gây thiệt hại lớn về kinh tế.

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

a. Ô nhiễm tiếng ồn từ các phương tiện giao thông, thiết bi thi công

Trong quá trình thi công xây dựng các công trình của dự án hoạt động của các loại phương tiện giao thông và thiết bi thi công sẽ phát sinh tiếng ồn trong khu vực này và vung phụ cận. Tiếng ồn phát sinh tư các loại phương tiện và thiết bi này bao gồm:

Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng.

Máy móc, thiết bi san ủi, đầm nen.

Máy trộn bê tông.

Máy đóng cọc.

Tại công trường xây dựng, do tập trung số lương lớn các phương tiện vận tải và thi công cơ giới nên tiếng ồn, rung sẽ cao hơn mức độ bình thường. Thông

Page 84: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 84

thường độ ồn trong công trường vào giờ cao điểm có thể tới khoảng 80 đến 85 dB. Ở khoảng cách 15m máy ủi, máy đóng cọc độ ồn có thể trên 90 dBA.

Độ ồn có thể gây nên sự mệt moi, giảm thính giác, mất tập trung cho công nhân và có thể dân đến gây tai nạn lao động, ảnh hưởng xấu đến sức khoe công nhân xây dựng. Tham khảo số liệu tư Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì mức phát sinh ồn của một số thiết bi phục vụ thi công, xây dựng như sau:

Bang 3.14: Mức ồn sinh ra tư hoạt động của các thiết bi thi công

Stt Thiết bi Mức ồn (dBA), cách nguồn ồn 15m

1 Máy ủi 93,0

2 Máy đầm nen (xe lu) 72,0 - 74,0

3 Máy xuc gầu trước 72,0 - 84,0

4 Máy keo 77,0 - 96,0

5 Máy xuc đất 80,0 - 93,0

6 Máy lát đường 87,0 - 88,5

7 Xe tải 82,0 - 94,0

8 Máy trộn bê tông 75,0 - 88,0

9 Bơm bê tông 80,0 - 83,0

10 Máy đập bê tông 85,0

11 Cần trục di động 76,0 - 87,0

12 Máy phát điện 72,0 - 82,5

13 Máy nen 75,0 - 87,0

14 Máy đóng cọc 95,0 - 106,0

(Nguôn: Assessment of sources of Air, Water, and Land pollution, WHO, 1993).

Kết quả tư bảng 3.14 cho thấy mức ồn phát ra tư hoạt động của các thiết bi thi công trên công trường gây ra đều vươt quá tiêu chuẩn cho phep đối với khu dân cư. Mức ồn cung như mức độ ảnh hưởng sẽ giảm dần theo sự tăng dần khoảng cách tư nguồn ồn đến vật bi ảnh hưởng.

Theo Lâm Minh Triết, Giáo trình Kỹ thuật môi trường, 2006 thì mức ồn tại điểm cách xa nguồn một khoảng (r) đươc xác đinh bởi công thức sau:

LP(x) = LP(xo) - 20 lg(x/x0)

Trong đó:

Page 85: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 85

LP(xo) : Mức ồn cách nguồn 15m (dBA).

xo = 15m (m).

LP(x): Mức ồn tại vi trí cần tính toán.

x: Vi trí cần tính toán (m).

Áp dụng công thức để tính toán mức ồn ở bán kính 100m và khoảng cách an toàn, không bi tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khoe và năm trong giới hạn của quy chuẩn quy đinh. Mức ồn tính toán đươc thể hiện như sau:

Bang 3.15: Khoảng cách ly đảm bảo mức ồn cho phep đối với một số thiết bi

Hoạt độngĐộ ồn tối đa cách

100mKhoảng cách không bi

ảnh hưởng (m)

Máy ủi 72 240

Máy đầm nen (xe lu) 51 – 53 180

Máy xuc gầu trước 51 – 63 180

Máy keo 56 – 75 240

Máy xuc đất 59 – 72 240

Máy lát đường 66 – 67,5 180

Xe tải 61 – 73 240

Máy trộn bê tông 54 – 67 180

Bơm bê tông 59 – 62 180

Máy đập bê tông 64 180

Cần trục di động 55 – 66 180

Máy phát điện 51 – 61,5 180

Máy nen 54 – 66 180

Máy đóng cọc 74 – 85 >480

QCVN 26:2010/BTNMT 70

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Theo kết quả tính toán cho thấy ở khoảng cách 180m so với nguồn phát sinh ồn thì mức ồn của một số thiết bi thi công đã giảm xuống dưới giới hạn quy đinh của QCVN 26/2010/BTNMT là 70 dBA (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, mức ồn tính tư 6 giờ đến 21 giờ). Tuy nhiên có một số thiết bi thi công có mức

Page 86: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 86

phát sinh ồn cao như máy ủi, máy keo, máy xuc,… nên ở khoảng cách này độ ồn vân cao hơn so với giới hạn của quy chuẩn và khoảng cách an toàn là 240m, riêng đối với máy đóng cọc thì khoảng cách an toàn là >480m.

Mặt khác, do các thiết bi hoạt động không liên tục và không vận hành cung luc nhiều phương tiện nên tác động của tiếng ồn chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công, ít ảnh hưởng đến người dân xung quanh khu vực thi công. Do vậy, trong hoạt động thi công thì nhà thầu phải có trách nhiệm áp dụng các biện pháp ngăn ngưa, hạn chế tác động của nguồn ồn đến công nhân thi công tại công trường.

b. Độ rung từ các thiết bi thi công.

Hoạt động xây dựng tạo ra các mức rung ở mặt đất rất khác nhau tuy theo thiết bi và phương pháp đươc sử dụng. Rung sẽ phát sinh tư máy móc thiết bi đang vận hành lan truyền theo nền đất và giảm dần theo sự tăng dần khoảng cách. Nếu các công trình xây dựng khác có khoảng cách quá gần nguồn tạo ra rung lớn thì nền móng của chung sẽ bi ảnh hưởng.

Bang 3.16: Mưc rung cua máy móc va thiết bị thi công.

Stt Máy móc/thiết bi PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m

1 Máy đầm 0,064 94

2 Bua đóng cọc 0,027 87

3 Xe ủi lớn 0,027 87

4 Máy khoan 0,027 87

5 Xe tải nặng 0,023 86

6 Bua khoan 0,011 79

7 Xe ủi nho 0,001 58

(Nguôn: Assessment of sources of Air, Water, and Land pollution, WHO, 1993).

Ghi chu:

PPV: Dư chân tôi đa tính theo mm/s.

Lv: Mưc rung cua thiết bị, máy móc (VdB) tính theo khoang cách D (m).

Mức rung của máy móc, thiết bi gây ảnh hưởng đến các công trình sẽ đươc trình bày như sau:

Page 87: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 87

Bang 3.17: Mưc rung gây phá hoai các công trình.

Stt Loại công trình PPV (mm/s)

Lv tương ứng (VdB)

1 Bê tông gia cố, thep, gỗ (không có plastic).

0,153 102

2 Bê tông kỹ thuật, công trình nền thông thường (không có plastic).

0,092 94

3 Gỗ không gia công và các công trình nền lớn.

0,061 98

4 Các công trình nhà rất nhạy cảm với rung. 0,037 90

(Nguôn: Effects of Vibration on Construction, USEPA,1992).

Theo mức rung của máy móc và thiết bi thi công đươc trình bày tại bảng 3.16 so sánh với mức rung gây phá hoại các công trình đươc trình bày tại bảng 3.17 cho thấy hầu hết các thiết bi thi công đều có mức rung không gây ảnh hưởng đến các công trình.

Ngoài ra, trong và xung quanh vung dự án không có các khu vực cần bảo vệ đặc biệt (các di tích, công trình văn hóa...), do vậy độ rung tư vi trí xây dựng nhà máy sẽ không ảnh hưởng đến các di tích này. Ở gần khu vực dự án không có các công trình kiên cố và nhà dân ở xa nên việc lan truyền rung đến các khu vực lân cận cung không bi ảnh hưởng đáng kể.

c. Tác động do hoạt động nạo vet, cải tạo hệ thống kênh.

Theo thiết kế cơ sở của dự án thì độ sâu nạo vet của tất cả các kênh mương như sau:

Khu A (xã Long Hữu) độ sâu nạo vet dao động tư -2,0m đến -2,5m.

Khu B (xã Long Vĩnh) độ sâu nạo vet là -2,0m.

Với cao trình đáy kênh đươc thiết kế như trên thì khi thi công sẽ có tác động đến tầng phèn tiềm tàng Pyrit. Tầng sinh phèn Pyrit thường phân bố ở độ sau >0,5m so với mặt băng tự nhiên của công trình. Do đó, quá trình thi công sẽ kích thích tầng sinh phèn này hoạt động, làm ảnh hưởng đến chất lương môi trường tại dung dự án.

Bi tác động các vật liệu sinh phèn sẽ bi oxy hóa khi đươc đào đưa lên trên trở thành các độc chất gây ô nhiễm môi trường và chung bi rữa trôi bởi nước mưa, nước lu sẽ chảy xuống kênh rạch, ao nuôi. Việc nạo vet các kênh, rạch sẽ sinh ra nhiều axit làm cho môi trường nước bi chua (giá tri pH thấp) và các chất độc khác như săt Fe2+,

Page 88: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 88

nhôm Al3+ ... sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. Phần lớn sự rữa trôi các độc chất xuống ao nuôi, long kênh, rạch thường xảy ra vào giai đoạn đầu mua mưa và làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản của người dân sống trong khu vực thực hiện dự án hoặc vung ven.

Những ảnh hưởng do tác động đến tầng sinh phè Pyrit là không thể tránh khoi, nó có tác động trực tiếp đến môi trường nước tại dự án, có thể gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản của người dân. Vì vậy trong quá trình thi công cần chu ý đến các giải pháp kiểm soát để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường.

d. Các yếu tố vi khí hậu.

Đặc điểm thi công của vung dự án là làm việc ngoài trời nên yếu tố về khí tương tại khu vực dự án sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đến dự án. Các yếu tố khí hậu đặc trưng tại dự án là năng nóng, sử dụng các thiết bi phát nhiệt cao như máy hàn, máy căt, sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn giữa các buổi trong ngày, yếu tố về triều cường.

Yếu tố vi khí hậu tuy không ảnh hưởng lớn đến môi trường nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc tại đây. Các biểu hiện rõ ràng nhất của sự ảnh hưởng trên là mệt moi, qua măt, chóng mặt, khô da, mất nước... Các tác động này ảnh hưởng đến trực tiếp đến sức khoe, năng suất lao động và tiến độ thực hiện công trình.

Tuy yếu tố vi khí hậu không phải là vấn đề ô nhiễm chính tại dự án nhưng những ảnh hưởng của nó tác động trực tiếp đến công nhân. Vì vậy, đơn vi thi công phải có những biện pháp giảm thiểu thích hơp để đảm bảo sức khoe của công nhân cung như tiến độ và chất lương công trình.

e. Tác động đến hệ sinh vật.

Tác đông đến hệ sinh vật trên cạn.

Theo kết quả khảo sát hiện trạng của vung dự án thì thảm thực vật ở đây chủ yếu là loài thực vật sống ở môi trường nước mặn như bần, măm, đước, dưa nước,.v.v. Do vậy khi dự án triển khai sẽ ảnh hưởng đến thảm thực vật và môi trường sinh thái khu vực. Các tác động đươc dự đoán như sau:

Diện tích thảm thực vật tại khu vực dự án bi phá bo dân đến hệ thực vật ở đây bi suy giảm, đồng thời làm mất sinh cảnh cho một số loài động vật đất trong khu vực dự án.

Do hoạt động san ủi, xây dựng tạo nên xáo trộn, thay đổi điều kiện sống của các loài động, thực vật (nhiệt độ, ánh sáng, bụi, tiếng ồn, con người,.v.v.) năm trong khu vực dự án.

Page 89: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 89

Tuy nhiên, hệ động thực vật trên cạn chủ yếu là những loài phổ biến ở trong khu vực, không thuộc loài quý hiếm cần đươc bảo vệ, cho nên những tác động trong quá trình thi công đến đối tương này là chấp nhận đươc.

Tác đông đến hệ sinh vật dưới nước.

Nguồn gây tác động chính đến hệ sinh vật dưới nước là hoạt động nạo vet công trình thủy lơi. Công trình nạo vet diễn ra tại 02 khu của dự án (xã Long Vĩnh và xã Long Hữu) nên tác động này ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái của các khu vực trên.

Khi lớp đất nạo vet bi xáo trộn lên đồng nghĩa với việc làm mất đi nơi cư tru của quần thể sinh vật đáy (cua, ốc, rong tảo, tôm, cá,…). Mặc khác, việc hàm lương chất răn lơ lửng trong nước tăng sẽ cản trở ánh sáng chiếu xuống tầng đáy, tức là làm cản trở quá trình quang hơp của thực vật thủy sinh, hạn chế sự phát triển của chung, làm nghèo đi nguồn thức ăn cho các loài thủy sinh, do đó các loài có tính di dời cao sẽ di chuyển sang vung khác có điều kiện sinh trưởng tốt hơn. Ngoài ra sự hủy hoại và xua đuổi các loài thủy sinh con do lớp trầm tích đáy bi khuấy trộn làm một số chất độc hoa tan vào trong nước làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước. Việc làm suy giảm hệ sinh dưới nước trong khu vực có thể ảnh hưởng đến nguồn lơi thủy sản tự nhiên, ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm hiện có của người dân trong khu vực.

Các tác động của hoạt động nạo vet đến hệ động thực vật thủy sinh tại vung dự án là không thể tránh khoi. Tuy nhiên, hoạt động này chi ảnh hưởng trực tiếp tại các vi trí nạo vet và thời gian ảnh hưởng ngăn nên mức độ tác động đến hệ động thực vật thủy sinh là thấp, chấp nhận đươc.

f. Tác động đến điều kiện đia chất vung dự án.

Việc đăp nền khu vực thi công xảy ra trong 02 xã của vung dự án cung với hoạt động tập trung của các thiết bi cơ giới sẽ làm cho đất bi nen chặt, giảm độ xốp của đất dân đến giảm tính siêu nước đặc trưng của đất, ảnh hưởng đến độ nen chặt của đất, đồng thời làm tăng chảy tràn bề mặt và nảy sinh xói mon đất.

Nhìn chung, mức độ ảnh hưởng của quá trình thi công xây dựng dự án đến môi trường đất chủ yếu là ở khả năng làm xói mon và rửa trôi, hủy hoại thảm thực vật. Song, tác động này là tất yếu do đất đươc chuyển đổi mục đích sử dụng và mức độ ảnh hưởng chi mang tính cục bộ tại khu vực dự án. Mặt khác, đất khu vực dự án thuộc loại không có giá tri canh tác nông nghiệp cao nên tác động chuyển đổi mục đích tư canh tác nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản phu hơp với quy hoạch phát triển của đia phương, góp phần tăng kim ngạch sản xuất thủy sản, ổn đinh cuộc sống của các hộ gia đình trong khu vực dự án.

g. Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội

Page 90: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 90

Tác đông do tập trung lượng công nhân

Công nhân tập trung với số lương lớn tại công trình có thể là nhân tố làm ảnh

hưởng đến đời sống của người dân trong khu vực, phát sinh các tệ nạn như:

Phát sinh các tệ nạn xã hội (cờ bạc, trộm cấp,…).

Phát sinh ra các mâu thuân xã hội.

Gây khó khăn trong việc quản lý an ninh, trật tự của đia phương.

Tuy nhiên do khu vực thực hiện dự án có mật độ dân cư thưa thớt, thời gian

thi công ở tưng khu vực không quá lâu nên những tác động này có thể kiểm soát

đươc băng các biện pháp quản lý nên mức độ ảnh hưởng là không đáng kể

Tác đông đến mạng lưới giao thông trong khu vực

Máy thi công và vật tư xây dựng đều có thể thuận tiện vận chuyển vào khu

vực dự án băng đường bộ và đường thủy đối với cả 02 xã Long Vĩnh và Long

Hữu Các phương tiện phục vụ cho thi công tại dự án bao gồm: xe tải các loại, máy

đào, máy ủi, xe lu, máy trộn bê tông,… Hoạt động vận chuyển, đi lại của các loại

phương tiện này sẽ làm gia tăng áp lực lên các tuyến giao thông trong khu vực.

Quá trình vận chuyển máy móc thi công dự án sẽ làm tăng mật độ phương

tiện lưu thông, có nhiều phương tiện có tải trọng lớn sẽ dân đến nguy cơ bi sụp

lun, sạt lở đường giao thông. Bên cạnh đó con tiềm ẩn nguy cơ về tai nạn giao

thông. Nguyên nhân là do các phương tiện chở quá tải trọng quy đinh, đường hẹp

gây cản trở lưu thông dân đến tai nạn.

Vì vậy, trong giai đoạn thi công này thì công tác điều tiết hơp lý phương tiện

vận chuyển ra vào là yếu tố quyết đinh, nhăm giảm thiểu những rủi ro do sự gia

tăng phương tiện trong thời gian ngăn, đảm bảo đươc thời gian và tiến độ thi công

công trình.

Tác đông đến hoạt đông nuôi thủy sản của hô dân

Quá trình triển khai xây dựng dự án sẽ có những tác động có hại và ảnh

hưởng đến tình hình nuôi thủy sản hiện tại của các hộ dân tại 02 xã Long Hữu và

Long Vĩnh. Các tác động này đươc nhận dạng như sau:

Quá trình nạo vet kênh thủy lơi, xây dựng cầu giao thông, cống thủy lơi và

các hoạt động xây dựng khác sẽ làm tăng độ đục, bun cát trong nước. Quá trình

nạo vet con có khả năng kích thích tầng phèn tiềm tàng trong đất, làm ô nhiễm

nguồn nước mặt.

Page 91: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 91

Quá trình sinh hoạt của công nhân sẽ phát sinh ra chất thải và nếu không

đươc quản lý, xử lý đung cách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên, và

có thể ảnh hưởng đến các ao nuôi lân cận vi trí công trình.

Hoạt động vận chuyển sẽ gây ra xói lở bờ bao, đê bao hiện hữu, sạt lở, sụp

lun đường giao thông, đe dọa an toàn cho những ao nuôi. Tiềm ẩn nguy cơ tràn

dầu, ro ri nhiên liệu làm ảnh hưởng đến chất lương nước mặt phục vụ nuôi thủy

sản.

Riêng đối với xã Long Hữu con có thêm hạng mục nâng cấp đê bao, trong

giai đoạn đoạn này sẽ phát sinh thêm một khối lương nước thải tư hoạt động bơm

cát. Khối lương nước thải này sẽ tác động xấu đến chất lương nước mặt, có khả

năng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân.

Nhìn chung tất cả những tác động trên ảnh hưởng xấu và trực tiếp đến hoạt

động nuôi thủy sản ở khu vực. Các ảnh hưởng có thể kể đến như sau:

Hộ nuôi phải tiến hành xử lý chất lương nước đầu vào nghiêm ngặt hơn do

nguồn nước bi ô nhiễm tư hoạt động của dự án.

Quản lý, ngăn chặn những động vật di cư như chuột, chim tư những vung

ô nhiễm sang ao nuôi.

Phải thường xuyên kiểm tra khả năng an toàn của đê bao dưới sự tác động

và gia tăng của phương tiện đi lại trong vung dự án.

Tóm lại, quá trình triển khai dự án có tác động tiêu cực đến hoạt động nuôi

thủy sản, có tác động này ở mức độ trung bình. Vì vậy, chủ dự án phải cần phối

hơp thật chặt chẽ với đơn vi thi công và chính quyền đia phương để hạn chế các

động xấu này.

3.1.2.3. Tổng hơp tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng

Sau khi phân tích các tác động tiêu cực của dự án phát sinh trong quá trình xây dựng, chung tôi đã tổng hơp các tác động tiêu cực và thể hiện ở bảng sau:

Bang 3.18: Đánh giá tổng hơp tác động môi trường trong quá trình xây dựng

Hoạt động Đất NướcKhông

khíTài nguyên

sinh học

Kinh tế

xã hội

Thi công xây dựng cầu, cống, nạo vet kênh, đào mới kênh, thi công lưới điện.

++ ++ ++ + +

Page 92: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 92

Vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bi phục vụ dự án.

- - ++ - -

Dự trữ, bảo quản nhiên nguyên vật liệu phục vụ công trình.

+ - - - -

Sinh hoạt của công nhân tại công trường

+ ++ + + ++

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Ghi chu:

(+) : Ít tác động có hai.

(++) : Tác động có hai ơ mưc độ trung bình.

(+++): Tác động có hai ơ mưc manh.

3.1.2.4. Đối tương bi tác động.

Các đối tương môi trường bi tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án đươc thể hiện ở bảng sau:

Bang 3.19: Đôi tương, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng

Stt Đối tương chiu tác động Quy mô bi tác động Tính chất

1 Đất đai, thảm thực vậtToàn bộ đất đai trong khu vực dự án

Tạm thời, gián đoạn

2 Môi trường không khíKhu vực dự án và vung lân cận

Tạm thời, gián đoạn

3 Nguồn nước mặtKênh rạch trong vung thực hiện dự án

Tạm thời, gián đoạn

4 Công nhân xây dựngKhoảng 30 công nhân xây dựng trên công trường

Tạm thời, gián đoạn

5 Người dân đia phươngCác hộ dân gần khu vực dự án

Tạm thời, gián đoạn

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Page 93: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 93

3.1.3. Giai đoạn khai thác của dự án.

3.1.3.1. Tác động tích cực của dự án.

Cơ sở hạ tầng của 02 xã sau khi hoàn thành sẽ tạo thuận lơi cho phát trình phát triển kinh tế trong vung nói riêng và của huyện Duyên Hải nói chung. Trong đó thế mạnh vân là ngành nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, khi hệ thống đê bao khep kín sẽ ngăn lu, phát triển giao thông nông thôn.

Tuy nhiên vân có thể xảy ra các tác động xấu đến môi trường như quá trình bồi lăng tại các kênh đào hoặc kênh nạo vet, nước thải, bun thải tư hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ dân trong vung dự án. Các mặt tích cực và tiêu cực của dự án khi đi vào hoạt động đươc đánh giá như sau:

3.1.3.2. Tác động tiêu cực của dự án.

Sau khi dự án đi vào hoạt động se phát sinh một số nguy cơ đối với môi trường xung quanh vung dự án và cho bản thân vung dự án như:

Khí thải, mui hôi, tiếng ồn tư phương tiện giao thông, hoạt động nuôi tôm.

Nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt tư vung nuôi.

Quá trình bồi lăng tại các kênh đào và kênh nạo vet.

Nước thải, bun thải tư hoạt động nuôi trồng thủy sản của các hộ dân trong vung dự án.

Xói lở đường bờ ở các cống tiêu thoát nước, dọc theo tuyến kênh cấp nước, tiêu nước.

A. Tác động từ khí thải, tiếng ồn, mui hôi của phương tiện giao thông, hoạt động nuôi tôm.

a. Ô nhiễm khí thải.

Sau khi dự án đươc khai thác thì các tác động của khí thải chủ yếu có nguồn gốc tư các phương tiện giao thông, phương tiện vận chuyển thức ăn, tôm giống, máy bơm nước, máy phát điện của các hộ nuôi tôm trong khu vực.

Các phương tiện trên chủ yếu sử dụng nhiên liệu là xăng, dầu diesel sẽ thải ra môi trường một lương khí thải gây ô nhiễm môi trường. Thành phần khí thải chủ yếu là Bụi, NOx, CO, SO2, CO2, VOC. Như đã phân tích ở trên thì tải lương ô nhiễm do loại phương tiện này phát sinh không lớn nên mức độ ảnh hưởng nho, không đáng kể.

b. Ô nhiễm mui.

Mui hôi là đặc trưng của sự phân hủy chất hữu cơ, chất đạm có trong thức ăn rơi vãi tồn động, tôm chết và khu vực chất thải răn chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy dưới tác động của vi sinh vật sẽ chuyển hóa thành dạng khí bốc hơi gây ô nhiễm không khí.

Page 94: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 94

Để hạn chế, cơ sở đã thực hiện công tác việc vệ sinh kho chứa thức ăn và ao tôm thường xuyên và lương tôm chết sẽ đươc thu gom chôn lấp hoặc cho các hộ dân làm thức ăn chăn nuôi. Chất thải răn đươc thu gom hàng ngày tránh ứ đọng gây mui hôi thối. Do đó, tác động này sẽ ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

c. Ô nhiễm tiếng ồn.

Tiếng ồn và độ rung trong giai đoạn vận hành của dự án chủ yếu là do các phương tiện giao thông vận chuyển tôm giống và tôm thương phẩm, do hệ thống máy bơm nước, máy phát điện.v.v. Các nguồn gây tiếng ồn, độ rung này ngoại trư nguồn tư máy phát điện dự phong con lại đều có mức gây ồn rất thấp và thực tế là không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường xung quanh.

B. Tác động từ nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt, rác thải từ hoạt động nuôi tôm.

a. Nước thải sinh hoạt.

Nước thải sinh hoạt phát sinh tư quá trình sinh hoạt lương nước thải này chủ yếu phát sinh tư các nguồn thải như: tăm giặt, nấu nướng, rửa nhà, nước thải nhà vệ sinh… Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa thành phần chất hữu cơ (BOD), Cặn lơ lửng, Amoni, Tổng Nitơ, Photpho, Mui và nhiều vi sinh vật gây bệnh. Các chất ô nhiễm có nguồn gốc hữu cơ dễ bi phân hủy sinh học (carbohydrat, protêin, mơ,…) và các chất dinh dương (phosphat, nitơ) và nhóm vi sinh gây bệnh.

b. Rác thải sinh hoạt.

Phát sinh do quá trình sinh hoạt của công nhân làm việc tại các ao nuôi tôm, thành phần chủ yếu của chất thải răn sinh hoạt là tui nilông, giấy vụn, bao bì carton, bao gói thức ăn thưa, thức ăn thưa….tư quá trình nuôi tôm bao gồm các loại bao bì đựng tôm giống và thức ăn, chai lọ đựng hóa chất, thiết bi đã bi hư hong (quạt oxy, bạt nhựa, thung nhựa chứa tôm sau thu hoạch); xác tôm chết. Tác động của loại chất thải này đã đươc trình bày cụ thể ở phần trên.

C. Quá trình bồi lắng long kênh cấp nước, tiêu thoát nước.

Bồi lăng long kênh là quá trình tích tụ các vật chất nặng, trầm tích trong một thời gian dài làm cho long kênh nông dần, làm giảm khả năng dân nước, tiêu thoát nước. Tốc độ lăng đọng trầm tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Đặc điểm đia hình.

Đặc điểm đia chất.

Thành phần thạch học của các thành tạo đia chất;

Tính chất cơ lý của các thành tạo đia chất;

Page 95: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 95

Đặc điểm thuy văn của các thành tạo đia chất;

Đới dập vơ kiến tạo (các đứt gãy kiến tạo).

Đặc điểm thuy văn của sông.

Hướng dong chảy;

Vận tốc dong chảy.

Theo kết quả khảo sát của dự án nâng cấp đường thủy phía Nam do Bộ Giao thông Vận tải thực hiện cho thấy tốc độ lăng trầm tích tại các tuyến kênh, sông vung đồng băng sông Cửu Long dao động tư 0,25 ÷ 6 cm/năm.

a. Nguyên nhân gây ra hiện tương bồi lắng.

Tuy nhiên ta có thể nêu ra các nguyên nhân chính của hiện tương bồi tụ tại

các kênh thủy lơi như sau:

Vận tôc dong chay giam nhỏ

Kết quả nghiên cứu đã chi ra răng, sức tải bun, cát phụ thuộc rất nhiều vào

vận tốc dong chảy, vận tốc càng lớn, sức tải càng lớn. Trên dong kênh tại một thời

điểm, tại một vi trí và vì một lí do nào đó vận tốc dong chảy giảm nho, sẽ keo theo

sự suy giảm khả năng mang cát bun của dong chảy. Trong trường hơp vận tốc

dong chảy giảm đi nhiều, dong chảy tại đó không con đủ khả năng vận chuyển

bun cát trong nội bộ dong chảy đoạn kênh trên đó đưa lại, khi đó bồi tụ long dân

xảy ra.

Sư liên kết giưa hat bùn cát với các Ion trong nước biên

Quá trình trung hoa, dính kết các hạt bun cát với các Ion dương, âm trong

nước biển (Na+, CL-) sẽ tạo thành các hạt có kích thước lớn hơn, có tốc độ lăng

chìm cao hơn và vì thế khả năng lăng đọng có cơ hội diễn ra.

Bun, cát giống như một loại keo, quanh hạt keo trong tầng hấp phụ đươc bao

bởi hai lớp điện tử âm và dương, khi hạt bun cát đi vào môi trường nước mặn,

trong nước mặn có các thành phần Na+Cl-, hạt bun cát sẽ trở thành hạt nhân hut

các Ion trong nước mặn, kết quả bun cát đươc dính cục, gia tăng đường kinh và vì

thế mà lăng đọng xuống đáy.

Bôi tu ơ đoan sông cong

Trên các kênh tự nhiên hay kênh đào có xuất hiện đoạn công thì tại vi trí này

vận tốc dong chảy phía bờ lõm rất lớn gây ra xói lở bờ nhưng ngươc lại phía bờ

lồi vận tốc dong chảy rất nho, vì thế bờ lồi thường bi lăng đọng. Bên cạnh đó tại

Page 96: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 96

các đoạn cong thường xảy ra hiện tương dong chảy vong, dong chảy này có tác

dụng đào xói đất bờ phía bờ lõm rồi vận chuyển ra phía bờ lồi.

Tác động cua con người

Ngành nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh tại hầu hết các xã của huyện

Duyên Hải. Chính vì thế nó đã trở thành ngành kinh tế mui nhọn để phát triển

kinh tế xã hội của huyện. Nhưng sự phát triển tự phát, tràn lan, thiếu quy hoạch đã

tàn phá nhiều hecta rưng ngập mặn ven bờ biển, đã có dấu hiệu gây suy thoái môi

trường, làm mất cân băng sinh thái tăng nguy cơ phá vơ quá trình phát triển kinh

tế - xã hội bền vững trong khu vực. Do mất rưng nên bun cát không đươc giữ lại

mà bi sóng biển cuốn trôi, di chuyển theo dong chảy vào các sông, kênh rạch sâu

trông nội đồng gây ra hiện tương bồi lăng.

Hoạt động xử lý nước thải ao nuôi cung là yếu tố quan trọng, nước thải ao

nuôi ngoài ô nhiễm hữu cơ thì hàm lương chất răn trong nước khá cao, khi thải ra

môi trường bên ngoài sẽ làm đục nước, thời gian tồn tại lâu sẽ lăng động lại long

kênh gây ra bồi lăng cục bộ.

b. Ảnh hưởng của hiện tương bồi lắng.

Hiện tương bồi lăng và xói lở là hai hiện tương tất yếu của một dong chảy. Vì

vậy, có thể nói không có dong sông hay biển nào là không bồi lăng hoặc bồi xói,

không có một dong sông nào là ổn đinh và ổn đinh chi là tương đối… biến hình và

xói bồi mới là tuyệt đối… Có điều hậu quả của bồi lăng và xói lở tác động đến

môi trường tự nhiên và môi trường xã hội như thế nào thì mỗi nơi mỗi luc một

khác. Có thể nói bồi lăng long dân sẽ làm:

Gia tăng diện tích đất sản xuất.

Cản trở giao thông thủy.

Giảm năng lực, hiệu quả của các công trình thủy lơi.

Gây ô nhiễm môi trường, góp phần gây nên dich bệnh, gây nên thảm họa

rất lớn nếu như bồi lăng xảy ra tại các cửa sông, làm giảm khả năng tiêu thoát

nước cho khu vực.

Bôi lắng long dẫn tao thêm đât đai ruộng vườn

Điều này chi đung đối với những khu vực cu lao, cửa sông, cửa biện. Quá

trình bồi tụ sẽ làm tăng thêm diện tích đất đáng kể, phục vụ phát triển trồng trọt và

nuôi trồng thủy sản trong nông nghiệp.

Page 97: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 97

Bôi lắng long dẫn lam giam kha năng câp va tiêu thoát nước, gây ô nhiễm

môi trường

Bồi lăng long dân, kênh dân sẽ làm giảm mặt căt long dân, giảm khả năng

cấp và tiêu thoát nước bồi lăng sẽ khiến cho long dân bi hẹp cản trở đến dong

chảy, dân đến gia tăng mức độ ô nhiễm nước trong sông rạch nội đồng và ven

biển. Phần lớn diện tích nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là nuôi tôm) ở Trà Vinh nói

chung và huyện Duyên Hải nói riêng khi môi trường bi ô nhiễm sẽ ảnh hưởng

nặng nề đến năng suất sản xuất, do con tôm rất nhạy cảm với môi trường.

D. Tác động của nước thải, bun thải ao nuôi.

a. Tác động của nước thải ao nuôi.

Trong giai đoạn hoạt động của dự án, nước thải tư hoạt động nuôi trồng thủy

sản của các hộ dân trong vung dự án đều cần đươc quan tâm. Nguồn nước thải tư

hoạt động sản xuất của dự án nếu không đươc xử lý tốt se có nguy cơ gây ô nhiễm

hữu cơ do sử dụng thức ăn và ô nhiễm mầm bệnh. Thức ăn cho tôm không bao giờ

đươc tôm sử dụng hết mà thường con thưa một lương tối thiểu là tư 10-15%.

Trong thức ăn có hàm lương chất hữu cơ cao cung với phân thải ra của tôm

sẽ làm ô nhiễm hữu cơ môi trường nước nuôi. Nước bi ô nhiễm hữu cơ là môi

trường tốt phát sinh các bệnh do vi sinh vật gây và các bệnh cơ hội khác.

Bang 3.20: Thành phần nước thải của ao nuôi tôm công nghiệp

Stt Chỉ tiêu Đơn vi Nồng độTT 45/2010/BNNPTNT

(phụ lục 3)

1 pH 7,0 6-9

2 Độ mặn ‰ 20 5-35

3 Độ trong cm 35 20-50

4 DO mg/l 3,1 >3

5 SS mg/l 112 100

6 BOD5 mg/l 35 <30

8 NH3 mg/l 0,75 <0,3

9 H2S mg/l 0,66 <0,05

Page 98: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 98

(Nguôn: Kết qua phân tích nước thai ao nuôi tôm công nghiêp do Trung tâm Ứng dung Tiến bộ Khoa học va Công nghê Bac Liêu phân tích ngay 2/6/2006)

Tư kết quả tham khảo cho thấy hàm lương SS, BOD5 , NH3 và Sulfua vươt giới hạn quy đinh. Nếu nước thải không đươc xử lý mà thải ra môi trường sẽ gây ra làm ô nhiễm nguồn nước mặt vung dự án. Vì vậy nước thải cần phải đươc xử lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận để bảo vệ chất lương nguồn nước.

b. Tác động của bun thải ao nuôi

Cung giống như nước thải, bun thải tư ao nuôi là một nguồn chất thải nếu không đươc quản lý chặt chẽ sẽ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng không nho đến công trình thủy lơi của dự án. Theo báo cáo khoa học Nghiên cưu ưng dung bùn ao nuôi tôm su ơ Tra Vinh đê san xuât phân bón vi sinh năm 2009 do Sở Khoa học và Công nghệ Trà Vinh phối hơp với Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường thực hiện thì có rất nhiều nguyên nhân hình thành bun báy đáy ao nuôi, nhưng có hai nguyên nhân chủ yếu sau quyết đinh đến khối lương cung như tính chất của bun đáy ao.

Nguyên nhân thứ 1: Do thức ăn thưa và phân tôm: theo báo cáo này thì chi có khoảng 17% lương thức ăn đưa vào ao nuôi đươc chuyển hóa thành sinh khối, con lại 83% là lăng xuống thành bun đáy ao. Vì vậy lương bun sinh ra tư nguyên nhân này là khá lớn.

Nguyên nhân thứ 2: Do chất răn: Hàm lương phu sa trong nước tại vung dự án là khá lớn, do đó đây cung là nguyên nhân hình thành bun đáy ao. Quá trình lăng động chất răn lơ lửng trong nước cấp cho ao nuôi kết hơp với việc sử dụng các khoáng chất trong ao nuôi (vôi, diatomit, dolomit, lưu huỳnh lăng đọng…) sẽ tạo ra một lương bun đáy lớn tại các ao nuôi.

Về thành phần ô nhiễm của bun đáy ao nuôi biểu hiện qua các thông số như chất hữu cơ cacbon (TOC), tổng nito, tổng photpho, H2S. Kết quả phân tích một số mâu bun đáy ao ở huyện Duyên Hải, Trà Cu và Cầu Ngang của đề tài trên đươc thể hiện như sau:

Bang 3.21: Kết quả phân tích chất lương bun ao nuôi tôm su.

SttKý hiệu

mâu

H2S TOC N tổng số P2O5 tổng số K2O tổng số

mg/kg % % % %

1 DH6 8,27 0,85 0,102 0,119 1,49

2 DH7 8,54 0,67 0,098 0,147 1,73

3 DH15 8,21 0,72 0,102 0,141 1,56

Page 99: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 99

SttKý hiệu

mâu

H2S TOC N tổng số P2O5 tổng số K2O tổng số

mg/kg % % % %

4 DH16 8,29 0,71 0,099 0,113 1,52

5 DH17 8,34 0,77 0,097 0,148 1,57

6 DH18 8,35 0,78 0,104 0,122 1,49

7 CN13 8,03 0,8 0,115 0,107 1,21

8 CN14 8,23 0,9 0,101 0,11 1,24

9 CN15 8,31 0,8 0,097 0,111 1,25

10 CN16 8,22 0,9 0,101 0,113 1,32

11 CN17 8,34 0,8 0,099 0,116 1,31

12 CN18 8,27 0,9 0,098 0,109 1,27

13 TC13 8,27 1,0 0,101 0,107 1,41

14 TC14 8,29 0,7 0,104 0,112 1,47

15 TC15 8,31 0,9 0,102 0,121 1,48

16 TC16 9,34 1,0 0,101 0,127 1,51

17 TC17 8,14 0,8 0,103 0,117 1,71

18 TC18 8,24 0,9 0,104 0,108 1,32

Giá tri trung bình 8,33 0,83 0,102 0,119 1,44

Giá tri nho nhất 8,03 0,67 0,097 0,107 1,21

Giá tri lớn nhất 9,34 1,00 0,115 0,148 1,73

(Nguôn: Nghiên cưu ưng dung bùn ao nuôi tôm su Tra Vinh đê san xuât phân bón vi sinh, Sơ Khoa học va Công nghê Tra Vinh phôi hơp với Viên kỹ thuật nhiêt đới va bao vê môi trường thưc hiên năm 2009)

Qua kết quả cho thấy hàm lương TOC, nito, photpho, K2O trong mâu bun là khá lớn, xuất hiện tương đối đồng đều tại các mâu thử. Ngoài ra trong mâu bun con tồn tại một lương khá lớn H2S (lớn hơn 8mg/kg) có thể gây độc cho tôm. Vì vậy khối lương bun ao phải đươc quản lý và xử lý thích hơp để không ảnh hưởng đến môi trường.

Page 100: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 100

3.1.3.3. Tổng hơp các tác động tiêu cực trong giai đoạn hoạt động

Bang 3.22: Tổng hơp các tác động chính trong quá trình hoạt động dự án.

Thành phần tác động/bi tác động

Đất NướcKhông

khíTài nguyên

sinh họcKinh tế xã hội

Tổng thể

Hiện tương bồi lăng

- + - + ++ +

Anh hưởng của nước thải nuôi trồng thủy sản

+ ++ + + ++ ++

Anh hưởng của bun thải

++ + + + ++ ++

Hiện tương xói lở, trươt đất

- - - + ++ +

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Ghi chu:

(-): Không có tác động.

(+): Ít tác động có hai.

(++): Tác động có hai ơ mưc độ trung bình.

(+++): Tác động có hai ơ mưc manh.

3.1.3.4. Đối tương bi tác động.

Khi tiến hành triển khai thực hiện dự án sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong khu vực vung dự án và cả những vung lân cận. Qua việc nhận đinh, đánh giá các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án cho thấy các đối tương có thể bi tác động và quy mô tác động trong giai đoạn này như sau:

Bang 3.23: Đôi tương, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động

Stt Đối tương chiu tác động Quy mô bi tác động

1 Môi trường nước mặt Các sông, kênh rạch khu vực dự án

2 Môi trường đất Khu vực dự án

3 Môi trường không khí Khu vực dự án và khu vực lân cận

4 Tài nguyên sinh vật Hệ sinh thái dưới nước tại khu vực dự án

Page 101: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 101

5 Người dân đia phương Các hộ dân khu vực lân cận

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

3.1.4. Dự báo, đánh giá tác động do rủi ro, sự cố.

3.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bi dự án.

Sư cô do tôn lưu bom mìn: Trước khi tiến hành thi công các hạng mục công trình thì cần phải tiến hành rà phá bom mìn. Trong khi rà phá bom mìn nếu không có cơ quan chức năng thực hiện rất dễ xảy ra sự cố. Do đó chung tôi sẽ phối hơp với cơ quan chức năng để thực hiện công đoạn này.

3.1.4.2. Giai đoạn xây dựng dự án.

a. Sự cố cháy nổ.

Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong trường hơp vận chuyển và tồn chứa nguyên nhiên liệu hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời gây nên các thiệt hại về người và tài sản trong quá trình thi công. Nguyên nhân có thể là:

Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bi thi công có thể gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ.

Sử dụng các thiết bi gia nhiệt trong thi công có thể gây cháy, bong hay tai nạn lao động nếu không có biện pháp phong ngưa.

Vận chuyển nguyên vật liệu dễ cháy như xăng, dầu qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay qua gần những tia lửa.

Tàng trữ các loại nguyên liệu, thành phần không đung quy đinh.

Tồn trữ các loại rác, chất thải có nguồn gốc tư giấy, gỗ dễ băt lửa

Các thiết bi điện bi quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dân đến cháy.

Do vậy trong quá trình thi công chung tôi sẽ chu ý đến vấn đề phong cháy, chữa cháy.

b. Tai nạn lao động.

Quá trình triển khai dự án thì tai nạn lao động có thể xảy ra tại các hạng mục xây dựng như:

Tai nạn lao động do thiết bi hư hong, te ngã trong xây dựng cầu, cống.

Các nguyên nhân chủ yếu thường dân đến tai nạn lao động như:

Page 102: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 102

Ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công làm ảnh hưởng xấu tới sức khoe của công nhân. Một vài loại ô nhiễm cấp tính tuy thuộc thời gian và mức độ tác động có khả năng gây mệt moi, choáng váng hay ngất cho công nhân.

Cường độ lao động và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe, tiếng ồn, độ rung cao có thể gây tai nạn lao động.

Sự bất cẩn trong lao động, thiếu trang thiết bi bảo hộ lao động, thiếu ý thức hoặc không tuân thủ nội quy an toàn lao động trong công tác thi công.

Do đó chung tôi sẽ đề ra các biện pháp đảm bảo an toàn lao động phu hơp trong giai đoạn thi công của dự án.

c. Tai nạn giao thông.

Tai nạn giao thông xảy ra bất cứ luc này trong đường vận chuyển nguyên liệu cho hoạt động xây dựng. Tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng con người và tài sản. Một trong những nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông đó là do sự bất cẩn trong quá trình điều khiển phương tiện giao thông.

Ngoài ra, hoạt động xây dựng cầu giao thông nếu không có biện pháp thi công, quản lý thích hơp rất dễ xảy ra tình trạng un tăc giao thông hoặc trươt te cho các chủ phương tiện. Tuy nhiên, vì đây là khu vực nông thôn nên hoạt động qua lại tại các điểm xây dựng cầu của người dân chi xảy ra ở quy mô nho và sẽ đươc Chủ đầu tư phối hơp với đơn vi thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu đươc trình bày tại Chương 4 của báo cáo.

3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động dự án.

a. Sự cố về sạt lở, trươt đất.

Sạt lở là hiện tương thường xuyên xảy ra ở các tinh ĐBSCL. Nguyên nhân chủ yếu là do các phương tiện giao thông đường thủy hoạt động, dong chảy của các con sông gây xói mon tạo nên “hàm ếch” gây nguy cơ sạt lở, do các công trình xây dựng không đươc gia cố chăc chăn. Sự cố này xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động giao thông đường thủy, ảnh hưởng đến hoạt động trong khu vực, ảnh hưởng đến các công trình của dự án trong phạm vi sạt lở và gây thiệt hại về kinh tế.

Đất trươt là một hiện tương đia chất đề cập đến sự chuyển động của một phần nền đất so với phần khác theo một bề mặt do sự mất cân băng về trọng lực. Mặc du vai tro của trọng lực là yếu tố chính gây trươt, nhưng con có những yếu tốc khác góp phần làm mất cân băng đối với sự ổn đinh mái dốc ban đầu.

Theo kết quả khảo chất đia chất vung dự án cho thấy các công trình sẽ xây dựng trên nền đất xung yếu với lớp đất chủ yếu là bun, độ ổn đinh tương đối, hiện tương sạt trươt bề mặt có thể xảy ra dọc chân đê bao, bờ kênh, móng cầu,… khi

Page 103: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 103

gặp mưa lớn nếu không có biện pháp chống xói lở phu hơp. Do vậy, hiện tương xói lở, sạt trươt bờ kênh trong giai đoạn vận hành là một trong những vấn đề sẽ đươc chủ dự án quan tâm thực hiện các biện pháp giảm thiểu và trình bày chi tiết tại Chương 4 của báo cáo.

b. Sự cố dich bệnh trên ao nuôi.

Sự cố dich bệnh trên ao nuôi có thể làm cho thủy sản (tôm) chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Một số nguyên nhân có thể kể đến như:

Mua con giống không rõ nguồn gốc, đã mang mầm bệnh.

Quá trình chăm sóc ao nuôi, người nuôi thiếu kiểm tra chất lương nước ao nuôi, lương thức ăn dư thưa làm ô nhiễm nguồn nước ao nuôi.

Nguồn nước cấp cho ao nuôi mang mần bệnh và không đươc xử lý trước khi đưa vào ao nuôi.

Sự cố này xảy ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến lơi ích kinh tế của hộ nuôi và con ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, nhất là môi trường nước và không khí. Tôm chết hàng lọt không xử lý kip thời sẽ phân hủy yếu khí tạo mui hôi, bên cạnh đó thì nguồn nước trong ao bi ô nhiễm nặng hơn và công tác xử lý khó khăn hơn và rất tốn kem.

3.1.5. Đánh giá tác động của chất thải phát sinh tại dự án đối với môi trường.

3.1.5.1. Tác động của chất thải gây ô nhiễm không khí.

a. Bụi.

Bụi có kích thước tư 0,001-10 µm thường gây tổn thương cho cơ quan hô hấp. Bụi có kích thước lớn hơn 10 µm thường đọng lại ở mui, gây tác hại cho măt, gây nhiễm trung, di ứng. Bệnh bụi phổi: bệnh này có khả năng làm xơ hóa phổi và làm giảm chức năng hô hấp.

Các bệnh khác như: Bệnh đường hô hấp (viêm mui, họng, khí quản,...), bệnh ngoài da (gây kích thích da, sinh mụn nhọt,...), bụi băn vào măt gây đau măt kích thích màng tiếp hơp lâu dần gây viêm màng tiếp hơp làm giảm khả năng thi giác.

b. Khí CO.

CO là một chất khí, không mui, không màu và có ty trọng gần băng ty trọng của không khí, có độ hoa tan trong nước kem. Đây là một khí độc, phần lớn tác động lên động vật máu nóng. Vì vậy, là chất độc cho con người ở nồng độ cao CO gây thay đổi sinh lý và có thể gây chết người (ở nồng độ >750ppm). Thực vật tiếp xuc ở nồng độ cao (100-1000ppm) sẽ bi rụng lá, xoăn quăn, cây non chết yểu. Do đó, sự hiện diện CO trong không khí ở nồng độ cao sẽ là tác nhân gây tác hại đến sức khoe con người và động vật máu nóng.

c. Khí SO2 .

Page 104: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 104

Khí SO2 là một chất khí không màu, mui khó chiu, hăng cay khi nồng độ trong khí quyển là 1ppm. Khí SO2 là chất khí tương đối nặng nên thường năm ở gần mặt đất. Khí SO2 có khả năng hoa tan trong nước cao hơn các chất khí khác nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp của con người và động vật. Khi hít thở nó sẽ đươc hấp thu hoàn toàn rất nhanh ở đoạn trên của đường hô hấp:

Ở nồng độ 1 – 5 ppm làm co thăt tạm thời các cơ mềm của khí quản;

Ở nồng độ 10 ppm đường hô hấp bi co thăc nghiêm trọng.

Đối với cây trồng gây ra các đóm nâu vàng trên lá không thể phục hồi đươc ở nồng độ 0.003 ppm trong không khí gây tác hại cấp tính. Khí SO2 tác dụng với hơi nước trong môi trường không khí ẩm ướt thành H2SO4, H2SO3 khi chung rơi xuống mặt đất cung với mưa gây hiện tương mưa axit. SO2 khi kết hơp với bụi tạo thành các hạt bụi acid lơ lửng, nếu kích thước nho hơn 2-3 µm sẽ vào tới phế nan gây bệnh cho con người.

d. Khí NOx.

Sự hiện diện của NO và NO2 có thể gây ra hiện tương khói quang học. Khí NO2 có thể hấp thụ phần lớn các bức xạ nhìn thấy làm giảm khả năng nhìn trong cả luc trời ít mây và ít các hạt lơ lửng, NO2 gây nguy hiểm cho sức khoe ảnh hưởng đến hệ hô hấp. Trong không khí NO2 kết hơp với hơi nước tạo thành axit HNO3 theo mưa rơi xuống đất tạo thành mưa axit gây hại cho mua màng, cây cối, nhà cửa.

e. Tiếng ồn.

Mức độ ồn nếu cao hơn quy chuẩn cho phep sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoe công nhân như làm u tai, mệt moi, gây tâm lý khó chiu, nếu tiếp xuc thường xuyên và lâu dài có thể dân đến điếc. Tiếng ồn gây kem tập trung tư tưởng, làm giảm năng suất lao động. Tiếng ồn và độ rung thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thính giác của con người, làm giảm thính lực của người lao động, hiệu suất lao động và phản xạ tự nhiên.

f. Nhiệt độ.

Trong điều kiện nhiệt độ cao, các bệnh thường gặp tăng lên gấp hai lần so với luc bình thường. Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thường gặp là chứng say nóng và chứng co giật, làm cho con người bi chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thăt lưng. Thân nhiệt có thể lên cao tới 39 – 400C, mạch nhanh nhip thở nhanh. Trường hơp nặng cơ thể bi choáng, mạch nho, thở nông có thể mất một phần hoặc toàn bộ tri giác, hôn mê, co giật.

3.1.5.2. Tác động của chất thải rắn.

Các chất thải răn của dự án chủ yếu là chất thải trong quá trình xây dựng, rác thải sinh hoạt của công nhân, trong đó chủ yếu là rác thải sinh hoạt.

Page 105: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 105

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, gió mua, nóng ẩm chất thải sẽ bi thối rửa nhanh do sự phân hủy của vi sinh vật làm phát sinh mui hôi thối gây ô nhiễm không khí và mất ve mỹ quan;

Gây ô nhiễm nguồn nước do nước mưa chảy tràn cuốn trôi các chất thải vào dong chảy;

Gây ô nhiễm đất do nước ri, hoặc nước mưa chảy tràn tư khu vực chứa chất thải thấm xuống đất…về lâu dài có thể gây nhiễm bẩn nguồn nước ngầm tại khu vực.

3.1.5.3. Tác động của nước thải.

Nước thải của dự án chủ yếu có chứa các chất ô nhiễm chủ yếu là: chất hữu cơ, chất răn lơ lửng và các chất dinh dương (N, P), và vi sinh có hại. Nguồn nước thải này nếu không đươc xử lý mà thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận, sẽ gây ra tác động tiêu cực cho môi trường, do có chứa nhiều tác nhân gây ô nhiễm.

a. Chất hữu cơ.

Tác động của các chất hữu cơ có trong nước thải: các chất hữu cơ hiện diện trong nước thải chủ yếu là các chất hữu cơ dễ bi phân hủy bởi vi sinh vật.

Làm thiếu trầm trọng Oxy hoa tan (DO) trong môi trường nước do vi sinh vật sử dụng để phân hủy các chất hữu cơ, gây ảnh hưởng xấu đến các loài động vật thủy sinh.

Tạo ra các khí độc do quá trình phân hủy sinh học của vi sinh vật như H2S, NH3,…và các mầm móng gây bệnh tư các vi khuẩn lan truyền trong môi trường nước.

b.Tác động của chất dinh dưỡng.

Các chất dinh dương N, P sẽ gây hiện tương phu dương hóa nguồn nước làm thiếu ôxy trong các lớp nước phía dưới. Khi xảy ra hiện tương nói trên thì sự phát triển của tảo và các loài thực vật đơn giản sống trong nước sẽ diễn ra nhanh chóng, kết quả là một lớp thực vật trôi nổi màu xanh đươc tạo ra làm giảm trầm trọng lương ánh sáng xâm nhập xuống các lớp nước ở phía dưới. Vì vậy, hiện tương quang hơp của tảo trong các lớp nước phía dưới bi ngăn cản và lương ôxy giải phóng ra trong nước đó bi giảm sut, các lớp nước phía dưới đọng lại dưới đáy. Điều này đã tạo ra tình trạng yếm khí trầm trọng trong nước và sinh ra những sản phẩm bất lơi của các quá trình sinh học.

c. Dầu mỡ.

Dầu mơ động thực vật: Khi hàm lương dầu mơ trong nước cao, nước sẽ có mui hôi và không thể dung cho mục đích ăn uống đươc;

Page 106: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 106

Dầu mơ khoáng: cứ 1g sản phẩm dầu mơ có thể làm ô nhiễm 10m2 nước mặt, cứ 10g dầu có trong 10m3 nước đã làm nước trở nên độc hại, cá không sống đươc, nước không dung để uống và chế biến thức ăn cho con người.

Ngoài ra, ô nhiễm dầu sẽ dân đến giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước do tạo thành các thể không hoa tan tồn tại trong nước giảm khả năng hô hấp của các thủy sinh vật, giết chết các vi sinh vật, phiêu sinh và sinh vật đáy…

d. Chất rắn lơ lửng.

Chất răn lơ lửng khi tồn tại ở hàm lương cao trong môi trường nước cung sẽ gây ra các tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh vật. Ngoài ra, nó con làm tăng độ đục của nước, gây bồi lăng long sông,…

e. Tác động của tầng sinh phen Pyrit.

Ảnh hưởng bởi giá trị pH thấp.

Trong hoạt động nuôi trồng thủy sản, sự thay đổi giá tri pH thấp sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng của thủy sản. Giá tri pH thấp sẽ dân đến tính ăn mon kim loại. Khi giá tri pH thấp ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hấp thụ oxy, muối và các dương chất để sinh tồn. Các biểu hiện của thủy sản nuôi khi bi ảnh hưởng bởi giá tri pH thấp như sau:

Giá tri pH < 6,0: Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bi chết (như phu du, stonefly), đây là nguồn thức ăn quan trọng của thủy sản.

Giá tri pH < 5,5: Thủy sản nuôi hầu như không thể sinh sản đươc. Cá con rất khó sống sót. Cá lớn bi di dạng do thiếu dinh dương. Cá bi chết do ngạt.

Giá tri pH < 5,0: Biểu hiện cá chết hàng loạt

Giá tri pH < 4,0: xuất hiện các vi sinh vật mới lạ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nuôi.

Ảnh hưởng của sắt (Fe) .

Trong môi trường đất axit, săt ở dạng khoáng (hiện diện ở cả tầng phèn – Jarosite và tầng sinh phèn – Pyrite). Khi bi oxi hóa, săt sẽ đươc phóng thích vào trong môi trường nước, gây ảnh hưởng đến sức khoe con người và vật nuôi. Khi săt hiện diện ở nồng độ cao sẽ gây nên những tác động tiêu cực đối với con người và vật nuôi, một vài biểu hiện khi săt ở nồng độ cao:

Săt ở nồng độ cao sẽ làm cho nước có màu vàng và mui tanh khó chiu.

Việc hấp thụ quá nhiều săt gây ngộ độc, vì các săt II dư thưa sẽ phản ứng với các perôxít trong cơ thể để sản xuất ra các gốc tự do.

Page 107: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 107

Đối với thủy sản nuôi: hiện tương bệnh đốm đo (đối với cá) là biểu hiện của sự ô nhiễm săt cao trong môi trường nước.

Đối với con người: một lương gây chết người của săt đối với tre 2 tuổi là 3,0g săt. Một gam có thể sinh ra sự ngộ độc nguy hiểm. Nếu săt quá nhiều trong cơ thể thì một loạt các hội chứng rối loạn quá tải săt có thể phát sinh, chẳng hạn như hemochromatosis.

3.1.5.4. Tác động của rủi ro, sự cố.

a. Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.

Tác động của tai nạn giao thông, tai nạn lao động là hết sức nặng nề và to lớn, nó không chi ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoe, đời sống kinh tế của gia đình mà con ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển của xã hội.

b. Sự cố môi trường.

Cung như tai nạn giao thông, tai nạn lao động thì sự cố môi trường cung ảnh hưởng không kem. Ngoài những ảnh hưởng về đời sống kinh tế thì sự cố môi trường con ảnh hưởng trực tiếp đến chất lương môi trường tại khu vực dự án và xung quanh. Sự cố môi trường làm chất lương môi trường tự nhiên tại khu vực xấu đi và mất rất nhiều thời gian để giải quyết hậu quả và khăc phục.

3.2. Nhận xet về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá.

a. Danh mục các phương pháp sử dụng.

Các phương pháp để thực hiện báo cáo Đánh giá tác động môi trường bao

gồm:

Phương pháp khảo sát hiện trường: Phương pháp này đươc áp dụng nhăm

khảo sát thực đia và đo đạc, lấy mâu trực tiếp ngoài hiện trường, phân tích các chi

tiêu về môi trường tự nhiên (môi trường nước, không khí) khu vực dự án, nhăm

đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực thông qua so sánh với các quy chuẩn

môi trường.

Phương pháp phân tích phong thí nghiệm: các mâu đươc lấy và phân tích

tại phong thí nghiệm đươc đạt tiêu chuẩn Vilas.

Phương pháp xử lý số liệu thống kê: xử lý số liệu thu thập và phân tích

đươc tính toán băng phần mềm Excel.

Phương pháp đánh giá nhanh, so sánh:

Dựa vào bản chất của các quá trình hoạt động để đánh giá mức tải

lương ô nhiễm.

Page 108: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 108

Dựa trên số liệu thống kê về tải lương các chất ô nhiễm của Tổ chức

Y tế thế giới (WHO).

So sánh những kết quả đo đươc tư thực tế của dự án với các quy

chuẩn hiện hành.

Phương pháp nhận dạng:

Mô tả hệ thống môi trường.

Xác đinh các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường.

Nhận dạng các dong thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ

cho công tác đánh giá chi tiết.

Phương pháp phân tích trong phong thí nghiệm.

Nhận dạng chất lương môi trường nền biện pháp thu mâu, phân tích

các chi số ô nhiễm đặc trưng của dự án.

Tổng hơp số liệu phân tích và đọc kết quả.

Kết quả phân tích là biểu thi chất lương môi trường nền của dự án.

b. Đánh giá mức độ tin cậy.

Các số liệu đo đạc, phân tích có tính chính xác cao, các số liệu kinh tế - xã

hội đươc thu thập tư niên giám thống kê và báo cáo tình hình kinh tế xã hội của

chính quyền đia phương nên có độ tin cậy cao.

Các phương pháp đánh giá nhanh, dự báo mang tính đinh tính và đinh

lương có độ tin cậy cao. Tuy nhiên tính toán chi phí mang tính ước lương, khi thi

công các công trình xử lý cần tính toán cụ thể và chi phí phát sinh. Cần giám sát,

đo đạc hăng năm để có kết quả cụ thể và điều chinh phương án giải quyết hơp lý.

Các số liệu tham khảo của loại hình tương tự đã đi vào hoạt động, các số

liệu thống kê của WHO về hệ số tải lương ô nhiễm nên đảm bảo tin cậy.

c. Nhận xet về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá.

Các tác động của rác thải, nước thải, khí thải đến môi trường tự nhiên đươc

tính toán dựa trên các số liệu thực tế tham khảo và thu mâu tại hiện trường, vì thế

các đánh giá có mức độ chi tiết và độ tin cậy cao.

Page 109: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 109

CHƯƠNG 4BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA

VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. Biện pháp phong ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường.

Những giải pháp, biện pháp giảm thiểu đươc nêu ra tại chương 4 đươc căn cứ vào những đánh giá, dự báo nêu tại chương 3. Các giải pháp này đươc trình bày theo tưng giai đoạn triển khai của dự án.

4.1.1. Giai đoạn chuẩn bi dự án.

4.1.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động từ công tác giải phóng, chuẩn bi măt bằng cho dự án.

a. Biện pháp giảm thiểu tác động gây ô nhiễm không khí.

Trong giai đoạn chuẩn bi thì các hoạt động gây ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực dự án là thấp, vì vậy trong giai đoạn này chi cần áp dụng một số giải pháp sau đây để giảm thiểu ô nhiễm môi trường:

Sử dụng phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bi thi công thế hệ mới, ít gây ô nhiễm và phải đươc bảo trì đung thời hạn.

Tuyệt đối không chở quá tải trọng của xe.

Sử dụng các nhiên liệu thân thiện với môi trường trong quá trình vận hành.

Đảm bảo tiến độ, thời gian công việc để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường.

Trang bi dụng cụ bảo hộ cho công nhân.

b. Biện pháp giảm thiểu tác động từ chất thải rắn.

Những giải pháp thực hiện để giảm thiểu tác động đến môi trường đươc áp dụng như sau:

Tại những đia điểm tiến hành phát hoang thì sinh khối thực vật đươc thu gom lại thành đống. Các cành cây, thân cây to sẽ cho người dân xung quanh khu vực làm chất đốt. Các lá cây, cành nho sẽ thu gom lại và đốt bo. Nếu trong trường hơp các hộ dân xung quanh không nhận, đơn vi thi công sẽ tiến hành thu gom, chở đi khoi hiện trường để xử lý.

Do thực hiện tái đinh cư tại chổ nên vật dụng phát sinh tư việc di dời nhà ở, công trình kiến truc sẽ đươc các hộ dân tận dụng lại, không thải bo. Các vật dụng thải bo lại công trình sẽ đươc đơn vi thi công thu gom và xử lý.

Page 110: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 110

Các phương tiện hỗ trơ như máy cưa, xe tải đươc sử dụng là phương tiện thế hệ mới, ít gây ô nhiễm môi trường.

Tuân thủ các quy tăc về an toàn giao thông.

Trang bi dụng cụ bảo hộ lao động trong quá trình chuẩn bi mặt băng.

c. Biện pháp giảm thiểu tác động của việc di dời, giải toa, tái đinh cư.

Diện tích mất đất do hạng mục công trình lấn chiếm tại vung dự án là không lớn, mật độ nhà cửa không cao, kết cấu công trình nhà phần nhiều là thô sơ (tre, lá), nhà bán kiên cố. Vì vậy, phương án giải phóng mặt băng của dự án là vận động nhân dân hiến phần đất bi ảnh hưởng, không thực hiện đền bu, thu hồi đất.

Để thực hiện công tác vận động, chủ đầu tư sẽ với Ủy ban nhân dân huyện Duyên Hải tiến hành tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia đóng góp để thực hiện công trình. Bên cạnh đó, những hộ dân có công trình bi ảnh hưởng sẽ thực hiện tái đinh cư tại chổ, chi di dời phần công trình bi ảnh hưởng sang diện tích khác trên cung một mảnh đất. Khi đó những hộ dân bi ảnh hưởng sẽ sớm ổn đinh cuộc sống, ít gây xáo trộn về đời sống kinh tế - xã hội.

4.1.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động từ việc thay đổi mục đích sử dụng đất.

Quá trình chuyển mục đích sử dụng đất tư đất ở, đất nông nghiệp sang sử dụng cho công trình xây dựng ít nhiều cung gây ra tác động tiêu cực đến môi trường đất, đến kinh tế của hộ dân bi ảnh hưởng. Những tác động cho công tác chuyển đổi này hiển nhiên, không thể tránh khoi. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng đến các đối tương khác là thấp, chấp nhận đươc.

Do vậy, giải pháp mà chủ đầu tư có thể thực hiện giảm thiểu tác động trong công tác này là xác đinh chính xác diện tích bi lấn chiếm, đảm bảo các giải pháp thi công để tránh ảnh hưởng đến diện tích đất ngoài công trình.

4.1.1.3. Biện pháp giảm thiểu tác động từ việc lựa chọn phương án thiết kế, thi công.

Trong giai đoạn thiết kế dự án, Chủ dự án áp dụng các biện pháp tổng hơp nhăm phong ngưa ô nhiễm và tạo điều kiện thuận lơi cho việc tổ chức công tác bảo vệ môi trường trong những giai đoạn tiếp theo như sau:

Tiến hành nghiên cứu chi tiết về vi trí đia lý và đia hình của khu vực dự án nhăm đánh giá đầy đủ các yếu tố thuận lơi, hạn chế trong quá trình xây dựng, để quy hoạch xây dựng sao cho thực sự hiệu quả cao về kinh tế, giảm thiểu tối đa chi phí và thời gian đầu tư.

Theo quy hoạch chung của dự án thì giải pháp cấp thoát nước cho tưng khu vực như sau:

Xã Long Vĩnh:

Page 111: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 111

Sông cấp nước và tiếp nhận nguồn nước thải ra tư khu vực là sông Nguyễn Văn Pho.

Dự án có xây dựng một số cống hở, bọng lấy nước trực tiếp tư sông Nguyễn Văn Pho để cấp cho khu vực. Ngoài ra thì rạch Xeo Vọp, kênh KC1, KC2, KC5 là những kênh, rạch cấp nước chính.

Dự án có quy hoạch các kênh thoát nước tại khu vực như kênh T1, kênh thoát cặp Giồng I, kênh thoát cặp Giồng II.

Xã Long Hữu:

Sông cấp nước và tiếp nhận nước thải của dự án là sông Bến Giá.

Tại dự án thì nước tư sông Bến Giá đươc lấy trực tiếp vào khu vực thông qua một số cống hở, bọng. Các rạch tự nhiên trong khu vực chiu trách nhiệm dân và cấp nước cho khu vực.

Dự án có quy hoạch 03 tuyến kênh thoát nước chính là kênh cặp Giồng I, kênh cặp Giồng II, kênh cặp Giồng III.

Nghiên cứu chi tiết và đánh giá cụ thể về hiện trạng đất sử dụng nhăm đề xuất các giải pháp hơp lý trong giải phóng mặt băng, thuận tình, hơp lý, không để xảy ra thưa kiện, tranh chấp.

Đề xuất các biện pháp phong ngưa các hiện tương ứ đọng, ngập ung và sình lầy trong quá trình thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án.

4.1.2. Giai đoạn xây dựng.

4.1.2.1. Biện pháp quản lý chung.

Đơn vi thi công và chủ đầu tư dự án phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật và tổ chức nhăm đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người, máy móc, thiết bi, nguyên vật liệu, bao gồm:

Trước hết tuân thủ nghiêm chinh các phương án thiết kế và quy hoạch xây dựng đã đề ra.

Xây dựng và ban hành các nội quy làm việc tại công trường.

Quản lý chặt chẽ đối với hoạt động làm việc và cư tru của công nhân tại khu vực thi công.

Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá trình thi công xây dựng công trình.

Áp dụng biện pháp thi công cuốn chiếu theo tưng giai đoạn xây dựng cụ thể, nhanh gọn theo trình tự trước – sau, hơp lý giữa việc thi công các hạng mục công trình cơ bản để bảo đảm rut ngăn thời gian thi công, bảo đảm an toàn giao

Page 112: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 112

thông và hạn chế các tác động có hại do bụi, khí thải,… giữa các khu vực thi công trên công trường.

Đơn vi thi công phải kết hơp với Ủy ban nhân dân các xã của vung dự án tổ chức hơp dân, thông báo chi tiết về thời gian thi công, đia điểm thi công để người dân chủ động ứng phó.

Niêm yết công khai lich thi công tại khu dân cư bi ảnh hưởng để người dân năm đươc và triển khai các hoạt động canh tác cho phu hơp.

Tham khảo lich thời vụ, thời gian lấy nước vào ao, thời gian cải tạo ao để triển khai thi công, tránh ảnh hưởng đến hộ dân.

Bố trí các công trình tạm như cầu tạm, đường tạm,… khi thi công cầu giao thông, cống thủy lơi đảm bảo thuận lơi cho phương tiện và người dân đi lại.

4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu đối với nguồn liên quan đến chất thải.

a. Chất thải rắn.

Rác thai sinh hoat

Lương rác thải sinh hoạt ước tính khoảng 24 kg/ngày lương rác này nếu

không đươc thu gom và xử lý tốt sẽ gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường. Biện

pháp kiểm soát đươc đơn vi thi công áp dụng để xử lý rác thải sinh hoạt như sau:

Xây dựng nội qui sinh hoạt và thường xuyên kiểm tra, không để công nhân

vứt rác bưa bãi.

Trang bi 01 thung chứa rác loại 90 lít tại các lán trại tạm, thu gom và xử lý

hàng ngày. Thung chứa rác phải có nấp đậy để tránh ảnh hưởng bởi nước mưa,

tránh bốc mui hôi ra bên ngoài.

Lương rác thải sinh hoạt sau khi thu gom sẽ tiến hành xử lý băng phương

pháp đốt. Đinh kỳ 3 ngày/lần.

Rác thai xây dưng

Rác thải xây dựng chủ yếu là các loại xà bần, cốp pha, vật liệu xây dựng hư

hong, các chất thải này sẽ đươc tập trung lại và phân loại ra thành các nhóm và xử

lý. Giải pháp xử lý rác thải xây dựng đươc áp dụng cho vung dự án như sau:

Xà bần sẽ đươc thu gom, tận dụng để san lấp mặt băng xây dựng đê bao.

Các loại cốp pha hư hong, săt thep vụn đươc thu gom và bán phế liệu.

Bao xi măng, thung nhựa, dây nhựa…thu gom riêng để bán cho các cơ sở

tái chế.

Page 113: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 113

Bùn đât bao vét

Giải pháp quản lý đất đào đăp tại dự án đươc thực hiện như sau:

Phần đất đào tại công trình cầu, cống đươc tận dụng để đăp đường dân của công trình, không thải bo.

Phần bun đất tư nạo vet kênh đươc tận dụng đăp bờ bao hai bên bờ kênh, đối với phần đê bao thì lấy đất thit tại chổ để đăp, nâng cao trình nên không thải bo ra môi trường bên ngoài.

Trong quá trình thi công thì đơn vi thực hiện cần quản lý tốt khối lương bun đất phát sinh trên, thi công đung thiết kế để không làm ảnh hưởng đến môi trường.

b. Nước thải

Nước mưa chay tran

Một số biện pháp đươc áp dụng hạn chế ảnh hưởng tư nước mưa như sau:

Kho chứa vật tư, máy móc thiết bi đươc che chăn cẩn thận, tôn nền cao hơn mặt băng tự nhiên để tránh nước mưa chảy tràn.

Đào rảnh tiêu thoát nước khi có mưa lớn, không để có tình trạng ngập ung cục bộ xảy ra.

Thung chứa rác thải sinh hoạt, chứa dầu nhớt thải phải có nấp đậy, che chăn cẩn thận, không cho nước mưa thấm vào gây ô nhiễm nguồn nước.

Kiểm tra thường xuyên các thiết bi, tránh ro ri dầu nhớt, sẽ bi nước mưa chảy tràn cuốn trôi và gây ô nhiễm.

Che chăn nơi tập kết cát, đá để hạn chế cuốn trôi chất răn lơ lửng khi có mưa.

Có kế hoạch xây dựng hơp lý, đảm bảo chất lương công trình để hạn chế thấp nhất có nguy cơ như sụp lun, cuốn trôi cát, đá khi xảy ra mưa lớn hay vào mua mưa bão.

Tạo mương thoát nước mưa dọc theo chân đê, bờ kênh (phía đồng) để tránh nước mưa cuốn theo phèn xuống ao nuôi, ảnh hưởng đến quá trình nuôi của hộ dân.

Nước thai sinh hoat

Do điều kiện thi công dàn trãi nên việc thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tại chổ gặp khó khăn. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn thì chủ dự án đề xuất các giải pháp sau:

Page 114: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 114

Bố trí công nhân ở tập trung tại vi trí thuận lơi, có thể di chuyển đến các đia điểm thi công dễ dàng. Tại khu ở tập trung, xây dựng khu tăm giặt, vệ sinh riêng biệt cho công nhân.

Sử dụng nhà vệ sinh lưu động để thu gom nước thải sinh hoạt của công nhân. Khi kết thuc thi công tại mỗi khu vực sẽ tiến hành thuê đơn vi xử lý lương cặn lăng chứa trong hầm.

Đôi với nước thai từ hoat động xây dưng

Giải pháp xử lý nước thải phát sinh trong công đoạn rửa thiết bi xây dựng

đươc đơn vi thi công thực hiện như sau:

Tập trung thiết bi cần vệ sinh vào cuối ngày hay không con sử dụng để hạn chế lương nước phát sinh.

Nước thải phát sinh đươc thu gom vào hố lăng đươc bố trí ở công trình để xử lý.

Phần nước trong sẽ đươc thải ra nguồn tiếp nhận, phần cặn lăng (thành phần bê tông) đươc tận dụng san lấp.

Đôi với nước thai từ hoat động bơm cát

Khối lương nước thải bơm cát theo tính toán là khá lớn, thế nhưng nếu phân ra tưng khu vực và chia nho cho tưng công trình có nhu cầu về cát san lấp thì phần nước thải này phát sinh không lớn. Do đó, các giải pháp mà chủ đầu tư đề xuất để giảm thiểu lương nước thải phát sinh tư công việc này như sau: Đăp bờ bao hai bên mố cầu, đường dân, đê bao để giữ lại toàn bộ lương cát bơm lên;Trữ lại lương nước bơm lên ít nhất 3h để lăng lại các vật chất nặng, sau đó tháo nước trong ra ngoài.

c. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

Đôi với nguôn phát sinh bui

Trong quá trình thi công xây dựng công trình khó có thể tránh đươc những tác động đến môi trường không khí, do đó cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trường không khí. Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng của bụi đối với môi trường không khí trong thời gian thi công đươc thực hiện tại 02 khu vực như sau:

Xung quanh khu vực thi công sẽ đươc che chăn.

Đơn vi thi công phải xây dựng kế hoạch thi công và cung cấp vật tư thích hơp. Tránh việc tập kết vật tư vào cung một thời điểm.

Page 115: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 115

Trong những ngày năng, để hạn chế mức độ ô nhiễm khói bụi tại công trường, các sân bãi tập kết vật liệu xây dựng… sẽ đươc quet dọn, thu gom đất cát thường xuyên nhăm hạn chế bụi, đất cát theo gió phát tán vào không khí.

Bụi đươc hạn chế băng cách phun nước ở những khu vực đổ đất, cát, đá và nơi có mật độ xe vận chuyển cao.

Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, các xe vận tải sẽ đươc phủ kín băng vải bạt, tránh tình trạng rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển. Khi bốc dơ nguyên vật liệu, công nhân bốc dơ sẽ đươc trang bi phương tiện bảo hộ lao động đầy đủ.

Xây dựng kho chứa tạm vật liệu xây dựng và đươc che chăn kỹ để tránh bụi phát tán.

Cung cấp đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân như mu, khẩu trang, quần áo, giày, găng tay.... để đảm bảo an toàn cho công nhân.

Đôi với nguôn phát sinh khí thai

Đối với phương tiện vận chuyển và hỗ trơ thi công xây dựng dự án thì chung tôi áp dụng một số giải pháp sau:

Tất cả các xe vận chuyển phải đạt tiêu chuẩn quy đinh của Cục Đăng Kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới đươc phep hoạt động phục vụ cho công tác triễn khai dự án.

Sử dụng máy móc, thiết bi thi công thế hệ mới, ít gây ô nhiễm và phải đươc bảo trì đung thời hạn.

Kiểm tra, bảo trì phương tiện thường xuyên sẽ làm tăng tuổi thọ của thiết bi, ít gây ô nhiễm môi trường.

Dung xăng, dầu đạt tiêu chuẩn cho các phương tiện thi công, vận chuyển và thân thiện với môi trường.

Trang bi dụng cụ bảo hộ cho công nhân.

d. Biện pháp giảm thiểu đối với chất thải nguy hại.

Đối với loại chất thải này thì chủ dự án đề nghi đơn vi thi công thực hiện các giải pháp như sau:

Trang bi thung chứa có năp đậy, dán nhãn cảnh báo đầy đủ. Đối với mỗi loại chất thải nguy hại phát sinh phải chứa trong mỗi thung riêng.

Quá trình tái sử dụng lại nhớt thải phải thực hiện cẩn thận, không để rơi vãi, không vứt xuống ao nuôi, kênh rạch gây ô nhiễm môi trường.

Thực hiện phân loại chất thải và xử lý chất thải nguy hại theo đung hướng dân của Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011.

Page 116: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 116

Chủ dự án sẽ hỗ trơ, hướng dân đơn vi thi công đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại đối với cơ quan quản lý, cụ thể là Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Trà Vinh để thuận tiện cho công tác quản lý chất thải phát sinh.

Chủ dự án sẽ hỗ trơ đơn vi thi công về các đơn vi có chức năng vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.

Chủ dự án sẽ thường xuyên giám sát và vận động đơn vi thi công thực hiện nghiêm tuc công tác thu gom, quản lý và xử lý theo đung quy đinh hiện hành.

4.1.2.2. Đối với nguồn tác động không liên quan đến chất thải.

a. Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn.

Trong quá trình xây dựng nhất đinh sẽ gây ra tiếng ồn, rung ảnh hưởng đến các hộ dân ở khu vực xung quanh nhất là các hộ dân lân cận, mặc du tác động này cung chi phát sinh trong thời gian ngăn. Để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của tiếng ồn, rung, ban quản lý dự án sẽ có kế hoạch thi công hơp lý, cụ thể như sau:

Tạo dựng các tường bao quanh công trình nhăm hạn chế tiếng ồn và khí thải ảnh hưởng đến khu vực xung quanh.

Sử dụng các phương tiện máy móc, phương tiện vận chuyển có chất lương tốt để hạn chế tiếng ồn. Các công nhân khi trực tiếp tiếp xuc với tiếng ồn nên mang nut bit tai và các thiết bi bảo hộ lao động khác để tránh tình trạng ảnh hưởng tới thính giác và sức khoe.

Tiếng ồn gây tác động trực tiếp đến công nhân xây dựng, nhất là những công nhân làm việc bên cạnh các máy móc có mức ồn cao. Tiếng ồn có thể át đi hiệu lệnh cần thiết, gây tai nạn cho công nhân. Để tránh tai nạn, cần tuyên truyền và giáo dục ý thức về an toàn lao động cho công nhân, đặt các biển cấm tại những nơi cần thiết.

Thiết bi máy móc xây dựng luôn đươc kiểm tra kỹ thuật và sẽ hoạt động trong tình trạng tốt nhất để đạt các tiêu chuẩn về phát sinh tiếng ồn và rung cho thiết bi xây dựng.

Xe cơ giới, xe tải nặng, thiết bi thi công mà dự án sử dụng phải qua kiểm tra về độ ồn, rung.

Không nổ máy xe trong thời gian chờ xếp dơ nguyên vật liệu.

Lập lich trình hoạt động hơp lý cho các loại xe tải để tránh gia tăng mật độ xe vào giờ cao điểm và giờ nghi của nhân dân.

Giới hạn thời gian sử dụng các thiết bi xây dựng gây ồn ào (máy đào, máy xuc, máy đóng cọc, máy khoan, xe lu... ) sẽ không hoạt động trong khoảng thời

Page 117: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 117

gian tư 18 giờ đến 6 giờ nhăm tránh những phản ánh, khiếu nại tư phía người dân khu vực xung quanh dự án.

b. Đối với hoạt động nạo vet, cải tạo hệ thống kênh.

Giam thiêu khuây đuc nguôn nước:

Để hạn chế thấp nhất sự khuấy đục dong kênh và tránh lan truyền nước đục

ra xung quanh, các biện pháp sẽ đươc Chủ đầu tư thực hiện như sau:

Khi đặt các thiết bi nạo vet, các nhà thầu thi công hạn chế tối đa lương bun

chảy trở xuống kênh. Ở những đoạn mở rộng sẽ giữ đất đào khô trên bờ tránh để

rơi vãi làm đục nước trong kênh.

Sau khi đào xong phần trên cạn sẽ sử dụng xáng hut để đưa tất cả bun đất

dưới nước vào bãi chứa. Mỗi đoạn nạo vet đươc giới hạn trong vong 500 –

1000m, làm xong sẽ dời sang đoạn kế tiếp.

Hướng nạo vet phải đươc bố trí sao cho các thủy sinh vật có thể di chuyển

đến nơi tốt hơn.

Giam thiêu kha năng gây anh hương bơi axit hóa:

Đối với các đoạn đươc xác đinh là có nhiều đất phèn thì công tác nạo vet

cần phải đươc tiến hành trong mua mưa để có thêm nhiều nước ngọt làm pha

loãng nồng độ chua phèn.

Đối với các kênh đào mới, việc đào đất trên vung phèn để đăp đê, đường

thực hiện theo hình thức tầng sinh phèn năm bên dưới đê, đường và tầng đất mặt

ban đầu đươc đưa lên mặt đê, đường để hạn chế khả năng phát sinh phèn làm ảnh

hưởng đến chất lương nước mặt vung dự án.

Bổ sung thêm lương vôi bột để rãi đều trên mặt đê, đường để trung hoa các

ion gây độc (Fe2+, Al3+) nhăm hạn chế khả năng gây ảnh hưởng của phèn.

Lập kế hoạch thi công nạo vet hơp lý trên vung đất phèn, tránh thi công ồ

ạt, cung luc.

c. Biện pháp giảm thiểu tác động của các yếu tố vi khí hậu.

Cơ quan chủ dự án đề xuất các biện pháp thực hiện như sau:

Trang bi đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân.

Hạn chế làm những công việc phát sinh nhiệt cao vào buổi trưa để hạn chế

tác động đến công nhân.

Có chế độ nghi ngơi hơp lý nếu công nhân làm việc ở môi trường có nền

nhiệt cao.

Page 118: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 118

Đảm bảo đầy đủ các quyền lơi của công nhân khi thực hiện công việc nặng

nhọc, độc hại theo đung quy đinh của pháp luật.

d. Biện pháp giảm thiểu tác động đến đia chất vung dự án.

Biện pháp gảm thiểu tác động đến đia chất công trình:

Tiến hành thăm do, quan trăc đia hình trước khi tiến hành đào, xuc đất.

Không đào đất ở những vung dễ bi sụp lun.

Trong quá trình xây dựng, sử dụng dụng cụ hỗ trơ để cố đinh bờ đăp, mố

cầu,… tránh gây ra hiện tương sụp lun.

Hạn chế phương tiện thi công, vận chuyển đi lại ngoài khu vực thi công,

tránh ảnh hưởng đến môi trường đất.

Quản lý và xử lý tốt dầu nhớt thải để không ảnh hưởng đến môi trường khu

vực.

Thu gom và xử lý toàn bộ chất thải phát sinh tại dự án, đảm bảo các yếu tố

về môi trường, tránh ảnh hưởng đến môi trường đất của dự án.

e. Biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh vật và môi trường sinh

thái.

Như đã nhận đinh thì những tác động khi xây dựng công trình đối với sự đa

dạng tài nguyên sinh vật là không thể tránh khoi. Tuy nhiên để quá trình phục hồi

môi trường sống của các loài thủy sinh diễn ra nhanh và không bi cản trở do chất

thải của dự án thì chung tôi sẽ áp dụng các biện pháp cơ bản sau:

Thu gom toàn bộ rác thải sinh hoạt và xây dựng của công trình, không để

rơi vãi làm ảnh hưởng môi trường sống của sinh vật.

Tập kết nguyên vật liệu vào những bãi đất trống, tránh đổ chồng lên thảm

thực vật.

Hạn chế sự lưu thông không cần thiết xe cộ và đi lại của công nhân để bảo

vệ hệ sinh thái trong khu vực dự án.

Nghiêm cấm công nhân vứt rác bưa bãi ở công trình xây dựng, vứt rác

xuống bờ biển.

Kiểm tra thung chứa nguyên liệu, kiểm tra máy móc hỗ trơ thi công, tránh

trường hơp bi ro ri dầu, nhớt máy xuống sông.

Page 119: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 119

Đảm bảo tiến độ thi công, chất lương công trình là một yếu tố góp phần

đảm bảo sự đa dạng sinh học tại khu vực dự án.

f. Biện pháp giảm thiểu tác động đến an ninh – trật tự.

Tác động do tập trung lưc lương công nhân

Để giảm thiểu tối đa các vấn đề xã hội trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau:

Cố găng sử dụng lao động tại đia phương: các lao động tại đia phương có đầy đủ năng lực theo yêu cầu và mong muốn đươc làm việc sẽ đươc đơn vi thi công tuyển dụng tối đa.

Lập đội tự quản ngay trong lực lương công nhân tham gia công trình để giữ gìn trật tự, an ninh tại khu vực thi công.

Đảm bảo kế hoạch thi công, phân công công việc hơp lý, không để hiện tương đun đẩy trách nhiệm cho nhau, gây mâu thuân trong công nhân;

Ban hành nội qui, tiến hành khen thưởng và xử lý ky luật thật nghiêm các trường hơp vi phạm;

Không cho phep công nhân xây dựng ở lại qua đêm trong khu vực dự án, ngoại trư trường hơp đươc phân công;

Kết hơp chặt chẽ với cơ quan quản lý ở đia phương trong công tác quản lý công nhân tạm tru tại đia bàn trong giai đoạn xây dựng;

Đăng ký tạm tru cho những công nhân đươc phân công ở lại để bảo vệ lán trại, máy móc, vật tư xây dựng tại khu vực đặt lán trại tạm.

Tác động đến mang lưới giao thông trong khu vưc

Các giải pháp giảm thiểu tác động đến mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy tại khu vực dự án đươc thực hiện như sau:

Các phương tiện vận chuyển sử dụng đều đươc kiểm đinh về chất lương, an toàn khi vận hành.

Xây dựng kế hoạch thi công hơp lý, điều tiết phương tiện phu hơp với tình hình thực tế của khu vực. Tránh hiện trạng tập trung nhiều loại phương tiện cung luc gây khó khăn cho giao thông trong khu vực.

Thực hiện tốt, nghiêm chinh chấp hành Luật an toàn giao thông, không chở quá tải, quá khổ làm ảnh hưởng đến đường giao thông.

Các phương tiện ngưng hoạt động phải đươc săp xếp gọn gàng, neo đậu đung nơi quy đinh tránh làm ảnh hưởng giao thông trong khu vực.

Tác động hoat động nuôi trông thuy san cua vùng dư án

Page 120: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 120

Các giải pháp quản lý đươc đề xuất để giảm thiểu ảnh hưởng đến hoạt động nuôi thủy sản của vung dự án như sau:

Hoạt động thu gom, xử lý chất thải phải đươc thực hiện thường xuyên, liên tục, không để chất thải phát thải ra môi trường bên ngoài.

Hoạt động chuyên chở phải đung tải trọng, di chuyển theo đung tốc độ quy đinh. Hoạt động trữ nhiên liệu trên các phương tiện vận chuyển phải đung kỹ thuật, an toàn, không để ro ri.

Phối hơp chặt chẽ với cơ quan ở đia phương, tham khảo lich thời vụ của vung dự án để đưa ra phương án thi công hơp lý, tránh trung thời điểm lấy nước vào ao nuôi (nhất là đối với hoạt động nạo vet kênh thủy lơi).

Khuyến cáo hộ nuôi cần thực hiện các biện pháp kiểm tra nước đầu vào, quản lý chặt chẽ ao nuôi để chủ động ứng phó với những diễn biến xấu có thể xảy ra do ảnh hưởng tư hoạt động xây dựng.

4.1.3. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn khai thác các công trình thủy lơi.

4.1.3.1. Giải pháp giảm thiểu khí thải, tiếng ồn, mui hôi từ phương tiện vận

chuyển, hoạt động nuôi tôm.

Để hạn chế ô nhiễm môi trường không khí trong giai đoạn này thì chung tôi đề nghi các hộ nuôi nên thực hiện các giải pháp cơ bản sau:

Sử dụng phương tiện hiện đại, ít gây ô nhiễm; Thực hiện bảo trì đinh kỳ cho phương tiện để giảm tiếng ồn và khí thải.

Vệ sinh kho chứa, thu gom thức ăn nuôi tôm bi rơi vãi, thu gom và xử lý xác tôm chết để giảm thiểu mui hôi.

Xử lý tốt rác thải sinh hoạt để tránh ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi và không khí xung quanh.

4.1.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải sinh hoạt, rác thải sinh

hoạt

a. Về nước thải sinh hoạt.

Các hộ dân nên xây dựng nhà vệ sinh có hầm tự hoại 3 ngăn để thực hiện việc

xử lý nước thải sinh hoạt; Đinh kỳ thực hiện việc hut bun hầm cầu để đảm bảo

hiệu quả xử lý; Nếu có điều kiện thuận lơi thì các hộ nuôi nên dân nước thải sinh

hoạt xử lý chung với nước thải ao nuôi để đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi

trường.

b. Về rác thải sinh hoạt.

Page 121: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 121

Các hộ nuôi nên thực hiện công tác thu gom rác thải mỗi ngày. Nếu thuận tiện thì lương rác này nên mang đến các thung rác công cộng để đươc vận chuyển và xử lý theo đung quy đinh. Nếu tình hình vận chuyển khó khăn thì các hộ dân nên thực hiện đốt rác, không vứt rác bưa bãi gây ô nhiễm môi trường.

4.1.3.3. Biện pháp giảm thiểu sự bồi lắng long kênh.

Quá trình bồi lăng long kênh là do nhiều yếu tố tạo thành, có cả yếu tố khách quan (phu sa, mun bã hữu cơ có trong nước) và khách quan (nước thải ao nuôi chưa qua xử lý). Do vậy các giải pháp giảm thiểu sự bồi lăng đươc đề xuất như sau:

Quá trình nạo vet kênh thủy lơi phải thực hiện đung thiết kế, đáy kênh băng phẳng, không tạo ra những gờ chăn sẽ làm bồi lăng cục bộ một đoạn kênh, gây cản trở sự lưu thông của dong chảy.

Nước thải tư ao nuôi của các hộ dân phải đươc xử lý đảm bảo chất lương theo quy đinh hiện hành. Điều này sẽ giảm đươc quá trình bồi lăng tự nhiên tại các kênh dân.

Phối hơp với đia phương thực hiện công tác kiểm tra đinh kỳ, tư đó có kế hoạch nạo vet, duy tu các đoạn kênh bi bồi lăng mạnh nhăm đảm bảo quá trình cấp, thoát nước cho hộ dân.

4.1.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động nước thải, bun thải ao nuôi.

A. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải ao nuôi.

Sau khi dự án đi vào vận hành thì các cống thủy lơi sẽ đươc mở để lưu thông để nước ra vào tự do để đảo bảo ổn đinh và phát triển cho nuôi trồng thủy sản đồng thời thoát nước bẩn. Vì vậy để giảm thiểu tác động của nước thải ao nuôi thì chủ dự án đề ra các giải pháp quản lý sau:

Chủ đầu tư phối hơp với cơ quan quản lý tại đia phương tổ chức tuyên truyền các quy đinh, các văn bản pháp lý về nuôi thủy sản bền vững kết hơp với xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.

Đia phương cần mở các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức phát triển vung nuôi thủy sản theo hướng bền vững, an toàn, đạt chất lương theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế như HACCP, GlobalGap,…

Phổ biến các văn bản pháp luật về lĩnh vực môi trường, hướng dân thủ tục đăng ký, thực hiện hồ sơ về bảo vệ môi trường môi với cơ quan chức năng.

Cần áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm công nghiệp) và xử lý nước thải. Áp dụng các chế tài đối với người dân nuôi thủy sản để tuân thủ các quy đinh về xử lý nước thải.

Page 122: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 122

Sau khi dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng thì chủ dự án phối hơp với chính quyền đia phương quán triệt với hộ nuôi tôm cam kết thực hiện các nguyên tăc nuôi tôm bền vững (tuân thủ nghiêm việc thu gom và xử lý chất thải phát sinh đặc biệt là nước thải).

Dự án chi đầu tư về hệ thống thủy lơi, do đó các hộ nuôi cần bố trí khu nuôi hơp lý, phải đảm bảo đầy đủ các hạng mục cần thiết như ao lăng nước cấp, ao nuôi, ao xử lý nước thải,…theo đung quy đinh hiện hành.

Khuyến khích các hộ dân áp dụng hình thức tuần hoàn ít thay nước, trước khi thải ra kênh rạch nước thải phải đươc xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phep của pháp luật hiện hành về môi trường.

Ngoài những giải pháp trên thì vấn đề xử lý nước thải ao nuôi với những quy trình xử lý cụ thể ngay tại tưng hộ dân cung đươc quan tâm. Điều này sẽ đảm bảo cho nước thải ao nuôi khi thoát ra môi trường bên ngoài đạt đươc những giới hạn quy đinh. Trong phạm vi báo cáo này thì chung tôi đề xuất giải pháp cụ thể để xử lý nước thải ao nuôi tôm, tư đó các hộ dân và các phong ban sẽ nghiên cứu và thực hiện. Quy trình như sau:

a. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải ao nuôi.

Sơ đồ quy trình xử lý nước thải ao nuôi tôm đươc đề xuất như sau:

Hình 4.1: Quy trình xư lý nước thai ao nuôi

b. Thuyết minh quy trình.

Hệ thống cống thoát nước

Mương dân nước thải ao nuôi

Môi trường bên ngoài

Ao xử lý sinh học

Nước thải ao nuôi

Chế phẩm sinh học P.Met; Gem K,…

Chlorine, vôi, donomit

Page 123: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 123

Nước thải tư các ao nuôi sẽ đươc dân về đường mương thoát nước thải băng hệ thống cống thoát nước. Cống thoát nước đươc đặt năm sát đáy ao để thuận tiện khi rut hết nước trong ao nuôi. Nước tư mương dân nước thải sẽ chảy về các ao xử lý do chênh lệch mực nước và cao độ giữa mương dân và ao xử lý.

Tại ao xử lý, nước thải đươc xử lý sinh học tự nhiên, thời gian lưu nước tối thiểu trong ao là tư 10 - 15 ngày đủ để phân hủy các hơp chất hữu chất hữu cơ đươc theo quá trình sau:

Ở tầng mặt và tầng giữa của mực nước ao với thành phần vi sinh tự nhiên quá trình phân hủy các chất hữu dưới tác dụng của vi sinh diễn ra phản ứng:

Vi khuẩn hiếu khí

Chất hữu cơ + NH3 + O2 CO2 + H2O + vi khuẩn.

Ở tầng đáy các chất hữu cơ, bun lăng đọng trong điều kiện thiếu oxy, các vi sinh vật kỵ khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ thành metan và Amoniac

C,H,O + VSV kỵ khí → CH4 + CO2 + H2O + NH3 + VSV kỵ khí.

Đồng thời tại các ao xử lý này cung làm chức năng ao lăng. Lăng đọng là một biện pháp đơn giản và hiệu quả để tăng chất lương nước thải tư các ao nuôi. Việc loại bo các chất răn lơ lửng (SS) cung có nghĩa là loại bo đươc phần lớn các chất hữu cơ (đây là chất làm cho BOD trong nước cao) cung như nitơ và photpho (PGS.TS. Nguyễn Xuân Lý, 2007). Mặt khác trong quá trình nuôi chung tôi có sử dụng Clorine để diệt khuẩn; vôi, donomit để cải thiện chất lương nước và bun đáy ao, ổn đinh pH, cân băng hệ sinh thái trong ao; giảm các vi khuẩn gây bệnh.

Ngoài những giải pháp trên thì hộ nuôi tôm cần đinh kỳ bổ sung thêm các chế phẩm sinh học như: ecommarine (Công dung cua chế phẩm nay la phu gia dùng đê xư lí bùn đáy ao, phân giai thưc ăn dư thừa trong nước, phân giai các khí độc hai la nguyên nhân phát sinh mùi hôi lam ô nhiễm môi trường nước) hoặc P.Met, P2 (đê ôn định pH, bô sung lương ôxi hoa tan, giam lương bùn đáy ao, lam trong nước ao, phân giai các khí độc, han chế thay nước) để tăng hiệu quả xử lý. Việc sử dụng các chế phẩm nêu trên đã đươc áp dụng tại nhiều ao nuôi thủy sản tại tinh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ… và có hiệu quả xử lý tốt đồng thời chi phí thấp hơn so với các phương pháp xử lý khác tư 40 - 60%.

Để thực hiện hiệu quả việc xử lý nước thải ao nuôi theo quy trình đề xuất thì chung tôi khuyến cáo các hộ nuôi nên đào ao xử lý sinh học có diện tích chiếm khoảng 20% diện tích ao nuôi, và thời gian lưu nước trong ao xử lý sinh học tối thiểu là 10 – 15 ngày.

c. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xử lý

Page 124: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 124

Nếu áp dụng đung kỹ thuật theo quy trình đã đưa ra thì chất lương nước đầu ra của hệ thống xử lý nước nuôi tôm công nghiệp sẽ đạt đươc các quy đinh của QCVN 40:2011/BTNMT và Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT (Phụ lục 3).

B. Biện pháp giảm thiểu tác động của bun thải

a. Bun nạo vet, duy tu kênh thủy lơi

Bun tư kênh thủy lơi chủ yếu là do phu sa, mun bã hữu cơ tích tụ tạo thành do đó lương bun phát sinh tư công tác nạo vet, duy tu kênh thủy lơi sẽ đươc tận dụng để gia cố bờ bao, đê bao hai bên bờ kênh.

b. Bun thải từ ao nuôi

Các giải pháp quản lý, xử lý bun đáy ao đươc đề xuất như sau:

Trong quá trình nuôi tôm, các hộ nuôi nên xử lý tốt chất lương nước cấp cho ao nuôi để hạn chế hàm lương phu sa vào ao, nhăm hạn chế lương bun đáy ao hình thành.

Quản lý và sử dụng thức ăn, khoáng chất,… nuôi tôm một cách hơp lý, dựa trên nhu cầu sử dụng, giai đoạn phát triển của tôm, tránh sử dụng quá dư sẽ làm tăng lương bun đáy trong ao nuôi.

Khi xuất hiện tôm chết (số lương ít) phải vớt ngay, không để quá lâu, tránh cho tôm bi phân hủy gây ô nhiễm nguồn nước và làm gia tăng lương bun phát sinh.

Kiểm tra thường xuyên bun đáy ao tại những vi trí như bãi cho ăn, mương, góc ao, cống thoát nước để đánh giá đươc tình trạng của bun đáy là tốt hay xấu. Nếu bun đáy có màu đen, thối là bun xấu.

Ngoài các giải pháp quản lý trên, chung tôi đề xuất thêm một số giải pháp kỹ thuật để xử lý bun đáy ao nuôi. Chung tôi khuyến khích các hộ nuôi nên áp dụng một trong các giải pháp kỹ thuật dưới đây để xử lý bun đáy ao đạt hiệu quả, phu hơp với kinh tế của tưng hộ nuôi. Giải pháp kỹ thuật đươc đề xuất như sau:

Giải pháp xử lý bun tại chổ:

Đối với những hộ nuôi chưa có điều kiện thực hiện xử lý bun triệt để hoặc làm phân vi sinh tư bun thải thì có thể áp dụng biện pháp sau đây:

Sau khi thu hoạch cần sến vet bun đáy hay ủi bo đất của đáy ao vào đưa đến hố chứa bun.

Hố chứa bun phải đươc đào sâu và phủ lớp bạt lót ở đáy, có ống thu nước về ao xử lý. Thể tích của hố chứa phải đủ lớn để chứa đươc lương bun trong vụ nuôi.

Page 125: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 125

Khi bun đã đươc đến hố chứa thì có thể sử dụng thêm vôi, chế phẩm vi sinh để tăng khả năng phân hủy của bun trong hố chứa.

Bun sau khi đã oai thì hộ dân có thể tận dụng bun để đăp bờ ao, làm phân bón cho cây trồng,…

Xử lý bun đáy ao thành phân bón vi sinh.

Qua tham khảo báo cáo khoa học Nghiên cưu ưng dung bùn ao nuôi tôm su ơ Tra Vinh đê san xuât phân bón vi sinh năm 2009 do Sở Khoa học và Công nghệ tinh Trà Vinh phối hơp với Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường thực hiện. Theo mô hình thì xử lý bun thành phân vi sinh có nhiều ưu điểm về khả năng xử lý, dễ thực hiện và có thể tận dụng phân vi sinh sử dụng trực tiếp cho sản xuất hoa màu của người dân tại đia phương. Mô tả quy trình sản xuất phân bón như sau:

Hình 4.2: Quy trình san xuât phân bón vi sinh

Thuyết minh qui trình

Bun ao nuôi đươc lấy sau khi xả cạn một tuần, bun đươc lấy đem lên đổ vào vải bạt, vải đươc đặt trên vung đất có độ nghiêng <100 để cho thoát nước, sau 1 tuần thì cho đất độn và vi sinh.

Liên tục trộn hổn hơp bun, bã mía, vi sinh vật cho tới khi đạt độ ẩm 50-55%. Sau đó đánh đống lại để đống phân ủ cao khoảng 50cm, đống phân có hình nón hoặc hình thang. Dung các tấm bạt phủ kín đống ủ tư 8 – 14 ngày tiến hành đảo trộn đều và bổ sung nước để cơ độ ẩm 50-55%. Giữ nhiệt độ tốt nhất tư 30-350C tạo điều kiện thuận lơi cho vi sinh vật phát triển tốt.

Trong quá trình ủ phân cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm ở đống ủ. Nhiệt độ đạt mức yêu cầu phân sẽ nhanh oai và oai đều, nếu thấy nhiệt độ thấp thì phải bổ sung nước cho đủ độ ẩm hoặc nhiệt độ không đều ở các vi trí, phải đảo lại cho đều và phủ bạt cho kín.

Bun ao ủ hoai

Bã mía

Ri đường

Hỗn hơp Trộn điềuHỗn hơp

Phân bón vi sinh

Vi sinh vật

Page 126: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 126

4.2. Biện pháp phong ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố môi trường

4.2.1. Giai đoạn chuẩn bi.

Công tác rà phá bom, mìn, vật nổ là công việc đoi hoi trình độ chuyên môn

kỹ thuật cao và rất tốn kem. Tuy nhiên do đảm bảo an toàn trong thi công thì công

tác này phải đươc triển khai để phong ngưa sự cố đáng tiếc có thể xảy ra. Hiện

nay thì chủ đầu tư đã thực hiện công tác kêu gọi nhà thầu có đầy đủ năng lực tham

gia thực hiện rà phá bom, mìn, vật nổ trong phạm vi khu vực dự án.

4.2.2. Giai đoạn xây dựng.

4.2.2.1. Biện pháp phong ngừa sự cố cháy nổ.

Kiểm tra thường xuyên nơi chứa nhiên liệu, phát hiện và sửa chữa kip thời nếu bi ro ri.

Nghiêm cấm hut thuốc tại những nơi dễ xảy ra cháy như thung chứa nhiên liệu, gas…

Trang bi thiết bi chữa cháy như bình chữa cháy tại các khu vực có nguy cơ cao như khu vực trữ nhiên liệu tạm thời, khu vực hàn có sử dụng gas… để kip thời ứng phó khi có cháy.

Tuyên truyền nâng cao ý thức trong công nhân trong công tác phong chống cháy nổ.

4.2.2.2. Biện pháp phong ngừa tai nạn lao động

Trang bi các thiết bi bảo hộ cần thiết cho công nhân tại công trường như khẩu trang chống bụi và khí, mu bảo hộ, găng tay, kính và tấm chăn trong quá trình hàn xì, các thiết bi an toàn trong sử dụng điện,...

Tập huấn, hướng dân công nhân sử dụng các thiết bi hỗ trơ thi công để tránh trường hơp đáng tiếc xảy ra;

Tổ chức theo dõi tai nạn lao động, phát hiện và có phương án ứng cứu, khăc phục kip thời nhăm đảm bảo sức khoe và tính mạng cho công nhân tại công trường và tránh xảy ra tai nạn tương tự (khi phát hiện ra tai nạn có biện pháp sơ cứu ngay và có xe vận chuyển đến trung tâm y tế hoặc bệnh viện gần nhất một cách kip thời).

Xây dựng nội quy công trình, xử lý ky luật nghiệm đối với những cá nhân không thực hiện nội quy công trình.

Page 127: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 127

4.2.2.3. Biện pháp phong ngừa tai nạn giao thông

Các phương tiện vận chuyển khi tham giao thông phải tuân thủ các quy tăc về an toàn giao thông.

Xe phải đươc che bạt kỹ càng, tránh làm rơi cát, đá, vật liệu xây dựng gây trở ngại cho phương tiện đi phía sau.

Kiểm tra phương tiện thường xuyên, tránh hiện tương hư hong dọc đường gây bất và tai nạn cho phương tiện lưu thông phía sau.

Thể hiện văn hóa giao thông khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông.

Phương tiện khi đi ra khoi công trình phải có người lai dăt, xin đường trước khi tham gia giao thông.

4.2.3. Giai đoạn vận hành.

4.2.3.1. Biện pháp phong ngừa sự cố sạt lở, sụp lun.

Khi dự án đi vào hoạt động không tránh khoi sự cố xói lở, do đó để kip thời phát hiện và sửa chữa sự cố thì cơ quan chủ quản (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tinh Trà Vinh) và cơ quan tại đia phương (huyện Duyên Hải) phải thường xuyên kiểm tra, đặc biệt là trong mua mưa bão.

Bên cạnh đó phải xây dựng kế hoạch ứng phó kip thời khi phát hiện ra điểm xói lở. Khăc phục tạm thời băng các vật liệu tại chổ tránh làm hiện tương sạt lở nghiêm trọng hơn, và báo ngay cho cơ quan chủ quan để có phương án sửa chữa kip thời.

Tuyên truyền nâng cao ý thức trong nhân dân, giữ gìn cơ sở hạ tầng của dự án tránh các hoạt động phá hoại làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Khi phát hiện các hiện tương bất thường hoặc các hành động phá hoại thì phải báo ngay cho cơ quan đia phương để kip thời xử lý.

4.2.3.2. Biện pháp phong ngừa dich bệnh trên ao nuôi.

Để hạn chế những tác động xấu khi xảy ra hiện tương tôm chết hàng loạt trong quá trình nuôi thì các hộ nuôi cần áp dụng các biện pháp phong tri bệnh cho tôm như sau:

a. Phong bệnh cho tôm.

Giữ và làm sạch môi trường.

Nguồn nước lấy vào ao luôn chủ động, sạch, tránh lấy nước tư các ao nuôi khác hoặc nguồn nước bi nhiễm bẩn khi lấy vào cần phải đươc xử lý kỹ, các thông

Page 128: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 128

số môi trường đặc trưng và thường xuyên theo dõi biến động như pH, DO, độ mặn.

Ao nuôi luôn phải quang đãng, cần phải phát co, cây, bụi rậm xung quanh ao, không để lá cây rụng xuống ao nếu có phải vớt ngay;

Sau mỗi chu kỳ nuôi các ao nuôi đươc tẩy dọn ao kỹ càng. Tháo cạn nước, phơi đáy ao và dung vôi bột khử trung đáy ao khi cải tạo ao với liều lương 10-15kg vôi bột cho 100m2 đáy ao. 

Tăng cường chống bệnh cho tôm.

Chọn những tôm giống khoe mạnh, không bi xây xát, bơi lội bình thường, không bi di hình. Không nuôi với mật độ quá dày;

Kiểm tra chất lương tôm giống trước khi thả và lựa chọn thời điểm thả tôm hơp lý;

Trong quá trình nuôi hạn chế keo lưới nhiều lần làm xay xát và tránh thay nước đột ngột làm tôm bi sốc;

Cho tôm ăn đủ chất, đủ lương, thức ăn không đươc ôi thiu, mốc, không để tôm bi đói.

b. Xử lý tôm chết.

Trong quá trình nuôi ngoài nguyên nhân dich bệnh, những thay đổi của điều kiện thời tiết, thức ăn, nguồn nước cung làm cho tôm bi chết. Để xử lý tình trạng này trước hết cần phải xác đinh rõ nguyên nhân làm cho tôm chết để tìm hướng xử lý thích hơp.

Khi ao nuôi xuất hiện dấu hiệu tôm bi chết do bệnh, hộ nuôi cần thông báo ngay với cơ quan chức năng để đươc hỗ trơ và phối hơp xử lý kip thời, tránh lan rộng ra các ao nuôi hay vung nuôi khác.

Khi phát hiện tôm chết trong ao thì đươc vớt lên ngay là trữ trong những thung nhựa có năp đậy kín. Không đươc vứt bưa bãi xuống kênh dân, kênh thoát nước chung của khu vực. Điều này sẽ tránh đươc tình trạng dich bệnh lây lan theo nguồn nước.

Lương tôm chết trong ao sẽ không đảm bảo các điều kiện về an toàn nên hộ nuôi cần xử lý triệt để. Giải pháp hiệu quả nhất là chôn lấp hơp vệ sinh. Trong quá trình chôn lấp tôm chết thì có sử dụng vôi và chế phẩm sinh học giup cho tiến trình phân hủy nhanh hơn và không bốc mui hôi.

Nước thải ao nuôi có tôm chết phải đươc dân về ao xử lý, xử lý theo đung quy trình đã đươc hướng dân. Tăng cường liều lương, nồng độ các hóa chất xử lý

Page 129: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 129

nhăm xử lý triệt để mần bệnh, xử lý chất ô nhiễm trong nước thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài.

Page 130: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 130

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1. Chương trình quản lý môi trường.

Chương trình quản lý môi trường là một kế hoạch quản lý chất lương môi trường tư luc triển khai đến luc kết thuc một dự án. Chương trình quản lý môi trường là tổng hơp những đánh giá các tác động xấu đến môi trường, các giải pháp thực hiện để giảm thiểu tác động xấu đó của dự án. Chương trình quản lý này giup công ty, cơ quan quản lý theo dõi, giám sát tiến độ thực hiện các biện pháp giảm thiểu, công trình xử lý môi trường.

Chương trình quản lý môi trường đươc thể hiện ở bảng 5.1 như sau:

Bảng 5.1: Bảng danh mục các công trình xử lý môi trường

Nguồn phát sinh tác động

Biện pháp giảm thiểuKinh phí

Cơ quan thực hiện

Cơ quan giám sát

A. GIAI ĐOẠN CHUÂN BỊ DỰ ÁN

1. Tác động do san lấp măt bằng

- Phát hoang, giải phóng mặt băng:

- Khí thải tư phương tiện hỗ trơ.

- Sinh khối thực vật phát hoang.

Ô nhiễm do khí thai

Sử dụng các phương tiện hỗ trơ phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, độ an toàn, ít gây ô nhiễm môi trường.

Trang bi dụng cụ bảo hộ cho công nhân.

Ô nhiễm do chât thai rắn

Sử dụng phương tiện cơ giới vận chuyển sinh khối thực vật, vật dụng, đồ dung của hộ dân con sót lại ra khoi phạm vi dự án.

Các phương tiện hỗ trơ như máy cưa, xe tải đươc sử dụng là phương tiện thế hệ mới, ít gây ô nhiễm môi trường.

Trang bi dụng cụ bảo hộ lao động trong quá trình chặt cây, dọn dẹp vệ sinh.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Công tác tái đinh cư

Vận động người dân hiến đất để thực hiện.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Lựa chọn công nghệ trong thiết

Tiến hành khảo sát chi tiết đia hình, đia chất công trình, đia chất thủy văn,

Đơn vi thi Sở Nông nghiệp và

Page 131: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 131

Nguồn phát sinh tác động

Biện pháp giảm thiểuKinh phí

Cơ quan thực hiện

Cơ quan giám sát

kế, thi công.

chế độ thủy triều,…

Nêu ra phương án thiết kế, thi công phu hơp với những kết quả đã khảo sát, phân tích đươc.

Áp dụng phương pháp thi công hiện đại ít gây ô nhiễm môi trường.

côngPTNT tinh Trà Vinh

B. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG DỰ ÁN

1. Tác động có liên quan đến chất thải

Bụi, khí thải

Bụi tư vật liệu xây dựng

Thực hiện che chăn xung quanh khu vực thi công.

Xây dựng kế hoạch thi công phu hơp.

Quet dọn đất, cát rơi vãi tránh phát sinh bụi.

Thường xuyên tưới nước đường dân vào công trình.

Phương tiện vận chuyển phải đươc che đậy chăc chăn.

Xây dựng kho chứa tạm vật liệu xây dựng và đươc che chăn kỹ để tránh bụi phát tán.

Cung cấp đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân như mu, khẩu trang, quần áo, giày, găng tay.... để đảm bảo an toàn cho công nhân.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Bụi tư vật liệu san lấp

Bụi tư phương tiện vận chuyển

Khí thải tư máy thi công

Tất cả các xe vận chuyển phải đạt tiêu chuẩn quy đinh về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường.

Sử dụng máy móc, thiết bi thi công thế hệ mới, ít gây ô nhiễm và phải đươc bảo trì đung thời hạn.

Kiểm tra, bảo trì phương tiện thường xuyên sẽ làm tăng tuổi thọ của thiết bi, ít gây ô nhiễm môi trường.

Dung xăng, dầu đạt tiêu chuẩn cho các phương tiện thi công, vận chuyển và thân thiện với môi trường.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Khí thải tư phương tiện vận chuyển

Khí thải tư hoạt động cơ khí

Nước thải

Nước mưa chảy tràn

Kho, bãi tập kết vật liệu đươc che chăn, tôn nền cao hơn mặt đất tự nhiên.

Thung chứa chất thải phải có năp đậy để tránh ảnh hưởng của nước mưa.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT

Page 132: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 132

Nguồn phát sinh tác động

Biện pháp giảm thiểuKinh phí

Cơ quan thực hiện

Cơ quan giám sát

Kiểm tra thiết bi tránh ro rĩ nhiên liệu, dầu nhớt.

Tạo rảnh thoát nước, tránh

tinh Trà Vinh

Nước thải sinh hoạt

Tại lán trại chi huy bố trí khu vực tăm, giặt riêng với khu vực vệ sinh.

Bố trí nhà vệ sinh lưu động để thuận tiện cho công tác thu gom.

Cặn lăng trong hầm chứa phân đươc đinh kỳ thuê hut xử lý. Tần suất 03 tháng/lần.

Nước thải xây dựng

Tập trung thiết bi cần vệ sinh để hạn chế lương nước phát sinh.

Thu gom vào hố lăng để xử lý.

Phần cặn đươc tái sử dụng cho quá trình san lấp.

Dầu nhớt thải

Tái sử dụng cho mục đích bôi trơn máy móc.

Thu gom, quản lý, xử lý theo đung hướng dân của Thông tư 12/2011/TT-BTNMT.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Chất thải rắn

Rác thải sinh hoạt của công nhân

Trang bi 02 thung chứa rác để thu gom rác thải sinh hoạt.

Thu gom hàng ngày tại công trình.

Thuê đơn vi thu gom rác của đia phương xử lý.

Tần suất xử lý: mỗi ngày.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Rác thải xây dựng

Rác thải bán phế liệu: Thu gom và đinh kỳ xử lý. Tần suất xử lý: 06 tháng/lần.

Rác thải không thể tái chế: thu gom và tái sử dụng tại công trình. Tần suất thu gom: mỗi ngày.

Rác thải thải nguy hại (dạng răn)

Thu gom, quản lý, xử lý theo đung hướng dân của Thông tư 12/2011/TT-BTNMT.

2. Tác động không liên quan đến chất thải

Tác động của tiếng ồn, độ rung

Page 133: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 133

Nguồn phát sinh tác động

Biện pháp giảm thiểuKinh phí

Cơ quan thực hiện

Cơ quan giám sát

Phương tiện vận chuyển

Xây dựng tường che xung quanh khu vực thi công.

Sử dụng máy thi công, phương tiện vận chuyển đạt chuyển.

Kiểm tra đinh kỳ tình trạng kỹ thuật của thiết bi

Không nổ máy xe trong thời gian chờ xếp dơ nguyên vật liệu.

Xây dựng kế hoạch thi công hơp lý.

Hạn chế khu vực đi lại của thiết bi để hạn chế tiếng ồn và độ rung

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Máy thi công

Tác động của yếu tố vi khí hậu

Do nhiệt độ môi trường

Trang bi đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân;

Hạn chế làm những công việc phát sinh nhiệt cao vào buổi trưa để hạn chế tác động đến công nhân;

Có chế độ nghi ngơi hơp lý nếu công nhân làm việc ở môi trường có nền nhiệt cao.

Đảm bảo đầy đủ các quyền lơi của công nhân khi thực hiện công việc nặng nhọc, độc hại theo đung quy đinh của pháp luật.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Các yếu tố khí tương khác

Tác động đến đia chất công trình

Hoạt động thi công, xây dựng

Tiến hành thăm do, quan trăc đia hình trước khi tiến hành đào, xuc đất.

Đảm bảo chất lương công trình, thi công theo đung thiết kế.

Hạn chế phương tiện thi công, vận chuyển đi lại ngoài khu vực thi công, tránh ảnh hưởng đến môi trường đất.

Quản lý và xử lý tốt dầu nhớt thải để không ảnh hưởng đến môi trường khu vực.

Thu gom và xử lý toàn bộ chất thải phát sinh tại dự án, đảm bảo các yếu tố về môi trường.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Tác động đến hệ sinh vật

Công tác giải phóng mặt băng.

Thu gom toàn bộ rác thải sinh hoạt và xây dựng của công trình, không để rơi vãi xuống bờ sông.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT

Page 134: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 134

Nguồn phát sinh tác động

Biện pháp giảm thiểuKinh phí

Cơ quan thực hiện

Cơ quan giám sát

Tập kết nguyên vật liệu vào những bãi đất trống, tránh đổ chồng lên thảm thực vật.

Hạn chế sự lưu thông không cần thiết xe cộ và đi lại của công nhân để bảo vệ hệ sinh thái trong khu vực dự án.

Kiểm tra thung chứa nguyên liệu, kiểm tra máy móc hỗ trơ thi công, tránh trường hơp bi ro ri dầu, nhớt máy xuống sông.

Đảm bảo tiến độ thi công, chất lương công trình.

tinh Trà Vinh

Hoạt động thi công.

Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội

Tập trung lưc lương công nhân

Sinh hoạt của công nhân tham gia công trình

Thực hiện tuyển lao động tại đia phương.

Xây dựng kế hoạch thi công.

Ban hành nội qui công trình.

Lập đội tự quản trong lực lương công nhân.

Thực hiện đăng ký tạm tru với cơ quan quản lý ở đia phương.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Hoat động cua phương tiên giao thông

Phương tiện giao thông đường bộ.

Các phương tiện vận chuyển sử dụng đều đươc kiểm đinh về chất lương, an toàn khi vận hành.

Xây dựng kế hoạch thi công hơp lý, điều tiết phương tiện phu hơp với tình hình thực tế của khu vực.

Thực hiện tốt, nghiêm chinh chấp hành Luật an toàn giao thông, không chở quá tải, quá khổ.

Các phương tiện ngưng hoạt động phải đươc săp xếp gọn gàng, neo đậu đung nơi quy đinh.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Phương tiện giao thông đường thủy.

Tác động của dong chảy

3. Rủi ro, sự cố môi trường

Sự cố cháy nổ

Trữ nhiên liệu cho máy thi công

Thường xuyên kiểm tra nơi chứa nhiên liệu, độ an toàn của các thiết bi dung điện.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT

Page 135: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 135

Nguồn phát sinh tác động

Biện pháp giảm thiểuKinh phí

Cơ quan thực hiện

Cơ quan giám sát

Đặt biển báo cấm lửa ở những nơi có nguy cơ cao, dễ xảy ra cháy nổ.

Trang bi bình chữa cháy, thiết bi chữa cháy theo đung quy đinh.

Tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành trong toàn thể công nhân tham gia xây dựng công trình.

tinh Trà Vinh

Bất cẩn trong hoạt động cơ khí

Nguy cơ về chập điện

Tai nạn lao động

Do điều kiện lao động, thi công

Trang bi dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân.

Tập huấn, hướng dân qui trình vận hành thiết bi một cách an toàn.

Ban hành nội qui công trình đến toàn bộ công nhân tham gia xây dựng.

Xây dựng kế hoạch ứng cứu khi có tai nạn xảy ra.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Yếu tố sức khoe của công nhân

Tình trạng, thiết bi của máy thi công

Sự chủ quan trước các yếu tố có hại.

Tai nạn giao thông

Tình trạng kỹ thuật của phương tiện

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện trước khi tham gia giao thông.

Các phương tiện vận chuyển khi tham giao thông phải tuân thủ các qui tăc về an toàn giao thông.

Xe phải đươc che bạt kỹ càng, tránh làm rơi cát, đá, vật liệu xây dựng gây trở ngại cho phương tiện đi phía sau.

Kiểm tra phương tiện thường xuyên, tránh hiện tương hư hong dọc đường gây bất ngờ và tai nạn cho phương tiện lưu thông phía sau.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Tư người điều khiển

Các yếu tố khách quan xảy ra trên đường

Sự cố trươt lở đất, sụp lun công trình

Page 136: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 136

Nguồn phát sinh tác động

Biện pháp giảm thiểuKinh phí

Cơ quan thực hiện

Cơ quan giám sát

Phụ thuộc vào các yếu tố như đia chất công trình, tính chất cơ lý của đất.

Thực hiện đầy đủ các công tác khảo sát thí nghiệm như khảo sát đia chất công trình, đia chất thủy văn,… để có phương án thiết kế, thi công hơp lý.

Thực hiện tốt công tác thi công, đảm bảo chất lương công trình.

Đơn vi thi công

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh

Kinh nghiệm thiết kế, chất lương thi công xây dựng.

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

5.2. Chương trình giám sát môi trường

Chủ đầu tư và đơn vi thi công sẽ kết hơp với các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường để tiến hành giám sát đinh kỳ chất lương môi trường trong khu vực dự án. Tư đó có thể kiểm soát, bảo vệ và giám sát ô nhiễm môi trường. Tình trạng môi trường sẽ thường xuyên đươc theo dõi, số liệu sẽ đươc lưu trữ.

Kế hoạch giám sát môi trường sẽ đươc chủ đầu tư lồng ghep, đưa vào nội dung đấu thầu của tưng gối thầu và xem như là một hạng mục băt buộc đơn vi thi công phải thực hiện khi đã trung thầu. Bên cạnh đó, chủ dự án cung sẽ hỗ trơ đơn vi thi công thực hiện tốt biện pháp bảo vệ môi trường khi thực hiện thi công.

5.2.1. Kế hoạch báo cáo và giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng.

5.2.1.1. Kế hoạch giám sát.

a. Giám sát chất lương không khí xung quanh.

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

Các thông số giám sát: Tiếng ồn, bụi tổng, CO, NO2, SO2.

Số lương mâu giám sát: 04 mâu.

Vi trí giám sát:

Xã Long Hữu.

KKA1: Ngay tại vi trí đang xây dựng.

KKA2: Cách vi trí xây dựng 300m theo hướng gió chủ đạo.

Xã Long Vĩnh.

KKB1: Ngay tại vi trí đang xây dựng.

KKB2: Cách vi trí xây dựng 300m theo hướng gió chủ đạo.

Page 137: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 137

(Ghi chu: Tọa độ giám sát, tên vị trí giám sát se đươc ghi cu thê khi thưc hiên chương trình giám sát).

Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BNTMT, QCVN 26:2010/BTNMT.

b. Giám sát chất lương nước măt.

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

Các thông số giám sát: pH, BOD5, COD, DO, SS, Fe tổng, NH3, NO3-,

NO2-, Coliform.

Số lương mâu giám sát: 06 mâu.

Vi trí giám sát: đươc chia ra tư tiểu khu như sau:

Xã Long Vĩnh.

NMA1: Mâu nước mặt tại sông Nguyễn Văn Pho. Tọa độ: X:1063694 Y:590495.

NMA2: Mâu nước mặt tại kênh cấp KC2. Tọa độ: X:1061538 Y:590097.

NMA3: Mâu nước mặt tại kênh thoát Cặp Giồng I. Tọa độ: X:1061919 Y:591416.

Xã Long Hữu.

NMB1: Mâu nước mặt tại sông Bến Giá. Tọa độ: X:1069418 Y:607409.

NMB2: Mâu nước mặt tại kênh Cặp Giồng I. Tọa độ: X:1069620 Y:606127.

NMB3: Mâu nước mặt tại kênh Cặp Giồng II. Tọa độ: X:1070050 Y:607630.

Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT cột B1.

c. Giám sát chất lương nước dưới đất.

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

Các thông số giám sát: pH, độ cứng, Cl-, As, Fe tổng cộng, NO3-, SO42-, Coliform.

Số lương mâu giám sát: 04 mâu.

Vi trí giám sát: đươc chia ra tư tiểu khu như sau:

Xã Long Vĩnh.

NNGA1: Mâu nước dưới đất cặp Quốc lộ 53 (điểm đầu). Tọa độ: X:1061966 Y:592031.

Page 138: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 138

NNGA2: Mâu nước dưới đất cặp Quốc lộ 53 (điểm cuối). Tọa độ: X:1061263 Y:589693.

Xã Long Hữu.

NNGB1: Mâu nước dưới đất cặp đường tinh 914 (điểm đầu). Tọa độ: X:1071382 Y:609270.

NNGB2: Mâu nước dưới đất cặp đường tinh 914 (điểm cuối). Tọa độ: X:1069521 Y:605452.

Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT.

5.2.1.2. Kế hoạch báo cáo.

Trong quá trình thực hiện dự án thì chủ dự án sẽ chủ động nhăc nhở và phối hơp với đơn vi thi công thực hiện đung và đầy đủ chương trình giám sát chất lương môi trường đã cam kết. Đinh kỳ 2 lần/năm và báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền.

Chương trình thực hiện giám sát và báo cáo này sẽ đươc thực hiện đầy đủ và thường xuyên trong suốt thời gian xây dựng của dự án và sẽ kết thuc khi dự án đã hoàn thành xây dựng và bàn giao công trình cho đơn vi quản lý.

5.2.1.3. Kinh phí thực hiện chương trình giám sát môi trường.

Dự kiến kinh phí thực hiện chương trình giám sát môi trường đinh kỳ của dự án trong giai đoạn thi công đươc thể hiện như sau:

Bang 5.2: Dự toán kinh phí thực hiện chương trình giám sát môi trường đinh kỳ trong

giai đoạn xây dựng

SttThành phần giám

sátSố lần giám

sát (lần)Số lương

mâu/lần (mâu)Đơn giá/mâu

(đồng)Thành tiền

(đồng)

1Chất lương môi trường nước mặt

2 6 1.302.000 15.624.000

2Chất lương môi trường nước dưới đất

2 4 1.062.000 8.496.000

3Chất lương môi trường không khí

2 4 780.000 6.240.000

4 Tổng cộng 30.360.000

(Bằng chư: Ba mươi triêu ba trăm sáu mươi ngan đông)

(Nguôn: Đơn vị tư vân tông hơp)

Page 139: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 139

5.2.2. Kế hoạch báo cáo và giám sát môi trường trong giai đoạn khai thác.

a. Giám sát chất lương kỹ thuật công trình.

Tần suất giám sát: 6 tháng/lần trong vong 3 năm kể tư khi dự án đi vào hoạt động (do đây là một công trình công ích).

Yếu tố giám sát: sụp lun, sạt lở, nứt vơ đê, đường giao thông, công trình thủy lơi (cống thu nước, cống thoát nước).

Vi trí giám sát: trên toàn bộ tuyến đê, tuyến đường giao thông.

b. Kế hoạch báo cáo.

Kế hoạch báo cáo thực hiện với tần suất 2 lần/năm và gửi đến cơ quan có thẩm quyền theo đung quy đinh.

c. Kinh phí thực hiện.

Dự kiến kinh phí thực hiện cho đơt công tác giám sát chất lương kỹ thuật công trình là khoảng 30 triệu đồng/năm.

d. Đơn vi thực hiện.

Công ty TNHH Nhà nước MTV quản lý, khai thác công trình thủy lơi Trà Vinh là đơn vi nhận bàn giao, quản lý và vận hành công trình nên trách nhiệm giám sát chất lương công trình khi đi vào khai thác thuộc về công ty.

Page 140: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 140

CHƯƠNG 6THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

6.1. Ý kiến của UBND xã Long Vĩnh.

Qua việc xem xet nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. UBND xã Long Vĩnh có ý kiến như sau:

Thống nhất ý kiến về các tác động xấu của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.

Thống nhất và đồng ý các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội đã nêu tại nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Yêu cầu chủ dự án khi thực hiện phải đung như đã cam kết trong báo cáo, rut ngăn thời gian thực hiện dự án con 4 năm.

6.2. Ý kiến của UBND xã Long Hữu.

Qua việc xem xet nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. UBND xã Long Vĩnh có ý kiến như sau:

Thống nhất ý kiến về các tác động xấu của dự án và biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.

Cần đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành dự án trong thời gian sớm nhất.

Cần đầu tư điện ba pha phục vụ cho nuôi trồng thủy sản.

Xây dựng chính sách bảo vệ môi trường cho các hộ nuôi trồng thủy sản. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường cho các hộ NTTS.

Nghiên cứu phổ biến các công nghệ xử lý môi trường thích hơp để giải quyết vấn đề chất thải.

6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án.

Qua nghiên cứu các văn bản phuc đáp của đia phương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh có ý kiến phản hồi và cam kết như sau:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh trân trọng tiếp thu tất cả các ý kiến mà đia phương đã nêu ra vì nó phu hơp với điều kiện cụ thể của tưng nơi thực hiện.

Cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ, biện pháp đảm bảo an toàn và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động của dự án đến môi trường.

Các biện pháp giảm thiểu sẽ đươc áp dụng trong suốt thời gian thực hiện dự án.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh sẽ đến tưng đia phương để thông báo cụ thể về dự án để có sự phối hơp trong luc thực hiện.

Page 141: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 141

Cam kết trao đổi thông tin đầy đủ, toàn diện với đia phương trong quá trình thực hiện.

Page 142: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 142

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận.

Báo cáo ĐTM của dự án “Đâu tư xây dưng ha tâng phuc vu nuôi trông thuy san xa Long Vinh – Long Hưu, huyên Duyên Hai” do Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh làm chủ đầu tư đã nhận dạng và đánh giá đươc tương đối đầy đủ các điều kiện liên quan và các tác động, tư đó đưa ra đươc các biện pháp giảm thiểu, xử lý thích hơp chất ô nhiễm phát sinh tư dự án.

Mức độ và quy mô tác động của dự án không quá lớn; các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất trong báo cáo có tính khả thi, có thể thực hiện đươc với hiệu quả mong muốn và nên tác động sẽ đươc ngăn chặn, giảm thiểu.

Việc thực hiện dự án là phu hơp với các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Xet về đia điểm xây dựng dự án thì đây là một vi trí rất thuận lơi.

Dự án này sẽ đươc thực hiện thuận lơi vì nó có đủ điều kiện thi công, biện pháp xử lý môi trường phu hơp với điều kiện khu vực và phu hơp với chủ trương phát triển của tinh

2. Kiến nghi.

Để đảm bảo dự án có hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường, Chủ dự án kiến nghi Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Trà Vinh cung các sở, Ban ngành có liên quan hỗ trơ, giup đơ để dự án sớm đi vào hoạt động theo dự kiến và thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.

3. Cam kết.

Sở Nông nghiệp và PTNT tinh Trà Vinh xin cam kết:

Chung tôi sẽ nghiêm tuc thực hiện chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong chương 5; đảm bảo tuân thủ theo các quy đinh của nhà nước về môi trường như:

Áp dụng đung theo các TCVN, QCVN về môi trường hiện hành.

Thực hiện chương trình quản lý môi trường; giám sát các chi tiêu, tần suất như đã nêu trong chương 5.

Các văn bản liên quan khác.

Các quy đinh về an toàn phong chống cháy nổ.

Thực hiện tốt các cam kết đối với cộng đồng như đã nêu ở chương 6 của báo cáo. Tuân thủ các quy đinh chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn của dự án.

Page 143: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 143

Sẽ nghiêm tuc thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm và các tác động xấu như đã nêu trong báo cáo này. Đồng thời cam kết thực hiện đung các quy đinh chung của các ngành, các cấp có thẩm quyền về bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình triển khai, thực hiện dự án, đặc biệt luôn có kế hoạch quản lý, giám sát thường xuyên các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường như đã nêu trong dự án.

Cam kết sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bi và xây dựng và hoàn thành trước thời điểm dự án đi vào vận hành chính thức.

Cam kết sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường tư khi đầu tư đến khi dự án đi vào khai thác chính thức.

Cam kết sẽ đền bu và khăc phục ô nhiễm môi trường trong trường hơp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra khi triển khai dự án.

Cam kết sẽ có biện pháp phục hồi môi trường theo quy đinh của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thuc vận hành.

Chiu trách nhiệm trước Pháp luật Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.

Page 144: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 144

CÁC TÀI LIỆU, DƯ LIỆU THAM KHẢO

1. Viện Sinh học Nhiệt đới (2003), Thông kê sinh khôi cua một sô loai cây trông tai Viêt Nam.

2. Đinh Xuân Thăng, Ô nhiễm không khí, Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2003.

3. Độc học môi trường, Lê Huy Bá, Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2000.

4. Niên giám thống kê 2007 – 2011, Cục thống kê Trà Vinh, 2012.

5. Báo cáo tình hình thực hiện Nghi quyết của Hội đồng nhân dân huyện Duyên Hải về nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2012 và kế hoạch năm 2013 của Ủy ban nhân dân huyện Duyên Hải.

6. Báo cáo khoa học Nghiên cứu ứng dụng bun ao nuôi tôm su ở Trà Vinh để sản xuất phân bón vi sinh năm 2009, Sở Khoa học và công nghệ tinh Trà Vinh.

7. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – Trần Ngọc Chấn, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001.

8. Effect of Vibration on Construction, USEPA, 1992.

9. Rapid Environmental Assessment, WHO,1993.

10. WHO, Assenment of sourses of air, water and pollution, 1993.

Page 145: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 145

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu kết quả kiểm nghiệm

Phiếu kết quả kiểm nghiệm chất lương môi trường nước mặt.

Phiếu kết quả kiểm nghiệm chất lương nước dưới đất.

Phiếu kết quả kiểm nghiệm chất lương môi trường không khí.

Phiếu kết quả kiểm nghiệm thủy sinh.

Phụ lục 2: Một số giấy tờ kem theo

Văn bản trả lời tham vấn ý kiến của UBND xã Long Vĩnh.

Văn bản trả lời tham vấn ý kiến của UBND xã Long Hữu.

Một số bản vẽ - sơ đồ dự án

Page 146: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 146

PHỤ LỤC I

BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Page 147: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 147

PHỤ LỤC II

MỘT SỐ SƠ ĐỒ VÀ GIẤY TỜ KÈM THEO

Page 148: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ

LONG VINH – LONG HƯU, HUYỆN DUYÊN HẢI

CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH 148

DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ CÓ CHỨC NĂNG VỀ THU GOM

VÀ XƯ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

1. Công ty TNHH Kim Danh

40/E Lạc Long Quân, P9, quận Tân Bình, tp Hồ Chí Minh.

Chức năng :Thu gom, vận chuyển, lưu giữ, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại và chuyển giao CTNH cho Cty Môi Trường Xanh để xử lý tiêu hủy

2. Công ty cổ phần Môi trường đô thi

242-44 Võ Thi Sáu, quận 1, TPHCM.

Chức năng: Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, Chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại với lo đốt CTCN công suất 4 tấn/ngày.

3. Công ty cổ phần Môi trường Việt Úc

Lô B4 – B21, KCN Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TPHCM.

Chức năng: Thu gom, vận chuyển, xử lý, lưu giữ, tiêu hủy chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại.

4. Công ty Môi trường xanh,

Lô M6A đường số 10, KCN Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TPHCM.

Chức năng:Thu gom, vận chuyển, xử lý, lưu giữ, tiêu hủy chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại

5. Công ty TNHH TM-DV Tương Lai Xanh

285/30 Trinh Đình Trọng, phường Hoa Thạnh, quận Tân Phu, TPHCM.

Chức năng: Thu gom, vận chuyển, xử lý, lưu giữ, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại và chuyển giao CTNH cho Cty cổ phần Môi trường Việt Úc để tiêu hủy

6. Công ty TNHH Tân Đức Thảo

2C12 ấp tĩnh lộ 10, xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, TPHCM.

Chức năng:Thu gom, vận chuyển, xử lý, lưu giữ, tiêu hủy chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại

7. Công ty TNHH Thảo Thuận

63 Võ Văn Bích huyện Củ Chi, TPHCM.

Chức năng: Thu gom, vận chuyển, xử lý, lưu giữ, tiêu hủy chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại.

Page 149: Đánh giá tác động môi trường dự án nuôi trồng thủy sản

CÔNG TY TNHH ĐỊA CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VIỆT i

(GEOLOGICAL AND ENVIRONMENTAL ĐAT VIET)

ÑAÁT VIEÄT