147
BNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIN KINH TVÀ QUY HOẠCH THY SN --------------------------- BÁO CÁO TỔNG HP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THY SN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐNH HƯNG ĐẾN NĂM 2030 Hà Nội, năm 2015

Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

  • Upload
    lynhi

  • View
    239

  • Download
    9

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN

---------------------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2020

VÀ ĐINH HƯƠNG ĐẾN NĂM 2030

Hà Nội, năm 2015

Page 2: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN

------

BÁO CÁO TỔNG HỢP

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2020

VÀ ĐINH HƯƠNG ĐẾN NĂM 2030

Tổng cục Thủy sản

Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản

Nguyễn Thanh Tùng

Hà Nội, năm 2015

Page 3: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

i

MỤC LỤC

PHẦN MƠ ĐẦU ............................................................................................................ 1

1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch ............................................................................... 1

2. Các căn cứ pháp lý xây dựng dự án ......................................................................... 2

3. Phạm vi nghiên cứu của dự án................................................................................. 3

4. Phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch........................................................................ 4

5. Sản phẩm của dự án ................................................................................................. 6

PHẦN 1. ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ - XA HỘI LIÊN QUAN ĐẾN

PHÁT TRIỂN NTTS CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ..................................................... 7

I. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 7

1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ............................................................................ 7

2. Khí tượng - thủy văn................................................................................................ 8

3. Tiềm năng phát triển NTTS ................................................................................... 11

II. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................................... 12

1. Vị trí, vai trò của NTTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội .............................. 12

2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội ................................................................... 16

PHẦN 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NTTS CÁC TỈNH MIỀN

TRUNG ......................................................................................................................... 20

I. Diễn biến tình hình nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung (2010-2014) .......... 20

1. Nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2014 ............................................................. 20

2. Nuôi trồng thủy sản theo vùng sinh thái ................................................................ 21

3. Đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản đối với các đối tượng chủ lực ............... 26

II. Hiện trạng sản xuât giống, dịch vụ hậu cần NTTS tại các tỉnh miền Trung ......... 33

1. Hiện trạng sản xuât giống ...................................................................................... 33

2. Cơ sở sản xuât, cung ứng, dịch vụ thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh học phục

vụ NTTS .................................................................................................................... 39

III. Hiện trạng cơ sở hạ tầng vùng nuôi ..................................................................... 40

1. Hệ thống giao thông .............................................................................................. 40

2. Hệ thống điện......................................................................................................... 41

3. Hệ thống thủy lợi ................................................................................................... 41

4. Cơ sở hạ tầng một số vùng nuôi đặc thù ............................................................... 42

IV. Môi trương dịch bệnh .......................................................................................... 43

1. Hiện trạng môi trương ........................................................................................... 43

2. Tình hình dịch bệnh ............................................................................................... 44

Page 4: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

ii

V. Hoạt động khoa học công nghệ và khuyến ngư .................................................... 45

1. Hoạt động KHCN .................................................................................................. 45

2. Hoạt động khuyến ngư .......................................................................................... 46

VI. Hiện trạng về tổ chức quản lý sản xuât và cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển

NTTS tại các tỉnh miền Trung ................................................................................... 47

1. Các cơ chế, chính sách hiện hành đối với phát triển NTTS các tỉnh miền Trung . 47

2. Hiện trạng về tổ chức sản xuât trong NTTS .......................................................... 50

3. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch của nuôi trồng thủy sản các

tỉnh miền Trung ......................................................................................................... 51

VII. Đánh giá hiện trạng các dự án phát triển NTTS ................................................ 55

VIII. Hiện trạng nguồn nhân lực trong NTTS các tỉnh miền Trung .......................... 56

1. Hiện trạng nhân lực cán bộ NTTS các cơ quan quản lý các tỉnh miền Trung....... 56

2. Hiện trạng nhân lực lao động sản xuât ngành thủy sản các tỉnh miền Trung ........ 57

3. Công tác đào tạo chuyên ngành NTTS các tỉnh miền Trung................................. 58

IX. Hệ thống thu mua, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm NTTS ................... 58

1. Hệ thống chế biến, thương mại thủy sản ............................................................... 58

2. Thị trương tiêu thụ ................................................................................................. 64

X. Đánh giá chung ..................................................................................................... 66

1. Thành tựu cụ thể .................................................................................................... 66

2. Một số tồn tại, hạn chế .......................................................................................... 67

3. Cơ hội phát triển .................................................................................................... 67

4. Thách thức ............................................................................................................. 67

PHẦN 3. PHÂN TÍCH, DƯ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯƠNG

ĐẾN PHÁT TRIỂN NTTS TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ................................. 69

I. Phân tích, dự báo nhu cầu thị trương tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thủy sản của

các tỉnh miền Trung ................................................................................................... 69

1. Dự báo thị trương thủy sản trên thế giới đến năm 2030 ........................................ 69

2. Dự báo thị trương thủy sản ở Việt Nam đến năm 2030 ......................................... 69

3. Dự báo lượng cầu thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2030 ........................... 73

4. Phân tích khả năng cạnh tranh một số sản phẩm chủ lực xuât khẩu của các tỉnh

miền Trung ................................................................................................................. 76

III. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa học công nghệ ............................................... 79

1. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuât giống thủy sản tại

các tỉnh miền Trung ................................................................................................... 79

2. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản tại các

tỉnh miền Trung ......................................................................................................... 80

Page 5: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

iii

3. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuât thức ăn, thuốc thú

y, chế phẩm sinh học.................................................................................................. 81

IV. Phân tích, dự báo tác động môi trương sinh thái, biến đổi khí hậu đến phát triển

nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung .............................................................. 82

1. Tác động của môi trương sinh thái ........................................................................ 82

2. Tác động của biến đổi khí hậu ............................................................................... 83

V. Phân tích, dự báo về tác động của phát triển kinh tế - xã hội đến phát triển nuôi

trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung ...................................................................... 85

1. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đến nuôi

trồng thủy sản các tỉnh miền Trung ........................................................................... 85

2. Tác động của ngành nông nghiệp đến nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung .. 86

3. Tác động của ngành dịch vụ và du lịch đến nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung . 87

PHẦN 4. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NTTS CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ĐẾN

NĂM 2020 VÀ ĐINH HƯƠNG ĐẾN NĂM 2030 ..................................................... 89

I. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển ...................................................... 89

1. Quan điểm.............................................................................................................. 89

2. Mục tiêu ................................................................................................................. 89

3. Định hướng phát triển ............................................................................................ 90

II. Quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030 ................................................................................................................... 91

1. Các phương án quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 ......................................................................................... 91

1.1. Các phương án quy hoạch .............................................................................. 91

1.2. Luận chứng lựa chọn phương án quy hoạch .................................................. 93

2. Phương án quy hoạch lựa chọn ............................................................................. 94

2.1. Quy hoạch diện tích, sản lượng NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 .................................................................................... 94

2.2. Quy hoạch phát triển NTTS đối tượng chính các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 .......................................................................... 99

2.3. Quy hoạch các cơ sở sản xuât giống ............................................................ 107

2.4. Quy hoạch các cơ sở sản xuât thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh học ..... 109

III. Các chương trình, dự án ưu tiên ........................................................................ 109

IV. Đánh giá sơ bộ hiệu quả quy hoạch ................................................................... 111

1. Hiệu quả về kinh tế .............................................................................................. 111

2. Hiệu quả về xã hội ............................................................................................... 112

3. Hiệu quả về môi trương sinh thái ........................................................................ 112

4. Hiệu quả về quốc phòng an ninh ......................................................................... 112

Page 6: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

iv

V. Các giải pháp thực hiện quy hoạch ..................................................................... 112

1. Giải pháp về thể chế chính sách .......................................................................... 112

2. Giải pháp về giống ............................................................................................... 113

3. Giải pháp về KHCN và khuyến ngư .................................................................... 114

4. Giải pháp về thị trương và xúc tiến thương mại .................................................. 114

5. Giải pháp bảo vệ môi trương và phòng ngừa dịch bệnh ..................................... 115

6. Giải pháp về hợp tác quốc tế ............................................................................... 115

7. Giải pháp về tài chính, tín dụng, đầu tư .............................................................. 116

8. Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuât ............................................................ 117

PHẦN V: TỔ CHỨC THƯC HIỆN QUY HOẠCH ............................................... 118

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chính phủ ...................................... 118

2. Các bộ, ngành liên quan ...................................................................................... 118

3. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố và chính quyền địa phương các câp ......... 118

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ................................................................................... 119

1. Kết luận ................................................................................................................ 119

2. Đề xuât ................................................................................................................. 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 121

PHỤ LỤC ................................................................................................................... 122

Page 7: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Trữ lượng khai thác của tầng chứa nước QIV và QI-III ở một số khu vực Vùng

quy hoạch ....................................................................................................................... 10

Bảng 2. Giá trị sản xuât NTTS của cả nước và các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-

2014 (theo giá so sánh 2010) ......................................................................................... 12

Bảng 3. Ty trọng giá trị sản xuât NTTS trong khu vực nông - lâm - thủy sản của các

tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 (theo giá hiện hành) .......................................... 13

Bảng 4. Diễn biến lao động NTTS của các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ...... 13

Bảng 5. Sản lượng thủy sản nuôi trồng của các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .... 14

Bảng 6. Chuyển dịch cơ câu ngành nông nghiệp cả nước và các tỉnh miền Trung giai

đoạn 2010-2014 (theo giá so sánh 2010) ....................................................................... 14

Bảng 7. Cơ câu sư dụng đât của cả nước và các tỉnh miền Trung tính đến 31/12/2013 .... 16

Bảng 8. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và các tỉnh miền Trung thực hiện trong giai

đoạn 2010-2014 (theo giá hiện hành) ............................................................................ 17

Bảng 9. Tình hình dân số của cả nước và các tỉnh miền Trung năm 2014 .................... 17

Bảng 10. Tình hình lao động của cả nước và các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .. 18

Bảng 11. Diện tích, sản lượng, năng suât NTTS các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .. 20

Bảng 12. Diện tích và sản lượng NTTS đầm phá các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ... 22

Bảng 13. Diện tích nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ......... 23

Bảng 14. Diện tích nuôi tôm TCT các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .................. 26

Bảng 15. Diện tích nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 – 2014 ............... 28

Bảng 16. Diện tích và sản lượng nuôi tôm hùm các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ... 29

Bảng 17. Diện tích, sản lượng trồng rong các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ....... 31

Bảng 18. Diện tích, sản lượng nuôi cá biển các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .... 31

Bảng 19. Diện tích, sản lượng nuôi nhuyễn thể các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ... 32

Bảng 20. Hiện trạng sản xuât giống các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ........... 33

Bảng 21. Năng lực sản xuât các đối tượng chủ lực của các tỉnh miền Trung so với cả

nước năm 2014 .............................................................................................................. 37

Bảng 22. Hiện trạng sản xuât, kinh doanh thức ăn, thuốc thú y giai đoạn 2010 - 2014 .... 40

Bảng 23. Diện tích NTTS bị thiệt hại do ô nhiễm môi trương và dịch bệnh các tỉnh

miền Trung giai đoạn 2010 - 2014 ................................................................................ 44

Bảng 24. Ty lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động miền Trung .............................. 57

Bảng 25. Hiện trạng chế biến, thương mại khu vực miền Trung giai đoạn 2010 - 2014 ... 61

Bảng 26. Hiện trạng sản lượng và giá trị xuât khẩu thủy sản các tỉnh miền Trung giai

đoạn 2010 – 2014 .......................................................................................................... 62

Page 8: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

vi

Bảng 27. Hiện trạng chế biến thủy sản sư dụng nguyên liệu NTTS các tỉnh miền Trung

giai đoạn 2010-2014 ...................................................................................................... 63

Bảng 28. Cơ câu thị trương nhập khẩu thủy sản miền Trung giai đoạn 2010 – 2014 ........ 64

Bảng 29. Dự báo lượng cung thủy sản toàn cầu đến năm 2030 .................................... 69

Bảng 30. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu đến năm 2030 ............................ 69

Bảng 31. Dự báo cung-cầu nguyên liệu ở trong nước đến năm 2030 ........................... 70

Bảng 32. Dự báo nhu cầu nguyên liệu cho chế biến thủy sản đến năm 2030 ............... 70

Bảng 33. Dự báo nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu thủy sản đến năm 2030 ................... 71

Bảng 34. Tổng sản lượng dự báo các tỉnh miền Trung đến năm 2030 .......................... 73

Bảng 35. Dự báo cân băng cung-cầu thị trương giai đoạn 2020-2030 .......................... 74

Bảng 36. Dự báo sản xuât giống mặn/lợ và giống nước ngọt ....................................... 75

Bảng 37. Năng lực cạnh tranh về giá tôm xuât khẩu của Việt Nam .............................. 77

Bảng 38. Hệ số năng lực cạnh tranh về giá tôm chân trắng xuât khẩu của Việt Nam so

với một số nước năm 2014 ............................................................................................ 78

Bảng 39. Hệ số năng lực cạnh tranh về giá tôm sú xuât khẩu của Việt Nam so với một

số nước năm 2014 .......................................................................................................... 78

Bảng 40. Khả năng cạnh tranh về giá tôm hùm xuât khẩu của Việt Nam so với một số

quốc gia trên thế giới và trong khu vực giai đoạn 2001-2011 ....................................... 79

Bảng 41. Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa (%) so với thơi kỳ 1980-1999 theo kịch

bản phát thải trung bình (B2) ......................................................................................... 84

Bảng 42. Mực nước biển dâng (cm) so với thơi kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải

trung bình (B2) .............................................................................................................. 85

Bảng 43. Hiện trạng và kế hoạch sư dụng đât NTTS đến năm 2020 ............................ 86

Bảng 44. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 theo Phương án I ................................................................ 91

Bảng 45. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 theo Phương án II ............................................................... 93

Bảng 46. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi mặn, lợ các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................... 95

Bảng 47. Chỉ tiêu diện tích quy hoạch phát triển NTTS vùng đầm phá các tỉnh miền

Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .......................................................... 96

Bảng 48. Chỉ tiêu sản lượng Quy hoạch phát triển NTTS vùng đầm phá các tỉnh miền

Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .......................................................... 97

Bảng 49. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................... 98

Bảng 50. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi ngọt các tỉnh miền Trung đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 ............................................................................................. 98

Bảng 51. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................... 99

Page 9: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

vii

Bảng 52. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi tôm TCT các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................. 100

Bảng 53. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi cá biển các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................. 103

Bảng 54. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................. 104

Bảng 55. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi nước ngọt các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................. 107

Bảng 56. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển sản xuât giống các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 ................................................................................. 108

Bảng 57. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển cơ sớ sản xuât thức ăn các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030 ......................................................................... 109

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1. Hàm dự báo lượng cung NTTS các tỉnh miền Trung .................................. 71

Biểu đồ 2. Kết quả dự báo lượng cung NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2030 ...... 72

Biểu đồ 3. Hàm xu thế dự báo lượng cung KTTS miền các tỉnh miền Trung .............. 72

Biểu đồ 4. Kết quả dự báo lượng cung KTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2030 ...... 73

Biểu đồ 5. Lượng cầu thủy sản dự báo các tỉnh miền Trung đến năm 2030 ................. 74

Biểu đồ 6. Cơ câu sư dụng nguồn nước ở Việt Nam trong thơi gian qua ..................... 87

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1. Hàm xu thế dự báo sản xuât giống mặn/lợ (Đơn vi tinh: Triệu con) ............... 75

Hình 2. Hàm xu thế dự báo sản xuât giống nước ngọt (Đơn vị tính: triệu con) ............ 75

Page 10: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

viii

DANH MỤC BẢNG PHẦN PHỤ LỤC

Bảng 1. Số lượng phiếu điều tra khảo sát ......................................................................... 122

Bảng 2. Diện tích NTTS mặn lợ các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ................... 122

Bảng 3. Sản lượng NTTS mặn lợ các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .................. 123

Bảng 4. Diện tích nuôi ngọt các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .......................... 123

Bảng 5. Sản lượng nuôi ngọt các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ......................... 123

Bảng 6. Diện tích nuôi tôm the chân trắng các tỉnh miền Trung theo phương thức nuôi giai

đoạn 2010-2014 ................................................................................................................ 124

Bảng 7. Sản lượng tôm the chân trắng các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .......... 124

Bảng 8. Diện tích nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung theo phương thức nuôi giai đoạn 2010-

2014 .................................................................................................................................. 124

Bảng 9. Sản lượng nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 ..................... 124

Bảng 10. Hiện trạng sản xuât giống tôm sú các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 .. 125

Bảng 11. Hiện trạng sản xuât giống tôm TCT của các tỉnh miền Trung .......................... 126

Bảng 12. Hiện trạng ương giống TCT của các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014 ... 126

Bảng 13. Hiện trạng sản xuât giống cá biển các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 . 127

Bảng 14. Hiện trạng ương giống tôm hùm các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014 .. 127

Bảng 15. Hiện trạng sản xuât giống cá rô phi các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014128

Bảng 16. Hiện trạng sản xuât giống nhuyễn thể các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014 ........ 128

Bảng 17. Hiện trạng sản xuât giống nước ngọt các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014 ......... 129

Bảng 18. Kết quả quan trắc môi trương nguồn nước câp tại khu vực nuôi tôm nước lợ các

tỉnh miền Trung ................................................................................................................ 130

Bảng 19. Kết quả quan trắc môi trương nguồn nước câp tại khu vực nuôi tôm hùm các

tỉnh miền Trung ................................................................................................................ 130

Bảng 20. Lượng thải ô nhiễm sinh hoạt của dân đô thị các tỉnh miền Trung năm 2010 và

ước tính đến năm 2030 ..................................................................................................... 131

Bảng 21. Danh mục các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư ............................................ 132

Page 11: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

ix

GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt

BMP Quy phạm thực hành quản lý tốt hơn

CBTS Chế biến thủy sản

CoC Chuỗi hành trình sản phẩm

ĐTM Đánh giá tác động môi trương

ĐVT Đơn vị tính

EU Liên minh châu Âu

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GAP Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam

GMP Quy phạm sản xuât tốt

GTGT Giá trị gia tăng

HACCP Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn

HTX Hợp tác xã

ICOR Hệ số sư dụng vốn đầu tư

ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

KT&QHTS Kinh tế và Quy hoạch thủy sản

KTTS Khai thác thủy sản

NGTK Niêm giám thống kê

N-L-T Nông lâm thủy sản

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTTS Nuôi trồng thủy sản

PPP Mô hình hợp tác công tư

QC&QCCT Quảng canh và quảng canh cải tiến

TĂCN Thức ăn chăn nuôi

TCTK Tổng cục Thống kê

TĐTTBQ Tốc độ tăng trưởng bình quân

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Tôm TCT Tôm the chân trắng

USD Đô la Mỹ

VASEP Hiệp hội Chế biến và xuât khẩu thủy sản Việt Nam

XKTS Xuât khẩu thủy sản

Page 12: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

1

PHẦN MƠ ĐẦU

1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch

Các tỉnh miền Trung trong vùng quy hoạch bao gồm các tỉnh/thành phố từ Thừa

Thiên Huế đến Bình Thuận có vị trí địa kinh tế - chính trị đặc biệt quan trọng trong

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh đối với cả khu

vực Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên; có tiềm năng và điều kiện thuận lợi phát

triển nuôi trồng thủy sản (NTTS).

Các tỉnh miền Trung có đương bơ biển dài 1.430 km (chiếm 43,8% chiều dài bơ

biển Việt Nam), khá sâu ở sát bơ, nhiều eo biển, cưa sông, vũng, vịnh, đảo và quần đảo,

ngoài khơi có quần đảo Hoàng Sa và Trương Sa có ý nghĩa chiến lược và an ninh quốc

phòng, thuận lợi cho khai thác và NTTS; có địa hình khá đặc trưng như có hệ thống đầm

phá phong phú (12 đầm phá với diện tích khoảng 43.000 ha), nhiều vũng vịnh và các

đảo, bãi cát dài ven biển, hệ thống cưa sông đa dạng và nhiều hồ chứa nước ngọt. Bên

cạnh đó, vùng còn năm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình cao

và ổn định rât thuận lợi cho việc phát triển sản xuât giống, tạo nên lợi thế và đặc thù của

khu vực. Diện tích có khả năng NTTS của các tỉnh miền Trung đến nay khoảng 61.000

ha (báo cáo của 9 tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận, năm 2014), diện tích các

vùng nuôi ngọt nội địa khoảng 32.000 ha; khoảng 29.000 ha đầm phá, eo, vịnh, kín gió

có độ mặn cao nên thuận lợi cho phát triển nuôi mặn, lợ với các quy mô và phương thức

nuôi khác nhau. Các tỉnh miền Trung có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để

sản xuât giống hải sản phục vụ nuôi tại chỗ và cung câp cho cả nước.

Trong những năm qua, NTTS của các tỉnh miền Trung đạt được một số kết quả

đáng ghi nhận: Diện tích NTTS đến năm 2014 đạt khoảng 35.106 ha, sản lượng nuôi

đạt khoảng 108.558 tân; tổng số cơ sở sản xuât giống khoảng 836 cơ sở, sản lượng

giống đạt khoảng 46.708 triệu con.

Mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn, song nghề NTTS của các tỉnh miền

Trung vẫn còn nhiều tồn tại và đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ và thách thức: còn

hiện tượng phát triển tự phát không theo quy hoạch, trong khi đó cơ sở hạ tầng phục

vụ sản xuât chưa được đầu tư đầy đủ, đồng bộ; việc áp dụng kỹ thuật mới, tiên tiến vào

sản xuât còn nhiều hạn chế do thiếu vốn, thiếu kỹ thuật; nuôi trồng hải sản trên biển và

hải đảo chưa phát triển được do thiếu công nghệ sản xuât giống, thức ăn, công nghệ

nuôi lồng biển xa; thị trương xuât khẩu đòi hỏi ngày càng cao về chât lượng an toàn vệ

sinh thực phẩm, rào cản thương mại ngày càng xiết chặt, cạnh tranh rât lớn đối với các

nước xuât khẩu cùng mặt hàng,… Bên cạnh đó, trong sản xuât NTTS vẫn tiềm ẩn

nguy cơ về dịch bệnh, ô nhiễm môi trương và thiên tai; công tác quản lý còn nhiều bât

cập, lực lượng cán bộ mỏng, trang thiết bị thiếu. Đứng trước những rũi ro về môi

trương, thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng thị trương, NTTS miền Trung cần phải có

quy hoạch cụ thể vùng nuôi, đầu tư cơ sở hạ tầng, cải tiến chât lượng con giống, hướng

đến phát triển ổn định và bền vững.

Vì vậy việc xây dựng “Quy hoạch phat triên nuôi trồng thủy sản cac tỉnh miền

Trung đến năm 2020, đinh hương đến năm 2030” là cần thiết và câp bách, nhăm cơ

câu và tổ chức lại sản xuât hợp lý, xác định được các bước đi và giải pháp hữu hiệu để

chủ động trong tận dụng lợi thế, cơ hội đồng thơi giải quyết được những khó khăn, thách

thức trong giai đoạn tới, đồng thơi tận dụng tiềm năng, phát huy lợi thế của vùng và để

nghề NTTS của các tỉnh miền Trung phát triển theo hướng bền vững, đảm bảo an toàn

Page 13: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

2

thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và chế biến xuât khẩu, góp phần

tạo việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thì việc xây dựng là cần thiết.

2. Các căn cứ pháp lý xây dựng dự án

Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quyết định 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt

Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020;

Quyết định 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy

sản đến năm 2020;

Quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020;

Quyết định 332/QĐ-TTg ngày 03/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Đề án phát triển NTTS đến năm 2020;

Quyết định số 1445/QĐ-TTg, ngày 16/08/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

Quyết định số 1628/QĐ-BNN-TCTS ngày 20/07/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn

thể hàng hóa tập trung đến năm 2020;

Quyết định số 1771/2012/QĐ-BNN, ngày 27/07/2012 của Bộ trưởng Bộ

NN&PTNT về việc “Phê duyệt Quy hoạch hệ thống nghiên cứu, sản xuât và cung ứng

giống thủy sản đến năm 2020”;

Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn về việc phê duyệt “Đề án tái cơ câu ngành thủy sản theo hướng

nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”;

Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến

năm 2020;

Quyết định số 621/QĐ-UBND ngày 18/03/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa

Thiên Huế về viêc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa

Thiên Huế đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;

Quyết định số 1866/2010/QĐ-TTg ngày 08/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng

đến năm 2020;

Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg ngày 17/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2015;

Quyết định số 2052/2010/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020;

Quyết định số 54/2009/QĐ-TTg ngày 14/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020;

Page 14: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

3

Quyết định số 2327/2015/QĐ-UBND ngày 30/05/2015 của Ủy ban nhân tỉnh

Bình Định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định

đến năm 2020 và tầm nhìn 2030;

Quyết định số 122/2008/QĐ-TTg ngày 29/08/2008 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020;

Quyết định số 748/2013/QĐ-UBND ngày 13/05/2013 của Chủ tịch Ủy ban

nhân tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nuôi trồng thủy

sản giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020 tỉnh Phú Yên;

Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg ngày 31/10/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020;

Quyết định số 2293/2010/QĐ-UBND ngày 06/09/2010 của Ủy ban nhân dân

tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh

Hòa đến năm 2015 có tính đến năm 2020;

Quyết định số 1222/2011/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến

năm 2020;

Quyết định số 66/2011/QĐ-UBND ngày 01/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Ninh Thuận về việc ban hành Đề án phát triển giống thủy sản đến năm 2015 và định

hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận;

Quyết định số 2234/2013/QĐ-UBND ngày 01/11/2013 của Chủ tịch Ủy ban

nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc phê duyệt Quy hoạch Nuôi trồng thủy sản tỉnh Ninh

Thuận đến năm 2020;

Quyết định số 120/2009/QĐ-TTg ngày 06/10/2009 của Thủ tướng chính phủ về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thơi ký

đến năm 2020;

Quyết định số 2662/2011/QĐ-UBND ngày 12/12/2011 của Ủy ban nhân dân

tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình

Thuận thơi kỳ 2011 – 2020;

Quyết định số 561/QĐ-TCTS-KHTC, ngày 31/10/2014 của Tổng cục trưởng

Tổng cục Thủy sản về việc phê duyệt đề cương, dự toán và kế hoạch đâu thầu dự án

Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định

hướng đến năm 2030;

Thông báo số 6885/TB-BNN-VP, ngày 21/8/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn về ý kiến kết luận của Thứ trưởng Vũ Văn Tám tại hội thảo phát triển

nuôi tôm hùm bền vững khu vực miền Trung.

3. Phạm vi nghiên cứu của dự án

3.1. Không gian

Theo quyết định số 561/QĐ-TCTS-KHTC, ngày 31/10/2014 của Tổng cục

trưởng Tổng cục thủy sản về việc phê duyệt đề cương, dự toán và kế hoạch đâu thầu

dự án “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030”, đã chỉ rõ phạm vi thực hiện quy hoạch là 9 tỉnh/thành phố:

Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh

Page 15: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

4

Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận (sau đây gọi tắt là “các tỉnh miền Trung”) và quy hoạch

theo các vùng nước đặc thù:

- Quy hoạch NTTS vùng biển, ven biển và hải đảo;

- Quy hoạch NTTS vùng nước lợ, cưa sông, đầm phá;

- Quy hoạch NTTS vùng nước ngọt (bao gồm cả nuôi hồ chứa);

- Quy hoạch hệ thống sản xuât giống phục vụ phát triển NTTS khu vực miền Trung.

3.2. Thời gian

- Đánh giá hiện trạng NTTS các tỉnh miền Trung trong giai đoạn 2010-2014.

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung được xác định

trong giai đoạn 2016- 2020 và định hướng đến năm 2030.

3.3. Đối tượng quy hoạch

- Quy hoạch nuôi các đối tượng thủy, hải đặc sản chủ lực của các tỉnh/thành phố

miền Trung như: Tôm sú, tôm the chân trắng (tôm TCT), tôm hùm, nhuyễn thể (ốc

hương, tu hài, hầu), cá biển.

- Quy hoạch trồng các đối tượng: rong câu, rong nho, rong sụn.

4. Phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch

4.1. Phương phap nghiên cưu đinh tinh

4.1.1. Phương phap thao luân nhom

Phương pháp thảo luận nhóm tập trung vào việc hình thành và tổ chức hoạt

động sản xuât, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản cũng như các chủ trương, chính

sách liên quan là vân đề cá nhân - xã hội, cộng đồng - nhà nước rât phức tạp, ảnh

hưởng trực tiếp tới đơi sống của mọi nhóm xã hội của cộng đồng ngư dân. Do đó,

nghiên cứu này sẽ sư dụng phương pháp thảo luận nhóm gồm các hộ gia đình, nhóm

cán bộ lãnh đạo, quản lý câp tỉnh, quận/ huyện và câp xã. Một bảng hướng dẫn thảo

luận nhóm sẽ được thiết kế để thu thập thông tin thực hiện mục tiêu của dự án.

Để cung câp các thông tin định tính, nhanh và khách quan, khi tiến hành

phương pháp thảo luận nhóm, Dự án sư dụng phương pháp nghiên cứu có sự tham gia

(PRA) dành cho đối tượng thu thập thông tin là cộng đồng ngư dân. Với phương pháp

PRA, nhà nghiên cứu sẽ tiếp xúc làm việc với các bên liên quan để thây rõ những phát

hiện hay kết quả nghiên cứu không phản ánh quan điểm chủ quan của nhà nghiên cứu

mà là của đối tượng nghiên cứu.

4.1.2. Phương phap phong vân sâu

Phương pháp này chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân về các vân đề nghiên cứu. Một

bảng hướng dẫn phỏng vân sâu sẽ được thiết kế để thu thập thông tin thực hiện mục

tiêu của Dự án đã đề ra.

4.1.3. Phương phap chuyên gia

Ngoài hai phương pháp phỏng vân sâu và thảo luận nhóm, dự án sẽ sư dụng

phương pháp chuyên gia để tranh thủ kỹ năng, sự hiểu biết và kinh nghiệm của các

chuyên gia giỏi liên quan tư vân, định hướng và góp ý về mục tiêu, nội dung, giải pháp

v.v... trong suốt quá trình nghiên cứu từ giai đoạn chuẩn bị, xây dựng đề cương đến tổ

chức thực hiện, viết báo cáo và công bố kết quả.

Page 16: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

5

4.1.4. Phương phap hội nghi, hội thao

Sư dụng phương pháp hội nghị, hội thảo để tham vân ý kiến của các chuyên gia

đầu ngành có kinh nghiệm, xin ý kiến của 9 tỉnh/thành phố vùng quy hoạch, các bộ

ngành có liên quan trước khi báo cáo được hoàn thiện để trình phê duyệt.

4.2. Phương phap nghiên cưu đinh lượng

Phương pháp định lượng sẽ sư dụng phiếu trưng cầu ý kiến (Bảng hỏi câu trúc)

trên cơ sở điều tra chọn mẫu. Phương pháp này sư dụng nhăm đo lương thực trạng về

hoạt động sản xuât kinh doanh ngành thủy sản và những chính sách liên quan đến phát

triển ngành thủy sản. Các phiếu trưng cầu ý kiến được thiết kế cho nhóm đối tượng

liên quan đến hoạt động NTTS miền Trung.

4.2.1. Thu thâp thông tin thư câp

Thông tin thứ câp được thu thập từ các cơ quan quản lý thủy sản địa phương

(Sở NN&PTNT/Chi cục Nuôi trồng thủy sản) theo biểu thu thập thông tin. Phiếu thu

thập thông tin này được gưi cho toàn bộ 9 đơn vị quản lý NTTS câp tỉnh (Sở

NN&PTNT/Chi cục Nuôi trồng thủy sản) thuộc 9 tỉnh từ Thừa Thiên Huế vào Bình

Thuận. Đồng thơi các tài liệu số liệu về NTTS của 9 tỉnh sẽ được thu thập, so sánh, đối

chiếu với các báo cáo từ Bộ NN&PTNT, Tổng cục Thủy sản, Tổng cục Thống kê và từ

các dự án quốc tế đã và đang hoạt động tại 9 tỉnh.

4.2.2. Thu thâp thông tin sơ câp

Phương phap điều tra, phong vân: Điều tra viên phỏng vân trực tiếp chủ cơ sở

thương mại, dịch vụ hậu cần, cơ sở sản xuât giống hoặc chủ hộ có nuôi các đối tượng

cần điều tra. Trong quá trình thực hiện, điều tra viên cần kết hợp phỏng vân, khai thác

tài liệu sổ sách với quan sát thực tế để ghi vào phiếu điều tra. Sau khi ghi chép đầy đủ

các thông tin, điều tra viên cùng chủ cơ sở thương mại, dịch vụ hậu cần, cơ sở sản xuât

giống hoặc chủ hộ có nuôi các đối tượng kiểm tra lại những thông tin trên phiếu điều

tra trước khi ký vào phiếu điều tra.

Mẫu phiếu điều tra và số lượng mẫu điều tra (Xem bảng 1 phần phụ lục)

4.3. Phương phap xây dưng bản đồ

Kế thừa các bản đồ đã có làm căn cứ cho việc lập bản đồ thích nghi, bản đồ

hiện trạng và bản đồ quy hoạch.

Sư dụng các phần mềm chuyên dụng để xây dựng bản đồ: Mapinfor; Arcview;

Microstation.

4.4. Phương phap dư bao

Trong quá trình xây dựng quy hoạch phát triển NTTS sư dụng các mô hình

chuỗi thơi gian mô tả đặc điểm của dữ liệu trong quá khứ: Phương pháp dự báo thị

trương và đưa ra các kịch bản quy hoạch hiện nay thương được dùng dựa vào dãy số

liệu theo chuỗi thơi gian, được xây dựng trên một giả thiết về sự tồn tại và lưu lại các

nhân tố quyết định đại lượng dự báo từ quá khứ đến tương lai. Trong phương pháp

này đại lượng cần dự báo được xác định trên cơ sở phân tích chuỗi các số liệu về nhu

cầu sản phẩm (dòng nhu cầu) thống kê được trong quá khứ.

4.5. Cac bươc tiến hành triên khai lâp quy hoạch

Page 17: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

6

Về cơ bản phương pháp lập quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được tiến hành theo các bước sau:

- Bươc 1: Thu thập dữ liệu thứ câp từ các báo cáo văn kiện, các quyết định và

các chính sách liên quan đến phát triển NTTS; các công trình nghiên cứu khoa học;

các báo cáo tổng kềt hàng năm của các Cục, Vụ, Viện và 9 tỉnh/thành phố vùng quy

hoạch.

- Bươc 2: Tiến hành điều tra, khảo sát thực địa thu thập các số liệu và thông tin về

tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển NTTS tại 9 tỉnh/thành phố.

- Bươc 3: Tổng hợp các tư liệu, số liệu điều tra khảo sát và cân đối, xây dựng các

phương án quy hoạch sao cho phù hợp với định hướng phát triển của các địa phương,

phù hợp Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, Quy hoạch tổng thể phát

triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Đề án tái cơ

câu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Bươc 4: Hội thảo xin ý kiến chuyên gia, các địa phương và gưi công văn xin ý

kiến cơ quan quản lý, các Viện nghiên cứu, 09 tỉnh/thành phố vùng quy hoạch

- Bươc 5: Hoàn thiện báo cáo quy hoạch theo ý kiến góp ý của cơ quan quản lý,

các chuyên gia và của 9 tỉnh/thành phố vùng quy hoạch

- Bươc 6: Tổ chức hội đồng nghiệm thu câp cơ sở và câp Bộ thông qua báo cáo

quy hoạch.

5. Sản phẩm của dự án

5.1. Bao cao tổng hợp và bao cao tom tăt: “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản

các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

5.2. Cac bao cao chuyên đề:

- Phân tích, đánh giá vai trò vị trí của nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung;

- Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển;

- Đánh giá hiện trạng nghề nuôi theo đối tượng nuôi, vùng sinh thái;

- Tiêu chí để xác định, lựa chọn vùng nuôi, phát triển sản xuât giống theo từng

đối tượng, vùng sinh thái;

- Đề xuât các phương án phát triển cho các đối tượng nuôi, vùng sinh thái;

- Phương án và giải pháp bảo vệ môi trương;

- Tính toán nhu cầu vốn đầu tư;

- Dự thảo tơ trình, quyết định phê duyệt.

5.3. Bản đồ: Bản đồ A0 về Hiện trạng và Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các

tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ty lệ 1/100.000; bản đồ A0

Quy hoạch các vùng nuôi tập trung tại các tỉnh ty lệ 1/50.000.

Page 18: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

7

PHẦN 1. ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ - XA HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT

TRIỂN NTTS CÁC TỈNH MIỀN TRUNG

I. Điều kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình

1.1. Vi tri đia lý

Các tỉnh miền Trung có diện tích tự nhiên khoảng 49.409,7 km2, chiếm 14,93%

diện tích cả nước. Năm trong vùng lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, có thành phố trực

thuộc Trung ương, có trục các đương giao thông như: đương bộ, đương sắt, hàng

không và cảng biển tạo điều kiện thuận lợi để giao thương vận chuyển hàng hóa.

Giới hạn địa lý các tỉnh miền Trung được xác định từ vĩ độ 10033’42’’-

16044’30’’ vĩ độ Bắc và 107003’16’’- 109027’55’’ kinh độ Đông.

- Phía Bắc: Giáp tỉnh Quảng Trị (vùng Bắc Trung bộ).

- Phía Tây: Là dãy Trương Sơn Nam, giáp với Lào và Tây Nguyên.

- Phía Đông: Giáp với biển Đông có nhiều cụm đảo, eo vịnh... rât thuận lợi cho

phát triển NTTS, đặc biệt là nuôi thủy sản trên biển và ven đảo.

- Phía Nam: Giáp với 2 tỉnh của khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông

Nam bộ là Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai.

1.2. Đặc điêm đia hình

Địa hình các tỉnh miền Trung tương đối dốc, có độ cao thâp dần từ khu vực

miền núi xuống đồi gò trung du, xuôi xuống các đồng băng phía trong dải cồn cát ven

biển rồi ra đến các đảo ven bơ. Địa hình ở đây bao gồm đồng băng ven biển và núi

thâp. Các nhánh núi ăn ngang ra biển chia nhỏ phần duyên hải thành các đồng băng

nhỏ hẹp, tạo nên nhiều bán đảo, các vũng vịnh.

Đương bơ biển dài 1.430 km (chiếm 43,8% chiều dài đương bơ biển của cả nước)

bị chia cắt mạnh với nhiều cưa sông, vũng, vịnh, thềm lục địa hẹp, biển sâu, nước biển

sạch, độ mặn cao phù hợp cho NTTS, đặc biệt là sản xuât giống thủy sản.

Điều kiện địa hình dốc, lượng mưa mùa khô ít nên đa số sông suối nhỏ, cạn

kiệt. Mùa mưa lũ lụt mạnh gây khó khăn cho việc tổ chức nuôi cá trên sông.

Địa hình vùng miền Trung có các loại hình đặc trưng: đầm, phá, cồn cát, bãi

triều, đảo, hồ chứa, cưa sông. Trong đó, đặc thù khác với các vùng khác của nước ta là

hệ thống đầm phá phong phú, nhiều eo vũng vịnh, vùng cồn cát ven biển trải dài nhiều

tỉnh, hệ thống cưa sông đa dạng, nhiều hồ chưa nước ngọt.

* Đầm phá: Là vùng sinh thái nước lợ, được câu thành bởi 4 yếu tố: vực nước,

cồn cát chắn sát biển, cưa đầm phá thông với biển và cưa sông suối đổ vào đầm phá.

Các tỉnh miền Trung từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận có 12 đầm phá với tổng diện

tích mặt nước là 42.935 ha (Nguồn: Quy hoạch NTTS đầm phá đến năm 2010, Viện

Kinh tế và Quy hoạch thủy sản), bao gồm: đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ; đầm Lăng

Cô; đầm Trương Giang; đầm Sa Huỳnh; đầm An Khê; đầm Trà Ổ; đầm Đề Gi; đầm

Thị Nại; đầm Cù Mông; đầm Ô Loan; đầm Thủy Triều; đầm Nại. Trong đó, đầm phá

Tam Giang – Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích lớn nhât, khoảng 21.600

ha, chiều dài 70 km kể từ Điền Môn (huyện Phong Điền) đến Vinh Hiền (huyện Phú

Lộc), nơi rộng nhât là 8 km, hẹp nhât là 0,6 km.

Page 19: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

8

* Đảo/quần đảo, vũng vịnh: Vùng quy hoạch có rât nhiều đảo như: Cù Lao

Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận), Bình Ba (Khánh

Hòa)... ngoài ra có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa (huyện đảo thuộc thành phố Đà Nẵng)

và Trương Sa (huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa). Vùng quy hoạch có các vịnh lớn như

Vân Phong (Khánh Hòa), Chân Mây (Huế), Vũng Rô (Phú Yên)…

Hệ thống nhiều vũng vịnh và các đảo trong vùng có nhiều tiềm năng để phát

triển NTTS, bảo tồn nguồn lợi, nhât là các đối tượng cá biển, tôm hùm. Chỉ duy nhât

vùng miền Trung có nguồn lợi tôm hùm giống cũng như phát triển mạnh nuôi tôm

hùm chiếm ưu thế tuyệt đối trong cả nước.

* Cồn cát: Miền Trung có đặc trưng với các cồn cát trải dài ven biển còn hoang

hóa, chạy suốt nhiều tỉnh trong vùng. Đây là ưu thế của diện tích tiềm năng phát triển

các mô hình NTTS siêu thâm canh sư dụng công nghệ cao, ít tthay nước trong bối

cảnh các diện tích vùng bãi triều ven biển cả nước hầu hết đã được khai thác sư dụng.

* Bãi triều: Hệ thống vùng bãi triều khu vực miền Trung khá hẹp, vì vậy diện

tích tiềm năng nuôi tôm vùng triều không lớn so với các vùng khác của nước ta.

* Hồ chứa: Trong vùng hình thành nhiều hồ chứa nước lớn như Phú Ninh, Khe

Tân (Quảng Nam), hồ Núi Một (Bình Định)... và rât nhiều hồ nhỏ. Các hồ chứa này vừa

là nơi có tiềm năng phát triển nuôi thủy sản nước ngọt, đồng thơi là nguồn cung câp

nước cho nông nghiệp, dân sinh. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình dốc, lượng mưa và

dòng chảy phân bố khác biệt lớn theo thơi gian (mùa) và không gian (các vùng khí hậu);

độ che phủ rừng thâp làm cho các vùng nước ở sông suối, các ao hồ chứa nước thương

bị tràn lũ vào mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khô đã hạn chế đến việc NTTS.

* Cửa sông: Đây là vùng có khá nhiều cưa sông nhưng tải lượng phù sa của các

sông không lớn. Các vùng bãi bồi cưa sông thương hẹp, kéo dài có dạng cồn, bãi và

đảo. Các sông này thương ngắn với độ dốc lớn. Ở những đoạn bơ biển dốc, cưa sông

thương xuyên chịu tác động của sóng cương độ lớn tạo dòng chảy ven bơ gây ra hiện

tượng xói lở ảnh hưởng đến các công trình phục vụ sản xuât thủy sản ven biển.

2. Khí tượng - thủy văn

2.1. Đặc điêm khi tượng

* Nhiệt độ không khí: Vùng này có khí hậu nóng quanh năm (trừ Thừa Thiên

Huế). Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng từ 26,2oC, nhiệt độ cao nhât có thể lên tới

45oC và nhiệt độ thâp nhât khoảng 14,2oC. Nhiệt độ trung bình khá cao, điều kiện

nhiệt độ này phù hợp cho việc phát triển NTTS các loài thủy sản có giá trị kinh tế. Tuy

nhiên nhiệt độ cao cũng dễ xảy ra hiện tượng đăng nhiệt ảnh hưởng đến sức khỏe của

tôm vì vậy trong quá trình thiết kế ao nuôi cũng nên tính toán đến yếu tố nhiệt độ. Tuy

vậy, với nguồn nước ven biển sạch, nhiệt độ trong vùng cao và ổn định, thuận lợi nhât

cho phát triển sản xuât giống nhân tạo các đối tượng lợ mặn, nhât là sản xuât giống

tôm nước lợ, nhuyễn thể...

* Chế độ mưa – gió mùa: Lượng mưa trung bình hàng năm ở các tỉnh miền

Trung khoảng trên dưới 2.000 mm/năm, trong đó Thừa Thiên Huế là một trong các

tỉnh có lượng mưa nhiều nhât cả nước với lượng mưa trung bình năm vượt trên 2.600

mm, có nơi lên đến 4.000 mm. Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm, chia

làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. Mùa mưa tập trung vào các tháng 9-12 (chiếm

71% lượng mưa cả năm), mùa khô kéo dài từ tháng 1-9.

Page 20: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

9

Mùa mưa và mùa khô ở Thừa Thiên Huế không cùng xảy ra vào một thơi kỳ với

các tỉnh còn lại trong Vùng. Do địa hình hẹp, có độ dốc lớn nên về mùa mưa thương

gây lũ lớn, mùa nắng dễ hạn hán. Các tác động này gây nhiều khó khăn cho NTTS ở

các vùng trung triều và hạ triều.

* Bão, áp thấp nhiệt đới: Mùa bão không đồng nhât trong Vùng: dải ven biển

tỉnh Thừa Thiên Huế mùa bão từ tháng 8-10, khu vực từ Đà Nẵng đến Bình Định là

tháng 10-11, khu vực từ Phú Yên đến Bình Thuận phần lớn vào tháng 10-12.

Trong những thập niên gần đây, đặc biệt là những năm qua, bão và áp thâp nhiệt

đới đổ bộ vào miền Trung có xu thế gia tăng không những về tần suât mà còn cương

độ. Theo thống kê nhiều năm, Vùng có tần số bão và áp thâp nhiệt đới lớn nhât trong

cả nước (trung bình 4 cơn bão/áp thâp đổ bổ vào khu vực trong một năm). Nhiều cơn

bão, áp thâp đã gây lũ lụt cho vùng đồng băng và sạt lở nghiêm trọng vùng cưa sông

ven biển miền Trung làm thiệt hại nặng nề về ngươi và tài sản, đặc biệt gây khó khăn,

trở ngại lớn cho hoạt động NTTS.

2.2. Đặc điêm thủy văn

Vùng có một hệ thống sông ngòi tương đối ngắn và thương có độ dốc cao, đổ trực

tiếp ra biển. Nước sông sạch, có thể đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuât nông

nghiệp, song do phân bố không đều về thơi gian. Hơn nữa, do địa hình sông ngòi ngắn,

dốc nên thương gây ra lũ quét trong mùa mưa và khô hạn trong mùa nắng, ảnh hưởng rât

lớn đến sinh hoạt, sản xuât và đơi sống của ngươi dân (trong đó có NTTS của Vùng).

* Mùa lũ

- Từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa: Mùa lũ ở đây chỉ kéo dài trong ba tháng

10-12. Đây là vùng trọng điểm của lũ miền Trung, do đó việc nuôi thủy sản trên cát cần

được tính toán kỹ lưỡng, nhât là lịch mùa vụ và xây dựng các hệ thống bơ ao, thủy lợi.

- Từ Ninh Thuận đến Bình Thuận: Thuộc vào vùng núi thâp cuối cùng của dãy

Trương Sơn nhưng bị che khuât bởi các dãy núi Trương Sơn chạy theo hướng Nam

Bắc nên các nguồn ẩm bị chặn ở ngoài khu vực. Vì vậy, mặc dù chịu ảnh hưởng trực

tiếp của gió mùa Tây Nam có mùa mưa tập trung từ tháng 5-10 nhưng mùa lũ trên

sông suối khu vực này xuât hiện vào tháng 7-10 với lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới

70-80% lượng dòng chảy trong năm.

* Mùa kiệt: Đây là mùa khó khăn về nguồn nước ngọt đối với nghề NTTS,

nhưng lại là mùa vụ chính và an toàn về thiên tai. Tuy nhiên, do ít ảnh hưởng của nước

ngọt trong mùa khô nên nước biển vùng ven bơ suốt duyên hải Nam Trung bộ thương

có độ mặn cao và trong sạch đây là điều kiện lý tưởng làm cho duyên hải Nam Trung

bộ trở thành vùng sản xuât giống hải sản tốt nhât ở nước ta.

* Thủy triều

- Vùng biển Thừa Thiên Huế: Chế độ bán nhật triều không đều, độ cao thủy

triều kỳ nước cương 0,6-1 m và có chiều hướng giảm dần từ Bắc vào Nam.

- Nam Thừa Thiên Huế - Quảng Nam: Chế độ bán nhật triều không đều, độ cao

thủy triều kỳ nước cương trung bình 0,8-1,2 m và tăng dần về phía Nam.

- Riêng vùng ven biển cưa Thuận An và lân cận thủy triều mang tính chât bán

nhật triều đều, khu vực cưa Thuận An và lân cận độ lớn thủy triều kỳ nước trung bình

xâp xỉ 0,4-0,5 m.

Page 21: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

10

- Giữa Quảng Nam - Bình Định: Chề độ nhật triều không đều, độ lớn thủy triều

kỳ nước trung bình 1,2-2,0 m tăng dần về phía Nam.

- Vùng biển từ Quy Nhơn - Nha Trang, thủy triều lập lại tính chât nhật triều

không đều, mực nước trung bình trong kỳ nước cương tăng lên 1,2-2,0 m.

- Càng về phía Nam tới mũi Hàm Tân (Bình Thuận) độ lớn thủy triều càng tăng

dần, mực nước trung bình trong kỳ nước cương đạt 1,5 đến trên 2,0 m và số ngày nhật

triều trong tháng giảm xuống.

2.3. Tài nguyên đât, mặt nươc, nguồn lợi thủy sản

* Tài nguyên đât: Vùng có các nhóm đât sau phù hợp với NTTS:

- Nhóm đât cát ven biển: Các tỉnh miền Trung có diện tích đât cát lớn, có

khoảng 84.000 ha đât cát, đây là nhóm đât tiềm năng cho NTTS.

- Nhóm đât mặn: Phân bố ở các địa phương ven biển do phù sa sông lắng đọng

trong môi trương nước lợ hoặc bị nhiễm mặn. Sư dụng có hiệu quả nhât loại đât này là

NTTS và làm muối.

* Tài nguyên nươc mặt: Các ao hồ, mặt nước lớn: Trong vùng có sự đa dạng về

hồ chứa và hồ tự nhiên tạo ra tiềm năng diện tích mặt nước lớn, có khả năng phát triển

nuôi thủy sản nước ngọt. Vùng có khoảng 237 hồ với tổng diện tích khoảng 58.000 ha

(Nguồn:Quy hoạch phat triển nghề ca hồ chưa đến năm 2020, Viện Kinh tế và Quy

hoạch thủy san, 2009).

* Trữ lượng nươc ngầm: Vùng có trữ lượng nước ngầm không lớn, chỉ có khả

năng cung câp đủ nhu cầu với quy mô vừa và nhỏ như tưới nước cho màu, sinh hoạt

của ngươi dân, nhưng rât ít so với nhu cầu nước ngọt để điều chỉnh độ mặn. Do đó, rât

khó có thể đáp ứng đủ nhu cầu nước ngọt cho nuôi tôm, đặc biệt tập trung khai thác

khối lượng lớn theo thơi gian và mùa vụ (xem bảng 1).

Bảng 1. Trữ lượng khai thác của tầng chứa nước QIV và QI-III ở một số khu vực

Vùng quy hoạch

TT

Vùng Trữ lượng khai thác tiềm năng (m3/ngày)

Địa điểm Tầng chứa nước

Holocen QIV

Tầng chứa nước Pleistocen

QI-III

1 Huế 1.918 29.376

2 Non nước - Hội An 208.321 50.424

3 Bắc Sông Vệ 95.585 7.737

4 Mỗ Đức - Đức Phổ 54.578 7.844

5 Tam Quan - 3.125

6 Trà Ổ 35.175 2.722

7 Phù Mỹ 20.992 5.141

8 Quy Nhơn - 3.089

9 Đồng băng Phan Rang 89.145 18.665

(Nguồn: Nguyễn Văn Cư, 2001)

Những năm gần đây, tài nguyên này đang đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt và có

chiều hướng biến đổi chât lượng nước rât lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt

động nuôi tôm, trong chu kỳ nuôi cần một lượng nước ngầm là tương đối lớn, dẫn đến

việc nguồn tài nguyên này cạn kiệt, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm thực mặn từ

Page 22: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

11

biển vào đât cát và nguồn nước nuôi được thải ra trực tiếp vào các bãi cát làm cho đât

cát bị nhiễm mặn.

3. Tiềm năng phát triển NTTS

Diện tích có khả năng NTTS của các tỉnh miền Trung được xác định khoảng

60.980 ha. Trong đó, khả năng NTTS mặn lợ là 28.892 ha và khả năng NTTS nước

ngọt là 32.088 ha (Nguồn: Thống kê từ các Chi cục NTTS các tỉnh). Ngoài ra, trong

vùng còn có khoảng 76.660 ha có thể xây dựng thành các khu bảo tồn để bảo vệ và

phát triển giống thủy sản có giá trị cao.

Các tỉnh miền Trung có những đặc thù và thế mạnh riêng để phát triển NTTS

trong tương lai, đó là:

- Tiềm năng phat triên nuôi thủy sản đầm pha: Với 12 đầm phá ven biển với

tổng diện tích mặt nước 42.935 ha (sẽ phát triển NTTS để tạo sản phẩm cung câp cho

nhu cầu tiêu thụ tại chỗ, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngươi dân. Đây là vùng

tiềm năng nuôi tôm/cá vùng đầm phá theo phương thức chủ yếu là quảng canh/QCCT

nhăm đảm bảo ổn định, bền vững, tạo sinh kế cho bộ phân dân nghèo ven biển. Đồng

thơi, NTTS đầm phá đã và sẽ áp dụng những phương thức nuôi khác nhau (chỉ khu

vực các tỉnh miền Trung mới có) góp phần đa dạng hóa loại hình, phương thức nuôi

của cả nước để khai thác lợi thế tiềm năng của từng thủy vực.

- Tiềm năng phat triên nuôi biên: Với đặc thù bơ biển dài, nguồn nước trong

sạch và có một số vịnh kín gió có thể phát triển nuôi biển, đặc biệt khi khoa học - kỹ

thuật phát triển có thể áp dụng để nuôi tại các vùng biển hở. Đây cũng chính là hướng

đi lâu dài của ngành thủy sản nói chung và NTTS nói riêng. Phát triển nuôi tôm hùm

với lợi thế có nguồn lợi giống tự nhiên mà các vùng khác trong cả nước không có.

- Tiềm năng phat triên nuôi nhuyễn thê, rong biên: Đây là vùng có nhiều đối

tượng nhuyễn thể phân bố, có giá trị kinh tế cao như bào ngư, ốc hương, hàu, vẹm...

đây cũng là vùng có tiềm năng đặc trưng để phát triển trồng rong biển.

- Tiềm năng phat triên nuôi trên cat: Các tỉnh miền Trung có diện tích đât cát

lớn với khoảng 84.000 ha. Đây là một trong những đặc trưng của các tỉnh miền Trung

và chỉ có ở miền Trung. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và kỹ thuật

nuôi, đây là vùng đât tiềm năng để phát triển NTTS.

- Tiềm năng nuôi trên hồ chưa: Vùng có khoảng 237 hồ với tổng diện tích khoảng

58.000 ha. (Nguồn: Quy hoạch phát triển nghề cá hồ chứa đến năm 2020, Viện Kinh tế

và Quy hoạch thủy sản, 2009). Đây là loại hình thủy vực tiềm năng có lợi thế trong phát

triển nuôi theo nhiều hình thức khác nhau như: nuôi lồng bè, nuôi quảng canh cải tiến

(thả giống và khai thác). Đặc biệt là một số hồ chứa phù hợp với nuôi cá nước lạnh.

- Tiềm năng sản xuât giống: Với nguồn nước sạch, độ mặn ổn định, khu vực

các tỉnh miền Trung được xác định là trung tâm sản xuât giống sạch bệnh cung câp cho

các vùng nuôi trong cả nước. Với vai trò đó, các tỉnh miền Trung có vị trí đặc biệt

trong sự phát triển NTTS trong tương lai.

- Về tài nguyên sinh vât: Đây là vùng có đa dạng sinh học cao với nhiều kiểu

hệ sinh thái khác nhau như dải cát ven bơ, rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, rong

biển, cưa sông, vùng triều, đầm phá, vũng, vịnh biển. Đến nay đã phát hiện có 243 loại

tảo, 159 loài rong biển, 7 loài cỏ biển, 146 loài và các nhóm động vật nổi nước mặn,

Page 23: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

12

có hơn 600 loài cá, trong đó có 50 loài cá có giá trị kinh tế cao như cá đối, cá mòi, cá

dìa, cá căng, cá mú, cá ngừ, cá thu, cá cu…; có 57 loại tôm he, đặc biệt là tôm hùm.

Hệ sinh thái đầm phá phong phú về nguồn lợi thủy sản, trong đó đầm phá Tam

Giang – Cầu Hai cá có số lượng loài nhiều nhât (162 loài), tiếp theo là đầm Thị Nại

(116 loài). Nhóm cá nước lợ đóng vai trò chủ yếu, một số đối tượng đáng chú ý là: cá

măng, cá vược, cá đối, cà dìa, cá bớp. Nhóm cá biển có số loài phong phú, xuât hiện

theo chu kỳ chủ yếu vào mùa khô. Nhóm cá nước ngọt chỉ xuât hiện vào mùa mưa lũ,

đa số thuộc họ cá chép, cá rô phi; Tôm: có nhiều loài tôm, trong đó có 3 loài đáng chú

ý là: tôm sú, tôm rảo, tôm lớt. Ba loài này hiện diện ở hầu hết các đầm phá. Đến nay

đã phát hiện nhiều loài rong, trong đó quan trọng nhât là rong câu chỉ vàng.

Hệ sinh thái rạn san hô: Các tỉnh miền Trung là vùng tập trung rạn san hô với

mật độ cao (vùng biển Nha Trang, Trương Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun - Khánh Hòa,

khu bảo tồn Phú Quý, khu bảo tồn Hòn Cau, Bình Thuận). Rạn san hô có 81 loài tạo

thành những đảo sản hô là nơi cư trú của nhiều loài cá cảnh như cá thìa, cá bàng, cá

bưới, cá đuôi gai, cá mú..., đây chính là điều kiện thuận lợi để nghiên cứu và phát triển

ngành công nghiệp cá cảnh trong tương lai. Đây cũng là khu bãi đe của nhiều loài thủy

sản nên cần đặc biệt quan tâm (nhât là từ tháng 3-7).

Hệ sinh thái hồ chứa và nguồn lợi thủy sản khu vực hồ chứa: Các loài cá có giá

trị kinh tế của vùng hồ miền Trung chủ yếu là các đối tượng nuôi truyền thống như cá

lóc, cá trôi, cá mè, cá rô phi,...

Ngoài ra, các tỉnh miền Trung còn có bãi tôm he ở Bình Sơn, Sơn Tịnh, cưa Trà

Khúc; Các bãi tôm ở các vũng, vịnh như Lương Sơn, Quán Duối, Cam Ranh, Đại

Lãnh; nhiều vùng ven biển Phú Yên, nhât là các xã Xuân Hải, Xuân Hòa, Xuân Cảnh

(thị xã Sông Cầu), An Hòa, An Hải, An Chân (huyện Tuy Hòa), Hòa Xuân Nam

(huyện Đông Hòa) có tôm hùm giống. Tổng diện tích mặt nước có tôm hùm giống

phân bố khoảng 53 km2; Bãi sò ở Bình Thuận, sò huyết ở đầm Ô Loan, Phú Yên.

II. Đặc điểm kinh tế - xã hội

1. Vị trí, vai trò của NTTS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

1.1. Đong gop của NTTS vào gia tri sản xuât

Thơi gian qua, các tỉnh miền Trung đã đẩy mạnh nuôi các loài thủy hải sản có

giá trị kinh tế cao và là thế mạnh của vùng như tôm nước lợ, tôm hùm, cá biển,… Nhơ

đó, giá trị sản xuât NTTS trong giai đoạn 2010-2014 cũng không ngừng tăng với tốc

độ bình quân 12,77%/năm (theo giá so sánh 2010), chiếm ty trọng từ 7,15-9,43% trong

tổng giá trị NTTS của cả nước.

Bảng 2. Giá trị sản xuất NTTS của cả nước và các tỉnh miền Trung giai đoạn

2010-2014 (theo giá so sánh 2010)

Đơn vi tinh: GTSX (Tỷ đồng); Tỷ lệ (%); Tăng trương (%)

TT Danh mục Năm TĐTTBQ

(%/năm) 2010 2011 2012 2013 Ước 2014

1 Cả nước 94.307 100.197 100.743 106.570 115.673 5,24

2 Các tỉnh miền Trung 6.747 7.968 9.141 9.711 10.908 12,77

- Tỷ lệ so vơi ca nươc 7,15 7,95 9,07 9,11 9,43 19,91

(Nguồn: Tinh toan từ sô liệu của NGTK 2013 và NGTK tom tăt 2014)

Page 24: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

13

Trong cơ câu nông – lâm – thủy sản của các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-

2014, NTTS đóng góp từ 12,92-17,35%, ty trọng này có xu hướng không ngừng tăng

lên với tốc độ tăng trưởng bình quân 7,65%/năm. Điều này có thể là do giá các mặt

hàng thủy hải sản tăng qua các năm và tăng cao hơn các mặt hàng nông nghiệp khác.

Bảng 3. Ty trong giá trị sản xuất NTTS trong khu vực nông - lâm - thủy sản của

các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 (theo giá hiện hành)

Đơn vi tinh: GTSX (Tỷ đồng); Tỷ lệ (%)

TT Danh mục Năm TĐTTBQ

(%/năm) 2010 2011 2012 2013 Ước 2014

1 GTSX N-L-T 52.217 69.664 75.754 78.187 89.956 14,57

2 GTSX NTTS 6.747 9.961 11.719 13.123 15.609 23,33

- Tỷ lệ so vơi N-L-T 12,92 14,30 15,47 16,78 17,35 7,65

(Nguồn: NGTK cac tỉnh; Viện KT&QHTS)

1.2. Đong gop của NTTS vào vân đề giải quyết việc làm và xoa đoi, giảm ngheo

Từ nhiều năm qua, NTTS đã đóng góp hiệu quả cho công cuộc xóa đói, giảm

nghèo và giải quyết việc làm cho cộng đồng dân cư vùng nông thôn các tỉnh miền

Trung, đặc biệt là dân cư khu vực ven biển. Mặc dù lao động tham gia NTTS chỉ

chiếm ty lệ nhỏ trong cơ câu lao động nhưng đang có xu hướng gia tăng. Theo tính

toán của Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, giai đoạn 2010-2014 số lượng lao động

tham gia NTTS trên địa bàn các tỉnh miền Trung đã tăng từ 59.880 ngươi lên 68.700

ngươi, bình quân mỗi năm tăng 3,49%.

Bảng 4. Diễn biến lao động NTTS của các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Người

TT Danh mục Năm TĐTTBQ

(%/năm) 2010 2011 2012 2013 Ước 2014

1 LĐ có việc làm 5.402.160 5.563.880 5.638.000 5.764.710 5.882.600 2,15

2 LĐ NTTS 59.880 61.840 60.610 62.800 68.700 3,49

- Tỷ lệ so vơi LĐ co

việc làm (%) 1,11 1,11 1,08 1,09 1,17 1,31

(Nguồn: NGTK cac tỉnh; Ươc tinh của Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy san)

1.3. Đong gop của NTTS vào vân đề cung câp thưc phâm và nguyên liệu cho công

nghiệp chế biến thủy sản

Với dân số trên 90 triệu ngươi, Việt Nam đã và đang trở thành thị trương tiêu

thụ thủy sản tiềm năng. Đặc biệt là khi mức sống đang dần được cải thiện, nhu cầu về

thực phẩm chât lượng cao, giàu protein, có lợi cho sức khỏe sẽ ngày càng được ngươi

tiêu dùng quan tâm hơn. Những năm gần đây, trong khi lĩnh vực khai thác đang có xu

hướng chững lại thì NTTS trở thành nguồn cung câp thực phẩm chính cho thị trương

nội địa. Tổng sản lượng thủy sản từ nuôi trồng của các tỉnh miền Trung tăng từ 97.149

tân lên 108.558 tân trong giai đoạn 2010-2014. Tôm và cá là hai đối tượng chiếm ty

trọng lớn nhât, riêng trong năm 2014 hai đối tượng này lần lượt chiếm 63,79% và

25,30% trong tổng sản lượng thủy sản từ nuôi trồng của các tỉnh miền Trung.

Page 25: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

14

Bảng 5. Sản lượng thủy sản nuôi trồng của các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: tân

TT Danh mục Năm TĐTTBQ

(%/năm) 2010 2011 2012 2013 2014

1 Cá 17.736 21.281 26.056 26.851 27.467 11,55

Tỷ trọng (%) 18,26 20,27 24,27 24,87 25,30 8,50

2 Tôm 66.553 69.113 66.734 66.138 69.250 1,00

Tỷ trọng (%) 68,51 65,84 62,16 61,25 63,79 -1,77

3 Nhuyễn thể 3.408 3.314 3.650 5.020 1.884 -13,77

Tỷ trọng (%) 3,51 3,16 3,40 4,65 1,74 -16,13

4 Rong biển 6.475 7.070 7.362 5.277 5.837 -2,56

Tỷ trọng (%) 6,67 6,74 6,86 4,89 5,38 -5,23

5 Thủy, hải sản khác 2.977 4.191 3.553 4.696 4.120 8,47

Tỷ trọng (%) 3,06 3,99 3,31 4,35 3,80 5,50

Tổng sản lượng 97.149 104.967 107.355 107.982 108.558 2,81

(Nguồn: Tổng hợp và tinh toan từ sô liệu của Sơ NN&PTNT cac tỉnh miền Trung)

Bên cạnh việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, NTTS của các tỉnh miền

Trung còn cung câp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp chế biến thủy sản.

Với những lợi thế về vị trí địa lý, hạ tầng giao thông, chính sách thu hút đầu tư, cảng

biển… trong vùng đã hình thành các khu vực tập trung doanh nghiệp chế biến thủy sản

ở nhiều tỉnh như Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa và Bình Thuận. Đây

cũng là những địa phương phát triển cả chế biến và tiêu thụ nội địa lớn nhât cả nước,

do đó nhu cầu về nguyên liệu cho chế biến là tương đối lớn. Theo số liệu điều tra và

tính toán, giai đoạn 2010-2014 bình quân mỗi năm ngành NTTS của các tỉnh miền

Trung cung câp trên 45 nghìn tân tôm nước lợ cho ngành chế biến, trong đó chủ yếu là

tôm the chân trắng.

1.4. Đong gop của NTTS vào việc chuyên dich cơ câu nông – lâm – thủy sản

Giai đoạn 2010-2014, GTSX toàn khu vực nông - lâm - thủy sản của các tỉnh

miền Trung đã tăng từ 82.618 ty đồng lên 98.661 ty đồng (theo giá so sánh 2010), đạt

tốc độ tăng trưởng bình quân 4,54%/năm, cao hơn mức 3,51%/năm của cả nước. Trong

đó, thủy sản là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhât (5,92%/năm), tiếp theo lần lượt

là lâm nghiệp (5,28%/năm) và nông nghiệp thuần túy (3,76%/năm). Với xu hướng

chuyển đổi cơ câu nuôi trồng, tập trung sản xuât theo quy mô lớn và thu hút được nhiều

thành phần kinh tế tham gia nên lĩnh vực NTTS của các tỉnh miền Trung trong giai đoạn

này đạt tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, bình quân mỗi năm tăng 5,47% (từ 5.889 ty

đồng lên 7.288 ty đồng), cao gâp 1,56 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của cả nước.

Bảng 6. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp cả nước và các tỉnh miền Trung

giai đoạn 2010-2014 (theo giá so sánh 2010)

Đơn vi tinh: Gia tri (Tỷ đồng); Cơ câu (%)

TT Danh mục Năm 2010 Ước năm 2014 TĐTTBQ (%/năm)

Cả nước Các tỉnh MT Cả nước Các tỉnh MT Cả nước Các tỉnh MT

1 Tổng giá trị N-L-T 712.047 82.618 817.462 98.661 3,51 4,54

1.1 Nông nghiệp 540.163 52.988 609.909 61.430 3,08 3,76

1.2 Lâm nghiệp 18.715 2.067 23.572 2.539 5,94 5,28

1.3 Thủy sản 153.170 27.563 183.981 34.692 4,69 5,92

Page 26: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

15

TT Danh mục Năm 2010 Ước năm 2014 TĐTTBQ (%/năm)

Cả nước Các tỉnh MT Cả nước Các tỉnh MT Cả nước Các tỉnh MT

- NTTS 94.307 5.889 108.199 7.288 3,50 5,47

- Khai thac thủy san 58.863 21.674 75.781 27.404 6,52 6,04

2 Cơ cấu trong N-L-T

2.1 Nông nghiệp 75,86 64,14 75,25 62,34 -0,20 -0,71

2.2 Lâm nghiệp 2,63 2,50 2,91 2,58 2,56 0,74

2.3 Thủy sản 21,51 33,36 22,70 35,21 1,35 1,35

- NTTS 13,24 7,13 13,35 7,40 0,20 0,93

- Khai thac thủy san 8,27 26,23 9,35 27,81 3,13 1,47

(Nguồn: Tổng hợp và tinh toan từ sô liệu của NGTK toàn quôc, NGTK cac tỉnh/thành

phô và Quy nghiên cưu phat triển miền Trung)

Về cơ câu, ty trọng ngành nông nghiệp thuần túy vẫn duy trì ở mức cao nhưng

đang có xu hướng giảm trong giai đoạn 2010-2014: đối với cả nước, bình quân mỗi

năm giảm 0,20%; con số này ở các tỉnh miền Trung là -0,71%. Trong khi đó, ở phạm

vi cả nước, ngành lâm nghiệp chiếm ty trọng thâp nhât nhưng lại có tốc độ tăng trưởng

cao nhât, bình quân 2,56%/năm; đối với các tỉnh miền Trung, thủy sản là ngành có tốc

độ tăng trưởng về ty trọng cao nhât, bình quân 1,35%. Kết quả nghiên cứu cho thây,

NTTS vẫn là lĩnh vực chiếm ty trọng lớn trong tổng giá trị sản xuât của ngành thủy sản

cả nước với gần 60%. Tuy nhiên, đối với các tỉnh miền Trung thì ty trọng này lại tập

trung chủ yếu ở lĩnh vực khai thác thủy sản (KTTS) với gần 79%, điều này chứng tỏ

KTTS vẫn là ngành kinh tế thế mạnh của vùng. Mặc dù vậy, cơ câu giá trị sản xuât

NTTS của các tỉnh miền Trung trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

đang có xu hướng gia tăng với tốc độ bình quân 0,93%/năm, cao hơn khá nhiều so với

mức 0,20%/năm của lĩnh vực NTTS cả nước.

1.5. Đong gop của NTTS và kim ngạch xuât khâu

Nhiều năm qua, xuât khẩu thủy sản từ nuôi trồng đã tạo sinh kế và xóa đói giảm

nghèo cho nhiều hộ dân nông thôn miền Trung. Hiện nay, các sản phẩm thủy sản nuôi

trồng của vùng đã có mặt ở hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó,

tôm nước lợ vẫn là mặt hàng có giá trị xuât khẩu lớn nhât, góp phần quan trọng đưa

kim ngạch xuât khẩu thủy sản của cả nước trong năm 2014 tiếp cận gần mức 8 ty USD.

1.6. Gop phần bảo vệ an ninh quốc phong

Để khai thác và sư dụng hiệu quả tiềm năng từ biển, những năm qua Đảng và

Nhà nước đã có những chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng hải sản trên biển

và hải đảo như: giao và cho thuê mặt nước biển; đầu tư và hỗ trợ đầu tư cho công tác

quy hoạch, nhập khẩu giống, đào tạo cán bộ, ưu tiên bố trí kinh phí khuyến ngư cho

nuôi trồng hải sản trên biển và hải đảo… Với tiềm năng và thế mạnh sẵn có, thơi gian

gần đây các tỉnh miền Trung đã đẩy mạnh phát triển các mô hình nuôi trồng hải sản

trên biển và hải đảo như tôm hùm, cá biển, cua biển, nhuyễn thể,… trên các đảo Bình

Ba, Bình Hưng (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận)… Bên

cạnh việc mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần giải quyết việc làm và thúc đẩy sự phát

triển kinh tế – xã hội, các mô hình này còn giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh

quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc.

Page 27: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

16

2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội

2.1. Cơ câu sư dung đât

Theo số liệu tổng hợp từ NGTK toàn quốc và NGTK các tỉnh, thành phố năm

2013, tổng diện tích đât tự nhiên của các tỉnh miền Trung là gần 5 triệu ha, trong đó: đât

nông nghiệp chiếm tới 78,72%; đât phi nông nghiệp chiếm 12,51%; đât chưa sư dụng

chiếm 8,56%. Trong cơ câu đât nông nghiệp, đât lâm nghiệp và đât sản xuât nông nghiệp

chiếm ty trọng lớn, lần lượt là 71,56% và 27,51%; đât NTTS chỉ chiếm 0,68% tương ứng

với 26.337 ha, thâp hơn nhiều so với mức ty trọng chung của cả nước (2,69%). Nếu so

sánh về ty trọng đât NTTS trong cơ câu đât nông nghiệp giữa các địa phương thì Khánh

Hòa và Thừa Thiên Huế là hai tỉnh có ty trọng lớn nhât, lần lượt chiếm 1,65% và 1,54%

tương ứng với 5.386 ha và 6.028 ha, đây cũng là hai tỉnh có diện tích NTTS lớn nhât.

Bảng 7. Cơ cấu sử dụng đất của cả nước và các tỉnh miền Trung tính đến 31/12/2013

TT Danh mục

Diện tích

đất tự

nhiên (ha)

Cơ cấu (%)

Đât nông nghiệp (NN) Đât phi

nông

nghiệp

Đât

chưa sư

dung Tổng

Cơ câu trong đât NN (%)

San xuât NN Lâm nghiệp NTTS Khac

1 Cả nước 33.097.200 79,68 38,72 58,42 2,69 0,17 11,41 8,91

2 Các tỉnh MT 4.940.964 78,72 27,51 71,56 0,68 0,25 12,51 8,56

2.1 Bình Thuận 781.282 86,71 46,20 53,16 0,42 0,22 10,09 3,20

2.2 Ninh Thuận 335.833 79,18 27,54 70,10 0,68 1,68 9,24 11,58

2.3 Khánh Hòa 521.765 62,53 28,41 69,52 1,65 0,42 18,98 18,50

2.4 Phú Yên 506.057 77,66 34,65 64,59 0,67 0,08 9,57 12,77

2.5 Bình Định 605.058 82,28 26,36 72,92 0,57 0,14 11,63 6,10

2.6 Quảng Ngãi 515.269 80,88 33,77 65,90 0,28 0,05 10,38 8,74

2.7 Quảng Nam 1.043.837 81,09 13,65 85,84 0,41 0,09 8,89 10,02

2.8 Đà Nẵng 128.543 57,28 9,34 90,48 0,17 0,02 41,27 1,46

2.9 TT. Huế 503.321 77,97 15,50 82,86 1,54 0,10 18,16 1,88

(Nguồn: NGTK toàn quôc và NGTK cac tỉnh, thành phô năm 2013)

Theo số liệu điều tra thực tế, tổng diện tích có khả năng NTTS của các tỉnh

miền Trung là trên 60.980 ha, trong đó tiềm năng nuôi mặn, lợ khoảng 28.892 ha, tiềm

năng nuôi nước ngọt khoảng 32.088 ha, điều này chứng tỏ các địa phương vẫn chưa

khai thác hết tiềm năng hiện có.

Mặc dù diện tích đât sư dụng cho NTTS thâp hơn nhiều so với đât lâm nghiệp

và đât sản xuât nông nghiệp, nhưng trong giai đoạn 2010-2014 vẫn cung câp từ

97.149-108.558 tân thủy sản nuôi trồng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và

xuât khẩu. Riêng năm 2014, ty trọng đóng góp của các tỉnh miền Trung vào tổng sản

lượng thủy sản nuôi trồng của cả nước là 3,18%.

2.2. Vốn đầu tư

Cùng với những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhăm huy động

nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế – xã hội, nguồn vốn dành cho khu vực nông

nghiệp, nông thôn cũng ngày càng được quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, đến nay vốn đầu

tư cho nông - lâm - thủy sản mới đáp ứng một phần yêu cầu phát triển. Riêng các tỉnh

miền Trung trong giai đoạn 2010-2014 đầu tư khoảng 670.227 ty đồng cho phát triển

kinh tế - xã hội, trong đó khu vực nông – lâm – thủy sản chỉ chiếm 7,1%.

Page 28: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

17

Bảng 8. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và các tỉnh miền Trung thực hiện trong

giai đoạn 2010-2014 (theo giá hiện hành)

Đơn vi tinh: Tỷ đồng

TT Nội dung

Năm Giai đoạn 2010-2014

2010 2011 2012 2013 Ước 2014 Tổng TĐTTBQ

(%/năm)

1 Tổng cả nước 830.278 924.495 1.010.114 1.094.500 1.220.700 5.080.087 10,1

- N-L-T 51.062 55.284 52.930 60.992 62.744 283.012 5,3

2 Các tỉnh MT 107.095 125.691 134.708 141.678 161.055 670.227 10,7

- N-L-T 6.588 8.058 9.699 11.243 12.224 47.812 16,7

Nguồn: Tổng hợp và tinh toan từ sô liệu của Tổng cuc Thông kê

2.3. Dân số và lao đông

2.3.1. Dân sô và sư phân bổ dân sô

Ước tính từ số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2014 dân số của các tỉnh

miền Trung vào khoảng 10,24 triệu ngươi, chiếm 11,32% dân số cả nước. Mật độ dân

số trung bình khoảng 207 ngươi/km2, thâp hơn so với cả nước (273 ngươi/km2), tập

trung đông nhât ở Đà Nẵng (784 ngươi/km2) và thâp nhât là ở Quảng Nam (141

ngươi/km2). Phần lớn dân cư sinh sống ở vùng đồng băng ven biển, trong khi vùng

núi phía tây lại là nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số với mật độ thưa thớt hơn. So

với cả nước, ty lệ đô thị của các tỉnh miền Trung tuy có cao hơn nhưng nhìn chung

vẫn ở mức thâp, chỉ khoảng 38,9% dân số sống ở thành thị, còn lại 61,1% sống ở

nông thôn. Điều này cũng dễ hiểu do đây là nơi tập trung nhât về thế mạnh kinh tế

biển so với các vùng khác. Vì vậy, dân số nông thôn chiếm ty trọng cao tạo điều kiện

tốt để khai thác hợp lý tiềm năng và thế mạnh của vùng, tạo ra nhiều của cải vật chât

cho xã hội, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đât nước

cũng như các tỉnh miền Trung.

Bảng 9. Tình hình dân số của cả nước và các tỉnh miền Trung năm 2014

TT Danh mục Dân số (Ngươi) Mật độ

(Ngươi/km2) Tổng Thành thị Nông thôn Nam Nữ

1 Cả nước 90.493.352 29.939.316 60.554.037 44.613.223 45.880.129 273

2 Các tỉnh MT 10.247.100 3.984.694 6.262.406 5.058.534 5.188.566 207

- % so vơi ca nươc 11,32 13,31 10,34 11,34 11,31 -

2.1 TT. Huế 1.131.300 635.165 496.135 555.718 575.582 225

2.2 Đà Nẵng 1.007.400 875.077 132.323 496.637 510.763 784

2.3 Quảng Nam 1.471.800 285.806 1.185.994 719.654 752.147 141

2.4 Quảng Ngãi 1.241.100 180.876 1.060.224 609.860 631.240 241

2.5 Bình Định 1.514.500 503.258 1.011.242 736.022 778.479 250

2.6 Phú Yên 886.700 208.809 677.891 443.147 443.554 175

2.7 Khánh Hòa 1.196.900 609.268 587.632 594.650 602.251 229

2.8 Ninh Thuận 590.000 210.786 379.214 294.961 295.040 176

2.9 Bình Thuận 1.207.400 475.648 731.753 607.888 599.513 155

(Nguồn: NGTK tom tăt 2014; Ươc tinh dưa trên sô liệu của TCTK)

2.3.2. Lao động và chât lượng lao động

Năm 2014 các tỉnh miền Trung có khoảng 6 triệu ngươi trong độ tuổi lao động,

ty lệ lao động có việc làm chiếm tới 97,8%. Số lao động tham gia NTTS ước khoảng

68,7 nghìn ngươi, chiếm 1,2% trong tổng số lao động đang có việc làm. Mặc dù chỉ

Page 29: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

18

chiếm ty lệ nhỏ nhưng lao động NTTS đang có xu hướng gia tăng với tốc độ bình quân

3,49%/năm trong giai đoạn 2010-2014, góp phần quyết công ăn việc làm cho ngươi

dân ở vùng nông thôn, đặc biệt là dân cư khu vực ven biển.

Bảng 10. Tình hình lao động của cả nước và các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Nghin người

TT Danh mục Năm TĐTTBQ

(%/năm) 2010 2011 2012 2013 Ước 2014

1 Cả nước

1.1 Số ngươi trong tuổi LĐ 50.392,9 51.398,4 52.348,0 53.245,6 53.748,0 1,8

1.2 LĐ có việc làm 49.048,5 50.352,0 51.422,4 52.207,8 52.744,5 1,8

2 Các tỉnh miền Trung

2.1 Số ngươi trong tuổi LĐ 5.557,08 5.686,86 5.782,13 5.903,98 6.016,50 2,01

2.2 LĐ có việc làm 5.402,16 5.563,88 5.638,00 5.764,71 5.882,60 2,15

2.3 LĐ NTTS 59,88 61,84 60,61 62,80 68,70 3,49

Tro

ng đ

ó

- Thừa Thiên Huế 11,50 11,57 12,40 14,40 13,60 4,28

- Đà Nẵng 1,60 1,62 1,25 1,20 1,10 -8,94

- Quảng Nam 12,10 12,58 12,60 12,50 12,00 -0,21

- Quảng Ngãi 3,50 3,50 3,20 3,40 3,80 2,08

- Bình Định 8,50 8,35 8,26 7,60 10,40 5,17

- Phú Yên 6,70 7,42 6,60 7,40 7,60 3,20

- Khánh Hòa 6,60 7,70 7,50 6,90 10,00 10,95

- Ninh Thuận 3,50 2,80 2,60 3,20 4,20 4,66

- Bình Thuận 5,88 6,30 6,20 6,20 6,00 0,51

(Nguồn: NGTK tom tăt 2014; NGTK cac tỉnh; Viện KT&QHTS)

Nhìn chung chât lượng lao động của các tỉnh miền Trung vẫn còn thâp, ty lệ

chưa qua đào tạo chiếm khoảng 84,6%, điều này hạn chế nhât định đến việc tiếp thu

những kiến thức khoa học và áp dụng công nghệ mới vào sản xuât. Lao động tham gia

NTTS phần lớn đều có kinh nghiệm và được tham gia vào các lớp khuyến ngư để nâng

cao trình độ sản xuât, mặc dù vậy vẫn mang dáng dâp của lao động nghề cá Việt Nam,

chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hóa còn hạn chế.

2.4. Điều kiện cơ sơ hạ tầng

2.4.1. Hệ thông giao thông

Đến nay, hệ thống giao thông của các tỉnh miền Trung về cơ bản đã hoàn thiện,

toàn vùng có 06 sân bay (04 cảng hàng không quốc tế), 13 cảng biển, 09 tuyến đương

quốc lộ, đương sắt Bắc – Nam chạy qua, phân bố đều khắp ở các địa phương, nối liền

các đô thị, các khu kinh tế và khu công nghiệp trong vùng.

Về giao thông đương bộ và đương sắt, việc nâng câp quốc lộ 1 và đương sắt

Bắc – Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của các tỉnh miền Trung mà còn

giúp đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh với thành phố Đà Nẵng (trung tâm phát triển

ở phía bắc của vùng) và với thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói

chung. Về giao thông đương biển, không ở đâu trên đât nước ta có nhiều địa điểm

thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu như ở các tỉnh miền trung. Hiện tại, toàn vùng đã

có các cảng tổng hợp lớn do Trung ương quản lý như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang

và đang xây dựng các cảng nước sâu như Dung Quât. Đặc biệt, ở vịnh Vân Phong sẽ

hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhât cả nước. Về giao thông hàng không, hệ

thống sân bay trong vùng đã được đầu tư hiện đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và

Page 30: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

19

các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa. Tuy nhiên, nhìn

chung cơ sở hạ tầng giao thông của các tỉnh miền Trung vẫn chưa đồng bộ: chưa có hệ

thống đương bộ hiện đại, nhât là các tuyến đương cao tốc đáp ứng yêu cầu phát triển;

các tỉnh đều chưa quy hoạch và xây dựng cảng chuyên dụng đón tàu biển du lịch dù

năm ngay trên đương giao lưu của hệ thống tàu du lịch quốc tế; hệ thống sân bay chưa

có sự kế nối với mạng bay khu vực và quốc tế…

Về giao thông phục vụ cho NTTS, qua điều tra thực tế cho thây phần lớn các

khu NTTS năm gần hệ thống giao thông, thuận tiện trong việc vận chuyển và tiêu thụ

sản phẩm. Đặc biệt, một số vùng nuôi tôm trên cát đã chú trọng đầu tư hệ thống giao

thông xuyên suốt giữa các khu nuôi với bơ, đê bao khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, phần

lớn các khu NTTS hiện nay vẫn chưa được đầu tư đương giao thông kiên cố trong khu

nuôi, chủ yếu là đương đât, dễ sạt lở và xói mòn khi mưa bão.

2.4.2. Hệ thông điện

Các tỉnh miền Trung rât hạn chế về tài nguyên nhiên liệu và năng lượng, cơ sở

hạ tầng cung câp điện chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp cũng như các hoạt

động kinh tế khác ở các địa phương. Vân đề này đang được giải quyết theo hướng sư

dụng điện lưới quốc gia qua đương dây 500 KV và xây dựng một số nhà máy thủy

điện quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), tương đối

lớn như Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam). Ngoài ra, còn nhà

máy thủy điện Đa Nhim và Đại Ninh sư dụng nguồn nước từ Tây Nguyên đưa xuống.

Trong tương lai, dự kiến nhà máy điên nguyên tư đầu tiên của cả nước sẽ được xây

dựng ở Ninh Thuận.

Đến nay, hầu hết các khu NTTS đều đã có hệ thống điện lưới quốc gia, thuận lợi

cho phát triển NTTS. Nhiều hộ nuôi tôm, nhât là nuôi tôm lót bạt đã đầu tư kinh phí để

kéo điện ra đến ao nuôi phục vụ sản xuât. Tuy nhiên, ở các vùng NTTS tập trung vẫn

chưa có hệ thống điện hoàn chỉnh, phần lớn là do ngươi dân tự đầu tư.

2.4.3. Hệ thông thủy lợi

Các tỉnh miền Trung có hệ thống sông ngòi, hồ đầm mặt nước đa dạng bao gồm

14 hệ thống sông với 54 con sông lớn nhỏ, tổng trữ lượng nước khoảng 10 ty m3, nếu

phát triển thủy lợi tốt thì có thể đảm bảo đủ nước tưới cho nông nghiệp vào mùa khô.

Hệ thống thủy lợi tại các khu NTTS của các tỉnh miền Trung trong những năm

qua đã được đầu tư nâng câp và xây đựng mới. Tuy nhiên, các công trình thủy lợi này

mới chỉ được tính toán để phục vụ tưới tiêu cho sản xuât nông nghiệp. Hiện tại, hầu

như các khu NTTS chưa có hệ thống thủy lợi nước ngọt phục vụ cho sản xuât. Các

kênh mương nội vùng được hình thành trong quá trình xây dựng ao nuôi do ngươi dân

tự đào đắp. Vân đề nổi cộm hiện nay là nguồn nước câp và thoát nước ở hầu hết các

khu NTTS tập trung đều có một kênh duy nhât đảm nhiệm hoặc câp nước trực tiếp từ

sông, biển. Do đó, nguy cơ ô nhiễm nguồn nước câp, lây lan dịch bệnh là không tránh

khỏi, gây ảnh hưởng rât lớn đến hoạt động sản xuât và ô nhiễm môi trương.

Page 31: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

20

PHẦN 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NTTS CÁC TỈNH MIỀN TRUNG

I. Diễn biến tình hình nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung (2010-2014)

1. Nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010-2014

Giai đoạn 2010-2014, diện tích NTTS các tỉnh miền Trung tăng với tốc độ tăng

bình quân 3,06%/năm. Diện tích NTTS mặn, lợ các tỉnh miền Trung vẫn tiếp tục tăng

với tốc độ bình quân 5,08%/năm, trong đó tăng diện tích nuôi tôm TCT, nuôi tôm hùm,

nuôi cá biển. Diện tích nuôi ngọt có xu hướng giảm nhẹ 0,04%/ năm.

Giai đoạn 2010-2014, sản lượng NTTS các tỉnh miền Trung tăng trưởng bình

quân với tốc độ 2,81%/năm. Sản lượng NTTS mặn, lợ các tỉnh miền Trung vẫn tiếp tục

tăng với tốc độ bình quân 2,08%/năm. Trong đó, sản lượng nuôi tôm TCT luôn chiếm

ty trọng lớn nhât (năm 2014 chiếm 74,2% tổng sản lượng NTTS mặn, lợ các tỉnh miền

Trung). Xu thế phát triển mạnh nuôi tôm TCT thâm canh, còn diện tích và sản lượng

nuôi tôm sú có xu thế giảm xuống. Điều này phù hợp với định hướng và xu thế thị

trương tôm trong giai đoạn 2010-2014. Sản lượng nuôi ngọt các tỉnh miền Trung trong

giai đoạn này tăng với tốc độ bình quân 6%/năm. Trong đó, sản lượng nuôi cá truyền

thống luôn chiếm ty trọng lớn nhât (năm 2014 chiếm 58,2% tổng sản lượng nuôi ngọt

các tỉnh miền Trung).

Trong giai đoạn này, năng suât NTTS các tỉnh miền Trung dao động quanh

khoảng 3,1-3,3 tân/ha. Trong đó, năng suât NTTS mặn, lợ giảm 2,86%/năm từ 4,4

tân/ha năm 2010 xuống 3,9 tân/ha năm 2014; năng suât nuôi ngọt trong giai đoạn này

tăng với tốc độ bình quân 6,05%/năm từ 1,4 tân/ha năm 2010 lên 1,7 tân/ha năm 2014.

Bảng 11. Diện tích, sản lượng, năng suất NTTS các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Tỉnh Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

I Tổng diện tích ha 31.114 32.645 32.764 32.906 35.106 3,06

1 Diện tich mặn, lợ ha 18.297 19.754 19.803 20.225 22.312 5,08

- Diện tích nước mặn ha 2.543 2.440 2.505 2.655 3.472 8,10

- Diện tích đầm phá ha 8.331 8.553 8.836 9.083 9.291 2,76

2 Diện tich ngọt 12.817 12.891 12.961 12.681 12.794 -0,04

- Ao hồ nhỏ ha 3.092 3.328 3.474 3.453 3.601 3,89

- Mặt nước lớn ha 9.136 9.004 8.819 8.465 8.543 -1,66

II Tổng sản lượng Tấn 97.149 104.967 107.385 107.982 108.558 2,81

1 Sản lương mặn, lợ Tân 79.800 84.659 86.362 86.155 86.653 2,08

- Tôm sú Tân 4.437 4.401 4.265 3.473 3.276 -7,30

- Tôm TCT Tân 60.581 63.163 60.858 61.086 64.343 1,52

- Tôm hùm Tân 1.536 1.549 1.611 1.579 1.631 1,52

- Rong biển Tân 6.475 7.070 7.362 5.277 5.837 -2,56

- Cá biển Tân 1.887 3.090 6.425 6.054 6.238 34,84

- Nhuyễn thể Tân 3.408 3.314 3.650 5.020 1.884 -13,77

- Hải sản khác Tân 1.477 2.073 2.191 3.667 3.444 23,58

2 Sản lương ngọt Tân 17.349 20.309 21.023 21.827 21.905 6,00

- Cá rô phi Tân 1.158 1.584 1.100 1.477 1.755 10,95

- Cá nước lạnh Tân 0 0 145 150 35 -50,87

Page 32: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

21

TT Tỉnh Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

- Cá truyền thống Tân 10.188 11.138 12.353 13.047 12.746 5,76

- Thủy đặc sản khác Tân 1.500 2.118 1.362 1.029 676 -18,07

III Năng suất Tấn/ha 3,1 3,2 3,3 3,3 3,1

- Năng suât NTTS mặn lợ Tân/ha 4,4 4,3 4,4 4,3 3,9 -2,86

- Năng suât nuôi ngọt Tân/ha 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 6,05

(Nguồn: NGTK cac tỉnh và Chi cuc NTTS cac tỉnh)

Trong giai đoạn này việc tăng diện tích NTTS của vùng có xu hướng tăng

không nhiều và dần ổn định do một số nguyên nhân sau:

- Có sự chồng lân phát triển NTTS với ngành nghề kinh tế khác như: du lịch,

công nghiệp, phát triển đô thị....

- Môi trương ô nhiễm đã tác động trực tiếp đến nghề NTTS, dịch bệnh xuât

hiện với tần suât nhiều hơn dẫn tới nhiều vùng không tiếp tục đầu tư sản xuât.

- Đầu tư phát triển NTTS theo hướng thâm canh để tăng năng suât, sản lượng.

Năng suât nuôi mặn, lợ có xu hướng giảm trong giai đoạn 2010-2014. Năm

2010 năng suât nuôi mặn lợ đạt 4,4 tân/ha giảm xuống 3,9 tân/ha năm 2014. Nguyên

nhân là do:

- Một số vùng nuôi tôm phát triển tự phát dẫn đến ô nhiễm môi trương và dịch

bệnh ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuât.

- Nuôi thủy hải sản lồng bè ở các eo vịnh trong những năm gần đây cũng gặp

nhiều khó khăn, một số khu vực nuôi năm trong khu vực có hoạt động du lịch, giao

thông vận tải nên sẽ không tăng thêm diện tích nuôi mà theo quy hoạch mới phải di

dơi ra cưa các vịnh gây khó khăn cho sản xuât. Như khu vực nuôi tôm hùm ở Vũng

Rô, khu vực nuôi lồng bè ở Cam Ranh…

Trong giai đoạn 2010-2014, việc chuyển cơ câu từ nuôi tôm sú sang tôm TCT là

do những nguyên nhân sau:

- Do thơi gian nuôi tôm sú kéo dài, trung bình 4-5 tháng/vụ, tình hình dịch bệnh

trên tôm sú khá phức tạp gây thiệt hại nặng nề cho ngươi nuôi.

- Nhiều vùng nuôi chuyển đổi sang nuôi tôm TCT do đối tượng này dễ nuôi, có thể

nuôi với mật độ cao và cho năng suât cao, hoặc nuôi xen ghép với những đối tượng khác.

Trong giai đoạn 2010-2014, nuôi cá nước ngọt tiếp tục phát triển ổn định, có

hiệu quả, thu hút nhiều ngươi dân tham gia đã góp phần trong xóa đói giảm nghèo và

duy trì sinh kế cho một bộ phận nông ngư dân vùng sâu, vùng xa và miền núi. Trong

giai đoạn, cùng với sự phát triển khoa học cộng đã có một số đối tượng nuôi ngọt mới

có giá trị đưa vào nuôi một số hồ chứa trong vùng cho kết quả tốt. Tuy nhiên, việc nuôi

những đối tượng này đòi hỏi chi phí lớn nên chưa áp dụng rộng rãi.

2. Nuôi trồng thủy sản theo vùng sinh thái

2.1. Nuôi trồng thủy sản đầm pha

Trong giai đoạn 2010-2014, diện tích nuôi đầm phá ở các tỉnh miền Trung tăng

với tốc độ bình quân 2,8%/năm. Tuy nhiên, diện tích nuôi đầm phá hiện nay mới chỉ

Page 33: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

22

chiếm 21.6% tổng diện tích đầm phá. NTTS đầm phá tập trung ở các tỉnh Thừa Thiên

Huế, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Khánh Hòa.

Bảng 12. Diện tích và sản lượng NTTS đầm phá các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Nội dung Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

1 Diện tích ha 8.331 8.553 8.836 9.083 9.291 2,8

2 Sản lượng Tân 13.222 13.791 14.281 14.777 15.827 4,6

(Nguồn: Tổng hợp từ bao cao NTTS cac tỉnh miền Trung)

Do đặc trưng sinh thái của kiểu loại đầm phá có những đối tượng thủy sản thích

nghi cao ở tât cả các loại hình: tôm sú, tôm TCT, cá đối, cá dìa... Và cũng có những

đối tượng thủy sản chỉ hiện diện ở đầm phá này mà không xuât hiện ở đầm phá khác

như: cá dầy ở Cầu Hai, cá măng ở Đề Gi, cá chình mun ở Trà Ổ, tôm hùm ở Cù Mông,

Thủy Triều...

Trong giai đoạn 2010-2014, hình thức và phương thức NTTS trong đầm phá có

nhiều loại hình khác nhau:

- Nuôi xen ghép nhiều đôi tượng: Tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có diện

tích NTTS đầm phá lớn nhât. Mô hình nuôi xen ghép tôm, cá đối, cá kình, dìa, rong

câu..., vừa thực hiện đa dạng đối tượng nuôi, đồng thơi kết hợp cải thiện môi trương

nước và nền đáy, từ đó giảm thiểu dịch bệnh, rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế cho

ngươi nuôi. Hiện nay, hầu hết ngư dân đã và đang áp dụng phương thức nuôi xen ghép

cho toàn vùng đầm phá với tổng diện tích nuôi là 4.165 ha.

Bình Định: NTTS đầm phá tập trung ở đầm Đề Gi và đầm Thị Nại. Đối tượng

nuôi chủ yếu là tôm sú, nuôi theo phương thức quảng canh cải tiến thân thiện môi

trương, nuôi kết hợp với các đối tượng hải sản khác như: cua, cá đối mục, cá chua, cá

rô phi đơn tính, cá rô phi đỏ, kết hợp với khôi phục rừng ngập mặn. Diện tích nuôi

năm 2014 là 1.425 ha.

Khánh Hòa: NTTS tập trung ở đầm Thủy triều. Hình thức nuôi chủ yếu nuôi

thả sinh thái một số đối tượng, như nuôi hải sâm, hoặc sò huyết ở Cam Hòa; trồng

rong sụn ở Cam Thành Bắc và nuôi vẹm xanh, ốc hương ở Cam Phúc Bắc.

- Nuôi chuyên canh: Nhiều vùng đầm phá như đầm Cù Mông, Ô Loan (Phú

Yên), Đầm Nại (Ninh Thuận) diện tích nuôi tôm đã phát triển tự phát nhanh chóng,

hình thành những vùng nuôi chuyên canh tôm. Cơ câu đối tượng nuôi trong giai đoạn

này có xu hướng chuyển từ tôm sú sang tôm TCT. Phương thức nuôi chuyển dần từ

nuôi quảng canh cải tiến sang bán thâm canh và thâm canh. Tuy nhiên, việc phát triển

phương thức NTTS lại không đồng bộ với việc phát triển cơ sở hạ tầng dẫn tới vân đề

dịch bệnh đã và đang tác động mạnh mẽ đến khu vực này, nhiều diện tích nuôi tôm tại

khu vực đầm Cù Mông, Ô Loan, Đầm Nại phải bỏ hoang hay tạm dừng không nuôi.

Phát triển NTTS vùng đầm phá là một trong những hướng đi góp phần ổn định

đơi sống và phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá. Tuy nhiên, việc NTTS trên đầm

phá cũng đặt ra nhiều vân đề thách thức, đó là gây ngăn cản dòng chảy, gây nhiễm bẩn

môi trương, giảm tính đa dạng sinh học… Chât lượng nước và môi trương đầm phá

đang ngày càng diễn ra theo hướng xâu đi nếu không có sự quan tâm đúng mức. Ngoài

nước thải, rác thải chưa được xư lý đúng mức thì NTTS đã và đang làm môi trương

đầm phá trở nên trầm trọng hơn.

Page 34: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

23

Trong những năm vừa qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện việc sắp xếp lại

nò sáo trên đầm phá để trả lại mặt nước thông thoáng, lưu thông dòng chảy dễ dàng.

Nhiều mô hình nuôi xen ghép, nuôi xen trồng rừng ngập mặn, xây dựng các vùng bảo

vệ thủy sản trên đầm phá... được triển khai thực hiện vừa mang lại hiệu quả kinh tế,

vừa đảm bảo môi trương bền vững.

2.2. Nuôi tôm trên cat

Phong trào nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung được bắt đầu từ những năm

2000, từ khi Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản tiến hành nghiên cứu và quảng bá mô

hình nuôi tôm trên cát tại bãi biển xã Đức Phong, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

Tuy vậy, việc phát triển thơi kỳ đầu chậm do gặp những vướng mắc, băn khoăn về tác

động tiêu cực của nuôi tôm trên cát như phá rừng, cạn kiệt nước ngầm. Sau khi áp

dụng công nghệ nuôi tôm thâm canh ít thay nước, hiệu quả cao, diện tích nuôi trên

vùng cát phát triển mạnh. Đến nay, nuôi tôm trên cát tại các tỉnh miền Trung đã phát

triển ở nhiều nơi, đối tượng nuôi chính là tôm TCT.

Diện tích nuôi tôm trên cát trong giai đoạn 2010-2014 luôn tăng (từ 2.381 ha

lên đến 3.018 ha). Sản lượng trong giai đoạn này tăng (từ 30.844 tân lên đến 37.030

tân). Năng suât nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung rât cao, trung bình khoảng 13-14

tân/ha, có nơi cho năng suât rât cao như Quảng Nam (hơn 20 tân/ha), Quảng Ngãi

(khoảng 17 tân/ha).

Bảng 13. Diện tích nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Địa phương

2010 2011 2012 2013 2014

Diện

tích

(ha)

Sản

lượng

(tấn)

Diện

tích

(ha)

Sản

lượng

(tấn)

Diện

tích

(ha)

Sản

lượng

(tấn)

Diện

tích

(ha)

Sản

lượng

(tấn)

Diện

tích

(ha)

Sản

lượng

(tấn)

Thừa Thiên Huế 208 4.200 264 3.176 314 4.419 314 4.300 418 4.723

Quảng Nam 167 3.530 269 4.500 310 7.000 340 7.200 267 7.550

Quảng Ngãi 175 3.141 187 3.357 150 2.700 155 2.626 164 2.791

Bình Định 244 2.309 231 2.544 242 2.599 256 2.039 225 1.773

Phú Yên 493 1.469 493 1.626 513 1.529 547 1.865 547 2.073

Khánh Hoà 1 12 3 48 12 220 37 720 57 1.120

Ninh Thuận 345 4.600 240 3.140 453 3.700 487 4.300 487 5.500

Bình Thuận 748 11.583 872 13.825 897 10.410 833 12.742 853 11.500

Tổng 2.381 30.844 2.559 32.216 2.891 32.577 2.969 35.792 3.018 37.030

(Nguồn: Vu NTTS, 2015)

Những tỉnh có diện tích nuôi tôm trên cát lớn: Bình Thuận (28% tổng diện nuôi

tôm trên cát), Ninh Thuận (18% tổng diện nuôi tôm trên cát), Phú Yên (16% tổng diện

nuôi tôm trên cát), Thừa Thiên Huế (14% tổng diện nuôi tôm trên cát).

Tỉnh Bình Thuận, vùng NTTS trên cát ven biển tập trung ở các xã Tân Thắng,

xã Sơn Mỹ (huyện Hàm Tân); xã Phước Thể, xã Chí Công, xã Vĩnh Tân (huyện Tuy

Phong); Tỉnh Phú Yên, vùng NTTS trên cát ven biển tập trung vùng đât cát trên triều

huyện Tuy Hòa, Tuy An; Tỉnh Ninh Thuận vùng NTTS trên cát ven biển tập trung tại

An Hải - Ninh Phước, Phước Dinh, Cà Ná - Thuận Nam; Tỉnh Thừa Thiên Huế, vùng

NTTS trên cát ven biển tập trung chủ yếu tại huyện Phong Điền, một số ít diện tích tập

trung tại huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền. Đây là vùng nuôi cao triều, đối tượng

nuôi chủ yếu tôm TCT nuôi theo hình thức thâm canh và có thể nuôi được quanh năm,

Page 35: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

24

trừ một số thơi điểm nắng nóng và có bão ngươi nuôi chủ động không đầu tư hoặc thu

hoạch để tránh thiệt hại.

Hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi tuy diện tích nuôi tôm trên cát không lớn

nhưng là 02 tỉnh cho năng suât nuôi tôm trên cát lớn nhât vùng miền Trung. Tỉnh

Quảng Nam, vùng nuôi tôm trên cát tập trung ở huyện Núi Thành và Thăng Bình; Tỉnh

Quảng Ngãi, vùng nuôi tôm trên cát tập trung ở huyện Mộ Đức và Đức Phổ.

Trong giai đoạn 2010-2014, nuôi tôm trên cát được tiến hành theo hình thức

nuôi tôm công nghiệp, chủ yếu với quy trình kỹ thuật nuôi tôm thâm canh, thả nuôi với

mật độ cao. Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi cơ câu trong nuôi tôm trên cát là sự phát

triển khoa học công nghệ như công nghệ nuôi tôm thâm canh ít thay nước, công nghệ

Biofloc... Những công nghệ này đã giải quyết một số vân đề như thiếu nước ngầm, và

cho năng suât cao, tuy nhiên đòi hỏi chi phí ban đầu rât cao.

Năm 2014, nhiều công ty sản xuât giống và nuôi thương phẩm tôm chân trắng ở

Ninh Thuận, Bình Thuận đã ứng dụng công nghệ Biofloc vào nuôi thương phẩm; điển

hình có Công ty TNHH Thủy sản Hải Dương (xã Phước Thể, huyện Tuy Phong) mỗi

năm sản xuât, nuôi thương phẩm 3-4 vụ, năng suât 20 tân/ha/vụ.

Nghề nuôi tôm trên cát ở các tỉnh ven biển miền Trung giúp tận dụng tối đa diện

tích đât bỏ hoang, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho dân cư ven

biển, giảm áp lực khai thác hải sản ven bơ... Tuy nhiên, việc phát triển các vùng nuôi

không đúng quy hoạch vẫn còn nhiều bât cập. Cụ thể, hạ tầng vùng nuôi chưa bảo

đảm, hầu hết những hộ nuôi nhỏ le, chưa có ao chứa, ao lắng. Việc đổ trực tiếp nước

thải từ ao nuôi vào các vùng cát như hiện tại nhiều nơi vẫn làm có nguy cơ làm nhiễm

bệnh các nguồn nước và làm mặn hóa các vùng đât cát và các nguồn nước ngầm. Việc

làm ao, đắp bơ và mở đương đi lại đều phải đào xới đât cát làm ảnh hưởng đến mức độ

gắn kết, tạo điều kiện cho hiện tượng cát bay, bão cát.

2.3. Nuôi trồng thủy sản vùng nươc mặn, eo vinh

Trong giai đoạn 2010-2014, diện tích NTTS nước mặn tăng với tốc độ bình

quân 8,1%/năm, từ 2.543 ha năm 2010 lên 3.472 ha năm 2014. Đối tượng nuôi trồng

chủ yếu là tôm hùm, cá biển, ốc hương, rong biển… tập trung ở một số tỉnh như Khánh

Hòa, Phú Yên và Ninh Thuận, nuôi rải rác ở các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Bình

Thuận. Hình thức nuôi phổ biến là nuôi băng lồng, bè, hiện nay đã có nhiều công nghệ

nuôi lồng bè phát triển như lồng Na Uy,… Tuy nhiên, những lồng công nghệ mới đòi

hỏi chi phí đầu tư lớn nên ngươi nuôi vẫn sư dụng những lồng truyền thống là chủ yếu.

Nuôi thủy hải sản lồng bè ở các eo vịnh trong những năm gần đây cũng gặp nhiều

khó khăn, một số khu vực nuôi năm trong khu vực có hoạt động du lịch, giao thông vận

tải nên không tăng thêm diện tích nuôi mà theo quy hoạch mới phải di dơi ra cưa các

vịnh gây khó khăn cho sản xuât như khu vực nuôi tôm hùm ở Vũng Rô - Phú Yên, khu

vực nuôi lồng bè ở Cam Ranh - Khánh Hòa, khu vực ở Vĩnh Hy - Ninh Thuận…

NTTS nước mặn chỉ mới phát triển mạnh trong mây năm trở lại đây và đang

phát triển ra những khu vực đảo như đảo Phú Quý (Bình Thuận), đảo Bình Ba (Khánh

Hòa), đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi). Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng phục vụ cho NTTS như:

hệ thống phao neo, rùa neo lồng bè, hệ thống phao tiêu đèn báo hiệu ranh giới khu vực

nuôi và các điểm tránh trú bão cho thủy sản nuôi ở lồng bè chưa được đầu tư nên gây

lúng túng cho ngươi nuôi khi xư lý di chuyển lồng bè trong mùa mưa bão và rât dễ bị

thiệt hại khi có thiên tai, lũ lụt. Nuôi hải sản do con giống chủ yếu còn phụ thuộc vào

Page 36: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

25

khai thác từ tự nhiên, giá giống cao và bâp bênh, thức ăn là các loại cá tạp khai thác từ

biển gây ô nhiễm môi trương, giá bán thương phẩm thương không ổn định.

NTTS vùng nước mặn, eo vịnh ven biển đang có xu hướng di dơi ra xa, áp dụng

những công nghệ tiên tiến. Nguyên nhân là do:

- Một số khu vực nuôi năm trong khu vực có hoạt động du lịch, giao thông vận

tải, phát triển công nghiệp mà theo quy hoạch mới phải di dơi ra cưa các vịnh.

- Việc phát triển các khu vực nuôi tại cưa các vịnh, nơi sóng gió mạnh hơn cần

được đầu tư những lồng nuôi công nghệ mới chịu được sóng gió. Tuy nhiên những lồng

nuôi này cần đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, không phải ngươi nuôi nào cũng có khả năng.

2.4. Nuôi trên hồ chưa

Những tỉnh có diện tích nuôi trên hồ chứa lớn: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình

Định, Bình Thuận, Thừa Thiên Huế, Ninh Thuận. Nuôi trên hồ với 2 hình thức nuôi cá

mặt nước lớn và nuôi lồng bè:

- Nuôi ca hồ mặt nươc lơn: Mô hình này tận dụng diện tích mặt nước của các hồ

tự nhiên, hồ chứa, đập thủy lợi,… Các đối tượng thương được nuôi như cá rô phi, cá

mè, cá trắm… nuôi cá chủ yếu theo phương thức quảng canh cải tiến, thả giống mật độ

thưa, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có trong hồ. Hình thức này là hình thức nuôi

phổ biến và phù hợp với các loại hình mặt nước hồ chứa, đập thủy lợi trên cả nước với

quy trình nuôi đã được nghiên cứu và hoàn thiện, năng suât trung bình 200-500 kg/ha

mặt nước. Khó khăn của mô hình này là phụ thuộc rât lớn vào nguồn nước của các hồ

chứa và khó nâng cao năng suât và hiệu quả đầu tư trên một đơn vị diện tích. Loại hình

này thương nuôi ở các tỉnh Quảng Ngãi và Thừa Thiên Huế.

- Nuôi ca lồng bè: Tận dụng diện tích mặt nước cá hồ chứa để tiến hành nuôi.

Đối tượng nuôi chủ yếu là: cá tầm, cá bống tượng, cá chình, cá rô phi, cá diêu hồng...

Nuôi một số đối tượng với hình thức bán thâm canh/thâm canh, sư dụng nguồn thức ăn

tươi sống tại chỗ, năng suât bình quân từ 500-1.000 kg/lồng bè (điển hình là khu vực

hồ Biển Lạc, khu vực sông La Ngà, huyện Đức Linh, Bình Thuận, khu vực hồ chứa

Sông Tranh 2, hồ Khe Tân, hồ Đakmi, hồ Vách Đá, Quảng Nam). Đặc biệt với cá tầm

dùng thức ăn công nghiệp, năng suât từ 1-1,5 tân/lồng (khu vực hồ thủy điện Đa Mi,

Bình Thuận). Nuôi lồng bè các đối tượng thủy đặc sản trên hồ chứa mới phát triển

trong vài năm trở lại đây, tuy nhiên hình thức nuôi này đã và đang mang lại hiệu quả

kinh tế cao cho ngươi nuôi. Đây là mô hình nuôi đòi hỏi mức đầu tư và quản lý cao

nhưng cũng mang lại hiệu quả kinh tế lớn.

Nuôi cá lồng trên hồ chứa có nhiều ưu điểm hơn nuôi trong ao đât, cá nuôi ít

dịch bệnh, dễ chăm sóc, quản lý, thu hoạch dễ dàng và triệt để. Cá nuôi lồng sư dụng

hoàn toàn băng thức ăn công nghiệp nên rút ngắn thơi gian nuôi, cá phát triển nhanh,

kích thước có độ đồng đều cao, chât lượng thịt thơm ngon đáp ứng được nhu cầu ngày

càng cao của thị trương. NTTS hồ chứa đã từng bước đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào nuôi cá nước ngọt, tuy nhiên một số địa bàn vùng sâu, vùng xa còn dựa vào hình

thức nuôi quảng canh là chủ yếu. NTTS đóng góp một phần đáng kể vào chuyển đổi

cơ câu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo.

Tuy nhiên, nuôi trên hồ chứa vẫn còn một số khó khăn: Do đặc điểm ao hồ phân

bố trên địa bàn hình vòng cung, độ dốc lớn hướng ra biển nên thiên tai lũ lớn thương

xảy ra gây thiệt hại sản xuât. Muốn phát triển phải đầu tư lớn trong khi đó chưa có cơ

Page 37: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

26

chế cho các tổ chức, cá nhân đâu giá thuê mướn diện tích mặt nước do đó để ngươi

nuôi chưa yên tâm để đầu tư.

3. Đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản đối với các đối tượng chủ lực

3.1. Tôm nươc lợ

3.1.1. Tôm thẻ chân trăng

Nếu như trước đây tôm sú đóng vai trò chủ lực thì những năm gần đây tôm TCT

đang từng bước thay thế bởi nhiều ưu thế vượt trội như năng suât nuôi cao, thơi gian

nuôi ngắn và có thị trương tiêu thụ rộng lớn.

Trong giai đoạn 2010-2014, diện tích nuôi tôm TCT tăng trưởng bình quân

3,2%/năm. Năm 2014, phương thức nuôi tôm TCT chủ yếu là thâm canh (4.845,8 ha

chiếm 50,1%) và bán thâm canh (4.772,1 ha chiếm 49,3%), phương thức nuôi

QC&QCCT rât nhỏ (47,3 ha chiếm 0,6%). (Xem bảng 6 phần phụ lục)

Bảng 14. Diện tích nuôi tôm TCT các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Ha

Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 693 806 830 830 850 5,2

Ninh Thuận 770 984 1.216 1.010 1.050 8,1

Khánh Hòa 2.698 1.840 2.160 1.040 2.725 0,3

Phú Yên 1.645 2.185 1.941 2.146 2.195 7,5

Bình Định 494 552 606 694 507 0,6

Quảng Ngãi 603 618 565 560 576 -1,1

Quảng Nam 1.312 1.407 1.729 1.423 1.310 0,0

Đà Nẵng 104 25 14 15 28 -27,9

Thừa Thiên Huế 208 264 313 385 424 19,6

Tổng 8.526 8.681 9.374 8.102 9.665 3,2

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Mặc dù tôm TCT chỉ mới được phép nuôi từ năm 2008 nhưng tốc độ phát triển

rât nhanh về quy mô, diện tích và cả sản lượng, từ 60.581 tân năm 2010 lên 64.542,6

tân vào năm 2014. Nguyên nhân là do thơi gian nuôi ngắn, khả năng sinh trưởng, phát

triển nhanh và năng suât nuôi cao.

Trong những năm đầu tôm nuôi sinh trưởng nhanh, ít dịch bệnh, hiệu quả kinh tế

cao nên ngươi dân tự phát đào ao ngoài vùng quy hoạch diễn ra khá phổ biến ở nhiều

vùng. Hoạt động nuôi phát triển nhanh trong khi hệ thống xư lý chât thải, nước thải tại

khu vực nuôi chưa hoàn thiện dẫn đến tình trạng xả thải tràn lan ra môi trương xung

quanh, gây ô nhiễm môi trương và lây lan phát tán dịch bệnh rât cao. Phần lớn các ao

nuôi tôm TCT được thiết kế để nuôi tôm sú trước đây, khi chuyển sang nuôi tôm TCT

chưa được thiết kế lại cho phù hợp, diện tích nuôi phân bố rải rác, manh mún, chưa có

ao chứa, ao xư lý. Để đảm bảo điều kiện nuôi tôm TCT đạt hiệu quả, hạn chế lây lan

dịch bệnh, ngươi nuôi bắt đầu chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, áp dụng tiến bộ khoa học

công nghệ, bước đầu hình thành các khu sản xuât tập trung quy mô lớn. Một số mô hình

tiên tiến được các doanh nghiệp trong vùng áp dụng và bước đầu thu được kết quả khả

quan như: công nghệ Biofloc, mô hình nhà ương,... Tuy nhiên, những mô hình này mới

chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn.

Page 38: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

27

Một số khó khăn chính hiện nay của nghề nuôi tôm TCT đó là: Vân đề dịch

bệnh trong sản xuât; ô nhiễm môi trương; cơ sở hạ tầng vùng nuôi và hệ thống thủy lợi

không đồng bộ; ngươi nuôi thiếu vốn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuât, ứng dụng

khoa học công nghệ và các quy trình nuôi tiên tiến.

* Tình hình nuôi tôm TCT tại các tỉnh miền Trung

- Thừa Thiên Huế: Tôm TCT hiện nay tập trung chủ yếu ở 04 huyện: Phong

Điền, Quảng Điền, Phú Vang và Phú Lộc. Diện tích nuôi ngày một mở rộng, cụ thể

năm 2010 là 207,6 ha, đến năm 2013 đạt 384,5 ha. Sản lượng năm 2008 là 2032,0 tân,

đến năm 2013 là 4300,9 tân. Năng suât bình quân đạt trên 12 tân/ha/vụ. Phong Điền là

huyện trọng điểm về nuôi tôm TCT của tỉnh Thừa Thiên Huế, có vùng đât cát ven biển

phát triển nuôi tôm TCT theo phương thức nuôi công nghiệp.

- Đà Nẵng: Hiện nay nuôi tôm TCT còn ít, chỉ còn tập trung tại 02 vùng. Các

vùng này đã được quy hoạch phát triển đô thị, trước mắt tiếp tục nuôi thủy sản cho đến

khi triển khai quy hoạch, bao gồm: Thôn Trương Định (25,0606 ha) và phương Hòa

Quý (12,8 ha).

- Quảng Nam: Sản lượng nuôi tôm TCT tăng mạnh trong giai đoạn 2010-2014

với tốc độ tăng 10%/năm (từ 7.990 tân lên 11.680 tân) qua đó đưa tôm TCT trở thành

đối tượng nuôi chủ lực của tỉnh với sản lượng chiếm 62% sản lượng NTTS của toàn

tỉnh. Trong đó, nuôi tôm TCT lót bạt trên cát tăng bình quân 72,12%/năm. Nuôi tôm

chân trắng tập trung ở Núi Thành, Thăng Bình và Tam Kỳ.

- Quảng Ngãi: Diện tích và sản lượng thu hoạch giai đoạn 2010- 2014 hầu như

không tăng và có xu hướng giảm nhẹ, (diện tích nuôi năm 2010 là 603 ha, sản lượng

thu hoạch đạt 5.707 tân năng suât trung bình đạt 9-10 tân/ha; đến năm 2014 diện tích

nuôi là 576 ha, sản lượng là 4.331 tân, năng suât trung bình đạt 8 tân/ha). Nguyên nhân

của việc này là do nhiều diện tích nuôi tôm nuôi bị bệnh, một số diện tích phải tiến

hành thu non, một số nơi bỏ hồ trống không đưa vào nuôi.

- Bình Định: Diện tích nuôi tôm TCT giai đoạn 2010- 2014 đã tăng từ 494 ha lên

506,7 ha do có sự phát triển diện tích tại vùng nuôi trên cát huyện Phù Cát, huyện Phù

Mỹ và chuyển đổi diện tích từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm TCT tại thành phố Quy Nhơn,

huyện Tuy Phước, huyện Hoài Nhơn. Sản lượng tôm TCT năm 2010 đạt 5.198 tân đến

năm 2014 tăng lên 6.232,3 tân. Về năng suât, mặc dù cùng phương thức nuôi BTC

nhưng năng suât nuôi có sự khác biệt ở các vùng trong tỉnh, cụ thể: huyện Hoài Nhơn có

năng suât cao nhât do tập trung nuôi tại các ao được nâng câp, lót bạt, có điều kiện nuôi

tốt hơn, thả nuôi mật độ cao hơn, quản lý môi trương, dịch bệnh tốt hơn, còn tại huyện

Phù Mỹ, Phù Cát nuôi BTC tập trung vùng cao, trung triều ao đât, với điều kiện nuôi

hạn chế về khả năng giữ nước, công tác cải tạo ao, quản lý môi trương, dịch bệnh và thả

nuôi mật độ thâp hơn, nên năng suât thâp trên cùng một đơn vị diện tích canh tác.

- Phú Yên: Diện tích nuôi tôm TCT trong giai đoạn 2010-2014 đã tăng từ 1.645

ha lên 2.195 ha. Vùng nuôi tôm the tập trung ở huyện Tuy An, huyện Đông Hòa, thị xã

Sông Cầu. Những năm gần đây gặp khó khăn hơn năm trước do ảnh hưởng thơi tiết

không thuận lợi, nắng nóng liên tục kéo dài làm cho môi trương nước thay đổi bât

thương, gây khó khăn cho việc thả giống và dịch bệnh phát sinh.

- Ninh Thuận: Tôm TCT được nuôi tập trung tại xã An Hải (Ninh Phước), xã

Phước Dinh (Thuận Nam) và một số xã ven đầm Nại nơi có nền đáy phù hợp. Tốc độ

phát triển rât nhanh từ quy mô, diện tích và cả sản lượng, từ 7.300 tân năm 2011 lên

Page 39: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

28

8.600 tân vào năm 2014. Nguyên nhân là do thơi gian nuôi ngắn, khả năng sinh trưởng

và phát triển nhanh, năng suât cao, dao động 10-20 tân/ha, cá biệt có hộ trên 30 tân/ha,

nên trên 90% diện tích nuôi tôm của tỉnh chuyển sang nuôi tôm TCT.

- Bình Thuận: Trong giai đoạn 2010-2014, tình hình nuôi tôm TCT của địa

phương nhìn chung khá ổn định, diện tích nuôi không có sự biến động nhiều. Sản

lượng tôm thương phẩm trung bình (chủ yếu là tôm TCT) từ 11.000-12.000 tân/năm

.Tuy nhiên, do thơi tiết thay đổi thât thương nên hiện tượng tôm chết rải rác trong ao

xuât hiện ở một số khu vực. Tổng số diện tích xả bỏ năm 2014 là 5,7 ha và thu sớm để

giảm thiệt hại là 34,8 ha (tôm từ 30-45 ngày tuổi).

3.1.2. Tôm sú

Trong giai đoạn 2010-2014, diện tích nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung giảm với

tốc độ giảm bình quân 13,4%/năm. Diện tích giảm do có sự chuyển đổi mạnh mẽ diện

tích sang nuôi tôm TCT.

Bảng 15. Diện tích nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vi tinh: Ha Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 55 67 67 3 3 -51,7

Ninh Thuận 140 100 189 50 40 -26,9

Khánh Hòa 479 532 201 161 422 -3,1

Phú Yên 464 313 165 160 227 -16,4

Bình Định 1.789 1.671 1.283 1.154 1.425 -5,5

Quảng Ngãi 10 3 0 0 30 31,6

Quảng Nam 438 515 260 322 330 -6,8

Đà Nẵng 18 0 0 0 0 -100,0

Thừa Thiên Huế 1.404 676 563 310 224 -36,8

Tổng 4.797 3.877 2.728 2.160 2.701 -13,4

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Trong giai đoạn 2010-2014, các tỉnh miền Trung chuyển dần từ phương thức

BTC sang phương thức QCCT. Năm 2010, diện tích nuôi tôm sú theo phương thức

BTC chiếm 57% trong cơ câu các phương thức nuôi tôm sú thì đến năm 2014, diện

tích nuôi tôm sú BTC giảm và ty trọng trong cơ câu phương thức nuôi cũng giảm còn

35%. Nguyên nhân là do phương thức nuôi BTC và TC đòi hỏi vốn đầu tư lớn, rủi ro

khá cao trong khi thơi gian nuôi tôm sú dài từ 5-6 tháng, tôm dễ bị bệnh và thiệt hại.

Trong khi đó, nuôi QCCT không cần vốn đầu tư lớn, có thể nuôi kết hợp với nhiều đối

tượng khác, giảm rủi ro và tăng hiệu quả kinh tế. (Xem bảng 8 phần phụ lục)

Việc giảm diện tích nuôi tôm sú đặc biệt là giảm diện tích các ao/đầm nuôi theo

phương thức BTC và TC dẫn tới sản lượng tôm sú trong giai đoạn 2010-2014 giảm

theo. Sản lượng nuôi tôm sú toàn vùng giai đoạn 2010-2014 giảm 7,3% từ 4.437 tân

xuống còn 3.276 tân. Năng suât nuôi tôm sú toàn vùng khoảng trên dưới 1 tân/ha/vụ.

Các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Quảng Nam, Đà Nẵng đều sụt giảm về

sản lượng tôm sú. Tuy nhiên, sản lượng tôm sú của tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn tăng đều

qua các năm. (Xem bảng 9 phần phụ lục)

Page 40: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

29

Năm 2014, sản lượng tôm sú chủ yếu từ các tỉnh Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa,

Bình Định. Đà Nẵng là tỉnh đầu tiên phát triển nuôi tôm sú nhưng đến nay gần như

không còn diện tích nuôi tôm sú.

Giai đoạn 2010-2014, nhiều vùng nuôi tôm sú chuyển đổi sang nuôi tôm TCT do

đối tượng này dễ nuôi, có thể nuôi với mật độ cao và cho năng suât cao, hoặc nuôi xen

ghép với những đối tượng khác, đồng thơi giá tôm thương phẩm cũng rât tốt. Trong giai

đoạn này, việc chuyển đổi diện tích nuôi chuyên tôm sú sang nuôi xen ghép nhiều đối

tượng ở vùng hạ triều đầm phá bị ô nhiễm đã đem lại kết quả khả quan, mở ra hướng đi

phù hợp cho NTTS một số vùng hạ triều như: vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

3.2. Tôm hùm

Tôm hùm là một loại hải đặc sản có giá trị kinh tế cao, đang được chú trọng

trong NTTS. Nuôi tôm hùm tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Trung. Trong giai đoạn

2010-2014, nuôi tôm hùm các miền Trung tăng cả về diện tích và sản lượng. Tổng thể

tích ô lồng nuôi tôm hùm tăng với tốc độ bình quân 6,7%/năm. Sản lượng tôm hùm

tăng với tốc độ bình quân 1,5%/năm.

Nuôi tôm hùm tập trung nhiều nhât ở tỉnh Khánh Hòa (năm 2014: 28.455 ô lồng

chiếm 53% tổng số ô lồng nuôi tôm hùm toàn vùng), Phú Yên (năm 2014: 23.627 lồng

chiếm 44% tổng số ô lồng nuôi tôm hùm toàn vùng). Ngoài ra còn nuôi rải rác ở các tỉnh

Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Ngãi, mỗi địa phương vài trăm lồng nuôi.

Bảng 16. Diện tích và sản lượng nuôi tôm hùm các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014 Tỉnh Nội dung Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

Bình Thuận

Tổng số ô lồng lồng 112 112 112 112 112

Tổng thể tích m3 3.024 3.024 3.024 3.024 3.024

Sản lượng tân 2 5 5 8 1

Ninh Thuận

Tổng số ô lồng lồng 557 407 574 345 283

Tổng thể tích m3 15.039 10.898 15.498 9.315 7.641

Tôm hùm tân 16 17 56 30 20

Khánh Hòa

Tổng số ô lồng lồng 21.320 19.191 23.560 18.842 28.455

Tổng thể tích m3 1.364.480 1.228.224 1.507.840 1.205.888 1.821.120

Tôm hùm tân 1.150 985 854 900 884

Phú Yên

Tổng số ô lồng lồng 17.073 29.102 24.374 22.591 23.627

Tổng thể tích m3 85.356 145.510 121.870 112.955 118.135

Tôm hùm tân 360 510 660 622 630

Bình Định

Tổng số ô lồng lồng 420 700 1.700 700 522

Tổng thể tích m3 46.200 7.700 18.700 7.570 5.746

Tôm hùm tân 8 32 36 16 16

Quảng Ngãi

Tổng số ô lồng lồng 250 500

Tổng thể tích m3 4.000 9.000

Tôm hùm tân 3 80

Đà Nẵng

Tổng số ô lồng lồng 15 15 15 15 15

Tổng thể tích m3 400 400 400 400 400

Sản lượng tân 0 0 0 0 0

Tổng

Tổng số ô lồng lồng 39.497 49.527 50.335 42.855 53.514

Tổng thể tích m3 1.514.499 1.395.756 1.667.332 1.343.152 1.965.066

Sản lượng tân 1.536 1.549 1.611 1.579 1.631

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Page 41: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

30

Đối tượng nuôi gồm 04 loài: Tôm hùm bông (Panulirus ornatus), tôm hùm

xanh/đá (Panulirus homarus), tôm hùm sỏi (Panulirus stimpsoni) và tôm hùm đỏ

(Panulirus longipes) nhưng chủ yếu vẫn là loài tôm hùm bông (Panulirus ornatus) có

tốc độ tăng trưởng nhanh, kích cỡ lớn, màu sắc tươi sáng và có giá trị kinh tế cao, với

sản lượng tôm hùm nuôi trung bình hàng năm đạt gần 1.600 tân.

Tôm hùm được nuôi lồng với 2 dạng lồng nuôi gồm: lồng hở có kích thước lồng

là 4x4 m; 3x4 m và 4x5 m; và lồng kín có kích thước 3x2x2 m hoặc 3x3x2 m, được

thiết kế giống như một hình hộp chữ nhật được tạo bởi các khung sắt. Nhìn chung,

công nghệ nuôi tôm hùm ở Việt Nam còn ở mức thô sơ, đơn giản.

Thực tế cho thây, nếu nuôi suôn se, tôm ít dịch bệnh, giá cả ổn định, nghề nuôi

tôm hùm đem lại lợi nhuận rât cao. Giá tôm hùm thơi điểm cao trung bình bán 1,5-2,5

triệu đồng/kg. Với sản lượng 1.631 tân trong năm 2014, giá trị tôm hùm đóng góp vào

sự phát triển kinh tế cũng như đơi sống của bà con ngư dân là rât cao, đem lại nguồn thu

hơn 3.000 ty đồng mỗi năm cho những ngươi dân nuôi tôm hùm lồng. Tuy nhiên, hiện

nay ngươi nuôi tôm hùm đang phải đối mặt với nhiều khó khăn như: hiếm con giống,

vốn, dịch bệnh, tiêu thụ, chồng lân với sự phát triển kinh tế của các ngành khác…

Hiện nay, trong nước chưa sản xuât được giống tôm hùm, nguồn giống phụ

thuộc hoàn toàn vào đánh bắt tự nhiên. Ước tính hàng năm khai thác được từ 7-9 triệu

giống, kích cỡ giống thương không đồng đều, con giống được đánh bắt băng nhiều

phương tiện khác nhau như đánh lưới mành, bẫy chà, lặn. Đặc biệt, để khai thác tôm

hùm giống đã có hiện tượng sư dụng hình thức câm như dùng thuốc gây mê… tác

động xâu đến môi trương sinh thái và khi đưa vào nuôi thương dẫn đến hậu quả là tôm

thương chết nhiều vào giai đoạn đầu thả nuôi, ty lệ sống thâp và tôm chậm lớn.

Giá tôm hùm giống có sự biến động lớn, tôm hùm bông có giá cao nhât từ 150-

350 nghìn đồng/con, có lúc đến 450 nghìn đồng/con, giá thâp hơn là tôm hùm xanh,

thâp nhât là tôm hùm tre và tôm hùm sỏi. Năm 2014, do khan hiếm, mỗi con tôm hùm

con (loại tôm trắng) có giá tới 400-450 nghìn đồng.

Hiện nay, Phú Yên có số lượng lồng ương tôm hùm giống nhiều nhât với 21.092

lồng. Tỉnh Bình Định có vịnh Quy Nhơn phù hợp với ương giống tôm hùm. Ngươi dân

thương chỉ ương tôm hùm trong thơi gian không bị ảnh hưởng của sóng gió, sau đó

đem bán giống cho các cơ sở nuôi tôm hùm thương phẩm.

Khu vực duyên hải miền trung chưa có quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm hùm;

nhiều điểm nuôi năm trong quy hoạch phát triển du lịch, công nghiệp, gây ảnh hưởng

lớn đến sự phát triển của nghề này. Tại tỉnh Phú Yên, khu vực Vũng Rô, huyện Đông

Hòa không năm trong quy hoạch NTTS, nhưng trong một thơi gian dài, ngươi dân tự

phát, đổ xô nuôi tôm, với mật độ dày đặc, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trương, đến

nay chính quyền địa phương buộc phải giải tỏa. Tại tỉnh Ninh Thuận, hiện tại có hai

khu vực nuôi tôm hùm lồng rât thuận lợi là vịnh Vĩnh Hy và vịnh Phan Rang, nhưng

cả hai nơi này đều năm trong quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh. Tại Khánh Hòa,

khu vực nuôi tôm hùm lồng ở vùng vịnh Cam Ranh năm trong quy hoạch phát triển đô

thị và khu quân sự. Tại Bình Thuận, khu vực nuôi thuộc xã Vĩnh Tân bị ô nhiễm do

Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân thi công nên các hộ nuôi chỉ thả nuôi cầm chừng.

3.3. Rong biên

Trong giai đoạn 2010-2014, mặc dù diện tích trồng rong của các tỉnh miền

Trung tăng với tốc độ bình quân 10,3%/năm nhưng sản lượng lại giảm 2,6%/năm.

Page 42: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

31

Bảng 17. Diện tích, sản lượng trồng rong các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Nội dung Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTBQ

(%/năm)

1 Diện tích Ha 324 204 339 311 478 10.3

2 Sản lượng tân 6,475 7,070 7,362 5,277 5,837 -2.6

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Đối tượng rong được trồng chủ yếu là: rong sụn, rong nho, rong câu. Các tỉnh

miền Trung có điều kiện thuận lợi như nhiều đảo, vịnh, đầm… kín gió, nhiệt độ 25-

28oC nên phù hợp để trồng các loại rong biển này. Trong đó, rong sụn có giá trị kinh tế

cao, được dùng làm nguyên liệu chế biến thực phẩm, y tế… Rong sụn được trồng chủ

yếu và tập trung ở các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa và rải rác ở các tỉnh Phú Yên,

Quảng Nam. Những năm gần đây ngươi dân miền Trung đưa vào trồng thư nghiệm đối

tượng rong Nho. Mặc dù là đối tượng có giá trị khá cao nhưng do chưa có kinh nghiệm

và quy trình kỹ thuật trồng phù hợp, thị trương không ổn định nên hiệu quả mang lại

không cao. Hiện các hộ trồng rong Nho đang gặp khó khăn vì chưa có thị trương ổn

định, khó mở rộng sản xuât. Trồng rong câu được trồng xen ghép với tôm, cua, cá trên

khu vực đầm phá đặc biệt trồng nhiều trên khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Các tỉnh miền Trung, đặc biệt là các tỉnh duyên hải miền Trung có điều kiện tự

nhiên thích hợp trồng rong biển. Tuy nhiên, vân đề đầu ra cho sản phẩm rong biển vẫn

còn hạn chế nên việc trồng rong biển chưa phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua.

3.4. Ca biên

Trong giai đoạn 2010-2014, diện tích nuôi cá biển tăng, tổng thể tích nuôi cá

biển tăng với tốc độ bình quân 5,8%/năm. Đặc biệt, sản lượng nuôi tăng rât nhanh với

tốc độ bình quân 34,%/năm từ 1,887 tân năm 2010 lên 6,238 tân năm 2014.

Nuôi cá biển tập trung ở những tỉnh Khánh Hòa (tập trung tại 3 vịnh Cam Ranh,

Vân Phong, Nha Trang), Phú Yên, Thừa Thiên Huế (tập trung trong vùng đầm phá

Tam Giang), trong đó tỉnh Khánh Hòa có diện tích và sản lượng nuôi cá mặn lợ lớn

nhât trong vùng (4.136 lồng, 447 ha nuôi và đạt 4.922 tân). Trong giai đoạn 2010-

2014, nuôi cá mặn, lợ tăng cả về diện tích và sản lượng với tốc độ tăng rât mạnh

(16,8%/năm về diện tích; 31,1%/năm về sản lượng). Đối tượng nuôi gồm cá mú, cá

hồng, cá bớp, cá cam, cá chình, cá chim, cá cảnh biển...

Bảng 18. Diện tích, sản lượng nuôi cá biển các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Nội dung Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTBQ

(%/năm)

I Diện tích

Tổng số bè nuôi bè 224 229 245 261 506 22.6

Tổng số ô lồng lồng 6,519 5,326 8,719 10,914 9,846 10.9

Tổng thể tích m3 279,507 158,381 314,336 326,705 350,485 5.8

II Sản lượng tấn 1,887 3,090 6,425 6,054 6,238 34.8

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Bên cạnh hình thức nuôi cá biển băng lồng bè truyền thống của ngư dân, hiện nay

tại tỉnh Khánh Hòa đang có 03 doanh nghiệp có vốn nước ngoài đầu tư là Công ty

Marine Farms ASA Việt Nam, Công ty TNHH Ngọc Trai Nha Trang nuôi cá bớp, Công

ty Thủy sản Australis Việt Nam nuôi cá chẽm nuôi tại vùng nuôi Ninh Hòa và Vạn Ninh,

với công nghệ nuôi hiện đại và cho sản lượng hàng hóa lớn xuât đi các thị trương Mỹ,

Page 43: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

32

Châu Âu, Đài Loan và Hàn Quốc. Sản lượng nuôi của các công ty này rât cao, khoảng

80-100 tân/lồng, số lồng đang nuôi của 03 công ty trên khoảng trên dưới 100 lồng.

Một loại hình nuôi cá biển cũng đang phát triển ở những tỉnh vùng duyên hải

miền Trung là nuôi cá lồng phục vụ du lịch. Loại hình này tuy số lượng chưa nhiều

nhưng đem lại giá trị cao, thể hiện sự cộng sinh giữa ngành thủy sản và ngành du lịch

lây biển làm chỗ dựa của vùng duyên hải miền Trung.

Nuôi cá cảnh biển: Vùng biển miền Trung nước ta có nhiều đảo lớn nhỏ, không

những là nơi tập trung những loài cá san hô có giá trị về đa dạng sinh học, mà còn

cung câp nguồn cá cảnh biển cho các cơ sở nuôi cá cảnh lớn như hồ cá Trí Nguyên,

Bảo tàng Hải dương học và Khu du lịch Vinpearlland ở Nha Trang, hay các cơ sở nuôi

- kinh doanh cá cảnh ở thành phố Hồ Chí Minh và các đô thị lớn. Tuy nhiên, tại vùng

duyên hải miền Trung nuôi cá cảnh biển lại chưa được phát triển mạnh mẽ, mới chỉ tập

trung ở một số nơi tại Khánh Hòa. Việc phát triển nuôi cá cảnh biển cũng sẽ làm giảm

áp lực tới phát triển nguồn lợi.

3.5. Nhuyễn thê

Trong giai đoạn 2010-2014, diện tích nuôi nhuyễn thể các tỉnh miền Trung ở bãi

triều, đầm phá tăng với tốc độ bình quân 5,6%/năm nhưng tổng thể tích nuôi lồng bè

lại giảm bình quân 8,9%/năm. Sản lượng nhuyễn thể các tỉnh miền Trung trong giai

đoạn này giảm 13,8%/năm. Nuôi nhuyễn thể tập trung tại tỉnh Khánh Hòa (358 lồng

đạt sản lượng 584 tân) và nuôi rải rác ở một số tỉnh Ninh Thuận, Quảng Nam, Đà

Nẵng và Thừa Thiên Huế.

Bảng 19. Diện tích, sản lượng nuôi nhuyễn thể các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Nội dung Đơn

vị 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTBQ

(%/năm)

I Diện tích

1 Nuôi bãi triều/đầm phá, ven biển ha 490 628 515 422 609 5.6

2 Nuôi lồng/bè

Tổng số ô lồng lồng 689 316 255 459 393 -13.1

Tổng thể tích m3 33,280 5,504 7,680 35,936 22,912 -8.9

II Sản lượng tấn 3.408 3.314 3.650 5.020 1.884 -13.8

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Đối tượng nuôi chủ yếu là ốc hương, hàu, sò huyết, ngọc trai... Ốc hương là loài

nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao, được nuôi theo 2 hình thức chủ yếu là nuôi trong ao

và nuôi trong lồng.

- Nuôi ôc hương trong ao: Chủ yếu tận dụng các ao nuôi tôm ở vùng trung triều

và hạ triều với thành phần chât đáy là cát bùn và đá san hô pha cát... Khu vực nuôi tập

trung chủ yếu tại Tân An, Khánh Hội và thị trân Khánh Hải thuộc huyện Ninh Hải,

tỉnh Ninh Thuận; tại Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.

- Nuôi ôc hương trong lồng: Lồng nuôi được thiết kế theo kiểu lồng hở, lồng

nuôi thương đặt ở vùng bãi triều, gần bơ, ít sóng gió. Khu vực nuôi tập trung chủ yếu

tại Mỹ Tân (Thanh Hải) và dọc theo bơ kè Ninh Chữ thuộc huyện Ninh Hải, Ninh

Thuận; tại lạch Cổ Cò, Tây Hòn Dút, Bắc Xuân Tự, vịnh Vân Phong, Khánh Hòa

Nghề nuôi ốc hương thương phẩm khá thuận lợi do chủ động về con giống tại

chỗ, nguồn thức ăn cho ốc hương là cá tạp tươi khá dồi dào, giá re. Trong những năm

gần đây, nghề nuôi ốc hương thương phẩm cũng gặp phải một số khó khăn nhât định

Page 44: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

33

như dịch bệnh thương xảy ra, môi trương vùng nuôi có dâu hiệu ô nhiễm, chât lượng ốc

giống không đảm bảo nhât là vào các thơi điểm thả nuôi tập trung trong năm, thị trương

tiêu thụ khó khăn,… làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ốc hương.

Ngoài ra, một số đối tượng nhuyễn thể khác được nuôi với số lượng không

nhiều, quy mô sản xuât nhỏ như nuôi hải sâm trong các ao tôm sau vụ chính, hàu, sò

huyết, vẹm xanh... Ở một số nơi đang nuôi thư nghiệm hàu sữa có giá trị kinh tế cao.

II. Hiện trạng sản xuất giống, dịch vụ hậu cần NTTS tại các tỉnh miền Trung

1. Hiện trạng sản xuất giống

Giai đoạn 2010-2014, tổng số cơ sở sản xuât giống giảm từ 957 cơ sở xuống

còn 836 cơ sở với tốc độ giảm bình quân 3,32%/năm. Tuy nhiên, công suât thiết kế và

sản lượng sản xuât thực tế tăng mạnh với tốc độ bình quân lần lượt là 13,45%/năm và

22,66%/năm, bên cạnh đó sản lượng các cơ sở ương giống cũng tăng mạnh với tốc độ

bình quân 23,96%/năm.

Trong đó, số lượng cơ sở sản xuât giống mặn lợ cũng giảm với tốc độ bình quân

3,53%/năm. Tuy nhiên sản lượng và công suât thiết kế lại tăng với tốc độ bình quân

lần lượt là 22,71%/năm và 13,5%/năm. Ngược lại, số lượng cơ sở sản xuât, công suât

thiết kế, sản lượng sản xuât giống nước ngọt lại tăng đáng kể với tốc độ bình quân giai

đoạn 2010-2014 lần lượt là 7,46%/năm, 6,83%/năm và 7,18%/năm.

Bảng 20. Hiện trạng sản xuất giống các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đối tượng Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

%/năm

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 957 1,037 860 922 836 -3.32

Công suât thiết kế Tr.con/năm 0,987 22,091 30,720 31,720 34,771 13.45

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 0,634 24,941 28,762 35,257 46,708 22.66

Tổng số cơ sở ương giống Cơ sở 303 293 274 304 312 0.73

Tổng sản lượng giống ương Tr.con/năm 6,160 6,865 8,926 10,225 14,544 23.96

Trong đo: - Sản xuât giống mặn, lợ

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 942 1,023 846 905 816 -3.53

Công suât thiết kế Tr.con/năm 20,825 21,929 30,558 31,529 34,560 13.50

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 20,556 24,864 28,682 35,156 46,605 22.71

Tổng số cơ sở ương giống Cơ sở 291 281 264 294 302 0.93

Tổng sản lượng giống ương Tr.con/năm 6,138 6,839 8,903 10,201 14,520 24.02

- Sản xuât giống nươc ngọt

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 15 14 14 17 20 7.46

Công suât thiết kế Tr.con/năm 162 162 162 191 211 6.83

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 78 77 81 100 103 7.18

Tổng số cơ sở ương giống Cơ sở 12 12 10 10 10 -4.46

Tổng sản lượng giống ương Tr.con/năm 22 26 23 24 24 2.20

(Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT)

* Năng lưc sản xuât giống thủy sản của cac tỉnh miền Trung

Trong những năm gần đây, dự đoán nhu cầu giống tăng cao nên hầu hết các

doanh nghiệp đều đầu tư nâng câp trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuât, áp dụng

công nghệ ương giống băng tảo tươi nên hiệu quả sản xuât rât cao, vượt trội so với sư

dụng tảo khô. Ngoài các tập đoàn nước ngoài các doanh nghiệp trong nước cũng

Page 45: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

34

không ngừng phát triển, cải tiến sản xuât, chiến lược kinh doanh mở ngày càng khẳng

định uy tín, thương hiệu trên thị trương.

Sản xuât giống cá biển nhân tạo thành công từ năm 2000, hàng năm cung câp

lượng lớn cho nhu cầu nuôi thương phẩm, tuy nhiên số lượng giống cá biển hiện vẫn

chưa đáp ứng đủ nhu cầu do nguồn giống vẫn còn phụ thuộc vào bên ngoài hoặc giống

vớt ngoài tự nhiên. Do đó, kỹ thuật sản xuât giống cá biển còn nhiều hạn chế.

Các tỉnh miền Trung năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung

bình của năm cao và ổn định khoảng 26,2oC. Bên cạnh đó, các tỉnh miền Trung có

nhiều vũng, vịnh, bơ biển khá sâu vào đât liền với nguồn nước ven biển sạch,… rât

thuận lợi cho phát triển sản xuât giống phục vụ nhu cầu nuôi thương phẩm cho vùng

và cả nước. Hiện nay, việc sản xuât giống của các tỉnh miền Trung chủ yếu tập trung

vào các đối tượng như tôm sú, tôm TCT, cá biển, nhuyễn thể và giống thủy sản nước

ngọt. Tuy nhiên, đối tượng đặc thù, mang lại hiệu quả và là đối tượng sản xuât giống

chủ lực của các địa phương hiện nay là giống tôm sú, tôm TCT và giống cá biển:

- Sản xuât giống tôm sú giai đoạn 2010-2014

Số lượng cơ sở sản xuât giống tôm sú giảm với tốc độ bình quân 6,1%/năm.

Khánh Hòa là tỉnh có số lượng cơ sở sản xuât giống tôm sú tăng mạnh nhât với tốc độ

bình quân 21,7%/năm, kế đến là Thừa Thiên Huế với tốc độ bình quân 7,5%/năm, đặc

biệt năm 2014 Quảng Ngãi có thêm cơ sở sản xuât giống. Còn lại, các tỉnh khác đều

giảm số cơ sở sản xuât giống tôm sú để chuyển sang sản xuât các đối tượng giống khác

theo xu hướng phục vụ nhu cầu của ngươi nuôi thương phẩm trong cả nước, Bình Thuận

và Phú Yên là hai địa phương có số cơ sở sản xuât giống tôm sú giảm mạnh nhât với tốc

độ bình quân lần lượt là 22,1%/năm và 21,2%/năm. (Xem bảng 10 phần phụ lục)

Sản lượng sản xuât giống tôm sú của các tỉnh miền Trung giảm với tốc độ bình

quân 0,9%/năm. Trong đó, Phú Yên là tỉnh sản xuât giống tôm sú giảm mạnh nhât với

tốc độ bình quân 37,8%/năm. Ngược lại, Thừa Thiên Huế có sản lượng sản xuât giống

tôm sú tăng mạnh nhât với tốc độ bình quân 41,4%/năm, kế đến là Khánh Hòa với tốc

độ bình quân 10%/năm.

Phú Yên có công suât thiết kế để sản xuât giống tôm sú tăng mạnh nhât đạt tốc

độ bình quân 40%/năm, kế đến Khánh Hòa với tốc độ bình quân 25,7%/năm. Bình

Thuận có công suât thiết kế giảm mạnh nhât với tốc độ giảm bình quân là 20,5%/năm.

(Xem bảng 10 phần phụ lục)

Qua báo cáo của các tỉnh cho thây, Khánh Hòa là địa phương có truyền thống sản

xuât giống tôm sú và có điều kiện thuận lợi phát triển sản xuât giống tôm sú. Hơn nữa,

các cơ sở sản xuât giống cũng chú trọng mở rộng quy mô sản xuât lớn, giảm dần quy mô

sản xuât nhỏ le, nâng cao công nghệ sản xuât đáp ứng chât lượng con giống. Giống tôm

sú của các tỉnh miền Trung phục vụ nhu cầu nuôi thương phẩm trong vùng chiếm khoảng

50-60% giống sản xuât, số lượng còn lại cung câp cho các vùng khác trong nước.

- Sản xuât giống tôm TCT giai đoạn 2010-2014

Số lượng cơ sở sản xuât giống tôm TCT tăng lên đáng kể, với tốc độ tăng bình

quân 18,25%/năm. Trong đó, Ninh Thuận là địa phương có nhiều biến động về cơ sở

tham gia sản xuât giống tôm TCT, năm 2010 chỉ có 60 cơ sở đến năm 2013 tăng lên

200 cơ sở và ổn định đến năm 2014 với tốc độ tăng bình quân giai đoạn này là

35,12%/năm, kế đến Bình Thuận nhiều cơ sở sản xuât giống cũng chuyển sang đối

tượng giống tôm TCT, tốc độ tăng bình quân 21,79%/năm. Ngược lại, Quảng Ngãi có

Page 46: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

35

số lượng cơ sở sản xuât giảm mạnh nhât với tốc độ bình quân 46,3%/năm. Ngoài ra

các địa phương khác cũng có biến động về số lượng cơ sở tham gia sản xuât giống

nhưng không nhiều như Phú Yên và Đà Nẵng năm 2014, Bình Định có lượng cơ sở

sản xuât giống tôm TCT ổn định nhât qua các năm. (Xem bảng 11 phần phụ lục)

Theo đà tăng về cơ sở sản xuât thì công suât thiết kế và sản lượng sản xuât cũng

tăng với tốc độ bình quân lần lượt là 43,30%/năm và 27,65%/năm. Trong đó, Ninh Thuận

cùng với việc tăng số lượng cơ sở thì công suât thiết kế tăng cao với tốc độ bình quân

60,69%/năm, trong khi sản lượng sản xuât tăng với tốc độ bình quân 31,80%/năm. Bên

cạnh đó, Phú Yên tuy giảm về cơ sở sản xuât nhưng công suât thiết kế và sản lượng sản

xuât qua các năm đều tăng với tốc độ bình quân lần lượt là 18,92%/năm và 32,90%/năm.

Hiện trạng ương giông tôm TCT: Tổng cơ sở ương giống giai đoạn 2010-2014

tăng với tốc độ bình quân 6,7%/năm. Trong đó, Bình Thuận và Khánh Hòa có số lượng

cơ sở tăng lên với tốc độ bình quân lần lượt là 40,1%/năm và 8,3%/năm. Bình Định,

Thừa Thiên Huế có số lượng cơ sở ương giống tôm TCT ổn định nhât qua các năm.

Trong năm 2014, Thừa Thiên Huế có 01 cơ sở ương giống tôm TCT để phục vụ nhu

cầu nuôi thương phẩm trong tỉnh, còn lại các địa phương khác điều giảm về cơ sở

ương giống tôm TCT, địa phương giảm số lượng cơ sở ương giống mạnh nhât là

Quảng Ngãi với tốc độ giảm bình quân 34,7%/năm.

Sản lượng ương giống của các cơ sở cũng tăng theo số lượng cơ sở, với tốc độ

bình quân giai đoạn 2010-2014 là 25,5%/năm. Đà Nẵng tuy có số lượng cơ sở ương

giống giảm nhưng sản lượng giống ương lại tăng đáng kể với tốc độ bình quân

77,4%/năm. Song song với sự tăng lên về cơ sở ương giống Bình Thuận cũng cho sản

lượng cao nhât với với tốc độ tăng trưởng bình quân 23,6 %/năm. Bình Định tuy

không có biến động về số lượng cơ sở sản xuât nhưng sản lượng ương dưỡng tăng

mạnh trong giai đoạn 2010-2014 với tốc độ bình quân 20,4%/năm. Các địa phương

còn lại có sản lượng ương giống giảm qua các năm, địa phương giảm mạnh nhât là

Quảng Ngãi với tốc độ giảm bình quân 18,1%/năm. (Xem bảng 12 phần phụ lục)

- Sản xuât giống ca biên giai đoạn 2010-2014

Việc sản xuât giống cá phục vụ nuôi biển đòi hỏi hệ thống hạ tầng rộng lớn, mức

đầu tư cao, trong khi nhu cầu tiêu thụ giống này không nhiều nên số lượng cơ sở sản

xuât giống cá biển không nhiều và việc sản xuât giống cá biển ngày càng thu hẹp. Đối

tượng giống sản xuât chủ yếu là cá giò, cá mú, cá vược, cá hồng mỹ, cá chim vây vàng...

Giai đoạn 2010-2014, số lượng cơ sở sản xuât giống tăng với tốc độ bình quân

4,7%/năm, sản lượng sản xuât cũng tăng với tốc độ bình quân 0,4%/năm. Tuy nhiên,

công suât thiết kế giảm mạnh với tốc độ giảm bình quân 25,9%/năm. Theo báo cáo của

Sở NN&PTNT Phú Yên, đến năm 2014 không còn cơ sở nào sản xuât giống cá biển, lý

do nhu cầu giống cho nuôi cá biển không nhiều trong khi chi phí sản xuât cao, doanh

nghiệp sản xuât không hiệu quả. (Xem bảng 13 phần phụ lục)

Bên cạnh các đối tượng chủ lực trên, các tỉnh miền Trung cũng khẳng định

được thương hiệu về lĩnh vực sản xuât giống với các đối tượng như:

- Ương tôm hùm giống

Giai đoạn 2010-2014, số lượng các cơ sở ương giống tôm hùm giảm với tốc độ

bình quân 0,84%/năm, theo đó sản lượng giống ương cũng giảm theo với tốc độ bình

quân 8,73%/năm. (Xem bảng 14 phần phụ lục)

Page 47: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

36

Hiện nay, trong nước cũng như trên thế giới chưa sản xuât được giống tôm

hùm, nguồn giống phụ thuộc hoàn toàn vào đánh bắt tự nhiên tại các địa phương:

Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Mùa vụ khai

thác tôm hùm giống có thể khai thác quanh năm, nhưng tập trung chủ yếu từ đầu tháng

11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Sản lượng khai thác tôm hùm giống hàng năm

không ổn định và phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thủy văn. Ước tính hàng năm khai

thác được từ 7-9 triệu giống, kích cỡ giống thương không đồng đều, con giống được

đánh bắt băng nhiều phương tiện khác nhau như đánh lưới mành, bẫy chà, lặn. Đặc

biệt để khai thác tôm hùm giống đã có hiện tượng sư dụng hình thức câm như dùng

thuốc gây mê… tác động xâu đến môi trương sinh thái và khi đưa vào nuôi thương dẫn

đến hậu quả là tôm thương chết nhiều vào giai đoạn đầu thả nuôi, ty lệ sống thâp và

tôm chậm lớn. Sau khi khai thác tôm hùm giống được đưa đi ương trước khi nuôi

thương phẩm. Qua điều tra cho thây có hai hình thức ương:

(1) Ương nâng câp: Sau thơi gian ương lên giống, bán cho nơi khác để nuôi

thương phẩm.

(2) Ương san thưa: Sau khi kết thúc thơi gian ương mật độ được san thưa ngay

tại khu vự ương để nuôi lên thương phẩm. Đây là hình thức có tính ưu việt hơn cả vì

tôm đã quen với điều kiện sồng tại địa phương khi san thưa, không ảnh hưởng nhiều

tới ty lệ sống và tốc độ tăng trưởng.

Giá tôm hùm giống có sự biến động lớn, tôm hùm bông có giá cao nhât từ 150-

350 nghìn đồng/con, có lúc đến 450 nghìn đồng/con, giá thâp hơn là tôm hùm xanh,

thâp nhât là tôm hùm tre và tôm hùm sỏi. Năm 2014, do khan hiếm, mỗi con tôm hùm

con (loại tôm trắng) có giá tới 400-450 nghìn đồng. Hiện nay, tại Phú Yên có số lượng

lồng ương tôm giống nhiều nhât với 21.092 lồng, Ninh Thuận có 300 lồng chuyên

ương và 30 hộ ương trong lồng nuôi thương phẩm, sư dụng 35.000-45.000 con giống

cho hoạt động nuôi. Lượng tôm giống còn lại được bán cho các hộ nuôi tại Khánh

Hòa, Phú Yên, Bình Định và Quảng Ngãi. Tại Khánh Hòa, nguồn giống tôm hùm khai

thác chỉ cung câp được 25-30% nhu cầu, số giống còn lại được mua từ các tỉnh lân cận

như Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Quảng Nam hoặc nhập từ nước

ngoài (Srilanka, Philippines, Indonesia).

- Sản xuât giống ca rô phi

Các địa phương tham gia sản xuât giống cá rôi phi là Khánh Hòa, Bình Định,

Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế. Tổng số cơ sở sản xuât giống cá rô phi của

các địa phương này ổn định qua các năm. Tổng công suât sản xuât của các cơ sở này

tăng lên với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2014 là 4,03%/năm. Trong đó,

Quảng Nam là địa phương có số lượng cơ sở sản xuât ổn định qua các năm, công suât

sản xuât lại tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn này là 31,61%/năm.

Khánh Hòa, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế là những địa phương có số lượng cơ sở và công

suât ổn định nhât qua các năm. Ngược lại, Bình Định giảm về sản lượng sản xuât giống

cá rô phi với tốc độ giảm bình quân 0,25%/năm. (Xem bảng 15 phần phụ lục)

Hiện nay, việc sản xuât giống cá rô phi còn một số tồn tại như: Công tác tuyển

chọn cá rô phi đạt được tiến bộ đáng kể, nhưng các cơ sở chọn lọc, nuôi dưỡng, duy trì

và phát tán đàn cá bố mẹ có chât lượng còn ít, các trại giống câp I chưa làm tốt nhiệm vụ

này nên không duy trì được đàn cá bố mẹ mà các viện nghiên cứu chuyển giao; Việc

quản lý sản xuât giống cá rô phi hiện nay gặp nhiều khó khăn, chưa quản lý đươch đàn cá

bố mẹ. Các dòng cá bố mẹ được chọn lọc mà các viện chuyển giao cho các tỉnh không

Page 48: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

37

được bảo tồn và duy trì nên số lượng giảm dần; Thị trương tiêu thụ đối với sản phẩm này

còn hạn chế nên chưa khuyến khích được vân đề sản xuât giống, trại sản xuât giống Mỹ

Chánh – Bình Định đến thơi điểm điều tra vẫn còn tồn đọng khoảng 2 ty giống cá rô phi.

- Sản xuât giống nhuyễn thê

Đối tượng giống nhuyển thể được sản xuât tại các tỉnh miền Trung hiện nay là

ốc hương, tu hài, hàu Thái Bình Dương,… Hiện nay, do lượng ao nuôi tôm không hiệu

quả chuyển sang hướng nuôi ốc hương và nuôi cua nên nhu cầu con giống cho các đối

tượng này cũng tăng lên, tuy nhiên chât lượng giống ốc hương không đều và chưa

được kiểm soát.

Giai đoạn 2010-2014 có nhiều biến động trong sản xuât giống nhuyễn thể cả về

cơ sở sản xuât và sản lượng sản xuât. Số lượng cơ sở sản xuât giống giảm từ 222

xuống còn 184, sản lượng sản xuât cũng giảm với tốc độ bình quân 11,7%/năm. Tuy

nhiên, công suât thiết kế lại tăng với tốc độ bình quân 6,2%/năm. Trong đó, Phú Yên là

địa phương có số lượng cơ sở sản xuât và sản lượng sản xuât tăng đáng kể với tốc độ

bình quân 18,9%/năm. Ngược lại, Bình Thuận là địa phương giảm mạnh nhât về số

lượng cơ sở sản xuât giống nhuyễn thể với tốc độ giảm bình quân 33,1%/năm, sản

lượng sản xuât và công suât thiết kế cũng giảm với tốc độ bình quân 15,9%/năm.

(Xem bảng 16 phần phụ lục)

* So sanh năng lưc sản xuât môt số đối tượng giống của cac tỉnh miền Trung

vơi cả nươc

Theo báo cáo tổng kết hoạt động NTTS năm 2014, cả nước có 2.305 cơ sở sản

xuât giống tôm nước lợ với sản lượng 130 ty con. Trong đó: số cơ sở sản xuât giống

tôm sú là 1.722 cơ sở, sản lượng đạt 30 ty con giống; số cơ sở sản xuât giống tôm TCT

là 583 cơ sở, sản lượng đạt 100 ty con giống.

So với cả nước thì số cơ sở sản xuât giống tôm nước lợ của các tỉnh miền Trung

chiếm 34,8% (802 cơ sở), sản lượng chiếm 35,7% (46,423 ty con). Trong đó: số cơ sở

sản xuât giống tôm sú là 497 cơ sở (chiếm 28,9% so với cả nước), sản lượng đạt 8,327

ty con (chiếm 27,8% so với cả nước); số cơ sở sản xuât giống tôm TCT là 305 cơ sở

(chiếm 52,3% so với cả nước), sản lượng đạt 38,096 ty con (chiếm 38,1% so với cả

nước). (Bảng 21)

Bảng 21. Năng lực sản xuất các đối tượng chủ lực của các tỉnh miền Trung so với

cả nước năm 2014

TT Đối tượng

Cả nước Miền Trung So sánh

Cơ sở Sản lượng

(ty con) Cơ sở

Sản lượng

(ty con)

Ty lệ

cơ sở (%)

Ty lệ

sản lượng (%)

1 Giống tôm sú 1.722 30 497 8,327 28,9 27,8

2 Giống tôm TCT 583 100 305 38,096 52,3 38,1

Tổng 2.305 130 802 46,423 34,8 35,7

(Nguồn: Vu NTTS, cac sơ NN&PTNT)

* Đanh gia chung tình hình sản xuât giống cac tỉnh miền Trung giai đoạn

2010-2014

Thuân lợi:

Các tỉnh miền Trung có nhiệt độ nắng nóng quanh năm, nguồn nước biển mặn,

trong và sạch thuận lợi cho phát triển sản xuât giống hải sản.

Page 49: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

38

Được Nhà nước đầu tư về cơ sở hạ tầng vùng sản xuât giống tập trung tương

đối hoàn thiện.

Quy mô sản xuât giống: Trong những năm gần đây các tỉnh miền Trung phát

triển sản xuât giống theo hướng giảm số lượng các cơ sở sản xuât nhỏ le, chú trọng

đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ, trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuât nhăm nâng

cao chât lượng con giống phục vụ nuôi thương phẩm, với sự tham gia của nhiều doanh

nghiệp nước ngoài như Công ty CP, Công ty TNHH Uni-President Việt Nam, Công ty

TNHH sản xuât giống Grobest & Imei Việt Nam, Công ty Việt Úc,… những cơ sở đầu

tư nhỏ le không cạnh tranh được, sản xuât kém hiệu quả đã bị thu hẹp.

Vùng sản xuât giống tập trung: Các tỉnh miền Trung đều được xây dựng trong

khu quy hoạch riêng biệt cho vùng sản xuât giống đảm bảo theo QCVN 01-81:

2011/BNNPTNT như: vùng sản xuât giống tập trung xã Chí Công, huyện Tuy Phong,

Bình Thuận; vùng sản xuât giống tập trung An Hải, Ninh Phước và vùng sản xuât giống

tập trung Nhơn Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận; vùng sản xuât giống Cam Phú, Cam Phúc,

Ba Ngòi, Cam Ranh, và vùng sản xuât giống Ninh Vân – tỉnh Khánh Hòa; vùng sản xuât

giống Hòa Hiệp Trung và vùng sản xuât giống Xuân Hòa, Sông Cầu, tỉnh Phú Yên…

Điều kiện cơ sở vật chât, trang thiết bị sản xuât các cơ sở sản xuât giống đảm

bảo theo QCVN 01-81: 2011/BNNPTNT: Tùy từng diện tích xây dựng của các cơ sở

sản xuât có sự bố trí khác nhau, nhưng nhìn chung các cơ sở bố trí rât liên hoàn và

thuận tiện cho thao tác sản xuât, từ bể lọc, ao lắng, ao chứa,… Hầu hết các cơ sở sản

xuât giống đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị như: máy bơm, sục khí, thiết bị

lọc,… đối với các cơ sở lớn hay các trung tâm giống còn được đầu tư xây dựng phòng

thí nghiệm phục vụ nghiên cứu, kiểm nghiệm chât lượng con giống…

Công nghệ sản xuât: Ngoài hai đối tượng chủ lực xây dựng nên thương hiệu và

thế mạnh cho sản xuât giống của các tỉnh miền Trung là tôm sú và tôm TCT, thơi gian

qua các cơ sở sản xuât giống đã nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ trong KHCN cho

sản xuât thành công một số đối tượng sau: Công nghệ sản xuât các loài nhuyễn thể như

tu hài, hàu, ốc hương đang được áp dụng rộng rãi và ngày càng hoàn thiện hơn. Thơi

gian qua các cơ sở sản xuât giống cá biển đã từng bước hoàn thiện quy trình sinh sản

nhân tạo và hiện đang sản xuât các loại cá biển như cá giò, cá song, cá mú, cá bống

bốp, cá hồng mỹ, cá chim vây vàng. Đặc biệt thành công trong sản xuât giống cá chim

vây vàng, hiện đang chuyển giao công nghệ cho Trung tâm giống hải sản Ninh Thuận

tiếp tục sản xuât để phục vụ nhu cầu nuôi thương phẩm ngày càng cao.

Kiểm dịch chât lượng con giống: Việc sản xuât giống tại các tỉnh miền Trung

đang chuyển sang quy mô công nghiệp, nên việc quản lý chât lượng con giống đã

thuận lợi hơn. Hầu hết các cơ sở sản xuât tôm giống đều châp hành đầy đủ các quy

định quản lý, sư dụng tôm bố mẹ rõ nguồn gốc, thực hiện tốt việc kiểm tra môi trương,

dịch bệnh. Tại các địa phương có cơ sở sản xuât giống tập trung đều có trạm quản lý

với đầy đủ trang thiết bị và nhân lực có trình độ nghiệp vụ cao.

Cung câp giống: Có hai hình thức cung câp giống đến ngươi nuôi là bán trực

tiếp cho ngươi nuôi và bán cho thương lái. Tâm lý của các cơ sở sản xuât giống thích

bán cho thương lái tuy giá có thâp hơn nhưng không phải chịu trách nhiệm về vận

chuyển, bán cùng lúc với số lượng nhiều, không phải mât công tư vân về hướng dẫn

kỹ thuật,… trong khi bán cho ngươi nuôi với số lượng ít nhưng phải vận chuyển đến

vùng nuôi, đảm bảo chât lượng con giống khi thả nuôi,… Tuy nhiên, nhiều cơ sở sản

xuât giống hiện nay cũng có sự quan tâm, chia se lợi ích đối với ngươi nuôi như đầu tư

Page 50: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

39

con giống cho ngươi nuôi đến khi thu hoạch được mới lây tiền hoặc kết hợp với dịch

vụ thức ăn, hỗ trợ kỹ thuật cho ngươi nuôi đạt kết quả cao.

Kho khăn:

Tại một số địa phương do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, phát triển du

lịch nên vùng sản xuât giống tập trung bị giải tỏa hoặc nghỉ hoạt động, như vùng sản

xuât giống Cam Phú, thành phố Cam Ranh, Khánh Hòa.

Nguồn gốc giống: Tuy các tỉnh miền Trung có điều kiện thuận lợi và là cái nôi

về sản xuât giống nhưng hiện nay con giống bố mẹ hầu như còn phụ thuộc vào khai

thác tự nhiên và nhập khẩu. Hầu hết tôm TCT, tôm sú bố mẹ hoàn toàn nhập từ Hawaii

- Mỹ, Thái Lan,… Một số ít tôm sú bố mẹ được thu mua từ khai thác tự nhiên, tôm

hùm giống hoàn toàn phụ thuộc vào khai thác tự nhiên. Giá bán không ổn định dẫn đến

hiệu quả sản xuât không cao.

Việc kiểm dịch chât lượng con giống có nâng cao, tuy nhiên số lượng mẫu đăng

ký xét nghiệm qua các trạm rât ít so với giống lưu thông trên thị trương nên vân đề

kiểm soát chât lượng, dịch bệnh tôm giống vẫn gặp rât nhiều khó khăn.

Cạnh tranh bởi các cơ sở sản xuât giống ở vùng ĐBSCL: Trước đây, ngoài cung

câp con giống cho nuôi thương phẩm trong vùng, phần rât lớn cung câp cho thị trương

ĐBSCL, tuy nhiên hiện nay các tỉnh vùng ĐBSCL cũng đã nghiên cứu sản xuât thành

công giống tôm sú phục vụ thị trương nuôi trong vùng với chi phí thâp.

Vẫn còn tồn tại cơ sở sản xuât giống quy mô nhỏ le, không được đầu tư trang

thiết bị hiện đại do vậy chât lượng giống sản xuât không cao.

Môi trương nước sản xuât tôm giống bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến chât lượng giống.

Công nghệ và quy trình sản xuât giống còn tận dụng cho sinh sản quá nhiều lứa

làm giảm chât lượng giống. Ương âu trùng, nhiều trại sư dụng thức ăn khô không sư

dụng tảo tươi làm giảm sức đề kháng của tôm giống.

Năng lực quản lý của ngành chủ quản và của các địa phương về sản xuât giống

còn yếu.

2. Cơ sở sản xuất, cung ứng, dịch vụ thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh hoc

phục vụ NTTS

Giai đoạn 2010-2014, sản xuât thức ăn toàn vùng có tốc độ tăng bình quân về

cơ sở sản xuât là 5%/năm (từ 10 lên 12 cở sở). Sản lượng sản xuât theo nhu cầu tiêu

thụ trong NTTS cũng tăng theo với tốc độ bình quân 4%/năm (từ 30,063 lên 35.162

tân). Các doanh nghiệp chế biến thức ăn công nghiệp của vùng hầu hết là các công ty

nước ngoài như UP, CP, Grobest, Bayer, Cargill… Bên cạnh đó có một số cơ sở sản

xuât theo quy mô nhỏ le, phương pháp thủ công, công nghệ lạc hậu và không có các

đánh giá về chât lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định. Nhu cầu sư dụng thức ăn

của vùng cũng tăng dần theo diện tích NTTS, giai đoạn 2010-2014 tốc độ tăng bình

quân là 5%/năm, nhu cầu sư dụng thức ăn công nghiệp năm 2010 là 50.178 tân/năm,

năm 2014 nhu cầu này cao hơn là 59.888 tân/năm. (Bảng 22)

Nhìn chung, trên địa bàn các tỉnh miền Trung có nhiều cơ sở kinh doanh thức

ăn, chế phẩm và sản phẩm xư lý, cải tạo môi trương cho NTTS. Đa phần các cơ sở vừa

kinh doanh kết hợp thức ăn, chế phẩm vi sinh, sản phẩm xư lý và cải tạo môi trương

dùng trong NTTS. Các cơ sở hoạt động đều có giây chứng nhận đăng ký kinh doanh

Page 51: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

40

và chứng chỉ hành nghề thú y thủy sản. Số lượng cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản

năm 2010 là 202 cơ sở đến năm 2014 tăng lên 220 cơ sở với tốc độ tăng trưởng bình

quân giai đoạn này là 2%/năm. Theo đó số lượng cơ sở kinh doanh thú y thủy sản cũng

tăng từ 115 cơ sở năm 2010 lên 123 cơ sở năm 2014, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân

giai đoạn 2010-2014 là 2%/năm. (Bảng 22)

Đối với thuốc chữa bệnh: Có nhiều đại lý, nhiều chủng loại, đa dạng về cách sư

dụng. Một mặt rât tích cực cho phòng chữa bệnh nhưng cũng tạo ra nguy cơ cao cho

công tác kiểm tra kiểm soát các chât câm sư dụng đặc biệt là dư lượng kháng sinh.

Về công tác quản lý chât lượng thức ăn, thuốc thú y thủy sản thì hàng năm, Chi

cục NTTS các địa phương đều tiến hành các đợt thu mẫu thức ăn và mẫu chế phẩm

sinh học để kiểm tra chât lượng giúp ngươi nuôi yên tâm sư dụng. Tuy nhiên, hoạt

động sản xuât kinh doanh diễn ra rât phức tạp, khó kiểm soát một số thuốc, hóa chât,

thức ăn không đạt tiêu chuẩn vẫn được lưu hành gây thiệt hại không nhỏ cho ngươi

nuôi. Giá cả các loại thức ăn, thuốc thú y không ổn định, Nhà nước chưa quản lý được

giá nên phần nào gây thiệt hại cho ngươi nuôi.

Bảng 22. Hiện trạng sản xuất, kinh doanh thức ăn, thuốc thú y giai đoạn 2010 - 2014

TT Nội dung Đơn vị

tính

Năm TĐTTBQ

(%/năm) 2010 2011 2012 2013 2014

1 Cơ sở sản xuât TĂCN Cơ sở 10 9 11 12 12 5

San lượng san xuât tân/năm 30.063 30.063 34.063 35.162 35.162 4

2 Cơ sở kinh doanh TĂCN Cơ sở 202 252 225 217 220 2

3 Cơ sở kinh doanh thú y thủy sản Cơ sở 115 162 137 127 123 2

4 Nhu cầu sư dụng TĂCN tân/năm 50.178 78.306 58.729 59.420 59.888 5

Cho tôm tân/năm 39.434 66.441 45.303 46.188 45.274 4

Cho ca tân/năm 10.744 11.865 13.426 13.232 14.614 8

5 Nhu cầu các loại thức ăn khác tân/năm 1.000 1.500 2.000 2.500 2.500 2,6

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT

III. Hiện trạng cơ sở hạ tầng vùng nuôi

1. Hệ thống giao thông

Phần lớn các khu vực NTTS năm gần hệ thống đương giao thông khá thuận tiện

trong việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm thủy sản.

Hệ thống giao thông của các vùng NTTS tập trung phần lớn đã được đầu tư khá

hoàn chỉnh, đương đã được tráng nhựa, băng phẳng,... Đặc biệt là vùng nuôi tôm trên

cát, hệ thống giao thông được đầu tư đến tận chân đầm nuôi: vùng nuôi tôm xã Hòa

Hiệp Nam, Hòa Tâm huyện Đông Hòa, Phú Yên; vùng nuôi tôm xã An Cư, huyện Tuy

An, tỉnh Phú Yên; vùng nuôi tôm Ninh Phú, Ninh Giang, Ninh Ích thị xã Ninh Hòa,

Khánh Hòa; vùng nuôi tôm trên cát thuộc tỉnh Bình Định; vùng nuôi tôm trên cát

huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi; vùng nuôi tôm trên cát huyện Núi Thành, Quảng

Nam; vùng nuôi tôm thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế... Tuy nhiên, còn một số vùng nuôi do

chưa được đầu tư nên giao thông đi lại rât khó khăn ảnh hưởng đến việc vận chuyển

giống, sản phẩm sau thu hoạch làm giảm chât lượng do kéo dài thơi gian vận chuyển

như: vùng nuôi tôm xã Hộ Hải, Tân Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận; vùng nuôi

Ninh Phú, Ninh Hòa, Khánh Hòa; vùng nuôi Xuân Lộc, Sông Cầu, Phú Yên; vùng

nuôi xã Tâm Tiến, huyện Núi Thành, Quảng Nam,...

Page 52: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

41

Giao thông nội vùng của các vùng nuôi thủy sản tập trung chưa được chú trọng

đầu tư, một số vùng là đương đât, mâp mô,... đi lại rât khó khăn đều này gây hưởng

đến phát triển NTTS của các địa phương. Tuy nhiên, đối với vùng nuôi tôm lót bạt thì

hầu như được đầu tư hệ thống giao thông nội vùng rât đầy đủ, thuận lợi cho việc vận

chuyển con giống, thức ăn và sản phẩm trong quá trình xuât bán,...

2. Hệ thống điện

Điện lưới quốc gia 220 KV được phủ khắp các tỉnh thành trong vùng dự án. Tuy

nhiên, điện để phục vụ cho NTTS gặp nhiều khó khăn, hiện tại mạng lưới điện trung

thế và hạ thế đã được đầu tư đến khoảng 80% khu NTTS, một số vùng nuôi có điện

nhưng rât yếu không đủ cung câp cho nhu cầu sư dụng trong NTTS. Biết được nhu cầu

sư dụng điện phục vụ NTTS đặc biệt là nuôi tôm tại một số nuôi các doanh nghiệp đầu

tư đương điện để cung câp cho NTTS, nhưng thông thương giá điện này luôn cao hơn

giá điện lưới quốc gia như vùng nuôi tôm huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên.

Một số vùng nuôi không có điện ngươi nuôi tôm đã máy quạt chạy băng dầu thay

thế điện, tuy nhiên với cách làm này chi phí cho vụ nuôi tăng cao, nhưng vẫn là biện

pháp thay thế hầu hết tại các vùng nuôi hiện nay. Bên cạnh đó, một số vùng nuôi bà con

đã chủ động sư dụng điện sinh hoạt để phục vụ sản xuât nên chât lượng điện áp thâp.

Hiện nay, các tỉnh năm trong vùng dự án CRSD (Dự án Nguồn lợi ven biển vì

sự phát triển bền vững) như: Khánh Hòa, Phú Yên đã có kết hoạch hỗ trợ kéo điện cho

các vùng nuôi thuộc hai tỉnh này, nhưng đến nay theo điều tra và phản ánh của ngươi

nuôi đến nay dự án chỉ mới đặt trụ điện đã lâu nhưng vẫn chưa có kế hoạch kéo điện

để phục vụ các vùng nuôi.

3. Hệ thống thủy lợi

Hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng nước lợ của các địa phương hoàn toàn phụ

thuộc vào hệ thống thủy lợi nông nghiệp, hoặc được đầu tư riêng nhưng chưa đồng bộ.

Những năm gần đây do phát triển nuôi trồng tự phát nhanh chóng vượt quá khả năng

câp thoát của hệ thống, mặt khác trong quá trình sản xuât, ngươi nuôi tôm cải tạo, bơm

hút bùn thải bừa bãi; lân chiếm bơ kênh làm cho lòng kênh và bơ kênh bị thu hẹp đáng

kể đã làm giảm tác dụng câp thoát nước của hệ thống này. Vì vậy sau vài năm phát triển

khả năng câp nước thực tế của hệ thống kênh câp thâp hơn rât nhiều so với nhu cầu.

Bên cạnh đó, những khu vực trước kia là ruộng lúa hay ruộng muối, hoặc thậm

chí là khu nhà ở năm ngoài khu quy hoạch, ngươi dân tự phát chuyển đổi thành ao

nuôi tôm thì hầu như không đầu tư hệ thống câp thoát nước như các ao đầm ở xã Hộ

Hải – Ninh Thuận, xã Tâm Tiến – Quảng Nam,... ngươi dân bắt ống dẫn nước từ rât xa

để lây vào ao nuôi và khi tháo nước cũng bơm xả bừa bãi ra xung quanh. Vì thế khi có

một ao bị nhiễm bệnh thì khả năng lây lan ra các ao lân cận là khá lớn.

Hệ thông câp nươc và thoat nươc (kênh, mương, công, trạm bơm) tại các vùng

nuôi tập trung: Hệ thống kênh câp thoát nước không hợp lý nhỏ, cạn không đảm bảo

lưu thông nước trong nội vùng và bên ngoài. Hầu hết tại các vùng NTTS tập trung tại

các tỉnh miền Trung chỉ có đương câp nước mặn mà chưa có đương câp nước ngọt.

Nguồn nước ngọt phục vụ nuôi hiện nay hầu như phụ thuộc vào kênh tưới tiêu cho

nông nghiệp nên tình trạng thiếu nước ngọt trong NTTS là điều không thể tránh khỏi

và không chủ động được trong sản xuât.

Qua kết quả điều tra các hộ nuôi tôm tại các vùng nuôi cho thây khoảng 1% các

ao nuôi là có hệ thống câp nước và thoát nước xây dựng riêng biệt, 99% cống câp

Page 53: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

42

nước và thoát nước là một. Một số vùng nuôi được đầu tư xây dựng trạm bơm để câp

nước cho vùng nuôi, tuy nhiên quá trình đầu tư từ lâu và hàng năm không được duy tu,

bảo trì, bảo dưỡng nên đã xuống câp như: Vùng nuôi tôm tập trung An Hải, Ninh

Thuận, vùng nuôi tôm tập trung Hải Dương, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế,…

Hệ thông xử lý nươc thai, chât thai: Hầu hết các vùng nuôi không có hệ thống xư

lý nước thải, chât thải; nước thải, được xả ra môi trương xung quanh dễ gây ô nhiễm

vùng nuôi. Qua kết quả điều tra 801 hộ NTTS tại các địa phương cho thây chỉ khoảng

2% là có ao xư lý nước thải. Một số vùng NTTS chỉ bố trí ao xư lý nước thải chung cho

vùng nuôi nên dẫn đến tình trạng quá tải, và xuống câp do ao dùng chung nên không

được duy tu, bảo trì, bảo dưỡng như: vùng NTTS tập trung Điền Hải, Phong Hải,...

Hệ thông ao chưa, lăng và xử lý nươc câp: Tùy theo phương thức nuôi và tùy

theo điều kiện đầu tư một số hộ có bố trí ao chứa, thương những ao này có diện tích

nhỏ và sâu hơn ao nuôi, tuy nhiên một số vùng nuôi tận dụng ao này làm ao nuôi. Qua

kết quả điều tra các hộ nuôi cho thây chỉ 6% các hộ nuôi là có ao chứa, lắng, còn lại

94% không có ao lắng để xư lý nước câp. Do vậy tại các vùng nuôi thương không đảm

bảo tiêu chí này để được chứng nhận là vùng NTTS tập trung.

Hệ thông ao nuôi: Tùy theo phương thức nuôi, đối tượng nuôi ngươi dân đầu tư

cơ sở cho ao nuôi khác nhau. Đối với nuôi tôm lót bạt được sư dụng đảm bảo chât

lượng, dễ làm vệ sinh,… Đối với nuôi ốc hương do tận dụng các ao nuôi tôm không

hiệu quả chuyển sang nuôi ốc hương nên ngươi nuôi sư dụng lưới để bao quanh ao

tránh ốc hương bò ra bên ngoài. Các tỉnh miền Trung bố trí các ao nuôi có độ sâu dao

động trong khoảng từ 1,2-1,5m.

Khu vực tập kết và xư lý chât thải: Các vùng nuôi trồng hiện nay chưa được bố

trí khu vực tập kết và xư lý chât thải

4. Cơ sở hạ tầng một số vùng nuôi đặc thù

Nuôi biển: Do đặc thù là nuôi tại các vùng biển xa, biển hở nên vân đề đầu tư

cơ sở hạ tầng là rât khó khăn. Đối với vùng nuôi biển tập trung hầu hết được năm

trong vùng quy hoạch, tuy nhiên hiện nay một số vùng nuôi đang bị thu hẹp do sự phát

triển của du lịch như vùng nuôi biển của tỉnh Phú Yên. Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi

biển tại các địa phương hầu như chưa đáp ứng, không có khu tránh trú bão cho các bè

nuôi khi có bão.

Nuôi ngot: Đối tượng nuôi chính là các loại cá truyền thống như cá rô phi, cá

điêu hồng, cá lóc, cá trắm cỏ,… chủ yếu tận dụng các hồ tự nhiên, hồ chứa nước thủy

lợi, đập thuy điện, các vùng ruộng trũng sản xuât nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi

thủy sản. Quy hoạch vùng nuôi nhỏ le chưa mang tính tập trung. Đương giao thông đi

lại các khu nuôi cá chủ yếu là đương đât, nguồn nước câp cho các ao nuôi chưa chủ

động, còn phụ thuộc vào nguồn nước sản xuât nông nghiệp.

Sản xuất giống: Ngoài một số khu vực sản xuât giống tập trung được quy

hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông và điện lưới được đầu tư và nâng

câp thuận lợi cho việc sản xuât và vận chuyển.

Khó khăn hiện nay của khu sản xuât giống thủy sản tập trung đó là do không có

nguồn kinh phí để duy tu bảo dưỡng, sưa chữa nên qua quá trình sư dụng khai thác đến

nay một số hạng mục công trình như hệ thống thoát nước, các bể chứa nước thải,… có

dâu hiệu xuống câp, hư hỏng; chưa có hệ thống câp nước ngọt phục vụ sản xuât.

Page 54: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

43

Một số khu sản xuât giống tôm sú trước kia, nay chuyển sang sản xuât giống

tôm TCT, nhuyển thể,… đáp ứng nhu cầu nuôi hiện nay thì hoàn toàn chưa được đầu

tư, chủ yếu là kế thừa cơ sở vật chât từ hoạt động sản xuât giống tôm sú trước đây. Bên

cạnh đó, một số trại, cơ sở sản xuât nhỏ le manh mún. Việc đầu tư máy móc trang thiết

bị hiện đại, quy trình kỹ thuật tiên tiến còn nhiều hạn chế. Tính ổn định trong sản xuât

chưa cao, chủ yếu sản xuât giống thủy sản đáp ứng cho nhu cầu thị trương các tỉnh

phía Nam theo thơi vụ.

IV. Môi trương dịch bệnh

1. Hiện trạng môi trương

Trong những năm qua, diện tích NTTS ở các tỉnh miền Trung ngày càng phát

triển dẫn đến sự gia tăng chât thải vào môi trương. Hầu hết các diện tích NTTS chưa

đầu tư hệ thống thu gom, xư lý nước thải và bùn thải tập trung. Nước thải sau quá trình

nuôi được thải trực tiếp ra môi trương kênh rạch dẫn nước, kết hợp với việc dẫn nước

mặn phục vụ nuôi thông qua hệ thống kênh mương đã góp phần gây ô nhiễm nguồn

nước trong vùng nuôi.

Kết quả quan trắc môi trương của Trung tâm quan trắc môi trương và bệnh thủy

sản miền Trung, thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III tháng 8/2015 cho thây

nguồn nước câp cho nuôi tôm nước lợ tại các điểm quan trắc ở Quảng Nam, Quảng

Ngãi, Bình Định, An Ninh Đông (Phú Yên), Tân Thủy (Khánh Hòa) đều có biểu hiện ô

nhiễm các chât hữu cơ, một số nơi có độ mặn và độ kiềm không phù hợp, mật độ vi

khuẩn vibrio vượt giới hạn cho phép, không phù hợp cho tôm nuôi. (Xem bảng 18, 19

phần phụ lục)

- Tại cac nguồn nươc câp ơ Quang Nam: độ mặn thâp hơn khoảng giá trị giới

hạn tại tât cả các điểm; NH3, phootphate, COD cao hơn giá trị giới hạn cho phép tại tât

cả các điểm.

- Tại cac nguồn nươc câp ơ Binh Đinh: độ kiềm thâp hơn giá trị giới hạn cho

phép tại tât cả các điểm; COD cao hơn giá trị giới hạn cho phép ở tât cả các điểm.

- Tai cac nguồn nươc câp ơ Phú Yên: COD cao hơn giá trị giới hạn cho phép tại

An Ninh Đông.

- Tại cac nguồn câp ơ Khanh Hòa: COD và mật độ vi khuẩn vibrio cao hơn giá

trị giới hạn cho phép tại Tân Thủy.

- Tại nguồn câp ơ Từ Thiện – Phươc Dinh (Ninh Thuân): các thông số chât

lượng nước đều năm trong giá trị giới hạn cho phép.

Tại các điểm quan trắc vùng nuôi tôm hùm: đã phát hiện một số loài tảo độc,

mật độ vibrio cao hơn giá trị giới hạn, cụ thể như sau:

- Tại cac điểm quan trăc ơ Phú Yên: DO thâp hơn giá trị giới hạn tại điểm An

Hòa; mật độ vi khuẩn vibrio cao hơn giá trị giới hạn tại Phú Dương và An Hòa; phát

hiện tảo độc tại một số thủy vực nuôi tôm hùm như Xuân Thành (Nitzshia sp:

24.000tb/l), Xuân Phương (Nitzshia sp: 270.000 tb/l; Chaetoceros sp: 67.500 tb/l); An

Hòa (Chaetoceros sp: 3.750 tb/l).

- Tại cac điểm quan trăc ơ Khanh Hòa: COD cao hơn giá trị giới hạn cho phép

tại Xuân Tự; mật độ vi khuẩn vibrio cao hơn giá trị cho phép tại Vũng Ngán; phát hiện

tảo độc tại một số thủy vực nuôi như Đầm Môn (Chaetoceros sp: 23.333 tb/l;

Page 55: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

44

Peridinium sp: 8.333 tb/l), Xuân Tự (Thalassionema nitzchloldes 1.500 tb/l; Chaetoceros

sp 2.250 tb/l), Vũng Ngán (Nitzchia sp: 2.166 tb/l; Chaetoceros sp 6.500 tb/l).

Vân đề quản lý cộng đồng vùng nuôi nhiều nơi chưa được quan tâm đầy đủ,

chưa tổ chức được các loại hình tự quản như hợp tác xã, tổ, nhóm để triển khai thực

hiện quy chế quản lý vùng nuôi tôm an toàn, chưa có quy định nơi chứa bùn nào vét và

chât thải rắn, nhât là vùng nuôi tôm trên cát, còn hiện tượng xả nước thải từ các ao

nuôi tôm bị nhiễm bệnh vào môi trương nước. Có rât nhiều loại thuốc, hóa chât mới

không được các nhà quản lý phổ biển cho cộng đồng mà được hệ thống dịch vụ quảng

bá đưa đến ngươi nuôi, trong đó có cả những sản phẩm không đảm bảo.

2. Tình hình dịch bệnh

Trong giai đoạn 2010-2014, dịch bệnh gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến hoạt

động NTTS các tỉnh miền Trung. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích NTTS bị thiệt hại

do ô nhiễm môi trương và dịch bệnh đạt đỉnh năm 2010: 916 ha và giảm dần trong giai

đoạn 2011-2014, năm 2014 diện tích nuôi bị thiệt hại do dịch bệnh là 63 ha. Trong khi

đó 7 tỉnh (Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi,

Quảng Nam) diện tích nuôi bị thiệt hại tăng dần trong giai đoạn trước năm 2012 và

thiệt hại nặng nhât vào giai đoạn 2012-2013 sau đó diện tích bị thiệt hại giảm dần.

Bảng 23. Diện tích NTTS bị thiệt hại do ô nhiễm môi trương và dịch bệnh các

tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vi tinh: Ha

TT Địa phương Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Bình Thuận 70 25 105 150 45

2 Ninh Thuận 160 279 525 105 40

3 Khánh Hòa - - 2.045 411 432

4 Phú Yên 468 423 903 534 461

5 Bình Định 90 175 165 78 33

6 Quảng Ngãi 290 220 300 129 132

7 Quảng Nam 130 145 74 103 171

8 Đà Nẵng 10 10 10 10 10

9 Thừa Thiên Huế 961 199 182 120 63

Tổng 2.179 1.476 4.309 1.640 1.387

(Nguồn: Bao cao của cac sơ NN&PTNT cac tỉnh miền Trung)

Đối với đối tượng tôm nước lợ: Một số bệnh thương gặp như hội chứng hoại tư

gan tụy, đốm trắng, đỏ thân, đen đầu… tác nhân gây bệnh lúc này được xác định do

virus MBV và đốm trắng trong đó bệnh đốm trắng gây thiệt hại nặng nhât, bệnh có thể

gây chế tôm trong vòng vài ngày đến 1 tuần với ty lệ chết rât cao trên 80%.

Trong giai đoạn 2012–2013, bệnh sữa, đỏ thân, long đầu gây thiệt hại năng cho

các hộ nuôi tôm hùm tại các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa. Tôm hùm chết thương ở giai

đoạn từ 300-700 g/con, vào những tháng có thơi tiết nắng nóng, nhiệt độ lên cao khi có

gió mùa Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm). Tôm chết bị rụng chân, tại các

vùng hoại tư có mùi rât thối, quan sát băng mắt thương có rât nhiều sinh vật nhỏ li ti

ký sinh. Số tôm còn lại tại các lồng có tôm chết do hiện tượng trên có sức ăn giảm

hoặc bỏ ăn, hoạt động yếu. Số lượng hộ nuôi và lồng có hiện tượng bệnh này dưới

10%, tôm có kích cỡ từ 200-300 g/con, mật độ nuôi 100 con/lồng. Nhận định ban đầu

theo kết quả phân tích của Trung tâm quốc gia quan trắc cảnh báo môi trương và

Page 56: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

45

phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Trung (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy

sản III), trùng lông bơi có thể là tác nhân ban đầu xâm nhập mở đương để các tác nhân

cơ hội khác tiếp tục xâm nhập như nâm, vibrio gây hiện tượng chết tôm.

Vào tháng 6/2014, tại vịnh Nha Trang, cá bớp (giò) có hiện tượng bỏ ăn, bơi lơ

đơ và chết ở 46 lồng nuôi. Vào cuối tháng 10/2014, cá bớp tại Ninh Hòa bị chết xuât

hiện ở 180 lồng. Nguyên nhân có thể là do vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh cho đàn

cá nuôi kết hợp với sự biến đổi một số yếu tố môi trương gây nên hiện tượng cá chết.

Cá biển nuôi đìa (cá chẽm) có hiện tượng từng vùng trên lưng cá hoặc toàn bộ biến

thành màu sẫm, hoại tư vây, mắt đục và lồi,... gây chết rải rác.

Năm 2012, vùng nuôi Vạn Ninh, Cam Ranh ốc nuôi thương có biểu hiện bệnh:

sưng vòi, bỏ vỏ; hoặc ốc nuôi có hiện tượng ốc nuôi nổi lên mặt nước, bỏ ăn và chết

rải rác. Riêng ở vùng nuôi Cam Ranh từ tháng 7-9/2012, ốc có hiện tượng: vỏ đóng

rong xanh, chân không thu vào trong vỏ, bỏ ăn, không vận động và chết rải rác.

Đối với tu hài, dịch bệnh xảy ra trên hầu hết các vùng nuôi tu hài thương phẩm

với các dâu hiệu bệnh như: sưng vòi, thịt bị teo lại... Rong biển phát triển bình thương,

ít xuât hiện dâu hiệu bệnh. Nhiệt độ vùng nuôi cao trong tháng 4, 5, 6 nên một số diện

tích trồng rong xuât hiện hiện tượng thân rong trắng đục nên ngươi nuôi phải thu

hoạch sớm và loại bỏ những nhánh rong bị hư.

Dịch bệnh xảy ra tại các vùng nuôi bên cạnh các nguyên nhân khách quan do do ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu (các hiện tượng thơi tiết bât lợi như nắng nóng kéo dài,

lũ…) xảy ra thương xuyên, còn có những nguyên nhân chủ quan: (i) việc thiếu các cơ

sở hạ tầng phục vụ nuôi (các kênh mương nội vùng được hình thành trong quá trình

xây dựng ao nuôi do ngươi dân tự đào đắp. Nguồn nước câp và thoát nước ở hầu hết

các khu NTTS tập trung đều có một kênh duy nhât đảm nhiệm. Các hộ nuôi thiếu hệ

thông ao chứa, lắng và ao sư lý nước thải theo quy định), (ii) các hộ nuôi sư dụng con

giống tôm trôi nổi không qua kiểm dịch, một số đối tượng nuôi chưa xây dựng được

các tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra (tôm hùm, cá biển, ốc hương, tu hài...) nên hạn chế

trong việc kiểm soát được chât lượng con giống cũng như việc nuôi thương phẩm, (iii)

chưa thực hiện tốt việc huy động sự đóng góp quỹ phòng chống dịch bệnh của ngươi

dân nên công tác khoanh vùng, cách ly, dập dịch,... chưa được tuân thủ một cách

nghiêm ngặt và hiệu quả như còn tình trạng xư lý hoá chât không đúng liều lượng, xả

nước ra môi trương trước thơi gian an toàn làm lây lan mầm bệnh trên diện rộng,...

V. Hoạt động khoa hoc công nghệ và khuyến ngư

1. Hoạt động KHCN

Trước sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ câu giữa các ngành kinh tế và trong nội tại

ngành nông nghiệp, diện tích đât phục vụ NTTS ở các tỉnh miền Trung có xu hướng

giảm, đồng nghĩa với đó là các hoạt động khoa học và công nghệ các tỉnh miền Trung

đang đứng trước hàng loạt các thách thức mới: các vân đề về giống, nuôi thương

phẩm, chế biến, môi trương, dịch bệnh, nâng cao giá trị trên mỗi ha nuôi… với hàng

loạt các rào cản kỹ thuật (về dư lượng kháng sinh, các chât độc hại trong sản phẩm

thủy sản…) từ phía các nhà nhập khẩu. Để phát triển sản xuât thủy sản bền vững, có

hiệu quả, tránh được các rủi ro… bốn bên (nhà sản xuât, các doanh nghiệp, các nhà

quản lý, nhà khoa học) cần liên kết chặt chẽ với nhau.

Về khoa học công nghệ trong NTTS của các tỉnh miền Trung được các Bộ, Ban,

Ngành và các câp chính quyền địa phương quan tâm. Vùng đã kết hợp được với các

Page 57: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

46

Viện Nghiên cứu NTTS (I, III), trương Đại học Nha Trang và các công ty thức ăn,

thuốc và hóa chât, cũng như các Viện, Trương khác liên quan. Hoạt động nghiên cứu,

ứng dụng KHCN vào NTTS đã đóng góp tích cực trong việc phát triển NTTS các tỉnh

miền Trung, góp phần đáng kể trong việc đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn có tốc độ phát triển cao, quy mô càng lớn và giá trị càng tăng.

(i) Về giống thủy sản đã giúp đa dạng hóa đối tượng nuôi, góp phần đáp ứng

nhu cầu số lượng giống tăng cao và từng bước nâng cao chât lượng giống. Bên cạnh

việc hoàn thiện, mở rộng ứng dụng công nghệ sản xuât giống đã làm chủ đối với các

loài cá nước ngọt phổ biến (cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chép, cá mrigal…), các đối

tượng có giá trị kinh tế và đối tượng xuât khẩu chủ lực (tôm sú, tôm TCT, cá rô phi…);

đã nghiên cứu sinh sản nhân tạo, ương nuôi thành công và thu được con giống các

loài: cá lăng châm, lăng vàng, cua biển, ghẹ, tôm răn, tôm TCT, điệp, ngao, sò huyết,

ốc hương, tu hài…

(ii) Về công nghệ NTTS: Nhiều mô hình nuôi tiên tiến: nuôi trong hệ thống

tuần hoàn khép kín, nuôi ít thay nước, nuôi biofloc, nuôi luân canh, xen canh trong ao

đầm; các công nghệ nuôi cá trong lồng vùng biển mở (công nghệ nuôi cá băng lồng Na

Uy, công nghệ nuôi trong lồng đồng) đã được du nhập, giới thiệu, thư nghiệm trong

điều kiện NTTS các tỉnh miền Trung.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt, NTTS miền Trung còn gặp nhiều khó khăn

khi ứng dụng KHCN vào sản xuât:

- Đối với sản xuât tôm giống, công nghệ mới thực hiện ở khâu sinh sản nhân tạo

và ương nuôi âu trùng, chưa chủ động được nguồn tôm bố mẹ mà còn phụ thuộc vào

khai thác tự nhiên (tôm hùm, tôm sú) và các nguồn nhập (tôm TCT) nên chưa đảm bảo

sản xuât được tôm giống sạch bệnh. Gia hóa tôm sú, tôm TCT vẫn đang trong giai

đoạn nghiên cứu, thư nghiệm chưa áp dụng ở quy mô thương mại.

- Công nghệ nuôi lồng trên biển (công nghệ nuôi lồng Na Uy, lồng băng vật liệu

đồng) mặc dù đã được giới thiệu và thư nghiệm ở các miền Trung song chưa phát

triển, chưa tạo được đột phá thay thế phương thức nuôi lồng truyền thống do đòi hỏi

vốn đầu tư ban đầu lớn, hiệu quả kinh tế còn thâp.

- Công nghệ nuôi tôm hiện nay áp dụng chưa đồng nhât, phần lớn ngươi nuôi

thiếu kiến thức, không nắm chắc kỹ thuật, lựa chọn quy trình công nghệ không phù

hợp với điều kiện vùng nuôi, chưa tuân thủ đầy đủ các yêu cầu.

- Vân đề xư lý chât thải rắn từ nuôi tôm chưa có cách giải quyết, sau mỗi vụ

nuôi một lượng bùn đáy rât lớn chứa đầy mùn bã hữu cơ được nạo vét đưa ra mương

hoặc lên bãi cát làm môi trương cả vùng bị ô nhiễm.

2. Hoạt động khuyến ngư

Hiện nay các tỉnh trong vùng đều có bộ phận phụ trách công tác khuyến ngư tại

địa phương (tỉnh Thừa Thiên Huế có trung tâm khuyến nông lâm ngư; các tỉnh còn lại

đều có trung tâm khuyến nông khuyến ngư).

Các hoạt động trong công tác khuyến ngư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ

thuật đã nâng cao được trình độ về kỹ thuật NTTS cho nông dân, nhât là kỹ thuật nuôi

tôm nước lợ theo hướng VietGAP, kỹ thuật nuôi tôm hùm cho hiệu quả kinh tế cao.

Bên cạnh những đối tượng nuôi truyền thống của vùng như tôm sú, tôm TCT, tôm

hùm, nhuyễn thể,... các trung tâm khuyến nông khuyến ngư các tỉnh còn chuyển giao các

Page 58: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

47

loài mới có giá trị kinh tế cao đến ngươi nuôi như mô hình nuôi cá chình trong ao (Bình

Thuận); mô hình trồng rong Sụng trong lồng lưới trên biển (Ninh Thuận); mô hình nuôi

cá Bóp, cá chim vây vàng trong lồng biển băng thức ăn công nghiệp (Khánh Hòa); mô

hình nuôi cá lăng nha trong ao (Phú Yên); mô hình nuôi ghép tôm, cá đối thương phẩm

(Quảng Ngãi); mô hình nuôi cá diêu hồng lồng theo hướng VietGAP, mô hình nuôi lươn

trong bể xi măng (Quảng Nam); mô hình nuôi cá đối mục trong vùng nuôi tôm bị bỏ

hoang (Thừa Thiên Huế)... góp phần từng bước đa dạng hóa đối tượng cho ngươi nuôi.

Trong giai đoạn 2010–2014, Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư của các tỉnh

miền Trung băng nguồn kinh phí nhà nước, đã tổ chức các lớp tập huân và hội thảo về

kỹ thuật NTTS, mô hình trình diễn cho bà con nông ngư dân. Bên cạnh đó, nhiều

doanh nghiệp sản xuât thức ăn, thuốc thú y thủy sản ở trong và ngoài vùng cũng tham

gia tổ chức riêng hoặc phối hợp với đơn vị quản lý thủy sản các tỉnh, trung tâm khuyến

nông – khuyến ngư các tỉnh trong vùng tổ chức hội thảo kỹ thuật riêng về kỹ thuật

NTTS (năm 2012, chi cục NTTS tỉnh Ninh Thuận phối hợp với công ty TNHH Anh

Việt và công ty Tân Sao Á tổ chức hội nghị ”Ứng dụng công nghệ Biofloc trong nuôi

tôm thương phẩm tại Ninh Thuận” với hơn 100 lượt ngươi tham gia...).

Tuy nhiên, công tác khuyến ngư trong vùng vẫn còn bộc lộ một số tồn tại như:

trong tập huân và hội thảo vẫn còn có sự chồng chéo, chưa có đội ngũ cán bộ khuyến

ngư chuyên trách (cán bộ khuyến ngư câp huyện, xã phụ trách cả khuyến nông và

khuyến ngư), khả năng nhân rộng của các mô hình khuyến ngư trình diễn còn thâp.

VI. Hiện trạng về tổ chức quản lý sản xuất và cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển

NTTS tại các tỉnh miền Trung

1. Các cơ chế, chính sách hiện hành đối với phát triển NTTS các tỉnh miền Trung

1.1. Tac đông của môt số chinh sach phat triên thủy sản cơ bản

1.1.1. Chương trinh NTTS 1999-2010 và đề an phat triển NTTS đến năm 2020

Ngày 08 tháng 12 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số

244/1999/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thơi kỳ 1999-

2010, đây là một quyết định quan trọng, làm căn cứ cho ngành Thủy sản phát triển

NTTS phát triển trong thơi kỳ này, với các nguyên tắc chỉ đạo “Phát triển NTTS theo

hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trương sinh thái” và “Hướng mạnh vào

phát triển nuôi thủy sản nước lợ và nuôi biển”.Tiếp theo đó, ngày 03 tháng 03 năm

2011Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 332/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển

nuôi trồng thủy sản đến năm 2020. Đề án đưa ra mục tiêu “Phát triển nhanh NTTS

theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát

triển bền vững; trở thành ngành sản xuât chủ lực cung câp nguyên liệu cho chế biến

xuât khẩu và tiêu dùng trong nước, đồng thơi tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho

nông, ngư dân, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo vệ an

ninh quốc phòng vùng biển, đảo của Tổ quốc”.

- Tac đông của chương trình/đề an NTTS

Tac động tich cưc:

Nhơ có các chương trình này ngành thuy sản đã đẩy mạnh việc phát triển NTTS

lên một bước mới với những dự án được sự đầu tư của Nhà nước như xây dựng cơ sở

hạ tầng, các vùng nuôi thuy sản tập trung theo hình thức nuôi thâm canh, công nghiệp

làm cho sản lượng từ NTTS tăng lên rõ rệt từ 879.100 tân năm 2001 lên đến 3.620.000

Page 59: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

48

tân năm 2014, và diện tích tăng từ 887.500 ha năm 2001 lên 1.280.000 ha năm 2014

(Vu NTTS, 2014).

Sự phát triển này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho những ngươi làm nghề

NTTS góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn và miền núi, làm tăng

ty lệ hộ giàu và khá trong nhân dân nhât là ở vùng ven biển, đã tạo thêm nhiều việc

làm như dịch vụ mua bán con giống, thức ăn, thuốc, sản phẩm thuy sản.

Tac động tiêu cưc:

Việc diện tích NTTS mặn lợ tăng quá nhanh đã khiến cho ở vùng ven biển việc

NTTS mặn lợ bị ô nhiễm môi trương.

Việc phát triển quá nóng diện tích NTTS cả vùng đã quy hoạch và vùng chưa

quy hoạch làm cho nhu cầu về giống thủy sản nhân tạo tăng lên đột ngột sẽ đặt ra hai

vân đề:

+ Số lượng giống bố mẹ sẽ bị suy giảm nghiêm trọng do bị săn bắt quá mức để

đáp ứng nhu cầu về tôm giống, do thiếu giống bố mẹ nên giá bán một con giống bố mẹ

có nơi có lúc đã gâp nhiều lần. Cũng do sức ép của giống nhân tạo nên nhiều khi

những nhà sinh sản giống thuy sản nhân tạo đã đưa ra thị trương lượng giống không

đạt yêu cầu về chât lượng.

+ Việc NTTS đem lại hiệu quả kinh tế cao gâp nhiều lần so với làm nông

nghiệp, do vậy ở nhiều vùng nhân dân tự chuyển đổi từ làm nông nghiệp sang NTTS

trong khi chưa có quy hoạch chi tiết, chưa có kinh nghiệm và tiền vốn để phát triển

nên đã làm nhiều nơi bị thât thu, vân đề này không những gây ảnh hưởng đến thu nhập

mà còn làm môi trương khu vực bị ô nhiễm tốn nhiều tiền của cải tạo để nuôi tiếp.

1.1.2. Chinh sach khuyến khich phat triển giông thuỷ san

Ngày 25/8/2002, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 103/2000/QĐ-TTg

(dưới đây gọi tắt là quyết định 103) về một số chính sách khuyến khích phát triển

giống thuy sản và ngày 03/11/2002 Bộ Thuy sản ra Thông tư số 04/2000/TT-BTS

(dưới đây gọi tắt là thông tư 04) hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định

103/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Năm 2004, Chính phủ ban hành thêm

Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg ngày 26/3/2004 (QĐ 112) của Chính phủ về chương

trình phát triển giống thuy sản đến năm 2010. Có thể nói các quyết định nói trên dù đã

hết hiệu lực nhưng vẫn còn có tầm ảnh hưởng lớn đến các chương trình phát triển

giống tại các tỉnh miền Trung. Tiếp theo đó, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Chính phủ đã

ký quyết định số 2194/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm

nghiệp, giống vật nuôi và giống thuy sản đến năm 2020. Trong đó đưa ra mục tiêu cụ

thể đối với ngành thuy sản là: Đảm bảo 75% giống phục vụ NTTS là giống sạch bệnh,

có chât lượng cao được sản xuât trong nước. Năng suât nuôi trồng các loại thuy sản

tăng trên 50%.

Trong giai đoạn những năm 2000-2005, số lượng các trại giống, Trung tâm

giống và sản lượng giống thuy sản mặn, lợ đã có mức độ gia tăng rât lớn do NTTS

mặn lợ đem lại hiệu quả kinh tế rât cao, ngươi dân đổ xô vào NTTS mặn lợ và do vậy

cầu về lượng giống thuy sản mặn lợ rât cao và khả năng trong những năm tới cung vẫn

chưa đáp ứng đủ cầu. Do vậy việc Quyết định 103, Thông tư 04 và Chương trình 112

ra đơi đã đáp ứng được nhu cầu của thực tế.

Tac động tich cưc:

Page 60: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

49

Quyết định 103 và thông tư 04 cũng như Chương trình phát triển giống 112 ra

đơi đã đáp ứng được nhu cầu phát triển tự nhiên của ngành NTTS, đã làm thu nhập của

những ngươi tham gia sản xuât giống nhân tạo tăng lên và qua đó cũng làm cho những

ngươi NTTS có đơi sống ngày một cải thiện thông qua giá giống (nhiều cơ sở cung

câp thì giá cả trung bình phải giảm xuống theo quy luật cung-cầu của nền kinh tế thị

trương), giảm sức ép của nhu cầu về giống đang ngày một gia tăng.

Các trại giống thủy sản miền Trung nuôi nước lợ, mặn trên thực tế đã được chủ

trương xây dựng trở thành nơi cung câp các giống thủy sản có giá trị cho cả nước như:

tôm sú, cá hồng, cá tráp, cá song, cá giò...

Tac động tiêu cưc:

Với sự bùng nổ số lượng trại giống, sản lượng tôm bố mẹ tự nhiên đã bị sụt

giảm nghiêm trọng, trong khi đó vân đề nuôi về tôm bố mẹ thành thục chưa đáp ứng

được yêu cầu cả về số lượng và chât lượng.

1.1.3. Chinh sach tin dung, đầu tư

Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ quy định: Đối với

các hạng mục hạ tầng vùng NTTS; vùng sản xuât giống tập trung bao gồm: Hệ thống

câp thoát nước đầu mối (ao, bể chứa, cống, kênh, đương ống câp, tiêu nước, trạm

bơm), đê bao, kè, đương giao thông, hệ thống điện, công trình xư lý nước thải chung;

nâng câp cơ sở hạ tầng các Trung tâm giống thủy sản quốc gia, Trung tâm giống thủy

sản câp vùng, câp tỉnh; Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trương NTTS, Trung tâm

khảo nghiệm, kiểm định NTTS câp Trung ương và câp vùng:

- Ngân sách Trung ương đầu tư 100% kinh phí xây dựng đối với các dự án do

Bộ, ngành trung ương quản lý.

- Ngân sách Trung ương hỗ trợ đầu tư tối đa 90% đối với các địa phương chưa

tự cân đối được ngân sách và tỉnh Quảng Ngãi, tối đa 50% đối với địa phương có điều

tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trung ương đối với các dự án do địa phương

quản lý.

Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ, quy

định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong đó quy

định: “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là một hệ thống

các biện pháp, chính sách của Nhà nước nhăm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho

vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhăm chuyển dịch cơ câu kinh tế

trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xoá đói giảm nghèo và từng

bước nâng cao đơi sống của nhân dân”.

Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về

chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

1.1.4. Việc vân dung cac chinh sach vào NTTS tại cac tỉnh miền Trung

Nhìn chung, các chính sách hỗ trợ phát triển NTTS nói trên đều mang lại những

tác động to lớn đối với nghề NTTS nói chung và tại các tỉnh miền Trung nói riêng. Có

thể nói, các chính sách đã được phân tích ở trên là khung pháp lý để các địa phương

vận dụng và thúc đẩy nghề NTTS phát triển. Tuỳ vào điều kiện kinh tế xã hội mà các

địa phương đều vận dụng hoặc ra các quyết định nhăm cụ thể hoá các quyết đinh, nghị

định của Chính phủ:

Page 61: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

50

- Quyết định 67/2014/QĐ-UBND ngày 24 tháng 10 năm 2014 của UBND tỉnh

Thừa Thiên Huế về Các hoạt động và định mức hỗ trợ để phát triển sản xuât và dịch vụ

nông thôn trên địa bàn các xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2015 trong

đó có quy định việc sớm triển khai chính sách hỗ trợ các trại giống, các cơ sở ương

dưỡng phát triển sản xuât giống cá nước lợ, mặn; nước ngọt nhăm chủ động con giống

cho ngươi nuôi và giảm chi phí.

- Quyết định số 33/2013/QĐ-UBND ngày 19 tháng 11 năm 2013 của Ủy ban

nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc Ban hành Quy định một số cơ chế, chính sách hỗ

trợ đầu tư xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hòa Vang, giai đoạn 2013-

2016. Trong đó các chủ hộ đào ao, cải tạo vùng nuôi sẽ được hỗ trợ kinh phí tố đa 100

triệu đồng/hộ đào ao nuôi thuy sản.

- Quyết định số 1652/QĐ-UBND ngày 21/5/2010 của UBND tỉnh Quảng Nam

về việc phê duyệt đề án “Xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung an toàn dịch

bệnh và vệ sinh thực phẩm”. Mục tiêu của đề án: Phát triển NTTS theo hướng bền

vững. Xây dựng và nâng cao năng lực quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm

(VSATTP) nhăm đảm bảo về VSATTP phù hợp với các tiêu chuẩn tiên tiến của khu

vực và trên thế giới; góp phần bảo vệ sức khỏe và quyền lợi ngươi tiêu dùng thực

phẩm; đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Hiện trạng về tổ chức sản xuất trong NTTS

Tổ chức sản xuât trong nghề NTTS tại khu vực miền Trung hiện nay vẫn chủ

yếu là theo hình thức cá nhân, hộ gia đình, chỉ có một số ít mô hình tổ chức sản xuât

theo hình thức Hợp tác xã, hoặc doanh nghiệp. Nhìn chung, phần lớn các mô hình nuôi

theo hình thức cá nhân, hộ gia đình đều manh mún, cơ sở hạ tầng nghèo nàn. Chỉ có

một số khu vực nuôi tập trung, thương là của các doanh nghiệp hoặc hợp tác xã kiểu

mới, là có đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nuôi tương đối tốt.

Các hợp tác xã (HTX) kiểu mới và tổ hợp tác khá phát triển tại các tỉnh miền

Trung. Nhiều tỉnh đã xây dựng được các chính sách hỗ trợ phát triển và nâng cao hiệu

quả kinh tế của các mô hình kinh tế tập thể như HTX hay tổ hợp. Ví dụ như tỉnh Bình

Thuận có 35 HTX thủy sản, với số vốn hoạt động bình quân 1,56 ty đồng/HTX và số

xã viên bình quân khoảng 25 ngươi/HTX. Các HTX đã có nhiều cải tiến trong công tác

tổ chức, quản lý, mở rộng dịch vụ, phát triển thêm ngành nghề, làm đầu mối tiếp nhận

chương trình chuyển giao kỹ thuật và các nguồn vốn phục vụ trực tiếp cho kinh tế hộ,

tham gia tích cực vào việc cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho ngư dân. Ngày 12

tháng 4 năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đã có Quyết định số

16/2010/QĐ-UBND về việc ban hành Chương trình tiếp tục đổi mới, củng cố phát

triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015, theo

đó tỉnh đẩy mạnh việc giao đât cho các HTX nông nghiệp có nhu cầu sư dụng đât để

xây dựng trụ sở, nhà kho, sân phơi, cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ xã viên sản xuât

nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS tạo điều kiện cho HTX phi nông nghiệp được thuê đât

dài hạn theo các quy định ưu đãi của Nhà nước. Tỉnh cũng sẽ dùng nguồn kinh phí cần

thiết thông qua hệ thống khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và vốn

sự nghiệp KHCN để hỗ trợ trực tiếp cho các HTX trong việc ứng dụng tiến bộ khoa

học kỹ thuật, công nghệ mới phục vụ phát triển sản xuât, nâng cao chât lượng và xây

dựng thương hiệu sản phẩm.

Bên cạnh đó, một số địa phương đã và đang vận động thành lập tổ chức tổ đồng

quản lý để quản lý vùng nuôi. Các tổ chức này nhăm tập hợp được cộng đồng những

Page 62: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

51

ngươi nuôi, để triển khai các chủ trương chính sách, các qui định của Nhà nước về

NTTS như lịch thơi vụ nuôi, chính sách ưu đãi đầu tư phát triển NTTS, các qui định về

công tác phòng chống dịch bệnh, công tác thú y thuy sản để giúp đỡ nhau trong sản

xuât và kinh doanh.

Nhìn chung, xu thế phát triển NTTS theo mô hình kinh tế tập thể kiểu mới đang

được khuyến khích phát triển tại các tỉnh miển Trung. Có thể nói đây là xu thế tât yếu

trong giai đoạn hiện nay, khi nghề NTTS đang phát triển nhanh nhưng lại có nguy cơ

thiếu bền vững. Dù là mô hình quản lý cộng đồng hay HTX… thì về mặt bản chât các

mô hình này đều là sự phối hợp, liên kết giữa những ngươi nuôi nhăm hỗ trợ, giúp đỡ

nhau phát triển sản xuât.

3. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch của nuôi trồng thủy sản các

tỉnh miền Trung

Một số chỉ tiêu thực hiện liên quan đến phát triển NTTS các tỉnh miền Trung

trong các Quy hoạch đã được phê duyệt:

- Quyết đinh 61/QĐ-TTg ngày 09 thang 05 năm 2008 của Thủ tương Chinh

phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thê phat triên kinh tế - xã hôi ven biên miền

Trung Việt Nam đến năm 2020

Điều 1, khoản 2, mục 1. Phát triển kết câu hạ tầng kỹ thuật ven biển và biển

(bao gồm đương ven biển và mạng kết nối với nội địa; cảng biển; sân bay; hệ thống

cung câp nước và xư lý chât thải rắn, nhât là chât thải nguy hại; câp điện, các công

trình phòng tránh thiên tai, trung tâm cứu hộ cứu nạn):

Điểm o) Phát triển các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung trên vùng đât cát,

vùng trồng lúa, cói, làm muối hiệu quả thâp (chú ý tới vân đề bảo vệ môi trương). Đầu

tư các vùng sản xuât giống thủy sản. Tập trung vào hạ tầng phát triển nuôi trồng thủy

sản biển đảo.

- Quyết đinh số 1690/QĐ-TTg ngày 16 thang 09 năm 2010 của Thủ tương

Chinh phủ về việc phê duyệt chiến lược phat triên thủy sản Việt Nam đến năm 2020

Điều 1, khoản 3, mục 1. Định hướng phát triển theo lĩnh vực

Điểm b) Nuôi trồng thủy san:

- Đối với vùng nước lợ

Tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng các đối tượng thủy sản tạo sản phẩm chủ

lực theo nhu cầu của thị trương, phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái phục vụ

xuât khẩu.

Hình thành các vùng nuôi công nghiệp tập trung có quy mô diện tích lớn theo

tiêu chuẩn GAP phù hợp với từng thị trương, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuât

khẩu và tiêu thụ trong nước ở các khu vực đồng băng sông Hồng, ven biển miền Trung

và đồng băng sông Cưu Long, gắn với truy xuât nguồn gốc, xây dựng thương hiệu

thủy sản uy tín, chât lượng cao.

- Đối với nuôi nước mặn:

… Tập trung phát triển nhanh, mạnh các đối tượng có thị trương tốt, đã có

truyền thống, có thương hiệu, chủ động sản xuât giống và quy trình sản xuât như: ...

tôm hùm (Phú Yên, Khánh Hòa), ốc hương, sò điệp... (ven biển miền Trung), cá cu

(Đà Nẵng).

Page 63: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

52

Điều 1, khoản 3, mục 2. Định hướng phát triển theo vùng:

… b) Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung

Tiếp tục duy trì phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ khu vực cưa sông, ven

biển, đầm phá phục vụ xuât khẩu và tiêu dùng nội địa. Khai thác tiềm năng mặt nước hồ

chứa để phát triển nuôi thủy sản tạo nguồn thực phẩm phục vụ nội địa, tạo việc làm,

tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho dân cư trung du, miền núi. Đầu tư phát

triển nghề nuôi biển khu vực ven biển và ven các hải đảo. Tiếp tục đầu tư xây dựng các

cơ sở sản xuât giống hải sản tại các tỉnh Nam Trung bộ để đến năm 2020 Nam Trung bộ

trở thành trung tâm sản xuât giống hải sản tập trung lớn nhât của cả nước và khu vực

Đông Nam Á. Đối tượng nuôi chủ lực là tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, các loài cá

biển, trồng rau câu tập trung chuyên canh trên các đầm phá. Phát triển nuôi các đối

tượng có tiềm năng như cá song, cá giò, cá hồng, bào ngư, vẹm xanh, rong biển,…

- Quyết đinh 1523/QĐ-BNN-TCTS ngày 08 thang 07 năm 2011 của Bô

trương Bô Nông nghiệp và Phat triên nông thôn về việc phê duyệt Quy hoạch phat

triên nuôi ca biên đến năm 2015 và đinh hương đến năm 2020

Điều 1, khoản 3, mục 1. Về quy hoạch

Điểm 1.1. Quy hoạch nuôi ca biển bằng lồng nho đơn gian

Loại lồng có kích thước nhỏ (3x3x3 hoặc 3x6x3...) đặt trong các eo vịnh kín,

cưa sông rạch có độ sâu lúc nước thủy triều thâp nhât 5m. Độ sâu cột nước trong lồng

khoảng 2,2m-2,4m. Phát triển hình thức nuôi này ở các vịnh của tỉnh Quảng Ninh, Phú

Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang với các đối tượng nuôi như cá song, cá giò, cá hồng, cá

chép biển, cá chim vây vàng...

Điểm 1.3. Quy hoạch nuôi lồng bè qui mô công nghiệp

Sư dụng các lồng có kích thước 1.000m3/lồng, chịu được sóng gió câp 11-12

hoặc có thể đánh chìm. Lồng 1.200m3 có đương kính 15m, độ sâu nước trong lồng 8-

10m, mỗi ha có 50 lồng. Từ năm 2010 đến 2015 tập trung tại các vịnh lớn, bán kín,

sóng gió không quá lớn nhưng có độ sâu lớn >10m ở Đà Nẵng (vịnh Đà Nẵng), Phú

Yên (vịnh Xuân Đài, Vũng Rô); Khánh Hòa (vịnh Bình Ba - Cam Ranh) và Kiên

Giang (Phú Quốc, Thổ Chu). Thí điểm nuôi lồng ở một số đảo ở quần đảo Trương Sa

(Khánh Hòa).

Điểm 1.4. San xuât giông:

Đầu tư hoàn thiện 3 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản ở 3 vùng sinh thái, triển

khai xây dựng Trung tâm giống câp I và các trại vệ tinh ở các tỉnh sau:

- Tại Miền Trung: Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Trung đóng ở Vạn

Ninh, Khánh Hòa. Các Trung tâm câp I tại Cam Ranh (Khánh Hòa), Bình Kiến, Xuân

Hải (Phú Yên). Tận dụng các cơ sở sản xuât tôm giống để ương cá biển nhăm tăng sản

lượng mới đáp ứng đủ nhu cầu. Phú Yên, Khánh Hòa sẽ được quy hoạch là trung tâm

giống cá biển cung câp cho các tỉnh miền Trung.

Điểm 1.5. Chế biến thưc ăn:

… - Tại Miền Trung: Xây dựng Nhà máy chế biến thức ăn tại Đà Nẵng hay

Khánh Hòa. Nâng câp nhà máy thức ăn tôm (KP) tăng thêm công suât để sản xuât thức

ăn cho cá biển. Các nhà máy chế biến, cảng cá cung câp đủ nguyên liệu (bột cá) làm

thức ăn đáp ứng cho các vùng nuôi cá biển của khu vực.

Page 64: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

53

- Quyết đinh 1771/QĐ-BNN-TCTS ngày 27 thang 07 năm 2012 của Bô

trương Bô Nông nghiệp và Phat triên nông thôn về việc phê duyệt Quy hoạch hệ

thống nghiên cưu, sản xuât và cung ưng giống thủy sản đến năm 2020

Điều 1, khoản 3, mục 1. Hệ thống nghiên cứu phát triển giống thủy sản

Điểm 2.1. Quy hoạch san xuât và cung ưng giông tôm nươc lợ:

- Phát huy năng lực của các cơ sở sản xuât giống hiện có, đồng thơi phát triển

mới các vùng sản xuât giống tập trung ở các tỉnh ven biển Nam Trung bộ và ven biển

Đồng băng Sông Cưu Long, trong đó:

Ven biển Nam Trung bộ (có điều kiện tự nhiên thích hợp nhât cho sản xuât

giống tôm sú, tôm TCT): hoàn thiện và mở rộng các khu sản xuât giống tập trung quy

mô lớn trên 50 ha đã hình thành từ trước 2010 tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,

Khánh Hòa và Quảng Nam; hình thành các khu sản xuât tập trung quy mô nhỏ 20-40 ở

các tỉnh Phú Yên, Quảng Ngãi.

Điểm 2.4. Quy hoạch san xuât và cung ưng giông nhuyễn thể

… b) Sản xuât giống một số nhuyễn thể khác:

… Vùng sản xuât giống sò huyết và bảo vệ bãi giống tự nhiên để khai thác

giống cho nuôi ở Kiên Giang, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận.

Điểm 2.7. Quy hoạch san xuât và cung ưng giông ca biển:

Sản xuât trứng cá thụ tinh, cá bột do Trung tâm quốc gia giống hải sản. Trung

tâm giống của tỉnh có nghề nuôi cá biển phát triển là Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ

An, Khánh Hòa, Bà Rịa Vũng Tàu, Kiên Giang, Trương Đại học Nha Trang, Cao đẳng

Thủy sản, các doanh nghiệp lớn làm chủ công nghệ.

Hình thành Trạm nghiên cứu, sản xuât giống cá ngừ đại dương và cá biển thuộc

Trung tâm quốc gia giống hải sản miền Trung nghiên cứu công nghệ sản xuât giống

nhăm chủ động cung câp giống cá ngừ.

Điểm 2.8. Quy hoạch san xuât, cung ưng giông thủy san mặn, lợ khac:

- Giống tôm hùm:

Khoanh vùng bảo vệ bãi giống tôm hùm trên vùng biển các tỉnh Nam Trung Bộ

(Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa), ổn định khai thác tôm hùm giống tự nhiên từ

600.000-700.000 con/năm.

Hình thành Trạm nghiên cứu, sản xuât giống tôm hùm tại Khánh Hòa thuộc

Trung tâm quốc gia giống hải sản miền Trung để nghiên cứu công nghệ sản xuât giống

và sản xuât giống cho nuôi thương phẩm và tái tạo nguồn lợi.

Điểm 2.9. Quy hoạch san xuât và cung ưng giông rong biển:

Vùng giữ giống, nhân giống rong biển (rong sụn, rong câu, rong mơ) ở vùng

biển Cam Ranh, Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa và vùng Ninh Phước, Ninh Hải (Cà Ná,

Đầm Nại, Đầm Sơn Hải) tỉnh Ninh Thuận.

Hình thành Trạm nghiên cứu sản xuât giống rong biển (Cam Ranh) thuộc Trung

tâm quốc gia giống hải sản miền Trung và nâng câp cơ sở Quý Kim thuộc Trung tâm

quốc gia giống hải sản miền Bắc để lưu giữ giống, nghiên cứu nhân giống, phòng trị

bệnh, chiết xuât sản phẩm và sản xuât giống rong biển kinh tế.

Page 65: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

54

- Quyết đinh 1445/QĐ-TTg ngày 16 thang 08 năm 2013 của Thủ tương

Chinh phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thê phat triên thủy sản đến năm 2020,

tầm nhìn 2030

Điều 1, khoản 3, mục 2: Nuôi trồng thủy sản

Điểm a) Diện tich nuôi trồng thủy san: Đến năm 2020 diện tích nuôi trồng thủy

sản khoảng 1,2 triệu ha. Trong đó: Phân theo vùng sinh thái: … Bắc Trung bộ và

Duyên hải miền Trung: 113.390 ha;

Điểm b) San lượng nuôi trồng thủy san: Đến năm 2020 đạt 4,5 triệu tân, trong

đó:… Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung: 553.710 tân;

Điểm c) Phat triển nuôi trồng thủy san theo cac vùng sinh thai: Vùng Bắc

Trung bộ và Duyên hải miền Trung: khai thác tiềm năng mặt nước hồ chứa thủy lợi,

thủy điện để nuôi các đối tượng cá nước ngọt truyền thống theo hình thức thâm canh,

bán thâm canh. Phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ khu vực cưa sông, ven biển,

đầm phá (các loài tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm, nhuyễn thể, cá cảnh biển, các loài

hải đặc sản, rong biển....) theo phương thức thâm canh và bán thâm canh. Phát triển

nuôi trồng các loài cá biển, rong biển... tại các vùng khu vực quanh các đảo, quần đảo.

* Sư ảnh hương cac chỉ tiêu của cac quy hoạch liên quan đến phat triên nuôi

trồng thủy sản cac tỉnh miền Trung như sau:

Việc thu hẹp diện tích NTTS: một số vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với

NTTS và đã được phát triển NTTS từ lâu đơi buộc phải di dơi ra xa như vùng Vĩnh

Tân (Bình Thuận), vùng Vĩnh Hy (Ninh Thuận),Vũng Rô (Phú Yên), vùng Cam Ranh

(Khánh Hòa),... do quy hoạch phát triển các ngành du lịch, công nghiệp được ưu tiên.

Tuy nhiên việc phát triển mạnh mẽ du lịch tại khu vực này cũng tạo ra những cơ

hội mới cho việc phát triển NTTS. Đây cũng là một nguồn xuât khẩu thủy sản nội địa

tại chỗ, một lượng cầu dồi dào thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm NTTS.

* Đối vơi việc triên khai quy hoạch tổng thê theo đinh Quyết đinh 1445/QĐ-

TTg ngày 16 thang 08 năm 2013 của Thủ tương Chinh phủ về việc phê duyệt Quy

hoạch tổng thê phat triên thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và môt số quy

hoạch như Quy hoạch hệ thống nghiên cưu, sản xuât và cung ưng giống thủy sản

đến năm 2020; Quy hoạch phat triên nuôi ca biên đến năm 2015 và đinh hương đến

năm 2020...:

Hiện trạng NTTS miền Trung đã đạt được những điểm sau:

- San xuât giông, cung ưng giông: Trở thành nơi sản xuât và cung ứng giống thủy

sản quan trọng của cả nước. Năm 2014 có 497 cơ sở sản xuât giống tôm sú; 305 cơ sở

sản xuât giống tôm TCT; 184 cơ sở sản xuât giống nhuyễn thể; 116 cơ sở ương giống

tôm hùm. Trong đó tập trung ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa và Phú Yên.

Công nghệ sản xuât: Ngoài hai đối tượng chủ lực xây dựng nên thương hiệu và

thế mạnh cho sản xuât giống của các tỉnh miền Trung là tôm sú và tôm TCT, thơi gian

qua các cơ sở sản xuât giống đã nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ trong KHCN cho

sản xuât thành công một số đối tượng sau: Công nghệ sản xuât các loài nhuyễn thể như

tu hài, hàu, ốc hương đang được áp dụng rộng rãi và ngày càng hoàn thiện hơn.

- Khoa học công nghệ: Giai đoạn vừa qua, khoa học công nghệ đã từng bước

trở thành động lực thúc đẩy trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản tại khu vực

Page 66: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

55

miền Trung. KHCN có vai trò quan trọng, góp phần phát triển thủy sản mạnh mẽ về

lượng và chât.

Trong giai đoạn vừa qua tiến bộ trong khoa học công nghệ rõ rệt nhât là chủ

động được công nghệ sản xuât giống, chuyển giao sản xuât nhân tạo nhiều giống, loài

thủy sản để cung câp cho nuôi thương phẩm, không chỉ làm đa dạng hóa các đối tượng

nuôi mà còn làm tăng số lượng mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Nghiên cứu, ứng dụng

thành công nhiều quy trình, công nghệ NTTS thương phẩm là nhân tố quan trọng cho

sự thành công của nghề NTTS như công nghệ nuôi tôm ít thay nước, công nghệ nuôi

Biofloc, nuôi lồng công nghệ cao...

- Phat triển cơ sơ hạ tầng: Các tỉnh miền Trung đều được xây dựng trong khu

quy hoạch riêng biệt cho vùng sản xuât giống đảm bảo theo QCVN 01-81:

2011/BNNPTNT như: vùng sản xuât giống tập trung xã Chí Công, huyện Tuy Phong,

Bình Thuận; vùng sản xuât giống tập trung An Hải, Ninh Phước và vùng sản xuât giống

tập trung Nhơn Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận; vùng sản xuât giống Cam Phú, Cam Phúc,

Ba Ngòi, Cam Ranh, và vùng sản xuât giống Ninh Vân – tỉnh Khánh Hòa; vùng sản xuât

giống Hòa Hiệp Trung và vùng sản xuât giống Xuân Hòa, Sông Cầu, tỉnh Phú Yên…

Một số mặt hạn chế:

- San xuât giông, cung ưng giông: chỉ tiêu của chiến lược thủy sản, quy hoạch

tổng thể cần chủ động sản xuât giống và quy trình sản xuât như: ..tôm hùm (Phú Yên,

Khánh Hòa), ốc hương, sò điệp... (ven biển miền Trung). Tuy nhiên đến nay vẫn chưa

chủ động. Con giống bố mẹ hầu như còn phụ thuộc vào khai thác tự nhiên và nhập

khẩu. Hầu hết tôm TCT, tôm sú bố mẹ hoàn toàn nhập từ Hawaii - Mỹ, Thái Lan,…

Một số ít tôm sú bố mẹ được thu mua từ khai thác tự nhiên, tôm hùm giống hoàn toàn

phụ thuộc vào khai thác tự nhiên.

Việc kiểm dịch chât lượng con giống có nâng cao, tuy nhiên số lượng mẫu đăng

ký xét nghiệm qua các trạm rât ít so với giống lưu thông trên thị trương nên vân đề

kiểm soát chât lượng, dịch bệnh tôm giống vẫn gặp rât nhiều khó khăn.

- Trồng rong biển: tại các tỉnh miền Trung vẫn còn hạn chế chưa phát huy được

tiềm năng điều kiện tự nhiên. Nguyên nhân do vân đề đầu ra cho sản phẩm rong biển

vẫn còn hạn chế nên việc trồng rong biển chưa phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa

qua. Vùng giữ giống, nhân giống rong chưa được hình thành.

- Phát triển NTTS đầm phá:Theo quy hoạch tổng thể phát triển đưa ra phát triển

NTTS nước lợ khu vực cưa sông, ven biển, đầm phá (các loài tôm sú, tôm chân trắng,

tôm hùm, nhuyễn thể, cá cảnh biển, các loài hải đặc sản, rong biển...) theo phương

thức thâm canh và bán thâm canh. Tuy nhiên đến nay xu hướng nuôi trồng thủy sản

đang dịch chuyển sang xu hướng nuôi quảng canh cải tiến, nuôi xen ghép.

Những điểm đạt được cũng như chưa đạt được qua phân tích trên đây cần được

xem xét, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng Quy hoạch

phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm năm 2020, tầm nhìn 2030

đi vào thực tế cuộc sống và phát triển trong những thập niên tới.

VII. Đánh giá hiện trạng các dự án phát triển NTTS

Những nghiên cứu về thực trạng NTTS ở Việt Nam nói chung, và 09 tỉnh miền

Trung nói riêng được phân tích đánh giá theo nhiều câp độ, nhiều phạm vi và với các

tác giả khác nhau, tập trung vào:

Page 67: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

56

- Hoàn thiện công nghệ sản xuât giống đối với các đối tượng nuôi chủ lực của

vùng, đơn cư như: Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuât tôm sú

giống sạch bệnh”; Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học sản xuât tôm TCT

bố mẹ sạch bệnh (SPF)” với mục tiêu tạo được công nghệ sản xuât tôm TCT bố mẹ

sạch 05 bệnh nguy hiểm thương gặp (TSV, IHHNV, WSSV, MBV, YHV). Kết quả đạt

được của nghiên cứu đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuât tôm TCT bố mẹ

SPF (sạch 5 loại bệnh); xây dựng hồ sơ lý lịch của đàn tôm bố mẹ và tôm giống; Đề tài

“Ứng dụng di truyền số lượng và di truyền phân tư để tạo vật liệu ban đầu cho chọn

giống tôm sú theo tính trạng tăng trưởng”. Trong năm 2012-2013, đề tài đã thu thập

được 4 nhóm tôm trong đó 3 nhóm tôm có nguồn gốc tự nhiên và 1 nhóm tôm gia hóa,

phục vụ cho lai hỗn hợp và chọn giống về sau.

- Phát triển công nghệ sản xuât giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng mới

có giá trị cao (dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuât giống và nuôi thương phẩm cá chim

vây vàng”. Dự án đã xây dựng thành công quy trình sản xuât giống nhân tạo cá chim vây

vàng ở quy mô đại trà và việc chủ động sản xuât con giống chât lượng tốt, đủ số lượng tại

địa phương, thúc đẩy sự phát triển của các trại sản xuât giống hải sản, cũng như các trang

trại nuôi cá biển. Quy trình công nghệ sản xuât giống và nuôi thương phẩm cá chim vây

vàng sẽ được chuyển giao cho trung tâm giống và chi cục NTTS các tỉnh).

- Hoàn thiện công nghệ sản xuât thức ăn công nghiệp cho một số đối tượng chủ

lực (dự án sản xuât thư nghiệm “Hoàn thiện công nghệ sản xuât thức ăn công nghiệp

nuôi tôm hùm bông (Panulirus ornatus) và tôm hùm xanh (Panulirus homarus)”. Việc

sản xuât thành công thức ăn công nghiệp cho tôm hùm của dự án mở ra triển vọng sư

dụng thức ăn công nghiệp thay thế nguồn thức ăn cá tạp, qua đó giảm nguy cơ ô nhiễm

môi trương và dịch bệnh cho tôm hùm, góp phần phát triển nghề nuôi tôm hùm bền

vững tại Việt Nam. Sản phẩm của đề tài đã được các hộ nuôi tôm hùm ở Khánh Hòa

cũng như một số tỉnh Nam Trung bộ sư dụng và đánh giá cao”.

- Nghiên cứu bệnh học và cách xư lý bệnh đối với một số đối tượng nuôi chủ

lực của vùng như: Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát dịch bệnh trên tôm

hùm nuôi lồng ở khu vực miền Trung”; Đề tài “Nghiên cứu bệnh sữa ở tôm hùm bông

(Panulirus ornatus) và biện pháp phòng trị”. Nghiên cứu cũng cho thây bệnh sữa tôm

hùm bông có liên quan đến việc sư dụng thức ăn tươi sống là các loại giáp xác.

Các đề tài, dự án nghiên cứu có ý nghĩa lớn về mặt lý thuyết và thực tiễn, tuy

nhiên khó khăn chung của các đề tài nghiên cứu là khả năng nhân rộng kết quả trong

thực tiễn và tính thương mại hóa của các đề tài nghiên cứu.

VIII. Hiện trạng nguồn nhân lực trong NTTS các tỉnh miền Trung

1. Hiện trạng nhân lực cán bộ NTTS các cơ quan quản lý các tỉnh miền Trung

Lực lượng công chức, viên chức ở các Sở các tỉnh miền Trung có sự khác biệt

lớn cả về trình độ lẫn số lượng giữa các vùng đồng băng, ven biển và vùng trung du

miền núi. Số cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng chiếm ty lệ cao nhât ở vùng duyên

hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên (chủ yếu là ở vùng duyên hải) đạt 73,37%, vùng

Đông Nam bộ - 56,11%, vùng ven biển Bắc Trung bộ -55,75%.

Điểm thuận lợi trong NTTS của miền Trung là trong khối các cơ quan nghiên

cứu số cán bộ có trình độ sau đại học trong ngành phần lớn thuộc lĩnh vực NTTS, xếp

sau đó là sinh học và các lĩnh vực khác như khai thác, cơ khí, chế biến thủy sản

(CBTS), kinh tế ngành.

Page 68: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

57

Tuy nhiên nhiều địa phương trong khu vực, nhât là tuyến huyện và tuyến xã,

nhiều cán bộ quản lý NTTS là cán bộ kiêm nhiệm, chuyên môn đào tạo là nông nghiệp

hoặc thủy lợi, chưa được đào tạo về NTTS nên rât khó khăn trong việc quản lý và ứng

phó với thiên tai dịch bệnh, nhât là đối tượng NTTS rât nhạy cảm nên cần có phương án

giải quyết nhanh. Đây là một trong những khó khăn của hiện trạng nhân sự trong NTTS

miền Trung cần được khắc phục trong thơi gian ngắn nhât để phát triển ngành NTTS.

2. Hiện trạng nhân lực lao động sản xuất ngành thủy sản các tỉnh miền Trung

Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010 toàn quốc có khoảng 49,02 triệu lao động

trong độ tuổi, chiếm 55,74% tổng dân số toàn quốc. Trong đó, lao động ngành nông,

lâm nghiệp và thủy sản chiếm 51,26% (riêng lao động thủy sản chiếm 7,13% toàn

ngành nông nghiệp và 3,65% tổng số lao động toàn quốc).

Theo số liệu Điều tra cơ bản của đề tài “Điểu tra phương thức tổ chức nuôi

trồng thủy sản toàn quốc” năm 2013 do Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản là đơn vị

trực tiếp thực hiện, nguồn lao động trực tiếp sản xuât NTTS của Miền Trung rât tre, độ

tuổi trung bình 25-35 tuổi, chât lượng lao động tre, có sức khỏe, nhiệt tình và gắn bó

với nghề, chịu được áp lực công việc, thiên tai thơi tiết khí hậu khắc nghiệt. Tuy nhiên

thu nhập bình quân của các lao động này chưa cao, trung bình mức lương từ 3,5 đến 5

triệu có nhà chủ nuôi ăn ở. Mức lương này giao động theo mùa vụ và năng suât NTTS.

Do đó, đơi sống của ngươi lao động tuy có được cải thiện nhưng chưa cao, khó vươn

lên làm giàu từ nghề này.

Cũng theo số liệu điều tra này, chủ các cơ sở nuôi và các cơ sở sản xuât giống

phục vụ NTTS đều có tuổi đơi tre, nhiệt huyết và cam tâm với nghề. Tuy đã đầu tư vật

chât và công sức để mạnh dạn đầu tư NTTS, tuy nhiên do đa phần ngươi nuôi chưa

được đào tạo bài bản qua trương lớp mà chỉ nuôi theo kinh nghiệm, do đó kỹ thuật

nuôi chưa đúng, dẫn đến thiệt hại khi có thiên tai dịch bệnh rât lớn. Một số rât ít các

chủ cơ sở được đào tạo đúng chuyên ngành nuôi thì tỉ lệ mât ít hơn rât nhiều so với các

chủ cơ sở nuôi chỉ nuôi dựa vào kinh nghiệm.

Do các lý do trên, điều kiện làm việc song song với khí hậu khắc nghiệt và

nhiều rủi ro, nên thế hệ nhân lực kế cận trong gia đình NTTS thương đi học các ngành

nghề khác mà không theo nghề của gia đình, đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến

nguồn nhân lực cho phát triển ngành NTTS miền Trung.

Bổ sung vào nhân lực ngành NTTS có thể là những ngươi trong độ tuổi lao

động ở khu vực thành thị và miền núi, nếu có những chính sách và định hướng đúng

cho ngành NTTS trong khu vực, có thể thu hút được nguồn nhân lực hiện có đang

thiếu việc làm.

Bảng 24. Ty lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động miền Trung

Năm 2009 2010 2011 2012 Sơ bộ 2013

Khu vực thành thị (%) 5,47 4,95 3,63 3,51 3,07

khu vực nông thôn (%) 5,54 5,01 3,96 3,91 3,81

(Nguồn: Tổng cuc Thông kê)

Nếu được định hướng đào tạo nghề và có đầu ra cho ngành NTTS Miền Trung thì

đây là nguồn nhân lực bổ sung đáng kể góp phần phát triển nghề NTTS trong tương lai.

Page 69: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

58

3. Công tác đào tạo chuyên ngành NTTS các tỉnh miền Trung

Nếu như giai đoạn 2000-2010, theo xu hướng xã hội hóa trong giáo dục và đào

tạo, trước nhu cầu ngày càng cao về nhân lực, hệ thống các cơ sở đào tạo nguồn nhân

lực nuôi trồng thủy sả cũng như các ngành nghề khác được quan tâm mở rộng, phát

triển trong cả nước và trong khu vực miền Trung. Thì giai đoạn sau năm 2010 đến nay,

số lượng các khoa đào tạo NTTS có xu hướng giảm dần. Kết quả điều tra của Trương

Cao đảng Thuy sản phản ánh tại năm 2010 cả nước có khoảng 35 cơ sở đào tạo nhân

lực cho ngành thủy sản, trong đó có 25 cơ sở đào tạo hệ chính quy, 10 cơ sở tổ chức

đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, có 11 cơ sở đào tạo thuộc Bộ NN&PTNT và các đơn vị

trực thuộc Bộ. Thì đến nay số lượng các trương có đào tạo chuyên ngành thuy sản đã

có sự thay đổi theo hướng giảm dần. Kết quả rà soát ban đầu của Viện Kinh tế và Quy

hoạch thuy sản cho thây hiện chỉ còn 28 đơn vị có tham gia đào tạo chuyên ngành thuy

sản, trong đó 22 đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, 05 đơn vị thuộc Bộ

NN&PTNT, 01 đơn vị thuộc Bộ Công Thương (chi tiết ứng như tại phụ lục I: Danh

sách các trương đào tạo NTTS khu vực miền Trung ), trong đó khu vực Miền Trung có

07 cơ sở đào tạo NTTS bao gồm bậc đại học và cao đẳng, trung học. Cụ thể:

- Đại học Thủy sản Nha Trang: là cái nôi đầu ngành về đạo tạo nhân lực cho

NTTS cả nước nói chung và cho khu vực Miền Trung. Ở đây đào tạo chuyên sâu nhiều

ngành nghề thủy sản nhât và cũng là trương có chức năng đào tạo sau đại học bao gồm

thạc sỹ và tiến sỹ cho NTTS và một số ngành nghề khác.

- Đại học Nông lâm Huế, Đại học Vinh, Đại học Hồng Đức, Đại học Quảng

Bình: là 4/21 cơ sở trên cả nước có đào tạo chuyên ngành NTTS, có cả hệ đại học và

hệ cao đẳng.

- Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam, Trung câp thủy sản Thanh Hóa đào

tạo trung câp chuyên nghiệp và cao đẳng cho chuyên ngành NTTS, là 2/3 đơn vị đào

tạo trung câp NTTS trên cả nước.

Số lượng 07 trương đào tạo chuyên ngành NTTS trong khu vực miền Trung so

với 28 cơ sở đào tạo NTTS trên cả nước là một con số rât đáng tự hào cho đào tạo

nhân lực thủy sản Miền Trung, đây là một trong những thuận lợi bước đầu cho phát

triển đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho NTTS.

IX. Hệ thống thu mua, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm NTTS

1. Hệ thống chế biến, thương mại thủy sản

Vùng duyên hải miền Trung có nhiều tiềm năng phát triển CBTS hơn so với

vùng đồng băng sông hồng và Bắc Trung Bộ, chỉ sau vùng đồng băng Sông Cưu Long,

trong vùng đã hình thành một số tụ điểm nghề cá như Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình

Thuận, trong đó Bình Thuận là tỉnh có sản lượng KTTS lớn nhât trong vùng. Ngoài ra,

trong vùng có nguồn nguyên liệu tôm TCT sản xuât được từ Thừa Thiên Huế đến Ninh

Thuận với sản lượng đã đạt 108.658,20 tân năm 2014, hiện đang là nguồn cung câp

nguyên liệu quan trọng cho các doanh nghiệp chế biến miền Trung và một số doanh

nghiệp miền Bắc và miền Nam. Kết hợp với lợi thế về vị trí địa lý, hạ tầng giao thông,

chính sách thu hút đầu tư, cảng biển, trình độ phát triển, trong vùng đã hình thành các

khu vực tập trung các doanh nghiệp CBTS ở các tỉnh: Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình

Định, Khánh Hòa và Bình Thuận. Đây cũng là những địa phương phát triển cả chế

biến tiêu thụ nội địa lớn nhât cả nước.

Page 70: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

59

Thừa Thiên Huế: Là một tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển NTTS, trong những

năm qua NTTS của tỉnh tăng cả về diện tích và sản lượng. Tuy nhiên, việc tiêu thụ

thuy sản còn gặp nhiều bât cập.

Hầu hết các sản phẩm của ngư dân đều phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ của các

doanh nghiệp tư nhân và các nhà thu gom nhỏ ở địa phương nên hiện tượng ép giá, ép

câp xảy ra; hệ thống các cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc chế biến và bảo quản sản

phẩm còn rât hạn chế; ý thức trong vân đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm còn

nhiều vân đề bât cập; việc tiếp cận với hệ thống thông tin thị trương của ngươi nông

dân hạn chế; quan hệ hợp tác giữa các hộ nông dân với các nhà thu gom và giữa nhà

thu gom với các doanh nghiệp và công ty chế biến xuât khẩu còn nhiều vân đề bât cập.

Trong thơi gian quan trên địa bàn tỉnh có 3 công ty: Công ty Cổ phần Phát triển

Thủy sản, Công ty Cổ phần Thủy sản và nhà máy CBTS Vinashin. Các doanh nghiệp

CBTS này đã co những đóng góp nhât định trong việc thu mua sản phẩm và giải quyết

việc làm cho ngươi lao động. Nhìn chung các công ty này từng bước củng cố, duy trì sản

xuât và phát triển nhăm phát triển các nghề nuôi trồng và KTTS trong tỉnh phát triển.

Đà Nẵng: Khu công nghiệp chế biến hải sản hơn 300 ha, hiện có 15 doanh

nghiệp CBTS hoạt động. Phần lớn các cơ sở chế biến có công nghệ bảo quản và chế

biến được đánh giá là trung bình khá. Hầu hết các cơ sở CBTS trên địa bàn thành phố

Đà Nẵng đều đạt tiêu chuẩn và được phép xuât khẩu thủy sản vào một số thị trương

khó tính như: EU, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản.

Quang Nam: Đến thơi điểm hiện nay Quảng Nam có 13 nhà máy và xưởng

CBTS xuât khẩu, hầu hết các đơn vị này đều được Cục Quản lý chât lượng nông lâm

thủy sản câp giây chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó tỉnh

còn tập trung khoảng 20 cơ sở CBTS dạng khô và dạng mắm phục vụ tiêu thụ nội địa.

Tuy nhiên hiện nay chỉ còn 02 nhà máy hoạt động có hiệu quả (Công ty Đương

Phương và Công ty Việt Quang) còn lại hầu hết các nhà máy đều gặp khó khăn chỉ sản

xuât cầm chừng hoặc đóng cưa. Lý do chính là thiếu nguyên liệu phục vụ cho chế biến.

Quang Ngãi: Hiện nay toàn tỉnh có 10 doanh nghiệp CBTS quy mô công

nghiệp với tổng công suât thiết kế khoảng 11.900 tân/năm. Sản phẩm thủy sản xuât

khẩu gồm: Cá thịt trắng fillet, cá nục câp đông nguyên con, cá cơm khô,... Sản phẩm

tiêu thụ nội địa chủ yếu là các sản phẩm có giá trị thâp như cá cơm, cá nục, cá ngừ loại

nhỏ,... Trong những năm qua tình hình CBTS của tỉnh gặp rât nhiều khó khăn: Một số

doanh nghiệp chuyển từ chế biến xuât khẩu trực tiếp sang chế biến gia công hàng xuât

khẩu cho các doanh nghiệp chế biến xuât khẩu ngoài tỉnh và bán hàng xuât khẩu qua

hình thức hợp đồng tiêu thụ nội địa do thiếu hụt vốn. Một số doanh nghiệp vẫn giữ

nguyên hình thức ủy thác xuât khẩu qua các doanh nghiệp khác, nguyên nhân do các

cơ sở chưa đủ điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm xuât khẩu theo quy định, phần

lớn các doanh nghiệp còn thiếu vốn nên chưa đầu tư tốt cơ sở hạ tầng, kho lạnh dự trữ

nguyên liệu để phục vụ sản xuât.

Qua cơ câu sản phẩm xuât khẩu và tiêu thụ nội địa cho thây hầu hết các doanh

nghiệp này sư dụng nguyên liệu từ khai thác để phục vụ cho chế biến, chưa có doanh

nghiệp nào sản xuât từ nguyên liệu NTTS của địa phương.

Binh Đinh: Hiện tại có 05 công ty, xí nghiệp CBTS xuât khẩu với tổng công

suât chế biến khoảng 11.500 tân sản phẩm/năm. Chế biến tiêu thụ nội địa có khoảng

339 cơ sở, sản xuât chủ yếu là nước mắm, thủy sản khô, chả cá, chả mực,...

Page 71: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

60

Hiện nay các cơ sở sản xuât có sự đầu tư dần các trang thiết bị máy móc hiện

đại để phục vụ cho dây chuyền sản xuât.

Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số yếu kém như chưa xây dựng thương hiệu cho các

sản phẩm thủy sản chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức. Lực lượng lao động tại các

nhà máy CBTS chưa được đào tạo kiến thức chuyên môn trong chế biến, bảo quản thủy

sản, còn lại phần lớn lao động trong lĩnh vực CBTS là lao động phổ thông, chưa được

đào tạo về kiến thức chuyên ngành bảo quản thủy sản và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Phú Yên: Hiện nay, toàn tỉnh có 84 cơ sở sản xuât, kinh doanh thủy sản có đăng

ký kinh doanh (trong đó: 26 cơ sở chế biến nước mắm, 20 cơ sở CBTS khô, 2 cơ sở

sơ chế, CBTS đông lạnh, 16 cơ sở thu mua thủy sản và 2 cơ sở sơ chế CBTS khác) và

6 Công ty CBTS xuât khẩu.

Hiện nay các doanh nghiệp CBTS xuât khẩu chủ yếu là các sản phẩm từ tôm,

cá, mực đông lạnh. Các thị trương nhập khẩu sản phẩm thủy sản của Phú Yên là: Hàn

Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Mỹ, Canada, EU,...

Các doanh nghiệp này tuy chưa phát huy hết thế mạnh nhưng xuât khẩu thủy

sản của tỉnh đã góp phần tạo ra giá trị gia tăng thêm của sản phẩm thủy sản và tạo

động lực phát triển ngành thủy sản theo chuỗi giá trị, gắn chế biến, tiêu thụ với sản

xuât nguyên liệu, cải thiện điều kiện sống, nâng cao thu nhập của cộng đồng dân cư.

Khanh Hòa: Có thể nói quy hoạch chế biến của Khánh Hòa đứng hàng đầu trung

vùng về số lượng cơ sở cũng như quy mô sản xuât của các doanh nghiệp CBTS. Toàn

tỉnh hiện có 44 doanh nghiệp CBTS đạt tiêu chuẩn xuât khẩu, với các sản phẩm chính là

tôm, cá, mực, nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Các sản phẩm xuât khẩu đã có mặt trên 64 thị

trương thế giới. Trong đó, Nhật Bản, Mỹ là hai thị trương đứng đầu với ty trọng là 20%

và 40%; EU chiếm 15% còn lại là các thị trương khác. Hàng năm kim ngạch xuât khẩu

thủy sản của tỉnh đạt trên 300 triệu USD. Thế mạnh về chế biến đã tạo điều kiện tốt về

tiêu thụ sản phẩm từ nuôi trồng thủy sant và KTTS phục vụ cho CBTS xuât khẩu.

Tuy nhiên, theo đánh giá của các doanh nghiệp CBTS, các nhà máy vẫn chưa

sản xuât hết công suât sản xuât, do nguồn nguyên liệu trong tỉnh chưa đáp ứng đủ nhu

cầu chế biến do vậy các nhà mày này đã chủ động thu mua nguyên liệu tại các địa

phương khác. Trong thơi gian tới các doanh nghiệp tiếp tục đầu tư nâng cao dây

chuyền công nghệ sản xuât để có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Ninh Thuân: Toàn tỉnh hiện có 04 doanh nghiệp CBTS xuât khẩu, trong đó công

ty chủ lực là Chi nhánh Công ty Thông Thuận, còn lại các doanh nghiệp khác sản xuât

với quy mô vừa và nhỏ, giá trị kim ngạch xuât khẩu dao động từ 3- 6 triệu USD. Hầu

hết máy móc thiết bị của các doanh nghiệp này đều sư dụng công nghệ cũ, chủ yếu sư

dụng công nghệ tủ đông tiếp xúc, tạo ra sản phẩm câp đông với thơi gian kéo dài làm

tăng chi phí sản xuât và giảm chât lượng sản phẩm. Sản phẩm xuât khẩu còn nghèo

nàn, chưa đa dạng và phong phú. Sản phẩm xuât khẩu chủ yếu là mực đông, cá đông,

tôm đông block, tôm luộc, tôm xiên que, tôm chiên bột, cá khô, cá tẩm gia vị,... Thị

trương tiêu thụ sản phẩm của Ninh Thuận vẫn là các thị trương truyền thống: Nga,

Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc.

Đặc biệt năm 2014, tại Ninh Thuận khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy

chế biến rong sụn (Công ty Cổ phần rau câu Sơn Hải). Đây là nhà máy đầu tiên ở Việt

Nam được xây dựng và lắp đặt trang thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật để

chiết tách rong biển thành bột Carrageenan, agar - agar,... một sản phẩm cung câp cho

Page 72: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

61

ngành sản xuât hàng tiêu dùng trong chế biến một số loại thực phẩm, như: Thạch rau

câu, sữa, kẹo deo, mì tôm, xúc xích… và ngành hóa mỹ phẩm: dầu gội đầu, kem đánh

răng…cung ứng cho thị trương trong nước và xuât khẩu. Đi vào hoạt động, mỗi năm,

nhà máy chiết suât khoảng ba nghìn tân rong khô thành sản phẩm bột Carrageenan;

giải quyết việc làm có thu nhập ổn định cho 100 lao động tại địa phương.

Binh Thuân: Hiện nay, toàn tỉnh hiện có 334 nhà máy chế biến, sơ chế động

lạnh và thu mua hàng thủy sản với tổng công suât thiết kế khoảng 39.000 tân thành

phẩm/năm. Công tác quản lý chât lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đều được chính

quyền địa phương và các doanh nghiệp quan tâm. Nhơ thế sản phẩm thủy sản của địa

phương có mặt trên khắp các châu lục, kể cả thị trương được coi là khó tính như: EU,

Mỹ, Nhật Bản. Các doanh nghiệp chế biến xuât khẩu áp dụng Chương trình quản lý

chât lượng theo HACCP và đạt tiêu chuẩn ngành, một số doanh nghiệp đạt chứng chỉ

ISO, nhiều doanh nghiệp có phòng kiểm nghiệm vi sinh và đặc biệt là thiết bị kiểm tra

dư lượng kháng sinh câm đáp ứng yêu cầu của thị trương nhập khẩu.

Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuât của các doanh nghiệp được sư dụng từ hai

nguồn: khai thác tự nhiên và NTTS. Hầu hết các doanh nghiệp CBTS sư dụng cùng lúc

cả hai nguồn nguyên liệu để chế biến theo nhu cầu của nước nhập khẩu và nhà tiêu

dùng. Các cơ sở CBTS thu mua nguyên liệu thông qua các chủ thu mua, nậu vựa thu

gom nguyên liệu từ các đầm, ao nuôi sau đó vận chuyển đến nhà máy chế biến.

Theo thống kê của Cục Quản lý chât lượng nông lâm thủy sản nước ta có khoảng

568 cơ sở CBTS với tổng công suât thiết kế khoảng 2,5 triệu tân sản phẩm/năm (miền

Trung chiếm 25%), các cơ sở này đều đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, trong đó có

trên 440 cơ sở đạt tiêu chuẩn xuât khẩu vào các thị trương như: Nhật Bản, Mỹ, EU,...

Theo số liệu điều tra và tính toán của nhóm chuyên gia thủy sản năm 2011 khu vực

duyên hải miền Trung có cơ câu sản phẩm thủy sản chế biến như sau: sản phẩm sơ chế

chiếm 49,6%; sản phẩm giá trị gia tăng chiếm 51,4% cao hơn nhiều so với trung bình cả

nước là sản phẩm thủy sản cơ chế 60% và sản phẩm giá trị gia tăng là 40%. Điều đó

chứng tỏ sản phẩm thủy sản chế biến ngày càng đa dạng và phong phú, các sản phẩm

giá trị gia tăng đang ngày càng được quan tâm phát triển ở các tỉnh miền Trung.

- Năng lưc chế biến, thương mại thủy sản tại cac tỉnh miền Trung

Theo báo cáo của 9 sở NN&PTNT từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận, giai

đoạn 2010–2014 CBTS của vùng có biến động nhẹ, số lượng cơ sở CBTS giảm với

bình quân giai đoạn này là 0,44%/năm, lý do giảm là do các cơ sở thu mua, sơ chế nhỏ

le hoạt động không hiệu quả nên giải thể. Tổng sản lượng sản xuât giai đoạn 2010-

2014 có nhiều biến động với tốc độ tăng bình quân giai đoạn là 12,21%. Tuy nhiên,

với số lượng các nhà máy chế biến các địa phương báo cáo có cả các doanh nghiệp sản

xuât, kinh doanh, sơ chế,... các sản phẩm từ KTTS và NTTS. (Bảng 25)

Lĩnh vực thu mua, thương mại các sản phẩm NTTS có nhiều chuyển biến. Với

số lượng cơ sở thu mua tăng lên với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2010–2014 là

4,03%. Tổng sản lượng thu mua cũng tăng lên đáng kể, với tốc độ tăng bình quân giai

đoạn 2010-2014 là 6,07%/năm. (Bảng 25)

Bảng 25. Hiện trạng chế biến, thương mại khu vực miền Trung giai đoạn 2010 - 2014

TT Nội dung Đơn vị Năm TĐTTBQ

(%/năm) 2010 2011 2012 2013 2014

1 Chế biến

Tổng số cơ sở và DN cơ 520 522 530 531 511 -0,44

Page 73: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

62

chế biến sở/DN

Tổng sản lượng Tân/năm 42.165 44.409 49.305 51.460 66.838 12,21

2 Thu mua, thương mại

Tổng số cơ sở và DN

thu mua, thương mại

sở/DN 111 100 109 128 130 4,03

Tổng sản lượng Tân/năm 59.400 62.052 65.986 72.810 75.200 6,07

(Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT)

Vùng có tiềm năng phát triển nuôi trồng và khai thác thủy tạo nguyên liệu phục

vụ cho CBTS xuât khẩu. Giai đoạn 2010–2014, xuât khẩu thủy sản của vùng có tốc độ

tăng trưởng nhẹ với tổng sản lượng tăng 4,01%/năm, tổng giá trị tăng trưởng với tốc

độ 12,81%/năm. (Bảng 26)

Theo số liệu thống kê của 9 tỉnh miền Trung và kết quả tính toán của nhóm

chuyên gia cho thây Khánh Hòa là địa phương có tổng sản lượng và tổng giá trị sản

phẩm xuât khẩu đạt cao nhât trong toàn vùng. Bên cạnh đó, ty trọng sản phẩm giá trị gia

tăng cao hơn các tỉnh khác, trình độ công nghệ và đầu tư trang thiết bị tại các nhà máy

CBTS được đầu tư đồng bộ và hiện đại, các nhà máy chế biến quy mô công nghiệp của

tỉnh cũng đã được tập trung vào khu quy hoạch nên vân đề đầu tư hệ thống xư lý nước

thải được hoàn thiện, đáp ứng hầu hết yêu cầu của các thị trương nhập khẩu.

Bên cạnh đó, Đà Nẵng cũng có ngành công nghiệp CBTS phát triển được đầu

tư tập trung, các trang thiết bị được doanh nghiệp chú trọng đầu tư đế đáp ứng yêu cầu

của các thị trương nhập khẩu, giá trị xuât khẩu thủy sản của thành phố đạt cao chiếm

vị trí thứ hai sau Khánh Hòa.

Do đó, trong các định hướng phát triển CBTS của vùng miền Trung đã xác định

trong thơi gian tới xây dựng Khánh Hòa và Đà Nẵng trở thành 2 trung tâm chế biến

của vùng.

Bảng 26. Hiện trạng sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản các tỉnh miền Trung

giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vi tinh: San lượng (Tân); Gia tri (Nghin USD)

TT Địa phương Nội dung 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

1 Bình Thuận Sản lượng 15.514 17.958 19.098 16.857 16.953 2,24

Giá trị 84.979 87.413 98.988 111.233 114.302 7,69

2 Ninh Thuận Sản lượng 1.766 2.422 1.877 2.372 2.617 10,33

Giá trị 7.234 11.315 13.953 18.050 24.482 35,63

3 Khánh Hòa Sản lượng 59.865 56.459 64.321 66.880 69.396 3,76

Giá trị 278.856 326.130 356.770 415.203 474.119 14,19

4 Phú Yên Sản lượng 4.095 4.579 4.208 4.957 5.283 6,57

Giá trị 40 48 55 34 32 -5,82

5 Bình Định Sản lượng 7.721 7.033 8.256 9.200 9.753 6,02

Giá trị 39 41 52 57 64 13,41

6 Quảng Ngãi Sản lượng 6.835 7.684 8.822 9.200 10.158 10,41

Giá trị 1.349 3.539 4.019 10.315 20.321 97,01

7 Quảng Nam Sản lượng 4.895 4.793 7.573 7.952 9.348 17,56

Giá trị 27.747 22.219 19.533 20.455 18.478 -9,66

8 Đà Nẵng Sản lượng 24.814 18.879 19.584 22.150 21.327 -3,71

Giá trị 100.048 120.638 128.600 138.353 154.140 11,41

9 Thừa Thiên Huế Sản lượng 1.288 1.469 2.118 2.750 3.541 28,77

Page 74: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

63

TT Địa phương Nội dung 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

Giá trị 7.811 16.087 16.752 14.054 17.094 21,63

Tổng sản lượng 126.793 121.276 135.857 142.318 148.377 4,01

Tổng giá trị 508.103 587.431 638.722 727.753 823.032 12,81

(Nguồn: Niên giam thông kê cac tỉnh và kết qua tinh toan của cac chuyên gia)

Để đạt được kết quả trong CBTS xuât khẩu như trên, các doanh nghiệp chế biến

sư dụng nguyên liệu từ ba nguồn: KTTS, NTTS và nhập khẩu nguyên liệu. Qua quá

trình điều tra khảo sát từ các vùng cung câp nguyên liệu và từ các nhà máy CBTS cho

thây: ty lệ sư dụng nguồn nguyên liệu từ NTTS hàng năm cho chế biến chỉ đạt trung

bình 70-75% so với tổng sản lượng NTTS được sản xuât, phần còn lại 25-30% được

tiêu thụ dưới dạng tươi sống.

Theo cơ câu sản phẩm xuât khẩu thủy sản của các địa phương cho thây các

doanh nghiệp chế biến sư dụng nguyên liệu nuôi tôm nước lợ để phục vụ chế biến xuât

khẩu: tôm sú, tôm TCT, tôm hùm, một số ít nhuyễn thể.

Giai đoạn 2010-2014, sản lượng tôm sú sư dụng để chế biến xuât khẩu giảm với

tốc độ 7,3%/năm, theo đó sản lượng sản phẩm chế biến cũng tương ứng giảm khoảng 7,2%.

Tuy nhiên giá trị xuât khẩu lại tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân 1,3%/năm. (Bảng 27)

Thơi gian qua, tôm TCT phát triển mạnh nên sản lượng phục vụ cho chế biến tăng

đáng kể với tốc độ tăng 1,5%/năm, trong khi giá trị xuât khẩu tăng 16,3%/năm. (Bảng 27)

Bảng 27. Hiện trạng chế biến thủy sản sử dụng nguyên liệu NTTS các tỉnh miền

Trung giai đoạn 2010-2014

TT Đối tượng nuôi 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

1 Tôm sú

Sản lượng nuôi (tân) 4.437 4.401 4.265 3.473 3.276 -7,3

Sản lượng sư dụng chế biến (tân) 3.328 3.301 3.199 2.605 2.457 -7,3

Sản lượng chế biến 185 183 177 144 137 -7,2

Giá trị (1.000 USD) 3 3 3 3 3 1,3

2 Tôm TCT

Sản lượng nuôi (tân) 60.581 63.163 60.858 61.086 64.343 1,5

Sản lượng sư dụng chế biến (tân) 42.407 44.214 42.601 42.760 45.040 1,5

Sản lượng chế biến 25 26 25 25 27 1,6

Giá trị (1.000 USD) 175 208 227 251 319 16,3

3 Tổng

Sản lượng nuôi (tân) 65.018 67.564 65.123 64.559 67.619 1,0

Sản lượng sư dụng chế biến (tân) 45.734 47.515 45.799 45.365 47.497 0,9

Sản lượng chế biến 210 209 202 169 164 -6,0

Giá trị (1.000 USD) 178 211 230 254 322 15,9

(Nguồn: Sơ NN&PTNT 9 tỉnh và kết qua tinh toan của chuyên gia)

- Năng lưc chế biến nôi đia của cac tỉnh miền Trung

Ngoài các cơ sở chế biến quy mô công nghiệp phục vụ xuât khẩu, còn rât nhiều

cơ sở chế biến nhỏ, các làng nghề chế biến các sản phẩm truyền thống cũng được phục

hồi; nhiều khu công nghiệp CBTS tập trung ra đơi đã thay đổi cả diện mạo bức trang

Page 75: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

64

ngành CBTS Việt Nam. Miền Trung là vùng có lĩnh vực chế biến tiêu thụ nội địa phát

triển nhât. Theo số liệu thống kê năm 2011 cả nước có 140 doanh nghiệp và 3.838 cơ

sở CBTS tiêu thụ nội địa. Số cơ sở chế biến nước mắm nhiều nhât gồm 59 doanh

nghiệp và 1.441 cơ sở quy mô hộ gia đình, chiếm 42,1% và 38,6% tổng số các doanh

nghiệp và hộ chế biến nội địa toàn quốc. Chế biến nước mắm và thủy sản khô hiện nay

được cho là thế mạnh của miền Trung, sản phẩm được tiêu thụ khắp cả nước. Qua đó

cho thây các cơ sở chế biến tiêu thụ nội địa sư dụng nguồn nguyên liệu chủ yếu là khai

thác, phần ít sản phẩm sư dụng nguyên liệu từ NTTS như: tôm chua, tôm khô.

- Cac dạng sản phâm chế biến sư dung nguyên liệu NTTS của cac tỉnh miền Trung

San phẩm chế biến từ tôm nươc lợ: Sản phẩm đông lạnh: tôm nguyên con, tôm

bỏ đầu, tôm thịt đông block; chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng: tôm hâp, tôm tẩm

bột, tôm shushi, tôm nobasi,… Sản phẩm tôm khô và chế biến sản phẩm truyền thống

như tôm chua,...

San phẩm chế biến từ tôm hùm: Hiện tại tôm hùm nuôi tại khu vực miền Trung

phần lớn là tiêu thụ tươi sống, phần rât nhỏ câp đông rơi nguyên con xuât khẩu. Chưa

có sản phẩm chế biến giá trị gia tăng từ tôm hùm.

San phẩm chế biến từ nguyên liệu ca biển nuôi: Các đối tượng nuôi như cá

hồng, cá mú,... sản phẩm chế biến là hàng đông lạnh: Cá đạt chât lượng tốt xư lý móc

mang và bỏ nội tạng câp đông nguyên con, cá không đạt chât lượng fille câp đông, sau

câp đông tùy theo yêu cầu của khách hàng có thể cắt khúc hoặc chế biến thành các sản

phẩm cao câp khác.

San phẩm chế biến từ rong biển: Tùy từng loại rong có thể chế biến các dạng

sản phẩm sau: rong nho được xư lý sây khô, đóng gói và tiêu thụ trực tiếp; từ rong sụn

có thể tách chiết carrageenan; từ rong câu tách chiết agar-agar. Tuy nhiên các tỉnh

miền Trung hiện nay chỉ có một nhà máy tại Ninh Thuận chế biến rau câu từ rong biển.

- Công nghệ chế biến các sản phẩm thủy sản của các tỉnh miền Trung cũng

giống như các vùng khác nghiên cứu khoa học công nghệ trong chế biến còn ít về số

lượng, yếu về chât lượng, chưa gắn kết với doanh nghiệp chế biến, chưa giải quyết

được những vân đề khó khăn cho doanh nghiệ, hầu hết các doanh nghiệp vẫn phải tự

nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ từ khách hàng nước ngoài để tạo ra

những sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu thị trương. Trang thiết bị máy móc phục vụ

CBTS hiện được các nhà máy chế biến chú trọng đầu tư các trang thiết bị phù hợp đáp

ứng yêu cầu sản xuât.

2. Thị trương tiêu thụ

2.1. Thi trường xuât khâu

Đến nay sản phẩm thủy sản đã xuât sang được 172 thị trương quốc tế, trong đó,

sản phẩm thủy sản vùng duyên hải miền Trung đã tiêu thụ trên 120 thị trương trên thế

giới, đặc biệt là những thị trương trọng điểm, nhiều tiềm năng như: EU, Mỹ, Nhật Bản,

Hàn Quốc, Trung Quốc,… Sản phẩm chủ lực từ NTTS của khu vực duyên hải miền Trung

là tôm, ngoài ra còn có các sản phẩm thủy sản khác như cá, nhuyễn thể, rong biển,…

Theo thống kê của Hiệp hội thủy sản Việt Nam (Vasep) và kết quả tính toán của

nhóm chuyên gia cho thây cơ câu thị trương nhập khẩu sản phẩm thủy sản của miền

Trung như sau:

Bảng 28. Cơ cấu thị trương nhập khẩu thủy sản miền Trung giai đoạn 2010 – 2014

Page 76: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

65

Đơn vi tinh: San lượng (Tân); Gia tri (1.000 USD)

TT Thị trương

Năm 2010 Năm 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

Sản

lượng Giá trị

Sản

lượng Giá trị

Sản

lượng Giá trị

1 ASEAN 2.380 4.593 3.329 8.042 8,74 15,03

2 EU 12.419 68.221 17.744 126.487 9,33 16,69

3 Hàn Quốc 5.201 29.256 6.807 47.814 6,96 13,07

4 Mỹ 7.715 59.973 9.064 93.272 4,11 11,67

5 Nhật Bản 6.418 45.849 6.302 64.758 -0,45 9,02

6 Trung quốc và Hồng Kông 2.846 8.873 2.871 13.742 0,21 11,56

7 Nga 92.405 247.773 107.818 378.025 3,93 11,14

8 Thị trương khác 10.500 43.564 13.453 64.201 6,39 10,18

Tổng 139.885 508.103 167.387 796.340 4.59 11.89

(Nguồn: Thông kê Vasep và kết qua tinh toan nhom chuyên gia)

Trong giai đoạn 2010–2014, thị trương EU là thị trương nhập khẩu thủy sản của

khu vực miền Trung nhiều nhât với tốc độ tăng trưởng là 9,44%/năm, kế đến là thị

trương khối các nước ASEAN và Hàn Quốc. Về khối lượng và giá trị thì thị trương Mỹ

đứng thứ 2 sau thị trương EU. Xuât khẩu thủy sản sang thị trương Nhật Bản giai đoạn

vừa qua có xu hướng giảm nhẹ với tốc độ tăng bình quân là 0,45%/năm, tuy nhiên về

giá trị thì vẫn tăng, với mức tăng kiêm tốn so với các thị trương còn lại. Trong năm

2014 việc Nhật Bản quy định kiểm tra Oxytetracycline (OTC) đối với 100% lô tôm

xuât khẩu của Việt Nam cũng ảnh hưởng đến xuât khẩu tôm sang thị trương này. Bên

cạnh đó, đồng yên Nhật mât giá cũng khiến cho các nhà nhập khẩu thủy sản Nhật Bản

giảm nhập hàng.

2.2. Thi trường tiêu thu nôi đia

Các sản phẩm thủy sản truyền thống chế biến từ nguyên liệu NTTS như: tôm

chua, mắm các loại, hàng khô, rong biển đa số được các cơ sở chế biến bán buôn cho

một số doanh nghiệp mua về đóng gói bán cho các chợ đầu mối ở các đô thị với

thương hiệu của các nhà đóng gói và phân phối. Một số doanh nghiệp đóng gói và

phân phối các sản phẩm này có nhà xưởng và điều kiện sản xuât đáp ứng được yêu cầu

đảm bảo VSATTP, được câp giây chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo VSATTP, có nhãn,

mác, thực hiện công bố chât lượng sẽ bán được tại các siêu thị, trung tâm thương mại.

Các sản phẩm thủy sản đông lạnh chủ yếu chỉ là tôm được xư lý bốc vỏ câp

đông, đóng gói nhỏ để phân phối theo chuỗi lạnh từ kho lạnh của nhà chế biến, xe lạnh

vận chuyển, kho lạnh phân phối và quầy lạnh. Một phần sản phẩm được chế biến tại các

cơ sở đạt điều kiện đảm bảo VSATTP theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các DN kinh

doanh đóng gói, ghi nhãn đưa tiêu thụ tại các kênh siêu thị, các đại lý, các quầy bán le.

Bên cạnh đó, có một phần không nhỏ sản phẩm thủy sản khô, mắm các loại

được bán le, không có bao bì nhãn mác, trôi nổi trên thị trương không được kiểm soát

về chât lượng VSATTP. Các đại lý lớn kinh doanh thủy sản khô, mắm các loại thương

có địa điểm bán hàng cố định tại các chợ đầu mối, chợ lớn của các thành phố, thị xã,

thị trân. Nhưng kể cả đối tượng này, việc bảo đảm VSATTP cũng không được tuân thủ

đầy đủ. Tiếp theo chuỗi này là những ngươi bán le mua hàng về để đem bán tại các

chợ nhỏ, bán rong khắp nơi. Thị trương tiêu thụ nội địa hầu như không được kiểm soát

về chât lượng, VSATTP.

Page 77: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

66

X. Đánh giá chung

Trong giai đoạn 2010-2014, NTTS của các tỉnh miền Trung tạo ra sự đa dạng về

giống loài thủy sản nuôi trồng, đa dạng hóa về hình thức, phương thức nuôi để khai thác

tiềm năng mặt nước đưa vào sản xuât phù hợp với từng vùng. Điều đáng chú ý giai đoạn

này của vùng miền Trung là từng bước khai thác hiệu quả vùng đât cát băng việc nuôi

thâm canh tôm TCT, khai thác hiệu quả vùng đầm phá, vũng vịnh kín, ương giống và

nuôi tôm hùm thương phẩm tiếp tục phát triển. Phát triển là trung tâm sản xuât tôm

giống lớn nhât cả nước, sản xuât con giống ngày càng tốt hơn, đảm bảo chât lượng, số

lượng để cung câp cho các vùng nuôi thương phẩm trên phạm vi cả nước.

1. Thành tựu cụ thể

- Nuôi mặn lợ phát triển với một số đối tượng chính: Tôm TCT, tôm sú, tôm

hùm, cá biển, rong biển.

- Các tỉnh miền Trung có điều kiện phù hợp với trồng rong biển. Năm 2014,

một nhà máy chế biến rong sụn được khánh thành tại Ninh Thuận góp phần thúc đẩy

hoạt động trồng rong phát triển cung câp nguyên liệu cho nhà máy chế biến.

- Nuôi ngọt: Di nhập và thuần hóa đối tượng cá tầm đã góp phần vào đa dạng

hóa đối tượng nuôi, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên và tạo thêm công ăn việc

làm cho ngươi dân vùng núi, hồ chứa. Cá tầm là đối tượng nuôi có nhiều triển vọng ở

vùng núi và có tiềm năng để sản xuât các sản phẩm giá trị cao.

- Nuôi trồng thủy sản ở một số đầm phá đã có nhiều chuyển biến. Việc thực

hiện đa dạng đối tượng nuôi, áp dụng phương thức nuôi xen ghép, nuôi xen trồng rừng

ngập mặn đã mang lại hiệu quả kinh tế và đảm bảo môi trương bền vững.

- Cùng với sự phát triển khoa học công nghệ, hình thức nuôi thâm canh tại vùng

có xu hướng phát triển, nhât là nuôi tôm TCT. Hoàn thiện nhiều quy trình nuôi tiên

tiến cho năng suât cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng yêu cầu của ngươi

tiêu dùng trong nước và quốc tế. Nhiều mô hình nuôi thâm canh trên cát đem lại hiệu

quả cao, tạo công ăn việc làm,phát triển kinh tế cho vùng đât cát khô căn.

- Công nghệ nuôi lồng biển có thể chịu được sóng và gió đang xu hướng phát

triển ở một số tỉnh miền Trung như Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận.

- Sản xuât giống: Các tỉnh miền Trung là nơi sản xuât và cung ứng giống thủy

sản quan trọng của cả nước. Năm 2014 có 497 cơ sở sản xuât giống tôm sú; 305 cơ sở

sản xuât giống tôm TCT; 184 cơ sở sản xuât giống nhuyễn thể; 116 cơ sở ương giống

tôm hùm. Trong đó tập trung ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa và Phú Yên.

- Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ đã tạo được nhiều giống mới,

chủ động nhiều loại giống, chủ động qui trình công nghệ cung câp, chuyển giao cho

các vùng nuôi.

- Cơ sở hạ tầng một số vùng nuôi tập trung đã đầu tư hệ thống câp thoát nước

riêng biệt, có ao lắng và ao xư lý chât thải.

- Toàn vùng có hệ thống đào tạo tương đối hoàn chỉnh, nổi bật nhât là các cơ sở

có truyền thông trong đào tạo nguồn nhân lực thủy sản: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng

Thủy sản III, Đại học Nha Trang, Đại học Nông Lâm Huế. Phần lớn dân cư phân bố

dọc ven biển, cơ câu dân số tre so với cả nước và các vùng kinh tế khác, lao động nghề

cá truyền thống đông đảo, có kinh nghiệm.

Page 78: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

67

- Công băng xã hội: Tạo công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng

thu nhập, làm giàu cho nhiều hộ gia đình, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.

- Góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản: sản lượng và năng suât nuôi trồng tăng

làm giảm áp lực lên công tác đánh bắt, từ đó góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

2. Một số tồn tại, hạn chế

- Xuât phát điểm nền kinh tế của các địa phương thâp, tích lũy đầu tư nhỏ khó cân

đối nguồn lực phát triển ngành. Doanh nghiệp năng lực cạnh tranh thâp, thiếu liên kết

giữa thành phần trong chuỗi giá trị sản xuât, chưa có sản phẩm chủ lực có thương hiệu.

- Lao động nghề cá chưa qua đào tạo còn lớn; ty lệ lao động lành nghề, đáp ứng

cao yêu cầu doanh nghiệp thâp; thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lao động chât lượng

cao, nhât là nguồn nhân lực trình độ cao.

- Phương thức nuôi thâm canh còn hạn chế do đầu tư chi phí cao bà con khó có

nguồn lực để đầu tư theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Các hoạt động phát triển NTTS tự phát, ngươi nuôi ý thức phòng chống dịch

bệnh còn hạn chế đã tác động tiêu cực đến môi trương sinh thái, bùng nổ dịch bệnh, ô

nhiễm nước cục bộ và ảnh hưởng đến tính bền vững của nuôi trồng thủy sản.

- Cơ sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ hậu cần NTTS còn yếu kém, hạ tầng vùng

nuôi chưa được đầu tư đồng bộ đặc biệt là hệ thống cung câp và thoát nước thải; hệ

thống thủy lợi nhiều nơi vẫn sư dụng hệ thống thủy lợi nông nghiệp; một số vùng nuôi

vẫn chưa có hệ thống lưới điện không đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuât.

- Một số mô hình tiên tiến được các doanh nghiệp trong vùng áp dụng và bước

đầu thu được kết quả khả quan như: công nghệ Biofloc, mô hình nhà ương, ...Tuy

nhiên những mô hình này mới chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn.

3. Cơ hội phát triển

- Các tỉnh miền Trung đương bơ biển dài, nước biển ven bơ có độ mặn cao và

sạch, là điều kiện thuận lợi để Vùng trở thành khu vực sản xuât giống hải sản tốt nhât của

cả nước. Diện tích mặt biển lớn với các eo, vịnh, đầm phá thuận lợi phát triển nuôi biển.

- So sánh lượng cung – cầu theo dự báo cho thây nhu cầu thủy sản và các sản

phẩm thủy sản sẽ cao hơn lượng cung tiềm năng trong đó tiêu thụ thủy sản với nhịp độ

cao hơn là do sự gia tăng nhanh hơn về dân số và thu nhập.

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ cao cho

NTTS trở thành động lực thúc đẩy trong quá trình phát triển thủy sản.

- Chính sách: Nghị định 67 được ban hành đã hỗ trợ đầu tư đối với các hạng

mục hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản; vùng sản xuât giống tập trung.

- Môi trương xã hội của khu vực: Môi trương an ninh xã hội ổn định. Không có

sự chênh lệch giàu nghèo đáng kể ở các khu vực có NTTS. Những cá nhân/ hộ gia

đình tham gia NTTS có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực phục vụ việc

sản xuât của mình (tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật, thông tin).

4. Thách thức

- Điều kiện khí hậu và tự nhiên khắc nghiệt, các tỉnh miền Trung là vùng nhiều

thiên tai, vùng có tần số bão và áp thâp nhiệt đới lớn nhât Việt Nam đồng thơi chênh

Page 79: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

68

lệch nhiệt độ khá lớn làm nước bốc hơi nhanh, tôm cá dễ bị sốc và chết gây khó khăn

và thiệt hại cho hoạt động NTTS.

- Vùng ven biển Trung bộ có trữ lượng nước ngầm là không lớn, chỉ có khả

năng cung câp đủ nhu cầu với quy mô vừa và nhỏ như tưới nước cho nông nghiệp,

sinh hoạt của ngươi dân, nhưng rât ít so với nhu cầu nước ngọt để điều chỉnh độ mặn.

Do đó, rât khó có thể đáp ứng đủ nhu cầu nước cho nuôi tôm trên cát, đặc biệt tập

trung khai thác khối lượng lớn theo thơi gian và mùa vụ.

- Cơ câu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh ty trọng nhóm ngành mà

Vùng cũng có lợi thế phát triển như du lịch, công nghiệp, cảng biển và quá trình đô thị

hóa tạo nên mâu thuẫn trong sư dụng các nguồn lực để phát triển thủy sản (mặt đât,

mặt nước, nguồn nước, vốn, lao động). Mạnh nhât mâu thuẫn về mặt nước, mặt đât để

phát triển NTTS.

- Việc phát triển du lịch, quá trình đô thị hóa khiến những vùng NTTS có xu

hướng dịch chuyển ra xa ra đảo, tăng thêm chi phí đầu vào làm tăng giá thành giảm

tính cạnh tranh của sản phẩm.

Page 80: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

69

PHẦN 3. PHÂN TÍCH, DƯ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯƠNG ĐẾN

PHÁT TRIỂN NTTS TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG

I. Phân tích, dự báo nhu cầu thị trương tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thủy sản

của các tỉnh miền Trung

1. Dự báo thị trương thủy sản trên thế giới đến năm 2030

1.1. Dư bao lượng cung thủy sản toàn cầu đến năm 2030

Theo FAO, giai đoạn 2000-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng thủy

sản thế giới đạt 2,4%/năm, dự báo giai đoạn 2011-2020 tăng trưởng bình quân chỉ đạt

khoảng 0,66%/năm, và giai đoạn 2021-2030 ở mức 0,62%/năm. Cụ thể, đến năm 2020

tổng lượng cung thủy sản toàn cầu đến năm 2020 sẽ đạt tương ứng 178,68 triệu tân và

đến năm 2030 con số này tương ứng khoảng 186,84 triệu tân.

Bảng 29. Dự báo lượng cung thủy sản toàn cầu đến năm 2030

Đơn vi tinh: Triệu tân

TT Hạng mục 2020 2025 2030

Tổng cộng 176,68 181,76 186,84

Ty trọng % 100,00 100,00 100,00

1 NTTS 85,00 89,26 93,63

Tỷ trọng % 48,11 49,11 50,11

2 KTTS 91,68 92,50 93,21

Tỷ trọng % 51,89 50,89 49,89

(Nguồn: Fish to 2030 Prospects for Fisheries and Aquaculture)

1.2. Dư bao lượng cầu thủy sản toàn cầu đến năm 2030

Giai đoạn 2001-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân tổng nhu cầu thủy sản thế

giới đạt 2,7%/năm, đây là mức tăng trưởng cao nhât trong 50 năm qua. Dự báo mức

tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản toàn cầu trong các năm tới có xu

hướng giảm. Cụ thể, giai đoạn 2011-2020 nhu cầu thủy sản sẽ tăng bình quân

0,7%/năm và giai đoạn 2021-2030 tăng khoảng 0,68%/năm. Đến năm 2020, tổng

lượng cầu thủy sản toàn cầu cần khoảng 192,02 triệu tân và đến năm 2030 con số này

khoảng 202,03 triệu tân.

Bảng 30. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu đến năm 2030

Đơn vi tinh: Triệu tân

Năm Hạng mục Châu

Phi

Bắc

Mỹ

Caribê

Nam Mỹ

Châu

Á

Châu Âu

+ Nga

Châu Đại

Dương

Toàn

cầu

2020 Tổng nhu cầu 9,59 10,01 22,87 114,47 24,65 8,43 190,02

2025 Tổng nhu cầu 9,90 10,32 23,59 118,08 25,43 8,70 196,01

2030 Tổng nhu cầu 10,20 10,64 24,31 121,71 26,21 8,97 202,03

2. Dự báo thị trương thủy sản ở Việt Nam đến năm 2030

2.1. Dư bao cung-cầu nguyên liệu thủy sản trong nươc

Theo thống kê giai đoạn 2001-2010 tổng sản lượng thủy sản tăng bình quân

8,36%/năm, đây là giai đoạn có mức tăng trưởng cao nhât từ trước đến nay. Dự báo

giai đoạn từ nay đến năm 2030 khó có thể đạt tốc độ tăng trưởng như giai đoạn trước

mà chỉ dừng ở mức 2,86%/năm, thâp hơn giai đoạn 10 năm trước khoảng 5,5%/năm.

Page 81: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

70

Nếu các chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản đi đúng xu hướng này thì khả năng cung-

cầu nguyên liệu thủy sản của Việt Nam đến năm 2030 sẽ đạt được như bảng 31.

Bảng 31. Dự báo cung-cầu nguyên liệu ở trong nước đến năm 2030 TT Hạng mục ĐVT 2020 2025 2030

I Tổng sản lượng thủy sản Nghìn tấn 7.000 8.000 9.000

1 Sản lượng thủy sản nuôi Nghìn tân 4.550 5.425 6.300

2 Sản lượng thủy sản khai thác Nghìn tân 2.450 2.575 2.700

II Chế biến xuất khẩu

1 Sản lượng chế biến Nghìn tân 2.000 2.300 2.600

2 Giá trị Tr.USD 11.000 15.500 20.000

III Chế biến cho nhu cầu nội địa

1 Sản lượng chế biến Nghìn tân 950 1.025 1.100

2 Giá trị Ty đồng 22.790 28.503 34.217

IV Tổng nhu cầu nguyên liệu Nghìn tấn 6.080 7.324 8.568

1 Chế biến xuât khẩu Nghìn tân 4.180 4.410 4.640

2 Chế biến nội địa Nghìn tân 1.900 2.914 3.928

V Khả năng cung cấp trong nước Nghìn tấn 6.080 7.323 8.565

1 Từ NTTS Nghìn tân 3.820 4.903 5.985

2 Từ KTTS Nghìn tân 1.260 1.170 1.080

3 Nhập khẩu Nghìn tân 1.000 1.250 1.500

VI Tiêu thụ thủy sản tươi sống nội địa Nghìn tấn 1.920 1.928 1.935

(Nguồn: Tinh toan của nhom nghiên cưu)

2.2. Dư bao nhu cầu nguyên liệu thủy sản cho chế biến

Dự báo tổng nhu cầu nguyên liệu thủy sản cho chế biến đến năm 2020 khoảng

6,08 triệu tân, đến năm 2030 con số này khoảng 8,56 triệu tân. Trong đó, đối với sản

phẩm cá các loại chiếm khoảng 68,62%, sản phẩm tôm các loại chiếm 13,93%, sản

phẩm mực và bạch tuộc chiếm 6,35%, và sản phẩm thủy hải sản khác chiếm 11,1%.

Bảng 32. Dự báo nhu cầu nguyên liệu cho chế biến thủy sản đến năm 2030

Đơn vi tinh: Nghin tân/năm

TT Các chỉ tiêu 2020 2025 2030

Tổng nhu cầu 6.080 7.324 8.568

1 Cá 4.172 5.026 5.879

2 Tôm 847 1.020 1.194

3 Mực và bạch tuộc 386 465 544

4 Thủy hải sản khác 675 813 951

I Nhu cầu cho CBXK 4.180 4.410 4.640

1 Cá 2.752 2.903 3.055

2 Tôm 720 760 799

3 Mực và bạch tuộc 281 296 312

4 Thủy hải sản khác 427 450 474

II Nhu cầu cho CBNĐ 1.900 2.914 3.928

1 Cá 1.410 2.162 2.915

2 Tôm 140 215 289

3 Mực và bạch tuộc 105 161 217

4 Thủy hải sản khác 245 376 507

(Nguồn: Tinh toan của nhom nghiên cưu)

Page 82: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

71

2.3. Dư bao nhu cầu nhâp khâu nguyên liệu thủy sản

Dự báo năm 2020, tầm nhìn 2030 trung bình sản lượng thủy sản trong nước chỉ

đáp ứng được 85%. Như vậy vẫn còn thiếu hụt khoảng trên 15% lượng thiếu hụt này

sẽ được nhập khẩu từ bên ngoài, chi tiết về nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu thủy sản

Bảng 33. Dự báo nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu thủy sản đến năm 2030

Đơn vi tinh: Nghin tân/năm

TT Các chỉ tiêu 2020 2025 2030

Nguyên liệu thủy sản nhập khẩu 1.000 1.250 1.500

1 Cá 567 709 851

2 Tôm 151 189 227

3 Mực và bạch tuộc 190 238 285

4 Thủy hải sản khác 92 115 138

2.4. Dư bao nhu cầu tiêu thu thủy sản cac tỉnh miền Trung đến năm 2030

2.4.1. Dư bao lượng cung NTTS

Theo số liệu thống kê thủy sản của các địa phương trong vùng giai đoạn 2010-

2014, tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng trưởng đều đặn, trung bình khoảng

3%/năm. Theo các chuyên gia, do có nhiều tiềm năng trong việc nuôi trồng thủy sản

cùng với những chính sách phát triển thủy sản, trong thơi gian tới, lượng cung thủy sản

nuôi trồng các tỉnh miền Trung trong tiếp tục tăng lên với tốc độ xâp xỉ và cao hơn

trong giai đoạn vừa qua.

Dựa trên số liệu sản lượng nuôi trồng thu thập được từ các tỉnh miền Trung giai

đoạn 2010-2014, sư dụng hàm xu hướng để tìm quy luật, từ đó dự báo lượng cung

thủy sản nuôi trồng trong thơi gian tới. Kết quả cho thây, hàm dự báo là hàm tuyến

tính có dạng y = 2,8361x - 5598,8, với x: biến xu thế, y: sản lượng nuôi trồng thủy sản

(nghìn tân). Hàm dự báo có hệ số xác định khá cao, băng 0,8 cho thây biến xu thế

trong mô hình giải thích được 80% sự thay đổi của biến sản lượng nuôi trồng. (Chi tiết

xem biểu đồ 1 bên dưới)

Đơn vi tinh: Nghin tân

Biểu đồ 1. Hàm dự báo lượng cung NTTS các tỉnh miền Trung

(Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê ơ cac đia phương trong vùng)

Page 83: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

72

Trong thơi gian tới, nếu lượng cung NTTS của vùng tiếp tục phát triển theo xu

hướng này nhiều khả năng đến năm 2020 tổng lượng cung sản lượng NTTS toàn vùng

sẽ đạt khoảng 130 nghìn tân, tăng lên 144 nghìn tân năm 2025 và đạt 158 nghìn tân

vào năm 2030. Đây được coi là một trong những căn cứ về thị trương để xây dựng

phương án quy hoạch NTTS cho các tỉnh miền Trung.

Đơn vi tinh: Nghin tân

Biểu đồ 2. Kết quả dự báo lượng cung NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2030

(Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê ơ cac đia phương trong vùng)

2.4.2.Dư bao lượng cung KTTS

Theo số liệu thống kê thủy sản của các địa phương trong vùng giai đoạn 2010-

2014, tổng sản lượng KTTS tăng trưởng khoảng 5,3%/năm và dự báo còn tiếp tục tăng

thêm trong giai đoạn 2015-2020 nhưng với tốc độ chậm hơn giai đoạn trước do một số

những chính sách mà cơ quan quản lý đưa ra hướng tới phát triển nghề cá bền vững

hiện nay bắt đầu có hiệu quả.

Hàm xu hướng của sản lượng KTTS là: y = 100,34ln(x) + 698,93. Trong đó: y

là sản lượng khai thác (nghìn tân), x: biến xu thế. Hệ số xác định của mô hình cao,

băng 0,92 cho thây biến xu thế trong mô hình giải thích được 92% sự thay đổi của biến

sản lượng khai thác thủy sản. (Chi tiết xem biểu đồ 3 bên dưới)

Đvt: nghin tân

Biểu đồ 3. Hàm xu thế dự báo lượng cung KTTS miền các tỉnh miền Trung

(Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê ơ cac đia phương trong vùng)

Trong thơi gian tới, nếu lượng cung KTTS của vùng tiếp tục phát triển theo xu

hướng này nhiều khả năng đến năm 2020 tổng lượng cung sản lượng KTTS các tỉnh

Page 84: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

73

miền Trung sẽ đạt khoảng 940 nghìn tân, tăng lên 977 nghìn tân năm 2025 và đạt 1004

nghìn tân năm 2030.

Đơn vi tinh: Nghin tân

Biểu đồ 4. Kết quả dự báo lượng cung KTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2030

(Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê ơ cac đia phương trong vùng)

2.4.3. Dư bao tổng lượng cung thủy san cac tỉnh miền Trung

Từ kết quả dự báo lượng cung thủy sản khai thác và nuôi trồng, tổng sản lượng

thủy sản các tỉnh miền Trung như ở trên ta có thể tổng hợp được lượng cung thủy sản

toàn vùng đến năm 2020 đạt 1070 nghìn tân và tăng lên đạt 1.162 nghìn tân vào năm

2030. (Chi tiết về dự báo lượng cung thủy sản toàn vùng xem bảng 34).

Bảng 34. Tổng sản lượng dự báo các tỉnh miền Trung đến năm 2030

Đơn vi tinh: Nghin tân

TT Năm 2020 2025 2030

1 Lượng cung nuôi trồng dự báo 130 144 158

2 Lượng cung khai thác dự báo 940 977 1.004

Tổng lượng cung dự báo 1.070 1.121 1.162

3. Dự báo lượng cầu thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2030

Theo dự báo của OECD-FAO agriclture, từ nay đến năm 2020, nhu cầu thủy

sản bình quân đầu ngươi ở Việt Nam nói chung và các tỉnh miền Trung tiếp tục tăng

trung bình 1,8%/năm lên 41,4 kg/ngươi vào năm 2020 và lên 49.5 ngươi/năm vào năm

2030. Căn cứ Dự báo dân số Việt Nam 2009-2034 của Tổng cục Thống kê, nếu dân số

các tỉnh miền Trung đạt 10,72 triệu ngươi vào năm 2020 nhiều khả năng tổng nhu cầu

tiêu thụ các sản phẩm thủy sản của vùng sẽ đạt khoảng 444 nghìn tân, tương ứng khi

tăng dân số lên 1% sẽ kéo theo nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản của vùng thủy

sản tăng lên 1,3%. Dự báo đến năm đến năm 2030 dân số đạt 11,45 triệu ngươi và ước

tính lượng tiêu thụ thủy sản 567 nghìn tân.

Page 85: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

74

Đơn vi tinh: Nghin tân

Biểu đồ 5. Lượng cầu thủy sản dự báo các tỉnh miền Trung đến năm 2030

(Tinh toan dưa trên nguồn sô liệu của OECD-FAO)

3.1. Cân bằng cung-cầu thủy sản cac tỉnh miền Trung đến năm 2030

Theo dự báo, tổng sản lượng thủy sản các tỉnh miền Trung cung câp cho thị

trương đạt khoảng 1.070 nghìn tân năm 2020 và 1.162 năm 2030. Trong khi nhu cầu

tiêu thụ thủy sản của ngươi dân trong vùng đạt khoảng 444 nghìn tân năm 2020 và 567

nghìn tân năm 2030. Lượng thủy sản dư thừa khoảng 626 và 595 nghìn tân lần lượt

năm 2020 và 2030. Lượng dư thừa này sẽ được vận chuyển tiêu thụ ở các tỉnh thành

phố khác trên toàn quốc và một phần sản phẩm được chế biến chế biến phục vụ thị

trương xuât khẩu.

Bảng 35. Dự báo cân băng cung-cầu thị trương giai đoạn 2020-2030

Đơn vi tinh: Nghin tân TT Hạng mục 2020 2025 2030

1 Lượng cung dự báo 1.070 1.121 1.162

2 Lượng cầu dự báo 444 503 567

3 Lượng dư thừa dự báo 626 618 595

(Nguồn: Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu của OECD-FAO và sô liệu thông kê của cac

đia phương cac tỉnh miền Trung qua cac năm)

3.2. Dư bao lượng cung giống thủy sản cac tỉnh miền Trung đến năm 2030

Các tỉnh miền Trung có nhiều lợi thế trong việc sản xuât các loại giống thủy

sản. Trong những năm qua, vùng này đã trở thành trung tâm sản xuât giống tôm mặn

lợ lớn nhât cả nước với sản lượng, năng suât cũng như hiệu quả kinh tế cao hơn so với

các vùng khác. Do vậy, việc dự báo sản lượng giống sản xuât và giống ương trong thơi

gian tới là cần thiết để có những phương án quy hoạch phù hợp.

Tổng công suât thiết kế, tổng sản lượng sản xuât và tổng sản lượng giống ương

cho thủy sản mặn/lợ và nước ngọt giai đoạn 2010-2014 có xu hướng tăng lên. Dựa trên

sự thay đổi của chuỗi số liệu dựa trên hàm xu hướng, trong những năm tới tổng công

suât thiết kế, tổng lượng giống sản xuât và giống ương tiếp tục tăng lên. Cụ thể hàm xu

hướng dùng để dự báo chuỗi số liệu mô tả trong hình dưới đây:

Page 86: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

75

Hình 1. Hàm xu thế dự báo sản xuất giống mặn/lợ (Đơn vi tinh: Triệu con)

Hình 2. Hàm xu thế dự báo sản xuất giống nước ngot (Đơn vị tính: triệu con)

Từ đó ta dự báo được tổng công suât thiết kế, tổng lượng giống sản xuât và

giống ương cho thủy sản mặn/lợ và nước ngọt như bảng dưới đây. Dự báo cho thây,

đến năm 2020, tổng công suât thiết kế các cơ sở sản xuât đạt 57.815 triệu con với sản

lượng giống sản xuât là 27.631 triệu con và 16.446 triệu con cho giống ương. Sản xuât

giống còn tiếp tục tăng cho những năm tiếp theo, lên 45.025 triệu con giống sản xuât

và 26.574 triệu con giống ương năm 2030.

Bảng 36. Dự báo sản xuất giống mặn/lợ và giống nước ngot Đối tượng ĐVT 2020 2025 2030

Tổng công suât thiết kế Tr.con 57.815 76.414 95.012

Tổng sản lượng sản xuât Tr.con 27.631 36.328 45.025

Tổng sản lượng giống ương Tr.con 16.446 21.510 26.574

Trong đó: Sản xuât giống mặn, lợ

Tổng công suât thiết kế Tr.con 57.536 76.071 94.606

Tổng sản lượng sản xuât Tr.con 27.485 36.145 44.806

Page 87: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

76

Đối tượng ĐVT 2020 2025 2030

Tổng sản lượng giống ương. Tr.con 16.421 21.484 26.547

Sản xuât giống nước ngọt

Tổng công suât thiết kế Tr.con 279,2 342,7 406,2

Tổng sản lượng sản xuât Tr.con 146,2 182,7 219,2

Tổng sản lượng giống ương Tr.con 25,4 26,4 27,4

4. Phân tích khả năng cạnh tranh một số sản phẩm chủ lực xuất khẩu của các

tỉnh miền Trung

4.1. Điều kiện tư nhiên tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phâm của vùng

Các tỉnh miền Trung có địa hình gồm các dạng đồi núi, đồng băng tương đối

băng phẳng và dải ven biển. Đặc trưng của dải ven biển là sự xen kẽ giữa những đoạn

bơ biển hình thoải gồm những bãi cát băng phẳng có đương bơ thẳng tắp với có độ cao

trung bình 10 - 20 m với những đụn cát cao tới 40 - 50 m trải dài mênh mông dọc bơ

biển. Những đoạn bơ biển có núi ăn ra, đương bơ lồi lõm với những mũi đât, bán đảo,

đầm phá, vụng vịnh như đầm Cù Mông (Bình Định - Phú Yên), vịnh Xuân Đài, Vũng

Rô (Phú Yên), vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa), vịnh Vĩnh Hy, vịnh

Phan Rang (Ninh Thuận)…có dòng chảy do thủy triều, có độ sâu, chât đáy và các yếu

tố thủy lý, thủy hóa rât thuận lợi cho phát triển nuôi tôm hùm. Đây là đối tượng nuôi

có khả năng xuât khẩu, được thị trương thế giới ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao. Ở

Việt Nam, tôm hùm phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận nhưng phân bố nhiều ở

các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Trong các loại giống tôm hùm thì

loài tôm hùm bông (hùm sao) tên khoa học là Panulirus ornatus có kích thước lớn, tốc

độ tăng trưởng nhanh và có thể nuôi được mật độ cao, đã và đang được nuôi nhiều ở

các tỉnh miền Trung. Hiện cả nước có khoảng 43.000 lồng nuôi, tập trung chủ yếu ở

các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên và Bình Định, sản lượng hàng năm đạt từ 1.500 - 2.000

tân. Giống tôm hùm hiện nay phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tự nhiên mà chủ yếu

là khai thác tại các vùng biển thuộc các tỉnh miền Trung, vì vậy vùng có lợi thế tuyệt

đối so với các vùng khác trong nước về sản xuât giống và nuôi thương phẩm tôm hùm.

Tuy nhiên cũng do chúng ta chưa sản xuât được giống trong môi trương nhân tạo mà

hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên mặc dù mỗi năm, cả nước khai thác được từ 7,5

- 9 triệu con tôm hùm giống ngoài tự nhiên nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu

ngươi nuôi. Giá tôm hùm giống rât cao (có thơi điểm giá giống lên đến 350 - 400

nghìn đồng/con) và phải nhập tôm hùm giống từ các nước trong khu vực làm ảnh

hưởng tới khả năng cạnh tranh của tôm hùm Việt Nam trên thị trương thế giới.

Khí hậu miền Trung là khí hậu nhiệt đới gió mùa từ Bắc vào Nam chuyển dần

từ nóng ẩm sang nóng khô và rât khô. Nhơ đèo Hải Vân đã hạn chế ảnh hưởng của gió

mùa đông bắc. Với khí hậu này rât thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản,

đặc biệt là loài thủy sản ưa nóng như tôm. Tài nguyên nước vùng này khá phong phú

nhưng sự phân hóa mùa mưa và mùa khô rât sâu sắc. Mùa mưa chỉ kéo dài 3 - 4 tháng

nhưng lượng nước tập trung từ 75-80%. Do ít ảnh hưởng của nước ngọt trong mùa khô

nên nước biển vùng ven bơ suốt các tỉnh miền Trung thương có độ trong, độ mặn cao,

độ pH thích hợp và các yếu tố này tương đối ổn định, Nhiệt độ vùng tương đối cao và

ổn định rât thuận lợi cho sản xuât giống tôm mặn lợ; Bên cạnh đó, đây là vùng có trữ

lượng tôm bố mẹ cũng như lượng tôm bố mẹ khai thác được hàng năm lớn nhât nước

ta hiện nay. Chât lượng tôm bố mẹ ở đây cũng cao hơn so với cả nước và khu vực. Với

những lợi thế cơ bản như vậy, trong những năm qua, vùng này đã trở thành trung tâm

Page 88: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

77

sản xuât giống tôm mặn lợ lớn nhât cả nước với sản lượng, năng suât cũng như hiệu

quả kinh tế cao hơn so với các vùng khác.

4.2. Khả năng cạnh tranh về gia

4.2.1. Kha năng cạnh tranh chung tôm nươc lợ

Kết quả phân tích cho thây, nhìn chung giai đoạn 2010-2012 năng lực cạnh

tranh về giá tôm của Việt Nam tốt hơn so với Thái Lan, Malaysia, Indonexia vì có hệ

số cạnh tranh về giá nhỏ hơn 1, và chỉ thua duy nhât so với sản phẩm tôm xuât khẩu

của Ấn Độ vì chúng ta có hệ số cạnh tranh về giá lớn hơn 1 so với sản phẩm tôm xuât

khẩu của Ấn Độ. Tuy nhiên đến giai đoạn 2013-2014 năng lực cạnh tranh về giá tôm

xuât khẩu bình quân lại có xu hướng không tốt, hệ số cạnh tranh về giá tôm xuât khẩu

của Việt Nam đều lớn hơn 1 so với một số nước, chúng ta chỉ có năng lực cạnh tranh

tốt hơn duy nhât ở kích cỡ tôm 16-20 con/kg so với Thái Lan.

Bảng 37. Năng lực cạnh tranh về giá tôm xuất khẩu của Việt Nam

Đơn vi tinh: USD/kg

Năm Cơ tôm Việt Nam Thái Lan Indonexia Ân Độ Năng lực cạnh tranh về giá

1 2 4 5 ½ 1/3 1/4 1/5

2014 21-25 7,65 7,50 7,60 6,20 1,02 1,06 1,01 1,23

16-20 8,80 8,95 8,75 7,20 0,98 1,00 1,01 1,22

2013 21-25 7,50 7,35 7,45 6,05 1,02 1,06 1,01 1,24

16-20 8,65 8,80 8,80 7,05 0,98 0,99 0,98 1,23

2012 21-25 7,25 7,60 7,50 7,00 0,95 0,99 0,97 1,04

16-20 8,00 8,79 8,80 7,20 0,91 0,92 0,91 1,11

2011 21-25 7,10 7,45 7,35 6,85 0,95 0,98 0,97 1,04

16-20 8,15 8,64 8,65 7,05 0,94 0,95 0,94 1,16

2010 21-25 6,95 7,30 7,20 6,70 0,95 0,98 0,97 1,04

16-20 8,00 8,49 8,50 7,10 0,94 0,95 0,94 1,13

(Nguồn: Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê của FAO năm qua cac năm)

4.2.2. Kha năng cạnh tranh của tôm TCT

Hệ số năng lực cạnh tranh về giá được tính băng giá tôm chân trắng xuât khẩu

của Việt Nam chia cho giá tôm chân trắng xuât khẩu của các nước. Nếu kết quả nhỏ

hơn 1 sản phẩm tôm chân trắng của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh hơn và ngược lại

không có lợi thế cạnh tranh. Cụ thể, hệ số năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm chân

trắng của Việt Nam so với các quốc gia khác luôn lớn hơn 1 đồng nghĩa với sản phẩm

tôm chân trắng của Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại

của các nước (sản phẩm tôm chân trắng xuât khẩu của Việt Nam hiện nay hoàn toàn

không có lợi thế cạnh tranh, vì giá thành sản xuât và giá bán của chúng ta luôn cao hơn

các nước trong khu vực và trên thế giới từ 0,7-1,8 USD, tùy thuộc vào từng loại kích

cỡ tôm và tùy thuộc vào từng thị trương). Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là

do chúng ta chưa chủ động sản xuât và cung câp được thức ăn phục vụ ngươi nuôimà

chủ yếu đang phụ thuộc các công ty liên doanh hoặc có 100% vốn đầu tư nước ngoài

sản xuât tại Việt Nam, điển hình gồm CP (Thái Lan), Cargill (Mỹ), Grobest, Uni-

President (Ðài Loan), TomBoy, nguyên liệu cho chế biến thức ăn tôm phần lớn được

nhập khẩu tuy nhiên chât lượng thức ăn chưa được kiểm soát chặt chẽ dẫn đến thơi

gian nuôi kéo dài, ảnh hưởng đến năng suât hiệu quả cùa ngươi nuôi. Mặt khác, thức

ăn cho nuôi tôm chủ yếu thông qua hệ thống đại lý phân phối kinh doanh để cung ứng

Page 89: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

78

đến ao nuôi nên chi phí trung gian tăng cao (phần lớn diện tích nuôi tôm có quy mô

nhỏ, phân tán rộng trên các tỉnh ven biển, năng suât, sản lượng tôm trên một đơn vị

diện tích nhỏ) vì vậy ngươi nuôi không chủ động quản lý được chi phí đầu vào, đây là

yếu tố cơ bản làm gia tăng giá thành sản phẩm giảm khả năng cạnh tranh trên thị

trương quốc tế. Bên canh đó, tôm TCT Việt Nam đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh

mẽ từ các nước trên thế giới như sự cạnh tranh về nguồn cung cũng như giá thành sản

phẩm từ các nước láng giềng như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ

Bangladesh. Sự cạnh tranh về chât lượng sản phẩm từ các nước phát triển khác như

Hoa Kỳ, Canada. Vì vậy, trong thơi gian tới khả năng cạnh tranh tôm chân trắng trên

thị trương thế giới không mây khả quan nên cần cân nhắc quy hoạch phát triển mở

rộng nuôi đối tượng này...

Bảng 38. Hệ số năng lực cạnh tranh về giá tôm chân trắng xuất khẩu của Việt

Nam so với một số nước năm 2014

TT Năng lực canh tranh Kích cơ tôm TCT

30 con/kg 40 con/kg 50 con/kg 60 con/kg

1 Vietnam/Bangladesh 1,10 1,12 1,23 1,23

2 Vietnam/India 1,11 1,13 1,16 1,17

3 Vietnam/Indonesia 1,09 1,33 1,31 1,29

4 Vietnam/Thailand 1,09 1,38 1,31 1,30

5 Vietnam/China 1,08 1,38 1,33 1,27

(Nguồn: Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê của FAO năm 2014)

4.2.3. Kha năng cạnh tranh của tôm sú

Hệ sô năng lực cạnh tranh về giá được tính băng giá tôm sú xuât khẩu của Việt

Nam chia cho giá tôm sú xuât khẩu của các nước. Nếu kết quả nhỏ hơn 1 sản phẩm

tôm sú của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh hơn và ngược lại không có lợi thế cạnh

tranh. Cụ thể, ở tât cả các loại kích cỡ tôm sú bán ở thị trương Mỹ chúng ta đều có hệ

số cạnh tranh nhỏ hơn 1 (chi tiết xem bảng 12 bên dưới) điều này chứng tỏ sản phẩm

tôm sú của Việt Nam có lợi thế so sánh hơn các nước khác, điều này hoàn toàn phù

hợp với tình hình sản xuât tôm sú của Việt Namvà thế giới, theo đó do dịch bệnh đốm

trắng cũng như điều kiện tự nhiên không cho phép. hầu hết các nước trên thế giới

không sản xuât tôm sú mà chủ yếu sản xuât tôm TCT, trong khi đó Việt Nam vẫn duy

trì phát triển nuôi đối tượng này vì vậy sản phẩm tôm sú không gặp phải sự cạnh tranh

mạnh mẽ từ các nước khác như tôm TCT trên thị trương thế giới. Đây là lợi thế mà

chúng ta cần phải tận dụng và phát huy để duy trì phát triển đối tượng này giảnhnh lại

lợi thế cạnh tranh xuât khẩu tôm trên trương quốc tế trong thơi gian tới.

Bảng 39. Hệ số năng lực cạnh tranh về giá tôm sú xuất khẩu của Việt Nam so với

một số nước năm 2014

TT Năng lực canh tranh Kích cơ tôm sú

30 con/kg 40 con/kg 50 con/kg 60 con/kg

1 Vietnam/Bangladesh 0,99 0,98 0,96 0,85

2 Vietnam/India 0,98 0,95 0,91 0,82

3 Vietnam/Indonesia 0,98 0,93 0,93 0,82

4 Vietnam/Thailand 0,94 0,90 0,87 0,77

(Nguồn: Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê của FAO năm 2014)

Page 90: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

79

4.2.4. Kha năng cạnh tranh của tôm hùm

Chỉ số cạnh tranh về giá xuât khẩu tôm hùm được tính băng cách lây giá tôm

hùm xuât khẩu bình quân của Việt Nam chia cho giá xuât khẩu bình quân sản phẩm

tôm hùm của các nước. Nếu kết quả lớn hơn 1 sản phẩm tôm hùn xuât khẩu của Việt

Nam sẽ không có lơi thế cạnh tranh về giá và ngược lại có lợi thế cạnh tranh về giá.

Tuy nhiên kết quả tính toán cho thây, so với giá bình quân sản phẩm tôm hùm xuât

khẩu của các nước Việt Nam luôn có chỉ số cạnh tranh lớn hơn 1 đồng nghĩa là sản

phẩm tôm hùm của Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh về giá so với sản phẩm tôm

hùm của các nước trong xuât khẩu. Nguyên nhân là do chúng ta chưa sản xuât được

giống trong môi trương nhân tạo mà hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên mặc dù mỗi

năm, cả nước khai thác được từ 7,5 - 9 triệu con tôm hùm giống ngoài tự nhiên nhưng

vẫn không đáp ứng được nhu cầu ngươi nuôi. Giá tôm hùm giống rât cao và phải nhập

tôm hùm giống từ các nước trong khu vực làm gia tăng giá thành sản xuât, ảnh hưởng

tới khả năng cạnh tranh của tôm hùm Việt Nam trên thị trương thế giới. Đây là vân đề

cần lưu ý đối với vân để phát triển nuôi tôm hùm ở miền Trung trong thơi gian, nếu

không có những nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nhăm sản xuât nhân tạo

giống tôm hùm cũng như những giải pháp về khoa học và công nghệ để nâng cao

năng suât và chât lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuât thì chúng ta khó có thể xâm

nhập thị trương tôm hùm toàn cầu.

Bảng 40. Khả năng cạnh tranh về giá tôm hùm xuất khẩu của Việt Nam so với

một số quốc gia trên thế giới và trong khu vực giai đoạn 2001-2011

TT Quốc gia

Hệ số năng lực cạnh tranh về giá xuất khẩu tôm hùm

2001 2002 2003 2004 200

5

200

6 2007 2008 2009 2010 2011

1 Vietnam/Indonesia 7,01 5,28 4,40 4,93 5,58 4,21 4,45 8,03 7,50 6,88 5,23

2 Vietnam/China 23,75 11,99 19,92 10,25 6,22 9,87 11,11 22,60 14,77 13,20 12,59

3 Vietnam/Cuba 2,81 2,04 2,69 2,07 2,12 2,59 2,02 2,73 4,37 3,11 3,16

4 Vietnam/India 1,49 1,73 2,26 3,33 2,73 1,81 1,68 1,77 4,74 1,65 1,61

5 Vietnam/Thailand 1,49 1,33 1,39 2,27 1,66 2,08 2,57 3,11 3,87 2,63 4,31

6 Vietnam/Canada 1,16 1,07 1,03 1,16 1,05 0,91 0,96 1,22 1,83 1,19 1,31

(Nguồn: Tinh toan dưa vào nguồn sô liệu thông kê tôm hùm của FAO 2011)

III. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa hoc công nghệ

1. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa hoc công nghệ trong sản xuất giống thủy sản

tại các tỉnh miền Trung

Giống đóng vai trò quan trọng trong phát triển nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên

đến nay mỗi năm nước ta vẫn phải nhập khẩu hàng vạn cặp tôm bố mẹ, từ nhiều nguồn

Mỹ, Indonesia, Thái Lan... do đó gia hóa tôm bố mẹ, tiến tới chủ động được nguồn

giống tôm nước lợ bố mẹ (tôm the, tôm sú) là định hướng về phát triển khoa học công

nghệ trong sản xuât giống thơi gian tới.

Hội chứng đốm trắng (WSSV) là bệnh nguy hiểm nhât trong tât cả các bệnh gây

ra đối với ngành công nghiệp nuôi tôm toàn cầu. Trung tâm Nghiên cứu Nuôi trồng

Thủy sản Colombia đã khởi xướng chương trình chọn lọc tôm giống có khả năng

kháng bệnh đốm trắng WSSV, từ kinh nghiệm trước đây với dòng tôm có khả năng lớn

nhanh có khả năng kháng virus gây hội chứng Taura. Phương pháp là tăng áp lực chọn

lọc hàng loạt, dựa trên áp lực sống còn trên các bể với số lượng lớn các cá thể. Công

Page 91: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

80

nghệ này mặc dù đang trong giai đoạn thư nghiệm nhưng hứa hẹn tiềm năng lớn trong

việc sản xuât tôm giống sạch bệnh.

Hiện nay, nuôi tôm hùm tại các tỉnh miền Trung vẫn sư dụng 100% con giống

tự nhiên, đã có những nghiên cứu bước đầu về nhu cầu dinh dưỡng, điều kiện sống của

tôm hùm trắng, cùng với việc phát triển nghề nuôi tôm hùm thương phẩm, nghiên cứu

ứng dụng khoa học công nghệ nhăm sản xuât nhân tạo giống tôm hùm là định hướng

nghiên cứu cho các nhà khoa học trong giai đoạn tới.

Việc phát triển công nghệ sản xuât giống rong sụn, rong câu, các đối tượng

nhuyễn thể có giá trị cao như hải sâm, bào ngư, cầu gai, nhóm cá song, cá măng biển

hứa hẹn là hướng đi triển vọng giúp phát triển đa loài trong nuôi trồng thủy sản các

tỉnh miền Trung.

2. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa hoc công nghệ trong nuôi trồng thủy sản tại

các tỉnh miền Trung

Nắm bắt được xu thế của thị trương tiêu thụ, Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn đã triển khai các Chương trình nuôi sạch, xây dựng nhiều vùng

nuôi an toàn. Đây là động thái tích cực và là tiền đề cho việc áp dụng các qui trình

nuôi an toàn vào các vùng sản xuât.

Các Viện, Trương, Trung tâm,… đã và đang nghiên cứu cũng như nhập các qui

trình kỹ thuật tiên tiến vào thư nghiệm. Trong tương lai sẽ có nhiều qui trình nuôi phù

hợp với từng đối tượng, khu vực đảm bảo sản xuât không gây ô nhiễm môi trương, thu

được sản phẩm có chât lượng đáp ứng yêu cầu của thị trương trong nước và quốc tế,

được áp dụng ở quy mô thương mại tại các tỉnh miền Trung, đơn cư một số công nghệ

nuôi trồng thủy sản triển vọng:

- Công nghệ nuôi tôm tuần hoàn khép kin: Quy trình công nghệ nuôi tôm tuần

hoàn khép kín đã được Công ty CP ứng dụng thành công ở Việt Nam. Với quy trình

này, mối lo về nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm và ô nhiễm môi trương chung quanh

đã được giải quyết một cách cơ bản. Công nghệ nuôi này chỉ dùng nước biển và tuần

hoàn từ ao nuôi qua ao dự trữ xư lý. Trong hệ thống ao nước được phân bố như sau:

60% dùng để nuôi, 30% dùng để dự trữ nước, còn 10% là ao chứa chât thải và xư lý vệ

sinh. Nước từ biển bơm qua lưới lọc vào ao chứa, sau khi được xư lý sẽ đưa vào ao

nuôi, thu hoạch xong, nước sẽ được đưa ra ao xư lý băng chlorine 3-5 phần nghìn và

sục khí điều hòa ô-xy rồi quay trở về ao chứa, lại tiếp tục xư lý và đưa vào ao nuôi.

Lượng nước hao hụt do bốc hơi sẽ được bổ sung từ hệ thống câp. Như vậy, quá trình

nuôi không cần phải thay nước sau mỗi vụ thu hoạch như với con tôm sú trước đây.

Nền đáy ao được lót bạt dày 0,75 cm bảo đảm nước không rò rỉ ra chung quanh. Với

quy trình này, không lo về nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm vùng ven biển do lây

nước nuôi tôm và môi trương không bị ảnh hưởng bởi nước thải thay ra sau mỗi vụ

nuôi. Nhưng công nghệ nuôi tôm tuần hoàn khép kín đòi hỏi vốn đầu tư lớn, chi phí

vận hành cao, nên chỉ thích hợp cho phát triển nuôi tôm thâm canh quy mô lớn.

- Công nghệ nuôi Biofloc: Hệ thống nuôi trồng thủy sản theo hướng Biofloc

được phát triển trên nguyên lý duy trì ty lệ cacbon/nitơ hợp lý để vi sinh vật hữu ích

phát triển; chúng thúc đẩy quá trình phân hủy dị dưỡng các hợp chât nitơ trong ao nên

không cần thay nước trong suốt quá trình nuôi. Hệ thống nuôi trồng thủy sản theo công

nghệ Biofloc có những ưu điểm vượt trội. Thứ nhât, Ammonia tự do trong nước được

chuyển hóa thành protein trong sinh khối vi sinh vật dị dưỡng, tập hợp thành Biofloc

Page 92: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

81

lơ lưng trong nước. Thứ hai, động vật thủy sản nuôi sư dụng sinh khối Biofloc làm

thức ăn, do vậy chuyển hóa protein trong thức ăn lên đến 45 - 50%. Thứ ba, nâng cao

mức độ an toàn sinh học, giảm rủi ro lây nhiễm bệnh do không hoặc ít phải thay nước.

Mục tiêu của công nghệ Biofloc nuôi thâm canh là giảm ô nhiễm môi trương và

giảm hệ số chuyển hóa thức ăn, giảm rủi ro nhiễm bệnh, tăng năng suât nuôi. Tuy

nhiên, quản lý hệ thống Biofloc trong nuôi tôm thâm canh đòi hỏi kỹ thuật khá phức

tạp để đảm bảo cho hệ thống vận hành tốt, năng suât cao, thích hợp cho phát triển ở

quy mô công nghiệp.

Năm 2014, nhiều công ty sản xuât giống và nuôi thương phẩm tôm chân trắng ở

Ninh Thuận, Bình Thuận đã ứng dụng công nghệ này vào sản xuât giống và nuôi thương

phẩm; điển hình có Công ty TNHH Thủy sản Hải Dương (xã Phước Thể, huyện Tuy

Phong) mỗi năm sản xuât, nuôi thương phẩm 3 - 4 vụ, năng suât 20 tân/ha/vụ.

- Công nghệ nuôi tôm tuần hoàn tiết kiệm nươc: Công nghệ mới có thể nuôi

được các đối tượng như cá biển, tôm sú, tôm chân trắng... Đây là công nghệ sư dụng

một hệ thống các thiết bị lọc sinh học và vi khuẩn đặc biệt để xư lý nước thải quá trình

nuôi thủy sản, vì thế không ảnh hưởng đến môi trương. Trong thơi gian nuôi không

cần phải thay nước hoặc thực hiện xư lý hóa chât, và không bị ảnh hưởng bởi điều kiện

thơi tiết, công nghệ mới này có thể sư dụng ở bât kỳ nơi nào kể cả ở những khu vực

trong nội đồng thiếu nước mặn, lợ. Hiện tại, một số khu vực ở Israel đã lắp đặt công

nghệ này để nuôi cá biển này. Công nghệ mới này có ý nghĩa quan trọng mở ra con

đương mới trong việc nuôi tôm nước lợ ở cả những khu vực bị bỏ hoang hóa sâu trong

đât liền giúp giảm tải cho vùng ven biển, thân thiện với môi trương. Tuy nhiên chí phí

để ứng dụng công nghệ này khá cao.

- Ưng dung công nghệ Nano trong nuôi tôm: công nghệ nano là công nghệ xư

lý vật chât siêu nhỏ ở mức nano mét (1 nano mét = 1 phần ty mét). Công nghệ này

hiện nay được ứng dụng rât rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt là

ứng dụng của nano bạc. Nuôi tôm theo công nghệ nano không có gì phức tạp, cải tạo

vuông nuôi ban đầu như các vụ nuôi khác, lây nước vào trên 10 cm; dùng than hoạt

tính xư lý ban đầu ngâm khoảng 4 - 5 ngày, liều lượng dùng 30 kg cho 1.000m3. Trước

khi thả tôm giống, dùng Anti VBF (nano bạc kháng khuẩn) pha đều tạt khắp ao, bình

quân 2 lít/1.000m3. Ngoài ra, dùng Tio2 + ôxy già, đánh định kỳ 5 ngày/lần. Tôm

được 7 ngày nuôi thì dùng nano bạc trộn vào thức ăn cho tôm, cứ 2 ngày một lần, mỗi

lần 150 ppm/kg thức ăn; từ ngày thứ 30 trở lên thì trộn 100 ppm/kg thức ăn…; có thể bổ

sung men vi sinh và Vitamin C để tăng sức đề kháng cho tôm. Tuy nhiên công nghệ này

vẫn đang trong giai đoạn thư nghiệm nếu thành công có thể nhân rộng trên toàn quốc.

- Nuôi đa câp (đây không phai là công nghệ mơi, đã được ap dung trong điều

kiện thưc tế tại cac tỉnh miền Trung, phù hợp vơi điều kiện nuôi ơ quy mô nông hộ):

giai đoạn 1 con giống tôm được ương trong bể ương trong nhà hoặc trong nhà bạt với

thơi gian 20 – 30 ngày với mật độ 500 – 1.000 con/m2, sau khi tôm đạt cỡ 3-4 cm/con,

được san ra ao thương phẩm trong giai đoạn 2.

3. Phân tích, dự báo về tiến bộ khoa hoc công nghệ trong sản xuất thức ăn, thuốc

thú y, chế phẩm sinh hoc

Trước thực trang ô nhiễm môi trương trong nuôi trồng thủy sản ngày một

nghiêm trọng đặc biệt do lượng thức ăn dư thừa, phân và các hóa chât, kháng sinh sư

dụng quá liều đọng lại dưới đáy ao. Bên cạnh đó, lớp bùn dưới đáy ao do tích tụ lầu

Page 93: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

82

ngày là nơi các vi sinh vật gây thối sinh ra các khí độc như NH3, H2S như Vibrio,

Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus., các loại nâm và nguyên

sinh động vật. Với việc áp dụng công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển như Mỹ, chế

phẩm sinh học trong môi trương nuôi trồng thủy sản được ứng dụng trực tiếp là một

giải pháp mang lại hiệu quả cao để giải quyết vân đề ô nhiễm môi trương trong ao nuôi,

tạo nên tảng vững chắc cho phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới.

Chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản đã được ứng dụng và châp nhận

rộng rãi trong việc khống chế dịch bệnh, tăng cương khả năng miễn dịch, và xư lý môi

trương. Điều này hoàn toàn khác với phương pháp sư dụng các chât hóa học và kháng

sinh gây ô nhiễm môi trương đât và nước. Sư dụng các vi sinh vật hữu ích nhăm cạnh

tranh với các vi khuẩn gây bệnh là một trong những ứng dụng chính trong việc tạo ra

các chế phẩm sinh học phối trộn, thay thế cho việc sư dụng hóa chât, kháng sinh để

kiểm soát dịch bệnh góp phần tạo ra môi trương nuôi trồng an toàn, hiệu quả và lâu dài.

Xu hướng sư dụng thức ăn công nghiệp trong NTTS gia tăng do tính tiện lợi,

các yêu cầu của môi trương và những đòi hỏi về hàm lượng dinh dưỡng của các đối

tượng nuôi. Trong tương lai nhu cầu về số lượng thức ăn công nghiệp sẽ tăng tỉ lệ

thuận với sản lượng và cũng đòi hỏi một lượng nguyên liệu tương đương để sản xuât.

Thành phần chính để sản xuât thức ăn cho NTTS là bột cá. Hiện nay đang có nhiều

hướng nghiên cứu sư dụng nguyên liệu khác để thay thế cho bột cá trong sản xuât thức

ăn của các ĐVTS, đã có những thành công bước đầu. Các hướng này vẫn tiếp tục được

nghiên cứu và trong tương lai không xa sẽ tìm được loại nguyên liệu mới để thay thế bột

cá, như vậy sẽ giảm sự lệ thuộc và bị động dẫn đến thiếu tính ổn định trong sản xuât.

Thức ăn có nhiều chủng loại đa dạng và phong phú được sản xuât trong nước và

nhập khẩu từ các nước khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn các loại thức ăn có hệ số

chuyển đổi thức ăn thâp (1,5-2,2). Trong thơi gian tới sẽ có những loại thức ăn được

sản xuât với giá thành re do áp dụng các qui trình sản xuât tiên tiến, hệ số chuyển đổi

thức ăn cao, sẽ rút ngắn được thơi gian nuôi và giảm nguy cơ ô nhiễm môi trương.

IV. Phân tích, dự báo tác động môi trương sinh thái, biến đổi khí hậu đến phát

triển nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung

1. Tác động của môi trương sinh thái

Miền Trung là vùng có tần suât bão và áp thâp nhiệt đới đổ bộ vào lớn nhât. Bão

và áp thâp nhiệt đới đổ bộ ào thương kèm theo mưa lớn, kết hợp với triều cương gây vỡ

đê, cống, hoặc nước dâng tràn bơ làm thât thoát sản lượng nuôi. Tại nhiều vùng cưa

sông dòng chảy lũ với cương độ mạnh thương gây biến dạng long dẫn, bồi lâp hoặc phá

vỡ những đoạn bơ cưa sông xung yếu tạo thành cưa mới đổ ra biển, các tác động này rât

dễ gây hư hỏng cho công trình NTTS được xây dựng trên các bãi bồi vùng hạ du.

Trong những năm gần đây do môi trương nuôi bị suy thoái kết hợp với sự thay

đổi khắc nghiệt của thơi tiết đã gây ra hiện tượng tôm sú chết hàng loạt ở hầu hết các

tỉnh, như bệnh do nhóm vi khuẩn Vibrio gây ra, bệnh do virus như MBV, HPV và BP…

Các bệnh này thông thương xảy ra và lan truyền rât nhanh, rộng, khó chữa nên mức độ

gây rủi ro lớn. Thay đổi nhiệt độ là điều kiện phát sinh của nhiều loại dịch bệnh xảy ra

cho các loài nuôi. Trong thơi gian tới, khả năng xuât hiện những cơn mưa trái mùa và

bât thương như những ngày cuối tháng 4 là rât cao. Tình trạng nắng nóng kéo dài sẽ làm

môi trương nuôi biến đổi đột ngột, nhât là độ pH và nhiệt độ, ảnh hưởng rât lớn đến sự

Page 94: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

83

phát triển của tôm nuôi. Đó là chưa kể, nếu có những trận mưa trái vụ thì sự biến đổi của

môi trương càng nhanh hơn, tôm nuôi dễ bị chết do sốc nhiệt độ, pH, độ mặn…

Nắng nóng làm nước ao tôm bốc hơi nhanh, từ đó nhiệt độ tăng cao, độ mặn

trong vuông nuôi cũng tăng theo ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của tôm nuôi,

đặc biệt là trong các đầm nông như là các đầm nuôi quảng canh. Đây là nguyên nhân

cần tăng lượng nước ngọt sư dụng trong việc điều hòa độ mặn. Một ảnh hưởng khác

nữa là nhiệt độ tăng làm tăng quá trình phân hủy chât hữu cơ trong nước và có thể dẫn

đến việc nước bị ô nhiễm và làm cho đầm nuôi không thể sư dụng được nữa. Suy giảm

oxy hòa tan trong nước có thể đòi hỏi phải tăng độ thông thoáng lên băng việc quạt

nước, đặc biệt là trong nuôi tôm thâm canh.

Ngoài ra, nắng nóng cùng với độ mặn tăng cao làm các loại cây cỏ thủy sinh

trong vuông nuôi bị chết và phân hủy nhanh. Đây là nguồn dinh dưỡng cho tảo phát

triển mạnh, kéo theo sự biến đổi về độ trong, độ đục của nước trong ao. Những yếu tố

môi trương nuôi càng thay đổi đột ngột hơn khi xuât hiện những trận mưa trái vụ hay

những cơn mưa đầu mùa. Nước mưa cuốn trôi phèn từ bơ vuông xuống ao nuôi làm

pH giảm thâp, nhiệt độ thay đổi đột ngột, dẫn đến hiện tượng tôm chết do bị sốc nhiệt

và pH hay tôm nuôi yếu đi, mât khả năng đề kháng dễ mắc bệnh.

2. Tác động của biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến các hoạt động NTTS các tỉnh miền Trung:

2.1. Ảnh hương của nhiệt đô

Hiện tượng nắng nóng đã làm cho nhiệt độ nước tăng lên quá mức chịu đựng

của nhiều loài sinh vật, trong đó có các loài nuôi. Nước nóng sẽ làm cho tôm cá chết

hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối với các ao, vuông tôm có độ sâu nhỏ: độ sâu trung

bình của các ao, đầm nuôi thâm canh tối thiểu từ 1,2m.

Sự tăng nhiệt độ có thể làm suy giảm sản lượng thủy sản trong các ao, vuông

tôm. Nhiều nghiên cứu cho thây răng khi nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxy

trong nước giảm mạnh vào ban đêm, do sự tiêu thụ quá mức các loài thực vật thủy sinh,

hoặc quá trình phân hủy hợp chât hữu cơ. Sự suy giảm hàm lượng oxy làm ảnh hưởng

đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài nuôi, tôm có thể bị chết hoặc chậm lớn.

- Theo kịch bản phát thải thâp: Đến cuối thế ky 21, nhiệt độ trung bình năm

tăng 1,6-2,20C trên phần lớn diện tích các tỉnh miền Trung.

- Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thế ky 21, nhiệt độ trung bình

năm tăng 2-30C trên phần lớn diện tích các tỉnh miền Trung

- Theo kịch bản phát thải cao: Đến cuối thế ky 21, nhiệt độ trung bình năm có

mức tăng phổ biến 2,5-3,70C các tỉnh miền Trung.

2.2. Ảnh hương của lượng mưa

Hiện tượng nắng nóng kéo dài, lượng mưa khan hiếm sẽ làm cạn kiệt nguồn

nước ngọt, làm tăng mức độ bốc hơi nước trong các ao nuôi. Đối với các ao nuôi gần

nguồn cung câp nước hoặc nuôi lồng bè trong khu vực nước lớn (sông, kênh rạch,

biển) thì ảnh hưởng này không lớn, nhưng đối với ao nuôi cách xa nguồn nước thì nuôi

trồng thủy sản bị ảnh hưởng rât nghiêm trọng.

Ngoài ra, ảnh hưởng trực tiếp từ việc giảm mưa trong mùa khô, đồng thơi cùng

với sự gia tăng nhiệt độ không khí sẽ làm tăng lượng bốc hơi tại các đầm nuôi, đặc biệt

Page 95: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

84

là trong đầm nuôi tôm quảng canh vì vậy sẽ làm tăng độ mặn trong các đầm này. Điều

này sẽ đòi hỏi phải bơm thêm nước ngọt vào các đầm trong mùa khô để ổn định độ

mặn và vì thế sẽ cạnh tranh việc sư dụng nước ngọt ở các lĩnh vực nông nghiệp khác

như trồng lúa nước và hoa màu.

- Kịch bản phát thải thâp, lượng mưa năm tăng đến 5% vào giữa thế ky 21, và

trên 6% vào cuối thế ky 21.

- Kịch bản phát thải trung bình, mức tăng phổ biến của lượng mưa năm trên

lãnh thổ miền Trung từ 1 đến 4% (vào giữa thế ky) và từ 2 đến 7% (vào cuối thế ky).

- Kịch bản phát thải cao: lượng mưa năm vào giữa thế ky tăng phổ biến từ 1 đến

4%, đến cuối thế ky tăng có thể từ 2 đến trên 10%.

Bảng 41. Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa (%) so với thơi kỳ 1980-1999 theo

kịch bản phát thải trung bình (B2)

TT Tỉnh, thành phố

2020 2030

Thay đổi

nhiệt độ (0C)

Thay đổi lượng

mưa (%)

Thay đổi nhiệt

độ (0C)

Thay đổi lượng

mưa (%)

1 Thừa Thiên - Huế 0,5 1,4 0,8 2,1

2 Đà Nẵng 0,5 1,0 0,7 1,4

3 Quảng Nam 0,5 0,7 0,8 1,0

4 Quảng Ngãi 0,5 1,8 0,7 2,7

5 Bình Định 0,4 1,4 0,7 2,0

6 Phú Yên 0,5 1,4 0,7 2,0

7 Khánh Hòa 0,5 1,1 0,7 1,6

8 Ninh Thuận 0,4 0,6 0,7 0,9

9 Bình Thuận 0,5 0,6 0,8 0,8

(Nguồn: Kich ban biến đổi khi hâu và nươc biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và

Môi Trường, 2012)

Vào cuối thế ky 21, lượng mưa ngày lớn nhât khoảng 20% ở Bắc Trung Bộ.

Ngược lại, lượng mưa ngày lớn nhât giảm ở khu vực Nam Trung Bộ với mức giảm

vào khoảng từ 10 đến 30%. Tuy nhiên, ở các khu vực khác nhau lại có thể xuât hiện

lượng mưa ngày dị thương với lượng mưa gâp đôi so với ky lục hiện nay.

2.3. Ảnh hương của mưc nươc biên dâng

Nước biển dâng làm cho quá trình ngập và diễn biến xâm nhập mặn trở nên

phức tạp hơn. Vùng nuôi tôm nước lợ ven biển tỉnh Ninh Thuận ảnh hưởng bởi gia

tăng xâm nhập mặn trong mùa khô, đặc biệt ở đây các đầm tôm năm bên ngoài của

vùng bơ biển được bảo vệ bởi đê biển và các cống điều tiết nước. Thêm vào đó, độ

chịu mặn của tôm sú có thể ở mức cao là 35-40 ppt nhưng khi ở giới hạn chống chịu

này thì các loài này phải đối mặt với việc dễ bị nhiễm bệnh hơn.

Nếu mực nước biển dâng cao, các trại NTTS phải di dơi và bị xâm mặn. Khi

nước biển dâng, diện tích nuôi trồng thủy sản mặn, lợ có thể được mở rộng. Hơn nữa

những thiệt hại mà mực nước biển dâng gây ra đối với đơi sống kinh tế - xã hội và sự

phát triển của hoạt động nuôi trồng thủy sản còn lớn hơn rât nhiều so với lợi ích từ

việc mở rộng các diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ này.

Theo kịch bản phát thải thâp (B1): Vào cuối thế ky 21, trung bình toàn dải ven

biển Việt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 49-64 cm.

Page 96: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

85

Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế ky 21, trung bình toàn dải

ven biển Việt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 57-73 cm

Theo kịch bản phát thải cao (A1F1): Vào cuối thế ky 21, trung bình toàn dải

ven biển Việt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 78-95 cm

Bảng 42. Mực nước biển dâng (cm) so với thơi kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát

thải trung bình (B2) Khu vực 2020 2030

Đèo Ngang-Đèo Hải Vân 8-9 12-13

Đèo Hải Vân- Mũi Đại Lãnh 8-9 12-13

Mũi Đại Lãnh-Mũi Kê Gà 8-9 12-13

(Nguồn: Kich ban biến đổi khi hâu và nươc biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và

Môi Trường, 2012)

Theo kịch bản nếu mực nước biển dâng 1m, sẽ có khoảng gần 9% dân số các

tỉnh ven biển miền Trung bị ảnh hưởng trực tiếp (Nguồn: Kich ban biến đổi khi hâu và

nươc biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi Trường, 2012).

V. Phân tích, dự báo về tác động của phát triển kinh tế - xã hội đến phát triển

nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung

1. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đến nuôi

trồng thủy sản các tỉnh miền Trung

1.1. Cac tac đông tich cưc

Theo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội các tỉnh miền Trung đến năm 2020

phân đâu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong vùng (GDP) bình quân 9%/năm

giai đoạn 2016 – 2020. Thu nhập bình quân đầu ngươi đạt khoảng 3.600 USD/năm

(tức khoảng 80 triệu VND) băng khoảng 1,1 - 1,2 lần mức bình quân đầu ngươi của cả

nước kéo theo nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thủy hải sản tăng lên, đặc biệt là các sản

phẩm nuôi trồng thủy sản. Theo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của vùng đến năm

2020 qui mô dân số của vùng không vượt quá 10,27 triệu ngươi và đến năm 2030 sẽ

đạt khoảng 11,65 triệu ngươi thu nhập bình quân đầu ngươi đạt khoảng 3.600

USD/ngươi/năm, nhiều khả năng sẽ kéo theo nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản

tăng lên gâp đôi so với mức tiêu thụ hiện nay. Bên cạnh đó CNH-HĐH còn tạo ra thị

trương tiêu thụ các mặt hàng thủy sản có giá trị cao như tôm hùm, tôm sú,..Đây là điều

kiện rât tốt để ngành NTTS của vùng phát triển trong thơi gian tới. Các địa phương

trong vùng và các doanh nghiệp trong lĩnh vực NTTS của vùng cần có các chính sách

và kế hoạch xâm nhập và phát triển thị trương nội vùng và ngoại vùng sớm nhăm

chiếm lĩnh thị phần thị trương lớn nhât tránh tình trạng để cho các doanh nghiệp nước

ngoài chi phối thị trương trên cơ sở tuân thủ các chính sách cạnh tranh của Tổ chức

Thương mại Thế giới (WTO).

Quá trình CNH-HĐH và đô thị hóa diễn ra rât nhanh và mạnh mẽ nó sẽ tác

động rât lớn đến việc kích cầu tiêu dùng các mặt hàng nông, lâm thủy sản, đặc biệt là

các mặt hàng thủy sản có nguồn gốc từ NTTS. Theo Tổng cục Thống kê, đến nay các

tỉnh miền Trung có khoảng trên 51 khu công nghiệp với diện tích khoảng trên 18.892

ha; có 5 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh miền Trung, 4 khu đô thị loại I.

Giai đoạn sắp tới sẽ khởi động dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, cùng với khu

kinh tế Dung Quât đây sẽ là cơ hội để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại

hóa trong vùng. Quá trình CNH-HĐH và đô thị hóa phát triển thì nhu cầu tiêu thụ các

Page 97: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

86

mặt hàng tiêu dùng sẽ tăng lên cùng với yêu cầu về chât lượng cũng phải tăng theo

trong đó có cả các mặt hàng thủy sản. Vì vậy nghành nuôi trồng thủy sản cũng cần

phải chú trọng sản xuât theo hướng tăng về chât lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực

phẩm để gia tăng khả năng cạnh tranh và đáp ứng được yêu cầu của ngươi tiêu dùng.

Quá trình đô thị hóa tiếp tục còn diễn ra nhanh và mạnh hơn nữa từ nay cho đến năm

2020 kéo theo nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm nuôi trồng thủy sản phát triển trong nước

phát triển trong thơi gian tới.

1.2. Tac đông không tich cưc

Quá trình CNH-HĐH và đô thị hóa diễn ra càng nhanh và mạnh bao nhiêu sẽ

kéo theo một phần diện tích nuôi trồng thủy sản phải chuyển đổi cho việc phát triển hệ

thống cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, đô thị, hệ thống cảng biển.

Bảng 43. Hiện trạng và kế hoạch sử dụng đất NTTS đến năm 2020

Đơn vi tinh: Ha

Hạng mục 2010 2015 2020 TĐTBQ (%/năm)

Thừa Thiên Huế 5.848 7.159 8.000 3,2

Đà Nẵng 161 150 150 -0,7

Quảng Nam 3.550 4.456 5.070 3,6

Quảng Ngãi 1.140 2.261 3.011 10,2

Bình Định 2.731 2.700 2.670 -0,2

Phú Yên 2.596 2.538 2.500 -0,4

Khánh Hòa 5.450 3.974 3.000 -5,8

Ninh Thuận 1.832 2.230 2.500 3,2

Bình Thuận 3.006 3.186 3.295 0,9

Tổng 25.318 27.483 28.921 1,3

(Nguồn: Tổng hợp của nhom nghiên cưu)

Theo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội KVMT đến năm 2020, định hướng

2030 đối với lĩnh vực công nghiệp của vùng sẽ đẩy mạnh phát triển các ngành công

nghiệp có lợi thế của Vùng như: đóng tàu và sưa chữa tàu thuyền, cơ khí chế tạo, dệt

may, da giầy, sản xuât xi măng, CBTS, mía đương... Hình thành các trung tâm công

nghiệp lớn ở các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Từng bước tạo dựng, phát

triển ngành điện tư và công nghệ thông tin để hỗ trợ cho các ngành Công nghiệp khác

phát triển. Tập trung nguồn lực để đẩy nhanh việc phát triển công nghiệp hóa dầu

thành một trong các trụ cột Công nghiệp của Vùng và cả nước. Qui mô dân số đạt

khoảng 10,27 triệu dân sẽ tạo ra một sức ép vô cùng lớn đến NTTS của vùng do hệ

thống nước thải sinh hoạt và các khu công nghiệp trong vùng hiện nay vẫn còn quá

nhiều bât cập, tât cả đều xả thải qua hệ thống các kênh rạch, sông ngòi rồi đổ trực tiếp

ra các cưa biển, trong khi đó hệ thống NTTS lại phát triển mạnh nhơ vào hệ thống câp

nước ở các cưa biển, nguy cơ NTTS bị ô nhiễm vẫn còn rât nhiều tiềm ẩn từ hệ thống

các khu đô thị, công nghiệp, cảng biển của vùng trong thơi gian tới.

2. Tác động của ngành nông nghiệp đến nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung

2.1. Cac tac đông tich cưc

Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, 70% dân số cả nước sống ở nông thôn, ty

lệ này ở các tỉnh miền Trung chiếm khoảng gần 80% tổng dân số toàn vùng. Đây có thể

nói là thị trương tiềm năng đối với các sản phẩm thủy sản cả nước nói chung và của vùng

nói riêng. Kết quả tính toán cho thây, nếu dân số nông thôn tăng 1% sẽ kéo theo tiêu

Page 98: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

87

dùng các sản phẩm thủy sản tăng tương ứng khoảng trên 15%. Mặt khác đây là một thị

trương yêu cầu không cao đối với chât lượng các sản phẩm thủy sản và tập trung chủ yếu

vào các sản phẩm thủy sản có giá trị thâp, sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ nước ngọt.

2.2. Cac tac đông không tich cưc

Trong hoạt động sản xuât nông nghiệp thương phát sinh các khí CH4, H2S trong

quá trình trồng trọt có sư dụng các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu làm phát tán

các khí thải có tính axit, kiềm rât độc hại vào môi trương. Việc sư dụng hóa chât BVTV

và phân bón hóa học bât hợp lý trong sản xuât nông nghiệp là nguyên nhân chủ yếu làm

ô nhiễm nguồn nước. Trung bình 20-30% thuốc BVTV và phân bón không được cây

trồng tiếp nhận sẽ theo nước mưa và nước tưới do quá trình rưa trôi đi vào hệ thống các

kênh rạch, sông ngòi từ đó gây ô nhiễm nguồn nước phục vụ cho NTTS.

- Theo khảo sát mới đây của Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trương (Bộ

NN&PTNT) với khoảng 70% dân số ở nông thôn, mỗi năm phát sinh 0,25 triệu tân

rác thải sinh hoạt, khoảng 191,81 triệu mét khối nước thải sinh hoạt và khoảng 1.106

tân vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật. Trong đó, khoảng 80% khối lượng rác thải, nước thải

sinh hoạt và hầu hết lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom xư lý hợp

vệ sinh, xả trực tiếp ra môi trương.

- Ngành chăn nuôi hàng năm xả khoảng 10,78 triệu tân chât thải ra môi trương,

trong đó chỉ có 30-60% chât thải được xư lý, còn lại xả thẳng ra môi trương. Thực tế

điều tra ở một số địa phương cho thây trong 100% trang trại chăn nuôi nhưng chỉ có

khoảng 10,18% cơ sở có hệ thống xư lý chât thải, còn lại đều không có nhà xư lý chât

thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn và xả trực tiếp ra môi trương tự nhiên. Các tác nhân trên

làm gia tăng ô nhiễm môi trương từ đó có thể tạo ra các bât ổn trong việc NTTS.

Biểu đồ 6. Cơ cấu sử dụng nguồn nước ở Việt Nam trong thơi gian qua

(Nguồn: Bao cao ĐMC Quy hoạch tổng thể Thủy san Việt Nam đến 2020, 2030)

Mặt khác để phát triển NTTS cần một lượng nước lớn tuy nhiên khoảng 84%

trong cơ câu sư dụng nước lại phục vụ cho việc tưới nước trong ngành nông nghiệp. Vì

vậy để phát triển NTTS bền vững cần phải đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các công

nghệ mới trong sản xuât nông nghiệp sao cho sư dụng nước hiệu quả đặc biệt đối với

các vùng như Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận là những địa phương chịu ảnh

hưởng khô hại nặng trong mùa khô.

3. Tác động của ngành dịch vụ và du lịch đến nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung

3.1. Cac tac đông tich cưc

Các tỉnh miền Trung Việt Nam tập trung hàng loạt Di sản văn hoá và thiên nhiên

thế giới được Tổ chức Văn hóa thế giới (UNESCO) công nhận. Chính những lợi thế

Page 99: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

88

vượt trội này tạo cho các tỉnh miền Trung Việt Nam có điều kiện thu hút mạnh mẽ các

nhà đầu tư đến phát triển ngành du lịch - dịch vụ cao câp, đặc biệt là các dự án bât động

sản, chuỗi resort, biệt thự, khu du lịch nghĩ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế, khu giải trí

cho ngươi nước ngoài. Du lịch tạo ra sự phát triển kinh tế từ đó nâng cao thu nhập cho

ngươi dân vì vậy nhu cầu tiêu thụ và giá trị các mặt hàng nuôi trồng thủy sản cao hơn.

Theo ước tính bình quân mỗi một lượt khách du lịch tiêu thụ khoảng 0,25kg

thủy sản thì tổng nhu cầu tiêu thụ thủy sản cho khách du lịch cũng đạt khoảng trên

9.701 tân (khách quốc tế khoảng 3.750 tân) và đến năm 2020 sẽ đạt khoảng 14.202 tân

(khách quốc tế khoảng 5.241 tân). Đó là chưa kể các sản phẩm thủy sản được nâng cao

giá trị thông qua chế biến cũng như giảm giá thành đầu vào do không mât quá nhiều

phí về di chuyển, bến bãi.

3.2. Cac tac đông không tich cưc

Lượng nước thải từ hoạt động du lịch chiếm khoảng ¼ tổng lượng nước thải toàn

vùng. Nước thải hầu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà

hàng mà được xả thải trực tiếp ra môi trương, từ đó nước thải sẽ ngâm xuống nước

ngầm hoặc các thuy vực lân cận (sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh

như giun sán, đương ruột, bệnh ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thuy vực gây

hại cho cảnh quan và đặc biệt tác động rât lớn đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.Du lịch

là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn

cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa các phương. Và theo quy hoạch thì đến năm 2020

các tỉnh miền Trung sẽ đón gần 6 triệu lượt khách quốc tế và trên 22 triệu lượt khách

nội địa. Theo tính toán của các nhà khoa học trung bình lượng chât thải từ sinh hoạt

của khách du lịch khoảng 0,67 kg chât thải rắn và 100 lít chât thải lỏng/khách/ngày

đến năm 2020 tổng lượng chât thải từ khách du lịch ra môi trưởng vào khoảng 18,76

triệu tân chât thải rắn và khoảng 2.800 triệu lít chât thải lỏng, còn đến năm 2030 tổng

lượng chât thải từ khách du lịch ra môi trưởng vào khoảng 23,65 triệu tân chât thải rắn

và khoảng 3.500 triệu lít chât thải lỏng ra môi trương tự nhiên, tât cả các nguồn chât

thải này đều được xả thải ra hệ sống các kênh rạch, sông, suối và đổ ra cưa biển làm ô

nhiễm hệ thống các kênh mương, sông, suối... Đây là những nguy cơ tiềm ẩn nhiều rủi

ro cho hoạt động NTTS ở các tỉnh miền Trung.

Page 100: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

89

PHẦN 4. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NTTS CÁC TỈNH MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM

2020 VÀ ĐINH HƯƠNG ĐẾN NĂM 2030

I. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển

1. Quan điểm

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản miền Trung phải phù hợp với Chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển

ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, tiếp

tục đưa nuôi trồng thủy sản miền Trung thành một ngành sản xuât hàng hóa theo cơ

chế thị trương hướng về xuât khẩu với những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao,

đồng thơi có đóng góp hiệu quả, thiết thực cho chương trình an sinh xã hội, xóa đói

giảm nghèo.

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản miền Trung trong mối quan hệ tổng

thể, hài hòa lợi ích với các ngành kinh tế khác, nhât là du lịch, trong phát triển kinh tế -

xã hội toàn vùng, từng địa phương; phát huy lợi thế vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên,

thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng; chú trọng bảo vệ môi

trương sinh thái; bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản; đóng góp tích cực vào

công cuộc bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng trên các vùng biển, đảo.

- Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản miền Trung theo định hướng tái cơ câu

ngành thủy sản, hoàn thiện hệ thống nghiên cứu, sản xuât, bảo tồn, lưu giữ và cung

ứng giống hải sản tại các tỉnh duyên hải Nam miền Trung theo hướng đồng bộ, hiện

đại, thực sự là trung tâm giống hải sản tập trung lớn nhât của cả nước và vùng Đông

Nam Á.

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản miền Trung gắn với đổi mới quan

hệ sản xuât và phát triển lực lượng sản xuât, chú trọng chât lượng, hiệu quả, bền vững;

hình thành, xây dựng, củng cố các hình thức hợp tác, liên kết giữa sản xuât với tiêu

thụ, thương mại theo chuỗi giá trị, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các khâu nhăm nâng

cao năng suât, uy tín thương hiệu và năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

2. Mục tiêu

2.1. Muc tiêu chung

Phát triển nuôi trồng thủy sản miền Trung trở thành một ngành sản xuât hàng

hóa lớn theo cơ chế thị trương hướng về xuât khẩu hiệu quả, bền vững với các vùng

nuôi trồng hải sản công nghiệp tập trung công nghệ cao tạo sản lượng lớn, có giá trị

kinh tế cao phục vụ chế biến xuât khẩu và dịch vụ du lịch và hệ thống nghiên cứu, bảo

tồn, lưu giữ, sản xuât và cung ứng giống hải sản đồng bộ, hiện đại, lớn nhât của cả

nước và khu vực Đông Nam Á.

2.2. Muc tiêu cu thê

a) Một sô chỉ tiêu cu thể đến năm 2020

- Tổng diện tích NTTS đạt 36.980 ha, trong đó: diện tích NTTS nước mặn, lợ là

22.140 ha chiếm 60,0%, diện tích NTTS nước nước ngọt là 14.840 ha chiếm 40,0%.

- Tổng sản lượng NTTS đạt khoảng 158.190 tân, trong đó: sản lượng NTTS

nước mặn, lợ đạt 122.310 tân chiếm khoảng 77,3%; sản lượng NTTS nước ngọt đạt

35.880 tân chiếm khoảng 22,7%.

Page 101: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

90

- Sản xuât giống thủy sản: cung câp cho thị trương 100 ty giống hải sản các loại

và 400 triệu giống thủy sản nước ngọt.

- Thu hút và giải quyết việc làm lao động NTTS cho 80.000 ngươi.

- Giá trị xuât khẩu thủy sản đạt khoảng 1.200 triệu USD; tốc độ tăng trưởng

bình quân đạt 7,0%/năm (giai đoạn 2015-2020).

b) Đinh hương đến năm 2030

- Tổng diện tích NTTS đạt 36.750 ha, trong đó: diện tích NTTS nước mặn, lợ là

21.770 ha chiếm 59,2%, diện tích NTTS nước ngọt là 14.980 ha chiếm 40,8%.

- Tổng sản lượng NTTS đạt khoảng 208.130 tân, trong đó: sản lượng NTTS

nước mặn, lợ đạt 162.280 tân chiếm khoảng 78,0%; sản lượng NTTS nước ngọt đạt

45.850 tân chiếm khoảng 22,0%.

- Sản xuât giống thủy sản: cung câp cho thị trương 120 ty giống hải sản các loại

và 600 triệu giống thủy sản nước ngọt.

- Thu hút và giải quyết việc làm lao động NTTS 85.000 ngươi.

- Giá trị xuât khẩu thủy sản đạt khoảng 1.490 triệu USD; tốc độ tăng trưởng

bình quân đạt 2,4%/năm (giai đoạn 2021-2030).

3. Định hướng phát triển

- Tập trung các nguồn lực tiếp tục đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản miền

Trung theo các định hướng sau:

+ Hoàn thiện việc đầu tư xây dựng hệ thống các cơ sở nghiên cứu, sản xuât, bảo

tồn, lưu giữ và cung ứng giống thủy hải sản (các Viện nghiên cứu thủy, hải sản, các

Trung tâm giống thủy/hải sản quốc gia, các Trung tâm sản xuât tôm giống sạch bệnh,

các cơ sở sản xuât giống thủy sản tập trung) tại các tỉnh miền Trung, biến duyên hải

miền Trung thành trung tâm sản xuât giống hải sản tập trung lớn nhât của cả nước và

khu vực Đông Nam Á vào năm 2020.

+ Hình thành các vùng nuôi tôm công nghiệp tập trung công nghệ cao tạo

nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuât khẩu tại các vùng cao triều ven biển,

các vùng nuôi trên cát và các vùng có vị trí địa lý phù hợp công nghệ và thích ứng tốt

với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

+ Phát triển các nghề nuôi trồng thủy, hải sản trên biển, ven biển, ven các hải

đảo và trên các hồ chứa lớn với các đối tượng thích hợp (bao gồm các đối tượng bản

địa và các đối tượng nhân tạo) với các mô hình nuôi trồng phù hợp, hiệu quả, gắn với

bảo vệ môi trương sinh thái, kết hợp cảnh quan, dịch vụ du lịch.

- Đối với vùng nước lợ: Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, kết hợp kinh

nghiệm truyền thống dân gian trong nuôi, trồng thủy sản nhăm tạo ra các sản phẩm có

chât lượng cao cung câp cho thị trương tiêu dùng trong nước và xuât khẩu. Duy trì,

phát triển các hình thức nuôi, trồng sinh thái, nuôi quảng canh cải tiến trên các vùng

đầm phá, rừng ngập mặn để vừa tạo sản phẩm xuât khẩu chât lượng cao, vừa bảo vệ

môi trương sinh thái, bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Đối với vùng nước mặn: Chuyển giao các tiến bộ khoa học, công nghệ phát

triển nuôi trồng hải sản trên biển (bao gồm: ven biển, trong eo vịnh, vùng quanh các

hải đảo, vùng biển hở) thành một lĩnh vực sản xuât quy mô công nghiệp, tạo khối

Page 102: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

91

lượng sản phẩm lớn, có giá trị kinh tế cao phục vụ xuât khẩu, du lịch và tiêu thụ nội

địa.

- Vùng nước ngọt: Phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt, khai thác tiềm

năng mặt nước lớn, các hồ thủy điện, thủy lợi, sông, suối, các nguồn nước lạnh nuôi

cá lồng, bè, cá nước lạnh phục vụ nhu cầu thực phẩm tiêu thụ tại địa phương và dịch

vụ du lịch.

- Áp dụng các tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt, nuôi trồng thủy sản có chứng nhận

(VietGAP, BAP, CoC, ASC,…), xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý.

II. Quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng

đến năm 2030

1. Các phương án quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030

1.1. Cac phương an quy hoạch

a) Phương an I

- Phương án I quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 dựa trên căn cứ lợi thế về điều kiện tự nhiên và tiềm năng

phát triển KHCN. Phương án này được xây dựng với kỳ vọng tạo đột phá trong đầu tư

sản xuât, huy động được các nguồn vốn đầu tư lớn đáp ứng được các điều kiện phát

triển, mở rộng được tối đa diện tích tiềm năng phát triển NTTS, đồng thơi có sự đột

phá trong phát triển KHCN. Diện tích đưa vào NTTS đến năm 2020 đạt 50.0000 ha,

tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,1 %/năm (giai đoạn 2015-2020); đến năm 2030 đạt

60.000 ha, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,0 %/năm (giai đoạn 2021-2030). Sản

lượng NTTS đến năm 2020 đạt 250.000 tân, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 14,9

%/năm (giai đoạn 2015-2020); đến năm 2030 đạt 350.000 tân, đạt tốc độ tăng trưởng

bình quân đạt 3,8 %/năm (giai đoạn 2021-2030). Thu hút và giải quyết việc làm lao

động NTTS cho 100.000 ngươi vào năm 2020 và 120.000 vào năm 2030. Giá trị xuât

khẩu thủy sản đến năm 2020 đạt khoảng 1.500 triệu USD và đến năm 2030 đạt 2.000

triệu USD. Các chỉ tiêu cụ thể của phương án I như sau:

Bảng 44. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 theo Phương án I

TT Danh mục ĐVT Năm

2014

Quy hoạch TĐTBQ (%/năm)

Năm 2020 Năm 2030 Giai đoạn

2015-2020

Giai đoạn

2021-2030

1 Tổng diện tích ha 35.106 50.000 60.000 6,1 2,0

Diện tích mặn lợ ha 22.312 30.000 35.000 5,1 1,7

Diện tích ngọt ha 12.794 20.000 25.000 7,7 2,5

2 Tổng sản lượng tấn 108.558 250.000 350.000 14,9 3,8

Nuôi mặn, lợ tân 86.653 200.000 280.000 15,0 3,8

Nuôi nước ngọt tân 21.905 50.000 70.000 14,7 3,8

3 Sản xuất giống

82.103 90.200 100.300 1,6 1,2

Nuôi mặn, lợ Tr. con 82.000 90.000 100.000 1,6 1,2

Nuôi nước ngọt Tr. con 103 200 300 11,7 4,6

4 Giá trị SX (Theo

gia so sanh 2010) Ty đồng 10.908 25.000 35.000 14,8 3,8

5 Giá trị XK Tr.USD 800 1.500 2.000 11,0 3,2

6 Lao động Ngươi 68.700 100.000 120.000 6,5 2,0

Page 103: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

92

b) Phương an II

- Phương án II được xây dưng dựa trên căn cứ vào dự báo tình hình phát triển

kinh tế, xã hội, công nghiệp – đô thị, du lịch, thị trương tiêu thụ, phát triển KHCN,

tiềm năng, lợi thế phát triển các tỉnh miền Trung và dựa trên cơ sở tái cơ câu ngành

NTTS, thay đổi cơ câu đối tượng nuôi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản

xuât để nâng cao năng suât, sản lượng và giá trị NTTS. Đến năm 2020 diện tích đưa

vào NTTS đạt 36.980 ha, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 0,9 %/năm (giai đoạn 2015-

2020); đến năm 2030 đạt 36.750 ha, giảm bình quân đạt 0,1 %/năm (giai đoạn 2021-

2030). Sản lượng NTTS đến năm 2020 đạt 158.190 tân, tốc độ tăng trưởng bình quân

đạt 6,5 %/năm (giai đoạn 2015-2020); đến năm 2030 đạt 208.130 tân, đạt tốc độ tăng

trưởng bình quân đạt 3,1 %/năm (giai đoạn 2021-2030). Thu hút và giải quyết việc làm

lao động NTTS cho 80.000 ngươi vào năm 2020 và 85.000 vào năm 2030. Giá trị xuât

khẩu thủy sản đến năm 2020 đạt khoảng 1.200 triệu USD và đến năm 2030 đạt 1.490

triệu USD. Các chỉ tiêu cụ thể của phương án II như sau:

Page 104: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

93

Bảng 45. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 theo Phương án II

TT Danh mục ĐVT Năm

2014

Quy hoạch TĐTBQ (%/năm)

Năm 2020 Năm 2030 Gia đoạn

2015-2020

Gia đoạn

2021-2030

1 Tổng diện tích ha 35.106 36.980 36.750 0,9 -0,1

Diện tích mặn lợ ha 22.312 22.140 21.770 -0,1 -0,2

Diện tích ngọt ha 12.794 14.840 14.980 2,5 0,1

2 Tổng sản lượng tấn 108.558 158.190 208.130 6,5 3,1

Nuôi mặn, lợ tân 86.653 122.310 162.280 5,9 3,2

Nuôi nước ngọt tân 21.905 35.880 45.850 8,6 2,8

3 Năng suất tấn/ha 3,09 4,28 5,66 5,6 3,2

Nuôi mặn, lợ tân/ha 3,88 5,52 7,45 6,1 3,4

Nuôi nước ngọt tân/ha 1,71 2,42 3,06 5,9 2,7

4 Sản xuất giống

82.103 100.400 120.600 3,4 2,1

Nuôi mặn, lợ Tr. con 82.000 100.000 120.000 3,4 2,0

Nuôi nước ngọt Tr. con 103 400 600 25,4 4,6

5 Giá trị SX (Theo

gia so sanh 2010) Ty đồng 10.908 20.000 25.000 10,6 2,5

6 Gía trị XK Tr.USD 800 1.200 1.490 7,0 2,4

7 Lao động Ngươi 68.700 80.000 85.000 2,6 0,7

1.2. Luân chưng lưa chọn phương an quy hoạch

Để lựa chọn phương án phát triển, cần phải cân đối giữa tốc độ tăng trưởng và khả

năng đáp ứng của thị trương, cũng như khả năng đầu tư của từng địa phương. Từ 2 phương

án trên, nếu ta so sánh với nhau thì thây có sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng và đầu tư.

- Phương án I: Có tốc độ phát triển cao hơn phương án II, tạo ra được sản

lượng và giá trị hàng hóa lớn, góp phần nâng cao giá trị xuât khẩu và giải quyết nhiều

việc làm cho các vùng nông thôn, ven biển và hải đảo. Tuy nhiên, phương án này chỉ

có thể đạt được khi có nguồn vốn đầu tư lớn và trong nghiên cứu KHCN phải có bước

phát triển vượt bậc; điều kiện môi trương thuận lợi, rủi ro về thiên tai và tai biến môi

trương thâp; thị trương tiêu thụ sản phẩm thuận lợi,...So sánh các điều kiện trên cho

thây răng: Do nhu cầu vốn đầu tư cao nên thiếu nhiều vốn; dự báo về thị trương, môi

trương ngày càng xâu đi, mức độ canh tranh thị trương nhập khẩu mặt hàng thủy sản

ngày càng gay gắt giữa các nước xuât khẩu, và thực tiễn phát triển cho thây ngươi dân

rât khó có thể huy động vốn và nguồn lực cho phát triển nuôi thâm canh với quy mô

diện tích lớn và năng suât cao; bên cạnh đó do tác động của quá trình công nghiệp – du

lịch và đô thị ngày càng nhanh nên việc mở rộng diện tích lớn để phát triển NTTS là

rât khó khăn và khó thực hiện được, do vậy, tính khả thi của phương án này thâp.

- Phương án II: Các chỉ tiêu phát triển phương án II có tốc độ tăng trưởng trung

bình, đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư, nhu cầu lao động trong hoạt động sản xuât và

với những điều kiện KHCN hiện nay. Với điều kiện cơ sở hạ tầng, trình độ khoa học và

công nghệ cũng như kinh nghiệm của ngươi dân và trước dự báo về các điều kiện phát

triển thủy sản trong giai đoạn tới, cho thây các chỉ tiêu phương án II đề ra có khả năng

thực hiện được. Phương án II chủ yếu duy trì tốc độ tăng trưởng sản xuât trong nhiều

năm qua, phù hợp với điều kiện sản xuât của ngươi dân và tình hình chuyển dịch cơ câu

sư dụng đât, mặt nước và các đối tượng nuôi trong vùng. Diện tích nuôi thâm canh/công

Page 105: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

94

nghiệp sẽ được cân nhắc ở những nơi có đủ điều kiện cả về môi trương, kỹ thuật và khả

năng đầu tư mở rộng diện tích tiềm năng nuôi biển và nuôi mặt nước lớn.

Với những phân tích và nhận định về hai phương án phát triển NTTS miền

Trung trên, đề xuât phương án II là phương án chọn cho thơi kỳ Quy hoạch phát triển

NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

2. Phương án quy hoạch lựa chon

2.1. Quy hoạch diện tich, sản lượng NTTS cac tỉnh miền Trung đến năm 2020, đinh

hương đến năm 2030

2.1.1. Quy hoạch diện tich, san lượng phat triển NTTS vùng nuôi mặn, lợ

Các tỉnh miền Trung gồm 09 tỉnh/thành phố (từ Thừa Thiên Huế đến Bình

Thuận) có đương bơ biển dài 1.430 km (chiếm 43,8% chiều dài đương bơ biển của cả

nước) với nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, nhiều loài có giá trị kinh tế cao.

Ngoài ra, còn có nhiều vũng, vịnh, đầm phá ven biển,… thuận lợi cho phát triển NTTS

mặn, lợ. Căn cứ vào điều kiện sinh thái, tiềm năng phát triển và quá trình phát triển

NTTS mặn, lợ vùng miền Trung trong thơi gian qua và dư báo các điều kiện phát triển

NTTS các tỉnh miền Trung trong thơi gian tới. Trong nội dung quy hoạch nuôi vùng

mặn, lợ các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sẽ lựa chọn các

vùng có tiềm năng và các đối tượng nuôi có giá trị thương mại cao, lợi thế cạnh tranh

và xuât khẩu mạnh, cũng như góp phần mức sống của ngươi dân và tăng trưởng kinh

tế của vùng. Một số chỉ tiêu phát triển nuôi mặn,lợ như sau:

* Chỉ tiêu về diện tich

- Đến năm 2020: Tổng diện tích phát triển NTTS mặn, lợ đạt 22.140 ha, trong

đó diện tích nuôi ao, đầm nước lợ là 19.890 ha, nuôi lồng 68.340 chiếc với tổng thể

tích là 1.093.440 m3.

- Đến năm 2030: Tổng diện tích phát triển NTTS mặn, lợ đạt 21.770 ha, trong

đó diện tích nuôi ao, đầm nước lợ duy trì ổn định 19.910 ha, nuôi lồng 78.450 chiếc

với tổng thể tích là 1.255.450 m3.

* Chỉ tiêu về sản lượng

- Đến năm 2020: Tổng sản lượng phát triển NTTS mặn, lợ đạt 122.310 tân,

trong đó: sản lượng tôm sú là 5.140 tân (chiến 4,2%), sản lượng TCT đạt 79.970 tân

(chiếm 55,4%), sản lượng tôm hùm đạt 1.940 tân (chiếm 1,6%), sản lượng cá biển

10.000 tân (chiếm 8,2%), sản lượng nhuyễn thể 6.510 tân (chiếm 5,3%), sản lượng

rong biển 15.000 tân (chiếm 12,3%), sản lượng cua, ghẹ đạt 1.200 tân (chiếm 1,0%),

sản lượng hải sản khác đạt 2.610 tân (chiếm 2,1%),

- Đến năm 2030: Tổng sản lượng phát triển NTTS mặn, lợ đạt 162.280 tân,

trong đó: sản lượng tôm sú là 5.700 tân (chiến 3,5%), sản lượng TCT đạt 97.720 tân

(chiến 60,2%), sản lượng tôm hùm đạt 2.140 tân (chiếm 1,3%), sản lượng cá biển

15.000 tân (chiếm 9,2%), sản lượng nhuyễn thể 10.840 tân (chiếm 6,7%), sản lượng

rong biển 20.000 tân (chiếm 12,3%), sản lượng cua, ghẹ đạt 1.500 tân (chiếm 0,9%),

sản lượng hải sản khác đạt 9.360 tân (chiếm 5,8%).

Page 106: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

95

Bảng 46. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi mặn, lợ các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT Các chỉ tiêu phát triển Đvt Năm 2020 Năm 2030

1 Tổng diện tích Ha 22.140 21.770

1.1 Diện tich nuôi mặn, lợ Ha 19.890 19.910

Tôm sú Ha 3.159 3.170

Tôm the chân trắng Ha 10.205 10.220

Hải sản khác Ha 6.526 6.520

1.2 Số lồng nuôi biên lồng 68.340 78.450

Thể tich lồng m3 1.093.440 1.255.120

2 Sản lương mặn lợ Tấn 122.310 162.280

Tôm sú tân 5.140 5.700

Tôm the chân trắng tân 79.970 97.720

Tôm hùm tân 1.940 2.140

Cá biển tân 10.000 15.000

Nhuyễn thể tân 6.510 10.840

Rong biển tân 15.000 20.000

Cua, ghẹ tân 1.200 1.500

Hải sản khác tân 2.610 9.360

* Quy hoạch phat triên nuôi trên biên và hải đảo

- Tập trung đầu tư, phát triển nuôi trồng hải sản trên biển, hải đảo, nhăm phát

huy lợi thế, tiềm năng của các địa phương ven biển, đưa nghề nuôi hải sản trên biển trở

thành một ngành chủ lực tạo sản phẩm hàng hoá có khối lượng lớn, đáp ứng nhu cầu

tiêu dùng trong nước và xuât khẩu. Quy hoạch nuôi biển tập trung các vùng biển sau:

Bình Thuận (đảo Phú Quý); Ninh Thuận (xã Phước Dinh, khu vực biển Phan Rang),

Khánh Hòa (vịnh Bình Ba-Cam Ranh; quần đảo Trương Sa, Đá Tây), Phú Yên (vịnh

Xuân Đài), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Đà Nẵng (vịnh Đà Nẵng),…

- Quy hoạch phát triển nuôi các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao: cá mú,

cá giò, cá hồng, cá cam, bào ngư, hải sâm, tôm hùm, cá ngừ đại dương, cá chim, cá

măng biển, các loại nhuyễn thể, rong sụn và các loài hải sản bản địa khác...

- Tổ chức các mô hình nuôi biển phù hợp như: mô hình quân dân kết hợp nuôi

biển ven các đảo và quần đảo; mô hình tập đoàn doanh nghiệp, quân đội; mô hình hợp

tác công tư giữa nhà nước và tư nhân với các doanh nghiệp, đồng thơi, gắn với nhiệm

vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng trên các vùng biển, hải đảo.

- Công nghệ lồng, bè nuôi biển:

+ Đối với nuôi biển khu vực biển gần bơ thì dùng các loại lồng, bè gỗ truyền

thống hiện nay để nuôi; khoảng cách lồng bè phải bảo đảm theo tiêu chuẩn để không

gây ô nhiễm môi trương. Áp dụng vật liệu mới vào làm lồng, bè nuôi biển như: sư

dụng phao băng nhựa, sư dụng lưới hợp kim đồng.

+ Đối với nuôi biển khu vực ven đảo: sư dụng các loại lồng có khả năng chịu

sóng gió (lồng Na Uy) để giảm các rủi ro từ thiên tai.

+ Đối với nuôi vùng biển khơi, biển mở: áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến, hệ

thống lồng nổi, chìm để thích ứng với điều kiện bão gió. Phát triển quy mô công

nghiệp tập trung tạo ra sản phẩm cho chế biến xuât khẩu.

Page 107: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

96

* Quy hoạch phat triên nuôi trồng vùng đầm pha ven biên

- Quy hoạch phát triển nuôi trên hệ thống đầm phá các tỉnh miền Trung bao

gồm: tỉnh Thừa Thiên Huế (đầm phá Tam Giang - Cầu Hai); tỉnh Quảng Nam (đầm

Trương Giang), tỉnh Quảng Ngãi (đầm An Khê, Sa Huỳnh), tỉnh Bình Định (đầm Thị

Nại, Đề Gi, Trà Ổ); tỉnh Phú Yên (đầm Cù Mông, Ô Loan), tỉnh Khánh Hòa (đầm

Thủy Triều), tỉnh Ninh Thuận (Đầm Nại).

- Quy hoạch phát triển NTTS vùng đầm phá ven biển trên cơ sở khai thác hợp lý

diện tích khu vực đầm phá phục vụ NTTS, hướng nghề NTTS thủy sản đầm phá phát triển

ổn định, bền vững; góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong vùng.

- Đối tượng quy hoạch nuôi trồng vùng đầm phá: tôm sú, tôm the chân trắng,

cua, ghẹ, sò huyết, rong câu, cá đối, cá chẽm, cá chình, cá dìa và các loài thủy, hải sản

bản địa khác…

- Tổ chức sản xuât hợp lý, phù hợp với điều kiện của từng địa phương như hình

thành các hội, tổ, hợp tác xã, hộ gia đình, trang trại… Duy trì, phát triển các hình thức

nuôi hữu cơ (nuôi sinh thái), nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh; nuôi kết hợp.

Từng bước nâng câp, đầu tư mới hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuât;

hương xuyên đào tạo nguồn nhân lực để áp dụng kỹ thuật mới, tiên tiến vào sản xuât,

nhăm nâng cao năng suât, sản lượng và hiệu quả sản xuât.

- Diện tích đầm phá đưa vào quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy các tỉnh miền

Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 13.188 ha. Trong đó

diện tích ao, đầm nuôi quanh đầm phá chiếm từ 30-35%; diện tích còn lại nuôi theo

hình thức quảng canh, xen ghép trên mặt các đầm phá từ 63-70% diện tích.

Bảng 47. Chỉ tiêu diện tích quy hoạch phát triển NTTS vùng đầm phá các tỉnh

miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Danh mục nuôi các đầm phá Diện tích quy hoach (ha)

1 Thừa Thiên Huế (đầm pha Tam Giang-Cầu Hai) 3.496

2 Quảng Nam (ven sông Trường Giang) 2.420

3 Quảng Ngãi 360

- Đầm An Khê 290

- Đầm Sa Huynh 70

4 Bình Định 2.385

- Đầm Thi Nại 1.200

- Đầm Đề Gi 980

- Đầm Trà Ô 205

5 Phú Yên 887

- Đầm Cù Mông 572

- Đầm Ô Loan 315

6 Khánh Hòa (đầm Thủy Triều) 1.860

7 Ninh Thuận (Đầm Nại) 1.780

Tổng diện tích 13.188

- Đối tượng quy hoạch nuôi vùng đầm phá: Ưu tiên phát triển nuôi các đối

tượng có giá trị cao, có khả năng xuât khẩu và có tính cạnh tranh cao trên thị trương.

Phát triển đa dạng đối tượng nuôi chủ yếu: tôm sú, tôm the chân trắng, cua, ghẹ, sò

uyết, vẹm xanh, hàu, ốc hương, rong biển, cá biển…

Page 108: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

97

- Tổ chức sản xuât hợp lý, phù hợp với điều kiện của từng địa phương như hình

thành các hội, tổ, hợp tác xã, hộ gia đình, trang trại... Duy trì, phát triển các hình thức

nuôi hữu cơ (nuôi sinh thái), nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh; nuôi kết hợp.

Từng bước nâng câp, đầu tư mới hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuât.

Bên cạnh đó thương xuyên đào tạo nguồn nhân lực để áp dụng kỹ thuật mới, tiên tiến

vào sản xuât, nhăm nâng cao năng suât, sản lượng và hiệu quả sản xuât.

- Sản lượng NTTS đầm phá đến năm 2020 đạt 20.150 tân, và đến năm 2030 đạt

37.500 tân.

Bảng 48. Chỉ tiêu sản lượng Quy hoạch phát triển NTTS vùng đầm phá các tỉnh

miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Danh mục Năm 2020 Năm 2030

1 Thừa Thiên Huế (đầm pha Tam Giang-Cầu Hai) 6.560 10.340

2 Quảng Nam (ven sông Trường Giang) 2.420 4.250

3 Quảng Ngãi 360 780

- Đầm An Khê 290 620

- Đầm Sa Huynh 70 160

4 Bình Định 4.145 9.280

- Đầm Thi Nại 2.960 6.145

- Đầm Đề Gi 980 2.530

- Đầm Trà Ô 205 605

5 Phú Yên 2.025 3.730

- Đầm Cù Mông 1.170 1.935

- Đầm Ô Loan 855 1.795

6 Khánh Hòa (đầm Thủy Triều) 1.860 3.720

7 Ninh Thuận (Đầm Nại) 2.780 5.400

Tổng 20.150 37.500

* Quy hoạch phat triên nuôi tôm trên cat

- Các tỉnh ven biển miền Trung có diện tích vùng đât cát bạc màu, hoang hóa rât

lớn, sản xuât nông nghiệp rât khó khăn. Tuy nhiên, trong thơi gian qua những diện tích

này đã được đưa vào khai thác NTTS “nuôi tôm trên cát” mang lại hiệu quả kinh tế

cao góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh ven biển miền Trung. Nuôi

tôm trên cát đã mở ra một hướng đi mới trong NTTS đối với các tỉnh nghèo ở miền

Trung có tiềm năng bãi cát ven biển.

- Kết quả mô hình nuôi tôm trên cát trong thơi gian qua đã có những tác động

tích cực góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp; khai thác hiệu

quả tiềm năng vùng đât cát hoang hóa chuyển đổi sang nuôi tôm trên cát, biến những

vùng đât cát bạc màu, hoang hóa đã trở thành "cơ hội" hết sức thuận lợi để phát triển

mô hình nuôi tôm trên cát, coi đây là hướng đi mới để tạo hướng đột phá trong phát

triển kinh tế - xã hội của địa phương ven biển miền Trung.

- Để phát huy tiềm năng và lợi thế nghề nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung

thì cần quy hoạch vùng nuôi tôm trên cát thành các vùng nuôi tập Trung, các vùng

nuôi tôm công nghiệp, được đầu tư về cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ và hiện đại.

- Nuôi tôm trên cát theo mô hình công nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ

cao, nuôi tiết kiệm nước, nuôi an toàn sinh học, bảo vệ môi trương sinh thái. Tổ chức

các mô hình nuôi tôm trên cát phù hợp như: mô hình tập đoàn doanh nghiệp, mô hình

Page 109: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

98

hợp tác công tư giữa nhà nước và tư nhân với các doanh nghiệp, đồng thơi, gắn với

nhiệm vụ bảo vệ môi trương.

- Một số chỉ tiêu quy hoạch phát triển nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 49. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi tôm trên cát các tỉnh miền Trung

đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT Địa phương Năm 2020 Năm 2030

Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)

1 Bình Thuận 700 12.000 850 17.000

2 Ninh Thuận 600 9.600 600 11.400

3 Khánh Hòa 50 800 50 950

4 Phú Yên 374 7.110 374 7.110

5 Bình Định 546 5.600 546 6.650

6 Quảng Ngãi 360 5.760 360 6.840

7 Quảng Nam 350 10.000 500 17.000

8 Thừa Thiên Huế 1.000 12.000 1.000 15.000

Tổng 3.980 62.870 4.280 81.950

2.1.2. Quy hoạch diện tich, san lượng phat triển NTTS vùng nuôi ngọt

Các tỉnh miền Trung ít có tiềm năng và lợi thế phát triển NTTS nước ngọt,

những vùng nước ngọt có diện tích quy mô tập trung để quy hoạch sản xuât hàng hóa

không lớn. Trong thơi gian tới, sẽ tận dụng tối đa diện tích mặt nước ao hồ nhỏ, mặt

nước lớn, đặc biệt các công trình thủy lợi để đưa vào NTTS.

* Chỉ tiêu về diện tich

- Đến năm 2020: Tổng diện tích phát triển NTTS nước ngọt đạt 14.840 ha,

trong đó diện tích nuôi ao, hồ nhỏ là 4.800 ha, diện tích nuôi mặt nước lớn 10.040 ha

và phát triển nuôi lồng 7.590 chiếc với tổng thể tích là 182.240 m3, trong đó số lồng

nuôi cá tầm 500 lồng.

- Đến năm 2030: Tổng diện tích phát triển NTTS nước ngọt đạt 14.980 ha,

trong đó diện tích nuôi ao, hồ nhỏ duy trì ổn định là 4.800 ha, tăng diện tích nuôi mặt

nước lớn lên 10.180 ha và phát triển nuôi lồng 10.882 lồng với tổng thể tích là 261.160

m3, trong đó số lồng nuôi cá tầm 700 lồng.

* Chỉ tiêu về sản lượng

- Đến năm 2020: Tổng sản lượng phát triển NTTS nước ngọt đạt 35.880 tân,

trong đó: sản lượng cá rô phi là 8.000 tân (chiến 22,3%), sản lượng cá nước lạnh đạt

250 tân (chiến 0,7%), sản lượng cá truyền thống 22.000 tân (chiếm 61,3%), sản lượng

đối tượng thủy đặc sản khác 5.630 tân (chiếm 15,7%).

- Đến năm 2030: Tổng sản lượng phát triển NTTS nước ngọt đạt 45.850 tân,

trong đó: sản lượng cá rô phi là 12.000 tân (chiếm 26,2%), sản lượng cá nước lạnh đạt

50 tân (chiến 0,8%), sản lượng cá truyền thống 22.000 tân (chiếm 48,0%), sản lượng

đối tượng thủy đặc sản khác 11.500 tân (chiếm 25,8%).

Bảng 50. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi ngot các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 TT Các chỉ tiêu phát triển Đvt Năm 2020 Năm 2030

1 Diện tích ngot Ha 14.840 14.980

Page 110: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

99

TT Các chỉ tiêu phát triển Đvt Năm 2020 Năm 2030

1.1 Nuôi ao, hồ nhỏ Ha 4.800 4.800

1.2 Nuôi mặt nước lớn Ha 10.040 10.180

1.3 Số lồng nuôi mặt nước lớn lồng 7.590 10.882

- Thể tich lồng m3 182.240 261.160

2 Sản lương ngot Tấn 35.880 45.850

- Cá rô phi tân 8.000 12.000

- Cá nước lạnh tân 250 350

- Cá truyền thống tân 22.000 22.000

- Thủy đặc sản khác. tân 5.630 11.500

2.2. Quy hoạch phat triên NTTS đối tượng chinh cac tỉnh miền Trung đến năm

2020, đinh hương đến năm 2030

2.2.1. Quy hoạch phat triển đôi tượng nuôi tôm sú

Diện tích nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung đến năm 2020 và định hướng đến năm

2030 giảm, do một phần diện tích nuôi tôm sú được chuyển sang phát triển nuôi tôm

TCT và do quá trình đô thị, công nghiệp hóa nên một số diện tích nuôi tôm sú giảm

xuống. Đến năm 2020, diện tích nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung là 3.159 ha, sản lượng

đạt 5.140 tân; đến năm 2030 diện tích nuôi tôm sú đạt 3.171 ha, sản lượng đạt 5.700 tân.

Bảng 51. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030

TT Địa phương Năm 2020 Năm 2030

Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)

1 Ninh Thuận 50 200 50 250

2 Khánh Hòa 420 500 400 600

3 Phú Yên 200 500 300 600

4 Bình Định 1.068 600 1.000 700

5 Quảng Ngãi 30 40 30 50

6 Quảng Nam 300 300 300 500

7 Thừa Thiên Huế 1.091 3.000 1.091 3.000

Tổng 3.159 5.140 3.171 5.700

* Đinh hương vùng quy hoạch phat triên nuôi tôm sú

(1) Tỉnh Ninh Thuân: Diện tích nuôi tôm sú đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 duy trì diện tích 50 ha và sản lượng duy trì ổn định 200-250 tân/năm. Quy

hoạch phát triển nuôi tôm sủ chủ yếu tại khu vực đầm Nại huyện Ninh Hải.

(2) Tỉnh Khanh Hòa: Diện tích nuôi tôm sú đến năm 2020 còn 420 ha đến năm

2030 giảm xuống còn 400 ha; sản lượng duy trì ổn định 500-600 tân/năm. Quy hoạch

nuôi tôm sú tập trung phát triển ở huyện 05 vùng nuôi trên triều chính là huyện Vạn

Ninh, thị xã Ninh Hòa.

(3) Tỉnh Phú Yên: Diện tích nuôi tôm sú đến năm đến năm 2020 đạt 200 ha đến

năm 2030 đạt 300 ha; sản lượng duy trì ổn định 500-600 tân/năm. Các vùng nuôi tôm

sú: vùng nuôi tôm Nhơn Phước (TP. Quy Nhơn và huyện Tuy Phước); nuôi tôm công

nghiệp Hoài Mỹ (xã Hoài Tây huyện Hoài Nhơn); vùng nuôi tôm tại xã Mỹ An, Mỹ

Thắng (huyện Phù Mỹ).

Page 111: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

100

(4) Tỉnh Binh Đinh: Diện tích nuôi tôm sú đến năm 2020 còn 1.068 ha đến năm

2030 giảm xuống còn 1.000 ha và sản lượng đạt 600-700 tân/năm; vùng nuôi tôm tại

thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Hoài Nhơn.

(5) Tỉnh Quang Ngãi: Diện tích nuôi tôm sú đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 duy trì ổn định 30 ha, sản lượng đạt 40-50 tân/năm. Vùng tập trung tại vùng

dự án nuôi tôm sú như: Phổ Vinh- Đức Phổ; nuôi tôm Đồng Đá Bia - Bình Sơn.

(6) Tỉnh Quang Nam: Diện tích nuôi tôm sú quy hoạch đến đến năm 2020 và

định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định là 300 ha; sản lượng đến năm 2020 đạt 300

và đến năm 2030 đạt 500 tân/năm. Phát triển nuôi tôm sú tại các huyện Núi Thành,

Thắng Bình và Duy Xuyên; tập trung phát triển ở các vùng dự án nuôi tôm công

nghiệp Vũng Lắm xã Tam Anh (huyện Núi Thành), dự án nuôi tôm công nghiệp Bình

Hải (huyện Thắng Bình).

(7) Tỉnh Thừa Thiên Huế: Diện tích nuôi tôm sú đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030 đạt 1.091 ha, sản lượng đạt 3.000 tân/năm. Nuôi chuyên tôm sú cao triều

và hạ triều và nuôi tôm sú trên vùng đầm phá. Hình thức nuôi chuyên tôm sú trên vùng

cao triều và một số ít ở vùng hạ triều, nuôi xen ghép tôm sú với một số đối tượng khác

như cua, cá dìa, cá kình, rong câu. Các vùng có điều kiện phù hợp quy hoạch nuôi tôm

sú tập trung ở huyện Phú Lộc, Phú Vang, Hương Trà, Quảng Điền và Phong Điền.

2.2.2. Nội dung phương an phat triển nuôi tôm thẻ chân trăng

Trên thị trương tôm thế giới hiện nay, tôm TCT chiếm khoảng 80% thị phầm,

tôm sú chiếm gần 20%, còn lại là các loại khác. Tôm sú - sản phẩm chủ lực của Việt

Nam đang bị cạnh tranh mạnh, thị phần bị thu hẹp do tôm TCT dễ nuôi và có năng

suât cao, giá bán re hơn tôm sú.

Tổng diện tích quy hoạch nuôi tôm TCT các tỉnh miền Trung đến năm 2020 đạt

10.205 ha và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 10.220 ha; sản lương nuôi tôm

TCT nuôi đến năm 2020 là 79.970 tân; năm 2030 sản lượng nuôi đạt 97.720 tân. Diện

tích nuôi tôm TCT theo địa phương được bố trí như sau:

Bảng 52. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi tôm TCT các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT Địa phương Năm 2020 Năm 2030

Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)

1 Bình Thuận 450 6.750 450 7.200

2 Ninh Thuận 1.000 11.000 1.000 16.000

3 Khánh Hòa 2.000 8.000 2.000 10.000

4 Phú Yên 1.920 11.200 1.870 11.200

5 Bình Định 800 10.000 800 12.000

6 Quảng Ngãi 570 6.000 570 7.000

7 Quảng Nam 2.437 14.700 2.437 22.000

8 Đà Nẵng 28 200 28 200

9 Thừa Thiên Huế 1.000 12.120 1.065 12.120

Tổng 10.205 79.970 10.220 97.720

(1) Tỉnh Binh Thuân: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 duy trì 450 ha, sản lượng duy trì ổn định 6.750-7.200 tân/năm; diện tích

nuôi TCT tập trung tại các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân và thị xã La Gi

Page 112: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

101

(2) Tỉnh Ninh Thuân: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 duy trì đạt 1.000 ha; sản lượng đến năm 2020 đạt 11.00 tân và định hướng

đến năm 2030 đạt 16.000 tân/năm. Phát triển nuôi tại các vùng nuôi xã An Hải (Ninh

Phước), xã Phước Dinh (Thuận Nam) và một số xã ven đầm Nại.

(3) Tỉnh Khanh Hòa: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 duy trì 2.000 ha, sản lượng đến năm 2020 đạt 8.000 tân và định hướng đến

năm 2030 đạt 10.000 tân/năm; diện tích nuôi tôm TCT tập trung phát triển ở huyện

Vạn Ninh và huyện Ninh Hòa.

(4) Tỉnh Phú Yên: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 duy trì 1.920 ha, sản lượng duy trì ổn định 11.200 tân/năm. Phát tiển nuôi

tôm TCT tại các huyện Tuy Hòa và huyện Sông Cầu.

(5) Tỉnh Binh Đinh: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 duy trì 800 ha, sản lượng duy trì ổn định 10.000-12.000 tân/năm. Vùng nuôi

tôm chân trắng Tuy Phước, Hoài Nhơn, huyện Phù Mỹ.

(6) Tỉnh Quang Ngãi: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030 duy trì 570 ha, sản lượng duy trì ổn định 6.000-7.000 tân/năm; vùng

nuôi TCT tập trung tại các huyện Bình Sơn, Mộ Đức, Từ Nghĩa, Đức Phổ.

(7) Tỉnh Quang Nam: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030 duy trì 2.437 ha, sản lượng đến năm 2020 đạt 14.700 tân và định hướng

đến năm 2030 đạt 22.000 tân/năm. Phát triển nuôi tôm TCT tại các huyện Núi Thành,

Thắng Bình và Duy Xuyên.

(8) Tỉnh Thừa Thiên Huế: Diện tích nuôi tôm TCT đến năm 2020 năm 2020 đạt

10.000 ha và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 10.064 ha, sản lượng duy trì ổn

định 12.120 tân/năm. Diện tích nuôi tập trung ở huyện Phú Vang, Quảng Điền và

Hương Trà.

2.2.3. Nội dung phương an phat triển nuôi tôm hùm

* Quy hoạch đối tượng nuôi: Phát triển nuôi 5 loài tôm hùm tại miền Trung

trong đó 2 đối tượng chủ lực là tôm hùm bông (Panulirus ornatus), tôm hùm xanh (P.

hormarus). Các đối tượng nuôi kèm theo là tôm hùm đỏ (P. longipes), tôm hùm tre (P.

polyphagus) và tôm hùm sỏi (P. versicolor).

* Hình thưc nuôi

- Từ nay đến 2020: Nuôi tôm hùm băng lồng, bè trong vũng, vịnh và biển hở

ven đảo và ven bơ ít chịu sóng lớn hay bão lũ;

- Định hướng 2020-2030: Nuôi tôm hùm băng lồng, bè trong vịnh kín, biển hở

ven bơ, ven đảo và nuôi tôm hùm trên bơ trong hệ thống tuần hoàn tái sư dụng nước.

* Tiêu chi chọn vùng nuôi

- Vùng nuôi lồng trong vịnh kín, biển hở ven bơ, ven đảo: là vùng nuôi hiện có,

không thuộc quy hoạch cho phát triển các ngành kinh tế khác; những vùng nuôi băng

công nghệ mới (lồng chìm) có độ sâu trên 30 m, ít chịu ảnh hưởng của gió bão, thuận

tiện giao thông;

- Vùng nuôi trên bơ trong hệ thống tuần hòan nước: thuộc khu quy hoạch nuôi

thủy sản công nghệ cao, có môi trương nước phù hợp cho tôm hùm phát triển;

Page 113: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

102

- Vùng ương giống tập trung: nơi có nhiều con giống tự nhiên phân bố, giao

thông thuận tiện, gần vùng nuôi tập trung.

* Quy hoạch phat triên nuôi tôm hùm theo cac đia phương

(1) Tỉnh Binh Thuân:

- Từ nay đến 2020: Nuôi lồng tại đảo Phú Quý; diện tích lồng nuôi 4.000 m2;

sản lượng 8 tân/năm.

- Định hướng 2020-2030: Duy trì hiện trạng nuôi lồng hiện có. Phát triển nuôi

lồng công nghệ mới ở vùng biển ven bơ đảo Phú Quý; diện tích lồng nuôi 20.000 m2;

sản lượng 100 tân/năm.

(2) Tỉnh Ninh Thuân:

- Từ nay đến 2020: Nuôi lồng, bè trong vịnh Phan Rang thuộc huyện Ninh Hải;

diện tích lồng nuôi 75.000 m2; sản lượng 150 tân/năm.

- Định hướng 2020-2030: duy trì hiện trạng nuôi lồng hiện có. Phát triển nuôi

trên bơ tại xã An Hải, huyện Ninh Phước; diện tích mặt đât 20 ha; sản lượng 60 tân/năm.

(3) Tỉnh Khanh Hòa:

- Từ nay đến 2020: Nuôi lồng, bè trong Vịnh Cam Ranh, Vịnh Văn Phong huyện Vạn

Ninh và một số ở Vịnh Nha Trang; diện tích lồng nuôi 415.000 m2; sản lượng 930 tân/năm.

- Định hướng 2020-2030: duy trì hiện trạng nuôi lồng hiện có. Phát triển nuôi

trên bơ tại bãi ngang huyện Vạn Ninh; diện tích mặt đât 20 ha; sản lượng 60

tân/năm.Phát triển nuôi lồng công nghệ mới ở vùng biển ven bơ khu vực bắc Bán Đảo

Cam Ranh; diện tích lồng nuôi 20.000 m2; sản lượng 100 tân/năm.

(4) Tỉnh Phú Yên:

- Từ nay đến 2020: Nuôi lồng, bètại vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông thuộc Thị

xã Sông Cầu, diện tích 450.000 m2 lồng. Nuôi lồng biển hở ven bơ tại huyện Tuy An

với diện tích lồng nuôi 25.000 m2. Tổng diện tích lồng nuôi tại Phú Yên trongvũng

vịnhvà vùng biển ven bơ là 475.000 m2, sản lượng 950 tân/năm.

- Định hướng 2020-2030: duy trì hiện trạng nuôi lồng hiện có. Phát triển nuôi

trên bơ tại Thị xã Sông Cầu (xã Xuân Hòa, xã Xuân Hải) và huyện Tuy An (xã An

Hải); diện tích mặt đât 40 ha; sản lượng 120 tân/năm.

(5) Tỉnh Binh Đinh:

- Từ nay đến 2020: Nuôi lồng tại xã Nhơn Châu, TP Qui Nhơn; diện tích lồng

nuôi 5000 m2;sản lượng 12 tân/năm.

- Định hướng 2020-2030: Nuôi lồng tại xã Nhơn Châu, TP Qui Nhơn diện tích

lồng nuôi 7.500 m2;sản lượng 15 tân/năm. Phát triển nuôi trên bơ tại huyện Phù Mỹ;

diện tích mặt đât 20 ha; sản lượng 60 tân/năm.

(6) Tỉnh Quang Ngãi:

- Từ nay đến 2020: Nuôi lồng tại huyện đảo Lý Sơn; diện tích lồng nuôi 20.000

m2; sản lượng 40 tân/năm.

- Định hướng 2020-2030: duy trì hiện trạng nuôi lồng hiện có. Phát triển nuôi trên

bơ tại huyện Bình Sơn (xã Bình Thuận); diện tích mặt đât 20 ha; sản lượng 60 tân/năm.

Page 114: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

103

(7) Tỉnh Quang Nam:

- Định hướng 2020-2030: Nuôi trên bơ tại huyện Núi Thành; diện tích mặt đât 20

ha;sản lượng 60 tân/năm.

(8) Thành phô Đà Nẵng:

- Từ nay đến 2020: Nuôi lồng bè tại bán đảo Sơn Trà diện tích lồng nuôi 5000 m2,

sản lượng 10 tân/năm.Định hướng 2020-2030; duy trì hiện trạng vùng nuôi lồng hiện có.

2.2.4. Nội dung phương an phat triển nuôi ca biển

Phát triển nuôi cá biển bao gồm nuôi trên lồng bè đơn giản, đầu tư thâp phân

tán trong các eo vịnh cưa sông ven biển, nuôi lồng bè tập trung qui mô công

nghiệp ở các vùng vịnh bán kín xa bơ ở một số tỉnh trọng điểm Phú Yên, Khánh Hòa.

Nuôi đa loài, ưu tiên một số loài có giá trị cao, sản lượng lớn, có thể chế biến

xuât khẩu (cá giò, cá tráp, cá hồng Mỹ, cá hồng bạc…).

Phát triển nuôi cá biển trên tât cả các khu vực được qui hoạch, từng

bước nâng dần mật độ lồng bè, năng suât và sản lượng của từng khu vực khi đã đáp

ứng được yêu cầu về con giống, thức ăn và nhu cầu thị trương.

Kết hợp nuôi cá biển với phát triển nuôi tổng hợp đa đối tượng trên cùng một

khu vực để phát huy hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích và bền vững với môi

trương, giảm nguy cơ dịch bệnh. Diện tích đặt lồng bè nuôi cá biển không vượt

quá 10% diện tích có thể nuôi, Các khu vực nuôi bao gồm các cụm lồng bè riêng biệt,

diện tích mỗi cụm không quá 1ha lồng bè, các cụm cách nhau từ 500-1.000m. Các đối

tượng khác được nuôi xen kẽ với ty lệ xác định theo mô hình nuôi tổng hợp.

Sản lượng và đối tượng nuôi cá biển: Đến năm 2020 sản lượng đạt 10.000 tân,

đến năm 2030 sản lượng đạt 15.000 tân.

Bảng 53. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi cá biển các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT Các chỉ tiêu phát triển Đvt Năm 2020 Năm 2030

1 Diện tich nuôi ao, đâm Ha 19.034 19.034

2 Số lồng nuôi biển lồng 18.740 28.850

3 Thể tich lồng m3 299.840 461.520

4 Sản lương mặn lợ Tân 10.000 15.000

Đối tượng nuôi: Nuôi đa loài, ưu tiên một số loài có giá trị cao, sản lượng lớn,

có thể chế biến xuât khẩu (cá giò, cá vược, cá hồng Mỹ, cá hồng bạc, cá ngư, cá măng

biển…). Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 phát triển

nuôi cá biển theo hai hình thức: Nuôi cá biển trong hệ thống lồng nhỏ, và nuôi lồng

qui mô công nghiệp.

(1) Nuôi ca biển bằng lồng nho:

- Loại lồng có kích thước nhỏ (3x3x3 m hoặc 3x6x3 m,...) với câu trúc đơn

giản, đầu tư thâp đầu tư thâp, sẽ được nuôi rải rác trong các eo vịnh kín, có độ sâu lúc

nước thủy triều thâp nhât 5m. Độ sâu cột nước trong lồng khoảng 2,2-2,4 m, Phát triển

hình thức nuôi này ở các vịnh Phú Yên, Khánh Hòa, với các đối tượng nuôi như cá

song, cá giò, cá hồng, cá chép biển, cá chim vây vàng… nuôi các đối tượng chịu

đựng được sự biến động lớn của độ mặn cá vược (chẽm), cá hồng Mỹ,…

Page 115: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

104

- Diện tích lồng hữu dụng: Sư dụng lồng có kích thước (3x3x3 m hoặc 3x6x3

m, 3x4x3 m,…), mỗi ha tính trung bình đặt nuôi 1.000 ô lồng, mỗi ô lồng có thể tích là

22 m3, 1.000 ô tương đương 22.000 m3/ha). Năng suât trung bình từ: 10,0-12,0kg/m3.

Nuôi lồng nhỏ ven bơ, trong eo ngách ở Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận.

(2) Nuôi ca biển bằng lồng bè qui mô công nghiệp:

- Sư dụng các lồng có kích thước >1.000 m3/lồng, chịu được sóng gió câp 11-

12 hoặc có thể đánh chìm, lồng 1.200m3 có đương kính 15m, độ sâu nước trong lồng

8-10 m, mỗi ha có 50 lồng, Từ năm 2012-2015 tập trung tại các vịnh lớn, bán kín, sóng

gió không quá lớn nhưng có độ sâu lớn >10 m ở Đà Nẵng (vịnh Đà Nẵng), Phú Yên

(vịnh Xuân Đài); Khánh Hòa (vịnh Bình Ba- Cam Ranh), nuôi lồng ở một số đảo ở

quần đảo Trương Sa (Khánh Hòa); Bình Thuận (đảo Phú Quý); Ninh Thuận (Vĩnh

Hy), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn).…. Đối tượng nuôi của hình thức này là những loài có

giá trị kinh tế cao, sản phẩm có thể đông tươi nguyên con hoặc chế biến đồ hộp: cá

giò, cá song vua, cá chim vây vàng, cá hồng bạc, cá hồng Mỹ, cá cam, cá ngừ…

2.2.5. Nội dung phương an phat triển nuôi nhuyễn thể

Phát triển nuôi các đối tượng nhuyễn thể như ốc hương, hàu, sò, tu hài ngao,

vẹm xanh, bào ngư, trai ngọc, diệp... tại những vùng sinh thái thích hợp để tạo các

vùng tập trung phục vụ xuât khẩu và tiêu thụ trong nước.

Khai thác hợp lý và bảo vệ tốt nguồn giống nhuyễn thể tự nhiên đồng thơi chủ

động và tạo bước đột phá về sản xuât giống nhân tạo các đối tượng nhuyễn thể có

chât lượng, có hiệu quả cao và dung lượng thị trương lớn để tạo ra nguồn giống đủ về

số lượng và chât lượng cho phát triển nuôi thương phẩm.

Khai thác tiềm năng các vùng nước triều, bãi bồi ven biển, eo vịnh, để thực

hiện đa dạng phương thức nuôi nhuyễn thể hàng hoá nhăm nâng cao sản lượng nuôi,

tăng hiệu quả kinh tế và thực hiện xóa đói giảm nghèo cho vùng ven biển và hải đảo.

Sản lượng nuôi nhuyễn thể: Sản lượng nuôi nhuyễn thể đến năm 2020 đạt

khoảng 6.513 tân, đến năm 2030 sản lượng đạt 10.840 tân.

Bảng 54. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Nội dung Đơn vị Năm 2020 Năm 2030

1 Nuôi bãi triều/đầm phá, ven biển ha 1.000 1.200

2 Sản lượng tân 6.510 10.840

Đối tượng nuôi: phát triển nuôi các đối tượng chủ lực như: ngao (nghêu), sò, hàu,

tu hài, ngoài ra còn phát triển nuôi các đối tượng nhuyễn thể khác như vẹm, bào ngư, trai

ngọc cũng được phát triển tại các vùng có điều kiện sinh học phù hợp với đối tượng nuôi.

Quy hoạch phát triển nuôi ngao: Đây là sản phẩm nhuyễn thể có thị trương xuât

khẩu lớn trên thế giới, lợi thế cạnh tranh cao. Bên cạnh đó các tỉnh ven biển có lợi thế

rât lớn về điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho nuôi ngao. Phát triển vùng nuôi ngao tập

trung tại các tỉnh ven biển Tuy Phong, Phan Thiết, Hàm Tân - Bình Thuận.

Quy hoạch phát triển nuôi hàu: Nuôi hàu quy mô lớn ở ven sông Mơ, vùng cưa

Hội và vùng cưa sông Gianh, đầm Lăng Cô-Huế, đầm Thị Nại, đầm Đề Gi - Bình

Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Khu vực nuôi tập trung tại các vùng đầm phá ven biển, tại

các eo ngánh, vũng vịnh vùng biển Ninh Thuận, Bình Thuận. Hình thức nuôi sinh thái

kết hợp du lịch; phương pháp nuôi chủ yếu là nuôi giàn nổi, giàn cố định và nuôi khay.

Page 116: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

105

Quy hoạch phát triển nuôi sò: Sò huyết được nuôi ở vùng đầm phá, bãi triều

như đầm Đề Gi, đầm Thị Nại và ven biển Phù Mỹ (Bình Định), đầm Nại và bãi triều

ven biển Ninh Thuận, ven biển Bình Thuận.

Quy hoạch phát triển nuôi tu hài: Vùng nuôi: Biển nông ven bơ; Độ mặn

5-30‰; Hình thức nuôi: Nuôi bãi; khay; treo giàn bè, phao dây. Tập trung nuôi vùng

ven biển Khánh Hoà tập trung nuôi tu hài cụ thể: Vùng Xuân Tự - Vạn Ninh;

Vùng Vạn Hưng - Vạn Ninh. Phú Yên nuôi vùng Xuân Phương- Sông Cầu.

Các đối tượng nhuyễn thể khác: Vẹm xanh: Tập trung nuôi vẹm xanh ở nơi có

độ mặn dao động 15-32‰, mức nước sâu 1-9m, nơi có hàm lượng thực vật phù du

nhiều, nhât là các loài tảo lục và tảo silic, và các mùn bã hữu cơ, hình thức nuôi: nuôi

đáy, nuôi giàn bè, nuôi đóng cọc treo dây, nuôi vẹm kết hợp trong ao giáp xác. Hiện

nay chưa có cơ sở nào sản xuât nhân tạo giống vẹm xanh, nguồn giống lây từ tự nhiên

băng cách cắm cọc xuống nước nơi có sự phân bố tự nhiên của vẹm xanh. Trong quá

trình nuôi thương xuyên đánh tỉa và lây giống tự nhiên (vẹm sinh sản ngoài tự nhiên

và trôi dạt vào các giá bám nhân tạo). Từ nay đến 2020 cần xây dựng khu sản xuât

giống vẹm xanh để cung câp giống cho nhu cầu phát triển nuôi biển. Nuôi bào ngư: Vị

trí nuôi ở vùng tương đối kín gió, không có sóng lớn (không làm hỏng lồng nuôi và

bè), độ mặn ổn định 30 – 35‰, xa cưa sông, không có nước ngọt chảy vào và có dòng

chảy lưu thông, độ sâu 6 – 8 m. Hình thức nuôi: Chọn địa điểm nuôi bào ngư ở những

vùng quanh đảo, vũng, vịnh kín gió và mực nước sâu 1-10m, nơi có nhiều rong tảo

phát triển, hoặc nuôi băng lồng treo bè ngoài biển.

Nuôi nhuyễn thể tập trung tại tỉnh Khánh Hòa (358 lồng đạt 584 tân sản lượng)

và nuôi rải rác ở một số tỉnh Ninh Thuận, Quảng Nam, Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế.

2.2.6. Nội dung phương an phat triển trồng rong biển

Đẩy mạnh trồng rong biển nhăm tạo sản phẩm chế xuât Agar-agar phục vụ y

học, nghiên cứu, chiết xuât ra cá acid amin như acid alginic, mannitol, laninarin,

fucoidin và iodine và các sản phẩm chế biến khác và các sản phẩm phục vụ nhu cầu

của ngươi dân và hướng tới xuât khẩu. Quy hoạch đầu tư phát triển các đối tượng chủ

lực (rong câu, rong Sụn) nhăm đáp ứng nhu cầu và cung câp nguyên liệu chiết xuât

agar và các sản phẩm của nó cung câp cho y dược, thực phẩm đồng thơi phục vụ xuât

khẩu. Xây dựng vùng trồng rong biển có chât lượng cao nhăm đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng và ứng dụng trong carrageenan.

Quy hoạch phát triển trồng rong biển trên biển và hải đảo, trên các đầm phá

nhăm tăng sản lượng rong biển trồng đồng thơi góp phần bảo vệ môi trương biển đảo.

Định hướng quy hoạch trong rong biển vùng các tỉnh miền Trung đến năm 2020

đạt 15.000 tân, đến năm 2030 đạt 20.000 tân.

(1) Đinh hương trồng cac loài rong biển sau:

- Trồng rong làm thực phẩm: Rong guột (Caulerpa lentillifera, C. racemosa);

Rong mứt ( Porphyra crispate, P. suborliculata); Rong câu Gracilaria tennuistipitata

(Rong câu chỉ), Gracilaria bailinae (Rong câu cước), Gracilaria firma (Rong câu

thắt); Rong sụn Kappaphycus alvarezii: K. striatum, Eucheuma denticulatum.

- Trồng rong chế biến keo agar: Rong câu: Gracilaria tenuistipitata, G. bailinae,

G. Firma.

Page 117: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

106

- Trồng rong chế biến keo carrageenan: Rong sụn Kappaphycus alvarezii, K.

striatum, Eucheuma denticulatum.

(2) Diện tich quy hoạch phù hợp trồng rong:

- Diện tích nước lợ bãi triều, các eo vịnh.

- Có nguồn nước trong sạch, lưu thông (khả năng trao đổi nước tốt).

- Không có sóng gió lớn.

- Có điều kiện giao thông thuận tiện.

Các ao đầm nước lợ chủ yếu phát triển trồng rong câu, rong guột, trồng đáy

băng giống dinh dưỡng.

Vùng triều ven biển, các eo vịnh nơi có độ mặn, độ trong tương đối cao và ổn

định, chủ yếu phát triển trồng rong mứt, rong sụn theo phương pháp trồng giàn, trồng

căng dây, cắm cọc, băng giống dinh dưỡng.

(3) Phương thưc trồng:

- Quan lý và khai thac co hiệu qua cac bãi rong tư nhiên: Đối với các loài rong

biển như rong mơ (Sargassum spp), rong mứt (Porphyra), sinh sản băng bào tư là chủ

yếu, sống bám trên các bãi triều dạng đáy cứng, biện pháp thích hợp là quản lý và khai

thác hợp lý các bãi rong tự nhiên. Công việc chính là xác định được vị trí phân bố của

các bãi rong, xác định mùa vụ sinh sản, sinh trưởng, xác định thơi vụ thu hoạch rong

thành phẩm để đạt sản lượng và chât lượng cao.

- Trồng bằng giàn nổi, phương phap căng dây trên cac cọc cô đinh: Phương

pháp này được áp dụng ở các vùng eo vịnh, ven biển, nơi có độ trong cao, nước có

dòng chảy nhẹ, đáy cát sạn, cát san hô có độ sâu từ 1-3 m (khi thuy triều rút thâp nhât).

Phương pháp này áp dụng cho rong Sụn (Kappaphycus alvarezii), sư dụng nguồn

giống dinh dưỡng.

- Trồng trong cac ao đầm nươc lợ: Quản lý và khai thác hợp lý nguồn lợi rong

tự nhiên trong các ao, đầm nước lợ có diện tích lớn, chủ yếu nuôi quảng canh các đối

tượng thuy sản. Hình thức này áp dụng đối với rong câu (Gracilaria).

+ Trồng chuyên rong trong các ao đầm nước lợ: Áp dụng kĩ thuật trồng chuyên

rong câu, rong guột trong các ao đầm nước lợ theo mô hình bán thâm canh, băng

phương pháp trồng đáy và sư dụng nguồn giống sinh sản dinh dưỡng.

+ Ở vùng ven biển miền Trung nơi có độ mặn cao và ổn định (28-32‰) có thể

trồng chuyên rong sụn (Kappaphycus, Eucheuma), rong mứt băng phương pháp trồng

đáy hoặc căng dây cách đáy 20-40cm băng nguồn giống sinh sản dinh dưỡng.

- Trồng rong biển kết hợp vơi nuôi một sô động vât thuỷ san: Có thể áp dụng

mô hình nuôi ghép tôm sú, tôm TCT, cá nước lợ kinh tế và rong câu hoặc rong sụn

trong các ao đầm nước lợ. Phương pháp nuôi kết hợp một số động vật thuy sản với

rong biển góp phần tích cực trong giảm thiểu ô nhiễm môi trương nuôi .

- Trồng rong trong cac túi lươi/lồng lươi: Ở các vịnh kín, đầm phá có thể sư

dụng phương pháp trồng rong trong các túi lưới hoặc lồng lưới buộc trên một giàn nổi

và cắm cố định trong vịnh, đầm phá. Quản lý chăm sóc, kiểm tra rong sinh trưởng đạt

đến rong thành phẩm sẽ tiến hành thu hoạch.

2.2.7. Nội dung phương an phat triển nuôi ca nươc ngọt

Page 118: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

107

Đối tượng nuôi: Đối tượng cá nước ngọt nuôi chủ yếu là cá mè, trắm cỏ, rô phi,

chép, trôi, cá lóc, cá thát lát... Ngoài ra còn có các loài thủy đặc sản như ba ba, lươn,

ếch, cá tai tượng, cá bống tượng,... cũng đã được nuôi thư nghiệm thành công nhưng

do thị trương tiêu thụ hạn chế nên chưa thể đầu tư qui mô lớn.

Đối với loại hình ao, hồ nhỏ ở các vùng đồng băng: Đầu tư cơ sở hạ tầng, phát

triển nuôi các đối tượng có giá trị kinh tế, có thị trương tiêu thụ rộng như: cá rô phi, cá

điêu hồng, cá lăng, cá lóc, cá trắm đen, trắm cỏ, chép lai,… kết hợp với các đối tượng

cá truyền thống. Đối với loại hình mặt nước lớn: Đầu tư phát triển nuôi cá lồng gắn

liền với du lịch, dịch vụ và bảo vệ môi trương. Phát triển nuôi cá lồng tại các hồ thủy

điện, thủy lợi có điều kiện thuận lợi với các đối tượng thủy đặc sản ở quy mô công

nghiệp. Các huyện miền núi, phát triển NTTS nước ngọt để phục vụ cho nhu cầu thực

phẩm của gia đình và bán trong địa phương. Việc nuôi nước ngọt chủ yếu để giải quyết

công ăn việc làm và cung câp thực phẩm tại chỗ cho cộng đồng địa phương.

Bảng 55. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển nuôi nước ngot các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT Địa phương Năm 2020 Năm 2030

Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)

1 Bình Thuận 1.600 10.250 1.600 12.150

2 Ninh Thuận 550 2.500 550 3.000

3 Khánh Hòa 500 1.000 500 1.500

4 Phú Yên 188 470 300 880

5 Bình Định 2.490 4.060 2.510 5.070

6 Quảng Ngãi 900 2.000 900 5.070

7 Quảng Nam 5.846 9.000 5.846 10.400

8 Đà Nẵng 412 700 412 700

9 Thừa Thiên Huế 2.360 5.900 2.360 7.080

Quy hoạch phát triển nuôi cá tầm tại Hồ Đa Mi, tỉnh Bình Thuận: Đến năm

2020 Quy hoạch nuôi cá tầm 500 lồng tại Hồ Đa Mi; sản lượng nuôi khoảng 250 tân.

Đến năm 2030: nuôi cá tầm 700 lồng tại Hồ Đa Mi; sản lượng nuôi khoảng 350 tân.

2.3. Quy hoạch cac cơ sơ sản xuât giống

Sản xuât giống thuy sản: Phát triển sản xuât giống thuy sản theo hướng thị

trương, đa dạng hoá các đối tượng nuôi phục vụ nhu cầu nuôi thuy sản bền vững. Chú

trọng đến các đối tượng NTTS có giá trị kinh tế cao. Hoàn thiện hệ thống sản xuât

giống thủy sản hàng hóa, nhăm chủ động đáp ứng đủ giống tốt, kịp thơi phục vụ cho

phát triển NTTS. Tăng cương công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuât giống

thuy sản, chủ động sản xuât giống thủy sản có chât lượng cao, sạch bệnh đối với các

đối tượng nuôi chủ lực. Cơ câu lại hệ thống sản xuât giống, quy hoạch chi tiết các

vùng sản xuât giống tập trung theo hướng đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu giống

nuôi trong vùng và trở thành trung tâm sản xuât giống hải sản lớn nhât và khu vực

Đông Nam Á.

Phát triển hệ thống cơ sở sản xuât tôm giống chât lượng cao có uy tín về thương

hiệu gắn với sản xuât tôm bố mẹ theo hướng thu hút đầu tư công nghệ cao, đảm bảo

cách ly an toàn sinh học, được đầu tư đồng bộ về hạ tầng sản xuât và hệ thống quản lý,

kiểm định chât lượng. Quy hoạch khu sản xuât tôm TCT bố mẹ cách ly khu sản xuât

tôm giống tập trung.

Page 119: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

108

Về giống hải sản mặn lợ: Tập trung phát triển sản xuât giống thủy hải sản có lợi thế

(tôm sú, tôm TCT, cá biển, nhuyễn thể, tôm hùm, rong biển…); ưu tiên nguồn lực đầu tư để

hình thành vùng sản xuât giống hải sản tập trung công nghệ cao và sạch bệnh.

Giống thuy sản nước ngọt: Chú trọng phát triển các đối tượng đặc sản có giá trị

kinh tế cao và giá dinh dưỡng: Cá chình, lươn, ếch, ba ba, các loại cá nước ngọt truyền

thống (mè, trôi, trắm, chép, cá quả...), các loài cá bản địa và cá nước lạnh...

Về chât lượng giống: Đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 hệ thống sản

xuât giống đáp ứng được mục tiêu như sau: Đảm bảo 100% giống sản xuât ra sạch

bệnh, chât lượng tốt. Sản xuât và dịch vụ giống thuy sản cung câp cho 100% nhu cầu

giống thuy sản mặn lợ và 100% giống thuy sản nước ngọt đảm bảo chât lượng cho nhu

cầu NTTS khu vực miền Trung.

Sản xuât tôm giống được mở rộng thêm khâu sản xuât và cung câp tôm bố mẹ,

Nauplius cho các vùng khác của cả nước. Mục tiêu quy hoạch phát triển sản xuât

giống miền Trung:

- Đến năm 2020: Cung câp cho thị trương 100 ty giống hải sản các loại và 400

triệu giống thủy sản nước ngọt.

- Đến năm 2030: Cung câp cho thị trương 120 ty giống hải sản các loại và 600

triệu giống thủy sản nước ngọt.

- Sản xuât giống và cung câp cho thị trương ngoài khu vực miền Trung khoảng

500.000 con tôm bố mẹ the chân trắng và 600 ty con Nauplius.

Bảng 56. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển sản xuất giống các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Nội dung ĐVT Năm 2020 Năm 2030

I Sản xuât giống mặn, lợ m

1 Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 900 900

2 Tổng công suât thiết kế Tr.con/năm 150.000 180.000

3 Tổng sản lượng sản xuât Tr.con/năm 100.000 120.000

4 Tổng số cơ sở ương giống Cơ sở 500 600

5 Tổng sản lượng giống ương Tr.con/năm 50.000 50.000

II Sản xuât giống nươc ngọt

1 Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 20 20

2 Tổng công suât thiết kế Tr.con/năm 600 800

3 Tổng sản lượng sản xuât Tr.con/năm 400 600

4 Tổng số cơ sở ương giống Cơ sở 20 20

5 Tổng sản lượng giống ương Tr.con/năm 100 100

* Quy hoạch vùng sản xuât giống thủy sản tâp trung ổn đinh như sau:

(1) Tiếp tục đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng tại khu quy hoạch sản xuât tôm giống

tập trung Chí công (150 ha) đưa vào sản xuât; bổ sung quy hoạch các khu sản xuât tôm

giống tại các khu vực có điều kiện thuận lợi như xã Bình Thạnh (100 ha), xã Hoà

Thắng (100 ha) và quy hoạch khu sản xuât tôm bố mẹ tại Đảo Phú Quý.

(2) Vùng sản xuât giống tập trung An Hải: Với tổng diện tích 125 ha, 100 cơ sở

sản xuât giống quy mô lớn với năng lực sản xuât trên 10 ty con giống/năm. Hiện nay

vùng sản xuât giống tập trung An Hải được đánh giá là một trong những khu quy

hoạch mang lại hiệu quả không những trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư, mà còn hiệu

quả trong việc thu hút công nghệ tiên tiến của nước ngoài và đào tạo nguồn nhân lực

Page 120: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

109

trong lĩnh vực sản xuât giống, góp phần tạo ra con giống chât lượng cao đáp ứng cho

nhu cầu nuôi thương phẩm trong cả nước.

(3) Vùng sản xuât giống Nhơn Hải: Kéo dài từ thôn Khánh Nhơn thuộc xã

Nhơn Hải đến thôn Mỹ Hiệp thuộc xã Thanh Hải với tổng diện tích khoảng 100 ha với

trên 300 cơ sở sản xuât.

(4) Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu sản xuât và kiểm định giống thuy sản tập

trung Nhơn Hải, huyện Ninh Hải.

(5) Dự án đầu tư nâng câp và mở rộng khu sản xuât và kiểm định giống thuy

sản tập trung An Hải, huyện Ninh Phước.

(6) Vùng sản xuât và kiểm định tôm sú giống Ninh Vân – Ninh Hòa.

(7) Vùng sản xuât giống tập trung tỉnh Phú Yên.

Tiếp tục đầu tư hoàn thiện kết câu hạ tầng khu quy hoạch sản xuât tôm giống

tập trung Chí công (150 ha) đưa vào sản xuât; bổ sung quy hoạch các khu sản xuât tôm

giống tại các khu vực có điều kiện thuận lợi như xã Bình Thạnh (100 ha), xã Hoà

Thắng (100 ha) và quy hoạch khu sản xuât tôm bố mẹ tại Đảo Phú Quý.

2.4. Quy hoạch cac cơ sơ sản xuât thưc ăn, thuốc thú y, chế phâm sinh học

Quy hoạch các cơ sở sản xuât thức ăn toàn vùng đến năm 2020 và đến năm

2030 đạt là 15 cơ sở. Sản lượng sản xuât đến năm 2020 sản xuât được 60.000 tân đến

năm 2030 tăng lên 70.000 tân.

Bảng 57. Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển cơ sớ sản xuất thức ăn các tỉnh miền

Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2030

1 Cơ sở sản xuât TĂCN Cơ sở 15 15

2 Sản xuât TĂCN tân/năm 60.000 70.000

3 Nhu cầu các loại thức ăn khác tân/năm 2.500 2.500

Để đáp ứng được nhu cầu thức ăn cho thủy sản thì cần có các chính sách khuyến

khích các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi trên địa bàn nhập công nghệ và dây

chuyền sản xuât thức ăn thủy sản, khuyến khích xây dựng các tổ chức, cá nhân xây dựng

các nhà máy thức ăn thủy sản quy mô vừa và nhỏ ở các vùng NTTS tập trung để cung

câp cho nhu cầu thức ăn tại chỗ, hạ giá thành thức ăn, thay thế cho thức ăn chế biến.

III. Các chương trình, dự án ưu tiên

1. Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản

- Muc tiêu: Thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuât hàng

hóa quy mô lớn, hiện đại, có sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; Tạo ra nguồn

nguyên liệu lớn phục vụ cho xuât khẩu và tiêu dùng trong nước; Đóng góp nhiều hơn

vào sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như giải quyết các vân đề an sinh xã hội ở các

địa phương.

- Nội dung: Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ ở các vùng NTTS tập

trung; Nghiên cứu và ứng dụng thành công quy trình công nghệ nuôi thương phẩm

một số loài thủy sản chủ lực; Tạo ra những sản phẩm có chât lượng cao, đạt tiêu chuẩn

an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trương; Ứng dụng thành công tiến

bộ khoa học công nghệ vào NTTS nhăm nâng cao năng suât, chât lượng và hiệu quả

kinh tế cho một số loài thủy sản chủ lực.

Page 121: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

110

- Thời gian thưc hiện: 2016-2030

- Kinh phi thưc hiện: 1.006,79 ty đồng (ngân sách Trung ương chiếm 85%; địa

phương chiếm 5%; vốn huy động chiếm 10%)

- Một sô nhom dư an đề xuât:

(1) Nhóm dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng nuôi trồng thủy sản

tập trung”

(2) Nhóm dự án “Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nuôi trồng, phòng trị

bệnh và cải tạo môi trương”

(3) Nhóm dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phát

triển nuôi trồng một số loài thủy sản chủ lực, có giá trị kinh tế cao và phù hợp với từng

địa phương”

2. Chương trình phát triển giống thủy sản

- Muc tiêu: Phát triển hệ thống sản xuât, cung ứng giống thủy sản chủ lực ở

những vùng có lợi thế tự nhiên và vùng nuôi trồng trọng điểm để đảm bảo sản xuât đủ

giống tốt, giá thành hạ, chủ động cung câp tại chỗ cho nuôi trồng.

- Nội dung: Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ ở các vùng sản xuât

giống tập trung; Nghiên cứu và ứng dụng thành công quy trình công nghệ sản xuât

giống một số loài thủy sản chủ lực; Phát triển mạng lưới vệ tinh sản xuât, kinh doanh

giống thủy sản ở những vùng có lợi thế tự nhiên và vùng nuôi trồng trọng điểm. Tiến

tới hình thành các khu sản giống quy mô lớn, đạt tiêu chuẩn chât lượng, đáp ứng nhu

cầu nuôi trồng trong vùng và cả nước.

- Thời gian thưc hiện: 2016-2030

- Kinh phi thưc hiện: 1.319,71 ty đồng (ngân sách Trung ương chiếm 91%; địa

phương chiếm 3%; vốn huy động chiếm 6%)

- Một sô nhom dư an đề xuât:

(1) Nhóm dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng sản xuât giống thủy

sản tập trung”

(2) Nhóm dự án “Đầu tư cải tạo, nâng câp hệ thống sản xuât và cung ứng giống

thủy sản chủ lực”

(3) Nhóm dự án “Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât, ương nuôi

giống một số loài thủy sản chủ lực”

(4) Nhóm dự án “Đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuât, kinh doanh giống thủy

sản chât lượng cao”

3. Đề án “Đầu tư hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trương và phòng ngừa dịch

bệnh phục vụ NTTS”

- Muc tiêu: Xây dựng được hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trương và dịch

bệnh phù hợp với quy hoạch, dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn, nhăm cảnh báo kịp

thơi dịch bệnh và môi trương để giảm thiếu rủi ro, tác động tiêu cực từ môi trương và

dịch bệnh đến nuôi trồng thủy sản.

- Nội dung: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trương và

dịch bệnh phù hợp với điều kiện sản xuât từng địa phương; Đào tạo đội ngũ cán bộ phục

Page 122: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

111

vụ công tác quan trắc, cảnh báo; Xây dựng hệ thống thông tin cảnh cáo, quan trắc và cơ

chế chia se thông tin để đảm bảo thông tin cảnh báo, quan trắc được cung câp kịp thơi.

- Thời gian thưc hiện: 2016-2025

- Kinh phi thưc hiện: 500 ty đồng (ngân sách Trung ương chiếm 50%; địa

phương chiếm 25%; vốn huy động chiếm 25%)

4. Đề án “Xây dựng, quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại cho một số sản

phẩm thủy sản có thế mạnh

- Muc tiêu: Tạo ra những sản phẩm có thương hiệu, uy tín trên thị trương trong

nước và quốc tế; Nâng cao năng lực cạnh tranh cho một số sản phẩm thủy sản có thế

mạnh của vùng.

- Nội dung: Xây dựng thương hiệu và tiêu chuẩn chât lượng cho một số sản

phẩm thủy sản có thế mạnh của vùng; Thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trương

trong nước và xuât khẩu thông qua các hoạt động quảng bá xúc tiến thương mại.

- Thời gian thưc hiện: 2016-2030

- Kinh phi thưc hiện: 30 ty đồng (ngân sách Trung ương chiếm 25%; vốn huy

động chiếm 75%)

5. Chương trình “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành thủy sản”

- Muc tiêu: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực làm công tác quản lý, nghiên

cứu, cán bộ kỹ thuật, lao động sản xuât phục vụ phát triển ngành thủy sản đảm bảo số

lượng và chât lượng.

- Nội dung: Đào tạo công nghệ nuôi trồng, sản xuât giống, sản xuât thức ăn,

quản lý môi trương, phòng ngừa dịch bệnh và công nghệ chế biến.

- Thời gian thưc hiện: 2016-2030

- Kinh phi thưc hiện: 300 ty đồng (ngân sách Trung ương chiếm 40%; địa

phương chiếm 60%)

Chi tiết các chương trình, dự án xem bảng 21 phần phụ lục

IV. Đánh giá sơ bộ hiệu quả quy hoạch

Việc xây dựng quy hoạch góp phần làm căn cứ, cơ sở cho việc lập kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội nói chung và lĩnh vực NTTS nói riêng của các tỉnh miền

Trung; xác định các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm để thúc đẩy lĩnh vực NTTS

phát triển bền vững; xây dựng các giải pháp nhăm đạt được các mục tiêu về kinh tế -

xã hội, môi trương sinh thái và an ninh quốc phòng.

1. Hiệu quả về kinh tế

Hiệu quả kinh tế của dự án được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

- Về sản lượng: Giai đoạn 2015-2020 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân

6,5%/năm, đến năm 2020 tổng sản lượng thủy sản là 158.190. Giai đoạn 2021-2030

đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 3,1%/năm, đến năm 2030 tổng sản lượng thủy sản là

208.130 tân.

- Về giá trị sản xuât (theo giá so sánh 2010): Tổng giá trị sản xuât thủy sản từ

nuôi trồng đạt 20.000 ty đồng vào năm 2020 (tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn

Page 123: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

112

2015-2020 là 10,6%/năm) và đạt 25.000 ty đồng vào năm 2030 (tốc độ tăng trưởng

bình quân giai đoạn 2021-2030 là 2,5%/năm).

- Về giá trị xuât khẩu: Tổng giá trị xuât khẩu thủy sản từ nuôi trồng đạt 1.200

triệu USD vào năm 2020 (tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2020 là

7,0%/năm) và đạt 1.490 triệu USD vào năm 2030 (tốc độ tăng trưởng bình quân giai

đoạn 2021-2030 là 2,4%/năm).

2. Hiệu quả về xã hội

Việc thực hiện quy hoạch sẽ góp phần hoàn chỉnh kết câu hạ tầng thủy sản (hệ

thống điện, giao thông, thủy lợi…), làm thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần thực

hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Bên cạnh đó, quy hoạch sẽ tạo điều kiện để giải quyết công ăn việc làm cho

khoảng 80.000 lao động vào năm 2020 và 85.000 lao động vào năm 2030, góp phần

xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đơi sống cho một bộ phận không nhỏ ngươi

dân nông thôn ở các tỉnh miền Trung.

3. Hiệu quả về môi trương sinh thái

Diện tích quy hoạch NTTS của các tỉnh miền Trung kéo dài trên một vùng đât

rộng lớn với chế độ thủy văn phức tạp, chịu nhiều ảnh từ các yếu tố tự nhiên như triều

cương, xâm nhập mặn, sóng, gió, bão... Vì vậy, trong quy hoạch đã đề xuât những

chương trình, dự án trọng điểm và các giải pháp về môi trương nhăm giảm thiểu tối đa

những rủi ro do thiên tai, dịch bệnh gây ra, đồng thơi hạn chế những tác động của

NTTS đến môi trương xung quanh.

4. Hiệu quả về quốc phòng an ninh

Khi Quy hoạch được triển khai sẽ có nhiều chương trình, dự án, cơ sở hạ tầng

được đầu tư tại các vùng nông thôn, ven biển và hải đảo. Các chương trình, dự án này sẽ

thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội tại các địa phương, đảm bảo an sinh xã hội, giảm

thiểu hoạt động gây rối, ảnh hưởng đến an ninh trật tự trong khu vực. Đặc biệt, các mô

hình nuôi trồng hải sản trên biển ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội còn giữ

vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc.

V. Các giải pháp thực hiện quy hoạch

1. Giải pháp về thể chế chính sách

a) Tiếp tục thực hiện các cơ chế chính sách đã ban hành về đầu tư, tín dụng hỗ

trợ cho các tổ chức, cá nhân sản xuât giống, sản xuât thức ăn, NTTS, chế biến thủy

sản; hỗ trợ rủi ro trong NTTS; kiểm soát môi trương, dịch bệnh; xây dựng thương hiệu

và xúc tiến thương mại…

- Ngân sách Nhà nước đầu tư nâng câp các Trung tâm giống thủy, hải sản quốc

gia; xây dựng các công trình, cơ sở vật chât kỹ thuật thiết yếu cho các vùng nuôi tập

trung; đầu tư nghiên cứu KHCN và nhập công nghệ mới, tiên tiến; thu thập, nhập nuôi,

lưu giữ giống; kinh phí cho công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu và

khuyến ngư (đào tạo, tập huân ngắn ngày cho cán bộ và nông ngư dân, xây dựng mô

hình...).

- Ngân sách Nhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng sản xuât giống

tập trung áp dụng công nghệ cao và sản xuât giống gốc theo quy định tại Quyết định

2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính Phủ.

Page 124: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

113

- Thực hiện chính sách đầu tư các quy định về ưu đãi miễn tiền thuê đât, thuê

mặt nước sư dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản của tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ.

- Tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nuôi trồng, sản xuât giống, chế biến thủy

sản được hưởng các chính sách vay tín dụng theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày

09/6/2015 của Chính phủ.

- Các doanh nghiệp đầu tư nuôi và chế biến các sản phẩm NTTS được hưởng

các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành cho các doanh

nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo quy định của Nghị định 210/2013/NĐ-

CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ.

b) Nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ các

hộ nông, ngư dân thành lập và tổ chức hoạt động các mô hình kinh tế hợp tác NTTS;

các cơ sở NTTS áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuât và bảo vệ môi trương, bảo

vệ nguồn lợi như: áp dụng thực hành NTTS tốt (VietGAP), xư lý nước thải, sư dụng

nước ngọt tiết kiệm…; hỗ trợ đối với các doanh nghiệp thu mua, chế biến mua nguyên

liệu NTTS, bảo đảm ổn định giá và lợi nhuận cho ngươi nuôi; chính sách hỗ trợ phát

triển nuôi biển và ven các đảo xa…

c) Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động, gắn với nguồn vốn

của các chương trình, dự án đã và đang triển khai để tiếp tục thực hiện đầu tư xây

dựng cơ sở hạ tầng; đồng thơi gắn việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống

điện, giao thông… với nhiệm vụ phát triển NTTS miền Trung.

d) Chính sách sư dụng đât, mặt nước NTTS:

- Tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích dồn điền đổi thưa, ao đầm để

phát triển NTTS công nghiệp tập trung, theo hướng sản xuât hàng hóa lớn. Khuyến khích

đầu tư khai thác mặt đât, mặt nước NTTS chưa được sư dụng, hoang hóa đưa vào NTTS.

- Triển khai thực hiện tốt công tác câp giây chứng nhận giao hoặc cho thuê ổn

định lâu dài đât, mặt nước đối với các vùng theo quy hoạch. Thơi hạn và hạn mức giao

đât, mặt nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sư dụng vào mục đích phát triển

NTTS được thực hiện theo quy định Luật Đât đai ngày 29/11/2013:

- Nghiên cứu chính sách giao, cho thuê mặt nước biển cho các thành phần kinh tế

phát triển NTTS trên biển theo hướng sản xuât hàng hóa. Đẩy mạnh việc phân câp quản lý

sư dụng mặt nước biển ven bơ cho chính quyền địa phương các câp theo Luật thủy sản.

- Khuyến khích đầu tư khai thác mặt đât, mặt nước NTTS chưa được sư dụng,

còn hoang hóa đưa vào NTTS. Nghiên cứu chính sách giao, cho thuê mặt nước biển

cho các thành phần kinh tế phát triển NTTS trên biển theo hướng sản xuât hàng hóa.

2. Giải pháp về giống

- Hoàn thiện nghiên cứu phát triển giống và hệ thống sản xuât giống thủy sản

sạch bệnh.

- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuât tôm sú, tôm the chân trắng bố mẹ

sạch bệnh.

- Xây dựng quy trình sản xuât giống của một số đối tượng chưa chủ động được

giống như tôm hùm, cá biển, nhuyễn thể, cá chình,…

- Xây dựng các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về giống thủy sản làm cơ sở cho công

tác quản lý.

- Đầu tư, nâng câp cơ sở nghiên cứu, nâng câp công nghệ cho các trung tâm

giống của vùng, của tỉnh nhăm nghiên cứu chọn tạo giống mới có chât lượng cao,

kháng bệnh.

Page 125: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

114

- Xây dựng khu sản xuât giống thủy sản tập trung để đảm bảo điều kiện sản

xuât giống hiện đại và kiểm soát tốt chât lượng giống:

+ Các vùng sản xuât giống tập trung trọng điểm có quy mô trên 50 ha theo hướng

công nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến nhăm sản xuât giống hàng hóa số lượng lớn và

chât lượng cao, bao gồm: Thăng Bình (Quảng Nam), Chí Công (Tuy Phong, Bình

Thuận), Nhơn Hải (Ninh Hải, Ninh Thuận), Ninh Vân (Ninh Hòa, Khánh Hòa).

+ Hình thành các khu sản xuât giống tập trung quy mô từ 10 đến 30 ha ở các địa

phương ven biển để quy hoạch các trại sản xuât giống đang phân tánnhăm sản xuât

giống đảm bảo kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trương.

+ Trại giống sản xuât kết hợp các đối tượng tôm, nhuyễn thể, cua, ương cá

giống để duy trì hoạt động quanh năm. - Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây

dựng trại giống quy mô lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại sản xuât giống sạch

bệnh trong khu sản xuât giống tập trung.

3. Giải pháp về KHCN và khuyến ngư

3.1. Về khoa học công nghệ - Tăng cương nghiên cứu khoa học, hoàn thiện quy trình công nghệ hiện có kết

hợp nhập khẩu công nghệ, nhât là công nghệ sinh học, công nghệ cao, công nghệ sản

xuât giống sạch bệnh các đối tượng có nhu cầu cao đã sản xuât được giống để tạo số

lượng lớn (tôm sú, tôm the chân trắng, nhuyễn thể, cá biển, cá rô phi…);

- Hoàn thiện công nghệ nuôi, lồng nuôi cho các đối tượng chủ lực nuôi trên biển;

- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuât tôm sú, tôm the chân trắng bố mẹ

sạch bệnh.

- Chú trọng công tác quản lý và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản, bảo vệ môi

trương. Tăng cương nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ sản xuât thức ăn, chế phẩm sinh

học, thuốc thú y và các sản phẩm xư lý, cải tạo môi trương dùng trong NTTS.

- Tăng cương hợp tác quốc tế nghiên cứu sản xuât giống, nuôi thương phẩm các

đối tượng nuôi mới, hải đặc sản quý hiếm, có giá trị kinh tế cao (bào ngư, tôm hùm, cá

ngừ đại dương, cá chim, cá măng biển, cá chình…); các công nghệ nuôi có khả năng

thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển nuôi biển.

- Các quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia và địa phương dành kinh

phí cho các dự án thư nghiệm sản xuât giống, ưu tiên cho áp dụng công nghệ tiến bộ

giống của các thành phần kinh tế.

3.2. Về công tac khuyến ngư

- Chuyển giao công nghệ sản xuât giống đã thành công trong nước về kỹ thuật

nuôi và sản xuât, ương giống cá biển; sản xuât giống rô phi đơn tính; sản xuât giống

nhuyễn thể.

- Xây dựng, tổng kết và nhân rộng các mô hình: NTTS ứng dụng công nghệ

cao, mô hình nuôi áp dụng “thực hành NTTS sạch”; “thực hành NTTS tốt” (VietGAP,

GMP…), nuôi an toàn sinh học, thân thiện với môi trương; sản xuât giống sạch bệnh.

- Tăng cương hướng dẫn quy trình kỹ thuật, mùa vụ và mật độ phù hợp theo đối

tượng nuôi và vùng sinh thái; phát hành ân phẩm tuyên truyền, phổ biến trao đổi kinh

nghiệm rộng rãi cho nông, ngư dân, các tổ chức tham gia NTTS tại các tỉnh miền Trung.

4. Giải pháp về thị trương và xúc tiến thương mại

- Tăng cương hợp tác với các nước có thị trương truyền thống và phát triển thị

trương tiềm năng để phát triển xuât khẩu thủy sản và tháo gỡ các khó khăn, rào cản,

tranh châp thương mại. Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài phát triển thủy sản ở

Page 126: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

115

miền Trung; tăng cương tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư về thủy sản tại khu vực

các tỉnh miền Trung, tiếp tục thực hiện các chính sách để thu hút nguồn vốn FDI và

ODA nhăm thúc đẩy chế biến và xuât khẩu thủy sản miền Trung.

- Hình thành Chi hội chế biến xuât khẩu thủy sản và tăng cương vai trò của Chi hội

nghề cá của các tỉnh, phối hợp đồng bộ, thống nhât từ khâu nuôi trồng cho đến chế biến

xuât khẩu đảm bảo hoạt động sản xuât tôm sạch, hiệu quả, có truy xuât nguồn gốc rõ ràng.

- Các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ

phát triển thị trương. Đồng thơi, các bộ ngành liên quan cần tiếp tục chủ động phối

hợp với các hiệp hội, để chia se thông tin, giúp doanh nghiệp hoạch định chính sách và

chiến lược kinh doanh.

- Tăng cương sự liên kết giữa ngươi sản xuât và doanh nghiệp trong việc tạo ra

các sản phẩm có chât lượng tốt, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Các doanh

nghiệp xuât khẩu cần tích cực tìm hiểu các thông tin, xúc tiến thương mại, tận dụng

các cơ hội nhăm mở rộng thị trương xuât khẩu thủy sản miền Trung.

Xây dựng mô hình nuôi sinh thái các đối tượng đặc trưng có giá trị kinh tế cao

phục vụ nhu câu tiêu thụ tại chỗ cho khách du lịch.

Tăng cương sự liên kết với các vùng nuôi tôm ở Đồng băng sông Cưu Long để

cung câp tôm giống và vùng nuôi ven biển các tỉnh phía bắc để cung câp giống nhuyển

thể, cá biển,…

5. Giải pháp bảo vệ môi trương và phòng ngừa dịch bệnh

- Tăng cương công tác chỉ đạo lịch thơi vụ đối với từng đối tượng và vùng nuôi.

Đẩy mạnh công tác quản lý nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đồng và nâng cao ý thức

ngươi nuôi trong bảo vệ môi trương và ngăn ngừa dịch bệnh.

- Đối với nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá, tiếp tục ưu tiên phát triển theo

hướng bền vững, ưu tiên bảo vệ môi trương. Phát triển hiệu quả hình thức nuôi xen

ghép vùng hạ triều, nuôi kết hợp với rừng ngập mặn.

- Xây dựng phương án phòng chống dịch bệnh tôm và đối tượng nuôi trồng

thủy sản để chủ động xư lý khi có dịch bệnh xảy ra.

- Áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến, công nghệ nuôi mới thân thiện với môi

trương; áp dụng công nghệ cao vào vùng nuôi tôm trên cát vùng nuôi thâm canh, công

nghiệp và vùng sản xuât giống.

- Đầu tư hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi và khu

xư lý nước thải, chât thải cho những vùng nuôi tập trung, vùng sản xuât giống đảm bảo

các tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước.

- Tăng cương công tác quản lý, kiểm tra và kiểm dịch giống thủy sản. Thành lập

các trạm kiểm dịch giống thủy sản tại các khu vực sản xuât kinh doanh giống nhăm tạo

điều kiện thuận lợi để chủ các cơ sở sản xuât giống thực hiện việc kiểm dịch trước khi

bán cho ngươi dân.

6. Giải pháp về hợp tác quốc tế

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu sản xuât giống, nuôi thương phẩm các

đối tượng nuôi mới, hải đặc sản quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, có khả năng thích ứng

với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển nuôi biển, chế phẩm sinh học, thuốc thú y,

công nghệ chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng, ăn liền, công nghệ sản xuât dược

phẩm, thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản

Page 127: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

116

Tăng cương hợp tác với các nước có thị trương truyền thống và phát triển thị

trương tiềm năng để phát triển xuât khẩu thủy sản và tháo gỡ các khó khăn, rào cản,

tranh châp thương mại.

Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài phát triển thủy sản ở Việt Nam và ngươi

Việt Nam đầu tư phát triển thủy sản ở nước ngoài. Tăng cương tổ chức các hoạt động

xúc tiến đầu tư về thủy sản tại các thị trương ngoài nước, tiếp tục thực hiện các chính sách

để thu hút nguồn vốn FDI và ODA nhăm thúc đẩy công nghiệp hóa ngành thủy sản.

7. Giải pháp về tài chính, tín dụng, đầu tư

Vốn thực hiện Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung

đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được huy động từ nhiều nguồn: Vốn ngân

sách Nhà nước (kể cả vốn vay và viện trợ chính thức của Chính phủ các nước, tài trợ

của các tổ chức quốc tế); Vốn tín dụng trung hạn và dài hạn; Vốn tín dụng ngắn hạn;

Vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư; Vốn đầu tư trực tiếp của

nước ngoài. Trong đó:

a) Ngân sach trung ương thưc hiện:

- Đầu tư cho các dự án mới về phát triển hạ tầng các vùng NTTS tập trung và

các vùng sản xuât giống tập trung trọng điểm theo hướng công nghiệp, áp dụng công

nghệ tiên tiến nhăm sản xuât giống hàng hóa số lượng lớn và chât lượng cao, gồm các

hạng mục chính: hệ thống thủy lợi đầu mối câp I (cống, đê bao, kè, kênh câp, kênh tiêu

nước, trạm bơm), đương giao thông, hệ thống cung câp điện, khu xư lý nước thải…

- Hỗ trợ cho các địa phương đầu tư cho các dự án mới đầu tư xây dựng các

công trình, cơ sở vật chât kỹ thuật thiết yếu phục vụ NTTS cho các vùng nuôi tập

trung trên biển, eo vịnh, đầm phá, hải đảo và hồ chứa.

- Đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trương các

vùng NTTS, vùng sản xuât giống tập trung; Trung tâm kiểm định, kiểm nghiệm và

khảo nghiệm miền Trung; nhập công nghệ và chuyển giao công nghệ mới về sản xuât

giống năng suât cao, sạch bệnh, công nghệ nuôi tiên tiến, xư lý và cải tạo môi trương.

b) Ngân sach đia phương cùng vơi hỗ trợ từ ngân sach trung ương:

Ngân sách địa phương cùng với hỗ trợ từ ngân sách trung ương: đầu tư xây

dựng các công trình, cơ sở vật chât kỹ thuật thiết yếu phục vụ NTTS cho các vùng

nuôi tập trung trên biển, eo vịnh, đầm phá, hải đảo và hồ chứa; xây dựng hệ thống thủy

lợi đầu mối câp I (cống, đê bao, kè, kênh câp, kênh tiêu nước, trạm bơm), đương giao

thông, hệ thống cung câp điện, khu xư lý nước thải…; tăng cương quản lý điều kiện

vùng nuôi, xư lý và cải tạo môi trương; hỗ trợ kinh phí mua giống, làm lồng bè cho các

hộ gia đình NTTS trên vùng biển, đảo xa; hỗ trợ kinh phí cho các cơ sở NTTS tập

trung áp dụng Quy trình thực hành nuôi tốt (GAP) và các chứng chỉ áp dụng các Quy

trình nuôi tiên tiến; kinh phí cho công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu

cho sản phẩm thủy sản và khuyến ngư (đào tạo, tập huân ngắn ngày cho cán bộ và

nông ngư dân, xây dựng mô hình…).

c) Vôn của cac thành phần kinh tế:

- Các doanh nghiệp, chủ trang trại đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng cho

vùng nuôi, cơ sở sản xuât giống, xây dựng mới hoặc nâng câp theo hướng công

nghiệp, hiện đại… theo dự án được phê duyệt; xây dựng, quảng bá thương hiệu và xúc

tiến thương mại...

- Cá nhân, hộ gia đình: đầu tư xây dựng các ao nuôi; hệ thống câp, thải nước từ

kênh mương câp, thoát nước câp II; mua giống, thức ăn, thuốc, hóa chât phòng trừ

dịch bệnh và xư lý môi trương ao nuôi.

Page 128: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

117

- Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có cơ sở NTTS tập trung chủ động dành

kinh phí đầu tư bảo đảm các điều kiện cho việc áp dụng Quy trình thực hành nuôi tốt

(GAP) và các chứng chỉ áp dụng các Quy trình nuôi tiên tiến, áp dụng các tiêu chuẩn

tiên tiến về chât lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trương.

- Vốn tín dụng trung hạn, dài hạn đầu tư cho cải tạo, nâng câp, xây dựng mới cơ sở

sản xuât thức ăn, cơ sở sản xuât giống và cải tạo ao, đầm nuôi, của các thành phần kinh tế.

- Vốn tín dụng ngắn hạn đầu tư cho sản xuât kinh doanh giống, thức ăn, thuốc

chữa bệnh cho tôm, cá và các vật tư chuyên dùng phục vụ cho NTTS.

- Vốn đầu tư nước ngoài thông qua các dự án được đầu tư vào việc trợ giúp kỹ

thuật, tư vân, đào tạo, nhập các công nghệ mới, chuyển giao công nghệ và kkhuyến ngư.

8. Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuất

- Tổ chức lại sản xuât theo hướng liên kết các khâu trong chuỗi giá trị, xây

dựng mô hình ngươi nuôi, ngươi cung ứng thức ăn, thuốc, chế phẩm sinh học và doanh

nghiệp chế biến, tiêu thụ, các nhà đầu tư, và tổ chức tín dụng.

- Tổ chức lại mô hình các hộ gia đình sản xuât NTTS nhỏ le theo hình thức hợp

tác, liên kết thành các tổ hợp tác, tổ chức cộng đồng hoặc hợp tác xã, tăng cương sự hỗ

trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuât, cung ứng dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm.

- Khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức đầu tư nuôi biển, hải

đảo và sản xuât giống sạch bệnh, và các vùng nuôi tôm trên cát theo công nghệ cao.

Nhà nước ưu tiên, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vùng nuôi, vùng sản xuât giống tập

trung theo hướng công nghệ cao.

- Khuyến khích phát triển các mô hình ngươi dân tự liên kết với nhau để sản

xuât dưới hình thức “Tổ hợp tác”, HTX tại các vùng đầm phá ven biển... để hỗ trợ

nhau cùng phát triển (hỗ trợ giống, vốn, nguồn nhân lực,…), thu hút sự tham gia bảo

vệ của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trương, an ninh vùng nuôi và vùng biển

trong vùng quy hoạch.

- Khuyến khích hình thành các mô hình liên kết dọc (liên kết theo chuỗi giá trị

sản phẩm). Hỗ trợ thành lập mô hình cộng đồng vùng sản xuât tập trung và bảo vệ

nguồn lợi, môi trương thủy sản.

- Khuyến khích hình thành mô hình nuôi sinh thái các đối tượng giá trị kinh tế

kết hợp du lịch.

Page 129: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

118

PHẦN V: TỔ CHỨC THƯC HIỆN QUY HOẠCH

Để thực hiện tốt dự án và đảm bảo được các chỉ tiêu, mục tiêu qui hoạch đề ra

cần có sự tham gia, phối hợp giữa các câp, các ngành và địa phương trong việc thực

hiện quy hoạch.

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chính phủ

- Tập trung xây dựng mới, sưa đổi bổ sung cơ chế, chính sách.

- Bố trí vốn trung hạn 2016-2020 cho các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư.

- Phát triển các chương trình trọng điểm khoa học công nghệ và nguồn nhân lực.

- Tổ chức lại bộ máy quản lý chuyên ngành thủy sản.

2. Các bộ, ngành liên quan

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trên cơ sở các nhiệm vụ quy hoạch, các

chương trình, dự án đầu tư đã được câp có thẩm quyền phê duyệt, có trách nhiệm bố trí

cân đối vốn đầu tư cho các Bộ, ngành và các tỉnh miền Trung thực hiện; chủ trì, phối

hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan liên quan xây dựng các

cơ chế, chính sách tài chính khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuât và thu hút các

nguồn vốn trong và ngoài nước để thực hiện quy hoạch.

Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được phân công có trách

nhiệm tham gia, tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030.

3. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố và chính quyền địa phương các cấp

- Bố trí lực lượng chủ yếu tổ chức và thực hiện quy hoạch phân giao quyền sư

dụng mặt nước NTTS lâu dài cho nhân dân, ngươi NTTS.

- Xây dựng, sưa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách phát triển NTTS tại địa

phương, kể cả điều chỉnh các quy hoạch có liên quan.

- Bố trí vốn hỗ trợ cho các dự án ưu tiên

- Tập hợp, tổ chức các thành phần kinh tế, tổ chức các cộng đồng phát triển

NTTS trên biển, trên đầm phá, trên các hồ chứa lớn.

- Tập trung nguồn lực cho các mũi nhọn đột phá như sản xuât giống, nuôi công

nghệ cao...

Page 130: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

119

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

1. Kết luận

- Các tỉnh miền Trung có vị trí và điều kiện thuận lợi phát triển NTTS, đặc biệt

là sản xuât giống. Quy hoạch phát triển NTTS các tỉnh miền Trung thành Trung thành

trung tâm sản xuât giống cả nước. Tập trung phát triển NTTS ở các vùng ven biển đầm

phá; phát triển các đối tượng có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, cá biển,...; phát triển

nuôi trên biển tại vùng NTTS phù hợp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo:

Bình Thuận (đảo Phú Quý); Ninh Thuận (xã Phước Dinh, khu vực biển Phan Rang),

Khánh Hòa (vịnh Bình Ba-Cam Ranh; quần đảo Trương Sa, Đá Tây), Phú Yên (vịnh

Xuân Đài), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn).

- Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, tiềm năng và hiện trạng phát triển

NTTS khu vực các tỉnh miền Trung và căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế xã hội

của các địa phương khu vực miền Trung, đề xuât mục tiêu phát triển như sau:

a) Một sô chỉ tiêu cu thể đến năm 2020:

- Tổng diện tích NTTS đạt 36.980 ha, trong đó: diện tích NTTS nước mặn, lợ là

22.140ha chiếm 60,0%, diện tích NTTS nước nước ngọt là 14.840 ha chiếm 40,0%.

- Tổng sản lượng NTTS đạt khoảng 158.190 tân, trong đó: sản lượng NTTS

nước mặn, lợ đạt 122.310 tân chiếm khoảng 77,3%; sản lượng NTTS nước ngọt đạt

35.880 tân chiếm khoảng 22,7%.

- Sản xuât giống thủy sản: cung câp cho thị trương 100 ty giống hải sản các loại

và 400 triệu giống thủy sản nước ngọt.

- Thu hút và giải quyết việc làm lao động NTTS cho 80.000 ngươi.

- Giá trị xuât khẩu thủy sản đạt khoảng 1.200 triệu USD; tốc độ tăng trưởng

bình quân đạt 7,0%/năm (giai đoạn 2015-2020).

b) Đinh hương đến năm 2030:

- Tổng diện tích NTTS đạt 36.750 ha, trong đó: diện tích NTTS nước mặn, lợ là

21.770 ha chiếm 59,2%, diện tích NTTS nước ngọt là 14.980 ha chiếm 40,8%.

- Tổng sản lượng NTTS đạt khoảng 208.130 tân, trong đó: sản lượng NTTS

nước mặn, lợ đạt 162.280 tân chiếm khoảng 78,0%; sản lượng NTTS nước ngọt đạt

45.850 tân chiếm khoảng 22,0%.

- Sản xuât giống thủy sản: cung câp cho thị trương 120 ty giống hải sản các loại

và 600 triệu giống thủy sản nước ngọt.

- Thu hút và giải quyết việc làm lao động NTTS 85.000 ngươi.

- Giá trị xuât khẩu thủy sản đạt khoảng 1.490 triệu USD; tốc độ tăng trưởng

bình quân đạt 2,4%/năm (giai đoạn 2021-2030).

2. Đề xuất

(1) Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thủy sản trong giai đoạn quy hoạch là rât lớn,

thiếu vốn đầu tư cũng đồng nghĩa với dự án bị “quy hoạch treo” không có tính khả thi,

để giúp NTTS các tỉnh miền Trung phát triển hiệu quả và bền vững trong thơi gian tới

đề nghị Nhà nước, các câp, các ngành quan tâm tạo mọi điều kiện về nguồn vốn đầu

tư, chỉ đạo, giúp đỡ để các tỉnh miền Trung trong thơi gian tới phát triển được thuận

lợi và hiệu quả.

Page 131: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

120

(2) Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 phải đồng bộ với quy hoạch của các tỉnh (thành phố)

trong thơi gian tới, để tránh tình trạng “quy hoạch treo”, quy hoạch không phù hợp với

điều kiện thực tế của từng vùng và từng địa phương, đề nghị Bộ NN&PTNT, Tổng cục

Thủy sản và các địa phương tiến hành giám sát việc thực hiện quy hoạch đối với các

chỉ tiêu cụ thể qua từng năm, 05 năm trên cơ sở đó xây dựng điều chỉnh kế hoạch sản

xuât phù hợp với thực tế của địa phương và ngành thủy sản Việt Nam.

(3) Trên cơ sở phát triển NTTS các tỉnh miền Trung đến năm 2020 và định

hướng đến năm 2030, đề nghị Bộ NN&PTNT chỉ đạo các tỉnh miền Trung căn cứ lập

quy hoạch chi tiết để làm cơ sở tiến hành thực hiện quy hoạch.

Page 132: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

121

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Quy hoạch Tổng thể phat triển Kinh tế-xã hội

vùng Băc trung Bộ và Duyên hai cac tỉnh miền Trung đến năm 2020.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Quy hoạch Tổng thể phat triển Kinh tế-xã hội

vùng Kinh tế trọng điểm khu vưc miền Trung đến năm 2020, đinh hương đến năm 2030.

3. Bộ NN&PTNT (2012), Bao cao tổng hợp toàn vùng Quy hoạch thủy lợi khu

vưc miền Trung giai đoạn 2012 – 2020 và đinh hương đến năm 2050 trong điều kiện

biến đổi khi hâu, nươc biển dâng.

4. Bộ NN&PTNT (2013), Sô liệu thông kê ngành Nông nghiệp và phat triển nông

thôn qua cac năm giai đoạn 2010-2013.

5. Bộ TN&MT (2012), Bao cao môi trường quôc gia 2010 - 2014.

6. Chính phủ Việt Nam (2012), Chiến lược phat triển Kinh tế-xã hội Việt Nam

đến năm 2020.

7. Quỹ nghiên cứu phát triển khu vực miền Trung (2013), Cơ sơ dữ liệu vùng

Duyên hai khu vưc miền Trung giai đoạn 2010-2013.

8. Sở NN&PTNT các tỉnh miền Trung (2014), Bao cao tổng kết tinh hinh thưc hiện

san xuât nông nghiệp vè kế hoạch phat triển cac năm tiếp theo giai đoạn 2010-2014.

9. Tổng cục thống Kê (2013), Sô liệu thông kê Kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn

2010-2013.

10. Tổng Cục thủy sản (2014), Bao cao tổng kết hàng năm và sô liệu thông kê

ngành thủy san cac tỉnh miền Trung cac năm giai đoạn 2010-2014.

11. UBND các tỉnh miền Trung (2014), Quy hoạch phat triển tổng thể kinh tế xã

hội cac tỉnh đến năm 2020, tầm nhin 2030.

12. UBND các tỉnh miền Trung (2014), Tinh hinh phat triển kinh tế-xã hội hàng

năm và kế hoạch phat triển cho cac năm tiếp theo giai đoạn 2010-2014.

13. UBND thành phố Đà Nẵng (2011), Cac bao cao Khoa học co liên quan đến vùng

KVMT trong cuôn Kỷ yếu Hội thao Khoa học Liên kết phat triển 7 tỉnh Duyên hai KVMT

14. UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Cac tài liệu co liên quan trong Diễn đàn

kinh tế KVMT “Giai phap phat huy sưc mạnh KVMT trong giai đoạn mơi.

15. VIFEP (2015), Sô liệu điều tra bổ sung về Kinh tế-xã hội, hiện trạng phat

triển NTTS ơ cac tỉnh trong vùng KVMT giai đoạn 2010-2014

16. VIFEP (2012), Quy hoạch Tổng thể phat triển ngành thủy san Việt Nam đến

năm 2020, đinh hương đến năm 2030.

Page 133: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

122

PHỤ LỤC

Bảng 1. Số lượng phiếu điều tra khảo sát

TT Nội dung phiếu

Số lượng phiếu/đơn vị cung cấp

Tổng

cộng Sở

NN&PTNT

/Chi cục

NTTS

Cán bộ

quản lý

cấp tỉnh/

huyện/xã

sở/ hộ

Doanh

nghiệp

Hợp

tác xã

Trung

tâm

1 Phiếu thu thập thông tin

chung câp tỉnh 9 9

2 Phiếu phỏng vân sâu cán bộ

quản lý câp tỉnh/ huyện/xã 54 54

3 Phiếu thu thập các cơ sở

nuôi nhuyễn thể 40 40

4 Phiếu thu thập các cơ sở

nuôi cá biển 30 30

5 Phiếu thu thập các cơ sở

trồng rong 30 30

6 Phiếu thu thập thông tin từ

cơ sở dịch vụ hậu cần 27 27

7 Phiếu thu thập thông tin từ

cơ sở chế biến, thương mại

26 1 27

8

Phiếu số 03/ĐT-T (Phiếu

điều tra cơ sở/doanh nghiệp/

HTX nuôi tôm)

800 1 801

9 Phiếu số: 06/ĐT-SXG (Phiếu

điều tra sản xuât giống) 101 11 5 117

Bảng 2. Diện tích NTTS mặn lợ các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Ha

Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 1.038 1.040 1.005 1.020 853 -4,79

Ninh Thuận 996 1.227 1.718 1.370 1.325 7,40

Khánh Hòa 4.724 5.647 5.493 5.014 7.860 13,57

Phú Yên 2.401 2.684 2.358 2.678 2.765 3,59

Bình Định 2.457 2.371 2.283 2.340 2.386 -0,73

Quảng Ngãi 632 636 610 615 636 0,16

Quảng Nam 2.076 2.273 2.144 2.050 1.864 -2,66

Đà Nẵng 128 31 20 21 34 -28,21

Thừa Thiên Huế 3.845 3.845 4.172 5.117 4.589 4,52

Tổng cộng 18.297 19.754 19.803 20.225 22.312 5,08

(Nguồn: NGTK cac tỉnh và Chi cuc NTTS cac tỉnh)

Page 134: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

123

Bảng 3. Sản lượng NTTS mặn lợ các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Tân

Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 11.836 13.998 10.548 12.845 11.625 -0,45

Ninh Thuận 8.898 10.968 11.529 12.064 12.990 9,92

Khánh Hòa 22.527 22.755 24.743 20.981 16.902 -6,93

Phú Yên 8.860 9.793 7.584 9.799 10.225 3,65

Bình Định 5.946 6.168 5.429 6.372 6.804 3,43

Quảng Ngãi 5.749 5.571 5.384 4.856 4.772 -4,55

Quảng Nam 8.795 8.989 13.400 11.300 12.620 9,45

Đà Nẵng 138 46 95 45 182 7,19

Thừa Thiên Huế 7.051 6.371 7.650 7.894 10.534 10,56

Tổng cộng 79.800 84.659 86.362 86.155 86.653 2,08

(Nguồn: NGTK cac tỉnh và Chi cuc NTTS cac tỉnh)

Bảng 4. Diện tích nuôi ngot các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Ha

Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 1.316 1.480 1.474 1.467 1.578 4,64

Ninh Thuận 280 146 144 156 400 9,33

Khánh Hòa 771 773 752 727 478 -11,27

Phú Yên 293 284 284 278 270 -2,02

Bình Định 2.285 2.280 2.306 1.880 1.764 -6,26

Quảng Ngãi 766 766 665 750 874 3,35

Quảng Nam 4.657 4.715 4.856 4.890 4.830 0,92

Đà Nẵng 539 537 476 465 410 -6,61

Thừa Thiên Huế 1.910 1.910 2.004 2.068 2.190 3,48

(Nguồn: NGTK cac tỉnh và Chi cuc NTTS cac tỉnh)

Bảng 5. Sản lượng nuôi ngot các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Tân

Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 4.045 4.234 4.183 3.150 3.700 -2,20

Ninh Thuận 150 380 450 523 450 31,61

Khánh Hòa 148 170 271 256 85 -12,92

Phú Yên 37 100 350 304 235 58,75

Bình Định 1.656 1.839 2.013 3.449 2.322 8,82

Quảng Ngãi 1.189 1.056 1.307 1.451 1.375 3,70

Quảng Nam 4.970 6.311 5.780 6.000 6.430 6,65

Đà Nẵng 651 750 606 570 615 -1,41

Thừa Thiên Huế 4.504 5.469 6.063 6.124 6.693 10,41

Tổng cộng 17.349 20.309 21.023 21.827 21.905 6,00

(Nguồn: NGTK cac tỉnh và Chi cuc NTTS cac tỉnh)

Page 135: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

124

Bảng 6. Diện tích nuôi tôm the chân trắng các tỉnh miền Trung theo phương thức nuôi

giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Ha Năm

Phương thức 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Tổng diện tích 8.526 8.681 9.374 8.102 9.665 0,03

Nuôi thâm canh 6.222 5.815 6.822 5.234 4.846 -0,06

Nuôi bán thâm canh 2.288 2.772 2.396 2.732 4.772 0,20

Nuôi QC&QCCT 16 93 156 137 47 0,31

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Bảng 7. Sản lượng tôm the chân trắng các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Tân

Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 11.384 13.725 10.335 12.730 11.488 0,2

Ninh Thuận 6.500 7.342 6.700 7.800 8.600 7,2

Khánh Hòa 12.238 11.099 10.788 8.850 7.912 -10,3

Phú Yên 7.255 8.200 5.784 7.308 7.800 1,8

Bình Định 5.198 5.654 4.808 4.702 6.232 4,6

Quảng Ngãi 5.707 5.546 5.179 4.610 4.331 -6,7

Quảng nam 7.990 8.375 12.750 10.740 11.680 10,0

Đà nẵng 109 46 95 45 182 13,7

Thừa Thiên Huế 4.200 3.176 4.419 4.301 6.118 9,9

Tổng 60.581 63.163 60.858 61.086 64.343 1,5

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Bảng 8. Diện tích nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung theo phương thức nuôi giai

đoạn 2010-2014 Đơn vi tinh: Ha

Năm

Phương thức 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Tổng diện tích 4.796 3.877 2.728 2.159 2.700 -0,13

Nuôi thâm canh 183 146 224 77 153 -0,04

Nuôi bán thâm canh 2.774 1.996 1.157 929 950 -0,24

Nuôi QC&QCCT 1.839 1.735 1.347 1.154 1.598 -0,03

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Bảng 9. Sản lượng nuôi tôm sú các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

Đơn vi tinh: Tân Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Bình Thuận 200 100 75 12 12 -50,51

Ninh Thuận 350 348 400 140 130 -21,93

Khánh Hòa 1.407 1.909 1.481 1.050 661 -17,21

Phú Yên 181 183 118 137 190 1,22

Bình Định 715 452 545 610 499 -8,60

Quảng Ngãi 10 5 - - 31 32,69

Quảng Nam 533 210 230 210 270 -15,64

Đà Nẵng 29 0 0 0 0 -100,00

Page 136: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

125

Năm

Tỉnh 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

Thừa Thiên Huế 1.012 1.194 1.416 1.314 1.483 10,03

Tổng 4.437 4.401 4.265 3.473 3.276 -7,30

(Nguồn: Tổng hợp từ cac chi cuc NTTS cac tỉnh, 2015)

Bảng 10. Hiện trạng sản xuất giống tôm sú các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Đối tượng ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

1 Bình Thuận

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 122 91 70 48 45 -22,1

Công suât thiết kế Tr.con/năm 5.000 4.000 3.000 2.000 2.000 -20,5

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 3.000 2.500 1.750 1.700 2.000 -9,6

2 Ninh Thuận

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 331 300 210 250 230 -8,7

Công suât thiết kế Tr.con/năm 6 6 6 7 8 9,8

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 4.600 5.500 4.500 4.400 5.100 2,6

3 Khánh Hòa

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 51 122 134 94 112 21,7

Công suât thiết kế Tr.con/năm 800 1.200 2.000 1.500 2.000 25,7

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 580 1.000 1.020 800 850 10,0

4 Phú Yên

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 13 30 5 5 5 -21,2

Công suât thiết kế Tr.con/năm 1.300 3.000 5.000 5.000 5.000 40,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 100 100 60 50 15 -37,8

5 Bình Định

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 47 15 15 15 24 -15,5

Công suât thiết kế Tr.con/năm 200 150 150 150 250 5,7

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 170 75 75 75 150 -3,1

6 Quảng Ngãi

Số cơ sở sản xuât Cơ sở - - - - 1

Công suât thiết kế Tr.con/năm - - - - 500

Thực tế sản xuât Tr.con/năm - - - - 2

7 Quảng Nam

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 30 37 42 37 35 3,9

Công suât thiết kế Tr.con/năm 120 120 120 120 200 13,6

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 95 85 80 85 90 -1,3

8 Đà Nẵng

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 38 38 38 20 37 -0,7

Công suât thiết kế Tr.con/năm 100 100 100 50 60 -12,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 50 50 50 10 20 -20,5

9 Thừa Thiên Huế

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 6 6 6 6 8 7,5

Công suât thiết kế Tr.con/năm 300 300 300 300 400 7,5

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 25 20 20 118 100 41,4

Toàn vùng

Tổng cơ sở sản suât Cơ sở 638 639 520 475 497 -6,1

Công suât thiết kế Tr.con/năm 7.826 8.876 10.676 9.127 10.418 7,4

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 8.620 9.330 7.555 7.238 8.327 -0,9

(Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT)

Page 137: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

126

Bảng 11. Hiện trạng sản xuất giống tôm TCT của các tỉnh miền Trung

TT Đối tượng ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TTTBQ

%/năm

1 Bình Thuận

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 10 10 21 22 22 21,79

Công suât thiết kế Tr.con/năm 5.000 5.000 9.000 9.000 9.000 15,83

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 3.000 4.500 6.250 8.300 7.000 23,59

2 Ninh Thuận

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 60 70 86 200 200 35,12

Công suât thiết kế Tr.con/năm 12.000 20.000 50.000 80.000 80.000 60,69

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 5.800 7.200 11.200 15.000 17.500 31,80

3 Phú Yên

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 45 43 43 43 43 -1,13

Công suât thiết kế Tr.con/năm 4.500 4.300 7.000 9.000 9.000 18,92

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 500 600 800 762 1.560 32,90

4 Bình Định

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 2 2 2 2 2 0,00

Công suât thiết kế Tr.con/năm 3.000 3.000 3.000 3.500 6.000 18,92

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 2.382 2.831 2.407 3.298 5.001 20,37

5 Quảng Ngãi

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 12 1 1 1 1 -46,3

Công suât thiết kế Tr.con/năm 200 200 200 200 200 0,00

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 25 30 30 30 30 4,66

6 Đà Nẵng

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 38 38 38 40 37 -0,66

Công suât thiết kế Tr.con/năm 15 15 15 20 20 7,46

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 5 5 5 5 5 0,00

Toàn vùng

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 156 164 191 308 305 18,25

Công suât thiết kế Tr.con/năm 24.715 32.515 69.215 101.720 104.220 43,30

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 11.712 15.166 20.692 27.395 31.096 27,65

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT)

Bảng 12. Hiện trạng ương giống TCT của các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014

TT Đối tượng ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

1 Bình Thuận

Số cơ sở ương giống Cơ sở 20 51 57 72 77 40,1

Sản lượng giống ương Tr.con/năm 3.000 4.000 6.000 8.000 12.000 41,4

2 Khánh Hòa

Số cơ sở ương giống Cơ sở 96 104 101 116 132 8,3

Sản lượng giống ương Tr.con/năm 2.035 2.035 2.280 1.500 1.800 -3,0

3 Bình Định

Số cơ sở ương giống Cơ sở 2 2 2 2 2 0,0

Sản lượng giống ương Tr.con/năm 2 3 2 3 5 20,4

4 Quảng Ngãi

Page 138: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

127

TT Đối tượng ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

Số cơ sở ương giống Cơ sở 11 9 3 2 2 -34,7

Sản lượng giống ương Tr.con/năm 200 150 100 90 90 -18,1

5 Quảng Nam

Số cơ sở ương giống Cơ sở 34 34 20 20 13 -21,4

Sản lượng giống ương Tr.con/năm 400 450 320 400 360 -2,6

6 Đà Nẵng

Số cơ sở ương giống Cơ sở 40 40 40 40 37 -1,9

Sản lượng giống ương Tr.con/năm 1 1 1 1 9 77,4

7 Thừa Thiên Huế

Số cơ sở ương giống Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Sản lượng giống ương Tr.con/năm 200 200 200 200 200 0,0

Toàn vùng

Tổng số cơ sở ương giống Cơ sở 204 241 224 253 264 6,7

Tổng sản lượng giống ương Tr.con/năm 5.838 6.839 8.903 10.194 14.464 25,5

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT

Bảng 13. Hiện trạng sản xuất giống cá biển các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Địa

phương Nội dung ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

TĐTTBQ

(%/năm)

1 Khánh

Hòa

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 8 11 10 10 10 5,7

Công suât thiết kế Tr.con/năm 10 15 30 30 30 31,6

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm 8 9 24 24 11 7,3

2 Phú

Yên

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 - - -100,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 100 100 100 - - -100,0

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm 3 2 2 - - -100,0

3 Bình

Định

Số cơ sở sản xuât Cơ sở - 1 1 1 1

Công suât thiết kế Tr.con/năm - 1 1 1 1

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm - 1 1 1 1

4 Quảng

Ngãi

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 3 3 3 3 3 0,0

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm 2 2 2 0,4 1 -9,6

Toàn

vùng

Tổng cơ sở sản xuất Cơ sở 10 14 13 12 12 4,7

Công suất thiết kế Tr.con/năm 113 119 134 34 34 -25,9

Tổng sản lượng sản xuất Tr.con/năm 13 12,50 28 25,20 13 0,4

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT

Bảng 14. Hiện trạng ương giống tôm hùm các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014

TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

1 Tổng số cơ sở ương giống Cơ sở 120 166 179 41 116 -0,84

2 Tổng sản lượng giống ương con/năm 151.450 399.600 279.720 61.500 105.103 -8,73

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT

Page 139: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

128

Bảng 15. Hiện trạng sản xuất giống cá rô phi các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010-2014

TT Đối tượng ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

(%/năm)

1 Khánh Hòa

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,0

2 Bình Định

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 4.88 5.39 8.40 4.83 4.83 -0,25

3 Quảng Nam

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 1 2 3 3 3 31,61

4 Đà Nẵng

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 1 1 1 1 1 0,0

5 Huế

Tổng cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 4 4 4 4 4 0,0

Tổng

Tổng cơ sở sản xuất Cơ sở 5 5 5 5 5 0,0

Thực tế sản xuất Tr.con/năm 11.380 12.890 16.897 13.331 13.331 4,03

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT

Bảng 16. Hiện trạng sản xuất giống nhuyễn thể các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014

TT Đối tượng ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

%/năm

1 Bình Thuận

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 5 4 2 1 1 -33,1

Công suât thiết kế Tr.con/năm 60 50 40 30 30 -15,9

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm 10 10 10 5 5 -15,9

2 Khánh Hòa

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 216 266 183 265 180 -4,5

Công suât thiết kế Tr.con/năm 200 300 350 450 300 10,7

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm 119 206 300 376 66 -13,7

3 Phú Yên

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 1 2 2 2 2 18,9

Công suât thiết kế Tr.con/năm 10 10 10 10 10 0,0

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm 5 8 5 7 10 18,9

4 Bình Định

Số cơ sở sản xuât Cơ sở - - 1 1 1

Công suât thiết kế Tr.con/năm - - 4 4 4

Sản lượng sản xuât Tr.con/năm - - 3 0 1

Toàn vùng

Tổng cơ sở sản xuất Cơ sở 222 272 188 269 184 -4,6

Tổng công suất thiết kế Tr.con/năm 270 360 404 494 344 6,2

Sản lượng sản xuất Tr.con/năm 134 224 318 388 82 -11,7

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT

Page 140: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

129

Bảng 17. Hiện trạng sản xuất giống nước ngot các tỉnh miền Trung giai đoạn 2010 -2014

TT Đối tượng ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTTBQ

%/năm

1 Bình Thuận

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 20 20 20 20 20 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 1 1 1 2 1 0,0

2 Ninh Thuận

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 2 2 2 2 2 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 20 20 20 20 20 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 4 4 6 6 7 16,7

3 Khánh Hòa

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 3 2 2 5 8 27,8

Công suât thiết kế Tr.con/năm 4 4 4 31 51 89,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 2 1 1 26 26 103,1

4 Bình Định

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 2 2 2 2 2 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 16 16 16 18 18 3,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 13 13 16 10 15 4,6

5 Quảng Ngãi

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 1 1 1 1 1 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 2 2 2 2 2 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 2 2 2 0,4 1 -9,6

6 Quảng Nam

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 2 2 2 2 2 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 40 40 40 40 40 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 11 9 9 12 10 -2,4

7 Đà Nẵng

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 2 2 2 2 2 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 10 10 10 10 10 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 2 2 2 2 2 0,0

8 Thừa Thiên Huế

Số cơ sở sản xuât Cơ sở 2 2 2 2 2 0,0

Công suât thiết kế Tr.con/năm 50 50 50 50 50 0,0

Thực tế sản xuât Tr.con/năm 45 45 45 42 42 -1,7

Toàn vùng

Tổng cơ sở sản xuất Cơ sở 15 14 14 17 20 7,5

Tổng công suất thiết kế Tr.con/năm 162 162 162 191 211 6,8

Tổng sản lượng sản xuất Tr.con/năm 78 77 81 100 103 7,2

Nguồn: Sô liệu bao cao cac sơ NN&PTNT

Page 141: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

130

Bảng 18. Kết quả quan trắc môi trương nguồn nước cấp tại khu vực nuôi tôm nước lợ các tỉnh miền Trung

TT Điểm quan trắc Tỉnh Huyện Nhiệt

độ (0C)

Độ

mặn

(‰)

Độ

kiềm

(mg/l)

pH N-NH3

(mg/l)

N- NO2

(mg/l)

P- PO4

(mg/l)

H2S

(mg/l)

DO

(mg/l)

COD

(mg/l)

TSS

(mg/l)

Vibrio

tổng số

(CFU/ml)

Giá trị giới hạn cho phép (theo QCVN 02-19-2014-BNNPTNT;

QCVN 10:2008/BNTMT, QCVN 08:2008/BNTMT-cột A2, TT

45/2010/TT-BNTMT)

18-33 5-35 60-180 7,0-9,0 <0,3 <0,35 ≤0,2 ≤0,05 ≥3,5 ≤3,0 ≤50 <1000

1 Tam Tiến và Tam Hòa Quảng Nam Núi Thành 30,1 1,0 6,4 7,10 1,23 0,001 0,302 0,003 2,84 12,40 17 <10

2 Tam Thanh và Tam Phú Quảng Nam Núi Thành 30,2 1,0 62 7,09 1,26 0,001 0,307 0,005 2,36 12,40 15 1,8 x 102

3 Khu vực thành phố Quảng Ngãi Quảng Ngãi Tp Quảng Ngãi 30,2 1 41 8,39 0,115 0,001 0,085 0,004 3,52 6,80 7 4,0 x 102

4 Mỹ Á Quảng Ngãi Đức Phổ 30,0 1 45 8,07 0,115 0,001 0,083 0,004 4,84 7,40 9 1,9 x 102

5 Vinh Quang – Phước Sơn Bình Định Tuy Phước 30,1 9 57 7,94 0,081 0,001 0,066 0,004 6,50 4,75 5 3,8 x 102

6 Bình Thái-Phước Thuận Bình Định Tuy Phước 30,0 9 56 7,98 0,092 0,001 0,057 0,003 6,90 5,00 5 <10

7 An Ninh Đông Phú Yên Tuy An 29,4 22 87 8,32 0,034 0,001 0,074 0,001 5,72 7,50 3 3,7 x 102

8 Hòa Hiệp Nam Phú Yên Đông Hòa 29,4 30 111 8,10 0,023 0,001 0,100 0,004 5,92 2,25 2 3,1 x 102

9 Xuân Đông – Vạn Hưng Khánh Hòa Ninh Hòa 30,3 35 116 8,20 0,012 0,001 0,068 0,002 6,24 2,25 4 1,8 x 102

10 Tân Thủy – Ninh Lộc Khánh Hòa Vạn Ninh 30,9 27 85 7,93 0,012 0,002 0,056 0,002 5,96 11,70 11 4,0 x 102

11 Từ Thiện – Phước Dinh Ninh Thuận Thuận Nam 30,0 33 114 7,95 0,012 0,001 0,098 0,002 6,12 1,65 3 <10

(Nguồn: Trung tâm quan trăc môi trường và canh bao dich bệnh Viện III)

Bảng 19. Kết quả quan trắc môi trương nguồn nước cấp tại khu vực nuôi tôm hùm các tỉnh miền Trung

TT Điểm quan trắc Tỉnh Huyện

Nhiệt

độ

(0C)

Độ

mặn

(‰)

pH N-NH3

(mg/l)

N-

NO2

(mg/l)

P-

PO4

(mg/l)

H2S

(mg/l)

DO

(mg/l)

COD

(mg/l)

TSS

(mg/l)

Vibrio

tổng số

(CFU/ml)

Tảo độc (tb/l)

Giá trị giới hạn cho phép (theo QCVN 10:2008/BNTMT, QCVN

08:2008/BNTMT-cột A2, Quyết định số 2383/QĐ-BNN-NTTS) 24-31 30-35 7,5-8,5 <0,1 <0,25 ≤0,2 ≤0,02 ≥5,0 ≤3,0 ≤50 <1000

1 Phú Dương – Xuân Thịnh Phú Yên Sông Cầu 29,8 32 8,16 0,012 0,001 0,057 0,002 6,40 1,95 1 1,8 x 103

2 Phú Mỹ - Xuân Phương Phú Yên Sông Cầu 29,7 33 8,17 0,012 0,001 0,053 0,001 6,54 2,25 4 3,0 x 102

Nitzchia

270.000

Chaetocer os

67.500

3 Mỹ Thành – Xuân Thành Phú Yên Sông Cầu 29,9 33 8,11 0,012 0,001 0,052 0,010 6,04 2,20 1 <10 Nizschia

24.000

4 An Hòa Phú Yên Tuy An 30,5 34 8,16 0,012 0,001 0,020 0,002 4,64 2,45 1 1,8 x 103 Chaetocer os

3750

5 Đầm Môn – Vạn Thạnh Khánh Hòa Vạn Ninh 30,6 33 8,20 0,0120 0,001 0,039 0,004 5,84 2,05 1 <10 Chaetocer os

23.333

Page 142: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

131

TT Điểm quan trắc Tỉnh Huyện

Nhiệt

độ

(0C)

Độ

mặn

(‰)

pH N-NH3

(mg/l)

N-

NO2

(mg/l)

P-

PO4

(mg/l)

H2S

(mg/l)

DO

(mg/l)

COD

(mg/l)

TSS

(mg/l)

Vibrio

tổng số

(CFU/ml)

Tảo độc (tb/l)

Peridinium

8333

6 Xuân Tự - Vạn Hưng Khánh Hòa Vạn Ninh 30,6 34 8,21 0,012 0,002 0,082 0,004 5,86 4,90 28 1,7 x 102

Thalassio

Nema

Nitzchoiod

es 1500

Chaetocer os

2250

7 Vũng Ngán – Vĩnh Nguyên Khánh Hòa Nha Trang 30,2 31 8,20 0,012 0,001 0,014 0,004 6,12 1,45 2 1,7 x 103

Nitzchia 2166

Chaetocer

os 6500

8 Bình Ba – Cam Bình Khánh Hòa Cam Ranh 30,3 33 7,98 0,012 0,001 0,081 0,002 5,80 1,60 1 5,6 x 102 -

(Nguồn: Trung tâm quan trăc môi trường và canh bao dich bệnh Viện III)

Bảng 20. Lượng thải ô nhiễm sinh hoạt của dân đô thị các tỉnh miền Trung năm 2010 và ước tính đến năm 2030

Loại chất thải Thải lượng trung bình Đơn vị Tổng lượng thải (tấn/ngày)

2010 2020 2030

Chât thải rắn 0,35-0,70 Kg/ngươi/ngày 6.951 7.189 7.805

Nước thải 80 L/ngươi/ngày 15.888 16.432 17.500

Chât rắn lơ lưng 70-145 G/ngươi/ngày 1.390-2.879 1.437-2.978 3.200

BOD5 45-54 G/ngươi/ngày 168-202 924-1.109 1.500

COD 85-102 G/ngươi/ngày 1.688-2.025 1.745-2.095 2.354

Amoni (NH4-N) 3,6-7,2 G/ngươi/ngày 71-142 74-147 150

Tổng Nitơ 06-Thg12 G/ngươi/ngày 119-238 124-924 1032

Tổng Phospho 0,6-4,5 G/ngươi/ngày Thg11-89 Thg12-92 113

Dầu mỡ phi khoáng Thg10-30 G/ngươi/ngày 198-595 205-616 850

(Nguồn: Tinh toan dưa vào Bao cao môi trường quôc gia năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Page 143: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

132

Bảng 21. Danh mục các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư

Đơn vi tinh: Tỷ đồng

TT Tên dự án Kinh phí

dự kiến

Nguồn vốn Phân kỳ

TW Địa

phương Khác

2016-

2020

2021-

2025

2026-

2030

I CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.007 861,8 47,5 97,5 920,8 66,0 20,0

1.1 Nhóm dự án "Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng NTTS tập trung" 817 816,8 0,0 0,0 816,8 0,0 0,0

Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng và hệ thống thủy lợi câp thoát nước mặn, lợ, ngọt phục

vụ NTTS khu vực Đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 12 11,8 0,0 0,0 11,8 0,0 0,0

Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng NTTS tập trung xã Phong Hải, huyện Phong Điền,

tỉnh Thừa Thiên Huế 90 90,0 0,0 0,0 90,0 0,0 0,0

Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng NTTS tập trung xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa,

tỉnh Quảng Ngãi 95 95,0 0,0 0,0 95,0 0,0 0,0

Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng NTTS tập trung hạ lưu sông Bàn Thạch, huyện

Đông Hòa, tỉnh Phú Yên 90 90,0 0,0 0,0 90,0 0,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS huyện Ninh Hòa, tỉnh

Khánh Hòa 75 75,0 0,0 0,0 75,0 0,0 0,0

Dự án đàu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS tỉnh Bình Thuận 125 125,0 0,0 0,0 125,0 0,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm công nghiệp huyện

Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 100 100,0 0,0 0,0 100,0 0,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm công nghiệp huyện

Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận 80 80,0 0,0 0,0 80,0 0,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS tỉnh Phú Yên 75 75,0 0,0 0,0 75,0 0,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS tỉnh Bình Định 75 75,0 0,0 0,0 75,0 0,0 0,0

1.2 Nhóm dự án "Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nuôi trồng, phòng trị bệnh

và cải tạo môi trương trong NTTS" 90 45,0 22,5 22,5 54,0 36,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nuôi tôm nước lợ siêu thâm canh trên cát 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nuôi tôm hùm trong lồng và trong bể 15 7,5 3,8 3,8 9,0 6,0 0,0

Dự án du nhập, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi cá ngừ đại dương phù

hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung 20 10,0 5,0 5,0 12,0 8,0 0,0

Page 144: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

133

TT Tên dự án Kinh phí

dự kiến

Nguồn vốn Phân kỳ

TW Địa

phương Khác

2016-

2020

2021-

2025

2026-

2030

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ NTTS băng lồng hiện đại trên vùng biển xa 15 7,5 3,8 3,8 9,0 6,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nuôi một số loài nhuyễn thể như tu hài,

hàu, ốc hương 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trồng các loài rong biển chủ lực (rong

sụn, rong câu, rong nho) trên các bãi triều, eo vịnh ven biển và quanh các đảo 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nuôi cá nước lạnh trong hồ chứa 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

1.3

Nhóm dự án "Xây dựng mô hình ứng dụng khoa hoc công nghệ phát triển

nuôi trồng một số loài thủy sản chủ lực, có giá trị kinh tế cao và phù hợp với

từng địa phương

100 0,0 25,0 75,0 50,0 30,0 20,0

Dự án xây dựng mô hình nuôi tôm nước lợ siêu thâm canh trên cát ứng dụng công

nghệ cao tại xã Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án xây dựng mô hình nuôi tôm hùm ứng dụng công nghệ cao theo quy trình

VietGap tại vịnh Vân Phong (Vạn Ninh) 15 0,0 3,8 11,3 7,5 4,5 3,0

Dự án xây dựng mô hình nuôi cá ngừ thương phẩm ứng dụng công nghệ cao tại

vịnh Vân Phong (Vạn Ninh) 20 0,0 5,0 15,0 10,0 6,0 4,0

Dự án xây dựng mô hình trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp, hiện đại tại

vịnh Xuân Đài (Sông Cầu) 15 0,0 3,8 11,3 7,5 4,5 3,0

Dự án xây dựng mô hình nuôi ngao bền vững tiếp cận theo hướng đồng quản lý tại

huyện Hàm Tân (Bình Thuận) 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án xây dựng mô hình trồng rong biển phục vụ xuât khẩu tại vùng ven biển Ninh Thuận 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi cá tầm thương

phẩm tại hồ Đa Mi 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án xây dựng mô hình nuôi lươn thâm canh không bùn theo quy trình VietGap

tại hai huyện Ninh Sơn và Ninh Phước 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

II CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIỐNG THỦY SẢN 1.320 1.199,7 40,0 80,0 815,3 488,4 16,0

2.1 Nhóm dự án "Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng sản xuất giống thủy sản

tập trung" 729 728,7 0,0 0,0 468,7 260,0 0,0

Dự án đầu tư cải tạo, nâng câp cơ sở hạ tầng vùng sản xuât tôm giống tập trung tại 79 78,7 0,0 0,0 78,7 0,0 0,0

Page 145: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

134

TT Tên dự án Kinh phí

dự kiến

Nguồn vốn Phân kỳ

TW Địa

phương Khác

2016-

2020

2021-

2025

2026-

2030

xã Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận

Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng sản xuât tôm giống tập trung tại xã Hòa

Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận 100 100,0 0,0 0,0 60,0 40,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng sản xuât tôm bố mẹ tập trung tại đảo

Phú Quý 150 150,0 0,0 0,0 90,0 60,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng sản xuât và kiểm định giống thủy sản

tập trung tại xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 150 150,0 0,0 0,0 90,0 60,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng sản xuât và kiểm định giống tôm sú tại

xã Ninh Vân, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 150 150,0 0,0 0,0 90,0 60,0 0,0

Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng sản xuât giống thủy sản tập trung tại xã

Xuân Hòa, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 100 100,0 0,0 0,0 60,0 40,0 0,0

2.2 Nhóm dự án "Đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống sản xuất và cung ứng giống

thủy sản chủ lực" 431 431,0 0,0 0,0 258,6 172,4 0,0

Dự án đầu tư cải tạo, nâng câp Trung tâm chọn giống cá rô phi thuộc Viện Nghiên

cứu NTTS I 6 6,0 0,0 0,0 3,6 2,4 0,0

Dự án đầu tư xây dựng Trạm sản xuât giống thủy sản nước lợ, mặn Cát Thành,

huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 77 77,0 0,0 0,0 46,2 30,8 0,0

Dự án đầu tư nâng câp 03 hồ chứa nước thuộc Trạm thực nghiệm NTTS nước ngọt

tại xã Mỹ Châu, Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 33 33,0 0,0 0,0 19,8 13,2 0,0

Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm giống thủy sản nước mặn tỉnh Phú Yên 3 3,0 0,0 0,0 1,8 1,2 0,0

Dự án đầu tư nâng câp Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Trung 300 300,0 0,0 0,0 180,0 120,0 0,0

Dự án đầu tư nâng câp Trạm nghiên cứu, sản xuât giống rong biển thuộc Trung tâm

Quốc gia giống hải sản miền Trung 5 5,0 0,0 0,0 3,0 2,0 0,0

Dự án đầu tư nâng câp Trung tâm chọn giống tôm sú thuộc Viện Nghiên cứu NTTS I 7 7,0 0,0 0,0 4,2 2,8 0,0

2.3 Nhóm dự án "Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất, ương nuôi giống

một số loài thủy sản chủ lực" 80 40,0 20,0 20,0 48,0 32,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât giống tôm sú chât lượng cao 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât giống tôm the chân trắng chât 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

Page 146: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

135

TT Tên dự án Kinh phí

dự kiến

Nguồn vốn Phân kỳ

TW Địa

phương Khác

2016-

2020

2021-

2025

2026-

2030

lượng cao

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât và ương nuôi tôm hùm giống 15 7,5 3,8 3,8 9,0 6,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât giống một số loài cá biển có giá

trị kinh tế cao (cá giò, cá tráp, cá hồng Mỹ, cá hồng bạc…) 15 7,5 3,8 3,8 9,0 6,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât giống một số loài nhuyễn thể

chủ lực (ngao, sò, hàu, tu hài, vẹm, bào ngư…) 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât giống một số loài rong biển có

giá trị xuât khẩu (rong câu, rong nho, rong sụn…) 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

Dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuât giống một số loài thủy sản

nước ngọt 10 5,0 2,5 2,5 6,0 4,0 0,0

2.4 Nhóm dự án "Đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuất và cung ứng giống thủy

sản chất lượng cao" 80 0,0 20,0 60,0 40,0 24,0 16,0

Dự án đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuât và cung ứng tôm giống chât lượng cao

tỉnh Ninh Thuận 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuât và cung ứng cá biển giống chât lượng

cao tỉnh Khánh Hòa 15 0,0 3,8 11,3 7,5 4,5 3,0

Dự án đầu tư xây dựng mạng lưới ương nuôi và cung ứng tôm hùm giống chât

lượng cao tỉnh Khánh Hòa 15 0,0 3,8 11,3 7,5 4,5 3,0

Dự án đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuât và cung ứng giống nhuyễn thể chât

lượng cao tỉnh Khánh Hòa 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuât và cung ứng giống cá nước ngọt chât

lượng cao tỉnh Bình Định 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuât và cung ứng giống cá nước ngọt chât

lượng cao tỉnh Thừa Thiên Huế 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuât và cung ứng giống cá nước ngọt chât

lượng cao tỉnh Quảng Nam 10 0,0 2,5 7,5 5,0 3,0 2,0

III ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DƯNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC, CẢNH BÁO MÔI

TRƯỜNG VÀ PHÒNG NGỪA DICH BỆNH PHỤC VỤ NTTS 500 250,0 125,0 125,0 300,0 200,0 0,0

IV ĐỀ ÁN XÂY DƯNG, QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU VÀ XÚC TIẾN 30 7,5 0,0 22,5 15,0 9,0 6,0

Page 147: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh

136

TT Tên dự án Kinh phí

dự kiến

Nguồn vốn Phân kỳ

TW Địa

phương Khác

2016-

2020

2021-

2025

2026-

2030

THƯƠNG MẠI CHO MỘT SỐ SẢN PHẨM THỦY SẢN CÓ THỂ MẠNH

Dự án xây dựng và phát triển thương hiệu tôm giống vùng Duyên hải miền Trung 10 2,5 0,0 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án xây dựng, quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại cho sản phẩm tôm hùm 10 2,5 0,0 7,5 5,0 3,0 2,0

Dự án xây dựng, quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại cho sản phẩm cá

ngừ đại dương 10 2,5 0,0 7,5 5,0 3,0 2,0

V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LƯC NGÀNH

THỦY SẢN 300 120,0 180,0 0,0 150,0 90,0 60,0

TỔNG KINH PHÍ DƯ KIẾN 3.156 2.439,0 392,5 325,0 2.201,1 853,4 102,0

Nguồn: Tinh toan dưa vào nhu cầu thưc tế của cac đia phương