12
ĐẢNG B ộ TÌNH LÀO CAI HUYỆN ỦY MƯỜNG KHƯƠNG * ĐỂ ÁN XÂY DỤNG LÀNG VĂN HÓA, BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỂN thống phục vụ PHẮT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Mường Khương, tháng 5 năm 2016

ĐỂ ÁN - muongkhuong.laocai.gov.vnmuongkhuong.laocai.gov.vn/SiteFolders/huyenmuongkhuong/2351/De an huyen...Căn cứ pháp lý đe xây dựng đề án - Nghị quyết Đại

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẢNG Bộ TÌNH LÀO CAI HUYỆN ỦY MƯỜNG KHƯƠNG

*

ĐỂ ÁNXÂY DỤNG LÀNG VĂN HÓA, BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỂN t h ố n g p h ụ c v ụ PHẮT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

Mường Khương, tháng 5 năm 2016

ĐẢNG Bộ TỈNH LÀO CAI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHUYỆN ỦY MƯỜNG KHƯƠNG

* Mường Khương, ngày 12 thảng 5 năm 2016Số 10- ĐA/HU

ĐÈ ÁNxây dựng iàng văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị

văn hóa truyền thông phục vụ phát triền du lịch, giai đoạn 2016 - 2020

Phần thử nhấtSự CẦN THIẾT XÂY DỤ NG ĐÊ ÁN VÀ THỤc TRẠNG

I. Sự cần thiết, căn cứ xây dựng đề án1. Sự cần thiếtVăn hóa làng bản và phong tục tập quán riêng của từng dân tộc không những

được hình thành từ lâu đời mà còn tồn tại cùng với lịch sử tộc người gồm tiếng hát, làn điệu dân ca, các điệu múa đặc sắc, tiếng nói, chữ viết, nghề thêu dệt, đan lát, trang phục, cấu trúc nhà ở... Các loại hình văn hóa đó có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa dân tộc, đặc biệt đối với làng, bản văn hóa nó có vai trò giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của gia đình, dòng tộc cho thế hệ trẻ, giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của tộc người. Nó tạo nên một nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng hấp dẫn bởi nghệ thuật biểu diễn có sức hút người xem thông qua các nghệ nhân biểu diễn góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần làng, bản. Qua đó góp phần cấu kết văn hóa cộng đồng làng bản, tạo nên sức mạnh tổng họp vượt qua khó khăn để xây dựng cuộc sống ngày càng tốt hơn.

2. Căn cứ pháp lý đe xây dựng đề án- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XY, nhiệm kỳ 2015 -

2020 .

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Mường Khương lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015 -2020.

II. THựC TRẠNG

1. Kết quả đạt được trong giai đoạn 2011 - 2015Tính đến 31/12/2015 trên toàn huyện có 8.608/12.179 hộ đạt danh hiệu gia

đình văn hóa = 70,67% (tỷ lệ cao nhất là xã Lùng Vai có, 1.033/1256 hộ đạt danh hiệu văn hóa = 82,24%); toàn huyện có 134/231 thôn bản đạt danh hiệu thôn văn hóa = 58,0%, (tỷ lệ cao nhất là xã Lùng Vai có 19/21 thôn bản đạt danh hiệu văn hóa = 90,47%), tuy nhiên tỉ lệ làng bản văn hóa tiêu biểu còn ít. Đến hết năm 2015 toàn huyện đã xây dựng 107 nhà văn hóa thôn bản, 05 nhà văn hóa xã, thị trấn từ các nguồn vốn đầu tư hồ trợ của nhà nước và nhân dân đóng góp, trong đó: có 75 nhà văn hóa thôn được xây kiên cố (nhà xây cấp IV), số nhà gỗ là 32 nhà. Có 13 nhà cần đầu tư nâng cấp, 09 nhà đã hỏng cần đầu tư xây mới, 124 thôn bản, tổ dân phô chưa có nhà văn hỏa.

Các di sản văn hóa đã từng bước được khôi phục (phục dựng) như Lễ hội Gầu tào của đồng bào dân tộc Mông, Lễ tạ ơn Trâu của dân tộc Tu Dí, nghệ thuật tranh cắt giấy của dân tộc Nùng Dín, lễ hội cúng rừng, dân ca Nùng D ín ... Huyện đã chủ động phối hợp với Sở Yăn hóa Thể thao và Du lịch hoàn thiện hô sơ đê nghị, hiện đã được Bộ Văn hóa Thê thao và Du lịch công nhận các Di sản câp Quốc gia phi vật thể gồm: Lễ hội Gầu tào, Lễ tạ ơn Trâu, nghệ thuật tranh cắt giấy, Di sản vật thể đó là động Hàm Rồng.

Hàng năm các lễ hội truyền thống được duy trì tổ chức và ngày càng đi vào chiều sâu. Bên cạnh đó còn thường xuyên tổ chức các chương trình dân ca dân vũ ở các xã, thị trấn, các khu vực với các nội dung dân ca, dân ca giao duyên của từng dân tộc, các điệu múa, các trò chơi dân gian, đặc biệt đã tố chức thành công ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc huyện Mường Khương lần thứ nhất, năm 2015 đã thu hút được các nghệ nhân được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia và đồng thuận.

2. Tồn tại hạn chế, nguyên nhân2.1. Tồn tai, han chế• ■ •

- về văn hóa: Bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện chưa được khai thác tối đa, cấu trúc nhà ở, các làn điệu dân ca, các trò chơi dân gian đang dần bị mai một. Việc bảo tồn, khai thác, phát huy các di sản văn hóa vật thể chưa được quan tâm trùng tu tôn tạo đúng mức.

- Một số vốn văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiếu số như: vốn dân ca, múa khèn, sáo Mông, một số nghề thủ công truyền thống, trò chơi dân gian... đang có nguy cơ bị mai một rất nhanh. Đại bộ phận thế hệ trẻ thanh thiểu niên, học sinh người dân tộc thiểu số không chú ý bảo tồn tiếng nói, trang phục dân tộc mình. Một số phong tục, tập quán tốt đẹp chưa được chú ý giữ gìn, truyền dạy cho thế hệ trẻ.

2.2. Nguyên nhân2.2.1. Nguyên nhân thành côngHuyện ủy, UBND huyện, Sở Văn hóa thể thao và du lịch đã quan tâm chỉ

đạo sát sao, linh hoạt đôi với việc thực hiện các nhiệm vụ trên. Đồng thời huyện nhận được sự phôi hợp, giúp đỡ của các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể trong tỉnh, ngành Văn hóa và Thông tin huyện cũng đã nồ lực chủ động, tích cực trong quản lý và phát triên sự nghiệp Văn hóa Thông tin Thể thao trên địa bàn, đồng thời đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tranh thủ mọi tiêm năng lợi thế để huy động nguồn lực thực hiện định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triên sự nghiệp Văn hóa Thông tin Thê thao trên địa bàn.

2.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế* về khách quanNhận thức về giá trị văn hóa, ở dạng vật thể và phi vật thể trên địa bàn

huyện chưa toàn diện, các làng, bản văn hóa, tập quán, phong tục, nếp sống văn hóa vật chât và tinh thân của đông bào các dân tộc ít người chưa được phát huy đúng mức.

2

* về chủ quan- Việc huy động và đầu tư nguồn kinh phí để thực hiện phát triển sự nghiệp Văn

hóa - Thông tin - Thể thao còn chưa thỏa đáng.- Nhận thức về xây dựng các làng văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa

truyền thống của một số cấp ủy, chính quyền địa phương, MTTQ và đoàn thế còn chưa đầy đủ, chưa tích cực phối họp với các ngành chức năng tố chức thực hiện.

- Trình độ chuyên môn của một số cán bộ làm công tác Văn hóa - Thông tin - Thể thao từ huyện đến cơ sở còn hạn chế.

- Việc xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp nhằm huy động tối đa tiêm năng lợi thế cho xây dựng các thiết chế văn hóa và bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống còn chưa đảp ứng yêu cầu đơặt ra.

Phần thử hai MỤC TIÊU, NHIỆM v ụ , GIẢI PHÁP

I. D ự BÁO TÌNH HÌNHM ường Khương là huyện vùng cao biên giới, có 14 dân tộc sống đan xen ớ

228 thôn bản, mỗi dân tộc có nét văn hóa và phong tục tập quán riêng, những nét đẹp văn hóa đó là tài sản quý giá của đồng bào. Các làn điệu dân ca và các điệu múa đặc sắc, mỗi dân tộc chỉ còn rất ít nghệ nhân dân gian, những người còn biết hát, biết múa, chủ yểu là người lớn tuổi, lớp trẻ không biết hoặc biết rất ít, ngại hát tiếng hát của dân tộc mình trước công chúng hoặc không ai truyền dạy.

Nghề thêu dệt, đan lát truyền thống, chỉ còn tồn tại trong độ tuổi từ 50 - 60, lớp người trẻ hầu như không quan tâm do tiếp cận với trang phục công nghệ mới lai hóa và không có ai truyền dạy, vì vây trang phục truyền thống của đồng bào còn rất ít.

v ề cấu trúc nhà ở: Trước đây các dân tộc chủ yếu làm nhà trình tường, lợp ngói máng xong đến nay còn rất ít do tiếp cận với cấu trúc nhà ở hiện đại kiên cố. Chính vỉ vậy việc bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào là nhiệm vụ hêt sức quan trọng của các câp ủy đảng và chính quyền địa phương nhằm bảo tồn và đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phân xây dựng và phát triên nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, từ đó góp phần vào kho tàng di sản văn hóa việt nam.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quátĐấy mạnh công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn

huyện, lưu giữ, phục dựng các giá trị văn hóa truyền thống, tăng cường các hoạt động văn hóa, văn nghệ, dân ca dân vũ tạo không khí vui tươi phấn khởi, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.

2. Muc tiêu cu thể• •

Giai đoạn 2016 - 2020 khảo sát khai thác nét văn hóa đặc trimg của mỗi dân tộc, lập danh sách để bảo tồn, lưu giữ tại địa phương.

Tập trung mọi nguồn lực xây dựng một làng văn hóa truyền thống (chọn văn

3

hóa truyền thống các dân tộc Nùng tại thôn Văng Leng xã Tung Chung Phố).Tổ chức mở lớp truyền dạy dân ca, nghệ thuật múa ngựa giấy cho lóp trẻ tại

địa phương để bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa trong cộng đồng.

3. Hiệu quả của Đề án3.1. Ỷ nghĩa- Phản ánh sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền tới giá trị văn hóa

truyền thống các dân tộc, thể hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc từ trong làng, bản.

- Gây dựng niềm tự hào dân tộc về những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, từ đó nâng cao nhận thức về việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong mỗi cộng đồng, địa phương.

3.2. Tác động xã hội của đề án- Góp phần bảo tồn sống, chống mai một và lãng quên di sản văn hóa níịhệ

thuật của các dân tộc đối với địa phương và cộng đồng dân tộc.- Góp phần nâng cao nhận thức và động lực thu hút sự quan tâm của thế hệ

trẻ địa phương vào việc phát huy trách nhiệm, tham gia bảo tồn di sản văn hóa.

- Góp phần xây dựng các tiết mục văn nghệ trong đời sống văn hóa ở cộng đồng dân cư trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Nhiêm vu• •1.1. Bảo tồn và phát huy lễ hội đặc sắc, gồm: Lễ hội Gầu Tào của đồng bào

dân tộc Mông, Le tạ ơn trâu của đồng bào dân tộc Tu Dí, Lễ cúng rừng (Cấm bang) của đồng bào các dân tộc trong huyện. Tái hiện nguyên trạng các lễ hội từ địa điểm, thời gian đến nghi lễ tổ chức, đối tượng tham gia và các vật phẩm liên quan trong nghi lễ bảo đảm tính cộng đồng và tín ngưỡng, nhằm giữ gìn bản sắc và thu hút khách du lịch.

1.2. Kiếm kê, phân loại di sản phi vật thể, gồm: di sản phi vật thể của đồng bào các dân tộc, tập trung sưu tầm, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể nhóm dân tộc thiểu số: Mông, Nùng, Pa Dí, Tu dí, Thu Lao, D ao ... có nguy cơ mai một cao (Dân ca chữ v iết...) vốn dân vũ (trong đó có: múa khèn, múa gậy sinh tiền...), vốn tri thức văn hoá dân gian, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống....) đế làm cơ sở tiến tới lập quy hoạch di sản văn hóa phi vật thể của một số dân tộc điển hình trên địa bàn huyện.

1.3. Xây dựng thành công làng văn hóa truyền thống dân tộc Nùng tại thôn Văng Leng xã Tung Chung Phố.

1.4. Bảo tồn, phục dựng và truyền dạy các làn điệu dân ca, nghệ thuật múa ngựa giấy cho lớp trẻ tại địa phương.

1.5. Vận động nhân dân mua thùng đựng rác, xây hố đốt rác, nhà tiêu họp vệ sinh, bê chứa nước phục vụ sinh hoạt, bê tông hóa đường liên gia, liên thôn, làm

4

chuồng trại chăn nuôi gia súc, trồng cây hoa trạng nguyên, cây hoa dã quỳ tạo cảnh quan môi trường trên cơ sở nhà nước và nhân dân cùng làm.

2. Giải pháp2.1. v ề chỉ đạo, điều hành- Thống nhất và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành

về văn hóa và thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa, bảo tôn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Đưa mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng làng văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vào Nghị quyết của các cấp ủy Đảng, kế hoạch của chính quyền các cấp.

- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, đoàn thể và người dân về văn hóa và nhiệm vụ phát triến văn hóa.

- Tổ chức ngày hội văn hóa thế thao các dân tộc 2,5 năm một lần.

2.2. về quy hoạchViệc quy hoạch xây dựng làng văn hóa truyền thống tại thôn Văng Leng xã

Tung Chung Phố phải nằm trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế chung của huyện trong giai đoạn 2015 - 2020 đảm bảo hài hoà giữa cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc kết họp với văn hoá hiện đại nhằm thu hút khách du lịch đến thăm quan; ngoài ra mỗi xã thị trấn xây dựng ít nhất 1-2 thôn văn hóa tiêu biếu; nhiều thôn đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới.

2.3. v ề đầu tư nguồn lực- Ket hợp các nguồn Ngân sách từ trung ương đến địa phương, nguồn thực

hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá, các dự án nghiên cứu bảo tồn bản sắc văn hoá...

- Nguồn do nhân dân đóng góp, các các tố chức xã hội, doanh nghiệp, tư nhân đầu tư, tài trợ, giúp đỡ.

IV. NGUỒN L ự c THựC HIỆN1. về vốn đầu tưTừ nguồn ngân sách Nhà nước và nhân dân đóng góp.2. về nhân IưcTranh thủ nguồn nhân lực tại địa phương, đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn

nhân lực tại chỗ để bảo tồn lưu giữ phục vụ cho phát triển du lịch.3. Phân kỳ vốn thực hiện

Đom vị tính triệu đổng

TTNội dung Năm

2016Năm2017

Năm2018

Năm2019

Năm2020

Tổngcộng

1 Tổng nguồn vốn Đầu tư 26,00 202,04 369,20 860,44 1.054,20 2.511,88

6

2 Ngân sách huyện 26,00 152,04 369,20 341,44 364.20 1.063,88

3 Nhân dân đóng góp 50,00 519,00 690,00 1.259,00

Tầng Kỉnh ph í đầu tư trong đề án là 2.511,88 triệu đồng, trong đó:3.1. Kinh ph ỉ đầu tư cơ sở hạ tầng là 2.327 triệu đồng- Cơ sở hạ tầng trong thôn, nhà văn hóa và trồng hoa = 2.295 triệu đồng.- Trang thiết bị cho nhà văn hóa thôn bản 32 triệu đồng.

3.2. Kinh ph í truyền dạy dân ca dân tộc Nùng 102,24 triệu đồng- Kinh phí mở lóp truyền dạy dân ca dân tộc = 47,04 triệu đồng.

- M ua tăng âm loa đài ti vi, micro trang bị cho nhà văn hóa và phục vụ công tác giảng dạy = 26 triệu đồng.

- Chi phí quay phim in, sao đĩa = 10,6 triệu đồng- Chi phí chụp ảnh và làm album ảnh lưu giữ tài liệu = 17,6 triệu đồng- Chi phí tiền điện nước sinh hoạt 1 triệu đồng/ lớp

3.3. Kinh ph í bảo tằn nghệ thuật múa ngựa giấy = 82,64 triệu đồng- Kinh phí mở lớp truyền dạy = 63,44 triệu đồng.- Chi phí quay phim in, sao đĩa = 10,6 triệu đồng- Chi phí chụp ảnh và làm album ảnh lưu giữ tài liệu = 7,6 triệu đồng

- Chi phí tiền điện nước sinh hoạt 1 triệu đồng

Phần thứ ba TỎ CHỨC THỰC HIỆN

I. CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠOBan Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huvện ủy trực tiếp lãnh

đạo, chỉ đạo thực hiện đê án.

II. TRIỀN KHAI THựC HIỆN1. UBND huyện- Chỉ đạo cụ thể hóa đề án bằng kế hoạch thực hiện. Chỉ đạo các cơ quan

liên căn cứ chức năng, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực hiện đề án đảm bảo thiết thực, hiệu quả.

- Chỉ đạo xây dựng một làng văn hóa truyền thống, mở các lóp truyền dạy khôi phục nét văn hóa và các ngành nghề truyền thống của địa phương, sưu tầm bảo tồn và lưu giữ vôn văn hóa cô truyên của các dân tộc.

- Tăng cường công tác kiểm tra, chỉ đạo việc thực hiện đề án, kịp thời giải quyêt những khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện đề án. Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết quá trình triển khai thực hiện đề án.

7

2. Các cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện ủyPhối hợp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác quán triệt và triển khai thực

hiện đề án, báo cáo kết quả thực hiện với Ban Thường vụ Huyện ủy phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo. Tham mưu tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện theo quy định.

3. UB MTTQ và các tổ chức đoàn thể huyệnXây dựng kế hoạch tuyên truyền thực hiện đề án, chỉ đạo các cấp hội cơ sở

tham gia tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và nhân dân tích cực tham gia thực hiện mục tiêu của Đề án; căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng ngành phối hợp chặt chẽ với Phòng Văn hóa triển khai thực hiện các nội dung liên quan trong Đe án.

4. Đảng ủy các xã, thị trấnCăn cứ nội dung của đề án, cụ thể hóa các nội dung để thực hiện tại địa

phương, đảm bảo phù hợp, hiệu quả.

III. CHẾ Đ ộ BÁO CÁOĐịnh kỳ 6 tháng, một năm, giữa nhiệm kỳ, cuối nhiệm kỳ cơ quan chủ trì tham

mưu xây dựng đề án tổng họp tình hình thực hiện Đe án; báo cáo Thường trực, Ban Thường vụ Huyện ủy (qua Văn phòng Huyện ủy). Trong quá trình thực hiện Đe án nếu có phát sinh khó khăn vướng mắc, cơ quan chủ trì tham mưu đề án kịp thời tổng hợp tình hình, báo cáo Huyện ủy đế có chỉ đạo sát với yêu cầu thực tiễn.

Nơi nhân:- TT. Tỉnh ủy, UBND tỉnh (B/c);- Các Ban XDĐ, Văn phòng Tỉnh ủy;- Sở Yăn hóa - Du lịch Lào Cai;- TT. Huyện ủy, UBND huyện;- Các đồng chí Huyện ủy viên;- Các chi, đảng bộ trực thuộc;- Các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện;- Lãnh đạo Văn phòng Huyện ủy;- Lưu VT-VPHU.

T/M BAN CHẤP HÀNHBÍ THƯ

NỘI DUNG TRUY VÀ TRUYỀ

Biểu số 01

CA CỦA DÂN TỘC ÂN TỘC NÙNG

TT Nội dung truyềndạy

Địa điểm tổ chức Đối tượng Số lượng(người) Phương thức học Ghi chú

I Truyên dạy dân ca các dân tộc

1 Truyền dạy Dân ca dân tộc Nùng

Thôn văng Leng xã Tung Chung Phố huyện Mường

Khươnghọc viên 20 vừa học vừa thực hành

n Truyền dạy nhạc cụ dân tộc

1 Truyền dạy làm, múa ngựa giấy

Thôn văng Leng xã Tung Chung Phố huyện Mường

Khươnghọc viên 20 vừa học vừa thực hành

NHU CẦU VÓN ĐẦU T ư c ơ SỞBiểu số 02

VĂNG LENG XÃ TUNG CHUNG PHỐĐơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn vốn

TT Nội dung/ danh mục đầu tư Địa điểm đầu tư Đơn vị

tínhSố

lượngNăm

KC/HTTông

kinh phí NSNN

¡mundân

đóngxã hội

hóa

Ghichủ

Tổng cộng 2.327 1.063 1.259

I Cơ sở hạ tầng 2.295 1.031 1.259

1 Đường liên gia km 0,5 2017 100 50 502 Nhà văn hóa thôn bản 55 55

- Bếp, nhà vệ sinh công cộng Nhà văn hóa thôn nhà 1 2017 50 50- Hệ thống cấp thoát nước Nhà văn hóa thôn công trình 1 2017 5 52 Xây cổng làng văn hỏa tại thôn cổng 1 2018 150 1503 Hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cho các hộ trong thôn nhà 72 2019 720 216 504

4 Xây lò đốt rác tập trung tại thôn lò 2 2019 30 30

5 Mua thùng đựng rác của các hộ trong thôn thùng 77 2019 15 15

6 Hỗ trợ xây chuồng trại trăn nuôi gia súc cho các hộ trong thôn chuồng 69 2020 1.035 340 690

7 Trồng hoa dã quỳ, hoa trạng nguyên

Hai bên ven đường vào thôn m2 7600 2018 190 190II Trang thiết bị cho nhà văn hóa 32 32

Bàn ghế bô 2019 15 15

Nhà văn hóa thôn Trang trí khánh tiết (phông chính, khẩu hiệu, cờ, cờ đảng, cờ tổ quốc, típ chữ) bộ 2019 12 12

Bục tượng bác, tượng bác bộ 2019 5 5

BIẺU TỎNG HỢPNHU CẦU KINH PHÍ MỞ CÁC LỚP TRUYỀN DẠY DÂN CA, NGHỆ THUẬT MÚA NGựA

GIẤY

I. Mở lớp truyền dạy làn điệu dân ca dân tộc NùngBiểu số 03 Đơn vị tính đồng

TT Nội dungPhân k ỳ

đầu tưĐon vị

tínhSố

lượng Đon giá Thành tiền

Tồng cộng kinh phí các lớp 184.880.000Cộng 102.240.000

Kỉnh phí tổ chức lớp truyền dạy dân ca dân tộc dân tộc Nùng

47.040.000

LL Chi phí thù lao nghệ nhân íruyên dạy 47.040.000Chi phí thù lao nghệ nhân 3 người/1 lóp X 1 lóp X 300000đ/1 ngày X 40 buổi/ lớ p

2017nghệnhân

300000/người/buổi 36.000.000

Tiền chè nước phục vụ nghệ nhân, học viên trong thời gian truyền dạy_______ 2017 người 23 12.000/V.

người/ngày11.040.000

Mua tăng âm loa đài ti vi, micro phục vụ công tác giảng dạy______________ 2016 bộ 26.000.000 26.000.000

Chi phí quay phim in, sao đĩa 10.600.00C3,1 Quay phim 2018 lớp 10.000.000 1 0 . 0 0 0 . 0 0 C

3,2In sao đĩa phát cho nghệ nhân, học viên và các thôn bản để bảo tồn trong cộng đồng____________________________

2018 đĩa 30 20.000 600.000

Chi phí chụp ảnh và làm album ảnh lưu giữ tài liệu___________________ 2.520.000 17.600.000

4,1 Chi phí cho thợ ảnh 2018thợ

ảnh/lóp 2 .000.000 2 .000.000

Làm album 2018 quyển 30 500000 15.000.000

4,3 In ảnh phát cho nghệ nhân, học viên và thôn bản để bảo tồn trong cộng đồng 2018 ảnh 30 20.000 600.000

Chi tiền điện nước 1 lớp 2018 lớp 1.000.000 1.000.000

II. Mở lớp truyền dạy làm, múa ngựa giấy

TT Nội dung Phân kỳ đầu tư

Đơn vị tính

Sốlượng Đơn giá Thành tiền

Cộng 82.640.0001 Kinh phí tỗ chửc mở lóp truyền dạy 63.440.000

1,1 Chi phí làm đạo cụ ngựa giấy 555.000 16.400.000- Mua cây Mai 2019 cây 15 200.000 3.000.000- Mua giây bản 2019 tờ 200 10.000 2.000.000- Mua giây màu 2019 tờ 200 10.000 2.000.000- Mua giấy tráng kim màu 2019 tờ 200 15.000 3.000.000

- Mua vòng chuông, lăc đông 2019 vòng 20 320.000 6.400.0001,2 Chi phí thù lao nghệ nhân truyên dạy 47.040.000

- Chi phí thù lao nghệ nhân 3 người/1 lớp X 1 lớp X 300000đ/1 buổi X 40 ngày/ lóp

2019nghệnhân 3

200000/buổi/ngày

36.000.000

- Tiền chè nước phục vụ nghệ nhân, học viên trong thời gian truyền dạy

2019 người 2312.000/

người/ngày11.040.000

2 Chi phí quay phim in, sao đĩa 10.600.0002,1 Quay phim 2020 lớ p 1 10.000.000 10.000.000

2,2In, sao đĩa phát cho nghệ nhân, học viên và các thôn bản để bảo tồn trong cộng đồng

2020 đĩa 30 ■ 20.000 600.000

3 Chỉ phí chụp ảnh và ỉàm album ảnh lưu giữ tài liệu

7.600.000

3,1 Chi phí cho thợ ảnh 2020 thợảnh/lóp 1 2.000.000 2.000.000

3,2 Làm album 2020 quyên 10 v 500.000 5.000.000

3,3 In ảnh phát cho nghệ nhân, học viên và thôn bản để bảo tồn trong cộng đồng 2020 ảnh 30 20.000 600,0Q0

>54 Chi phí tiền điện nước 2020 lớp 1 1.000.000

©óoorH

ụ■Nủỵ