133
Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1 Phần I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH I. Giới thiệu ý tưởng kinh doanh: Hiện nay, tại Đà Nẵng, bạn có thể tìm thấy những quán ăn phù hợp với từng sở thích, lứa tuổi, phong cách của mình. Người ta đến những quán ăn không chỉ để có một bữa ăn thịnh soạn, mà còn vì các mục đích khác như: tiếp khách, tán gẫu cùng bạn bè, liên hoan,… Dịch vụ ăn uống ở Đà Nẵng hiện nay có thể nói là đã bão hòa. Từ những quán ăn sập xệ ven đường đến bán những món ăn truyền thống như hủ tiếu, bánh bèo, bánh nậm,… đến những quán ăn chỉ dành cho VIP hay người sang trọng như trong các khu resort, khách sạn cao cấp, hoặc trong các nhà hàng hạng sang như Memory Lougne chẳng hạn. Các quán ăn ở Đà Nẵng không chỉ phục vụ mục đích làm cái bụng của khách hàng mà còn làm sảng khoái tinh thần, nơi tụ họp bạn bè, đồng nghiệp của người dân Đà thành, nói đến đây thì phải kể đến các quán nhậu có trên khắp địa bàn Đà Nẵng, từ trong ngõ ngách như các quán nhậu trong khu công nghiệp Hòa Khánh,… cho đến các quán ngoài mặt tiền ngay giữa lòng thành phố như Hai Cử, Sáu Cường,… rồi đến trên vách núi như chùm quán thịt thỏ ở khu du lịch bán đảo Sơn Trà hay ở ven biển như các quán ven trên đường Sơn Trà Điện Ngọc. Các quán nhậu ở Đà Nẵng nhiều là thế, tuy nhiên với sự phát triển của dân số và chất lượng cuộc sống của người dân, nhu cầu tìm những của ngon vật lạ là điểu tất yếu. Hiện nay, rải rác trên Việt Nam, có các quán nhậu côn trùng rất đặc biệt. Họ chế biến những con côn trùng nhỏ xíu như kiến, mối, … đến các con côn trùng thuộc họ chân khớp như dế, châu chấu,… hay các con thân mềm như giun, rươi,… thành nhiều món khác nhau rất phong phú mà không kém phần hấp dẫn, độc đáo. Đề án KSKD: Quán ăn côn trùng -1-

Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Phần I. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANHI. Giới thiệu ý tưởng kinh doanh:

Hiện nay, tại Đà Nẵng, bạn có thể tìm thấy những quán ăn phù hợp với từng sở thích, lứa tuổi, phong cách của mình. Người ta đến những quán ăn không chỉ để có một bữa ăn thịnh soạn, mà còn vì các mục đích khác như: tiếp khách, tán gẫu cùng bạn bè, liên hoan,…

Dịch vụ ăn uống ở Đà Nẵng hiện nay có thể nói là đã bão hòa. Từ những quán ăn sập xệ ven đường đến bán những món ăn truyền thống như hủ tiếu, bánh bèo, bánh nậm,… đến những quán ăn chỉ dành cho VIP hay người sang trọng như trong các khu resort, khách sạn cao cấp, hoặc trong các nhà hàng hạng sang như Memory Lougne chẳng hạn. Các quán ăn ở Đà Nẵng không chỉ phục vụ mục đích làm cái bụng của khách hàng mà còn làm sảng khoái tinh thần, nơi tụ họp bạn bè, đồng nghiệp của người dân Đà thành, nói đến đây thì phải kể đến các quán nhậu có trên khắp địa bàn Đà Nẵng, từ trong ngõ ngách như các quán nhậu trong khu công nghiệp Hòa Khánh,… cho đến các quán ngoài mặt tiền ngay giữa lòng thành phố như Hai Cử, Sáu Cường,… rồi đến trên vách núi như chùm quán thịt thỏ ở khu du lịch bán đảo Sơn Trà hay ở ven biển như các quán ven trên đường Sơn Trà Điện Ngọc.

Các quán nhậu ở Đà Nẵng nhiều là thế, tuy nhiên với sự phát triển của dân số và chất lượng cuộc sống của người dân, nhu cầu tìm những của ngon vật lạ là điểu tất yếu. Hiện nay, rải rác trên Việt Nam, có các quán nhậu côn trùng rất đặc biệt. Họ chế biến những con côn trùng nhỏ xíu như kiến, mối,… đến các con côn trùng thuộc họ chân khớp như dế, châu chấu,… hay các con thân mềm như giun, rươi,… thành nhiều món khác nhau rất phong phú mà không kém phần hấp dẫn, độc đáo. Hơn nữa, các món ăn cơ bản được chế biến từ hải sản, gia súc, gia cầm đã xuất hiện quá nhiều trên thị trường cộng thêm nhiều dịch bệnh đến từ các nguồn protein này, việc đưa thêm một nguồn thức ăn vào thị trường Đà Nẵng là hoàn toàn cần thiết.

Nắm bắt lấy cơ hội điền khuyết thị trường dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng hiện nay, nhóm khởi sự kinh doanh đã đi đến ý tưởng thành lập Quán ăn côn trùng.

Một số lý do gây trở ngại cho dự án kinh doanh khó khăn như: các đối thủ cạnh tranh trên thị trường đã có nhiều, họ luôn luôn sẵn sàng thay đổi để đánh bật các đối thủ mới nhảy vào thị trường nhằm lôi kéo khách hàng của họ. Hơn nữa, với sự không sẵn có của nguồn cung nguyên liệu không phổ biến này, vấn đề luôn luôn có hàng để sẵn sàng bán cho khách hàng cũng là một điều đáng để đau đầu.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -1-

Page 2: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Tuy nhiên, với nhóm khởi sự 5 người, được đào tạo bài bản về kinh doanh, năng động, sáng tạo, ham học hỏi những cái mới, sẵn sàng rút kinh nghiệm từ phía đối thủ cạnh tranh để vươn lên. Hơn nữa, lại có sự hòa hợp với con người thành phố Đà Nẵng khi đã sống ở đây từ lúc mới sinh ra, việc nắm bắt tâm lý cũng như thị hiếu của con người Đà thành có thể sẽ dễ dàng hơn.

Mặc dù vậy, với tuổi đời còn non trẻ, chưa va đụng nhiều trong thực tế xã hội, việc thiếu kinh nghiệm là điều đương nhiên, một thứ rất quan trọng và cần thiết trong thương trường khốc liệt hiện nay, và nhất là trong một ngành đã bão hòa như ngành dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng như hiện nay.

II. Mục tiêu đề án khởi sự kinh doanh: 1. Đối với môn học:

- Nắm được cách thức để phát triển mô hình kinh doanh dựa trên ý tưởng mới sáng tạo

- Ôn lại tổng hợp kiến thức đã học về sản xuất, nhân sự, marketing, tài chính để ứng

dụng vào lập kế hoạch kinh doanh và có các chiêu thức kinh doanh sáng tạo, thu hút

khách hàng

- Nắm được kiến thức một cách đầy đủ và toàn diện về tiến trình lập kế hoạch kinh

doanh cho các sản phâm hoặc dịch vụ của công ty

- Mang lại cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về khởi sự kinh doanh,

giúp cho người học có khả năng tổ chức và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp một cách có hiệu quả, phát huy hết khả năng vốn có của bản thân

2. Đối với thực tế, xã hội:

- Tạo thêm một địa điểm ăn uống, vui chơi, tụ họp bạn bè cho người dân thành phố Đà

Nẵng.

- Thêm một lựa chọn độc đáo, mới lạ trong danh mục ăn uống của khách hàng.

- Giúp người nông dân kiếm thêm thu nhập từ việc cung cấp nguyên liệu.

- Giải quyết 1 phần nhỏ trong nhu cầu việc làm.

III. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:

1. Không gian: thành phố Đà Nẵng.

2. Thời gian: dự án được tiến hành vào tháng 6/2012.

3. Tiếp cận:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -2-

Page 3: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Vốn: Huy động vốn từ các thành viên trong nhóm, những nhà đầu tư muốn nhảy vào

lĩnh vực kinh doanh này và vay vốn từ các Ngân hàng.

- Công nghệ: Các công thức nấu ăn, chế biến món ăn từ côn trùng. Các quy trình chế

biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâm,…

4. Đối tượng: Người dân Đà Nẵng, các nhà cung ứng nguyên vật liệu,…

5. Nội dung:

IV. Phương pháp nghiên cứu:

1. Phương pháp định tính:

2. Phương pháp định lượng:

- Thăm dò, thống kê mô tả.

- Sử dụng dữ liệu sơ cấp.

- Sử dụng dữ liệu thứ cấp.

V. Lý thuyết nghiên cứu

- TS.NGUYÊN THANH LIÊM, Quản trị sản xuất, NXB Tài chính, 2006.

- TS. NGUYÊN QUỐC TUẤN, THS. TRƯƠNG HỒNG TRÌNH - THS LÊ THỊ MINH

HẰNG, Quản trị chất lượng toàn diện, NXB Tài chính, 2010.

- TS. NGUYÊN QUỐC TUẤN, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2006

- PGS.TS LÊ THẾ GIỚI, Quản trị học, NXB Tài chính, 2007

- TS.NGUYÊN THANH LIÊM, Quản trị tài chính, NXB Thống kê, 2007

- TS. NGUYÊN THANH LIÊM, THS. ĐOÀN THỊ LIÊN HƯƠNG, Th.S. NGUYÊN

VĂN LONG, Quản trị dự án, NXB Tài chính , 2008.

- PGS.TS LÊ THẾ GIỚI, Nghiên cứu marketing Lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống

kê, 2006

- PHILLIP KOTLER, Quản trị Marketing, NXB Lao động, 2001

VI. Cấu trúc đề án khởi sự kinh doanh:

- Phần mở đầu

- Chương 1 : Xác định ý tưởng kinh doanh

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -3-

Page 4: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Chương 2 : Lập kế hoạch Marketing đề án khởi sự kinh doanh

- Chương 3 : Lập kế hoạch Sản xuất đề án khởi sự kinh doanh

- Chương 4 : Lập kế hoạch Nguồn nhân lực đề án khởi sự kinh doanh

- Chương 5 : Lập kế hoạch Tài chính đề án khởi sự kinh doanh

- Phụ lục

- Lập kế hoạch tiến độ đề án khởi sự kinh doanh

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -4-

Page 5: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Phần II. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANHI. Giới thiệu tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân:

1. Tinh thần doanh nghiệp, tinh thần doanh nhân: a. Tinh thần doanh nghiệp:

- Tinh thần doanh nghiệp là thái độ trách nhiệm, ý nghĩ, tình cảm sâu sắc của con người

với công việc kinh doanh, là ý chí ham muốn thành công, định hướng cho khát vọng

cháy bỏng trong làm giàu, tính bền bỉ, kiên trì với ý tưởng sáng tạo, kiên quyết, dám

chấp nhận mạo hiểm. Nó là cái sâu sắc nhất, cốt lõi nhất của hành động kinh doanh.

- Tinh thần doanh nghiệp là giá trị định hướng của văn hóa kinh doanh của Việt Nam.

Hệ giá trị là yếu tố nền tảng của văn hóa một cộng đồng xã hội, trong đó giá trị chủ

đạo biểu hiện như chiếc hoa tiêu, như ngọn cờ vẫy gọi, định hướng cho các hoạt động

nhận thức và hành động, làm nên sự nhất thể hóa trong lối sống và trong hoạt động

thực tiễn của các thành viên sống trong cộng đồng xã hội ấy. Đồng thời, giá trị văn

hóa là thuộc tính bản chất của con người, do hoạt động sống và lao động sáng tạo của

con người tạo ra. Xã hội muốn phát triển phải có hoạt động kinh doanh, đồng thời cần

xây dựng văn hóa kinh doanh. Trong hệ giá trị của văn hóa kinh doanh thì tinh thần

doanh nghiệp là giá trị định hướng, bởi vì nó là cái sâu sắc nhất, cốt lõi nhất của hành

động kinh doanh.

- Tinh thần doanh nghiệp là một giá trị văn hóa và hơn thế nữa, còn là giá trị định

hướng trong sản xuất – kinh doanh. Bằng hoạt động sản xuất – kinh doanh, phát huy

cao độ những giá trị văn hóa truyền thống, xác lập các giá trị nhân văn, dân chủ và

khoa học, đón nhận và tiếp thu các giá trị hiện đại của loài người, chúng ta sẽ sáng tạo

ra và hình thành các truyền thống văn hóa kinh doanh, trong đó, tinh thần doanh

nghiệp là giá trị định hướng của văn hóa kinh doanh Việt Nam.

b. Tinh thần doanh nhân: - Tinh thần doanh nhân có thể được xem là những hoạt động thành lập ra một tổ chức

mới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, nhằm tận dụng những cơ hội đã xác định được. Tinh thần doanh nhân thường được xem là việc đối chọi với những thách thức, vì trong lĩnh vực kinh doanh, xác suất thất bại của một doanh nghiệp mới là khá cao. Những hoạt động mang tính chất này thì rất đa dạng và phong phú, tuỳ thuộc vào loại

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -5-

Page 6: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

hình tổ chức của doanh nghiệp. Và tinh thần doanh nhân cũng được xem là việc tạo ra việc làm cho nhiều người khác.

- Các đặc tính của nhà doanh nhân:+ Sự cam kết và lòng quyết tâm:

Kiên trì và quyết đoán, có thể cam kết và nhanh chóng

Có tính cạnh tranh mạnh mẽ để đạt được mục tiêu

Thống nhất trong giải quyết vấn đề, có nguyên tắc

Sẵn sàng hi sinh cuộc sống cá nhân

+ Lãnh đạo: Tự bắt đầu, có tiêu chuân cao nhưng không cầu toàn

Là người xây dựng nhóm và tạo anh hùng, có khả năng truyền cảm

hứng với người khác.

Đối xử với người khác theo cách mà bạn muốn được đối xử

Chia sẻ giá trị với tất cả những ai giúp tạo ra giá trị đó

Trung thực và tin cậy, xây dựng niềm tin, thực hiện sự công bằng.

Không phải là chú chó sói cô đơn

Là người học và người dạy cao cấp, người có khả năng động viên

+ Ám ảnh về cơ hội: Có kiến thức vô tận về nhu cầu khách hàng

Định hướng theo thị trường

Ám ảnh về việc tạo ra và tăng cường giá trị

+ Chấp nhận rủi ro, sự mơ hồ và không chắc chắn: Chấp nhận rủi ro có tính toán

Giảm thiểu rủi ro

Chia sẻ rủi ro

Chấp nhận sự không chắc chắn và thiếu cấu trúc

Chịu đựng sự căng thẳng và mâu thuẫn

Có khả năng giải quyết vấn đề và tích hợp các giải pháp

+ Sáng tạo, tự chủ và có khả năng thích nghi: Là người có tư duy dổi mới, cởi mở, nhất quán

Luôn trăn trở về hiện tại

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -6-

Page 7: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Có khả năng thích nghi và thay đổi, là một người giải quyết vấn đề sáng

tạo

Là người học nhanh

Không sợ thất bại

Có khả năng hình thành ý tưởng

+ Có động cơ vươn lên: Định hướng theo mục tiêu và kết quả, những mục tiêu lớn nhưng khả thi

Điều chỉnh để thành công và tăng trưởng

Không có nhu cầu về địa vị và quyền lực

Luôn hỗ trợ nhau (không cạnh tranh)

Nắm được những điểm yếu và điểm mạnh

Kiên nhẫn và có óc hài hước

2. 5 sai lầm gặp khi khởi sự:

a. Nhà doanh nghiệp được sinh ra chứ không phải được tạo nên

Sai lầm này dựa trên một niềm tin sai lầm là con người thường có thiên hướng trở

thành doanh nhân. Có hàng trăm nghiên cứu về những đặc điểm tâm lý xã hội của doanh

nhân và các nghiên cứu này đều đi đến thống nhất rằng doanh nhân nói chung không có

gì khác biệt với những người khác. Không có ai được sinh ra để trở thành doanh nhân và

mọi người đều có tiềm năng trở thành doanh nhân. Việc một nhóm người nào đó có trở

thành doanh nhân hay không thì đây là một hàm số gồm các biến số môi trường, kinh

nghiệm sống và sự lựa chọn của cá nhân. Tuy nhiên, có một số đặc tính riêng và đặc

điểm phổ biến gắn với các doanh nhân như đã trình bày ở trên. Những đặc điểm này

được phát triển theo thời gian và được phát triển từ bối cảnh xã hội của một cá nhân nào

đó. Chẳng hạn, các nghiên cứu cho thấy những người có cha mẹ là người chủ thường dễ

trở thành doanh nhân hơn. Khi thấy người cha hoặc mẹ độc lập ở nơi làm việc, đứa trẻ

thường thấy sự độc lập, có cái gì đó hấp dẫn. Tương tự những người có quen biết một

doanh nhân nào đó thì có khả năng liên quan đến việc khởi sự doanh nghiệp mới gấp hai

lần so với những người không thể có môi quan hệ nào với doanh nhân.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -7-

Page 8: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

b. Doanh nhân là người đánh bạc :

Sai lầm thứ hai về doanh nhân khi cho rằng họ là những người đánh bạc và chấp

nhận rủi ro cao. Sự thật là doanh nhân thường là những người chấp nhận rủi ro trung

bình như tất cả mọi người. Ý kiến cho rằng doanh nhân là người đánh bài xuất phát từ

hai nguồn.

Thứ nhất, doanh nhân thường có những công việc ít ổn định và đối mặt với nhiều

khả năng không chắc chắn hơn so với các nhà quản lí và những nhân viên có thứ bậc và

có hồ sơ lao động. Chẳng hạn, một doanh nhân khởi sự một dịch vụ tư vấn cho hoạt

động kinh doanh điện tử thường có một công việc ít ổn định hơn so với nhân viên một

công ty điện thoại.

Thứ hai, nhiều doanh nhân có nhu cầu thành đạt rất lớn và thường đặt ra những mục

tiêu vô cùng thách thức. Hành động này đôi khi cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi

ro.

c. Tiền là động cơ chủ yếu của các nhà doanh nghiệp :

Sẽ rất ngây thơ khi nghĩ rằng các nhà doanh nghiệp không tìm kiếm phần thưởng tài

chính. Tuy nhiên, như đã nói ở treneenf ít khi là động cơ đầu tiên để các nhà doanh

nghiệp khởi sự công ty. Hãy xem những gì thúc đây nhà doanh nhân này khởi nghiệp

công ty Siebel Systems, một công ty thành công tại thung lũng Silicon, đó là Tom

Siebel, ông viết :

“ Chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc kiếm tiền, cũng chưa bao giờ nghĩ đến

việc niêm yết trên sàn chứng khoán, và chưa bao giờ nghĩ đến việc tạo ra giá trị. Chúng

tôi chỉ nghĩ đến nỗ lực nhằm xây dựng một công ty chất lượng cao đáng tin cậy. Tôi giả

thiết nếu tôi là một nhạc sĩ tài năng thì có lẽ tôi sẽ chơi guitar rất hay, nếu tôi là một tay

chơi golf giỏi thì tôi sẽ tham gia tranh tài nhưng tôi lại không biết chơi guitar và khả

năng đánh goft của tôi thật tệ hại. Vì thế, những gì tôi nghĩ, những gì tôi làm là những gì

tôi làm tốt nhất. Và tôi nghĩ có lẽ những gì tôi làm tốt nhất là khởi sự và vận hành các

công ty công nghệ thông tin.”

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -8-

Page 9: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Một số nhà doanh nghiệp cảnh báo rằng việc theo đuổi tiền bạc có thể gây sao lãng

việc kinh doanh. Nhà truyền thông tên tuổi Ted Turner đã nói rằng “Nếu bạn nghĩ rằng

tiền là chuyện lớn...bạn sẽ sợ mất khi có nó”. Tương tự, Debbie Fields, nhà sáng lập của

Mrs. Field Cookies đã nói rằng nếu bạn theo đuổi tiền bạc, bạn sẽ không bao giờ được

nó. Và Sam Walton, khi bình luận trên tất cả phương tiện thông tin đại chúng bao vây

ông khi ông trở thành người giàu nhất ở Hoa Kỳ trên tạp chí Forbes vào năm 1985, ông

đã nói :

“Đây là vấn đề: tiền không bao giờ có ý nghĩa đối với tôi, thậm chí với ý nghĩa là

giữ được hiểu quả. Chúng tôi không xấu hổ vì có tiền nhưng tôi chỉ không tin rằng một

kiểu sống phô trương lại tồn tại ở mọi nơi, ít nhất là ở đây tại Bentonville nơi mà mọi

người làm việc chăm chỉ để kiếm tiền. Tất cả chúng tôi đều biết rằng mọi người luôn vắt

chân lên cổ mà chạy. Tôi vẫn không thể tin rằng….”

d. Các doanh nhân cần phải trẻ và có năng lượng:

Bình quân các doanh nhân có tuổi từ 35 đến 45 tuổi và có hơn 10 năm kinh nghiệm

trong một công ty lớn.

Trong khi có năng lượng là quan trọng thì các nhà đầu tư thường viện dẫn đến sức

mạnh của các doanh nhân(hay nhóm doanh nhân) như là yếu tố quan trọng nhất khi

quyết định tài trợ cho các doanh nghiệp mới. Trên thực tế, một cảm giác mà các nhà đầu

tư thường thể hiện ra đó là họ sẽ tài trợ cho một doanh nhân khỏe mạnh với một ý tưởng

kinh doanh bình thường hơn tài trợ cho một ý tưởng kinh doanh hay và một doanh nhân

tầm thường. Những gì làm nen một doanh nhân ”mạnh” trong mắt các nhà đầu tư chính

là kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh dự kiến, các kỹ năng và khả năng sẽ hỗ trợ cho

doanh nghiệp, một uy tín vững chắc, một thành tích tốt, và đam mê về ý tưởng kinh

doanh. Bốn trong năm đặc điểm đầu sẽ thuận lợi hơn cho người có tuổi lớn hơn so với

các doanh nhân trẻ hơn. Hơn nữa, nhiều người chuyển sang kinh doanh khi về hưu. Một

nghiên cứu đã bào cáo rằng 32% những người về hưu sớm đã chuyển sang mở công ty

riêng.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -9-

Page 10: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

e. Các doanh nhân thường thích địa vị:

Trong khi một số doanh nhân là kẻ khoa trương thì phần lớn trong họ không thích

thu hút sự chú ý của công chúng. Trên thực tế, nhiều doanh nhân vì kinh doanh trên sản

phâm hay dịch vụ độc quyền nên họ tránh sự chú ý của công chúng

Hãy nghiên cứu điều này với 3.300 công ty niêm yết trên sàn NASDAQ. Trong sô

các doanh nhân đã khởi sự các công ty này thì nhiều người trong số họ vẫn còn chủ động

gắn bó với công ty họ sáng lập. Tuy nhiên, bạn có thể biết tên bao nhiêu người trong số

họ? Có thể năm bảy người? hầu hết chung ta chỉ biết đến những cái tên như Bill Gates

của Microsoft, Steven Jobs của Apple và Michael Dell của Dell. Inc. Cho dù những

người này có tìm kiếm hay thu hút sự chú ý hay không thì họ luôn xuất hiện trên các

phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, rất ít người trong chúng ta lại biết đến

những nhà sáng lập của Google, Nokia, hay GAP mặc dù chúng ta thường xuyên sử

dụng sản phâm hay dịch vụ của họ. Những doanh nhân này, cũng như hầu hết những

người còn lại, hoặc là đã tránh sự chú ý của công chúng hoặc là bị báo chí bỏ qua. Họ

coi thường suy nghĩ sai lầm cho rằng các doanh nhân thích địa vị nhiều hơn so với

những thành phần khác trong xã hội.

3. Các bước khi KSKD: - Đánh giá bản thân.- Phân tích đánh giá lĩnh vực kinh doanh.- Phát thảo kế hoạch kinh doanh.- Xem xét tính pháp lý.- Thu xếp tài chính.- Triển khai xây dựng công ty.- Thử và sai.

II. Phân tích, đánh giá, rà soát và nắm bắt Cơ hội và Đe dọa: 1. Phân tích môi trường kinh doanh:

a. Phân tích môi trường vĩ mô: i. Môi trường Kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Cùng với sự phát triển của đất nước thành phố Đà Nẵng cũng đã đạt được những kết quả đáng mừng. Ngoài ra Đà Nẵng là thành phố có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) đứng đầu nước liên tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -10-

Page 11: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

2010 đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp. tốc độ tăng tổng sản phâm trong nước (GDP) bình quân 11,4%/năm.

- Lạm phát: Để giúp người dân chống chọi với cơn bão giá nhà nước ta đã có những chính sách hỗ trợ như tăng lương, hay bình ổn giá thị trường... Tuy thu nhập của họ có tăng lên nhưng mức tăng lên đó không đủ để bù đắp khoảng chênh lệch trượt giá của đồng tiền. Cụ thể là tỷ lệ lạm phát những năm gần đây không ngừng biến động với 22% (2008), 6,8% (2009), 11,75% (2010) và dự báo năm 2011 sẽ lên đến 19%. Nguyên nhân cơ bản của sự biến động này là do mở rộng tín dụng và đầu tư một cách quá mức để hy vọng đạt được tăng trưởng kinh tế cao trong ngắn hạn. Dẫn đến hậu quả là nó đã tác động làm cho CPI không ngừng tăng lên trong các năm 22,97% (2008); 6,88%(2009); 11,75%(2010), làm cho đời sống người dân gặp không ít khó khăn và họ chi tiêu hạn hẹp hơn cho việc mua sắm ở tất cả các nhóm ngành.

ii. Môi trường Nhân khẩu học:- Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, toàn

thành phố có 221.915 hộ gia đình với 887.070 người. Đà Nẵng hiện có 57,2% dân số

nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đó 58,4% đang có gia đình. So sánh giữa kết quả cuộc

tổng điều tra dân số năm 1979 và năm 2009 thì dân số Đà Nẵng tăng gấp đôi trong

vòng 30 năm.

- Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 2,62%. Đà Nẵng đang ở thời kỳ “dân số vàng” khi tỷ lệ phụ thuộc dân số ở mức 50/100. Tỷ lệ phụ thuộc đo được trong năm 2008 là 56,1/100 (nghĩa là có 56 người ngoài độ tuổi lao động trên 100 người trong độ tuổi lao động). Dự tính với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Đà Nẵng sẽ đạt 1 triệu dân vào đầu năm 2014 và 1,1 triệu dân vào đầu năm 2018. Cùng với tỉ lệ tăng dân số đó là mức tăng lên của thu nhập. Năm 2009 mức thu nhập trung bình của người dân Đà Nẵng là 1640 USD/người, tăng trung bình 10%/năm kể cả giai đoạn kinh tế khó khăn 2007-2008.

iii. Môi trường Chính trị - Pháp luật:- Các thủ tục thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phép kinh doanh ngày nay đã được đơn

giản hóa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi sự.iv. Môi trường Văn hóa:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -11-

Page 12: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Văn hóa là hệ thống những giá trị niềm tin truyền thống được hình thành gắn liền với

một xã hội, một chế độ, một tôn giáo hay dân tộc nhất định, được lưu truyền từ thế hệ

này qua thế hệ khác.

- Nhánh văn hóa (văn hóa thứ cấp) là một nhóm văn hóa nhỏ, đồng nhất, riêng biệt

trong một xã hội rộng lớn, phức tạp hơn (khu vực, dân tộc, tuổi tác, giới tính, tôn

giáo)

- Tầng lớp xã hội: là những nhóm tương đối ổn định trong xã hội và được sắp xếp theo

thứ bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi những quan điểm, giá trị, lợi ích, đạo đức và

những hành vi giống nhau ở các thành viên. Bao gồm: tầng lớp thượng lưu lớp trên (,

và), tầng lớp thượng lưu lớp dưới (,), tầng lớp trung lưu

Tầng lớp

thượng lưu

lớp trên

1%, giàu có nhờ thừa kế, bảo

thủ trong lối sống

Là khách hàng của

đồ kim hoàn, đồ cổ và du

thuyền

Tang lớp

thượng lưu

lớp dưới

2%, giàu có nhờ năng lực, tích

cực tham gia các hoạt động xã hội,

chi tiêu có tính phô trương, cố gắng

ra nhập vào tầng lớp thượng lưu lớp

trên

Là khách hàng của

thị trường nhà cửa đắt

tiền, bể bơi, xe hơi..

Tầng lớp

trung lưu lớp

trên

Đạt công danh trong những

ngành nghề tự do, trong kinh doanh,

các CBQL cấp cao, quan tâm đến

học vấn, đời sống tinh thần và nghĩa

vụ công dân

Là khách hàng của

thị trường nhà ở đẹp, đồ

đạc, quần áo đồ gia dụng

tốt

Tầng lớp

trung lưu lớp

dưới

30%, viên chức các nhà kinh

doanh nhỏ, hành vi mua độc lập,

tôn trọng những chuân mực

Là khách hàng của

thị trường hàng hóa theo

kiểu nghiêm chỉnh như

dụng cụ làm vườn, mộc,

điện (tự làm lấy trong

nhà)

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -12-

Page 13: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Tầng lớp

bình dân lớp

trên

35%, viên chức nhỏ, công nhân

có tính kỹ thuật, quan tâm đến

những vấn đề giới tính

Thị trường thể thao,

bia, đồ dùng gia đình

Tầng lớp

bình dân lớp

dưới

Công nhân không lành nghề,

những người sống bằng trợ cấp

Thị trường thực

phâm, tivi…

Vì vậy, chúng tôi nhận định được mình nên tập trung vào tấng lớp bình dân lớp trên, tầng lớp trung lưu lớp dưới, tấng lớp trung lưu lớp trên.

- Xã hội bao gồm các yếu tố:

+ Các nhóm tham khảo (là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp

đến khách hàng để từ đó hình thành thái độ và quan điểm. nhóm này được chia

làm 3 loại: nhóm thân thuộc, nhóm ngưỡng mộ và nhóm bất ưng)

+ Gia đình (thường xuyên thay đổi đặc biệt phụ nữ ngày càng có vai trò quan

trọng và tiếng nói của họ có tầm ảnh hưởng lớn trong việc đưa ra các quyết

định tiêu dung)

+ Vai trò và địa vị xã hội (mỗi cá nhân đều đảm đương một vai trò trong nhóm,

vai trò địa vị xã hội sẽ hướng dẫn hành vi người tiêu dùng, ứng dụng: lời

truyền miệng, chỉ dẫn sử dụng và cung cấp sản phâm phù hợp với từng vai trò

và địa vị xã hội của người tiêu dùng và sử dụng quảng cáo để thúc đây người

tiêu dùng mua sản phâm) …

b. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh: i. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:

- Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Insects Restaurant là những quán ăn côn trùng khác trong địa bàn thành phố Đà Nẵng như quán trên Mẹ Nhu hay đi qua cầu Câm Lệ.

ii. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng:- Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những nhà hàng mở cùng dịch vụ ăn uống côn

trùng.iii. Sản phẩm thay thế:

- Sản phâm thay thế chính là những món ăn khác như: tại các quán nhậu, nhà hàng khác,…

iv. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -13-

Page 14: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Vì tính đặc thù, khan hiếm của sản phâm mà khi thương lượng với nhà cung cấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thương lượng giá, vận chuyển,…

- Về nhân lực, để tìm ra một người đầu bếp giỏi trong chế biến món ăn côn trùng, sẵn sàng hết mình vì nhà hàng là cực kì khó khăn hiện nay. Vì thế doanh nghiệp cũng gặp bất lợi trong tìm đầu bếp.

- Vì quán chủ yếu phục vụ tầng lớp trung lưu nên cơ sở vật chất của quán không quá xa xỉ, quá khó kiếm trên thị trường nên doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong việc thương lượng với nhà cung cấp về cơ sở vật chất.

v. Năng lực thương lượng của người mua:- Vì khách hàng là thượng đế nên khi gọi món hay bất kể nhu cầu tăng thêm nào

của khách hàng nằm trong năng lực của quán đều được đáp ứng. Họ có thể thay đổi về mùi vị, hình thức hay số lượng của món ăn họ gọi. Quán có thể ứng biến theo sự thay đổi đó của khách hàng.

2. Tiêu chuẩn đánh giá cơ hội thị trường: a. Ngành và thị trường:

- Thị trường dịch vụ ăn uống tại Đà Nẵng là một thị trường bão hòa nhưng vẫn còn những kẽ hở thị trường để doanh nghiệp mới có thể kinh doanh. Tuy nhiên, thị trường ăn uống Đà Nẵng đặc biệt mạnh về kinh doanh các món ăn hải sản, với hàng loạt nhà hàng, quán xá mọc lên như nấm chạy dọc theo các bờ biển.

- Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, toàn

thành phố có 221.915 hộ gia đình với 887.070 người. Đà Nẵng hiện có 57,2% dân số

nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trong đó 58,4% đang có gia đình. Chưa kể, hằng năm có

hàng chục nghìn lượt khách du lịch nước ngoài cũng như trong nước đến Đà Nẵng.

b. Hiệu quả kinh tế: - Thời gian hoàn vốn khoảng từ 1-3 năm, ROI lớn hơn 25%, dễ dàng tìm nguồn tài trợ

cho nguồn vốn từ ngân hàng, c. Các vấn đề về thu hoạch:

- Thị trường dịch vụ ăn uống là một thị trường có nhiều sản phâm gia tăng như nước uống, thuốc lá,…

- Dễ dàng khi muốn rút khỏi ngành vì dễ dàng sang nhượng quán hay đóng cửa.d. Các vấn đề về lợi thế cạnh tranh:

- Chi phí cố định cũng như biến đổi không chênh lệch lớn.- Tuy nhiên lại gặp khó khăn trong vấn đề quản lý giá các nguyên vật liệu phục vụ sản

xuất vì nó phụ thuộc rất nhiều vào các sự kiện kinh tế khác như xăng dầu, dịch bệnh,…

- Các rào cản nhập ngành thấp.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -14-

Page 15: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

e. Các vấn đề về nhóm quản lý: - Nhóm kinh doanh chưa có kinh nghiệm, tài chính nhưng bù lại thì có nhiệt huyết, kiến

thức và kỹ năng.f. Các đặc tính cá nhân:

- Luôn cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích sẽ đạt được.- Tối thiểu hóa chi phí cơ hội.

g. Sự khác biệt về chiến lược: - Có nhiều sản phâm thay thế hay đối thủ cạnh tranh.- Luôn tìm kiếm những cách chế biến, món ăn mới cho quán.- Vì sản phâm khác biệt nên chiến lược định giá cũng dựa trên sự khác biệt.

III. Lập ma trận SWOT: 1. Điểm mạnh:

- Năng động, sáng tạo, biết cập nhật thông tin.- Sẵn sàng chấp nhận rủi ro.- Có lòng đam mê kinh doanh.- Có các mối quan hệ.

2. Điểm yếu: - Thiếu kinh nghiệm.- Hạn chế về tài chính.- Nhân lực hạn chế.

3. Cơ hội: - Sản phâm lạ, chưa phổ biến, ít đối thủ cạnh tranh ở Đà Nẵng.- Mức sống của người dân được nâng cao hơn trước kia.- Dịch bệnh xuất hiện nhiều trên các nguồn protein khác.

4. Đe dọa: - Tâm lý của người tiêu dùng.- Có nhiều sản phâm thay thế trên thị trường.

SWOT CƠ HỘI ĐE DỌA

O1: Sản phâm lạ, chưa phổ biếnO2: Ít đối thủ cạnh tranh trực tiếp.O3: Mức sống được nâng caoO4: Sự khan hiếm, không an toàn từ

T1: Tâm lý người tiêu dùng.T2: Có nhiều sản phâm thay thế trên thị trường.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -15-

Page 16: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

các nguồn protein khác

ĐIỂM MẠNH S1: Năng động sáng tạo, nhiệt tìnhS2: Có kiến thức chuyên môn.S3: Sẵn sáng chấp nhận rủi ro, có mối quan hệ rộng

S/O:Khi khởi sự sẽ tập trung vào thị trường Đà Nẵng. Khi đủ năng lực sẽ mở rộng ra các tỉnh thành lân cận khác.

S/T:Tạo thương hiệu riêng cho doanh nghiệpÁp dụng nhiều chính sách Marketing để thu hút và giữ chân khách hàng.

ĐIỂM YẾU W1: Thiếu kinh nghiệmW2: Hạn chế về tài chính

W/O:Thu hút nguồn đầu tư từ bên ngoài.Đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng.

W/T:Tối thiểu hóa những chi phí không cần thiết

********************************

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -16-

Page 17: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING

TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN+ Tình hình thực tế, Mục tiêu & Nhiệm vụ của Công Ty + Mô tả sản phâm/dịch vụ + Mục tiêu thị trường + Các chương trình tiếp thị chủ yếu + Kết quả tài chính và/hoặc tiếp thị được mong đợi

Các chủ đề trên trả lời cho các câu hỏi dưới đây:

+ Ai? (Công ty như thế nào? đối tượng khách hàng là ai?) + Cái gì? (Cung cấp dịch vụ hay sản phâm gì?) + Ở đâu? (Thị trường của công ty ở đâu? Công ty sẽ thực hiện hoạt động tiếp thị ở + đâu?) + Khi nào? (Khi nào kế hoạch được thực hiện? khi nào có kết quả?) + Bao nhiêu? (Lợi nhuận, doanh thu, ROI được bao nhiêu so với mong đợi?)

I. Phân tích thị trường và hành vi người tiêu dùng: 1. Xác định dữ liệu khách hàng:

a. Dữ liệu thứ cấp: Nguồn Internet

Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc Đà Nẵng

Đà Nẵng nhìn từ núi Sơn Trà.

TênDiện tích

Dân số Mật độ TênDiện tích

Dân sốMật độ

Hải Châu

21,35 196.842 9.220Liên Chiểu

79,13 100.051 1.264

Thanh Khê

9,36 169.268 18.084Câm Lệ

33,76 70.052 2.075

Sơn Trà

59,32 122.571 2.066

Ngũ Hành

38,59 55.142 1.429

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -17-

Page 18: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Sơn

Ghi chú: đơn vị diện tích: km²; mật độ: người/km². Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng 2008.[3]

Dân số Đà Nẵng theo giới tính: 829.782 người trong đó Nam là 405.156 người, Nữ là 424.626 người( tại thời điểm 31/12/2008)

b. Dữ liệu sơ cấp: Tiến trình Nghiên cứu Marketing

B1: Xác định vấn đề nghiên cứu:

- Vấn đề quản trị: Phổ biến sản phâm món ăn côn trùng.

- Vấn đề nghiên cứu: Dự đoán khả năng chấp nhận sử dụng dịch vụ cung cấp món ăn

côn trùng tại thị trường Đà Nẵng.

- Sử dụng phương pháp thảo luận với người ra quyết định.

- Phân tích môi trường nghiên cứu:

+ Nguồn lực: tài chính còn hạn chế, kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm

còn yếu kém.

+ Hành vi khách hàng: khách hàng chưa có mối quan tâm đến sử dụng món ăn

côn trùng thay cho các nguồn cung cấp protein phổ biến.

+ Môi trường kinh tế: Nguồn cung nguyên vật liệu còn khan hiếm, giá các sản

phâm ngày càng tăng do sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế.

B2: Xác định mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu tổng quát: Xác định khả năng sử dụng dịch vụ ăn uống các món ăn côn trùng

tại thành phố Đà Nẵng.

- Mục tiêu đặc hiệu:

+ Xác định mức độ quan tâm đến các dịch vụ ăn uống của người dân Đà Nẵng.

+ Xác định sự phổ biến của món ăn côn trùng đối với người dân Đà Nẵng.

+ Xác định các yếu tố của dịch vụ quán ăn côn trùng để có thể thu hút khách

hàng.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -18-

Page 19: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

+ Xác định các yếu tố của khách hàng như: thu nhập, độ tuổi, giới tính, nghề

nghiệp, … ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua hàng.

+ Giới thiệu hình thức món ăn côn trùng đến với người tiêu dùng.

+ Xác định lí do những người tiêu dùng chưa biết, chưa sử dụng món ăn côn

trùng.

+ Xác định suy nghĩ, hình ảnh của người chưa sử dụng về món ăn côn trùng.

- Câu hỏi nghiên cứu:

+ Người dân Đà Nẵng quan tâm đến dịch vụ ăn uống ra sao?

+ Khoảng bao nhiêu người Đà Nẵng biết về các dịch vụ món ăn côn trùng?

+ Những yếu tố nào có thể thu hút khách hàng đến với một quán ăn côn trùng?

+ Thu nhập, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… ảnh hưởng như thế nào đến quyết

định mua của người tiêu dùng?

+ Các món ăn côn trùng nào người tiêu dùng đã biết.

+ Vì những lí do nào mà người tiêu dùng chưa ăn các món ăn côn trùng.

+ Hình ảnh về món ăn côn trùng của người tiêu dùng.

+ Giới tính nào thích ăn món ăn côn trùng.

- Giả thiết nghiên cứu:

+ Vì tâm lý sợ hãi khi nhìn thấy côn trùng mà người tiêu dùng không dám ăn nó.

+ Hình ảnh khi nhắc đến món ăn côn trùng hiện ra trong đầu người tiêu dùng

là:”món ăn côn trùng bân”.

+ Người dân Đà Nẵng rất quan tâm đến các dịch vụ ăn uống.

+ Dưới 10% dân số Đà Nẵng biết về các dịch vụ món ăn côn trùng.

+ Chất lượng món ăn như: ngon miệng, bổ,… là yếu tố quan trọng nhất thu hút

khách hàng đến với quán ăn côn trùng.

+ Giá cả của món ăn có ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng.

+ Chủ yếu Nam sẽ ăn món ăn côn trùng.

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -19-

Page 20: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Xin chào các bạn, chúng tôi là nhóm sinh viên trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng, hiện

nay chúng tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu nhằm ghi nhận đánh giá của nhu cầu

của người dân với đối với dịch vụ ăn uống các món ăn côn trùng. Xin anh (chị) vui lòng

dành ít phút để trả lời những câu hỏi của chúng tôi. Chúng tôi xin cam đoan rằng toàn bộ

thông tin cá nhân của anh (chị) sẽ không được tiết lộ và chỉ được sử dụng cho mục đích

nghiên cứu. Rất cảm ơn sự hợp tác của anh (chị).

1. Trong một tuần, số lượng bữa ăn bạn không ăn cơm ở nhà là bao nhiêu?

Dưới 3 lần

Từ 3 – 7 lần

Trên 7 lần

2. Anh (chị) đã sử dụng thức ăn côn trùng chưa?

Có Không

Nếu chọn có, xin anh chị vui lòng trả lời đến câu 13; nếu chọn không, xin anh chị vui

lòng trả lời từ câu 14 trở đi.

3. Anh (chị) thích ăn loại thức ăn côn trùng nào?

Dế Châu chấu

Rươi Bọ cạp

Gián Nhện

Nhộng Khác:……………………………………………

4. Anh (chị) thường mua côn trùng về để chế biến không?

Có Không

5. Anh (chị) thường ăn món ăn côn trùng bao nhiêu lần / tháng?

1 lần

2 lần

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -20-

Page 21: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

3 lần

4 lần

Lớn hơn 4 lần

6. Theo anh (chị), món ăn côn trùng có thể ăn vào những dịp gì?

Họp mặt bạn bè

Liên hoan, sinh nhật

Nhậu

Khác:………………………………………………………………………………

7. Anh (Chị) vui lòng cho biết, lí do vì sao anh chị lại chọn món ăn côn trùng vào những dịp

trên?

Ngon, bổ

Độc đáo, lạ

Rẻ

Khác:……………………………………………………………………………….

8. Theo anh (chị) khoảng thời gian nào là hợp lý khi ăn các món ăn côn trùng?

Buổi sáng

Buổi trưa

Buổi chiều

Buổi tối

9. Anh (chị) đánh giá thế nào về món ăn côn trùng?

Tiêu chíRất hài

lòng

Hài

lòng

Bình

thường

Không

hài lòng

Rất không

hài lòng

Vệ sinh

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -21-

Page 22: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Giá cả

Chất lượng

Hình thức

10. Anh (chị) thích chế biến món ăn côn trùng theo hình thức gì?

Chiên

Rim

Trộn

Nướng

Khác:…………………………………………………………………………

11. Vui lòng cho biết chi phí mà anh (chị) chấp nhận chi trả cho một bữa ăn côn trùng

khoảng bao nhiêu?( ĐVT: nghìn đồng)

Dưới 50.000

50.000 – 100.000

150.000 – 200.000

Trên 200.000

12. Khi dùng các món ăn côn trùng, loại thức uống nào anh (chị) dùng kèm?

Bia

Rượu

Nước có gas

Nước khoáng

Không dùng

Khác:…………………………………………………………………………..

13. Theo anh (chị), không gian của quán ăn côn trùng cần như thế nào?

Bình dân, thân thiện với thiên nhiên

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -22-

Page 23: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Sang trọng, lịch sự

Khác:……………………………………………………………………………

14. Anh (Chị) đã biết đến các món ăn côn trùng nào?

Nhộng xào

Châu chấu rang

Dế chiên

Bọ xít nướng

Bọ cạp rang me

Khác:……………………………………………………………………………….

15. Những lí do Anh (Chị) chưa sử dụng món ăn côn trùng?

Sợ côn trùng

Không biết có món ăn côn trùng

Giá quá đắt

Sợ ngộ độc

Quá nhiều đạm

Chưa có dịp

Khác:………………………………………………………………………………..

16. Vui lòng xin cho biết nghề nghiệp hiện tại của anh (chị)

………………………………………………………………………………………………

17. Vui lòng cho biết khoảng tuổi của anh (chị)

18 – 25 25 - 35 35 - 50 Trên 50

Thông tin đáp viên

Họ và tên đáp viên:……………………………………………………………….

Giới tính: Nam Nữ

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -23-

Page 24: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Điện thoại:.....................................................................................................................

Email:.............................................................................................................................

B4: Chọn mẫu:a. Xác định mục tiêu tổng thể: Tổng thể mục tiêu là toàn bộ người dân Đà

Nẵng ở trong các quận nội thành từ 18 – 60 tuổi tại thành phố Đà Nẵng.b. Xác định phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Vì

địa điểm mở quán tại Quận Hải Châu và gần với Quận Câm Lệ nên nhóm sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng ở độ tuổi 18 – 60 tại Quận Hải Châu và Quận Câm Lệ, giới công nhân viên chức và sinh viên chiếm 75%, 25% là các khu vực còn lại.

c. Xác định quy mô mẫu: - Đơn vị mẫu: giới công nhân viên chức và sinh viên tại Quận Hải Châu và Câm Lệ, có

độ tuổi từ 18 – 60 tại thành phố Đà Nẵng.- Kích thước mẫu: 500 đơn vị.

d. Sai số chọn mẫu: - Sai số lấy mẫu: đây là sai số không thể tránh được trong quá trình chọn mẫu, là sự

khác biệt giữa trị số mẫu với trị số trung bình tổng thể.- Sai số không lấy mẫu: là sai số liên quan đến bất kì sự việc gì ngoài sai số lấy mẫu.

Chẳng hạn như:+ Người được phỏng vấn bỏ lỡ giữa chừng.+ Sai lầm khi phân tích, mã hóa dữ liệu.+ Lập báo cáo không chính thức.

B5: Tổ chức thu thập dữ liệu:

- Mục tiêu :

+ Tối đa hóa việc thu thập dữ liệu

+ Giảm đến mực tối thiểu những sai số

- Phương pháp thu thập dữ liệu : phỏng vấn trực tiếp

+ Thực hiện xác định chương trình mẫu

+ Phân phát bảng câu hỏi

+ Ghi chép phản ứng

+ Chuyển thông tin về trung tâm xử lý

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -24-

Page 25: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

+ Hoàn thành công tác thu thập

- Người thực hiện: 5 thành viên của nhóm .

- Quản trị việc thu thập dữ liệu:

+ Khảo sát thử: khảo sát thử trên mẫu nhỏ 30 người.

+ Đơn giản hóa thủ tục làm việc: trang bị tài liệu hướng dẫn, hẹn trước bằng

điện thoại …

+ Hướng dẫn thành viên: mục đích nghiên cứu, thời gian, số lượng người

được phỏng vấn, cách thức giới thiệu và mở đầu, quy trình phỏng vấn của

bản câu hỏi, phương pháp gợi ý, gợi nhớ, nội dung chính, cách nghiên cứu

và sửa chữa bản câu hỏi trước khi nộp.

+ Giám sát: đánh giá người phỏng vấn qua chi phí và tỷ lệ trả lời

B6: Mã hóa và nhập dữ liệu.B7: Xử lí, phân tích, báo cáo.

2. Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường: a. Thị trường:

- Thị trường tiềm năng: tập hợp những người tiêu dùng quan tâm đến các món ăn côn trùng hoặc muốn tìm thêm món ăn độc đáo, mới lạ.

b. Ước lượng tổng nhu cầu thị trường: c. Ước lượng nhu cầu thị trường khu vực:

- Tạo dựng thị trường: thông qua kết quả của hoạt động nghiên cứu Marketing, phát hiện tất cả những khách hàng tiềm năng về các món ăn côn trùng là công nhân viên chức và sinh viên tại thành phố Đà Nẵng. Ước tính khả năng mua hàng của họ.

d. Ước lượng nhu cầu toàn ngành: - Ước lượng nhu cầu của cả ngành hiện nay trên thị trường, xác định các đối thủ cạnh

tranh là các quán ăn côn trùng như: quán trên đường Huỳnh Ngọc Huệ,… cũng như các quán ăn uống khác như: Hai Cử, Hùng Xiệc, 86,… và ước tính lượng khách hàng hằng ngày của họ. Thông qua đó đánh giá được hoạt động của mình trong ngành.

e. Dự đoán nhu cầu: - Điều tra ý định mua của khách hàng: Doanh nghiệp sẽ tổ chức điều tra để tổng hợp ý

định mua của khách hàng qua các bảng câu hỏi điều tra, rồi tập hợp những câu trả lời của khách hàng để đưa ra dự đoán. Có giá trị khi khách hàng có ý định rõ ràng, sẽ thực hiện nó.

- Ý kiến chuyên môn: Tham khảo ý kiến của những quán ăn côn trùng hoạt động trên phạm vi Đà Nẵng, Quảng Nam.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -25-

Page 26: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Phân tích thống kê nhu cầu:+ Khám phá những yếu tố thực sự quan trọng ảnh hưởng đến doanh số và những

tác động tương đối của chúng, yếu tố thường thấy là giá cả, thu nhập, nghề nghiệp, độ tuổi,…

+ Phép quy hồi bội với doanh số là biến số có tính phụ thuộc và lý giải doanh số như là hàm số của nhiều biến độc lập.Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong năm đầu tiên (người/tháng)

Tháng Số người

1 200

2 300

3 450

4 600

5 800

6 1000

7 1300

8 1600

9 1950

10 2300

11 2500

12 3000

Tổng 16.000

Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong các năm tiếp theo (người/tháng)

Tháng Số người

1 4000

2 4500

3 5150

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -26-

Page 27: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

4 5300

5 5500

6 5300

7 5200

8 5100

9 5300

10 5400

11 5500

12 6000

Tổng 62.250

3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng: a. Các yếu tố văn hóa:

- Văn hóa: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong hàng nghìn năm nay. Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21. Văn hóa Việt Nam đã trở nên rất đồ sộ với các khía cạnh khác nhau như Phong tục, Lễ hội, Tín ngưỡng, Tôn giáo, Ẩm thực, …. Như trong văn hóa Ẩm thực người Việt có những nét đặc trưng như: tính hòa đồng ,đa dạng, ít mỡ, đậm đà hương vị kết hợp với nhiều loại gia vị để tăng sức hấp dẫn của món ăn. Việc ăn thành mâm và sử dụng đũa và đặc biệt là bữa ăn không thể thiếu cơm là tập quán chung của cả dân tộc Việt Nam.

- Văn hóa đặc thù: Mỗi nền văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hơn hay là các văn hóa đặc thù, là những nhóm văn hóa tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã hội cho các thành viên của nó. Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và tín ngưỡng, các vùng địa lý. Trong mỗi nhóm văn hóa đặc thù, người ta cùng chia sẻ một hệ thống giá trị dựa trên những kinh nghiệm cuộc sống và hoàn cảnh sống giống nhau. Cũng lấy ví dụ về văn hóa Ẩm thực của người Việt Nam, mỗi vùng miền lại có nét đặc trưng âm thực riêng:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -27-

Page 28: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

+ Ẩm thực miền Bắc: món ăn có vị vừa phải, không quá nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, thường không đậm các vị cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm.

+ Ẩm thực miền Trung: Người miền Trung lại ưa các món ăn có vị đậm hơn, nồng độ mạnh. Tính đặc sắc thể hiện qua hương vị đặc biệt, nhiều món cay hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam. Màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm.

+ Ẩm thực miền Nam: Do chịu nhiều ảnh hưởng của âm thức Trung Hoa, Campuchia, Thái Lan nên các món ăn của người miền Nam thiên về độ ngọt, độ cay. b. Các yếu tố xã hội:

- Các nhóm tham khảo: Ở Việt Nam, dưới sự tác động của tâm lý bầy đàn, thực chất là do sự tác động của những nhóm thành tham khảo sơ cấp như gia đình, bạn bè, láng giềng và người đồng sự, người Việt Nam thường làm theo số đông, ít có định kiến riêng của mình về một sản phâm hay dịch vụ nào đó. Hơn nữa, đối với người tiêu dùng Việt, các tổ chức xã hội hay các hiệp hội thuộc các ngành nghề và công đoàn như hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng,… còn chưa phát triển mạnh, chưa phát huy được vai trò của mình.

- Gia đình: Có 2 loại gia đình của người mua là: Gia đình định hướng và Gia đình riêng. Cụ thể là, ở Việt Nam vẫn còn có sự ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo, con cái phải vâng lời cha mẹ, thường bị cha mẹ kiểm soát về tài chính, vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ nhiều. Mặt khác, đối với Gia đình riêng, như vợ hoặc chồng, con cái, không riêng gì thói quen mua sắm hàng ngày của người Việt mà hầu hết các nước trên thế giới đều có sự ảnh hưởng rất lớn. Thường trong gia đình, người phụ nữ sẽ quyết định mua những sản phâm chính yếu trong gia đình như thực phâm, quần áo và các đồ gia dụng khác. Tuy nhiên, hiện nay thì xu hướng này đang thay đổi khi người phụ nữ đi làm và người chồng thì muốn chăm sóc đến gia đình nhiều hơn.

c. Các yếu tố cá nhân: - Tuổi tác: những người trong độ tuổi 18-60 có xu hướng gặp gỡ bạn bè, giải trí sau giờ

làm tại các quán ăn, đặc biệt là từ tuổi 25-45 tuổi.- Nghề nghiệp: giới công nhân viên chức và sinh viên sẽ có nhu cầu sử dụng dịch vụ

này cao hơn các ngành nghề khác.- Hoàn cảnh kinh tế: thu nhập của người dân không ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn

dịch vụ ăn uống này.- Phong cách sống: Các món ăn côn trùng sẽ rất hấp dẫn đối với những người thích thử

sự mới lạ, độc đáo trong ăn uống.d. Các yếu tố tâm lý:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -28-

Page 29: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Động cơ: nhu cầu thử món ăn lạ, hấp dẫn với những con vật xung quanh mình. - Nhận thức: nguồn protein dồi dào này sẽ đóng góp vào nguồn protein của con người,

qua nhiều nghiên cứu cho thấy nguồn protein này còn dồi dào hơn cả thịt heo lẫn thịt bò.

- Kiến thức: những khách hàng đã từng trải nghiệm hoặc nghe nói về loại thức ăn này sẽ biết được sự hấp dẫn, bổ của món ăn côn trùng.

- Niềm tin và quan điểm: cần phải loại bỏ tâm lý e ngại của người tiêu dùng đối với loại thức ăn này cũng như thay đổi để phù hợp với thái độ của từng khách hàng.

4. Phân tích quá trình ra quyết định mua: Đối với khách hàng là cá nhân thì quá trình ra quyết định mua gồm 5 bước:

- Nhận biết nhu cầu: Quá chán với các quán ăn nhậu thông thường với những món ăn thông thường như lươn xào xả ớt, tôm sốt tỏi, cá hấp,… hay không đủ tiền vào các quán ăn sang hơn để thưởng thức các món lạ như: sụn gà bóp chua, thạch hoa kim chi,…. Nhưng người tiêu dùng hiện đang muốn mời đám bạn thân của họ đi nhậu nhẹt một bữa với chi phí vừa phải và thưởng thức các món ăn độc đáo, lạ. Hoặc với một trường hợp khác, bạn bè của họ kể sự thơm ngon của món ăn côn trùng, họ mong muốn được thử mùi vị của món ăn côn trùng như thế nào.

- Tìm kiếm thông tin: Để tìm kiếm thông tin về nơi cung cấp dịch vụ món ăn côn trùng, họ có thể hỏi bạn bè, người thân, hay hỏi những người trên Internet về các dịch vụ ăn uống độc đáo ở Đà Nẵng như hỏi trên facebook, yahoo, các tạp chí, diễn đàn,… Hay có thể họ đi dạo dạo quanh quanh thành phố, thấy hay hay thì vào thử cho biết.

- Đánh giá các lựa chọn: + Người tiêu dùng sẽ đánh giá các thuộc tính của món ăn côn trùng so với các

món ăn khác về các tiêu chí như: Đặc tính kỹ thuật: món ăn côn trùng nhìn lạ, màu sắc chủ yếu là màu

đen và nâu của côn trùng, số lượng côn trùng trong một dĩa khá nhiều. Đặc tính sử dụng: món ăn côn trùng rất giàu năng lượng so với các món

ăn thông thường khác như: thịt bò, thịt heo, thịt gà, cá,… Đặc tính tâm lý: Người tiêu dùng có thể kể với bạn bè của họ rằng họ đã

ăn món ăn côn trùng rồi và không sợ hãi gì. Đặc tính kết hợp: Giá của các món ăn côn trùng cũng thuộc hàng không

đắt quá, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng là công nhân viên chức.

+ Người tiêu dùng có khuynh hướng phân loại về mức độ quan trọng của các thuộc tính khác nhau: thông qua kết quả của nghiên cứu Marketing, ta biết được độc đáo, lạ chính là hình ảnh khách hàng nghĩ đến đầu tiền khi sử dụng món ăn côn trùng. Và mùi vị thơm ngon chính là thuộc tính quan trọng để đáp

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -29-

Page 30: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

ứng được sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vậy quán nên quan tâm đến sự quan trọng của mùi vị ở món ăn côn trùng hơn là tính độc đáo và lạ mắt của nó.

- Quyết định mua hàng: Sau khi đánh giá các phương án lựa chọn xong thì người tiêu dùng, quyết định mua của người tiêu dùng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố kìm hãm.

+ Thái độ của người khác (Gia đình, bạn bè, dư luận,…): yếu tố tác động nhiều nhất đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng chủ yếu là từ bạn bè. Vì thông qua kết quả nghiên cứu Marketing, người tiêu dùng sử dụng món ăn công trùng chủ yếu trong những dịp như họp mặt bạn bè và nhậu. Vào những dịp này, chủ yếu là quyết định của chung cả nhóm bạn cùng đi. Vậy người làm Marketing nên tạo ra một trào lưu cho khi khách hàng sử dụng quán ăn côn trùng, sẽ được đề cập cụ thể trong phần Các chính sách Marketing – Truyền thông.

+ Những yếu tố hoàn cảnh: bao gồm những yếu tố như rủi ro đột xuất, sự sẵn có của sản phâm, các điều kiện liên quan đến giao dịch, thanh toán, dịch vụ sau khi bán,… của quán. Thông qua nghiên cứu Marketing, quán xác định được sự sẵn có thấp của sản phâm chính là yếu tố hoàn cảnh ngăn cản người tiêu dùng sử dụng món ăn côn trùng nhiều nhất. Chính vì vậy, quán ăn côn trùng sẽ được đặt tại nơi đông dân cư, truyền thông rộng rãi đến với khách hàng thông qua các công cụ truyền thông sẽ được đề cập trong phần Chính sách Marketing – Sản phâm, Truyền thông.

- Hành vi sau khi mua: Tất nhiên một loại sản phâm chung của quán không thể đáp ứng hoàn hảo nhu cầu của khách hàng nên sẽ xuất hiện những đánh giá tích cực hoặc tiêu cực từ khách hàng. Khi đó, quán cần thực hiện những hoạt động có thể đáp ứng tốt hơn những khách hàng hài lòng và giảm thiểu tối đa những sự không hài lòng của khách hàng. Cụ thể là: Từ kết quả nghiên cứu Marketing, ta biết được khi sử dụng các món ăn côn trùng, khách hàng thích không gian quán theo phong cách đồng quê, hòa hợp với thiên nhiên, nhà lá lịch sự. Bên cạnh đó, mức độ thân thiện, vui vẻ của nhân viên quán cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến với quán.

5. Xác định Who? What? Where? When? Why? How? - Ai mua: Khách hàng chính là những người thích món ăn côn trùng, những người

muốn thử món ăn côn trùng.- Họ mua gì: Khách hàng mua không gian tụ họp, họp mặt bạn bè và thưởng thức

những món ăn mới lạ, độc đáo. - Họ mua ở đâu: Khách hàng thường mua sản phâm món ăn côn trùng chủ yếu là trong

các quán xá không cần sang trọng lắm, chỉ lịch sự, không nhớp nhúa là được.- Khi nào họ mua: Họ có thể mua tại bất kỳ thời điểm nào từ 10h – 22h trong ngày.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -30-

Page 31: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Tại sao họ mua: Vì họ thích món ăn côn trùng, hay muốn thử món ăn côn trùng, hay muốn tìm đến một sản phâm mới lạ trong dịch vụ ăn uống.

- Họ mua như thế nào:Họ mua không thường xuyên, tần suất mua của khách hàng trung bình là 3 tuần sẽ mua một lần, một lần mua của họ là khoảng 50.000 cho một bữa ăn côn trùng.

II. Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm: 1. Phân đoạn thị trường: Các tiêu thức phân đoạn cá nhân:

a. Địa lý: Khách hàng chủ yếu là người dân quận Hải Châu và Câm Lệ.

b. Nhân khẩu học: Khách hàng khoảng từ 18 tuổi trở lên, giới tính nam, nghề nghiệp là nhân viên tại các cơ quan Nhà nước.

c. Tâm lý xã hội: tầng lớp xã hội chủ yếu là tầng lớp trung lưu với mức thu nhập khoảng 5 triệu VNĐ/ 1 tháng, phong cách sống của họ thường là những người năng động, thích gặp mặt mọi người, muốn thử cảm giác lạ.

d. Hành vi: mức độ sử dụng các dịch vụ ăn uống trung bình 1 tuần họ ăn ngoài khoảng 3 bữa, thói quen khi sử dụng dịch vụ họ thường dùng trong các buổi gặp mặt, tụ họp cùng bạn bè.

2. Lựa chọn thị trường mục tiêu: Phác họa chân dung người khách hàng:- Về địa lý:

- Về nhân khâu học:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -31-

Page 32: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Về tâm lý xã hội:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -32-

Page 33: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Về hành vi:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -33-

Page 34: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

3. Định vị sản phẩm, dịch vụ trong thị trường:

a. Phát triển lợi thế cạnh tranh: - Doanh nghiệp sẽ phát triển lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt về sản phâm. Chi

tiết cụ thể sẽ được nêu trong phần chính sách sản phâm.- Những công cụ tạo sự khác biệt:

+ Sự khác biệt về sản phâm: Để có khả năng tồn tại lâu dài, chống chọi với những cạnh tranh khốc liệt từ phía thị trường, sản phâm của quán phải luôn cho thấy sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt về sản phâm ở đây được biểu hiện không chỉ bằng chủng loại món ăn là côn trùng để cạnh tranh với những quán ăn thông thường khác, mà còn biểu hiện ở cách chế biến, hương vị khác lạ và có 2 loại món chọn trong menu: một là các món ăn bình thường, phổ biến về côn trùng, hai là các món optional sẽ thay đổi trong vòng khoảng 2-3 tháng một lần.

+ Sự khác biệt của đội ngũ nhân viên: Như đã trình bày ở trên, để có thể thực hiện được sự khác biệt về sản phâm thì sự khác biệt của đội ngũ nhân viên, ở đây là người đầu bếp rất quan trọng. Cứ trong khoảng 6 tháng, công ty sẽ tìm kiếm những đầu bếp có các thể chế biến những món ăn lạ, độc đáo nhằm giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. Người đầu bếp có thể sẽ đi thuê từ nước ngoài như tại Thái Lan, Lào, Campuchia,… các nước vốn rất nổi tiếng về các món ăn côn trùng.

b. Cách tiếp cận định vị:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -34-

Page 35: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Định vị dựa trên đặc tính/ lợi ích: Quán ăn Insect Foods dựa trên đặc tính, cũng như lợi ích mang lại cho khách hàng với việc dùng các món ăn phổ biến và trải nghiệm các món ăn mới lạ của côn trùng.

c. Chiến lược định vị: - Lựa chọn khái niệm để định vị: Khi nghĩ tới quán ăn về côn trùng, khách hàng sẽ nghĩ

tới quán ăn Insect Foods ngay lập tức. - Phát triển chiến lược định vị:

+ Bảng đánh giá đối thủ cạnh tranh( Thang điểm 10)

Tiêu chí

Quán Insect Foods và Đối thủ cạnh tranh

Insect Foods

Quán đường HNH

Hai Cử

Tai mui nướng đường PVĐ

Quán trên Hòa Khánh

Địa điểm 7 4 10 2 2

Giá cả 6 6 3 7 9

Mới và khác biệt 10 9 1 7 1

Chất lượng phục vụ

7 7 8 4 8

Chất lượng món 9 7 9 8 6

+ Đánh giá qua biểu đồ các đối thủ tiêu biểu:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -35-

Page 36: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Địa điểm

Giá cả

Khác biệtPhục vụ

Món

0

5

10

Insect FoodsQuán đường HNHHai CửTai mui nướng đường PVĐQuán trên Hòa Khánh

d. Truyền thông định vị của công ty: Sau khi phát triển chiến lược định vị rõ ràng thì cần thực hiện kế hoạch truyền thông, quảng bá hình ảnh của công ty với khách hàng.

III. Chính sách sản phẩm: - Sản phâm là bất cứ những gì để đưa vào một thị trường để tạo ra sự chú ý, mua sắm,

sử dụng hay tiêu thụ nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn.nó có thể là những vật thể, những dịch vụ hay con người, những địa điểm những tổ chức và những suy nghĩ.

1. Ba mức độ của sản phẩm: Sản phâm cốt lõiSản phâm cụ thểSản phâm phụ gia

- Sản phâm cốt lõi:+ Trả lời câu hỏi “ người mua thực sự đang mua cái gì “ . Mỗi sản phâm thực ra

chỉ là một dịch vụ nhằm giải quyết một vấn đề nào đó.+ Thưc tế nghiên cứu :

Nhằm giải quyết vấn đề khan hiếm về tài nguyên trong ngành thực phâm và bệnh dịch ở các loại động vật, gia súc gia cầm.

Nhu cầu của con người ngày càng cao trong cả lĩnh vực thời trang cũng như trong lĩnh vực ăn uống , con người luôn muốn có những sản phâm mới lạ , đặc biệt là những sản phâm thể hiệnh bản thân, vì thế những

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -36-

Page 37: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

món ăn côn trùng ra đời nó cũng góp phần thể hiện đẳng cấp của phái mạnh.

Từ những vẫn đề trên chúng tôi xây dựng dự án mở một nhà hàng với các món ăn côn trùng.Món ăn công trùng là một loại thực phâm mới trên thị trường Việt Nam và loại thức ăn bổ chứa nhiều protein và chất dinh dưỡng , có lợi cho sức khỏe con người.

- Sản phâm cụ thể:+ Người thiết kế sản phâm phải biến cốt lõi sản phâm thành phần sản phâm hữu

hình, phần sản phâm đặc tính có 5 đặc tính sau. Một mức chất lượng, những đặc điểm, một kiểu dáng, một tên hiệu, và bao bì.

+ Qua nghiên cứu thực tế thì các sản phâm của quán ăn côn trùng mà nhóm tạo ra có đủ các đặc điểm của một sản phâm tiêu dùng , phục vụ cho nhu cầu ăn uống của khách hàng , tên sản phâm vô cùng phong phú với rất nhiều tên gọi hấp dẫn và mới lạ,tên một số món ăn của quán như :châu chấu rang, Châu chấu xào sả ớt, lẩu châu chấu,nhộng tằm rang lá chanh hoặc hoa hẹ,nhộng ong kẹp gắp nướng lá nhàu, bọ cạp nướng, bọ xít chiên, trứng kiến 7 món, bọ xít rang bơ…những món ăn này đảm bảo chất lượng an toàn vì bản thân những con côn trùng châu chấu, cà cuống, nhộng này hoàn toàn không độc tố, và như loại nhộng tằm thì được nuôi bởi các cơ sở sản xuất tơ, được con người cho ăn lá dâu, lá sắn nên rất đảm bảo vệ sinh, mặt dù bên cạnh đó thì cũng có những món ăn được làm ra từ những loài côn trùng có độc tố nhưng nó cũng qua các khâu chế biến nên đảm bảo an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó thì ta cũng không thể bỏ qua được một giá trị quang trọng mà nó mang lại đó là hàm lượng dinh dưỡng của nó.Nhìn chung các loại côn trùng có độ đạm cao, do vậy năng lượng cũng cao (ví dụ 100gr châu chấu có tới 24,3gr protein cung cấp 130kcal, 100gr nhộng cung cấp 13gr protein cung cấp 111kcal nếu so sánh với những loại đạm chuân như thịt gà thì lượng đạm trong loài côn trùng như châu chấu còn cao hơn trong thịt gà (100 thịt gà nạc có 20,3gr protein (ít hơn so với châu chấu), cung cấp năng lượng 199kcal. Ngoài ra các côn trùng còn giàu hàm lượng canxi và vi khoáng: 100gr châu chấu cung cấp 210mg canxi, 270mg phospho, 100gr nhộng cung cấp 40mg canxi và 109mg phosphor. Như vậy là cao hơn gần 10 lần so với thịt gà, thịt lợn (100g thịt gà nạc cung cấp 12mg canxi, 200mg phosphor).

+ Tóm lại một số loại côn trùng quen thuộc trong danh mục âm thực đã được phân tích trong bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam (châu chấu, nhộng tằm) cho thấy có lượng đạm và hàm lượng canxi, khoáng cao, năng lượng cao. Có giá trị dinh dưỡng tốt.

- Sản phâm gia tăng:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -37-

Page 38: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

+ Nhà thiết kế đưa ra thêm những dịch vụ và ứng dụng bổ sung để tao thành sản phâm phụ gia.Đây là phần giá trị gia tăng dành cho khách hàng, tạo ra sự khác biệt vê sản phâm và thúc đây người tiêu dùng chọn lựa sản phâm.

+ Để có thể tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh , nhà hàng đã quyết định đưa vào thêm các dịch vụ đi kèm như sau để gia tăng sự thu hút đối với khách hàng, gây ấn tượng về thương hiệu của quán ăn trong lòng khách hàng:

+ Dịch vụ giữ xe miễn phí.+ Nhân viên phục vụ cân thận , nhiệt tình.+ Có dịch vụ giải quyết các thắc mắc của khách hàng đối với chất lượng món ăn

hay bất kỳ những sự phàn nàn nào về quán.+ Không gian ăn uống được bố trí thoáng mát, đơn giản toạ cảm giác gần gũi với

thiên nhiên với những mái che được làm từ lá ….+ Các thiết bị như điện nước hay nhà vệ sinh được xây dựng miễn phí, sạch sẽ

nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng.2. Phân loại sản phẩm:

- Sản phâm và dịch vụ thường được xếp vào hai loại sản phâm chính dựa trên loại khách hàng sử dụng chúng , đó là sản phâm tiêu dùng và sản phâm công nghiệp. Ngoài ra nó còn dựa trên độ bền của sản phâm.

- Qua thực tế, dựa vào các tiêu chí trên thì ta có thể thấy sản phâm của nhóm tạo ra đó chính là sản phâm tiêu không bền và là sản phâm tiêu dùng, phục vụ cho nhu cầu của cá nhân khách hàng.

- Các món ăn của quán ăn côn trùng là những món ăn nhanh, đáp ứng nhanh đối với nhu cầu của khách hàng , đây là những sản phâm tiện dụng, giá thấp so với các sản phâm khác nên cần áp dụng chính sách marketing đáp ứng nhanh chóng , luôn có sẵn đáp ứng khi khách hàng cần.

- Do đặc thù của các món ăn khác nhau ,tùy thuộc vào từng món ăn côn trùng khác nhau thì có những cách chế biến đơn giản hay cầu kì, nên cần phải có sự chuân bị sẵn nguyên vật liệu và những công đoạn chung khi xử lí côn trùng, nó làm giảm được thời gian chờ đợi của khách khi gọi món ăn như đối với châu chấu , trứng kiến , giun , bọ xít … những loại này cần phải sơ chế trước , làm sẵn để giảm bớt thời gian khi chế biến.Hay đối với những món ăn côn trùng có độc tố thì giai đoạn đầu tiên là giai đoạn vô cùng quan trọng, cần có sự cân thận và thời gian để xử lý nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho khách hàng, tạo được uy tín cho quán.

3. Quyết định về phối thức sản phẩm: - Khi quyết định đưa ra một quyết định phối thức sản phâm , thì luôn có sự phân tích

và đánh giá kỹ lưỡng đến các khía cạnh kinh doanh và đối với một quán ăn nhỏ , mới thành lập với quy mô và tiềm lực kinh tế hạn chế thì chiến lược mà được áp dụng ở

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -38-

Page 39: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

đây đó là chiến lược một sản phâm, cửa hàng tập trung vào việc chế biến các món ăn từ côn trùng, chỉ với nguồn nguyên liệu từ côn trùng nhưng quán cố gắng đưa ra những món ăn ngon, mới lạ hấp dẫn khách hàng.

4. Chiến lược Marketing theo chu kỳ sản phẩm: a. Giai đoạn giới thiệu sản phẩm:

- Đây là giai đoạn đưa các sản phâm mới ra thị trường , trong giai đoạn này mức lợi nhuận có thể âm do vì sản phâm mới đưa ra thị trường nên số người biết đến còn hạn chế, doanh số vẫn còn thấp, trong lúc đó chi phí bỏ ra cho việc sản xuất, phân phối , cổ động là cao nên doanh thu lúc này hạn chế.

- Và việc đưa vào thị trường Đà Nẵng những món ăn của quán ăn côn trùng, nhóm đã có sự cân nhắc giữa hai biến số giá và cổ động để đưa ra chiến lược thâm nhập nhanh, là chiến lược tung sản phâm mới ra thị trường với mức độ cổ động và giá ban đầu thấp, nó là chiến lược cho một thị trường Đà Nẵng lớn, và đa số là khách hàng ở đây chưa biêt đến các sản phâm được chế biến từ thức ăn côn trùng , hiện tại ở thành phố Đà Nẵng chỉ có một quán ăn côn trùng nên số lượng khách hàng có thể biết đến món ăn này rất hạn chế, nên hầu hết mọi người mua đều có sự nhạy cảm với giá vì họ chưa biết nó như thế nào, có phù hợp với mức giá mà họ bỏ ra hay không, cùng với đặc điểm nhân khâu học của vung thì dân cư ở đây ngoài người dân bản địa thì có mộ phần lớn người dân ở các vung khác đến sống, làm việc và học tập….nên mức thu nhập của mỗi người dân khác nhau, và để phù hợp với khâu hiệu cảu quán là “ ngon , bổ , rẻ” => vì thế chiến lược dùng lúc này là phù hợp , nhằm tạo thương hiệu cũng như chất lượng cho sản phâm để cho mọi người có thể thử và biết đến quán ăn côn trùng với mức giá phù hợp .

b. Giai đoạn tăng trưởng: - Trong giai đoạn này thì sản phâm đã có mặt trên thị trường và có nhiều người biết đến

thông qua các quảng cáo , phát tờ rơi và đặc biệt là sự quảng cáo từ miệng của các khách hàng đã từng ăn và thưởng thức các món ăn của quán, những lời khen của khách chính là một phương tiện truyền thông có hiệu quả nhất.

- Giai đọan này doanh thu tăng, đã tạo ra sức hấp dẫn đối với các đối thủ cạnh tranh, họ sẽ thâm nhập vào thị trường nhằm tìm kiếm cơ hội sản xuất và thu được lợi nhuận, lúc này đây sự cạnh tranh diễn ra gay gắt, buộc ta phải có các chiến lược nhằm cải thiện tình thế như các biện pháp sau:

+ Cải tiến nâng cao chất lượng sản phâm, đưa ra những món ăn mới lạ , làm phong phú thực đơn.

+ Đầu tư mở rộng quy mô quán, đầu tư thêm bàn ghế, chén bát, ly …không gian thoáng mát , rộng đủ chổ cho các bữa tiệc lớn khi có khách đặt trước…

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -39-

Page 40: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

+ Thay đổi mục tiêu quảng cáo lúc đầu là làm cho mọi người biết thay bằng chiến lược tạo niềm tin và sự ưa thích đối với sản phâm, thông qua việc chúng ta tạo được uy tín trong việc đảm bảo an toàn về chất lượng sản phâm và đặt biệt là cho biết và tin về các chất bổ dưỡng mà nó mang lại cho con người khi đã được kiểm chứng của khoa học.

+ Tạo cho khách cảm giác khi đến quán có cảm giác như tìm thấy hương vị quê nhà qua những món dân dã, tạo cho họ có thể lui tới thường xuyên.

+ Áp dụng chính sách giảm giá đối với những khách hàng quen khi ăn với số lượng lớn.

c. Giai đoạn bão hòa: - Đối với một sản phâm bất kỳ thì đến một thời điểm nào đó , mức tăng doanh số của

sản phâm sẽ chậm dần lại và sản phâm bước vào giai đoạn sung mãn tương đối.- Thì đối với các sản phâm trong dịch vụ ăn uống cũng như thế, trong lúc này sản

phâm đã quá quen thuộc với khách hàng, các nhà marketing cần đưa ra chiến lược phù hợp bằng các cách:

+ Đổi mới thị trường :làm tăng sản phâm hiện tại theo theo cách tăng số người sử dụng sản phâm, bằng cách tìm kiếm khách hàng mới, làm thay đổi thái độ của những khách hàng khó tính và chưa sử dụng sản phâm, khi quán ăn côn trùng ra đời thì thị trường mục tiêu mà sản phâm hướng đến là phía mạnh, do đại đa sô chị em phụ nử cảm thấy ghê sợ khi thấy những món ăn này, đây là lúc chúng ta tím những khách hàng mới này để có thể thay đổi tình hình hiện tại.

+ Đổi mới sản phâm:nâng cao chất lượng món ăn, trình bày hấp dẫn, bắt mắt, hương vị đậm đà hơn, trong từng món ăn tạo cho khách hàng những cảm giác mới lạ, như một đĩa châu chấu được bày trí “thành hàng thành lối” rất bắt mắt. Chúng được vặt cánh gọn gàng, được rang vàng rộm và được trang trí bắt mắt với trái cà chua đỏ rực..

+ Cải tiến phối thức marketing : cân nhắc khả năng có thể giảm giá bán để có thể thu hút khách hàng mới và khách hàng của các đối thủ cạnh tranh, dành những giá ưu đãi cho các khách hàng quen.

d. Giai đoạn suy thoái: - Đôi với các sản phâm liên quan đến lĩnh vực này thì trong giai đoạn này khó để có

thể trở lại như lúc đầu, lúc này biện pháp có thể thực hiện lúc này thực hiện chiến lược marketing thu hoạch , thu hồi nốt sản phâm còn lại có nghĩa là cắt giảm các chi phí (về đầu tư cơ sở, thiết bọ , nghiên cứu , quảng cáo , số lượng nhân viên..) với hy vọng là là doanh số có thể đứng vững trong một thời gian nữa , nếu thành công thì nó có thể mang lại thêm một chút lợi nhuận nếu không thì chỉ còn quyết định chấm dứt hoạt động kinh doanh đối với sản phâm này.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -40-

Page 41: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

5. Quyết định về sản phẩm: a. Quyết định về thiết kế sản phẩm:

- Sản phâm của quán ăn côn trùng là sản phâm tiêu dùng, nó không phải là các sản phâm công nghiệp nên khi lựa chọn thiết kế sản phâm với mục đích tạo ra được sản phâm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, qua cuộc nghiên cứu điều tra thị hiếu của người tiêu dùng, thì đã cho ra kết quả là trên địa bàng Đà Nẵng, có nhiếu đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực đồ ăn nhậu nhưng vẫn chưa thấy các món nhậu được chế biến từ các côn trùng xung quang chúng ta, vì thế việc quyết định cho ra đời các món nhậu côn trùng nhằm làm phong phú thêm thực đơn trong bàn nhậu và có thể cung cấp một hàm lượng dinh dưỡng cao.

b. Quyết định về đặc tính của sản phẩm: i. Chất lượng:

- Chất lượng của sản phâm là một công cụ định vị chính của người làm marketing, nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực của sản phâm , giá trị và sự thỏa mãn của khách hàng.

- Các món nhậu côn trùng có thể gây được tiếng vang cũng như sự chú ý vào sự hấp dẫn được khách hàng chính là nhờ vào chất lượng mà nó mang lại cho những người trực tiếp thưởng thức nó, chính chất lượng đã thuyết phục được các vị khách hàng khó tính, và có thể kéo họ về quán thường xuyên do sự tin tưởng về chất lượng mà nó mang lại, bổ và ngon không kém những món ăn quý tộc.

ii. Quản trị chất lượng toàn diện:- Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra thì luốn có sự quan tâm thường

xuyên trong việc cải tiến chất lượng của sản phâm, không dừng một vị trí mà luôn có sự thay đổi nhằm tạo ra những sản phâm chất lượng tốt và những món ăn ngon , mới lạ đầy thú vị, đáp ứng nhu cầu của khách hàng , nhu cầu của khách hàng là vô tận , hoạt động theo phương châm “ khách hàng là thượng đế”.

iii. Các đặc tính của sản phẩm:- Các đặc tính của sản phâm đó là công cụ để tạo ra sự khác biệt với các sản phâm của

đối thủ cạnh tranh,sự khác biệt là yếu tố tạo nên sự thành công cho tổ chức.- Với những đặc tính của các con côn trùng mang lại, cái mùi, hình ảnh mà nó để lại

trong tâm trí của khách hàng đã tạo được sự khác biệt so với các sản phâm thay thế của nó, sự ghê sợ chính là yếu tố tạo cho con người sự tò mò muốn thử, muốn khám phá, nó tạo động lực kích thích khách hàng ăn , chính cái mùi vị béo béo cảu những con nhộng được chiên vàng hay độ giòn giòn , bùi bùi nhưng vẫn có mùi hôi đặc trưng của bọ xí, hay hình con bò cạp vàng rộm…. chính những sự khác biệt này tạo nên nét riêng cho món ăn.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -41-

Page 42: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

IV. Chính sách giá: Giá cả là yếu tố duy nhất tạo ra thu nhập từ sản phâm trong Marketing - Mix, còn các yếu tố khác tạo ra chi phí. Chính sách giá có vai trò rất quan trọng trong chiến lược chung Marketing của các doanh nghiệp. Việc định giá đúng đắn và phương pháp sử dụng giá linh hoạt có ảnh hưởng lớn đến khối lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp, đồng thời còn là vũ khí cạnh tranh sắc bén và chiếm lĩnh thị trường.

1. Định giá sản phẩm:

Loại sản phâm Giá

Dế chiên xù 60.000

Dế lăn bột 60.000

Nhộng chiên xù 60.000

Bọ xít nướng tỏi 80.000

Bọ cạp nướng 100.000

Châu chấu rang 60.000

Chả rươi 60.000

Thùng bia 180.000

Rượu 45.000

Nước ngọt, nước khoáng 160.000

a. Căn cứ để định giá:

- Mục tiêu Marketing: bao gồm tồn tại lâu dài, tối đa hóa lợi nhuận hiện có, dẫn dắt thị trường.

- Liên kết Marketing- Mix: Các quyết định về giá cả cần phải liên kết chặc chẽ với chính sách sản phâm, vấn đề phân phối và với các quyết định yểm trợ để hình thành một chương trình Marketing đồng nhất và có hiệu quả. Định giá trên cơ sở xem xét các chi phí liên quan đến các hoạt động quảng cáo, truyền thông...

- Thị trường và nhu cầu: những cảm nhận của khách hàng về giá cả và giá trị của sản phâm, ảnh hưởng giá cả và nhu cầu.

- Chi phí: Xác định giá cả có liên quan chặc chẽ với ước tính đúng và đủ các yếu tố chi phí, kể cả việc liên quan của việc chi phí này với quy mô sản lượng về mặt dài hạn và ngắn hạn.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -42-

Page 43: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Những yếu tố khác của môi trường:

+ Thị trường và lượng cầu :

Căn cứ vào thị trường cạnh tranh ở Đà nẵng để định các mức giá

khác nhau.

Căn cứ lượng cầu, định giá để người tiêu dùng chấp nhận.

+ Giá của đối thủ cạnh tranh, hiện tại ở Đà Nẵng có nhiều nơi mà có thể cung cấp

những sản phâm mà chúng tôi cung cấp nhưng chúng tôi khác biệt với họ ở

chổ là đặc điểm công nghệ , do vậy sự bắt chước dịch vụ là một vấn đề lo ngại

mà chúng tôi quan tâm nhất.

+ Sự co giãn của giá : Nếu độ co giãn lớn thì sự thay đổi nhỏ của giá cũng ảnh hưởng lớn đến sản lượng.

b. Phương pháp định giá :

- Định giá hướng vào chi phí (Côn trùng và các loại đồ uống ): Phương pháp định giá

này chủ yếu dựa vào chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phâm mà không quan tâm đến

giá cả thị trường.

GIÁ = TỔNG CHI PHÍ + LỢI NHUẬN MONG MUỐN.

- Cách định giá này chủ yếu các sản phâm mà chúng tôi mua từ nhà cung cấp sau đó

chúng tôi cộng với một số chi phí liên quan vào sản phâm ví dụ như: phục vụ, vận

chuyển, điện, nước...

c. Chiến lược định giá:

- Doanh nghiệp chúng tôi định giá dựa trên chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

2. Thay đổi giá của sản phẩm: - Chủ động thay đổi giá:

+ Khi có dịch bệnh, thiên tai xảy ra có thể sẽ làm nguồn nguyên vật liệu của quán ăn côn trùng bị hạn chế. Để đáp ứng với những thay đổi đó, quán chỉ thay đổi giá của các sản phâm optional nhưng vẫn giữ nguyên giá của các sản phâm truyền thống nhằm giữ chân khách hàng cũ để chờ qua khủng hoảng.

- Đáp ứng với những thay đổi giá:+ Chiến lược điều chỉnh giá: Được dựa trên thời vụ đối với các ngày lễ, tết, hội,

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -43-

Page 44: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

V. Chính sách phân phối: 1. Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối:

- Do loại hình hoạt động của doanh nghiệp chúng tôi là quán ăn phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng nên cách phân phối được thực hiện ở đây là phân phối trực tiếp tại quán cho những thực khách có nhu cầu thưởng thức những món ăn dân dã và đặc biệt. Quán là nơi trực tiếp sản xuất và đưa đến cho thực khách nên không có sử dụng các kênh bán lẻ và bán sỉ để phân phối. Quán mở cửa từ 9h sáng đến 22h tối hằng ngày.

2. Phương thức thanh toán: - Thanh toán bằng tiền mặt ngay tại quán.

VI. Chính sách truyền thông cổ động: 1. Phát triển chương trình truyền thông hiệu quả

Để có thể xây dựng mộ chính sách truyền thông hiệu quả, các nhà marketing cần phải xác định:

- Xác định công chúng mục tiêu:các công chúng mục tiêu sẽ tác động một cách mạnh mẽ lên các quyết định của người truyền thông về việc xác định : nói cái gì, nói như thê nào, nói khi nào, nói ở đâu , nói với ai, và ai sẽ ai sẽ là người nói.

- Xác định mục tiêu của truyền thông.

Gắn với việc nghiên cứu thực tế thì đối tượng mà hoạt động truyền thông mà nhóm hướng tới đó chính là toàn các đối tượng khách hàng có mức thu nhập trung bình tại thị trường Đà Nẵng, với mục đích là cho mọi người biết đến bốn chữ “ quán ăn côn trùng” với những món ăn mới lạ, ngon và không kém phần hấp dãn , đầy lôi cuốn bỏi những mùi vị của từng món ăn của quán, “Bạn đã thử chưa” là câu khâu hiệu mà quán muốn truyền tải đến mọi người, làm cho mọi người biết đến , hiểu , thích và có thể thuyết phục được những khách hàng khó tính đến quán và dùng thử sản phâm.

- Lựa chọn phương tiện truyền thông:với quy mô nhỏ và mới ra đời, cùng với tiềm lực tài chính và đặc điểm của quán ăn như là một quán nhậu thì phương tiện truyền thông được áp dụng trong lúc này đây chính là :

Kênh truyền thông cá nhân:với thế mạnh về việc thiết lập và sự giúp đỡ của bạn bè nên truyền thông trực tiếp thông qua sự truyền miệng trực tiếp từ bạn bè, người thân và đặc biệt là những lời quảng cáo giới thiệu với các khách mới của chính những khách hàng đã ăn tại quán, đây là công cụ truyền thông có hiệu quả nhất do nó đã có được dấu ấn trong lòng khách , tạo được sự tin tưởng

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -44-

Page 45: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

và uy tín trong lòng khách phù hợp với tiêu chí hoạt động là làm hài lòng khách hàng.

Kênh truyền thông gián tiếp: có thể bao gồm các phương tiện truyền thông như phát tờ rơi, băng rôn: Đây là một cách thức quảng cáo rẻ với chi phí chấp nhận được nhằm giúp cho mọi người có thể biết đến quán ăn trong những ngày đầu mới mở. Bằng việc phát tờ rơi và treo một số băng rôn bán kính khoảng 3km quanh quán, ta có thể phủ thông tin và được những khách hàng tiềm năng biết đến một cách nhanh chóng.

Khuyến mại: vào những khoảng thời gian nhất định trong năm, quán có thể đưa ra 1 số chính sách khuyến mại để nhằm gây sự bất ngờ cho khách hằng để tăng sự hài lòng.

2. Quản trị các chương trình truyền thông cổ động

a. Phát triển và quản trị chương trình quảng cáo. i. Mục tiêu quảng cáo:

- Mục tiêu thông tin: Thông báo cho thi trường biết về một sản phâm mới, việc xuất hiện

,món ăn côn trùng trên địa bàng Đà Nẵng. Cho mọi người biết được công dụngc của sản phâm: bổ dưỡng với

một hàm lượng . Thông báo cho thị trường biết được mức giá của một số món ăn

đặc trưng của quán, để mọi người tham khảo khi đưa ra quyết định. Mô tả những dịch vụ hiện có có thể phục vụ khách hàng như các

điều kiện , địa điểm không gian của quán. Muốn tạo dựng hình ảnh cho quán , đây là quán ăn côn trùng thứ

hai tạ địa bàng thành phố Đà Nẵng.- Mục tiêu thuyết phục:

Hình thành hình ảnh trong lòng khách hàng, tạo sự ưa thích về nhãn hiệu côn trùng.

Khuyến khích khách hàng chuyển sang nhãn hiệu của mình.

Thuyết phục người tiếp nhận sản phâm từ những hình ảnh đầu tiên.

- Đối với thị trường tại Đà Nẵng nói riêng và cũng như nói chung thị trường trong nước về lĩnh vực ăn uống và quán nhậu thì số lượng các đối thủ canh tranh trong ngành cũng như các đối thủ với các sản phâm thay thế phong phú, thì việc quảng cáo thuyết phục khách hàng trở nên rất

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -45-

Page 46: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

quang trọng ở giai đoạn cạnh tranh đặc biệt là đối với những món ăn côn trùng , vẫn còn rất mới lạ so với nhiều người, nên vấn đề thuyết phục mọi người có thể chấp nhận và thử là mộ vấn đề quang trọng.

- Mục tiêu nhắc nhở: nhắc nhở mọi người về sự có mặt của sản phâm trên thị trường, nhắc họ về việc sử dụng cũng như nhắc cho họ biết về địa điểm mà họ có thể đến để có được sản phâm và đặc biệt trong giai đoạn sung mãn, thì nhắc nhở là vấn đề quang trọng khi mà thị trường đã có dấu hiệu bảo hòa, và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đã có sự suy giảm

ii. Quyết định về ngân sácch quảng cáo:

Cắn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra , quán sử dụng một khoảng ngân sách cho việc quảng cáo, ngân sách quảng cáo còn tùy thuộc vào các giai đoạn của chu kỳ sống, tần suất thực hiện quảng cáo, khả năng thay thế của các đối thủ cạnh tranh, đòi hỏi quảng cáo phải mạnh để tạo nên sự khác biệt so với các quán nhậu khác.khoảng chi phí để tạo nên sự khách biệt không phải là một khoảng nhỏ.

iii. Thông điệp của quảng cáo:

Thông điệp mà quảng cáo của quán ăn côn trùng muốn truyền đến khách hàng là “Bạn đã thử chưa”.

Với những sản phâm được chế biến từ những con côn trùng , nhưng nó có thể tạo ra những món ăn độc đáo và một hàm lượng chất dinh dưỡng cao.

iv. Lựa chọn phương tiện quảng cáo

Loại phương tiện mà quán sử dụng chính là phát tờ rơi và làm băng rôn.

Ước tính chi phí như sau :

Tờ rơi

Loại giấy Couche 150 gsm, in 2 mặt không cán màng

Khổ 10 x 15 10 x 20 A5 21  x 29,7 A3

  1.000 tờ    800.000 850.000   900.0001.200.000Khuyến mãi:900.000đ

1.800.000

  2.000 tờ   990.000Khuyến mãi:900.000đ

1.050.000Khuyến mãi:900.000đ

1.200.000Khuyến mãi:950.000đ

1.600.000Khuyến mãi:1.400.000đ

2.500.000

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -46-

Page 47: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

  4.000 tờ

1.250.000Khuyến mãi:1.100.000đ

1.350.000Khuyến mãi:1.200.000đ

1.650.000Khuyến mãi:1.400.000đ

   

Thời gian

3 ngày

Khổ A5 với số lượng 8000 tờ = 1.650.000 x 2 = 3.300.000đ

Việc phát tờ rơi có thể đưa cho nhân viên của quán làm, chi phí phát sinh thêm ước tính 500.000đ

Băng rôn

Với số lượng in khoảng 50 mét vuông giá thành là 1 triệu

Giá vải là 30.000 VNĐ trên một mét vuông, giá 50 mét vuông khoảng 1,5 triệu

Tổng cộng chi phí khoảng 2,5 triệu

VII. Chính sách con người: 1. Nhân viên:

- Tuyển chọn những nhân viên làm part-time, làm việc theo ca.

- Hướng dẫn nhân viên phục vụ: niềm nở, nhiệt tình, đáp ứng yêu cầu đúng đắn.

- Cho nhân viên học và rèn luyện kĩ thuật bưng bê.

- Khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên bằng cách thưởng tiền cuối tháng nếu

doanh số bán hàng tăng lên, cho những ai làm việc tốt

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -47-

Page 48: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Khen thưởng khi nhân viên làm tốt. làm vui lòng khách hàng, hấp dẫn khách đến

quán lặp lại.

- Coi nhân viên của quán là những khách hàng tiềm năng, luôn quan tâm tới nhân viên,

tìm hiểu mong muốn của họ và có chiến lược để thỏa mãn nhu cầu.

- Chú trọng thu hút nhân viên vào việc hình thành quy trình phục vụ2. Khách hàng:

- Khách hàng là thượng đế, là lý do để quán tồn tại và phát triển, vì vậy phải đặt lợi ích

và sự thỏa mãn của khách hàng là tiêu chí hàng đầu để quán hoạt động.

- Phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt nhất có thể

- Thăm dò, tìm hiểu mong muốn của khách hàng để có biện pháp cải thiện, nâng cao

chất lượng dịch vụ, đáp ứng mong đợi của khách hàng

- Hiểu được các yếu tố chi phối đến hành vi khách hàng: Khách hàng đến đây vì mục

đích gì?

- Tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái, thư giãn, làm cho họ cảm thấy được phục vụ tối đa.

VIII. Chính sách cơ sở vật chất: 1. Thiết kế:

- Diện tích quán khoảng 150m2.

- Tạo một không gian rộng rãi, thoáng mát, gần gũi với thiên nhiên trong quán như trưng bày các bộ sưu tập côn trùng, mái nhà lợp bằng lá khô.

2. Trang thiết bị: - Trang bị các đèn, quạt đầy đủ để đảm bảo thu hút khách hàng.

- Bàn ăn là bàn nhựa, với khoảng 30 bàn, với các dụng cụ ly, tách, chén, đũa, thìa, …

- Có chỗ để xe tiện lợi cho khách hàng.3. Trang phục:

- Nhân viên làm việc tại quán sẽ mặc đồng phục trong giờ làm việc:+ Nữ: mặc áo sơ mi màu trắng, tạp dề màu xanh.+ Nam: mặc áo sơ mi màu trắng, tạp dề màu xanh, quần jeans.4. Bảng biểu:

- Tên quán Insect Foods được thiết kế bắt mắt cùng với địa chỉ, số liên lạc của quán.5. Tờ quảng cáo:

- Phát tờ rơi là giấy nhỏ nhưng có đầy đủ những thông tin như tên quán, địa chỉ, số điện thoại, chỉ đường, tên các món ăn cũng như lời mời chào hấp dẫn.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -48-

Page 49: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

IX. Chính sách quy trình: 1. Hoạt động:

a. Tiêu chuẩn hóa: - Thời gian làm việc đúng theo qui định, qui trình xử lý gọi món, đầu bếp xử lý rồi

bưng bê và thanh toán.- Thái độ của nhân viên trong qui trình phải luôn tận tình, chu đáo, niềm nở với khách

hàng.- Nhân viên phải mặc đồng phục đi làm và đúng ca qui định. Nếu có thay đổi gì thì

phải báo trước ít nhất 2 ngày để quản lý sắp xếp.- Phải đảm bảo đúng món, số lượng món khách hàng gọi được mang ra.

b. Hướng đến khách hàng: - Mọi hoạt động của quán đều hướng đến phục vụ sự thỏa mãn khách hàng.

2. Các bước công việc: - Vì dịch vụ của doanh nghiệp là dịch vụ ăn uống nên khi khách hàng tới thì nhân viên

sẽ tận tình chỉ bàn phù hợp cho khách hàng, hỏi chọn món, sau đó đáp ứng, thời gian đáp ứng sẽ tùy theo số lượng khách trên 1 lượt.

3. Sự tham gia của khách hàng: - Khách hàng có thể thưởng thức các món ăn ngay khi được mang ra.

- Trong quá trình thưởng thức không được gây hại cho quán như: làm bể chén, đĩa; gây gổ với khách hàng khác;…

X. Lập kế hoạch tiến độ:

ST

TCông việc

Thời gian (tuần) Ghi

chú1 2 3 4 5 6 7 8

1 Phân tích hành vi người tiêu dùng

Xác định dữ liệu khách hàng

Phân tích người tiêu dùng, yếu tố ảnh hương

quyết định mua của khách hàng

Phân tích quá trình ra quyết định của người mua

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -49-

Page 50: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

2Xác định thị trường mục tiêu và định vị sản

phẩm

Dự báo nhu cầu thị trường

Phân đoạn thị trường

Lựa chọn thị trường mục tiêu

3 Chính sách Marketing

Chính sách giá, sản phẩm, phân phối

Chính sách truyền thông cổ động

Chính sách qui trình, con người, cơ sở vật chất

********************************

Chương 3: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ĐỀ ÁN KSKDI. Địa điểm của quán ăn:

1. Vị trí: 51 Đường Hoàng Thúc Trâm – Hải Châu – Đà Nẵng.2. Lợi thế và bất lợi:

Lợi thế Bất lợi

- Nằm trong khu dân cư số 1 - Không phải là vị trí thuận lợi

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -50-

Page 51: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

phường Hòa Cường Bắc.- Vỉa hè đủ rộng cho để xe.- Xung quanh có nhiều trường Đại

học, Cao đẳng như: Đại học ngoại ngữ, Cao đẳng bách khoa,…

nhất.- Tên đường lạ, gây khó khăn trong

việc tìm kiếm.- Đường hẹp, khoảng 5m5.

II. Hoạt động kinh doanh: 1. Số giờ làm việc:

- Quán làm việc theo ca: trong một ngày có 2 ca làm việc.+ Ca đầu tiên từ 10h – 16h.+ Ca thứ 2 từ 16h – 22h.

- Quán làm việc 7 ngày/ tuần và 363 ngày trong năm( trừ ngày mồng 1 và 2 tết âm lịch).

2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm: - Để thu hút khách hàng thì món ăn ngon là một yếu tố rất quan trọng. Chính vì thế mà

việc kiểm tra chất lượng là rất cần thiết. Thông qua vị giác và trực giác, đầu bếp cũng như quản lý sẽ biết được mùi vị của sản phâm có đúng với tiêu chuân dành cho khách hàng hay không.

3. Thời gian để làm ra sản phẩm hay nhận được sản phẩm: - Thời gian trung bình để hoàn thành một món là khoảng 5ph, thời gian chờ sẽ tăng

thêm 3ph/dĩa.III. Dự báo nhu cầu thị trường:

Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong năm đầu tiên (người/tháng)

Tháng Số người

1 1000

2 1250

3 1300

4 1600

5 1500

6 1700

7 1900

8 2100

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -51-

Page 52: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

9 2000

10 2300

11 2500

12 2450

Tổng 21600

Dự báo nhu cầu từ tháng 1-12 trong năm thứ 2 (người/tháng)

Tháng Số người

1 2100

2 2000

3 2400

4 2700

5 2950

6 3150

7 3400

8 3600

9 3450

10 3500

11 3700

12 3750

Tổng 36700

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -52-

Page 53: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

Nhu cầu năm 2Nhu cầu năm 1

IV. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: 1. Xác định BOM và quy trình chế biến của từng món:

a. Dế chiên:

(Dành cho bốn người ăn)- Nguyên liệu :+ 200 gr dế lột xác hoặc dế cánh.+ Vài muỗng canh nước mắm ngon.+ Một đãi rau muống. + Một đãi rau sống.+ Một nắm lá chanh non thái sợi.+ Vài cái bánh tránh nướng.+ Tỏi, ớt ...+ Dầu chiên.

- Chế biến :

 

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -53-

Page 54: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

+ Đổ dế vào thau ngâm với nước muối 5% chừng nửa giờ rồi vớt ra để ráo nước.+ Bắc chảo dầu lên bếp đun cho thật sôi rồi cho dế vào chiên vàng.

- Trình bày :

+ Dọn dế chiên ra đĩa. Cạnh bên là đĩa nhỏ đựng lá chanh non thái sợi và một đĩa rau sống, bánh tráng nướng. Món này ăn nongs, tuỳ sở thích có người ăn dế kèm lá chanh, hoặc ăn với rau sống.

b. Dế lăn bột: (Dành cho 4 người ăn)- Nguyên liệu :+ 200 gr dế lột xác lần sau cùng.+ 59 gr bột mì.+ 1/4 muỗng cà phê muối.+ Vài cây rau xà lách.+ Vài trái cà chua chín.+ Một trái ớt sừng trâu chín đỏ.+ Một nhúm ngò.+ Dầu chiên.- Chế biến : 

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -54-

Page 55: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

+ Đổ hết dế vào thau ngâm với nước muối có nồng độ 5% để loại trừ rận mạt đeo bám. Nửa giờ sau vớt dế ra rửa sạch rồi để ráo nước.+ Bột mì hòa sền sệt với nước lạnh và muối. Sau đó đổ hết dế vào trộn đều cho thân dế ngập hết trong thau bột.+ Bắc chảo dầu lên bếp đun sôi, rồi cho dế vào chiên cho đến khi màu dế vàng rụm mới vớt ra.- Trình bày :+ Dùng đĩa sắp từng lá rau xà lách đều kín mặt đĩa. Cà chua chín xắt lát mỏng, bày quanh rìa đĩa. Sau đó múc dế vào đĩa cho vun ngọn lên. Bên trên cùng ta trang trí vài cọng ngò với trái ớt sừng trâu trổ hoa. Món dế chiên bột này chấm với tương ớt hoặc với mắm me, ăn chung với cơm hay làm món dưa cay cũng khoái khâu

c. Nhộng chiên xù: - Nguyên liệu:

500g nhộng, 1 gói bột cà ri, 2 quả trứng gà, 1 thìa súp xốt tương cà chua, 100g bột rán xù, 50g rau cải xanh, 1 thìa cà phê hạt nêm. Rau mùi. Dầu ăn.

- Thực hiện:Nhộng rửa sạch, vớt để ráo.Đập trứng vào tô, cho hạt nêm, cà ri vào rồi đánh tan đều.Nhúng nhộng vào trứng, lăn qua bột xù rồi thả vào chảo dầu rán vàng, giòn.Nhộng chín cho vào lá cải xanh, quấn lại.Thưởng thức: Trang trí với rau mùi. Dùng kèm với tương cà chua

- Bí quyết: Khi rửa nhộng, bạn nên cho chút rượu để loại bỏ mùi.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -55-

Page 56: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

d. Bọ xít nướng tỏi:

- Nguyên liệu:250 gr. bọ xít1 muỗng canh dầu hào1/2 muỗng cà phê dầu mè1/2 củ tỏi 1 cục nhỏ vôi tôiLá chanhHạt nêm- Cách chế biến:1. Bọ xít vặt bỏ cánh, rút bỏ đầu, luộc khoảng 2 – 3 lần trong nước vôi trong cho hết

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -56-

Page 57: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

mùi hôi. Ướp bọ xít với hạt nêm, tỏi , lá chanh, dầu hào, dầu mè khoảng 20 phút.2. Bày bọ xít và lá chanh vào vỉ nướng, phết hỗn hợp nước ướp lên mặt, nướng trên bếp than hoa cho chín vàng hai mặt. Chấm với nước tương.

e. Bọ cạp chiên: Khẩu phần này phục vụ 4 người dùng với rươu nếp than, đá cục hay nuớc trà gừng.

Nguyên liệu:

- 4 con bò cạp núi sống ( loại bò cạp đen ),- Than hay rơm khô- Một vỉ nướng có chân hay tự chế- Đũa cả hay đũa con.Cách làm:* Quạt than hồng hay rơm rạ cháyđỏ* Để vỉ nướng lên* Để ý bò cạp sống lên, chặn lại đừng để nó bò. * Trở đều; đến vàng thơm là đuợc.

f. Châu chấu rang: Châu chấu được chọn rang là những con châu chấu cái to, béo múp, bắp càng to dài và bụng có nhiều trứng, ăn thấy béo ngậy. Cách chế biến châu chấu cũng đơn giản và

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -57-

Page 58: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

dễ làm.

Trước hết vặt cựa cứng của châu chấu, tiếp theo đến vặt hết cánh và cấu nhẹ đầu châu chấu rồi từ từ rút hết ruột bỏ đi. Khi làm phải nhẹ tay nếu không thân châu chấu sẽ bị nát. Rcồi rắc muối, xoa đều và rửa sạch bằng nước, để ráo.Sau đó, cho dầu vào chảo, đun nóng già rồi đổ châu chấu vào, đảo đều tay. Rang đến khi thấy châu chấu chuyển sang màu vàng ươm, có mùi thơm, thêm vào một chút cà muối (hoặc dưa muối) cho đậm đà khi ăn. Châu chấu rang đến khi gần cạn nước, thêm chút lá chanh thái chỉ, vài lát nhỏ ớt tươi vào vừa ngon vừa đẹp.

g. Chả rươi: - Nguyên liệu:

Muốn có món chả rươi ngon phải lựa những con còn tươi, chọn những con bơi bên trên màu xanh nhạt, những con chuyển màu đen hay đỏ đều là con ươn, ăn không ngon bằng. Rươi mua về sơ chế đơn giản bằng cách cho vào nước nóng già gọi là “làm lông” rươi. Lấy đũa khuấy đều cho lông rươi và những rác bân rụng hết, sau đó giội qua nước lạnh cho sạch đất.

- Cách làm:“Làm lông” rươi : chỉ dùng nước nóng già chứ không phải nước đã sôi vì nước sôi làm rươi vỡ bụng, bao nhiêu chất đạm, chất bổ ngon nhất trong rươi cũng theo nước trôi hết.Rươi làm sạch lông cho vào bát dùng đũa đánh, khi thịt rươi đã nhuyễn đập trứng và cho thịt lợn xay vào đánh thật đều.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -58-

Page 59: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

 Dùng vỏ quýt tươi hoặc ăn quýt dành vỏ phơi khô đợi đến ngày có rươi mang ra làm chả. Cho vài lát quýt thái chỉ thật nhỏ, bởi cho nhiều món rươi sẽ mang vị đắng.Hỗn hợp rươi sau khi đánh nhuyễn cho thêm chút ớt và gia vị rồi bắc chảo lên rán. Rán chả rươi cần nhỏ lửa, tốt nhất dùng bếp than tổ ong hoặc lửa liu riu để món rươi nóng đều, chín giòn vàng bên ngoài nhưng phần trong thịt vẫn mềm béo.

(nguồn: tapchiamthuc.vn)2. Áp dụng kỹ thuật MRP:

- Vì chủng loại sản phâm của quán là côn trùng, không có nguồn cung cấp sẵn tại Đà Nẵng nên để giảm bớt chi phí, đặt hàng theo mô hình EOQ sẽ rất phù hợp. Hơn nữa, chi phí tồn kho không lớn cũng như bảo quản nguyên liệu cũng không khó khăn.

V. Lựa chọn nhà cung ứng: - Đánh giá, lựa chọn giữa 3 nhà cung cấp:

+ Tên DN/Cá nhân: Trại dễ Thành Đạt.Địa chỉ: Đường Tô Hiệu,Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng.Tel,Fax: 0979422452Email: [email protected]

+ Tên DN/Cá nhân: Trại dế Duy Đức.ĐT: 0982.749.324( Mr. Cường)ĐC: Trại dế Duy Đức – Khu Trang trại( Đội 10) – Xã thạch thán – Huyện Quốc Oai – Hà Nội.

+ Tên DN/ Cá nhân: Trại nuôi dế Quang Phương.Địa chỉ: E108 Ấp III, Xã Tân Hiệp, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai.Email: [email protected]Điện thoại: 0912 669 655; 0924 137 157

- Các tiêu chí để đánh giá: Giá cả, Phong phú, Độ sẵn sàng, Danh tiếng, Chất lượng.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -59-

Page 60: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Tiêu chí Trọng số

Trang trại Thành Đạt

Trang trại Duy Đức

Trang trại Quang Phương

Giá cả 0.3 8 7 9

Phong phú 0.2 8 8 9

Độ sẵn sàng 0.3 10 6 6

Danh tiềng 0.1 7 9 8

Chất lượng 0.1 8 9 8

Tổng 1 8.5 7.3 7.9

Giá cả

Phong phú

Độ sẵn sàngDanh tiềng

Chất lượng

0.0

2.0

4.0

Trang trại Thành ĐạtTrang trại Duy Đức Trang trại Quang Phương

- Theo tiêu chí đánh giá lựa chọn trên thì ta nên chọn Trang trại Thành Đạt là nhà cung cấp côn trùng cho quán ăn.

VI. Đặt hàng: 1. Thời gian đặt hàng:

- Khi số lượng nguyên liệu xuống dưới mức an toàn thì sẽ đặt hàng lại.2. Thời gian nhận hàng:

- Chậm nhất là sau 2 ngày kể từ thời gian đặt hàng.3. Cách thức mua:

- Mua trực tiếp ở người nông dân.4. Vận chuyển:

- Vận chuyển nguyên vật liệu bằng xe máy.5. Chi phí đặt hàng:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -60-

Page 61: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Chi phí đặt hàng là một cuộc gọi điện thoại hay tiền công, xăng xe đi tới hộ nông dân.

6. Quyết định đặt hàng: - Vì điểm đặc biệt của nguyên liệu sản phâm nên trong thời gian đầu, doanh nghiệp sẽ

ưu tiên đặt hàng các hộ nông dân gần trước rồi đến xa.VII. Bố trí dịch vụ: - Quán được bố trí theo phong cách đồng quê, không có bàn nào phải ngồi ngoài trời

để tránh mưa khi đang thưởng thức món ăn.- Quán đơn giản, chỉ có 1 tầng, 30 bàn và ghế được sắp xếp hợp lí cùng với quầy thu

ngân, bếp, khu vệ sinh cũng như bãi giữ xe.

*Chú thích: 1 – Bàn ghế2 – Quầy tính tiền3 – Chỗ giữ xe4 – Phòng bếp5 – Phòng vệ sinh

STT Tên Công việc Thời gian Ghi chú

1 2 3 4 5 6 7 8

Xác định địa điểm quán ăn

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -61-

Page 62: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Xác định hoạt động kinh doanh

Dự báo nhu cầu thị trường

Hoạch định nhu cầu NVL

+ Xác định BOM và quy trình chế biến

+ Áp dụng kỹ thuật MRP

Lựa chọn nhà cung ứng

Đặt hàng

Bố trí nội bộ

********************************

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -62-

Page 63: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Chương 4: LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰCI. Giới thiệu chung về doanh nghiệp:

1. Tên gọi, trụ sở:

- Tên công ty: Công ty TNHH MINH KHÔI VÕ GIA – Trụ sở chính: 51 Hoàng Thúc

Trâm – Hải Châu – Đà Nẵng.

- Điện thoại: 0511 3615159.

- Email: [email protected]

- Website: DNInsectsRestaurant.com.vn

2. Chức năng và nhiệm vụ:

- Hiện nay, Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và các quy định hiện

hành của pháp luật; Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Công ty. Qua quá trình hoạt

động, Công ty được nhà nước tỉnh cho phép kinh doanh trên các lĩnh vực sau:

+ Sản xuất kinh doanh các sản phâm côn trùng.

+ Nuôi các loại côn trùng.

II. Hoạch định nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có thể quyết định sự thành công hoặc thất bại của doanh nghiệp.

Vì vậy, xây dựng đội ngũ nhân sự phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp là điều hết

sức quan trọng. Hơn nữa, các doanh nghiệp lại thường xuyên có sự thay đổi, như mở

rộng quy mô sản xuất, phát triển thêm các sản phâm mới hay thay đổi công nghệ...Khi

những thay đổi này diễn ra thì nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp cũng thay đổi theo.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -63-

Page 64: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Vậy các doanh nghiệp phải làm thế nào để xây dựng được đội ngũ nhân sự phù

hợp với doanh nghiệp cũng như để đáp ứng nhu cầu thay đổi nhân sự? Để giải quyết các

vấn đề đó, các doanh nghiệp cần nhận thức rõ vai trò và vạch ra quá trình hoạch định

nguồn nhân lực một cách hiệu quả.

1. Hiểu thế nào về hoạch định nguồn nhân lực?

Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét các nhu cầu về nguồn nhân lực

trong doanh nghiệp, để từ đó vạch ra kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân

lực hợp lý, hiệu quả cho doanh nghiệp để đảm bảo mục tiêu "đúng người, đúng việc,

đúng nó, đúng lúc ".

Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi sau:

Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào?

Khi nào doanh nghiệp cần họ?

Họ cần phải có những kỹ năng nào?

Doanh nghiệp đã có săn những người thích hợp chưa? Và nếu họ có tất cả

những kiến thức, thái độ và kỹ năng cần thiết hay không? Doanh nghiệp sẽ

tuyển dụng họ từ bên ngoài hay lựa chọn từ những nhân viên hiện có?

Hoạch định nguồn nhân lực thường được cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn hạn

về nhân lực Các kế hoạch ngắn hạn này có thể điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với sự thay

đổi của doanh nghiệp. Hiệu quả của quá trình hoạch định nguồn nhân lực phụ thuộc vào

mức độ phù hợp của chiến lược nguồn nhân lực với các chiến lược tổng thể khác của

doanh nghiệp, với đặc trưng, năng lực của doanh nghiệp. Vì vậy, khi thực hiện hoạch

định nguồn nhân lực phải quan tâm tới các chiến lược khác của doanh nghiệp như chiến

lược thị trường, chiến lược sản phâm mới...

2. Quy trình hoạch định nguồn nhân lực

Để thực hiện hoạch định nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần tiến hành theo 5 bước

sau: dự báo nguồn nhân lực, phân tích thực trạng nguồn nhân lực, quyết định tăng hoặc

giảm nhân lực, lập kế hoạch thực hiện, đánh giá kế hoạch thực hiện. Đây là quá trình

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -64-

Page 65: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

chung và được áp dụng linh hoạt trong các doanh nghiệp khác nhau. Các bước phải được

thực hiện rõ ràng, cụ thể, phải có sự liên kết giữa các phòng ban trong doanh nghiệp.

STT Các bước Nội dung

1 Dự báo nhu cầu

nguồn nhân lực

Bạn phải biết được mục tiêu doanh nghiệp cần đạt được là gì,

kế hoạch hoạt động và phạm vi sản xuất, kinh doanh của

doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, xác định nhu cầu nhân lực cho

doanh nghiệp: cần bao nhiêu người, trình độ chuyên môn, kỹ

năng, phâm chất gì...

2 Phân tích thực

trạng nguồn nhân

lực

Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của nguồn nhân lực

hiện có trong doanh nghiệp. Xét về phía nhân viên, bạn phải

đánh giá được cơ cấu, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ

làm việc, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi nhân viên. Xét

về phía doanh nghiệp, bạn phải xem xét các chính sách quản

lý nguồn nhân lực, mục tiêu, kế hoạch hoạt động, môi trường

làm việc..của doanh nghiệp.

3 Quyết định tăng

hay giảm nhân lực

So sánh dự báo nhu cầu nhân lực trong tương lai với thực

trạng nguồn nhân lực hiện có trong doanh nghiệp. Từ đây,

bạn xác định nhân lực của doanh nghiệp thừa hay thiếu, từ đó

đưa ra các giải pháp tăng hoặc giảm nhân lực.

4 Lập kế hoạch thực

hiện

Bạn phải lập được một bản kế hoạch thực hiện rõ ràng, phù

hợp với doanh nghiệp. Bản kế hoạch cần xác định các vấn đề:

tuyển dụng nhân viên, sắp xếp lại nhân sự các phòng ban như

thế nào hay đào tạo nhân viên ra sao...?

5 Đánh giá thực hiện

kế hoạch

Xem xét quá trình thực hiện có gì sai lệch với mục tiêu đề ra

không và có nảy sinh vấn đề gì mới không. Từ đó, tìm

nguyên nhân và đưa ra cách giải quyết

3. Dự báo nguồn nhân lực tại từng vị trí, từng công việc

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -65-

Page 66: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Vấn đề dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của doanh nghiệp thường áp dụng cho các

mục tiêu, kế hoạch dài hạn và được thực hiện trên cơ sở của các dự báo về cung cầu nhân

lực. nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố:

Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện:

Trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng thay đổi về công ngệ kỹ thuật.

Sự thay đổi về tổ chức hành chính làm nâng cao năng suất lao động như: áp

dụng nhóm chất lượng, nhóm tự quản, luân phiên thay đổi công việc, làm

phong phú nội dung công việc, thay đổi cơ cấu tổ chức.v.v…

Cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu của công việc.

Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên.

Tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên.

Yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ, dịch vụ.

Khả năng tài chính của doanh nghiệp để có thể thu hút lao động lành nghề

trên thị truờng lao động.

Khả năng thu hút lao động từ thị trường phụ thuộc vào các yếu tố:

Khả năng cung cấp của thị trường lao động và mức độ chênh lệch cung cầu

lao động trên thị trường.

Mức độ phát triển kinh tế trong vùng/khu vực.

Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.

Chính sách tuyển dụng của doanh nghiệp.

Các tổ chức có thể sử dụng các phương pháp định lượng hoặc phương pháp định

tính để dự báo nhu cầu của nhân viên.

- Từ đánh giá nhu cầu của doanh nghiệp dựa trên mục tiêu hoạt động, quy mô, ngành nghề, quán ăn Insect Foods lập thống kê nhu cầu về doanh nghiệp là:

+ 1 đầu bếp.+ 1 phụ bếp.+ 2 chạy bàn.+ 2 phục vụ bàn+ 1 giữ xe và hướng dẫn khách.

III. Phân tích công việc doanh nghiệp khởi sự:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -66-

Page 67: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

a. Mô tả công việc: a. Đầu bếp:

- Mục đích công việc:Quản lý hoạt động bộ phận bếp của nhà hàng thuộc chi nhánh được phân công./.

- Nhiệm vụ cụ thể:Stt Nhiệm vụ Diễn giải công việc1 Đảm bảo

chất lượng món ăn

-      Xây dựng tiêu chuân nguyên vật liệu, hàng hoá đầu vào.-      Hướng dẫn và kiểm soát đầu bếp, phụ bếp chế biến món ăn theo

đúng quy trình.-      Đảm bảo đúng theo công thức chế biến món ăn, định mức tiêu

hao thực phâm cho phép.-      Kiểm tra lại món ăn đã làm trước khi phục vụ khách hàng 

2 Quản lý hàng hoá

-      Nhận phiếu yêu cầu mua hàng rau, thực phâm tươi sống từ bếp kiểm tra phiếu và duyệt phiếu để mua hàng.

-      Trực tiếp kiểm tra NVL mua vào về chất lượng, số lượng (hoặc kiểm tra random nếu uỷ quyền nhận hàng cho nhân viên).

-      Nhận phiếu yêu cầu xuất hàng của nhân viên từ kho, kiểm tra số lượng hàng tồn và ký xác nhận vào phiếu.

-      Tổ chức các khu vực sắp xếp nguyên vật liệu, thực phâm và hướng dẫn cho NV.

-      Kiểm tra hàng ngày việc bảo quản, khu vực để NVL – gia vị ít nhất 1 lần/ca.

-      Đảm bảo đúng các nguyên tắc về quy trình mua hàng, thanh toán, xuất hàng.

-      Ghi các biên bản huỷ món hay huỷ NVL đối với bếp và thực hiện theo quy trình liên quan.

-      Thực hiện quản lý Foodcosting với các loại NVL của bếp theo chỉ tiêu của nhà hàng.

 3 Quản lý tài sản

công cụ-          Kiểm tra và báo cáo số lượng tài sản, công cụ hàng tháng.-          Xử lý các trường hợp hư hỏng, mất mát tài sản, công cụ và

báo cáo quản lý nhà hàng.-          Đề xuất cung cấp tài sản, công cụ bổ sung.-          Ngày ngày kiểm tra việc sử dụng tài sản công cụ của các

NV. 4 Quản lý nhân sự -          Đề xuất tuyển dụng NV bộ phận bếp.

-          Tham gia kiểm tra, phỏng vấn, tuyển chọn NV.-          Đánh giá nhân viên thử việc.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -67-

Page 68: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Stt Nhiệm vụ Diễn giải công việc-          Đào tạo, kèm cặp nhân viên theo các quy trình nghiệp vụ

bếp.-          Đánh giá hiệu quả và năng lực của nhân viên.-          Đánh giá kết quả công việc và năng lực của NV định kỳ.-          Tổ chức thực hiện theo các quy định về quản lý nhân sự của

công ty. 

5 Điều hành hoạt động

-          Sắp xếp lịch và bô trí công việc  cho các nhân viên-          Giải quyết các sự việc phát sinh liên quan hàng ngày.-          Điều động nhân viên thực hiện công việc.-          Tổ chức buổi họp đầu ca để hướng dẫn, truyền đạt thông tin

cho NV.-          Tổ chức việc thực hiện theo các yêu cầu, chỉ thị của Tổng

quản lý.-          Phối hợp với các bộ phận khác thực hiện công việc. 

6 Trực tiếp chế biến món ăn

-        

7 Thực hiện các công việc khác do cấp trên giao

-           

- Công việc hàng ngày:.Stt Giờ Nội dung công việc1 Đầu ca -          Kiểm tra nhân sự trong ca

-          Phối hợp quản lý nhà hàng lên kế hoạch thực đơn.-          Xem xét việc chuân bị các công việc vào ca-          Phổ biến cho NV nội dung công việc chính trong ca-          Chuân bị các công việc vào ca bao gồm kiểm tra hàng hoá,

chuân bị vào ca theo quy trình chuân bị vào ca. 

2 Trong ca -          Kiểm tra nhân viên thực hiện công việc.-          Kiểm tra món ăn trước khi chuyển cho phục vụ.-          Thực hiện công việc khác theo mô tả công việc đầu bếp và

quản lý bếp. 

3 Cuối ca -          Thu xếp công việc cuối ca.-          Kiểm tra công việc cuối ca của bếp.-          Chuân bị các order hàng cho ngày hôm sau.-          Báo cáo các công việc phát sinh, đánh giá công việc hàng

ngày cho tổng quản lý. 

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -68-

Page 69: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

b. Phụ bếp: - Thực hiện đúng các công thức và định lượng chế biến các món ăn đã được Ban quản

lý và Bếp trưởng qui định.- Kiểm tra captain order rõ ràng trước khi ra món ăn (tránh trường hợp ra món dư).

- Thực hiện các yêu cầu mà Bếp trưởng hoặc Bếp phó & Ca Trưởng giao phó.Kiểm tra chất lượng và cách trang trí món ăn trước khi mang ra phục vụ cho khách.

- Kiểm tra tất cả thực phâm và các loại phụ gia đã bán trong ca, đồng thời lên kế hoạch order hàng mới để chuân bị cho ca kế tiếp (có sự đồng ý của Bếp trưởng hoặc Bếp phó).

- Chuân bị các loại thực phâm và phụ gia để ca sau phục vụ khách.

- Vệ sinh khu vực sạch sẽ trước khi về.c. Chạy bàn:

- Mục đích công việcHỗ trỡ việc bưng bê thức ăn từ bếp ra bàn cho nhân viên Phục vụ, chuân bị sẵn sàng & dọn dẹp sạch sẽ khu làm việc.

- Nhiệm vụ cụ thểStt Nhiệm vụ Khái quát công việc Yêu cầu1 Bê thức ăn,

đồ uống ra bàn phục vụ

-   Lấy order từ khu phục vụ mang vào bếp

-   Nhanh chóng, chính xác

-   Bê đồ ăn từ bếp ra khu phục vụ -   Luôn luôn nắm bắt những thông tin thức ăn của bộ phận Bếp và trả lời cách chính xác từ khâu phục vụ.

-   Kiểm tra các món ăn trước khi phục vụ khách

-   Phục vụ đúng bàn, đúng món ăn, đủ số lượng, đúng thứ tự.

-   Sẵn sàng trả lời và giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng

-   Niềm nở, ân cần, hòa nhã, chu đáo với khách

3 Giữ gìn vệ sinh & sạch sẽ

-  Dọn dẹp, lau sạch bàn ăn khi khách ăn xong

 

-  Luôn luôn kiểm tra và  dọn  sạch  khu vưc làm việc thường xuyên trong ca của mình

-  Dọn dẹp các xe đây chứa bát đĩa bân và rác

-  Tác phong chuyên nghiệp, đồng phục tư trang gọn gang, sạch sẽ

-  Mặc đồng phục trong khi làm việc

-   Tránh tình trạng phục vụ khách trong điều kiện ốm đau, cảm cúm

-  Nếu có biểu hiện sức khỏe không tốt thì phải báo cáo ngay với quản lý để xin nghỉ

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -69-

Page 70: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

4 Bảo quản các dụng cụ làm việc

-   Chất đầy đồ chén đĩa vào quầy service station

-   Bảo quản, cất giữ các đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng, dễ kiểm kê

-   Quản lý các công cụ làm việc của nhà hàng: Bàn ghế, ly tách, dụng cụ làm việc và các vật dụng có liên quan

-   Báo cáo ngay khi phát hiện chén đĩa sứt mẻ mất vệ sinh

5 Phối hợp với các bộ phận khác

-   Hỗ trợ các đồng nghiệp khi nhà hàng đông khách

 

-   Phối hợp với thu ngân, quản lý nhà hàng và bếp trưởng khi khách gọi món, yêu cầu hủy thức ăn, tính tiền

-   Trong trường hợp hủy thức ăn phải có chữ ký xác nhận của quản lý, bếp trưởng, phục vụ

6 Báo cáovà bàn giao công việc

-   Báo cáo với quản lý tất cả các sự cố xảy ra trong nhà hàng

 

-   Giao lại cho ca sau theo dõi -   Bàn giao ca phải đầy đủ thông tin và có mối liên kết chặt chẽ với đồng nghiệp

- Công việc hàng ngày:CA SÁNG CA CHIỀU- Đến lúc 10.00 sáng- Kiểm  tra bàn đặt & sắp xếp  bàn ghế

theo sơ đồ- Lau sạch bàn ghế, đèn, thực đơn, quầy

phục vụ- Kiểm tra và lau sạch lại chén, đĩa,

muỗng, ly, dao nĩa, khay..- Chuân bị & sắp xếp bát đĩa, tăm, giấy ăn

sẵn sàng phục vụ bữa trưa- Luôn chất đủ các bát đĩa, dao nĩa, tăm,

tissue.. vào quầy phục vụ- Chia nhau đi ăn trưa (10.30-11.00)- Hỗ trợ nhân viên phục vụ trong việc ra đồ

ăn, dọn bàn, thanh toán hóa đơn cho khách.

- Làm  sạch, đổ thức ăn thừa, rác khi các xe chứa đồ đầy

- Luôn luôn làm sạch khay bê thức ăn thường xuyên trong ca của mình.(Trước khi về 1 lần nữa)

- Nếu 6.00 chiều, vẫn còn khách thì phải bàn giao cân thận  lại cho ca sau.

- Đến lúc 6.00 chiều- Bàn giao và làm tiếp công việc của ca

sang- Kiểm  tra bàn đặt & sắp xếp  bàn ghế

theo sơ đồ- Lau sạch bàn ghế, đèn, thực đơn, quầy

phục vụ- Kiểm tra và  lau sạch  lại  chén, đĩa,

muỗng, ly, dao nĩa, khay ..- Chuân bị & sắp xếp bát đĩa, tăm, giấy ăn

sẵn sàng phục vụ bữa tối- Luôn chất đủ các bát đĩa, dao nĩa, tăm,

tissue.. vào quầy phục vụ- Chia nhau đi ăn tối (5.00-5.30)- Hỗ trợ nhân viên phục vụ trong việc ra đồ

ăn, dọn bàn, thanh toán hóa đơn cho khách.

- Làm sạch, đổ thức ăn thừa, rác khi các xe chứa đồ đầy

- Luôn luôn làm sạch khay bê thức ăn thường xuyên trong ca của mình.(Trước khi về 1 lần nữa)

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -70-

Page 71: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Khi hết khách dọn dẹp bàn ghế, lau sạch và sắp xếp bát đĩa, ly chén, khay.. gọn gàng trước khi về

d. Phục vụ bàn: - Mục đích công việc:

    Đảm bảo khu vực làm việc sạch sẽ và phục vụ một cách hiệu quả cho nhà hàng.

- Nhiệm vụ cụ thể:

Stt Nhiệm vụ Khái quát công việc Yêu cầu1 Thực hiện

quy trình phục vụ khách hàng

-   Lấy order từ khách hàng. -   Ghi nhận thông tin order từ khách hàng phải rõ ràng, chính xác món ăn, số lượng, đơn vị tính..

-   Giới thiệu khách hàng các món ăn và đồ uống cho khách hàng

-   Hiểu biết về âm thực và các món ăn của nhà hàng

-   Phục vụ khách hàng đồ ăn và uống.

-   Làm đúng quy cách và phong cách phục vụ của nhà hàng.

-   Kiểm tra các món ăn trước khi phục vụ khách

-   Phục vụ đúng bàn, đúng món ăn, đủ số lượng, đúng thứ tự.

-   Dọn dẹp bàn ăn và thay đồ mới cho khách

-   Sẵn sàng trả lời và giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng

-   Niềm nở, ân cần, hòa nhã, chu đáo với khách 

2 Giữ gìn vệ sinh & sạch sẽ

-  Đảm bảo khu vực làm việc sạch sẽ tuyệt đối.

-   Luôn luôn kiểm tra các dụng cụ làm việc thường xuyên trong ca của mình

-   Tác phong chuyên nghiệp, đồng phục tư trang gọn gang, sạch sẽ

-   Phải mặc đồng phục khi làm việc

-   Tránh tình trạng phục vụ khách trong điều kiện ốm đau, cảm cúm

-  Nếu có biểu hiện sức khỏe không tốt thì phải báo cáo ngay với quản lý để xin nghỉ

3 Bảo quản các dụng cụ làm việc

-   Chất đầy  đồ chén đĩa vào quầy service station

-   Bảo quản, cất giữ các đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng, dễ kiểm kê

-   Quản lý các công cụ làm việc của nhà hàng: Bàn ghế, ly tách, dụng cụ làm việc và các vật dụng có liên quan

-   Báo cáo ngay khi phát hiện chén đĩa sứt mẻ mất vệ sinh

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -71-

Page 72: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Stt Nhiệm vụ Khái quát công việc Yêu cầu4 Phối hợp

với các bộ phận khác

-   Hỗ trợ các đồng nghiệp khi nhà hàng đông khách

 

-   Phối hợp với thu ngân, quản lý nhà hàng và bếp trưởng khi khách gọi món, yêu cầu hủy thức ăn, tính tiền

-   Trong trường hợp hủy thức ăn phải có chữ ký xác nhận của quản lý, bếp trưởng, phục vụ

5 Báo cáovà bàn giao công việc

-   Báo cáo với quản lý tất cả các sự cố xảy ra trong nhà hàng

 

-   Giao lại cho ca sau theo dõi -   Bàn giao ca phải đầy đủ thông tin và có mối liên kết chặt chẽ với đồng nghiệp

- Công việc hàng ngàyCA SÁNG CA CHIỀU- Đến lúc 10.00 sáng- Kiểm  tra bàn đặt & sắp xếp  bàn ghế theo sơ

đồ- Nhận PDA và kiểm tra pin sạc- Lau sạch bàn ghế, đèn, thực đơn, quầy phục

vụ- Kiểm  tra và  lau sạch  lại  chén, đĩa, muỗng,

ly, dao nĩa..- Chuân bị & sắp xếp bát đĩa, tăm, giấy ăn sẵn

sàng phục vụ bữa trưa- Chia nhau đi ăn trưa (10.30-11.00)- Nếu 4.00 chiều, vẫn còn khách thì phải bàn

giao cân thận  lại cho ca sau.

- Đến lúc 4.00 chiều- Bàn giao và làm tiếp công việc của ca

sang- Nhận PDA và kiểm tra pin sạc- Kiểm  tra bàn đặt & sắp xếp  bàn ghế

theo sơ đồ- Lau sạch bàn ghế, đèn, thực đơn, quầy

phục vụ- Kiểm  tra và  lau sạch  lại  chén, đĩa,

muỗng, ly, dao nĩa..- Chuân bị & sắp xếp bát đĩa, tăm, giấy

ăn sẵn sàng phục vụ bữa tối- Chia nhau đi ăn tối (5.00-5.30)- Khi hết khách dọn dẹp bàn ghế, lau

sạch và sắp xếp bát đĩa, ly chén gọn gàng trước khi về

e. Giữ xe và hướng dẫn khách: - Mục đích công việc:

Đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn tài sản của Công ty …

- Nhiệm vụ cụ thể:Stt Nhiệm vụ Yêu cầu1 Giữ xe ô tô cho khách

a)      Hướng dẫn khách vị trí đỗ xe.b)     Giám sát xe của khách tránh làm cho xe của

khách hị hư hỏng, mất mát đồ.. 

 - Giữ gìn tất cả tài sản liên

quan đến xe của khách.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -72-

Page 73: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Stt Nhiệm vụ Yêu cầu2 Giữ xe máy cho khách trong thời gian phục vụ.

a)      Nhanh chóng nhận xe của khách, kéo chân chống của xe xuống.

b)      Gửi thẻ giữ xe cho khách.c)      Chuyển xe ra bải giữ xe, lấy thẻ giữ xe.d)     Chuyển thẻ xe lại cho khách.e)      Khi khách có yêu cầu xe thì lấy xe cho

khách, kiểm tra vé xe, sau đó giao xe cho khách.

 

  -    Làm thủ tục giữ xe và trả xe

nhanh chóng (trung bình 3 phút).

 

3 Kiểm tra giám sát bảo vệ bên ngoàia>    Nhắc nhở bảo vệ bên ngoài thực hiện theo

hợp đồng.b>    Báo cáo cho quản lý trực tiếp các trường hợp

bảo vệ bên ngoài không thực hiện theo hợp đồng. 

 

4 Hỗ trợ bộ phận bảo trì thực hiện quy trình sửa chữa tài sản.a)      Nhận phiếu yêu cầu sửa chữa trong trường

hợp NV bảo trì vắng mặt.b)     Ghi nội dung sửa chữa vào sổ theo dõi sửa

chữa: ngày giờ, người giao, nội dung sửa chữa.

c)      Thông tin ngay cho NV bảo trì về nội dung đề nghị sửa chữa. 

 

5 Hỗ trợ bảo vệ bên ngoài thực hiện công việca)      Do bảo vệ bên ngoài vắng mặt.b)      Do bảo vệ bên ngoài đang thực hiện quá

nhiều công việc.c)      Do bảo vệ bên ngoài yêu cầu hỗ trợ. 

 

6 Xử lý kịp thời các trường hợp gây thiệt hại cho khách, nhà hàng hay vi phạm quy địnha)      Có hành động ngay lập tức để bảo vệ tài

sản, tính mạng..của khách hàng, nhà hàng.b)     Lập biên bản vụ việc và báo cáo cho phòng

HCNS hoặc Quản lý nhà hàng (ngoài giờ phục vụ).

 

-           

7 Ghi đầy đủ biên bản giao ca trong sổ giao ca:  

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -73-

Page 74: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Stt Nhiệm vụ Yêu cầua)      Ghi ngày giờ giao cab)     Những công việc cần tiếp tục thực hiện.c)      Các nhiệm vụ do cấp trên giao.d)     Các sự cố phát sinh trong ca trước phải ghi

đầy đủ nội dung vào sổ giao ca.e)      Các nội dung phải sửa chữa, bảo trìf)      Ký tên vào biên bản giao ca. 

8 Thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ ca đêm:Tuần tra tất cả các khu vực trong nhà hàng vào  2h30 – 3h30 và 5h30 – 6h30, thực hiện các công việc sau:a)      Kiểm tra điện tại: tủ chính, tủ lạnh khu vực

bếp.b)      Máy bơm nước.c)      Xem xét tất cả các khu vực trong các tầng

xem có sự cố gì về điện không.d)     Kiểm tra bể nuôi hải sản tươi sống, nếu có

tôm, cá..chết thì cho ngay vào tủ lạnh, sáng hôm sau báo cho bếp biết.

e)      Bấm thẻ chấm công mỗi lần đi kiểm tra. 

 -    Nếu có sự cố về điện nước thì

phải báo cho NV bảo trì xử lý. Thời gian thông báo và xử lý: 6h30.

-    Bấm thẻ chấm công trong giờ kiểm tra.

 

9 Thực hiện các công việc khác được giao. 

 

b. Tiêu chuẩn công việc: a. Đầu bếp:

- Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm đầu bếp.- Quản lí và vệ sinh nhà bếp tốt.- Vệ sinh cá nhân tốt.- Thích nghề nấu ăn.- Tổ chức hiệu quả các kế hoạch công việc.- Giao tiếp tốt.- Đúng giờ.- Làm việc linh hoạt suốt ngày.- Có khả năng làm việc với cường độ căng thẳng và bình tĩnh khi gặp tình huống khó

khăn như khách vô đông , thiếu thức ăn , nấu chưa xong ...b. Phụ bếp:

- Có bằng trung cấp nấu ăn.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -74-

Page 75: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Khéo léo, tỉ mỉ, cân thận.

- Nhiệt tình,có trách nhiệm với công việc. c. Chạy bàn:

- Tốt nghiệp THPT.

- Nam/Nữ tuổi từ 18 trở lên.

- Nhiệt tình,có trách nhiệm với công việc.

- Sức khỏe tốt.d. Phục vụ bàn:

- Tốt nghiệp THPT.

- Nam/Nữ tuổi từ 18 trở lên.

- Nhiệt tình,có trách nhiệm với công việc.

- Sức khỏe tốt, ngoại hình dễ nhìn.

- Giọng nói dễ nghe.e. Giữ xe và hướng dẫn khách:

- Khỏe mạnh,không yêu cầu trình độ học vấn, phâm chất tốt,sẵn sàng phục vụ theo yêu cầu công việc.

- Tính tình nghiêm túc, tính kỷ luật cao.

- Có kỹ năng về nghiệp vụ an ninh, bảo vệ.

- Có khả năng làm việc với cường độ lao động cao.

- Đáp ứng được thời gian, yêu cầu, tính chất công việc.

- Ưu tiên các ứng viên là bộ đội xuất ngũ hoặc có kinh nghiệm làm bảo vệ tại các xí nghiệp.

III. Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp, chức năng các phòng ban và qui định chung của doanh nghiệp:

1. Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp: - Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến chức năng.

-

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -75-

Page 76: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

2. Chức năng các phòng ban: a. Quản lý: là người điều hành và có quyền quyết định cao nhất

về mọi vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, chịu mọi trách nhiệm liên quan đến doanh nghiệp trước pháp luật.

b. Bộ phận Sản xuất: là bộ phận tiến hành biến đổi nguyên liệu thô thành hàng hóa thông qua sử dụng nguồn nhân lực, nguyên liệu và máy móc của doanh nghiệp.

c. Bộ phận Bán hàng: là bộ phận phụ trách việc tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của khách hàng để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng và lâu dài của cả 2 bên.

3. Qui định chung của doanh nghiệp: Xem phần nội quy của doanh nghiệp.

IV. Chính sách nhân sự: 1. Lương:

Bộ phận Số lượng Mức lương(VNĐ)

Đầu bếp 1 12.000.000

Phụ bếp 1 5.000.000

Chạy bàn 2 1.800.000

Phục vụ bàn 2 2.000.000

Giữ xe và hướng dẫn khách 1 1.800.000

Tổng 7 22.600.000

2. Phụ cấp, chế độ công tác, bảo hiểm, chế độ nghỉ phép trong năm: Được quy định cụ thể trong nội quy của công ty.

********************************

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -76-

Page 77: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

PHỤ LỤC

I. Loại hình kinh doanh: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.

II. Thủ tục thành lập: 1. Hồ sơ: bao gồm:

- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh công ty TNHH 2 thành viên trở lên (theo mẫu). - Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế.  - Danh sách thành viên (theo mẫu).  - Dự thảo Điều lệ công ty TNHH 2 thành viên trở lên có đầy đủ chữ ký của người đại

diện theo pháp luật, của các thành viên hoặc người đại diện theo ủy quyền.  - Bản sao hợp lệ CMND (hoặc Hộ chiếu, hoặc thẻ thường trú) các thành viên, người đại

diện theo pháp luật.  - Văn bản xác nhận vốn pháp định của tổ chức có thâm quyền đối với các ngành nghề

mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định. Biên bản họp Hội đồng thành viên sáng lập.  

- Chứng chỉ hành nghề, bằng cấp đối với các ngành nghề mà theo quy định của pháp luật phải có.

2. Trách nhiệm pháp lý: theo Luật Doanh nghiệp 2005:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -77-

Page 78: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh. Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.

- Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.

- Với bản chất là công ty đóng, việc chuyển nhượng vốn góp của thành viên công ty TNHH bị hạn chế, các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn khi muốn chuyển nhượng vốn góp trước hết phải ưu tiên cho các thành viên khác của công ty.

- Trên bảng hiệu hóa đơn chứng từ và các giấy tờ giao dịch khác của công ty phải ghi rõ tên công ty kèm theo cụm từ “trách nhiệm hữu hạn”.

NỘI QUY CÔNG TY

Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1

Đây là nội quy lao động áp dụng cho toàn thể nhân viên làm việc tại Công ty TNHH MINH KHÔI VÕ GIA.

Điều 2

Tất cả nhân viên công ty TNHH phải tuân thủ theo bộ luật lao động Việt Nam và luật pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bản nội quy này.

Điều 3

Tất cả việc tuyển dụng, xử lý kỷ luật, giờ làm việc, tăng ca, nghỉ phép, tiền lương, phúc lợi, thưởng phạt, nghỉ việc đều được thực hiện theo nội quy của Công ty. Những điều chưa quy định tại nội quy này được thực hiện theo bộ luật lao động pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các điều khoản bổ sung của nội quy này.

Điều 4

Nội quy được lập, lưu trữ và có hiệu lực kể từ ngày được Sở Lao động Thương binh và xã hội Đà Nẵng thông qua.

Chương II: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -78-

Page 79: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Điều 5

Công ty TNHH MINH KHÔI VÕ GIA là một công ty TNHH Việt Nam trong dịch vụ ăn uống, cung cấp các sản phâm nông nghiệp và cho thuê BĐS.

Điều 6

Các công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty và nhân viên văn phòng là những người làm việc cho Công ty được gọi chung là người lao động, do Công ty trả tiền lương hoặc tiền công, gồm những đối tượng sau.

6.1. Nhân viên học việc: Những công nhân mới được tuyể dụng phải học nghề trong 3 tháng.Sau 3 tháng, nếu đạt yêu cầu Công ty mới ký hợp đồng tuyển dụng chính thức. Nếu trong trường hợp không đạt yêu cầu công ty sẽ từ chối ký kết hợp đồng. Tiền lương trong thời gian học việc sẽ trả ngay khi có quyết định cho ngưng việc.

- Nhân viên thử việc: đối với những nhân viên kỹ thuật đã có tay nghề gia công may mặc, những công việc cần trình độ trung cấp thì thời gian thử việc là 30 ngày và không quá 60 ngày đối với công việc cần trình độ đại học trở lên.

6.2. Công nhân, nhân viên được tuyển dụng chính thức: là những người làm việc cho công ty đã thông qua giai đoạn học việc nói tại điều 6.1 và đã được Công ty chấp thuận tiếp tục làm việc lâu dài.

6.2.1. Công nhân hiện trường: không thuộc diện cán bộ quản lý mà là những người thực hiện sản xuất tại hiện trường.

6.2.2. Nhân viên và cán bộ phụ trách quản lý: nhân viên văn phòng và cán bộ hiện trường, chịu trách nhiệm các hoạt động quản lý đối với các cán bộphận sản xuất - kế hoạch - lao động, đánh giá, kiểm tra, cải tiến các loại công việc và soạn thảo các kế hoạch tăng năng suất lao động và khả năng làm việc. Việc xây dựng kế hoạch phải thực hiện theo chính sách đã của công ty. 

6.3. Công nhân tạm thời: Là những người làm việc cho công ty theo tính chất tạm thời hoặc theo mùa vụ, thời gian làm việc không quá 90 ngày và được trả lương theo hàng ngày hoặc hàng tháng.

6.4. Công nhân, nhân viên hợp đồng: là những người làm việc cho công ty có ký kết hợp đồng, có quy định công việc cụ thể với công ty. Hợp đồng quy định Công ty Hợp đồng quy định công ty công việc cụ thể và thời gian sử dụng, thời gian chấm dứt hợp đồng. www.luattriminh.vn

Chương III: TUYỂN DỤNG - BỔ NHIỆM - ĐỀ BẠT

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -79-

Page 80: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Điều 7:Việc tuyển dụng nhân sự cho các bộ phận do Giám đốc xét duyệt tuyển dụng theo yêu cầu của công việc. Nhưng số người tuyển dụng không quá số người ghi trên bảng nhân sự. Người được tuyển dụng phải là công dân Việt Nam có sức khoẻ đầy đủ. Những trường hợp sau đây không được tuyển dụng:

7.1. Nam quá 40 tuổi, nữ quá 40 tuổi hoặc chưa đủ 18 tuổi tính theo tuổi pháp định thực tế.

7.2. Có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hoặc đã có triệu chứng những bệnh đó.

7.3. Những người tâm thần không bình thường hoặc thân thể có khuyết tật không thể đảm nhận công việc.

7.4. Những người phạm pháp do tham ô công quỹ, đang bị truy nã, chờ toà án xét xử, bị án treo hoặc nghiện ngập.

Điều 8. Đã được tuyển dụng nhưng sau đó bị trả hiện có hành vi gian trá không khai báo đúng sự thật, vi phạm quy định tại điều 7 sẽ bị thải ngay và không được hưởng bất cứ khoản bồi thường nào.

Điều 9. Đối với những nhân viên đã ký kết hợp đồng lao động trong thời gian nghỉ thai sản sẽ không được hưởng lương, nhưng được hưởng bảo hiểm xã hội. Thời gian nghỉ phép thai sản được tính vào thâm niên công tác.

Điều 10. Cá nhân muốn xin vào làm việc tại công ty phải đăng ký tại sở lao động và nộp hồ sơ xin việc gồm:

10.1. Một đơn xin việc (có dán ảnh và đóng dấu giáp lai của chính quyền địa phương nơi cư trú).

10.2. Hai bản sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương và có đóng dấu giáp lai nơi dán ảnh).

10.3. Một bản sao hộ khâu thường trú có công chứng, một bản photo giấy chứng ninh nhân dân(có công chứng).

10.4. Một bản sao văn bằng (có công chứng)

10.5. Có phiếu khám sức khoẻ

10.6. Anh 3x4 (4 ảnh)

10.7. Phải đi làm đúng thời gian do công ty quy định khi được tuyển dụng.

Điều 11. Hình thức thử việc

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -80-

Page 81: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

11.1. Do Bộ phận nhân sự dẫn đến hiện trường để sát hạch khả năng ứng đối và kỹ thuật tay nghề.

11.2. Trong thời gian thử việc, mức lương tính theo hệ số lương của công việc được đảm nhận và được hưởng 70% mức lương đó.

11.3. Trong thời gian thử việc, công ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, nếu không đạt yêu cầu.

11.4. 15 ngày trước khi hết thời hạn thử việc, Bộ phận nhân sự phải công bố kết quả thử việc và danh sách những người đạt tiêu chuân tiếp tục làm việc tại công ty.

Điều 12. Thủ tục tuyển dụng

10 ngày sau khi hết hạn thử việc, nhân viên được tuyển dụng phải giao nộp giấy tờ dưới đây cho bộ phận nhân sự:

12.1. Hợp đồng lao động ký giữa công ty và đương sự.

12.2. Nộp các giấy tờ khác theo yêu cầu của bộ phận nhân sự.

12.3. Trường hợp không ký kết hợp đồng lao động sau 10 ngày kể từ khi hết hạn thử việc, thì xem như vẫn còn đang trong trong thời gian thử việc và không được hưởng những quyền lợi dưới đây như đối với công nhân đã ký kết hợp đông chính thức.

12.3.1. Không được nâng bậc hoặc tăng lương.

12.3.2. Không được thưởng cuối năm.

12.3.3. Chỉ được hưởng 70% mức lương cấp đó.

Điều 13. Các cán bộ, nhân viên được tuyển dụng chính thức sau khi thử việc, đều phải chấp hành Bản nội quy và các quy định nội bộ khác của công ty.

Điều 14. 15 ngày trước khi hết hạn hợp đồng lao động, bộ phận nhân sự phải thông báo cho đương sự ký tiếp hợp đồng lao động. Trường hợp đương sự không đồng ý ký tiếp xem như hợp đồng đương nhiên chấm dứt.

Điều 15. Kế hoạch đào tạo: nhằm nâng cao trình độ khả năng nghề nghiệp và đào tạo mới trước khi giao phó công việc khác trong công ty, người sử dụng lao động sẽ tổ chức đào tạo người lao động vào những lúc thích hợp.

Chương IV: KỶ LUẬT

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -81-

Page 82: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Điều 16. Không được mang theo chất độc, chất nổ, vũ khí, các loại hung khí…va những vật nguy hiểm vào công ty, người nào vi phạm sẽ bị buộc thôi việc, trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ xử lý theo pháp luật Việt Nam.

Điều 17. Công nhân và nhân viên không đeo bảng tên khp6ng được vào cổng công ty: Bảng tên không được mượn dùng qua lại để vào công ty: Nếu trường hợp cho người ngoài mượn bảng tên để đi vào công ty ảnh hưởng đến lợi ích của công ty sẽ bị sa thải ngay; trường hợp nghiêm trọng sẽ xử lý theo pháp luật Việt Nam hiện hành.

Điều 18. Bảng tên phải gắn phía bên trái ngực, không được tự ý gắn nơi khác. Trường hợp phát hiện không đeo bảng tên trong công ty thì xen như những người ngoài xưởng tự ý vào công ty không được phép và bị xử lý theo quy định tại điều 17.

Điều 19. Quy định về quản lý lao động:

19.1 Tất cả công nhân và nhân viên phải đi làm đúng giờ, chỉ được tan tầm khi chuông reo tan tầm. Người đi làm trễ phải trình tổ trưởng xác nhận về đến bộ phận nhân sự nhận thẻ ghi giờ, mới được vào làm việc, đi trể 3 lần trong tháng ngoài việc nghĩ giờ trừ lương giờ đó, thành tích công tác sẽ bị xếp vào loại kém mà còn bị cắt các khoản khen thưởng chuyên cần của thánh đó.

19.2 Trong giờ làm việc, không được làm những việc riêng của cá nhân và phải có trách nhiệm cố gắng hoàn thành khối lượng công tác được giao phó.

19.3 Trong giờ làm việc, không được tuỳ ý rời khỏi cương vị công tác, không được nói chuyện riêng, không được gây ảnh hưởng đến công việc của người khác.

19.4 Tuyệt đối tôn trọng và tuân theo sự chỉ đạo của cấp trên.

19.5 Không được tự ý hoặc xúi người khác lậc xem những hồ sơ,van thư, sổ sách biểu mẫu… không thuộc phạm vi trách nhiệm của mình; không được tuỳ ý tiết lộ bí mật của công ty.

19.6 Bất cứ đồ vật gì trong công ty,dù có hay không sử dụng được, đều không được mang ra ngoài xưởng, trường hợp bị bắt gặp mà không có giấy xác nhận của chủ quản Bộ phận thì bị xem như hành vi trộm cắp và bị xa thải ngay; trường hợp nghiêm trọng sẽ bị xử lý theo luật pháp Việt Nam hiện hành.

19.7 Trước khi ra về, phải quét dọn sạch sẽ chổ làm của mình, nếu kiểm tra 3 lần trong tháng không quét dọn hoặc quét dọn không sạch sẽ, thành tích công tác sẽ bị xếp vào loại kém và bị trừ các khoản khen thưởng chuyên cần của tháng đó.

19.8 Khi vào công ty làm việc, phải cởi giày ra và để đồ cá nhân vào nơi giữ đồ, không được mang vào trong xưởng, nghiêm cấm không mang đồ ăn, thức uống vào sử dụng

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -82-

Page 83: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

trong xưởng, không được dùng bửa trưa trong xưởng. Khibị phát hiện 2 lần trong tháng thì thành tích công tác bị xếp vào loại kém và bị cắt các khoản khen thưởng của tháng đó.

19.9 Tất cả nhân viên đi công tác bên ngoài hoặc ra ngoài do việc riêng trong giờ làm việc mà sâu đó trở về công ty tiếp tục làm việc thì phải ghi “phiếu ra cổng” (ghi rõ lý do vì việc riêng hay việc công) trình cho chủ quản Bộ phận chấp thuận mới được ra khỏi cửa. “phiếu ra cổng” giao cho bảo vệ để ghi vào sổ thời gian ra ngoài, sau khi trở về ghi vào sổ bảo vệ giờ trở về phân xưởng để tiện cho bộ phận nhân sự đối chiếu “Phiếu ra cổng” và thống kê số giờ dựa theo thời gian ra ngoài thực tế. Nhân viên nào vi phạm quy định này, thì công ty không chiệu trách nhiệm đối với tấc cả hành vi của nhân viên đó trong thời gian đi ra ngoài, đồng thời còn xử phạt hành vi vi phạm nội quy của nhân viên đó.

19.20. Nghiêm cấm hút thuốc trong phân xưởng, nơi làm việc. Trường hợp bị phát hiện hút thuốc trên 3 lần trong tháng ở những nơi quy định trên, thành tích công tác sẽ bị xếp loại kém và bị cắt khoản khen thưởng của tháng đó. 

Chương V: GIỜ LÀM VIỆC, GIỜ NGHỈ, NGÀY NGHỈ, NGHỈ PHÉP

Điều 20. Thời gian làm việc tại công ty là 7 ngày/tuần, cụ thể như sau:

20.1. Nhân viên hành chính, nhân viên tác nghiệp:

Từ ngày thứ hai đến ngày thứ chủ nhật:

Ca 1 : từ 10h00 đến 16h00

Cơm trưa và nghỉ ngơi: từ 11h30 đến 13h00

Ca 2: từ 16h00 đến 22h00

20.2. Nhân viên bảo vệ: Từ ngày thứ hai đến ngày chủ nhật (nghỉ luân phiên thay ca)

Ca sáng: (Dùng bữa trưa trong vòng 30 phút trong giờ làm việc)

Từ: 10h00 đến 16h00

Ca chiều: (Dùng bữa tối trong vòng 30 phút trong giờ làm việc)

Từ 16h00 đến 22h00

Ca đêm: (Dùng bữa lót dạ trong vòng 45 phút trong giờ làm việc)

Từ 22h00 đến 10h00

20.3. Nhân viên nhà bếp:

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -83-

Page 84: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Từ ngày thứ hai đến ngày chủ nhật: (nghỉ luân phiên theo ca)

Nội dung và thời gian làm việc: kết hợp với giờ dùng bữa trong phân xưởng và công việc vệ sinh sẽ quy định riêng.

Điều 21. Ngày nghỉ lễ:

21.1. Tết dương lịch: 1 ngày (1 tháng 1)

21.2. Tết âm lịch: 4 ngày (giao thừa, mồng một đến mồng ba)

21.3. Ngày thống nhất: 1 ngày (30 tháng 4)

21.4. Lao đông quốc tế: 1 ngày (1 tháng 5)

21.5 Quốc khánh: 1 ngày (2 tháng 9)

21.6. Các ngày lễ nếu trùng với ngày chủ nhật dược nghỉ bù vào ngày kế tiếp.

Điều 22. Nghỉ phép hàng năm

22.1. Người lao động có thời gian làm việc tại công ty đủ 12 tháng thì được nghỉ phép năm có lương trong 12 ngày; mỗi thâm niên được nghỉ thêm 1 ngày phép năm.

22.2. Nhân viên sản xuất trong cùng một tổ làm việc tối đa cho 2 người nghỉ phép năm trong cùng 1 ngày.

22.3.Cán bộ và tất cả nhân viên hành chính có thể thoả thuận với người sử dụng lao động về việc nghỉ phép năm tối đa 3 ngày 1 lần và phải làm xong thủ tục nghỉ phép năm trước 7 ngày vá bàn giao công việc cho nhân viên làm thay.

22.4. Công ty được sắp xếp các đơn vị nghỉ phép năm tập thể trong thời gian cần ngưng sản xuất để sữa chữa máy móc hoặc trong thời gian không có hàng.

22.5. Nhân viên làm việc chưa đủ 12 tháng, nếu không nghỉ phép năm theo tỷ lệ thì được cấp phát số tiền tính theo tỷ lệ và được cấp trả chung với tiền thưởng cuối năm trước tết Âm lịch.

22.6. Lao động được tuyển theo thời vụ hoặc tính chất tạm thời không được hưởng nghỉ phép năm nhưng được hưởng các quyền lợi được tính gộp vào tiền công.

Điều 23. Tất cả nhân viên được nghỉ trong những ngày chủ nhật hoặc ngày lễ pháp định. Trong trường hợp do cần làm gấp để kịp xuất khâu hoặc lý do khác, Công ty có thể thoả thuận một số công nhân làm thêm trong ngày nghỉ pháp định. Sau khi hoàn thành công việc, những nhân viên trên được nghỉ bù vào ngày khác hoặc được lảnh trợ cấp theo chế độ quy định.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -84-

Page 85: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Điều 24. Việc xác nhận phiếu tăng ca, đối với nhân viên hưởng lương sản phâm sẽ do chủ quản bộ phận phê duyệt. Đối với nhân viên hưởng lương tháng thì ngoài sự chấp nhận của chủ quản bộ phận còn phải xin ý kiến chấp thuận của quản đốc hoặc Giám đốc.

Điều 25. Việc xin nghỉ phép.

25.1. Mọi trường hợp vắng mặt trong giờ làm việc đều phải có “đơn xin phép” đã được chủ quản phê duyệt.

25.2. Thời gian xin phép tính theo giờ, giờ xin phép ngắn nhất nửa giờ.

25.3. Khi điền giấy “ Đơn xin nghỉ phép” phải ghi rõ loại phép, nguyên do. Trường hợp xin phép với lý do không chính đáng hoặc ảnh hưởng đến công việc chung thì chủ quản bộ phận giải quyết theo tình hình thực tế hoặc không chấp thuận nghỉ phép hoặc rút bớt thời gian xin phép hoặc thay đổi ngày xin nghỉ phép.

25.4. Trường hợp xin nghỉ phép dưới 2 ngày thì do chủ quản bộ phận ký phép; trường hợp trên 3 ngày thì phải qua bộ phận Giám đốc ký phép.

25.5. Trường hợp nhân viên bị bệnh đột xuất hoặc bận việc gấp phải báo qua điện thoại hoặc nhờ người mang hộ giấy xin phép viết tắt gởi cho tổ trưởng tổ mình hoặc nhân viên phụ trách nhân sự.

25.6. Trường hợp bất đắc dĩ không thể làm theo quy định tại điều 25.5, thì sau đó phải bổ túc giấy xin phép bằng không sẽ xem như nghỉ không lý do.

25.7. Việc xin nghỉ phép chia làm 6 loại. Bộ phận nhân sự thống kê số giờ và số lần nghỉ phép theo từng loại để làm cơ sở cho việc ghi điểm tại thành tích sát hạch hàng năm. Việc xin nghỉ phép trong giờ tăng ca không liệt vào thống kê.

25.7.1. Ngỉ việc riêng:

- Mỗi tháng không quá 2 ngày hoặc mỗi năm không quá 14 ngày phép.

- Thời gian nghỉ việc riêng không được tính lương, trường hợp không xin phép bị xem như nghỉ không lý do.

25.7.2. Nghỉ ốm:

- Được thực hiện theo điều 39 Luật lao động; Điều 9 NĐ 195 và điều 7 Điều lệ   bảo hiểm xã hội.

25.7.3. Nghỉ phép được kết hôn:

-          Bản thân được kết hôn nghỉ 3 ngày

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -85-

Page 86: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

-          Con cái kết hôn được nghỉ 1 ngày

-  Phải trình giấy chứng nhận kết hôn (bản photo) và dược hưởng lương.

25.7.4. Nghỉ phép tang:

- Cha, mẹ (gồm bên chồng hoặc bên vợ); anh em ruột qua đời dược nghỉ 1 ngày có lương.

- Các trường hợp trên đều phải xuất trình chưng nhận.

25.7.5 Nghỉ phép sinh:

- Lao động nữ nghỉ phép sinh trước và sau khi sinh cộng dồn không quá 4 tháng (tính cả ngày nghỉ và lễ pháp định) và được nghỉ phép 4 tuần trước ngày sinh. Quyền lợi người lao động nữ được giải quyết theo điều 141 và điều 144 Luật lao động. Lao động nữ bị sảy thai, nếu thai dưới 3 tháng được nghỉ 20 ngày hưởng trợ cấp; thai trên 3 tháng được nghỉ 3 ngày hưởng trợ cấp.

- Nghỉ phép sinh được nghỉ một lần liên tục và có thể thoả thuận đi làm sớm hơn trước khi hết phép và có thể nghỉ thêm nhưng phải được sự chaá©p thuận của người sử dụng lao động.

25.7.6. Tai nạn lao động và đau ốm:

- Công nhân viên không còn khả năng làm việc do ốm hoặc do tai nạn ngoài ý muốn, tai nạn lao động mà dẫn đến một phần hoặc nhiều bộ phận cơ thể bị tổn thương làm giảm khả năng làm việc, tàn tật hoặc do công việc gây nên bệnh nghề nghiệp, đều được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động vá bệnh nghề nghiệp, riêng công ty cũng trích quỹ phúc lợi để chăm sóc thêm.

-Về việc bồi hoàn toàn tai nạn lao động, công ty sẽ thực hiện theo quy định hiện hành.

25.8. Thủ tục xin phép thêm ngày:

Một ngày trước khi hết phép, nhân viên phải đích thân hoặc nhờ người khác đến xin phép thêm tại công ty, trường hợp nghỉ tiếp mà chưa được chấp thuận thì xem như nghỉ không lý do.

Chương VI: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ BỒI THƯỜNG DO VIỆC CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Điều 26. Do người lao động đơn phương đề xuất yêu cầu chấm dứt hợp đồng lao động.

26.1 Trường hợp người lao động muốn xin nghỉ việc, chậm nhất phải xin trước 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, chậm nhất trước 30 ngày đối với hợp đồng lao động có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm; chậm nhất 3 ngày đối với hợp đồng lao

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -86-

Page 87: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

động có thời hạn dưới 1 năm thì sẽ được thanh toán lương và hưởng các chế độ khác nhau khi có quyết định cho nghỉ việc.

26.2 Người tự ý bỏ việc và người bị buộc thôi việc đều bị mất tấc cả phúc lợi. Đối với người tự ý bỏ việc, được thanh toán tiền lương và chế độ khác nhau khi khấu trừ những khoản bồi thường tổn thất do bỏ việc gây ra. Đới với người bị buộc thôi việc, sẽ được thanh toán tiền lương được hưởng và các chế độ thanh toán khác sau khi có quyết định thơi việc. ‘Trừ trường hợp quy định tại điều 85 khoản 1 Điểm C Bộ Luật Lao động”.

26.3 Trước khi nghỉ việc, các nhân viên phải đến bộ Phận Nhân sự làm thủ tục nghỉ việc và bàn giao công việc. Trong trường hợp chưa lsm2 xong thủ tục mà vắng mặt 7 ngày trong 1 tháng hoặc 20 ngày trong 1 năm không có lý do chính đáng công ty sẽ giải quyết theo chế độ quy định.

16.4 Những nhân viên nghỉ việc hoặc được điều động đến làm việc tại bộ phận khác phải bàn giao lại tấc cả dụng cụ cá nhân do mình bảo quản, nếu có mất mác phải bồi thường cho công ty theo giá thực tế.

Điều 27. Chấm hợp đồng với nhân viên do lý do của công ty hoặc do các bên khác.

27.1 Khi công ty chấm dứt hoặt động hoặc giải thể, do công ty quyết định giải tán toàn thể nhân viên hoặc một số đơn vị sản xuất.

27.2 Trường hợp số người trong các đơn v sản xuất củaCông ty nhiều hơn so với nhu cầu công việc.

27.3 Bị nhiễm bệnh tật: Qua bác sĩ khám sức khoẻ xác nhận nhân viên bị bện kín hoặc có bện truyền nhiễm ảnh hưởng đến công tác và nguy hại truỳên nhiễm đến những người làm chung.

27.4 Ngưng việc điều trị: Qua các bác sĩ khám sức khoẻ xác nhận nhân viên bị bện tật cần phải điều trị 12 tháng liền đối với hợp đồng lao động từ 1-3 năm; hoặc điều trị quá nửa thời gian đối với hợp đồng lao động dưới 1 năm.

27.5 Bị mất khả năng làm việc do sự cố trong công tác:

Những nhân viên giặp sự cố trong công tác dẫn đến một phần hoặc nhiều bộ phận trên cơ thể trở thành tàn tật không thể đảm nhận tiếp tục các công việc trong công ty.

27.6 Trường hợp đến tuổi nghỉ hưu theo quy định cần phải chấm dứt hợp đồng.

27.7 Ngoài các điều quy định nói trên, những trường hợp cần chấm dứt hợp đồng lao động cũng được công ty chấp nhận .

27.8 Công nhân viên không đạt yêu câu trong thời gian thử việc.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -87-

Page 88: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Điều 28. Tử vong

28.1 Chết do công việc: trường hợp chết trong khi đang làm việc cho công ty tại những nơi trong hoặc ngoài công ty.

28.2 Chết không phải vì việc công: gồm cả những trường hợp chết trong thời gian làm việc hoặc trong công ty, nhưng cái chết của nhân viên hoàn toàn không liên quan đến nhiệm vụ công tác của công ty giao cho.

Điều 29. Công ty ghi điểm nhân viên căn cứ vào giấy nhắc nhở sai lầm, phiếu ghi công và tiến hành thưởng, phạt được công bố trên bản thông báo và được thanh tra.

29.1. Khen hoặc cảnh cáo: 3 lần khen gộp lại thành một công nhỏ; 3 lần cảnh cáo gộp lại thành một lổi nhỏ.

29.2. Ghi công và ghi lổi: 3 công nhỏ gộp lại thành 1 công lớn; 3 lổi nhỏ gộp lại thành 1 lổi lớn. Giữa công và lổi có thể triệt tiêu với nhau được.

29.3. khen và cảnh cáo do trưởng bộ phận xét duyệt; ghi công hoặc ghi lổi do giám đốc xét duyệt. Lich thưởng, phạt do giám đốc thâm định, sau đó giao cho bộ phận nhân sự công bố.

Điều 30. Thực hiện thưởng và phạt dựa vào bảng ghi điểm, phiếu ghi công khuyến khích cho nhân viên có thành tích dưới đây:

30.1 Trường hợp mật báo có các trộm cắp mà thực tế có xảy ra và bị bảo vệ bắt quả tang thì công ty tuyệt đối giữ bí mật tên họ của người mật báo và cấp trả tiền thưởng 100.000 đồng VN cho người mật báo, ghi thêm một công nhỏ để khuyên khích.

30.2 Thành thật trình báo và nộp lại cho công ty tiền hoa hồng do khách hàng, để đưa vào quỷ phúc lợi của công ty, ngoài việc khen ngợi cho mỗi lần, đồng thời còn được cấp thêm tiền thưởng 10% trích tiền đã nộp tổng cộng trong năm.

30.3 Đề ra ý kiến hữu ích, sau khi thực hiện đã mang lại hiệu quả tiết kiệm nguyên liệu vải và phụ liệu cho công ty.

30.4 Đề nghị phương pháp cải tiến may mặc mà nâng cao công xuất công tác.

30.5 Linh động giải quyết sự cố, gắn chặt thiệt hại hoặc làm giảm thiệt hại.

30.6 Đệ nghị phương pháp cải tiến thiết bị, phương thức sản xuất hoặc nghiệp vụ liên quan, được xác nhận đã đóng góp tốt cho công ty.

30.7 Kip thời phát hiện những hành vi phá hoại kỷ cương công ty hoặc ảnh hưởng xấu đến quyền lợi công ty, giúp cho công ty tránh được thiệt hại.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -88-

Page 89: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

30.8 Làm việc siêng năng, nhiệt tình, không phạm sai lầm, không có hành động xấu, có thể làm gương cho toàn thể công nhân.

30.9 Hoà giải tranh chấp giữa các công nhân, hoặc làm sửa đổi những thói xấu của cán bộ trong công ty.

30.10. Từ chối quà tặng của khách hàng.

Điều 31. Cảnh cáo bằng văn bản để xử lý luật đối với những công nhân vi phạm một trong những khuyết điểm sau đây:

31.1 Tự ý rời khỏi cương vị công tác hoặc gây trở ngại công việc của người khác trong giờ làm việc.

31.2. Tự ý tiếp khách riêng hoặc dùng điện thoại nói chuyện riêng trong giờ làm việc ngoài sự cho phép của chủ quản.

31.3. Không giữ gìn vệ sinh chung, vẽ bậy, khạc nhổ tuỳ tiện hoặc xả rác bừa bãi.

31.4. Cố tình làm hỏng và lãng phí vật dụng chung.

31.5.Vi phạm quy định của công ty.

31.6. Công nhân không phận sự (gồm cả tài xế công ty và nhân viên văn phòng) vào nói chuyện chơi trong phòng bảo vệ, nhân viên bảo vệ sẽ bị ghi lỗi nhỏ, nếu tái phạm sẽ bị xử lý nặng.

Điều 32. Ghi lỗi nhỏ bằng văn bản đối với những cán bộ, công nhân phạm những sai lầm dưới đây:

32.1. Khai man lý do xin nghỉ phép và bị công ty phát hiện sau khi tiến hành điều tra.

32.2. Không cho bảo vệ kiểm tra khi ra vào cửa Công ty và buông lời nhục mạ, uy hiếp.

32.3. Tìm cách gây rối trật tự, ảnh hưởng đến công việc của công ty.

32.4. Không tuân theo phương pháp làm việc cho công ty đề ra, không sử dụng những công cụ đã quy định mà ảnh hưởng đến chất lượng sản phâm.

32.5. Tự ý thao tác máy móc thiết bị khi chưa có chỉ thị cấp trên, ảnh hưởng đến an toàn lao động.

32.6. Lường biếng, lãn công, ngủ gật trong thời gian làm việc (ghi một lỗi lớn đối với bảo vệ vi phạm điều này).

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -89-

Page 90: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

32.7. Tuỳ tiện dẫn bạn bè vào tham quan Công ty khi chưa được sự chấp thuận của cấp trên.

32.8. Xóa sửa bảng chấm công.

32.9. Đả kích, vu khống người khác hoặc làm chứng giả cho ngường khác.

32.10. Phát ngôn bừa bãi, thái độ kêu kăng, nhiều được khuyên răng vẫn không sửa lỗi.

32.11. Tỏ ra không tuân thủ các quý chế quản lý khác của công ty.

31.12 Làm bân nguyên liệu vải trong quá trình sản xuất hoặc nằm ngồi trên vải dùng để gia công trong giờ làm việc.

32.13. Không phận sự mà tự ý đi vào kho thành phâm, kho vật tư.

32.14. Nhân viên bảo vệ chưa được chủ quan cho phép mà cho những người thôi việc đi vào Công ty.

31.15. Giờ làm việc mang theo những mùng, mền, cát sét… là những vật không liên quan đến công việc đi vào nơi làm việc.

32.16. Công nhân tự ý rời khỏi Công ty khi chưa được phép.

32.17. Nhân viên trực ban rời khỏi nơi trực không lý do.

32.18. Không thành thật với chủ quản.

Điều 33. Ghi lỗi lớn bằng văn bản đối với những cán bộ, công nhân vi phạm những lỗi sau đây: 

33.1. Cố tình không tuân theo phương pháp làm việc của công ty, ảnh hưởng đến năng suất lao động hoặc chất lượng sản phâm.

33.2. Tiết lộ bí mật của công ty.

33.3 Làm việc riêng trong giờ làm việc.

33.4. Làm thất lạc các tài liệu quan trọng.

33.5. Xoá sửa bản báo cáo hoặc làm báo cáo giả để trốn tránh trách nhiệm hoặc đây trách nhiệm cho ngườikhác.

33.6. Giấu giếm không báo cáo hoặc chiếm dụng vật liệu thừa của công ty.

33.7. Tự ý rời khỏi vị trí trong giờ làm việc dẫn đến thiệt hại cho công ty.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -90-

Page 91: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

33.8.Vi phạm nghiêm trọng nội quy quản lý của công ty.

33.9. Mưu cầu tư lợi với sự lạm dụng chức vụ bản thân và công việc đang đảm nhận.

33.10. Trứoc khi tan ca, công nhân hoặc nhân viên phu trách do không cân thận mà quên ngắt điện, không ngưng máy móc dẫn đến tình trạng máy móc, thiết bị, hàng hoá thiêu huỷ. Trường hợp thiệt hại nặng nề, đương sự phải bồi thường và bị buộc thôi việc.

33.11. Phái nam cố tình đi vào nhà vệ sinh phái nữ.

Điều 34. Sa thải mà không thông báo cho những cán bộ, công nhân vi phạm một trong những sai lầm nghiêm trọng dưới đây, nếu có phạm pháp sẽ bị đưa ra cơ quan nhà nước có thâm quyền giải quyết.

34.1. Cán bộ, công nhân vắng mặt 7 ngày trong 1 tháng hoặc 20 ngày trong 1 năm không có lý do chính đáng.

34.2. Trộm cắp vật tư công ty hoặc xâm chiếm tài sản công ty, tức là tất cả đồ vật trong công ty, dù dùng được hoặc không dùng được (dù cho phải tiêu huỷ ) điều không được man ra khỏi Công ty.

34.3. Thâm hụt, khai man công quỹ.

34.4. Hút thuốc tại nơi cắm hút thuốc hoặc cố tình gây nổ.

34.5. Nghiện ngập, ma tuý.

34.6. Gây âu đả hoặc hành vi trái với thuần phong mỹ tục tại nơi làm việc.

34.7. Đã bị toà xử án.

34.8. Say rượu, cờ bạc trong xưởng.

34.9. Gây chuyện, đe doạ uy hiếp, sử dụng hoặc làm nhục cán bộ, công nhân công ty hoặc xâm phạm đến nhân phâm của họ.

34.10. Cố tình phá huỷ máy móc, dụng cụ nguyên vật liệu,sản phâm hoặc vật tư khác, văn kiện quan trọng và thông bao của công ty.

34.11. Giả danh công ty để lường gạt người khác hoặc có những hành vi ảnh hưởng đến uy tính của công ty.

34.12. Xúi dục dùng bạo lực uy hiếp người khác lãn công, bãi công hoặc xin nghỉ.

34.13. Truyền bá tin đồn thất thiện làm ảnh hưởng đến trật tự sản xuất của công ty.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -91-

Page 92: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

34.14. Có hành vi chống lại chỉ thị sản xuất của cấp trên trong phạm vi công việc của mình hoặc làm nhục nhân viên điều hành một cách vô cớ.

34.15. Tìm cớ trốn tránh khi cơng ty xây ra biến cố, từ chối trách nhiệm phải chịu đối với thiệt hại nghiêm trọng của công ty.

34.16. Đã phạm 3 lỗi lớn mà không thể lấy công chuộc tội .

34.17. Cán bộ chủ quản hoặc Bộ phận nhân sự nhận quà hoặc hoa hồng của người xin việc khi tuyển dụng công nhân.

34.18. Cán bộ chủ quản hoặc bộ phận nhân sự cố ý vi phạm quy định tuyển dụng khi tiến hành tuyển dụng công nhân.

34.19. Mang theo chất dễ cháy, dễ nổ hoặc vật cấm đi vào Công Ty .

34.20. Nhận hối lộ của khách hàng hoặc nhận hoa hồng của người bán hàng.

34.21. Vi phạm nghiêm trong quy chế quản lý khác của công ty.

CHƯƠNG VIII: TIỀN LƯƠNG

Điều 35. Tuỳ theo tinh chất công việc, mỗi một nhân viên được chi trả lương tính theo sản phâm hoặc lương cố định và phải xác định cách nhận trả lương khi ký hợp đồng chính thức. Trường hợp nửa chừng có thay đổi thì do Chủ quản Bộ phận điền ghi phiếu điều động công tác và ghi rõ phương pháp lãnh lương sau này.

Điều 36. Vào tháng 7 mỗi năm căn cứ bảng ghi điểm để điều chỉnh lương một lần. Đối với nhân viên mới được tuyển dụng, thì sau khi hết hạn thử việc sẽ do Chủ quản Bộ phận căn cứ kết quả công tác thực tế để đề xuất ý kiến trình quản đốc và Ban Giám đốc phê duyệt.

Điều 37. Lương của toàn thể công nhân được chia làm 2 đợt chi trả mỗi tháng. Đợt đầu trả vào ngày 25 hàng tháng cho tạm ứng 2.000.000 đồng VN, đến ngày 10 tháng kế tiếp trả hết tiền lương còn lại và trợ cấp. Những nhân viên xin nghỉ việc trong bảy ngày, kể từ ngày có quyết định chấm dứt hợp đồng được Công ty thanh toán các khoản liên quan đến quyền lợi mỗi bên và trường hợp đặc biệt thời hạn có thể kéo dài đến 30 ngày.

Điều 38. Trừơng hợp ngày trả lương trùng vào ngày lễ hoặc ngày nghỉ pháp định, thì Công ty sẽ trả lương trước đó một ngày.

Điều 39. Lương tăng ca được hưởng 150% so với lương giờ bình thường. Trường hợp tăng ca vào ngày chủ nhật hoặc ngày lễ pháp định, nếu không nghỉ bù thì được trả lương bằng 120%. Nếu được nghỉ bù, thì công ty chỉ trả phần chênh lệch so với tiền lương của ngày làm việc bình thường.

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -92-

Page 93: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

Điêu 40. Mỗi ngày làm việc 8 giờ được tính một ngày hưởng lương, lương ngày tính bằng 1/26 ngày làm việc của lương tháng cố định.

Điều 41. Đối với công nhân nghỉ phép không lý do, thì tiền lương bị khấu trừ theo số ngày nghỉ tương ứng để bồi thừơng thiệt hại cho Công ty và tiền phạt.

Điều 42. Đối với nhân viên bị giáng chức hoặc được bổ nhiệm, thì tiền lương được tính thoe công việc mới từ tháng kế tiếp kề từ khi có quyết định, và cách tính lương dựa vào Điều 34 K3 của Bộ luật lao động.

Điều 43. Tiền thưởng cuối năm sẽ được trích từ 10% lợi nhuận kinh doanh của công ty. Mức thửơng tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh trong năm.

Điều 44. Nội quy này được Hội đồng Quản trị Công ty TNHH thông qua và có hiệu lực kể từ ngày được Sở Lao động - Thương binh binh Xã hội chấp thuật.

Ngày 09/04/2012

GIÁM ĐỐC

VÕ MINH KHÔI

********************************

LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ CỦA ĐỀ ÁN KHỞI SỰ KINH DOANH

STT Công việcThời gian (tuần)

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

1 Đưa ra ý tưởng kinh doanh X

2Lập đề cương nghiên cứu

và đề cương sơ bộX

3Trình bày ý tưởng trước

lớpX

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -93-

Page 94: Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp KSKD3_1

4Chỉnh sửa đề án nghiên

cứu và đề án sơ bộX

5Lập kế hoạch chi tiết cho

sản xuất, nguồn nhân lựcX X X

6 Lập kế hoạch tài chính X X

7Hoàn thiện đề án khởi sự

kinh doanhX X

8Trình bày bài hoàn chinh

và n p báo cáoôX

Đ án KSKD: Quán ăn côn trùngề -94-