8
Kỳ thi: THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 Môn thi: VẬT LÝ 001: Con lắc lò xo treo ở trần thang máy, đang thực hiện dao động điều hoà. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = g/2 thì: A. Chu kỳ tăng hai lần. B. Chu kỳ giảm hai lần. C. Chu kỳ không đổi. D. Biên độ tăng gấp đôi. 002: Vật có khối lượng m = 100g rơi từ độ cao h = 70cm lên một đĩa nhỏ khối lượng không đáng kể gắn ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng trên sàn nằm ngang, độ cứng k = 80 , chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 20cm. Tính lực nén cực đại của lò xo lên sàn. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 10 N. B. 5,4 N. C. 25 N. D. 12,5 N. 003: Một con lắc lò xo có độ cứng k gắn vật m = 100g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo m xuống dưới một đoan để lò xo dãn ra 7,5 cm rồi thả khồng vận tốc đầu, m dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ gốc tại vị trí cân bằng chiều dương từ trên xuống gốc thời gian lúc bắt đầu dao động. Biết rằng cơ năng trong dao động là 50 mJ. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực hồi phục cực đại có độ lớn là: A. 2 N. B. 3N. C. 1N. D. 0. 004: Hai con lắc đơn có cùng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l 1 = 81cm, l 2 = 64cm dao động với biên độốgóc nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ dao động góc của con lắc thứ nhất 1 = 5 0 , biên độ góc con lắc thứ 2 là: A. 5,625 0 . B. 4,445 0 . C. 6,328 0 . D. 3,915 0 . 005: Một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc luôn nhỏ hơn gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 0,9 lần chu kì khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ gia tốc của thang máy: A. hướng lên và có độ lớn 0,1g. B. hướng xuống dưới và có độ lớn 0,1g. C. hướng lên và có độ lớn 0,19g. D. hướng xuống và có độ lớn 0,19g. 006: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q 1 và q 2 . Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần lượt là T 1 = 2T 0 , với T 0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số có giá trị là bao nhiêu? A. B. C. D. 007: Một con lắc lò xo gồm hai vật m 2 = 2m 1 = 200g gắn chặt vào nhau. Độ cứng K = 50 treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng nâng hệ hai vật lên vị trí lò xo không co dãn thì lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30 cm, thả không vận tốc đầu. Đúng lúc qua vị trí lực đàn hồi cực đại thì m 2 dời khỏi m 1 . Tìm chiều dài ngắn nhất của lò xo khi đó? A. 24 cm. B. 26 cm. C. 28 cm. D. 22 cm.

đề Thi thử đại học lần 1 (chuyên nguyễn huệ, hà đông) truonghocso.com

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: đề Thi thử đại học lần 1 (chuyên nguyễn huệ, hà đông)  truonghocso.com

Kỳ thi: THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1Môn thi: VẬT LÝ

001: Con lắc lò xo treo ở trần thang máy, đang thực hiện dao động điều hoà. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = g/2 thì:

A. Chu kỳ tăng hai lần. B. Chu kỳ giảm hai lần. C. Chu kỳ không đổi. D. Biên độ tăng gấp đôi.

002: Vật có khối lượng m = 100g rơi từ độ cao h = 70cm lên một đĩa nhỏ khối lượng không đáng kể gắn ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng trên sàn nằm ngang, độ cứng k = 80 , chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 20cm. Tính lực nén cực đại của lò xo lên sàn. Lấy g = 10 m/s2.

A. 10 N. B. 5,4 N. C. 25 N. D. 12,5 N.

003: Một con lắc lò xo có độ cứng k gắn vật m = 100g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo m xuống dưới một đoan để lò xo dãn ra 7,5 cm rồi thả khồng vận tốc đầu, m dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ gốc tại vị trí cân bằng chiều dương từ trên xuống gốc thời gian lúc bắt đầu dao động. Biết rằng cơ năng trong dao động là 50 mJ. Lấy g = 10 m/s 2. Lực hồi phục cực đại có độ lớn là:

A. 2 N. B. 3N. C. 1N. D. 0.

004: Hai con lắc đơn có cùng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độốgóc nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ dao động góc của con lắc thứ nhất 1 = 50, biên độ góc con lắc thứ 2 là:

A. 5,6250. B. 4,4450. C. 6,3280. D. 3,9150.

005: Một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc luôn nhỏ hơn gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 0,9 lần chu kì khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ gia tốc của thang máy:

A. hướng lên và có độ lớn 0,1g. B. hướng xuống dưới và có độ lớn 0,1g.C. hướng lên và có độ lớn 0,19g. D. hướng xuống và có độ lớn 0,19g.

006: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q 1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con

lắc lần lượt là T1 = 2T0 và , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số có giá trị là bao

nhiêu?

A. B. C. D.

007: Một con lắc lò xo gồm hai vật m2 = 2m1 = 200g gắn chặt vào nhau. Độ cứng K = 50 treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng nâng hệ hai vật lên vị trí lò xo không co dãn thì lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, thả không vận tốc đầu. Đúng lúc qua vị trí lực đàn hồi cực đại thì m2 dời khỏi m1. Tìm chiều dài ngắn nhất của lò xo khi đó?

A. 24 cm. B. 26 cm. C. 28 cm. D. 22 cm.

008: Một cái bình hình trụ được treo vào đầu dưới của một lò xo có độ cứng K. Khi rót nước từ từ vào bình người ta thấy khoảng cách từ điểm treo của lò xo đến mặt thoáng của chất lỏng không đổi. Hãy xác định chu kì dao động của bình nước theo phương thẳng đứng khi chiều cao cột nước trong bình là h = 4cm. Lấy g = 10 m/s 2. Bỏ qua khối lượng của lò xo và vỏ bình:

A. 1,26 s. B. 3,14s. C. 2,16 s. D. 2s.

009: Một con lắc đơn có vật nặng m = 10g. Nếu đặt dưới con lắc một nam châm thì chu kì dao động bé của nó thay đổi

đi so với khi không có nam châm. Tính lực hút của nam châm tác dụng vào con lắc. Lấy .

A. B. C. D.

010: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật có khối lượng bằng M chuyển động theo phương ngang với vận tốc cực đại của M, đến va chạm đàn hồi vào M, sau va chạm vật M tiếp tục dao động diều hoà với biên độ A 2. Tỉ số biên độ dao động của M trước và sau va chạm là;

A. . B. C. D.

Page 2: đề Thi thử đại học lần 1 (chuyên nguyễn huệ, hà đông)  truonghocso.com

011: Một con lắc lò xo có khối lượng của m = 1kg, dao động điều hoà có pt là x = A cos(t + ) và có cơ năng E= 0,125J. Tai thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0,25m/s và gia tốc a = -6,25 m/s2. Tìm .

A. 25 rad/s. B. 20 rad/s. C. 10 rad/s. D. 5 rad/s.

013: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, chu kì T. Biết rằng khoảng thời gian vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 là . Tần số dao động của con lắc là:

A. 1 Hz. B. 2Hz. C. 3Hz. D. 4Hz.014: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất : Sóng ngang S và sóng dọc P. Vận tốc truyền sóng S là

34,5km/s, sóng P là 8km/s. Một máy ghi địa chấn ghi được cả sóng dọc và ngang cho thấy sóng S đến sớm hơn P là 4

phút. Tâm chấn cách máy ghi khoảng là:

A. 25 km. B. 2500km. C. 5000km. D. 250km.

015: Chọn câu Sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây :A. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.C. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.

016: Trong một buổi hoà nhạc một nhạc công gảy nốt La3 thì mọi người đều nghe được nốt La3. Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây ?

A. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn.B. Trong mọi môi trường, vận tốc truyền âm có giá trị như nhau theo mọi hướng không phụ thuộc vào tần số.C. Trong quá trình truyền sóng âm năng lượng sóng được bảo toàn không phụ thuộc vào bản chất của môi trường.D. Trong quá trình truyền sóng bước sóng không thay đổi.

017: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là:

A. 15 điểm. B. 28 điểm. C. 14 điểm. D. 30 điểm.

018: Trong bài hát “Tiếng đàn Bầu” có câu: Cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha..” Thanh và trầm là đề cập đến đại lượng nào của âm.

A. Biên độ. B. Độ to. C. Độ cao. D. Mức cường độ âm.

019: Hai mũi nhọn , cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất

lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8m/s. Hai nguồn , dao động theo phương thẳng đứng

. Biết phương trình dao động của điểm trên mặt chất lỏng cách đều , 1 khoảng d = 8cm và

. Tìm trên đường trung trực của , một điểm gần nhất và dao động cùng pha với

A. B.

C. D.

020: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động theo phương trình x = Acos 200t (mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Buớc sóng 8mm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB cách AB 10m. Dựng trung trực IO của AB cắt xx’ tại O. Điểm gần O nhất dao động với biên độ bằng 0 là:

A. 0,8m. B. 4mm. C. 8mm. D. 1,6m.

021: Cho mạch RLC mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Đoạn AM gồm L nối tiếp với R1, đoạn MB gồm C nối tiếp với

R2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều: uAB = 120 cos100 πt (V), L = H , R1 = 100 Ω , UMB =

60V và trễ pha hơn uAB góc 600. Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị:

A. R2 = 100 Ω và C = B. R2 = 200 Ω và C =

C. R2 = 100 Ω và C = D. R2 = 100 Ω và C = .

Page 3: đề Thi thử đại học lần 1 (chuyên nguyễn huệ, hà đông)  truonghocso.com

022: Cho đoạn mạch AB gồm hộp X và Y chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn kế V1, V2 và ampe kế đo được cả dòng xoay chiều và một chiều, điện trở các vôn kế

rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể. Khi mắc vào hai điểm A và M hai cực của nguồn điện một chiều, ampe kế chỉ 2A, V1 chỉ 60V. Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều, tần số 50Hz thì ampe kế chỉ 1A, các vôn kế chỉ cùng

giá trị 60V nhưng uAM và uMB lệch pha nhau . Hai hộp X và Y chứa những phần tử nào? Tính giá trị của chúng.

A. Hộp X chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-4 F; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp L= 0,165H.

B. Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L = 0,135H; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-5 F.

C. Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L= 0,165H ; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-4 F.

D. Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L=0,165H; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-3 F.

023: Mạch điên gồm ba phần tử R1 L1 C1 có tần số góc cộng hưởng là ω1 và mạch điên gồm ba phần tử R2 L2 C2 có tần số góc cộng hưởng là ω2 ( với ω1≠ ω2) . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số góc cộng hưởng của mạch là

A. B. C. ω = ω1ω2 D.

024: Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần 30R , một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm .4,0

HL

và một tụ

điện FC4

10 3

mắc nối tiếp. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số có thể thay đổi được.

Khi cho biến thiên từ srad /50 đến 1 srad /50 , cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ:A. Tăng. B. Giảm. C. Tăng rồi sau đó giảm. D. Giảm rồi sau đó tăng

025: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn

định có biểu thức u = Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn

cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:

A. . B. .

C. . D. .

026: Một dây chì đường kính d1 = 0,5 mm dùng làm cầu chì của một bảng điện xoay chiều. Biết cường độ dòng điện chạy qua dây i = I cos t (A), dây chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa I 3 (A). Hỏi nếu thay dây chì có đường kính d2 = 2 mm thì dây mới chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa là bao nhiêu? Biết nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích mặt ngoài của dây.

A. 24 A B. 12 A. C. 32A. D. 8 A.

027: Có 6 bóng đèn giống hệt nhau mắc thành hai dãy nối tiếp theo thứ tự ACB đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có uAB = U cos100 t (V). Công suất m ỗi đèn là 25 W. Giả sử một đèn trong dãy AC bị cháy. Tính công suất các đèn trong dãy AC và CB lúc này.

A. 16 W và 36 W. B. 36 W và 16 W. C. 50 W và 36 W. D. 12,5 W và 18 W

028: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U cost (V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 200W và cường độ là i = I cos(t + ) (A). Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại. Tính công suất mạch khi C = C2.

A. 400W. B. 200 cm. C. 800 W. D. 300 W.

030: Mạch xoay chiều theo thứ tự LRC nối tiếp, có điện dung C thay đổi. Tìm giá trị ZC để URC đạt cực đại đó. Biết U, L, R, f là những hằng số cho trước:

A. ZC = thì URCmax = . B. ZC = thì URCmax

= .C. ZC = thì URCmax

= . D. ZC = thì URCmax = U.R .

031: Phải nâng cao hiệu điện thế của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm hao phí công suất trên đường dây đi 100 lần trong khi vẫn giữ công suất tải tiêu thụ không đổi. Biết rằng ban đàu độ giảm thế trên đường dây là U = 3U1 với U1 là hiệu điện thế của tải tiêu thụ lúc đầu.

Page 4: đề Thi thử đại học lần 1 (chuyên nguyễn huệ, hà đông)  truonghocso.com

A. 10 lần. B. lần. C. 2,575 lần. D. 0,388 lần.

032: Một ăng ten ra đa phát ra những sóng điện từ đén một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120s. Hãy tính khoảng cách từ máy bay đến ăngten ở thời điểm sóng điện từ phản xạ từ máy bay. Ăngten quay với vận tốc 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăng ten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117s. Tính vận tốc trung bình của máy bay.

A. 720 km/h. B. 900 km/h. C. 810 km/h. D. 340 m/s.

033: Một mạch dao động điện từ, gồm một ống dây có hệ số tự cảm L = 3.10 -5H. Mắc nối tiếp với tụ điện có diện tích bản tụ là S = 100 cm2. Khoảng cách giữa hai bản là d = 0,1mm. Mạch cộng hưởng với sóng có bước sóng = 750m. Hỏi hằng số điện môi giữa hai bản là bao nhiêu? Cho hằng số tương tác điện k = 9.109 Nm2/C2.

A. 9. B. 6. C. 4. D. 3.

034: Đặt vào sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng ở thứ cấp khi để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp nếu giảm đi n vòng thì điện áp thứ cấp để hở là U. Nếu tăng thêm n vòng thì điện áp thứ cấp để hở là 2U. Nếu tăng lên 3n vòng thì điện áp ở thứ cấp để hở là bao nhiêu?

A. 100V. B. 200V. C. 100 V. D. 200 V.

035: Hai cuộn dây R1, L1và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị: hiệu dụng U. Gọi U1và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2 Điều kiện để U=U1+U2 là:

A. B. C. D.

036: Đặt điện áp u = U0cos(100t - )V vào hai đầu một tụ điện có đên dng 10-4F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch có dạng là:

A. i = 4 cos(100t + ) A. B. i = 5cos(100t + ) A.C. i = 5cos(100t - ) A. D. i = 4 cos(100t - ) A.

037: Cho mạch như hình vẽ: A R C N Ro. L B cos AN = 0,8, i = 2 cos 100 πtV

UAN = 80V ; UAB = 150V ; UNB = 170V. Các điện trở thuần có giá trị: tổng cộng làA. 55 Ω B. 45 Ω C. 35 Ω D. 25 Ω

038: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k=100(N/m) và vật nặng khối lượng m=100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc hướng lên. Lấy

g=2=10(m/s2). Trong khoảng thời gian chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

A. 5,46(cm). B. 2,54(cm). C. 4,00(cm). D. 8,00(cm).

039: Chọn câu sai trong các câu sau:A. Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to.C. Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số của âm.D. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm.

040: Chọn câu nói sai khi nói về dao động:A. Dao động của cây khi có gió thổi là dao động cưỡng bức.B. Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì.C. Dao động của pittông trong xilanh của xe máy khi động cơ hoạt động là dao động điều hoà.D. Dao động của con lắc đơn khi bỏ qua ma sát và lực cản môi trường luôn là dao động điều hoà.

041: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi. ba vật treo có khối lượng m1>m2>m3, lực cản của môi trường đối với 3 vật là như nhau. Đồng thời kéo 3 vật lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì

A. con lắc m1 dừng lại sau cùng. B. cả 3 con lắc dừng cùng một lúc.C. con lắc m3 dừng lại sau cùng. D. con lắc m2 dừng lại sau cùng.

042: Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo có độ cứng 20N/m. Biên độ dao động của m phải thoả mãn điều kiện nào để dây luôn căng mà không đứt, biết rằng dây chỉ chịu được lực kéo tối đa là Tmax = 3N.

A. A 5cm. B. A 10cm. C. A 10cm. D. A 5 cm.

Page 5: đề Thi thử đại học lần 1 (chuyên nguyễn huệ, hà đông)  truonghocso.com

043: Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là:

A. 6 km/h. B. 21,6 km/h. C. 0,6 km/h. D. 21,6 m/s

044: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 4cos(πt - )

(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A. x2 = 9cos(πt + ) (cm). B. x2 = 3cos(πt + ) (cm).

C. x2 = 3cos(πt - ) (cm). D. x2 = 9cos(πt - )(cm).

045: Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng:

A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.

046: Tín hiệu nhận được ở mặt đất, từ một vệ tinh thông tin có cường độ là 1,1 nW/m 2. VÙng phủ sóng có đường kính 1000 km. Tính công suất phát sóng điện từ của anten vệ tinh.

A. 860 W. B. 1720 W. C. 860J. D. 430W.

048: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 -6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

A. 0,25 . B. 1 . C. 0,5 . D. 2 .

049: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM

và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này

bằngA. 75 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W.

050: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp

A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.

051: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi = 1 hoặc = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là

A. B. C. D.

052: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 = 40 mắc

nối tiếp với tụ điện có diện dụng , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.

Page 6: đề Thi thử đại học lần 1 (chuyên nguyễn huệ, hà đông)  truonghocso.com

Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM

và MB lần lượt là : và . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71.

053: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ

số bằng

A. 4. B. . C. . D. 2.