26

Click here to load reader

d Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

  • Upload
    dolien

  • View
    215

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

Trắc Địa Địa Chính Câu 1 : Khái niệm, nguyên tắc và phương pháp xây dựng hệ

thống lưới khống chế địa chính ?

Khái niệm :

Lưới khống chế địa chính là một hệ thống liên kết các điểm “ mốc cơ bản ’’

được chọn trên mặt đất, ( gọi là điểm khống chế ) , phân bố rộng khắp , rải

đều , bao trùm toàn bộ lãnh thổ của 1 quốc gia ( hoặc nhóm quốc gia ) , Vị

trí các điểm khống chế trong lưới được xác định trên cơ sở một “ điểm

chuẩn ‘’ và một “ mặt chuẩn ‘’ nào đó gọi là góc tọa độ và góc độ cao quốc

gia.

Là tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa độ ( x,y,h) được xác

định chính xác để làm cơ sở đo vẽ bản đồ , bố trí công trình .

Nguyên Tắc :

Phát triển lưới khống chế theo nguyên tắc , “ Từ toàn thể đến cục bộ , từ

tổng thể đến chi tiết , , từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp và độ chính xác

cao đến độ chính xác thấp ‘’

Phương pháp xây dựng :

Trong phạm vi 1 quốc gia , trước hết, xây dựng mạng lưới khống chế trắc địa bao

trùm , có độ chính xác cao nhất , Mật độ các điểm khống chế theo độ dày các

cạnh lớn …Gọi là lưới trắc địa nhà nước , Từ đó phát triển các lưới khống chế có

độ chính xác giảm dần , phạm vi khống chế hẹp dần , ….Gọi là lưới khống chế khu

vực cho đến các lưới cuối cùng , mật độ các điểm khống chế tương đối dày đặc ,

Page 2: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

và đủ độ chính xác phục vụ công tác đo đạc và lập bản đồ , và bố trí công trình …

Gọi là lưới khống chế đo vẽ .

Câu 2 : Hệ thống lưới khống chế địa chính hiện nay ở VN ?

Qui trình và nội dung các bước xây dựng lưới khống chế địa chính các cấp ?

Theo tính chất khống chế hệ thống lưới được chia thành 3 loại sau :

Qui trình và nội dung : ?

Câu 3 : Nội dung công tác đo đạc và tính toán bình sai lưới đường chuyền

kinh vĩ dạng khép kín ?

Câu 4 : Nội dung công tác đo đạc và tính toán bình sai lưới đường chuyền

kinh vĩ dạng phù hợp ?

Câu 5 : Khái niệm và ý nghĩa của giao hội xác định điểm , các pp giao hội xác định điểm : Khái niệm : Giao hội được hiểu như là 1 hình thức phát triển các điểm khống chế tọa độ trắc địa , trong đó điểm chưa biết được đo nối với các điểm đã biết tọa độ tạo nên giao hội điểm độc lập , hoặc các điểm chưa biết liên kết với nhau và được đo nối với các điểm đã biết tạo nên chuỗi giao hội .

Ý nghĩa : giả sử từ 2 điểm đã biết tọa độ A ( Xa ; Ya ) , B ( Xb ; Yb ) , nghĩa là biết khoảng cách và phương vị cạnh AB ( DAB ;αAB ) P là điểm chưa biết tọa độ , tọa độ điểm P hoàn toàn được xác định nếu đo 1 trong 2 yếu tố sau :

Các góc nói ( β1 và β2 ) , độ dài các cạnh giao hội AP ( dAp ) và BP ( DBp )

Tọa độ nhà nước ( lưới tam giác nhà nước ) Tọa độ khu vực ( lưới tọa độ tăng dày )Lưới khống chế tọa độĐộ cao nhà nước ( Thủy chuẩn nhà nước )Độ cao khu vực ( Thủy chuẩn kỹ thuật )Lưới khống chế độ cao

Kết hợp mặt bằng và độ cao . Lưới khống chế đo vẽ

Page 3: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

Mục đích đo các đối tượng trên nhằm tính toán số gia tọa độ cho các cạnh giao hội , Từ đó tính được tọa độ điểm chưa biết là điểm P .

Các PP giao hội xác định điểm là :

+ Giao Hội giải tích ( máy kinh vĩ ) ,

+ Giao hội đồ giải ( máy toàn đạc ) ,

+ Giao hội Góc ( Thuận Hay nghịch ) ,

+ Giao Hội Cạnh .

Câu 6 : Hệ tọa độ HN 72 và VN 2000 :

H quy chiêu, h toa đ HN 72:ê ê ôNgày 05/9/1972, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/QĐ-TTg về việc thống nhất hệ toạ độ và độ cao gọi tắt là hệ toạ độ HN 72* H quy chiếu HN - 72 gồm 2 h tách rơi nhau:ê ê- H quy chiếu đ cao: Là m t Quasigeoid Vi t Nam (m t nước biển TB) đi qua 1 ê ô ă ê ăđiểm được định nghia là gốc đ cao có cao đ : 0.0 (điểm đặt tại đảo Hon Dấu - ô ôHải Phong ).- H quy chiếu tọa đ có:ê ô+ Ellipxoid quy chiếu là Ellipxoid Krasovski (bán trục lớn: 6378245; đ ôdẹt:1/298.3).+ Điểm gốc định vị Ellipxoid quy chiếu: Tại Hà N i (định vị theo giá trị quy ước tọa ôđ được truyền từ Trung Quốc sang)ô+ Phep chiếu: Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc Gauss-Kruger.

Hệ VN-2000 có các tham số chính sau đây

Ellipsoid quy chiếu WGS-84:

- Bán trục lớn: a = 6378137.000 m

- Độ dẹt: f = 1:298.257223563

- Vận tốc gocự: w = 7292115.0 x 10–11 rad/s

- Hằng số trọng trương trái đất: GM = 3986005.108m3/s-2

-Vị trí Ellipsoid quy chiếu quốc gia : Ellipsoid WGS-84 toàn ccầu được định vị

Page 4: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

phù hợp với lãnh thổ Việt nam trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có độ cao thuỷ

chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.

Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện nghiên cứu Địa chính, đương

Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.

Hệ thống toạ độ phẳng: Hệ toạ độ phẳng UTM quốc tế, được thiết lập trên cơ sở

lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc.

Câu 7 : các trường hợp đo đạc và chỉnh lý bản đồ địa chính :

1. Việc chỉnh lý, bổ sung nội dung bản đồ địa chính phải được tiến hành thường xuyên trong các trường hợp:1.1. Đo vẽ bổ sung khu vực chưa đo vẽ thuôc phạm vi mảnh bản đồ hiên có.1.2. Xuất hiên thửa đất và các đối tượng chiếm đất mới (trừ các đối tượng là công trình xây dựng và tài sản trên đất).1.3. Thay đổi ranh giới thửa đất và các đối tượng chiếm đất (trừ các đối tượng là công trình xây dựng và tài sản trên đất).1.4. Thay đổi diên tích thửa đất.1.5. Thay đổi mục đích sử dụng đất.1.6. Thay đổi thông tin về tình trạng pháp lý của thửa đất.1.7. Thay đổi về mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp.1.8. Thay đổi về điểm tọa đô địa chính và điểm tọa đô Quốc gia.1.9. Thay đổi về mốc giới và hành lang an toàn công trình.1.10. Thay đổi về địa danh và các ghi chú trên bản đồ.

Câu 8 : Quy trình và nội dung các bước đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính : Trong quá trình đo đạc chỉnh lý biến động, để tránh việc chỉnh lý có thể thiếu sót cần tuân thủ theo các bước sau đây:

Page 5: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

Bước1:Ghi nhận phát sinh biến động

Các thông tin trên bản đồ địa chính có sự thay đổi hoặc mới xuất hiện, cần ghi nhận để chỉnh lý biến động hoặc thể hiện bổ sung trên bản đồ như sau:

-Mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp.

-Các thông tin về thửa đất: ranh thửa, số thửa, tên chủ, số nhà, tên đường, tên hẻm, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng, loại nhà, .v.v.

-Các đường giao thông, công trinh thủy lợi và các công trình khác theo tuyến.

-Mốc giới và ranh giới các dự án giao, thuê đất mới.

-Mốc giới và chỉ giới quy hoạch chi tiết xây dựng.

-Mốc giới và ranh hành lang bảo vệ an toàn công trình hạ tầng kỹ thuật như điện, nước,…; hành lang bảo vệ kênh, sông, rạch;…

-Mốc giới và ranh giới các khu di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng

-Mốc địa chính.

-Địa danh và các ghi chú thuyết minh.

Bước 2: Đo vẽ, chỉnh lý các biến động

Việc đo vẽ các biến động được tiến hành ngoài thực địa. Những trường hợp đã có GCNQSDĐ hoặc giấy chứng nhận QSHNƠ và QSDĐƠ, quyết định giao đất, thuê đất, quyết định giải quyết tranh chấp của tòa án thì sử dụng bản đồ hiện trạng vị trí phục vụ cho việc cấp giấy và kết hợp kiểm tra ngoài thực tế, nếu kích thước phù hợp với thực tế và nằm trong sai số đo đạc thì sử dụng tọa độ góc ranh hay kích thước cạnh thửa thể hiện trên bản vẽ hoặc giấy chứng nhận để cập nhật vào bản đồ địa chính.

Ngoài việc đo đạc và thể hiện chính xác ranh thửa đất, phải đo vẽ tất cả các kiến trúc nhà (cả chính và phụ) có trên thửa đất trừ nhà tạm thời chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Do đó, các kiến trúc nhà dù được làm bằng vật liệu đơn giản nhưng tồn tại trong nhiều năm đều phải được thể hiện trên bản đồ.

Sản phẩm của công đoạn này là các file số liệu, các số liệu đo đạc và các thông tin về thửa đất là cơ sở để chỉnh lý trên bản đồ số.

Bước 3 : Cập nhật biến động lên bản đồ địa chính số

Page 6: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

Bản đồ số lưu trữ đầy đủ các thông tin về thửa đất ở dạng, vì vậy khi cập nhật ranh thửa đất đồng thời phải cập nhật đầy đủ các thuộc tính của thửa đất như tên chủ sử dụng, địa chỉ, mục đích sử dụng, kiến trúc,.v.v..Từ bản đồ địa chính số in ra bản đồ giấy và các sổ sách bảng biểu tổng hợp liên quan.

Câu 9 : trình bày 1 số yêu cầu trong công tác đo đạc và chỉnh lý bản đồ địa chính : * Quy ước về thuật ngữ

-Địa vật rõ ràng: Là các địa vật có tính ổn định, hình thể rõ ràng, sắc nét như: mép tường, góc nhà, cọc bê tông có khắc dấu, .v.v. địa vật rõ ràng được nhận dạng thống nhất với sai số nhận dạng chính nó không lớn hơn 0,5 cm.

-Góc ranh rõ ràng: Là các góc ranh mà bản thân nó là các địa vật rõ ràng hay được xác định từ các địa vật rõ ràng thông qua quan hệ hình học giữa chúng và phép đo có sai số tổng hợp không vượt quá 1,5 cm.

-Góc ranh không rõ ràng: Ngoài các góc ranh rõ ràng ra, còn lại là các góc ranh không rõ ràng.

* Quy định về độ chính xác đo đạc

-Sai số vị trí mặt phẳng của điểm thuộc lưới khống chế đo vẽ sau tính toán bình sai so với điểm cấp cao gần nhất không vượt quá 2 cm.

-Sai số chiều dài cạnh thửa :

+Sai số chiều dài cạnh thửa (cùng thửa đất) ở thực địa giữa hai góc ranh rõ ràng ở xung quanh ô phố so với chiều dài nghịch tính từ tọa độ không vượt quá ± 4 cm.

+Sai số chiều dài cạnh thửa giữa hai góc ranh rõ ràng bất kỳ ở xung quanh ô phố trên thực địa so với chiều dài nghịch tính từ tọa độ không vượt quá 6 cm.

+Sai số chiều dài cạnh thửa giữa hai góc ranh không rõ ràng ở xung quanh ô phố (đối với khu vực đất dân cư) so với chiều dài nghịch tính từ tọa độ cho phép cộng thêm số gia sai số do thuộc tính của địa vật, nhưng tổng sai số: không vượt quá ± 10 cm, trường hợp đặc biệt cũng không lớn hơn 15 cm.

+Đối với khu vực đất nông nghịêp : không vượt quá 20 cm, trường hợp đặc biệt cũng không lớn hơn 30 cm.

* Quy định về đánh số mảnh bản đồ

Page 7: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

-Trường hợp thêm mảnh: lấy số liệu mảnh cuối cùng cộng 1.

-Trường hợp bớt mảnh: mảnh bản đồ bớt đi sẽ được đưa vào dạng tài liệu lưu trữ cùng các hồ sơ và tài liệu liên quan, mà không đánh lại số mảnh bản đồ trong đơn vị hành chính cấp xã.

-Trường hợp khi chia tách bản đồ địa chính theo địa giới hành chính mới : sau khi xác định địa giới hành chính mới, đánh lại số hiệu mảnh bản đồ địa chính chia theo đơn vị hành chính cấp xã mới (chú ý: tận dụng số hiệu mảnh cũ nếu được); ghi chú số hiệu mảnh mới và cũ trong sơ đồ ghép mảnh bản đồ địa chính và trong các bảng biểu thống kê diện tích có liên quan kèm theo.

* Quy định về thêm hoặc bớt thửa

-Trường hợp thêm thửa : Sau khi chỉnh lý, số thứ tự thửa đất được đánh số bằng số tiếp theo số hiệu thửa đất cuối cùng của tờ bản đồ (ví dụ : số thứ tự thửa đất cuối cùng là n thì số thứ tự thửa đất thêm sẽ là n + 1) và lập bảng "Các thửa biến động" ở vị trí thích hợp trong hoặc ngoài khung bản đồ. Tuy nhiên, số thửa thêm trên bản đồ sẽ được đánh tiếp theo ngoài dãy số đã câp cho Phòng TNMT cấp quận-huyện. Trường hợp tách, hợp thửa và đã được cấp giấy chứng nhận hoặc giao đất, mà thửa đất đã được đánh số thửa mới đúng theo quy định thì phải cập nhật số thửa này lên bản đồ.

-Trường hợp bớt thửa: Số thửa bỏ bớt sẽ được hủy bỏ trong các hồ sơ liên quan (trong sổ bộ, hồ sơ kỹ thuật và biên bản xác định ranh giới, mốc giới) mà không đánh lại số thửa trong tờ bản đồ.

* Trường hợp chiếm đất không tạo thửa đất

-Đường giao thông : D1, D2, D3,.v.v.

-Hệ thống thủy lợi dẫn nước phục vụ cấp nước, thoát nước, tưới tiêu nước theo tuyến : T1, T2, T3, .v.v.

-Các công trình khác theo tuyến : K1, K2, K3,.v.v.

-Sông ngòi, kênh, rạch : S1, S2, S3,..v.v.

-Khu vực đất chưa sử dụng không có ranh giới thửa khép kín trên tờ bản đồ : C1, C2, C3,...

* Quy định về bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất và hồ sơ kỹ thuật thửa đất

Page 8: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

-Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất và hồ sơ kỹ thuật thửa đất được lập mới cho những thửa đất có biến động về hình thể (thay đổi kích thước ranh thửa) vừa được chỉnh lý bản đồ.

Mẫu bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất, hồ sơ kỹ thuật thửa đất phải phù hợp với quy định hiện hành

Những thửa đất đã sử dụng ổn định thì sử dụng biên bản ranh giới, mốc giới thửa đất và hồ sơ kỹ thuật đã lập trước đây.

Câu 10 : Thành phần hồ sơ địa giới hành chính các cấp :

Hồ sơ địa giới hành chính các cấp gồm:

a) Hồ sơ địa giới hành chính cấp xã:

- Bản đồ, địa giới hành chính cấp xã.

- Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính cấp xã, huyện, tỉnh (có trên đường địa giới hành chính của xã).

- Bản xác nhận toạ độ các mốc địa giới hành chính cấp xã.

- Bảng toạ độ các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính cấp xã.

- Bản mô tả tình hình chung về địa giới hành chính cấp xã.

- Biên bản xác nhận mô tả đường địa giới hành chính cấp xã.

- Các phiếu thống kê (dân cư, Thuỷ Hệ, Sơn văn).

- Biên bản bàn giao mốc địa giới hành chính các cấp.

- Các văn bản pháp luật về thành lập xã.

b) Hồ sơ địa giới hành chính cấp huyện:

- Bản đồ địa giới hành chính cấp huyện.

- Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính cấp huyện, tỉnh (có trên đường địa giới hành chính của huyện).

- Bảng xác nhận toạ độ các mốc địa giới hành chính cấp huyện.

Page 9: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

- Bảng toạ độ các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính cấp huyện.

- Bản mô tả tình hình chung về địa giới hành chính cấp huyện.

- Biên bản xác nhận mô tả đường địa giới hành chính cấp huyện, tỉnh (có trên đường địa giới của huyện).

- Các văn bản pháp luật về thành lập huyện.

- Thống kê các tài liệu về địa giới hành chính của các xã trong huyện.

c) Hồ sơ địa giới cấp tỉnh:

- Bản đồ địa giới hành chính cấp tỉnh.

- Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính cấp tỉnh.

- Bảng xác nhận toạ độ các mốc địa giới hành chính và các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính cấp tỉnh.

- Bản mô tả tình hình chung về địa giới hành chính cấp tỉnh.

- Bản xác nhận mô tả đường địa giới hành chính cấp tỉnh, đường biên giới quốc gia (có trên đường địa giới của tỉnh).

- Các văn bản pháp luật về thành lập tỉnh.

- Bản thống kê các tài liệu về địa giới hành chính của các huyện trong tỉnh.

Câu 11 : Các ký hiệu bảng mã tên mục đích sử dụng của các thử đất :

MA MDSD TEN MDSD KI HIEU

1 Đất nông nghiệp NNP

2 Đất sản xuất nông nghiệp SXN

3 Đất trồng cây hàng năm CHN

4 Đất trồng lúa LUA

5 Đất chuyên trồng lúa nước LUC

6 Đất trồng lúa nớc con lại LUK

Page 10: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

7 Đất trồng lúa nơng LUN

8 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC

9 Đất trồng cây hàng năm khác HNK

10 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK

11 Đất nơng rẫy trồng cây hàng năm khác NHK

12 Đất trồng cây lâu năm CLN

13 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC

14 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ

15 Đất trồng cây lâu năm khác LNK

16 Đất lâm nghiệp LNP

17 Đất rừng sản xuất RSX

18 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN

19 Đất có rừng trồng sản xuất RST

20 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK

21 Đất trồng rừng sản xuất RSM

22 Đất rừng phong hộ RPH

23 Đất có rừng tự nhiên phong hộ RPN

24 Đất có rừng trồng phong hộ RPT

25 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phong hộ RPK

26 Đất trồng rừng phong hộ RPM

27 Đất rừng đặc dụng RDD

Page 11: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

28 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN

29 Đất có rừng trồng đặc dụng RDT

30 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng RDK

31 Đất trồng rừng đặc dụng RDM

32 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS

33 Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, mặn TSL

34 Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt TSN

35 Đất làm muối LMU

36 Đất nông nghiệp khác NKH

37 Đất phi nông nghiệp PNN

38 Đất ở OTC

39 Đất ở tại nông thôn ONT

40 Đất ở tại đô thị ODT

41 Đất chuyên dùng CDG

42 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS

43

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp nhà

nớc TSC

44 Đất trụ sở khác TSK

45 Đất quốc phong CQP

46 Đất an ninh CAN

Page 12: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

47 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK

48 Đất khu công nghiệp SKK

49 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC

50 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

51 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX

52 Đất có mục đích công cộng CCC

53 Đất giao thông DGT

54 Đất thuỷ lợi DTL

55 Đất công trình năng lợng DNL

56 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV

57 Đất cơ sở văn hoá DVH

58 Đất cơ sở y tế DYT

59 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD

60 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT

61 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH

62 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH

63 Đất chợ DCH

64 Đất có di tích, danh thắng DDT

65 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA

66 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN

Page 13: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

67 Đất tôn giáo TON

68 Đất tín ngỡng TIN

69 Đất nghia trang, nghia địa NTD

70 Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng SMN

71 Đất sông ngoi, kênh, rạch, suối SON

72 Đất có mặt nớc chuyên dùng MNC

73 Đất phi nông nghiệp khác PNK

74 Đất chưa sử dụng CSD

Câu 12 : Các PP thành lập bản đồ địa chính , đđ từng phương pháp ;

Có 4 pp thành lập bản đồ địa chính :

Phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa bằng máy toàn đạc điện tử

Phương pháp Gps

Phương pháp ảnh máy bay

Phương pháp thành lập bđđc ở dạng số

Phương Pháp Toàn đạc điện tử :

Công tác toàn đạc thành lập bản đồ được thực hiện qua 2 giai đoạn :

Công tác ngoại nghiệp : ( tiến hành ngoài thực địa chiếm 70 % khối lượng việc ) Nội dung cơ bản của giai đoạn này là thu thập các số liệu cơ bản liên quan đến việc xác định vị trí các điểm địa hình địa vật trên mặt đất ( độ dài , góc bằng , góc đứng , phương vị , độ cao máy , độ cao điểm ngắm trên mia ..) phục vụ cho việc thành lập bản đồ địa chính .

Page 14: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

Công tác nội nghiệp : ( Tiến hành trong phòng ) nội dung chủ yếu của giai đoạn này là xử lý số liệu , tính toán bình sai , xác định vị trí các điểm , tọa độ và độ cao xây dựng bản đồ góc và hoàn chỉnh bản đồ ….

Phương pháp GPS :

Nếu khu vực đo vẽ bản đồ địa chính cơ sở không bị che khuất đủ điều kiện áp dụng công nghệ định vị toàn cầu GPS , có thể sử dụng công nghe GPS động để đo vẽ . PP này cho phép thành lập bản đồ địa chính không cần xây dựng lưới địa chính cấp 1 , lưới địa chính cấp 2 , và lưới khống chế trạm đo .

Phương pháp ảnh máy bay :

PP Này đo vẽ trên những vùng rộng : đồng bằng bắc bộ , ĐBSCL , vùng rừng núi có diện tích vô cùng rộng lớn

Tốc độ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính nhanh + Hiệu quả kinh tế cao

Ứng dụng công nghệ đo ảnh số nên đồng thời rất nhiều người cùng tác nghiệp trên 1 hệ thống phần mềm và dữ liệu thống nhất .

Đáp ứng kịp thời công tác quản lý nhà nước về đất đai , đặc biệt đối với công tác đăng ký cấp GCNQSDĐ

Nếu như độ phủ ngang của ảnh tang từ 25 %--30% và độ phủ dọc của ảnh 60% thì độ chính xác của điểm tang dày lên 1,7 lần

Phương pháp thành lập bản đồ địa chính ở dạng số :

Có 2 loại : + Số hóa từ các bản đồ địa chính đã cố sẵn ( bản đồ địa chính vẽ trên giấy )

+ Bản đồ địa chính được đo vẽ bằng phần mềm tích hợp FAMIS , hoặc các phần mềm khác do tổng cục địa chính quy định .

Câu 13 : Hệ thống Phân loại đất theo mục đích sử dụng

STTMục đích sử dụng đất ghi trên BĐĐC

Mục đích sử dụng đất Mã

Page 15: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

I ĐẤT NÔNG NGHIỆP

I.1 Đất sản xuất nông nghiệp

I.1.1 Đất trồng cây hàng năm

I.1.1.1 Đất trồng lúa

- Đất chuyên trồng lúa nước LUC

- Đất trồng lúa nước con lại LUK

- Đất trồng lúa nương LUN

I.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC

I.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác

- Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK

- Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK

I.1.2 Đất trồng cây lâu năm

I.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC

I.1.2.2 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ

I.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác LNK

I.2 Đất lâm nghiệp

I.2.1 Đất rừng sản xuất

I.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN

I.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST

I.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK

Page 16: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

I.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM

I.2.2 Đất rừng phòng hộ

I.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phong hộ RPN

I.2.2.2 Đất có rừng trồng phong hộ RPT

I.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phong hộ RPK

I.2.2.4 Đất trồng rừng phong hộ RPM

I.2.3 Đất rừng đặc dụng

I.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN

I.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng RDT

I.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng RDK

I.2.3.4 Đất trồng rừng đặc dụng RDM

I.3 Đất nuôi trồng thủy sản

I.3.1 Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn TSL

I.3.2 Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt TSN

I.4 Đất làm muối LMU

I.5 Đất nông nghiệp khác NKH

II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

II.1 Đất ở

II.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT

II.1.2 Đất ở tại đô thị ODT

Page 17: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

II.2 Đất chuyên dùng

II.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

II.2.1.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp nhà nước

TSC

II.2.1.2 Đất trụ sở khác TSK

II.2.1.3 Đất quốc phong CQP

II.2.1.4 Đất an ninh CAN

II.2.2 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

II.2.2.1 Đất khu công nghiệp SKK

II.2.2.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC

II.2.2.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

II.2.2.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX

II.2.3 Đất có mục đích công cộng

II.2.3.1 Đất giao thông DGT

II.2.3.2 Đất thủy lợi DTL

II.2.3.3 Đất công trình năng lượng DNL

II.2.3.4 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV

II.2.3.5 Đất cơ sở văn hóa DVH

II.2.3.6 Đất cơ sở y tế DYT

II.2.3.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD

Page 18: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính

II.2.3.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT

II.2.3.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH

II.2.3.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH

II.2.3.11 Đất chợ DCH

II.2.3.12 Đất có di tích, danh thắng DDT

II.2.3.13 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA

II.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

II.3.1 Đất tôn giáo TON

II.3.2 Đất tín ngưỡng TIN

II.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD

II.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

II.5.1 Đất sông ngoi, kênh, rạch, suối SON

II.5.2 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC

II.5 Đất phi nông nghiệp khác PNK

III Đất chưa sử dụng

III.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS

Page 19: d   Web viewLà tập hợp những điểm cố định ngoài thực địa có tọa ... - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính