25
ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG CHỦ ĐỀ: 1. Chu Thị An 2. Phạm Thị Duyên 3. Lương Trọng Hà 4. Trần Thị Hà 5. Hoàng Thị Hiện 6. Dương Thị Lan 7. Phạm Thị Lành 8. Nguyễn Đình Tân 9. Lê Thị Vân 10.Lưu Thị Yến

ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nhóm 4. ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG. CHỦ ĐỀ:. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM BIỂN ĐÔNG. Chu Thị An Phạm Thị Duyên Lương Trọng Hà Trần Thị Hà Hoàng Thị Hiện Dương Thị Lan Phạm Thị Lành Nguyễn Đình Tân Lê Thị Vân Lưu Thị Yến. BỐ CỤC. Giới thiệu khái quát về biển đông Hiện trạng ô nhiễm - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

CHỦ ĐỀ:

1. Chu Thị An2. Phạm Thị Duyên3. Lương Trọng Hà4. Trần Thị Hà5. Hoàng Thị Hiện6. Dương Thị Lan7. Phạm Thị Lành8. Nguyễn Đình Tân9. Lê Thị Vân 10.Lưu Thị Yến

Page 2: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

BỐ CỤC

• Giới thiệu khái quát về biển đông

• Hiện trạng ô nhiễm

• Nguyên nhân gây ô nhiễm

• Giải pháp

Page 3: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

1. Giới thiệu khái quát về biển đông.

Trải rộng từ vĩ độ 0ºlên đến vĩ độ 25º Bắcvà từ kinh độ 100ºđến 121º Đông,Biển Đông là một biểnnửa kín. Ngoài ViệtNam, biển Đông đượcbao bọc bởi 8 nướckháclà Trung Quốc,Philippines, Indonesia,Brunei, Malaysia,Singapore, TháiLan và Campuchia.

Page 4: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

• Câu hỏi : Các bạn hiểu như thế nào về ô nhiễm biển ?

Page 5: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

• 2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường biển. Công ước Luật biển 1982 đã đưa ra một khái

niệm khá toàn diện về ô nhiễm môi trường biển. Ô nhiễm môi trường biển là “việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sông, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả biệc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương tiện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mỹ cảm của biển 

Page 6: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

3. Thực trạng ô nhiểm biển đông

Vấn đề ô nhiễm môi trường biển hiện đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn thể cộng đồng thế giới. Chiếm diện tích khoảng ¾ bề mặt trái đất, biển vào đại dương có tầm quan trọng to lớn đối với sự tồn vong của loài người

Page 7: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

• Ô nhiễm ven bờ.

- Kết quả đánh giá nhanh thu được từ nguồn báo cáo hàng năm về môi trường cho thấy, hiện ước tính tổng tải lượng thải nguồn sinh hoạt hàng năm phát sinh ở khu vực ven biển Đông đã lên đến 13.423,7 nghìn tấn trong đó phần lớn  là chất hữu cơ (COD) khoảng 8.930 nghìn tấn và  khoảng 2,2 nghìn tấn BOD (chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy bằng các vi sinh vật); 391,2 nghìn tấn Nitơ tổng số (N-T), 115,1 nghìn tấn Phốtpho tổng số (P-T) và khoảng 1.396,7 nghìn tấn chất rắn lơ lửng (TSS)

Page 8: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

Ô NHIỄM VEN BỜ BIỂN

Page 9: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG
Page 10: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

• Ô nhiễm mặt nước biển

Page 11: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

- Một trong những mối đe dọa ô nhiễm nghiêm trọng nhất đối với các vùng biển là sự cố tràn dầu. Trong những năm gần đây, không ít các vụ tràn dầu do va, đâm, đắm tàu đã xảy ra, gây hậu quả xấu nghiêm trọng cho môi trường. Chỉ thống kê từ năm 1992 đến năm 2006, đã có 35 vụ tràn dầu làm thiệt hại về kinh tế hàng trăm tỷ đồng. Đó là chưa kể đến những thiệt hại về môi trường tự nhiên

Page 12: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

* Hậu quả

** Suy giảm đa dạng sinh học

Page 13: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

- Ô nhiễm dầu gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đối với hệ sinh thái biển, chỉ với hàm lượng dầu 0,1mg/l trong nước biển đã làm chết các phù du làm thức ăn cho cá, tôm và làm thối, hỏng trứng cá, tôm.

Page 14: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

** Sự đa dạng sinh học suy giảm ảnh hưởng trực tiếp.

*** Ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch 

Page 15: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

• Ngành du lịch được cho là ngành công nghiệp sạch. Các chất thải phát sinh từ hoạt động du lịch không có tác động lớn đến chất lượng môi trường và có thể kiểm soát được. Tuy nhiên, môi trường của ngành du lịch đang chịu tác động lớn từ các ngành khác nhất là sự cố tràn dầu.

Page 16: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

4. Nguyên nhân ô nhiễm

Ô nhiễm môi trường biển bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:- Ô nhiễm bắt nguồn từ đất, kể cả các ô nhiễm

xuất phát từ các dòng sông, ngòi, cửa sông, ống dẫn và các thiết bị thải đổ công nghiệp;- Ô nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy

biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây ra;- Ô nhiễm do các hoạt động tiến hành trong

Vùng gây ra;- Ô nhiễm do sự nhấn chìm;- Ô nhiễm do tàu thuyền;- Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay

qua bầu khí quyển

Page 17: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

Chất thải từ đất liền đổ trực tiếp ra biển

Page 18: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

Bãi rác trên bãi tắm

Page 19: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

Cống dẫn chất thải đổ ra biển ở tỉnh Quảng Nam

Page 20: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

5. Giải pháp.• Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp

lý để khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển

• Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển• Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi

trường nghiêm trọng và tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các nguồn gây ô nhiễm biển

• Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới bờ• Quy hoạch và phân vùng không gian biển và đới

bờ Xây dựng các khu bảo tồn biển• Tuyên truyền giáo dục cho người dân ( nhất là

người dân vùng ven biển), nâng cao ý thức, trách nhiệm về bảo vệ môi trường biển.

Page 21: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

THU GOM DẦU Ở BÃI BIỂN ĐÀ NẴNG

Page 22: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG
Page 23: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG
Page 24: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

• Câu hỏi : Chúng ta có vai trò gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường biển không

Page 25: ĐỊA LÝ BIỂN ĐÔNG

XIN CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI