1
Diễn biến của hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt C3 có rất nhiều trong huyết tương . Do đó có một số C3 được trải qua quá trình thủy phân tự động và chuyển thành C3(H2O). Nhờ tạo ra dạng C3 mới đó, mà yếu tố B mới có thể bám vào C3(H2O). Sự bám này cho phép yếu tố D cắt yếu tố B thành 2 mảnh Ba (mảnh nhỏ) và Bb (mảnh lớn) tạo thành phức hợp C3(H2O)Bb. Phức hợp C3(H20)Bb là một convertase C3, tuy chỉ hình thành một lượng nhỏ nhưng có thể phân cắt rất nhiều phân tử C3 thành C3a và C3b. Chú ý rằng rất nhiều C3b bị bất hoạt bởi hiện tượng hủy phân, chỉ những C3b nào bám được lên bề mặt tế bào chủ hoặc tế bào vật ngoại lai mới có khả năng hoạt động. Những C3b có khả năng hoạt động, vừa được tạo ra từ phức hợp C3b(H2O)Bb, sẽ lại liên kết với yếu tố B. Khi đó yếu tố B để lộ ra vị trí chịu tác dụng của yếu tố D. Và dưới tác dụng của yếu tố D, thì yếu tố B nằm trong phức hợp C3bBb bị phân tách ra làm 2 mảnh Ba và Bb được gắn trong phức hợp C3bBb. Đây chính là dạng phức hợp chủ lực để phân cắt C3 thành C3a và C3b.Và cứ thế tiếp tục tạo ra các convertase C3. Tuy nhiên cần nhấn mạnh, khi C3bBb bám lên bề mặt tế bào chủ thì các protein điều hòa bổ thể (CR1, H, MCP, DAF) sẽ cạnh tranh gắn kết với C3b và đẩy Bb ra để tạo phức hợp mới. Vì thế cắt đứt con đường tạo convertase C3. Trong khi đó C3bBb bám lên bề mặt vật ngoại lai vẫn có thể phân cắt C3 thành C3a và C3b được là do: Vật ngoại lai thiếu các protein điều hòa Có thêm yếu tố P được hấp phụ vào nhóm C3bBb làm cho ổn định phức hợp C3bBb Bước tiếp theo trong chuỗi phản ứng dây chuyền hoạt hóa bổ thể là tạo ra convertase C5. Trong con đường cổ điển và MB-lectin thì convertase C5 được hình thành bằng cách: Gắn C3b vào convertase C3 (C4bC2a) thành C4bC2aC3b. Cũng với cách đó, convertase C5 được hình thành theo con đương nhánh cũng bắt đầu từ sự bám của C3b vào C3bBb thành C3bBbC3b

Diễn Biến Của Hoạt Hóa Bổ Thể Theo Con Đường Tắt

Embed Size (px)

DESCRIPTION

slb nhe

Citation preview

Din bin ca hot ha b th theo con ng tt

Din bin ca hot ha b th theo con ng ttC3 c rt nhiu trong huyt tng. Do c mt s C3 c tri qua qu trnh thy phn t ng v chuyn thnh C3(H2O). Nh to ra dng C3 mi , m yu t B mi c th bm vo C3(H2O). S bm ny cho php yu t D ct yu t B thnh 2 mnh Ba (mnh nh) v Bb (mnh ln) to thnh phc hp C3(H2O)Bb.

Phc hp C3(H20)Bb l mt convertase C3, tuy ch hnh thnh mt lng nh nhng c th phn ct rt nhiu phn t C3 thnh C3a v C3b.

Ch rng rt nhiu C3b b bt hot bi hin tng hy phn, ch nhng C3b no bm c ln b mt t bo ch hoc t bo vt ngoi lai mi c kh nng hot ng.

Nhng C3b c kh nng hot ng, va c to ra t phc hp C3b(H2O)Bb, s li lin kt vi yu t B. Khi yu t B l ra v tr chu tc dng ca yu t D. V di tc dng ca yu t D, th yu t B nm trong phc hp C3bBb b phn tch ra lm 2 mnh Ba v Bb c gn trong phc hp C3bBb. y chnh l dng phc hp ch lc phn ct C3 thnh C3a v C3b.V c th tip tc to ra cc convertase C3.

Tuy nhin cn nhn mnh, khi C3bBb bm ln b mt t bo ch th cc protein iu ha b th (CR1, H, MCP, DAF) s cnh tranh gn kt vi C3b v y Bb ra to phc hp mi. V th ct t con ng to convertase C3. Trong khi C3bBb bm ln b mt vt ngoi lai vn c th phn ct C3 thnh C3a v C3b c l do:

Vt ngoi lai thiu cc protein iu ha

C thm yu t P c hp ph vo nhm C3bBb lm cho n nh phc hp C3bBb

Bc tip theo trong chui phn ng dy chuyn hot ha b th l to ra convertase C5. Trong con ng c in v MB-lectin th convertase C5 c hnh thnh bng cch: Gn C3b vo convertase C3 (C4bC2a) thnh C4bC2aC3b. Cng vi cch , convertase C5 c hnh thnh theo con ng nhnh cng bt u t s bm ca C3b vo C3bBb thnh C3bBbC3b