28
MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM THAM GIA Th.S Phạm Đức Cường Cục Hải quan TP HCM

đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia

Embed Size (px)

Citation preview

MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VIỆT NAM THAM GIA

Th.S Phạm Đức Cường Cục Hải quan TP HCM

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Khái niệm về điều ước quốc tế :

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 1 Công ước Viên 1969 về Luật điều ước quốc tế: “Điều ước quốc tế là một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được luật quốc tế điều chỉnh”

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Một số đặc điểm của điều ước quốc tế :Điều ước quốc tế phải là một thỏa thuận quốc tế.

- Điều ước quốc tế phải được ký kết giữa các quốc gia.

- Điều ước quốc tế phải được thỏa mãn bằng văn bản.

- Điều ước quốc tế phải do luật pháp quốc tế điều hành

- Điều ước quốc tế có thể được cấu thành bởi một văn bản hoặc nhiều văn bản

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Tên gọi của điều ước quốc tế rất đa dạng: Điều ước quốc tế song phương và đa phương bao gồm: Hiệp ước, Hiệp định, Nghị định thư, Công ước, Công hàm trao đổi, v.v...

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Thực trạng thực thi các điều ước quốc tế ở Việt Nam:

- Trong lĩnh vực nhân quyền: Việt Nam đã ký kết, gia nhập 8/10 công ước trong lĩnh vực nhân quyền: Công ước về quyền dân sự, chính trị, Công ước về quyền kinh tế, văn hóa, xã hội; Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc; Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ; Công ước quyền trẻ em…

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Thực trạng thực thi các điều ước quốc tế ở Việt Nam:

- Trong lĩnh vực kinh tế - thương mại : Đây là lĩnh vực mà Việt Nam đã tham gia ký kết, gia nhập nhiều công ước quốc tế. Có thể kể đến các công ước như Công ước Paris, Thỏa ước Madrid, Nghị định thư Madrid, Công ước Berne...

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Thực trạng thực thi các điều ước quốc tế ở Việt Nam:

- Trong lĩnh vực kinh tế - thương mại :a) Về các quy định liên quan đến thương mại

hàng hóa: + Về đối xử Tối huệ quốc và không phân biệt

đối xử.+ Về đối xử quốc gia (NT). + Về hành động khẩn cấp đối với nhập khẩu.

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

• Thực trạng thực thi các điều ước quốc tế ở Việt Nam:

- Trong lĩnh vực kinh tế - thương mại : b) Các quy định liên quan đến sở hữu trí tuệ. + Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. + Về quyền sở hữu công nghiệp. c) Các quy định liên quan đến thương mại

dịch vụ. + Về đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và

tiếp cận thị trường. + Về các dịch vụ kinh doanh.

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ• Thực trạng thực thi các điều ước quốc tế ở Việt Nam:

- Trong lĩnh vực kinh tế - thương mại :

d) Các quy định liên quan đến pháp luật về đầu tư nước ngoài.

+ Về quan niệm đầu tư.

+ Về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia.

+ Về các loại hình doanh nghiệp và các nguyên tắc quản lý trong doanh nghiệp liên doanh.

e) Các quy định liên quan đến tính minh bạch, công khai, giải quyết các tranh chấp thương mại theo BTA và WTO

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ• Thực trạng thực thi các điều ước quốc tế ở Việt

Nam:

- Trong lĩng vực môi trường :

Một số công ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà Việt Nam đã ký kết, tham gia là.: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Công ước quốc tế về ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (Công ước Marpol 1973/1978), Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước (Công ước Ramsa ngày 2/2/1971)

CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THÔNG DỤNGCÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ THÔNG DỤNG

• Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)

• Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT)

• Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu• Công ước Cites• Công ước Cấm vũ khí hoá học (OPCW)• Quy chế Chứng nhận Quy trình Kimberley• Cam kết của Việt Nam về lĩnh vực Hải quan

HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS)THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS)

1/ GATS là gì? (General Agreement on Trade in Services)• Hiệp định chung về thương mại dịch vụ là

một Hiệp định thuộc hệ thống WTO, ra đời năm 1995, quy định các nguyên tắc về thương mại dịch vụ.

• Các nguyên tắc trong Hiệp định này áp dụng bắt buộc đối với tất cả các nước Thành viên WTO.

HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS)THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS)

2/ Nhiệm vụ của nước thành viên: • Phải đảm bảo rằng tất cả các biện pháp áp

dụng chung tác động đến thương mại dịch vụ được quản lý một cách hợp lý, khách quan và bình đẳng.

• Nhằm đảm bảo để các biện pháp liên quan tới các yêu cầu chuyên môn, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật và yêu cầu cấp phép không tạo ra những trở ngại không cần thiết cho thương mại dịch vụ, thông qua những cơ quan thích hợp có thể được thành lập.

HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS)THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS)

3/ Mục tiêu cơ bản của GATS:• Tạo ra một hệ thống các quy tắc thương

mại quốc tế đáng tin cậy; • Đảm bảo đối xử bình đẳng và công bằng

đối với tất cả các bên tham gia (nguyên tắc không phân biệt đối xử);

• Thúc đẩy các hoạt động kinh tế thông qua việc cam kết chính sách;

• Và thúc đẩy thương mại và phát triển thông qua tự do hóa dần dần

Hiệp Hiệp địnhđịnh chung về thuế quan và mậu chung về thuế quan và mậu dịchdịch (GATT) (GATT)

1/ GATT là gì? (General Agreement on Tariffs and Trade)

• được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước ký kết.

Hiệp Hiệp địnhđịnh chung về thuế quan và mậu chung về thuế quan và mậu dịchdịch (GATT) (GATT)

2/ Nhiệm vụ của nước thành viên: • Không phân biệt đối xử(non-discrimination): theo

tinh thần không có sự phân biệt đối xử giữa hàng hóa của các nước khác nhau Nhằm đảm bảo để các biện pháp liên quan tới các yêu cầu chuyên môn, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật và yêu cầu cấp phép không tạo ra những trở ngại không cần thiết cho thương mại dịch vụ, thông qua những cơ quan thích hợp có thể được thành lập.

• Quy tắc tối huệ quốc(MFN), Quy tắc đối xử quốc gia (NT)

• Bảo hộ thông qua thuế quan: Nguyên tắc quan trọng thứ hai của GATT là mỗi quốc gia thành viên chỉ có thể bảo hộ ngành công nghiệp của nước mình thông qua việc áp dụng thuế quan (cấm hạn ngạch, số lượng)

HIỆP ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CẤP PHÉP NHẬP HIỆP ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CẤP PHÉP NHẬP KHẨU CỦA WTOKHẨU CỦA WTO

1/ Nội dung cơ bản:• Thừa nhận tính hữu ích của việc cấp phép nhập

khẩu tự động vì những mục đích nhất định không được sử dụng việc cấp phép đó để hạn chế thương mại;

• Thừa nhận rằng thủ tục cấp phép không tự động không được tạo ra gánh nặng hành chính quá mức thực sự cần thiết để thực thi các biện pháp liên quan;

• Mong muốn đơn giản hóa và làm minh bạch các thủ tục hành chính và thực tiễn áp dụng trong thương mại quốc tế, và để đảm bảo việc áp dụng, và quản lý các thủ tục và thực tiễn đó được bình đẳng và công bằng;

HIỆP ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CẤP PHÉP NHẬP HIỆP ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CẤP PHÉP NHẬP KHẨU CỦA WTOKHẨU CỦA WTO

2/ Hình thức:• Cấp phép nhập khẩu tự động: Bộ CôngThương

cấp cho thương nhân dưới hình thức xác nhận đơn đăng ký nhập khẩu cho mỗi lô hàng (giá trị 30 ngày)

• Cấp phép nhập khẩu không tự động (mặt hàng muốn nhập khẩu thuộc diện phải có giấy phép: Thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện, Thuốc thành phẩm, công bố sản phẩm mỹ phẩm…)

CÔNG ƯỚC VỀ BUÔN BÁN QUỐC TẾCÔNG ƯỚC VỀ BUÔN BÁN QUỐC TẾCÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT

HOANG DÃ NGUY CẤP (CITES)HOANG DÃ NGUY CẤP (CITES) Convention on International Trade in Endangered Convention on International Trade in Endangered

Species of Wild Fauna and FloraSpecies of Wild Fauna and Flora

1/ Giới thiệu Công ước CITES

• Ký kết tại Washington D.C, ngày 3/3/1973• Sửa đổi tại Bonn, ngày 22/6/1979

2/ Nội dung:• Ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang

dã quy định tại các Phụ lục I, II và III• Quy định về việc cấm XNK, buôn bán các loài động

vật, thực vật hoang dã.

Quy chế Chứng nhận Quy chế Chứng nhận Quy trình Kimberley Quy trình Kimberley

(KP)(KP)

• Quy định phương thức, quy trình sản xuất kim cương thô.

• Có 48 nước thành viên tham gia Quy trình Kimberley.

• VN tham gia ngày 05/11/2002

Công ước Cấm vũ khí hoá họcCông ước Cấm vũ khí hoá học(OPCW(OPCW))

Organisation for the Prohibition of Chemical Organisation for the Prohibition of Chemical WeaponsWeapons

• Ban hành danh mục vũ khí hóa học, hóa chất cấm sản xuất, sử dụng, chế biến, tiêu dùng, cất giữ.

• Việt Nam tham gia ngày 30/10/1998

Cam kết của VN về lĩnh vực Hải quanCam kết của VN về lĩnh vực Hải quan

1/ Xác định giá hải quan: • Kể từ ngày gia nhập WTO, VN áp dụng đầy

đủ các quy định của WTO liên quan đến xác định giá trị HQ.

• VN sẽ đảm bảo rằng bất kỳ phương thức xác định trị giá HQ nào cũng sẽ được áp dụng phù hợp với quy định của WTO.

• VN cũng cam kết không cho phép cơ quan HQ áp dụng lại quy định về giá nhập khẩu tối thiểu hay là danh mục giá mang tính áp đặt nhằm hạn chế nhập khẩu.

Cam kết của VN về lĩnh vực Hải quanCam kết của VN về lĩnh vực Hải quan

2/ Quy tắc xuất xứ: • VN cam kết kể từ ngày gia nhập WTO, pháp luật

và các quy định khác của VN về quy tắc xuất xứ đối với cả hàng hóa được buôn bán theo thỏa thuận mậu dịch ưu đãi và theo quy chế Tối huệ quốc sẽ được áp dụng đúng theo các quy định của Hiệp định về Quy tắc xuất xứ của WTO.

• Liên quan đến các quy tắc về xuất xứ ưu đãi và không ưu đãi, VN cam kết sẽ không ảnh hưởng đến các biện pháp hoặc công cụ của chính sách thương mại mà theo đó quy tắc xuất xứ được áp dụng, VN sẽ không sử dụng các quy tắc này như một công cụ để theo đuổi các mục tiêu thương mại một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Cam kết của VN về lĩnh vực Hải quanCam kết của VN về lĩnh vực Hải quan

3/ Đơn giản hóa thủ tục HQ: Các thủ tục HQ nhìn chung sẽ phải đảm

bảo không gây rào cản cho thương mại và phải được thực hiện phù hợp với các chuẩn mực quốc tế theo Công ước Kyoto, bao gồm các chuẩn mực về:

• Thông quan, • Thủ tục HQ, kiểm tra HQ.• Thuế quan

Cam kết của VN về lĩnh vực Hải quanCam kết của VN về lĩnh vực Hải quan

4/ Quy định phí và lệ phí: Các khoản phí hải quan thu trên hoạt

động xuất nhập khẩu sẽ phải đảm bảo không vì mục đích số thu hoặc tạo rào càn thương mại chỉ thu bằng mức dịch vụ cung cấp.

Cam kết của VN về lĩnh vực Hải quanCam kết của VN về lĩnh vực Hải quan

5/ Quá cảnh: • VN cam kết tuân thủ hoàn toàn các quy

định của WTO về quá cảnh ngay khi gia nhập, đặc biệt là Điều V của Hiệp định GATT 1994. Hàng hóa quá cảnh được lưu ở kho ngoại quan hoặc kho HQ phải nộp phí lưu kho theo quy định của Bộ Tài chính và Tổng cục HQ.

• Hàng quá cảnh được lưu ở kho không thuộc HQ sẽ nộp phí và lệ phí cho những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lưu kho theo mức quy định riêng của từng doanh nghiệp.

Cam kết của VN về lĩnh vực Hải quanCam kết của VN về lĩnh vực Hải quan

6/ Thực hiện Công ước HS:• VN ký kết tham gia Công ước Quốc

tế về Hệ thống hài hóa mô tả và mã hóa hàng hóa (Công ước HS) ngày 01/01/1998. Hiệu lực 01/01/2000

• VN thực hiện phân loại, xây dựng biểu thuế, thống kê hàng hóa, ban hành chính sách quản lý hàng hóa XNK dựa trên HS một cách đầy đủ.

Xin trân trọng cảm ơn !