21
Thảo luận Dung sai và đo lường cơ khí Trường đại học giao thông vận t University of Transport and Communicati GVHD: Mai Văn Tiên

Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Thảo luậnDung sai và đo lường cơ

khí

Trường đại học giao thông vận tảiUniversity of Transport and Communications

GVHD: Mai Văn Tiên

Page 2: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Nhóm IXÁC SUẤT XUẤT HIỆN ĐỘ HỞ, ĐỘ DÔI CỦA MỐI GHÉP TRUNG

GIAN

Page 3: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Dung sai Là phạm vi cho phép của sai số về kích thước

Vậy dung sai là hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất với kích thước giới hạn nhỏ nhất, Kí hiệu: IT

Page 4: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Chi tiết lỗ• ITD = Dmax – Dmin = ES – EI

Chi tiết trục• ITd = dmax - dmin = es – ei

Chú ý: IT luôn luôn dương. Trị số dung sai lớn thì độchính xác của chi tiết thấp và ngược lại.

Page 5: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Các mối ghép trong chế tạo

máy

Lắp ghép ren Lắp ghép bề mặt trơn

Lắp ghép truyền động bánh răng

Lắp ghép trụ trơn

Lắp ghép phẳng

lắp trung gianlắp lỏng lắp chặt

Page 6: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Lắp ghép trung gian là loại lắp ghép quá độ giữalắp ghép có độ hở và lắp ghép có độ dôi. Tronglắp ghép này tùy theo kích thước của chi tiết lỗvà chi tiết trục (kích thước thực tế trong phạm vidung sai) mà lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghépcó độ dôi.

Page 7: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Nói ngắn gọn thì kiểu lắp ghép trung gian có thể có độ hở hoặc có thể có độ

dôi

Các kiểu lắp trung gian được phân biệt bởi xác suất xuất hiện độ dôi hoặc độ hở.Xác suất xuất hiện độ dôi càng lớn, thì lắp ghép càng bền chắc

Các mối ghép bền chắcđược sử dụng để định tâm chính xác các chi tiết ghép, hoặc chịu tải trọng va đập lớn.Thực hiện lắp ghép các mối ghép bền chắc tương đối phức tạp, cần lực tác dụng lớn

Khi tải trọng va đập nhẹ, hoặc không va đập, yêu cầu độ đồng tâm không cao lắm,chúng ta chọn kiểu lắp ít bền chắc, kiểu lắp có xác suất độ hở lớn, khi đó việc tháo lắp mối ghép dễ dàng

Có độ dôi

Có độ hở

Page 8: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Như vậy, khi thiết kế mối ghép thuộc kiểu lắp trung gian, trên cơ sở đặc tính cần thiết của mối ghép, chúng ta cần xác định

Dộ dôi lớn nhất

Dộ hở lớn nhất

đồng thời cần xác định xem xác suất xuất hiện

Xác suất xuất hiện độ hở, độ dôi

độ hởđộ dôi

Page 9: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Nếu lắp ghép chi tiết lỗ có kích thước giới hạn MAX với chi tiết trục có kích thước giới hạn MIN thì lắp ghép có

độ hở MAX

Smax= Dmax – dmin = ES - ei

Nếu lắp ghép chi tiết lỗ có kích thước giới hạn MIN với chi tiết trục có kích thước giới

hạn MAX thì lắp ghép có độ dôi MAX

Nmax = dmax – Dmin = es - EI

Page 10: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Dung sai lắp ghép trung gian là dung sai độ hở hoặc

dung sai độ dôi

ITS = ITN = Smax + Nmin = ITD + ITd

Page 11: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Nếu lắp ghép có độ hở MAX lớn hơn độ dôi MAX thì lắp ghép có độ hở trung bình

2maxmax NS

Stb

Nếu lắp ghép có độ dôi MAX lớn hơn dộ hở MAX thì lắp ghép có độ dôi trung bình

2maxmax SN

Ntb

Page 12: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Tính xác suất xuất hiện dộ hở, độ dôi của lắp

ghép trung gian

Tổng của hai hay của một số đại lượng ngẫu nhiên độc lập cũng là một đại lượng ngẫu nhiên và được gọi là đại lượng ngẫu nhiên tổng. Các đại lượng ngẫu nhiên thành phần phân bố theo quy luật chuẩn thì đại lượng ngẫu nhiên tổng cũng phân bố theo quy luật chuẩn.

Page 13: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Giả sử hai đại lượng kích thước trục và lỗ của mối ghép trung gian phân bố theo quy luận chuẩn thì khi đó đặc tính của mối ghép trung gian cũng

phân bố theo quy luật chuẩn

Sai lệnh bình phương trung bình ngẫu nhiên tổng tính theo công thức

6d

d

IT

6D

D

IT22

Ddx

Page 14: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Độ dôi trung bình của lắp ghép là

2minmax NN

Ntb

Miền phân bố độ hở và độ dôi của lắp ghép đã cho là:

Ta có thể coi khi xuất hiện độ hở thì độ dôi âm. Vậy:

maxmin SN tbtbtb Dd

SNN

2maxmax

x6

Page 15: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Đường cong phân bố dộ hở, đội dôi của lắp ghép trung gian

Giả sử tại Xc khi đó giá trị độ hở bằng giá trị độ dôi ( kích thước thật của trục bằng kích

thước thật của lỗ) tbc NX

Page 16: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Vậy nên ta có:

x

cc

XZ

Tra bảng LAPLASS )( cZ

Xác suất xuất hiện độ dôi và độ hở

)(5.0)( CZNP

)(5.0)( cZSP

Page 17: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Ví dụ: tính xác suất xuất hiện độ hở, độ dôi của mối ghép trục và lỗ

035.0018.040

027.040

Sơ đồ biểu diễnMiền dung sai

Page 18: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Từ sơ đồ trên ta thấy đây là mối ghép trung gian

)µm(5.46

27

6 D

D

IT

)µ(3,583,25,4 2222 mDdx

Vậy miền phân bố dung sai độ hở và độ dôi của lắp ghép là

)µm(323,566 xxIT

)µm(83,26

1835

6

d

d

IT

Page 19: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

)m(013,02

40027,40

2

018,40035,40

2maxmax mDdSN

N tbtbtb

)µ(13 mX c 45,23,5

13

x

cc

XZ

Page 20: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

Tra bảng Laplass Zc = 2,45

4929,0)( cZ

Vậy xác suất nhận được lắp ghép có độ dôi

29,99)4929,05,0(100))(5,0(100)( CZNP

Page 21: Dung sai: độ hở và độ dôi trong lắp ghép trung gian

P(N)=99,29%P(S)=100-99,29=0,71

P(N)P(S)