12
Giúp Gia Đình được Khỏe Mạnh từ Lúc Bắt Đầu (1,000 Ngày Đầu Tiên) Những Bà Mẹ Mới & Gia Đình Request Permission for Use

for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Giúp Gia Đình được Khỏe

Mạnh từ Lúc Bắt Đầu (1,000 Ngày Đầu Tiên)

Những Bà Mẹ Mới & Gia Đình

Request Permission for Use

Page 2: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Nhiều ‘bà mẹ mới’ lo lắng về việc giảm cân

sau thời gian mang thai. Dưới đây là những

câu trả lời cho các câu hỏi phổ biến:

Giảm cân trong khi cho con bú sữa mẹ có được an toàn không?

Có! Việc giảm cân sẽ không thay đổi phẩm chất sữa

của bạn hoặc lượng sữa do cơ thể của bạn sản xuất ra.

Tại sao tôi nên cố gắng khôi phục lại cân nặng mà tôi có được trước khi tôi mang thai? Giữ dù chỉ một vài cân giữa những lần mang thai có thể

khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao

hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

cao hơn về những trở ngại cho em bé kế tiếp của bạn.

Tôi nên giảm bao nhiêu cân?

Nhắm trở lại cân nặng như trước khi mang thai, hoặc

ít hơn, vào thời gian con của bạn được 1 tuổi. Hãy

nói với bác sĩ hoặc nữ hộ sinh của bạn nếu bạn

không biết bạn đã cân nặng bao nhiêu.

Giảm khoảng 1-1.5 cân mỗi tuần, nghĩa là 4-6 cân

mỗi tháng là an toàn.

Giảm Cân Sau Khi Mang Thai

Request Permission for Use

Page 3: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

1. Ăn uống theo chế độ lành mạnh.

Giữ trái cây & rau ở nhà cho những bữa ăn

nhẹ, ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ (hoa

quả và rau, yến mạch, gạo nâu, lúa mì nguyên

chất), bao gồm chất đạm (protein) trong hầu

hết các bữa ăn, và tránh những thức ăn nhanh.

2. Hãy vận động cơ thể hầu hết các ngày.

Vận động ít nhất 30 phút mỗi ngày

với hoạt động cường độ vừa phải

như đi bộ nhanh, chạy bộ, đi xe

đạp, bơi lội.

4. Ngủ nhiều.

Là một phụ huynh mới thật vất vả và ngủ

nghỉ là rất quan trọng. Ban ngày ráng ngủ, và

ban đêm hãy ngủ sớm sau khi con bạn ngủ để

ngủ được càng nhiều càng tốt.

3. Uống nước.

Tránh các đồ uống ngọt có đường như nưóc

trái cây, nước ngọt, thức uống thể thao, trà ngọt

hoặc đồ uống cà phê. Nếu bạn đang cho con bú

sữa mẹ, hãy uống thêm nước để thay thế chất

lỏng mà bạn cho con ăn.

Đây là 5 mục tiêu quan trọng để giảm cân sau khi mang

thai. Bạn sẵn sàng thực thi mục tiêu nào?

5. Kiềm chế căng thẳng và xin hổ trợ.

Chăm sóc cho bản thân bạn là chăm sóc cho

con bạn. Hãy yêu cầu bạn bè hoặc người gia

đình giúp đỡ. Ngoài ra còn có những nhóm

hổ trợ cho các “bà mẹ mới”!

Request Permission for Use

Page 4: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Đừng đặt sữa ở nhiệt độ phòng để làm tan.

Làm tan sữa từ từ trong tủ lạnh. Việc này mất khoảng 12 giờ,

cho nên hảy cố gắng để sữa trong tủ lạnh đêm trước khi bạn

cần nó.

Để làm tan nhanh hơn, cầm bình sữa dưới vòi nước đang

chảy. Bắt đầu bằng nước mát và từ từ làm ấm dần.

Tốt cho em bé của bạn. Tốt cho bạn. Có nhiều lý do để cho con tiếp tục bú sữa mẹ

cả khi bạn ở cách xa con bạn.

Nó có thể giúp giữ cho con của bạn khỏe

mạnh hơn và có thể giúp bạn giảm ‘cân của

thời kỳ mang thai’ nhanh hơn!

Bơm sữa mẹ. Cố gắng bơm vào những lúc con của bạn

thường ăn. Việc này sẽ giúp nguồn cung cấp

sữa của bạn và cho bạn sữa mẹ để cho vào

chai và nhờ người khác cho con bạn ăn trong

khi bạn ra ngoài. Bạn có thể tiếp tục cho con

bú khi bạn ở đó với con bạn.

Sữa mẹ có thể giữ tươi được bao lâu?

Các lưu ý khác về việc làm tan sữa mẹ đông lạnh:

Bơm và Lưu Trữ Sữa Mẹ

Ở nhiệt độ phòng

temperature Trong tủ lạnh Trong tủ đông đá

Sữa mẹ tươi

Có thể ở nhiệt

độ phòng 6-10

giờ

Có thể được bảo

quản trong tủ

lạnh 5-7 ngày

Có thể được bảo quản

trong tủ đá 3-4 tháng

Sữa mẹ được

làm tan (sữa

trước đó đã

được đông

lạnh)

Có thể ở nhiệt độ

phòng trong 1 giờ Có thể được bảo

quản trong tủ

lạnh 24 giờ

Đừng làm đông lạnh

lại sữa đã được đông

lạnh trước đó.

Request Permission for Use

Page 5: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Đi làm hoặc đi học trở lại

Bạn có tủ lạnh nơi bạn có thể dự trữ sữa mà bạn bơm được trong

ngày không? Nếu không, hãy mang theo một túi ăn trưa cách

nhiệt và một gói nước đá để giữ cho sữa được tươi khi bạn dự

định bơm sữa lúc xa nhà.

Khi bạn cùng ở với em bé, hãy tiếp tục cho em bé bú trực tiếp từ

vú. Chúng cần thời gian gần gũi với bạn, và việc này sẽ giúp duy

trì nguồn cung cấp sữa của bạn.

Lên kế hoạch ăn uống lành mạnh! Mang theo đồ ăn còn lại hoặc

gói theo một bữa ăn trưa và đồ ăn nhẹ đến trường hoặc nơi làm

việc. Dưới đây là một vài ý nghĩ về thức ăn nhẹ:

Vài lời khuyên thêm:

Vài lời khuyên: Bắt đầu bơm và làm đông lạnh sữa mẹ khoảng hai tuần

trước khi trở lại làm việc.

Khi con bạn vào khoảng 4 tuần tuổi, hãy để người khác thử cho

con bạn một chai sữa mẹ. Việc này sẽ giúp con bạn làm quen

với bình sữa trước khi bạn trở lại trường hoặc đi làm, và nó sẽ

giúp bạn quen với việc bơm sữa. Không phải tất cả các bé sơ

sinh đều có thể uống sữa bình ngay. Tiếp tục cung cấp, và thử

nhiều loại bình khác nhau để tìm ra được cái mà em bé thích.

Nếu bạn đang cho con bú sữa mẹ, hãy cố gắng chỉ cho những

bình sữa mẹ, chứ không sữa bột. Việc này sẽ giúp duy trì

nguồn cung cấp sữa của bạn.

Trái cây với gia-ua (yogurt)

Cần tây hoặc vài lát táo với bơ đậu phụng

Bắp rang bơ (Popcorn)

Một nắm hạt

Bánh quy giòn với phô-mai

Trứng luột chín

Request Permission for Use

Page 6: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Giúp đỡ việc cho con bú sữa mẹ

& Hổ trợ Dinh Dưỡng

Bạn được mời tham dự

nhóm ”Baby Café”!

“Baby Café” là một nhóm cho trẻ bú sữa mẹ miễn phí

dành cho các bà mẹ mang thai và cho con bú sữa mẹ.

Đó là một nơi thân thiện dành cho các bà mẹ đến cùng

với con của mình và nhận được hổ trợ và những câu trả

lời cho những nghi vấn về việc cho con bú sữa mẹ.

Có hai nhóm ”Baby Café” gần đây:

Codman Square Health Center

637 Washington Street, Dorchester, MA

Thứ Hai 5-6g30 tối và thứ Tư 2-4g chiều.

Để biết thêm thông tin, xin gọi 617-414-4370.

Bạn cũng có thể gặp chúng tôi tại:

www.facebook.com/codmanbabycafe

South End Community Health Center

1601 Washington Street, Boston, MA

Thứ Sáu 10g sáng -12g trưa

Để biết thêm thông tin, xin gởi e-mail [email protected]

hoặc gọi số 617-425-2090.

Cùng tham gia với chúng tôi!

Request Permission for Use

Page 7: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

“WIC” là gì?

“WIC” (Women/Phụ nữ, Infants/Trẻ sơ sinh, Children/Trẻ em) là

một chương trình giúp cho phụ nữ mang thai và cho

con bú sửa mẹ và trẻ em dưới 5 tuổi được khỏe

mạnh.

“WIC” cung cấp:

Các lớp nuôi con bằng sữa mẹ

Hổ trợ việc cho con bú sữa mẹ từng người một

Thức ăn lành mạnh, miễn phí

Các cuộc họp với chuyên viên dinh dưỡng

Hướng dẫn ăn uống lành mạnh để được khỏe mạnh

Giới thiệu chăm sóc y tế và nha khoa, bảo hiểm y

tế, chăm sóc trẻ em, hổ trợ nhà ở và nhiên liệu, và

những dịch vụ khác có thể giúp cho cả gia đình.

“WIC” cũng cung cấp những cơ hội gặp gỡ chuyện vãn với

những phụ huynh khác về dinh dưỡng và những thứ khác

quan trọng đối với các gia đình.

WIC

Các câu hỏi về “WIC”?

Muốn tìm hiểu bạn có đủ điều kiện không?

Hãy gọi văn phòng “WIC” ở

DotHouse (617) 825-0805

Request Permission for Use

Page 8: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Hãy chăm sóc tinh thần của bạn và cơ thể của bạn.

Là một bà mẹ mới, bạn đang lo nghĩ nhiều về việc chăm sóc em bé

của bạn. Hãy chắc chắn chăm sóc bản thân của bạn nữa.

Nhiều bà mẹ mới cảm thấy buồn, khóc hoặc buồn chán trong

những ngày và những tuần lễ sau khi sanh con. Việc này là bình

thường và có thể xảy ra với bất cứ người đàn bà nào.

Một vài bà mẹ mới cũng cảm thấy:

Thất vọng hoặc bị áp đảo

Không có năng lượng hoặc động lực

để làm những việc mà họ đã từng sử

dụng để thưởng thức.

Lo ngại

Khó tập trung

Thiếu quan tâm đến em bé

Giống như ăn hoặc ngủ quá ít hoặc quá nhiều

Sợ gây tổn thương chính họ hoặc con của họ.

Nếu bạn có bất kỳ cảm xúc nào trong số những cảm xúc này,

có những điều bạn có thể làm để được cảm thấy tốt hơn. Nữ hộ sinh và bác sĩ của bạn ở đó để giúp đỡ và muốn

bạn cảm thấy tốt hơn. Họ đã làm việc với nhiều bà mẹ

mới là những người cũng có những cảm xúc này và họ

ở đó để giúp bạn.

Chăm sóc cho chính bạn

Hãy biết ai là người mà bạn có thể xin giúp đỡ

Hãy hỏi bác sĩ, y tá, bạn tình,bạn bè hoặc gia

đình của bạn để được giúp đỡ khi bạn cần.

Nếu bạn cần nói chuyện với ai đó ngay lập tức,

hãy gọi chương trình các dịch vụ khẩn cấp MA ở

số 877-382-1609

Request Permission for Use

Page 9: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Bạn không phải cảm thấy bị bệnh khi đi khám bác sĩ. Kiểm tra

thường xuyên là rất quan trọng để đảm bảo rằng bạn đang thực

hiện các bước hướng tới cuộc sống dài hơn, khỏe mạnh hơn.

Những cuộc kiểm tra này cũng có thể rất quan trọng để tìm ra các

vấn đề sức khỏe sớm hoặc trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.

Sau khi mang thai, các bà nên đi gặp bác sĩ gia đình trong

vòng 6-12 tháng. Tất cả các người lớn nên gặp bác sĩ để kiểm tra

sức khỏe mỗi 1-2 năm. Gọi ngay để sắp xếp cuộc hẹn!

Bạn có bác sĩ gia đình không?

Nếu không, hãy gọi DotHouse Health để sắp xếp với một bác sĩ

mới. Nếu có, hãy gọi để làm hẹn với bác sĩ thường xuyên của bạn.

Đường giây làm hẹn

của DotHouse Health

617-288-3230

Trẻ em cần khám sức khỏe định kỳ,

và các cha mẹ cũng vậy!

Request Permission for Use

Page 10: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Những Người Cha Mới

Làm một người cha là một công việc quan trọng!

Những cách thức bắt đầu thực hiện:

Cho bé tắm

Thay tả cho em bé

Âu yếm em bé

Thực hiện “Boston Basics” (Những Khái Niệm Cơ Bản của Boston)

Học hỏi về chúng ở trang kế tiếp.

Hãy giúp em bé của bạn có được một khởi đầu khỏe mạnh

bằng cách hổ trợ mẹ của em bé trong việc cố gắng cho con bú

sữa mẹ. Sữa mẹ giúp bảo vệ các em bé khỏi bệnh tật. Nhưng

việc cho con bú sữa mẹ có thể vất vả, cho nên hãy kiên nhẫn

với cả mẹ lẫn em bé!

Giữ sức khỏe cho em bé của bạn, bạn tình của bạn, và

cho chính bạn. Sức khỏe của bạn là quan trọng. Hút thuốc

hay sử dụng ma túy, trầm cảm, quá cân và nhiều yếu tố khác

có thể ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của em bé của

bạn. Khi bạn thay đổi có được lối sống lành mạnh, coi như

bạn cũng có thể khuyến khích và hổ trợ mẹ của con bạn được

khỏe mạnh. Quay ngược lại một trang để tìm hiểu việc kiểm

tra sức khỏe với bác sĩ hằng năm là quan trọng như thế nào.

Request Permission for Use

Page 11: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

5 Phương Cách Vui vẻ, Đơn giản và Có Hiệu Lực Mạnh mà mọi

gia đình có thể áp dụng cho mọi đứa con một khởi đầu tuyệt

vời trong cuộc sống.

1,000 Ngày Đầu Tiên Phối Hợp với Những Khái Niệm Cơ Bản Boston Nghiên cứu thêm về Những Khái Niêm Cơ Bản Boston ở “BostonBasics.org.”

Yêu Thương

Quảng Đại,

Kiềm Chế Căng Thẳng

Nói, Hát và Chỉ

Đếm, Họp Lại và

So Sánh

Khám Phá Qua Vận

Động và Chơi

Đọc và Thảo

Luận Truyện

Trẻ con cần cảm thấy được yêu thương

và an toàn. Chế ngự được căng thẳng

của bạn để giúp em bé của bạn cảm thấy

được an toàn.

Trẻ sơ sinh học ngôn ngữ! Chỉ vào

(cái gì đó) khi bạn nói để cho bé những

thông tin mà bạn đang nói tới.

Ngay cả những em bé bắt đầu các kỷ

năng toán học và tư duy. Bé sẽ học bằng

cách quan sát bạn.

Trẻ con học bằng cách sờ mó và khám

phá. Hãy để bé sờ, gõ và bò để học hỏi

cách thức chung quanh.

Đọc là phương pháp tuyệt vời để liên

kết, và em bé của bạn sẽ học cách thức

mà sách vở hướng dẫn và phát triển

ngôn ngữ.

Request Permission for Use

Page 12: for Use Permission Request€¦ · khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và áp huyết cao hơn trong lần mang thai kế tiếp. Cũng có thể có nguy cơ

Giảm cân: cân

Cho bú sữa mẹ: tháng

Khám sức khỏe định kỳ được sắp xếp

cho mẹ (ngày)

cho cha: (ngày)

Thể dục: (loại)

__ (thường xuyên?)

Ngủ:

Lựa chọn thức uống lành mạnh :

Lựa chọn thức ăn lành mạnh:

Khác:

Mục tiêu cho những Bà Mẹ Mới

Xem viđêô ngắn của

chúng tôi để học hỏi

thêm về việc

chăm sóc em

bé của bạn

Vidscrip.com/First1000Days

Bản Quyền@2017 Massachusetts General Hospital

Tất cả các quyền được dành riêng

Request Permission for Use