55
Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Tuần:01 NS:07/08/2010 Tiết: 01 ND: Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : _ Kiến thức : hiểu điểm là gì ?Đường thẳng là gì ? -Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng . _ Kỹ năng : Biết vẽ điểm , đường thẳng. _ Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. _ Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. _Biết sử dụng ký hiệu : II. Chuẩn bị : _ Sgk, thước thẳng, bảng phụ. _ Thước thẳng, bảng phụ III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới 3. Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội Dung HĐ 1 :11’ Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . _Gv : Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau. _Hình là tập hợp điểm. HĐ2 : 11’ Gv nêu hình ảnh của đường thẳng . Gv : hãy tìmhình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? Gv : thông báo : _ Đường thẳng là tập hợp điểm . _ Đường thẳng _Hs : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . Hs : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . _ Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. _ Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . I . Điểm: _ Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . _ Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C …để đặt tên cho điểm . Vd : . A . B . M _ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . II . Đường thẳng : _ Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng . _ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . _ Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c …m,p ….để đặt tên cho đường thẳng . 1

Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnTuần:01 NS:07/08/2010Tiết: 01 ND:

Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNGI. Mục tiêu :

_ Kiến thức : hiểu điểm là gì ?Đường thẳng là gì ? -Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng ._ Kỹ năng : Biết vẽ điểm , đường thẳng._ Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng._ Biết ký hiệu điểm, đường thẳng._Biết sử dụng ký hiệu : II. Chuẩn bị :

_ Sgk, thước thẳng, bảng phụ._ Thước thẳng, bảng phụIII. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội DungHĐ 1 :11’ Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng ._Gv : Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau._Hình là tập hợp điểm.

HĐ2 : 11’ Gv nêu hình ảnh của đường thẳng .Gv : hãy tìmhình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?

Gv : thông báo :_ Đường thẳng là tập hợp điểm ._ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

HĐ 3: 11’ Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước .

_ Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng.Gv :Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.

_Hs : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .

Hs : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng ._ Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học._ Vẽ đường thẳng khác và đặt tên .

Hs : Quan sát H.4 ( sgk ) .

Hs : Đọc tên đường thẳng , cách viết tên đường thẳng, cách vẽ ( diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h)._ Làm bài tập ?

I . Điểm:_ Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm ._ Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C …để đặt tên cho điểm .Vd : . A . B

. M_ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình .II . Đường thẳng :_ Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng ._ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía ._ Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c …m,p ….để đặt tên cho đường thẳng .

d

p

III.Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng :

d

B

A

_ Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điển A nằm trên d , hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A ._Tương tự với điểm B d.

1

Page 2: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On4. Củng cố : 8’

_ BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng ._ BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng )._ Sử dụng các k/h : ._ BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng ._ BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Làm các bài tập 2,5,6 (sgk) .IV. Rút kinh nghiệm

Tuần:02 NS:07/08/2010Tiết:02 ND:

Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNGI. Mục tiêu :

_Kiến thức cơ bản :_ Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm _ Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm ._ Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ._ Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

_ Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.II. Chuẩn bị :

_ Sgk, thước thẳng và bảng phụ ._ Thước thẳng, bảng phụIII. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 5’

_ Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a._ Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, R b._ BT 6 (sgk: 105).

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội DungHĐ 1 : 15’Gv giới thiệu H.8 (sgk) ._ Trình bày cách vẽ 3 điểm thẳng hàng ._ Gv : Khi nào 3 điểm thẳng hàng ?_ Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ?Gv : Kiểm tra với bt 8( sgk :106).

HĐ 2 : 15’ Gv giới thiệu H.9 _ Rèn luyện các cách đọc

Hs : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi .

Hs: Làm bt 10 a, 10c ( sgk : tr :106).

Hs : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng.

I . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?_ Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

_ Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng .

II . Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :

2

A C D

A C D

.. BB

A C

Page 3: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

BA

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh Onvới thuật ngữ, cùng phía, khác phía,điểm nằm giữa 2 điểm .

Gv: Củng cố qua BT 9,11 ( sgk :106,107)

Hs : Vẽ 3 điểm thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C . Suy ra nhận xét điểm giữa .

Trong 3 điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .

4. Củng cố : 6’ _ Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( chú ý có hai trường hợp vẽ hình )._ Tương tự với bt 10( sgk :106)._ Bài tập 12 ( sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học bài theo phần ghi tập ._ Làm bài tập 13,14, phần bài 12 ( sgk : 107).IV. Rút kinh nghiệm

Tuần:03 NS:14/08/2010Tiết: 03 ND:

Bài 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂMI. Mục tiêu :

_ Kiếi thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt._ Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm ._ Rèn luyện tư duy : biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.II. Chuẩn bị :

_ Sgk, thước, bảng phụ._ Thước thẳng, bảng phụ

III.Tiến trình lên lớp :1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

_ Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng._ Xác định điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại._ Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ.

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội DungHĐ1 : 10’ Gv chọn một điểm A bất kỳ ._ Thêm một điểm B A, suy ra vẽ đường thẳng AB hay BA._Có bao nhiêu đường như thế ?

HĐ2 : 10’ Gv củng cố cách đặt tên đường thẳng đã học và giới thiệu cách còn lại.

_Hs : Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường như thế.Hs : Vẽ đường thẳng AB.

_ Xác định số đường thẳng vẽ được._ Làm BT 15 (sgk: tr 109).Hs : Đặt tên đường thẳng vừa vẽ theo các cách gv chỉ ra .

I. Vẽ đường thẳng:_ Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điển A và B.

. .

II. Tên đường thẳng :_Đường thẳng a : _ Đường thẳng AB hay BA.

3

a

Page 4: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

C

A Byx

BA

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

HĐ3 :10’ Sau nhận xét của hs giáo viên giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song .

_ Gv phân biệt hai đường thẳng trùng nhau và hai đường thẳng phân biệt.

_ Làm ? sgk.

Hs : Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk).

Hs : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung nào ._ Suy ra nhận xét.

_ Đường thẳng xy : III. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song :1. Hai đường thẳng cắt nhau: ( H.19)

_ Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung.2. Hai đường thẳng song song:(H.20)_Hai đường thẳng song song ( trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung.3. Hai đường thẳng trùng nhau:_ Là hai đường thẳng có quá 1 điểm chung .* Chú ý : sgk.

4.Củng cố: 6’_ Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?(BT 16 :sgk)._ Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109).

5.Hướng dẫn học ở nhà : 3’_ Học lý thuyết theo phần ghi tập ._ Làm các bài tập 16;20;21 (sgk), chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 ‘ Thực hành trồng cây thẳng hàng ‘ như sgk yêu cầu.III. Rút kinh nghiệm

4

Page 5: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnTuần:04 NS:14/08/2010Tiết: 04 ND:

Bài 4 : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNGI. Mục tiêu :

_ Hs biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng.II. Chuẩn bị :

_ Gv : Ba cọc tiêu, 1 dây dội, 1 búa đóng cọc._ Hs : chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu.III. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

_ Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?_ Cho hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội DungHĐ 1 :10’ Gv thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành.

HĐ2 : 11’ Gv hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ .

HĐ3 : 11’ Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học . Chú ý hs cách ngắm thẳng hàng.

_ Hs xác định nhiệm vụ phải thực hiện và ghi vào tập .

Hs : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội.

Hs : Trình bày lại các bước như gv hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm.

I. Nhiệm vụ :a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường .II. Chuẩn bị :- Mỗi nhóm 3 cọc tiêu,1 dây dọi- 1 búa đóng cọc

III. Hướng dẫn cách làm:_ Tương tự ba bước trong sgk.

4. Củng cố: 5’ _ Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành . _ Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng.

5. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ _ Chuẩn bị tiết sau thực hànhIV. Rút kinh nghiệm s

5

Page 6: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnTuần:05 NS:04/08/2010Tiết: 05 ND:

Bài 4 : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNGI.Mục tiêu :

_ Hs biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng.II.Chuẩn bị :

_ Gv : Ba cọc tiêu, 1 dây dội, 1 búa đóng cọc._ Hs : chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu.

III.Tiến trình lên lớp :1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

_ Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?_ Cho hình vẽ xác định điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội DungHĐ 1 :5’’ Gv gọi hs nhắc lại các bước thực hành

H Đ 2: Thực hành theo nhóm 27’-Phân công vị trí thực hành.-Cho các nhóm tiến hành

-Quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết.

-Nhắc lại các bước thực hành

-Nhóm trưởng nhận vị trí thực hành.-Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.

-Các nhóm có ghi biên bản:

-Thực hành trồng cây thẳng hàng

-Ghi biên bản

4. Củng cố: 5’ _ Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành . _ Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng.

5. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ _ Chuẩn bị bài 5 ‘ Tia’

IV. Rút kinh nghiệm

6

Page 7: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Oyx

xA

xBA

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnTuần: 6 NS: 04/09/2010Tiết: 6 ND:

Bài 5 : TIAI. Mục tiêu :

_ Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau ._Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau._ Biết vẽ tia._ Biết phân loại hai tia chung gốc ._ Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .II. Chuẩn bị :

_Gv : Sgk, thước thẳng, bảng phụ.- HS: Sgk, thước thẳng, bảng phụ.III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định : 1’ KTSS2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Tia 12’ Hình thành khái niệm tia ._ Củng cố với hình tương tự ( đường thẳng xx’ và B xx’, suy ra hai tia).

HĐ2 : Hai tia đối nhau:13’ Hướng dẫn trả lời câu hỏi : hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì?_ Gv : củng cố qua ?1.

HĐ3 : Hai tia trùng nhau 12’ Giới thiệu cách gọi tên khác của tia AB trùng với tia Ax, và giới thiệu định nghĩa hai tia trùng nhau và hai tia phân biệt ._ Gv : Có thể dùng bảng phụ minh họa ?2.

Hs: ‘Đọc’ hình 26 sgk và trả lời câu hỏi ._ Thế nào là là một tia gốc O?_ Hs : ‘Đọc’ H.27 sgk . Vẽ tia Oz và trình bày cách vẽ.

Hs : Đọc định nghĩa và phần nhận xét sgk.

_ Làm ?1

Hs : Đọc các kiến thức sgk và trả lời câu hỏi :_ Thế nào là hai tia trùng nhau?.

_ Làm ?2

I. Tia :_ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O).

_ Tia Ax không bị giới hạn về phía x.

II. Hai tia đối nhau:_ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạ thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau._ Nhận xét : sgk.* Chú ý : hai tia đối nhau phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: - Chung gốc. - Cùng tạo thành một đường thẳng.III. Hai tia trùng nhau :_ Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung ._ Hai tia phân biệt là hai tia không trùng nhau .Vd: _ Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau.

4. Củng cố : 3’ _ Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ)._ Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau ._ Làm bài tập 23 (sgk : tr 113) : nhận biết tia, tia trùng nhau, tia đối nhau._ Bài tập 25 (sgk : tr 113): Vẽ tia.

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’

7

Page 8: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

A BM

M<

BA

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Làm bài tập 22;24 (sgk : tr 113)._ Chuẩn bị bài tập luyện tập sgk .IV. Rút kinh nghiệm

Tuần:07 NS:04/09/2010Tiết: 07 ND:

LUYỆN TẬPI. Mục tiêu :

_ Luyện tập cho hs kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau ._ Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình ._ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .II. Chuẩn bị :

_ Sgk, thước thẳng._ Sgk, thước thẳng.III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định : 1’ KTSS2. Kiểm tra bài cũ : 5’

_ Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy._ Chỉ ra hai tia chung gốc ._ Viết tên hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau?_ Lấy A Ox, B Oy chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ?

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : BT 26 (sgk : tr 113).9’ Củng cố định nghĩa tia, điểm nằm giũa ._ Các cách gọi tên khác nhau của tia, hai tia trùng nhau .

HĐ2 : BT 27 (sgk : 113) 9’ Tiếp tục củng cố định nghĩa tia qua việc điền vào chỗ trống .

HĐ3 : BT 32 (sgk : 114) 9’ Củng cố định nghĩa hai tia

Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk . Dựa vào định nghĩa tia chọn vị trí B, M suy ra tồn tai hai vị trí như hình vẽ .Hs : Xác định thêm các tia nào được xem là trùng nhau.

Hs : Dựa theo định nghĩa sgk hoàn chỉnh các phát biểu bằng cách điền vào chỗ trống một cách thích hợp .

Hs : Phát biểu định nghĩa

BT 26 (sgk : tr 113).a. Hai điểm B,M nằm giữa hai điểm A,B (H1,2).

b.M nằm giữa hai điểm A,B hay B nằm giữa M,A .

BT 27 (sgk : 113)a. Đối với Ab. Tia gốc A

BT 32 ( sgk : 114)Câu a, b : sai

8

Page 9: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

yM

ON

x

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh Onđối nhau .Gv : chú ý khẳng định định nghĩa phải thỏa hai điều kiện :- Chung gốc.- Hai tia hợp thành một đường thẳng .HĐ4:BT 28 (sgk : tr 113) 10’ Củng cố tia đối và điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Gv : Yêu hs xác định hai tia đối tương tự với điểm gốc N và M ._ Chú ý mở rộng với bất kỳ M, N Ox, Oy ( Vì Ox, Oy là hai tia đối nhau)

hai tia đối nhau .Hs : Xác các câu đã cho là đúng hay sai và vẽ hình minh họa .

Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk .

_ Xác định hai tia chung gốc O, suy ra hai tia đối.

Hs : Tìm tia đối trong các trường hợp còn lại của hình vẽ.

Câu c : đúng.

BT 28 (sgk : tr 113)

a. Hai tia đối nhau gốc O là : Ox, Oy.b. O Nằm giữa M, N .

4. Củng cố: _ Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập có liên quan .

5. Hướng dẫn học ở nhà :2’ _ Giải tương tự với các bài tập 29, 30 (sgk : tr114)._ Chuẩn bị bài 6 : “ Đoạn thẳng “.IV. Rút kinh nghiệm

Tuần:08 NS:04/09/2010Tiết: 08 ND:

Bài 6 : ĐOẠN THẲNGI. Mục tiêu :

_ Hs biết định nghĩa đoạn thẳng ._ Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng ._ Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng._ Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau._ Vẽ hình cẩn thận chính xác.II. Chuẩn bị :

_ Gv : Sgk, thước thẳng, bảng phụ vẽ các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng.-SGK,thướcIII. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định tổ : 1’ KTSS2. Kiểm tra bài cũ : 5’

_ Thế nào là đường thẳng, tia ? Cách vẽ mỗi loại ?3. Bài mới :

9

Page 10: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

BA

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Đoạn thẳng AB là gì ? 17’Vẽ đoạn thẳng .Gv : Thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng .Gv : Đoạn thẳng AB là gì ? Gv : Thông báo :+ Cách đọc tên đoạn thẳng + Cách vẽ ( phải vẽ rõ hai mút).HĐ2 : II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :20’ Củng cố khái niệm đoạn thẳng .Gv : Đoạn thẳng RS là gì ?Gv : Tương tự với đoạn thẳng PQ ?Gv : Chú ý cách gọi tên hai đoạn thẳng trùng nhau là một .Gv : Củng cố các khái niệm có liên quan ở bài tập 38 (sgk : 116).Gv : Điểm khác nhau của đoạn thẳng, tia, đường thẳng là gì ?Gv hướng dẫn hs mô tả các trường hợp hình vẽ sgk .Gv : Xét các vị trí khác nhưng không thường xảy ra

Hs : Quan sát và thực hiện tương tự .

_ Đánh dấu hai điểm A và B trên trang giấy ._ Vẽ đoạn thẳng AB và nói rõ cách vẽ .

Hs : Làm BT 33, 35 (sgk : tr 115, 116)_ Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng AB phát biểu tương tự._ BT 34 chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách gọi tên

Hs : BT 38 (sgk : tr116)

_ Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng.

Hs : Quan sát hình vẽ 33, 34, 35 (sgk : tr 115)._ Mô tả các hình đó ._ Vẽ các trườnh hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn hẳng cắt đường thẳng, tia .

I. Đoạn thẳng AB là gì ?

_ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B ._ Hai điểm A và B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB._ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :_ Các trường hợp được biểu diễn tương tự hình vẽ sgk .

4. Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần lý thuyết của bài học .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ _ Học lý thuyết theo phần ghi tập ._ Làn các bài tập còn lại sgk : tr 116._ Chuẩn bị bài 7 “ Độ dài đoạn thẳng “.IV. Rút kinh nghiệm :

10

Page 11: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

DC

BA

GE

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

Bài 7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNGI. Mục tiêu :

_ Hs biết đo dộ dài đoạn thẳng là gì ?_ Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng ._ Biết so sánh hai đoạn thẳng ._ Rèn luyện thái độ cẩn thận khi đo .II. Chuẩn bị :

_Gv : Sgk, thước đo độ dài .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

_ Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ đoạn thẳng ấy ?_ Bài tập 37, 38 (sgk : tr 116).

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Thông qua việc kiểm tra bài cũ (vẽ đoạn thẳng ) gv giới thiệu cách dùng thước có chia khoảng , đo độ dài đoạn thẳng.Gv : Yêu cầu hs trình bày cách đo độ dài ?

Gv : Thông báo :_ Mỗi đoạn thẳng có một đọ dài .. Độ dài đoạn thẳng là một số dương .Kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB .Gv : Độ dài và khoảng cách có sự khác nhau như thế nào ?Gv :Khi nào khoảng cách giữa hai điểm A,B bằng 0 ?HĐ2 : So sánh hai đoạn thẳng :Gv : Hướng dẫn so sánh hai đoạn thẳng là so sánh điều gì ?_ Cách sử dụng các ký hiệu tương ứng tương tự sgk .

HĐ3 : Quan sát các dụng cụ

_Hs : Vẽ đoạn thẳng với hai điểm cho trước A, B ._ Đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ.

Hs : Trình bày cách đo độ dài và điền vào chỗ trống tương tự phần ví dụ .Hs : Tiếp thu thông tin từ gv.

Hs : Khoảng cách có thể bằng 0 .

Hs : Khi hai điểm A, B trùng nhau .

Hs : Đọ sgk về hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia . _ Ghi nhớ các ký hiệu tương ứng ._ Làm ?1.Hs : Làm ?2 .

I. Đo đoạn thẳng :_ Mỗi đoạn thẳng có một độ dài . Độ dài đoạn thẳng là một số dương .Vd : Độ dài đoạn thẳng AB bằng 15 mm . K/h : AB = 15 mm.

II. So sánh hai đoạn thẳng :

_ Vẽ hình 40._ Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài .

11

Page 12: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh Onđo độ dài .Gv : Giới thiệu thước đo độ dài trong thực tế .

Gv : Giới thiệu đơn vị đo độ dài của nước ngoài “ inch”

_ Liên hệ hình ảnh sgk và các tên gọi đã cho phân biệt các thước đo trong hình vẽ ._ Hs : Làm ?3._ Kiểm tra xem có phải 1ch = 2.54 cm ?

K/h : AB = CD ._ Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD .K/h : EG > CD ._ Đoạn thẳng AB ngắn hơn ( nhỏ hơn) đoạn thẳng EG .K/h : AB < EG .

4. Củng cố: _ Bài tập 43 (sgk : tr 119).

_ Hs sử dụng dụng cụ đo độ dài, so sánh các đoạn thẳng trong hình 45, 46 và sắp xếp theo thứ tự tăng dần ._ Bài tập 44 (sgk : tr 119) : thực hiện tương tự BT 43 , kết hợp với công thức :

CABCD = AB + BC + CD + DA 5. Hướng dẫn học ở nhà :

_ Học lý thuyết theo phần ghi tập ._ Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự ví dụ và bài tập mẫu ._ Chuẩn bị bài 8 : “ Khi nào thì AM + MB = AB “IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

Bài 8 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?I. Mục tiêu :

_Hs nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB ._ Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác ._ Bước đầu rèn luyện tư duy dạng :

- “Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba “._ Thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .II. Chuẩn bị :

_ Gv : sgk, thước đo độ dài .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

_ Trình bày nhận xét khi đo đoạn thẳng ?_ Phân biệt hai khái niệm “khoảng cách “ và “ độ dài đoạn thẳng “ ?_ Tính chu vi của tam giác cho trước ?

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Điểm M nằm giữa hai điểm A và B .Gv : Hãy vẽ 3 điểm thẳng hàng A, M, B sao cho M nằm giữa A, B ?Gv : Đo AM. MB, AB . So sánh AM + MB với AB ?Gv : Chú ý trường hợp điểm M không nằm giữa hai điểm A, B.

Hs : Vẽ hình 48 (sgk)( Chú ý sử dụng ô tập để dễ kiểm tra).

Hs : Thực hiện so sánh hai trường hợp như sgk và nêu nhận xét .

I. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?_ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B .

12

Page 13: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Rút ra nhận xét .HĐ2 : Củng cố bằng ví dụ bên ._ Hướng dẫn lám các bài tập 46, 47 (sgk : 121).

Gv : Biết M là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết độ dài cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB . Có mấy cách làm ?HĐ3 : Gv đặt vấn đề đo chiều rộng lớp học với thước dài 1m .Suy ra cách thực hiện .

Hs : Trình bày tương tự ví dụ sgk .Hs : Vận dụng kiến thức khi nào IN + NK = IK ?. tìm IK ở bài tập 46, tương tự với bài tập 47 .Hs : Dựa vào tính chất : AM + MB = AB ( M là điểm nằm giữa hai điểm A và B).Có 3 cách làm.

Hs : Tìm vài ví dụ đo chiều dài của đoạn thẳng trong thực tế và tiếp thu kiến thức sgk : tr 120, 121 với một số dụng cụ phổ biến .

Vd : Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Biết AM = 3cm, AB = 8 cm . Tính MB .

II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất :

4. Củng cố: _ Bài tập 50, 51 (sgk : tr 120, 121)._ Chú ý điều kiện xác định điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại.

5. Hướng dẫn học ở nhà : _ Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất._ Học bài theo phần ghi tập ._ Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị tiết ‘luyện tập’IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

LUYỆN TẬPI. Mục tiêu :

_ Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập ._Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác ._ Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán.II. Chuẩn bị :

_ Bài tập sgk : tr 121III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới :

_ Kiểm tra 15 phút.

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Củng cố cách sử dụng dụng cụ đo chiều dài kết hợp kiến thức ở bài 8 vào bài tóan thực tế .Gv : Yêu cầu hs xác định :_ Chiều dài “thước đo “ .? Hs : Sợi dây 1.25 cm .

BT 48 (sgk: tr 121)._ Gọi A, B là hai điểm mút của bề rộng lớp học . Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng dây để đo bề rộng lớp học . Theo đầu

13

Page 14: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ So sánh chiều dài dụng cụ đo và khoảng cách cần đo ?_ Số lần thực hiện việc đo chiều rộng lớp học ?_Lần cuối cùng có số đo thế nào ?_ Vậy chiều rộng lớp học tính thế nào ?Gv : Chú ý hướngb dẫn cách tìm số đo lần cuối.HĐ2 : Rèn luyện khả năng phân tích từ trực quan hình vẽ, so sánh các đoạn thẳngGv : Xác định các đoạn thẳng bằng nhau ở H. 52a ?_ Đoạn thẳng AN tổng hai đoạng thẳng nào ?_ Tương tự với đoạn BM ?Gv : Từ đó ta có hai tổng bằng nhau ….Gv : So sánh các đoạn thẳng ở “hai vế “ của “đẳng thức”?_Gv hướng dẫn tương tự cho câu b.

_ Dụng cụ đo ngắn hơn khoảng cách cần đo.

_ Thực hiện 5 lần đo.

_ sợi dây.

Hs : Thực hiện như phần hướng dẫn bên.

Hs : Quan sát hình 52 .

Hs : AN = BM.

Hs: AN = AM + NM.

Hs : BM = BN + NM.Hs : Thực hiện tương tự phần bên .

Hs : Thực hiện tương tự .

bài ta có :AM + MN + NP + PQ + QB = AB.Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 m.

QB = . 1,25 = 0,25.

Do đó AB = 5,25.

BT 49 (sgk : tr 121).a. (H.52a, sgk) : AN = AM + NM .BM = BN + NM.Mà AN = BM nên AM + MN = BN + MN.Hay AM = BN.

b. AM = AN + NM. (H.52b)BN = BM + MN .Mà AN = BM và NM = MN .Nên AM = BN .

4. Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần có liên quan .

5. Hướng dẫn học ở nhà : _ Hs xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng._Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

Bài 9 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀII. Mục tiêu :

_Hs nắm được trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài),(m > 0)._Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .II. Chuẩn bị :

_ Gv : Sgk, thước đo độ dài, compa.III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Vẽ đoạn thẳng OM I. Vẽ đoạn thẳng trên tia :

14

Page 15: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh Oncó độ dài 2 cm.Gv : Hướng dẫn hs vẽ hình._ Vẽ một tia Ox tùy ý ._ Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. Nói rõ cách vẽ ?_ Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm M như thế ?Gv : Nhận xét tính chất của điểm M .Gv : Hướng dẫn ví dụ 2 tương tự ví dụ 1._Dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm.HĐ2 : Vẽ hai đoạn thẳng OM và ON trên tia Ox.Gv : Vẽ tia Ox tùy ý._ Trên tia Ox, vẽ điểm M sao cho OM = 2 cm, vẽ điểm N biết ON = 3 cm._ Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?Gv : Tổng quát trên tia Ox, Om= a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

Hs : Thực hiện từng bước theo hướng dẫn của gv.

Hs : trình bày cách vẽ tương tự sgk.Hs : Một điểm duy nhất.

Hs : Thực hiện các bước hướng dẫn kết hợp quan sát hình vẽ sgk : tr 123.

Hs : Thực hiện các bước vẽ theo câu hỏi hướng dẫn của gv.

Hs : Điểm M nằm giữa hai điểm còn lại.

Hs : Trả lời tương tự nhận xét sgk : tr 123.

Vd1 : Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm._ Cách vẽ : sgk.Nhận xét :Trên tia Ox bao giờ cũng vê được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).

Vd2 : Cho đoạn thẳng AB . Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.

II. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia :Vd3 : Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON, biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?_ Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

4. Củng cố: _ Bài tập 58 (sgk : tr 124) : Vẽ đoạn thẳng AB dài 3.5 cm . Nói cách vẽ .

Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax. Trên tia Ax, xác định các điểm B sao cho AB = 3.5 (cm)

_ Bài tập 53, 54 (sgk : tr 124).5. Hướng dẫn học ở nhà :

_ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Bài tập 55, 56, 57 dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy ra tìm điểm nằm giữa và so sánh đoạn thẳng theo yêu cầu của bài toán._ Chuẩn bị bài 10 “ Trung điểm của đoạn thẳng “IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

Bài 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGI. Mục tiêu :

_Hs hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?_ Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng ._ Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng .

15

Page 16: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy .II. Chuẩn bị :

_ Sgk, thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ.III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

_ Cho hình vẽ .( Gv vẽ : AM = 2 cm, MB = 2 cm).a. Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm . So sánh AM và MB .b. Tính AB ?c. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng :Gv : Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm trước khi hình thành trung điểm của đoạn thẳng ._ Hình 61 điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?_ Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?Gv : Giới thiệu cách gọi điểm chính giữa . Gv : Củng cố khái niệm trung điểm qua các bài tập 65, 60 (sgk : tr 126, 127).

HĐ2 : Vẽ trung điểm của đoạn thẳng :Gv : Giới thiệu ví dụ tương tự sgk .Gv : Ví dụ trên ta phải thực hiện như thế nào ?Gv : Điểm M nằm ở vị trí như thế nào ?_ Trình bày mẫu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng có độ dài cho trước .Gv : Giới thiệu hai cách vẽ trung điểm như sgk ._ Giới thiệu bài toán thực tế qua bài tập ?

Hs : Quan sát H. 61 sgk và trả lời câu hỏi :

Hs : Điểm M nằm giữa hai điểm còn lại .Hs : Trả lời như định nghĩa sgk .Hs : Phân biệt điểm gữa và điểm chính giữa.Hs : Bài tập 65 :Hs đo các đoạn thẳng H. 64 và xác định điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng và giải thích vì sao ._ Bài tập 60 : hs vẽ hai đoạn thẳng có độ dài xác định trên cùng một tia, xác định trung điểm, giải thích

Hs : Vẽ đoạn thẳng AB rồi xác định trung điểm M .Hs : M nằm giữa hai điểm A, B và cách A một khoảng 2,5 cm.

Hs : Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng, chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.

I. Trung điểm của đoạn thẳng :

_ Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B .(MA = MB).

II.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Vd : Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .Giải :Tìm độ dài AM:Ta có : MA + MB = AB và MA = MB.

Suy ra : AM = MB = =

= 2,5 cm.C1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm .C2 : Gấp giấy.

16

A BM

Page 17: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On4. Củng cố:

_ Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác : M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB và MA = MB

MA = MB =

_ Làm bài tập 61 (sgk : tr 126), tương tự với BT 63 (sgk : tr126)5. Hướng dẫn học ở nhà :

_ Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm._ Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk ._ Chuẩn bị bài “ Ôn tập chương “IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần : 13 TCT : 13Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

ÔN TẬP CHƯƠNG II. Mục tiêu :

_ Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng._ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng ._ Bước đầu tập suy luận đơn giản .II. Chuẩn bị :

_ Gv : Sgk, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ (Sgv : tr 171).III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

_ Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ?_ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B, đúng hay sai ?_ Điều ngựơc lại của câu trên là đúng sai, vì sao ?_ Bài tập 64 (sgk : 126).

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Đọc hình :Gv : Sử dụng bảng phụ củng cố khả năng đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng HĐ2 : Củng cố các tính chất qua việc điền vào chỗ trống các câu sau :a. Trong ba điểm thẳng hàng ….. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua …….c. Mỗi điểm trên đường thẳng là ….hai tia đối nhau.d. Nếu … …… thì

Hs : Mỗi hình trong bảng phụ cho biết điều gì .

Hs : a. Có một và chỉ một.

b. Hai điểm.

c. Gốc chung.

d. M nằm giữa hai điểm A

I. Các hình :_ Điểm._ Đường thẳng ._ Tia, đoạn thẳng._ Trung điểm của một đoạn thẳng .

II. Các tính chất : (Sgk : 127).

17

Page 18: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnAM + MB = AB.HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình với dụng cụ thước thẳng :_ Gv : Củng cố qua bài tập 2 (sgk : tr 127).

- Gv: Đoạn thẳng BC là gì?_ Tia AB là gì ?HĐ4 : Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và diễn đạt bằng lời .Gv : Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ?_ Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?_ Xác định điểm thuộc đường thẳng .HĐ 5 : Củng cố định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thẳng .

và B .

Hs : Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán .Hs : Trả lời theo lý thuyết đã học.Hs : Thực hiện các bước theo yêu cầu sgk

Hs : Trả lời như phần lý thuyết đã học .

Hs : Tính độ dài đoạn MA ._Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cmSuy ra xác định M sao cho MA = 3,5 cm.

BT 2 (sgk : tr 127).

BT 3 (sgk : tr 127).

BT 7 (sgk : tr 127)._ Xác định trung điểm đoạn AB = 7 cm.

4. Củng cố: _ Ngay trong mỗi phần bài học.

5. Hướng dẫn học ở nhà : _ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I ._ Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I._ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

KIỂM TRA CHƯƠNG II. Mục tiêu :

_ Kiểm tra nhận biết của hs về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng ._ Sử dụng dụng cụ vẽ hình theo yêu cầu và suy luận tính tóan, bài toán liên quan đến trung điểm đoạn thẳng ._ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.II. Đề kiểm tra và đáp án :

III. Rút kinh nghiệm :

Tuần:1 NS:Tiết:01 ND:

18

A B

CM

y

SA

M

N

xa

Page 19: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnTRẢ BÀI KIỂM TRA HK I

I. Mục tiêu : _ Củng cố các kiến thức trọng tâm trong bài kiểm tra HK I (phần hình học) ._ Sửa chữa các lỗi gặp phải trong bài kiểm tra .II. Chuẩn bị :

_ Xem lại các nội dung trọng tâm trong phần kiểm tra HKI .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Củng cố kiến thức trọng tâm phần trắc nghiệm :Gv : Trung điểm M của đoạn thẳng PQ là gì ?_ Chú ý cách diễn đạt bằng lời của hs khi tính giá trị trung điểm của đoạn thẳng Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bên ngoài ?Gv : Hai tia trùng nhau cần phải có điều kiện gì ?Gv : Khẳng định lại thế nào là hai tia trùng nhau .Gv : Hướng dẫn tương tự câu 13 , sử dụng dạng ký hiệu để thể hiện định nghĩa trung điểm .Gv : Củng cố tương tự câu 14 , theo hai chiều nhận biết .HĐ2 : Vận dụng định nghĩa trung điểm trong bài toán tự luận :Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bài toán ?Gv : Lần lượt đặt câu hỏi theo thứ tự yêu cầu của bài toán .Chú ý : cách giải thích câu a (hs : vì OA + AB = OB )Hay ở câu c ( có thể giải thích theo định nghĩa trung điểm )

Hs : Phát biểu định nghĩa và vẽ hình theo thứ tự như phần bên .

Hs : Vẽ hình theo yêu cầu bài toán .Hs : Hai tia chung gốc ._ Suy ra câu trả lời chỉ có thể là OA hay OB .

Hs : Xác định câu trả lời đúng ( là điều kiệ đủ của định nghĩa trung điểm đoạn thẳng ).Hs : Vẽ hình minh họa bên ngoài và chọn câu trả lời đúng .

Hs : Vẽ tia Ox , OA = 3 cm , OB = 6 cm .Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi như phần bên , chú ý giải thích tại sao có được kết luận đó .

I. Trắc nghiệm :Câu 13 : Vẽ đoạn thẳng PQ = 5 cm, xác định M thuộc đoạn thẳng PQ sao cho PM = 2.5 cm .

Câu 14 : a/ Tia OA .

Câu 15 : d/ AM + MB = AB và AM = MB .

Câu 16 : a/ AB và AC . b/ Hai tia trùng nhau .

II. Tự luận :Bài 3 : a/ Trong ba điểm O, A, B điểm A nằm giữa hai điểm còn lại ( vì OA < OB ).b/ AB = 3 cm , OA = AB .c/ A là trung điểm của OB , vì A nằm giữa và cách điều hai điểm O, B .

4. Củng cố: _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan đến lý thuyết .

5. Hướng dẫn học ở nhà : _ Xem lại các nội dung ôn tập phần hình học ._ Chuẩn bị bài 1 ( Chương II) : “Nửa mặt phẳng “Rút kinh nghiệm :

19

Page 20: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On Tuần:21 NS:25/12/2009Tiết: 16 ND:

Chương II : GÓC Bài 1 : NỬA MẶT PHẲNG

I. Mục tiêu : _ Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng ._ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng ._ Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ . Làm quen với việc phủ định một khái niệm :

a/ Nử a mặt phẳng bờ chứa điểm M , không chứa điểm M .b/ Cách nhận biết tia nằm giữa, tia không nằm giữa .

II. Chuẩn bị : _ Sgk , thước thẳng ._ Bảng phụ,thước thẳngIII. Hoạt động dạy và học :

6. Ổn định tổ chức : 1’ 7. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 8. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 :18’ Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng :Gv : Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng trên thực tế Gv : Yêu cầu hs tìm thêm ví dụ ?Gv: Điểm giống nhau của đường thẳng và mặt phẳng là gì ?Gv : Giới thệu khái niệm “bờ” ._ Yêu cầu hs xác định bờ trong một số mặt phẳng xung quanh ?Gv : Thế nào là nửa mp bờ a ?

Gv : Giới thiệu hai nửa mp đối nhau .Gv : Xác định các nửa mp đối nhau ở xung quanh ?Gv : Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau .Gv : Giới thịêu các cách gọi tên khác nhau của một nửa mp như sgk .Gv : Củng cố cách đọc tên nửa mp ._ Chú ý điểm nằm cùng phía , khác phía đối với

Hs : Nghe giảng và tìm thêm ví dụ minh họa mặt phẳng .

Hs : Không bị giới hạn .

Hs : Quan sát H. 1 ,nghe giảng và tìm ví dụ “bờ” trong mp .

Hs : Đọc phần định nghĩa (sgk : tr 72).

Hs : Trả lời tuỳ ý .

Hs : Quan sát H.2 (sgk : tr 72) và đọc phần giới thiệu của sgk .Hs : Làm ?1 tương tự các cách gọi khác nhau ở H.2 .

I. Nửa mặt phẳng bờ a :

_ Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a ._ Hai nửa mp có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau .

20

a

MN (I)

(II)P

Page 21: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh Onđường thẳng “bờ” .Gv : Xác định các bờ khác nhau trên cùng mp H.2 (sgk : tr 72).HĐ2 :4’ Củng cố khái niệm nửa mp .HĐ3 :18’ Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia :Gv : Giới thiệu sơ lược H.3 (sgk : tr 72) .Gv : H.3a : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, vì sao ?Gv : Hướng dẫn hs làm ?2 bằng các câu hỏi tương tự

Hs : Đường thẳng MN, MP, NP.

Hs : Làm các bài tập 2, 4 (sgk : tr 73) .Hs : Đọc phần II sgk .

Hs : Quan sát H.3 và nghe giảng .Hs : Giải thích như sgk .

Hs :- H.3b : Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .- H. 3c : Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia còn lại .

II. Tia nằm giữa hai tia :- Vẽ H. 3a, b, c ._ Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy .

9. Củng cố: _ Ngay mỗi phần bài tập liên quan .

10. Hướng dẫn học ở nhà : 4’ _ Học bài theo phần ghi tập , làm bài tập 1 (sgk : tr 73) ._ Vẽ hai nửa mặt phẳng đói nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó ._ Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Vẽ một tia Oz bất kì khác Ox, Oy . Tại sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ? IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:1 NS:

Tiết:01 ND:

Bài 2 : GÓCI. Mục tiêu :

_ Hs biết góc là gì ? góc bẹt là gì ?_ Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc ._ Nhận biết điểm nằm trong góc .II. Chuẩn bị :

_ Sgk , thước thẳng .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

_ Thế nào là nửa mp bờ a ?_ Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ?_ Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ?

21

Page 22: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On3. Dạy bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Địng nghĩa góc :Gv : Hướng dẫn hs quan sát và trả lời các câu hỏi .Gv : Góc là gì ?_ Phân biệt “góc” và “gốc” ?_ Đỉnh và cạnh của góc ? Gv : Giới thiệu cách gọi mẫu ký hiệu tên góc ở H.4Gv : Yêu cầu hs đọc tên các góc còn lại và viết dạng ký hiệu .

Gv : Yêu cầu hs vẽ một vài góc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm góc bẹt .Gv : Giới thiệu bài tập 6 (sgk : tr 75), củng cố định nghĩia góc và các dạng ký hiệu .Gv : Hãy tìm ví dụ hình ảnh thực tế của góc bẹt ?

HĐ2 : Vẽ góc :Gv : Hướng dẫn hs vẽ góc như sgk : tr 74 .Gv : Để vẽ góc ta cần xác định các yếu tố nào ?_ Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một góc .Gv : Quan sát H.5 (sgk : tr 74) , viết các ký hiệu khác

ứng với , ?

_ Làm bài tập 8 (sgk : tr 75) .HĐ3 : Nhận biết điểm nằm trong góc :Gv : Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy ?Gv : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia .Gv : Củng cố qua bài tập 9 (sgk : tr 75)

Hs : Quan sát H.4 (sgk : tr 74), dựa vào đặc điểm các tia có trong hình trả lời các câu hỏi của gv .

Hs : Quan sát H.4 và gọi tên các góc còn lại theo nhiều cách có thể .(tương tự sgk).

Hs : Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu và xác định góc tạo thành bởi hai tia đối nhau .(góc bẹt).Hs : Đọc đề bài và điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa góc và ký hiệu của góc .Hs : Tìm ví dụ như : kim đồng hồ ở vị trí thích hợp, hai cánh quạt xếp mở ra ….Hs : Đọc phần hướng dẫn sgk và vẽ hình tương tự .

Hs : Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc .

Hs : Quan sát hình vẽ và gọi

tên dạng ký khác như ,

, …

Hs : Làm bài tập 8 tương tự phần ký hiệu góc .Hs : Quan sát H.6 .

Hs : Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Hs : Trả lời tương tự phần ghi nhớ IV.

I. Góc :_ Góc là hình gồm hai tia chung gốc ._ Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc ._ Hai tia là hai cạnh của góc .

_ Góc xOy ở H4a được kí hiệu là :

, , .

II. Góc bẹt :_ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .

III. Vẽ góc :

IV. Điểm nằm bên ngoài góc :_ Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox , Oy .

4. Củng cố:

22

O

x

y

a)

O

x

y

M

N

b)

x yO

c)

x y

O

t

y

xO

2

1

H.5

y

xO

M

H.6

Page 23: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học .

5. Hướng dẫn học ở nhà : _ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Làm bài tập 7, 10 (sgk : tr 75) , dựa theo phần ký hiệu góc và khái niệm nữa mặt phẳng bờ …._ Chuẩn bị bài 3 “ Số đo góc “IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:22 NS:09/01/2010

Tiết: 17 ND:

Bài 3 : SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu :

_ Kiến thức : _ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800 ._ Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọc, góc tù .

_ Kỹ năng : _ Biết đo góc bằng thước đo góc ._ Biết so sánh hai góc .

_ Thái độ : _ Đo góc cẩn thận , chính xác .II. Chuẩn bị :

- Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .- Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

_ Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc ._ Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ?_ Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ?_ Xác định điểm bên trong góc vừa vẽ ?

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngH Đ 1:9’. Đo góc :Gv : Giới thiệu đặc điểm , công dụng của thước đo góc .Gv : Hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc tùy ý tương tự sgk .

Hs : Quan sát thước đo góc đã chuẩn bị .

Hs : Đọc phần hướng dẫn (sgk : tr 76, 77) .

I. Đo góc :_ Mỗi góc có một số đo ._ Số đo của góc bẹt là 1800 ._ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 .

Cách đo : (sgk : tr 76).

23

Page 24: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnGv : Yêu cầu hs trình bày lại cách đo góc và áp dụng với bài tập ?1 .Gv : Củng cố cách đọc số đo góc khi sử dụng dụng cụ đo .Gv : Chốt lại vấn đề tương tự phần nhận xét (sgk : tr 77) .HĐ2 :9’ Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc : Gv : Hãy mô tả thước đo góc ?Gv : Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo theo hai chiều hai chiều ngược nhau ?Gv : Chú ý các đơn vị đo 10 = 60’ và 1’ = 60’’ Gv : Củng cố cách đo góc qua bài tập ?2

HĐ3 :9’ So sánh hai góc :

Gv : Để kết luận hai góc bằng nhau ta phải thực hiện như thế nào ? Aùp dụng với H.14 ?

Gv : Vì sao > ? Gv : Lưu ý hs dạng ký hiệu khi so sánh hai góc ._ Giải thích ký hiệu : >

HĐ4 :8’ Hình thành khái niệm : góc vuông , nhọn, tùGv : Yêu cầu hs vẽ góc vuông .Gv : Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?Gv : Hình thành tương tự với việc đo và so sánh số đo góc vuông các góc ở H. 17 , suy ra góc nhọn, góc tù là gì ? Gv : Củng cố qua bài tập 14 (sgk : tr 79) .

Hs : Aùp dụng các bước thực hiện vừa nêu đo các góc ở bài tập ?1 ._ Làm bài tập 11 (sgk : tr 79) , xác định số đo góc tương ứng trong hình vẽ minh họa .

Hs : Mô tả theo trực quang hình ảnh .Hs : Cho việc đo góc được thuận tiện .

Hs : Đo các góc BAI và IAC theo hai chiều khác nhau của thước đo .Hs : Quan sát H.14 (sgk : tr78).Hs : Đo mỗi góc , nếu hai số đo tương ứng bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau .Hs : Đo góc H.14 và kết luận .Hs : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác nhau .Hs : Giải thích ngược lại .

Hs : Vẽ góc vuông và xác định số đo bằng 900.

Hs : Đo góc và trả lời các câu hỏi gv dựa theo H.17.

Hs : Ước lượng , kết luận đó là góc vuông, nhọn , tù ._ Kiểm tra bằng êke ._ Đo số đo mỗi góc cụ thể .

II. So sánh hai góc :_ Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau ._ Góc này bhỏ hay lớn hơn góc kia nếu số đo góc này lớn hơn hay nhỏ hơn số đo góc kia .Vd : So sánh các góc ở H. 14 , 15 ta có các ký hiệu như sau : = > .Hay < .III. Góc vuông , góc nhọn, góc tù :_ Ghi nhớ :(sgk: tr 79), vẽ H. 17 .

4. Củng cố:

24

Page 25: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Ngay sau mỗi phần lý thuyết vừa học .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 4’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập .Vận dụng giải tương tự với các bài tập 12, 13, 15, 16, (sgk : tr 79, 80).- Tiết sau luyện tậpIV. Rút kinh nghiệm :

25

Page 26: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

Tuần 23 Tiết 18Ngày soạn :09/01/2011 Ngày dạy : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu : _ Kiểm tra và khắc sâu kiến thức góc ._ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về góc , _ Rèn luyện tính cẩn thận ,phát triển tư duy .II. Chuẩn bị :

_ Thước thẳng , thước đo góc ._ SGK,bảng phụIII. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng H Đ 1: BT 11 11’- Gv treo bảng phụ hình 18 lên bảng- Gọi hs đọc đề- Gọi hs trả lời

-Gọi hs nhận xét- GV chữa bài

H Đ 2:BT 12 10’Cho hs hoạt động nhóm làm bt12

-Nhận xét bài làm của các nhóm

H Đ 3:BT 13 10’- Cho hs đo các góc ở hình 20

- Chữa bài

H Đ 4 : BT 14 10’- Gọi hs đứng tại chỗ trả lời bt 14

-GV chốt lại

- Quan sát

- Đọc đề - Trả lời

- Nhận xét- Chú ý

- Chia nhóm hoạt động

- Ghi bài

- Đo góc

- ghi bài

- Đứng tại chỗ trả lời

- ghi bài

BT 11

= 600

= 1000

= 1300

BT 12= 600

= 600

= 600

BT13= 900

= 300

= 300

BT 14- Góc 1,5 là góc vuông- Góc 3,6 là góc nhọn- Góc 4 là góc tù- Góc 2 là góc bẹt

4. Củng cố: _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ - Xem lai các bt đã làm

-Xem trước bài 4 “ Khi nào thì + = IV. Rút kinh nghiệm :

26

Page 27: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

Tuần: 24 NS:07/01/2011Tiết: 19 ND:

Bài 4 : KHI NÀO THÌ + = ?I. Mục tiêu :

_ Kiến thức cơ bản :- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = .- Biết định nghĩa hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù .

_ Kỹ năng cơ bản :- Nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù .- Biế cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại .

_ Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , chính xác .II. Chuẩn bị :

_ Sgk , thước thẳng , thước đo góc .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

_ Thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù ?_ Vẽ góc nhọn bất kỳ và đo góc vừa vẽ ?

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 :8’ Khi nào thì

+ =

?Gv : Sử dụng hình vẽ (sgk : tr 81) , H.13 hướng dẫn thực hiện ?1 theo trình tự của đề bài .

Gv : Khẳng định lại nhận xét : tương tự sgk .(lưu ý tính chất hai chiều của vấn đề) .HĐ2 :8’ Vận dụng kiến thức Gv : Củng cố qua bài tập 18 (sgk : 82) .Gv : Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy , Oz sao cho Oy nằm giữa hai tia còn lại . Phải làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo 3 góc xOy , yOz và xOz ?_ Có mấy cách thực hiện như thế ?

HĐ3 :8’ Nhận biết hai góc kề nhau,phụ nhau,bù nhau,kề bù :Gv : Thế nào là hai góc kề nhau ? vẽ hai góc kề nhau ?

Hs : Đo góc xOy , yOz , xOz ._ So sánh :

+ với ._ Rút ra kết luận :

+ = .

Hs : Dùng thước đo góc làm bài tập 18 tương tự ?1.

Hs : Có 3 cách khi chọn 2 góc bất kỳ trong 3 góc để đo và tính số đo góc còn lại như trên .

Hs : Định ngĩa hai gocù kề nhau như sgk , vẽ hình minh hoạ tuỳ ý .Hs : Hoạt động tương tự như trên .

I. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?

_ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = .Ngược lại nếu

+ = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .

II. Hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù :

27

x

zy

a)

O

H.23

z

b)

O

x

y

330

1470

b)

H.24

O

z

x

y

a)

Page 28: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnGv : Chú ý xác định cạnh chung với hai góc kề nhau .Gv : Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tính số đo của góc phụ với góc 300 .Gv : Thế nào là hai góc bù nhau ? Tính số đo của góc bù với góc 600 ?

HĐ4 :6’ Nhận biết hai góc kề bù ? Vẽ hai góc kề bù ?

Gv : Củng cố qua bài tập ?2 : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ?

_ Góc tìm được là 600 .

Hs : Hoạt động tương tự như trên .

Hs : Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù . Vẽ hình minh hoạ .

Hs : Tổng số đo bằng 1800

_ Hai gó kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bò chứa cạnh chung ._ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 ._ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 ._ Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù .

4. Củng cố: 6’ _ Bài tập 19 (sgk : tr 82) . Tính góc yOy’ dựa vào định nghĩa hai góc kề bù ._ Bài tập 23 (sgk : tr 24) . Tính số đo x của góc PAQ dựa vào định nghĩa góc tù , hai góc kề nhau .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Hoàn thành bài tập 20, 21 , 22 (sgk : tr 82) tương tự các bài đã giải ._ Chuẩn bị bài 5 “ Vẽ góc cho biết số đo “ .IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 25 Tiết 20

28

Page 29: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnNgày soạn :09/01/2011 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : _ Kiểm tra và khắc sâu kiến thức góc ._ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về góc , _ Rèn luyện tính cẩn thận ,phát triển tư duy . II.Chuẩn bị :_ Thước thẳng , thước đo góc ._ SGK,bảng phụIII.Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng H Đ 1: BT 18 13’- Gv treo bảng phụ hình 25 lên bảng- Gọi hs đọc đề- Gọi hs lên bảng giải

-Gọi hs nhận xét- GV chữa bài

H Đ 2:BT 20 14’Cho hs hoạt động nhóm làm bt20

-Nhận xét bài làm của các nhóm

H Đ 3:BT22 14’- Cho hs đo các góc ở hình 29,30

- Chữa bài-gọi hs lên tìm các góc bù nhau

-GV chốt lại

- Quan sát

- Đọc đề - lên bảng giải

- Nhận xét- Chú ý

- Chia nhóm hoạt động

- Ghi bài

- Đo góc

- ghi bài- lên bảng tìm

- chú ý

BT 11 = +

= 450 + 320

= 770

BT 20= 150

= 450

BT13= 1200

= 300

= 1150

= 350

= 300

Các cặp góc bù nhau: và và

4. Củng cố: _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ - Xem lai các bt đã làm

-Xem trước bài 5 “ Vẽ góc cho biết số đo”IV.Rút kinh nghiệm :

Tuần:26 NS:22/02/2011

29

Page 30: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnTiết:21 ND:

Bài 5 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục tiêu :

_ Kiến thức cơ bản :-Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một

tia Oy sao cho = m0 ( 0 < m < 180 ).

_ Kĩ năng cơ bản :- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc .

_ Thái độ : Đo vẽ cẩn thận , chính xác .II. Chuẩn bị :

_ Sgk , thước thẳng , thước đo góc ._ Sgk , thước thẳng , thước đo góc .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

_ Thế nào là hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù ._ Aùp dụng vào bài tập 21 , 22 (sgk : tr 82) .

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 :15’ Vẽ góc xOy có số đo bằng 500 .Gv : Vẽ một tia Ox tùy ý Gv : Yêu cầu hs thực hiện các bước tiếp theo , chú ý nêu rõ cách vẽ .Gv : Có thể hướng dẫn theo trình tự sgk .Gv : Có thể vẽ được bao nhiêu tia Oy trên nữa mặt phẳng xác định đối vớ câu hỏi trên ?Gv : Chốt lại tương tự nhận xét sgk .Gv : Cho ví dụ 2

Gv : Củng cố qua bài tập 24 (sgk : tr 84) .HĐ2 :15’ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng :Gv : Cho ví dụ tương tự sgk Gv : Vẽ tia Ox tùy ý ._ Yêu cầu hs thực hiện các bước tiếp theo như HĐ1 .Gv : Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

Gv : Qua hình vẽ trên ta có nhận xét gì về tia nằm giữa ?HĐ3 :6’ Củng cố và vận

Hs : Thực hiện các thao tác vẽ hình với thước thẳng và thước đo góc ._ Trìnhbày bằng lời kèm theo động tác .

Hs : Có một và chỉ một .

Hs : Thực hiện tương tự ví dụ 1 . Chú ý tia xác định bởi những điểm nằm trên tia đó .Hs : Thực hiện theo gợi ý trong sgk : tr 84 .

Hs : Vẽ tia Ox , Oy trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho

, .

Hs : Oy nằm giữa (vì 300 < 1200)Hs : Nhận xét tương tự sgk.

I. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :Vd1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho

= 500 .

_ Cách vẽ : (sgk : tr 83).* Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho

= m0 ( 0 < m < 180 ).

Vd2 :Vẽ góc IKM có số đo bằng 1350 .

II. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng :Vd3 : Cho tia Ox . Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox sao cho . Trong ba tia Ox, Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?* Nhận xét : Tương tự (sgk : tr 84) .

30

Page 31: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh Ondụng :Gv : Hướng dẫn các bài tập 26c , d ; 27 ; 28 ( sgk : tr 84, 85) .

Hs : Vận dụng các thao tác như ví dụ , vẽ hình cần chú ý xác định đỉnh của góc .

4. Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần bài học .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự ._ Chuẩn bị bài 6 “ Tia phân giác của góc “IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:27 NS:22/02/2011Tiết: 22 ND:

Bài 6 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục tiêu :

_ Kiến thức : Hiểu tia phân giác của góc là gì ? Hiểu đường phân giác của góc là gì ?

_ Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc ._ Thái dộ : Cẩn thận , chính xác khi đo , vẽ gấp giấy .II. Chuẩn bị :

_ Thước thẳng , thước đo góc ._ Thước thẳng , thước đo góc .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

a/ Vẽ góc xOy có số đo bằng 1200 , trên nữa mặt phẳng chứa tia Ox , vẽ tia Oz sao cho góc xOz bằng 600 .b/ Tính số đo góc zOy .

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 :10’ Giới thiệu tia phân giác của một góc là gì ?Gv : Sử dụng bài tập kiểm tra phần kiểm tra bài cũ ._ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?_ So sánh số đo và

?

Gv : Giới thiệu định nghĩa

Hs : Quan sát hình vẽ .

Hs : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy .

Hs : = .

Hs : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 85.

I. Tia phân giác của một góc là gì ?

_ Tia phân

giác của một góc là tia nằm giữa hai

31

O

y

z

x

H.36

Page 32: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh Ontai phân giác của một góc .HĐ2 :10’ Cách vẽ tia phân giác của một góc :Gv : Vận dụng vẽ góc khi biết số đo hướng dẫn cách vẽ tia phân giác .Gv : Theo đề bài ta cần thực hiện điều gì trước khi vẽ tia phân giác ?Gv : Như vậy khi trình bày bài làm ta cần tính số đo góc trước .

Gv : Hướng dẫn cách 2 (xếp giấy ) như sgk : tr 86 ._ Ta có thể vẽ được bao nhiêu tia Oz như thế ?

HĐ3 :11’ Củng cố ý nghĩa đường , tia phân giác :Gv : Thực hiện các yêu cầu : vẽ tia phân giác của góc bẹt , xác định điểm thuộc tia phân giác đã vẽ ?Gv : Góc bẹt có mấy tia phân giác ?Gv : Hai tia phân giác của góc bẹt tạo thành đường thẳng gọi là đường phân giác .Gv : Phân biệt đường phân giác và tia phân giác .

Hs : Vẽ góc cho trước ._ Vẽ tia phân giác Oz sao cho = 320

Hs : Trình bày cách tính tương tự (sgk : tr 85) .

Hs : Vẽ trên nữa mặt phẳng chi được duy nhất 1 tia Oz .

Hs : Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu Gv và trả lời các câu hỏi .

Hs : Hai tia phân giác .

Hs : Nghe giảng .

cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .II. Cách vẽ tia phân giác của một góc : Vd : (Sgk : tr 85, 86).

_ Cách 1 : Vẽ H. 37c ._ Cách 2 : xếp giấy .* Nhận xét : mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác .

III. Chú ý :_ Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó

4. Củng cố: 5’ _ Bài tập 30 (sgk : tr 87) : Chú ý vẽ trên nữa mặt phẳng , xác định tia phân giác theo định nghĩa ._ Bài tập 32 : Cách ghi khác của định nghĩa tia phân giác của góc ( câu c, d : dạng ký hiệu của định nghĩa tia phân giác của góc ) .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 87) .IV. Rút kinh nghiệm :

32

O x

z

y

320

320

H.37c

m

x

O n

y

H.39a

y O

n

x

m

H.39b

Page 33: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

Tuần: 28 NS:22/02/2011Tiết: 23 ND:

Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. Mục tiêu :

_ Hs hiểu được cấu tạo của giác kế ._ Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất ._ Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ năng thực hành cho hs .II. Chuẩn bị :

_ Bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng , 1 cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng ._ Dụng cụ hs tương tự Gv .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 : Giáo viên giới thiệu công dụng của từng dụng cụ :20’_ Cấu tạo giác kế :+ Đĩa tròn .+ Cấu tạo mặt đĩa tròn .+ Tác dụng của dây dọi treo dưới tâm đĩa tròn .Gv : Củng cố công dụng từng dụng cụ ._ Giác kế dùng để làm gì ?_ Miêu tả cấu tạo của giác kế ?_ Công dụng của thanh quay , cọc tiêu ?

HĐ2 : Thực hiện mẫu các bước đo góc như hướng dẫn sgk : tr 88 . 17’Gv : Kiểm tra nhận biết của hs ở các bước thực hiện .

Hs : Nghe giảng .

Hs : Đo góc trên mặt đất ._ Tương tự sgk .

Hs : Cọc tiêu xác định “độ lớn” của góc , thanh quay xác định vị trí 00 và vị trí cuối cùng giới hạn góc cần đo .Hs : Nghe giảng và trình bày lại các bước cơ bản như sau :_ Đặt giác kế đúng yêu cầu _ Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay đĩa sao cho khe và cọc tiêu thẳng hàng với A ._ Cố định đĩa , quay cọc tiêu tương tự với B ._ Đọc kết quả .

I. Dụng cụ đo góc trên mặt đất : _ Tương tự (sgk : tr 88) ._ Các dụng cụ cần thiết như phần chuẩn bị .

II. Cách đo góc trên mặt đất :_ Thực hiện 4 bước cơ bản như sgk : tr 88, 89 .

4. Củng cố: 5’

33

Page 34: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Nhận xét những mặt đạt được và chưa đạt của hs , thu các báo cáo thực hành và chấm điểm ._ Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi khi thực hiện các thao tác thực hành .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ _ xem lại bài thực hành ,tiết sau thực hành tiếpIV. Rút kinh nghiệm : Tuần: 29 NS:20/03/2011Tiết: 24 ND:

Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤTI.Mục tiêu :

_ Hs hiểu được cấu tạo của giác kế ._ Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất ._ Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ năng thực hành cho hs .

II.Chuẩn bị :_ Bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng , 1 cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng ._ Dụng cụ hs tương tự Gv .

III.Hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ3 : 35’ Gv chọn vị trí và cho HS thực hành ._ Tổ chức chia nhóm theo tổ và tiến hành các bước đo như đã hướng dẫn ._ Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu .

Hs : Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm ._ Phân công thực hiện như yêu cầu của Gv ._ Ghi mẫu báo cáo thực hành theo mỗi nhóm .

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Tổ : ………. Lớp :………….1. Dụng cụ :2. Ý thức kỷ luật :3. Kết quả các phép đo :4. Tự đáng giá xếp loại :

4. Củng cố: 6’ _ Nhận xét những mặt đạt được và chưa đạt của hs , thu các báo cáo thực hành và chấm điểm ._ Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi khi thực hiện các thao tác thực hành .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Chuẩn bị compa và xem trước bài 8 “ Đường tròn “

IV.Rút kinh nghiệm :

34

Page 35: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

O M1,7cm

H.43a OR

H.43b

O M1,7cm

H.43a

M

P

N

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

Tuần:30 NS:20/03/2011Tiết: 25 ND:

Bài 18 : ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu :

_ Kiến thức :+ Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?+ Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính .

_ Kỹ năng cơ bản :+ Sử dụng compa thành thạo .+ Biết vẽ đường tròn , cung tròn .+ Biết giữ nguyên độ mở của compa .

_ Thái độ : Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận, chính xác .II. Chuẩn bị :

_ Sgk , thước thẳng , compa ._ Sgk , thước thẳng , compa .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 :14’ Nhận biết và vẽ đường tròn , hình tròn :Gv : Bằng thao tác vẽ các điểm cách đều một điểm cho trước , giới thiệu định nghĩa đường tròn ._ Đường tròn tâm O , bán kính R là gì ?

Gv : Giới thiệu điểm nằm trên , trong , ngoài đường tròn .Gv : Kiểm tra lại nhận biết của hs bằng một vài điểm có tính chất tương tự .Gv : Hãy đo độ dài OM = ?_ OM là bán kính đúng hay sai ?Gv : Tương tự so sánh ON, OP với OM ?Gv : Ra câu hỏi kiểm tra ngược , so sánh khoảng cách cho biết điểm đó thuộc hay không thuộc đường tròn .Gv : Giới thiệu định nghĩa hình tròn :

Hs : Quan sát thao tác vẽ hình .

Hs : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 89 ._ Vẽ H. 43a, b .Hs : Xác định trên H.43a điểm có tính chất như gv yêu cầu .

Hs : Thực hiện việc đo độ dài và trả lời câu hỏi .

Hs : ON < OM OP > OM.

I. Đường tròn và hình tròn :1. Đường tròn :_ Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , K/h : (O; R) .Vd : Đường tròn tâm O . bán kính OM = 1,7cm .

Trên H. 43b ta có :- M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn .- N là điểm nằm bên trong đường tròn - P là điểm nằm bên ngoài đường tròn .2. Hình tròn : _ Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .

II. Cung và dây cung :

35

Page 36: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh OnGv : Giới thiệu như sgk , kiểm tra một điểm có nằm trong (thuộc) hình tròn không ?HĐ2 :10’ Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung :Gv : Vẽ H.44, 45 (sgk : tr 90) .Gv : Cung tròn là gì ? dây cung là gì ?Gv : Chốt lại vấn đề , giới thiệu định nghĩa tương tự sgk .HĐ3 :10’ Giới thiệu công dụng khác của compa : so sánh hai đoạn thẳng .Gv : Thực hiện các thao tác như sgk trong việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng .

Hs : Nghe giảng và trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv .

Hs : Vẽ H. 44, 45 (sgk : tr 90) .Hs : Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu .

Hs : Đọc phần giới thiệu sgk : tr 90, 91 .Hs : Nghe giảng và dự đoán các thực hiện các thao tác .

_ Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn ._ Đoạn thẳng nối hai điểm ấy được gọi là dây cung ._ Dây cung đi qua tâm O là đường kính ._ Đường kính dài gấp đôi bán kính .III. Một công dụng khác của compa :_ Người ta dùng compa để vẽ đường tròn , ngoài ra còn dùng compa để so sánh các đoạn thẳng , đặt các đoạn thẳng .

4. Củng cố: 7’ _ Bài tập 38 , 39 , 40c (sgk : tr 90, 91 , 92).

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự các bài đã giải .IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:31 NS:20/03/2011Tiết: 26 ND:

Bài 9 : TAM GIÁC I. Mục tiêu :

_ Kiến thức ăn bản :- Định nghĩa tam giác .- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?

_ Kỷ năng cơ bản :- Biết vẽ tam giác .- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .- Nhận biết điểm nào nằm bên trong và bên ngoài tam giác .

II. Chuẩn bị : _ Sgk , thước tẳng , thước đo góc, compa .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

36

Page 37: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Định nghĩa đường tròn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình tròn là gì ?_ Xác định cung tròn , vẽ đường kính AB của (O; R) ?

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 :9’ Hình thành khái niệm tam giác :

_ Tam giác ABC là gì ?_ Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ?_ Hãy viết các ký hiệu tương ứng ?Gv : Giới thiệu tam giác có ba đỉnh .Gv : Hoạt động tương tự với cạnh , và góc của tam giác (chú ý các cách đọc khác nhau, cách thường sử dụng ) .HĐ2 :9’ Củng cố khái niệm tam giác :_ Hướng dẫn bài tập 43, 44 (sgk : tr 94, 95) .

HĐ3 : 9’Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngoài tam giác Gv : Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm trong tam giác ?_ Yêu cầu hs xác định điểm tương tự .Gv : Vì sao N được gọi là điểm nằm ngoài tam giác ABC ?Gv : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95) .

HĐ4 :9’ Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh :Gv : Hướng dẫn :- Vẽ đoạn BC = 4 cm .- Vẽ điểm vừa cách B 3 cm , cách C 2 cm.-Đo góc BAC của tam giác ABC vừa vẽ .

Hs : Quan sát H.53 (sgk : 94) và trả lời câu hỏi theo nhận biết ban đầu .Hs : Định nghĩa như sgk .Hs : Đọc tên theo 6 cách khác nhau ._ Viết ký hiệu như ví dụ .

Hs : Xác định ba đỉnh của tam giác .Hs : Hoạt động tương tự như trên .

Hs : Thực hiện việc điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa tam giác .

Hs : Quan sát H. 53 và trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94) .

Hs : Thực hiện tương tự như trên .

Hs : Vẽ tam giác như hướng dẫn HĐ1 , xác định điểm M nằm trong tam giác …….

Hs : Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn bên .

Hs : Kết luận tính chất góc dựa theo số đo góc .

I. Tam giác ABC là gì ? _ Định nghĩa : Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng ._ Tam giác ABC (k/h : ) có :+ 3 đỉnh : A, B, C .

+ 3 góc : .

+ 3 cạnh : AB, AC, BC .

A

CBH. 53

M

N

_ Một điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác là điểm nằm trong tam giác ._ Một điểm N không nằm trong tam giác , không nằm trên cạnh nào của tam giác là điểm nằm ngoài tam giác .

II. Vẽ tam giác :_ Ví dụ : (sgk : tr 94) .

4. Củng cố: _ Ngay phần lý thuyết vừa học .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Học lý thuyết như phần ghi tập ._ Làm các bài tập 45, 46b , 47 (sgk : tr 95) .

37

Page 38: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On_ Oân tập toàn chương II , chuẩn bị tiết “ Ôn tập “.IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần:32 NS:20/03/2011Tiết: 27 ND:

ÔN TẬP CƯƠNG II I. Mục tiêu :

_ Hệ thống hoá các kiến thức về góc ._ Sử dụng thành thạo các công cụ để đo , vẽ góc , đường tròn, tam giác ._ Bước đầu tập suy luận đơn giản .II. Chuẩn bị :

_ Sgk , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ ( Sgv : tr 72) .III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

_ Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm trong , ngoài tam giác ._ Điểm nằm trên cạnh của tam giác ._ Vẽ tam giác, BT 8 (sgk : tr 96) .

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảngHĐ1 :9’ Đọc hình :Gv : Sử dụng bảng phụ (sgv : tr 72) . Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ?Gv : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình Như phần bên .

HĐ2 :9’ Điền vào chỗ trống củng cố các tính chất bằng các câu hỏi :a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ….. của hai nửa mặt phẳng …..b/ Số đo của góc bẹt là ……

c/ Nếu ….. thì

= .d/ Tia phân giác của một góc là tia …..HĐ3 : 9’Trả lời các câu hỏi .Gv : Sử dụng các câu 1, 2, 5, 7 trong hệ thống câu hỏi (sgk : tr 96) .HĐ4 :9’ Vẽ hình :Gv : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3,

Hs : Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vuông , nhọn, tù , bẹt . Hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau , kề bù , tia phân giác của góc .

Hs : a/ bờ chung .b/ 1800 .c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz .d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .

Hs : Trả lời các câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk .

Hs : Vẽ hình theo yêu cầu từng bài tập với các dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa,

I. Các hình :

II. Các tính chất : (sgk : tr 96)

III. Câu hỏi , bài tập :1. Câu hỏi : trả lời các câu hỏi tưong tự (sgk : tr 96) .

2. Bài tập :_ Các bài tập 3, 4, 6, 8 (sgk : tr 96) .

38

Page 39: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) ._ Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau ._ Vẽ góc cho biết số đo ._ Vẽ tam giác , tia phân giác của góc …..Gv : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của hs .

thước đo góc) .

4. Củng cố: _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’ _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự ._ Tiết sau luyện tậpIV. Rút kinh nghiệm :

39

Page 40: Ga Hinh Hoc 6-3 Cot-tiet1-27

Giáo án Hình học 6 Thạch Danh On

40