43
Giáo dc và Phát trin kinh tế Đặng Đình Thng Khoa Kinh tế Đại hc Kinh tế TP.HCM Tháng 6, 2015

Giáo dục và Phát triển kinh tế

Embed Size (px)

Citation preview

Giáo dục và Phát triển kinh tế

Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tế

Đại học Kinh tế TP.HCM

Tháng 6, 2015  

Nội dung

•  Giới thiệu •  Lợi tức của giáo dục •  Giáo dục và thu nhập quốc gia •  Nền tảng thể chế •  Ngoại tác

26/06/15   Thang  Dang   2  

Giới thiệu  

•  Vốn con người (human capital) đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế –  Khả năng, năng lực, và kỹ năng mà một người lao động có để

tạo ra năng suất cao •  Giáo dục (education) và sức khỏe (health) là hai trụ cột

quan trọng của vốn con người

26/06/15   Thang  Dang   3  

Giới thiệu

•  Giáo dục và sức khỏe là mục tiêu nền tảng cho phát triển (Todaro and Smith 2015; Piketty 2014)

•  Todaro and Smith (2015): –  Giáo dục:

•  Hấp thụ công nghệ hiện đại •  Phát triển năng lực cho tăng trưởng và phát triển tự-bền vững (self-

sustaining growth and development)

•  Piketty (2014): giáo dục và sức khỏe cho mọi công dân là trụ cột tất yếu của một nền văn minh nhân loại

26/06/15   Thang  Dang   4  

Giới thiệu

•  Tình trạng giáo dục và sức khỏe đã được cải thiện đáng kể trên thế giới… –  80% dân số biết chữ (đọc và viết) vào 2010 so với 63% vào 1970

(UNESCO 2012) –  Có khoảng 280/1000 trẻ em chết dưới 5 tuổi ở các nước đang

phát triển vào năm 1950, trong khi con số tương ứng ở các nước thu nhập cao, trung bình, và thấp lần lượt là 6/1000, 46/1000, và 95/1000 vào năm 2010 (UNDP 2004)

•  …nhưng vẫn là những thách thử lớn ở các quốc gia đang phát triển

26/06/15   Thang  Dang   5  

Giáo dục và vốn con người

•  Giáo dục là một hình thức của vốn con người •  Con người làm việc với năng lực trí tuệ (intellectual

ability) và năng lực vật thể (physical ability) –  Năng lực trí tuệ, thông qua giáo dục, quan trọng hơn năng lực

vật thểm đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức (knowledge economy)

•  Đầu tư vào giáo dục là một kênh quan trọng nhất để tạo ra vốn con người –  Góc độ vi mô: mức lương và thu nhập cá nhân –  Góc độ vĩ mô: thu nhập quốc gia, phát triển quốc gia

26/06/15   Thang  Dang   6  

Barro và Lee (2010, 2013)

Robert J. Barro, Jong Wha Lee. 2013. A new data set of educational attainment in the world, 1950–2010. Journal of Development Economics 104, 184–198.

26/06/15   Thang  Dang   7  

Barro và Lee (2010, 2013)  

•  Thay đổi trình độ giáo dục –  Số năm đi học bình quân

•  Các nước đang phát triển (122 nước): 3.5 năm •  Các nước phát triển (24 nước): 3.0 năm

•  Nguồn lực đầu tư cho giáo dục lớn –  Hoa Kỳ: 675 tỷ USD (chính phủ) + 236 tỷ USD, khoảng 6.2%

GDP vào 2010 (U.S. National Income and Product Accounts 2010)

–  Vấn đề: đo lường dưới mức vì bỏ qua chi phí cơ hội (opportunity cost)

26/06/15   Thang  Dang   8  

Lợi tức của giáo dục Returns to education

•  Giáo dục giúp làm tăng mức lương cá nhân trên thị trường lao động à Lợi tức của giáo dục (returns to education/schooling) –  Mức tăng của lương mà một người lao động sẽ nhận được nếu họ

có thêm một năm đi học –  Ví dụ: Lợi tức cho một năm đi học tăng thêm (đối với lao động có

trình độ lớp 7) là 10% hàm ý rằng khi so sánh hai lao động đồng nhất về các yếu tố khác, một lao động có trình độ lớp 7 sẽ có thu nhập bằng 1.10 lần so với một lao động có trình độ lớp 6 (Weil 2013: tr. 182).  

26/06/15   Thang  Dang   9  

Lợi tức của giáo dục Returns to education  

26/06/15   Thang  Dang   10  

Nguồn: Todaro và Smith (2015)

Lợi tức của giáo dục Returns to education  

•  Phương trình hồi quy mức lương: lnw = β0 + β1 E + ϵi (1) Với w là mức lương, E là số năm đi học

•  Giải thích β1 như thế nào? Lưu ý rằng biến số mức lương được đo lường dưới dạng logarith nên kết quả củaβ1 được diễn giải dưới dạng phần trăm thay đổi.

dlnw/dE = β1

β1 = dlnw/dE = (dw/w)/dE ≈ (Δw/w)/ΔE •  Vì vậy, nếu giáo dục thay đổi 1 năm, ΔE=1, mức lương sẽ

thay đổi β1 hay tương ứng 100 x β1%.

26/06/15   Thang  Dang   11  

Lợi tức của giáo dục Returns to education  

26/06/15   Thang  Dang   12  

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên Barro và Lee (2010)

Lợi tức của giáo dục Returns to education

26/06/15   Thang  Dang   13  

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên Barro và Lee (2010)

Psacharopoulos và Patrinos (2004)

26/06/15   Thang  Dang   14  

Psacharopoulos và Patrinos (2004)  

26/06/15   Thang  Dang   15  

Psacharopoulos và Patrinos (2004)  

26/06/15   Thang  Dang   16  

Psacharopoulos và Patrinos (2004)  

26/06/15   Thang  Dang   17  

Việt Nam: Moock et al. (2003)

26/06/15   Thang  Dang   18  

Việt Nam: Moock et al. (2003)  

26/06/15   Thang  Dang   19  

Việt Nam: Moock et al. (2003)  

26/06/15   Thang  Dang   20  

Việt Nam: Moock et al. (2003)  

26/06/15   Thang  Dang   21  

Việt Nam: Liu (2006)  

26/06/15   Thang  Dang   22  

Việt Nam: Liu (2006)  

26/06/15   Thang  Dang   23  

Việt Nam: Liu (2006)  

26/06/15   Thang  Dang   24  

Giáo dục và thu nhập quốc gia

•  Sự khác biệt về thu nhập giữa các quốc gia có thể được thích bao nhiêu bằng giáo dục?

•  Nghiên cứu lý thuyết: Giáo dục trong các mô hình tăng trưởng –  Lý thuyết tăng trưởng tân cố điển mở rộng (augmented neoclassical

growth theories) (Mankiw, Romer và Weil 1992) –  Lý thuyết tăng trưởng nội sinh (Theories of endogenous growth)

(Lucas 1988; Romer 1990; Aghion và Howitt 1998) –  Lý thuyết lan tỏa tri thức (Theories of knowledge diffusion) (Nelson

và Phelps 1966; Benhabib và Spiegel 2005)

26/06/15   Thang  Dang   25  

Mankiw, Romer and Weil (1992)

26/06/15   Thang  Dang   26  

Giáo dục và thu nhập quốc gia  

•  Nghiên cứu thực nghiệm: Đo lường giáo dục tiến triển theo hướng lượng hóa các biến số khó đo lường (chất lượng của giáo dục) –  Tỷ lệ nhập học (enrollment rates) à số lượng giáo dục: hồi quy

tăng trưởng cross-country thông thường (Barro 1991) –  Nhập học và đi học (school enrollment and attainment) à đo

lường khác của số lượng giáo dục (Mankiw, Romer và Weil1992; Levine và Renelt 1992; Barro và Lee 1993)

–  Kỹ năng nhận thức (cognitive skills) à đo lường tốt hơn chất lượng giáo dục (Hanushek và Kimko 2000); Barro 2001; Woessmann 2003; Coulombe và Tremblay 2006; Ciccone và Papaioannou 2009; Hanushek và Woessmann 2008, 2012; Hanushek et al. 2015)

26/06/15   Thang  Dang   27  

Giáo dục và thu nhập quốc gia  

26/06/15   Thang  Dang   28  

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên số liệu của Barro và Lee (2010), Heston, Summers, và Aten (2011)        

Barro (1991)

26/06/15   Thang  Dang   29  

Giáo dục và thu nhập quốc gia  

26/06/15   Thang  Dang   30  

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên số liệu của PISA (2009)        

Hanushek et al. (2015)

•  Nhấn mạnh vai trò của chất lượng giáo dục (quality of schooling): kỹ năng nhận thức (cognitive skills), bao gồm 3 biến số đại diện –  Biết chữ (Literacy): “Ability to understand, evaluate, use and engage with

written texts to participate in society, to achieve one’s goals, and to develop one’s knowledge and potential;”

–  Số học/Tính toán (Numeracy): “Ability to access, use, interpret, and communicate mathematical information and ideas in order to engage in and manage the mathematical demands of a range of situations in adult life;”

–  Giải quyết vấn đề trong môi trường công nghệ cao (Problem solving in technology-rich environments): “Problem solving in technology-rich environments: Ability to use digital technology, communication tools and networks to acquire and evaluate information, communicate with others and perform practical tasks.”

26/06/15   Thang  Dang   31  

Hanushek et al. (2015)  

26/06/15   Thang  Dang   32  

Hanushek et al. (2015)  

26/06/15   Thang  Dang   33  

Hanushek et al. (2015)  

26/06/15   Thang  Dang   34  

Hanushek (2009)

26/06/15   Thang  Dang   35  

Nền tảng thể chế

•  Điều kiện cần quan trọng để giáo dục phát huy tác dụng –  Hạ tầng cơ sở xã hội (social infrastructure) (Hall và Jones

1999) –  Thể chế chính trị/kinh tế dung hợp (inclusive political/

economic institution) (Acemoglu và Robinson 2013)

26/06/15   Thang  Dang   36  

Hall và Jones (1999)

•  Vốn vật thể (physical capital) và vốn con người (human capital) (giáo dục) là yếu tố chính tạo ra sự khác biệt năng suất (productivity)/hiệu quả kinh tế (economic performance) giữa các quốc gia trong dài hạn

•  Vấn đề: điều gì quyết định kết quả này? •  Câu trả lời: Hạ tầng cơ sở xã hội (social infrastructure)

–  “..By social infrastructure we mean the institutions and government policies that provide the incentives for individuals and firms in an economy. Those incentives can encourage productive activities such as the accumulation of skills or the development of new goods and production techniques…”

26/06/15   Thang  Dang   37  

Hall và Jones (1999)  

•  Đo lường biến số “cơ sở hạ tầng xã hội”: Kết hợp 2 chỉ số –  Chỉ số Chính sách chống-trật quỹ đạo của chính phủ, GADP

(Government Antidiversion Policies) –  Độ mở về thương mại quốc tế (Openness to international trade)

26/06/15   Thang  Dang   38  

Hall và Jones (1999)  

26/06/15   Thang  Dang   39  

Hall và Jones (1999)  

26/06/15   Thang  Dang   40  

Acemoglu và Robinson (2013)

•  Thể chế chính trị (political institution) quyết định thể chế kinh tế (economic institution) và mức độ phát triển kinh tế

•  Các yếu tố cơ bản của một thể chế “tốt”, thể chế dung hợp (inclusive institution): –  Tạo ra động cơ đổi mới công nghệ, sáng tạo –  Tạo ra một “sân chơi” công bằng cho mọi thành phần kinh tế –  Đảm bảo quyền sở hữu tài sản

26/06/15   Thang  Dang   41  

Ngoại tác Externalities

•  Nhiều nhà kinh tế học tin rằng giáo dục có thể tạo ra ngoại tác tích cực (positive externalities)

•  Lao động có trình độ giáo dục thấp (less educated workers) có thể nâng cao năng suất thông qua việc quan sát và học hỏi lao động có trình độ cao (highly educated workers) à lao động có trình độ cao (thành quả của giáo dục) tạo năng suất cao không chỉ cho chính họ mà còn nhiều người khác

•  Tranh luận: Chính phủ có nên trợ cấp giáo dục? Xem là giáo dục là hàng hóa công?

26/06/15   Thang  Dang   42  

Hết

26/06/15   Thang  Dang   43