181
8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên) http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 1/181 http://www.ebook.edu.vn Tr ườ ng Đại hc Nông nghi p Hà N i – Giáo trình K  ỹ  thut Chế  biế n Nông sn……. ………………… 1 B GIAÓ DC VÀ ĐÀO TO TR ƯỜ NG ĐẠI HC NÔNG NGHIP HÀ NI  GS.TS.PHM XUÂN VƯỢ NG GIÁO TRÌNH  THUT BO QUN NÔNG SN  Hà N i, 2005 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 1/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 1 

BỘ GIAÓ DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 

GS.TS.PHẠM XUÂN VƯỢ NG 

GIÁO TRÌNHK Ỹ THUẬT BẢO QUẢN NÔNG SẢN

 Hà N ội, 2005

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 2/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 2 

Chươ ng 1

1.1. PHÂN LOẠI NÔNG SẢ N Nông sản là dạng sản phẩm trong nông nghiệ p r ất đa dạng và phức tạ p. Nhìn chung

nông sản bao gồm sản phẩm của hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệ p: sản phẩm củangành tr ồng tr ọt và sản phẩm của ngành chăn nuôi.

Căn cứ vào yêu cầu k ỹ thuật chính của bảo quản (hoặc chế biến) và đặc điểm chínhcủa sản phẩm, ta có thể phân loại các sản phẩm nông nghiệ p như sau:

- Hạt nông sản là loại sản phẩm quan tr ọng nhất của nông nghiệ p, gồm: hạt lươ ngthực (thóc, ngô, ...) thành phần chính là tinh bột; hạt có dầu (vừng, lạc, ...) thành phần chính

là lipít; hạt có giá tr ị sử dụng đặc biệt (cà phê, hạt một số loại quả). Hạt nông sản dùng làmnguyên liệu cho công nghiệ p để sản xuất gạo, dầu thực vật, ...- Củ gồm khoai, sắn, ... dùng làm lươ ng thực, hoặc trong công nghiệ p sản xuất tinh

 bột, r ượ u và thức ăn gia súc.- Rau quả bao gồm các loại rau ăn lá (rau muống, bắ p cải, rau gia vị, ...); rau ăn củ 

và r ễ củ ( su hào, cà r ốt, củ cải, ...); quả dùng làm rau (cà chua, bầu bí, xu xu, đậu cô ve, ...);các loại quả (cam, chuối, dứa, ...).

- Loại thân lá như mía, chè, thuốc lá dùng trong công nghiệ p sản xuất đườ ng, chè,thuốc lá.

- Thịt là sản phẩm của ngành chăn nuôi (thịt lợ n, bò, ...) thành phần chủ yếu là đạm,

chất béo, vi khoáng, vitamin, ...- Sữa là sản phẩm của loài động vật có vú.- Cá, tôm, cua là sản phẩm của ngành thuỷ, hải sản.Do nông sản r ất đa dạng, nên yêu cầu k ỹ thuật bảo quản và chế biến cũng r ất khác

nhau. Yêu cầu k ỹ thuật cần phải đạt đượ c là:Đối vớ i sản phẩm dùng làm giống, cần phải giữ gìn tốt để tăng tỷ lệ nẩy mầm, sức

nẩy mầm và tăng số lượ ng giống tốt cho vụ sau. Đối vớ i nguyên liệu chế biến, tiêu dùng xãhội phải hạn chế tớ i mức thấ p nhất sự suy giảm về chất lượ ng sản phẩm.

Trong chế biến cần phải tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượ ng sản phẩm và tậndụng phụ phẩm, nâng cao giá tr ị sử dụng và giá tr ị thươ ng phẩm của nông sản.1.2. CẤU TẠO NÔNG SẢ N PHẨM1.2.1. C ấ u t ạo, đặc đ i ể m hình thái nông sản phẩ m.a/ H ạt nông sản: Các loại hạt nông sản ở  nướ c ta đều thuộc hai họ: họ hoà thảo (gramineae)và họ đậu (leuguminosae). Nếu căn cứ vào thành phần hoá học của chúng, ta có thể chialàm ba nhóm:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 3/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 3 

- Nhóm giàu tinh bột: thóc, ngô, ...- Nhóm giàu protein: hạt đậu, đỗ.- Nhóm giàu chất béo: lạc, vừng, ...Tuy có khác nhau về tính chất, nhưng cấu tạo thực vật của hạt nông sản tươ ng đối

giống nhau, bao gồm một số bộ phận chính như sau:+) Vỏ hạt.Vỏ hạt bao quanh toàn bộ hạt, bảo vệ hạt khỏi tác động của ngoại cảnh (tác động cơ  

học, thờ i tiết, vi sinh vật).Thành phần chủ yếu của vỏ hạt là các chất xơ  (xenlluloza và hemixelluloza) vỏ hạt

có thể có hai loại:- Loại vỏ tr ần: ngô, lúa mì, đậu, ...

- Loại có vỏ tr ấu: thóc, kê, đại mạch, ...Mặt ngoài vỏ  tr ấu (thóc) có nhiều lông ráp xù xì, chiếm từ 18 ÷ 24% khối lượ ng

toàn hạt. Sắc tố ở  vỏ hạt cũng khác nhau (vàng r ơ m, vàng thẫm, nâu, ...).Lớ  p vỏ hạt là bộ phận quan tr ọng để bảo vệ phôi hạt, do đó trong quá trình bảo quản

tránh gây xây xát. Lớ  p vỏ hạt ngô dầy chừng 0,3 ÷ 0,5mm, chiếm từ 5 ÷ 8% khối lượ ngtoàn hạt.

+) Lớ  p Alơ rông.Lớ  p alơ rông bao quanh nội nhũ. Chiều dày lớ  p alơ rông phụ thuộc vào giống, điều

kiện canh tác. Lớ  p alơ rông tậ p trung nhiều chất dinh dưỡ ng quý như protein, lipit, muốikhoáng và vitamin (ở  hạt có bột như hạt thóc). Vì vậy trong việc chế biến ra gạo ăn, ngườ i

ta thườ ng giữ lại một phần lớ  p alơ rông để tăng thêm chất dinh dưỡ ng cho gạo. Do đặc điểmtrên lớ  p alơ rông r ất dễ bị ôxi hoá và biến chất trong điều kiện bảo quản không tốt. Khi bảoquản lâu trong kho chờ  xuất khẩu, gạo cần đượ c loại bỏ hết lớ  p alơ rông (xát tr ắng), cho dù

 phải chịu mất một phần dinh dưỡ ng (chủ yếu là vitamin B1). Lớ  p alơ rông chiếm khoảng6,1% khối lượ ng hạt gạo lật. Đối vớ i hạt ngô là 8%.

+) Nội nhũ. Nội nhũ  là phần chính của hạt thóc gạo, cấu

tạo chủ yếu là tinh bột (chiến 90%).Tuỳ  theo giống và biện pháp canh tác, phát

triển của hạt thóc mà nội nhũ  có thể  tr ắng tronghay đục (phản ánh tỷ lệ amyloza và amylopectin).Hạt có nội nhũ đục khi phơ i khô, tỷ lệ r ạn nứt, gẫylớ n. Khi xay xát tỷ lệ gạo nguyên thấ p, chất lượ nggạo kém.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 4/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 4 

 Hình 1.1. C ấ u t ạo giải phẫ ucủa hạt thóc

Hạt nông sản có thể  có nội nhũ  lớ n (họ gramieae, họ  ranunculaceae, họ  pâpveraceae, ...),có nội nhũ nhỏ (họ crucierae, họ leguminosae) và

có thể không có nội nhũ (họ rosaceae, họ campositae). Những hạt có nội nhũ lớ n thì sau lớ  p alơ rông là lớ  p nội nhũ. Đây là phần chiếm tỷ 

lệ lớ n nhất trong thành phần của hạt. Nội nhũ là nơ i tậ p trung các chất dinh dưỡ ng chủ yếucủa hạt. Loại hạt có nhiều tinh bột thì nội nhũ chứa nhiều tinh bột. Loại hạt có nhiều chất béo thì nội nhũ chứa nhiều dầu. Nội nhũ là nơ i dự tr ữ nguyên liệu cho hô hấ p của hạt, do đó

trong quá trình bảo quản, nội nhũ hao hụt nhiều nhất. Đối vớ i hạt ngô, nội nhũ chiếm 70 ÷ 72%khối lượ ng hạt ngô. Trong nội nhũ tinh bột chiếm 80%.

+) Phôi hạt.

Là bộ phận chứa nhiều chất dinh dưỡ ng, là nơ i dự tr ữ thức ăn cho mầm hạt, thườ ngnằm ở  góc hạt. Phôi đượ c bảo vệ bở i tử diệ p (lá mầm). Qua lá mầm, phôi nhận đượ c đầy đủ các chất dinh dưỡ ng chủ yếu, để duy trì sức sống và để phát triển thành cây con khi hạt nẩy mầm.

Phôi hạt chứa nhiều chất dinh dưỡ ng: protein, lipit, gluxit, vitamin và một số enzim, ...Phôi chiếm 2,25% khối lượ ng hạt gạo lật. Ở thóc phôi chứa tớ i 66% tổng số các vitamin B1 của

hạt. Ở ngô phôi chứa 40% tổng lipit của hạt và 8 ÷ 15% khối lượ ng toàn hạt. Phôi là bộ  phận xố p mềm, dễ hút ẩm, dễ bị biến chất, là nơ i dễ bị vi sinh vật tấn công và phá hoại. Dođó trong chế biến thươ ng bị loại bỏ.b/ Các loại củ. 

+) Cấu tạo giải phẫu củ sắn.

Củ  sắn có kích thướ c từ 25 ÷ 50cm, đườ ng kính từ 2 ÷ 4cm. Cấu tạo gồm bốn phầnchính:- Vỏ gỗ: là lớ  p bảo vệ bên ngoài củ sắn, màu có thể  tr ắng, vàng, nâu. Vỏ gỗ cấu tạo bở i

celluloza và hemicelluloza, hầu như không có tinh bột. Vỏ gỗ mỏng chiếm khoảng 0,5 ÷ 3% khối lượ ng củ.

Vá cïi: dμy h¬n líp vá gç, chiÕm 8 ÷ 20% träng l − îng cñ. Vá cïi mÒm, cÊu t¹o bëi

celluloza vμ tinh bét, chiÕm kho¶ng 5 ÷ 8%, do ®ã trong chÕ biÕn kh«ng nªn lo¹i bá vá cïi,mμ nªn tËn dông. Gi÷a líp vá l μ m¹ng l − íi èng dÉn nhùa, mñ. Trong vá cïi cßn chøa s¾c tè,®éc tè vμ chÊt men, ...

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 5/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 5 

 Hình 1.2. C ấ u t ạo củ sắ n cắ t ngang1-V ỏ g ỗ ; 2-V ỏ củi; 3-Ruột củ; 4-Lõi;

5-M ắ t củ 

- ThÞt s¾n (ruét cñ): lμ phÇn chñ yÕu cña cñ s¾ngåm c¸c m« tÕ bμo mÒm chøa nhiÒu tinh bét.L− îng tinh bét trong thÞt s¾n ph©n bè kh«ng®Òu, nhiÒu nhÊt ë líp ngoμi, råi gi¶m dÇn vμotrong. S¾n 1 n¨m th× Ýt celluloza, nÕu s¾n l− umét sè n¨m th× nhiÒu x¬, mçi n¨m mét líp x¬.- Lâi s¾n: th− êng n»m ë trung t©m, suèt tõ

cuèng tíi ®u«i cñ s¾n. Lâi chiÕm 0,3 ÷  1%träng l− îng, thμnh phÇn chñ yÕu lμ   cellulo v μ hemicellulo.

+) CÊu t¹o gi¶i phÉu khoai t©y, khoai lang.Khoai t©y cã líp vá ®− îc ph©n biÖt thμnh vátrong vμ  vá ngo μi. Vá ngoμi rÊt máng lμ  lípb¶o vÖ cñ tr¸nh x©m nhËp vi khuÈn vμo bªntrong ph¸ ho¹i cñ. Vá trong mÒm vμ  khã t¸chra khái ruét cñ. Gi÷a líp vá trong cã c¸c m«mÒm vμ  hÖ dÉn dÞch cñ. Trªn mÆt cñ cã nhiÒum¾t (ph¸t triÓn thμnh mÇm), cñ cμng to m¾tcμng râ. Ruét cñ lμ mét khèi tÕ b μo mÒm, chøanhiÒu tinh bét. Cμng ®i s©u vμo t©m cñ, l− îngtinh bét cμng gi¶m, n− íc cμng t¨ng. Ruét cñ

chiÕm 80 ÷ 92% khèi l − îng cñ.Khoai lang lμ  lo¹i c©y l − ¬ng thùc ¨n

cñ. Däc theo cñ cã hÖ thèng x¬ nèi ngän cñvíi ®u«i cñ. Vá khoai lang máng thμnh phÇnchñ yÕu gåm cellulo vμ hemillulo.

Ruét khoai thμnh phÇn chñ yÕu lμ  tinh bét v μ n − íc. VÒ mÆt cÊu t¹o t− ¬ng tù khoai t©y. Cñkhoai lang to h¬n, nhiÒu d¹ng kh¸c nhau, nhiÒu x¬ h¬n khoai t©y.

Khoai lang t− ¬i chøa nhiÒu nhùa (chøa nhiÒu tanin). Tanin khi bÞ «xi ho¸ thμnhflobaphen mμu da cam sÉm. Tanin t¸c dông víi s¾t thμnh tanat mμu ®en. Do ®ã khi chÕ biÕnth− êng cho vμo n− íc, tr¸nh hiÖn t− îng «xi ho¸.+) CÊu t¹o, ®Æc ®iÓm h×nh th¸i mét sè lo¹i rau, qu¶.

Rau là sản phẩm giàu chất dinh dưỡ ng, vitamin, muối khoáng và axít hữu cơ . Bộ  phận sử dụng đượ c của cây rau có thể là thân, lá, quả, củ, ... Nướ c ta thuộc vùng nhiệt đớ i,do đó sản phẩm rau quả khá phong phú và đa dạng trong cả bốn mùa. Quả của cây ăn tráicũng r ất phong phú và đa dạng, có giá tr ị cao về hươ ng vị và dinh dưỡ ng.

 Hình 1.3. C ấ u t ạo củ khoai tây cắ tngang.

1-V ỏ ngoài; 2-V ỏ trong; 3-Lớ  p đệm; 4- Phần ngoài ruột củ; 5-Phần trong ruột

củ.

2

1

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 6/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 6 

3

- Bắ p cải: Hình 1.4. Các d ạng bắ  p cải

a - Loại nhọn đầu b - Loại bằ ng đầu c - Loại tròn đầu.Bắ p cải bao gồm hai phần chính: thân trong và lá bắ p cải cuốn thành bắ p. Độ dài

của thân trong liên quan tớ i độ chặt của bắ p, và thay đổi phụ thuộc vào giống từ 40 ÷ 60%chiều cao bắ p. Thân trong càng ngắn thì giá tr ị của bắ p càng cao.

Lá bắ p cải là phần sử dụng chủ yếu của bắ p cải, xế p xoắn chôn ốc, càng lên trên lácàng xít vào nhau. Lá trong màu tr ắng ngà là nơ i dự  tr ữ dinh dưỡ ng, lá ngoài xanh làmnhiệm vụ quang hợ  p. Trên thị tr ườ ng hiện nay phổ biến tr ồng loại bắ p cải có lá cuốn chặt,tr ọng lượ ng nhỏ, giống của Nhật.

- Cà chua: Cà chua thuộc loại quả,đượ c sử  dụng như  rau. Quả  chứa nhiềunướ c, hình dáng, màu sắc quả  phụ  thuộcmáu sắc vỏ quả và thịt quả (hồng nhạt đếnđỏ thẫm, vàng da cam đến vàng tươ i). Cấutạo của cà chua gồm: vỏ  quả, thịt quả, vàhạt. Vỏ quả r ất mỏng, r ất khó tách khỏi thịtquả. Thịt quả là phần chính chứa nhiều chấtdinh dưỡ ng. Quả  có thể  có nhiều ô, các ô

quả chứa nhiều hạt từ 50 ÷ 350 hạt một quả tuỳ  theo giống và điều kiện canh tác. Quả 

to ít hạt hơ n quả nhỏ.- Su hào: Su hào có cuống lá nhỏ, tròn

và dài. Cuống và lá phân chia rõ ràng. Quátrình sinh tr ưở ng thân phình to thành củ và tạiđây tậ p trung chủ yếu chất dinh dưỡ ng. Củ suhào có các hình dạng khác nhau: tròn dài, hìnhcầu, tròn dẹt. Kích thướ c củ  su hào r ất khácnhau phụ thuộc giống và điều kiện canh tác.

Cắt dọc củ su hào, ta thấy củ gồm hai phần: vỏ và ruột củ. Cả hai phần đều chứa một

lượ ng xơ   khá lớ n, đặc biệt ở   những củ  già.Trong ruột củ  về  phía gốc phần thịt củ  chứamột lượ ng xơ  lớ n hơ n.

Hành củ: Dạng củ tròn, có lớ  p bọc r ất mỏng, màu tr ắng hoặc hơ i đỏ. Thuộc loại câycỏ, r ễ chùm, lá mọc từ gốc, tròn dài và nhọn. Củ có vị cay, mùi thơ m chứa tinh dầu, vị chát,

 Hình 1.5. C ắ t ngang quả cà chua.1-V ỏ quả; 2-Thịt quả; 3-Ô quả; 4-

 Hình 1.6. C ắ t d ọc củ su hào.1-Cuố ng lá; 2-V ỏ; 3-Ruột củ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 7/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 7 

một số chất fitonxít có tính sát trùng. Củ  lớ n, nhỏ nhiều cỡ . Hành tây, thuộc giống nhậ pngoại, nhiều bẹ, ít cay thườ ng dùng làm rau ăn. Loại này khó bảo quản, r ất dễ bị hỏng vànẩy mầm sớ m.

Tỏi: Tỏi là loại gia vị đượ c ưa chuộng, cấu tạo tươ ng tự hành. Tỏi cũng là loại dượ cliệu, vì trong củ có chứa nhiều chất sát trùng.

Hiện nay, chúng ta xuất khẩu hàng năm tỏi ra các nướ c dướ i dạng tươ i, khô, nghiềndạng bột khô hoặc nhão và đôi khi dướ i dạng đông lạnh.

Cam: Trái cam có nhiều dạng: hình cầu, tròn dài, tròn dẹt, hình tr ứng, ... Kích thướ cquả cũng khác nhau (to, nhỏ). Trái cam gồm các bộ phận sau:

Vỏ ngoài: cấu tạo chủ yếu là chất sừngđể chống sự bốc hơ i nướ c từ trong ra ngoài.

Vỏ trong: gồm hai lớ  p tế bào: lớ  p chứasắc tố (flavedo) như caroten, xanthophyl,antocyan, ... và các túi tinh dầu lớ  p màutr ắng, lớ  p cùi (alledo).

Cam có nhiều múi từ 8 ÷ 16 múi, ít hạt.Số lượ ng hạt phụ thuộc vào giống. Múicam chứa nhiều tép cam (thịt quả). Phần ănđượ c này do vách tử phòng phát triển lênmà thành.

Quả dứa: Dứa thuộc loại quả kép, gồmnhiều quả cắm trên một tr ục hoa. Quả dứa

 bao gồm: vỏ qủa, thịt quả và lõi.Vỏ quả: phân chia thành các mắt dứa.Mắt dứa khác nhau phụ thuộc vào giốngvà điều kiện canh tác.

Vỏ màu vàng tớ i vàng da cam. Thịtquả cũng có màu vàng đến vàng da cam,xung quanh có nhiều mắt dứa. Thịt quả chiếm tỷ lệ cao nhất so vớ i các thành phầnkhác của quả dứa, đồng thờ i cũng chứanhiều chất dinh dưỡ ng. Hàm lượ ng xơ  trong thịt quả khá cao. Lõi (tr ục hoa) chạytừ cuống hoa tớ i chồi ngọn, chứa nhiều xơ .

Chuối: Chuối là loại quả r ất phổ biến ở  nông thôn nướ c ta từ miền xuôi đến miềnngượ c. Chuối là loại quả giàu dinh dưỡ ng, dễ ăn, dễ tiêu hoá. Nướ c ta ở  vùng nhiệt đớ i nênr ất thích hợ  p cho sự  phát triển của chuối. Chuối có nhiều loại, mang nhiều tên gọi khácnhau.

 Hình 1.7. C ắ t ngang quả cam.1-V ỏ quả ngoài; 2-V ỏ quả trong; 3-Múi

quả; 4-Thịt quả; 5-H ạt

 Hình 1.8. Quả d ứ a.1-V ỏ quả; 2-Thịt quả; 3-Lõi quả 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 8/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 8 

Về mặt thực vật, chuối k ết hạt theo lối đơ n tính nên thườ ng không có hạt. Nếu chuốitr ổ hoa ở  điều kiện không thuận lợ i, thì có thể có hạt.

Về mặt cấu tạo, chuối gồm có vỏ và thịt quả. Vỏ quả do lá đài phát triển mà thành,có thể dày mỏng. Thịt quả do bầu nhị phát triển, màu vàng.

Thành phần chính là các dạng đườ ng đơ n và đườ ng đa, vitamin và một ít tinh bột.

 Hình 1.9. C ấ u t ạo quả chuố i.Xoài: Xoài có nguồn gốc ở  Ấn Độ, Malaixia, ... Ở Việt Nam xoài có nhiều ở  Nam

Bộ. Xoài là loại quả có một hạt, hình thon bẹt. Vỏ ngoài quả dai, ngăn cản sự thoát nướ c.

Thịt quả mọng nướ c bám vào hai bên mặt hạt quả. Hạt chiếm 25 ÷ 30% tr ọng lượ ng quả.Có ba loại xoài: xoài cát, xoài thơ m và xoài tượ ng. Xoài cát và xoài thơ m đượ c ưa thíchnhất vì có vị ngọt lại r ất thơ m ngon. Xoài tượ ng quả to, đẹ p mã nhưng xanh và chua.

Vải, nhãn, chôm chôm, na, thanh long.+ Vải thiều có cùi dày, vị ngọt đậm, hạt nhỏ. Vải ta có nhiều giống khác nhau, hạtto, cùi mỏng, nhiều nướ c, hơ i chua.

+ Nhãn cũng có hai loại: nhãn lồng và nhãn nướ c. Nhãn lồng cùi dày, hạt nhỏ, múi dòn, hươ ng vị thơ m ngon. Nhãn nướ c quả to, cùi

mỏng, hạt to nhiều nướ c, vị r ất ngọt (tr ồng ở  phía Nam).+ Chôm chôm: có kích thướ c gần như quả vải, nhưng vỏ có gai mềm, dài. Chôm

chôm có hạt to, cùi dày, dai, dòn hơ n vải, nhưng hay dính vào hạt.+ Na: Na gồm hai loại: mãng cầu na và mãng cầu xiêm.Mãng cầu na: quả hình tim, vỏ lồi, khi chín thì nứt, thịt quả màu tr ắng, vị ngọt và

thơ m.Mãng cầu xiêm: quả to hơ n, dẹt, vỏ phẳng nhiều gai, khi chín có thể bóc đượ c, thịt

quả tr ắng ngà, nhiều nướ c, vị ngọt hơ i chua.+ Thanh long: Loại quả  tr ồng nhiều ở  vùng Nam Trung Bộ, trên các vùng có khí

hậu khắc nghiệt. Quả to, vỏ dày, thịt quả chứa nhiều dinh dưỡ ng. Đây là mặt hàng quả cógiá tr ị xuất khẩu.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 9/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 9 

1.3. THÀNH PHẦ N HOÁ HỌC CỦA CÁC LOẠI NÔNG SẢ N. Nông sản bất k ỳ trong thành phần của nó đều có chứa các nhóm hợ  p chất hữu cơ :

 protein, gluxit, lipit, vitamin, axít hữu cơ  và các chất khoáng, sắc tố, ... vớ i các tỷ lệ khácnhau. Để có thể bảo quản tốt, cần phải hiểu rõ các thành phần của nó và tác động các yếu tố  bên ngoài tớ i nó. Thông thườ ng trong thành phần của nó chứa những hợ  p chất sau:a/ N ướ c:

Hàm lượ ng nướ c có trong nông sản, tuỳ theo loại mà có những tỉ lệ khác nhau: thóc,

gạo, ngô, ... thườ ng có thuỷ phần từ 11 ÷ 14%. Khoai sắn lát khô 9 ÷ 10%, củ sắn tươ i, rau

quả, ... có thể  thuỷ  phần từ  60% ÷  90%, ... Nói chung, trong tế  bào các loại nông sảnthườ ng chứa nướ c dướ i dạng: liên k ết hoá học, liên k ết hoá lý và liên k ết cơ  học.

+ Nướ c liên k ết hoá học: Nướ c liên k ết hoá học r ất cần cho sự cấu tạo của hạt nông

sản và thườ ng chiếm từ 6 ÷ 9%. Đây là liên k ết r ất bền vững. Ví dụ Na3CO3.3H2O, muốntách nướ c phải nung nóng lên hoặc bằng tác dụng hoá học của các chất khác.

+ Nướ c liên k ết hoá lý: K ết hợ  p vớ i vật liệu không theo một tỷ lệ nhất định. Nó gồmcó nướ c hấ p phụ, nướ c thẩm thấu, nướ c cấu trúc. Đây là dạng liên k ết kém bền vững. Muốntách loại nướ c này cần chi phí một lượ ng nhiệt để biến nướ c từ pha lỏng sang pha khí.

Hình thái giải phẫu và tr ạng thái keo ưa nướ c trong tế bào sản phẩm. Rau quả tươ i

chứa 65 ÷ 95% nướ c, hạt lươ ng thực chứa 11 ÷ 12%. Nói chung hạt nông sản chứa nướ cdướ i dạng:

- Nướ c liên k ết hoá học: k ết hợ  p giữa sản phẩm và nướ c ở   tỉ  lệ định lượ ng chínhxác. Đây là loại liên k ết bền vững (ví dụ Na3CO3.3H2O), để  tách nướ c cần phải sử dụngnhiệt ở  nhiệt độ cao hoặc bằng các tươ ng tác hoá học khác.

- Nướ c liên k ết hoá lý: k ết hợ  p vớ i sản phẩm không định lượ ng chính xác. Nó gồm:nướ c hấ p phụ, nướ c thẩm thấu và nướ c cấu trúc. Đây là dạng nướ c kém bền vững, tách ra bằng cách biến đổi từ pha lỏng sang pha hơ i nhờ  tiêu hao một năng lượ ng nhất định.

- Nướ c tự do: Đây là dạng kém bền vững nhất, chuyển dịch trong sản phẩm ở  thể lỏng. Muốn tách cần sấy trong tủ sấy ở  1050C.

Hàm lượ ng nướ c trong sản phẩm ảnh hưở ng lớ n tớ i chất lượ ng bảo quản chúng. Khihàm lượ ng nướ c cao là môi tr ườ ng thuận lợ i cho vi sinh vật phát triển, làm cho chất lượ ngsản phẩm xấu đi.

Ví dụ đối vớ i ngô, nướ c chiếm 12 ÷ 15% tr ọng lượ ng hạt khi chứa hoàn toàn vàkhô tự nhiên trong không khí. Nó cũng đạt giá tr ị  tớ i 15 ÷ 19% khi ngô thu hoạch tươ i. Ngoài ra, đối vớ i giống ngô chín sớ m, chín muộn, thờ i tiết khi thu hoạch và ngay các hạttrên một bắ p độ ẩm cũng khác nhau. Điều này có ý ngh ĩ a quan tr ọng khi bảo quản ngô.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 10/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 10 

Giai đoạn chín sữa, hạt ở  đầu bắ p có độ ẩm cao. Khi ngô chín hoàn toàn hạt ở  cuống bắ p có độ ẩm cao hơ n. (Theo Kulesov, nửa trên bắ p có độ ẩm 19,8%, hạt ở  nửa dướ i bắ p cóđộ ẩm 26,9%).

 Ngườ i ta thiết lậ p đượ c quan hệ giữa độ ẩm trung bình của hạt (x) và độ ẩm của lõi (y).y = 2,39.x - 21,05.

Trong rau quả hàm lượ ng nướ c trung bình 80 ÷ 90% đôi khi tớ i 97%. Nướ c chủ yếu

dướ i dạng tự do, tớ i 80 ÷ 90% trong dịch bào, phần còn lại trong nguyên sinh chất và gian bào. Ở màng tế bào, nướ c liên k ết vớ i protopectin, hemixeluloza và xenluloza. Nướ c phân bố không đều, ví dụ cam quýt, hàm lượ ng nướ c trong vỏ 74,7%, còn trong múi tớ i 87,2%. Nướ c chứa các chất hoà tan ở  dạng tự do là chủ yếu, số còn lại (<5%) ở  dạng liên k ết trong

hệ keo của tế bào. Do đó sấy hoa quả tớ i độ ẩm cuối cùng 10 ÷ 12% không phải là khó, vì

lúc này nướ c tự do ở  dạng lỏng trong các ống mao r ất dễ bốc hơ i ra ngoài. Nhưng nếu sấytớ i hàm ẩm dướ i 5% thì r ất khó khăn, phải dùng phươ ng pháp đặc biệt. Ngượ c lại khi làmlạnh, phần lớ n nướ c đóng băng ở   -50C, nhưng để đóng băng hết số nướ c còn lại cầngiảm tớ i -350C.

Do hàm ẩm cao, các quá trình trong rau quả xảy ra mạnh, làm tăng hô hấ p, tiêu haochất dinh dưỡ ng và sinh nhiệt, bốc hơ i nướ c khi tồn tr ữ, giảm khối lượ ng sản phẩm, héonhanh và dễ hư hỏng do vi sinh vật.

Rau quả  sau khi thu hoạch, lượ ng nướ c mất đi toả  ra môi tr ườ ng xung quanh, đóchính là nguyên nhân làm giảm khối lượ ng rau quả khi tồn tr ữ. Sự mất nướ c còn ảnh hưở ngkhông tốt tớ i quá trình trao đổi bình thườ ng, giảm tính tr ươ ng nguyên sinh, dẫn tớ i héo. Sự héo lại làm tăng quá trình phân huỷ  các chất, phá vỡ   cân bằng năng lượ ng, giảm sức đề kháng.b/ Protein.

Protein là hợ  p chất chứa nitơ  chủ yếu trong nông sản, là thành phần dinh dưỡ ng chủ yếu của sản phẩm có hạt. Các sản phẩm khác nhau, hàm lượ ng protein chứa trong chúng

cũng khác nhau: Lúa nướ c chứa 7 ÷ 10%, cao lươ ng 10 ÷ 13%, đậu Hà Lan 22 ÷ 26%, đậu

tươ ng 36 ÷ 42%, cà r ốt 2%, các loại quả dướ i 1%. (Tính theo tr ọng lượ ng chất khô). Ngườ i ta phân loại protein theo tính hoà tan của nó: albumin tan trong nướ c,

glubulin tan trong muối, prolamin tan trong etanol 70 ÷  80%, glutelin tan trong

natrihydroxyt và seleroprotein không tan trong dung môi chứa nướ c. Ngườ i ta đã phân đoạn protein của nội nhũ  ngô bằng phươ ng pháp Mendel -

Orborne cải tiến, thấy prolamin (Zéin) là phần chính của ngô bình thườ ng tỉ lệ tớ i 54,2%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 11/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 11 

 Bảng 1.1. T ổ ng số  protein trong nội nhũ ngô thườ ng và ngô Opaque 2.(% t ổ ng số  protein trong nội nhũ )

Protein Bình thườ ng Opaque 2Albumin 3,2 13,2Globumin 1,5 3,9Prolamin 47,2 22,8Glutelin 35,1 50,0

Hàm lượ ng protein trong ngô trung bình 10% (thay đổi trong giớ i hạn 6 ÷  21%,hoặc 1/3 nằm ở  phần nội nhũ sừng, số còn lại nằm ở  phần còn lại của hạt).

Trong số 3 loại protein chứa trong hạt ngô, protamin tan trong r ượ u, còn globulintan trong dung dịch muối tinh, glutelin tan trong natrihydroxyt.

Zéin là thành phần chủ yếu của protit ngô, nhưng lại là protit giá tr ị thấ p vì không

có luzin và chỉ có vết tryptophan.Tỷ  lệ zéin cao làm giá tr ị protit của ngô thấ p so vớ i protein của các loại ngũ cốc

khác. Glutelin và protein của phôi có nhiều axít aminô cần thiết, nó bổ xung thiếu xót củazéin, việc này chỉ thực hiện khi dùng toàn bộ hạt.

Chất lượ ng của ngô phụ thuộc vào thành phần protit, chính vì thế chất lượ ng proteincó ý ngh ĩ a quan tr ọng khi đánh giá giá tr ị dinh dưỡ ng của ngô theo hàm lượ ng protein.

Trong rau quả hàm lượ ng protein r ất thấ p (1 ÷ 2%) thườ ng ở  các loại rau cao cấ pnhư suplơ , cà r ốt, khoai tây, ...

Trong quá trình bảo quản, nitơ  tổng số ít thay đổi, nhưng nitơ  protein thay đổi khánhiều, chúng phân giải thành các axit amin, làm cho hàm lượ ng axit amin tăng lên.

Sự  chuyển hoá các chất có nitơ   trong sản phẩm còn phụ  thuộc vào phươ ng pháp bảo quản.

Đối vớ i rau quả nếu dùng C2H4 để bảo quản, hàm lượ ng nitơ  protein tăng. Nếu dùngCO2, thì hàm lượ ng này lại giảm. Khi bảo quản thoáng, sự phân giải nitơ  protein tăng mạnhhơ n bảo quản kín.

Hàm lượ ng đạm trong rau quả tuy ít nhưng đóng vai trò quan tr ọng trong trao đổi

chất và dinh dưỡ ng. Hàm lượ ng đạm trong chuối tiêu 1,8%, nhóm rau đậu và cải 3,5 ÷ 5,5%.Các hợ  p chất nitơ  trong rau quả ở  nhiều dạng: protein, axit amin, amit, axit nucleit,

amoniac và các muối của chúng, nitrat và enzim. Trong rau quả nitơ  protein chiếm phần

lớ n từ 30% (cà chua) tớ i 40% (một số loại quả) và 50% (chuối, cải bắ p).Một đặc tính quan tr ọng của protein là sự biến tính, ngh ĩ a là phá vỡ  liên k ết nướ c

trong phân tử protein làm nó đông tụ không thuận nghịch. Tác nhân gây biến tính có thể lànhiệt, là axit hay bức xạ. Sự biến tính protein còn có thể xảy ra khi tồn tr ữ quá lâu. Ví dụ ở  đậu hạt, xảy ra ở  nhiệt độ thấ p, protein chưa bị đông tụ mà chỉ bị “già cỗi”, giảm háo nướ c,mất khả năng tr ươ ng nở  trong nướ c. Những hạt đậu này khi nấu sẽ sượ ng và kém nở , lâu chín.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 12/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 12 

Trong rau quả có hầu hết axit amin tự do, đặc biệt có cả axit amin không thể thaythế. Ngoài thức ăn từ động vật, rau quả là thức ăn quan tr ọng cung cấ p đạm cho cơ  thể.

 Nói chung, trong quá trình tồn tr ữ, nitơ  protein giảm (do bị phân huỷ một phần),nitơ  phi protein tăng (lượ ng axit amin tăng).c/ Cacbon hydrat.

Trong các loại hạt ngũ cốc, ngô chứa nhiều cacbon hydrat. Trong từng phần của hạt,hàm lượ ng cacbon hydrat khác nhau: nội nhũ chứa 73% (ở  dạng tinh bột, đườ ng, xenlulôza)còn ở  phôi là dạng đườ ng, ở  vỏ dạng xenluloza.

Đườ ng và tinh bột là chất dự tr ữ chủ yếu trong hạt và củ (60 ÷ 70%). Rau quả chỉ 1%. Về cấu tạo các loại tinh bột cũng r ất khác nhau ở  những loại sản phẩm. Trong các hạtcây hoà thảo, các hạt khác nhau: đậu, đỗ, lạc, ... chủ yếu là đườ ng thứ cấ p. Trong rau quả 

chứa các dạng đườ ng có giá tr ị  dinh dưỡ ng cao: glucoza, fructoza, saccaroza và một số dạng đườ ng khử khác.

Trong quá trình bảo quản, tinh bột và đườ ng bị biến động khá nhiều. Tinh bột ngôchứa khoảng 72,5% (theo Earlz). Trong đó 72% amilô và 28% amilopectin. Amilopectin phân tử  nhánh, chứa 40.000 đơ n vị  glucoza. Amilo chủ  yếu là đơ n vị  mạch thẳng chứa1000 đơ n vị glucoza. Từ lâu ngườ i ta đã thấy amilo có một số tính chất vật lý, có thể làmnguyên liệu cho một số công nghệ (phim, sợ i, ...).

Đườ ng tổng số của hạt ngô 1 ÷ 3%. Gần 3/4 tổng số saccaroza ở  trong phôi và 1/4 ở  trong nội nhũ. Glucoza, fructoza và rafinoza có ít trong hạt. Hàm lượ ng đườ ng trong hạt

ngô thay đổi phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh và điều kiện bên trong. (1,5 ÷ 3,7%), trung bình1,97%.

Khi bảo quản ngô, hàm lượ ng các loại đườ ng khử tăng, hàm lượ ng các loại đườ ngkhông khử giảm. Trong điều kiện bảo quản kém, hàm lượ ng của cả hai nhóm đườ ng đềugiảm. Ngô chứa ít xenluloza, do đó ngô dễ tiêu và có giá tr ị khi làm lươ ng thực và chế biếnthức ăn gia súc.

Trong rau quả, gluxit là hợ  p phần chủ yếu của các chất khô. Chúng vừa là vật liệuxây dựng vừa là thành phần tham gia chính vào quá trình trao đổi chất. Gluxit là nguồn dự tr ữ năng lượ ng chính cho các quá trình sống của rau quả tươ i khi tồn tr ữ. Gluxit của rau quả gồm các thành phần đườ ng dễ tiêu: saccaroza, glucoza, fructoza.

Các loại rau quả khác nhau, thành phần các chất gluxit cũng khác nhau. Gluxit trongkhoai tây chủ yếu là tinh bột, trong đậu non làm rau ăn là tinh bột và đườ ng, trong rau lá làxenluloza, trong trái cây chín là đườ ng.

Các gluxit trong rau quả  thườ ng có cả  ở   ba dạng: monosacarit, disacarit và polisacarit.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 13/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 13 

Các loại đườ ng có độ ngọt khác nhau. Nếu lấy độ ngọt của saccaroza là 100% thì độ ngọt của glucoza là 72%, của fructoza là 152%.

Tất cả các loại đườ ng đều hoà tan trong nướ c, độ hoà tan tăng khi nhiệt độ tăng. Khitồn tr ữ  rau quả  tươ i, saccaroza bị  thuỷ  phân thành đườ ng khử  dướ i tác dụng của enziminvectaza. Ngượ c lại, trong quá trình sống của rau quả, lại xảy ra quá trình tổng hợ  psaccaroza từ đườ ng khử.

Trong các loại rau quả khác nhau, số lượ ng và tỷ lệ các loại đườ ng khác nhau, làmrau quả  có vị  ngọt khác nhau. Trong quả  mơ , mận, đào có ít saccaroza, còn glucoza vàfructoza bằng nhau. Trong cam, chanh, quýt, bưở i, ... đườ ng saccaroza là chủ yếu.

Hạt tinh bột trong mỗi loại rau quả  có hình dạng và kích thướ c đặc tr ưng. Kích

thướ c hạt tinh bột càng lớ n (>20μm) thì củ càng bở , xố p khi nấu chín. Khi tồn tr ữ lâu, kíchthướ c hạt tinh bột giảm, làm củ tr ở  lên quánh hoặc sượ ng khi nấu.

Thành phần tinh bột của củ và hạt chủ yếu là amilopectin (78 ÷ 83%) còn trong quả không có hoặc ít.

Các loại rau, đậu hàm lượ ng tinh bột tăng lên khi già, chín, hàm lượ ng đườ ng giảm.Đối vớ i quả thì tinh bột nhiều khi xanh. Ví dụ chuối tiêu xanh già chứa 20,6% tinh bột, khichín còn 1,95%. Hàm lượ ng đườ ng tăng từ 1,44% lên 16,48%.

Xenluloza có trong rau quả ở  phần vỏ và mô nâng đỡ . Trong quá trình tồn tr ữ rau

quả, xenlluloza ít biến đổi. Hàm lượ ng xenlluloza trong trái cây 0,5 ÷ 2,7%.

d/ Lipit (Chấ t béo).Chất béo có trong các loại quả và hạt, đặc biệt hạt cây có dầu. Nó là chất dự  tr ữ 

năng lượ ng. Tuỳ theo loại nông sản, hàm lượ ng chất béo khác nhau. ở  lúa nướ c 1,8 ÷ 2,5%,

ngô 3,5 ÷ 7,0%, đậu tươ ng 15 ÷ 25%, ...

Trong các loại ngũ cốc ngô có hàm lượ ng lipit cao nhất. Phôi chứa 30 ÷ 50% tổngsố lipit. 85% số lipit trong phôi là nguồn dầu thươ ng mại. Ngoài phôi, lipit còn chứa trong lớ  palơ ron của hạt.

Căn cứ vào thành phần axit béo no và không no chứa trong chất béo ta chia ra cácnhóm sau:

- Nhóm bay hơ i: chủ yếu là glyxerin của axit linolenic (57 ÷ 60%).- Nhóm bán bay hơ i: trong thành phần tế bào, chủ yếu gồm glyxerin của axit linolic

(40 ÷ 57%) và chứa một ít axit béo không no như axit ôleinnoic (28 ÷ 50%). Khả năng ôxihoá kém hơ n.

- Nhóm không bay hơ i: thành phần chứa chủ yếu là glyxêrin của axit linolenonictrên 83% và một số axit béo không no. Loại này chứa nhiều trong lạc, vừng.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 14/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 14 

 Nông sản chứa nhiều lipit, bảo quản lâu xảy ra phân giải chất béo để tạo thành cácsản phẩm của axit béo, alđehyt và xêtôn làm cho sản phẩm có mùi ôi, khét, giảm chất lượ ngsản phẩm.

Dầu ngô chủ yếu là hỗn hợ  p các triglyxerit, ngoài lipit ra còn có cả lipit liên k ết vớ igluten, vớ i xenluloza, vớ i tinh bột và nhiều axit béo tự do nữa.

Lipit của phôi chứa r ất ít axit béo và các chất xà phòng hoá. Lipit của tinh bột chứa

17 ÷ 90% axit béo và nhiều axit palmitric, trong khi đó lipit của gluten và xenluloza chứatớ i 32% các chất không xà phòng hoá và 20% axit béo tự do.e/ Các chấ t khoáng.

Trong hạt ngô, phytat chủ yếu tìm thấy trong phôi. Ngô thườ ng chứa 0,9% phytat. Ngô có gần 20ppm Zn, trong đó 70% ở  phôi. Trong phôi chứa gần 80% chất khoáng

(Bảng 1.2) cho ta các số liệu sau.Trong rau quả, một phần nhỏ chất khoáng ở  dạng nguyên tố kim loại liên k ết vớ i

các hợ  p chất hữu cơ  cao phân tử như magie trong clorofin, lưu huỳnh, photpho trong thành phần của protein; sắt, đồng trong enzim. Phần chủ yếu các chất khoáng ở  trong thành phầncác axit hữu cơ  và vô cơ . Cơ  thể ngườ i r ất dễ hấ p thụ các chất khoáng ở  dạng liên k ết này.

 Bảng 1.2. Thành phần khoáng trong hạt ngô (Theo Miller 1958).Khoáng Khoáng biến thiên Trung bìnhCanxi 0,00 ÷ 0,45 0,03

Photpho 0,03 ÷ 1,3 0,32

Kali 0,03 ÷ 0,92 0,35Mg 0,02 ÷ 0,92 0,17Fe 0,001 ÷ 0,01 0,003

 Na 0,00 ÷ 0,13 0,01S 0,01 ÷ 0,19 0,12

Các chất khoáng trong rau quả chia ra: đa lượ ng, vi lượ ng, siêu vi lượ ng. Các nguyên tố đalượ ng trong rau là canxi, kali, photpho. Sắt là trung gian giữa đa lượ ng và vi lượ ng.Các nguyên tố vi lượ ng: magie, mangan, iot, bo, k ẽm, đồng. Các nguyên tố siêu vi lượ ng:urani, radi, thorie, ... chứa vô cùng nhỏ trong rau quả. g/ Vitamin.

Đối vớ i hạt khô, lượ ng vitamin ít. Khi hạt nẩy mầm thì lượ ng vitamin tăng lên.Trong hạt ngô, các vitamin chủ yếu nằm ở  phôi và lớ  p ngoài cùng của nội nhũ cắm vào lớ  palơ rôn. Trong lớ  p alơ rôn có tiền vitamin A, riboflavin và axit nicotinic (vitamin PP). Phôichứa một số nhỏ những vitamin, nhưng trong số đó có phần lớ n vitamin E và thiamin. Phầncòn lại nằm ở  lớ  p alơ rôn.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 15/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 15 

Trong ngô có các loại vitamin như sau:- Vitamin A: Các giống ngô vàng chứa nhiều vitamin A và tiền vitamin A. Trong cơ   thể động vật tiền vitamin A dễ  tr ở   thành vitamin A. Các giống ngô có hạt màu da cam hoặcvàng chứa nhiều vitamin A. Các giống ngô tr ắng chứa ít vitamin A.- Vitamin B: Trong hạt ngô có nhiều vitamin B1  (Thiamin), ngô chứa ít vitamin B2 

(Riboflavin), B6  (Pyridoxin) 60 ÷ 80%, vitamin này nằm ở   protein hoặc tinh bột. Ngô ít

riboflavin hơ n lúa mì và gạo. Hàm lượ ng vitamin này thay đổi 0,77 ÷  2,29mg/Kg (trung

 bình 1,02 ÷ 1,31mg/Kg).- Vitamin PP (axit nicotinic): Ngô có ít vitamin PP hơ n lúa mì và gạo, hàm lượ ng trung bình 29,08mg/Kg. Axit nicotimic tậ p trung ở  lớ  p alơ rôn (chứa tớ i 63%).- Vitamin E: Chứa nhiều trong phôi. Đây là loại sinh tố có giá tr ị trong sinh tr ưở ng.

- Vitamin C: Có nhiều nhất trong rau quả. Tính chất quan tr ọng nhất của vitamin C, nhất làkhi gia nhiệt, có không khí và ánh sáng là dễ bị oxi hoá.Vitamin C đượ c bảo vệ tốt trong dung dịch có nồng độ đườ ng cao. Các muối sắt và đồng phá huỷ vitamin C.Trong rau qủa, vitamin phân bố không đều, trong lõi cải bắ p, hàm lượ ng vitamin C cao gấ phai lần ở  bẹ.- Vitamin P: Vitamin P thườ ng đi kèm vitamin C. Vị trí nào ở  rau quả chứa nhiều vitamin Cthì cũng giàu vitamin P.1.4. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢ N CỦA HẠT NÔNG SẢ N.

Trong quá trình bảo quản, nông sản vẫn là những vật thể  sống, nó có những tínhchất đặc tr ưng về lý học, hoá học và sinh vật học, ... Những đặc tính này có quan hệ nhiềutớ i chất lượ ng bảo quản. Cần nắm vững những tính chất của từng loại nông sản, giúp ngườ ilàm công tác bảo quản ngăn ngừa những tác hại hoặc lợ i dụng nó để bảo toàn chất lượ ngnông sản. Khoa học hiện nay đã phát triển nhiều, cần đi sâu nghiên cứu những tính chất đặctr ưng của từng loại nông sản để tìm ra các giải pháp bảo quản hợ  p lý.

Khối hạt là tậ p hợ  p của nhiều hạt hợ  p thành (ví dụ 1 tấn thóc có 34 ÷ 35 triệu hạt; 1

tấn ngô có 4,5 ÷ 11,5 triệu hạt). Ngoài hạt chính, trong khối hạt còn lẫn tạ p chất vô cơ  vàhữu cơ , côn trùng và vi sinh vật, và một lượ ng không khí nhất định trong khe r ỗng của khốihạt. Đó là những tác nhân có ảnh hưở ng lớ n đến quá trình diễn biến của chất lượ ng hạt

trong bảo quản.Trong một khối hạt cùng một giống, có những đặc tính giống nhau về hình dáng,

màu sắc, chất lượ ng, ... Tuy nhiên khi khảo sát k ỹ từng hạt ta cũng sẽ thấy có nhiều điểmkhác nhau, ngay trên cùng một bông sẽ có hạt chín hoàn toàn, hạt chưa chín đủ, hạt xanh,lép, hạt to, nhỏ, ... Tất cả những vấn đề nêu trên đây về tính chất của nông sản đều có liên

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 16/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 16 

quan tớ i chất lượ ng bảo quản, (hoặc yếu tố gây hư hỏng hạt). Dướ i đây trình bày một số tính chất chính của khối hạt.1.4.1. Tính tan r ờ i và t ự  phân cấ  p.

a/ Tính tan r ờ i: Khi đổ khối hạt từ trên xuống, khối hạt sẽ tự phân cấ p thành hình nón, đặctính đó gọi là tính tan r ờ i. Do tính tan r ờ i của hạt lớ n, nhỏ sẽ khác nhau, hình nón đượ c tạothành cũng khác nhau. Hạt có tính tan r ờ i nhỏ (nông sản có độ ẩm cao, nhiều tạ p chất, ...)thì hình nón có đáy nhỏ, góc đáy và chiều cao hình nón lớ n. Góc đáy hình thành từ đốngthóc hình nón gọi là góc chảy tự nhiên của khối hạt (khi hạt trên mặt nghiêng ngừng lăn).Hạt trên mặt nghiêng của chóp nón ở   tr ạng thái t ĩ nh không di động do tồn tại lực ma sátgiữa các hạt. Lực ma sát càng lớ n, tính tan r ờ i càng nhỏ và góc chảy tự nhiên càng lớ n.

Hạt càng có độ ẩm cao, lực ma sát giữa các hạt càng lớ n, tính tan r ờ i càng thấ p.Kiểm tra định k ỳ tính tan r ờ i của hạt, có thể dự đoán đượ c tình tr ạng của hạt, do đó sẽ đề rađượ c các biện pháp khắc phục, giảm những tổn thất ngoài ý muốn.

Tính tan r ờ i của hạt cũng quan hệ tớ i việc đóng gói hoặc xuất nhậ p kho.

+ Xác định góc đỉnh (góc chảy tự nhiên).

Dùng bình thuỷ tinh khối chữ nhật, cho hạt vào 1/3 thể tích, từ từ lật bình một góc900. Hạt bị xô về một phía hình thành mặt nghiêng. Dùng thướ c đo độ xác định góc giữamặt phẳng ngang vớ i mặt nghiêng của lớ  p hạt (góc đỉnh).

 Hình 1.10.  Xác định góc đỉ nh và góc ma sát.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 17/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 17 

+ Xác định góc tự chảy (góc ma sát).Cho hạt vào mặt phẳng (vớ i các vật liệu khác nhau) nâng dần một đầu tấm phẳng

lên, khi hạt bắt đầu lăn, dùng thướ c đo góc giữa tấm phẳng và mặt ngang, ta có góc tự chảyhoặc góc ma sát giữa hạt và vật liệu làm tấm phẳng.(Bảng 1.3) cho ta góc đỉnh của một số loại lươ ng thực phụ thuộc hình dạng hạt. Bảng 1.3.

Loại hạt Góc nghiêng tự nhiên (độ) Khoảng chênh lệch (độ)Thóc 35 ÷ 45 10 Ngô 30 ÷ 40 10

Lúa mì 23 ÷ 38 15Đậu tươ ng 24 ÷ 32 8

Vừng 27 ÷ 34 7b/ Tính t ự  phân cấ  p.

Trong khối hạt bao gồm: các hạt có kích thướ c, hình dạng, tr ọng lượ ng khác nhau;các tạ p chất khác nhau. Khi ta đổ khối hạt trên xuống sàn, các hạt có tính chất tươ ng tự nhau ví dụ hạt chắc có xu hướ ng r ơ i nhanh và nằm ở  dướ i đống hoặc giữa đống. Các hạtlép, nhẹ, tạ p chất nhẹ thườ ng r ơ i sau và nằm ở  trên, ở  xung quanh đống thóc. Sở  d ĩ  có hiệntượ ng tự phân cấ p như trên là do tính tan r ờ i khác nbau dẫn tớ i. Sự khác nhau về tính tanr ờ i liên quan tớ i lực ma sát giữa các phần tủ khác nhau (do khối lượ ng khác nhau) tác dụnglên các phần tử.

Khi cấ p liệu vào kho hoặc khi xuất liệu từ  kho ra bằng phươ ng pháp hút, đẩy tự 

động (kho silô hoặc kho tháp) ta có một số nhận xét như sau:Khi cấ p liệu: lớ  p hạt sát vách thườ ng có chất lượ ng kém (dung tr ọng và tr ọng lượ ngtuyệt đối thấ p hơ n các vị trí khác). Lớ  p hạt trên đỉnh tậ p trung những hạt vỡ , hạt to nhọn.Giữa khối hạt tậ p trung các hạt có chất lượ ng tốt.

Khi xuất liệu: hiện tượ ng tự phân cấ p cũng xảy ra. Hạt tốt, khối lượ ng riêng lớ nchảy ra tr ướ c sau đó mớ i tớ i các hạt nhẹ và tạ p chất nhẹ.

Tình hình xuất nhậ p có chất lượ ng khối hạt khác nhau là chưa đảm bảo yêu cầu k ỹ thuật bảo quản. Khối hạt tr ướ c khi đưa vào bảo quản phải đượ c làm sạch khá tốt, phần lớ ntạ p chất nhẹ phải đượ c loại bỏ. Đối vớ i hạt làm giống, sau khi làm sạch, cần phải đượ c phân loại cẩn thận (phân loại theo kích thướ c hạt hoặc theo tr ọng lượ ng riêng).

Tự phân cấ p làm cho các hạt xấu, hạt vỡ , hạt cỏ dại tậ p trung lại, dễ hút ẩm và phátnhiệt làm cho vi sinh vật có điều kiện phát triển, gây tổn thất, và làm giảm độ đồng đều củakhối hạt.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 18/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 18 

Khi cấ p hạt vào silô, để tránh hiện tượ ng tự phân cấ p, trên đỉnh silô thườ ng bố trímột chóp nón kim loại để phân bố hạt tr ướ c khi chảy xuống silô. Tr ườ ng hợ  p muốn cho hạtr ơ i nhanh thì cho chóp nón quay. Tr ườ ng hợ  p xuất kho cũng làm tươ ng tự, hạt đượ c tr ộng đều.

Do tính tự phân cấ p, có khi phẩm chất lươ ng thực toàn khối bảo đảm, nhưng vì đặctính trên nên có khu vực hạt có độ ẩm cao, nhiều hạt xanh, lép, tạ p chất, ... (không đồngđều). Vì vậy khi kiểm tra cần lấy mẫu ở  nhiều điểm khác nhau trong đống để có thể đánhgiá khách quan, đồng thờ i phát hiện những nơ i có tình tr ạng xấu để  khắc phục k ị p thờ i.(Phươ ng pháp lấy mẫu thống kê)

Phân tích khối hình chóp nón cho ta trong bảng 1.4.

 Bảng 1.4

Khu vực Dung tr ọng hạt(g/l)

Hạt vỡ  (%)

Hạt lép(%)

Hạt cỏ (%)

Tạ p chất(%)

1 704,1 1,48 0,09 0,32 0,552 706,5 1,90 0,13 0,34 0,513 708 1,57 0,11 0,21 0,364 705 1,91 0,47 0,10 0,355 677.5 2,20 0,47 1,01 2,14

Mẫu 1 - lấy ở  phần trung tâm khối hạt; Mẫu 2, 3, 4 - lấy ở  các phần khác khối hạt;

Mẫu 5 - lấy ở  giáp vách kho.

1.4.2. M ật độ và độ r ỗ ng.Độ r ỗng trong khối hạt là tỷ lệ phần tr ăm không gian giữa các hạt. Mật độ là tỷ lệ 

 phần tr ăm thể tích mà hạt chiếm. Khối hạt có mật độ càng lớ n thì độ r ỗng càng nhỏ. Tổngcủa mật độ và độ r ỗng chiếm 100%. Độ r ỗng khối hạt lớ n hay bé phụ thuộc vào hình thái,cấu tạo bên ngoài, ... của hạt quyết định. Theo tài liệu nghiên cứu, độ r ỗng bình thườ ng của1m3 hạt lươ ng thực như sau:

 Bảng 1.5Loại hạt Tr ọng lượ ng trong 1m3 (Kg) Độ r ỗng (%)

Thóc 440 ÷ 550 50 ÷ 56

 Ngô 680 ÷ 820 35 ÷ 55Bột 730 ÷ 850 35 ÷ 45Độ r ỗng và mật độ liên quan tớ i công tác bảo quản. Giữa các hạt có khoảng tr ống đó

là môi tr ườ ng sống của hạt. Khoảng tr ống tạo điều kiện cho không khí lưu thông, khí nóngẩm trong khối lươ ng thực dễ thoát ra ngoài, tránh đượ c hiện tượ ng tự bốc nóng của khối hạtdo hạt hô hấ p. Khi độ r ỗng nhỏ, hạt bị nén chặt (tăng mật độ) giảm khoảng tr ống giữa các

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 19/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 19 

hạt, giảm lượ ng không khí lưu thông. Quá trình hô hấ p của hạt kém (thiếu ôxi), hoặc bị bốcnóng cục bộ, làm giảm tỷ lệ nảy mầm.

Mật độ của hạt (độ chặt) tính theo công thức:

100V 

C W 

= ⋅  

Ở đây:V - Thể tích thực tế của khối hạt và các vật thể r ắn.W - Thể tích toàn bộ của khối hạt.

Độ r ỗng khối hạt tính theo:

100 1 100 100W V V 

 R C W W 

−   ⎛ ⎞= ⋅ = − × = −⎜ ⎟

⎝ ⎠ 

Trong đó: W - V là thể tích khoảng r ỗng chiếm bở i không khí.1.4.3. Tính hấ  p thụ của khố i hạt.

a - Tính hút nhả của nông sản.

Các loại hạt nông sản đều có khả năng hút, nhả các chất khí (không khí ẩm và cácchất khí có mùi) ở  xung quanh nó. Nhờ  có độ r ỗng của khối hạt, không khí, hơ i nướ c và cácchất khí khác xâm nhậ p dễ dàng vào trong khối hạt. Bản thân hạt tồn tại các ống mao dẫn

xen k ẽ tế bào cấu tạo nên hạt. Kích thướ c ống mao có thể từ 1/1000 ÷ 1/10.0000.000mm.Do đó tính hút nhả của khối hạt đều thực hiện ở  cả hai mặt: mặt ngoài và mặt trong củatừng hạt trong khối hạt.

Hiện tượ ng hấ p thụ  (hút) của khối hạt dựa vào tác dụng khuếch tán để  thực hiện.Thể khí (hoặc hơ i) của vật chất từ bên ngoài khuếch tán vào bên trong khối hạt chứa đầycác khoảng tr ống, bao gồm:

- Một phần trên bề mặt.

- Một phần thông qua mao quản của hạt xâm nhậ p vào quanh tế  bào r ồi bị  váchtrong hấ p thụ. Khi thể khí và thể hơ i vượ t qua ngưỡ ng bão hoà sẽ ngưng tụ trong mao quảnthành dịch thể mà khuếch tán.

- Một phần thẩm thấu vào tế bào, liên k ết vớ i các hạt keo, hoặc phản ứng hoá họcvớ i chất hữu cơ  trong hạt, gọi là hấ p phụ hoá học.

Tất cả các hiện tượ ng trên gọi là quá trình hấ p phụ. Phần tử hơ i và khí thoát ra khỏihạt gọi là quá trình giải hấ p phụ (nhả).

Khả năng hút và nhả các chất khí từ hạt thể hiện r ất rõ khi trong kho có chất khí nàođó có mùi gì thì hạt sẽ hút vào và cũng có mùi đó. Khi hạt đượ c làm khô, thoáng sạch thìhạt sẽ nhả một phần hoặc toàn bộ các chất khí có mùi đó.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 20/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 20 

Khả năng hút và nhả hơ i nướ c của hạt có ảnh hưở ng lớ n tớ i việc bảo quản. Tr ườ nghợ  p hút ẩm, thuỷ phần của hạt tăng, vi sinh vật phát triển gây tổn thất cho sản phẩm.

Tính hấ p phụ của hạt mạnh hay yếu chịu ảnh hưở ng của các yếu tố sau:

- Nồng độ  khí của môi tr ườ ng càng lớ n, áp suất khí của môi tr ườ ng và hạt càngchênh lệch thì khả năng hấ p phụ của hạt càng tăng.

- Nhiệt độ của không khí càng cao, nhiệt độ hạt càng thấ p thì tính hấ p phụ của hạtcàng mạnh.

- Hạt có cấu tạo xố p, mặt hạt không nhẵn, hấ p phụ mạnh. Hạt có cấu tạo chặt, mặthạt nhẵn, thì khả năng hấ p phụ yếu.

- Tổng diện tích mặt hạt càng lớ n, càng tăng cườ ng hấ p phụ.

Quá trình nhả ẩm như sau:Hạt trong môi tr ườ ng bọt nướ c ít (không khí khô và nóng), nướ c bên trong hạt dịch

chuyển ra ngoài. Ban đầu nướ c dịch chuyển từ trong ra ngoài mặt hạt thông qua các maoquản, khuếch tán vào môi tr ườ ng cho tớ i khi nướ c tự do hoàn toàn mất. Quá trình đó gọi làquá trình nhả ẩm.

Tuy nhiên khả năng hút, nhả hơ i nướ c của hạt cũng có giớ i hạn, tr ạng thái giớ i hạnđó gọi là tr ạng thái cân bằng về thuỷ phần.

b - Thu ỷ phần cân bằ ng của hạt.

Tr ạng thái thuỷ phần của hạt không thay đổi (không hút, nhả hơ i nướ c) gọi là tr ạng

thái thuỷ phần cân băng của hạt. Vớ i mỗi độ ẩm không khí nhất định, hạt sẽ có độ ẩm cân bằng nhất định. Độ ẩm của không khí càng cao, thuỷ phần cân bằng càng tăng. Khi độ ẩmtươ ng đối không khí đạt tớ i bão hoà thì thuỷ phần cân bằng của hạt đạt cực đại. Trong cùngmột độ ẩm, nếu nhiệt độ thấ p thì thuỷ phần cân bằng tăng và ngượ c lại. Như vậy yếu tố độ ẩm không khí và nhiệt độ ảnh hưở ng nhiều tớ i thuỷ phần cân bằng.

Qua nghiên cứu cho thấy ở  nhiệt độ 200C hạt lươ ng thực có thuỷ phần 10 ÷ 13% và

độ ẩm không khí 40 ÷ 60% dễ bảo quản hơ n. Hạt có thuỷ phần trên 17% khó bảo quản. Cầnlưu ý hạt có chứa nhiều lipit thì thuỷ  phần cân bằng thấ p, vì lipit không hút nướ c. Tuynhiên lipit trong hạt chỉ chiếm thị phần ít, các chất còn lại như protit, gluxit sẽ hút nướ c

nhiều, do đó vẫn dễ làm hỏng hạt. Dướ i đây là bảng cho thuỷ phần cân bằng của một số loại hạt.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 21/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 21 

 Bảng 1.6Độ ẩm tươ ng đối của không khí (%)Tên lươ ng thực

20 30 40 50 60 70 80 90Thóc 7,5 9,4 10,4 11,4 12,5 13,7 15,2 17,6Gạo 8,0 9,6 10,9 12,0 13 14,6 16,0 18,7

 Ngô 8,2 9,4 10,7 11,9 13,9 15,9 16,9 19,2Đậu tươ ng 7,73 9,1 11,2 16,18

Sự phân bố thuỷ phần trong khối hạt thườ ng không đều, có nơ i thuỷ phần cao, cónơ i thấ p gây khó khăn cho bảo quản. Sở  d ĩ  sự phân bố thuỷ phần không đều trong khối hạt làdo:

- Trong một hạt thuỷ  phần không đều: ở  phôi thuỷ phần cao hơ n nội nhũ  và các phần khác. Sở  d ĩ  vậy là do đặc điểm cấu tạo, thành phần hoá học trong hạt khác nhau ở  các

 phần; do đó khả năng hút ẩm và tích luỹ ẩm cũng khác nhau.- Các hạt khác nhau, khả năng hút ẩm cũng khác nhau: hạt chắc, hạt lép. Ngoài ra

do hiện tượ ng tự phân cấ p nên có những khu vực tậ p trung nhiều hạt xấu hạt lép.- Ảnh hưở ng của độ ẩm tươ ng đối của không khí tớ i khối hạt. Không khí bên ngoài

tiế p xúc vớ i tầng trên khối hạt, nên tầng này bị ảnh hưở ng nhiều. Độ ẩm không khí thay đổithì thuỷ phần của lớ  p hạt trên cũng thay đổi.

- Sự hô hấ p của hạt tạo nhiệt và hơ i nướ c. Nơ i nào hạt hô hấ p mạnh thì độ ẩm củakhông khí trong vùng r ỗng sẽ tăng, làm cho độ ẩm khối hạt từng khu vực không đều. Khuvực ẩm, vi sinh vật phát triển thì một số chất bổ biến thành nướ c làm cho tăng ẩm cho khuvực đó.

- Sự chuyển dịch độ ẩm trong khối hạt do ảnh hưở ng của chuyển dịch nhiệt độ. Ẩmtừ lớ  p dướ i bốc lên trên làm tăng ẩm lớ  p trên, r ất dễ gây hiện tượ ng mốc do nấm.

Trong đống hạt ngô cũng như các loại ngũ cốc khác, quan sát thấy có sự chuyển ẩmdướ i dạng hơ i do truyền nhiệt trong đống hạt. Trong kho ta thườ ng thấy ngưng tụ ẩm ở  sáttườ ng kho, sàn kho, lớ  p bề mặt đống hạt, ... Hiện tượ ng này giải thích sự chuyển khối hơ itrong lớ  p hạt. Việc ngưng tụ là nguồn gốc tạo nên độ ẩm cao, thúc đẩy quá trình sinh lý xảyra mạnh ở  các nơ i bị ngưng tụ ẩm, r ồi lan truyền sang các vùng hạt khô theo qui luật cân bằng độ ẩm. Ngưng tụ  trong đống hạt, k ết hợ  p vớ i nhiệt độ cao dẫn đến hạt bị tr ươ ng vànẩy mầm. Chính vì thế, việc thoát ẩm cho khối hạt có ý ngh ĩ a quyết định đảm bảo an toàn

của khối hạt trong khi bảo quản.Sức cản của khối hạt, làm cản tr ở  quá trình thoát ẩm. Sức cản đượ c đặc tr ưng bằnghệ  số  thoát hơ i nướ c. Hệ  số  thoát hơ i nướ c là lượ ng ẩm (gam) đi qua tiết diện 1m2  củanguyên liệu có chiều dày 1m, hiệu số dãn nở  của hơ i nướ c đối vớ i hai mặt khối thóc là1mm thuỷ ngân.

Hệ số thoát hơ i nướ c μ tính theo:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 22/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 22 

( )1 2

 P g 

l l F z m gi mm

σ  μ 

  ⎛ ⎞⋅= ⋅⎜ ⎟

− ⋅ ⋅ ⋅⎝ ⎠ê 

 

Trong đó:

P - Lượ ng hơ i nướ c (g);

σ - Chiều dày lớ  p nguyên liệu (m);

l1, l2 - Độ dãn nở  của hơ i nướ c ở  hai phía của mẫu (mmHg);

z - Thờ i gian (giờ );

F - Diện tích bề mặt nguyên liệu (m2).

Song song vớ i tính thoát ẩm, ngô còn có tính hút ẩm trong môi tr ườ ng không khíkhông thuận lợ i. Tính hút ẩm của ngô chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm không khí bao quanh. Khả năng thoát ẩm và hút ẩm có giớ i hạn nhất định, dẫn tớ i hàm ẩm cân bằngcủa hạt. Bảng dướ i cho quan hệ giữa hàm ẩm cân bằng của hạt ngô ứng vớ i nhiệt độ và ẩmđộ của không khí. Bảng 1.7 . Thu ỷ phần cân bằ ng (%). 

Độ ẩmtươ ng đối của

không khí(%)

Hàm ẩm cân bằng của hạt ngô (%)

90 22 22 22 21,0 20,0 19 18 1780 17 17 16,5 16,0 15,0 14,5 13,5 12,570 14 13,5 13,0 13,0 12,0 11,5 11,0 10,060 11,5 11,0 11,0 10,5 10,0 9,0 8,0 8,050 9,5 9,5 9,5 9 8,5 8,0 7,5 7,040 8,0 8,0 8,0 7,5 7,0 6,5 6,0 5,530 6,0 6,0 6,0 6 5,5 5,0 5,0 4,520 4,5 4,5 4,5 4,0 4,0 3,5 3,0 3,010 2,5 2,5 2,5 2,5 2,0 2,0 2,0 1,50 100C 250C 200C 300C 400C 500C 600C 700C

(Nhiệt độ không khí0

C)Đối vớ i khí hậu nướ c ta, để đảm bảo an toàn cho hạt, độ ẩm thích hợ  p bảo quản <13%.Bảng dướ i cho mối tươ ng quan các điều kiện an toàn cho ngô.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 23/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 23 

 Bảng 1.8Độ ẩm không khí

(%)

 Nhiệt độ không khí

(%)

Hàm ẩm an toàn của ngô cân bằng vớ iđiều kiện k ề bên

(%)

60 10 ÷ 15 11,570 20 ÷ 60 13,0

1.4.4. Tính d ẫ n nhi ệt Nói chung khối hạt có tính dẫn nhiệt. Trao đổi nhiệt trong đống hạt dướ i tác động

của dòng không khí chuyển động là dạng truyền nhiệt đối lưu. Đối lưu tự nhiên do chênhlệch áp suất, phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong một số ít tr ườ ng hợ  p xảy ra quá trình dẫn nhiệt.

Truyền nhiệt đối lưu liên quan tớ i độ  r ỗng của đống hạt. Quá trình bảo quản khốihạt đượ c luân chuyển (cào đảo), thông gió thì hạn chế đượ c ngưng tụ ẩm.

 Nhiệt độ không khí ngoài tr ờ i không ảnh hưở ng ngay tớ i nhiệt độ toàn khối hạt, mà phải sau một thờ i gian nhất định. Nhiệt độ  cực đại hoặc cực tiểu của khối hạt xuất hiện

trung bình từ 2,5 ÷ 3 tháng chậm hơ n so vớ i cực đại, cực tiểu của không khí ngoài tr ờ i.Tốc độ  trao đổi nhiệt của khối hạt phụ  thuộc độ  chênh nhiệt độ  của khối hạt vớ i

nhiệt độ môi tr ườ ng, cấu trúc kho tàng, ... Kho có thông thoáng tốt sẽ hạn chế sự xâm nhậ pẩm và nhiệt từ môi tr ườ ng vào.

Quá trình bảo quản lâu dài sẽ dẫn tớ i làm tăng nhiệt trong đống hạt. Ngoài ra khinhậ p kho, hạt ở  nhiệt độ  cao, thêm vào sự  tự bốc nóng, làm giảm chất lượ ng sản phẩm.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao làm cho vi sinh vật phát triển.

Tính dẫn nhiệt của hạt kém có cả hai mặt tốt xấu. Mặt tốt là do khối hạt nóng lênchậm và dẫn nhiệt kém, do đó ảnh hưở ng của nhiệt độ bên ngoài vào khối hạt chậm. Lợ idụng tính chất này, mùa đông có thể thổi không khí lạnh vào kho. Mặt không tốt là khi khốihạt bị đốt nóng, làm nguội nó khó khăn. Khi khối hạt có sự phát triển mạnh của vi sinh vật,thải nhiệt nhiều, tích tụ dần gây ra tự bốc nóng.

 Nướ c ta thờ i tiết luôn thay đổi, đặc biệt vào giai đoạn giao mùa, nhiệt độ bề mặtđống hạt thay đổi theo nhiệt độ môi tr ườ ng; nhiệt độ của đống hạt thay đổi chậm, dễ gây rahiện tượ ng tích tụ hơ i nướ c trên bề mặt khối hạt.

Hệ số dẫn nhiệt của hạt phụ thuộc độ ẩm (giớ i hạn độ ẩm 10 ÷ 20%) đượ c tính theocông thức:

0,07% 0,00233W λ  = ⋅  Ở đây: W - Độ ẩm hạt (%).

Giá tr ị trung bình của λ = (0,12 ÷ 0,2) (Kcal/m.h 0C)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 24/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 24 

Câu hỏi ôn tập Chươ ng I:

1. 

Trình bầy đặc điểm cấu tạo, đặc điểm hình thái nông sản phẩm?2.  Phân tích các thành phần hoá học có ảnh hưở ng gì tớ i quá trình bảo quản?3.  Tính chất vật lý liên quan tớ i quá trình bảo không? Tại sao?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 25/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 25 

Chươ ng 2.

CÁC QUÁ TRÌNH BI  Ế  N ĐỔ I GÂY H Ư  H Ỏ NG NÔNG S  Ả  N Nông sản phẩm sau khi thu hoạch, sơ  chế  (làm sạch, làm khô) đượ c đưa vào bảo

quản trong các kho trong điều kiện môi tr ườ ng nhất định. Sự thay đổi của các yếu tố môitr ườ ng (nhiệt độ, độ ẩm không khí) có ảnh hưở ng nhiều tớ i tr ạng thái của nông sản. Tr ườ nghợ  p khi nông sản có những biến đổi về  sinh lý, hoá sinh, ... cũng tác động tr ở   lại môitr ườ ng.

Yếu tố đại khí hậu ảnh hưở ng tr ực tiế p tớ i yếu tố tiểu khí hậu và vi khí hậu. Mức độ ảnh hưở ng này phụ thuộc vào cấu trúc của kho, sự ngăn cách giữa khối hạt và môi tr ườ ngxung quanh. Yếu tố tiểu khí hậu tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợ i cho việc bảo quản. Nâng cao

chất lượ ng nông sản tr ướ c khi đưa vào bảo quản (độ sạch, độ khô của sản phảm) góp phầngiảm ảnh hưở ng của vi khí hậu, làm giảm tác động xấu của vi sinh vật tớ i nông sản.

Ở nướ c ta, nhiệt độ và độ ẩm không khí cao. Nhiệt độ cao nhất vào cuối tháng 7 vàđầu tháng 8, thấ p nhất là tháng 2. Nhiệt độ khối hạt thườ ng cao hơ n nhiệt độ môi tr ườ ng

(nhiệt độ trung khối hạt 31 ÷ 330C). Nhiệt độ cao, làm tăng các quá trình hoá sinh, sinh hoá trong hạt.Độ ẩm bình quân hàng năm của không khí 80%, làm tăng thuỷ phần của sản phẩm.

Sự thay đổi thuỷ phần của nông sản phụ thuộc nhiều vào loại kho và tình tr ạng bảo quản.2.1. CÁC YẾU TỐ GÂY HƯ  HỎ NG NÔNG SẢ N.2.1.1. Ả nh hưở ng của các tính chấ t.

 Nông sản khi thu hoạch lúc đầu đều chịu ảnh hưở ng của các tính chất (vật lý, hoáhọc, ...) ở  mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào thờ i k ỳ và phươ ng pháp thu hoạch. Những ảnhhưở ng này đã tác động đến khối hạt trong khi bảo quản và mang tính chất tươ ng hỗ.

Đối vớ i bắ p ngô, ngoài hạt ra, lõi vớ i khối lượ ng lớ n dễ hút nướ c, dễ cho vi sinh vậtxâm nhậ p và phát triển (khi bảo quản cả bắ p).

Hạt có phôi lớ n, phôi cũng hút nướ c nhiều. Trong phôi chủ yếu là chất béo, protein,cacbon hydrat, đặc biệt lượ ng men, đã có ảnh hưở ng tớ i cườ ng độ hoạt động của vi sinh vậtvà sinh hoá của hạt. Trong hạt ngô chứa nhiều vi sinh vật, chủ yếu là nấm mốc. Nấm mốccũng thấy ngay khi ngô có độ ẩm cao mớ i nhậ p kho.

2.1.2. Nhi ệt độ  Nhiệt độ là yếu tố có ảnh hưở ng quyết định nhất đến quá trình sống của nông sảnkhi tồn tr ữ, cũng như phẩm chất của nó. Tăng nhiệt độ sẽ làm tăng cườ ng độ phản ứng cácquá trình cơ  bản trong trao đổi chất. Theo định luật Van’t.Hoff. Khi tăng nhiệt dộ lên 100Cthì tốc độ  phản ứng tăng lên khoảng hai lần. Tuy nhiên, phạm vi tăng nhiệt độ để  tăngcườ ng độ hô hấ p cũng bị giớ i hạn. Ngh ĩ a là cườ ng độ hô hấ p tăng đến tối đa ở  một nhiệt độ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 26/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 26 

nhất định, sau đó giảm đi. Khi giảm từ 250C đến 50C thì cườ ng độ giảm nhanh và khi nhiệtđộ giảm đến gần điểm đóng băng thì sự giảm cườ ng độ hô hấ p chậm lại.

Ảnh hưở ng của nhiệt độ đến chất lượ ng hạt ngô trong khi bảo quản bắ p ở  độ ẩm30% chỉ trong bảng 2.1. Bảng 2.1.  Ả nh hưở ng của nhiệt độ đế n chấ t l ượ ng hạt ngô trong đ iề u kiện bảo quản bắ  p ở  

độ ẩ m 30% trong 6 ngày.Hàm lượ ng chất khô % Nhiệt độ 

(0C)Độ nẩy mầm

Tinh bột Chất béoChỉ số axit của chất béo

mgKOH/1g chất béoĐộ axit của hạt, ml0,1N.NaOH/10g bột 

Loại ngô Minêđôtta 13Ban đầu 99,5 71,2 4,3 8,8 4,4

15 99 71,4 4,3 51,0 5,625 100 68 4,2 54,2 7,2

Loại ngô GoruxepskiBan đầu 97 70,9 3,7 12,0 4,2

15 97 70,7 3,6 40,0 6,425 94 69,2 3,5 68,3 6,7

Qua số liệu cho thấy, bảo quản ngô bắ p (độ ẩm 30%, 6 ngày ở  150C), phẩm chất hạt bắt đầu xấu. Độ nẩy mầm, hàm lượ ng tinh bột, chất béo, cũng như mức độ bảo quản banđầu, nhưng chỉ số axit của chất béo và độ axit của hạt tăng mạnh. Khi nâng nhiệt độ  lên250C, thì quá trình phân huỷ mạnh mẽ, chỉ  số  axit của chất béo và độ  axit của hạt tăngmạnh, và làm giảm hàm lượ ng tinh bột và chất béo rõ r ệt, giảm độ nẩy mầm của hạt.

Đối vớ i rau quả, để tồn tr ữ lâu cần giảm nhiệt độ, nhưng không đượ c dướ i nhiệt độ 

đóng băng để không gây ra phá huỷ tế bào do các tinh thể nướ c. Điểm đóng băng của rauquả từ -20C đến -40C và dịch bào thườ ng chứa các chất hoà tan. Một số rau như hành tây,cải bắ p do khả năng tr ươ ng nguyên sinh của tế bào r ất cao, nên có thể tồn tr ữ ở  dướ i 00C(hành tây -30C, cải bắ p -10C) mà tế bào vẫn hồi phục bình thườ ng về tr ạng thái ban đầu saukhi làm tan giá chậm (cần lưu ý, nếu làm lạnh lần thứ hai xuống dướ i 00C, thì khả năng phục hồi không còn nữa).

Các đặc tính sinh lý riêng có thể phá huỷ quá trình trao đổi chất, huỷ hoại cấu trúc

tế bào của rau quả. Ví dụ cà chua và họ quả có múi tồn tr ữ dướ i 3 ÷ 50C, mất khả năngchín.

Mỗi loại rau quả có nhiệt độ tồn tr ữ nhất định, ở  đó cườ ng độ hô hấ p (hiếu khí) thấ pnhất, đó là nhiệt độ tối ưu:

Rau quả  Nhiệt độ tối ưu (0C)Dưa chuột 10 ÷ 12Cà chua chín 1Cam, bưở i, chanh xanh 4 ÷ 6Cam, bưở i, chanh chín 1 ÷ 2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 27/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 27 

Một số loại củ như khoai tây, cần thay đổi nhiệt độ tồn tr ữ ở  từng thờ i k ỳ bảo quảntheo sự phát triển và biến đổi tr ạng thái sinh lý của chúng.

 Ngườ i ta cũng có thể tăng nhiệt độ để đẩy mạnh quá trình sinh lý, sinh hoá theo yêucầu sản xuất. Ví dụ tăng nhiệt độ đẩy nhanh quá trình chín ở  các lô nguyên liệu cần chíntr ướ c để đưa vào sản xuất, hay cần giảm lượ ng đườ ng trong khoai tây đến mức tối thiểu để đưa vào sản xuất một số sản phẩm.

Trong quá trình bảo quản cần ổn định chế độ nhiệt độ. Việc thay đổi chế độ nhiệt độ đột ngột gây ra các hiện tượ ng bệnh lý trong rau quả do cườ ng độ hô hấ p thay đổi đột ngột.2.1.3. Độ ẩ m t ươ ng đố i của không khí và độ ẩ m của sản phẩ m.

Độ ẩm của sản phẩm khi bảo quản ảnh hưở ng đến chất lượ ng rõ r ệt. Ví dụ ngô bắ p

ở  250C, bị nấm mốc làm hại ở  độ ẩm cao sau 6 năm bảo quản. Đối vớ i ngô vàng độ ẩm 13,8 ÷ 

14% là độ ẩm tớ i hạn khi bảo quản.Một số nhà nghiên cứu thấy r ằng, bảo quản ngô vàng ở  độ ẩm 17,4% ÷  31,2% ở  

nhiệt độ 25 ÷ 450C trong 12 ngày, độ ẩm tăng lên dần, tớ i tăng đột ngột, chỉ số axit của chất béo tăng mạnh, hàm lượ ng nitơ  chung và nitơ  hoà tan trong nướ c tăng ít. Lượ ng đườ ng khử tăng, đườ ng không khử giảm, khả năng sống của hạt giảm. Khi tăng độ ẩm của hạt ngô thìlượ ng đườ ng saccaroza của ngô giảm theo tỷ lệ vớ i độ ẩm. Chỉ số hàm lượ ng đườ ng khôngkhử và chỉ số axit chất béo không phản ánh chính xác độ hư hỏng của hạt, chỉ có ý ngh ĩ atươ ng đối. Độ ẩm của hạt trong từng giai đoạn có thể có nấm mốc khác nhau sẽ gây tác hạikhác nhau. Bảng 2.2 cho ảnh hưở ng độ ẩm khác nhau đến chất lượ ng hạt của bắ p ngô khi bảo quản ở  nhiệt độ 250C. Bảng 2.2.

Hàm lượ ng chất khô%Độ ẩm

%Độ nẩy mầm

% Tinh bột Chất béo

Chỉ số axit chất béo mg KOH/1g

chất béo

Độ axit béo củahạt ml, 0,1N.

 NaOH/1g tinh bột

Loại ngô Mineđotta 13Ban đầu 99,5 71,2 4,3 8,8 4,4

19 99,0 70,5 4,3 37,7 4,425 99,0 69,4 4,3 41,6 5,430 100,0 68,0 4,2 54,2 7,2

Loại ngô Gơ ruxepskiBan đầu 97,0 70,9 3,7 12,0 4,219 96,0 70,3 3,6 46,4 4,225 95,0 69,3 3,5 57,5 5,830 94,0 69,2 3,5 68,3 6,7

Qua bảng cho thấy khi độ ẩm tăng từ 19% đến 25% và 30%, chất lượ ng hạt kém đi,quá trình phân huỷ hạt tăng, hàm lượ ng tinh bột và chất béo giảm, tăng chỉ số axit, ...

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 28/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 28 

Đối vớ i rau quả, độ ẩm tươ ng đối của không khí trong phòng bảo quản ảnh hưở ngnhiều tớ i sự bốc hơ i nướ c của rau quả. Độ ẩm không khí thấ p, làm tăng quá trình bốc hơ inướ c của rau quả, giảm khối lượ ng của nó và làm héo sản phẩm (cả  bên ngoài và bêntrong). Quá trình héo xuất hiện hiện tượ ng co nguyên sinh, làm r ối loạn sự  trao đổi chất,giảm khả năng đề kháng, ...

Quá trình tăng ẩm khi bảo quản do hai nguyên nhân: Do chính quá trình hô hấ p củarau quả và tăng ẩm nhân tạo. Quá trình bốc hơ i phụ thuộc vào cấu trúc, độ háo nướ c của hệ keo trong mô bì. Tầng cutin và lớ  p sáp bên ngoài vỏ rau quả, có tác dụng chống bốc ẩmcao. Độ ẩm thấ p sẽ hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng cho sản phẩm. Rau

quả trong thờ i gian tồn tr ữ cần duy trì độ ẩm không khí khoảng 80 ÷ 90%.2.1.4. Ả nh hưở ng của thờ i gian bảo quản.

 Ngườ i ta đã nghiên cứu ảnh hưở ng của thờ i gian bảo quản ngô bắ p ở  50

C, độ ẩm 17 ÷ 19%, độ nẩy mầm của hạt ít bị ảnh hưở ng, ít bị phân huỷ tinh bột, chất béo vàtiêu thụ sản phẩm thuỷ phân trong quá trình sinh hoá. Chỉ số axit của chất béo và độ axit

của bột không tăng khi bảo quản 120 ÷ 210 ngày.

Khi độ ẩm hạt từ 17 ÷ 19% và nhiệt độ dươ ng, bảo quản trên 4 tháng thì thành phầnhoá học và hoạt động sống của hạt ngô thay đổi rõ r ệt. Trong điều kiện không thuận lợ i, chỉ số axit béo thay đổi. Cần xác định thờ i gian bảo quản an toàn của ngô cũng như các sản phẩm khác nhằm giúp xác định đượ c thờ i gian kiểm tra cần thiết và có k ế hoạch sử dụngsản phẩm hợ  p lý. Đồ thị dướ i cho ta xác định đượ c thờ i gian bảo quản an toàn ngô bắ p vàngô hạt.

 Hình 2.1.  Đồ thị xác định thờ i gian  Hình 2.2.  Đồ thị xác định thờ i gianbảo quản an toàn ngô bắ  p bảo quản an toàn ngô bắ  p.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 29/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 29 

2.1.5. Thành phần khí của không khí trong kho.Thành phần khí trong kho ảnh hưở ng nhiều tớ i cườ ng độ hô hấ p, đến quá trình trao

đổi chất.Tăng hàm lượ ng CO2 và giảm ôxi trong không khí làm hạn chế hô hấ p. Khi hàm

lượ ng CO2 tăng từ 3 ÷ 5% và lượ ng ôxi giảm đi tươ ng ứng (chỉ còn 16 ÷ 18%) thì thờ i gian

tồn tr ữ rau quả có thể tăng 3 ÷ 4 lần so vớ i điều kiện bình thườ ng (0,03%CO2, 21% ôxi và79% N2). Khi CO2 tăng quá 10%, sẽ phá vỡ  quá trình cân bằng sinh lý, làm mất khả năngđề kháng tự nhiên và làm rau quả thâm đen, hư hỏng.

Tăng hàm lượ ng N2 cũng là thờ i gian kéo dài tồn tr ữ. ảnh hưở ng của sự  thay đổithành phần không khí đến trao đổi chất của rau quả khá phức tạ p, làm giảm cườ ng độ hôhấ p và làm chậm quá trình chín tiế p. Lượ ng đườ ng giảm, độ  axit tăng do tạo ra axit

xuxinic. Clorofin ổn định. Khi duy trì thành phần khí thích hợ  p thì chất lượ ng rau quả cóthể cao hơ n bảo quản lạnh. Ngườ i ta dùng khí hyđrocacbon không no (như êtylen, axêtylen, propylen, ...) làm chuối chín nhanh.2.1.6. Các hệ vi sinh vật.

Hạt là cơ  chất chứa nhiều protein, cacbon hydrat là chất cần cho hoạt động sống củavi sinh vật. Có nhiều vi sinh vật tậ p trung trên bề mặt hạt (khuẩn hoại vật saphrophyte).Trong hạt tìm thấy đủ các loại vi sinh vật.

Sự phát triển của vi sinh vật và ảnh hưở ng của chúng tớ i chất lượ ng hạt phụ thuộcvào điều kiện bảo quản. Một số thuộc loại bact herbicola aureun. Không có khả năng phá

hoại tế bào của hạt, biến mất dần.Một số  loại khác trong điều kiện bình thườ ng không có hại đến chất lượ ng hạt,

nhưng trong điều kiện thích hợ  p lại phá hoại hạt.

Đối vớ i ngô, nấm phát triển làm kém chất lượ ng hạt.

2.2. NHỮ  NG BIẾ N ĐỔI CỦA NÔNG SẢ N TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢ N.

Trong quá trình bảo quản, khối hạt là một tậ p thể  vật thể  sống nên nó diễn biếnthườ ng xuyên, không những ở  ngoài đồng mà ngay sau khi đã gặt và trong quá trình bảoquản. Quá trình hoạt động này phức tạ p, ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng, số lượ ng thành phần cấutạo trong hạt lươ ng thực. Chúng ta cần nghiên cứu để hiểu các hoạt động sinh lý nội tại của

lươ ng thực và các điều kiện khách quan làm ảnh hưở ng tớ i những hoạt động đó, để  cónhững biện pháp bảo quản thích hợ  p, nhằm hạn chế các thiệt hại. Trong hoạt động sống củahạt, thì chất lượ ng của hạt là yếu tố chi phối hàng đầu. Ngũ cốc nhậ p kho có chất lượ ngkhác nhau, ảnh hưở ng tr ực tiế p đến điều kiện sống của hạt. Những yếu tố k ể trên, k ết hợ  pvớ i nấm mốc và côn trùng, những hạt bị bệnh, tạ p chất hữu cơ , hoạt động của men trong

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 30/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 30 

→ 

hạt, thúc đẩy quá trình hoạt động sống của hạt. Hoạt động sống mạnh dần lên và lan toả racả khối hạt, làm chúng bị hư hỏng.

Rau quả tươ i trong bảo quản có một số biến đổi vật lý làm giảm chất lượ ng và khốilượ ng rau quả  (bay hơ i nướ c, giảm khối lượ ng tự nhiên, ...). Quá trình mất nướ c gây r ốiloạn sinh lý, giảm khả năng kháng khuẩn dẫn, làm cho rau quả chóng hư hỏng.

a/ S ự  hô hấ  p của l ươ ng thự c.

Hạt và một số sản phẩm nông nghiệ p như rau quả, trong quá trình bảo quản vẫn xảyra quá trình hô hấ p. Chỉ khi nào lươ ng thực bị chết (rang, nấu) thì mớ i ngừng sự hô hấ p.

K ết quả  hô hấ p sẽ  tiêu hao các chất dinh dưỡ ng trong lươ ng thực. Theo số  liệunghiên cứu, khi lươ ng thực có độ ẩm 33%, hạt hô hấ p r ất mạnh, lượ ng chất bị hao tổn trong

24 giờ  đạt tớ i 0,1 ÷ 0,2%. Bản chất của hiện tượ ng hô hấ p, chính là sự “đốt cháy hoá học”;hấ p phụ ôxy để chuyển hoá chất dinh dưỡ ng (đườ ng, bột) trong hạt sang dạng nhiệt năng,hơ i nướ c và khí CO2. Hiện tượ ng này làm hơ i nướ c tích tụ trong đống lươ ng thực, tăng ẩm.

Hạt có thể hô hấ p trong điều kiện có ôxy (hiếm khí) hoặc thiếu ôxy (yếm khí)

Hô hấ p hiếu khí:

C6H12O6 + 6O2  6CO2  + 6H2O + 674 Kcal.

(Đườ ng glucoza) (Ôxy) (Khí cacbonic) (Nướ c)

Đối vớ i chất béo (axit tripanmitin)

(C15H31.COO)3 C3H5 + 72,5O2  51O2 + 49H2O + 761,7Kcal.

Qua các phươ ng trình trên cho thấy, lượ ng oxy cần thiết, lượ ng CO2 và nhiệt lượ ngtoả ra phụ thuộc vào chất bị ôxi hoá.

Quá trình hô hấ p chịu ảnh hưở ng của nhiệt độ, độ ẩm và độ  thông thoáng củađống hạt, ...

Ở nhiệt độ < 80C hô hấ p yếu. Tăng nhiệt độ, hô hấ p tăng dần và khi tớ i quá 450C hôhấ p lại giảm nhanh chóng. Ở độ ẩm 10% hạt không hô hấ p, hoạt động sống ngừng. Ở 14%

hô hấ p của hạt yếu, tiêu hao dinh dưỡ ng và toả nhiệt kém. Độ ẩm 15 ÷ 16% ứng vớ i lượ ngẩm thích hợ  p của hô hấ p, hạt hô hấ p gấ p 10 lần ở  hạt có độ ẩm 14% ở  độ ẩm 20%, hao hụttớ i 100 lần so vớ i hạt ở  độ ẩm 14%.

Cườ ng độ  hô hấ p của hạt là chỉ  số  về  cườ ng độ  hoạt động sống của hạt. Chỉ  số cườ ng độ hô hấ p chung biểu thị hoạt động sống của hạt và biểu thị mức độ hoạt động của visinh vật trong khối hạt. Ngườ i ta định ngh ĩ a, cườ ng độ hô hấ p là khả năng hô hấ p của mộtkhối sản phẩm nhất định trong một đơ n vị thờ i gian.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 31/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 31 

Lượ ng ôxy tiêu thụ hoặc CO2 nhả ra càng lớ n thì cườ ng độ hô hấ p càng mạnh. Chỉ số cườ ng độ hô hấ p phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình tr ạng cấu tạo từng phần của khối hạt,độ chín, độ ẩm, nhiệt độ, điều kiện và thờ i gian bảo quản, ...

Cườ ng độ hô hấ p đượ c xác định theo ba hướ ng:- Xác định lượ ng O2 hấ p thụ vào hoặc CO2 nhả ra.- Xác định lượ ng vật chất khô hao tổn.- Xác định lượ ng nhiệt năng toả ra.

Đồ thị dướ i cho ta ảnh hưở ng của nhiệt độ và độ ẩm đến cườ ng độ hô hấ p của bắ p(1), lõi (2) và hạt ngô (3) trong khi bảo quản.

23IX 4X 14X 24X 5XI 19XI 5XII 17XII 29XII

 Hình 2.3. Quan hệ giữ a cườ ng độ   Hình 2.4. C ườ ng độ hô hấ  p của bắ  p (1), lõi (2)hô hấ  p vớ i nhiệt độ và độ ẩ m và hạt ngô (3) trong khi bảo quản.

Quá trình hô hấ p đối vớ i nông sản khi bảo quản gây ra một số tác hại:- Quá trình hô hấ p là quá trình phân huỷ các chất dinh dưỡ ng tạo ra nhiệt. Ví dụ khi

hạt nảy mầm, hô hấ p chiếm 40 ÷ 60% chất dinh dưỡ ng.- Khi hô hấ p, gluxit, protein và chất béo thay đổi làm biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá.- Hô hấ p làm tăng CO2 và hơ i nướ c, do đó làm tăng thuỷ phần khối hạt, tạo điều

kiện cho vi sinh vật phát triển. Nhiệt độ của khối hạt tăng lên, làm tăng khả năng tự bốcnóng của khối hạt.

 Bảng 2.3. C ườ ng độ hô hấ  p của hạt ngô ở  nhiệt độ và độ ẩ m khác nhau. Nhiệt độ (0C)Độ ẩm của hạt (%)

15 2514 ÷ 15 10,2 28,0

16,7 ÷ 17 24,5 37,618,5 ÷ 19 30,4 73,6

   C    ư      ờ  n  g      đ      ộ   h   ô   h        ấ  p

  g   C   O   2   t  r   ê  n   1   k  g   h     ạ   t   t  r  o  n  g   2   4  g   i      ờ

Ngườ i quan sát

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 32/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 32 

Qua bảng cho thấy ở  độ ẩm và nhiệt độ cao, cườ ng độ hô hấ p của hạt tăng mạnh.

Ở nhiệt độ cao thì độ ẩm của hạt ngô không nên vượ t quá 12 ÷ 13%. Khi tăng độ ẩmcủa hạt lên 1%, cườ ng độ hô hấ p của hạt tăng gấ p đôi. Để đảm bảo an toàn cho hạt ngô(khả năng sống), nếu ngô có độ ẩm 24,3% thì chỉ nên làm nóng tớ i 450C. Ở nhiệt độ caohơ n, làm nguyên sinh chất của tế bào bị tổn thất, làm giảm khả năng sống của hạt.b/ Độ chín sau của hạt.

 Nông sản sau khi thu hoạch vẫn tiế p tục chín sinh lý và sinh hoá, tiế p tục hoànthành việc trao đổi hoàn chỉnh các chất dinh dưỡ ng trong hạt. Nhiều tác giả cho r ằng, nhiệtđộ dươ ng ảnh hưở ng sâu xa đến vỏ hạt và độ nẩy mầm của hạt. Độ nẩy mầm thấ p là do độ chín và độ thấm hơ i nướ c, ôxy của vỏ hạt không tốt. Trong khi chín hạt thúc đẩy quá trìnhtổng hợ  p polysaccarit, chất béo, protit; còn hoạt động của men trong các phần catalaza và

tirolaza bị  yếu đi. Lượ ng chất béo của hạt tăng, chỉ  số  axit giảm xuống. Việc tổng hợ  p protit hoàn thành bằng cách sử dụng đạm không protit để tổng hợ  p protit và tăng chất lượ nghạt. Các loại rau ăn lá, ăn củ, r ễ không cần giai đoạn chín sau. Các loại hạt chín sau dài chotỷ lệ nẩy mầm thấ p và sức nẩy mầm không đều. Giai đoạn chín sau ngắn r ất dễ bị nẩy mầmngay ngoài đồng hoặc trong kho khi độ ẩm cao.c/ Tr ạng thái nghỉ  của hạt giố ng và hạt nông sản.

Hạt nông sản còn sống nhưng không nẩy mầm gọi là hạt nghỉ. Nguyên nhân hạtnghỉ  là do: phôi của hạt chưa chín hoặc tổ chức của phôi phân hoá chưa hoàn thành, hạtchưa hoàn thành giai đoạn chín sau, ảnh hưở ng tr ạng thái vỏ hạt (không thấm nướ c, khônghút khí, ...).

Đối vớ i những hạt giống, trong thờ i gian bảo quản, cần kéo dài thờ i gian nghỉ, bằngcách ức chế sự hình thành tế bào mầm củ (đối vớ i khoai tây ngườ i ta dùng hoá chất M - 1hoặc M - H).d/ Hiện t ượ ng nẩ  y mầm của hạt và củ giố ng trong thờ i gian bảo quản.

Yếu cố ngoại cảnh có ảnh hưở ng lớ n tớ i sự nẩy mầm của hạt. Ví dụ nếu môi tr ườ ngxung quanh ẩm ướ t, ngô sẽ hút nướ c, k ết hợ  p vớ i nhiệt độ thích hợ  p, lượ ng ôxy hút vào, sẽ làm cho hạt nẩy mầm. Nướ c là môi tr ườ ng cần thiết cho các loại men hoạt động. Nhiệt độ 

20 ÷ 350C là nhiệt độ thích hợ  p cho hạt nẩy mầm. Nếu để hạt nẩy mầm thì sẽ xảy ra quátrình biến đổi phức tạ p và làm giảm giá tr ị dinh dưỡ ng của hạt. Dướ i tác dụng của men, tinh

 bột sẽ biến thành đườ ng; chất đạm, chất béo bị phân huỷ thành những chất đơ n giản dễ hoàtan để nuôi mầm. Khi mọc mầm thành phần hoá học của hạt ngô như sau: Bảng 2.4.

Đối tượ ng nghiên cứu Tinh bột(%)

Đườ ng(%)

Chất béo(%)

Tro(%)

Xenluloza(%)

Hạt nguyên 73,95 Không có 5,36 1,80 5,98Hạt mọc mầm 17,15 21,04 3,31 3,46 29,64

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 33/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 33 

Qua đó cho thấy giá tr ị dinh dưỡ ng giảm khi hạt mọc mầm.Biện pháp đề phòng hạt mọc mầm trong khi bảo quản là phải kiểm soát các yếu tố 

như  nhiệt độ, ôxy và độ ẩm. Việc khống chế nhiệt độ  và ôxy do cấu trúc của kho tàng.Khống chế độ ẩm do việc bảo đảm tiêu chuẩn chất lượ ng khi nhậ p kho.

Khi phát hiện trong kho hạt có hiện tượ ng nẩy mầm, cần phải phơ i, sấy ngay, mầmnon sẽ bị quắt đi do men ở  bên trong bị tiêu diệt, hạn chế đượ c một phần thiệt hại. Phải duytrì độ ẩm của hạt thấ p hơ n độ ẩm cần thiết để hạt nẩy mầm, ngh ĩ a là đảm bảo độ ẩm an toàn

tr ướ c khi nhậ p kho. Hạt có dầu duy trì độ ẩm < 8 ÷ 9%, hạt chứa nhiều gluxit độ ẩm < 13,5%.e/ Tính bố c nóng của khố i hạt.

Một trong những quá trình gây nguy hiểm cho khối hạt, là quá trình bốc nóng. Nguyên nhân của quá trình bốc nóng trong khối hạt là hoạt động hô hấ p của nông sản. Khả 

năng dẫn nhiệt của sản phẩm kém, do đó nhiệt tích tụ dần không thoát ra ngoài k ị p làm tăngnhiệt độ của khối lươ ng thực. Hoạt động sinh hoá của khối hạt càng mạnh, gây tổn thất cácchất dinh dưỡ ng, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển. Như vậy nguồn nhiệt do chínhnông sản và hô hấ p của vi sinh vật là nguồn chủ yếu làm nhiệt độ khối hạt và độ ẩm của nótăng liên tục. Khi bốc nóng thì nhiệt độ tăng nhanh và xuất hiện mùi lạ. Mùi nặng dần thànhmùi hôi dầu và sau thành mùi ẩm thối mục. Khối hạt nhiều hạt xanh, lép, hạt nẩy mầm, hạtkhông hoàn thiện, ... hô hấ p của chúng mạnh hơ n hạt bình thườ ng. Việc bảo quản ở   tìnhtr ạng quá ẩm hoặc sau đó bị ẩm cũng gây ra quá trình bốc nóng.

Hoạt động của vi sinh vật xảy ra trên cacbon hyđrat, protein và chất béo trong hạt,làm tăng độ axit. Do hoạt động của hiện tượ ng này, làm tăng lượ ng đườ ng khử và giảm

lượ ng tinh bột, lượ ng axit béo tự do trong chất béo tăng gây toả ẩm và nhiệt thúc đẩy quátrình bốc nóng.

Khả năng cách ẩm và cách nhiệt của k ho, mức độ thoáng cũng ảnh hưở ng tớ i quátrình bốc nóng. Việt Nam ở  vùng khí hậu nhiệt đớ i, nóng và ẩm, mưa nhiều, nên dễ ảnhhưở ng tớ i nông sản bảo quản. Nhiệt độ  thay đổi chậm, khi thờ i tiết thay đổi đột ngột, dễ gây tích tụ nướ c trên mặt đống hạt hoặc ven tườ ng, sát sàn. Quá trình tự bốc nóng còn phụ thuộc vào điều kiện bảo quản trong đó yếu tố chiều cao đống hạt có ảnh hưở ng tươ ng đốirõ. Độ  ẩm khối hạt càng cao thì chiều cao đống hạt cần phải thấ p. Ví dụ: khi độ  ẩm <

13,5% hạt sạch cho phép chiều cao đống hạt có thể tớ i 4m; khi độ ẩm tăng 14 ÷ 15%, chiều

cao giảm xuống còn 2m,Thí nghiệm cho thấy, thờ i gian bốc nóng càng dài thì chất lượ ng khối hạt càng

giảm. Quá trình bốc nóng của khối hạt có thể chia làm ba giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất: Nhiệt tăng đều và chậm tớ i 25 ÷ 280C. Tuy hạt đã bị bốc nóng,nhưng chưa có hiện tượ ng đổ mồ hôi; vi sinh vật và côn trùng chưa phát triển mạnh, chấtlượ ng hạt biến đổi chưa rõ, màu sắc, mùi vị bình thườ ng (tr ừ hạt xanh và phôi ngô bắt đầu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 34/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 34 

 biến màu). Tr ườ ng hợ  p này nếu k ị p thờ i thông thoáng cho hạt để toả nhiệt, thì vẫn giữ đượ can toàn cho hạt.

- Giai đoạn thứ hai: Nhiệt độ lên tớ i 34 ÷ 380C, hạt đổ mồ hôi, độ tan r ờ i giảm, màusắc, mùi vị thay đổi rõ r ệt, vỏ hạt sẫm lại, trên phôi hạt xuất hiện khuẩn lạc của nấm mốc,chất lượ ng hạt giảm sút nhanh. Nếu không đượ c khắc phục ngay, thì sau vài ngày chuyểnsang giai đoạn thứ ba.

- Giai đoạn thứ ba: Nhiệt độ tăng lên tớ i 500C, khối hạt có mùi nồng r ượ u và mốc,vỏ hạt bị đen. ở  500C tế bào nấm mốc bị chết, chỉ còn lại bào tử. Như vậy 500C là nhiệt độ giớ i hạn chấm dứt hoạt động của vi khuẩn và nấm mốc, còn lại là vi sinh vật ưa nhiệt.

Tr ườ ng hợ  p khối hạt bị bốc nóng nhẹ có thể xử lý bằng cách giảm chiều cao lớ  p hạt

(độ ẩm 14%, chiều cao là 3m; độ ẩm 16 ÷ 18% chiều cao là 1,2 ÷ 1,5m, ...). Làm như thế giảm đượ c độ ẩm và thoát nhiệt nhanh. Phươ ng pháp thoát nhiệt tích cực trong các kiểu kho(cả kho silô) là dùng hệ thống thông gió cưỡ ng bức.

Tr ườ ng hợ  p khối hạt bị bốc nóng mạnh cần xử lý bằng tiêu thụ sản phẩm. Quá trình bốc nóng thườ ng không xảy ra cùng một lúc ở  toàn đống, mà có tính chất lan truyền.

 Ngườ i ta chia các dạng bốc nóng như sau:

• Bốc nóng ở  lớ  p dướ i: thườ ng do nền kho ẩm ướ t. Bốc nóng này r ất nguy hiểm vàr ất khó phát hiện. Nguy hiểm vì nó lan truyền lên tầng giữa và tầng trên. Chính vì thế yêucầu quan tr ọng là nền kho phải khô ráo.

• Bốc nóng tầng trên mặt đống: Loại này thườ ng xảy ra vào mùa đông hoặc mùa

mưa, cách mặt đống khoảng 50cm. Bốc nóng ở  tầng này ít nguy hiểm vì dễ phát hiện và dễ  bị gió thổi khô.

• Bốc nóng ổ. Đây là dạng bốc nóng từng vùng, do độ ẩm không đồng đều toànkhối hạt. tại vùng có độ ẩm cao sẽ gây ra bốc nóng mạnh, các vùng khác có độ ẩm thấ p sẽ giữ nhiệt độ bình thườ ng. Quá trình bốc nóng sẽ lan truyền và cũng r ất khó phát hiện.

• Bốc nóng khối hạt giáp tườ ng.

Loại bốc nóng này do tườ ng không đủ cản ẩm và nhiệt xâm nhậ p từ ngoài vào, hoặcdo độ chênh lệch nhiệt độ giữa khối hạt và tườ ng kho, ... Yếu tố dẫn nhiệt kém cũng làmthuận lợ i cho sự bốc nóng.

Phươ ng pháp chủ yếu để ngăn ngừa bốc nóng là hạ thấ p độ ẩm của hạt, ngăn ngừahoạt động của vi sinh vật, làm sạch sản phẩm, chế độ chăm sóc khối hạt.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 35/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 35 

 Hình 2.5. Quá trình t ự  bố c nóng của kho lúa.Quá trình tự bốc nóng khối hạt làm giảm chất lượ ng hạt, giảm độ nẩy mầm và thay

đổi thành phần hoá học của hạt.Vớ i thóc sau khi bốc nóng làm giảm chất lượ ng gạo. Kho thóc bốc nóng ở  460C độ 

nẩy mầm giảm từ 90% xuống còn 16%, hàm lượ ng đườ ng tăng từ 0,36% lên 0,43%, axit béo tăng tớ i 85mg/100g hạt, lượ ng nitơ  không thuộc protein tăng nhiều.

 Hình 2.6. Dạng mầm t ự  bố c nóng.1 - Bố c nóng l ớ  p trên 2 - Bố c nóng ổ   3 - Bố c nóng l ớ  p d ướ i 4 - Bố c nóng giáp t ườ ng.

Tr ườ ng hợ  p khối hạt chứa trong các silô bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép, sự thay đổi nhiệt độ một ngày đêm trong khối hạt chỉ trong lớ  p hạt dày 15cm sát thành. ảnhhưở ng của tia nắng mặt tr ờ i làm tăng nhiệt độ thành silô mạnh hơ n nhiều so vớ i nhiệt độ 

môi tr ườ ng.Thí nghiệm cho thấy, nhiệt độ môi tr ườ ng 280C, nhiệt độ bên trong thành silô phíatiế p xúc vớ i hạt có nhiệt độ 390C khi thành ngoài sơ n đỏ sáng và 370C khi thành bằng tônsáng k ẽm. Hình dướ i cho thấy biến động nhiệt độ của khí quyển làm cho nhiệt độ của hạttrong silô thay đổi.

   N   h   i      ệ   t      đ      ộ

Thờ i hạn bảo quản (ngày)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 36/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 36 

 Hình 2.7. Nhiệt độ trong silô bê tông d ạng tr ụ chín lúa mì

1 - Nhiệt độ không khí bên ngoài 2 - Nhiệt độ hạt cách thành trong 2,44m.Vào mùa đông, tâm silô ở  dướ i lớ  p hạt trên có nhiệt độ cao hơ n phần còn lại của

silô. Ngượ c lại vào mùa hè, tâm silô gần đáy thì lạnh nhất. Hình dướ i cho sự phân bố nhiệtđộ trong silô tr ụ chứa lúa mì.

 Hình 2.8. Nhiệt độ trong silô tr ụ dung tích 97m3 chứ a lúa mì ở  Kansas (Schmidt.J.L).A - Tháng 1 - 1942 nhiệt độ trung bình trong silô 120C.B - Tháng 10 - 1942, nhiệt độ trung bình trong silô 220C.C - Tháng 8 - 1942, nhiệt độ trung bình trong silô 250C.D - Tháng 10 - 1942, nhiệt độ trung bình trong silô 220C.

Phân bố  độ  ẩm hạt trong silô tr ụ  dung tích 97m3  ở   vùng Bắc Đacôta (theo

Schmidt.J.L).

 Hình 2.9. S ự  phân bố  độ ẩ m hạt lúa mì trong silô tr ụ dung tích 97m3 ở  Bắ c Dacôta.A - Tháng 5 - 1942 sau 10 tháng bảo quản.B - Tháng 1 - 1944 sau 30 tháng bảo quản.

   B       ắ  c

   B       ắ  c

   N  a  m

   N  a  m

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 37/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 37 

 g/ S ự  thay đổ i độ axit của bột và g ạo.Quá trình bảo quản độ axit của bột và gạo luôn tăng, bảo quản càng lâu độ axit càng

cao. Độ axit tính theo lượ ng mililit dung dịch NaOH hoặc KOH - 0,1N để trung hoà 100gchất khô. Ngườ i ta dùng độ axit để xác định độ tươ i của bột và gạo.

 Nhờ  men và vi sinh vật phân huỷ protein thành axit amin và các sản phẩm trunggian, gluxit thành các axit hữu cơ , ...

Độ ẩm và nhiệt độ sản phẩm càng cao thì quá trình phân huỷ các chất nhanh, làm độ axit của bột và gạo tăng nhanh. Bảo quản sản phẩm chế biến (bột, gạo) khó hơ n bảo quản

nguyên liệu (hạt nguyên). Độ ẩm của bột thích hợ  p cho bảo quản khoảng 13 ÷ 14%. ở  nhiệtđộ > 200C độ axit tăng r ất nhanh. Độ bền bảo quản của gạo phụ thuộc vào chất lượ ng thóc, phươ ng pháp chế biến và điều kiện bảo quản (ẩm độ, nhiệt độ, ...). Thực tế ngườ i ta bảo

quản thóc, khi cần sử dụng mớ i chế biến thành gạo.

Câu hỏi ôn tập chươ ng 2.

1.  Phân tích các yếu tố chính gây hư hỏng nông sản?2.  Trình bầy các biến đổi trong quá trình bảo quản nông sản?3.  Các giải pháp xử lý quá trình bốc nóng của khối hạt?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 38/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 38 

Chươ ng 3.

CÁC PH ƯƠ  NG PHÁP B Ả O QU  Ả  N NÔNG S  Ả  N3.1. BẢO QUẢ N NÔNG SẢ N Ở TR Ạ NG THÁI THOÁNG.

Bảo quản thoáng là để khối hạt tr ực tiế p tiế p xúc vớ i không khí ngoài tr ờ i, nhằmđảm bảo độ ẩm và nhiệt độ khối hạt thích hợ  p, đồng thờ i có thể điều chỉnh đượ c hai thôngsố trên trong những điều kiện cụ thể, đảm bảo an toàn cho khối hạt. bảo quản ở  tr ạng tháithoáng cần phải có hệ thống kho vừa thoáng lại vừa có thể kín. Tr ườ ng hợ  p độ ẩm và nhiệtđộ ngoài tr ờ i thấ p, có thể dùng không khí ngoài tr ờ i thổi vào khối hạt để giảm nhiệt độ vàđộ ẩm của hạt. Khi nhiệt độ và độ ẩm không khí cao hơ n trong kho, ta cần đóng kín cửakho nhằm tránh không khí nóng ẩm bên ngoài xâm nhậ p vào kho. Phươ ng pháp thông gió

này chia làm hai loại: Thông gió tự nhiên và thông gió cưỡ ng bức.3.1.1. Thông gió t ự  nhiên.

Trong điều kiện thuận lợ i (độ ẩm và nhiệt độ không khí) thông gió tự nhiên có thể hạ độ ẩm khối hạt xuống bớ t đi 1%. Để có thể thông gió tự nhiên không khí ngoài tr ờ i phảicó nhiệt độ  thấ p hơ n nhiệt độ khối hạt (k ể  cả độ ẩm không khí). Do chênh lệch áp suấtkhông khí bên ngoài lưu thông vào kho mang theo nhiệt và hơ i ẩm ra ngoài. Tr ườ ng hợ  ptr ờ i mưa không đượ c dùng phươ ng pháp này. Cần lưu ý nhiệt độ đọng sươ ng của không khítrong kho phải thấ p hơ n không khí ngoài kho tránh ngưng tụ nướ c vào khối hạt. Đầu tiênmở  cửa kho cho không khí bên ngoài thổi vào, sau đó mở  cửa hai bên kho và cuối cùng mở  cửa kho không khí thoát ra ngoài. Phươ ng pháp mở   cửa này làm cho nhiệt độ và độ ẩm

trong kho thay đổi đột ngột.3.1.2. Thông gió cưỡ ng bứ c.

Đây là phươ ng pháp tốt nhất để giữ cho sản phẩm có chế độ nhiệt, ẩm thích hợ  p,nâng cao chất lượ ng bảo quản sản phẩm. Đối vớ i kho silô bắt buộc phải dùng phươ ng phápnày. Không khí thổi vào kho phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Không khí phải sạch, không gây ô nhiễm cho lươ ng thực.- Lượ ng không khí cần đủ đảm bảo giảm nhiệt độ và độ ẩm khối hạt.- Độ ẩm không khí ngoài tr ờ i phải thấ p hơ n khối hạt.- Nhiệt độ không khí ngoài tr ờ i phải thấ p hơ n khối hạt.- Phân bố đều luồng gió, tránh gây cho khối hạt có độ ẩm và nhiệt độ không đều, tạo

điều kiện cho quá trình hô hấ p mạnh (có hại) và vi sinh vật phát triển.Để thông gió cưỡ ng bức cho khối hạt ta phải dùng quạt, quạt tạo cho luồng gió có

áp suất lớ n, xua không khí trong khoảng tr ống giữa các hạt thoát ra mang theo nhiệt và ẩm.Lượ ng không khí cung cấ p riêng tính theo công thức:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 39/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 39 

Qq

G=  m3/h,Tấn.

Trong đó: Q - Lưu lượ ng không khí thổi vào khối hạt (m3/h).G - Khối lượ ng lô hạt (Tấn).

Theo tài liệu của Viện lươ ng thực Liên Xô ta có bảng sau. Bảng 3.1. Lượ ng cung cấ  p không khí riêng và chiề u cao l ớ  p hạt phụ thuộc độ ẩ m hạt.Độ ẩm của

hạt(%)

Lượ ng cấ pkhí riêng tối

thiểu(m3/h.T)

Chiều cao tốiđa của lớ  p hạt

(m)

Độ ẩmcủa hạt

(%)

Lượ ng cấ p khíriêng tối thiểu

(m3/h.T)

Chiều cao tốiđa của lớ  p hạt

(m)

15 30 3,5 22 80 1,7

18 40 2,5 24 120 1,520 60 2,0 26 160 1,5

 Bảng 3.2. Lượ ng cấ  p khí riêng và thờ i gian quạt giảm ẩ m phụ thuộc độ ảm của thóc.Độ ẩm của thóc (%) Lượ ng cấ p khí riêng tối thiểu (m3/h.T) Thờ i gian quạt (h)

Tớ i 16 200 4016 ÷ 18 300 5018 ÷ 20 500 50Đồ thị (hình 3.1) cho ta ảnh hưở ng của độ ẩm hạt tớ i lượ ng không khí tối thiểu cần

thiết phải quạt. Từ đó xác định đượ c lượ ng không khí, khi biết độ ẩm hạt.

 Hình 3.1. Lượ ng không khí t ố i thiể u cần thiế t phải quạt phụ thuộc độ ẩ m hạt

   L    ư     ợ  n  g  c        ấ  p   k   h   ô  n  g   k   h   í   t   í  n   h  c   h  o

   1   t   h     ạ   t ,  m

   3  =   /   h

Độ ẩm của hạt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 40/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 40 

Tr ườ ng hợ  p độ ẩm không khí cao nên đốt nóng không khí tr ướ c khi quạt nhằm giảm

độ ẩm tươ ng đối của nó. Ví dụ: độ ẩm không khí 80% cần tăng nhiệt thêm 3 ÷ 50C, độ ẩm

90% thêm 5 ÷ 70C, ... Khi độ ẩm không khí dướ i 65% thì không cần đốt nóng tr ướ c.

Phươ ng pháp thổi cưỡ ng bức minh hoạ  trên (hình 3.2). Hệ  thống quạt thông giócưỡ ng bức khối hạt chia thành ba loại: loại di động, nửa di động và loại cố định.

Loại cố định gồm quạt và hệ thống rãnh phân phối gió cố định ở  nền kho. Hệ rãnhcố định lại gồm hệ rãnh chìm và nổi. Hệ rãnh chìm xây dựng dướ i mặt sàn. Không khí thổitừ ngoài vào theo rãnh, qua lớ  p ván có khe hở , phân bố đều lên khối hạt.

 Hình 3.2. S ơ  đồ quạt không khí vào khố i hạt1 - Dòng khí thẳ ng đứ ng 2 - Dòng khí ngang 3 - Dòng khí phố i hợ  p

Hệ thống rãnh nổi bao gồm các hộ p bằng gió đặt trên nền kho. Không khí qua loa phân gió vào hộ p phân gió r ồi phân bố đều trên khối hạt.

Hệ thống thông gió di động gồm quạt và ống phân gió không đặt cố định trong mỗikho. Khi cần thông gió cho đống hạt nào thì cắm ống phân gió vào đống hạt và cho quạthoạt động. K ết thúc lại di chuyển sang kho khác. Tuy còn hoạt động thủ công nhưng tronghoàn cảnh nướ c ta vẫn còn có tác dụng.

 Hình 3.3. S ơ  đồ thông gió và làm nguội khố i hạt di động.

Quạt làmviệc theocách đẩy

Quạt làmviệc theo

cách hút

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 41/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 41 

Trong thờ i k ỳ mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3. Nhiệt độ ngoài tr ờ i thấ p từ 12 ÷ 250C,

khi có gió mùa đông bắc, nhiệt độ còn hạ dướ i 10

0

C. Nhiệt độ khối hạt phổ biến ở  30 ÷35

0

C,chênh lệch nhiệt độ giữa khối hạt và ngoài tr ờ i 10 ÷ 180C. Do đó bằng thông gió có thể hạ nhiệt

độ xuống, đảm bảo an toàn cho hạt (nhiệt độ khối hạt còn 20 ÷ 250C).Ví dụ: kho chứa 200 tấn thóc (Kho A1 Thổ Tang), khi thông gió cắm 3 quạt đẩy, 1

quạt hút ở  độ sâu 1,4m. Tại 10 điểm bị bốc nóng, nhiệt độ hạt giảm 8 ÷ 90C và nhiệt độ trung bình khối hạt 240C. Đây là nhiệt độ bảo quản an toàn.

 Hình 3.4. S ơ  đồ bố  trí quạt hút và đẩ  y. Bảng 3.3. Diễ n biế n nhiệt độ khố i hạt khi thông gió ở  kho A1 Thổ  Tang.

 Nhiệt độ đống hạt ở  độ sâu 1,4m (0C)Thờ igian

quạt (h)

 Nhiệt độ trung bình

khôngkhí (0C)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tr ướ ckhi quạt

31,5

3 14 26,5 33,2 31,5 33,5 24,5 28,5 216 17 23,5 27,5 27,5 23,5 26,5 24 21,512 19 23,4 23,5 25,5 24 26,5 25 21,520 15 ÷ 16 23,5 23,5 24 24 25,5 24 24

Độ giảmnhiệt độ 

(0C)

8 12 10,5 10,5 5,5 9 4 1 2 3

Trong kho silô thườ ng áp dụng hai phươ ng pháp thông gió: thông gió nằm ngang vàthẳng đứng.Thông gió cưỡ ng bức nằm ngang, phần tử  thông gió đặt trên tườ ng kho. Phươ ng

 pháp này không chỉ thông gió theo một chiều mà còn có thể tiến hành tuần hoàn theo chiềuthuận nghịch. Nhờ  con chặn có thể thay đổi vị trí thông gió ở  khu vực này hoặc khu vựckhác theo chiều cao phụ thuộc nhu cầu cần thông gió.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 42/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 42 

 Nguyên tắc làm việc của hệ thống như sau:Không khí có áp từ quạt qua ống3 có thể dẫn tớ i rãnh bên 1 hoặc 2 phụ thuộc vào vị 

trí của cửa 4. Tr ườ ng hợ  p hình vẽ, không khí vào rãnh bên 1 (rãnh bên 2 đóng cửa), xâmnhậ p vào khối hạt qua cửa 5 và thoát ra ở  rãnh 2 đi ra ngoài qua ống 6. Con chặn 7 dùng để điều chỉnh vị trí cần phải chắn, thông gió vào vùng cần thiết do ngườ i sử dụng yêu cầu.

Thông gió cưỡ ng bức thẳng đứng, không khí đi qua toàn bộ khối hạt từ dướ i lên trênvà thoát ra ngoài. Mỗi ngăn thông gió có bộ phận tiế p nhận không khí 1 bố trí ở  cạnh đáykho. Khí thoát ra khỏi khối hạt gom vào ống 2 và xả ra ngoài tr ờ i. Quạt hút 3 bố trí ở  trênnhằm tạo độ chênh áp suất giữa phía trên và phía dướ i khối hạt. Khi quạt làm việc, khôngkhí bên ngoài đi vào qua cửa 1, luồn qua khối hạt và thoát ra ở  cửa 4.

 Hình 3.5. Thông gió nằ m ngang.  Hình 3.6. Thông gió thẳ ng đứ ng.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 43/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 43 

3.2. PHƯƠ NG PHÁP BẢO QUẢ N HẠT Ở TR Ạ NG THÁI KÍN.Không phụ  thuộc vào lượ ng ẩm trong hạt, phươ ng pháp bảo quản kín dựa trên

nguyên tắc đình chỉ  sự  trao đổi không khí giữa nông sản và môi tr ườ ng bên ngoài. Bảoquản kín là bảo quản trong điều kiện thiếu ôxy, nhằm hạn chế hô hấ p của hạt, hoặc nạ p vàokho một thứ khí khác r ồi đóng kín lại.

Các cơ  thể sống muốn tồn tại phải cần năng lượ ng, năng lượ ng xuất hiện trong quátrình hô hấ p. Quá trình hô hấ p của hạt đã khảo sát ở  phần tr ướ c. Bảo quản hạt bằng phươ ng pháp kín có ưu điểm:

- Các loại côn trùng và vi sinh vật bị tiêu diệt và không có khả năng xâm nhậ p vàokhối hạt. Không khí ngoài tr ờ i không xâm nhậ p, nên độ ẩm không tăng nhiều.

- Tr ườ ng hợ  p hạt khô, thì vi sinh vật không phát triển đượ c, hiện tượ ng tự bốc nóng

không xảy ra, tuy nhiên độ axit trong hạt vẫn tăng vì vẫn còn hô hấ p yếm khí.Tuy nhiên bảo quản kín không dùng để bảo quản hạt giống. Để giảm lượ ng ôxy ta

có thể thực hiện bằng các biện pháp sau:- Cấu tử sống trong khối hạt chỉ hô hấ p yếm khí (lượ ng ôxy ít) và tích luỹ khí CO2.

Trong giai đoạn đầu còn nhiều ôxy, hoạt động sống vẫn mạnh nên làm thay đổi chất lượ nghạt, sau đó giảm dần.

- Nạ p khí CO2  vào khối hạt dướ i dạng băng. Khi chuyển thành hơ i, CO2  sẽ  thunhiệt, làm giảm nhiệt độ khối hạt.

- Nạ p Nitơ  nhằm đẩy ôxy ra.

Khi bảo quản kín, tính chất của hạt khô thay đổi không đáng k ể. Tuy nhiên khi bảoquản hạt có độ ẩm cao (>16%), tính chất của hạt sẽ thay đổi. Dướ i đây khảo sát một số yếutố sau:

- Thành phần không khí trong khoảng tr ống giữa các hạt.Tr ườ ng hợ  p thành phần không khí giữa khoảng tr ống các hạt, có độ ẩm tươ ng đối > 70%,

độ ẩm hạt tươ ng ứng 14%, vi sinh vật sẽ tiêu thụ ôxy và nhả khí CO2, nó cũng không bị chếtngay khi không có ôxy mà chỉ ở  tr ạng thái t ĩ nh (không hoạt động). Sau khi loại bỏ ôxy, nếuđộ ẩm tiế p tục tăng vượ t quá 16%, quá trình tạo CO2 lại tiế p tục và tớ i khi hàm lượ ng củaCO2 trong khoảng tr ống đạt hàm lượ ng tớ i 95% (Hình 3.7 và Hình 3.8).

   K   h   í   C   O   2   % 

   K   h   í   C   O   2   % 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 44/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 44 

 Ngày

 Hình 3.7. T ạo khí CO2 trong silô thép kiể u hàn,

dung tích 10t ấ n vớ i lúa mì độ ẩ m 17, 19 và23%.

 Hình 3.8. Hàm l ượ ng CO2 trong silô thép

công nghiệ p liên k ế t bu lông khi bảo quảnđại mạch có độ ẩ m 18 ÷  20% hoặc 20 ÷  22%.

- Về nhiệt độ: Trong thờ i gian khí CO2 bốc hơ i mạnh, nhiệt độ của hạt tăng khôngđáng k ể, sau đó giảm về mùa thu và mùa đông, và không có hiện tượ ng tự bốc nóng. Đa số nghiên cứu cho thấy, dao động nhiệt độ ngày đêm chỉ có ảnh hưở ng ở  một số centimet lớ  pngoài của hạt. Nhiệt độ  hạt gần thành silô giảm nhanh hơ n khối hạt chính, tạo thànhgradient nhiệt độ ảnh hưở ng tớ i độ ẩm hạt.

 Hình 3.9. S ự  thay đổ i nhiệt độ hạt đại mạch độ ẩ m 18 ÷  22% ở  tâm silô kim loại dung tích 60t ấ n

 Hình 3.10. S ự  thay đổ i nhiệt độ ở  tâm silô bằ ng polyvinylcloritkhi bảo quản đại mạch độ ẩ m 19%.

1 - Nhiệt độ môi tr ườ ng (hoặc thành silô) 2 - Silô polyvinylclorit.

   N   h   i      ệ   t      đ      ộ

 Ngày

   N   h   i      ệ   t      đ      ộ

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 45/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 45 

- Độ ẩm: Thườ ng mong muốn độ ẩm của hạt không đổi, tuy nhiên ngườ i ta nhậnthấy độ ẩm của hạt ở  lớ  p trên và sát thành silô tăng, do độ ẩm tươ ng đối không khí trongkhoảng tr ống giữa các hạt, bở i vì lớ  p ngoài của hạt đượ c làm lạnh nhanh hơ n lớ  p hạt chính

(Hình 3.11). Trong silô kim loại và silô bằng vật liệu mềm độ ẩm hạt tăng từ 16 ÷ 22,4%(Bảng 3.4).

 Bảng 3.4.  Độ ẩ m hạt đại mạch trong silô mề m.Lớ  p

ngangHàng đứng

I II III IV VThứ 6(trên)

19,6∗  18,4 18,1 19,1 19,4

(20,5) (23,1) (17,1) ∗∗  (24,1) (20,9)Thứ 5 20,8 19,4 19,1 20,3 20,2

(20,8) (20,0) (19,7) (20,1) (21,1)Thứ 4 19,4 19,1 18,9 18,7 18,8

(19,7) (18,0) (18,1) (18,8) 18 (18,9)Thứ 3 18 18,0 17,8 (17,5) 17,6Thứ 2 (18,0) (17,8) (17,7) 16,7 17,1 (18,0) 17,1

17,5 (17,4) (17,1) 17,4 (17,4)(17,8) 17,3 20,5 17,7 (17,4) 17,2

Thứ 1(dướ i)

(17,0) (17,3) (17,3) (17,5)

Ghi chú: ∗  - S ố  trên mỗ i cặ p: độ ẩ m (%) khi silô nạ p đầ y. S ố  d ướ i: khi xả hạt khỏi silô.∗∗  - Lớ  p trênở  tâm bảo vệ bằ ng bao, do đ ó nhiệt độ hạt ít thay đổ i so vớ i bề  mặt  còn lại.- Khả năng sống: Tổn thất khả  năng sống của hạt là một trong những tiêu chuẩn

đánh giá sự hư hại của hạt. Khả năng sống của hạt giảm nhanh trong điều kiện bảo quảnkhông thuận lợ i. Thiếu ôxy khi bảo quản kín làm giảm sự nẩy mầm của hạt. Mức độ khả năng sống phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của hạt. Nhiều nghiên cứu cho thấy khả năngnẩy mầm giảm tớ i 0 khi hạt bảo quản một số tuần ở  độ ẩm 22% và cao hơ n. Do đó silô kínkhông nên bảo quản hạt ẩm dùng để gieo hoặc làm bia.

     Đ      ộ  n       ẩ  y  m       ầ  m ,

   % 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 46/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 46 

Hạt Hình 3.11. Giảm độ nẩ  y mầm của hạt có độ ẩ m khác nhau trong bảo quản kín

ở  nhiệt độ 150C và 250C.

- Thành phần hoá học: Nhiều nghiên cứu cho thấy thành phần hoá học của hạt bị thay đổiđối vớ i hạt ẩm bảo quản kín. Khi độ ẩm dướ i 16% thành phần hoá học hầu như không thayđổi. ở  độ ẩm cao hàm lượ ng anbumin và đạm tổng số cũng không thay đổi, chỉ tăng hàmlượ ng đườ ng khử và giảm hàm lượ ng đườ ng không khử. Khi độ ẩm tớ i 25% độ axit tăngkhông đáng k ể.

3.3. PHƯƠ NG PHÁP BẢO QUẢ N HẠT.

Bảo quản lạnh nhằm hạ thấ p nhiệt độ của khối sản phẩm xuống nhằm làm yếu hoặclàm tê liệt hoạt động sống trong khối sản phẩm, đồng thờ i làm tê liệt hoạt động của vi sinh

vật và côn trùng. Hiện nay tồn tại hai phươ ng pháp làm lạnh.• Làm lạnh tự nhiên là lợ i dụng nhiệt độ thấ p của không khí trong môi tr ườ ng bảo

quản để hạ thấ p nhiệt độ của sản phẩm qua thông gió tự nhiên hay cưỡ ng bức. Phươ ng phápnày dùng để bảo quản hạt (hạt giống, hạt lươ ng thực và đặc biệt là hạt lúa lai F1).

• Làm lạnh nhân tạo là sử dụng các kho lạnh, luôn giữ nhiệt độ ổn định ở  chế độ nhiệt độ thích hợ  p. Phươ ng pháp này dùng để bảo quản thịt, rau quả tươ i, ...

Ở nhiệt độ -10C ÷ 00C làm đông dịch tế bào một chút (ướ  p lạnh); chất lượ ng thực phẩm vẫn tốt vì dịch bào không bị đóng băng. Bảo quản lạnh đông, sản phẩm luôn ở  

-100C ÷ -150C hoặc thấ p hơ n. Các hoạt động sống bị tê liệt, nướ c trong sản phẩm bị đóng băng. Phươ ng pháp này có nhượ c điểm là làm thay đổi một số  tính chất của sản phẩm và giá thành thiết bị cao.

Tổng quát cho thấy có sự cân bằng giữa độ ẩm an toàn và nhiệt độ an toàn, ngh ĩ a lànhiệt độ hạt càng thấ p, thì độ ẩm an toàn của nó càng cao. Từ đó suy ra r ằng, không nhấtthiết phải sử dụng sấy. Để bốc hơ i ẩm của hạt cần chi phí năng lượ ng lớ n hơ n để làm lạnhcùng một khối lượ ng. Thí dụ: Năng lượ ng để loại bỏ độ ẩm 6% của khối hạt lớ n gấ p 6 lầnnăng lượ ng để  làm lạnh cũng khối lượ ng hạt đó từ 250C xuống 50C. Chính vì thế có thể không cần dùng biện pháp sấy nếu như thờ i gian bảo quản không dài. Tr ườ ng hợ  p hạt phải bảo quản lâu hoặc dùng để xuất khẩu cần phải sấy khô cẩn thận để không bị hư hỏng khi

nhiệt độ và độ ẩm thay đổi đột ngột (trong khi vận chuyển).

Thườ ng bảo quản lạnh hạt ở  độ ẩm cao, hư hại lớ n nhất trong điều kiện đã cho làxuất hiện nấm và mốc, do đó cũng ảnh hưở ng tớ i độ nẩy mầm của hạt. Nấm thườ ng tồn tạitrên bề mặt hạt khi thu hoạch. Trong điều kiện bảo quản bình thườ ng ở  tr ạng thái khô, đặc biệt khi nhiệt độ cao của môi tr ườ ng xung quanh, thườ ng nấm bị chết và xuất hiện mốc khi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 47/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 47 

Thờ i gian bảo quản khô

 bảo quản. Tuy nhiên ở  độ ẩm cao và đặc biệt khi nhiệt độ thấ p nấm sẽ sống sót và phát triểncùng vớ i mốc.

Vấn đề quan tr ọng khi bảo quản hạt ẩm phải trong điều kiện nhiệt độ cần thiết xácđịnh. Qua nghiên cứu cho thấy, để ngăn ngừa sự phát triển của nấm trong hạt ẩm, cần nhiệtđộ thấ p đáng k ể dướ i 00C.

Theo một số tác giả thì Aspergillus glaucus, một số dạng Penicillium, Cladosporium,Fusarium, Mucor và một số men phát triển ở  nhiệt độ -50C ÷ - 80C, một số ở  00C.

Trong (bảng 3.5) trình bày thờ i gian bảo quản tính toán của hạt đại mạch khôngxuất hiện mốc ở  nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.

 Hình 3.12. S ự  t ăng cườ ng độ nấ m mố c (xuấ t hiện d ạng ố ng) khi độ ẩ m cao trong kho

không kín và nhiệt độ bảo quản trung bình 3,8 ( ±  20C). Bảng 3.5. Thờ i gian tính toán cự c đại (tuần) bảo quản hạt đại mạch không xuấ t hiện mố c ở  

nhiệt độ và độ ẩ m khác nhau. Nhiệt độ (0C)Độ ẩm %

-6∗  0∗  5 10 15 20 3016 > 100 > 100 > 100 > 100 > 100 40 1017 > 100 > 100 > 100 100 30 10 418 > 100 > 100 80 30 12 5 219 > 56 >32 40 17 6,5 3 1,520 56 32 9,5 5,5 3 1,5 1

20∗∗  ---- ---- 15 8 4 2 1,5

22 40 12 4 2,5 1,5 1 0,522∗∗  ---- ---- 9 5,5 3 1,5 124 32 6 2,5 1,5 1 0,5 0,5

24∗∗  ---- ---- 4,5 2,5 1,5 1 0,526 24 4 1,5 1 0,5 0,5 ----

26∗∗  ---- ---- 3,5 2 1 0,5 ----

     Đ      ộ   l   â  y  n   h   i       ễ  m

  n       ấ  m

  m       ố  c ,   %

 

     Đ      ộ       ẩ  m

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 48/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 48 

∗  Theo Barenly.

∗∗  Khi thông gió t ươ ng ứ ng.- Đánh giá tổn thất gây ra do nấm.

 Nhiệt sinh ra do quá trình trao đổi chất khi hô hấ p của nấm, gây cản tr ở  sự làm lạnhhạt. Cườ ng độ hô hấ p phụ thuộc vào độ ẩm, nhiệt dộ, mức độ hư hỏng hạt, lượ ng bụi, ...gây tổn thất anbumin, cacbonhydrat, chất béo của hạt. Sự hư hỏng của hạt có thể đượ c tínhtrên cơ  sở  tổn thất khối lượ ng hạt. Trong (bảng 3.6) trình bày tổn thất chất khô của hạt đạimạch, lúa mạch ngô trung bình hàng ngày phụ thuộc nhiệt độ và ẩm độ %.

 Bảng 3.6. T ổ n thấ t khố i l ượ ng chấ t khô trung bình của đại mạch, lúa mạch và ngô phụ thuộc độ ẩ m % và nhiệt độ.

Độ ẩm (%) Nhiệtđộ (0C)

Dạnghạt 18 20 22 24 24 ÷ 26

26 28 30

2,5 Ngô  ⎯    ⎯   0,006 0,0086   ⎯   0,0116 0,0135 0,01665  ⎯    ⎯    ⎯   0,0094 0,0135   ⎯   0,0179 0,0217 0,027810 Lúa

mạch0,0035  ⎯   0,0086   ⎯    ⎯   0,0304  ⎯   0,050

10 Ngô  ⎯   0,001 0,019 0,026  ⎯   0,036 0,042 0,05015 Đại

mạch ⎯   0,009 0,022  ⎯   0,035  ⎯    ⎯    ⎯  

20 Lúamạch

0,0163  ⎯   0,056  ⎯    ⎯   0,137  ⎯   0,170

20 Đạimạch

 ⎯   0,016 0,04  ⎯   0,065  ⎯    ⎯    ⎯  

25  ⎯    ⎯    ⎯   0,055  ⎯   0,09  ⎯    ⎯    ⎯  30  ⎯    ⎯    ⎯   0,075  ⎯   0,12  ⎯    ⎯    ⎯  30 Lúa

mạch0,0583  ⎯   0,13  ⎯    ⎯   0,321  ⎯   0,335

35 Đạimạch

 ⎯   0,37 0,094  ⎯   0,15  ⎯    ⎯    ⎯  

3.4 - PHƯƠ NG PHÁP BẢO QUẢ N BẰ NG HOÁ CHẤT.

Thực chất của phươ ng pháp này là dùng thuốc để hạn chế hoạt động sống của nôngsản và do tính độc của hoá chất mà vi sinh vật và côn trùng cũng bị tiêu diệt.

Thờ i gian ủ  thuốc lâu dài từ  lúc nhậ p kho tớ i khi sử dụng, thay đổi tuỳ  theo mụcđích sử dụng của nông sản. Đây là phươ ng pháp có hiệu quả cao. Khi sử dụng thuốc cần

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 49/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 49 

đảm bảo an toàn tuyệt đối sức khoẻ con ngườ i, không ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng sản phẩmvà nằm trong danh mục thuốc theo qui định của nhà nướ c.

Tuỳ theo từng loại sản phẩm mà dùng thuốc và nồng độ thuốc thích hợ  p. Các loạihạt thườ ng dùng thuốc cloropicrin, bêkaf ốt, ... Đối vớ i rau quả thườ ng dùng anhydric sunfuar ơ ,axit sorbic, axit boric, ... Đối vớ i các loại củ để chống nẩy mầm sớ m thườ ng dùng M-1(este mêtyl), M-2 (este đimetyl).

3.5 - PHƯƠ NG PHÁP BẢO QUẢ N TRONG KHÍ QUYỂ N ĐIỀU CHỈ NH.

Phươ ng pháp bảo quản trong khí quyển điều chỉnh đã đượ c dùng từ lâu để bảo quảnnông sản, nhất là rau quả. Ngườ i ta điều chỉnh các thành phần chất khí (ôxy, khí cacbonic)và giảm nhiệt độ kho bảo quản nhằm giảm hoặc làm chậm quá trình hô hấ p. Chất khí hiện

nay đượ c dùng để bảo quản rau quả là CO2, nồng độ thích hợ  p là 10 ÷ 12%. Việt Nam vớ inồng độ này rau qủa chín chậm hơ n 2 ÷ 3 lần so vớ i điều kiện bình thườ ng. Đối vớ i sản phẩm chung thì giớ i hạn thay đổi của hai thành phần của không khí của khí quyển thíchhợ  p như sau:

Ôxy: 2 ÷ 5%; CO2: 3 ÷ 5%. Lượ ng ôxy chỉ vừa đủ lượ ng cần thiết cho nông sản hôhấ p tối thiểu. Phươ ng pháp bảo quản trong khí quyển điều chỉnh thườ ng k ết hợ  p vớ i phươ ng pháp bảo quản lạnh sẽ cho hiệu quả cao.

3.6 - PHƯƠ NG PHÁP BẢO QUẢ N BẰ NG BỨ C XẠ.

 Ngườ i ta có thể  sử dụng bức xạ hồng ngoại để  tiêu diệt vi khuẩn. Khử  trùng hạtgiống tr ướ c khi đưa sản phẩm vào bảo quản. Đặc điểm của bức xạ hồng ngoại là có khả năng tiệt trùng cao, không làm tăng nhiệt độ và không ảnh hưở ng tớ i màu sắc, chất lượ ngvà hươ ng vị của nông sản. Ví dụ ngô khi đượ c xử lý tr ướ c khi bảo quản, nấm mốc r ất khó phát triển.

 Ngườ i ta cũng có thể sử dụng tia bức xạ của các chất đồng vị phóng xạ để hạn chế hô hấ p, tiêu diệt vi khuẩn dùng bảo quản rau quả, chống nẩy mầm sớ m ở  khoai tây.

 Nguồn bức xạ dùng là Côban 60 (C60). Chất lượ ng quả ít thay đổi, không độc, giáthành chỉ bằng 50% so vớ i bảo quản lạnh. Nhượ c điểm chính là giảm sức đề kháng của rau

quả, có mùi lạ.

Hội nghị quốc tế tại Giơ nevơ  năm 1980 do FAO, WHO và IAEA đã k ết luận về tínhkhông độc hại của thực phẩm chiếu xạ. Muốn gây ra phản ứng hạt nhân tạo nên chất phóngxạ  cảm ứng thì năng  lượ ng phóng xạ  gama phải lớ n hơ n 5 MeV, năng lượ ng phóng xạ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 50/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 50 

electron phải lớ n hơ n 10MeV. Năng lượ ng phóng xạ của C60 chỉ 1,25MeV, do đó nông sảnkhông bị cảm ứng, không bị nhiễm xạ.

Khi chiếu xạ, nông sản không gây ra tính độc hoặc gây bệnh của vi sinh vật, mà cònlàm giảm lượ ng vi sinh vật để kéo dài thờ i gian bảo quản. Vớ i liều lượ ng nhỏ hơ n 1KGy

tổn thất dinh dưỡ ng không đáng k ể. Liều 10 ÷ 15Kgy có tổn thất vitamin.

 Bảng 3.7.  Ả nh hưở ng liề u l ượ ng chiế u xạ đế n sinh vậtLiều lượ ng (KGy) Mức độ bị tác động

0,01 Chết ngườ i0,01 ÷ 0,25 Hạn chế nẩy mầm, ra r ễ của khoai, hành0,15 ÷ 0,35 Diệt giun sản và sinh sản côn trùng

1 ÷ 10 Diệt phần lớ n côn trùng, vi sinh vật15 ÷ 50 Diệt toàn bộ côn trùng, vi sinh vật5 ÷ 10 Diệt Salmonella

50 Diệt Clostridium botalinum50 ÷ 100 Phân huỷ enzim

Ghi chú: 1Mrad = 106  rad = 10Kgy.1rad = 0,01J/Kg = 10-2Gy.

 Bảng 3.8. Phân loại liề u l ượ ng theo yêu cầu t ồn tr ữ .Mục đích Đối tượ ng Liều lượ ng

(KGy)Liều thấ p <1KGy

Diệt côn trùng, vi trùng Dứa, hành, tỏi, gừng 0,05 ÷ 0,15Làm chậm quá trình chín Rau quả  0,15 ÷ 0,50

Liều trung bình (1 ÷ 10KGy)Kéo dài thờ i gian bảo quản Dâu tây, cá tươ i 1,5 ÷ 3,0

Diệt vi khuẩn Hải sản (tươ i, khô), thịt gia cầm 2,0 ÷ 5,0 Nâng cao chất lượ ng Nho (ngọt hơ n) 2,0 ÷ 7,0

Rau khô (nấu chóng mềm) 2,0 ÷ 7,0Liều cao (10 ÷ 50KGy)

Khử trùng gia vị  Gia vị, nguồn thực vật (ớ t khô, ...) 10 ÷ 50

Chế phẩm enzim 10 ÷ 50Khử trùng thực phẩm Thịt gia cầm, hải sản 30 ÷ 50

Thức ăn chế biến sẵn, điều dưỡ ng 30 ÷ 50Ghi chú: - K ế t hợ  p vớ i muố i, l ạnh, thì giảm liề u l ượ ng chiế u xạ.

- Sau chiế u xạ , bảo quản l ạnh, kéo dài thờ i gian.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 51/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 51 

 Nhờ  tính khử trùng mạnh, nhanh, giá thành r ẻ và có thể kéo dài thờ i gian bảo quản,nên phươ ng pháp này có nhiều triển vọng áp dụng.Tuy nhiên đối vớ i rau quả tươ i, chiếu xạ còn có nhượ c điểm là làm giảm sức đề kháng của nó, làm tăng quá trình trao đổi chất, làmhao tổn các thành phần dinh dưỡ ng, ...

Câu hỏi ôn tập chươ ng 3.

1.  Ư u nhượ c điểm của thông gió cưỡ ng bức và thông gió tự nhiên?2.  Trình bầy các dạng thông gió cưỡ ng bức?3.  Trình bầy k ỹ thật bảo quản hạt ở  tr ạng thái kín?4.  Trình bầy phươ ng pháp bảo quản lạnh, bảo quản bằng hoá chất, bằng bức xạ?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 52/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 52 

Chươ ng 4.

 KHO B Ả O QU  Ả  N NÔNG S  Ả  N4.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU K Ỹ THUẬT VÀ PHÂN LOẠI.4.1.1. Nhi ệm vụ .

Kho bảo quản có nhiệm vụ bảo quản và tồn tr ữ các sản phẩm nông nghiệ p tr ướ c vàsau khi chế biến.

Kho đóng vai trò quan tr ọng trong bảo quản nông sản. Vì vậy, việc xây dựng khonhằm chủ yếu phục vụ bảo quản chứ không đơ n thuần chỉ là nơ i chứa đựng. Nói một cáchkhác, nhà kho là cơ  sở  vật chất k ỹ thuật để tiến hành các quá trình bảo quản nông sản, làyếu tố đầu tiên và quan tr ọng quyết định tớ i chất lượ ng bảo quản nông sản. Đối vớ i mỗi

loại sản phẩm khác nhau, cần phải có loại kho tươ ng ứng thích hợ  p, nhất là các trang bị cầnthiết phục vụ cho việc sơ  chế, kiểm tra theo dõi, phát hiện và xử lý k ị p thờ i các sự cố không bình thườ ng trong kho. Tuy nhiên để giữ cho sản phẩm ở  tr ạng thái an toàn đượ c lâu dài,ngoài việc xây dựng kho theo đúng tiêu chuẩn, thì cũng cần phải quản lý tốt các tiêu chuẩnvề chất lượ ng từ khi thu hoạch cho tớ i khi nhậ p kho. Muốn đảm bảo yêu cầu chất lượ ng,nông sản phải đượ c thu hoạch đúng lúc (độ chín), lựa chọn, phân loại đúng tiêu chuẩn quyđịnh, kiểm tra phẩm chất ban đầu tr ướ c khi nhậ p kho về các chỉ tiêu: độ sạch, độ ẩm, mứcđộ nhiễm sâu bệnh, thành phần dinh dưỡ ng. Trong vận chuyển phải lưu ý ngăn ngừa nhữngtác động cơ  học bên ngoài làm hư hỏng hạt: gẫy vỡ , dậ p nát, ...4.1.2. Yêu cầu k  ỹ  thuật.

Để bảo quản nông sản đượ c lâu vớ i tỷ lệ hao hụt thấ p nhất, khi xây dựng kho cầnđảm bảo các yêu cầu k ỹ thuật sau:

- Có đủ dung tích để chứa hết khối lượ ng sản phẩm cần lưu tr ữ.- Kho phải đượ c xây dựng dựa trên địa hình cao ráo, dễ thoát nướ c, không ngậ p úng

khi tr ờ i mưa kéo dài.- Hướ ng bố trí tr ục dọc của kho là hướ ng Đông - Tây, giảm đáng k ể ảnh hưở ng của

 bức xạ mặt tr ờ i.- K ết cấu kho phải đáp ứng đượ c các yêu cầu trong bảo quản như: cách nhiệt, cách

ẩm, tránh tạo điều kiện cho côn trùng phát triển và loài gặm nhấm (chuột) đục khoét, đồngthờ i phải tạo điều kiện thuận lợ i cho công tác kiểm tra và xử lý sự cố, tiện lợ i cho tiêu diệtvi sinh vật có hại và côn trùng.

- Phải có trang thiết bị để  sơ  chế  tr ướ c khi nhậ p kho hoặc xử  lý các sự cố không bình thườ ng xảy ra trong kho: thiết bị làm sạch, sấy, thông gió, ... Đặc biệt là phải có các phươ ng tiện vận chuyển để cơ  khí hoá việc bốc dỡ , xuất nhậ p kho.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 53/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 53 

4.1.3. Phân loại.Dựa trên cơ   sở   loại nông sản cần bảo quản ta chia ra: kho bảo quản hạt, kho bảo

quản củ, kho bảo quản rau quả, kho bảo quản sữa, thịt, cá, ...Dựa trên mức độ cơ  khí hoá có: kho đơ n giản, kho cơ  giớ i, kho silô.Kho đơ n giản là loại kho hầu như không có trang thiết bị kèm theo, mọi công việc

trong kho chủ yếu dùng sức lao động của con ngườ i. Kho cơ  giớ i có trang bị các phươ ngtiện vận chuyển để cơ  khí hoá toàn bộ công việc xuất nhậ p kho. Việc thông gió, điều chỉnhnhiệt độ và độ ẩm đều giải quyết bằng cơ  khí hoạc tự động hoá.

Kho silô là loại kho hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay. Ngoài những tính chất như kho cơ  giớ i, nó còn đượ c trang bị các phươ ng tiện để thực hiện các phươ ng pháp bảo quản lạnh, thoáng,kín, ...

4.2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰ  NG KHO VÀ CÁCH BỐ  TRÍ NGUYÊN LIỆU TRONGKHO.4.2.1. Nguyên t ắc xây d ự ng kho.

- Móng kho.Móng kho đượ c làm băng bêtông cốt thép, cao hơ n bề mặt đất ngoài công trình

30 ÷  40 cm, thườ ng có gờ  úp xuống tránh chuột khỏi trèo lên. Móng phải đượ c xâytrên nền đất cứng, để khỏi bị lún.

- Sàn khoCấu trúc của sàn kho có ảnh hưở ng lớ n tớ i độ bền của kho và điều kiện áp dụng cơ  

khí hoá. Sàn kho phải đáp ứng một số yêu cầu k ỹ thuật sau:

+ Bền vững, chịu đượ c tải tr ọng riêng lớ n (Tr ọng lượ ng sản phẩm trên 1m2sàn).+ Cách ẩm tốt, ngăn đượ c mạch nướ c ngầm và khí ẩm ở  bên ngoài vào.+ Bảo đảm không cho côn trùng và sâu bọ xâm nhậ p vào kho.Kho chứa ngũ cốc, sàn kho thườ ng hơ i nghiêng để dễ dàng cho việc cơ  khí hoá xuất

hạt. Sàn kho đựng rau quả thườ ng làm phẳng, chia thành các ngăn dọc ngang kho. Giữa cácngăn có lối đi đủ lớ n để tạo thông thoáng và để các phươ ng tiện vận chuyển đi lại trong khođể bốc dỡ  hàng.

Sàn kho hiện nay thườ ng có ba loại: sàn gỗ, sàn gạch và sàn bêtông cốt thép. Sàn cóthể có gầm thông thoáng phía dướ i, tránh ẩm từ dướ i theo mạch nướ c ngầm ngấm vào. Sàn

 bêtông thườ ng dày và có lớ  p chống thấm bằng bitum.- Tườ ng kho.Tườ ng kho thườ ng có một lớ  p hoặc hai lớ  p. Giữa hai lớ  p có lớ  p chống thấm và cách

nhiệt. Tườ ng kho phải đảm bảo vững chắc, không bị nứt nẻ, ...- Mái kho.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 54/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 54 

Mái kho thườ ng làm bằng tôn, phibrô ximăng hoặc đổ bêtông. Yêu cầu đối vớ i máikho phải cách nhiệt tốt (giảm bức xạ mặt tr ờ i). Để đảm bảo cách nhiệt ngườ i ta có thể sử dụng bông thuỷ tinh. Đối vớ i mái ngói thườ ng phải có tr ần bằng vôi r ơ m. Tr ần loại này r ẻ tiền, nhưng hiệu quả cũng tốt, nhưng có nhượ c điểm là độ bền kém.

- Cửa kho.Các cửa ra vào phải bố trí hợ  p lý để công việc kiểm tra, xuất nhậ p, xử lý sự cố đượ c

thuận tiện và nhanh chóng. Cửa sổ  phía trên phải có máng hất, tránh mưa hắt vào. Cửathông gió phải có hai lớ  p, lớ  p trong bằng lướ i, phía ngoài bằng kính hoặc chớ  p, tránh chimchuột xâm nhậ p và khi thông gió có thể  mở   cửa dễ  dàng. Kích thướ c cửa phổ  biến

2,5×2,5m đóng kín.4.2.2. Bố  trí nguyên li ệu trong kho.

Ta không thể sắ p xế p các bao hạt đầy kín trong kho. Cần phải có lối vào, ra đủ r ộngđể các phươ ng tiện vận chuyển đi lại để chất hàng vào kho và lấy hàng ra khỏi kho. Khoảngtr ống ở  tr ần và xung quanh các đống bao cần thiết cho việc thông gió, làm vệ sinh và phunthuốc phòng tr ừ, ... Ngườ i ta qui định vớ i kho chứa 500 tấn thì thể tích sử dụng có thể íthơ n 50% tổng thể tích bên trong tính tớ i dướ i chỗ bắt đầu mái chìa. Khi kích thướ c của khotăng lên thì thể tích sử dụng cũng tăng lên (tối đa 80% vớ i kho chứa 10.000tấn).

Đối vớ i mỗi thể tích nhà kho nhất định, thể tích sử dụng cũng giảm do số loại sản phẩm lưu kho gia tăng, bị sâu bệnh, quản lý không tốt, ...

Chăm sóc nông sản trong kho vớ i những nội dung sau:- Khi xây dựng, tấm sàn có bố trí nhiều lớ  p trong đó có lớ  p ngăn ẩm xâm nhậ p từ 

dướ i đất lên bằng lớ  p nhựa bitum. Đồng thờ i bao sản phẩm không đặt tr ực tiế p lên sàn màthông qua giá đỡ .

- Ngăn nướ c ẩm từ  tườ ng thấm vào nông sản: khối nông sản không đượ c xế p tiế pxúc tr ực tiế p vớ i tườ ng mà cần có khoảng cách thích hợ  p.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 55/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 55 

 Hình 4.1. Giá đỡ  và giá lót.- Xế p các bao đúng quy cách: Điều này có ngh ĩ a là phải đảm bảo sử dụng tối đa

không gian kho, làm vệ  sinh mặt sàn dễ  dàng, kiểm tra nông sản, kiểm tra số  lượ ng dễ dàng. Tạo khoảng cách để thông gió cho các bao.

- Phòng tr ừ chuột và sâu bệnh: Phải bịt kín các lỗ nơ i ẩn náu của chuột. Bảo đảmkho sạch tuyệt đối, dọn và huỷ các phế phẩm bị nhiễm bệnh.

 Hình 4.2. Khoảng cách giữ a nông sản và t ườ ng.

 Hình 4.3. Quản lý t ố t nhà kho.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 56/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 56 

Giá lót là một vật liệu đặt giữa sàn kho và bao đựng hạt, nhằm ngăn không cho ẩmthấm vào nông sản từ sàn, dẫn tớ i mốc và hư hỏng hạt.

Giá lót đơ n giản nhất là tấm nilông dày không bị thủng đặt tr ực tiế p xuống sàn vàtrên các bao hạt. Giá lót gỗ (thườ ng gọi là palet nâng hàng) cấu tạo gồm các thanh gỗ ngangvà dọc, bao nông sản đặt trên đó cách ly vớ i sàn. Cần lưu ý tr ướ c khi dùng cần tẩy trùngsạch, tránh nhiễm sâu bệnh.

Cách xế p bao như hình vẽ dướ i, tránh cho bao bị đổ và làm cho việc kiểm kê kho dễ dàng.

Lớ  p lẻ  Lớ  p chẵn Số bao của mỗi lớ  p

Mỗi lớ  p 3 bao

Mỗi lớ  p 5 bao

Mỗi lớ  p 8 bao

 Hình 4.4. Phươ ng pháp xế  p các bao nông sản.

 Hình 4.5. X ế  p các bao hạtnông sản trong kho.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 57/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 57 

 Hình 4.6. H ạt nông sản đổ  đố ng, phía t ườ ng cao 3m, tâm đố ng 5m.4.3. CẤU TẠO HOẠT ĐỘ NG CỦA MỘT SỐ LOẠI KHO THÔNG DỤ NG.4.3.1. Bảo quản hạt nông sản.a/ Kho đơ n giản.

Kho bảo quản hạt trong gia đình là đơ n giản nhất (ngườ i ta thườ ng gọi là cót thóc).Hiện nay loại kho này không còn vì quá đơ n giản và không đảm bảo chất lượ ng bảo quản,khả năng chống chuột và sâu bọ.

Kho dùng dự tr ữ lươ ng thực quốc gia hiện nay tồn tại dướ i ba dạng: Kho A1, kho A2 và kho cuốn.

+ Kho A1, A2: Loại kho dùng phổ biến trong ngành lươ ng thực những năm 60 củathế k ỷ tr ướ c. K ết cấu của kho A1 gồm:

Mái gói, dầm gỗ và nhiều kèo gỗ chịu lực. Dướ i lớ  p mái có lớ  p tr ần bằng vôi r ơ m

để cách nhiệt. Tườ ng xây bằng gạch, có lớ  p ván gỗ ghép (chiều cao tườ ng gỗ 3 ÷ 3,5m) sàn bằng xi măng, hoặc lát gỗ. Sàn thườ ng là loại sàn tr ệt (thấ p và cách ẩm không tốt) hoặc sàncó vòm cuốn, có lớ  p không khí đệm, chống ẩm. Mỗi ngăn kho A1 thườ ng có sức chứa

130 ÷ 250 tấn hạt. Kích thướ c phổ biến: dài 23 ÷ 46m, r ộng 8 ÷ 12m, cao từ 4 ÷ 6m.Ư u điểm của kho A1: kiên cố, có khả năng chống đượ c mưa bão, khả năng thoát

nhiệt tốt, tườ ng không có máng ở  phía trên, tườ ng tr ướ c và sau có mái hiên nên chống đượ c

mưa hắt. Kho A1 thích hợ  p để bảo quản thóc, gạo và cả bột. Nhượ c điểm của loại kho này là tốn nhiều gỗ (lát tườ ng và sàn). Tuy nhiên hiện nayvì kèo gỗ đã đượ c thay bằng kim loại. Khả năng chống xâm nhậ p ẩm vào kho kém. Khả năng làm kín chưa tốt, do đó cần khử trùng kho bằng hơ i sát trùng gặ p nhiều khó khăn. Sâumọt và chuột dễ xâm nhậ p và hoạt động (đặc biệt kho A1 thông thoáng) và lan từ khoangnày sang khoang khác.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 58/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 58 

Đặc điểm của kho A2 là mái gói, cột, dầm chịu lực bằng gỗ, sàn và tườ ng cũng bằng

gỗ. Sàn cách nền kho từ 50 ÷ 80 cm. Loại kho này có nhiều ở  trung du và miền núi. Gầnđây các loại kho này bị loại bỏ.

+ Kho cuốn: Kho cuốn là loại kho phổ biến nhất ở  ta hiện nay. Nguyên liệu chínhđể  xây dựng là gạch, vôi, cát, ximăng, cần r ất ít gỗ. K ết cấu chịu lực là tườ ng chịu lực(đồng thờ i cũng là tườ ng ngăn giữa hai khoang) và vòm cuốn mái.

Kích thướ c cơ  bản của một khoang khô: dài (8 ÷ 15m), r ộng (4 ÷ 6,5m) cao (4 ÷ 6m).

Mỗi ngăn kho cuốn chứa từ 50 ÷ 140 tấn thóc.Kho có nền cao và dướ i có vòm cuốn, dùng lớ  p không khí đệm để chống thấm ở  nền.Trên vòm cuốn mái có gắn một lớ  p ngói lợ  p ngoài. Về phươ ng diện bảo quản kho

cuốn có một số ưu nhượ c điểm chính sau:

Ư u điểm:- Nhà kho chắc chắn, có khả năng chống mưa bão và hoả hoạn.

 Hình 4.7. Kho mái ngói, sàn ximăng; 3 khố i nhà.

- Mái có khả năng cản nhiệt do bức xạ mặt tr ờ i tốt.

- Kho khá kín (khi cần kín), chim, chuột r ất khó xâm nhậ p.

- Nếu chất lượ ng thóc ban đầu tốt, bảo quản trong kho cuốn sẽ an toàn.

 Nhượ c điểm:

- Ngăn kho có tiết diện chữ nhật nên sự phân bố nhiệt và ẩm trong đống hạt khôngđều; càng vào giữa gian kho, nhiệt độ đống hạt càng cao; gần tườ ng và cửa nhiệt độ thấ p hơ n.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 59/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 59 

- Khả năng thoát nhiệt của kho cuốn kém hơ n kho A1 và kho A2. Tr ườ ng hợ  p hạtnhậ p kho không đạt chất lượ ng bảo quản, hạt dễ bị bốc nóng. Nhiệt độ đống hạt trong mùa

hè từ 38 ÷ 420C. Chính vì thế để  tránh đọng sươ ng và men mốc ở  lớ  p mặt, yêu cầu quantr ọng là đống hạt phải đượ c cào đảo thườ ng xuyên.

- Lớ  p ximăng chống thấm ở  máng trên tườ ng ngăn giữa hai gian kho thì bị r ạn nứt.Vào mùa mưa kéo dài trong hai tháng 2, 3, các máng đều bị thấm ướ t, làm ẩm tườ ng ngăn.Thóc gần sát tườ ng ngăn dễ bị mốc.

- Do chia nhiều ngăn, diện tích kho hẹ p, cửa thấ p nên r ất khó cơ  khí hoá xuất nhậ pkho. Trong bảo quản cũng gặ p nhiều khó khăn.

 Nhìn chung các loại kho phổ biến hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề:- Các kho chưa đáp ứng đượ c yêu cầu bảo quản là chống ẩm và chống thấm, do đó

lươ ng thực bảo quản thườ ng hay bị  mốc (sát tườ ng và nền). Khắc phục hiện tượ ng nàythườ ng phải dùng khung đóng, kê lót ở  tườ ng và nền gây lãng phí và tốn kém bảo dưỡ ng,thay thế hàng năm.

- Mức độ chứa hạt (đổ đống, không đóng bao) còn thấ p, chiều cao đống hạt chỉ 

từ 3 ÷ 3,5m. Mức độ chứa hạt mớ i chỉ 50 ÷ 60% thể tích nhà kho, còn 40% là khoảngkhông vô ích. Chính khoảng không này là môi tr ườ ng thuận lợ i để không khí ẩm bên ngoàixâm nhậ p và tác động vào lươ ng thực, làm cho sâu mọt và vi sinh vật có hại phát triển, pháhoại lươ ng thực.

- Những nhà kho để bảo quản lươ ng thực còn thủ công. Để bảo quản tốt lươ ng thựccần thiết phải cơ  khí hoá các khâu như xuất, nhậ p, xử lý lươ ng thực tr ướ c khi nhậ p, xử lý

trong quá trình bảo quản.b/ Kho cơ  giớ i: Kho cơ  giớ i không có thiết bị sơ  chế dùng để bảo quản hạt.

 Hình 4.8. S ơ  đồ cấ u t ạo kho cơ  giớ i không có thiế t bị sơ  chế .1 - Băng t ải 2 - ố ng thổ i không khí 3 - Quạt 4 - Băng t ải nhậ p 5 - T ấ m chắ n.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 60/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 60 

Trong kho trang bị bộ phận vận chuyển kiểu gầu tải, đưa nguyên liệu từ dướ i lêncao và đổ vào băng chuyền 4 đặt trên nóc, chạy suốt chiều dài kho. Trên từng đoạn băng tảicó thiết bị gạt hạt xuống từng ô kho một. Hạt đượ c lấy ra dướ i đáy nghiêng cũng là một băng tải 1 chạy dọc kho.

Khối hạt trong kho theo từng giai đoạn đượ c thông gió cưỡ ng bức khi cần thiết nhờ  hệ thống ống thổi không khí 2 đặt trên mặt nền theo hướ ng ngang.

Ống phân phối khí bằng thép, phía trên bố trí lỗ. Trên miệng lỗ lắ p tấm chắn 5 để hạt không r ơ i vào ống và không khí tràn ra hai bên. Hệ thống thổi không khí cưỡ ng bức vàoống gồm quạt cao áp 3.

Đối vớ i kho cơ  giớ i có thiết bị sơ  chế (Hình 4.9). Thiết bị sơ  chế gồm buồng sấy,sàng làm sạch hạt và một số thiết bị khác để thực hiện việc bốc dỡ , vận chuyển, xuất nhậ p

kho hoặc xử lý những sự cố nguy hiểm (bốc nóng, côn trùng phá hoại, ...). Loại kho này cóthể hoàn thành các quá trình cần thiết trong quá trình bảo quản.

Tr ườ ng hợ  p nhậ p hạt khô sạch vào kho, thực hiện theo trình tự sau:1 - 2 - 3 - 4 - 8 - 9 - Kho.

Tr ườ ng hợ  p hạt ẩm và nhiều tạ p chất:1 hạt ẩm - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 4’ - 5’ - 7 - 4’’ - 5’’ - 8 - 9 - Kho.

Tr ườ ng hợ  p hạt nhậ p kho có nhiều tạ p chất.1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 4’ - 5’ - 8 - 9 - Kho.

Tr ườ ng hợ  p xuất hạt.Kho - 10 - 4 - 5 - 1.

Dờ u (’) hoặc (”) là ký hiệu hạt đi qua thiết bị đó lần 2 và lần 3.

 Hình 4.9. S ơ  đồ cấ u t ạo kho cơ  giớ i có thiế t bị sơ  chế .1 - Xe vận chuyể n 2 - Thùng tiế  p nhận 3, 8 - Băng t ải 4 - Gầu t ải 5 - Thùng phân phố i

6 - Sàng làm sạch t ạ p chấ t 7 - Buồng sấ  y 9 - C ơ  cấ u tháo liệu 10 - Băng t ải xuấ t.c/ Kho silô.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 61/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 61 

Kho silô thườ ng đượ c dùng để bảo quản hạt. Đây là phươ ng pháp bảo quản hạt tiêntiến nhất hiện nay. Hầu hết các nướ c phát triển đều sử dụng phươ ng pháp này.

Cấu tạo kho gồm một số tháp hình tr ụ (silô) bằng thép hoặc bằng bêtông cốt thép,đáy dạng hình chóp. Hình 4.10 sơ  đồ cấu tạo kho silô nói chung. Hạt đượ c đưa lên cao nhờ  gầu tải 1 và phân phối xuống các silô bằng băng tải 2. Hạt đượ c lấy ra ở  đáy silô và vậnchuyển bằng băng tải 5.

Trên từng silô, theo chiều cao có các ống dẫn không khí 4 thổi gió ngoài tr ờ i vào hạtnhằm điều chỉnh nhiệt dộ và ẩm độ của khối hạt. Việc theo dõi đượ c tự động hoá nhờ  các

cảm biến đặt trong silô ở  các độ cao khác nhau của silô (5 ÷ 7m đặt một chiếc). Các tín hiệunhận đượ c qua bộ chuyển đổi đo, bộ khuếch đại tớ i chỉ thị đo, ...

 Ngoài hệ thống điều khiển, điều chỉnh k ể trên, ngườ i ta còn trang bị buồng sấy hạt,

quạt gió, hệ thống vận chuyển xuất nhậ p kho, đảo hạt, ... Nhờ  thiết bị điện tử và hệ thốngmáy tính chươ ng trình, công việc của kho đượ c tự động hoá hoàn toàn. Kho có sức chứa

20.000 tấn chỉ cần 1 ÷ 2 ngườ i phục vụ. Kho silô vốn đầu tư lớ n, nhưng hiệu quả kinh tế lạir ất cao, do giảm đượ c hư hỏng sản phẩm và giảm chi phí lao động.

 Hình 4.10. S ơ  đồ cấ u t ạo kho silô.1 - Gỗ u t ải 2, 5 - Băng t ải 3 - Bộ phận tháo liệu 4 - ố ng d ẫ n không khí 6 - Silô.

 Hình 4.11. Kho silô bằ ng thép,d ạng l ục giác ở  Pháp, sứ c chứ a mỗ i silô 200 t ấ n hạt.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 62/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 62 

 Hình 4.12. Silô bằ ng thép, tiế t diện tròn.

 Hình 4.13. Kho silô bằ ng bêtông

d/ Kho t ồn tr ữ  rau quả t ươ i.Đã có nhiều phươ ng pháp tồn tr ữ  rau quả  tươ i: vùi trong cát, để  trong hầm, đựng

trong bao kín, ... những cách này chỉ tồn tr ữ tạm thờ i, chất lượ ng rau quả phụ thuộc nhiềuvào khí hậu, thờ i tiết bên ngoài. Ngày nay đã có kho tồn tr ữ hàng nghìn tấn, hiện đại, cótrang bị máy lạnh, hệ thống vận chuyển, hệ thống điều khiển tự động ra đờ i. Tuy nhiên bêncạnh các kho hiện đại vẫn tồn tại các kho đơ n giản.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 63/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 63 

• Kho tồn tr ữ trong điều kiện bình thườ ng.Để tồn tr ữ rau quả ngắn ngày, ta dùng kho thườ ng ngh ĩ a là không có lạnh hoặc bất

k ỳ cách xử lý nào ngoài hệ thống thông gió.

 Hình 4.14. Các phươ ng pháp thông gió.1 - Thông gió t ự  nhiên; 2 - Thông gió cưỡ ng bứ c; 3 - Thông gió tích cự c.

Thông gió tự nhiên, theo nguyên tắc đối lưu nhiệt. Không khí nóng nhẹ bốc lên trên,

không khí lạnh hơ n chuyển xuống dướ i gây ra đối lưu tự nhiên.Tốc độ dịch chuyển của không khí phụ thuộc chênh lệch áp suất.

( ) ( )v f P f h   γ = ⋅ Δ = ⋅ ⋅ Δ  

Trong đó:v - Tốc độ chuyển động của không khí (m/s);

ΔP - Độ chênh áp suất (Kg/m2);h - Chiều cao giữa miệng hút (dướ i) và miệng đẩy (trên) (m);

Δγ   - Chênh lệch khối lượ ng không khí bên ngoài (nặng) và không khínóng bên trong (nhẹ hơ n).

Vì Δγ  nhỏ và h không thể quá cao nên tốc độ v nhỏ, r ất khó đáp ứng đượ c thông giótốt, do đó cần phải thông gió cưỡ ng bức. Thông gió cưỡ ng bức đảm bảo phân phối khôngkhí đều khắ p, làm nguội nhanh, đồng thờ i có thể tăng khối lượ ng rau quả trong kho.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 64/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 64 

• Kho lạnh.Kho lạnh chủ yếu để tồn tr ữ rau quả tươ i. Ngườ i ta cũng dùng kho mát để bảo quản

lúa lai F1. Tuy nhiên việc tồn tr ữ này cũng chỉ trong một thờ i gian vài tháng. Kho lạnh códung lượ ng từ vài chục tớ i hàng nghìn tấn sản phẩm. Để bảo đảm ổn định nhiệt độ trongkho, ngườ i ta phải tính toán cách nhiệt tôt tr ần, tườ ng và sàn kho.

Vì k ết cấu xây dựng có nhiều phươ ng pháp khác nhau. Đối vớ i kho lạnh từ 500 ÷ 700 m2,ngườ i ta thườ ng dùng các k ết cấu nhẹ để lắ p ghép, đó là các kho lạnh lắ p ghép lớ n. Phần chịulực thườ ng là k ết cấu thép hình. Tấm cách nhiệt xố p đượ c tiêu chuẩn hoá theo dãy1,8m, 2m, 2,2m, ...

Các kho lạnh thườ ng có nhiều kích cỡ  khác nhau. Dướ i đây là sơ  đồ kho lạnh tiền chế.

 Hình 4.15. Kho l ạnh tiề n chế .

Phụ thuộc vào hệ số truyền ẩm của hơ i nướ c, hơ i nướ c sẽ bị ngăn lại tại các lớ  p bao phủ của vật liệu cách nhiệt. Quá trình truyền nhiệt là do có sự chênh lệch nhiệt độ bên trongvà bên ngoài tườ ng kho (gradien nhiệt độ). Sự khuếch tán hơ i nướ c là do độ chênh áp suấthơ i nướ c qua tườ ng. Trong phòng lạnh thườ ng áp suất hơ i nướ c thấ p, do đó hơ i nướ c bênngoài có xu hướ ng xâm nhậ p vào kho. Do đó vật liệu chống ẩm cần đạt các yêu cầu sau:

- Không giãn nở  quá mức.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 65/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 65 

- Dễ cố định vào tườ ng.- Ổn ®Þnh nhiÒu n¨m.- §¶m b¶o tr¹ng th¸i øng suÊt tèt, cã hÖ sè c¶n khuÕch t¸n h¬i n− íc cao.Th«ng th− êng ng− êi ta sö dông vËt liÖu c¸ch Èm nh− : nhùa ®− êng, bitum, dÇu ho¶,

b«rulin, ami¨ng, perganin vμ giÊy dÇu.C¸ch nhiÖt cho nÒn cÇn l− u ý chèng x©m nhËp Èm tõ nÒn ®Êt vμo kho (H×nh 4.16).

 Hình 4.16. C ấ u trúc nề n kho.

 Hình 4.17. C ấ u trúc t ườ ng kho.1 - V ữ a ximăng cát; 2 - Gạch chịu l ự c; 3 - V ữ a; 4 - Bitum cách ẩ m;

5 - Hai l ớ  p cách nhiệt; 6 - Lướ i thép 7 - V ữ a.

Bê tông

Cốt thép

Mặt cản ẩm

Xốp

Cốt thép

Bê tông

Sỏi

Cát

1 2 3 4 5 6 7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 66/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 66 

Cách nhiệt cho mái nhằm giảm ảnh hưở ng của nhiệt độ cao của môi tr ườ ng và bứcxạ mặt tr ờ i xâm nhậ p vào kho. Thườ ng dùng các tấm panen cách nhiệt trong khoảng giữamái và tr ần, k ết hợ  p vớ i thông gió. (Hình 4.17) cho thấy cấu trúc tườ ng kho lạnh phổ biến

hiện nay. Chiều dày lớ  p vừa 10mm, lớ  p cách ẩm 2,5 ÷ 3mm. Hai lớ  p cách nhiệt cần bố tríso le, tránh cầu nhiệt. Lướ i thép chống xâm nhậ p các loại gậm nhấm,vừa làm nền để chátvữa.

Về nguyên tắc làm lạnh có thể là giàn ống bay hơ i đặt tr ực tiế p trong phòng, bằnggiàn ống nướ c lạnh khi đó giàn ống bay hơ i nhúng trong bể nướ c muối. Hai phươ ng phápnày không tạo nên đối lưu tốt của không khí nên nhiệt độ  trong phòng không đồng đều.Hiện nay ngườ i ta dùng mỗi chất lạnh (anmôniắc, fréon 12, fréon 24...) hoá lỏng trong máynén và bốc hơ i trong dàn lạnh, thu nhiệt từ môi tr ườ ng cần làm lạnh. Nhiệt độ hạ xuống.

Thườ ng dùng quạt gió thổi qua dàn lạnh vào trong phòng.

a/

b/

 Hình 4.18.  S ơ  đồ nguyên lý làm l ạnh phòng bảo quản l ạnha) Làm l ạnh bằ ng giàn ố ng bay hơ i đặt tr ự c tiế  p trong phòng

b) Làm l ạnh bằ ng giàn ố ng nướ c muố i l ạnh.1 - Bình ng ư ng; 2 - Giàn bay hơ i; 3 - Van tiế t l ư u;

4 - Bể  nướ c muố i; 5 - Bơ m; 6 - Giàn làm mát.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 67/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 67 

Phươ ng pháp này đảm bảo nhiệt độ  trong phòng đồng đều, vừa có thể điều chỉnhđượ c độ ẩm không khí trong phòng dướ i 90% nhờ  bộ phận phun ẩm.

Phươ ng pháp làm lạnh vỏ không khí xung quanh phòng có nhiều ưu điểm. Lớ  p vỏ không khí không thông vớ i không gian buồng lạnh. Trong lớ  p vỏ bố trí giàn ống bay hơ i vàquạt, do đó lớ  p vỏ có nhiệt độ đồng đều. Hơ i nướ c không ngưng tụ và đóng băng trên giàn bay hơ i, do đó độ ẩm không khí trong phòng không bị giảm.

 Hình 4.19. S ơ  đồ phươ ng pháp làm l ạnh  Hình 4.20. S ơ  đồ làm l ạnh vỏ phòng bảodùng quạt có đ iề u chỉ nh ẩ m. quản l ạnh

1 - Quạt gió; 2 - Giàn bay hơ i; 1 - Lớ  p vỏ không khí; 2 - Giàn bay hơ i3 - Bộ phận làm ẩ m không khí; 3 - Quạt gió; 4 - Phòng bảo quản.

4 - phòng bảo quản.`

Cách bố trí sản phẩm trong buồng lạnh: Rau quả đưa vào phòng lạnh đựng trong cácsọt, xế p chồng cách tr ần 25 - 30cm. Sọt kê trên bục cao 15cm cách tườ ng 40 - 50cm, cáchgiàn lạnh 50 - 60cm và nên có tấm chắn bức xạ nhiệt tr ực tiế p cho những tr ần ở  gần giànlạnh. Khoảng cách giữa các chồng 10 - 15cm. Lưu ý nguyên liệu đưa vào phòng lạnh cầnlàm sạch sơ  bộ và khi lấy ra khỏi phòng cần nâng nhiệt từ từ, tránh gây biên đổi nhiệt độ đột ngột sẽ làm đọng nướ c, hư hỏng nguyên liệu.

2/ Kho ng ầm (kho bảo quản kín) 

Kho bảo quản kín nhằm ngăn xâm nhậ p ôxy.Kho ngầm và nửa ngầm dướ i mặt đất đượ c sử dụng ở  các vùng có nhiệt đớ i: Nam

Châu Mỹ, Châu Phi, Ấn Độ. Ư u điểm của kho là r ất kín, nhiệt độ bảo quản tươ ng đối ổnđịnh, ít chịu ảnh hưở ng của môi tr ườ ng bên ngoài. Tuy nhiên cũng có nhượ c điểm là r ấtkhó khăn trong xư lý mạch nướ c ngầm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 68/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 68 

Ở Mỹ các kho ngầm thườ ng là bê tông, có lớ  p cách ẩm, cách nhiệt. Khi xây dưngnên chọn nơ i không có mạch nướ c ngầm hoặc sâu hơ n đáy kho.

Khu đất chọn làm kho ngầm nên có độ nghiêng để dễ  thoát nướ c. Nắ p hầm phải bền, cách ẩm.Đối vớ i kho có một phần lộ thiên nên sơ n bằng mầu tr ắng để tránh hấ p phụ nhiệt. Hạt luôn đổ đầy kho và lắ p đầy thiết bị đo nhiệt, ẩm, nồng độ O2 và CO2.

 Ngày nay để bảo quản khối lượ ng lươ ng thực lớ n hàng triệu tấn có thể dùng kho silô hoặc kho ngầm. Thi nghiệm cho thấy sau hơ n một năm bảo quản ngầm, chất lượ ng, số lượ ng lươ ng thực vẫn bảo đảm tốt, đặc biệt không bị côn trùng phá hoại.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 69/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 69 

 Hình 4.21. Xây d ự ng màng chố ng thấ m kho ng ầm

 Hình 4.22. Chố ng thấ m nắ  p kho ng ầm

 Hình 4.23. S ơ  đồ kho ng ầm

 Nhựa asphalt

Sơ n tr ắngMây đan

Chống thấm

Sàn bêtông

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 70/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 70 

Tườ ng, mái, nền nhà kho phải đượ c chống thấm, dột, chống hắt tốt, vì nướ c ta nằmtrong vành đai mưa nhiều.

- Kho phải đáp ứng đượ c yêu cầu thoát nướ c nhanh và cản đượ c nhiệt độ bên ngoàixâm nhậ p vào, đặc biệt chống đượ c bức xạ nhiệt qua mái, tườ ng. Để đáp ứng yêu cầu này,tr ục dọc của kho (tr ục lớ n) nên bố trí theo hướ ng đông tây. Bố trí như thế tránh đượ c khốitườ ng hai bên có diện tích r ất lớ n không chịu tác động tr ực tiế p của bức xạ mặt tr ờ i. Hai bên tườ ng có cửa, diện tích nhỏ hai đầu kho hướ ng về phiá mặt tr ờ i từ sáng tớ i chiều. Máikho thườ ng làm tr ần cách nhiệt để chống nóng.

Bản thân lươ ng thực luôn hô hấ p sinh nhiệt. Nếu lượ ng nhiệt sinh ra lớ n hơ n lượ ngnhiệt thoát ra ngoài, sẽ  có hiện tượ ng tích tụ  nhiệt, khối lượ ng lươ ng thực bị  bốc nóng.Thườ ng thì nhiệt độ trong lòng đống hạt bao giờ  cũng cao hơ n nhiệt độ ngoài tr ờ i từ 2 -150C.

- Kho phải bảo đảm khi cần kín thì r ất kín để chống xâm nhậ p từ ngoài vào. Khi cầnthông gió để thoát nhiệt thoát ẩm ở  lươ ng thực ra ngoài thì kho phải bảo đảm r ất thoáng.

- Nhà kho phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh, dễ quét dọn, dễ sát trùng, chống đượ c sâumọt ẩn láu và lây lan sang các khoang khác của kho.

- Nhà kho phải bảo đảm yêu cầu thuận tiện cho việc xuất nhậ p, có thể cơ  giớ i hoámột cách thuận lợ i. 

- Chất lượ ng sản phẩm không bị suy giảm trong thờ i gian bảo quản.4.1.3 Phân loại kho bảo quản l ươ ng thự c.

a) Kho truyề n thố ng.Là loai kho đơ n giản, có thể bố trí trong nhà, cót thóc là loại điển hình cho loại kho

này. Thóc đưa vào cần phải phơ i khô, quạt sạch. Tr ọng lượ ng mỗi cót thóc có thể vài tạ tớ imột tấn. Vựa lúa kín bằng tre đan, bọc cót r ất khó loại tr ừ xâm nhậ p ẩm và chuột. hiện nayloại kho này còn r ất ít ở  nông thôn.

b) Kho cuố nKho cuồn là loại kho phổ biến nhất ở  nướ c ta hiện nay. Kích thướ c phổ biến của

một ngăn kho.Dài :8 - 15mR ộng : 4 - 6,5mCao : 4 - 6m

Mỗi ngăn kho cuốn chứa 50 - 140 tấn thóc.Các loại kho cuốn hiện nay thườ ng phần móng xây cuốn vòm cản tr ở  xâm nhậ p từ 

dướ i nền vào sàn kho. Nền đượ c đổ bê tông và có lớ  p cách ẩm bằng tum; trên cùng sàn gỗ.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 71/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 71 

4.4. XỬ  LÝ CÁC SỰ  CỐ VÀ TR ƯỜ NG HỢP KHÔNG BÌNH THƯỜ NG.Trong quá trình bảo quản lâu nông sản thườ ng hay xảy ra các sự cố, r ất dễ gây hư 

hỏng hạt như đã trình bày ở  các chươ ng trên. Độ ẩm và nhiệt độ tăng cao (do ẩm xâm nhậ ptừ ngoài vào, do hô hấ p, bốc nóng, ...). Đó chính là các yếu tố quan tr ọng và điều kiện thíchhợ  p cho vi sinh vật phát triển, đồng thờ i nấm và sâu bọ cùng vớ i hạt xâm nhậ p vào kho, lantruyền và sinh sôi nẩy nở , hoặc công tác vệ sinh kho tàng tr ướ c khi nhậ p nông sản làm chưatốt. Biện pháp phòng tr ừ như sau.a/  Kiểm tra vệ  sinh nhằm phát hiện nhiễm dịch hại, định vị nơ i nhiễm dịch hại, có biện pháp phòng tr ừ thích hợ  p. Công việc kiểm tra bao gồm:

- Kiểm tra khu vực quanh kho xem có loại thực vật nào chứa chấ p dịch hại, có vếtđào bớ i của loài gặm nhấm không?

- Kiểm tra bên ngoài và bên trong kho, xem có vết r ạn nứt không?b/ X ử  lý sâu mọt, vi sinh vật.

- Dùng thuốc hoá học vớ i liều lượ ng thích hợ  p để thích hợ  p để tiêu diệt. Nên dùng phươ ng pháp xông hơ i để tránh dư lượ ng chất độc (sẽ nêu k  ĩ  ở  phần sau).

- Sấy hạt ở  nhiệt độ cao 65 - 700C (hạt lươ ng thực) sau đó làm nguội. Ở nhiệt độ này hầu hết các sâu mọt hoặc vi sinh vật có hại trong hạt đều bị tiêu diệt.

Việc sấy có thể chuyển hạt ra khỏi kho và đưa vào thiết bị sấy hoặc sấy tr ực tiế p bằng cách thổi gió nóng vào khối hạt, làm nguội bằng thổi gió lạnh. Thờ i gian k ết thúc sấyxác định bằng cách kiểm tra khối hạt khi không còn vi sinh vật, sâu mọt.c) X ử  lý hạt bị ẩ m, bị bố c nóng.

Khi hạt bị  ẩm và bị  bóc nóng thườ ng đượ c xử  lý bắng phươ ng pháp thông giócưỡ ng bức nhờ  quạt gió cao áp. Khi đống hạt bị bốc nóng, nhiệt độ của nó có thể lên tớ i 40- 50%; thông gió bị hạ nhiệt độ của nó xuống nhiệt độ an toàn, không bị bốc nóng tr ở  lạinhư khi dùng biện pháp cào đảo. Thông gió làm cho nhiệt độ đống hạt theo chiều cao đồngđều hơ n so vớ i để tự nhiên, hạn chế đọng sươ ng và nem mốc ở  lớ  p gần mặt của đống hạt.

Qua thực tế nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam cho thấy, một kho thóc đang bị  bốc nóng thì nhiết độ đống hạt > 400C, thuỷ phần của khối hạt bằng 13,5 - 14%. Nếu dùngquạt thông gió để làm nguội đống hạt xuống 32 - 350C và làm khô đống hạt tớ i thuỷ phần12,5% thì hạ đượ c giá thành xử  lý một tấn thóc khá nhiều. Biện pháp quan tr ọng nhất để 

giữ cho chất lượ ng tốt, hạn chế tổn thất về số lượ ng và chất lượ ng là phải luôn giữ cho thuỷ  phần của thóc nhỏ hơ n 12 - 12,5% trong suôt quá trình bảo quản. trong quá trình bảo quảndo điều kiện thờ i tiết ẩm ướ t (tháng3, 4, 7,8) và những điều kiện ngoại cảnh khác làm thóc bị ẩm, dễ gây hiện tượ ng hư hỏng. Muốn chủ động bảo quản, giữ gìn tốt chất lượ ng củathóc, đặc biệt thóc dự tr ữ bảo quản lâu dài, biện pháp k ỹ thuật quan tr ọng nhất là chủ độnglàm khô thóc trong quá trình bảo quản. Thông gió là biện pháp đơ n giản và hiệu quả về mọi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 72/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 72 

mặt. Nhờ  thông gió thuỷ phần của thóc từ 13 - 14% có thể xuống 12 - 12,5% mà không cần phải di chuyển toàn bộ  số  thóc đó ra ngoài để  xử  lý, không cần nhiên liệu để đốt nóngkhông khí như trong sấy hạt. Tr ườ ng hợ  p khi độ ẩm hạt cao, cần phải phơ  sây, không nênkéo dài việc thổi không khí lạnh dài ngày làm giảm chất lượ ng và tốn kém. Nếu thông giócưỡ ng bức bằng không khi nóng thì nhiệt độ không khi tr ướ c khi thổi vào hạt là 35 - 450C(Hình. 4.24) cho thấy hiệu quả  giảm nhiệt độ  trong silô cao 10m chứa 100 tấn hạt(Pháp và Bỉ).

 Hình 4.24. Làm nguội hạt trong silô cao 10m, chứ a 10 t ấ n hạtA - Tr ướ c khi làm nguội (10/8/1964)

B - Sau khi làm nguội1

182

 giờ  (11/8/1964)

C - Sau khi làm nguội 41 giờ  (12/8/1964)+ Nguyên lý làm khô đống hạt bằng thông gió.

Khi hạt tiế p xúc vớ i không khí có độ ẩm và nhiệt độ nhất định thì hạt sẽ hút hoặcnhả ẩm vào không khí để đạt tớ i thuỷ phần nhất định nào đó. Thuỷ phần đó gọi là thuỷ  phần cân bằng của hạt tại độ ẩm và nhiệt độ đó của không khí.

Thí dụ: không khí có độ ẩm 60%, nhiệt độ t = 300C thổi vào khối hạt thúc đẩy quátrình trao đổi ẩm để đạt tớ i độ ẩm cân bằng tại độ ẩm 60%, t = 300C là 11,93%, không khísẽ làm khô hạt đi tớ i gần 11,93%. Ngượ c lại sẽ làm cho hạt ẩm lên tớ i gần 11,93%.

Độ ẩm và nhiệt độ của không khí khi đi qua hạt mớ i chỉ cho biết khả năng, còn thựctế  hạt đượ c làm khô hay làm ẩm lên còn phụ  thuộc vào thờ i gian thông gió, khối lượ ng

A B C

Nhiệt độ cuối cùng

Dòng không khí

Hơ i nóng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 73/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 73 

không khí thổi qua, nhiệt độ đống hạt...Muốn thông gió để  làm khô đống hạt thì đầu tiênkhi không khí tiế p xúc vớ i hạt phải có độ ẩm và nhiệt độ thế nào để thuỷ phần cân bằng củathóc ở  độ ẩm và nhiệt độ đó phải thấ p hơ n thuỷ phần của đống hạt. Thực tế cho thấy khithổi dòng khí nguội đi qua đống hạt nóng thì không đượ c đốt nóng lên và nhiệt độ đạt cân

 bằng (có khi còn lớ n hơ n nhiệt độ đống hạt 1 ÷ 20C).Không khí đi qua đống hạt, chưa lấy ẩm của hạt, độ ẩm tuyệt đối (hàm lượ ng hơ i

nướ c chứa trong 1m3 không khí) không thay đổi. Không khí bị hâm nóng, nhiệt độ tăng lênthì độ ẩm tươ ng đối sẽ giảm đi (Nếu độ ẩm tuyệt đối, cứ tăng lên 10C thì độ ẩm tươ ng đốigiảm 4-5%).

Thí dụ: Độ ẩm không khí 84%nhiệt độ ngoài tr ờ i t= 20,40C

nhiệt độ đống hạt t= 360

CTa có công thức

x= d.(%).CỞ đây

x - độ ẩm tuyệt đối (g/m3)d - độ ẩm tươ ng đối (%)c - độ ẩm bão hoà(g/m3)

8417,32 14,55

100 x = ⋅ = (g/m3)

(Độ ẩm bão hoà ở  20,40C là 17,32 g/m3)Khi thổi không khí này qua đống hạt, nhiệt độ không khí tăng từ 20,4% tăng lên bằng nhiệtđộ đống hạt t = 360C. Tại t =360 độ ẩm bão hoà là 41,28 g/m3.Độ ẩm tươ ng đối của khôngkhí lúc này là

14,55100 35%

41,28d  = ⋅ =

 

 Như vậy khi thổi dòng không khí qua đống hạt, không khí đượ c hâm nóng bằngnhiệt độ đống hạt, độ ẩm giảm từ 84% xuống 35% và t = 360C.

Không khí khi tiế p xúc vớ i hạt (nếu không lấy ẩm của hạt) có độ ẩm 35% và t = 360C là

không khí r ất khô, nên có xu hướ ng làm hạt khô đi tớ i thuỷ phần cân bằng bằng 9% (Bảngthuỷ phần cân bằng của hạt ở  35% và t = 360C). Thuỷ phần thực tế của đống hạt khi đưavào bảo quản là 12,5% lớ n hơ n thuỷ  phần cân bằng, nên hạt sẽ bốc ẩm đi, hạt khô hơ n. Như vậy khả năng làm khô hạt khi thông gió không phải là thuỷ phần cân bằng tại độ ẩm vànhiệt độ ngoài tr ờ i, mà là thuỷ phần cân bằng tại độ ẩm và nhiệt độ của không khí khi tiế p

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 74/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 74 

xúc vớ i hạt. Tóm lại muốn thông gió để làm khô đống hạt thì ta có điều kiện là thuỷ phầncủa hạt phải lớ n hơ n thuỷ phần cân bằng. Ngựơ c lại hạt sẽ ẩm thêm.

4.5 - LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KHO BẢO QUẢ N. 4.5.1- Søc chøa cña hÖ thèng kho b¶o qu¶n.

L− îng h¹t trong kho vμ sè l − îng kho cÇn thiÕt phô thuéc vμo nhiÒu yÕu tè. §Çu tiªnlμ lo¹i s¶n phÈm chøa trong kho, tõ ®ã x¸c ®Þnh sè l − îng kho cÇn thiÕt tèi thiÓu. VÊn ®Ò thøhai lμ trang tr¹i cÇn trang bÞ mét kho lín hay nhiÒu kho nhá. Lùa chän n μy phô thuéc vμomôc ®Ých sö dông h¹t, ph− ¬ng ph¸p vËn chuyÓn, nhÞp ®é thu ho¹ch. Khi sö dông c¸c trangthiÕt bÞ c¬ khÝ ho¸, cÇn l− u ý tíi n¨ng suÊt t− ¬ng øng cña trôc vÝt vμ hÖ thèng vËn chuyÓnkhèi l− îng h¹t gia c«ng. §Ó ®¶m b¶o an toμn b¶o qu¶n h¹t, ®é Èm cho phÐp ph¶i phï hîpvíi b¶ng sau(theo Ba-rª) tr− êng hîp kh«ng ®¹t yªu cÇu sÏ lμm cho h¹t mau h−  háng. B¶ng 4.1. §é Èm cho phÐp khi b¶o qu¶n víi c¸c lo¹i h¹t kh¸c nhau.

Lo¹i h¹t §é Èm % chÊt kh« Lo¹i h¹t §é Èm % chÊt kh«§¹i m¹ch 13 §Ëu t− ¬ng 11 - 12Ng« h¹t 13 TiÓu m¹ch 12 - 14

Lóa 12,5

Nguyªn t¾c chung lμ ph¶i ®¶m b¶o dung tÝch cña kho phôc vô cho chøa khèi s¶nphÈm trong mét n¨m. §é sai lÖch phô thuéc vμo viÖc sö dông kho b¶o qu¶n. D− íi ®©y chon¨ng suÊt trung b×nh trong n¨m mét sè s¶n phÈm. B¶ng 4.2. ChØ tiªu thu ho¹ch

Lo¹i h¹t N¨ng suÊtdao ®éng

(t¹/ha)

N¨ng suÊttrung b×nh

(t¹/ ha)

Lo¹i h¹t N¨ng suÊtdao ®éng

(t¹/ha)

N¨ng suÊttrung b×nh (t¹/

ha)Ng« 38- 75 50 §Ëu t− ¬ng 10- 27 17

§¹i m¹ch 11 - 27 16 H¹t hoμ b¶n(kh«ngt− íi tiªu)

16 - 31 22

TiÓu m¹ch 9 - 36 13 H¹t hoμ b¶n(kh«ngt− íi tiªu)

16 - 31 22

Lóa 36- 72 54 Cã ®iÒukiÖn t− íi

tiªu

31- 85 53

Sau khi chän dung tÝch cña kho, cÇn chän n¨ng suÊt cña hÖ thèng vËn chuyÓn yªucÇu tèc ®é di chuyÓn cña h¹t sau khi thu ho¹ch.B¶ng 4.3 cho ta mét sè kiÓu thu ho¹ch, hÖ sèh÷u Ých khi thu ho¹ch 75%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 75/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 75 

 B¶ng 4.3. N¨ng suÊt m¸y thu ho¹chN¨ng suÊt m¸y liªn hîp T/ giê khi

s¶n l− îng T/ha

KiÓu m¸y Tèc ®é thu ho¹ch

ha/giê2 4 6 8

M¸y thu ho¹ch ng« 1hμng

0,24- 0,28 - 1,1 1,6 2,2

M¸y thu ho¹ch ng« 2hμng

0,44 – 0,53 - 1,9 2,9 3,9

M¸y thu ho¹ch ng« 2hμng(cã tÏ)

0,44 – 0,57 - 2,0 3,0 4,0

M¸y liªn hîp 2,44m 0,49 – 0,57 1,1 2,1 3,2 4,2M¸y liªn hîp 3,66m 0,43 – 1,05 2,0 4,0 5,9 7,9M¸y liªn hîp 4,88m 1,17 – 1,78 11,8

H×nh d− íi tr×nh bμy to¸n ®å ®Ó tÝnh to¸n søc chøa lo¹i kho trßn (sil«) ®¸y ph¼ng.

 Hình 4.25.  Đồ thị tính sứ c chứ a kho tròn đ áy phẳ ng.

Đườ ng kính(m)

Sức chứa(m)

Chiều cao(m)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 76/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 76 

4.5.2 Kho bảo quản thông thườ ng .

a) Dung tích của kho.Dung tích của kho xác định trên cơ  sở  lượ ng hạt tồn tr ữ tối đa chứa trong kho, trong

thờ i gian nhất định. Đối vớ i kho chờ  bán, dung tích kho bằng số lượ ng hàng đượ c sản xuấtra theo k ế hoạch. Tr ườ ng hợ  p trong sản xuất vừa có nhậ p, vừa bán thì dung tích kho bằngsản lượ ng thu hoạch tr ừ đi lượ ng hàng bán ra trong thờ i gian đó.

Đối vớ i kho nguyên liệu để sản xuất thì dung tích kho bằng công suất năm của xínghiệ p tính theo nguyên liệu. Nếu nguyên liệu nhậ p kho giải đều trong năm thì dung tíchkho tính bằng nguyên liệu dự tr ữ trong một quí cộng thêm lượ ng nguyên liệu cho nửa thángsản xuất. Để có thể tính chính xác dung tích kho đối vớ i cả kho chờ  bán và chờ  sản xuất

 phải xây dựng biểu đồ xuất nhậ p theo thờ i gian trong năm.Đối vớ i các loại sản phẩm khác nhau( hạt, rau quả...) cách bao gói khác nhau hoặc

không có bao gói, cần xác định dung tích chứa thực tế của kho cho mỗi loại sản phẩm cần bảo quản, từ đó xác định kích thướ c kho.

Tr ườ ng hợ  p đối vớ i hạt đổ tự do vào kho; khối hạt hình thành có dạng hình thang.Dung tích kho phụ thuộc góc chảy tự nhiên của khối hạt.

 Hình 4.26. Hình khố i hạt trong kho khi hạt đổ  t ự  do.

( )hH2

bR2

aLhRLV   −⋅⎟ ⎠ ⎞⎜

⎝ ⎛    +

⋅+

+⋅⋅=  

Ở đây : V - là dung tích kho (tấn)L,R - chiều dài và chiều r ộng của kho (m)a,b - chiều dài và r ộng của khối hạt (m)H - chiều cao khối hạt (m)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 77/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 77 

h - chiều cao khối hạt sát tườ ng(m)( )

( )   ϕ⋅−⋅−=

ϕ⋅−⋅−=

gcothH2Rb

gcothH2La

 

Trong đó: ϕ - góc chảy tự do của hạt (độ).

Tr ườ ng hợ  p không chảy tự do mà gạt bằng thì dung tích kho không phụ  thuộc ϕ mà phụ thuộc chiều cao khối hạt.b) Xác định kích thướ c xây d ự ng của kho.

Kích thướ c xây dựng của kho phải đảm bảo chứa hết khối lượ ng sản phẩm và có hệ số sử dụng thể tích lớ n nhất. Để đáp ứng đượ c yêu cầu trên kho phải bảo đảm không gianchứa hạt, khoảng tr ống để đi lại, chăm sóc, quản lý. Chiều cao, chiều r ộng đủ  lớ n để các phươ ng tiện bốc dỡ  có thể hoạt động đượ c. Phổ biến bề r ộng đườ ng đi trong kho 4m. Sản

 phẩm bố  trí cách tườ ng 1m; Chiều cao tr ần kho đủ  lớ n để khoảng cách giữa tr ần và kiệnhàng trên cùng tối thiểu là 1m.

Bảng dướ i cho số liệu về kích thướ c kho. Bảng 4.4. Các thông số  cơ  bản của kho bảo quản của Slamk (Anh) 

Kích thướ c

(m)

Kho nhỏ  Vừa Lớ n R ất lớ n

Dài 10 20 40 100

R ộng 5 10 15 20

Chiều cao

tườ ng

3 4 5 6

Diện tích (m2) 50 200 600 2000

Thể tích (m3) 150 800 3000 12000

a) Phân loại silô.

 Ngườ i ta xế p loại silô theo 2 loại lớ n:

+ Silô nông nghiệ p: trong số silô nông nghiệ p bao gồm:

• Silô kín

• Silô của hợ  p tác xã.

• Silô ở  cảng.

+ Silô công nghiệ p: Dùng để chứa nguyên liệu: than cốc, than đá và silô dùng chứacác vật liệu khác nhau (phốt phát, đườ ng....).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 78/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 78 

 Những silô nông nghiệ p thườ ng trang bị cho các trang tr ại (một hoặc nhiều silô) để chứa ngũ  cốc. Những silô này gồm nhiều kiểu: silô “ngoài” gồm nhiều đơ n nguyên, sức

chứa 50 ÷  100 tấn vớ i mái đặc biệt, ở   bên cạnh kho thóc hoặc nhà chứa. Silô kiểu nàythườ ng bằng thép, đôi khi bằng bê tông. Silô “trong” có ngh ĩ a là đặt trong một nhà kho vàtrang bị đơ n nguyên 15 - 50 tấn bằng kim loại, hoặc gỗ.... Những silô kiểu này dễ  dàngtrong lắ p ghép và tháo dỡ .

Silô ở  hợ  p tác xã có sức chứa thay đổi từ 1000 - 10000 tấn vật liệu làm silô có thể  bằng thép hoặc bằng bê tông tuỳ thuộc vào giá và ngườ i sử dụng. Loại silô này cần phảiđượ c trang bị hệ thống thông gió cưỡ ng bức cho hạt. Các đơ n nguyên có sức chứa từ 80 ÷ 1000 tấn.

Silô ở  cảng có sức chứa cao, từ 5000 đến 50000 tấn; thườ ng bằng bê tông cốt thép,r ất ít bằng kim loại (vì ở  vùng biển, kim loại dễ bị ăn mòn)

Các đơ n nguyên của những silô này 400 ÷ 1000 tấn.Silô công nghiệ p thườ ng bằng thép hoặc bê tông đặc biệt chắc chắn.

 Hình 4.27.  Trung tâm có sứ c chứ a 600 t ấ n hạt để  t ậ p trung và làm sạch hạt thu hoạch một số  trang tr ại tr ướ c khi g ử i chứ a vào các silô bảo quản.

 A - phễ u tiế  p nhận B - vít trong phễ u C - đơ n nguyên ∅ 8

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 79: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 79/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 79 

 D - Đơ n nguyên bàn xoay E - sàn F - Dây chuyề n E 1 G - Dây chuyề n E 2  H - Làm sạch I - Cân

 J - Vít cung cấ  p V 2  K - Vít cung cấ  p V 3  L - Vít quét M - Vít d ướ i sàn V 4  N - Vít d ướ i sàn V 5 

b) Xác định áp xuấ t nên thành silô.Áp suất thẳng đứng tổng lớ n nhất

max maxQ S q= ⋅  

Ở đây: S - Diện tích tiết diện trong của silôqmax - Áp suất thẳng đứng cực đại trung bìnhĐể xác định lực đẩy cực đại làm theo cách thông thườ ng: Khảo sát một lớ  p ngang

có chiều dày dz bên trong silô, tr ọng lượ ng của nó là:S dz   δ ⋅ ⋅  

Ở đây: δ - tr ọng lượ ng một mét khối vật liệu chứa trong silô. Trên thành tồn tại ápsuất bên theo cả chu vi:

 z P L dz⋅ ⋅  

Áp suất này tăng theo độ sâu z và đạt giá tr ị cực đại Pmax.Lực ma sát cân bằng vớ ichính tr ọng lượ ng của lớ  p khảo sát. Tại thờ i điểm này ta có:

'max tg P L dz S dzϕ δ ⋅ ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅  

Rút ra lực đẩy cực đại:

max '

S  P 

 L

δ 

ϕ 

⋅=

⋅ tg  hoặc max '

r  P 

  ϕ 

ϕ 

⋅=

tg  (1)

Ở đây: L - Chu vi bên trong thiết diện tính toán

r - Bán kính thuỷ lực trung bìnhS 

r  L

=  

ϕ’ - Góc ma sát giữa vật liệu và thành silô.+ Lực đẩy bên và áp suất thẳng đứng.

Tr ọng tải cân bằng ở  độ sâu z vớ i lực ma sát tươ ng ứng ở  áp suất Pz trên cả chu vicủa lát ngang dày dz là:

' Pz L dz   ϕ ⋅ ⋅ ⋅ tg  

Trên toàn chiều cao từ O đến Z, tr ọng tải cân bằng vớ i lực ma sát trên thành:

'

0

 z

 Pz L dzϕ ⋅ ⋅ ⋅∫ tg  

Gọi qz là áp suất thẳng đứng trung bình bở i khối vật liệu chứa trong silô lên lát khảosát. Tải tr ọng tổng trên lát cắt:

 zq S ⋅  

Tr ọng lượ ng tổng của vật liệu chứa trong silô:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 80/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 80 

S z   δ ⋅ ⋅  

Ở đây: '

0

 z

 z zS z q S L P dzδ ϕ ⋅ ⋅ = ⋅ + ⋅ ⋅ ⋅∫tg   (2)

 Nếu biết qz ta có thể tích:

'0

 z z

 z

S z q S   P dz

 L

δ 

ϕ 

⋅ ⋅ − ⋅⋅ =

⋅∫ tg  Từ đây rút ra đượ c Pz.

Tươ ng tự như trên, khi biết sự phụ thuộc của áp suất bên Pz, ta rút ra.

'

0

 z

 z L P dzϕ ⋅ ⋅ ⋅∫tg  

'

0

1  z

 z zq S Z L P dzS    δ ϕ 

⎡ ⎤= ⋅ ⋅ ⋅ − ⋅ ⋅ ⋅⎢ ⎥⎣ ⎦∫tg  

Tr ườ ng hợ  p không biết sự phụ thuộc của p hoặc của q, để tính đượ c áp suất lênthành của silô, ta phải chấ p nhận giả thiết cơ  bản đã biết trong lí thuyết tính tườ ng chắn

chịu lực theo tỉ số q

 p áp suất thẳng đứng và áp suất bên không đổi và bằng

2

1 sin 1

1 sin4 2

q

 ptg 

ϕ 

π ϕ ϕ 

+= =

−   ⎛ ⎞−⎜ ⎟

⎝ ⎠

 

Ở đây: ϕ - góc ma sát tối thiểu giữa vật liệu và vật liệu.thay

( )

( )

1 sin

1 sin

 pq

  ϕ 

ϕ 

⋅ +=

−  vào (2) và rút giá tr ị p và q.

'1 o

 z

h z

r  P e

tg 

δ 

ϕ 

−⎛ ⎞⋅= −⎜ ⎟

⎜ ⎟⎝ ⎠

  (3)

Hoặc 0max 1

 z

h z P P e

−⎛ ⎞= −⎜ ⎟

⎜ ⎟⎝ ⎠

 

Và' 2

4 2 z

r q

tg tg  

δ 

π ϕ ϕ 

⋅=

⎛ ⎞⋅ −⎜ ⎟⎝ ⎠

 

Hoặc 00 1

 z

h zq h eδ 

−⎛ ⎞= ⋅ −⎜ ⎟

⎜ ⎟⎝ ⎠

  (4)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 81/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 81 

vớ i 0

' 24 2

r h

tg tg    π ϕ 

ϕ 

=⎛ ⎞

⋅ −⎜ ⎟⎝ ⎠

  (5)

Lực đẩy cực đại

max '

r  P 

tg 

δ 

ϕ 

⋅=  

Áp suất thẳng đứng cực đại sẽ biết nếu biết giá tr ị tỉ số q

 p  λ = , ta có

max maxq pλ = ⋅  

Lý thuyết của Janssen và Kanen.

Tỉ số  q p

 cố định bằng:2

1 sin 11 sin

4 2tg 

ϕ π ϕ ϕ 

+ =−   ⎛ ⎞

−⎜ ⎟⎝ ⎠

 

 Hình 4.28. Vòng tròn Morh. Tỉ số trên là tỉ số giữa ứng suất chính ở  các cực trong khối sản phẩm dạng bột cân

 bằng giớ i hạn trong môi tr ườ ng đẳng hướ ng của vòng tròn Morh.

Gọi p là ứng suất trung bình, bán kính vòng tròn Morh là psinϕ, ở  đây

ON1 = p.(1- sinϕ)

ON3 = p.(1+ sinϕ)Từ đó có tỉ số sức căng chính

3

21

1 sin 1

1 sin 4 2

ON 

ON  tg 

ϕ 

π ϕ ϕ 

+= =

−   ⎛ ⎞−⎜ ⎟⎝ ⎠

 

Janssen nhận tỉ số q

 p thì bằng

2

1

4 2tg 

  π ϕ ⎛ ⎞−⎜ ⎟

⎝ ⎠

 là giớ i hạn, ta có

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 82/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 82 

max max

2 ' 2

1 1

4 2 4 2

q p r 

tg tg tg  

δ π ϕ π ϕ  

ϕ 

= ⋅ = ⋅ ⋅⎛ ⎞ ⎛ ⎞

− ⋅ −⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠

  (5a)

 Nghiên cứu trên dựa trên cơ  sở  tỉ số q

 p = const, nhưng thực tế 

q

 p lại thay đổi , do

đó ta sẽ nghiên cứu vấn đề này ở  phần dướ i.

Sau đây ta sẽ nghiên cứu sự thay đổi của tỉ số λ =q

 p.

Phần trên đẫ chấ p nhận trong mặt phẳng ngang, lực đẩy bên p nên thành không đổi: hoặc làtỉ  lệ  nào đó trong tr ườ ng hợ  p silô tr ụ  hoặc xi lô vô hạn có thành song song dài vô hạn. Ngườ i ta không biết quy luật phân bố áp suất dọc theo thanh phẳng của silô. Tr ườ ng hợ  p

này không thể giải đượ c0

 z

 z p dz⋅∫  

+ Giá tr ị tỉ số q

 p.

• Tỉ số q

 p thay đổi vớ i độ sâu

Trình bày đồ thị sự thay đổi của tỉ số q

 p phụ thuộc độ sâu z. Tr ục hoành độ sâu ở  trong silô

và tr ục tung là tỉ số  q p

. Đườ ng thẳng song song tr ục hoành có tung độ  1 sin1 sin

q p

ϕ ϕ 

+=−

 

 Hình 4.29.  Đồ thị thay đổ i giá tr ị q

 p phụ thuộc độ sâu z.

• Tỉ số q

 p thay đổi phụ thuộc dạng silô.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 83/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 83 

Trong tr ườ ng hợ  p này tỉ số q

 p ≠ const.

Ta goi pt, qt;; pv, qv; ptg,qtg. là áp suất đơ n vị bên là thẳng đứng, cùng một độ sâunhưng trong các silô tr ụ, vuông, tam giác, cùng bán kinh trung bình. Qua thí nghiệm chothấy qt < qv < qtg.

Rút ra t 

t v tg  

qq q

 p p ptgv< < .

Điều này cho thấy tỉ số q

 p sẽ thay đổi phụ thuộc dạng silô khác nhau.

+ Sự phụ  thuộc tải tr ọng cân bằng bở i lực ma sát lên thang silô cho phép tính áp

suất bên và thẳng đứng.Bố trí hệ tr ục toạ độ: tr ục hoành độ sâu vật liệu bên trong silô, tr ục tung là áp suấttrên thành và trên đáy silô. Gốc 0 ứng vớ i mức trên của vật liệu trong silô. Phần còn lại phái trên của vật liệu có nhiều cao là:

h R tg  ϕ = ⋅  

Ở đây R - bán kính silô (silô tr ụ), tr ườ ng hợ  p silô dạng đa giác đều thì R là bán kínhvòng tròn tiế p xúc vớ i các cạnh của đa giác.

Tr ọng lượ ng của phần côn trên của vật liêu.

0 3

hQ S δ = ⋅ ⋅  

Tr ườ ng hợ  p vật liệu không có ma sát vớ i thành, thì tr ọng tải trên đáy ở  độ sâu z.

0 zQ S Z Qδ = ⋅ ⋅ +  

Đườ ng cong trình bày trên hình dướ i của tải tr ọng đối vớ i Z ≥ 0 sẽ là đườ ng thẳng dướ i (I)

của hệ số (δ.S) và tung độ cách gốc.

0 3

hQ S δ = ⋅ ⋅  

Tr ườ ng hợ  p tồn tại ma sát của vật liệu trên thành xilô, thì tải tr ọng cân bằng bở i lực ma sát biểu diễn theođườ ng cong (II) tiế p tuyến vớ i tr ục z ở  gốc và có

nhánh không xác định. Tung độ của đườ ng cong nàykhác nhau, giữa tung độ của đườ ng thẳng y (tải tr ọnglên đáy silô khi ma sát bằng không) và tung độ đườ ngcong tải tr ọng thực trên đáy. Tiệm cận vớ i đườ ngcong (II) là đườ ng thẳng song song vớ i đườ ng thẳng(I). Khoảng sai lệch ở  gốc toạ độ của hai đườ ng thẳng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 84/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 84 

này là giá tr ị cực đại tải tr ọng cực đại Qmãx trên đáysilô. Đó là tính chất cho phép xác định sự phụ thuộccủa đườ ng cong II (trình bày tải tr ọng cân bằng bở i ma sát lên thành silô).

 Hình 4.30. H ệ tr ục toạ độ trên silô tr ục

Giả sử biết hàm F(z), vi phân của nó là F’(z).dz.Tải tr ọng cân bằng bở i ma sát trên thành đối vớ i lát ngang dày dz là

ta có:'

' '( )

 z

 z

 P L tg dz

 F z dz P L tg dz

ϕ 

ϕ 

⋅ ⋅ ⋅

⋅ = ⋅ ⋅ ⋅ 

Rút ra áp suất bên trên'

'( )

 z F z P 

 L tg ϕ =

⋅  (6)

Ở độ sâu z, tải tr ọng vật liệu là

( )3 3

h hS Z S S Z  δ δ δ ⋅ ⋅ + ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ +  

Tải tr ọng lên đáy

( ) ( )3

hS Z F zδ  ⋅ ⋅ + −  

Áp suất thẳng đứng trung bình

( )( )3 z h F zq Z  S δ = ⋅ + −   (7)

Khi biết quan hệ của F(z) (công thức 6 - 7) ta có thể xác định đựơ c lực đẩy bên của thànhva áp suất thẳng đứng lên đáy.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 85/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 85 

 Hình 4.31.  Đồ thị biể u diễ n t ải tr ọng cân bằ ng+ Nghiên cứu sự phụ thuộc đườ ng cong tải tr ọng cân bằng bở i lực ma sát lên thành silô.

Qua quan hệ nghiên cứu cho thấy, đườ ng cong thực nghiệm II vớ i độ chính xác cao,có thể là một nhánh hyferbol dạng.

2 A Z B Z C  y

 D Z E 

⋅ + ⋅ +=

⋅ + 

Phươ ng trình đườ ng tiệm cận vớ i nhánh hyferbol là

( )max oY S Z Q Qδ = ⋅ ⋅ − −  

và hệ số góc δ.S của đườ ng tiệm cận tươ ng ứngvớ i giớ i hạn của y

 z khi z → ∞ 

( )

2 y A Z B Z C 

 z Z D Z E 

⋅ + ⋅ +=

⋅ ⋅ +

 

khi y → ∞, y A

 z D→  

Ta có: lim y A

S  z D

  δ = = ⋅   từ đó A = DδS

Hơ n nữa, khi z = 0 thi lực đẩy bằng không, tải tr ọng cân bằng bở i lực ma sát băng không,và tử số của sự phụ thuộc phải bằng không. ở  đây

C = 0Sự phụ thuộc tr ở  thành

2

 D S Z B Z  y  D Z E δ ⋅ ⋅ ⋅ + ⋅=

⋅ +  

Đườ ng cong tiế p tuyến vớ i tr ục z khi z = 0, đạo hàm của biểu thức trên phải bằngkhông khi Z = 0.

( ) ( )   ( )( )

2

'2

2 D Z E D S Z B D S Z B Z D y

 D Z E 

δ δ ⋅ + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + − ⋅ ⋅ ⋅ + ⋅ ⋅=

⋅ + 

khi Z = 0 tử số phải bằng không0 B E ⋅ =  

E không thể  bằng không vì sự  phụ  thuộc là tuyến tính; do đó để đạo hàm bằng

không ta phải có B = 0Phụ thuộc tr ở  thành

2 D S Z  y

 D Z E 

δ ⋅ ⋅ ⋅=

⋅ + 

Tung độ gốc đườ ng tiệm cận - (Qmax - Qo) ứng vớ i giớ i hạn

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 86: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 86/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 86 

S Z δ − ⋅ ⋅   khi Z → ∞ ta có2

 D S z E S z y S z S z D z E D z E 

δ δ δ δ ⋅ ⋅ ⋅ − ⋅ ⋅ ⋅− ⋅ ⋅ = − ⋅ ⋅ =⋅ + ⋅ +

 

khi z → ∞ thi  y S zδ   ∞

− ⋅ ⋅ →∞

, giớ i hạn chính là giớ i hạn của tỉ số vi phân. ở  đây

khi z → ∞ 

( )max o

 E S  y S z Q Q

 D

δ δ 

  − ⋅ ⋅− ⋅ ⋅ = = − −  

( )

2

max o

 D S z y

 D Q Q D z

δ 

δ 

⋅ ⋅ ⋅=

⋅ −⋅ +

 

2

max o

S z y

Q Q z

δ 

δ 

⋅ ⋅=

−+

  (8)

Đây chính là công thức cơ  bản để tính silô, ta trình bày dướ i dạng

( )

2

 z

S z y F 

 z A

δ  ⋅ ⋅= =

+  (9) vớ i max oQ Q

 AS δ 

−=

⋅  (10)

áp suất bên lên thành silô:Sự phụ thuộc của tải tr ọng cân bằng bở i lực ma sát trên thành đã biết

2

S z y  z Aδ  ⋅ ⋅=

+  

Ta đã biết giá tr ị của áp suất bên, bở i công thức (6)Qua vi phân ta có

( )

( )

( ) ( )

2'( ) 2

2 2

2 2

2

'( )

2

21

1 1

 z

 z

S z z A S z F 

 z A

 z A z AS S 

 z a z A

 z F S  A

δ δ 

δ δ 

δ 

⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + − ⋅ ⋅=

+

⎛ ⎞+ ⋅ ⋅= ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ −⎜ ⎟

⎜ ⎟+ +⎝ ⎠

⎡ ⎤⎛ ⎞= ⋅ ⋅ −⎢ ⎥⎜ ⎟⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦

 

Thay vào công thức (6) ta có

( )

2

'1 1

 z

S z P 

 L tg A

δ 

ϕ 

−⎡ ⎤⋅   ⎛ ⎞= ⋅ − +⎢ ⎥⎜ ⎟

⋅   ⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 87: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 87/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 87 

Ở đây'

 L tg 

δ 

ϕ 

⋅ chỉ  là biểu thức của lực đẩy cực đại lên thành silô (công thức 1)

cuối cùng, biểu thức lực đẩy bên lên thành silô2

max 1 1 z

 z P P 

 A

−⎡ ⎤⎛ ⎞= ⋅ − +⎢ ⎥⎜ ⎟

⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦  (11)

Áp suất thẳng đứng lên đáy theo công thức (7)

( )

3 z

 z

 F hq z

S δ 

  ⎛ ⎞= ⋅ + −⎜ ⎟

⎝ ⎠ 

1

13

 z h z

 Aδ 

−⎡ ⎤⎛ ⎞= ⋅ ⋅ + +⎢ ⎥⎜ ⎟

⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦

 

Tổng tải tr ọng tác động lên đáy

 z zQ S q= ⋅  

 Ngườ i ta biết3o

hQ S δ = ⋅ ⋅   và δ.S, cần xác định Qmax áp suất thẳng đứng cực đại

lên đáy.

( )'

1

,Q S r 

 f δ 

ϕ ϕ = ⋅ ⋅ ⋅max  

( )', f   ϕ ϕ   là hàm ma sát thay đổi theo từng tác giả.

 Những nghiên cứu tr ướ c có liên quan đến sự thay đổi của tỉ số q

 p, và giá tr ị của nó

có giớ i hạn. ở  giớ i hạn này áp suất thẳng đứngđơ n vị là cực đại và cho bở i công thức (5a).

max' 2

1

4 2

q r tg tg  

δ π ϕ 

ϕ 

= ⋅ ⋅⎛ ⎞

⋅ −⎜ ⎟⎝ ⎠

 

Áp suất thẳng đứng cực đại tổng là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 88: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 88/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 88 

max max' 2

max' 2

' 2

4 2

44 2

34

4 2

S r Q S q

tg tg  

S DQ

tg tg  

 D h A

tg tg  

δ 

π ϕ ϕ 

δ 

π ϕ ϕ 

π ϕ ϕ 

⋅ ⋅= ⋅ =

⎛ ⎞⋅ −⎜ ⎟⎝ ⎠

⋅ ⋅=

⎛ ⎞⋅ ⋅ −⎜ ⎟

⎝ ⎠

= −⎛ ⎞

⋅ ⋅ −⎜ ⎟⎝ ⎠

 

Tổng lực đẩy lên thành silôTổng lực đẩy trên đơ n vị chiều dài chu vi thành silô, độ sâu z, áp dụng công thức (11)

Đặt

2

'0

1

1 1 z

 z

r z p dz

tg A

 I dz

δ 

ϕ 

−⎡ ⎤⋅   ⎛ ⎞= − + ⋅⎢ ⎥⎜ ⎟

⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦

=

 

2

2 1 z

 I dz A

−⎛ ⎞

= + ⋅⎜ ⎟⎝ ⎠

∫  ; u = 1 z

 A+  

Ta có2 2

1 21 1

1

 z z I dz dz dz I I 

 A A

− −⎡ ⎤⎛ ⎞ ⎛ ⎞= − + ⋅ = − ⋅ = −⎢ ⎥⎜ ⎟ ⎜ ⎟

+⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦

∫ ∫ ∫  

hoặc I1 = Z+ const2

2 21

1

 z dz I dz

 A  z

 A

−⎛ ⎞

= + ⋅ =⎜ ⎟⎝ ⎠   ⎛ ⎞

+⎜ ⎟⎝ ⎠

∫ ∫  

2 2

1 2

1

1

1

du dz dz Adu A A du A A

 I   zu u A

 A I I I z

 z

 A

= ⋅ → =

= = − + = − ++

= − = + +

+

∫ const const

const

 

Đối vớ i z = 0, lực đẩy sẽ bằng 0, giá tr ị của hằng số.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 89: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 89/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 89 

const = -A

( )

2 2

1 1 z A I dz z A A A A z A

−⎡ ⎤⎛ ⎞= − + ⋅ = + − − −⎢ ⎥⎜ ⎟

+⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦∫  

=2 A

 z A z A

+ −+

 

Cuối cùng tổng lực đẩy trên 1 đơ n vị dài chu vi của thành, trên toàn bộ chiều cao z.

( ) ( )

( )

22

' '

2

'

 z

 z

 z z A A A z Ar A r  P z A

tg z A tg z A

r z P 

tg z A

δ δ 

ϕ ϕ 

δ 

ϕ 

⎡ ⎤⋅ + + − ⋅ +⎡ ⎤⋅ ⋅= ⋅ + − = ⋅ ⎢ ⎥⎢ ⎥

+ +⎣ ⎦   ⎣ ⎦

⋅= ⋅

+

 

+ Điểm đặt lực đẩy tổng hợ  p lên chiêu cao thành:Cần biết vị trí lực đẩy của hạt lên thành silô để xác định phản lực tựa ở  phần trên và

chân của thành.Khoảng cách Zq của điểm đặt lực đẩy tổng, bắt đầu từ đỉnh của thành

2

'00

2

'

0 0

1 1

1 1

 z z

 z

q  z  z

 z

d r z z dz z p dz

tg A z

r z p dz dz

tg A

ϕ 

δ 

ϕ 

⎡ ⎤⋅   ⎛ ⎞⋅ ⋅ − + ⋅⎢ ⎥⋅ ⋅   ⎜ ⎟

⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦= =⎡ ⎤⋅   ⎛ ⎞⋅   ⋅ − + ⋅⎢ ⎥⎜ ⎟

⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦

∫∫

∫   ∫

 

hoặc

2

0

2

1 1 z

q

 z z dz

 A z

 A z A

 z A

−⎡ ⎤⎛ ⎞⋅ − + ⋅⎢ ⎥⎜ ⎟

⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦=

+ −+

∫ 

Đặt

2

1

 zdz L

 z

 A

 z dz h

⋅ =⎛ ⎞

+⎜ ⎟⎝ ⎠

⋅ =

∫∫

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 90: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 90/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 90 

1 z

u

 Adzdu

 A

+ =

=  ; ( )

1 Z A u

dz A du

= ⋅ −

= ⋅  

( ) 2 22 2 2

1 A u du du J A du A A

u u u

⋅ −= ⋅ ⋅ = ⋅ − ⋅∫ ∫ ∫  

2 2 2

2

2

1

1

du Z  A A L u A L

u A

du A A A

 Z u u A

⎛ ⎞⋅ = ⋅ ⋅ + = ⋅ ⋅ + +⎜ ⎟

⎝ ⎠

⋅ = − + = − +

+

∫2

const const

const const 

Ở đây2

2 11

 Z A I A L

 Z  A A

⎛ ⎞= ⋅ ⋅ + + +⎜ ⎟

⎝ ⎠ +2 const  

cuối cùng2

2 21 2

11

2 1

 Z A I I I Z A L

 Z  A A

⎛ ⎞= − = ⋅ − ⋅ ⋅ + − +⎜ ⎟

⎝ ⎠ +

const  

Khi Z = 0, khoảng cách Zq = 0 và const = 0Ta có giữa giớ i hạn 0 và Z

2 22 2

0

11 1 1

2 1

 z  Z Z A Z dz Z A L

 Z  A A A

−⎡ ⎤⎛ ⎞ ⎛ ⎞⋅ − + ⋅ = ⋅ − ⋅ ⋅ + −⎢ ⎥⎜ ⎟ ⎜ ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦   +∫  

Ở khoảng cách Zq ta có2 2

2 2

2

12 1

q

 Z Z A L A

 Z  A A Z 

 A Z A

 Z A

⎛ ⎞− ⋅ ⋅ + − +⎜ ⎟

⎝ ⎠ +=

+ −+

 

6) V ấ n đề  thoát t ải của silô.Vấn đề thoát tải sản phẩm chứa trong silô là đặc biệt quan tr ọng. Phần trên chúng ta

đã tính toán silô về lực t ĩ nh do tải tr ọng tác động lên thành silô. Yêu cầu k ỹ thuật đối vớ isilô là phải thoát tải toàn bộ sản phẩm mà không có cản tr ở  nào. Chính vì thế trong tínhtoán cần lưu ý tớ i lực phụ  khi xuất tải. Những lực này đặc biệt nguy hiểm khi thoát tảikhông phải qua lỗ trung tâm mà lỗ lệch tâm so vớ i silô.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 91: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 91/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 91 

+ Đặc điểm của việc thoát tải.Đối vớ i silô thẳng đứng, thoát tải do lực tr ọng tr ườ ng. chỉ cần thay đổi tính chất cơ  

học của sản phẩm cũng có thể gây nguy hại cho việc thoát tải. Ví dụ đặc tính k ết dính củavật liệu cũng ảnh hưở ng tớ i quá trình chảy tự  nhiên. (Đặc biệt đối vớ i silô chứa bột,đườ ng...vv). Nguyên nhân làm thay đổi tính chất cơ  học gồm: 

• Lớ  p dướ i bị nén chặt bở i lớ  p phía trên đủ để tạo lên k ết dính. (Chỉ cần và gam k ếtdính đủ làm thay đổi góc nội ma sát).

• Hút ẩm của sản phẩm, gây k ết tụ các phần tử của sản phẩm.

• Hâm nóng sản phẩm, do bảo quản kín. Nguyên nhân đầu thườ ng gặ p ở  tr ườ ng hợ  p silô chứa bột hoặc sản phẩm dễ liên k ết

vớ i nhau, thườ ng là vô phươ ng cứu chữa, tr ừ tr ườ ng hợ  p có sự can thiệ p bằng phươ ng pháp

cơ  học nhằm phá vỡ   sự  cân bằng mớ i. Phươ ng tiện này chỉ  sử dụng ở   loại silô có dunglượ ng nhỏ. Dùng vít xoắn thẳng đứng để xả vật liệu k ết hợ  p gây dung cho sản phẩm thườ ngtốn kém.

Đối vớ i vật liệu khả năng k ết dính hoặc liên k ết kém thườ ng dùng hệ thống ống thổi bằng cao su hoặc vật liệu đàn hồi làm phồng lên nhờ  khí nén. Nhún ống thổi bố trí ruột theochiều cao silô hoặc từng khu vực có thể bị k ết dính. ở  Mỹ ngườ i ta dùng tấm kích động“Pneu Bin” để tr ống tạo k ết dính.

 Bảng 4.5. Tiêu chuẩ n đố i vớ i t ấ m “Pneu Bin” (M  ỹ  ) Kích thướ c

tấm (mm)

 biên độ áp suất

350 g/cm

2

 (mm)

Thể tích sản phẩm

dịch chuyển (dm

3

)mỗi kích động

Thể tích không khí cần

thiết (dm

3

) mỗi kíchđộng

Lực tôngt bở i tấm

(k6) vớ i áp suất350 g/cm2 

Tr ọng

lượ ng tính(kg)101×305 25 0,6 0,7 84 1,4152×457 59 2,5 3,6 190 3,4305×457 127 9,9 12 379 7,3305×610 140 13 16,4 505 10,9305×914 140 25,2 34,7 760 15,4305×1219 140 32,3 44 1010 19,5457×1219 152 47,9 65,9 1520 36,3610×1219 355 57 80,7 2020 66,3610×1524 355 136 181,2 2530 81,7610×1829 355 172,5 229,7 3030 97,2914×2438 610 935 1100 6070 97,2

Chó ý: Biªn ®é x¸c ®Þnh khi tÊm phång lªn ë ¸p suÊt 350 g/cm 2. ViÖc ®o thùc hiÖn sovíi mÆt c¬ së

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 92: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 92/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 92 

 H×nh 4.32. Bè trÝ èng thæi trong sil«  H×nh 4.33. S¬ ®å lµm viÖc cña hÖ thèng èng thæi.a - Sil« trong thêi gian tho¸t t¶i. (PhÇn ®en lµ s¶n

 phÇn phÈm kh«ng tho¸t t¶i)b - èng thæi phång lªn vµ rung xóc tiÕn qu¸ tr×nhtho¸t t¶i.

VÒ mÆt cÊu tróc cña sil«, cã thÓ kh¾c phôc hiÖn t− îng trªn b»ng ph− ¬ng ph¸p sau:

Thμnh AB cña sil« th¼ng ®øng, thμnh ®èi diÖn EF nghiªng mét gãc θ. TiÕt diÖn sil«

t¨ng dÇn tõ cao xuèng thÊp, qu¸ tr×nh tù ch¶y dÔ dμng h¬n, khi gãc θ c μng lín. Lùc ma s¸tcña vËt liÖu lªn thμnh sÏ kh«ng ®èi xøng, lùc nÐn cña líp vËt liÖu gi¶m khi t¨ng dÇn tù ®éngtiÕt diÖn ngang cña sil«. T¸c dông gi¶m lùc nÐn rÊt quan träng, (b»ng c¸ch l μm nghiªng c¶

c¹nh AB vμ EF nh÷ng gãc t − ¬ng øng θ1, θ2 b»ng nhau hoÆc kh«ng)

 Hình 4.34. Silô có thành nghiêng tiế t diện không trònĐối vớ i các silô ghép, có thể mô tả theo hình dướ i.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 93: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 93/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 93 

 Hình 4.35. Thay đổ i góc vớ i nhóm silô ghép tiế t diện không trònThành silô cần cách nhiệt, tránh hiện tượ ng ngưng tụ nướ c ở  mặt trong. Silô kim

loại cần có hai lớ  p thành; silô bê tông phải có chiều dày ít nhất không nhỏ hơ n 30 cm. Cầnlưu ý, chiều cao silô lên nhỏ hơ n 5 lần kích thướ c nhỏ nhất trong mặt phẳng. Kích thướ cnhỏ này là: Cạnh hình vuông, cạnh nhỏ khi tiết diện chữ nhật và đườ ng kính khi silô tr ụ.

Đối vớ i nguyên nhân thứ 2 và 3, vật liệu tr ướ c khi chứa vào silô cần đượ c xử lý.

Tr ườ ng hợ  p sản phẩm dạng hạt (đặc biệt là ngô) phải sấy cho tớ i độ ẩm không quá 13 ÷ 14% tuỳ theo loại hạt và vùng lãnh thổ. Khi cần thiết phải thông gió.

+ Ảnh hưở ng dạng silô tớ i tốc độ thoát tải.

Tr ườ ng hợ  p diện tích tiết diện ngang và thể  tích bằng nhau, silô tr ụ đứng có thờ i

gian thoát tải ít hơ n so vớ i silô tiết diện vuông vì tiết diện tròn có chiều dài nhỏ hơ n chu vihình vuông. Thoát tải đúng tâm chậm hơ n so vớ i lỗ thoát lệch tâm (đặc biệt đối vớ i silô cóthành nhẵn)

+ Thoát tải lệch tâm.

 Hình 4.36. Tiế t diện d ọc silô thoát t ải l ệch tâm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 94: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 94/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 94 

Ống định tâm cho phép hạt ở  lớ  p trên chảy đúng tâm cho tớ i điểm a.Hạt chảy qua phễu ở  dướ i đườ ng ab qua khoảng tròn c.

Silô tr ụ có xu hướ ng bị ovan hoá dướ i lực đẩy lệch tâm. Một hệ thống ống định tâmcho phép loại bỏ hoàn toàn những lực lệch tâm khi thoát tải.

+ Thoát tải đồng nhất hoáĐối vớ i silô thẳng đứng, vật liệu thoát tải theo tr ật tự đặc biệt những hạt trong silô

chảy đầu tiên tớ i các hạt ở  phần côn. Tất cả các lớ  p hạt đều tham gia chuyển động nhanhhay chậm tuỳ thuộc vào từng vùng. Để đảm bảo chảy đều ta dùng các ống có lỗ thẳng đứngnối liền vớ i lỗ thoát tải. Lỗ chính giữa của silô chắn bằng tẩm che côn.

a/ b/

 Hình 4.37. Silô tr ụ trang bị ố ng có l ỗ  để  thoát t ải1 - T ấ m che trung tâm

2 - ố ng nghiêng có l ỗ ; 3 - ố ng đứ ng có l ỗ  + Áp suất dư trong silô khi thoát tải.

Một silô chứa đầy, khi mở   cửa xả  vô cungnhỏ, một lượ ng nhỏ sản phẩm chảy ra ngoài.Muốn khối sản phẩm chảy hoàn toàn, cần

 phá vỡ   sự  cân bằng điều đó làm tăng đángk ể lực đẩy lên thành silô.

Tốc độ  hạt sát thành thườ ng nhỏ  vìcó lực ma sát, tốc độ tăng trên tr ục thoát tảithẳng đứng, đồng thờ i hình thành phái trênống dạng côn sat lở .

Theo Morsche, ngườ i ta thấy r ằngkhi cửa xả của silô mở , làm tăng lực đẩy bên

Khối lượ ng chung

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 95: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 95/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 95 

và có thể đạt giá tr ị gấ p r ưỡ i lực đẩykhi sản phẩm bất động. Nhiều tác giả  cho r ằng việc tăng hiệu quả động lực là do r ối loạn đột ngột. Sự  cân

 bằng của khối sản phẩm chứa trong silô. Hình 4.38. S ự  thoát của sản phẩ m

Để giảm áp ngườ i ta bố trí một ống dẫn có lỗ trên thành theo suốt chiều cao silô.Cho tớ i vị trí lỗ thoát tải ở  dướ i silô.

 Hình 4.39. C ột giảm áp cho silô.Khi silô chứa đầy hạt, áp suất tồn tại trên thành silô phụ thuộc bán kính thuỷ lực

trung bình của silô, lớ n hơ n nhiều so vớ i hạt chứa trong. (Có bán kính thuỷ lực nhỏ). Khimở  cửa xả hạt, hạt trong ống thoát ra ngoài; hạt trong silô hầu như bất động. Theo mức độ xả, hạt lần lượ t chui qua lỗ vào ống; do đó giảm đáng k ể tr ọng tải động lực; không tăng ápsuất lên thành silô.

Câu hỏi ôn tập chươ ng 4.

1.  Trình bầy nguyên tắc xây dựng kho và cách bố trí nguyên liệu trong kho?

2. 

Phân tích ưu nhượ c điểm các loại kho bảo quản hạt nông sản?3.  Đặc điểm cấu tạo của kho lạnh bảo quản?4.  Trình bầy tính toán kho silo bảo quản hạt?5.  Trình bầy những sự cố có thể xẩy ra khi thoát tải kho silo?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 96: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 96/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 96 

Chươ ng 5.

THI  Ế T B Ị  KHO B Ả O QU  Ả  N5.1. THIẾT BỊ THÔNG GIÓ CƯỠ NG BỨ C.

Muốn thổi đượ c dòng không khí đi qua khối hạt để thông gió làm nguội và làm khôđống hạt, đầu tiên phải có quạt gió thích hợ  p, hệ thống ống dẫn khí và các cơ  cấu phụ. Quạt phải có lưu lượ ng gió và áp suất đủ lớ n để thắng đượ c lực cản của khối hạt, không khí lenlỏi trong các khối hạt để giải phóng lượ ng nhiệt và lượ ng ẩm ra khỏi đống hạt. Loại quạtdùng để thông gió cho khối hạt thườ ng là quạt ly tâm áp suất trung bình (100 - 300 kg/m2)hoặc áp suất cao (300 - 1200 kg/m2). Để thông gió cho khối hạt ngườ i ta dùng r ất nhiều loạithiết bị khác nhau. Trong hệ  thống thông gió cơ  khí thổi có các bộ phận sau đây: cửa lấy

gió hay giếng để hút không khí ngoài tr ờ i; Máy quạt, buồng xử lý không khí, bên trong cólướ i lọc bụi đối vớ i không khí ngoài tr ờ i, thiết bị làm sạch và làm nóng không khí; Mạnglướ i ống dẫn để đưa không khí từ máy quạt đến các phần vẫn thông gió; các lỗ cửa để thổikhông khí vào khối hạt; thiết bị điều chỉnh lưu lượ ng hay áp suất (vòng đệm tiết lưu, vanchặn kiểu tấm lá chíp điều chỉnh hay kiểu vít xoay vv...) đượ c lắ p vào các chỗ  tiế p nhậnkhông khí, trên các đườ ng ống vào hoặc ra khỏi, máy quạt và đườ ng vào thiết bị sấy nónghoặc làm lạnh v...v. Dướ i đây giớ i thiệu loại thiết bị thông gió di động một ống cắm vàođống hạt do Viện công nghệ thực phẩm và Viện thiết k ế máy nông nghiệ p nghiên cứu, chế tạo năm 1972 và đượ c phổ biến trong ngành lươ ng thực.

5.1.1. Quạt thông gió một ố ng .

a/ C ấ u t ạo.

Thiết bị thông gió bao gồm:

- Quạt ly tâm gồm có hộ p quạt, guồng cánh. Guồng cánh lắ p tr ực tiế p vào động cơ  điện. Động cơ  điện lắ p trên giá đỡ   gắn liền vớ i hộ p quạt. Quạt có cửa hút và cửa đẩy.Không khí hút qua guồng qua cửa hút và tạo áp suất cho dòng khí thoát ra ở  cửa đẩy đi vàoống phân gió.

- Ống phân gió cắm vào đống hạt. ống có đườ ng kính ngoài 102 mm, bao gồm hai

đoạn (đoạn trên dài 1200 mm, đoạn dướ i dài 1400 mm). Để có thể cắm ống vào trong khốihạt, đoạn cuối của ống có dạng côn nhọn, có ba bướ c cánh vít. Đoạn cuối của ống phân giócó khoan 14.000 lỗ có đườ ng kính 2mm để thoát gió vào đống hạt. ống cắm sâu vào đốnghạt tớ i 2 - 2,2 m. Để ống có thể đi sâu vào khối hạt, cần xoay ống, nhờ  vít có bướ c 1000mm, nên mỗi vòng xoay, ống đi sâu vào khối hạt đượ c 100 mm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 97: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 97/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 97 

Quạt có thể làm việc theo hai cách:

+ Quạt làm việc theo cách đẩy: không khí trong khoảng không của kho đượ c hútqua cửa hút của hạt, đẩy qua ống phân gió vào trong lòng đống hạt nhờ  các lỗ thoát gió ở  cuối ống. Không khí đó đượ c thổi qua đống hạt và thoát lên trên bề mặt đống hạt.

+ Quạt làm việc theo cách hút: không khí trong khoảng không của kho đượ c hút vàotrong lòng đống hạt và sau đó hút vào ống qua các lỗ thoát gió. Không khí này theo ống vàomiệng hút của quạt và đượ c quạt thổi ra ngoài.

 Như vậy, khi làm việc theo nguyên tắc đẩy, miệng đẩy của quạt đượ c lắ p vớ i ốngthông gió. Khi làm việc theo nguyên tắc hút, miệng hút của quạt đượ c nối vớ i ống phân gió.

b/ Cách bố  trí quạt khi thông gió.

Tuỳ theo tr ạng thái của đống hạt khi thông gió, ngườ i ta bố trí quạt theo nguyên tắcđẩy hoặc hút cho thích hợ  p.

- Khi đống hạt bị bốc nóng ở  phía trên, có thủy phần và nhiệt độ cao, bố  trí theonguyên tắc đẩy là thích hợ  p. Nhiệt và ẩm thoát khỏi khối hạt nhanh và mạnh.

- Tr ườ ng hợ  p bị bốc nóng khô ở  trong lòng khối hạt, nhiệt độ  trong lòng khối hạtcao, nhưng thuỷ phần lại thấ p, nên ta sử dụng nguyên tắc đẩy.

- Tr ườ ng hợ  p bị men mốc bốc nóng ven tườ ng, nên bố trí quạt theo nguyên tắc hútẩm ở  gần tườ ng.

- Tr ườ ng hợ  p đống hạt bị bốc nóng ẩm ở  trong lòng đống hạt, nên sử dụng nguyên

tắc hút.- Tr ườ ng hợ  p bị bốc nóng ở  gần đáy, thì cắm ống quạt sâu 2 - 2,3 m và sử dụngnguyên tắc hút.

- Khi bố trí quạt theo nguyên tắc liên hợ  p: hút - đẩy - hút đẩy thì dòng khí sẽ chuyểntừ ống của quạt đẩy sang ống quạt hút, và sẽ có nhiều khoảng của đống hạt không có gióthổi qua, làm nguội sẽ không đều. Do đó, ngườ i ta ít dùng phươ ng pháp này.

Khi quạt làm việc, ống phân gió phải cắm sâu vào khối hạt ít nhất từ 2m tr ở  lên. Để  bảo đảm làm nguội khi thông gió, lưu lượ ng gió cần cung cấ p cho 1 tấn hạt phải từ 20 - 40m3/T.h.

Thông thườ ng một gian kho cuốn 130 T hạt khi thông gió cần sử dụng từ 4 - 6 quạt

gió một ống.Mỗi gian kho A1 (250 T) cần 8 - 10 quạt.Mỗi gian kho cuốn chứa 50 T hạt cần 2 quạt.Mỗi gian kho A3 chứa 30 T hạt cần 1 quạt.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 98: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 98/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 98 

Khi cắm quạt vào đống hạt, cần phân bố đều để gió cũng đượ c phân bố đều trongtoàn khối hạt (tr ừ tr ườ ng hợ  p bốc nóng cục bộ).

Khoảng cách trung bình giữa quạt 3 - 4m. Khoảng cách từ tườ ng 2 - 3m.

 Hình 5.1. Bố  trí quạt ở  kho cuố n 130T  Hình 5.2. Bố  trí quạt ở  kho A1 250 T

c/ Thờ i gian thông gió để  làm nguội đố ng hạt.

Để đạt đượ c hiệu quả làm nguội đống hạt khi thông gió, cần tiến hành quạt từ 20 - 40 giờ  thì k ết thúc. Trong 10 - 15 giờ  đầu, nhiệt độ giảm r ất nhanh, sau đó chậm dần. Thông gió để làmnguội đống hạt có thể tiến hành cả ngày và đêm khi (t0hạt - t

0không khí ) > 5 - 60C.

5.1.2. Tính toán động l ự c hệ thố ng thông gió.

a/ Khái niệm cơ  bản.

Tính toán khí động lực ống dẫn không khí thực chất là giải quyết hai bài toán sau:

Bài toán thuận: Cho biết lưu lượ ng thông gió cần thiết, cần xác định kích thướ c tiếtdiện ngang của ống, cũng như  tổn thất áp suất trên các đoạn ống và toàn bộ hệ thống để trên cơ  sở  đó lựa chọn đượ c quạt và động cơ  điện.

Bài toán ngượ c: Cần xác định lưu lượ ng không khí chuyển động trong các ống dẫnkhi đã biết kích thướ c ống dẫn và hiệu số áp suất giữa đầu và cuối các tuyến ống dẫn.

Không khí chuyển động đượ c trong ống là nhờ  áp suất của nó lớ n hơ n áp suất khíquyển (khi lắ p vào ống một quạt đẩy) hoặc nhỏ hơ n áp suất khí quyển (khi lắ p vào quạthút). Hiệu số áp suất giữa không khí trong ống và khí quyển đượ c gọi là áp suất thừa của

dòng khí trong ống dẫn và bằng tổng áp suất t ĩ nh và áp suất động của dòng khí.Áp suất t ĩ nh xác định thế năng 1 m3 không khí ở   tiết diện xét. Áp suất trên thành

ống dẫn là áp suất t ĩ nh Pt.

Áp suất động xác định năng lượ ng động lượ ng học (động năng) của 1m3 không khí, Pđ.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 99: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 99/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 99 

Ta có:

2

. 2v P d 

 ρ =   (Pa)

v - vận tốc dòng khí (m/s)

Áp suất toàn phần P = Pt + Pđ 

Khi tính ống dẫn không khí ta phải k ể tớ i tổn thất áp suất ΔP (tổng tổn thất do masát và tổn thất do lực cản cục bộ)

+ Tổn thất áp suất do ma sát: xét hai tiết diện ống (I I) và (II II) cách nhau l, đườ ngkính d, tốc độ dòng khí chuyển động trong ống v, diện tích mặt cắt ngang ống f, chu vi tiếtdiện C và lưu lượ ng không khí L (m3/h). Áp lực t ĩ nh trong tiết diện I - I và II - II tươ ng ứng

là Pt I và Pt II.Ta có: Pt I  > Pt II.

Lực tác dụng (Pt I - Pt II).f đến khối khí giữa hai mặt cắt cân bằng vớ i lực của sứccản ma sát trên thành ống dẫn (T0.l.C), ta có:

(Pt I - Pt II).f = T0.l.C (5.1)

Ở đây: T0 - sức căng tiế p xúc ở  bề mặt thành ống dẫn

( )C l 

 f  P  P T  tII tII 

.

.0

−=   (5.2)

 Nhưng T0 lại tỷ lệ thuận vớ i áp suất của dòng khí

2

. 2

0

vT 

  ρ ψ   ⋅=   (5.3)

ψ - hệ số ma sát trong công thức của Veisbas.

Cân bằng (5.2) và (5.3):

( )2

.

.

2v

C l 

 P  P  tII tI    ρ ψ  ⋅=

−  (5.4)

 Nếu thay4msλ 

ψ   =  ta có công thức của Darsi, để tính tổn thất áp suất.

2

.

4

. 2v

 f 

C l  P  msms

 ρ λ    ⋅⋅=Δ   (5.5)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 100: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 100/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 100 

Đối vớ i ống tròn f/c = 0,25 ta có:

2.. 2v

d l  P  msms

 ρ λ    ⋅=Δ  

Hệ số sức cản ma sát λms có thể tính gần đúng theo công thức

25,068

11,0 ⎟⎟ ⎠

 ⎞⎜⎜⎝ 

⎛ +⋅=

 K 

 Rcmsλ   

Ở đây: R c - số Reynol;

K - độ nhám tuyệt đối của thành ống.

d - đườ ng kính ống (mm) Bảng 5.1.  Độ nhám tuyệt đố i K

Vật liệu thành ốngdẫn

K Vật liệu thành ống dẫn K

Thép tấmTấm xỉ, thạch caoTấm bê tông xỉ Gạch xâyGạch xây trát vữa và bề mặt nhẵn

0,11,01,5

5 - 103 - 6

Vữa trát trên lướ i thép Những tấm, ống xi măngamiăngGỗ dánĐồng, kínhống cao su

100,11

0,1 - 0,30,0015 - 0,010,006 - 0,01

+ Tổn thất cục bộ Tại các vị trí van chặn, thay đổi hướ ng dòng khí v...v đều thấy có sự giảm áp suất,

gây ra tổn thất cục bộ.

Tổn thất áp suất do sức cản cục bộ ΔPcb tỉ lệ thuận vớ i áp suất động của dòng khí

2

. 2v P cb

 ρ ξ  ⋅=Δ  .

Ở đây: ξ - hệ số cản cục bộ Tổng tổn thất áp suất do sức cản cục bộ của hệ thống.

Z = Σξ. Pđ 

Tổng tổn thất áp suất chung ΔPc = ΔPcb + ΔPms.5.1.3. S ự  phân bố  áp suấ t trong hệ thố ng thông thông gió.

Sự phân bố áp suất trong hệ thống thông gió giúp điều chỉnh sự làm việc ở  chế độ tối ưu, xác định đúng lưu lượ ng không khí ở  các đoạn ống nhánh của hệ thống và giải quyếtmột số bài toán trong l ĩ nh vực thông gió.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 101: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 101/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 101 

Sơ  đồ hình dướ i, tr ục hoành là áp suất dư của không khí trong ống dẫn và khí quyểnqui ướ c bằng 0.

Tại tiết diện I I áp suất t ĩ nh bằng 0 và áp suất động bằng áp suất toàn phần. Tại tiếtdiện II - II, áp suất động lớ n hơ n so vớ i I I và áp suất t ĩ nhPtI I > 0. Tại tiết diện III - III ta có PđIII = PđII. Tại ống khuếch tán (nằm giữa III-III và IV-IV), do tốc độ không khí giảm dần nên Pđ III < Pđ IV và Pt III > Pt IV.

Tại tiết diện IV - IV, áp suất toàn phần trên đoạn ống đẩy (điểm A) do quạt tạo ra để khắc phục tổn thất do ma sát và sức cản cục bộ (ống khuếch tán, miệng ra....). Từ đó xâydựng đượ c biểu đồ áp suất trên đườ ng ống hút gió.

 Hình 5.3. Biể u đồ phân bố  áp suấ t trong đườ ng ố ng hút và đẩ  y.

5.1.4. Tính toán khí động hệ thố ng thông gió.+ Xác định kích thướ c các đoạn ống dẫn chính.

Diện tích tiết diện ngang của đoạn ống

 L f   =  

Ở đây:L - lưu lượ ng tính toán của không khí (m3/s)V - tốc độ chuyển động của không khí trong đoạn ống (m/s)

Từ đây xác định đượ c đườ ng kính ống (tròn) hoặc kích thướ c a× b (ống tiết diện chữ nhật)

Vận tốc thực tế trong ống dẫn xác định theo diện tích thuộc f t 

t t   f 

 LV   =  

+ Xác định tổn thất do ma sátĐể đơ n giản ta không sử dụng công thức (5.5), mà tính theo biểu thức:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 102: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 102/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 102 

ΔPms = R. lỞ đây: l - chiều dài đoạn ống dẫn (m)

R - tổn thất áp trên 1 m chiều dài ống dẫn ( Pa/m, Kg/m2.m)Các giá tr ị của R tra trong biểu đồ, sử dụng ống dẫn bằng tôn (K = 0,1 mm) tiết diện

tròn, đườ ng kính d và nhiệt độ không khí đi trong ống là 200C. Đối vớ i ống dẫn tiết diệnchữ nhật, cần tính đổi sang đườ ng kính tươ ng đươ ng dtđ.

Trong tính toán có thể  sử dụng ba loại đườ ng kính tươ ng đươ ng theo vận tốc dv,theo lưu lượ ng dL và theo diện tích df .

Đườ ng kính tươ ng đươ ng theo vận tốc dv xác định từ điều kiện tổn thất áp suất doma sát trong đườ ng ống tròn và vuông là bằng nhau khi vận tốc không khí như nhau.

dv = 2.a.b/(a + b)

Muốn tìm tr ị số R trong biểu đồ, ta cần dựa vào vận tốc thực Vt và dv không cần lưuý tớ i lưu lượ ng.

Đườ ng kính tươ ng đươ ng theo lưu lượ ng dL tươ ng tự trên:

5

33 ..265,1

ba

bad  L

+=  

Từ dL và L ta xác định đượ c R.Đườ ng kính tươ ng đươ ng theo diện tích df  

π /..2 bad  f   =  

Khi tính toán ống dẫn không làm bằng tôn và không có độ nhám K = 0,01 mm nhiệt

độ khác 200C ta sử dụng bảng để hiệu chỉnhR T = R. l.α.β 

Ở đây: R - tr ị số tổn thất áp suất tra bảng hay biểu đồ;

β - hệ số hiệu chỉnh độ nhám thành ống;

α - hế số hiệu chỉnh nhiệt độ.+ Tổn thất áp suất do sức cản cục bộ 

∑   ⋅=2

. 2v Z  i

 ρ ξ   

Ở đây: ∑ξi tổng sức cản cục bộ vớ i mỗi loại sức cản khác nhau

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 103: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 103/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 103 

 Bảng 5.2. H ệ số  hiệu chỉ nh  β  để  tính ố ng d ẫ n vớ i độ nhám thành ố ng khác nhau.

β khi k (mm)v(m/s) 0,01 0,2 0,5 2 5 10 15 200,30,51

2,535

1015

0,9960,9930,9860,9960,960,9380,8490,861

1,0051,0081,0151,0341,0931,0571,0881,107

1,0191,0311,0571,121,1361,1841,271,316

1,0821,1271,2161,3881,4291,5491,7121,8

1,1831,2671,421,6821,741,9082,132,247

1,3041,4131,6371,9732,0452,2532,2542,666

1,4071,5521,7922,1732,2453,4872,792,998

1,4881,651,9152,3291,4182,6692,9963,166

 Bảng 5.3. H ệ số  hiệu chỉ nh α  để  tính ố ng d ẫ n vớ i nhiệt độ không khí khác nhau.

 Nhiệt độ (0C) α   Nhiệt độ (0C) α   Nhiệt độ (0C) α 

5

10

15

20

1,03

1,02

1,01

1,00

25

30

35

40

0,99

0,98

0,97

0,96

45

50

60

70

0,95

0,94

0,93

0,92

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 104: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 104/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 104 

 Hình 5.4. Biể u đồ xác định t ổ n thấ t áp suấ t ma sát ( ố ng d ẫ n) khi thông gió cưỡ ng bứ c

+ Tổn thất áp suất trên đoạn ống dẫnΔPch  = R.l.α.β + Z

+ Tổn thất áp suất trong hệ thống thông gió

Bao gồm tổn thất áp suất trên các đoạn ống và tổn thất áp suất ở  cửa ra vào v...v.

( )   ∑∑==

Δ+=Δm

itb

n

iht   P l  R P 

11

...   β α   

5.2. THIẾT BỊ BỐC DỠ VÀ VẬ N CHUYỂ N.

Trong quá trình vận hành kho, cần phải bốc dỡ  và vận chuyển một khối lượ ng sản

 phẩm r ất lớ n. Chính vì vậy vấn đề cơ  giớ i hoá và tự động hoá là yêu cầu bắt buộc đối vớ icác loại kho cơ  khí có sức chứa hàng tr ăm tớ i hàng nghìn tấn sản phẩm. Giảm nhẹ sức laođộng và tăng năng suất lao động là mục đích của việc sử dụng các phươ ng tiện bốc dỡ  vàvận chuyển. Trong quá trình bảo quản cần phải xuất nhậ p sản phẩm cần phải xử lý nhiệt khisản phẩm có độ ẩm vượ t quá tiêu chuẩn... Có nhiều phươ ng tiện vận chuyển, tuỳ điều kiệncụ thể có thể sử dụng loại phươ ng tiện thích hợ  p. Hiện nay ngườ i ta sử dụng phổ biến hailoại: loại băng chuyền, gầu chuyền và loại vận chuyển bằng hơ i. Loại băng chuyền gồm:máy vận chuyển lên cao, máy vận chuyển ngang và loại vận chuyển hỗn hợ  p.

5.2.1. Máy vận chuyể n lên cao

Gầu tải là thiết bị để vận chuyển tơ i r ờ i lên cao. Độ cao chuyển tải có thể tớ i 70-80 m, dođó gầu tải đượ c dùng r ộng rãi trong các kho bảo quản hạt. Hình 5.6 trình bày sơ  đồ cấu tạo gầutải vận chuyển sản phẩm lên cao. Thiết bị bao gồm phễu cấ p liệu 1 đặt cao hơ n tr ục ngangcủa tang dướ i, thân gầu tải 2 bằng tôn bọc kín hệ  thống gầu tải, bộ phận chuyển động 3(xích ống bạc con lăn hoặc đai dẹt), gầu 4 đượ c chế tạo bằng tôn và lắ p ghép vào bộ phậnchuyển động bằng bulông, để dễ dàng tháo lắ p khi sửa chữa, thay thế; động cơ  điện 5, tangchủ động 6 (đĩ a xích 7 hoặc bánh đai); cửa ra hạt 8, tang căng hoặc tang bị động 9, gối đỡ  tang căng 10 và cơ  cấu điều chỉnh 11.

 Nguyên tắc làm việc như sau: Hạt từ phễu cấ p liệu đổ vào các gầu tải đang chuyểnđộng lên trên. Khi gầu tớ i trên cùng, hạt đổ vào ống rót của cửa ra nhờ  hợ  p lực R giữa tr ọnglực P và lực ly tâm F tác dụng lên hạt (hình 5.6b)

Tốc độ chuyển động của gầu tải lựa chọn tuỳ thuộc vao phươ ng pháp cung cấ p hạtvào gầu. Tr ườ ng hợ  p hạt rót vào gầu, tốc độ từ 0,4-0,8 m/s, khi gầu xúc hạt thì tốc độ từ 0,8-2m/s.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 105: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 105/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 105 

muốn đảm bảo hạt đổ đúng ống rót thì giữa tốc độ chuyển động của xích kéo (hoặc băng) và đườ ng kính tang chủ động phải phù hợ  p thoe công thức

V=(1,87 : 2,2)  D  (m/s)

Ở đây V - vận tốc bộ phận kéo (m/s)

D - đườ ng kính tang chủ động (m)

 Bảng 5.4. Đặc đ iể m k  ỹ  thuật của bộ phận chuyể n lên cao kiể u g ầu (ngô hạt).Kích thướ cgầu (cm)

Khoảng cáchhai gầu (cm)

Tốc độ kéo(m/ph)

 Năng suất(T/giờ )

Công suấtW/m

7,6 × 5,1 20,310,3

20,310,3

1,32,5

1010

10,2 × 7,6 20,3

15,3

20,3

82

5,1

7,6

24

3115,2 × 10,2 10,8

10,882102

13,317,8

4961

17,8 ×12,7 20,315,2

20,3102

22,930,5

7381

22,8 × 12,7 17,815,2

8192

40,745,7

122122

22,7 × 15,2 30,315,2

117117

38,176,2

153306

 Hình 5.5. Máy vận chuyể n lên cao.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 106: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 106/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 106 

5.2.2.Máy vận chuyể n nganga/ Băng t ải

Băng tải ngang là thiết bị vận tải thông dụng trong các kho bảo quản, đặc biệt làkho bảo quản hạt. Ngườ i ta thườ ng dùng hai loại: Loại có vị trí tháo cố định (hình 5.6a) vàloại có vi trí tháo di động (hình 5.6b). Cả hai loại đều dùng để chuyển tải hạt vào kho và róthạt vào các ô khác nhau, hoặc chuyển hạt từ kho ra ngoài.

Đối vớ i băng tải có vị  trí tháo hạt cố định, bộ phận tháo liệu lắ p cố định. Hạt từ  phễu cấ p liệu đổ vào băng tải và đượ c nó chuyển đổi vị trí tháo. Tại đây nhờ  hợ  p lực củalực ly tâm và tr ọng lực, hạt đượ c đổ vào máng bộ phận tháo; sau đó r ơ i vào nơ i cần chứa.

Đối vớ i băng tải thay đổi vị trí tháo, máy tháo có miệng tháo 1 bên. Hạt vào mángtháo nhờ  hai tang quay làm thay đổi chiều băng. Toàn bộ hai tang quay và phễu tạo tànhruột khối di động trên khung của băng nhờ  4 bánh xe (gọi là xe tháo liệu). Nhờ  vậy có thể thay đổi đượ c vị trí tháo hạt trên suốt chiều dọc tháo hạt của băng. Phía dướ i băng có cáccon lăn đỡ , giữ cho băng ổn định. Khoảng cách các tr ục lăn đỡ  băng có tải r ừ 0,9 - 1,8 m. Ở nhánh không tải khoảng cách này có thể gấ p đôi.

 Hình 5.6. Băng t ải.1-Phễ u cấ  p liệu 2-băng t ải 3-Con l ăn 4-Bộ phận tháo liệu 5-Tang chủ động

6- Động cơ  đ iện 7-Khung 8-Tang bị động 9-Xe tháo liệu

 Hình 5.7. H ệ thố ng vận chuyể n trung tâmbằ ng băng chuyề n ngangđể  phân phố i hạt trong kho.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 107: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 107/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 107 

b/ Vít t ảiVít tải ngang thườ ng dùng vận chuyển hạt ở  cự ly ngắn. Trong các kho bảo quản vít

tải thườ ng đặt ngang hoặc nghiêng vớ i góc nghiêng nhỏ hơ n 150. Bộ phận vận chuyển kiểunày thườ ng không đượ c vận chuyển đầy hạt. Năng suất vận chuyển phụ thuộc vào độ nạ pđầy tiết diện ngang ống bao. Trong bảng 5.5 trình bày năng suất của vít tải khi chất đầy tớ i 45% Bảng 5.5. N ăng suấ t của vít t ải

Đườ ng kính vít(cm)

Kích thướ c cực đạicủa phần tử (cm)

Tốc độ quay cực đạicó thể (vòng/phút)

 Năng suất khi tốcđộ cực đại có thể 

(m3/giờ )15,2 1,9 165 1122,8 3,8 150 3430,5 5,1 140 76

40,6 7,6 120 15950,8 8,9 105 286

Cấu tạo vít tải gồm vít xoắn 2 quay trong ống bao 11. Vít xoắn 2 đượ c cấu tạo bở icánh xoắn hàn trên tr ục 3 bằng thép ống. Khi vận chuyển ở  khoảng cách lớ n, vít xoắn đượ cchia làm nhiều đoạn, mỗi đoạn 3 - 4 m và nối vớ i nhau bằng các mặt bích 5. Giữa hai đoạnđượ c định vị bằng ổ treo 4. Tr ục vít quay nhờ  động cơ  điện thông qua hộ p giảm tốc.

 Nguyên tắc làm việc như sau:Hạt đổ vào phễu cấ p liệu 1, hạt bị vít xoắn đẩy dọc theo ống bao 11 và thoát ra ở  

cửa 10. Khi hạt không thoát k ị p qua cửa 10, hạt sẽ đẩy cửa tràn 14 thoát ra ngoài.Vận chuyển bằng vít tải có ưu điểm không bị r ơ i vãi do vận chuyển trong máng kín.

Tuy nhiên vận chuyển hạt dễ tróc vỏ thì không lợ i vì dễ làm hạt bị tổn thươ ng.

 Hình 5.8. S ơ  đồ vít t ải Nghiên cứu năng suất vít tải đườ ng kính 10 &15 cm khi vận chuyển các sản phẩm

khác nhau có sự khác nhau. Đối vớ i vận chuyển hạt ít có sự sai khác giữa vít tải đườ ngkính 10 &15 cm. Khi tăng độ ẩm của hạt, năng suất vận chuyển sẽ giảm. Ví dụ đối vớ i ngôhạt độ ẩm 24%, năng suất vít tải đườ ng kính 15 cm chỉ đạt 60% so vớ i độ ẩm 14% ở  tốc độ và góc nghiêng cánh vít không đổi.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 108: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 108/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 108 

Khi tốc độ  vít tải đạt 200vòng/phút và kích thướ c lỗ  91cm so vớ i lỗ  kích thướ c15cm, năng suất vít tải tăng 10-50% theo mức độ nghiêng cánh vít từ 00-900. khi tăng tốcđộ lên 800vòng/phút, năng suất tăng 50-100% ở  cùng khoảng thay đổi góc nghiêng. Năngsuất và chiều cao máng của vít tải ánh hưở ng tớ i nhu cầu công suất. Bảng 5.6.  Đặc tính k  ỹ  thuật của vít t ải tiêu chuẩ n đườ ng kính 10cm

Tiểu mạch Tiểu mạch Ngô hạt Đậu tươ ngGócnghiêng

của vít tải(độ)    T

       ố  c      đ      ộ  v   í   t

   t      ả   i

   (  v  g   /  p   h   ú   t   )

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

300 5,4 56 2,8 32 5,1 42 5,7 37400 7,1 71 3,5 42 6,9 56 7,4 46600 10,3 93 4,6 56 9,1 71 10,2 610

800 11,8 100 5,1 71 10,9 86 12,0 76300 3,8 66 2,0 44 3,7 46 4,1 54400 4,9 83 2,4 56 4,6 61 5,2 68600 6,8 118 3,2 78 6,4 86 7,1 98

45

800 8,2 152 3,8 100 7,4 110 8,4 122300 1,6 49 0,6 29 1,6 37 2,2 42400 2,2 64 0,9 42 2,3 46 2,9 54600 3,5 90 1,3 59 3,4 64 4,1 78

90

900 4,5 118 1,7 76 4,3 81 5,0 100 Bảng 5.7.  Đặc tính k  ỹ  thuật của vít t ải tiêu chuẩ n đườ ng kính 15cm

Tiểu mạch Tiểu mạch Ngô hạt Đậu tươ ngGócnghiêng

của vít tải(độ)

   T       ố  c      đ      ộ

  v   í   t   t      ả   i

   (  v  g   /  p   h   ú

   t

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

 Năngsuất(T/h)

Côngsuất

(w/m)

300 19,9 122 10,2 54 19,8 66 18,5 100400 24,2 130 11,8 56 24,7 86 24,0 127600 29,2 144 13,9 68 30,8 120 29,4 1660800 30,0 157 14,5 81 33,5 142 32,1 191300 12,9 142 6,8 78 13,2 113 12,1 144400 15,9 171 7,7 86 16,5 147 15,5 189600 18,8 218 8,6 115 20,9 201 19,1 262

45

800 19,5 257 8,7 135 22,6 233 20,2 313

300 6,0 108 3,1 59 7,6 86 6,7 113400 9,0 135 3,9 73 9,6 113 8,5 147600 11,8 191 4,8 100 12,5 157 10,6 213

90

900 12,7 247 5,2 125 13,7 189 11,4 269

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 109: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 109/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 109 

5.2.3. Máy vận chuyể n hỗ n hợ  p.a/ Băng t ải nângBăng tải nâng là loại thiết bị vận chuyển đơ n giản dùng đưa vật liệu từ mặt đất lên

xe, từ sân phơ i hay từ xe vào kho...và có thể di động tớ i vị trí cần làm việc.K ết cấu băng tải gồm: phễu cấ p liệu 1, băng tải vải tẩm cao su 2, các con lăn đỡ  3,

động cơ  điện 4, khung 5, bánh xe 6 và cơ  cấu điều chỉnh độ căng băng 7.

 Hình 5.9. S ơ  đồ băng t ải nâng

 Hình 5.10. Băng t ải nâng cấ  p hạt vào silô đườ ng kính 6m, dung tích 50 - 70 t ấ n thóc

b/ Máy xúc hạt t ự  cào APP-125

Máy dùng để xúc hạt trong kho, tên sân...vào một phươ ng tiện khác vận chuyển r ấttiện lợ i.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 110: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 110/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 110 

Máy gồm ba bộ phận chính: xe di động 1, guồng tải nâng 2, guồng ngang 3 ở  hai bên để cào vào guồng nâng ở  giữa.

 Nhờ  động cơ  5, guồng nâng chuyển động. Động cơ  có công suất 7KW. Phía dướ iguồng bố trí quạt 4 công suất 2,8KW thổi không khí lên phía trên để tách các tạ p chất nhẹ.Thiết bị di động nhờ  động cơ  có 1KW làm quay hai bánh xe 6 qua hộ p giảm tốc tr ục vít cókhớ  p ly hợ  p tự động.

Guồng cào 3 chuyển động nhờ  động cơ   5 thông qua bộ  truyền bánh r ăng côn vàxích. Nó có thể nâng lên hạ xuống. Tốc độ di chuyển của thiết bị đạt 0,7km/h. Vận chuyểnđi xa phải có xe kéo.

 Hình 5.12. Máy xúc hạt t ự  cào APP-125.

5.2.4.Máy vận chuyể n ki ể u hơ ia/ C ấ u t ạo và nguyên t ắ c làm việcHiện nay thiết bị  vận chuyển kiểu hơ i đượ c sử  dụng trong nhiều l ĩ nh vực: công

nghiệ p thực phẩm, xây dựng và các kho bảo quản để  xuất nhậ p nhanh. Đặc điểm quantr ọng của thiết bị này là vừa vận chuyển sản phẩm vừa có thể làm sạch nó.

Tuỳ theo công dụng khác nhau, máy có thể có cấu tạo khác nhau, nhưng những bộ  phận chung là phải có quạt, ống dẫn, cơ  cấu chất tải vào hệ thống và cơ  cấu tách không khíkhỏi sản phẩm, cơ  cấu đo và kiểm tra.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 111: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 111/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 111 

 Nguyên tắc chung của máy vận chuyển kiểu hơ i đượ c thiết lậ p trên cơ  sở  tr ộn vậtliệu cần vận chuyển ở   tr ạng thái lơ   lửng vớ i không khí và di chuyển nó trong ống. ở  bộ  phận tách (xyclôn) sản phẩmđượ c tách khỏi không khí r ơ i xuống bộ phận thu. Không khíqua lọc thoát ra môi tr ườ ng.

a/

b/

/ Hình 5.13. Thiế t bị vận chuyể n kiể u hơ i.

a/ Loại hút b/ Loại đẩ  y c/ Loại hỗ n hợ  p (hút - đẩ  y). 

1

1

2

3

5

74

   B    ụ   i

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 112: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 112/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 112 

Trong sơ  đồ a/ vật liệu hút qua miệng hút 1 vào ống 2 sau đó qua xyclôn 3, hạt đượ ctách qua cửa 5, còn không khí lẫn bụi đượ c đưa vào bộ phận lọc 4, hút qua bơ m chân không6 và thổi ra ngoài môi tr ườ ng.

Sơ  đồ b/ không khí đi qua máy thổi 1, vật liệu từ bộ phận cung cấ p 2 r ơ i vào ống gió3. Hạt đượ c tách ở  xyclôn 4, r ơ i qua cửa 6; còn không khí tiế p tục qua bộ  tách bụi 5 và phần tử lọc 7 thải ra ngoài môi tr ườ ng.

Sơ  đồ hỗn hợ  p (sơ  đồ  c/) là sự phối hợ  p của cả  nguyên tắc hút và đẩy bao gồm:miệng hút 1, ống dẫn 2, bộ phận tách 3, cửa xả 4,5 , bộ phận thổi 6 và cơ  cấu thoát tải 7.

Tr ị số áp suất sẽ khác nhau vớ i các kiểu thiết bị khác nhau. Loại áp suất thấ p (dướ i8 KPa) ngườ i ta dùng quạt. Loại áp suất trong bình dùng bộ phận thổi không khí (30-50KPa) và loại áp lực cao (200-300 KPa) dùng máy xén. Các loại máy vận chuyển kiểu hơ i

hiện đại đượ c xế p loại theo mật độ hỡ n hợ  p thấ p, trung bình và cao. Mật độ là số kg vật liệutrên 1kg không khí (0,4 - 4, 4 - 20, 100 và lớ n hơ n ).

Đặc điểm bộ phận vận chuyển áp lực thấ p như sau: sản phẩm vận chuyển thườ ng làhạt, mật độ thấ p (0,4 - 4kg/kg), lượ ng chi phí không khí lớ n, tốc độ 20m/s và lớ n hơ n khiđườ ng kính ống dẫn 100 - 200mm và lớ n hơ n, bề mặt lọc lớ n.

Đặc điểm bộ phận vận chuyển áp lực cao như sau: chỉ di chuyển vật liệu dạng bụi,mật độ hỡ n hợ  p cao (20 - 100kg/kg), tốc độ gió nhỏ (4 - 7m/s) khi dùng ống dẫn có đườ ngkính nhỏ (33 - 76mm).

 Hình 5.14. Bộ phận d ỡ  t ải cho tàu thu ỷ kiể u hơ i. Ống đườ ng kính 150mm,dài 7,2m nố i vớ i máy nén khí.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 113: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 113/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 113 

 Hình 5.15. Bộ phận tiế  p nhận công suấ t 30KW, 550 vg/phút (LGA90-3600-1) máy nén, l ư ul ượ ng không khí 30m3 /ph, áp suấ t 3500mm cột nướ c, năng suấ t 30T/h (thóc).

b/ Tính toán thiế t bị vận chuyể n kiể u hơ i

+Thiết bị áp suất trung bình và thấ p

Giả thiết mật độ không khí không thay đổi suốt theo chiều dài ống. Chi phí không

khí

 ρ  μ .6,3T 

 K 

QQ   =  

Ở đây:QK  - chi phí không khí (m3/s)

QT - năng suất thiết bị khi vận chuyển vật liệu cứng (T/h)

ρ - mật độ không khí (kg/m3)

μ - mật độ hỗn hợ  p (kg/kg)

Từ đó xác định đườ ng kính ống dẫn để đảm bảo vận tốc vận chuyển

 K 

v

Q D   ⋅=

π 

Ở đây: vt tốc độ không khí tính toán (m/s)

Tổn thất áp suất dọc theo ống dẫn

Pc = PK .(1 - K μ)

Ở đây: Pc - tổn thất áp suất khi chuyển động khí động học của hỗn hợ  p (mm

cột nướ c);

PK  - tổn thất áp suất khi không khí chuyển động (mm cột nướ c)

K - hệ số cản;

μ - mật độ theo tr ọng lượ ng của hỗn hợ  p khí động (kg/kg)

Độ lớ n tổn thất áp suất không khí sạch chuyển động

 ρ λ 

⋅⋅=

 D g 

 Lv P  K  .2

2

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 114: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 114/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 114 

Trong đó:

v - tốc độ không khí (m/s)L - chiều dài ống (m)

λ - hệ số cản ma sát

ρ - mật độ không khí (kg/m3).

Giá tr ị gần đúng của λ = 0,02. Xác định chính xác theo công thức:

25,0Re

3164,0=λ   

ν  Dv.Re =  

Ở đây:

Re - số Reynol

ν - độ nhớ t động học của không khí

Hoặc có thể dùng công thức của Kônakova

5,1Relg.81,11

−=

λ 

 

Tổn thất áp suất do sự phân tán vật liệu ở  vùng vật liệu đi vào ống

t  p v g 

v P    ⋅⋅=

2

. μ  ρ   

Ở đây: vt - tốc độ vật liệu (m/s)

Tổn thất áp suất do cản cục bộ 

( ) μ ξ   K  g 

v

 P  M    +⋅= ∑ 12

2

 

Ở đây: Σξ - tổng hệ số cản cục bộ 

Tổn thất áp suất để nâng vật liệu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 115: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 115/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 115 

l  z

vv

v Z  P 

⋅=   μ  ρ ..  

Ở đây: Z - chiều cao nâng (m)

vl - vận tốc vatanhia (m/s)

 Như vậy, tổn thất toàn phần là:

P = PP + PM + PZ + PK  + PC 

+ Thiết bị áp suất cao

Đối vớ i thiết bị áp suất cao, tính chất vật lý của không khí thay đổi theo chiều

dài ống dẫn, làm thay đổi áp suất theo chiều dài ống dẫn. Độ lớ n áp suất tuyệt đối cần thiết,xác định theo công thức:

cpqt   P 

 D

 Lv P    ±±=

...1.10

22

  μ  β   (KPa)

Ở đây:

β - hệ số xác định phụ thuộc vào D

 LvS  qt .. 2 μ 

=  

Lqt - chiều dài qui dẫn của ống.

μ - mật độ hỗn hợ  p

v - tốc độ hỗn hợ  p khí động cuối ống dẫn của thiết bị đẩy hoặc đầu ống dẫnở  thiết bị hút

qt T   L Bv .+=   ρ α    (m/s)

Ở đây:

α - hệ số tính tớ i độ lớ n của vật liệu. Vật liệu bột α = 10 - 16, hạt (d>1 mm)

α = 17 - 20

ρT - mật độ vật liệu (kg/m3)B - hệ số phụ thuộc độ ẩm vật liệu: B = (2 - 5)×10-5 (đối vớ i vật liệu bột nhỏ 

nhận giá tr ị nhỏ)

kk cp

 Z  P    ρ 

 μ ⋅=

210

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 116: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 116/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 116 

ρkk  - mật độ không khí (kg/m3). Đối vớ i thiết bị hút ρkk  = 0,8 - 1 kg/m3 

đối vớ i thiết bị thổi ρkk  = 1,6 - 2,0 kg/m

3

.Trong công thức xác định áp suất tuyệt đối, dấu (+) đối vớ i thiết bị đẩy, dấu (-) đốivớ i thiết bị hút.5.3. CÁC THIẾT BỊ KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH MẪU.

Để  tiến hành kiểm soát trong quá trình bảo quản nông sản, ngườ i ta cần lấy mẫutheo từng giai đoạn, trên từng lô để kiểm tra theo tiêu chuẩn k ỹ thuật bảo quản. Trong từnglô phải lấy mẫu ở  từng điểm ngẫu nhiên để đảm bảo tính khách quan, sau đó tiến hành phântích và tính toán, đánh giá thực tr ạng của khối nông sản để có biện pháp xử lý k ị p thờ i.5.3.1. Cách chia lô để  ki ể m nghi ệm

Đơ n vị  kiểm tra là một lô giống vớ i khối lượ ng qui định, có các tính chất giống

nhau (cùng hạt, cùng thờ i điểm thu hoạch và cùng điều kiện bảo quản).Mỗi mẫu là một đơ n vị độc lậ p từ đầu tớ i khi k ết thúc kiểm tra. Ngườ i ta qui định: đối vớ i nông sản đóng bao, đơ n vị kiểm nghiệm là 500 bao (ứng

vớ i 20 T hạt). Nông sản đổ r ờ i, mỗi đợ n vị là 75 T hạt. Mỗi gian kho, một ô kho, một toaxe...tuy khối lượ ng ít, nhưng phải đượ c coi là một đơ n vị kiểm nghiệm, không đượ c ghépnhiều đơ n nguyên nhỏ thành đơ n nguyên lớ n.

 Ngườ i ta chia ra các loại mẫu:+ Mẫu điểm: là một phần của mẫu nguyên thuỷ, lấy ở  một tầng, một điểm, một vị trí

trong lô kiểm nghiệm.+ Mẫu nguyên thuỷ: là mẫu gốc, tậ p hợ  p những mẫu lấy ra từng bao, từng tầng

trong lô; cần ghi chép nhận xét tr ướ c khi nhậ p thành mẫu nguyên thuỷ.+ Mẫu trung bình: là mẫu hôn hợ  p tr ộn đều của mẫu nguyên thuỷ  trong lô...Các

mẫu trung bình đượ c tách riêng.+ Mẫu kiểm nghiệm là một phần của mẫu trung bìnhĐể phân chia thành mẫu kiểm nghiệm, nếu không có thùng phân chia mẫu, ta dàn

đều trung bình, chia thành 4 theo hai đườ ng chéo. Hai phần đỉnh nhậ p thành mẫu lưu, số còn lại làm mẫu kiểm nghiệm.

+ Mẫu lưu: là một phần của mẫu trung bình. Lưu giữ ở  các phòng kiểm nghiệm để đối chứng khi cần thiết.

5.3.2. Phươ ng pháp l ấ  y mẫ ua/ Đố i vớ i hạt lúa giố ng.+ Hạt đóng thành bao

- Lô kiểm nghiệm dướ i 10 bao: dùng xiên lấy mẫu ở  tất cả các bao, mỗi bao lấy 3điểm: đầu, giữa và đáy bao. Mỗi mẫu khoảng 500 gam.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 117: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 117/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 117 

x x x x x x x x

x x x x x xx x x x x   x

Mẫu điểm1

Mẫu điểm2

Mẫu điểm3

Mẫu điểmn-1

Mẫu điểmn

Mẫu gốc

Mẫu trung bình1

Mẫu trung bình2

Mẫu trung bình3

SâuĐộ Tạ p chất

- Lô kiểm nghiệm từ 11 - 30 bao: lấy mẫu ở  các bao. Vị trí các điểm lấy mẫu ở  các bao luôn phiên nhau: trên, giữa và đáy. Lượ ng hạt cần lấy 1000 gam.

- Lô kiểm nghiệm từ 31 - 100 bao: chọn 10 bao điển hình trong lô (tầng, điểm). Vị trílấy mẫu các bao luôn phiên như trên. Lượ ng mẫu 1000 g.

- Lô kiểm nghiệm từ 101 - 500 bao: cứ 100 bao chọn đại diện 10 bao, cách lấy mẫunhư trên. Số còn lại chọn 6% số bao để lấy mẫu. Lượ ng mẫu 1500 gam.+ Hạt giống đổ r ờ i: lấy mẫu theo chiều cao khối hạt

- Khối hạt cao dướ i 2 m: mỗi lô kiểm nghiệm lấy 5 điểm trên 2 đườ ng chéo; 4 điểmngoài rìa cách tườ ng 50cm. Các điểm đầu lấy mẫu 3 tầng: tầng trên cách mặt khối hạt 30 -50 cm, tầng dướ i cách đáy 10 - 40 cm, dùng xiên dài lấy mẫu. Lượ ng mẫu trung bình 500g.

- Khối hạt cao từ 2 - 3 m: mỗi lô kiểm nghiệm lấy 5 điểm trên hai đườ ng chéo. Mỗi

điểm lấy 3 tầng như trên. Lượ ng mẫu trung bình 1000g.- Khối hạt cao trên 3 m. Mỗi lô kiểm nghiệm lấy 5 điểm, mỗi điểm lấy 4 tầng.

Lượ ng mẫu trung bình 1500g.b/ Đố i vớ i loại hạt cây tr ồng khác.Đối vớ i hoa quả tươ i:

Từ 1 - 5 sọt lấy ra kiểm tra 1 - 5 sọt.

Từ  6 - 10 sọt lấy ra kiểm tra 5 sọt.

Từ 11 - 50 sọt lấy ra kiểm tra 6 - 10 sọt.

............................................................

Trên 1000 sọt lấy ra kiểm tra 3 - 4%.

Mỗi sọt cần kiểm tra k ỹ 1/4.

5.3.3. S ơ  đồ quá trình l ấ  y mẫ u ki ể m nghi ệmDướ i đây là sơ  đồ tổng quát quá trình lấy mẫu kiểm nghiệm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 118: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 118/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 118 

Dungtr ọng

P1000 hạtĐộ thuần Sức sống

P1000 hạtthuần

 Hình 5.16. S ơ  đồ l ấ  y mẫ u và thứ  t ự  kiể m nghiệm các mẫ u trung bình

5.3.4. Các chỉ  tiêu ki ể m nghi ệma/ Xác định độ thuần của giố ng

Kiểm nghiệm độ thuần nhằm tránh lẫn giống, nâng cao chất lượ ng giống, đượ c làmtr ướ c khi nhậ p và xuất kho. Phươ ng pháp kiểm nghiệm độ thuần của giống thực hiện theocác phươ ng pháp sau:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 119: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 119/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 119 

+ Lấy ngẫu nhiên mẫu kiểm nghiệm hai phần, mỗi phần 500 hạt, dùng thiết bị đặc biệt để phân biệt các loại hạt giống khác nhau lẫn trong hạt chính: về hình thái, dạng hạt,kích thướ c...

+ Giám định cây con sau khi đã nảy mầm, ra lá để phân biệt+ Xác định bằng phươ ng pháp hoá học

Đối vớ i lúa mì, lúa nướ c có thể  dùng một số  loại hoá chất như  axit cacbonic, hydroxit Natri... tác dụng vớ i các thành phần của hạt; cho ta màu sắc khác nhau.

+ Xác định bằng phươ ng pháp vật lýPhươ ng pháp này chỉ dùng trong phòng thí nghiệm có thiết bị hoàn chỉnh. Căn cứ 

vào cấu tạo khác nhau của các lớ  p tế bào thuộc các bộ phận trong hạt của những giống khácnhau mà phân biệt độ thuần chủng của hạt giống.

b/ Xác định độ sạch của hạtĐộ sạch của hạt là tỷ lệ khối lượ ng tính bằng % của hạt chính chứa trong mẫu cơ  

 bản so vớ i khối lượ ng mẫu đó. Ta cần phải phân biệt độ sạch của hạt vớ i độ sạch sản phẩmthông thườ ng ta vẫn hiểu. Đối vớ i hạt giống độ sạch có ngh ĩ a là không lẫn hoặc lẫn vớ i 1 tỉ lệ nào đó hạt giống khác nhau lẫn trong mẫu. Ngoài độ sạch, cần xác định tỷ lệ hạt khônghoàn thiện, tỷ lệ tạ p chất và hạt cỏ...

Mẫu trung bình đượ c sàng k ỹ trên thiết bị chuyên dùng, sau đó nhặt riêng các hạtđượ c tính là độ sạch, các hạt bị tổn thươ ng cơ  học, các loại hạt cỏ dại ... ghi tên và đếm.

Hạt tr ải trên tấm kính, xác định các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, mùi vị  ...) Chú ýkhi phát hiện hạt bị bệnh thuộc đối tượ ng kiểm dịch của Việt Nam hoặc nướ c ngoài thì việc

kiểm nghiệm sẽ dừng lại, niêm phong và cơ  quan kiểm nghiệm sẽ cấm dùng sản phẩm nàytrong sản xuất.

Toàn bộ tạ p chất đượ c cho vào đĩ a petri và xác định khối lượ ng. Mẫu kiểm nghiệmđộ sạch phân thành các khối lượ ng sau:

* Khối lượ ng hạt tính vào độ sạch, có phân biệt vớ i hạt không hoàn thiện.* Khối lượ ng tạ p chất.

Tỉ lệ độ sạch tính theo:

Độ sạch( )

=

⎟ ⎠

 ⎞⎜⎝ 

⎛ ++++

=

2

100

T t S 

 M 

T t S 

S  ĐS 

Hạt không hoàn thiệnS 

 K 100=  

Tỉ lệ tạ p chất = 100 - ĐS 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 120: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 120/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 120 

Lượ ng hạt cỏ trong 1kg hạt

 M 

C 100=  

Ở đây:S - khối lượ ng phân lượ ng đượ c tính vào độ sạcht - phân lượ ng tạ p chất trong mẫu phân tích (g)T - tạ p chất đã tách ra từ mẫu trung bình 1 (gồm hạt cỏ, hạt vô ích, tạ p chất) (g)K - cấu phần hạt không hoàn thiện (g)ĐS - độ sạchC - lượ ng hạt cỏ trong mẫu trung bình

Chú ý: Độ sạch, tỉ lệ không hoàn thiện, tỉ lệ tạ p chất tính bằng %M - khối lượ ng mẫu xác định hạt cỏ.

c/ Xác định độ ẩ m của hạtĐộ ẩm là chỉ tiêu quan tr ọng có ảnh hưở ng lớ n tớ i chất lượ ng bảo quản hạt, là yếu tố liênquan nhiều tớ i sự hư hỏng hạt (cùng vớ i nhiệt độ hạt)

Xác định độ ẩm là xác định lượ ng nướ c tự do trong hạt. Mẫu đượ c lấy và bảo quảntrong hộ p kín, đượ c cân tr ướ c và ghi lên nắ p hộ p.

Xác định độ ẩm vào các giai đoạn sau:* Tr ướ c lúc nhậ p kho, để xác định phươ ng pháp bảo quản;* Trong quá trình bảo quản để xác định diễn biến của hạt, để có biện pháp

xử lý k ị p thờ i.

* Tr ướ c khi xuất sản phẩm để xác định k ết quả bảo quản.Phươ ng pháp xác định độ ẩm tiến hành như sau:Mẫu trung bình để trong phòng 1 giờ  sau lấy ra nghiền nhỏ. Lượ ng mẫu lấy 50g đối

vớ i hạt to và 20 g đối vớ i hạt nhỏ. Sau khi nghiền hạt thành bột mịn, chia làm nhiều mẫu,mỗi mẫu 5g. Cân hộ p nhôm (k ẻ cả nắ p) có tr ọng lượ ng G0. Cho hai mẫu vào hai hộ p nhômđậy nắ p lại, cân đượ c tr ọng lượ ng G1 cho hộ p vào tủ  sấy ở  140 - 1450C (mở  nắ p). Điềuchỉnh ở  1300C và sấy trong 40 phút. Hết thờ i gian sấy lấy hộ p nhổm đậy nắ p lại đặt vào bình hút ẩm 20 phút, cân riêng từng hộ p nhôm có mẫu sau khi đã sấy ta có tr ọng lượ ng G2. Ngườ i ta có thể sấy ở  1050C trong 4 giờ  sau vài lần cân lại tr ọng lượ ng không đổi, coi như hạt đã khô.

Độ ẩm xác định theo công thức:( )

01

21 100

GG

GGW 

−=  

Ở đây:G0 - tr ọng lượ ng hộ p nhôm và nắ p khi chưa có mẫu (g)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 121: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 121/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 121 

G1 - tr ọng lượ ng hộ p nhôm và nắ p khi mẫu chưa sấy (g)G2 - tr ọng lượ ng hộ p nhôm và nắ p khi mẫu đã sấy (g)

Hai mẫu có tr ọng lượ ng sai lệch không quá 0,5% là đạt yêu cầu.d/ Kiể m nghiệm sứ c số ng hạt.Sức sống của hạt là khả năng sinh tr ưở ng của phôi hạt. Có 3 phươ ng pháp xác định

sức sống của hạt giống:+ Phươ ng pháp cảm quan.Dùng mũi dao nhỏ tách phôi hạt ra. Phôi hạt chắc, phẳng, hơ i xanh và ẩm là hạt có

sức sống. Hạt màu sẫm, phôi xanh thẫm, tách phôi ra thấy tr ắng và khô là hạt không có sứcsống.

Số hạt có sức sống

Sức sống hạt (%) = .100Tổng số hạt kiểm tra

K ết quả kiểm tra nằm trong phạm vi sai số cho phép trong bảng dướ i: Bảng 5.8.

Số tế bào có sức sống (%) Sai số giữa các lần kiểm tra

> 95%

95 - 90

90 - 80

80 - 7070 - 60

60 - 40

4

6

7

89

10

+ Phươ ng pháp vật lý:

Thay đổi nhiệt độ để xúc tiến quá trình nảy mầm của hạt, từ đó phán đoán sức sống

của hạt. Trong điều kiện nhiệt độ nhất định, lượ ng oxy hoà tan trong nướ c tăng lên. Phôi

hạt tiế p xúc vớ i nhiều oxy sẽ thúc đẩy quá trình oxy hoá và nảy mầm.

Ta tiến hành như sau: cho hạt nảy mầm trong môi tr ườ ng bình thườ ng theo qui định,

 ba ngày đầu đặt ở  nhiệt độ 8 - 120C. Sau đó để ở  nhiệt độ qui định, số ngày tính sức nảy

mầm tăng lên 3 ngày. Những hạt chưa nảy mầm nhưng tr ươ ng to không thối, để thêm 3

ngày nữa.

+ Phươ ng pháp hoá học

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 122: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 122/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 122 

Đây là phươ ng pháp phổ  biến. Những hoá chất thườ ng đượ c sử  dụng như  axitfushin 1%, Indigo carain 2/1000; triphenyl tetrajolium clorit 1%, Bisonat 5%, DinitroBenzol...

Trong phươ ng pháp sử dụng Dinitro Benzol, các tế bào sống đều có khả năng oxyhoá Dinitro Benzol khi hô hấ p. Sau khi bị oxy hoá, Dinitro Benzol k ết hợ  p vớ i NH3  tạothành chất có màu hồng lấy hạt bóc vỏ cho vào hộ p petri, nhỏ dung dịch Dinitro Benzolngâm trong 2 - 3giờ  ở  nhiệt độ 25 - 300C. Lấy hạt ra và ngâm vào dung dịch NH3 (có 10 mlnướ c cho 10 - 12 giọt NH3). Sau 15 phút, đặt hạt lên giấy thấm, cắt qua phôi và quan sát.Hạt có phôi nhuộm màu là hạt sống.

e/ Kiể m nghiệm độ nả y mầm.Độ nảy mầm chính là khả năng và sức nảy mầm của hạt, lấy mẫu từ phân lượ ng hạt

tinh độ sạch.Tr ướ c khi kiểm tra khả năng nảy mầm của hạt, cần phá vỡ  tr ạng thái nghỉ. Khả năng

và sức nảy mầm chỉ đượ c tính trên các hạt mọc thành cây mầm bình thườ ng (trong điềukiện đã cho).

Môi tr ườ ng nảy mầm là giấy lọc, giấy thấm, giấy bản, cát, bông thấm nướ c, vôtrùng và độ pH = 6 - 6,5. Cát cần r ửa sạch, rang k ỹ và có cỡ  hạt lọt qua sàng 1 mm và nằmlại trên sàng 0,05 mm.

Độ dày của môi tr ườ ng phải chứa đủ nướ c cho hạt hút và phát triển mầm.Phươ ng pháp thực hiện như sau:Tr ộn đều mẫu và lấy ra 4 mẫu thử (mỗi mẫu 100 hạt) phá vỡ  tr ạng thái nghỉ của hạt

 bằng sấy ở  350C trong 2 - 5 ngày hoặc ngâm trong dung dịch HNO3 0,2% hoặc ngâm trongKNO3 0,2% trong khoảng 18 - 24 giờ  tr ướ c khi thử độ nảy mầm. Ghi nhãn vào từng môitr ườ ng nảy mầm và làm ẩm môi tr ườ ng bằng nướ c cất. Đặt hạt vào môi tr ườ ng nhiệt độ 20- 300C độ ẩm 80%, mỗi ngày kiểm tra một lần, thờ i gian xác định sức nảy mầm là 4 ngày.Thờ i gian xác định khả năng nảy mầm là 8 ngày.

Tr ườ ng hợ  p bố trí trong tủ ống, mỗi ngày phải thay đổi không khí 3 lần, mở  nắ p hộ p petrin, kiểm tra nhiệt độ 3 lần, độ ẩm 1 lần. Phải kiểm tra nhiệt độ nảy mầm trong tủ ấmcho những mầm hạt còn ở  tr ạng thái nghỉ và kiểm nghiệm tr ọng tài vớ i chu trình nhiệt độ thay đổi hàng ngày như sau:

30

0

C trong 8 giờ  liên tục;200C trong 16 giờ  liên tục.Thờ i gian xử  lý hạt để chấm dứt nghỉ không tính vào thờ i gian kiểm nghiệm nảy

mầm k ết quả sẽ tính như sau:- Tổng số hạt mọc thành cây mầm bình thườ ng từng mẫu;

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 123: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 123/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 123 

- Tính hiệu số giữa lần thử có tr ị  số nảy mầm cao nhất vớ i lần thử có tr ị  số  thấ pnhất. Tỷ lệ phần tr ăm trung bình của 4 mẫu thử đượ c xác nhận là sức nảy mầm và khả năngnảy mầm của hạt khi hiệu số của hai số biên nhỏ hơ n hoặc bằng sai lệch lớ n nhất cho phépở  hai bảng sau. Bảng 5.9.

Tỉ lệ trung bình 4

mẫu hoặc 3 mẫu

thử (%)

Sai lệch lớ n nhất

cho phép giữa hai

số biên

Tỉ lệ trung bình 4

mẫu hoặc 3 mẫu

thử (%)

Sai lệch lớ n nhất

cho phép giữa hai

số biên

99

98

97

96

95

93 - 94

91 - 92

89 - 90

5

6

7

8

9

10

11

12

87 - 88

84 - 86

81 - 83

78 - 80

73 - 77

67 - 72

56 - 66

51 - 55

13

14

15

16

17

18

19

20

 Bảng 5.10.

K ết quả trung bình giữahai lần kiểm nghiệm

(%)

Sai lệch lớ nnhất

K ết quả trung bìnhgiữa hai lần kiểm

nghiệm (%)

Sai lệch lớ nnhất

98 - 9995 - 9791 - 9485 - 90

2345

77 - 8460 - 7642 - 50

678

 Nếu hiệu số giữa hai biên có sai lệch lớ n hơ n sai lệch lớ n nhất ghi trong bảng, taloại bớ t một mẫu và làm lại vớ i 3 mẫu còn lại, tính hiệu số hai biên. Theo tỉ lệ trung bình 3mẫu, nếu ứng vớ i sai lệch cho phép trong bảng, có thể chấ p nhận. Tr ườ ng hợ  p ngượ c lại thì

 phải làm lại. K ết quả 2 lần kiểm nghiệm đượ c coi là thống nhất khi hiệu số giữa k ết quả ấykhông vượ t quá sai lệch lớ n nhất cho phép.

 g/ Xác định tr ọng l ượ ng 1000 hạt.Tr ọng lượ ng 1000 hạt đượ c xác định vớ i hạt sạch, có tỷ lệ hạt đúng không nhỏ hơ n

99%. Tr ọng lượ ng 1000 hạt đượ c qui mô về  tr ọng lượ ng khô tuyệt đối, hoặc qui về tr ọnglượ ng 1000 hạt ở  độ ẩm nhất định theo tiêu chuẩn k ỹ thuật.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 124: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 124/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 124 

+ Đối vớ i hạt những cây lươ ng thực* Phươ ng pháp xác định nhanh:Lấy 4 mẫu thử, mỗi mẫu 100 hạt, xác định tr ọng lượ ng từng mẫu. Tính tr ọng lượ ng

trung bình n mẫu. Sau đó tính hiệu số hai số biên - Mẫu có tr ọng lượ ng lớ n nhất tr ừ đi mẫucó tr ọng lượ ng nhỏ nhất.

Tr ọng lượ ng 1000 hạt là bình quân tr ọng lượ ng 100 hạt nhân vớ i 10. K ết quả chỉ đượ c công nhận khi hiệu số giữa 2 biên nhỏ hơ n hoặc bằng sai lệch lớ n nhất cho phép ứngvớ i tr ọng lượ ng 100 hạt. Bảng 5.11.

Tr ọng lượ ng trung

 bình 100 hạt (g)

Sai lệch tối đa

(g)

Tr ọng lượ ng trung bình

100 hạt (g)

Sai lệch tối đa

(g)

< 2,0 g

2 - 2,2

2,21 - 2,4

2,41 - 2,50

0,12

0,13

0,14

0,15

22,51 - 2,70

2,71 - 2,90

2,91 - 3,00

> 3,0

0,16

0,17

0,18

0,19

* Phươ ng pháp tr ọng tàiXác định vớ i 8 mẫu thử 100 hạt. Tr ọng lượ ng bình quân của 8 mẫu

8

8

1

∑== i

i x

 x  

Sai lệch chuẩn

( )

11

2

2

=∑

=

n

 x x

n

ii

  vớ i n = 8

Hệ số biến phân

 x

S V 

100=  

Tr ọng lượ ng 1000 hạt xác định trên cơ  sở  tr ọng lượ ng 100 hạt nhân vớ i 10 (V ≤ 1)

 Nếu V > 4 làm lại vớ i 8 mẫu khác và tính  x , S, V theo n = 16. Loại bỏ những mẫu

vớ i  x lớ n hơ n 2 lần độ sai lệch chuẩn.+ Đối vớ i hạt giống rau

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 125: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 125/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 125 

Thực hiện cân 500 hạt cho một mẫu, lấy 4 mẫu và xác định tr ọng lượ ng trung bình

của 4 mẫu này ( x ) và tính hiệu số giữa hai số biên.Phươ ng pháp làm cũng như trên Bảng 5.12.

Tr ọng lượ ng 500 hạt

(g)

Hiệu giữa hai số biên cho phép

(Sai lệch lớ n nhất)

1,4 - 1,53

1,6 - 1,79

1,8 - 1,99

2 - 2,192,2 - 2,4

2,6 - 2,39

0,10

0,11

0,12

0,130,14

0,15

h/ Xác định t ỉ  l ệ sâu bệnh hạiPhươ ng pháp này dùng cho hạt nông sản và củ quả 

+ Đối vớ i côn trùngQuan sát bằng mắt thườ ng hoặc tách quả bị sâu để tìm tr ứng sâu đối vớ i những hạt

hoặc quả mầu sáng. Những hạt nông sản có đườ ng kính < 3mm hoặc có màu tối, có thể dùng sàng rây, kích thướ c lỗ 2 mm; 1,5 mm; 1mm để  rây trong 10 - 15 phút để  sâu mọt

chui xuống.Phân loại và giám định bằng kính hiển vi và giữ mẫu lại trong các ống tuýt

+ Đối vớ i các loại bệnh hạiĐể xác định bệnh hại có thể dùng các phươ ng pháp sau:

* Phươ ng pháp ly tâm.Chọn hạt có vết bệnh cho vào bình tam giác (khoảng 30g), đổ nướ c cất vào vừa săm

sắ p 1 cm, lắc đều trong 15 - 20 phút.Đối vớ i hạt khô, cỏ dại có vỏ cứng thì ngâm 1 - 2 giờ , sau lắc 30 phút, gạn nướ c cho

vào ống ly tâm 3000 vòng/ phút khoảng 5 - 10 phút. Gạn lấy phần k ết tủa và khuấy đều,

vạch lên 3 lamen, mỗi lamen vạch 3 đườ ng r ồi soi trên kính hiển vi để xác định và phânloại bện cho chính xác. Một số loại hạt có bào tử khó xác định cần nuôi cấy cho nẩy mầmr ồi mớ i xác định. (Môi tr ườ ng nuôi cấy là gelatin, agar...)

* Phươ ng pháp giám định tr ực tiế p.Thườ ng dùng cho các bệnh trên lá, trên cánh ghép....Tìm vết bệnh trên cây lá, nhỏ 1

giọt nướ c lên ram kính, khều những sợ i nấm vào giọt nướ c và xem trên kính hiển vi.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 126: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 126/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 126 

* Phươ ng pháp để ẩmDùng đĩ a petri có bông mỏng trên để giấy lọc, cho đĩ a vào tủ sấy ở  1050C từ 1 - 2

giờ  để khử trùng. Mở  nắ p petri cho nướ c cắt vô trùng vào đủ ẩm, sau đó cắt những mô bị  bệnh thành lát mỏng đưa lên kính hiển vi.

6.1.1. Đặc tr ư ng của l ớ  p côn trùngCác loại côn trùng có những đặc điểm dướ i đây thuộc phạm vi lớ  p côn trùng:

- Thân do nhiều đốt hợ  p thành (đầu, ngực, bụng)- Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đốt, mỗi đốt có một đôi chân- Đến khi tr ưở ng thành, ngực có 2 đôi cánh- Từ lúc tr ứng đến lúc tr ưở ng thành phải qua thay đổi về hình thái và tậ p tính.

Lớ  p côn trùng chia làm 2 lớ  p phụ: lớ  p phụ không cánh và lớ  p phụ có cánh.a/ Lớ  p phụ không cánh (Apterygota)

 Nhóm này ít gặ p và số lượ ng ítĐại diện: con nhậy chia làm 4 bộ 

- Bộ hai đuôi (Diphura) thân nhỏ  thon dài (8 - 10 mm), không cánh râu hình sợ i,không có mắt đơ n, mắt kép, không biến thái.

- Bộ 3 đuôi (Thysamura) thân hẹ p dài (10 - 20 mm) cuối đuôi nhọn có vẩy phiến,râu hình sợ i không biến thái.

- Bộ đuôi nguyên thuỷ (Protura) thân nhỏ và dài (0,5 - 2 mm) không có râu, bụng 12đốt, sâu non 9 đốt, không đuôi, biến thái tăng đốt, chân tr ướ c dài có công dụng như râu.

- Bộ đuôi co dãn (collemboda) thân nhỏ (0,2 - 10 mm) không cánh, râu có 4 - 6 đốt, bụng tối đa có 6 đốt.b/ Lớ  p phụ có cánh (Pterygota)

Gồm đa số các loại côn trùng thườ ng gặ p- Bộ cánh cứng (Ceoptera) 2 cánh tr ướ c r ất dầy ép lên lưng, 2 cánh sau lẩn ở  dướ i,

miệng kiểu nhai, ngực tr ướ c mở . Bụng có 10 đốt, nhưng thườ ng thấy rõ 5 - 7 đốt, biến tháihoàn toàn. Đại diện: bộ hung.

- Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) 4 cánh có vẩy nhỏ, mắt kép nở  nang. Miệng có vòi hútkhông dùng đến thì cuộn lại. Biến thái hoàn toàn. Đại diện: bướ m.

- Bộ cánh đều (isoptera) có 4 cánh mỏng và đều nhau (loại hữu tính). Loại vô tínhkhông có cánh, chân 4 đốt, bụng có 1 - 8 đốt. Đại diện là mối.6.1.2. Đặc tr ư ng của bộ cánh cứ ng.

Đối vớ i côn trùng thuộc bộ cánh cứng (Coleotera) chỗ ở  của nó trong kho chứa r ờ ituỳ  theo từng loại mà khác nhau. Có loại thườ ng sống gần trên mặt khối hàng, nhưng cóloại lại lại thích sống ở  tầng giữa hoặc tầng dướ i khối hàng. Nói chung đại bộ phận các loại

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 127: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 127/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 127 

thuộc nhóm ăn hại thờ i k ỳ đầu thườ ng hay ở   sâu dướ i mặt tầng trên của khối hàng. Cácnhóm ăn hại thờ i k ỳ sau thườ ng hay ở  nơ i tối ẩm ướ t, dâm mát.

ở  kho chứa bao, tuỳ theo cách sắ p xế p mà nơ i ở  của các loại côn trùng cũng khácnhau. Nếu hàng có độ khe r ỗng lớ n, không khí lưu thông dễ dàng thì các loại sâu non, cũngnhư  tr ưở ng thành (Mọt) đại bộ phận đều chui sâu dần vào trong bao để ăn hại, nhưng tậ ptrung chủ yếu ở  lớ  p hàng cạnh bao. Đối vớ i ngài và bướ m chỉ sống ở  ngoài bao, còn sâunon của nó thườ ng ăn ở  lớ  p hàng cạnh bao, ít chui sâu vào giữa bao. Các hàng có khe r ỗng bé, côn trùng nói chung đều ở  ngoài bao và lớ  p cạnh bao là chính.

Bộ cánh cứng là bộ lớ n nhất trong lớ  p côn trùng, hiện trên thế giớ i có trên 250.000loại, phân bố khắ p nơ i (trong kho, ngoài đồng).Ăn thực vật sống, thực vật mục nát, ăn cácsâu bộ khác, phá hoại hạt trong kho....

Bộ này có đặc điểm:- Thân thể loại to nhất tớ i 150 mm, nhỏ nhất 0,5 mm.- Có miệng nhai khoẻ, gồm môi trên môi dướ i, hàm trên hàm dướ i. Có loại miệng

chọc chìa ra tr ướ c như cái mỏ, có loại như cái kìm.- Râu có 11 đốt, đủ các kiểu râu.- Thuộc loại biến thái hoàn toàn.Bộ này có tớ i 150 họ, côn trùng chủ yếu trong kho thuộc các loại họ sau: họ vòi voi,

họ chân bọ giả, họ moth thóc, họ mọt đục thân, mọt r ăng cưa...6.1.3. Các loại côn trùng có hại trong khoA. Đặc tr ưng của Bộ Bét (A Carina)

+Mọt thóc đỏ (Tribolium Ferrugineum Fabr cius)

 Hình 6.1. M ọt thóc đỏ 

1 - M ọt; 2 - Râu và mắ t kép; 3 - Tr ứ ng; 4 - Sâu non; 5 - Đố t bụng cuố i; 6 - Nhộng

Mọt thóc đỏ phân bố khắ p thế giớ i, ở  Việt Nam hầu hết các vùng đều có. Nó có khả năng ăn hại tớ i hơ n 100 loại thức ăn khác nhau: bột, thóc, gạo, ngô, rau cỏ, lạc, da, dượ cliệu...Trong đó các loại bột mỳ, thóc gạo đều bị hại nhiều nhất. Nó phá haịi nghiêm tr ọng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 128: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 128/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 128 

và khi ăn bài tiết ra 1 chất dịch thối làm cho lươ ng thực bị nhiễm mùi hôi. Nguồn gốc củaloại này từ ấn Độ, lan đến vùng nhiệt đớ i và cận nhiệt đớ i.

- Đặc điểm hình thái:+Dạng tr ưở ng thành: thân dài 3 - 3,75 mm; r ộng 0,97 - 1,5 mm hình bầu dục dài và

dẹ p. Toàn thân có màu nâu ánh, đầu dẹ p và r ộng. Mắt kép màu đen, to. Nhìn mặt bụng sẽ thấy khoảng cách 2 mắt kép bằng đườ ng kính 1 mắt kép cánh cứng, dài che phủ hết bụng.Trên cánh có những điểm lõm làm thành hàng dọc.

+ Tr ứng: dài 0,6mm, r ộng 0,4mm, hình bầu dục, màu tr ắng sữa, vỏ tr ứng thô ráp.+Sâu non: màu vàng, dài 6 - 7mm, có 3 đôi chân ngực phát triển. Đốt bụng cuối

cùng xẻ thành 2 gai nhọn cong lên. Trên mặt lưng của mỗi đốt có khoang màu vàng.- Đặc tính sinh học:

Mỗi năm sinh 4 - 5 lứa. Thờ i kì tr ứng 3 - 9 ngày, sâu non 25 - 80 ngày (tuổi 1 từ 2 -8 ngày, tuổi 2 từ 4 - 9 ngày, tuổi 3 từ 3 - 8 ngày, tuổi 4 từ 2 - 11 ngày, tuổi 5 từ 3 - 9 ngày,tuổi 6 từ 3 - 11 ngày, tuổi 7 từ 4 - 8 ngày, tuổi 8 từ 4 - 16 ngày).

Thờ i kì nhộng từ 4 - 14 ngày, hoàn thành một vòng đờ i mất 32 - 103 ngày. Sứcsống của sâu tr ưở ng thành (mọt) khoảng 104 - 374 ngày. Con đực có thể sống tớ i 3 năm.Mỗi con cái 1 lần đẻ 2 - 3 tr ứng. một đờ i con cái đẻ đượ c từ 327 - 1000 tr ứng (tỉ lệ tr ứng nở  90%). Mọt thườ ng đẻ trên vỏ hạt, trên các đườ ng rãnh của hạt, khe bao bì. Mọt thườ ng cótính quần tụ và giả chết, leo bò nhanh, bay khoẻ. Nhiệt độ phát dục thích hợ  p nhất từ 28 -30oC. ở  nhiệt độ này hoàn thành một vòng đờ i chỉ mất 27 - 35 ngày. ở  nhiệt dướ i 18oCkhông thích hợ  p vớ i việc phát dục và trên 40oC ngừng phát dục và tê liệt.

+Mọt thóc tạ p: (Tribolium confusum)Có nguồn gốc ở  Ethiopia. Phân bố ở  phía Bắc nhiều hơ n vùng nhiệt đớ i. Tại Trung

Quốc ngườ i ta đã phát hiện loại này ở  tỉnh Hắc - Long - Giang, Liêm Winh, Sơ n Tây, PhúcKiến ở  Việt Nam thấy trong thóc ở  Thanh Hoá, ngô ở  Hà Nội, chưa phổ biến như loại mọtthóc đỏ.

- Đặc điểm hình thái:+Mọt tr ưở ng thành: nhìn bằng mắt thườ ng dễ lẫn vớ i mọt thóc đỏ vì chúng đều có

màu nâu đậm, hình dáng r ất giống nhau. Nếu giám định bằng kính lúp sẽ phân biệt vớ i mọtthóc đỏ ở  những đặc điểm sau:

Râu chuỗi hạt, có 4 hoặc 5 đốt chùng (nhìn thấy râu to dần không thành chùng như mọt thóc đỏ)Mắt kép nhỏ, nhìn từ mặt bụng: khoảng cách hai mắt kép dài gấ p 3 lần đườ ng kính

một mắt kép.+Sâu non: Giống vớ i sâu non của mọt thóc đỏ, có 3 đôi chân ngực, đốt cuối cùng xẻ 

thành hai gai nhọn. Đốt bụng có những khoanh vàng.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 129: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 129/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 129 

- Đặc điểm sinh học:Mọt tr ưở ng thành có cánh nhưng không bay, hoạt động chậm chạ p và sống lâu hơ n

mọt thóc đỏ (con đực sống hơ n 600 ngày, con cái sống hơ n 400 ngày). Thờ i gian đẻ tr ứngdài, khoảng 8 tháng. Mỗi ngày đẻ vài tr ứng, tổng số tr ứng đẻ hơ n 400. Sâu non 6 - 7 tuổi. Nhiệt độ thích hợ  pc ho sự phát triển cũng như ngưỡ ng nhiệt độ (cực đại và cực tiểu) thấ phơ n ngưỡ ng của mọt thóc đỏ là 2,50C. Trong điều kiện nhiệt độ 320C ẩm độ 75% thì vòngđờ i của sâu non khoảng 27 ngày. Sâu không thích sống tậ p trung. Hai loài sống vớ i nhauchỉ trong tr ườ ng hợ  p quần thể nhỏ và chúng có tính cạnh tranh r ất phức tạ p, liên quan đếnnhiều yếu tố. Tuy nhiên trong điều kiện nhiệt đớ i, mọt thóc đỏ vẫn chiếm ưu thế hơ n.

 Hình 6.2. M ọt thóc t ạ p1- Đầu (phía l ư ng); 2 -Râu và mắ t kép.

+ Mọt khuẩn đen:(Alphitobius piceus Olivier)

Mọt này có khắ p nơ i trên thế giớ i. Các vùng miền Bắc nướ c ta đều có. Nó ăn hại

các loại gạo, thóc, bột, ăn các công trùng và các chất hữu cơ  mục nát. Nó phát triển trong

các loại lươ ng thực ẩm ướ t, dự tr ữ lâu ngày và ở  nơ i tối tăm. Mức độ phá hoại khá lớ n.

 Hình 6.3. M ọt khuẩ n đ en1 - M ọt, 2 - sâu non, 3 - tr ứ ng, 4 - nhộng.- Đặc điểm hình thái:

+ Dạng tr ưở ng thành (mọt): thân dài 4,5 - 8 m, r ộng2,5 - 3cm, hình bầu dụcdài, toàn thân màu đen nâu đậm, có ánh bóng. Râu ngắn có 11 đốt. Trên cánh cứng cónhững đườ ng chạy dọc. Phần bụng có lông ngắn màu hồng thưa thớ t.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 130: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 130/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 130 

+Sâu non: khi đã lớ n dài 11 - 13 mm, phía lưng hơ i cao lên, phía bụng bằng phẳng thành hình ống hơ i dẹ p. Đầu lớ n thành hình bán cầu màu nâu đen, nơ i gần tiế p xúcngực tr ướ c màu vàn nâu. Miệng màu đen nâu. Râu có 3 đốt, đốt thứ hai dài nhất. Từ đốt bụng thứ 5 đến đốt bung cuối cùng, ở  phía lưng của mỗi đốt thì nửa đốt về phía tr ướ c màunâu đen, nửa đốt về phía sau cũng chia làm 2 phần: phần tr ướ c màu nâu đen, phần sau màuđen nâu nhạt.

Về phía bụng từ đốt ngực tr ướ c đến đốt bụng thứ 6 màu vàng nâu nhạt, từ đốt bụngthứ 7 đến đốt cuối cùng mầu nâu nhạt. Đốt cuối cùng có 1 đôi chân giả.

+ Nhộng: dài 6 - 8 mm. Phần đầu và ngực to, r ộng; phần bụng nhỏ bé hai bên đều có lông gai màu đen thưa. Bụng có 6 hàng lông gai. Dướ i cùng đoạn đuôi nhộng có1 đuôi phụ mềm nhô ra, nhộng đực thì hình lõm vào dạng máng.

- Đặc tính sinh học: mỗi năm sinh 1 - 3 lứa. Sau khi nhộng hoá 5 - 7 ngày bắt đầugiao cấu tử đẻ tr ứng. Tr ứng đẻ r ải rác trên bề mặt hạt lươ ng thực. Mỗi con cái thườ ng đẻ đượ c 115 tr ứng; thờ i k ỳ đẻ  tr ứng chừng 85 ngày. Nhiệt độ  trên 170C tr ứng bắt đầu phátdục; ở  180C thờ i k ỳ tr ứng trung bình 18 ngày; ở  32 - 340C khoảng 3 ngày. Sâu non khi ở  trên 170C mớ i bắt đầu phát dục; ở  320C thờ i k ỳ sâu non trung bình khoảng 30 ngày. ở  210Cmất 45 ngày. ở  32 - 360C thờ i k ỳ nhộng mất 4 ngày. ở  18 - 240C mất 8 ngày. Khi 320C vàđộ ẩm 100% một vòng đờ i mất 37 ngày. Sức sống trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thíchhợ  p có thể sống đượ c 1 năm, thông thườ ng sống 2 - 3 tháng.

Mọt thích sống tậ p trung, hoạt động mạnh, có tính giả chết, thườ ng hay ăn thịt lẫnnhau hoặc các xác côn trùng khác. Nó thườ ng hay ở  dướ i các phần vách lá cót dướ i gần

kho.Sâu non thườ ng thích ăn các loại bột, lươ ng thực ẩm, bò r ất nhanh và cũng có tính

giả chết, tính ăn thịt.+ Mọt râu dài: Laemophloeus pusillus schonheer.

Phân bố đều trên toàn thế giớ i. ở  Việt Nam loài này cũng r ất phổ biến trong các kholươ ng thực, thuộc loại côn trùng quan tr ọng thờ i k ỳ sơ  cấ p.

- Đặc điểm sinh thái:+ Mọt tr ưở ng thành: thân hình r ất nhỏ, hẹ p, dài 1,5 - 2,5 mm màu nâu sáng.

Đầu và lưng ngực bằng nửa chiều dài thân.Râu sợ i chỉ, râu con đực r ất dài (ít nhất dài 1,5

mm) thườ ng dài hơ n 1/2 chiều dài cơ  thể. Râu con cái độ dài ngắn hơ n 1/2 chiều dài cơ  thể.Khi bò, mọt đưa râu về phía tr ướ c lắc lư, đung đưa đặc biệt hơ n các loài khác.Trong giốngCryptolestes cso nhiều loài, 3 loài khó phân biệt là C.Ferrugineur, C. pusillus và C. turcicus(có khoá phân loại riêng) Hình 6.4. M ọt râu dài1 - mọt 2 - râu 3 - tr ứ ng 4 - sâu non 5 - nhộng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 131: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 131/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 131 

- Đặc tính sinh học: Con cái đẻ khoảng 200 tr ứng, tr ứng lẫn trogn sản phẩm. Những loàithuộc nhóm côn trùng thứ  cấ p (secondary pests) nguy hiểm đối vớ i hạt ngũ  cốc, lạc ...Chúng thườ ng hại sau khi đã có côn trùng sơ  cấ p hại r ồi. Chúng thườ ng hại phôi làm hạtgiống mất sức nảy mầm.

Điều kiện thích hợ  p để mọt phát triển là nhiệt độ 33oC, trên độ tươ ng đối 70 - 90%,1 vòng đờ i cần khoảng 23 - 30 ngày (tuỳ loại mọt).+ Mọt thóc lớ n: Tenebroides mauritanicus Linné.

Phân bố khắ p các nướ c trên thế giớ i. ở  Việt Nam có ở  khắ p mọi nơ i. Ăn hại các loạilươ ng thực: thóc, gạo, ngô, đậu..., các vật liệu gỗ, bao tải và còn ăn các loàicon trùng khác.Mọt này thuộc loại quan tr ọng trong các loại phá hoại thờ i kì đầu (sơ  cấ p).

- Đặc điểm hình thái

+Dạng tr ưở ng thành: thân dài 6,5 - 10 mm, hình bầu dục dài, màu đen tr ơ n bóng. Đầu gần giống hình tam giác. Râu hình chuỳ có 11 đốt. Nối tiế p ngực tr ướ c và cánhcứng thành hình cái cổ. Trên mỗi cánh cứng có 7 đườ ng chạy dọc.

+Sâu non: khi lớ n dài 20 mm, dài và bằng, màu tr ắng có ánh. Râu ngắn,nhỏ, ngợ c và bụng có 12 đốt màu ghi tr ắng, có nhiều đườ ng vân hình gợ n sóng.

 Hình 6.5. M ọt thóc l ớ n.

1 - mọt 2 - râu 3 - tr ứ ng 4 - sâu non 5 - nhộng

- Đặc tính sinh học: Mỗi năm sinh một lứa. Đờ i con cái có thể đẻ đượ c 54 - 1300 tr ứng.Tr ứng đẻ r ải rác hoặc tậ p trung mỗi khối 10 - 46 tr ứng. Sâu non có 4 - 5 tuổi; thờ i k ỳ sâunon ở  trong ngô mất 69 ngày, trong gạo hoặc bột mì mất 180 ngày.

 Nhiệt độ thích hợ  p nhất đối vớ i sự phát dục là 27 - 28oC. Tại nhiệt độ  này một vòngđờ i mất 65 ngày. Thờ i k ỳ tr ứng khoảng 48 ngày, nhộng khoảng 10 ngày. Nếu nhiệt độ dướ i

21

o

C, mỗi đờ i kéo dài tpí 287 - 352 ngày; thờ i k ỳ tr ứng mất 15 - 17 ngày, sâu non 250 - 300ngày, nhộng 22 - 25 ngày. Nếu nhiệt độ và thức ăn không thích hợ  p có thể kéo dài tớ i banăm r ưỡ i mớ i hoàn thành một vòng đờ i.

Sức sống của mọt có thể từ 1- 3 năm, nó có tính hung dữ, có thể ăn thịt các loài côntrùng khác hoặc lẫn nhau.+Mọt thóc Thái Lan. Lophocateres fusillus Klug.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 132: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 132/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 132 

Mọt này có khắ p thế giớ i, các vùng miền Bắc Việt Nam. Nó ăn các loại thóc, ngô,gạo,...Chủ yếu ăn hại thóc. Đối vớ i các hạt nguyên, mọt này không thể phá hoại đượ c, nóthuộc loại côn trùng phá hoại thứ cấ p.

- Đặc điểm hình thái: dài 2,5 - 3 mm, r ộng 1,2 - 1,5 mm, hình bầu dục bằng và dẹ p,màu hồng nâu; có lác đác lông nhỏ màu vàng nâu, không có ánh. Râu hình dùi tr ống ngắncó 11 đốt. Ngực tr ướ c gần giống hình chữ nhật có nhiều điểm nhỏ, hai góc mép ngực tr ướ clồi về phía tr ướ c, hai bên ngực hơ i cong và có hai đườ ng biên mỏng và hẹ p.

+Sâu non: khi đã lớ n dài 2 mm. Thân dài và dẹ p, màu xám tr ắng, đầu tươ ng đối to,gần giống hình vuông. Trên ngực tr ướ c không có mảnh cứng và ở   các đốt ngực 2 và 3không có mảnh nhỏ. Nói chung gần giống sâu non của mọt thóc lớ n.

 Hình 6.6. M ọt thóc Thái Lan.1 - mọt 2 - râu+Mọt đục thân nhỏ: Rhizopertha dominica Fabricius

Mọt này phân bố khắ p thế giớ i. ở  Việt Nam phân bố chủ yếu ở  miền Bắc. Nó pháhại các loại thóc, đậu . Khi ăn hại nó đục chui vào trong ruột hạt, làm hạt bị r ỗng ruột cònlớ  p vỏ bên ngoài. Nó thuộc loại phá hại nghiêm tr ọng.

- Đặc tính sinh thái: Dạng tr ưở ng thành thân dài 2,3 - 3 mm, dáng nhỏ hơ i dài, hìnhống màu đen nâu sẫm hoặc hồng nâu đục. Đầu to hướ ng về dướ i và r ụt vào ngực tr ướ c. Râuhình lá lợ  p có 10 đốt, 3 đốt đầu râu phồng to và mỗi đốt gần thành hình tam giác. Trên lưngngực có nhiều gai nhỏ lồi lên.

Cánh cứng nhỏ và dài hình ống, đầu cánh cứng hơ i quặ p xuống cuối bụng. Hai mépngoài của hai cánh cứng chạy gần song song và hơ i luợ n cong về phía bụng để che bụng.Trên cánh cứng có nhiều điểm lõm nhỏ làm thành những đườ ng dọc.

+Sâu non: khi đã lớ n dài 2,3 - 3 mm, đầu nhỏ hình tam giác màu vàng nâu, miệngmàu đen nâu; thân màu tr ắng sũa có 12 đốt. Phần tr ướ c tươ ng đối to mậ p, phần bụng hơ inhỏ và phần sau thô, hơ i cong về phía bụng. Toàn thân lác đác lông nhỏ màu phớ t nâu.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 133: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 133/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 133 

- Đặc tính sinh học: mỗi năm sinh 2 lứa.Số ngày cần thiết cho một lứa khoảng 43 -91 ngày. Mỗi con cái một đờ i có thể dẻ đượ c 200 - 500 tr ứng, mỗi lần đẻ 2 - 3 tr ứng. Tr ứngđẻ vào hạt thóc hay vào khoảng giữa các hạt, đồng thờ i tiết ra một số phân cuộn lẫn vàotr ứng làm vật bảo vệ. Sức bay của mọt khá khoẻ. Khi nhiệt độ khối hạt lên tớ i 37oC liền bòra khỏi mặt khối hạt, nhất là những lúc thờ i tiết nóng bức, nó có thể bay 1 - 2 phút trongkhông gian. Mọt có thể sống trên 1 năm.Sâu non khi mớ i nở  r ất nhanh nhẹn và đục vào hạt ăn hại cho tớ i khi hoá nhộng mớ i ngừngăn hại làm cho hạt còn lại vỏ. Sâu non lột xác 3 lần. Thờ i k ỳ sâu non khoảng 28 - 71 ngày.Mọt phần lớ n nhộng vũ hoá trong hạt. Khi thân thể cứng sẽ dùng hàm trên cắn một lỗ ở  hạtmà chui ra.

Mọt phát triển mạnh có thể làm hạt bốc nóng tớ i 37 - 38oC. Và khi thủng phần

hạt 8 - 10% vẫn sống đượ c. Nhiệt độ 35 - 40o

C và ẩm độ 50 - 60% vẫn hoạt động.

 Hình 6.7.  M ọt đục thân nhỏ.

1- mọt (nghiêng) 2 - mọt (mặt l ư ng) 3 - râu 4- tr ứ ng 5 - sâu non 6- nhộng

+Mọt r ăng cưa: Cryzacphilus Surihamensis Linné.Phân bố khắ p thế giớ i. ở  Việt Nam thườ ng hại lươ ng thực, kho nào cũng bắt gặ p. Là

loại hại thứ cấ p (secondary pests)-Đặc điểm hình thái:+Mọt tr ưở ng thành: dài 2,5 - 3,5 mm, thân hình nhỏ, hẹ p, màu nâu đậm hoặc nâu

đỏ, đượ c phủ ít lông màu tr ắng.Râu: hình chuỗi hạt 11 đốt, 3 đốt chuỳ, đốt ngoài cùng hơ i nhọn.Lưng ngực: hai bờ  bên cong, mỗi bên có 6 r ăng nhọn. Trên lưng có những đườ ng

lõm chạy dọc cánh, có lông mịn và 4 đườ ng nổi lên.+Sâu non: màu tr ắng, dài 4 - 4,5 mm màu tr ắng. Có 3 đôi chân ngực, bò nhanh.- Đặc tính sinh học:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 134: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 134/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 134 

Mọt tr ưở ng thành bò nhanh, ít bay và sống lâu (có thể tớ i 3 năm). Con cái sống 6 -10 tháng. Thờ i gian đẻ tr ứng hơ n hai tháng. Mỗi ngày 6 - 10 tr ứng. Mỗi con cái đẻ hơ n 300tr ứng. Tỷ lệ nở  95%. Điều kiện nhiệt độ 27oC, trên độ tươ ng đối 84,5%, thức ăn lúa mạch,thì vòng đờ i 20 - 27 ngày. Điều kiện thích hợ  p để phát triển 30 - 35oC và ẩm độ 70 - 90%.

 Hình 6.8. M ọt r ăng cư a.1 - mọt 2 - tr ứ ng 3 - sâu non 4 - nhộng

+Mọt đậu xanh: Bruchus chinemsis LinnéCác loại đậu đều bị phá hoại bở i loại mọt nàyn nhưng chủ yếu vẫn là đậu xanh.- Đặc tr ưng hình thái: Dạng tr ưở ng thành con đực dài 2,5mm, con cái dài 3mm,

hình bầu dục ngắn, toàn thân màu đen nâu, có nhiều lông nhỏ màu đen nâu, vàng nâu haymàu xám tr ắng. Râu có 11 đốt. Râu con cái hình r ăng cưa, râu con đực hình r ăng lượ c. Trênmỗi cánh cứng có 10 đườ ng vân chạy thẳng, nhiều lông màu vàng nâu.

+Tr ứng: dài 0,4 - 0,6mm, không trong và không có ánh, đầu bé đầu to.-Tậ p tính sinh hoạt: mỗi năm sinh 4 - 5 lứa, trong điều kiện thuận lợ i có thể sinh 8 -

11 lứa. Thờ i k ỳ tr ứng bình quân 6 ngày, sâu non 13 - 34 ngày, nhộng 3 - 18 ngày. Mỗi concái một đờ i đẻ đượ c 80 - 120 quả tr ứng. Trong kho mọt đẻ tr ứng trên hạt quả đậu (nhiềunhất 12 tr ứng). Khi tr ứng nở , sâu non đục chui vào trong quả đậu. Khi thu hoạch mang theovào kho, tiế p tục sinh sản và phá hại.

 Hình 6.9. M ọt đậu xanh1 - mọt ( đự c) 2 - mọt (cái) 3 - tr ứ ng 4 - nhộng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 135: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 135/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 135 

+Mọt đậu tươ ng: Ancanthoscelides obtectus Say Nó là loại nguy hiểm lớ n ở  nướ c ta cũng như các nướ c. Nó là đối tượ ng kiểm dịch.- Đặc tr ưng hình thái.Dạng tr ưở ng thành, thân dài 2 - 5mm hình bầu dục dài, màu nâu đục, bụng màu

vàng đỏ. Râu có 11 đốt ngắn nhỏ. Toàn thân phủ lông nhung có màu vàng kim hay vànglục.

- Tậ p tính sinh hoạt.Mỗi năm sinh 4 - 8 lứa, mỗi con cái đẻ từ 20 - 209 tr ứng, mỗi ngày đẻ 26 - 45 tr ứng.

Thờ i k ỳ tr ứng 5 - 45 ngày. Trong kho thườ ng đẻ trên hạt hay bao tải.

 Hình 6.10. M ọt đậu t ươ ng.1 - mọt 2 - tr ứ ng 3 - sâu non 4 - nhộng 5 - hạt đậu bị mọt đục B - Bộ cánh vảy (Lepidoptera)+Ngài ấn Độ: Plodia interpusietella Hiibner.

Phân bố khắ p thế giớ i, ở  Việt Nam, tậ p trung khu vực miền Bắc. Sâu non ăn hại cácloại hạt ngô, đậu, gạo...Nó thích ăn lớ  p ngoài của gạo vẩnh tơ  k ết các hạt lươ ng thực thànhvón, sâu non nằm trong đó ăn hại và hoá nhộng. Nó thuộc loại phá hại nghiêm tr ọng.

Dạng tr ưở ng thành (ngài) : thân dài 6,5 - 9 mm, hai cánh tr ướ c căng ra dài 13 -18mm. Đầu xám nâu, có những vảy phấn màu xám nâu hoặc hồng nâu. Mắt kép màu đen.

Cánh tr ướ c dài và hẹ p, gần gốc 1/3 cánh màu vàng nhạt, 2/3 còn lại màu hồngnâu. Trên cánh tr ướ c có nhiều điểm màu đen, hình không qui tắc. Cánh màu xámtr ắng. Cánh tr ướ c và sau đều có lông viền xung quanh.

 Hình 6.11. Ngài ấ n Độ 1 - ngài 2 - tr ứ ng 3 - sâu non 4 - nhộng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 136: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 136/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 136 

+ Sâu non: khi đã lớ n dài 10 - 18 mm. Đầu màu nâu hồng, thân màu tr ắng nhạt hayvàng xanh nhạt. Khi còn nhỏ thườ ng màu hồng nhạt. Lỗ thở  hình tròn. Toàn thân có 13 đốt,đốt thứ 11 lớ n nhất. Đốt 1 và đốt 10 tươ ng đối nhỏ, các đốt khác nhỏ đều nhau. Mảnh cứngđốt ngực 1 màu vàng nâu nhạt, mảnh cứng trên đốt bụng cuối cùng màu nhạt hơ n. Mảnhcứng đốt bụng thứ 9 đồng màu vớ i mảnh cứng đốt bụng thứ 10 nhưng nhỏ hơ n và không rõràng. Phía tr ướ c đốt bụng thứ 3 đến thứ 8 có 1 gốc lông hình tròn màu vàng nhạt. Đườ ngkính mảnh gốc lòng này bằng đườ ng kính của lỗ thở . Đoạn cuối bụng có lông cứng.

+ Nhộng: dài 5,7 - 7,2 mm; r ộng 1,6 - 2,1 mm, mình nhỏ dài màu vàng.- Đặc tính sinh vật: mỗi năm sinh 4 - 6 lứa. Tr ứng thườ ng đẻ trên mặt đống lươ ng

thực hoặc bao bì. Một con cái 1 đờ i đẻ đượ c 30 - 200 tr ứng, nhiều nhất là 350 tr ứng. Mỗilần đẻ 12 - 30 tr ứng. Thờ i k ỳ tr ứng 2 - 17 ngày. Khi tr ươ ng nở  ra, sâu non đục ngay và hạt

ăn hại. Đầu tiên đục vào nơ i mềm nhất như mầm, sau ăn dần lớ  p ngoài của hạt. Sâu nonthườ ng nhả tơ  tạo thành màng mỏng phủ trên mặt khối lươ ng thực. Phân màu hồng, mùi hôilàm ảnh hưở ng đến chất lượ ng lươ ng thực. Thờ i k ỳ sâu non mùa hè 22 - 25 ngày, màu đông34 - 35 ngày. Tr ướ c khi hoá nhộng sâu non r ờ i khỏi lươ ng thực để tìm nơ i hoá nhộng, nhả tơ   làm kén mỏng chui vào trong để hoá nhộng. Thờ i k ỳ nhộng 1 - 2 tuần, sức sống ngàikhoảng 8 - 14 ngày.

+ Ngài gạo đen: Agossa - dimi diata hawouthPhân bố khắ p thế giớ i, sâu non ăn hại các loại thóc, gạo, các loại bột.- Đặc tr ưng hình thái:+ Dạng tr ưở ng thành (ngài): con cái dài 12 - 14 mm, hai cánh tr ướ c căng ra dài 32 -

34 mm. Con đực dài 10 - 12 mm, hai cánh tr ướ c căng ra dài 22 - 26 mm. Thân màu vàngnâu lác đác các vảy phấn màu đen nâu tím. Mắt kép màu đen, râu tươ ng đối dài. Đỉnh đầucó 1 khóm lông màu vàng xám. Cánh tr ướ c và sau r ộng và lớ n. Cánh tr ướ c màu vàng nâucó lác đác những điểm màu đen tím. Mép tr ướ c của cánh tr ướ c có 1 hàng điểm đen tím, đầucánh có 7 cái hình r ăng cưa. Cánh sau màu sáng vàng nâu.

+ Sâu non: khi lớ n dài 20 - 28 mm, đầu r ộng lớ n nhưng ngắn, có 6 đốt mắt đơ n. Ngực và bụng có nhiều đườ ng nhăn có ánh sáng. Sâu tuổi 1 và 2 đầu màu hồng nâu tối.Mảnh cứng ở  đốt 1 màu nâu hồng. Ngực và bụng màu tr ắng sữa, lông màu vàng, nhỏ hơ nvà dài, sau dần chuyển dần thành màu đen (nên gọi là ngài gạo đen).

- Đặc tính sinh học: mỗi năm sinh 1 - 2 lứa. Sâu non qua đông đến tháng 3 haytháng 4 năm sau mớ i hoá nhộng. Từ tháng 5 - 7 nhộng biến thành ngài.

 Hình 6.12. Ngài g ạo đ en1 - ngài 2 - tr ứ ng 3 - sâu non 4 - nhộng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 137: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 137/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 137 

Mỗi con cái đẻ 267 - 798 tr ứng, trung bình đẻ 535 tr ứng. Nó thườ ng đẻ tr ứng trênvỏ hạt, trên bao bì, những nơ i thiếu ánh sáng, không ưa sáng. Ngài sống từ 5 - 17 ngày. Sâunon nhả tơ  và phân k ết vớ i hạt làm thành nón hình ống và nằm bên trong ăn hại.+ Ngài lúa mì: sitotroga céréalella Olivier

Phân bố toàn trên thế giớ i, ở  Việt Nam phổ biến trong thóc, mì, ngô...- Đặc tr ưng hình thái:+ Ngài: có màu vàng như màu vàng hạt thóc, cánh tr ướ c hẹ p, đầu nhọn. Trên cánh

số chấm nhỏ màu đen, xải cánh dài 10 - 18 mm.Cánh sau: màu vàng nhạt hoặc tr ắng, góc tr ướ c nhọn. Bờ   sau có hàng lông r ất

dài, r ất dầy. Chiều dài của lông dài hơ n 1/2 chiều ngang của cánh.+ Sâu non: mớ i nở  dài 1 - 1,5 mm có chân ngực rõ ràng. Sau lột xác một lần thân

thể co rút lại, chân ngực chỉ còn vết tích và thân màu tr ắng. Từ 2 tuổi sâu non phát triển trong hạt.

 Hình 6.13. Ngài lúa mì1 - ngài 2 - tr ứ ng 3 - sâu non 4 - nhộng

- Đặc tính sinh học: ngài bay khoẻ từ ngoài đồng vào trong kho và ngượ c lại. Ngàikhông ăn, nhưng nếu đượ c ăn thêm nướ c đườ ng, mật ong thì đẻ nhiều tr ứng hơ n. Trung bình đẻ  từ 200 tr ứng trong vòng 3 - 5 ngày. Tr ứng đẻ ngoài hạt sâu non tuổi 1 bò nhanhnhẹn, tìm chỗ để chui vào hạt. Nhiệt độ 300C ẩm độ 80% sâu non phát triển trong hạt mất19 ngày. Vòng đờ i từ tr ứng tr ưở ng thành mất 25 - 28 ngày.

+ Ngài thóc ấn Độ (Plodia interpunetella Huen)Là loại ngài có tính nguy hại lớ n nhất, tính ăn r ộng, đặc biệt phá hoại lươ ng thực,

quả khô....khi bị phá hoại nặng, sâu non thườ ng k ết dính vớ i hạt làm k ết vón bề mặt lớ  plươ ng thực.

 Hình 6.14. Ngài thóc ấ n Độ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 138: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 138/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 138 

Sâu tr ưở ng thành dài 8 mm, cánh xoè r ộng 14 - 16 mm trên mặt có phiến vẩy hìnhchùng lồi ra ở  phía tr ướ c. Râu đầu hình sợ i chỉ. Râu môi mớ i r ất dài có 3 đốt chìa ra phíatr ướ c. Cánh tr ướ c nhỏ dài, ở  gốc và 2/3 phía đầu cánh màu nâu hồng, giữa màuvàng nâu nhạt, mỗi năm đẻ 4 lứa, một đờ i đẻ 40 - 200 tr ứng. Sâu non khi đẻ lớ n dài 10 - 13mm gần như màu tr ắng.C - Bộ có r ăng (Corrodentia)+ R ệ p sách (Troctes divinatorius Mull)

Loại này phân bố khắ p nơ i trên thế giớ i, các vùng miền Bắc nướ c ta đều có. Nó ănhạt thóc, các loại bột, quả khô, các mẫu động thực vật khô... chủ yếu ăn các loại hạt vỡ  nát,các loại bột.

Dạng tr ưở ng thành dài 1mm thân dẹ p, bằng nhỏ mềm. Màu sắc biến đổi theo thức

ăn. Miệng màu hồng nâu, mắt kép nhỏ màu đen không lồi ra ngoài, không có cánh. Ngoàivỏ tr ứng có thứ dịch dẻo nên khi đẻ ra tr ứng dính chặt vào hạt. Tr ứng loại này r ất khó nhìnthấy.Mỗi năm đẻ 3 - 4 lứa. Về mùa hè mối lứahết 4 - 6 tuần thuộc loại không biến thái.Tr ứng đẻ tậ p trung, mỗi con cái một đờ i đẻ 20 - 136 tr ứng.+ R ệ p bụi (Atropos pulsatorium Linné)Phân bố  trên khắ p thế  giớ i, tính ăn hạigiống r ệ p sách.

Dạng tr ưở ng thành thân dài 1,5 - 2 mm,gần giống r ệ p sách về  hình dạng bênngoài. Mắt kép màu vàng hơ i lồi ra, đẻ tậ ptrung, thích sống nơ i tối tăm.

 Hình 6.15. Rệ p sách

D - Bộ mối (JSOPTERA)

Mối có khoảng 2000 loài, ở  Việt Nam mối phá hoại kho tàng, nhà cửa thuộc hai dạng:coptotermes và Mirrotermes.

Mối sống từng đàn trong tổ. Tổ mối gần tổ chính và tổ phụ.

Mối thích sống không ánh sáng vàưa nướ c. Mối là loài côn trùng phá hoạinhanh và gây thiệt hại lớ n.

 Hình 6.16. Rệ p bụi 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 139: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 139/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 139 

6.1.4. Chuột phá hoại* Chuột nhà: Mus musculus

Loài chuột này phân bố khắ p nơ i, gây tổn thất lớ n. Thức ăn của chuột r ất đa dạng,hầu hết các loại hạt, bột, khoai, các loại thức ăn của ngườ i, ăn cả côn trùng. Trong côngnghiệ p và xây dựng chúng cắn phá các vật liệu như gỗ, vải, len, cáp điện gây ra những hậuquả nghiêm tr ọng.

Chuột tr ưở ng thành ở  2 - 3 tháng tuổi, mang thai 19 - 21 ngày. Sau 1 năm có thể sinh sôi 100 họ  hàng con cháu. Chuột có chân nhỏ  và thườ ng không uống nướ c. Chuộtthườ ng tha giấy, vật liệu mềm...vào trong kho. Chuột tr ưở ng thành thườ ng hoạt động về đêm và r ất nhanh nhẹn. Chúng sống đượ c từ 1 - 3 năm, nhưng chuột cái hiếm khi sinh đẻ sau 15tháng.

Chuột dài 70 - 90, vớ i đuôi dài 60 - 80 mm. Màu lông nâu xám.

 Hình 6.17. Chuột nhà Asian (Mus musculus)

* Chuột đen (Rattus rattus ssp.p)Chuột đen phá hoại gây tổn thất lớ n, r ất phát triển ở  vùng nhiệt đớ i. Thức ăn của

chuột là hoa quả, rau, hạt. Chuột tr ưở ng thành từ 3 - 5 tháng; đẻ  từ 3 - 6 lứa trong năm.Chúng thườ ng làm tổ  trên cây hoặc các hốc của công trình xây dựng, hiếm khi đào hangdướ i đất. Chuột cần nướ c để uống, do đó chúng hay ăn rau tươ i. Khi tr ưở ng thành tr ọnglượ ng chuột 0,25 kg; có thân dài, tai r ộng. Thân dài 15 - 24 cm. Chuột đen thườ ng gặ p ở  các nướ c châu á.

 Hình 6.18. Chuột đ en (Rattus rattus rattus)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 140: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 140/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 140 

6.1.3.ChimChim là loại sinh vật góp phần gây tổn hại trong kho. Các nướ c châu á và Đông

 Nam á thườ ng hay xây dựng các kho hở  thông gió, nhằm giảm nhiệt độ khối hạt và làm khôcho nó. Đây chính là điều kiện cho chim phá hoại kho tàng, tiêu hao một lượ ng hạt đáng k ể.Chim thườ ng làm tổ trên cây và tr ải trên 1 vùng r ộng lớ n.

Chim sẻ nhà:Chim sẻ sống 1 số ở  thành phố, nhưng chủ yếu ở  các vùng nông thôn. Chim chỉ có

thể ăn đượ c các loại hạt nhỏ, còn ngô thì ít bị tân công cũng như các hạt quá dài hoặc quácứng. Lươ ng thực trong kho, k ể cả bột cũng là thức ăn của chim. Mỗi năm sinh sản 4 - 6lứa. Chim non sau khi đủ lông đủ cánh tậ p hợ  p lại thành từng đàn, đàn chim có thể liên k ếtcả vớ i loại tr ưở ng thành vào thờ i k ỳ mùa đông. Chính đàn chim này sẽ tấn công vào các

kho lươ ng thực khi cửa mở  hoặc khi cần thông gió.Chim sẻ phân bố r ất r ộng vớ i các loài khác nhau (315 loài)

 Hình 6.19. Chim sẻ nhà

6.2. CÁC BIỆ N PHÁP PHÒNG NGỪ A6.2.1. Nhữ ng yế u t ố  ảnh hưở ng t ớ i sự  phát tri ể n của côn trùng phá hại sản phẩ m trong kho

Quá trình phát triển của côn trùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ môi tr ườ ng,độ ẩm sản phẩm, thức ăn… Thức ăn là yếu tố quan tr ọng nhất. Thức ăn có tính chất quyếtđịnh tớ i sự sống và phát triển của côn trùng. Mỗi loại côn trùng ưa chuộng một loại thức ănriêng, có loại ăn đượ c nhiều sản phẩm, có loại chỉ ăn đượ c 1 loại sản phẩm, ví dụ mọt đậuxanh phá hại hạt đậu xanh 100% nhưng vớ i đậu đen chỉ  phá 30%. Nguồn thức ăn thiếu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 141: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 141/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 141 

hoặc không phù hợ  p sẽ hạn chế sự phát triển của côn trùng. Ví dụ mọt thóc lớ n vòng đờ ichỉ 68 ngày nếu sống trong ngô, lúa mì. Nếu sống trong kho đại mạch, gạo xay phải mất 83ngày đến 108 ngày.

Côn trùng thiếu thức ăn sẽ  chết nhanh hay chậm còn phụ  thuộc vào loài và môitr ườ ng xunh quanh. Tr ườ ng hợ  p thiếu thức ăn, nhiệt độ môi tr ườ ng thích hợ  p cho phát triểnnhưng độ ẩm không khí thấ p sẽ r ất mau chết. Ngượ c lại côn trùng có khả năng chịu đói ở  độ ẩm không khí cao và nhiệt độ thấ p hơ n mức thích hợ  p.

Trên cơ   sở  những nhận xét trên, để bảo quản lươ ng thực tốt, ngăn cản sự phá hạicủa côn trùng bằng cách luôn chuyển hàng hoá trong kho.

Thuỷ phần của lươ ng thực chi phối sự sống và mức độ ăn hại của côn trùng. Nướ clà một nhu cầu không thể thiếu đượ c cho sự sinh tr ưở ng và phát triển của côn trùng. Tuy

nhiên nếu thuỷ phần cao hoặc thấ p quá sẽ hạn chế hoặc tiêu diệt sự sinh sản của côn trùng.Thí nghiệm vớ i 20 đôi mọt gạo, nuôi sau 100 ngày ở  cùng một loại gạo có thuỷ phần

khác nhau trong điều kiện nhiệt độ không thích hợ  p, ta có bảng sau:

Thuỷ phần

gạo (%)8 10 13 15 17 20 24 30 35 40 45

Số mọt sinh

sôi (con)0 8 16 542 1263 599 254 42 18 4 0

Ta không thể dùng biện pháp tăng thuỷ phần của lươ ng thực để hạn chế sự sinh sảncủa côn trùng mà phải dùng biện pháp giảm thuỷ phần (sấy). Ngoài thuỷ phần của lươ ngthực thì độ ẩm của không khí cũng r ất quan tr ọng. Độ ẩm không khí thích hợ  p của côntrùng là 80 – 90%. Cần hạn chế độ ẩm dướ i 70%. Chính vì thế cần quản lý thuỷ phần lươ ngthực và độ ẩm không khí trong các khâu: thu hoạch, nhậ p kho, vận chuyển, chế biến, bảoquản… để hạn chế sự phá hại của côn trùng.

 Nhiệt độ chi phối mọi hoạt động có hại xảy ra như : thúc đẩy vùng sản hô hấ p, thúc đẩyvi sinh vật, côn trùng phát triển. Riêng đối vớ i côn trùng, nhiệt độ là một nhân tố có ý ngh ĩ aquan tr ọng trong hoạt động sống của nó, vì nó không có nhiệt độ cố định trong cơ  thể mà phụ thuộc vào nhiệt độ môi tr ườ ng. Nếu nhiệt độ thích hợ  p nó sẽ phát triển, ngượ c lại sẽ hạn chế 

hoặc bị tiêu diệt.Ở nướ c ta, nhiệt độ thích hợ  p cho các loại côn trùng 23 -350C. Các loại côn trùng khác

nhau có nhiệt độ thích hợ  p khác nhau. Ví dụ mọt gạo 25 – 290C, mọt thích hợ  p 27 - 320C. Nhiệt độ chi phối cả thờ i gian phát dục. Tr ứng mọt thóc tạ p ở  350C cần 3 – 5 ngày sẽ nở : ở  340C cần 10 ngày và ở  250C cần 60 ngày.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 142: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 142/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 142 

Chính vì thế trong quá trình bảo quản cần nắm vững diễn biến của nhiệt độ để tậndụng vào việc phòng tr ừ côn trùng.

 Bảng 6.2:

Tên mọt trong kho Thờ i k ỳ  Nhiệt độ.Thờ i gian chết

(phút)Mọt đậu tươ ng Phôi 500C 10

- Sâu non thờ i k ỳ đầu 55 20- Sâu non thờ i k ỳ cuối 55 20- Nhộng 55 25- Sâu tr ưở ng thành 55 25

Mọt gạo Sâu tr ưở ng thành 47,8-48,9

0

C 60Mọt thóc đỏ  Sâu non 41-42 210Mọt tạ p 1,10C 98

Về ánh sáng không khí:Phần lớ n các loại côn trùng trong kho đều thích sống nơ i râm, tối, không ưa ánh

sáng. Tại đó côn trùng sinh sản nhanh hơ n nơ i có ánh sáng.Không khí r ất cần cho sự  sống của côn trùng. Nếu không khí, côn trùng sẽ  chết, do đóngườ i ta tiêu diệt côn trùng bằng cách bơ m thán khí vào kho kín.6.2.2. Phươ ng thứ c ăn hại và nguyên nhân lây truyền

Côn trùng trong kho có nhiều cách ăn hại khác nhau, tổng hợ  p lại ta có một số cách

sau: - Cách ăn từ trong ra ngoài: có nhiều loại mọt hay sâu non trong cả thờ i k ỳ phát dục,đục vào trong hạt để ăn hại tối. Khi tr ưở ng thành mớ i chịu ra ngoài, làm hạt r ỗng ruột. Vídụ sâu non và mọt của các loại: mọt gạo (Sitophilus oryzae L) mọt thóc (Sitophilus granariaL), mọt cà phê, sâu non của ngài lúa mạch v.v...

- Cách ăn từ ngoài vào: R ũ bóc các lớ  p vỏ, da, các bộ phận bên ngoài, làm cho hạtchỉ con nõn như sâu non của ngài lúa ấn Độ v.v...

- Cách gậm cắn để ăn. Một số  loại sâu non và tr ưở ng thành gặm cắn từ ngoàivào làm hạt bị nát nham nhở , mất nguyên dụng như loại mọt thóc lớ n.

- Cách cuốn lại để ăn. Một số loại sâu non thuộc bộc cánh vảy, khi ăn hại thườ ng

nhả tơ  cuốn lấy một số hạt và bụi rác làm thành tổ vón và làm trong đó ăn hại.Trong điều kiện bảo quản hiện nay của ta, sở  d ĩ  trong kho có côn trùng là do:

• 

Khi kho chứa nông sản, công tác vệ  sinh sát trùng tr ướ c khi dùng làm chưa tốt,côn trùng ẩn lấ p trong các khe, chỗ kín. Khi đưa vào chứa côn trùng chui ra ăn hại.

•  Vật liệu, dụng cụ, phươ ng tiện bảo quản nhiều côn trùng mang vào kho.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 143: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 143/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 143 

• 

Trong các nhà máy chế biến lươ ng thực tậ p trung nhiều loại côn trùng từ sản phẩmcủa nhiều địa phươ ng. Công tác sát trùng không đầy đủ sẽ bị lây truyền vào kho.

• 

Côn trùng có sẵn trong sản phẩm từ  nơ i sản xuất, nhậ p kho sẽ  mang theo. Donhiều nguyên nhân lây truyền xâm nhậ p của côn trùng vào kho, nên trong kho thườ ng cónhiều loại côn trùng khác nhau.

Trong kho chứa bao. Nơ i ở  các loại côn trùng không nhất định. Lươ ng thực có độ r ỗng,không khí lưu thông dễ dàng, lúc đầu sâu non các loại mọt (bộ cánh cứng) ăn hại ở  cạnh phíangoài bao r ồi chui sâu vào giữa bao. Các loại sâu non, ngài (bộ cánh vảy) khi sắ p hoá nhộngcũng thườ ng tậ p trung ở  cạnh bao.6.2.3. Bi ện pháp phòng tr ừ  

a. Biện pháp phòng ng ừ a

Trong công tác phòng tr ị tr ướ c hết phải lấy phươ ng châm “phòng, tr ị đi đôi, lấy phòng là chính”. Đề phòng là hướ ng có lợ i nhất, tích cực nhất. Nếu không đề phòngchu đáo, để côn trùng sinh sản phá hại r ồi mớ i giải quyết, thì vừa tốn công sức, tiềncủa mà vẫn làm tổn thất và hư hại lươ ng thực. Đề phòng là dựa vào quy luật, đặc tính phát sinh, phá hại của các loại côn trùng mà đề ra một số cách hệ thống các biện phápngăn ngừa sự  lây truyền và tiêu diệt các điều kiện sinh sống thuận lợ i của nó; phấnđấu thực hiện khẩu hiệu “kho tàng, hàng hoá không có sâu hại”.

Diệt tr ừ là khi trong kho đã có côn trùng phát. Căn cứ vào loại hàng, loại côn trùngvà giai đoạn phát dục của nó, dựa vào tình hình thờ i tiết, khí hậu, thiết bị bảo quản mà đề ra phươ ng pháp diệt tr ừ cho thích hợ  p và k ết quả.

Đề phòng và diệt tr ừ  là hai việc nhưng phải thực hiện đồng thờ i và k ết hợ  p. Việc phòng ngừa côn trùng phát sinh, phá hại bao gồm nhiều mặt trong toàn bộ các khâu côngtác của quá trình lưu thông phân phối. Để phòng ngừa côn trùng cần làm tốt các yêu cầusau:

•  Lươ ng thực phải đạt đượ c các yêu cầu k ỹ thuật bảo quản, đặc biệt không đượ c lâytruyền côn trùng.

•  Kho tàng, dụng cụ, phươ ng tiện bảo quản, thu nhậ p, vận chuyển, chế  biến phảithườ ng xuyên sạch sẽ, không có côn trùng sống sót.

• 

Thườ ng xuyên kiểm tra kho tàng, sự phát hiện k ị p thờ i sự xuất hiện và diễn biến

của côn trùng để có biện pháp xử  lý. Mỗi tháng kiểm tra 2 lần dựa trên nguyên tắc kiểmnghiệm (đã nói ở   phần trên). Đề  phòng mốc xâm nhậ p từ  tườ ng vào và từ đất nén. Sản phẩm cần cách xa tườ ng 60cm, xa đất 50cm và tr ần 80cm.

•  Cách ly biệt để sản phẩm cũ và mớ i, tốt và xấu, ngăn ngừa lây lan. Nhân việc làmviệc trong môi tr ườ ng có côn trùng cần xử lý để không còn côn trùng mớ i đượ c vào kho.

b. Biện pháp phòng tr ừ  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 144: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 144/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 144 

Tuỳ theo các loại sâu kho mà áp dụng các phươ ng pháp diệt tr ừ khác nhau.+ Biện pháp vật lý: Biện pháp cơ  họcDùng sàng quạt để làm sạch sản phẩm, đồng thờ i loại bỏ một phần côn trùng lẫn vào

 bụi rác ra ngoài. Cần lưu ý làm xa vị trí kho để tránh lây lan. Ngườ i ta cũng có thể dùng phươ ng pháp đóng mở  cửa kho để diệt một số côn trùng thích bay bổng như mọt đục thân,mọt thóc đỏ, mọt gạo… Dùng bẫy đèn để diệt những loại ưa ánh sáng. Nhìn chung biện pháp vật lý đơ n giản, không yêu cầu k ỹ thuật cao, tuy nhiên hiệu quả còn hạn chế.

+ Biện pháp nhiệt họcDùng nhiệt để diệt côn trùng tươ ng đối có hiệu quả. Có thể nâng nhiệt hoặc hạ nhiệt

độ để diệt côn trùng. Ví dụ ở  100C trong vòng 12 giờ  mọt đậu xanh bị tiêu diệt. Việc nângcao nhiệt độ cần lưu ý để không ảnh hưở ng xấu đến hạt giống và chất lượ ng sản phẩm trong

kho.Ví dụ ở  490C trong vòng 10-12 giờ  mọt tribolium confusum Dwi bị tiêu diệt 100%.

 Ngườ i ta có thể lợ i dụng nhiệt độ tự nhiên hay nhân tạo, ánh sáng mặt tr ờ i để phơ i làm khôhạt, cũng có tác dụng diệt côn trùng.

Xử lý kho khi không có hàng bằng hơ i quá nhiệt có thể tiêu diệt hết côn trùng ẩn náutrong các khe hẹ p hoặc chỗ kín.

+ Biện pháp hoá họcDùng hoá chất để diệt côn trùng là biện pháp hiệu quả nhất hiện nay. Mỗi loại có

công dụng riêng biệt và tính chất sử dụng cũng khác nhau. Tuy nhiên muốn sử dụng tốtvà có hiệu quả cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Thuốc phải có hiệu quả cao đối vớ i côn trùngDễ sử dụng và ít nguy hiểm đối vớ i ngườ i. ít ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng hạt bảo quản.

Không ăn mòn vật liệu xây dựng và các thiết bị, dụng cụ trong kho.Hoá chất phải có tính ổn định cao, không gây cháy nổ và r ẻ tiền.Để đáp ứng tất cả các yêu cầu trên thì r ất khó. Hiện nay chưa có loại thuốc nào thoả 

mãn đượ c các yêu cầu trên. Theo tính chất và con đườ ng nhiều độc ta chia ra các loại sau:- Chất độ tiế p xúc- Chất độ vị độc- Chất độc xông hơ i

Việc xông hơ i khác vớ i các biện pháp dùng các chất tr ừ dịch hại như phun, r ắc, làm bả độc. Việc xông hơ i có những ưu nhượ c điểm sau:Ư u điểm: Các chất độc ở  thể khí dễ xâm nhậ p vào sâu hại qua hệ thống hô hấ p và qua

da; có thể  tiêu diệt sâu trong mọi giai đoạn phát triển của chúng. Chất xông hơ i có thể khuyếch tán nhanh và sâu r ộng trong không gian xử lý, đồng thờ i có thể len lỏi qua các vậtthể xố p, có độ hổng nên có thể tiêu diệt đượ c các sâu hại ẩn nấ p trong các khe hoặc nằm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 145: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 145/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 145 

trong hạt. So vớ i các phươ ng pháp khác, nếu làm đúng k ỹ thuật sẽ không để lại dư lượ ngcác chất độc trên sản phẩm. Do đó đây là phươ ng pháp tốt và đượ c sử dụng r ộng rãi để 

 phòng tr ừ sâu hại trong kho lươ ng thực. Nhượ c điểm:Xông hơ i chỉ có thể thực hiện ở  các loại kho kín hoặc phải dùng bạt PVC, cao su để 

 phủ kín sản phẩm.Về độc tính và tác động của các chất xông hơ i lên sâu hại tươ ng đối phức tạ p. Có loại

gây tác động từng bộ phận, có loại lên toàn thân, có loại chỉ tác động trong một thờ i gianngắn như PH3, ngượ c lại có loại kéo dài như CH3Br, CCl3 NO2...

Đối vớ i chất xông hơ i có một số yếu tố như độ bay hơ i, nhiệt độ sôi, tính hấ p thụ có ảnh hưở ng tr ực tiế p đến hiệu lực của thuốc, cần phải chú ý.

Độ bay hơ i là nồng độ hơ i tối đa ở  một nhiệt dộ và áp suất nhất định. Ví dụ ở  200

C độ  bay hơ i của Cloropicrin là 184.000mg/m3...

ở  nhiệt độ cao, độ bay hơ i tăng, do đó sử dụng ở  nhiệt độ cao có hiệu quả cao hơ n ở  nhiệt độ thấ p.

 Nhiệt độ sôi là nhiệt độ mà ở  đó chất xông hơ i bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Tốc độ bốc hơ i càng lớ n thì tác động tối sâu hại càng nhanh. Tuy nhiệt các chất xônghơ i có nhiệt độ sôi thấ p cũng gây khô khăn trong bảo quản thuốc. Ví dụ metyl bromua nhiệtđộ sôi là 3,560C, do đó cần chứa trong bình cao áp bằng thép.

Tỷ  tr ọng của chất xông hơ i liên quan tớ i khả năng khuyếch tán và thẩm thấu củathuốc vào khối hạt, ảnh hưở ng tr ực tiế p đến hiệu quả của thuốc. Thuốc có tỷ tr ọng nhẹ hơ n

không khí thườ ng lơ  lửng ở  trên nên ít có tác dụng đối vớ i lớ  p dướ i của hạt. Thích hợ  p nhấtlà các chất xông hơ i có tỷ tr ọng từ 1÷1,5 lần so vớ i không khí. Do hấ p phụ vào mặt lớ  p hạtnên thườ ng để lại mùi không bình thườ ng. Chất xông hơ i có tr ọng lượ ng phân tử lớ n, khả năng hấ p phụ lớ n. Quá trình phẩn hấ p phụ càng lớ n thì tốc độ gió và nhiệt độ càng lớ n. Dođó sau khi xông xong, ngườ i ta mở  cửa kho để giải phóng hơ i độc.

Chất xông hơ i (nhôm phôtphua) không ảnh hưở ng tớ i độ nẩy mầm của hạt, khônglàm hỏng giấy, vải ăn mòn kim loại. Ngượ c lại cloropicrin lại có ảnh hưở ng.

+ Chất xông hơ i thể lỏngCloropicrin

Tên khoa học của cloropicrin là triclonitrômêtan. Công thức tổng quát là CCl3 NO2.Công thức cấu tạo

Cl

C  NO2Cl

Cl

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 146: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 146/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 146 

Phươ ng trình phản ứng điều chế cloropicrin như sau:

2 C6H2 (OH) (NO2)3 + 22 CaOCl2 = 6 CCl3 NO2 + 6 CaCO3 +

3 Ca (OH)2 + 13 CaCl2.

Cloropicrin nguyên chất là chất lỏng dạng dầu, không màu, để  ngoài ánh sángchuyển dần sang màu vàng nhạt. Khối lượ ng phân tử 164,39, khối lượ ng riêng 1,642,nhiệt độ sôi 112,40C; áp suất hơ i ở  250C là 23,9 mmHg…

Dướ i tác động của ánh sáng và hơ i ẩm trong không khí cloropicrin bị thuỷ phânthành oxyt và HCl có màu hơ i vàng. Khi gặ p nhiệt độ cao (1000C) và nitrozin clorua(NOCl). Dướ i ảnh hưở ng của độ ẩm ta có phản ứng:

 NOCl + H2O → HNO2 + HCl

 NOCl2 + H2O → 2HCl + CO2 

Cloropicrin r ất độc và nguy hiểm đối vớ i ngườ i và động vật. Liều chí tử đối vớ ingườ i là 0,8mg/l. Hầu hết các loại sâu hại trong kho đều bị tiêu diệt khi bị Cloropicrin tácđộng. Chính vì thế chỉ dùng cho kho không có sản phẩm, dùng cho lươ ng thực ở  dạng chưachế biến có thuỷ phần dướ i 15%. Không đượ c dùng cho lươ ng thực đã chế biến, hạt giống,các loại hạt có dầu và bao bì.

Khi sử dụng Cloropicrin phải theo trình tự sau:-  Tr ướ c khi xông hơ i phải kiểm tra cách sắ p xế p hàng hoá, đo thể  tích kho, xách

định khối lượ ng hàng hoá để định lượ ng thuốc. Đối vớ i hàng cồng k ềnh có thể xế p cao quá3m. Đối vớ i hàng đổi r ờ i, độ hổng thấ p phải có ống thông hơ i đặt cách nhau 5 – 10m vàthông suốt từ mặt tớ i đáy khối hạt.

Cần dán kín kho, tối thiểu 3 lần giấy có độ bền cao (chú ý dán bên ngoài kho để tiêudiệt cả sâu hại ẩn nấ p trong các khe).

Tr ườ ng hợ  p dùng bạt PVC hoặc cao su, các mép bạt phải k ẹ p chặt không để lọt khíhoặc dùng cát hay đất khô tơ i đổ lên mép bạt vớ i chiều cao tối thiểu 50cm, r ộng 50cm và

tướ i nướ c.Đưa thuốc vào kho có thể dùng một trong ba phươ ng pháp sau:

- Phươ ng pháp tướ i trên bao : lấy một số bao tải cũ (1kg thuốc cần 4-5 chiếc) r ải 3 lớ  p bao thành hàng dọc trên đống lươ ng thực (cách nhau 0,5÷1m), tướ i thuốc lên bao tải vàđóng kín cửa.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 147: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 147/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 147 

- Phươ ng pháp dùng ống thông: thích hợ  p cho kho đổ  r ờ i cao quá 1m. Dùng ốngthông cắm vào khối hạt (ống thông có lỗ xung quanh). Ruột ống nhét bao tải đã cắt nhỏ đổ thuốc vào và bịt kín miệng. ẩng thông không quá mặt đống hàng 20cm. Mỗi ống đổ 

0,5÷1kg thuốc.

- Phươ ng pháp dùng ống máng: thích hợ  p cho các kho hàng đóng bao hoặc đổ r ờ icao dướ i 1 m. Thuốc đổ từ ngoài vào máng phân phối đều trong kho

 Bảng 6.3. Liề u thuố c cần dùng trong các đ iề u kiện khác nhau

KhoLượ ng thuốc 1m3 

không gianLượ ng thuốc cho1m3 lươ ng thực

- Kho đóng bao (dùng ống máng hoặcđổ vào bao tải

20 – 30g 35 – 70g

- Kho đổ r ờ i < 1m không có ốn thông(đổ bao tải hoặc dùng ống máng)

20 – 30g 35 – 70g

- Kho đổ r ờ i cao >1m có ống thông 20 – 30g 35 – 70gSau khi xông hơ i xong phải đóng kín cửa kho tối thiểu 72 giờ  để  thuốc thẩm thấu

kháp đống lươ ng thực. Dùng giấy bọc tẩm dung dịch Dimetyl anilin (C6H3 N (CH3)2) 5 ÷ 

10% trong benzen. Nếu có hơ i cloropicrin thoát ra, giấy sẽ có màu vàng.

Sau 72 giờ  cho mở  cửa kho, phải chọn ngày có nhiệt độ và độ ẩm không khí thấ p và

có gió để thoát hơ i độc.

Cần lưu ý, lươ ng thực sau khi xông phải kiểm nghiệm, khi nhận hết hơ i độc mớ i đượ c

sử dụng.

+ Metyl bromua (CH3Br)

Chất lỏng không màu, dạng hơ i nặng hơ n không khí 3 lần, có tính thẩm thấu mạnh.

Loại này có độc tính cao. Có thể sử dụng cho các loại nông sản và khử trùng kho không.

Đối vớ i mọt ít tác dụng.

Metyl bromua không có mùi vị  nên sử  dụng cần cẩn thận. Liều lượ ng dùng: 40 ÷ 50g/m3 sản phẩm. Thờ i gian xông 72 giờ . Nhiệt độ trong kho không đượ c thấ p hơ n 140C.

Thể  khí metybromua không ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng của vải, giấy, gỗ, chất dẻo.

Không làm giảm khả năng nẩy mầm của hạt giống, không ăn mòn kim loại, khả năng hấ p

 phụ vào lươ ng thực yếu, nên đượ c sử dụng r ộng rãi.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 148: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 148/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 148 

Cần lưu ý khi sử dụng

ở  những vùng kho có điện, cần cắt điện đề phòng hoả hoạn.Khi vào kho xả thuốc ít nhất phải có hai ngườ i, phải có đầy đủ trang bị phòng hộ lao

động.

Sau khi xả  thuốc phải cảnh giớ i quanh kho, không cho ngườ i và gia súc qua lại và

cách kho ít nhất 50m.

Thườ ng xuyên kiểm tra

 Bảng 6.4. Liề u l ượ ng thuố c sử  d ụng ở  nhiệt độ 

 Nhiệt độ (0C) Lượ ng thuốc(g/m3)  Nhiệt độ (0C) Lượ ng thuốc(g/m3)

6-8 60 18-20 45

8-10 57 20-24 43

10-12 55 24-26 40

12-14 53 26-28 37

14-16 50 28-30 33

16-18 47 30-33 27

 Bảng 6.5

 Nồng độ thuốc trong không kí

(phần triệu)

Màu sắc ngọn lửa tươ ng ứng

0 Không có màu

5 Màu xanh lá cây nhạt

100 Màu xanh lá cây đậm

Màu xanh lá cây đậm, hơ i có màu vàng500 Màu vàng nhạt

1000 Màu vàng thẫm

+ Axit xyanhydric (HCN)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 149: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 149/181

Page 150: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 150/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 150 

Công tác chuẩn bị xông hơ i cũng như các chất xông hơ i khác. Nếu dùng phươ ng phápđốt lưu huỳnh cần lưu ý phòng hoả. Ngườ i ta có một số cách dùng:

- Đổ lưu huỳnh vào chảo gang 1 lớ  p dày 2 - 4 con, r ải lớ  p cát trên mặt lưu huỳnh (1 – 2cm) cho than hồng lên trên. Để lưu huỳnh chảy hoàn toàn nên tr ộn thêm 4% kali nitrat

(KNO3). Chảo đạt xa khối, lươ ng thực 1,5 ÷ 2m. Lượ ng lưu huỳnh cần dùng cho 1m3 lươ ngthực là 40 – 60gam và cho 1m3 không gian là 20 – 30gam.

- Dùng SO2 hoá lỏng, cáhc dùng giống metylbromul. Lượ ng dùng cho 1m3  lươ ngthực là 40gam, 1m3 không gian là 24gam.

Thờ i gian đóng kín cửa tối thiểu 72 giờ . Thờ i gian thông gió xả hơ i độc ít nhất 10ngày.

* Nhôm phốtphua (còn gọi là phosphin) – Bêraphốt

Độc tính của phosphin (PH3) đã biết từ lâu. Việc sử dụng mỗi chữ xuất hiện trongvòng 20 năm tr ở   l;ại đáy. Để điều chế  sản xuất ra khí PH3  có thể  tiến hành bằng nhiều phươ ng pháp khác nhau.

- Cho kim loại tác dụng vớ i axit hoặc nướ c.Zn3P2 + 6Hcl 3Zncl2 + 2PH3

HoặcAlp + 3H2O Al (OH)3 + PH3

- Cho halogen photphoni tác dụng vớ i nướ c hoặc kiềmPH4 I + NaOH NaI + H2O PH3

- Phân huỷ bằng nhiệt các axit thấ p của photpho.

4H3PO4  3H3PO4 PH3

Cách điều chế từ photpho kim loại đơ n giản hơ n cả. Hạt giống khi xử lý bằng PH3 độ nẩy mầm thay đổi: Từ thực nghiệm đưa tớ i k ết luận.

Dùng PH3 có thể diệt nhiều loại sâu mọt tỏng 72 giờ  Không ảnh hưở ng tớ i độ nẩy mầm, giá tr ị  thươ ng phẫu, màu sắc, chất lượ ng dinh

dưỡ ng của lươ ng thực.Sau 14 ngày hầu như không còn dư lượ ng trên lươ ng thực.PH3  là khí độc thần kinh, triệu chứng nhiễm độc PH3  r ất điển hình: đau đầu, khó

thở , buồn nôn, choáng…có thể chết nếu nhiều độc nặng

Theo tài liệu của Đức, nồng độ PH3  trong một mét khối không khí (0,08 – 0,1%)theo thể tích có gây chết ngườ i trong 5 – 10 phút.

t0 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 151: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 151/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 151 

 Bảng 6.6.

Thờ i gian Nồng độ (mg/l) Nồng độ cm3

/m3

 Chết ngay 2,8 2000

Chết sau 30’ – 1 giờ   0,56 - 0,84 400 – 600

Chịu đượ c 30’ – 1 giờ  không có di hậu 0,14 – 0,26 100 – 190

Chịu đượ c trên 1 giờ  không có di hậu 0,01 7

Chịu đượ c 6 giờ  không có di hậu 0,005 3,5

 Nồng độ  PH3  giớ i hạn cho phép không khí 0,003mg/l. Đối vớ i lươ ng thực thực

 phẩm khôn cho phép có chi lượ ng.Qua k ết quả nghiên cứu ở  nướ c ta, nhôm photphuca có tác dụng diệt sâu mọt, chuột,gián. Đối vớ i hàng hoá có thể sử dụng cho nhiều loại lươ ng thực, nhiều hình thức bảo quảnvà nhiều loại kho tàng.

Theo qui định của ngành, nhôm photphuca đượ c phép dùng diệt sâu mọt cholươ ng thực và một số nguyên liệu thực phẩm. Chỉ dùng nhôm photphuca khi mật độ sâumọt quá 5 con/kg và đượ c đơ n vị bảo quản cho phép.

 Những điểm đặt thuốc, chuẩn bị mảnh giấy kích thướ c 25 x 25cm, hoặc gấ p thànhhộ p để thuốc, cách nhau 1,5 – 2cm. Đối vớ i hạt đỗ r ờ i thì thuốc đặt ở  lớ  p trên mặt và lớ  pcách mặt 50 – 70cm (qua ống thông). Đối vớ i hàng hoá đóng bao thì đặt thuốc ở  lớ  p trên

mặt, lớ  p xung quanh. Chú ý khống để thuốc lẫn vào hàng hoá.Liều lượ ng dùng 4 – 10 viên (mỗi viên 3gam) cho 1 tấn lươ ng thực. Đối vớ i

không gian, cứ 10m3 dùng 2 – 5 viên. Liều dùng cần thận tr ọng, nếu quá liều gây lãng phí và làm cho sâu mọt quen thuốc và gây nguy hiểm.

Khi vào kho đặt thuốc phải cóe 3 ngườ i (2 ngườ i đặt, 1 ngườ i bảo hiểm ở  ngoài) vàđượ c trang bị bảo hộ lao động đầy đủ.

Sau khi hoàn thành các công việc trên, phải dùng loại thuốc sát trùng cho khokhông, pha chế đúng k ỹ thuật phun quanh kho, cửa kho, gần kho…Sau khi đã giải phónghơ i độc, phải có tuyến phòng trùng treo ở  cửa kho để  ngăn chặn sâu mọt xâm nhậ p.

Đối vớ i kho kiên cố, nhiệt độ cao hơ n 250C, thờ i gian phủ kín là 5 ngày đêm.Đối vớ i các loại kho khác và lươ ng thực để  ngoài tr ờ i, hàng hoá trên đườ ng vậnchuyển, nhiệt độ < 250C, thờ i gian phủ kín 7 ngày đêm.

Tr ườ ng hợ  p cần giải phóng nhanh hàng hoá, thờ i gian phủ kín tối thiểu là 4 ngày.Sau 12 ngày k ể từ khi thông thoáng, sản phẩm có thể lưu hành trên thị tr ườ ng.+ Các chất tr ừ mối

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 152: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 152/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 152 

Hiện nay trong nướ c đã sử dụng nhiều loại thuốc tr ừ mối khác nhau. Thuốc tr ừ mối phải đáp ứng 1 số yếu cầu sau:

+ R ất độc đối vớ i mối, ít độc vớ i ngườ i và gia súc+ Thuốc phải có tính ổn định cao, ít bay hơ i có khả năng bám dính, thẩm

thấu mạnh vào gỗ và các vật liệu xây dựng khác. Bền dướ i ánh nắng, độ ẩm và nhiệt độ.Thuốc không ảnh hưở ng tớ i độ bền của vật liệu: gỗ, sắt thép.Thuốc Không có mùi hôi thối ảnh hhưở ng tớ i mùi vị của lươ ng thực

Để Sử dụng, cần căn cứ vào mục đích và tác dụng của thuốc mà lựa chọn thuốc.

Ví dụ: Muốn phun quét lên gỗ để xây dựng kho hoặc phun quét vào các cấu trúc có

sẵn trong kho đề phòng mối phá hại có thể dùng BQG1, hoặc hoà vào dầu MNC1, MNC2 để 

 phun quét. Ngượ c lại muốn diệt mối theo phươ ng pháp lây truyền có thể dùng TM67 hoặcMNC1, MNC2 tr ộn vớ i bột talc để phun lên mối.

 Hình 6.20. Thiế t bị xông hơ i Nhôm -Photphua 600m3 /h khí PH 3 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 153: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 153/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 153 

+ Thuốc BQG1 Là thuốc phòng tr ừ mối sản xuất trong nướ c (tên là thuốc bảo quản gỗ) thành phần

chính là DDT nguyên chất và Lindan (99,9%, 666) hoà tan trong dung môi là mafut, săng.Thuốc có tác dụng phòng tr ừ mối, mọt tre…không ăn mòn kim loại, ít ảnh hưở ng

tớ i tính chất gỗ.Liều lượ ng dùng: 480 – 500ml/m2, gỗ có độ dày >15cm phải phun, quét từ 2 – 4 lần.

 Nếu dùng để ngâm gỗ tr ướ c khi gia cầm thì liều lượ ng là 30kg/1m2 trong 30phút.+ Crêôt: Là sản phẩm thu đượ c trong quá trình chưng cất than đá. Thốc có hiệu lực

vớ i hầu hết các sinh vật phá hoạt gỗ như mỗi, mọt, nấm…Bền trong mọi điều kiện thờ i tiết.Liều lượ ng dùng 5l thuốc/1 mét chiều dài hào phía ngoài kho nhằm ngăn cản mối vào kho.

+ Napthamon (xylamon)

Có nyhiều loại khác nhau. Hai loại thườ ng dùng ở  nướ c ta là: Napthamon mầu nâu đen và Napthamon màu sáng.Chất hữu hiệu trong cả hai loại là Napthalen clo hoá. Thuốc có thể  tr ừ đượ c mối,

mọt và nấm phá hoại gỗ. ít độc vớ i ngườ i và gia súc. Napthamon dùng để phun quét vào gỗ vớ i liều lượ ng 200 – 250ml/m3 hoặc ngâm

vớ i liều lượ ng 40 – 50kg/m3.+ MNC1 

Thuốc MNC1 là hợ  p chất clo hữu cơ , có độ bền cao, tinh thể màu tr ắng, mùi hôi, không tantrong nướ c, tan trong xăng, dầu hỏa…Thuốc độc mạnh qua đườ ng tiêu hoá và đườ ng tiế pxúc. Tác dụng xông hơ i r ất yếu.

Thuốc hoà vào dầu mafut theo nồng độ 5 – 7%. Muốn cho tan hết, lấy 50 – 70gthuốc cho vào 100ml xăng, khuấy mạnh sau đó cho dung dịch này vào 900ml mafut.

 Nếu dùng để r ắc vào mình mết diệt theo phươ ng pháp thì tr ộn vớ i bột phấn mịn theonồng độ 2% (20g MNC1 vớ i 980g bột phấn mịn). Dùng chổi quét lên gỗ 3 – 4 lần vớ i liềulượ ng 250ml/m2. Quét ở  chân cột, xà vớ i liều lượ ng như trên. Đối vớ i chân tườ ng chỉ cầnquét 2 lần là đủ.

+ MNC2 MNC2 bền vững hơ n MNC1, nhưng khó hoà tan trong mafut hơ n. Vì vậy cần tăng

lượ ng xăng lên gấ p đôi và khuấy mạnh (cho 50 – 70g MNC2 vào 200ml xăng khuấy cho

tan, sau đó thêo 800ml mafut).Thuốc MNC2 chỉ nên dùng để phun, quét phòng tr ừ mối, không nên phun vào mìnhmối diệt theo phươ ng pháp lây truyền.6.2.4. Biện pháp xử  lý khử  trùng kho tr ướ c khi nhậ p nông sản và trong thờ i gian bảo quản.a. M ục đ ích và yêu cầu k  ỹ  thuật

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 154: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 154/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 154 

Xử lý khử tủng kho tr ướ c khi nhậ p nông sản và trong thờ i gian bảo quản là công tácvệ  sinh quan tr ọng nhằm tiêu diệt và loại bỏ các sâu mọt lẫn quất trong các khe nát, cácthiết bị, các nguồn lây bệnh, và hạn chế sự lây lan từ nơ i này sang nơ i khác và từ các sản

 phẩm này sang các sản phẩm khác. Phải làm vệ sinh xung quanh kho: cắt cỏ, dọn dẹ p rác bẩn, những vật có thể là nơ i ẩm náu của sâu mọt, chuột….

Để khử trùng tốt và có hiệu quả cao, cần phải làm tốt một số việc sau: giữ cho nồngđộ thuốc không thay đổi trong thờ i gian cần thiết đủ để tiêu diệt côn trùng. Phụ thuộc vàođặc điểm của đối tượ ng cần tiêu diệt, loại thuốc mà thờ i gian có thể từ 72 giờ  cho tớ i 5 – 7ngày.

- Phải đảm bảo an toàn cho ngườ i và cho nhân viên tr ực tiế p làm công tác khử trùng. Phải có đầy đủ trang thiết bị an toàn lao động cần thiết: mặt nạ phòng độc, găn tay,

quần áo…Nhân viên tr ực tiế p làm phải nắm vững nguyên tắc phòng độc và hiểu biết về cácloại thuốc sử dụng.b. Biện pháp k  ỹ  thuật

+ Đối vớ i kho chính sản phẩm+ Phải dán kín các khe hở : cửa thông hơ i, cửa ra vào…bằng giấy có độ bền cao,

nhằm tránh lọt khí độc ra ngoài làm giảm nồng độ  thuốc và nguy hiểm cho ngườ i ở  bênngoài kho. Sau khi xử  lý phải kiểm tra xem kho có đảm bảo kín hay không nhờ  phươ ng pháp kiểm tra đã trình bày ở  phần trên.

Chuẩn bị đầy đủ các phươ ng tiện pha chế thuốc theo đúng liều lượ ng quy định, tuỳ theo loại thuốc, đồng thờ i chuẩn bị  các phươ ng tiện để  phun, r ắc hoặc xông hơ i, các

 phươ ng tiện chống cháy nổ.Đối vớ i các loại thuốc ở  dạng nướ c, thườ ng phun, quét chủ yếu diệt côn trùng bằng

cách tiế p xúc. Đối vớ i thuốc xông hơ i cần căn cứ  vào tỷ  tr ọng của nó so vớ i không khí(nặng, nhẹ) để bố trí trên hoặc phía dướ i sản phẩm có một số loại thuốc thườ ng dùng ốngthông hơ i hoặc máng như đã nói ở  phần trên.Ống thông hơ i làm bằng gỗ ghép, đầu nhọn có lỗ nhõ. Trong ống có giữ hay bông tẩm hoá chất. Khíđộc của hoá chất bốc hơ i qua các lỗ nhỏ thấm sâuvào trong đống hạt. Cụối ống thườ ng để bông cho

thấm hoá chất tránh r ơ i vào khối hạt.- Đối vớ i kho không chứa sản phẩmPhươ ng pháp tiến hành tươ ng tự như  trên khocần phải quét dọn sạch bụi rác, các hạt còn sótlại phỉa dượ c thu dọn mang đi.

- Đối vớ i kho bạt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 155: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 155/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 155 

Chuẩn bị ống xả thuốc và bố trí ống saocho thuốc khuyếch tán đều trong khối hạt sử dụng 1 ống cho 8m2  bề  mặt hàng nông sản.Ống th«ng c¾m s©u vμo lßng khèi h¹t.

 H×nh 6. 21. è ng th«ng h¬i.1 - è ng th«ng 2 - Lç nhá

 3 - §Çu nhän trong cã b«ng

B¹t cÇn chÆn mÐp cÈn thËn ®Ó h¹n chÕ rß rØ h¬i thuèc. LiÒu l− îng thuèc cÇn dïng nªn tÝnhnhiÒu h¬n so víi khö trïng trong kho kÝn.

Sau khi x¶ khÝ, dì b¹t theo kiÓm cuèn chiÕu ng− îc chiÒu giã, thu dän c¸c èng th«ngb¶o qu¶n n¬i th«ng giã.

§èi víi nÒn kho vμ  trÇn kho dïng NaOH ®Ó quÕt: NaOH 10% quÐt trÇn kho v μ NaOH 15% quÐt nÒn kho.

Ng− êi ta còng cã thÓ dïng hçn hîp v«i víi dÇu ho¶ ®Ó quÐt t− êng kho (10 lÝt n− íc +

1 lÝt dÇu ho¶ + 2kg v«i). §Ó ®Ò phßng mèi ph¸ h¹i, d− íi nÒn kho nªn phñ líp ho¸ chÊt ®écdiÖt mèi, c¸c dông cô trong kho ®Ó quÐt lo¹i thuèc hçn hîp diÖt mèi.

Trong qu¸ tr×nh xö lý khö trïng kho khi ph¸t hiÖn tæ mèi ph¶i ph¸ ngay vμ   dïngthuèc ®Ó diÖt mèi, hoÆc dïng hçn hîp sau:

Hçn hîp 1: Hgcl2  50%AS203 35%

C7H6O3  10%

AS ®á 5%

Hçn hîp 2: AS2O3  80%

C7H6O3  15%

AS ®á 5%

Th− êng xuyªn theo dâi thêi tiÕt, mçi lo¹i ho¸ chÊt chØ thÝch hîp víi nhiÖt ®é vμ ®éÈm kh«ng khÝ ë ph¹m vi nhÊt ®Þnh.c. Phßng chèng ngé ®éc khi khö trïng kho

Trong qu¸ tr×nh sö dông ho¸ chÊt ®éc ®Ó xö lý kho, cÇn rÊt cÈn thËn tr¸nh g©y nguyhiÓm cho ng− êi. BiÓu hiÖn chung cña ngé ®éc lμ chãng mÆt, buån n«n, khã thë, cã c¶m gi¸cbÞ l¹nh Tr− êng hîp ngé ®éc nÆng cã thÓ dÉn tíi co giËt, tøc thë. Khi gÆp c¸c tr− êng hîptrªn cÇn cÊp cøu s¬ bé, ®Æt bÖnh nh©n n»m n¬i tho¸ng, ch©n kª cao, lμm h« hÊp nh©n t¹o

(trõ tr− êng hîp ngé ®éc bëi CCl3 NO 2), cho bÖnh nh©n uèng ®− êng, cμ phª hoÆc n − íc chÌ®Æc, cã thÓ ch− ên n− íc nãng. NÕu ngé ®éc bëi mªtycbromua, cho bÖnh nh©n ngöi b«ng cãtÈm 3 – 5 giät NH3 hoÆc HNO 3 v μ ® − a ngay tíi bÖnh viÖn gÇn nhÊt.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 156: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 156/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 156 

6.2.3. Phßng trõ chuét h¹i trong kho

Chuét lμ  lo¹t ®éng vËt sinh ®Î rÊt m¹nh, quanh n¨m v μ  ®Æc biÖt l μ  v μo mïa xu©nchuét rÊt tinh nhanh nªn viÖc ®Ò phßng vμ diÖt ph¶i l μm th− êng xuyªn biÖn ph¸p diÖt chuétcã nhiÒu, nh− ng mét sè biÖn ph¸p chÝnh nh−  sau:

- Th− êng xuyªn vÖ sinh s¹ch sÏ trong vμ  ngo μi kho ®Ó h¹n chÕ nguån thøc ¨n cñachóng, ®ång thêi dän dÑp r¸c, c©y cèi um tïm lμ n¬i tró ngô cña chóng.

- Khi thiÕt kÕ kho tμng ph¶i chó ý tíi c«ng t¸c phßng trÞ ngay tõ ®Çu. Cöa sæ, lçth«ng h¬i ph¶i cã l− íi ch¾n, chËu cöa kho ph¶i ®− îc bäc thÐp tr¸nh chuét ®ôc khoÐt lμm tæ.TÝch cù t×m ph¸ hang æ vμ  tiªu diÖt chóng. Ngo μi nh÷ng biÖn ph¸p trªn ta còng cÇn diÖtchuét b»ng c¹m bÉy vμ ho¸ chÊt.a. Ph− ¬ng ph¸p diÖt chuét

C¸c chÊt diÖt chuét cã c¶ ë thÓ r¾n, láng vμ khÝ. Tuú theo lo¹i thuèc cã thÓ x©m nhËpqua ®− êng ruét, ®− êng h« hÊp hoÆc tiÕp xóc. Yªu cÇu c¬ b¶n ®èi víi thuèc diÖt chuét dïnglμm b· ph¶i kh«ng cã mïi l¹. Mμu s¾c cña thuèc kh«ng nªn kh¸c th− êng mμ  ph¶i cã m μugÇn gièng nh÷ng thøc ¨n hμng ngμy nã ¨n hoÆc ph¸ h¹i.

Ph− ¬ng ph¸p lμm b· ®éc kh« dïng víi thuèc d¹ng bét, bao gåm:Thøc ¨n chuét − a thÝch lμ c¸c h¹t ngò cèc, cã thÓ dïng nh÷ng lo¹i thøc ¨n trong kho

kh«ng cã mμ chuét − a thÝch nh− : t«m, cua, nhéng chÊt ®éc ®− îc trén trùc tiÕp víi thøc ¨n(víi lo¹i kh«ng mïi vÞ) hoÆc giÊu trong thøc ¨n ( lo¹i cã mμu vμ mïi vÞ kh¸c th − êng). Tuútheo yªu cÇu cã thÓ chÕ biÕn n¨ng suÊt d− íi d¹ng h¹t, miÕng hoÆc bét.

§èi víi b¶ ®éc n− íc, chuét sau khi ¨n th− êng ra ngoμi kho uèng n− íc do ®ã lμm b¶®éc n− íc sÏ cã hiÖu qu¶. Khi kÝn vμ chuét kh«ng cã ®iÒu kiÖn chñ ra ngo μi uèng n− íc, ph¶iuèng n− íc ®· bè trÝ b¶ ®éc s½n trong kho chÊt ®éc lμm b· n− íc ph¶i kh«ng tan trong n− íc,mμ næi trªn mÆt n − íc mét líp v¸ng máng hoÆc tan trong n− íc nh− ng kh«ng bÞ ph©n huû vμ mÊt tÝnh ®éc. Th− êng ®Ó kÝch thÝch chuét cã thÓ cho vμo b¶ n− íc 3 – 5% (30 – 50g ®− ênghoμ v μo 1 lÝt n− íc).b. Thuèc diÖt chuét

+ KÏm photphua (Zn3P 2)KÏm photphua lμ mét thø bét m μu vμng x¸m tèi. Khi kh« kh«ng mïi, Èm cã mïi

thèi. Trong ®iÒu kiÖn kh« vμ m«i tr − êng trung tÝnh, kÏm photphua t− ¬ng ®èi bÒn v÷ng. KhigÆp Èm bÞ thuû ph©n vμ  ph©n hñy th μnh khÝ photphin (PH3) lμ mét khÝ ®éc theo ph¶n øngsau:

Zn3P 2 + 6H 2O 3Zn (OH) 2 + 2PH 3 

Zn3P 2 + Hcl  3Zcl 2 + 2PH 3

KÏm photphua rÊt ®éc víi ng− êi vμ   ®éng vËt m¸u nãng, l μ   thuèc diÖt chuét rÊt

m¹nh. Khi ¨n, d− íi t¸c dông cña dÞch vÞ, kÏm photphua ph©n huû thμnh PH3   l μ   khÝ rÊt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 157: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 157/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 157 

®éc ®èi víi hÖ thÇn kinh vμ  m¸u. Chuét sau khi ¨n th − êng chÈy m¸u mòi, khã thë vμ  

chÕt sau 3 – 10 giê l©u nhÊt lμ

 24 giê. B¶ng 6.6

Loμi chuét LiÒu chÝ tö (mg/kg)

Chuét tr− ëng thμnh 75 - 150

Chuét nh¾t 15 – 20

Chuét ®ång 20 - 24

Thøc ¨n thÝch hîp nhÊt trong kho lμ cua, t«m, nhéng, c¸. Tèt nhÊt l μ nhÐt thuèc v μobông c¸c con måi.

LiÒu l− îng thuèc ®èi víi chuét nh−  sau:- Chuét nhá: Trén 1 – 2% kÏm photphua vμo thøc ¨n- Chuét lín: Trén 3 – 5%Trªn 1m2 ®Æt 1 – 2 gam b· ®éc v μ mçi ®iÓm ®Æt 30 – 40g b· ®éc. L − u ý ®Ó tr¸nh

lõa chuét, trong 1 – 2 ngμy ®Çu ch− a cho b¶ vμo thøc ¨n, sau ®ã míi cho. Thêi gian thÝchhîp lμ  17 – 18 giê h μng ngμy lμ  lóc chuét s¾p ho¹t ®éng, kh«ng nªn ®Æt v μo ban ngμykh«ng nªn bÆt b¶ liªn tôc mμ c¸ch nhau 10 – 15 ng μy. CÇn t×m kü chuét chÕt vμ tiªu huû.+ Kruxit (C11H10N2S)

Kruxit lμ  chÊt bét kÕt tinh, m μu x¸m, kh«ng mïi vÞ, dÔ tan trong dung m«i, tannhiÒu trong dÞch ruét non ®éng vËt.

Kruxit bÒn trong m«i tr− êng vμ  trung tÝnh. GÆp Èm v μ nãng dÔ bÞ ph©n huû Kruxit Ýt®éc víi ng− êi vμ ®éng vËt m¸u nãng, cã t¸c ®éng m¹nh víi chuét cèng. LiÒu chØ tõ ®èi víichuét cèng lμ 4.5 – 5 mg/ kg. §èi víi chuét ® μn hay chuét nh¾t liÒu chØ tõ gÊp 2- 3 lÇnKruxit cã thÓ dïng lμm b¶ ®éc kh«, n− íc vμ phun bét. §èi víi n¬i nhiÒu chuét cã thÓ ®Æt b¶trong thêi gian dμi, liªn tôc. Mçi tuÇn nªn thay b¶ chuét mét lÇn

Kruxit cã thÓ dïng ®Ó xö lý bÒ mÆt v·nh n− íc hoÆc nh÷ng vòng n− íc tï,chuét cã thÓ tíi uèng n− íc. LiÒu dïng 30g thuèc/1m2  bÒ mÆt n − íc.

* Bari cacbonat ( BaCO3 )Bari cacbonat cã thÓ ®iÒu chÕ theo nhiÒu ph− ¬ng ph¸pBaCl2  + Na 2CO3 BaCO3 + 2 NaCl

BaS + CO2 + H2OBaCO3 + H 2SCÇn l− u ý: Bari cacbonat ph¶i chøa rÊt Ýt hîp chÊt sun phua míi cã t¸c dông diÖt

chuét. V× hμm l− îng sunphua > 0.2% lμm cho chuét kh«ng thÝch ¨n b¶.Bari cacbonat lμ chÊt bét mÞn, tr¾ng, kh«ng mïi, kh«ng tan trong n − íc vμ dung m«i

h÷u c¬. ë tr¹ng th¸i kh«, m«i tr− êng trung tÝnh, Bari cacbonat bÒn v÷ng. ë tr¹ng th¸i Èm vμ d− íi t¸c dông cña m«i tr− êng axit nã ph©n huû vμ t¹o ra CO 2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 158: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 158/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 158 

Do t¸c dông cña dÞch vÞ ®éng vËt, Bari cacbonat t¹o thμnh Bari clorua rÊt ®écBaCO3 + HCl BaCl2 + CO 2  + H 2OBari cacbonat Ýt ®éc víi ng− êi, nh− ng rÊt ®éc ®èi víi chuét. Bari Clorua lμm t¨ng ¸p

suÊt thÈm thÊu trong chuét, lμm tÕ bμo bÞ mÊt n− íc.Baricacbonat diÖt chuét t− ¬ng ®èi an toμn, kh«ng sî nhiÔm ®éc l− ¬ng thùc vμ  g©y

®éc cho ng− êi. Sö dông Baricacbonat d− íi d¹ng b¶ ®éc. LiÒu l− îng cho vμo b¶ 20 – 25% (1kg måi cÇn 200 – 250g thuèc ). B¶ cã thÓ chÕ biÕn s½n ( 700g bét m× + 200g thuèc +100g bét cña cua kh«) cho ng− íc vμo c¸n máng vμ c¾t th μnh tõng miÕng 0,5 x 0,5cm. Trongkho cø 5m2   ®Æt mét måi. NÕu chuét trong hang th× th¶ v μo hang mçi lç 10 – 15 miÕngchuét ¨n song sÏ kh¸t n− íc, uèng vμ chÕt.

Câu hỏi ôn tập chươ ng 51.  Vai trò của thông gió trong bảo quản hạt?2.

 

Tính toán động lực hệ thống thông gió cưỡ ng bức?3.

 

Tính toán hệ thống thông gió tự nhiên?4.  Đặc điểm cấu tạo các loại máy vận chuyển trong kho bảo quản?5.

 

Tính toán máy chuyển khí động?6.

 

Cách xác định các chỉ tiêu kiểm nghiệm?7.  Trình bầy đặc điểm chung của sinh vật gây hại trong bảo quản?8.

 

Trình bầy một số loại côn trùng có hại trong kho?9.

 

Trình bầy các yếu tố ảnh hưở ng tớ i phát triển côn trùng?

10. 

Các biện pháp phòng ngừa?11. Biện pháp xử lý khử trùng kho tr ướ c khi nhậ p?12.

 

Biện pháp phòng tr ừ chuột hại trong kho?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 159: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 159/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 159 

TÀI LI  Ệ U THAM KH  Ả O

1. Bảo quản và chế  biế n nông sản sau thu hoạch. Tr ần Minh Tân NXBNN 200

2. Bảo quản l ươ ng thự c. Bùi Đức Hợ i, Mai Văn Lê NXBKHKT 1987

3. K  ỹ  thuật sử  d ụng các chấ t tr ừ  d ịch hại trung kho.Vũ Quốc Trung. Bộ Lươ ng thực và thực phẩm 1979.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 160: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 160/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 160 

 PH Ụ  LỤ C

Chạy nhanh

Làm tổ trong thùng gỗ 

Bơ i

Nhảy

Leo cộtLeo dây

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 161: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 161/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 161 

Mứ c mặt Tườ ng xây

Sàn bêtông

SỬ  DỤNG SÀN BÊTÔNG

Tấm kim loại cônĐặt băng kimloại, nếu thùngkhông là kim loại

Mặt đất Mặt ngoài kim loại

Vị trí vòngkim loại

Hạt đự ng trongthùng tôn tròn

Đặt vòng kim loại ở  chân thùng chứ a hạt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 162: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 162/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 162 

Che lỗ bằng kim loại

Bọc chân cử a bằng kim loạiLấp lỗ bằng vữ a

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 163: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 163/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 163 

R ử a tay sau khiđặt bả độc

Hỗn hợ p khác

Bả độc vớ i cá

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 164: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 164/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 164 

Đặt bả bắt

chuột

Hộp sắt tây

Chứ a bả độc

Nắp lọ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 165: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 165/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 165 

Đặt bả sát tườ ngđườ ng đi của chuột

Không sờ  vàochuột chết

Bẫy chuột

Đặt bẫy gần hang vànơ i chuột đi qua

Đặt bẫy gần bao ngũ cốc

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 166: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 166/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 166 

Bãi rác

Kho

Chuột ở  khắp nơ i

Cánh đồng

Nhà ở  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 167: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 167/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 167 

Phá hoại nhà cử a, kho tàng

Mang bệnh

Chuột làm gì?

Ăn trứ ng

Ăn hạt và thự c phẩm

Nuôi chó hoặc mèo

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 168: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 168/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 168 

Làm sạch xung quanh kho

Cắt cành cây rậmrạp cạnh nhà

Cắt bãi cỏ cho ngắn

Làm sạchquanh nhà

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 169: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 169/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 169 

V ệ sinh ngoài kho

 Silô có vỏ bọc ngoài

1-Tôn 10/10 

; 2-Bulông 6  

; 3-Tôn 20/10 

; 4-T ờ m 20/10 

; 5-Tôn 10/10 

2000 1500 

;6-Cánh bằng tôn ; 7-Ống tr ụ ; 8-T ấ m chắn.

Silô xoắ n ố c1-Tr ụ ngoài ; 2-Tr ụ trong  ; 3-Vách ng ăn ; 4- Đế  bêtông  ; 5-Phễ u ; 6-H ầm băng t ải ;7-Quạt  ; 8-Thùng phụ của quạt  ; 9-Ống khuế ch tán ; 10-Bộ phận phân phố i .

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 170: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 170/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 170 

 Silô Xilostra 42.000t ấ n

 Ả nh silô Xilostra

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 171: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 171/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 171 

Trung tâm 600t ấ n (t ậ p trung và làm sạch hạt thu hoạch)

 Ả nh bên trong  Ả nh bªn ngoµi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 172: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 172/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 172 

 S ơ  đồ hệ thố ng silô Beris

 Ả nh chụ p silô Beris

Mặt đứ ng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 173: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 173/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 173 

 Silô của trang tr ại awassa (étriôpi) 5000t ấ n

 Silô Beris 1000t ấ n

làm sạchvòng tròn

Cân

Dây chuyền hộc

4245

Hố tiếp nhận

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 174: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 174/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 174 

 Silô chứ a bột mì 20.000 t ấ n

 Ả nh chụ p silô trên

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 175: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 175/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 175 

 Silô kim loại ti ế t di ện vuông hoặc 6 cạnh

 Ả nh chụ p silô

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 176: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 176/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 176 

 Kho silô bằng đấ t/r ơ m - 250 t ấ n hạt

 H ệ thố ng vận chuyể n của kho, năng suấ t 30 t ấ n/gi ờ  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 177: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 177/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 177 

 Kho bảo quản hạt, 2 đơ n nguyên 20 24,5m

 Kho hạt ngoài tr ờ i

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 178: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 178/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 178 

Tr ải t ấ m plastic trên nền, bảo vệ bao g ạo

Thảm trên nền silô đấ t sét/r ơ m (Thượ ng H ải)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 179: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 179/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 179 

 Kho ngoài tr ờ i có cử a thông gió 50 180cm. Đáy g ỗ  lót PVC

 Kho ngoài tr ờ i, 150 t ấ n lúa

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 180: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 180/181

http://www.ebook.edu.vn

Tr ườ ng Đại học Nông nghiệ p Hà N ội – Giáo trình K  ỹ  thuật Chế  biế n Nông sản……. ………………… 180 

MỤC LỤC

Ch− ¬ng 11.1. Ph©n lo¹i n«ng s¶n ....................................................................................................2  

1.2. CÊu t¹o n«ng s¶n phÈm ............................................................................................2  

1.2.1. CÊu t¹o, ®Æc ®iÓm h×nh th¸i n«ng s¶n phÈm.........................................................................2 1.3. Thµnh phÇn ho¸ häc cña c¸c lo¹i n«ng s¶n.............................................................9  

1.4. TÝnh chÊt vËt lý c¬ b¶n cña h¹t n«ng s¶n..............................................................15  

1.4.1. TÝnh tan rêi vμ tù ph©n cÊp...................................................................................................16  1.4.2. MËt ®é vμ ®é rçng.................................................................................................................18  1.4.3. TÝnh hÊp thô cña khèi h¹t.....................................................................................................19 1.4.4. TÝnh dÉn nhiÖt........................................................................................................................23 

Ch− ¬ng 2. C¸c qu¸ tr×nh biÕn ®æi g©y h −  háng n«ng s¶n  2.1. C¸c yÕu tè g©y h−  háng n«ng s¶n...........................................................................25  

2.1.1.¶nh h− ëng cña c¸c tÝnh chÊt................................................................................................25 2.1.2. NhiÖt ®é..................................................................................................................................25 2.1.3. §é Èm t− ¬ng ®èi cña kh«ng khÝ vμ ®é Èm cña s¶n phÈm. ................................................27  

2.1.4.¶nh h− ëng cña thêi gian b¶o qu¶n......................................................................................28 2.1.5. Thμnh phÇn khÝ cña kh«ng khÝ trong kho...........................................................................29 2.1.6. C¸c hÖ vi sinh vËt...................................................................................................................29 

2.2. Nh÷ng biÕn ®æi cña n«ng s¶n trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n.....................................29  

Ch− ¬ng 3. C¸c ph − ¬ng ph¸p b¶o qu¶n n«ng s¶n  3.1. B¶o qu¶n n«ng s¶n ë tr¹ng th¸i tho¸ng. ...............................................................38  

3.1.1. Th«ng giã tù nhiªn................................................................................................................38 3.1.2. Th«ng giã c− ìng bøc............................................................................................................38 

3.2. Ph− ¬ng ph¸p b¶o qu¶n h¹t ë tr¹ng th¸i kÝn.........................................................43  

3.3. Ph− ¬ng ph¸p b¶o qu¶n h¹t.....................................................................................46  

3.4 - Ph− ¬ng ph¸p b¶o qu¶n b»ng ho¸ chÊt.................................................................48  

3.5 - Ph− ¬ng ph¸p b¶o qu¶n trong khÝ quyÓn ®iÒu chØnh...........................................49  

3.6 - Ph− ¬ng ph¸p b¶o qu¶n b»ng bøc x¹. ...................................................................49  

Ch− ¬ng 4.  Kho b¶o qu¶n n«ng s¶n  4.1. NhiÖm vô, yªu cÇu kü thuËt vµ ph©n lo¹i..............................................................52  

4.1.1. NhiÖm vô................................................................................................................................52 4.1.2. Yªu cÇu kü thuËt. ..................................................................................................................52 4.1.3. Ph©n lo¹i.................................................................................................................................53 

4.2. Nguyªn t¾c x©y dùng kho vµ c¸ch bè trÝ nguyªn liÖu trong kho. ........................53 

4.2.1. Nguyªn t¾c x©y dùng kho. ...................................................................................................53 4.2.2. Bè trÝ nguyªn liÖu trong kho.................................................................................................54 

4.3. CÊu t¹o ho¹t ®éng cña mét sè lo¹i kho th«ng dông.............................................57  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 181: Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

8/20/2019 Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản - GS.TS. Phạm Xuân Vượng (chủ biên)

http://slidepdf.com/reader/full/giao-trinh-ky-thuat-bao-quan-nong-san-gsts-pham-xuan-vuong 181/181

http://www.ebook.edu.vn

4.3.1. B¶o qu¶n h¹t n«ng s¶n..........................................................................................................57 4.1.3 Ph©n lo¹i kho b¶o qu¶n l− ¬ng thùc. ....................................................................................70 

4.4. Xö lý c¸c sù cè vµ tr− êng hîp kh«ng b×nh th− êng...............................................71  4.5 - Lý thuyÕt tÝnh to¸n kho b¶o qu¶n. .......................................................................74  

4.5.1- Søc chøa cña hÖ thèng kho b¶o qu¶n..................................................................................74 4.5.2 Kho b¶o qu¶n th«ng th− êng .................................................................................................76 

Ch− ¬ng 5. ThiÕt bÞ kho b¶o qu¶n  5.1. ThiÕt bÞ th«ng giã c− ìng bøc..................................................................................96  

5.1.1. Qu¹t th«ng giã mét èng........................................................................................................96 5.1.2. TÝnh to¸n ®éng lùc hÖ thèng th«ng giã...............................................................................98 5.1.3. Sù ph©n bè ̧ p suÊt trong hÖ thèng th«ng th«ng giã.........................................................100 5.1.4. TÝnh to¸n khÝ ®éng hÖ thèng th«ng giã.............................................................................101 

5.2. ThiÕt bÞ bèc dì vµ vËn chuyÓn..............................................................................104  

5.2.1. M¸y vËn chuyÓn lªn cao.....................................................................................................104 5.2.2.M¸y vËn chuyÓn ngang .......................................................................................................106 5.2.3. M¸y vËn chuyÓn hçn hîp...................................................................................................109 5.2.4.M¸y vËn chuyÓn kiÓu h¬i....................................................................................................110 

5.3. C¸c thiÕt bÞ kiÓm tra vµ ph©n tÝch mÉu...............................................................116  

5 3 1 C¸ h hi l ®Ó kiÓ hi 116

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON