66
CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp - Tdo - Hnh phúc HSƠ ĐĂNG KÝ XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUN CHỨC DANH PHÓ GIÁO SƢ Tp I Hvà tên: ĐẬU BÁ THÌN Đối tƣợng: Ging viên Ngành: Sinh hc; Chuyên ngành: Thc vt hc Quc tch: Vit Nam Cơ quan công tác: Trƣờng Đại hc Hồng Đức Điện thoại di động: 0912 483 189 Đăng ký xét tại Hội đồng giáo sƣ cơ sở: Trƣờng Đại hc Hồng Đức Đăng ký xét tại Hội đồng giáo sƣ ngành: Sinh hc Năm 2019

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨNhdgsnn.gov.vn/files/anhbaiviet/files/...thin.02-09... · dẫn luận văn thạc sĩ chuyên ngành thực vật học khóa

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN

CHỨC DANH PHÓ GIÁO SƢ

Tập I

Họ và tên: ĐẬU BÁ THÌN

Đối tƣợng: Giảng viên

Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Thực vật học

Quốc tịch: Việt Nam

Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Hồng Đức

Điện thoại di động: 0912 483 189

Đăng ký xét tại Hội đồng giáo sƣ cơ sở: Trƣờng Đại học Hồng Đức

Đăng ký xét tại Hội đồng giáo sƣ ngành: Sinh học

Năm 2019

MỤC LỤC

TT Nội dung Trang

I Bản đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh PGS 1

II Bằng tốt nghiệp

1 Bằng Tiến sĩ 19

2 Bằng tốt nghiệp đại học Ngoại ngữ 20

III Bản nhận xét kết quả đào tạo và NCKH đối với giảng viên 21

Bản sao quyết định giao nhiệm vụ hƣớng dẫn thạc sĩ

1

Quyết định số 3224/QĐ-ĐHHĐ ngày 30/12/2016 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Hồng Đức về việc phê duyệt tên đề tài và người hướng

dẫn luận văn thạc sĩ chuyên ngành thực vật học khóa 2015-2017.

23

2

Quyết định số 2291/QĐ-ĐHHĐ ngày 06/12/2017 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Hồng Đức về việc phê duyệt tên đề tài và người hướng

dẫn luận văn thạc sĩ chuyên ngành thực vật học khóa 2016-2018.

26

3

Quyết định số 02/QĐ-ĐHHĐ ngày 02/01/2019 của Hiệu trưởng Trường

Đại học Hồng Đức về việc phê duyệt tên đề tài và người hướng dẫn

luận văn thạc sĩ chuyên ngành thực vật học khóa 2017-2019.

29

V Bản sao bằng thạc sĩ của ngƣời học do ứng viên đã hƣớng dẫn

1 Bằng Thạc sĩ của Lê Minh Dũng 31

2 Bằng Thạc sĩ của Trịnh Thị Hoa 32

3 Bằng Thạc sĩ của Lê Thị Uyên 33

4 Bằng Thạc sĩ của Nguyễn Thị Ngọc Anh 34

5 Bằng Thạc sĩ của Lê Thị Kim Dung 35

4 Bằng Thạc sĩ của Lê Thị Lựu 36

VI Đề tài nghiên cứu khoa học

1 Đề tài KHCN cấp Bộ mã số B2017-HDT-03

Hợp đồng số 127/HĐ-ĐHHĐ ngày 20/3/2017 về Hợp đồng thực hiện

đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo 37

Biên bản họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu cấp Bộ đề tài Khoa học và

Công nghệ cấp Bộ 42

2 Đề tài KHCN cấp Trường

Hợp đồng số 576/HĐ-ĐHHĐ ngày 31/12/2010 về Nghiên cứu Khoa

học và Phát triển công nghệ 46

Quyết định số 1917/QĐ-ĐHHĐ ngày 22/11/2012 về việc công nhận kết

quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 48

3 Đề tài KHCN cấp Trường mã số ĐT-2013-21

Hợp đồng số 46/HĐ-ĐHHĐ ngày 28/01/2013 về Nghiên cứu Khoa

học và Phát triển Công nghệ, mã số ĐT-2013-21 49

Quyết định số 2117/QĐ-ĐHHĐ ngày 10/12/2013 về việc công nhận kết

quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 51

VII Báo cáo khoa học tổng quan 52

1

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN ĐĂNG KÝ XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN

CHỨC DANH: PHÓ GIÁO SƢ

Mã hồ sơ: ………………..

Đối tượng đăng ký: Giảng viên ; Giảng viên thỉnh giảng □

Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Thực vật học

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên ngƣời đăng ký: ĐẬU BÁ THÌN

2. Ngày tháng năm sinh: 02-09-1976; Nam ; Nữ □; Quốc tịch: Việt Nam;

Dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không

3. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam:

4. Quê quán (xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố): Tân Thành-Yên Thành-Nghệ An

5. Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú: Số nhà 65-Phố Đông Phát 1, phường Đông Vệ,

Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

6. Địa chỉ liên hệ: Đậu Bá Thìn, phòng Quản lý đào tạo, Trường Đại học Hồng Đức,

số 565 Quang Trung - Phường Đông Vệ - Thành phố Thanh Hóa.

Điện thoại nhà riêng: 02373 724 486; Điện thoại di động: 0912 483 189;

E-mail: [email protected]

7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan):

Từ 01/2002 đến 8/2002: Giáo viên Trường THPT Lê Hoàn - Thanh Hóa.

Từ 09/2002 đến 3/2004: Giáo viên Trường THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hóa.

Từ 04/2004 đến 02/2008: Giảng viên Khoa KHTN, Trường ĐH Hồng Đức

Từ 03/2008 đến 9/2010: Giảng viên, phòng QLĐT, Trường Đại học Hồng Đức

Từ 10/2010 đến nay: Phó Trưởng phòng QLĐT, Trường Đại học Hồng Đức

Chức vụ hiện nay: Phó Trưởng phòng;

Chức vụ cao nhất đã qua: Phó Trưởng phòng;

Cơ quan công tác hiện nay: Phòng QLĐT, Trường Đại học Hồng Đức

Địa chỉ cơ quan: số 565 Quang Trung-phường Đông Vệ-TP Thanh Hóa

Điện thoại cơ quan: 02373 910 222

Thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục đại học (nếu có): Không

2

8. Đã nghỉ hƣu từ tháng: Chưa

Nơi làm việc sau khi nghỉ hưu (nếu có): Chưa

9. Học vị:

- Được cấp bằng ĐH ngày 28/5/1999 ngành: Sinh học;

Nơi cấp bằng ĐH (trường, nước): Trường Đại học Vinh, Việt Nam.

- Được cấp bằng ThS ngày 29/01/2002, ngành Sinh học, chuyên ngành: Thực

vật học;

Nơi cấp bằng ThS (trường, nước): Trường Đại học Vinh, Việt Nam.

- Được cấp bằng TS ngày 18/4/2014, ngành Sinh học, chuyên ngành: Thực vật

học

Nơi cấp bằng TS (trường, nước): Trường Đại học Vinh, Việt Nam.

10. Đã được bổ nhiệm/công nhận chức danh PGS: Chưa

11. Đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh PGS tại HĐGS cơ sở: Trường Đại học

Hồng Đức

12. Đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh PGS tại HĐGS ngành: Sinh học

13. Các hƣớng nghiên cứu chủ yếu:

1. Nghiên cứu đa dạng thực vật: Nhằm xác định được thành phần loài thực vật

trong khu vực nghiên cứu. Trên cơ sở đó sẽ xác định giá trị sử dụng của các loài, yếu

tố địa lý, dạng sống, nguồn gen quy hiếm và tình trạng bảo tồn; Trên cơ sở này, đi sâu

nghiên cứu một số học thực vật bằng các phương pháp chuyên gia, phương pháp

phỏng vấn, kết hợp với việc tra cứu các tài liệu.

2. Nghiên cứu tài nguyên thực vật: Chủ yếu là nghiên cứu tài nguyên cây thuốc

và tài nguyên cây cho tinh dầu bằng các phương pháp truyền thống và hiện đại.

3. Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của một số loài thực vật có giá trị: Sau

khi xác định được các loài có tinh dầu, sẽ tiến hành phân tích, đánh giá thành phần hóa

học cho tinh dầu của những loài có hàm lượng cao, hay loài được sử dụng nhiều, loài có

mùi thơm đặc biệt,... mà còn chưa được quan tâm nghiên cứu hay nghiên cứu chưa nhiều.

14. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học:

- Đã hướng dẫn chính 06 HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS

- Đã hoàn thành chủ nhiệm 01 đề tài NCKH cấp Bộ và 02 đề tài cấp Cơ sở;

- Đã công bố 45 bài báo KH, trong đó 04 bài báo KH trên tạp chí quốc tế có uy tín;

- Số lượng sách đã xuất bản 01, trong đó 01 thuộc nhà xuất bản có uy tín;

Liệt kê không quá 5 công trình KH tiêu biểu nhất

1. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), “Tính đa dạng hệ thực

vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa”, Tạp chí

Sinh học, 35(3): 293-300.

3

2. Đậu Bá Thìn, Nguyễn Thị Bền, Vũ Thị Minh Hồng (2014): “Đa dạng thực vật có

giá trị làm thuốc của đồng bào dân tộc Mường tại xã Thạch Lâm, huyện Thạch

Thành, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol. 30, No.

6S (2014): 431-436.

3. Hoàng Văn Chính, Đậu Bá Thìn, Trần Minh Hợi, Lê Thị Hương (2017), “Đa dạng

các loài thực vật có tinh dầu ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa

học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Vol. 33, No 1S

(2017): 49-53.

4. Dau B. Thin, Hoang V. Chinh, Ngo X. Luong, Tran M. Hoi, Do N. Dai, Isiaka A.

Ogunwande (2018), “Essential oils of Piper laosanum and Piper acre (Piperaceae)

from Vietnam”, Journal of Essential Oil Bearing Plants, Vol.21 (2018)-Issue 1:

181-188 (SCIE).

5. Dau B. Thin, Do N. Dai, Isiaka A. Ogunwande (2018), “The Leaves and Rhizome

Essential Oils of Alpinia oblongifolia Hayata”, Journal of Essential Oil Bearing

Plants, Vol.21 (2018)-Issue 2: 529-534 (SCIE).

15. Khen thƣởng:

- Chiến sĩ thi đua cơ sở 6 năm liên tục (từ năm học 2012-2013 đến 2017-2018);

- Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa năm học 2015-2016;

- Bằng khen của Ban thường vụ tỉnh ủy Thanh Hóa giai đoạn 2012-2016;

- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2017-2018;

- Kỷ niệm chương “Vì thế hệ trẻ” của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

16. Kỷ luật: Không

B. TỰ KHAI THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH PHÓ GIÁO SƢ

1. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhà giáo

1.1. Các tiêu chuẩn của nhà giáo

Giáo dục là sự nghiệp quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Nhận thức

rõ vai trò và trách nhiệm của một nhà giáo trong sự nghiệp đào tạo và sự nghiệp “trồng

người”, là một giảng viên kiêm nhiệm, bản than tôi luôn phấn đấu và tự nhận thấy

mình đạt được các tiêu chuẩn của một giảng viên như quy định trong Khoản 2, Điều

70 của Luật giáo dục, cụ thể:

- Về phẩm chất nghề nghiệp

+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống và

cách ứng xử chuẩn mực, được đồng nghiệp, người học và cộng đồng tin cậy, yêu mến,

kính trọng.

+ Gương mẫu thực hiện và tích cực tuyên truyền, vận động đồng nghiệp và người

học chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.

4

+ Yêu nghề, tâm huyết, trách nhiệm với nghề nghiệp, giữ gìn phẩm chất, danh

dự, uy tín của nhà giáo.

+ Bản thân có lối sống lành mạnh, văn minh, tác phong làm việc khoa học,

nghiêm túc, chuẩn mực trong quan hệ với đồng nghiệp và người học.

- Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

+ Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;

+ Có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng; thường xuyên tự bồi dưỡng phát triển

chuyên môn, nghiệp vụ; sử dụng được ngoại ngữ và ứng dụng được công nghệ thông

tin trong hoạt động nghề nghiệp.

+ Có kiến thức và kĩ năng về nghiệp vụ sư phạm; hỗ trợ đồng nghiệp và người

học phát triển nghề nghiệp.

+ Có khả năng sử dụng được ngoại ngữ trong giảng dạy và nghiên cứu; đạt

trình độ ngoại ngữ theo quy định.

+ Ứng dụng được công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong giảng dạy và

nghiên cứu khoa học.

+ Có khả năng vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật trong thiết kế và tổ

chức dạy học.

+ Thiết kế, sử dụng được các công cụ đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá để

phát triển chương trình đào tạo, điều chỉnh hoạt động dạy học.

+ Tham gia phát triển chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, bồi dưỡng giáo

viên, cán bộ quản lý giáo dục và chương trình đào tạo nghề.

+ Am hiểu người học, tư vấn, hướng dẫn người học trong quá trình đào tạo và

sau khi tốt nghiệp.

- Về năng lực nghiên cứu khoa học

+ Đã thực hiện thành công đề tài, dự án và hướng dẫn nghiên cứu khoa học;

chuyển giao kết quả nghiên cứu trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; đăng tải được các

kết quả nghiên cứu, xuất bản được nguồn học liệu phục vụ đào tạo, bồi dưỡng.

+ Đã thực hiện thành công các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học gắn với đào

tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.

+ Đã công bố kết quả nghiên cứu và xuất bản học liệu phục vụ đào tạo, bồi

dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.

+ Đã hướng dẫn được người học, đồng nghiệp thực hiện các hoạt động nghiên

cứu khoa học.

- Về khả năng xây dựng môi trường giáo dục

+ Bản thân tích cực thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tham gia tạo dựng môi

trường học tập, nghiên cứu dân chủ.

5

+ Thực hiện đúng vai trò được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra của

giảng viên trong hoạt động của nhà trường.

+ Tạo dựng được môi trường học tập và nghiên cứu thân thiện, bình đẳng, hợp

tác, khuyến khích sự sáng tạo.

- Năng lực phát triển quan hệ xã hội

+ Tích cực phát triển quan hệ xã hội với các bên liên quan thực hiện nhiệm vụ

đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, phát triển nhà trường, và đổi mới giáo dục phổ thông.

+ Phát triển quan hệ với các tổ chức xã hội, giáo viên và người học, thúc đẩy

hoạt động đào tạo, đổi mới giáo dục phổ thông và đào tạo nghề.

+ Phát triển quan hệ với giới khoa học chuyên ngành, hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp.

- Có đủ sức khỏe theo yêu cầu của nghề nghiệp;

- Có lý lịch bản thân rõ ràng.

1.2. Các nhiệm vụ của nhà giáo

Tôi luôn phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ của nhà giáo như quy định trong

Điều 72 của Luật Giáo dục:

- Giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất

lượng chương trình giáo dục;

+ Tham gia giảng dạy, hướng dẫn và chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp trình độ

cao đẳng, đại học ngành Sinh học, Quản lý tài nguyên và Môi trường;

+ Tham gia giảng dạy chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ và hướng dẫn, đánh

giá luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thực vật học;

+ Chủ động đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, phương pháp

kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên;

+ Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập; hướng dẫn thảo luận, thực

hành, thí nghiệm, thực tập;

+ Tham gia xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành Thực vật học; tham

gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo của một số chuyên ngành,

ngành đào tạo; đề xuất chủ trương, phương hướng và biện pháp phát triển của

ngành/chuyên ngành được giao đảm nhiệm;

+ Về biên soạn tài liệu dạy học: Đã chủ trì biên soạn 01 sách phục vụ đào tạo.

+ Về công tác nghiên cứu khoa học: Đã chủ trì thực hiện thành công 01 đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Bộ và 02 đề tài cơ sở; tham gia đề tài cấp Nhà nước, Cấp

tỉnh; Tham gia đánh giá các đề án, đề tài NCKH; viết và tham gia báo cáo khoa học tại

các hội nghị, hội thảo khoa học; Tham gia hoạt động tư vấn khoa học, công nghệ,

chuyển giao công nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh; Tích cực tham

gia các hoạt động hợp tác quốc tế và bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.

6

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều

lệ nhà trường;

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của

người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của

người học;

- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ

chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho

người học;

- Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể và thực hiện các nhiệm

vụ khác được phân công.

Tôi luôn tuân thủ các điều giảng viên không được làm nhu quy định trong Luật

Giáo dục, như: không có các hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân

thể của người học; không gian lận trong tuyển sinh, thi cử; không xuyên tạc nội dung

giáo dục,…

2. Thời gian tham gia đào tạo, bồi dƣỡng từ trình độ đại học trở lên: Tính từ năm

2004 đến nay tổng số 15 năm.

TT Năm học

Hƣớng dẫn

NCS HD luận

văn ThS

HD đồ án,

khóa luận

tốt nghiệp

ĐH

Giảng dạy Tổng số giờ

giảng/số giờ

quy đổi Chính Phụ ĐH SĐH

1 2013-

2014 15 122.6 154.6

2 2014-

2015 45 226.1 292.4

3 2015-

2016 15 51.9 163.2 265.3

3 năm học cuối

4 2016-

2017 150 30 33.6 115,4 361.2

5 2017-

2018 150 30 62.7 222.3 430.6

6 2018-

2019 100 30 82.7 67.5 303.8

7

3. Ngoại ngữ:

3.1. Ngoại ngữ thành thạo phục vụ chuyên môn: Tiếng Anh

a) Được đào tạo ở nước ngoài □ :

b) Được đào tạo ngoại ngữ trong nước :

Trường Đại học cấp bằng tốt nghiệp đại học ngoại ngữ: Trường Đại học Hồng

Đức số bằng: 117798; năm cấp: 2011

c) Giảng dạy bằng tiếng nước ngoài □:

d) Đối tượng khác □

3.2. Tiếng Anh (văn bằng, chứng chỉ): ĐHSP Tiếng Anh (Văn bằng đại học thứ hai)

4. Hướng dẫn thành công học viên làm luận văn ThS

TT Họ tên NCS

hoặc HV

Đối tượng Trách nhiệm

HD Thời gian

hướng dẫn

từ… đến

Cơ sở đào tạo

Năm

được

cấp

bằng NCS HV Chính Phụ

1 Lê Minh Dũng x x 2016-2017 Trường ĐHHĐ 2017

2 Trịnh Thị Hoa x x 2016-2017 Trường ĐHHĐ 2017

3 Lê Thị Uyên x x 2016-2017 Trường ĐHHĐ 2017

4 Ng. Thị Ngọc Anh x x 2017-2018 Trường ĐHHĐ 2018

5 Lê Thị Kim Dung x x 2017-2018 Trường ĐHHĐ 2018

6 Lê Thị Lựu x x 2017-2018 Trường ĐHHĐ 2018

5. Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

TT Tên sách

Loại sách

(CK, GT,

TK, HD)

Nhà xuất

bản và

năm xuất

bản

Số

tác

giả

Viết MM

hoặc CB,

phần biên

soạn

Xác nhận của

CS GDĐH (Số

văn bản xác

nhận sử dụng

sách)

Sau khi bảo vệ học vị tiến sĩ

1

Đa dạng thực vật

khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Luông,

Thanh Hóa

TK

Nông

nghiệp,

2016

3 CB

QĐ số 964/QĐ-

ĐHHĐ ngày

13/6/2016

6. Thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã nghiệm thu

TT Tên nhiệm vụ khoa học và

công nghệ (CT, ĐT...)

CN/PCN

/TK

Mã số và

cấp quản

Thời gian

thực hiện

Thời gian

nghiệm thu

(ngày, tháng,

năm)

1

ĐT: Nghiên cứu thành phần

loài thực vật có mạch có giá trị

làm thuốc tại khu BTTN Pù

Luông, Thanh Hóa

CN

12 tháng

(năm học

2010-

2011)

14/11/2012

8

TT Tên nhiệm vụ khoa học và

công nghệ (CT, ĐT...)

CN/PCN

/TK

Mã số và

cấp quản

Thời gian

thực hiện

Thời gian

nghiệm thu

(ngày, tháng,

năm)

2 ĐT: Nghiên cứu đa dạng thành

phần loài thực vật tại khu

BTTN Pù Luông, Thanh Hóa CN

ĐT-2013-

21

12 tháng

(năm học

2013-

2014)

07/12/2013

3

ĐT: Nghiên cứu đặc điểm sinh

học và thành phần hóa học tinh

dầu của một số loài thuộc họ

Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh

Hóa.

CN B2017-

HDT-03

24 tháng

(3/2017-

3/2019)

29/9/2018

7. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã công bố

7.1. Bài báo khoa học đã công bố

- Trước bảo vệ tiến sĩ

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế

uy tín

(và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

1

Điều tra các giống

lạc đang trồng tại

Nam Nghệ An vụ

đông xuân năm

1999-2000

2 Sinh học 23

(3C) 69-73 2001

2

Dẫn liệu về thực vật

có giá trị làm thuốc

của dân tộc Mường

huyện Cẩm Thủy-

Thanh Hóa

2

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị khoa

học toàn

quốc lần thứ

ba, Nxb

Nông nghiệp

1086-

1090 2009

3

Nghiên cứu thực vật

có giá trị làm thuốc

của dân tộc Thái

trong Khu bảo tồn

thiên nhiên Pù

Luông, Thanh Hóa

3

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

tư, Nhà xuất

bản Nông

Nghiệp

1314-

1318 2011

4 Đa dạng thực vật và

bảo tồn ở xã Cổ Lũng 4

Khoa học và

Công nghệ, 97(09)

123-

127 2012

9

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế

uy tín

(và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

thuộc Khu bảo tồn

thiên nhiên Pù

Luông, Thanh Hóa

Đại học Thái

Nguyên

5

Định tính courmarin

và đánh giá hiệu quả

kháng khuẩn của

dịch chiết từ một số

loài thực vật được

người Mường ở Nho

Quan-Ninh Bình, Bá

Thước-Thanh Hóa sử

dụng để chữa bệnh

theo kinh nghiệm bản

địa

3

Tạp chí Khoa

học, Đại học

Huế

6

(75B) 73-81 2012

6

Nghiên cứu thực vật

có giá trị làm thuốc

ở Khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Luông,

Thanh Hóa

3

Tạp chí Khoa

học và Công

nghệ

50

(3B)

247-

253 2012

7

Đa dạng hệ thực vật

bậc cao có mạch ở

vùng đệm Khu bảo

tồn thiên nhiên Pù

Luông, Thanh Hóa

4

Tạp chí Khoa

học và Công

nghệ

50

(3D)

994-

1000. 2012

8

Antibacterial activity

of some coumarin

containing

traditionally used

medicial plants of

Muong group In

Vietnnam

3

The 9th

Annual

conference of

the Asian

Reproductive

Biotechnolog

y Society,

Manila,

Phillippines,

October 23-

28

83-84 2012

9

Nguồn lâm sản ngoài

gỗ ở Khu bảo tồn

thiên nhiên Pù

Luông, tỉnh Thanh

Hóa

3

Tạp chí

Nông nghiệp

và Phát triển

nông thôn

10/

2013

105-

108 2013

10

Các loài cây bị đe

dọa tuyệt chủng và

giá trị của chúng ở

Khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Luông,

3

Tạp chí

Khoa học và

Công nghệ,

Đại học Đà

5(6). 161-

166 2013

10

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế

uy tín

(và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

Thanh Hóa Nẵng

11

Tính đa dạng hệ thực

vật bậc cao có mạch

ở Khu bảo tồn thiên

nhiên Pù Luông,

Thanh Hóa

3 Sinh học 35(3) 293-

300 2013

12

Nghiên cứu các kiểu

thảm thực vật tự

nhiên ở Khu bảo tồn

Thiên nhiên Pù

Luông, Thanh Hóa

2

Tạp chí

Nông nghiệp

và Phát triển

nông thôn

18/

2013

112-

122 2013

- Sau bảo vệ tiến sĩ

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

1

Đa dạng thành

phần loài họ Đậu

(Fabaceae) ở phía

nam huyện Tĩnh

Gia, Thanh Hóa

2

Tạp chí Nông

nghiệp và

Phát triển

nông thôn

12/

2014 53-59 2014

2

Chemical

Composition of the

Leaf Oil of

Actephila excelsa

from Vietnam

4

Natural

Product

Communica

tion (SCIE)

IF=0,906

9(9) 1359-

1360 2014

3

Thành phần hóa

học tinh dầu gỗ và

lá loài Du sam núi

đất (Keteleria

evelyniana Mast.)

ở Việt Nam

3

Tạp chí

Khoa học và

Công nghệ,

Đại học Đà

Nẵng

7(80) 137-

142 2014

4

Đa dạng thực vật

có giá trị làm thuốc

của đồng bào dân

tộc Mường tại xã

Thạch Lâm, huyện

Thạch Thành,

Thanh Hóa

3

Tạp chí

Khoa học,

Đại học

Quốc gia Hà

Nội

30

(6S).

2014

431-

436 2014

5

Thành phần loài

dương xỉ ở huyện

Ngọc Lặc, Thanh

2

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

883-

889 2015

11

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

Hóa Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

sáu Nxb

Khoa học

Tự nhiên và

Công nghệ

6

Composition of

Essential Oils from

the Leaf and Stem

Bark of Michelia

foveolata

4

Journal of

Scientific &

Reports

10(6) 1-6 2016

7

Thành phần thực

vật được sử dụng

làm thuốc của đồng

bào dân tộc

Mường, huyện

Ngọc Lặc, tỉnh

Thanh Hóa

1

Tạp chí

Nông nghiệp

và Phát

triển nông

thôn

1/

2017

102-

107 2017

8

Thành phần hóa

học tinh dầu lá loài

Gai xanh

(Severinia

monophylla) ở

Vườn Quốc gia

Bến En, Thanh

Hóa

4

Tạp chí Hóa

học và Ứng

dụng

2(38)/

2017

46-

48,78 2017

9

Đa dạng thực vật

vùng cát ven biển

và rừng ngập mặn

ở huyện Hậu Lộc,

tỉnh Thanh Hóa

1

Tạp chí

Nông nghiệp

và Phát

triển nông

thôn

10/

2017

120-

126 2017

10

Đa dạng họ Gừng

(Zingiberaceae) ở

Vườn Quốc gia

Bến En, Thanh

Hóa

3

Tạp chí

Khoa học và

Công nghệ,

Đại học Đà

Nẵng

7(116)

2017

134-

138 2017

11

Essential oils Leaf

of Cinnamomum

glaucescens (Nees)

Drury and

Cinnamomum

verum Presl from

Vietnam

6

American

Journal of

Plant

Sciences

11(8) 2712-

2721 2017

12

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

12

Genus

Pycnarrhena Miers

ex Hook. f. &

Thomson

(Menispermaceae)

in Flora of Vietnam

6

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

bảy, Nxb

Khoa học

Tự nhiên và

Công nghệ

74-78 2017

13

Đa dạng họ Hồ tiêu

(Piperaceae) ở

Vườn Quốc gia Bến

En, Thanh Hóa

1

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

bảy, Nxb

Khoa học

Tự nhiên và

Công nghệ

947-

951 2017

14

Thành phần hóa

học tinh dầu loài

Xoài (Mangifera

indica L.) ở Vườn

Quốc gia Bến En,

Thanh Hóa

5

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

bảy, Nxb

Khoa học

Tự nhiên và

Công nghệ

1122-

1127 2017

15

Thành phần loài

cây có tinh dầu

thuộc họ Cam

(Rutaceae) ở Vườn

Quốc gia Bến En,

Thanh Hóa

3

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

bảy, Nxb

Khoa học

1128-

1133 2017

13

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

Tự nhiên và

Công nghệ

16

Thành phần hóa

học tinh dầu từ hoa

của loài Ngọc lan

hoa trắng (Michelia

alba DC.) ở Vườn

Quốc gia Bến En,

Thanh Hóa

2

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

bảy, Nxb

Khoa học

Tự nhiên và

Công nghệ

1322-

1324 2017

17

Thành phần hóa

học tinh dầu từ lá

và thân rễ loài Sa

nhân quả có mỏ

(Amomum

muricarpum C. F.

Liang & D. Fang)

ở Vườn Quốc gia

Bến En, Thanh

Hóa

1

Báo cáo

Khoa học về

Sinh thái và

Tài nguyên

sinh vật, Hội

nghị Khoa

học toàn

quốc tần thứ

bảy, Nxb

Khoa học

Tự nhiên và

Công nghệ

1484-

1488 2017

18

Đa dạng các loài

thực vật có tinh dầu

ở Vườn Quốc gia

Bến En, Thanh

Hóa

4

Tạp chí

Khoa học

Đại học

Quốc gia Hà

Nội: Khoa

học Tự

nhiên và

Công nghệ

33

(1S).

2017

49-53 2017

19

Thành phần hóa

học tinh dầu loài

Tiêu trên đá (Piper

saxicola C. DC.) ở

Vườn Quốc gia

Bến En, Thanh

Hóa

5

Tạp chí

Khoa học

Đại học

Quốc gia Hà

Nội: Khoa

học Tự

nhiên và

Công nghệ

33

(1S).

2017

54-58 2017

20

Nghiên cứu một số

yếu tố ảnh hướng

tới kết quả giâm

hom Khôi tía

3

Tạp chí

Nông nghiệp

và Phát

triển nông

21/

2017 88-93 2017

14

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

(Ardisia

gigantifolia Stapf)

thôn

21

Khảo sát thành

phần hóa học và

hoạt tính chống

oxy hóa và gây độc

tế bào ung thư của

dịch chiết lá Khôi

tía (Ardisia

gigantifolia Stapf.)

5 Tạp chí Viện

Dược liệu

22 (6).

2017

346-

351 2017

22

Đa dạng họ Long

não (Lauraceae) ở

Vườn Quốc gia

Bến En, Thanh

Hóa

3

Tạp chí

Khoa học

Đại học

Huế: Nông

nghiệp và

Phát triển

nông thôn

126

(3D)

2017

85-95 2017

23

Đa dạng cây thuốc

ở xã Mường Lống

huyện Kỳ Sơn, tỉnh

Nghệ An

5

Tạp chí

Khoa học

Lâm nghiệp

4/

2017 10-15 2017

24

Diversity of

Zingiberaceae in

Thanh Hoa

province

3

The 7th

International

Conference

on Sciences

and Social

Sciences

2017“Innovat

ive Research

for Stability,

Prosperity

and

Sustainability

”, Thailand,

11-12

January 2018

636-

642 2018

25

Diversity of plants

producing oil and

resin in Pu Mat

National park,

Vietnam and status

of exploitation an

management

3

The 7th

International

Conference

on Sciences

and Social

Sciences

2017“Innovat

ive Research

for Stability,

Prosperity

and

Sustainability

636-

642 2018

15

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

”, Thailand,

11-12

January 2018

26

Đa dạng họ Gừng

(Zingiberacae) ở

Vườn Quốc gia Pù

Mát, Nghệ An

5

Tạp chí

Khoa học

Đại học

Quốc gia Hà

Nội: Khoa

học Tự

nhiên và

Công nghệ

34 (1)

2018 84-89 2018

27

Essential oils

of Piper laosanum

and Piper

acre (Piperaceae)

from Vietnam

6

Journal of

Essential

Oil Bearing

Plants

(SCIE)

IF=0,681

21 (1) 181-

188 2018

28

The Leaves and

Rhizome Essential

Oils of Alpinia

oblongifolia Hayat

a

3

Journal of

Essential

Oil Bearing

Plants,

(SCIE)

IF=0,681

DOI:

10.108

0/0972

060X.

2017.1

42049

3

2018

29

Đa dạng họ Gừng

(Zingiberaceae) ở

Khu Bảo tồn thiên

nhiên Pù Luông,

tỉnh Thanh Hóa

2

Tạp chí

Rừng và

Môi trường

89/

2018 25-28 2018

30

Một số dẫn liệu về

họ Gừng ở Khu

bảo tồn thiên nhiên

Xuân Liên, Thanh

Hóa

5

Báo cáo

khoa học về

Nghiên cứu

và giảng dạy

sinh học ở

Việt Nam,

Hội nghị

khoa học

Quốc gia

lần thứ 3,

Quy Nhơn

20/5/2018

354-

360 2018

31

Thành phần hóa

học tinh dầu loài

Tiêu dày (Piper

densum Blume) ở

Thanh Hóa

4

Báo cáo

khoa học về

Nghiên cứu

và giảng dạy

sinh học ở

597-

601 2018

16

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

Việt Nam,

Hội nghị

khoa học

Quốc gia

lần thứ 3,

Quy Nhơn

20/5/2018

32

Đa dạng thực vật

ven biển huyện

Hoằng Hóa, tỉnh

Thanh Hóa

2

Tạp chí

Khoa học và

Công nghệ,

Đại học Đà

Nẵng

7(128)

2018 90-93 2018

33

Analysis of

Essential Oils from

the Leaf of Phoebe

paniculata (Wall.

ex Nees) Nees,

Leaf and Stem of

Phoebe tavoyana

(Meissn.) Hook. f.

from Vietnam

7

Journal of

Essential

Oil Bearing

Plants

(SCIE)

IF=0,681

DOI:

10.108

0/0972

060X.

2019.1

59973

5

2019

- Trong đó, bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế uy tín sau khi được công

nhận PGS hoặc cấp bằng TS:

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

1

Chemical

Composition of the

Leaf Oil of Actephila

excelsa from

Vietnam

4

Natural

Product

Communica

tion (SCIE)

9(9) 1359-

1360 2014

2

Essential oils

of Piper laosanum a

nd Piper

acre (Piperaceae)

from Vietnam

6

Journal of

Essential

Oil Bearing

Plants

(SCIE)

21 (1) 181-

188 2018

3

The Leaves and

Rhizome Essential

Oils of Alpinia

oblongifolia Hayata

3

Journal of

Essential

Oil Bearing

Plants,

(SCIE)

21 (2) 529-

534 2018

17

T

T Tên bài báo

Số

tác

giả

Tên tạp chí

hoặc kỷ yếu

khoa học

Tạp chí

quốc tế uy

tín (và IF)

Số

trích

dẫn

của

bài

báo

Tập/

số Trang

Năm

công

bố

4

Analysis of Essential

Oils from the Leaf of

Phoebe paniculata

(Wall. ex Nees)

Nees, Leaf and Stem

of

Phoebe tavoyana

(Meissn.) Hook. f.

from Vietnam

7

Journal of

Essential

Oil Bearing

Plants

(SCIE)

DOI:

10.108

0/0972

060X.

2019.1

59973

5

2019

7.2. Bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích: Chưa có.

7.3. Giải thưởng quốc gia, quốc tế (Tên giải thưởng, quyết định trao giải thưởng,…): Chưa có.

8. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng, phát triển chƣơng trình đào tạo hoặc chƣơng

trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của cơ sở giáo dục đại học

- Tham gia xây dựng đề án, chương trình đào tạo các chuyên ngành thạc sĩ (Vật

lý chất rắn; Vật lý lý thuyết và Vật lý toán; Thực vật học) và đại học (Kinh doanh

nông nghiệp; Công nghệ kỹ thuật môi trường; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Quản

lý tài nguyên và môi trường; Kinh tế; Quản trị các dịch vụ du lịch và lữ hành; SP Khoa

học Tự nhiên; Du lịch; Quản lý đất đai; Ngôn ngữ Anh; SP Tin học; Văn bằng đại học

thứ 2 GD Mầm non, Tiểu học; ĐH liên thông Chăn nuôi, Lâm nghiệp); Đề án đào tạo

chất lượng cao; Đề án nhận nhiệm vụ Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giảng viên; đề án

bồi dưỡng và cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm

non, giáo viên phổ thông và giảng viên;

- Tham gia phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành Thực vật học và

ĐHSP Sinh học; Đánh giá đề cương chi tiết học phần;

- Tham gia thực hiện đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu xây dựng CTĐT dựa trên năng

lực chuẩn đầu ra khối ngành Kỹ thuật công nghệ, Trường Đại học Hồng Đức” năm học

2016-2017 (được đánh giá xếp loại Xuất sắc).

- Tham gia soạn thảo các quy định về đào tạo, về phát triển chương trình, về

quản lý người học, về cố vấn học tập, ...

9. Các tiêu chuẩn còn thiếu so với quy định cần đƣợc thay thế bằng bài báo khoa

học quốc tế uy tín:

- Thời gian được cấp bằng TS, được bổ nhiệm PGS: □

- Giờ chuẩn giảng dạy: □

- Công trình khoa học đã công bố: □

18

19

20

21

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT

KẾT QUẢ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên giảng viên: ĐẬU BÁ THÌN

2. Ngày tháng năm sinh: 02-09-1976

3. Đơn vị công tác: Phòng Quản lý đào tạo

4. Nhận xét về kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học

4.1. Về kết quả hoạt động đào tạo

Giảng viên Đậu Bá Thìn tham gia giảng dạy học phần, chuyên đề bồi dưỡng

thuộc các chương trình, như sau: Phân loại thực vật, Địa lý sinh vật, Sinh lý sinh

trưởng thực vật, Tin học ứng dụng trong sinh học (thuộc ngành ĐHSP Sinh học); Sinh

học đại cương, Hình thái và phân loại thực vật (thuộc khối ngành Nông-Lâm-Nghiệp);

Quản lý tài nguyên rừng và bảo vệ đa dạng sinh học (thuộc ngành Quản lý tài nguyên

và môi trường); Sinh học phát triển, Thực vật có hoa, Tài nguyên thực vật (thuộc cao

học chuyên ngành Thực vật học); Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS-

THPT, Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THCS-

THPT (thuộc chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo

viên THCS, THPT); Đào tạo đại học và phát triển chương trình đào tạo đại học (thuộc

chương trình bồi dưỡng giảng viên hạng III);

Mỗi năm học đều hướng dẫn 01 nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học, 1-2 sinh

viên thực hiện khóa luận tốt nghiệp và từ năm học 2016-2017 đã tham gia hướng dẫn

luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thực vật học (mỗi năm 3 học viên);

Số giờ chuẩn quy đổi hàng năm đều đạt trên mức quy định;

Có số giờ giảng dạy vượt trên 50% tổng số giờ quy đổi của mỗi năm học;

Có trình độ chuyên môn và năng lực dạy học tốt, được đồng nghiệp và người

học đánh giá cao.

Có nhiều đóng góp vào việc phát triển chương trình đào tạo, có nhiều đề xuất

mang tính đột phá trong đổi mới công tác đào tạo và quản lý đào tạo;

Được công nhận là chiến sĩ thi đua cơ sở liên tục từ năm học 2012-2013 đến

2017-2018; được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa tặng Bằng khen năm học 2015-

2016; Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen năm học 2017-2018; được BCH Đảng bộ tỉnh

Thanh Hóa tặng Bằng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5 năm liên tục từ 2012-

2016.

4.2. Kết quả hoạt động về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

Giảng viên Đậu Bá Thìn có năng lực nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu; đã chủ

trì và hoàn thành được 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và 02 đề tài cấp cơ sở

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG QUAN

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên ứng viên: ĐẬU BÁ THÌN

2. Ngày tháng năm sinh: 02/09/1976; Nam ; Nữ □; Dân tộc: Kinh

3. Quê quán (huyện/quận, tỉnh/thành phố): Yên Thành - Nghệ An

4. Quá trình được đào tạo (ĐH, ThS, TS, TSKH):

Từ tháng 9/1995 đến tháng 5/1999: Học đại học ngành Sư phạm Sinh học hệ

chính quy tại Trường Đại học Vinh;

Từ tháng 9/1999 đến tháng 11/2001: Học cao học chuyên ngành Thực vật học

hệ tập trung tại Trường Đại học Vinh;

Từ tháng 8/2008 đến tháng 11/2011: Học đại học ngành Sư phạm Tiếng Anh

(đại học văn bằng 2) hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Hồng Đức;

Từ tháng 12/2009 đến tháng 12/2012: Học nghiên cứu sinh chuyên ngành Thực

vật học hệ không tập trung tại Trường Đại học Vinh;

5. Chức vụ hiện nay: Phó Trưởng phòng Quản lí đào tạo; Chức vụ cao nhất đã qua:

Phó Trưởng phòng;

6. Cơ quan công tác hiện nay (khoa, phòng, ban; trường, viện; thuộc Bộ): Phòng Quản

lí đào tạo, Trường Đại học Hồng Đức;

7. Thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục đại học (nếu có): Không

8. Đã nghỉ hưu từ tháng/năm: Chưa

9. Hiện nay là (đánh dấu vào ô phù hợp):

Giảng viên □; Giảng viên thỉnh giảng □; Nghiên cứu viên □; Cán bộ quản lý ;

Các công tác khác □; Hưu trí □.

B. NỘI DUNG BÁO CÁO

I. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1. Trong đời sống con người, thực vật có vai trò vô cùng quan trọng trong việc

điều hòa không khí, bảo vệ môi trường, giữ đất, chắn gió, chắn cát làm trong sạch bầu

không khí,… Không những thế, thực vật còn là nguồn cung cấp thức ăn, thuốc chữa

bệnh, cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho cuộc sống của con người.

53

Việt Nam là nước có tính đa dạng sinh học cao với gần 13.000 loài thực vật bậc

cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 2.000 loài tảo, 224 loài thú, 828 loài chim,

258 loài bò sát và 5.500 loài côn trùng... Tuy nhiên, trong những năm gần đây tính đa

dạng sinh học ở nước ta đã bị suy giảm một cách nghiêm trọng, nhiều loài phân bố

trong tự nhiên rất hẹp, với số lượng cá thể rất ít và có nguy cơ tuyệt chủng,

Trong số các nguồn tài nguyên thực vật, thì tài nguyên cây thuốc và tài nguyên

cây cho tinh dầu có vai trò rất quan trọng. Chúng là nguồn nguyên liệu có nhiều tiềm

năng, triển vọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện

tại cũng như tương lai. Vì vậy, quá trình nghiên cứu khoa học của tôi tập trung theo ba

hướng có liên quan chặt chẽ với nhau:

1.1.1. Nghiên cứu đa dạng thực vật: Nhằm xác định được thành phần loài thực

vật trong khu vực nghiên cứu. Trên cơ sở đó sẽ xác định giá trị sử dụng của các loài,

yếu tố địa lý, dạng sống, nguồn gen quy hiếm và tình trạng bảo tồn; Trên cơ sở này, đi

sâu nghiên cứu một số học thực vật bằng các phương pháp chuyên gia, phương pháp

phỏng vấn, kết hợp với việc tra cứu các tài liệu.

1.1.2. Nghiên cứu tài nguyên thực vật: Chủ yếu là nghiên cứu tài nguyên cây

thuốc và tài nguyên cây cho tinh dầu bằng các phương pháp truyền thống và hiện đại.

1.1.3. Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của một số loài thực vật có giá trị:

Sau khi xác định được các loài có tinh dầu, sẽ tiến hành phân tích, đánh giá thành phần

hóa học cho tinh dầu của những loài có hàm lượng cao, hay loài được sử dụng nhiều, loài

có mùi thơm đặc biệt,... mà còn chưa được quan tâm nghiên cứu hay nghiên cứu chưa

nhiều.

1.2. Để đạt được những kết quả trong các hướng nghiên cứu, tác giả đã sử dụng

những phương pháp nghiên đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu thực vật sử dụng

như:

- Phương pháp phân loại bằng hình thái so sánh dựa vào các đặc điểm hình

thái bên ngoài để phân loại;

- Phương pháp đánh giá tính đa dạng về hệ thực vật (bậc taxon, dạng sống, yếu

tố địa lý, giá trị sử dụng và tình trạng bảo tồn);

- Phương pháp xác định hàm lượng và phân tích thành phần hóa học tinh dầu

(theo Dược điển Việt Nam 4, GC, GC/MS).

Nhóm nghiên cứu tôi đã và đang hợp tác: Đối với nhóm nghiên cứu tại Trường

ĐH Hồng Đức cùng PGS-TS Ngô Xuân Lương, TS Trịnh Thị Huấn, TS Hoàng Văn

Chính, TS Lê Anh Sơn, TS Lê Thị Anh Tuyết đánh giá tính đa dạng khu hệ, nghiên

cứu hợp chất thiên nhiên, thông qua nhóm này chúng tôi đã thực hiện được 1 đề tài cấp

tỉnh, 1 đề tài cấp bộ, 1 đề tài cấp nhà nước, nhiều đề tài cấp cơ sở và công bố được

54

thành phần hóa học tinh dầu của một số loài thực vật; với nhóm nghiên cứu ngoài

trường như GS-TS Trần Đình Thắng, PGS-TS Phạm Hồng Ban, TS Đào Minh Châu,

TS Lê Thị Hương (Trường ĐH Vinh), PGS-TS Trần Minh Hợi, TS Vũ Tiến Chính

(Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật), TS Lê Thị Thanh Hương (Trường ĐH Khoa

học-ĐH Thái Nguyên), TS Đỗ Ngọc Đài (Trường ĐH Kinh tế Nghệ An) đã nghiên

cứu về đa dạng về họ thực vật, thử nghiệm tính kháng vi sinh vật kiểm định của một số

hợp chất chứa trong tinh dầu,… đã đạt được những kết quả về các hướng nghiên cứu:

2.2.1. Nghiên cứu đa dạng thực vật

Thanh Hóa và Nghệ An được đánh giá là nơi giàu loài và có tính đa dạng sinh

học cao của Việt Nam. Tại đây có 7 khu rừng đặc dụng: 2 Vườn Quốc gia (VQG), 5

Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN). Với những thuận lợi đó, tôi và nhóm nghiên cứu

luôn chú trọng đến việc điều tra, khảo sát nhằm đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật

nơi đây. Các nghiên cứu tập trung chủ yếu tại các VQG Bến En, Pù Mát, Pù Luông,

Xuân Liên. Bên cạnh đó, các khu vực ngoài bảo tồn cũng được quan tâm nghiên cứu

như huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia,

Quỳnh Lưu,...

Về cơ bản, công tác điều tra đa dạng thực vật ở các VQG và KBTTN trong vùng

đã được thực hiện, danh lục loài của các vùng đã được công bố. Kết quả của hướng

nghiên cứu này đã được công bố trong 08 công trình khoa học: Đa dạng thực vật và bảo

tồn ở xã Cổ Lũng thuộc Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa; Tính đa dạng hệ thực vật bậc

cao có mạch ở Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa; Nghiên cứu các kiểu thảm thực vật

tự nhiên ở Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa; Các loài cây bị đe dọa tuyệt chủng và

giá trị của chúng ở Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa; Thành phần loài dương xỉ ở

huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa; Đa dạng thực vật vùng cát ven biển và rừng ngập mặn ở

huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa; Đa dạng thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh

Thanh Hóa; Điều tra các giống lạc đang trồng tại Nam Nghệ An vụ đông xuân năm

1999-2000.

Nghiên cứu về các taxon bậc họ, nhóm tập trung vào các họ Gừng

(Zingiberaceae), Long não (Lauraceae), Hồ tiêu (Piperaceae), Đậu (Fabaceae) và Tiết

dê (Menispermaceae). Kết quả nghiên cứu đã công bố 10 công trình nghiên cứu khoa

học: Đa dạng thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) ở phía nam huyện Tĩnh Gia, Thanh

Hóa; Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) ở VQG Bến En, Thanh Hóa; Genus

Pycnarrhena Miers ex Hook. f. & Thomson (Menispermaceae) in Flora of Vietnam;

Đa dạng họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở VQG Bến En, Thanh Hóa; Thành phần loài cây có

tinh dầu thuộc họ Cam (Rutaceae) ở VQG Bến En, Thanh Hóa; Đa dạng họ Long não

(Lauraceae) ở VQG Bến En, Thanh Hóa; Diversity of Zingiberaceae in Thanh Hoa

55

province; Đa dạng họ Gừng (Zingiberacae) ở VQG Pù Mát, Nghệ An; Đa dạng họ

Gừng (Zingiberaceae) ở Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa; Một số dẫn liệu về họ

Gừng ở Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa.

Hướng nghiên cứu về đa dạng thực vật được nhóm nghiên cứu thực hiện trong

các đề tài: Nghiên cứu thành phần loài thực vật có mạch có giá trị làm thuốc tại khu

BTTN Pù Luông, Thanh Hóa; Nghiên cứu đa dạng thành phần loài thực vật tại khu

BTTN Pù Luông, Thanh Hóa (cấp Cơ sở) và Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thành

phần hóa học tinh dầu của một số loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa (cấp

Bộ); Đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu và đề xuất giải pháp phát triển bền

vững có hiệu quả cho vùng đệm VQG Bến En, Thanh Hóa (cấp Tỉnh).

Các kết quả của hướng nghiên cứu này đã công bố 19 bài báo trên các tạp chí,

Hội thảo khoa học trong nước và Hội thảo quốc tế: Tạp chí Sinh học; Tạp chí Khoa

học và Công nghệ; Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Tạp chí Rừng và

Môi trường; Tạp chí Khoa học Đại học Thái Nguyên; Tạp chí Khoa học Đại học Huế;

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng; Báo cáo khoa học về Nghiên cứu

và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 3; Báo cáo

Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ

6, lần thứ 7; The 7th

International Conference on Sciences and Social Sciences 2017,

“Innovative Research for Stability, Prosperity and Sustainability”, Thailand và 01

sách tham khảo “Đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, Thanh

Hóa” Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2016.

2.2.2. Nghiên cứu tài nguyên thực vật

Nguồn tài nguyên thực vật, đặc biệt là nguồn tài nguyên cây thuốc, vẫn tiếp tục là

mối quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu về các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính

sinh học, vì tính đa dạng của chúng thường hứa hẹn sự phong phú của các chất hóa

học với cấu trúc mới lạ. Tiềm năng của thực vật bậc cao là nguồn cung cấp dược phẩm

mới nhưng chỉ được khảo sát bước đầu. Trong số các sinh vật thì chỉ một tỷ lệ phần

trăm nhỏ đã được nghiên cứu về mặt hóa học thực vật và chỉ một phần nhỏ hơn nữa

được đưa vào các nghiên cứu sàng lọc sinh học và dược lý học.

Trong hướng này, tôi chủ yếu tập trung vào điều tra các loài cây thuốc của đồng

bào dân tộc Mường, Thái ở một số huyện của Thanh Hóa như: Dẫn liệu về thực vật có

giá trị làm thuốc của dân tộc Mường huyện Cẩm Thủy-Thanh Hóa; Thành phần thực

vật được sử dụng làm thuốc của đồng bào dân tộc Mường, huyện Ngọc Lặc, tỉnh

Thanh Hóa; Đa dạng thực vật có giá trị làm thuốc của đồng bào dân tộc Mường tại xã

Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa; Đa dạng cây thuốc ở xã Mường Lống

huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An; Nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc của dân tộc

56

Thái trong Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa; Định tính courmarin và đánh giá hiệu

quả kháng khuẩn của dịch chiết từ một số loài thực vật được người Mường ở Nho Quan-

Ninh Bình, Bá Thước-Thanh Hóa sử dụng để chữa bệnh theo kinh nghiệm bản địa;

Nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc ở Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa;

Antibacterial activity of some coumarin containing traditionally used medicial plants of

Muong group In Vietnnam; Nguồn lâm sản ngoài gỗ ở Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh

Hóa; Đa dạng các loài thực vật có tinh dầu ở VQG Bến En, Thanh Hóa; Thành phần

loài cây có tinh dầu thuộc họ Cam (Rutaceae) ở VQG Bến En, Thanh Hóa; Khảo sát

thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa và gây độc tế bào ung thư của dịch

chiết lá Khôi tía (Ardisia gigantifolia Stapf.); Diversity of plants producing oil and

resin in Pu Mat National park, Vietnam and status of exploitation an management.

Hướng nghiên cứu này cũng được nhóm tập trung trong các đề tài khoa học cấp Nhà

nước, cấp cơ sở: Khai thác và phát triển nguồn gen Khôi tía (Ardisia gigantifolia Stapf)

làm nguyên liệu sản xuất thuốc (cấp Nhà nước), Nghiên cứu thành phần loài thực vật có

mạch có giá trị làm thuốc tại khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa (cấp cơ sở).

Các kết quả của hướng nghiên cứu này đã công bố 12 bài báo trên các tạp chí và

Hội thảo khoa học trong và nước: Tạp chí Khoa học và Công nghệ; Tạp chí Khoa học

Đại học quốc gia Hà Nội; Tạp chí Viện Dược liệu; Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp; Tạp

chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Tạp chí Khoa học Đại Huế; Báo cáo Khoa

học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 3, lần

thứ 4; The 9th

Annual conference of the Asian Reproductive Biotechnology Society,

Manila, Phillippines và The 7th

International Conference on Sciences and Social

Sciences 2017, “Innovative Research for Stability, Prosperity and Sustainability”,

Thailand.

2.2.3. Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của một số loài thực vật có giá trị

Nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu ở nước ta rất phong phú và đa dạng. Tinh

dầu được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như y học, dược học, công nghệ hương liệu,

mỹ phẩm... Nhiều loài cây tinh dầu hiện đã trở thành hàng hóa có giá trị và được buôn

bán với số lượng tương đối lớn trên thị trường thế giới, song ở nước ta lại chưa được

chú ý, quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó, nhiều loài lại bị khai thác quá mức, nên

nguồn gen còn lại rất ít và đang bị đe dọa tuyệt chủng.

Theo hướng này, các nghiên cứu tập trung vào các họ cho tinh dầu có giá trị của

Việt Nam ít được quan tâm của các họ như: Long não (Lauraceae), Gừng

(Zingiberaceae), Hồ tiêu (Piperaceae), Cam (Rutaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae),...

Họ Long não (Lauraceae) trên thế giới có 55 chi và gần 2.500 loài phân bố ở các

khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới. Ở Việt Nam hiện đã biết có khoảng 21 chi, với 275

57

loài. Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tinh dầu tuy nhiên các công trình

chỉ đề cập đến 1 số loài. Với họ này, tôi và nhóm nghiên cứu đã xác định được thành

phần hóa học tinh dầu của 4 loài thuộc các chi Cinnamomum, Phoebe: Re xanh phấn

(Cinnamomum glaucescens), Quế rành (Cinnamomum verum), Re trắng chùy (Phoebe

paniculata), Re trắng lá (Phoebe tavoyana). Hàm lượng và thành phần hóa học trong

tinh dầu ở các bộ phận khác nhau (lá, cành, vỏ, hoa, quả) của mỗi loài đã cho thấy

chúng có những biến đổi nhất định với các thành phần chủ yếu linalool, eugenol,

methyl eugenol, benzyl cinnamat và cinnamic aldehyd, β-caryophyllen, Z-citral, (E)-β-

ocimen.

Họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam có 19 chi với 144 loài và thứ phân bố ở

khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong quá trình nghiên cứu về tinh dầu họ này ở

Việt Nam đã phân tích được 2 loài thuộc các chi Alpinia, Amomum: Sa nhân quả có

mỏ (Amomum muricarpum), Riềng tàu (Alpinia oblongifolia),... xác định được các

thành phần chính trong tinh dầu của các chi trong họ Gừng chủ yếu là các hợp chất α-

pinen và β-pinen. Ngoài ra, tinh dầu có chứa các thành phần hóa học có giá trị như các

hợp chất monotecpen chứa oxy và các hợp chất sesquitecpen chứa oxy.

Trong họ Cam (Rutaceae) đã xác định hàm lượng và thành phần hóa học tinh dầu

của 01 loài thuộc chi Severinia là Gai xanh (Severinia monophylla). Thành phần chủ

yếu trong tinh dầu là các hợp chất monotecpen và sesquitecpen.

Đối với Thầu dầu (Euphorbiaceae) đã xác định hàm lượng và thành phần hóa học

tinh dầu của 02 loài là Da gà cao (Actephila excelsa) và Du sam núi đất (Keteleria

evelyniana) Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là hợp chất sesquitecpen có ý nghĩa

quan trọng trong y dược.

Hiện nay, họ Hồ tiêu (Piperaceae) đã nghiên cứu được hàm lượng và thành phần

hóa học tinh dầu của 4 loài thuộc chi Hồ tiêu (Piper) là: Tiêu trên đá (Piper saxicola),

Tiêu lào (Piper laosanum), Tiêu ace (Piper acre) và Tiêu dày (Piper densum). Các

hợp chất chủ yếu trong chi Piper được đặc trưng bởi sabinen, myrcen, α-phellandren,

limonen, α-copaen, α-gurjunen, β-caryophyllen,… Ngoài ra, trong tinh dầu còn được

đặc trưng bởi các monotecpen, sesquitecpen và các hợp chất thơm.

Hướng nghiên cứu này nhóm nghiên cứu tập trung trong các đề tài Nhà nước,

cấp bộ, cấp tỉnh: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của một

số loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa (cấp Bộ 2018-2019); Đánh giá nguồn

tài nguyên thực vật có tinh dầu và đề xuất giải pháp phát triển bền vững có hiệu quả cho

vùng đệm VQG Bến En, Thanh Hóa (cấp Tỉnh, 2016-2018), Nghiên cứu thành phần hóa

học tinh dầu của một số loài trong họ Long não (Lauraceae) ở Bắc Trung Bộ (cấp Nhà

nước, 2018-2020).

58

Các kết quả của hướng nghiên cứu này đã công bố được 13 bài báo chủ yếu trên

Tạp chí quốc tế như: Journal of Essential Oil Bearing Plants, Natural Product

Communications, Journal of Scientific & Reports; American Journal of Plant

Sciences...; các Tạp chí, Hội thảo khoa học Quốc gia: Tạp chí Khoa học và Công nghệ

Đại học Đà Nẵng; Tạp chí Hóa học và ứng dụng; Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc

gia Hà Nội; Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa

học Toàn quốc lần thứ 7; Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở

Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 3.

1.3. Công trình khoa học tiêu biểu

1) Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), “Tính đa dạng hệ

thực vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa”, Tạp chí

Sinh học, 35(3): 293-300.

Tóm tắt nội dung chính:

Bài báo giới thiệu về kết quả nghiên cứu hệ thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù

Luông, Thanh Hóa đã xác định được 1.459 loài, 678 chi và 181 họ của 6 ngành thực

vật bậc cao có mạch. Trong đó, có 50 loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi

trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 và 24 loài trong Nghị Định 32/2006/NĐ-CP. Hệ

thực vật Pù Luông có nhiều loài có giá trị sử dụng, trong đó có 705 loài làm thuốc, 188

loài cho gỗ, 161 loài ăn được, 118 loài làm cảnh và 57 loài có các công dụng khác.

Trong các yếu tố địa lý thì yếu tố nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao nhất với 68,40%; yếu tố

đặc hữu chiếm 23,65%; yếu tố ôn đới chiếm 3,56% và thấp nhất là yếu tố cây trồng

chiếm 1,30%. Phổ dạng sống của hệ thực vật: SB = 83,62 Ph + 8,50 Ch + 2,88 Hm +

1,78 Cr + 3,22 Th.

Kết quả nghiên cứu đóng góp vào số liệu điều tra và cung cấp những dẫn liệu mới

về thành phần loài thực vật ở Khu BTTN Pù Luông; là tài liệu phục vụ cho học tập và

nghiên cứu.

2) Đậu Bá Thìn, Nguyễn Thị Bền, Vũ Thị Minh Hồng (2014): “Đa dạng thực vật

có giá trị làm thuốc của đồng bào dân tộc Mường tại xã Thạch Lâm, huyện Thạch

Thành, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Vol. 30, No. 6S

(2014): 431-436.

Tóm tắt nội dung chính:

Từ xa xưa, người Mường ở xã Thạch Lâm, Thạch Thành đã có vốn tri thức về

thực vật làm thuốc chữa bệnh rất độc đáo, được nhiều người dân tin dùng. Tuy nhiên,

hiện này do việc đốt rừng làm nương rẫy, chuyển mục đích quản lý và sử dụng rừng đã

làm cho tài nguyên cây thuôc tại đây đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Vì vậy, để góp phần

59

bảo vệ nguồn gen cây thuốc của dân tộc Mường xã Thạch Lâm thì công tác điều tra,

thu thập những kinh nghiệm sử dụng các loài cây thuốc là hết sức cần thiết.

Kết nghiên cứu bước đầu về việc sử dụng các loài cây để chữa bệnh của đồng bào

dân tộc Mường tại xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa xác định được

179 loài và dưới loài thuộc 156 chi, 74 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch với

thành phần loài ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm ưu thế với 175 loài và dưới

loài của 152 chi và 70 họ; tiếp đến là ngành Dương xỉ (Lycopodiophyta) với 2 họ, 2

chi, 2 loài; hai ngành Thông đất (Polypodiophyta) và Cỏ tháp bút (Equisetophyta)

cùng chỉ có 1 họ, 1 chi, 1 loài. Đã ghi xác nhận 4 loài cây thuốc được sử dụng để chữa

bệnh có tên trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007. Các loài cây thuốc có 5 dạng sống

chính, trong đó cây thân thảo là có số lượng nhiều nhất (63 loài), tiếp đến cây thân bụi

(56 loài), cây thân gỗ (30 loài), cây thân leo (25 loài) và thấp nhất là cây thân củ (5

loài). Trong các bộ phận sử dụng, lá được sử dụng nhiều nhất (88 lượt loài). Đã ghi

nhận được 14 nhóm bệnh khác nhau được đồng bào dân tộc Mường tại điểm nghiên

cứu sử dụng cây cỏ để chữa bệnh.

Đây là cơ sở để các nhà quản lý, nhà khoa học có định hướng phát triển kinh tế

cho địa phương, bảo tồn, phát huy các giá trị của tri thức bản địa.

3) Hoàng Văn Chính, Đậu Bá Thìn, Trần Minh Hợi, Lê Thị Hương (2017), “Đa

dạng các loài thực vật có tinh dầu ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí

Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Vol. 33, No

1S (2017): 49-53.

Tóm tắt nội dung chính:

Kết quả nghiên cứu bước đầu các loài cây cho tinh dầu ở VQG Bến En đã xác

định được 410 loài, 180 chi của 45 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là Ngọc

lan (Magnoliophyta) và Thông (Pinophyta). Các loài cây tinh dầu thuộc 5 dạng thân

chính là cây thân thảo với 123 loài, cây gỗ nhỏ với 98 loài, cây bụi với 65 loài, cây leo

trườn với 41 loài và cây gỗ lớn với 83 loài. Ngoài cây tinh dầu thì trong 410 loài được

xác định còn cho các giá trị sử dụng khác như làm thuốc với 286 loài, làm cảnh 24

loài, ăn được 69 loài, cho gỗ 101 loài, cho gia vị 13 loài và thấp nhất là cây cho dầu

béo với 5 loài. Một số loài có trữ lượng trong tự nhiên lớn, có thể khai thác như Thiên

niên kiện (Homalomena occulta), Sa nhân (Amomum villosum) và Sa nhân ké

(Amomum xanhthioides).

Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen cây cho tinh

dầu ở VQG Bến En nói riêng và Thanh Hóa nói chung. Trên cơ sở đó định hướng cho

việc trồng và khai thác một số loài cây cho tinh dầu có giá trị, góp phần phát triển kinh

tế ở vùng đệm VQG Bến En.

60

4) Dau B. Thin, Hoang V. Chinh, Ngo X. Luong, Tran M. Hoi, Do N. Dai, Isiaka

A. Ogunwande (2018), “Essential oils of Piper laosanum and Piper acre (Piperaceae)

from Vietnam”, Journal of Essential Oil Bearing Plants, Vol.21 (2018)-Issue 1: 181-

188 (SCIE).

Tóm tắt nội dung chính:

Tinh dầu của lá và cành loài Piper laosanum được phân tích bằng sắc ký khí và

sắc kí khí khối phổ liên hợp. Kết quả cho thấy, từ là của loài Piper laosanum là α-

curcumene (12.0 %), germacrene D (6.3 %), sabinene (6.1 %) và spathulenol (5.1 %),

trong khi đó, ở cành đặc trưng bởi sabinene (14.9 %), benzyl salicylate (14.3 %) and

(E)-nerolidol (9.3 %). Ở lá của loài Piper acre với các thành phần chính là (E)

nerolidol (22.7 % và 15.6 %), sabinene (19.5 % and 19.9 %) and δ-cadinene (12.4 %

and 13.5 %). Đây là lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của hai loài

Piper laosanum và Piper acre.

Kết quả nghiên cứu lần đầu tiên đã xác định được thành phần hóa học tinh dầu của

lá và cành hai loài thuộc chi Piper. Trong đó, các hợp chất (E)-nerolidol, benzyl

salicylate, spathulenol là những hợp chất có ý nghĩa trong việc định hướng cho khai

thác và sử dụng trong ngành dược phẩm, mỹ phẩm.

5) Dau B. Thin, Do N. Dai, Isiaka A. Ogunwande (2018), “The Leaves and

Rhizome Essential Oils of Alpinia oblongifolia Hayata”, Journal of Essential Oil

Bearing Plants, Vol.21 (2018)-Issue 2: 529-534 (SCIE).

Tóm tắt nội dung chính:

Hàm lượng tinh dầu lá và thân rễ của loài Riêng tàu (Alpinia oblongifolia Hayata)

được thu mẫu ở Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa đạt 0,18 và 0,12% trọng lượng

tươi. Kết quả nghiên cứu đã xác định được thành phần hóa học tinh dầu ở lá và thân rễ

là β-pinene (17.9 % và 26.2 %), α-phellandrene (3.5 % và 11.7 %), limonene (11.1 %

và 14.5 %) và methyl cinnamate (16.7 % và 4.1 %).

Đây là loài lần đầu tiên được nghiên cứu hàm lượng và thành phần hóa học tinh

dầu. Với vùng phân bố rộng và có tiềm năng khai thác nguồn β-pinene phục vụ cho

các nghiên cứu tiếp theo cho ngành dược, mỹ phẩm và công nghệ thực phẩm.

1.4. Với những thành tích đã đạt được trong nghiên cứu khoa học, bản thân đã

được Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức tặng Giấy khen vì có thành tích xuất sắc

trong hoạt động khoa học và công nghệ 3 năm liên tục từ năm học 2016-2017 đến năm

học 2018-2019. Đã được Công đoàn Trường đề nghị tặng Bằng khen lao động sáng tạo

của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.

1.5. Về định hướng phát triển nghiên cứu trong tương lai

61

Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật, một số taxon bậc họ và khai thác hợp lý

các hợp chất thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật, gồm:

- Tiếp tục nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ thực vật khác nhâu để đề xuất

các biện pháp bảo tồn;

- Nghiên cứu tri thức bản địa của các đồng bào dân tộc trong việc sử dụng cây

cỏ để chữa trị bệnh nhằm lưu giữ, bảo tồn và phát huy những kinh nghiệm quý.

- Nghiên cứu các nguồn tinh dầu, hương liệu, từ đó tinh chế những đơn chất

quý phục vụ cho các ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm.

II. ĐÀO TẠO

2.1. Từ tháng 4/2004 đến tháng 02/2008, tôi là cán bộ giảng dạy bộ môn Thực

vật học Khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Hồng Đức, được phân công giảng

dạy các học phần Sinh lý sinh trưởng thực vật, Địa lý sinh vật, Thực vật học 2, Tin học

ứng dụng trong Sinh học, thuộc ngành Sư phạm Sinh học. Tôi đã tham gia xây dựng

đề cương chi tiết học phần và biên soạn bài giảng cho những học phần do mình đảm

nhận. Ngoài ra, tôi còn hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, thực hiện khóa luận,

luận văn tốt nghiệp theo hướng “Nghiên cứu thành phần loài, giá trị sử dụng của các

loài thực vật”, “Thành phần loài thực vật trong các bài thuốc của đồng bào dân tộc” và

“Đa dạng taxon bậc họ ở một số khu vực”.

Trong thời gian công tác tại bộ môn Sinh học tôi được Hiệu trưởng bổ nhiệm là

Phó Trưởng bộ môn. Tháng 3/2008, tôi được điều động về công tác tại Phòng Đào tạo

(nay là Phòng Quản lý đào tạo), tôi vẫn tham gia giảng dạy, hướng dẫn sinh viên thực

hiện đề tài nghiên cứu khoa học và khóa luận tốt nghiệp.

Tháng 12/2013, sau bảo vệ thành công luận án, tôi đã chủ động cùng với bộ

môn Thực vật tích cực xây dựng Đề án mở chuyên ngành Thực vật học và được Bộ

GD&ĐT cho phép tuyển sinh đào tạo từ tháng 02/2015; cho đến nay đã tuyển sinh và

đào tạo được 4 khóa, trong đó có 2 khóa đã tốt nghiệp.

Từ năm 2004 đến nay tôi đã có 15 năm trực tiếp giảng dạy đại học, trong đó có

4 năm tham gia đào tạo cao học chuyên ngành Thực vật học.

Trong những năm qua, tôi đã tham gia trực tiếp và tích cực vào việc xây dựng,

phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm Sinh học, cao học chuyên ngành Thực

vật học.

2.2. Với chuyên môn được đào tạo, tôi đã được phân công giảng dạy các học

phần: Sinh lý sinh trưởng thực vật, Địa lý sinh vật, Thực vật học 2, Tin học ứng dụng

trong sinh học thuộc chương trình đào tạo Sư phạm Sinh học; Sinh học đại cương,

Hình thái và phân loại thực vật (thuộc khối ngành Nông-Lâm-Nghiệp); Quản lý tài

nguyên rừng và bảo vệ đa dạng sinh học (thuộc ngành Quản lý tài nguyên và môi

62

trường); Sinh học phát triển, Thực vật có hoa, Tài nguyên thực vật (thuộc cao học

chuyên ngành Thực vật học); Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS-THPT,

Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THCS-THPT

(thuộc chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên

THCS, THPT); Đào tạo đại học và phát triển chương trình đào tạo đại học (thuộc

chương trình bồi dưỡng giảng viên hạng III);

2.3. Trong gần 4 năm tham gia đào tạo chương trình sau đại học, đã đạt được

một số kết quả sau:

Xây dựng được 06 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo thạc sĩ

chuyên ngành Thực vật học;

Hướng dẫn cho 06 học viên cao học bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp và

đã được nhận bằng; hiên nay đang hướng dẫn 02 học viên khóa 10 đã hoàn thiện chờ

bảo vệ luận văn (đã có bài báo nhận đăng kết quả nghiên cứu);

Chủ trì biên soạn được 01 tài liệu tham khảo phục vụ dạy học, nghiên cứu cho

học viên và sinh viên ngành Sinh học.

2.4. Với chức trách nhiệm vụ đang được giao phụ trách, tôi đã tích cực tham gia

xây dựng được 03 đề án mở chuyên ngành thạc sĩ (Vật lý chất rắn; Vật lý lý thuyết và

Vật lý toán; Thực vật học), 11 ngành đào tạo đại học (Kinh doanh nông nghiệp; Công

nghệ kỹ thuật môi trường; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Quản lý tài nguyên và

môi trường; Kinh tế; Quản trị các dịch vụ du lịch và lữ hành; SP Khoa học Tự nhiên;

Du lịch; Quản lý đất đai; Ngôn ngữ Anh; SP Tin học), 02 ngành Văn bằng đại học thứ

2 (GD Mầm non, Tiểu học); 02 ngành ĐH liên thông (Chăn nuôi, Lâm nghiệp) trong

đó có 7 ngành đào tạo chất lượng cao, 05 đề án nhận nhiệm vụ bồi dưỡng theo tiêu

chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trong các cơ sở giáo dục (Giáo viên Mầm non,

Tiểu học, THCS, THPT và giảng viên đại học), 01 đề án nhận nhiệm vụ Bồi dưỡng

nghiệp vụ sư phạm giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học.

Trong mỗi đề án mở ngành, với nhiệm vụ là ủy viên hoặc thư ký của Ban xây

dựng, tôi đã tích cực tham gia và có nhiều giải pháp để thực hiện việc mở ngành đúng

kế hoạch (từ việc xây dựng đề án, biên soạn CTĐT, hoàn thiện văn bản, thủ tục, ...).

Về nghiên cứu khoa học, tôi đã chủ trì thực hiện thành công 3 đề tài nghiên cứu

khoa học, trong đó có 01 đề tài cấp Bộ (đánh giá loại Xuất sắc), 01 đề tài trọng điểm

cấp trường (xếp loại xuất sắc); tham gia 01 đề tài cấp tỉnh, 01 đề tài cấp nhà nước.

2.5. Ngoài ra, trong thời gian qua tôi đã không ngừng đổi mới dạy học theo

hướng phát huy năng lực người học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học.

Bên cạnh đó, đã tham mưu để nhà trường có những quy định về đổi mới trong công tác

đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đầu ra và vị thế của nhà trường.

63