17
Chương V – HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Vỏ não điều khiển = PXCĐK I.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG CÁC VÙNG Ở VỎ NÃO -Vùng vận động (1): thùy trán (xuất phát bó tháp thẳng & chéo) -Vùng cảm giác da (2): thùy đỉnh -Vùng thị giác (3): thùy chẩm -Vùng thính giác (4): thùy thái dương -Vùng khứu giác (5): thùy khứu giác -Vùng vị giác (6): thùy đỉnh, nằm dưới hồi đỉnh Người còn vùng ngôn ngữ (tiếng nói + chữ viết)

Hdtk cap cao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hdtk cap cao

Chương V – HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAOVỏ não điều khiển = PXCĐK

I.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG CÁC VÙNG Ở VỎ NÃO

-Vùng vận động (1): thùy trán (xuất phát bó tháp thẳng & chéo)

-Vùng cảm giác da (2): thùy đỉnh

-Vùng thị giác (3): thùy chẩm

-Vùng thính giác (4): thùy thái dương

-Vùng khứu giác (5): thùy khứu giác

-Vùng vị giác (6): thùy đỉnh, nằm dưới hồi đỉnh

Người còn vùng ngôn ngữ

(tiếng nói + chữ viết)

Page 2: Hdtk cap cao

Các chức năng chính của vỏ não người

Page 3: Hdtk cap cao

II.PXCĐK VÀ QUÁ TRÌNH HƯNG PHẤN TRONG VỎ NÃO

H/đ TK cấp cao = tổ hợp các PXKĐK VÀ CĐK

1.PXKĐK (bẩm sinh)

-Có KT là đáp ứng: TA chạm lưỡi → tiết (không đòi hỏi điều kiện)

-3 loại: ăn uống, tự vệ, sinh dục1.PXCĐK (tập nhiễm)

-TN Paplop: tiết nước bọt ở chó

Cách ly, để đói. Chuông 30s → cho ăn → tiết nước bọt. Lặp lại nhiều lần →chuông, không cho ăn chó vẫn tiết → PXCĐK tiết nước bọt

•Tiếng chuông (KT CĐK), TA (KT KĐK)

•Tín hiệu PXCĐK ở gia súc hệ thống tín hiệu thứ nhất. Riêng người có hệ thống thứ 2 là ngôn ngữ. VD: khi nói chanh → ?

Page 4: Hdtk cap cao

3.Điều kiện thành lập PXCĐK

•Kết hợp KTCĐK, KTKĐK nhiều lần, thường xuyên (KTKĐK có t/d củng cố PXCĐK)

•Thứ tự kích thích

-KTCĐK trước KTKĐK → thành lập dễ, bền vững

-KTCĐK &KTKĐK đồng thời → khó thành lập, không bền

-KTCĐK sau KTKĐK → không thành lập được PXCĐK

•Cường độ:KTKĐK tạo hưng phấn phải mạnh hơn KTCĐK (chó đói, TA ngontrung khu ăn hưng phấn mạnh hơn)

•Vỏ não phải toàn vẹn, hệ TK ở trạng thái bình thường

•Tiến hành trong điều kiện yên tĩnh, tránh kích thích lạ

Page 5: Hdtk cap cao

4.Cơ chế thành lập PXCĐK

a.Cơ chế kinh điển Paplop: đường liên hệ tạm thời ở vỏ não

Page 6: Hdtk cap cao

b.Bản chất liên hệ tạm thời (quan niệm hiện đại) Liên hệ nội bào và tồn tại ngay trong 1 nơ ron

PXKĐK: Liên hệ có sẵn (chất môi giới, tiếp nhận có sẵn)PXCĐK: lặp lại KTCĐK & KĐK → tổng hợp chất môi giới &

tiếp nhận mới.Khi hưng phấn → xung TK nơron hướng tâm KT màng trước

synap g/phóng chất môi giới (adrenalin or axetylcolin)

Màng sau có chất tiếp nhận (protein-gen tổng hợp) →ARNm

duy trì liên hệ giữa “protein tiếp nhận-chất môi giới” là cơ sở

phân tử của PXCĐK (cơ chế nhớ)

Page 7: Hdtk cap cao

TN Connell, Thompson (1962) trên đỉa phiến

-Cho vào nước→bật đèn→điện giật→đỉa co rúm-Lặp lại 150 lần→chỉ bật đèn, không KT →đỉa co rúm-PXCĐK được thành lập (đỉa đã nhớ và đáp ứng)→Nghiền đỉa đó cho đỉa chưa thành lập PXC ĐK ăn → chỉ cần 40 lần lặp lại đã thành lập đượcdo ăn ARNm → tổng hợp protein tiếp nhận nhanh hơn ???

TN Corning

-TN1: đỉa (đã có PXCĐK) ngâm trong dung dịch chứa ribonucleaza →muốn thành lập mất 150 lần như ban đầu.

-TN2 : nghiền đỉa (đã có PXCĐK) chiết dịch ARNm tiêm cho đỉa khác →chỉ mất 40 lần

Page 8: Hdtk cap cao

5.So sánh

•Mang tính tương đối: 1 số trường hợp PXC ĐK được di truyền: gà lơgo không ấp (PXC ĐK) →trở thành PXK ĐK•Sự giao phối theo mùa

PXKĐK PXCĐK

Bẩm sinh, đặc trưng loài (mổ, bú…) Tập nhiễm (đời sống cá thể)

Ổn định cả khi môi trường thay đổi, di truyền, tạo bản năng loài

Thay đổi theo môi trường tạo tập tính (không củng cố sẽ mất)

-Cung phản xạ cố định, có cơ sở giải phẩu

Cung phản xạ tạm thời (đường liên hệ tạm thời)

Thực hiện ở TKTW (não, tủy sống) Thực hiện ở vỏ não

Phải có kích thích trực tiếp vào thụ quan (TA chạm niêm mạc lưỡi)

Chỉ cần tín hiệu (đèn, chuông)

Page 9: Hdtk cap cao

6.Ý nghĩa và ứng dụng PXCĐKa. Ý nghĩa -Linh hoạt, thích ứng cao-Tính chất tín hiệu nhạy cảm, linh hoạt (tự vệ): p/ứ với thay đổi tránh nguy hiểm, phát hiện mồi nhanh…VD: mùi lợn đực, mùi hổ, kiến khi trời sắp mưa thay đổi độ ẩm →di chuyển tránh mưa

b.Ứng dụng-Lấy tinh-Đặt tên bò, chó…-Dùng kẻng làm hiệu lệnh chăn thả-Vắt sữa (cố định người vắt, địa điểm, dụng cụ, thời gian…)-Huấn luyện chó nghiệp vụ-Cố định giờ, không gian…gia súc ăn tăng hiệu quả tiêu hóa…

Page 10: Hdtk cap cao

III.QUÁ TRÌNH ỨC CHẾ TRONG VỎ NÃO•HF Ức chế, 2 mặt quá trình h/đ vỏ não →thống nhất•HF tiêu tốn E là n.n ức chế (phục hồi E, bảo vệ nơron)•2 loại : ƯCCĐK &KĐK

3.1.Ức chế KĐK: (K0 cần đk, bẩm sinh, k0 cần luyện tập)

a.Ức chế ngoài (ngoại lai): đang thực hiện PXCĐK tiết nước bọt.

Dùng điện KT chân chó→ức chế ngoài→kìm hãm p/x tiết nước bọt

-Cơ chế: do KT gây điểm HF mạnh trong vỏ não, điểm này sinh ức

chế đối với các điểm HF của PXCĐK →mất tập trung

→Mất tập trung, p/xạ quan trọng thời điểm đó kìm hãm p/xạ khác

→Người : ức chế ngoài có thể khắc phục bằng lý trí

Page 11: Hdtk cap cao

b.Ức chế quá giới hạn (quá mức):

-Cường độ quá mạnh, thời gian KT của KTCĐK quá dài →ức chế

-Do TB vỏ não chỉ h/đ trong thời gian, cường độ nhất định→ cường

độ quá cao hoặc thời gian quá dài →xuất hiện ức chế quá mức

(nghỉ và phục hồi nơron)

3.2.ƯCCĐK:

a.Ức chế tắt: do k0 củng cố KTCĐK bằng KTKĐK

không cho ăn nhiều lần →không tiết

-V dập tắt tùy thuộc tần số lặp lại KTCĐK k0 củng cố, loại hình TK,

cường độ KT và đặc biệt độ bền PXCĐK

-Ý nghĩa: biến đổi thích ứng điều kiện mới →PXCĐK chính xác

hơn, tiết kiệm E. Loại bỏ thói quen không cần thiết

Page 12: Hdtk cap cao

b.Ức chế phân biệt

-PXC ĐK không chỉ do KTC ĐK mà còn do KT tương tự, nhưng các KT này không được củng cố

-Ví dụ: với máy gõ nhịp: KT 100 lần/phút →cho ăn→tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần

-KT 140 lần/phút →không tiết do vỏ não xuất hiện ức chế phân biệt. Đây là cơ sở phân tích h/đ của vỏ não.

b.Ức chế chậm (ức chế kéo dài)

-T=k/cách giữa 2 KT. Huấn luyện chó gặp kẻ gian không vồ ngay

d.Ức chế có điều kiện nghĩa hẹp: nếu xuất hiện KT không liên quan với KTCĐK

-Ví dụ: chuông→ánh đèn→xuất hiện ƯCCĐK →không tiết.

Page 13: Hdtk cap cao

IV.GiẤC NGỦ VÀ THÔI MIÊN

4.1. Giấc ngủ: ức chế vỏ não, ức chế càng mở rộng ngủ càng sâu.

+Ức chế (chỉ 1 vùng) ≠ giấc ngủ mở rộng ức chế

+Các KT vỏ não đều có thể gây ức chế, khi ức chế mở rộng→ngủ

→ bản chất của chất gây ngủ ?

-Thức: adrenalin, noradrenalin được tiết dưới t/d hệ lưới não trung gian

(nơi ghi nhận KT) từ đó phát xung động t/d TK cấp cao

-Ngủ: do serotonin

→C/m: dùng Clorophelalanin ư/c men tổng hợp serotomin

(trytophan-hydroxylase)→ serotomin không được hình thành

→không ngủ (thao thức triền miên)

Page 14: Hdtk cap cao

*Ý nghĩa sinh lý của giấc ngủ-Bảo vệ vỏ não và hệ thần kinh-Khôi phục chức năng sinh lý vỏ não, hệ TK. Ngủ càng say k/n khôi phục càng cao.-Giấc ngủ chữa bệnh. Để ngủ nhanh →tạo tác nhân gây ư/c, giảm KT ngoại cảnh.

4.2.Thôi miên: là giấc ngủ bộ phận (cục bộ)

Xuất hiện khi ư/c không lan khắp vỏ não mà một số vùng

Người: dùng lời nói ư/c 1 số vùng của não nhưng vẫn duy trì hưng

phấn vùng nghe lời nói →chữa một số bệnh tâm lý xã hội

Page 15: Hdtk cap cao

V. LOẠI HÌNH THẦN KINHV. LOẠI HÌNH THẦN KINH

5.1. Cơ sở phân loại loại hình TK (3 cơ sở)5.1. Cơ sở phân loại loại hình TK (3 cơ sở)

-Cường độ của hưng phấn và ức chế

-Tương quan giữa HF và ư/c

-Độ linh hoạt TK (HF ƯC) và V thành lập PXCĐK (dễ hay khó)

5.2.Các loại hình thần kinh: 4 loại

MẠNH YẾU

ư/c chiếm ưu thế

Mạnh k0 cân bằng (HFchiếm ưu thế)

Mạnh cân bằng (HF và ư/c cân bằng)

Linh hoạt Yên tĩnh

Page 16: Hdtk cap cao

a.TK mạnh không cân bằng (HF ưu thế)-Đặc điểm: HF, ư/c đều mạnh, không cân bằng (HF ưu thế)Dễ HF, dễ thành lập PXCĐK khó gây ư/c phân biệt-Biểu hiện: dũng cảm, dữ tợn, xông xáo, hung hăng, đầu đàn

b.TK mạnh cân bằng linh hoạt

-HF, ư/c đều mạnh, cân bằng→linh hoạt, hoạt bát, thích vận động, dễ

thích nghi (hoàn thiện)

-Mạnh mẽ, có khả năng kiềm chế…

c.TK mạnh cân bằng yên tĩnh

-HF, ức chế đều mạnh, khó chuyển cho nhau→ít linh hoạt, khó thích

nghi, bảo thủ nhưng giàu nghị lực, làm việc chắc chắn nhưng chậm

-Gia súc dễ vỗ béo

Page 17: Hdtk cap cao

d.TK yếu (ức chế): HF, ư/c đều yếu, ư/c chiếm ưu thế→khó thành lập PXCĐK, không chịu được KT mạnh, không làm được việc phức tạp.*Người: nhút nhát, an phận, hay chán nản, thiếu nghị lực, đa sầu, tự ti…

5.3.Ý nghĩa

*Chọn g/s theo mục đích sử dụng

Bò sữa chọn linh hoạt (HF, ư/c đều mạnh, cân bằng)→sản lượng

sữa cao, ổn định, thích nghi tốt.

Lợn chọn loại trì trệ (mạnh cân bằng yên tĩnh) dễ vỗ béo.

Lợn đực: linh hoạt→sức sống cao, PXC ĐK khai thác tinh

*Phân loại để quản lý theo đàn, tránh sự lấn át, ăn nhanh…

*Trong thú y cần lưu ý: loại hình TK khác nhau thì sức đề kháng ≠

nên cách điều trị và tiêm phòng ≠