120
HỆ SINH DỤC ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng

Hệ sinh dục

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hệ sinh dục

HỆ SINH DỤC

ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng

Page 2: Hệ sinh dục

• Chức năng chính: sinh sản, duy trì nòi giống.

– Hoàn tất quá trình dậy thì

– Sản xuất giao tử

Cơ quan sinh dục nam và nữ đều phát triển từ 1 cơquan chung: tuyến sinh dục trung tính, có sựtương đồng nhất định.

Cơ quan sinh dục nam: ống trung thận

Cơ quan sinh dục nữ: ống cận trung thận

Page 3: Hệ sinh dục
Page 4: Hệ sinh dục
Page 5: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nữ Cơ quan sinh dục nam

Buồng trứng Tinh hoàn

Vòi trứng Hệ thống ống dẫn tinh

Tử cung Túi bầu dục tiền liệt tuyến

Âm đạo Niệu đạo xốp

Trụ âm vật Trụ vật hang

Hành tiền đình Vật xốp

Môi lớn Bìu

Môi bé Rãnh gian bìu

Page 6: Hệ sinh dục
Page 7: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nữ• Nếp phúc mạc phủ phía trên cơ quan sinh dục

nữ (trừ buồng trứng) tạo thành 2 túi cùng:– Phía trước: túi cùng bàng quang tử cung.

– Phía sau: túi cùng tử cung trực tràng – túi cùngDouglas.

Cơ quan chính: buồng trứng

Cơ quan phụ:

• vòi tử cung – vòi trứng

• Tử cung

• Âm đạo

• Âm hộ

• Tuyến vú

Page 8: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

– Có các nhiệm vụ:

• Tạo ra giao tử cái (trứng)

• Nhận giao tử đực (tinh trùng)

• Tạo môi trường thuận lợi cho thụ tinh

• Tạo điều kiện để phôi thai làm tổ (N6-7)

• Chứa – nuôi dưỡng phôi thai trong thai kỳ

• Tống suất thai trưởng thành để chấm dứt thai kỳ(chuyển dạ sanh)

Page 9: Hệ sinh dục
Page 10: Hệ sinh dục
Page 11: Hệ sinh dục

BUỒNG TRỨNG:

• Hình hạt đậu.

• 2 phần: vỏ và tủy, ranh giới không rỏ ràng

• Vỏ: mô LK + nhiều nang trứng.

• Tủy: ở giữa, là MLK có nhiều cơ trơn, thần kinh,

m/máu,mạch bạch huyết.

• BM vuông đơn: biểu mô mầm.

• Dưới BM mầm là mô liên kết mỏng: màng trắng.

Page 12: Hệ sinh dục

• 2 buồng trứng

– Hình hạt đậu, 3cm x 1,5cm

– Treo vào thành sau bụng bởi các dây chằng

– Nang trứng:

• Có 400.000 nang trứng phôi thai

• Mỗi chu kỳ: >500 trứng huy động,1 trứng trưởng thành

• Có 400-500 nang trứng trưởng thành/đời người

– Hoàng thể:

• Hình thành từ túi nang trứng

• Tồn tại trong chu kỳ kinh (<15 ngày)

• Nếu thụ tinh -> kéo dài hoàng thể -> hoàng thể thai nghén (khoảng 2-3 tháng)

Page 13: Hệ sinh dục

Bộ phận sinh dục nữ

Page 14: Hệ sinh dục

CÁC NANG TRỨNG

• Nằm vùi trong lớp đệm vỏ, dưới màng trắng.

• Hình cầu: 1 noãn bào + nhiều tế bào nang.

• Phụ nữ trẻ có khoảng 400.000 NT. Chỉ có 400-450

NT tiến triển đến chín.

• Thoái hóa NT phần lớn xảy ra trước lúc sanh.

• NT tiến triển qua các giai đoạn: NT nguyên thủy, NT

sơ cấp, NT thứ cấp, NT có hốc và NT chín.

Page 15: Hệ sinh dục

Các giai đoạn phát triển của nang trứng

Page 16: Hệ sinh dục

a. Nang trứng nguyên thủy:

• Ở vùng ngoại vi buồng trứng (400.000).

• Noãn + 1 hàng TB nang dẹt.

• Noãn bào là TB lớn hình cầu, ĐK: 25micron.

• Nhân ít nhuộm màu có 1 hạt nhân lớn.

Page 17: Hệ sinh dục

BM mầm và nang trứng nguyên thủy

Page 18: Hệ sinh dục

b. Nang trứng sơ cấp:

• Giai đoạn tiếp theo của NT nguyên thủy.

• Noãn + 1 hàng TB nang vuông.

• Các TB nang gián phân, tạo thành 1 lớp gọi

là lớp hạt.

• Giữa lớp hạt và TB trứng bắt đầu hình thành

màng trong suốt (zona pellucida).

Page 19: Hệ sinh dục
Page 20: Hệ sinh dục

c. Nang trứng thứ cấp (đặc):

• Nhiều hàng TB nang.

• Màng trong suốt rõ hơn.

Page 21: Hệ sinh dục

d. Nang trứng có hốc:

• TB nang phát triển và chế tiết, làm xuất hiện

những hốc chứa dịch NT.

• Các hốc nang lớn dần và kết hợp với nhau.

• Những TB liên kết bao quanh NT biệt hoá để tạo

thành lớp vỏ NT.

Page 22: Hệ sinh dục

Nang trứng có hốc

Page 23: Hệ sinh dục

e. Nang trứng chín:

• Lớn, ĐK: 2,5 cm, đội bề mặt buồng trứng nhô lên.

• Chứa nhiều nước, trương to, lớp hạt mỏng dần, đẩy

khối TB nang bọc noãn bào về 1 phía (gò noãn).

• TB nang sát màng trong suốt cao hơn vòng tia

(vẫn tồn tại sau khi rụng trứng)

Page 24: Hệ sinh dục

Sơ đồ cấu tạo buồng trứng

Page 25: Hệ sinh dục

SỰ RỤNG TRỨNG:

• Vỡ NT chín nước NT, noãn bào, vòng tia

thóat ra ngoài.

• Thường xảy ra vào khoảng giữa của chu kì

kinh (ngày thứ 14 / chu kì 28 ngày).

Page 26: Hệ sinh dục

CÁC NANG TRỨNG THOÁI TRIỂN

• Hầu hết NT thoái hóa ở các giai đoạn khác nhau.

• Các thực bào ăn và xử lý.

• Nang T nguyên thủy: không để lại vết tích.

• NT sơ cấp và có hốc: còn màng trong suốt.

• TB lớp vỏ của các NT thứ cấp, có hốc trở thành

TB kẽ tuyến kẽ tiết androgen buồng trứng.

Page 27: Hệ sinh dục

HOÀNG THỂ:

• Là TB nang và TB lớp vỏ trong không phân chia

nữa (sau khi thoát noãn)

• Tuyến nội tiết kiểu lưới tạm thời

• TB hoàng thể hạt (từ TB nang)chế tiết progesteron.

• TB hoàng thể từ lớp vỏ tổng hợp và chế tiết

estrogen.

• Không có thai: tồn tại khoảng 15 ngày (hoàng thể

chu kỳ).

• Có thai: tiếp tục hoạt động hoàng thể thai

nghén (khoảng 3 tháng).

Page 28: Hệ sinh dục

DÒNG NOÃN

• Noãn nguyên bào I (2n) gián phân nguyên số cho ra

noãn bào I (2n).

• Noãn bào I gián phân giảm số lần 1 cho ra noãn bào

II và 1cực cầu, gián phân lần 2 cho ra noãn chín và

1 cực cầu.

Một noãn bào I cho ra 1 trứng chín và 3 cực cầu.

Page 29: Hệ sinh dục

Noãn nguyên bào I (2n)

Noãn bào I (2n)

Noãn bào II (n)

Noãn chín (n)

Cực cầu

Page 30: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• 2 buồng trứng

Page 31: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Vòi tử cung

– Ống dẫn trứng, 12cm

– 4 phần: phễu vòi, bóng vòi, eo vòi, cận tử cung

– Chức năng

• Dẫn trứng đến tử cung

• Tạo điều kiện thuận lợi cho thụ tinh

Page 32: Hệ sinh dục

III. VÒI TRỨNG

• Cấu tạo gồm 3 tầng mô: tầng niêm mạc, tầng

cơ và vỏ ngoài.

Page 33: Hệ sinh dục

a. Tầng niêm mạc:

• Có những nếp gấp dọc do lớp đệm đội biểu

mô lên.

• Là biểu mô trụ đơn gồm:

• TB có LC (hình trụ): vận chuyển.

• TB không LC: chế tiết.

b. Tầng cơ:

• Tầng cơ: 2 lớp, trong xếp vòng hoặc xoắn ốc,

ngoài xếp hướng dọc.

c. Vỏ ngoài: mô liên kết, lá tạng phủ bên ngoài.

Page 34: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Vòi tử cung

Page 35: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Tử cung

– 3 phần: cổ, thân, đáy

– Bề dầy: 3 lớp:

• Nội mạc tử cung: tạo điều kiện sống cho phôi thai

• Cơ tử cung: co thắc đẩy đôi thai (chuyển dạ)

• Bao vỏ ngoài: gắn liền với màng phúc mạc

– Chức năng:

• Bảo vệ phôi thai

• Nuôi dưỡng phôi thai

• Đẩy phôi thai ra ngoài (chuyển dạ)

– Là nơi chính tạo máu kinh (hành kinh)

Page 36: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Tử cung

Page 37: Hệ sinh dục

TỬ CUNG

• Thành TC có 3 lớp: nội mạc, cơ và vỏ ngoài.

• Vỏ ngoài: 1/2 trên là MLK và phúc mạc, 1/2

dưới là MLK.

Page 38: Hệ sinh dục

Cơ tử cung:

• 4 lớp không phân định rõ rệt.

• Sự sắp xếp các bó cơ đều hòa lượng

máu lưu thông.

• Khi có thai tử cung to lên do TB cơ dài ra

khoảng 10lần và tăng về số lượng.

Page 39: Hệ sinh dục

Nội mạc tử cung

• Biểu mô trụ đơn gồm:

+ TB có lông: tập trung quanh các bờ miệng của

tuyến tử cung.

+ TB chế tiết.

• Lớp đệm: MLK chứa tuyến.

• Các tuyến tử cung: tuyến ống đơn, có thể phân nhánh ở

phần sau gần cơ tử cung.

• Nội mạc chia làm 2 lớp: lớp chức năng, lớp đáy.

• Nội mạc vùng cổ không biến đổi rõ rệt/chu kỳ kinh.

Page 40: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Âm đạo

– Tạng dạng ống (ảo), bề mặt có nhiều nếp nhăn

– Tiết chất dịch nhầy, nhiều glycogen

– Vi trùng phân hủy glycogen -> môi trường acid

Page 41: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Âm đạo

Page 42: Hệ sinh dục

V. ÂM ĐẠO

• Biểu mô lát tầng không sừng hóa

Page 43: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Bộ phận sinh dục ngoài

– Gồm có:

• Âm hộ

• Tiền đình: có màng trinh, giống âm đạo

• Môi lớn: là nếp da, nhiều thần kinh

• Môi nhỏ: là nếp da, nhiều thần kinh

• Âm vật: tương đương dương vật, nhiều thần kinh

• Các tuyến phụ thuộc: Bartholin

Page 44: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Bộ phân sinh dục ngoài

Page 45: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Bộ phận sinh dục phụ

– Tuyến vú

• Chỉ phát triển ở nữ (nam vẫn có)

• Phát triển mạnh sau dậy thì

• Cấu trúc:– Nang tuyến: 15-25 nang tuyến riêng lẻ

– Mô mỡ và mô xơ đệm

– Núm vú: có nhiều thần kinh, melanin

• Tiết sữa: ngoại tiết kiểu bán hủy đầu

• Sữa: protein, hạt mỡ, đường, muối, nước

Page 46: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục Nữ

• Tuyến vú

Page 47: Hệ sinh dục

CHU KỲ KINH NGUYỆT

31 14 28 (Ngày)

Hành kinh

Kỳ sau kinh Kỳ trước kinh

Rụng trứng

Page 48: Hệ sinh dục

1. Kỳ hành kinh

+ Hoàng thể thoái hóa

+ Progesteron giảm

2. Kỳ sinh sản = Kỳ sau kinh

+ Niêm mạc tử cung khôi phục

+ Rụng trứng

3. Kỳ trước kinh = chế tiết = chức năng = hoàng thể

+ Xung huyết và xuất huyết

+ Trong buồng trứng hoàng thể được hình thành

- Có thai hoàng thể được giữ lại

- Không có thai: hoàng thể thoái hóa vào đầu kỳ sau.

Page 49: Hệ sinh dục
Page 50: Hệ sinh dục

Chu kỳ kinh nguyệt, chu kỳ hormon và chu kỳ nang trứng

Page 51: Hệ sinh dục

•Kinh nguyệt: thể vàng xuất hiện→↑mạch máu → chuẩn bị nuôi

hợp tử. Không thụ tinh → thể vàng teo → mất nguồn dinh dưỡng →

hoại tử niêm mạc tử cung → bong thành từng mảng, vỡ mạch → ứ

máu → hành kinh

Một số kinh nghiệm phát hiện động dục

• Màu sắc, kích thước âm hộ: đỏ tươi (nhót chín) → chuyển sang

sẫm như mận chín (sự chuyển màu → rụng trứng)

•Độ dính niêm dịch: dính, kéo thành sợi → rụng trứng

• Độ mở tử cung: 1,2 – 2cm → rụng trứng

• Thân nhiệt: nhiệt độ cao hơn bình thường 0,7–1,20C

•Điện trở âm đạo: động dục điện trở giảm (200-300Ω)

Page 52: Hệ sinh dục

Chú ý: nhiều yếu tố

Theo dõi chu kỳ, nhiệt độ có đều hay không

Thuốc ngừa thai, đặt vòng…

3 280 7 14 21

Dễ thụ thaiNgười (28)

Page 53: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

Page 54: Hệ sinh dục

• Tổng quan

– Bộ phận chính tinh hoàn

– Tiết tinh trùng (ngoại tiết) và testosteron (nội tiết)

– Bộ phận khác: nâng đỡ, dự trữ và dẫn tinh trùng

• Bìu

• Tinh hoàn

• Các ống dẫn tinh

• Các tuyến

• Dương vật

Page 55: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

• Tổng quan

Page 56: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

• Tinh hoàn

– 2 tinh hoàn, nằm trong bìu (ngoài cơ thể-> giảm T0)

– Kích thước: 4cm x 3cm x 2cm (11-17g)

– Nhiều thùy (150-200)

– Mỗi thùy=1-5 ống sinh tinh

Page 57: Hệ sinh dục

TINH HOÀN

- Sản xuất tinh trùng và hormon sinh dục nam.

- Những đường dẫn tinh và các tuyến phụ thuộc.

- KT: 4 x 2,5 cm, hình trứng / bìu.

- Vỏ liên kết xơ bọc ở ngoài = là màng trắng. Ở mặt sau trên của tinh hoàn, màng trắng dày lên gọi là thể Highmore.

- Nhiều tiểu thùy (150 200 tiểu thùy) qui tụ về phía thể Highmore.

- 15 ống sinh tinh cong queo 30 150 cm một đầu kín.Tổng chiều dài các ống sinh tinh 250 m.

- Giữa các ống sinh tinh có nhiều tế bào kẽ = tế bào Leydig.

- Ống sinh tinh ----- ống thẳng ngắn, tiến về thể Highmore. -----lưới tinh hoàn = lưới Haller ---- ống ra - - - ống mào tinh.

Page 58: Hệ sinh dục
Page 59: Hệ sinh dục
Page 60: Hệ sinh dục

Sơ đồ cấu tạo tinh hoàn

Page 61: Hệ sinh dục
Page 62: Hệ sinh dục
Page 63: Hệ sinh dục

1 Ống sinh tinh

- Biểu mô tinh: tế bào Sertoli và tế bào dòng tinh

-Tế bào dòng tinh: sinh sản, biệt hóa thành tinh nguyên bào, tinh bào I, tinh bào II, tinh tử (tiền tinh trùng) và cuối cùng thành tinh trùng.

-Tinh nguyên bào nằm sát màng đáy, có hai loại: A và B.

Page 64: Hệ sinh dục
Page 65: Hệ sinh dục
Page 66: Hệ sinh dục
Page 67: Hệ sinh dục
Page 68: Hệ sinh dục
Page 69: Hệ sinh dục
Page 70: Hệ sinh dục
Page 71: Hệ sinh dục

Tế bào Sertoli: lớn, hình tháp kéo dài, có đáy tựa trên màng đáy và cực ngọn hướng vào lòng ống sinh tinh

Có 3 chức năng :

- nâng đỡ và bảo vệ các tế bào dòng tinh, tạo thành hàng rào máu tinh hoàn,

- thực bào các phần bào tương dư thừa của tinh tử

- tiết chất dịch lỏng

Page 72: Hệ sinh dục

2 Mô kẽ tinh hoàn

- Nằm xung quanh các ống sinh tinh, - Tế bào kẽ = TB Leydig.

- Tuyến kẽ: tế bào Leydig + các mao mạch

Page 73: Hệ sinh dục

Tuyến kẽ

Page 74: Hệ sinh dục

NHỮNG ỐNG DẪN TINH:

Gồm ống thẳng, lưới tinh hoàn, ống ra, ốngmào tinh, ống tinh, ống phóng tinh.

1. Ống thẳng:

- Hướng về thể Highmore, dài 1mm,

- Hình thành từ một vài ống sinh tinh.

- Biểu mô vuông đơn không đều.

Page 75: Hệ sinh dục

2. Lưới tinh hoàn

+ Nằm trong thể Highmore, Kích thước khôngđều - biểu mô vuông đơn.

3. Ống ra

+ 1020 ống ra nối giữa lưới tinh hoàn vớiống mào tinh.

+ TB biểu mô gồm TB vuông xen kẻ với TB trụcó lông chuyển.

Page 76: Hệ sinh dục
Page 77: Hệ sinh dục

Tế bào biểu mô của ống ra

Page 78: Hệ sinh dục

4. Ống mào tinh

+ Nằm trong thừng tinh, đoạn đầu ngắn và hơi quanh co, đoạn sau dài, tương đối thẳng.

+ Đi qua ống bẹn và hố chậu rồi uốn cong về phía đáy bàng quang.

+ Đoạn cuối phình ra thành một cái túi gọi là bóng của ống tinh.

+ 3 tầng mô: tầng niêm mạc, tầng cơ và tầng vỏ ngoài

+ BM trụ giả tầng có lông chuyển.

Page 79: Hệ sinh dục

Tế bào biểu mô của ống mào tinh

Page 80: Hệ sinh dục

5. Ống tinh (gồm 3 tầng mô): tầng niêm mạc (BM trụ giả tầng

có LC), tầng cơ và tầng vỏ ngoài

Page 81: Hệ sinh dục

Ống tinh

Page 82: Hệ sinh dục

6. Ống phóng tinh

Khoảng 2 cm, giống như bóng của túi tinh.

Đoạn trong tuyến tiền liệt không có cơ.

Biểu mô không có lông giả.

Page 83: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

Các ống dẫn tinhỐng thẳngLưới tinh hoànỐng raỐng mào tinh (5-7m)Ống tinh (40cm)

Tinh trùng trưởng thànhtrong quá trình di chuyểnqua các ống

Page 84: Hệ sinh dục

• Tinh trùng đi từ ống sinh tinh ống thẳng lưới tinh hoàn ống ra ống mào tinh hoàn ống dẫn tinh.

• Ống dẫn tinh nối tiếp mào tinh hoàn ốngbẹn sau bàng quang niệu đạo.

Page 85: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

• Các ống dẫn tinh

Page 86: Hệ sinh dục
Page 87: Hệ sinh dục
Page 88: Hệ sinh dục
Page 89: Hệ sinh dục
Page 90: Hệ sinh dục
Page 91: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

• Tuyến túi tinh

Page 92: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

• Dương vật

– Là cơ quan giao cấu

– Dương vật cương nhờ tích máu

– Điều khiển bởi thần kinh tự chủ

– Kích thích bởi xúc giác - tâm lý

Page 93: Hệ sinh dục

CẤU TẠO DƯƠNG VẬT

• Thân: da bao ngoài

• Qui đầu: tận cùng của vật xốp

• 2 vật hang

• Vật xốp: bao quanh niệu đạo

Page 94: Hệ sinh dục

DƯƠNG VẬT:

+ Thể hang là mô liên kết xơ, trong cónhiều hốc máu, màng trắng bọc quanh thể hang CT từ 2 lớp sợi keo và sợi chun chắc chắn.

+ Thể xốp: khối trụ chứa niệu đạo trước, có haichổ phình, một ở đầu trước gọi là qui đầu, một ở đầu sau gọi là hành niệu đạo. Màng trắng của thểxốp mỏng.

+ Phần lớn biểu mô niệu đạo trước là biểu môtrụ giả tầng.

Page 95: Hệ sinh dục

Sơ đồ cấu tạo của dương vật

Page 96: Hệ sinh dục
Page 97: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

• Dương vật

Page 98: Hệ sinh dục
Page 99: Hệ sinh dục

NHỮNG TUYẾN PHỤ THUỘC:

Gồm: túi tinh, tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu đạo.

Page 100: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

– Tuyến túi tinh

• 2 túi, dài 15cm, phía sau ống tinh

• Không dùng chứa tinh

• Túi tinh tiết chất dịch màu hơi vàng, nhớt (tinh dịch)

• 70% tinh dịch là từ túi tinh

hình trứng, trong xoang chậu, trên b/quang và ống dẫn tinh.

+Tiết chất keo gặp dịch tiền liệt tạo nút cổ tử cung sau giao phối (k0 cho tinh

trùng chảy ngược ra)

+Chất tiết cung cấp glucose, A.béo tăng hoạt lực tinh trùng.

Page 101: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

– Tuyến tiền liệt

• 30-50 tuyến ống túi

• Mỗi tuyến ống túi = mỗi thùy

• Tiết ra: amylase, acid citric, lipid, khoáng chất

cuối ống dẫn tinh, đầu niệu đạo, chứa H2CO3 (s’p trao đổi tinh trùng)

+Men fibrinolizin, aminopeptitdaza chống đông vón tinh dịch

+PGF2α→↑co bóp cơ trơn đường s/d cái→tinh trùng tiến thẳng nhanh.

Page 102: Hệ sinh dục

Cơ quan sinh dục nam

• Các tuyến

– Tuyến hành niệu đạo (Cowper)

• Tiết chất giống tuyến tiền liệt dịch trong suốt, trung

tính, làm trơn niệu đạo trước phóng tinh.

• Nằm tại niệu đạo màng, trong gốc thể hang dương vật.

Page 103: Hệ sinh dục

SINH LÝ SINH SẢN NAM

• Sản xuất tinh trùng: từ lúc dậy thì suốt đời.

• Mỗi ngày có ~100-300 triệu tinh trùng được sảnxuất

• Tinh dịch: tinh trùng + chất tiết của túi tinh, tuyếntiền liệt, tuyến Cowper và tuyến niệu đạo.

• Mỗi lần phóng tinh ~2,5-3,5ml tinh dịch

• Tinh dịch bình thường chứa 100 triệu tinhtrùng/ml.

• Tinh dịch chứa < 20 triệu tinh trùng/ml vô sinh

Page 104: Hệ sinh dục

Một số hiện tượng sinh lý

• Hiện tượng cương: KT dãn tiểu động mạch máu đổ đầy mô xốp chèn ép các TM ứ máu DV cương cứng. Trung khu phối hợp nằm ởđoạn tủy lưng nhận xung động từ TKTW và CQSD

• Hiện tượng phóng tinh:

– Là 1 phản xạ tủy có 2 giai đoạn

• Tiết tinh dịch và di chuyển vào niệu đạo

• Cơ bầu hang co thắt phóng ra khỏi niệuđạo/cực khoái.

Page 105: Hệ sinh dục

Hormon sinh dục nam:

• Testosteron: tế bào Leydig – tuyến kẽ ở tinh hoàn (chủ yếu) và vỏ tuyến thượng thận tiết ra (1 lượng ít)

• Một số androgen khác: androstenedion, dihydrotestosteron

Page 106: Hệ sinh dục

TINH DỊCH

+ Lỏng, hơi đặc, nhớt, có màu trắng đục, PH vào khoảng 78,7.

+ 20.000 200.000 tinh trùng/1 mm3

+ Khả năng thụ tinh phụ thuộc vào số lượng tinh trùng (≥ 40.000/mm3) + khả năng chuyển động cấu tạo của chúng.

Page 107: Hệ sinh dục

TINH TRÙNG

1.Cấu tạo

*Đầu:

+nhân (n), thể đinh (hyaluronidaza phá

màng p/xạ (không đặc trưng loài)

*Cổ:

+Khớp cổ trước, cổ sau lỏng lẻo

+Chứa ty thể cấp E đuôi h/đ

*Đuôi: sợi xoắn và dọck/năng tiến

thẳng

*Màng: lipoprotein (bán thấm chọn lọc)

Page 108: Hệ sinh dục

2.Sinh trưởng, thành thục của tinh trùng (ống sinh tinh, 4 gđ)

-tăng sinh: 1 TB tinh nguyên thủy→2nTB

-sinh trưởng: đồng hóa tích lũy dinh dưỡng →TB to ra

-giảm nhiễm: 1TB (2n)→4TB (n) (giao tử đực)

-hoàn thiện: đến phụ dịch hoàn (có thể sống vài tháng)

*Vai trò phụ dịch hoàn: lưu trữ, đk thích hợp ↑và thành thục

+pH axit yếu→kìm hãm v/đ

+T0< thân nhiệt 3 -40C

+Yếm khí, Ptt ổn định

+Nhiều K+(278mg%) t/d ức chế h/đ tinh trùng, Na+(115mg%)

+Có k/năng hấp thu ion+ (Mg2+, Ca2+) →chống trung hòa điện tích.

Lipoprotein bao quanh→cùng tích điệnΘ →chống ngưng kết

→↓h/đ, ↓tiêu tốn E→tiềm sinh→2 tháng còn k/năng thụ tinh

Page 109: Hệ sinh dục

3.Đặc điểm sinh lý tinh trùng

a.Vận động và sức sống

*Vận động

+v/đ độc lập, tiến thẳng trong môi trường tinh dịch và

đường sinh dục cái, v/đ ngược dòng chảy

+V, k/năng v/đ Є độ thành thục tinh trùng và môi trường

*Sức sống: Є môi trường

T0, pH, Ptt, a/s (đ.biệt a/s chiếu thẳng)….

Page 110: Hệ sinh dục

b.Hô hấp & trao đổi E: sử dụng E qua 3 hình thức

+Hiếu khí: chủ yếu glucose (máu, pha loãng), fructose (tinh dịch)

C6H12O6 + O2 6CO2+ 6H2O + 674Kcal

(đường s.dục cái, tiếp xúc với không khí)

bảo quản cần hạn chế tiếp xúc không khí

+Yếm khí: Fructose Axit lactic + CO2 + 27,7 Kcal

(xảy ra trong dịch hoàn phụ, túi tinh)

+Phân giải ATP: cổ đuôi chứa ATP-aza t/d phân giải ATP

ATP ADP + 7 -10(kcal)+ H3PO4

E do hô hấp hiếu và yếm khí một phần tái tạo ATP

Page 111: Hệ sinh dục

SỰ DI ĐỘNG TRONG ĐƯỜNG SINH DỤC CÁI

1.Sự di động do:

-V/đ bản thân tinh trùng: lợn 15-16mm/phút, bò 4mm/phút

-Động tác giao phối: phóng tinh

-Co bóp tử cung tạo áp lực âm (đ.biệt lúc chịu đực) →giao phối

đúng→↑k/năng vận động→↑tỷ lệ thụ thai

Thực tế: trộn oxytoxin vào hoặc cho đực thắt ống dẫn tinh giao

phối trước→KT co bóp tử cung→tăng h/quả

-Ngoài ra ống dẫn trứng tiết peptitlizin có t/d hút tinh trùng về phía

trứng (hóa hướng động)

Page 112: Hệ sinh dục

SỰ THỤ TINH

đồng hóa giữa trứng + tinh trùng

→hợp tử (2n) có k/năng gián phân

liên tiếp→phôi. Kết quả sự tái tổ hợp

gen từ 2 nguồn KHÁC NHAU

Page 113: Hệ sinh dục

Sự thụ tinh gồm 3 giai đoạn

1.Phá màng phóng xạ: hyaluronidaza (thể đỉnh) phân giải

hyaluronic (gắn TB p/xạ) → tinh trùng vào (không đặc trưng loài)

2.Phá màng trong suốt: men zonalizin (đầu). Đặc trưng loài, chỉ vài

chục tinh trùng lọt vào tiếp cận màng noãn hoàng

3.Phá màng noãn hoàng: đầu tiết muraminidaza phân giải 1 điểm

màng noãn hoàng → chỉ 1 có sức sống cao nhất qua (đầu lọt vào,

đuôi ngoài), hình thành màng ngăn không cho tinh trùng khác vào

(cần Ca++ vì vậy nếu khử Ca++ → nhiều tinh trùng vào)

Page 114: Hệ sinh dục

SINH LÝ THAI KỲ

1.Sinh lý phôi thai phát triển trong tử cung (2 gđ)

-Phôi: thụ tinh → 1/3 thời gian, 3 lá phôi

-Thai: cuối kỳ phôi → đẻ, 3 lá phôi phân hóa thành các cơ quan bộ

phận → con non

(Voi 610 ngày, Trâu 310, Bò 280, cừu 117, Lợn 114, dê 158 – 165,

mèo 58, chó 62, thỏ 60)

a.Sự điều tiết TK-TD thai kỳ

*THẦN KINH: sau thụ thai → vỏ não hình thành vùng HF trội tiếp

nhận các biến đổi hóa và cơ học từ các thụ quan ở tử cung →đảm

bảo: máu nhiều, niêm mạc tử cung tăng sinh,↑ tiết dịch. HF mạnh

nhất tháng thứ 2 → dễ sẩy

Page 115: Hệ sinh dục

*THỂ DỊCH:

+Progesteron (thể vàng, nhau) → an thai (↓co bóp tử cung)

Xúc tiến hợp tử làm tổ

Kích thích và duy trì sự phát triển nhau thai

KT TB thượng bì bao tuyến vú phát triển

Ức chế tiết FSH, LH →ứ/c thải trứng

+H.tuyến giáp: ảnh hưởng sự phát triển thai

+PGF2α do tử cung tiết cuối kỳ chửa → phá thể vàng

+Oestrogen (cuối kỳ chửa) →↑ mẫn cảm tử cung với oxytoxin

+Relaxin (nhau tiết cuối thời kỳ chửa) →giãn dây chằng xương chậu,

mở cổ tử cung.

Page 116: Hệ sinh dục

b.Biến đổi trên cơ thể mẹ trong thai kỳ

•Duy trì thể vàng →an thai + ức chế động dục

•Hình thành nhau → TĐC giữa mẹ + thai và tiết các Hocmon

•Niêm mạc tử cung tăng sinh, máu đến nhiều →cung cấp d.dưỡng, E

•TĐC↑ (đồng hóa↑, dị hóa↓)→thời kỳ đầu mẹ béo →cuối gầy

•Tim, tần số mạch tăng

•Hô hấp ngực,↑tần số. Đặc biệt cuối kỳ chửa (thai ép cơ hoành)

•Ảnh hưởng cơ năng tiêu hóa, tiết niệu (thai chèn ép)→táo bón, đái dắt

•[Ca],[P] máu ↓(cấp cho thai). Nếu thiếu Ca, P→mẹ huy động Ca

xương duy trì [Ca],[P] máu →chứng xốp xương. Thiếu trầm trọng

→yếu liệt sau đẻ

•Miễn dịch: số lượng bạch cầu thực bào,[KT] tự nhiên tăng

Page 117: Hệ sinh dục

2.Sinh lý chuyển dạ

Trước sanh: giãn dây chằng xg chậu, nút cổ tử cung tan. Trước đẻ 12

-48h →T0giảm, cổ tử cung mở, sữa bắt đầu tiết…

a.Quá trình sinh: 3 giai đoạn

•Chuẩn bị: cổ tử cung mở, tử cung bắt đầu co bóp. Thời gian co bóp

= nghỉ→vỡ màng ối→dịch ối tràn ra ngoài

•Đưa thai ra: tử cung co bóp mãnh liệt, thời gian co bóp > nghỉ →

đau dữ dội. Kết hợp cơ hoành, cơ bụng tạo cơn rặn đẻ đẩy thai ra.

•Đẩy nhau thai ra: tử cung tiếp tục co bóp đẩy nhau thai ra, thời gian

co bóp < nghỉ.

Page 118: Hệ sinh dục

b.Cơ chế sinh: TK – TD và tác động cơ giới của thai

+Thai thành thục →KT cơ giới và gây áp lực lên tử cung→ HF về

trung khu s/dục (tủy sống vùng chậu)→ phản xạ đẻ

+Nội tiết: cuối kỳ chửa, vỏ thượng thận tiết cocticosteron→KT nhau

thai sinh PGF2α→thoái hóa thể vàng →↓[progesteron] máu.

Đồng thời nhau thai tiết relaxin → giãn dây chằng xương chậu → mở

cổ tử cung → ↑tiết oestrogen →↑độ mẫn cảm của tử cung với

oxytoxin trước đẻ

+Về mối quan hệ giữa mẹ (nhau) và thai: không cần thiết nữa → thai

như 1 ngoại vật trong tử cung →cần đẩy ra.

Page 119: Hệ sinh dục

c.Sinh khó

•Xương chậu bé (di truyền, suy d.dưỡng→thiếu Ca, P…)

•Mẹ yếu do bệnh trước khi đẻ hoặc d.dưỡng kém

•Thai quá to, thai ngược hoặc oxytoxin quá thấp (ít)

d.Chậm sinh, vô sinh

•D.dưỡng: thiếu protein, khoáng hoặc nhiều tinh bột, chất béo →buồng

trứng tích mỡ…

•Nội tiết: thiếu hocmon s/dục hoặc rối loạn nội tiết

•Chế độ sử dụng khai thác: cày bừa, kéo xe quá sức

•Tuổi : già

•Bẩm sinh→cấu tạo và ch/năng cquan s/dục (tử cung quá nhỏ, buồng

trứng không phát triển…)

•Bệnh sản khoa, kỹ thuật phối khg đúng, stress (khí hậu, v/chuyển…)

Page 120: Hệ sinh dục

The end

• http://www.slideshare.net/nguyendung1865904/h-sinh-dc