15
HEN PHẾ QUẢN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hen phế quản. 2.Trình bày được phân loại hen phế quản. 3.Trình bày được cách xử trí hen phế quản. 4.Trình bày được cách phòng bệnh.

HEN PHẾ QUẢN

Embed Size (px)

DESCRIPTION

HEN PH QU N Ế Ả M C TIÊU H C T P Ụ Ọ Ậ 1. Trình bày đ c tri u ch ng lâm sàng và c n lâm sàng c a hen ph ượ ệ ứ ậ ủ ế qu n. ả 2. Trình bày đ c phân lo i hen ph qu n. ượ ạ ế ả 3. Trình bày đ c cách x trí hen ph qu n. ượ ử ế ả 4. Trình bày đ c cách phòng b nh. ượ ệ I. Đ i c ng ạ ươ Hen ph qu n là m t tr ng thái ho t đ ng quá m c ế ả ộ ạ ạ ộ ứ c a ph qu n do h u qu c a: ủ ế ả ậ ả ủ  Co th t các c tr n ph qu n. ắ ơ ơ ế ả  Phù n niêm m c ph qu n. ề ạ ế ả  Tăng ti t dch nh y ph qu n. ế ị ầ ếả II. Phân lo i ạ

Citation preview

Page 1: HEN PHẾ QUẢN

HEN PHẾ QUẢNMỤC TIÊU HỌC TẬP1.Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hen phế quản.2.Trình bày được phân loại hen phế quản.3.Trình bày được cách xử trí hen phế quản.4.Trình bày được cách phòng bệnh.

Page 2: HEN PHẾ QUẢN

I. Đại cương

Hen phế quản là một trạng thái hoạt động quá mức của phế quản do hậu quả của:

Co thắt các cơ trơn phế quản. Phù nề niêm mạc phế quản. Tăng tiết dịch nhầy phế quản.

Page 3: HEN PHẾ QUẢN

II. Phân loại

Có 3 loại chính:1. Hen ngoại sinh: Còn gọi là hen dị ứng, thường xảy

ra ở bệnh nhân trẻ có tiền sử dị ứng 2. Hen nội sinh: Còn gọi là hen nhiễm khuẩn, đặc

điểm:- Thường xảy ra ở người lớn > 35 tuổi và thường sau

các nhiễm khuẩn hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi…

3. Hen hỗn hợp: Là sự phối hợp giữa hen dị ứng và hen nhiễm khuẩn.

Page 4: HEN PHẾ QUẢN

III. Triệu chứng lâm sàng Yếu tố thuận lợiCơn hen thường xảy ra về đêm với các yếu tố thuận

lợi:- Thay đổi thời tiết.- Ăn uống thực phẩm, ngửi mùi gây dị ứng.- Làm việc quá sức, xúc động mạnh- Dùng thuốc gây dị ứng: aspirin, penicillin

Page 5: HEN PHẾ QUẢN

Triệu chứng của cơn hen phế quản điển hình là:

Cơn hen phế quản thường xảy ra ban đêm hay nửa đêm về sáng

Dấu hiệu báo trước: hắt hơi, sổ mũi, ho từng cơn rồi lên cơn khó thở

Khó thở: khó thở chậm, khó thở ra. Bệnh nhân phải ngồi dậy để thở. Kèm theo có khò khè.

Trong cơn, lồng ngực bệnh nhân căng ra, các cơ hô hấp phụ nổi rõ, có thể có tím ở tay, chân,…

Nghe: Rì rào phế nang giảm nhiều, có nhiều ran rít, ngáy khắp hai trường phổi.

Cơn kéo dài vài phút đến vài giờ rồi giảm dần.

Page 6: HEN PHẾ QUẢN

IV. Tiến triển và biến chứng Bệnh thường tái đi tái lại nhiều lần trong năm, có khi

cơn hen xuất hiện rất dày làm bệnh nhân phải vào bệnh viện liên tục và không thể làm được việc gì.

Các biến chứng thường gặp:- Bội nhiễm- Giãn phế nang (còn gọi là khí phế thủng)- Tràn khí màng phổi.- Giãn phế quản.- Tâm phế mạn.- Lao phổi.

Page 7: HEN PHẾ QUẢN

Xquang phổi của khí phế thủng

Page 8: HEN PHẾ QUẢN

LAO PHỔI PHẢI THÙY TRÊN

Page 9: HEN PHẾ QUẢN

V. Điều trị1. Thuốc giãn phế quản: Có thể cho:- Salbutamol: Viên 2mg, 2- 4 viên / ngày. Dạng khí

dung: Xịt vào họng 1-2 nhát / lần, nhắc lại sau 15 –30 phút nếu còn khó thở.

- Terbutalin (Bricanyl): Viên 5mg; ống 0,5mg tiêm dưới da. Liều trung bình 2 viên/ngày ở người lớn.

- Trường hợp nặng có thể cho thuốc giãn phế quản đường tĩnh mạch như:

Aminophyllin ống 4,8% (5ml, 10ml) cho vào dịch đẳng trương (Glucose 5%, 500ml) truyền tĩnh mạch chậm.

Page 10: HEN PHẾ QUẢN

2. Kháng sinh-Amoxicillin viên 0,5g 4 viên ngày/7-10 ngày.

Hoặc- Ofloxacin viên 0,2g 2 viên ngày/7- 10 ngày. Trường hợp nặng, có triệu chứng bội nhiễm phổi,

sử dụng kháng sinh tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.

Page 11: HEN PHẾ QUẢN

3. Chống viêm và phù nề phế quản bằng thuốc Corticoids

- Prednisolon: 20mg/ngày uống 1 lần buổi sáng sau ăn- Hydrocortisone hemisuccinat lọ 100mg 2-3 lọ /

ngày TM. Dùng cho các cơn hen phế quản kéo dài, sử dụng thuốc giãn phế quản đơn độc không cắt cơn được.

4. Long đàm- Mucitux viên 50mg 4 viên/ngày/7-10 ngày.- Acemuc 0,2g × 2-4 gói/ ngày. Chia 2 lần.

Page 12: HEN PHẾ QUẢN

VI. Phòng bệnh -Giữ ấm khi trời lạnh và tránh các yếu tố đã từng

gây cơn hen. Tăng cường thể dục, luyện tập khí công. Nếu có

thể, đối với các trường hợp nặng nên thay đổi môi trường sống, thay đổi nghề nghiệp, vùng khí hậu là những yếu tố có thể làm cho bệnh tái phát và nặng dần thêm.

-Dùng thuốc điều trị dự phòng cơn hen theo hướng dẫn của thầy thuốc.

Page 13: HEN PHẾ QUẢN

Các thuốc thường dùng là: Seretide (Salmeterol: 50mcg Fluticasone: 250mcg)Glaxo Wellcome Singapore Pte., Ltd.

Page 14: HEN PHẾ QUẢN

Flixotide (Fluticasone propionate)

Page 15: HEN PHẾ QUẢN

Becotide (Beclometasone dipropionate)