79
MRC-GTZ BNông nghip &PTNT Dán Qun lý bn vng lưu vc vùng hlưu sông Mê Kông SNông nghip và Phát trin Nông thôn tnh Đắk Lk HI THO Nâng cao nhn thc vQun lý Lưu vc Tng hp Đăk Lăk, 30/6 – 1/7/2005 Mc lc 1. Danh sách đại biu 2. Chương trình làm vic 3. Din văn mđầu hi tho (SNông nghip và PTNT Đăk Lăk) 4. Gii thiu chung vhi tho (mc tiêu, ni dung, phương pháp…) 5. Gii thiu chung vqun lý lưu vc tng hp 6. Sơ đồ tchc ca qun lý lưu vc Vit Nam 7. Mt svăn bn và chính sách quc gia và ca tnh Đăk Lăk liên quan đến qun lý vùng đầu ngun 8. Kết qutho lun chđề 1: Nhng vn đề chính ca qun lý lưu vc tnh Đăk Lăk 9. Kết qutho lun chđề 2: Sphi hp ca các cp trong qun lý lưu vc 10. Kết qutho lun chđề 3: Các điu kin tiên quyết cho qun lý lưu vc tng hp 11. Kết qutho lun chđề 4: Vai trò ca các bên liên quan trong qun lý lưu vc tng hp 12. Các báo cáo tham lun ti hi tho: a. Tham lun ca Chi cc Thy li, SNông nghip và PTNT b. Tham lun ca STài nguyên Môi trường c. Tham lun ca huyn Krông Bông d. Tham lun ca huyn Ma’drak e. Tham lun ca dán REFAS (Dán ci cách hành chính lâm nghip – GTZ)

HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

MRC-GTZ Bộ Nông nghiệp &PTNT Dự án Quản lý bền vững lưu vực vùng

hạ lưu sông Mê Kông Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

tỉnh Đắk Lắk

HỘI THẢO

Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp

Đăk Lăk, 30/6 – 1/7/2005 Mục lục

1. Danh sách đại biểu 2. Chương trình làm việc 3. Diễn văn mở đầu hội thảo (Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk) 4. Giới thiệu chung về hội thảo (mục tiêu, nội dung, phương pháp…) 5. Giới thiệu chung về quản lý lưu vực tổng hợp 6. Sơ đồ tổ chức của quản lý lưu vực ở Việt Nam 7. Một số văn bản và chính sách quốc gia và của tỉnh Đăk Lăk liên quan đến quản

lý vùng đầu nguồn 8. Kết quả thảo luận chủ đề 1: Những vấn đề chính của quản lý lưu vực ở tỉnh Đăk

Lăk 9. Kết quả thảo luận chủ đề 2: Sự phối hợp của các cấp trong quản lý lưu vực 10. Kết quả thảo luận chủ đề 3: Các điều kiện tiên quyết cho quản lý lưu vực tổng

hợp 11. Kết quả thảo luận chủ đề 4: Vai trò của các bên liên quan trong quản lý lưu vực

tổng hợp 12. Các báo cáo tham luận tại hội thảo:

a. Tham luận của Chi cục Thủy lợi, Sở Nông nghiệp và PTNT b. Tham luận của Sở Tài nguyên Môi trường c. Tham luận của huyện Krông Bông d. Tham luận của huyện Ma’drak e. Tham luận của dự án REFAS (Dự án cải cách hành chính lâm nghiệp – GTZ)

Page 2: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

DANH SÁCH ĐẠI BIỂUHội thảo Nâng cao nhận thức về Quản lý Tổng hợp Lưu vực

Thành phố Buôn Ma Thuột, 30/6 - 1/7/2005

# Họ tên Đơn vị

1 Vũ Đức Côn Chi cục Thủy lợi, Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk2 Vũ Đức Sửu Viện Quy hoạch Thủy lợi, Văn phòng thường trực tại Tây Nguyên3 Vũ Thanh Hưng Sở Công nghiệp Đăk Lăk4 Lê Khắc Dũng Phó chủ tịch UBND huyện Eakar5 Kiều Thanh Dũng huyện Eakar6 Nguyễn Duy Ngân huyện Eakar7 Đỗ Xuân Dũng Chi cục Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk8 Hồ Viết Sắc Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp9 Nguyễn Văn Xuân Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT

10 Hà Công Bình Chi cục trưởng chi cục Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp và PTNT11 Lê Quang Trung Trung tâm tư vấn tài nguyên và môi trường12 Phạm Phú Thiên huyện Krông Bông13 Huỳnh Minh Lượng Phó chủ tịch UBND huyện Krông Bông14 Huỳnh Viết Châu phòng Tài nguyên môi trường, huyện Krông Bông15 Hoàng Văn Hòa Chi cục Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk16 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Văn phòng UBND tỉnh Đăk Lăk17 Trần Tiến Lực huyện Mad'rak18 Phạm Ngọc Minh huyện Mad'rak19 Y Bang H Dok Phó chủ tịch UBND huyện Lăk20 Huỳnh Ngọc Mai phòng Tài nguyên môi trường, huyện Lăk21 Nguyễn Sĩ Tấn phòng Tài nguyên môi trường, huyện Lăk22 Nguyễn Văn Tình phòng Tài nguyên môi trường, huyện Ea H'leo23 Đào Thị Phượng Dự án REFAS24 Hồ Ngọc Hạnh Dự án SADU25 Võ Xuân Nhung phòng Kinh tế, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đăk Lăk26 Trần Ngọc Thanh phòng Chế biến, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đăk Lăk27 Đoàn Thị Kim Oanh phòng Chế biến, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đăk Lăk28 Nguyễn Đăng Khoa phòng Chế biến, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đăk Lăk29 Nguyễn Văn Hương Truyền hình Đăk Lăk30 Vũ Hồng Châu Tổ công tác quốc gia về Quản lý vùng đầu nguồn31 Nguyễn Bá Ngãi Tổ công tác quốc gia về Quản lý vùng đầu nguồn32 Phạm Thị Thúy Cơ Chương trình Hợp tác MRC-GTZ

Page 3: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Hội thảo Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp Đăk Lăk, 30/6 – 1/7/2005

CHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC

Thời gian Nội dung Phương pháp Trách nhiệm Ngày 1: Thứ 5 (30/6/2005)

Đăng ký đại biểu BTC Phiên khai mạc: - Giới thiệu - Phát biểu khai mạc của Đại diện Sở

NN&PTNT - Giới thiệu chung về hội thảo: Lý do, mục

tiêu và kết quả, nội dung, phương pháp. - Các vấn đề hậu cần

Trình bày và vấn đáp

BTC Đại diện của Sở NN&PTNT Nhóm hỗ trợ (Ô. Ngãi) BTC

7:30-8:00

8:00-8:30

8:30-9:30

Chủ đề 1: Tổng quan về quản lý lưu vực 1.1. Giới thiệu chung về quản lý lưu vực ở Việt Nam: - Các khái niệm và thuật ngữ - Các vấn đề cơ bản về quản lý lưu vực ở

Việt Nam.

Trình bày và vấn đáp

Ô. Ngãi và các thành viên nhóm hỗ trợ

9:30-10:00 Giải lao

10:00-10:45 1.2. Các vấn đề cùng quan tâm trong Hội thảo

Phương pháp XYZ (động não nhóm nhỏ), tổng hợp và đúc rút

Ô. Ngãi và các thành viên nhóm hỗ trợ. Các nhóm nhỏ

10:45-11:30 Chủ đề 2: Sự phối hợp của các cấp trong quản lý lưu vực - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện

Trình bày (mỗi tham luận 15 phút)

Các báo cáo viên

11:30-13:30 Nghỉ trưa

13:30-14:30

- Thảo luận nhóm các vấn đề phôi hợp của các cấp trong quản lý lưu vực.

làm việc theo 3 nhóm hỗn hợp

Nhóm hỗ trợ và nhóm trưởng

14:30-15:15 - Trình bày kết quả thảo luận nhóm. - Thảo luận toàn thể và tổng hợp: Quá

trình đàm phán của các cấp về quản lý lưu vực.

Trình bày theo bảng Đúc rút

Nhóm trưởng Nhóm hỗ trợ Ô. Ngãi

15:15-15:45 Giải lao 15:45-16:15 Chủ đề 3: Các điều kiện tiên quyết cho

quản lý lưu vực tổng hợp - 2 báo cáo tham luận của Sở NN&PTNT và của 1 huyện

Trình bày (mỗi tham luận 15 phút)

Các báo cáo viên

Page 4: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Thời gian Nội dung Phương pháp Trách nhiệm 16:15-16:50 - Thảo luận nhóm các điều kiện cho quản

lý lưu vực.

Làm việc theo 3 nhóm hỗn hợp

Nhóm hỗ trợ và nhóm trưởng

16:50-17:00 - Rà soát các hoạt động ngày 1

Ngày 2: Thứ 6 (1/7/2005) 7:30-8:30 - Trình bày kết quả thảo luận nhóm.

- Thảo luận toàn thể và tổng hợp: các điều kiện cho quản lý lưu vực.

Trình bày theo bảng Đúc rút

Nhóm trưởng Nhóm hỗ trợ Ô. Ngãi

8:30-9:15

Chủ đề 4: Vai trò của các bên liên quan trong quản lý lưu vực - 3 báo cáo tham luận của Sở TN&MT và

của 2 huyện.

Trình bày (mỗi tham luận 15 phút)

Các báo cáo viên

9:15-9:45 Giải lao 9:45-11:30 - Thảo luận nhóm vai trò của các bên liên

quan làm việc theo 3 nhóm hỗn hợp

Nhóm hỗ trợ và nhóm trưởng

11:30-13:30 Nghỉ trưa 13:30-14:45 - Trình bày kết quả thảo luận nhóm.

- Thảo luận toàn thể và tổng hợp: vai trò của các bên liên quan

Trình bày theo bảng Đúc rút

Nhóm trưởng Nhóm hỗ trợ Ô. Ngãi

14:45-15;15 Giải lao

15:15-15:45 Tổng hợp kết quả hội thảo Đúc rút Ô. Ngãi và nhóm hỗ trợ

15:45-16:00 Tỏng kết và đánh giá hội thảo BTC

Page 5: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Tham Iu~n hQithao Nang cao nang I1!cquan Iy t8ng hQ'PIuu v1!cBu6n Ma ThuQtngay 30/6 - 1.7.2005

S6'N6ng nghi~p & PTNT Dak Lak---------------------------------------------

KiOOthua quy vi d~i bi~u tham d\!,hQithao,

Tit ca cac nuac tren thS giai dli 6' triOOdQphcittri~n kh6ng gi5ng OOau,m6i qu5c gia d~uco s\!,quan tam ooit diOOCllahQtai vi~c qmin ly, bao t6n, khai thac, su d\mg hqp ly cacngu6n tai nguyen thien OOien.Vi~c lam nay co y nghla rit quan trQng d5i vai s\!,phattri~n b~n vUng cua qu5c gia va OOan lo~i noi chung. Vai y nghla to 100 OOu v~y, chungt6i th~t S\!,vui mimg duQ'cC\lCLam nghi~p, Uy ban s6ng Me K6ng da chQnDak Lak lanO'it6 chuc hQithao "Nang cao nh~n thll'cv~ quan Iy Ill'llV1!Ct8ng hQ'p".Nhan dip hQithao nay, cho phep t6i duQ'cg6'i dSn quy vi d~i bi~u mQts5 y kiSn tham lu~n xoay quaOOchu d~ su d\lng hqp ly 3 lo~i tai nguyen quan trQng la: dit, nuac va rimg, OOUngbit C?Pva huOOggiai quySt.

Nhu quy vi da biSt, Dak Lak la mQttiOOco di~n tich 1\1'OOienva rung 100. TiOODak Lakhang nam cling tiSp OO~nhan 40 15'kh5i nuac tu 1\1'nhien, toan tinh co g~n 500.000 hadit caOOtac n6ng nghi~p, han 600.000 ha hi~n dang co rimg t\!'OOien.Dak Lak co vi tridia ly 6' trung tam cua Tay Nguyen. Vi v~y, vi~c su d\lng hqp ly tai nguyen dit, nuac, varung kh6ng OOUngco y nghla tr\!,c tiSp d5i vai cac nganh kiOOtS, xa hQi trong tinh, TayNguyen ma can co y nghla phong hQ m6i tmemg cho cac tiOOphia nam, nam trung bQ.GS TS Tr~nAn Phongtrong lai noi d~ucua d~tai nghiencuu "Su d\lnghqp ly ngu6n tainguyendit, nuac hqp ly lam cO's6'phcittri~nn6ng nghi~pb~nvung" co do~nooin m~OO"Baove duO'ctai nguyendk nuac, va tai nguyenrung kh6ngOOUngkh6nghuy hoai m6itmO'ngs5ng ma can co kha nangphuc h6i lai duO'cOOungcaOOquan truy~nth5ng v5n cocua tuOOien, lam tang suc kh6e, keo dai tu6i tho cua con nguai". ChiOOvi y nghla quantrQng cua vi~c su d\lng tai nguyen, ngay tu nam 1997, UBND TiOODak Lak da co quyStdiOOs5 764/QDUB ngay 18/4/1997 v/v cho th\!,c hi~n d~ tai nghien cuu su d\lng tainguyen dit, nuac hqp ly lam cO's6' cho vi~c phcit tri~n n6ng nghi~p b~n vung tiOODakLak. NhUng nam tiSp theo, tiOOcling da co nhUng chi thi yeu du cac ngaOOtai nguyenm6i tmO'ng,n6ng nghi~p PTNT (bao g6m ca lam nghi~p va thuy lQ'i)xay d\!,ngd\!,ngcacchuang trinh, kS ho~ch su d\lng dit, nuac, chiSn luQ'cphat tri~n lam nghi~p tiOOd~ diOOhuOOgmQt cach khoa hQc trong vi~c quan ly, khai thac su d\lng cac ngu6n tai nguyenquan trQngnay.

MifLcdli trong qua trinh xay d\YllgkS ho~ch, chiSn luQ'csu d\lng tai nguyen, quan di~mph5i hqp, t6ng hQ'Plu6n lu6n duQ'cdifLtlen hang d~u, song qua triOOth\!,chi~n v~n cannhi~u bit c~p. Vi~c l~p quy ho~ch, kS ho~ch su d\lng tai nguyen cua cac ngaOOkiOOtS, kythu~t khac OOauchua dap ling duQ'ctiOOt6ng hqp, phat tri~n b~n vUng. Vi d\l vi~c quyho~ch va xay d\Yllgcac khu rimg phong hQOO~mbao v~ tai nguyen nuac, OOungchi mait~p trung vaG cac v-ungnui cao, luu v\!'c s6ng, su5i ma chua tiOOdSn vi~c phong hQ chocac c6ng trinh thuy lQ'inhu d~p, h6 chua. MQt s5 c6ng trinh thuy lQ'i100cua tiOOdn phaiduQ'cb5 tri cO'ciu cay tr6ng hQ'Ply, dam bao tinh phong hQ cling chua duQ'cquan tamdung muc. Do chua co di~u ki~n quan ly, mQt s5 hQn6ng dan s5ng g~n cac h6 d~p b5 tri

Page 6: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

cac Ioai ciiy tr6ng ng~n ngay chung quaOOcac h6 d~p, trong khi cac Ioai ciiy OOuv~y thikh6ng co kha n[mg phong hQ,bao v~ ngu6n nu6c.

TiOODak Lak nam 2001 dii xay d\ffig duQ'cban ke hO<;lchd8 xufit S11d\mg hQ'PIy 3 ngu6ntai nguyen quan trQng Ia dfit, nu6c va rung. Quy hO<;lch,ke hO<;lchnay dii duQ'cUBNDTiOOphe duy~t lam cO"sa phap Iy d~ thl)'c hi~n. Tuy OOiendo OOi8uyeu t6 khach quan,chu quan ban ke hO<;lchd8 xufit Iu6n bi pha va. Vi d\l chuang triOOnghien Clm S11d\lnghQ'PIy tai nguyen dfit, nu6c (bao cao nam 2001) d8 xufit cc1nphai gilt dQche phu khoang60-70% v6i di~n tich rung khoang 1.200.000 Ha (tiOOcho ca 2 tiOODak Lak va DakN6ng) cho vi~c phong hQ moi truemg b8n vUng, tuy nhien chi s6 nay den nay dii kh6ngcan kha nang d~ tra thaOOhi~n thl)'c.Vi~c khai thac S11d\lng nu6c ng~m chua hQ'PIy, vi~cb6 tri cO"du cay tr6ng v6i OOucc1unu6c qua cao OOucay ca phe, cling dang d~t ra OOUngthach thuc cho vi~c quan Iy S11d\lng hQ'PIy tai nguyen nu6c.

D~ quan Iy, khai thac, S11d\lng tai nguyen hQ'PIy, v6i quan di~m t6ng hQ'P,chung t6i xind8 xufit mQts6 y tuang co th~ xem OOuIa phuang huOOggiai quyet nhu sau:

PhM tri~n kiOOte xii hQiIa mQtqua triOOdoi h6i tfit yeu OO~mnang cao di8u ki~n s6ng v8v~t chfit, tiOOth~n cua con nguai b~ng vi~c phM tri~n Il)'CIUQ'llgsan xufit, b~ng cach caithi~n m6i quan h~ san xufit va nang cao chfit IUQ'llghO<;ltdQng van hoa, xii hQi. M~c duphM tri~n Ia xu huOOgtfit yeu, Ia doi h6i cua ca OOan,cQngd6ng va xii hQi.Tuy OOienquatriOOphat tri~n cc1nco Sl)'t6ng hQ'P,hai hoa gilta cac ngaOOoofit Ia vi~c khai thac S11d\lngtai nguyen. Xufit phM tu nghUng suy nghI OOutren, chung t6i thiet nghI tung dia phuangnen co mQth6i d6ng S11dung tai nguyen t6ng hap. T6 chuc nay se giup UBND TiOOxemxet cac ke hO<;lchkhai thac S11d\lllg cac IO<;litai nguyen nhu dfit, nu6c, rung dl)'atren caiOOint6ng hQ'Pd~ vi~c khai thac, S11d\lng mQt IO<;litai nguyen nay khong lam aOOhuang,nguy h<;liden tai nguyen khac. Ben C<;lOOdo, vi~c S11d\lng t6ng hQ'Pcan gop ph~n tietki~m, nang cao hi~u qua S11d\lng tai nguyen.

C~n tiep t\lC d~u tu chi8u sau cho ca 3 IO<;litai nguyen dfit, nu6c va rung. Qua triOOS11d\lng dfit cc1nphai duy tri Sl)'6n diOOdQphi OOieucua dfit d~ tiep t\lCthu duQ'cnang sufitcao cho chu ky horn nay, cling OOucho chu ky sau. Vi d\l khi phM tri~n mQt s6 IO<;licaytr6ng OO<;lycam v6i dQ phi nhieu cua dfit cc1nco Sl)'xem xet, can nh~c ky, co tiOOkhoahQc. MQt s6 IO<;licay OO<;lycam co th~ k~ den OOucay s~n khi quyet diOOphM tri~n v6iquy m6 100 cc1nchu y vfin d8 dQ phi cua dfit. D~u tu chi8u sau vao tai nguyen nu6c Ianang cfip cac c6ng triOOthuy IQ'iOOuh6, d~p, kien c6 hoa keng muang. H<;lnche den mucthfip oofit vi~c thfit thoM tai nguyen nu6c. Tang dQche phu tren cac Iuu Vl)'Cb~ng cach b6tri h~ th6ng canh tac hQ'PIy, co tac d\lng phong hQ, tr6ng rirng d~u ngu6n. Ap d\lng vi~cbao v~ ngu6n nu6c ng~m b~ng vi~c ngan chi[mn<;lnpha rung, tr6ng cac IO<;licay Iau namtren cac khu rirng d~u ngu6n. Cac chuang triOOtr6ng rirng phong hQket hQ'Pch~t che v6iquy hO<;lchh~ th6ng thuy IQ'i,thuy di~n.

Quan Iy Iuu Vl)'Ct6ng hQ'PIa mQt khai ni~m m6i, chung ta cling chua co OOi~ukiOOnghi~m thl)'c ti~n va cling dang thieu OOUngm6 hinh C\l th~. Vi v~y d~u tu cho vi~cnghien Clm,xay dl)'ngkhai ni~m, m6 hiOOthl)'cti~n Ia vi~c lam rfit c~n thiet hi~n nay. Timkiem h6 trQ'qu6c te d~ giup da chung ta thl)'chi~n chuang trinh nay nen xem Ia giai phap

2

Page 7: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

dn thi~t trong khi chung ta v~n dang thi~u nhUng chuyen gia trong llnh VlJCqufm Iy, khaithac, su dt,mghQ'PIy, t6ng hQ'Pluu V1JC.

Nang cao dan tri v~ quan Iy luu V1JCt6ng hQ'Pcung 1£1mQt trong nhung giai phap dnthi~t, quan trQng. Chi khi t~t ca cac nganh, cac c~p va toan xa hQic6 nh~n thuc dung d~nv~ IQ'iich chung cua vi~c quan Iy t6ng hQ'Pluu V1JC.D~n luc d6, vi~c th1Jchi~n quan Iyt6ng hQ'Pluu V1JCse c6 nhi~u thu~n IQ'ihon.

V6i thai gian ng~n ngui, day I~i 1£1mQt khai ni~m m6i d6i v6i Dak Lak, tuy chua duQ'cnghien cuu ky, song v6i tinh th~n hQch6i tham gia, xay d1,!llg,cho phep Wi duQ'cg6i d~nhQithao bai tham lu~n nay. Xin chuc quy vi d~i bi€u suc kh6e. Chuc hQithao thanh c6ngt6t dyp.

Page 8: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀQUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC

Page 9: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

MỤC TIÊU HỘI THẢO:

Nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về quản lý tổng hợp lưu vực

Page 10: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

sự cần thiết và vai trò của quản lý tổng hợp lưu vực

Kết quảN

hận

thứ

c, c

hung

thốn

g nh

ấtN

hận

thứ

c, c

hung

thốn

g nh

ất

Page 11: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Sự cần thiết và vai trò của quản lý tổng hợp lưu vực

Kết quảN

hận

thứ

c, c

hung

thốn

g nh

ấtN

hận

thứ

c, c

hung

thốn

g nh

ất

Nội dung, phương pháp và sự phối hợp trongQL tổng hợp lưu vực

Page 12: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Sự cần thiết và vai trò của quản lý tổng hợp lưu vực

Kết quảN

hận

thứ

c, c

hung

thốn

g nh

ấtN

hận

thứ

c, c

hung

thốn

g nh

ất

Nội dung, phương pháp và sự phối hợp trong QL tổng hợp lưu vực

Khuyến nghị cho việc triển khai, thực hiện quản lý tổng hợp lưu vực

Page 13: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Nội dung hội thảo

Khái niệm, vai trò và nội dung QLLV

Page 14: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Nội dung hội thảo

Khái niệm, vai trò và nội dung QLLV

Sự phối hợp trong QLLV

Page 15: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Nội dung hội thảo

Khái niệm, vai trò và nội dung QLLV

Sự phối hợp trong QLLV

Những điều kiện tiên quyết cho QLLV

Page 16: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Nội dung hội thảo

Khái niệm, vai trò và nội dung QLLV

Sự phối hợp trong QLLV

Những điều kiện tiên quyết cho QLLV

Vai trò của các bên liên quan

Page 17: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15
Page 18: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Ngày 1: Thứ 5 (30/6/2005)8:30 -10:30

Chủ đề 1: Tổng quan về quản lý lưu vực1.1. Giới thiệu chung về quản lý lưu vực

ở Việt Nam:• Các khái niệm và thuật ngữ• Các vấn đề cơ bản về quản lý lưu vực ở

Việt Nam.• Các vấn đề cùng quan tâm trong Hội thảo

Page 19: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Ngày 1: Thứ 5 (30/6/2005)10:30 – 15:00

Chủ đề 2: Sự phối hợp của các cấp trong QLLV

• Báo cáo tham luận của Sở NN&PTNT• Tham luận của huyện Krong Bong• Phát biểu của huyện .........• Thảo luận nhóm các vấn đề phôi hợp của các cấp

trong quản lý lưu vực. Trình bày kết quả thảo luậnnhóm.

• Thảo luận toàn thể và tổng hợp: Quá trình đàm pháncủa các cấp về quản lý lưu vực.

Page 20: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Ngày 1: Thứ 5 (30/6/2005)15:00-16:30

Chủ đề 3: Các điều kiện tiên quyết cho quản lý lưu tổng hợp vực

• Báo cáo tham luận của Chi cục Thuỷ lợi.• Tham luận của huyên Ea Hleo• Phát biểu của huyện .........• Thảo luận nhóm các điều kiện cho quản lý lưu

vực. • Trình bày kết quả thảo luận nhóm.• Thảo luận toàn thể và tổng hợp: các điều kiện

cho quản lý lưu vực.

Page 21: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Ngày 2: Thứ 6 (01/7/2005)8:30-14:45

Chủ đề 4: Vai trò của các bên liên quan trong quản lý lưu vực

• Tham luận của Sở TN&MT• Phát biểu của huyện .........• Thảo luận nhóm vai trò của các bên liên quan• Trình bày kết quả thảo luận nhóm.• Thảo luận toàn thể và tổng hợp: vai trò của các

bên liên quan

Page 22: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Ngày 2: Thứ 6 (01/7/2005)Sau 14:45

• Tổng hợp kết quả hội thảo• Tổng kết và đánh giá hội

thảo

Page 23: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ LƯU VỰC

1. Thuật ngữ và các khái niệm + Lưu vực

Lưu vực là tất cả vùng đất và nước góp phần vào việc đưa nước tới một điểm chung nào đấy theo một dòng chảy nhất định. Như vậy lưu vực ở trên một vùng bất kỳ của một dòng chảy nhất định là tất cả các khu vực đất và nước chảy qua điểm đó. Ranh giới lưu vực được đánh dấu bởi một đường rõ ràng tạo ra một vùng giữa hai khu vực nước chảy bởi các con suối hoặc các hệ thống nước tách biệt.

Lưu vực sông được hiểu là một vùng địa lý mà trong phạm vi đó, nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông (hình 1-1). Ví dụ, lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Mê Kông ...

Hình 1-1: Sơ đồ của một lưu vực nước

+ Vùng đầu nguồn Vùng đầu nguồn là một bộ phân của lưu vực, một khu vực được giới hạn về

mặt địa hình, khu vực đó được tưới tiêu bằng một hệ dòng chảy, tức là tổng diện tích tự nhiên dẫn lưu tới một điểm nào đó trên một dòng nước hoặc con sông. Đầu nguồn là một đơn vị thuỷ văn được mô tả và sử dụng như là một đơn vị tự nhiên - sinh vật học và là đơn vị kinh tế - xã hội - chính trị để kế hoạch hoá và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

1

Page 24: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

Hình 1-2: Vùng đầu nguồn

Đầu nguồn là một đơn vị tự nhiên - sinh vật học, bởi vì nó bao gồm các yếu tố

tự nhiên, như khí hậu, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thuỷ văn và các yếu tố sinh vật như thực vật, động vật, vi sinh vật, và cả con người nữa. Đó là một hệ sinh thái hoàn chỉnh với sự tham gia của nhiều tiểu hệ sinh thái.

Đầu nguồn còn là một đơn vị để kế hoạch hoá, bởi lẽ nó buộc chúng ta phải nhận thức rằng muốn phát triển kinh tế bền vững dựa trên tài nguyên và đất đai, chúng ta phải xem xét các mối tương quan của tất cả các hiện tượng và hoạt động xảy ra trên toàn vùng. Đất vùng cao (thượng nguồn) và đất vùng thấp (hạ nguồn) đều gắn bó với nhau thông qua sự tác động của vùng đầu nguồn qua chu trình thuỷ văn.

Mọi sự việc xảy ra ở vùng đầu nguồn đều ảnh hưởng tới việc kinh doanh và các vấn đề tại vùng thấp, qua tác động của dòng chảy, hiện tượng lắng đọng và vật chất bị cuốn trôi theo dòng nước thuộc hệ thống. Để nhận thức sự thật đó, chúng ta chỉ cần nhìn vào vô vàn ví dụ mà trong đó các phương thức sử dụng đất không thích hợp tại vùng cao đã gây nên tai hoạ cho vùng thấp. Xói mòn đất ở vùng cao không những chỉ dẫn đến sự thiệt hại về mức sản xuất tại chỗ, mà còn gây nên nhiều tác hại tại các hồ chứa nước, và đến lượt chúng lại dẫn tới việc sản xuất thuỷ năng bị giảm sút, tới lũ lụt gia tăng, hoặc nhiều thất thiệt về các khả năng cung cấp nước tưới ở vùng thấp. Khối lượng vật chất bị cuốn trôi cũng gây nên nhiều tác hại ở vùng thấp ngay cả khi ta chưa xây được các hồ chứa nước. Sự thiếu nước để hoà tan các chất thải và sự giảm chất lượng chung về nước tại vùng cao cũng sẽ gây nên nhiều ô nhiễm nghiêm trọng, tác hại cả đến sức khoẻ công cộng. Nói cách khác, quản lý đầu nguồn phải là một cách tiếp cận tổng hợp về sử dụng đất và nước, với tất cả mối tương quan của chúng, tại một vùng nhất định.

Các đầu nguồn cũng là những đơn vị thuận tiện cho việc phân tích kinh tế và nghiên cứu những đổi thay cụ thể gắn liền với việc sử dụng và phát triển tài nguyên. Đối với phần lớn các mặt phát triển tài nguyên đó, cùng với cả các thay đổi và ảnh hưởng do chúng tạo nên tại hiện trường, ta đều có thể đánh giá và nhận xét được. Việc thoái hoá đầu nguồn hoặc các hoạt động nhằm trồng lại rừng hoặc chuyển từ

2

Page 25: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

phương thức sử dụng tài nguyên này sang phương thức khác, ... có thể gây nên sự di dân hay thay đổi về đời sống của người dân ở vùng cao. Và các hoạt động về sử dụng đất và gây xáo trộn ở vùng cao cũng có thể gây nên một chuỗi hậu quả mà chúng ta có thể chứng kiến và đánh giá được trong phạm vi một vùng đầu nguồn đủ rộng.

+ Quản lý đầu nguồn

Quản lý đầu nguồn là quá trình đề xuất và thực hiện một loạt hành động bao gồm việc vận dụng các nguồn lực tự nhiên, nông nghiệp và con người vào vùng đầu nguồn để tạo nên các tài nguyên mà xã hội mong đợi và thích hợp với xã hội đó, nhưng với điều kiện là các tài nguyên nước và đất không bị ảnh hưởng xấu. Quản lý đầu nguồn phải nghiên cứu kỹ các nhân tố xã hội, kinh tế, và tổ chức hoạt động cả ở bên trong lẫn bên ngoài đầu nguồn. + Phát triển nguồn nước Thuật ngữ nói đến sự bảo tồn, sản sinh và sử dụng đúng đắn tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, hệ thực vật, động vật) trong một nguồn nước cụ thể. Nó cố gắng duy trì sự cân bằng nhất có thể trong môi trường giữa các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự sử dụng của con người. Phát triển nguồn nước là thuật ngữ nói đến sự bảo tồn, sản sinh và sử dụng đúng đắn tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, hệ thực vật/ động vật) trong một

nguồn nước cụ thể Các thành tố trong phát triển nguồn nước có thể là:

Phát triển nông nghiệp (sản xuất hoa màu, thuỷ lợi, chăn thả) Quản lý đất (bảo tồn đất và sử dụng đất bền vững) Quản lý nước (sự sẵn có nước, sử dụng nước bền vững, bảo tồn đất ngập nước và môi

trường thuỷ cư) Quản lý nước cho các mục đích phi nông nghiệp/ nông thôn (thuỷ điện, năng lượng, định vị, tưới tiêu, sử dụng nước trong sinh hoạt)

Trồng rừng (thường ở vùng cao của lưu vực) Phát triển nguồn nhân lực (ví dụ như phát triển cộng đồng) Cơ sở hạ tầng và maketing (cải tạo môi trường, sức khoẻ và các phương tiện giáo dục,

các trung tâm maketing) + Quản lý lưu vực

Quản lý lưu vực là một quá trình thiết lập và thực hiện một chuỗi các hành động liên quan đến việc đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống tự nhiên của nguồn

nước để đạt được những mục tiêu cụ thể.

3

Page 26: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

Quản lý lưu vực Có thể đảm bảo:

Tăng sản lượng ổn định. Làm giảm sự suy thoái tài nguyên quốc gia và địa phương. Làm tăng sự thích nghi địa phương của con người, động vật và các quần thể thực vật. Là giảm sự tổn hại địa phương do thất thường của thời tiết.

Để :

Bảo dảm an toàn lương thực và thu nhập cá nhân công bằng. Đẩy mạnh nền kinh tế quốc dân, và Bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Được phản ánh trong:

Chất lượng cuộc sống hiện tại của người dân tốt hơn, và Sự ổn định các nguồn lợi cho các thế hệ tương lai.

Quản lý lưu vực là một quá trình hướng dẫn và tổ chức việc sử dụng tài nguyên đất, nước và rừng trong nguồn nước để cung cấp các dịch vụ và hàng hoá mong muốn mà không có ảnh hưởng xấu nguồn tài nguyên nước, đất và thực vật. Quá trình quản lý lưu vực bao gồm: Lập kế hoạch >> Thiết kế >> Triển khai >> Hoạt động >> Giám sát và Đánh giá Hệ thống quản lý lưu vực mô tả:

Các cơ quan - Các tổ chức - Các dự án Nhân viên - Nguyên liệu - Tài chính

Các hoạt động

Các hoạt động quản lý lưu vực bao gồm:

Phân tích nguồn nước Lập kế hoạch tài nguyên thiên nhiên

Sử dụng tài nguyên và các phương thức quản lý Cơ sở cho bất kỳ hoạt động lập lế hoạch nào đều là sự thu thập và phân tích

các số liệu sinh thái học nông nghiệp và kinh tế xã hội. Khái niệm có sự tham gia tổng hợp của việc lập kế hoạch sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên taọ ra một nền móng cho việc phát triển bền vững của khu vực, trong khi đó các biện pháp quản lý

4

Page 27: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

lưu vực cung cấp công cụ để làm cho nền móng này hoạt động. Các cơ chế chính sách cung cấp phương tiện để thực hiện những biện pháp này.

Quản lý nước liên ngành

Quản lý nước liên ngành là sự phân chia, sự quản lý và bảo vệ nước như một nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng các dạng cung cấp khác

nhau cho các dạng người sử dụng khác nhau. Các tiêu chuẩn quản lý lưu vực là:

• Các chính sách/ thể chế về nước, ví dụ Các kế hoạch lâu dài được điều khiển bởi các kế hoạch sử dụng đất hợp

pháp ở cấp địa phương và cấp quốc gia Quản lý nước hiện tại để đáp ứng yêu cầu của ngành dựa trên các kế

hoạch phân chia nước lưu vực Cơ sở hạ tầng và phương tiện

• Tăng hiệu quả sử dụng nước trong nông nghiệp • Tăng hiệu quả sử dụng nước trong sinh hoạt/ công nghiệp v.v. • Đẩy mạnh việc sử dụng nước liên tục, tái sử dụng nước thải • Quản lý tài nguyên nước tổng hợp • Làm tăng việc cung cấp, ví dụ thông qua các khu rừng phòng hộ.

+ Sự tham gia của người dân

Sự tham gia của người dân được định nghĩa như là một phương pháp, nơi mà các cộng đồng chịu ảnh hưởng, sẵn sàng thực hiện và tham gia thiết lập một công việc đã được quyết định từ trước (ở tất cả các giai đoạn của việc lập kế hoạch và tiến hành).

Việc huy động sự tham gia của người dân đòi hỏi nhiều sự liên hệ chặt chẽ

hơn ở khía cạnh các cộng đồng được yêu cầu tham gia vào quá trình lập kế hoạch, thực hiện và quản lý các chương trình ở mức có thể. Có rất nhiều dạng tham gia khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ liên quan trong quá trình ra quyết định của các cơ quan địa phương, các cá nhân hoạc các nhóm người chịu tác động. + Quản lý lưu vực có sự tham gia nhằm khám phá khả năng tự ra quyết định của con người bằng việc sử dụng tất cả tiềm năng tự lực của bản thân họ. Sự tham gia tình nguyện là cần thiết để phù hợp với những thay đổi vốn để nâng cao phúc lợi và chất lượng cuộc sống của họ.

Quản lý lưu vực có sự tham gia nhằm khám phá khả năng tự quyết định của con người bằng việc sử dụng tất cả tiềm năng tự lực của họ.

5

Page 28: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

Quản lý lưu vực tổng hợp có sự tham gia bao gồm tất cả các ngành (ví dụ thuỷ điện, nông nghiệp và lâm nghiệp) mà có ảnh hưởng đến việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất, nước và thảm thực vật cũng như phúc lợi và chất lượng cuộc sống của con người.

Lập kế hoạch sử dụng đất (LUP) là một công cụ cho việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó miêu tả quá trình phân tích các dạng sử dụng đất và đánh giá việc sử dụng đất và kết quả là việc ra tạo ra những nguồn lợi bền vững to lớn nhất đối với những người sử dụng đất. Lập kế hoạch sử dụng đất nhấn mạnh vào tính tự nhiên của đất và các giá trị kinh tế -xã hội của họ.

Lập kế hoạch sử dụng đất có sự tham gia là các biện pháp truyền thống đầu tiên dựa vào các kiến thức và kỹ năng bản địa. Để tránh sự cạnh tranh giữa những người tham gia và các nhân viên phát triển chính, một sự thoả thuận phải đạt được dựa trên các nguyên tắc bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, và tác động của chúng vào sự toàn vẹn của nguồn nước phải được xác định rõ ràng. Các mâu thuẫn về tài nguyên chỉ có thể được giải quyết thông qua sự tham gia một cách tích cực của các cộng đồng địa phương và các cấp chính quyền tương đương.

Đánh giá tác động môi trường (EIA) là quá trình xác định, dự đoán, đánh giá các tác động về mặt sinh học, xã hội và các tác động có liên quan của các dự án và các hoạt động môi trường trước khi có các quyết định chính. Việc đánh giá tác động môi trường có thể bao gồm cả việc có các đề xuất kế hoạch quản lý môi trường nhằm giảm nhẹ, bồi thường và điều khiển các tác động bất lợi to lớn. Một sự đánh giá tác động môi trường có thể, ví dụ, được áp dụng cho một dự án thuỷ lợi cỡ lớn hoặc trung bình hoặc nghiên cứu đập nước đa tác dụng.

Đánh giá tác động xã hội (SIA) là việc dự đoán các hậu quả về mặt xã hội mà có thể xảy ra từ các đề xuất dự án cụ thể, đặc biệt trong bối cảnh có các yêu cầu về việc đánh giá môi trường cấp quốc gia. SIA có thể được áp dụng trong các dự án phát triển lớn. Nó có thể là một phần của đánh giá tác động môi trường hoặc là những nghiên cứu riêng biệt.

Đánh giá chiến lược môi trường (SEA) là quá trình tiền kiểm tra và đánh giá các chính sách, các kế hoạch quan trọng, các chương trình và kế hoạch cấp khu vực và các sáng kiến cấp cao, SEA có thể được áp dụng, ví dụ, cho một kế hoạch tổng thể phát triển vùng lưu vực một con sông nào đó hoặc cho một kế hoạch quản lý lưu vực lớn hơn.

Đánh giá dự án (PA) xác định các tác động tổng hợp của dự án theo các mục đích của nó nhấn mạnh đến sự phát triển kinh tế- xã hội

6

Page 29: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

2. Các mục đích và mục tiêu của việc quản lý lưu vực Quản lý lưu vực có hai mục đích chính:

Lập kế hoạch các chương trình/ các dự án có hiệu quả về mặt kinh tế, đáp ứng

mong muốn về mặt xã hội và môi trường. Thực hiện các dự án mà sẽ ổn định trong một thời gian dài (không có trợ giúp về

kỹ thuật và tài chính trong nước hoặc quốc tế). Cụ thể hơn, các mục tiêu cho việc quản lý lưu vực là:

Sử dụng một cách tốt nhất các tài nguyên thiên nhiên của nguồn nước (như đất, nước, thực vật) mà sẽ giảm nhẹ các tác động có hại và ngăn chặn các suy thoái môi trường lớn hơn .

Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế và nhân lực của ở nguồn nước thông qua các hoạt động tạo ra công việc và thu nhập.

Hoạt động cộng đồng được duy trì (sự tham gia của những người hưởng lợi) vì sự phát triển các tiềm năng tài nguyên thiên nhiên trong nguồn nước.

Khuyến khích các giải pháp kỹ thuật rẻ, đơn giản và dễ dàng và sự thoả thuận thể chế mà có thể sử dụng/ được xây dựng dựa vào kiến thức kỹ thuật địa phương và các nguyên liệu sẵn có.

Cải thiện điều kiện kinh tế và xã hội của những người ngèo và bất lợi trong cộng đồng khu vực nguồn nước.(ví dụ phụ nữ và bộ phận ít được tiếp cận).

Phân bổ công bằng hơn các nguồn lợi từ việc phát triển các nguồn tài nguyên đất và nước, và kết quả là việc tạo ra một lượng nước to lớn.

Đối với việc lập kế hoạch quản lý lưu vực có sự tham gia, các mục tiêu chính

có thể được mô tả như sau:

Tái phục hồi lại nguồn nước thông qua các biện pháp bảo tồn và sử dụng đất thích hợp để làm giảm xói mòn và làm tăng sản lượng đất và thu nhập của người dân.

Bảo vệ, cải tạo và quản lý lưu vực vì lợi ích của việc phát triển tài nguyên nước (thuỷ điện, thuỷ lợi và cung cấp nước sinh hoạt).

Quản lý lưu vực để giảm nhẹ thiên tai (lũ lụt, hạn hán và sụt lở đất). Phát triển các vùng nông thôn trong nguồn nước vì lợi ích của con người và nềnd

kinh tế của khu vực.

7

Page 30: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

3. Phương pháp quản lý lưu vực Thuật ngữ quản lý lưu vực đã được nhiều người sử dụng một cách khác nhau,

các khái niệm và phương pháp cũng vậy. Nhiều người gắn nó với việc lập kế hoạch nguồn nước rừng do sự tái sinh hệ sinh thái, việc lập kế hoạch từ trên xuống hoặc từ dưới lên cho sự quản lý tài nguyên thiên nhiên, sự tham gia tổng hợp của cộng đồng cho việc lập kế hoạch lấy người dân làm trung tâm. Không ai trong họ thành công một cách đầy đủ bởi vì hoặc do phương pháp đa dạng đơn ngành hoặc do lợi ích và sự ưu tiên là không cần thiết như nhau, hoặc do quá nhấn mạnh vào vai trò của một nhóm nào đó. Khái niệm gần đây được sử dụng bởi nhiều cơ quan liên ngành và đa ngành với mục đích quản lý nguồn nuớc là quản lý lưu vực tổng hợp. Quản lý lưu vực tổng hợp, luôn là một khái niệm tương đối mới nhưng cho đến nay đã được áp dụng khá thành công ở một số chương trìng quản lý đầu nguồn trên thế giới.

4. Lập kế hoạch quản lý lưu vực ở Việt Nam Ở Việt Nam những ngành có hoạt động liên quan nhiều nhất đến các vùng

rừng gồm Lâm nghiệp , Nông nghiệp và Thuỷ lợi. Cho đến nay các ngành đều nhận thức được việc quản lý lưu vực là rất cấp bách, nó phải được thực hiện với những chương trình, kế hoạch thống nhất , xây dựng trên quan điểm hệ thống. Tuy nhiên, ngay cả trong tình hình hiện nay đã sát nhập ba bộ thành Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhưng quá trình lập kế hoạch quản lý lưu vực với các vùng rừng vẫn chưa có sự thống nhất giữa các ngành quan trọng này.

Ngành lâm nghiệp đang cố gắng phân chia diện tích gọi là lâm nghiệp thành các loại rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, và rừng sản xuất. Căn cứ để xác định một diện tích lâm nghiệp nào đó thuộc vào loại phòng hộ rất xung yếu, xung yếu, hay rừng sản xuất là các chỉ tiêu về độ cao tương đối, độ dốc, chế độ mưa, tính dễ xói mòn của đất v.v... Trên cơ sở đó người ta xác định một loạt các nguyên tắc trong quản lý sử dụng rừng và đất ứng với từng loại rừng đã phân chia. Tuy nhiên, cho đến nay quy hoạch lâm phận phòng hộ của Việt Nam vẫn đang trong quá trình thực hiện thí điểm. Viện điều tra quy hoạch rừng là cơ quan được giao nhiệm vụ quy hoạch lâm phận và lâm phận phòng hộ toàn quốc.

Ngành nông nghiệp tập trung nghiên cứu quá trình xói mòn những phương pháp canh tác bền vững, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chọn giống chịu hạn, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá v.v...Người ta thực hiện quy hoạch vùng sản xuất với mục đích khai thác được tiềm năgn khí hậu, đất đai và các giống loài cây trồng vật nuôi một cách có hiệu quả nhất. Phần lớn các quy hoạch nông nghiệp không chứa đựng những nội dung về phát triển sản xuất lâm nghiệp, và cũng không thiết kế những hoạt động trên diện tích lâm nghiệp.

Ngành thuỷ lợi nghiên cứu các quá trình thuỷ văn, mô hình hoá dòng chảy và lũ lụt các lưu vực, sông suối. Quy hoạch nhằm phát triển các công trình thuỷ lợi để khai thác nước mặt , nước ngầm, phòng chống lũ lụt, thiên tai có liên quan đến nước v.v... Trong thuỷ lợi người ta nghiên cứu những điều kiện tự nhiên và kinh tế của từng vùng , yêu cầu phát triển của đất nước để quy hoạch hệ thống các hồ đập, kênh mương, và các công trình thuỷ lợi khác chủ yếu là phục vụ nông nghiệp, nước sinh hoạt và phòng chống thiên tai.

8

Page 31: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

Nhìn chung, mỗi ngành đều có quy hoạch riêng, ở một mức độ nào đó có tính đến nhu cầu của ngành khác, nhưng không phải là quy hoạch mang tính liên ngành. Vì thế nên chúng vẫn chồng chéo , và không thống nhất với nhau, không lợi dụng được sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực cho thực hiện các chương trình quản lý lưu vực. Tình hình trên làm cho hoạt động quản lý lưu vực chưa mang tính thống nhất, tính xã hội cao và hiệu quả của hoạt động quản lý lưu vực thực sự là còn thấp. Các tài nguyên vùng đầu vẫn tiếp tục bị suy thoái, cuộc sống của người dân vẫn không được cải thiện rõ rệt.

Trong tương lai, hoạt động quản lý lưu vực cần được thực hiện thống nhất theo những phương án quy hoạch và kế hoạch chung, đảm bảo sử dụng tối ưu nguồn nước và các yếu tố thiên nhiên nói chung của đất nước. Sự sát nhập các bộ Lâm nghiệp , Nông nghiệp và Thuỷ lợi thành Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là tiền đề cho sự thống nhất của hoạt động quản lý lưu vực. Tuy nhiên, cho đến nay thì chưa có cơ quan nào có khả năng phối hợp một cách hữu cơ các hoạt động quản lý lưu vực trên phạm vi toàn lãnh thổ.

5. Phương pháp tiếp cận từ trên xuống Việc lập kế hoạch từ trên xuống miêu tả một trình tự cổ điển của các điều tra

kỹ thuật, hệ thống dựa trên nền tảng mà ở đó các kế hoạch quản lý lưu vực được hoạch định một cách tập trung và được tạo ra một cách chi tiết bởi các nhà chuyên môn. Các cơ quan địa phương, các cá nhân hoặc các cộng đồng chịu tác động liên quan đến việc ra quyết định nhiều nhất chỉ bằng việc được tham khảo hoặc trả lời các câu hỏi.

Lập kế hoạch quản lý lưu vực từ trên xuống là một trong những phương pháp đã được thực hiện cho đến những năm gần đây bởi các tổ chức quốc tế (như tổ

chức lương nông thế giới và ngân hàng thế giới) và một số các tổ chức song phương.

Trong cách tiếp cận này, việc thực hiện, cùng với nhiệm vụ của các bộ và các

cơ quan chính phủ, ví dụ các kế hoạch liên bộ (nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, môi trường), hoặc các dự án phát triển đất tư nhân. Những người có thân thế ví dụ như trưởng bản hoặc các doanh nhân có thể khống chế việc ra quyết định và lập kế hoạch địa phương không quan tâm đến lợi ích của cộng đồng hoặc những nỗ lực được tạo ra để liên hệ hoặc thúc đẩy chúng.

6. Quản lý tổng hợp lưu vực Một phương pháp quản lý lưu vực tổng hợp được khuyến khích, kết hợp với

những khía cạnh của sự quản lý có sự tham gia ở mức độ địa phương cùng với những yêu cầu của sự quản lý bền vững được định nghĩa ở cấp khu vực và cấp quốc gia, và ở cùng một thời gian, xem xét những nhu cầu khác nhau của những người sử dụng đất và nước khác nhau do các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường.

9

Page 32: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

Khái niệm quản lý tổng hợp lưu vực nhấn mạnh đến một qui trình tổng hợp cho việc quản lý tài nguyên đất và nước bền vững ở vùng đầu nguồn, và sự

tham gia của những những nhóm đối tượng trong quá trình lập kế hoạch quản lý đầu nguồn.

Quản lý đất vì lợi ích duy trì nguồn nước không cần thiết phải nhấn mạnh,

mặc dù nó có thể liên quan ở mức độ địa phương, ví dụ như việc xây dựng đập nước, san đất để xây dựng các kênh thuỷ lợi.

Quản lý tổng hợp lưu vực không phải là việc chỉ bảo tồn đất và nước trong một nguồn nước mà phải hướng tới sự phát triển đất và nước, bao gồm sự tham gia của những người sử dụng trong quá trình lập kế hoạch và ra quyết định. Như vậy quản lý tổng hợp lưu vực có nghĩa là: việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên

bền vững, nâng cấp môi trường và đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội. Không phải hệ thống đầu nguồn tự nhiên và các hệ thống kinh tế xã hội của

con người ở vùng đầu nguồn là tĩnh. Nhưng việc lập kế hoạch phải đáp ứng được những sự thay đổi này, nên việc quản lý tổng hợp lưu vực phải mang tín chất động trong đó bao gồm cả việc thực hiện kế hoạch quản lý lưu vực.

7. Các vấn đề cơ bản trong quản lý lưu vực ở Việt Nam 7.5. Các quy định tạo điều kiện thực hiện Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào các Công ước Quôc tế liên quan đến quản lý lưu vực. Việt Nam đã ký các Công ước (5 Công ước quan trọng liên quan), đang từng bước thể chế hoá các nội dung liên quan vào hệ thống chính sách. Theo đó, Việt Nam thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia (5 Chương trình từ 1995), ban hành hệ thống chính sách cấp quốc gia, cấp ngành (ít nhất 5 Bộ luật, hàng chục văn bản duới luật của chính phủ và ngành được ban hành từ năm 1995) và địa phương liên quan đến quản lý lưu vực. Hơn 40 tỉnh miền núi, trung du và các huyện có Chiến lược phát triển KTXH đến năm 2010 đều ghi nhận ưu tiên về mục tiêu và nội dung quản lý lưu vực. Về cơ bản, hệ thống chính sách đã tiếp cận đến một phương thức quản lý tổng hợp lưu vực, liên ngành, liên lãnh thổ, đảm bảo kết hợp hài hoà định hướng từ trên xuống và nhu cầu từ dưới lên, sự tham gia của các bên liên quan theo tiến trình: Quy hoạch và lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá. Hệ thống chính sách đã bước đầu phân cấp quản lý lưu vực, trong đó trung ương thực hiện định hướng và quản lý nhà nước thông qua Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT, tăng cường cấp địa phương đặc biệt là cấp tỉnh trong việc thực hiện các nội dung quản lý lưu vực, kể các vùng lưu vực liên tỉnh. Tuy nhiên, các quy định hiện hành còn các điểm hạn chế là: (1) Chưa rõ ràng trong quy định quản lý tổng hợp các yếu tố lưu vực (tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất...) với việc sử dụng các yếu tố đó giữa các ngành và các cấp;

10

Page 33: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

(2) Chưa quy định về trách nhiệm, quyền hưởng lợi, sự hoàn trả giữa những người hưởng lợi ở thượng lưu và hạ lưu, giữa các ngành với nhau; (3) Chưa có cơ chế liên kết giữa Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông ở cấp trung ương với các tỉnh có phần diện tích lưu vực sông đó; 7.5. Khung thể chế Trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đang dần kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý và tiến hành phân cấp quản lý các lưu vực. Chức năng định hướng và quản lý nhà nước để thực hiện các hoạt động quản lý lưu vực giao cho Bộ NN&PTNT. Cục Thuỷ lợi-Bộ NN&PTNT là cơ quan quản lý trực tiếp. Văn phòng Quản lý quy hoạch các lưu vực sông được thành lập nằm trong Cục Thuỷ lợi có trách nhiệm quản lý các Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông. Đối tượng quản lý các lưu vực tập trung vào 3 nguồn tài nguyên chủ yếu, đó là tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên rừng. Mặc dù, Cục Thuỷ lợi là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý lưu vực nhưng việc quản lý các tài nguyên trên lại được phân cấp cho các cơ quan khác như: Sử dụng nước do Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN&MT), đất đai do Vụ Đất đai (Bộ TN&MT), bảo vệ và phát triển rừng do Cục Kiểm lâm và Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PNT) quản lý. Chức năng tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý lưu vực được phân cấp cho các tỉnh gồm: quy hoạch và lập kế hoạch quản lý các vùng đầu nguồn phòng hộ cho sông, hồ chứa nước nằm trên địa giới hành chính tỉnh; tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển và bảo vệ nguồn nước; sử dụng nước; quản lý đất đai; phát triển KTXH ... thông qua các chương trình của tỉnh, của chính phủ hoặc của các tổ chức quốc tế. Các hoạt động trên do các cơ quan chuyên môn thực hiện: Chi Cục Lâm nghiệp (Sở NN&PTNT) và Chi cục Kiểm lâm (UBND tỉnh) chịu trách nhiệm về bảo vệ và phát triển rừng; Ban quản lý rừng phòng hộ (Trực thuộc UBND tỉnh hoặc Sở NN&PTNT) trực tiếp quản lý rừng phòng hộ. Một số tỉnh còn có Ban quản lý lưu vực thuộc UBND tỉnh (VD. Hoà Bình). Hiện tại không có cơ quan chuyên môn cấp huyện và xã về quản lý lưu vực. Không có các tổ chức ngoài nhà nước tham gia thực hiện quản lý lưu vực. Các tổ chức này đóng vai trò hỗ trợ thông qua các dự án phát triển vùng lưu vực.

Một số vấn đề trong hệ thống thể chế và tổ chức, đó là: (1) Do phân cấp theo ngành nên chưa thống nhất trong việc bảo vệ và phát triển các yếu tố lưu vực (Đất, rừng và nước) và sử dụng các yếu tố này; (2) Chưa có cơ chế xác lập mối quan hệ rõ ràng giữa quy hoạch lưu vực sông do Ban quản lý quy hoạch sông xây dựng và quy hoạch của tỉnh đối với các vùng lưu vực của mỗi tỉnh; (3) Quản lý các vùng lưu vực do các cơ quan nhà nước thực hiện mới xác lập đến cấp tỉnh. Nhân lực và nguồn lực của các cơ quan này thấp, chưa đáp ứng yêu cầu; (4) Ban quản lý lưu vực mỗi con sông chưa đủ hiệu lực để giải quyết các vấn đề lưu vực liên tỉnh.

11

Page 34: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

7.5. Tính nhất quán trong quá trình quy hoạch Hệ thống quy hoạch quản lý lưu vực ở Việt Nam là quy hoạch theo vùng, lãnh thổ kết hợp với quy hoạch ngành. Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ gồm: Cấp trung ương xây dựng quy hoạch các lưu vực sông; Tỉnh, huyện và xã xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KTXH (10 năm). Dựa vào quy hoạch tổng thể, tỉnh xây dựng quy hoạch quản lý lưu vực các con sông, hồ chứa nước trong lãnh thổ của tỉnh. Quy hoạch ngành liên quan nhiều đến quản lý lưu vực gồm là quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch tài nguyên nước. Sự kết nối các quy hoạch thể hiện khá rõ ở quy hoạch quản lý lưu vực cấp tỉnh, trong đó các quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch tài nguyên nước ... là các quy hoạch thành phần. Sự kết nối này không thể hiện rõ ở quy hoạch các lưu vực sông, quy hoạch cấp huyện và xã. Quy hoạch cấp tỉnh, huyện và xã thể hiện rất rõ quá trình “Hai xuống một lên”: Cấp trên định hướng - Cấp dưới tiến hành quy hoạch - Cấp trên phê duyệt. Quy hoạch cấp tỉnh và huyện dựa vào phương pháp chuyên gia liên ngành kết hợp đối thoại với đại diện vùng dân cư. Phương pháp quy hoạch cấp xã sử dụng các phương pháp có sự tham gia của người dân. Mặc dù hệ thống quy hoạch quản lý lưu vực về cơ bản đã được xác lập song còn một số điểm cần cải thiện: (1) Chưa xác định rõ cơ quan nào, đặc biệt là cấp tỉnh, là cơ quan đủ hiệu lực để quản lý các bản quy hoạch quản lý lưu vực; (2) Chưa có cơ chế, phương thức giám sát và đánh giá thực hiện quy hoạch quản lý lưu vực đối với các ngành; (3) Quy hoạch quản lý lưu vực chưa thực sự được thực hiện ở cấp thấp: cấp cộng đồng và cấp xã, kể cả cấp huyện. 7.5. Những kinh nghiệm trong thực hiện Giao đất giao rừng với 2 hình thức: Thứ nhất, Cơ quan nhà nước (Cấp huyện trở lên) cấp quyền sử dụng đất lâu dài (Đất rừng sản xuất đến 50 năm, đất nông nghiệp 20 năm); Thứ hai, Hợp đồng khoán sử dụng đất và rừng bởi Lâm trường quốc doanh (đối với đất, rừng sản xuất) và các Ban quản lý rừng (Đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng). Tại các vùng đầu nguồn phần lớn theo hình thức thứ hai. Sau khi giao đất với 5 quyền rõ ràng (Quyền sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp), việc sử dụng đất có hiệu quả hơn về các mặt kinh tế như tăng thu nhập, về xã hội như tạo việc làm và về môi trường như bảo vệ đất, giữ nước ... thông qua các mô hình: Nông lâm kết hợp, SALT, RVAC (Rừng-Vườn – Ao - Chuồng); Các mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ... rất phổ biến tại các vùng đầu nguồn. Các Ban quản lý rừng và Ban quản lý các Hồ chứa nước ngoài việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng và nguồn nước được mở rộng quyền kinh doanh thông qua các hoạt động du lịch sinh thái. Chính phủ đã tăng cường đầu tư vào các vùng đầu nguồn bằng các Chương trình XDGN, Chương trình 135 về phát triển CSHT nông thôn cho 2.500 xã đặc biệt khó khăn ở vùng sâu vùng xa, Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng ...

12

Page 35: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

Những kinh nghiệm cũng chỉ ra một số điểm cần cải thiện là: (1) Hiện tại, giao đất giao rừng cho cộng đồng chưa được thừa nhận một cách đầy đủ, trong khi ở vùng đầu nguồn cộng đồng dân tộc thiểu số quản lý rừng là một lợi thế; (2) Việt Nam đã và đang xây dựng 50 khu rừng phòng hộ với diện tích 5,6 triệu ha rừng phòng hộ đầu nguồn nhưng chưa có một chiến lược rõ để giải quyết được mối quan hệ giữa các Ban quản lý rừng với cộng đồng dân cư trong việc sử dụng tài nguyên rừng; (3) Chưa có những nghiên cứu tổng kết đánh giá các kinh nghiệm về quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng của vùng đầu nguồn để phổ biến rộng rãi 7.5. Phát triển năng lực Trong quản lý lưu vực có 3 thiếu hụt quan trọng nhất trong nghiên cứu là:

- Thứ nhất, mối quan hệ giữa thượng lưu và hạ lưu, liên vùng và liên tỉnh; - Thứ hai, quản lý nhất quán và tổng hợp có hiệu quả 3 nguồn tài nguyên: Đất,

rừng và nước trong các vùng lưu vực; - Thứ ba là cơ chế chính sách thích hợp cho các cộng đồng dân cư cùng tham

gia quản lý vùng đầu nguồn. Hệ thống nghiên cứu phân tán, chia cắt về chủ đề, đề tài, nội dung và tổ chức.

Mỗi lĩnh vực do một cơ quan nghiên cứu chuyên sâu đảm nhiệm nên chưa có chương trình, đề tài nghiên cứu cấp quốc gia về lưu vực.

Hệ thống đào tạo về quản lý lưu vực mới được chú trọng ở bậc đại học do trường Đại học Thuỷ lợi và Đại học Lâm nghiệp thực hiện với một số môn học liên quan. Chưa có chuyên ngành đào tạo quản lý lưu vực. Số cán bộ có chuyên môn về quản lý lưu vực ít và chưa có các chương trình đào tạo lại. Mới có một số ít khoá ngắn hạn về quản lý lưu vực do các tổ chức nước ngoài hỗ trợ. Tài liệu giảng dạy chưa đủ về nội dung và số lượng, chất lượng tài liệu gảng dạy chưa cao.

Hệ thống khuyến nông khuyến lâm (KNKL) nhà nước đã được xác lập từ Trung ương đến cấp xã (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm khuyến nông tỉnh trong Sở NN&PTNT và Trạm khuyến nông huyện trong Phòng NN&PTNT, cán bộ khuyến nông cấp xã) với gần 5.000 cán bộ KNKL trong biên chế. Hệ thống KNKL cơ sở ở cấp xã và cộng đồng đang hình thành nhưng chưa được thể chế hoá đầy đủ. Hiện tại, chưa có các đơn vị cung cấp dịch vụ KNKL ngoài nhà nước. Các hoạt động KNKL chủ yếu nặng về chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp: giống, sử dụng đất, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, chưa có kết nối chặt chẽ với các mục tiêu quản lý đầu nguồn.

13

Page 36: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

TS. Nguyễn Bá Ngãi “ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC ”

___ Integrated Watershed Management ___

7.6. Giám sát tác động Văn phòng Quản lý Quy hoạch các lưu vực sông (Bộ NN&PTNT) là cơ quan giám sát các hoạt động chuyên môn về quản lý lưu vực như: quy hoạch và lập kế hoạch, tổ chức thực hiện do Ban Quản lý Quy hoạch lưu vực sông và các tỉnh thực hiện. Giám sát tác động, ảnh hưởng do Cục Môi trường (Bộ TN&MT) đảm nhiệm thông qua hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về môi trường nước, đất, không khí, sinh vật .... Về vấn đề này còn một số vấn đề cần cải thiện: (1) Hệ thống tiêu chuẩn, chỉ tiêu, chỉ số và phương pháp hợp lý để đánh giá tác động môi trường đối với vùng đầu nguồn; (2) Chưa xây dựng được thể chế quy định trách nhiệm, hưởng lợi và hoàn trả giữa các bên liên quan trong vùng thượng lưu và hạ lưu; (3) Xây dựng hệ thống mục tiêu đa tiêu chuẩn để quy hoạch các vùng đầu nguồn, trong đó xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững được lồng ghép như thế nào để làm cơ sở cho giám sát tiến trình, nội dung thực hiện và ảnh hưởng; (4) Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn giám sát liên quốc gia của mỗi lưu vực sông. 7.7. Cơ chế tài chính và các hoạt động khuyến khích Cơ chế tài chính cho phát triển vùng lưu vực bao gồm: Thứ nhất, ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp để quy hoạch và quản lý lưu vực sông và vùng đầu nguồn của các tỉnh; Thú hai, ngân sách nhà nước đầu tư thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án để thực hiện các hoạt động phát triển đầu nguồn; Thứ ba, nguồn tín dụng ưu đãi của nhà nước cho các tổ chức sản xuất kinh doanh các lĩnh vực trong các vùng có hướng tới mục tiêu bảo vệ đầu nguồn; Thứ tư, nguồn vốn hỗ trợ của các chương trình dự án do các Tổ chức quốc tế, Chính phủ nước ngoài (Vốn ODA), Tổ chức phi chính phủ và tư nhân vào lĩnh vực phát triển vùng đầu nguồn; Thứ năm là sự hoàn trả của các cơ quan, tổ chức hưởng lợi từ vùng đầu nguồn, kể cả vùng thượng lưu và hạ lưu.

Tuy nhiên, ngân sách chủ yếu là nguồn ngân sách nhà nước, trong khi các nguồn thứ ba và thứ năm là rất ít. Hiện tại, nhà nước đang khuyến khích các tổ chức kinh tế đầu tư vào một số lĩnh vực như xây dựng các công trình thuỷ điện (VD. Đắc Lắc, Hà Giang, Lào Cai), phát triển du lịch sinh thái, xây dụng các vùng cây công nghiệp và nguyên liệu trên các vùng đất sản xuất đáp ứng cả mục tiêu phòng hộ đầu nguồn theo phương châm “Phòng hộ thông qua sản xuất”. Mặc dù vậy có một số điểm cần cải thiện: (1) Xây dựng cơ chế đầu tư ngân sách trực tiếp, cơ chế tín dụng cho phát triển vùng lưu vực; (2) Xây dựng cơ chế hoàn trả từ hưởng các nguồn lợi để tạo nguồn vốn phát triển lưu vực; (3) Tỉnh có chính sách khuyến khích để thu hút đầu tư xây dựng các công trình thuỷ điện và cơ sở hạ tầng cho các vùng lưu vực.

-----------------------------------------------------

14

Page 37: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Sơ đồ 01: Quản lý vùng lưu vực của Việt Nam

Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Cục quản lý nguồn nước

Cục thuỷ

lợi

Ban quản lý quy hoạch các lưu vực sông

Chính phủ

Vùng lưu vực

UBND Tỉnh

Sở Tài nguyên và Môi trường

Sở NN&PTNT

Bộ Công Nghiệp

Bộ GTVT

Bộ Thủy Sản

Bộ Y tế

Bộ KH và Đâu

Bộ KH và CN

Bộ Tài Chính

Bộ Quốc Phòng Hội đồng quốc gia về tài nguyên

nước

Cục quản lý đê điều và

phòng chống lụt bão

1

Page 38: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Sơ đồ 02: Quản lý của Bộ NN&PTNT liên quan đến lưu vực

Bộ Nộng nghiệp và Phát triển Nông thôn (Quản lý vĩ mô)

Cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão

Vùng đầu nguồn

Lưu vực sông

Thống nhất quản lý

Cục Thuỷ Lợi

Cục Khuyến nông-khuyến

lâm

Cục Lâm nghiệp

Văn phòng quản lý quy

hoạch các lưu ứ ô

Phát triển trồng rừng

Cục Kiểm Lâm

Quản lí bảo vệ rừng

Phát triển Nông lâm trừ trồng rừng Nước tưới tiêu

Đê điều, biện pháp phòng chống lũ lụt

Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thuỷ lợi

2

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Page 39: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Sơ đồ 03: Quản lý của Bộ TN&MT liên quan đến lưu vực

Bộ Tài nguyên và Môi trường (quản lý vĩ mô)

Cục bảo vệ môi trường Cục quản lý tài nguyên nước

Vùng lưu vực

Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước

(Văn phòng đặt tại Cục TN ớ )

Quản lý nhà nước về tài nguyên nước Quản lý nhà nước

về bảo vệ Môi trường

Quản lý nhà nước về tài nguyên Đất-Nước-Môi trường-Khí tượng thuỷ văn

Tài nguyên đất, nước, khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn

Sở Tài nguyên và Môi trường

3

Page 40: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

HÖ thèng v¨n b¶n vµ chÝnh s¸ch quèc gia vµ ngµnh liªn quan ®Õn qu¶n lý vïng ®Çu nguån

STT Tªn V¨n b¶n Sè v¨n b¶n C¬ quan vµ ngµy ban

hµnh Néi dung liªn quan

1 2 3 4A CÊp Quèc gia

1 HiÕn ph¸p n−íc céng hoµ x· héi chñ nghÜa

ViÖt Nam HiÕn ph¸p

Quèc héi ngµy

15/4/1992

Ch−¬ng III, ®iÒu 18 - HiÕn ph¸p n−íc Céng Hoµ X· Héi Chñ NghÜa VIÖt Nam: - Nhµ n−íc thèng nhÊt qu¶n lý toµn bé ®Êt ®ai theo quy ho¹ch vµ ph¸p luËt, b¶o ®¶m sö

dônh ®óng môc ®Ých vµ cã hiÖu qu¶ - Nhµ n−íc giao ®Êt cho c¸c tæ chøc vµ c¸ nh©n sö dông æn ®Þnh vµ l©u dµi - Tæ chøc c¸ nh©n cã tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ, båi bæ, khai th¸c hîp lý, sö dông tiÕt kiÖm ®Êt,

®−îc quyÒn sö dông ®Êt Nhµ n−íc giao theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.

3 LuËt b¶o vÖ tµi nguyªn n−íc

08/1998/QH10

Quèc héi, ngµy

20/5/1998

LuËt tµi nguyªn n−íc ®· ph¶n ¸nh ®−îc phÇn lín nh÷ng quan ®iÓm vµ nguyªn t¾c vÒ qu¶n lý tæng hîp tµi nguyªn n−íc mµ nhµ n−íc khuyÕn c¸o. Cïng víi nh÷ng luËt kh¸c vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ m«i tr−êng, luËt tµi nguyªn n−íc gãp phÇn lµm s¸ng tá môc tiªu cña nhµ n−íc ViÖt Nam vÒ ph¸t triÓn bÒn v÷ng. C¸c néi dung ®ã lµ: - Tµi nguyªn n−íc thuéc së h÷u toµn d©n - tµi nguyªn n−íc bao gåm toµn diÖnn sè l−îng, chÊt l−îng, n−íc mÆt, n−íc d−íi ®Êt - Sö dông tæng hîp vµ b¶o vÖ tµi nguyªn, phßng chåg t¸c h¹i - §¶m b¶o tÝnh hÖ thèng cña l−u vùc s«ng. Quy ho¹ch l−u vùc s«ng - Thùc hiÖn quyÒn sö dông n−íc. ¦u tiªn n−íc sinh ho¹t - Sö dông n−íc ph¶i cã nghÜa vô tµi chÝnh - X¶ n−íc g©y thiÖt h¹i ph¶i båi th−êng - Nhµ n−íc qu¶n lý thèng nhÊt vÒ tµi nguyªn n−íc. LËp héi ®ång quèc gia vÒ tµi nguyªn

n−íc - Hîp t¸c sö dông c«ng b»ng hîp lý nguån n−íc s«ng quèc tÕ

4

NghÞ ®Þnh Quy ®Þnh chøc n¨ng nhiÖm vô cña Bé TµI Nguyªn

M«i Tr−êng.

91/2002/CP-N§

ChÝnh Phñ, ngµy

11/11/2002

Bé Tµi Nguyªn vµ M«i Tr−êng lµ c¬ quan cña chÝnh phñ thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý nhµ n−íc vÒ tµi nguyªn ®Êt, tµi nguyªn n−íc, tµi nguyªn kho¸ng s¶n, m«i tr−êng, khÝ t−îng thuû v¨n, ®o ®¹c vµ b¶n ®å trong ph¹m vi c¶ n−íc; qu¶n lý nhµ n−íc c¸c dÞch vô c«ng vµ thùc hiÖn chñ ®¹i diÖn phÇn vèn cña nhµ n−íc t¹i doanh nghiÖp cã vèn nhµ n−íc trong lÜnh vùc tµi nguyªn ®Êt, tµi nguyªn n−íc, tµi nguyªn kho¸ng s¶n, m«i tr−êng, khÝ t−îng thuû v¨n, ®o ®¹c vµ b¶n ®å theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. Bé TNMT chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c vÊn ®Ò sau: - Ph©n c«ng, ph©n cÊp ®iÒu tra c¬ b¶n vµ thÈm quyÒn cÊp, thu håi giÊy phÐp vÒ tµi

Page 41: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

nguyªn n−íc - §iÒu tra c¬ b¶n, kiÓm kª, ®¸nh gi¸ tµi nguyªn n−íc vµ x©y dùng c¬ sö d÷ liÖu vÒ tµi

nguyªn n−íc - Thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ tµi nguyªn n−íc - Th−êng trùc héi ®ång quèc gia tµi nguyªn n−íc

5 NghÞ ®Þnh 02 02/CP ChÝnh phñ,

ngµy 15/1/1994

Quy ®Þnh vÒ viÖc giao ®Êt l©m nghiÖp cho tæ chøc, c¸ nh©n, hé gia ®×nh vµo môc ®Ých l©m nghiÖp

6 NghÞ ®Þnh 01 01/CP chÝnh phñ,

ngµy 4/1/1995

Quy ®Þnh vÒ giao kho¸n ®Êt vµ sö dông vµo môc ®Ých s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp vµ thñy s¶n trong c¸c doanh nghiÖp nhµ n−íc

7

NghÞ ®Þnh sè 162/2003/N§-CP vv ban hµnh quy

chÕ thu thËp, qu¶n lý, khai th¸c, sö dông d÷ liÖu, th«ng tin vÒ tµi nguyªn n−íc.

162/2003/N§-CP

ChÝnh phñ, ngµy

19/12/2003

Quy ®Þnh vÒ ph¹m vi ®iÒu chØnh, ®èi t−îng ¸p dông cña NghÞ §Þnh, nh÷ng nguyªn t¾c trong thu thËp vµ qu¶n lý tµi nguyªn n−íc. Tr¸ch nhiªm cña nh÷ng c¬ quan cã liªn quan, tæ chøc khen th−ëng vµ xö lý vi ph¹m.

8 QuyÕt ®Þnh sè 860/TTg

860/TTg

Thñ t−íng chÝnh phñ,

ngµy 30/12/1995

Quy ®Þnh chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n vµ tá chøc bé m¸y cña Uû héi s«ng Mª C«ng ViÖt Nam.

9

NghÞ ®Þnh cña chÝnh phñ ban hµnh b¶n quy

®Þnh vÒ viÖc giao kho¸n ®Êt sö

dông vµo môc ®Ých s¶n xuÊt

n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, nu«i trång

thñy s¶n trong c¸c doanh nghiÖp

nhµ n−íc.

01/CP ChÝnh phñ,

ngµy 4/1/1995

Giao kho¸n ®Êt sö dông vµo môc ®Ých s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, nu«i trång thñy s¶n trong c¸c doanh nghiÖp nhµ n−íc.

10 NghÞ quyÕt vÒ NQ:QH08/1997/ Quèc héi Th«ng qua chñ tr−¬ng trång míi 5 triÖu ha rõng trong thêi gian tõ n¨m 1998 ®Õn n¨m 2010

Page 42: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Dù ¸n trång míi 5 triÖu ha rõng

QH10 n−íc CHXHCN ViÖt

Nam, ngµy 5/2/1997

víi c¸c môc tiªu sau: - §Èy m¹nh tèc ®é trång rõng, phñ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc, chó träng b¶o vÖ vèn rõng hiÖn cã vµ rõng trång míi, ph¸t huy cã hiÖu qu¶ chøc n¨ng phßng hé vµ b¶o vÖ moi tr−êng sinh th¸i, b¶o vÖ vµ ph¸t huy tÝnh ®a d¹ng sinh häc, t¹o ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña ®Êt n−íc, ®−a tØ lÖ che phñ lªn 40% ®Êt n−íc; - T¹o ra vïng nguyªn liÖu g¾n víi sù ph¸t triÓn cña c«ng nghiÖp chÐ biÕn l©m s¶n - T¹o thªm viÖc lµm, t¨ng thu nhËp cho d©n c−, gãp phÇn thùc hiÖn chñ tr−¬ng xãa ®ãi, gi¶m nghÌo, ph¸t triÓn s¶n xuÊt vµ æn ®Þnh ®êi sèng, b¶o ®¶m quèc phßng an ninh

11 QuyÕt ®Þnh 661 661/TTg

Thñ t−íng chÝnh phñ,

ngµy29/7/1998

QuyÕt ®Þnh vÒ môc tiªu, nhiªm vô, chÝnh s¸ch vµ tæ chøc thùc hiÖn Dù ¸n trång míi 5 triÖu ha rõng, ®ång thêi chØ ®¹o bé NN&PTNT, Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t−, Bé tµi chÝnh vµ c¸c Bé ngµnh cã liªn quan khÈn tr−¬ng triÓn khai thùc hiÖn nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña nghÞ quyÕt Quèc héi KÌm theo nghÞ quyÕt trång míi 5 triÖu ha rõng cña Quèc Héi

12 NghÞ ®Þnh 163/1999/N§-CP

163/1999/N§-CP

ChÝnh phñ, ngµy

16/11/1999 Quy ®Þnh vÒ ®èi t−îng ®−îc nhËn giao nh¹n kho¸n, qu¶n lý b¶o vÖ rõng.

13

ChØ thÞ 200/TTg cña thñ t−íng

chÝnh phñ v� vÒ b¶o ®¶m n−íc

s¹ch vµ vÖ sinh m«i tr−êng n«ng

th«n

200/TTg

Thñ t−¬ng chÝnh ph�,

ngµy 29/4/2004

NhiÖm vô n−íc s¹ch cho n«ng th«n: Nghiªm cÊm x¶ xuèng s«ng ngßi c¸c n−íc th¶i sinh ho¹t, n−íc th¶i tõ bÖnh viÖn, n−íc th¶i c«ng nghiÖp ch−a qua xö lý, lµm bÇn nguån n−íc phÝa h¹ l−u vµ vïng cöa s«ng ven biÓn. NhiÖm vô cña c¸c bé, nghµnh: Bé x©y dùng phèi hîp víi bé thñy lîi, bé c«ng nghiªp nÆng côc ®Þa chÊt ViÖt Nam), trung t©m khoa häc tù nhiªn vµ c«ng nghÖ quèc gia x©y dùng mét dù ¸n ®iÒu tra, ®¸nh gi¸ tr÷ l−îng vµ chÊt l−îng n−íc mÆt vµ n−íc ngÇm cã thÓ khai th¸c lµm n−íc uèng, n−íc sinh ho¹t cho n«ng th«n. CÇn tËn dông nh÷ng tµi liÖu hiÖn cã cña ngµnh thñy lîi vµ c¸c liªn ®oµn ®Þa chÊt, thñy v¨n, chØ ®iÒu tra nh÷ng n¬i ch−a kh¶o s¸t, th¨m dß; ®Æc biÖt quan t©m ®Çu t− ®iÒu tra ®Þa chÊt thñy v¨n v× n−íc ngÇm ( n−íc d−íi ®Êt ) lµ nguån n−íc s¹ch chñ yÕu.

B CÊp nghµnh

1

QuyÕt ®Þnh sè 04/2004/Q§-

BTNMT cña Bé tr−ëng Bé Tµi

nguyªn Vµ M«i tr−êng phª duyÖt kÕ ho¹ch hµnh

®éng vÒ b¶o tån vµ ph¸t triÓn bÒn

04/2004/Q�-BTNMT

Bé TNMT, ngµy

5/4/2004

B¶o tån vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng ®Êt ngËp n−íc ë ViÖt Nam nh»m ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi, xãa ®ãi gi¶m nghÌo, b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn, m«i tr−êng vµ ®a d¹ng sinh hoc.

Page 43: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

v÷ng c¸c vïng ®Êt ngËp n−íc

giai ®o¹n 2004-2010

2

Th«ng t− liªn tÞch sè 67/2003/N§-

CP vÒ phÝ b¶o vÖ m«i tr−êng ®èi víi

n−íc th¶i

125/2003/TTLT-BTC-BTNMT

Bé Tµi chÝnh vµ Bé TNMT,

ngµy 18/12/2003

V¨n b¶n h−íng dÉn vÒ: - §èi t−îng chÞu phÝ b¶o vÖ m«i tr−êng dèi víi n−íc th¶i - §èi t−îng kh«ng chÞu phÝ b¶o vÖ m«i tr−êng ®èi víi n−íc th¶i - §èi t−îng nép phÝ b¶o vÖ m«i tr−êng ®èi víi n−íc th¶i - ¸p dông ®iÒu −íc quèc tÕ - Nh÷ng quy ®Þnh vÒ thu phÝ b¶o vÖ m«i tr−êng ®èi víi n−íc th¶i

3

Th«ng t− liªn tÞch H−íng dÉn chøc n¨ng nhiÖm vô, quyÒn h¹n vµ tæ

chøc cña c¬ quan chuyªn m«n gióp

UBND qu¶n lý nhµ n−íc vÒ tµi nguyªn vµ m«i

tr−êng ë ®Þa ph−¬ng.

01/2003/TTLT-BTNMT-BNV

Bé Tµi Nguyªn Vµ M«i Tr−êng, Bé Néi Vô

H−íng dÉn chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n tæ chøc cña: - Së Tµi Nguyªn M«i Tr−êng - C¬ quan chuyªn m«n gióp UBND huyÖn, thÞ x·, thµnh phè trùc thuéc tØnh qu¶n lý nhµ

n−íc vÒ tµi nguyªn vµ m«i tr−êng. - NhiÖm vô, quyÒn h¹n, cña c¸n bé ®Þa chÝnh x·, ph−êng thÞ trÊn

4

QuyÕt ®Þnh cña Bé tr−ëng Bé

NN&PTNT Thµnh lËp v¨n phßng qu¶n lý c¸c l−u

vùc s«ng

13/2004/Q§-BNN

Bé NN&PTNT,

ngµy 08/4/2004

Thµnh lËp V¨n phßng qu¶n lý quy ho¹ch c¸c l−u vùc s«ng ®Ó gióp Côc tr−ëng côc Thuû lîi thùc hiÖn nhiÖm vô th−êng trùc vµ qu¶n lý c¸c v¨n phßng Ban Qu¶n lý quy ho¹ch l−u vùc s«ng.

Mét sè v¨n b¶n chÝnh s¸ch tØnh §ak Lak cã liªn quan ®Õn qu¶n lý l−u vùc

STT Tªn v¨n b¶n Sè V¨n b¶n C¬

quan/ngµy ban hµnh

Néi dung

1 2 4

Page 44: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

A CÊp tØnh

1

QuyÕt ®Þnh vv: Phª duyÖt chiÕn l−îc ph¸t triÓn L©m NghiÖp tØnh

§¨k Lak giai ®o¹n 2001-2010

1421/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy 19/5/2003

Phª duyÖt chiÕn l−îc ph¸t triÓn L©m nghiÖp tØnh D¨k Lak víi nh÷ng néi dung chÝnh sau ®©y: - §Õn n¨m 2010 ®−a L©m nghiÖp trë thµnh 1 ngµnh kinh tÕ quan träng cña tØnh - §Þnh h−íng ph¸t triÓn L©m nghiÖp: Quy ho¹ch 3 lo¹i rõng, x©y dùng vµ ph¸t

triÓn vèn rõng, ph¸t triÓn c«ng nghiÖp khai th¸c vµ chÕ biÕn - Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ tæ chøc, ph¸t triÓn l©m nghiÖp x· héi, khoa häc c«ng nghÖ,

nh©n lùc, c¬ chÕ chÝnh s¸ch vµ ®Çu t− - C¸c ch−¬ng tr×nh vµ dù ¸n −u tiªn

2

QuyÕt ®Þnh cña UBND tØnh D¨k Lak v/v: Phª

duþÖt dù ¸n quy ho¹ch 3 lo¹i rõng vµ sö dông ®Êt trèng ®åi nói träc

tØnh §¨k Lak n¨m 2003-2010

3081/Q§-UB

UBND tØnh D¨k Lak,

ngµy 30/9/2003

Phª duyÖt Dù ¸n quy ho¹ch 3 lo¹i rõng vµ sö dông ®Êt trèng ®åi nói träc: bao gåm 19 huyÖn, thµnh phè trªn ®Þa bµn tØnh §¨k l¨k: Bè trÝ quü ®Êt L©m NghiÖp cho 3 lo¹i rõng vµ sö dông hiÖu qu¶ ®Êt trèng, ®åi nói träc trªn ®Þa bµn tØnh ®Õn n¨m 2010 B¶o vÖ tèt õng tù nhiªn hiÖn cã, t¹o rõng míi nh»m n©ng ®é che phñ tõ 50,8% hiÖn nay lªn kho¶ng 55% trªn tæng diÖn tÝch rõng tù nhiªn vµo n¨m 2010

3

QuyÕt ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k VÒ viÖc thµnh lËp Ban

chØ ®¹o thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi c¸c x·

®Æc biÖt khã kh¨n miÒn nói vµ vïng s©u, vïng

xa

1624/1999/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy 6/7/1999

QuyÕt ®Þnh: C¸c thµnh viªn cña Ban chi ®¹o Ban chØ ®¹o thùc hiÖn Ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi c¸c x· ®Æc biÖt khã kh¨n miÒn nói vµ vïng s©u vïng xa cña tØnh c¨n cø vµo Th«ng t− sè 416/1999 TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngµy 29/4/1999 cña liªn bé KÕ ho¹ch vµ ®Çu t−, Tµi chÝnh, X©y dùng, ñy ban d©n téc vµ miÒn nói vµ c¸c v¨n b¶n h−íng dÉn cña Ban chØ ®¹o trung −¬ng ®Ó triÓn khai thùc hiÖn.

4

QuyÕt ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k VÒ viÖc thµnh lËp Ban chØ ®¹o c«ng t¸c quy

ho¹ch ph¸t triÓn N«ng nghiÖp-n«ng th«n ®Õn

n¨m 2010 tØnh §¨k L¨k

1327/1999/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy 11/6/1999

Ban chØ ®¹o cã nhiÖm vô: - ChØ ®¹o viÖc biªn so¹n ®Ò c−¬ng chi tiÕt ®Ó th«ng qua tØnh vµ tr×nh Bé N«ng

nghiÖp & PTNT phª duyÖt - H−íng dÉn, ®«n ®èc c¸c ngµnh, c¸c huyÖn, thµnh phè, c¸c ®¬n vÞ liªn quan

triÓn khai rµ so¸t, bæ sung quy ho¹ch ph¸t triªng N«ng nghiÖp - N«ng th«n ®Õn n¨m 2010 theo ®óng ®Ò c−¬ng Bé N«ng nghiÖp & Ph¸t triÓn n«ng th«n phª duyÖt.

- Phèi hîp víi ViÖn Quy ho¹ch vµ thiÕt kÕ n«ng nghiÖp ®Ó tiÕn hµnh nghiÖm thu

Page 45: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

tõng phÇn c«ng viÖc, tæng hîp dù ¸n quy ho¹ch, th«ng qua tØnh tr×nh Bé N«ng nghiÖp & Ph¸t triÓn n«ng th«n phª duyÖt

- Th«ng qua b¸o c¸o quyÕt to¸n tµi chÝnh hµng n¨m (phÇn do ng©n s¸ch tØnh ®Çu t−).

5

QuyÕt ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k VÒ viÖc thµnh lËp Ban

®iÒu hµnh Ch−¬ng tr×nh n−íc sinh ho¹t vµ vÖ sinh m«i tr−êng n«ng th«n, thuéc Së N«ng nghiÖp & Ph¸t triÓn

n«ng th«n

1444/1999/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy 18/6/1999

Ban ®iÒu hµnh cã nhiÖm vô chñ yÕu: - X©y dùng kÕ ho¹ch, h−íng dÉn triÓn khai thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh n−íc sinh ho¹t

vµ vÖ sinh m«i tr−êng n«ng th«n tr×nh ñy ban nh©n d©n tØnh phª duyÖt. - KiÓm tra viÖc thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh cã ®¶m b¶o môc tiªu cña ch−¬ng tr×nh - Phèi hîp víi c¸c Së, Ban, ngµnh c¸c ®Þa ph−¬ng cã liªn quan trong viÖc ®¸nh

gi¸ nghiÖm thu kÕt qu¶ thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh, b¸o c¸o ñy ban nh©n d©n tØnh vµ Bé N«ng nghiÖp & PTNT

- Thùc hiÖn chÕ ®é b¸o c¸o ®Þnh kú (quý, n¨m) vÒ t×nh h×nh thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh víi ñy ban nh©n d©n tØnh vµ ban chñ nhiÖm ch−¬ng tr×nh môc tiªu quèc gia vÒ n−íc s¹ch vµ vÖ sinh m«i tr−êng n«ng th«n thuéc Bé N«ng nghiÖp & PTNT.

6

QuyÕt ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k VÒ viÖc thµnh lËp Ban ®iÒu hµnh dù ¸n trång

rõng tØnh §¨k L¨k

2399/1998/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy19/10/1998

Thµnh lËp Ban ®iÒu hµnh Dù ¸n trång rõng tØnh §¨k L¨k Môc tiªu, nhiÖm vô, chÝnh s¸ch ®îc quy ®Þnh t¹i quyÕt ®Þnh sè 661/Q§-TTg, ngµy 29/7/1998 cña Thñ t−íng ChÝnh phñ

7

QuyÕt ®Þnh cña U.B.N.D tØnh §¨k L¨k

V/v Ban hµnh qui ®Þnh t¹m thêi vÒ tæ chøc ho¹t

®éng cña Ban L©m nghiÖp X·

441/1999/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy 2/3/1999

- C¸c x· cã rõng vµ ®Êt rõng ®Òu ph¶i thµnh lËp Ban L©m nghiÖp x· - Tæ chøc ban l©m nghiÖp x· gåm 4 ng−êi - Ban l©m nghiÖp x· chÞu sù chØ ®¹o trùc tiÕp c¶u h¹t kiÓm l©m së t¹i vÒ c¸c mÆt

nghiÖp vô chuyªn m«n vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tham m−u gióp UBND x· thùc hiÖn qu¶n lÝ nhµ n−íc vÒ l©m nghiÖp trªn ®Þa bµn x· theo nh− qui ho¹ch, kÕ ho¹ch, chÕ ®é, thÓ lÖ cña Nhµ n−íc

- Quy ®Þnh nhiÖm vô cô thÓ cña ban l©m nghiÖp x·

8

QuyÕt ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k V/v thµnh lËp Së N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn

n«ng th«n trªn c¬ së s¸t nhËp 2 c¬ së: Së n«ng l©m nghiÖp vµ Së Thñy

1157/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak, 18 th¸ng 6 n¨m

1996

Së N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n lµ c¬ quan chuyªn m«n cña ñy ban nh©n d©n tØnh, gióp ñy ban nh©n d©n tØnh thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lÝ nhµ n−íc vÒ n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, thñy lîi, thñy s¶n vµ ph¸t triÓn n«ng th«n trªn ®Þa tØnh; ®ång thêi chÞu sù chØ ®¹o, qu¶n lÝ cña bé tr−ëng bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n vµ Bé tr−ëng Bé thñy s¶n vÒ nghiÖp vô chuyªn m«n ngµnh n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, thñy lîi, thñy s¶n vµ ph¸t triÓn n«ng th«n

Page 46: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

lîi

9

QuyÕt ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k

VÒ thµnh lËp Së kÕ ho¹ch vµ ®Çu t−

136/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy 22/1/1996

QuyÕt ®Þnh Thµnh lËp Së kÕ ho¹ch vµ ®Çu t− trªn c¬ së s¸t nhËp vµ tæ chøc l¹i ñy ban kÕ ho¹ch, Phßng kinh tÕ ®èi ngo¹i tØnh Chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n: C¨n cø Th«ng t− liªn bé sè 01/BKH-TCCB/TTLB, ngµy 01/01/1996 cña Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t−

10

QuyÕt ®Þnh cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k VÒ viÖc thµnh lËp Ban chØ huy phßng chèng b·o lôt vµ gi¶m nhÑ

thiªn tai tØnh §¨k L¨k n¨m 2000

1009/Q§-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

ngµy 29/5/200

- Thµnh lËp Ban chØ huy phßng chèng lôt b·o vµ gi¶m nhÑ thiªn tai ®ång thêi lµ Ban cøu hé, cøu n¹n

- Chøc n¨ng nhiÖm vô cña Ban chØ huy phßng chèng lôt b·o vµ gi¶m nhÑ thiªn tai, Ban cøu hé, cøu n¹n

11

ChØ thÞ cña ñy ban nh©n d©n tØnh §¨k L¨k

(VÒ mét sè biÖn ph¸p ®Èy m¹nh c«ng t¸c giao

®Êt, cÊp giÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt l©m nghiÖp trªn ®Þa bµn

tØnh.)

....../CT-UB

UBND tØnh §¨k Lak,

th¸ng 12/2000

Quy ®Þnh tr¸ch nhiÖm cña së ®Þa chÝnh, së NN&PTNT, UBND c¸c huyÖn-thµnh phè ®Èy m¹nh vµ thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ h¬n n÷a c«ng t¸c giao ®Êt vµ cÊp giÊy chøng nhËn quÒu sö dông ®Êt l©m nghiÖp

12

Quy chÕ phèi hîp liªn ngµnh gi÷a lùc l−îng KiÓn l©m-Bé ®éi biªn

phßng tØnh §¨k N«ng vÒ qu¶n lý b¶o vÖ rõng khu vùc biªn giíi, vµnh ®ai biªn giíi vµ vïng cÊm

trªn tuyÕn biªn giíi ViÖt Nam-Camphuchia

KL-BP/QCPH

Chi côc KiÓm L©m, Bé ®éi biªn phßng

tØnh §¨k N«ng,

ngµy.../.../n¨m 2004

Quy ®Þnh tr¸ch nhiÖm cña lùc l−îng KiÓm l©m vµ Bé ®éi biªn phßng trong vÊn ®Ò phè hîp b¶o vÖ rõng khu vùc biªn giíi, vµnh ®ai biªn giíi vµ vïng cÊm trªn tuyÕn bien giíi ViÖt Nam-Camphuchia

Page 47: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Chủ đề 1: Các vấn đề chính trong quản lý lưu vực của tỉnh Đăk Lăk Phương pháp XYZ X = 3 người Y = thời gian 10 phút Z = 3 kết quả (3 vấn đề chính) Xã hội Vấn đề xã hội trong quản lý lưu vực:

- vấn đề này chưa làm tốt - nói nhiều nhưng thiếu hành động, dân vẫn đói nghèo ở vùng lưu vực + đầu nguồn - vấn đề trồng rừng + kinh doanh bền vững chưa tốt, từ đó dân vẫn nghèo đói + thiếu

việc làm Di dân tự do chưa kiểm soát được --> ảnh hưởng bảo vệ rừng đầu nguồn Đời sống thấp, dân trí thấp, thiếu nhận thức --> hạn chế trong tuyên truyền Mâu thuẫn / sự khác biệt giữa vùng cao và vùng thấp Nhận thức và Đào tạo Nhận thức của người dân và cán bộ quản lý đối với lưu vực còn mơ hồ Chính quyền cấp cơ sở và nhân dân chưa hiểu rõ vấn đề này Việc phổ biến kiến thức đối với quản lý lưu vực đến với tổ chức, cá nhân chưa được thực hiện. Nâng cao năng lực quản lý – ý thức của người dân. Thể chế chính sách, tổ chức, quản lý Chưa có khái niệm rõ ràng và khung pháp lý cho quản lý lưu vực Thể chế quản lý ở cơ sở Chưa có cơ cấu tổ chức quản lý lưu vực (mang tính chung chung) Chưa có sự phối hợp trong quản lý lưu vực giữa các địa phương Sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan (nông nghiệp, lâm nghiệp, TNMT, định canh định cư...) Phải có chính sách đầu tư hỗ trợ cho nông dân sống gần rừng. Quy hoạch và lập kế hoạch Chưa có quy hoạch được duyệt về sử dụng tổng hợp tài nguyên đất+nước theo lưu vực

1

Page 48: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Chưa xác lập rõ ràng giữa quy hoạch lưu vực và quy hoạch phát triển KTXH ở địa phương. Chưa có hướng dẫn cụ thể về quản lý lưu vực Hiện nay chưa có những hướng dẫn cụ thể v/v bảo vệ lưu vực về tài nguyên đất, nước, rừng cụ thể, vì vậy người dân và lãnh đạo các cấp chưa có biện pháp cụ thể làm cái gì và làm như thế nào để bảo vệ tổng hợp lưu vực. Sử dụng tài nguyên Cơ cấu cây trồng bố trí không phù hợp (cà phê) Lâm nghiệp Rừng bị tàn phá thiếu sự quản lý Chưa đầu tư trồng rừng Sử dụng rừng chưa hợp lý (3 loại rừng) Bảo vệ và phát triển tốt diện tích rừng đầu nguồn hiện chưa làm tốt Tổ chức kinh doanh rừng bền vững Vốn, ngân sách Vốn đầu tư thấp

2

Page 49: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

KHUNG THẢO LUẬN

Chủ đề 2: Sự phối hợp của các cấp, ngành trong QLLV Nội dung: + Nhóm 1: Đề xuất sự phối hợp của các cấp, ngành trong quy hoạch và lập kế hoạch tổng hợp lưu vực của tỉnh? + Nhóm 2: Đề xuất sự phối hợp của các cấp, ngành trong thực thi các hoạt động quản lý tổng hợp lưu vực của tỉnh? + Nhóm 3: Đề xuất sự phối hợp của các cấp, ngành trong giám sát và đánh giá quản lý tổng hợp lưu vực của tỉnh? Yêu cầu:

Nội dung Hình thức

Phối hợp theo chiều dọc Trung ương Tỉnh Huyện Xã (Cộng đồng)

Phối hợp theo chiều ngang Các ban ngành, tổ chức trong mỗi cấp và giữa các cấp

Thời gian:

- Thảo luận nhóm: 45 phút - Trình bày và đúc rút toàn thể: 30 phút

1

Page 50: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Thảo luận nhóm chủ đề 2 Sự phối hợp của các cấp và ban ngành trong quản lý lưu vực Nhóm 1: thể chế chính sách, quy hoạch Yêu cầu Nội dung Hình thức Phối hợp theo chiều dọc:

- trung ương - tỉnh - huyện - xã

- có quy hoạch theo lưu vực - mục tiêu quy hoạch của địa

phương phải phù hợp với TW

- phải có sự giám sát, quản lý, thực hiện quy hoạch

- phải có quy hoạch ngắn hạn và dài hạn, phân ra kế hoạch thực hiện từng thời kỳ

- thành lập các ban quản lý lưu vực và các BQL các hạng mục công trình trong lưu vực

- Phê duyệt: + cấp Chính phủ (tỉnh,

liên tỉnh) + cấp tỉnh (huyện, liên

huyện) Phối hợp theo chiều ngang Các ban ngành, tổ chức trong mỗi cấp và giữa các cấp

- Quy hoạch phát triển của từng ngành phải phù hợp với quy hoạch chung của lưu vực

- phải có cơ quan thống nhất quản lý và thực hiện quy hoạch

- có sự phối hợp của các ngành của TW (Bộ NNPTNT, Bộ TNMT, Bộ Tài chính, Bộ CN, ...)

- Có sự phối hợp của các ngành của tỉnh, huyện (ngành NNPTNT, TNMT, tài chính...)

- Kế hoạch đầu tư thực hiện phải phù hợp với quy hoạch chung

2

Page 51: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Nhóm 2 Tổ chức thực thi các hoạt động quản lý lưu vực Nội dung Hình thức Phối hợp theo chiều dọc:

- trung ương - tỉnh/liên tỉnh - huyện/liên huyện - xã/liên xã - cộng đồng

1. Xác lập hệ thống tổ chức quản lý tổng hợp lưu vực từ TW đến địa phương

2. Đào tạo nguồn nhân lực liên ngành từ TW đến địa phương

3. Huy động nguồn lực từ các thành phần kinh tế

4. Phối hợp với các cấp trong quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả tài nguyên lưu vực

5. Xây dựng cơ chế chế tài

- trong địa giới hành chính: kết hợp trên xuống, dưới lên

- Ngoài địa giới hành chính: cam kết, thoả thuận trong phạm vi khung pháp lý

Phối hợp theo chiều ngang Các cơ quan, tổ chức

1. Phối hợp chuyên môn giữa các ngành có liên quan đến lưu vực (trong và ngoài nước)

2. Phối hợp nguồn nhân lực giữa các ngành

3. Chia sẻ thông tin giữa các ngành

hình thức hợp tác - đối tác

3

Page 52: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Nhóm 3 Phối hợp trong giám sát đánh giá Nội dung Hình thức Phối hợp theo chiều dọc:

1. Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí,

chỉ số... 2. Thể chế quy định trách

nhiệm... 3. Hệ thống mục tiêu đa tiêu

chuẩn... 4. Hệ thống tiêu chuẩn giám sát

đa quốc gia...

TW phối hợp địa phương xây dựng có văn bản quy định + hướng dẫn thực hiện

Phối hợp theo chiều ngang

Giám sát + đánh giá quản lý tổng hợp lưu vực

- Tỉnh thành lập Hội đồng giám sát + đánh giá (có đủ các ban ngành tham gia) + mời 1 số huyện có liên quan tham gia

- Có kế hoạch giám sát + đánh giá định kỳ

- Vận động cộng đồng tham gia phản ảnh thường xuyên với hội đồng

- xây dựng mô hình điểm giám sát đánh giá cấp tỉnh để rút kinh nghiệm

4

Page 53: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

KHUNG THẢO LUẬN

Chủ đề 3: Các điều kiện tiên quyết cho quản lý tổng hợp lưu vực Nội dung: + Nhóm 1: Đề xuất các điều kiện tiên quyết trong quy hoạch và lập kế hoạch lưu vực tổng hợp của tỉnh? + Nhóm 2: Đề xuất các điều kiện tiên quyết trong thực thi các hoạt động Quản lý tổng hợp lưu vực của tỉnh? + Nhóm 3: Đề xuất các điều kiện tiên quyết trong giám sát và đánh giá Quản lý tổng hợp lưu vực của tỉnh? Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu và giải thích rõ ít nhất 5 điều kiện tiên quyết

Mô tả điều kiện Giải thích

Thời gian:

- Thảo luận nhóm: 45 phút - Trình bày và đúc rút toàn thể: 30 phút

1

Page 54: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Chủ đề 3: Các điều kiện tiên quyết cho quản lý tổng hợp lưu vực ở tỉnh Đăk Lăk Cơ chế chính sách Ban hành hệ thống chính sách cấp quốc gia, cấp ngành Định canh định cư: phát triển sản xuất cho đồng bào Thể chế, chính sách, tổ chức, quản lý Tổ chức Ban quản lý lưu vực liên tỉnh Thành lập ban quản lý, giám sát lưu vực tổng hợp từ tỉnh đến huyện Thể chế, chính sách, tổ chức, quản lý Về tổ chức:

- thành lập tổ chức quản lý - thành lập tổ chức giám sát đánh giá - quy trách nhiệm rõ ràng

Hình thành hệ thống quản lý nhà nước về lĩnh vực này Thành lập tổ chức quản lý lưu vực cấp quốc gia, ngành, địa phương Chiến lược và quy hoạch Quy hoạch quản lý lưu vực của tỉnh Quy hoạch và lập kế hoạch Tổng hợp xây dựng cụ thể những quy định về sử dụng đất + nước + rừng vùng lưu vực Xây dựng chiến lược về quản lý lưu vực tổng hợp trên địa bàn tỉnh Sự phối hợp - Sự tham gia của cộng đồng / người dân Có sự phối hợp giữa các ban ngành của tỉnh Có sự phối hợp giữa các cấp hành chính (tỉnh huyện xã) đồng thời có sự tham gia của người dân Kinh phí Kinh phí cho các ban hoạt động kinh phí cho điều tra cơ bản, giám sát và đánh giá Kinh phí cho nâng cao năng lực

2

Page 55: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Kinh phí cho mô hình điểm Phải có kinh phí thực hiện tuyên truyền giáo dục và xây dựng mô hình điểm Vốn đầu tư thực hiện, chọn mô hình Kinh phí hoạt động Tổ chức điều tra xây dựng cụ thể quy hoạch vùng lưu vực từng tỉnh -> huyện Đầu tư vốn cho việc điều tra + xây dựng những quy định + phổ biến tuyên truyền đào tạo Mô hình Xây dựng mô hình Triển khai mô hình quản lý lưu vực tổng hợp thí điểm - nguồn kinh phí Xây dựng 02 mô hình điểm:

- tỉnh – liên tỉnh - huyện – liên huyện

Có nhận thức cao hơn về lưu vực và quản lý lưu vực Nâng cao nhận thức Đào tạo, giáo dục, thông tin đại chúng, hội thảo, chia sẻ thông tin...

3

Page 56: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

KHUNG THẢO LUẬN

Chủ đề 4: Vai trò của các bên liên quan trong quản lý tổng hợp lưu vực Nội dung: + Nhóm 1: Cán bộ cấp tỉnh: Vai trò của các ban ngành, tổ chức cấp tỉnh trong quản lý tổng hợp lưu vực của tỉnh? + Nhóm 2: Cán bộ cấp huyện Vai trò của các ban ngành, tổ chức cấp huyện trong quản lý tổng hợp lưu vực? + Nhóm 3: Cán bộ của các Chương trình, Dự án Vai trò của các chương trình, dự án trong quản lý tổng hợp lưu vực ủa tỉnh? Yêu cầu: Mỗi nhóm phân tích ít nhất 5 tổ chức

Tên tổ chức Tham gia và đóng góp:

Thời gian:

- Thảo luận nhóm: 45 phút - Trình bày và đúc rút toàn thể: 30 phút

Page 57: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Chủ đề 4: Vai trò của các bên liên quan trong quản lý lưu vực Các cấp Vai trò (sự tham gia, đóng góp...) Cấp trung ương (cơ quan quản lý, cơ quan chuyên ngành)

- tham mưu cho chính phủ xây dựng chiến lược các ngành - Xây dựng các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn - Xây dựng các chế tài về tài chính, chế độ chính sách - Tư vấn kỹ thuật: thẩm định, tổ chức, tài chính... - giám sát và quản lý cấp và ngành - đối ngoại – thu hút đầu tư, dự án

Cấp tỉnh (cơ quan quản lý và các ban ngành chuyên môn )

- Về quản lý: các ngành liên quan Ban quản lý (NN+TNMT+CN+KH....). Sở NNPTNT chủ trì

- Về giám sát đánh giá: các ban ngành tham gia hội đồng. Sở TNMT chủ trì

- Về quy hoạch, kế hoạch: các ban ngành tham gia + cung cấp thông tin.... Sở KHĐT chủ trì

- Xây dựng các mô hình điểm: các ban ngành tham gia. Sở NNPTNT chủ trì

- Về đào tạo: các Sở ban ngành cử người tham gia đào tạo. Ban quản lý lưu vực chủ trì

- Khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ - Về thông tin: các Sở ban ngành cung cấp thông tin có liên quan

để phổ biến thông tin đến huyện + xã + cộng đồng. Ban quản lý lưu vực tổng hợp phổ biến.

- Nguồn vốn phục vụ: Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh giải quyết

- Kêu gọi ngân sách địa phương - Kêu gọi đầu tư các dự án nước ngoài hỗ trợ quản lý lưu vực. Sở

NNPTNT + Sở KHĐT + Sở TNMT chịu trách nhiệm - Quan hệ quốc tế (MRC, ...)

Cấp huyện và xã (cộng đồng)

- Triển khai thực hiện văn bản cấp trên (cấp huyện) - Tham mưu UBND huyện ra các văn bản để thực hiện việc quản

lý lưu vực - Phối hợp ban ngành UBND các xã để triển khai thực hiện việc

quản lý lưu vực... - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cho hoạt động quản lý lưu vực - Đề xuất cấp trên giải quyết những khó khăn vướng mắc trong

thực hiện (tài chính, chuyên môn...) - Vận động cộng đồng tăng cường ý thức tham gia quản lý, bảo vệ

lưu vực - Lập dự trù kinh phí cho việc hoạt động quản lý lưu vực - Kiểm tra giám sát việc thực hiện quản lý lưu vực

Các chương trình, dự án, các tổ chức, công ty cá nhân tư nhân (ngoài Nhà nước)

- Hỗ trợ kỹ thuật - Xây dựng mô hình điểm - Nâng cao năng lực - Đầu tư

Page 58: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

- Phối hợp trong giám sát và đánh giá

Page 59: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

THAM LU~N T~I HQI THAoNANG CAO HIIEU BIET VE QUANLY TONG HQP LUU VVC SONG

IIGlal THl$U CHUNG:

1-1/ B6i dmh bao cao

1-2/ Giai thi~u chung vS Dak Lak va hru vgc Serepok

21Hlf;N T~NG sif D[jNG DAr, RifNG VA Nlfac TRONG LlfU WC

2-1/ Hi~n tr:;mgsir d\lng d:lt

2-2/ Hi~n tr~ng rimg

2-3/ Hi~n tn;mg sir d\lng nuac;

2-3-1/ Luqng nuac sir d\lng cho cac nganh tren luu vgc:

2-3-2/ Tinh hinh mua

2-3-3/ Dong chay tren song su6i

2-3-4/ Nuac trong cong trinh thuy lqi

2-4/ Tinh hinh h~n han nhUngnam g~n day

31NHUNG VANDE DJT RA val QuAN LY TONGHQ'PLlfU Wc:

3-1/ Tinh tr~mgsir d\lng nuac chua hqp ly

3-2/ V:ln dS an toan h6 chua

3-3/ Tinh tr~ng tranh ch:lp nuac tren luu vgc

3-4/ Sg ph6i hqp giua cac nganh sir d\lng nuac

41cAc DlEU Kl$N TEEN QUYET VA KlEN NGH!:

1/ Sam thanh l~p co quan quan ly t6ng hqp luu vgc song

2/ Co chiSn luqc sir d\lng nuac phu hqp

3/ Co quy ho~ch sir d\lng va bao v~ t6ng hqp tai nguyen nuac tren luu vgc.

Page 60: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

THAM LuAN TAl HDI THAoNANG CAO HI~U BIET VE QUANLV TONG HOP LUU VVC SONG

1/ GlaI THlij;U CHUNG:

1-1/ B6i ccmh bew CaD:

Theo d~ nghi cua Ban t6 chuc hQi thao Chi C\lCThuy lQ'ichu~m bi bao caonay tham gia hQithao.

NQi dung cua bao cao theo yeu c~u kha rQngva la OOungv~n d~ c~n phai cothong tin chi tiSt, C\lthS.

Thai gian chu~n bi va thai lUQ'ngcua bao cao co h(;lnla nhftng kho khan lamh(;lnchS nQi dung cua bao cao. Do do, bao cao chi t~p trung vao mQt s6 v~n d~ v~nong nghi~p, thuy lQ'i.

1-2/ Gibi thi?u chung vd Dak Lak va lzruVlfCSerepok

D~k L~k la mQt trong 5 tinh cila Tay nguyen, co tai nguyen v~ d~t va nuacphong phil, la mQt trong s6 OOungtiOOgiau ti~m nang, co vi tri chiSn luQ'cquantn;mgcua Tay nguyen va ca nuac.

Vai di~n tich tv OOien13.085 km2, trong do co d~t do Bazan, d~t phu sa, xamva den la OOunglO(;lid~t r~t quy thich hQ'pcho cay cong nghi~p lau nam va cay nongnghi~p hang nam; Hi~n nay Daklak duQ'cnhi~u nai biSt dSn khong chi vi co di~ntich rung rQng lan, cay ca phe, cao su, tieu va di~u ma con la mQttrong nhftng tinhn6i tiSng v~ san lUQ'llgva nang su~t cay bong va cay ngo lai; La dia phuang colUQ'ngmua phong phil, song su6i phan b6 d~u kh~p va h~ th6ng cong trinh thuy lQ'i,h~ th6ng giao thong duQ'cd~u tu xay dvng ngay tu nhung nam d~u sau giai phongdSnnay. T~t ca da la OOungdQnglvc gop ph~n dS nong nghi~p noi rieng va kiOOtS -xa hQicua tinh phat triSn m(;lnhme trong trai gian qua.

Tuy v~y, dS d(;ltduQ'cm\lc tieu phat triSn trong OOungnam s~p tai va lau daiDaklak c~n phai vuqt qua OOiSuthu thach, trong do co v~n dS su d\lng hQ'Ply tainguyen d~t va nuac.

2/ Hlij;N TMNG SU Dl)NG BAr, RUNG VANuac TRONG LUU VVC

Dak Lak co 3 luu vvc song chiOO,do la song Serep6k, song Ba va song KrongHnang. Trong do song Serep6k co di~n tich luu vvc chiSm 10AOOkm2/13.085 km2,b~ng 76,9 % di~n tich tv OOien,55% di~n tich d~t tv nhien va di~n tich d~t tr6ng lilatoan tinh. Trong luu vvc song nay co cac vung san xu~t nong nghi~p, cong nghi~pphat triSn va dan s6 cila tinh t~p trung chil ySu a day. Do do nhung v~n dS vS luuvvc song triOObay sau day chil ySu noi vS luu vvc song Serep6k .

Page 61: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

2-1/ Hi~n tf~ng Slr d\lng d~t:

90.00

- 80.00I ?f2. 70.00I :; 60.00

~ 50.00Q) 40.00

J::U 30.00

eg- 20.0010.00

I 0.00

LTP

BMT

160000

-; 140000

::. 120000,~ 100000

~ 80000,~ 60000.....c: 40000

'(1)-

0 200000

2-2/ Hi~n tf~ng fling

HI~N TRA-NG SUDt;NG BAT TREN LUU VVC SONGSE RE POK NAM 2003

EJN6ng nghi$p Ii11Lam nghi$p EJChuyen dung EJa Ii11ChU'a SLr dl,lng

I-::2:coa..I-

g>..I<: g>-5 g>(1) g>g><0 '::J <0 (1) <0 c= <0 <0~co ~a.. ~« ~co

..I<:"(1)...J

°.!E:r:(1)

ill

a.'::J°C/)(1)

ill

DQCHEPHUCUARUNGTHEOcACHUY~N

Krong Krong Krong Krong Ea Ea Lak CU' BuonBuk Pach Ana Bong Hleo Soup Mgar Bon

Huy~n

II

I

E:, D~~k I

K=-: I

2-3/ Hi~n tf~ng Slr d\lng nuac:

2-3-1/ Luqng nuac Slrd\lng cho cac nganh:

Hi~n nay nuac Slrd\lng cho nong ngi~p la chinh, vai nam nua khi hoan thanhcac nha may thuy di~n Buon Kuop va Buon Tusa thi Thuy di~n la hQ Slrd\lng nuacnhi~u nh~t. Hi~n tf~ng Slrd\lng nuac cua cac nganh nhu sau:

I- ..I<:c= c= (1) '(1)I-

I-(1)

<0 <00

0')Cj)

(1)

-2:

::2:ill:,

U

Page 62: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

2-3-2/ Tinh hinh mlfa

Qua s6li~u do mila 14nam g~n day h~u nhil ta't ca cac tr~m d~u co Wi mQtml'a s6 nam co hiQng mila tha'p han TBNN.

Rieng nam 2004, ca 12 tr:;tmdo 1ilQngmila d~u tha'p han 80% TBNN, cotr:;tmchi dat han 50%. Day 1a nguyen nhan chfnh gay ra h:;tnhan nghiem tn;mgtrong mua kho vua qua. Bi~u d6 sau th~ hi~n di~u nay.

X(m m) BIEU DO MUA NAM TRA.M BUON MA THUQT

3000

2500

XTBNN~1853

2000

'---;,-;-; ..._------------_...~ ~-~ "'7

1500

"97

1000

500

"go

Nam

SO SANH TONG LUQNG MUA NAM 2005 VOl TONG

LUQNG MUA TBNN MQT s6 TRA.M

i IE]Nam 2004 IE]TBNN I

2500

2000

1500

1000

500

0

~ ':E,§a

~:§

~ ~@ ~ ~

~ ~t='

~ ,g. ,~ f? 11L£1~ Co ~ :E

L£1 ,8 ,§ L£1~ cB

M\lc dich Slr d\lng Tu6i chan nuoi cong nghip Sinh hot T [mg cQng& du Iich

Lugng Slr d\lng 1.482 158 70 178 1.888( triu m3 )

Page 63: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

2-3-3/ Dong chay tren song su6i

xu THE DONG CHAy KIET TRAM KRONG NANG. y=-0.1113x+223.08

I--+-am in-Linear (amin)I R2=0.2976, ,

6.00

5.50

5.00

4.50

4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.000 T"" N (>")'<t L() to I'- co 0) 0 T"" N (>")'<t L() to I'- co 0)" 0 :<'"'"N (>")'<t I.Q

-0 5 0 rs..mm",""...r:,...=.COm"CO co,~,ro"'~.'","CO~.~CO=COL.co=O)...c.O>."'O>=O>,.".O>=O>,,,O>=Q)-O>,,,,.O>=O.=O-O-O=O=O. 0>0)0>0>0)0>0>0)0>0)0)0>0>0)0>0>0)0>0>0>0>0>0>000000T""T""T""T""T"" T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""T""N NNNNN

~-~--

Qua cac bilu do nay cho thay:

Loo lUQ'Ilgki~t trong cac nam tli' 1997 den nay giao dQng kha Ian.Truac day, da so cac tr~m nam ki~t nhat la nam 1998.Nam nay 100 lUQ'Ilgki~t con thap han nam 1998.

?

a hdu her cac tn;zm do dLtO'ngxu the'cho thay dong chdy ki~t gidm ddn theo

thOi gian ( h~ so'gac cua dLtO'ng nay am); Tuy vgy, d cd 5 trgm trenSong Krong

Pach, song Krong Ana va song Serepok dong chdy ki~t co xu the'tang ( h~ so'gac cua

dLtong nay dLt(Jng). Xu the'tang ciing phlj thu(Jc VaG di~n tich luu vT!c ( h~ so' gac tang

tY l~ thugn v6i di~n tich luu vT!c ).

Krong Pach Giang san Cftu 14 Buon donDac trun. ~

Di~n tich 100 yVc ( ha )H~so g6ccua duemgXT

302

0,01053.0200,253

8.6700,292

10.6000,656

T6ng lugng dong chay nam thiSt kS cua luu V1JC9 ty m3 nuac

Page 64: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

110.00100.00

90.0080.0070.0060.0050.0040.0030.0020.0010.00

0.00

xu THE DONG CHA Y KIJtT TR~M BUON DON

I--+-Qrnin -Linear (Qrnin) I

y = 0.6563x - 1260.1R2 = 0.0469

1.1')I'-0)

1.1')co0)

......aaN

I'-co0)

0)co0)

(")0)0)......

1.1')0)0)

I'-I'-0)

0)I'-0)......

(")co0)

I'-0)0)......

0)0)0)

(")aaN

1.1')aaN

......0)0)

......co0)......

2-3-4/ Nu6c trong cong trinh thuy lqi

160

140

120

100 - .-

80

60

41

40

0

0/<:> ,,"0',,"0<:> ",'IS'

~ o;.~~v'D

--- -~- -~

HINH 3: DUNG TICH TRU TV cAc HO CHuA TREN D~A BAN

143

-~

-------. ~---

--~ ~

86

67

60 60

4843

~<. 0

0'>~ ~V'",'"cf',,-X 'f'''' o;.'V; ~'+ ~'V;

",'" 'D<:>'V; o;.'V;~ 'D<:>'V; o;.'V;~

~ .J;>'D ~ .J;>'D

4'",'"

>~ ~V «)"

~'"

[illCHIEU DAI KENH CHINH (KM) D CHIEU DAI KENH NHANH (K[illTONG SO CTTL [illDUNG TICH TRU(TRIi):U M3)

2-4/ Tinh hinh hfln han cae niim ngan day:

Trong 10 nam qua, tu 1995 dSn nay h9.nhim lien t\lC s~y ra aDak lak, gaythi~t h9.icho n~n kinh tS cua tlnh 7641 ty d6ng, trong do nam cao nhc1tla 2620 ty,mua kho nam nay thi~t h9.i 1155 ty, nSu tinh v6i gia ca phe hi~n nay ( gfin20.000d/kg) thi s6 nay phai han 2 ngan ty.

Page 65: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

So vai lUl\lt thi h~n han aDak lak td.m tn;mghan, s~y ra thuang xuyen hO'll.Di@unay chung t6 vi~c su d\lng tai nguyen d~t va nuac chua hqp ly va thiSu b@nvUng.

THII;T H~I DO H~N HAN Tlr NAM 1995 - 2005

3000l

500 '

2500 -"/

2000

1500

1000

°1995 1996 1997 19981999 2000 2001 2002120031200412005

IIIGi<ihi (ty d6ng) 1-618 23 2100~20 24 5 68 511 1 293 1 44 11155

" ,. " ,,' ,.DIEN TICH CAY TRONG CHINH BI HAN. . .

TRONG 10 NAM QUA

1111 DT lua II DT ca phe II]DT ngol

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

100,000

80,000,.-...ro

...c: 60,000'--"c::roo

...c:40,000E-<

Q

20,000

Page 66: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

3/ NHUNG VAN DE DJT RA Val QUAN L Y TONGH(1PLlfU Wc:

3-1/ Tinh tr(lng sir d{lng nUdc chua h!J'pIj

Nhu ph~n tren da trinh b~y, nhu c~u su d\lng nuac hi~n nay la g~n 1,9 ty m3,trong do nuac cho nong nghi~p khoang 1,5 ty m3. Hi~n t~i t6ng cQng cac h6 chuaph\lc V\ltuai mai co dung tich chua g~n 417 tri~u m3. Nhu v~y ph~n thiSu h\lt ph,Ekhai thac tn,ICtiSp tu song su6i, nuac ng~m va nuac mua.

Hi~n t~i chua xac dinh dugc C\lthS, chinh xac da su d\lng bao nhieu nuacng~m, nuac mua va dong chay co ban cua song su6i ( l&yqua tr~m born, d~p dang)nhung ro rang cac ngu6n nay chiSm da s6 so vai nhu c~u tuai. Day la nhling ngu6nph\l thuQc hoan toan vao di~n biSn thai tiSt hang nam ( lugng mua va thai diSmmua). Do do tinh t~ng h~n han x~y ra thuang xuyen la diSu kho tranh kh6i. M~tkhac, tinh tr~ng su d\lng qua nhiSu nuac ng~m va dong chay co ban dS tuai th\Icch&tla khai thac su d\lng tai nguyen khong bSn vling. No gi6ng nhu tinh tr~ng khaithac rung mQtcach 6~t truac day dSr6i hi~nnay chungta dang phai tra gia - dolatinh tr~ng h~n han va Iii l\lt dang ngay cang nghiem trQnghan.

3-2/ van tlJ an toan h8 chira:

DSn nay Daklak co 433 h6 chua ph\lc V\ltuai, vai dung tich 417 tri~u m3nuac, trong do co 32 h6 chua thuQc lo~i quan trQng qu6c gia. MQttrong nhling mattrai b&t19i cua cac h6 chua la nguy hiSm do no gay ra ( co thS la tham ho~ ) nSucong trinh d~u m6i co S\Ic6. 6 tinh ta, S\Ic6 va d~p Ea Bong nam 1992, vai h6 chuaco dung tich chi han 200 ngan m3 nuac da gay thi~t h~i nghiem trQng vS nguai vacua, da, dang va se con la mQtvi d\l diSn hinh vS m&tan toan h6 chua cua ca nuac.Trong thai gian tai mQts6 h6 chua thuy 19iva thuy di~n Ian hoan thanh thi v&ndSan toan h6 chua c~n phai dugc xem xet giai quySt th&udao han.

3-3/ Tinh tr(lng tranh chap nUdc tren Iuu v¥c:

Trong ph~m vi luu V\ICsong Serep6k tinh tr~g tranh ch&p nuac da kha gayg~t va s~y ra &nhiSu m~t:

- Tranh ch&pgiua thugng ngu6n va h~ luu: Su6i Krong Buk va cac su6i thuQcluu V\ICEa Tul.

, - Tranh ch&pnuac giua cac nganh su d\lng, cac vung dan cu va cac lo~i caytrong:

6 nhling khu V\ICkhai thac nuac ng~m cua d\I an c&pnuac Thanh ph<3BuonMa ThuQt da phai d~u tu xay dvng m9t s<3h6 chua vai kinh phi nhiSu ch\lc ty d6ngdS bu nuac m~t cho san xu&tnong nghi~p va dan sinh;

Page 67: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Nganh du lich dang 10ng~i khi thuy di~n Buon Kuop di vao ho~t dQngse m~tdi mQtdi~m du lich d~y tiSm nang do la thac Dray sap;

Hai cong ty Ca phe Phuac an va Thang mmJi nhiSu nam nay chua giai quy@tduqc mau thufin do tranh ch~p nuac a h6 Ea Quang.

3-4/ S{l'phai hflp giii'a cae nganh sic d{lng nU'uc:

Hai nganh su d\lng nuac nhiSu nh~t hi~n nay va trong tuang lai la Nongnghi~p & Thuy di~n chua co sv ph6i hQ'Pthoa dang trong vi~c su d\lng tai nguyennuac.

Truac m~t la trong quy hQach, Quy@t dinh so 871/QD/BNN-KH, ngay15/4/05 vS phe duy~t quy ho~ch su d\lng tlmg hQ'Pva bao v~ ngu6n nuac luu vvcsong Srepok chi dS c~p 7 cong trinh thuy di~n tren dong chinh, chua xet tai dongnhanh va v~n dS k@thQ'Ptuai; Quy@tdinh 44/QD-UB, ngay 15/3/05 cua UBND tinhDaklak vS vi~c phe duy~t quy ho~ch thuy di~n vua va nh6 tinh Daklak dS c~p 101cong trinh thuy di~n nhung hoan toan khong dS c~p vi~c k@thQ'Ptuai.

Sau nay lchidi vao v~n hanh khai thac n@ukhong co S\Tph6i hQ'Pch~t che vachi d~o, diSu hanh th6ng nh~t, khai thac thuy di~n se kho tranh kh6i vi~c gay khokhan cho cac nganh khac.

4/ KEEN NGH/:

1/ Sam thanh l~p ca quan quan 11't6ng hQ'Pluu V\TCsong.

2/ Co chi@nluqc su d\lng tlmg hQ'Ptai nguyen phil hQ'P.

3/ Co quy ho~ch su d\lng va bao v~ t6ng hQ'Ptai nguyen nuac tren luu vvc.

Page 68: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Bai tham gia h9i thao : Du07tg Binh Hoanh(tp QL khoimg san va tai nguyen nlfaC-sa TN&MT DakLak)

Y KIEN THAM GIA HOI THA.OCHO VlECQUA.NLY LUUvilc TONGHQP .

Qmin Iy lUllVl,l'Ct6ng hqp la chu truang dung dfu1,la vi~c lam cdn thi€t vac~p bach trong thai di~m hi~n nay, mu6n quim lUllV\lCtruac tien phai nghien cUu,tim hi~u n~m b~t nhii'ng d~c tinh t\l' nhien va xa hQi cua lUll V\lC;danh gia t6ngquan v~ di~u ki~n t\l'nhien, kinh t€, xa hQiva hi~n tqmg bao v~, khai thac, Slld\mg,phat tri~n tai nguyen nuac, phong, ch6ng, giam thi~u tac h~i do nuac gay ra va baov~ moi truang lien quan d€n tai nguyen nuac tren lUllVl,l'Csong.. D\l bao xu th€ v~s6 lu<;mg,ch~t lu<;mgnuac va moi truang trong lUllV\lCva nhii'ng rtii ro, thi~t h~ido nuac gay ra..

Quan Iy lUllV\lCsong khong ngoai m\lc tieu dam bao S\l b~n vUng cua tunhien d~ ph\lc V\l IQ'iich lau dai cua con nguai. f)~ lam duQ'cdi~u nay cdn c6 S\lph6i hqp ch~t che cua nghanh, cac dia phuQ11gc6 lien quan nhung chu d~o langhanh Tai nguyen va Moi truang; nghanh NN va phat tri~n nong thon.

CO'sa phap Iy d~ th\)'chi~n m\lCtieu quan Iy lUllVl,l'Cla Lu~t phap cua nuacCong hoa xa hQichu nghia Vi~t nam va cac di~u uac qu6c t€ ma Nha nuac CQnghoa xa hQichu nghia Vi~t nam ky k€t ho~c gia nh~p, d6 la cO'sa phap Iy cho mQihanh dQngcua chuang trinh d\)'an.

Trong lUllV\lCc6 d~t, c6 rimg, c6 nuac, c6 tili nguyen khoang san, c6 moitruang t\l' nhien, c6 dan cu sinh s6ng va cac ho~t dQng xa hQi chi ph6i. Do v~yquan Iy lUllVl,l'Cr~t cdn S\lph6i hqp, h6 trQ'tich c\)'ccua dia phuang va cac cO'quanquan Iy nha nuac c6 lien quan . -

. Vai chuc nan~ la cO'quan quan Iy nha nuac c~p dia phuang v~ 6 lTnhVl,l'Cgom : Tai nguyen dat, TN nuac, TN khoang san, khi tu<;mgthuy van, bao v~ moitruang, do d~c ban d6; day la nhUng lTnhVl,l'Ch€t suc n6ng bong.

Tham gia hQi thao Sa Tai nguyen va Moi truang xin giai thi~u nhUng linhV\lCc6 lien quan d€n quan Iy lUllVl,l'C:

- Vi~c quan Iy lUllVl,l'Ct6ng hqp phai chiu s\)'di~u chinh cua Lu~t d~t dai(26/11/2003), Lu~t khoang san (20/3/1976), Lu~t TN nuac (20/5/1998), Lu~t Baov~ moi truCmg(27/12/1993), Lu~t bao v~ va phat tri~n rirng va mQt s6 lu~t khac ...do v~y trong qua trinh ho~t dQngban quan Iy luu V\lCphai quan h~ ch~t che giiiaSa Tai nguyen va Moi truang (TNMT), Sa Nong nghi~p va Phat tri~n nong thon(Sa NN&PTNT), cac dia phuang n~m trong d\l an va mQts6 nghanh khac.

a nuac ta cac van ban phap lu~t dang ngay cang duQ'choan thi~n va phandinh chuc nang quan Iy cua cac nghanh, tuy v~y trong th\lc t€ vfu1c6 dan xen I~nnhau, doi khi c6 S\l ch6ng cheo, kh6 phan dinh nen trong quan Iy g~p khong itvu6ng m~c ma chung ta cdn lam ro d~ trong th\lc hi~n tranh nhUng tnJ ng~i. C6 th~dan CllmQtvai vi d\l : Quan Iy toan di~n v~ nuac la Sa TN&MT, Nuac trong cac

1

Page 69: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

cong trinh thuy IQ'ido nghfmh NN&PTNTquan Iy va sud\mg; su d\mg nuac v~mhanh nha maythuy di~nI~ido nghanhdi~ndi~uti€t ... .

Can cu quy dinh cua nha nuac v~phan cong quan Iy linh Vl,l'Ct~i Nghi dinhs6 91/2002/NDCP ngay 11/11/2002 cua Chinh phu quy dinh chuc nang, nhi~m Vl,l,quy~n h~n va co cAu t6 chuc cua BQ TN&MT; Thong tu lien tich s601/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngay 15/7/2003 cua BQ Tai nguyen va Moi truangva BQNQiVl,l"Huang ddn chuc nang, nhi~m Vl,l,quy~n h~n va t6 chuc cua co quanchuyen mon giup UBND quan Iy nha nuac v~ TN&MT 6 dia phuong", Cl,lth~nghanh Tai nguyen va Moi truang co chuc nang va nhi~m Vl,lnhu sau :

* Chuc nang va nhi~m Vl,l: Quan Iy NN v~ tai nguyen dAt, nuac, khoangsan, moi truang, khi tuqng thuy van, do d~c va ban d6; trinh Chinh phu cac cac dl,Tan lu~t, phap I~nh va cac van ban quy ph~m phap lu~t v~ cac linh Vl,TCtren; trinhChinh phu chi€n luQ'cquy ho~ch phat tri~n, k€ ho~ch dai h~n 5 nam, hang namthuQc linh Vl,TC;ban hanh van ba~ quy ph~m phap lu~t va cac tieu chu§n, quy trinh,quy ph~m, cac dinh muc kinh te ky thu~t; to chuc chi d~o thl,Tchi~nvan ban quyph~m phap lu~t, chi€n luQ'cquy ho~ch, k€ ho~ch sau khi duQ'cphe duy~t va cac tieuchu§n, quy trinh, quy ph~m cac dinh muc kinh t€ ky thu~t cua cac nghanh; tuyentruy~n ph6 bi€n, giao dl,lcphap lu~t va thong tin v~ linh Vl,TCduQ'cphan cong quanly.

Theo phan cong nghanh dQc, S6 TN&MT la co quan chuyen mon cua tinhthl,Tchi~n chuc nang quan Iy nha nuac v~ tai nguyen moi truemg 6 dia phuong.

* Chuc nang : Giup UBND tinh thl,Tchi~n chuc nang Quan Iy NN v~ tainguyen dAt,nuac, khoang san, moi truemg, khi tuqng thuy van, do d~c va ban d6tren dia ban tinh; chiu Sl,Tchi d~o, qmin Iy v~ t6 chuc, bien ch€ va cong tac cuaUBND tinh, d6ng thai chiu chi d~o, ki~m tra v~ chuyen mon cua BQTN&MT.

* Nhi~m Vl,lva quy~n h~n: Trinh UBND cAptinh ban hanh quy€t dinh, chi -\

thi v~ quan Iy tai nguyen dAt,nuac, khoang san, moi truemg,khi tuqng thuy van,do d~c va ban d6 theo phan cAp;trinh quy ho~ch phat tri~n; t6 chuc chi d~o thl,Tchi~c ...

Lien quan d€n cong tac quan Iy luu Vl,l'Csong, nghanh Tai nguyen va moitruang co 4/6 d6i tuqng c~n duQ'cchu y ki~m soat va trong do tai nguyen nuac lad6i tuqng d~u tien va cu6i cung ma dl,Tan quan-tam quan Iy, day cling la d6i tuqngma 6 trung uong thuQc BQTN&MT va 6 dia phuong do S6 TN&MT quan ly.

Theo'phan cAp, S6 TN&MT co nhi~m Vl,ltrinh UBND tinh ban hanh cacquy€t dinh, chi thi v~ quan Iy tai nguyen nuac, khi tuqng thuy van tren dia bantinh; Trinh UBND tinh cAp,gia h~, thu h6i giAyphep ho~t dQngdi~u tra, tham do,khai thac, su dl,lngTNN, xa nuac thai vao ngu6n nuac theo phan cAp;ki~m tra vi~cthl,Tchi~n. Trinh UBND tinh cAp,gia h~n, thu h6i giAyphep ho~t dQng cua caccong trinh khi tuqng thuy van chuyen dung t~i dia phuong; chi d~o ki~m tra vi~cthl,Tchi~n sau khi duQ'ccApphep. T6 chuc vi~c di~u tra co ban, ki~m ke, danh giatai nguyen nuac theo huang ddn cua BQTN&MT;Tham gia xay dl,Tllgphuong anphong ch6ng, kh~c phl,lch~u qua thien tai 6 tinh.

2

Page 70: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

Th1}'Ctr~ng v~ luu V1}'Csong hi~n nay:-Con nhi€u di~n bi~n phuc t~p, dan s6 tang kha nhanh da ddn d~n tinh tr~g

thi~u d~t a, d~t san xu~t ; tinh tr~ng pha rUng lam nuang r~y, khai thac lam san ti~ptl,lCtan pha rUng, lam cho rUng ti~p tl,lcbi suy thoai; do v~y luu Vl,lCsong cling bitac dQngnghiem trong.

- Tinh tr~g khai thac nuac m~t, nuac ngfun tran lan, su dl,lngnuac kern hi~uqua, lang phi khong ki€m soat n6i; d~nnay ca tinh c6 tren 500 tram cong trinh thuylQ'ichua duQ'cc~p gi~y phep su dl,lngnuac, hang chl,lcdi€m khai thac nuac t~ptrung chua c6 gi~y phep khai thac, trong d6 c6 ca vi~c khai thac nuac sinh ho~t choTP buon MaThuQt, Krong Buk, Phuac An ... Tren dia ban tinh c6 hang chl,lcmaykhoan, chuyen khoan tham do nuac ngftm, m6i nam khoan hang tram gi~ng khoantham do, khai thac nuac ngftm chua quan ly duQ'c;d~n nay ca tinh da c6 x~p xi2000 gi~ng khoan nuac ngftm phl,lcVl,lsinh ho~t va tuai tieu chua duQ'cki€m soat,hi~n tuqng nay cang d~y nhanh qua trinh suy thoai va c~n ki~t ngu6n nuac trongluu Vl,lC.Bay dang la buc xuc cua nghanh tai nguyen moi truang cua tinh dang n6ll,lckh~c phl,lc.

- Vi~c ki€m soat 0 nhi~n ngu6n nuac : Tuy trong luu Vl,lCchua c6 nhi€u casa cong nghi~p, nhung hi~n naynha may ch~ bi~n tinh bQts~n, ch~ bi~n cafe tuai,nha may duang va mQt s6 ca sa san xu~t cong nghi~p khac ti~p tl,lCtang; kh6iluqng nuac phl,lcVl,lsan xu~t la kha Ian nhung vi~c xu ly nuac thai chua quan tamdung muc dang tac dQng vao vi~c gay 0 nhi~n ngu6n nuac 6 mQt s6 vling. Congtac quan ly nh~m gifun thi€u 0 nhi~m moi truemg n6i chung va nuac n6i rieng vdncon nhi€u b~t c~p.

Thl,lCtr~ng tren dang doi h6i nghanh Tai nguyen va Moi truang, ban quan lyluu vl,l~cftn ta,ngcUCmghan nua d€ ph6i hqp cling cac dia phuang, cac nghanh lienquan de lam totchuc nang qmln ly tong hqp luu Vl,lCsong.

Giui thifu:Can Cll'phap ly d~ th\fc hi~n cong t,ac qmln ly TNN hi~n nay:1- Lu~t Tai nguyen nU'(lc,duQ'cQuoc hQithong qua ngay 20/5/1998.2- Nghi dinh s8 : 179/1999/ND-CP ngay 30/12/1999 ctia Chinh phti "Quy

dinh vi?c vi?c thi himh LUfjttai nguyen nllac"~3- Nghi dinh s8 : 149/2004/ND-CP, ngay 27/7/2004 ctia Chinh phti "Quy

dinh,vi?c cdp phep tham do, khai thac, sit d¥ng tai nguyen nllac, xa nllac thai vaGnguon nllac";

4- Nghi dinh s8 : 34/2005/ND-CP ngay 17/3/2005 ctia Chinh phti "Quydinh vJ xLipht;ltvi pht;lmhanh chinh trong l'inhv¥c tai nguyen nllac";

5- Quy~t dinh s8 : 05!2003-BTNMT ngay 4/9/2003 ctia BQtru011g BQTainguyen va moi tnrimg, "Ban hanh quy dinh vJ cdp phep tham do, khai thac vahanh nghJ khoan nllac dllai ddt",

3

Page 71: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

UBr,11CiHlUVeN KRONG SONG CONG HoA xA HOI CHU NGHTAVII;T NAN!Boc lap - tU'do - Hanh phuc

f)ak tak, ngay 30 thang 6 nam 2005

BAa cAa THAMLuAN TAl HOI THAoII NA.NG CAD NH~N THtfC VE QUAN L Y LU'U VifC TONG J-fQ'P".

Kinh thU'a:

BU'Q'cSl,J'cho phep cua BTC hQi nghi, toi xin thay m~t UBND huy~!n .

Kr6nq Bong bao cao tham lu$n t9i "HQt THAo NANG CAO NHAN Tf-IUCVi~'QU.ANLY LUU Vl/C TONG HQ'P' t9i Bak lak nhU' sau:

1. £)~c di~m chung:Huyen Krong Bong nam & phia dong cua tInh Daklak. Phia bac giap

huyen Krong Pak va Ea Kar; phia dong giap huyen MDrak va tlnh KhanhHOE!:phia nam giap tlnh Lam Bong; phia tay giap huyen Krong Ana va Lak.

- Tong dien Uch tl,J'nhien la: 125.020,00 ha.Trang d6: + Bat nong nghiep 103.105,28 ha.

Gom: Bat SXNN : 21.263 ha.Bat lam nghiep : 81.842 ha.(Bat tr6ng lam nghiep : 6900 ha)

+ Bat phi nong nghiep: 2.244,00 ha.+ Bat chU'a Slf dl,mg: 19.670,72 ha. Trang d6 song

su6i co : 990,86 ha. . ,

Tren dia ban HUY$n c6 mQt Lam trU'ang, mQt vU'an Qu6c gia quan Iyva Slf dl:mg 57.319 ha, chi~m 45,8 % dien Uch tl,J'nhien cua HuYen.

Bia hinh chu y~u la doi nui, dien Uch dat canh tac nong nghi$p chu y~un~lIll trong cac thung lOng dat xam cat pha, nhi~u song, su6i, hang nam luonb! anh hU'&ng l6'n cua thai ti~t, nhU' nang h9n t$p trung tCf thang 11 d~nthang 4 va sau nang h9n 19id6i ph6 mU'a 10lam cho nhan dan trong huy$nthiet h9i len d~n hanh chl,lc ty dong tCfsan xuat nong nghiep.

- Toan huyen c6 13 xa, 01 Thi tran v6'i 122 buon, thon. BBDTTS t9icho phan b6 & 08 xa.

- Toan huyen c6 15.683 hQv6'i 83.115 khl1u.Rieng BBDTTS t9i cho (E de, M Nong, Gia Rai,...) c6: 3.196 hQ. V6'i

18.234 khl1u, chi~m 20,38% so toan huyen. (s6 lieu di~u tra CT 134).Bai s6ng cua mQt bQ ph$n dong bao van con kh6 khan. Ty 1$ hQ

ngheo cua khu Vl,J'CBBDTTS t9i cho rat cao: Tong s6 hQ ngheo: 554 hQ,chi~m 17,33% s6 hQ BBDTTS t9i cho va 36,09% so v6'i hQ ngheo toanhuy$n.

2. Nhli'ng d~c di~m v~ kinh t~ tren dia ban huy~n co lien quan d4nlU'u vU'c:

2.1. San xuat n6ng lam nghi~p:

Page 72: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

,a.San xuat n6ng nghi~p:'0 Tong di$n Uch gieo trong nam 2004: 22.000 ha.- Tong san 1U'Q'ngIU'O'ngthl,J'c: 70.000 t§n.- Tong gia trj san xu§t theo gia hi$n hanh(2004) : 254,17 ty dong.Trong d6:+ Trong trQt: 193,24 ty; + Chan nuoi: 47,04 ty; + Dich Vl,J:13,89 ty.-+ Chan nu6i :.E)an trau bo ngay cang tang mc;1nh(dan trau: 3.700 con, dan be:

23.000 con). Ban lQ'n:24.798 con, (So Ii$u tc;1ithai diem 01/4/2005). S~il11U'Q'ngthit heo hO'i 2.345 t§n (Unh tCr01/4/2004 den 01/4/2005).

Chan nuoi ngay mQt phat trien va chiem ty trQng ngay cang cao trongcO' c§u san xu§t nong nghi$p.

,b.San xuat lam nghi~p:- Tong gia trj san xuat theo gia hi$n hanh (2004) : 11,571 ty deng.Trong d6:+ Trong va nuoi rCrng:1,786 ty;+ Khai thac go va LS: 9,875 ty... Go tron khai thac: 3.600 m3. Che bien go: 1420 m3..-Trong rCrngt~p trung: 450 ha.- Cham s6c rCrngtrong : 420 ha.c. v~ cac c6ng trinh thuy lQ'i:Hi$n nay nhan dan tr€m dia ban huy$n song chu yeu la nong nghi$p,

trong trQt chiem hO'n85%, vi v~y van de nU'ac phl,JcVl,Jcho san xuat va daisong la CI,J'Cky quan trQng. Tren toan huy$n hi$n c6 tong cQng 36 cong trinhthuy IQ'i Ian nhe ( ke ca cac cong trlnh da duy$t dl,J' an va chU'a thicong).Trong'd6 nang Il,J'cphl,JcVl,Jchrnh van t~p trung (y cac cong trlnh Iancac ho d~p nhU' ho Yang reh, d~p Krong Kma, d~p CU' pam, d~p CU'dran,d~p 19/5, d~p An ninh, nhU'ng nhCPngcong trinh nay qua nhieu nam SLrdl,Jngnay da xuong c§p lam giam nang Il,J'ctU'ai tieu so vai thiet ke, VI v~y hangnam khi mua kho hc;1nxay ra cac cong trinh nay deu khong dap ung nhucau, nen phai be khong va m§t tr~ng hang nam tCr 800 den 1000 ha IuanU'&cva hang tram ha hoa mau khac.

Ngoai ra con c6 03 HTX dung nU'&c, 01 HTX dich Vl,Jthuy lQ'ida g6pphan giai quyetcO' ban ve nU'&csinh hOc;1tcho nhan dan.

3. Nhli'ng kinh nghi~m cua huy~n tf> chCPc thlfc hi~n cac ho~tdQng lien quan d€!n quan Iy lU'u vlfc:

- t)~c bi$t quan tam den cong tac thuy lQ'i,xay dl,J'ng,nang cap, tu sLracac cong trlnh thuy lQ'ig6p phan bao v$ an toan cho cac ho chua.

- Tang cU'ang cong tac bao v$ rCrng, c6 bi$n phap trong mai nhlJ'ngdi$n Uch rCrngbi thi$t hc;1i(y nhCPngdau nguon cua cac cong trinh thuy lQ'ide"-chong xoai mon tang cU'ang nguon sinh thuy cho cac ho d~p.

- Phoi hQ'pva chi dc;lOcho cac cO'quan nhU' VU'an quoc gia ChU' yangsin, Lam trU'cmg, UBND cac xa n~m trong lU'u VI,J'Cve nang cao hieu biet velu~t moi trU'ang, tai nguyen nU'ac de hQtCrngbU'ac nang cao vai tr() ca nh~mtrong vi$c bao v$ moi trU'ang, chong 0 nhiem trong cQng dong.

Page 73: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

.-Bo trl cay trong hQ'pIy & nhCrngvung bap bemhv~ nU'ac de tiet ki$mngu5n nU'ac, khong khai thac nguon nU'ac bCra bai anh hU'&ng dEm m~chnU'cYcngam va dong chay cua cac lU'uvt,J'Csong.

4. Nhli'ng kh6 khan trong quan Iy lU'u vl!c:- Hi$n nay do tinh tr~ng dan di CU'tt,J'do vao dia ban huy$n qua dong,

kh6 ki~m soat va quan Iy tCr d6 dan dEmtinh tr~ng pha rCrngbCra bai anhhl.r&ng Ian den di$n tlch rCrngtt,J'nhien cua huy$n da lam thay d6i Ian densinh thai moi trU'ang, mQt so con suoi nho c6 nguy cO'c~n ki$t.

- Vi$c khai thac tai nguyen ( cat, dat) khong hQ'p Iy tren cac song lams~p 1&va c6 nguy cO'xoai mon I$ch dong chay lam anh hU'&ng Ian den lU'uVI,.I'C.

- Trinh dQ dan trl khong dong d~u, vi$c tuyen truy~n cac lu~t nhU' lu~tmoi tru'ang, lu~t tai nguyen nU'ac, cong tac bao v$ rCrngva chuy~n giaokhoa hqc ky thu~t trong san xuat g~p rat nhi~u kh6 khan.

- MQt so xa n~m trong lU'uVI,.I'CthU'ang trOng, thap, nhi~u song, suoi viv~y v~ mua mU'a 10thU'ang bi ng~p ll,Jtxay ra gay thi$t h~i v~ cua va ngU'Critrong khi cac phU'O'ngti$n phong chong 10Il,Jtva CLYUhQ cua huy$n chU'a dude phl,JC VI,J(Png CLYUkip thai.

.-Hi$n nay cac cong trinh thuy lQ'id~u xuong cap va hU'hong n~ng nhLt"d~lp Styn phong xa Hoa phong, d~p Ekha ,EaMhat xa Yang mao V.V...ctlU'8khik phl,JcdU'Q'Clam anh hU'&ng Ian den dai song nhan dan trong vung lU'uvt,J'C.

5. Nhli'ng kiEmnghi:- £)~ nghi dt,J'an quan Iy lU'uVt,J'Cnghien CLYUmo hinh kinh te phu hQ'p

cho vlJng lU'u vt,J'Cd~c bi$t la dong bao dan tQc thi~u so d~ nang cao dai, \, " -song cho nhan dan dong thai h~n che vi$c dot ray pha rCrng.

- C6 chlnh sach v~ rCrngth~t Cl,Jth~, trong d6 c6 st,J'tham gia cua cQngdong d~ bao v$ rCrng.

- Tang cU'cyngcong tac tuyen truy~n giao dl,Jccho nhan dan hi~u bietv~ luf.Hmoi trU'ang, lu~t tai nguyen nU'ac, cong tac bao v$ rCrngva cac bi$nphap CI,Jth~ lam cai gi va lam nhU' the nao d~ nhan dan tham gia quan Iy vabao v$ lU'uvt,J'c.

- Cac cap can quan tam tu sua, nang cap cac cong trinh thuy lQ'ihi$nnay dang xuong cap va hU'hong nhU'd~p Ekha, EaMhat, EaHmun....

- Tiep tl,JCthi cong Cl,Jmcong trinh thuy lQ'i da dU'Q'cBQ nong nghi$pphe duy$t ngay 30/1012002 t~i Q£) 4659 Q£)-BNN-QLN cua BQ Nong nghi$pdE!gii3i quyet nU'ac tU'ai cho nhan dan trong lU'uvt,J'c.

Tren day la mQt so y kien tham lu~n trong hQi nghi, xin chan thanh camO'nst,J'theo d6i , I~ng nghe cua quy vi d~i bi~u.\.

TIM UBND HUYI;N KRONG BONG

Page 74: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

VBND huy~n M'dr~kSo BCTL - UB

Cl)ng Hoa Xii Hl)i Chu Nghia Vi~t NamDOcl~p - T\( do - H<;lnhphuc

M'drdk ngay 29 Thdng 06 nam 2005

BAocAo"Tham d\T hOi thao nang cao nh~n thac ve quan 1y 1t(u V\(c "

I: D~c diim chung v~ tQ' nhien , KTXH phQ.c V\l eho qu~in 15' lUll vQ'e

tren dia ban huy~n ],\!I'dr~k.? ,

1, D~c diem chung ve h;t nhien :Huven M'ddk n~m (1 Phia dona cih dnh D~k L~k cach truna tam Cl'i a

~,L c C ,. c

tlnh 9() km. Huy~n VlTachiu anh hlT()ng Clla khi h;lll a{)ng tnTdng scyn va Juycn hai

mien trung. mlla mlTa den muc)n kct thuc sdm. Tc":;ng di~n tich c1at t\T nhicn

134.836 ha trong do di~n tich dat nong nghi~p 21.286,63 ha, c1flt Him nghi~p

695.073,16 ha d)l11~i la c1fltkhac .

Huye;n M'drJk c6 cac huye;n va cac dnh giap ranh .

- PhL.l h<1cgiap vdi hllye;n song Hinh clla tinh Khanh H(Ja

- Phia a6ng giap vdi hllye;n ninh Hc)a clla tinh Kh<.lnhHC)Cl

- Phia nam giap vdi huy~n khanh Vlnh cua tlnh Khanh Hc)a

- Phia tay giap vdi huy<;n Krong Bong va EaK cua tlnh Dftk Lftk

V0 he; thc')ngc6ng trlnh thuy h}i tren aja han huye;n c6 28 cong tr1nh thLIYl(}inhc'Sva 5 a~p dang da duc,icd§u tVday d\Tng tu nhung nam 1980 cho den nay.

T6ng di<;n tkh htu V\TCtren d!a ban huy<;n vao khoang 200 km2 .

2, Kinh te' xii hQi : ~

Huy<;n M'dr~k c6 1] xa va 01 thi tran . Dan so toan huy~n c6 59.180nglToi , trong dan tOc thieu so c6 23.840 nguoi chiem 41 % dan so ( dan tOc thi0u

so t<;lich6 13.655 ngVoi chie'm 23% dan so)

Kinh te' cua huy~n chu yeu la san xuat nong nghi~p - Him nghi<;p , dieu

ki<;nkinh te' , cd sd h<;J.t§ng con thap , doi song nhan dan vung sau vung xa , vung

d6ng bao dan tOc thi~u so t<;lich6 con g~p nhieu kh6 khan.

II: kinh nghiem eua huy~n v~ t6 chuc thQ'c hi~n cae ho~t dQng lien

quan de'n quan Iy hill vQ'e .

Trong nhung nam qua dang va nha nude quan tam nhi~u den phat trien h<;J.

t§ng . 8i doi vdi vi~c xay d\Tng phat tri~n md rOng h<; thong thuy 1Qi, trong d6chu trqng nhieu den cong tac bao v~ cac vung thuQc 1tTUV\TCsong suoi h6 d~p .

Th\TCt<;lingu6n nudc tu cac h6 chaa , cac song su{{iva ca mrdc ng~m trendia ban hu ycn con thicu (do anh hlTdn(J"khi hau dona tnrow" sdn va duycn h;;1i.' b . b b

mi0n trung ) .Nhl( v~y tlnh hInh thie'u nt(dc V~lOmua kho tren d!a ban h~y<;n

Page 75: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

M'ddk hang nam la khong tranh khoi . E)~c bi~t la VaGnhii'ng nam c6 lUQng

mtfa th~p hdn trung binh nhieu nam va nhii'ng nam c6 di~n bi€n thai ti€t p.hll'ct~p, khOng theo quy lu~t thl muc dQ l~i cang nghiem tr9ng hdn , nhung nam g~n day

, '? ,

h~n han xuat hi~n cang nhieu, Cl,1the 05 thang dau nam 2005 tren dia ban huy~nt6ng lUQngmu'a chI d~t 154,8 mm

Y thuc dttQc v~n d~ ngu6n nttoc phl,1 thuQc VaG htu v~tc UBND huy~n

M'dr~k da chI d~o cac nganh chltc nang phoi hQp vdi cac UBND cac xa thi tr~n

th\tc hi~n cac ho~t dQng lien quan d€n quiin ly nhlt sau .

- Bao v~ tai nguyen rung hi~n c6 d6ng thai dgy nhanh ti€n d0 tr6ng rung.

nh~t la rung d~u ngu6n va rung phong hQ d~ phil xanh d~t trong d6i nui tr9c l~otham phu th~tc v~t nh~m tang them dong chay cd ban cua cac song su6i vao muakh6 va dieu hoa h~ sinh thai .-

- T6 ch(tc tuyen truy~n cho nhan dan khong canh lac cay ng~n ngay quanhcac khu thuoc thudno- no-u6n ( htu Vltc ) h6 da p. s6no- suoi d0 chono- xoi mono eu. . b b ... b b .

th0 la tr6ng cay gay rung.- Viec quan ly' lL(u Vl(Cc1ITdt(dc thonlY nh~l tu cac no-anh chltc nano- d€n cd so. .. b b b

Ill: Cae va'n d~ kh6 khan trong cong tac quan ly hill vl1c va huong giai quye'tA, Nhfi'ng kh6 khan.

Di~n bitn thai tiet ngay ding gay go phll'Ct~lp, n~ng nang keo dai da lamcho lhalli phu th\(c V~lrt(ng , rung ph()ng hQ , rung d~u ngu6n mQts6 di~n tich bichay , ch€t da anh hltdng khong nha den quan ly ll(UV\(c.

Trinh d0 hi~u biet cua nhan dan V~ v~n de luu V\tc con md h6 kh()ng hi~u .

Do d6 cll' tV 9 xam canh th~y lQi ich tntoc mAt khong ngh! toi h~u qua lau dai.

Cac ban nganh chac nang it~d rQng nhilng hQi nghi hQi th~lo ve quan 19 bacv~ luu v~c .

B, Huong ghli quytt :

T~p trung quan ly bao ve giu vilng di~n tich luu V\tc , trong d6 c6 runf

phong hQ , rung d~u ngu6n .Giao vi~c quan ly lu'u v~c cho UBND cac xa thi tr~n ca Itru V\(cdl(QChttdnf

lQid~ quan ly bao v~. .

E)gy-nhanh chltdng trlnh phu xanh d~t trong d6i nlii tr9c phat tri~n d0 t~(dieu ki~n ngh~ rt(ng .

Tren day la bao cao tham lu~n t~i hoi thao nang cao nh~n thac ve cong tat

quan ly Itfu v~tc t6ng hQp cua UBND huy~n M'E)dk . Trang bao cao con nhiet

thieu x6t r~t mong dUQc s~tquan tam gilip da cua hQi ngh! . Xin cam dn .

TIM UBND HUYItN MDRAK

Page 76: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

REFASHQP TAc KYTHU~T VI~T - g(fc

Dlf an Cai each himh chinh lam nghi~p 9~Project Address: 1A Nguyen Cong Tru Street and 2 Ngoc Ha Str. Hanoi Nietnam

Phone: 84 - 4 - 8214770; 9712878; 7330048 Fax: 84 - 4 - 8214766; 73300E-Mail: [email protected]

VAI NET VE DT!AN CAI cAcH H~ THONG HANH CHINH LAM'NGHI~P - DT! AN GTZ/REFAS

1. B6i canh:

DlJan G1ZIREFAS la m9t dlJ an hgp tac ky thu~t ho trq qua trinh cai cachhanh chinh lam nghi~p thu9c B9 Nong nghi~p & Phat tri~n nong thon. Vl;!T6chuc can b9 la dOllvi thlJchi~n dlJan. DlJan bat dau thlJchi~n tu nam 1997 vadang thlJchi~n giai do~n 3. Giai do~n 3 nay se ket ihuc VaGthang 7 nam 2006.

T~i cap trung uang, dl;!'an tritin khai ho~t d9ng duai Sl;!'chi d~o dieu hanhcua Ban dieu hanh lien BC)do 11n1 truang BC)Nong nghi~p & PTNT lamtruang ban va cac thanh vien la lanh d~o cua cac BC),nganh lien quan nhu BC)Keho~ch dau to', BC)Tai Chfnh, BC)NC)iVl;!v.v...

T~i cap tinh, mQi ke ho~ch dUQctri~n khai c6 slJ thong nhat va chi d~o cuaBan chi d~o lien nganh cap ttnh do Ph6 chu tjch UBND Tinh lam tru6ng banva thanh vien la Hinh d<;1Ocac ban nganh lien quan. Hi~n dl;!'an co cac vanphong ho~t dC)ngt<;1ihai tinh thf di6m Thanh Hoa va Oak Lak.

2. Muc tieu dU'an:. .

Vai ml;!ctieu la cai thi~n hi~u qua bC)may quan ly nha nuac ve lam nghi~pd~ dap ll'ng tot han yeu diu cua cac thanh phan kinh te tham gia nghe rUngnham g6p phan quan ly rUng ben viIng, baa ton da d(;lngsinh hQc va baa v~moi truemg, nang caa dbi song cua ngubi dan song bang nghe rung. D~ d(;ltdUQcmlfc tieu de ra, dlf'an da xac djnh va t?P trung vaa thl;!'chi~n mC)tso khuvlfcket qua trong pha 3 cua dlf an. MC)ttrong nhiIng khu VlfCket qua nay phaikti den vi~c ho trQ va thlfChi~n mC)tso nC)idung llfa chQnve llnh vlfc cai cachnganh lam nghi~p t~i cac tinh thi di~m Dak Lak va Thanh Hoa.

3. M<)ts6 ho:;ttd<)ngn6i b~t t:;titinh Dak Lak trong thOi gian qua

Page 77: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

C6 th~ n6i rang nganh lam nghi~p Dak Lak d6ng vai tro het suc quan tr9ngtrong doi song kinh te xa hQi, dam bao an ninh quoc phong va g6p phiin baov~ moi truang, da d::mgsinh h9c trong khu v1;1'cTay Nguyen n6i rieng va canuac n6i chung. VI v~y, doi hoi Tin!}Dak Lak phai xay dlplg cho mlnh mQtchien luqc phat tri~n lam nghi~p mang tinh kha thi, dung diin t:;lOca so chovi~c ho~ch dinh xay dlplg cac chuang trinh, d1;1'an phat tri~n tren dia ban dnh.Duqc s1;1'ho trq cua D1;1'an REFAS, So Nong nghi~p va P1NT Dak Lak da tienhanh xay dlplg hoan chinh chien luqc PTLN dnh va duqc UBND Tinh pheduy~t theo quyet dinh 1442/QD-UB ngay 19/5/2003. Day c6 th~ coi nhu ketqua dang k~ cua dnh nha va Dak Lak cling la dnh dau tien trong ca nuac xaydlplg va phe duy~t duqc Chien luqc PTLN dnh, t~o ca so cho Be>Nong nghi~p& P1NT t6ng ket, xay dlplg Huang dan v~ xay dlplg chien luqc PTLN dnhthong nhat trong toan quoc. Tuy nhien, sau khi dnh Dak Lak duqc tach thanhhai dnh Dak Lak va Dak Nong, c6 rat nhi~u thay d6i v~ ranh giai hanh chinh,so li~u t1;1'nhien, cac ml;1ctieu, chuang trinh V.v... doi hoi phai chinh sua l~iBan chien luqc cho phil hqp vai tlnh hlnh th1;1'cte. Hi~n nay, So nong nghi~p &P1NT, Cl;1th~ la t6 cong tac chinh sua chien luqc da xay dlplg hoan chinh Banchien luqc va trlnh phe duy~t..

Chien luqc PTLN dnh da' duqc Cl;1th~ hoa tri~n khai th1;1'chi~n thong quavi~c xay dlplg thi di~m Quy ho~ch PTLN huy~n M'Drak va ke ho~~h phartri~n lam nghi~p xa Cu M'Ta. D1;1'an REFAS da phoi hqp va ho trq huy~nM'Drak xay d1;1'nghoan chinh Quy ho~ch PTLN cua mlnh va da duqc UBNDdnh phe duy~t. C6 th~ khang dinh ding 51;1'tham gia tich cl;TCcua Dl;Tan tranglinh vl;Tcnhu la me>tbuac cai cach m~nh me giup xay dlplg duqc mot he tholu!.hip kit hoach /(J17,Qf.?heptheo phaCl17f?phclp co Sir tham f?ia tir cap dWli len.Chien luqc lam nghi~p dnh duqc xay dl!T1gtheo tinh than cua chien luqc phattri~n lam nghi~p quoc gia giai do~n 2001-2010 va dtfa VaGt6ng hqp chuangtrlnh phat tri~n lam nghi~phuy~n. Tuang ttf, chuang trlnh ph:it tri~n lamnghi~p huy~n dUClcxay dl!T1ghai hoa vai chien lUClclam nghi~pdnh t6ng th~va tren ca so t6ng hClPke ho~ch cua cac xii tren dia ban huy~n. Dtf an hy v9ngnhiing ket qua d~t duqc se duqc t6ng ket, danh gia va nhan re>ngra tren diaban cac huy~n con l~i cua dnh. Chinh VIthe, sau khi Qui hO(;lchPTLN huy~nM'Drak duqc phe duy~t, me>td~ cuang huang dan xay dl!ng Qui hO(;lchPTLNhuy~n da duqc t6ng hqp va duqc UBND Tinh ban hanh tri~n khai cho cachuy~n con l~i tren dia ban tinh.

Ho trq cai cach h~ thong hanh chinh lam nghi~p khong chi t~p trung VaGbe>may hanh chinh nha nuac nganh lam nghi~p ma con no ll!c xay dlplgnhiing mo hlnh d6i mai lam truang quoc doanh theo Quyet dinh 187/QD-TTgcua Chinh phu. Ml;1ctieu d6i mai nham ho trq lam truang xac dinh dUClcnguon ll!c trong ph~m vi quan ly, c6 quy~n sOhihI va,tlJ chu v~ llnh V1!cho~t, "

-2-

Page 78: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

dQngcua mlnh. D~ d~t dugc m\lc tieu nay, D1!an dii phoi hgp vai VEND TInhDak Lak, cac C\lCV\l cua BQNong nghi?p & PTNT va So Nong nghi?p &PTNT ch9n hai lam truang Nam Nung va M'Drak d~ th1!chi?n thi di~m d6imai vai tieu chi l1!ach9n la lam truang M'Drak thuQc huy?n M'Drak la mQtlam truang hi?n dang con c6 nguon rirng t1!nhien, trong khi lam truang N~mNung thuQc huy?n Krong No la mQtlam truang trong rirng vai the m~nh cacmo hlnh nong lam ket hgp. MQttrong so nhitng ho~t dQngho trg dau tien d61a tu van, ho trg cho lam truang va sa Tai nguyen moi truang xac dtnh dugcnhililg di?n tich da't dang con tranh chap gifi'alam truang va cac xii, than ban

. Ii~n k~, sau d6 ra soat l~i di?n tich ranh giai di?n tich lam truang quan ly. Saukhi dii giai quyet dugc nhitng vuang milc tren, tien hanh cilm moc ranh giai c\l

. th~, l~p ban do, l~p s6 dta chinh va d~ nght cap s6 do cho di?n tich dat con l~icho lam truang. Ngoai ra, D1!an con dang h6 trg cho hai lam truang di~u tratai nguyen rUng ph\lc V\lxay d1!llgphuong an di~u che rling b~n vitng. Benc~nh d6, vi?c giup lam truang c6 th~ xac dtnh dugc co cau cay rirng trong philhgp nham phat tri~n san xuat kinh doanh va th1!Chi?n nhi~m V\lphat tri~nrirng cua mlnh, D1!an dii phoi hgp vai mQtso chuye gia cac C\lcN \llien quanthuQc BQNong nghi?p & PTNT, co quan ban nganh t~i dta phuong va can bQlam truang d~ khao sat, ch9n l1!ava xay d1!llgmo hlnh trong rUnghon giao vaicac loai cay nh~p nQim9c nhanh va cac loai cay go ban dta nhu Sao (Hopearecopei), Giang huong (Pterocarpus macrocarpus), Trilc (Delbergia,cochinchinensis), Gi6i (Manglietia rufibarbata) v.v... vai mong muon g6p .

phan giam bat nhitng rui ro nha da d~ng hoa san pham trong tuong lai.

Ben qmh khu V1!cket qua ho trg d6i mai Himtruang quoc doanh, d1!ancling t~p trung vao h6 trq d6i m6'i th~ ch€ va t6 chuc. T?i Dak Lak, DlJan t~ptrung vao h6 trg mo hlnh d6i m6i h? thong t6 chuc qwin ly nha nu6c v~ lamnghi?p thong qua xac djnh chuc nang, nhi?m V\lcua sa Nong nghi?p va PTNTva cac chi C\lCtr1!cthuQc theo Thong tu 11 lien nganh BQN(mg nghi?p &PTNT, BQNQiV\l.

Xuat phat tl1nhu cau d~ xwi! cua dta phuong, D1!an con.dang ho trg chotinh Dak Lak mQt so ho~t dQngnhu C\lth~ hoa quyet dtnh 178 cua Thu tu6ngchinh phu thong qua xay d1!llgquy ch€ huang dan chinh ?ach huang 19i apd\lng thi di~m tren mQt so huy?n tren dta ban tinh. Ben c~nh d6 d~ giup chovi?c tuyen truy~n, quang ba nhitng kinh nghi?m, nQi dung chinh sach mai,nhfi'ngnghien cUutrong llnh V1!clam nghi?p tinh nha, D1!an hi?n dang ho trgcho So Nong nghi?p & PTNT xWltban t~p san lam nghi?p Dak Lak v.v...

Khong chi dUngl~i a vi?c giai thi~u va ap d\lng nhfi'ngphuong phap lu~n'. dii duqc minh chUng trong th\!,ctien, D1!an con t~p trung vao nguon l\!,c,maC\l th~ la dao t~o nang cao nang l\!,cthong qua cac ~hoa d~o t~o, t~p huan. Vai

-3-

Page 79: HỘI THẢO Nâng cao nhận thức về Quản lý Lưu vực Tổng hợp · - 3 báo cáo tham luận của VP UBND tỉnh và của 2 huyện Trình bày (mỗi tham luận 15

mlJc dfch la nhftng khmi dao t~o nay se giup cho cac nha quan ly va ky Sl1lamnghi~p c6 th~ t6 chuc, tht!c hi~n, theo d5i, danh gia cac ho~t d<)ngm<)tcachhi~u qua theo ke ho~ch de fa va t~o fa st! h~u thuan cua cac co quan bannganh lien quan khi tfi~n khai l~p ke ho~ch dt! an.

Ngoai fa, d~ tang Cl10ngcong tac quan ly va bao v~ rling t~i co so, dt! an dfiva dang h6 trq So Nong nghi~p & PTNT xay dt!llg de an phan cap quan lynganh lam nghi~p tir cap tinh, den cap huy~n va xfi. Song song, v6i vi~c xaydt!llg de an nay, nham don gian hoa thu t1;1chanh chfnh, dt! an cling dang h6tfq cho S6 Nong nghi~p & PTNT xay dt!llgma hlnh "m<)tcua" ap d1;1ngt~i ChiC1;1Clam nghi~p t~o dieu ki~n cho cac cOquan, don v~va nguOidan duqc giaiquyet cac thu tlJcdl1qcthu~n ti~n va nhanh ch6ng.

4. De xmlt:

Tren day la m<)tso ket qua ho~t d<)ngva kinh nghi~m tri~n khai t~i tinhDak Lak, Dt! an REFAS mong muon duqc chia se va tlm kiem nhftng moiquan h~ phoi ket hqp v6i cac t6 chuc va dt! an quac te khac nham tang cuangho~t d<)ngcai cach h~ thong hanh chfnh nganh lam nghi~p. C6 th~ nh~n thayrang, linh Vt!cth~ che chfnh sach trong nganh"lam nghi~p ding la m<)ttfongnhftng lInh VlJcc1;1th~ ma dt! an quan ly t6ng hqp ll1UVt!cquan tam. Vi v~y,trong tl10nglai Dt! an REFAS mong muon co moi quan h~ phoi hqp v6i ch~tche v6i dt! an.