380
Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ sở Hạ tầng

Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS)Ngành Cơ sở Hạ tầng

Page 2: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ
Page 3: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫnMôi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS)Ngành Cơ sở Hạ tầng

Page 4: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ
Page 5: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH CƠ SỞ HẠ TẦNG

MỤC LỤC

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn HÀNG KHÔNG …………….……………………………………….... 1- 40

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ 41 - 58

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT 59 - 74

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ………………………..... 75 - 102

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA 103 - 132

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn NGÀNH ĐƯỜNG SẮT ………………………..... 133 - 162

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn ĐỐI VỚI CÁ MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU 163 - 180

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn TRONG NGÀNH HÀNG HẢI ………………………..... 181 - 204

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn NGÀNH VIỄN THÔNG………………………..... 205 - 226

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG………………………..... 227 - 250

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ………………………..... 251 - 278

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH………………………..... 279 - 324

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI………………………..... 325 - 372

Page 6: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

--------------------------

---

In 300 bản khổ 17 x 24cm tại Công ty Cổ phần In Bắc Sơn. Đăng ký kế hoạch xuất

bản số: 209-2011/CXB/668-08/NN. Quyết định xuất bản số: 272/QĐ-NN ngày

29/12/2011. In xong và nộp lưu chiểu quý I/2012.

Page 7: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

1

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

NGÀNH HÀNG KHÔNG

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng

chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa

ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa

của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

Page 8: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

2

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Hướng dẫn EHS trong Hàng không

được áp dụng cho tất các hoạt động

của các hãng vận chuyển hành khách

và hàng hóa bằng đường hàng không.

Tài liệu này được xây dựng gồm 2 lĩnh

vực chính, cụ thể là, vận hành các

chuyến bay, bao gồm vận chuyển và

trả hành khách và vận chuyển và bốc

dỡ hàng hóa, bảo dưỡng máy bay, bảo

gồm, dịch vụ động cơ, đại tu các bộ

phận, vệ sinh máy bay, sơn lại máy

bay và các công tác kiểm tra máy bay.

Tài liệu được xây dựng theo các phần

sau:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp

Page 9: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

3

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần sau đây tóm tắt những vấn đề về

an toàn, sức khỏe và môi trường

(EHS) liên quan tới tổ chức, điều hành

trong hàng không, cùng với những đề

xuất nhằm quản lý hoạt động này.

Những đề xuất nhằm quản lý các vấn

đề an toàn, sức khỏe và môi trường

chung trong suốt quá trình xây dựng

đến giai đoạn kết thúc cho những cơ

sở công nghiệp lớn nhất được cung

cấp trong Hướng dẫn chung EHS.

1.1. Môi trường

1.1.1. Vận hành chuyến bay

Những vấn đề môi trường liên quan

tới quá trình vận hành các chuyến bay:

Phát thải khí và tiếng ồn

Xử lý hàng hóa nguy hiểm

Phát thải khí và tiếng ồn

Nguồn phát thải khí và tiếng ồn chính

từ quá trình vận hành bay là từ các

động cơ máy bay khi bay, hạ cánh, cất

cánh và đi trên đường băng vận hành

của các bộ phận năng lượng bổ trợ

(APU) trong khi vận hành bay dưới

mặt đất và khởi động bay. Những

nguồn phát thải khí và tiếng ồn khác

sinh ra từ quá trình thải bỏ nhiên liệu

không được đốt cháy trong tình huống

khẩn cấp.

Tiếng ồn

Những biện pháp giảm thiểu tiếng ồn

được đề xuất phần lớn phụ thuộc vào

yêu cầu cất cánh và hạ cánh của từng

sân bay cụ thể2,3

bao gồm:

Việc thay đổi quá trình vận hành

máy bay mặc dù sử dụng phương

pháp vận tốc hạ độ cao, bao gồm

sử dụng “phương pháp hạ cánh duy

trì” và “phương pháp hạ cánh giảm

thiểu lực cản và công suất động

cơ” (LPLD) đề đảm bảo điều kiện

sẵn sàng trước khi bay chuyến kế

tiếp (ví dụ như không nở nắp cánh

hoặc dàn bánh máy bay), việc này

diễn ra càng lâu càng tốt đề giảm

thiểu tiếng ồn, và giảm thiểu lực

cản trước khi hạ cánh;

Sử dụng quy trình khởi hành cho

phép các máy bay giảm năng lượng

sau khi đạt độ cao 800 feet, dần

dần khôi phục năng lượng khi đạt

độ cao 3,000 feet;4

Phối hợp với đơn vị điều hành sân

bay và kiểm soát không lưu tránh

những khu vực nhạy cảm và tiếng

ồn thông qua việc sử dụng “đường

2 Thông tin bổ sung về những quy định giảm thiểu

tiếng ồn được đưa ra trong Phụ lục 16- Bảo vệ môi

trường, tập I - Tiếng ồn do máy bay, thuộc Công ước hàng khong dân dụng quốc tế (còn được gọi là Công

ước Chicago) và Tổ chức hàng không dân dụng quốc

tế (ICAO)quy định về dịch vụ hàng không - Vận hành máy bay (tài liệu 8168), tập I - Thủ tục bay. 3 Nhiều ý kiến cho rằng nên áp dụng những quy định

giảm thiểu phát thải khí thải cho quá trình giảm thiểu

tiếng ồn. Bổ sung thông tin về các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn được Hiệp hội hàng không quốc tế

(IATA)đưa ra, những chuyến bay hướng tới môi

trường trong sạch (2001)

4 IATA (2001)

Page 10: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

4

bay giảm thiểu tiếng ồn” có thể đạt

được thông qua phương thức cất

cánh chuẩn bằng thiết bị Standard

Instrument Departure (SID), hoặc

sử dụng dữ liệu của nhiều chuyến

bay để kiểm soát và giảm thiểu tần

suất của tiếng ồn;

Giảm thiểu việc sử dụng động cơ

phụ trong quá trình chạy không tải

và chạy trên đường băng, và sử

dụng hệ thống nguồn điện mặt đất

(GPUs) khi có thể;

Nâng cấp hạm đội để máy bay mới

hơn êm hơn, thực hiện các tiêu

chuẩn quốc tế áp dụng cho năm sản

xuất máy bay;5

Phát thải khí

Chiến lược ngăn ngừa và giảm thiểu

khí thải chủ yếu liên kết với quá trình

sử dụng năng lượng, phụ thuộc vào

những yếu tố được đề xuất sau đây: 6,7

Tối ưu hóa hiệu quả của quá trình

tiêu dùng nhiên liệu thông qua

việc lập kế hoạch đường bay (bao

gồm lựa chọn độ cao và tốc độ

5 Trong nhiều thập kỷ qua, các nhà sản xuất máy bay

thương mại cần phải tuân thủ các quy định ngày càng nghiêm ngặt về tiếng ồn của máy bay. Tham khảo

phụ lục 16 - Bảo vệ môi trường, tập I - Tiếng ồn máy

bay của Công ước hàng không dân dụng quốc tế. 6 Những khuyến nghị này chủ yếu dựa trên các tiêu chuẩn và hướng dẫn về các công cụ tự nguyện của

ICAO theo Nghị quyết A33-7 của ICAO giới hạn

phát thải CO2, áp dụng đối với tất cả các nguồn phát thải. Tham khảo trong ICAO. Thông tư 303,AN/176

– Cơ hội thực hiện giảm thiểu sử dụng nhiên liệu và

giảm thiểu phát thải. 7 Thông tin bổ sung về chiến lược giảm phát thải được đưa ra trong Hướng dẫn Tài liệu và thực tiễn tốt

nhất đối với nhiên liệu và Quản lý môi trường của

IATA (2004) và IATA (2001)

bay), nhu cầu về dịch vụ hành

khách và dịch vụ chở hàng hóa

(tối đa hóa khả năng vận chuyển),

và loại thiết bị bay. Bất kỳ khi nào

có thể người điều hành cần lựa

chọn sự kết hợp các yếu tố đó để

giảm tiêu dùng nhiên liệu ở mức

thấp nhất;

Trong quá trình chuẩn bị bay, tải

trọng hàng cần được phân phối để

giảm thiểu lực cản sử dụng khí

động lực, lượng nhiên liệu được

nạp đủ để giảm tải trọng vận

chuyển không cần thiết;

Trong quá trình chạy không tải và

chạy trên đường băng, người điều

hành cần xem xét cơ hội giảm

thiểu việc sử dụng điện năng (ví

dụ như kéo máy bay chạy trên

đường băng, trong khi khởi động,

giảm thiểu điện năng khi chạy

không tải hoặc chạy trên đường

băng, giảm thiểu hoặc tránh sử

dụng các động cơ phụ trong quá

trình khởi động động cơ chính và

đi lùi, và giảm thiểu thời gian

chờ). Cần xem xét sử dụng nguồn

điện mặt đất có thể được cung cấp

từ sân bay;

Máy bay và động cơ cần được giữ

sạch và đảm bảo hiệu quả khí

động lực. Ví dụ về việc bảo dưỡng

bao gồm hiệu chỉnh sự mất cân

xứng bề mặt dọc theo cửa ra vào

và cửa sổ, sửa chữa lỗi lắp ráp của

mặt điều khiển máy bay, tìm ra

các vết lõm, vết phồng hoặc các

nguồn làm thô ráp bề mặt của máy

bay ngoài việc áp dụng khuyến

Page 11: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

5

nghị bảo dưỡng của nhà sản xuất

máy bay để tiết kiệm nhiên liệu.

Sửa chữa máy bay để cải thiện

hiệu quả nhiên liệu và khí động

lực, bao gồm quá trình lắp ráp

cánh nhỏ (ở đầu mũi cánh) cho

máy bay, nâng cấp và trang bị

thêm những động cơ mới, và đánh

bóng bề mặt tốt hơn là sơn bề mặt

bên ngoài;

Hãng hàng không cần phải xem

xét nâng cấp hạm đội bay, ưu tiên

cho các máy bay có hiệu quả sử

dụng nhiên liệu, tuân theo quy

định quốc tế tại năm sản xuất; 8

Tránh rò rỉ nhiên liệu không cháy,

và việc này cần được hạn chế

trong tình huống khẩn cấp; 9

Hạn chế những chuyến bay không

nhất thiết phải thực hiện hoặc

những chuyến bay không tạo

doanh thu (ví dụ như sử dụng mô

hình bay thay vì sử dụng một

8 Phụ lục 16 - Bảo vệ môi trường, Tập II - Giảm thải từ động cơ máy bay theo Công ước Hàng không dân

dụng quốc tế. 9 Theo tập II, phụ lục 16, Khí thải từ nhiên liệu của

động cơ tuabin máy bay bị cấm đối với những máy bay sản xuất sau 18/2/1992. 10 Tiêu chuẩn chủ yếu: Quy định về hàng hóa nguy

hiểm của IATA (2007), Hướng dẫn kỹ thuật cho vận

chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng hàng không ICAO (Tài liệu 9284) và Phụ lục 18 Công ước quốc tế về

hàng không dân dụng – An toàn vận chuyển đối với

hàng hóa nguy hiểm bằng hàng không. Những yêu cầu cụ thể có thể từ các quốc gia sở tại theo công ước

Basel về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại

xuyên biên giới và tiêu hủy chúng (http://www. Basel.int/) và Công ước Rotterdam về Thủ tục thông

báo trước trong thương mại quốc tế đối với thuốc bảo

vệ thực vật và chất hóa học nguy hại.

chuyến bay cho việc huấn luyện

phi hành đoàn).

Xử lý hàng hóa nguy hiểm

Ngành hàng không cần thực hiện hệ

thống soi, kiểm tra và thông quan, vận

chuyển hàng hóa theo những quy định

quốc tế. Hệ thống này dựa trên những

tiêu chuẩn quốc tế và bao gồm những

nhân tố sau: 10

Tiến hành đào tạo cho nhân viên

làm việc trong khu vực quản lý

hàng hóa nguy hiểm bao gồm: soi,

kiểm tra và thông quan những

hàng hóa nguy hiểm trên chuyến

bay hành khách và hàng hóa;

Thủ tục soi kiểm tra bưu kiện và

hàng hóa được đưa lên máy bay,

bao gồm những hoạt động: hướng

dẫn về việc vận chuyển tài liệu

hạn chế bao bì nhãn mác (ví dụ

như số lượng, trọng lượng, phân

tách), và những yêu cầu xử lý

hàng hóa khác;

Thủ tục ứng phó sự cố đối với

hàng hóa nguy hiểm, bao gồm cả

những yêu cầu an toàn phải thực

hiện trên máy bay;11

1.1.2. Bảo dưỡng máy bay

Hoạt động bảo dưỡng thường xuyên

có thể bao gồm việc thay dầu cho

11 Những thông tin cụ thể hơn, tham khảo Hướng dẫn ứng phó sự cố ICAO đối với Vận chuyển hàng hoá

nguy hiểm bằng đường hàng không (Tài liệu ICAO

9481)

Page 12: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

6

động cơ hoặc một số việc nhỏ khác.

Hoạt động bảo dưỡng quy mô lớn có

thể bao gồm sửa chữa và đại tu động

cơ và một số bộ phận cơ khí khác, rửa,

tưới nước và phun sơn các bộ phận

thân máy bay, và có thể sử dụng nhiều

chất độc hại. Những vấn đề môi

trường liên quan tới hoạt động bảo

dưỡng máy bay bao gồm:

Khí thải

Nước thải

Chất thải

Tiếng ồn

Khí thải

Khí thải chủ yếu phát sinh trong hoạt

động bảo dưỡng tổng thể máy bay bao

gồm hoạt động làm sạch và đánh bóng

kim loại liên quan tới đại tu động cơ

(bụi từ quá trình mài, hàn, rèn, axit từ

quá trình xử lý bề mặt, axit crôm từ

quá trình mạ crôm, và các hợp chất

hữu cơ dễ bay hơi (VOC) từ quá trình

rửa), làm sạch bề ngoài máy bay và

hoạt động sơn lại máy bay (VOC phát

sinh từ quá trình rửa, pha trộn và sử

dụng sơn), chạy thử nghiệm các động

cơ (khí thải phát sinh từ quá trình đốt

nhiên liệu). Các biện pháp ngăn ngừa

và kiểm soát bao gồm:12

12 Tất cả các nguồn phát thải không khí có thể trực tiếp thông qua hệ thống thông gió nhằm suy trì nồng

độ các chất gây ô nhễim trong khu vực làm việc ở

mức an toàn (tham khảo Hướng dẫn về an toàn và sức khỏe của Hướng dẫn EHS và những khuyến nghị

được ứng dụng trong quá trình bảo dưỡng máy bay

dưới đây)

Thu gom bụi từ quá trình hàn, mài

và rèn thông qua hệ thống hút và

thông gió, làm sạch bụi bằng túi

lọc bụi bằng các kỹ thuật kiểm

soát bụi khác. Bụi chứa cadmium

thu gom được có thể xử lý như

chất thải nguy hại hoặc chất thải

không nguy hại phụ thuộc vào đặc

điểm của chúng đã được quy định

trong Hướng dẫn chung EHS;

Ngăn ngừa hoặc giảm thiểu phát

thải axit, đặc biệt là khí phun còn

chứa axit, và khí phun còn chứa

một số kim loại nặng như crôm.

Những loại khí thải này có thể

được tạo ra từ quá trình sử dụng

axit để tẩy và một số quy trình mạ

điện phân, và cần được ngăn chặn,

giảm thiểu thông qua việc sử dụng

các chất hoạt tính bề mặt và, nếu

cần có thể rửa nước. Loại bỏ axit

crôm từ khí thải phải được đưa trở

lại phòng mạ hoặc được quản lý

theo yêu cầu của quy định địa

phương;

Giảm thiểu phát thải VOC trong

quá trình làm sạch và sơn sửa. Sử

dụng các chất làm sạch có chứa

VOC nên được thay thế bằng

nước, kiềm, các tác nhân làm sạch

khác. Cần tránh sử dụng sơn, dung

môi và các chất nhuộm màu có

chứa VOC trong khi sơn máy bay

hoặc hang hàng không cần lựa

chọn thiết kế bề ngoài máy bay

sao cho chỉ cần đánh bóng cho

máy bay, không cần sử dụng sơn

là tốt hơn cả, đề giảm thiểu khối

lượng sơn phải sử dụng. Sử dụng

Page 13: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

7

sơn gốc nước được khuyến khích,

bất kỳ khi nào có thể, tránh sử

dụng chất cạo bỏ sơn là methylene

cloride hoặc sử dụng sơn lót crôm;

Những tác động tiềm ẩn từ khí

thải trong quá trình chạy thử động

cơ có thể được giảm thiểu bằng

cách đặt địa điểm thử nghiệm xa

khu vực đô thị, giảm thời gian thử

nghiệm phụ thuộc vào chất lượng

không khí theo mùa, hoặc những

hoạt động kiểm soát cần thiết khác

để giảm thiểu các tác động tới chất

lượng môi trường không khí xung

quanh. Hướng dẫn cụ thể về tiêu

chuẩn chất lượng môi trường

không khí xung quanh được đưa

ra trong Hướng dẫn chung EHS.

Nước thải

Phát thải các chất độc hại vào nước có

thể xảy ra từ phân xưởng hoặc xưởng

đánh bóng kim loại, hoạt động làm

sạch kỹ thuật hay làm sạch bề mặt.

Những chất ô nhiễm chính bao gồm

kim loại độc hại, các sản phẩm từ dầu

mỏ (ví dụ như dầu dẫn xuất từ dầu mỏ,

nhiên liệu), những hợp chất hay chất

hoạt động bề mặt, kim loại nặng (ví dụ

như cyanide, crôm hóa trị 6), và các

chất hữu cơ hoà tan. Cadmium được

sử dụng thường xuyên khi xử lý bề

mặt một số bộ phận của máy bay (như

cánh máy bay, càng máy bay). Một số

khuyến nghị nhằm giảm thiểu, ngăn

ngừa và kiểm soát nước thải bao gồm:

Cách ly dòng nước thải có độc

tính cao, chủ yếu là những chất

còn chứa cyanide, crôm hóa trị 6

(Cr6 +), catmi và các kim loại

nặng khác. Một số dòng nước thải

có thể bị cách ly trước khi xử lý có

thể là nước từ quá trình xử lý, mạ,

dầu mỡ từ các phòng rửa, tẩy, mạ

sắt, mạ điện phân; nước rửa có

chứa cyanide, crôm hóa trị 6 (Cr6

+), hypophosphote (từ mạ niken),

và nước từ quá trình rửa và tẩy

sơn máy bay;

Một số dòng thải cần được xử lý

trước khi thải vào hệ thống thoát

nước địa phương bao gồm việc sử

dụng phương pháp lắng, kết tủa,

keo tụ và các hướng dẫn cho quá

trình quản lý nước thải công

nghiệp có liên quan. Các hướng

dẫn cụ thể về quản lý dòng nước

thải, ví dụ nước thải tạo ra từ quá

trình đánh bóng kim loại, được

trình bày trong Hướng dẫn EHS

trong sản xuất sản phẩm kim loại,

nhựa và cao su.

Chất thải

Những nguy cơ tiềm ẩn từ chất thải

trong quá trình đại tụ và sửa chữa máy

bay có thể bao gồm chất thải từ dầu,

nhũ tương dầu và nhiên liệu dư thừa;

các chất hữu cơ hoà tan và glycol; bùn

có chứa hydroxide kim loại; pin chì;

kền – cadmium và pin nikel metal

hydrite; và từ quá trình xử lý bề mặt

(như tẩy dầu mỡ, tẩy rửa, ôxy hóa

chống gỉ, mạ điện, và sơn hóa học) có

chứa cyanide, hợp chất crôm hóa trị 6

và cadmium; cyanide dạng rắn hoặc

Page 14: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

8

nửa rắn; bùn sơn và nước phun rửa;

isocyanate; (ống và đèn huỳnh quang)

và thủy ngân. Chất thải, bao gồm cả

chất thải nguy hại, cần được quản lý

theo khuyến nghị của Hướng dẫn

chung EHS.

Tiếng ồn

Nguồn tiếng ồn chủ yếu từ hoạt động

bảo dưỡng máy bay là quá trình chạy

thử động cơ. Chạy thử động cơ cần

được tiến hành ở những khu vực xa

khu đô thị hoặc tại các địa điểm có thể

kiểm soát được tiếng ồn hoặc có thiết

bị làm chệch hướng. Chiến lược quản

lý tiếng ồn có thể bao gồm hạn chế

vào ban đêm và ban ngày. Các mức độ

ồn tại điểm tiếp nhận gần nhất không

được vượt quá giới hạn cho phép theo

Hướng dẫn chung EHS.

1.2 An toàn và sức khỏe lao động

1.2.1 Vận hành bay

Các vấn đề về an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp trong hoạt động hàng không bao

gồm các vấn đề chính sau:

An ninh và an toàn cho các hoạt

động bay

Nguy cơ vật lý

Nguy cơ sinh học

Nguy cơ hóa học

Mệt mỏi/suy giảm sức khỏe

An ninh và an toàn cho các hoạt

động bay

Vấn đề an toàn rõ nét nhất ảnh hưởng

đến cả phi hành đoàn và hành khác là

chấn thương hoặc thiệt mạng do các

thảm họa khi bay như máy bay gặp khu

vực thời tiết xấu, các trục trặc về động

cơ hay các vấn đề hỏng hóc khác. Các

hãng hàng không phải thực hiện các kế

hoạch kiểm soát và phòng ngừa tai nạn

như một phần trong chương trình quản

lý an toàn tổng thể của các hãng.

Chương trình quản lý an toàn nên:

Phù hợp với các chương trình an

toàn hàng không tiêu chuẩn quốc

tế;13

Có thể kiểm toán theo các hệ thống

được quốc tế thừa nhận như hệ

thống Kiểm toán an toàn hoạt động

của Hiệp hội hàng không quốc tế

IATA (IOSA);14

Liên tục và định kỳ đào tạo phi

công và phi hành đoàn theo các

chương trình như Bay có kiểm

soát phụ thuộc địa hình và các

phương pháp tiếp cận (Controlled

Flight into Terrain and Approach)

(CFIT-ALAR) và chương trình

Quản lý nhân sự phi hành đoàn

(CRM);

Liên tục nghiên cứu, tìm hiểu và

ghi chép về các rủi ro, biến cố

ngoài các chương trình hành động

13 Ví dụ các yêu cầu đối với chương trình an toàn bay

và phòng ngừa tai nạn được ban hành bởi Tổng cục hàng không liên bang Hoa Kỳ (FAA), Cục an toàn hàng

không liên minh châu Âu (EASA) và ICAO

14 Hướng dẫn kiểm toán an toàn hoạt động của IATA ,

xuất bản lần 2 (năm 2004)

Page 15: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

9

ứng cứu.15

Bên cạnh các vấn đề về an toàn của

hoạt động bay, các hãng hàng không có

vai trò quan trọng liên quan đến việc

điều hành mặt đất, đảm bảo an toàn cho

hành khác trước các hành động trái

pháp luật. Hãng hàng không cần phải

chuẩn bị Kế hoạch An ninh phù hợp

với các tiêu chuẩn, thủ tục quốc tế,16

cộng tác với ban điều hành sân bay

hoặc các nhà chức trách địa phương để

ngăn ngừa và phản ứng với các vấn đề

về an ninh.

Các hoạt động hợp tác với các đối tác

hàng không lâu năm đã có kinh nghiệm

trong các vấn đề về an ninh và an toàn

hàng không sẽ giúp cho các hãng hàng

không nhỏ và ít kinh nghiệm thực hiện

tốt các chiến lược riêng của mình.

Nguy cơ vật lý

Nhân viên hàng không có thể bị ảnh

hưởng bởi các nguy hiểm đến thân thể

tùy thuộc vào công việc cụ thể của họ.

Các chấn thương thường liên quan đến

việc hoạt động dịch chuyển của các

phương tiện hoặc hàng hóa dưới mặt

đất, vận chuyển hành lý (kể cả khi nhân

viên dịch vụ khách hàng sắp xếp hành

lý tại quầy đăng ký hành khách), thành

viên phi hành đoàn sắp xếp hành lý

xách tay cho hành khách trên máy bay

15 Ví dụ về các phương pháp đánh giá an toàn bay bao

gồm Chương trình Quản lý đe dọa và hỏng hóc (TEM) và chương trình Vận hành kiểm toán an toàn (LOSA) 16 Được ghi chú ở Phụ lục 17 của ICAO và Hướng dẫn

an ninh cho Bảo vệ hàng không dân dụng trước các

hành động trái phạm luật

hay các nhân viên phục vụ đồ ăn.

Người lao động trong ngành này cũng

có thể bị đe dọa bởi các hành động bạo

lực từ khách hàng tại quầy dịch vụ hay

trên máy bay. Chiến lược quản lý rủi ro

bao gồm:

Tất cả người lao động vận chuyển

hành lý hay hàng hóa lớn phải

được tập huấn cách sử dụng các kỹ

thuật nâng, buộc nút và quay đầu

thích hợp tránh bị chấn thương

lưng hoặc bộ phận khác;

Các quầy dịch vụ khách hàng và

vận chuyển hành lý cần được thiết

kế dựa trên các đánh giá về vấn đề

lao động để loại trừ việc nhân viên

dịch vụ khách hàng phải nâng hay

di chuyển hành lý cho hành khách;

Điều hành sân bay nên phối hợp

với các hãng hàng không hạn chế

khối lượng hành lý cá nhân theo

các quy tắc sở tại hoặc mức chung

là 32kg;17

Những nhân viên có nguy cơ chịu

rủi ro cần được đào tạo để nhận

diện và kiềm chế các tình huống

bạo lực. Khóa đào tạo bao gồm các

phương pháp đánh giá và giải

quyết tình huống;18

Nguy cơ sinh học

17 Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế (IATA) ban

hành giới hạn 32kg cho mỗi kiện hành lý. 18 Thông tin có tại tài liệu “Hướng dẫn thực hành về các bạo lực tại nơi làm việc trong ngành dịch vụ và những

phương pháp giải quyết hiện tượng này (2003)” của Tổ

chức lao động quốc tế (ILO).

Page 16: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

10

Các thành viên phi hành đoàn có thể bị

ảnh hưởng bởi các bệnh lây truyền do

tiếp xúc gần với số lượng lớn hành

khách trong không gian làm việc hạn

chế. Các bệnh lây truyền có thể là bệnh

về đường hô hấp như bệnh Viêm đường

hô hấp cấp (SARS) hay các vi rút cúm

(dịch cúm). Các hoạt động quản lý cần

có bao gồm:

Một phần trong chương trình

truyền thông về các nguy cơ nghề

nghiệp, nhân viên hàng không cần

được cung cấp thông tin cập nhật

về bên dịch và các phương pháp

ngăn ngừa thích hợp;19

Cơ quan điều hành hàng không

cần xây dựng một chính sách quản

lý hành khách có các triệu chứng

của bệnh và những hành khách đi

đến hoặc đến từ những nơi có

bệnh dịch;20

Cơ quan hàng không cần trang bị

thêm các hệ thống buồng thông

gió cho máy bay với thiết bị lọc

không khí hiệu suất cao (HEPA)

hoặc các phương pháp khác nhằm

giảm thiểu không khí bị nhiễm

bệnh tuần hoàn trong máy bay.

19 Nguồn cập nhật thông tin của Tổ chức sức khỏe thế giới WHO tại http://www.who.int/en/ và của Trung

tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh dịch của Hoa Kỳ

(CDC) tại http://www.cdc.gov/. 20 Trong hướng dẫn của CDC Hoa Kỳ có: Hướng dẫn tạm thời cho phi hành đoàn và nhân viên tiếp xúc với

hành khác đi từ các khu vực có dịch cúm gà và

Hướng dẫn tạm thời cho nhân viên dọn vệ sinh, bảo dưỡng, vận chuyển hành lý, hàng hóa của các hãng

hàng không bay từ các khu vực bị ảnh hưởng bởi

cúm gà (H5N1), năm 2006)

Nguy cơ hóa học

Phi hành đoàn dễ bị ảnh hưởng bởi các

mối nguy hại từ hóa chất, đặc biệt là

thuốc diệt côn trùng được sử dụng diệt

trừ các bệnh dịch từ côn trùng hoặc các

vật gây hại đến nông nghiệp. Các loại

thuốc diệt côn trùng có chứa phenothin

(họ pyrethroid) và permethrin. Rất

nhiều quốc gia yêu cầu hoạt động khử

trùng chỉ được diễn ra trong phạm vi

máy bay. Thuốc diệt côn trùng cũng có

thể được sử dụng dưới dạng phun với

sự có mặt hoặc không có mặt của phi

hành đoàn và hành khách hoặc được xịt

vào bề mặt cabin trong khi máy bay

không còn ai. Các chiến lược được

khuyến khích nhằm giảm thiểu ảnh

hưởng của hóa chất đến con người bao

gồm:

Chuẩn bị một kế hoạch về quản lý

thuốc diệt côn trùng trong đó có

nêu rõ phương pháp lựa chọn và sử

dụng (thời gian, tần suất phun);

Tránh sử dụng thuốc trừ sâu rơi

vào loại 1a và 1b trong Khuyến cáo

phân loại danh mục thuốc diệt côn

trùng của Tổ chức Y tế thế giới

(WHO);

Tránh sử dụng thuốc trừ sâu rơi

vào loại II trong khuyến cáo phân

loại danh mục thuốc diệt côn trùng

của Tổ chức Y tế thế giới (WHO),

trừ trường hợp được quy định tại

Tiêu chuẩn 3 của IFC – Kiểm soát

và phòng ngừa ô nhiễm;21

21 Tiêu chuẩn thực hiện số 3 của IFC . Có tại

www.ifc.org/envsocstandards

Page 17: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

11

Tránh sử dụng loại thuốc diệt côn

trùng được liệt kê trong Phụ luc A

và Phụ lục B trong Hiệp định

Stockholm, trừ trường hợp các điều

kiện được nêu trong Hiệp định

này;22

Chỉ sử dụng thuốc diệt côn trùng

có nguồn gốc rõ ràng và được chấp

nhận và đăng ký bởi cơ quan có

thẩm quyền và phù hợp với Quy

tắc quản lý phân phối và sử dụng

thuốc diệt côn trùng của tổ chức

nông nương thế giới (FAO);23

Chỉ sử dụng thuốc diệt côn trùng

được dán nhãn phù hợp với các

tiêu chuẩn và định mức quốc tế

như Hướng dẫn của FAO về thực

hiên dán nhãn sản phẩm cho các

loại thuốc diệt côn trùng;24

Lưu trữ các loại thuốc diệt côn

trùng ở khu vực chuyên dụng được

khóa lại và nhận dạng đúng với các

biển báo, chỉ có người có thẩm

quyền mới được tiếp cận. Thức ăn

cho người và động vật không được

chứa ở đây;

Hoạt động trộn và di chuyển thuốc

diệt côn trùng chỉ được thực hiện

bởi nhân viên đã qua đào tạo tại

khu vực thông thoáng và có đủ ánh

sang, sử dụng các thùng chứa theo

đúng quy định;

Các bình chứa thuốc diệt côn trùng

22 Hiệp đinh Stockholm về Các chất ô nhiễm bền vững

(năm 2001) 23 Tổ chức nông nương thế giới - FAO (năm 2002) 24 Tổ chức nông nương thế giới - FAO (năm 2002)

đã sử dụng không được sử dụng lại

cho bất kỳ mục đích gì (ví dụ như

đựng nước uống) và phải được

quản lý như rác thải nguy hại đã

được quy định tại Hướng dẫn

chung EHS;

Giáo dục và đào tạo phi hành đoàn

về rủi ro của hoạt động khử trùng

máy bay;

Giảm thiểu và loại bỏ dần các biện

pháp xử lý lặp lại đối với cabin của

phi hành đoàn;25

Đảm bảo các cabin được thông

thoáng sau khi áp dung các biện

pháp khử trùng bằng thuốc diệt côn

trùng;

Hoãn sự có mặt của nhân viên phi

hành đoàn sau khi thực hiện phun

thuốc khử trùng.

Vấn đề suy giảm sức khỏe

Vấn đề suy giảm sức khỏe của các

thành viên phi hành đoàn là một nguy

hiểm đến an toàn hàng không do ảnh

hưởng đến trạng thái tỉnh táo và khả

năng thực hiện công việc. Chiến lược

quản lý cần thiết là cho phép nhân viên

được nghỉ ngơi hợp lý phù hợp với các

quy định.26

1.2.2 Bảo dưỡng máy bay

25 Thông tin về mức độ dư lượng các chất diệt côn

trùng trong các khoang máy bay được đưa ra bởi Cục sức khỏe bang California (CDHS) năm 2003 26 Ví dụ từ tài liệu của Tổng cục hàng không liên bang

của Hoa Kỳ (FAA) – “Flight Crew Member Flightime

Limitations and Rest Requirements”

Page 18: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

12

Các hoạt động bảo dưỡng máy bay có

thể dẫn đến những nguy hiểm cho

người lao động, trong đó những ảnh

hưởng từ hóa chất như bụi cadmium;

dung môi hữu cơ; (crôm (IV)); cyanide

và cyanogen chloride (CK); và

isocyanate (NCO), chủ yếu qua đường

hô hấp và tiếp xúc. Chiến lược được

khuyến khích để quản lý các mối nguy

hiểm nghề nghiệp liên quan đến hóa

chất có được nêu trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng đồng

Bên cạnh các vấn đề về môi trường

trong hoạt động hàng không sẽ ảnh

hưởng đến sức khỏe và an toàn của

cộng đồng nếu không được quản lý

thích hợp. Các thảm họa máy bay có

thể gây thiệt hại lớn đến hành khách

cũng như cộng đồng dân cư dưới mặt

đất.

Ngoài các hướng dẫn thực hiện an toàn

bay trong mục An toàn và sức khỏe lao

động ở trên, các hãng hàng không cần

phải thực hiện các quy trình sẵn sang

ứng phó khẩn cấp để đối phó với các tai

nạn thảm khốc trong ngành hàng

không, bao gồm các hoạt động điều

phối và truyền thông tới các tổ chức

công cộng và tới người thân những

hành khách bị ảnh hưởng.

Các tác động đến an toàn và sức khỏe

cộng đồng trong các hoạt động vận

hành và bảo dưỡng tàu bay và các

phương tiện khác liên quan đến hàng

không cũng tương tự như của các cơ sở

công nghiệp lớn khác đã được thảo luận

trong Hướng dẫn chung EHS.

Page 19: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

13

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Hướng dẫn về phát thải và xả thải

Phát thải khí và tiếng ồn từ máy bay cần

đáp ứng theo các giấy phép được Tổ

chức hàng không dân dụng thế giới

(ICAO) tương ứng với năm sản xuất

của máy bay. Các chỉ số hướng dẫn này

thể hiện thực hành công nghiệp tốt như

đã được phản ánh trong các tiêu chuẩn

trong hệ thống pháp luật ở một số nước.

Phát thải và xả thải từ các cơ sở bảo

dưỡng lớn cần được xử lý đến một mức

độ phù hợp với quy định của hệ thống

cống rãnh của địa phương, hoặc, nếu xả

vào nước mặt cần tuân theo các Hướng

dẫn EHS về nước thải từ các hoạt động

sản xuất kim loại, nhựa, và cao su, quy

định giá trị hướng dẫn về xả thải đã xử

lý được áp dụng cho các công đoạn gia

công cơ khí, trong các quá trình làm

sạch, mạ, hoàn thiện và cả quá trình

phun sơn.

Hướng dẫn về phát thải được áp dụng

cho quá trình phát thải khí thải. Hướng

dẫn phát thải của nguồn đốt nhiên liệu

kết hợp với các hoạt động sinh nhiệt và

phát điện từ những nguồn có công suất

nhiệt đầu vào bằng hoặc thấp hơn 50

MWth được đề cập trong Hướng dẫn

chung EHS, với phát thải nguồn điện

lớn hơn được đề cập đến trong Hướng

dẫn EHS cho nhà máy nhiệt điện.

Hướng dẫn xem xét môi trường xung

quanh dựa trên tổng thải lượng khí thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi trường

cho ngành công nghiệp này cần được

thực hiện để giải quyết tất cả các hoạt

động đã được xác định có khả năng tác

động đáng kể đến môi trường, trong

thời gian hoạt động bình thường và

trong điều kiện bị trục trặc. Hoạt động

quan trắc môi trường phải dựa trực tiếp

hoặc gián tiếp vào các chỉ báo được áp

dụng đối với từng dự án cụ thể. Tần

suất quan trắc phải đủ để cung cấp dữ

liệu đại diện cho thông số đang được

theo dõi. Quan trắc phải do những

người được đào tạo tiến hành theo các

quy trình giám sát và lưu giữ biên bản

và sử dụng thiết bị được hiệu chuẩn và

bảo dưỡng đúng cách thức. Dữ liệu

quan trắc môi trường phải được phân

tích và xem xét theo các khoảng thời

gian định kỳ và được so sánh với các

tiêu chuẩn vận hành để sao cho có thể

thực hiện mọi hiệu chỉnh cần thiết.

Hướng dẫn bổ sung về áp dụng phương

pháp lấy mẫu và phân tích khí thải và

nước thải được cung cấp trong Hướng

dẫn chung EHS

Hướng dẫn về An toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Hướng dẫn thực hiện sức khỏe và an

toàn lao động cần phải được đánh giá

dựa trên các hướng dẫn về mức tiếp xúc

Page 20: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

14

an toàn được công nhận quốc tế, ví dụ

như hướng dẫn về Giá trị ngưỡng phơi

nhiễm nghề nghiệp (TLV ®) và Chỉ số

phơi nhiễm sinh học (BEIs ®) được

công bố bởi Hội nghị của các nhà vệ

sinh công nghiệp Hoa Kỳ (ACGIH),27

Cẩm nang Hướng dẫn về các mối nguy

Hóa chất do Viện vệ sinh, an toàn lao

động quốc gia Hoa Kỳ xuất bản

(NIOSH),28

Giới hạn phơi nhiễm

(PELs) do Cục sức khỏe và an toàn

nghề nghiệp Hoa Kỳ xuất bản

(OSHA),29

Giá trị giới hạn phơi nhiễm

nghề nghiệp được công bố bởi các quốc

gia thành viên Liên minh Châu Âu,30

hoặc các nguồn tài liệu tương tự khác.

Liên minh châu Âu31

đưa ra hoặc một

số nguồn khác.

Tỉ lệ rủi ro và tai nạn

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án (bất

kể là sử dụng lao động trực tiếp hay

gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không, đặc biệt

là các vụ tai nạn gây ra mất ngày công

lao động và mất khả năng lao động ở

các mức độ khác nhau, hoặc thậm chí bị

tử vong. Tỷ lệ này của cơ sở sản xuất có

thể được so sánh với hiệu quả thực hiện

về vệ sinh an toàn lao động trong ngành

27 Có sẵn tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 28 Có sẵn tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 29 Có sẵn tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_document?p_table=STANDARDS&p_id=9.992 30 Có sẵn tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/ 31 Có tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

công nghiệp này của các quốc gia phát

triển thông qua tham khảo các nguồn

thống kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống

kê lao động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý

về An toàn và Sức khỏe Liên hiệp

Anh).32

Quan trắc an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện33

như là một

phần của chương trình giám sát an toàn

sức khỏe lao động. Cơ sở sản xuất

cũng phải lưu giữ bảo quản các biên

bản về các vụ tai nạn lao động và các

loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy ra.

Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

32 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 33 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 21: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

15

3.0. Tài liệu tham khảo bổ sung

European Commission, Directorate-General, Joint Research Centre (JRC)

Institute for Technological Studies. 2005. Integrated

Pollution Prevention and Control, Reference

Document on Best Available Techniques for the

Surface Treatments of Metals and Plastics.

European Standard, EN-858-1 and 858-2. 2002. Separator systems for light liquids (e.g. oil and petrol).

Part 1: Principles of product design, performance and

testing, marking and quality control. Part 2: Selection of nominal size, installation, operation and

maintenance.

European Union, Council Directive 1999/13/EC of 11 March 1999, Directive on the limitation of emissions

of volatile organic compounds due to the use of

organic solvents in certain activities and installations.

European Union, Directive 2004/42/CE, Directive on

the limitation of emissions of volatile organic

compounds due to the use of organic solvents in certain paints and varnishes and vehicle refinishing

products.

Helcom recommendation 16/6, Restriction of discharges and emissions from the metal surface

treatment. Adopted 15, March 1995, having regard to

Article 13, paragraph b) of the Helsinki Convention. Helsinki Commission, Baltic Marine Environment

Protection Commission.

International Air Transport Association (IATA). 2004.

Fuel Action Plan -

Guidance Material and Best Practices for Fuel and Environmental Management. Geneva: IATA

IATA. 2001. Flight Path to Environmental Excellence.

Geneva: IATA

IATA. Aircraft Noise Reduction Strategies. Available

at:

http://www.iata.org/whatwedo/environment/aircraft_noise.htm

IATA. 2007. Dangerous Goods Regulations Manual.

Geneva: IATA

IATA. 2004. Operational Safety Audit Programme

Manual, 2nd Edition. Geneva: IATA

ICAO. 1993. Annex 16 to the Convention on International Civil Aviation.

Environmental Protection. Volume I: Aircraft Noise,

3rd ed. Montreal: ICAO.

ICAO. 1993. Annex 16 to the Convention on International Civil Aviation. Environmental Protection.

Volume II: Aircraft Engine Emissions, 2nd ed., plus

amendments: Amendment 3, 20 March 1997; and Amendment 4, 4 November 1999. Montreal: ICAO.

ICAO. Annex 18 to the Convention on International

Civil Aviation—The Safe Transport of Dangerous

Goods by Air. Montreal: ICAO.ICAO. Circular 303,

AN/176 - Operational Opportunities to Minimize Fuel

Use and Reduce

Emissions. Montreal: ICAO.

ICAO Emergency Response Guidance for Aircraft

Incidents Involving Dangerous Goods (ICAO Document 9481). Montreal: ICAO.

ICAO. 1995. Engine Exhaust Emissions Databank

(ICAO Document 9646-AN/943). Montreal: ICAO.

ICAO. 2005. Procedures for Air Navigation Services -

Aircraft Operations (Document 8168). Volume I -

Flight Procedures. Montreal: ICAO.

ICAO Technical Instructions for the Safe Transport of

Dangerous Goods by Air (Document 9284). Montreal:

ICAO.

International Labour Organisation (ILO). 2003. Code

of practice on workplace violence in services sectors

and measures to combat this phenomenon. Geneva: ILO.

Mangili A. and Gendreau M.A. Transmission of

infectious diseases during commercial air travel. Lancet. 2005; 365: 989-994.

National Research Council, National Academy Press

2002. The Airliner Cabin Environment and the Health of Passengers and Crew. Committee on Air Quality in

Passenger Cabins of Commercial Aircraft, Board on Environmental Studies and Toxicology, p. 182: Table

5-1.

OSPAR COMMISSION: for the Protection of the Marine Environment of the North-East Atlantic

PARCOM. Recommendation 92/4 on the Reduction of

Emissions from the Electroplating Industry.

Rochat P., Hardeman A. and Truman S.

Environmental Review 2004. Geneva: IATA.

Strauss S. Pilot Fatigue, Aerospace Medicine, NASA/Johnson Space Center. Houston, Texas.

Available at

http://aeromedical.org/Articles/Pilot_Fatigue.html.

United States Centers for Disease Control (US CDC).

Page 22: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

16

2006. Guidelines and Recommendations. Interim Guidance for Airline Flight Crews and Persons

Meeting Passengers Arriving from Areas with Avian

Influenza

US CDC. 2006. Guidelines and Recommendations.

Interim Guidance for Airline Cleaning Crew,

Maintenance Crew, and Baggage/Package and Cargo

Handlers for Airlines Returning from Areas Affected

by Avian Influenza A (H5N1).

US Environmental Protection Agency (US EPA). 1998. Hard Chrome Fume and Suppressants and

Control Technologies, EPA/625/R/-98/002.

Washington, DC: US EPA.

US EPA. 1994/2004. National Emission Standards for

Hazardous Air Pollutants (NESHAP) to control air

emissions of chromium electroplating and chromium anodizing tanks. Washington, DC: US EPA.

US EPA. 1996. Indicators of the Environmental

Impacts of Transportation. Washington, DC: US EPA.

US Department of Transportation, Federal Aviation

Administration (US FAA). 1982. .Air Quality

Procedures for Civilian Airports and Air Force Bases. FAA-EE-82-21. Washington DC: US FAA.

US FAA. 1995. Federal Aviation Administration

Emission Database, Version 2.1. Washington DC: US FAA.

World Meteorological Organization (WMO) / United

Nations Environment Programme (UNEP). 1999. The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC).

Aviation and the Global Atmosphere. Cambridge

University Press, UK.

World Health Organization (WHO). 2005. Radiation

and Environmental Health. Information Sheet on Cosmic Radiation and Air Travel. Geneva: WHO.

Page 23: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

17

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Hoạt động bay

Các hoạt động hàng không chính là

vận hành máy bay để vận chuyển hành

khách và hàng hóa. Quy mô số lượng

tàu bay và các trang thiết bị đi kèm

phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, số

lượng hành khách, số lượng hàng hóa,

hành trình và khoảng cách di chuyển.

Có một nguyên tắc chung là máy bay

chủ yếu để phục vụ vận chuyển hành

khách và nếu hành trình nội vùng và

ngắn thì sử dụng máy bay nhỏ, các

máy bay lớn sẽ được dùng trong

những chuyến hành trình dài giữa các

sân bay quốc tế, hay được gọi là các

sân bay trung tâm (trạm trung

chuyển). Các nguyên tắc khác có thể

được áp dụng với việc vận chuyển

hàng hóa là chủ yếu hay chuyên

nghiệp, khi đó đội tàu bay được thiết

lập dựa trên loại hàng hóa chuyên trở

và tuyến hành trình chuyên chở.

Hoạt động hàng không phụ thuộc lớn

vào dịch vụ và cơ sở hạ tầng mặt đất,

trong đó một số một số dịch vụ hãng

hàng không có thể tự cung cấp, nhưng

hầu hết đều sử dụng dịch vụ do nhà

cung cấp dịch vụ mặt đất hoặc sân

bay. Các dịch vụ này có thể là kiểm

soát không lưu (áp dụng cho cả khi đi

trên đường băng), kiểm tra an ninh

hành khách, hành lý/hàng hóa, nhiên

liệu, cung cấp thực phẩm, làm vệ sinh,

quản lý rác thải, các dịch vụ bảo

dưỡng máy móc .... Trong điều kiện

thời tiết lạnh, dịch vụ mặt đất cũng có

thể phá băng, chống đóng băng cho

máy bay, bề mặt đường băng. Các

hãng hàng không vận tải hành khách

thường cần có các nhân viên mặt đất

quản lý hành khách và hành lý của học

qua hoạt động đăng ký trước khi bay.

Các hãng hàng không cũng có trách

nhiệm đối với sự an toàn của hành

khách và phi hành đoàn và phải thực

hiện các tiêu chuẩn an toàn hoạt động

của quốc gia hay quốc tế trong suốt

chuyến bay.

Các hoạt động của máy bay tiêu thụ

một lượng lớn nhiên liệu, chủ yếu là

cho hoạt động bay bao gồm bay trên

không trung, cất hạ cánh. Một phần

nhỏ nhiên liệu được tiêu thụ trong quá

trình di chuyển vào đường băng trước

khi cất cánh, hoặc sau khi hạ cánh khi

máy bay sử dụng động cơ phụ, một

phần cung cấp năng lượng cho hệ

thống điện khi đang đỗ. Các hoạt động

của máy bay cũng gây ra tiếng ồn, đặc

biệt là quá trình cất - hạ cánh.

Hoạt động bảo dưỡng máy bay

Các hãng hàng không có thể làm hợp

đồng bảo dưỡng hoặc tự bảo dưỡng tại

khu vực cạnh sân bay. Các hoạt động

bảo dưỡng bao gồm bảo dưỡng thủ tục

hàng ngày hay các hoạt động bảo

dưỡng cơ khí lớn (như đại tu động cơ,

bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu hạ

cánh, sơn và làm sạch khung máy

bay).

Các hoạt động bảo dưỡng thông

thường bao gồm thay dầu, kiểm tra an

Page 24: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

18

toàn kỹ thuật. Bảo dưỡng động cơ

thường liên quan đến hoạt động bảo

dưỡng lớn như tháo dỡ động cơ để rửa

và làm sạch hoàn toàn, loại bỏ các lớp

mạ kim loại và lớp rỉ, kiểm tra khả

năng bị thấm và thử nghiệm và điều

chỉnh cơ khí. Sau khi hoàn thành bảo

dưỡng, quy trình ngược lại được tiến

hành từ bước mạ điện, sơn và lắp ráp.

Quy trình bảo dưỡng kết thúc bằng

việc chạy thử động cơ, sau đó đóng

gói và mang trở lại nhà chứa máy bay

bảo dưỡng.

Trong động cơ của máy bay có thể có

các bộ phận có cấu tạo nhiều hoặc ít

hợp kim. Các bộ phận ít có hợp kim là

các bộ phận được mạ điện hoặc không

mạ bằng điện (phương pháp hóa học).

Các bộ phận có cấu tạo bằng nhôm và

hợp kim nhẹ là phổ biến. Tất cả các

bộ phận đều được kiểm tra, đo đạc và

thử nghiệm định kỳ. Quá trình tẩy mạ

cho lớp vỏ các thiết bị có thể thực hiện

bằng phương pháp điện hoặc điện hóa

tùy thuộc vào lớp vỏ.

Loại bỏ lớp vỏ bị ôxy hóa bằng dung

dịch kiềm, dung dịch HSO4, hay

H3PO4. Để loại bỏ lớp ôxy hóa bên

trong, các bộ phận của động cơ được

ngâm vào dung dịch thuốc tím sau đó

là dung dịch axit H3PO4 và sau đó

dùng nước để rửa lớp ôxy hóa bị bong

ra. Sau đó là các bước kiểm tra vết

nứt, đo đạc và kiểm tra bằng mắt. Khi

quá trình kiểm tra kết thục, các bộ

phận lại được mạ vô điện hoặc hóa

điện. Để bảo vệ các bộ phận có cấu tạo

ít hợp kim ở phía trước buồng đốt,

người ta sử dụng các dung dịch có

thành phần NaNO2 để chống hiện

tượng ăn mòn.

Bề mặt của các cánh động cơ thường

bị thô ráp trong quá trình bay do tiếp

xúc với các vật thể trong không khí.

Bề mặt cánh quạt cần nhẵn/mịn có ý

nghĩa rất quan trọng trong việc tiết

kiệm nhiên liệu.

Ngoài động cơ, máy bay hiện đại có

rất nhiều bộ phận được mạ điện hoặc

mạ vô điện và/hoặc sơn (càng tiếp đất,

vành bánh, các thiết bị điều hướng cho

cánh nhỏ và đuôi lái ...). Các bộ phận

này rất dễ bị ăn mòn. Các bộ phận ở

phía ngoài của máy bay cũng dễ bị phá

hủy do va chạm với các vật thể trong

không khí. Lớp sơn và mạ của các bộ

phận này dễ bị bong. Lớp mạ kim loại

này thường là mạ cadmium, nikel hoặc

crôm được thực hiện tại chỗ.

Rửa và làm sạch các bộ phận bên

ngoài của máy bau cũng như toàn bộ

khung máy bay và các cánh thường

được thực hiện ở nhà bảo dưỡng máy

bay. Các thiết bị và dụng cụ khác cần

rửa như các xe cộ tại sân bay và các

thiết bị khác.

Nhìn chung, chất tẩy kiềm thường

được sử dụng. Tuy nhiên, trong trường

hợp đặc biệt có thể sử dụng một số

loại chất tẩy khác như các chất tẩy

nhờn gốc dầu. Ngoài rửa ướt, làm sạch

máy bay còn có thể dùng phương pháp

rửa khô và đánh bóng. Các chất rửa

khô thường được sử dụng với các thiết

bị xịt hay vải khô.

Hoạt động sơn sửa máy bay được thực

hiện khi cần thiết cũng là một phần

Page 25: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

19

trong chương trình bảo dưỡng máy

bay thông thường có một số trường

hợp cần sửa lại toàn bộ máy bay. Việc

này thường được thực hiện bởi các

công ty chuyên nghiệp. Các dung môi

thông dụng bao gồm phenylmêtan,

xylene, methyl ethyl ketone, acetone,

n-butyle alcohol. Rất nhiều loại sơn và

vecni được sử dụng (trong hoạt khắc,

phủ xenlulo, phủ alkyd, phủ PU và

phủ epoxy)

Động cơ thường được kiểm tra trong

nhà kiểm tra động cơ. Nhà kiểm tra

động cơ thường được đặt ở trong khu

vực sân bay để thuận tiện di chuyển

với khu vực bảo dưỡng. Sau khi có

hoạt động bảo dưỡng nhỏ động cơ

cũng được chạy thử để kiểm tra mà

không cần tháo khỏi thân máy bay.

Page 26: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

20

Page 27: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

21

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

NGÀNH HÀNG KHÔNG

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề

tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện

có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

Page 28: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

22

khác cần phải được phân tích đầy đủ

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Tài liệu hướng dẫn EHS đối với sân

bay áp dụng trong việc vận hành các

sân bay thương mại. Tài liệu này

không bao gồm các hoạt động liên

quan đến vận hành và bảo dưỡng máy

bay mà đã được đề cập trong Hướng

dẫn EHS cho ngành hàng không. Tài

liệu này được tổ chức theo các phần

dưới đây:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý.

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát.

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung.

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp.

Page 29: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

23

1.0. Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản

Phần này tóm tắt các vấn đề EHS tại

sân bay, diễn ra trong suốt quá trình

vận hành và các đề xuất để kiểm soát

các vấn đề đó.

Các đề xuất này nên được vận dụng có

tính đến ưu tiên hàng đầu cho an toàn

của máy bay. Khuyến nghị đối với

quản lý các vấn đề EHS phổ biến đối

với hầu hết các công trình công nghiệp

lớn trong giai đoạn xây dựng và ngừng

hoạt động được đề cập trong Hướng

dẫn chung EHS.

1.1. Môi trường

Các vấn đề môi trường trong vận hành

sân bay bao gồm:

Tiếng ồn và rung chấn

Nước mưa và nước thải

Quản lý vật liệu nguy hại

Chất thải rắn

Phát thải khí

Tiêu thụ nước và năng lượng

Tiếng ồn và rung chấn

Nguồn tiếng ồn và rung chấn điển

hình nhất trong vận hành sân bay là

ảnh hưởng của máy bay trong toàn bộ

quá trình cất cánh và hạ cánh (LTO),

với sự di chuyển của các thiết bị vận

hành mặt đất bao gồm xe dẫn bay

(aircraft taxiing); phương tiện hỗ trợ

vận hành mặt đất (như xe chở khách,

các sảnh di động, xe tiếp nhiên liệu, xe

kéo máy bay, xe chở hành lý, và xe

đánh bóng); các thiết bị phụ trợ bay

(aircraft auxiliary power unit - APU);

và các hoạt động kiểm tra động cơ

máy bay trong sân bay và các hoạt

động bảo dưỡng máy bay. Các nguồn

tiếng ồn gián tiếp khác bao gồm việc

di chuyển của phương tiện mặt đất từ

đường vào đến sân bay.

Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu

và kiểm soát các tác động tiếng ồn và

rung chấn phụ thuộc vào các hoạt

động quản lý và quy hoạch sử dụng

đất và các hoạt động quản lý, có thể

trách nhiệm chính thuộc về cơ quan

chức năng địa phương, hoặc loại và

tuổi thọ thiết bị sử dụng cho các

đường bay.2

Đề xuất các giải pháp

quản lý tiếng ồn bao gồm:

Quy hoạch vị trí sân bay (xây

dựng mới và mở rộng các công

trình hiện tại), và định hướng lộ

trình đi, đến của máy bay phù hợp

với thực trạng và xu hướng phát

triển dân cư và các khu vực nhạy

cảm tiếng ồn khác xung quanh.

Quy hoạch này có thể phối hợp

thực hiện với các cơ quan chức

năng địa phương điều chỉnh quy

2 Các hoạt động quản lý tiếng ồn nên theo Tổ chức Bay Dân dụng Quốc tế (ICAO), Quyết định A33/7,

Giải pháp phù hợp quản lý tiếng ồn máy bay. Giải pháp

phù hợp xác định vấn đề về tiếng ồn ở sân bay và phân tích các giải pháp giảm tiếng ồn dựa trên 04 nguyên tắc

khác nhau: Giảm tại nguồn (máy bay ít ồn hơn); quản lý

và quy hoạch sử dụng đất; giảm ồn ở các quy trình vận hành; và hạn chế vận hành (ví dụ hạn chế hoạt động và

chặn tiếng ồn).

Page 30: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

24

hoạch sử dụng đất và các hoạt

động quy hoạch tổng thể giao

thông vận tải; 3

Trong các khu vực đã xác định

được các tác động đáng kể, thực

hiện các quy trình và lộ trình ưu

tiên về cất cánh và hạ cánh (LTO)

để giảm thiểu nguồn tiếng ồn tiềm

tàng do máy bay đến và đi tại các

khu vực nhạy cảm tiếng ồn.4 Các

quy trình này có thể bao gồm các

chỉ dẫn về sử dụng các tài liệu kế

thừa hoặc các lộ trình “giảm thiểu

tiếng ồn” (Noise preferential route

- NPR), như “hạ độ cao liên tục”

(continuous descent approach) để

tránh các khu vực nhạy cảm tiếng

ồn, sử dụng phương thức giảm

thiểu lực cản và công suất động cơ

(Low power/low drag - LPLD) để

vận hành máy bay trong các điều

kiện “sạch” (ví dụ tình trạng bánh

xe và cánh quạt) càng lâu càng tốt

để giảm tiếng ồn máy bay, và các

chỉ dẫn giảm thiểu sức ép đảo

chiều khi hạ cánh. Giải pháp thay

thế có thể bao gồm phân tán tiếng

ồn bằng cách sử dụng các đường

bay đa dạng tương phản với

đường bay ưu tiên;

3 Các thông tin bổ sung được cung cấp trong ICAO,

Thực hiện quy hoạch sân bay, Phần 2 - Kiểm soát môi

trường và sử dụng đất. 4 Các quy trình và lộ trình được công bố trong

Procedures and routes are published in the Ấn phẩm

thông tin hàng không (AIP) về sân bay và quy định bắt buộc vận hành đường bay. Có thể tránh các khu vực

nhạy cảm tiếng ồn bằng các quy định an toàn vận hành

và hạn chế bay, nên được xây dựng theo sự góp ý của cơ quan chức năng địa phương và cơ quan vận hành

đường bay.

Áp dụng các hạn chế vận hành vào

buổi đêm và các hạn chế khác;5

Nếu cần thiết, làm việc với các cơ

quan chức năng địa phương để

thực hiện các chiến lược kiểm

soát/phòng ngừa tiếng ồn tại các

khu vực cần hạn chế âm thanh (ví

dụ cách âm trong các tòa nhà có

thể bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn máy

bay trên ngưỡng quy định của các

cơ quan chức năng hoặc hạn chế

vận hành buổi đêm một số lộ trình

hạ cánh nào đó);

Giảm tiếng ồn từ các nguồn vận

hành mặt đất bằng cách sử dụng

các lớp cách âm và lệch âm, như

mô tả trong Hướng dẫn chung

EHS;

Cần có điều khoản cung cấp năng

lượng cho máy bay để giảm hoặc

hạn chế sử dụng các thiết bị phụ

trợ bay APU.

Khí thải

Nguồn khí thải chính ở sân bay bao

gồm khí đốt động cơ từ máy bay

trong quá trình cất cánh/hạ cánh và

vận hành mặt đất, từ các phương tiện

dịch vụ mặt đất, hơi từ khu vực điều

5 Hạn chế vận hành chỉ nên áp dụng như giải pháp sau

cùng và chỉ sau khi có ý kiến phê duyệt của cơ quan chức năng địa phương. Như đã ghi chú trong Quyết

định của Ủy ban ICAO, có hiệu lực từ ngày

08/10/2004, việc áp dụng hạn chế vận hành các máy bay hiện có không thể khả thi về kinh tế hoặc hiệu quả

chi phí và các tiêu chuẩn tiếng ồn máy bay và chứng

chỉ thể hiện trong Phụ lục 16 ICAO về Công ước Bay Dân dụng, quyển I - Tiếng ồn máy bay không giới

thiệu hạn chế vận hành.

Page 31: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

25

khiển và chứa nhiên liệu, khí thải từ

các hoạt động giao thông địa phương

phục vụ tại sân bay. Các nguồn khác

có thể là đốt nhiên liệu từ hệ thống

phát nhiệt và phát điện, khí thải từ các

hoạt động đốt chất thải rắn.

Kiến nghị phòng ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát khí thải từ các dịch vụ vận

chuyển mặt đất bao gồm:

Chọn lọc hạ tầng dịch vụ mặt đất

để giảm thiểu các phương tiện

vận chuyển mặt đất và máy bay

trên đường băng và đậu tại cửa

ra;

Cải thiện các đội phương tiện

dịch vụ mặt đất được mô tả trong

Hướng dẫn chung EHS;

Giảm thiểu khí thải nhất thời từ

các hoạt động điều khiển, kho

chứa nhiên liệu khác được thể

hiện trong Hướng dẫn chung

EHS;

Trong sân bay, vận hành tại nhà

để máy bay, cung cấp điện và

điều hòa không khí thông qua

thiết bị đặt trên mặt đất để giảm

thiểu sử dụng các thiết bị phụ trợ

bay APU;

Vận hành tại chỗ các trạm đốt

nhỏ ở mức có thể thực hiện được

như trong Hướng dẫn chung

EHS; 6

Tại các cuộc diễn tập phòng cháy,

6 Tài liệu hướng dẫn EHS chung đưa ra các giá trị phát thải định hướng đối với các công trình đốt có công suất

bằng hoặc nhỏ hơn 50 MW nhiệt (MWth).

lựa chọn các loại nhiên liệu sạch

hơn như khí đốt hóa lỏng, không

sử dụng dầu thải hoặc dầu máy

bay khi có thể, và lựa chọn vị trí

diễn tập phòng cháy và điều kiện

nhiệt độ tốt nhất để tránh các tác

động tức thời đến chất lượng

không khí gần các khu dân cư;

Đốt chất thải chỉ nên thực hiện ở

các công trình cho phép vận hành

theo các tiêu chuẩn quốc tế về

kiểm soát và phòng ngừa ô

nhiễm; 7

Nước mưa và nước thải

Dòng thải từ vận hành sân bay bao

gồm chủ yếu là nước mưa chảy tràn

từ mặt đường và nước thải vệ sinh từ

các dịch vụ công cộng và nhân công

cũng như từ các máy bay. Nước mưa

chảy tràn có thể bao gồm các chất ô

nhiễm từ dầu tràn hoặc rò rỉ, dầu

diesel, và nhiên liệu máy bay trong

quá trình vận hành và bảo dưỡng các

phương tiện dịch vụ mặt đất, và các

hoạt động điều hành và lưu kho nhiên

liệu.

Với khí hậu lạnh, nước mưa chảy tràn

ở sân bay có thể chứa cả chất phòng

băng/phá băng (ADF) cho máy bay,

thường chứa ethylene hoặc propylene

glycol, cũng như phá băng/phòng

băng cho đường băng thường chứa

potassium acetate, sodium acetate,

calcium magnesium acetate hoặc hỗn

7 Ví dụ về các vấn đề môi trường chủ yếu trong các công trình đốt được thể hiện trong Hướng dẫn EHS

đối với Cơ sở Quản lý Chất thải.

Page 32: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

26

hợp urê và nước.8 Trong khi các chất

hóa học này bị phân hủy, chúng xả

trực tiếp vào nước mặt qua mạng lưới

cống thoát nước mưa, có thể gây ảnh

hưởng tiêu cực đến môi trường thủy

sinh thông qua việc tăng nhu cầu ôxy

cũng như dinh dưỡng từ hóa chất phá

băng (ví dụ nitơ từ urê và phốt pho từ

glycol).

Đề xuất các chiến lược phòng ngừa

và kiểm soát các tác động do nước

mưa và nước thải như sau:

Đổi hướng và xử lý cống thoát

nước mưa từ các khu vực có khả

năng tiềm tàng rò rỉ hoặc tràn hóa

chất và nhiên liệu sử dụng bằng

thiết bị tách nước/dầu trước khi

xả ra nguồn nước mặt. Ví dụ các

khu vực áp dụng giải pháp xử lý

nước mưa chảy tràn bao gồm kho

chứa hóa chất và nhiên liệu, các

công trình phân phối và vận

chuyển, khu vực diễn tập phòng

cháy, nhà bảo trì máy bay và các

công trình bảo dưỡng thiết bị dịch

vụ mặt đất;

Nên bố trí hệ thống thu gom nước

thải vệ sinh sân bay và máy bay.

Việc thu gom nước thải vệ sinh

nên được quản lý theo các đề xuất

đối với quản lý nước thải trong

Tài liệu Hướng dẫn EHS chung;

Quan trắc nguồn thải trước khi xả

ra nguồn nước mặt;

8 Thông tin và đề xuất cụ thể hơn về quản lý các hóa chất phòng băng/phá băng đường băng và máy bay và

được cung cấp tại EPA (2002).

Ở khu vực khí hậu lạnh, nước

mưa chảy tràn từ khu vực phòng

băng/hóa lỏng băng máy bay

(ADF) nên được phòng ngừa và

kiểm soát bằng:

o Hạn chế phá băng cho máy

bay ở những khu vực nhỏ

như mặt phá băng, thiết kế để

thuận tiện cho việc thu gom

và tái chế ADF; 9

o Tăng sức chứa cho các dung

dịch glycol bền cho phép hòa

trộn với nhiệt độ xung quanh,

và tránh sử dụng tối đa nồng

độ glycol thiết kế cho thời

thiết lạnh nhất trong mọi điều

kiện khí hậu;

o Sử dụng hệ thống dò băng

như dụng cụ siêu âm để dò độ

dày băng, hoặc hệ thống phần

mềm phun có thể áp dụng

chính xác và chọn lọc ADF

trên bề mặt máy bay.

Trong điều kiện khí hậu lạnh,

phòng băng hoặc hóa lỏng băng

nên được thực hiện trong khu vực

bay (đường băng và thềm đế máy

bay) bằng:

o Sử dụng các phương pháp

phòng băng bằng máy là

chính, như máy quét và máy

xúc tuyết bổ sung bằng các

phương pháp hóa học. Xử lý

sơ bộ mặt đường bằng nhiều

phương pháp trước khi phá

9 Tái chế glycol yêu cầu các thiết bị lọc và chưng cất chuyên dụng.

Page 33: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

27

vỡ băng để dễ dàng loại bỏ;

o Thay thế các chất phòng băng

là urê hoặc glycol bằng các

chất ít độc chất hơn, dễ phân

hủy và BOD thấp, như

potassium acetate, sodium

acetate, hợp chất natri, hợp

chất kali, hoặc calcium

magnesium acetate;

o Tuân theo tỷ lệ áp dụng mà

nhà sản xuất hiệp khuyến

nghị và tránh áp dụng các

chất phòng băng gốc glycol

gần rãnh thoát nước mưa dẫn

trực tiếp ra nguồn nước mặt;

o Bố trí hệ thống quản lý nước

mưa để thu gom và xử lý

nước mặt chứa các chất phá

băng hoặc hóa lỏng băng máy

bay và khu vực bay, bao gồm

nước từ các đống dọn tuyết ở

thềm đế máy bay và đường

băng.10

Các ví dụ về hệ thống

xử lý hiệu quả bao gồm xả

vào hệ thống xử lý nước thải

vệ sinh tập trung (nếu đơn vị

vận hành trạm xử lý nước

thải địa phương cho phép)

hoặc sử dụng các khu vực lưu

giữ hoặc xây dựng bãi ngập

nước để giảm nhu cầu ôxy và

chất rắn lơ lửng của nước

mưa trước khi xả vào nguồn

nước mặt;

10 Hoạt động quản lý nước mưa nên cân nhắc đến

nhiễm bẩn tiềm ẩn vào từ nước mưa có thể thoát ra từ

hệ thống thoát nước thấm xuống đất và nước ngầm thay vì thấm xuống khu vực gần kề và chảy vào thềm đế

máy bay, đường băng và đường vận chuyển.

o Nếu việc thu gom và xử lý

tập trung nước mưa chảy tràn

không khả thi, nên cân nhắc

sử dụng các máy quét chân

không phục hồi băng và vận

chuyển đến vị trí xử lý phù

hợp.

Các đề xuất bổ sung về quản lý

nước thải và nước mưa được mô

tả trong Hướng dẫn chung EHS.

Quản lý các chất nguy hại

Các hoạt động ở sân bay có thể bao

gồm cả tiếp nhận và lưu kho các loại

nhiên liệu (ví dụ như nhiên liệu máy

bay, dầu diesel và xăng) chủ yếu dùng

cho các hoạt động của máy bay cũng

như các phương tiện phụ trợ mặt đất.

Các loại nhiên liệu có thể chứa trong

các bể chứa chìm hoặc nổi và được

chuyển đến các vị trí phân phối qua hệ

thống ống chìm hoặc nổi, chúng có thể

gây ra rò rỉ không kiểm soát trong quá

trình vận chuyển hoặc rò rỉ do lỗi

đường ống hoặc bể chứa (ví dụ do ăn

mòn thép hoặc lỗi lắp đặt và xây

dựng). Tiếp nhiên liệu ở các sân bay

nhỏ có thể sử dụng bằng các xe bồn

nhiên liệu. Các chất đốt lỏng và xà

phòng/bột dập lửa sử dụng trong các

cuộc diễn tập phòng cháy cũng có thể

xả vào nguồn nước và đất.

Các chất nguy hại nên được quản lý để

phòng ngừa tai nạn, cháy nổ như mô tả

trong Hướng dẫn chung EHS. Đơn vị

vận hành nên xây dựng kế hoạch kiểm

soát và phòng ngừa đổ tràn chất nguy

hại, và kế hoạch chuẩn bị và ứng phó

Page 34: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

28

khẩn cấp cho sân bay phù hợp với tính

chất các hoạt động. Đơn vị vận hành

nên đưa chương trình giảm thiểu và

giám sát các tác động môi trường vào

các điều khoản hợp đồng với bên thứ 3

như các công ty dịch vụ mặt đất và các

đơn vị cung cấp nhiên liệu. Tập huấn

phòng cháy nên được thực hiện trên bề

mặt không thấm nước xung quanh

bằng các cách xây các đập phòng ngừa

xà phòng và bột hoặc các chất dập lửa

nguy hại tới môi trường hay ô nhiễm

nước chảy vào hệ thống nước mưa.

Nước chứa các chất dập lửa và các

chất không cháy nên được xử lý trước

khi xả vào nguồn nước mặt.

Quản lý chất thải

Phụ thuộc vào số lượng hành khách và

dịch vụ cung cấp, các sân bay thương

mại có thể phát sinh ra chất thải rắn,

không nguy hại, chất thải thực phẩm

từ khu chế biến thức ăn, các vật liệu

đóng gói từ các cửa hàng bán lẻ, giấy,

báo và nhiều loại bao bì thực phẩm

khác từ văn phòng và các khu vực

hành khách thông thường. Các sân bay

thương mại cũng có thể tiếp nhận chất

thải rắn từ máy bay đến, trong đó có

chất thải thực phẩm, bao gói thức ăn,

giấy/báo. Chất thải thực phẩm từ các

chuyến bay quốc tế có thể bị cho là

chứa nhiều mầm bệnh tiềm ẩn do một

số luật lệ quốc gia. Một vài đường bay

có thể thải ra các gối đã qua sử dụng

sau khi kết thúc chuyến bay. Các hoạt

động ở sân bay có thể phát sinh các

chất thải nguy hại rắn hoặc lỏng như

dầu bôi trơn máy hoặc dung môi từ

bảo dưỡng máy bay và phương tiện

dịch vụ mặt đất.

Đề xuất các chiến lược quản lý chất

thải như sau:

Xây dựng chương trình tái chế

chất thải rắn, dựa vào thực trạng

của các công trình địa phương,

nên đặt các thùng rác có dán nhãn

phân loại ở các nhà chờ (ga) hành

khách đối với kim loại, kính thủy

tinh, giấy, nhựa. Cơ sở chế biến

thực phẩm nên tách riêng thành

phần hữu cơ và các chất thải thực

phẩm khác để tái chế làm phân

bón nông nghiệp hoặc thức ăn gia

súc;

Các hãng hàng không và các công

ty cung cấp dịch vụ vệ sinh máy

bay nên thực hiện phân loại chất

thải trong máy bay bằng cách tách

riêng để thu gom báo/giấy, nhựa,

bao bì kim loại, và gối đã sử dụng.

Gối đã sử dụng nên được tái chế

trong chế biến đồ gia dụng hoặc

cách ly;

Chất thải thực phẩm từ máy bay

có thể được quản lý theo các quy

định địa phương để bảo vệ sức

khỏe con người và động vật. 11

Các quy định địa phương có thể

bao gồm sử dụng chất thải thực

phẩm hoặc chất thải hỗn hợp chứa

chất thải thực phẩm làm vật liệu

xây dựng, đốt, hoặc chôn lấp;

11 Các nước có những quy định cụ thể đối với thải bỏ

chất thải thực phẩm phát sinh từ các chuyến bay quốc tế. Mục tiêu của các quy định này là phòng ngừa sự

gieo rắc bệnh tật truyền nhiễm qua biên giới.

Page 35: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

29

Phát sinh và lưu giữ chất thải nguy

hại tại chỗ và việc xử lý/tiêu hủy

sau cùng nên thực hiện theo các

kiến nghị cung cấp trong Hướng

dẫn chung EHS.

Tiêu thụ nước và năng lượng

Các sân bay dân dụng có thể tiêu thụ

lượng đáng kể năng lượng để sưởi

hoặc làm mát không gian trong các

nhà chờ (ga), hệ thống chiếu sáng

trong và ngoài, và vận hành hệ thống

băng chuyền hành lý. Tiêu thụ nước có

thể phụ thuộc vào loại hành khách và

lựa chọn các dịch vụ bảo trì máy bay,

có thể bao gồm vận hành các công

trình vệ sinh dành cho lượng lớn hành

khách trung chuyển hoặc các hoạt

động vệ sinh nói chung. Đề xuất các

chiến lược và giải pháp bảo toàn nước

và năng lượng được thể hiện trong

Hướng dẫn chung EHS.

1.2. An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp trong vận hành sân bay bao

gồm như sau:

Tiếng ồn

Các nguy cơ vật lý

Các nguy cơ hóa học

Hướng dẫn phòng ngừa và kiểm soát

các nguy cơ phóng xạ, sinh học, hóa

học và vật lý nói chung được thể hiện

trong Hướng dẫn chung EHS. Các

vấn đề an toàn nghề nghiệp nên được

lồng ghép chung trong hệ thống quản

lý an toàn tổng thể sân bay cũng như

nhất quán với việc vận dụng các khía

cạnh an toàn sân bay.12

Các chiến lược

quản lý an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp áp dụng trong vận hành sân

bay phụ thuộc vào mối quan hệ lao

động với những công nhân bị ảnh

hưởng tiềm tàng, nhiều người do các

đơn vị cung cấp dịch vụ mặt đất hoặc

đường bay thuê. Kết quả là, các kiến

nghị chỉ có thể thực hiện được thông

qua các quan hệ hợp đồng hoặc sự

cộng tác với bên thứ ba.

Tiếng ồn

Nhân công dịch vụ mặt đất ở sân bay

có thể bị ảnh hưởng tiềm tàng do mức

độ âm thanh rất cao từ các máy bay di

chuyển, vận hành các thiết bị phụ trợ

bay APU, và các phương tiện dịch vụ

mặt đất. Hầu hết các nguồn tiếng ồn

không thể có giải pháp phòng ngừa.

Các biện pháp kiểm soát như sử dụng

bảo vệ tai nghe cá nhân cho nhân viên

và thực hiện các chương trình luân

chuyển công việc thường xuyên để

giảm các ảnh hưởng tích lũy. Các kiến

nghị bổ sung về quản lý tiếng ồn nghề

nghiệp được cung cấp trong Hướng

dẫn chung EHS.

12 Thông tin bổ sung về tổ chức và thực hiện của Hệ thống Quản lý An toàn được thể hiện trong Chương

trình Phòng ngừa Tai nạn ICAO (ICAO 2005). Các

chiến lược phòng ngừa tai nạn đặc biệt áp dụng trong quản lý sân bay được thể hiện trong Chương 19 của tài

liệu ICAO.

Page 36: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

30

Các nguy cơ vật lý

Nhân viên dịch vụ mặt đất ở sân bay

có thể bị ảnh hưởng do nhiều nguy cơ

vật lý phụ thuộc vào chức năng công

việc cụ thể. Phần lớn các nguy cơ

nghề nghiệp đáng kể có thể là tình

trạng căng thẳng do làm việc với

cường độ nặng, những chuyển động

lặp lại của các hoạt động vận chuyển

hành lý và hàng hóa/ những hoạt động

dịch vụ máy bay; va chạm khi di

chuyển các phương tiện dịch vụ mặt

đất hoặc hàng hóa, hoặc di chuyển

máy bay; và ảnh hưởng bởi các yếu tố

thời tiết. Nhân công cũng có thể bị ảnh

hưởng bởi mối nguy hiểm từ động cơ

máy bay.

Di chuyển thiết bị

Đơn vị vận hành nên cung cấp các

biển báo an toàn và đánh dấu bề

mặt trong khu vực đậu và lưu

hành phương tiện phụ trợ mặt đất

trên thang máy bay, đường băng

và bất cứ khu vực khác có nguy cơ

va chạm giữa các phương tiện mặt

đất và máy bay. Sơ đồ các khu vực

an toàn nên xác định các vị trí rủi

ro cao như khu vực ảnh hưởng từ

động cơ hút của máy bay để bảo

vệ các nhân viên dịch vụ mặt đất;

Đơn vị vận hành nên đào tạo và

chứng nhận tất cả các công nhân

được phép vào khu vực vận hành

bay. Công nhân vận hành thiết bị

phụ trợ bay nên được phổ biến với

quy trình an toàn áp dụng đối với

lưu thông đường băng và thang

lên máy bay, bao gồm các thông

báo với đài kiểm soát không lưu;

Các bộ phận an toàn của các

phương tiện phụ trợ mặt đất nên

được bảo dưỡng, bao gồm chuông

báo động dự phòng, cảnh báo giao

thông, và các nút ngừng khẩn cấp.

Tình trạng căng thẳng

Các công nhân vận chuyển hàng

hóa và hành lý, dù là công việc đột

xuất hay định kỳ cũng nên được

đào tạo để sử dụng đúng cách

thang máy, cách cúi và gập người

và các phương pháp đổi hướng để

tránh tổn thương tứ chi. Cần đặc

biệt chú ý khi làm công việc sắp

xếp trên khoang hàng hóa hoặc

khoang hành lý trong máy bay -

nơi không có đủ chiều cao đứng

phù hợp (bắt buộc phải có kỹ thuật

nâng, đẩy phù hợp) và dễ bị vấp

và trượt ngã. Các công nhân nên

được cung cấp thiết bị bảo vệ cá

nhân phù hợp (PPE), như miếng

đệm đầu gối khi đi vào khoang

hàng hóa;

Đơn vị vận hành nên đánh giá sự

cần thiết thực hiện hạn chế trọng

lượng của hành lý cá nhân để phối

hợp với các hãng hàng không áp

dụng hạn chế trọng lượng của

hành lý cá nhân theo các quy định

địa phương hoặc quy định hàng

không, giới hạn trọng lượng tối đa

mỗi kiện lý cá nhân là 32 kg (70

pound);13

13 Hiệp hội Vận chuyển Hàng không Quốc tế (IATA)

đã thực hiện giới hạn cân năng là 32 kg (70 pounds)

Page 37: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

31

Tần suất và thời gian công nhân

thực hiện các hoạt động vận

chuyển năng nên được giảm bớt

thông qua thời gian nghỉ ngơi và

quay vòng công việc;

Đơn vị vận hành nên xem xét cơ

giới hóa các hoạt động vận chuyển

hành lý và hàng hóa, như sử dụng

băng chuyền đến khoang hàng

hóa.

Các yếu tố thời tiết

Đơn vị vận hành nên đào tạo công

nhân phòng ngừa các áp lực thời

tiết nóng và lạnh, bao gồm xác

định các triệu chứng, và các

phương pháp điều chỉnh (ví dụ bổ

sung nước, nghỉ ngơi). Công nhân

nên được cung cấp quần áo và

nước để phòng ngừa thời tiết thay

đổi gây áp lực (stress) và áp dụng

các giải pháp khác để làm việc

trong điều kiện nhiệt độ môi

trường thể hiện trong Hướng dẫn

chung EHS.

Các nguy cơ hóa học

Nhân viên dịch vụ mặt đất có thể bị

ảnh hưởng bởi các nguy cơ hóa học,

đặc biệt chế độ làm việc của họ tiếp

xúc trực tiếp với nhiên liệu và các hóa

chất khác sử dụng phòng băng hoặc

phá băng. Làm việc với nhiên liệu có

thể bị ảnh hưởng bởi các chất hữu cơ

bay hơi (VOCs) thông qua hô hấp

hoặc tiếp xúc với da trong điều kiện

đối với hành lý cá nhân.

bình thường hoặc trong trường hợp đổ

tràn ra. Cũng có thể xảy ra số ít nguy

cơ cháy nổ. Đề xuất các giải pháp

phòng ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

các nguy cơ bị ảnh hưởng bởi hóa chất

được cung cấp tại Hướng dẫn chung

EHS.14

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Ngoài các vấn đề an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp và môi trường thể hiện

trong tài liệu hướng dẫn này, các vấn

đề tiềm tàng tác động tới các cộng

đồng địa phương thường ít xảy ra,

nhưng sẽ rất thảm khốc, là sự cố hỏng

máy bay trong khi cất cánh hoặc hạ

cánh (LTO). Mặc dù nguyên nhân

hỏng máy bay có thể rất nhiều và phức

tạp, đơn vị vận hành sân bay có thể

giúp phòng ngừa các vấn đề này trong

sử dụng đất và thiết kế sân bay, những

vấn đề ảnh hưởng đến sự có mặt của

chim chóc và các loài động vật hoang

dã khác bay và có khả năng đập vào

máy bay, các vấn đề liên quan đến an

toàn vận hành máy bay trong quá trình

cất cánh, hạ cánh và vận hành mặt đất,

bao gồm ứng phó khẩn cấp phù hợp.

Các nguy cơ tiềm tàng này có thể

được kiểm soát thông qua giám sát và

bảo dưỡng đường băng định kỳ để xác

định và loại bỏ các đối tượng không

được phép có trên đường băng (ví dụ

kim loại hoặc những phần khác có thể

14 Các kiến nghị cụ thể áp dụng ở sân bay, tham khảo

Vận hành Dịch vụ Sân bay ICAO (Doc 9137) và Tài liệu Hướng dẫn EHS cho Kho chứa Sản phẩm Dầu

hỏa và Dầu thô.

Page 38: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

32

rơi xuống từ máy bay trên đường băng

hoặc trong các hoạt động bảo dưỡng).

Động vật hoang dã tấn công

Một trong những nguy cơ tiềm ẩn

đáng kể ở sân bay là sự va chạm giữa

máy bay và động vật hoang dã có thể

gây ra thiệt hại đối với máy bay, hoặc

thậm chí hỏng hóc máy móc (ví dụ

hỏng động cơ do hút chim chóc vào).

Mặc dù động vật hoang dã tấn công

chủ yếu là chim, nhưng động vật hữu

nhũ như hươu nai, chó sói, chó hoang

cũng có thể xâm nhập vào đường băng

gây ra nguy cơ đáng kể cho an toàn

vận hành bay. Đề xuất các chiến lược

phòng ngừa và kiểm soát như sau: 15

Làm việc với cơ quan chức năng

địa phương để ngăn ngừa các hoạt

động có thể thu hút động vật

hoang dã bên ngoài và sân bay. Ví

dụ thu hút động vật hoang dã là

các hoạt động thải bỏ chất thải

(bao gồm các bãi chôn lấp), các

công trình quản lý nước (ví dụ

công trình xử lý nước thải và các

hồ chứa), các khu đất ngập nước

tự nhiên hoặc nhân tạo, các hoạt

động nông nghiệp (bao gồm chăn

nuôi và thủy sản) và sân golf hoặc

các khu vực cảnh quan nhân tạo

khác; 16

15 Các đề xuất theo đó phần lớn dựa trên các mô tả cụ

thể về các biện pháp quản lý động vật hoang dã do Cleary và Dolbeer thực hiện (2005). 16 Thông tin bổ sung về đề xuất khoảng cách tách biệt

giữa ranh giới sân bay và các khu vực dễ thu hút động vật hoang dã được cung cấp trong Nguy cơ Thu hút

Động vật hoang dã trong hoặc gần sân bay, Thông tư

Quản lý sử dụng đất trong sân bay

với các khu vực bảo vệ để ngăn

cản chim và các động vật hoang

dã khác (ví dụ tránh sử dụng thảm

thực vật, các giải pháp kết cấu

hoặc công trình quản lý nước mưa

có thể tạo môi trường cư trú hoặc

làm tổ của chim chóc, hoặc sử

dụng các biện pháp không cho

chim đậu để làm tổ tại các công

trình);

Áp dụng giải pháp ngăn chặn triệt

để sự xâm nhập của hươu nai, vật

nuôi và các động vật hữu nhũ lớn

khác (ví dụ sử dụng hàng rào dựng

đứng dọc theo ranh giới khu vực);

Áp dụng các biện pháp gây rối và

đẩy xa động vật hoang dã khi cần

thiết, có thể bao gồm cả sử dụng

hóa chất, kỹ thuật âm thanh, hoặc

kỹ thuật hình ảnh để đe dọa và đẩy

lùi động vật hoang dã;

Áp dụng các biện pháp loại bỏ

động vật hoang dã khi cần thiết,

bao gồm bắt giữ hoặc cách khác,

và có thể cân nhắc các chiến lược

bồi thường di chuyển động vật

hoang dã;

Xây dựng Kế hoạch Quản lý Nguy

cơ do Động vật hoang dã (Wildlife

Hazard Management Plan) trong

đó tổng hợp các biện pháp tham

khảo trên đây.

Quản lý an toàn vận hành

hướng dẫn (150/5200-33A), Sở Giao thông Hoa Kỳ,

Tổng cục Hàng không Liên bang (2004).

Page 39: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

33

Đơn vị vận hành sân bay có trách

nhiệm chính đối với an toàn vận

hành máy bay trong toàn bộ quá trình

cất cánh và hạ cánh và trong các hoạt

động mặt đất. Do đó, khi vận hành

sân bay nên xây dựng và thực hiện

Hệ thống Quản lý An toàn (SMS) để

xác định hiệu quả và điều chỉnh các

điều kiện không an toàn.17

Hệ thống

SMS nên bao gồm Chương trình

Phòng ngừa Tai nạn hiệu quả và tổng

thể.18

Các sân bay lớn cũng nên xem

xét bổ nhiệm chức danh Cố vấn

Phòng ngừa Tai nạn để tổ chức và

chỉ đạo Ủy ban An toàn.19

Theo yêu

cầu của các công ước quốc tế về

hàng không dân dụng,20

không gian

bay xung quanh sân bay nên đảm bảo

không có chướng ngại vật, mặc dù

thi hành yêu cầu này có thể là trách

nhiệm của cơ quan chức năng địa

phương. Đơn vị vận hành sân bay

nên chuẩn bị các kế hoạch chuẩn bị

và ứng phó khẩn cấp cần thiết với cơ

chế phối hợp dựa trên yêu cầu nguồn

lực cộng đồng và sân bay đối phó với

sự khốc liệt và tự nhiên trong tình

trạng khẩn cấp21

. Các kế hoạch khẩn

17 Mô tả chi tiết về các đề xuất của SMS, bao gồm cơ

cấu tổ chức, trách nhiệm, quy trình thủ tục và các điều khoản thực hiện các chính sách an toàn bay được thể

biện trong cách tiếp cận tổ chức và giám sát tại Chương

4 Chương trình Phòng ngừa Tai nạn của ICAO. 18 Theo ghi chú tại Chương 13, tài liệu Chương trình

Phòng ngừa Tai nạn ICAO. 19 Theo ghi chú tại Chương 19, Chương trình Phòng ngừa Tai nạn ICAO. 20 Cụ thể, Phụ lục 14, Tập 1 Công ước Hàng không

Dân dụng Quốc tế. 21Thông tin bổ sung về các yếu tố bắt buộc trong kế

hoạch ứng phó khẩn cấp sân bay được cung cấp tại

Chương 19, Chương trình Phòng ngừa Tai nạn ICAO và Hướng dẫn dịch vụ sân bay and ICAO (Tài liệu

9137).

cấp nên xác định cụ thể những tai

nạn thảm khốc tiềm ẩn như cháy nổ

máy bay, có cả kế hoạch phòng cháy

và chương trình đào tạo về tình trạng

khẩn cấp của máy bay và sân bay.

An ninh sân bay

Đơn vị vận hành sân bay cũng cần

nhận trách nhiệm chủ yếu về an toàn

đề phòng các hành khách có hành

động phạm pháp gây hậu quả. Do đó,

đơn vị vận hành sân bay nên chuẩn bị

và thực hiện Kế hoạch An ninh theo

các quy trình và tiêu chuẩn quốc tế,22

hợp tác với các cơ quan thẩm quyền

chuyên môn theo yêu cầu để phòng

ngừa và ứng phó với các vấn đề an

ninh.

22 Theo ghi chú tại Phụ lục 17 của ICAO và Phụ lục Tài liệu An ninh về Ngăn chặn Hành vi Vi phạm An

ninh Hàng không Dân dụng (Tài liệu 8973)

Page 40: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

34

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1. Môi trường

Hướng dẫn phát thải và xả thải

Vận hành sân bay nên thực hiện mức

xả thải tại từng vị trí cụ thể dựa trên

yêu cầu vận hành hệ thống thu gom và

xử lý nước thải công cộng hoặc, nếu

xả trực tiếp ra nguồn nước mặt, phân

loại nguồn tiếp nhận được mô tả trong

Hướng dẫn chung EHS. Các giá trị

hướng dẫn của quy trình phát thải và

xả thải trong khu vực này biểu thị thực

hành công nghiệp quốc tế tốt phản ánh

nhiều tiêu chuẩn liên quan của các

nước với cùng một khung công việc

quy định.

Hướng dẫn về phát thải được áp dụng

cho quá trình phát thải khí thải. Hướng

dẫn phát thải của nguồn đốt nhiên liệu

kết hợp với các hoạt động sinh hơi

nước và phát điện từ những nguồn có

công suất đầu vào bằng hoặc thấp hơn

50 MWth được đề cập trong Hướng

dẫn chung EHS, với nguồn phát thải

nhiệt điện lớn hơn được đề cập đến

trong Hướng dẫn EHS cho nhà máy

nhiệt điện. Hướng dẫn xem xét môi

trường xung quanh dựa trên tổng thải

lượng khí thải được cung cấp trong

Hướng dẫn chung EHS.

Quan trắc Môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

2.2. An toàn và Sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn về an toàn và sức khỏe

lao động

Hướng dẫn thực hiện sức khỏe và an

toàn lao động cần phải được đánh giá

dựa trên các hướng dẫn về mức tiếp

xúc an toàn được công nhận quốc tế,

ví dụ như hướng dẫn về Giá trị

ngưỡng phơi nhiễm nghề nghiệp (TLV

Page 41: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

35

®) và Chỉ số phơi nhiễm sinh học

(BEIs ®) được công bố bởi Hội nghị

của các nhà vệ sinh công nghiệp Hoa

Kỳ (ACGIH),23

Cẩm nang Hướng dẫn

về các mối nguy Hóa chất do Viện vệ

sinh, an toàn lao động quốc gia Hoa

Kỳ xuất bản (NIOSH),24

Giới hạn phơi

nhiễm (PELs) do Cục sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ xuất bản

(OSHA),25

Giá trị giới hạn phơi nhiễm

nghề nghiệp được công bố bởi các

quốc gia thành viên Liên minh Châu

Âu, 26

hoặc các nguồn tài liệu tương tự

khác.

Tỷ lệ tai nạn và tử vong

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

23 Có sẵn tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 24 Có sẵn tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 25 Có sẵn tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDARDS&p_id=9.992 26 Có sẵn tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).27

Giám sát An toàn và Sức khỏe Nghề

nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát những mối nguy nghề nghiệp

tương ứng với dự án cụ thể. Việc giám

sát phải được thiết kế chương trình và

do những người chuyên nghiệp thực

hiện28

như là một phần của chương

trình giám sát an toàn sức khỏe lao

động. Cơ sở sản xuất cũng phải lưu

giữ bảo quản các biên bản về các vụ

tai nạn lao động và các loại bệnh tật,

sự cố nguy hiểm xảy ra. Hướng dẫn bổ

sung về các chương trình giám sát sức

khỏe lao động và an toàn được cung

cấp trong Hướng dẫn chung EHS.

27 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 28 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 42: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

36

3.0. Tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung

Civil Aviation Authority of New Zealand (CAA).

2000. Aircraft Icing Handbook.

Lower Hutt, New Zealand: CAA. Available at

http://www.caa.govt.nz/fulltext/safety_booklets/aircr

aft_icing_handbook.pdf

Cleary, E. and Dolbeer, R. 2005. Wildlife Hazard Management at Airports -A Manual for Airport

Personnel. United States Federal Aviation

Administration (US FAA) and US Department of Agriculture. Washington DC: US Departments of

Transportation and Agriculture.

European Civil Aviation Conference (ECAC). 1997. ECAC Doc. 29. Report on Standard Method of

Computing Noise Contours around Civil Airports.

Neuilly-Sur-Seine, France: ECAC.

European Union. 2002. Directive 2002/30/EC of the

European Parliament

and of the Council of 26 March 2002 on the establishment of rules and

procedures with regard to the introduction of noise-

related operating

restrictions at Community airports.

European Union. 2002. Regulation (EC) No

1774/2002 of the European Parliament and of the Council of 3 October 2002

laying down health rules

concerning animal by-products not intended for human consumption.

Available at http://europa.eu/scadplus/leg/en/lvb/f81001.htm

German Airports Association. http://www.adv-

net.org/eng/gfx/umwelt.php

Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC).

1999. Aviation and the Global Atmosphere. A

Special Report of IPCC Working Groups I and III in collaboration with the Scientific Assessment Panel to

the Montreal Protocol on Substances that Deplete the

Ozone Layer. Cambridge, UK:

Cambridge University Press. Available at

http://www.grida.no/climate/ipcc/aviation/index.htm

International Air Transport Association (IATA). Night Flight Policy. Available at

http://www.iata.org/whatwedo/environment IATA. 2004. Environmental Review 2004. Available at

http://www.iata.org/NR/ContentConnector/CS2000/S

iteinterface/sites/whatwedo/file/IATA_Environmental_Review_2004.pdf

International Civil Aviation Organization (ICAO).

2001. Aircraft Noise - Balanced Approach to Aircraft Noise Management.

Montreal: ICAO. Available at

http://www.icao.int/icao/en/env/noise.htm

ICAO. 2002. Airport Planning Manual, Part 2 —

Land Use and Environmental Control (ICAO

Document 9184). Montreal: ICAO.

ICAO. Assembly Resolution A33-7. Consolidated

statement of continuing ICAO policies and practices

related to environmental protection. Appendix C -Policies and programs based on a “balanced

approach” to aircraft noise management; Appendix E

- Local noise-related operating restrictions at airports, and; Appendix F - Land-use planning and

management. Montreal: ICAO. Available at

http://www.icao.int/icao/en/env/a33-7.htm

ICAO. 1993. Convention on International Civil

Aviation Annexes 1 to 18 (Booklet on the Annexes

to the Convention on International Civil Aviation). Montreal: ICAO.

ICAO. 2005. ICAO Accident Prevention

Programme. Montreal: ICAO. Available at

http://www.icao.int/icao/en/anb/aig/app_20050907.p

df

ICAO. 1988. Recommended Method for Computing

Noise Contours around Airports. ICAO Circular 205-

AN/1/25. Montreal: ICAO.

Nordic Council of Ministers (Norden). 1993. Air

Traffic Noise Calculation - Nordic Guidelines. Nord 1993:38. Copenhagen:

Norden.

Swedish Civil Aviation Authority (Luftfartsstyrelsen). 2005.

Störningsrapportering 1998 - 2004. Analys:

Flygplatsrapportering. (Study on reported collisions, or reported incidents that could have led to collisions,

involving aircraft on the ground and ground service

vehicles on Swedish and US airports.) Stockholm: Luftfartsstyrelsen.

United Kingdom (UK) Parliamentary Office of

Science and Technology. 2003. Postnote Number

Page 43: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

37

197. Aircraft Noise. London: Parliamentary Office of Science and Technology. Available at

http://www.parliament.uk/post/pn197.pdf

United States Environmental Protection Agency (US EPA). 2002. Managing Aircraft and Airfield Deicing

Operations to Prevent Contamination of Drinking

Water. EP 2.2:816-R-99-016. Washington DC: US EPA.

United States Department of Transportation, Federal

Aviation Administration (US FAA). 2003. Operational Safety during Construction at Airports.

Advisory Circular (150/5370-2E). Washington DC:

US FAA.

US FAA. 2004. Hazardous Wildlife Attractants On

or Near Airports. Advisory Circular (AC 150/5200-

33A). Washington DC: US FAA.

Page 44: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

38

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Các sân bay thường đặt ở các khu vực

rộng mở, với một hoặc nhiều đường

băng. Số lượng và vị trí các đường

băng (mỗi đường băng cho máy bay

nặng dài xấp xỉ 3 km) thường xác định

yêu cầu khu vực đất cần thiết. Sân bay

cung cấp những mối liên kết quan

trong đối với hạ tầng giao thông quốc

gia và quốc tế. Vì lý do an ninh, sân

bay được chia thành khu mặt đất

(land-side), nơi cộng đồng được phép

ra vào, và khu hàng không (air-side),

nơi chỉ có máy bay vào, nhân viên đã

qua kiểm tra an ninh và hành khách đã

qua kiểm tra an ninh di chuyển đến và

ra khỏi các máy bay. Các loại máy bay

khác (ví dụ máy bay taxi bay, máy bay

chở hàng, máy bay thương mại, máy

bay thể thao, máy bay trực thăng, và

máy bay quân đội) có thể vận hành

trong sân bay cạnh) cùng với các hãng

hãng không thương mại.

Ngoài đường băng để máy bay cất

cánh và hạ cánh, sân bay nói chung có

cả đường băng cho máy bay đến thềm

đế để nối với nơi chất dỡ hàng hóa và

hành khách. Các tòa nhà chờ và điều

khiển cho phép trung chuyển hành

khách và hàng hóa trong sân bay. Các

sân bay lớn có đài kiểm soát không

lưu, cùng với các công trình/tòa nhà an

ninh sân bay và dịch vụ phòng cháy,

các công ty hàng không, công ty bảo

trì máy bay, và công ty chuyên chở

hàng hóa, giữa các đơn vị vận hành

dịch vụ khác trong sân bay.

Các công trình hạ tầng sân bay thường

bao gồm các công trình phân bổ và

chứa nhiên liệu, các công trình cung

cấp điện và nhiệt, phương tiện mặt đất

và khu vực bảo trì máy bay, công trình

vệ sinh và sửa chữa, dịch vụ phòng

cháy, các công trình quản lý nước mưa

và nước thải, và thu gom lưu giữ chất

thải. Các sân bay cũng thường trang bị

hệ thống điện để hạ cánh (Hệ thống

Hạ cánh Chỉ dẫn, Instrument Landing

Systems - ILS) và các phương tiện hỗ

trợ bay như thiết bị đo khoảng cách

(distance measuring equipment DME)

hoặc đèn hiệu vô tuyến.29

Dù được cung cấp bởi đơn vị vận hành

sân bay, hàng không hoặc bên thứ 3

cung cấp dịch vụ, máy bay cũng nhận

được nhiều dịch vụ bao gồm vào thềm

đế để đón và trả khách, tiếp nhiên liệu,

thải bỏ chất thải lỏng và rắn, cung cấp

thực phẩm trên chuyến bay, chất dỡ

hành lý và hàng hóa. Các dịch vụ mặt

đất đòi hỏi nhân viên được đào tạo và

thiết bị dịch vụ mặt đất chuyên môn.

Trong điều kiện khí hậu lạnh, dịch vụ

sân bay còn bao gồm loại bỏ băng

tuyết trên đường băng, đường xe dẫn,

và thang lên máy bay cũng như dịch

vụ phòng băng hoặc chống băng máy

bay. Các sân bay cũng có thể cung cấp

điện cho máy bay bằng các đơn vị

năng lượng mặt đất (ground power

29 Bay dân dụng và các hoạt động ở sân bay bị chi phối chủ yếu bằng các nguyên tắc và điều khoản của Công

ước Liên Hợp quốc (UN Convention) về Bay Dân

dụng Quốc tế, được biết đến là “Công ước Chicago”29 và bằng các thỏa thuận quốc tế của các bên ký kết các

công ước liên quan chuyển thành quy định quốc gia.

Page 45: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

39

units - GPUs) có thể bổ sung cho thiết

bị bay phụ trợ APU trong khi đón và

trả khách. Các sân bay cũng có thể

cung cấp các dịch vụ khẩn cấp để cứu

hộ máy bay và phòng cháy ứng phó

với các tai nạn máy bay trong giới hạn

các công trình sân bay. Di chuyển máy

bay khi cất cánh và hạ cánh (LTO)

được chỉ dẫn và kiểm soát bởi người

kiểm soát không lưu.

Máy bay có thể vận hành theo Quy

định Bay Chỉ định (Instrument Flight

Rules – giao thông IFA, bao gồm mọi

chuyến bay thương mại) và/hoặc Quy

định Bay Tầm nhìn (Visual Flight

Rules – giao thông VFA). Các quy

trình kiểm soát giao thông IFR được

gọi là Lộ trình Đến Tiêu chuẩn

(Standard Arrival Routes - STAR) và

Khởi hành theo Chỉ thị Tiêu chuẩn

(Standard Instrument Departure -

SID). SID và STAR có thể được xác

định khác nhau dựa trên nơi đến và

nơi xuất phát của máy bay, và mức

thiết bị kỹ thuật cũng như chứng nhận

của máy bay.

Page 46: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH HÀNG KHÔNG

40

Page 47: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

41

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng

chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa

ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa dạng về thóai hóa môi trường và khả năng đồng hóa

của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

Page 48: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

42

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Các hướng dẫn EHS về các kho dầu

thô và các sản phẩm dầu mỏ gồm có

thông tin liên quan đến các kho dầu

mỏ trên đất liền và trên bờ biển. Các

kho này tiếp nhận và phân phát khối

lượng lớn dầu thô, dầu hoả, sản phẩm

trưng cất trung gian, xăng cho máy

bay, dầu nhờn, dầu nhiên liệu còn dư

thừa, khí ga nén tự nhiên (CNG), khí

ga hóa lỏng (LPG), và các sản phẩm

đặc biệt khác từ các ống dẫn dầu, từ

các tàu chở dầu, ô tô ray, và từ các xe

tải chuyên dùng để phân phối thương

mại tiếp theo. Tài liệu này được tổ

chức theo các phần sau:

Mục 1.0 – Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Mục 2.0 – Các chỉ số thực hiện và việc

kiểm soát

Mục 3.0 – Tài liệu tham khảo và

nguồn bổ sung

Phụ lục A – Mô tả chung về hoạt động

công nghiệp

Page 49: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

43

1.0 Các tác động đặc thù của ngành công nghiệp và việc quản lý

Mục sau đây tóm tắt các vấn đề EHS

có liên quan đến các kho dầu thô và

các sản phẩm của dầu mỏ nảy sinh

trong các quá trình hoạt động, cùng

với các khuyến nghị để quản lý chúng.

Các khuyến nghị bổ sung cho việc

quản lý các vấn đề về môi trường phổ

biến trong các giai đoạn xây dựng và

ngừng thi công các công trình hạ tầng

và công nghiệp, được nêu ra trong

Hướng dẫn chung EHS.

1.1 Môi trường

Các vấn đề môi trường trong lĩnh vực

công nghiệp này gồm các phần sau:

Phát thải khí thải

Nước thải

Vật liệu nguy hại và dầu mỏ

Chất thải

Phát thải khí thải

Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

(VOC) phát xạ trong quá trình lưu kho

dầu thô và các sản phẩm của dầu mỏ

có ảnh hưởng về mặt tiềm năng đáng

kể từ cả hai phía môi trường và kinh

tế. Phát thải các hợp chất hữu cơ dễ

bay hơi hình thành từ tổn thất do bốc

hơi trong quá trình lưu giữ (thông

thường được tham chiếu đến như “sự

thở, lưu kho, hoặc thất thoát bất chợt)2,

2 Tổn thất lưu giữ xảy ra do thay đổi nhiệt độ và áp

suất. Điều này làm cho khí ga thoát ra từ các bồn chứa

thông qua miệng bồn và bay vào không khí.

hoặc từ các thao tác vận hành như rót

vào, rút ra, pha trộn chất phụ gia,

tải/dỡ từ các phương tiện vận chuyển

(được tham chiếu đến như “tổn thất

trong công việc”), hoặc do rò rỉ từ các

vết hàn gắn, gờ nối, và các loại khớp

nối của phương tiện chứa (được hiểu

như là “tổn thất nhất thời”). Các phát

thải bổ sung có thể xảy ra từ các thiết

bị đốt cháy và các thiết bị thu hồi khí

ga. Các khuyến nghị nhằm ngăn ngừa

và kiểm soát sự phát thải VOC từ các

lưu kho và từ các tổn thất trong công

việc, áp dụng cho phần lớn các bồn

chứa nhiên liệu khối lượng lớn cũng

như các hệ thống ống dẫn và bơm hút

cao trên mặt đất, bao gồm:3,4

Duy trì áp suất ổn định và khoảng

không khí ga của các bồn chứa

bằng cách:

o Phối hợp lịch trình nạp và rút,

thực hiện cân bằng khí ga giữa

các bồn chứa (quy trình, trong

đó khí ga trong quá trình nạp

vào, được di chuyển đến

khoảng không chứa khí ga của

bồn chứa hiện đang trống,

hoặc vào các khu chứa chuẩn

bị thu hồi khí);

o Giảm thiểu tổn thất bốc hơi

bằng việc sử dụng các lớp sơn

trắng hoặc sơn có màu phản

3 Khả năng áp dụng có thể tùy thuộc vào loại sản phẩm được lưu giữ, hệ thống kho lưu, mức độ các ảnh

hưởng tiềm tàng dến chất lượng không khí xung

quanh. 4 Các khuyến nghị chi tiết hơnđược nêu ra trong Ủy ban Châu Âu EC: Văn phòng ngăn ngừa kiểm soát ô

nhiễm: Tài liệu tham khảo về các Kỹ thuật tốt nhất

hiện có về phát thải và lưu giữ, 2005.

Page 50: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

44

chiếu khác, có tính chất hút

nhiệt thấp trên bề mặt ngoài

của bồn chứa đối với sản

phẩm chưng cất nhẹ (dầu hỏa,

ethanol, methanol) hoặc bằng

việc sử dụng các bồn chứa có

phủ vật liệu ngăn cách. Cần

xem xét đến ảnh hưởng đối

với tiềm năng về thị giác của

các màu từ các bồn chứa;

Ở những nơi có phát thải khí ga

hoặc khí ga được tạo thành ở mức

chất lượng khí bao quanh vượt quá

tiêu chuẩn cho phép đối với sức

khỏe con người, nên thiết lập các

công cụ kiểm soát phát thải thứ

cấp như các thiết bị đo ngưng tụ

và thu hồi khí, các chất ôxy hóa

xúc tác, các thiết bị đốt khí hoặc

các phương tiện hấp thụ khí;

Sử dụng hệ thống cung cấp và tiếp

nhận dầu lửa, vòi ống thu hồi khí

ga, và các xe tải /xe chạy trên ray /

tàu thuyền lớn trong khi tải và dỡ

hàng hóa từ các xe chuyên chở;

Sử dụng hệ thống rót nhiên liệu

cho xe chạy đường ray và xe tải

chất hàng từ đáy xe;

Thiết lập thủ tục kiểm soát định kỳ

các phát thải nhất thời từ các ống

dẫn, các van, các mối hàn, bồn

chứa và từ các công trình hạ tầng

có các trang thiết bị phát hiện khí

ga, tiếp đến là bảo dưỡng hoặc

thay thế các bộ phận nếu thấy cần

thiết. Thủ tục này cần quy định rõ

tần suất và vị trí kiểm soát, cũng

như mức độ phải sửa chữa.

Bồn chứa có mái cố định

Tùy theo tính chất của vật liệu

đang bảo quản, giảm thiểu các tổn

thất lưu giữ và hoạt động thông

qua việc thiết lập các mái di động

và dấu xi bên trong;5

Giảm thiểu các tổn thất trong khi

hoạt động và quá trình rót vào và

trút bỏ hết ra thông qua các van

cân bằng và kỹ thuật thu hồi, 6

như mô tả trên;

Duy trì sự cách ly các bồn chứa

nhiên liệu nặng (cần thiết cùng với

nguồn nhiệt để duy trì tính nhớt

của nhiên liệu) trong điều kiện tốt

nhất nhằm duy trì các mức độ tổn

thất không đáng kể thường liên

quan đến kiểu cách ly này;7

Giảm bớt sự phát sinh các khí ga

phân hủy bằng cách loại trừ việc

giảm áp suất từ các đường nạp vào

bồn;

Bồn chứa có mái nổi 8

5 Tiêu chuẩn 2610 của Viện Dầu mỏ Mỹ (API): Thiết

kế, xây dựng, vận hành và duy trì các ga đầu cuối và

các bồn chứa (2005) 6 Các thiết bị thu hồi khí ga thông thường sử dụng sự hút, ngăn cách bằng màng, và/hoặc ngưng tụ. EC

(2005) 7 Môi trường Canada. Sách hướng dẫn báo cáo cho

việc kiểm kê các thất thoát chất gây ô nhiễm quốc gia, Phụ lục 6: Bồn chứa và các hệ quả của sự bay hơi

(2003) 8 Bồn chứa mái nổi phát xạ các VOC thông qua các

tổn thất lưu giữ và làm việc. Giảm thiểu các tổn thất bay hơi của cả hệ thống mái nổi bên trong và ngoài, sử

dụng boong tàu, các khớp nối, và các xi gắn bờ mép để

điều chỉnh các mái theo các mức độ chất lỏng trong bồn. Các tổn thất bay hơi xảy ra thông qua các xi gắn

bờ mép và khớp nối boong tàu, và chất lỏng dư thừa

trên thành bồn bị lộ ra trong việc rút chất lỏng ra.

Page 51: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

45

Thiết lập các boong tầu, khớp nối,

si gắn các bờ mép theo các đặc

tính thiết kế của tiêu chuẩn quốc tế

nhằm giảm thiểu tổn thất bay hơi;9

Bảo vệ các si gắn bờ mép tránh

gió và sự phá hoại của thời tiết, và

tiến hành duy tu thường xuyên;

Xem xét việc sử dụng hệ thống hàn

gắn đúp đối với các bồn chứa mái nổi,

tùy theo yêu cầu về kích thước thích

hợp của bồn, tính chất của các vật liệu

đang được lưu giữ, và số lượng vật

liệu được đưa vào, địa điểm và điều

kiện khí tượng;10

Sử dụng các ống bọc ngoài để loại

bỏ phát thải từ các cực dẫn có

rãnh;

Giảm thiểu tổn thất từ việc hạ các

mái bồn xuống bằng cách hạn chế

số lượng và thời gian của công việc

đó. Sử dụng các thực hành để giảm

thiểu các ảnh hưởng từ việc hạ các

mái bồn xuống, như bảo vệ chân

bồn ở vị trí thấp, hoặc chỉ thực hiện

các hoạt động này vào buổi tối khi

nhiệt độ đã lạnh hơn và khả năng

tạo ra ozôn thấp. Xem xét thiết kế

đáy hình nón, việc này có khả năng

làm giảm các phát xạ tiềm tàng khi

hạ các mái của bồn chứa.

Bồn chứa có khoảng không của khí ga

thay đổi

9 Các thí dụ gồm: Tiêu chuẩn API 620: Thiết kế và

xây dựng các bồn chứa áp suất thấp có mối hàn rộng (2002); Tiêu chuẩn API 650: Bồn chứa dầu có mối hàn

thép (1998); và Tiêu chuẩn châu Âu của EU EN

12285-2:2005. 10 Tiêu chuẩn API 2610 (2005)

Nếu có thể, nâng cấp các hệ thống

bồn chứa bằng các bồn có khoảng

không của khí ga thay đổi. Các

bồn chứa kiểu này mở rộng nơi

chứa có tính đến thay đổi thể tích

của khí ga, do thay đổi áp suất và

nhiệt độ, và chúng có thể hoạt

động như là các phần tử được tích

hợp của các hệ thống khí ga đối

với bồn có mái cố định. Các ví dụ

về bồn chứa có khoảng trống thay

đổi là các bồn chứa có mái nâng

hạ và bồn có màng chắn linh hoạt.

Các hệ thống này giảm thiểu các

phát thải VOC từ các thất thoát

lưu kho.11

Các bồn chứa chịu nén

Phù hợp với các thiết lập về áp

suất/ chân không đã được khuyến

nghị, các bồn chứa áp suất thấp có

thể gây ra các tổn thất làm việc

trong các công đoạn rót vào, phải

được trang bị lỗ thông áp suất

/chân không. Điều này được thiết

lập nhằm giảm tổn thất bay hơi do

thay đổi nhiệt độ hoặc áp suất.

Các bồn chứa áp suất cao không

có các thất thoát do bay hơi hay

thất thoát khi làm việc.12

Rửa các bồn chứa

Rửa và khử khí độc trong các bồn

chứa có thể gây ra một lượng đáng

kể các chất VOC. Các khí ga khi

khử độc bồn chứa phải được đi

qua một thiết bị kiểm soát phát

thải thích hợp. Các thực nghiệm

11 Môi trường Canada (2003) 12 Môi trường Canada (2003)

Page 52: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

46

khác gồm giới hạn một số hoạt

động theo mùa khi mà tiềm năng

tạo ra ozôn giảm hoặc ở những

thời điểm trong ngày khi mà lượng

ozôn được tao ra ít hơn;

Các bồn chứa cần phải được kiểm

tra nội bộ định kỳ, và tần suất

kiểm tra được thiết lập trên cơ sở

các điều kiện của bồn chứa tại kỳ

kiểm tra trước đó (thông thường

10 năm hoặc ít hơn).13

Nước thải

Dòng nước thải từ các kho dầu thô và

sản phẩm của dầu mỏ bao gồm nước

cống và nước thải quy trình. Nước thải

quá trình bao gồm chủ yếu các dòng

chảy ra từ các rãnh ở đáy bồn và nước

mưa bị ô nhiễm, gồm cả nước rò rỉ từ

các khe hở, và nước bị tràn ra từ bồn

chứa. Dòng nước thải này tụ trong các

chất hydrocarbon làm ô nhiễm các

vùng đất ngăn chặn thứ cấp. Các

nguồn khác có thể là nước thải gồm

nước bị ô nhiễm dầu từ các xe tải và

xe trên tầu chở dầu, và nước thải từ

quy trình thu hồi khí ga.

Các khuyến nghị để xử lý nước thải

được đề cập trong Hướng dẫn chung

EHS. Các khuyến nghị để ngăn ngừa

và kiểm soát các dòng nước thải quá

trình được nói đến sau đây.14

13 Xem Tiêu chuẩn API 653 (1995) đối với các hướng

dẫn cụ thể về tần suất kiểm tra. 14 Tiêu chuẩn API 1612. Tài liệu hướng dẫn để tiêu thoát các dòng nước thải từ các ấn phẩm đầu cuối của

dầu mỏ dùng cho các nhà máy xử lý sở hữu công

(1996).

Nước mưa

Khối lượng và chất lượng nước mưa bị

ô nhiễm có thể tùy thuộc vào từng địa

điểm gồm việc thực hành ngăn ngừa

tràn đổ và thực hành vệc sinh công

nghiệp tổng thể, lượng mưa và tổng

thể lưu vực nước mưa chảy đến. Các

biện pháp để giảm thiểu sự phát sinh

các dòng nước mưa bị nhiễm dầu

trước hết gồm:

Áp dụng việc kiểm soát và ngăn

ngừa có hiệu quả sự tràn đổ;

Thực hiện các thủ tục ngăn ngừa

thứ cấp, việc này tránh được các

dòng nước ô nhiễm thoát ra do vô

ý và chủ ý;

Xây dựng các kênh thoát nước

mưa và ao thu gom, cùng với việc

xử lý tiếp theo thông qua các dụng

cụ phân tách nước/dầu. Các dụng

cụ phân tách nước/ dầu phải được

chọn lựa, thiết kế, vận hành và bảo

dưỡng chuẩn xác.

Các khuyến nghị quản lý nước thải

tiếp theo được thảo luận trong Hướng

dẫn chung EHS

Nước ở đáy bồn chứa

Sự thấm nước mưa, ngưng tụ hơi ẩm

từ các khoảng không của khí ga trong

bồn, và bản thân nước tồn tại trong sản

phẩm trước khi mang đi phân phối có

thể góp thêm vào sự hiện diện của

nước trong bồn chứa các sản phẩm.

Nước được tách ra và lắng đọng trong

đáy bồn cần được tiêu thoát định kỳ từ

đáy bồn, nó được tạo ra trong các

dòng hỗn hợp nước dầu. Các biện

pháp ngăn chặn việc tích tụ nước ở

Page 53: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

47

đáy bồn gồm:15

Duy trì thường xuyên để định vị

và sửa chữa/thay thế mái bồn, xi

gắn, và các nguồn thẩm thấu

nước;

Sử dụng mái vòm trên bể chứa

mái nổi để giảm bớt sự thấm nước

mưa;

Sử dụng dụng cụ đo (“kính kiểm

tra”) để xác định hàm lượng nước

trong bồn, cũng như thiết bị khử

nước/dụng cụ ngăn ngừa nước

kiểu gió xoáy nhằm giảm thiểu

thất thoát các sản phẩm khi khử

nước ra.

Xử lý nước thải quá trình và nước

mưa 16

Tùy thuộc vào chủng loại và chất

lượng các nhiên liệu được bảo quản tại

các kho đầu cuối, dòng nước thải từ

đáy bồn chứa, nước mưa, và các

nguồn khác, có thể chứa các pha tách

biệt và các hydrocarbon dầu mỏ không

tan như benzen, tolulene,

ethylbenzene, xylene (BTEX) và

oxygenates (MTBE). Nước thải có thể

chứa các kim loại và các phenol, ngoài

các chất gây ô nhiễm nước thải thông

thường, như tổng chất rắn lơ lửng

(TSS) và các vi khuẩn coliform trong

phân.

Vì các nguồn nước thải chính là nước

từ đáy bồn và dòng còn lại của nước

15 Tiêu chuẩn API 2610 (2005). 16 Một số thực hành tốt để xử lý dòng nước thải được

quy định tại Chuẩn API số 4602: Giảm thiểu, xử lý và

thải bỏ các dòng nước thải của kho dầu mỏ, 1994.

mưa, các dòng nước thải trong lĩnh

vực này thường xuất hiện theo đợt,

không thích hợp cho việc xử lý sinh

học tại chỗ. Các kiểu dòng chảy này

có thể phải qua tiền xử lý nhờ các thiết

bị phân tách dầu/nước, và phải được

xử lý tiếp tục tại chỗ hoặc ở nơi khác

bằng sinh học hay hóa học, và bằng hệ

thống carbon hoạt tính17

tùy theo khối

lượng các chất gây ô nhiễm hiện diện,

và nếu xả nước thải vào hệ thống thải

của thành phố hoặc đổ ra thẳng nước

mặt. Các hướng dẫn bổ sung về xử lý

nước thải, bao gồm xả thải nước cống

vệ sinh, được đề cập trong các Hướng

dẫn chung EHS.

Dầu và vật liệu nguy hại

Lưu giữ và vận chuyển các chất liệu

lỏng trong các kho dầu thô và các sản

phẩm dầu mỏ có tiềm năng rò rỉ hoặc

thất thoát từ các bồn chứa, ống dẫn,

vòi và bơm hút trong quá trình tải lên

và dỡ xuống các sản phẩm. Lưu giữ và

vận chuyển các vật liệu này cũng

mang lại sự rủi ro về cháy và nổ do

bản chất cháy và dễ bắt lửa của vật

liệu lưu giữ. Hơn nữa, bổ sung cho các

khuyến nghị đối với việc quản lý vật

liệu nguy hại và dầu mỏ trong các

Hướng dẫn chung EHS, một số biện

pháp nhằm quản lý các loại chất nguy

hại như sau:

Các bồn chứa và các hợp phần cần phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế đối với tính nguyên vẹn thiết kế về cấu trúc và hiệu quả

17 Tiêu chuẩn API số 1612 (1996)

Page 54: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

48

vận hành nhằm tránh các tổn thất trong quá trình vận hành bình thường và hay khi có thiên tai, và nhằm ngăn ngừa cháy và nổ.

18 Các

tiêu chuẩn quốc tế có khả năng áp dụng gồm điều khoản về chống tràn đầy, đo lường và kiểm soát dòng chảy, phòng cháy, (gồm cả các thiết bị dập lửa), và sự nối tiếp đất (đề phòng sự nạp tĩnh điện).

19

Các thiết bị phòng chống tràn đầy gồm; máy đo, hệ thống cảnh báo và ngắt mạch tự động. Các thiết bị tiêu chuẩn khác gồm có sử dụng các kết nối ống vòi “ly khai” trong các thiết bị phân phối nhiên liệu, để đảm bảo việc tắt khẩn cấp các dòng nhiên liệu khi đầu mối cấp phát bị vỡ/hỏng;

20

Các bồn chứa cần phải có các khu ngăn chặn thứ cấp thích hợp,

21

như đã được đề cập trong Hướng

dẫn chung EHS, bao gồm cả các quy trình để quản lý các hệ thống ngăn chặn. Nhu cầu thiết kế chiến lược ngăn chặn thứ cấp tùy thuộc vào loại bồn chứa, bản chất và khối lượng vật liệu được lưu giữ,

18 Các thí dụ gồm tiêu chuẩn API 620, tiêu chuẩn API 650, và tiêu chuẩn Châu Âu (EN)12285 — 2:2005. 19 Các thí dụ thực tiễn công nghiệp đối với việc tải và

dỡ hàng từ các tầu chở dầu bao gồm lần xuất bản gần

nhất các Hướng dẫn an toàn quốc tế đối với các tầu chở dầu và các kho đầu cuối (ISGOTT) và API 2610

(2005). 20 EC (2005) 21 Hệ thống ngăn chặn thứ cấp có thể gồm các cấu trúc

mở rộng khác nhau như đường hào bằng đất, mương, tường ngăn giữ bằng bê tông, xích chắn, ao lệch hướng

tràn đổ, ao chặn, giao thông hào. Các ví dụ thực tiễn

xuất sắc trong xây dựng và duy trì công trình ngăn chặn có thể tìm thấy trong các biện pháp đối phó và kiểm

soát ngăn ngừa tràn dầu của Cục bảo vệ Môi trường

Mỹ (USEPA).

và cấu trúc đặc điểm của vị trí lưu giữ, gồm:

o Tùy theo kích cỡ và vị trí của bồn chứa, sử dụng bồn chứa hai đáy và có vách, lớp lót không thấm nước, hoặc các tàu có bồn chứa bên trong;

22

o Thiết lập các bề mặt bằng bê tông hoặc asphalt không thấm nước có tấm phủ bằng polyethylene ở dưới trong các vùng bị rò rỉ hoặc tràn đổ dầu, gồm cả bên dưới máy đo, ống dẫn, bơm

23, và cả ở dưới các

vùng tải/dỡ hàng từ xe tải và xe có đường ray;

o Thiết bị ngăn chặn thứ cấp hoặc các vùng tải hàng lên các xe và tầu chở dầu phải thích hợp với kích cỡ của xe tải hoặc xe có đường ray, tương thích với mặt phẳng, chỗ xích dây, chỗ mối hàn gắn và với việc tiêu thoát nước vào hố nước thải nối với vùng ngăn ngừa tràn dầu. Vùng ngăn ngừa tràn dầu cần phải được trang bị các thiết bị phân tách nước/dầu, cho phép tiêu thoát nước mưa hàng ngày.

24

Bồn chứa và các thành phần (mái và các vết gắn xi) phải được kiểm tra định kỳ sự xói mòn và tính nguyên vẹn của cấu trúc, và phải là đối tượng để bảo dưỡng và thay thế thường xuyên (ống dẫn, xi

22 EC (2005) 23 Yêu cầu của US EPA. SPCCs. 24 Tiêu chuẩn API 2610 (2005).

Page 55: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

49

gắn, các khớp nối, và các van);25

Các hoạt động tải/dỡ hàng lên xuống phải do các cán bộ được đào tạo nghiêm chỉnh thực hiện, tuân theo các quy trình định sẵn nhằm ngăn ngừa nguy cơ thất thoát, cháy nổ. Các thủ tục này cần bao gồm tất cả mọi khía cạnh của các công đoạn phân phối và tải hàng hóa từ lúc đến cho tới khi rời đi, gồm cả việc chèn bánh xe và tránh cho xe chuyển động, hệ thống tiếp nối đất, kiểm tra việc nối và ngắt vòi ống đúng quy tắc, tuân thủ chính sách không hút thuốc đối với các lái xe ra vào khu vực này;

Đối với hoạt động dỡ/tải hàng lên/từ các tàu biển và các kho đầu cuối, chuẩn bị và thực hiện các thủ tục ngăn ngừa tràn dầu khi tải lên và dỡ xuống các tàu chở dầu tuân theo các tiêu chuẩn và hướng dẫn quốc tế có thể áp dụng được. Đặc biệt cần có kế hoạch và liên lạc trước với các kho tiếp nhận hàng đầu cuối;

26

25 Có một số phương pháp kiểm tra bồn chứa. Kiểm

tra bằng thị giác có thể phát hiện ra vết rạn nứt và rò

rỉ trong bồn. Phân tích bằng tia X và siêu âm có thể được sử dụng để đo độ dày của tường và điểm rạn

nứt nhỏ nhọn. Thử nghiệm thủy tĩnh có thể chỉ ra vết

rò rỉ do áp suất gây ra, trong khi có thể sử dụng phối hợp dòng xoáy lốc từ tính và phân tích siêu âm để

phát hiện chỗ rỗ. Thí dụ về thực hành tốt gồm Tiêu

chuẩn API 653: Kiểm tra bồn chứa, sửa chữa, thay đổi, và tái thiết (1995). 26 Tiêu chuẩn API 2610 (2005). Về các chi tiết về

phòng ngừa gồm các chi tiết liên quan đến an toàn

cháy, tham khảo tài liệu xuất bản gần nhất của ISIGOTT. Tài liệu này gồm danh mục kiểm tra trên

tàu/ trên bờ đối với sự an toàn tổng thể và ngăn ngừa

tràn dầu.

Các cơ sở phải có kế hoạch kiểm

soát và ngăn ngừa tràn dầu, để ứng

phó với các kịch bản và mức độ

thất thoát khác nhau. Kế hoạch

này phải được hỗ trợ bằng các

nguồn cần thiết và đào tạo. Thiết

bị đối phó với sự cố tràn dầu phải

sẵn sàng để đối phó với phần lớn

các kiểu tràn dầu. Vật liệu làm

sạch tràn dầu cần phải được quản

lý như sau:

Ở những nơi thích hợp, việc kiểm

soát tràn dầu và kế hoạch ứng phó

phải được triển khai phối hợp với

các cơ quan tương ứng tại địa

phương;27,28

Các bồn chứa trên cao (AST) cần

phải bố trí ở các vùng bảo đảm,

được bảo vệ tránh các khả năng bị

ăn mòn do các xe cộ, do các hành

động phá hoại hoặc các nguy cơ

khác. Các hướng dẫn bổ sung về

AST được trình bày trong Hướng

dẫn chung EHS.

Quản lý chất thải

Các chất thải sinh ra tại các kho đầu

cuối gồm có cặn dầu ở đáy bồn, chúng

phải được loại bỏ định kỳ để duy trì

chất lượng sản phẩm hoặc duy trì dung

lượng chứa của bồn, cũng như loại bỏ

các vật liệu làm sạch tràn dầu và đất

đá bị ô nhiễm dầu. Thông thường, các

cặn dầu có chứa nước, sản phẩm còn

dư lại, và các chất rắn khác nhau như

27 Có tham khảo về nội dung kế hoạch và đối phó với sự cố tràn dầu, xem bộ luật US EPA của Các điều luật

Liên bang (CFR) 40 CFR phần 112: Ngăn ngừa ô

nhiễm dầu và phản ứng đối phó. (2002) 28 EC (2005)

Page 56: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

50

cát, cặn vôi và gỉ sắt.29

Cặn dầu trong

bồn và vật liệu làm sạch tràn dầu cần

phải được tái chế để thu hồi các sản

phẩm dầu, hoặc được xử lý như là chất

thải tại các cơ sở xử lý tái chế được

cấp phép và có khả năng thực hiện

công việc này một cách thân thiện đối

với môi trường. Một lượng nhỏ đất bị

ô nhiễm dầu cần phải được quản lý

qua việc xử lý đất, hoặc được coi như

là chất thải trong phương tiện được

quyền sử dụng loại vật liệu này. Số

lượng lớn đất dấ bị ô nhiễm và các

phương tiện môi trường khác bao gồm

trầm tích và nước bề mặt có thể phải

được quản lý tuân thủ theo các hướng

dẫn có khả năng áp dụng cho đất đai

bị ô nhiễm được nêu ra trong các

Hướng dẫn chung EHS.

Nâng cấp và dỡ bỏ địa điểm

Đất đá và nước bị ô nhiễm có thể gặp

ở xung quanh các thiết bị phân phối

nhiên liệu, hệ thống ống dẫn, và bồn

chứa trong quá trình đào bới lên để

sửa chữa, nâng cấp hoặc tháo bỏ. Tùy

thuộc vào kiểu loại và mật độ của các

chất gây ô nhiễm, một lượng nhỏ đất

đá hay chất lỏng cần phải được quản

lý như chất thải nguy hại, như được

mô tả trong Hướng dẫn chung EHS.

Số lượng lớn đất đất bị ô nhiễm và các

phương tiện môi trường khác bao gồm

trầm tích và nước bề mặt có thể phải

được quản lý tuân thủ theo các hướng

dẫn cho đất đai bị ô nhiễm được đề

xuất trong Hướng dẫn chung EHS.

29 Đạo luật hướng dẫn cộng đồng và lập kế hoạch khẩn cấp USEPA, phần 313. Hướng dẫn công nghiệp: các

kho dầu đầu cuối và các phương tiện chứa số lượng lớn

(2000).

Các kho đầu cuối phải có các quy trình

chính thức để định hướng và quản lý

các phát hiện trong kế hoạch và không

trong kế hoạch đối với rác thải trong

quá trình nâng cấp hoặc dỡ bỏ địa

điểm, cũng như hướng về việc phát

hiện dấu tích ô nhiễm môi trường.30

Các công đoạn loại bỏ bất kỳ bồn chứa

và các đường ống dẫn kết nối nào

cũng cần bao gồm các thủ tục sau:

Nhiên liệu còn thừa lại phải được

lấy ra khỏi bồn và các ống dẫn kết

nối và phải được quản lý như chất

thải nguy hại;

Trước khi bắt đầu các công đoạn

loại bỏ bồn chứa, bồn chứa phải

được trơ hóa để loại bỏ cháy nổ.

Các phương pháp trơ hóa đã được

thử nghiệm gồm nhồi đầy bằng

bọt hydrophobic, bọt nitrogen, làm

sạch bằng khí nitơ, bơm nước vào,

băng khô, đốt cháy ga và làm

sạch-khử khí độc;

Tất cả đường ống dẫn vào và ván

đứng có liên quan đến bồn chứa

cần phải được tháo dỡ và/hoặc mở

nắp bịt và được dán nhãn rõ ràng;

Việc tháo bỏ bồn chứa cần phải

được tiến hành xa bên ngoài, nếu

cơ sở đang được sử dụng để lưu

giữ nhiên liệu, và không đủ diện

tích để tiến hành công việc tháo

dỡ an toàn;

30 Quy định của nước sở tại có thể đòi hỏi các cách tiếp

cận đặc thù đối với việc soi đất trong khi đào bới cũng như các đánh giá tiếp theo các môi trường bị ô nhiễm

tại các địa điểm cung cấp dầu mỏ lẻ (ví dụ, xem các

quy định của CETESB tai bang Sao Paolo, Braxin)

Page 57: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

51

Nếu bồn chứa và hệ thống ống dẫn

bị bỏ lại tại chỗ, các phương pháp

đóng kín được khuyến nghị, và

phải bao gồm các công việc loại bỏ

và làm sạch, trơ hóa, và lấp đầy

bằng sỏi đát và vữa xi măng, bọt

hydrophobic hoặc xi măng bọt hóa.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề nghiệp

Các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp có liên quan đến kho dầu thô

và sản phẩm của dầu mỏ, trước tiên

phải bao gồm các mục sau:

Nguy cơ hóa học

Cháy và nổ

Khu vực hạn chế

Nguy cơ hóa học

Phơi nhiễm nghề nghiệp phần nhiều

có liên quan đến tiếp xúc da trực tiếp

với nhiên liệu khí ga trong khi tải lên

và dỡ xuống. Phơi nhiễm có thể được

phòng ngừa thông qua việc thực hiện

chương trình và các biện pháp quản lý

an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong

Hướng dẫn chung EHS áp dụng cho

việc quản lý các chất thải nguy hại và

quản lý nguy cơ hóa chất đối với an

toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

Cháy và nổ

Nguy cơ cháy và nổ tại kho dầu thô và

sản phẩm của dầu mỏ có thể do sự

hiện diện của các khí ga và chất lỏng

đốt cháy được, ôxy và các nguồn kích

nổ trong quá trình tải và dỡ hàng lên

xuống, và/hoặc do rò rỉ và tràn đổ các

sản phẩm dễ cháy. Các nguồn kích nổ

có thể là các tia lửa ở gần nơi có

nguồn điện,31

nguồn chiếu sáng, và

các ngọn lửa.32

Ngoài các khuyến nghị

về việc quản lý vật liệu nguy hại và

dầu, về sự sẵn sàng ứng phó được đưa

ra trong các Hướng dẫn chung EHS,

các biện pháp sau đây là đặc thù cho

các kho đầu cuối:

Các kho dầu thô và sản phẩm của

dầu mỏ phải được thiết kế và vận

hành tuân theo các tiêu chuẩn

quốc tế33

đối với việc kiểm soát và

phòng ngừa nguy cơ cháy nổ, bao

gồm điều khoản về khoảng cách

giữa các bồn chứa trong các kho

chứa và giữa các kho và các toà

nhà liền kề, đảm bảo khả năng làm

lạnh bằng nước đối với các bồn

chứa kề bên, hoặc các tiếp cận

31 Sự tĩnh điện có thể bắt nguồn từ các chất lỏng di chuyển trong khi tiếp xúc với các vật liệu khác, gồm

ống dẫn và các bồn chứa trong quá trình tải lên và dỡ

hàng hóa xuống. Hơn nữa, hơi nước và sương được sinh ra trong quá trình làm sạch bồn chứa và thiết bị có

thể bị tích điện, đặc biệt khi có sự hiện diện của các

yếu tố hóa chất tẩy sạch. 32 Một số sản phẩm được lưu giữ ở các kho đầu cuối được liệt kê như là “bộ tích tụ dầu” bao gồm khí ga tự

nhiên, dầu hỏa, cồn trắng, xăng dầu cho các động cơ

và máy bay, nhiên liệu vòi phun, naphtha, dầu làm nóng, dầu diezel sạch, và dầu bôi trơn. Dầu tích tụ mất

nhiều thời gian để tiêu hao sự tích điện và do đó dễ có

nguy cơ rủi ro cao về kích nổ do tĩnh điện. 33 Thí dụ về thực hành tốt bao gồm Bộ luật 30 của hiệp hội phòng tránh cháy quốc gia của Mỹ (NFPA):

Chất lỏng đốt được và dễ cháy. Các hướng dẫn tiếp

theo nhằm giảm thiểu phơi nhiễm tĩnh điện và chiếu sáng hiện có trong các thực hành tốt 2003 của API:

Phòng tránh phát sinh kích nổ từ các dòng điện tĩnh,

điện chiếu sáng và dòng điện bị đứt tách ra. (1998).

Page 58: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

52

quản lý dựa trên rủi ro khác;34

Thực hiện các thủ tục an toàn để

tải và dỡ các sản phẩm lên xuống

các hệ thống chuyên chở (xe tải ,

xe chở dầu có ray, và các tầu

lớn)35

bao gồm sử dụng các van

kiểm soát phòng ngừa an toàn và

các thiết bị đóng ngắt khẩn cấp;

Phòng ngừa các nguồn có khả

năng kích nổ như:

o Nối đất đúng quy cách nhằm

tránh nguy cơ gây tĩnh điện

các chất nguy hại bắt lửa (bao

gồm các quy trình chính thức

để sử dụng và duy trì các mối

tiếp nối đất);36

o Sử dụng các công trình điện

an toàn và các công cụ không

gây ra tia lửa;37

o Thực hiện các quy trình chính

thức và hệ thống giấy phép khi

cần tiến hành các công việc

liên quan đến các hoạt động

duy tu,38

bao gồm làm sạch và

34 Khoảng cách an toàn cũng cần được xuất phát từ

các tiêu chuẩn công nghiệp và thương mại, từ các nhà cung cấp bảo hiểm và từ các phân tích an toàn

đặc thù. 35 Tham khảo lần xuất bản gần nhất Hướng dẫn an

toàn quốc tế đối với các tầu chở dầu và các kho đầu cuối (ISGOTT). 36 Thí dụ tham khảo tài liệu xuất bản gần nhất của

ISGOTT. 37 Thí dụ tham khảo tài liệu xuất bản gần nhất của

ISGOTT. 38 Kiểm soát các nguồn kích nổ là đặc biệt phù hợp trong các vùng khả năng có hỗn hợp khí ga dễ cháy

như trong khoảng không vùng khí ga của bồn chứa,

trong khoảng không khí ga của xe tải/xe ray chở dầu trong khi tải lên hay dỡ xuống, vùng gần nơi đổ bỏ/

thu hồi khí ga, gần các lỗ thoát khí của các bồn chứa,

vị trí gần nơi rò rỉ và tràn dầu

mở lỗ thông hơi cho các bồn

chứa một cách chuẩn xác.

Chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch ứng

phó với cháy nổ được hỗ trợ bởi

các nguồn lực và đào tạo cần thiết,

bao gồm đào tạo sử dụng các thiết

bị dập cháy và sơ tán. Các quy

trình có thể gồm các hoạt động

phối hợp với các nhà chức trách

địa phương hoặc các cơ sở lân

cận. Các khuyến nghị tiếp theo đối

với việc sẵn sàng đối phó được

nêu trong Hướng dẫn chung

EHS;

Các cơ sở phải được trang bị đúng

quy cách có các thiết bị dập lửa

phù hợp với các đặc tính kỹ thuật

được quốc tế công nhận đối với

chủng loại và số lượng các vật liệu

dễ cháy và dễ bắt lửa được lưu giữ

trong các phương tiện.39

Các thí

dụ về thiết bị dập lửa bao gồm

thiết bị cầm tay, di động như máy

dập lửa, ôtô chuyên dụng, cũng

như các hệ thống dập lửa cố định

vận hành thủ công và tự động.40

Không gian hạn chế

Nguy cơ về không gian hạn chế, cũng

như trong lĩnh vực công nghiệp khác,

trong trường hợp tồi tệ nhất, có khả

năng dẫn đến tử vong nếu không được

quản lý tốt. Việc ra vào các không

gian hạn chế và khả năng gây tai nạn

phụ thuộc vào các phương tiện kho

39 Như Hiệp hội phòng cháy quốc gia Mỹ (NFPA)

hoặc các tiêu chuẩn tương đương khác. 40 Tiêu chuẩn API 2610 (2005).

Page 59: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

53

đầu cuối tùy vào việc thiết kế, thiết bị

tại chỗ và cơ sở hạ tầng. Các vùng hạn

chế của kho dầu thô và sản phẩm của

dầu mỏ có thể bao gồm bồn chứa, một

vài vùng ngăn chặn thứ cấp và cơ sở

hạ tầng của việc quản lý nước

mưa/nước thải. Các cơ sở phải triển

khai và thực hiện quy trình ra vào các

vùng hạn chế như đã được mô tả

trong Hướng dẫn chung EHS.41

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Các vấn đề an toàn sức khỏe cộng

đồng có liên quan với việc vận hành

các cơ sở đầu cuối có thể bao gồm

tiềm năng phơi nhiễm công cộng dưới

sự tràn đổ dầu, cháy, nổ mặc dù xác

suất xảy ra các sự kiện lớn liên quan

đến các nghiệp vụ kho trong các cơ sở

được quản lý và thiết kế tốt thường rất

thấp. Các cơ sở phải chuẩn bị kế

hoạch sẵn sàng ứng phó. Kế hoạch này

xem xét vai trò của cộng đồng và của

cấu trúc hạ tầng của cộng đồng khi

thích hợp. Các thông tin bổ sung về

các thành phần của kế hoạch ứng phó

được thảo luận trong Hướng dẫn

chung EHS.

Khả năng xảy ra phơi nhiễm của cộng

đồng với các hóa chất nguy hại có thể

cao hơn trong các hoạt động vận tải

đường thủy, đường sắt, và đường bộ

có liên quan đến phân phối và giao

41 Hướng dẫn an toàn đặc thù công nghiệp đối với tiếp

nhận trong khi làm sạch và bảo dưỡng bồn chứa được trình bày trong các tiêu chuẩn API 2015: Tiếp nhận an

toàn và làm sạch các bồn chứa dầu mỏ (2001) và

phiên bản mới nhất của ISGOTT.

phát nhiên liệu. Chiến lược quản lý rủi

ro có liên quan đến việc vận chuyển

các chất nguy hại bằng đường bộ đã

được trình bày trong Hướng dẫn

chung EHS (tham khảo đặc biệt đến

các mục về “Quản lý vật liệu nguy

hại” và “An toàn giao thông”. Hướng

dẫn có thể áp dụng cho giao thông vận

tải đường sắt được trình bày trong

Hướng dẫn EHS đối với Đường sắt,

trong khi vận tải đường biển được đề

cập đến trong các Hướng dẫn EHS

đối với vận tải hàng hải.

Các ảnh hưởng đến thị giác

Một trong hầu hết các ảnh hưởng về

thị giác đáng kể có thể quy cho kho

dầu thô và sản phẩm của dầu mỏ là

kích cỡ của các bồn chứa hàng khối

lớn. Các ảnh hưởng về thị giác phải

được phòng ngừa trong quá trình lập

kế hoạch cho các cơ sở mới hoặc phải

được quản lý trong quá trình vận hành

thông qua việc thiết lập các hàng rào

thị giác tự nhiên như thảm thực vật. Vị

trí và màu sắc của các phương tiện lưu

giữ hàng hóa khối lớn cũng có thể phải

đựơc lựa chọn có tính đến ảnh hưởng

về thị giác.

Page 60: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

54

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Các hướng dẫn về phát thải và xả

thải

Các phát thải VOC từ các cơ sở đầu

cuối cần phải được kiểm soát qua việc

áp dụng các kỹ thuật được mô tả trong

phần 1.1 của Hướng dẫn này. Dòng

chảy của nước mưa cần phải được xử

lý thông qua hệ thống phân tách

dầu/nước. Hệ thống này có thể đạt

được mật độ mỡ và dầu 10mg/L. Chất

lượng tiêu thoát các dòng thải phải

được thiết lập cho từng địa điểm cụ

thể, phải tính đến đặc điểm của các

dòng thải trong việc sử dụng nước tiếp

nhận.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.42

2.1 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

An toàn và sức khỏe cộng đồng

Việc thực hiện an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp phải được đánh giá dựa

trên các hướng dẫn về phơi nhiễm

quốc tế đã được xuất bản, trong đó các

ví dụ bao gồm các Đánh giá giới hạn

nguy hiểm (TLV®), các hướng dẫn

phơi nhiễm nghề nghiệp và danh mục

chỉ số biểu thị sinh học (BEIs®) xuất

bản ở Hội nghị các nhà Vệ sinh công

nghiệp toàn nước Mỹ (ACGIH),43

sách

Hướng dẫn bỏ túi về Các chất nguy

hại hóa học xuất bản bởi Viện nghiên

cứu quốc gia Hoa Kỳ về an toàn và

sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH),44

Các

42 Tham khảo thông tin bổ sung có liên quan tại Diễn đàn Hàng hải Quốc tế về các Công ty Dầu mỏ để có

thêm thông tin về các chỉ số thực hiện chủ yếu đã

được sử dụng trong mục này. 43 Tham khảo tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 44 Tham khảo tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/

Page 61: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

55

giới hạn phơi nhiễm chấp nhận được

(PELs) do Cục Quản lý sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Mỹ xuất bản

(OSHA),45

Các giá trị biểu thị giới hạn

phơi nhiễm nghề nghiệp được xuất

bản bởi các quốc gia thành viên EU,46

và các nguồn tài liệu tương tự khác.

Tai nạn và tỷ lệ rủi ro

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).47

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

45 Tham khảo tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDAR DS&p_id=9992 46 Tham khảo tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/ 47 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện48

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

48 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 62: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

56

3.0. Tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung

American Petroleum Institute (API) Recommended Practice 2003. Protection Against Ignitions Arising

out of Static, Lightning, and Stray Currents.

Washington, DC: API (1998).

API. 2005. Standard 2610: Design, Construction,

Operation, and Maintenance of Terminal and Tank Facilities. Washington, DC: API.

API. 2002. Standard 620: Design and Construction of

Large, Welded, Low-pressure Storage Tanks. Washington, DC: API.

API. 2001. Publication 1612: Guidance Document for the Discharge of Petroleum Distribution Terminal

Effluents to Publicly Owned Treatment Works (1996). Washington, DC: API.

API. Standard 2015: Safe Entry and Cleaning Petroleum Storage Tanks. Washington, DC: API.

API. 1998. Standard 650: Welded Steel Tanks for Oil Storage. Washington, DC: API.

API. 2001. Standard 653: Tank Inspection, Repair, Alteration, and Reconstruction. Washington, DC:

API.

API. 1994. Standard 4602: Minimization, Handling,

Treatment and Disposal of Petroleum Products

Terminal Wastewater. Washington, DC: API.

Environment Canada, 2003. Guide for Reporting to

the National Pollutant Release Inventory. Appendix

6: Storage Tanks and their Evaporation Implications.

Gatineau, QC: Environment Canada.

European Commission (EC). 2005. Integrated

Pollution Prevention and Control Bureau: Reference

Document on Best Available Techniques on Emissions from Storage.

European Commission. 1996. Integrated Pollution Prevention and Control (IPPC). EU Council

Directive 96/61/EC. Available at http://eur-

lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:31996L0061:EN:HTML

European Commission. 1996. Seveso II Directive -

Prevention, Preparedness and Response. EU Council

Directive 96/82/EC. Available at

http://ec.europa.eu/environment/docum/01624_en.htm

European Union (EU). 2005. European Standard

(EN) 12285-2:2005.

Workshop fabricated steel tanks - Part 2: Horizontal cylindrical single skin and double skin tanks for the

aboveground storage of flammable and non-

flammable water polluting liquids.

European Union. 1994. European Parliament and

Council Directive 94/63/EC of 20 December 1994 on the control of volatile organic compound (VOC)

emissions resulting from the storage of petrol and its

distribution from terminals to service stations. Available at http://eur-

lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELE

X:31994L0063:EN:HTML

International Safety Guide for Oil Tankers and

Terminals (ISCOTT). 2006. London: Witherbys Publishing.

US EPA. 2002. Code of Federal Regulations. 40

CFR Part 112. Oil Pollution Prevention and

Response; Non-Transportation-Related Onshore and Offshore Facilities. Available at

http://www.epa.gov/oilspill/pdfs/0703_40cfr112.pdf

US EPA Emergency Planning and Community

Right-to-Know Act (EPCRA) Section 313. Industry

Guidance: Petroleum Terminals and Bulk Storage Facilities (2000). Washington, DC: US EPA.

Available at

http://epa.gov/tri/guide_docs/2000/00petro4.pdf

US EPA. 2000. Industrial Guidance, Petroleum

Terminals and Bulk Storage Facilities. Washington, DC: US EPA.

US EPA. 2002. 40 CFR 112. Oil Pollution Prevention and Response; Non-Transportation-

Related Onshore and Offshore Facilities.

Washington, DC: US EPA. Available at http://www.epa.gov/earth1r6/6sf/sfsites/oil/bulk.htm

US EPA. AP 42, Fifth Edition, Compilation of Air Pollutant Emission Factors, Volume 1: Stationary

Point and Area Sources. Washington, DC: US EPA.

US EPA. 1995. APR 42, Fifth Edition, Chapter 7,

Liquid Storage Tanks. Washington, DC: US EPA.

US National Fire Protection Association (NFPA).

Code 30: Flammable and Combustible Liquids.

Page 63: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

57

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Các kho dầu thô và các sản phẩm của

dầu mỏ được thiết kế ra nhằm để tiếp

nhận và gửi đi các khối lượng lớn dầu

lửa, các sản phẩm chưng cất trung gian,

xăng dầu hàng không, dầu nhờn, khí

nén tự nhiên (CNG), khí ga dầu mỏ hóa

lỏng (LPG), và các sản phẩm đặc biệt từ

các ống dẫn dầu, từ các tàu, xe ray và

các xe tải. Các kho dầu thô và các sản

phẩm của dầu mỏ thường được đặt tại

ven bờ biển nhưng cũng có thể được bố

trí trong đất liền.

Các hoạt động điển hình trong nghiệp

vụ của các kho đầu cuối gồm tiếp nhận

và tải hàng xuống từ các tàu biển, các

xe chở dầu trên đường ray, xe tải, từ các

kho và vận chuyển chúng vào các bồn

chứa tại chỗ; các hoạt động hỗn hợp và

hòa trộn sản phẩm; xếp, tải hàng hóa

lên các xe vận tải và các công cụ vận

chuyển khác như đường ống dẫn, tầu

chở dầu có ray, xe tải, hoặc tàu biển để

giao đến các khách hàng.

Các bồn chứa

Kho đầu cuối thông thường có khoảng

10-30 bồn chứa. Mỗi bồn chứa thường

có dung tích 50 đến 15,000 m3. Nói

chung, các bồn chứa được sắp xếp cách

biệt nhằm tránh bị hư hỏng và tránh

cháy nổ. Khoảng cách ngăn tách giữa

các bồn tùy thuộc vào chủng loại và số

lượng cụ thể của sản phẩm. Chiến lược

ngăn chặn thứ cấp đối với tổng bồn

chứa được sử dụng nhằm tiếp tục giảm

thiểu sự rủi ro làm nóng các bồn lân

cận, thậm chí cả trong trường hợp cháy.

Lưu giữ các sản phẩm dầu mỏ được tiến

hành trong các bồn có kích cỡ khác

nhau, thông thường được bố trí cao trên

mặt đất.

Bồn chứa có mái cố định

Bồn chứa có mái cố định thường có

dạng hình trụ và có thể đặt nằm ngang

hoặc thẳng đứng. Nói chung, chúng có

vỏ thép được sơn và có mái cố định

bằng phẳng hoặc hình chóp nón / dạng

vòm. Bồn chứa có mái cố định cũng có

thể được gắn với các mái di động nhằm

giảm thiểu sự phát thải các hợp chất

hữu cơ dễ bay hơi (VOC).

Bồn chứa có mái nổi

Bồn chứa có mái nổi bên trong hay bên

ngoài. Bồn chứa mái nổi bên ngoài

không có mái cố định trong khi kiểu

bồn mái nổi bên trong có cả hai loại mái

cố định và nổi. Trong cả hai loại bồn,

mái nổi gồm có sàn, khớp nối, và xi gắn

bờ mép, và thừờng có kèm theo thùng

chìm và hệ thống hai sàn. Mái nâng lên

và hạ xuống theo mực chất lỏng trong

bồn nhằm giảm thiểu phát thải VOC.

Bồn chứa có không gian khí thay đổi

Bồn chứa có không gian khí thay đổi sử

dụng bể chứa khí mở rộng có tính đến

sự thay đổi thể tích khí do thay đổi về

nhiệt độ và áp suất gây ra. Bồn chứa có

không gian khí thay đổi thường hoạt

động như các thành phần tích hợp lại

của hệ thống khí của bồn có mái cố

định. Các thí dụ về bồn có không gian

khí thay đổi là bồn có mái nâng hạ và

bồn có màng chắn linh hoạt. Các hệ

Page 64: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

58

thống này giảm thiểu việc phát xạ từ

các thất thoát lưu giữ.49

Bồn chứa chịu nén

Bồn chứa chịu nén thường được sử

dụng cho các chất khí và lỏng dưới áp

suất. Chúng hiện có một vài kích cỡ và

hình dạng, tùy thuộc vào áp suất vận

hành của bồn. Bồn chứa chịu nén có thể

được sử dụng cho các khí nén tự nhiên

(CNG) và khí ga dầu mỏ hóa lỏng

(LPG).50

Các thao tác nghiệp vụ Tải lên / dỡ xuống

Các thao tác kho đầu cuối chủ yếu gồm

dỡ xuống/ tải lên các sản phẩm từ các

đầu mối chuyên chở (tầu chở dầu loại

lớn, các đường ống, phương tiện đường

ray, tàu và xe chở dầu) sang các bồn

chứa trong kho và tiếp theo đến các đầu

mối phân phối, thông thường là các xe

tải chở dầu.

Kho dầu thô và các sản phẩm của dầu

mỏ thường sử dụng hệ thống ống dẫn

cao trên mặt đất, bao gồm các đường

ống, vòi, cần nâng tải, các van, các

dụng cụ ghép nối, máy đo, và các trạm

bơm để vận chuyển sản phẩm giữa các

bồn chứa và đầu mối vận tải. Các thiết

bị khác gồm hệ thống thu hồi khí và các

thành phần của vùng ngăn chặn thứ cấp

tại các vịnh nơi chất tải hàng lên các xe

chở dầu/xe có ray. Tùy theo sản phẩm,

hệ thống bốc xếp liên quan đến trọng

lực, máy bơm, máy nén, và các công

49 Môi trường Canada (2003) 50

Cùng cuốn sách.

nghệ trơ hóa khí ga được sử dụng để

vận chuyển sản phẩm ra và vào các bồn

chứa. Việc thiết kế, xây dựng và vận

hành các hệ thống này phải tuân thủ

theo các tiêu chuẩn quốc tế.51

Các kho

đầu cuối có liên quan đến tàu chở dầu

phải có sự xem xét cho việc tải hàng lên

và dỡ xuống, và về thiết bị tương đối

khác biệt.

Tạo hỗn hợp chất phụ gia

Trong khi lưu giữ, các mẫu sản phẩm

thường được phân tích để đảm bảo việc

kiểm soát chất lượng. Nhiều loại phụ

gia khác nhau có thể dược sử dụng để

tăng hiệu quả của sản phẩm và các đặc

tính khác. Thí dụ, chất phụ gia để nâng

cao dẫn suất thường được thêm vào cho

xăng dầu dùng cho máy bay trong các

bồn chứa nhiên liệu. Các chất phụ gia

khác như chất ôxy hóa cho xăng dầu,

gồm MTBE có thể được sử dụng trong

thời điểm tải hàng lên xe tải hoặc tàu

ray chở dầu để mang đi phân phối.

Làm sạch và hệ thống tiêu thoát bồn

chứa

Các sản phẩm có thể bị nhiễm nước từ

các khoang chứa trên tàu hoặc do nước

tích tụ lại trong thời gian lưu hoặc do

hơi nước ngưng tụ. Nước cần được tiêu

thoát từ các bồn chứa bằng cách sử

dụng các hệ thống thủ công hoặc tự

động, và được chuyển hướng sang các

bể chứa và các dụng cụ phân tách

dầu/nước. Sản phẩm thu hồi được sau

đó được bơm trở lại vào các bồn chứa

ban đầu, và phần nước tách ra, được xử

51

Thí dụ là tiêu chẩn API 2610 (2005).

Page 65: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

59

lý trước khi tiêu thoát. Ngoài thoát

nước, bên trong các bồn chứa phải

sạch và không bị ăn mòn để tránh ô

nhiễm sản phẩm. Bồn chứa thông

thường được làm sạch và kiểm tra theo

kế hoạch duy trì đã được thiết lập trên

cơ sở các đặc tính của các sản phẩm

đang lưu giữ. Đối với phần lớn các sản

phẩm dầu mỏ, chu kỳ kiểm tra bên

trong được dựa trên tình trạng của bồn

ở lần kiểm tra trước đó là thích hợp

(thường là 10 năm). Đối với xăng dầu

cho máy bay, chế độ kiểm tra và làm

sạch bồn phải được thực hiện thường

xuyên hơn do yêu cầu độ tinh khiết

cao của sản phẩm. Bồn sử dụng cho

xăng dầu máy bay thường được làm

sạch sau hai năm.

Page 66: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC KHO DẦU THÔ VÀ CÁC SẢN

PHẨM DẦU MỎ

60

Hình 1: Hệ thống Kho cuối điển hình và Quy trình vận hành

Thiết bị thu hồi

khí ga (VRU)

Tầu chở

dầu chạy

đường

ray (rail

tanker)

Xe tải téc

(tanker

truck)

Tầu/xà

lan

(barge)

Đường

ống dẫn

(pipeline)

Phụ gia

Hệ thống bơm

và đường ống

phân phối

Bồn chứa Phân tách

dầu

Nước từ bề mặt cứng nơi có

thể xảy ra tràn dầu

Phát thải khí nhất thời

Phát thải khí nguồn

điểm

Đến

nước

tiếp

nhận

Page 67: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

61

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn là các tài liệu kỹ thuật tham khảo cùng với các ví dụ công nghiệp chung và công nghiệp đặc thù của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt (GIIP)

1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới tham gia vào trong một dự án, thì Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn (EHS) này được áp dụng tương ứng như là chính sách và tiêu chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng dẫn EHS của ngành công nghiệp này được biên soạn để áp dụng cùng với tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài liệu cung cấp cho người sử dụng các vấn đề về EHS chung có thể áp dụng được cho tất cả các ngành công nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì cần áp dụng các hướng dẫn cho các ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành công nghiệp có thể tìm trong trang web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng

chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các mức độ thực hiện và các biện pháp nói chung được cho là có thể đạt được ở một cơ sở công nghiệp mới trong công nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý. Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể liên quan đến việc thiết lập các mục tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro của từng dự án được xác định trên cơ sở kết quả đánh giá tác động môi trường mà theo đó những khác biệt với từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của nước sở tại, khả năng đồng hóa của môi trường và các yếu tố khác của dự án đều phải được tính đến. Khả năng áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ thể cần phải được dựa trên ý kiến chuyên môn của những người có kinh nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại khác với mức và biện pháp trình bày trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần tuân theo mức và biện pháp nào nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

Page 68: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

62

nước sở tại có mức và biện pháp kém nghiêm ngặt hơn so với những mức và biện pháp tương ứng nêu trong Hướng dẫn EHS, theo quan điểm của điều kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi khác cần phải được phân tích đầy đủ và chi tiết như là một phần của đánh giá tác động môi trường của địa điểm cụ thể. Các phân tích này cần phải chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Hướng dẫn EHS đối với các hệ thống phân phối khí đốt bao gồm các thông tin có liên quan đến việc phân phối khí tự nhiên áp suất thấp từ cổng thành phố tới các khu dân cư, thương mại và công nghiệp. Phụ lục A cung cấp một cách tóm tắt các hoạt động của ngành công nghiệp này.

Tài liệu này xây dựng theo các phần sau đây:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc giám sát

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt động công nghiệp

Page 69: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

63

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản

Phần này cung cấp tóm tắt các vấn đề EHS có liên quan tới các hệ thống phân phối khí đốt diễn ra trong giai đoạn xây dựng và vận hành, cùng với các đề xuất cho việc quản lý. Đề xuất cho việc quản lý các vấn đề EHS phổ biến ở hầu hết các cơ sở công nghiệp trong giai đoạn tháo dỡ và ngừng hoạt có trong Hướng dẫn chung EHS.

1.1. Môi trường

Tác động của việc xây dựng các đường ống phân phối khí phụ thuộc lớn vào vị trí lắp đặt đường ống. Tại các khu đô thị phát triển, các tác động môi trường có sự khác biệt đáng kể so với các khu ngoại thành hoặc khu hỗn hợp. Các tác động thông thường bao gồm tiếng ồn và chấn rung do vận hành các thiết bị khai thác và xúc đất, việc vận chuyển vật liệu và giao hàng; ô nhiễm bụi tạo ra do việc khai thác và vận chuyển vật liệu tại chỗ, sự tiếp xúc của các máy xây dựng lên các khu đất trống, gió thổi vào các chỗ đất trống hay các bãi đất; phát thải động do khí thải của động cơ diesel dùng cho các máy xúc; và việc xử lý chất thải và vật liệu nguy hại, bao gồm cả sự cố tràn dầu từ các hoạt động vận hành thiết bị công nghiệp nặng và các hoạt động tiếp nhiên liệu. Tại các khu vực phát triển mới, tác động có thể bao gồm sự xói mòn đất gây ra do các khu vực khai quật trước khi tái lập thảm thực vật. Tại các khu vực đô thị, tác động

có thể bao gồm tiếng ồn, gián đoạn giao thông, thải đất ô nhiễm, và sự xuất hiện của hiện vật khảo cổ.

Khuyến nghị cho công tác phòng chống và kiểm soát các tác động do quá trình xây dựng được đề cập trong Hướng dẫn chung EHS.

Các vấn đề môi trường có thể xảy ra trong các dự án phân phối khí bao gồm:

Thay đổi môi trường sống

Phát thải khí

Thay đổi môi trường sống

Môi trường sống thay đổi chỉ được coi là một tác động có khả năng xảy ra trong quá trình xây dựng các hệ thống đường ống dẫn khí tại các khu vực nông thôn mới phát triển hoặc tại các khu vực ngoại ô. Những tác động này gắn liền với các hoạt động khai quật, đào rãnh, lắp đặt đường ống, lấp đất, và xây dựng cơ sở hạ tầng như các trạm điều chỉnh, nơi có thể gây ra sự thay đổi môi trường sống tạm thời hay vĩnh viễn phụ thuộc vào các đặc tính của loại thực vật và các đặc điểm địa hình. Khả năng xảy ra các tác động phụ thuộc vào mức độ phát triển hiện có và khả năng có ít vấn đề phát sinh trong các khu vực đô đã thị hóa hoặc theo các công cụ trong hành lang truyền tải điện có sẵn.

Tùy thuộc vào mức độ đô thị hóa hiện có trong khu vực có dự án đề xuất, các ví dụ về sự thay đổi môi trường sống từ các hoạt động này có thể bao gồm:

Page 70: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

64

sự phân mảnh cảnh quan; suy giảm môi trường sống của các loài động vật hoang dã kể cả nơi làm tổ, và sự hình thành các loài ngoại lai xâm lấn. Ngoài ra, xây dựng các đường ống phân phối chạy qua môi trường dưới nước có thể làm gián đoạn nguồn nước và vùng đất ngập nước, và phải loại bỏ thảm thực vật ven sông.

Trầm tích và xói mòn do các hoạt động xây dựng và dòng chảy nước mưa có thể làm tăng độ đục của nguồn nước bề mặt. Để ngăn chặn và kiểm soát các tác động có hại đến môi trường sống trên đất liền, việc ưu tiên các đường ống dẫn và các trạm điều khiển nên được đặt tách khỏi các môi trường sống quan trọng thông qua việc sử dụng các hành lang tiện ích và các đường vận tải đã có bất cứ khi nào có thể. Để ngăn chặn và kiểm soát tác động đến môi trường sống dưới nước, các đường ống dẫn nên được đặt tránh môi trường sống thủy sản quan trọng như các nguồn nước, đất ngập nước, và các khu vực ven sông, cũng như môi trường sinh sản và môi trường trú đông quan trọng của các loài cá bất cứ khi nào có thể. Sử dụng khoan định hướng để lắp đặt đường ống tại những chỗ khả thi cần được xem xét thực hiện nhằm giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường sống trên cạn và dưới nước.

Phát thải khí

Hệ thống dẫn khí có thể xảy ra hiện tượng rò rỉ khí ngay trong quá trình vận hành bình thường, do việc bảo trì các thiết bị thông gió, và do thiết bị

cũ.2 Việc rò rỉ khí, chủ yếu bao gồm

khí methane (CH4), một khí nhà kính, có thể do sự ăn mòn

3 và xuống cấp của

các đường ống và do các yếu tố khác có liên quan theo thời gian, do khí thải thoát ra từ đường ống và trạm điều chỉnh.

Các biện pháp đề xuất nhằm ngăn chặn và kiểm soát phát thải khí do rò rỉ bao gồm:

Đường ống dẫn khí đốt và các thành phần đường ống, ngoài việc lắp đặt đường ống nói chung và sử dụng kỹ thuật đấu nối như hàn cần đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về sự nguyên vẹn cấu trúc và tính hoạt động hiệu quả;

4

Phòng chống ăn mòn đường ống kim loại cần được thực hiện bằng kỹ thuật sử dụng lớp phủ hoặc catot bảo vệ

5. Đối với các đường

2 Phát thảỉ khí metan từ các đường ống dẫn khí chiếm

26% tổng lượng khí metan thoát ra từ ngành công nghiệp khí tự nhiên của Mỹ. Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (1999) 3 Thép và các kim loại có chứa sắt khác dùng làm các

đường ống dẫn khí có thể phải chịu ăn mòn, do phản ứng giữa mặt trong và mặt ngoài của bề mặt đường ống với môi trường xung quanh ở trên và dưới nơi lắp đặt. Sự ăn mòn làm yếu đi tính nguyên vẹn về

cấu trúc của các đường ống và có thể dẫn tới rò rỉ. Các tính chất lý học của môi trường như điện trở đất, độ ẩm, và sự xuất hiện của một số chất ô nhiễm làm tăng gia tăng sự ăn mòn. Văn phòng An toàn đường ống, Cục giao thông vận tải Hoa Kỳ (2002) 4 Ví dụ, Hoa Kỳ 49 CFR Phần 192-vận chuyển khí tự

nhiên và khí khác bằng đường ống: Các tiêu chuẩn an toàn tối thiểu của liên bang A đến H, và các tiêu chuẩn châu Âu: EN 12007-1:2000: Hệ thống cung

cấp khí. Áp suất vận hành đường tối đa cho đường ống dẫn là 16 bar. Các kiến nghị chức năng tổng quát. 5 Catot bảo vệ là quá trình mà nhờ đó các đường ống

kim loại dưới lòng đất được bảo vệ khỏi sự ăn mòn.

Page 71: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

65

ống ngầm, việc sử dụng các đường ống polyethylene không bị ăn mòn cần được xem xét như là một giải pháp thay thế cho việc sử dụng các đường ống kim loại;

Việc kiểm tra các đường ống và linh kiện đường ống nhằm tránh trường hợp tăng áp cục bộ hoặc rò rỉ đường ống cần được thực hiện trước khi đưa vào hoạt động. Hệ thống cần phải kín khí khi kiểm tra ở áp suất cao hơn áp suất vận hành lớn nhất;

Các chương trình dò điểm rò rỉ và ăn mòn nên được thực hiện với việc sử dụng các kỹ thuật và thiết bị thích hợp cho việc đánh giá dò tìm các điểm rò. Các chương trình bảo dưỡng nhằm sửa chữa, thay thế thiết bị cần phải được thực hiện dựa trên kết quả thăm dò. Các điểm kiểm tra trọng yếu tại đô thị bao gồm có không khí trong các không gian kín của những khu vực làm việc (ví dụ: các miệng hệ thống nước hoặc hệ thống cống thải);

6

Có 02 phương pháp bảo vệ catot cơ bản: sử dụng

anốt galvany và các hệ thống đưa vào dòng điện. Hệ thống galvany phụ thuộc vào các kim loại bị ăn mòn thay thế như kẽm để bảo vệ đường ống. Đối với các hệ thống đưa vào dòng điện, dòng điện một chiều

được đưa vào đường ống thông qua thiết bị chỉnh lưu và sự ăn mòn sẽ giảm đi ở nhưng nơi có dòng điện chay qua trên ống. Việc kiểm tra dòng điện đối với phương pháp catốt bảo vệ cần phải được thực hiện

thường xuyên. Phòng An toàn đường ống, Cục giao thông vận tải Hoa Kỳ (2002) 6 Một ví dụ về sự vận hành của chi tiết kỹ thuật của

đường ống polyethylene làTiêu chuẩn ASTM D 2531 dành cho đường ống khí nén loại dẻo nóng lắp đặt và

Ròrỉ và các chương trình phát hiện ăn mòn cần được thực hiện, bao gồm cả việc sử dụng các kỹ thuật và thiết bị đánh giá phát hiện rò rỉ.

7 Các chương trình bảo trì

nhằm sửa chữa và thay thế các thiết bị cần được thực hiện sau khi phát hiện ra lỗi. Các điểm kiểm tra điển hình bao gồm khu vực kín khí của các thiết bị (ví dụ như tại miệng cống hoặc các cửa hệ thống thoát nước) cũng như các miệng thoát trên các vỉa hè, trên các con phố hoặc đường đi. Nơi thiết bị khí phải chịu lực từ các phương tiện giao thông hay các chuyển động địa chất nên được kiểm tra định kỳ về các sự cố rò rỉ hay nứt vỡ đường ống;

Việc so sánh các lượng khí đi vào hoặc đi ra cần được thực hiện định kỳ tránh sự không cân bằng hoặc mất mát khí góp phần vào việc phát hiện rò rỉ hệ thống;

Các trạm điều chỉnh hoặc đoạn cong cả ở trên và dưới mặt đất có thể mang các thiết bị (ví dụ như van an toàn, màng lọc) phát ra khí thải. Các đường ống, van và các

đấu nối hay tiêu chuẩn EN 1555 dành cho các hệ thống đường ống nhựa. 7 Sự rò rỉ khí được xác định do sự xuất hiện mùi khí

và những tiếng xì. Dấu hiệu nhận biết khác là sự thay đổi của thực vật xung quanh, hoạt động côn trùng và có nấm mọc ra xung quanh các đường ống và các bộ phận. Các ví dụ về thiết bị dò tìm rò rỉ gồm có các

dung dịch xà phòng chuyên dụng, chỉ thị của các chất khí dễ cháy, đầu dò ngọn lửa ion hóa (FI), và các đầu dò âm thanh sử dụng ngưỡng âm thanh để xác định

rò rỉ. Phòng An toàn đường ống, Cục giao thông vận tải Hoa Kỳ (2002)

Page 72: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

66

bộ phận khác cần phải được bảo dưỡng thường xuyên và các thiết bị thông gió, dò khí, cảnh báo cần được lắp đặt tại các trạm hoặc các đường hầm.

1.2 An toàn và sức khỏe lao động

Vấn đề sức khỏe và an toàn lao động trong giai đoạn xây dựng bao gồm khả năng phải tiếp xúc với bụi, tiếng ồn, sức căng cơ học, mối nguy hiểm từ việc đào rãnh. Các đề xuất dành cho việc quản lý nguy cơ trong giai đoạn xây dựng được trình bày chi tiết hơn Hướng dẫn chung EHS. Các mối đe dọa đối với sức khỏe và an toàn lao động trong quá trình xây dựng và vận hành đường ống dẫn khí có thể bao gồm:

Phơi nhiễm nghề nghiệp tới sự rò rỉ khí và cháy nổ

Không gian bị giới hạn

Điện giật

Các khuyến nghị bổ sung đối với các vấn đề sức khỏe và an toàn lao động trong giai đoạn vận hành cũng có thể áp dụng đối với các hoạt động phân phối khí cũng được chỉ rõ trong Hướng dẫn chung EHS.

Phơi nhiễm nghề nghiệp đối với

việc rò rỉ và cháy nổ

Việc khai thác, xây dựng và sửa chữa các hệ thống dẫn khí phải thực hiện do sự đứt vỡ hoặc rò rỉ bất chợt của đường ống và dẫn tới những người

công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với khí độc hại và môi trường không khí dễ cháy nổ. Hơn nữa, việc khai thác được thực hiện bởi các bộ phận không chuyên có thể dẫn đến tai nạn đứt vỡ đường ống và những người lao động chưa được đào tạo phải tiếp xúc với nguy cơ về cháy nổ. Các kỹ thuật được đề xuất nhằm ngăn ngừa và kiểm soát việc tiếp xúc với các khí và môi trường cháy nổ gây ra do sự nứt vỡ và rò rỉ đường ống bao gồm:

Đào tạo cho các công nhân và lao động bộ hợp đồng quy trình thực hành lao động an toàn, kèm theo việc cung cấp các công cụ và dụng cụ phù hợp;

Xác định và chỉ rõ những nơi có khí và các thiết bị chôn lấp khác trước khi tiến hành đào xới để lắp đặt hoặc sửa chữa các đường ống. Lắp đặt các cảnh báo bằng hình ảnh về khí phải là 1 phần trong công việc lắp đặt và cập nhật thông tin thường xuyên;

Tháo dỡ các nguồn dễ bốc cháy trước khi tháo hệ thống thông khí để bảo trì và sửa chữa. Việc lọc khí từ các đường ống và các đoạn đường ống phải được thực hiện trước khi hàn hoặc cắt;

Việc lắp đặt các đường ống và thiết bị khí phải có khoảng cách cách ly hiệu quả và lớp bảo vệ đường ống phù hợp để có thể hạn chế tối đa các tác động có thể đối với các thiết bị dưới đất khác. Phải cách ly các ống nhựa khỏi các

Page 73: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

67

nguồn nhiệt;

Tạo mùi cho khí để phát hiện rò rỉ;

8

Tập huấn cho các công nhân sử dụng các thiết bị khí về các quy trình chuẩn bị và ứng phó với các tình huống khẩn cấp, ngoài việc dừng khẩn cấp và giảm áp hệ thống. Các khuyến nghị khác về việc chuẩn bị và ứng phó với các trường hợp khẩn cấp được trình bày trong Hướng dẫn chung EHS.

Không gian chật hẹp

Sự tích tụ khí tự nhiên trong không gian kín có thể là một điều kiện gây tử vong. Việc các công nhân ra vào làm việc trong không gian kín cùng với các khả năng xảy ra tai nạn sẽ khác nhau trong các cơ sở và giai đoạn dẫn khí khác nhau. Các khu vực đặc biệt và duy nhất có không gian kín bao gồm các rãnh đào trong quá trình xây dựng, các trạm điều chỉnh hoặc hầm, ở trên và dưới mặt đất, có thể chứa các thiết bị (ví dụ van an toàn, bộ lọc) phát ra khí gây cho môi trường không khí sự thiết hụt ôxy và dễ cháy nổ. Các công ty phân phối khí cần xây dựng và thực hiện các quy tắc khi ra vào không gian làm việc kín theo Hướng dẫn chung

EHS và kèm theo các quy tắc sau:

8 Khí dễ cháy trong các đường ống phân phối cần chứa các yếu tố gây mùi hoặc được tạo mùi để ở nồng độ bằng 1/5 giới hạn nổ để người bình thường

cũng có thể nhận biết qua khứu giác. Xem US CFR phần 192.

Phải có giấy phép làm việc đối với những người làm trong môi trường kín;

Lắp đặt hệ thống điều khiển truy cập thích hợp đối ngăn chặn các nhân viên không được phép vào và cảnh báo các mối nguy hiểm trong điều kiện không gian kín;

Sử dụng thiết bị thông gió và thiết bị cảnh báo cháy nổ trước khi vào làm việc.

Điện giật

Việc khai thác, xây dựng và sửa chữa các hệ thống dẫn khí có thể khiến cho các công nhân tiếp xúc với các tác nhân ở trên hoặc dưới mặt đất bao gồm các đường dây điện ở trên không hoặc dưới lòng đất. Việc xác định và định vị các thiết bị dưới lòng đất cần phải được thực hiện trước khi thực hiện các hoạt động đào xới và xây dựng.

1.3. An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Các mối đe dọa cho an toàn sức khỏe cộng đồng gắn liền với việc xây dựng và vận hành các hệ thống dẫn khí, gồm có việc tiếp xúc với sự rò rỉ khí và cháy nổ. Các đề xuất bổ sung về an toàn sức khỏe cộng đồng phổ biến cho hầu hết các ngành công nghiệp được chỉ rõ trong Hướng dẫn chung EHS.

Page 74: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

68

Phơi nhiễm của cộng đồng với rò rỉ

khí và cháy nổ

Sự có mặt của các hệ thống dẫn khí trong các khu vực dân cư có thể khiến cho cộng đồng đối mặt với các mối nguy hiểm từ rò rỉ khí và cháy nổ. Rò rỉ khí có thể do đứt vỡ các đường ống trong quá trình lắp đặt và sửa chữa hoặc từ việc tiếp xúc trong quá trình đào xới không liên quan tới hệ thống khí. Những người vận hành các thiết bị khí nên thông báo và tư vấn cho các cộng đồng, trường học, các doanh nghiệp/cơ sở thương mại và người dân về các mối nguy hiểm tiềm tàng từ các thiết bị khí. Người vận hành hệ thống dẫn khí nên thiết lập một kế hoạch nhằm chuẩn bị và ứng phó với các tình huống khẩn cấp và thông tin kế hoạch này cho cộng đồng khi cần thiết.

Là một phần trong kế hoạch, người vận hành hệ thống dẫn khí nên sử dụng hệ thống thông báo qua điện thoại để ứng phó khi có thông báo sự cố rò rỉ hoặc trả lời các câu hỏi về an toàn của cộng đồng và các đối tượng khác. Người vận hành cũng nên cung cấp dịch vụ định vị đường ống để hỗ trợ những các nhà thầu khác và cộng đồng nói chung xác định vị trí các thiết bị khí trước khi thực hiện các công việc xây dựng gần/lân cận với các đường ống dẫn khí.

Việc vận hành không đúng các thiết bị và dụng cụ cung cấp khí đốt có thể khiến người sử dụng cũng như những người xung quanh đối mặt với nguy cơ rò rỉ khí và cháy nổ. Những người

điều khiển hệ thống dẫn khí cần thông tin rõ ràng cho khách hàng biết (ví dụ thông qua tờ rơi, internet) về việc vận hành an toàn các thiết bị và dụng cụ tiếp khí đốt. Thông tin này cần chỉ ra các vấn đề về sử dụng hợp lý và an toàn các thiết bị khí cháy, mà trong trường hợp sử dụng tại các hộ gia đình có thể dẫn đến các vấn đề sau:

Vị trí, việc lắp đặt và bảo trì các thiết bị và dụng cụ đốt cháy từ khí cần được thực hiện hợp lý. Ví dụ, cần lắp đặt tại các khu vực có đầy đủ các thiết bị thông gió để đảm bảo việc phân tán khí thải carbon monoxide (CO). Việc đốt cháy không hoàn toàn trong các thiết bị đốt khí hoặc một phần thiết bị có thể khiến người sử dụng và người xung quanh tiếp xúc với khí CO, đặc biệt là trong không gian kín;

Nhận diện được các mối đe dọa tiềm tàng và các sự cố vận hành. Ví dụ: nhận ra các mối đe dọa do việc thông khí kém hoặc xác định sự trào khí cần phản ứng sử dụng các thiết bị khí chuyên dụng (có thể xác định được khi màu của ngọn lửa trong các thiết bị đốt không có màu xanh mà có màu cam hoặc vàng) và cách ứng phó với với sự tích tụ khí khi phát hiện mùi theo các chỉ dẫn về quy trình ứng phó hợp lý. Quy trình này có thể bao gồm việc tránh xa các nguồn phát lửa (ví dụ các công tắc điện, bật lửa), khu vực thông gió có khí tích tụ và gọi điện thoại thông báo theo số khẩn cấp từ một vị trí an toàn.

Page 75: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

69

2.0. Chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1. Môi trường

Các hướng dẫn về khí thải và nước thải

Mặc dù không có các nguồn thải điểm quan trọng trong lĩnh vực phân phối khí, sự phát thải khí nhất thời (từ các trạm điều chỉnh, đường ống ngầm và thiệt hại của thứ ba) từ các hệ thống dẫn khí góp phần đáng kể vào sự suy giảm môi trường khí nói chung của ngành truyền tải khí và trong ngành phân phối khí. Những người vận hành hệ thống phân phối khí đốt cần quản lý các chương trình điều hòa khí như một cách để phát hiện rò rỉ, thông qua việc so sánh lượng khí phát đi với lượng khí mà khách hàng dung.

9 Người vận

hành cũng nên thực hiện các chương trình kiểm tra và bảo trì nhằm duy trì và nâng cấp thiết bị và hạn chế tối đa sự thoát khí.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi trường cho ngành công nghiệp này cần được thực hiện để giải quyết tất cả các hoạt động đã được xác định có khả năng tác động đáng kể đến môi trường, trong thời gian hoạt động bình thường và trong điều kiện bị trục trặc. Hoạt động

9 Các hệ thống thu thập dữ liệu và kiểm soát việc giám sát (SCADA) là một phương tiện hữu ích của

hệ thống theo dõi khối lược dòng khí, đặc biệt là trong việc lắp đặt hệ thống mới

quan trắc môi trường phải dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các chỉ báo được áp dụng đối với từng dự án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông số đang được theo dõi. Quan trắc phải do những người được đào tạo tiến hành theo các quy trình giám sát và lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng cách thức. Dữ liệu quan trắc môi trường phải được phân tích và xem xét theo các khoảng thời gian định kỳ và được so sánh với các tiêu chuẩn vận hành để sao cho có thể thực hiện mọi hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu và phân tích khí thải và nước thải được cung cấp trong Hướng dẫn chung EHS.

2.2. Sức khỏe và An toàn lao

động

Các hướng dẫn về An toàn và sức

khỏe nghề nghiệp

Việc thực hiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp phải được đánh giá dựa trên các hướng dẫn về phơi nhiễm quốc tế đã được xuất bản, trong đó các ví dụ bao gồm các Đánh giá giới hạn nguy hiểm (TLV®), các hướng dẫn phơi nhiễm nghề nghiệp và danh mục chỉ số biểu thị sinh học (BEIs®) xuất bản ở Hội nghị các nhà Vệ sinh công nghiệp toàn nước Mỹ (ACGIH),

10 sách

10

Tham khảo tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/

Page 76: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

70

Hướng dẫn bỏ túi về Các chất nguy hại hóa học xuất bản bởi Viện nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH),

11 Các

giới hạn phơi nhiễm chấp nhận được (PELs) do Cục Quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp Mỹ xuất bản (OSHA),

12 Các giá trị biểu thị giới hạn

phơi nhiễm nghề nghiệp được xuất bản bởi các quốc gia thành viên EU,

13

và các nguồn tài liệu tương tự khác.

Tỷ lệ rủi ro và tai nạn

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn trong số công nhân tham gia dự án (bất kể là sử dụng lao động trực tiếp hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không, đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất ngày công lao động và mất khả năng lao động ở các mức độ khác nhau, hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này của cơ sở sản xuất có thể được so sánh với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an toàn lao động trong ngành công nghiệp này của các quốc gia phát triển thông qua tham khảo các nguồn thống kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).

14

11

Tham khảo tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 12

Tham khảo tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_document?p_table=STANDAR DS&p_id=9992 13

Tham khảo tại: http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/ 14

Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám sát để xác định kịp thời những mối nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án cụ thể. Việc giám sát phải được thiết kế chương trình và do những người chuyên nghiệp thực hiện

15 như

là một phần của chương trình giám sát an toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các biên bản về các vụ tai nạn lao động và các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương trình giám sát sức khỏe lao động và an toàn được cung cấp trong Hướng dẫn chung EHS.

15

Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn hoặc tương đương

Page 77: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

71

3.0 Tài liệu tham khảo và nguồn

bổ sung

22nd World Gas Conference, June 2003, Tokyo Japan. Working committee 8 report: Environment, safety and health. Chairman Wayne Soper, Canada.

Available at www.igu.org/WGC2003/WGC_pdffiles/WOC_R_8.pdf

American Society for Testing and Materials (ASTM). 2006. D 2513-06a. Standard Specification for Thermoplastic Gas Pressure Pipe, Tubing, and Fittings. West

Conshohocken, PA: ASTM. European Commission. Directive 2003/87/EC of the European Parliament and of the Council of 13

October 2003 establishing a scheme for greenhouse gas emission allowance trading within the Community and amending Council Directive

96/61/EC. Available at http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32003L0087:EN:HTML

European Environment Agency (EEA). 1994. The Corinair 94 Database. Data for Air Emissions from Different Sources in Europe. European Topic Center Air Emissions. Available at

http://www.aeat.co.uk/netcen/corinair/94/ European Union (EU). 2000. European Standard (EN). 12007-1:2000 Gas supply system - Pipelines

for maximum operating pressure up to and including 16 bar - Part 1: General functional recommendations. EU. 1999. EN 12569:1999. Industrial valves. Valves

for chemical and petrochemical process industry. Requirements and tests. Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC). 1996. Revised 1996 IPCC

Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories. Reference Manual (Volume 3). United Nations Environment Programme (UNEP), Organisation for

Economic Co-operation and Development (OECD), International Energy Agency (IEA), and IPCC. Available at http://www.ipcc-nggip.iges.or.jp/public/gl/invs6.htm

Harison, M. R., et al. 1996. Radian International LLC. Methane Emissions from the Natural Gas Industry. Volume 1, Executive Summary. Prepared

for the Gas Research Institute (GRI) and US Environmental Protection Agency (US EPA). Report

GRI-94/0257 and EPA-600/R-96-080a GRI/EPA.

Paul Scherrer Institut (PSI). 2005. Comparative Assessment of Natural Gas Accident Risks. Burgherr, P., and Hirschberg, S. Available at http://www.psi.ch

Swedish Gas Centre (SGC). 2000. Small Methane leakage from the Swedish Natural Gas System, information letter SGC 026. Additional information

available at: http://www.sgc.se/uk/index.asp United States (US) Department of Transportation. 2002. Office of Pipeline Safety: Guidance Manual

for Operators of Small Natural Gas Systems. Available at: http://ops.dot.gov/regs/small_ng/SmallNaturalGas.ht

m US Environment Protection Agency (US EPA). 2006. US Code of Federal Regulations (CFR). 49

CFR Part 192—Transportation of Natural Gas and Other Gas by Pipeline: Minimum Federal Safety Standards. Subparts A to H. Washington, DC: US EPA. Available at:

http://www.gpoaccess.gov/cfr/index.html US EPA. 2003. Inventory of US Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-2001. Washington, DC:

US EPA. Available at http://yosemite.epa.gov/OAR/globalwarming.nsf/ US EPA. 1999. 430-R-99-013. US Methane

Emissions 1990-2020. Inventories, Projections and Opportunities for Reductions. Washington, DC: US EPA.

Page 78: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

72

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Hệ thống phân phối khí đốt cung cấp khí đốt tới các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các khách hàng công nghiệp để sử dụng cho các dụng cụ, thiết bị thiết bị đốt và các máy móc quá trình công nghiệp. Hệ thống phân phối đặc biệt cần bắt đầu từ cửa ngõ thành phố nơi khí tự nhiên từ các đường ống vận chuyển ở áp suất cao (từ 50 tới 70 bar) được giảm áp, đo và tạo mùi (nhằm phát hiện rò rỉ). Các đoạn cửa ngõ thành phố được bảo đảm, khu vực trang bị đầy đủ, nhỏ hơn 1 ha và chứa các thiết bị của các công ty truyền dẫn và phân phối khí. Khi đã được đo đạc và tạo mùi, khí đốt được đưa vào các đường ống dẫn chính để đưa khí thấp áp tới người sử dụng thông qua hệ đường ống thép hoặc nhựa dưới lòng đất. Áp suất khí đã được giảm đi nhiều, tới mức phù hợp để đưa đến người dùng.

Khí được cung cấp tới các hệ thống phân phối thường được biết là “khí tự nhiên chất lương truyền qua đường ống”, đã được xử lý loại bỏ hơi ẩm và các tạp chất khác và có các tính chất đốt cháy có thể ước lượng được. Khí tự nhiên đã qua xử lý chủ yếu bao gồm từ 75% tới trên 90% mêtan, 3% tới 4% nitơ, và 2% CO2, tuy nhiên tỷ lệ này có thể thay đổi tùy quốc gia. Trong trường hợp đặc biệt, hệ thống phân phối khí đốt cần xử lý thêm nếu khí cung cấp không đạt chất lượng đường

ống, ví dụ khí sản xuất tại địa phương từ các bãi rác, sinh khối và phân bón.

Các hệ thống phân phối khí đốt thường là sự kết hợp của việc xây dựng mới và các cơ sở hạ tầng cũ bao gồm các phần kế thừa như các thiết bị đo khí cũ có chứa thủy ngân, các thiết bị xử lý khí quá cũ và xưởng được sử dụng để sản xuất khí tổng hợp. Cần có chú ý đặc biệt tới việc quản lý rò rỉ khí khi cơ sở hạ tầng cũ và mới kết hợp, hoặc khi nguồn khí bị thay đổi.

Việc xây dựng và lắp đặt các hệ thống đường ống cung cấp khí tự nhiên có liên quan tới việc lập kế hoạch và thiết kế một cách hợp lý, bao gồm việc sử dụng hành lang, dịch vụ tiện ích sẵn có (ví dụ: vị trí các đường rãnh, nước, viễn thông và hệ thống điện) ở chỗ nào có thể. Việc thiết lập một hệ thống hợp lý có thể cần phải loại bỏ hệ thực vật và lớp bề mặt. Đường ống được đặt nằm trong các rãnh được đào bởi các máy xúc và ở những chỗ phù hợp có thể sử dụng mũi khoan trực tiếp để giảm việc xới đất. Việc khoan theo hướng dẫn có thể rất hữu ích khi đường ống chạy qua các con đường, đường nước hoặc các khu cư trú vùng đất ngập nước. Các rãnh sau đó được lấp đi và cảnh quan trước đó được giữ nguyên bằng cách sử dụng lại các thực vật đã xới lên. Các ống phân phối thường chủ yếu được làm bằng thép hoặc nhựa. Rất nhiều kỹ thuật bảo vệ catot và phủ bề mặt được sử dụng để

Page 79: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

73

bảo vệ đường ống bằng thép khỏi các phản ứng ăn mòn, cả ở trên và dưới mặt đất.

Các hệ thống phân phối khí đốt cũng đặc biệt liên quan tới việc sử dụng các trạm điều chỉnh để chỉnh áp suất khí thông qua mạng lưới phân phối. Những sự lắp đặt này thường chủ yếu được thực hiện trên mặt đất và chiếm khoảng 20m

2 diện tích. Các trạm điều

chỉnh được đặt sau các trạm chính và có thể vận hành liên tục để giảm áo suất khí khi đưa tới người sử dụng (tới khoảng 0.1 bar) và tới cơ sơ kinh doanh và công nghiệp (từ 1 tới 15 bar).

Các hoạt động của hệ thống phân phối khí đốt trong quá trình vận hành và bảo dưỡng bao gồm việc vật hành tổng thể hệ thống và giám sát các bộ phận máy móc như van, trạm điều khiển và đường ống thông qua phân tích thiết bị đo lưu lượng và việc thanh tra tại cơ sở. Những người vận hành thường thực hiện việc thanh tra đối với việc rò rỉ khí, ăn mòn và tính nguyên vẹn của toàn hệ thống. Việc kết nối ra những người sử dụng mới trong thị trường phân phối là hoạt động thường xuyên và đặc biệt được thực hiện trong khi các đường ống phân phối đã chịu áp lực cung như để tránh làm gián đoạn và giảm chất lượng dịch vụ tới những người đang sử dụng khác. Các hoạt động sửa chữa có liên quan tới tất cả các phần của hệ thống phân phối và các nhệm vụ cụ thể gồm có việc sửa chữa và thay thế đường ống và van,

đặc biệt sau khi xảy ra các sự phá hủy do việc khai thác gần nơi lắp đặt đường ống.

Những người vận hành hệ thống phân phối khí đốt cũng phải đặc biệt chịu trách nhiệm về việc tập huấn cho nhân viên của họ, đảm bảo những nhà thầu phải được tập huấn theo các bước cần thiết có thể ứng phó kịp thời những trường hợp khẩn cấp về rò rỉ khí, đứt vỡ và các sự cố khác do chính những người vận hành gây ra hay do bên thứ ba, thiên tai. Việc ứng phó hiệu quả với các tình huống khẩn cấp đòi hỏi những người điều hành hệ thống phải phối hợp với chính quyền địa phương bên cạnh việc phối hợp với các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh và công nghiệp để đảm bảo có được sự phối hợp khi có sự cố xảy ra.

Việc ngừng sử dụng các đường ống dẫn khí đặc biệt có liên quan tới việc đóng và bảo đảm các van ngăn cản việc dẫn khí tới người sử dụng và việc dừng kết nối đối với các đường ống dẫn khí chính sau khi đã lọc sạch khí thừa. Cơ sở trên mặt đất như các trạm điều khiển cần được dỡ bỏ. Các đường ống dưới lòng đất, hầm và các chí tiết khác có thể được dỡ bỏ hoặc để nguyên tùy thuộc vào việc xem xét vị trí cụ thể.

Page 80: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

DÀNH CHO CÁC HỆ THỐNG

PHÂN PHỐI KHÍ ĐỐT

74

Page 81: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

75

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

Giới thiệu

Tài liệu hướng dẫn An toàn, Sức khỏe

và Môi trường (EHS) là tài liệu tham

khảo kỹ thuật với những ví dụ tổng thể

và cụ thể về thực hiện công nghiệp

quốc tế tốt (Good International

Industry Practice - GIIP)1. Khi một

trong những thành viên của Nhóm

Ngân hàng Thế giới tham gia vào dự

án, tài liệu hướng dẫn EHS này sẽ bắt

buộc áp dụng bởi các tiêu chuẩn và

chính sách đại diện. Tài liệu hướng

dẫn EHS các lĩnh vực công nghiệp này

được thiết kế để sử dụng cùng các tài

liệu hướng dẫn EHS chung, nhằm định

hướng cho người sử dụng khả năng áp

dụng những vấn đề EHS phổ biến đối

với mọi lĩnh vực công nghiệp. Đối với

những dự án phức tạp, có thể cần sử

dụng tài liệu hướng dẫn lĩnh vực công

nghiệp đa dạng. Danh mục các tài liệu

hướng dẫn lĩnh vực công nghiệp hoàn

thiện có thể tìm tại:

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

1 Là các bài tập kỹ năng chuyên môn, chuyên cần, cẩn trọng và tầm nhìn cần thiết từ những chuyên gia

có chuyên môn và kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực

để thực hiện mọi tình huống tương tự. Trong các tình huống trong đó, có thể tìm được những chuyên gia có

chuyên môn và kinh nghiệm khi đánh giá phạm vi

các kỹ thuật kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm sẵn có trong dự án, nhưng không giới hạn khi thay đổi mức

độ suy thoái môi trường và khả năng đồng hóa môi

trường cũng như thay đổi mức độ tài chính và kỹ thuật khả thi.

Tài liệu hướng dẫn EHS bao gồm các

giải pháp và mức độ thực hiện tổng

thể để có được các công trình với công

nghệ với giá thành hợp lý. Áp dụng tài

liệu hướng dẫn EHS để có các công

trình có thể tham gia vào thực hiện các

mục tiêu xác định, với khoảng thời

gian phù hợp để đạt được các mục tiêu

này.

Việc ứng dụng tài liệu hướng dẫn EHS

nên phù hợp cho cả việc đánh giá rủi

ro và độc hại đối với từng dự án về các

kết quả cơ sở của đánh giá môi trường

đối với việc xác định các thay đổi cụ

thể, như bối cảnh nước chủ nhà, năng

lực đồng hóa của môi trường, và các

yếu tố khác của dự án phải được tính

đến. Việc áp dụng các kiến nghị kỹ

thuật cụ thể nên dựa trên các ý kiến

chuyên gia có uy tín và những người

có kinh nghiệm. Khi các quy định của

nước chủ nhà khác với các giải pháp

và mức độ hiện có trong tài liệu hướng

dẫn EHS, các dự án nên đặt ra mức độ

khắt khe hơn. Nếu mức độ hoặc giải

pháp ít khắt khe hơn yêu cầu trong tài

liệu hướng dẫn EHS là phù hợp, trong

các tình huống dự án cụ thể, cần có

những luận cứ cụ thể và đầy đủ đối

với các đề xuất thay thế như một phần

không thể thiếu trong đánh giá môi

trường cụ thể. Các luận cứ này nên

giải trình về sự lựa chọn đối với bất cứ

mức thực hiện thay thế nào để bảo vệ

môi trường và sức khỏe con người.

Page 82: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

76

Khả năng áp dụng

Hướng dẫn EHS đối với các cơ sở y tế

bao gồm các thông tin về quản lý các

vấn đề EHS có liên quan đến hệ thống

chăm sóc y tế (HCF) với nhiều hoạt

động và nhiều cơ sở y tế như các bệnh

viện đa khoa, các cơ sở chăm sóc y tế

quy mô nhỏ nội-ngoại trú cũng như

các cơ sở y tế miễn phí cho người

nghèo. Các cơ sở phụ thuộc khác như

phòng nghiên cứu và thí nghiệm y tế,

nhà tang lễ, ngân hàng máu dự trữ và

các dịch vụ khác. Phụ lục A liệt kê các

hoạt động được đề cập đến trong phần

này. Tài liệu được chia thành các mục

sau:

Phần 1.0 – Các hoạt động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần 2.0 – Các chỉ số thực hiện và

giám sát

Phần 3.0 – Các tài liệu tham khảo và

nguồn bổ sung

Phụ lục A – Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp

Page 83: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

77

1.0 Các tác động đặc thù công

nghiệp và quản lý2

Phần này tóm tắt những vấn đề EHS

có liên quan đến các công trình chăm

sóc y tế (HCF), diễn ra trong suốt quá

trình vận hành cùng với một số kiến

nghị quản lý. Các kiến nghị đối với

quản lý các tác động EHS phổ biến

cho các công trình công nghiệp lớn

trong giai đoạn xây dựng và ngừng

hoạt động được giới thiệu trong

Hướng dẫn chung EHS.

Những vấn đề cần quan tâm trong

thiết kế HCF

Thiết kế và bố trí của một cơ sở chăm

sóc y tế cần phải đảm bảo các điều

kiện sau: tách các nguyên liệu sạch

khỏi những nguyên liệu bị ô nhiễm,

nhiễm khuẩn hay nhiễm bụi và dòng

người; xây dựng các thiết bị cũng như

quy trình tẩy uế và khử trùng hợp lý;

có địa điểm thích hợp để cất trữ

nguyên liệu có thể tái chế (ví dụ như

bìa carton hoặc nhựa); lựa chọn

phương pháp sưởi ấm, hệ thống thông

hơi và điều kiện không khí (HVAC)

để có thể cách ly và bảo vệ khỏi các

chất độc gây ô nhiễm không khí; thiết

kế hệ thống cung cấp nước phù hợp

nhằm cung cấp lượng nước có thể sử

dụng nhằm giảm thiểu nguy cơ của

phơi nhiễm Legionella hay các mầm

bệnh lây lan từ nguồn nước; thiết kế

2 Tài liệu hướng dẫn được thiết kế chủ yếu bởi Tổ

chức Y tế thế giới (WHO), quản lý an toàn chất thải từ các hoạt động chăm sóc sức khỏe, Pruss et al.

(1999). Tài liệu này hiện đang được WHO xem lại và

bổ sung thông tin cho các Hướng dẫn EHS trong tương lai nếu cần thiết

hệ thống nhà kho phục vụ cho việc cất

trữ an toàn các nguyên liệu và chất

thải nguy hại; có hệ thống xử lý và

loại bỏ các tác nhân lây nhiễm có hại;

lựa chọn vật liệu xây dựng có thể làm

sạch dễ dàng mà không làm phát sinh

vi khuẩn, có sức kháng khuẩn, không

độc hại và không gây phản ứng có hại,

không bao gồm sơn phát thải các hợp

chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và các

chất tương tự.

Những hướng dẫn quốc tế về thiết kế

và xây dựng các bệnh viện và công

trình HCF được thế giới công nhận

bao gồm: Hội Kiến trúc sư Hoa Kỳ và

Hội đồng hướng dẫn kỹ thuật, Hiệp

hội Hoa Kỳ về kỹ thuật chăm sóc sức

khỏe (ASHE) của Hội bệnh viện Hoa

Kỳ (AHA), và Hướng dẫn xanh về

chăm sóc sức khỏe (www.gghc.org).

Các tài liệu hướng dẫn này cần phải

được sử dụng kiểm tra mức độ thích

hợp với các HCF mới hoặc cải tiến

những thiết bị đã có.

1.1 Môi trường

Các vấn đề môi trường liên quan đến

HCF bao gồm:

Quản lý chất thải

Phát thải vào không khí

Xả nước thải

Quản lý chất thải

Chất thải từ các cơ sở y tế được chia

thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất bao

Page 84: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

78

gồm các loại chất thải thông thường,

các chất có thành phần như chất thải

gia đình, hành chính, vệ sinh được tạo

ra từ các hoạt động kinh doanh, và các

hoạt động bảo dưỡng, bảo trì khác.

Nhóm thứ hai bao gồm các loại liệt

vào chất thải y tế nguy hại được liệt kê

trong Bảng 1 dưới đây.

Các công trình chăm sóc sức khỏe cần

thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống

quản lý chất thải y tế (HWMS) phù

hợp với quy mô/loại hình hoạt động

cũng như các nguy cơ đã được xác

định cần thường xuyên đánh giá về

lượng chất thải và phân định các loại

chất thải để dễ dàng lập kế hoạch quản

lý, tìm ra những cơ hội có thể giảm

thiểu chất thải là quá trình diễn ra liên

tục thường xuyên. Cùng với hướng

dẫn về quản lý chất thải rắn và chất

thải nguy hại trong Hướng dẫn chung

EHS, HWMS cần phải bao gồm cả

các hợp phần sau:

Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất

thải

Các cơ sở cần chú trọng đến các

phương thức thực hành và quy trình

nhằm giảm thiểu sự phát sinh chất thải

mà không làm ảnh hưởng đến mức độ

an toàn, vệ sinh của người bệnh bao

gồm:

Các biện pháp giảm nguồn:

o Cân nhắc lựa chọn các nguyên

liệu/ sản phẩm thay thế nhằm

hạn chế các sản phẩm có chứa

vật liệu nguy hại mà khi thải bỏ

sản phẩm được xếp vào loại

chất thải nguy hại hay chất thải

đặc biệt (ví dụ: thủy ngân3 hoặc

thuốc trừ sâu), và ưu tiên các

sản phẩm với ít bao gói hơn hay

các sản phẩm có khối lượng nhỏ

hơn cho với các sản phẩm có

công dụng tương tự.

o Ưu tiên sử dụng các phương

pháp làm sạch vật lý nhiều hơn

so với các phương pháp hóa học

(ví dụ: sử dụng vật liệu lau chùi

là các loại vải có sợi nhỏ),

không ảnh hưởng đến các hoạt

động tẩy uế và phù hợp với các

tiêu chuẩn liên quan đối với vấn

đề vệ sinh và sự an toàn của

người bệnh.4

Các biện pháp giảm thiểu mức độ độc

hại của chất thải5:

o Lựa chọn các sản phẩm thay thế

cho các thiết bị có chứa thủy

ngân hay các chất hóa học độc

hại khác; các sản phẩm có khả

năng trở thành chất thải độc hại

khi thải bỏ; các sản phẩm được

3 Việc sử dụng các thiết bị có chứa thủy ngân (ví dụ: nhiệt kế, máy đo huyết áp) cần phải hạn chế hoặc

dùng thiết bị thay thế, ưu tiên các lựa chọn đo khí áp

và số. Thông tin chi tiết hơn có thể xem tại WHO (2005), sử dụng thủy ngân trong lĩnh vực y tế được

đăng trên trang web:

www.who.int/water_sanitation_health/medi

calwaste/mercurypolpaper.pdf 4 Thông tin chi tiết xem tại các cơ sở y tế cho một

môi trường khỏe mạnh:

www.h2e-

online.org/docs/h2emicrofibermops.pdf 5 Thông tin chi tiết về các lựa chọn nguyên liệu và

sản phẩm thay thế trong các công trình chăm sóc sức

khỏe xem tại Chăm sóc sức khỏe không gây hại: http://www.noharm.org/globalsoutheng/

Page 85: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

79

tạo ra từ nhựa tổng hợp (PVC6);

các hợp chất halogen7; các sản

phẩm có chứa các hợp chất hữu

cơ dễ bay hơi (VOC), hoặc các

sản phẩm có chứa các hợp chất

khó phân hủy, tích lũy sinh khối

và có tính độc hại (PBT); các

sản phẩm có chứa chất gây ung

thư, đột biến gen hay có thể

phát sinh độc tố (CMR).

Sử dụng các phương thức quản lý

hiệu quả sản phẩm tồn kho và kiểm

tra thường xuyên (ví dụ: các chất

hóa học hay dược phẩm) bao gồm:

o Đặt hàng liên tục/ thường xuyên

đối với các sản phẩm có khả

năng hỏng nhanh chóng và kiểm

tra nghiêm ngặt thời hạn sử

dụng của sản phẩm.

o Hoàn thành việc sử dụng sản

phẩm cũ trước khi đưa các sản

phẩm mới vào kho.

6 Các sản phẩm được làm từ nhựa PVC có thể bao

gồm túi dịch, các túi nhựa chứa máu và các thiết bị như ống, thùng chứa, ống truyền cho bệnh nhân,

dụng cụ đi vệ sinh, thanh nẹp, thiết bị hỗ trợ hô hấp,

ống thông đường tiểu, dụng cụ thí nghiệm, bao tay y tế, túi chườm nóng, lạnh và các dụng cụ đưa vào

trong cơ thể vào bao bì của chúng. Khi đốt cháy với

một mức nhiệt nhất định, nhựa PVC có khả năng phát thải ra các chất độc hại như dioxin và furan và

các hợp chất hữu cơ khó phân hủy khác (POP). 7 Ví dụ, giảm thiểu việc sử dụng các hợp chất

halogen thông qua các hoạt động cải thiện bao gồm

sử dụng các dung môi gốc thực vật có khả năng hòa tan thay lựa chọn sử dụng xylin (không làm giảm

chất lượng của các dịch vụ y tế); làm sạch ban đầu

với với chất dung môi đã qua sử dụng, và chỉ sử dụng dung môi mới cho công đoạn làm sạch cuối

cùng; thông qua việc pha chế thuốc và thiêu hủy các

dụng cụ; và giảm thiểu các chất hòa tan được sử dụng để giảm chất thải.

Tăng tối đa mức độ an toàn của các

thiết bị tái sử dụng bao gồm:

o Tái sử dụng các thiết bị sau khi

đã có sự khử trùng và tẩy uế (ví

dụ: thùng chứa kim tiêm đã qua

sử dụng)

Kế hoạch tách chất thải

Nhìn chung, chất thải cần phải được

nhận biết và phân loại. Các chất thải

thường như giấy hay bìa carton, thủy

tinh, nhôm và nhựa được thu hồi lại,

phân loại và tái chế. Chất thải từ thực

phẩm có thể được tách riêng ra ủ phân.

Các chất thải độc hại hoặc có khả năng

lây nhiễm cần được nhận biết và tách

theo từng loại dựa vào hệ thống mã

bằng màu sắc sẽ được thể hiện cụ thể

trong Bảng 1. Trong trường hợp nhiều

loại chất thải bị trộn lẫn với nhau một

cách ngẫu nhiên thì các chất thải này

cần phải được xử lý chung như đối với

xử lý chất thải độc hại8. Các biện pháp

khác cần chú trọng trong việc phân

loại chất thải bao gồm:

Tránh để lẫn các chất thải y tế

thông thường và các chất thải nguy

hại với mục đích giảm chi phí thải

bỏ;

Tách các chất thải có chứa thủy

ngân để có các biện pháp xử lý

riêng biệt. Việc quản lý các sản

phẩm có chứa thủy ngân và một số

loại chất thải đi kèm khác cần phải

được coi là một phần quan trọng

trong kế hoạch đào tạo các cán bộ

chuyên thực hiện nhiệm vụ tách và

làm sạch chất thải;

Page 86: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

80

Tách các chất thải có chứa hàm

lượng kim loại nặng cao (ví dụ:

cadmium, thallium, arsenic, chì) để

chúng không bị lẫn vào dòng nước

thải;

Tách các hóa chất tồn lưu khỏi các

dụng cụ chứa và loại bỏ đúng cách

các dụng cụ này nhằm giảm thiểu

sự hình thành nước thải bị nhiễm

bẩn. Các loại chất thải có hóa chất

nguy hại khác nhau cũng cần phải

tách riêng;

Thiết lập quy trình và cơ chế cụ thể

cho việc tách các chất tạo thành từ

nước tiểu, phân, máu, chất nôn

mửa và các chất thải khác từ người

bệnh được điều trị bằng các chất

kích thích có tính độc hại. Các chất

thải độc hại và cần phải xử lý sẽ

được nêu cụ thể sau (Bảng 1);

Các bình phun và các thùng chứa

khí khác cần được để riêng nhằm

tránh các chất thải bỏ từ việc đốt

cháy hay các chất độc hại do cháy

nổ;

Tách các sản phẩm y tế có chứa

PVC8 nhằm tránh các chất thải bỏ

từ việc đốt cháy (xem phần Phát

thải khí) hay hoạt động chôn lấp.

Xử lý tại chỗ, thu hồi, vận chuyển và

lưu giữ

Buộc kín và thay các túi đựng chất

thải khi đã ở mức xấp xỉ ba phần tư

sức chứa. Các túi và thùng đựng

8 Các sản phẩm có chứa PVC, xem ghi chú 6

quá đầy cần phải được thay thế

ngay lập tức.

Xác định và dán nhãn cụ thể các túi

và các thùng đựng chất thải trước

khi đưa đi xử lý (xem Bảng 1);

Vận chuyển chất thải đến các khu

lưu giữ bằng các loại xe đẩy/ xe

kéo chuyên dụng đã được tẩy uế

thường xuyên;

Các khu cất trữ chất thải cần phải

được đặt trong cơ sở và có quy mô

phù hợp với lượng chất thải, được

thiết kế như sau:

o Có nền cứng, không thấm nước,

và được thiết kế để có thể làm

sạch/ tẩy uế bằng nước;

o Được bảo vệ bằng khóa

o Được thiết kế để có thể ra vào

và làm sạch thường xuyên bởi

các nhân viên và các thiết bị

được phép hoạt động;

o Được bảo vệ tránh ánh sáng mặt

trời, và các loài động vật gặm

nhấm;

o Được trang bị hệ thống ánh

sáng và thông gió phù hợp;

o Cách xa các khu cung cấp và

chế biến thức ăn;

o Được trang bị các loại trang phụ

bảo hộ và các túi/thùng đựng dự

trữ.

Ngoài các kho chứa có khả năng

giữ lạnh, thời gian lưu giữ chất thải

từ lúc chúng được phân tách đến

Page 87: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

81

lúc đem đi xử lý cần phải duy trì ở

các mức như sau:

o Điều kiện khí hậu ôn hòa: 72

giờ trong mùa đông, 48 giờ

trong mùa hè

o Điều kiện khí hậu nhiệt đới: 48

giờ trong mùa khí hậu mát mẻ,

24 giờ trong mùa nóng

Cất trữ riêng biệt các chất thải có

thủy ngân trong thùng kín, không

thấm nước và ở khu vực an toàn;

Cất trữ các chất thải có tính độc hại

ở khu vực an toàn, cách ly hoàn

toàn với các chất thải khác;

Cất trữ các chất thải phóng xạ trong

thùng kín nhằm tránh phát tán ra

ngoài và bảo vệ bên trong lưới

chắn chì.

Vận chuyển các thiết bị dùng bên

ngoài

Vận chuyển chất thải tới hệ thống

thiết bị xử lý bên ngoài cơ sỏe y tế

thực hiện theo các hướng dẫn về

vận chuyển chất thải nguy hại/

hàng hóa nguy hiểm trong Hướng

dẫn chung EHS;

Bao gói để vận chuyển các chất

thải có khả năng lây nhiễm cần

phải có màng chống thấm nước ở

bên trong bằng kim loại hoặc bằng

nhựa và được bịt kín. Bao gói bên

ngoài phải có chiều dài phù hợp và

khả năng chứa phù hợp với từng

loại chất thải đặc thù và khối lượng

của chúng;

Các thùng chứa rác thải kim tiêm

đã qua sử dụng phải làm bằng chất

liệu bền, không bị đâm thủng;

Chất thải phải được dán nhãn đúng

loại, ghi chú từng loại chất, có dấu

hiệu đóng gói riêng biệt (ví dụ:

chất thải có khả năng lây nhiễm,

chất thải phóng xạ), phân loại chất

thải, khối lượng, nguồn hình thành

từ bên trong bệnh viện và địa điểm

vận chuyển đến cuối cùng;

Các phương tiện vận chuyển cần

phải được thiết kế chuyên dụng và

có các ngăn chứa chất thải được bịt

kín.

Các lựa chọn xử lý và loại bỏ

Tất cả các cơ sở xử lý tiếp nhận chất

thải y tế có tính độc hại cao cần phải

có giấy phép xử lý và có khả năng xử

lý được các loại chất thải cụ thể. Từng

loại chất thải cần được xử lý bằng các

biện pháp và kỹ thuật như được nêu

trong Bảng 1 dưới đây. Khi lựa chọn

công nghệ loại bỏ chất thải, người điều

hành cần cân nhắc các khả năng tác

động đến sức khỏe khác hoặc các tác

động đến môi trường có thể phát sinh

trong quá trình xử lý. Các phương

thức và công nghệ xử lý chủ yếu đối

với chất thải y tế được liệt kê dưới

đây9.

9 Thông tin chi tiết về các biện pháp và công nghệ

quản lý, thải bỏ chất thải được đưa ra trong Pruess

(1999), US EPA (2005) hướng dẫn về các công trình chăm sóc sức khỏe; và Chăm sóc sức khỏe không

gây hại (2007), Đối với việc xử lý phù hợp: Danh

mục toàn cầu về các công nghệ có thể áp dụng cho chất thải y tế.

Page 88: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

82

Thiêu hủy là quá trình ôxy hóa ở

nhiệt độ cao nhằm giảm các chất thải

hữu cơ, chất dễ cháy thành khối lượng

chất vô cơ, các thành phần không có

khả năng đốt cháy nhỏ hơn. Thiêu hủy

có thể làm phát thải khí, khói thải và

nước thải. Tùy thuộc vào khối lượng

chất thải và các đặc yếu tố, HCF có

thể vận hành trạm tiêu hủy tại chỗ

hoặc được vận chuyển đến các cơ sở

thiêu hủy chất thải bên ngoài khác10

.

Các lò thiêu hủy chất thải cần có giấy

phép xử lý chất thải y tế và có thể duy

trì hoạt động hợp lý.11

Thông tin chi

tiết hơn về hướng dẫn đối với các hoạt

động thiêu hủy chất thải được đưa ra

trong phần “Khí thải” dưới đây.

Sử tẩy hóa chất là việc bổ sung một

số hóa chất được bổ sung nhằm diệt

các mầm bệnh có trong chất thải y tế.

Chất thải cần phải được nghiền cơ học

trước khi đưa vào xử lý. Việc xử lý

bao gồm cả việc sử dụng và xử lý các

chất hóa học độc hại, và ngoài việc

loại bỏ các phần hóa chất tồn dư sau

khi xử lý.

Xử lý nhiệt ướt chất thải bằng cách

để chúng ở nhiệt độ cao/ áp suất nước

cao bên trong thùng. Nước thải có mùi

có thể được tạo ra. Sự khử trùng bằng

nồi hấp cũng là một cách trong xử lý

10 Hướng dẫn chi tiết về việc sử dụng các lò đốt chất

thải đô thị cho việc đốt các loại chất thải y tế xem tại

Pruss (1999), trang 84. 11 Chất thải y tế cần phải được loại bỏ bằng cách sử

dụng biện pháp nhiệt phân hoặc các lò nung dạng quay. Các lò đốt đơn chỉ được phép sử dụng trong

những trường hợp khẩn cấp (ví dụ: bùng phát các

bệnh triềm nhiễm) khi các lò đốt chất thải y tế có khả năng lây nhiễm khác không thể hoạt động.

ướt đối với chất thải được áp dụng để

khử trùng các thiết bị có khả năng tái

sử dụng. Việc khử trùng bằng xử lý

nhiệt khô bao gồm nghiền nhỏ, nung

chảy và cô đặc chất thải trong hệ

thống quay. Khí thải và nước thải có

thể hình thành trong quá trình xử lý và

các phần hóa chất tồn dư cần phải

được loại bỏ.

Chiếu bức xạ vi sóng cực ngắn là

việc phá hủy các vi sinh vật bằng hệ

thống đốt vi sóng ngắn lượng nước

chứa trong chất thải. Sau khi xử lý,

chất thải chuyển thành dạng rắn và

được đưa vào cùng với các chất thải

rắn. Biện pháp xử lý này cũng có khả

năng tạo ra nước thải bị nhiễm bẩn.

Chôn lấp là việc đưa chất thải y tế đến

các bãi chôn lấp. Các bãi chôn lấp

được thiết kế và hoạt động một đúng

cách và hợp vệ sinh sẽ tránh được

nguy cơ gây ô nhiễm không khí và

nước ngầm. Tránh tiến hành việc loại

bỏ chất thải bằng cách đưa xuống các

bãi chôn lấp mở. Tiền xử lý đối với

chất thải trước khi đem đi chôn lấp

bao gồm cả việc đóng bọc kín (đổ đầy

chất thải vào các thùng chứa, cố định

khối lượng và đóng kín các thùng).

Trơ hóa là biện pháp trộn lẫn chất thải

với các chất khác (xi măng) nhằm

giảm thiểu mức độ độc hại của chúng

trong đất hay trong nguồn nước mặt.

Phát thải khí thải

Các nguồn khí thải do HCF bao gồm

khí thải từ hoạt động sưởi ấm, thông

gió, và các thiết bị điều khiển điều

Page 89: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

83

kiện không khí (HVAC), lọc khí y học

và các khí thải phát thải nhất thời từ

các nguồn như các khu vực cất trữ

chất thải y học, các khu máy móc kỹ

thuật y học và các khu vực cách ly.

Khí phát thải gồm khói thải từ các lò

đốt chất thải y tế nếu như cơ sở y tế

chọn phương án quản lý chất thải

này.12

Thêm vào đó, khí thải còn có

thể là kết quả của các hoạt động đốt

phát điện. Biện pháp kiểm soát và

ngăn chặn phát thải từ nguồn đốt phục

vụ phát điện được đưa ra trong Hướng

dẫn chung EHS.

Khói thải (từ những khu thiết bị y tế

[MTAs], gồm có các khu vực cách ly,

các phòng thí nghiệm, các khu xử lý

và lưu giữ chất thải) có thể bị nhiễm

bẩn bởi các tác nhân sinh học, các

mầm bệnh hay các chất độc hại khác,

và cần phải được xử lý bằng cách

chuyển các khói thải này thành khí đốt

để khử tính độc hại và khả năng lây

nhiễm được khi xả khí. Chất thải lỏng

cần được phân loại như nước thải từ y

tế và xử lý đúng cách (xem mục

“Nước thải” dưới đây). Ống khói cần

được thiết kế với chiều cao phù hợp để

loại trừ phát tán mùi các chất gây hại.

Chiều cao của ống khói đối với các cơ

sở xử lý chất thải cần được xác định

theo Hướng dẫn chung EHS.

Thiêu hủy

12 Khí bị kiểm soát trong lò đốt chất thải (cũng được quy vào các chất nhiệt phân, hiếu khí, lò đốt kép

hoặc các bộ phận đốt) là phương pháp phổ biến nhất

trong kỹ thuật HWI. Lò đốt đơn và lò trống/gạch chỉ nên sử dụng như biện pháp lựa chọn cuối cùng.

Các bệnh viện đa khoa lớn có thể được

thiết kế hệ thống lò đốt chất thải riêng,

và cũng chính là nguồn chính của khí

thải và nước thải. Thông thường, chỉ

có chất thải y tế với khối lượng tương

đối nhỏ mới được thiêu hủy,13

và sự

cần thiết của lò đốt chất thải bệnh viện

(HWI) phải được xem xét, đánh giá cụ

thể so sánh với các công nghệ và kỹ

thuật phòng ngừa khác đối với việc

quản lý và loại bỏ chất thải như đã

được đề cập đến ở trên.14

Các chất gây

ô nhiễm phát sinh từ các lò đốt chất

thải bao gồm:

Kim loại nặng;

Các chất hữu cơ từ khói thải có thể

chứa trong hơi ẩm, các chất cô đặc

hay các chất dạng hạt.

Các hợp chất hữu cơ khác nhau (ví

dụ như polychlorinated dibenzop-

dioxin và furan [PCDD/Fs],

chlorobenzenes, chloroethylenes và

các hợp chất hydrocarbon thơm

nhiều vòng [PAH] có trong chất

thải bệnh viện được hình thành

trong quá trình đốt và sau khi đốt;

13 Các chất thải có chứa chất lây nhiễm, một số dược

phẩm (tính dễ cháy được xác định từ các đặc điểm kỹ

thuật do nhà sản xuất cung cấp) và các hóa chất, kim tiêm đã qua sử dụng có thể được đốt trong lò nhiệt

phân được thiết kế với mục đích riêng. Các loại chất

thải đem đi thiêu hủy thông thường bao gồm hỗn hợp không đồng nhất của một số hoặc tất cả các chất sau:

chất thải giải phẫu người và động vật, chất thấm

dịch, cồn, chất tẩy uế, thủy tinh, phân; bông, gạc băng bó vết thương; giấy và cellulose; nhựa, PVC và

ống rò; kim tiêm và ống tiêm; các chất tồn lưu và

chất thải còn lại. 14 Các công nghệ xử lý chất thải không cần thiêu hủy

tại Châu Âu, Chăm sóc sức khỏe không gây hại (2004).

Page 90: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

84

Hydro clorua (HCl), florua và các

hợp chất hydrogen chloride

halogen-hydride có khả năng được

hình thành (ví dụ: Brôm và Iốt);

Các sản phẩm đốt điển hình như

sulfur oxide (SOx), nitrogen oxide

(NOx), các hợp chất hữu cơ dễ bay

hơi (bao gồm các chất VOC không

chứa mêtan) và mêtan (CH4),

carbon monoxide (CO), cacbon

dioxide (CO2) và thuốc gây mê

(N2O).

Các biện pháp ngăn chặn và kiểm soát

ô nhiễm bao gồm:

Thực hiện phân loại và chọn lọc chất

thải bao gồm loại bỏ các chất sau khỏi

chất thải đem đi thiêu hủy: Các loại

nhựa halogen (ví dụ: nhựa PVC), bình

nén khí, các chất thải phóng xạ, muối

bạc và chất thải từ việc chụp/ chiếu

phim, chất thải với hàm lượng kim

loại nặng cao (ví dụ: các pin nhiệt kế

bị vỡ) và các ống tiêm bị bịt kín hay

các ống tiêm có chứa kim loại nặng.

Page 91: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

85

Bả

ng

1. C

ác

biệ

n p

p x

ử l

ý v

à l

oạ

i b

ỏ đ

ối

vớ

i cá

c lo

ại

ch

ất

thả

i y

tế

Loạ

i ch

ất

thải

m t

ắt

nội

du

ng v

à h

ướ

ng

dẫ

n c

hín

h c

ác b

iện

ph

áp

xử

th

ải

bỏ

ch

ất

thải

Ch

ất

thải

có t

ính

lây n

hiễ

m:

Bao

gồm

các

ch

ất

thải

có c

hứ

a m

ầm b

ệnh (

dụ

: vi

kh

uẩn

, vir

us,

th

ực

vật

ký s

inh

hoặc

nấm

) ở

mứ

c đ

ộ t

ập t

run

g

nhất

địn

h h

oặc

có k

hả

năn

g g

ây b

ệnh

. L

oại

ch

ất

thải

này

th

ườ

ng g

ồm

các

vật

phẩm

bện

h l

ý h

oặc

giả

i p

hẫu

(ví

dụ

: cá

c b

ộ p

hận

, cá

c p

hần

củ

a cơ

th

ngư

ời,

ph

ân n

ời

độn

g v

ật,

máu

các

chất

lưu

của

cơ t

hể

kh

ác),

qu

ần á

o,

vải

, cá

c th

iết

bị/

dụn

g c

ụ v

à cá

c ch

ất k

hác

hìn

h t

hàn

h c

ó k

hả

năn

g

tru

yền

nhiễ

m.

Kế

hoạ

ch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thả

i: T

úi

đự

ng /

th

ùn

g c

hứ

a có

màu

đỏ h

oặc

vàn

g,

đư

ợc

đán

h d

ấu “

có t

ính

lây

nhiễ

m”

bằn

g c

ác b

iểu

ợn

g q

uốc

tế t

hể

hiệ

n c

ó t

ính

lây

nh

iễm

. T

úi

nh

ựa

bền

, kh

ôn

g b

ị rò

h

ay t

ng c

hứ

a k

ín c

ó t

ính

chất

nh

ư m

ột

nồi

i.

Biệ

n p

p x

ử l

ý:

ng h

óa

chất

tẩy

uế;

Xử

lý n

hiệ

t ẩm

; B

ức

xạ

són

g n

gắn

; C

hôn

lấp

an

toàn

tro

ng c

ơ s

bện

h v

iện;

Bãi

ch

ôn

lấp

hợ

p v

ệ si

nh

; T

hiê

u h

ủy (

bằn

g l

ò q

uay

, lò

nh

iệt

ph

ân

, lò

đơ

n b

uồn

g,

lò h

ình

ốn

g

hay

lò g

ạch

e ).

- C

hất

thải

có t

ính

lây

nhiễ

m c

ao,

như

tro

ng v

iệc

thí

ngh

iệm

nu

ôi

cấy v

i kh

uẩn

, cầ

n đ

ượ

c kh

ử t

rùn

g b

ằng

ph

ươ

ng p

háp

xử

lý n

hiệ

t ẩm

, n

ng n

ồi

hấp

.

- C

hất

thải

từ

hoạt

độn

g g

iải

phẫu

nên

đư

ợc

xử

lý b

ằng p

ơn

g p

háp

thiê

u h

ủy (

bằn

g l

ò q

uay

, lò

nh

iệt

phân

, lò

đơ

n b

uồn

g,

lò h

ình

ốn

g h

ay l

ò g

ạch

e ).

Ch

ất

thả

i có

tín

h s

ắc n

họ

n;

Bao

gồ

m k

im t

iêm

, d

ao m

ổ,

ơn

g d

ẹp,

dao

nạo

, cư

a, m

ảnh t

hủ

y t

inh

vỡ

, đ

inh

,…

Kế

hoạch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thả

i: M

ã có

màu

vàn

g h

ay đ

ỏ,

đán

h d

ấu “

rác

thải

sắc

nhọn”.

Thùng c

hứ

a cứ

ng,

không t

hấm

ớc,

không b

ị đâm

thủng v

à có

nắp

đậy

(ví

dụ t

hùng n

hự

a cứ

ng h

oặc

thép

). T

hùng c

hứ

a rá

c th

ải

sắc

nhọn n

ên đ

ượ

c để

trong t

úi kín

màu

vàn

g v

à dán

nhãn

“ch

ất thải

có tín

h lây

nhiễ

m”.

Biệ

n p

p x

ử l

ý:

Dùn

g h

óa

chất

tẩy

uế;

Xử

lý n

hiệ

t ẩm

; B

ức

xạ

vi

són

g;

Bao

gói;

Ch

ôn l

ấp a

n t

oàn

tro

ng

cơ s

ở b

ệnh

việ

n;

Thiê

u h

ủy (

bằn

g l

ò q

uay

, lò

nhiệ

t p

hân

, lò

đơ

n b

uồn

g, lò

hìn

h ố

ng h

ay l

ò g

ạch

)e

- S

au k

hi

thiê

u h

ủy, cá

c phần

chất

thải

tồn lư

u c

ần đ

ượ

c đem

đi

chôn lấp

- C

hất

thải

sắc

nhọn đ

ã đư

ợc

tẩy u

ế bằn

g d

ung d

ịch c

lo k

hông đ

ượ

c th

iêu t

hủy v

ì sẽ

có n

gu

y c

ơ h

ình thàn

h c

ác

chất

PO

P.

- K

im t

iêm

dụng c

ụ g

iải phẫu

cần

đư

ợc

xử

lý c

ơ h

ọc

(nghiề

n n

hỏ h

oặc

đập

vụn)

trư

ớc

khi xử

lý n

hiệ

t ẩm

.

Ch

ất

thả

i d

ượ

c h

ọc:

Bao

gồm

các

sản

phẩm

quá

hạn

, k

hôn

g c

òn

khả

năn

g s

ử d

ụn

g,

bị

hỏn

g v

à bị

nhiễ

m b

ẩn,

thu

ốc

kíc

h t

híc

h,

vác

xin

, h

uyết

than

h

thừ

a, b

ao g

ồm

các

th

ùn

g c

hứ

a và

các

ngu

yên

liệ

u

có k

hả

năn

g b

ị nh

iễm

bẩn

(ví

dụ

: ch

ai,

ốn

g đ

ựn

g

các

loại

thu

ốc

có c

hất

kíc

h t

híc

h,…

)

Kế

hoạch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thả

i: T

úi

đự

ng /

Thùng c

hứ

a m

àu n

âu. T

úi

nhự

a hoặc

thùng c

hứ

a không b

ị rò

rỉ.

Biệ

n p

p x

ử l

ý:

Bãi

chôn l

ấp v

ệ si

nh

a ;

Bao

gói

a ; X

ả ra

cống r

ãnh

a ; T

rả l

ại c

ho n

cung c

ấp t

huốc;

Thiê

u

hủy (

Lò q

uay

; lò

nhiệ

t phân

a ;

phư

ơng s

ách c

uối cù

ng là

chôn lấp

an toàn

tro

ng c

ơ s

ở b

ệnh v

iện.

- Đ

ối

vớ

i khối

lượ

ng c

hất

thải

nhỏ: C

ó t

hể

chôn lấp

, tr

ừ c

ác loại

thuốc

gây

độc

tế b

ào v

à gây

nghiệ

n. C

hỉ

xả

ra

cống r

ãnh đ

ối

vớ

i cá

c ch

ất t

hải

ợc

học

lỏng,

không đ

ộc;

không p

hải

thuốc

khán

g s

inh h

ay c

ác l

oại

thuốc

gây

độc

tế b

ào;

xả

vào

cùng v

ới

một

lưu l

ượ

ng n

ướ

c lớ

n.

Có t

hể

thiê

u h

ủy t

rong l

ò n

hiệ

t phân

hoặc

quay

, vớ

i điề

u k

iện l

à ch

ất t

hải

ợc

học

không v

ượ

t quá

1%

tro

ng t

ổng s

ố c

hất

thải

để

trán

h p

hát

sin

h k

thải

nguy h

ại.

Chất

dịc

h t

ĩnh m

ạch (

dụ:

muối,

axit

am

in)

nên

đư

ợc

đem

đi

chôn l

ấp h

oặc

xả

theo

đư

ờng

cống r

ãnh. Ố

ng tiê

m c

ần đ

ượ

c nghiề

n n

át v

à xử

lý c

ùng v

ới

chất

thải

sắc

nhọn.

- Đ

ối

vớ

i khối

lượ

ng c

hất

thải

lớ

n:

Thiê

u h

ủy ở

nhiệ

t độ t

rên 1

200

o C.

Bao

gói

trong ố

ng k

im l

oại

. K

hôn

g

đư

ợc

đem

đi

chôn l

ấp t

rừ k

hi

đã

đư

ợc

bao

gói

trong ố

ng k

im l

oại

nguy c

ơ ô

nhiễ

m n

guồn n

ướ

c ngầm

tối

thiể

u.

Ch

ất

thả

i gâ

y đ

ộc g

en

/g

ây

độ

c t

ế b

ào

: C

hất

thải

gây

độc

gen

có t

hể

gây

đột

biế

n g

en,

sinh

quái

thai

, h

oặc

gây

un

g t

, và

thư

ờn

g p

hát

sin

h

từ p

hân

, n

ướ

c ti

ểu v

à n

ôn

mử

a củ

a b

ệnh

nhân

Kế

hoạ

ch

ph

ân

loạ

i ch

ất

thả

i: X

em p

hần

“C

hất

thải

có t

ính l

ây n

hiễ

m”

ở t

rên. C

hất

thải

gây

độc

tế b

ào n

ên

đư

ợc

dán

nhãn

“C

hất

thải

gây

độc

tế b

ào”.

Biệ

n p

p x

ử l

ý:

Trả

lại

thuốc

quá

hạn

sử

dụng c

ho n

cung c

ấp;

Phân

hủy h

óa

học;

Đóng b

ọc

trong t

hùng

kín

a ;

Phư

ơng

pháp

tr

ơ

hóa

chất

th

ải;

Thiê

u

hủy

(Lò

quay

, lò

nhiệ

t phân

);

Page 92: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

86

uốn

g t

hu

ốc

kìm

hãm

sự

ph

át t

riển

tế

bào

, và

từ

việ

c xử

lý c

ác c

hất

hóa

học

chất

phón

g x

ạ. C

ác

thu

ốc

kìm

hãm

sự

ph

át t

riển

tế

bào

đư

ợc

dùn

g

ph

ổ b

iến

tro

ng n

ghiê

n c

ứu

về

un

g t

các

chât

p

hón

g x

ạ, m

ột

phần

củ

a việ

c điề

u t

rị u

ng t

.

- K

hông đ

ượ

c ch

ôn lấp

hay

xả

ra h

ệ th

ống c

ống r

ãnh c

hất

thải

gây

độc

tế b

ào.

- T

hiê

u h

ủy l

à phư

ơng p

háp

xử

lý t

ốt

nhất

. C

hất

thải

không t

hể

thiê

u h

ủy s

ẽ đư

ợc

trả

lại

cho n

cung c

ấp.

Thiê

u h

ủy đ

ượ

c th

ực

hiệ

n t

rong đ

iều k

iện n

hiệ

t độ v

à th

ời

gia

n đ

ặc t

rưng đ

ối

vớ

i m

ỗi

loại

thuốc.

Phần

lớ

n l

ò

đốt

rác

thải

đô t

hị

hay

lò đ

ốt

đơ

n b

uồng k

hông t

híc

h h

ợp t

rong x

ử l

ý c

hất

thải

gây

độc

tế b

ào. K

hông đ

ượ

c đốt

chất

thải

tro

ng c

ác lò đ

ốt

mở

.

- P

hân

hủy h

óa

học

có t

hể

sử d

ụng đ

ối

vớ

i m

ột

số t

huốc

gây

độc

tế b

ào -

Xem

ch

i ti

ết t

ại P

russ

et

al.

(19

99

)

Ph

ụ l

ục

2.

- B

ao b

ọc

kỹ v

à tr

ơ h

óa

nên

để

là s

ự l

ựa

chọn c

uối

cùng t

rong x

ử l

ý c

hất

thải

.

Ch

ất

thả

i h

óa

họ

c:

Ch

ất t

hải

có t

hể

có t

ính

ngu

y

hiể

m p

hụ

th

uộc

vào

sự

độc

hại

, kh

ả năn

g ă

n m

òn,

dễ

cháy

nổ,

có t

ính

ph

ón

g x

ạ và

có t

hu

ộc

tính

độc

hại

. C

hất

th

ải h

óa

họ

c có

th

ể ở

các

dạn

g r

ắn,

lỏn

g

hoặc

khí

đư

ợc

hìn

h t

hàn

h t

ừ v

iệc

sử d

ụn

g h

óa

chất

tro

ng c

ôn

g v

iệc

chẩn

đoán

/ t

ngh

iệm

, là

m

vệ

sin

h kh

u ăn

tẩy u

ế. M

ột

số h

óa

chất

thư

ờn

g gặp

:

fom

and

ehit

, h

óa

chất

ng tr

on

g

ngàn

h ả

nh

, d

un

g m

ôi

có c

hứ

a hal

ogen

kh

ôn

g

chứ

a hal

ogen

, cá

c ch

ất h

ữu c

ơ d

ùn

g t

ron

g c

ọ r

ửa

/

tẩy u

ế, v

à n

hiề

u c

hất

vô c

ơ k

hác

(ví

dụ

: ax

it v

à

kiề

m)

Kế

hoạch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thả

i: T

úi

đự

ng /

Thùng c

hứ

a m

àu n

âu. T

úi

nhự

a hoặc

thùng c

hứ

a không b

ị rò

gỉ

không b

ị ăn

mòn b

ởi hóa

chất

.

Biệ

n p

p x

ử l

ý:

Trả

lại

các

hóa

chất

không s

ử d

ụng c

ho n

cung c

ấp;

Đóng b

ọc

cẩn t

hận

a ;

Chôn l

ấp a

n

toàn

tr

ong

sở

bện

h

việ

na

; T

hiê

u

hủy

(Lò

nhiệ

t phân

a );

- C

ác c

ơ s

ở c

ần c

ó g

iấy p

hép

xử

lý đ

ể th

ải c

ác h

óa

chất

thư

ờng (

đư

ờng,

axit

am

in,

muối)

ra

hệ

thống c

ống

rãnh.

- M

ức

độ đ

ộc

hại

thấp

: T

hiê

u h

ủy n

hiệ

t phân

, đóng b

ọc

cẩn thận

hoặc

đem

đi ch

ôn lấp

.

- M

ức

độ đ

ộc

hại

cao

: V

ận c

huyển

đến

các

sở

thíc

h h

ợp đ

ể xử

lý, hoặc

trả

lại

nhà

cung c

ấp c

hín

h thứ

c th

eo

các

cách

vận

chuyển

đư

ợc

quy đ

ịnh b

ởi

Công ư

ớc

Bas

el.

Không đ

ượ

c sử

dụng p

ơng p

háp

đóng b

ọc

hay

chôn lấp

đối

vớ

i ch

ất t

hải

hóa

học

có m

ức

độ đ

ộc

hại

cao

.

Ch

ất

thải

ph

ón

g x

ạ:

Có t

hể

ở d

ạng r

ắn,

lỏng h

oặc

khí,

đã

bị

nhiễ

m n

ucl

it p

hóng x

ạ. C

hất

thải

phóng

xạ

phát

sin

h t

ừ c

ác h

oạt

động n

chụp c

hiế

u,

điề

u

trị

khối

u,

xạ

trị

nghiê

n c

ứu/t

hử

nghiệ

m t

rong

phòng t

nghiệ

m,

ngoài

ra

còn b

ao g

ồm

cả

thủ

y

tin

h,

ốn

g t

iêm

, cá

c du

ng d

ịch t

hu

ốc,

các

chất

bài

tiế

t từ

bện

h n

hân

điề

u t

rị.

Kế

hoạch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thả

i : H

ộp c

hì,

dán

nhãn

có b

iểu t

ượ

ng c

hất

thải

phóng x

ạ.

Biệ

n p

p x

ử l

ý:

Chất

thải

phóng x

ạ phải

đư

ợc

quản

lý t

heo

yêu

cầu

qu

ốc

gia

ớn

g d

ẫn h

iện

hàn

h t

qu

an N

ăng l

ượ

ng n

gu

yên

tử

qu

ốc

tế I

AE

A (

20

03

). Q

uản

lý c

hặt

ch

ẽ C

hất

thải

từ

việ

c sử

dụ

ng v

ật l

iệu

ph

ón

g x

ạ tr

on

g y

học,

Côn

g n

ghiệ

p v

à n

ghiê

n c

ứu

. D

ự t

hảo

ớn

g d

ẫn a

n t

oàn

IA

EA

DS

16

0,

ngay

07

thán

g 2

năm

200

3.

Ch

ất

thả

i có

h

àm

ợn

g k

im lo

ại

nặ

ng ca

o:

Pin

, N

hiệ

t k

ế h

ỏn

g,

máy

đo h

uyết

áp

, (v

í d

ụ:

thủ

y

ngân

catm

i)

Kế

hoạ

ch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thả

i: C

hất

thải

có c

hứ

a kim

loại

nặn

g c

ần đ

ượ

c tá

ch r

iêng t

ừ c

hất

thải

y t

ế nói

chung.

Biệ

n p

p x

ử l

ý: T

hiế

t kể

kho a

n t

oàn

để

sau đ

ó á

p d

ụng p

ơng p

háp

xử

lý đ

ối

vớ

i ch

ất thải

nguy h

ại.

Kh

ôn

g đ

ượ

c đ

ốt

cháy

, th

iêu

hủ

y h

ay c

hôn

lấp

đối

vớ

i lo

ại c

hất

th

ải n

ày.

Vận

chu

yển

đến

các

sở

tái

ch

ế

kim

loại

.

Th

ùn

g n

én k

hí:

bao

gồm

các

thùng c

hứ

a, đ

ầu m

áy

quay

đĩa

, xil

anh đ

ựng o

xit

nit

o,

oxi,

nit

o,

cacb

on

đio

xit

, khí nén

các

khí

khác

.

Kế

hoạch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thả

i: C

ác t

hùng n

én k

hí cầ

n đ

ượ

c tá

ch r

iêng k

hỏi

các

loại

chất

thải

y t

ế nói

chung.

Biệ

n p

p x

ử l

ý: T

ái s

ử d

ụng v

à tá

i ch

ế; s

au đ

ó đ

em đ

i ch

ôn lấp

.

Không đ

ượ

c th

iêu h

ủy v

ì cá

c ch

ất n

ày d

ễ có

nguy c

ơ c

háy

nổ.

- D

ung d

ịch h

alogen

cần

đư

ợc

xử

lý n

chất

thải

hóa

học

đư

ợc

nêu

ở t

rên.

Ch

ất

thải y t

ế n

ói ch

un

g (

Bao

gồm

thứ

c ăn

thừ

a và

giấ

y, nhự

a, b

ìa c

ứng).

K

ế h

oạ

ch

ph

ân

lo

ại

ch

ất

thải:

Túi

đự

ng/t

hùng c

hứ

a m

àu đ

en.

Nhự

a hal

ogen

như

PV

C n

ên đ

ượ

c tá

ch r

iêng

khỏi

các

chất

thải

chung đ

ể tr

ánh b

ị th

iêu h

ủy v

à phát

sin

h k

độc

hại

tro

ng t

hiê

u h

ủy (

dụ:

hydro

chlo

ric

Page 93: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

87

acid

and d

ioxin

).

Biệ

n p

p x

ử l

ý:

Xử

lý t

ừng p

hần

chất

thải

. T

hứ

c ăn

thừ

a cầ

n đ

ượ

c tá

ch r

iêng v

à xử

lý b

ằng b

iện p

háp

phân

sin

h h

ọc.

Thàn

h p

hần

chất

thải

(ví

dụ:

giấ

y,

bìa

cứ

ng,

nhự

a tá

i ch

ế [P

ET

, P

E,

PP

] cũ

ng c

ần đ

ượ

c tá

ch

riên

g v

à tá

i ch

ế.

Nguồn:

Quản

lý a

n t

oàn

chất

thải

từ

các

hoạt

động c

hăm

sóc

sức

khỏe.

Tổ c

hứ

c L

ao đ

ộng q

uốc

tế (

ILO

), E

ds.

Pru

ss,

A.

Gir

oult

P.

Rush

bro

ok (

1999)

G

hi

chú:

a. C

hỉ

vớ

i khối

lượ

ng n

hỏ

b. C

hất

thải

có m

ức

độ lây

nhiễ

m thấp

c. C

hất

thải

lỏng m

ức

độ thấp

d.

Dung m

ôi

chứ

a hal

ogen

không c

hứ

a hal

ogen

(V

í dụ:

Chlo

rofo

rm,

TC

E,

acet

on,

met

han

ol)

thư

ờng l

à ch

ất t

hải

tro

ng t

nghiệ

m l

àm n

ng đ

ọng v

à bảo

quản

mẫu

vật

lịc

h s

ử/b

ệnh lý c

ơ t

hể

chiế

t ghép

.

e. G

hi

chú đ

ối

vớ

i lò

thiê

u h

ủy.

Lò n

hiệ

t phân

lò q

uay

có t

hể

sử d

ụng. B

iện p

háp

sử

dụng l

ò đ

ơn b

uồng h

ay l

ò t

rống/g

ạch t

ờng k

hông đ

ượ

c co

i là

tối

ưu, có

thể

chấp

nhận

tro

ng t

ình t

rạng k

hẩn

cấp

là s

ự l

ựa

chọn c

uối

cùng.

Page 94: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

88

Các lò đốt chất thải phải được cơ

quan pháp luật có thẩm quyền cấp

giấy phép và được vận hành và bảo

trì bởi đội ngũ công nhân đã được

qua đào tạo nhằm để tiến hành đốt

chất thải một cách hiệu quả.15

Các

hoạt động kiểm soát cần thực hiện

bao gồm kiểm soát chất đốt và

nhiệt độ khí thoát ra ngoài (nhiệt

độ đốt nên giữ ở mức trên 850˚C

trong khí khói thải cần phải được

dập tắt nhanh để tránh sự hình

thành và tái tạo các chất POP) cũng

như việc sử dụng các thiết bị làm

sạch khí thải, cần đáp ứng các mức

tiêu chuẩn quy định của thế giới.16

Nhóm các biện pháp thứ hai trong

kiểm soát ô nhiễm không khí từ các lò

đốt chất thải bệnh viện bao gồm:

Lọc ướt nhằm kiểm soát khí thải

chứa axit (ví dụ: hydrochloric acid

[HCl], sulfur dioxide [SO2 và các

hợp chất của flo]). Biện pháp lọc

các chất hóa học có tính ăn mòn sẽ

làm tăng hiệu quả của việc kiểm

soát khí SO2;

Có thể thực hiện việc lọc các chất

bụi dạng hạt bằng cách sử dụng

biện pháp lọc ly tâm, dùng hệ

thống màng lọc hoặc hệ thống lọc

bụi tĩnh điện (ESP). Hiệu quả xử lý

15 Thông tin kỹ thuật về vận hành và bảo trì các lò

đốt chất thải bệnh viện có thể được đưa ra bởi WHO

(1999), Chương 8 và Sách hướng dẫn EPA về cách thức vận hành và bảo trì các lò đốt chất thải y tế của

Mỹ (2002). 16 Theo tài liệu hướng dẫn về việc áp dụng BAT/BEP

có liên quan đến Mục 5 và Phụ lục C, phần V của

Công ước Stockholm về việc kiểm soát các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.

bụi phụ thuộc vào kích cỡ của hạt

bụi phát sinh từ buồng đốt. Bụi

phát sinh từ các lò đốt chất thải y tế

thông thường có kích thước từ 1.0

đến 10 micromet (µm). Trên thực

tế thì các hệ thống lọc bụi tĩnh điện

đạt hiệu quả xử lý bụi từ các lò đốt

chất thải y tế (HWI) thấp hơn so

với biện pháp lọc khô;

Việc kiểm soát các kim loại nặng

dễ biến đổi phụ thuộc vào nhiệt độ

thiết bị kiểm soát. Màng lọc và hệ

thống lọc bụi tĩnh điện ESP thông

thường hoạt động ở mức nhiệt độ

tương đối cao và không hiệu quả

bằng việc hoạt động ở mức nhiệt

thấp hơn. Đồng thời, hệ thống làm

mát nhanh và ống lọc hơi đốt cũng

được áp dụng trong việc xử lý các

chất thải kim loại nặng phát sinh.

Các kim loại nặng dễ biến đổi

thường đọng lại trong các ống khói

(kích thước nhỏ hơn 2µm) chỉ có

thể thu hồi và xử lý được một phần

nhất định;

Việc quản lý các chất thải tồn lưu

từ các lò đốt chất thải như bụi bay,

tro thải ra từ cuối đường ống và các

dòng chất lỏng do việc làm sạch

khí như chất thải nguy hại (xem

Hướng dẫn chung EHS) có thể

chứa lượng lớn các chất POP.

Nước thải

Nước thải quá trình

Nước thải từ các HCF thường có tính

chất tương tự như nước thải đô thị.

Page 95: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

89

Nước thải bị ô nhiễm có thể là do bị

lẫn các chất thải từ các phòng bệnh và

các phòng phẫu thuật (như: các chất

lưu trong cơ thể người, phân và chất

thải giải phẫu), các phòng thí nghiệm

(như: nuôi cấy vi sinh vật, các tác

nhân lây nhiễm), kho chứa dược phẩm

và các chất hóa học; các hoạt động vệ

sinh (ví dụ: kho cất trữ chất thải), và

các thiết bị chụp X-quang. Nước thải

còn có thể là kết quả của các kỹ thuật

và công nghệ xử lý, thải bỏ chất thải

bao gồm khử trùng, chiếu bức xạ vi

sóng, khử độc hóa học và thiêu hủy (ví

dụ: xử lý bụi khói thải bằng tháp lọc

ướt có khả năng tạo các chất rắn lơ

lửng, thủy ngân, các kim loại nặng

khác, clorua và muối sulfate).

Tùy thuộc vào mức hiệu quả của các

biện pháp quản lý chất thải nguy hại

(đối với phân đoạn từng loại chất thải

như đã nêu ở trên), các chất thải y tế

nguy hại vẫn có thể lẫn vào nước thải

với lượng khác nhau, bao gồm mầm

bệnh từ vi sinh vật (nước thải với hàm

lượng cao các vi sinh vật nhiễm bẩn

đường ruột như vi khuẩn, virus và

giun sán ký sinh), các hóa chất độc

hại, dược phẩm và các đồng vị phóng

xạ. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm

được thực hiện nhằm giảm thiểu sự

hình thành nước thải bao gồm:

Tiến hành các biện pháp phân loại

chất thải nhằm giảm tối đa lượng

chất thải rắn lẫn trong dòng nước

thải như sau:

o Có quy trình và cơ chế tách

riêng các chất thải như nước

tiểu, phân, máu và chất nôn mửa

của người bệnh được điều trị

bằng các hóa chất có tính độc

cao nhằm giảm tối đa lượng các

chất này trong nước thải (như

đã miêu tả cụ thể ở phần trên về

phân loại và tách các chất có

tính nguy hại ra khỏi chất thải);

o Thu hồi lại một lượng lớn các

dược phẩm để xử lý riêng hoặc

đưa trở lại nơi sản xuất (xem

bảng 1). Một lượng nhỏ các

dược phẩm ở dạng lỏng, ít gây

sốc loại trừ các chất kháng sinh

và chất kích độc tế bào có thể

được đưa vào hệ thống thoát

nước với lưu lượng nước lớn.

Xử lý nước thải đô thị17

Nếu như nước thải được xả vào hệ

thống xử lý cống thải vệ sinh, HCF

cần đảm bảo các thông số của nước

thải cần đảm bảo ở mức cho phép, và

các điều kiện của đô thị có thể đảm

bảo khả năng xử lý các chất thải đưa

vào, như đã thảo luận trong Hướng

dẫn chung EHS.

Xử lý nước thải tại chỗ

Trong trường hợp nước thải không

được đưa đến hệ thống xử lý cống thải

vệ sinh, các cơ sở HCF cần phải đảm

bảo nước thải được tiến hành xử lý sơ

cấp và thứ cấp đồng thời kết hợp với

tấy uế bằng clo.

Các công nghệ xử lý nước thải trong

phần này bao gồm phân loại nguồn

17 Thông tin chi tiết về các tiêu chuẩn đối với hệ

thống xử lý chất thải đô thị có thể xem tại WHO (1999).

Page 96: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

90

thải và tiền xử lý nhằm loại bỏ/ thu hồi

những chất gây ô nhiễm đặc thù như

các chất đồng vị phóng xạ, thủy

ngân,…; tách hoặc lọc váng dầu nhằm

tách các chất rắn lơ lửng; các chất rắn

có thể lọc được; tạo sự cân bằng giữa

lưu lượng và trọng tải; lắng đọng

nhằm làm giảm các chất rắn lơ lửng

bằng cách lọc gạn; áp dụng xử lý sinh

học, xử lý hiếu khí để giảm lượng chất

hữu cơ dễ hòa tan (BOD); loại bỏ các

chất dinh dưỡng sinh học hoặc hóa

học cho việc giảm lượng chất nitơ và

phốtpho; khử trùng bằng clo trong

trường hợp cần thiết; khử nước và loại

bỏ các chất tồn lưu trong nước như

chất thải y tế độc hại hoặc có chứa các

yếu tố lây nhiễm. Ngoài ra còn có thể

áp dụng bổ sung các biện pháp kiểm

soát kỹ thuật nhằm (i) loại bỏ các

thành phần phóng xạ (các dược phẩm

kháng sinh và các loại hợp chất hỗn

tạp, cùng với các yếu tố có tính chất

nguy hại khác), và (ii) ngăn chặn, xử

lý các thành phần chất dễ bay hơi và

các bình phun trần từ rất nhiều thiết bị

hoạt động trong hệ thống xử lý nước

thải.

Nước thải hình thành do việc sử dụng

tháp lọc ướt để xử lý khí thải cần phải

được xử lý bằng hệ thống trung hòa

hóa chất kết đông lại. Bùn thải cần

được coi là chất thải nguy hại, và có

thể xử lý trong nhà máy xử lý chất thải

nguy hại, và có thể thu gom lại đem đi

chôn lấp. Có thể áp dụng biện pháp xử

lý bằng vi sinh vật kỵ khí trong xử lý

bùn thải nhằm đảm bảo phá hủy các

chất lây nhiễm và mầm bệnh. Một lựa

chọn khác đó là làm khô bùn thải tại

tầng sấy khô trước khi thiêu hủy đối

với các chất thải rắn có tính chất lây

nhiễm bệnh.

Sự tiêu thụ nước và các dòng nước

thải khác

Hướng dẫn về quản lý nước thải

không bị nhiễm bẩn từ các hoạt động

tiện ích, nước mưa xối không nhiễm

bẩn và việc xử lý hợp vệ sinh được

đưa ra trong Hướng dẫn chung EHS.

Các dòng chất bị nhiễm bẩn cần phải

được đưa đến hệ thống xử lý nước thải

công nghiệp. Đề xuất giảm thiểu việc

sử dụng nước, đặc biệt là tại những

nơi có nguồn nước hạn chế cũng được

đưa ra trong Hướng dẫn chung EHS.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Các tác động về sức khỏe và an toàn

lao động trong suốt quá trình xây dựng

và tháo dỡ các công trình chăm sóc

sức khỏe y tế (HCF), giống như các

công trình xây dựng dân dụng được

đề cập đến trong Hướng dẫn chung

EHS. Nguy cơ đến các biện pháp

phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm….

về an toàn và sức khỏe phát sinh từ

HCF thông thường bao gồm các tổn

thương bên ngoài như bong gân hay

căng dây chằng do vận chuyển bệnh

nhân; ngã, vấp hay trượt chân; các vết

thương gây ra trong quá trình vận

chuyển; và sự căng thẳng về trí óc.

Các ảnh hưởng xấu này cùng với một

số tác động khác được đề cập đến

trong Hướng dẫn chung EHS.

Page 97: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

91

Các ảnh hưởng xấu đến vấn đề an toàn

và sức khỏe phát sinh từ HCF có thể

tác động đến người cung cấp các dịch

vụ chăm sóc sức khỏe, công nhân làm

vệ sinh và duy trì hoạt động, và những

người làm công việc vận chuyển, xử lý

và loại bỏ chất thải. Nguy cơ đặc thù

của ngành này:

Phơi nhiễm với lây nhiễm và bệnh

tật

Phơi nhiễm với các chất

thải/nguyên liệu có tính độc hại

Phơi nhiễm với các chất phóng xạ

An toàn cháy

Phơi nhiễm với bệnh tật và lây

nhiễm

Các nhân viên chăm sóc sức khỏe có

thể dễ bị nhiễm các chất lây nhiễm

thông thường, các mầm bệnh từ máu

và các chất có khả năng lây nhiễm

khác (OPIM)18

trong suốt quá trình

18 Theo như US OSHA, các mầm bệnh lây nhiễm từ

máu là những vi sinh vật vô cùng nhỏ bé tồn tại trong máu của người và có khả năng gây bệnh cho con

người bao gồm các virus gây suy giảm miễn dịch

(HIV), virus viêm gan B (HIB), và virus viêm gan C (HCV). Các chất có khả năng lây nhiễm khác

(OPIM) bao gồm: (1) các chất lưu trong cơ thể con

người như tinh dịch, chất tiết âm đạo, chất tủy, chất hoạt dịch, màng phổi, màng tim, màng bụng, màng

ối, nước bọt, và dịch cơ thể bị làm bẩn cùng với máu

và tất cả các bộ phận của cơ thể trong trường hợp rất khó có khả năng tách hoặc phân biệt giữa các phần

của cơ thể; (2) các chuỗi hoặc bộ phận không cố định

(lớp da không bị thay đổi) của cơ thể người (còn sống hay đã chết); và (3) sự nuôi cấy tế bào hay

chuỗi tế bào có chứa virus HIV hoặc HBV; máu, các

cơ quan và các chuỗi bộ phận khác từ động vật có khả năng truyền nhiễm các virus HIV hoặc HBV.

chăm sóc và điều trị cũng như trong

các hoạt động thu hồi, vận chuyển, xử

lý và loại bỏ các chất thải từ cơ sở

chăm sóc sức khỏe.

Các giải pháp sau đây được đưa ra

nhằm giảm thiểu nguy cơ lan truyền

các yếu tố lây nhiễm từ các hoạt động

chăm sóc sức khỏe:

Xây dựng kế hoạch kiểm soát các

nguồn bệnh lây nhiễm qua đường

máu;19

Cung cấp cho đội ngũ công nhân

viên và khách các thông tin về kế

hoạch và chính sách kiểm soát các

yếu tố có tính lây nhiễm độc hại;20

Thiết lập những biện pháp phòng

ngừa chung/ theo tiêu chuẩn21

để

xử lý tất cả các loại máu và các

chất có khả năng lây nhiễm khác

với tiêu chuẩn hợp lý bao gồm:

o Tạo khả năng miễn dịch cần

thiết cho đội ngũ nhân viên (ví

dụ: tiêm vắc xin phòng virus

viêm gan B);

19 Cơ quan quản lý y tế và an toàn lao động Mỹ (OSHA). Quy định đối với các chất có khả năng lây

nhiễm theo đường máu (các tiêu chuẩn – 29 CFR) –

1910.1030 đối với các thiết bị chăm sóc sức khỏe. 20 Trung tâm Kiểm ngừa bệnh Mỹ (CDC), tài liệu

hướng dẫn về kiểm soát các chất lây nhiễm đối với các hoạt động chăm sóc sức khỏe (1999), xem tại

http://www.cdc.gov/ncidod/dhqp/pdf/guidelines/Infe

ct Control98.pdf 21 Phòng ngừa về lan truyền bệnh bao gồm không

khí, giọt nhỏ và các biện pháp phòng ngừa xem tại Cơ quan quản lý y tế và an toàn lao động Mỹ

(OSHA): http://www.osha.gov/SLTC/etools/hospital/hazards/univprec/univ.html

Page 98: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

92

o Sử dụng bao tay,22

mặt nạ và áo

choàng ngoài;

o Các dụng cụ cần thiết cho việc

vệ sinh tay.23

Rửa tay là một

biện pháp quan trọng nhất để

ngăn chặn các yếu tố lây nhiễm

(ở những khu tập thể đông đúc).

Nên sử dụng các loại xà phòng/

chất tẩy rửa, cọ thật sạch, và rửa

tay dưới vòi nước chảy. Cần

phải rửa tay ngay sau khi tiếp

xúc trực tiếp với bệnh nhân và

với máu, các phần cơ thể, chất

bài tiết, chất thải của bệnh nhân

hoặc tiếp xúc với các thiết bị đã

bị nhiễm tính độc hại. Đồng

thời, rửa tay cũng cần được thực

hiện trước và sau khi thay đổi

công việc, ăn uống; hút thuốc;

sử dụng các thiết bị bảo hộ cá

nhân (PPE). Trong trường hợp

không thể rửa tay được thì cần

phải tiến hành khử trùng hợp lý

và sử dụng vải sạch/ vải đã

được khử trùng. Sau đó cần phải

rửa tay bằng xà phòng dưới vòi

nước sạch ngay lập tức.

o Các công việc và thiết bị cho

việc vận chuyển các loại vải đã

bị nhiễm khuẩn, chuẩn bị và chế

biến thức ăn.

22 Các nhân viên y tế có thể rất nhạy cảm dẫn đến các

phản ứng dị ứng của cơ thể. Các bao tay

Hypoallergenic, bao tay tránh bụi và các loại tương tự

khác cần được cung cấp cho các nhân viên dễ có khả

năng bị dị ứng. 23 Tài liệu hướng dẫn của US CDC đối với việc vệ sinh

tay trong các công trình chăm sóc sức khỏe (2002) xem tại

http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/rr5116a1.htm

o Việc làm vệ sinh và loại bỏ chất

thải hợp lý cho các khu vực

chăm sóc sức khỏe.

Những hướng dẫn sau đây cần

được áp dụng khi sử dụng kim

tiêm/ các vật dụng sắc nhọn:

o Sử dụng các loại dụng cụ tiêm

an toàn nhằm giảm phơi nhiễm

với kim tiêm và các loại vật

dụng sắc nhọn khác.24

o Không uốn cong, bẻ gẫy hoặc

loại bỏ các kim tiêm đã có chứa

yếu tố lây nhiễm và các vật

dụng sắc nhọn khác trừ khi

được yêu cầu đặc biệt hoặc

không có lựa chọn nào phù hợp

hơn.

o Không làm biến dạng, làm vỡ

các vật dụng sắc nhọn có chứa

các yếu tố lây nhiễm.

o Có bao chứa kim tiêm ở gần nơi

sử dụng.

24 Các khuyến nghị của OSHA về các thiết bị an

toàn: Các hệ thống nối kết không kim: như hệ thống

nối kết không kim tới để vận chuyển IV (ví dụ: các ống thông dò cùn cho việc sử dụng các ống thông hơi

và các hệ thống có van có thể chấp nhận các vật được

vót nhọn hoặc ở cuối đường ống IV). Các đặc tính an toàn vỏ bên ngoài: Tấm chắn bảo vệ đầu kim tiêm

gắn với các chất dò bị loại bỏ và đèn chân không (ví

dụ: dao mổ bị loại bỏ với các đặc tính an toàn như có tấm chắn dẹp). Công nghệ có thể kéo thụt vào: Kim

tiêm và các vật dụng sắc nhọn thụt vào trong ống

tiêm hoặc ống chân không hoặc quay lại thiết bị phẫu thuật (ví dụ: các ống tiêm với kim tiêm thụt vào

trong, kéo phẫu thuật). Công nghệ self-blunting: lấy

máu tĩnh mạch và kim tiêm cánh (kim to với ống hút dùng trong lấy máu tĩnh mạch có các đầu bịp trước

khi kim tiêm được rút khỏi ven). Các đặc tính an

toàn: các khớp nối hoặc khớp trượt nối với ống tiêm, và các kim lấy máu.

Page 99: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

93

o Loại bỏ các vật dụng sắc nhọn có chứa yếu tố lây bệnh ngay lập tức hoặc ngay sau khi đưa vào các thùng chứa thích hợp.

o Các loại dao cạo đã qua sử dụng cũng cần được xét đến như một loại chất thải có chứa yếu tố lây nhiễm và để trong các thùng chứa vật dụng sắc nhọn phù hợp.

Thiết lập các chính sách nhằm loại bỏ các loài động vật ở các cơ sở y tế này.

Cùng với các hướng dẫn nêu trên, các giải pháp sau cũng có thể được áp dụng đối với cán bộ y tế trong việc quản lý chất thải nhằm giảm thiểu nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm:

Tạo khả năng miễn dịch cần thiết cho các cán bộ y tế (ví dụ: Tiêm vắc xin phòng Virus viêm gan B, tiêm chủng phòng uốn ván);

Cung cấp các dụng cụ bảo hộ cá nhân thích hợp cần thiết cho cán bộ y tế trong việc quản lý chất thải bao gồm: áo bảo hộ lao động, bảo vệ chân, ủng, găng tay kỹ thuật, mũ bảo hiểm, kính/mặt nạ bảo vệ mắt (đặc biệt là có thể tránh được các chất dịch tràn có tính độc hại), và mặt nạ phòng hơi độc (dùng trong trường hợp chất thải hoặc chất dịch tràn bao hàm trong bụi bẩn có tính độc hoặc trong phần tồn lưu từ các lò thiêu hủy chất thải);

Cung cấp các khu vực làm vệ sinh cho cán bộ y tế, đặc biệt đối ở những khu vực lưu giữ chất thải.

Phơi nhiễm với vật liệu và chất thải

nguy hại

Các cán bộ của cơ sở HCF dễ bị phơi

nhiễm các nguyên liệu hoặc chất thải độc hại, bao gồm chất sát khuẩn (hóa

chất độc hại sử dụng trong khử trùng ở nhiệt độ cao các thiết bị y tế có độ bền

thấp), khí etylen, formaldehyde, thủy ngân (từ các dụng cụ nhiệt kế bị vỡ),

các biện pháp sử dụng hóa học trị liệu trong điều trị ung thư, các dung môi dễ

hòa tan và các hóa chất trong tráng phim. Cùng với các hướng dẫn nêu

trên, chất thải hóa học nguy hại cần

được xử lý theo hướng dẫn về an toàn và sức khỏe đưa ra trong Hướng dẫn

chung EHS.

Phơi nhiễm với các loại chất thải khí

gây mê (WAG)

Các cán bộ chăm sóc sức khỏe có thể

có nguy cơ bị nhiễm độc các chất nitơ ôxít, các hợp chất halogen có tính gây

mê (fluothane), enflurance (ethrane), isoflurane (forane) và các hợp chất

hóa học khác thường được sử dụng làm thuốc gây mê.

Các giải pháp nhằm kiểm soát nhiễm độc của các loại chất thải khí gây mê

(WAG được sử dụng trong phòng phẫu thuật) bao gồm việc sử dụng một phần

chất làm sạch kết hợp với một phần

chất gây mê. Bộ phận làm sạch có thể có một hệ thống lọc than chì hấp thụ

các chất khí gây mê chứa halogen nhưng không thực hiện được đối với

nitrous oxide. Các màng lọc than chì đã quá sử dụng cần xử lý như chất thải

độc hại. Trong trường hợp không có thiết bị bảo vệ hoặc thiết bị bảo vệ

Page 100: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

94

không có hệ thống màng lọc, cần phải

sử dụng hệ thống dây chuyền chân không nhằm thu hồi các WAG thoát ra

và phát tán ra môi trường ngoài.

Chất phóng xạ

Các chất phóng xạ xuất hiện là do các

thiết bị phát ra tia X quang và tia gama

(ví dụ thiết bị nội soi), các máy móc

chữa trị sử dụng tia X, và các thiết bị

dùng trong y học hạt nhân. Các cơ sở

HCF cần xây dựng một kế hoạch toàn

diện nhằm kiểm soát các chất phóng

xạ có sự tham gia của đội ngũ người

lao động. Kế hoạch này cần được

chỉnh sửa và cập nhật dựa trên các

đánh giá cơ bản có thể về các điều

kiện phơi nhiễm chất phóng xạ đồng

thời sau đó cũng cần thiết lập và triển

khai kế hoạch kiểm soát ô nhiễm

phóng xạ. Các kiến nghị đưa ra nhằm

ngăn chặn và kiểm soát các chất

phóng xạ được đề cập đến trong

Hướng dẫn chung EHS.

An toàn cháy nổ

Vấn đề an toàn cháy nổ trong các cơ

sở y tế rất đáng chú ý bởi các hoạt

động lưu giữ, vận chuyển các chất hóa

học, khí nén, bìa cứng, nhựa và một số

hợp chất dễ cháy khác. Các khuyến

nghị về an toàn cháy nổ trên được đưa

ra trong mục “An toàn và sức khỏe

nghề nghiệp” của Hướng dẫn chung

EHS. Ngoài ra còn bổ sung một số

hướng dẫn khác bao gồm:

Lắp đặt các hệ thống báo động khi có

khói và hệ thống phun chống cháy;

Chú trọng các hoạt động duy trì tính

an toàn cháy nổ trong công việc bao

gồm các hoạt động như vít chặt

những chỗ rò rỉ và các đường ống

bằng các dụng cụ an toàn cháy nổ;

Hướng dẫn cho cán bộ làm việc sử

dụng bình chữa cháy và tiến hành

di tản ngay khi xảy ra cháy nổ;

Phát triển các thiết bị chống cháy

hoặc các thiết bị báo động khẩn

cấp, kế hoạch di tản với những

thông tin phù hợp (các thông tin

này nên được thông báo cho mọi

người tại những vị trí dễ nhìn và

phải được trình bày cụ thể, rõ ràng

bằng ngôn ngữ thông dụng).

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Các vấn đề về an toàn và sức khỏe

cộng đồng trong suốt quá trình xây

dựng và đưa vào hoạt động của HCF

là các vấn đề rất phổ biến trong hầu

hết các thiết bị công nghiệp được đưa

ra trong Hướng dẫn chung EHS. Tác

động nguy hại đến cộng đồng liên

quan đến môi trường của công trình

chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là với các

chất thải nguy hại từ hoạt động chăm

sóc sức khỏe, đòi hỏi nhu cầu nắm

thông tin phù hợp của cộng đồng về

các khả năng bị nhiễm độc do máy

móc thiết bị và hệ thống xử lý chất

thải liên quan (ví dụ: chôn lấp). Hướng

dẫn về vấn đề lây nhiễm bệnh trong

cộng đồng được đưa ra trong Hướng

dẫn chung EHS.

Page 101: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

95

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Các hướng dẫn về phát thải và xả

thải

Bảng 2 và 3 trình bày về các hướng

dẫn về phát thải và dòng chất thải đầu

ra cho mục này. Các hướng dẫn về

phát thải và dòng ra cho mục này chỉ

ra những kinh nghiệm quốc tế tốt như

đã phản ánh trong các tiêu chuẩn liên

quan của nhiều nước với các khung

hoạt động đã được công nhận. Những

tài liệu hướng dẫn này đã đạt được

thành quả nhất định trong thiết kế và

đưa vào hoạt động một cách hợp lý

các máy móc, công nghệ nhằm ngăn

chặn và kiểm soát ô nhiễm như đã đề

cập đến trong phần trước của tài liệu

này. Các hướng dẫn về sự phát sinh

các nguồn đốt liên quan đến các hoạt

động tạo ra năng lượng và năng lượng

nước từ các nguồn đốt với lượng nhiệt

bằng hoặc thấp hơn 50 mêgawat

(MW) được đưa ra trong Hướng dẫn

chung EHS với phần các nguồn phát

sinh năng lượng đề cập trong Hướng

dẫn EHS đối với nhiệt năng. Hướng

dẫn về môi trường xung quanh dựa

trên tổng lượng phát thải cũng được đề

cập đến trong Hướng dẫn chung

EHS.

Các hướng dẫn về dòng chất thải đầu

ra có thể áp dụng đối với các chất

được thải trực tiếp ra bề mặt của

nguồn nước thông thường. Mức độ

thải đối với từng khu vực riêng được

thiết lập dựa trên khả năng và điều

kiện sử dụng các hệ thống thu hồi và

xử lý nước thải chung hoặc nếu xả

trực tiếp vào nguồn nước thì hệ thống

nước tiếp nhận có thể được phân loại

như được liệt kê trong Hướng dẫn

chung EHS. Những mức được đưa ra

ở đây là mức độ cần phải đạt được,

trong trường hợp không pha loãng, ít

nhất là 95% thời gian máy hoạt động,

được tính toán cân đối cho cả năm

hoạt động. Sự chênh lệch giữa các

mức được cân nhắc rất cụ thể, điều

kiện của các dự án địa phương cần

phải được chứng minh trong các đánh

giá môi trường.

Bảng 2. Mức độ xả thải đối với các cơ sở chăm

sóc sức khỏe

Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị yêu

cầu

pH S.U 6-9

Nhu cầu ôxy hóa sinh học (BOD5)

mg/L 50

Nhu cầu ôxy hóa học

(COD)

mg/L 250

Dầu và nhớt mg/L 10

Tổng lượng chất rắn lơ

lửng (TSS)

mg/L 50

Cadmium (Cd) mg/L 0.05

Crôm (Cr) mg/L 0.5

Chì (Pb) mg/L 0.1

Thủy ngân (Hg) mg/L 0.01

Tổng lượng clo tồn lưu mg/L 0.2

Phenol mg/L 0.5

Tổng lượng khuẩn

đường ruột

MPNa/

100ml

400

Polychlorinated

dibenzodioxin và

dibenzeofuran (PCDD/F)

Ng/L 0.1

Mức tăng nhiệt độ C <3b

Ghi chú: a. MPN = Most Probable Number (Con số gần như chắc chắn) b. Với sự kết hợp xây dựng cho nhiều khu vực như

chất lượng nước xung quanh, nguồn nước tiếp nhận, khả năng tiếp nhận và khả năng đồng hóa

Page 102: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

96

Bảng 3. Mức độ khí thải đối với các lò thiêu hủy

chất thải bệnh việnb

Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị yêu

cầu

Tổng lượng bụi dạng

hạt (PM)

mg/Nm3 10

Tổng cacbon hữu cơ

(TOC)

mg/Nm3 10

Hydrogen Chloride

(HCl)

mg/Nm3 10

Hydrogen Fluoride (HF)

mg/Nm3 1

Sulfur dioxide (SO2) mg/Nm3 50

Carbon Monixide

(CO)

mg/Nm3 50

NOx mg/Nm3 200-400(a)

Thủy ngân (Hg) mg/Nm3 0.05

Catmi + Tali (Cd + Tl) mg/Nm3 0.05

Sb, As, Pb, Cr, Co,

Cu, Mn, Ni và V

mg/Nm3 0.5

Polychlorinated

dibenzodioxin và

dibenzeofuran (PCDD/F)

ng/Nm3

TEQ

0.1

Ghi chú: a. 200 mg/m3 đối với một số một số lò đốt mới hoặc

lò đốt đang hoạt động có khả năng xử lý 6 tấn chất thải mỗi giờ; 400 mg/m3 đối với các lò đốt mới

hoặc lò đốt đang hoạt động với mức xử lý thông

thường là 6 tấn chất thải mỗi giờ hoặc ít hơn b. Mức độ ôxy cho lò đốt là 7%

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cần phải được tiến hành nhằm

xác định được tất cả các yếu tố có khả

năng tác động lớn đến môi trường

trong suốt quá trình hoạt động và

những điều kiện không tốt. Các hoạt

động quan trắc môi trường được tiến

hành dựa trên các chỉ số phát thải trực

tiếp hoặc gián tiếp, các dòng thải lỏng

đầu ra và các nguồn khác nhau sử

dụng cho những dự án riêng biệt.

Quan trắc thường xuyên các dòng thải

nhằm cung cấp những thông tin điển

hình về các thông số được quan trắc.

Hoạt động quan trắc cần phải có sự chỉ

đạo của các cán bộ đã được đào tạo và

lưu lại thành hồ sơ tổng thể quá trình,

xác định chính xác các thông số thuộc

tính của thiết bị bảo trì chúng. Các

thông tin quan trắc cần được phân tích,

đánh giá định kỳ và so sánh với các

tiêu chuẩn hoạt động để có những điều

chỉnh cho phù hợp nếu cần. Hướng

dẫn bổ sung về việc áp dụng các mô

hình và các biện pháp phân tích mức

độ phát thải và dòng chất thải lỏng

được đề cập đến trong Hướng dẫn

chung EHS.

Tiêu thụ nguồn tài nguyên, sử dụng

năng lượng và phát sinh chất thải

Hiệu quả về môi trường của việc lắp

đặt các hệ thống bệnh viện cũng cần

được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn

chung của quốc tế được công bố đối

với các nguồn tiêu dùng, sử dụng năng

lượng và phát sinh chất thải. Trong

trường hợp không đủ các điều kiện thì

việc so sánh với các tiêu chuẩn quốc tế

cần phải được tiến hành theo các

thông tin kiểm tra và khảo sát chi tiết

nhằm xác định cơ hội tiềm năng để

phát triển mà không gây ảnh hưởng

xấu đến các mục tiêu về chất lượng, an

toàn và chăm sóc sức khỏe25

.

25 Các nguồn liên quan bao gồm: tiêu thụ năng lượng:

Cơ quan năng lượng Hoa Kỳ, Tổng cục thông tin năng lượng (http://www.eia.doe.gov/); cơ quan năng lượng

và tài nguyên thiên nhiên Canada

(http://oee.nrcan.gc.ca); Sử dụng nguồn nước; Trung tâm chăm sóc sức khỏe tài nguyên môi trường

(http://www.hercenter.org); Phát sinh chất thải; Các

bệnh viện chăm sóc sức khỏe và môi trường (http://www.h2e-online.org)

Page 103: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

97

2.2 Sức khỏe và an toàn lao động

Hướng dẫn về sức khỏe và an toàn

lao động

Việc thực hiện an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp phải được đánh giá dựa

trên các hướng dẫn về phơi nhiễm

quốc tế đã được xuất bản, trong đó các

ví dụ bao gồm các Đánh giá giới hạn

nguy hiểm (TLV®), các hướng dẫn

phơi nhiễm nghề nghiệp và danh mục

chỉ số biểu thị sinh học (BEIs®) xuất

bản ở Hội nghị các nhà Vệ sinh công

nghiệp toàn nước Mỹ (ACGIH),26

sách

Hướng dẫn bỏ túi về Các chất nguy

hại hóa học xuất bản bởi Viện nghiên

cứu quốc gia Hoa Kỳ về an toàn và

sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH),27

Các

giới hạn phơi nhiễm chấp nhận được

(PELs) do Cục Quản lý sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Mỹ xuất bản

(OSHA),28

Các giá trị biểu thị giới hạn

phơi nhiễm nghề nghiệp được xuất

bản bởi các quốc gia thành viên EU,29

và các nguồn tài liệu tương tự khác.

Tỷ lệ rủi ro và tai nạn

26 Tham khảo tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 27 Tham khảo tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 28 Tham khảo tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDAR DS&p_id=9992 29 Tham khảo tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).30

Quan trắc về sức khỏe và an toàn

lao động

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện31

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS

30 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 31 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn hoặc tương đương

Page 104: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

98

3.0 Tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung có liên quan

American Institute of Architects (AIA). 2001.

Guidelines for Design andConstruction of Hospital and Health Care Facilities. Washington, DC: AIA.

Available at http://www.aia.org/

American Society for Healthcare Engineering (ASHE)

of the American Hospital Association (AHA).

http://www.ashe.org

Australian Government, National Occupational Health

and Safety Commission (NOHSC, now Australian Compensation and Safety Council (ASCC)). 2004.

Health and Community Services. Canberra: ASCC.

Environment Australia. 1999. National Pollutant

Inventory. National Industry Handbook for Hospitals.

Canberra: Environment Australia. Available at

http://www.npi.gov.au/handbooks/approved_handbook

s/pubs/hospitals.pdf

European Commission (EC). 2005. European

Integrated Pollution Prevention and Control Bureau

(EIPPCB). BAT Techniques Reference (BREF) on Waste Incineration. Seville: EIPPCB. Available at

http://eippcb.jrc.es/pages/FActivities.htm

European Environment Agency (EEA). 2002.

EMEP/CORINAIR Emission Inventory Guidebook. Group 9: Waste Treatment and Disposal. Incineration

of Hospital Wastes, Activity 090207. Emission

Inventory Guidebook. Copenhagen: EEA.

Green Guide for Health Care (http://www.gghc.org)

Health Care Without Harm. 2001. Non-Incineration

Medical Waste Treatment Technologies. Washington,

DC: Health Care Without Harm. Available at http://www.noharm.org/

Health Care Without Harm. 2007. For proper disposal: A global inventory of alternative medical waste

treatment technologies.Washington, DC: Health Care

Without Harm. Available at http://www.noharm.org/details.cfm?ID=1514&type=do

cument

Healthcare Environmental Resource Center

(http://www.hercenter.org/)

Hospitals for a Healthy Environment (http://www.h2e-

online.org/)

International Atomic Energy Association (IAEA).

2003. Management of Waste from the Use of Radioactive Materials in Medicine, Industry and

Research. IAEA Draft Safety Guide DS 160, February

7. Vienna: IAEA.

International Labor Organization (ILO). 1987. ILO

Code of Practice. Radiation Protection of Workers

(Ionising Radiations). Geneva: ILO. Available at

http://www.ilo.org/public/english/protection/safework/

Natural Resource Canada, Office of Energy

Efficiency, Energy Consumption in Health Care

Facilities (http://oee.nrcan.gc.ca)

United States (US) Centers for Disease Control and

Prevention (CDC). 2002. Guideline for Hand-Washing in Health Care Facilities. Recommendations

of the Healthcare Infection Control Practices Advisory

Committee and the HICPAC/SHEA/APIC/IDSA Hand Hygiene Task Force. Prepared by Boyce, J. and

D. Pittet. Available at

http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/rr5116a1.htm

US CDC, National Center for Infectious Diseases (NIOD). 1998. Guideline for infection control in

health care personnel, 1998. Atlanta, GA: NIOD.

Available at http://www.cdc.gov/ncidod/dhqp/pdf/guidelines/Infect

Control98.pdf

US CDC. National Institute for Occupational Safety

and Health (NIOSH). 2004. Worker Health Chartbook

2004. NIOSH Publication No. 2004-146. Cincinnati,

OH: CDC/NIOSH. Available at

http://www.cdc.gov/niosh/docs/chartbook/

US CDC/NIOSH. 2002. Compendium of NIOSH

Health Care Worker Research 2001. Publication

No. 2003-108. Cincinnati, OH: CDC/NIOSH. Available at

http://www.cdc.gov/niosh/topics/healthcare/

US CDC/NIOSH. 1988. Guidelines for Protecting

the Safety and Health of Health Care Workers. Cincinnati, OH: CDC/NIOSH. Available at

http://www.cdc.gov/niosh/hcwold0.html

US CDC/NIOSH. Health Care Workers. Cincinnati,

OH: NIOSH. Available at

http://www.cdc.gov/niosh/topics/healthcare/

United States Department of Energy, Energy

Information Administration, Energy Consumption in Health Care Facilities (http://www.eia.doe.gov/)

Page 105: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

99

US Department of Labor, Occupational Safety and

Health Administration (OSHA). 1991. Waste Anesthetic Gases. Fact Sheet No. OSHA 91-38.

Washington, DC: OSHA. Available at

http://www.osha.gov

US Department of Labor, OSHA. Hospital e-tool.

Available at

http://www.osha.gov/SLTC/etools/hospital/index.ht

ml

US Department of Labor OSHA. Regulations

(Standards - 29 CFR)

Bloodborne pathogens. - 1910.1030. Washington, DC: OSHA. Available at

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_d

ocument?p_table=STANDAR DS&p_id=10051

US Environmental Protection Agency (EPA).

2000. 40 CFR Part 62. Approval and Promulgation of State Plans for Designated Facilities and

Pollutants. Subpart HHH: Federal Plan

Requirements for Hospital/Medical/Infectious Waste Incinerators Constructed on or before June

20, 1996, Final Rule. Washington, DC: EPA.

Available at http://www.epa.gov/ttn/atw/129/hmiwi/rihmiwi.ht

ml

US EPA. 1997. 40 CFR Part 60. Standards of

Performance for New Stationary Sources and

Emission Guidelines for Existing Sources. Subparts Ec and Ce: Hospital/Medical/Infectious

Waste Incinerators, Final Rule. Washington, DC:

EPA. Available at

http://www.epa.gov/ttn/atw/129/hmiwi/rihmiwi.htm

l

US EPA. 2002. Handbook on the Operation and

Maintenance of Medical Waste Incinerators.

EPA/625/6-89/024. Washington, DC: EPA.

US EPA. 2005a. Office of Research and

Development, National Risk Management Research Laboratory. Health Care Guide to Pollution

Prevention Implementation through Environmental Management Systems. EPA/625/C-05/003.

Washington, DC: EPA. Available at

http://www.epa.gov/nrmrl/pubs/625c05003/625c05003.htm

US EPA. 2005b. EPA Office of Compliance Sector Notebook Project. Profile of the Healthcare

Industry. EPA/310-R-05-002. Washington, DC:

EPA. Available at http://epa.gov/compliance/resources/publications/a

ssistance/sectors/notebooks/ health.pdf

Government of Western Australia, Department of

Consumer and Employment Protection, WorkSafe.

2003. Reducing the Risk of Infectious Diseases in Child Care Workplaces. West Perth, WA:

Worksafe. Available at

http://www.worksafe.wa.gov.au

World Health Organization (WHO). 2004. Safe

Health-care Waste Management. Policy Paper. Geneva: WHO. Available at

http://www.who.int/water_sanitation_health/medic

alwaste/en/hcwmpolicye.pdf

WHO. 1999. Safe Management of Wastes from

Healthcare Activities. Eds. Pruss, A. Giroult, and P. Rushbrook. Geneva: WHO. Available at

http://www.who.int/water_sanitation_health/medica

lwaste/wastemanag/en/

WHO. 2005. Mercury in Health Care. Policy

Paper. Geneva: WHO. Available at:

http://www.who.int/water_sanitation_health/medicalw

aste/mercurypolpaper.pdf.

Page 106: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

100

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Công trình chăm sóc sức khỏe (HCF)

bao gồm một hệ thống các công trình

và thiết bị bao gồm các bệnh viện đa

khoa, cở sở chăm sóc sức khỏe quy

mô nhỏ, chăm sóc sức khỏe ngoại trú,

các công trình hỗ trợ cho hoạt động

sống và cơ sở chữa bệnh miễn phí cho

người nghèo. Ngoài ra còn có các

phòng thí nghiệm và nghiên cứu hóa

học, nhà xác, ngân hàng máu dự trữ và

các hoạt động quyên góp tiền cho

người nghèo.

HCF bao gồm mối quan hệ chặt chẽ

giữa bệnh nhân, người cung cấp dịch

vụ chăm sóc sức khỏe và các nhân

viên y tế, áp dụng rộng rãi các thủ tục

phát hiện các triệu chứng của bệnh và

điều trị (lây nhiễm và không lây

nhiễm); và tận dụng các dược phẩm,

hóa chất, chất bức xạ và các chất khác

trong việc chuẩn đoán, điều trị, làm

sạch và tẩy uế.

Các bộ phận thiết bị/ hoạt động cơ bản

của các công trình HCF nhằm nâng

cao chất lượng sức khỏe của người

bệnh, ngăn chặn khả năng truyền bệnh

từ bệnh nhân sang nhân viên y tế, và

kiểm soát các tác động tới môi trường,

sức khỏe và an toàn bao gồm duy trì

điều kiện hợp vệ sinh; sử dụng các kỹ

thuật tẩy uế và khử trùng hợp lý; cung

cấp đầy đủ nước sạch và không khí

sạch; và kiểm soát các chất lây nhiễm

từ bệnh viện.

Lĩnh vực công nghệ y học (MTA) là

lĩnh vực được tập trung chú trọng

hàng đầu trong các bệnh viện/ phòng

khám tư nhân. Thông thường, nó

không được chú trọng đối với những

người bệnh điều trị ngoại trú, những

cơ sở chăm sóc sức khỏe người cao

tuổi và người mắc dị tật bẩm sinh hay

các cơ sở chăm sóc bệnh nhân trong

giai đoạn hấp hối. Sự chăm sóc tận

tình và các dịch vụ (P&PA) dành cho

bệnh nhân là phần quan trọng chủ yếu

trong các bệnh viện, phòng khám tư

nhân, cũng như các cơ sở chăm sóc

sức khỏe cho người già hoặc người có

dị tật bẩm sinh, và khu dành cho

những người bệnh trong giai đoạn hấp

hối.

Thông thường một công trình HCF

cần phải có diện tích khoảng từ 60 m2

đến 100 m2

cho mỗi phòng bệnh, cùng

với khu vực có diện tích tương đương

cho việc đỗ xe và sử dụng các điều

kiện thuận lợi khác. Với các công

nghệ được nâng cấp định kỳ, các

khoản đầu tư có liên quan thông

thường nằm trong khoảng từ 175,000

đến 500,000 USD cho một công trình

đối với các quốc gia phát triển và từ

175,000 đến 200,000 đối với các quốc

gia đang phát triển.

Qua mỗi ngày hoạt động, HCF thải ra

một lượng chất thải lớn bao gồm khí

thải, nước thải, chất thải từ hoạt động

y tế (ví dụ: các chất thải hóa học, chất

thải có khả năng lây nhiễm, gây bệnh)

và chất thải rắn đô thị. Mức tiêu thụ

điện năng trung bình của một HCF

phụ thưộc vào tiêu chuẩn thiết kế, đặc

biệt là khả năng và mức cần thiết của

Page 107: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

101

các dịch vụ đặc thù. Các thiết bị tiêu

thụ điện này bao gồm hệ thống làm

nóng thích hợp hoặc các hoạt động

trong nhà như giặt là, sấy khô yêu cầu

phải nhập từ các cơ sở khác trong

trường hợp HCF không có khả năng

tạo ra. Năng lượng tiêu thụ đối với

một bệnh viện nói chung thường ở

mức gấp đôi so với mức tiêu thụ năng

lượng ấy tại các công trình khác phần

lớn là do năng lượng cần thiết cung

cấp cho MTA.

Page 108: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

CHO CÁC CƠ SỞ Y TẾ

102

Hình A.1: Giản đồ của một công trình chăm sóc

sức khỏe

Khu riêng biệt dành cho bệnh nhân và các hoạt động sinh hoạt

(P & PA)

Bao gồm: thiết bị cho bệnh nhân ngoại trú, khu vực cho bệnh nhân

nội trú, các hoạt động và khu ở chung

Khoa điều trị nội (MTA)

Bao gồm: phẫu thuật và chuẩn đoán, chăm sóc

nghỉ dưỡng và biện pháp điều trị

Page 109: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

103

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP).1 Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng

chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa

ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa

của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên

chú ý đến việc đánh giá nguy hại và

rủi ro của từng dự án được xác định

trên cơ sở kết quả đánh giá tác động

môi trường mà theo đó những khác

biệt với từng địa điểm cụ thể, như bối

cảnh của nước sở tại, khả năng đồng

hóa của môi trường và các yếu tố khác

của dự án đều phải được tính đến. Khả

năng áp dụng những khuyến cáo kỹ

thuật cụ thể cần phải được dựa trên ý

kiến chuyên môn của những người có

kinh nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 110: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

104

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Các hướng dẫn EHS đối với các hải

cảng, bến tầu và các nhà ga có khả

năng áp dụng cho các cảng thương

mại, bến tầu, nhà ga chuyên chở hàng

hóa và hành khách. Vận tải đường

biển (bao gồm sửa chữa và bảo dưỡng

tầu thuyền), các trạm cấp nhiên liệu

hoặc đường sắt, đã được nêu ra trong

các hướng dẫn EHS riêng cho lĩnh vực

công nghiệp đó, đặc biệt Hướng dẫn

EHS đối với vận tải bằng đường biển,

kho dầu thô, và các sản phẩm dầu mỏ,

và đường sắt. Phụ lục A cung cấp tóm

tắt về các hoạt động trong lĩnh vực

công nghiệp. Tài liệu này được bố trí

theo các mục sau:

Mục 1.0 – Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Mục 2.0 – Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

Mục 3.0 – Tài liệu tham khảo

Phụ lục A – Mô tả chung về hoạt động

công nghiệp

Page 111: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

105

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Mục sau đây cung cấp tóm tắt về các

vấn đề EHS, trước hết là các vấn đề

liên quan đến việc xây dựng và hoạt

động của các cảng biển và ga, cùng

với các khuyến nghị để quản lý chúng.

Các khuyến nghị quản lý về các vấn

đề EHS cho hầu hết các dự án hạ tầng

và công nghiệp lớn, kể cả tìm địa điểm

và nghiên cứu các ảnh hưởng tích tụ

được trình bày trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.1 Môi trường

Các vấn đề môi trường trong hoạt

động và xây dựng các cảng và ga

trước tiên bao gồm các điểm sau:

Quản lý chất thải nạo vét

Phát thải khí

Thu nhận chất thải chung

Nước thải

Quản lý chất thải rắn

Quản lý dầu và chất thải nguy hại

Tiếng ồn

Đa dạng sinh học.

Quản lý chất thải nạo vét

Xây dựng và duy tu công trình nạo

vét, đổ bỏ các phế thải nạo vét, có thể

ảnh hưởng đến môi trường sống và

gây ra các nguy hại đáng kể cho sức

khỏe con người và môi trường, đặc

biệt nếu chất lắng đọng bị ô nhiễm do

các chất độc hại tích tụ và tồn đọng lại

từ trước đó, hoặc do các hoạt động tại

chỗ hoặc từ nơi khác gây ra.2

Các khuyến nghị sau đây nên được áp

dụng để tránh, để giảm, thiểu, hoặc

kiểm soát được ảnh hưởng từ chất thải

nạo vét, và được coi là một phần của

Kế hoạch nạo vét biển.3

Lập kế hoạch nạo vét

Việc nạo vét chỉ nên tiến hành nếu

thấy cần thiết, và phải dựa trên các

đánh giá về sự cần thiết đối với

phát triển các cấu phần hạ tầng

mới hay đường nối ra cảng biển để

tạo ra, hoặc duy trì các kênh hàng

hải an toàn, hoặc vì lý do môi

trường nhằm loại bỏ các vật liệu

gây ô nhiễm, giảm rủi ro cho sức

khỏe con người và môi trường;

Trước khi khởi động hoạt động

nạo vét, cần phải đánh giá các

chất thải theo các thuộc tính kỹ

thuật, sinh học, vật lý và hóa

học của chúng để xác định việc

tái sử dụng chất thải nạo vét đó

2 Vật liệu nguy hại có thể tích tụ lại thông thường trong

chất cặn, bao gồm kim loại nặng và chất hữu cơ gây ô nhiễm bền vững từ bề mặt thành thị hay trên đồng

ruộng. 3 Sự rủi ro về môi trường hơn nữa phụ thuộc vào nồng

độ và loại vật liệu nguy hại, phương pháp nạo vét, phương án thải bỏ chất thải, khả năng phơi nhiễm của

cơ thể con người và các vật thể sống khác and the

trong chu trình quản lý vật liệu nạo vét. Vì thế, hoạt động nạo vét cần phải được tiến hành trên cơ sở đánh

giá thận trọng các ảnh hưởng tiềm tàng và có sự tư vấn

với các chuyên gia.

Page 112: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

106

hoặc loại bỏ chúng.4

Nạo vét

Cần lựa chọn phương pháp khai

phá và nạo vét phù hợp nhằm

giảm thiểu các chất cặn bã,

giảm thiểu việc phá hại các sinh

vật có ích ở tầng đáy, nâng cao

độ chính xác của các thao tác,

và duy trì mật độ các chất thải

nạo vét, đặc biệt nếu chất thải

nạo vét bao trùm các vùng ô

nhiễm. Có một số phương pháp

nạo vét thường được sử dụng

tuỳ theo độ sâu của lớp trầm

tích và yếu tố liên quan đến môi

trường, như việc cần thiết phải

giảm thiểu hóa các thể vẩn của

chất lắng đọng và nâng cao độ

chuẩn xác nạo vét;5

Vùng nhậy cảm đối với đời

sống biển như vùng chăn

nuôi, gây giống, sinh sản, đẻ

trứng cần phải được xác định.

Nơi mà các loài thủy sản

nhậy cảm đang sinh sống,

việc nạo vét (và gây nổ) cần

phải được tiến hành theo cách

sao cho tránh được sự di cư

của đàn cá, mùa đẻ trứng,

đường đi và đáy biển;

Sử dụng kỹ thuật (màn che bùn)

4 Thông tin bổ sung các phương pháp đánh giá vật liệu

nạo vét được cung cấp trong các hướng dẫn về quản lý các vật liệu nạo vét của Ủy ban bảo vệ môi trường

biển Đông bắc Đại Tây dương (OSPAR) năm 1998 và

Hướng dẫn về việc sử dụng có lợi các vật liệu nạo vét năm 1996. 5 Thí dụ về các phương pháp nạo vét bao gồm máy

xúc kiểu ngoạm, xà lan chở bùn theo từng đoạn

đường, máy xúc đào, máy nạo vét phun/hút nước.

để giảm thiểu các ảnh hưởng bất

lợi đến đời sống dưới nước do

việc tái loại bỏ các chất cặn;

Thanh tra và kiểm soát các hoạt

động nạo vét nên được tiến hành

nhằm đánh giá các hiệu quả của

chiến lược ngăn ngừa ảnh hưởng,

và tái điều chỉnh lại những nơi cần

thiết.

Thải bỏ các chất thải đã được nạo vét

Vật liệu đã được nạo vét cần được

phân tích nhằm chọn ra các

phương án thải bỏ thích hợp (phân

loại đất, tháo nước ra, hoặc đóng

thùng chất bỏ đi). Sử dụng lại các

vật liệu nạo vét, không ô nhiễm

nên được xem xét (đối với việc tạo

ra hay cải tiến vùng đất ướt, hoặc

phục hồi các môi trường sống,

hoặc tạo ra các khu vực công

cộng/giải trí);

Sử dụng các kênh tiêu thoát ngầm

cần được tính đến đối với việc

tháo bỏ nước của các chất thải nạo

vét;

Sử dụng chính sách ngăn chặn liền

kề trong việc tháo bỏ nước mặt

cũng nên tính đến. Sử dụng các hố

tạm hay hào ngăn cũng giảm sự

lan tỏa của chất thải và có hiệu

ứng đến các sinh vật dưới tầng

đáy;

Sử dụng nắp bịt ngăn chặn trầm

tích bằng với các vật liệu sạch

nên được xem xét. Lớp đá phủ

bằng phẳng ở đáy hoặc phối hợp

các hố tạm/hào rãnh với lớp đá

Page 113: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

107

phủ có thể làm giảm mức độ lan

rộng dưới nước của các vật liệu ô

nhiễm;

Các phương tiện lưu giữ chất thải

hạn chế nên được sử dụng, hoặc ở

gần bờ hoặc trên vùng đất cao, khi

việc tiêu nước mặt là không khả

thi hoặc không muốn thực hiện.

Nếu đất đá nạo vét bị ô nhiễm, các

phương tiện thải bỏ chất thải nên

gồm tàu bè, hoặc các phương án

thiết kế ngăn chặn dùng nước để

ngăn chặn quá trình chiết lọc chất

gây ô nhiễm lan sang các vùng bề

mặt bên cạnh hoặc nước ngầm.

Việc xử lý các chất lỏng (kim loại

hoặc các chất ô nhiễm hữu cơ bền

vững) có thể cần được thực hiện

trước khi xả thải. Các tiêu chuẩn

tiêu xả thải của từng địa điểm nên

được thiết lập dựa trên kiểu và độ

nhiễm độc của dòng nước hoặc vị

trí xả thải;

Do ô nhiễm trầm tích phần lớn bắt

nguồn từ cách thức canh tác đất

trong lưu vực sông bao quanh, các

nhà quản lý cảng nên cộng tác

cùng với các nhà chức trách trung

ương và địa phương, cũng như

cùng với chủ các phương tiện vận

hành và kinh doanh trên các lưu

vực sông, nhằm giảm các nguồn ô

nhiễm chính. Điều này có thể liên

quan đến việc thông báo cho các

nhà chức trách các khó khăn trong

việc thải bỏ các chất thải nạo vét;

tích cực tham gia vào chương

trình bảo vệ lưu vực sông do các

cơ quan trung ương hoặc địa

phương tài trợ, hoặc trong các nỗ

lực tháo nước bề mặt của nguồn

nước của khu vực cảng nếu có;

tích cực tham gia vào các quá

trình quy hoạch vùng.6,7

Phát thải khí thải

Một nguồn ô nhiễm không khí đáng kể

nhất từ các hoạt động bến cảng bao

gồm phát thải từ chất đốt động cơ của

các con tàu, của các lò hơi và động cơ

phụ trợ, nó chứa sulfur dioxide (SO2),

nitrogen oxides (NOX), các khí nhà

kính (tức carbon dioxide [CO2] và

carbon monoxide [CO]), các hạt bụi

nhỏ, hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, và

các nguồn phát thải cho chất đốt của

các xe máy, của các lò hơi và động cơ

trên mặt đất cũng góp phần gây ra các

chất ô nhiễm tương tự.

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi cũng có

thể phát ra từ việc lưu trữ và chuyên

chở nhiên liệu. Lưu giữ và vận chuyển

hàng hóa khô cỡ lớn cũng như các

hoạt động xây dựng trên bờ, giao

thông trên các con đường chưa lát đá

cũng có thể góp phần làm phát thải các

hạt bụi nhỏ.

Các khuyến nghị chiến lược quản lý

phát thải khí thải như sau:

6 Dựa trên các khuyến nghị của Hiệp hội các nhà quản

lý cảng Hoa Kỳ. 7 Xem thêm Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO), Công

ước London về ngăn ngừa ô nhiễm biển bằng việc quy tụ rác thải và các chất thải khác (Biên bản năm 1996

của nó), và các hướng dẫn dành cho việc thải bỏ các

vật liệu nạo vét trên biển.

Page 114: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

108

Các nguồn đốt

Triển khai các quy trình quản lý

không khí có khả năng áp dụng

cho các hãng vận hành tầu, như:8

o Duy trì phát thải NOx và SOx

trong giới hạn được thiết lập

bởi quy định quốc tế;9

o Sử dụng nhiên liệu hàm lượng

sulfur thấp nếu có thể hoặc

theo quy định quốc tế;10

o Tàu thuyền chỉ được vận hành

một phần công suất khi đi

trong các khu vực cảng, vận

hành công suất toàn phần chỉ

khi ra khỏi vùng cảng;

o Tránh hoặc hạn chế việc nhả

khói từ các ống khói hay ống

xả hơi của các nồi hơi trong

khi nằm ở trong cảng hoặc

trong điều kiện thời tiết không

thích hợp;

o Nếu các cảng cung cấp năng

lượng trên bờ cho các tàu

thuyền để giảm bớt việc sử

dụng năng lượng của tàu khi

8 Trong khi nhà quản lý cảng có thể không thường xuyên kiểm soát việc vận hành của tàu thuyền và các

chủ thuê trên cảng, có thể thiết lập quy chế sử dụng các

phương tiện của cảng và các điều kiện quy định trong các thoả thuận cho thuê và người thuê. Nhà điều vận

cảng còn có thể thiết lập các ưu đãi về tài chính, như

bảng giá để tác động đến hành vi của tàu thuyền và chủ

thuê trên cảng. 9 Phát thải NOx và SOx từ các tàu thuyền được quy định

tại Phụ lục VI, Chương III, Điều lệ 13 và 14 của Công

ước quốc tế về ngăn ngừa việc gây ô nhiễm của tàu thuyền (MARPOL 73/78). 10 Hàm Lương Sulfur của nhiên liệu mà tàu thuyền sử

dụng được điều tiết theo Phụ lục VI, Chương III, và

Điều lệ 14 của MARPOL 73/78.

dỡ/bốc xếp hàng hóa, thì yêu

cầu tàu thuyền ngắt các máy

phát điện (chuyển sang trạng

thái “cold iron” nếu tàu đậu

bến quá thời gian cho phép.

Tuỳ thuộc vào nhu cầu quản lý

chất lượng không khí cục bộ, hãng

vận hành nên triển khai các thủ tục

quản lý chất lượng không khí áp

dụng cho các hoạt động trên mặt

đất, các hoạt động này có thể bao

gồm:

o Bảo quản các trang thiết bị

chuyển giao (cần cẩu, xe nâng

hạ, xe tải) trong điều kiện làm

việc tốt;

o Nâng cấp hạm đội thiết bị vận

tải trên bờ bằng các xe ít gây ô

nhiễm hơn, sử dụng nhiên liệu

thay thế và hỗn hợp các nhiên

liệu;

o Khuyến khích giảm bớt các

máy móc nằm chết trong bốc

dỡ hàng;

o Khuyến khích kế hoạch hóa

lưu giữ để tránh hoặc giảm

thiểu việc tái lưu giữ và sắp

xếp hàng hóa.

Khi có thể, nên thiết kế các cơ sở

mới để giảm thiểu khoảng cách

vận chuyển từ tàu tải hàng và dỡ

hàng đến kho lưu giữ.

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC)

Các phát thải VOC từ hoạt động lưu

trữ nhiên liệu và chuyên chở cần phải

được giảm thiểu bằng việc chọn lựa

Page 115: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

109

các trang thiết bị, như sử dụng bồn

chứa có đỉnh nổi hoặc hệ thống thu

hồi hơi đối với lưu trữ nhiên liệu, đối

với tải hàng/dỡ hàng, cấp nhiên liệu

(tuỳ thuộc vào loại vật liệu được lưu

trữ), áp dụng các thực hành quản lý

như hạn chế hay hủy việc tải/dỡ hàng

trong thời điểm chất lượng không khí

kém, hoặc sử dụng các chương trình

phát hiện và sửa chữa lỗi rò rỉ của ống

dẫn và bồn chứa. Các biện pháp ngăn

ngừa bổ sung và các khuyến nghị kiểm

soát đối với các bức xạ VOC cũng có

thể áp dụng cho việc quản lý kho

nhiên liệu, điều này đã được trình bày

tại các Hướng dẫn chung EHS và

Hướng dẫn EHS đối với kho chứa

dầu thô và các sản phẩm của dầu

mỏ.11

Bụi

Kho lưu trữ và xử lý các hàng hóa

khô khối lượng lớn nên được thiết

kế nhằm giảm thiểu hoặc kiểm

soát được các phát thải bụi, như

sau:

o Lưu giữ than nghiền nhỏ và

than cốc trong chứa trong xilô;

o Thiết lập cơ chế thu hồi bụi (

phun nước hay che phủ kho);

o Sử dụng máng đổ thu nhỏ

nhằm loại bỏ các hạt bụi văng

ra;

o Sử dụng ống thu chân không

11 Chiến lược quản lý phát thải VOC cũng được trình

bày trong tài liệu tham khảo Kỹ thuật hiện có tốt nhất đối với các phát thải từ các kho lưu trữ (2005) của Liên

minh Châu Âu (EU). Xem thêm hướng dẫn

1999/13/EC về VOC của EU.

tại nơi sản sinh ra bụi;

o Sử dụng vận chuyển chất kết

dính, băng chuyền đinh vít

liên tục chạy bằng khí, và các

bạt phủ cho băng chuyền;

o Giảm thiểu các vật liệu rơi tự

do;

o Giảm thiểu chiều cao của

đống hàng khô và lưu giữ các

trồng hàng có tường bao

quanh;

o Loại bỏ các vật liệu từ đáy của

trồng hàng đi nhằm giảm thiểu

việc tái tạo các hạt bụi nhỏ;

o Đảm bảo cửa hầm chứa hàng

đã được bọc phủ khi không di

chuyển hàng hóa;

o Che phủ các phương tiện vận

tải;

o Thường xuyên quét sạch bụi

tại bến đậu, khu vực vận

chuyển, kho ô tô/ đường sắt,

và bề mặt đường.

Các khuyến nghị kiểm soát và

ngăn ngừa bụi bổ sung có thể áp

dụng đối với hoạt động xây dựng

và vận hành được trình bày trong

Hướng dẫn chung EHS.12

Nước thải

Dòng nước thải ra liên quan đến các

hoạt động của cảng bao gồm nước

12 Chiến lược quản lý bụi bổ sung được trình bày

trong Tài liệu tham khảo các kỹ thuật hiện có tốt nhất

của EU về phát thải từ hoạt động lưu trữ (2005).

Page 116: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

110

mưa bão và nước cống từ các hoạt

động của cảng, cũng như nước thải từ

cống thông thường, nước ballast (từ

các tầu chở dầu), nước bẩn ở đáy tầu,

và nước thải từ việc rửa tàu thuyền.

Nước thải và nước vệ sinh từ tàu bè

chứa đựng nhiều vi khuẩn Coliform và

BOD, có dấu vết đậm đặc của các hóa

chất dược liệu và thường có độ pH

thấp. Nước rửa có thể chứa cặn bã như

dầu. Chất gây ô nhiễm trong nước ở

đáy tàu có chứa một mức các chất

BOD, COD, chất rắn không hoà tan,

dầu, và các hóa chất khác, các chất

này tích tụ lại từ các hoạt động thường

ngày.

Nước thải ở cảng và nước mưa

Nước mưa và nước thải từ cảng nên

được quản lý tuân theo các khuyến

nghị trong Hướng dẫn chung EHS.

Các khuyến nghị bổ sung đặc thù cho

nước mưa và nước thải từ cảng bao

gồm:

Tránh việc thiết lập kênh bồn chứa

thoát nước mưa xả thẳng vào

nguồn nước mặt, sử dụng các bể

ngăn chặn trong khu vực có nguy

cơ thất thoát dầu hoặc các vật liệu

gây ô nhiễm (các điểm tiếp nhiên

liệu hoặc trung chuyển nhiên liệu)

dụng cụ tách dầu /mạt dầu hay

dầu/nước trong vùng lựa chọn cho

nước chảy ra. Dầu/dụng cụ tách

nước và các bồn chứa thu bẫy

nước nên được duy trì và thường

xuyên giữ cho chúng luôn ở trạng

thái vận hành. Các chất rắn hay

chất lỏng gây ô nhiễm thu gom lại

được sẽ bị vứt bỏ như là các vật

liệu nguy hại (xem Hướng dẫn

chung EHS);

Thiết lập cơ chế lọc (mương thấm,

gờ hào lọc, bảo vệ lạch tiêu nước,

bồn bẫy và chứa các trầm tích) để

ngăn chặn trầm tích và các hạt

lắng đọng nổi lên nước bề mặt.

Nước thải từ tầu thuyền

Hãng vận hành cảng cần đảm bảo

các dịch vụ thu gom, lưu giữ,

chuyển giao và/hoặc xử lý, các cơ

sở có đủ công suất và xử lý tất cả

các loại nước thải do tàu thuyền

thải ra tại cảng tuân thủ theo các

quy chế quốc gia và MARPOL:13

o Dầu thải và nước thải cần

được thu gom lại trong xà lan,

xe chứa hoặc hệ thống thu

gom trung tâm, và trong các

bồn chứa.14

Dung lượng của

các phương tiện thu gom nên

được thiết lập trên cơ sở các

điều khoản khả dụng của

MARPOL;15

o Nước thải có hóa chất độc hại

từ các bồn chứa lớn cần được

gom lại và phải qua xử lý tại

chỗ hay ở nơi khác trước khi

xả thải. Các chất không tương

13 Phù hợp với Hướng dẫn toàn diện về các phương

tiện tiếp nhận cảng của Tổ chức Hàng hải Quốc tế

(IMO). 14 Các dòng dầu thải, mà các cơ sở thu gom của cảng có thể phải tiếp nhận bao gồm: nước ballast nhiễm

bẩn, nước thải rửa từ bồn, các hỗn hợp dầu có hóa

chất, gỉ và cặn dầu khi rửa tầu chở dầu, nước ở đáy tàu có dầu, cặn dầu từ các thiết bị tinh lọc dầu (IMO

MEPC.3/Circ.4/Add.1 20 Tháng 12 2004). 15 Xem phụ lục 1, Chương II, Điều lệ 12 MARPOL

73/78.

Page 117: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

111

hợp không nên trộn lẫn vào

trong hệ thống thu gom. Các

phương pháp xử lý cần được

thiết lập trên cơ sở các tính

chất đặc trưng của dòng nước

thải;16

o Nước thải từ các tàu thuyền cần

được thu gom và xử lý tại chỗ

hoặc ở nơi khác tuân theo các

khuyến nghị trong Hướng dẫn

chung EHS;

Các tàu thuyền nhỏ hơn khi sử

dụng dịch vụ cảng cần được trang

bị các nhà vệ sinh hóa chất hoặc

tái chế, hoặc phải có các thùng

chứa có thể chuyển xả sang các

phương tiện trên bờ.

Quản lý chất thải

Chủng loại và số lượng chất thải rắn

và lỏng liên quan đến vận hành cảng

có thể thay đổi đáng kể tuỳ theo bản

chất của việc vận hành cảng và loại

tàu thuyền được phục vụ. Chất thải từ

cảng có thể bao gồm: chất thải rắn trơ

từ bao bì hàng hóa và từ các văn

phòng hành chính, cũng như chất thải

nguy hại và có tiềm năng gây nguy hại

từ các hoạt động bảo dưỡng xe cộ (dầu

bôi trơn đã qua sử dụng, dung môi làm

chất tẩy nhờn cho động cơ). Chất thải

có nguồn gốc từ tầu thuyền có thể gồm

cặn dầu (đã nói đến ở phần “nước

thải”), các vật liệu trơ kiểu như đồ bao

gói thực phẩm, rác thực phẩm.

16 Theo phụ lục II, Điều lệ 7 MARPOL 73/78, các hệ

thống ống và vòi chuyển hàng hóa tiếp nhận các thành

phần lỏng nguy hại không thể chảy ngược về tàu.

Hướng dẫn cho các chất thải có nguồn

gốc từ cảng hoặc nguy hại hoặc không

nguy hại, đã được nói đến trong

Hướng dẫn chung EHS. Việc ngăn

ngừa, giảm thiểu và các khuyến cáo

kiểm soát ô nhiễm đặc thù đối với các

rác thải do tàu bè gây ra do các

phương tiện cảng thu gom, được nêu

rõ sau đây.

Việc thu nhận chất thải thông thường

Các phương tiện cảng nên cung cấp

các cách thức thu gom và quản lý

thích hợp các dòng nước thải và rác

thải nhằm thoả mãn nhu cầu riêng, và

các nhu cầu của các tàu thuyền ghé

qua cũng như những dịch vụ của cảng,

chính vì các nhu cầu đó, mà cảng đã

được thiết kế ra để phục vụ.17

Việc cung cấp các phương tiện thu

gom chất thải cần được triển khai với

sự phối hợp với chính quyền địa

phương tuân thủ theo các cam kết của

họ với Công ước của MARPOL18

như

là một quốc gia có cảng biển. Các

phương tiện thu gom chất thải ở cảng

nên đảm bảo công suất thích hợp để

thu gom các chất thải do cảng và tàu

bè thải ra, gồm chỗ chứa có vị trí và

kích cỡ thích hợp, và có khả năng đối

phó với sự thay đổi thất thường theo

17 Do các tàu thuyền phải có trách nhiệm về chi phí

liên quan tới quản lý các dòng thải của họ, dịch vụ kiểu này cần phải được cung ứng trong khuôn khổ

cấu trúc lệ phí cân xứng. Lệ phí này dùng để trang trải

các chi phí khi mà không làm cho họ đổ phế thải trên biển. (Hướng dẫn 2000/59/EC của EU). 18 Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu

thuyền năm 1973 có sửa đổi theo Nghị định thư năm

1978 (MARPOL 73/78).

Page 118: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

112

mùa.19

Chất thải của tàu thuyền

Cần có thông tin cho các thuyền

trưởng để nhận dạng các phương

tiện thu gom chất thải rắn và các

thủ tục xử lý được quy định tại

cảng;

Việc thải bỏ chất thải rắn từ các

tàu phải bị cấm khi tàu đang trong

cảng, tuân theo các quy định của

MARPOL và của quốc gia. Các

hạn chế nghiêm ngặt hơn nên

được xem xét, nếu thấy cần thiết

nhằm bảo vệ môi trường cảng;

Hệ thống thu gom và thải bỏ rác

nên được triển khai đối với rác

thải do tầu gây nên và áp dụng cho

các con tàu cập bến và neo đậu,

phù hợp với tài liệu hướng dẫn

tổng thể của Tổ chức Hàng hải

Quốc tế (IMO) về các cơ sở thu

gom rác ở cảng. Các thùng đựng

chặt kín nên được cung cấp tại

buồng ngủ và tầu lai dắt hoặc trên

xà lan tự đẩy, phải tương thích

với các thùng đựng khác, nên

được sử dụng để thu gom rác thải

từ các tầu thả neo;

Rác thải thực phẩm từ các tàu

được đưa lên cảng nên được quản

lý tuân thủ các quy định đang áp

dụng của địa phương nhằm bảo

vệ sức khỏe cho người và động

vật.20

Các yêu cầu địa phương có

19 Tài liệu hướng dẫn tổng thể của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) về các phương tiện thu thập rác ở cảng

(1999). 20 Các nước có các yêu cầu điều chỉnh đặc thù đối với

thể bao gồm: thiêu đốt hoặc chôn

lấp rác thực phẩm và rác hỗn hợp

có chứa rác thực phẩm.

Quản lý vật liệu nguy hại và dầu

Các vật liệu nguy hại ở bến cảng gồm

có hàng hóa nguy hại khối lượng lớn,

cũng như dầu, nhiên liệu, các thành

phần độc hại được sử dụng trong các

hoạt động của cảng. Các hoạt động

này bao gồm tầu thuyền, xe cộ và các

dịch vụ bảo dưỡng trên mặt đất. Sự đổ

tràn có thể xảy ra do tai nạn (sự va

chạm, sự mắc cạn và sự cháy nổ), sự

cố của các trang thiết bị (ống dẫn, vòi

bơm hút, các bờ mép chắn), hoặc thao

tác không đúng trong quá trình chuyên

trở hàng hóa hay nạp nhiên liệu, các

vấn đề liên quan đến dầu thô, các sản

phẩm tinh lọc hoặc nhiên liệu dư thừa,

các thành phần lỏng và các vật chất

dưới dạng được bao gói. Hơn thế nữa,

việc bảo dưỡng thiết bị còn liên quan

đến việc sử dụng các vật liệu độc hại

tiềm tàng, bao gồm chất dung môi và

dầu bôi trơn. Việc quản lý vật liệu

nguy hại phổ biến được nêu trong

Hướng dẫn chung EHS. Các khuyến

nghị ngăn ngừa, giảm thiểu các kỹ

thuật kiểm soát bổ sung đặc thù cho

các cảng bao gồm các mục sau đây:

Ngăn chặn tràn đổ

Các cơ sở xử lý hóa chất và dầu

nên được định vị có tính đến các

việc thải bỏ rác thải thực phẩm có nguồn gốc từ các tàu thuyền cập bến quốc tế. Mục tiêu của hầu hết các quy

định này nhằm ngăn ngừa sự lan rộng của các bệnh tật

lây truyền xuyên biên giới.

Page 119: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

113

hệ thống thông thoát tự nhiên và

các vùng nhạy cảm về môi trường

(cây đước, san hô, các dự án thủy

sản, các bãi tắm, có cách ly tự

nhiên/ một khoảng xa tối đa có thể

được);

Các cảng nên có ngăn chặn thứ

cấp đối với bồn chứa chất lỏng

trên mặt đất, và các diện tích dùng

cho tải và dỡ hàng lên các tàu

chuyên chở;

Các kho lưu giữ và xử lý vật liệu

nguy hại nên được xây dựng cách

xa đường giao thông nhộn nhịp và

bảo đảm các kho bãi tránh xa các

tai nạn xe cộ. Các kho bãi được

bao phủ và thông gió cần được

đảm bảo khỏi rò rỉ hàng hóa độc

hại và phải được thiết kế để tạo

thuận lợi cho việc thu gom các vật

liệu rò rỉ và đổ tràn ra (mặt bằng

dốc cho phép thu gom các vật chất

tràn đổ ra, sử dụng các bể chứa có

van khóa cho phép các chất tràn

và thoát ra sẽ chảy vào hầm chứa.

Từ nơi đó các vật liệu tràn ra có

thể được bơm trở lại);

Thiết bị phân phối cần được trang

bị kết nối vòi ống “ly khai”. Điều

này đảm bảo việc đóng ngắt khẩn

cấp các dòng cung cấp nhiên liệu.

Thiết bị cung cấp nhiên liệu nên

được kiểm tra hàng ngày để đảm

bảo tất cả các thành phần ở trong

điều kiện an toàn.

Kế hoạch kiểm soát sự cố đổ tràn

Hãng vận hành cảng cần chuẩn bị

kế hoạch ngăn ngừa, kiểm soát

tràn đổ và lập kế hoạch, biện pháp

đối phó phù hợp với Huớng dẫn

tổng thể về ô nhiễm dầu của IMO,

Phần II – lên kế hoạch đối phó với

các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên, đó

là:

o Nhận diện các vùng trong

khuôn khổ cảng nhạy cảm với

việc tràn và thất thoát các vật

liệu độc hại, và các địa điểm

đặt bất kỳ các nguồn nước nào

(nước làm lạnh cho các ngành

công nghiệp trên bờ);

o Chỉ rõ trách nhiệm đối với

việc quản lý các sự cố tràn và

thất thoát, các sự cố ô nhiễm

khác, bao gồm việc báo cáo,

cơ chế cảnh báo nhằm đảm

bảo bất kỳ sự cố tràn nào sẽ

được thông báo ngay lập tức

cho các nhà chức trách và

nhân viên của cảng để có

hành động thích hợp;

o Cung cấp trang thiết bị ứng

phó nhanh với sự cố tràn dầu

(rào ngăn, thiết bị thu hồi dầu

và các tàu sử dụng cho việc

phân tán dầu);

o Đào tạo cán bộ phản ứng

nhanh trong việc triển khai

trang thiết bị, có kế hoạch đối

phó với sự cố bất ngờ thông

qua các bài tập thông báo và

cảnh báo, triển khai các thiết

bị phản ứng nhanh với các sự

cố tràn dầu hiếm khi dùng;

o Đào tạo cán bộ phản ứng

nhanh trong sử dụng kỹ thuật

Page 120: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

114

bảo vệ động vật liên quan đến

sự cố tràn.

Thao tác với hàng hóa nguy hiểm

Cảng nên thực thi hệ thống rà soát

thích hợp, tiếp nhận, vận chuyển các

hàng hóa nguy hiểm trên cơ sở các

quy định và tiêu chuẩn địa phương và

quốc tế.21

Việc này bao gồm các mục

sau:

Thiết lập các kho bãi cách biệt và

có kiểm soát việc ra vào, có

phương tiện để thu gom và chứa

các thất thoát ngẫu nhiên;

Yêu cầu có bản kê khai hàng hóa

nguy hiểm đối với vật liệu độc hại

khi quá cảnh, tải hàng hoặc dỡ

hàng lên hoặc xuống tàu, gồm có

tên chính thức (tên kỹ thuật) của

hàng hóa, mức độ nguy hại, số

hiệu của Liên Hợp quốc, và nhóm

bao bì;22

Đào tạo cán về các thông tin liên

quan đến quản lý hàng hóa nguy

hiểm, gồm rà soát và tiếp nhận

hàng hóa nguy hiểm ở cảng;

Các thủ tục ứng phó tức thì đặc

thù đối với hàng hóa nguy hiểm.

21 Các yêu cầu bổ sung có thể bao gồm các cam kết của nước chủ nhà theo Công ước Basel về kiểm soát

sự vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới và

việc thải bỏ chúng, và Công ước Rotterdam về các thủ tục đồng thuận thông báo trước về một số hóa chất và

thuốc trừ sâu nguy hại trong thương mại quốc tế

(http://www.pic.int/) 22 Theo Công ước quốc tế của IMO về an toàn đời sống trên biển (SOLAS), Chương VII: Chuyên chở

hàng hóa nguy hiểm (1974) và Bộ luật quốc tế (2004)

về hàng hóa nguy hiểm hàng hải (IMDG).

Tiếng ồn

Nguồn gây tiếng ồn ở cảng gồm việc

di chuyển hàng hóa, giao thông của xe

cộ, tải/dỡ các công-te-nơ và từ tàu.

Điều kiện không khí ảnh hưởng đến

mức độ ồn bao gồm: độ ẩm, hướng

gió, tốc độ gió. Thực vật, như cây cối,

và các bức tường có thể làm giảm mức

độ ồn. Biên độ tối đa của tiếng ồn cho

phép không được vượt quá các khuyến

nghị chung đối với việc ngăn ngừa và

kiểm soát tiếng ồn đã được mô tả

trong Hướng dẫn chung EHS.

Đa dạng sinh học

Xây dựng và duy trì việc nạo vét, đổ

bỏ đất đá nạo vét, xây dựng nhà nổi,

cầu tàu, đê chắn sóng, các công trình

dưới nước, sự xói mòn có thể dẫn đến

các ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn tới

các môi trường sống dưới nước. Các

ảnh hưởng trực tiếp có thể là: sự dịch

chuyển về vật lý hoặc sự bao phủ lên

đáy biển, bờ biển, hoặc môi trường

sống trên đất liền, hơn thế nữa, làm

thay đổi dòng chảy, tốc độ, kiểu mẫu

lắng đọng trầm tích liên quan, trong

khi ảnh hưởng trực tiếp có thể là do sự

thay đổi chất lượng nước từ trầm tích

lắng đọng hoặc do xả nước mưa bão

hay nước thải.23

Cần nói thêm, sự tiêu

tháo nước dùng để cân bằng cho tàu,

và các trầm tích từ các con tàu trong

quá trình vận hành cảng cũng có thể

23 Xây dựng một vài công trình dưới nước (nhà nổi,

cầu tàu) và việc đổ bỏ các tầng lớp trầm tích có thể

tạo ra các môi trường sống mới cho các sinh vật biển.

Page 121: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

115

dẫn đến sự xuất hiện của các loài thủy

sinh xâm lấn. Các biện pháp khuyến

nghị để ngăn chặn và kiểm soát các

ảnh hưởng đó được đưa ra sau đây:

Các ảnh hưởng tiềm năng đến

thực vật bờ biển, đất ngập nước,

rặng san hô, nghề cá, đời sống của

loài chim, môi trường sống nhạy

cảm của thủy sinh biển và thủy

sinh gần bờ trong quá trình xây

dựng và vận hành cảng cần được

đánh giá với sự xem xét đặc biệt

đầy đủ về các vùng có giá trị đa

dạng sinh học cao hoặc các vùng

đòi hỏi sự sinh tồn của các quần

thể thực vật và động vật. Độ sâu

của cảng cần được xem xét tại

khâu thiết kế về mức độ môi

trường sống bị phá hủy, theo và

tính chất của việc nạo vét. Hơn

nữa, việc ngăn ngừa đặc thù và

các biện pháp làm nhẹ nên được

chấp nhận đối với các hoạt động

có dùng thuốc nổ, hoạt động này

có thể gây ra các ảnh hưởng đáng

kể đến các sinh vật ở biển và môi

trường sống của chúng trong quá

trình xây dựng; 24

Các phương tiện của cảng để làm

sạch và sửa chữa các bồn chứa

nước thăng bằng cho tàu cần được

trang bị với các thiết bị tiếp nhận

thích hợp có khả năng ngăn ngừa

các loài sinh vật xâm lấn. Công

nghệ xử lý có thể gồm các công

nghệ áp dụng cho các chất thải

24 Thông tin bổ sung về các biện pháp ngăn ngừa ảnh

hưởng do gây nổ ở biển có tại http://www.dfo-

mpo.gc.ca/oceans-habitat/index_e.asp

khác được chấp nhận bởi các thiết

bị tiếp nhận ở cảng hoặc các

phương pháp đặc thù cao như lọc

nước và khử trùng (sử dụng ozon

hay tia tử ngoại) hoặc xử lý bằng

hóa chất (biocide);25

Cảng nên cung cấp cho các hãng

vận hành tàu chi tiết về cảng, tình

trạng, hoặc các yêu cầu quản lý

nước thải của nhà chức trách cảng,

bao gồm: tính sẵn sàng, địa điểm

và khả năng của các phương tiện

thu nhận, cũng như cung cấp các

thông tin về tình trạng của địa

phương, nơi cần tránh sự hấp thu

của nước thải dùng để cân bằng

tàu.26

Hướng dẫn bổ sung về việc ngăn ngừa

và giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi

trường sống trong quá trình thiết kế và

xây dựng được trình bày trong Hướng

dẫn chung EHS.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp trong quá trình xây dựng và

ngừng hoạt động của cảng là vấn đề

25 Thông tin bổ sung về xử lý nước thải dùng để cân

bằng tàu nhằm tránh sự lây lan các cơ thể thủy sinh nguy hại do Chương trình Quản lý nước thải dùng

trong việc cân bằng tàu toàn cầu cung cấp

(http://globallast.imo.org/) 26 Thông tin bổ sung được đưa ra trong Công ước Quốc tế về quản lý và kiểm soát các trầm lắng và nước

thải dùng trong việc cân bằng tàu (2004) và Hướng

dẫn của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) về quản lý và kiểm soát nước thải dùng trong việc cân bằng tàu

nhằm giảm thiểu việc lan truyền các sinh vật thủy

sinh có hại và các nguồn bệnh (1997).

Page 122: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

116

chung của hầu hết các cơ sở hạ tầng

lớn và các công trình công nghiệp,

việc ngăn ngừa và kiểm soát chúng

được bàn đến trong Hướng dẫn

chung EHS. Trong số các vấn đề này,

tình trạng phơi nhiễm bụi và các vật

liệu độc hại có thể xuất hiện trong khi

làm việc với các vật liệu xây dựng và

chất thải phân hủy (khoáng chất

amiăng), vật liệu độc hại trong các kết

cấu xây dựng (PCB và thủy ngân trong

các thiết bị điện), các chất độc hại về

mặt vật lý có liên quan đến việc sử

dụng trang thiết bị nặng hoặc sử dụng

chất nổ.

Các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp đặc thù có liên quan đến các

nghiệp vụ cảng trước tiên là:

Nguy cơ vật lý

Nguy cơ hóa học

Không gian hạn chế

Phơi nhiễm bụi vô cơ và hữu cơ

Phơi nhiễm tiếng ồn

Tiếp cận chung

Các hoạt động vận hành cảng nên

được tiến hành phù hợp với các quy

định và tiêu chuẩn quốc tế khả dụng,

bao gồm:

Cẩm nang về an toàn và sức khỏe

ở cảng (2005) của Tổ chức Lao

động Quốc tế (ILO);

Hội nghị toàn thể về Công ước

quốc tế của ILO liên quan tới an

toàn và sức khỏe nghề nghiệp

trong các công việc ở bến tầu C-

152, (1979);

Hội nghị toàn thể về các khuyến

nghị của ILO liên quan tới an toàn

và sức khỏe nghề nghiệp trong các

công việc ở bến tầu R160;

Cẩm nang của IMO đối với hàng

hóa rắn số lượng lớn;

Bộ luật quốc tế đối với việc xây

dựng và trang thiết bị của các tàu

thuyền chuyên chở hóa chất nguy

hiểm khối lượng lớn (IBC code);

Bộ luật quốc tế đối với việc

chuyên chở an toàn ngũ cốc khối

lượng lớn (Bộ luật ngũ cốc quốc

tế);

Bộ luật thực tế về tải hàng và dỡ

hàng an toàn của các tàu chở hàng

hóa (BLU code);

Bộ luật hàng hải quốc tế về hàng

hóa nguy hiểm (IMDG code).

Nguy cơ vật lý

Các nguồn chủ yếu của nguy cơ vật lý

tại cảng là từ vận chuyển hàng hóa và

sử dụng các máy móc và xe cộ liên

quan. Các khuyến nghị chung để quản

lý nguy cơ vật lý được trình bày trong

Hướng dẫn chung EHS. Việc ngăn

ngừa, giảm thiểu, kiểm soát đặc thù bổ

sung cho các cảng gồm:

Việc thi hành các khuyến nghị khả

dụng từ các bộ luật quốc tế hiện

Page 123: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

117

hành nêu trên, bao gồm:27

o Tách hành khách ra khỏi xe cộ

và tạo ra các đường một chiều

cho xe cộ, ở mức có thể thực

hiện;

o Định vị các phương tiện tiếp

cận nhằm bảo đảm khối lượng

tải không vượt quá công suất

có thể;

o Xây dựng mặt bằng của vùng

cảng trở nên có khả năng thích

hợp để hỗ trợ cho các khối

lượng tải nặng nhất có thể có;

bằng phẳng hoặc hơi dốc;

không có ổ gà, không vá víu

lồi lõm, không có trở ngại

không cần thiết, hoặc không

có các vật thể nhô cao; liên

tục không có trở ngại chặn lại;

o Bố trí đường ra vào an toàn

thích hợp với các kích thước

và loại tàu thuyền, trên cảng.

Việc bố trí này nên có cả lan

can bảo vệ và/hoặc lưới cứu

hộ an toàn tương thích để

ngăn ngừa công nhân rơi

xuống vùng nước giữa các con

tàu và bờ liền kề;

o Bảo đảm có hiệu quả từng cửa

hầm tầu lên tàu và sàn nóc tầu

có chiều cao thích hợp khi

mở;

o Tránh xếp hàng hóa lên lối đi,

hoặc không cho phép tàu đi lại

27 Các khuyến nghị liệt kê ra ở đây phần lớn dựa trên

Cẩm nang của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về an

toàn và sức khỏe ở cảng, năm 2005

vượt cao hơn tàu, cửa hầm

cảng không đủ chắc chắn cho

mục đích đó;

o Ngăn ngừa công nhân làm

việc trong phần của khoang

tàu, nơi mà máy móc sắp xếp

hàng hóa hoặc máy xúc đang

vận hành đến chừng mực hợp

lý và hợp thực tế;

o Kiểm tra và duyệt các dây

móc treo trước khi sử dụng;

o Đánh dấu rõ ràng tất cả các

đòn nâng và cơ cấu thang

nâng hạ (chỉ rõ trọng lượng

riêng của nó), các thang chân

không hoặc thiết bị nâng hạ từ

tính, các thiết bị này không

phải là một phần của dụng cụ

nâng hạ và mỗi nấc số ghi

khác của nó phải chịu được tải

trọng hơn 100kg;

o Kiểm tra các tấm palet dùng

một lần và các thiết bị dùng

một lần rác thải trước khi sử

dụng và tránh việc tái sử dụng

các thiết bị đó;

o Trang bị các dụng cụ nâng hạ

có các công cụ cấp cứu khẩn

cấp từ buồng lái và các

phương tiện an toàn để di

chuyển các lái xe bị thương

hay đau ốm.

Sự rủi ro của các vật liệu rơi tự do

cần được giảm thiểu bằng việc

thiết lập các thiết bị tải hàng lên

và băng chuyền;

Các công đoạn đóng gói vật liệu

Page 124: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

118

cần phải theo sự bố trí đơn giản,

theo chiều dài để giảm sự cần thiết

có quá nhiều điểm trung chuyển

nhiều mối phức tạp.

Nguy cơ hóa học

Các công nhân ở cảng có thể bị phơi

nhiễm các hóa chất độc hại, đặc biệt

khi các công việc của họ đòi hỏi phải

tiếp xúc trực tiếp với nhiên liệu hoặc

hóa chất, hoặc phải phụ thuộc vào tính

chất của các sản phẩm đóng gói khối

lượng lớn được chuyên chở trong các

hoạt động của cảng. Làm việc với

nhiên liệu có nguy cơ phơi nhiễm với

các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi qua

việc hít vào hoặc tiếp xúc với da trong

quá trình sử dụng bình thường, hoặc

trong trường hợp bị tràn đổ. Nhiên

liệu, hàng hóa lỏng và bụi dễ cháy, có

thể gây cháy và nổ. Các biện pháp

được khuyến nghị để ngăn ngừa, giảm

thiểu, kiểm soát nguy cơ phơi nhiễm

các hóa chất độc hại đã được đề cập

trong Hướng dẫn chung EHS.

Không gian hạn chế

Cũng như trong các lĩnh vực công

nghiệp khác, nguy cơ về không gian

hạn chế có thể gây ra tai họa tiềm ẩn.

Khả năng xảy ra tai nạn cho các công

nhân cảng có thể thay đổi tuỳ theo các

phương tiện và các hoạt động cảng,

gồm vận chuyển hàng hóa, và có thể

gồm có cả các khoang hàng hóa trên

tàu, các xilô, bồn chứa nước thải, và

bồn chứa nước. Nhà vận hành cảng

nên thực hiện các thủ tục ra vào các

vùng hạn chế như đã được mô tả trong

Hướng dẫn chung EHS. Liên quan

đến việc ra vào các khoang hàng hóa,

các chương trình ra vào không gian

hạn chế cần có các quy trình hạn chế,

hoặc giảm thiểu việc sử dụng các thiết

bị đốt, hoạt động cấp nhiên liệu bên

trong các khoang hàng hóa, và các

phương tiện thay thế các phương tiện

sinh nhiệt.

Bụi

Khả năng phơi nhiễm với các hạt bụi

tinh nhỏ có liên quan tới việc vận

chuyển hàng hóa khô (tuỳ thuộc vào

loại hàng hóa được vận chuyển, ví dụ,

đất sét để là gốm sứ, hạt ngũ cốc, và

than) và bụi trên đường đi. Các ảnh

hưởng đến an toàn và sức khỏe có liên

quan đến bụi ở cảng, cũng giống như

vấn đề này ở các ngành công nghiệp

khác. Việc ngăn ngừa và kiểm soát bụi

được bàn đến trong Hướng dẫn

chung EHS. Các khuyến nghị đặc thù

để ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

việc sinh ra bụi được nêu trong tài liệu

này ở mục “Phát thải khí thải”.

Tiếng ồn

Các nguồn gây ồn ở cảng bao gồm:

việc thao tác với hàng hóa kể cả giao

thông của xe cộ, tải hàng hoặc dỡ hàng

lên xuống các container, các tàu. Các

phơi nhiễm nghề nghiệp nên được

quản lý theo các hướng đã được mô tả

trong Hướng dẫn chung EHS.

Page 125: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

119

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Các vấn đề an toàn và sức khỏe cộng

đồng trong quá trình xây dựng cảng

cũng giống như các vấn đề trong các

ngành công nghiệp lớn đã được bàn

luận trong Hướng dẫn chung EHS.

Các ảnh hưởng này bao gồm bụi, tiếng

ồn, và sự chấn động từ các xe cộ xây

dựng quá cảnh, từ các bệnh tật lan

truyền có liên quan đến việc tiếp nhận

các nguồn lao động xây dựng tạm thời.

Các vấn đề của giai đoạn vận hành sau

đây là đặc thù đối với cảng:

An toàn biển cảng

An ninh cảng

Các ảnh hưởng liên quan đến thị

giác

An toàn biển cảng

Các nhà vận hành cảng chịu một số

trách nhiệm chính đối với việc vận

hành an toàn tầu thuyền, từ an toàn

cho hành khách cho đến việc an toàn

khi tiếp cận và làm việc với các hóa

chất và các tàu chở dầu bên trong

cảng và các vùng biển của cảng. Các

nhà vận hành cảng vì thế nên thực

thi Hệ thống Quản lý An toàn

(SMS) để có thể nhận biết và điều

chỉnh một cách có hiệu quả các

điều kiện không an toàn.

Hệ thống an toàn này nên có các thủ

tục để điều tiết các chuyển động an

toàn của tàu thuyền trong phạm vi nội

tại của bến cảng (kể cả các thủ tục hoa

tiêu), để bảo vệ cộng đồng chung khỏi

các hiểm nguy xuất phát từ các hoạt

động hàng hải ở bến cảng; và để ngăn

ngừa các sự cố gây thuơng tật cho các

công nhân, cho cộng đồng hoặc cho

môi trường. Hệ thống Quản lý An toàn

nên có kế hoạch sẵn sàng và ðối phó

khẩn cấp toàn diện. Kế hoạch ðó ðảm

bảo việc phối hợp các phản ứng ðối

phó trên cõ sở các nguồn lực của cảng

và cộng ðồng, cần thiết ðể quản lý bản

chất và mức độ phức tạp của các sự

kiện khẩn cấp.28

An ninh cảng

Nhà/Hãng vận hành cảng nên hiểu rõ

ràng trách nhiệm của họ, gồm các

nghĩa vụ kỹ thuật và pháp lý quốc tế

để đảm bảo an ninh cho các hành

khách, thủy thủ đoàn, và mọi người

trên cảng. Phù hợp với các đòi hỏi

pháp lý quốc tế, việc bố trí sắp xếp an

ninh ở cảng (kiểm soát việc ra vào) có

thể được thành lập thông qua việc

hoàn thiện Hệ thống đánh giá an ninh

các phương tiện cảng đối với các hoạt

động cảng, việc bổ nhiệm một quan

chức an ninh và chuẩn bị Kế hoạch An

ninh Cảng tuỳ thuộc vào kết quả của

việc đánh giá rủi ro.29

Các ảnh hưởng liên quan đến thị

28 Tham khảo thêm thông tin về các nội dung chính của SMS tại Luật An toàn cảng biển của Anh (2004)

và Hướng dẫn thực hành tốt vận hành cảng biển

(2003). 29 An ninh cảng nên đáp ứng các yêu cầu của IMO và những hướng dẫn đối với cảng của Luật An ninh cảng

và Tầu thuyền quốc tế và bản sửa đổi Solas 2002

(2003).

Page 126: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

120

giác

Việc lắp đặt các thiết bị tạm thời và cố

định, và các tàu thuyền có thể gây ra

sự thay đổi cảnh quan. Một trong

những thay đổi quan trọng nhất đến

với cảng là sự chiếu sáng về đêm, tuỳ

thuộc vào khoảng cách gần đối với các

vùng đất nhạy cảm như khu nhà ở, hay

khu du lịch, cũng như các kho lưu giữ

hàng hóa lớn. Việc chiếu sáng quá

mức cũng gây nên những thay đổi cho

những con đường nhỏ có ánh sáng yếu

ớt và cho các mô hình định cư/sinh

sản. Các ảnh hưởng liên quan đến thị

giác, gồm cả chiếu sáng cơ bản quá dư

thừa, phải được ngăn ngừa trong quá

trình quy hoạch cảng hay phải được

quản lý trong các hoạt động vận hành

thông qua sự thiết lập các rào chắn thị

giác tự nhiên kiểu như các cây cối hay

các bóng râm, nếu khả thi. Địa điểm

và màu sắc của các phương tiện lưu

giữ hàng hóa khối lượng lớn cũng cần

nên được chọn lọc có tính đến các ảnh

hưởng về thị giác.

Page 127: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

121

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Các hướng dẫn về bức xạ và phát

sáng

Cảng khác biệt với các ngành công

nghiệp truyền thống vì nó có một vài

nguồn nước thải tĩnh ít hơn (nước thải

và nước mưa), và vì thế rất khó để

kiểm soát liên tục phần lớn các nguồn

bức xạ và chiếu sáng. Chất lượng tiêu

thoát nước thải vệ sinh và nước mưa

bão được nêu ra trong Hướng dẫn

chung EHS.30

Hướng dẫn về phát thải được áp dụng

cho quá trình phát thải khí thải. Hướng

dẫn phát thải của nguồn đốt nhiên liệu

kết hợp với các hoạt động sinh nhiệt

và phát điện từ những nguồn có công

suất nhiệt đầu vào bằng hoặc thấp hơn

50 MWth được đề cập trong Hướng

dẫn chung EHS, với phát thải nguồn

điện lớn hơn được đề cập đến trong

Hướng dẫn EHS cho nhà máy nhiệt

điện. Hướng dẫn xem xét môi trường

xung quanh dựa trên tổng thải lượng

khí thải được cung cấp trong Hướng

dẫn chung EHS.

30 Đối với các hướng dẫn về mức độ xử lý nước thải áp dụng cho xà lan có bồn chứa hoặc các công đoạn

làm sạch tầu chở dầu biển hoặc đại dương, tham

khảo US EPA 40 CFR 442.30 (Phần phụ C).

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

Các khuyến nghị bổ sung để kiểm soát

gồm Phương pháp luận Tự chuẩn đoán

của Tổ chức các Cảng biển Châu Âu

(ESPO), theo đó, các cảng có thể sử

dụng để kiểm toán các điểm yếu và

điếm mạnh về môi trường của chúng

(ESPO 2003). ESPO khuyến nghị các

cảng cần tiến hành đánh giá hàng năm.

Page 128: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

122

2.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Hướng dẫn thực hiện sức khỏe và an

toàn lao động cần phải được đánh giá

dựa trên các hướng dẫn về mức tiếp

xúc an toàn được công nhận quốc tế,

ví dụ như hướng dẫn về Giá trị

ngưỡng phơi nhiễm nghề nghiệp (TLV

®) và Chỉ số phơi nhiễm sinh học

(BEIs ®) được công bố bởi Hội nghị

của các nhà vệ sinh công nghiệp Hoa

Kỳ (ACGIH),31

Cẩm nang Hướng dẫn

về các mối nguy Hóa chất do Viện vệ

sinh, an toàn lao động quốc gia Hoa

Kỳ xuất bản (NIOSH),32

Giới hạn phơi

nhiễm (PELs) do Cục sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ xuất bản

(OSHA),33

Giá trị giới hạn phơi nhiễm

nghề nghiệp được công bố bởi các

quốc gia thành viên Liên minh Châu

Âu,34

hoặc các nguồn tài liệu tương tự

khác.

Tỷ lệ tai nạn và rủi ro

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

31 Có sẵn tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 32 Có sẵn tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 33 Có sẵn tại: http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDARDS&p_id=9.992 34 Có sẵn tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).35

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện36

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

35 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 36 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 129: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

123

3.0 Tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung

ABP Research & Consultancy Ltd. 1999. Good

Practice Guidelines for Ports and Harbours Operating

In or Near UK European Marine Sites. Southampton, UK: ABP Research.

American Association of Port Authorities. 1998. Environmental Management Handbook. Alexandria,

VA: AAPA. Available at http://www.aapa-

ports.org/home.cfm

Associated British Ports Holdings PLC.

http://www.abports.co.uk/

Commission for the Protection of the Marine Environment of the North-East Atlantic (OSPAR).

1998. OSPAR Guidelines for the Management of

Dredged Materials. Available at

http://www.dredging.org/documents/ceda/downloads

/environment-ospar-dmguidelines.pdf

Egyptian Environmental Affairs Agency (EEAA). 2005. Environmental Impact Assessment: Guidelines

for Development of Ports, Harbours and Marinas.

Available at http://www.eeaa.gov.eg/arabic/main/guides/harbour_

main.pdf

European Seaports Organization (ESPO). 2004. Annex to the Environmental Code of Practice of

ESPO. Brussels: ESPO.

ESPO. 2003. Environmental Code of Practice. Brussels: ESPO

ESPO. 2001. Environmental Review. Brussels:

ESPO

European Commission (EC). 2006. Integrated

Pollution Prevention and Control. Reference

Document on Best Available Techniques (BREF) on Emissions from Storage. Available at:

http://eippcb.jrc.es/pages/FActivities.htm

European Union (EU). Directive 2000/59/EC of the

European Parliament and of the Council of 27

November 2000 on port reception facilities for ship-

generated waste and cargo residues - Commission declaration. Available at http://eur-

lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELE

X:32000L0059:EN:HTML

Global Environment Facility (GEF)/United Nations

Development Programme (UNDP)/International

Maritime Organization (IMO). Global Ballast Water Management Program. Available at

http://globallast.imo.org/

Gupta, A. K., S. K. Gupta, R. S. Patil. 2005. Environmental Management Plan for Port and

Harbour Projects, Clean Technology Environmental

Policy (2005) 7: 133-141.

International Labor Organization (ILO). 2005. Safety

and Health in Ports. ILO Code of Practice. Geneva:

ILO.

ILO. General Conference of the International Labour

Organisation. 1979a. Convention concerning

Occupational Safety and Health in Dock Work, C-152. Geneva: ILO.

ILO. The General Conference of the International

Labour Organisation. 1979b. Recommendation concerning Occupational Safety and Health in Dock

Work, R-160. Geneva: ILO.

International Maritime Organization (IMO). 2004. Code of Practice for Solid Bulk Cargoes (BC Code).

London: IMO.

IMO. 2004. International Convention for the Control and Management of Ships Ballast Water and

Sediments. London: IMO.

IMO. 2004. International Maritime Dangerous Goods (IMDG) Code. London: IMO. IMO. 2004.

MEPC.3/Circ.4/Add.1, 20 December 2004. London:

IMO.

IMO. 2004. International Ship and Port Facility

Security (ISPS) Code and Amendments to 1974

Solas Convention (2002). London: IMO.

IMO. 2001. International Convention on the Control

of Harmful Anti-fouling Systems in Ships. London: IMO.

IMO. 1999. Comprehensive Manual on Port

Reception Facilities. London: IMO.

IMO. 1998. Code of Practice for the Safe Loading

and Unloading of Bulk Carriers (BLU Code).

London: IMO.

IMO. 1997. Guidelines for the Control and

Management of Ships’ Ballast Water to Minimize the

Transfer of Harmful Aquatic Organisms and Pathogens. London: IMO.

IMO. 1995. Manual on Oil Pollution - Section II -

Contingency Planning. London: IMO.

IMO. 1991. International Code for the Safe Carriage

Page 130: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

124

of Grain in Bulk (International Grain Code). London:

IMO.

IMO. 1974. International Convention for the Safety

of Life at Sea (SOLAS) Chapter VII: Carriage of

Dangerous Goods. London: IMO.

IMO. 1973. International Convention for the

Prevention of Pollution from Ships, 1973, as

modified by the Protocol of 1978 relating thereto (MARPOL 73/78). London: IMO.

IMO. 1972. London Convention. Convention on the

Prevention of Marine Pollution by Dumping of Wastes and Other Matter. 1972 and 1996 Protocol

Thereto. London: IMO. Available at

http://www.londonconvention.org/

Port of Auckland. www.poal.co.nz

Port of Stockholm. www.portofstockholm.se

Port of Brisbane. www.portbris.com.au/

United Kingdom (UK) Department of Transport

(DfT). 2004. Port Marine Safety Code. London:

DfT. Available at

http://www.dft.gov.uk/stellent/groups/dft_shipping/d

ocuments/page/dft_shipping_5 05324.hcsp

UK Department of Transport (DfT). 2003. Guide to Good Practice on Port Marine Operations. London:

DfT. Available at

http://www.dft.gov.uk/stellent/groups/dft_shipping/documents/page/dft_shipping_5 05271.hcsp

UK Health and Safety Executive.

http://www.hse.gov.uk/statistics/

United States Environmental Protection Agency (US

EPA). 1996. Indicators of the Environmental Impacts

of Transportation. Highway, Rail, Aviation and Maritime Transport. Washington, DC: US EPA.

US EPA. 2000. 40 CFR Part 442.30. Subpart C - Tank Barges and Ocean/Sea Tankers Transporting

Chemical and Petroleum Cargos. Washington, DC:

US EPA.

US EPA. 1997. Office of Compliance Sector

Notebook Project, Profile of the Water

Transportation Industry. Washington, DC: US EPA.

World Bank. 1990. Technical Considerations for

Port and Harbor Developments, Technical Paper

Number WPT-0126. Washington DC: World Bank.

Page 131: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

125

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Bến cảng là mạch nước, ở đó các

tàu thuyền có thể thả neo an toàn,

thả phao an toàn hoặc là các cầu

tàu dọc theo bờ để tránh bão và

biển động. Cảng là bến thương mại

hoặc là một phần của bến thương

mại có các ga, các kê kè, phao, âu

tàu kín và các phương tiện chuyên

chở hàng hóa từ bờ xuống tàu hoặc

từ tàu lên bờ. Các phương tiện này

gồm có các công trình và phương

tiện trên bờ để tiếp nhận, vận

chuyển, lưu giữ, củng cố, và phân

phối việc chất hàng hoặc đưa hành

khách lên tàu. Cảng có thể có các

ga, các ga này đóng một chức này

đơn lẻ (các công-te-nơ, chuyên chở

xi măng khối lượng lớn, sắt, ngũ

cốc khối lượng lớn), hoặc do một

công ty lẻ vận hành. Cảng cũng có

thể cung cấp các dịch vụ và

phương tiện hỗ trợ cho tàu bè, bao

gồm quản lý chất thải và sạc điện

cho các dụng cụ phát sáng, bảo

dưỡng các xe cộ và máy móc thiết

bị, dịch vụ sơn lại và bảo dưỡng

tàu thuyền.

Cảng có thể đặt tại vùng nước biển

hoặc cửa sông, hoặc trên bờ sông

nằm sâu trong đất liền xa với biển

và kích cỡ có thể từ các cảng nhỏ

bé cung cấp các tàu thuyền giải trí

cho đến cảng quốc tế lớn trải dài

vài dặm theo mép nước.37

Phần lớn

các cảng được kiểm soát bởi các

nhà chức trách cảng thuộc sở hữu

nhà nước và bị chi phối bởi các luật

lệ địa phương và quốc gia nhằm

đáp ứng nhu cầu của mỗi cảng.

Theo các quy định và luật lệ này,

nhà chức trách cảng chịu trách

nhiệm cai quản các cảng và vùng

nước ven bờ trong khuôn khổ

quyền lực pháp lý và giao thông

hàng hải an toàn cho tàu thuyền ở

đó.

Quyền sở hữu và vận hành cảng

thông thường nằm trong ba phạm

trù:

Cảng điều vận, ở đó nhà chức

trách cảng tự vận hành dịch vụ

cảng;

Cảng thuê mướn, ở đó cảng

cung cấp các dịch vụ và hạ tầng

cơ sở cơ bản, và cho phép các

bên khác thuê để thực hiện phần

lớn các hoạt động;

Cảng hỗn hợp, ở đó nhà chức

trách cảng có thể vận hành một

vài hoạt động và thuê điều hành

các hoạt động khác.

Cảng điều hành có trách nhiệm trực

tiếp về việc quản lý các bộ phận

37 Ví dụ Cảng Los Angeles là một ví dụ, nó chiếm

7500 mẫu Anh, 43 dặm bờ biển, và 26 ga hàng hóa.

Page 132: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

126

nghiệp vụ của nó, nó có thể tác

động đến môi trường. Trong khi

các cảng thuê mướn nói chung

không kiểm soát trực tiếp các hoạt

động thuê mướn, chúng có quyền

lợi quan trọng trong các hoạt động

thuê mướn và có ảnh hưởng đến

môi trường.38

Xây dựng các công trình trên bờ

Xây dựng trên bờ thông thường

gồm sự chuẩn bị và triển khai địa

điểm, nhổ bỏ bất kỳ cây cối thực

vật nào đang tồn tại, đào bới đất đá

để khởi công các nền móng công

trình, các tiện ích điển hình chung

của các dự án phát triển công

nghiệp. Phát triển cảng có thể gồm

xây dựng cơ sở hạ tầng mới và /

hoặc phục hồi cơ sở hạ tầng đang

tồn tại, như cầu tàu và nhà cửa. Các

phương tiện trên bờ điển hình gồm:

Kho hàng và các phương tiện

thao tác (đường ray cần trục và

cầu dùng cho việc tải lên/dỡ

hàng hóa, các đường ống, đường

xá, đường ray, và diện tích để

phân phối hàng hóa, diện tích

cho kho và các xi-tec, các bồn

chứa trên cao và ngầm dưới đất,

các xilo và kho hàng;

Các phương tiện lên tàu và

38 Hiệp hội các nhà chức trách cảng của Mỹ, sách quản

lý môi trường, Tháng 9 năm 1998, trang 41

xuống tàu của hành khách (diện

tích để đỗ và các tòa nhà hành

chính);

Các khu vực dịch vụ hỗ trợ tàu

thuyền (bể nước và cấp thoát

nước, điện, thực phẩm và dầu /

dầu đã sử dụng);

Mạng lưới kênh thoát nước;

Quản lý chất thải và hệ thống

thoát và xử lý các dòng nước

thải (gồm nước thải/ nước cống,

nước thải nhiễm dầu, và nước

giữ cho thăng bằng tàu);

Các toà nhà hành chính của

cảng;

Các khu bảo dưỡng và sửa chữa

thiết bị (các ụ tàu);

Hệ thống chắn lũ (cổng và đê

hào, rãnh) của cảng khi chịu

mưa lớn và rủi ro lũ lụt.

Các công trình dưới nước

Các phương tiện dưới nước gồm

các phương tiện thả neo của tàu

(vịnh nhỏ trong bến cảng, kênh ra

vào, các khóa, các đê ở cảng, đê

chắn sóng), các phương tiện bốc dỡ

hàng hóa và phà, (các quai kè và

cầu tầu vận chuyển hàng hóa, hệ

thống bảo vệ nước ngập bờ, các

cầu trên đất liền), các neo thả trong

việc đóng tàu, các ke nâng hàng,

các cầu tầu, các ụ tàu trên cạn. Các

Page 133: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

127

hoạt động xây dựng ngoài khơi đặc

thù cho cảng gồm việc chuẩn bị

hiện trường nạo vét và việc nạo vét

(đổ bỏ các chất thải nạo vét); đào

bới và nổ mìn, san lấp và các công

việc liên quan đến xây dựng đê kè,

cầu tàu, vịnh nhỏ, kện đi vào, đập,

đê chắn sóng, các ụ tầu cạn.

Nạo vét cơ bản và đổ bỏ các chất

thải nạo vét.

Nạo vét cơ bản các cảng mới gồm

đào bới các trầm tích để tăng độ

sâu của chỗ tầu thả neo và của các

kênh giao thông hàng hải cho các

tầu loại lớn đi vào. Các lắng đọng

trầm tích, thậm chí ở cả các cảng

mới phát triển, cũng có thể chứa

đựng chất gây ô nhiễm. Phần lớn

các chất gây ô nhiễm có nguồn gốc

từ việc sử dụng đất trong các lưu

vực sông liền kề, và các chất gây ô

nhiễm này được sông vận chuyển

đến bề mặt các hồ , các vịnh và đưa

ra biển, như chất polychlorinated

biphenyls (PCB), polycyclic

aromatic hydrocarbons (PAH), kim

loại, thuốc trừ sâu, có xu hướng

tích tụ lại trong các trầm tích.

Trong các vùng bị ảnh hưởng bởi

sự lắng đọng từ các con sông, cửa

sông và bãi bồi, các trầm tích

thường bị lắng xuống sau một thời

gian. Vì thế, mật độ các chất gây ô

nhiễm có thể thay đổi căn bản theo

mặt nghiêng thẳng đứng của lớp

cắt nạo vét. Điển hình là, các lớp

trên là các chất giầu chất hữu cơ và

có chứa các hạt nhỏ, lớp này là lớp

ô nhiễm nhất. Các vật chất ở dưới

sâu thông thường là các hạt thô to

hoặc là tầng đất cát, lớp này ít ô

nhiễm hơn. Tuy nhiên, ô nhiễm do

lịch sử để lại (từ các xưởng đóng

tàu hay nước thải tràn ra trước đó)

có thể gây ra ô nhiễm cho tầng vật

chất đó. Chất thải nạo vét từ các

kênh hay các vùng đất bên ngoài

bến cảng có xu hướng là các hạt

đất đá thô to và không bị ô nhiễm,

mặc dù bản chất của các chất đó

chỉ hậu quả của các hoạt động do

lịch sử để lại trong phạm vi nội tại

của vùng cảng. Chất lượng các

trầm tích có thể được đánh giá

bằng cách lấy mẫu và kiểm

nghiệm.

Có thể được giảm bớt tình trạng tái

tạo các hạt nhỏ của trầm tích trong

quá trình nạo vét bằng cách lựa

chọn các phương pháp nạo vét

thích hợp:

Gầu ngoạm hay máy súc nạo vét

gom góp các trầm tích trong gàu

xúc của cần cẩu giúp cho việc

giữ chặt các vật liệu (vật liệu

chứa ít nước)

Máy nạo vét có gàu xúc thu các

trầm tích lại bằng các dụng cụ

cơ khí, thường thì nhiều gàu xúc

Page 134: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

128

được gắn vào bánh xe hay xích.

Máy đào đứng trên bờ hoặc gắn

“ phao” được sử dụng trong các

vùng nước nông và các vùng

liền kề.

Máy nạo vét hút có xà lan chứa

bùn thông thường được sử dụng

để duy trì việc nạo vét ở vùng

ven bờ. Các trầm tích từ đáy

biển được bơm lên thông qua

đầu vét kéo lê vào các bồn chứa

(các xà lan chứa).

Máy nạo vét phun nước trong

vòi nhỏ dưới áp suất thấp vào

đáy biển làm cho các trầm tích

trở thành các hạt nhỏ lơ lửng

như các dòng nước đục. Các

dòng nước này chảy dốc xuống

trước khi được nước bật lên lần

thứ hai từ các máy vét, hoặc

được các dòng nước biển mang

đi.

Các chất thải đã nạo vét không ô

nhiễm thông thường được đổ bỏ

sang các vùng nước mở hoặc được

sử dụng để chống sói mòn bờ, để

bồi đắp bãi biển hoặc làm các vật

liệu trám hàn, mặc dù giấy phép

của các nhà chức trách cần có để

thải bỏ các chất thải nạo vét. Các

trầm tích thông thường được

chuyển đến nới lưu giữ chất đổ bỏ

trên bờ hoặc dưới nước.

Đào bới/phá nổ và đổ bỏ các chất

thải đã nghiền ép

Thiết lập các cụm cầu tầu/cọc trụ

và các công trình và nền móng

dưới nước của vịnh cảng và của

các kênh ra vào có thể đòi hỏi phải

đào bới các trầm tích và các vật

liệu dưới đáy biển. Các vật liệu

mềm có thể được đào bới bằng việc

sử dụng các phương tiện truyền

thống như máy khoan dùng mũi

khoan, tuy nhiên, việc đào bới các

vật liệu cứng thường phải bằng

biện pháp phá nổ. Các nền móng

có thể nằm sâu vào các lớp thấm tự

nhiên thấp và dễ dàng làm nước

mặn và chất gây ô nhiễm lan

chuyển theo hướng thẳng đứng.

Khi nạo vét, các công trình xây

dựng cũng có thể gây ra sự đục

ngầu và tạo ra các vật chất đã bị

nghiền nát và mảnh vụn của các

chất thải bỏ đi. Việc sử dụng chất

nổ thường giải phóng nitơ và các

chất liệu nổ vào nước. Các chất gây

ô nhiễm khác gồm kim loại và các

sản phẩm dầu mỏ có thể thoát ra

khỏi các trầm tích.

Các vật chất không ô nhiễm có thể

được đổ bỏ sang vùng nước mở,

hoặc được sử dụng để xây dựng

các đê chắn sóng hay các dùng cho

việc khác, hoặc để cải tạo đất. Các

chất bị ô nhiễm có thể cần phải giữ

trong các phương tiện chứa để đổ

bỏ.

Page 135: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

129

Xây dựng cầu tàu, đê chăn sóng,

vách ngăn, và các công trình

khác.

Cầu tầu, nhà nổi và các công trình

tương tự khác tạo ra nơi bỏ neo cho

tàu thuyền và cung cấp thềm cho

vận chuyển bốc xếp hàng hóa dưới

nước. Các công trình này thông

thường có cấu trúc bê tông, sắt thép

hoặc đồ gỗ đã được xử lý mạ đồng

chrom arsenate (CCA), hoặc tấm

creosote như là chất bảo quản. Chất

bảo quản có thể lọt qua từ gỗ đã

qua xử lý, và việc sử dụng gỗ đã

qua xử lý CCA là công đoạn loại

bỏ các chất độc hại. Các công trình

bổ sung thêm như đê chắn sóng là

các thành phần cốt yếu của việc

thiết kế cảng và hợp thành các

vùng bờ biển nhân tạo có diện tích

đáng kể thường có trong các dự án

vịnh biển, bến cảng hoặc cửa sông.

Các đê chắn sóng bằng gạch đá vụn

thường được xây dựng và sử dụng

bằng các khối đá bỏ đi (mảnh vụn)

các kích cỡ khác nhau từ các sắt

thép xe cộ, xà lan bỏ đi hoặc từ các

ống dẫn do xà lan thải ra

Các công việc trên bờ

Các công việc trên bờ tại cảng gồm

vận chuyển bốc xếp hàng hóa; vận

chuyển và lưu giữ các hóa chất và

nhiên liệu; trả khách và đón khách

lên tầu; các dịch vụ hỗ trợ tàu

thuyền; quản lý chất thải và nước

thải; bảo dưỡng xe cộ, xe máy; bảo

dưỡng nhà cửa và các công trình

trên mặt đất.

Vận chuyển bốc xếp hàng hóa

Vận chuyển bốc xếp hàng hóa gồm

dỡ hàng, lưu kho/đóng thành xi-téc

và tải hàng hóa lỏng và khô. Hàng

hóa, thông thường là các công-te-

nơ, hàng hóa khô khối lớn và các

hàng hóa nói chung. Vận chuyển

bốc xếp hàng hóa gồm cả việc sử

dụng giao thông của các xe cộ như

tàu bè trong cảng, xe tải, tàu hoả,

các cần cẩu tại ụ tầu, các xe tải

tuyến cuối và các cần cẩu di

chuyển theo đường ray. Hàng hóa

khối lớn có thể được vận chuyển

bằng cần cẩu có gầu ngoạm, thiết

bị nâng tải hàng bên ngoài, hoặc

các thiết bị tải và dỡ hàng lên tầu

liên tục bằng khí nén, hoặc các

băng tải dây curoa.

Vận chuyển và lưu giữ dầu mỏ

và hóa chất

Hàng hóa độc hại như dầu mỏ, ga

hóa lỏng, thuốc trừ sâu, và các hóa

chất công nghiệp có thể đòi hỏi các

phương tiện thao tác vận chuyển

đặc thù hoặc một một khu vực

riêng trong cảng, ngăn cách với các

hàng hóa khác bằng các két,

Page 136: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

130

khoảng đất trống, phòng để bơm

hàng lên, hoặc các bồn chứa rỗng.

Hệ thống ống dẫn cũng cần thiết để

vận chuyển nhiên liệu khối lượng

lớn và các hóa chất lỏng. Hàng hóa

độc hại có thể thoát ra thông qua

các khe hở và sự đổ tràn khi lưu

giữ và vận chuyển, làm ô nhiễm

đất, mặt nước hoặc nước bề mặt.

Các hóa chất dễ bay hơi cũng có

thể bốc hơi và thoát vào không khí.

Sự lên tàu và xuống tàu của hành

khách.

Các ga hành khách phải có trong

cảng để cho hành khách lên tàu và

xuống tàu, bao gồm cả việc cung

cấp các phương tiện đỗ và diện tích

cho tàu nghỉ.

Các dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền

Cảng có thể cung cấp các dịch vụ

hỗ trợ tàu thuyền như thu gom chất

thải rắn và nước thải, cung cấp

điện, nhiên liệu, và nước sạch.

Cảng hoặc các công ty riêng biệt

tọa lạc trong diện tích của cảng có

thể cung cấp nhiên liệu cho tàu

hoặc nhiên liệu do các tàu chở dầu

cung cấp.

Chất thải và nước thải

Các hoạt động của cảng gây ra và

thải ra các chất thải và nước thải

của chính mình. Chất thải rắn có

thể được tạo ra từ các hoạt động

bảo dưỡng và hành chính, trong khi

nước thải của cảng có thể có nguồn

gốc từ các kênh thoát nước mưa,

hay từ nước cống và nước thải sinh

hoạt. Tuy nhiên, nguồn nước thải

và chất thải chủ yếu là tàu thuyền

và, các nhà chức trách cảng nhà

nước phải có trách nhiệm cung cấp

các phương tiện thu gom các chất

thải và dòng nước thải này. Các

phần sau đây sẽ tóm lược các loại

chất thải do tàu thuyền gây ra mà

cần phải quản lý trong các phương

tiện trên bờ này.

Chất thải rắn

Các rác thải rắn được sinh ra trên

các tàu thuyền và trong cảng gồm:

các chất dẻo, nhựa, giấy, thủy tinh,

kim loại và rác thải thực phẩm. Các

chất thải độc hại sinh ra trên tàu

thuyền và do các phương tiện bảo

dưỡng gồm: dầu thải, các loại pin,

sơn, chất dung môi, và thuốc trừ

sâu. Cảng thông thường quản lý

việc thu gom và lưu giữ các chất

thải độc hại và không độc hại, cùng

với việc chuyên chở, xử lý và do

bên thứ ba quản lý. Cảng có thể

cung cấp phương tiện thu gom các

chất thải như các công-te-nơ, thùng

đựng bằng kim loại sử dụng chung,

và các loại thùng đựng khác.

Page 137: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

131

Các dòng nước thải ra

Các dòng nước thải do tàu gây ra

gồm nước cống, nước rửa các bồn

chứa, nước bẩn ở đáy tầu, và nước

dùng cân bằng tầu. Các dòng nước

thải này thông thường được thu

gom và vận chuyển nhờ các xe tải

và ống dẫn trong phạm vi cảng.

Cảng có thể thu gom và xử lý nước

thải này trước khi tiêu thoát ra

nước bề mặt, hoặc ra hệ thống xử

lý nước tại chỗ, hoặc các nhà máy

xử lý nước thải của thành phố.

Các hoạt động dưới nước

Thả neo tầu

Tàu thuyền ra và dời bến cảng do

nội lực riêng của nó hay nhờ sự trợ

giúp của tàu kéo. Trong khi thả neo

ở bến cảng, các tàu thuyền cần có

nguồn năng lượng tiếp sức để bốc

dỡ hàng hóa, kiểm soát khí hậu,

liên lạc truyền thông, và các hoạt

động thường nhật. Năng lượng có

thể do các động cơ của tàu, hay các

thiết bị trên bờ cung cấp. Phần lớn

các tầu được trang bị máy phát điện

diezen, mặc dù một số tàu sử dụng

động cơ hơi nước. Phát thải khí từ

các con tàu này trước tiên gồm các

bụi dạng hạt, carbon monoxide,

sulfur dioxide, và nitrogen oxides

thải ra từ các động cơ và lò hơi bổ

trợ. Các lò hơi đốt bằng than tạo ra

một lượng lớn các bụi dạng hạt.

Phát thải bụi dạng nặng cũng được

tạo ra khi lớp muội than bị thổi đi

từ các lò hơi đốt bằng than và dầu.

Nạo vét duy trì

Nạo vét duy trì liên quan tới việc

loại bỏ các chất thải/các trầm tích

hàng ngày trong vịnh cảng, trong

các kênh ra vào và đê đập. Hoạt

động này rất quan trọng nhằm duy

trì hoặc cải thiện độ sâu và độ rộng

của vùng nước, từ việc đảm bảo ra

vào của tàu cũng như độ sâu hiệu

quả của giao thông hàng hải trong

các ngõ vào các bến đỗ lân cận đến

việc đảm bảo ra vào các vịnh và

các ụ tầu trên cạn. Nạo vét duy trì

có thể xảy ra liên tục hoặc vài năm

một lần tuỳ thuộc vào cảng.

Bảo dưỡng và sửa chữa tàu

Bảo dưỡng và sửa chữa tàu gồm

sơn lại, việc này thường tiến hành

tại các ụ tầu cạn. Các phần tử hóa

chất làm mòn dùng loại bỏ lớp sơn

thường chứa chất methylene

chloride, mặc dù là chất thay thế ít

độc hại như ester hai bazơ, các sản

phẩm trên nền tecpen bán dung

dịch, các dung dịch nước của xút

ăn da, và các dung môi của chất tẩy

cạo bỏ sơn vẫn còn hiện hữu. Các

chất nổ bào mòn cũng được sử

dụng để loại bỏ lớp sơn cũ. Các

Page 138: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC HẢI CẢNG, BẾN TÀU, VÀ NHÀ GA

132

viên đạn thép thường được sử

dụng rất nhiều như các thàmh phần

nổ, mặc dù các viên đạn bằng chất

dẻo cũng được sử dụng. Việc sơn

thường được sử dụng bằng cách

phun hoặc bằng thủ công. Sơn

chống bẩn được sử dụng trên thân

tàu trên cơ sở chất dung môi chứa

đựng các kim loại nặng hoặc các

biocide kim loại hữu cơ nhằm giảm

thiểu sự phát triển của các sinh vật

biển trên thân tàu. Sơn nước được

sử dụng ở nơi các phần của tàu

thuyền không bị chìm dưới nước.

Các công việc sửa chữa khác có thể

bao gồm công việc với các dây

xích thép, các cột thép. Các chất

thải phát sinh ra từ việc bảo dưỡng

và sửa chữa tàu gồm: dầu mỡ,

chất nhũ tương hóa dầu, sơn, chất

dung môi, chất tẩy rửa, chất tẩy

trắng, các kim loại không phân

hủy, gỉ sơn chống bẩn và tàn dư

chất thải. Trong các công đoạn phá

hủy kim loại, nước thải có thể chứa

cyanide, cặn kim loại nặng, các

axit ăn mòn và các alkalis...

Page 139: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

133

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng

chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa

ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa

của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 140: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

134

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Các hướng dẫn EHS đối với ngành

Đường sắt có thể áp dụng được cho

các hoạt động đặc thù của những hãng

vận hành cơ sở hạ tầng của ngành

Đường sắt phục vụ khách hàng và

chuyên chở hàng hóa. Tài liệu được

chia làm hai phần chính, cụ thể là các

hoạt động đường sắt bao gồm xây

dựng và duy tu cơ sở hạ tầng đường

sắt cũng như hoạt động của đoàn tàu,

chẳng hạn như các đầu máy và toa xe;

với các hoạt động duy tu đầu máy bao

gồm dịch vụ sửa chữa động cơ và các

bảo trì và sửa cơ khí khác cho đầu

máy và toa xe.

Tài liệu này được xây dựng theo các

phần dưới đây:

Phần 1.0 – Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần 2.0 – Các chỉ số thực hiện và

việc giám sát

Phần 3.0 – Các tài liệu tham khảo và

nguồn bổ sung

Phụ lục: A - Mô tả chung các hoạt

động công nghiệp

Page 141: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

135

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần sau đây sẽ cung cấp tóm tắt các

vấn đề EHS của ngành Đường sắt nảy

sinh trong quá trình xây dựng và giai

đoạn vận hành, cùng với các đề xuất

cho việc quản lý. Các đề xuất bổ sung

cho việc quản lý các vấn đề EHS trong

thời gian tàu dừng cũng được cung cấp

trong các Hướng dẫn EHS chung.

1.1 Môi trường

1.1.1 Các hoạt động chạy tàu

Các vấn đề môi trường trong xây dựng

và duy tu cơ sở hạ tầng đường sắt

cũng như vận hành đoàn tàu (gồm cả

đầu máy và toa xe), có thể bao gồm:

Sự phân tán và thay đổi môi trường

sống

Phát thải khí thải

Quản lý nhiên liệu

Nước thải

Chất thải

Tiếng ồn

Sự phân tán và thay đổi môi trường

sống

Việc xây dựng và duy tu thực trạng

tuyến đường sắt có thể gây nên sự thay

đổi và tàn phá với môi trường sống

trên mặt đất và dưới nước.

Xây dựng hành lang tuyến đường sắt2

Các hoạt động xây dựng tuyến đường

hành lang cùng với các vấn đề liên

quan đến đường sắt có thể ảnh hưởng

bất lợi tới môi trường sống hoang dã

tùy thuộc vào tính chất của thảm thực

vật đang có, đặc tính địa hình và các

nguồn nước. Sự thay đổi môi trường

sống có thể bao gồm sự phân tán môi

trường sống trong rừng, mất khu vực

làm tổ và các nơi cư trú hoang dã khác

do bị phát quang bụi rậm, phá hủy các

nguồn nước, tạo nên các loài thực vật

xâm nhập phi bản địa, hình thành rào

chắn ngăn cản việc di chuyển của

động vật hoang dã, làm náo động thị

giác và thính giác do sự hiện diện của

các cỗ máy, công nhân xây dựng và

các thiết bị kèm theo. Thêm vào đó là

cạn lắng và sói mòn do xây dựng và

xối nước có thể làm ô nhiễm nước bề

mặt.

Các biện pháp được đề xuất để bảo vệ

và kiểm soát các tác động đối với môi

trường sống hoang dã trong quá trình

xây dựng các tuyến đường hành lang

bao gồm:

Tránh phân tán và phá vỡ môi

trường sống quan trọng dưới nước

và trên cạn3 do việc chọn vị trí

đường sắt, sân ga, các phương tiện

2 Còn có thể hiểu như “sự đi qua” hay “quyền được đi

qua” ở một số nước nhưng trong các hướng dẫn ở đây

có nghĩa là “đi qua”. 3 Thuật ngữ “môi trường sống quan trọng” được định

nghĩa trong Tiêu chuẩn thực hiện 6 của IFC: Công ước

Đa dạng sinh học và quản lý tài nguyên thiên nhiên, cùng với các thuật ngữ khác liên quan đến bảo vệ đa

dạng sinh học. Có thể tìm được tại:

www.ifc.org/envsocstandards

Page 142: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

136

hỗ trợ và việc duy tu các đường

cần tránh các vị trí như vậy hoặc

sử dụng các hành lang giao thông

hiện có trong chừng mực có thể.

Tại những nơi không thể tránh

được việc phá vỡ nơi cư trú thì

phải giảm tối đa khả năng qua lại

của động vật (chẳng hạn như cầu

cống và đường dây điện đi qua) và

phải tạo các hang hốc cho các loài

vật nhỏ cư trú tránh xa đường sắt;

Khi không tránh khỏi việc đường

sắt đi qua các nguồn nước, thì phải

duy trì dòng nước và sự qua lại

của cá bằng việc sử dụng các cây

cầu treo, các cống nước có đáy tự

nhiên hay các phương pháp thích

hợp khác. Tại các khu cư trú nhậy

cảm mà không thể tránh được sự

liên kết đường sắt, việc xây dựng

cầu cần phải được xem xét kỹ tại

các khu vực nguy hại (ví dụ như

các vùng đất ngập nước);

Giảm thiểu việc phát quang các

thảm thực vật ven sông trong khi

xây dựng;

Tránh các hoạt động xây dựng

trong mùa sinh sản và các mùa

nhạy cảm khác đặc biệt là thời

gian trong ngày nơi có các loài

đang bị đe dọa nghiêm trọng cần

quan tâm;

Tránh đưa vào các loài xâm nhập

trong khi thực hiện các hoạt động

khôi phục, tốt nhất là sử dụng các

loài thực vật bản địa trong điều

kiện cho phép, loại bỏ các loài

xâm lấn khi duy trì thảm thực vật

thông thường (xem “Đường hành

lang” ở phần dưới);

Khi khảo sát để xây dựng tuyến

đường sắt cần xem xét nguồn để

đảm bảo việc thu hoạch được bền

vững các sản phẩm lâm nghiệp

trong một môi trường sống quan

trọng;

Những khuyến nghị bổ sung về

việc quản lý các hoạt động tại nơi

xây dựng được mô tả trong các

Hướng dẫn chung EHS.

Duy tu tuyến đường hành lang

Duy trì thường xuyên thảm thực vật

trong tuyến đường hành lang là cần

thiết để tránh sự lẫn lộn giữa các hoạt

động chạy tàu và duy tu tuyến đường.

Kiểm tra việc phát triển của cây cối

tránh che lấp đèn tín hiệu, đổ vào

đường ray và các đường điện trên cao,

đồng thời bảo vệ cho công nhân có nơi

làm việc an toàn khi có tàu chạy qua.

Duy tu thường xuyên hành lang đường

sắt để kiểm tra thảm thực vật có thể áp

dụng các biện pháp cơ khí (ví dụ máy

cắt cỏ), các phương pháp bằng tay

(như cắt xén bằng tay), và sử dụng

thuốc diệt cỏ. Ngoài việc duy trì thảm

thực vật thì cũng cần phải loại bỏ

những loại thực vật không cần thiết và

các loài xâm lấn được thay thế liên tục

bằng các loài có ích.

Các biện pháp đề xuất để ngăn ngừa

và kiểm soát những tác động từ việc

duy trì thảm thực vật trên hành lang

đường sắt bao gồm:

Thực hiện việc quản lý thảm thực

Page 143: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

137

vật một cách tích hợp (IVM). Khu

vực đường ray phải được giữ sạch

sẽ không có cây cối. Từ mép vùng

đường ray tới đường biên của

đường hành lang, thảm thực vật

được sử dụng sẽ là các loại cây

nhỏ ở gần đường ray và cây lớn

hơn ở xa đường ray để cung cấp

môi trường sống cho các loại thực

vật và động vật hoang dã;4

Các loài thực vật bản địa cần được

trồng và loại bỏ các loài xâm lấn;5

Các tuyến đường sắt phải được

thiết kế và duy trì ức chế sự phát

triển của cây cối trong khu vực

đường ray (chẳng hạn trang bị vật

cản sự di trú của cây và đảm bảo

các đường thoát nước nhanh cho

khu vực đường ray);

4 Việc cắt tỉa có thể được sử dụng để khống chế sự

phát triển của các thảm phủ mặt đất, giảm thiểu sự tràn

lan của thực vật trong khu vực đường ray và bảo vệ cho các cây và bụi cây trong hành lang. Phối hợp với

cắt tỉa, các loại thuốc diệt cỏ có thể kiểm soát được sự

phát triển của các loài cỏ dại có khả năng phát triển cao hơn độ cho phép trong đường hành lang. Các việc cắt

tỉa có thể được áp dụng ở các đường biên của đường

hành lang để duy trì bề ngang của hành lang và bảo vệ sự che lấp của các cành cây. Việc phát quang cây thực

vật bằng tay, đòi hỏi cần nhiều lao động để có thể

được sử dụng trong vùng phụ cận các công trình , các dòng suối, các hàng rào và các chướng ngại vật khác

do sử dụng máy móc khó và nguy hiểm. 5 Các bụi rậm tự nhiên có gai và dày đặc có thể được

sử dụng để ngăn cản người và vật tiến lại gần. các cây tự nhiên cũng có thể giúp làm ổn định đất nền giảm

việc phải bảo trì bằng gia cố đá. Lá của một số loài

cây cùng với hệ thống rễ xâm lấn có thể gây trật bánh cho đoàn tầu. Do đó, các loài cây như vậy cần phải

thường xuyên bị loại bỏ ngay cả khi nó là nguồn tự

nhiên của khu vực. Các chất thải từ việc loại bỏ các loài thực vật xâm lấn phải được phân hủy (ví dụ bằng

các lò đốt hoặc các bãi chôn lấp) để tránh sự lan rộng

bất lợi của các loài cỏ dại sang nơi khác.

Các biện pháp kiểm soát thảm

thực vật bằng nhiệt, cơ học, sinh

học cần được áp dụng ở những nơi

có thể, và cần tránh sử dụng thuốc

diệt cỏ hóa học ở ngoài bờ khu

vực chuyển tiếp (khoảng 5m tính

từ đường ray);

Việc phát quang bảo trì ven sông

cần tránh và giảm tối thiểu.

Một các tiếp cận tích hợp trong việc

quản lý thảm thực vật có thể được sử

dụng cả thuốc diệt cỏ như cách tốt

nhất để kiềm chế sự phát triển quá

nhanh của thảm thực vật trong hành

lang đường sắt. Trong trường hợp này,

những biện pháp phòng ngừa được đề

xuất bao gồm:

Việc đào tạo con người khi áp

dụng biện pháp diệt cỏ bao gồm

chứng chỉ hoạt động hoặc các đào

tạo tương ứng khác nếu không cần

chứng chỉ;6

Tránh sử dụng các loại thuốc diệt

cỏ đã được liệt vào hoặc liệt kê

dưới đây:

o Bảng phân loại thuốc trừ sâu

đã được đề xuất theo các lớp

độc hại 1a và 1b của Tổ chức

Y tế thế giới (WHO);

6 Các ví dụ về hệ thống chứng nhận được cung cấp bởi Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA) (2006),

phân loại thuốc diệt cỏ gồm cả “chưa được phân loại”

hay “hạn chế” và yêu cầu công nhân sử dụng các loại thuốc chưa được phân loại phải được đào tạo theo

Chương trình bảo vệ công nhân. Tiêu chuẩn (40 CFR

phần 170) cho thuốc trừ sâu nông nghiệp. Nếu yêu cầu sử dụng thêm các loại thuốc trừ sâu bị hạn chế cần

phải áp dụng chứng nhận sử dụng thuốc trừ sâu hiện

hành.

Page 144: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

138

o Tránh sử dụng các loại thuốc

trừ sâu đã được liệt kê trong

Bảng phân loại độc hại II của

WHO khi nước chủ dự án còn

thiếu các quy định hạn chế

việc phân phối và sử dụng các

thuốc hóa học đó hay nếu

những người sử dụng chưa

được đào tạo thích hợp, thiếu

trang thiết bị, nhà kho, việc áp

dụng và phân hủy các sản

phẩm đó cho đúng cách;

o Phụ lục A và B của Công ước

Stockholm, ngoại trừ các điều

kiện đã ghi chú trong Công

ước;7

Các loại thuốc diệt cỏ sử dụng

phải có cấp phép sản xuất, đã

được đăng kí và phê duyệt bởi nhà

chức trách thích hợp, và theo Luật

quốc tế về Hướng dẫn Phân phối

và sử dụng thuốc trừ sâu của Tổ

chức Nông Lương Thế giới

(FAO);8

Chỉ sử dụng các loại thuốc diệt cỏ

đã được dán nhãn theo các quy tắc

và tiêu chuẩn quốc tế, chẳng hạn

như Các hướng dẫn sửa đổi của

FAO về thông lệ dán nhãn an toàn

cho các loại thuốc trừ sâu;9

Người sử dụng phải xem các

hướng dẫn của nhà sản xuất về

7 Công ước Stockholm về Các chất gây ô nhiễm hữu cơ

bền vững (2001). 8 Tổ chức Nông Lương của Liên hợp quốc (FAO)

(2002) 9 Tổ chức Nông Lương của Liên hợp

quốc (FAO) (2002)

liều lượng tối đa đã nêu và cách

xử lý, cũng như các báo cáo đã

được ấn hành về giảm các tỷ lệ sử

dụng thuốc diệt cỏ mà không bị

ảnh hưởng,10

và sử dụng một cách

hiệu quả với liều lượng tối thiểu;

Việc áp dụng thuốc diệt cỏ phải

dựa trên các tiêu chuẩn (ví dụ như

các quan sát thực tế, dữ liệu thời

tiết, thời gian xử lý và liều lượng)

kết hợp với việc sử dụng sổ ghi lộ

trình thuốc trừ sâu để ghi lại các

dữ liệu;

Các thông lệ áp dụng phải được

thiết kế nhằm làm giảm sự rửa trôi

hoặc cạn kiệt bất thường;

Các thiết bị sử dụng thuốc diệt cỏ

phải được kiểm tra và bảo trì theo

hướng dẫn của nhà sản xuất;

Các miền và các vùng đệm không

xử lý phải được thiết lập cùng với

các nguồn nước, dòng sông, dòng

suối, ao, hồ và các mương cống

nhằm bảo vệ các nguồn nước;

Việc làm ô nhiễm đất, nước ngầm

hay các nguồn nước bề mặt do vô

ý làm tràn khi vận chuyển, pha

trộn hay lưu kho các loại thuốc

diệt cỏ cần phải được phòng ngừa

theo các cách đã được đề xuất vận

chuyển và lưu kho các chất độc

hại đã được trình bày ở trong

Hướng dẫn chung EHS.

10 Cơ quan Tư vấn Nông nghiệp Đan Mạch (DAAS),

2000.

Page 145: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

139

Cháy rừng

Việc phát triển của các thảm thực vật

sẽ để lại những đống cành lá và các

vật thể không được kiểm tra từ công

việc bảo trì hàng ngày, chúng sẽ tích

tụ trong khu vực đường hành lang và

trở thành một lượng nhiên liệu đủ để

gây ra cháy rừng.

Các biện pháp được đề xuất để kiểm

soát và ngăn ngừa các hiểm họa cháy

rừng bao gồm:

Kiểm tra các hiểm họa cháy tại

thảm thực vật trong đường hành

lang;

Loại bỏ các cành lá bị gió thổi làm

gãy xuống và các tích tụ nhiên liệu

có khả năng cháy cao khác;

Tính toán thời gian làm mỏng, cắt

tỉa cành lá và các hoạt động bảo trì

khác nhằm tránh các mùa gây

hiểm họa cháy rừng cao;

Loại bỏ cành lá hay quản lý bảo trì

kiểm soát cháy.11

Phải gắn với các

quy định áp dụng cho phòng cháy,

các yêu cầu thiết bị phòng cháy và

đặc biệt phải cử người đi kiểm tra

hỏa hoạn;

Trồng và quản lý các loài cây

chống cháy (như các loại cây gỗ

cứng lá rộng) trong vùng sát kề

với đường hành lang.

11 Kiểm tra chay chỉ được thực hiện sau khi đã xem xét

các tác động tiềm ẩn đối với chất lượng không khí và

theo các yêu cầu quản lý chất lượng không khí của địa

phương.

Phát thải khí thải

Các động cơ đầu máy xe lửa có thể sẽ

là những yếu tố đáng kể đóng góp

phần làm ô nhiễm không khí tại các

khu đô thị, đặc biệt là các vùng phụ

cận các sân ga. Tính trên toàn thế giới,

có khoảng 60% hành khách là đi tàu

hỏa và 80% lượng hàng hóa được

chuyên chở bằng tàu hỏa chạy bằng

các đầu máy diesel và chúng phát thải

ra các sản phẩm đốt cháy, bao gồm

các ôxít nitơ (NOx) và các bụi dạng hạt

(PM), cả hai loại chất này góp phần

gây nên những vấn đề về sức khỏe cho

cộng đồng, và chất dioxide carbon

(CO2), một loại khí nhà kính.12

Việc

vận chuyển và chuyển giao các vật

liệu dạng hạt khô (như khoáng sản và

các hạt ngũ cốc) có thể gây ra phát

thải bụi, trong khi lưu kho và vận

chuyển nhiên liệu hay các hóa chất dễ

bay hơi có thể gây nên các phát thải

phát tán.

Các biện pháp nhằm bảo vệ, giảm

thiểu và kiểm soát phát thải khí thải

bao gồm:

Giảm tiêu thụ nhiên liệu/tăng hiệu

quả sử dụng năng lượng thông

qua:

o Sử dụng các loại đầu máy phát

thải thấp, tiết kiệm nhiên liệu

và hiện đại hoặc thay đổi lịch

trình của đội tàu hiện hành;

o Tối đa hóa việc sử dụng

12 Việc sản xuất điện cũng có thể gây ra phát thải khí NOx, PM, và các chất ô nhiễm không khí khác, do đó

các con tàu chạy điện cũng có thể gián tiếp gây ra phát

thải khí thải.

Page 146: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

140

không gian toa chở hàng và

hành khách trong khuôn khổ

các tiêu chuẩn an toàn để giảm

thiểu việc tiêu thụ nhiên liệu;

o Giảm sức cản của gió (ví dụ

nhóm các kiện hàng có cùng

kích thước vào các toa xe có

cùng chiều cao, nhằm lấp đầy

khoảng trống trong các công-

te-nơ, vỏ các toa xe chở

hàng,13

lắp đặt các hình khí

động học trên các giá chuyển

hướng (cũng có thể hiểu như

các loại toa xe không có mui)

cho các loại tàu tốc độ cao, và

sử dụng giàn tàu mới có sức

cản gió thấp;

o Tối ưu hóa các chức năng tiện

nghi cho hành khách trong

thời gian phục vụ và dừng tàu

(chẳng hạn như lắp đặt các bộ

kiểm soát thông gió theo yêu

cầu và điều khiển tự động các

chức năng tiện nghi trong khi

tàu đỗ);

o Nâng cao hiệu quả kinh tế lái

tàu thông qua việc đào tạo

nhân viên, các chương trình

khuyến khích, các hệ thống tư

vấn lái tầu và thúc đẩy dòng

lưu thông để giảm tối đa sự

tăng tốc và giảm tốc không

cần thiết;

o Đối với các đầu tàu chạy điện,

13 Ngay cả ở tốc độ vừa phải của các tầu chở hàng,

một đầu kéo mở, các toa xe không tải trên các địa hình

phức tạp cũng tiêu thụ năng lượng nhiều hơn một đoàn

tàu chở hàng nặng.

sử dụng các hệ thống phanh

tái tạo nhằm tái sinh năng

lượng các đầu máy khác.

Tùy theo khả năng tác động vận

hành trong các buồng đốt đã suy

giảm mà xem xét việc giảm và

kiểm soát các phát thải từ nguồn

cháy bằng cách:

o Sử dụng hoặc thay đổi các loại

nhiên liệu thích hợp (ví dụ dầu

diesel có hàm lượng sulfur

thấp, dầu diesel sinh học);

o Các chương trình nâng cao

công suất cho đầu máy;

o Lắp đặt các hệ thống kiểm

soát khí thải xả xúc tác hiệu

quả cao;14

o Sử dụng các nguồn năng

lượng thích hợp cho các đầu

máy ít sử dụng;15

o Nâng cao dịch vụ mặt đất và

các hoạt động của đội tàu đã

được mô tả trong Hướng dẫn

chung EHS.

Tùy theo khả năng tác động vận

hành trong các buồng đốt đã suy

giảm mà xem xét việc giảm và

kiểm soát các phát thải từ nguồn

cháy bằng cách:

14 Đánh giá tác động môi trường của Mỹ khi xem xét

yêu cầu kiểm soát các phát thải đối với các loại đầu tàu

diesel. Xem 69 FR 39276 - 39289. 15 Hướng dẫn định lượng và sử dụng các đầu máy đã

chuyển vào ga một thời gian dài ít phát thải trong các

kế hoạch thực hiện của bang. EPA 20-B-04-002. Cơ

quan Kiểm soát chất lượng không khí và giao thông

vận tải, US EPA (2004).

Page 147: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

141

o Sử dụng các toa xe kín hay

phủ kín các toa xe hở khi

chuyên chở các khoáng chất

và các hạt ngũ cốc để giảm

phát tán bụi;

o Các biện pháp thực hiện đã

được trình bày trong Hướng

dẫn chung EHS nhằm giảm

thiểu phát thải khí thải từ các

kho chứa và các hoạt động

vận chuyển dầu diesel và các

nhiên liệu khác.

Quản lý nhiên liệu

Các hoạt động đường sắt bằng các động cơ đầu máy diesel phụ thuộc vào các trạm tiếp nhiên liệu được bố trí theo tình hình chiến lược dọc theo mạng lưới đường tàu. Các trạm tiếp nhiên liệu điển hình là các bể chứa, các ống dẫn và các thiết bị bơm trên mặt đất có khả năng gây ô nhiễm cho các nguồn nước và đất do rò rỉ và tràn nhiên liệu. Nước mưa chảy tràn vào các khu tiếp nhiên liệu và các hệ thống chứa thứ cấp có thể gồm các phần dầu thừa từ những thất thoát không tính được.

Ngoài những khuyến nghị trong việc quản lý các vật liệu nguy hại và dầu có trong Hướng dẫn chung EHS, thì các biện pháp quản lý các dạng chất nguy hại này bao gồm:

Các thành phần và các bể chứa phải đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về thiết kế cấu trúc tổng thể và thực hiện vận hành để tránh các hư hại thảm khốc khi vận hành

bình thường và khi đối mặt với các chất độc hại tự nhiên và phòng chống cháy nổ;

16

Các bể chứa phải có các kho chứa thứ cấp phù hợp như đã nêu trong Hướng dẫn chung EHS, bao gồm các quy trình quản lý các hệ thống kho chứa;

Các kho chứa thứ cấp trong khu vực tiếp nhận nhiên liệu của đường sắt phải thích hợp với kích thước của toa xe, mức độ giới hạn, sự kín đáo và thoát nước đối với một hầm chứa được kết nối với khu vực ngăn chặn tràn dầu. Khu vực ngăn tràn dầu cũng phải được trang bị máy phân tách dầu/nước để cho phép thải bình thường phần nước mưa tích tụ;

17

Các thiết bị cung cấp nhiên liệu phải triển khai cùng phương án bảo vệ tràn dầu chính quy và kế hoạch kiểm soát cho các kịch bản nghiêm trọng và cường độ thoát ra. Kế hoạch này phải được hỗ trợ bằng việc đào tạo và các nguồn cần thiết. Thiết bị đáp ứng tràn dầu phải thuận tiện cho tất cả các dạng tràn dầu, kể cả các kiểu tràn dầu nhỏ giọt.

16 Các ví dụ bao gồm Tiêu chuẩn 620 của Viện Dầu mỏ Mỹ (API): Thiết kế và xây dựng các bồn chứa áp

suât thấp, dung lượng lớn bằng công nghệ hàn, 2002;

và Tiêu chuẩn API 650: Các bồn chứa dầu bằng thép hàn, 1998; thêm nữa là Tiêu chuẩn châu Âu (EN)

12285-2 Hội thảo về chế tạo các bồn chứa bằng thép

cho các kho chứa chất lỏng ô nhiễm nước dễ cháy và không cháy trên mặt đất, 2005. 17 Tiêu chuẩn API 2610: Thiết kế, Xây dựng, Vận

hành, Duy tu Kiểm tra các nhà ga và các phương tiện

lưu giữa nhiên liệu (2005).

Page 148: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

142

Nước thải

Các hoạt động đường sắt có thể sinh ra

nước thải vệ sinh trước tiên là từ các

nhà ga đón khách và khách trên tầu.

Nước thải từ tất cả các nguồn đều phải

được quản lý theo các đề xuất trong

Hướng dẫn chung EHS.

Chất thải

Tùy theo số lượng hành khách và các

dịch cung cấp, các nhà ga và các con

tàu chở khách có thể sinh ra một lượng

lớn chất thải thực phẩm, chất thải

không độc và chất thải rắn từ các khẩu

phần thực phẩm, thêm vào đó là các

vật liệu bao gói từ các thức bán lẻ,

giấy, báo và các loại hộp thực phẩm có

thể phân hủy được từ các con tàu và

các khu vực hành khách nói chung.

Việc duy tu và nâng cấp cơ sở hạ tầng

đường sắt cũng có thể góp phần sinh

ra một lượng chất thải độc hại và

không độc hại bao gồm các loại dầu

mỡ từ các thiết bị trong phạm vi duy

tu, sắt thép và gỗ từ đường ray và các

thanh tà vẹt. Các chiến lược quản lý

chất thải đã được khuyến nghị bao

gồm:

Chất thải từ các nhà ga và các tầu chở

khách

Việc xây dựng một chương trình

tái chế chất thải rắn phụ thuộc vào

hiện trạng của các phương tiện tại

chỗ, đưa vào lắp đặt các thùng rác

có dán nhãn tại các nhà ga cho các

loại rác kim loại, thủy tinh, giấy

và chất dẻo. Các hộp khẩu phần

thức ăn phải được phân loại thuận

tiện với các chất thải thực phẩm

khác để có thể tái chế thành phân

bón nông nghiệp và thức ăn chăn

nuôi;

Hãng vận hành và công ty vệ sinh

trên tầu khách cần khuyến khích

phân loại rác ngay trên tầu từ việc

phân loại thu lượm báo, giấy, chất

dẻo và các hộp kim loại.

Chất thải từ các hoạt động hiện

trường

Nơi sản sinh và lưu giữ các chất

thải độc hại và việc xử lý và phân

hủy hậu quả của chúng phải được

quản lý theo các đề xuất đã đưa ra

trong Hướng dẫn chung EHS;

Nếu có thể được thì tránh việc sử

dụng dung dịch arsen đồng crôm

để xử lý các thanh tà vẹt và có thể

xem xét sử dụng đồng nitơrát cho

việc xử lý gỗ để thay thế hoặc sử

dụng các thanh tà vẹt bằng bê

tông;

Việc tái chế các thanh tà vẹt thì

cần công nghệ phá vỡ để sử dụng

lại các thanh sắt thép và sử dụng

các vật liệu cứng vào việc làm

đường. Các thanh tà vẹt gỗ có thể

được cắt nhỏ ra để tái sử dụng,

làm chất đốt hoặc phân hủy trong

các bãi chôn lấp. Các phương tiện

ở bãi chôn lấp phải có khả năng

xử lý các chất thải có đặc tính rò rỉ

hóa học. Phân hủy các thanh tà vẹt

bằng cách thiêu đốt hay tái chế

cần phải được tính đến cùng với

việc phát thải vào không khí và

Page 149: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

143

cặn bã các sản phẩm phụ của các

chất hóa học bảo quản.

Tiếng ồn và rung động

Tiếng ồn đường sắt được tạo ra từ các

nguồn khác nhau, mỗi nguồn đó đều

đóng góp vào tổng lượng đầu ra tiếng

ồn. Các nguồn bao gồm tiếng ồn tàu

chạy phát sinh do va chạm giữa bánh

xe và đường ray ngay cả khi chạy bình

thường và hãm phanh; tiếng ồn khí

động lực nảy sinh khi con tàu đẩy khí

ra ngoài (đặc biệt là khi con tàu chạy

tốc độ cao); và tiếng ồn lực kéo được

sinh ra bởi các động cơ và quạt làm

mát.18

Các chiến lược quản lý tiếng ồn đã

được đề xuất bao gồm:19

Tiến hành các biện pháp giảm

thiểu và ngăn ngừa tiếng ồn từ

nguồn gồm có:

o Sử dụng các phanh đĩa hiện đại phi kim loại có thể làm

giảm tiếng ồn khi tàu chạy từ

18 Phần lớn nguồn quan trọng gây tiếng ồn là tiếng động

lăn bánh xe từ các tiếp xúc giữa bánh xe và đường ray

(phần mép và dọc bánh xe và lực ma sát với đường ray theo mặt nghiêng của bánh xe và má phanh, bắt đầu là

bao gồm tiếng ồn từ tiếp xúc giữa má phanh và bánh

xe), tiếp theo là tiếng ồn động cơ và tiếng ồn khí động lực. 19 Có thể xem thêm Thông tin tại Dittrich, Michael.

2003. Các điều kiện và mục tiêu cơ bản cho chiến

lược làm giảm tiếng ồn đường sắt châu Âu: Phân tích

hiện trạng, nhóm công tác (WG) về tiếng ồn đường

sắt. Ủy ban châu Âu (EC). Cũng có thể tham khảo

thêm các tài liệu do Nhóm công tác về tiếng ồn đường

sắt xuất bản, có tại trang web:

http://ec.europa.eu/transport/rail/environment/noise_e

n.htm

8-10 đề xi ben (dB) so với các

bộ phanh đúc bằng sắt khối của những con tầu cũ (các bộ

phanh đĩa phi kim loại cũng làm giảm độ mài mòn của các

bánh xe và đường sắt);

o Làm giảm độ thô ráp trên các

bền mặt tiếp xúc chuyển động thông qua việc bảo trì thường

xuyên các bánh xe và đường ray, và xem xét thay thế các

đường ray nối theo kiểu cũ bằng các thanh ray hàn liền.

Lắp đặt các bộ kiểm soát tiếng ồn tại nguồn nhằm giảm thiểu tiếng

động, và các đặc thù làm giảm tiếng ồn khác (như đóng kín động

cơ và làm giảm tiếng ầm bộ xả khí đốt cho các động cơ diesel, và che

chắn bánh xe bằng các bao phủ bên ngoài);

Tùy theo vị trí của các vùng nhạy cảm tiếng ồn, tiếng ồn và các rung động mà cần phải xem xét thiết kế,

xây dựng và vận hành chạy tàu

(chẳng hạn như lựa chọn sắp xếp, xác định lại vị trí các tòa nhà ở gần,

và che chắn âm thanh, ví dụ các bộ chắn tiếng ồn dọc theo đường sắt

hoặc các tòa nhà bện cạnh).

1.1.2 Duy tu trục bánh xe

Các vấn đề môi trường cụ thể thường gặp trong các hoạt động duy tu đầu

máy và toa xe có thể bao gồm:

Các vật liệu nguy hại

Nước thải

Quản lý chất thải

Page 150: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

144

Các vật liệu nguy hại

Các vật liệu nguy hại bao gồm các

chất hòa tan, các chất làm mát, các

axit, các chất kiềm có thể được sử

dụng trong các hoạt động duy tu trục

bánh xe và đầu máy. Chất

Polychlorinated biphenyls (PCB) có

thể tìm thấy trong các thiết bị điện cũ

(chẳng hạn như các biến thế và tụ

điện), và các chất amiăng có thể tìm

thấy trong các bộ phận cũ như các

đệm bánh xe và các nắp bịt của các

động cơ hơi nước. Các hướng dẫn bổ

sung thêm được cung cấp trong

Hướng dẫn chung EHS, các chiến

lược quản lý vật liệu nguy hại được đề

xuất bao gồm:

Việc sử dụng các dung dịch làm

sạch tẩy rửa bằng chất lỏng hoặc

làm sạch bằng hơi hay sử dụng và

tái chế các chất hòa tan làm sạch

các chất béo (ví dụ 140 chất hòa

tan), chẳng hạn khi làm sạch các

lớp mạ bảo vệ trục bánh xe hoặc

làm sạch các thiết bị lớn;

Sử dụng sơn nước;

Sử dụng các đệm đường ray bỏ lại

dầu mỡ bên lề đường và các chất ô

nhiễm khác;

Tránh sử dụng các bộ phận thay

thế hoặc mới có các chất chứa

amiăng.

Nước thải

Việc duy tu và cạo gỉ kéo theo việc

rửa bằng dòng nước áp lực cao có thể

sẽ chứa các chất cặn bã từ các vật liệu

chuyên chở, sơn, mỡ, dầu và các chất

ô nhiễm khác. Các dụng dịch ăn da

thường được sử dụng để tẩy sạch mỡ

và bụi bẩn trên các trục xe và các bộ

phận kim loại khác. Các axit và các

chất ăn da cũng có thể được sử dụng

để tẩy rửa gỉ bẩn. Các chất làm mát

đầu máy thông thường được sử dụng

là nước cùng với một số chất phụ gia

ức chế sự ăn mòn. Các đoàn tàu khách

cũng sản sinh một lượng nước nội tại,

đôi khi lượng nước này được xả thẳng

xuống mặt đất.

Các biện pháp đã được đề xuất để

giảm thiểu, ngăn ngừa và kiểm soát

các tác động của nước thải bao gồm:

Sử dụng các bộ siêu lọc để duy trì

thời gian sử dụng của các dung

dịch tẩy rửa đối với các bộ phận

có nước hoặc sử dụng các phương

pháp thích hợp khác thay thế cho

rửa bằng nước (chẳng hạn như rửa

khô bằng các bàn chải sợi kim loại

hay nung trong lò);

Tại tất cả các khu vực duy tu phải

xây dựng kết nối hệ thống ống

nước thoát nước mặt sàn để thu

gom nước thải và đưa vào hệ

thống xử lý;

Ngăn chặn việc xả chất thải công

nghiệp làm hôi thối các hệ thống

như các ống thoát nước hiện

trường, các giếng cạn, các hầm

chứa phân, các hầm lò hoặc hệ

thống thoát nước mưa và các cống

rãnh. Giữ nước thải vào các bể

chứa lớn cách xa hệ thống thoát

Page 151: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

145

nước mưa bằng cách xây dựng các

bờ hào hoặc các vật chắn khác;

Tùy theo lượng chất ô nhiễm có

trong nước thải và các hệ thống

của đường sắt có xả vào hệ thống

chung của thành phố hay xả thẳng

xuống tầng nước mặt, thì việc tiền

xử lý các ảnh hưởng có thể cần

thiết để làm giảm hàm lượng các

chất ô nhiễm. Hệ thống tiền xử lý

điển hình bao gồm các bộ phân

tách nước/dầu, xử lý bằng các

phương pháp hóa học và sinh học

và bằng các hệ thống than hoạt tính.

Quản lý chất thải

Hầu hết các chất thải từ các hoạt động

đường sắt được sinh ra là do việc duy

tu và rửa gỉ bẩn các đầu máy và trục

bánh xe và các việc khác như duy tu

đường ray. Các chất thải này bao gồm

chủ yếu là các chất thải rắn từ các việc

làm sạch cơ khí cho các toa xe, các

mảng sơn, mạt bụi phun cát, sơn thải,

các chất dung môi thải bỏ và các cặn

bùn dung môi (từ các việc sơn và tẩy

rửa); lắng cặn từ việc tẩy rửa và xử lý

nước thải, dầu thải, nước chạy máy và

các chất lỏng dạng dầu nhiên liệu

khác; các chất rắn bị nhiễm dầu (như

các bộ lọc dầu và các vật liệu thấm

tràn dầu); các chất làm mát thải loại,

các mảnh và mạt kim loại; đầu máy

loại bỏ và các đèn pin tín hiệu; và các

má phanh thải ra. Tất cả các vật liệu

này phải được quản lý theo từng đặc

tính của chúng (ví dụ tính độc hại hay

không độc hại) như đã mô tả trong

Hướng dẫn chung EHS.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

1.2.1 Các hoạt động chạy tàu

An toàn và sức khỏe nghề nghiệp đặt

ra trong thời gian xây dựng của các hệ

thống đường sắt cũng là những vấn đề

chung cho tất cả các phương tiện công

nghiệp quy mô lớn và việc kiểm soát

và bảo vệ chúng đã được bàn đến

trong Hướng dẫn chung EHS. Các

vấn đề an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp đặc thù bổ sung thêm cho các

hoạt động chạy tàu bao gồm:

Các tai nạn tầu và công nhân

Tiếng ồn và rung động

Khí xả dầu diesel

Sự mệt mỏi

Những rủi ro về điện

Các trường điện và điện từ

Các tai nạn tàu và công nhân

Các công nhân đường sắt làm việc

trong vùng lân cận tuyến đường sắt

thường phải đối mặt với những con tàu

chuyển động. Các chiến lược quản lý

được khuyến nghị bao gồm:

Đào tạo công nhân về các quy

trình an toàn nhân sự trên tuyến

đường;

Ngừng chạy tầu trên các tuyến

đường có hoạt động duy tu (“khu

vực làm việc xanh”) hoặc khi việc

dừng tầu không khả thi thì phải sử

dụng hệ thống báo động tự động

Page 152: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

146

hay phương án cuối cùng là sử

dụng con người để giám sát;

Thiết kế và xây dựng các tuyến

đường sắt với các hoạt động tu sửa

làm sạch thích hợp với công nhân;

Phân tách các khu vực bảo trì, lắp

ráp, chăm sóc ra khỏi khu đường

tàu chạy.

Tiếng ồn và rung động

Các thành viên của đội lái tàu có thể bị

phơi nhiễm với tiếng ồn của đầu máy,

trục qua bánh xe và động cơ, cũng như

các va chạm và/hoặc các rung động cơ

học mạnh lặp đi lặp lại.20

Các chiến

lược quản lý đã đề xuất bao gồm:

Sử dụng các hệ thống điều hòa

không khí để duy trì nhiệt độ trong

buồng lái và cung cấp không khí

trong lành để có thể đóng cửa sổ,

hạn chế gió và tiếng ồn từ bên

ngoài;21

Giảm thông gió bên trong của các

bộ phanh khí sao cho mức tiếng

ồn tối thiểu mà không cần xem xét

khả năng của đội lái tàu trong điều

khiển cân bằng hoạt động phanh;

Lắp đặt các hệ thống loại bỏ tiếng

20 Hướng dẫn đánh giá rung và chấn động cơ học có thể

tìm ở Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) 2631-

1:1997, Rung và chấn động cơ học: Đánh giá sự phơi nhiễm của con người đối với rung động toàn thân—

Phần 1: Các thiết bị tổng quát. 21 Sự cách ly tiếng động từ bên ngoài có thể cản trở việc

nghe tiếng động từ bên trong nên cần phải trang bị các tín hiệu mạnh (ví dụ các loại còi kêu to, pháo hiệu). Sử

dụng các bộ cảm biến ngoài và các bảng tín hiệu bên

trong có thể sẽ được yêu cầu bổ sung thêm.

ồn một cách chủ động;

Sử dụng các thiết bị bảo hộ lao

động (PPE) khi các kiểm soát kỹ

thuật không khả thi hoặc không

thích hợp cho việc làm giảm mức

độ ồn;

Sử dụng các bộ chắn sau ghế ngồi

để làm giảm các rung động cho

người vận hành;22

Lắp đặt các hệ thống kiểm soát

rung động chủ động cho hệ thống

giảm sóc đầu máy, toa xe hoặc

ghế ngồi và phải phù hợp với các

hướng dẫn và tiêu chuẩn quốc gia

hay quốc tế có thể áp dụng được.23

Khí xả động cơ diesel

Các công nhân đường sắt bao gồm các

nhân viên lái tàu và công nhân trên sân

ga, bến đỗ và các nhân viên bán hàng

trên đầu máy và toa xe có thể sẽ bị

phơi nhiễm các khí xả từ các đầu máy

diesel và các động cơ diesel khác. Các

thành viên tổ lái ngồi sau máy trưởng

của con tàu (ví dụ các đầu kéo) và các

công nhân trong đầu máy thường

xuyên hoạt động, đôi khi ở trong tình

trạng hoạt động lâu dài có thể sẽ bị

phơi nhiễm ở mức độ cao các khí xả

động cơ diesel.

22 Ngăn chặn các rung động ở ghế ngồi có thể tạo nên

một sự sai lệch trong dao động liên quan của người vận hành, các điều khiển và các màn hình. Việc vận

hành và các vấn đề về khả năng đọc có thể xảy ra nếu

sự sai lệch đủ lớn. 23 Xem trong Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa

(ISO) 2631-1:1997.

Page 153: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

147

Các biện pháp kiểm soát phát thải khí

từ các đầu máy đã được thảo luận

trong phần 1.1 ở trên. Trong phần bổ

sung thêm, các biện pháp sau được đề

xuất để ngăn ngừa, kiểm soát và giảm

thiểu sự phơi nhiễm khí xả động cơ

diesel đối với công nhân:

Hạn chế thời gian cho phép các

đầu máy chạy trong xưởng mà sử

các xe kéo để di chuyển các đầu

máy ra khỏi xưởng duy tu;

Thông gió cho các xưởng duy tu

đầu máy hoặc các khu vực bị đóng

kín khác tích tụ các khí xả động cơ

diesel;

Lọc không khí trong các buồng lái

tàu;

Sử dụng các thiết bị bảo hộ lao

động (PPE) tại nơi kiểm tra kỹ

thuật nhằm giảm phơi nhiễm các

chất ô nhiễm xuống mức chấp

nhận được (xem Phần 2.2).

Mệt mỏi

Các kỹ sư đầu máy và các công nhân

đường sắt thường phải làm việc trong

các khoảng thời gian không theo quy

định do đó có thể gây nên mệt mỏi. Sự

mệt mỏi có thể bị gây nên bởi độ dài

và thời gian của ca làm việc (chẳng

hạn các ca đêm dài, thời gian bắt đầu

của ca làm việc); trạng thái tự nhiên

thay đổi giữa các ca làm việc (sự luân

phiên ca); sự cân bằng tập trung và

kích thích trong các công việc, nghỉ

giải lao và nghỉ trong ngày không đủ.

Sự mệt mỏi, đặc biệt là người lái, gác

đèn tín hiệu, các công nhân duy tu và

những người khác làm việc liên quan

đến thao tác an toàn, có thể gây nên

những nguy hiểm nghiêm trọng cho

người công nhân đường sắt và cộng

đồng chung.24

Trong điều kiện cho phép, những

người vận hành đường sắt phải phân

chia thời gian nghỉ ngơi theo các

khoảng thời gian thông thường trong

ca làm việc đêm để tối đa hóa thời

gian giải lao, và theo các tiêu chuẩn và

các thông lệ tốt của quốc tế về thời

gian làm việc.25

Những rủi ro về điện

Các con tàu chạy điện vừa sử dụng các

đường dây ở trên cao vừa có thể dùng

một đường ray dẫn điện (ví dụ đường

ray thứ ba) để truyền năng lượng điện

cho các đầu tầu hoặc nhiều bộ phận

khác. Các đường dây điện ở trên cao

có thể được xem xét gần với các tuyến

đường không chạy điện. Các biện

pháp an toàn điện nói chung đã được

trình bày trong Hướng dẫn chung

EHS. Ngoài ra, các công nhân tiếp

xúc với những rủi ro về điện khi vận

hành các con tàu chạy điện phải được

đào tạo về an toàn nhân sự đường ray.

Chỉ có những công nhân nào được đào

24 Cơ quan Quy định chạy tàu. 25 Ví dụ, xem Hội đồng Hướng dẫn, Hội đồng của Liên minh châu Âu 93/104/EC, of 23 tháng 11, 1993, liên

quan đến các vấn đề tổ chức thời gian làm việc, sửa đổi

tại Hướng dẫn 2000/34/EC of 22 tháng 6, 2000 của Nghị viện châu Âu và của Hội đồng Vận tải Canada,

Các nguyên tắc làm việc/nghỉ ngơi đối với những

người vận hành đường sắt (2005).

Page 154: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

148

tạo cụ thể và thành thạo khi làm việc

với những đường điện trên cao và các

đường ray dẫn điện mới được phép

tiếp cận tới các hệ thống đó.

Các trường điện và điện từ

Các công nhân đường sắt trên các hệ

thống tầu chạy điện sẽ phải chịu phơi

nhiễm mức cao đối với các trường

điện và điện từ (EMF) hơn cộng đồng

nói chung do phải làm gần các đường

dây điện.26

Sự phơi nhiễm EMF nghề

nghiệp phải được bảo vệ và giảm thiểu

thông qua việc chuẩn bị và thực hiện

một chương trình an toàn EMF bao

gồm các hợp phần sau:

Xác định và thiết lập các vùng an

toàn để phân biệt giữa các vùng

làm việc với kỳ vọng đưa ra các

mức EMF so sánh với các mức

phơi nhiễm chấp nhận được của

cộng đồng, và giới hạn tiếp xúc

đối với những công nhân đã được

đào tạo thích hợp;

Thực hiện kế hoạch hành động để

chỉ ra các mức phơi nhiễm chắc

chắn và khả năng vượt quá các

mức phơi nhiễm nghề nghiệp tham

khảo do các tổ chức quốc tế xây

26 Những nghiên cứu chi tiết về vị trí làm việc phơi

nhiễm EMF ở Mỹ, Canada, Pháp, Anh và một số nước Bắc Âu chưa thấy có mối liên hệ hay tương quan để kết

luận giữa phơi nhiễm EMF nghề nghiệp đặc thù và

những tác động sức khỏe bất lợi. Tuy nhiên, cũng đã có một số nghiên cứu xác định được sự liên đới có thể

liên quan giữa phơi nhiễm EMF nghề nghiệp và bệnh

ung thư, chẳng hạn như ung thư não (Viện nghiên cứu quốc gia Mỹ về các khoa học sức khỏe môi trường

2002) cho thấy rằng đã có các bằng chứng xác nhận sự

liên quan trong hạn định.

dựng như Ủy ban quốc tế về

Chống phóng xạ phi iôn hóa

(ICNIRP), và Viện Nghiên cứu Kỹ

thuật Điện và Điện tử (IEEE)27

.

1.2.2 Duy tu đoàn tầu

Các rủi ro nghề nghiệp đặc thù trong

các hoạt động duy tu đầu máy và toa

xe có thể bao gồm các rủi ro sinh học,

hóa học và vật lý học cũng như các rủi

ro từ lối vào không gian hạn chế.

Những rủi ro vật lý trong công việc là

ở gần các thiết bị chuyển động (ví dụ

các đầu máy và các phương tiện di

chuyển khác) và an toàn máy móc bao

gồm các thiết bị cầm tay và các vấn đề

an toàn điện. Những rủi ro hóa học

bao gồm các loại phơi nhiễm tiềm tàng

khác nhau của các chất độc hại (ví dụ

amiăng, PCB, sơn độc hại, các kim

loại nặng và VOC bao gồm cả hậu quả

từ việc sử dụng các loại sơn hòa tan và

các chất hòa tan tẩy rửa trong các

không gian bị đóng kín). Các loại rủi

ro hóa học khác có thể bao gồm khả

năng đối với việc hỏa hoạn, cháy nổ

khi thực hiện các công việc có nhiệt

độ cao trong các hệ thống bể kho

chứa. Các rủi ro sinh học có thể bao

gồm những phơi nhiễm tiềm ẩn về các

mầm bệnh có trong các bể chứa nước

thải. Các không gian hạn hẹp có thể

bao gồm bồn chứa đường sắt và các

toa xe chở vật liệu dạng hạt trong thời

gian sửa chữa và duy tu. Tất cả những

rủi ro về an toàn và sức khỏe nghề

27 Ủy ban Quốc tế về Chống phát xạ phi iôn hóa Các hướng dẫn phơi nhiễm (ICNIRP) đối với phơi nhiễm

nghề nghiệp đã được liệt kê trong Phần 2.2 của Hướng

dẫn này.

Page 155: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

149

nghiệp đó sẽ được quản lý dựa trên

các đề xuất trong Hướng dẫn chung

EHS.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng đồng

Các tác động an toàn và sức khỏe cộng

đồng trong thời gian xây dựng, phục

hồi và duy tu của ngành đường sắt hầu

hết đều thuộc về cơ sở hạ tầng hoặc

các phương tiện công nghiệp và các

dự án xây dựng lớn và đã được đề cập

trong các Hướng dẫn EHS chung.

Các tác động đó bao gồm bụi, tiếng ồn

và rung động từ chuyển động của các

phương tiện vận tải xây dựng đến các

bệnh có thể lây lan từ dòng người lao

động xây dựng tạm thời.

Các vấn đề an toàn và sức khỏe cụ thể

đối với các hoạt động đường sắt bao

gồm:

An toàn vận hành tầu nói chung

Vận chuyển các hàng hóa nguy

hiểm

An toàn tại các đường cắt ngang

An toàn cho khách bộ hành

An toàn vận hành tầu nói chung

Phần lớn vấn đề an toàn chủ yếu ảnh

hưởng từ cả hai phía đội lái tầu và

hành khách, nó là mối đe dọa dẫn đến

các chấn thương nghiêm trọng hoặc tử

vong do va chạm giữa các con tàu với

nhau hoặc với các phương tiện giao

thông khác cũng như khả năng trật

bánh tàu do lỗi vận hành. Các hoạt

động quản lý được đề xuất bao gồm:

Thực hiện các quy trình an toàn

vận hành tầu nhằm giảm khả năng

va chạm tàu chẳng hạn như hệ

thống điều khiển tầu chính xác

(PTC). Khi toàn bộ hệ thống PCT

hoạt động không thích hợp thì

phải lắp đặt các bộ chuyển tự động

hoặc duy trě các bộ chuyển bằng

tay, chỉ dẫn bằng tŕi liệu cho bộ

chuyển thao tác bằng tay trong

khu vực không có tín hiệu thay đổi

từ đường chính sang đường tránh

tầu, và quay trở lại vị trí thông

thường để di chuyển trên đường

chính. Những thông tin này phải

được chuyển tới các thành viên

đội tầu và người vận hành tầu;28

Duy tu và thanh tra thường kỳ các

tuyến đường ray và các phương

tiện nhằm đảm bảo tính nguyên

vẹn và ổn định của đường ray theo

các tiêu chuẩn an toàn đường ray

quốc tế và quốc gia;29

Thực hiện một chương trình quản

lý an toàn tổng thể tương đương

với các chương trình an toàn

đường sắt được quốc tế công

nhận.30

28 PTC cho phép điều phối thông tin đảm bảo các di

chuyển của con tầu một cách chính xác. 29 Xem Cơ quan Vận tải Mỹ. Cơ quan Quản lý Đường

sắt Liên bang. Các tiêu chuẩn An toàn đường sắt, Quy

tắc cuối cùng, 49 CFR Phần 213 (1998) 30 Các ví dụ bao gồm các thành phần của một hệ thống quản lý an toàn cụ thể áp dụng cho đường sắt chẳng

hạn như đã có trong Hướng dẫn an toàn đường sắt

châu Âu (Hướng dẫn 2004/49/EC) hoặc các Hướng dẫn Hệ thống quản lý an toàn do cơ quan Quản lý an toàn

đường sắt (SAMRAIL) thành viên của Liên đoàn

Page 156: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

150

Vận chuyển các hàng hóa nguy hiểm

Các hàng hóa nguy hiểm thường được

vận chuyển trong khối trọng tải lớn

hoặc được đóng gói theo mẫu của

đường sắt, mô tả khả năng nguy hiểm

đối với môi trường khi có tai nạn xảy

ra do các nguyên nhân khác nhau.31

Các ví dụ bao gồm hở van hoặc mất

van an toàn trong các toa bồn chứa

thông thường hoặc có điều áp hoặc các

công-ten-nơ có vật liệu độc hại (ví dụ

các bình phễu kín, các toa móc và các

công-ten-nơ đa phương thức hoặc các

bồn chứa di động). Với các công-ten-

nơ đa phương thức, việc tràn và rò rỉ

có xảy ra khi đỗ không đúng quy cách

và thay đổi tải trọng khi vận chuyển.

Ngoài ra, còn có một khả năng thải ra

dầu diesel trong các hoạt động tiếp

nhiên liệu.32

Ngoài những hướng dẫn về quản lý

các vật liệu nguy hiểm đã được trình

bày trong Hướng dẫn chung EHS,

các biện pháp đề xuất để ngăn ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát thoát thải các

vật liệu nguy hiểm trong quá trình sử

dụng và vận chuyển đường bao gồm

các điểm sau:

Xây dựng một hệ thống giúp cho

kiểm tra chính xác, chấp thuận và

vận chuyển được các hàng hóa

nguy hiểm. Vì các vật liệu đó có

Đường sắt quốc tế (UIC) xuất bản. 31 Mặc dù các vật liệu nguy hiểm được vận chuyển

dưới nhiều dạng toa xe khác nhau (ví dụ xe bồn chứa,

hình phễu nắp kín, toa xe thùng hộp, các phương tiện đa hình thái) nhưng các toa xe bồn chứa vẫn chiếm

phần lớn trong các phương tiện chuyên chở. 32 Sử dụng xăng dầu được hạn chế đặc biệt trong các

hoạt động đường sắt.

thể được cung cấp bởi các bên thứ

ba, nên quá trình kiểm tra và chấp

thuận sẽ được xác nhận thông qua

các tiêu chuẩn quốc tế áp dụng

cho việc đóng gói đánh dấu và dán

nhãn cho các công-ten-nơ (hoặc

gắn thẻ), cũng như các chứng

nhận và bản kê khai cần thiết từ

các nhà xuất nhập khẩu.33

Việc sử dụng các toa xe bồn chứa

và các toa xe kho hàng phải đáp

ứng các tiêu chuẩn quốc gia và

quốc tế (ví dụ như bảo quản nhiệt

và chống đâm thủng) thích hợp

với hàng hóa chuyên chở,34

phải thực hiện một chương trình

duy tu bảo quản thường xuyên;

Chuẩn bị các kế hoạch kiểm soát

và bảo vệ chảy tràn, sẵn sàng ứng

phó dựa vào phân tích các rủi ro,

bao gồm bản chất, hậu quả và khả

năng xảy ra tai nạn. Trên cơ sở các

kết quả phân tích rủi ro, việc tiến

hành các biện pháp kiểm soát và

ngăn ngừa bao gồm:

o Phân tuyến và thời gian vận

chuyển các vật liệu nguy hiểm

33 Các ví dụ về tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các công ước liên quan tới toa xe đường sắt quốc tế (COTIF).

Vận chuyển các hàng hóa nguy hiểm đã được chỉ ra

trong các Quy định liên quan đến các toa hàng nguy hiểm quốc tế ngành Đường sắt (RID). Phần lớn các

phiên bản hiện hành của các Quy định liên quan đến

các toa hàng nguy hiểm quốc tế ngành Đường sắt (RID, 2006) đã có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm

2007. Bộ Giao thông Vận tải Vương quốc Anh. Văn

kiện luật pháp số 568. Các toa hàng nguy hiểm và việc áp dụng các Quy định về thiết bị chịu nén áp vận

chuyển được (2004). 34 Ví dụ xem ở Cơ quan Vận tải Mỹ, các Quy định về

sử dụng các toa xe bồn chứa, 49 CFR 173.31.

Page 157: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

151

để giảm thiểu rủi ro tới cộng

đồng (ví dụ hạn chế vận

chuyển các vật liệu nguy hiểm

trên một số tuyến đường);

o Hạn chế tốc độ chạy tàu trong

các khu vực đã quy định;

o Xây dựng các rào chắn bảo vệ

và các biện pháp kỹ thuật khác

(như các nguồn nước và các

rãnh sâu).

Phổ biến các thông tin và sẵn sàng

ứng phó với những ảnh hưởng tới

cộng đồng (chẳng hạn như các hệ

thống báo cấp cứu và quy trình di

tản);

Thực hiện kế hoạch an toàn vật

liệu nguy hiểm và giáo dục nhận

thức an toàn bao gồm trang bị an

toàn con người, bảo vệ sự tiếp xúc

của người không có trách nhiệm,

và các biện pháp làm giảm rủi ro

trong thời gian vận chuyển và lưu

kho các vật liệu nguy hiểm;35

Áp dụng hệ thống bảo vệ tràn

nhiên liệu đã được tiêu chuẩn hóa

cho đầu máy tiếp nhiên liệu bao

gồm các hệ thống ngắt tự động.36

An toàn tại các đường cắt ngang

Các điểm cắt ngang (tại các giao cắt

giữa đường bộ/ đường sắt) đó là các vị

35 Xem Cơ quan Giao thông Vận tải Mỹ, Các kế hoạch

an toàn, 49 CFR Phần 172, Phần nhỏ I. 36 Xem Hiệp hội Đường sắt Hoa Kỳ, 2002. Hướng dẫn các tiêu chuẩn và các thực hành đã được đề xuất, Phần

M — Các đầu máy và Thiết bị trao đổi của đầu máy:

RP-5503—Trao đổi nhiên liệu đầu máy.

trí xảy ra tai nạn nguy hiểm cao đối

với ngành đường sắt. Trên các tuyến

đường sắt thưa thớt phương tiện đi lại,

có thể dùng người cầm cờ ra tín hiệu

dừng cho tất cả các phương tiện giao

thông khác tại điểm giao cắt và làm

thông thoáng đường trước khi tầu đến.

Các loại chuông và đèn báo tự động

và/hoặc sử dụng các ba-ri-e chắn

tuyến đường bộ được dùng phổ biến

hơn. Các loại cổng được dùng làm vật

chắn cản trở sự xâm phạm của bất kỳ

phương tiện giao thông đường bộ nào

đối với đường sắt. Các điểm giao cắt

không đóng chắn sẽ có những khả

năng nguy hiểm lớn hơn. Những đề

xuất ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm

soát các rủi ro tại các giao cắt đường

ngang bao gồm:

Sử dụng các cầu vượt hoặc các

đường hầm ngầm tại những nơi có

đường cắt ngang. Loại bỏ các

đường cắt ngang cũng có thể nâng

cao hiệu suất của tầu vì hầu hết

các đường cắt ngang làm giảm tốc

độ của tầu để giảm thiểu rủi ro cho

các phương tiện giao thông đường

bộ;

Lắp đặt các cổng tự động tại các

đường cắt ngang và duy tu/thanh

tra thường xuyên để đảm bảo vận

hành chính xác.

An toàn cho khách bộ hành

Những người xâm phạm trên các

tuyến đường ray và các phương tiện

đường sắt có thể sẽ tự gây ra những rủi

ro khi có các đoàn tầu chạy qua, các

Page 158: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

152

đường dây điện và các thiết bị, các

chất độc hại cũng như nhiều vẫn đề

khác cần chú ý. Các biện pháp nhằm

giảm thiểu, ngăn ngừa và kiểm soát

các xâm phạm đường sắt bao gồm:

Gắn biển tín hiệu cảnh báo ở

những nơi cao ráo và rõ ràng tại

các điểm có khả năng đi vào các

khu vực đường tầu (ví dụ các nhà

ga và các đường cắt ngang);

Lắp đặt hàng rào hoặc các vật

chắn khác tại cuối nhà ga và các vị

trí khác nhằm cản những người

không có nhiệm vụ miễn vào

đường tầu;

Đạo tạo tại chỗ, đặc biệt là những

người còn trẻ về các mối nguy

hiểm khi xâm phạm đường sắt;

Thiết kế các nhà ga nhằm đảm bảo

tuyến đường cho người được phép

là an toàn, chỉ thị rõ ràng và dễ

hiểu;

Sử dụng các tivi nội bộ để kiểm

soát đường sân ga và các khu

vực khác nơi thường xảy ra các

vụ xâm phạm với một hệ thống

báo động bằng âm thanh để

ngăn cản người xâm phạm.

Page 159: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

153

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Hướng dẫn phát thải và xả thải

Các khí xả phát ra từ các động cơ mới

sử dụng cho các đầu kéo và toa xe sẽ

có các khí phát thải với các giá trị giới

hạn quốc tế xác nhận như nitrogen

oxide (NOx), bụi dạng hạt (PM),

carbon monoxide (CO), và

hydrocarbon toàn phần (THC).37

Các

hoạt động đường sắt cũng hướng tới

những cải tiến trong việc sử dụng hiệu

quả năng lượng cũng có thể góp phần

làm giảm tổng thể phát thải khí ô

nhiễm.38

Các phát thải từ các thiết bị

bảo trì sẽ được xử lý ở mức phù hợp

với các yêu cầu vận hành mạng lưới

các ống thải tại chỗ hay khi xả xuống

tầng nước mặt thì phải theo các giá trị

hướng dẫn trong các Hướng dẫn EHS

đối với các chất kim loại, chất dẻo

và các sản phẩm cao su chế tạo, tài

liệu này cung cấp các giá trị hướng

37 Các giá trị khí xả đã được quốc tế xác nhận bao gồm

các Tiêu chuẩn khí xả EU giai đoan III/IV đối với các

động cơ không chạy trên đường bộ (Hướng dẫn

2004/26/EC) và Các tiêu chuẩn mức ¾ của Mỹ (U.S.

EPA 40 CFR Phần 92). Để đạt được hầu hết các giá

trị nghiêm ngặt về NOx và PM có thể yêu cầu sử dụng

đến các loại kiểm soát thứ hai. 38 Tại một điểm so sánh, năng lượng trung bình sử dụng cho phương tiện đường sắt chuyên chở hàng hóa hạng nặng ở Mỹ năm 2004 (hầu hết các năm gần đây đều có dữ liệu) là 245 kilojoules / đơn vị hàng hóa tấn-kilometer (Bộ Giao thông Vận tải Mỹ, Cục Thống kê Vận tải. 2006. Thống kê Vận tải quốc gia, Bảng 4-25M).

dẫn phát thải đã xử lý có thể áp dụng

được cho việc gia công và làm sạch

kim loại và các quá trình mạ và đánh

bóng gồm có cả sơn. Các mức xả tại

nơi cụ thể đã được xây dựng cho quy

trình và các ống phát thải từ các nhà

ga và phương tiện duy tu trên cơ sở

khả năng thu gom của hệ thống ống

thoát hoạt động chung và hệ thống xử

lý và nếu xả thẳng xuống tầng nước

mặt thì sẽ có bảng phân loại sử dụng

nước như đã được mô tả trong các

Hướng dẫn EHS chung.39

Các hướng dẫn phát thải từ nguồn

cháy cho các hoạt động sinh năng

lượng và hơi từ các nguồn có công

suất bằng hoặc thấp hợn 50 Megawatt

nhiệt (MWth) đã được trình bày trong

các Hướng dẫn EHS chung với các

phát thải nguồn năng lượng lớn hơn đã

chỉ ra trong các Hướng dẫn EHS về

năng lượng nhiệt. Hướng dẫn về các

xem xét điều kiện xung quanh dựa trên

cơ sở tổng lượng phát xả đã cung cấp

trong các Hướng dẫn EHS chung.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

39 Các hướng dẫn phát thải khí có thể áp dụng cụ thể về

làm sạch cho các toa xe bồn chứa đường có thể tìm

thấy tại US EPA 40 CFR Phần 442 phần nhỏ B.

Page 160: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

154

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

2.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Việc thực hiện an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp phải được đánh giá dựa

trên các hướng dẫn về phơi nhiễm

quốc tế đã được xuất bản, trong đó các

ví dụ bao gồm các Đánh giá giới hạn

nguy hiểm (TLV®), các hướng dẫn

phơi nhiễm nghề nghiệp và danh mục

chỉ số biểu thị sinh học (BEIs®) xuất

bản ở Hội nghị các nhà Vệ sinh công

nghiệp toàn nước Mỹ (ACGIH),40

sách

40 Tham khảo tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

Hướng dẫn bỏ túi về Các chất nguy

hại hóa học xuất bản bởi Viện nghiên

cứu quốc gia Hoa Kỳ về an toàn và

sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH),41

Các

giới hạn phơi nhiễm chấp nhận được

(PELs) do Cục Quản lý sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Mỹ xuất bản

(OSHA),42

Các giá trị biểu thị giới hạn

phơi nhiễm nghề nghiệp được xuất

bản bởi các quốc gia thành viên EU,43

và các nguồn tài liệu tương tự khác.

Tỷ lệ rủi ro và tai nạn

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).44

http://www.acgih.org/store/ 41 Tham khảo tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 42 Tham khảo tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_document?p_table=STANDAR DS&p_id=9992 43 Tham khảo tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/ 44 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm

Page 161: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

155

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện45

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

45 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 162: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

156

3.0 Các tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung

American Petroleum Institute (API). 2005. Standard

2610: Design, Construction, Operation, Maintenance, and Inspection of Terminal & Tank Facilities.

Washington, DC: API.

API. 2002. Standard 620: Design and Construction of

Large, Welded, Low-pressure Storage Tanks.

Washington, D.C.: API.

API. 1998. Standard 650: Welded Steel Tanks for Oil

Storage. Washington, D.C.: API.

Association of American Railroads, 2002. Manual of

Standards and Recommended Practices. Section M--Locomotives and Locomotive Interchange

Equipment: RP-5503--Locomotive Fueling Interface.

Washington DC: Association of American Railroads.

Banverket/Räddningsverket. 2000. Ökad säkerhet för

farligt gods på järnväg. (Swedish Railway Authority/Swedish Rescue Services Agency. 2000.

Increased Safety for Hazardous Goods by Rail)

Barkan, Christopher P.L., Dick C. Tyler, and

Anderson, R. 2003. Analysis of Railroad Derailment

Factors Affecting Hazardous Materials Transportation Risk. Transportation Research

Record; Journal of the Transportation Research

Board 1825: 48-55.

Barkan, C.P.L. 2004. Cost Effectiveness of Railroad

Fuel Spill Prevention Using a New Locomotive Refueling System. Transportation Research, Part D.

Transport and Environment 9: 251-262.

Brooks, Kenneth M. 2001. Environmental Risks

Associated with the Use of Pressure Treated Wood in

Railway Rights-of-Way. Fayetteville, GA: Railway Tie Association (RTA).

Brooks, Kenneth M. 2004. Polycyclic Aromatic Hydrocarbon Migration from Creosote-Treated

Railway Ties into Ballast and Adjacent Wetlands. Res. Pap. FPL-RP-617. Madison, Wisconsin: US

Department of Agriculture, Forest Service, Forest

Products Laboratory.

Cain, Groves J., JR. 2000. A Survey of Exposure to

Diesel Engine Exhaust Emissions in The Workplace. The Annals of Occupational Hygiene. 2000

Sep;44(6):435-47.

Danish Agricultural Advisory Service (DAAS).

2000. Manuals of Good Agricultural Practice from Denmark, Estonia, Latvia, and Lithuania. Aarhus,

Denmark: DAAS.

Dittrich, M. 2003. Basic Targets and Conditions for

European Railway Noise Abatement Strategies:

Analysis of the Current Situation. Working Group

(WG) on Railway Noise. European Commission

(EC). Workshop Railway Noise Abatement in

Europe, October 29, 2003. Available at http://ec.europa.eu/transport/rail/environment/doc/no

ise-8.pdf

European Union (EU). 2005. European Standard

(EN) 12285-2:2005. Workshop fabricated steel tanks.

Horizontal cylindrical single skin and double skin tanks for the aboveground storage of flammable and

non-flammable water polluting liquids.

EU. 2004. Directive 2004/26/EC of the European

Parliament and of the Council of 21 April 2004

amending Directive 97/68/EC on the approximation of the laws of the Member States relating to

measures against the emission of gaseous and

particulate pollutants from internal combustion engines to be installed in non-road mobile

machinery.

EU. 2004. Directive 2004/49/EC of the European

Parliament and of the Council of 29 April 2004 on

safety on the Community’s railways and amending Council Directive 95/18/EC on the licensing of

railway undertakings and Directive 2001/14/EC on

the allocation of railway infrastructure and safety

certification. Available at http://europa.eu.int/eur-

lex/pri/en/oj/dat/2004/l_164/l_16420040430en00440

113.pdf

EU. 2004. Directive 2004/26/EC. Stage III/IV

emissions standards for non-road engines. Available at

http://europa.eu.int/eurlex/pri/en/oj/dat/2004/l_225/l_

22520040625en00030107.pdf

EU. 2002. Directive 2002/49/EC of the European Parliament and of the Council of 25 June 2002

relating the assessment and management of

environmental noise.

EU. 2000. The Council of the European Union.

Council Directive 93/104/EC, of 23 November 1993, concerning certain aspects of the organisation of

working time, Amended by Directive 2000/34/EC of

22 June 2000 of the European Parliament and of the Council.

Page 163: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

157

EU. 2000. Council of the European Union, Council

Directive 93/104/EC, of 23 November 1993, concerning certain aspects of the organisation of

working time, amended by Directive 2000/34/EC of

22 June 2000 of the European Parliament and of the Council. Available at

http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?u

ri=CELEX:32000L0034:EN:HTML

European Environment Agency (EEA). 1998: Spatial

and Ecological Assessment of the TEN - demonstration of indicators and GIS methods.

Copenhagen: EEA.

EU Web site, Transport and Energy, Rail Transport:

http://europa.eu.int/comm/transport/rail/index_en.ht

ml

European Railways Agency,

http://europa.eu.int/comm/transport/rail/era/index_en.htm

Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO). 2002. International Code of Conduct

on the Distribution and Use of Pesticides. Rome:

FAO.

Garshick, Eric, Laden, Francine, Hart, Jaime E.,

Rosner, Bernard, Smith, Thomas J., Dockery, Douglas W., and Speizer, Frank E. 2004. Lung

Cancer in Railroad Workers Exposed to Diesel

Exhaust. Environmental Health Perspectives Volume 112, Number 15, November 2004.

International Finance Corporation (IFC). 2006. IFC

Performance Standards 3: Pollution Prevention and

Abatement and 6 - Biodiversity Conservation and

Natural Resource Management. Washington, DC: IFC. Available at

www.ifc.org/envsocstandards

International Agency for Research on Cancer

(IARC). 1989. Diesel and Gasoline Exhausts and

Some Nitroarenens, IARC Monograph on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans, Vol.

46. Lyon: IARC.

International Commission on Non-Ionizing Radiation

Protection (ICNIRP). 1998. Guidelines for Limiting Exposure to Time-varying Electric, Magnetic, and

Electromagnetic Fields, Health Physics 74 (4): 494-522 (1998). Available at:

http://www.icnirp.de/documents/emfgdl.pdf

International Labour Organisation (ILO). 1977.

Convention Concerning the Protection of Workers

against Occupational Hazards in the Working Environment Due to Air Pollution, Noise and

Vibration. Convention: C148.

Intergovernmental Organisation for International

Carriage by Rail (OTIF). 2006. Regulations

Concerning the International Carriage of Dangerous

Goods by Rail (RID). Berne: OTIF.

International Organization for Standardization (ISO). 1997. 2631-1:1997. Mechanical Vibration and

Shock: Evaluation of Human Exposure to Whole-

Body Vibration—Part 1: General Requirements. Geneva: ISO. Available at

International Union of Railways (UIC). 2004. Railways and the Environment. Paris: UIC.

Available at http://www.uic.asso.fr/

International Union of Railways (UIC). 2003.

Environmental Guideline for the Procurement of

New Rolling Stock. Paris: UIC. Available at http://www.uic.asso.fr/

Institute of Electronics and Electrical Engineers IEEE). 2005. Standard C95.1-2005: IEEE Standard

for Safety Levels with Respect to Human Exposure

to Radio Frequency Electromagnetic Fields, 3kHz to 300GHz.

Lai,Yung-Cheng (Rex) and Barkan, Christopher P. L. 2005. Options for Improving the Energy

Efficiency of Intermodal Freight Trains.

Transportation Research Record - Journal of the

Transportation Research Board 1916: 47- 55.

Pooja, Anand, Barkan, C. P. L.., Schaeffer, David J., Werth, Charles J. and Minsker, Barbara S. 2005.

Environmental Risk Analysis of Chemicals

Transported in Railroad Tank Cars. In Proceedings of the 8th International Heavy Haul Conference, Rio

de Janiero, June 2005, pp. 395-403.

Transport Canada. 2005. Work/Rest Rules for

Railway Operating Employees. Ottawa, Ontario: Transport Canada. Available at

http://www.tc.gc.ca/railway/Rules/TC_O_0_50.htm

United Kingdom (UK) Department for Transport.

Statutory Instrument No. 568. The Carriage of

Dangerous Goods and Use of Transportable Pressure Equipment Regulations 2004. Available at

http://www.dft.gov.uk/stellent/groups/dft_freight/doc

uments/page/dft_freight_612 382.pdf

Page 164: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

158

UK Health & Safety Executive (HSE). 2005. HM Railway Inspectorate. 2005. Railway Safety

Principles and Guidance (RSPG). London: HSE.

UK Office of Rail Regulation. Available at

http://www.rail-reg.gov.uk/

UK Rail Safety and Standards Board (RSSB). 2006.

Railway Group Standards. London: RSSB.

UK Rail Safety and Standards Board (RSSB). 2005.

Trespass and Access via the Platform End, Final

Report, T322. London: RSSB.

United States (US) Department of Transportation.

2006. Bureau of Transportation Statistics (BTS). National Transportation Statistics, Table 4-25 -

Energy Intensity of Class I Railroad Freight Service

(Updated April 2006). Washington DC: BTS.

US Department of Transportation, 2006. Regulations

on Use of Tank Cars, 49 CFR 173.31. Washington, DC: DOT.

US Department of Transportation. 2003. Security Plans. 49 CFR Part 172, Subpart I. Washington, DC:

DOT.

US Department of Transportation. 1998. Federal

Railway Administration. Human Factors Guidelines

for Locomotive Cabs. DOT-VNTSC-FRA-98-8; DOT/FRA/ORD-98/03. Springfield, VA: National

Technical Information Service.

US Department of Transportation. 1998. Federal

Railroad Administration (FRA). Track Safety

Standards, Final Rule, 49 CFR Part 213. Washington DC: FRA.

US Environment Protection Agency (EPA). 2006. 40 CFR Part 170. Worker Protection Standard for

Agricultural Pesticides. Available at:

http://www.epa.gov/pesticides/safety/workers/PART170.htm

US EPA. 2004. Control of Emissions of Air

Pollution From New Locomotive Engines and New

Marine Compression- Ignition Engines Less Than 30 Liters per Cylinder.

Federal Register. Volume 69. FR 39276 - 39289.

US EPA. 2004. Guidance for Quantifying and Using

Long Duration Switch Yard Locomotive Idling

Emission Reductions in State Implementation Plans. EPA 20-B-04-002. Office of Transportation and Air

Quality. Washington, DC: EPA.

US EPA. 1998. 40 CFR Part 92. Control of Air

Pollution from Locomotives and Locomotive

Engines. Washington, DC: US EPA. Available at http://ecfr.gpoaccess.gov/cgi/t/text/text-

idx?c=ecfr&sid=0bb02055c8481ac812626434d5569

6a2&rgn=div5&view=text&n

ode=40:20.0.1.1.6&idno=40

US EPA. 1997. Industry Notebook: Profile of the Ground Transportation Industry - Railroad, Trucking

and Pipeline. Washington, DC: EPA.

United Nations Environment Programme (UNEP).

2002. Industry as a Partner for Sustainable

Development. Sectoral Reports: Railways. UK: International Union of Railways (UIC)/UNEP.

UNEP. 2001. Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants. Available at http://www.pops.int/

United Nations (UN). 2005. UN Recommendations on the Transport of Dangerous Goods. Model

Regulations. New York, NY: UN

Verma, Dave K., Finkelstein, Murray M., Kurtz,

Lawrence, Smolynec, Kathy and Eyre, Susan. 2003.

Diesel Exhaust Exposure in the Canadian Railroad Work Environment. Applied Occupational and

Environmental Hygiene. Volume 18(1): 25-34.

World Health Organization (WHO). 2004.

Development of Environment and Health Indicators

for European Union countries ECOEHIS. Final

Report. WHO European Centre for Environment and

Health. Bonn: WHO

Woskie S.R., Smith T.J., Hammond S.K., Schenker

M.B., Garshick E., Speizer F.E. 1988. Estimation

of the diesel exhaust exposures of railroad workers: I. Current exposures. American Journal of Industrial

Medicine. 1988;13(3):381-94.

Page 165: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

159

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Những cấu phần của ngành Đường sắt

bao gồm các đầu máy và toa xe được

hiểu là cả đoàn tầu, thêm vào đó là các

thành phần cơ sở hạ tầng cố định, bao

gồm đường ray, nhà ga, các phương

tiện tiếp nhiên liệu, các phương tiện duy

tu và sửa chữa.

Việc xây dựng các tuyến đường sắt và

cơ sở hạ tầng bao gồm chọn vị trí cho

đường hành lang. Yêu cầu diện tích đất

cơ bản cho đường hành lang vào

khoảng 2,5-3,0 hec ta cho một kilomet

đường sắt. Các hệ thống đường sắt chở

khách có thể yêu cần gấp ba lần so với

con số nói trên bao gồm cả diện tích đất

sử dụng gián tiếp nhà ga và các khu đỗ

xe. Yêu cầu về đất trên một đơn vị vận

tải đường sắt (chẳng hạn hành

khách/km và tấn/km) là 3,5 lần thấp

hơn so với vận chuyển bằng ô tô. 46

Các hoạt động xây dựng và phát triển

dự án bao gồm xây dựng hoặc nâng cấp

đường bộ đi tới đường sắt, chuẩn bị vị

trí và triển khai (ví dụ xây dựng các cầu

và đường hầm), dỡ bỏ các thảm thực

vật đã chọn, phân lớp và đào đất đá để

lắp đặt nền móng cấu trúc cho đường

ray và các vị trí sử dụng khác như nhà

ga, xưởng làm việc và các bãi duy tu

đường sắt/các kho chứa hàng, các hệ

thống đèn tín hiệu, các thiết bị cung cấp

nhiên liệu và điện.

46 Cơ quan Môi trường châu Âu, Đánh giá Sinh thái và

Không gian của TEN – trình diễn các chỉ thị và các

phương pháp GIS, 1998.

Đoàn tầu

Các đầu máy

Các toa xe chở hàng và hành khách

được kéo hoặc đẩy nhờ các đầu máy

chạy bằng dầu diesel. Các đầu máy

chạy điện cũng có thể được sử dụng

trên các tuyến đường sắt khi nó được

trang bị hệ thống cung cấp điện trên cao

hoặc truyền qua đường ray thứ ba. Các

hệ thống tầu chạy điện hiện đại thường

sử dụng dòng điện xoay chiều, nhưng

hiện nay vẫn còn nhiều hệ thống sử

dụng dòng điện một chiều (DC) trên

toàn thế giới.

Điện thế hoạt động đối với các hệ thống

chạy điện một chiều vào khoảng từ 750

đến 3000 vôn (V), trong khi đó hệ

thống chạy bằng dòng điện xoay chiều

thì cần vào khoảng 15 đến 25 kilô vôn

(kV) là điển hình. Các đầu máy thường

được chia theo cách dùng của chúng, có

tên là đầu tầu khách, đầu tầu hàng, đầu

chuyển hướng (hay đầu tránh). Các loại

này chủ yếu phụ thuộc vào cách thức

vận hành, công suất kéo và tốc độ chạy.

Các đầu chạy điện có thể yêu cầu có

một hệ thống phanh tái lập từ phần thu

hồi năng lượng động lực bị mất giống

như nhiệt khi phanh, động năng này lại

chuyển thành điện vào đường dây trên

cao để các đầu máy khác có thể sử

dụng. Các đầu máy cung cấp một lực

kéo các toa chở hàng hoặc chở khách

thì toàn bộ cấu thành đó được hiểu

tương ứng với một “đoàn tầu”.

Page 166: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

160

Toa khách

Phần lớn các toa khách được làm bằng

thép và có thể có hai sàn đối với loại toa

khách có phòng ngủ. Các toa khách có

thể phục vụ đa chức năng bao gồm ăn

uống và để hành lý. Các tiện nghi vệ

sinh trong toa khách có thể xả rác thải

thẳng xuống đường tầu hoặc các bể

chứa lưu lại và xả ở các ga.

Các toa hàng hóa

Có một số kiểu toa xe chở hàng được

thiết kế theo các chức năng đặc biệt.

Các dạng phổ biến bao gồm:

Toa hàng: Là các toa xe không có

mui và bịt xung quanh, các toa xe

này thường được dùng để chở

quặng và các khoáng chất;

Toa hộp: Các toa được đóng kín

có các cửa ở bên cạnh dừng để

chở các loại hàng;

Toa lạnh: Là các toa hộp kín có

máy làm lạnh, dùng để chở các đồ

thực phẩm;

Toa gòng: Các toa xe có nắp mở,

xung quanh và đáy đóng kín, dùng

để chở các loại hàng hóa có kích

thước lớn và các loại hàng hóa

khác;

Toa trần: Toa xe mở chỉ có đáy

dùng để chuyên chở các công ten

nơ hàng hải tiêu chuẩn và các loại

bán xe móc;

Toa bồn chứa: Các toa bồn chứa

dùng chuyên chở các chất lỏng.

Đường ray

Đường ray được xây dựng từ hai thanh

thép chạy song song với nhau được gắn

chặt bởi các thanh ngang (tà vẹt) vuông

góc với đường ray được làm bằng gỗ

tấm, bê tông hoặc thép. Các thanh tà vẹt

được đặt lên một dải nền đá nhỏ, phía

dưới là nền đá kích thước nhỏ hơn.

Theo truyền thống, các mối nối đường

ray được bắt bằng các con bu lông to ở

tất cả các tuyến đường sắt. Tuy nhiên,

ngày nay người ta đã dùng những thanh

ray hàn liền nhau để lắp đặt khi xây

dựng các tuyến đường mới hoặc thay

thế thanh ray khi duy tu đường sắt. Các

thanh tà vẹt bằng gỗ có tính đàn hồi và

có xu hướng êm nhẹ khi chạy tầu,

nhưng lại đòi hỏi phải xử lý ban đầu

bằng các hóa chất để chống mục nát và

không thích hợp về cấu trúc đối với các

tuyến đường sắt hiện đại chạy tốc độ

cao. Loại đá rải nền thường có kích

thước 150-225 milimet (mm), lớp sâu

hơn có kích thước khoảng 40-65 mm,

lớp nền này hỗ trợ cho các thanh tà vẹt

và để thoát nước nhanh.

Các hoạt động chạy tầu

Các hoạt động vận hành của đoàn tầu

bao gồm các vấn đề về sự di chuyển của

đầu máy và các toa xe trên từng cung

đoạn của đường sắt, bao gồm vận

chuyển hành khách và hàng hóa, bốc dỡ

hàng hóa tại các ga và tiếp nhiên liệu

cho đầu máy. Hầu hết các tuyến đường

sắt hiện đại đều sử dụng các hệ thống tự

động để theo dõi vị trí của các con tầu

và điều khiển tín hiệu/hạ tầng chuyển

đổi đường ray.47

47 Dòng lưu thông của đoàn tầu được điều hành bởi

Page 167: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

161

Các hoạt động duy tu và vận hành đối

với cơ sở hạ tầng đường sắt bao gồm

duy tu và làm sạch tuyến đường ray,

đèn tín hiệu và các hệ thống chuyển đổi

cũng như các đường bộ tiếp cận, đường

hầm, cầu và các tòa nhà.

Các hoạt động duy tu

Bổ sung thêm đối với các hoạt động

duy tu tuyến đường sắt và đường hành

lang có thể bao gồm việc bảo quản

thông thường hoặc các hoạt động duy tu

cơ khí nặng. Các hoạt động duy tu

thông thường bao gồm thay dầu mỡ và

thanh tra an toàn cơ khí máy móc, làm

sạch bên ngoài các đầu máy và toa xe,

rửa sạch bên trong các toa bồn chữa.

Việc duy tu cơ khí nặng bao gồm thay

thế ổ bánh xe và các bộ phận động cơ,

đại tu máy móc, các sửa chữa và kiểm

tra cơ khí và một số công việc khác.

Duy tu cơ khí nặng bao gồm các công

việc gia công cơ khí các bộ phận, hàn,

đánh bóng làm sạch (gồm cả tẩy nhờn)

và các loại hình hoạt động khác cụ thể

là các hoạt động được thực hiện trong

các xưởng cơ khí gia công kim loại.

Các toa xe chở hàng và chở hành khách

cũng có thể được làm sạch và sơn bao

gồm cả sơn sửa trong quá trình duy tu

nặng.

một hệ thống kiểm soát tín hiệu di chuyển và vị trí,

chúng được điều khiển bằng hệ thống cơ khí hoặc điện

tử bao gồm các lịch trình thời gian, các tín hiệu, các đèn màu và thiết bị chuyển đổi đường ray. Hệ thống

này thông báo cho người vận hành tầu chú ý tới tình

trạng của tuyến đường sắt và giúp tránh va chạm.

Page 168: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NGÀNH ĐƯỜNG SẮT

162

Page 169: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

163

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

Giới Thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP).1 Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng

chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa

ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa

của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

Page 170: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

164

khác cần phải được phân tích đầy đủ

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Hướng dẫn EHS đối với các mạng

lưới bán lẻ xăng dầu bao gồm các

thông tin liên quan đến các hệ thống

bán lẻ xăng dầu, trước hết là hoạt động

bán nhiên liệu xăng dầu cho các loại ô

tô, bao gồm cả khí hóa lỏng (LPG) và

khí tự nhiên nén (CNG) và cung cấp

các dịch vụ có giới hạn về lau rửa và

sửa chữa các phương tiện giao thông.

Hướng dẫn có thể áp dụng cho việc

phân phối và lưu giữ khối lượng lớn

xăng dầu hoặc các sản phẩm liên quan

đến xăng dầu đã được trình bày trong

Hướng dẫn EHS cho các trạm đầu

cuối lưu giữ sản phẩm xăng dầu và

dầu mỏ. Tài liệu này bao gồm các

phần sâu đây:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung

Phụ lục A - Mô tả chung các hoạt

động công nghiệp

Page 171: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

165

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần sau đây sẽ cung cấp tóm tắt các

vấn đề EHS cho các cơ sở bán lẻ xăng

dầu có thể xảy ra trong các quá trình

hoạt động và ngừng hoạt động cùng

với các đề xuất cho việc quản lý

chúng.

1.1 Môi trường

Các vấn đề môi trường trong mạng

lưới bán lẻ xăng dầu, trước hết bao

gồm các điểm sau:

Rò rỉ và tràn

Nước thải

Quản lý chất thải

Phát thải vào không khí

Rò rỉ và tràn

Trong hầu hết các vấn đề môi trường

nghiêm trọng tại các điểm bán lẻ xăng

dầu là sự thất thoát không lường trước

của nhiên liệu khi vận chuyển và lưu

kho do chúng rò rỉ tràn kho các bồn

chứa, các hệ thống ống dẫn và máy

móc nơi bơm nhiên liệu. Các thất thoát

cũng có thể do bơm quá đầy và tràn ra

trong quá trình phân phát và tiếp nhiên

liệu. Các hỏng hóc hệ thống ống dẫn

và bồn chứa cũng có thể do quá cũ (ví

dụ ăn mòn các bộ phận bằng thép)

hoặc từ các cấu kiện thép lắp đặt

không chính xác. Những tác động từ

các thất thoát đó còn phụ thuộc vào

nhiều yếu tố bao gồm số lượng các

chất thoát ra, các điều kiện địa chất tại

chỗ, và khoảng cách đến các phương

tiện tiếp nhận môi trường như các thiết

bị dưới bề mặt hoặc các công trình xây

dựng (tại đó các chất bay hơi hữu cơ

có thể tích tụ) hoặc các nguồn nước

(chẳng hạn như các giếng khoan nước

ngầm hay các hồ chứa nước bề mặt sử

dụng cho các mục đích sinh hoạt).

Các chiến lược bảo vệ và kiểm soát rò

rỉ và tràn nhiên liệu được đề xuất bao

gồm:

Các bồn chứa và ống dẫn – Nâng cấp

và các phương tiện mới

Các bồn chứa dưới đất (USTs)

hoặc trên mặt đất (ASTs), được

xây dựng bằng thép hoặc chất dẻo

có gia cố bằng sợi thủy tinh phải

được thiết kế và xây dựng theo các

tiêu chuẩn công nghiệp đã được

công nhận;2

USTs và ASTs phải có các hệ

thống ngăn chặn thứ cấp để bảo vệ

thất thoát nhiên liệu chưa được

kiểm soát. Hệ thống ngăn chặn thứ

cấp bao gồm:

o Xây dựng các tường chắn kép

cho USTs và các đáy của

ASTs, lắp đặt các thiết bị quan

trắc ở các khe nối với một hệ

thống phát hiện rò rỉ liên tục;

o Sử dụng các tấm lót hoặc

màng ngăn trong các bức

2 Các ví dụ gồm có của Hội Vật liệu và Thử nghiệm Mỹ (ASTM) , Các tiêu chuẩn châu Âu và quốc tế

(EN), hoặc các Tiêu chuẩn phòng thí nghiệm ủy thác

1746 và 1316.

Page 172: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

166

tường đơn của USTs;

o Áp dụng các cấu trúc ngăn thứ

cấp cho ASTs như đã mô tả

trong Hướng dẫn chung

EHS;

o Sử dụng các bồn chứa làm

bằng vật liệu composite.

Các hệ thống phát hiện rò rỉ phải

có khả năng phát hiện sự hiện diện

của chất lỏng hay hơi xăng dầu

trong khoảng không kẽ hở; 3,4

Áp dụng các biện pháp chống ăn

mòn trong các ống dẫn và bồn

chứa. Chống ăn mòn có thể bao

gồm phủ các chất điện môi thích

hợp hoặc bảo vệ ca tốt;5

Các bồn chứa phải được trang bị

các thiết bị phòng chống tràn và

chảy, chẳng hạn còi báo tràn, các

thiết bị đóng tự động và các bể thu

gom xung quanh các ống bơm.

Các ống bơm trong ASTs phải

được bố trí trong các cấu trúc ngăn

thứ cấp của các bồn chứa;

Bồn chứa dưới mặt đất và trên mặt

đất, (các ống dẫn), ống bơm và

các thiết bị nối phải được thiết kế

và xây dựng theo các tiêu chuẩn

3 Thông tin thêm về khe hở và các dạng khác của các

hệ thống phát hiện rò rỉ được cung cấp bởi Hiệp hội

Quản lý cháy nổ và xăng dầu và Viện nghiên cứu

Xăng dầu (1999). 4 Các thông tin cụ thể về thiết kế đường ống và bồn

chứa và các yêu cầu phát hiện thất thoát có thể tìm thấy

ở Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) Bộ luật Quy định Liên bang (CFR) 40 Phần phụ B 280.20 - 280.22

và Phần phụ D 280.40 - 280.45. 5 Cấp độ bảo vệ ăn mòn cũng có thể được xây dựng

dựa trên sức ăn mòn của đất đá tại hiện trường.

công nghiệp đã được công nhận;6

o Việc chôn lấp các mối nối và

lắp ráp ống dẫn cần phải giữ ở

mức tối thiểu, khi cần thiết có

thể hàn tốt hơn là bắt ren.

Việc sử dụng đường ống bằng

polyethylen hay các ống dẫn

composite mềm linh hoạt và

dài liên tục từ các vật liệu

composite nhiệt dẻo không có

vết nối cần được xem xét;

o Các hệ thống đường ống chịu

áp lực phải có vỏ bọc thứ hai

bằng chất dẻo;

o Đường ống liên quan đến bồn

chứa trên mặt đất phải được

lắp đặt bên trong hệ thống

năng chặn thứ cấp;

Các quy trình lắp đặt đường ống

và bồn chứa phải phù hợp với các

tiêu chuẩn công nghiệp đã được

công nhận và các đề xuất của các

nhà sản xuất thiết bị.7 Các quy

trình lắp đặt được thiết kế để làm

giảm khả năng hỏng hóc cấu trúc

của đường ống và bồn chứa bao

gồm:

o Sử dụng và bảo dưỡng thích

hợp các thiết bị đường ống và

bồn chứa từ trước khi lắp đặt;

o Việc chuẩn bị nền móng khi

xong phải được san lấp để

đảm bảo sự bằng phẳng và an

toàn cho đường ống và bồn

6 Chẳng hạn như ASTM, EN, hay các tiêu chuẩn quốc

tế khác có thể so sánh được. 7 Như trên.

Page 173: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

167

chứa nhằm phòng chống các

tác động, sụt lún không đều

hoặc tải trọng quá tập trung,

đặc biệt là đối với các bồn

chứa ngầm bằng chất dẻo có

gia cố bằng sợi thủy tinh và

các đường ống bằng

composite mềm;

o Cần thiết kế các bề mặt phủ

cứng hoặc bằng bê tông để

chống áp lực mạnh tại những

nơi chôn lấp bồn chứa và

đường ống phải chịu các tải

trọng lớn.

Các bồn chứa trên mặt đất AST

phải được bố trí trong khu vực an

toàn, tránh các khả năng va chạm

của xe cộ, những hành động cố ý

và các rủi ro khác.

Bồn chứa và đường ống – Các phương

tiện hiện có

Kiểm tra rò rỉ đường ống và các

bồn chứa nổi và chìm thông qua

việc áp dụng các thử nghiệm độ

kín định kỳ8 kết với sự kiểm kê

phù hợp bao gồm phân tích kiểm

kê hàng ngày so sánh với số lượng

đã phân phối và lượng được bơm;

8 Tần xuất thử nghiệm độ kín điển hình có thể được thực hiện hàng năm trong ba năm một lần. Thử

nghiệm độ kín của đường ống và các bồn chứa phải

được thực hiện bởi các chuyên gia giỏi theo các phương pháp luận đã được chứng nhận cấp quốc gia,

nếu không có thì phải được xác nhận bởi một tổ chức

chứng nhận quốc tế. Điều cần phải lưu ý, các kết quả xác nhận kiểm nghiệm độ kín bồn chứa không thể đảm

bảo thấy hết những rò rỉ nhỏ khi có những tác động

tích tụ đáng kể.

Ưu tiên nâng cấp thiết bị và lắp

đặt đối với các cơ sở hiện hành

của một mạng lưới phân phối phải

theo các tiêu chuẩn của địa

phương (tùy theo từng yêu cầu có

thể nâng cấp hoặc có thể thay thế

các bồn chứa và hạ tầng cơ sở

khác sau khi chúng hết hạn sử

dụng)9 hoặc tùy theo tình hình thất

thoát và tính nghiêm trọng của các

hậu quả từ vụ thất thoát nhiên liệu.

Các ví dụ về các tiêu chuẩn rủi ro

có thể áp dụng được cho các bồn

chứa ngầm USTs bao gồm:

o Các bằng chứng rò rỉ hệ thống

như mất mát sản phẩm từ các

kiểm kê hoặc các báo cáo bay

hơi xăng/dầu trong các

phương tiện ngầm hay các tòa

nhà ngay bên cạnh;

o Tuổi thọ và kiểu xây dựng của

cơ sở hạ tầng đường ống và

các bồn chứa hiện hành;10

o Các đặc tính đất đá cũng có

thể đóng góp vào sự ăn mòn

của các hệ thống ngầm;

o Vị trí đặt ở trong hoặc tương

đối gần với các khu vực khai

thác mỏ ngầm;

o Đặt gần với các bộ cảm nhận

môi trường ví dụ cơ sở hạ tầng

ngầm (chẳng hạn các công

9 Một số quy định pháp lý yêu cầu thay thế các bồn

chứa khi chúng được 15 năm, ví dụ như Compañía de

Tecnología de Saneamento Ambiental (CETESB), Bang Sao Paulo, Brazil. 10 Khả năng rò rỉ do ăn mòn gia tăng điển hình cùng

với tuổi thọ của bồn chứa và khi một bồn chứa hoặc

đường ống làm bằng thép một lớp.

Page 174: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

168

trình công cộng ngầm như

cống rãnh, đường hầm/hầm

ngầm cho dây điện hay điện

thoại hoặc các tầng hầm tòa

nhà), các giếng cung cấp nước

công cộng hoặc tư nhân, các

hồ chứa nước bề mặt, nơi cư

trú môi trường nước gây nguy

hiểm nghiêm trọng hay nguy

hiểm cho các loài, hoặc các

điểm khác có khả năng phơi

nhiễm các chất ô nhiễm

xăng/dầu đối với con người

hay hệ sinh thái.

Thiết bị thu nạp nhiên liệu

Những người thu nạp nhiên liệu cần

phải được trang bị đảm bảo chống

được những nguy hiểm từ các phương

tiện vận chuyển và gồm những đặc

tính sau:

Các hệ thống hút phải có một cái

khay chống rò rỉ đặt dưới người

thu nạp nhiên liệu;

Các hệ thống áp lực phải được

trang bị các bình hứng nhiên liệu

tràn thay cho hoặc phụ thêm khay

hứng phía dưới người thu nạp

nhiên liệu;

Các van kiểm tra và các van một

chiều trong nhà cấp phối phải

được lắp đặt cho từng tuyến

đường ống của từng hệ thống hút;

Sử dụng các đoạn nối vòi “đóng

ngắt” dùng khi đóng khẩn cấp

dòng nhiên liệu làm gián đoạn quá

trình tiếp nhiên liệu do di chuyển;

Các đầu vòi được lắp bộ phận

đóng tự động và các thiết bị thích

ứng;

Các khu vực thu nạp nhiên liệu

phải được chuẩn bị và lắp đặt hệ

thống thoát nước vào một bể chứa

phân tách dầu/nước để có thể chứa

khi gặp tai nạn tràn có thể xảy ra

khi bơm nhiên liệu các phương

tiện xe cộ.

Thiết bị cấp phát nhiên liệu

Các ống bơm phải phù hợp với

máy móc để đảm bảo an toàn,

chống rò rỉ ở các mối nối với các

vòi bơm từ các xe tải vận chuyển.

Tất cả các loại thiết bị đó phải

được cung cấp thiết bị khóa để

chống sự xâm nhập của những

người không có trách nhiệm;

Nơi lắp đặt các ống bơm trên mặt

đất thì độ cao phải thấp hơn độ

cao tối thiểu của đáy bể cấp phát

có lắp bộ điều tiết để đảm bảo

lượng bơn ra đứng với lượng đã

bơm vào bồn chứa.

Lập kế hoạch ngăn ngừa và kiểm soát

rò rỉ than

Các bồn chứa trên mặt đất (ASTs)

phải qua các cuộc kiểm tra định kỳ

về ăn mòn và tính nguyên vẹn của

cấu trúc và phải được duy tu

thường xuyên, thay thế thiết bị

(như các đường ống, kẹp chì, các

mối nối và các van);11

11 Hiện đã có một vài phương pháp kiểm tra bồn chứa.

Kiểm tra bằng thị giác có thể thấy các vết nứt và rò rỉ trong bồn chứa. Phân tích bằng tia X-quang hay sóng

siêu âm có thể sử dụng để đo độ dầy của thành bồn

Page 175: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

169

Việc cấp phát khối lượng lớn phải

được thực hiện bởi những người

đã được đào thích hợp theo các

quy trình chính thức đã được xây

dựng để chống các thất thoát

không lường trước và các rủi ro

cháy/nổ. Quy trình sẽ gồm các vấn

đề cấp phát hay vận hành tải từ lúc

đến tới lúc đi, gồm cả việc hãm

bánh xe để tránh sự dịch chuyển

của xe cộ, kết nối các hệ thống

tiếp đất, kiểm tra tháo lắp vòi đã

chính xác chưa, luôn nhắc nhở các

quy định về không hút thuốc và

nguồn sáng không che đối với các

lái xe ra vào và những vấn đề quan

tâm khác;

Các cơ sở phải xây dựng một kế

hoạch chính thức để kiểm soát và

phòng chống tràn cho các kịch bản

nghiêm túc và mức độ thất thoát.

Kế hoạch này phải được hỗ trợ

bằng các nguồn cần thiết và đào

tạo. Các thiết bị ứng phó tràn

nhiên liệu phải tiện lợi đối với tất

cả các kiểu tràn nhiên liệu kể cả

các kiểu tràn nhỏ. Các vật lệu làm

sạch khi tràn phải được quản lý

như đã thảo luận ở dưới đây;

Các cở sở đều phải có một quy

trình chính thức xây dựng bởi

những người quản lý và vận hành

mạng lưới để đối phó với phát

hiện các rò rỉ tại các AST và UST,

chứa và các vị trí vết nứt rất nhỏ. Thử thủy tĩnh có thể

chỉ ra các vết rò rỉ do áp lực, trong khi đó sự kết hợp

dòng cuộn từ tính và phân tích siêu âm có thể sử dụng để phát hiện vết lõm. Một ví dụ về thực hành công

nghiệp tốt gồm có các Tiêu chuẩn của Viện nghiên cứu

Dầu mỏ Mỹ (API) 653 (1995).

gồm cả các biện pháp xác nhận sự

hiện diện của các thất thoát, điều

tra các tác động có thể đối với

toàn bộ môi trường; và dựa trên

các kết quả đánh giá hoặc các

khẳng định quan trọng về những

thất thoát để tiến hành các hoạt

động sửa chữa hoặc thay thế

những thiết bị rò rỉ hay bị hỏng

hóc và chỉ ra các nguy cơ gây ảnh

hưởng đến môi trường đất và

nước. Các nhân viên của trạm dịch

vụ phải được đào tạo về những

quy trình này;

Việc trắc nghiệm nước ngầm phải

được coi như là một phần của

chiến lược phát hiện rò rỉ/tràn

nhiên liệu. Trắc nghiệm nước ngầm

cụ thể bao gồm việc tiến hành tại ít

nhất ba điểm để thiết lập các hướng

của dòng nước ngầm.

Nước thải

Phần lớn nguồn dòng thải lỏng chủ

yếu gồm có nước mưa chảy ra từ khu

vực nạp và phát nhiên liệu và từ các

khu vực sửa chữa ô tô, cũng như các

dòng thải từ các hoạt động rửa xe ô tô.

Nước mưa

Bên cạnh việc áp dụng hiệu quả kiểm

soát và chống tràn nhiên liệu, và các

biện pháp hỗ trợ thêm nhằm giảm

thiểu nước mưa ô nhiễm xăng dầu tại

các điểm bán lẻ xăng dầu trước tiên

gồm có:

Giảm thiểu lượng nước mưa phát

sinh từ các trạm tiếp nhiên liệu

Page 176: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

170

cho xe cộ và các khu vực ngăn của

các bồn nổi AST thông qua việc

lắp đặt mái che;

Thực hiện các quy trình ngăn chặn

thứ cấp để tránh sự thoát ra vô tình

hoặc hữu ý của các chất lỏng ô

nhiễm;

Phân tách các đường thoát nước

sạch và đường thoát nước có khả

năng ô nhiễm để xử lý sau đó

thông qua các bộ phân tách

dầu/nước. Các bộ phân tách dầu

nước gồm có các loại màng hoặc

tấm ngăn. Chúng được thiết kế,

hoạt động một cách chính xác và

duy trì để thu được nước xử lý

theo ý muốn.

Các đề xuất thêm về quản lý nước

mưa đã được bàn thảo trong các

Hướng dẫn chung EHS.

Rửa ô tô

Rửa xe tự động, rửa bằng tay với áp

lực cao và làm sạch bằng hơi nước có

thể tạo nên những khối lượng lớn nước

thải, ở nhiệt độ cao có thể chứa các

chất tẩy rửa, dầu, bụi bẩn ngoài

đường, đôi khi ở dạng bùn sệt. Do các

đặc tính ấy, các dòng thải rửa tự động

sẽ không xả ra qua các hệ thống phân

tách dầu/nước, thay vào đó nó áp dụng

những xem xét bổ sung sau:

Sử dụng các hệ thống tái chế (các

buồng khép kín) để giảm lượng

nước sử dụng và thải ra;

Đưa hơi nước đi qua một cái ống

xiphông giữa bùn trước khi đổ vào

các hệ thống thu gom nước thải

trung tâm;

Chứa nước rửa đã sử dụng trong

một bể chứa đóng kín để các nhà

thầu khác đủ khả năng xử lý.

Các dòng thải khác

Nước thải vệ sinh phải được quản lý

theo các đề xuất đã đưa ra trong

Hướng dẫn chung EHS và tùy thuộc

vào từng vị trí và hiệu lực của hệ thu

gom và xử lý nước thải công cộng.

Quản lý chất thải

Các nguồn chất thải chủ yếu bao gồm

chất thải dầu bôi trơn, các chất dung môi

làm sạch các bộ phận máy móc, các giẻ

thấm dầu từ các hoạt động sửa chữa ô

tô, mỡ và các chất rắn như mỡ thải từ

các bể thu cặn và các bộ phân tách

dầu/nước, các chất rửa tràn ô nhiễm, các

thiết bị và đất ô nhiễm từ các bộ phận

thay thể và thải loại của các bồn chứa và

đường ống. Các thực hành quản lý chất

thải được nêu dưới đây.

Sửa chữa ô tô và duy tu tại chỗ

Các loại dầu bôi trơn thải và các dung

môi thải sẽ được trữ vào trong các

công ten nơ thiết kế hợp lý và các khu

vực thiết kế đặc biệt giống như với các

chất nguy hại (xem Hướng dẫn

chung EHS). Chúng được chuyển đi

và tái chế ở những nhà thầu hoặc cá

nhân đủ năng lực. Các phương án đưa

đi nơi khác thường gồm có tái chế qua

các nhà máy tái chế hay coi như một

nguồn nhiên liệu cho các lò xi măng.

Những nhà vận hành cũng có thể làm

việc với các ngành công nghiệp khác

Page 177: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

171

và các nhà chức trách liên quan để

triển khai những nỗ lực hợp tác cho

việc thu gom dầu đã qua sử dụng để

đưa vào tái chế thành sản phẩm

thương mại. Các miếng giẻ rách thấm

nhiên liệu hoặc các dung môi hay các

chất làm sạch tràn ra sẽ được quản lý

giống như chất thải nguy hại đã được

mô tả trong Hướng dẫn chung EHS.

Nâng cấp và loại bỏ cơ sở xăng dầu

Đất và nước ô nhiễm có thể thấy ở

xung quanh người cấp phát nhiên liệu,

đường ống và các bồn chứa trong khi

đào bới lên để sửa chữa, nâng cấp hay

loại bỏ. Tùy theo kiểu loại và sự tập

trung các chất ô nhiễm có mặt, với

lượng nhỏ chất lỏng và đất thì có thể

được quản lý giống như đối với chất

thải nguy hại đã được mô tả trong

Hướng dẫn chung EHS. Với lượng

lớn thì có thể phải quản lý theo hướng

dẫn quản lý đất ô nhiễm như đã trình

bày trong Hướng dẫn chung EHS.

Các mạng lưới bán lẻ xăng dầu phải có

các quy trình chính thức để xử lý và

quản lý và phát hiện điểm nâng cấp và

chất thải loại bỏ từ việc nâng cấp và

dỡ bỏ cơ sở xăng dầu có kế hoạch và

không có kế hoạch, cũng như chỉ ra

phát hiện bằng chứng phạm vi rộng

hơn về ô nhiễm môi trường.12

Các hoạt động di chuyển bồn chứa nổi

và chìm (UST và AST) hay kết nối

đường ống phải gồm các bước sau:

12 Các quy định nước sở tại có thể yêu cầu các cách

tiếp cận riêng biệt cho việc kiểm tra đất đá khi đào bới cũng như đánh giá kĩ hơn nữa về môi trường ô nhiễm

tại các điểm bán lẻ xăng dầu (CETESB, State of Sao

Paulo, Brazil).

Phải chuyển hết nhiên liệu thừa

khỏi bồn và tất cả các đường ống

nối vào nó và quản lý nó giống

như chất thải nguy hại;

Trước khi tiến hành các hoạt động

di rời bồn phải làm trơ hết bên

trong để loại bỏ khả năng nổ. Các

phương pháp làm trơ đã được

kiểm nghiệm bao gồm bơm bọt

hydrophobic, bơm bọt nitơ, làm

sạch bằng khí nitơ, phun nước, rải

nước đá khô, đốt hết khí bên trong

và làm sạch-khử khí độc;

Tất cả các đường ống chính và

ống nối của bồn chứa phải được

dỡ và /hoặc tháo nắp và ghi nhãn

rõ ràng;

Việc dỡ bỏ bồn phải được thực

hiện ở nơi khác, khi cơ sở vẫn

được để lưu giữ nhiên liệu và

không đủ không gian để thực hiện

việc tháo dỡ an toàn;

Nếu các bồn và đường ống để lại

tại chỗ thì các phương pháp cần

thiết đã đề xuất bao gồm loại bỏ

và làm sạch hết phần bên trong,

khử độc bên trong, đổ cát và bùn

xi măng vào, phun bọt

hydrophobic hoặc bê tông bọt.

Phát thải vào không khí

Các nguồn phát thải chính vào không

khí bao gồm các khí thoát bay hơi của

các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

(VOCs) của các sản phẩm nhiên liệu

trong kho, đặc biệt là khi cấp phát

lượng lớn và khi có các hoạt động pha

chế. Các đề xuất chung cho việc bảo

Page 178: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

172

vệ và kiểm soát phát thải VOCs từ kho

chứa và khí thoát khi làm việc được áp

dụng cho hầu hết các bồn chứa nhiên

liệu lớn, các hệ thống bơm và đường

ống bao gồm các điểm sau:13,14

Sử dụng các loại sơn trắng hoặc

màu khác có đặc tính hấp thụ nhiệt

thấp sơn ra bên ngoài của các bồn

nổi (ASTs) chứa các sản phẩm nhẹ

hơn chẳng hạn như xăng để giảm

hấp thụ nhiệt. Cần phải xem xét

khả năng tác động thị giác từ việc

phản xạ ánh sáng từ các bồn chứa;

Nơi có phát thải bay hơi có thể tác

động ở nhiều mức chất lượng

không khí xung quanh vượt quá

tiêu chuẩn có lợi cho sức khỏe,

cần xem xét việc lắp đặt hệ thống

kiểm soát các khí phát thải thứ cấp

chẳng hạn như Công đoạn 1 (cho

việc bốc dỡ các sản phẩm nhiên

liệu từ các bồn chứa trên đường

bộ15

) và Công đoạn 2 (cho việc

bơm vào các phương tiện vận

chuyển16

) các hệ thống thu hồi khí

13 Tính có thể áp dụng được phụ thuộc vào các dạng sản phẩm lưu kho, hệ thống kho bãi và độ nghiêm trọng của các tác động tiềm tàng tới chất lượng không khí xung quanh. 14 Các đề xuất chi tiết hơn được cung cấp tại Ủy ban châu Âu (EC): Cục Kiểm soát và Phòng chống ô nhiễm tích hợp: Tài liệu tham khảo về các kĩ thuật có thể dùng được tốt nhất về phát xả khí từ kho bãi (2005). 15 Kiểm soát bay hơi phát ra từ các bồn chứa khi có dỡ ở tàu chở dầu đã thu được khí bay hơi khả quan, trình bày trong UST / AST, qua một hệ thống ống/vòi ngược vào trong các xe bồn chứa trên đường bộ. Khi dòng nhiên liệu ra khỏi phương tiện chuyên chở, các khí bay hơi sẽ quay ngược trở lại bồn chứa gốc. Các bồn chứa được bơm áp lực/chân không (P/V) qua các van nó có thể duy trì áp lực ngược trở lại hệ thống. 16 Khi các phương tiện chuyên chở đang được bơm,

bay hơi.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề nghiệp

Phần lớn các vấn đề an toàn và sức

khỏe nghề nghiệp đáng kể đều xảy ra

trong các giai đoạn vận hành và dỡ bỏ

của các mạng lưới bán lẻ xăng dầu và

trước hết nó gồm các điểm sau:

Nguy cơ hóa học

Cháy và nổ

Không gian hạn chế

Nguy cơ hóa học

Các phơi nhiễm nghề nghiệp chủ yếu

liên quan đến tiếp xúc về da với nhiên

liệu và hít phải các khí nhiên liệu bay

hơi, cũng như các công nhân tham gia

và các hoạt động duy tu, đặc biệt là

đối với những người tham gia vào các

công việc tiếp xúc với đất ô nhiễm và

hít phải khí bay hơi. Các phơi nhiễm

cần được ngăn ngừa thông qua việc

thực hiện các chương trình và các biện

pháp quản lý an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp đã được mô tả trong các

Hướng dẫn chung EHS áp dụng

các khí bay hơi thoát ra từ dòng nhiên liệu đi vào bồn chứa của xe và ở cùng thời điểm, một không gian bay hơi tương tự cũng xẩy ra trong các UST/AST. Việc thu và đưa khí bay hơi trở lại các bồn chứa có thể đạt được thông qua các hệ thống thụ động (đóng hoặc cân bằng) và chủ động (mở). Hệ thống chủ động sử dụng một bơm bay hơi hỗ trợ đưa ngược lai dòng bay hơi từ bồn xe nhiên liệu về bồn chứa kho bãi. Hệ thống thu hồi khi bay hơi thụ động hay cân bằng không có bơm chân không. Thay vào đó, áp lực được đưa vào bằng cách hơi nhiên liệu thoát ra làm chuyển hơi ngược lại vào các bồn chứa ở kho bãi.

Page 179: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

173

được cho việc quản lý các vật liệu

nguy hại và các nguy cơ hóa chất đến

an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

Cháy và nổ

Các rủi ro cháy nổ tại các điểm bán lẻ xăng dầu có thể phát sinh từ các nguồn

đánh lửa, các bình ôxy, các chất lỏng và khí dễ cháy khi có các hoạt động

bốc dỡ hàng, và/hoặc rò rỉ và tràn chảy các sản phẩm dễ cháy. Các nguồn

đánh lửa bao gồm các tia lửa phát ra từ điện tĩnh,

17 ánh sáng và các ngọn lửa

không che đậy. Các nguồn khác của các rủi ro nổ bao gồm các hoạt động

cắt phá bồn chứa cùng với việc duy tu và tháo dỡ. Bên cạnh các đề xuất quản

lý dầu và các vật liệu nguy hại cùng

với việc chuẩn bị, ứng phó khẩn cấp đã được trình bày trong Hướng dẫn

chung EHS, các biện pháp dưới đây đặc trung cho các cơ sở đầu cuối:

Các điểm bán lẻ xăng dầu cần được thiết kế, xây dựng và hoạt động theo các tiêu chuẩn quốc tế

18

đối với kiểm soát và phòng chống các rủi ro cháy nổ;

Thực hiện các quy trình an toàn cho việc bốc dỡ hàng từ các xe tải

bồn chứa;

17 Điện tĩnh có thể được sinh ra do các chất lỏng

chuyển động tạo nên ma sát với các vật liệu khác như các đường ống và bồn chứa nhiên liệu khi nạp và bốc

dỡ hàng. Thêm vào đó, sương mù và hơi sinh ra khi

làm sạch các thiết bị và bồn chứa có thể trở thành quá trình tích điện, trong trường hợp đặc biệt có sự hiện

diện của các chất tẩy rửa hóa học. 18 Một ví dụ thực hành tốt có ở Hội Phòng chống

cháy quốc gia Mỹ (NFPA) Điều luật 30: Các chất lỏng dễ cháy và dễ bắt lửa. Hướng dẫn thêm về giảm thiểu

phơi nhiễm ánh sáng và tĩnh điện có thể tìm được ở

API (2003).

Phòng ngừa các nguồn phát lửa

tiềm tàng như:

o Sàn nền đúng quy cách để tránh gây điện tĩnh và các rủi ro ánh sáng (các quy trình chính thức cho việc sử dụng và duy tu các kết nối trên nền đất);

o Áp dụng các lắp đặt điện an toàn và các dụng cụ không phát tia lửa;

o Sử dụng các hệ thống cấp phép và các quy trình chính thức khi thực hiện bất cứ công việc nào ở nhiệt độ cao trong quá trình duy tu,

19 bao gồm cả

các việc làm thông thoáng và làm sạch bồn chứa theo đúng quy cách;

o Lắp đặt các biển báo rõ ràng cho khách hàng về việc cấm hút thuốc hoặc sử dụng các thiết bị điện tử (ví dụ như điện thoại di động);

o Nghiêm cấm bầy bán hàng thức ăn không theo quy định (có một số sử dụng lửa không che chắn) trong khoảng cách đã thiết lập cho các thiết bị pha chế cấp phát nhiên liệu;

o Xây dựng các quy trình cho việc bơm đúng quy cách và

19 Kiểm soát các nguồn phát lửa đặc biệt thích hợp ở những nơi có các hỗn hợp không khí-khí hơi dễ cháy

tiềm tàng như trong các khoảng không của bồn chứa,

trong các hơi khí thoát ra. Không gian trong các bồn chứa xe tải/xe hỏa khi bốc dỡ, gần các hệ thống thu

hồi và tháo bỏ bay hơi, gần các chỗ xả của các bồn

không khí, gần những nơi rò rỉ và tràn nhiên liệu.

Page 180: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

174

quản lý các bình khí hóa lỏng LPG.

Chuẩn bị một kế hoạch ứng phó

với cháy một cách nghiêm túc

thông qua các nguồn cần thiết và

đào tạo, kể cả đào tạo sử dụng các

thiết bị dập lửa và phân tán cứu

nạn. Các quy trình gồm có những

hoạt động phối hợp với các nhà

chức trách địa phương hay các cơ

sở liền kề. Những đề xuất thêm

cho việc ứng phó và sẵn sàng cấp

cứu đã được nêu trong Hướng

dẫn chung EHS;

Các cơ sở phải được trang bị đầy

đủ thiết bị chữa cháy đáp ứng

được các đặc tính kỹ thuật được

quốc tế công nhận về các loại vật

liệu dễ bắt lửa và dễ cháy được

lưu tại các cơ sở này.20

Các ví dụ

về các thiết bị chữa cháy gồm có

các thiết bị cầm tay như các máy

dập lửa hoặc các hệ thống hỗn hợp

như các bình bọt đặt ở trên cao

trong các khu vực cấp phát nhiên

liệu.21

Không gian hạn hẹp

Cũng như bất cứ lĩnh vực công nghiệp

nào khác, các rủi ro vì không gian hạn

hẹp có thể dẫn đến tai họa cho công

nhân. Những không gian hạn hẹp tại

các điểm bán lẻ xăng dầu có thể bao

gồm các bồn chứa kho bãi (trong thời

gian sửa chữa và duy tu), các khu vực

20 Chẳng hạn như Hội Phòng chống Cháy quốc gia Mỹ

(NFPA) hay các tiêu chuẩn tương đương khác. 21 Tiêu chuẩn API 2610 (2005).

đào bới bồn chứa kho bãi (khi sửa

chữa các phương tiện ngầm, thay thế

bồn chứa, và giải tỏa cơ sở), một số

khu vực ngăn chặn thứ cấp, và cơ sở

hạ tầng quản lý nước mưa/nước thải.

Các cơ sở này cần triển khai và thực

hiện các quy trình đối với không gian

hạn hẹp như đã được mô tả trong

Hướng dẫn chung EHS.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Các vấn đề an toàn và sức khỏe cộng

đồng đối với các hoạt động của các

điểm bán lẻ xăng dầu nói chung không

đáng ngại đối với các cơ sở được thiết

kế và quản lý tốt. Ở đây có thể bao

gồm các phơi nhiễm tiềm tàng của

cộng đồng với sự cố tràn nhiên liệu,

cháy và nổ. Tuy nhiên, các cơ sở tiện

nghi phải chuẩn bị một kế hoạch ứng

phó và sẵn sàng cấp cứu nghiêm túc

có tính đến vai trò của các cộng đồng

và cơ sở hạ tầng của cộng đồng thích

hợp với các ứng phó khi cấp cứu.

Thông tin thêm về các nội dung chính

của kế hoạch ứng cứu được đưa ra

trong Hướng dẫn chung EHS. Khả

năng phơi nhiễm cộng đồng với các

rủi ro hóa chất có thể lớn hơn khi có

các hoạt động vận chuyển nhiên liệu

đường bộ. Các chiến lược quản lý rủi

ro đối với vận chuyển các vật liệu

nguy hại bằng đường bộ đã được trình

bày trong Hướng dẫn chung EHS (cụ

thể đề cập tới các phần về “Quản lý

các vật liệu nguy hại” và “An toàn

giao thông”).

Page 181: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

175

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Hướng dẫn phát thải và xả thải

Các phát thải VOC từ các cơ sở bán lẻ

xăng dầu phải được kiểm soát thông

qua việc áp dụng các kĩ thuật đã được

mô tả trong Phần 1.1 khi có những yêu

cầu của cơ quan địa phương.22

Nước

mưa phải được xử lý thông qua hệ

thống phân tách dầu/nước có thể thu

được hàm lượng dầu mỡ là 15mg/l với

tỷ lệ dòng chảy lượng nước mưa 1/10

năm trong khu vực để phân tách

dầu/nước.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

22 Ví dụ, Hướng dẫn Cộng đồng châu Âu 94/63 đã chấp nhận giảm tổng lượng thất thoát hàng năm VOC

trong việc chuyển tải tới những nơi lắp đặt kho bãi tại

các cơ sở bán lẻ xăng dầu là dưới giá trị tham khảo chỉ tiêu là 0,01% trọng lượng đầu ra. Hướng dẫn này

không áp dụng cho các cơ sở có tổng lượng đầu vào ít

hơn 100 m3/năm.

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

2.1 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Hướng dẫn thực hiện sức khỏe và an

toàn lao động cần phải được đánh giá

dựa trên các hướng dẫn về mức tiếp

xúc an toàn được công nhận quốc tế,

ví dụ như hướng dẫn về Giá trị

ngưỡng phơi nhiễm nghề nghiệp (TLV

®) và Chỉ số phơi nhiễm sinh học

(BEIs ®) được công bố bởi Hội nghị

của các nhà vệ sinh công nghiệp Hoa

Kỳ (ACGIH),23

Cẩm nang Hướng dẫn

về các mối nguy Hóa chất do Viện vệ

sinh, an toàn lao động quốc gia Hoa

Kỳ xuất bản (NIOSH),24

Giới hạn phơi

23http://www.acgih.org/store/ Có sẵn tại:

http://www.acgih.org/TLV/ và 24 Có sẵn tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/

Page 182: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

176

nhiễm (PELs) do Cục sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ xuất bản

(OSHA),25

Giá trị giới hạn phơi nhiễm

nghề nghiệp được công bố bởi các

quốc gia thành viên Liên minh Châu

Âu,26

hoặc các nguồn tài liệu tương tự

khác.

Tỷ lệ tai nạn và tử vong

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).27

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

25 Có sẵn tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_document?p_table=STANDARDS&p_id=9.992 26 Có sẵn tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/ 27 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện28

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

28 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 183: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

177

3.0 Tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung

American Society for Testing and Materials

(ASTM). E 1430-91. Guide for Using Release Detection Devices with Underground Storage Tanks.

West Conshohocken, PA: ASTM International.

ASTM. E 1526. Standard Practice for Evaluating the

Performance of Release Detection Systems for

Underground Storage Tanks. West Conshohocken, PA: ASTM International.

American Petroleum Institute (API). 2003. Recommended Practice. Protection Against Ignitions

Arising out of Static, Lightning, and StrayCurrents.

Washington, DC: API.

API. 2002. Standard 620: Design and Construction of

Large, Welded, Low-pressure Storage Tanks.

Washington, DC: API.

API. 2001. Publication 1612: Guidance Document for the Discharge of Petroleum Distribution Terminal

Effluents to Publicly Owned Treatment Works

(1996). Washington, DC: API.

API. 1998. Standard 650: Welded Steel Tanks for Oil

Storage. Washington, DC: API.

API. 1995. Standard 653: Tank Inspection, Repair,

Alteration, and Reconstruction. Washington, DC: API.

API. 1994. Standard 2015: Safe Entry and Cleaning

Petroleum Storage Tanks: Planning and Managing

Tank Entry from Decommissioning Through Recommissioning. Washington, DC: API.

Association for Petroleum and Explosive Administration and Institute of Petroleum. 1999.

Guidance for the Design, Construction, Modification

and Maintenance of Petrol Filling Stations. Colchester, UK: Portland Press Ltd.

Compañía de Tecnología de Saneamento Ambiental (CETESB). Decisao de Directoria No. 010-2006-C,

January 26, 2006. “Procedimentos para o

Licenciamento de Postos e Sistemas Retalhistas de Combustivies e da outras providencias.” State of Sao

Paulo, Brazil: CETESB.

Environmental Protection Authority (EPA) Victoria.

2003. Guidelines on the Design, Installation, and

Management Requirements for Underground

Petroleum Storage Systems (UPSS). Victoria,

Australia: EPA. Available at http://www.epa.vic.gov.au/land/upss.asp

EPA Victoria. 2003. Environmental Risk Management at Retail Fuel Outlets. Victoria,

Australia: EPA. Available at

http://www.epa.vic.gov.au/envaudit/publications.asp

European Commission. 1994. European Parliament

and Council Directive 94/63/EC of 20 December

1994 on the control of volatile organic compound (VOC) emissions resulting from the storage of petrol

and its distribution from terminals to service stations.

Available at http://eurex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?ur

i=CELEX:31994L0063:EN:HTML

European Commission. 2002. EN 13352:2002.

Specification for the performance of automatic tank

contents gauges.

European Commission. 2003. EN 13160-1:2003.

Leak detection systems. Part 1. General principles.

European Commission. 2003. EN 13160-2:2003.

Leak detection systems. Part 2 Pressure and vacuum systems.

European Commission. 2003. EN 13160-3:2003. Leak detection systems. Part 3 Liquid systems for

tanks.

European Commission. 2003. EN 13160-4:2003.

Leak detection systems. Part 4 Liquid and/or vapour sensor systems for use in leakage containments or

interstitial spaces.

European Commission. 2003. EN 13160-5:2003.

Leak detection systems. Part 5 Tank gauge leak

detection systems. European Commission. 2003. EN 13160-6:2003.

Leak detection systems. Part 6 Sensors in monitoring

wells.

European Commission. 2003. EN 13160-7:2003.

Leak detection systems. Part 7 General requirements and test methods for interstitial spaces, leak

protecting lining and leak protecting jackets.

European Commission. 2005. European Standard

(EN) 12285-2:2005. Workshop fabricated steel tanks

- Part 2: Horizontal cylindrical single skin and double skin

tanks for the aboveground storage of flammable and

non-flammable water polluting liquids. Available at http://ec.europa.eu/enterprise/newapproach/nando/in

Page 184: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

178

dex.cfm?fuseaction=cpd.hs

European Commission. 2006. Integrated Pollution

Prevention and Control (IPPC). Reference Document

on Best Available Techniques (BAT) on Emissions from Storage. Available at

http://eippcb.jrc.es/pages/FActivities.htm

Institute of Petroleum. 2002. Guidelines for Soil,

Groundwater, and Surface Water Protection and

Vapour Emission Control at Petrol Filling Stations. London: Institute of Petroleum. Available at

http://www.energyinst.org.uk/content/files/file366.pdf

United Kingdom (UK) Department for

Environmental, Food and Rural Affairs (DEFRA).

2002. Groundwater Protection Code: Petrol Stations and Other Fuels

Dispensing Facilities Involving Underground Storage

Tanks. London: DEFRA. Available at http://www.defra.gov.uk/environment/water/ground/

petrol/index.htm

UK Environment Agencies (Environment Agency for

England and Wales, Scottish Environment Protection

Agency and the Environment and Heritage Service in Northern Ireland). Construction and Operation of

Fuelling Stations: PPG7. Bristol, Stirling and Belfast,

UK. Available at http://www.ehsni.gov.uk/pubs/publications/PPG07.pdf

UK Environment Agencies. Installation, Decommissioning, and Removal of Underground

Storage Tanks: PPG27. Bristol, Stirling and Belfast, UK. Available at

http://www.ehsni.gov.uk/pubs/publications/PPG27.pdf

UK Secretary of State, Welsh Assembly Government

and Scottish Ministers. 2004. Draft Process Guidance

Note PG1/14 Petrol Filling Station. Version 1.0. London: DEFRA. Available at

http://www.defra.gov.uk/corporate/consult/pgnotes-

petrol/pg1-14.pdf

Underwriters Laboratories (UL) 1316 Glass-fiber-

Reinforced Plastic Underground Storage Tanks for Petroleum Products.

UL 1746, External Corrosion Protection Systems for Steel Underground StorageTanks

United States (US) Environmental Protection Agency (EPA). Code of Federal Regulations (CFR).

Regulations and Standards Related to Underground

Storage Tanks. Washington, DC: US EPA. Available at http://www.epa.gov/OUST/fedlaws/cfr.htm

US EPA. 1990. Standard Test Procedures for

Evaluating Various Leak Detection Methods. (EPA/530/UST-90/004 - EPA/530/UST-90/010).

Washington, DC: US EPA. Available at

http://www.epa.gov/OUST/pubs/protocol.htm

US EPA. 2005. Operating and Maintaining

Underground Storage Tank Systems:

Practical Help and Checklists. (EPA 510-B-00-008).

Washington, DC: US EPA. Available at

http://www.epa.gov/swerust1/pubs/ommanual.htm

US National Fire Protection Association (NFPA).

2003. NFPA 30 - Flammable and Combustible Liquids Code. Available at

http://www.nfpa.org/assets/files/PDF/CodesStandard

s/TIAErrataFI/FI30-2003.pdf

Page 185: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

179

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Một trạm bán lẻ nhiên liệu là một cơ

sở mà tại đó bán xăng dầu và các loại

nhiên liệu ô tô khác. Ngoài ra, các cơ

sở này còn cung cấp các dịch vụ duy

tu và sửa chữa ô tô nhỏ và/hoặc có

các thiết bị phục vụ rửa xe ô tô con.

Một cơ sở điển hình bao gồm các

thành phần sau:

Có khu vực để các bồn chứa

nhiên liệu ngầm (USTs) và nổi

(ASTs);

Có một bệ bơm đặt tại vị trí cấp

phát xăng dầu và các nhiên liệu

khác;

Đi kèm với các cơ sở đó còn các

dịch vụ khác như rửa xe, các phân

xưởng sửa chữa xe ô tô, cửa hàng

phục vụ nhu yếu phẩm và/hoặc

các đơn vị bán lẻ khác.

Phần lớn các trạm bán lẻ xăng dầu ở

dạng quy mô nhỏ, trong đó có một số

mở cửa phục vụ 24 giờ/ngày. Chúng

thường được bố trí gần các khu đô thị

hoặc dọc các đường giao thông lớn.

Xu hướng công nghiệp ở các nước

phát triển là không có bất kỳ dịch vụ

nào về ô tô tại các cơ sở bán lẻ xăng

dầu (ví dụ như rửa xe, bảo dưỡng xe)

trong khi đó thì lại có các dịch vụ khác

(như các cửa hàng bán nhu yếu phẩm,

đơn vị bán lẻ, và các dịch vụ hỗ trợ lái

xe). Các mạng lưới bán lẻ xăng dầu có

xu hướng phục vụ cho hoạt động tại

địa phương hoặc trong vùng.

Các sản phẩm chính được sử dụng

trong ngành công nghiệp bán lẻ xăng

dầu là các loại xăng, dầu diesel, tuy

nhiên cũng có các sản phẩm nhiên

liệu khác như cồn hay khí hóa lỏng

(LPG) cũng có thể được cung cấp.

Các bồn chứa kho bãi hầu hết được

đặt ngầm và nói chung là ở dạng hình

trụ có một hoặc hai lớp vỏ và được

đặt nằm ngang. Các bồn chứa điển

hình sử dụng trong các cơ sở bán lẻ

xăng dầu được làm bằng các loại chất

liệu sau:

Thép

Chất dẻo gia cố bằng sợi thủy

tinh (GRP)

Kết hợp cả thép và chất dẻo hay

GRP

Hệ thống đường ống bao gồm các ống

cấp phát, các ống hút và vận chuyển,

bơm, hơi, miệng ống và các loại van,

các loại máy móc, các ống nối và và

các kẹp nối. Nhiên liệu được chuyển

từ các bồn chứa kho bãi tới người cấp

phát có thể bằng cách dùng hệ thống

hút hoặc hay một hệ thống áp lực

hoặc kết hợp cả hai. Nói chung các

vật liệu sử dụng cho các hệ thống ống

dẫn thường là:

Thép

Chất dẻo gia cố bằng sợi thủy

tinh (GRP)

Nhựa tổng hợp (Polyethylene)

Page 186: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

ĐỐI VỚI CÁC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ XĂNG DẦU

180

Vật liệu composite được kết hợp

cả chất dẻo hay kim loại

Các thiết bị phụ kiện gồm các ống xi

phông, bệ bơm từ bồn chứa/các ống

nối vòi cấp phát, các van, các ổ nối hệ

thống ống, hệ thống thông gió và các

thiết bị chống bơm tràn.

Page 187: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

181

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề

tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện

có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 188: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

182

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Hướng dẫn EHS bao gồm thông tin

liên quan đến vận hành và bảo dưỡng

những con tàu được dùng để vận

chuyển hàng hóa. Việc vận chuyển

bốc xếp hàng hóa, bảo dưỡng tàu

thuyền, và những hoạt động khác

trong cảng đều được trình bày trong

Hướng dẫn EHS trong lĩnh vực cảng

và các vấn đề liên quan đến vận

chuyển và cất trữ nhiên liệu, khí đốt

với khối lượng lớn thì được đề cập

trong Hướng dẫn EHS cho các kho

dầu thô và các sản phẩm của dầu mỏ.

Những Hướng dẫn EHS về hoạt động

hàng hải được ứng dụng đối với tàu

thuyền sử dụng năng lượng từ nhiên

liệu và không điều chỉnh những vấn đề

liên quan đến tàu chạy bằng năng

lượng hạt nhân. Tài liệu này bao gồm

các phần sau:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý.

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát.

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung.

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp.

Page 189: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

183

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần này tóm tắt những vấn đề về

EHS liên quan tới công nghiệp hàng

hải, những vấn đề phát sinh trong quá

trình vận hành và tháo dỡ, cùng với

những đề xuất trong việc quản lý

chúng. Những đề xuất cho việc quản

lý các tác động EHS của phần lớn các

cơ sở công nghiệp trong giai đoạn xây

lắp đã được đề cập trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.1 Môi trường

1.1.1 Hoạt động trên biển

Những vấn đề về môi trường liên quan

tới những hoạt động vận chuyển hàng

hóa bằng tàu biển cơ bản bao gồm các

nội dung sau:

Quản lý xăng dầu2 và những vật

liệu nguy hại

Nước thải và những dòng thải

khác3

Khí thải

Sự phát sinh chất thải rắn và việc

quản lý

2 Bao gồm số lượng thùng chở dầu thô, dầu nhiên

liệu, khí hóa lỏng (LPG), khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), và các vật liệu nguyên chất cũng như bùn

thải và dầu thải. 3 Bao gồm các vấn đề liên quan đến sự xuất hiện các loài sinh vật xâm lấn từ việc quản lý nước ballast và

các chất thải khác của tàu.

Quản lý xăng dầu và những vật liệu

nguy hại

Sự thất thoát ngẫu nhiên của nhiên liệu

và hàng hóa có thể do tai nạn trong khi

tàu đang hoạt động hoặc khi đang vận

chuyển các loại vật liệu trên biển hoặc

trong cảng. Những loại sơn chống mùi

được sử dụng trên vỏ tàu để ngăn chặn

và làm chậm lại sự bám dính và sinh

trưởng của các sinh vật dưới biển có

thể giải phóng ra chất bioxide vào

trong nước khi tàu hoạt động. Các hóa

chất độc hại như chloroflourocarbons

(CFC), polychlorinated biphenyls

(PCB), và những khoáng chất cái đang

được sử dụng trong quá trình lắp ráp

thuyền và những thiết bị bên trong của

tàu biển có thể sinh ra những chất thải

nguy hại khi tiến hành đại tu hoặc tháo

dỡ tàu thuyền.

Việc ngăn ngừa vật liệu nguy hại và

sự cố tràn dầu

Nguyên nhân chủ yếu của hầu hết các

sự cố làm phát tán dầu và những vật

liệu nguy hại ra môi trường có liên

quan tới những vụ va chạm, mắc cạn,

cháy nổ, và cả những lỗi sai trong thiết

kế cấu trúc thân của những con tàu

chở hàng (ví dụ như những tàu chở

dầu và những con tàu vận chuyển chất

hóa học nguy hiểm với khối lượng

lớn), cũng như các lỗi khi di chuyển

các trang thiết bị trong quá trình bốc

dỡ hàng từ tàu này sang tàu khác và

giữa các tàu với cơ sở trên cao4.

4 Sự cố tràn chất thải lỏng phụ thuộc bởi tính của các nguyên liệu (tỷ trọng, tính dẻo, độ độc) và các điều

kiện, nhiệt độ trên biển. Tính nguy hại của các tác

Page 190: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

184

Những đề xuất để ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát sự cố tràn dầu và

các vật liệu nguy hại bao gồm:

Giấy phép hoạt động của tàu theo các yêu cầu áp dụng phụ thuộc vào mục đích và tải trọng của tàu hàng;

5

Đối với những con tàu chở dầu, phải tuân thủ những yêu cầu bắt buộc áp dụng, bao gồm những yêu cầu liên quan tới việc thiết kế thân tàu đôi và lộ trình loại bỏ những con tàu chỉ có thân tàu đơn;

6

Xây dựng và thực hiện những quy trình để ngăn ngừa sự cố tràn dầu và các vật liệu độc hại đối với những hoạt động trong cảng và trên biển;

Chỉ đạo và giám sát hoạt động vận chuyển dầu từ tàu sang tàu (hoạt động trở hàng bằng xà lan) phù hợp với những quy định và hướng dẫn đảm bảo an toàn để giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu;

7

Xây dựng và thực hiện những quy trình ngăn ngừa việc tràn dầu

động này được xác định bởi lượng chất thải phát tán

và mức độ nhạy cảm của môi trường khu vực ven biển. 5 Chứng chỉ phòng ngừa ô nhiễm dầu quốc tế, Điều

5, Phụ lục 1 của Công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm từ các hoạt động hàng hải (MARPOL 73/78)

áp dụng cho những tàu chở dầu tải trọng trên 150 tấn

và các tàu hàng khác có tải trọng trên 400 tấn; Chứng

chỉ phòng ngừa ô nhiễm quốc tế do các chất thải lỏng

có tính chất độc hại chứa trong hàng hóa, Điều 11, 12

và 12A, Phụ lục II, MARPOL 73/78. 6 Xem Điều 13E, 13F và 13G, Phụ lục I, MARPOL

73/78. 7 Ví dụ: Diễn đàn các công ty dầu biển (OCIMF) hướng dẫn (vận chuyển các thùng hàng) các chuẩn

tối thiểu về an toàn.

trong quá trình bốc/dỡ theo những tiêu chuẩn và hướng dẫn thích hợp để có thể liên lạc, trao đổi và lên kế hoạch cho việc giao nhận hàng hóa tới những điểm tiếp nhận;

8

Bảo đảm an toàn thích đáng đối với những vật liệu nguy hại và những thùng đựng dầu trên boong tàu;

Luôn có sự chuẩn bị cho những tình huống khẩn cấp để xử lý ngay những tai nạn bất ngờ phát tán dầu hoặc loại chất lỏng độc hại;

9

Luôn có kế hoạch ngăn ngừa, ứng phó với sự cố tràn dầu và chất thải độc hại khi tàu hoạt động trong những Khu vực Đặc biệt.

10

Hướng dẫn bổ sung có thể ứng dụng,

đối phó với sự cố tràn dầu và dòng

thải của tàu sẽ được tiếp tục thảo luận

trong phần “Nước thải và những dòng

thải khác” ở phần sau.

Những chất có hại được đóng gói

8 Để có những thông tin phòng ngừa chi tiết, bao

gồm cả những thông tin liên quan đến an toàn cháy

nổ thuộc Tài liệu hướng dẫn an toàn quốc tế về thùng chứa dầu và các kho chứa cuối cùng (ISGOTT) gồm

có danh mục các chất vận chuyển an toàn nhằm đảm

bảo an toàn chung và phòng ngừa sự cố tràn dầu. 9 Nội dung của Kế hoạch kiểm soát khẩn cấp ô nhiễm

dầu, áp dụng đối với các tàu chứa dầu được đề cập

đến trong Điều 26, Phụ lục II, MARPOL 73/78. 10 Cụm từ “khu vực đặc biệt” có nghĩa là những khu

vực biển mà ở đó vì lý do kỹ thuật được xác định

trong mối tương quan với các điều kiện sinh thái và

đại dương và các đặc tính đặc thù của phương tiện

vận chuyển, phải áp dụng các biện pháp có tính chất

bắt buộc đối với phòng ngừa ô nhiễm dầu tràn trên biển, ô nhiễm các chất lỏng độc hại hoặc chất thải

sinh hoạt. Các khu vực được xác định là “khu vực

đặc biệt đối với các chất thải lỏng và dầu tràn” được xác định tương ứng trong Phụ lục I và II của

MARPOL 73/78.

Page 191: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

185

Những công ty vận tải biển nên thực hiện một hệ thống rà soát, chấp nhận và vận chuyển trong việc che chắn bao bọc những vật chất có hại và việc vận chuyển những vật chất có hại được đóng gói này.

11 Khi những vật liệu có

hại này được cung cấp bởi bên thứ ba, quá trình rà soát và chấp thuận loại hàng hóa này phải xác nhận tính tuân thủ về các yêu cầu đóng gói, đánh dấu, và dán nhãn hàng, cũng như những giấy chứng nhận được và chứng từ kê khai hàng hóa của chủ hàng.

12 Những

thông tin được cung cấp cần phải đủ để cho biết rằng liệu vật liệu đó có được liệt vào danh mục các vật liệu nguy hại hay không (theo tiêu chuẩn xác định bởi Công ước Quốc tế) và liệu hàng hóa trên tàu có phù hợp với những quy định được ban hành hay không.

13 Thêm nữa, những công ty

vận tải biển phải tuân theo những quy định quốc tế về giới hạn khối lượng hàng hóa được vận chuyển và bảo quản.

14

Sơn chống bẩn

Phần thân dưới nước của tàu hoạt động trong môi trường nước biển được

11 Các vật liệu độc hại bao gồm vật liệu có khả năng gây nguy hiểm cao cho môi trường biển như đã được

xác định trong Danh mục quốc tế về các hàng hóa

nguy hiểm trên biển và Phụ lục III, MARPOL 73/78. Các yêu cầu bổ sung bao gồm cam kết của các nước

thành viên Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển

xuyên biên giới các chất thải nguy hại và việc tiêu

hủy chúng (http://www.basel.int/) và Công ước

Rotterdam về thủ tục thỏa thuận thông báo trước đối

với một số hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật trong Thương mại quốc tế (http://www.pic.int/) 12 Xem mục 2, 3 và 4, Phụ lục III, MARPOL 73/78 13 Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng 14 Xem mục 5, 6 và 7, Phụ lục III, MARPOL 73/78

phủ bởi lớp sơn chống bẩn có chứa hợp chất bioxide hoặc kim loại như tributyltin (TBT) hay đồng ôxít để ngăn cản những con hàu hay những sinh vật sống khác dưới biển bám vào thân tàu. TBT có thể lọc và vì vậy có thể tồn tại trong nước biển hay các trầm tích, vì vậy nó có khả năng ảnh hưởng tới quần thể động vật xung quanh và thâm nhập vào các chuỗi thức ăn. Tuy nhiên, cần tránh sự đeo bám sinh học nếu không sẽ dẫn tới việc sử dụng nhiên liệu nhiều hơn và tàu phát thải ra nhiều hơn.

Những đề xuất để ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát được việc phát tán

các hợp chất độc hại từ sơn bao gồm:

Tránh loại sơn chống bẩn có chứa

TBT, và loại bỏ hoặc phủ một lớp

sơn khác lên những chiếc tàu đã

và đang sử dụng những loại sơn có

chứa TBT, đảm bảo trong sự phù

hợp với những quy định và hướng

dẫn hiện hữu;15

Tránh những loại sơn chống bẩn

có chứa bioxide hoặc những chất

khác có thể có hại tới môi trường

trên những chiếc tàu thuyền chủ

yếu hoạt động trong vùng nước

ngọt hoặc lợ – là nơi mà gỉ sét ít

xảy ra hơn.

Đối với những tàu thuyền hoạt

động trên vùng biển, loại sơn với

nồng độ đồng tối thiểu nên được

sử dụng, theo tính toán dựa trên

15 Xem Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), Công ước

quốc tế về kiểm soát tính độc hại của các hệ thống chống bẩn trên tàu, tháng 11 năm 2001 cũng như

Luật pháp Quốc gia ngăn cấm việc sử dụng sơn TBT.

Page 192: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

186

những đặc tính và tính năng của

tàu thuyền. Những người điều

khiển tàu thuyền nên cân nhắc

việc sử dụng đến những loại sơn

không độc hại, ví dụ như sử dụng

chất silicôn, vòng ôxy, hay những

loại sơn có mức độ ma sát thấp –

là những loại sơn thường có hiệu

quả tốt khi được sử dụng trên

những con tàu vận hành với tốc độ

khoảng 20 hải lý hoặc lớn hơn, ví

dụ như những tàu chở hàng lớn,

vận tải tự động, và những con tàu

để du ngoạn.16, 17

Nước thải và những dòng thải khác

Nước ballast

Hai mối quan tâm chính về môi trường

có liên quan tới thải nước ballast là rò

rỉ dầu và các chất độc được thải ra

cùng với nước ballast, và sự di chuyển

của những sinh vật biển ngoại lai xâm

lấn – thải ra nước ballast. Điều này

được xem như là một mối đe dọa

nghiêm trọng tới hệ sinh thái biển.18

16 Sơn không độc thông thường yêu cầu phải làm sạch thường xuyên hơn các loại sơn có chứa đồng

nhưng các loại sơn vòng oxy có thể kéo dài thời gian

dùng sơn chống gỉ. 17 Geoffrey Swain, Đại học nghiên cứu các chiến

lược chống gỉ và sự quan tâm đến môi trường, diễn tả

các lựa chọn vật liệu chống gỉ, 21-22 tháng 12 năm

2000, tại San Diego, CA; và Geoffrey Swain, C.

Kavanagh, B. Kovach và R. Quynn, Sự hoạt động

của các thiết bị chống gỉ của các silycon không độc, Hộ nghị về ngăn chăn ô nhiễm từ các con tàu và các

xưởng đóng tàu, từ ngày 4-5 tháng 4 năm 2001,

Miami, FL. 18 Thông tin bổ sung tham khảo tại

http://globallast.imo.org/.

Những đề xuất để ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát được tác động của

nước ballast gồm:

Để kiểm soát và ngăn ngừa sự

phát tán dầu hoặc các chất độc hại

– theo nước ballast, cần tuân theo

những quy tắc và hướng dẫn quốc

tế thích hợp cho việc quản lý nước

ballast, có thể áp dụng đối với

những thùng chứa ballast được

cách ly và hoạt động tẩy sạch dầu

thô19

cũng như việc duy trì thông

tin về việc điều hành và vận

chuyển hàng hóa và ballast;20

Đối với những con tàu chở dầu –

là những con tàu mang nước

ballast trong thùng chứa hàng,

nước ballast bị nhiễm dầu cần

được xả ra các khu tiếp nhận trên

bờ trước khi nó nạp dầu vào

những thùng chở hàng;

Để ngăn ngừa sự di chuyển của

những sinh vật ngoại lai xâm lấn

và những căn bệnh có thể lây

nhiễm khi tiếp xúc, phải tuân theo

những quy tắc quốc tế thích đáng

trong việc quản lý nước ballast

bao gồm:21

19 Xem mục 13, Phụ lục I, MARPOL 73/78. 20 Sổ ghi chép dầu như được lưu ý trong Phụ lục I,

MARPOL 73/78. 21 Xem Hướng dẫn IMO về kiểm soát và quản lý

nước ballast trên tàu nhằm giảm thiểu sự lan truyền

tính độc hại của các chất hữu cơ và các nguồn bệnh trong nước, Mục A.868 (20), tháng 2 năm 1997;

Công ước quốc tế về kiểm soát và quản lý nước

ballast và chất thải, tháng 2 năm 2004; và chính sách pháp luật quốc gia bao gồm Argentina, Úc, Canada,

Chi Lê, Israel, Niu Zealand, UK và USA.

Page 193: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

187

o Thực hiện kế hoạch quản lý

nước ballast và trầm tích, bao

gồm việc sử dụng sách ghi

chép về nước ballast trên

những con tàu vận chuyển

nước ballast giữa các vùng

biển khác nhau;

o Khi các yêu cầu về an toàn

được đảm bảo như trên, thực

hiện trao đổi nước ballast

trong môi trường nước sâu và

mở, càng xa bờ càng tốt;22

o Cần tránh việc thu hút, những

sinh vật sống trong nước

ballast (như tránh hấp thu

trong bóng tối, trong những

vùng nước nông, nơi mà chân

vịt của tàu có thể làm khuấy

động lớp trầm tích hoặc trong

những vùng khác đã được cơ

quan xác định);

o Thùng ballast cần được làm

sạch thường xuyên và nước

rửa cần chuyển tới từ những

khu tiếp nhận trên bờ.23

Nước thải sinh hoạt và nước cống

Việc vận chuyển bằng tàu thuyền tạo

nên loại nước xám (ví dụ như từ

phòng tắm) và nước đen (nước thải từ

toilet) là những loại nước có nồng độ

22 Phụ lục I của MARPOL 73/78 cung cấp những

điều kiện có tính đặc thù bao gồm khoảng cách nhỏ

nhất có thể chấp nhận được từ bờ biển và độ sâu của

nước. 23 Công tác vệ sinh có thể được tiến hành khi ở trên

biển. Các giải pháp lựa chọn và thực hiện như lọc,

công nghệ xử lý bằng bức xạ, xử lý nhiệt và bổ sung các chất trung hòa tính độc hại đang được phát triển

và nếu hiệu quả thì sẽ được ứng dụng rộng rãi.

ôxy hóa BOD5, vi khuẩn, và những

thành phần có nguy hại tiềm tàng tới

sinh vật biển rất cao. Nước xám và

nước đen là hai loại nước điển hình

cần phải thu gom và quản lý riêng

biệt.

Những đề xuất để ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát nước thải sinh hoạt

và nước cống:

Sử dụng vận hành hệ thống xử lý

nước thải được chứng nhận trên

tàu, phù hợp với những tiêu chuẩn

quốc tế;24

Đối với những con tàu hoạt động

gần bờ tất cả nước đen cần được

thu gom và cất giữ trong một

thùng trên boong tàu, sau đó được

vận chuyển lên cảng bằng những

trang thiết bị phù hợp để được xử

lý bằng một hệ thống xử lý tốt hơn

trên đất liền và tuân thủ các quy

định và thông lệ quốc tế.25

Những loại nước thải khác

Những loại nước thải khác từ tàu

thuyền gồm có nước bẩn ở đáy tàu và

nước rửa thùng đựng hàng. Những loại

nước này cũng có thể chứa dầu và

những chất độc hại có thể gây hại nếu

như chúng được thải ra biển. Những

đề xuất để ngăn ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát sự ô nhiễm từ nước thải:

24 Như đã đề cập đến trong Phụ lục IV, MARPOL

73/78. Đối với những thùng chứa hàng vận chuyển

vượt đại dương, kế hoạch xử lý trên tàu cần phải được thiết lập nhằm đảm bảo nước đen đã xử lý có

thể được thải ra ở mức độ phù hợp không tác động

xấu đến môi trường và có nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người. 25 Xem Phụ lục IV, MARPOL 73/78.

Page 194: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

188

Sau khi dỡ những hàng trên tàu

thuyền vận chuyển hóa chất, nước

được sử dụng để rửa sạch những

thùng đựng hàng vẫn được thải ra

những hệ thống tiếp nhận trên bờ;

Tất cả nước ở đáy tàu, tách riêng

cặn dầu, và cặn dầu cần được thải

ra các khu vực tiếp nhận trên cảng,

ngoại trừ những nơi mà tàu thuyền

được trang bị hệ thống tách nước

có dầu đạt tiêu chuẩn (OWS) thì

nước thải ra biển theo tiêu chuẩn

phù hợp điều khoản MARPOL

73/78. Những nhân tố quản lý dòng

thải ra ở phần đáy tàu có thể gồm:

o Thùng chứa cặn dầu với dung

tích trữ phù hợp;

o Hệ thống cảnh báo có thể tự

động phát hiện và đóng lại hệ

thống xả thải từ hệ thống tách

dầu/nước khi nồng độ dầu đạt

tới 15 phần/1 triệu (ppm);

o Hệ thống ngăn ngừa thứ cấp

cho hệ thống vận chuyển

nhiên liệu áp suất cao.

Phát thải khí

Khí thải thoát ra từ động cơ, đầu máy

Khí gas từ động cơ diesel gồm có nitơ

ôxít (NOx), sulfur dioxide (SO2),

hydrocarbon; carbon monoxide (CO),

carbon dioxide (CO2), và những chất

thải dạng hạt khác (PM).26

26 Anthony Fournier, Đại học Santa Barbara

Califonia, Kiểm soát khí thải từ vận chuyển đường

Đề xuất để ngăn ngừa, giảm thiểu, và

kiểm soát khí thải ra từ tàu thuyền:

Cần xem xét hiệu suất của nhiên

liệu phát thải khí trong thiết kế

tàu, bao gồm hình dạng của thân

tàu, hình dạng chân vịt trong mối

quan hệ với hình dạng của thân

tàu, hình dạng động cơ chính và

phụ và hệ thống kiểm soát khí

thải;

Tuân theo những quy tắc và luật lệ

quốc tế liên quan đến phát thải các

khí nitrogen oxide (NOx), và

sulfur oxide (SOx) từ tàu thuyền,

trong đó có sự giới hạn về nồng độ

lưu huỳnh trong nhiên liệu và

những hạn chế đặc biệt khác trên

tàu ở các vùng kiểm soát ô nhiễm

lưu huỳnh ôxít (SECAs);27

Cần chú ý trang bị cho khoang

hàng của tàu những trang thiết bị

kết nối với nguồn điện năng trên

đất liền hoặc sử dụng hệ thống

kiểm soát khí thải trên đất liền để

thu gom và xử lý vấn đề khí thải

trên tàu trong khi chúng còn đang

neo đậu tại cảng;

Đối với dạng tàu thích hợp, xem

xét việc sử dụng năng lượng trên

biển: Những thách thức và cơ hội, tháng 2 năm 2006,

Xem tại:

http://www.igcc.ucsd.edu/pdf/Marine_Emissions_(2-

11-

06).pdf#search=%22air%20emissions%20shipping%

22. 27 Liên quan đến mục 13, 14 và 18 của Phụ lục VI,

MARPOL 73/78. Thông tin liên quan bổ sung có thể

tham khảo tại Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ, Kiểm soát phát thải khí từ các đầu máy đánh lửa bằng nén

trong hoạt động hàng hải, mục 40 phần 94.

Page 195: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

189

đất liền (được gọi là “Cung cấp

năng lượng từ đất liền” [OPS]) tại

các cảng nơi các nguồn năng

lượng này có thể sử dụng được mà

không gây nguy hại tới tàu cũng

như sự an toàn và an ninh của

cảng biển;

Các lựa chọn khác có thể bao gồm

các đơn vị kiểm soát phát thải khí

thải sử dụng trên đất liền do

cảng/bến cảng cung cấp cho tàu có

những thiết bị dụng cụ cần thiết và

địa điểm các hoạt động không làm

nguy hại tới tàu cũng như sự an

toàn và an ninh của cảng biển.

Thiêu hủy các vật dụng trên tàu

Các phát thải nguy hại tiềm năng gắn

liền với việc đốt các chất như dioxin,

furans và các chất ô nhiễm hữu cơ khó

phân hủy khác (Persistent Organic

Pollutants -POPs), cũng như kim loại

nặng, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố

bao gồm cả việc thiết kế các hệ thống

thiêu hủy, loại chất thải thiêu hủy, và

công tác quản lý và vận hành hệ

thống. Lượng phát thải nguy hại từ lò

đốt trên tàu có thể được ngăn chặn và

kiểm soát thông qua:

Áp dụng của sự phân loại chất thải

và lựa chọn các vật liệu không

thiêu hủy;28

Thực hiện kiểm soát vận hành lò

đốt bao gồm nhiệt độ lò (nhiệt độ

lò đốt nên được duy trì ở mức trên

28 Tham khảo Phụ lục VI MARPOL, cung cấp một danh sách chỉ định các chất không được thiêu hủy

trên biển.

850C trong khi lò khí thải cần

phải được làm nguội rất nhanh

chóng để tránh hình thành các chất

hữu cơ ô nhiễm khó phân hủy

khác) cũng như sử dụng các thiết

bị xử lý khí thải phù hợp với các

chuẩn quốc tế;29, 30

Quản lý các chất dư sau khi đốt

như tro bay, các chất ở đáy lò và

chất thải lỏng từ thiết bị làm sạch

khí lò như là những chất thải nguy

hại (xem Hướng dẫn chung

EHS) vì chúng có thể chứa nồng

độ cao các chất hữu cơ khó phân

hủy POP.

Chất làm suy giảm tầng ozôn

Những chất làm suy giảm tầng ozôn

(ODS) như CFC và halon có thể được

tìm thấy trên tàu trong tủ lạnh và thiết

bị và các hệ thống chữa cháy. Các gợi

ý nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm

soát sự phát thải OSD bao gồm:

Tránh lắp đặt các thiết bị chống

cháy và các hệ thống làm lạnh có

chứa chlorofluorocarbons;31

Thu hồi ODS trong các hoạt động

bảo dưỡng và ngăn chặn sự phát

tán ODS vào khí quyển.

29 Để biết thêm thông tin và danh sách quy định các "khu vực đặc biệt" tham khảo Điều 16, Phụ lục VI,

MARPOL trang 73/78, các hoạt động liên quan đến

cấm thiêu hủy và yêu cầu liên quan đến hoạt động

thiêu hủy. 30 Tham khảo Hướng dẫn thực hành BAT/BEP có

liên quan đến Điều 5 và Phụ lục C của Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy,

Mục V 31 Liên quan đến mục 12, Phụ lục VI, MARPOL. 73/78 và Nghị định thư Montreal về các chất làm suy

giảm tầng ozôn.

Page 196: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

190

Chất thải

Chất thải rắn thông thường

Chất thải thải rắn phát sinh trên tàu

bao gồm chất thải không nguy hại

(giống như rác thải gia đình) và chất

thải nguy hại, như chất lỏng bảo

dưỡng thiết bị, dung môi, và ắc quy.

Một số thành phần của chất thải, như

chất dẻo, có thể mất hàng trăm năm để

phân hủy.

Khuyến nghị để ngăn ngừa, giảm

thiểu, và kiểm soát các tác động từ

việc phát sinh và quản lý các chất thải

rắn bao gồm:

Tuân theo các quy định và hướng

dẫn quốc tế về quản lý chất thải

cũng như các yêu cầu và thực

hành của các cảng, bao gồm:32

o Xử lý rác thải trên biển với

điều kiện phụ thuộc vào các

loại rác thải, mức độ xử lý vật

lý và vị trí tàu (vị trí tương đối

với bờ biển và các khu vực

được bảo vệ (khu vực đặc

biệt));33

o Thực hiện kế hoạch quản lý

rác thải bao gồm các quy trình

thu gom, lưu trữ, xử lý và

phân hủy rác, bao gồm cả việc

sử dụng các thiết bị trên tàu;

32 Xem Phụ lục V, MARPOL 73/78; và Nghị định

thư 1996 tới Công ước về Phòng chống ô nhiễm biển

bằng cách loại bỏ chất thải và các thành phần khác có

hiệu lực từ tháng 2 năm 2006, và Công ước Basel về kiểm soát và vận chuyển qua biên giới các chất thải

nguy hại và việc thải bỏ chúng. 33 Liên quan đến các chính sách về Phòng ngừa ô nhiễm chất thải từ các hoạt động trên biển, Phụ lục V

của MARPOL 73/78.

o Duy trì nhật ký lưu trữ về rác

thải (Garbage Record Book)

để lưu thông tin về tất cả quá

trình thải bỏ và thiêu hủy;

o Tránh vứt bỏ chất thải nhựa

bừa bãi.

Chất thải nguy hại

Tàu có thể thải ra nhiều loại chất thải,

mà được coi là chất thải nguy hại.

Những chất có thể có trong bùn ở đáy

tàu, dung môi duy trì các cơ cấu cơ

khí, dầu thải, nước ballast và bóng đèn

(chúng có thể chứa PCB và thủy

ngân), ắc quy axít chì, sơn độc hại và

tro lò đốt. Chiến lược quản lý chất thải

nguy hại bao gồm:

Giảm việc sử dụng các vật liệu có

thể bị thiêu hủy;

Giảm khối lượng các chất thải

phát sinh. Ví dụ, thiết bị tách nước

từ bùn (a sludge de-watering unit)

có thể được sử dụng để giảm tối

thiểu thể tích bùn ở đáy tàu mang

vào bờ;

Các vật liệu còn lại sẽ được phân

tách và lưu trữ an toàn trên tàu để

xử lý tại một cảng có cơ sở hạ

tầng quản lý chất thải nguy hại;34

Hướng dẫn chi tiết để lưu trữ và

quản lý chất thải nguy hại được

cung cấp trong Hướng dẫn chung

EHS.

34 Rác thải được phân loại là chất thải nguy hại cần

được quản lý theo các yêu cầu pháp luật được áp

dụng và các công ước quốc tế (ví dụ: Công ước Basel về kiểm soát và vận chuyển qua biên giới các chất

thải nguy hại và thải bỏ chúng).

Page 197: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

191

Chất thải phá dỡ tàu

Một số tàu, đặc biệt tàu cũ có thể chứa

các vật liệu nguy hại, bao gồm

amiăng, polychlorinated biphenyls

(PCBs) và chlofluorocarbons (CFCs)

và có thể cũng có những kim loại nặng

(ví dụ như sơn có chứa chì). Chúng

cũng mang chất hóa học độc hại và dễ

cháy được sử dụng để sơn, sửa chữa

và bảo trì. Ngay cả khi việc sử dụng

một số chất đang bị cấm hoặc bị hạn

chế, chúng có thể được tìm thấy trên

một số tàu chuẩn bị tháo dỡ. Những

vật liệu này chứa nguy cơ tiềm tàng

đối với sức khỏe nghề nghiệp và môi

trường nếu xử lý chúng bởi những

công nhân chưa qua huấn luyện và

thực hiện trong nhưng khu vực thiếu

cơ sở hạ tầng quản lý chất thải nguy

hại.

Khuyến nghị để ngăn ngừa, giảm thiểu

và kiểm soát sự phóng điện, sự phát tia

lửa điện, và sự tiếp xúc của con người

với chất thải nguy hại từ tháo dỡ tàu

bao gồm:

Bảo đảm rằng các vấn đề về môi

trường được xem xét trong việc

lựa chọn và đặc tính của các vật

liệu xây dựng, hệ thống sơn phủ,

và những chất khác được sử dụng

trong tất cả các bộ phận, cơ cấu và

thiết bị của tàu trong suốt dòng

đời của sản phầm kể cả khâu thải

bỏ và tái chế;

Lập một bản danh sách các

nguyên vật liệu có khả năng nguy

hại trên tàu được lưu cẩn thận và

cập nhật thường xuyên trong “hộ

chiếu xanh”, cùng với các con tàu

khi chuyển từ người chủ này đến

người chủ khác và tạo điều kiện

tháo dỡ tàu an toàn;

Khi lựa chọn nhà thầu phá dỡ tầu,

các quy trình và hướng dẫn cần

thiết nên được chi tiết hóa, và các

hoạt động tháo dỡ, ngừng hoạt

động được giám sát để đảm bảo

việc phá dỡ được tiến hành một

cách thân thiện với môi trường và

phù hợp với tiêu chuẩn và hướng

dẫn cần áp dụng.35

1.1.2 Bảo trì tàu biển

Các hoạt động bảo trì tàu tại bờ biển

và các cảng cạn mang tính phức tạp

khác nhau tùy thuộc vào từng loại tàu

và mức độ phải bảo trì, sửa chữa. Các

vấn đề về môi trường có liên quan bao

gồm:

Khí thải

Nước thải và các dòng thải khác

Quản lý chất thải

Quản lý các nguyên liệu nguy hại

Khí thải

Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

(VOCs) có thể được phát sinh chủ yếu

35 Xem Ban thư ký của Công ước Basel về kiểm soát

và vận chuyển qua biên giới các chất thải nguy hại và

việc thải bỏ chúng, Hướng dẫn kỹ thuật để quản lý

thân thiện với môi trường đối với các hoạt động tháo dỡ toàn bộ hoặc một phần tàu, Công ước Basel/SBC

điều 2003/2, 2003; Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO),

Hướng dẫn tái chế tàu biển, Giải pháp A.962(23), 2003; và Hướng dẫn của IMO về Phát triển các kế

hoạch tái chế tàu biển, Thông tư 419, 2004.

Page 198: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

192

từ các hoạt động sơn vỏ tàu, đặc biệt là

khi sử dụng các sơn nền dung môi.

Mức độ phát thải VOC từ các hoạt

động sơn vỏ tàu có thể được giảm

thiểu bằng cách lựa chọn các loại sơn

có chứa hàm lượng các chất VOC thấp

và hạn chế sử dụng các loại sơn chống

gỉ có chứa hàm lượng cao các chất độc

hại như methylene clorua.

Nước thải và một số dòng thải khác

Nước thải từ các hoạt động bảo trì tàu

biển có thể bao gồm nước mưa xối

xuống đã bị nhiễm bẩn nhiên liệu, dầu

nhớt, kim loại nặng (từ sơn trần) và

các dung môi làm sạch. Một số

khuyến nghị về cách quản lý bao gồm:

Thực hiện các hoạt động bảo trì

tàu bao gồm sơn sửa trên cảng cạn

và ngăn chặn sự nhiễm bẩn của

nước mưa bằng cách thiết lập hệ

thống mái che tạm thời hoặc cố

định;

Tại những khu vực cảng mở, nên

có hệ thống giữ nước mưa được

trang bị cùng với hệ thống xử lý

nước mưa xối phù hợp (ví dụ:

dụng cụ tách dầu/nước và bộ lọc

cát), hoặc thải vào hệ thống thoát

nước với hệ thống chặn đầy đủ (ví

dụ như hố chứa nước thải) để tiến

hành phân tách và loại bỏ. Các

khu vực cảng cạn với khả năng

phát thải các chất độc hại cao cần

phải được có hệ thống ngăn chặn

thứ cấp như đã được nêu trong

Hướng dẫn chung EHS.

Quản lý chất thải

Chất thải độc hại hoặc có khả năng

gây độc có thể liên quan đến hoạt

động bảo dưỡng các phương tiện chứa

và vận chuyển (ví dụ: dầu nhớt đã sử

dụng, sơn từ hoạt động bảo trì vỏ tàu,

và các hóa chất làm vệ sinh và sơn bao

gồm các dung môi tẩy dầu mỡ từ vỏ

tàu và các công việc cơ khí). Các

khuyến nghị chiến lược quản lý chất

tải bao gồm:

Việc sơn vỏ tàu và tẩy gỉ cần được

tiến hành tại cảng bất cứ lúc nào

có thể;

Chất thải từ việc tẩy gỉ cần được

làm sạch ngay lập tức nhằm giảm

thiểu khả năng phát tán các chất thải

liên quan vào gió hoặc nước mưa;

Cần tránh sử dụng các chất sơn có

chứa hợp chất hóa học của

methylene cloride hoặc tiến hành

tái chế, tái sử dụng cho đến khi

hiệu quả của chúng được công

nhận và sau đó loại bỏ bằng biện

pháp thân thiện với môi trường;

Dầu nền nước và dung môi tẩy

dầu mỡ cần được sử dụng bất cứ

khi nào có thể. Trong trường hợp

cần phải sử dụng các vật liệu nền

dung môi thì cần có các biện pháp

tái chế, tái sử dụng chúng cho đến

khi hiệu quả được công nhận;

Chất thải có chứa amiăng hoặc

sơn chì cần phải loại bỏ như chất

thải nguy hại phù hợp với các quy

tắc và hướng dẫn hiện hành.

Page 199: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

193

Quản lý các vật liệu nguy hại

Các hoạt động bảo trì phương tiện vận

chuyển có thể bao gồm việc sử dụng

các nguyên liệu có khả năng chứa các

yếu tố độc hại như sơn chống gỉ, dung

môi chống gỉ và dầu nhớt. Các hoạt

động bảo dưỡng cũng cần quản lý khối

lượng các thùng nhiên liệu và thiết bị

cách điện. Cùng với các chiến lược

quản lý vật liệu nguy hại được đề cập

đến trong Hướng dẫn chung EHS, các

chiến lược bảo dưỡng đặc thù như sau:

Các thiết bị vận chuyển dầu và

hóa chất cần được đặt ở vị trí có

hệ thống thoát nước tự nhiên và

các khu vực có tính nhạy cảm về

môi trường như vùng đất ngập

mặn, vùng san hô, khu nuôi trồng

thủy sản và các bãi biển, đảm bảo

một khoảng cách vật lý nhất định

khi có thể;

Trong suốt quá trình sơn vỏ tàu

cần sử dụng vải che phủ giữa các

tàu hàng và bờ biển/ bến tàu nhằm

ngăn chặn sử tràn các chất này vào

nước. Biện pháp sử dụng phun kỹ

thuật nên được xem xét sử dụng

để giảm thiểu việc sử dụng quá

nhiều sơn;

Sơn chống gỉ/bẩn cần theo các quy

định thích hợp và không tạo ra

nguy cơ xấu đến nguồn đánh bắt

thủy sản ở địa phương và đến

nguồn thủy sản (tham khảo các

khuyến nghị về “sơn chống

gỉ/bẩn” được đề cập ở trên).

Sơn vỏ tàu có thể chứa các hợp

chất có tính độc hại, cũng như các

kho chứa sơn hiện tại cần được

thải bỏ như các chất thải nguy hại

như đã nêu trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.2 Sức khỏe và an toàn lao động

1.2.1 Hoạt động hàng hải

Các vấn đề có tính đặc thù chính về

sức khỏe và an toàn lao động liên quan

đến hoạt động hàng hải bao gồm:

Các khu vực làm việc và sinh hoạt

của đoàn thủy thủ

Nguy cơ vật lý

Không gian hạn chế

Nguy cơ hóa chất (bao gồm rủi ro

cháy nổ)

Các vấn đề về an ninh

Các khu vực làm việc và sinh hoạt

của đoàn thủy thủ

Do tính chất đặc thù của các hoạt động

hàng hải, phần lớn thời gian của các

thủy thủ là ở trên tàu, bao gồm cả việc

ngủ qua đêm tại tàu. Các con tàu là

một môi trường làm việc đặc biệt mà

có sự phân chia tách biệt giữa khu làm

việc bên trong và khu vực ngoài. Các

khu vực làm việc và sinh hoạt của

thủy thủ trên tàu cần phải đảm bảo đạt

được các tiêu chuẩn quốc tế bao gồm

việc cung cấp đầy đủ các khu vệ sinh,

hệ thống thông gió, hệ thống sưởi ấm

và ánh sáng, thiết bị kiểm soát tiếng

ồn, các hệ thống chăm sóc sức khỏe,

Page 200: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

194

kiểm soát và chống cháy nổ (ví dụ:

thiết bị chống cháy, cửa lò và các dụng

cụ dẫn đầu ra. Các thông tin bổ sung

có thể tham khảo tại “An toàn cháy

nổ” ở phần dưới).36

Nguy cơ vật lý

Những tai nạn phổ biến nhất thường

xảy ra trên tàu bao gồm trượt, ngã, các

tai nạn do điều khiển bằng tay (ví dụ:

do các hoạt động nâng lên cao, hạ

xuống thấp, đẩy, kéo, mang vác và vận

chuyển bằng tay), và các tai nạn do

máy móc37

. Các hướng dẫn về ngăn

ngừa, giảm thiểu và kiểm soát các rủi

ro về an toàn và sức khỏe liên quan

đến tai nạn lao động được đề cập đến

trong Hướng dẫn chung EHS.

Một số ví dụ bổ sung về các biện pháp

biện pháp này bao gồm:

Đảm bảo cho hầu hết các thủy thủ

trên tàu đều được đào tạo để có

khả năng kiểm soát các nguy cơ

phát sinh trong phạm vi trách

nhiệm của họ;38

36 Xem Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS), 1974; Hội nghị Lao động

Quốc tế, Công ước Lao động hàng hải, 2006; và Tổ

chức Lao động quốc tế, Đề phòng tai nạn trên tàu thủy ngoài khơi và trên cảng, 1996. 37 K. X. Li, Đào tạo nghiệp vụ hàng hải: Phòng ngừa

và pháp luật các tổn thương của người lao động trên

tàu, Hội nghị Panama 2002 của Tổ chức quốc tế về

Kinh tế học Hàng hải (IAME), tháng 11 năm 2002.

Xem tại http://www.aclac.cl/Transporte/perfil/iame_papers/pa

pers.asp 38 Thông tin bổ sung liên quan đến Công ước Quốc tế về Tiêu chuẩn huấn luyện, Cấp giấy chứng chỉ và

giám sát đối với Thuyền viên, 1978

Cung cấp đủ phương tiện sơ cứu

và y tế tên tàu;

Đảm bảo cho tất cả các thủy thủ

trên tàu phải được trang bị giày

chống trơn trượt;

Kiểm tra thường xuyên và bảo trì

các khu vực boong tàu bao gồm

rào chắn, lối đi, bậc thang và các

khu vực đi lại khác nhằm ngăn

chặn tình trạng nứt gẫy, bị bào

mòn hoặc thiếu hụt các bộ phận,

và một số nguy cơ rủi ro khác;

Khu vực boong tàu và khu đi lại

cần phải được đảm bảo vệ sinh

sạch sẽ, không để dầu mỡ tràn ra,

không có rác thải, nước thải để

tránh các nguy cơ trơn trượt, và

trong trường hợp bị tràn các chất

này ra ngoài thì phải dọn sạch ngay.

Không gian hạn chế

Các hoạt động trên tàu có thể bao gồm

ra vào các khu vực hạn chế (ví dụ: để

kiểm tra, sửa chữa hoặc làm vệ sinh

các bể chứa hoặc các khoang chứa

hàng hóa). Cũng như trong bất kỳ

ngành công nghiệp nào, các khu vực

hạn chế nguy hiểm đều có thể có gây

tai nạn thương vong. Thuyền trưởng

cũng cần thực hiện đầy đủ các thủ tục

quy định về khu hạn chế vào như được

nêu trong Hướng dẫn chung EHS.

Đối với ra vào các khoang chứa hàng,

yêu cầu đặt ra đối với các khu hạn chế

bao gồm các thủ tục như ngăn chặn và

giảm thiểu việc sử dụng các thiết bị

đốt nhiên liệu trong khoang chứa và có

Page 201: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

195

phương án thoát ra phù hợp để vận

chuyển vào.39

Nguy cơ hóa học

Nguy cơ hóa học trong hoạt động hàng

hải có thể liên quan đến các loại dầu

mỏ, nhiên liệu và các thùng chứa hóa

chất đặc biệt là trong quá trình bốc, dỡ

hàng hóa trên tàu. Cùng với khả năng

bị nhiễm các hóa chất độc hại do hít

phải hoặc do tiếp xúc, nguy cơ cháy

nổ trên tàu cũng đáng kể. Các hoạt

động hàng hải này cần phải được

chuẩn bị và triển khai tuân theo các

chương trình đào tạo kỹ lưỡng và các

quy trình nhằm ngăn ngừa hoặc giảm

thiểu phơi nhiễm hóa chất bao gồm

việc áp dụng các biện pháp quản lý

hóa chất độc hại có trong Hướng dẫn

chung EHS. Cùng với các hướng dẫn

được nêu ở phần quản lý dầu mỏ và các

nguyên liệu nguy hại, các hoạt động

của tàu dầu cần phải chuẩn bị và tiến

hành các hệ thống quản lý an toàn đặc

thù đối với từng loại nguyên liệu được

vận chuyển tuân theo các tiêu chuẩn áp

dụng quốc tế.40

Ví dụ về các vấn đề

quản lý liên quan đến phòng ngừa và

đối phó với sự cố cháy nổ bao gồm:

Thực hiện các quy trình về hút

thuốc và tram lửa trong suốt quá

trình vận chuyển nguyên liệu và

39 Hướng dẫn chi tiết hơn tại Tài liệu chỉnh sửa cuối

cùng của Hướng dẫn quốc tế về an toàn đối với tàu

dầu và các cảng dầu (ISGOTT). 40 Xem các ví dụ có liên quan được nêu ra trong bản

chỉnh sửa cuối cùng của ISGOTT.

các hoạt động gia công nóng trong

bảo trì tàu biển;41

Làm vệ sinh và thông gió cho các

thùng chứa theo đúng quy định,

vận hành đúng quy trình bảo

dưỡng và kiểm tra thường xuyên

các hệ thống chứa khí trơ;42

Lắp đặt và bảo dưỡng các thiết bị

an toàn điện;43

Tránh các mối nguy hiểm về tĩnh

điện;44

Chuẩn bị các kế hoạch ứng phó khẩn cấp khi xảy ra các sự cố cháy nổ.

45

Thủy thủ trên tàu có thể bị nhiễm hóa chất độc hại trong suốt quá trình hoạt động và tiến hành bảo trì tàu, xếp hàng vào khoang (ví dụ: sự dò rỉ hoặc các tai nạn do hàng hóa nguy hiểm), và trong các hoạt động phá dỡ tàu. Một số kỹ thuật quản lý được đưa ra bao gồm:

Phòng ngừa các sự cố nguy hiểm xảy ra bằng cách thực hiện các chương trình quản lý sức khỏe và an toàn lao động và các biện pháp như đã được nêu trong Hướng

dẫn chung EHS áp dụng cho các nguyên liệu và hóa chất độc hại;

Chuẩn bị kỹ lưỡng các quy trình ứng phó khẩn cấp trong trường hợp xảy ra các tai nạn trên tàu gây phát tán các chất có tính độc hại đã

41 Xem các tài liệu hướng dẫn bổ sung có liên quan trong bản chỉnh sửa cuối cùng của ISGOTT. 42 Như trên. 43 Như trên. 44 Như trên. 45 Như trên.

Page 202: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

196

được đóng gói (Xem các chất có tính độc hại được đóng gói ở trên);

Áp dụng các biện pháp cẩn trọng về các khuyến nghị như được nêu trong mục quản lý chất thải ở trên (Xem phần Chất thải từ hoạt động phá dỡ tàu).

Các vấn đề an ninh

Các vụ cướp biển và cướp có vũ trang được coi là các vấn đề an ninh và an toàn nghiêm trọng trên biển ở một số khu vực, và đồng thời cũng gây nguy hiểm cho các thủy thủ cũng như hành khách trên tàu. Các biện pháp đưa ra nhằm thực hiện phòng ngừa, kiểm soát và giảm thiểu tình trạng cướp biển bao gồm:

46

Tiến hành các hoạt động đảm bảo

an ninh trên tàu mà trọng tâm là

phòng ngừa và phát hiện sớm các

nguy cơ bị bao vây và tấn công,

đẩy mạnh công tác vận hành các

thiết bị khảo sát, phát hiện sớm

nguy cơ, và sử dụng hệ thống ánh

sáng; đào tạo khả năng đối phó

cho các đoàn thủy thủ trong

trường hợp phát hiện các nguy cơ

bị tấn công hoặc bị tấn công trên

đường đi; lắp đặt hệ thống báo

động âm thanh; và báo cáo về khả

năng bị tấn công;

46 IMO, Cướp biển có vũ trang đối với tàu biển: Tài liệu hướng dẫn đối với chủ tàu, thuyền trưởng, các

thủy thủ và các nhân viên trên tàu về việc phòng

ngừa và ngăn chặn các vụ cướp biển bằng vũ trang trên tàu, Thông tư số 623/Rev 3, tháng 5 năm 2002.

Đảm bảo an ninh và kiểm soát tất

cả các khả năng tiếp cận các vị trí

của tàu và các khu vực quan trọng

trên tàu tại cảng, trong khoang

chứa hàng hóa và các khu vực

cảnh báo nguy hiểm. Các lối vào

phụ dẫn đến cầu, phòng động cơ,

buồng lái, khoang chỉ huy và nơi

sinh hoạt của thủy thủ trên tàu cần

phải được đảm bảo an toàn, được

kiểm tra định kỳ;

Nếu có thể, các con tàu cần được

thiết lập các lộ trình đi để tránh

những khu vực ít có khả năng bị

tấn công, đặc biệt là tránh những

điểm thường xảy ra tắc nghẽn;

Các con tàu cần duy trì hệ thống

thông tin liên lạc thường xuyên với

các nhà chức trách trên bờ hoặc với

lực lượng hải quân chuyên nghiệp,

đặc biệt là ở những khu vực có khả

năng dễ bị tấn công;

Cần thiết lập thêm các hệ thống

canh phòng hoặc các thiết bị giám

sát bằng điện để phát hiện các khả

năng bị tấn công;

Cần thận trọng khi truyền tín hiệu

các thông tin về hàng hóa hoặc đồ

vật có giá trị trên tàu ở những nơi

có khả năng dễ bị tấn công;

Các thuyền viên sẽ cập bến tại

những nơi có nguy cơ bị tấn công

cao cần hạn chế tiết lộ về các

chuyến hành trình và về hàng hóa

với những người không liên quan

đến kinh doanh hàng hải.

1.2.2 Bảo trì tàu biển

Page 203: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

197

Các nguy hiểm trong lao động liên

quan đến hoạt động bảo trì tàu biển

bao gồm các rủi ro về vật lý, hóa học

và sinh học cũng như các không gian

hạn chế. Các rủi ro về vật lý có thể

liên quan đến làm việc ở trên cao (bao

gồm làm việc bên trên mặt nước trong

các hoạt động bảo dưỡng tàu) cũng

như các vấn đề an toàn máy móc, công

cụ làm việc và thiết bị điện. Các rủi ro

hóa học bao gồm khả năng bị nhiễm

các hóa chất độc hại như amiăng,

PCB, sơn độc, kim loại nặng và các

VOC (ví dụ: từ việc sử dụng sơn có

nền dung môi và các dung môi làm

sạch trong các không gian hạn chế).

Các rủi ro hóa học khác có thể là sự cố

cháy nổ trong khi thực hiện gia công

nóng trong hệ thống thùng cất trữ hàng

hóa. Các rủi ro sinh học bao gồm khả

năng bị nhiễm các mầm bệnh có trong

rác thải, nước thải của tàu và một số

nguy cơ khác vẫn thường xảy ra trong

các hoạt động bảo dưỡng tàu biển.

Những không gian hạn chế gồm có

thùng và các khoang chứa hàng hóa

cần được bảo dưỡng và sửa chữa. Tất

cả những vấn đề rủi ro liên quan đến

sức khỏe và an toàn lao động đối với

hầu hết thủy thủ trên tàu trong hoạt

động sửa chữa bảo trì tàu biển cần

được quản lý dựa trên những hướng

dẫn được đưa ra trong Hướng dẫn

chung EHS và Tài liệu hướng dẫn của

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).47

47 Cũng liên quan đến những gợi ý hướng dẫn về các hoạt động đóng tàu được đề cập đến trong tài liệu

hướng dẫn ở trên.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Các tác động môi trường, an toàn và

sức khỏe được đưa ra ở trên có thể ảnh

hưởng tới an toàn và sức khỏe của cộng

đồng và các thành viên khác trong xã

hội bao gồm khả năng lây lan bệnh

trong cộng đồng do hoạt động xả nước

ballast; khả năng bị nhiễm các hóa chất

độc hại từ hoạt động phá dỡ tàu; hoặc

nguy cơ cháy nổ do sử dụng nhiên liệu

và các hoạt động chở dầu. Ngoài ra còn

một số vấn đề khác bao gồm:

An toàn chung

Các kịch bản về tai nạn bao gồm tàu

chìm/ lật tàu hay cháy nổ có khả năng

gây ra những thương vong nghiêm

trọng. Các kịch bản xây dựng có thể là

do sự va chạm, mắc cạn, phá hủy cấu

trúc thân tàu và các hoạt động khác.

Các nguyên nhân ban đầu của các vụ

tai nạn bao gồm các lỗi do con người,

sự hỏng hóc kỹ thuật, bảo trì không

thích hợp và các ðiều kiện thời tiết

khắc nghiệt khác. Các hýớng dẫn về

quản lý an toàn phụ thuộc vào từng

loại tàu biển và mục đích sử dụng của

chúng bao gồm:

Mua tàu biển tuân thủ các quy

trình về đóng tàu, chia khoang,

các bộ phận tách biệt, máy móc và

các thiết bị điện;

Quản lý các hoạt động trên tàu

tuân theo các điều khoản của Quy

tắc Quản lý an toàn Quốc tế (ISM)

bao gồm sự chuẩn bị soạn thảo Hệ

Page 204: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

198

thống Quản lý An toàn (SMS)

theo đúng thể thức nhất định. SMS

cần phải xác định vai trò và trách

nhiệm, nguồn lực và các quy trình

khẩn cấp với các vấn đề khác.48

An toàn sinh mạng con người

Người điều khiển tàu cần phải tuân

theo các yêu cầu quốc tế về an toàn

sinh mạng bao gồm cung cấp và bảo

dưỡng các thiết bị như tàu cứu đắm, bè

cứu sinh và tàu cứu hộ, phao cứu sinh

và quần áo bảo hộ chống thấm nước

cũng như các thiết bị cứu hộ khác.49

An toàn cháy nổ

Người điều khiển tàu cũng cần vận

dụng thích hợp các biện pháp an toàn

cháy nổ đặc biệt là trong các hoạt

động chở dầu tuân theo các tiêu chuẩn

quốc tế.50

Các biện pháp này bao gồm

phân chia các khu vực của tàu bằng

đường ranh giới; tách biệt các khu vực

ăn ở của thủy thủ; hạn chế việc sử

dụng các chất dễ cháy; phát hiện sớm

nguy cơ cháy và ngăn chặn ngay từ

điểm phát lửa; bảo vệ khu vực thoát

hiểm; sẵn sàng tiếp cận với các thiết bị

48 Theo các quy định của Công ước SOLAS. Đồng thời tham khảo tài liệu tại Hội nghị Quốc tế về Lao

động, Công ước Lao động Hàng hải, 2006; và Tổ

chức Lao động Quốc tế, Phòng ngừa tai nạn trên tàu

thủy ngoài khơi và trên cảng, 1996. 49 Như đã đề cập trong Chương III của Công ước

SOLAS và Quy tắc quốc tế về thiết bị cứu sinh (LSA). 50 Như đã đề cập trong Chương II của Công ước

SOLAS bao gồm cả các quy tắc riêng biệt đối với từng loại tàu biển khác nhau và Hệ thống quy tắc

Quốc tế về an toàn cháy nổ (FSS).

cứu hỏa; và tránh xa các khu dễ bén

lửa và có nguy cơ nổ.51

Các vấn đề

quan tâm trong phòng ngừa sự cố cháy

nổ đặc biệt là áp dụng cho các khoang

máy móc bao gồm các cửa lò, đường

ống và các thiết bị ngăn dòng nhiên

liệu tràn.

Vấn đề an ninh

Những người điều khiển tàu cần phải

chuẩn bị và duy trì kế hoạch an ninh

trên tàu bao gồm cả vai trò và trách

nhiệm (Chỉ huy an ninh trên tàu); các

thủ tục hạn chế và kiểm soát (yêu cầu

giấy chứng nhận đối với hành khách

trên tàu); đào tạo đoàn thủy thủ; có hệ

thống thông tin liên lạc giữa tàu, cảng

và các đơn vị thích hợp khác.52

51 Các yêu cầu tóm lược của SOLAS, IMO. 52 Nội dung chi tiết bổ sung về Hệ thống an ninh trên

tàu được đề cập đến trong Tài liệu về ủy ban an toàn Hàng hải của IMO số 76/4/1/Mục 1 “Các giải pháp

củng cố an ninh trên biển”.

Page 205: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

199

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Hướng dẫn về phát thải và xả thải

Đối với những tàu chuyên vận chuyển

hàng hóa trong nước, các yêu cầu về

môi trường thông thường được đặt ra

bởi cơ quan quản lý khu vực hàng hải.

Giá trị hướng dẫn đối với phát thải và

xả thải trong lĩnh vực này thể hiện các

kinh nghiệm về công nghiệp quốc tế

tốt đã được phản ánh trong các tiêu

chuẩn của nhiều quốc gia với khung

chương trình hoạt động đã được công

nhận. Các tàu vận chuyển hàng hóa

phạm vi quốc tế cũng cần tuân theo

các yêu cầu quốc tế về môi trường như

các ngưỡng về xả thải ra môi trường

đối với dầu, chất thải dầu mỡ và nước

thải như đã nêu trong Phụ lục I và IV

của MARPOL, các ngưỡng phát thải

các chất làm suy giảm tầng ozôn, và

phát thải dầu từ động cơ diesel cũng

như từ các hoạt động thiêu hủy chất

thải trên tàu được mô tả tại Phụ lục VI

của MARPOL. Các chính sách khác

của vùng/ khu vực (ví dụ: Các hướng

dẫn của Liên minh Châu Âu) và chính

sách đối với các cảng quốc gia cũng

như các yêu cầu khắt khe hơn có thể

được áp dụng tại các vùng biển hạn

chế.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.53

2.1 An Toàn và Sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn về An Toàn và Sức khỏe

nghề nghiệp

Việc thực hiện an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp phải được đánh giá dựa

trên các hướng dẫn về phơi nhiễm

quốc tế đã được xuất bản, trong đó các

53 Tham khảo thông tin bổ sung có liên quan tại Diễn

đàn Hàng hải Quốc tế về các Công ty Dầu mỏ để có thêm thông tin về các chỉ số thực hiện chủ yếu đã

được sử dụng trong mục này.

Page 206: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

200

ví dụ bao gồm các Đánh giá giới hạn

nguy hiểm (TLV®), các hướng dẫn

phơi nhiễm nghề nghiệp và danh mục

chỉ số biểu thị sinh học (BEIs®) xuất

bản ở Hội nghị các nhà Vệ sinh công

nghiệp toàn nước Mỹ (ACGIH),54

sách

Hướng dẫn bỏ túi về Các chất nguy

hại hóa học xuất bản bởi Viện nghiên

cứu quốc gia Hoa Kỳ về an toàn và

sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH),55

Các

giới hạn phơi nhiễm chấp nhận được

(PELs) do Cục Quản lý sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Mỹ xuất bản

(OSHA),56

Các giá trị biểu thị giới hạn

phơi nhiễm nghề nghiệp được xuất

bản bởi các quốc gia thành viên EU,57

và các nguồn tài liệu tương tự khác.

Tỷ lệ rủi ro và tai nạn

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

54 Tham khảo tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 55 Tham khảo tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 56 Tham khảo tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDAR DS&p_id=9992 57 Tham khảo tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).58

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện59

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

Cán bộ điều hành cần phải xem xét và

cân nhắc các hoạt động cần thực hiện

của một chương trình quan trắc đặc

biệt là những chương trình được thực

hiện bởi các tổ chức công nghiệp như

Diễn đàn Hàng hải về các công ty dầu

mỏ quốc tế (OCIMF)60

58 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 59 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được

đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn hoặc tương đương 60 Tham khảo thông tin bổ sung có liên quan đến

Chương trình Tự đánh giá khả năng quản lý thùng chở dầu được đưa ra bởi OCIMF

(http://www.ocimf.com/)

Page 207: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

201

3.0. Tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung

Ahlbom, Jan and Duus, Ulf. Rent skepp - en möjlighet för sjöfarten (In Swedish).Grön Kemi,

www.gronkemi.se. 2004.

De la Rue and Anderson. 1998. Shipping and the environment. Law and Practice. 3rd ed. London:

Witherbys Publishing.

Det Norske Veritas. 2006. Master’s Check List, Preventive Maintenance and Port State Control. July

2006.

Dudley J, Scott B and Gold E. 1994.Towards Safer Ships and Cleaner Seas: A Handbook for Modern

Tankship Operations, 2nd ed, Assuranceforeningen

Gard, Norway, 1994.

European Environmental Bureau (EEB). 2004. Air

pollution from ships. A briefing document prepared

by EEB, European Federation for Transport and Environment (T&E), Seas at Risk (SARS), and the

Swedish NGO Secretariat on Acid Rain. Available at

http://www.t-e.nu/docs/Publications/2004Pubs/2004-11_joint_ngo_air_pollution_from_ships.pdf

European Federation for Transport and Environment

(T&E). 2001. Industry code of practice on ship recycling. Available at

http://www.marisec.org/resources/shiprecylingcode.

pdf

European Union (EU). 2000. Directive 2000/59/EC

of the European parliament and of the council of 27

November 2000 on port reception facilities for ship-generated waste and cargo residues. Available at

http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELE

X:32000L0059:EN:HTML

EU. 2000. EU Regulation (EC) No 2037/2000 of the European parliament and of the council of 29 June

2000 on substances that deplete the ozone layer.

Available at http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?u

ri=CELEX:32000R2037:EN:HTML

Flodström, Eje. IVL Swedish Environmental Research Institute. Using Continuous Emission

Monitoring on Ships. Conference paper at Greening

Motorways of the Sea, Stockholm. 11 February 2005.

Gold, Edgar. 1997. Gard Handbook: Marine

Pollution. Gard, Norway. ISBN 82-90344-11-6.

International Chamber of Shipping (ICS). 1998. Guidelines for the preparation of garbage

management plans. 1st Edition.

ICS. 1991. Safety in oil tankers. London: ICS.

International Chamber of Shipping/ Oil Companies

International Marine Forum (ICS/OCIMF). 2005.

Ship to ship transfer guide (petroleum). 4th edition. London: Witherbys Publishing.

International Labor Organisation (ILO). 2004. Safety

and health in shipbreaking. Guidelines for Asian countries and Turkey. Geneva: ILO. Available at:

http://www.ilo.org/public/english/standards/relm/gb/

docs/gb289/pdf/meshs-1.pdf

International Maritime Organization (IMO). 2005.

Interim Guidelines for

Voluntary Ship CO2 Emission Indexing for Use in Trials. MEPC/Circ.471. 29 July 2005. London: IMO.

IMO. 2005. Report of the joint ILO/IMO/BC

Working group on ship scrapping. 14 December 2005. London: IMO.

IMO. 2004. Guidelines for the development of ship

recycling plan.

MEPC/Circ.419. London: IMO.

IMO. 2004. International Convention for the Control

and Management of Ships Ballast Water & Sediments. Adopted on 13 February 2004. London:

IMO.

IMO. 2003. Guidelines on ship recycling. Resolution

A.23(962), adopted on 5 December 2003. London:

IMO.

IMO. 2002. MARPOL - How to do it. Manual on the practical implications of ratifying and

implementing MARPOL 73/78. Publication No IMO-636E. London: IMO.

IMO. 2002. Piracy and Armed Robbery Against

Ships: Guidance to Shipowners and Ship Operators, Shipmasters and Crews on Preventing and

Suppressing Acts of Piracy and Armed Robbery

Against Ships, Circular 623/Rev 3. London: IMO.

IMO. 2001. International Convention on the Control

of Harmful Anti-fouling Systems on Ships. Adopted

on 5 October 2001. London: IMO.

IMO. 1999. Comprehensive manual on port

reception facilities.Publication No IMO-597E.

London: IMO.

IMO. 1997. Guidelines for the control and

Page 208: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

202

management of ships’ ballast water to minimize the transfer of harmful aquatic organisms and

pathogens. Resolution A.868(20), adopted on 27

November 1997. London: IMO.

IMO. 1980. Voluntary Guidelines for the design,

construction and equypment of small fishing vessels.

FAO/ILO/IMO. London: IMO.

IMO. 1978. International Convention on Standards

of Training, Certification and Watchkeeping for

Seafarers. London: IMO.

IMO. 1978. MARPOL 73/78, International

Convention for the Prevention of

Pollution from Ships, 1973, as modified by the Protocol of 1978 relating thereto. London: IMO.

IMO. 1975. Code of Safety for Fishermen and

Fishing Vessels, Part A, Safety and health practice for skippers and crews. FAO/ILO/IMO. Publication

No IMO-749E. London: IMO.

IMO. 1975. Code of Safety for Fishermen and Fishing Vessels, Part B, Safety and health

requyrements for the construction and equypment of

fishing vessels, FAO/ILO/IMO. Publication No IMO-755E. London: IMO.

IMO. 1974. SOLAS, International Convention for

the Safety of Life at Sea (SOLAS), 1974.

International Tanker Owners Pollution Federation

(ITOPF). 2003. Regional profiles. A summary of the

risk of oil spills and state of preparedness in UNEP regional seas regions. London: ITOPF.

International Safety Guide for Oil Tankers and

Terminals (ISGOTT). 2006. London: Witherbys Publishing.

Leway, Susan. Alliance of maritime regional interests in Europe, AMRIE. 2005.

Environmental Aspects of Short Sea Shipping and

Intermodal Logistics Chains.

Conference paper at Greening Motorways of the Sea,

Stockholm. 11 February

2005.

Li, K. X. 2002. Maritime Professional Safety:

Prevention and Legislation on Personal Injuries On

Board Ships, Proceedings of the International Association of Maritime Economists (IAME)

Panama 2002 Conference. Available at

http://www.eclac.cl/Transporte/perfil/iame_papers/papers.asp

Menakhem, Ben-Yami. 2000. Risk and dangers in small-scale fisheries: An overview. Geneva: ILO.

Shipping industry guidance on the use of oily water

separators. Ensuring compliance with MARPOL. Available at

http://www.marisec.org/ows/OILYWATER6pp.pdf

Skjong, Rolf. 2002. Risk Acceptance Criteria: current proposals and IMO

position, Surface transport technologies for

sustainable development, 2002.

SSPA Sweden. 2005. Small vessel safety review. AB

2005. SSPA research report No 131.

SSPA Sweden. 2003. The interaction of large and

high-speed vessels with the environment in

archipelagos. AB 2003. SSPA research report No 122.

Technical code on control of emission of nitrogen

oxides from marine diesel engines. The NOx Code. MP/Conf. 3/35. 22 October 1997.

The Clean Ship. Towards an integrated approach of

sustainable shipping. Available at:

http://www.t-e.nu/docs/Publications/2005pubs/2005-

04_the_clean_ship.pdf

Torremolinos Protocol of 1993 and Torremolinos International Convention for the Safety of Fishing

Vessels. Consolidated edition 1995. International

Maritime Organization, IMO. Publication No IMO-

793E.

United Kingdom (UK) Health and Safety Executive

(HSE). 2001. Reducing Risks, Protecting People. London: HSE books, 2001.

US Occupational Health and Safety Administration (OSHA), Shipbreaking Fact Sheet. Available at:

http://www.osha.gov/OshDoc/data_MaritimeFacts/s

hipbreaking-factsheet.pdf

Page 209: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

203

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp hàng hải bao gồm

số lượng lớn các thiết bị được thiết kế

chuyên dụng cho nhiều chức năng

khác nhau như sở hữu, hợp đồng chở

hàng, vận hành và quản lý. Các tàu

chở hàng thông thường được làm bằng

thép và có khả năng hoạt động 7000

giờ/năm trong vòng 20 đến 25 năm.

Khoảng thời gian định kỳ đưa tàu vào

xưởng cạn để tiến hành kiểm tra và

bảo dưỡng có thể là từ 2 đến 5 năm.

Phá dỡ tàu (quá trình dỡ bỏ kết cấu

các thùng hàng nhằm thu hồi phế liệu,

chất thải loại bỏ và tái chế) việc làm

đòi hỏi nhiều nhân công lao động và

có liên quan đến một số nguy cơ về

môi trường, sức khỏe và an toàn. Các

công ty hàng hải phải có trách nhiệm

về sự an toàn của thủy thủ và hàng hóa

trên tàu trong suốt quá trình vận hành

tàu.

Các hoạt động hàng hải phụ thuộc vào

cảng, bến cảng, hệ thống máy móc và

dịch vụ trong vận chuyển hàng hóa.

Một số ví dụ về các dịch vụ này bao

gồm dịch vụ kiểm soát giao thông

cảng, vận chuyển và cất trữ hàng hóa,

kiểm soát an ninh đối với hành khách

trên tàu, quản lý chất thải và các dịch

vụ bảo dưỡng máy móc cơ khí. Một

cảng tàu có thể cung cấp các dịch vụ

như quản lý chất thải, cung cấp điện

năng, nhiên liệu và nước sạch. Một

cảng tàu hoặc một công ty riêng biệt

được đặt tại cảng có thể cung cấp

nhiên liệu cho vận hành tàu và nhiên

liệu này cung cấp bởi những tàu

boong-ke. Nước sạch cũng có thể

được cung cấp và bơm lên tàu.

Năng lượng dùng cho vận hành tàu và

các năng lượng bổ trợ khác thông

thường được tạo ra bởi động cơ diesel.

Dầu nặng (HFO), dầu diesel (MDO),

và dầu khí được đựng trong các

khoang chứa boong-ke. Việc cung cấp

năng lượng thay thế là có thể thực hiện

bao gồm cung cấp cho tàu LNG có

tuabin chạy bằng năng lượng hơi nước

với HFO/ thiết bị đốt khí tự nhiên hoặc

động cơ chạy bằng nhiên liệu kép

(DF). Các yêu cầu cung cấp khác cho

hoạt động của tàu bao gồm dầu nhớt,

chất lưu, hóa chất, sơn, nước sạch và

thực phẩm cho đoàn thủy thủ.

Các công ty hàng hải có thể thực hiện

các hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa

tàu tại bờ biển hoặc trên các cảng cạn

tùy thuộc vào mức độ cần sửa chữa.

Các hoạt động này bao gồm sửa đổi

kết cấu, sửa chữa cơ khí gồm kiểm tra

động cơ, sơn sửa và bảo trì vỏ tàu.

Tóm tắt các chức năng và các loại

tàu hàng

Hàng hóa ẩm: Vận chuyển trong

các tàu chở dầu, gồm 3 loại chính:

o Tàu vận chuyển vật liệu thô

(Crude Carrier): Chiều dài từ

250-450 (m), vận tốc đạt 12-

16 hải lý. Có 4 loại kích thước

chính: Vỏ tàu Aframax trọng

tải trên 120,000 dwt (khối

Page 210: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

TRONG NGÀNH HÀNG HẢI

204

lượng tối đa), loại Suezmax

trọng tải trên 150,000 dwt;

VLCC (Tàu chở vật liệu thô

với khối lượng rất lớn) trọng

tải trên 200000 dwt; và ULCC

(Tàu chở vật liệu thô với khối

lượng cực đại) trọng tải trên

350,000 dwt;

o Xi-téc chứa khí: Chiều dài từ

80-345 m, vận tốc đạt 14-20

hải lý. Có 2 loại chính: LNG

(Khí tự nhiên hóa lỏng) được

vận chuyển với áp suất cao và

làm lạnh ở nhiệt độ -160oC và

LPG (Khí dầu hóa lỏng) được

vận chuyển ở nhiệt độ -50 oC;

o Xi-téc chứa hàng: Chiều dài

từ 80-150 m, vận tốc đạt 13-

17 hải lý. Vận chuyển các sản

phẩm dầu mỏ tinh chế hoặc

các hóa chất. Một chuyến tàu

có thể vận chuyển nhiều loại

hàng hóa khác nhau được

chứa trong các khoang riêng

biệt.

Hàng hóa khô: Vận chuyển trong

các tàu chở hàng hóa khối lượng

lớn:

o Tàu hàng vượt đại dương:

Chiều dài từ 200-300 m, vận

tốc đạt 11-16 hải lý, kích cỡ

panamax và capesize;

o Tàu buôn (Coaster): Chiều dài

từ 70-120 m, vận tốc đạt 10-

15 hải lý.

Công-te-nơ: Được vận chuyển

trong tàu công-te-nơ, có 2 loại

chính:

o Chở hàng vượt đại dương:

Chiều dài từ 220-370 m, vận

tốc đạt 17-26 hải lý. Một số ít

công ty hàng hải lớn có xấp xỉ

100 tàu loại này. Loại tàu lớn

nhất là Post-panamax có thể

vận chuyển tới 8000 đơn vị

tương đương với 20 foot

(TEU);

o Chở hàng trên sông: Chiều

dài từ 80-120 m, vận tốc đạt

13-17 hải lý. Sức chứa của

khoang hàng là 250-600 TEU.

Hàng hóa thông thường: Cùng

với các loại tàu chở hàng hóa

chung, các loại hàng hóa dưới đây

được vận chuyển trong các khoang

chứa được thiết kế chuyên dụng:

o Vận chuyển hàng hóa lên

xuống bằng RoRo: Chiều dài

từ 120-240 m, vận tốc đạt 16-

22 hải lý;

o Vận chuyển bằng thiết bị giữ

lạnh (Reefer): Dùng cho hàng

hóa đông lạnh. Chiều dài từ

100-200 m, vân tốc đạt 17-26

hải lý;

o Tàu vận chuyển máy móc:

Chiều dài từ 120-200 m, vận

tốc đạt 19-22 hải lý.

Page 211: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

205

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

NGÀNH VIỄN THÔNG

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề

tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện

có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 212: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

206

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Hướng dẫn EHS đối với ngành viễn

thông có thể áp dụng được cho cơ sở

hạ tầng thông tin viễn thông như cơ sở

hạ tầng truyền dữ liệu và âm thanh

không dây và có dây như cáp trên mặt

đất và cáp ngầm khoảng cách xa (cáp

quang) cũng như các trạm và thiết bị

phát thanh truyền hình và liên lạc viễn

thông.2

Tài liệu này bao gồm những mục như

sau:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý.

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát.

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung.

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp.

2 Các trạm và thiết bị đi kèm bao gồm hệ thống di

động, vi sóng và các hệ thống sóng radio khác, các

bộ thu nhận sóng vệ tinh, các đường dây liên lạc, trạm thu nhận sóng không dây, truyền dữ liệu, các

trạm chuyển đổi và các thiết bị liên quan như cột ăng

ten, tháp phát sóng, các dây cáp, và các bộ kết nối, các thiết bị như hộp và vỏ máy, bộ lưu điện, và các

bộ phát điện phụ trợ (các máy phát điện).

Page 213: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

207

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần sau đây sẽ cung cấp tóm tắt các

vấn đề EHS của các dự án và cơ sở hạ

tầng liên lạc viễn thông nảy sinh trong

quá trình xây dựng và vận hành, cùng

với các đề xuất cho việc quản lý

chúng. Hướng dẫn chung có thể áp

dụng được cho việc xây dựng và dừng

hoạt động được cung cấp trong

Hướng dẫn chung EHS.

1.1 Môi trường

Các vấn đề môi trường trong các dự án

liên lạc viễn thông chủ yếu bao gồm:

Sự thay đổi môi trường sống trên

mặt đất

Sự thay đổi môi trường sống dưới

nước

Các tác động nhìn thấy bằng mắt

Các chất thải và vật liệu nguy hại

Các trường điện và điện từ

Các phát thải vào không khí

Tiếng ồn

Sự thay đổi môi trường sống trên

mặt đất

Môi trường sống trên mặt đất và dưới

nước thay đổi trước hết trong thời gian

xây dựng cơ sở hạ tầng liên lạc phụ

thuộc vào thể loại cấu thành cơ sở hạ

tầng và vị trí dự kiến. Các tác động

tiềm tàng tới môi trường sống có thể

đáng kể hơn trong quá trình lắp đặt và

xây dựng hệ thống đường dây, chẳng

hạn các tuyến dây cố định có khoảng

cách dài cũng như các con đường giao

thông đi vào các loại cơ sở hạ tầng

trên vùng đất chưa được phát triển

trước đây. Các biện pháp đã đề xuất

nhằm bảo vệ và kiểm soát tác động tới

môi trường sống trên mặt đất trong

thời gian xây dựng trước mắt bao

gồm:

Đặt vị trí cơ sở hạ tầng các tuyến

dây cố định (như cáp sợi quang)

và các tuyến dây khác, các đường

giao thông đi qua, các tuyến dây,

các tháp ăng ten, để tránh môi

trường sống qua việc sử dụng các

hành lang tiện ích và giao thông

sẵn có;

Tránh các hoạt động xây dựng

trong mùa sinh sản và các mùa

nhạy cảm khác hoặc các thời điểm

trong ngày;

Phục hồi lại các khu vực bị xáo

trộn bằng các giống cây bản địa;

Quản lý các hoạt động tại nơi xây

dựng như đã mô tả trong các phần

có liên quan tại Hướng dẫn

chung EHS.

Các va đập của loài chim

Chiều cao của một số tháp phát thanh

và truyền hình có thể gây ra nguy cơ

tử vong cho các loài khi bay qua.3

3 Manville (2205) Các va chạm của chim và tử vong

do điện giật tại đường dây điện, các tháp thông tin

Page 214: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

208

Dường như nguy cơ va đập của loài

chim được cho là tăng lên qua việc

tăng chiều cao và thiết kế của các tháp

thông tin liên lạc (chẳng hạn các tháp

kì quái cho thấy khả năng va đập cao

hơn), hệ thống chiếu sáng trên tháp

(thu hút một số loài chim vào ban đêm

hay trong điều kiện ánh sáng yếu), và

dường như nghiêm trọng hơn là các vị

trí tháp án ngữ các đường bay hoặc

hành lang bay di trú của loài chim.4

Các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát

để giảm thiểu cho các va đập của loài

chim bao gồm:5

Chọn địa điểm các tháp để tránh

những nơi ở chủ yếu (chẳng hạn

như các khu đất làm tổ, các bãi

diệc, khu tổ quạ, các hành lang

kiếm ăn, và các hành lang di trú);

Tránh các tác động dồn nén của

các tháp có sắp xếp nhiều lớp ăng

ten trên các tháp hiện có hoặc các

cấu trúc cố định khác (đặc biệt là

ăng ten liên lạc điện thoại di

động), thiết kế các tháp mới có

cấu trúc và điều khiển bằng điện

để phục vụ cho người dùng trong

tương lai, và loại bỏ các tháp

không dùng nữa;

Nếu khả thi, cần hạn chế chiều cao

tháp và ưu tiên các tháp có thiết kế

không kì quái (chẳng hạn sử dụng

liên lạc, các tua bin gió: Tình trạng chung và tình

hình khoa học – Các phương hướng để giảm nhẹ. 4 Trong cùng cuốn sách. 5 Thông tin thêm có thể tìm thấy tại Bộ Nội Vụ Mỹ,

Dịch vụ động vật hoang dã và cá, hướng dẫn dịch vụ chọn địa điểm, xây dựng, vận hành và ngừng làm

việc của các tháp thông tin liên lạc (2000).

các cấu trúc có lưới chắn hoặc đơn

cọc);

Nếu có các tháp có cáp chăng đặt

gần các nơi cư trú trọng yếu của

loài chim hoặc trên các đường di

trú, thì cần lắp đặt các vật thể củng

cố tầm nhìn (chẳng hạn như các

quả cầu đánh dấu, ngăn cản hoặc

xua đuổi chim) trên các dây của

tháp vươn cao;

Hạn chế sự sắp đặt và dầy đặc của

các hệ thống ánh sáng tháp đáp

ứng cho yêu cầu an toàn hàng

không. Các lựa chọn có thể bao

gồm việc sử dụng các hệ thống

ánh sáng nhấp nháy và/hoặc trắng.

Sự thay đổi môi trường sống dưới

nước

Tùy thuộc vào vị trí của chúng, việc

lắp đặt các cấu phần của đường dây cố

định, bao gồm vùng gần bờ cho các

tuyến cáp quang gần bờ và các tuyến

đường giao thông qua các tháp phát

sóng và các cơ sở hạ tầng cố định

khác, có thể yêu cầu xây dựng các

hành lang qua các khu cư trú thủy sinh

có khả năng phá hoại các dòng nước,

các vùng đất ngập nước, các dải san

hô và thực vật ven sông.

Các biện pháp đề xuất để bảo vệ và

kiểm soát các tác động tới các khu môi

trường sống nước bao gồm:

Các tháp truyền tải điện và các

trạm phụ cần phải tránh các môi

trường sống dưới nước trọng yếu,

chẳng hạn như các dòng nước,

Page 215: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

209

vùng đất ngập nước và các khu

vực ven sông cũng như môi

trường sống thời kì sinh sản của cá

và môi trường sống qua mùa đông

chủ yếu của cá;

Duy trì đường vào cho cá khi cần

đường giao thông đi qua các dòng

nước là không thể tránh được bằng

cách sử dụng các loại cầu treo, các

cống nước có đáy mở hoặc các

phương pháp đã được công nhận

khác;

Giảm thiểu việc làm mất và phá

vỡ khu thực vật ven sông;

Quản lý các hoạt động tại nơi xây

dựng như đã được mô tả trong các

phần liên quan tại Hướng dẫn

chung EHS.

Sự thay đổi môi trường sống ở biển

Các đường cáp liên lạc viễn thông có

độ dài lớn (chẳng hạn như các tuyến

cáp quang) có thể chạy dài dưới biển.

Các loại cáp được lắp đặt chủ yếu nhờ

sử dụng một loại tàu biển lớn đặt cáp

và phương tiện di chuyển dưới nước

điều khiển từ xa. Các vấn đề liên quan

đến sự thay đổi nơi cư trú biển bao

gồm sự phá vỡ thực vật vùng ven biển

và sinh vật dưới đại dương bao gồm

các loài động vật biển có vú, lớp trầm

tích gây vẩn đục và suy giảm chất

lượng nước.

Các biện pháp đã đề xuất nhằm phòng

ngừa và kiểm soát những tác động tới

môi trường sống ở biển bao gồm:

Xác định và cố định vị trí các

tuyến cáp và hướng đi vào bờ để

tránh các môi trường sống quan

trọng ở biển, chẳng hạn như các

dải san hô và các khu sinh sản;

Phủ lấp các tuyến cáp đi dưới đáy

biển khi đi qua môi trường sống

nhạy cảm ven biển;

Kiểm tra cáp nằm trên đường đi

hiện tại của các loài động vật có

vú ở biển;

Tránh đặt cáp ngầm đáy biển

trong thời gian cá và động vật có

vú ở biển sinh sản và đẻ trứng.

Những tác động quan sát được

Các tác động quan sát được từ các

thiết bị ăng ten và tháp có thể phụ

thuộc vào nhận thức của cộng đồng

địa phương cũng như giá trị thẩm mỹ

của cảnh quan (chẳng hạn như các khu

du lịch và thắng cảnh). Các đề xuất

cho việc ngăn ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát các tác động quan sát được

như sau:

Giảm thiểu xây dựng thêm các

tháp qua việc liên vị trí của ăng

ten trên các tháp hiện có hoặc các

cấu trúc hiện có, chẳng hạn như

các công trình xây dựng hay các

tháp truyền tải điện;

Sử dụng các phương án che lấp

hay ngụy trang cho các tháp và cột

ăng ten (ví dụ các cột hoặc tháp

được thiết kế trông giống như cái

cây);

Page 216: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

210

Xem xét nhận thức của cộng đồng

về các giá trị thẩm mỹ thông qua

tư vấn của cộng đồng địa phương

trong quá trình lắp đặt các tháp

ăng ten.

Vật liệu và chất thải nguy hại

Các quy trình viễn thông thường

không đòi hỏi sử dụng một lượng đáng

kể các vật liệu nguy hại. Tuy nhiên,

việc vận hành các loại thiết bị cụ thể

như chuyển đổi hay phát sóng có thể

đòi hỏi phải sử dụng các hệ thống điện

hỗ trợ bao gồm tổ hợp ắc quy (điển

hình là các loại pin axit-chì) và các

loại máy phát điện chạy dầu diesel.

Các hoạt động vận hành và bảo trì

cũng có thể phát sinh ra các loại chất

thải điện tử (như các loại pin nickel-

cadmium và các bảng mạch điện tử từ

máy tính hay các thiết bị điện tử khác

cũng như các loại pin hỗ trợ điện

nguồn). Hoạt động của các máy phát

hỗ trợ và các phương tiện giao thông

phục vụ cũng sản sinh ra các loại lốp

qua sử dụng, dầu thải và các bộ lọc

qua sử dụng. Các thiết bị biến dòng

cũng có thể chứa các chất

Polychlorinated Biphenyls (PCBs),

các thiết bị làm mát thì lại chứa các

chất làm mát (có thể là các chất phá

thủng tầng Ôzôn (ODSs)).

Các hoạt động quản lý vật liệu nguy

hại đã được đề xuất bao gồm:

Thực hiện các quy trình phân phối

nhiên liệu, chống làm tràn và áp

dụng các kế hoạch kiểm soát phân

phối và cất giữ nhiên liệu cho các

hệ thống điện hỗ trợ, ngăn chặn

thứ cấp và chống tràn tại các kho

chứa nhiên liệu;

Thực hiện các quy trình cho việc

quản lý các loại ắc quy axít chì,

bao gồm lưu giữ tạm thời, vận

chuyển và tái chế tại cơ sở được

cấp phép;

Đảm bảo thiết bị hỗ trợ mới không

chứa các chất PCB và ODS. PCB

từ các thiết bị cũ phải được quản

lý như những chất thải nguy hại;6

Khi mua các thiết bị điện tử phải

đáp ứng các yêu cầu quốc tế trong

việc loại bỏ dần hàm lượng các

vật liệu nguy hại, và tiến hành các

quy trình quản lý chất thải từ các

thiết bị hiện có thông qua các

hướng dẫn chất thải độc hại trong

Hướng dẫn chung EHS.7 Xem

xét việc thực hiện chương trình

thu hồi lại các thiết bị khách hàng

đã sử dụng chẳng hạn như điện

thoại di động và pin của chúng.

Các trường điện và điện từ

Các trường điện và điện từ (EMF) là

các đường lực không nhìn thấy phát ra

6 Các yêu cầu thêm có thể có trong các cam kết của nước chủ nhà theo Hiệp định Basel về kiểm soát các

hoạt động xuyên quốc gia về các chất thải nguy hại

và thải bỏ chúng (http://www.basel.int/) và Hiệp định

Rotterdam về Thủ tục cho phép lưu hành các chất

hóa học và thuốc trừ sâu độc hại trong thương mại

quốc tế (http://www.pic.int/). 7 Ví dụ việc sử dụng chì, thủy ngân, cadmium,

chromium (Cr VI), polybrominated biphenyls, và

polybrominated diphenyl ethers phải được kiểm soát chặt chẽ hoặc thải bỏ như đã mô tả trong các hướng

dẫn của EU (2003a and 2003b).

Page 217: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

211

từ xung quanh các thiết bị điện, ví dụ

như các đường dây điện và các thiết bị

điện. Trường điện sinh bởi điện thế và

tăng cường độ khi tăng điện thế. Các

trường điện từ sinh ra từ các dòng điện

và cùng tăng cường độ khi cường độ

dòng điện tăng. Sóng radio và vi sóng

phát ra từ các cột ăng ten phát sóng là

một dạng của năng lượng từ trường

điện. Cường độ sóng radio thường lớn

hơn từ các trạm phát thanh và truyền

hình so với các trạm chuyển tiếp sóng

liên lạc điện thoại di động. Ăng ten

của hệ thống vệ tinh và vi sóng truyền

và tiếp nhận tập trung mạnh bằng các

chùm sóng tập trung mạnh có các mức

năng lượng cao hơn.

Mặc dù đã có mối quan tâm của cộng

đồng và giới khoa học về khả năng tác

động tới sức khỏe khi phơi nhiễm với

trường điện từ (không chỉ các đường

dây điện cao thế và trạm hay hệ thống

phát sóng radio, mà cũng còn từ các

hộ sử dụng điện hàng ngày), hiện chưa

có dữ liệu thực nghiệm nào cho thấy

về các tác động bất lợi cho sức khỏe từ

phơi nhiễm ở các nước khác nhau của

trường điện từ, từ các thiết bị và

đường dây truyền tải điện.8

Mặc dù bằng chứng về những nguy

hại đối với sức khỏe còn yếu nhưng

vẫn đủ để được quan tâm.9 Những đề

8 Ủy ban Quốc tế về bảo vệ phát xạ phi ion hóa

(ICNIRP) (2001); Cơ quan nghiên cứu quốc tế về

ung thư (2002); Viện nghiên cứu quốc gia của Mỹ về

sức khỏe (2002); Nhóm tư vấn cho Hội đồng bảo vệ phát xạ quốc gia Hoàng gia Anh (2001), và Viện

nghiên cứu quốc gia Mỹ về các khoa học sức khỏe

môi trường (1999). 9 Viện nghiên cứu quốc gia Mỹ về các khoa học sức

khỏe môi trường (2002).

xuất có thể áp dụng cho việc quản lý

các tác động của trường điện từ bao

gồm:

Đánh giá lại mức độ phơi nhiễm

tiềm ẩn của cộng đồng dựa trên

các mức tham khảo đã được Ủy

ban quốc tế về bảo vệ phát xạ phi

ion hóa (ICNIRP) xây dựng.10,11

Các mức biểu hiện cao và trung

bình sẽ giữ dưới mức đề xuất của

ICNIRP đối với phơi nhiễm cộng

đồng nói chung;12

Hạn chế sự tiếp cận của công

chúng tới các vị trí tháp ăng ten

(xem trong phần dưới “An toàn và

Sức khỏe cộng đồng” của tài liệu

này);

Tuân theo thực hành kỹ thuật tốt

trong quá trình xác định vị trí và

lắp đặt các kết nối trực tiếp (ví dụ

các kết nối vi sóng), tránh các

công trình xây dựng;

Xem xét nhận thức của cộng đồng

về các vấn đề trường điện từ thông

qua tham vấn của cộng đồng ở địa

phương trong quá trình chọn địa

điểm của các tháp ăng ten.

10 Xen các hướng dẫn ICNIRP về giới hạn phơi

nhiễm từ trường, điện và trường điện từ theo thời gian khác nhau. Các tiêu chuẩn dựa trên đánh giá các

tác động sinh học gây nên những hậu quả về sức

khỏe. ICNIRP đã được World Health Organization

(WHO) xác nhận. WHO đưa ra kết luận về các phơi

nhiễm dưới mức đề xuất bởi ICNIRP, không cho

thấy bất cứ hậu quả về sức khỏe. 11 Nguồn thông tin bổ sung thêm, xem Viện Nghiên

cứu Kỹ thuật Điện và Điện tử (IEEE) (2005). 12 Các hướng dẫn phơi nhiễm của ICNIRP đối với phơi nhiễm của cộng đồng được liệt kê trong Phần

2.1 của hướng dẫn này.

Page 218: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

212

Phát thải vào không khí

Phát thải từ các dự án viễn thông chủ

yếu từ hoạt động của các phương tiện

vận chuyển, việc sử dụng các máy

phát điện hỗ trợ và việc sử dụng các

hệ thống nén và làm lạnh.

Các hoạt động quản lý nhằm giảm

thiểu phát thải bao gồm:

Thực hiện các chiến lược quản lý

phát thải từ máy phát điện và các

đội phương tiện vận chuyển như

đã được mô tả trong Hướng dẫn

chung EHS và tránh sử dụng các

máy phát điện hỗ trợ như một

nguồn điện thường xuyên khi có

thể;

Thay thế việc sử dụng các

chlorofluoro-carbon (CFC) trong

làm lạnh và hệ thống nén đốt, sử

dụng các nhà thầu được đào tạo

hay chứng nhận thích hợp trong

việc quản lý CFC.

Tiếng ồn

Nguồn gây tiếng ồn chủ yếu từ các

hoạt động viễn thông là từ hoạt động

của các máy phát điện hỗ trợ. Hoạt

động quản lý tiếng ồn được đề xuất

bao gồm việc sử dụng các bộ chắn và

giảm thanh cũng như vị trí của các

nguồn phát sinh tiếng ồn cách xa các

khu dân cư hay các bộ thụ cảm tiếng

ồn khác đáp ứng các mức phát thải

tiếng ồn đã đưa ra trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp trong các dự án liên lạc viễn

thông bao gồm các điểm sau:

An toàn điện

Trường điện từ (nghề nghiệp)

An toàn cáp quang

Làm việc ở trên cao

Chống đổ ngã

Lối vào không gian hạn chế

An toàn các phương tiện vận

chuyển có động cơ

Nguy cơ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp

có thể xảy ra trong quá trình xây dựng

và phổ biến cho các loại công trình xây

dựng đã được mô tả chi tiết cùng với các

biện pháp bảo vệ và kiểm soát chúng

trong các Hướng dẫn chung EHS.

Việc đào bới, xây dựng và sửa chữa

một số hợp phần của một hệ thống liên

lạc viễn thông có thể gây phơi nhiễm

cho người lao động với các phương

tiện trên và dưới lòng đất, bao gồm

dây ăng ten hay các đường dây tải điện

chôn ngầm, khí gas tự nhiên dưới lòng

đất và các đường ống dẫn dầu. Việc

xác định và định vị cho tất cả các thực

thể dưới lòng đất hiện có tương ứng

phải được thực hiện trước bất cứ hoạt

động đào bới hay khai quật nào.

An toàn điện

Những người lao động trong ngành

Page 219: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

213

viễn thông có thể phải đối mặt với

những nguy hiểm nghề nghiệp từ việc

tiếp xúc với các đường dây điện đang

hoạt động trong quá trình xây dựng,

bảo trì và vận hành. Các biện pháp

ngăn ngừa và kiểm soát đối với các

đường dây điện đang hoạt động bao

gồm:

Chỉ cho phép những người lao

động đã qua đào tạo và có chứng

chỉ được lắp đặt, duy tu hay sửa

chữa các thiết bị điện;

Cắt điện và tiếp đất thích hợp các

đường dây phân phối điện trước

khi làm việc hay khi ở gần các

đường dây đó;

Đảm bảo các công việc đối với

đường dây điện phải được thực

hiện bởi những công nhân đã được

đào tạo với sự tuân thủ triệt để các

tiêu chuẩn cách ly và an toàn cụ

thể. Những người lao động qua

đào tạo và có trình độ làm việc

trên các hệ thống phân phối hay

truyền tải cần phải đạt được các

yếu tố sau đây:13

o Phân biệt các bộ phận đang

hoạt động trong hệ thống điện;

o Xác định được điện thế của bộ

phận đó;

o Hiểu được khoảng cách tiếp

cận tối thiểu đối với mức điện

thế cụ thể trên dây điện;

o Đảm bảo sử dụng chính xác

13 Thông tin thêm có ở Cơ quan quản lý sức khỏe và an toàn lao động (OSHA), 29 CFR 1910.268 (Liên

lạc viễn thông).

các quy trình và thiết bị an

toàn đặc biệt khi làm việc gần

hoặc trên hay trong vùng ảnh

hưởng của các bộ phận của hệ

thống điện.

Ngay cả các công nhân đã qua đào

tạo cũng không được tiếp cận tới

bộ phận dẫn, hoạt động hay ảnh

hưởng mạnh trừ khi:

o Người công nhân phải được

các ly thích đáng phần hoạt

động mạnh bằng găng tay hay

các thiết bị cách ly cho phép;

hoặc:

o Phần hoạt động mạnh được

cách ly thích hợp đối với

người công nhân hay bất cứ

vật dẫn điện nào khác; hoặc:

o Người công nhân phải được

cách li thích hợp đối với bất kì

vật dẫn điện nào (dây điện

đang hoạt động).

Nơi có yêu cầu duy tu và hoạt

động trong khoảng cách tối thiểu,

các biện pháp an toàn, đào tạo cụ

thể, các thiết bị an toàn cá nhân và

các đề phòng khác phải được xác

định trong một kế hoạch an toàn

và sức khỏe;14

Các đề xuất ngăn ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát thương vong liên quan tới

điện giật bao gồm:

Mọi lắp đặt về điện phải được

thực hiện bởi nhân viên được xác

14 Thông tin thêm về các khoảng cách ngược có thể áp dụng cho công trình liên lạc viễn thông có tại

OSHA, 29 CFR 1910.268.

Page 220: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

214

nhận và kiểm tra bởi người được

công nhận. Việc cấp chứng chỉ

cho công việc này phải bao gồm

kiểm tra lý thuyết và thực tiễn;

Thực hiện nghiêm ngặt quy trình

kiểm tra và cắt điện các thiết bị

điện trước khi thực hiện bất kỳ

công việc duy tu nào. Nếu không

thể giảm mức hoạt động, các công

việc lắp đặt phải được dời cách ly

để giảm thiểu các tác động nguy

hại;

Trước khi đào bới, các cáp ngầm

hiện có cần phải được xác định và

ghi nhận. Các bản vẽ và kế hoạch

phải thể hiện được hệ thống cáp

ngầm này;

Tất cả các lắp đặt điện hay các cấu

trúc thép như các tháp và cột ăng

ten phải được tiếp đất để đảm bảo

an toàn khi dòng điện chọn đường

tiếp đất để phóng điện. Trong

trường hợp cần thực hiện công

việc duy tu trên thiết bị hoạt động

mạnh, cần phải có một quy trình

an toàn chặt chẽ và công việc cần

phải được giám sát thường xuyên;

Cần đào tạo cho nhân viên về các

kỹ thuật cấp cứu hồi sức cho nạn

nhân bị điện giật;

Các trường điện từ (EMF)

Các trường điện từ (EMF) được mô tả

trong Phần 1.1 ở trên. Các công nhân

ngành Liên lạc viễn thông có độ phơi

nhiễm EMF cao hơn cộng đồng nói

chung do làm việc ở gần các cột ăng

ten phát ra sóng radio và vi sóng.

Cường độ sóng radio nói chung là lớn

hơn bắt đầu từ các trạm phát sóng phát

thanh và truyền hình so với các trạm

thu nhận sóng. Vi sóng và thu phát

sóng ăng ten qua hệ thống vệ tinh tập

trung vào các chùm tia trực tiếp ở các

mức điện năng cao hơn.15

Phơi nhiễm trường điện từ nghề

nghiệp cần phải được phòng ngừa

hoặc giảm thiểu việc chuẩn bị và thực

hiện một chương trình an toàn trường

điện từ bao gồm các hợp phần sau đây:

Xác định các mức khả năng phơi

nhiễm tại nơi làm việc, bao gồm

các điều tra về các mức phơi

nhiễm ở các dự án mới và sử dụng

quan trắc cá nhân trong quá trình

làm việc;

Đào tạo công nhân trong việc xác

định các mức và nguy cơ phơi

nhiễm trường điện từ;

Xác định và tạo lập các vùng an

toàn để phân biệt giữa các khu vực

làm việc với khu có các mức EMF

cao so với mức chấp nhận được ở

ngoài cộng đồng, chỉ cho phép

công nhân đã được đào tạo thích

hợp vào những khu vực này;

15 Mặc dù những nghiên cứu chi tiết về phơi nhiễm

EMF nơi làm việc ở Mỹ, Canada, Pháp, Anh và một

số nước Bắc Âu vẫn chưa có kết luận cuối cùng hay

mối tương quan giữa phơi nhiễm EMF nghề nghiệp

đặc thù và các tác động nguy hại cho sức khỏe,

nhưng đã có một số nghiên cứu xác định khả năng liên đới giữa phơi nhiễm EMF nghề nghiệp với bệnh

ung thư chẳng hạn như ung thư não (Viện nghiên cứu

quốc gia Mỹ về các Khoa học sức khỏe môi trường 2002) tại đó đã chỉ ra các bằng chứng xác nhận cần

có sự quan tâm đúng mức đến vấn đề này.

Page 221: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

215

Thực hiện các kế hoạch hành động

nhằm chỉ ra khả năng hoặc các

mức phơi nhiễm đã được xác nhận

vượt quá các mức phơi nhiễm

nghề nghiệp tham khảo đã được

các tổ chức quốc tế xây dựng như

Ủy ban quốc tế Bảo vệ phát xạ phi

ion (ICNIRP), và Viện Nghiên

cứu kỹ thuật Điện và Điện tử

(IEEE).16

Các thiết bị quan trắc phơi nhiễm cá

nhân phải được thiết lập để cảnh báo

các mức phơi nhiễm dưới mức tham

khảo phơi nhiễm nghề nghiệp (ví dụ

50%). Các kế hoạch hành động nhằm

xác định mức phơi nhiễm nghề nghiệp

có thể bao gồm việc tắt các thiết bị

truyền phát trong thời gian duy tu;

Hạn chế thời gian phơi nhiễm thông

qua luân phiên công việc, tăng khoảng

cách giữa nguồn phát và người công

nhân khi có thể, sử dụng các vật liệu

che chắn, hoặc lắp đặt các cái thang

hay các thiết bị leo trèo khác bên trong

cột hoặc tháp và đằng sau các chùm

phát sóng.

An toàn cáp quang

Các công nhân tham gia sửa chữa hay

lắp đặt cáp quang có thể bị tổn hại mắt

vĩnh viễn do bị phơi nhiễm dưới ánh

sáng laser khi kiểm tra hoặc kết nối

cáp.17

16 Các hướng dẫn phơi nhiễm của ICNIRP đối với

phơi nhiễm nghề nghiệp được liệt kê trong phần 2.2

của hướng dẫn này. 17 Khi kéo dài cáp quang hoặc tăng các kết nối, kính

hiển vi gắn ở đầu sợi quang cho phép người công

Các công nhân có thể bị phơi nhiễm

trong thời gian ngắn hoặc các mảnh

nhỏ sợi quang có thể đi qua tế bào da

người hoặc mắt hoặc qua đường tiêu

hóa hay hít vào. Các hoạt động lắp đặt

cáp quang có thể gây nguy cơ cháy do

có các vật liệu dễ cháy trong các khu

vực lắp đặt nguồn laser công suất cao.

Các đề xuất ngăn ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát thương vong có liên quan

đến việc lắp đặt và duy tu cáp quang

bao gồm:

Đào tạo công nhân về các mối

nguy hiểm từ các nguồn sáng

laser, bao gồm các loại khác nhau

về các tia laser cường độ cao và

thấp và cách quản lý sợi quang;

Việc chuẩn bị và thực hiện các

quy trình quản lý sợi quang và an

toàn ánh sáng laser bao gồm:

o Tắt các nguồn ánh sáng laser

trước khi bắt đầu công việc

khi có thể;

o Sử dụng các kính bảo vệ laser

khi lắp đặt các hệ thống cáp

quang đang hoạt động;

o Nghiêm cấp nhìn thẳng vào tia

laser phát ra ở đầu sợi hay

chĩa nó vào người khác;

o Nghiêm cấm tiếp cận với khu

vực làm việc, đặt các biển

cảnh báo cho các khu vực có

khả năng phơi nhiễm phát xạ

laser, và cung cấp điều kiện

nhân kiểm tra đầu sợi và làm mỏng các sợi thủy tinh

để kéo dài hoặc lắp ráp kết nối.

Page 222: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

216

thích hợp khi chiếu sáng trong

môi trường thị lực yếu phải sử

dụng kính bảo vệ;

o Kiểm tra khu vực làm việc có

các vật liệu dễ cháy trước khi

lắp đặt các nguồn sáng laser

mạnh.

Thực một chương trình kiểm tra y

tế về mắt ban đầu và định kỳ;

Tránh phơi nhiễm đối với sợi

quang bằng cách sử dụng quần áo

bảo vệ và tách biệt giữa các khu

vực làm việc và ăn uống.

Công việc trên mặt đất và trên cao

Việc lắp đặt các tháp và cột ăng ten có

thể mang lại những nguy hại sức khỏe

cho người công nhân khi sử dụng

thang máy và khu vực làm việc trên

cao đề phòng có khả năng đổ rơi:

Khu vực xung quanh nơi làm việc

trên cao phải được rào chắn để

ngăn sự ra vào của những người

không có nhiệm vụ. Cần phải

tránh làm việc phía dưới người

khác;

Các thiết bị thang máy và cẩu

nâng cần được kiểm tra, duy tu và

người vận hành phải được đào tạo

để sử dụng. Các bục thang máy và

cẩu nâng cần phải được bảo trì và

hoạt động theo các quy trình an

toàn đã được thiết lập bao gồm các

vấn đề như thiết bị và việc sử

dụng các biện pháp chống rơi, đổ

(ví dụ các thanh chắn), di chuyển

vị trí chỉ thực hiện khi thang máy

ở vị trí đã định, việc sửa chữa phải

do những người có trình độ thực

hiện, việc sử dụng khóa phải

nghiêm túc để tránh việc sử dụng

thiếu trách nhiệm của những

người chưa được đào tạo;

Các loại thang phải được sử dụng

theo các trình tự an toàn đã được

xây dựng bao gồm đặt đúng chỗ,

leo chèo, đứng trên thang, và sử

dụng mở rộng.

Bảo vệ rơi ngã

Các công nhân có thể phải đối mặt với

những nguy hiểm nghề nghiệp khi làm

việc ở trên cao trong thời gian xây

dựng, duy tu, và vận hành. Các biện

pháp ngăn ngừa và kiểm soát khi làm

việc ở trên cao bao gồm:

Thực hiện chương trình chống rơi

ngã bao gồm huấn luyện các kỹ

thuật leo trèo và sử dụng các biện

pháp chống ngã, kiểm tra, duy trì

và thay thế các thiết bị chống rơi

ngã, và cấp cứu các công nhân bị

nạn và những tai nạn khác;

Xây dựng các tiêu chuẩn hoàn

chỉnh sử dụng cho việc bảo vệ rơi

ngã (đặc biệt là làm việc từ 2m trở

lên nhưng đôi khi mở rộng cho

trường hợp từ 7m tùy thuộc vào

hoạt động). Hệ thống bảo vệ rơi

ngã phải thích hợp cấu trúc tháp

và các dịch chuyển cần thiết bao

gồm việc trèo lên, trèo xuống và

di chuyển từ điểm này qua điểm

khác;

Page 223: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

217

Lắp đặt các bộ phận cố định trên

các bộ phận của tháp để hỗ trợ

việc sử dụng các hệ thống bảo vệ

rơi ngã;

Cung cấp hệ thống thiết bị định vị

công việc phù hợp cho người công

nhân. Các bộ kết nối trên các hệ

thống định vị phải thích hợp với

các cấu thành của tháp mà họ đang

làm việc;

Các dây lưng an toàn phải có

đường kính không được ít hơn 16

millimeters (mm) (5/8 inch) hai

mặt là ni-lông hoặc là vật liệu có

sức bền tương ứng. Các dây thắt

lưng an toàn phải được thay thế

trước khi có dấu hiệu lão hóa hoặc

các sợi bị xơ tước rõ ràng;

Khi vận hành các thiết bị điện ở

độ cao, người công nhân phải sử

dụng thêm một dây an toàn thứ

cấp (dây bổ trợ).

Không gian hạn chế

Dạng các không gian hạn chế thường

gặp trong các dự án liên lạc viễn thông

rất khác nhau, nhưng cũng hay có ở cơ

sở hạ tầng đường dây cố định ngầm

cùng vị trí với cơ sở hạ tầng ngầm

khác trong đô thị. Những người vận

hành phương tiện liên lạc viễn thông

phải triển khai và thực hiện các quy

trình khi vào không gian hạn chế theo

mô tả trong Hướng dẫn chung EHS.

An toàn phương tiện vận chuyển có

động cơ

Đặc điểm tự nhiên địa hình phân tán

của cơ sở hạ tầng của các cơ quan điều

hành viễn thông có thể yêu cầu phải

thường xuyên sử dụng giao thông

đường bộ để thực hiện hoạt động duy

tu. Trong hoàn cảnh như vậy, các công

ty phải chuẩn bị và thực hiện các

chương trình an toàn phương tiện vận

chuyển để đảm bảo an toàn cho công

nhân và các nhóm làm việc của họ.

Các đề xuất cụ thể cho an toàn phương

tiện vận chuyển đã được đưa ra trong

các Hướng dẫn chung EHS.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Các ví dụ về các vấn đề an toàn và sức

khỏe cộng đồng đã được xác định khi

xây dựng bao gồm việc tiếp xúc với

các phương tiện vận tải và vận chuyển

xây dựng, và phơi nhiễm bụi, tiếng ồn

và các rung chấn gây ra từ các công

trình xây dựng. Những mối nguy hại

này là phổ biến với hầu hết các công

trình xây dựng và đã được mô tả chi

tiết cùng với các biện pháp kiểm soát

và ngăn ngừa trong Hướng dẫn

chung EHS.

Những nguy hiểm nghề nghiệp trong

giai đoạn vận hành của các dự án liên

lạc viễn thông bao gồm:

Các vấn đề tiếp cận công trình và

kết cấu

An toàn đường bay

An toàn lái xe và điện thoại di

động

Page 224: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

218

Các vấn đề tiếp cận công trình và

kết cấu

Các cộng đồng có thể phải đối mặt với

các vấn đề an toàn công trình trong

trường hợp hỏng công trình tháp hay

cột ăng ten. Các vị trí tương tương tự

có thể sẽ thu hút những người không

có trách nhiệm thích trèo lên các công

trình đó, gây nguy hiểm cho sự an toàn

của họ

Các đề xuất cho việc quản lý các vấn

đề an toàn ở các công trình này bao

gồm:

Thiết kế và lắp đặt các bộ phận và

cấu trúc tháp phải theo thực hành

công nghiệp quốc tế chuẩn,18

phải

tính đến khả năng tần xuất và độ

lớn của các hiểm họa tự nhiên;

Dựng các rào chắn phối hợp với

công tác kiểm soát tổ chức và

quản lý, như đặt các biển hiệu lối

vào nguy hiểm và thay đổi canh

gác để bảo vệ các phần xung

quanh công trình;

Lắp đặt các thiết bị chống trèo leo

ở các tháp/cột ăng ten để ngăn

ngừa những người không có

nhiệm vụ.

An toàn đường bay

Nếu các tháp ăng ten được đặt gần sân

18 Ví dụ các tiêu chuẩn công trình cho các công trònh

hỗ trợ cột và tháp ăng ten bằng thép (ANSI/TIA 222-G-2005) của Hiệp hội công nghiệp Liên lạc viễn

thông (http://www.tiaonline.org/index.cfm)

bay hoặc các đường bay đã biết có thể

gây ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn

máy bay như va đập hoặc gián tiếp

qua việc làm nhiễu radar. Các ảnh

hưởng va đập máy bay có thể giảm

thiểu bằng cách:

Tránh đặt vị trí các tháp gần với

sân bay và tránh ra ngoài đường

bao của các đường bay đã biết;

Tham vấn các nhà chức trách vận

tải hàng không trước khi lắp đặt

theo các quy định an toàn giao

thông hàng không.

An toàn người lái và điện thoại di

động

Các công ty liên lạc viễn thông là

người cung cấp dịch vụ điện thoại di

động thường ít có ảnh hưởng đến sự

an toàn khi các khách hàng sử dụng

các thiết bị đó. Tuy nhiên, ở mức độ

có thể, các công ty phải tuyên truyền

quảng bá an toàn sử dụng điện thoại di

động thông qua các phương pháp như

các chiến dịch thông tin cho khách

hàng bao gồm cung cấp thông tin cho

khách hàng thời điểm đăng ký dịch vụ

khách hàng hoặc qua thư quảng cáo

thông tin, hoặc qua các chiến dịch

quảng cáo đại chúng.

Page 225: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

219

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Các hướng dẫn phát thải và xả thải

Các hoạt động liên lạc viễn thông

thường không gây ra phát thải không

khí và xả thải nghiêm trọng. Mặc dù

vậy, các hoạt động tại các trạm viễn

thông vẫn phải áp dụng các nguyên tắc

và hướng dẫn đã được mô tả ở trên và

trong Hướng dẫn chung EHS, đặc

biệt là phát xả thải trong thời gian vận

hành xây dựng, duy tu và quản lý.

Bảng 1 liệt kê các giới hạn phơi nhiễm

cộng đồng đối với các trường điện và

từ trường do Ủy ban quốc tế về Bảo vệ

phát xạ phi ion (ICNIRP) xuất bản.

Hướng dẫn phát thải của nguồn đốt

nhiên liệu kết hợp với các hoạt động

sinh nhiệt và phát điện từ những

nguồn có công suất nhiệt đầu vào bằng

hoặc thấp hơn 50 MWth được đề cập

trong Hướng dẫn chung EHS, với

phát thải nguồn điện lớn hơn được đề

cập đến trong Hướng dẫn EHS cho

nhà máy nhiệt điện. Hướng dẫn xem

xét môi trường xung quanh dựa trên

tổng thải lượng khí thải được cung cấp

trong Hướng dẫn chung EHS.

Bảng 1. Các hướng dẫn của ICNIRP về

ngưỡng phơi nhiễm chung của cộng đồng

đối với các trường điện và từ trường

Tần số Trường điện

(v/m)

Trường từ

tính

(µT)

3 – 150kHz 87 6,25

10 – 400

MHz

28 0,092

2 – 300 GHz 61 0,20

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

Page 226: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

220

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

2.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Việc thực hiện an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp phải được đánh giá dựa

trên các hướng dẫn về phơi nhiễm

quốc tế đã được xuất bản, trong đó các

ví dụ bao gồm các Đánh giá giới hạn

nguy hiểm (TLV®), các hướng dẫn

phơi nhiễm nghề nghiệp và danh mục

chỉ số biểu thị sinh học (BEIs®) xuất

bản ở Hội nghị các nhà Vệ sinh công

nghiệp toàn nước Mỹ (ACGIH),19

sách

Hướng dẫn bỏ túi về Các chất nguy

hại hóa học xuất bản bởi Viện nghiên

cứu quốc gia Hoa Kỳ về an toàn và

sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH),20

Các

giới hạn phơi nhiễm chấp nhận được

(PELs) do Cục Quản lý sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Mỹ xuất bản

(OSHA),21

Các giá trị biểu thị giới hạn

phơi nhiễm nghề nghiệp được xuất

bản bởi các quốc gia thành viên EU,22

và các nguồn tài liệu tương tự khác.

19 Tham khảo tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 20 Tham khảo tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 21 Tham khảo tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_do

cument?p_table=STANDAR DS&p_id=9992 22 Tham khảo tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

Các chỉ thị bổ sung thêm, đặc biệt có

thể áp dụng cho các hoạt động liên lạc

viễn thông bao gồm các giới hạn phơi

nhiễm nghề nghiệp ICNIRP cho cho

các trường điện và từ trường được liệt

kê trong Bảng 2.

Bảng 2. Các hướng phơi nhiễm của

ICNIRP về phơi nhiễm nghề nghiệp đối với

các trường điện và từ trường

Tần số Trường điện

(v/m)

Từ trường

(µT)

0,82 – 65

kHz

610 30,7

10 – 400

MHz

61 0,2

2 – 300

GHz

137 0,45

Tỷ lệ tai nạn và rủi ro

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

Page 227: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

221

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).23

Giám sát an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện24

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

23 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 24 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 228: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

222

3.0 Các nguồn tham khảo và tài

liệu bổ sung

Clark, J.R. 2000. Service Guidance on the Siting, Construction, Operation, and Decommissioning of

Communication Towers. Personal communication

from Clark (Director, US Department of Interior Fish

and Wildlife Service, Washington, DC) to Regional

Directors (US Fish and Wildlife Service). Available

at http://www.fws.gov/migratorybirds/issues/towers/co

mtow.html

European Parliament and Council of the European

Union. Directive 2004/40/EC of the European

parliament and Of the Council on the minimum heath and safety requirements regarding the exposure of

workers to the risks arising from physical agents

(electromagnetic fields). 18th individual Directive within the meaning of Article 16(1) of Directive

89/391/ECC. Available at http://europa.eu.int/eur-

lex/pri/en/oj/dat/2004/l_184/l_18420040524en00010009.pdf

European Union. 2003a. Directive 2002/95/EC of the European Parliament and of the Council of 27

January 2003 on the restriction of the use of certain

hazardous substances in electrical and electronic equipment. Available at

http://ec.europa.eu/environment/waste/weee_index.ht

m

EU. 2003b. Directive 2002/96/EC of the European Parliament and of the Council of 27 January 2003 on

waste electrical and electronic equipment (WEEE) -

Joint declaration of the European Parliament, the Council and the Commission relating to Article 9.

Available at

http://ec.europa.eu/environment/waste/weee_index.htm

International Agency for Research on Cancer of the

World Health Organization (WHO). 2002. IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic

Risks to Humans. Volume 80. Non-Ionizing

Radiation, Part 1: Static and Extremely Low-Frequency (ELF) Electric and Magnetic Fields.

Summary of Data Reported and Evaluation. Lyon,

France: IARC. Available at

http://monographs.iarc.fr/ENG/Monographs/vol80/v

olume80.pdf

International Commission on Non-Ionizing Radiation Protection (ICNIRP). 2003. Exposure to Static and

Low Frequency Electromagnetic Fields, Biological

Effects and Health Consequences (0-100 kHz). Review of the Scientific Evidence and Health

Consequences. Bernhardt, J.H., Matthes, R.,

McKinlay, A., Vecchia, P., Veyret, B. (eds.)

ICNIRP.

ICNIRP. 2001. Review of the Epidemiologic Literature on EMF and Health. Environmental

Perspectives 109 (Supp 6): 911-934. Available at

http://www.icnirp.de/documents/EPIreview1.pdf

ICNIRP. 1998. Guidelines for Limiting Exposure to

Time-Varying Electric, Magnetic, and Electromagnetic Fields (up to 300 GHz), Health

Physics Vol. 74, No 4, pp 494-522. Available at

http://www.icnirp.de/documents/emfgdl.pdf

ICNIRP. 1996. Health Issues Related to the Use of

Hand-Held Radiotelephones and Base Transmitters, Health Physics, Vol. 70, No.4, pp 587-593.

Institute of Electronics and Electrical Engineers. 2005. Standard C95.1-2005: IEEE Standard for

Safety Levels with Respect to Human Exposure to

Radio Frequency Electromagnetic Fields, 3kHz to 300GHz. Piscataway, NJ: IEEE.

London, S.J., et al. 1994. Exposure to Magnetic

Fields Among Electrical Workers in Relation to

Leukemia Risk in Los Angeles County. American Journal of Industrial Medicine. l994:26.p.47-60.

Manville, A.M., II. 2005. Bird Strikes and Electrocutions at Power Lines, Communication

Towers, and Wind Turbines: State of the Art and

State of the Science - Next Steps Toward Mitigation. Bird Conservation Implementation in the Americas:

Proceedings 3rd International Partners in Flight

Conference 2002. C.J. Ralph and T.D. Rich, eds. United States Department of Agriculture (USDA)

Forest Service, GTR-PSW-191. Albany, CA: USDA.

Available at

http://www.fs.fed.us/psw/publications/documents/ps

w_gtr191/Asilomar/pdfs/105 1-1064.pdf

United Kingdom (UK) Health and Safety Executive

(HSE).

Page 229: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

223

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm

UK National Radiological Protection Board (NRPB)

(now the Radiation Protection Division of the Health Protection Agency). Advisory Group on Non-

Ionising Radiation (AGNIR). 2001. ELF

Electromagnetic Fields and the Risk of Cancer:

Report of an Advisory Group on Non-Ionising

Radiation. Didcot, UK: NRPD.

United States Department of Labor, Bureau of Labor

Statistics (US BLS). 2004, Census of Fatal

Occupational Injuries (CFOI), Annual data from CFOI, Industry by event or exposure, 2004.

Washington, DC: US BLS.

US BLS. 2004. Workplace injuries and illnesses in 2004, Incidence rate and number of nonfatal

occupational injuries by selected industries in 2004.

Washington, DC: US BLS.

US Department of Labor Occupational Safety and

Health Administration (OSHA). Regulations (Standards - 29CFR) 1910.268 -

Telecommunications. Washington, DC: OSHA.

Available at

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_do

cument?p_table=STANDAR DS&p_id=9867

US National Institute of Environmental Health

Sciences (NIEHS) and National Institutes of Health

(NIH). 2002. EMF Questions and Answers. Electric

and Magnetic Fields Associated with Use of Electric

Power. Available at

http://www.niehs.nih.gov/emfrapid/booklet/emf2002.

pdf

NIEHS. 1999. Health Effects from Exposure to

Power-Line Frequency Electric and Magnetic Fields.

NIM Publication No. 99-4493. Research Triangle Park, NC: NIEHS.

WHO. 2006. International EMF Project. Model Legislation for Electromagnetic Fields Protection.

Geneva: WHO. Available at http://www.who.int/peh-

emf/standards/EMF_model_legislation%5b1%5d.pdf

WHO. 2005. Fact sheet No 296. Electromagnetic

Fields and Public Health: Electromagnetic Hypersensitivity. Geneva: WHO. Available at

http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs296/en/

WHO. 2004. Workshop on Electrical Hypersensitivity. Workshop Summary, Working

Group Meeting Report, Rapporteur’s Report. Prague,

Czech Republic, October 25-27.

WHO. 2002. Statement WHO/01, 23 January 2002,

Clarification of mooted relationship between mobile

telephone base stations and cancer. Geneva: WHO.

Available at

http://www.who.int/mediacentre/news/statements/statementemf/en/index.html

WHO. 2000. Fact sheet No 193. Electromagnetic Fields and Public Health: Mobile Telephones and

their Base Stations. Geneva: WHO. Available at

http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs193/en/

WHO. What are electromagnetic fields? Geneva:

WHO. Available at http://www.who.int/peh-emf/about/WhatisEMF/en/

Page 230: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

224

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Các hệ thống liên lạc viễn thông

Viễn thông được định nghĩa chung là

công nghệ cho phép liên lạc hai chiều

giữa các bên ở xa nhau. Liên lạc viễn

thông cũng có thể còn có công nghệ

liên lạc một chiều như phát thanh và

truyền hình.

Các hệ thống có dây

Các hệ thống liên lạc viễn thông có thể

là các dạng có dây và không dây.

Trạm có dây bao gồm trạm cơ sở và

các bộ chuyển mạch kết nối tới một

mạng các tuyến cáp liên lạc viễn thông

vừa có thể lắp đặt trên không hoặc

dưới lòng đất. Các cáp này có thể bằng

đồng, nhưng hiện nay cáp quang đã

được sử dụng nhiều do nó nâng cao

tốc độ liên lạc và công suất của hệ

thống. Một hệ thống dây thì có thể

được sử dụng cho một hệ thống điện

thoại cố định hay cho các hệ thống

internet và băng thông rộng. Một hệ

thống có dây thường được sử dụng

như một hệ thống xương sống cho các

hệ thống không dây cung cấp công

suất cao và đảm bảo lưu thông giữa

các chuyển mạch chính của một hệ

thống.

Các hệ thống không dây

Các hệ thống không dây, hay các hệ

thống di động thường được thiết kế

theo cách của các hệ thống có dây.

Tuy nhiên, trong thực tế việc truyền

các tín hiệu liên lạc viễn thông được

quản lý bằng năng lượng sóng radio

(RF). Một mạng liên lạc viễn thông di

động điển hình gồm các trạm cơ sở.

Mỗi một trạm cơ sở được thiết kế để

phục vụ cho một khu vực địa lý của

một phạm vi bao phủ mạng và có thể

được xem như là một ô trong toàn bộ

mạng liên lạc viễn thông. Kích cỡ của

ô đó phụ thuộc vào kiểu dạng của hệ

thống liên lạc viễn thông và thiết bị

lắp đặt. Chẳng hạn như hệ thống Liên

lạc di động toàn cầu (GSM), hệ thống

này truyền phát tín hiệu ở tần số thấp,

900-1500 Mega hertz (MHz) so với hệ

thống 3G truyền với tần số trong

khoảng 1500-2000 MHz.

Một hệ thống tần số thấp như hệ thống

GSM, thường trang bị các ăng ten hệ

thống liên lạc với diện bao phủ rộng

hơn do vậy yêu cầu các trạm cơ sở ít

hơn so với hệ thống truyền tần số cao.

Tuy nhiên, một mạng dầy đặc hơn với

tần số cao và bước sóng ngắn hơn lại

cung cấp khả năng cao hơn cho việc

truyền dữ liệu, đây là một trong những

ích lợi của hệ thống 3G mới.

Để đạt được độ bao phủ và các điều

kiện truyền kết nối vi sóng tốt hơn thì

các ăng ten phải được đưa lên đỉnh cột

hay nóc nhà hoặc các cấu trúc cao

tương tự khác. Độ cao của các ăng ten

đó thường trong khoảng 15-90m tùy

thuộc vào địa hình và tín hiệu radio

bao phủ các yêu cầu trong khu vực. Để

đạt được độ bao phủ tốt, các ăng ten

phát các chùm tia sóng radio (RF) phải

Page 231: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

225

rất hẹp theo chiều thẳng đứng nhưng

lại rất rộng theo chiều ngang. Để đạt

hướng thẳng đứng và diện bao phủ cần

nghiêng ăng ten hướng theo một góc

vài độ. Các trường RF sẽ giảm độ

mạnh khi ra khỏi hướng ăng ten.

Việc truyền tín hiệu hoặc âm thanh

hoặc dữ liệu của một hệ thống liên lạc

di động có thể được chia làm hai phần.

Một là liên lạc giữa các trạm cơ sở.

Thay vì hệ thống dây được sử dụng

bằng đồng hoặc các sợi cáp quang thì

ở đây lại dùng các ăng ten kết nối vi

sóng là các phương thức truyền phát.

Một trạm cơ sở được kết nối với trạm

bên cạnh thông qua kết nối vi sóng

được tạo bởi một mạng liên kết vi

sóng cho phép tất cả các trạm cơ sở

liên lạc với nhau và các chuyển mạch

chính.

Việc truyền tín hiệu tới người dùng

đầu cuối hệ thống nghĩa là người sử

dụng hệ thống về gọi điện thoại trong

tầm quản lý của các ăng ten RF. Các

ăng ten liên lạc với các máy thu phát

cầm tay di động thông qua sự hoạt

động của RF và các thiết bị liên lạc

viễn thông đã lắp đặt tại các trạm cơ

sở tiếp sóng các cuộc gọi tới các bộ

chuyển mạch đặt trong mạng và từ đó

cuộc gọi lại được truyền tới người

nhận. Để có thể xác định được người

nhận trong một hệ thống liên lạc di

động thì trong mọi thời điểm phải lần

theo được tất cả các thiết bị thu phát di

động cầm tay trong hệ thống và vị trí

của từng thiết bị đó ở đâu.

Khi một thiết bị thu phát di chuyển từ

ô (hoặc trạm cơ sở) này tới ô khác, hệ

thống phải ghi lại sự chuyển dịch và

xác định thiết bị thu phát đó như một

phần của ô mới. Trong trường hợp

này, hệ thống có thể quản lý được các

cuộc gọi đến và chuyển chúng đến

trạm cơ sở cần thiết rồi sau đó chuyển

tới người nhận.

Các vị trí thu phát liên lạc viễn thông

di động đặc thù là các đỉnh nóc nhà và

vùng đất trống. Một vị trí điển hình là

trên đỉnh nóc nhà với ăng ten được

nâng cao bằng các cọc ngắn hoặc tháp

ba chân trên đỉnh nóc nhà. Buồng thiết

bị thông thường được đặt trong tòa

nhà, tốt nhất là trong tầng áp mái hoặc

tầng hầm. Việc cung cấp điện cho tầng

nóc nhà thường phải thông qua chủ

nhà. Đây là vị trí thông thường nhất

trong các khu đô thị.

Các trạm ở vùng đất trống là dạng phổ

biến nhất. Các ăng ten được nâng lên

đỉnh tháp hay cột thay cho đỉnh ngôi

nhà. Cấu trúc chủ yếu của các trạm đối

với các cột và tháp gồm các tháp thép

mạ kẽm hoặc cột thép dựng thẳng

đứng. Buồng thiết bị cho vị trí ngoài

cánh đồng là một cái buồng con bằng

bê tông đúc sẵn đặt trên một nền móng

bê tông. Tổng diện tích cho một vị trí

ở ngoài đồng khoảng 200m2. Trong

nhiều trường hợp, cần phải làm thêm

một con đường mới đi tới trạm được.

Ăng ten RF và ăng ten liên kết vi sóng

được kết nối với thiết bị liên lạc viễn

thông bằng các cáp dẫn nhánh. Các

cáp này có thể được lắp đặt trong các

đường trục hoặc các ống cáp trên vị trí

mái hoặc gắn vào các cấu trúc thép

của các tháp hay cột ăng ten đối với

Page 232: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

NGÀNH VIỄN THÔNG

226

các vị trí ở vùng đất trống.

Ứng dụng khác của liên lạc không dây

là sử dụng các hệ thống vệ tinh. Các

hệ thống này có thể hoạt động độc lập

đối với bất kì các hệ thống cố định và

cho phép người sử dụng nhận và gửi

thông tin mà không cần quan tâm đến

vị trí địa lý của chúng.

Các thiết bị di động có thể được lắp

đặt trên các phương tiện di chuyển

được thiết kế như những chiếc cặp

hoặc ba lô. Các trạm hệ thống vệ tinh

có thể được lắp đặt cho nhiều công

dụng khác nhau chẳng hạn như các

ứng dụng phát sóng phát thanh và

truyền hình với các kết nối ngược và

xuôi và (analogue)/ phát sóng truyền

hình kỹ thuật số.

Công nghệ sử dụng cho liên lạc vệ

tinh mang tính đồng nhất đối với

người sử dụng kết nối vi sóng cho viễn

thông di động. Với điện năng đầu ra là

rất cao có thể đạt tới 600W. Tần số

cũng cao hơn, vào khoảng 14 Giga héc

(GHz). Các nguy hại liên quan tới các

hệ thống vệ tinh đều giống như của bất

kì hệ thống liên lạc viễn thông không

dây nào.

Các hệ thống phát thanh và truyền

hình

Các hệ thống phát thanh và truyền

hình được thiết kế điển hình như các

hệ thống liên lạc viễn thông di động

với một vài khác biệt quan trọng. Các

liên lạc theo một chiều và ăng ten tần

số radio cung cấp truyền phủ sóng

phát thanh và truyền hình trên một tần

số thấp hơn, do vậy nó tạo nên bước

sóng dài hơn. Hơn nữa, năng lượng

truyền sóng được xem như là cao hơn

đối với một hệ thống di động có thể

phát tín hiệu tới người sử dụng trong

khu vực dân cư. Do năng lượng đầu ra

cao và bước sóng dài, nên cần ít trạm

phát sóng hơn.

Page 233: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

227

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP).1 Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề

tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện

có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 234: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

228

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Tài liệu hướng dẫn EHS đối với

Đường thu phí bao gồm các thông tin

liên quan đến xây dựng, vận hành và

bảo trì các dự án đường lớn và đường

hầm, bao gồm cầu và đường trên cao.2

Những vấn đề liên quan tới công tác

xây dựng và vận hành các công trình

bảo dưỡng được nêu trong Hướng

dẫn chung EHS. Những vấn đề liên

quan tới khai thác vật liệu xây dựng

được thể hiện trong Hướng dẫn EHS

cho khai thác vật liệu xây dựng, trong

khi những vấn đề liên quan đến các

khu vực dịch vụ cơ giới được thể hiện

trong Hướng dẫn EHS cho bán lẻ xăng

dầu.

Tài liệu này bao gồm những mục như

sau:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý.

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát.

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung.

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp.

2 Nội dung tài liệu Hướng dẫn này áp dụng đối với

các dự án đường thường và/hoặc đường quy mô nhỏ.

Page 235: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

229

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản

Phần này tóm tắt các vấn đề EHS của

các dự án đường, diễn ra trong quá

trình xây dựng và vận hành cùng các

kiến nghị quản lý. Đề xuất quản lý các

vấn đề EHS trong giai đoạn kết thúc

dự án được đề cập trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.1. Môi trường

Những vấn đề môi trường trong giai

đoạn xây dựng và vận hành đường,

cũng tương tự như cảu các dự án hạ

tầng lớn khác có liên quan đến công

trình xây dựng và vận chuyển đất, đề

xuất các giải pháp phòng ngừa kiểm

soát những vấn đề này được thể hiện

trong Hướng dẫn chung EHS. Các

tác động này bao gồm phát sinh chất

thải từ công trường; kiểm soát lắng

cặn và xói mòn đất từ các hoạt động

chuẩn bị địa điểm và các khu vực khai

thác vật liệu; bụi lơ lửng và các khí

thải khác (ví dụ từ giao thông cơ giới,

di dời và giải phóng mặt bằng, kho dự

trữ vật liệu); tiếng ồn từ xe tải lưu

thông và di chuyển của các thiết bị

nặng; và các chất nguy hại tiềm tàng

khác cũng như tràn dầu từ các hoạt

động tiếp liệu hoặc vận hành thiết bị

nặng.

Những vấn đề môi trường cụ thể trong

xây dựng và vận hành đường bao

gồm:

Thay đổi và phá vỡ môi trường

sống (nơi cư trú)

Nước mưa

Chất thải

Tiếng ồn

Khí thải

Nước thải

Thay đổi và phá vỡ môi trường sống

Phá vỡ môi trường sống trên cạn và

dưới nước có thể diễn ra cả trong quá

trình làm và bảo trì đường.

Làm đường

Các hoạt động thi công dọc tuyến

đường có thể ảnh hưởng bất lợi đến

môi trường sống hoang dã, phụ thuộc

vào tính chất, hiện trạng thảm thực

vật, đặc điểm địa hình và luồng nước.

Các ví dụ về sự biến đổi môi trường

sống do các hoạt động này bao gồm

phá vỡ môi trường rừng, mất chỗ làm

tổ của các loài quý hiếm, đang bị đe

dọa và có nguy cơ bị đe dọa và/hoặc

môi trường nhạy cảm/đa dạng sinh học

cao; phá vỡ nguồn nước; tạo ra những

rào cản đối với sự di chuyển của động

vật hoang dã; và gây xáo trộn thính

giác và thị giác do sự hiện diện của

máy móc, nhân công xây dựng và các

thiết bị đi theo. Hơn nữa, xói mòn và

lắng cặn từ các hoạt động xây dựng và

nước mưa chảy tràn có thể tăng độ đục

của nguồn nước mặt.

Các giải pháp quản lý để phòng ngừa

và kiểm soát các tác động đến môi

Page 236: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

230

trường sống trên cạn và dưới nước bao

gồm:

Tránh xây dựng đường và các

công trình phụ trợ gần môi trường

sống trên cạn và dưới nước (ví dụ

rừng cây lâu năm, đất ngập nước,

và môi trường sinh sản của cá),

nếu có thể tận dụng các hành lang

giao thông hiện có;

Thiết kế và xây dựng đường vào

khu vực hoang dã để tránh hoặc

giảm thiểu phá vỡ môi trường

sống, lưu ý tới tính an toàn của

người điều khiển phương tiện và

thói quen sinh sống cũng như mức

độ phổ biến của các loài hiện có.

Các kỹ thuật phù hợp đối với các

loài trên cạn có thể là đường hầm,

đường vượt trên cao, đường dẫn

lên cầu, cầu cạn, đường ống mở

rộng, và hàng rào. Các kỹ thuật

phù hợp với môi trường thủy sinh

bao gồm làm cầu, cầu cạn, cống

ngầm hoặc hở, cống dạng ống

hoặc dạng hộp;3

Không thực hiện hoặc điều chỉnh

các hoạt động xây dựng trong mùa

sinh sản và các mùa hoặc thời gian

nhạy cảm khác để tránh các tác

động tiêu cực tiềm tàng;

3 Thông tin bổ sung về thiết kế kết cấu cắt qua khu

vực có động vật hoang dã được thể hiện trong

“Chương 3: Thiết kế Quản lý Môi trường trong thi công và bảo trì, các thông lệ và thủ tục quản lý môi

trường và các chính sách xây dựng và bảo trì đường

cao tốc, Chương trình nghiên cứu đường cao tốc hợp tác quốc gia (NCHRP) Dự án 25-25 (04) và Evink,

G. (2002)

Phòng ngừa các tác động trước

mắt và lâu dài ảnh hưởng đến chất

lượng môi trường sống thủy sinh

bằng cách giảm thiểu những tác

động hoặc phá hủy hoàn toàn

thảm thực vật ven sông; cung cấp

những giải pháp bảo vệ phù hợp

chống lại hiện tượng rửa trôi và

xói mòn; cần cân nhắc khi bắt đầu

mùa mưa để đảm bảo tiến độ thi

công;4

Giảm thiểu việc chặt bỏ và tăng

cường trồng mới các loài cây bản

địa trong khu vực bị ảnh hưởng;

Tìm kiếm cơ hội cải thiện môi

trường sống thông qua các giải

pháp như bố trí khu vực cư trú dọc

tuyến đường, hoặc dưới các cầu,

và giảm di chuyển của các loài

bản địa cần phục hồi và bảo tồn;5

Quản lý các hoạt động trong công

trường xây dựng được mô tả trong

các phần của Hướng dẫn chung

EHS.

Bảo dưỡng hành lang an toàn đường

bộ6

Bảo dưỡng định kỳ thảm thực vật

trong phạm vi hành lang đường là việc

4 Thông tin bổ sung về kỹ thuật bảo vệ các khu vực ngập nước và ven sông được nêu tại Chương 3 và 4,

NCHRP Dự án 25-25(04) và Kế hoạch bảo vệ môi

trường của Sở giao thông công chính Nova Scotia

(http://www.gov.ns.ca/tran/enviroservices) 5 Ví dụ về các chiến lược phục hồi môi trường sống

bổ sung được nêu tại Chương 3 và Chương 10, NCHRP dự án 25-25(04) 6 Một số nước gọi là “quyền đi trên đất khác -

wayleave” hoặc “quyền đi qua - easement”, nhưng trong tài liệu này được gọi chung là “hành lang an

toàn đường bộ – right-of-way”

Page 237: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

231

làm cần thiết để tránh giao thoa với

các phương tiện giao thông và bảo

dưỡng đường. Cây cối mọc không trật

tự có thể che khuất các biển hiệu và tín

hiệu, hạn chế tầm nhìn người đi xe, đổ

xuống đường hoặc chạm vào đường

điện trên cao.

Bảo dưỡng định kỳ hành lang đường

để kiểm soát thảm thực vật liên quan

đến việc sử dụng các biện pháp cơ giới

(máy cắt) hoặc thô sơ (xén tỉa bằng

tay) và sử dụng thuốc diệt cỏ.

Bảo dưỡng thảm thực vật xung quanh

là cần thiết để bảo đảm an toàn bằng

cách loại bỏ lượng cây cối không cần

thiết do các loài kế tiếp mọc lên và

khả năng các loài xâm lấn sinh

trưởng/phát triển.

Các giải pháp quản lý để phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát các tác động

từ việc bảo trì hành lang an toàn

đường bộ bao gồm:

Thực hiện quản lý đầy đủ thảm

thực vật (IVM):

o Từ mép đường đến khu vực

ranh giới của hành lang an

toàn đường bộ, trồng các loại

cây nhỏ gần đường và cây lớn

phía sau để tạo môi trường

sống cho nhiều loại động thực

vật;7

7 Chặt cây là biện pháp kiểm soát tăng trưởng lớp

thực vật bao phủ mặt đất, giảm việc mọc lan của cây

cối ra khu vực đường đi và ngăn ngừa cây cối và bụi cây mọc bên đường. Kết hợp thuốc diệt cỏ và chặt

cây có thể giúp kiểm soát các loài cỏ dại mọc nhanh

có khả năng cao vượt quá chiều cao cho phép trong phạm vi hành lang an toàn đường bộ. Có thể áp dụng

hình thức xén tỉa ở lề đường nhằm duy trì độ rộng

o Trồng các loại cây bản địa và

loại bỏ các loài thực vật xâm

lấn;8

o Áp dụng các biện pháp kiểm

soát thảm thực vật bằng thực

vật sinh học, cơ khí, và nhiệt

tránh sử dụng chất diệt cỏ hóa

học.

Phương pháp quản lý thực vật kết hợp

cho thấy sử dụng thuốc diệt cỏ được

ưa chuộng để kiểm soát thảm thực vật

phát triển nhanh chóng trong phạm vi

hành lang an toàn đường bộ. Trong

trường hợp này, người sử dụng (chủ

sở hữu đường hoặc nhà thầu) cần phải

thực hiện các biện pháp phòng ngừa:

Đào tạo nhân sự cách sử dụng

thuốc diệt cỏ và đảm bảo nhân

viên đã nhận được chứng chỉ sử

dụng hoặc đào tạo dạng tương

đương ở những nơi không yêu cầu

loại hình chứng chỉ đó;9

hành lang đường bộ và ngăn ngừa các nhánh cây xâm lấn. Có thể áp dụng hình thức cắt xén hoặc nhổ

bỏ thảm thực vật ở những khu vực gần các kết cấu

giao thông, suối, tường rào và các chướng ngại vật khác nơi máy móc khó hoạt động hoặc dễ gây nguy

hiểm nhưng cần nhiều lao động. 8 Các bụi cây bản địa rậm rạp và có gai có thể được dùng làm rào cản ngăn ngừa các đối tượng xâm lấn.

Cây bản địa cũng có thể giúp ổn định đất, giảm xói

mòn. Các loài cây xâm hại bị nhổ bỏ cần được xử lý (ví dụ thiêu đốt hoặc đổ tại bãi thải) để tránh vô tình

lây lan cỏ dại đến các địa điểm mới. Các loài xâm

nhập cần được loại bỏ trong thời kỳ ra hoa để tránh

phát tán hạt. 9 Ví dụ về các chương trình chứng nhận được cung

cấp bởi EPA Hoa Kỳ Chứng nhận ứng dụng thuốc trừ sâu (40 CFR 171), trong đó có phân loại thuốc trừ

sâu là loại “không phân loại" hoặc" hạn chế "và đòi

hỏi người sử dụng loại thuốc trừ sâu “không phân loại” cần được được đào tạo theo Tiêu chuẩn Bảo vệ

Công nhân (40 CFR Phần 170) đối với Thuốc trừ sâu

Page 238: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

232

Tuân thủ các giới hạn của quốc tế

về sử dụng thuốc trừ sâu;10

Chỉ sử dụng thuốc diệt cỏ trong

phạm vi danh mục các thuốc có

giấy phép sản xuất và được đăng

ký/phê duyệt bởi cơ quan chức

năng và Luật quản lý quốc tế về

phân phối và sử dụng thuốc trừ

sâu11

của Tổ chức Nông lương Thế

giới (FAO);

Chỉ sử dụng chất diệt cỏ được dán

nhãn theo tiêu chuẩn và định mức

quốc tế, ví dụ Hướng dẫn sửa đổi

thực hành dán nhãn tốt cho thuốc

trừ sâu của FAO;12

Xem xét hướng dẫn của nhà sản

xuất về khuyến cáo liều lượng tối

đa hoặc cách xử lý, cũng như các

báo cáo đã công bố về giảm tỷ lệ

ứng dụng thuốc diệt cỏ đồng thời

vẫn đảm bảo hiệu quả13

và việc sử

dụng liều tối thiểu có hiệu quả;

Sử dụng chất diệt cỏ dựa trên các

tiêu chí (ví dụ:quan sát thực địa,

dữ liệu thời tiết, thời gian điều trị

và liều lượng) và lập nhật ký sử

dụng thuốc trừ sâu để ghi lại các

thông tin đó;

nông nghiệp. Tài liệu này cũng yêu cầu loại thuốc trừ

sâu bị hạn chế sử dụng sẽ do hoặc được sử dụng dưới

sự giám sát của người sử dụng thuốc trừ sâu đã được

cấp giấy chứng nhận. 10 Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (2001). 11 FAO(2002a); 12 FAO (2002b); 13 Dịch vụ tư vấn nông nghiệp Đan Mạch (DAAS)

(2000)

Lựa chọn công nghệ ứng dụng và

phương thức thực hành chuyên

ngành để giảm lượng rơi rớt thuốc

trừ sâu không chủ ý;

Bảo trì và hiệu chuẩn cácthiết bị

sử dụng thuốc diệt cỏ theo khuyến

nghị của nhà sản xuất;

Thành lập vùng đệm hoặc các dải

đất chưa xử lý dọc theo nguồn

nước, sông, suối, ao, hồ, mương

để giúp bảo vệ nguồn nước;

Cần ngăn ngừa ô nhiễm đất, nước

ngầm hoặc các nguồn nước mặt do

sự cố tràn tình cờ trong quá trình

di dời, pha trộn và lưu trữ chất diệt

cỏ bằng cách tuân thủ thông lệ

quản lý vận chuyển và lưu trữ vật

liệu nguy hại đã nêu trong Hướng

dẫn chung EHS.

Nước mưa

Xây dựng mới hoặc mở rộng đường

hầm sẽ làm tăng diện tích bề mặt

không thấm nước, tăng tỷ lệ dòng chảy

nước mặt. Tỷ lệ lưu lượng nước mưa

cao có thể dẫn đến xói mòn và lũ lụt.

Nước mưa có thể bị nhiễm dầu mỡ,

kim loại (chì, kẽm, đồng, cadmium,

crôm, và nickel), hạt vật chất và các

chất ô nhiễm khác thải ra từ các

phương tiện lưu hành trên tuyến

đường, ngoài ra còn có các muối phá

băng (như sodium chloride và

magnesium chloride) và các chất thay

thế của chúng (ví dụ calcium

magnesium acetate và potassium

acetate) từ các cơ sở bảo trì đường bộ

Page 239: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

233

ở vùng khí hậu lạnh. Nước mưa cũng

có thể chứa các chất dinh dưỡng và

chất diệt cỏ được dùng để quản lý thực

vật trên hành lang an toàn đường bộ.

Ngoài các phương pháp quản lý nước

mưa trong thời gian xây dựng và vận

hành trình bày trong Hướng dẫn

chung EHS, các phương pháp quản lý

thực tiễn áp dụng đối với đường bộ

bao gồm:14

Quản lý nước mưa nói chung.

Sử dụng các phương pháp quản lý

nước mưa có thể làm chậm dòng

chảy tối đa, giảm tải trầm tích và

tăng độ thẩm thấu, bao gồm các

vùng đồng lầy thực vật (trồng

thảm thực vật chịu muối); dải lọc;

ruộng bậc thang; đập kiểm tra, hồ

hoặc lưu vực chứa nước; mương

lọc ngang; hồ thẩm thấu; và vùng

đất ngập nước được xây dựng;

Trường hợp dự kiến có lượng dầu

mỡ đáng kể, sử dụng hệ thống

tách dầu/nước khi xử lý;

Thường xuyên kiểm tra và duy trì

các tính năng kiểm soát dòng chảy

và xói mòn thường trực;

Lát đường15

Lát đường trong điều kiện thời tiết

khô ráo để ngăn chặn dòng chảy vật

liệu nhựa hoặc xi măng lát đường;

14 Các khuyến nghị cụ thể cần được áp dụng dựa trên

việc xác định các khu vực môi trường nhạy cảm dọc theo hành lang vận tải. 15 Kiến nghị bổ sung về công tác quản lý các hoạt

động làm đường được trình bày tại "Chương 5: Vật liệu làm mặt đường và tái chế" của NCHRP Dự án

25-25 (04)

Sử dụng các kỹ thuật phân tầng

thích hợp để giảm đổ vật liệu lát

khi sửa chữa các ổ gà và đoạn

đường bị mòn. Công việc này có

thể bao gồm đậy các cửa cống

thoát nước mưa và hố ga thoát

nước khi lát đường; sử dụng các

biện pháp kiểm soát xói mòn và

trầm tích để giảm dòng chảy từ

các điểm sửa đường; sử dụng vật

liệu chống ô nhiễm (ví dụ thùng

nhỏ giọt và vật liệu thấm hút trên

máy lát đường) để hạn chế rò rỉ và

tràn vật liệu lát đường và các chất

lỏng;

Giảm lượng nước dùng để kiểm

soát bụi và sử dụng phương pháp

quét thay cho rửa. Thu gom và tái

sử dụng vật liệu quét được dùng

để làm cấp phối hoặc xử lý như

chất thải rắn theo nội dung của

Hướng dẫn chung EHS;

Tránh phát sinh dòng chảy ô

nhiễm từ quá trình vệ sinh thiết bị

asphalt bằng cách dùng dầu thực

vật thay cho nhựa đường diesel

làm hóa chất tẩy rửa; cất trữ các

sản phẩm tẩy rửa và dư lượng

nhựa đường ô nhiễm; cạo trước

khi tẩy; tiến hành các hoạt động

tẩy rửa cách xa các nguồn nước

mặt và các kết cấu thoát nước.

Phá băng cho đường

Ở các vùng khí hậu lạnh, có thể tiến

hành phá băng và hót tuyết ra khỏi mặt

đường trong những tháng mùa đông.

Các kiến nghị về công tác quản lý

Page 240: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

234

nước mưa trong trường hợp này bao

gồm:16

Sử dụng các phương pháp phá

băng cơhọc (ví dụ: quét và cày),

có bổ sung hóa chất nếu cần thiết;

Xử lý sơ bộ bề mặt đường bằng

các phương pháp chống đóng băng

trước khi bắt đầu có tuyết hoặc

băng giá để giảm nhu cầu cần tới

các ứng dụng sau này và giúp việc

phá/dọn băng tuyết được dễ dàng;

Sử dụng có chọn lọc các chất

chống đóng băng và phá băng dựa

trên nhiệt độ dự kiến của mặt

đường và sử dụng hệ thống thông

tin thời tiết đường bộ;

Đào tạo nhân viên cách sử dụng

các chất chống đóng băng và phá

băng với tỷ lệ và thời gian tối ưu

và thường xuyên sử dụng thiết bị

ứng dụng phá băng hiệu chuẩn;

Lựachọn loại hóa chất chống

đóng băng và phá băng dựa trên vị

trí các khu vực môi trường nhạy

cảm và những tác động tiềm năng

của các hóa chất cụ thể;17

16 Kiến nghị bổ sung về quản lý các phương pháp phá

băng đường bộ được nêu trong "Tập san Thực tiễn Bảo vệ nguồn nước: Quản lý phá băng đường cao tốc

để ngăn ngừa ô nhiễm nước uống" USEPA 816-F-

02-019 (2002) và chương 8: Hoạt động vào mùa

đông và công tác quản lý muối, cát và hóa chất của

NCHRP Dự án 25-25(04) 17 Muối và acetate có thể gây ra những hậu quả tiêu cực tiềm tàng cho đất và môi trường thủy sản và cần

được lựa chọn cẩn thận dựa trên tình hình cụ thể của

địa điểm thi công, chẳng hạn khoảng cách đến các điểm tiếp nhận nước và loại hình môi trường sống

dưới nước tại địa phương.

Thiết kế đường và cầu để giảm

thiểulượng tuyết trôi tích tụ trên tuyến đường;

18

Thiết kế thoát nước và hoàn trả hiện trường để giảm thiểu khả năng các hóa chất chống đóng băng và phá băng chảy tới nguồn nước mặt và thảm thực vật.

19

Chất thải

Chất thải rắn có thể phát sinh trong quá trình xây dựng, bảo trì các tuyến đường và cấu trúc liên quan. Một lượng đáng kể đất đá và vật liệu có thể phát sinh từ quá trình di dời đất trong khi thi công. Chất thải rắn tạo ra trong quá trình hoạt động và bảo trì có thể bao gồm chất thải làm lại mặt đường (ví dụ bóc lớp vật liệu mặt đường cũ); rác trên đường, chất thải đổ trái phép, hoặc chất thải rắn nói chung từ các khu vực nghỉ ngơi, xác động vật; rác thải thực vật bị chặt bỏ từ quá trình bảo trì tuyến đường; trầm tích và bùn từ việc bảo trì hệ thống thoát nước mưa (bao gồm các xiphông thu gom cặn và hệ thống tách dầu/nước). Sơn thải cũng có thể phát sinh từ quá trình bảo dưỡng cầu đường (ví dụ do cạo bỏ lớp sơn cũ từ quá trình tẩy đường và cầu trước khi sơn lại). Chiến lược quản lý chất thải bao gồm:

18 Khuyến nghị thiết kế cụ thể áp dụng đối với đường

bộ và các cấu trúc cầu, việc sử dụng các hàng rào kết

cấu hoặc hàng rào sống và các phương pháp khác

được nêu trong hàng loạt nguồn tham khảo bao gồm "Chương 3: Thiết kế Quản lý môi trường trong xây

dựng và bảo trì" của NCHRP Dự án 25-25 (04). 19 Khuyến nghị thiết kế quản lý nước mưa cụ thể cho đường bộ được nêu trong nhiều nguồn tham khảo

bao gồm Chương 3 của NCHRP Dự án 25-25 (04).

Page 241: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

235

Giai đoạn xây dựng

Quản lý vật liệu đào lên từ khu

vực thi công theo khuyến nghị của

Hướng dẫn EHS đối với khai thác

vật liệu xây dựng và Tài liệu

Hướng dẫn chung EHS;

Làm lại mặt đường

Tối đa hóa tỷ lệ tái chế chất thải

làm lại mặt đường để làm cốt liệu

(ví dụ mặt đường nhựa tái chế

hoặc vật liệu bê tông tận dụng)

hoặc làm lớp lót nền đường;

Kết hợp các vật liệu tái chế (ví dụ:

kính, lốp xe phế liệu, một số loại

xỉ và tro) để giảm khối lượng và

chi phí nhựa đường và hỗn hợp bê

tông mới 20

Chất thải hỗn hợp

Thu gom rác trên đường hoặc chất

thải đổ trái phép và thực hiện quản

lý theo khuyến nghị trong Hướng

dẫn chung EHS. Cung cấp các

thùng chứa chai lọ, hộp thiếc và

rác thải có thể tái chế tại các bãi

đậu xe để tránh xả rác trên đường;

Quản lý thuốc diệt cỏ và sơn tồn

kho để tránh phải vứt bỏ một

lượng lớn sản phẩm không sử

dụng. Sản phẩm quá hạn cần được

quản lý như một loại chất thải

nguy hại được nêu trong Hướng

dẫn chung EHS;

20 Thông tin bổ sung về tái sử dụng bê tông hoặc

nhựa đường cải tạo và sử dụng vật liệu tái chế làm

cốt liệu được cung cấp ở nhiều nguồn bao gồm "Chương 5: Mặt đường, vật liệu, và tái chế" của

NCHRP dự án 25-25 (04)

Thu gom xác động vật một cách

kịp thời và xử lý bằng chôn lấp

ngay hoặc bằng các phương pháp

an toàn với môi trường khác;

Ủ làm phân bón các phế thải thực

vật để tái sử dụng làm phân bón

cho đất;

Quản lý trầm tích và bùn nạo vét

ra từ quá trình bảo trì hệ thống

thoát nước mưa, coi đó là một loại

chất thải nguy hại hoặc không

nguy hại (xem Hướng dẫn chung

EHS) dựa trên việc đánh giá các

đặc tính của chúng.

Sơn đường

Quản lý tất cả các vật liệu sơn cạo

bỏ bị nghi ngờ hoặc được khẳng

định là có chứa chì như một loại

chất thải độc hại;

Sử dụng hệ thống thu gom sơn

thải khi cạo bỏ sơn có chứa chì.

Đối với hoạt động cạo sơn thì chỉ

cần một tấm bạt trải trên mặt đất

là đủ. Đối với hoạt động phá nổ,

cần phải có rào vây quanh kèm

theo hệ thống thông gió áp lực âm;

Nghiền vật liệu mặt đường cũ đã

được bóc bỏ và tái sử dụng trong

quá trình làm mặt đường hoặc dự

trữ tận dùng làm nền đường hoặc

mục đích sử dụng khác. Lớp nhựa

đường cũ bị bóc ra có thể chứa

nhựa đường và polycyclic

aromatic hydrocarbon và có thể

cần phải được quản lý như một

loại chất thải nguy hại.

Page 242: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

236

Tiếng ồn

Tiếng ồn giao thông phát ra từ động cơ

xe, khí thải, nguồn khí động học và

tương tác giữa lốp/hè đường. Đối với

xe có tốc độ trên 90 km/giờ (km/h),

tiếng ồn từ tương tác giữa lốp

xe/hè đường chiếm ưu thế.21

Tiếng ồn

giao thông có thể gây khó chịu và đủ

ồn để ảnh hưởng tới chất lượng các

cuộc nói chuyện thông thường22

và có

thể gây căng thẳng ở trẻ em, tăng

huyết áp, nhịp tim và mức hormone

căng thẳng.23

Các cấp độ tiếng ồn giao

thông được giảm xuống nhờ vào

khoảng cách, địa hình, thảm thực vật,

các vật cản tự nhiên và nhân tạo. Các

phương pháp thực hành quản lý để

ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

tiếng ồn bao gồm:

Cân nhắc tác động của tiếng ồn

khi thiết kế đường bộ để ngăn

chặn các tác động tiêu cực ở tài

sản gần đó thông qua việc sắp xếp

vị trí tuyến đường và/hoặc thông

qua thiết kế và thực hiện các biện

pháp kiểm soát tiếng ồn được nêu

dưới đây.24, 25

21 Mức độ tiếng ồn bị ảnh hưởng bởi loại, khối lượng

và tốc độ giao thông (ví dụ: xe tải 5 axel phát ra âm

thanh to ngang 28 xe con khi chạy với tốc độ 90 km/giờ). Bộ Giao Thông Hoa Kỳ, Cơ quan quản lý

đường cao tốc liên bang. Tiếng ồn giao thông đường

cao tốc.

http://www.fhwa.dot.gov/environment/htnoise.htm. 22 Ở khoảng cách 50 ft, tiếng ồn giao thông dao động

từ khoảng 70 dBA cho xe ô tô du lịch đến 90 dBA cho xe tải nặng. 23 Evans, Gary W. et al. (2001) 24 Ví dụ, Cơ quan quản lý đường cao tốc liên bang Mỹ đã thành lập các tiêu chí ảnh hưởng tiếng ồn, như

L10 (cấp độ âm thanh vượt quá 10 phần trăm thời

Thiết kế và thực hiện các biện

pháp kiểm soát tiếng ồn có thể bao

gồm:

o Xây dựng đường dưới cốt nền

đất xung quanh;

o Dựng hàng rào chắn tiếng ồn

tại lề đường (ví dụ: gò đất,

tường và hàng rào thực vật);26

o Cách âm cho các kết cấu xây

dựng gần đó (thường là thay

cửa sổ);

o Sử dụng mặt đường ít tạo

tiếng ồn giữa mặt đường/lốp,

chẳng hạn sử dụng loại nhựa

đường quặng đá.27

Phát thải khí

Lượng khí phát thải thường liên quan

đến bụi trong quá trình xây dựng và

gian) = 70 dBA đối với sử dụng đất dân sinh. Một dự

án đường mới không nên làm gia tăng đáng kể mức độ tiếng ồn hiện có ở những tài sản gần đó. 25 Tiếng ồn giao thông thường không bị coi là phiền

toái cho những người sống cách đường cao tốc có lưu lượng giao thông lớn trên 150m hoặc trên 30-

60m kể từ đường có lưu lượng giao thông ít. 26 Các biện pháp giảm tiếng ồn hiệu quả nhất bao gồm các rào ngăn và gò cản tiếng ồn có thể giảm

tiếng ồn tới 5dBA hoặc nhiều hơn. Chi phí xây dựng

các bức tường ngăn tiếng ồn ở Mỹ được ước tính khoảng 1,3 triệu $/dặm (NCHRP Dự án 25-25 (04)) 27 Nhựa asphalt đá quặng (SMA) là một trong số các

bề mặt thay thế có thể được sử dụng cho các tuyến

đường mới hoặc dùng để xử lý mặt đường ở các

tuyến đường hiện tại để có được bề mặt bớt gây ồn

hơn. Việc thi công lớp nhựa asphalt xốp hai lớp sẽ giúp giảm hơn nữa tiếng ồn giao thông, từ 3-4 dBA

với tốc độ 50 km/h tới 5.5dBA với tốc độ 100 km/h

so với nhựa đường thông thường và bớt ồn hơn từ 7-12 dBA so với mặt đường bê tông (Cơ quan quản lý

giao thông đường bộ của NSW (RTA), 2005).

Page 243: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

237

thải ra từ xe cộ. Các thực hành quản lý

phát thải khí bao gồm:

Phòng chống và kiểm soát phát

thải bụi trong quá trình xây dựng

và các hoạt động bảo trì như được

nêu trong Hướng dẫn chung

EHS;

Vận hành và duy trì bảo dưỡng

các đội xe theo khuyến nghị trong

Hướng dẫn chung EHS;

Cân nhắc lựa chọn thiết kế nhằm

giảm ùn tắc giao thông, bao gồm:

o Hệ thống thu phí tự động trên

đường;

o Số lượng các làn xe có mật độ

lưu thông lớn;

o Giảm thiểu các thay đổi về độ

dốc, các đoạn đường giao

nhau tại điểm dốc và các đoạn

cua gấp có thể làm tăng ùn tắc

giao thông;

o Thiết kế đường để nước chảy

thoát và cào bỏ tuyết kịp thời

để giảm thiểu sức kháng lăn

cũng như để tăng độ an toàn

o Bảo trì bề mặt đường để bảo

tồn đặc điểm bề mặt (ví dụ:

kết cấu và độ thô ráp)

Nước thải

Nước thải từ các cơ sở bảo dưỡng và

các khu vực nghỉ ngơi cần được quản

lý theo các khuyến nghị nêu trong

Hướng dẫn chung EHS và có thể bao

gồm đấu nối đến các hệ thống thu gom

và xử lý nước thải tập trung và/hoặc

sử dụng các hệ thống tự hoại được

thiết kế và vận hành đúng quy chuẩn.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn về công tác phòng chống

và kiểm soát các mối nguy hiểm về vật

lý, hóa học, sinh học phổ biến đối với

hầu hết các dự án và các cơ sở được

trình bày trong Hướng dẫn chung

EHS.

Những vấn đề sức khỏe và an toàn

nghề nghiệp trong quá trình xây dựng

và vận hành đường bộ chủ yếu bao

gồm:

Nguy cơ vật lý

Nguy cơ hóa chất

Tiếng ồn

Nguy cơ vật lý

Công nhân làm đường và bảo trì cũng

như công nhân bảo dưỡng thảm thực

vật bên lề đường có thể gặp phải hàng

loạt rủi ro về thể chất, chủ yếu là từ

các máy móc hoạt động và các phương

tiện qua lại, đồng thời làm việc ở độ

cao trên cầu và cầu vượt. Các rủi ro về

thể chất khác (như tiếp xúc với các

yếu tố thời tiết, tiếng ồn, làm việc

trong không gian hạn chế, mương

rãnh, tiếp xúc với đường dây điện trên

cao, rơi khỏi máy móc thiết bị, kết

cấu, và rủi ro bị các vật rơi vào người)

được nêu trong Hướng dẫn chung

EHS.

Page 244: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

238

Các biện pháp thực hành quản lý để

ngăn ngừa và kiểm soát các rủi ro thể

chất bao gồm:

An toàn giao thông và dịch chuyển

thiết bị

Lập kế hoạch quản lý giao thông

vận tải để sửa chữa đường bộ bao

gồm các biện pháp bảo đảm an

toàn khu làm việc cho công nhân

xây dựng và nhưng người qua lại;

Thành lập khu làm việc để tách

biệt công nhân đứng làm việc với

lưu lượng giao thông và thiết bị thi

công bằng cách:

o Chuyển luồng giao thông sang

đường thay thế nếu có thể;

o Chắn đường và chuyển hướng

giao thông về làn đường còn

lại nếu đường đủ rộng (ví dụ

chuyển hướng toàn bộ phương

tiện giao thông về một bên của

tuyến đường cao tốc đa làn xe);

o Trường hợp không thể tránh

được việc người lao động tiếp

xúc với giao thông, sử dụng

các hàng rào bảo vệ để che

chắn công nhân khỏi các

phương tiện giao thông hoặc

lắp đặt hệ thống thiết bị phân

luồng (ví dụ: nón phân luồng

giao thông, thùng phân luồng

giao thông) để phân định khu

vực làm việc;

o Điều khiển lưu lượng giao

thông bằng đèn cảnh báo,

tránh sử dụng người phất cờ

điều khiển nếu có thể;

o Thiết kế không gian làm việc

để loại trừ hoặc giảm điểm

mù;

Giảm tốc độ xe tối đa trong khu

vực làm việc;

Đào tạo công nhân các vấn đềan

toàn liên quan đến hoạt động của

họ, chẳng hạn các mối nguy hiểm

khi làm việc quanh thiết bị và xe

cộ; thực hành an toàn khi làm việc

vào ban đêm và trong điều kiện

tầm nhìn thấp, bao gồm cả việc sử

dụng trang phục an toàn có tầm

nhìn cao và khả năng chiếu sáng

thích hợp cho không gian làm việc

(điều khiển độ chói sao cho không

làm lóa mắt công nhân và lái xe

ngang qua).

Làm việc trên cao

Khu vực làm việc trên cao được

chặn để ngăn sự qua lại của những

người không có phận sự. Tránh

làm việc dưới khu vực có người

làm việc trên cao;

Cần đánh giá đúng và bảo dưỡng

thiết bị nâng và tời kéo phù hợp và

đào tạo nhân viên cách sử dụng.

Cần bảo dưỡng và vận hành các

nền nâng theo các bước an toàn đã

được thiết lập gồm áp dụng các

biện pháp chống rơi (rào); giao

thức chuyển dịch thiết bị (chỉ dịch

chuyển khi thang máy đang ở vị

trí rút lại); sửa chữa do người có

bằng cấp thực hiện; và lắp đặt các

ổ khóa để tránh người chưa qua

đào tạo sử dụng trái phép;

Page 245: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

239

Cần sử dụng thang theo quy trình

an toàn để đặt thang, leo và đứng

trên thang và sử dụng phần kéo

dài của thang đúng cách.

Phòng tránh ngã

Thực hiện chương trình bảo vệ

chống ngã bao gồm đào tạo kỹ

thuật leo thang và sử dụng các

biện pháp chống ngã, kiểm tra,

bảo trì, và thay thế thiết bị phòng

chống ngã; và cứu hộ công nhân

bị ngã, v.v;

Xây dựng tiêu chí sử dụng thiết bị

100% chống ngã (thường khi làm

việc ở độ cao trên 2 mét phía trên

bề mặt làm việc, nhưng đôi khi lên

tới 7 mét, tùy thuộc vào hoạt

động). Hệ thống chống ngã nên

thích hợp với kết cấu và những

dịch chuyển cần thiết, kể cả đi lên,

đi xuống và di chuyển từ điểm này

sang điểm khác;

Lắp đặt các điểm gá trên các bộ

phận cầu để tạo thuận lợi choviệc

sử dụng các hệ thống chống ngã;

Đai an toàn không nên dưới 16

mm (mm) (5/8 inch), là vật liệu

nylon 2 trong 1 hoặc loại có độ

bền tương đương. Dây đai an toàn

nên được thay thế trước khi có dấu

hiệu lão hóa hoặc các thớ sợi bị

xơ;

Khi vận hành các dụng cụ điện

trên cao, công nhân nên sử dụng

dây đeo an toàn (dự phòng) thứ

hai.

Nguy cơ hóa chất

Các nguy cơ về hóa chất trong quá

trình thi công, vận hành và bảo trì

đường bộ có thể liên quan chủ yếu đến

phơi nhiễm bụi trong quá trình thi

công và làm đường; khí thải từ các

thiết bị nặng và phương tiện xe cộ

trong tất cả các hoạt động xây dựng và

bảo trì (kể cả trong thời gian làm việc

trong đường hầm hoặc các khu thu phí

cầu đường); bụi nguy hại tiềm tàng

phát sinh trong quá trình cạo bỏ sơn

cầu; thuốc diệt cỏ sử dụng trong quá

trình quản lý thực vật; và nhiên liệu

diesel được sử dụng làm chất tẩy rửa.

Khuyến nghị chung đối với công tác

quản lý vật liệu chất độc hại và hóa

chất nguy hiểm được cung cấp trong

Hướng dẫn chung EHS.

Kiến nghị cụ thể cho các dự án đường

bộ bao gồm:

Sử dụng máy phay và máy làm

đường có hệ thống thông gió và

bảo trì đúng quy cách nhằm đảm

bảo mức phơi nhiễm của công

nhân với silic tinh thể (phay và

mài) và khói nhựa đường (máy

làm đường) dưới ngưỡng phơi

nhiễm nghề nghiệp cho phép;

Sử dụng sản phẩm nhựa đường

phù hợp cho mỗi mục đích sử

dụng cụ thể và đảm bảo sử dụng ở

nhiệt độ chính xác để giảm khói

nhựa đường trong quá trình xử lý

bình thường;

Bảo dưỡng xe cộ và máy móc thi

công để giảm thiểu khí thải;

Giảm thời gian nhàn rỗi của động

cơ trên công trường thi công;

Page 246: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

240

Sử dụng ống kéo dài hoặc các

phương tiện khác để chuyển

hướng khí thải diesel khỏi vị trí

người vận hành;

Thông gió cho các khu vực trong

nhà nơi xe hoặc động cơ hoạt

động, hoặc sử dụng ống thoát khí

gắn vào thiết bị để chuyển hướng

thoát khí ra bên ngoài;

Đảm bảo thông hơi đầy đủ trong

đường hầm hoặc các khu vực hạn

chế về lưu thông khí tự nhiên;

Lắp đặt hệ thống thông gió và lọc

khí cho khoang thu phí;

Sử dụng quần áo bảo hộ khi làm

việc với cutbacks (hỗn hợp nhựa

đường và các dung môi dùng sửa

chữa hè đường), nhiên liệu diesel

hoặc các dung môi khác;

Sử dụng thiết bị chà nhám và phá

nổ không bụi và áp dụng các biện

pháp ngăn chặn đặc biệt cho các

hoạt động loại bỏ sơn.28

Tránh sử

dụng sơn có chứa chì và có dụng

cụ bảo vệ đường hô hấp thích hợp

khi loại bỏ sơn (kể cả sơn có chứa

chì ở những điểm sơn cũ) hoặc khi

cắt thép mạ kẽm.

Tiếng ồn

28 Ví dụ về hàng rào dùng trong các hoạt động loại bỏ

sơn sơn bao gồm hàng rào kín tuyệt đối có hệ thống

thu gom bụi (dùng cho hoạt động nổ bằng chất mài mòn), màn che không thấm nước (cho phá nổ bằng

chất mài mòn ướt), hoặc bằng công cụ điện chân

không và công cụ phá nổ (Cơ quan Kiểm soát ô nhiễm Minnesota.

http://www.pca .state.mn.us/air/lead-class.html).

Công nhân xây dựng và bảo trì có thể

có khả năng phơi nhiễm mức ồn cao từ

việc vận hành thiết bị nặng và làm

việc gần khu vực xe cô lưu thông. Do

hầu hết các nguồn tiếng ồn không thể

ngăn ngừa được nên trong các biện

pháp kiểm soát tiếng ồn cần phải bao

gồm sử dụng dụng cụ bảo vệ thính lực

cá nhân dành cho những người phơi

nhiễm và thực hiện chương trình luân

chuyển công việc để giảm phơi nhiễm

tiếp xúc tích lũy. Những kiến nghị bổ

sung về quản lý tiếng ồn nghề nghiệp

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Những vấn đề về an toàn và sức khỏe

cộng đồng trong giai đoạn thi công

đường giao thông tương tự như của

các công trình xây dựng lớn và được

nêu trong Hướng dẫn chung EHS.

Bên cạnh các vấn đề khác, những tác

động này bao gồm bụi, tiếng ồn và

chấn rung từ xe thi công quá cảnh và

các bệnh truyền liên quan tới việc

lượng lao động thuê tạm trong quá

trình thi công. Những vấn đề an toàn

và sức khỏe cộng đồng chính liên quan

tới các dự án xây đường gồm:

An toàn cho người đi bộ

An toàn giao thông

Sẵn sàng ứng phó khẩn cấp

An toàn cho người đi bộ

Page 247: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

241

Người đi bộ và người đi xe đạp là đối

tượng có nguy cơ cao nhất bị thương

tích do va chạm với xe cộ lưu thông

trên đường. Trẻ em thường dễ bị tổn

thương nhất do thiếu kinh nghiệm và

kiến thức về mối nguy hiểm liên quan

đến giao thông, hành động khi chơi

đùa và kích cỡ thân hình nhỏ bé khiến

lái xe trên đường không nhìn thấy

chúng. Các chiến lược quản lý an toàn

cho người đi bộ được khuyến nghị như

sau:

Cung cấp hành lang an toàn dọc

theo tuyến đường và khu vực thi

công, bao gồm đường hầm và cầu

(ví dụ: đường tách biệt với lòng

đường), các đoạn giao cắt an toàn

(tốt nhất là trên cao hoặc ngầm

dưới lòng đường) dành cho người

đi bộ và xe đạp trong thời gian xây

dựng và vận hành. Các điểm giao

cắt cần tính tới mức ưu tiên cho

cộng đồng, bao gồm những ưu

tiên về mức độ thuận tiện hoặc an

toàn cá nhân (ví dụ mức độ phổ

biến tội phạm tại các điểm giao cắt

tiềm năng).

Lắp dựng thanh chắn (dựng hàng

rào, trồng cây) để ngăn chặn người

đi bộ vượt sang trừ những điểm

giao cắt đã thiết kế;

Lắp dựng và bảo trì các thiết bị

kiểm soát tốc độ và giảm lưu

lượng giao thông tại khu vực dành

riêng cho người đi bộ sang đường;

Lắp đặt và bảo trì tất cả các dấu

hiệu, tín hiệu, ký hiệu và các thiết

bị khác dùng để điều khiển giao

thông, đặc biệt những tín hiệu liên

quan đến khu vực dành riêng cho

người đi bộ hoặc đường dành

riêng cho người đi xe đạp.29

An toàn giao thông

Các vụ va chạm và tai nạn có thể liên

quan đến một hoặc nhiều phương tiện,

người đi bộ hoặc người đi xe đạp và

động vật. Nhiều yếu tố có thể góp

phần vào tai nạn giao thông. Một số

liên quan đến hành vi của người lái xe

hay chất lượng của chiếc xe, số khác

liên quan tới thiết kế hoặc xây dựng

đường và các vấn đề bảo trì.

Các khuyến nghị ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát rủi ro tai nạn giao

thông cho cộng đồng bao gồm:

Lắp đặt và bảo trì mọi dấu hiệu,

tín hiệu, ký hiệu và các thiết bị

khác dùng để điều tiết giao thông,

bao gồm các chỉ báo giới hạn tốc

độ, cảnh báo đoạn đường vòng

gấp hoặc điều kiện đường đặc biệt

khác;30

29 Theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền đối

với địa điểm dự án. Nếu không có các cơ quan đó, các nhà phát triển và khai thác dự án cần tham khảo

các nguồn từ hệ thống khung pháp lý đã được ứng

dụng cũng như Bộ luật quy định của liên bang Hoa Kỳ (CFR), Phần 655, tiểu mục F và Sách hướng dẫn

sử dụng các thiết bị kiểm soát giao thông thống nhất

đối với đường phố và đường cao tốc (MUTCD,

2003). 30 Căn cứ vào yêu cầu quy định địa phương hoặc,

nếu không tồn tại các quy định đó, căn cứ vào các nguồn như Bộ luật Quy định liên bang Hoa Kỳ

(CFR) Phần 655, tiểu mục F và Sách hướng dẫn sử

dụng thiết bị kiểm soát giao thông thống nhất đối với

đường phố và đường cao tốc (MUTCD, 2003)

Page 248: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

242

Đặt giới hạn tốc độ phù hợp với

điều kiện đường và giao thông;

Thiết kế lòng đường đủ đảm bảo

khối lượng và lưu lượng giao

thông dự kiến;

Bảo dưỡng đường để ngăn các sự

cố hỏng xe và phương tiện tham

gia giao thông do điều kiện đường;

Xây dựng các điểm tạm dừng bên

lề đường tại các vị trí chiến lược

để giảm thiểu sự mệt mỏi cho lái

xe;

Lắp dựng các hàng rào giới hạn để

giảm va chạm giữa động vật và xe

cộ (sử dụng các biển báo để cảnh

báo lái xe về những đoạn đường

thường có động vật qua lại; xây

dựng kết cấu sang đường dành cho

động vật; lắp dựng hàng rào dọc

theo lòng đường để hướng động

vật đi tới các kết cấu sang đường;

và sử dụng gương phản xạ dọc hai

bên đường để ngăn chặn động vật

đi qua đường vào ban đêm khi xe

đang đến gần);

Bỏ các điểm cắt ngang đường sắt

ở đoạn dốc;

Sử dụng hệ thống cảnh báo tức thời

với tín hiệu cảnh báo lái xe về ùn

tắc, tai nạn, thời tiết xấu hoặc điều

kiện đường xá và những mối nguy

hiểm tiềm năng khác phía trước.

Ứng phó khẩn cấp

Các tình huống khẩn cấp liên quan

nhiều nhất tới các hoạt động trên

đường bộ bao gồm tai nạn của một

hoặc nhiều xe, người đi bộ, và/hoặc

rơi vãi dầu hoặc các vật liệu nguy hại

trên đường. Nhân viên vận hành

đường nên chuẩn bị kế hoạch sẵn sàng

ứng phó khẩn cấp và phản ứng phối

hợp với cộng đồng địa phương và đội

ứng phó khẩn cấp tại địa phương để

kịp thời sơ cứu trong trường hợp xảy

ra tai nạn và phản ứng với vật liệu

nguy hại trong trường hợp sự cố tràn

dầu.

Page 249: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

243

2.0 Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Hướng dẫn phát thải và xả thải

Thông thường, đường giao thông

không làm tăng lượng phát thải hay xả

thải cho các điểm phát thải xả thải

đáng kể. Thay vào đó, người vận hành

đường nên áp dụng các nguyên tắc và

hướng dẫn đã nêu ở trên và trong

Hướng dẫn chung EHS, đặc biệt là

đối với khí thải hoặc xả thải từ các cơ

sở bảo trì đường bộ.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

2.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Hướng dẫn an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Hướng dẫn thực hiện sức khỏe và an

toàn lao động cần phải được đánh giá

dựa trên các hướng dẫn về mức tiếp

xúc an toàn được công nhận quốc tế,

ví dụ như hướng dẫn về Giá trị

ngưỡng phơi nhiễm nghề nghiệp (TLV

®) và Chỉ số phơi nhiễm sinh học

(BEIs ®) được công bố bởi Hội nghị

của các nhà vệ sinh công nghiệp Hoa

Kỳ (ACGIH),31

Cẩm nang Hướng dẫn

về các mối nguy Hóa chất do Viện vệ

sinh, an toàn lao động quốc gia Hoa

Kỳ xuất bản (NIOSH),32

Giới hạn phơi

nhiễm (PELs) do Cục sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ xuất bản

(OSHA),33

Giá trị giới hạn phơi nhiễm

nghề nghiệp được công bố bởi các

quốc gia thành viên Liên minh Châu

31 Có sẵn tại: http://www.acgih.org/TLV/ và http://www.acgih.org/store/ 32 Có sẵn tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 33 Có sẵn tại: http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDARDS&p_id=9.992

Page 250: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

244

Âu,34

hoặc các nguồn tài liệu tương tự

khác.

Tỷ lệ tai nạn và rủi ro

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).35

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện36

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

34 Có sẵn tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/ 35 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 36 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

Page 251: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

245

3.0 Tài liệu tham khảo và các

nguồn bổ sung Austroads, Inc. 2003. Guidelines for Treatment of

Stormwater Runoff from theRoad Infrastructure: AP-R232/03. Sydney, NSW: Austroads. Available at http://www.onlinepublications.austroads.com.au/scr

ipt/details.asp?DocN=AR0000 047_0904

California Department of Health Services (CDHS).

2002. Occupational Health Branch, Hazard

Evaluation System & Information Service. Diesel Engine Exhaust. Oakland, CA: CDHS. Available at

http://www.dhs.ca.gov/ohb/HESIS/diesel.pdf

Danish Agricultural Advisory Service (DAAS). 2000. Manuals of Good Agricultural Practice from

Denmark, Estonia, Latvia, and Lithuania. Aarhus: DAAS. Available at

http://www.lr.dk/international/informationsserier/int

fbdiv/cgaps.htm

European Commission (EC). 2002. Council

Directive 2002/49/EC of the European Parliament and of the Council of 25 June 2002 relating to the

Assessment and Management of Environmental

Noise. Available at http://ec.europa.eu/environment/noise/home.htm

EC. 2000. Council Directive 2000/14/EC of the European Parliament and of the Council of 8 May

2000 on the approximation of the laws of the

Member States relating to the noise in environment by equipment for use outdoors. Available at

http://ec.europa.eu/environment/noise/pdf/d0014_en

.pdf

EC. 1992. Council Directive 92/43/EEC of 21 May

1992 on the conservation of natural habitats and of wild fauna and flora. Available at

http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?u

ri=CELEX:31992L0043:EN:HTML

Driscoll, E.D., P.E. Shelley, E.W. Strecker. 1990.

Pollutant Loadings and Impacts from Highway

Stormwater Runoff. Volume I: Design Procedure. United States (US) Department of Transportation

Federal Highway Administration. Publication No.

FHWA-RD-88-006. McLean, VA: FHWA.

Evans, G.W., P. Lercher, M. Meis, H. Ising, W. W.

Kofler. 2001. Community noise exposure and stress

in children. Journal of the Acoustical Society of

America. Volume 109, Issue 3, pp. 1023-27 (2001).

Evink, G. 2002. National Cooperative Highway Research Program Synthesis 305. Interaction

between roadways and wildlife ecology: A synthesis

of highway practice. Transportation Research Board, Washington D.C. pp.78.

Food and Agriculture Organization of the United

Nations (FAO). 2002. International Code of Conduct on the Distribution and Use of Pesticides - revised

version. Adopted by the 123rd Session of the FAO

Council in November 2002. Rome, FAO. Available at http://www.fao.org/AG/magazine/mso35C.pdf

European Asphalt Pavement Association. 2005.

Industry Statement on the recycling of asphalt mixes and use of waste of asphalt pavements.

Brussels: European Asphalt Pavement Association.

Laborers’ Health & Safety Fund of North America

(LHSFNA), American Road and Transportation Builders Association (ARTBA), National Asphalt

Pavement Association (NAPA), and International

Union of Operating Engineers (IUOE). 2004. Roadway Safety. A Road Construction Consortium

Training Program. Washington, DC. Available at

http://wzsafety.tamu.edu/

National Cooperative Highway Research Program (NCHRP). 2004. Environmental Stewardship

Practices, Procedures, and Policies for Highway

Construction and Maintenance. Project 25-25(4). Available at

http://trb.org/news/blurb_detail.asp?id=4501

National Directorate of Roads and Bridges (DNEP) Mozambique. 1998. Field Manual of Environmental

Guidelines for Roadworks in Mozambique.

New South Wales (NSW) Environment Protection Authority (EPA). 1999. Environmental Criteria for

Road Traffic Noise. Sydney, NSW: Australia. Available at

http://ww.environment.nsw.gov.au/noise/traffic.htm

Nova Scotia Department of Transportation and

Public Works. Environmental

Protection Plan (EPP). Available at http://www.gov.ns.ca/tran/enviroservices/govEPP10

0.asp

NSW Roads and Traffic Authority (RTA). 2005.

RTA Roadworks QA Specification. R44 (Ed 3 Rev

6) Earthworks (Cut, Fill, Imported Fill and Imported

Selected Material). Sydney, NSW: RTA. Available

at http://www.rta.nsw.gov.au/doingbusinesswithus/spec

ifications/roadworks.html

Reijnen, R., R. Foppen, G. Veenbaas. 1997.

Page 252: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

246

Disturbance by traffic of breeding birds: Evaluation

of the effect and considerations in planning and managing road corridors. Biodiversity and

Conservation. Vol. 6: No. 4 (1997), pp. 567-581

United Nations Environmental Programme (UNEP). Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants (POPs). See http://www.pops.int/

United States (US) Code of Federal Regulations

(CFR). Title 49 -Transportation. Part 655—

Prevention Of Alcohol Misuse And Prohibited Drug Use In Transit Operations. Subpart F: Drug and

Alcohol Testing Procedures. Available at

http://ecfr.gpoaccess.gov/cgi/t/text/text-

idx?c=ecfr&sid=3c6ce064410330589cc7b36c68100

bcb&rgn=div5&view=text&nod

e=49:7.1.1.1.14&idno=49

US EPA. CFR. Title 40. Pesticide Programs. Subpart

E. Part 170. Worker Protection Standard. Available

at

http://www.epa.gov/pesticides/safety/workers/PART170.htm

US EPA. CFR. Title 40. Pesticide Programs. Subpart E. Part 171. Certification of Pesticide Applicators.

Available at http://www.access.gpo.gov/nara/cfr/waisidx_05/40cf

r171_05.html

US Department of Health and Human Services,

National Institute for Occupational Safety and Health (NIOSH). 1997. Engineering Control

Guidelines for Hot-Mix Asphalt Pavers. Publication

No. 97-105. January 1997. Washington, DC:

NIOSH.

US Department of Health and Human Services,

NIOSH. 2000. Health Effects of Occupational Exposure to Asphalt. Publication No. 2001-110.

Washington, DC: NIOSH.

US Department of Health and Human Services,

NIOSH. 2001. Building Safer Highway Work Zones: Measures to Prevent Worker Injuries from

Vehicles and Equipment. Publication No. 2001-128.

Washington, DC: NIOSH.

US Department of Transportation, Federal Highway

Administration (FHWA). 2001. Highway Effects on

Vehicle Performance. FHWA-RD-00-164.

Washington, DC: FHWA

US Department of Transportation, FHWA. Highway Traffic Noise. See

http://www.fhwa.dot.gov/environment/htnoise.htm.

US Department of Transportation, FHWA. 2003.

Manual on Uniform Traffic Control Devices (MUTCD). 2003 Edition, Revision 1. Washington,

DC: FHWA. Available at http://mutcd.fhwa.dot.gov/

US EPA. 2002. Water Protection Practices Bulletin. Managing Highway Deicing to Prevent

Contamination of Drinking Water. US EPA

816F02019. Washington, DC: US EPA.

US EPA. Certification and Training/Restricted-Use Pesticides. Available at

http://www.epa.gov/oecaagct/tpes.html#Certification%20and%20Training/Restrict ed-Use%20Pesticides

Page 253: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

247

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Cơ sở hạ tầng của dự án đường bộ

thường bao gồm hành lang an toàn

đường bộ, lòng đường, các điểm nút

giao cắt, đường hầm, cầu, các cơ sở

bảo trì, bãi đỗ xe và các điểm thu phí

trong trường hợp đường có thu phí.

Các dự án đường có thể bao gồm cung

cấp phần đường cho xe đạp và người

đi bộ, như làn đường dành riêng cho

người đi xe đạp hoặc phần đường

dùng chung tách rời khỏi lòng đường.

Một số dự án đường bộ cũng có thể

bao gồm việc xây dựng và vận hành

các khu vực dịch vụ xe.

Những yêu cầu trực tiếp về đất cho

đường thông thường từ khoảng 9 hecta

(ha)/km cho hai làn xe mỗi hướng đến

12 ha/km cho bốn làn xe mỗi hướng.37

Hành lang an toàn đường bộ cần đủ

rộng để cho các làn đường giao thông,

vai đường, các dải cỏ, vỉa hè và làn

đường cho xe đạp, các cơ sở tiện ích

công cộng và sườn dốc bên ngoài. Ở

địa hình đồi núi, hành lang an toàn

đường bộ có thể khác biệt đáng kể do

đường phải đi qua những khu vực đòi

hỏi đào xới và lấp, tuy nhiên đường

hầm lại thường là lựa chọn yêu thích

để tránh các đoạn dốc lên xuống trên

đường.

Thiết kế và thi công

Nhìn chung, các tuyến đường hiện đại

được thi công làm đường giao thông

chịu mọi loại hình thời tiết, có bề mặt

37

EEA, 1998

cứng thường là nhựa asphalt hoặc bê

tông. Lòng đường trải nhựa thường

bao gồm ba lớp phía trên lớp nền:

móng dưới, móng trên và áo đường.

Mỗi lớp được đầm bằng xe lu trước

khi tiếp tục lớp tiếp theo.

Lớp nền đất, móng trên và các lớp

móng

Lớp nền đất là phần đất đã được san

bằng tới cao độ cần có. Lớp đất này có

thể cần được điều chỉnh bằng các phụ

gia ổn định (ví dụ vôi, xi măng

portland hay tro bay) để đảm bảo lớp

nền đầy đủ, đồng nhất cho kết cấu

đường nằm bên trên. Lớp móng dưới

được thiết kế để dàn đều tải trọng của

mặt đường lát và giao thông xuống lớp

đất phía dưới. Sử dụng cả vật liệu liên

kết và không liên kết để làm lớp móng

dưới. Vật liệu không liên kết gồm cốt

liệu rời và không kết dính với các

phần tử bên cạnh khi được trải và

đầm. Vật liệu này thường là đá nghiền,

xỉ, hoặc bê tông. Đối với vật liệu liên

kết, chất kết dính - thường là xi măng

được bổ sung vào để liên kết các cốt

liệu với nhau, do đó cho phép tải nặng

hơn và giảm thoát nước. Đá nghiền,

xỉ, và vật liệu xây dựng có thể được sử

dụng như các thành phần trong vật liệu

liên kết. Móng trên là lớp gia cố cho

mặt đường. Vật liệu sử dụng tương tự

như vật liệu móng dưới nhưng kích

thước hạt đồng nhất hơn. Có thể dùng

nhựa asphalt hoặc bê tông làm vật

trung gian liên kết.

Page 254: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

248

Áo đường

Áo đường là lớp nhựa hoặc bê tông

trên cùng. Lớp này cần phải đều để

đảm bảo xe cộ đi lại trơn tru. Nhựa

đường là vật liệu phổ biến nhất cho

lớp áo đường. Nguyên liệu đầu vào cơ

bản được dùng trong nhựa asphalt là

dung dịch nhựa đường nóng và cốt

liệu (cát và đá nghiền).

Nhựa Asphalt

Asphalt trộn nóng là hỗn hợp các vật

liệu được quy định chặt chẽ về tính kỹ

thuật cao (ví dụ dung sai về hình dạng,

kích cỡ, độ cứng và chỉ số hao mòn

của cốt liệu thường nhỏ hơn 5%).

Các hình thức trộn nhựa rất đa dạng,

tùy thuộc vào vị trí nhựa cần đổ ở kết

cấu đường (ví dụ: đổ cho lớp móng

dưới hoặc lớp vỏ áo), phụ thuộc vào

chức năng cụ thể của nhựa đường (ví

dụ mật độ giao thông, đặc tính chống

trượt, giảm ổn), phụ thuộc vào điều

kiện khí hậu (ví dụ từ băng giá tới

nhiệt độ cao), và phụ thuộc vào tính

chất của nguyên liệu có sẵn tại địa

phương (ví dụ đá vôi hoặc đá mỏ

granite, loại nhựa đường).

Các vật liệu khác như nhựa đường vỡ

hỏng (lấy từ đoạn đường bị cắt xẻ),

lưu huỳnh, cao su, và cát đúc có thể

được bổ sung vào nguyên liệu trộn cơ

bản mà không ảnh hưởng chất lượng

nhựa asphalt cuối cùng.

Asphalts được phân nhóm theo thành

phần và kích thước đá (cốt liệu).

Nhiều loại asphalts đã được ứng dụng

đáp ứng các yêu cầu cụ thể tùy thuộc

vào điều kiện khí hậu, tải trọng giao

thông và các thông số cụ thể khác. Hai

loại nhựa asphalt phổ biến trong công

tác đường bộ hiện đại là asphalt matit

đá (SMA) và nhựa asphalt xốp.

SMA bao gồm cốt liệu thô liên kết với

matit có chứa mạt đá nghiền, chất nhồi

và bitumen. Việc tiếp xúc giữa đá với

đa của cốt liệu thô đảm bảo lớp nền vô

cùng bền vững có khả năng chống xơ

cứng lão hóa và chịu biến dạng cao.

Do đó, có khả năng chịu nứt, vỡ và

hỏng do độ ẩm.

Lưu lượng giao thông gia tăng, đặc

biệt là ở các nước có khí hậu ẩm ướt

đã dẫn đến sự ra đời của nhựa asphalt

xốp (PA). PA chủ yếu bao gồm các

cốt liệu loại thưa liên kết với nhau bởi

chất kết dính có gốc polyme để tạo

thành lớp nền có các lỗ hổng được kết

liền với nhau để cho nước thoát qua.

Sự khác biệt chính giữa SMA và PA là

ở tỷ lệ khoảng trống trong hỗn hợp

trộn. PA có lượng lỗ hổng tốt thiểu là

20% so với 3-6% của SMA. Lượng lỗ

hổng nhiều hơn này có nghĩa PA cải

thiện đáng kể tỷ lệ thoát nước bề mặt,

do đó làm giảm bụi nước và độ chói

đèn pha trong điều kiện thời tiết ẩm

ướt, cải thiện độ bám và giảm xu

hướng trượt lốp. PA cũng thường tạo

ra tiếng ồn giữa lốp/mặt đường thấp

hơn so với lớp vỏ đường khác. Nhựa

Asphalt thường được sử dụng trong

phạm vi 30-50km từ trạm trộn, tuy

nhiên trong một số trường hợp có thể

cần phải vận chuyển xa tới 100km.

Page 255: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

249

Bê tông

Có thể chọn bê tông cho lớp áo đường, đặc biệt là đối với những phần đường có khối lượng giao thông cao và có xe tải hạng nặng, chủ yếu vì độ bền và tuổi thọ của bê tông (thường là 2-30 năm), và nhu cầu bảo dưỡng thường thấp hơn so với đường lát nhựa asphalt. Bê tông thường có mức ồn lốp/mặt đường cao hơn và thi công tốn kém hơn nhựa đường. Lớp nền, móng dưới và các lớp nền đỡ mặt đường bê tông tương tự như của đường trải nhựa. Do mặt đường bê tông cứng nên tải trọng được trải trên diện rộng và áp lực lên lớp nền tương đối thấp. Có thể bỏ qua lớp nền khi thi công đường bê tông dành cho tải trọng giao thông nhẹ. Đối với các dự án đường lớn, tấm bê tông thường đặt xuống bằng thiết bị đổ bê tông dạng trượt - định hình và gia cố bê tông tươi trong quá trình di chuyển dọc bên đường. Bề mặt đường được gia cố để tăng khả năng bám đường của lốp xe vào thời tiết ẩm và khô. Các mạch co giãn được bố trí ở các cách quãng đều nhau nhằm giảm sức căng và ngăn ngừa nứt tấm bê tông.

Đánh dấu mặt đường

Các vệt kẻ trên mặt đường được dùng làm dải phân cách làn đường và đánh dấu làn đường khác để hướng dẫn lái xe. Có thể sử dụng các dấu hiệu làn đường khác để bổ sung tín hiệu giao thông. Dấu hiệu giao thông có thể được lắp trên mặt đường (nhô cao hơn) hoặc đặt trong các khe sâu ở mặt đường. Dấu hiệu chỉ báo giao thông có sử dụng nhựa đường/phụ gia epoxy để gắn.

Trạm thu phí

Có thể vận hành trạm thu phí thủ công

hoặc điện tử hoặc kết hợp cả hai. Để

tránh các điểm dừng kéo dài tại cổng

thu phí, nên mở rộng lề đường thành

điểm thu phí có nhiều làn đường.Việc

thiết kế điểm thu phí giúp giao thông

tách biệt an toàn và giảm tốc khi tới

gần trạm thu phí và sau đó tăng tốc và

hợp nhất lưu lượng giao thông lại. Thu

lệ phí cầu đường thủ công là tương đối

chậm do đó cần có nhiều trạm thu/làn

thu phí hơn so với hệ thống thu phí

điện tử để xử lý cùng một số lượng

phương tiện giao thông.

Vận hành và bảo trì

Việc vận hành và bảo trì có khối lượng

công việc lớn nhưng chủ yếu bao gồm

sửa chữa đường, quyét tuyết, phá

băng, bảo dưỡng cầu và bảo dưỡng

thảm thực vật.

Mặt đường trải asphalt dễ bị nứt và vỡ

hỏng cần phải sửa chữa. Nhũ tương

nhựa đường thường được sử dụng để

trám vào các vết nứt nhỏ. Cutbacks -

một hỗn hợp nhựa đường và các dung

môi dầu mỏ không được sử dụng

thường xuyên vì các tác động tiềm

năng của dung môi đến môi trường.

Công tác sửa chữa bao gồm vận hành

thiết bị, quét dọn, trải nhựa asphalt và

đầm lăn.

Vị trí phổ biến nhất đối với công tác

sửa chữa đường bê tông là tại các

mạch ngừng dọc, là chỗ độ ẩm có cơ

hội thâm nhập vào hệ thống mặt

đường. Sửa chữa thường được tiến

Page 256: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe và An toàn

LỆ PHÍ CẦU ĐƯỜNG

250

hành bằng cách cưa đứt và bóc bỏ

phần bê tông bị hư hỏng. Lớp vật liệu

nền còn lại được đầm và bổ sung thêm

vật liệu nếu cần thiết. Tái thiết lập

truyền tải tại chỗ đường vừa vá bằng

cách gia cố (ví dụ dùng thanh nối (tà

vẹt) và chốt). Lớp bê tông mới được

làm mặt cho phù hợp với bề mặt

đường còn lại. Cũng có thể sử dụng

phương pháp mài kim cương để khôi

phục lại đặc tính bề mặt (ví dụ giảm

xóc, giảm lún và phục hồi độ thô nháp

của bề mặt).

Khi mặt đường bị giảm chất lượng tới mức việc sửa chữa các điểm hỏng và xử lý bề mặt không tác dụng, cần phải làm lại mặt đường. Đối với mặt đường nhựa, việc làm lại mặt đường thường được thực hiện bằng máy phay để bóc bỏ lớp mặt đường trên cùng. Có thể vận chuyển phần mặt đường bị bóc ra khỏi công trường, nghiền nát hoặc xử lý bằng hình thức khác để có thể tái sử dụng làm móng dưới hoặc vật liệu khác.

Thông thường, phần đường bị bóc được để tại công trường thi công, trộn lẫn với các phụ gia có ích (ví dụ: cốt liệu mới, chất kết dính, và/hoặc chất làm mềm hoặc làm mới để cải thiện tính chất kết dính) và sau đó được sử dụng để làm lại mặt đường. Công đoạn phay và lát mặt đường nhựa thường được hoàn thành trong một lần thực hiện. Việc làm lại mặt đường bêtông đòi hỏi phải cắt phá và bóc bỏ bê tông, đầm, chỉnh đổi vật liệu nền, sau đó đổ lại mặt đường. Bê tông bóc ra thường được nghiền nát và tái chế làm vật liệu cho móng dưới.

Việc quét/phá băng tuyết gồm cày

tuyết và băng ra khỏi mặt cầu, lòng

đường và vai đường. Mở rộng mương

giúp chứa được nhiều tuyết quét ra,

nếu không tuyết sẽ dồn thành đống

dọc bên đường hoặc cần phải vận

chuyển đi nơi khác. Hóa chất phá băng

(ví dụ sodium chloride hoặc

magnesium chloride) được dùng giúp

lái xe an toàn. Có thể thay thế muối

clorua bằng calcium magnesium

acetate hoặc potassium acetate.

Phương pháp rải cát hoặc đá nghiền

cũng được sử dụng để tăng an toàn

giao thông. Tuy nhiên, phương pháp

rải cát đạt ít hiệu quả hơn trên đường

cao tốc bởi cát có thể bị bắn văng đi

do xe chạy với tốc độ cao.38

Cầu thép

nói chung được sơn bằng hệ thống sơn

đa lớp để chống ăn mòn. Để đảm bảo

chống suy thoát tối đa, cần thường

xuyên sơn lớp sơn mới. Nếu lớp sơn

cũ vẫn trong tình trạng tốt, có thể sơn

phủ lên lớp sơn đó. Ngược lại, cần cạo

bỏ lớp sơn cũ trước khi sơn lớp mới.

Sơn cũ có thể chứa chì.

Thảm thực vật bên đường cần được

bảo dưỡng định kỳ để nâng cao tính

thẩm mỹ và ngăn chặn những rủi ro an

toàn tiềm năng (ví dụ giảm tầm nhìn,

che chắn biển báo hiệu và rơi rác thải

ra lòng đường). Việc bảo dưỡng thảm

thực vật thường bao gồm xén bằng

máy cắt, cắt tỉa, dọn dẹp, và chặt bỏ

cây khi cần thiết

38 ĐH New Hampshire, 2001

Page 257: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

251

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP).1 Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề

tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện

có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 258: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

252

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Tài liệu hướng dẫn EHS cho việc phát

triển du lịch và dịch vụ cung cấp các

thông tin liên quan tới các cơ sở du

lịch và dịch vụ bao gồm các khách

sạn, khu nghỉ dưỡng, các khu nhà nghỉ

sinh thái và các cơ sở phục vụ nơi ăn

và chỗ ở khác. Phụ lục A mô tả đầy đủ

các hoạt động công nghiệp trong lĩnh

vực này. Tài liệu này không bao gồm

lĩnh vực tổ chức các tour du lịch và

cũng không áp dụng cho các hoạt

động du lịch xuyên biển.

Tài liệu này bao gồm những mục như

sau:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý.

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát.

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung.

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp.

Page 259: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

253

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần sau đây sẽ cung cấp tóm tắt các

vấn đề EHS liên quan đến phát triển

du lịch và dịch vụ, cùng với các kiến

nghị dành cho công tác quản lý.

1.1 Môi trường

Các vấn đề môi trường trong quá trình xây dựng các dự án du lịch và dịch vụ khách sạn, đặc biệt các dự án tại khu vực đô thị , tương tự các vấn đề của các hoạt động công nghiệp không nguy hại cùng với các kiến nghị về việc ngăn ngừa và kiểm soát đã được đề cập trong Hướng dẫn chung EHS. Các vấn đề này bao gồm xả chất thải của công trường xây dựng, xói mòn đất và kiểm soát bùn lắng từ các khu nguồn nguyên liệu, bụi thoát ra và các phát thải khác (ví dụ từ các phương tiện giao thông đi lại, vận chuyển và giải tỏa mặt bằng, và các kho dự trữ nguyên liệu khác), tiếng ồn từ các thiết bị và xe tải chuyên chở, và các nguy cơ tiềm tàng đối với các vật liệu nguy hại và tràn dầu do quá trình vận hành máy móc và các hoạt động tiếp liệu. Việc phát triển các cơ sở du lịch tại các khu vực ở xa và nhạy cảm gây thêm các thách thức đặc biệt đối với các vấn đề như hỗ trợ cơ sở hạ tầng và quản lý môi trường sống hoang dã.

Trong quá trình lựa chọn địa điểm, giai đoạn phát triển và xây dựng các dự án du lịch và dịch vụ, các vấn đề EHS tiềm ẩn bao gồm sự gia tăng nhu cầu đối với cơ sở hạ tầng địa phương

như đường xá, nguồn cung cấp nước và sức chịu tải đối với việc phát thải chất thải lỏng và chất thải rắn và làm gia tăng áp lực đối với các khu vực sinh thái nhạy cảm.

Các phương pháp kiểm soát nhằm giảm thiểu các tác động trong quá trình lựa chọn vị trí, phát triển và xây dựng gồm có:

Việc thay đổi khu vực xây dựng và cải tiến mô hình (ví dụ như việc khai thác, tiếp liệu) cần được hạn chế tối đa tùy thuộc vào sự nhạy cảm của môi trường sống khả năng tiềm ẩn từ những hiểm họa về địa chất;

Các vật liệu xây dựng cần được lấy từ các nguồn đã được khai thác và quản lý một cách đầy đủ và bền vững (ví dụ liên quan tới các

Hướng dẫn EHS cho khai thác vật liệu xây dựng) trong khi vận dụng tối đa các vật liệu xây dựng tái chế;

Việc sử dụng các chất độc hại trong quá trình xây dựng hoặc trong vật liệu xây dựng cần phải được hạn chế tối đa và loại bỏ, đặc biệt ở những nơi thường xuyên có sự có mặt của con người (ví dụ ở các bề mặt công trình hoặc khu vui chơi) hoặc ở những nơi mà việc xả rác thường xuyên gây ra những khó khăn về mặt kỹ thuật và hậu cần do không có các cơ sở xử lý các vật liệu đặc biệt, được cấp phép sử dụng và nguy hại

Page 260: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

254

Các vấn đề môi trường liên quan đến với các cơ sở du lịch và dịch vụ trong quá trình vận hành gồm có:

Việc sử dụng các nguồn tài nguyên

Phát thải vào không khí

Nước thải

Quản lý các vật liệu nguy hại

Rác thải

Bảo tồn đa dạng sinh học

Tiếng ồn

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Sử dụng nguồn tài nguyên

Bảo vệ nguồn nước

Việc sử dụng nước là từ nhu cầu cá nhân của khách du lịch và yêu cầu của các cơ sở kinh doanh dịch vụ trong việc giặt là nấu ăn, bể bơi, tiện nghi xông hơi và vệ sinh làm vườn. Tổng lượng nước sử dụng trong các khách sạn có thể dao động từ dưới 200l/ngày/người tới trên 1200l/ngày/người. Các khách sạn sang trọng và khách sạn với nhà hàng phục vụ đầy đủ, nơi giặt là ngay tại chỗ là nơi tiêu thụ nước cao nhất tính cho một phòng. Ở các khách sạn lớn, một bể bơi có thể làm tăng lượng nước tiêu thụ tới 10%. Ngoài các yếu tố về mùa vụ, các yếu tố chính ảnh hưởng tới lượng nước tiêu thụ là các cơ sở vật lý trị liệu (ví dụ các bể bơi, xông hơi và tắm suối) và việc lắp đặt các thiết bị tiết kiệm nước. Các khu

nghỉ dưỡng với sân golf cũng cần một lượng lớn nước và cả việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Việc sử dụng hiệu quả lượng nước được hỗ trợ bởi việc xây dựng, thiết kế và đặt vị trí khu nhà một cách hợp lý. Khi nước được lấy từ các nguồn tự nhiên hơn là từ các thùng chứa nước mưa, cần thực hiện một nghiên cứu (dựa trên việc đánh giá nhu cầu khai thác nước hiện tại và trong tương lai từ cộng đồng đồng thời chú ý tới diễn biến của khí hậu nhằm đảm bảo rằng lượng nước cần thiết là hợp lý và không ảnh hưởng tới cộng đồng và các hệ sinh thái tại địa phương.

Những mô hình tốt trong thiết kế và vận hành có thể giảm thiểu đáng kể lượng nước sử dụng. Việc phát triển khách sạn và các dịch vụ, đặc biệt là trong điều kiện khí hậu khô hoặc tại các vị trí nhạy cảm cần có thiết kế sử dụng nước tiết kiệm, đặc biệt bao gồm:

Việc sử dụng của cộng đồng dân cư và việc thu gom nước mưa được thực hiện thông qua mạng lưới máng và đường ống nước và được dẫn vào các bể chứa nước hoặc các bồn chứa. Nước mưa được thu gom có thể sử dụng cho tưới tiêu, cho thiết bị làm mát bay hơi và cho việc thay thế nước ở các bể bơi mất do bay hơi và sử dụng thông thường;

Cần sử dụng biện pháp xử lý sinh học để có thể tái sử dụng

Page 261: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

255

nước màu cho việc tưới tiêu hoặc cho các mục đích khác (không dùng để uống). Nước màu từ các bồn tắm, bể chứa và bếp có một lượng độc tố nhất định, đòi hỏi việc xử lý tối thiểu, có thể tái sử dụng và có thể dễ dàng tách thành một loại mới. Các dòng nước thải sử dụng cho mục địch này cần được quan trắc cẩn thận nhằm đảm bảo rằng nước màu không bị trộn lẫn với các loại nước thải khác gây ra các tình trạng độc hại tiềm tang;

Việc thiết kế vườn và lựa chọn cây trồng nhằm để hỗ trợ cho nhu cầu dùng nước tưới tiêu bằng nước mưa và sự thấm nước tự nhiên qua đất;

Thiết bị tiết kiệm nước, gồm có các toilet với lượng nước xả thấp, vòi phun, bình tưới, miệng vòi lỗ chấm, đầu vòi tắm chảy chậm, cảm biến siêu âm và hồng ngoại, nút vòi nước, và các vân điều chỉnh áp lực;

Các hướng dẫn về giữ gìn nguồn nước đối với các hệ thống nước tại các cơ sở thương mại và công nghiệp được trình bày trong Hướng dẫn chung

EHS.

Tiết kiệm năng lượng

Ngành công nghiệp dịch vụ tiêu thụ một lượng năng lượng lớn dưới dạng nhiệt và điện. Vị trí, thiết kế, xây dựng và vận hành tòa nhà ảnh hướng lớn tới nguồn năng lượng sử

dụng. Các vấn đề sau đây của việc thiết kế tòa nhà có thể giảm lượng năng lượng sử dụng khi được áp dụng chính xác:

Việc sử dụng các thiết kế thu hút năng lượng mặt trời để có thể tận dụng ánh sáng tự nhiên và gió;

Tối ưu hóa hướng tòa nhà;

Sử dụng các kỹ thuật tập trung ánh sáng, cho phép ánh sáng mặt trời xuyên qua toàn nhà cung cấp ánh sáng cho không gian bên trong và cung cấp nhiệt;

Sử dụng các bức tường Trombe (có lớp tráng men mỏng cách tường trong một khoảng nhỏ);

Lắp đặt các hệ thống năng lượng tái tạo ở những nơi điều kiện địa phương cho phép (ví dụ thiết bị đun nước dùng năng lượng mặt trời, pin quang học bơm địa nhiệt, các hệ thống thủy điện nhỏ, tua bin gió và sử dụng năng lượng sinh học.

Việc sử dụng năng lượng của các dich vụ khách sạn có thể giảm đi dựa vào các cách sau:

Giảm lượng năng lượng tiêu thụ đối với các thiết bị đun nóng, thông gió và các thiết bị điều hòa không khí bằng cách:

o Sử dụng các sợi cách nhiệt cho các tòa nhà để hạn chế tối đa sự thoát nhiệt

Page 262: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

256

o Tận dụng nhiệt từ các thiết bị thải để cung cấp khí nóng cho các thiết bị thông gió của tòa nhà

o Dùng các hệ thống biến thiên lưu lượng khí

o Sử dụng quạt điện đảo chiều

o Áp dụng hệ thống điều khiển nhiệt độ tránh việc sử dụng đồng thời quá trình đun nóng và làm lạnh

o Chia các khu vực tòa nhà theo nhu cầu nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ (ví dụ khu phía bắc và khu phía nam)

o Sửa dụng điều khiển enthalpy để điều chỉnh lượng không khí mới và khí tuần hoàn theo điều kiện xung quanh và bên trong tòa nhà;

o Sử dụng các máy bơm truyền nước nhiệt độ tương đối cao (nhiệt độ nước khoảng +10

0C) và các máy

bơm đa tốc để bơm nước lạnh và nước nóng;

o Lựa chọn các máy làm lạnh có thể sử dụng hiệu quả với giải rộng về điều kiện vận hành và nạp liệu (ví dụ hệ số hiệu quả ở mức ít nhất 0,6 kW/TR, tương đương với hệ số vận hành (COP) khoảng 5,9).

Giảm năng lượng tiêu thụ qua các thiết bị chiếu sáng:

o Sử dụng các cảm biến

o Sử dụng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng (như bóng đèn compact huỳnh quang) ở những chỗ có thể;

o Các thiết bị điều khiển ánh sáng ban ngày (ví dụ để điều chỉnh ánh sáng bên trong, dựa trên ánh sáng tự nhiên bên ngoài, sử dụng cảm biến quang điện);

o Thiết bị chỉnh làm mờ đối với cường độ sáng cao, huỳnh quang và các đèn sáng chói;

o Sử dụng các hệ thống điều khiển và quản lý năng lượng với việc giám sát và báo cáo tập trung việc sử dụng nước và năng lượng, hệ thống điều chỉnh theo thời gian, tối ưu hóa thiết bị làm lạnh, điều chỉnh lượng tiêu thụ và kiểm soát nhu cầu;

Giảm việc tiêu thụ điện từ các thiết bị nấu nướng và làm lạnh:

o Kết hợp sử dụng hợp lý các thiết bị nấu nướng với nhu cầu về tiện nghi;

o Sử dụng các nắp phù hợp;

o Lựa chọn các tử lạnh tiết kiệm năng lượng và hầm làm mát;

o Sử dụng hệ thống thải có khả năng điều khiển quạt tự động;

Các hướng dẫn thêm về tiết kiệm năng lượng áp dụng cho đối tượng

Page 263: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

257

thương mại và công nghiệp được trình bày trong Hướng dẫn

chung EHS.

Phát thải ra không khí

Khả năng phát thải khí từ các cơ sở kinh doanh du lịch gồm có sự phát thải do việc đốt cháy (ví dụ khí carbon dioxide, nitơ và ôxít lưu huỳnh và các hydrocarbon) và các hạt từ các thiết bị đun nóng, lò nướng, máy phát điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Các cơ sở du lịch có thể phát thải các chất hữu cơ bay hơi từ thiết bị giặt khô, tủ lạnh và điều hòa nhiệt độ. Việc sử dụng các chất gây phá hủy tầng ôzôn cần bị loại bỏ

2 và các chất ít gây hiện tượng ấm

lên toàn cầu (GWP) cần được lựa chọn sử dụng. Các khuyến nghị dành cho việc quản lý phát thải từ các nguồn đốt cháy nhỏ với lượng nhiệt tới 50MW được trình bày trong Hướng dẫn

chung EHS.

Nước thải

Lượng nước thải chủ yếu phát ra từ các cơ sở du lịch và dịch vụ là nước thải từ việc tắm và vệ sinh, nhưng một nguồn quan trọng khác là từ việc giặt giũ và các bộ phận giặt khô, vệ sinh chung, bảo quản và nấu nướng. Các nguồn thải này có thể chứa các chất tẩy rửa, khử trùng, chất tẩy vải, bao gồm cả chất tẩy trắng và các chất tẩy ion hóa hoặc không ion hóa, tạo ra

2 Tham khảo Nghị định thư Montreal (http://ozone.unep.org/) về danh sách các chất phá

hủy tầng ôzôn (ODS).

một lượng lớn phosphate và gây ra hiện tượng thiếu ôxy trong nước. Chất thải từ bếp cũng chứa dầu và mỡ.

Các chiến lược để quản lý nước thải theo được khuyến nghị gồm có:

Hạn chế tối đa việc sử dụng máy giặt bằng cách yêu cầu khách sử dụng lại khăn tắm và ga giường;

Kiểm soát việc sử dụng các hóa chất tẩy rửa;

Thay thế các hóa chất tẩy rửa bằng các sản phẩm phân hủy sinh học khi có thể;

Tránh hoặc hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất tẩy rửa có chứa phosphate, nitrolotriacetic acid hoặc muối của chúng, ethylen diaminetetraacetic acid và ethylen dinitrilotetraacetic acid hoặc các muối khác của chúng, alkylphenol ethoxylate, các dung môi hữu cơ chứa halogen (ví dụ 1,1,1-trichloroethane và các chất gây phá hủy tầng ôzôn khác (ODS)), butoxy-ethanol và các chất hữu cơ bay hơi trên 10% khối lượng.

Hướng dẫn xử lý để quản lý nước thải không ô nhiễm từ các các hoạt động tiện ích, nước mưa không ô nhiễm, nước thải vệ sinh hoặc nước màu được trình bày trong Hướng dẫn chung

EHS. Các dòng thải ô nhiễm cần được đưa vào hệ thống xử lý nước thải.

Quản lý các vật liệu nguy hại

Các cơ sở kinh doanh du lịch và dịch vụ có thể sử dụng nhiều loại vật liệu

Page 264: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

258

độc hại, bao gồm cả dung môi (ví dụ đối với giặt khô) và thuốc bảo vệ thực vật (như thảo luận ở dưới đây). Các đề xuất cho việc quản lý các vật liệu nguy hại có trong Hướng dẫn chung EHS.

Quản lý chất thải

Chất thải từ các cơ sở kinh doanh du lịch và dịch vụ thường có chứa giấy và bìa cứng, các sản phẩm thủy tinh và nhôm, các sản phẩm nhựa, rác hữu cơ, vật liệu xây dựng và đồ đùng, dầu và chất béo đã qua sử dụng. Các chất thải nguy hại có thể là pin, các dung môi, sơn, các chất chống gỉ bẩn và một số chất thải đóng gói khác. Khách du lịch có thể tạo ra lượng rác thải nhiễm gấp đôi so với người dân địa phương (tính theo đầu người), gây ra áp lực đối với việc quản lý rác thải tại địa phương.

Các nguyên tắc sau đây về giảm thiểu lượng rác thải tại các cơ sở du lịch và dịch vụ cần được xem xét như là một phần của kế hoạch quản lý rác thải:

Mua theo số lượng lớn nếu có thể;

Sử dụng sản phẩm có thể tái nạp với số lượng lớn, các dụng cụ phân phối kích thước lớn (ví dụ các vật dụng cho nhà tắm) hơn là các sản phẩm đơn lẻ;

Làm việc với các nhà cung cấp để hạn chế việc sử dụng và tổ chức tái chế đối với các vật liệu đóng gói;

Tránh sử dụng các chất polystyrene trong các quá trình vận hành;

Cung cấp quy trình tái chế tại nhà và các thùng chứa thích hợp;

Sử dụng thủy tinh và nhựa bền thay cho các sán phẩm nhựa dùng 1 lần (ví dụ ống hút, cốc chén);

Sử dụng phân vi sinh hữu cơ;

Việc xả rác chỉ tiến hành sau khi tât cả các chiến lược về ngăn ngừa và tái chế rác đã được thực hiện một cách tối đa;

Các cơ sở du lịch và dịch vụ cần đánh giá cẩn thận năng lực và chất lượng cơ sở hạ tầng địa phương dùng cho việc xử lý và xả rác, ước tính được lượng rác chủ yếu có thể được xả ra. Tại các khu vực với cơ sở vật chất hạn chế, các cơ sở kinh doanh du lịch và dịch vụ vận chuyển rác thải tới các khu vực có các cơ sở được cấp phép quản lý rác thải hoặc làm việc với chính quyền địa phương trong việc phát triển năng lực xử lý. Các chất thải nguy hại có thể phải xuất khẩu ra các khu vực khác theo quy định của địa phương và quốc gia.

3 Các kiến nghị cho việc tăng

cường giảm thiểu rác thải và quản lý rác được trình bày trong Hướng dẫn

chung EHS.

Bảo tồn đa dạng sinh học

Việc xây dựng các cơ sở kinh doanh du lịch và dịch vụ có thể gây ra các tác

3 Các yêu cầu khác có thể bao gồm các cam kết về theo công ước Basel về kiểm soát việc xả thải và vận

chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại

(http://www.basel.int/) và Công ước Rotterdam về Quản lý hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật trong thị

trường quốc tế (http://www.pic.int/)

Page 265: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

259

động đối với khu sinh vật và thực vật có thể chịu ảnh hưởng bởi sự có mặt của khách du lịch tại các khu vực nhạy cảm sinh thái thực hiện các hoạt động có thể gây tổn hại tới đa dạng sinh học (ví dụ như hái hoa, bẻ các cây non, phá hoại đối với rạn san hô). Theo thời gian, chỉ những loài dễ thích nghi mới có thể sống sót dưới tác động này, và một số loài xâm hại có thể xuất hiện, do đó ảnh hưởng tới các hệ sinh thái địa phương và giảm tính đa dạng loài. Việc ép đất (do sự xói mòn và nước và suy giảm dinh dưỡng) cũng có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng và cấu trúc tuổi thọ của thực vật.

Các phương pháp đề xuất để phòng chống và kiểm soát đối với đa dạng sinh học bao gồm:

Xác định các môi trường sống nhạy cảm và thực hiện các biện pháp bảo vệ (ví dụ các vùng đệm và các hành lang) để duy trì mối liên kết giữa các hệ tự nhiên bên trong và phía trên khu vực, hạn chế sự phá vỡ môi trường sống;

Tránh sự xuất hiện các sinh vật xâm lấn trong quá trình xây dựng, dựng cảnh quan và việc vận hành các cơ sở kinh doanh du lịch;

Sau khi xây dựng, cần phục hồi môi trường sống thông qua việc sử dụng các cây trồng bản địa;

Giảm thiểu tác động của các khách sạn lên tới môi trường vào ban đêm bằng cách tránh chiếu sáng xa hoặc chiếu sáng vào bầu trời ban đêm;

Tham gia và phối hợp trong khực nhằm quản lý các tác động tiềm tàng do các loài di trú và các hệ sinh thái xuyên biên giới;

Thiết lập giới hạn (ví dụ số lượng khách du lịch) cho việc tham quan các khu vực nhạy cảm.

4

Phối hợp với các nhà cung cấp (ví dụ nhà cung cấp thực phẩm/nông dân, nhà cung cấp vật liệu xây dựng, nhà cung cấp các sản phẩm) để đảm bảo chắc chắn các hoạt động trong chuỗi cung ứng được thực hiện một cách hài hòa đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học

Thực hiện phù hợp các hoạt động và kế hoạch xây dựng cảnh quan, khu tâm linh, văn hóa và bảo tồn di sản thiên nhiên;

Nâng cao hành vi của khách du lịch và đội ngũ làm trong ngành, phát triển một thông điệp rõ ràng trong việc thực hiện bền vững đối với các hoạt động liên quan đến du lịch (ví dụ như đi bộ và các chuyến đi bộ đường dài, cắm trại, sử dụng các phương tiện đi lại, thuyền và máy bay; bơi có ống thở và lặn với bình dưỡng khí, đi tàu hỏa, ngắm nhìn thiên nhiên hoang dã và đi câu cá);

Phát triển và thực hiện các kế hoạch đột xuất nhằm ứng phó với trường hợp khẩn cấp có thể đe dọa

4 Các ví dụ về các phương pháp quy hoạch sử dụng

cho mục đích này bao gồm Định mức của hệ thống quang phổ về quá trình thay đổi chấp nhận được và

các cơ hội giải trí.

Page 266: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

260

tới môi trường và việc bảo tồn và phát triền bền vững đa dạng sinh học;

Thực hiện các việc thanh tra tính bền vững về môi trường và văn hóa nhằm và rà soát các hoạt động du lịch nhằm đánh giá tính hiệu quả tác động của các biện pháp quản lý.

Tiếng ồn

Các khu vực và nguồn gây tiếng ồn gồm có các khu cơ khí, bếp và máy giặt, các khu vực quản lý chất thải (có các máy ép rác), gar a ô tô, các khu giải trí và các khu hành lang. Việc quản lý tiếng ồn là một vấn đề có liên quan tới chất lượng môi trường trong nhà và sự thoải mái của khách du lịch. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải kết hợp các các biện pháp quản lý tiếng ồn trong thiết kế tổng thể nhằm tránh các tác động tiềm tàng đối với con người và môi trường xung quanh. Các hướng dẫn về tiếng ồn được trình bày trong Hướng dẫn chung EHS.

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Các khu nghỉ dưỡng du lịch với các dải đất rộng (ví dụ các sân golf, vườn nho và các sân chơi thể thao) có thể sử dụng lượng đáng kể hóa chất (ví dụ: phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, gồm có thuốc diệt cỏ, thuốc diệt động vật gặm nhấm và thuốc diệt côn trùng). Mục tiêu đầu tiên của việc quản lý sinh vật có hại là không nên tiêu diệt hoàn toàn tất cả các sinh vật,

mà để quản lý các sinh vật gây hại và bệnh dịch có thể ảnh hưởng tiêu cực tới các cơ sở kinh doanh du lịch để chúng có thể tồn tại ở một mức độ nhất định nằm dưới ngưỡng nguy hại về mặt kinh tế và môi trường. Các thuốc bảo vệ thực vật nên được quản lý để tránh có mặt ở các khu đất khác hoặc môi trường nước bằng cách thiết lập việc sử dụng chúng như một phần của Chiến lược quản lý sinh vật nguy hại (IPM) và được ghi nhận trong Kế hoạch quản lý sinh vật nguy hại (PMP). Các bước sau đây cần được xem xét khi thiết kế và thực hiện chiến lược quản lý các sinh vật gây hại, ưu tiên cho các biện pháp quản lý các sinh vật có hại khác và coi phương án sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật là phương án cuối cùng.

Các phương án thay thế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Các phương án thay thế sau nên được xem xét:

Đào tạo cho các cán bộ có trách nhiệm khi đưa ra các quyết định đối với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật về kỹ thuật xác định các sinh vật gây hại, cỏ dại và theo dõi các cánh đồng;

Sử dụng thiết bị kiểm soát cỏ dại cơ khí hoặc diệt cỏ bằng nhiệt;

Hỗ trợ và sử dụng các sinh vật có lợi như côn trùng, chim, ve và các vi khuẩn để khống chế các sinh vật có hại;

Bảo vệ các loài thiên địch của sinh vật có hại bằng cách tạo môi

Page 267: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

261

trường sống thuận lợi như bụi rậm để làm tổ và các thực vật có thể làm nơi cư trú cho thiên địch;

Sử dụng động vật chăn thả để quản lý độ phủ thực vật;

Sử dụng các biện pháp kiểm soát cơ học như các bẫy, rào chắn, ánh sáng và âm thanh để tiêu diệt, xua đuổi hoặc đẩy lùi các sinh vật gây hại.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Để việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật được bảo đảm, người sử dụng nên có những lưu ý sau:

Tập huấn cho các cán bộ để sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đảm bảo rằng mỗi người đều được cấp chứng chỉ hoặc tập huấn tương đương ở những nơi không đòi hỏi chứng chỉ;

5

Xem lại hướng dẫn của nhà sản xuất về lượng sử dụng tối đa cũng như các tài liệu đã xuất bản về việc giảm tỷ lệ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà không mất hiệu quả và sử dụng lượng thuốc nhỏ nhất;

Ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật dựa trên các tiêu chí (ví dụ quan sát cánh đồng, thông tin về thời

5 Ví dụ về chứng chỉ cung cấp bới Cục Bảo vệ Môi

trường Hoa Kỳ US EPA năm 2006, trong đó phân loại các thuốc bảo vệ thực vật theo các loại:

“unclassified” (không độc) hoặc “restricted” (bị hạn

chế sử dụng) và đòi hỏi các công nhân phải được tập huấn theo Tiêu chuẩn Bảo vệ người lao động ứng

dụng thuốc bảo vệ thực vật unclassified (40 CFR

phần 170) đối với thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp. Các thuốc bảo vệ thực vật restricted được sử

dụng nếu người sử dụng có chứng chỉ.

tiết, thời gian sử dụng và liều lượng) và duy trì việc ghi chép nhằm ghi lại các thông tin;

Tránh sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật nằm trong danh mục phân loại các thuốc bảo vệ thực vật theo lớp nguy hại 1a và 1b của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO);

Tránh sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật nằm trong danh mục phân loại các thuốc bảo vệ thực vật theo lớp chất nguy hại II của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đối với những quốc gia không có hạn chế trong việc phân phối và sử dụng các hóa chất này hoặc khi chúng được sử dụng bởi các cá nhân không thông qua khóa tập huấn, thiết bị và các tiện nghi phù hợp để xử lý, lưu giữ, ứng dụng và thải loại các sản phẩm này một cách hợp lý;

Tránh sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật trong phụ lục A và B của Công ước Stockholm, trừ khi theo những điều kiện được ghi trong công ước;

6

Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật được sản xuất theo giấy phép và được đăng ký và cấp phép bởi các cơ quan nhà nước và phù hợp với quy định quốc tế về việc phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực

6 Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (2001) kiểm soát việc sử dụng các thuốc

bảo vệ thực vật dạng chất hữu cơ khó phân hủy sau:

Aldrin, Chlordane, DDT, Dieldrin, Endrin, Heptachlor, Hexachlorobenzene, Mirex, and Toxaphene. 7 FAO (2002)

Page 268: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

262

vật của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO);

7

Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật có nhãn mác theo tiêu chuẩn và quy phạm quốc tế như Hướng dẫn việc dán nhãn mác cho thuốc bảo vệ thực vật của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO);

8

Lựa chọn các công nghệ ứng dụng và thực hành công nghiệp được thiết kế để giảm thiểu những biến đổi không định trước hoặc nước thải như đã chỉ ra trong Chiến lược quản lý sinh vật có hại (IPM) và theo các điều kiện được kiểm soát;

Duy trì và kiểm tra độ chính xác các thiết bị ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo của nhà sản xuất;

Thiết lập các vùng đệm không xử lý hoặc các đường dọc theo các nguồn nước, con sông, suối, ao, hồ và các con mương để giúp bảo vệ các nguồn nước.

Xử lý và lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật

Ô nhiễm đất, các nguồn nước ngầm hoặc nước mặt do rò rỉ bất thường trong quá trình vận chuyển, hòa trộn và lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật cần được ngăn chặn bằng các biện pháp lưu trữ và xử lý các vật liệu nguy hại có trong Hướng dẫn chung EHS. Các kiến nghị khác gồm có:

Lưu giữ các thuốc bảo vệ thực vật

8 FAO (2002)

trong các bao bì đóng gói gốc, ở các vị trí khô ráo, mát mẻ, không bị đóng băng và được khóa lại và được cảnh báo bằng các bảng hiệu và việc ra vào khu vực này chỉ được giới hạn cho những người có thẩm quyền.

9 Thức ăn cho người

hay động vật không được lưu giữ tại đây. Phòng lưu giữ nên được thiết kế có các biện pháp chứa tràn và được đặt ở vị trí có xem xét các khả năng ô nhiễm đối với đất và các nguồn nước;

Hòa trộn và vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật cần được thực hiện bởi những người đã qua tập huấn tại những nơi thông gió, đủ sáng, sử dụng các vật chứa được thiết kế và sử dụng cho mục đích này.

Vật chứa không nên được sử dụng cho những mục tiêu khác (ví dụ như nước uống). Các vật chứa đã bị nhiễm bẩn cần được coi như là loại rác thải nguy hại và cần được xử lý phù hợp. Việc thải bỏ các vật chứa đã chứa các thuốc bảo vệ thực vật cần được thực hiện theo các hướng dẫn của FAO và theo chỉ dẫn của nhà sản xuất;

10

Không nên mua và lưu giữ thuốc bảo vệ thực vật nhiều hơn lượng cần thiết và sử dụng vật liệu theo nguyên tắc “vào trước, ra trước” để thuốc bảo vệ thực vật không bị hết hạn;

11 Hơn nữa, cần tránh sử

dụng các thuốc bảo vệ thực vật đã

9 FAO (2002) 10 Xem hướng dẫn của FAO về việc thải bỏ chất bảo vệ thực vật và bình chứa chúng 11 Xem FAO (1996).

Page 269: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

263

hết hạn trong mọi trường hợp;12

Một kế hoạch quản lý bao gồm các biện pháp đối với vật chứa, lưu giữ và sau cùng thải bỏ vật liệu đã hết hạn cần được chuẩn bị theo hướng dẫn của FAO và phù hợp với cam kết quốc gia theo Công ước Stockholm, Rotterdam và Basel;

Thu gom nước rửa từ các hoạt động lau rửa để tái sử dụng (như cho pha loãng các thuốc bảo vệ thực vật tới nồng độ sử dụng);

Đảm bảo rằng quần áo bảo vệ mặc trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải được giặt sạch sẽ hoặc thải loại một cách phù hợp không gây hại tới môi trường;

Thực hiện việc cung cấp nước ngầm từ các miệng giếng cho việc ứng dụng và lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật;

Duy trì ghi lại việc sử dụng thuốc trừ sâu và hiệu quả của chúng

Sử dụng phân bón

Sử dụng phân bón trong tại các khu vực tham quan và giải trí, đặc biệt tại các sân golf cần được thực hiên theo cách hướng tới ngăn chặn, giảm thiểu hoặc kiểm soát sự ô nhiễm các nguồn nước ngầm và tình trạng thiếu ôxy trong nguồn nước mặt do sự rửa trôi và lọc với lượng phân bón quá lớn. Các gian đoạn rủi ro lớn nhất đối với

12 Xem tài liệu công bố của FAO về việc lưu trữ và kiểm soát các vật liệu. Thải loại thuốc bảo vệ thực

vật của FAO, loạt bài số 3 (năm 1996)

sự rửa trôi là trong và ngay sau khi dùng phân bón và trong khi trời mưa to gây ra sự rửa trôi lớn. Các chiến lược đề xuất cho việc quản lý phân bón bao gồm:

Tránh bón phân quá lượng bằng cách phân tích mẫu đất để xác định lượng đạm cần thiết;

Tính thời gian ứng dụng đạm cho cây trồng sử dụng các thông tin về khí tượng để tránh việc sử dụng trong hoặc gần giai đoạn mưa;

Thiết lập các vùng đệm, đường dẫn hoặc các khu vực không xử lý dọc các nguồn nước, song, suối, ao, hồ và mương như một bộ lọc để giữ lại các chất rửa trôi từ trong đất;

Lưu trữ phân bón trong các bao bì gốc và tại các khu vực đề xuất có thể khóa lại và được xác định dựa vào các bảng hiệu báo và việc ra vào chỉ giới hạn ở những người có thẩm quyền.

1.2 An toàn và sức khỏe nghề

nghiệp

Các hướng dẫn sau đây áp dụng cho an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong các quá trình vận hành có nguy cơ ảnh hưởng tới nhân viên và khách du lịch. Các hướng dẫn thêm về các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề nghiệp nói chung của ngành kinh doanh du lịch và dịch vụ và các hoạt động thương mại khác có trong Hướng dẫn chung EHS.

Các tác động tới sức khỏe và an toàn

Page 270: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

264

trong quá trình hoạt động của các cơ sở kinh doach du lịch và dịch vụ về cơ bản bao gồm:

Tiếng ồn

Nguy cơ vật lý

Nguy cơ hóa sinh

Tiếng ồn

Người lao động và khách phải chịu tiếng ồn từ bếp, máy giặt, công việc vệ sinh và các phòng khách khác. Trong trường hợp đối với người lao động, việc tiếp xúc lặp lại trong một thời gian dài có thể ảnh hưởng tới khả năng nghe. Đối với khách du lịch, những tiếng ồn không cần thiết trong các khu công cộng và các phòng là một sự phiền toái. Các biện pháp quản lý tiếng ồn cần được tăng cường tới mức đáng kể trong giai đoạn thiết kế và xây dựng các khách sạn.

Các kỹ thuật kiểm soát đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn trong nhà và bên ngoài bao gồm:

Lắp đặt cửa kép giữa các phòng ở của khách và giữa các phòng với môi trường ồn ào (ví dụ bếp, phòng giặt);

Lắp đặt cửa sổ với vật liệu giảm thanh;

Đặt, bao bọc và cách ly các thiết bị gây ồn (ví dụ các khoảng không hoặc vùng đệm bao quanh 2 bức tường giữa khu giặt và khu công cộng).

Nguy cơ vật lý

Trượt và ngã

Các biện pháp ngăn chặn nói chung có thể áp dụng cho nhân viên làm việc có trong Hướng dẫn chung EHS. Khách du lịch cũng có thể dễ bị thương do các tai nạn trượt và ngã trong khu tắm trong phòng hoặc các khu chung (ví dụ: hành lang, nhà hàng và các khu giải trí). Các phương pháp đề xuất nhằm ngăn chặn và quản lý bao gồm:

Trang bị vách ngăn tắm bằng các bề mặt không trơn trượt hoặc các đường không trượt, tay nắm an toàn và điện thoại thông báo khẩn cấp;

Lắp đặt các bề mặt không trơn trượt trong các khu vực có mặt sàn dễ trượt hoặc tránh việc để ướt sàn thường xuyên (ví dụ các tiền sảnh hoặc mặt nền phía trên các bể bơi);

Duy trì các khu vực luân chuyển càng khô càng tốt;

Đặt các tín hiệu cảnh báo tạm thời hoặc lâu dài đối với sàn ướt trong khi lau sàn hoặc sau khi mưa.

Nguy cơ hóa sinh

Chất lượng nước và thực phẩm

Nước và thực phẩm cung cấp cho nhân viên và khách đều phải an toàn. Các biện pháp vệ sinh thực phẩm sau đây cần được thông qua:

Tuân theo tiêu chuẩn chất lượng nước và vệ sinh thực phẩm do

Page 271: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

265

chính quyền trung ương quy định hoặc nếu không có thì áp dụng các kiến nghị của quốc tế về xử lý, chuẩn bị và lưu giữ thực phẩm, chất lượng nước;

13

Cung cấp nước an toàn dùng để uống, tắm, rửa thực phẩm và các mục đich khác;

Thường xuyên kiểm tra nước uống theo tiêu chuẩn tối thiểu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Chất lượng không khí trong nhà

Chất lượng nước trong nhà là chất lượng không khí phía bên trong các tòa nhà, thể hiện bởi nồng độ các chất ô nhiễm và các điều kiện nhiệt ảnh hưởng tới sức khỏe, sự tiện nghi và công việc của khách và nhân viên. Tạo chất lượng không khí trong nhà tốt là rất quan trọng trong việc tránh bệnh hen suyễn, dị ứng và ngăn chặn các ảnh hưởng đến sức khỏe khác và các tình huống không thoải mái như đau đầu và buồn nôn.

Các chất ô nhiễm chủ yếu đối với chất lượng không khí trong nhà bao gồm ammonia (từ các sản phẩm tẩy rửa), các hợp chất hữu cơ bay hơi (từ việc sử dụng các sản phẩm nội thất như các dung môi, sơn, chất kết dính, giặt khô và mỹ phẩm), các chất gây mùi, bụi, formaldehyde (từ các sợi, tấm cách nhiệt, đồ dùng, hút thuốc là), carbon dioxise và nitrogen oxide và vi khuẩn, nấm (nấm mốc và nấm milden từ

13 Thông tin thêm về an toàn thực phẩm có tại trang web Tổ chức Y tế Thế giới WHO:

http://www.who.int/en/.

thảm, các thiết bị lọc HAVC).

Việc hít phảicác hơi khói (như chlorine, hypochlorite, ammonia, và sulfur dioxide) có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe đối với những người làm việc trong khu giặt.

Các kỹ thuật sau đây được đề xuất đối với các nguồn ô nhiễm gắn với việc vệ sinh và bảo dường các tòa nhà (ví dụ các sản phẩm tẩy rửa, xi và sáp, thiết bị tạo không khí, máy rửa rút nước, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật, dầu nhờn, sơn và lớp phủ cũng như những việc có thể áp dụng cho các tiêu chuẩn kỹ thuật của tòa nhà như các chất kết dính xây dựng, chất kết dính thảm, lớp cách nhiệt, lớp phủ nhựa vinyl trên mặt sàn và mặt tường và các sản phẩm a-mi-ăng);

Sử dụng các sản phẩm thải ra lượng chất hữu cơ bay hơi thấp (ví dụ sơn nước hơn là sơn dầu, chất kết dính có chứa lượng chất hữu cơ bay hơi thấp đối với sàn nhà và trang trí tường);

Tránh bình xịt và phun;

Sử dụng các sản phẩm quản lý và lau rửa nhà trong thời gian vắng khách để ý các chú ý an toàn sau bao gồm việc thông gió phù hợp;

Tránh sử thiết bị “làm mới không khí”;

Đưa các các sản phẩm tiếp xúc ngoài trời hoặc các khu vực thông gió trước khi lắp đặt và tăng cường tỷ lệ thông gió trong và sau khi lắp đặt.

Page 272: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

266

Đối với các nguồn chất ô nhiễm gắn liền với phòng khách (ví dụ các sản phẩm thuốc lá, nấu nướng, thiết bị giữ bụi hoặc phấn hoa và các sản phẩm cá nhân khác (nước hoa, nước phun tóc, hoặc chất khử mùi), các kỹ thuật đề xuất bao gồm:

Thực hiện shính sách không hút thuốc lá;

Sử dụng quat gió cục bộ có thể điều chỉnh áp suất;

Tránh để giấy tờ lộn xộn;

Tập huấn và cung cấp thông tin cho cán bộ và khách du lịch

Đối với các nguồn ô nhiễm gắn liền với hệ thống HVAC (ví dụ các thiết bị lọc ô nhiễm; các đường ống dẫn bị ô nhiễm, các chảo bẩn, máy làm ẩm, chất làm đông lạnh và các phòng), các kỹ thuật kiểm soát theo kiến nghị như sau:

Thực hiện một chương trình về duy trì ngăn ngừa theo định kỳ, bao gồm rửa sạch các chảo thoát (drainpan) và thay đổi thiết bị lọc;

Giữ khô đường ống;

Duy trì lau tại các phòng cơ khí;

Nhanh chóng khắc phục rò rỉ và làm sạch sự cố tràn.

Sử dụng các máy hút bụi hóa học

Chứng viêm da nghề nghiệp từ các máy hút bụi hóa học là một trong số các nguy hại nghề nghiệp chính đối với nhân viên vệ sinh và giặt giũ. Các biện pháp ngăn ngừa cần tập trung vào việc sử dụng các sản phẩm không gây

dị ứng và không độc hại và hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp với da thông qua việc sử dụng găng tay và các thiết bị bảo vệ cá nhân khác. Các hướng dẫn thêm về quản lý các nguy hại nghề nghiệp liên quan tới hóa chất có trong Hướng dẫn chung EHS.

Tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật

Các tiếp xúc có thể đối với hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm các tiếp xúc về da (ví dụ trong phòng lưu trữ hoặc các bình chứa bị rỏ rỉ) và sự hút khí trong quá trình chuẩn bị, lưu trữ và ứng dụng. Ảnh hưởng của các tác động này có thể tăng lên do điều kiện biến đổi khí hậu như gió làm tăng cơ hội có những thay đổi không chủ định hoặc nhiệt độ cao có thể làm cản trở cho việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) của người lao động. Các kiến nghị về việc quản lý các rủi ro liên quan tới thuốc bảo vệ thực vật gồm có:

Tập huấn nhân viên cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đảm bảo rằng những nhân viên này được cấp chứng chỉ cần thiết,

14 hoặc được tập

huấn tương đương ở những nơi không yêu cầu chứng chỉ;

Coi trọng khoản thời gian xử lý để tránh cho người làm việc tiếp xúc

14 Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ phân loại thuốc bảo

vệ thực vật thành các nhóm “unclassified” (không độc)

hoặc “restricted” (bị hạn chế sử dụng). Tất cả những người làm việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

unclassified cần phải được tập huấn theo Tiêu chuẩn

bảo vệ người lao động (40 CFR phần 170 và 171) đối với thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp. Các thuốc bảo

vệ thực vật restricted phải được ứng dụng nếu có

chứng chỉ về tập huấn. Để có thêm thông tin, xem thêm tại:

http://www.epa.gov/pesticides/health/worker.htm

Page 273: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

267

trong quá trình tưới phần còn lại của thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng;

Đảm bảo việc thực hành vệ sinh phải được tiến hành (theo FAO và PMP) để tránh việc tiếp xúc các thành viên gia đình với phần thừa của thuốc bảo vệ thực vật.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Nhiều tác động tới an toàn và sức khỏe cộng đồng trong quá trình xây dựng các cơ sở kinh doanh du lịch và dịch vụ hầu hết là các hoạt động thương mại và dịch vụ không nguy hại khác và được thảo luận trong Hướng dẫn

chung EHS. Các tác động này bao gồm bụi, tiếng ồn, và rung từ việc thiết bị vận chuyển và các bệnh có thể lan truyền và các tác động xấu gắn liền với dòng lao động tạm thời.

An toàn bể bơi

Các vấn đề môi trường liên quan tới việc vận hành các bể bơi gồm có việc sử dụng nước và năng lượng để đun nóng, và đã được mô tả trong các phần trước của tài liệu này. Các vấn đề khác đối với bể bơi liên quan tới sức khỏe và an toàn người lao động và khách du lịch và bao gồm vệ sinh nguồn nước và các nguy cơ chết đuối.

Các phương pháp đề xuất quản lý sức khỏe và an toàn bao gồm:

Thiết kế các độ sâu bê bơi và các thông số để giảm thiểu và tránh rủi ro về trấn thương hoặc chết đuối,

bao gồm đưa ra các thông tin cảnh báo về độ sâu;

Thành lập các biện pháp theo dõi cứu hộ;

Thực hiện chương trình vệ sinh nước bể bơi nhằm ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn có thể gây ra việc đau dạ dày, tiêu chảy và các nhiễm khuẩn vào tai, mũi và họng. Việc kiểm soát vi khuẩn có thể đạt được thông qua việc thêm vào các chất tẩy rửa (thường là các chất chlorine, như natri và canxi hypochlorite và chlorimated isocyanurate mặc dù các hệ thống tử ngoại và ôzôn cũng đang trở nên thông dụng), các chất kết bông giúp khối cùng với các hạt và vi khuẩn trong nước và việc lọc để loại bỏ. Chương trình vệ sinh nước trong bể bơi cần bao gồm việc kiểm tra chất lượng nước để thiết lập yêu cầu và việc xử lý thường xuyên.

15

An toàn cháy

Cháy là rủi ro đối với nhân viên và khách tại khách sạn. Các kiến nghị về an toàn cháy áp dụng cho các tòa nhà khác có sự ra vào của quần chúng, bao gồm các cơ sở du lịch và dịch vụ được trình bày trong mục An toàn cháy trong Hướng dẫn chung EHS.

15 Thông tin thêm về chất lượng nước đôi với mục đích sử dụng giải trí và các vấn đề an toàn và sưc

khỏe trong bể bơi được WHO cung cấp (2000)

Page 274: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

268

2.0. Các chỉ số vận hành và việc

giám sát

2.1 Môi trường

Hướng dẫn phát thải và xả thải

Hướng dẫn phát thải của nguồn đốt

nhiên liệu kết hợp với các hoạt động

sinh nhiệt và phát điện từ những

nguồn có công suất nhiệt đầu vào bằng

hoặc thấp hơn 50 MWth được đề cập

trong Hướng dẫn chung EHS, với

phát thải nguồn điện lớn hơn được đề

cập đến trong Hướng dẫn EHS cho

nhà máy nhiệt điện. Hướng dẫn xem

xét môi trường xung quanh dựa trên

tổng thải lượng khí thải được cung cấp

trong Hướng dẫn chung EHS.

Dòng thải từ các cơ sở du lịch và dịch

vụ cần được quản lý tới một mức có

thể phù hợp với việc xả thải và xử lý

thông thường đối với nước thải vệ

sinh, như đã thảo luận trong Hướng

dẫn chung EHS.

Sử dụng các nguồn tài nguyên

Bảng 1 và 2 là các ví dụ về các chỉ số

sử dụng nguồn năng lượng và nguồn

nước và sản sinh chất thải trong ngành

này. Các giá trị hướng dẫn này được

cung cấp chủ yếu phục vụ mục đích so

sánh và từng dự án cần hướng tới việc

liên tục cải thiện trong lĩnh vực này.

Page 275: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

269

Bảng 1. Nguồn và năng lượng tiêu thụ

Năng lượng tiêu thụ

(kWh/m2 )

Xuất sắc Hài lòng Cao Vượt quá

Các khách sạn tầm trung Tất cả các vùng khí hậu

Điện Dữ liệu không đủ 70-80 80-90 >90

Nguồn năng lượng

khác Dữ liệu không đủ 190-200 200-230 >230

Tổng cộng Dữ liệu không đủ 260-280 280-320 >320

Các khách sạn cỡ nhỏ Tất cả các vùng khí hậu

Điện Dữ liệu không đủ 60-70 70-80 >80

Nguồn năng lượng

khác Dữ liệu không đủ 180-200 200-210 >210

Tổng cộng Dữ liệu không đủ 240-270 270-290 >290

Lượng nước tiêu thụ

(kWh/m2 )

Xuất sắc Hài lòng Cao Vượt quá

Các khách sạn hạng sanga

Khí hậu ôn đới <0,50 0,50-0,56 0,56-0,90 >0,90

Khí hậu địa trung hải <0,60 0,60-0,75 0,75-1,10 >1,10

Khí hậu nhiệt đới <0,90 0,90-1,00 1,00-1,40 >1,40

Các khách sạn phục vụ tầm trung

Khí hậu ôn đới <0,35 0,35-0,41 0,41-0,75 >0,75

Khí hậu địa trung hải <0,45 0,45-0,60 0,60-0,95 >0,95

Khí hậu nhiệt đới <0,70 0,70-0,80 0,80-1,20 >1,20

Các khách sạn phục vụ nhỏ

Khí hậu ôn đới <0,20 0,20-0,21 0,21-0,31 >0,31

Khí hậu địa trung hải <0,22 0,22-0,25 0,25-0,38 >0,38

Khí hậu nhiệt đới <0,29 0,29-0,30 0,30-0,46 >0,46

Nguồn: Bảo tồn quốc tế và IBLF (2005) aKhách sạn hạng sang trong ngữ cảnh này là các khách sạn lớn (khoảng 400 phòng) điều

hòa nhiệt độ và hệ thống thiết bị giặt là.

Page 276: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

270

Bảng 2. Sản sinh chất thải

Chất thải

(kg/khách/đêm )

Xuất sắc Hài lòng Cao Vượt quá

Khách sạn hạng sang <0,60 0,60-1,20 1,20-2,00 >2.00 >2,00

Khách sạn tầm trung <0,40 0,40-1,00 <0,40 0,40-1,00

Khách sạn loại nhỏ <0,60 0,60-0,80 <0,60 0,60-0,80

Nguồn: Nguồn: Bảo tồn quốc tế và IBLF (2005)

Khách sạn sang trọng trong ngữ cảnh này là các khách sạn lớn (khoảng 400 phòng)

điều hòa nhiệt độ và hệ thống thiết bị giặt là

Page 277: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

271

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.2. Sức khỏe và an toàn lao động

Hướng dẫn an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Hướng dẫn thực hiện sức khỏe và an

toàn lao động cần phải được đánh giá

dựa trên các hướng dẫn về mức tiếp

xúc an toàn được công nhận quốc tế,

ví dụ như hướng dẫn về Giá trị

ngưỡng phơi nhiễm nghề nghiệp (TLV

®) và Chỉ số phơi nhiễm sinh học

(BEIs ®) được công bố bởi Hội nghị

của các nhà vệ sinh công nghiệp Hoa

Kỳ (ACGIH),16

Cẩm nang Hướng dẫn

về các mối nguy Hóa chất do Viện vệ

sinh, an toàn lao động quốc gia Hoa

Kỳ xuất bản (NIOSH),17

Giới hạn phơi

nhiễm (PELs) do Cục sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ xuất bản

(OSHA),18

Giá trị giới hạn phơi nhiễm

nghề nghiệp được công bố bởi các

quốc gia thành viên Liên minh Châu

Âu,19

hoặc các nguồn tài liệu tương tự

khác.

Tỷ lệ tai nạn và rủi ro

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

16 Có sẵn tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 17 Có sẵn tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 18 Có sẵn tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDARDS&p_id=9.992 19 Có sẵn tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

Page 278: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

272

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).20

Giám sát về an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện21

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

20 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm 21 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 279: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

273

3.0.Tài liệu tham khảo và các

nguồn khác

Allianz Risk Service. 2005. Human Factor Key to

Hotel Fire Safety. Allianz Risk Service.

AH&LA (American Hotel & Lodging Association).

2005. Lodging Profile Report. AH&LA.

Conservation International and IBLF (International Business Leader Forum). 2005. Sustainable Hotel —

Siting, Design, Construction.22

Consultancy and Research for Environmental

Management and CH2H HILL. 2000. Feasibility and

Market Study for a European Ecolabel for Tourist Accommodation. European Commission, DG ENV.

Dodds, Rachel, and Marion Joppe June. 2005. CSR in the Tourism Industry? The Status of and Potential

for Certification, Codes of Conduct and Guidelines.

CSR Practice Foreign Investment Advisory Service Investment Climate Department.

EC (European Commission). 2002a. Directive 2002/31/EC. Energy Labeling of Household Air-

conditioners. EC.

EC (European Commission). 2002b. Directive

2002/91/EC of the European Parliament and of the Council of 16th December 2002 on the Energy

Performance of Buildings. EC.

EC (European Commission). 2003. Decision of 14

April 2003 Establishing the Ecological Criteria for

the Award of the Community Eco-label to Tourist Accommodation Service (2003/287/EC). EC.

EC (European Commission). 2004. Regulation No. 852/2004 of the European Parliament and of the

Council of 29 April 2004 on the Hygiene of

Foodstuffs. EC.

EC (European Commission). Recommendation

86/666/EEC on a Minimum Level of Fire Safety in Community Hotels. EC.

EC (European Commission). Directive 89/564/EEC on Minimum Safety and Health. Requirements for

the Workplace. EC.

European Ecolabel. 2005. Studies and Reports on the

Tourism and Accommodation Service Sector.

Available at http://europa.eu.int/comm/environment/ecolabel/pr

oduct/pg_tourism_en.htm

FAO. 1995. Revised Guidelines on Good Labeling Practice for Pesticides. Rome: FAO. Available at

http://www.fao.org/WAICENT/FAOINFO/AGRICU

LT/AGP/AGPP/Pesticid/r.htm

FAO. 1996. Pesticide Storage and Stock Control

FAO. Available at

http://www.fao.org/AG/AGP/AGPP/Pesticid/Dispos

al/index_en.htm

http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_fil

e=/docrep/V8966E/V8966E00.htm

FAO. 1999. Guidelines for the Management of Small

Quantities of Unwanted and Obsolete Pesticides.

UNEP/WHO/FAO. Available at

http://www.fao.org/documents/show_cdr.asp?url_file=/docrep/X1531E/X1531E00.htm

FAO. 2002. International Code of Conduct on the Distribution and Use of Pesticides (revised version

November 2002). Rome: FAO. Available at

http://www.fao.org/WAICENT/FAOINFO/AGRICULT/AGP/AGPP/Pesticid/Code/Download/Code.doc

FHRI (Federation of Hotel and Restaurant in India). Clean Technology Initiative. Available at

http://www.fhrai.com/BenchMark/

Green Globe 21. 2004a. Design and Construct

Standard.

Green Globe 21. 2004b. International Ecotourism

Standard. August 2004.

Green Globe 21. 2004c. Travel and Tourism

Industry Benchmarking Methodologies.

Hawkins, D. E., M. Epler Wood, and S. Bittman

(eds). 1995. The Ecolodge Source Book for Planners

and Developers. The International Ecotourism Society.

Hitesh Mehta, Asla Riba, Ana L. Baez, and Paul O´Loughlin. International Ecolodge Guidelines.

Hotel and Catering International Management Association. Available at www.hcima.org.uk

ILO (International Labour Office). 2001. Report on the Tripartite Meeting on Human Resources

Development, Employment and Globalization in the

Hotel, Catering and Tourism Sector, 2-6 April.

ILO (International Labour Office). Convention No.

Page 280: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

274

172 on Working Conditions (Hotels and Restaurants). ILO.

ILO (International Labour Office). Recommendation No. 37 concerning Hours of Work in Hotels,

Restaurants and Similar Establishments. ILO.

Institute of Natural Resources. 2001. Framework for

Environmental Guidelines for Sustainable Tourism.

Greenwich, UK.

Sanders, Ed, and Elizabeth Halpenny. 2004. The Business of Ecolodges: A Survey of Ecolodge

Economics and Finance. The International

Ecotourism Society.

Secretariat of the Convention on Biological

Diversity. 2004. Guidelines on Biodiversity and Tourism Development.

SPTO (The South Pacific Tourism Organization). Environmental Management Guide for Small Hotels

and Resorts. SPTO.

UK Environmental Agency. 2003. NetRegs, Hotels

and Restaurants. London: UK Environment Agency

UK HSE (Health Safety Executive). Health and Safety in Catering and Hospitality. London: HSE.

Available at

http://www.hse.gov.uk/catering/

UNEP (United Nations Environment Programme).

2003. A Manual for Water and Waste Management: What the Tourism Industry Can Do to Improve Its

Performance. UNEP.

UNEP (United National Environment Programme).

2001. Sowing the Seeds of Change, An

Environmental Teaching Pack for the Hospitality Industry. UNEP.

US BLS ( Bureau of Labor Statistics). NAICS 71 & 72: Leisure and Hospitality. Washington, DC:

Bureau of Labor Statistic. Available at

http://www.bls.gov/iag/leisurehosp.htm

WHO (World Health Organization). 2000.

Guidelines for Safe Recreational Waters. Vol. 2: Swimming Pools, Spas and Similar Recreational-

water Environments. Geneva: WHO.

World Tourism Organization. 2004. Indicators of

Sustainable Development for Tourism Destinations.

Page 281: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

275

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Ngành kinh doanh du lịch và dịch vụ

cung cấp nơi ăn ở (các dịch vụ chính),

nghỉ ngơi và giải trí cho khách du lịch

là những người muốn tìm nơi nghỉ

ngơi hay những người đi công tác.

Có một số tác tác động tiềm tàng và

rủi ro chủ yếu về môi trường, sức khỏe

và an toàn (EHS) gắn liền với các cơ

sở kinh doanh du lịch và dịch vụ. Lựa

chọn vị trí lựa chọn và giai đoạn phát

triển ban đầu là hết sức quan trọng tại

các khu vực sinh nhạy cảm về sinh

thái. Các hoạt động xây dựng cở bản

bao gồm việc tìm hiểu và phát triển vị

trí kinh doanh, loại bỏ thực vật tại khu

vực đó và xếp loại và khai thác đất để

lắp đặt cấu trúc nền móng và các thiết

bị cần thiết của khách sạn, khu nghỉ

dưỡng và các dự án phát triển thương

mại. Các hoạt động này phụ thuộc vào

các yêu tố khác như địa hình, thủy văn

và sở đồ quy hoạch theo mong muốn.

Các cấu trúc du lịch

Các ngành du lịch và dịch vụ bao gồm

nhiều các cấu trúc, cơ sở và dịch vụ.

Theo vị trí, quy mô (số lượng các khu

nhà và các phòng) và các loại tiện nghi

và dịch vụ, có ba loại dự án phát triển

du lịch phổ biến là khu khách sạn, khu

nghị dưỡng và khu sinh thái.

Khách sạn

Một khách sạn là một cơ sở cung cấp

nơi ăn chỗ ở, thường là ngắn hạn cho

khách du lịch và những người đi công

tác. Các khách sạn thường cung cấp

một số lượng các cơ sở và dịch vụ (ví

dụ nhà hàng, bể bơi, khu trị liệu hoặc

nhà trẻ). Một số khách sạn có các dịch

vụ hôi thảo và khuyến khích các nhóm

tổ chức hội thảo và họp tại khách sạn

của họ. Các khách sạn dành cho giới

kinh doanh thường được đặt ở trung

tâm thành phố gần các khu thương mại

và các tuyến giao thông (ví dụ các sân

bay và đường ray xe lửa). Không có

kích cỡ đặc thù cho các tòa nhà hay sự

phân loại kích cỡ khu nhà (tính bởi số

lượng phòng) trên thế giới.

Các khu nghỉ dưỡng (resort)

Khu nghỉ dưỡng là một trung tâm nghỉ

ngơi do một công ty quản lý nhằm

cung cấp tất cả hoặc hầu hết các dịch

vụ du lịch. Nói chung một khu nghỉ

dưỡng là nơi cung cấp hầu hết các

dịch vụ (ví dụ nhà hàng, quán bar, nơi

ăn ở, khu thể thao, khu trị liệu, khu giả

trí và khu mua sắm).

Một khu nghỉ dưỡng đôi khi được gọi

là “điểm đến” khi một số hoặc tất cả

các dịch vụ này được cung cấp trong

các cơ sở để khách sử dụng không cần

rời khỏi khu khi họ đến nghỉ. Các loại

khu nghỉ dưỡng biến đổi theo vị trí (ví

dụ các khu nghỉ trên núi và khu nghỉ

tại biển) và theo các hoạt động thể

thao hay giải trí cung cấp cho khách

du lịch (ví dụ như khu sân golf và khu

trị liệu spa). Khả năng cung cấp chỗ

nghỉ của những nơi này thường lớn, từ

hàng trăm cho tới hàng nghìn phòng.

Page 282: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

276

Các khu sinh thái (ecolodge)

Cụm từ “Khu nghỉ sinh thái” là một

nhãn hiệu trong ngành du lịch nhằm

xác định một cơ sở du lịch tự nhiên đạt

các quy tắc về du lịch sinh thái. Một

khu nghỉ sinh thái có thể thấy được

qua các đặc điểm thiết kế khác biệt với

mục tiêu căn bản là hòa hợp với môi

trường tự nhiên. Việc thiết kế vị trí

bền vững đòi hỏi các chiến lược tổng

thể dựa trên đặc điểm sinh thái nhằm

tạo ra các dự án không làm thay đổi

các hệ tự nhiên (ví dụ các hệ sinh thái,

đất và thủy văn) mà còn phục hồi ba

hệ thống nếu cần. Về mặt thẩm mỹ,

các khu nghỉ sinh thái chủ yếu hài hòa

với môi trường thiên nhiên xung

quanh và kết hợp chặt chẽ các đặc

điểm văn hóa. Khả năng đáp ứng của

một khu nghỉ sinh thái thường từ 25

đến 100 khách còn các khu nghỉ sinh

thái chuyên dụng thì đặc biệt nhỏ (50

đến 70 phòng).

Vận hành cơ sở du lịch

Về phương diện vận hành của các

khách sạn, khu nghỉ dưỡng và khu

sinh thái thường giống nhau và giống

như các khách sạn. Việc cung cấp các

dịch vụ thường được quản lý bởi các

đơn vị khác nhau về kỹ thuật và bảo

dưỡng, quản lý, giặt, mua sắm và thực

phẩm/đồ uống.

Bộ phận kỹ thuật và bảo dưỡng quản

lý và duy trì thiết bị sưởi, thông gió và

điều hòa nhiệt độ (HAVC); chiếu

sáng, nước nóng và hệ thống hơi nước;

bếp và các dụng cụ nấu ăn; và hệ

thống tủ lạnh, sửa chữa và bảo trì. Các

khu giải trí (ví dụ bể bơi, thể thao dưới

nước, phòng thể thao, các khu trị liệu

và phòng tập thể dục) với nhu cầu về

năng lượng và các nguồn lực khác có

thể các tác động EHS trực tiếp hoặc

gián tiếp. Trung tâm thể dục thẩm mỹ

đòi hỏi lượng lớn năng lượng cho

chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ và thông

gió. Các bể bơi đòi hỏi lượng lớn nước

sạch và do đó đòi hỏi thiết bị lọc nước

và hệ thống tuần hoàn sử dụng điện

liên tục. Hệ thống điều hòa nhiệt độ

HVAC có thể ảnh hưởng tới chất

lượng không khí của khu giải trí là

một vấn đề quan trọng đối với chất

lượng du lịch. Các khu nghỉ dưỡng với

sân golf với nhu cầu kiểm soát lượng

nước, sinh vật phá hoại/ cỏ dại.

Bộ phận quản lý khu nhà đảm bảo độ

sạch sẽ của khách sạn và duy trì các cơ

sở vật chất trong phòng nghỉ của

khách, văn phòng và nơi công cộng.

Bộ phận quản lý khu nhà sử dụng các

chất tẩy rửa khác nhau và thu thập

quần áo/các sản phẩm từ vải sợi bẩn

để giặt.

Hầu hết mỗi khách sạn lớn có một bộ

phận giặt ngay trong nhà. Việc vận

hành giặt trong một khách sạn tiêu thụ

một lượng đáng kể các nguồn tài

nguyên (nước nóng và lạnh, điện, hơi

nước, hóa chất) và tạo ra lượng lớn

nước thải có thể chứa phosphate và

chất tẩy rửa.

Bộ phận mua sắm vật liệu chiếm 10

tới 30% tổng chi phí vận hành của

khách sạn. Bộ phận này đóng vai trò

quan trọng trong việc các sản phẩm

Page 283: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

277

mua về đối với tác động môi trường,

phụ thuộc vào bản chất của bao bì

đóng gói và vòng đời của sản phẩm

mua về (bao gồm khâu sản xuất, sử

dụng và thải loại).

Bộ phận thực phẩm và đồ uống liên

quan đến công việc bếp núc và dịch vụ

bar. Bộ phận này thường quản lý các

nhà hàng, quán bar, quán rượu, các

câu lạc bộ, dịch vụ phòng, tổ chức tiệc

và ăn uống ngoài trời và đóng góp

khoảng 15 tới 30% chi phí vận hành

toàn khách sạn. Đây là bộ phận sử

dụng năng lượng nhiều thứ ba sau bộ

phận kỹ thuật và giặt giũ, chiếm

khoảng 20-25% tổng năng lượng tiêu

thụ toàn khách sạn. Bộ phận quản lý

thực phẩm và đồ uống sử dụng năng

lượng điện (cho chiếu sáng và dụng cụ

điện nấu bếp) và các dạng nhiên liệu

khác.

Page 284: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ

278

.

Page 285: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

279

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

ĐỐI VỚI NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề

tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện

có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 286: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

280

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Hướng dẫn EHS ứng dụng cho nước

và vệ sinh bao gồm các thông tin liên

quan tới quá trình vận hành và duy trì

(i) hệ thống phân phối và xử lý nước,

và (ii)thu gom nước thải trong hệ

thống xử lý tập trung (ví dụ như mạng

lưới đường ống thu gom nước thải tập

trung) và các hệ thống phân cấp (ví dụ

như bể điều hoà sau đó được bơm vào

hệ thống xử lý) và xử lý nước thải thu

được từ các cơ sở tập trung.2

Tài liệu này được tổ chức theo các

phần dưới đây:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý.

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát.

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung.

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp.

2 Hố vệ sinh và hệ thống phân cấp khác mà không cần xử lý tại các cơ sở xử lý tập trung không thuộc

phạm vi của Hướng dẫn này.

Page 287: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

281

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

1.1 Môi trường

Những vấn đề môi trường liên quan

tới các dự án về nước và vệ sinh có thể

diễn ra trong quá trình xây dựng và

thực hiện các dự án, phụ thuộc vào đặc

điểm và thành phần của từng dự án cụ

thể. Những khuyến nghị quản lý của

các vấn đề EHS liên quan tới hoạt

động xây dựng thường được ứng dụng

trong công trình xây dựng dân dụng

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

1.1.1 Nước sạch

Khai thác nước

Nguồn nước truyền thống cung cấp

cho sản xuất nước sạch bao gồm

nguồn nước mặt từ các hồ, sông, suối,

v.v…và nguồn nước ngầm. Ở những

nơi mà nguồn nước mặt hay nước

ngầm đạt tiêu chuẩn chất lượng không

có sẵn, các nguồn nước khác bao gồm

nước biển, nước lợ, v.v…cũng có thể

được sử dụng để sản xuất nước uống.

Phát triển tài nguyên nước thường bao

gồm cả việc cân bằng các nhu cầu của

con người với môi trường. Đây là

thách thức khi thiếu sự phân định rõ

ràng quyền sử dụng nước và đây là

vấn đề cần được giải quyết với sự

tham gia của các bên liên quan trong

việc xây dựng và thực hiện dự án.

Những biện pháp nhằm ngăn ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát những tác

động môi trường liên quan tới khai

thác nước và bảo vệ chất lượng nước

bao gồm:

Đánh giá những tác động tiềm

năng của việc khai thác nước mặt

đối với hệ sinh thái dòng chảy và

sử dụng phương pháp đánh giá

dòng chảy thích hợp3 để xác định

tỉ lệ khai thác cho phép.

Thiết kế cấu trúc khai thác nước

mặt, bao gồm cấu trúc đập và các

điểm lấy nước, nhằm giảm thiểu

tác động đối với sinh vật dưới

nước. Ví dụ:

o Giới hạn vận tốc dòng nước

chảy qua màng lọc được thiết

kế nhằm hạn chế sự xâm nhập

của các sinh vật trong nước.

o Hạn chế xây dựng cấu trúc

dòng chảy trong hệ sinh thái

nhạy cảm. Nếu xuất hiện một

số sinh vật cần được bảo vệ

hoặc có nguy cơ tuyệt chủng

trong lưu chuyển nước mặt thì

cần đảm bảo giảm thiểu những

tác động và sự xâm nhập của

các loài cá và động vật có vỏ

(lưỡng cư) bằng cách áp dụng

những công nghệ như rào cản

(theo mùa hoặc quanh năm),

hệ thống lọc hoặc rào cản các

sinh vật trong nước.

o Thiết kế cấu trúc rào cản và

thay đổi dòng nước cho phép

hoạt động của các loài cá và

3 Tài liệu kỹ thuật môi trường và tài nguyên nước

của Ngân hàng Thế giới C.1 – Đánh giá dòng môi

trường: Khái niệm và tài liệu

Page 288: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

282

sinh vật trong nước không bị

ảnh hưởng, ngăn ngừa những

tác động xấu tới chất lượng

nước.

o Thiết kế đập điều hoà dòng

nước có công suất đủ để giải

phóng các dòng chảy môi

trường thích hợp.

Tránh xây dựng các giếng nước và

cấu trúc dòng chảy trong hệ sinh

thái nhạy cảm.

Đánh giá những tác động tiềm

năng của việc khai thác nước

ngầm, bao gồm mô hình hóa mức

độ thay đổi của nguồn nước ngầm

và kết quả những tác động của

dòng nước mặt, sự lún sụt đất,

phát tán các chất ô nhiễm và sự

xâm nhập của nước mặn. Thay đổi

tỉ lệ chiết xuất và địa điểm khi cần

để ngăn ngừa những tác động xấu

ở hiện tại và tương lai, xem xét

việc gia tăng nhu cầu thực tế trong

tương lai.

Xử lý nước

Những vấn đề môi trường liên quan

tới quá trình xử lý nước bao gồm:

Chất thải rắn

Nước thải

Hóa chất độc hại

Khí thải

Tác động tới hệ sinh thái

Chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xử lý nước thải bao gồm chất thải dư trong quá trình xử lý, màng lọc được sử dụng, thiết bị đã được sử dụng và một số loại chất thải khác. Chất thải tồn dư chủ yếu bao gồm chất thải rắn lơ lửng từ nước nguồn và các hóa chất được sử dụng trong quá trình xử lý nước, ví dụ như vôi, chất kết tủa. Tất cả các quá trình như tiền trầm tích, kết tủa (như aluminum hydroxide hoặc ferric hydroxide), xử lý vôi, khử sắt và mangan, lắng đọng cát và lọc trầm tích đều sẽ tạo ra bùn thải. Thành phần của bùn phụ thuộc vào quá trình xử lý và đặc tính nguồn nước, có thể trong nước bao gồm cả arsen hoặc kim loại nặng khác, nguyên tử phóng xạ, vôi, polymer và các hợp chất hữu cơ khác, vi sinh vật v.v… Màng lọc bị hư hại trong hệ thống xử lý nước thường là những màng lọc được sử dụng để khử mặn. Những thiết bị sử dụng trong quá trình xử lý bao gồm thiết bị lọc (lọc cát, than, hoặc trầm tích), hợp chất nhựa trao đổi ion, hạt than hoạt tính (GAC) v.v…

Những biện pháp được sử dụng nhằm kiểm soát chất thải rắn từ quá trình xử lý nước bao gồm:

Hạn chế khối lượng chất thải rắn từ quá trình xử lý nước bằng cách tối đa hóa hiệu quả quá trình lắng đọng chất thải;

Thải cặn vôi vào khu vực đất nơi tiếp nhận, giảm thiểu tỉ lệ tiếp nhận khoảng 20tấn/ha (9tấn khô/mẫu) để giảm thiểu tác động tiềm năng của kim loại nặng tới

Page 289: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

283

các mô thực vật và nguồn nước ngầm;

4

Thải bỏ cặn phèn và sắt vào khu

vực đất nơi tiếp nhận, và nếu khu

vực tiếp nhận có thể được hiển thị

thông qua mô hình hoặc lấy mẫu

có tác động xấu đến nguồn nước

ngầm hoặc nước mặt (ví dụ mất

chất dinh dưỡng). Lượng cặn phèn

và sắt được sử dụng có thể tạo ra

các hợp chất phốt pho (ví dụ như

việc sử dụng phân bón trong hoạt

động chăn nuôi) ngoài nguyên

nhân từ aluminum phytotoxicity

(từ phèn), hàm lượng sắt vượt quá

hàm lượng kim loại nặng cho phép

trong phân bón, hay hàm lượng

các hợp chất phốt pho trong phân

bón thấp.

Cần đánh giá những tác động tiềm

ẩn tới đất, nước ngầm và nước mặt

khi đất cũng được sử dụng như là

nơi chứa đựng chất thải hoặc

thuộc hệ thống xử lý nước thải

nhằm bảo vệ, bảo tồn và phát triển

bền vững tài nguyên đất và nước.

Cặn thải ra có thể được yêu cầu

xử lý đặc biệt nếu nguồn nước có

chứa nồng độ cao của các kim loại

độc hại, như arsenic, radio nuclide

v.v…

Tái sinh than hoạt tính (trả lại

carbon đã qua sử dụng về nhà

cung cấp).

Nước thải

4 Quản lý chất thải của nhà máy xử lý nước: Sổ tay chuyển giao công nghệ, EPA/625/R-95/008, tháng 4

năm 1996

Nước thải từ những dự án xử lý nước bao gồm nước thải sau quá trình lọc, chất thải loại ra từ dòng nước sau quá trình lọc, và dòng nước mặn từ quá trình trao đổi iôn hay quá trình lọc khoáng chất. Những dòng chất thải có thể bao hàm các chất rắn lơ lưungr, và các chất hữu cơ từ nguồn nước, nồng độ cao chất thải rắn hoà tan, độ pH thấp hoặc cao, kim loại nặng, v.v…

Những biện pháp nhằm hạn chế tác động xấu của nước thải bao gồm:

Phụ thuộc vào kết quả đánh giá tác động tiềm năng tới môi trường đất, nước ngầm và nước mặt, biện pháp xả thải vào đất với nồng độ chất rắn hòa tan cao thường được ưa chuộng hơn xả thải vào nước bề mặt;

Tái chế màng lọc xoáy trong quá trình xử lý nếu có thể;

Xử lý và thải bỏ dòng nước thải đã xử lý, bao gồm cả nước mặn theo tiêu chuẩn quốc gia và địa phương. Các phương án thải bỏ có thể bao gồm trả về nguồn nước đầu vào (ví dụ như nguồn nước mặn và nước lợ v.v…) hoặc thải bỏ vào hệ thống thoát nước đô thị, bốc hơi hoặc thải ngầm.

Hóa chất nguy hại

Trong quá trình xử lý nước thải có thể phải sử dụng đến các hóa chất dùng cho việc kết tủa các chất huyền phù, làm sạch (tẩy) nguồn nước. Nói chung, những tác động tiềm ẩn do việc sử dụng các chất hóa học nguy hại và những biện pháp hạn chế những tác

Page 290: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

284

động đó nêu trong Hướng dẫn chung

EHS được áp dụng tương tự như trong những dự án công nghiệp khác.

Những biện pháp nhằm ngăn ngừa,

hạn chế và kiểm soát những tác động

môi trường tiềm ẩn liên quan tới quá

trình tích trữ, sử dụng những hóa chất

tẩy rửa trong xử lý nước thải bao

gồm:5,6,7

Đối với hệ thống sử dụng khí clo:

o Lắp đặt hệ thống an toàn và

đèn báo, bao gồm cả việc sử

dụng van ngắt tự động, nghĩa

là hệ thống sẽ tự động ngừng

hoạt động bất kỳ khi nào có

hiện tường rò rỉ khí clo;

o Lắp đặt hệ thống ngăn chặn và

lọc khí để thu hồi và trung hoà

clo trong trường hợp bị rò rỉ;

o Sử dụng đường ống, van, thiết

bị đo chống ăn mòn, bất kỳ

thiết bị nào khác tiếp xúc với

khí hoặc chất lỏng chứa clo

đều được tránh tiếp xúc với

các chất gây ô nhiễm, bao

gồm cả dầu mỡ;

o Bảo quan clo tránh tiếp xúc với

các nguồn hóa học hữu cơ,

5 An toàn lao động BC, Hướng dẫn an toàn lao động khi tiếp xúc với clo,

http://www.worksafebc.com/publications/health_and

_safety/by_topic/assets/pdf/ chlorine.pdf.

6 Tóm tắt kỹ thuật xử lý nước của quốc gia: Khử trùng: http://www.nesc.wvu.edu/ndwc/pdf/OT/TB/TB1_Disinfection.pdf. 7 Viện Clo,

http://www.chlorineinstitute.org/Bookstore/SearchBrowse.cfm

không tiếp xúc với ánh nắng

mặt trời, độ ẩm và nhiệt độ cao.

Bảo quản sodium hypocholorite

trong điều kiện nhiệt độ thấp, khô

và trong bóng tối không quá một

tháng, và sử dụng thiết bị bằng vật

liệu chống ăn mòn;

Bảo quản calicium hypocholorite

tránh hơi tiếp xúc với các chất hữu

cơ, độ ẩm; đối với các con-ten-nơ

vận chuyển phải được giữ trống

hoàn toàn, kẹp chì để tránh độ ẩm

xâm nhập calicium hypocholorite

có thể sử dụng trong vòng 1 năm;

Cách ly khu vực chứa và cấp

ammonia và các khu vực chứa và

cấp clo và hypocholorite;

Hạn chế lưu trữ khối lượng lớn

hóa chất clo trong khi đó duy trì

một lượng nhỏ thích hợp để đảm

bảo cung cấp đều đặn;

Xây dựng và thực thi chương trình

ngăn ngừa tác động xấu đến môi

trường bao gồm xác định nguy cơ

tiềm tàng, quy trình vận hành bằng

văn bản, đào tạo, bảo dưỡng và

quy trình thanh tra sự cố;

Xây dựng và thực thi kế hoạch

ứng phó sự cố.

Khí thải

Khí thải từ quá trình xử lý nước có thể

bao gồm ozone (trong trường hợp sử

dụng ozone để làm sạch) và từ các

chất hóa học ở thể khí trong quá trình

làm sạch (như khí clo hay ammonia).

Những biện pháp áp dụng đối với

Page 291: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

285

những chất hóa học nguy hại được

thảo luận ở trên có thể làm giảm thiểu

những rủi ro do rò rỉ clo và amoniac.

Hơn nữa, những biện pháp cụ thể

nhằm quản lý khí thải là lắp đặt thiết

bị huỷ ozone ở ống xả của lò phản ứng

ozone (ví dụ như xúc tác của quá trình

ôxy hóa, quá trình ôxy hóa nhiệt, hoặc

GAC).

Phân phối nước

Các vấn đề cơ bản nhất về sức khỏe

môi trường liên quan tới mạng lưới

phân phối là việc duy trì chất lượng

nước trong hệ thống phân phối và việc

duy trì đúng mức để đảm bảo chất

lượng nước được phân phối. Các vấn

đề môi trường quan trọng nhất liên

quan đến hoạt động của hệ thống phân

phối nước bao gồm:

Hệ thống nước bị rò rỉ và giảm áp

suất

Xả nước thải

Hệ thống nước bị rò rỉ và giảm áp

suất

Nước bị rò rỉ có thể làm giảm áp suất

trong hệ thống phân phối nước làm

ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của hệ

thống và khả năng bảo vệ chất lượng

nước (nước ô nhiễm có thể xâm nhập

vào bên trong) và tăng nhu cầu về

lượng nguồn nước đầu vào, lượng hóa

chất, và điện sử dụng cho quá trình

bơm và xử lý. Rò rỉ nước trong hệ

thống phân phối có thể là kết quả từ

quá trình lắp đặt không đúng cách

hoặc là chế độ bảo trì, chống ăn mòn

không phù hợp, ứng suất từ quá trình

di chuyển và độ rung, sự quá tải của

hệ thống và nhiều nhân tố khác.

Những biện pháp nhằm ngăn ngừa và

giảm thiểu thất thóai nước trong quá

trình phân phối bao gồm:

Đảm bảo kết cấu hệ thống đáp ứng

được tiêu chuẩn và thực hành tốt

của ngành công nghiệp;8

Thực thi các quy định kiểm tra và

bảo dưỡng;

Thực hiện chương trình kiểm tra,

rà soát và khắc phục điểm rò rỉ

(bao gồm cả việc ghi lại những

điểm đã bị rò rỉ và lượng nước đã

bị thất thoát nhằm xác định những

vấn đề tiềm tàng);

Xem xét điểm thay thế dựa trên

những ghi chép về các điểm đã rò

rỉ và những điểm có khả năng bị

rò rỉ lớn do vị trí, áp suất, và nhiều

yếu tố rủi ro khác.

Xả nước thải

Dòng nước có thể được tăng áp suất

định kỳ đề loại bỏ trầm tích hoặc các

tạp chất khác tích luỹ trong đường

ống. Quá trình tăng áp suất (dội nước

mạnh hơn) được thực hiện bằng cách

cách ly từng phần của hệ thống phân

phối và mở các van xả, vòi cấp nước

tạo ra một khối lượng dòng chảy lớn

đi qua các ống dẫn bị cô lập và có thể

đẩy được các trầm tích lắng đọng.

Những vấn đề môi trường chính của

8 Tham khảo Hướng dẫn của Canada về Cơ sở hạ tầng đô thị bền vững; Tiêu chuẩn liên quan đến quá

trình khai thác, xử lý, phân phối nước của Hoa Kỳ.

Page 292: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

286

việc tăng áp suất đẩy dòng nước mạnh

hơn là dòng nước thải từ quá trình đó,

có thể bao gồm trong đó chất thải rắn,

clo còn dư, và một số chất gây ô

nhiễm khác có nguy cơ làm ô nhiễm

nguồn nước mặt. Một số biện pháp sử

dụng để ngăn ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát những tác động từ quá trình

trình này bao gồm:

Xả nước thải từ quá trình trên vào

hệ thống thoát nước đô thị trong

khả năng chứa được;

Xả nước thải từ quá trình trên vào

hệ thống cấp thoát nước mưa với

các biện pháp quản lý nước mưa

như ao tù nhằm loại bỏ những chất

rắn và clo dư thừa trước khi thải ra

hệ thống cống;

Giảm thiểu quá trình ăn mòn trong

suốt quá trình tăng áp suất ví dụ

như tránh những đường ống thải

dễ bị ăn mòn và phân bố các dòng

chảy để giảm vận tốc dòng chảy.

1.1.2. Vệ sinh môi trường

Hệ thống vệ sinh môi trường bao gồm

các thiết bị và dịch vụ được sử dụng

bởi các hộ gia đình và cộng đồng phục

vụ việc quản lý an toàn các chất thải

của con người.9 Một hệ thống vệ sinh

môi trường tập hợp các chất thải của

con người; tạo ra hàng rào hiệu quả để

bảo vệ con người, vận chuyển các chất

thải này đến nơi thích hợp, kho bãi

thích hợp và xử lý chúng; hoặc tái sử

dụng chúng hoặc đưa chúng lại với

môi trường. Ngoài các chất bải tiết của

9 Phân và nước tiểu

con người, hệ thống vệ sinh còn chứa

đựng cả nước thải của các hộ gia đình

và nước mưa.10

Các cơ sở vận chuyển,

lưu trữ, xử lý cũng có thể quản lý cả

chất thải từ các cơ sở công nghiệp,

thương mại và các tổ chức khác.

Thu gom phân bùn và bể tự hoại

Ở những cộng đồng không có các hệ

thống thoát nước, hệ thống vệ sinh

môi trường có thể là hệ thống tại chỗ

như hố xí hoặc hố xí tự hoại liên kết

với bể tự hoại. Trong khi đó các hố xí

phải làm sạch thường xuyên (thông

thường hàng ngày đến hàng tuần), các

chất rắn tích luỹ trong hệ thống tự hoại

cần phải được xử lý (dọn sạch) định

kỳ, thông thường là 2 đến 5 năm phụ

thuộc vào thiết kế và cách sử dụng để

duy trì chức năng phù hợp và ngăn

chặn tràn và phát tán các chất chứa

trong bể tự hoại. Nếu không có cơ sở

lưu trữ và xử lý phân bùn, phân bùn có

thể bị thải trực tiếp vào môi trường

hoặc xử lý không hợp vệ sinh trong

sản xuất nông nghiệp.

Một số biện pháp ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát sự phát thải của

phân và phân bùn:

Thúc đẩy và tạo điều kiện thích

hợp đề thiết kế và bảo dưỡng bể tự

hoại. Thiết kế bể tự hoại sao cho

10 Lượng nước mưa không không chứa thành phần tự

nhiên ngấm xuống đất

Page 293: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

287

có thể cân bằng chất lượng nước

thải và nhu cầu bảo dưỡng;11

Xem xét việc thu gom phân bùn

và chất thải tự hoại một cách có hệ

thống và thường xuyên;

Sử dụng các phương tiện thu gom

thích hợp. Có thể sử dụng xe tải to

kết hợp với xe đẩy tay chân không

để đáp ứng nhu cầu của các hộ gia

đình.

Tạo điều kiện thuận lợi để xả phân

bùn và phân khu vực chứa và xử

lý những chất thải chưa xử lý

không thải ra môi trường.

Hệ thống thoát nước (hệ thống

cống)

Trường hợp mật độ dân số hoặc điều

kiện tại địa phương không đảm bảo

hiệu quả của các hệ thống vệ sinh tại

chỗ (ví dụ như bể tự hoại và hệ thống

thoát nước), nước thải thường được

đưa qua một hệ thống đường ống, máy

bơm, và cơ sở hạ tầng liên quan khác

(thoát nước) để đến hệ thống lưu trữ

và/hoặc xử lý tập trung. Chất thải rắn

và nước thải có thể được vận chuyển

đến một địa điểm trung tâm, hoặc các

chất thải rắn từ hệ thống cống có thể

được thu gom định kỳ và dọn sạch tại

các hố ga (xem phần thu gom phân

bùn) trong khi đó nước thải được vận

11 Ví dụ về các lưu ý trong khi thiết kế hệ thống tự hoại được trình bày trong Hướng dẫn chung EHS.

Thiết kế bể tự hoại phức tạp hơn (ví dụ, ba hố tự

hoại, bộ lọc cát, v.v) có thể cải thiện chất lượng nước thải, nhưng thường dễ bị tắc và gặp phải một số khác,

đặc biệt là nếu không thực hiện bảo trì thường xuyên.

chuyển đến một địa điểm trung tâm để

lưu trữ và xử lý. Người sử dụng hệ

thống thoát nước có thể bao gồm các

tổ chức, hộ gia đình và doanh nghiệp

(công nghiệp).

Nước thải sinh hoạt (grey water) (bao

gồm nước từ giặt ủi, bếp, phòng tắm,

và các hoạt động khác mà không chứa

các chất bài tiết của con người) đôi khi

được thu gom và quản lý riêng biệt.

Mặc dù nước thải sinh hoạt loại này

thường ít ô nhiễm hơn so với nước

thải dân sinh và công nghiệp, nó vẫn

có thể chứa hàm lượng cao các vi sinh

vật gây bệnh, chất rắn lơ lửng và các

chất như dầu, chất béo, xà phòng, chất

tẩy rửa, hóa chất gia dụng khác và có

thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe

con người, nó còn có thể ảnh hưởng

tới đất và chất lượng nước ngầm.

Những vấn đề môi trường đáng kể

nhất liên quan đến thu gom nước thải

là:

Nguồn nước thải dân sinh

Nguồn nước thải công nghiệp

Sự thất thoát nước và tràn nước

Nước thải dân sinh

Xả thải nước thải dân sinh không kiểm

soát gồm rác trong hệ thống cống,

nước thải từ sinh hoạt của con người

ra hệ thống nước nói chung có thể dẫn

đến ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận do

các chất hóa học, biến đổi vi sinh vật,

suy giảm ôxy, tăng độ đục và ảnh

hưởng đến độ dinh dưỡng của nguồn

nước tiếp nhận. Xả nước thải vào khu

vực đất trống hay ra đường phố sẽ tạo

Page 294: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

288

điều kiện lây lan bệnh tật, nhiểm bẩn

nguồn nước giếng, làm hư hỏng đường

phố.v.v… Các biện pháp bảo vệ môi

trường cũng như sức khoẻ cộng đồng

bao gồm:

Cung cấp hệ thống thu gom và

quản lý có hiệu quả rác thải và

nước thải sinh hoạt riêng biệt hoặc

kết hợp;

Nếu nước thải sinh hoạt được

quản lý tách biệt với nước thải thì

cần thực hiện các biện pháp kiểm

soát nguồn nước thải này để tránh

sử dụng và xả thải ra môi trường

các chất ô nhiễm như dầu mỡ, hạt

vật chất kích thước lớn và các hóa

chất độc hại.

Nước thải công nghiệp

Những doanh nghiệp sản xuất công

nghiệp sử dụng có thể thải nước thải ra

hệ thống thoát nước chung. Một số

chất thải công nghiệp có thể có thể tạo

ra nguy cơ cháy nổ trong hệ thống

thoát nước và xử lý nước, làm gián

đoạn quá trình sinh học và quá trình

khác tại khu vực xử lý nước hoặc ảnh

hưởng đến an toàn và sức khỏe người

lao động; một số thành phần chất thải

có thể không được xử lý triệt để,và có

thể phát tán trong khí quyển hay xả

cùng với nước thải đã xử lý hoặc lẫn

vào chất tồn dư từ nhà máy xử lý gây

nguy hại tới sức khoẻ và môi trường.

Một số biện pháp ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát nước thải công

nghiệp trong hệ thống thoát nước:

Về nguyên tắc các doanh nghiệp

trước khi thải nước thải ra hệ

thống cống thì phải xử lý để trung

hoà hoặc loại bỏ các chất hóa học

độc hại. Cần thiết phải xem xét

việc phối hợp giữa chính quyền

địa phương và doanh nghiệp sản

xuất công nghiệp để thực hiện

chương trình kiểm soát tại nguồn

nhằm đảm bảo nước thải ra hệ

thống cống công cộng được xử lý

hiệu quả.12

Ví dụ xả thải có hại

cho môi trường bao gồm các chất

dễ cháy, nổ, ăn mòn hoặc chát

phóng xạ, vật liệu độc hại, ô

nhiễm mùi, chất thải y tế, hoặc

bệnh truyền nhiễm; vật liệu rắn

hoặc nhớt có thể gây cản trở dòng

chảy hoặc hoạt động của nhà máy

xử lý nước thải; chất độc hại; các

loại dầu không phân huỷ và các

chất ô nhiễm có thể dẫn đến việc

phát thải các chất khí độc hại.

Phối hợp với chính quyền địa

phương trong việc kiểm tra

thường xuyên các cơ sở công

nghiệp sử dụng hệ thống thoát

nước chung và có thể lấy mẫu

nước thải để đảm bảo các cơ sở đó

tuân thủ chương trình kiểm soát

tại nguồn.

12 Xem xét ví dụ như Liên hiệp hội môi trường nước,

Xây dựng chương trình kiểm soát tại nguồn dành cho nước thải từ thương mại và công nghiệp, năm 1996; Liên hội Đô thị Canada, kiểm soát nguồn nước thải:

Phương thức tốt nhất được đưa ra trong Hướng dẫn quốc gia về cơ sở hạ tầng đô thị bền vững, tháng 3 năm 2003; và U.S. EPA Model Pretreatment Ordinance EPA 833-B-06-002.

Page 295: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

289

Tiến hành giám sát, quan trắc

nước thải ở hệ thống cống dẫn đến

các cơ sở xử lý nước;

Kiểm tra nguồn gốc các chất gây ô

nhiễm là nguyên nhân gây ra sự

xáo trộn hay cản trở quá trình xử

lý nước;

Phổ biến tới công chúng những

hành vi xả thải trái phép.

Rò rỉ và tràn nước thải

Rò rỉ và tràn nước thải từ hệ thống

thoát nước có thể gây ra ô nhiễm đất,

nước ngầm và nước mặt. Tùy thuộc

vào độ sâu của nguồn nước ngầm, rò rỉ

trong hệ thống dẫn nước thải có thể

cho phép nguồn nước ngầm tràn vào

hệ thống thoát nước làm tăng khối

lượng nước thải cần xử lý; có khả

năng gây ra ngập úng và xử lý không

hiệu quả. Tràn nước thải từ hệ thống

thoát nước xảy ra khi hệ thống thu

gom không thể kiểm soát được khối

lượng nước thải, ví dụ do dòng chảy

lớn trong trong các trận mưa có thể

gây ra hiện tượng quá tải, ngập úng,

các thiết bị xử lý không đáp ứng được

yêu cầu. Lượng nước thải dư thừa có

thể chứa nước thải công nghiệp, nước

chưa qua xử lý, gây ra ô nhiễm dòng

chảy.

Những biện pháp ngăn ngừa, giảm

thiểu, và kiểm soát hiện tượng rò rỉ và

tràn nước thải trong hệ thống thoát

nước:

Xem xét việc thiết kế, lắp đặt hệ

thống thoát nước mưa và nước

thải tách biệt trong kế hoạch và

thiết kế tổng thể của hệ thống

nước thải mới;

Khi hệ thống vệ sinh tại chỗ, nơi

chất bài tiết được trộn lẫn với

nước thải, cần xem xét sử dụng hệ

thống thoát nước đường kính nhỏ

để lấy nước thải từ các hệ thống tự

hoại hoặc hố ga;

Giới hạn độ sâu của đường thoát

nước khi có thể (ví dụ, bằng cách

tránh các tuyến đường thuộc các

đường phố với lưu lượng lớn). Đối

với cống nông, trạm kiểm soát nhỏ

có thể được dùng thay cho hố ga;

Sử dụng các nguyên vật liệu sẵn

có tại địa phương để xây dựng hệ

thống thoát nước. Đường ống

bằng bê tông có thể thích hợp

trong một số trường hợp nhưng có

thể bị ăn mòn bởi hydrogen

sulfide nếu xảy ra tắc nghẽn / độ

dốc không đạt yêu cầu.

Đảm bảo đủ sức nước để đáp ứng

được dòng thủy lực đỉnh và độ dốc

vừa phải của mạng ống đứng

nhằm ngăn ngừa sự tích tụ của

chất rắn và hợp chất hydrogen

sulfide;

Thiết kế hố ga với lượng tải sự

kiến, đảm bảo các nắp hố ga có

thể thay thế dễ dàng nếu bị hỏng

để tránh rác thải và bùn bị trôi vào

hệ thống thoát nước.

Trang bị nguồn cung cấp điện dự phòng cho trạm bơm, như máy phát điện diesel, để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong

Page 296: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

290

thời gian mất điện, và tiến hành bảo dưỡng thường xuyên để giảm thiểu gián đoạn các hoạt động. Kiểm tra năng lực bơm dự phòng ở các khu vực then chốt;

Thiết lập chương trình bảo dưỡng thường xuyên, bao gồm:

o Xây dựng chương trình kiểm kê thành phần hệ thống bao độ tuổi, vật liệu xây dựng, khu vực thoát nước, cao độ v.v;

o Thường xuyên làm sạch các bể cặn và đường thoát nước để loại bỏ mỡ, các hạt sạn, và các mảnh vỡ khác có thể dẫn đến cản trở dòng nước. Cần tiến hành vệ sinh thường xuyên, loại bỏ các rễ cây và các vật cản được xác định khác;

o Kiểm tra tình trạng kết cấu cống vệ sinh và xác định các khu vực cần phải sửa chữa hoặc bảo dưỡng. Cần lưu ý có thể là nứt /vỡ (hỏng) đường ống, các điểm nối bị rò rỉ hoặc tắc tại cửa cống; tắc nghẽn dòng chảy và lưới lọc;

o Theo dõi dòng chảy để xác định dòng ra, dòng vào tiềm ẩn.

Ưu tiên sửa chữa dựa vào tính chất, mức độ nghiêm trọng của vấn đề.

Tiến hành sửa chữa ưu tiên dựa

vào tính chất, mức độ nghiêm

trọng của vấn đề. Sửa chữa ngay

hiện tượng tắc nghẽn tại những

điểm đang bị tràn nước hoặc

những vấn đề khẩn cấp xảy ra có

thể dẫn đến tràn nước (ví dụ như

trạm bơm hỏng, vỡ đường ống

cống, hoặc bị tắc đường ống cống)

Rà soát lại hồ sơ bảo dưỡng để

giúp xác định những “điểm nóng”

hoặc những khu vực có tần suất

bảo dưỡng cao hoặc những điểm

thuộc hệ thống có khả năng hư

hỏng, và thực hiện bảo dưỡng

nhằm ngăn ngừa, phục hồi hoặc

thay thế đường ống khi cần thiết;

Khi có hiện tượng rò rỉ, và/hoặc

tràn nước xảy ra, giữ cho nước thải

không xâm nhập vào hệ thống

thoát nước mưa bằng cách che phủ

hoặc chặn cửa hút gió ở miệng

cống hoặc chuyển nước thải đến hệ

thống mở và các phương tiện thoát

nước khác (sử dụng bao cát, đập

bơm phồng, vv). Loại bỏ các chất

thải bằng cách sử dụng thiết bị hút

chân không hoặc sử dụng các biện

pháp khác để chuyển trở lại vào hệ

thống thoát nước vệ sinh.

Quá trình xả thải, xử lý nước thải và

bùn cặn

Nước thải thường phải được xử lý đảm

bảo an toàn trước khi thải ra môi

trường. Mức độ và tính chất của quá

trình xử lý nước thải và bùn cặn phụ

thuộc vào phương pháp ứng dụng và

các tiêu chuẩn áp dụng, việc quy

hoạch sử dụng các chất lỏng và bùn

thải sau xử lý. Quá trình xử lý khác

nhau có thể làm giảm chất rắn lơ lửng

(có thể làm tắc nghẽn các sông, kênh

và mương thủy lợi); phân huỷ hữu cơ

Page 297: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

291

(được phân huỷ bởi các vi sinh vật và

có thể dẫn đến hàm lượng ôxy giảm);

vi khuẩn gây bệnh; và chất dinh dưỡng

(trong đó kích thích sự tăng trưởng

của tảo có hại, khi chúng chết có thể

tăng khối lượng chất hữu cơ phân huỷ

sinh học).

Xả nước thải và việc lựa chọn sử dụng

nước bao gồm việc xả thải vào nguồn

nước tự nhiên hoặc nhân tạo; xả thải

vào bể xử lý hoặc đất ngập nước (bao

gồm cả thủy sản); và trực tiếp sử dụng

trong nông nghiệp (ví dụ, hệ thống

thủy lợi). Trong mọi trường hợp, nước

được sử dụng với mục đích gì (ví dụ

như cho hàng hải, giải trí, thủy lợi,

hoặc uống) cần phải được xem xét

cùng với khả năng đồng hóa của nó để

thiết lập chất lượng nước thải phù hợp

với mục đích sử dụng nhạy cảm nhất.

Những tác động môi trường đáng kể

nhất liên quan tới thải bỏ, xử lý và sử

dụng nước thải:

Dòng chất thải lỏng

Chất thải rắn

Khí thải và mùi

Chất hóa học nguy hại

Tác động sinh thái

Chất thải lỏng

Nước thải đã qua xử lý có thể được sử

dụng lại cho thủy lợi hoặc các mục đích

khác hoặc sản phẩm thải bỏ nhằm đạt

tiêu chuẩn quy định. Nếu không tái sử

dụng, nước thải được xử lý có thể được

thải ra biển; sông; nước mặt lớn, nhỏ

hơn, kín và đất ngập nước, đầm nước.

Những biện pháp được đề xuất đề

ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

chất thải lỏng:

Giảm thiểu lượng nước chưa qua

xử lý bằng cách sử dụng hệ thống

thoát nước mưa và nước thải riêng

biệt, cung cấp đủ công suất cho

dòng chảy lớn nhất;

Thực thi chương trình kiểm soát ô

nhiễm công nghiệp tại nguồn bao

gồm theo dõi và thực thi có hiệu

quả các luật lệ hiện hành;

Phối hợp với chính quyền địa

phương để lựa chọn những công

nghệ xử lý thích hợp, xem xét các

yếu tố như chất lượng và số lượng

của lượng nước thải đầu vào và

tính chất biến hóa của nó; diện

tích đất sử dụng cho cơ sở xử lý,

và các nguồn lực khác như vốn

đầu tư, chi cho vận hành, bảo

dưỡng và sửa chữa, sự sẵn có của

lực lượng công nhân có tay nghề,

đào tạo nhân viên điều hành, nhân

lực bảo dưỡng, hóa chất xử lý và

các bộ phận thay thế của thiết bị;13

Thiết kế, xây dựng, vận hành, và

duy trì các cơ sở xử lý nước thải

đảm bảo chất lượng nước qua xử

lý đạt tiêu chuẩn quốc gia hoặc

quốc tế14

và phù hợp với mục tiêu

về chất lượng nước dựa trên mục

đích sử dụng nước nhạy cảm nhất

13 Xem phụ lục A: Tóm tắt về công nghệ xử lý nước thải 14 Xem xét Luật bảo vệ môi trường của Mỹ, điều 40,

chương 133 về xử lý thứ cấp, và Chỉ thị số 91/271/EEC ngày 21 tháng 5 năm 1991 tập trung vào

xử lý nước thải đô thị

Page 298: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

292

và khả năng đồng hóa của nguồn

tiếp nhận; 15, 16

Xem xét việc xả thải nước đã qua

xử lý vào khu vực đất ngập nước

tự nhiên hoặc nhân tạo, có thể hạn

chế tác động của quá trình xả thải

vào môi trường thủy sinh, trừ khi

các vùng đất ngập nước thải bị suy

thoái do việc xả thải này;

Xử lý nước thải sinh hoạt (grey

water) nếu nguồn nước này có thể

được thu gom tách biệt với nguồn

nước thải khác, để loại bỏ các chất

ô nhiễm hữu cơ và làm giảm lượng

chất rắn lơ lửng, sinh vật gây bệnh

và các chất ô nhiễm khác dựa trên

tiêu chuẩn (quy định) của quốc gia

và địa phương.17

Cần đánh dấu rõ

ràng các đường dẫn nước thải sinh

hoạt và các vị trí sử dụng để ngăn

ngừa việc sử dụng đột xuất nước

cho mục đích ăn uống;

Dựa trên việc phân tích những tác

động đến sức khoẻ cộng đồng và

môi trường, xem xét việc tái sử

dụng nguồn nước đã qua xử lý,

đặc biệt là những khu vực hạn chế

về nguồn cung ứng nước. Chất

lượng nước đã qua xử lý sử dụng

cho mục đích tưới hay mục đích

15 Tổ chức Y tế Thế giới: Liên kết lựa chọn công

nghệ với vận hành và bảo dưỡng trong việc cung cấp

nước cho cộng đồng: Tài liệu tham khảo cho người

hoạch định và nhân viên dự án,1993 16 Tham khảo “Xả thải ra nguồn nước mặt” của

Hướng dẫn chung EHS 17 Một vài quốc gia đã xây dựng quy định riêng đối

với nước thải sinh hoạt từ quá trình giặt ủi, nguồn

nước không chứa các chất bài tiết của con người, ví dụ như một số quốc gia khu vực Nam Mỹ (Arizona,

Mexico, California, New Jersey), Úc

khác cần phải tuân thủ hướng dẫn

về sức khoẻ cộng đồng có liên

quan của Tổ chức Y tế Thế giới

(WHO)18

và yêu cầu của các quốc

gia.

Chất thải rắn

Chất rắn được loại ra khỏi hệ thống

thu gom và xử lý nước thải có thể bao

gồm bùn và chất thải rắn từ quá trình

làm sạch hệ thống thoát nước, hệ

thống thu gom nước thải (bao gồm cả

hệ thống thấm), sàng lọc chất thải rắn,

và bùn từ các hoạt động của những

đơn vị vận hành khác nhau sử dụng để

xử lý nước thải.

Những chiến lược được đề xuất nhằm

quản lý chất thải rắn bao gồm:

Lựa chọn công nghệ xử lý bùn cặn

thích hợp, ví dụ, số lượng và

nguồn gốc của bùn thải; nguồn

vốn đầu tư sẵn có và nguồn chi phí

cho đào tạo, vận hành và bảo

dưỡng; sự sẵn có của đội ngũ nhân

viên vận hành lành nghề, nguồn

nhân lực bảo trì, v.v… và các

phương pháp xử lý hoặc sử dụng

các chất thải rắn đã quả xử

lý.Những công nghệ xử lý bùn cặn

được đưa ra trong Phụ lục A;

Vùng đất nơi tiếp nhận hoặc bất

kỳ việc tái sử dụng nước thải đã

qua xử lý nào cũng cần được xem

xét nhưng chỉ dựa trên đánh giá

rủi ro về sức khoẻ cộng đồng và

môi trường. Chất lượng của vùng

đất nơi tiếp nhận chất thải cần

18 Hướng dẫn của WHO về an toàn nước thải (2006)

Page 299: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

293

phải tuân theo những hướng dẫn

về sức khoẻ cộng đồng của Tổ

chức Y tế thế giới (WHO)19

tiêu chuẩn được áp dụng ở các

quốc gia;

Quá trình chế biến, thải bỏ và tái

sử dụng các chất thải còn lại của

các nhà máy xử lý nước thải phải

tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia

hoặc nếu quốc gia đó chưa có thì

phải tuân thủ các hướng dẫn và

tiêu chuẩn quốc tế.20

Khí thải và mùi

Khí thải từ quá trình xử lý nước thải

có thể bao gồm khí hydrogen sulfide,

mêtan, ôzôn (trong trường hợp sử

dụng ôzôn để khử trùng), các hợp chất

hữu cơ dễ bay hơi (thải từ công

nghiệp), hóa chất dạng khí hoặc hóa

chất dễ bay hơi được sử dụng cho quá

trình khử trùng (clo và ammonia), và

bình phun sinh học (được thảo luận tại

mục 1.2 dưới đây). Mùi hôi từ các cơ

sở xử lý cũng có thể là một vấn đề gây

ảnh hưởng đến công nhân và cộng

đồng xung quanh.

Những biện pháp quản lý khí thải từ

hệ thống xử lý nước uống, đã được

thảo luận ở trên, cũng được ứng dụng

cho hệ thống xử lý nước thải. Ngoài

ra, những biện pháp được đề xuất dưới

đây cũng góp phần ngăn ngừa, giảm

19 Hướng dẫn của WHO về an toàn nước thải (2006) 20 Xem xét Luật Bảo vệ môi trường của Mỹ điều 40 phần 503 - Tiêu chuẩn sử dụng hoặc thải bỏ bùn cặn

vào hệ thống thoát nước; Chỉ thị số 91/271/EEC ngày

21 tháng 5 năm 1991 tập trung vào xử lý nước thải đô thị, và Công nghệ quản lý chất rắn sinh học, 832-

R-06-005, tháng 9 năm 2006.

thiểu và kiểm soát khí thải và mùi hôi

từ quá trình này:

Che phủ các điểm phát thải (ví dụ,

lưu vực sục khí, khu vực làm

trong nước, lắng bùn, bể chứa, và

các kênh chứa nước), và thông khí

thải để kiểm soát hệ thống (khu

vực sản xuất phân compost, bộ lọc

sinh học, hóa chất làm sạch,

v.v…) là cần thiết để giảm bớt

mùi và mặt khác phải đáp ứng tiêu

chuẩn quốc gia và những hướng

dẫn, tiêu chuẩn quốc tế;

Trong trường hợp cần thiết, xem

xét công nghệ sục khí thay thế

hoặc cấu trúc của quá trình để

giảm bay hơi.

Hóa chất nguy hại

Xử lý nước thải thường bao gồm việc

sử dụng các hóa chất nguy hại, chẳng

hạn như những axít mạnh để kiểm soát

độ pH, clo hoặc hợp chất khác được sử

dụng để khử trùng, v.v… Những tác

động môi trường và những biện pháp

giảm thiểu được đề cập đối với quá

trình xử lý nước uống ở trên cũng

được áp dụng trong trường hợp xử lý

nước thải. Trong đó, hướng dẫn bổ

sung về quản lý hóa chất được đưa ra

trong Hướng dẫn chung EHS.

1.2 An toàn và sức khoẻ lao động

Trong Hướng dẫn chung EHS đã đề

cập đến những tác động tới an toàn và

sức khỏe lao động trong suốt quá trình

xây dựng và kết thúc của hệ thống

nước và vệ sinh môi trường cũng như

Page 300: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

294

những dự án công nghiệp lớn khác.

Những tác động đến an toàn và sức

khoẻ lao động liên quan tới quá trình

vận hành dự án nước sạch và vệ sinh

môi trường cơ bản bao gồm:

Tai nạn và thương tích lao động

Phơi nhiễm hóa chất

Khí thải nguy hại

Tiếp xúc với mầm bệnh

Tiếng ồn

Tai nạn và thương tích lao động

Làm việc tại các nhà máy xử lý nước

và vệ sinh thường được yêu cầu về sức

khoẻ tốt và có nguy cơ lây nhiễm do

tiếp xúc với vùng nước mở, rãnh,

mương trơn, làm việc ở độ cao, các

mạch năng lượng, và thiết bị nặng.

Làm việc tại các cơ sở xử lý nước và

vệ sinh cũng có thể phải xâm nhập vào

vùng không gian hạn chế như các hố

ga, cống rãnh thoát nước, đường ống,

bể chứa, giếng chứa nước, và trạm

bơm. Khí mêtan được tạo ra từ quá

trình phân huỷ sinh học kỵ khí của

nước thải có thể dẫn đến cháy nổ.

Những biện pháp giảm thiểu tại nạn và

thương tích lao động đã được đề cập

trong Hướng dẫn chung EHS. Ngoài

ra, những biện pháp được đề xuất sau

đây cũng giúp ngăn ngừa, giảm thiểu và

kiếm soát tai nạn và thương tích lao

động tại các cơ sở xử lý nước và vệ

sinh:

Lắp đặt lan can xung quanh tất cả các bể và hố nước. Yêu cầu sử

dụng bảo hộ và thiết bị tuyển nổi cá nhân (PFD) khi người lao động bên trong lan can, và đảm bảo phao cứu hộ khi cần;

Sử dụng thiết bị PFD khi làm việc gần đường dẫn nước;

Thực hiện chương trình kiểm soát ra vào khu vực có không gian hạn chế phù hợp tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.

21 Van ở các bể chứa

cần phải khóa để ngăn chặn tràn nước trong quá trình bảo dưỡng đột xuất;

Sử dụng thiết bị bảo vệ tối đa khi làm việc trên cao;

Bảo trì khu vực làm việc giảm thiểu nguy cơ trượt và vấp ngã;

Sử dụng rãnh, mương đúng kỹ thuật;

Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ theo tiêu chuẩn quốc tế;

22

Khi lắp đặt, sửa chữa đường dẫn tiếp giáp với lòng đường cần thực hiện các kiểm soát quy trình và giao thông như:

o Xây dựng khu vực làm việc tách biệt với hệ thống giao thông và thiết bị nếu có thể;

o Giảm tốc độ của các phương tiện giao thông trong khu vực làm việc;

21Nghiên cứu, Quy định an toàn và sức khoẻ lao động

tại điều 29, phần nhánh 1910 22 Nghiên cứu Quy định về phòng cháy quốc gia (NFPA) 820: Tiêu chuẩn phòng cháy trong xử lý

nước thải và các cơ sở thu gom

Page 301: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

295

o Trang bị quần áo bảo hộ cho

công nhân để người tham gia

giao thông có thể quan sát

được;

o Khi cần làm việc ban đêm,

công nhân cần được trang bị

đủ anh sáng để làm việc, tuy

nhiên vẫn kiểm soát ánh sáng

để công nhân và người điều

khiển các các phương tiện

giao thông không bị chói.

Xác định hiện trạng lòng đất trước

khi đào.

Phơi nhiễm hóa chất và khí độc hại

Xử lý nước và nước thải thường phải

sử dụng các hóa chất nguy hại, bao

gồm các axít và kiềm mạnh, chlorine,

sodium hypochlorite và canxi

hypochlorite, và ammonia. Nước có

thể có chứa chất phóng xạ và các kim

loại nặng, thường tích tụ trong bùn từ

quá trình xử lý nước. Các nguồn phơi

nhiễm phóng xạ bao gồm: trạm bơm

và đường ống tích tụ trầm tích, lagoon,

các thùng kết bông và tích tụ trầm tích

từ bùn cặn, các thiết bị lọc, trạm bơm,

thùng chứa hoặc những nguồn nước bị

ô nhiễm trầm tích khác; những cơ sở

tại đó có ô nhiễm phóng xạ, khu vực

tiếp nhận và xử lý chất thải; khu xả rác

và các khu xử lý nơi những chất dư

thừa được dọn sạch, vận chuyển hoặc

xử lý.

Trong nước thải có thể tồn tại các hóa

chất nguy hại phụ thuộc vào chất

lượng nguồn nước, quy trình xử lý

nước sạch, và xả thải của các ngành

công nghiệp vào hệ thống thoát nước,

bao gồm cả dung môi hữu cơ khử

trùng bằng clo và thuốc trừ sâu, các

chất PCB, hợp chất thơm (nhiều

vòng), xăng dầu, chất chống cháy, kim

loại nặng, amiăng, diôxin, và vật liệu

phóng xạ. Ngoài ra, công nhân còn

tiếp xúc với hydrogen sulfide, mêtan,

carbon monoxide CO, chất gây mê

(chloroform) và các hóa chất khác tạo

ra trong quá trình xử lý nước thải. Vi

sinh vật sử dụng ôxy do đó những khu

vực chưa nước thải thường có hàm

lượng ôxy thấp.

Thận trọng khi lưu giữ và sử dụng các

hóa chất nguy hại, tuân thủ theo

Hướng dẫn chung EHS và phần 1.1

ở trên, sẽ giúp giảm thiểu những rủi ro

đối với người lao động. Ngoài ra,

những biện pháp sau đây cũng giúp

ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

phơi nhiễm hóa chất trong các cơ sở

xử lý nước và vệ sinh:

Thực hiện chương trình đào tạo

cho công nhân vận hành khi tiếp

xúc với clo và ammonia, đảm bảo

yêu cầu an toàn và ứng phó sự cố;

Cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân

(như máy thở), hướng dẫn sử dụng

và bảo trì nó;

Chuẩn bị phương án ứng phó khi

phát thải clo và ammonia;

Lắp đặt hệ thống tắm và rửa mắt

an toàn gần khu vực có các thiết bị

sử dụng clo và amoniac và những

khu vực khác nơi lưu trữ và sử

dụng các hóa chất nguy hại;

Page 302: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

296

Nếu nguồn nước có chứa các chất

phóng xạ, nên đặt điểm xử lý nước

thải và khu vực xử lý bùn cặn

càng xa các khu vực chung càng

tốt (ví dụ như các khu văn phòng)

Tiến hành kiểm tra độ phóng xạ

hàng năm, đặc biệt là trong khu

vực phóng xạ được loại bỏ;

Hạn chế thải chất thải vào hệ

thống thoát nước để đảm bảo quá

trình xử lý nước thải hiệu quả và

giảm thiểu khối lượng khí độc hại

đưa vào hệ thống bằng cách kiểm

soát phát thải công nghiệp (có thể

sử dụng hệ thống cấp phép). Phân

tích nước thải đầu vào để xác định

các thành phần nguy hại.

Tạo điều kiện thông gió cho một

số khu vực xử lý kín và lập thiết bị

thoát khí như tại trạm bơm;

Sử dụng thiết bị phát hiện khí cá

nhân trong quá tìinh làm việc ở

các cơ sở xử lý nước thải;

Theo dõi chất lượng không khí ở

các khu vực làm việc trong điều

kiện độc hại

Liên tục theo dõi chất lượng

không khí ở các khu vực làm việc

trong điều kiện độc hại (ví dụ khí

nổ, thiếu ôxy);

Lấy mẫu định kỳ kiểm tra chất

lượng không khí trong khu vực

làm việc tiếp xúc với hóa chất

nguy hại. Nếu cần thiết, để đáp

ứng yêu cầu, tiêu chuẩn quốc gia

và quốc tế về an toàn lao động, lắp

đặt hệ thống kiểm soát cơ khí để

giới hạn sự tiếp xúc của người lao

động, ví dụ như thu hồi và xử lý

khí từ khí thải;

Không ăn uống, hút thuốc và uống

rượu trong khu vực làm việc;

Trao đổi nhân viên giữa các khu

vực xử lý để giảm bớt tỉ lệ tiếp

xúc với không khí độc hại và các

nguyên liệu nguy hại.

Mầm bệnh và nguy cơ lây nhiễm

bệnh

Công nhân và nhân viên tại cơ sở xử

lý nước thải và bùn và các khu vực

diễn ra hoạt động xử lý nước thải hoặc

bùn, cũng như điều khiển xe thu gom

bùn, có thể phải tiếp xúc với nhiều

mầm bệnh có trong nước thải. Xử lý

nước thải có thể tạo ra vi sinh vật

trong không khí bao gồm một phần

hoặc toàn bộ các vi sinh vật, chẳng

hạn như vi khuẩn, virus, nấm mốc, và

nấm. Những vi sinh vật có thể vẫn còn

lơ lửng trong không khí trong thời

gian dài, vẫn còn có khả năng lây

nhiễm. Công nhân cũng có thể được

tiếp xúc với nội độc tố, được sinh ra

trong vi sinh vật và phát tán sau khi

phá hủy các tế bào và có thể được các

hạt bụi trong không khí mang đi xa.

Nguồn lây bệnh từ nước thải bao gồm

các loài côn trùng gây bệnh (ví dụ như

ruồi), động vật gặm nhấm (như chuột)

và các loài chim (như mòng biển).23

23 Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ, Các quy định về môi trường và chính sách kiểm soát mầm bệnh và nguy cơ lây bệnh trong hệ thống thoát nước

Page 303: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

297

Những biện pháp ngăn ngừa, giảm

thiểu, và kiểm soát sự tiếp xúc với

mầm bệnh và nguồn gây bệnh:

Xử lý bùn thải và nước thải

Bao gồm chương trình đào tạo về

an toàn cho người lao động, thực

hành an toàn và vệ sinh cá nhân để

đảm bảo hạn chế mầm bệnh và

nguy cơ lây bệnh;

Sử dụng xe tải hoặc xe kéo chân

không để vận chuyển bùn thải

thay vì phương pháp thủ công;

Cung cấp và yêu cầu người lao

động sử dụng quần áo và thiết bị

bảo hộ để ngăn ngừa tiếp xúc với

nước thải (ví dụ như găng tay cao

xu, tạp dề, ủng bảo hộ,v.v…) Đặc

biệt là chế độ chăm sóc y tế kịp

thời, ngăn ngừa nhiễm trùng, tổn

thương da do các vết cắt và trầy

xước, sử dụng quần áo và kính

bảo hộ để tránh tiếp xúc với quá

trình phun nước;

Cung cấp cho người lao động khu

vực để tắm và thay quần áo sau

khi kết thúc công việc; cung cấp

dịch vụ giặt ủi quần áo bảo hộ,

thực hiện những biện pháp này

cũng giúp hạn chế tiếp xúc với

hóa chất và phóng xạ;

Khuyến khích người lao động

thường xuyên rửa tay trong nhà

máy xử lý nước thải;

(bao gồm các chất thải sinh hoạt) quy định tại điều 40 phần 503, Luật bảo vệ môi trường/625/R-92/013, sửa đổi tháng 7 năm 2003, http://www.epa.gov/ord/NRMRL/Pubs/1992/625R92013.pdf.

Tiêm chủng phòng bệnh cho

người lao động (ví dụ như tiêm

phòng Viêm gan B, uốn ván) và

theo dõi sức khoẻ, khám sức khoẻ

định kỳ;

Giảm sự hình thành và phân phối

bình phun (thuốc trừ sâu, nước):

o Trồng cây xanh xung quanh

khu vực sục khí để chắn gió

cho khu vực này, tránh bụi

nước và hạt cặn;

o Sử dụng sục khí khuếch tán

hơn là sục khí cơ học và sử

dụng bọt khí tốt hơn cho sục

khí;

o Giảm tỉ lệ sục khí, nếu có thể

o Sử dụng tấm chắn nổi trên bề

mặt bể sục khí;

o Khống chế các hạt nước trên

bề mặt bể (ví dụ như lắp đặt

tấm chắn hoặc lưới trên bề

mặt bể);

o Thu hồi các hạt nước (ví dụ

như đóng cặn, chất kết tủa tĩnh

điện, vải lọc);

o Khử trùng các hạt bắn ra trong

không khí (bằng tia cực tím);

o Sử dụng thiết bị thu gom dòng

thải chìm tốt hơn là đập nước;

Tránh lấy mẫu bằng tay để tránh

gây thương tích;

Duy trì tốt vệ sinh trong khu vực

xử lý và lưu trữ nước thải;

Page 304: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

298

Tư vấn để các cá nhân có bệnh

tiểu đường, bệnh suyễn hay suy

giảm hệ miễn dịch không nên làm

việc tại các cơ sở xử lý nước thải,

đặc biệt là các cơ sở ủ phân, vì họ

sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh lớn hơn

những người khác.

Khu vực tiếp nhận chất thải

Xem xét việc sử dụng nước thải đã

qua xử lý cho việc tưới đất trồng,

có thể hạn chế tối đa sự tiếp xúc

của người lao động và nguồn nước

sử dụng. Tránh việc phun tưới đất

trồng bằng nước đã qua xử lý, nếu

có thể;

Cung cấp cho người lao động

những thiết bị bảo hộ lao động ví

dụ như găng tay cao su, ủng chống

thấm nước;

Cung cấp đường dẫn nước uống

an toàn và khu vệ sinh (bao gồm

cả nguồn nước rửa tay);

Theo dõi sức khoẻ người lao động,

thường xuyên kiểm tra sức khoẻ;

Kiểm soát sự lây nhiễm bệnh tật.

Tiếng ồn

Mức độ ồn cao có thể tồn tại xung

quanh khu vực vận hành máy móc và

các dòng nước trong hệ thống nước

sạch và vệ sinh môi trường. Những tác

động và những biện pháp giảm thiểu

những tác động đó cũng tương tự như

tại các nhà máy công nghiệp và được

đề cập trong Hướng dẫn chung EHS.

1.3 An toàn và sức khỏe cộng

đồng

Ảnh hưởng của an toàn và sức khỏe

cộng đồng trong quá trình xây dựng

các dự án về nước và vệ sinh cũng

tương tự như ở các ngành công nghiệp

khác và được thảo luận trong Hướng

dẫn chung EHS. Ảnh hưởng đến an

toàn và sức khỏe cộng đồng liên quan

đến các hoạt động của các dự án về

nước và vệ sinh sẽ được trình bày

riêng biệt sau đây:

1.3.1 Nước uống

Điểm lấy nước (Bảo vệ nguồn cấp

nước)

Nguồn nước dưới đất và nước mặt đều

có thể bị nhiễm bẩn bởi các chất độc

tiềm năng trong tự nhiên cũng như các

chất độc sản sinh từ các hoạt động của

con người, bao gồm các nguồn bệnh,

các kim loại độc (như arsen), các

aninon (như nitrat) và các hợp chất

hữu cơ. Các chất bẩn này có thể bị thải

ra theo chu kỳ (xả thải có phép), do tai

nạn (như một vụ tràn) hay có chủ ý

(phá hoại).

Các biện pháp khuyến nghị để bảo vệ

chất lượng nguồn cấp nước bao gồm:24

24 Thông tin thêm về bảo vệ chất lượng nguồn nước

có ở một số văn bản thi hành Chỉ thị số 91/686/EEC

của Liên minh châu Âu về việc bảo vệ nguồn nước trước tác động của ô nhiễm nitrate từ nông nghiệp và

Chỉ thị 91/271/EEC về xử lý nước thải đô thị. Tất cả

có ở trang web http://ec.europa.eu/environment/water/water-

nitrates/report.html.

Page 305: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

299

Xác định khu vực đóng góp nước

tới nguồn nước (ví dụ: lưu vực của

một con sông hay khu vực tái nạp

nước đối với nước dưới đất), xác

định các nguồn gây ô nhiễm tiềm

năng đối với khu vực và cộng tác

với cơ quan có thẩm quyền trong

việc thực hiện các biện pháp quản

lý để bảo vệ chất lượng nước từ

nguồn, ví dụ như:

o Chia vùng quản lý

o Thanh tra, điều tra các loại vật

liệu nguy hại

o Thông tin tới các doanh

nghiệp liên quan về các yêu

cầu cần áp dụng

o Yêu cầu để cấp phép môi trường

cho các doanh nghiệp mới;

o Giám sát chiến lược trong

vùng

o Phát triển và thực hiện các

chiến dịch giáo dục để khuyến

khích các hoạt động quản lý

làm giảm nhẹ nguy cơ gây ô

nhiễm nước.

o Gắn kết bảo vệ nước mặt vào

quy hoạch sử dụng đất ở địa

phương

Đánh giá tính dễ bị tổn thương

của nguồn nước mặt trước các

thảm họa do con người hoặc tự

nhiên gây ra, và thực hiện các

biện pháp cần thiết như:25

25 Xem tài liệu Hướng dẫn An ninh tự nguyện giữa kỳ cho các cơ sở cung cấp nước của Hội Công trình

nước Hoa Kỳ (American Water Works Association

o Theo dõi liên tục các thông số

của nước như pH, tính dẫn

suất, tổng lượng carbon hữu

cơ (TOC) và độc tố;

o Thanh tra đột xuất các cơ sở;

o Đối với các hồ chứa hoặc hồ

tự nhiên, thực hiện chương

trình theo dõi từ các khu vực

lân cận với sự tham gia của

nhân viên của công viên địa

phương và các đối tượng sử

dụng hồ;

o Trang bị các hệ thống báo

động tại các con sông, suối.

Xử lý nước

Các ảnh hưởng lớn nhất của an toàn và

sức khỏe cộng đồng liên quan đến xử

lý nước bao gồm:

Chất lượng và nguồn cung cấp

nước uống.

Các hóa chất độc hại

Nguồn cung cấp và chất lượng nước

uống

Một nguồn cung cấp nước uống đủ là

vấn đề then chốt cho vệ sinh và sức

khỏe của cộng đồng. Các biện pháp

liên quan đến xử lý nước bao gồm:

Đảm bảo năng lực xử lý đáp ứng

được nhu cầu dự kiến;

Interim Voluntary Security Guidance for Water

Utilities), ngày 9 tháng 12 năm 2004.

Page 306: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

300

Xây dựng, vận hành và duy trì

các cơ sở xử lý nước phù hợp với

yêu cầu quốc gia và các tiêu

chuẩn quốc tế26

nhằm đáp ứng

các tiêu chuẩn chất lượng nước

hoặc đáp ứng theo các Quy tắc

của WHO về chất lượng nước

uống;27

Đánh giá tính dễ bị tổn thương

của các hệ thống xử lý và thực

hiện các biện pháp đảm bảo an

ninh như:28

o Kiểm tra hồ sơ và tiểu sử của

người làm việc trong khu xử

lý;

o Lập hàng rào và giám sát bằng

camera;

o Đảm bảo nguồn điện cho các

thiết bị xử lý. Nguồn điện dư

giúp giảm nguy cơ hỏng hóc

của cơ sở.

Hóa chất độc hại

Hóa chất độc hại liên quan đến xử lý

nước uống, các biện pháp giảm nhẹ tác

động có thể xảy ra với môi trường và

người lao động được trình bày tương

ứng ở Mục 1 và Mục 2. Trong trường

hợp xẩy ra một kịch bản có ảnh hưởng

xấu đến cộng đồng, cần thiết phải

26 Xem tài liệu Tiêu chuẩn của Hội Công trình nước

Hòa Kỳ G100-05: Vận hành và quản lý các nhà máy

xử lý nước. 27 Tham khảo http://www.who.int để có bản mới nhất

của Hướng dẫn của WHO về nước uống. 28 Xem tài liệu Hướng dẫn An ninh tự nguyện giữa

kỳ cho các cơ sở cung cấp nước của Hội Công trình

nước Hoa Kỳ (American Water Works Association Interim Voluntary Security Guidance for Water

Utilities), ngày 9 tháng 12 năm 2004.

chuẩn bị và thực hiện một chương

trình ngăn chặn các mối hiểm họa

chính được nêu ở trong Hướng dẫn

chung EHS. Chương trình ngăn ngừa

bao gồm xác định các nguy cơ, quy

trình vận hành bằng văn bản, tập huấn,

bảo trì bảo dưỡng, điều tra tai nạn và

kế hoạch ứng phó khẩn cấp.

Phân phối nước

Hệ thống phân phối nước là một thành

phần quan trọng trong hoạt động cung

cấp nước uống an toàn. Ngay cả khi

nước được xử lý hiệu quả để loại bỏ

chất gây ô nhiễm và các mầm bệnh,

các bệnh dịch từ nước vẫn có thể xảy

ra do những thiếu sót trong hệ thống

phân phối nước. Các biện pháp ngăn

chặn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro tiềm

năng cho sức khỏe cộng đồng liên

quan đến hệ thống phân phối nước bao

gồm:

Xây dựng, vận hành, và quản lý hệ

thống phân phối nước phù hợp với

các tiêu chuẩn quốc gia và quốc

tế;29

Xây dựng và duy trì hệ thống phân

phối nước để hệ thống đóng vai

trò như một rào cản ngăn ngừa

chất ô nhiễm xâm nhập vào hệ

thống từ bên ngoài, ví dụ:

o Kiểm tra các thiết bị chứa

nước thường xuyên, phục hồi

hoặc thay thế thiết bị khi cần

thiết. Công việc này có thể

bao gồm thoát nước và loại bỏ

29 Xem tài liệu Tiêu chuẩn của Hội Công trình nước Hòa Kỳ G200-04: Vận hành và quản lý hệ thống

phân phối.

Page 307: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

301

các trầm tích, ứng dụng chống

gỉ, và sửa chữa kết cấu của

thiết bị.

o Đảm bảo tất cả các quá trình

lắp đặt, sửa chữa, thay thế, và

việc phục hồi các thiết bị phải

phù hợp với yêu cầu về hơp vệ

sinh và chất lượng vật liệu.

o Thử nghiệm chất lượng vật

liệu, đất, nước và thực hiện

các thực nghiệm tốt nhất để

ngăng ngừa hiện tượng ăn

mòn.

o Ngăn ngừa các kết nối chéo

với hệ thống thoát nước;

o Tách biệt đường nước và

đường ống cống (ít nhất cách

xa 10 feet hoặc ở các rãnh

riêng biệt với đường cống ở

dưới đường nước ít nhất

18inch).

Duy trì áp lực nước và dòng chảy

vừa đủ trong hệ thống:

o Thực hiện một chương trình

phát hiện và sửa chữa rò rỉ

(mục 1.1);

o Giảm thời gian lưu nước trong

đường ống;

o Duy trì áp lực nước dư tối

thiểu khoảng 20 pound/inch

vuông (psi) (tương đương 1,4

kg/cm2)

;30

o Theo dõi các thông số thủy

lực như dòng chảy vào, dòng

30 Xem tài liệu: Hệ thống phân phối nước ăn: Đánh

giá và giảm thiểu rủi ro, năm 2006, trang 9.

chảy ra, mực nước ở các bể

chứa, dòng xả thải và áp lực

bơm, áp lực dòng chảy

và/hoặc áp lực van, áp lực tại

điểm kiểm soát và sử dụng

mô hình hóa hệ thống để đánh

giá tình trạng thủy lực của hệ

thống.

Ngăn ngừa việc tự tạo ra các chất

bẩn vào hệ thống phân phối nước,

ví dụ như:

o Giảm thiểu mức độ tăng

trưởng của vi khuẩn và mức

độ phát triển của màng sinh

học (ví dụ như đảm bảo mức

độ khử trùng vừa phải). Thu

thập mẫu từ một số địa điểm

trên toàn hệ thống phân phối

nước, bao gồm cả điểm xa

nhất, và thử nghiệm dư lượng

chất clo tự do hay clo liên kết

nhằm đảm bảo đủ lượng clo

dư thích hợp được duy trì;

o Sử dụng thuốc khử trùng hợp

lý (ví dụ như clo hoặc

cloramin) để kiểm soát các

mầm bệnh và sự hình thành

các mối nguy hiểm từ các sản

phẩm khử trùng;31

o Sử dụng vật liệu xây dựng

không tham gia vào quá trình

31 Thuốc khử hóa học có thể phản ứng với các chất

vô cơ và hữu cơ tạo thành các sản phẩm có hại. Các

sản phẩm sinh ra từ phản ứng giữa chất khử trùng và

các chất hữu cơ, vô cơ (DBP) có thể được kiểm soát bằng việc loại bỏ hoặc kiểm soát các tiền chất DBP

hoặc điều chỉnh hoạt động khử trùng. Tuy nhiên, ảnh

hưởng của các chất này đến sức khỏe con người chỉ ở mức độ rất thấp (trong nước uống) nếu so sánh với

trường hợp nước không được khử trùng đầy đủ.

Page 308: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

302

thải ra các kim loại hoặc các

chất có thể tương tác với các

chất khử trùng.

1.3.2 Vệ sinh

Các biện pháp nhằm giảm thiểu nguy

cơ tiềm ẩn đến sức khỏe công động có

thể được thực hiện trong quá trình thu

thập và xử lý nước thải và bùn thải.

Thu thập nước thải và nước thải đã

qua xử lý một phần

Mặc dù việc thu thập và vận chuyển

nước thải ra khỏi khu vực dân cư

không phải là yếu tố duy nhất đủ đảm

bảo sức khỏe cộng đồng, tuy nhiên nó

lại có ý nghĩa quan trọng nhất trong

vấn đề hợp vệ sinh. Chính vì vậy, việc

cung cấp các dịch vụ và đảm bảo các

dịch vụ gom nước thải là vấn đề chính

cần quan tâm.

Thiết kế và vận hành hiệu quả một hệ

thống thoát nước thải như đã trình bày

ở Mục 1.1 có thể giảm thiểu được các

tác động tiềm năng đến sức khỏe cộng

đồng thông qua việc thu gom bùn thải,

nước thải chưa xử lý, ví dụ như:

Ngăn ngừa hiện tượng chảy tràn

tại các cống rãnh thoát nước thải;

Ngăn ngừa việc tạo ra các chất

độc hay khí dễ cháy ở các cống

rãnh.

Xử lý bùn thải và nước thải

Các tác động đến an toàn và sức khỏe

cộng đồng có liên quan đến xử lý bùn

thải và nước thải bao gồm:

Nguồn thải lỏng

Phát thải khí và mùi

Nguy cơ vật lý

Nguồn thải lỏng

Nguồn nước thải đã qua xử lý thường

được thải ra nước mặt hoặc tái sử dụng

cho hoạt động tưới tiêu hoặc các mục

đích khác. Trong mọi trường hợp, việc

tiếp xúc của con người trực tiếp hay

gián tiếp với nước thải đã qua xử lý có

thể khó tránh khỏi. Xử lý nước thải ở

mức vừa đủ để loại bỏ các chất ô

nhiễm, đặc biệt là các vi sinh vật và

các mầm bệnh như đã mô tả trong

Mục 1.1 sẽ rất quan trọng không

những ngăn ngừa được các tác động

xấu tới môi trường mà còn bảo vệ

được sức khỏe cộng đồng.

Phát thải khí và mùi

Mùi từ các cơ sở xử lý nước thải có

thể gây khó chịu cho cộng đồng xung

quanh. Các bình phun sinh học cũng

có thể mang theo các vi sinh vật gây

bệnh. Ngoài ra, việc phát thải khí nguy

hại như clo cũng có thể gây ra những

ảnh hưởng bất lợi đến người dân xung

quanh.

Kiểm soát phát thải khí và mùi đã

được nêu ra ở Mục 1.1 và 1.2 cũng

như trong Hướng dẫn chung EHS.

Các biện pháp sau đây được khuyến

khích nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát phơi nhiễm của cộng đồng

với bụi bẩn và mùi từ các cơ sở xử lý

nước thải:

Page 309: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

303

Thiết lập vùng đệm có quy mô

vừa đủ bằng cách trồng cây hay

dựng hàng rào giữa khu vực xử lý

và khu vực bị ảnh hưởng;

Tránh đặt các cơ sở xử lý gần nơi

có mật độ dân cư cao hay tại

những nơi nhạy cảm như bệnh

viện hoặc trường học. Nên đặt

các cơ sở này ở cuối chiều gió

nếu có thể.

Nguy cơ vật lý

Người vãng lai đến các khu vực xử lý

chất thải cũng có thể gặp phải các rủi

ro như công nhân làm việc ở đây (đã

mô tả trong Mục 1.2). Các biện pháp

được khuyến nghị thực hiện nhằm

ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

các rủi ro vật lý bao gồm:

Sử dụng các biện pháp an ninh

hạn chế ra vào khu vực quản lý

chất thải:

o Lập hàng rào bao quanh với

chiều cao và chất liệu phù

hợp, cửa ra vào có khóa;

o Lắp đặt camera giám sát và

chuông báo động tại các công

trình, các khu chứa và các

điểm quan trọng;

o Khách ra vào khu vực bắt

buộc phải đăng ký.

Lắp đặt thiết bị chiếu sáng tại những

khu vực cần thiết. Ánh sáng của các

thiết bị này có thể gây phiền hà cho

các hộ dân xung quanh nên khi lắp

đặt cần phải giảm thiểu vấn đề ô

nhiễm ánh sáng.

Ứng dụng cho đất

Sử dụng nước thải đã được xử lý cho

nông nghiệp có thể dẫn đến một số

nguy cơ về sức khỏe cho cộng đồng.

Các rủi ro liên quan đến các loại cây

trông được tưới bằng nguồn nước thải

đã qua xử lý chính có nguồn gốc từ các

mầm bệnh trong chất thải sinh hoạt hay

các chất độc hóa học có trong nước

thải. Để bảo vệ người dân khi sử dụng

các sản phẩm nông nghiệp trên cần

thực hiện một số phương pháp sau:32

Nước thải và bùn thải đã qua xử lý

được sử dụng cho nông nghiệp phải

phù hợp với Hướng dẫn của WHO

trong sử dụng an toàn nước thải,

chất bài tiết và nước xám33

và các

yêu cầu quốc gia có thể áp dụng;

Dừng việc tưới bằng nguồn nước

thải đã qua xử lý trước khi thu

hoạch 2 tuần;

Hạn chế tưới bằng nước thải đã

qua xử lý đối với các loại cây

trồng được nấu chín trước khi ăn;

Cấm những người không có nhiệm

vụ ra vào khu vực các công trình

dẫn truyền nước thải và các cánh

đồng sử dụng nước thải đã qua xử

lý để tưới.

32

Hướng dẫn của WHO cho Sử dụng an

toàn nước thải, chất thải nhà xí và nước

xám (năm 2006) 33 Hướng dẫn của WHO cho Sử dụng an toàn nước

thải, chất thải nhà xí và nước xám (năm 2006)

Page 310: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

304

2.0. Các chỉ số thực hiện và vấn

đề quan trắc

2.1. Thực hiện các biện pháp bảo

vệ môi trường

Hướng dẫn

Nước uống

Chất lượng nước của hệ thống cung

cấp nước uống phải đạt được các tiêu

chuẩn nước uống quốc gia (nếu có)

hoặc theo Nguyên tắc của WHO về

chất lượng nước uống34

trong hệ thống

phân phối.

Vệ sinh

Hướng dẫn xả thải: Lựa chọn công

nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước

thải hợp vệ sinh bắt đầu bằng việc xác

định mức độ và loại hình xử lý. Hướng

dẫn xả thải cho dự án vệ sinh phải

được thiết lập dựa trên các mục tiêu

sức khỏe rõ ràng và đánh giá toàn diện

về các biện pháp thay thế, trong đó có

xét đến các kỹ thuật xử lý thích hợp;

xét đến chất lượng và số lượng nước

thải chưa xử lý và mức độ thay đổi của

chúng; tính toán diện tích có thể sử

dụng cho cơ sở xử lý; nguồn vốn cho

đào tạo, vận hành, duy trì và sửa chữa;

xét đến sự sẵn có của nhân công có tay

nghề và nhân lực vận hành hệ thống,

hóa chất xử lý và phụ kiện thay thế ...

Phương pháp xử lý được lựa chọn phải

đạt được chất lượng nước thải đã xử lý

34 Phiên bản năm 2006 có tại: http://www.who.int/water_sanitation_health/dwq/gui

delines/en/index.html

phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia

hoặc quốc tế 35

và mục tiêu chất lượng

nước thải dựa trên khả năng đồng hóa

và mục đích sử dụng nước tiếp nhận

mang tính nhạy cảm nhất của nơi tiếp

nhận nước thải qua xử lý. 36,37

Các tiêu chuẩn xử lý bao gồm các tiêu

chuẩn công nghệ chi tiết hóa các quy

trình và công nghiệp xử lý được sử

dụng để đáp ứng các mục tiêu chất

lượng nước hay các tiêu chuẩn thải là

các tiêu chuẩn xác định cụ thể các

thông số vật lý, hóa học, sinh học của

nước thải sau khi xử lý. Các tiêu

chuẩn thải thường đặt ra các giới hạn

nồng độ cho phép của nhu cầu ô-xy

sinh hóa (BOD), nhu cầu ôxy hóa học

(COD), tổng lượng chất rắn lơ lửng

(TSS), nitơ, phốt pho ...

Quản lý bùn thải và tái sử dụng nước

thải đã qua xử lý: Chất lượng nước

thải và bùn thải đã qua xử lý được sử

dụng tưới cho đất nên phù hợp với

Quy định của WHO về sử dụng an

toàn nước thải, chất bài tiết và nước

35 Ví dụ, Brazil: số 357 Resolucao Conama , Ngày 17

tháng 3 năm 2005; Liên minh châu Âu: Hướng dẫn số 91/271/EEC ngày 21 tháng Năm năm 1991 về vấn

đề xử lý nước thải đô thị; Hoa Kỳ: Cục bảo vệ môi

trường, số 40 CFR Part 133 – Quy tắc xử lý thứ cấp (ngày 7 tháng 1năm 2002); Mexico: Norma Oficial

Mexicana NOM-001-SEMARNAT-1996; Trung

Quốc: GB 18918-2002 Tiêu chuẩn xả thải chất ô nhiễm cho nhà máy xử lý nước thải đô thị; Ấn

Độ:Tiêu chuẩn Quốc gia về nước thải và phát thải

trong Mục 25 của Luận Bảo vệ môi trường, năm

1986, Tiêu chuẩn chung về xả thải các chất ô nhiễm

môi trường, Phần A - Nước thải 36 Xem tài liệu của WHO, Kết nối lựa chọn công ngệ với vận hành và bảo dưỡng trong cung cấp nước và

vệ sinh tại cộng đồng: Tài liệu tham khảo cho các

nhà hoạch định và cán bộ dự án, năm 1993 37 Tham khảo mục “Xả thải vào nước mặt” trong

Hướng dẫn chung EHS

Page 311: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

305

xám38

và các tiêu chuẩn quốc gia phù

hợp. Các tác động có thể xẩy ra đến

đất, nước dưới đất, nước mặt phải

được đánh giá khi đất được sử dụng

như một phần của hệ thống xử lý nước

thải để bảo vệ, bảo tồn và đảm bảo

tính bền vững lâu dài của tài nguyên

đất và nước. Bùn thải từ nhà máy xử

lý nước thải cần được đánh giá là chất

thải nguy hại hay chất thải thông

thường và được quản lý theo mục

Quản lý chất thải trong tài liệu này.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

38 WHO, 2006

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS. 39

2.2 Thực hiện bảo vệ an toàn và

sức khỏe nghề nghiệp

Hướng dẫn An toàn và Sức khỏe

Nghề nghiệp

Hướng dẫn thực hiện sức khỏe và an

toàn lao động cần phải được đánh giá

dựa trên các hướng dẫn về mức tiếp

xúc an toàn được công nhận quốc tế,

ví dụ như hướng dẫn về Giá trị

ngưỡng phơi nhiễm nghề nghiệp (TLV

®) và Chỉ số phơi nhiễm sinh học

(BEIs ®) được công bố bởi Hội nghị

của các nhà vệ sinh công nghiệp Hoa

Kỳ (ACGIH),40

Cẩm nang Hướng dẫn

về các mối nguy Hóa chất do Viện vệ

sinh, an toàn lao động quốc gia Hoa

Kỳ xuất bản (NIOSH),41

Giới hạn phơi

nhiễm (PELs) do Cục sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ xuất bản

(OSHA),42

Giá trị giới hạn phơi nhiễm

nghề nghiệp được công bố bởi các

quốc gia thành viên Liên minh Châu

39 Thông tin thêm về quan trắc hệ thống vệ sinh và

nguồn nước có ở Tài liệu kỹ thuật về quản lý chất

lượng của Ngân hàng Thế giới D.1- Chất lượng

nước: Đánh giá và bảo vệ, năm 2003 có tại:

http://web.worldbank.org/ 40 Có sẵn tại: http://www.acgih.org/TLV/ và http://www.acgih.org/store/ 41 Có sẵn tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 42 Có sẵn tại: http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDARDS&p_id=9.992

Page 312: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

306

Âu,43

hoặc các nguồn tài liệu tương tự

khác.

Tỷ lệ tai nạn và tử vong

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).44

Giám sát An toàn và Sức khỏe Nghề

nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát những mối nguy nghề nghiệp

tương ứng với dự án cụ thể. Việc giám

sát phải được thiết kế chương trình và

do những người chuyên nghiệp thực

hiện như là một phần của chương trình

giám sát an toàn sức khỏe lao động.

Cơ sở sản xuất cũng phải lưu giữ bảo

quản các biên bản về các vụ tai nạn

lao động và các loại bệnh tật, sự cố

nguy hiểm xảy ra. Hướng dẫn bổ sung

43 Có sẵn tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/ 44 Có sẵn tại: http://www.bls.gov/iif/ và

http://www.hse.gov.uk/statistics/index.htm

về các chương trình giám sát sức khỏe

lao động và an toàn được cung cấp

trong Hướng dẫn chung EHS.

Page 313: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

307

3.0 Tài liệu tham khảo

American Water Works Association. 2004. Interim

Voluntary Security Guidance for Water Utilities. December 9, 2004.

American Water Works Association. 2004. Interim

Voluntary Security Guidance for Wastewater/Storm water Utilities. December 9, 2004.

Brown, Nellie J. 1997. Health Hazard Manual:

Wastewater Treatment Plant and Sewer Workers-- Exposure to chemical hazards and biohazards,

Cornell University Chemical Hazard Information

Program, Ithaca, NY, December 1, 1997.

Cairncross and Feachem, 1993. Environmental

Health Engineering in the Tropics, An Introductory

Text. (2nd Edition). John Wiley and Sons.

Council Directive 91/676/EEC of 12 December 1991

concerning the protection of waters against pollution

caused by nitrates from agricultural sources.

Environmental Protection Agency (EPA), Federal

Register / Vol. 66, No. 243, National Pollutant

Discharge Elimination System: Regulations Addressing Cooling Water Intake Structures for New

Facilities, December 18, 2001 pp. 65256 - 65345.

European Union Council Directive of 21 May 1991 concerning urban wastewater treatment

(91/271/EEC).

European Union Council Directive of 3 November 1998 on the quality of water intended for human

consumption (98/83/EC).

Federation of Canadian Municipalities. 2003. Infiltration/Inflow Control/Reduction for Wastewater

Collection Systems: A Best Practice by the

National Guide to Sustainable Municipal Infrastructure (InfraGuide). March 2003.

Federation of Canadian Municipalities. 2004. Assessment and Evaluation of Storm and

Wastewater Collection Systems: A Best Practice by

the National Guide to Sustainable Municipal Infrastructure (InfraGuide). July 2004.

Heinss and Strauss. 1999. Co-treatment of Faecal

Sludge and Wastewater in Tropical Climates. Report EAWAG/SANDEC, P.O. Box 611, CH-8600

Duebendorf, Switzerland, January 1999

Kayombo et al. Waste Stabilization Ponds and Constructed Wetlands Design Manual. Available at

http://www.unep.or.jp/Ietc/Publications/Water_Sanit

ation/ponds_and_wetlands/D esign_Manual.pdf

Monangero and Strauss. 2002a. Faecal Sludge Management - Review of Practices, Problems and

Initiatives. Available at

http://www.sandec.ch/FaecalSludge/Documents/FS_management_(SANDEC_G HK_2002).pdf

Monangero and Strauss. 2002b. Faecal Sludge

Treatment. Lecture Notes, IHE Delft, February 14 2002.

Morel and Diener. 2006. Greywater Management in

Low - and Middle-Income Countries. Sandec (Water and Sanitation in Developing Countries) at

Eawag (Swiss Federal Institute of Aquatic Science

and Technology)

Peña Varón and Mara. 2004. Waste Stabilization

Ponds. IRC International Water and Sanitation

Centre Thematic Overview Papers

Stockholm Environment Institute. 2004. Ecological

Sanitation.

Swiss Federal Institute for Env. Science & Technology. 2001. Nam Dinh Urban Development

Project Septage Management Study. November 1,

2001.

Swiss Federal Institute for Env. Science &

Technology. 2002. Fecal Sludge Management in

Developing Countries: A planning manual. April 2002.

U.S. EPA. 1999. Combined Sewer Overflow O&M

Fact Sheet. EPA 832-F-99-039. September 1999.

U.S. EPA. 2006. Emerging Technologies for

Biosolids Management. 832-R-06-005 September

2006.

UNEP. 2000. International Source Book on

Environmentally Sound Technologies for Wastewater and Stormwater Management.

Wagner EG & Lanoix JN. Excreta disposal for rural

areas and small communities. WHO monograph series No. 39. WHO, Geneva. 1958.

Water Environment Federation. 1996. Developing

Source Control Programs for Commercial and

Industrial Wastewater.

Water Resources And Environment Technical Note

D.1 - Water Quality Management: Assessment and Protection

Water, Engineering and Development Centre,

Loughborough University. Technical Brief 37: Re-

Page 314: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

308

Use of Wastewater. Available at

http://www.lboro.ac.uk/well/resources/technical-briefs/37-re-use-of-

wastewater.pdf.

WHO. 2000. Tools for assessing the O&M status of water supply and sanitation in developing

countries. WHO/SDE/WSH/00.3.

WHO. 2003. Linking Technology Choice with Operation and Maintenance in the Context of

Community Water Supply and Sanitation: A

Reference Document for Planners and Project Staff.

WHO. 2006. Guidelines for drinking-water quality

[electronic resource]: incorporating first addendum.

Vol. 1, Recommendations. - 3rd ed.

WHO. 2006. Guidelines for the Safe Use of

Wastewater, Excreta and Greywater.

WHO. 2003. Domestic Water Quantity, Service

Level and Health. WHO/SDE/WSH/03.02.

Word Bank. 2004. Water Resources Sector Strategy.

World Bank Water Resources and Environment Technical Note C.1 Environmental Flow

Assessment: Concepts and Materials

World Bank, Arsenic Contamination of Groundwater in South and East Asian Countries:

Towards a More Effective Operational Response,

April 2005 http://siteresources.worldbank.org/INTSAREGTOP

WATRES/Resources/Arsenic

VolI_WholeReport.pdf

World Bank, Water Resources And Environment

Technical Note D.2 - World Bank, Water Resources

And Environment Technical Note D.3- World Bank, Water Resources and Environment, Technical Note

F.1- Water Conservation: Urban Utilities

World Bank, Water Resources and Environment,

Technical Note F.3-

World Bank. 2005. Alternative Technologies for Water and Sanitation Supply in Small Towns. Water

and Sanitation Program. April 2005

World Bank. 2005. Sanitation and Hygiene at the

World Bank: An Analysis of Current Activities.

Water and Sanitation Sect or Board Working Note,

Paper No. 6, November 2005.

Page 315: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

309

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

A.1. Nguồn cung cấp nước uống

Khả năng tiếp cận được nguồn nước

có chất lượng đủ là một vấn đề cấp

thiết đối với vệ sinh và sức khỏe cộng

đồng.45

Một hệ thống cung cấp nước

uống thông thường bao gồm các thành

phần sau:

Một nguồn nước, ví dụ như sông,

hồ, hồ chứa hoặc tầng nước dưới

đất cũng như lưu vực bao quanh

hoặc khu vực chuyển nước vào và

các phương tiện lấy và vận chuyển

nước từ nguồn đến điểm xử lý;

Phương tiện xử lý lọc trong nước;

Các phương tiện chứa nước đã qua

xử lý và hệ thống phân phối từ các

bồn chứa đến nơi tiêu thụ (hộ gia

đình, cột nước chữa cháy, các

điểm sản xuất ...).

Nguồn nước

Các nguồn nước phổ biến thường

được sử dụng để xử lý làm nước uống

bao gồm nước ngầm và nước mặt. Khi

45 Tiếp cận nguồn nước kể cả lượng nước sẵn có cũng như khoảng cách và thời gian lấy nước. Tổ

chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa khả năng tiếp

cận nguồn nước cơ bản của mỗi người là 20l/người/ngày với khoảng cách hoặc thời gian lấy

nước là từ 100m đến 1000m hoặc 5 phút đến 30 phút

bao gồm các nhu cầu cơ bản như giặt quần áo bằng

tay, nước nấu ăn. Khả năng này tăng lên trên

100l/người.ngày nếu nguồn nước được cung cấp trực

tiếp qua hệ thống đường ống, có thể đáp ứng thêm trong việc giặt là và tắm rửa so với nhu cầu cơ bản.

Xem tài liệu của WHO: Lượng nước sinh hoạt, Mức

độ dịch vụ và Sức khỏe (Domestic Water Quantity, Service Level and Health), năm 2003, số

WHO/SDE/WSH/03.02.

hai nguồn nước kể trên không đáp ứng

đủ yêu cầu về chất lượng thì nước biển

hoặc nước lợ sẽ được sử dụng.46

Nước ngầm: được tạo ra từ dòng chảy

mặt tự nhiên và đóng vai trò như một

hồ chứa dài hạn trong chu trình nước

tự nhiên với thời gian nước lưu trữ

trong đất từ vài ngày cho đến cả thiên

niên kỷ. Chất lượng nước ngầm thay

đổi phụ thuộc vào nguồn của nó, tuy

nhiên nhìn chung nước ngầm có độ

trong cao vì quá trình lọc tự nhiên

được thực hiện trong quá trình nước di

chuyển giữa các lớp đất đá. Nhìn

chung, nước ngầm sâu có rất ít vi

khuẩn gây bệnh nhưng lại chứa rất

nhiều chất rắn hòa tan, đặc biệt là các

chất carbonate và sulfate của canxi và

magiê. Đối với nước ngầm nông, tính

chất của vi khuẩn phụ thuộc vào tính

chất của khu vực nguồn của nước

ngầm. Các kim loại hòa tan có thể

xuất hiện bao gồm kim loại độc như

kẽm, đồng và arsen.

Nước mặt: Chất lượng nước mặt phụ

thuộc lớn vào nguồn nước. Các hồ tự

nhiên và hồ chứa thường ở thượng

nguồn hệ thống sông. Vi khuẩn và các

mầm bệnh thường ở mức thấp, tuy

nhiên một số vi khuẩn, động vật

nguyên sinh hoặc tảo đã xuất hiện. Ở

khu vực có rừng hoặc than mùn,

humic acid nhuộm mầu nước. Rất

nhiều nguồn nước mặt ở vùng cao có

độ pH thấp. Nước ở các sông, kênh

46 Có thể lấy được nước từ độ ẩm không khí nhưng

trên thực tế cách làm này còn nhiều hạn chế.

Page 316: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

310

rạch và các hồ chứa ở hạ lưu thường

có mật độ vi khuẩn cao và chứa tảo,

chất rắn lơ lửng và rất nhiều chất bị

phân hủy.

Nguồn nước khác: bao gồm nước biển

và nước lợ có nồng độ các chất rắn

hòa tan cao, cần phải loại bỏ để phù

hợp với việc sử dụng nước sinh hoạt,

nông nghiệp và công nghiệp.

Xử lý nước

Xử lý nước phụ thuộc vào chất lượng

nguồn nước và yêu cầu sử dụng của

từng hoạt động khác nhau, tuy nhiên

bao gồm một số hình thức chính như

loại bỏ chất rắn lơ lửng, loại bỏ các

chất bị phân hủy và khử trùng

Loại bỏ chất rắn lơ lửng

Chất rắn lơ lửng thường được loại bỏ

bằng phương pháp lắng cặn hoặc lọc.

Phương pháp làm đông, keo tụ và làm

lắng thường được sử dụng trong giai

đoạn tiền xử lý để nâng cao hiệu quả

và giảm chi phí của giai đoạn lọc tiếp

theo. Làm đông là phương pháp bổ

sung hóa chất vào nước như dung dịch

đệm pH, và chất làm đông để hỗ trợ

quá trình xử lý tiếp theo. Nước được

xử lý bằng hóa chất này được đưa đến

một khu vực mà các hạt lơ lửng tương

tác với nhau và tạo thành các hạt nặng

hơn gọi là floc. Tốc độ của nước sau

đó được giảm xuống, các vật chất lơ

lửng sẽ lắng xuống và ra khỏi dòng

nước dưới tác động của trọng lực. Các

hạt floc có thể được loại bỏ trực tiếp

bằng phương pháp lọc. Các phương

pháp lọc phổ biến bao gồm bể lọc cát

chậm, lọc bằng diatomit và hệ thống

lọc trực tiếp. Các hệ thống lọc nước

nhỏ có thể sử dụng màng lọc và hệ

thống lọc bằng catridge.

Một bộ lọc cát chậm bao gồm một lớp

cát mịn có độ dầy khoảng 3-4 feet (90-

120cm), ở trên là một lớp sỏi và hệ

thống thoát nước. Các hệ thống lọc cát

chậm có giá thành rẻ, đơn giản và tin

cậy. Hệ thống này loại bỏ được đến

99,9% bào nang Giardia. Tuy nhiên,

bộ lọc cát chậm không thích hợp để

lọc nước có độ đục cao và bề mặt lọc

cần được bảo trì. Tỉ lệ bề mặt lọc so

với dòng chảy là tương đối cao (0,03

đến 0,1 gallon/phút/feet vuông) cho

mỗi 1m2 lớp cát lọc. Phương pháp lọc

cát chậm không cần sử dụng chất đông

tụ và chất keo tụ và cũng có thể không

cần bổ sung quá trình để lắng.

Lọc diatomite (diatomaceous earth

filtration) hay còn được biết đến như

lọc đất tảo silic thường phụ thuộc vào

một lớp diatomite dầy khoảng 1/8 inch

đặt trên một màng ngăn hay một thành

lọc. Các màng ngăn được đặt trên

thùng chứa chịu áp suất hay vận hành

trong một khoảng không trong thùng

mở. Bộ lọc diatomite thường dễ vận

hành và hiệu quả trong việc loại bỏ

bào xác (cyst), tảo và amiăng. Phương

pháp này thường được chọn cho các

dự án có vốn ban đầu hạn chế và trong

những trường hợp cần đáp ứng nhu

cầu tăng mạnh theo mùa vụ. Các bộ

lọc diatomite phù hợp nhất với nước

có lượng vi khuẩn thấp và ít đục (dưới

10 NTU - nephelometric turbidity

unit). Chất làm đông và chất hỗ trợ lọc

Page 317: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

311

cần thiết cho bộ lọc để loại bỏ virus

hiệu quả. Hoạt động của bộ lọc dùng

diatomite tạo ra “bánh lọc”.

Hệ thống lọc trực tiếp tương tự với các

hệ thống truyền thống nhưng bỏ qua

giai đoạn lắng, một số hệ thống lọc

nhiều giai đoạn khiến cho việc dùng

chất đông tụ là không cần thiết. Lọc

trực tiếp có thể là sự kết hợp của một

số quá trình xử lý. Bộ lọc đôi hay lọc

hỗn hợp có thể được sử dụng hiệu quả

đối với nguồn nước có độ đục cao.

Hiệu quả của hệ thống lọc trực tiếp

nằm là loại bỏ được 90-99% virus, 10-

99,99% bào nang Giardia. Phương

pháp này áp dụng chủ yếu cho các hệ

thống cần nguồn cần lọc phù hợp theo

mùa và chất lượng cao. Nguồn nước

vào thông thường có độ đục thấp hơn

5-10 NTU và màu sắc phải nhỏ hơn

20-30 đơn vị màu.

Phương pháp lọc màng sử dụng áp lực

của nước đi qua một lớp màng mỏng.

Các chất bẩn được giữ lại ở mặt lớp

màng có áp lực cao và các chất bẩn

thường được loại bỏ bằng cách đảo

chiều dòng chảy và xịt rửa. Lắp đặt

các thiết bị của hệ thống lọc theo

màng tương đối đơn giản và đối với

nguồn nước ngầm thì không cần tiền

xử lý, hệ thống này yêu cầu nhiều hơn

1 máy bơm đầu vào, một máy bơm

làm sạch, các mô-đun màng lọc và

một bể giữ nước. Hoạt động của hệ

thống này có mức độ tự động cao. Các

quá trình màng lọc có thể sử dụng để

loại bỏ vi khuẩn, vi sinh vật, vật liệu

hạt và các vật liệu hữu cơ tự nhiên.

Tuy nhiên, hiệu quả của màng lọc

giảm dần do sự tắc nghẽn ở lớp màng.

Làm sạch định kì sẽ loại bỏ các chất

bẩn lâu ngày.

Bộ lọc cartridge đưa nước xuyên qua

một lớp có nhiều lỗ nhỏ li ti để loại bỏ

các vật thể nhỏ có trong nước; kích

thước của các lỗ này thường là 0,2 - 1

µm. Tiền xử lý bằng dụng cụ lọc sơ

trước khi đưa nước qua cartridge là

bước thực hiện cần thiết để tránh làm

tắc nghẽn ống cartridge. Bộ lọc dùng

ống cartridge phù hợp với yêu cầu loại

bỏ vi trùng, vi sinh vật cho các hệ

thống nhỏ. Hệ thống dạng này vận

hành và bảo dưỡng khá dễ dàng. Các

ống cartridge có sợi poly-propylene bị

tắc khá nhanh và phải được thay mới,

chính vì vậy, hệ thống lọc dùng ống

cartridge thường áp đụng để lọc cho

nguồn nước có độ đục thấp. Mặc dù

vận hành hệ thống lọc này tương đối

đơn giản nhưng chúng không có tính

năng tự động và mức chi phí cho vận

hành lớn. Thiết bị lọc phải được làm

sạch định kỳ.

Loại bỏ chất ô nhiễm hòa tan

Một số nguồn nước phải xử lý để loại

bỏ các vật chất hòa tan không bị ảnh

hưởng bởi quá trình lắng đọng, đông

tụ. Nồng độ kim loại cao như canxi,

magie tạo ra nước cứng gây ra một số

vấn đề nghiêm trọng. Kim loại hòa tan

như sắt, mangan có thể gây vị khó

chịu trong nước hoặc tạo ra các loại rỉ

trong các bể chứa hay đường ống.

Radionuclide, nitrate, kim loại độc

như đồng, arsen có thể gây ra các vấn

Page 318: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

312

đề về sức khỏe. Các hợp chất hữu cơ

hòa tan cũng có thể tác động đến sức

khỏe của con người. Các phương pháp

xử lý bao gồm làm mềm nước, ôxy

hóa, trao đổi iôn, thẩm thấu ngược,

thẩm tách bằng điện, sục khí và lọc

bằng carbon hoạt tính.

Làm mềm nước là quá trình làm tăng

giá trị pH của nước để lắng tủa CaCO3

và Mg(OH)2. Chất kết tủa được loại bỏ

bằng lắng hoặc lọc. Sau khi lọc, độ pH

của nước được làm giảm bằng cách

sục khí CO2. Để loại bỏ canxi và

magiê, làm mềm nước còn có thể loại

bỏ kim loại và mangan, kim loại nặng,

asen, nuclit phóng xạ (uranium,

radium 226 và radium 228) và các hợp

chất hữu cơ. Làm mềm nước là

phương pháp phù hợp nhất cho xử lý

nước ngầm, loại nước có chất lượng

tương đối ổn định. Quá trình làm mềm

nước này nhìn chung khá phức tạp đối

với một hệ thống xử lý nhỏ cho nguồn

nước mặt. Trong khi đó, nếu làm nước

quá “mềm” có thể gây ăn mòn đường

ống. Sự ăn mòn đường ống có thể làm

giảm tuổi thọ của đường ống và các

thiết bị dùng nước, ngoài ra còn sản

sinh ra độc tố như chì hay cadmium

hòa tan trong nước uống.

Ôxy hóa được sử dụng để loại bỏ kim

loại như sắt hay mangan bằng cách tạo

ra các chất không hòa tan rồi sau đó

được lọc loại bỏ. Ôxy hóa cũng được

dùng để phá hủy các chất ô nhiễm hữu

cơ bền. Chất ôxy hóa phổ biến nhất

được sử dụng trong xử lý nước là Cl,

ClO2, thuốc tím và ôzôn. Cl và thuốc

tím (KMnO4) thường được sử dụng

nhiều trong các hệ thống xử lý nước

ngầm nhỏ. Phương pháp này khá dễ

dàng, yêu cầu thiết bị đơn giản và

không tốn kém. Khử trùng bằng clo

được sử dụng rông rãi trong quá trình

ôxy hóa sắt và mangan, tuy nhiên, sự

hình thành hợp chất trihalomethane

(THM) lại là một vấn đề. Là một chất

ôxy hóa, thuốc tím có giá cao hơn clo

và ô zôn, nhưng lại hiệu quả hơn, yêu

cầu ít thiết bị hơn và chi phí đầu tư

thấp hơn trong việc loại bỏ sắt và

mangan. Nhưng cần chú ý đến vấn đề

kiểm soát liều lượng sử dụng. Ôzôn

được sử dụng để tạo ra quá trình ôxy

hóa sắt và mangan nhưng lại không

hiệu quả đối với các chất có humic

acid và fulvic acid. Ngoài ra, khí ôxy

cũng có thể được dùng như một chất

ôxy hóa nếu sắt không kết hợp với các

chất chứa humic hoặc các phân tử hữu

cơ lớn khác. Sự có mặt của một số

loài có khả năng ôxy hóa trong nước

có thể làm cản trở sự ôxy hóa một số

hợp chất mong muốn.

Trao đổi iôn có thể được sử dụng để

loại bỏ các loài có chứa iôn trong

nước, nhưng cũng thường được dùng

để loại bỏ độ cứng và nitrate. Quá

trình khử thường được thực hiện qua

quá trình hấp phụ các iôn nhiễm bẩn

vào một màng trao đổi bằng nhựa.

Nước sẽ được tiền xử lý để giảm các

chất rắn lơ lửng và tổng chất rắn hòa

tan (TDS) sẽ được đưa vào quy trình

trao đổi iôn. Trao đổi iôn có thể được

sử dụng với một lượng dòng chảy thay

đổi dao động. Chất thải từ quá trình

trao đổi iôn rất đặc và cần được thải

bỏ hợp lý. Các đơn vị trao đổi iôn

Page 319: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

313

thường nhạy cảm với sự có mặt của

các iôn cạnh tranh. Chẳng hạn dòng

nước đi vào với mức độ rắn cao sẽ

cạnh tranh không gian trên môi trường

trao đổi với các cation khác (iôn

dương), và môi trường trao đổi cần

được "sạc" lại thường xuyên.

Thẩm thấu ngược (RO) loại bỏ các chất

bẩn từ nước bằng cách sử dụng màng

“nửa thấm” chỉ cho nước qua, màng

nửa thấm này không cho các iôn hòa

tan (như sodium và clo) đi qua mình.

Dưới áp lực lớn, nước tinh khiết được

ép đi qua màng thấm. Thẩm thấu

ngược hiệu quả trong việc loại bỏ các

chất bẩn vô cơ trong nước, khoảng

70% lượng arsen (III), arsen (IV), bari,

cadmium, crôm (III), crôm (IV), flo,

chì, thủy ngân, nitrit, selen (IV), selen

(VI) và bạc và lên tới 96% nếu các thiết

bị hoạt động tốt. Phương pháp thẩm

thấu ngược cũng có hiệu quả đối với

các chất như radium, các chất hữu cơ tự

nhiên, thuốc trừ sâu và các chất ô

nhiễm vi trùng khác. Phương pháp này

cũng hiệu quả đặc biệt khi sử dụng theo

chuỗi; nước đi qua hàng loạt các thiết

bị lọc thẩm thấu và đưa ra được nước

có nồng độ chất ô nhiễm gần=0. Hệ

thống RO thường không nhạy cảm với

dòng chảy và nồng độ TDS. Phương

pháp thẩm thấu ngược hoạt động đơn

giản và tự động, phù hợp cho các hệ

thống nhỏ với mức độ biến đổi lớn theo

mùa của nhu cầu sử dụng nước. Tuy

nhiên, phương pháp này cần mức đầu

tư lớn và chi phí vận hành cao, ngoài ra

yêu cầu xử lý nguồn nước trước khi

cho vào hệ thống nhằm giảm thiểu tắc

nghẽn nhanh.

Thẩm thấu ngược cũng được dùng để

khử muối từ nước biển và các nguồn

nước có nồng độ chất rắn hòa tan cao.

Nước được khử muối thường có tính

axít và có khả năng ăn mòn đường ống

cao, do đó cần bổ sung với các nguồn

nước khác để làm tăng pH, tăng tính

cứng của nước hay thêm kiềm. Mức

thu hồi nước tinh khiết tương ứng với

dòng nước đầu vào là 15% đến 50% ở

hầu hết các nhà máy khử muối nước

biển (chẳng hạn cứ 100 gallon nước

biển thì thu được 15 đến 50 gallon

nước tinh khiết - số còn lại là nước

mặn có chứa chất rắn hòa tan. Nước

mặn và các nước thải khác từ nhà máy

khử muối nước biển có thể có những

thành phần chính sau: nồng độ muối

cao, hóa chất sử dụng cho khử thối các

thiết bị của nhà máy và quy trình tiền

xử lý, và các kim loại độc hại (có thể

có trong nước thải khi nước thải tiếp

xúc với các vật chất kim loại dùng

trong xây dựng cấu trúc của nhà máy).

Nước thải có thể được xả ngay ra đại

dương hoặc kết hợp với các dòng thải

khác (như nước làm mát nhà máy điện

hoặc dòng thải của nhà máy xử lý

nước cống) trước khi xả ra đại dương,

hoặc xả vào một hệ thống cống dể đưa

vào xử lý trong một nhà máy xử lý

nước cống, hoặc bay hơi (với một số

chất rắn còn lại được thải vào bãi chôn

lấp). Nhà máy khử muối nước biển

cũng tạo ra một lượng nhỏ chất thải

rắn (như các bộ lọc tiền xử lý và các

hạt rắn nhỏ được lọc ra từ quy trình

tiền xử lý).

Điện thẩm tách (electrodialysis) sử

dụng một điện tích và một màng bán

Page 320: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

314

thấm để loại bỏ một số loài. Các màng

này được thiết kế cho phép các iôn nạp

dương tính hoặc âm tính đi qua màng;

do đó các iôn di chuyển từ dòng nước

sản phẩm qua màng đến hai dòng

nước loại bỏ. Dòng loại bỏ thường

chiếm 20% đến 90% dòng nước đầu

vào. Phương pháp điện thẩm tách có

thể loại bỏ hẩu hết các iôn hòa tan và

rất hiệu quả trong việc loại bỏ flo và

nitrate, cũng có thể loại bỏ barium,

cadmium và selenium. Phương pháp

điện thẩm tách tương đối không nhạy

cảm với dòng chảy và mức độ TDS và

nồng độ thải thấp. Các hệ thống này

đòi hỏi vốn đầu tư và chi phí vận hành

cao, mức độ tiền xử lý cao.

Quạt gió (aeration/air stripping) có thể

được sử dụng để loại bỏ các hợp chất

bay hơi và rađông từ nước nguồn. Các

chất ô nhiễm bay hơi sẽ thoát vào

không khí, có thể được hoặc chưa

được xử lý. Hệ thống quạt gió có thể

phù hợp với hệ thống nước uống gồm

các loại như quạt gió cột (packed

column aeration), quạt khuếch tán

(diffused aeration), quạt nhiều tầng

(multi-tray) và quạt cơ khí. Một hệ

thống nhỏ có thể sử dụng quạt gió đơn

giản được thiết kế từ các loại vật liệu

thông thường thay vì hệ thống quạt gió

quá chuyên dụng.

Carbon hoạt tính có thể loại bỏ các

chất bẩn thông qua quá trình hút bám,

quá trình vật lý mà các chất bẩn sẽ

bám vào bề mặt có nhiều lỗ rỗng của

vật liệu carbon. Các chất ô nhiễm hữu

cơ cũng như mùi và vị ra khỏi nguồn

nước. Chất hữu cơ mà không bị bám

dính vào carbon hoạt tính có cồn, hợp

chất béo có trọng lượng phân tử thấp

(như vinyl chloride), ketone, axít,

aldehyde; đường và tinh bột; và các

chất hữu cơ trọng lượng phân tử cao

hoặc dạng keo. Không khả thi để loại

bỏ rađông bằng than hoạt tính trong

khuôn khổ nhà máy xử lý. Than hoạt

tính cần được thay định kì khi bề mặt

của nó bão hòa và không thể hút chất

bẩn hiệu quả được nữa. Tuy nhiên quá

trình hút chất bẩn có thể được đảo lại

dễ dàng cho phép tái sử dụng các tấm

carbon hoạt tính này.

Khử trùng

Sử dụng các chất khử trùng trong hệ

thống nước nhằm tiêu diệt các vi sinh

vật có hại, có thể gây bệnh cho con

người. Chất khử trùng thông dụng

nhất là clo, cloramin, ôzôn và tia cực

tím. Các phương pháp khử trùng khác

có thể là sử dụng chlorine dioxide

(ClO2), thuốc tím và màng lọc công

nghệ nano. Quá trình khử trùng sơ cấp

bao gồm việc tiêu diệt hoặc ức chế

hoạt động của vi sinh vật, khử trung

thứ cấp duy trì một lượng chất khử

trùng đủ dư trong nước có tác dụng

ngăn ngừa vi sinh vật tái sinh trưởng.

Clo có rất hiệu quả trong việc loại bỏ

các vi khuẩn gây bệnh và có thể làm

chất khử trùng sơ cấp và thứ cấp. Clo

được sử dụng dưới dạng khí, dạng

sodium hypochlorite (NaOCl) hay

calcium hypochlorite Ca(ClO)2. Khí

Clo được sử dụng dưới dạng khí nén

và được tạo ra từ điện phân dung dịch

Page 321: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

315

muối ăn. NaOCl được lưu trong nước

và được làm loãng trước khi sử dụng.

Trong khi đó Ca(ClO)2 lại ở dạng chất

rắn và được hòa tan vào nước trước

khi dùng. Các chất hóa học chứa Clo

thường được đưa vòa nguồn nước ở

một tỉ lệ nhất định. Phản ứng của Clo

với các vật chất hữu cơ thường tạo ra

các sản phẩm hóa học có hại, chủ yếu

là hợp chất THM (trihalomethane).

Cloramine là một chất diệt khuẩn hiệu

quả và sản sinh ra lượng THM thấp

hơn Clo. Cloramine được sinh ra tại

chỗ bằng cách đưa clo (dung dịch khí

hoặc sodium hypochlorite) vào dòng

cung cùng với ammonia (dung dịch

khí hoặc ammonium hydroxide).

Cloramine là chất khử trùng yếu và

kém hiệu quả hơn Clo đối với các loại

virus hay các động vật nguyên sinh

Cloramin thường được sử dụng với vai

trò là chất khử trùng thứ cấp để ngăn

ngừa vi sinh vật tái sinh trưởng trong

hệ thống nước.

Ôzôn là một chất ôxy hóa và khử

trùng mạnh. Khí ôzôn không bền và

được tổng hợp từ quá trình đưa không

khí khô đi qua mộ hệ thống điện cực

có hiệu điện thế cao. Quá trình ôzôn

cần ít thời gian hơn so với Clo. Ôzôn

không trực tiếp sản sinh ra các vật chất

hữu cơ nhóm halogen trừ khi có iôn

brôm. Khi áp dụng ôzôn để khử trùng

sơ cấp, cần phải có cloramine làm chất

tẩy thứ cấp vì ôzôn không duy trì

lượng dư nào trong nước. Chi phí cho

hệ thống xử lý bằng ôzôn thường cao

và cơ chế hoạt động khá phức tạp.

Tia cực tím được tạo ra từ một loại

đèn đặc biệt. Khi tia cực tím xuyên

qua màng tế bào của sinh vật, cấu trúc

gen của tế bào đó bị phá hủy và tế bào

đó không thể tái sinh sản được nữa.

Do đó tia cực tím phá hủy rất hiệu quả

các vi khuẩn và virus. Giống như

ôzôn, một chất khử trùng thứ cấp cần

phải được sử dụng sau khi thực hiện

khử trùng bằng tia cực tím. Phương

pháp này có thể áp dụng cho các hệ

thống nhỏ do nó không sản sinh ra dư

lượng chất độc nào, thời gian xử lý

ngắn và yêu cầu thiết bị đơn giản. Tuy

nhiên tia cực tím lại không ức chế

được dạng cầu trùng Giardia hay

Cryptosporidium. Phương pháp này

cũng không thích hợp với nguồn nước

có nồng độ chất rắn hòa tan cao, độ

đục cao, có màu hay các chất hữu cơ

hòa tan do các chất này có thể tác

dụng hoặc hấp thụ tia cực tím và làm

giảm quá trình khử trùng.

Lưu trữ và phân phối nước

Các hệ thống phân phối nước bao gồm

tất cả các thành phần cần thiết để

chuyển nước uống từ một nhà máy xử

lý tập trung hoặc từ các giếng nước tới

các hộ dùng nước bằng phương pháp

cung cấp nước tự chảy hoặc bơm. Một

hệ thống phân phối bao gồm các

đường ống, máy bơm, van, bể chứa,

hồ chứa, đồng hồ đo nước, các phụ

kiện và vật liệu thủy lực khác. Hệ

thống phân phối nước được thiết kế và

vận hành để cung cấp nước với chất

lượng phù hợp với nhu cầu của con

người và số lượng đáp ứng được nhu

cầu của tất cả các hộ dùng nước. Rất

Page 322: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

316

nhiều hệ thống cũng cung cấp đủ nhu

cầu nước khác không dùng cho mục

đích ăn uống như tưới tiêu, cảnh quan

và phòng cháy chữa cháy.

Hầu hết các đường ống phân phối

nước được sản xuất bằng sắt dễ uốn,

bê tông cốt thép, nhựa tổng hợp PVC

và thép. Trước đây, ống đúc bằng

gang hay ống xi măng sợi amiang

cũng được sử dụng và là những thành

phần quan trọng trong hệ thống.

Các hệ thống phân phối nước có thể là

hệ thống các nhánh hoặc hệ thống

vòng hoặc kết hợp của cả hai. Trong

hệ thống nhánh nước luôn được di

chuyển từ nguồn đến các hộ tiêu dùng

chỉ bằng một con đường trong khi hệ

thống vòng, nước có từ nguồn đến hộ

dùng nước có thể đến từ nhiều hướng.

Trong hệ thống vòng, nếu bất cứ khu

vực nào của hệ thống bị hỏng hoặc cần

sửa chữa, khu vực đó sẽ bị cô lập mà

không ảnh hưởng đến các hộ dùng

nước trên hệ thống. Hầu hết các mạng

lưới cấp nước đều thiết kế kết hợp cả

hai dạng nhánh và vòng. Các hệ thống

xử lý nước tại vị trí mà các hộ sử dụng

nước yêu cầu đang được thực hiện thử

nghiệm và có thể trong tương lai sẽ

được sử dụng nhiều hơn. Các hệ thống

cung cấp nước uống và nước cho mục

đích sử dụng khác trên hai đường ống

riêng biệt cũng đang được áp dụng.

Các bể chứa và hồ chứa được sử dụng

có tác dụng để đáp ứng nhu cầu sử

dụng nước liên tục thay đổi; cung cấp

nước cho phòng cháy chữa cháy, các

yêu cầu khẩn cấp khác; duy trì áp lực

trong hệ thống phân phối nước; tăng

tính thuận tiện trong vận hành bơm,

cung cấp nước khi nguồn nước hoặc

hệ thống bơm gặp sự cố và dùng để

trộn lẫn nước từ các nguồn khác nhau.

Các hồ chứa trên nền cao được sử

dụng phổ biến hơn các dạng bể hoặc

hồ chứa ngầm, lộ thiên hay khép kín.

Hệ thống phân phối nước cần năng

lượng để tạo áp lực vận chuyển nước.

Năng lượng này có thể từ máy bơm

hoặc trọng lực trong cung cấp nước tự

chảy (hồ chứa nước hoặc tháp nước).

Van được sử dụng để cô lập một khu

vực của hệ thống cần bảo dưỡng hoặc

sửa chữa. Các van điều khiển được sử

dụng để kiểm soát dòng chảy và áp lực

trong hệ thống.

Trong điều kiện lý tưởng, chất lượng

nước không được thay đổi từ lúc rời

khỏi nhà máy xử lý đến khi được tiêu

thụ. Tuy nhiên, thay đổi có thể xảy ra

dưới tác động của các nhân tố vật lý,

hóa học và sinh học. Ví dụ, tại bể

nước dành cho cứu hỏa thường có dư

lượng chất khử trùng thấp, do đó vấn

đề tăng trưởng của các màng sinh học

hay thay đổi của sinh vật như quá trình

nitrat hóa cần được giảm thiểu thông

qua quá trình thiết kế và vận hành hệ

thống phân phối.

A.2 Vệ sinh

Các hệ thống vệ sinh bảo vệ sức khỏe

con người và môi trường bằng các

cách cô lập hay xử lý ở một mức độ

nào đó rác thải. Ở khu vực nông thôn

phổ biến là hệ thống nhà vệ sinh tại

chỗ từ xí xổm đến xí tự hoại. Khi dân

số tăng lên, cần có hệ thống xử lý, lưu

Page 323: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

317

chứa, thu gom tập trung hơn.

Thu gom bùn (Sludge Collection)

Hệ thống vệ sinh tại chỗ hay gây mùi

cần phải thu dọn chất thải định kỳ.

Bước đầu tiên là thu gom và vận

chuyển đến một nơi chứa hay cơ sở xử

lý. Thu gom có thể là một cách thủ

công (dùng xẻng và xô) hoặc dùng

phương tiện cơ giới. Phương tiện cơ

giới thường gồm một xe tải có thùng

chứa được từ 3-6m3

và có sức hút từ

300l đến 500l. Đối với những khu nhà

cạnh đường, các bể chứa phân có thể

được hút sạch bằng xe tải lớn, và bằng

xe tải nhỏ nếu nhà nằm ở khu vực

đường hẹp. Lúc này, thùng chứa của

xe tải có thể được đưa vào gần nhất

mà xe tải có thể vào được và chất thải

có thể được vận chuyển ra bằng các

thùng nhỏ. Sau đó chất thải được

chuyên chở đến nơi xử lý.

Hệ thống cống rãnh

Hệ thống cống rãnh thường liên quan

đến các vấn đề về cống rãnh, trạm

bơm, dòng chảy tràn và các công trình

liên quan khác. Hầu hết các cống rãnh

được thiết kế để vận chuyển nước thải

và nước mưa riêng biệt, nhưng cũng

có rất nhiều hệ thống vận chuyển cả

hai cùng một tuyến.

Các cống rãnh thường tải nước thải

sinh hoạt, nước thải từ hoạt động

thương mại và công nghiệp để lưu trữ,

thải bỏ hoặc xử lý. Do chất thải lỏng

công nghiệp có thể chứa rất nhiều hóa

chất, các chất hòa tan và các chất ô

nhiễm khác mà khó xử lý hiệu quả ở

các nhà máy xử lý nước thải tập trung

nên nước thải tại các khu công nghiệp

phải được tiền xử lý trước khi thải ra

hệ thống cống rãnh chung.

Thiết kế và quy mô của hệ thống cống

rãnh cần xét đến số lượng người dân

trong khu vực, dòng chảy từ các hoạt

động thương mại và công nghiệp, đặc

tính dòng chảy lớn nhất và dòng chảy

trong mùa mưa. Bên cạnh đó, quy mô

và đặc tính của lưu vực cũng cần phải

xem xét. Thông thường hệ thống cống

kết hợp không thể tải hết được dòng

chảy do mưa nên thường được thải ra

dòng chảy mặt ít đươc xử lý. Hệ thống

cống riêng biệt cho nước thải ngoài

việc tải lượng nước thải ra vẫn nhận

nước từ nguồn nước mặt và nước

ngầm do ngấm. Hiện tượng này là do

điều kiện không khí ẩm, nên cần được

xem xét khi thiết kế hệ thống cống

riêng biệt.

Phương pháp đặc trưng của vận

chuyển nước thải trong hệ thống cống

là tự chảy dọc theo các đường ốc có

độ dốc. Các cống này được thiết kế

sao cho độ dốc và kích cỡ đường ống

đủ để duy trì dòng chảy từ nguồn xả

hướng đến điểm xả mà không cần bổ

sung nước từ các lỗ cống. Các hệ

thống cống tự chảy này thường được

sử dụng ở khu vực đô thị nơi có độ

dốc phù hợp vì ở các vùng có đồi núi

hoặc quá bằng phẳng sẽ gây chi phí

lớn trong việc đào sâu và xây dựng.

Các trạm bơm nước thải cũng có thể

cần thiết trong điều kiện đảm bảo độ

dốc trong tiêu tự chảy và thường được

đặt ở cuối hệ thống này, tại đây nước

thải sẽ được bơm vào khu vực thu

Page 324: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

318

thập. Các trạm bơm và nâng dĩ nhiên

sẽ làm giá thành xây dựng hệ thống bị

đẩy lên cao. Miếng cống của hệ thống

cống tự chảy có thể là nguồn nước

chảy vào của các dòng thải khác, làm

tăng lượng nước thải cần trong cũng

như kích cỡ của đường ôngns và trạm

bơm.

Các hệ thống thu thập nước thải thay

thế có thể hiệu quả hơn về chi phí ở

một số địa điểm so với hệ thống thu

gom thông thường. Ví dụ như các

đường ống áp lực đôi khi được sử

dụng trong khu vực dân cư thưa thớt

hoặc khu vực ngoại ô nơi mà hệ thống

thu gom thông thường là quá đắt. Các

hệ thống này thường sử dụng các

đường ống có đường kính và độ dốc

nhỏ hoặc đi theo đường đồng mức địa

hình tại khu vực để giảm chi phí đào

xới và xây dựng. Hệ thống đường ống

áp lực khác với hệ thống thông thường

ở chỗ các phần chất rắn kích thước lớn

được phá vỡ ở trạm bơm trước khi

được vận chuyển trong đường ống.

Các đường ống có áp khác với đường

ống tự chảy thông thường ở chỗ chúng

được thiết kế kín, không có các lỗ

cống dọc đường ống thường. Hệ thống

này nên được áp dụng ở những vùng

có nước ngầm cao mà có thể rò rỉ vào

hệ thống cống, tăng lượng nước thải

cần xử lý. Nhược điểm của hệ thống

dạng này là cần năng lượng để hoạt

động, yêu cầu bảo dưỡng lớn và chi

phí cũng tương đối lớn. Ở khu vực địa

hình thay đổi nhiều và mật độ dân số

cao, nên kết hợp sử dụng cả hai

phương pháp trên.

Có hai loại hệ thống cống có áp chủ

yếu là hệ thống bơm STEP (septic

tank effluent pump) và hệ thống bơm

nghiền GP (grinder pump). Ở hệ thống

STEP, nước thải chảy vào một bể để

giữ lại các chất rắn trong khi đó chất

lỏng sẽ chảy tới một bể khác. Sau đó

chất lỏng sẽ được bơm chuyển đi xử

lý. Trong hệ thống GP, nước trong

cống sẽ chảy tới một hầm chứa, tại đó

bơm có máy nghiền sẽ nghiền nát các

chất rắn và đưa toàn bộ vào đường ống

có áp. Hệ thống GP không cần bể

trung chuyển như hệ thống STEP

nhưng cần nhiều năng lượng hơn cho

thiết bị nghiền rác. Hệ thống GP tạo ra

nước thải có tổng lượng chất rắn lơ

lửng cao và có thể không phù hợp với

các thiết bị xử lý ở phía sau.

Xử lý nước thải

Xử lý nước thải từ cống rãnh bao gồm

các quá trình lý hóa và sinh học để

loại bỏ các chất bẩn. Mục tiêu của quá

trình xử lý là đưa dòng thải đã được

xử lý và các chất rắn hoặc bùn đủ tiêu

chuẩn để xả ra môi trường hoặc tái sử

dụng cho mục đích khác. Thông

thường, xử lý nước thải bao gồm ba

bước: sơ cấp, thứ cấp và bậc cao.

Xử lý sơ cấp

Xử lý sơ cấp (sơ bộ) sẽ loại bỏ các

chất rắn thô, lơ lửng ra khỏi nước thải.

Bước xử lý này thường được xử lý cơ

giới và hóa chất có thể sử dụng để

thúc đẩy quá trình lắng đọng.

Bước đầu tiên là loại bỏ các vật chất lơ

lửng Sau khi nước thải được xử lý sẽ

được đưa đến một buồng nơi mà cát,

Page 325: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

319

sạn, xỉ hay đá nhỏ bị lắng xuống đáy.

Đối với hệ thống thoát nước thải kết

hợp ở các thành phố, việc loại bỏ cát,

đá, sỏi khỏi bề mặt đường và mặt đất

sau các trận mưa là rất quan trọng. Các

vật liệu này sẽ có thể gây ra các vấn đề

vận hành như máy bơm và các thiết bị

khác bị quá tải, cản trở thiết bị tách

khí và chiếm dụng thể tích bình chứa

nếu chúng được đưa vào nhà máy xử

lý nước thải mà không được loại bỏ

trước. Các vật liệu bị loại bỏ này phải

được thu gom và thải bỏ định kỳ (chôn

lấp hoặc đốt).

Sau khi loại bỏ chất rắn, nước thải vẫn

còn chứa các thành phần vật chất vô

cơ và hữu cơ và các chất rắn lơ lửng.

Các chất rắn lơ lửng này có thể được

làm ngưng tụ và lắng xuống bằng các

chất hóa học và màng lọc. Các chất

rắn bị loại bỏ được gọi là bùn sơ cấp.

Xử lý sơ cấp có thể giảm chỉ số BOD

của nước thải từ 20-30% và tổng

lượng chất rắn lở lửng từ 50-60%

Bước xử lý này thường là công đoạn

đầu tiên. Trong một số trường hợp, các

nhà máy xử lý bắt đầu bẳng quy trình

xử lý sơ cấp và thêm một số giai đoạn

xử ký khác nếu lượng nước thải tăng

và khi nhu cầu xử lý tăng và nguồn lực

cho phép.

Xử lý thứ cấp

Xử lý thứ cấp thường sử dụng các quá

trình sinh học để loại bỏ khoảng 85%

lượng vật chất hữu cơ hòa tan. Có các

dạng xử lý như quá trình màng mỏng

cố định, quá trình bùn hoạt tính và các

quy trình tăng trưởng lơ lửng khác,

quá trình sục khí mở rộng, màng sinh

học, hồ sinh học, khu đất ngập nước

được thiết kế thành khu xử lý và các

dạng xử lý sinh học khác phá vỡ cấu

trúc của các chất hữu cơ.

Trong phương pháp tăng trưởng dính

bám (hay màng mỏng cố định), nước

thải được tiếp xúc với vi sinh vật bám

vào các giá thể bằng đá hoặc chất dẻo.

Nước thải được chảy qua môi trường

lọc tiếp xúc với không khí để được

cung cấp ôxy. Hệ thống tăng trưởng

dính bám (attached growth process

unit) này gồm lọc nhỏ giọt, tháp sinh

học và các bộ tiếp xúc sinh học quay

vòng. Trong quy trình tăng trưởng lơ

lửng, sự tăng trưởng của vi sinh vật

được trì hoãn trong một hỗn hợp nước

thông khí khi không khí (hay ôxy)

được bơm vào hoặc nước được khuấy

mạnh để ôxy có thể trao đổi. Hệ thống

quy trình tăng trưởng lơ lửng bao gồm

nhiều biến thể của bùn hoạt tính,

mương xục khí và các bể phản ứng.

Quy trình tăng trưởng lơ lửng thúc đẩy

sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí

và các vi sinh vật khác mà có thể phá

vỡ các hợp chất hữu cơ trong cống

bằng cách cung cấp môi trường giàu

hiếu khí để các vi sinh vật lơ lửng

trong nước thải hoạt động hiệu quả

hơn.

Từ bể thông khí, nước thải đã xử lý

chảy đến bể lắng (lắng thứ cấp) để loại

bỏ hầu hết sinh chất. Một phần sinh

chất được tái chế ở phần cuối của bể

thoáng khí, còn phần lớn sẽ được thải

đi. Sinh chất thải cùng với chất rắn ổn

định được xử lý trước khi thải bỏ hoặc

Page 326: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

320

sử dụng như biosolids (chất hữu cơ

sinh học).

Bùn hoạt tính và các quá trình liên

quan có thể thích hợp với những

nguồn thải bị ô nhiễm hữu cơ cao, khi

có đủ tài chính và lực lượng nhân công

có tay nghề để vận hành và duy trì hệ

thống và đất đai hiếm hoặc quá đắt.

Phương pháp này cần có quy trình tiền

xử lý như screening hoặc lắng đọng.

Khi vận hành đùng, hệ thống này

không phát sinh mùi. Tuy nhiên

phương pháp bùn hoạt tính có chi phí

vận hành cao hơn phương pháp sinh

học hiếu khí dính bám ở trên (màng

mỏng cố định) và phương pháp này

cũng cần một nguồn năng lượng ổn

định. Hiệu quả của phương pháp bùn

hoạt tính có thể bị ảnh hưởng nếu

trong nước thải có các hợp chất độc

hại ở mức độ cao. Chính vì vậy, cần

thiết phải có bước tiền xử lý nước thải

để kiểm soát các chất ô nhiễm từ các

hộ sản xuất công nghiệp khi các cơ sở

này có thể thải bỏ qua các bước xử lý

làm ô nhiễm hệ thống cống thải như

việc hình thành khí độc hoặc gây cháy

nổ.47

Nhìn chung phương pháp bùn hoạt

tính cần phải chú ý đến tính chất của

nước thải cần xử lý, điều kiện môi

trường (bao gồm cả nhiệt độ), hiện

diện của các các chất cần hạn chế như

từ nguồn công nghiệp; lượng ôxy yêu

cầu và vấn đề động hóa học (thời gian

chảy trong hệ thống).

47 Xem Thông tư về tiền xử lý của Bộ phận cấp phép thuộc Văn phòng quản lý nước thải của EPA Hoa

Kỳ, Tháng 1 năm 2007, EPA 833-B-06-002

Hệ thống sục khí mở rộng là một dạng

biến thể của phương pháp bùn hoạt tính

trong đó duy trì thời gian sục khí lâu

hơn. Nước thải được sục khí tạo ra bùn

dạng hạt floc mầu nâu lắng xuống ở bể

lắng. Vì vậy, nước thải được xử lý sạch

được đưa ra từ phía trên và bùn được

đưa ra từ đáy của bể lắng. Lợi thế của

phương pháp này là bùn tương đối bền

và không cần xử lý nhiều trừ việc làm

khô. Tuy nhiên, năng lượng cần cho

phương pháp này khá cao do quá trình

sục khí diễn ra trong một thời gian dài.

Do đó phương pháp này chỉ phù hợp

với các hệ thống xử lý nhỏ.

Phương pháp màng sinh học

(membrance biological reactor - MBR)

bao gồm một hệ thống màng nửa thấm

kết hợp với quá trình bùn hoạt tính. Có

2 dạng: đặt ngập màng MBR vào trong

bể và kiểu đặt ngoài. Công nghệ này

đảm bảo loại bỏ các chất ô nhiễm lơ

lưungr và một số hòa tan. Hạn chế của

phương pháp MBR tỷ lệ thuật với hiệu

quả giảm các chất dinh dưỡng của quy

trình bùn hoạt tính. Hệ thống MBR có

thể đặt được chất lượng dòng thải cao

và dùng ít diện tích đất. Tuy nhiên, quy

trình này khá phức tạp và chi phí cho

việc xây dựng và vận hành còn cao hơn

các phương pháp xử lý nước thải phổ

biến khác.

Sử dụng hồ sinh học thường là phương

pháp xử lý nước thải đơn giản với chi

phí vận hành và bảo trì thấp. Các hồ

được phân loại thành loại hồ sinh học

kỵ khí (các quá trình phản ứng không

cần ôxy), hồ sinh học hiếu-kỵ khí (các

quá trình phản ứng cần hoặc không

Page 327: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

321

cần ôxy), hồ sinh học xử lý triệt để

(trong đó hồ sinh học có thể xử lý

thêm với ôxy và ánh sáng mặt trời để

giảm các chất ô nhiễm trước khi xả

thải).

Các hồ sinh học này thường bị ảnh

hưởng bởi các điều kiện thời tiết và tự

nhiên như nhiệt độ, gió, mưa, bức xạ

mặt trời, hiện tượng thấm cũng như

các nhân tố vật lý như diện tích bề

mặt, độ sâu mực nước, pH, chất độc

và khí ôxy. Các vấn đề khác còn có

mực nước ngầm, các trận lũ, độ dốc

địa hình và là môi trường sống của các

sinh vật như muỗi.

Các hồ hiếu khí (aerobic) là một lưu

vực mở trong đó nước thải được xử lý

không cần sự xuất hiện của ôxy. Các

chất rắn lắng xuống đáy hồ nơi chúng

bị phân hủy. Các hồ hiếu khí có thể

được sử dụng trong bước đầu xử lý

nước thải trước khi đưa vào xử lý thứ

cấp. Hồ hiếu khí thường có hình chữ

nhật với chiều sâu ít nhất khoảng 3m

và lý tưởng là 4m. Bùn sẽ được lấy ra

khỏi hồ theo định kỳ. Một hồ hiếu khí

có thiết kế tốt có thể loại bỏ được 60%

BOD và COD trong điều kiện nhiệt độ

ấm.

Hồ hiếu kỵ khí thường lớn và nông

(sâu khoảng 1,5-1,8m) để thuận tiện

cho kết hợp cả hai phương pháp hiếu

khí và kỵ khí. Xử lý nước thải theo

phương pháp này khá phức tạp, kết

hợp quy trình lý và sinh học. Hồ xử lý

sinh học triệt để cũng tương tự như hồ

xử lý hiếu-kỵ khí nhưng có kích thước

nhỏ hơn và thường được đặt sau hồ

hiếu-kỵ khí. Hồ triệt để cũng hiệu quả

hơn hầu hết cá dạng hồ khác do loại

bỏ được cả vi khuẩn và trứng của các

sinh vật ký sinh. Hồ hiếu-kỵ khí và hộ

triệt để được sử dụng khi có đủ diện

tích đất và cần giảm mức độ nguồn

bệnh và/hoặc dòng nước thải đầu vào

chứa một lượng lớn nước mưa.

Các vùng đất có nước (wetland) được

thiết kế trở thành hệ thống xử lý có thể

loại bỏ được rất nhiều nguồn thải khác

nhau bao gồm nước thải sinh hoạt,

nước thải từ nông nghiệp, nước mưa

và thậm chí nước thải công nghiệp. Có

thể xử lý dựa trên sự kết hợp của các

quá trình lý hóa bao gồm lắng đọng,

phun mưa, bám dính, và đồng hóa của

thực vật và các hoạt động của vi sinh

vật. Hệ thống cho phép nước thải đi

vào theo cơ chế tự chảy chậm, giảm

thiểu các thiết bị dùng điện như máy

bơm. Dòng chảy có thể chảy theo

phương ngang cũng như phương đứng.

Với phương nằm ngang, dòng chảy có

thể chảy cả ở trên mặt hay phía dưới

mặt nước. Hầu hết các vùng đất có

nước được xây dựng thành khu xử lý ở

các nước đang phát triển đều có dạng

dòng chảy ngang dưới mặt nước.

Dòng chảy phía trên mặt nước thường

không được sử dụng do tránh sự sinh

sản của loài muỗi.

Các vùng đất ngập nước này thường

được sử dụng khi cần có chất lượng xử

lý cao hơn so với nếu chỉ xử lý theo

phương pháp kỵ khí riêng lẻ. Xử lý

bằng vùng đất có nước thường đòi hỏi

từ 3 đến 5 m2 tính theo đầu người;

diện tích này có thể giảm nếu có hệ

thống tiền xử lý băngd hiếu khí.

Page 328: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

322

Xử lý bậc cao

Quá trình xử lý giảm mức BOD trong

nước thải là quá trình xử lý thứ cấp.

Quá trình xử lý bậc cao là bất kỳ quy

trình xử lý nào sau xử lý thứ cấp để

loại bỏ các chất bẩn hữu cơ không thể

bị phân hủy bởi vi khuẩn và các chất

dinh dưỡng khoáng như các muối ni-

tơ và phốt-pho. Mức xử lý này có thể

loại bỏ đến 99% chất bẩn trong nước

thải và cho ra chất lượng nước gần

giống nước uống. Một ví dụ minh họa

về xử lý bậc cao là điều chỉnh quy

trình xử lý thứ cấp thông thường để

loại bỏ ni-tơ và phốt-pho. Bộ lọc than

hoạt tính thường được sử dụng trong

quá trình xử lý bậc cao.

Khử trùng

Khử trùng là bước cuối cùng trước khi

xả nước xử lý ra môi trường. Clo

thường được sử dụng phổ biến trong

khi ôzôn và tia cực tím cũng được sử

dụng nhiều. Tuy nhiên các nhà chức

trách về môi trường lo ngại rằng dư

lượng clo có thể gây ra một số ảnh

hưởng không tốt. Quá trình khử clo

của nước thải đã xử lý có thể thích hợp

để thu được nước có chất lượng cao.

Tái sử dụng nước thải đã xử lý

Nước thải ngày càng được sử dụng

nhiều trong nông nghiệp đặc biệt là ở

các khu vực thiếu nước và dân số tăng,

và các nhu cầu về thực phẩm liên quan

do nước thải không những cung cấp

thêm nguồn nước mà thêm cả nguồn

dinh dưỡng. Và nước thải là một

nguồn tương đối ổn định.

Nước thải thường được dùng cho các

khu đất và đi qua các lớp đất sỏi đóng

vai trò như lớp lọc tự nhiên, cùng với

hoạt động của các vi khuẩn và cây

trồng có thể loại bỏ các chất bẩn. Một

phần nước bị bốc hơi hoặc được cây

trồng sử dụng. Phần còn lại có thể thu

lại bằng hệ thống tiêu hoặc giếng hoặc

lấy từ nước ngầm. Hầu hết nước được

và chất dinh dưỡng được cây trồng sử

dụng trong khi các chất bẩn được

chuyển vào đất bằng quá trình bám

dính và sau đó sẽ bị khoáng hóa hoặc bị

phá vỡ do hoạt động của các vi sinh vật.

Tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng mà có

thể được xả vào đất (sau khi đã khử

trùng) bằng các phương pháp tưới

phun, chảy tràn, tưới nhỏ giọt hay tưới

theo rãnh. Lựa chọn phương pháp nào

phụ thuộc vào chi phí, địa hình và kiểu

cây trồng. Tưới nhỏ giọt đưa nước qua

các lỗ nhỏ trên đường ống nằm dọc

theo đất nên vấn đề tiền xử lý loại bỏ

các chất rắn lơ lửng cần phải thực hiện

để các lỗ không bị bịt kín.

Xử lý và loại bỏ bùn thải

Xử lý bùn thải

Hầu hết các hệ thống xử lý bùn thải

dùng phương pháp phân hủy kỵ khí và

kỵ khí nhiệt.

Phương pháp phân hủy kỵ khí. Phân

hủy kỵ khí sử dụng một bể lên men

lớn liên tục hoạt động dưới điều kiện

kỵ khí. Phương pháp này có thể dùng

Page 329: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

323

để xử lý trực tiếp nước thải nhưng sẽ

kinh tế hơn khi xử lý chất thải bằng

phương pháp hiếu khí. Một máy phân

hủy kỵ khí cỡ lớn thường sử dụng để

xử lý bùn thải tạo ra từ quá trình xử lý

sơ cấp và thứ cấp. Bể này cũng có thể

sử dụng để xử lý nước thải công

nghiệp có hàm lượng BOD cao. Cơ

chế trộn cơ giới, làm nóng, thu khí,

thêm bùn và loại bỏ bùn bền được hợp

nhất vào máy phân hủy kỵ khí cỡ lớn

này. Quá trình phân hủy kỵ khí sử

dụng rất nhiều vi khuẩn kỵ khí

(nonmethanogenic). Trong bước đầu

tiên, các chất hữu cơ phức tạp bị phá

vỡ và sau đó khí mêtan được sinh ra.

Sản phẩm cuối cùng của quá trình

phân hủy kỵ khí là khoảng 70% khí

mêtan và 30% là khí CO2, chất thải vi

sinh và cặn không thể phân hủy. Bùn

bị phân hủy hoàn toàn chứa rất ít chất

hữu cơ và không có mùi, khoảng 50%

chất rắn là chất vô cơ.

Quá trình phân hủy kỵ khí nhiệt được

diễn ra ở nhiệt độ cao hơn, thông

thường khoảng 50-700C so với nhiệt

độ của quá trình phân hủy kỵ khí

thông thường ở khoảng 20-450C. Quá

trình phân hủy này diễn ra nhanh hơn

và yêu cầu khoảng hai tuần để hoàn

thành so với 15-30 ngày của phương

pháp thông thường. Tuy nhiên phương

pháp này và tốn kém hơn do phải duy

trì năng lượng hoạt động và ít ổn định

hơn so với quy trình nhiệt độ trung

bình (mesophilic).

Phương pháp xử lý thứ cấp sục khí mở

rộng cũng là phương pháp phân hủy

bùn thải hiếu khí. Bùn thải thu được từ

quá trình bùn hoạt tính có thể được xử

lý hiếu khí bằng cách đưa không khí

vào máy phân hủy. Quá trình phân hủy

hiếu khí diễn ra nhanh hơn quá trình

kỵ khí, chi phí đầu tư cũng thấp hơn.

Tuy nhiên, chi phí hoạt động lại lớn

hơn phân hủy kỵ khí do lại mất thêm

năng lượng để cung cấp ôxy cho quá

trình xử lý.

Sử dụng và loại bỏ bùn thải

Với quá trình làm bền bùn thải (phân

hủy kỵ khí, nhiệt kỵ khí, hiếu khí và

sục khí mở rộng), bùn thải có thể được

làm khô và đổ xuống đất hoặc đốt bỏ.

Hiện có một số lo ngại về việc đốt bùn

thải vì vấn đề ô nhiễm không khí và

chi phí cao cho nhiên liệu đốt. Tuy

nhiên, phương pháp đốt vẫn phù hợp

nếu thành phần của bùn thải (ví dụ từ

nguồn thải công nghiệp) không cho

phép sử dụng các phương pháp thải bỏ

khác hoặc sử dụng lại.

Cả hai phương pháp phân hủy bùn kỵ

khí và hiếu khí đều cho kết quả là tiêu

diệt các vi sinh vật gây bệnh và các

sinh vật ký sinh đến một mức độ vừa

đủ để sử dụng an toàn trong việc bổ

sung chất liệu cho đất hoặc làm phân

bón sử dụng cho nông nghiệp.

Page 330: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH

324

Page 331: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

325

HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Giới thiệu

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn là các tài liệu kỹ thuật

tham khảo cùng với các ví dụ công

nghiệp chung và công nghiệp đặc thù

của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt

(GIIP)1. Khi một hoặc nhiều thành

viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới

tham gia vào trong một dự án, thì

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khỏe

và An toàn (EHS) này được áp dụng

tương ứng như là chính sách và tiêu

chuẩn được yêu cầu của dự án. Hướng

dẫn EHS của ngành công nghiệp này

được biên soạn để áp dụng cùng với

tài liệu Hướng dẫn chung EHS là tài

liệu cung cấp cho người sử dụng các

vấn đề về EHS chung có thể áp dụng

được cho tất cả các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án phức tạp thì

cần áp dụng các hướng dẫn cho các

ngành công nghiệp cụ thể. Danh mục

đầy đủ về hướng dẫn cho đa ngành

công nghiệp có thể tìm trong trang

web:

1 Được định nghĩa là phần thực hành các kỹ năng chuyên nghiệp, chăm chỉ, thận trọng và dự báo trước

từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm và lành nghề

tham gia vào cùng một loại hình và thực hiện dưới

cùng một hoàn cảnh trên toàn cầu. Những hoàn cảnh

mà những chuyên gia giàu kinh nghiệm và lão luyện

có thể thấy khi đánh giá biên độ của việc phòng ngừa ô nhiễm và kỹ thuật kiểm soát có sẵn cho dự án có

thể bao gồm, nhưng không giới hạn, các cấp độ đa

dạng về thoái hóa môi trường và khả năng đồng hóa của môi trường cũng như các cấp độ về mức khả thi

tài chính và kỹ thuật.

www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content

/EnvironmentalGuidelines

Tài liệu Hướng dẫn EHS này gồm các

mức độ thực hiện và các biện pháp nói

chung được cho là có thể đạt được ở

một cơ sở công nghiệp mới trong công

nghệ hiện tại với mức chi phí hợp lý.

Khi áp dụng Hướng dẫn EHS cho các

cơ sở sản xuất đang hoạt động có thể

liên quan đến việc thiết lập các mục

tiêu cụ thể với lộ trình phù hợp để đạt

được những mục tiêu đó.

Việc áp dụng Hướng dẫn EHS nên chú

ý đến việc đánh giá nguy hại và rủi ro

của từng dự án được xác định trên cơ

sở kết quả đánh giá tác động môi

trường mà theo đó những khác biệt với

từng địa điểm cụ thể, như bối cảnh của

nước sở tại, khả năng đồng hóa của

môi trường và các yếu tố khác của dự

án đều phải được tính đến. Khả năng

áp dụng những khuyến cáo kỹ thuật cụ

thể cần phải được dựa trên ý kiến

chuyên môn của những người có kinh

nghiệm và trình độ.

Khi những quy định của nước sở tại

khác với mức và biện pháp trình bày

trong Hướng dẫn EHS, thì dự án cần

tuân theo mức và biện pháp nào

nghiêm ngặt hơn. Nếu quy định của

nước sở tại có mức và biện pháp kém

nghiêm ngặt hơn so với những mức và

biện pháp tương ứng nêu trong Hướng

dẫn EHS, theo quan điểm của điều

kiện dự án cụ thể, mọi đề xuất thay đổi

khác cần phải được phân tích đầy đủ

Page 332: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

326

và chi tiết như là một phần của đánh

giá tác động môi trường của địa điểm

cụ thể. Các phân tích này cần phải

chứng tỏ rằng sự lựa chọn các mức

thực hiện thay thế có thể bảo vệ môi

trường và sức khỏe con người.

Khả năng áp dụng

Tài liệu hướng dẫn EHS đối với quản

lý chất thải bao gồm điều chỉnh hoạt

động của các công trình hoặc dự án

quản lý chất thải rắn đô thị và chất thải

công nghiệp, thu gom và vận chuyển

chất thải; thu nhận chất thải, tháo dỡ,

vận hành và lưu giữ; bãi chôn lấp hợp

vệ sinh; xử lý sinh học và hóa lý; và

các dự án đốt chất thải.2 Có thể vận

dụng tài liệu hướng dẫn EHS cho các

hoạt động quản lý chất thải công

nghiệp đặc thù, ví dụ, chất thải y tế,

bùn thải đô thị, lò xi măng, và các loại

lĩnh vực công nghiệp khác, như giảm

thiểu và tái sử dụng chất thải tại

nguồn. Tài liệu này được trình bày

theo các phần dưới đây:

Phần 1.0 - Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý.

Phần 2.0 - Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát.

Phần 3.0 - Các tài liệu tham khảo và

các nguồn bổ sung.

2 Tài liệu này bao gồm các phương pháp thương mại

phổ biến nhất trong quản lý chất thải. Chúng không

bao gồm các hoạt động khác như quản lý chất thải phóng xạ, các chất cùng cháy trong lò đốt hoặc hoạt

động phun sâu.

Phụ lục A - Mô tả chung về các hoạt

động công nghiệp.

Page 333: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

327

1.0 Các tác động đặc thù của

ngành công nghiệp và việc quản lý

Phần này tóm tắt các vấn đề EHS điển

hình nhất trong quản lý chất thải, diễn

ra trong suốt quá trình vận hành đến

khi ngừng hoạt động, với các kiến

nghị nhằm giảm các tác động này.

Các khuyến nghị nhằm quản lý các tác

động EHS phổ biến của các công trình

công nghiệp lớn nhất trong giai đoạn

xây dựng đã được chỉ rõ trong Hướng

dẫn chung EHS cũng như những vấn

đề khác trong quá trình vận hành, như

tiếng ồn, phổ biến trong nhiều hoạt

động công nghiệp.

1.1. Môi trường

Chất thải rắn đô thị phải được quản lý

tách riêng khỏi các chất thải nguy hại

và không nguy hại trong công nghiệp;

do đó, các tác động môi trường trong

việc quản lý chất thải rắn đô thị và

chất thải rắn công nghiệp được trình

bày riêng dưới đây.

1.1.1. Chất thải rắn đô thị

Chất thải rắn đô thị (MSW) nói chung

được định nghĩa là các chất thải phát

sinh và thu gom thường xuyên ở đô thị

(trừ bùn thải và khí thải). Thành phần

chất thải rắn đô thị rất khác nhau, phụ

thuộc vào thu nhập và cách sống của

con người. Như chỉ ra trong bảng 1,

chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải

từ các hộ gia đình, chất thải công sở,

chất thải đường phố, chất thải thương

Bảng 1 - Chủng loại và nguồn chất thải rắn

đô thị

Nguồn Nơi phát sinh

chất thải

Loại chất thải

rắn

Dân sinh Những nơi cư trú

của các gia đình

đơn và đa thế hệ

Chất thải thực phẩm,

giấy, bìa carton,

nhựa, vải vóc, da,

chất thải trong vườn,

gỗ, kính, kim loại, tro bay, chất thải đặc biệt

(vật dụng cồng kềnh,

đồ điện tử, hàng hóa trắng, pin, dầu,…) và

chất thải sinh học

nguy hại

Công nghiệp

Các nhà máy công nghiệp nặng và

nhẹ, xưởng sản

xuất, công trình xây dựng, trạm

phát điện và xưởng

hóa chất

Chất thải từ nội bộ, đóng gói, thực phẩm,

vật liệu xây dựng và

phá dỡ, chất thải nguy hại, tro bay và

chất thải đặc thù.

Thương mại Cửa hàng, khách

sạn, nhà hàng, chợ,

tòa nhà văn phòng

Giấy, bìa carton,

nhựa, gỗ, chất thải

thực phẩm, kính, kim loại, chất thải đặc

thù, chất thải nguy

hại.

Công sở Trường học, bệnh viện, nhà tù, các

trung tâm hành chính

Giống các loại chất thải từ thương mại

Phá dỡ và

xây dựng

Các công trường

xây dựng mới, sửa

chữa đường giao thông, các công

trình nâng cấp, phá

dỡ các tòa nhà

Gỗ, thép, xi măng,

bụi, …

Dịch vụ đô thị

Rửa đường, công viên, vườn hoa, bãi

biển, các khu vực

giải trí khác, các trạm cấp nước và

xử lý nước thải

Chất thải đường phố, xén tỉa cây và vườn

hoa, chất thải nói

chung từ công viên, bãi biển và các khu

vực giải trí khác; bùn

từ các trạm cấp nước và xử lý nước thải

Chế biến Các nhà máy công

nghiệp nặng và

nhẹ, chế biến, các xưởng hóa chất,

trạm phát điện, chế

biến và khai thác mỏ

Chất thải chế biến

công nghiệp, phế

liệu, các chi tiết kỹ thuật loại bỏ, xỉ, cặn.

Page 334: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

328

mại cũng như các loại chất thải xây

dựng và xà bần (gạch, vữa…). Chất

thải rắn đô thị cũng có thể bao gồm

giấy và các vật liệu bao gói; thực

phẩm, rau và các chất thải trong vườn;

kim loại, cao su, vải vóc; và các vật

liệu độc hại tiềm tàng như pin, các

mảnh vụn điện tử, sơn, chất tẩy rửa và

dược phẩm. Chất thải rắn đô thị cũng

có thể chứa một số lượng nào đó chất

thải công nghiệp từ công nhiệp nhỏ

cũng như xác hoặc chất thải động vật.

Tác động môi trường và các giải pháp

giảm thiểu kèm theo được áp dụng

trong thu gom và vận chuyển chất thải

rắn đô thị; tiếp nhận, bốc dỡ, chế biến

và lưu giữ, xử lý sinh học; đốt và chôn

lấp hợp vệ sinh được mô tả dưới đây:

Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2005).

Thu gom và vận chuyển chất thải

Đổ phế thải trộm và bừa bãi

Nguyên nhân của tình trạng đổ phế

thải trộm và bừa bãi ở các khu vực đô

thị là do bố trí các thùng rác không

hợp lý trên đường, nhận thức cộng

đồng ở đô thị còn thấp, và các dịch vụ

thu gom phế thải chưa tốt. Phế thải bị

vứt bừa bãi ở khắp nơi và thường ở

các kênh mương, trong khi đổ trộm

phế thải phổ biến ở nhiều chỗ trống,

các khu vực công cộng, hoặc dọc trên

đường phố. Chất thải tích lũy có thể là

nhân tố gây bệnh, làm cản trở dòng

chảy ở các kênh mương và mạng lưới

thoát nước, ảnh hưởng đến hệ động

vật và ô nhiễm nguồn nước.

Đề xuất các chiến lược quản lý để

giảm thiểu việc đổ phế thải trộm và

bừa bãi, bao gồm:

Khuyến khích sử dụng bao bì và

túi đựng chất thải tại điểm thu

gom đối với mỗi hộ gia đình và tổ

chức;

Thực hiện quy định thu gom định

kỳ với tần suất đủ để tránh tích lũy

chất thải;

Sử dụng phương tiện phù hợp với

điều kiện địa lý và loại chất thải

để tăng chất lượng thu gom (ví dụ:

xe ép rác có thể phù hợp với các

khu dân cư có đường rộng và mật

độ rác thấp, trong khi phương tiện

nhỏ hơn có thể phù hợp ở các khu

vực đường hẹp và mật độ rác cao

hơn);

Khuyến khích phân loại các chất

có thể tái chế tại nguồn, để các

điểm thu gom không trở thành

điểm phân loại rác của các đối

tượng thu gom phế liệu;

Nên gộp cả phương tiện thu gom

và vận chuyển trên cùng lộ trình

vận chuyển để tránh rơi vãi bừa

bãi;

Làm sạch các phương tiện xe đẩy

rác, trước khi vận chuyển hàng

hóa, kể cả phân bón;

Khuyến khích dân cư bỏ rác đúng

địa điểm và thời gian quy định;

Khi có thể, đóng cửa các bãi chôn

lấp không hợp vệ sinh và xử phạt

chủ các bãi chôn lấp bất hợp pháp.

Page 335: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

329

Phát thải khí thải

Khí thải từ thu gom và vận chuyển

chất thải rắn đô thị bao gồm: Bụi và

các khí sinh học, mùi và khí thải từ

các phương tiện.

Bụi, khí sinh học, và mùi

Bụi có thể bao gồm bụi thông thường

gây khó chịu, bụi nguy hại (ví dụ bụi

amiăng hoặc bụi silic) và khí sinh học

(ví dụ các chất trong không khí chứa

toàn bộ hoặc một phần vi sinh vật).

Khí sinh học là chất liên quan đến sức

khỏe của công nhân vệ sinh, làm suy

giảm chức năng phổi và phát sinh các

bệnh hô hấp đối với những đối tượng

trực tiếp tham gia vào các hoạt động

thu gom và vệ sinh đường phố. 3

Chiến lược quản lý đề xuất để giảm

thiểu bụi, khí sinh học và mùi bao

gồm:

Thực hiện định kỳ thu gom chất

thải;

Quy định chương trình vệ sinh đối

với các phương tiện thu gom và

đối với các chủ công ty thu gom

vận chuyển chất thải;

Khuyến khích sử dụng các loại

bao bì ngăn mùi hôi của các thiết

bị thu gom và vận chuyển chất

thải.

Phát thải từ các phương tiện

3 Thông tin được cung cấp thêm trong Cointreau, S

(2006)

Phát thải từ các phương tiện trên

đường có thể được quy định thông qua

các chương trình quốc gia hoặc vùng.

Trong khi chưa có các quy định này,

các giải pháp cụ thể để ngăn ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát khí thải từ thu

gom và vận chuyển chất thải bao gồm:

Tối ưu hóa quy trình thu gom chất

thải để giảm thiểu khoảng cách

vận chuyển và sử dụng nhiên liệu

cũng như phát thải;

Triển khai các trạm trung chuyển

để những phương tiện thu gom

nhỏ có thể vào thu gom chất thải

ra các xe lớn chuyển đến công

trình xử lý hoặc đi chôn lấp;

Chủ phương tiện và công nhân thu

gom và vận chuyển chất thải nên

thực hiện bảo dưỡng động cơ,

thiết bị máy móc để bảo đảm vận

hành phương tiện an toàn, bao

gồm cả yêu cầu nghỉ ngơi phù

hợp;

Tài xế cũng nên có kiến thức thực

tiễn về giảm thiểu nguy cơ/tai nạn

và tiêu thụ nhiên liệu, bao gồm

các giải pháp gia tốc và lái xe

trong giới hạn tốc độ an toàn (nếu

thực hiện thì người lái xe chuyên

chở chất thải có thể tăng độ an

toàn lên 25% và giảm tiêu thụ

nhiên liệu và bảo dưỡng được

15%).

Các kiến nghị quản lý bổ sung

được nêu trong Hướng dẫn

chung EHS.

Page 336: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

330

Tiếp nhận, bốc dỡ, chế biến và lưu

giữ chất thải

Kiểm soát luồng chất thải đầu vào là

cần thiết để đảm bảo an toàn và hiệu

quả trong chế biến, xử lý và chôn lấp

chất thải cũng như chất lượng của sản

phẩm cuối cùng (ví dụ phân vi sinh).

Quy trình thời gian có thể thay đổi phụ

thuộc vào điều kiện tự nhiên và các

phương án chế biến chất thải cần thiết,

các giải pháp kiến nghị bao gồm:

Đánh giá cảm quan, cân và lưu tài

liệu lượng chất thải đầu vào;

Từ chối hoặc, nếu cơ sở có thiết bị

chế biến chất thải, cách ly các vật

liệu hoặc chất thải nguy hại tiềm

tàng, bao gồm chất thải lây nhiễm,

và áp dụng quản lý như chất thải

nguy hại hoặc lây nhiễm;

Phân tích các vật liệu có khả năng

nguy hại trước khi tiếp nhận để

cách ly với các chất khác và có

giải pháp xử lý hoặc chôn lấp phù

hợp;

Nếu có thể, cô lập thiết bị giảm

kích thước (ví dụ thiết bị cắt hoặc

nghiền chất thải) trong khu vực

kiểm tra nguy cơ với hệ thống

thông gió và giảm áp lực thích hợp

để hạn chế các tác động cháy nổ

tiềm tàng do các vật liệu lỏng dễ

cháy hoặc túi khí lẫn trong chất

thải rắn đô thị. Đánh giá cảm quan

chất thải đầu vào trong quá trình

phân loại và loại bỏ chất thải, có

thể giảm được các nguy cơ tiềm

tàng này;

Tách riêng các vật liệu có thể tái

chế và chất thải hữu cơ làm phân

vi sinh đến khu vực thực hiện.

Nước thải Ô nhiễm

Nước rỉ ra của chất thải (nước rác) từ

phơi lắng và các bản thân chất lỏng

dân sinh trong chất thải có thể chứa

các chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại,

muối, mầm bệnh và hóa chất độc hại.

Nếu chảy ra, nước rác có thể gây ô

nhiễm đất, nước mặt và nước ngầm do

các tác động bổ sung như phù dưỡng,

axit hóa nước mặt và ô nhiễm nước

cấp.

Đề xuất các chiến lược quản lý giảm

thiểu ô nhiễm bao gồm:

Khi xây dựng, xem xét kỹ khoảng

cách giữa các khu vực lưu chứa và

đóng gói chất thải với các giếng

nước cấp cho người và động vật,

với các kênh tưới tiêu và các

nguồn nước mặt sử dụng cho mục

đích thủy sinh; hệ thống thoát

nước có khả năng ngăn ngừa ô

nhiễm nước rác tới nước mặt và

nước ngầm;

Sử dụng các vật liệu chống thấm

làm đường, các khu vực lưu chứa

và chế biến chất thải, các khu vực

vệ sinh làm sạch phương tiện, xây

lề ngăn thấm tại các khu vực dễ

thấm;

Thu gom nước rác từ các khu vực

lưu chứa chất thải, và xử lý đạt

tiêu chuẩn môi trường trước khi xả

ra nguồn nước mặt hoặc hệ thống

thoát nước đô thị (ví dụ tấm chắn

Page 337: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

331

các vật liệu lớn, lắp đặt các bẫy

bùn để loại bỏ cặn hạt, và tách loại

dầu lỏng lẫn trong nước). Đối với

các chất thải từ khu vực lưu chứa

và đóng gói, tốt hơn nên xả ra hệ

thống thoát nước đô thị (với ống

và xe thùng) ở những vị trí sẵn có;

Tái sử dụng nước thu gom ở khu

vực chôn lấp đến các khu vực thực

hiện hoặc lưu giữ nước rác đã thu

gom chờ xử lý.

Ngoài ra, các chiến lược quản lý giảm

thiểu ô nhiễm từ các phương tiện bao

gồm:

Bao kín các thùng chứa trong khi

vận chuyển;

Bảo đảm các thiết bị trong phương

tiện được thiết kế để thu gom

nước thải và chúng giữ được toàn

bộ các thùng cho đến khi phương

tiện đến vị trí xả an toàn.

Rác thải bừa bãi

Các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu,

và kiểm soát rác thải bữa bãi trong khi

tiếp nhận, bốc dỡ, chế biến và lưu

chứa chất thải kiến nghị sau đây:

Cung cấp nơi lưu chứa chất thải

thích hợp nếu chưa được xử lý

hoặc chôn lấp ngay;

Thực hiện quy trình vệ sinh công

nghiệp tốt;

Xem xét sử dụng các khu vực che

chắn/tường rào đối với quy trình

bao gói, nghiền hoặc đóng khối

chất thải, …;

Lắp đặt lưới chắn và rào khóa để

giữ cho chất thải không bị gió thổi

bừa bãi.

Phát thải khí

Các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu

và kiểm soát xả thải từ các phương

tiện và bụi, mùi, khí sinh học trong

quá trình tiếp nhận, bốc dỡ, chế biến

và lưu chứa chất thải được khuyến

nghị như sau:

Lựa chọn các phương tiện và

thùng chứa (container) để giảm

thiểu khí thải trong suốt quá trình

xếp dỡ chất thải;

Thiết kế các điểm dỡ chất thải hợp

lý để hạn chế thời gian chờ đợi

của phương tiện;

Định kỳ vệ sinh công cộng theo

các khu vực quản lý và đường

phố, phun nước để kiểm soát bụi ở

những nơi cần thiết;

Cần xử lý sơ bộ chất thải (cố định,

gói gọn hoặc làm ướt đủ để giảm

bụi mà không phát sinh nước rác);

Rào chắn các khu vực đóng gói và

lưu chứa chất thải để hạn chế mùi

hôi hoặc phát sinh bụi độc hại (ví

dụ bụi amiăng). Tốt nhất, nên rào

chắn các khu vực đóng gói và lưu

chứa mọi loại chất thải;

Sử dụng hệ thống hút bụi khỏi khu

vực làm việc, các tòa nhà và các

thùng chứa, cần có biện pháp xử

lý giảm thiểu bụi (ví dụ túi lọc);

Page 338: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

332

Loại bỏ, xử lý hoặc chôn lấp khẩn

trương và đúng cách các loại chất

thải sinh học và gây mùi hôi;

Sử dụng thiết bị phun trung hòa

mùi hôi ở những nơi cần thiết;

Sử dụng lực đẩy trong các tòa nhà

chế biến và hệ thống lọc khí phù

hợp (ví dụ lọc sinh học) để loại bỏ

mùi.

Tiếng ồn và chấn rung

Các nguồn tiếng ồn rung thông thường

là từ xe cộ giao thông; thiết bị dỡ (ví

dụ cần trục, xe đẩy), máy nén cố định,

máy đóng kiện, máy nghiền và các hệ

thống vận chuyển xử lý khác.

Đề xuất các chiến lược quản lý tiếng

ồn bao gồm:

Xây dựng các vùng đệm giữa cơ

sở và môi trường bên ngoài hoặc

đặt cơ sở xa khu vực nhạy cảm;

Xem xét đến yếu tố tiếng ồn và

rung trong khi thiết kế, sử dụng

các mô hình dự báo mức ồn ở các

khu vực đặc biệt nhạy cảm với

tiếng ồn, sử dụng mức âm thanh

tiêu chuẩn ở các công trình xây

dựng;

Bảo dưỡng hệ thống đường nội bộ

đạt điều kiện tốt để giảm tiếng ồn

rung khi các phương tiện di

chuyển;

Sử dụng màng cách âm xung

quanh các thiết bị và trạm cố

định/di động;

Lựa chọn thiết bị có mức ồn thấp;

Lắp đặt thiết bị ít ồn cho công

trình, ví dụ các thiết bị giảm/cách

âm;

Sử dụng các tòa nhà đã có thiết bị

chống ồn (ví dụ đặt máy nghiền

trong sảnh kín, và nơi có rào chắn

ở tất cả các hướng), xem xét sử

dụng các vật liệu bảo vệ âm thanh

trong xây dựng.

Xử lý sinh học

Xử lý sinh học bao gồm làm phân bón

vi sinh với các chất hữu cơ để bón

cây4 (ví dụ xử lý hiếu khí), và tiêu hủy

kỵ khí. Để tăng hiệu quả của sản phẩm

cuối cùng, không nên tiếp nhận chất

thải có chứa hóa chất độc hại (ví dụ

PCBs, clo hoặc thuốc bảo vệ thực vật

khác, các kim loại nặng và á kim)

và/hoặc các loại mầm bệnh hay vi sinh

vật (ví dụ các loại virus, vi khuẩn và

vật ký sinh) có hại từ quá trình chế

biến và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe

hoặc gây hại cho môi trường. Cũng

không nên tiếp nhận chất thải y tế và

các chất thải khác liên quan đến y học,

xác động vật bị bệnh hoặc các chất ô

4 Phân vi sinh là chất hữu cơ có thể sử dụng để cải tạo đất hoặc bón cây. Phân vi sinh “chín” là chất ổn định

với thành phần mùn nâu đen hoặc đen và mùi giống

đất. Nó có thể được tạo ra từ hỗn hợp các chất thải hữu

cơ (ví dụ chất thải trong vườn, chất thải thực phẩm,

phân bón) với tỷ lệ thích hợp được ủ kín; bổ sung một

số tác nhân xúc tác cần thiết (như vụn gỗ) để thúc đẩy quá trình phân hủy chất hữu cơ; để có chất cuối cùng

có độ ổn định cao và đủ chín sau quá trình xử lý (được

xác định bởi US EPA (http://www.epa.gov/epaoswer/non-

hw/composting/basic.htm).

Page 339: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

333

nhiễm trong chất thải công nghiệp hay

nguy hại.5

Nước rác và nước thải

Nước rác và nước thải từ các khu vực

chế biến và lưu chứa chất thải có thể

chứa chất hữu cơ BOD, phenol,

nitrate, photspho, kim loại hòa tan và

các chất ô nhiễm khác. Nếu xử lý gỗ

trong quá trình, các hóa chất bảo quản

gỗ, như creosote và chronated copper

asenate, và các sản phẩm thứ cấp của

chúng có thể xuất hiện. Chất thải đô

thị có thể chứa chất thải hữu cơ (phân)

của con người và động vật và máu

chứa vi sinh vật gây bệnh trong phạm

vi rộng. Một vài hóa chất sử dụng

trong gia đình có thể chứa các chất

độc hại; ví dụ thuốc bảo vệ thực vật,

dung môi, sơn, pin, dầu đã qua sử

dụng, dược phẩm, …

Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát nước rác phát sinh

và xả ra từ quy trình xử lý sinh học

như sau:

Lắp đặt một lớp bên dưới hệ thống

thoát nước trong khu vực chế biến

để thu gom nước rác từ chất hữu

cơ vi sinh. Lớp này có thể là một

mặt phẳng bằng vật liệu thô như

gỗ vụn, hoặc thay thế vào đó là

một loại bục (bệ) gắn cố định dưới

hệ thống thoát nước được thiết kế

chịu lực để hoạt động và loại bỏ

vật liệu. Đối với các công trình

5 Các thông tin bổ sung về phân vi sinh được cung cấp

trong Chương 7 (Phân vi sinh) của Quyết định Hướng

dẫn thực hiện quản lý chất thải rắn. Tập II, EPA, 1995 (http://www.epa.gov/garbage/dmg2.htm)

chế biến phân vi sinh quy mô nhỏ

hoặc các khu vực khô ráo, các loại

vật liệu thấm nước có thể kết hợp

trong phân vi sinh và đặt ở dưới

đáy móng;

Các khu vực chế biến và lưu chứa

vật liệu trong cơ sở nên có hệ

thống ngăn nước rác được xây

dựng để bảo vệ nước ngầm, đất,

móng và khu vực chứa phân vi

sinh và chất hữu cơ tích trữ cũng

như hệ thống thu gom và xử lý

nước rác;

Khi thiết kế và bảo dưỡng mái

dốc, giàn phơi (windrows) và/hoặc

các ống dẫn nước rác nên tránh xu

hướng tạo thành mạng lưới đường

ống thu gom tự do chỉ để tạo thuận

tiện hoặc tạo thành ao hồ chứa

nước rác; định vị hệ thống cột

chống và giàn phơi để tăng tối đa

tiêu thoát và từ đó giảm lọc;

Lưu giữ nước rác trong khu vực

đắp các gờ đất xung quanh hoặc

trong các thùng chứa đặt trên mặt

đất;

Đối với tiêu hủy kỵ khí, tăng tối

đa tái chế nước thải đến bể phản

ứng;

Đánh giá mức tổng carbon hữu cơ

(TOC), nhu cầu ôxy hóa học

(COD), nitơ (N), phospho (P) và

clo (Cl) trong dòng vào và ra từ bể

phân hủy kỵ khí. Khi yêu cầu quá

trình kiểm soát tốt hơn, hoặc chất

lượng chất thải đầu ra tốt hơn, có

thể cần phải quan trắc các thông

số bổ sung;

Page 340: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

334

Vận hành bể phân hủy kỵ khí dưới

điều kiện phân hủy nhiệt

(thermophilic), theo thứ tự tăng

phá hủy mầm bệnh, tỷ lệ sản sinh

khí sinh học (từ việc phục hồi

năng lượng cao hơn) và thời gian

duy trì;

Duy trì các điều kiện sản xuất

phân vi sinh lý tưởng như: 6

o Tỷ lệ carbon:nitơ (C:N) giữa

25:1 và 35:1

o Độ ẩm từ 50 – 60% tổng khối

lượng trong khi xử lý (và dưới

50% đối với một chương trình

thị trường);

o Cân bằng giữa kích thước hạt

và không gian trống để đẩy

nhanh việc phân hủy. Không

gian trống nên đạt đến 10 –

15% mức ôxy trong các ụ của

các hệ thống hiếu khí.

o Nhiệt độ tối ưu trong khoảng

giữa 32 – 600C. Có thể phá

hủy mầm bệnh khi đạt tới và

duy trì ở 550C trong 3 ngày ở

hệ thống sản xuất phân vi sinh

kín hoặc 15 ngày trong hệ

thống phơi.

o pH từ 6 – 8.

Phát thải khí (khí thải)

Các chất thải ra không khí có thể bao

gồm các chất thải trực tiếp từ stec và

các chất thải phù du khác trong quy

trình sinh học cũng như chất thải từ

việc đốt khí sinh học. Các chất thải khí

6 US EPA (1995)

trực tiếp có thể bao gồm khí sinh học,

bụi mịn/hạt, ammonia, amin, các chất

hữu cơ bay hơi (VOC), sulfide, mùi, …

Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát khí thải từ xử lý

sinh học dưới đây:

Sử dụng thiết bị phun sương để

giảm bụi, đặc biệt trước và trong

quy trình bốc dỡ và đóng gói;

Sử dụng thiết bị và giàn phơi được

thiết kế đặc biệt để giảm khí thải

tương phản với xe đẩy hoặc băng

tải chuyển chất thải vào ụ (piles);

Đối với chất thải có mùi đậm đặc,

sử dụng các boong ke(bunker) kín

theo đường dẫn riêng tới cửa xe;

để giảm các chất thải gây mùi, nên

sử dụng các cửa tự động đóng mở

nhanh (thời gian mở cửa tối thiểu)

kết hợp với hệ thống thu gom khí

thải phù hợp trong các khu vực xử

lý;

Dựng tường rào quanh các kênh

dẫn nước rác để giảm phát thải

mùi;

Hạn chế nước vào phân vi sinh (ví

dụ sử dụng các vật liệu bao gói) để

tránh các điều kiện kỵ khí gây ra

mùi H2S nếu thành phần vi sinh

chứa cả sulfur.

Sinh khối và khí thải trong quá trình đốt cháy khí sinh học phụ thuộc vào loại vật liệu sinh khối và phương pháp đốt, có thể bao gồm bụi, NOx, SOx, CO, H2S và VOC. Khi sử dụng sinh khối hoặc khí sinh học làm nguồn nhiên liệu phát điện, nên tham khảo

Page 341: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

335

Hướng dẫn chung EHS đối với các nồng độ phát thải và lựa chọn các kỹ thuật kiểm soát và phòng ngừa phát thải phù hợp.

Cháy nổ

Các chất thải phân hủy sinh học có thể dễ bị cháy và suy giảm hiếu khí có thể phát ra nhiệt đủ để tự cháy trong các tình huống nào đó. Các chất thải, trong một vài trường hợp, cũng có thể chứa tro bay và các vật liệu dễ cháy khác sẽ bắt lửa khi gặp gió hoặc khi tiếp xúc với ngọn lửa. Ở các bãi chôn lấp, khí metan sinh ra từ phân hủy kỵ khí và rất dễ cháy nếu gặp ngọn lửa trong hoặc ngoài bãi chôn lấp. Khí metan trong bãi chôn lấp có thể ở trong các lỗ hổng dưới đất, và thậm chí di chuyển dọc theo các tầng địa chất, tạo ra nguy cơ cháy nổ.

Đề xuất các chiến lược kiểm soát và phòng ngừa cháy nổ bao gồm:

Đối với chế biến phân vi sinh, tránh các điều kiện có thể gây ra tự phát cháy (ví dụ, làm ẩm ở điều kiện từ 25 – 45% và nhiệt độ khoảng trên 93

0C. Điều này có thể

thực hiện được, ví dụ như giữ các luống (chất thải hữu cơ làm phân vi sinh) trong khoảng cao dưới 3m và đảo chúng khi nhiệt độ vượt quá 60

0C);

Thu gom khí sinh học để sử dụng hoặc xử lý (ví dụ thu hồi làm năng lượng hoặc chiếu sáng);

Bố trí hệ thống báo cháy, bao gồm cả bộ cảm biến nhiệt trong quá trình xử lý chất thải;

Thiết kế công trình để các thiết bị

chữa cháy dễ vào, bao gồm cả các

hành lang dọc theo các giàn và

tiếp cận dễ dàng với hệ thống cấp

nước.

Các công trình đốt chất thải rắn đô thị

Phát thải khí (khí thải)

Khí thải từ lò đốt phụ thuộc vào thành

phần chất thải cụ thể cũng như hình

thức và hiệu quả của hệ thống kiểm

soát ô nhiễm không khí. Khí thải gây ô

nhiễm có thể bao gồm CO2, CO, NOx,

SO2, bụi, amoniac, amin, axit (HCl,

HF), VOCs, dioxin/furan, PCBs, PAH,

kim loại (Hg) và sulfua, … phụ thuộc

vào thành phần chất thải và điều kiện

đốt.

Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát khí thải sau

đây:

Hướng dẫn sơ loại và/hoặc phân

loại chất thải trước khi vào lò đốt,

để tránh chất thải chứa kim loại và

á kim có thể bay hơi trong khi đốt

và khó kiểm soát bằng công nghệ

xử lý (ví dụ thủy ngân và arsen);

Áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia

và quốc tể để thiết kế và vận hành

lò đốt, nhanh chóng làm nguội khí

thoát ra từ các ống khói sau khi rời

buồng đốt và trước khi đưa vào

bất cứ hệ thống kiểm soát ô nhiễm

không khí như kiểm soát nhiệt độ

đốt, thời gian lưu giữ và sự nhiễu

Page 342: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

336

động.7 Tiêu chuẩn đối với các lò

đốt cố định bao gồm nhiệt độ và

kiểm soát khí ra sau đốt (ví dụ

giảm nhiệt nhanh) là bắt buộc để

loại bỏ dioxin và furan;

Chất thải chỉ được đưa vào lò đốt

sau khi nhiệt độ đạt tối ưu ở buồng

đốt cuối cùng;

Hệ thống nạp chất thải nên được

cài đặt khớp với hệ thống kiểm

soát và giám sát nhiệt độ để phòng

ngừa trường hợp bổ sung chất thải

nếu nhiệt độ vận hành giảm dưới

mức yêu cầu;

Hạn chế khí vào trong buồng đốt

theo dòng chất thải hoặc các quy

trình khác không kiểm soát;

Tối ưu hóa lò đốt và lò hơi, hệ

thống phun khí đốt và sử dụng mô

hình hóa trong các biện pháp kiểm

soát NOx.

Tối ưu hóa và kiểm soát các điều

kiện đốt bằng cách kiểm soát hệ

thống phân phối, cung cấp khí ôxy

và nhiệt độ, bao gồm hỗn hợp ôxy

và khí, kiểm soát mức độ và phân

bổ nhiệt độ đốt, kiểm soát thời

gian lưu giữ khí;

7 Ví dụ, theo Điều 6 của Hội đồng Chỉ thị EU

2000/76, khí gas từ quá trình đốt cần được nâng lên,

sau lần phun cuối cùng của khí đốt ở nhiệt độ 850oC

(1.100oC đối với chất thải nguy hại với lượng lớn

hơn 1% các halogen hữu cơ) trong thời gian 2 giây. Thông tin chi tiết về điều kiện hoạt động được cung

cấp trong tài liệu tham khảo này. Các tiêu chuẩn phát

thải tại các nguồn khác bao gồm: U.S EPA quy định đối với lượng thải không khí từ các nguồn ổn định tại

CFR 40 phần 60.

Thực hiện bảo dưỡng và các quy

trình khác để hạn chế việc dừng hệ

thống định kỳ và đột xuất;

Tránh vận hành vượt quá các điều

kiện cho phép làm hạn chế hiệu

quả xử lý chất thải;

Sử dụng các lò đốt bổ sung để

khởi động và tắt và để duy trì

nhiệt độ đốt đúng yêu cầu vận

hành (theo loại chất thải) và vào

những thời điểm khi chất thải

chưa cháy trong buồng đốt.

Sử dụng nồi hơi để chuyển các

loại năng lượng khí phát điện

và/hoặc cấp nhiệt/hơi nếu có thể;

Sử dụng các giải pháp kiểm soát

sơ bộ NOx (phát sinh ra khi đốt)

và/hoặc hệ thống giảm xúc tác lựa

chọn (SCR) hoặc giảm không xúc

tác lựa chọn (SNCR), phụ thuộc

vào mức phát thải yêu cầu;

Sử dụng hệ thống xử lý khí từ ống

khói để kiểm soát khí axit, bụi và

các chất ô nhiễm không khí khác;

Giảm thiểu sự hình thành dioxin

và furan bằng hệ thống kiểm soát

đặc biệt không vận hành ở nhiệt

độ từ 200 – 4000C; xác định và

kiểm soát các thành phần chất thải

đầu vào; kiểm soát sơ bộ khí đốt;

thiết kế và các điều kiện vận hành

hạn chế sự hình thành dioxin,

furan và các chất hình thành ra

chúng; kiểm soát khí thải từ ống

khói;

Page 343: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

337

Xem xét vận dụng các công nghệ

phân hủy kỵ khí hoặc sử dụng chất

thải làm năng lượng để giảm khí

thải từ phát điện bằng nhiên liệu

hóa thạch.8

Tro bay và các chất còn lại khác

Đốt chất thải rắn phát sinh tro bay và

các chất khác còn lại sau đó. Chất thải

rắn cũng có thể phát sinh từ xử lý

nước thải hoặc từ xử lý khí ống khói

(FGT).

Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát chất thải rắn

từ quá trình đốt sau đây:

Thiết kế lò đốt càng xa càng tốt để

giữ lại chất thải trong buồng đốt

(Ví dụ không gian giữa các thanh

vỉ lò đủ hẹp, lò quay hoặc cố định

cho các loại chất thải lỏng), đủ

lượng chất thải đầu vào và đủ thời

gian lưu giữ chất thải trong lò ở

nhiệt độ vừa cao, bao gồm cả tro

đốt khác ngoài khu vực, để giá trị

tới carbon hữu cơ (TOC) trong tro

bay đạt dưới 3%, thông thường từ

1 – 2%.

Tách riêng cặn tro khỏi tro bay và

xử lý khí trong ống khói để tránh ô

nhiễm do cặn tro có thể phục hồi

lại;

8 Khả năng áp dụng công nghệ chuyển hóa chất thải

thành năng lượng phụ thuộc vào một số vấn đề bao

gồm yêu cầu thiết kế dự án bởi chính quyền địa

phương cũng như áp dụng các quy định về phát và bán năng lượng (điện). Cũng như vậy, nên ghi nhận

rằng các giải pháp tái chế có thể tiết kiệm nhiều năng

lượng hơn giải pháp thiêu đốt hỗn hợp chất thải rắn trong các công trình chuyên hóa chất thải thành năng

lượng (waste to energy).

Tách riêng sắt và các kim loại

khác khỏi cặn tro càng ở mức có

thể thực hiện được và có tính kinh

tế để thu hồi;

Xử lý cặn tro tại chỗ hoặc ngoài

khu vực xử lý đốt (ví dụ tán vụn

và dùng màng lọc) đến phạm vi

yêu cầu để phân loại xử lý hoặc

đưa ra bãi chôn lấp (ví dụ mức

nước tro đối với kim loại và muối

tuân theo các điều kiện môi trường

địa phương);

Cặn tro và các chất còn lại nên

được quản lý theo đặc tính của vật

liệu như nguy hại hay không nguy

hại. Tro nguy hại nên được quản

lý và chôn lấp như chất thải nguy

hại. Tro không nguy hại có thể

được chôn lấp ở bãi chôn lấp chất

thải rắn đô thị hoặc xem xét để tái

chế làm vật liệu xây dựng.9

Các dòng nước thải

Các hệ thống làm mát phát sinh hơi

nước ở tháp làm mát được thể hiện

trong Hướng dẫn chung EHS. Hơn

nữa, xử lý khí từ ống khói phát sinh

nước thải cần xử lý và thải bỏ.

Việc phòng ngừa, giảm thiểu và kiểm

soát các dòng nước, nước thải từ xử lý

khí ống khói là cần thiết, ví dụ sử

dụng đông lọc, kết tủa và lọc để loại

bỏ các kim loại nặng và trung hòa.

Tiếng ồn

Nguồn gây ồn bao gồm âm thanh từ

quạt gió và các nguồn âm thanh từ cửa

9 EPA (http://www.epa.gov)

Page 344: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

338

thoát ra của ống khói; hệ thống làm

mát (đối với làm mát bay hơi và đặc

biệt đối với làm mát không khí); và

động cơ tua bin.

Các giải pháp để nhận biết các tác

động tiếng ồn được thể hiện trong

Hướng dẫn chung EHS. Các giải

pháp đề xuất bổ sung để phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát tiếng ồn từ

thiêu đốt cần thiết sử dụng hệ thống

giảm thanh trên máy làm mát không

khí và ống khói.

Bãi chôn lấp

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh nên được xây

dựng cẩn thận, sắp xếp cấu trúc ổn

định của các luồng chất thải cách ly

riêng với đất bằng các vật liệu bao

trùm, với thiết kế nền và độ dốc để

giảm thiểu sự thấm lọc và thuận lợi để

thu gom nước rác. Các bãi chôn lấp

được lựa chọn địa điểm, thiết kế và

vận hành để cô lập chất thải với môi

trường xung quanh, đặc biệt là nước

ngầm. Thậm chí sau khi đóng cửa, các

bãi chôn lấp vẫn cần phải có sự chăm

sóc lâu dài, bao gồm duy trì bảo

dưỡng hệ thống che đậy, thu gom và

xử lý nước rác, thu gom và đốt cháy

hoặc sử dụng khí từ bãi chôn lấp, quan

trắc nước ngầm xung quanh khu vực

lưu giữ chất thải còn lại. Do đó, các

tác động EHS sau kết thúc vận hành

hoặc đóng cửa, chế độ vận hành bảo

dưỡng bãi chôn lấp lâu dài cần được

xem xét trong thiết kế hệ thống. Đặc

biệt, quy trình đóng cửa bãi chôn lấp

nên tập trung vào bảo tồn nguyên

trạng lâu dài và sự an toàn trong khu

vực, tốt nhất là hạn chế duy trì.

Những nhà vận hành bãi chôn lấp,

phối hợp làm việc với cơ quan chức

năng địa phương, nên tìm hiểu và thực

hiện các giải pháp giảm thiểu chôn lấp

chất thải rắn chứa kim loại, như thủy

ngân, vì có thể sẽ được giải phóng

trong quá trình tán vụn chất thải. Phân

loại và sơ loại các vật liệu này nên

được thực hiện ở quy mô khả thi.

Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp

Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp nên

tính tới các tác động tiềm tàng nảy

sinh do các vấn đề ô nhiễm dưới đây:10

Khoảng cách lân cận khu dân cư,

khu giải trí, khu bảo tồn thiên

nhiên, nông nghiệp hoặc nơi cư trú

của động vật hoang dã cũng như

sử dụng đất không phù hợp mục

đích khác:

o Phát triển khu dân cư thường

nên xa hơn 250m từ vành đai

của bãi chôn lấp đề xuất để

giảm thiểu các nguy cơ tiềm

tàng do phát thải khí dưới đất.

o Tác động đã xác định nên

được giảm thiểu bằng cách

đánh giá các vị trí thay thế.

o Địa điểm nên cách xa sân bay

dân dụng 3km và sân bay loại

piston (piston-type airport)

1,6km hoặc có sự cho phép

của cơ quan chức năng sân

10 Chi tiết bổ sung về lựa chọn địa điểm được được cung cấp trong Chỉ thị Cointraeu (2004) and Chỉ thị

của Ủy ban Châu Âu (1999).

Page 345: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

339

bay sau khi xem xét đầy đủ

các nguy cơ tiềm tàng đối với

an toàn bay vì sự tập trung của

các loại chim.

Mức độ lân cận và mức sử dụng

nguồn nước mặt và nước ngầm;

o Nước uống công cộng và tư

nhân, nước tưới tiêu hoặc các

giếng cấp nước chăn nuôi đã

đặt ở độ dốc dưới của biên

giới bãi chôn lấp nên cách xa

hơn 500m từ ranh giới vị trí,

trừ khi có nguồn cấp nước

thay thế kinh tế và được sự

đồng thuận của cơ quan chức

năng hay cộng đồng địa

phương.

o Các khu vực trong biên giới

bãi chôn lấp nên được đặt

ngoài khu vực khai thác nước

ngầm 10 năm trở lại đối với

hệ thống cấp nước dự kiến

hoặc hiện có.

o Dòng chảy thường xuyên

không nên đặt trong phạm vi

300m ở độ đốc dưới bãi chôn

lấp dự kiến, trừ khi sự chuyển

hướng, đường điện ngầm hoặc

kênh dẫn có tính khả thi về

kinh tế và môi trường để bảo

vệ dòng chảy khỏi nguy cơ ô

nhiễm.

Địa chất thủy văn của vị trí;

o Các bãi chôn lấp nên đặt gần

địa hình hơi dốc để thuận lợi

cho việc phân chia ô, với độ

dốc đủ để hạn chế phải đào

đắp đạt tới độ dốc 2% của các

kênh dẫn nước rác.

o Mức nước ngầm cao theo mùa

(ví dụ cao 10 năm) nên được

tối thiểu 1,5m dưới nền hố đào

cao hoặc chuẩn bị vị trí để

chia ô trong bãi chôn lấp.

o Vật liệu cách ly đất bền vững

cầ có sẵn sàng để cách ly nên

được xác định ở vị trí trung

bình cần thiết (sâu tối thiểu

30cm) và cách ly cuối cùng

(sâu tối thiểu 60cm) cũng như

xây kè (để chia ô khi vận hành

bãi chôn lấp). Tốt nhất là vị trí

bãi chôn lấp nên có loại đất

thích hợp đạt tới yêu cầu cách

ly cần thiết (thường sâu tối

thiểu 15cm đất). 11

Những nguy cơ tiềm tàng đối với

sự nguyên trạng của vị trí bãi chôn

lấp do thiên tai như ngập lụt, trượt

đất và động đất:

o Các bãi chôn lấp nên đặt ở

ngoài các khu vực đã từng bị

ngập lụt trong vòng 10 năm

trở lại, và nếu ở trong khu vực

có ngập lụt trong vòng 100

năm, nên tính toán thiết kế

kinh tế sao cho có thể giảm

được xói lở tiềm tàng.

11 Lớp phủ hàng ngày có thể cần được thay thế bằng

cách sử dụng vải dầu, các vật liệu trơ khác (như

những phần hữu cơ còn lại), hoặc bằng cách loại bỏ

các lớp đất phủ hàng ngày nằm trước khi bắt đầu mỗi ngày để tái sử dụng khi kết thúc cùng ngày.

Đối với mục đích xác định vị trí, cần đảm bảo rằng ít

nhất một m3 đất cách ly mỗi ngày, trung gian, và lớp phủ đất nén chặt cuối cùng cần thiết cho mỗi 6 m3

chất thải nén chặt.

Page 346: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

340

o Không nên đặt bãi chôn lấp ở

khu vực có nguy cơ địa chấn

vì chúng có thể phá hủy các

con đường, kênh dẫn hoặc các

công trình dân dụng khác,

hoặc phải tốn chi phí không

cần thiết cho những giải pháp

kỹ thuật; mặt khác cũng nên

tính toán độ dốc bề mặt để

ngăn ngừa những hậu quả của

hoạt động địa chấn;

o Trong phạm vi 500 m từ ranh

giới chia ô của bãi chôn lấp dự

kiến, không nên có các đường

đứt gãy hoặc vết nứt địa chất

có thể dẫn tới những chuyển

động ngoài dự đoán dòng khí

hoặc nước rác;

o Không nên ở những nơi có lớp

đá vôi, carbonate, khe nứt

hoặc các loại đá xốp khác ở

dưới có thể cản trở sự di

chuyển của khí và nước rác,

không nên đặt mạng lưới các

lớp dày hơn 1,5 m và ở vị trí

cao nhất trên các nguồn nước

ngầm nhạy cảm.

Phát sinh nước rác

Nước rỉ trong bãi chôn lấp rác (nước

rác) chứa các thành phần hòa tan chảy

ra từ chất thải cũng như các thành

phần gây ô nhiễm. Chúng cũng có thể

chứa các chất rắn lơ lửng, bao gồm cả

các mầm bệnh. Nếu không thu gom và

xử lý, nước rác có thể chảy ra từ bãi

chôn lấp và gây ô nhiễm đất, nước

ngầm, nước mặt. Quan trắc nước rác

tại hiện trường nên được thực hiện

thường xuyên để đảm bảo về kỹ thuật

các hệ thống bãi chôn lấp cách ly chất

thải hiệu quả, cả trong quá trình vận

hành bãi chôn lấp và sau khi đóng cửa

bãi. Nước rác từ bãi chôn lấp chất thải

rắn đô thị thường chứa hàm lượng nitơ

rất cao (như ammonia), clo và kali

cũng như hòa tan các chất hữu cơ

BOD và các chất hữu cơ COD.

Đề xuất các giải pháp để phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát phát sinh

nước rác ở các bãi chôn lấp chất thải

rắn đô thị như sau:

Đặt vị trí bãi chôn lấp ở những

khu vực địa chất ổn định và tránh

đặt gần khu vực sinh thái nhạy

cảm hoặc dễ bị tổn thương cũng

như gần nguồn nước mặt và nước

ngầm;

Thiết kế và vận hành bãi chôn lấp

áp dụng theo các tiêu chuẩn quốc

tế và quy định quốc gia để giảm

thiểu lượng phát sinh nước rác,

bao gồm sử dụng lớp bọc lót12

bãi

chôn lấp ít thấm để phòng ngừa

nước rác cũng như khí dò rỉ ra, hệ

thống thu gom và kênh dẫn nước

rác và lớp phủ bãi chôn lấp (hàng

12 Hệ thống bọc lót đối với bãi chôn lấp chất thải rắn

đô thị có thể bao gồm sự kết hợp tầng ngăn địa chất với lớp phủ dưới lớp bọc lót và tầng kênh dẫn nước

rác. Tính thấm và độ dày yêu cầu có thể trong

khoảng độ dẫn nước từ 1x10-7cm/giây đối với tầng

phủ đất nén chặt 0,6 m bằng 30 mil bọc màng mềm

(60 – mil nếu làm từ chất polyethylene mật độ cao

(HDPD)) (xem Quy định US EPA tại 40 CFR phần 258) đến 1m dày và độ dẫn nước 1x10-9 m/giây đối

với hệ thống bọc lót và tầng ngăn địa chất kết hợp

với 0,5 m tầng kênh dẫn (xem Chỉ thị 1999/31/EC của Ủy ban Châu Âu ngày 26/4/1999 về bãi chôn lấp

chất thải).

Page 347: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

341

ngày, trung gian, cuối cùng) để

hạn chế thấm;13

Xử lý nước rác tại hiện trường

và/hoặc thải ra hệ thống thoát

nước đô thị. Các phương pháp xử

lý thông thường bao gồm hồ hiếu

khí, bùn hoạt tính, tiêu hủy kỵ khí,

đất ngập nước nhân tạo, lưu thông,

màng lọc, xử lý ôzôn, sàn than

bùn, lọc cát, tách khí metan;

Hạn chế bề mặt làm việc phơi

nhiễm hàng ngày và sử dụng các

kênh dẫn vành đai, chia ô trong

bãi chôn lấp, vật liệu phủ hàng

ngày và các đường dốc để giảm

thấm nước mưa vào chất thải lưu

giữ;

Phòng ngừa sự kết tủa trong khu

vực hoạt động của bãi chôn lấp

(bằng cách sử dụng các gờ chắn

hoặc chuyển hướng khác); các hệ

thống nên được thiết kế để giám

sát lượng chảy tối đa từ các trận

mưa trong vòng 25 năm.

Thu gom và kiểm soát dòng chảy

trong khu vực hoạt động của bãi

chôn lấp; hệ thống nên được thiết

kế để giám sát dòng chảy trong

vòng 24 giờ, các trận mưa trong

vòng 25 năm. Nước chảy thường

được xử lý cùng với nước rác tại

hiện trường.

13 Tham khảo thêm các tiêu chí thiết kế cụ thể ở Hướng dẫn Công ước Basel về Bãi chôn lấp kỹ thuật

đặc biệt, Công ước Basel Series/SBC số 02/03; Quy

định US EPA tại 40 CFR phần 258; và Chỉ thị 1999/31/EC của Ủy ban Châu Âu ngày 26/4/1999 về

bãi chôn lấp chất thải.

Quan trắc nước rác và nước ngầm

Đề xuất các giải pháp quan trắc nước

rác và nước ngầm sau đây:

Đo đạc và ghi chép số lượng và

chất lượng nước rác phát sinh. Sự

thay đổi số lượng hoặc chất lượng

nước rác không thể suy ra từ thời

tiết hoặc các yếu tố khác có thể

nhận biết sự thay đổi trong lớp lót,

thu gom nước rác hoặc các hệ

thống phủ bãi chôn lấp;

Lắp đặt các vị trí giếng quan trắc

nước ngầm bên ngoài ranh giới bãi

chôn lấp ở các vị trí và độ sâu đủ

để đánh giá dòng chảy nước rác từ

bãi chôn lấp vào vị trí nước ngầm

cao nhất. Mạng lưới quan trắc

nước ngầm này nên bao gồm, ở

mức tối thiểu, một vị trí quan trắc

đặt ở hướng chảy nước ngầm dốc

cao của bãi chôn lấp và hai vị trí

quan trắc đặt ở hướng dốc thấp.

Hệ thống quan trắc nước ngầm

nên tuân thủ theo các tiêu chuẩn

quốc tế và các quy định quốc gia

áp dụng. 14

Lựa chọn mẫu đều đặn để quan

trắc và phân tích thành phần dựa

trên:

o Chủng loại, số lượng và nồng

độ của các thành phần trong

chất thải của bãi chôn lấp;

o Sự biến đổi, ổn định và bền

vững của các thành phần chất

thải hợp thành các sản phẩm

14 Xem ví dụ Quy định US EPA tại 40 CFR phần

258, mục phụ E.

Page 348: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

342

phản ứng của chúng tại vùng

đới không bão hòa dưới khu

vực quản lý chất thải;

o Nhận biết các thông số chỉ thị,

thành phần chất thải và các

sản phẩm phản ứng trong

nước ngầm;

o Các nồng độ thành phần trong

tầng nước ngầm.

Phát thải khí bãi chôn lấp (khí thải)

Chất thải rắn đô thị chứa những thành

phần chất hữu cơ có thể sinh ra nhiều

loại khí khi chôn lấp, nén và bao phủ

trong bãi chôn lấp.Ôxy ở bãi chôn lấp

suy giảm nhanh chóng, làm phân hủy

các vi khuẩn kỵ khí của các chất hữu

cơ và sản sinh ra carbon dioxide (CO2)

và methane. Carbon dioxide (CO2) có

thể hòa tan trong nước và có xu hướng

hòa tan trong nước rác. Methane ít hòa

tan trong nước và nhẹ hơn không khí,

có xu hướng di chuyển ra ngoài bãi

chôn lấp, khí bãi chôn lấp thường có

60% methane và 40% CO2, và một

lượng nhỏ các khí khác. Một số bãi

chôn lấp chất thải rắn đô thị được thiết

kế để tăng tối đa suy giảm kỵ khí và

sản sinh khí để có thể sử dụng làm

năng lượng. Hơn nữa, vận hành bãi

chôn lấp có thể sinh ra bụi và mùi. Khí

bãi chôn lấp sẽ không phát sinh hoặc

phát sinh ít, nếu chất thải tính chất trơ

như chất thải xây dựng (xà bần).

Đề xuất các giải pháp kiểm soát và

quan trắc khí thải bãi chôn lấp sau đây:

Thiết kế và vận hành hệ thống thu

gom khí bãi chôn lấp theo các tiêu

chuẩn quốc tế và áp dụng các quy

định quốc gia bao gồm quy trình

thu hồi và tái sử dụng hoặc phá

hủy nhiệt thông qua công trình đốt

hiệu suất cao.15

Ngăn ngừa ngưng

đọng trong các hệ thống hút bằng

cách sắp xếp ống làm việc bắt đầu

ở điểm loại trừ như một chiếc bình

chứa (knock out-pot).

Sử dụng khí bãi chôn lấp làm

nhiên liệu, hoặc xử lý trước khi

thải ra (bằng cách sử dụng ngọn

lửa bổ sung hoặc ôxy hóa nhiệt

nếu thành phần khí methane ít hơn

3% thể tích);

Sử dụng các quạt khí (máy tăng

khí) công suất vừa đủ với lượng

khí dự đoán và tạo ra vật liệu phù

hợp với lượng khí trong bãi chôn

lấp, các quạt khí nên được bảo vệ

bằng các bộ phận thu lửa ở cả

đường khí vào và ra.

Lắp đặt và khoan lỗ lấy mẫu đều

xung quanh bãi chôn lấp để quan

trắc sự di chuyển khí trong bãi

chôn lấp.

Tài chính carbon có thể được xem xét,

bao gồm các cơ hội để thực hiện thông

qua các nước tham gia thực hiện (Joint

15 Thiết kế lò đốt phụ thuộc vào loại hệ thống đốt có

thể bao gồm lò đốt mở hoặc kín. Thời gian duy trì và

nhiệt độ cần thiết để đạt đến hiệu suất đốt cao khí

trong bãi chôn lấp trong khoảng từ 0,6 – 1,0 giây ở

8500C đến 0,3 giây ở 10000C trong lò đốt kín. Các lò

đốt mở vận hành ở nhiệt độ đốt thấp hơn. Thông tin bổ sung về các kỹ thuật đặc thù đối với hệ thống đốt

hiệu suất cao được cung cấp tại Cơ quan Châu Âu,

Vương quốc Anh và Cơ quan Bảo vệ Môi trường Scotland (2002) và Ngân hàng Thế giới – ESMAP

(2003).

Page 349: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

343

Implementation) Công ước Biến đổi

Khí hậu của Mạng lưới Liên hợp quốc.

Đề xuất các giải pháp kiểm soát phát

thải bụi và mùi bao gồm sau đây:

Nén chặt và bao bọc chất thải

nhanh chóng sau khi các xe thu

gom đưa xuống;

Hạn chế mở khu vực chứa rác;

Chôn lấp bùn có mùi trong các

rãnh phủ kín;

Hạn chế tiếp nhận lượng lớn chất

thải có mùi đặc biệt;

Hạn chế các hoạt động đổ rác

trong suốt thời kỳ thời tiết bất lợi

(ví dụ gió theo hướng cảm thụ

nhạy cảm);

Đóng các lớp phủ hố nước thải;

Thông gió khu vực chứa nước rác;

Vứt rác bừa bãi

Gió, các phương tiện vận chuyển và

các vật ký sinh có thể làm phân tán

chất thải rắn đô thị, các bệnh tiềm tàng

gây hại, góp phần vào quá trình lây

truyền bệnh, và ảnh hưởng bất lợi đến

đời sống hoang dã cũng như cộng

đồng dân cư.

Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát việc vứt rác

bừa bãi sau đây:

Tránh đặt các các cơ sở này ở

những khu vực đặc biệt lộ thiên,

lộng gió;

Trồng cây ở khu vực ranh giới, tạo

cảnh quan hoặc làm hàng rào để

ngăn gió;

Ghìm chặt chất thải bằng các xe ủi

và xe ép trong bãi chôn lấp ngay

sau khi các phương tiện vận

chuyển xả chất thải xuống;

Sử dụng vật liệu phủ nhân tạo

hoặc đất để giữ chất thải tại các

khu lưu giữ. Bắt buộc phủ kín

thường xuyên khi có gió to hoặc ở

những khu vực lộ thiên;

Sử dụng kỹ thuật thu gom nhanh

hoặc tận dụng thiên nhiên để kiểm

soát các loài chim bới rác (chim

ăn xác thối);

Cung cấp khu vực đổ rác khẩn cấp

cho các loại chất thải nhẹ như

giấy;

Xây dựng những gờ chắn tạm thời

liền ngay khu vực đổ rác, lắp đặt

các hàng rào ngăn cách di động

liền với khu vực đổ rác hoặc gần

cuối hướng gió, và/hoặc rào ngăn

các khu vực đổ rác trong hệ thống

rào di động;

Lắp đặt lá chắn ở đầu hướng gió

của khu vực đổ rác để giảm sức

gió qua công trình;

Đóng cửa tạm thời một công trình

xử lý chất thải cụ thể hoặc các loại

chất thải hay các loại phương tiện

khi điều kiện thời tiết bất lợi;

Đóng cửa và sau khi đóng cửa

Những nhà vận hành bãi chôn lấp nên

lập kế hoạch đóng cửa và sau khi đóng

cửa công trình. Kế hoạch nên thực

hiện càng sớm càng tốt trong vòng đời

dự án để các vấn đề tiềm ẩn khi đóng

Page 350: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

344

cửa và sau khi đóng cửa được đưa vào

ngay khi lập kế hoạch kỹ thuật và tài

chính. Các hoạt động trong kế hoạch

đóng cửa và sau khi đóng cửa bao

gồm: 16

Xây dựng kế hoạch đóng cửa

trong đó xác định rõ và kiểm soát

các vấn đề môi trường cần thiết

(bao gồm các tính chất kỹ thuật),

sử dụng đất trong tương lai (dựa

vào quá trình tham vấn với cộng

đồng địa phương và các cơ quan

chính phủ), lịch trình đóng cửa,

nguồn tài chính, và bố trí các

chương trình quan trắc;

Đánh giá, lựa chọn và áp dụng các

giải pháp phù hợp khi đóng cửa

cũng như sau khi đóng cửa và nên

bao gồm cả bố trí lớp bao phủ cuối

cùng để ngăn ngừa các tác động

sâu sắc tới sức khỏe con người và

môi trường;

Áp dụng các thành phần bao phủ

cuối cùng phù hợp cho cả sau khi

đóng cửa và các điều kiện thời tiết

địa phương. Lớp bao phủ cuối

cùng nên đáp ứng yêu cầu bảo vệ

môi trường lâu dài bằng cách ngăn

ngừa những tiếp xúc trực tiếp và

gián tiếp của các sinh vật sống với

các chất thải và các thành phần

chất thải; giảm thiểu nước mưa

thấm vào chất thải gây ra nước

rác; kiểm soát dòng khí trong bãi

16 Các thông tin chi tiết về lập kế hoạch đóng cửa và

sau khi đóng cửa, tham khảo tại Hướng dẫn của EPA

về Quản lý Chất thải Công nghiệp (http://www.epa.gov/epaoswer/non-

hw/industd/guide.htm

chôn lấp; và hạn chế những yêu

cầu duy trì lâu dài;

Các công cụ tài chính để chi phí

cho việc đóng cửa và sau khi đóng

cửa cũng như quan trắc;

1.1.2. Chất thải công nghiệp nguy hại

Chất thải nguy hại có thể được xác

định từ các đặc tính của chất nguy hại

(ví dụ dễ cháy, ăn mòn, phản ứng hoặc

độc hại), hay các tính chất vật lý, hóa

học, sinh học khác có thể gây nguy cơ

tiềm ẩn tới sức khỏe con người và môi

trường nếu quản lý không đúng cách.

Các chất thải cũng có thể định nghĩa là

“nguy hại” theo các quy định địa

phương hoặc các công ước quốc tế,

dựa trên nguồn gốc của chất thải và kể

cả danh mục chất thải nguy hại.

Thu gom và vận chuyển chất thải

Vận chuyển chất thải nguy hại công

nghiệp là hoạt động đặc biệt yêu cầu

các thiết bị phù hợp và cán bộ được

đào tạo bài bản. Các giải pháp đề xuất

để phòng ngừa chất thải nguy hại đổ

thoát ra trong quá trình vận chuyển và

giải pháp xử lý khẩn cấp khi xảy ra sự

cố được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS. Các đề xuất bổ sung để

áp dụng trong quá trình thu gom và

vận chuyển chất thải nguy hại bao

gồm:

Tuân theo các quy định quốc gia

áp dụng và các tiêu chuẩn quốc tế

trong quá trình đóng gói, dán nhãn

Page 351: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

345

và vận chuyển các chất thải và vật

liệu nguy hại; 17

Sử dụng các bể chứa và thùng

chứa lớn được thiết kế và sản xuất

đặc biệt có tính năng phù hợp với

các chất thải cần chuyên chở;

Nếu các thùng chứa lớn được sử

dụng để vận chuyển chất thải,

chúng nên ở điều kiện tốt nhất và

phù hợp với loại chất thải cũng

như an toàn đối với phương tiện

vận chuyển;

Dán nhãn phù hợp cho tất cả các

bể hoặc thùng khi vận chuyển để

xác định rõ thành phần, nguy cơ

và các hành động phải thực hiện

trong những trường hợp khẩn cấp

khác nhau;

Tiếp nhận, bốc dỡ, chế biến, và lưu

giữ

Do các nguy cơ tiềm tàng của chất

thải, vấn đề đặc biệt quan trọng với

các công trình quản lý chất thải nguy

hại công nghiệp là hiểu rõ và kiểm

soát trạng thái tự nhiên của chất thải

khi tiếp nhận để lưu giữ, xử lý hoặc

thải bỏ. Xác định và phân loại sai chất

thải đầu vào có thể dẫn tới xử lý hoặc

thải bỏ không phù hợp hay các phản

ứng ngoài dự kiến có thể phát sinh các

chất nguy hại ra bên ngoài và gây ra

cháy nổ. Do đó, các giải pháp đề xuất

để kiểm soát việc tiếp nhận chất thải

17 Xem các khuyến nghị của LHQ về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (Orange Book); Bộ Giao thông

vận tải Mỹ quy định tại CFR 49 Chương 1 Phụ đề B

và các giải pháp chung để giảm thiểu

nguy cơ tại các công trình quản lý chất

thải nguy hại công nghiệp bao gồm:

Thực hiện và duy trì mối liên hệ

chặt chẽ với nơi có nguồn chất

thải để hiểu rõ quá trình phát sinh

chất thải và giám sát mọi sự thay

đổi trong quá trình hay các tính

chất của chất thải;

Đủ nhân công có trình độ và trách

nhiệm trực trong toàn thời gian.

Tất cả nhân công nên được trải

qua quá trình đào tạo nghề chi tiết;

Có hiểu biết rõ ràng về chất thải

đầu vào. Có các kiến thức cần

thiết để xác định tính chất và sự

thay đổi của chất thải, nguồn gốc

chất thải, giải pháp xử lý và loại

bỏ chất thải, đặc tính tự nhiên của

chất thải còn lại, nếu có, có thể

sinh ra trong khi xử lý và các nguy

cơ tiềm tàng cùng với quá trình xử

lý và loại bỏ chất thải;

Thực hiện quy trình tiếp nhận sơ

bộ (pre-acceptance) bao gồm, áp

dụng việc kiểm tra chất thải đầu

vào và các tài liệu về nguồn gốc

chất thải (quá trình phát sinh chất

thải, bao gồm cả sự thay đổi của

quá trình), và xác định giải pháp

xử lý/loại bỏ phù hợp;

Thực hiện quá trình tiếp nhận, áp

dụng quy trình chỉ tiếp nhận chất

thải có thể quản lý hiệu quả, có thể

loại bỏ hoặc phục hồi được các

chất còn lại từ quá trình xử lý chất

thải. Chỉ tiếp nhận chất thải nếu

đảm bảo đủ khả năng cần thiết để

Page 352: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

346

lưu giữ, xử lý và sắp xếp xử lý

được các chất còn lại (ví dụ tiêu

chí tiếp nhận là sản phẩm đầu ra

có công trình xử lý, loại bỏ khác).

Bộ phận tiếp nhận nên có cả

phòng thí nghiệm để phân tích các

mẫu chất thải đầu vào trong

khoảng thời gian yêu cầu bằng

việc vận hành bộ phận để xác định

khi chất thải được tiếp nhận.

Trong trường hợp phải xử lý, việc

phân tích chất thải ra theo các

thông số liên quan rất quan trọng

đối với bộ phận tiếp nhận (ví dụ

bãi chôn lấp hoặc lò đốt).

Rơi đổ và thất thoát chất thải nguy hại

Làm đổ, tai nạn giao thông, hỏng hóc

bể chứa và hệ thống ống dẫn có thể

làm đổ chất thải nguy hại trong quá

trình lưu giữ và vận hành. Các giải

pháp giảm thiểu bao gồm bảo vệ lý

tính, giữ không làm đổ, giữ nguyên

trạng bể chứa và thùng chứa thay thế

được xác định trong Hướng dẫn

chung EHS. Đề xuất các giải pháp bổ

sung bao gồm:

Tách riêng chất thải và vật liệu

nguy hại khỏi chất thải không

nguy hại;

Tách riêng các chất thải không

phù hợp, như chất thải chứa axit

và kiềm có thể giải phóng khí độc

hại nếu trộn lẫn; lưu trữ các tài

liệu kiểm tra; lưu giữ chất thải

trong các thùng riêng theo tính

chất độc hại;

Khóa các van kiểm soát và truyền

dẫn chất thải khi không sử dụng;

Các thùng lớn chứa chất thải nên

dán nhãn phù hợp, trong đó ghi

chép chi tiết về thành phần và các

vị trí được ghi rõ trong hệ thống

theo dõi;

Chỉ dịch chuyển hoặc gạn lọc một

loại chất thải mỗi lần;

Hướng dẫn đào tạo nguyên lý và

thực hành quy trình khẩn cấp cho

các cán bộ trong cơ sở;

Cung cấp đủ lượng nước chữa

cháy để phòng ngừa việc xả nước

không kiểm soát ra ngoài khi xảy

ra cháy nổ;

Cháy nổ

Chất thải nguy hại công nghiệp có thể

dễ bén lửa và phản ứng; do đó, cần có

sự phòng ngừa đặc biệt khi vận hành

để phòng ngừa sự cố. Kiến nghị các

giải pháp phòng ngừa và ứng phó với

sự cố cháy nổ được thể hiện trong

Hướng dẫn chung EHS. Đề xuất các

giải pháp bổ sung bao gồm:

Thiết bị phòng cháy nên phù hợp

với chủng loại chất thải tiếp nhận

ở công trình;

Hạn chế lưu giữ các chất lỏng dễ

bắt lửa ở công trình (ví dụ nhiên

liệu, chất thải dễ cháy);

Sử dụng lớp khí nitơ giữ chất thải

hữu cơ lỏng có điểm bốc cháy

thấp trong bể chứa;

Page 353: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

347

Thực hiện triệt để và vận hành

chặt chẽ quy trình đóng gói chất

thải, trong không gian trơ hoặc rút

hết khí của thùng chứa các chất dễ

cháy hoặc dễ bay hơi;

Cung cấp khu vực đổ rác khẩn cấp

khi bốc dỡ chất thải đang cháy

hoặc thậm chí có nguy cơ tức thời;

Chuẩn bị và rà soát định kỳ hàng

năm báo cáo đánh giá nguy cơ

cháy nổ.

Phát thải khí (khí thải)

Khí thải có thể bao gồm phát thải bụi

và các VOC từ các thùng chứa và thiết

bị chế biến chất thải. Các công trình

đốt chất thải nguy hại nên hạn chế các

khe hở từ các thiết bị chuyển chất thải

nguy hại (ví dụ bơm, hệ thống ống

dẫn,…) bằng các chương trình dò tìm

và bịt khe hở. 18

Hướng dẫn bổ sung

về phòng ngừa và kiểm soát phát thải

VOC được thể hiện trong Tài liệu

Hướng dẫn EHS chung. Hướng dẫn

phòng ngừa và kiểm soát phát thải

cũng được thể hiện ở phần Chất thải

rắn đô thị (MSW) trên đây.

Các dòng nước thải

Quá trình vận hành và lưu giữ có thể

phát sinh ra nước rửa công trình và

nước tràn từ các khu vực quản lý chất

thải. Các giải pháp chung để kiểm soát

nước tràn được xác định trong phần

MSW trên đây và trong Hướng dẫn

18 Thông tin bổ sung về các chương trình phát thải

VOC – công tác phòng chống dịch được quy định tại

CFR 40 phần 246, BB&CC Subparts (Http://www.access.gpo.gov/nara/cfr/waisidx_99/40c

fr264

chung EHS. Ngoài ra, các phương

pháp phòng ngừa, giảm thiểu và kiểm

soát các dòng nước được đề xuất sau

đây:

Thu gom và xử lý nước rửa và

nước chảy tràn từ khu vực vận

hành và lưu giữ chất thải giống

chất thải nguy hại, trừ khi có kiểm

tra phân tích xác định không có

yếu tố nguy hại;

Tách riêng nước chảy tràn từ các

khu vực lưu giữ các loại chất thải

khác nhau.

Xử lý hóa lý và sinh học

Xử lý hóa lý và sinh học là quy trình

phá hủy, tách riêng, cô đặc hoặc ngăn

chặn chất thải để giảm các nguy cơ

tiềm tàng đối với sự an toàn, sức khỏe,

và môi trường, tạo thuận lợi cho việc

quản lý chất thải đạt hiệu quả môi

trường. Các loại xử lý này thường

được áp dụng đối với nước hoặc bùn.

Nhiều quy trình xử lý chỉ đạt hiệu quả

đối với từng loại chất thải cụ thể, hoặc

có thể xử lý được các thành phần từ

các luồng chất thải khác; do đó, quá

trình tiếp nhận chất thải như đề cập

trên đây đặc biệt quan trọng. Nhiều

quá trình trong phần này kèm theo

công nghệ thiết bị phức tạp đòi hỏi cán

bộ có trình độ cao.

Đề xuất quy trình xử lý sinh học

chung được xác định ở phần MSW

trên đây. Đề xuất quy trình chung để

phòng ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

Page 354: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

348

các tác động môi trường tiềm tàng từ

xử lý hóa học bao gồm:

Thiết kế và vận hành các công

trình áp dụng theo các quy định

quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế; 19

Chuẩn bị kế hoạch kiểm soát chất

lượng bao gồm xác định rõ vai trò,

trách nhiệm, chất lượng nhân sự

và xây dựng và tài liệu hóa quy

trình thanh tra, etc.

Xác định rõ mục đích và phản ứng

hóa học diễn ra đối với mỗi quy

trình xử lý;

Đánh giá các giai đoạn của phản

ứng và hỗn hợp dự kiến giữa chất

thải và các chất phản ứng trong

phạm vi phòng thí nghiệm trước

khi xử lý chất thải;

Thiết kế và vận hành đặc biệt các

thùng phản ứng phù hợp với mục

tiêu dự kiến;

Giám sát phản ứng để đảm bảo

trong tầm kiểm soát và tiến trình

theo kết quả dự kiến;

Phát thải khí (khí thải)

Phát thải khí trong quá trình vận

chuyển và lưu giữ đã được đề cập trên

đây. Đề xuất các giải pháp bổ sung để

phòng ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

khí thải bao gồm:

Giữ các thùng phản ứng và xử lý

để không khí thông ra qua hệ

19 Xem ví dụ, Hướng dẫn Kỹ thuật Công ước Basel

về Xử lý hóa-lý và Xử lý sinh học chất thải nguy hại, Công ước Basel Series/SBC Số 02/09; Quy định của

U.S. EPA tại phần 264 CFP 40.

thống lọc hoặc hệ thống kiểm soát

khí thải;

Lắp đặt hệ thống dò khí (ví dụ dò

HCN, H2S và NOx) và thực hiện

các giải pháp an toàn để phòng

ngừa khí độc thoát ra.

Kết nối không gian trên quy trình

lọc và loại bỏ nước đến hệ thống

kiểm soát ô nhiễm không khí

chính của trạm, nếu có hệ thống

này.

Các dòng nước thải

Nước thải từ quá trình xử lý hóa học

và sinh học bao gồm nước chảy tràn

và nước rác (đã xác định trên đây),

nước tồn đọng sau quá trình xử lý ô

nhiễm (ví dụ lượng nhỏ nước tách ra

từ chất thải). Các giải pháp chung để

kiểm soát nước chảy tràn được xác

định trong MSW trên đây và trong

Hướng dẫn chung EHS. Đề xuất các

giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu và

kiểm soát các dòng nước bao gồm:

Bổ sung các tác nhân kết tủa vào

bùn và nước thải để thúc đẩy

nhanh đến quá trình lắng cặn và

tách chất rắn hoặc, trong thực tế,

sử dụng phương pháp bay hơi (để

tránh không phải dùng các tác

nhân kết tủa);

Phòng ngừa sự pha trộn chất thải

hoặc các dòng khác chứa kim loại

nặng và các tác nhân phức hợp;

Chất thải còn lại

Xử lý hóa học và sinh học thường để

lại chất thải rắn cần thải bỏ. Đề xuất

Page 355: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

349

các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu

và kiểm soát chất thải rắn bao gồm:

Hạn chế tiếp nhận chất thải phải

xử lý bằng phương pháp cô đặc/cố

định để không tạo nhiều VOCs,

các thành phần gây mùi, cyanide

rắn, tác nhân ôxít, tác nhân lưu

giữ, chất thải TOC cao, và bình

khí nén;

Giảm tính hòa tan của kim loại và

giảm thấm rỉ của muối hòa tan độc

hại bằng cách kết hợp hợp lý nước

giặt rửa, bay hơi, kết tinh và chiết

tách axít khi xử lý cố định các

thành phần nguy hại trong chất

thải rắn trước khi đến bãi chôn

lấp;

Dựa trên tính chất hóa học và lý

học của các chất thải còn lại, hóa

rắn, nấu chảy, lên men hoặc đốt

chất thải theo yêu cầu trước khi

chôn lấp;

Kiểm tra các thành phần vô cơ

hoặc tính thấm (ví dụ sử dụng tiêu

chuẩn của Ủy ban Châu Âu (CEN)

hoặc US EPA) đối với chất thải

đưa ra bãi chôn lấp.

Đốt chất thải nguy hại

Thiêu đốt liên quan đến vận hành

thống nhất các quy trình, bao gồm

chuẩn bị và kiểm soát ống dẫn liệu,

đốt cháy, và quản lý các sản phẩm

cháy (ví dụ khí từ ống khói và tro

bay). Thiêu đốt làm giảm tỷ trọng và

khối lượng chất thải và phá hủy gần

hết các thành phần hữu cơ trong chất

thải, tuy nhiên cũng phát sinh nhiều

khí thải và những chất thải còn lại cần

phải được xử lý thích hợp.

Để giảm các tác động tiềm tàng về an

toàn, sức khỏe và môi trường, các giải

pháp chung sau đây nên được cân

nhắc:

Thiết kế và vận hành lò đốt áp

dụng theo các quy định quốc gia

và các tiêu chuẩn quốc tế.20

Các

tiêu chuẩn này thường yêu cầu

hiệu suất phá hủy (thiêu đốt)

99,99% đến 99,9999%, phụ thuộc

vào tính chất nguy hại của chất

thải;

Thực hiện chặt chẽ quy trình lựa

chọn chất thải, chỉ chất thải có thể

xử lý hiệu quả mới được tiếp

nhận; 21

Giám sát liên tục các thông số

thiêu đốt bao gồm tỷ lệ dẫn chất

thải vào, tổng lượng HC, nhiệt độ

(đo ở khu vực cuối quá trình), CO,

ôxy (đo ở ống khói);

Lắp đặt hệ thống tự động để

phòng ngừa dòng vào chất thải

nguy hại trệch khỏi phạm vi tiếp

nhận trong khi vận hành (ví dụ, từ

khi khởi động và kết thúc hoặc

trong các điều kiện xáo trộn).

20 Xem, ví dụ, Hướng dẫn Kỹ thuật Công ước Basel về

Lò đốt trên Đất, Công ước Basel Series/SBC Số 02/04;

Tài liệu tham khảo Kiểm soát và Phòng ngừa Tổng hợp của Ủy ban Châu Âu về Kỹ thuật Tốt nhất Hiện có

(BAT) của Lò đốt Chất thải, tháng 8/2006; và Quy định

của US EPA tại CFR 40, Chương I, phụ mục O. 21 Thủy ngân nên được loại trừ khỏi dòng chất

thải ở mức tối đa có thể.

Page 356: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

350

Phát thải khí (khí thải)

Khí thải ra phụ thuộc và thành phần

chất thải đầu vào, có thể bao gồm

NOx, SO2, CO2, kim loại, axit và các

sản phẩm do đốt không hết, đáng chú

ý nhất là polychlorinated dibenzo-p-

dioxins và furans (PCDD và PCDF).

Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát khí thải bao

gồm:

Giám sát liên tục CO và O2 để

đánh giá các điều kiện đốt phù

hợp;

Theo dõi chặt chẽ thành phần và

tỷ lệ clo trong dòng chất thải vào

và các chất ô nhiễm tiềm ẩn khác;

Giám sát diễn biến nống độ

PCDDs, PCDFs, các sản phẩm

cháy khác và kim loại nặng trong

khí ra ống khói;

Giảm phát thải PCDDs và PCDFs

nếu/khi chất thải chứa clo được

đưa vào đốt, bằng cách đảm bảo

làm mát càng nhanh càng tốt dòng

khí đốt nhiễu động trong ống khói,

nhiệt độ cao, thành phần ôxy cân

bằng, và thời gian chu trình hợp

lý. Hệ thống loại bỏ NOx cũng có

thể giảm phát thải PCDD và

PCDF;

Kiểm soát phát thải bổ sung (ví dụ

carbon hoạt tính) nên được lắp đặt

khi cần thiết;

Xử lý khí đốt để loại bỏ kim loại

và khí axit (ví dụ máy lọc ẩm);

Kiểm soát phát thải nhất thời trong

khu vực đốt (ví dụ bịt kín khu vực

đốt hoặc duy trì áp suất khu vực

đốt dưới áp suất khí quyển);

Giảm thiểu phát thải tro bay tạm

thời (ví dụ sử dụng hệ thống kín

để vận hành các vật liệu khô và sử

dụng thùng kín để vận chuyển ra

khu chôn lấp);

Xem xét việc áp dụng các công

nghệ biến chất thải thành năng

lượng (waste-to-energy) để bảo

tồn tài nguyên và giảm thải do

việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch

để phát điện; 22

Các dòng nước thải

Nhiều phương án kiểm soát ô nhiễm

không khí sử dụng nước để làm sạch

khí và phát sinh nước thải chứa các

chất ô nhiễm từ khí trong ống khói. Đề

xuất các giải pháp phòng ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát các dòng nước bao

gồm:

Giám sát diễn biến nồng độ PCDD

và PCDF nếu/khi chất thải chứa

clo được đưa vào lò đốt, các sản

phẩm cháy khác và kim loại nặng

trong nước thải;

Hạn chế xả nước thải ở mức có thể

trong khi bảo dưỡng hệ thống

kiểm soát khí thải;

22 Tương tự những ghi chú trước đây, khả năng áp dụng

công nghệ biến chất thải thành năng lượng phụ thuộc

vào nhiều vấn đề, bao gồm cả thiết kế chi tiết dự án của chính quyền địa phương cũng như áp dụng các quy

định trong sản xuất và bán điện.

Page 357: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

351

Xử lý nước thải trước khi xả ra (ví

dụ lắng, kết tủa kim loại và trung

hòa).

Tro và các chất còn lại

Tro đáy lò đốt chứa ôxít kim loại và

các hợp chất halogen, có thể tan trong

nước (các hợp chất halogen), có nguy

cơ tạo thành chất thải nguy hại. Tro

bay có thể hấp thụ các sản phẩm cháy

không hết, tan trong nước từ khí ống

khói. Do đó, các chất ô nhiễm có thể

dễ dàng thấm từ các chất đốt còn lại

không được xử lý.

Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát chất thải rắn

bao gồm:

Xử lý tro và chất rắn khác còn lại

từ quá trình đốt chất thải nguy hại

công nghiệp như chất nguy hại trừ

khi chúng được xác định không

nguy hại;

Giám sát diễn biến nồng độ

PCDDs, PCDFs, các sản phẩm

cháy khác và kim loại nặng trong

kiểm soát các chất ô nhiễm còn

lại, tro hoặc xỉ;

Giảm nguy cơ thấm từ các chất tro

còn lại (ví dụ hóa rắn hoặc thủy

tinh hóa) trước khi thải bỏ sau

cùng.

Chôn lấp

Thành phần nguy hại trong chất thải

nguy hại công nghiệp chôn lấp có thể

có nguy cơ di trú từ bãi chôn lấp như

nước rác hoặc khí. Do đó, các tiêu chí

thiết kế và vận hành đặc biệt quan

trọng đối với bãi chôn lấp chất thải

nguy hại công nghiệp vì chất thải vẫn

còn lại trong suốt quá trình hoạt động

của bãi chôn lấp, kể cả sau khi đóng

cửa.

Đề xuất các giải pháp chung để phòng

ngừa, giảm thiểu và kiểm soát các tác

động môi trường tiềm tàng của bãi

chôn lấp chất thải nguy hại công

nghiệp bao gồm:

Thiết kế và vận hành bãi chôn lấp

áp dụng theo các quy định quốc

gia và tiêu chuẩn quốc tế; 23

Phân lô trong bãi chôn lấp để tách

riêng chất thải có các đặc tính

khác nhau;

Duy trì báo cáo về chất thải tiếp

nhận, bao gồm nguồn, kết quả

phân tích và số lượng;

Báo cáo về bản đồ vị trí và hướng

các lô trong bãi chôn lấp và vị trí

tương đối của mỗi loại lô chứa

chất thải nguy hại.

Phát sinh nước rác

Kiểm soát nước mưa được xác định

trong nội dung bãi chôn lấp MSW trên

và trong Hướng dẫn chung EHS. Đề

xuất các giải pháp bổ sung để phòng

ngừa, giảm thiểu và kiểm soát phát

sinh nước rác bao gồm:

23 Xem, ví dụ, Hướng dẫn Công ước Basel về Bãi chôn

lấp kỹ thuật đặc biệt, Công ước Basel Series/SBC Số 02/03; và Quy định của U.S. EPA tại CFR 40 Chương

I, phụ mục N.

Page 358: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

352

Lắp đặt hệ thống lót, tốt hơn là có

hai hoặc hơn hai lớp lót với hệ

thống thu gom nước rác trên và

giữa các lớp để phòng ngừa chất

thải lọt ra ngoài bãi chôn lấp đến

lớp đất dưới bề mặt hoặc nước

mặt, nước ngầm lân cận ở bất cứ

thời điểm nào trong quá trình hoạt

động và sau khi đóng cửa bãi chôn

lấp cũng như tính chất nguy hại

của chất thải còn lại. Các lớp nên

được:

o Xây dựng bằng vật liệu ít

thấm có tính chất hóa học phù

hợp và đủ dày/khỏe để ngăn

ngừa các hỏng hóc, phá hủy

do áp suất gradients, tiếp xúc

vật lý với chất thải hoặc nước

rác, các điều kiện khí hậu, áp

lực của lắp đặt và áp lực vận

hành hàng ngày;

o Đặt trên nền hoặc móng hệ

thống hỗ trợ lớp lót và chống

đỡ áp suất gradients trên và

dưới lớp lót để ngăn ngừa

hỏng lớp lót do lún, ép hoặc

đẩy lên;

o Lắp đặt lớp phủ cho các khu

vực xung quanh có khả năng

tiếp xúc với chất thải hoặc

nước rác;

Lắp đặt hệ thống thu gom và loại

bỏ nước rác ngay trên các lớp lót

để thu gom và loại bỏ nước rác từ

bãi chôn lấp, để nước rác sâu

không quá 30 cm qua lớp lót. Hệ

thống thu gom và loại bỏ nước rác

nên được:

o Xây dựng bằng vật liệu chịu

hóa chất trong quản lý chất

thải và nước rác dự kiến phát

sinh ở bãi chôn lấp, và đủ

dày/khỏe để phòng ngừa hỏng

vỡ do áp suất của chất thải đè

lên, do các loại vật liệu phủ

chất thải và do bất cứ thiết bị

nào sử dụng trong bãi chôn

lấp;

o Thiết kế và vận hành theo

chức năng gọn nhẹ với lịch

trình chặt chẽ của bãi chôn

lấp;

Trong hệ thống hai lớp lót, lắp đặt

hệ thống dò tìm khe hở giữa các

lớp. Hệ thống dò tìm khe hở này

nên có khả năng dò tìm, thu thập

và loại bỏ các khe hở giữa các

phần tử nguy hại trong thời gian

sớm nhất ở mọi khu vực của lớp

lót có khả năng bị lộ ra chất thải

hoặc nước rác;

Khi đóng cửa của toàn bộ bãi chôn

lấp hoặc vào lúc đóng cửa từng lô,

phủ bãi chôn lấp hoặc từng lô với

lớp phủ cuối cùng được thiết kế và

xây dựng để:

o Hạn chế lâu dài sự di trú của

chất lỏng khi đã đóng cửa bãi

chôn lấp;

o Duy trì chức năng với mức

bảo dưỡng tối thiểu;

o Khuyến khích thoát nước và

giảm thiểu trượt hoặc mài

mòn lớp phủ;

Page 359: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

353

o Chuẩn bị cho tình trạng lắng

và lún để duy trì tính nguyên

trạng của lớp phủ; và

o Có độ thấm nhỏ hơn hoặc

bằng độ thấm của bất cứ hệ

thống lót đáy hoặc tầng đất tự

nhiên nào;

Quan trắc nước rác và nước ngầm

Quan trắc nước ngầm được xác định ở

nội dung bãi chôn lấp MSW trên. Đề

xuất các giải pháp bổ sung để quan

trắc và kiểm tra vị trí bãi chôn lấp và

nước rác bao gồm:

Trong khi xây dựng, kiểm tra tính

biến dạng, thiệt hại hoặc thay đổi

của các lớp lót;

Kiểm tra định kỳ bãi chôn lấp (sau

mưa bão và hàng tuần trong suốt

quá trình vận hành và hàng quý

sau khi đóng cửa) để xác định

những dấu hiệu hư hỏng, vận hành

sai chức năng hoặc không chính

xác của hệ thống điều khiển vận

hành và dừng vận hành, như trượt

lớp vỏ bọc cuối cùng, chức năng

chuẩn của hệ thống kiểm soát tản

gió, vị trí có nước rác và chức

năng chuẩn của hệ thống thu gom

và loại bỏ nước rác.

Khí ở bãi chôn lấp

Nếu thải bỏ chất thải đã phân hủy, từ

đó có thể phát sinh khí ở bãi chôn lấp

và chúng nên được kiểm soát và giám

sát, như mô tả ở nội dung bãi chôn lấp

MSW trên.

Đóng cửa và sau khi đóng cửa

Người vận hành cơ sở chôn lấp nên

lập kế hoạch cẩn thận khi đóng cửa và

sau khi đóng cửa bãi chôn lấp như mô

tả trước đây (xem Bãi chôn lấp - Chất

thải rắn đô thị).

1.1.3. Chất thải công nghiệp không

nguy hại

Chất thải rắn công nghiệp không nguy

hại được định nghĩa theo pháp luật

quốc gia, chúng có nguồn gốc công

nghiệp nhưng không nguy hại theo

nguồn gốc cụ thể của chúng trong sản

xuất công nghiệp hoặc theo tính chất.

Ví dụ, chất thải công nghiệp không

nguy hại bao gồm các loại chất thải

nhà bếp, chất thải hoặc bùn từ trạm xử

lý chất thải, trạm xử lý nước cấp hoặc

công trình kiểm soát ô nhiễm không

khí, và các vật liệu bị loại bỏ khác,

bao gồm chất rắn, lỏng, nửa rắn, hoặc

chứa chất thể khí từ hoạt động công

nghiệp; các chất thải xây dựng/phá dỡ

hoặc chất trơ; chất thải như phế liệu

kim loại và thùng chứa rỗng; chất thải

còn lại từ hoạt động công nghiệp như

xỉ lò, clinker và tro bay.

Thu gom và vận chuyển chất thải

Vận chuyển chất thải công nghiệp

không nguy hại đòi hỏi có thiết bị và

công nhân vận hành phù hợp, các giải

pháp giảm thiểu mô tả ở trên đối với

chất thải nguy hại có thể áp dụng

chung đối với chất thải công nghiệp

không nguy hại.

Các giải pháp bổ sung đề xuất để

phòng ngừa, giảm thiểu và kiểm soát

các nguy cơ môi trường tiềm tàng khi

Page 360: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

354

thu gom và vận chuyển chất thải bao

gồm:

Phương tiện vận chuyển và các

thiết bị khác sử dụng để thu gom

chất thải công nghiệp không nguy

hại không nên sử dụng để thu gom

chất thải rắn đô thị khi chưa được

làm sạch và loại bỏ các chất thải

tồn đọng;

Phương tiện vận chuyển và các thiết

bị khác sử dụng để thu gom chất

thải công nghiệp không nguy hại

không nên sử dụng để vận chuyển

hàng hóa (ví dụ nông nghiệp).

Tiếp nhận, bốc dỡ, chế biến và lưu

giữ chất thải

Tương tự như chất thải công nghiệp

nguy hại và chất thải rắn đô thị, để

thuận lợi cho việc quản lý chất thải

công nghiệp không nguy hại, nên nắm

bắt và kiểm soát được đặc tính tự

nhiên của chất thải tiếp nhận để lưu

giữ, xử lý hoặc chôn lấp, để việc quản

lý chất thải an toàn và hiệu quả. Quy

trình phân tích và tiếp nhận chất thải

nên được thực hiện phù hợp với đặc

tính tự nhiên và diễn biến thay đổi của

luồng chất thải đầu vào, và nói chung

nên có các giải pháp tương tự với quản

lý chất thải công nghiệp nguy hại đã

mô tả ở trên.

Xử lý hóa lý và sinh học

Xử lý chất thải công nghiệp không

nguy hại có thể giảm khối lượng và

độc chất của chất thải trước khi thải

bỏ. Xử lý cũng có thể là tái sử dụng

hoặc tái chế chất thải. Do đó, để thuận

lợi cho việc quản lý chất thải công

nghiệp không nguy hại có thể lựa chọn

áp dụng giải pháp xử lý. Ví dụ, có thể

kết hợp xử lý từ những nguồn thải

VOC nhỏ của đơn vị quản lý chất thải

hoặc để thuận tiện có thể chọn xử lý

chất thải bằng hệ thống quản lý chất

thải được thiết kế ít chặt chẽ hơn. Có

thể lựa chọn các phương pháp quản lý

chất thải khi xử lý và sau xử lý để

giảm thiểu tác động môi trường, nên

nhận thức rằng chất thải còn lại sau xử

lý như bùn, là những loại chất thải cần

được quản lý. Nói chung, các giải

pháp giảm thiểu ô nhiễm được đề xuất

cũng tương tự biện pháp đối với các

công trình xử lý chất thải công nghiệp

nguy hại đã đề cập ở trên.

Thiêu đốt

Thiêu đốt có thể sử dụng đối với chất

thải công nghiệp không nguy hại, bao

gồm chất rắn, đặc biệt là các chất lỏng

và giá trị nhiệt cao có thể thu hồi trong

quá trình thiêu đốt. Đề xuất các giải

pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với các

công trình đốt chất thải công nghiệp

nguy hại như đề cập ở trên cũng nên cân

nhắc và chấp nhận được đối với các

công trình đốt chất thải công nghiệp

không nguy hại, dựa trên tính chất tự

nhiên của dòng chất thải đầu vào.

Chôn lấp

Page 361: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

355

Bãi chôn lấp chất thải công nghiệp

không nguy hại, tương tự các công

trình chôn lấp khác, phù thuộc vào giải

pháp xử lý chất thải, bao gồm thu gom

và xử lý nước rác (và quản lý khí phù

hợp) để kiểm soát tính nguy hại tiềm

ẩn của chất thải. Các bãi chôn lấp chất

thải công nghiệp không nguy hại có

thể tiếp nhận chỉ một loại chất thải (ví

dụ monofills) hoặc nhiều loại chất

thải. Tính tự nhiên của chất thải đầu

vào sẽ là yếu tố xác định liệu có thiết

kế và kiểm soát tương tự với bãi chôn

lấp chất thải công nghiệp nguy hại

hoặc MSW hay không. Để bổ sung

cho các giải pháp chôn lấp đã đề cập

với MSW và chất thải công nghiệp

nguy hại, đề xuất các giải pháp phòng

ngừa, giảm thiểu và kiểm soát các tác

động môi trường tiềm tàng ở bãi chôn

lấp chất thải công nghiệp không nguy

hại như sau:

Tuân thủ các quy định áp dụng

quốc gia và địa phương và các tiêu

chuẩn quốc tế đối với bãi chôn lấp

chất thải công nghiệp không nguy

hại, bao gồm cả các điều khoản về

quan trắc; 24

Không thải bỏ các chất thải đã bị

phân hủy, trừ khi cơ sở có thiết bị

để xử lý những loại này, có hệ

thống thu gom và xử lý khí bãi

chôn lấp và đảm bảo các sản phẩm

phân rã không tương tác với các

24 Xem, ví dụ, Tài liệu Hướng dẫn Công ước Basel

về Bãi chôn lấp kỹ thuật đặc biệt, Công ước Basel

Series/SBC Số 02/03; Quy định của US EPA tại CFR 40, phần 257; và Bộ luật hành chính Texas 30

chương 335.

chất thải công nghiệp khác để có

thể tăng tính biến đổi hoặc độc hại;

Không thải bỏ hoặc chôn lấp các

chất thải lỏng, chất cháy nổ, vật

liệu hạt nhân hoặc phóng xạ, hoặc

chất thải y tế lẫn với chất thải

công nghiệp không nguy hại;

Thiết kế hệ thống chôn lấp bao

gồm việc lựa chọn các vật liệu lót

và phủ để chứa được chất thải công

nghiệp và các sản phẩm phân rã;

Giám sát chất lượng nước mặt và

nước ngầm ở khu vực gần công

trình tương tự với các giải pháp đề

cập cho công trình quản lý chất

thải công nghiệp nguy hại;

Việc xây dựng và tuân thủ kế

hoạch vận hành phương tiện kiểm

tra, giám sát, thiết bị an toàn và

khẩn cấp, công trình xây dựng

(như đê kè và hầm bơm) là rất

quan trọng đối với phòng ngừa,

xác định hoặc ứng phó với các

nguy cơ tiềm tàng đến môi trường

và sức khỏe con người;

Thực hiện chương trình đào tạo để

nhân công trong cơ sở có đủ khả

năng ứng phó hiệu quả với tình

trạng khẩn cấp bằng cách làm

quen với quy trình khẩn cấp, thiết

bị khẩn cấp và hệ thống khẩn cấp.

1.2. An toàn và Sức khỏe nghề

nghiệp

Các tác động đến an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp trong suốt quá trình xây

Page 362: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

356

dựng và ngừng vận hành các công

trình quản lý chất thải rất phổ biến đối

với các dự án công nghiệp lớn khác và

được thể hiện trong Hướng dẫn

chung EHS. Các tác động đối với an

toàn và sức khỏe nghề nghiệp điển

hình nhất thường xảy ra với các công

nhân trong công trình quản lý chất thải

trong giai đoạn vận hành, bao gồm:

Tai nạn và tổn thương;

Phơi nhiễm hóa chất;

Phơi nhiễm do các mầm bệnh và

côn trùng truyền nhiễm;

Tai nạn và thương tật

Các nguy cơ vật lý thường thấy ở các

công trình quản lý chất thải cũng

tương tự với các dự án công nghiệp

lớn khác và được thể hiện trong

Hướng dẫn chung EHS. Công nhân

vệ sinh (solid waste worker) đặc biệt

dễ gặp tai nạn do xe tải và các thiết bị

vận chuyển khác, do đó cần có hệ

thống quản lý giao thông và người

điều khiển giao thông hiệu quả. Các

tai nạn bao gồm trượt ngã từ các dàn

phơi chất thải tạm thời, các lỗ hổng

trong khu chôn lấp, cháy nổ trong quá

trình vận hành thiết bị hay khi vận

hành quá tải. Các thương tổn khác xảy

ra khi nâng vật nặng, tiếp xúc với vật

sắc nhọn, bỏng hóa chất và các yếu tố

truyền nhiễm. Khói, bụi và khí sinh

học có thể gây tổn thương cho mắt, tai

và hệ hô hấp. 25

25 Tham khảo Cointreau. S. (2006) để có thêm thông tin.

Các giải pháp giảm thiểu tai nạn và

tổn thương được thể hiện một phần

trong Hướng dẫn chung EHS. Ngoài

ra, các giải pháp phòng ngừa, giảm

thiểu, kiểm soát tai nạn và thương tổn

ở các công trình quản lý chất thải được

đề xuất sau đây:

Trong các bãi chôn lấp, hướng dẫn

ép chất thải thành lớp mỏng bằng

các thiết bị nặng và sắp xếp lớp

vật liệu phủ trên mỗi lớp chất thải

nén để bất cứ ngọn lửa nào tiềm

ẩm trong các lô chất thải cũng

không thể lan đến các ô trống

trong bãi chôn lấp;

Thông thoáng khí trong bãi chôn

lấp để không xảy ra cháy nổ;

Sử dụng độ dốc trượt tối đa 3:1 ở

các khu vực không bị động đất và

độ dốc thấp hơn (ví dụ 5:1) ở các

khu vực động đất, thiết kế kênh

thoát nước không đầy tràn để giảm

độ dốc;

Cung cấp quần áo bảo hộ lao

động, găng tay, mặt nạ phòng độc

phù hợp cho công nhân, giày

chống trượt cho công nhân vận

chuyển chất thải và giày bảo hộ đế

dày cho tất cả công nhân để tránh

thương tích ở chân. Đối với công

nhân hoạt động gần các thiết bị

gây ồn, cần có cả bảo hộ chống

ồn. Đối với các công nhân hoạt

động gần các thiết bị vận chuyển

nặng, gầu múc, cần trục và tại vị

trí xả của các xe thu gom, cần có

cả mũ bảo hiểm;

Page 363: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

357

Bố trí thiết bị trong bãi chôn lấp

với các cabin kín có điều hòa

không khí và hệ thống bảo vệ

chống lăn trượt;

Bố trí các đèn cảnh báo và còi báo

động cho các phương tiện thu gom

và thiết bị bãi chôn lấp chất thải;

Tận dụng kho lưu giữ chất thải rắn

tại nguồn để việc thu gom vừa

đúng tải trọng, không bị quá nặng;

Đặt các ống thoát khí trên các

phương tiện thu gom chất thải để

công nhân không bị hít phải khí

thải khi di chuyển;

Thiết kế lộ trình thu gom để hạn

chế hoặc giảm thiểu ách tắc giao

thông trên hướng đối diện;

Bố trí hệ thống kiểm soát áp suất

hai chiều (two-hand constant-

pressure) cho các phương tiện có

máy nén ép;

Giới hạn chỉ nhân công được đào

tạo về an toàn có dụng cụ bảo hộ

mới được phép vào khu vực có rủi

ro cao trong khu chôn lấp;

Cách ly mọi người khỏi khu vực

xe tải vận hành ở các trạm vận

chuyển và tái chế;

Sử dụng hệ thống tự động để phân

loại và vận chuyển chất thải đến

các khu vực trong quy trình để

giảm thiểu sự tiếp xúc của con

người với chất thải;

Bố trí cho công nhân các phương

tiện thông tin, (phát thanh). Nên

xây dựng những mã tín hiệu đặc

biệt để thông tin trong khu vực bãi

chôn lấp;

Hạn chế phân loại trên dây chuyền

băng tải và/hoặc trên khu vực

đang chế biến;

Thực hiện quy phạm kỹ thuật và

vật liệu theo yêu cầu thiết kế công

trình đặc biệt và thiết bị cố định để

giảm thiểu phơi nhiễm nguy hại

(ví dụ: thông gió, điều hòa không

khí, dây chuyền băng tải kín, tải

trọng và chiều cao phân loại nhỏ,

sàn nhà chống trượt, lan can an

toàn trên các bậc thang và đường

đi bộ, phòng ngừa ngã, kiểm soát

tiếng ồn, ngăn bụi, hệ thống cảnh

báo khí, hệ thống kiểm soát và

cảnh báo cháy, các phương tiện sơ

tán).

Phơi nhiễm hóa chất

Các mối nguy hại do hóa chất diễn ra

tại các công trình quản lý chất thải

tương tự với các công trình công

nghiệp lớn khác, như độc hại và khí

gây ngạt được thể hiện trong Hướng

dẫn chung EHS. Tuy nhiên, toàn bộ

thành phần và mối nguy hại tiềm ẩn

của chất thải thường không thấy được.

Thậm chí chất thải rắn đô thị thường

chứa các hóa chất độc hại, như kim

loại nặng từ pin cũ, đèn chiếu sáng,

sơn, mực.

Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát phơi nhiễm

hóa chất cho các dự án quản lý chất

thải dưới đây:

Page 364: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

358

Kiểm soát và phân loại chất thải

đầu vào (xem tiếp nhận, bốc dỡ,

chế biến và lưu giữ chất thải);

Bố trí các phương tiện phù hợp

cho nhân viên, bao gồm khu vực

vệ sinh (washing) và khu thay

quần áo trước và sau khi làm việc;

Thông gió các khu vực chế biến

kín (ví dụ, bụi ở khu vực giảm cỡ

(cắt nghiền) chất thải, loại bỏ

VOC bằng nhiệt độ cao trong quá

trình chế biến);

Giám sát chất lượng không khí hô

hấp trong khu vực làm việc tại các

công trình chế biến, vận chuyển và

loại bỏ chất thải. Các công cụ đọc

trực tiếp để đo lượng khí ôxy và

methane thiếu hụt là quan trọng

nhất; chúng bao gồm các chỉ số

khí đốt, dò tìm iôn cháy, và đồng

hồ đo ôxy. Tại các công trình xử

lý/chôn lấp, các chất hữu cơ bay

hơi nên được phân tích trong khí

phân hủy được thu gom và/hoặc

phát ra. Trong các công trình quản

lý, phân loại và chế biết chất thải,

cần quan trắc bụi hữu cơ;

Cấm ăn uống và hút thuốc trong

các khu vực chỉ định;

Bố trí các phòng lọc khí và điều

hòa không khí đối với các thiết bị

cơ động nặng trong bãi chôn lấp là

rất cần thiết.

Bụi

Chế biến chất thải có thể phát sinh ra

bụi và bụi nguy hại, bao gồm cả bụi

hữu cơ. Các giải pháp kiểm soát bụi

được đề cập trong phần 1.1 trên đây,

cũng hỗ trợ để giảm sự phơi nhiễm do

bụi cho công nhân. Các giải pháp giảm

thiểu bụi chung cũng được xác định

trong Hướng dẫn chung EHS.

Các tác nhân gây bệnh và lây truyền

Công nhân có thể bị phơi nhiễm do

các tác nhân gây bệnh chứa trong bùn,

xác động vật, phân người và động

vật,… ở MSW và chất thải sinh hoạt

tại các khu chôn lấp. Chôn lấp, xả

MSW bừa bãi sẽ thu hút các loại

chuột, ruồi và các loại côn trùng

truyền bệnh khác. Chế biến MSW có

thể phát sinh khí sinh học, các chất lơ

lửng trong không khí hoặc các vi sinh

vật như vi khuẩn, virus, nấm mốc. Các

vi sinh vật này có thể lơ lửng lâu dài

trong không khí, tồn tại bền vững và

dễ lây nhiễm. Công nhân cũng có thể

bị phơi nhiễm do các nội độc tố sinh ra

cùng với vi sinh vật và phát ra phá vỡ

tế bào, có thể bay trong không trung

như bụi.

Đề xuất các giải phòng ngừa, giảm

thiểu và kiểm soát các nhân tố gây

bệnh và lây truyền như sau:

Bố trí và bắt buộc sử dụng thiết bị

và quần áo bảo hộ lao động phù

hợp;

Bố trí chương trình tiêm phòng và

giám sát sức khỏe (ví dụ đối với

viêm gan B/Hepatitis B và uốn

ván);

Duy trì công tác vệ sinh trong khu

vực chế biến và lưu giữ chất thải;

Page 365: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

359

Sử dụng các chế độ điều khiển tự

động nếu được;

Đối với bãi chôn lấp, bố trí khẩn

trương, nén và bao phủ chất thải ở

các lô, đặc biệt là các chất thải dễ

thu hút côn trùng, như chất thải

thực phẩm (nhất là khi tiếp nhận

các thực phẩm động vật), chất thải

thuộc da;

Làm sạch và tẩy rửa các buồng

chứa thiết bị cố định nặng trong

thời gian ngừng hoạt động định

kỳ;

Đối với chế biến vi sinh, bố trí các

điều kiện hiếu khí và nhiệt độ

thích hợp ở các bãi phơi chất thải.

Cách ly công nhân khỏi các khu

vực dễ gieo rắc mầm bệnh trong

quá trình chế biến và sử dụng máy

móc (ví dụ sử dụng máy kéo hoặc

máy nạp liệu ngoại vi trong các

phòng sưởi hoặc điều hòa không

khí kín). Hệ thống quạt gió được

khuyến khích hơn là điều khiển

bằng tay;

Duy trì nhiệt độ phù hợp và thời

gian lưu giữ trong hệ thống xử lý

sinh học để có thể phá hủy mầm

bệnh (ví dụ 550C đối với tối thiểu

3 ngày liên tục trong tình trạng

gần là sản phẩm và 550 trong 15

ngày ở các bãi phơi);

Sắp xếp hợp lý trong khu vực để

phòng ngừa tạo thành ao hồ (hạn

chế các khu vực sinh sản côn

trùng);

Sử dụng các phương pháp kết hợp

kiểm soát côn trùng và vật gây

hại, xử lý các khu vực bị côn trùng

phá hoại, như sử dụng các bề mặt

có thuốc trừ sâu nếu cần thiết;

Bố trí và yêu cầu sử dụng mặt nạ

hô hấp hoặc chống bụi trong các

điều kiện khô và bụi bặm (ví dụ

khi đảo sấy phân vi sinh). Khẩu

trang lọc than cũng giảm được

mùi;

Bố trí phương tiện y tế khẩn cấp

đối với các tai nạn thương tích.

Che chắn vết thương hở để phòng

ngừa tiếp xúc với các nguyên liệu

thô;

Rào kín khu vực quản lý chất thải

với hàng rào ngăn cách để các vật

nuôi hoặc động vật hoang dã

không vào tiếp xúc với chất thải,

tiềm ẩn nguy cơ lây bệnh từ động

vật ăn thịt và động vật hoang dã.

Bố trí bao phủ chất thải hàng ngày

để hạn chế chim chóc có thể

nhiễm bệnh cúm gia cầm và các

bệnh khác, lan truyền ra khỏi khu

vực.

1.3. An toàn và Sức khỏe Cộng

đồng

Các vấn đề an toàn và sức khỏe cộng

đồng trong giai đoạn xây dựng các dự

án quản lý chất thải có thể gồm phát

thải chất thải rắn và các vấn đề nảy

sinh ở công trường xây dựng đã được

thể hiện trong Hướng dẫn chung

EHS.

Page 366: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

360

Các tác động đến an toàn và sức khỏe

cộng đồng diễn ra trong cả giai đoạn

vận hành và ngừng hoạt động của các

công trình xử lý chất thải có thể bao

gồm:

Các vấn đề chung về sức khỏe môi

trường và nghề nghiệp khi làm

nghề thu gom và nhặt rác;

Các hiểm họa sinh học, hóa học và

vật lý;

Rác bừa bãi;

Tiếng ồn

Bụi bẩn và mùi

Các vấn đề chung về sức khỏe môi

trường và nghề nghiệp khi làm công

việc thu gom nhặt rác

Sự có mặt của các nhân công tự do

(đồng nát), tìm kiếm các loại chất tái

sử dụng để bán, trong các khu vực

chôn lấp hoặc khu vực thải bỏ chất

thải hỗn hợp là tình trạng diễn ra phổ

biến ở các nước đang phát triển.

Nguyên nhân và động lực là kết quả

của phức hợp các nhân tố xã hội, văn

hóa, lao động và kinh tế đã được làm

rõ ngoài phạm vi của tài liệu hướng

dẫn này. Tuy nhiên, các nguyên tắc

nên được xem xét trong quản lý rủi ro

về an toàn, sức khỏe và nghề nghiệp

đối với lao động tự do như sau:

Công việc thu gom nhặt rác là

không được phép trong bất cứ tình

huống nào tại các cơ sở quản lý

chất thải công nghiệp nguy hại và

không nguy hại;

Các công trình quản lý MSW nên

là công việc của các cơ quan nhà

nước với phát triển hạ tầng đủ đơn

giản cho phép phân loại chất thải,

hỗ trợ các nhóm nhặt rác tự do

hợp tác hoặc các loại hình cơ sở

nhỏ, hoặc ký hợp đồng chính thức

với họ để thực hiện chức năng

này. Nên tránh việc thay thế

không hợp lý toàn bộ thành phần

lao động này trong chiến lược

quản lý an toàn và sức khỏe nghề

nghiệp;

Nhân viên vận hành các cơ sở hiện

thời có lao động nhặt rác tự do nên

vận dụng các phương thức kinh tế

hợp lý trong công việc thông qua

việc tạo lập các chương trình quản

lý bao gồm:

o Chỉ cho phép người lớn có

đăng ký vào khu vực chôn lấp,

không gồm trẻ em và các vật

nuôi trong nhà. Cố gắng cung

cấp các phương tiện giáo dục

và chăm sóc cho trẻ em.

o Bố trí dụng cụ bảo hộ như

giày, mặt nạ và găng tay;

o Sắp xếp sơ đồ chôn lấp và

cung cấp các phương tiện

phân loại chất thải để cải thiện

lượng chất thải tái chế được

trong khi hạn chế sự tiếp xúc

với quy trình vận hành khác,

giảm thiểu các mối nguy hiểm

tiềm tàng;

o Cung cấp nước tắm rửa và khu

vực thay quần áo;

Page 367: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

361

o Thực hiện các chiến dịch giáo

dục vệ sinh và chăm sóc vật

nuôi trong nhà;

o Bố trí chương trình giám sát

sức khỏe lao động bao gồm

các bài kiểm tra sức khỏe và

tiêm phòng định kỳ.

Các hiểm họa sinh học, hóa học và vật

Khách và những người vào các công

trình quản lý chất thải có thể là đối

tượng của bất cứ hiểm họa nào giống

như đối với công nhân. Đặc biệt,

người nhặt rác, tìm kiếm các loại vật

liệu tái chế và thức ăn thừa cho chăn

nuôi, thường làm việc bất hợp pháp ở

khu vực chôn lấp và vận chuyển chất

thải, đặc biệt là các công trình MSW,

thường sống gần bãi chôn lấp trong

điều kiện nhà cửa nghèo nàn, với hệ

thống hạ tầng tối thiểu về nước sạch

và vệ sinh. Người nhặt rác có thể gặp

phải nhiều rủi ro, bao gồm tiếp xúc với

chất thải con người, giấy có thể chứa

đầy chất độc hại, chai lọ còn tồn dư

hóa chất, kim loại còn lại trong thuốc

trừ sâu và dung môi, kim tiêm và băng

gạc y tế (chứa các mầm bệnh hữu cơ),

các loại pin chứa kim loại nặng. Hơi

khí của xe tải thu gom và vận chuyển

chất thải từ khu chôn lấp, bụi từ vận

hành chôn lấp, đốt chất thải không che

đậy góp phần vào các vấn đề tiềm tàng

về sức khỏe nghề nghiệp. 26

26 Sandra Cointreau, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Các

Vấn đề về Sức khỏe Môi trường và Nghề nghiệp

trong Quản lý Chất thải rắn đặc biệt quan trọng ở các nước thu nhập trung bình và thấp, Tài liệu Đô thị

UP-2, 7/2006.

Đề xuất các giải pháp phòng ngừa,

giảm thiểu và kiểm soát các hiểm họa

sinh học, hóa học và vật lý đối với

cộng đồng bao gồm:

Hạn chế ra vào các cơ sở quản lý

chất thải bằng cách thực hiện các

quy trình an ninh, như:

o Dựng hàng rào khoanh vùng

đủ cao và vật liệu phù hợp, ví

dụ như lưới mắt xích, hàng

rào sắt;

o Khóa các cổng vào khu vực và

các tòa nhà;

o Đặt máy quay phim (Camera)

an ninh ở những lối chính dẫn

vào các thiết bị và hệ thống

điều khiển CCTV khi cần

thiết;

o Đặt báo động an ninh cho các

tòa nhà và khu lưu giữ;

o Thường xuyên rà soát các biện

pháp an ninh khu vực hoặc khi

có báo cáo về các hành vi vi

phạm an ninh;

o Yêu cầu đăng ký đối với

khách và khu vực;

o Sửa chữa ngay lập tức hàng

rào hoặc các điểm vào nếu bị

hư hại; và

o Thắp sáng khu vực cả đêm khi

cần thiết. Việc này có thể gây

khó chịu cho dân cư lân cận,

vì vậy lắp đèn nên được lựa

chọn hạn chế tối đa ảnh hưởng

của ánh sáng.

Page 368: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

362

Rác

Rác không thu gom và vứt bừa quanh

các ranh giới công trình quản lý chất

thải do gió, côn trùng, và các phương

tiện có thể là nguyên nhân gây bệnh

trực tiếp; thu hút chuột, ruồi và các

loại côn trùng khác; và đe dọa cộng

đồng bởi các chất nguy hại. Các loại

chim bới rác (ăn xác thối) như mòng

và quạ, thường tập trung ở khu vực

chôn lấp để tìm kiếm chất thải sinh

hoạt. Chúng phá lớp bịt kín và lớp vỏ

bọc chất thải để tìm kiếm thức ăn, gây

ảnh hưởng đến dân cư lân cận và chủ

đất do các mẩu thức ăn thừa, phân và

các chất thải rơi vãi khác xa bãi chôn

lấp. Kiểm soát vứt bừa chất thải được

thể hiện ở mục 1.1 trên đây.

Tiếng ồn

Tiếng ồn thường phát sinh từ các thiết

bị xử lý và chế biến chất thải cũng như

phương tiện giao thông trong khu vực

và vận chuyển chất thải đến và đi khỏi

công trình. Nguồn tiếng ồn và các giải

pháp hạn chế được thể hiện ở mục 1.1

trên đây và Hướng dẫn chung EHS.

Để bổ sung, cán bộ vận hành công

trình nên thống nhất giờ vận hành với

các chủ sử dụng đất lân cận.

Bụi và mùi

Bụi và mùi từ các công trình quản lý

chất thải có thể gây khó chịu cho cộng

đồng dân cư lân cận. Bụi hữu cơ cũng

có thể gây bệnh do các vi sinh vật.

Kiểm soát bụi và mùi được thể hiện

trong mục 1.1 và trong Hướng dẫn

chung EHS. Ngoài ra, đề xuất các giải

pháp phòng ngừa, giảm thiểu và kiểm

soát các ảnh hưởng đến cộng đồng do

bụi và mùi từ các công trình quản lý

chất thải như sau:

Bố trí khu vực đệm hợp lý, như

khu đồi, cây xanh hoặc các hàng

rào, giữa khu vực chế biến với các

khu vực dễ bị ảnh hưởng;

Không bố trí và lắp đặt các công

trình gần các khu vực có mật độ

dân cư cao và các khu vực nhạy

cảm như bệnh viện và trường học.

Bố trí các công trình ở cuối hướng

gió của khu vực dễ bị ảnh hưởng

nếu có thể được;

Page 369: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

363

2.0. Các chỉ số thực hiện và việc

giám sát

2.1. Môi trường

Phát thải và các dòng thải

Bảng 1 đến 4 thể hiện các ví dụ về

chuẩn phát thải và xả thải đối với các

công trình quản lý chất thải của Ủy

ban Châu Âu và Hoa Kỳ trong lĩnh

vực này.27

Giả thiết phát thải và xả

thải đạt điều kiện vận hành bình

thường tại các công trình thiết kế và

hoạt động phù hợp thông qua việc áp

dụng kỹ thuật kiểm soát và phòng

ngừa ô nhiễm được đề cập trong các

phần trước của tài liệu này. Các mức

này nên đạt được ở mọi lúc như mô tả

trong các tiêu chuẩn tham khảo trên

đây. Sự thay đổi các mức này cần

được xem xét cụ thể, các điều kiện dự

án nên được cân nhắc theo các đánh

giá môi trường ở địa phương.

Tài liệu hướng dẫn dòng thải áp dụng

đối với các dòng thải đã xử lý xả trực

tiếp ra nguồn nước mặt để sử dụng

chung. Mức xả cụ thể ở khu vực có thể

được xác định dựa trên các điều kiện

hiện có của hệ thống thu gom, xử lý

nước thải công cộng, hoặc nếu xả trực

tiếp ra nguồn nước mặt, phân loại sử

dụng nước tiếp nhận được mô tả trong

Tài liệu hướng dẫn EHS chung. Các

mức này nên đạt được, khi chưa pha

27 Các nguồn nên được tra cứu trực tiếp để có thông

tin cập nhật nhất.

loãng, tối thiểu 95% thời gian trạm

hoặc đơn vị vận hành, để tính toán

tương ứng số giờ vận hành hàng năm.

Sự thay đổi các mức này nên xem xét

cụ thể, các điều kiện dự án nên cân

nhắc theo các đánh giá môi trường địa

phương.

Quan trắc môi trường

Các chương trình quan trắc môi

trường cho ngành công nghiệp này cần

được thực hiện để giải quyết tất cả các

hoạt động đã được xác định có khả

năng tác động đáng kể đến môi

trường, trong thời gian hoạt động bình

thường và trong điều kiện bị trục trặc.

Hoạt động quan trắc môi trường phải

dựa trực tiếp hoặc gián tiếp vào các

chỉ báo được áp dụng đối với từng dự

án cụ thể. Tần suất quan trắc phải đủ

để cung cấp dữ liệu đại diện cho thông

số đang được theo dõi. Quan trắc phải

do những người được đào tạo tiến

hành theo các quy trình giám sát và

lưu giữ biên bản và sử dụng thiết bị

được hiệu chuẩn và bảo dưỡng đúng

cách thức. Dữ liệu quan trắc môi

trường phải được phân tích và xem xét

theo các khoảng thời gian định kỳ và

được so sánh với các tiêu chuẩn vận

hành để sao cho có thể thực hiện mọi

hiệu chỉnh cần thiết. Hướng dẫn bổ

sung về áp dụng phương pháp lấy mẫu

và phân tích khí thải và nước thải

được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

Page 370: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

364

2.2. An toàn và Sức khỏe Nghề

nghiệp

Hướng dẫn An toàn và Sức khỏe

Nghề nghiệp

Việc thực hiện an toàn và sức khỏe

nghề nghiệp phải được đánh giá dựa

trên các hướng dẫn về phơi nhiễm

quốc tế đã được xuất bản, trong đó các

ví dụ bao gồm các Đánh giá giới hạn

nguy hiểm (TLV®), các hướng dẫn

phơi nhiễm nghề nghiệp và danh mục

chỉ số biểu thị sinh học (BEIs®) xuất

bản ở Hội nghị các nhà Vệ sinh công

nghiệp toàn nước Mỹ (ACGIH),28

sách

Hướng dẫn bỏ túi về Các chất nguy

hại hóa học xuất bản bởi Viện nghiên

cứu quốc gia Hoa Kỳ về an toàn và

sức khỏe nghề nghiệp (NIOSH),29

Các

giới hạn phơi nhiễm chấp nhận được

(PELs) do Cục Quản lý sức khỏe và an

toàn nghề nghiệp Mỹ xuất bản

(OSHA),30

Các giá trị biểu thị giới hạn

phơi nhiễm nghề nghiệp được xuất

bản bởi các quốc gia thành viên EU,31

và các nguồn tài liệu tương tự khác.

Tỷ lệ Rủi ro và Tai nạn

Dự án phải cố gắng giảm số vụ tai nạn

trong số công nhân tham gia dự án

28 Tham khảo tại: http://www.acgih.org/TLV/ và

http://www.acgih.org/store/ 29 Tham khảo tại: http://www.cdc.gov/niosh/npg/ 30 Tham khảo tại:

http://www.osha.gov/pls/oshaweb/owadisp.show_docu

ment?p_table=STANDAR DS&p_id=9992 31 Tham khảo tại:

http://europe.osha.eu.int/good_practice/risks/ds/oel/

(bất kể là sử dụng lao động trực tiếp

hay gián tiếp) đến tỷ lệ bằng không,

đặc biệt là các vụ tai nạn gây ra mất

ngày công lao động và mất khả năng

lao động ở các mức độ khác nhau,

hoặc thậm chí bị tử vong. Tỷ lệ này

của cơ sở sản xuất có thể được so sánh

với hiệu quả thực hiện về vệ sinh an

toàn lao động trong ngành công

nghiệp này của các quốc gia phát triển

thông qua tham khảo các nguồn thống

kê đã xuất bản (ví dụ Cục thống kê lao

động Hoa Kỳ và Cơ quan quản lý về

An toàn và Sức khỏe Liên hiệp Anh).

Quan trắc An toàn và Sức khỏe

Nghề nghiệp

Môi trường làm việc phải được giám

sát để xác định kịp thời những mối

nguy nghề nghiệp tương ứng với dự án

cụ thể. Việc giám sát phải được thiết

kế chương trình và do những người

chuyên nghiệp thực hiện32

như là một

phần của chương trình giám sát an

toàn sức khỏe lao động. Cơ sở sản

xuất cũng phải lưu giữ bảo quản các

biên bản về các vụ tai nạn lao động và

các loại bệnh tật, sự cố nguy hiểm xảy

ra. Hướng dẫn bổ sung về các chương

trình giám sát sức khỏe lao động và an

toàn được cung cấp trong Hướng dẫn

chung EHS.

32 Các chuyên gia được công nhận có thể gồm Chứng

nhận vệ sinh công nghiệp, Vệ sinh lao động đã được đăng ký, hoặc Chứng nhận chuyên nghiệp về an toàn

hoặc tương đương

Page 371: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

365

Bảng 1. Các tiêu chuẩn khí thải lò đốt chất thải rắn đô thị ở Châu Âu và Hoa

kỳ

Thông số EU USA

Tổng chất rắn lơ lửng

10 mg/m3

(trung bình 24 giờ)

20mg/dscm

SO2 50 mg/m3

(trung bình 24 giờ)

30ppmv (hoặc giảm 80%)

b

NOx 200 – 400 mg/m

3

(trung bình 24 giờ)

150 ppmv (trung bình 24 giờ)

Độ đục (chắn sáng)

n/a 10%

HCl 10 mg/m3 25 ppmv

(hoặc giảm 95%)

b

Dioxin hoặc furan

0,1 ng TEQ/m

3

(trung bình 6 – 8 giờ)

13 ng/dscm (lượng tổng)

Cd 0,05 – 0,1 mg/m

3

(trung bình 0,5 – 8 giờ)

0,010 mg/dscm

CO 50 – 150 mg/m

3 50 – 150 ppmv

c

Chì (Xem tổng kim loại dưới đây)

0,140 mg/dscm

Thủy ngân (Hg)

0,05 – 0,1 mg/m

3

(trung bình 0,5 – 8 giờ)

0,050 mg/dscm (hoặc giảm 85%)

b

Tổng kim loại

0,5 – 1 mg/m

3

(trung bình 0,5 – 8 giờ)

n/a

HF 1 mg/m3

n/a

Nguồn: - Chỉ thị 2000/76/EC của EU (áp dụng đối với lò đốt chất thải nguy hại và chất thải rắn đô thị)

- Tiêu chuẩn thực hiện của US EPA đối với Lò đốt chất thải đô thị quy mô lớn, phần 40 CFR, phụ mục 60 Eb. Ghi chú:

a. Các giá trị đã hiệu chỉnh đến 7% ôxy.

b. Bất cứ giá trị nào ít nghiêm ngặt. c. Phụ thuộc vào loại đơn vị: kiểu

khí thiếu hoặc kiểu khí vượt 50 ppm (trung bình 4 giờ); lượng đốt chịu nước, lượng đốt chịu lửa và lò đốt tầng sôi tuần hoàn – 100 ppm (trung bình 4 giờ); lượng đốt chịu nước kiểu quay – 100 ppm (trung bình 24 giờ); hỗn hợp nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải/than cám và nhiên liệu đốt trong lò – 150 ppm (trung bình 4 giờ); lò đốt sử dụng nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải, lò đốt sử dụng hỗn hợp nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải/than cám và nhiên liệu đốt – 150 ppm (trung bình 24 giờ). Mg/m

3 = miligam trên mét khối,

mg/dscm = miligam trên mét khối khô tiêu chuẩn; ppmv = phần triệu theo thể tích; TEQ = Đơn vị độc chất tương đương;

Page 372: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

366

Bảng 2. Các tiêu chuẩn khí thải lò đốt chất thải

nguy hại ở Châu Âu và Hoa kỳ

Thông số EU USA

Tổng chất rắn lơ lửng

Xem bảng 1

1,5 mg/dscm

CO hoặc hydro carbon (HC)

Xem bảng 1

100 (CO)ppmv 10 (HC) ppmv

Tổng clo (HCl, Cl2)

Xem bảng 1

21 ppmv

Thủy ngân (Hg)

Xem bảng 1

8,1 µg/dscm

Kim loại nửa bay hơi (Pb, Cd)

Xem bảng 1

10 µg/dscm

Kim loại bay hơi ít (As, Be, Cr)

Xem bảng 1

23 µg/dscm

Dioxin và furan

Xem bảng 1

0,11 APCD khô hoặc WHB 0,20 nguồn khác (ng TEQ/dscm)

Hiệu suất loại bỏ và phá hủy

Xem bảng 1

99,99% - 99,9999%

Nguồn: - Tiêu chuẩn thải quốc gia US EPA đối với Các cơ sở đốt chất thải rắn công nghiệp và thương mại, phần 40 CFR phụ mục 63 EEE. Ghi chú:

a. Các giá trị đã hiệu chỉnh đến 7% ôxy.

b. TEQ = toxicity equivalent = Đơn vị độc chất tương đương; APCD (air pollution control device) dụng cụ kiểm soát ô nhiễm không khí; WHB (waste heat boiler) nồi hơi gia nhiệt chất thải; mg/m

3

(miligam) trên mét khối, mg/dscm ( miligam) trên mét khối khô tiêu chuẩn; ppmv = phần triệu theo thể tích;

Bảng 3. Các tiêu chuẩn khí thải lò đốt chất thải công nghiệp không nguy hại ở

Châu Âu và Hoa kỳ

Thông số EU USa

Độ đục (chắn sáng)

Xem bảng 1

10%

Bụi (PM) Xem bảng 1

70 mg/dscm

CO Xem bảng 1

157 ppmv

NOx Xem bảng 1

388 ppmv

SO2 Xem bảng 1

20 ppmv

HCl Xem bảng 1

62 ppmv

Cd Xem bảng 1

40 µg/dscm

Thủy ngân (Hg)

Xem bảng 1

470 µg/dscm

Dioxin và furan

Xem bảng 1

0,41 ng TEQ/dscm

b

Nguồn: - Tiêu chuẩn thải quốc gia US EPA đối với Các cơ sở đốt chất thải rắn công nghiệp và thương mại, phần 40 CFR phụ mục 60 CCCC. Ghi chú:

a. Các giá trị đã hiệu chỉnh đến 7% ôxy. Dựa trên mức chạy trung bình 3 (tối thiểu lấy mẫu 1 lần/giờ cho mỗi lần chạy), loại trừ độ đục dựa trên mức trung bình 6 phút.

b. mg/m3 = miligam trên mét khối,

mg/dscm = miligam trên mét khối khô tiêu chuẩn; ppmv = phần triệu theo thể tích; TEQ = toxicity equivalent = Đơn vị độc chất tương đương;

Page 373: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

367

Bảng 4 – Tiêu chuẩn xả thải bãi chôn lấp ở Hoa Kỳ

Thông số Đơn vị Hướng dẫn c

Bãi chôn lấp chất thải nguy hại

Bãi chôn lấp chất thải đô thị

Tối đa ngày

Trung bình tháng

Tối đa ngày

Trung bình tháng

BOD5 220 56 140 37

pH 6-9 6-9 6-9 6-9

Tổng chất rắn lơ lửng

mg/l 88 27 88 27

Amoni (theo N) mg/l 10 4,9 10 4,9

As mg/l 1,1 0,54

Cr mg/l 1,1 0,46

Kẽm mg/l 0,535 0,296 0,20 0,11

a-Terpineol mg/l 0,042 0,019 0,033 0,016

Analine mg/l 0,024 0,015

Benzoic Acid mg/l 0,119 0,073 0,12 0,071

Naphthalene mg/l 0,059 0,022

P-Cresol mg/l 0,024 0,015 0,025 0,014

Phenol mg/l 0,048 0,029 0,026 0,15

Pyridine mg/l 0,072 0,025

Nguồn: Tài liệu hướng dẫn xả thải US EPA đối với xử lý chất thải tập trung, phần CFR 40 437.

Page 374: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

368

3.0. Nguồn bổ sung và tài liệu

tham khảo

Cointreau, Sandra. 2006. Occupational and Environmental Health Issues of

Solid Waste Management Special Emphasis on Middle- and Lower-Income Countries. The World Bank Group Urban Papers UP-2. Available at

http://www.worldbank.org/urban/uswm/healtheffects.pdf

European Agency, United Kingdom, and Scottish Environment Protection Agency. 2002. Guidance on Landfill Gas Flaring. Bristol, UK. Available at http://cdm.unfccc.int/UserManagement/FileStorage/I1QGOF15CVN430N9A7NM 6C0JPFWW88

European Commission, European Integrated Pollution Prevention and Control Bureau (EIPPCB). 2006a.. Best Available Techniques (BAT) Reference Document for the Waste Treatments. EIPPCB: Seville, Spain. Available at http://eippcb.jrc.es/pages/FActivities.htm

European Commission, EIPPCB. 2006b. Best Available Techniques (BAT) Reference Document for Waste Incineration. EIPPCB: Seville, Spain. Available at http://eippcb.jrc.es/pages/FActivities.htm

European Commission, EIPPCB.. 2006c. Best Available Techniques (BAT) Reference Document on Emissions from Storage. EIPPCB: Seville, Spain. Available at http://eippcb.jrc.es/pages/FActivities.htm

European Commission. 2003. 2003/33/EC: Council Decision of 19 December 2002 establishing criteria and procedures for the acceptance of waste at landfills pursuant to Article 16 of and Annex II to Directive 1999/31/EC. Available at http://ec.europa.eu/environment/waste/landfill_index.htm

European Commission. 1999. Council of the European Union. Council Directive on 1999/31/EC of 26 April 1999 on the landfill of waste. Available at http://ec.europa.eu/environment/waste/landfill_index.htm

European Union Council Directive 1999/31/EC of 26 April 1999 on the landfill of waste. Available at

http://ec.europa.eu/environment/waste/landfill_index.htm

United Nations Environment Programme (UNEP), Division of Technology, Industry and Economics. 2004. Waste Management Planning An Environmentally Sound Approach for Sustainable Urban Waste Management, An Introductory Guide for Decision-makers. Integrative

Management Series, No 6. Geneva: UNEP.

UNEP. 2000a. Secretariat of the Basel Convention. Technical Guidelines on Hazardous Wastes: Physico-Chemical Treatment/Biological Treatment. Basel Convention series/SBC No. 02/09. Geneva: UNEP.

UNEP. 2000b. Secretariat of the Basel Convention. Technical Guidelines on Wastes Collected from Households. Basel Convention Series/SBC No. 02/08. Geneva: UNEP.

UNEP. 1997a. Secretariat of the Basel Convention. Technical Guidelines on Specially Engineered Landfill (D5). Basel Convention Series/SBC No. 02/03. Geneva: UNEP.

UNEP, Secretariat of the Basel Convention. 1997b. Technical Guidelines on Incineration on Land. Basel Convention Series/SBC No. 02/04. Geneva: UNEP.

United States (US) Department of Labor. 2003. Occupational Safety and Health Administration (OSHA). CPL 02-02-071 - Technical Enforcement and Assistance Guidelines for Hazardous Waste Site and RCRA Corrective Action Clean-up Operations HAZWOPER 1910.120 (b)-(o) Directive. Washington, DC: OSHA . Available at http://www.osha.gov/

US Environment Protection Agency (EPA), Decision Maker’s Guide to Solid Waste Management, Volume II, 1995 (http://www.epa.gov/garbage/dmg2.htm)

US Environment Protection Agency (EPA), Center for Environmental Research Information. 1998. Guidance for Landfilling Waste in Economically Developing Countries. Authors: Savage, G.M., L.F. Diaz, C.G. Golueke, and Charles Martone. EPA/600/SR-98/040. Cincinnati, OH: US EPA.

US EPA. Microbiological and Chemical Exposure Assessment Research (MCEARD). Available at http://www.epa.gov/nerlcwww/merb.htm

The following additional selected references are available at the World Bank’s Website at http://web.worldbank.org/

Diaz L., Savage G., Eggerth L., Golueke C. "Solid Waste Management for Economically Developing Countries." ISWA, October 1996. Environmental Protection Agency, August 1995, sec. edition. To obtain a copy, visit the International Solid Waste Association web site; click on Bookshop.

Cointreau, Sandra. "Transfer Station Design Concepts for Developing Countries." Undated.

Cointreau, Sandra. "Sanitary Landfill Design and Siting Criteria." World Bank/Urban Infrastructure Note. May

Page 375: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

369

1996 and updated November 2004.

Ball, J.M., ed. "Minimum Requirements for Waste Disposal by Landfill." First Edition, WasteManagement Series, Ministry of Water Affairs and Forestry, Pretoria, South Africa, 1994. (To be posted)

International Solid Waste Association. "Guide for Landfilling Waste in Economically Developing Countries." CalRecovery, Inc., The International Solid Waste Association, United States Environmental Protection Agency, April 1998. To obtain a copy, visit the ISWA website and click on Bookshop.

Johannessen, Lars Mikkel. "Guidance Note on Leachate Management for Municipal Solid Waste Landfills". Urban and Local Government Working Paper Series #5, World Bank, Washington, DC, 1999.

Johannessen, Lars Mikkel. "Guidance Note on Recuperation of Landfill Gas from Municipal Solid Waste Landfills". Urban and Local Government Working Paper Series #4, World Bank, Washington, DC, 1999.

Oeltzschner, H. and Mutz, D. "Guidelines for an Appropriate Management of Sanitary Landfill Sites." Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH, Division 414, Water, Waste Management and Protection of Natural Resources, Munich, June 1996.(Also available in Spanish: "Desechos sólidos sector privado/rellenos sanitarios." Programa de Gestion Urbana (PGU), Serie Gestión Urbana Vol. 13, Quito, Ecuador.)

Thurgood, M., ed. "Decision-Maker's Guide to Solid Waste Landfills." Summary. The World Bank, World Health Organization, Swiss Agency for Development and Cooperation, and Swiss Center for Development Cooperation in Technology and Management, Washington, DC, July 1998.

Rand, T., J. Haukohl, U. Marxen. "Municipal Solid Waste Incineration: Decision Maker's Guide". World Bank, Washington, DC, June 1999

Rand, T., J. Haukohl, U. Marxen. "Municipal Solid Waste Incineration: Requirements for a Successful Project". World Bank Technical Paper No. 462. World Bank, Washington, DC, June 1999.

WHO Regional Office for Europe ."Waste Incineration". Copenhagen, WHO Regional Office for Europe, 1996, Briefing Paper Series, No. 6.

World Bank, Energy Sector Management Assistance Programme (ESMAP). 2003. Handbook for the Preparation of Landfill Gas-to-Energy Projects in Latin America and the Caribbean. Washington DC.

World Bank. 2005. Waste Management in China: Issues and

Recommendations. Urban Development Working Papers, East Asia Infrastructure Department. World Bank Working Paper No. 9. Washington DC

United Nations Environment Programme. "Landfill of Hazardous Industrial Wastes - a trainers manual". UNEP/ISWA Technical Report No. 17. 1993.

UNFCCC. "Clean Development Mechanism Project Design Document: Salvador

Da Bahia LandfillGas Project." ICF Consulting. Version 3, June 2003.

UNFCCC. "Project Design Document for Durban, South Africa Landfill Gas to Electricity." The Prototype Carbon Fund. Final Draft., April 15, 2003.

UNFCCC. "Clean Development Mechanism Project Design Document: Municipal Solid Waste Treatment cum Energy Generation Project, Lucknow, India." Infrastructure Development Finance Company, Ltd., September 2003.

UNFCCC. "Project Design Document: Brazil NovaGerar Landfill Gas to Energy Project." Eco Securities. July 14, 2003.

UNFCCC. "Project Design Document: CERUPT Methodology for Landfill Gas Recovery Project - Tremembe, Brazil." Onyx. undated

Page 376: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

370

Phụ lục A: Mô tả chung về các hoạt động của ngành công nghiệp

Mô tả và định nghĩa về chất thải

Chất thải rắn đô thị

Chất thải rắn đô thị - MSW thường bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải văn phòng, chất thải đường phố, chất thải thương mại cũng như xà bần và chất thải xây dựng. MSW thường có thành phần thay đổi, phụ thuộc vào thu nhập và lối sống ở những nơi phát sinh. MSW có thể bao gồm giấy, chất bao gói; thực phẩm cũng như các chất thải trong vườn, kim loại, cao su, vải vóc và các vật liệu nguy hại tiềm ẩn khác như pin, đồ điện, sơn, chất tẩy, thuốc. Ở các nước đang phát triển, MSW có thể chứa một lượng nào đó chất thải công nghiệp từ các cơ sở nhỏ cũng như xác động vật và phân. Nói chung, thành phần chất thải hữu cơ ở các nước đang phát triển (từ 70 – 80%) cao hơn các nước công nghiệp, và thành phần chất thải bao gói thấp hơn, do đó MSW ở các nước đang phát triển có độ ẩm và khối lượng cao hơn.

Chất thải công nghiệp

Các loại chất thải phát sinh trong các cơ sở công nghiệp phụ thuộc vào quy trình sản xuất và các giải pháp quản lý chất thải. Trong một số trường hợp, chất thải của ngành đặc thù phát sinh trong các công trình công nghiệp cũng được chôn lấp tại các bãi chôn lấp đô thị. Các loại chất thải này có thể chứa xỉ từ chế biến sắt thép, tro, các chất còn lại từ vệ sinh ống khói, vỏ cây, gỗ, mùn cưa, dầu thải, chất thải hữu cơ từ công nghiệp thực phẩm, và bùn (hữu cơ và

vô cơ). Một vài loại chất thải phát sinh trong công nghiệp có thể nguy hại.

Thu gom và vận chuyển chất thải

Chất thải sinh hoạt thường được thu gom từ các hộ gia đình đơn lẻ ở lề đường hoặc ở các trạm thu gom lân cận với các thùng rác hoặc thùng chứa chuyên dùng.

Phương tiện thu gom có thể từ xe đẩy đến các xe tải chuyên chở rồi đến các phương tiện ép và chất rác với công suất khoảng 6 – 10 m

3 (hoặc đến 10

tấn). Một trong những vấn để phổ biến nhất ở các nước đang phát triển thường là thiếu các dịch vụ thu gom chất thải sinh hoạt ở các khu vực thu nhập thấp, thiếu cơ sở hạ tầng, đường sá; trong các khu vực này, các phương tiện nhỏ hơn thường đạt hiệu quả nhất.

Căn cứ vào chủng loại, tính chất, khối lượng, và tính tương thích giữa các loại khác nhau, nguồn phát sinh có thể lưu giữ chất thải rắn nguy hại trong các thùng chứa, thùng rác, thùng phuy hoặc các bể nổi hay bể ngầm, … Các loại chất thải này thường được vận chuyển đến công trình xử lý hoặc chôn lấp bằng các xe tải (đối với các thùng phuy, thùng rác hoặc thùng chứa) hoặc nếu với khối lượng lớn thì vận chuyển bằng xe bồn.

Các trạm trung chuyển

Các trạm trung chuyển có chức năng như các điểm thu gom chất thải và các xe vệ sinh chuyển đến các phương tiện chuyên chở lớn hơn khác. Các xe thu

Page 377: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

371

gom nhỏ tháo dỡ chất thải trên tầng bê tông hoặc trong các phễu, sau đó chất thải được nén chặt hơn và đưa vào thùng chứa lớn (thường công suất 20 m

3) hoặc đưa trực tiếp vào các xe nửa

mooc (semi trailer) được thiết kế đặc biệt. Theo nguyên tắc chủ đạo, để lối cứu hỏa và giảm số chuyến đến công trình xử lý/chôn lấp, các trạm trung chuyển có thể thích hợp hơn nếu khoảng cách đến công trình xử lý/chôn lấp vượt quá 30 km. Trong một vài trường hợp, khoảng cách đến công trình xử lý/chôn lấp có thể ngắn hơn mà vẫn có thể thực hiện trong điều kiện đường sá không tốt.

Tiếp nhận chất thải

Khi các phương tiện thu gom hoặc các xe chuyên chở lớn hơn đến công trình xử lý hoặc chôn lấp, chất thải nên được kiểm tra bằng mắt thường và kiểm soát để bảo đảm số lượng khai báo khớp với số lượng thực tế. Trong một số trường hợp, các mẫu chất thải được đem đi và phân tích (ví dụ nếu sản phẩm cuối cùng tận dụng được thì chất thải sẽ được xử lý sinh học và chúng đòi hỏi nồng độ chất ô nhiễm như kim loại nặng phải thấp).

Xử lý và chôn lấp chất thải

Xử lý sinh học

Chế biến vi sinh

Nói chung, mục đích của quá trình chế biến vi sinh là phân hủy chất rắn hữu cơ bằng không khí và độ ẩm, sinh ra các chất mùn có giá trị làm đất. Ưu điểm kinh tế bao gồm giảm lượng chất thải

chôn lấp ở bãi chôn lấp (kéo dài tuổi thọ của bãi chôn lấp và tránh hoặc hạn chế xây dựng thêm các bãi chôn lấp bổ sung), và sản sinh ra các phân bón cho nông nghiệp có giá trị thương mại.

Các loại chất thải lý tưởng để chế biến vi sinh là chất thải từ vườn cây hoặc công viên, giấy, giấy gói bọc, thức ăn thừa, phân động vật và các loại chất thải hữu cơ khác. Nếu chế biến chất thải động vật, chất thải nên được làm vệ sinh trước khi đưa vào chế biến vi sinh.

Có nhiều phương pháp để chế biến vi sinh tập trung; biện pháp đơn giản và phổ biến nhất là tãi phơi vi sinh, ở đó chất thải được chia thành các luống được bổ sung ôxy hoạt động ở dưới hoặc hệ thống lọc khí thụ động. Các phương pháp khác bao gồm hệ thống kín như để trong thùng phuy, ống, và phương pháp tạo màng. Các điều kiện vận hành và sinh khí của các hệ thống kín thường dễ kiểm soát hơn và có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp xử lý hở.

Tiêu hủy kỵ khí

Các công trình tiêu hủy kỵ khí lý tưởng để xử lý chất thải hữu cơ tương tự, có thể chế biến vi sinh bao gồm chất thải sinh hoạt, thức ăn thừa, giấy vệ sinh, chất thải trong vườn như cỏ, lá cây; chất thải chế biến thực phẩm như rau, pho mát, thịt, đường, phân bón và chất thải động vật; chất thải giết mổ gia súc; bùn cống và chất thải cây trồng.

Yêu cầu chất lượng của chất thải đầu vào các công trình tiêu hủy thường cao hơn so với yêu cầu chế biến vi sinh về độ đồng nhất và ít hỗn tạp của chất thải.

Page 378: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ

Hướng dẫn về Môi trường, Sức khoẻ và An toàn

CÁC CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI

372

Chất thải hữu cơ được xử lý trong các thùng chứa kín thiếu khí tăng lượng phát sinh khí sinh học (khoảng 55-70% methane) có thể thu hồi để sử dụng tiếp làm nguồn nhiên liệu. Chất nửa rắn còn lại (chất tiêu hóa) thường được xử lý thông qua phân hủy hiếu khí và có thể sử dụng làm phân bón nông nghiệp.

Xử lý hóa lý

Các phương pháp xử lý hóa lý biến đổi và phức tạp nhưng có thể gồm: hấp thụ, bay hơi, chưng cất, lọc, ôxy hóa/giảm, trung hòa, kết tủa, chiết dung môi, tẩy, màng ngăn đáy, trao đổi ion, và hóa rắn. Các hệ thống xử lý có thể bao gồm một trong những quy trình trên hoặc kết hợp đa dạng để vận hành xử lý. Hầu hết các hệ thống này vận hành trên cơ sở liên tục, chúng đòi hỏi tính bền vững và đồng nhất các nguồn vật liệu hỗn hợp hơn.

Thiêu đốt

Xử lý nhiệt trong các công trình đốt có thể sử dụng cho mọi loại chất thải hữu cơ, bao gồm cả chất thải nguy hại và chất thải sinh hoạt hỗn hợp. Lò đốt MSW giảm thể tích chất thải khoảng 90% và khối lượng xấp xỉ 75%, trong khi lò đốt chất thải nguy hại có thể giảm được thể tích và khối lượng chất thải nhiều hơn, phụ thuộc vào thành phần vô cơ của chất thải. Vận hành một số lò đốt hiện nay theo phương pháp chất thải thành năng lượng, sử dụng quy trình đốt sinh nhiệt và điện. Các công trình chuyển chất thải thành năng lượng có thể là công trình đốt hoặc là công trình chuyển chất thải thành nhiên liệu. Các lò đốt thường có

quy mô từ 15.000 tấn chất thải/năm đến 500.000 tấn/năm. Trong các công trình đốt, chất thải được đưa vào trong buồng đốt không có bất cứ quy trình chuẩn bị hoặc phân loại các chất liệu không cháy nào.

Hầu hết các công trình đốt sử dụng lò đốt vỉ và vận hành ở nhiệt độ tối thiểu là 850

0C, sử dụng nhiệt độ cao hơn để

đốt chất thải nguy hại. Xử lý khí ống khói thường bắt buộc bất kể kiểu hệ thống đốt nào. Các chất thải còn lại sinh ra từ quá trình đốt bao gồm xỉ, tro và khí ống khói còn lại sau xử lý.

Chôn lấp

Chôn lấp có thể sử dụng cho hầu hết các loại chất thải, nhưng lý tưởng chỉ là đối với vật liệu trơ. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh hiện đại là công trình kỹ thuật chôn lấp chất thải rắn đô thị, được thiết kế và vận hành để giảm thiểu các tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Bãi chôn lấp thông thường gồm nhiều lô, trong đó chất thải được sắp xếp thành hệ thống. Máy ép có thể được sử dụng để giảm thể tích chất thải và tăng cường xây dựng các lô. Bãi chôn lấp cơ bản thường gồm các lớp lót để giảm thiểu sự rò rỉ của các chất thải lỏng từ bãi chôn lấp vào hệ thống nước ngầm. Chất thải được bố trí trong các lớp và được bao phủ hàng ngày để ngăn giấy, bụi hoặc mùi phát thải ra môi trường. Nước rác sinh ra có thể được thu gom và xử lý. Nếu chôn lấp chất thải hữu cơ, sẽ phát sinh khí từ bãi chôn lấp, có thể thu gom và tận dụng hoặc đốt.

Page 379: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ
Page 380: Hướng dẫn Môi trường - Sức khỏe - An Toàn (EHS) Ngành Cơ