16
HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP Nhm thông tin tuyên truyn, phbiến ti các tchc, cá nhân nuôi chim yến và người dân trong vùng nuôi chim yếnnm được thông tin vquy địnhvqun lý nuôi chim yến. Ngày 22/7/2013, BNông nghip & PTNT đã có Quy định s… tm thi đối vi cơ snuôi chim yến, công tác vsinh phòng chng dch bnh như sau: Đối vi cơ snuôi chim yến. - Chcơ snuôi chim yến phi khai báo vi Phòng Nông nghip và Phát trin nông thôn hoc Phòng Kinh tế các qun, huyn, thxã, thành phthuc tnh nơi có cơ snuôi chim yến theo mu có sn. - Thi đim khai báo: + Tchc, cá nhân khai báo ln đầu khi cơ smi bt đầu nuôi chim yến. + Đối vi trường hp tchc, cá nhân đã nuôi chim yến trước thi đim Thông tư này có hiu lc phi khai báo chm nht vào ngày 31 tháng 12 năm 2013. + Khi có sthay đổi vquy mô ca cơ snuôi chim yến (din tích nhà nuôi, slượng chim yến), tchc, cá nhân nuôi chim yến phi khai báo chm nht vào ngày 30 tháng 10 hàng năm. - Vtrí xây dng mi cơ snuôi chim yến: Tchc, cá nhân xây dng cơ sđể nuôi chim yến ktthi đim Thông tư này có hiu lc phi phù hp vi quy hoch hoc được sđồng ý bng văn bn ca Uban nhân dân cp huyn. Đối vi vic sdng âm thanh dn dchim yến. Cường độ âm thanh không QUY ĐỊNH TM THI VQUN LÝ NUÔI CHIM YN QUY ĐỊNH TM THI VQUN LÝ NUÔI CHIM YN vượt quá 70 dBA (Đề xi ben A) trong khong thi gian t6 giđến 21 givà không được sdng âm thanh trong thi gian t21 giđến 6 gisáng ngày hôm sau. Đối vi công tác vsinh thú y và phòng chng dch bnh. - Cơ snuôi chim yến phi có trang phc bo hnhư qun áo, giày, ng, khu trang. Người làm vic và khách thăm quan phi mc trang phc bo hca cơ svà ra tay bng xà phòng trước khi vào và sau khi ra khi cơ snuôi chim yến. - Nhà nuôi chim yến phi làm vsinh thường xuyên và thc hin các bin pháp tiêu độc, khtrùng định kít nht 1 ln/tun. Không sdng cht khtrùng nh hưởng đến cht lượng tyến. Trong trường hp chng dch, thc hin vsinh tiêu độc khtrùng theo hướng dn ca cơ quan thú y. - Dng cphc vvic khai thác tyến phi được làm vsinh, khtrùng tiêu độc trước và sau khi sdng. - Cht thi tvic nuôi chim yến phi được thu gom, tiêu độc, khtrùng và xlý bng mt trong các bin pháp , đốt, chôn lp hoc phương pháp khác nhm đảm bo an toàn trước khi đưa ra môi trường. - Thc hin quy định vgiám sát tình trng sc khe và xlý dch bnh: + Cơ snuôi chim yến phi thường xuyên giám sát tình trng sc khe ca đàn chim yến. Nếu có hin tượng chim chết bt thường, phi báo ngay cho chính quyn địa phương hoc cơ quan thú y để xlý kp thi. + Cơ snuôi chim yến phi được kim tra, giám sát và ly mu xét nghim định khoc đột xut theo yêu cu ca cơ quan thú y có thm quyn. + Trong trường hp có dch bnh: Cơ snuôi chim yến phi thc hin nghiêm các bin pháp phòng, chng dch theo quy định ca pháp lut và hướng dn ca cơ quan thú y có thm quyn. Trong thi gian có dch, tt ctyến được khai thác tnhng địa phương đã công bdch phi được xlý theo hướng dn ca cơ quan thú y có thm quyn trước khi tiêu th. Đối vi vic khai thác và sơ chế tyến. - Người lao động khi thu hoch, chế biến và bo qun tyến phi có dng cvà thiết bbo hđảm bo an toàn lao động và an toàn dch bnh. - Vtrí khu vc sơ chế, bo qun tyến phi cao ráo, sch s, cách bit nhà nuôi yến, cách xa nhng nơi có nguy cơ ô nhim môi trường và dch bnh. - Nước dùng trong các công đon sơ chế tyến phi đảm bo không làm nh hưởng đến cht lượng tyến, sc khe người tiêu dùng. - Phi có trang thiết bsdng trong quá trình sơ chế bo qun tyến bo đảm vsinh an toàn sn phm. - Có bin pháp ngăn nga hiu quđộng vt khác xâm nhp vào khu vc sơ chế và bo qun tyến. - Quy trình sơ chế, bo qun tyến phi đảm bo cht lượng sn phm theo quy định pháp lut hin hành. Vũ Hường (Tng hp) THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG SOÁ 06/2013 1

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP

Nhằm thông tin tuyên truyền, phổ biến tới các tổ chức, cá nhân nuôi chim yến và người dân trong vùng nuôi chim yếnnắm được thông tin về quy địnhvề quản lý nuôi chim yến. Ngày 22/7/2013, Bộ Nông nghiệp & PTNT đã có Quy định số… tạm thời đối với cơ sở nuôi chim yến, công tác vệ sinh phòng chống dịch bệnh như sau:

Đối với cơ sở nuôi chim yến.- Chủ cơ sở nuôi chim yến

phải khai báo với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Phòng Kinh tế ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có cơ sở nuôi chim yến theo mẫu có sẵn.

- Thời điểm khai báo:+ Tổ chức, cá nhân khai báo

lần đầu khi cơ sở mới bắt đầu nuôi chim yến.

+ Đối với trường hợp tổ chức, cá nhân đã nuôi chim yến trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực phải khai báo chậm nhất vào ngày 31 tháng 12 năm 2013.

+ Khi có sự thay đổi về quy mô của cơ sở nuôi chim yến (diện tích nhà nuôi, số lượng chim yến), tổ chức, cá nhân nuôi chim yến phải khai báo chậm nhất vào ngày 30 tháng 10 hàng năm.

- Vị trí xây dựng mới cơ sở nuôi chim yến:

Tổ chức, cá nhân xây dựng cơ sở để nuôi chim yến kể từ thời điểm Thông tư này có hiệu lực phải phù hợp với quy hoạch hoặc được sự đồng ý bằng văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

Đối với việc sử dụng âm thanh dẫn dụ chim yến.

Cường độ âm thanh không

QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ QUẢN LÝ NUÔI CHIM YẾNQUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ QUẢN LÝ NUÔI CHIM YẾNvượt quá 70 dBA (Đề xi ben A) trong khoảng thời gian từ 6 giờ đến 21 giờ và không được sử dụng âm thanh trong thời gian từ 21 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.

Đối với công tác vệ sinh thú y và phòng chống dịch bệnh.

- Cơ sở nuôi chim yến phải có trang phục bảo hộ như quần áo, giày, ủng, khẩu trang. Người làm việc và khách thăm quan phải mặc trang phục bảo hộ của cơ sở và rửa tay bằng xà phòng trước khi vào và sau khi ra khỏi cơ sở nuôi chim yến.

- Nhà nuôi chim yến phải làm vệ sinh thường xuyên và thực hiện các biện pháp tiêu độc, khử trùng định kỳ ít nhất 1 lần/tuần. Không sử dụng chất khử trùng ảnh hưởng đến chất lượng tổ yến. Trong trường hợp chống dịch, thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng theo hướng dẫn của cơ quan thú y.

- Dụng cụ phục vụ việc khai thác tổ yến phải được làm vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước và sau khi sử dụng.

- Chất thải từ việc nuôi chim yến phải được thu gom, tiêu độc, khử trùng và xử lý bằng một trong các biện pháp ủ, đốt, chôn lấp hoặc phương pháp khác nhằm đảm bảo an toàn trước khi đưa ra môi trường.

- Thực hiện quy định về giám sát tình trạng sức khỏe và xử lý dịch bệnh:

+ Cơ sở nuôi chim yến phải thường xuyên giám sát tình trạng sức khỏe của đàn chim yến. Nếu có hiện tượng chim chết bất thường, phải báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan thú y để xử lý kịp thời.

+ Cơ sở nuôi chim yến phải

được kiểm tra, giám sát và lấy mẫu xét nghiệm định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của cơ quan thú y có thẩm quyền.

+ Trong trường hợp có dịch bệnh: Cơ sở nuôi chim yến phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thú y có thẩm quyền. Trong thời gian có dịch, tất cả tổ yến được khai thác từ những địa phương đã công bố dịch phải được xử lý theo hướng dẫn của cơ quan thú y có thẩm quyền trước khi tiêu thụ.

Đối với việc khai thác và sơ chế tổ yến.

- Người lao động khi thu hoạch, chế biến và bảo quản tổ yến phải có dụng cụ và thiết bị bảo hộ đảm bảo an toàn lao động và an toàn dịch bệnh.

- Vị trí khu vực sơ chế, bảo quản tổ yến phải cao ráo, sạch sẽ, cách biệt nhà nuôi yến, cách xa những nơi có nguy cơ ô nhiễm môi trường và dịch bệnh.

- Nước dùng trong các công đoạn sơ chế tổ yến phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến chất lượng tổ yến, sức khỏe người tiêu dùng.

- Phải có trang thiết bị sử dụng trong quá trình sơ chế và bảo quản tổ yến bảo đảm vệ sinh an toàn sản phẩm.

- Có biện pháp ngăn ngừa hiệu quả động vật khác xâm nhập vào khu vực sơ chế và bảo quản tổ yến.

- Quy trình sơ chế, bảo quản tổ yến phải đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định pháp luật hiện hành.

Vũ Hường (Tổng hợp)

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 1

Page 2: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP

Ngày 24-7-2013 Trạm Khuyến nông huyện Chơn Thành tổ chức hội thảo đầu bờ mô hình sản xuất rau an toàn. Tham gia hội thảo có các đồng chí là cán bộ làm công tác khuyến nông của 9 xã thị trấn và các câu lạc bộ khuyến nông trong huyện.

Mô hình rau an toàn được Trạm khuyến nông trồng thí điểm tại thửa đất thuộc Trung tâm hành chính huyện với diện tích hơn 4 sào. Trồng các loại rau ăn lá như Mồng tơi, các loại rau cải, rau muống và xà lách.Sau khoảng thời gian trồng thí điểm. Trạm khuyến nông đã đánh giá kết quả là các loại rau lấy lá rất phù hợp với chất đất ở Chơn Thành. Rau phát triển tốt, cho năng suất cao, ít bị sâu hại.

Hoạch toán chi phí đầu tư ban đầu là 30.000đ/m2 bao gồm lưới che, cọc, hệ thống tưới và dây kẽm cột lưới. Với diện tích thí điểm 2000m2 đầu tư hết 60

triệu đồng. Khấu hao nhà lưới trong thời gian canh tác 3 năm, thì mỗi tháng phải bỏ ra 1,7 triệu đồng. Thu hoạch 50-60kg/ngày, giá bán trung bình 7.000đ/kg thì thu nhập mỗi tháng khoảng 12 triệu đồng.

Mô hình trồng rau an toàn trong nhà lưới, hạn chế tối đa được các loại sâu bệnh, không bị dập lá vào mùa mưa, tưới nước ít hơn; Cây rau phát triển tốt hơn trồng ngoài trời. Chi phí đầu tư về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động cũng thấp hơn trồng rau ngoài trời rất nhiều, bên cạnh đó mô hình sẽ mở hướng giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở địa phương, nhất là đối với các hộ

gia đình có ít đất sản xuất.

Sau khi mô hình rau sạch của Trạm khuyến nông huyện triển khai thành công, nhiều công ty ở khu công nghiệp Minh Hưng - Hàn Quốc đã đến ký hợp đồng mua rau. Tuy nhiên với quy mô của mô hình này không đáp ứng được nhu cầu cho các công ty. Trước nhu cầu đầu ra cho cây rau sạch rất lớn tại các khu công nghiệp, Trạm khuyến nông huyện Chơn Thành sẽ triển khai các mô hình này về các xã, thị trấn để bà con nông dân áp dụng vào sản xuất , mở hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho nông dân.

Trần Minh ĐứcTrạm KN Chơn Thành

Hội thảo đầu bờ sản xuất rau sạch Hội thảo đầu bờ sản xuất rau sạch tại Trạm tại Trạm KKhuyến nông Chơn Thànhhuyến nông Chơn Thành

HỘI THẢO ĐẦU BỜHỘI THẢO ĐẦU BỜ MÔ HÌNH SẢN XUẤT MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOÀNRAU AN TOÀN

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/20132

Page 3: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPHOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP

Bệnh heo Tai xanh là bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguy hiểm do virus gây ra, lây lan rất nhanh và gây chết nhiều heo, gây thiệt hại và làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội.

Heo mắc bệnh Tai xanh có một số triệu chứng điển hình như: heo nái bị xảy thai, heo bệnh bị sốt cao trên 400C, viêm phổi nặng, khó thở, da ửng đỏ, có những vết bầm, thâm tím trên da, một số trường hợp tai xanh tím. Bệnh lây lan rất nhanh trên đàn heo do tiếp xúc trực tiếp và hít phải không khí có nhiễm mầm bệnh. Bệnh cũng có khả năng lây truyền qua phôi thai, tinh dịch, phương tiện vận chuyển heo bị nhiễm mầm bệnh. Bệnh Tai xanh khi ghép với các bệnh khác như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn…thì tỷ lệ heo chết rất cao. Bệnh chỉ xảy ra trên heo, không lây cho người và các loại gia súc, gia cầm khác.

Để công tác phòng chống bệnh Tai xanh đạt hiệu quả, yêu cầu các chủ hộ chăn nuôi, các chủ cơ sở giết mổ, mua bán heo và sản phẩm heo thực hiện nghiêm túc một số biện pháp sau đây:

- Đối với các chủ hộ, chủ trang trại chăn nuôi heo: thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh: Tuyệt đối không mua heo từ những vùng đang có dịch, nên mua heo giống từ các trại giống uy tín, đảm bảo chất lượng, có chứng nhận kiểm dịch

của cơ quan thú y Thực hiện tốt công tác tiêm

vắc xin phòng bệnh Tai xanh và các bệnh khác như dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, bệnh do Mycoplasma; Tăng cường công tác chăm sóc, cung cấp thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho đàn heo; Thường xuyên thực hiện vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển để phòng chống dịch bệnh.

- Đối với các chủ cơ sở giết mổ, mua bán heo và sản phẩm heo: phải định kỳ tổ chức vệ sinh tiêu độc, khử trùng khu vực giết mổ, khu vực nuôi nhốt gia súc; Phải nghiêm túc thực hiện việc tiêu độc sát trùng các phương tiện vận chuyển heo trước và sau mỗi lần sử dụng. Việc giết mổ, mua bán heo và sản phẩm heo phải có nguồn gốc rõ ràng, phải được kiểm dịch của cơ quan Thú y để cung cấp sản phẩm thịt heo sạch, an toàn nhằm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Nghiêm cấm các thương lái vận chuyển heo từ những nơi đã công bố dịch, heo không rõ nguồn gốc, heo chưa qua kiểm dịch vào tỉnh.

- Các chủ hộ chăn nuôi, các hộ mua bán, vận chuyển và giết mổ heo phải thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh trên đàn heo. Khi phát hiện heo có biểu hiện của bệnh Tai xanh

cần nhanh chóng báo ngay cho Trạm Thú y hoặc chính quyền địa phương để kiểm tra và xử lý kịp thời. Nghiêm túc thực hiện "5 không":

+ Không giấu dịch; + Không mua heo bệnh, sản

phẩm của heo bệnh; + Không bán chạy heo bệnh; + Không vận chuyển heo

bệnh ra khỏi vùng dịch; + Không vứt bừa bãi xác heo

bệnh ra môi trường.Đối với các chủ nuôi chấp

hành tốt công tác phòng chống dịch, khi có heo bệnh bị tiêu hủy sẽ được Nhà nước hỗ trợ theo qui định hiện hành.

Người tiêu dùng chỉ nên sử dụng thịt heo đã được cơ quan Thú y kiểm dịch, có nguồn gốc rõ ràng, không ăn tiết canh heo, không ăn thịt heo bệnh và heo chết.

Nhằm tránh thiệt hại cho người chăn nuôi, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng và của chính mình thì người chăn nuôi, chủ cơ sở giết mổ, mua bán heo và sản phẩm heo phải phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng và các địa phương thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh. Các trường hợp cố tình không khai báo dịch, bán chạy heo bệnh, làm lây lan dịch bệnh sẽ bị xử lý theo qui định của Pháp luật.

Nguyên Đăng

Bệ h h T i h là bệ h ủ hú ầ h h hó bá h

TUYÊN TRUYỀN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNGTUYÊN TRUYỀN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNGBỆNH HEO TAI XANHBỆNH HEO TAI XANH

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 3

Page 4: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP

Hiện nay tỷ trọng ngành chăn nuôi của tỉnh mới chỉ chiếm 8,6%, trong đó chăn nuôi đại gia súc có xu hướng giảm rõ rệt so với các năm trước, chủ yếu vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻ. Để chăn nuôi phát triển tương xứng với tiềm năng, ngoài việc xây dựng các chương trình, dự án thì công tác tuyên truyền cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển giao KHKT khuyến khích người dân phát triển về chăn nuôi.

Sáng ngày 29/7/2013, tại Hội trường nhà khách tỉnh Bình Phước, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (TTKNKN) đã tổ chức hội thảo chuyên đề “Phát triển chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Phước”. Tham dự Hội thảo có ông Phan Văn Đon - PGĐ Sở NN&PTNT, TS. Nguyễn Văn Bắc - Phó trưởng bộ phận thường trực Trung tâm Khuyến nông Quốc Gia phía Nam, ThS. Đậu Văn Hải - PGĐ Trung tâm Nghiên cứu và huấn luyện gia súc lớn tham dự cùng các cán bộ khuyến nông và gần 100 nông dân trong tỉnh.

Tại hội thảo, đại diện TTKNKN đã giới thiệu về tình hình chăn nuôi đại gia súc hiện nay trên địa bàn tỉnh. Theo đó, hiện nay chăn nuôi đại gia súc của tỉnh chủ yếu là trâu, bò, dê được nuôi theo quy mô trang trại và chăn nuôi hộ gia đình. Trong đó chăn nuôi nhiều nhất là ở huyện Lộc Ninh, Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập. Số

HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ÐẠI GIA SÚC”

lượng đàn bò thịt của tỉnh tính đến 2012 là 32.700 con, giảm 26.49% so với năm 2011. Số lượng đàn trâu là 15.178 cũng giảm 7.26% so với năm 2011. Định hướng đến năm 2020 của tỉnh thì cơ bản các sản phẩm chăn nuôi được sản xuất theo phương thức trang trại, công nghiệp; đảm bảo an toàn dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường; đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong tỉnh và xuất khẩu. Nâng tỷ trọng chăn nuôi trong ngành nông nghiệp đạt 11.5 % vào năm 2015 và 15 % vào năm 2020 và tổng đàn bò đạt 65.000 con, trâu đạt 20.000 con.

Theo TS. Nguyễn Văn Bắc “Một điều đáng mừng trong chăn nuôi đại gia súc của Bình Phước là mặc dù tổng đàn giảm nhưng chất lượng đàn bò của tỉnh được cải thiện đáng kể, hầu hết đàn bò

đã được lai hóa những giống có tầm vóc lớn cho năng suất cao như bò lai Sind, lai Brahman ...”. Cũng tại Hội thảo, TS. Bắc đã chia sẻ những tiến bộ KHKT trong chăn nuôi đại gia súc, trong đó có hình thức bảo quản rơm bằng cách đóng bánh; trồng các loại cỏ năng suất cao, đáng chú ý là cỏ Nhật có khử gen gây xảy thai ở trâu bò; chế biến các loại thức ăn ủ chua; bổ sung dưỡng chất…

Tại hội thảo nông dân ngoài việc được tiếp cận với tiến bộ KHKT còn được các nhà khoa học trực tiếp trao đổi, tư vấn về kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh. Qua đây bà con bày tỏ mong muốn được tìm hiểu nhiều hơn về kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và ủ thức ăn dự trữ cho trâu bò vào mùa khô để chăn nuôi đạt hiệu quả.

Vũ Hường

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/20134

Page 5: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTKHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

YÊU CẦU:- Mẫu đất được lấy bởi

nhân viên lấy mẫu chuyên nghiệp;

- Sử dụng các thiết bị lấy mẫu chuyên dụng;

- Có túi đựng mẫu đúng tiêu chuẩn;

- Lấy đúng vị trí được ấn định;

- Theo đúng qui trình và đủ dung lượng cần thiết.

Bước 1: Thu thập thông tin của vườn

Việc thu thập thông tin của vườn sẽ giúp không làm nhầm lẫn với các mảnh vườn khác đồng thời sẽ có những tư vấn cụ thể cho việc bón phân trên vườn của bạn. Các thông tin để gửi

Chia vườn thành đám nhỏ tùy vào sự đồng nhất của đất

Các điểm lấy mẫu đất được phân bố đều trên mảnh vườn

phân tích kèm theo mẫu đất (ghi trên 1 phiếu/tờ giấy) bao gồm:

- Ký hiệu mẫu.

- Tên người lấy mẫu và tên đơn vị lấy mẫu.

- Ngày lấy mẫu.- Điều kiện thời tiết lúc lấy

mẫu.- Họ và tên chủ hộ.- Địa chỉ (thôn, xã,huyện,

tỉnh). - Điện thoại.- Tên cánh đồng. - Loại cây trồng. - Năm trồng.- Tình trạng vườn cây hiện

nay.- Năng suất trung bình các

vụ qua.- Năng suất dự kiến vụ này.

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 5

Page 6: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

khoan lấy mẫu chuyên nghiệp (nếu không có khoan, có thể dùng ống thép) đóng từ mặt đất xuống đến độ sâu 30cm.

- Rút khoan (ống thép) lên, dùng que đẩy đất trong ống ra.

- Trộn đều đất được lấy từ các điểm trong đám ruộng, lấy ra khoảng 1kg đất cho vào túi nilon (hoặc túi vải nếu đất quá ướt).

Ghi ký hiệu mẫu trên túi. Ký hiệu này phải trùng với ký hiệu trên phiếu thông tin kèm theo.

Bước 7: Bảo quản và vận

Khoan đất lấy mẫu

- Năng suất mong muốn trong tương lai.

Bước 2: Xác định ranh giới mảnh vườn

Cần nắm rõ mảnh vườn dự kiến lấy mẫu có hình dạng và kích thước như thế nào để lên kế hoạch lấy mẫu.

Bước 3: Đánh giá sơ bộ về tính đồng nhất của mảnh vườn

Khảo sát kỹ về các loại đất, địa hình, tình hình sinh trưởng cây trồng, lịch sử sử dụng đất trong mảnh vườn, từ đó đưa ra nhận định đất trong vườn có sự đồng nhất (giống nhau) hay không. Nếu không đồng nhất, có thể chia ra thành từng đám nhỏ theo kết quả khảo sát.

Bước 4: Phân mảnh và dự kiến điểm lấy mẫu

Với mỗi đám ruộng có sự

đồng nhất tương đối, tiến hành định ra các vị trí lấy mẫu. Ít nhất có 5 vị trí được xác định phân bố rải rác trong đám ruộng, mang tính đồng đều về tất cả các yếu tố.

Bước 5: Ấn dịnh điểm và độ sâu lấy mẫu

Mẫu đất lấy phân tích để xác định hàm lượng chất dinh dưỡng và đề xuất kỹ thuật bón phân thì được lấy đều từ mặt đất đến độ sâu 30 cm. Chú ý không lấy mẫu đất tại vị trí có phân bón.

Bước 6: Kỹ thuật lấy và phối trộn mẫu

- Tại mỗi điểm, dùng

chuyển mẫu Mẫu đất lấy xong được xếp

vào thùng cứng để bảo quản và vận chuyển về cơ quan phân tích trong thời hạn 15 ngày.

ThS. Nguyễn Thị ThúyCán bộ Trung tâm Nghiên cứu đất,

phân bón và môi trường Tây Nguyên

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/20136

Page 7: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTKHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

Dịch tiêu chảy ở lợn tiếng anh gọi là Porcine epidemic diarrhea (PED) là bệnh truyền nhiễm mới du nhập vào Việt Nam trong những năm gần đây. Hiện nay, dịch bệnh đã bùng phát và phát triển mạnh ở một số địa bàn trong tỉnh làm cho bà con chăn nuôi càng điêu đứng hơn.

là do virut thì không có thuốc đặc trị. Nhưng bản chất là bệnh tiêu chảy mạnh gây mất nước và tự nhiễm độc, cũng như ảnh hưởng của nhiệt độ lạnh và bênh thứ phát nên có thể khắc phục bệnh bằng các công việc sau:

1. Nhanh chóng sưởi ấm, tránh gió lùa cho heo con theo mẹ, đảm bảo chuồng khô ấm 33 - 350C.

2. Kịp thời nuôi bộ cho heo con bằng toa sữa kèm theo thuốc tiêu chảy và cung cấp điện giải như sau:

- Lấy 2 thìa canh đầy sữa củatrẻ em sơ sinh pha vào 800 -1000ml nước sôi để nguội 400C.

- Thêm 2g thuốc điện giải- Thêm 3ml Norflox.10 hoặc

Enrolox-10 và 5 ml kháng thể TTEPha lắc đều và đưa vào bình

bú có vòi bú cho một đàn heo 10 con x3kg/con bú 1 lần, ngày bú 4 - 5 lần, dùng liên tục 4 - 5 ngày.

3. Tiêu độc chuồng trại phun liên tục 3 - 4 lần/tuần đầu với dung dịch xút 5%.

b, Đối với heo lớn- Cho nhịn ăn nhưng phải

uống đủ nước, trong nước pha 2,5g thuốc điện giải/ lít nước.

- Tiêm bắp 1 trong các loại thuốc sau:

+ Amoxcine 1ml/10kgTT/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày

+ Colistin 10%1ml/10kgTT/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày

+ Enroloxacine 10% 1ml/10kgTT/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày

+ Norfloxacine 1ml/10kgTT/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày

- Tiêu độc chuồng trại phun liên tục 3- 4 lần/tuần đầu với dung dịch xút 5%, tắm trực tiếp cho lợn lúc 10h sáng hằng ngày.

Phòng bệnh:+ Vệ sinh chăn nuôi thú y

định kỳ sử dụng thuốc sát trùng crezin 5%, hoặc xút 5% sát trùng chuồng trại.

+ Đảm bảo nhiệt độ ủ ấm và tránh stress cho lợn con sơ sinh.

+ Tiêm phòng bằng vác xin cho lợn nái mang thai trước khi đẻ 14 ngày.

Nguyễn Đức Cương

Heo con bị tiêu chảy đi toàn nước và óiHeo con bị tiêu chảy đi toàn nước và ói

Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi heo nhưng nặng nhất và có tỷ lệ chết cao nhất 100% ở heo con theo mẹ từ 1-7 ngày tuổi. Bệnh nhanh chóng lây lan ra diện rộng và trở thành dịch gây ảnh hưởng đến chăn nuôi cho bà con nông dân.

Nguyên nhân gây bệnh: Do một loại vi rút thuộc họ Coronavirut được viết tắt là PED. Dịch tiêu chảy có thể xảy ra quanh năm nhưng nặng nề nhất là vào mùa mưa thời tiết lạnh. Bệnh dễ bị kế phát bởi E. coli, salmonella….

Thời kỳ ủ bệnh rất ngắn chỉ vài giờ đến vài ngày, lợn mọi lứa tuổi đều mắc bệnh.

Triệu chứng: Lúc đầu phân loãng, vàng xám, kèm theo nôn ói, phân không lẫn máu và không có các cục vón sữa. Lợn đi ngoài đau rát, đứng cong lưng khó chịu kèm theo tiêu chảy là sự thoái hóa hoại tử cơ vân lưng. Heo gầy còm nhanh chóng và yếu ớt.

Bệnh tích: ruột non căng phồng chứa đầy nước màu vàng, thành ruột mỏng trong suốt nhưng không có cục vón sữa.

Các sợi cơ vân ở cổ, mông đặc biệt là ở lưng bị viêm thoái hóa hoại tử.

Điều trị: a, Đối với heo con theo mẹNếu căn cứ vào nguyên nhân

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 7

Page 8: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

1. Chọn cá bố mẹ- Chọn từ 15 đến 20 con cá

Dĩa cùng loại nuôi trong một bể lớn. Nếu nuôi trong bể nhỏ thì mật độ nuôi ít hơn.

- Thức ăn là trùng chỉ, lăng quăng, tim, thịt bò xay.

- Nếu quản lý và chăm sóc tốt, sau 12 tháng (cỡ 10 đến 12 cm) cá sẽ có hiện tượng tự chọn cặp, biểu hiện như sau: Mắt đỏ, màu sắc đẹp, rùng mình, từng cặp sẽ tách riêng ra một góc, hay canh giữ giá thể, cặp cá sẽ dùng miệng tự làm sạch nơi sẽ sinh sản.

- Dùng vợt vớt từng cặp ra riêng, cho vào bể cá đẻ.

2. Sinh sản cá Dĩa- Bể nuôi cá đẻ phải có giá thể,

pH từ 5,5 - 6,2, nhiệt độ 26-280C.- Cá tiếp tục rùng mình, cặp

ổ và khi điều kiện chín mùi sẽ đẻ trứng (thường từ khi bắt cặp đến lúc đẻ trứng thời gian từ 7-10 ngày). Nên cho cá đẻ nơi yên tĩnh (che bể cá lại).

thụ tinh chuyển sang màu trắng xám. Nhiệt độ 300C sau 55-57h trứng nở. Trong lúc này cá bố và cá mẹ thay phiên nhau quạt nước cho trứng để có đủ độ thoáng khí. Tỉ lệ trứng nở: 60-90%.

- Cá mới nở bám lên mình bố, mẹ, dinh dưỡng từ chất nhờn tiết ra từ bố, mẹ. Từ 12-15 ngày cá con bắt đầu ăn được các sinh vật nhỏ trong nước. Khoảng 18 ngày, cá con ăn được thức ăn nhân tạo. Sau 21 ngày chúng có thể tự đi tìm thức ăn.

3. Chăm sóc cá Dĩa* Đối với cá Hương- Bể nuôi cá con có nhiệt độ

28-300C, pH 6.8-7.5, mực nước 30cm, sau 1 tuần nuôi mực nước nâng lên 40cm.

- Dùng vợt vớt cá cho vào bể nuôi đã chuẩn bị, và sục khí vừa phải, không sử dụng bộ lọc. Ngày đầu tiên không cho ăn, từ ngày thứ 2 cho ăn trùng chỉ, ngày 3 đến 5 lần.

- Có thể cho ăn thêm tim bò xay, atemia, lăng quăng.

- Thay nước từ 1-2 lần trong ngày (sáng từ 8-9h, chiều 16-15h). Có thể thay từ 25% - 40% tùy chất lượng nguồn nước.

* Đối với cá con- Mật độ 100-150 con/bể 30

x 50 x 120, thay nước 1 lần trong ngày từ 60 - 80%

- Thức ăn trùng chỉ, tim bò, ngày 4-6 lần.

- Thổi khí vừa phải, sử dụng lọc lọai 8-12W, thời gian sử dụng lọc từ 8-10h/ngày.

* Đối với cá lớnGiai đoạn này chăm sóc

tương tự giai đọan cá con:- Mật độ 50-70 con/bể

40x50x120.

- Thay nước 1 lần trong ngày từ 80%-100%.

- Thức ăn: trùng chỉ và tim bò, ngày 3 lần.

- Thổi khí vừa phải, sử dụng lọc lọai 8-12W, thời gian sử dụng lọc từ 8-10h/ngày, tắt lọc khi chúng ta ngủ và khi cho ăn 20 phút.

- Nuôi 6-7 tháng cá đạt kích cỡ 8-9cm.

Một số bệnh thường gặp ở cá Dĩa

- Nấm thủy mi: Gây nên những chấm nhỏ màu trắng trên thân cá. Nguyên nhân do nguồn nước bị dơ bẩn. Có thể dùng sulfat đồng sát trùng cho cá với nồng độ vừa phải, kết hợp với thay nước từ 80%-100% lượng nước.

- Bệnh sình bụng: Triệu chứng thường gặp là cá bỏ ăn, bụng to và đi phân trắng. Nguyên nhân do cá ăn quá nhiều. Dùng Biofish theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, hoặc dùng 1 viên metro 250mg cho vào 20lít nước +1gr muối ăn cho 1lít nước ngâm cá liên tục 3 ngày sau đó thay 50% lượng nước trong bể.

- Bệnh lở loét mũi: Do một loại ký sinh xâm nhập vào mũi, từ đó ăn hết phần thịt của mũi, tạo thành một lõm lớn lan rộng đến mắt và sâu tới não. Cá bị bệnh thường cọ mũi vào vật dụng để trong thành bể, vào thành bể, thường nghiêng đầu xuống khi bơi, biếng ăn hay bỏ ăn, phân trắng, loãng. Dùng Tetracyclin để trị bệnh cho cá. Cá bị bệnh có thể lây bệnh sang những con cá khoẻ mạnh khác và có thể gây chết hàng loạt. Do đó phải chú ý giữ gìn vệ sinh bể nuôi, cách ly cá bị bệnh.

Hồ Thị Mến

- Cá cái đẻ trứng theo chiều dọc giá thể, từ dưới lên. Cá đực cũng theo đó tiết tinh để thụ tinh cho trứng. Trứng đựơc thụ tinh có màu trong suốt, trứng không thụ tinh thì vẩn đục. Sau 24 giờ, trứng

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/20138

Page 9: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT

Bệnh vàng lá Greening hay còn gọi là bệnh gân xanh lá vàng, là một bệnh rất nguy hiểm cho các loại cây có múi. Cho đến nay vẫn chưa có giống cây có múi nào kháng với bệnh này. Khi cây nhiễm bệnh sẽ giảm năng suất, chất lượng trái và chết khi cây nhiễm bệnh nặng.

BỆNH VÀNG LÁ GREENING TRÊN CÂY CÓ MÚIBỆNH VÀNG LÁ GREENING TRÊN CÂY CÓ MÚICây bệ nh ra hoa nhiề u đợ t,

trá i nhỏ hơn bì nh thườ ng và hay bị mé o mó , mầ u sắ c xấ u xanh vàng xen kẽ, chua nhiề u hơn ngọ t, đôi khi có vị đắ ng. Khi bổ dọ c trá i, thấ y tâm trá i lệ ch hẳ n sang mộ t bên. Hạ t bị thui, có mà u nâu đen.

Cây bị bệnh nặng thường thấy hiện tượng ra hoa trái vụ. Các cành lá vàng và khô dần cả

dùng bẫy màu vàng treo trong vườn để phát hiện sự xuất hiện của rầy.

- Nên trồng xen hợp lý với các cây trồng khác như ổi, chuối hay những cây trồng ngắn ngày để tăng thu nhập trong giai đoạn kiến thiết cơ bản và giảm áp lực của rầy truyền bệnh.

- Không nên sử dụng cây giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc,

1. Tác nhân gây hại:Bệnh do vi khuẩn

Liberobacter asiaticumgây ra. Tác nhân truyền bệnh là rầy chổng cánh Diaphorina citri thông qua việc chích hút dịch từ cây bệnh truyền sang cây khỏe mạnh. Bệnh cũng lây lan qua cành chiết và mắt ghép lấy từ cây bị bệnh để nhân giống.

2. Triệu chứng:Triệ u chứ ng điể n hì nh nhấ t

củ a bệ nh là hiệ n tượ ng và ng lố m đố m trên nề n xanh củ a phiế n lá , hoặc phầ n thị t lá chuyể n và ng nhưng gân vẫ n xanh.Mới đầu bệnh hại trên từng cành sau đó lan dần ra cả cây. Ngoà i ra, trên lá có thể cò n mộ t số triệ u chứ ng khá c như lá non mớ i ra có phiế n lá hẹ p và nhọ n, thẳ ng đứ ng và rấ t dai, khoả ng cá ch giữ a cá c lá ngắ n lạ i, gân lá bị sưng… Cầ n lưu ý nế u lá và ng mà gân cũ ng và ng thì lạ i là triệ u chứ ng củ a bệ nh và ng lá do nấ m Phytopthora hoặ c bệ nh và ng lá thố i rễ .

Cá c triệ u chứ ng trên thườ ng chỉ thể hiệ n rõ sau 4 - 6 thá ng kể từ lú c bị nhiễ m, do vậ y mà bệ nh không thể phá t hiệ n đượ c ngay trên cây con ở cá c vườ n ươm không đả m bả o sạ ch bệ nh.

Triệu chứng lá cây bị bệnh Greening

cành, rồi khô đi. 3. Biện pháp quản

lý bệnh Bệnh có thuố c trị

nên chỉ có thể tiế n hà nh phò ng ngừ a bằ ng nhiề u biệ n phá p mộ t cá ch đồ ng bộ mớ i có hiệ u quả cao:

- Trồng cây chắn gió xung quanh vườn để ngăn chặn sự tái nhiễm do rầy truyền từ những cây bệnh xung quanh vườn.

- Điều khiển cây ra đọt non tập trung 3-4 đợt/năm bằng cắt tỉa cành, bón phân để phòng trừ rầy hiệu quả hơn.

- Nên khử trùng dụng cụ cắt tỉa bằng nước Javel khi chuyển từ cây này sang cây khác để tránh sự lây nhiễm.

- Cầ n loạ i bỏ mộ t cá ch triệ t để cây đã nhiễ m bệ nh.Phun thuốc trừ rầy trước khi nhổ bỏ những cây có triệu chứng bệnh để tiêu hủy.

- Thường xuyên kiểm tra vườn theo các đợt lá non để xác định sự xuất hiện của rầy và có biện pháp xử lý kịp thời.Có thể

không nên trồ ng mậ t độ quá dà y- Không nên trồng cây

nguyệt quế trong vườn vì rầy chổng cánh rất thích đẻ trứng và chích hút trên cây nguyệt quế và sau đó sẽ bay sang vườn cây có múi với mật độ cao làm tăng nguy cơ truyền bệnh trên vườn.

- Khi rầy ở mật số cao phun các thuốc gốc Cúc tổng hợp hoặc nuôi kiến vàng nhằm góp phần hạn chế mật số sâu rầy.

Vũ Hường

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 9

Page 10: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KINH NGHIEÄP GAÀN XA

1. Vấn đề mở miệng cạo: Do người dân vội vàng trong

mở cạo khi cây chưa đủ tuổi,mở cây cạo không đúng với chiều cao thiết kế so với quy trình (vanh thân 50cm và độ cao mở miệng là 1,3m) nhưng có vườn chỉ mở chiều cao 60cm và vanh thân 35 - 40cm làm cây suy kiệt không tăng vanh thân những năm về sau, sản lượng mủ ngày càng kém. Không có quy hoạch vỏ cạo, khi mở miệng cạo chiều cao 60cm, các năm cạo về sau vỏ cạo bị óc đảo sản lượng thấp, nhưng điều này rất khó sửa sai vì không có thiết kế ban đầu.

2. Vấn đề quản lý khai thác vườn cây kinh doanh:

- Độ sâu cạo mủ: Cạo sâu cách tượng tầng 1 - 1,3mm cho mủ tốt nhất, cạo cách phần tượng tầng ≥1,3mm là cạo cạn, cạo chạm vào gỗ là cạo phạm, cạo phạm sẽ dẫn đến khô miệng cạo và vỏ không tái sinh lại được.

- Lượng hao dăm trên mỗi lần cạo xuôi là: 1,1 - 1,5mm (hao tối đa 16cm/năm) đối với d3, hao dăm 20cm đối với cạo d2.

- Lượng hao dăm trên miệng cạo ngược có kiểm soát là: 1,5-2mm/lần cạo (hao vỏ tối đa 3cm/tháng).

- Với nông dân 1 năm cạo 35 - 40cm/năm. Do vậy 1 năm cạo bằng 2 năm vì vậy vỏ nguyên

MỘT SỐ YẾU TỐ KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ KHAI THÁCMỘT SỐ YẾU TỐ KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ KHAI THÁC CAO SU TIỂU ÐIỀN CÓ HIỆU QUẢ

sinh chỉ có 6 - 8 năm là không còn và không có quy hoạch vỏ cạo, không quản lý được độ sâu cạo phạm, cạo sát dẫn đến không cạo lại được vỏ tái sinh.

- Chu kỳ cạo: d3 (cạo 3 ngày 1 lần)

3. Vấn đề sử dụng thuốc kích thích:

Thuốc kích thích là loại hóa chất kích thích mủ được sử dụng có hoạt chất Ethephon và hợp chất kích thích bằng khí Ethylene (Rrimf low), các sản phẩm khác có tên trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành.

Nồng độ hoạt chất sử dụng là: 2,5% cho cây từ 1-18 năm tuổi khai thác và 5% là nhóm cây 18 năm tuổi khai thác đến khi tận thu thanh lý vườn cây.

Liều lượng sử dụng thuốc kích thích: Cây cạo có tuổi từ 1 - 5 bôi 0,5 - 1g/cây/lần, cây cạo có tuổi từ 6 - 10 bôi 0,75 - 1,5g/cây/lần, cây cạo có tuổi từ >10 bôi 1,75 - 2g/cây/lần.

Khoảng cách giữa các lần bôi thuốc kích thích là 3 tuần.

Thuốc kích thích được coi là yếu tố điều tiết cường độ cạo dễ dàng và có hiệu quả nhất, ta có thể tăng giảm nồng độ, số lần bôi phù hợp với dòng vô tính, tuổi cây tình trạng sức khỏe của cây. Tuy nhiên không nên lạm dụng

kích thích, việc áp dụng quá mức thuốc kích thích sẽ dẫn đến suy kiệt hệ thống ống mủ và cuối cùng là khô mủ.

- Chỉ sử dụng thuốc kích thích khi cây sinh trưởng bình thường, kỹ thuật cạo tốt.

- Không bôi thuốc kích thích cho những cây bị cụt ngọn, cây bị bệnh nặng, cây có dấu hiệu khô mặt cạo hoặc cây quá nhỏ.

Thời vụ áp dụng kích thích mủ: - Bôi chất kích thích vào các

tháng 5, 6, 7, 10, 11 và 12.- Bôi chất kích thích trước

nhát cạo kế tiếp 24 giờ - 48 giờ.- Không bôi khi cây còn ướt

hoặc lúc trời sắp mưa.- Không được bôi khi thời tiết

khô hạn, mùa rụng lá qua đông.Phương pháp bôi chất kích

thích mủ.- Phương pháp bôi trên vỏ

tái sinh (Pa: Panel application): Khuấy đều chất kích thích trước khi sử dụng, dùng cọ hoặc bàn chải bôi một băng rộng 1,0 cm, mỏng đều trên vỏ tái sinh tiếp giáp với miệng cạo.

- Phương pháp bôi trên miệng cạo không bóc lớp mủ dây (La: Lace application): Khuấy đều chất kích thích trước khi sử dụng, dùng cọ hoặc bàn chải bôi một lớp mỏng đều ngay trên miệng cạo. Phương pháp này áp dụng cho miệng cạo úp.

4. Vấn đề phân bón.

KINH NGHIEÄM GAÀN XATHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/201310

Page 11: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

KINH NGHIEÄM GAÀN XA KINH NGHIEÄP GAÀN XA

Bình Phước có 2 mùa rõ rệt trong năm là mùa khô và mùa mưa. Trong mùa mưa, vùng nuôi thủy sản có nguy cơ ngập úng lớn nhất, hàng năm gây thiệt hại về giá trị kinh tế rất lớn cho người dân, nhằm hạn chế thiệt hại trong mùa mưa lũ bà con cần cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Đối với nuôi lồng bè trên sông:

+ Gia cố lồng vững chắc lại lồng bè, hệ thống dây neo, phao lồng, di chuyển về nơi neo an toàn. Nếu không di chuyển được cần hạ lồng bè xuống sâu để giảm bớt sóng đánh làm hư lồng.

+ Sơ tán dụng cụ thiết bị, thức ăn và các loại vật tư khác vào bờ.

+ Vệ sinh lồng sạch sẽ

MỘT SỐ LƯU Ý TRONG NUÔI THỦY SẢN MÙA MƯA LŨMỘT SỐ LƯU Ý TRONG NUÔI THỦY SẢN MÙA MƯA LŨvà thông thoáng để thoát nước được nhanh.

+ Nếu thủy sản nuôi trong lồng đã đạt kích cỡ thương phẩm thì tiến hành thu hoạch ngay.

- Đối với ao nuôi cá:+ Kiểm tra và tu bổ lại đê

bao cho chắc chắn đảm bảo giữ được nước. Cần phát quang những cành, cây xung quanh bờ ao, để tránh cành lá rơi vào ao làm ô nhiễm ao nuôi và đề phòng khi có gió lớn cây đổ có thể làm vỡ đê bao sẽ làm thất thoát cá.

+ Đặt những ống xả tràn để xả nước khi nước trong ao quá lớn, hoặc chủ động tháo nước trong ao, nhằm đề phòng nước tràn bờ cá sẽ theo ra hết.

+ Chuẩn bị lưới, đăng chắn,

dụng cụ cuốc xẻng để gia cố sửa chữa hệ thống đê bao, cống khi có tình huống xấu xảy ra.

+ Sau khi mưa lũ xảy ra phải tu sửa lại những chỗ bị sạt lở của bờ ao, tiến hành kiểm tra chất lượng nước trong ao nuôi để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp như: bón vôi xung quanh bờ ao để ổn định môi trường, hoặc có thể thay nước khi cần thiết.

Cần theo dõi thường xuyên thông báo diễn biến mực nước lũ trên các con sông và tình hình mưa bão trên các phương tiện thông tin đại chúng để có biện pháp bảo vệ thuỷ sản nuôi một cách có hiệu quả, thành tổn thất về kinh tế cho bà con nông dân.

Hồ Thị Mến

Ngoài bón phân vô cơ hàng năm chúng ta nên bón phân hữu cơ nhất là các loại phân vi sinh để cải tạo đất, nâng cao hàm lượng hữu cơ, giúp gia tăng mức độ hấp thụ dinh dưỡng cho cây. Tùy theo độ tuổi của cây mà hàng năm ta cần bón lượng phân hữu cơ và vô cơ như sau: Lượng phân vi sinh hoặc phân hữu cơ khác cần bón cho 1ha từ 1500kg - 2000kg/năm và lượng phân vô cơ cần bón cho 1 năm/ha là: Năm cạo từ 1 đến 10 là Ure: 152kg, Lân: 400 kg, kali: 117 kg; năm cạo từ 11 đến 20: ure: 277 kg, lân: 500 kg, kali: 167.

Thông thường đối với người

trồng cao su tiểu điền, mỗi lần sử dụng thuốc kích thích là bón phân vô cơ, hàng năm lượng phân vô cơ sử dụng rất lớn trên vườn mà ít quan tâm đến phân hữu cơ. Bón phân vô cơ nhiều chỉ tập trung giải quyết một cách tức thời, không có tính bền vững, hậu quả độ màu mỡ của đất ngày càng suy kiệt nhanh chóng.

Không cho phép sử dụng phân chuồng, phân bắc chưa hoai và chất thải công nghiệp, chất thải các nhà máy chế biến chưa qua xử lý theo đúng quy định Nhà nước trên vườn cây cao su kinh doanh.

5. Vấn đề chăm sóc.

Vào cuối mùa khô, cây cao su có thời kỳ thay lá. Bộ lá cũ rụng xuống trả lại 10% chất mùn và dinh dưỡng cho cây (theo viện nghiên cứu cao su). Tuy nhiên, thông thường bà con nông dân đốt lá chủ động phòng cháy trong mùa khô. Vấn đề này nơi nào cần thiết có thể đốt để đảm bảo không xảy ra cháy (như đường đi), song nên giữ lá rụng trên vườn để tăng độ phì đất. Đốt lá trong mùa khô nhiều lần, nhiều năm liên tục làm phá vỡ cấu tượng đất, phần rễ có lông hút sẽ bị cháy, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của năm sau.

Võ Đức Lộc

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 11

Page 12: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

TIN THÒ TRÖÔØNG

Giá các loại nông sản đều giảm, trong đó vườn cao su tư nhân nếu thuê khai thác trọn gói thì trừ chi phí, giá bán chỉ bằng giá thành hoặc lãi thu về không đáng kể khiến mùa trồng mới năm nay trầm lắng nhất trong 10 năm qua. Nông dân đứng trước “ngã ba đường” khi loại cây trồng nào cũng mất giá. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm giá thành đầu tư kiến thiết cơ bản cao su thấp nhất và nhiều người đầu tư đón đầu với hy vọng sau vài năm nữa giá mủ lại phục hồi!?

Giá mủ liên tục giảm khiến nông dân phải phán đoán đã đến thời điểm thay đổi chu kỳ được - mất giá cao su hay chưa!? Qua thực tế khảo sát ở các huyện Bù Gia Mập, Đồng Phú, Bù Đăng và thị xã Đồng Xoài - những địa bàn còn nhiều đất trống hoặc có nhiều vườn điều bị cưa để trồng cao su trong mấy năm gần đây, nông dân đang rất khó khăn khi đưa ra quyết định đối với vườn cao su của mình, thậm chí nhiều người đưa ra quyết định trái ngược nhau.

MẠO HIỂM ĐÓN ĐẦU HY VỌNG THỜI HOÀNG KIM

Anh Đỗ Văn Thắng ở thôn 7, xã Bù Nho (Bù Gia Mập) cho biết: “Chi phí đầu tư trồng mới, gồm cải tạo đất, cây giống, công lao động mùa xuống giống năm nay thấp nhất trong 5 năm qua. Thế nhưng, giá mủ giảm sâu, nông dân hoang mang khi nghĩ đến 3-4 năm nữa diện tích cao su trồng mới đưa vào khai thác tăng cao, giá sẽ còn giảm và nhiều hộ đã cưa vườn cao su để trồng cà phê, tiêu, cây ăn trái... Vì thế, tôi quyết định cưa vườn điều 3 ha để trồng cao su với hy vọng 5-6 năm nữa, đến kỳ thu hoạch, kinh tế thế giới phục hồi và giá mủ cao su sẽ tăng trở lại như

NÔNG DÂN ĐỨNG TRƯỚC “NGÃ BA ĐƯỜNG”những năm 2010, 2011”.

Anh Thắng tính toán: Hiện nay giá stump bầu hạt cắt ngọn trên thị trường bình quân khoảng 5.000 đồng/bầu, bầu 3 tầng lá khoảng 9.000 đồng/bầu. 1 ha đất tương đối bằng phẳng theo kích thước của các công ty cao su đang trồng 3x6m là 550 cây/ha. Tiền cây giống cho 1 ha trồng mới bầu cắt ngọn chưa tới 4 triệu đồng/ha (tính cả giá vận chuyển), bầu 3 tầng lá chỉ mất khoảng 6,5 triệu đồng. Mức giá này chưa bằng 1/3 so với giá năm 2010, 2011 và chỉ bằng 3/4 so với năm 2012.

Ở các huyện Bù Gia Mập, Đồng Phú, Bù Đăng... nhiều chủ vườn cao su đã vào cuối chu kỳ khai thác (cây nhóm 3) quyết định thanh lý trồng mới sớm hơn dự định. Lý giải cho quyết định này, chủ các vườn cây cho rằng giá mủ giảm mạnh khiến lợi nhuận thu về không cao. Trong khi đó giá bán vườn cây thanh lý không giảm, mỗi ha xấp xỉ 200 triệu đồng, mấy năm liên tiếp “trúng giá” cũng tích lũy được một khoản lớn. Hơn nữa, hiện nay Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam đã lai tạo nhiều giống cao su mới có ưu điểm vượt trội, vườn cây chu kỳ mới sẽ đồng đều hơn và năng suất bình quân cho cả chu kỳ sẽ cao hơn nhiều so với vườn cây cũ. Vì thế, đây là thời điểm thích hợp nhất để tái canh trồng mới đón đầu chu kỳ giá sắp tới.

RUN TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNGTrái với quyết định của người

chấp nhận mạo hiểm để đón đầu chu kỳ giá mới, có không ít người cưa vườn cao su đang trong thời điểm cho thu hoạch để trồng loại cây khác. Nhiều trường hợp đã cưa vườn điều ngay sau khi kết thúc vụ thu hoạch năm 2013 để chuẩn bị trồng cao su cũng ngưng lại để đất

trống hoặc chuẩn bị tìm cây trồng khác “hợp mốt” theo giá thị trường, như tiêu, ca cao và cà phê xen vườn điều, sầu riêng...

Khó khăn nhất khi đưa ra quyết định là đối với trường hợp những vườn trồng xen “2 trong 1”. Đó là vườn điều đang trong quá trình cải tạo chuyển sang trồng cao su. Cây điều được cưa bớt cành sau mỗi năm thu hoạch để nhường đất cho cây cao su lớn dần. Đến nay, cao su được 4-5 năm tuổi xen trong vườn điều, giờ không biết nên cưa đi loại cây nào.

Ông Nguyễn Văn Hải, ở xã Thuận Lợi (Đồng Phú) có 5 ha vườn. Trong vườn của gia đình ông có đủ các loại cây lâu năm phổ biến ở tỉnh. Trong vườn điều 15 năm tuổi, khoảnh xen cao su đã được 5 năm tuổi, khoảnh xen cà phê 10 năm tuổi, ngoài ra còn có vài chục nọc tiêu và cây ăn trái. Ông Hải dự tính năm nay sẽ cưa khoảng 2 ha điều để khai thác 1.200 cây cao su. Thế nhưng, do năm nay không chỉ mất mùa điều mà giá mủ cao su vẫn tiếp tục giảm mạnh nên ông chưa thể quyết định cưa cây nào, giữ cây nào.

Không chỉ lưỡng lự việc trồng mới, cải tạo vườn, chuyển đổi cây trồng... giá mủ giảm khiến nhiều người đầu tư trồng cao su, nay đến kỳ khai thác cũng quyết định lùi thời điểm mở miệng cạo chờ giá lên hoặc tìm mối sang nhượng lại. Nông dân đứng trước quyết định nên hay không nên tiếp tục giấc mơ làm giàu với cao su. Người làm cây giống thua lỗ hoặc tìm đủ mọi cách, thậm chí cả làm gian dối để giảm bớt thiệt hại... Mùa xuống giống cao su năm nay đang đem lại những cung bậc cảm xúc ảm đạm cho rất nhiều người.

Nguồn: Báo bình phước

TIN THÒ TRÖÔØNGTHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/201312

Page 13: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

TIN THÒ TRÖÔØNG THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 13

Xuất khẩu tiêu tăng trưởng khá đẩy giá tiêu trong nước tăng lên mức giá cao 135.000 đồng/kg. Ngày 10/8, ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, cho biết, hiện nay giá tiêu đen đang ở mức 135.000 đồng/kg, cao hơn gần 20.000 đồng/kg so với mấy tháng vừa qua. Với giá này, người trồng tiêu rất phấn khởi.

Hiện đang có nhiều nhà đầu tư vườn tiêu mới, cá biệt ở Tây nguyên, có những vườn tiêu rộng gần 20 ha. Giá trị đầu tư vườn tiêu mới khoảng 1 tỷ đồng/ha.

Việt Nam có sản lượng hồ tiêu trên 100.000 tấn/năm, chiếm 50% lượng hồ tiêu giao dịch thương mại trên thị trường thế giới, trong đó có trên 17% lượng tiêu trắng. Tiêu trắng có giá trị xuất khẩu cao hơn 70% so với tiêu đen.

Căng thẳng nguồn cung

Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 7 tháng đầu năm, nước ta xuất khẩu được 94 nghìn tấn tiêu với giá trị kim ngạch đạt 618 triệu USD, tăng 22,8% về lượng và 17,7%

CĂNG THẲNG NGUỒN CUNG, GIÁ TIÊU ĐEN TĂNG THÊM GẦN 20.000 ĐỒNG/KG

về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Tiêu là một trong số ít các nông sản đạt kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng thời gian qua. Tuy nhiên, trong 5 tháng còn lại của năm 2013, dự báo nguồn cung hồ tiêu sẽ rất căng thẳng.

Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), sản lượng tiêu cả nước niên vụ 2013 đạt khoảng 95.000 tấn, giảm khoảng 15% so với vụ năm 2012 và cho đến thời điểm này, cả nước chỉ còn 15.000 tấn phục vụ cho xuất khẩu (XK). Suốt nhiều năm qua, Việt Nam là cường quốc XK tiêu lớn nhất thế giới, nhưng ngành hồ tiêu vẫn tồn tại nghịch lý, đó là diện tích tăng, sản lượng giảm.

Năm 2011, cả nước có 53.000ha trồng tiêu, đạt sản lượng 125.000 tấn; năm 2012 đạt 57.500ha, sản lượng đạt 115.000 tấn; năm 2013, diện tích trồng tiêu tăng lên 60.000ha, nhưng sản lượng giảm chỉ còn 94.000 tấn. Hồ tiêu hiện chỉ chiếm 2,5% diện tích trong tổng số gần 2 triệu ha của 5 loại cây công nghiệp ở nước ta, nhưng chiếm trên 8% giá trị xuất khẩu.

Giá trị kinh tế của tiêu hiện đạt khoảng 6.800 USD/ha/năm, cao gấp 4 lần cao su, gấp 8 lần hạt điều, gấp 2,6 lần cà phê và gấp 6 lần chè. Mỗi ha trồng tiêu có thể lãi 200 - 250 triệu đồng/năm.

Vì trồng tiêu thu được siêu lợi nhuận nên thời gian qua, nhiều nông dân ở Tây Nguyên đã ồ ạt chặt cà phê, điều… để chuyển sang trồng tiêu. Điều đáng lo ngại là nhiều nông dân trồng cả những giống tiêu không rõ nguồn gốc, dẫn đến nguy cơ lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại.

Khảo sát của Cục Trồng trọt cho thấy, năng suất bình quân hồ tiêu hiện đã giảm xuống chỉ còn 2,4 tấn/ha (năm 2010 đạt 3-3,5 tấn/ha). Đồng Nai là tỉnh có diện tích trồng thêm nhiều nhất, tăng khoảng 1.000ha so với năm 2011 nhưng năng suất giảm từ hơn 2 tấn/ha năm 2011 xuống còn 1,4 tấn/ha trong năm 2013. Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, năng suất trung bình cũng giảm, chỉ còn 1,72 tấn/ha...

Nguồn: peppervietnam.com

Page 14: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

TIN THÒ TRÖÔØNG

TT Đơn vị,Người đại diện Địa chỉ

Ngành nghề sản xuất,

kinh doanhNhu cầu và khu vực mua bán

1 Trại Dúi giống Hoàng Thắng

- Xã Tân Lập, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.- ĐT: 0937.736.467

Cung cấp Dúi giống và Dúi thương phẩm

- Bán: Dúi giống và Dúi thương phẩm, có đủ các loại: loại 3- 4 tháng tuổi, loại trưởng thành, loại đang sinh sản, Dúi thịt. Bán theo cặp hoặc theo kg, có cung cấp Dúi thịt cho nhà hàng.- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

2 Đại lý Thanh Hảo - Huyện Bù Đăng, Bình Phước.- ĐT: 06513.956.002

Phân bón thuốc BVTV

các loại

- Bán: Phân bón, thuốc BVTV các loại với số lượng lớn (đảm bảo chất lương).- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

3Trung tâm Thủy

sản

- Ấp Bù Xăng, xã Thuận Lợi, huyện Đồng Phú.- ĐT: 06513.606.886

- Cung cấp các loại cá

giống

- Cung cấp các loại cá bột, cá giống, cá hậu bị, gồm rô phi, trắm cỏ, chép, mè trắng, mè hoa, mè vinh, trôi, hường, cá sặc rằn, bống tượng, cá lăng nha, ba ba, ếch Thái Lan. Cá giống đạt uy tiến, chất lượng, có tư vấn kỹ thuật về qui trình nuôi.- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

4

Võ Đức Nghĩa, chủ cơ sở sản

xuất giống cao su Sáu An

- Ấp 1, xã Thành Tâm, huyện Chơn Thành

- Cung cấp cây giống cao

su

- Cung cấp: Giống cây cao su: stum, bầu với số lượng lớn…(đảm bảo chất lượng).- Khu vực bán: Trong tỉnh và các vùng lân cận.

NHU CẦU MUA, BÁN CỦA CÁC HỘ, CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

TIN THÒ TRÖÔØNGTHOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/201314

Page 15: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

TÊN NÔNG SẢN GIÁ TÊN NÔNG SẢN GIÁ

I. Lộc Ninh III. Hớn Quản

Lúa OM4900 7.000 Mũ Cao su 12.400

Bắp 7.500 Cà phê vối nhân xô 39.000

Điều nhân W240 190.000 IV. Bình Long

Điều hạt còn vỏ 29.000 Xà lách búp 25.000

Đậu phộng 50.000 Xà lách lụa 15.000

Đậu đen 45.000 Cải ngọt loại 1 10.000

Vitako 40WG (gói 3gr) 18.000 Rau cải xanh 10.000

Vibasu 40 EC (chai ½ lít) 55.000 Rau muống 6.000

Suprathion 40EC (chai ½ lít) 180.000 Bí đỏ 10.000

Map Winner 5WG (gói 3gr) 6.000 Bí đao 10.000

Peran 50EC (chai ½ lít) 200.000 Bắp cải trắng loại 1 10.000

Prevathon 5SC (gói 15cc) 18.000 Dưa leo truyền thống loại 1 9.000

Vitashied 40EC (chai ½ lít) 65.000 Cà chua thường loại 1 11.000

Fastac 5EC (chai 240cc) 45.000 Khổ qua loại 1 12.000

Sherbus 25EC (chai ½ lít) 90.000 Hoa lơ xanh loại 1 40.000

Karate 2,5 EC (chai ½ lít) 45.000 Cà rốt loại 1 18.000

Anvil 5SC (chai 1 lít) 200.000 Củ cải loại 1 15.000

Fujione 40EC (chai ½ lít) 70.000 Su hào củ loại 1 13.000

Filia 525SE (chai 240cc) 130.000 Khoai tây ta loại 1 27.000

Ridomil 68WG (gói 100gr) 40.000 Chôm chôm nhãn loại 1 25.000

Aliette 800WG (gói 100gr) 40.000 Quýt đường loại 1 55.000

Topsin M 70WP (gói 100gr) 22.000 Cam sành loại 1 35.000

Gamaxon 20Sl (chai 1 lít) 84.000 Chôm chôm thường loại 1 10.000

Glyphosan 480 (can 5 lít) 370.000 Thanh Long loại 1 25.000

GIÁ CẢ MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN TRONG TỈNH NGÀY 20/7ĐVT giá nông sản: đ/kg

GIAÙ NOÂNG SAÛN, VAÄT TÖ NOÂNG NGHIEÄP THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/2013 15

Page 16: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄPsonongnghiepbp.gov.vn/uploads/knkn/2013_10/so-6.pdf ·

GIAÙ NOÂNG SAÛN, VAÄT TÖ NOÂNG NGHIEÄP

Lyrin 480 (can 5 lít) 380.000 Mãng cầu ta loại 1 55.000

Fasi 50WP( cỏ lúa) (gói 15gr) 18.000 Sầu riêng cơm vàng hạt lép loại 1 35.000

Topgun 700WP (gói 14gr) 22.000 Nho Mỹ loại 1 220.000

Schulz 33.11.11 (kg) 100.000 Nho thường tím loại 1 40.000

Schulz 10.60.10 (kg) 100.000 Nho xanh loại 1 200.000

Schulz 6.30.30 (kg) 100.000 Dưa hấu loại 1 10.000

HQ 201 (chai ½ lít) 15.000 Lúa tẻ thường loại sản xuất gạo ngang 6.000

Kích phát tố QN (gói 100gr) 20.000 Gạo đặc sản Jasmine 12.000

SupperBo (chai 1 lít) 150.000 Gạo OM3536 12.000

Botrac (chai 1 lít) 160.000 Gạo Lức 8.500

Super Điều 4 in 1 (chai 1 lít) 60.000 Gạo ngang tiêu thụ nội địa 9.500

Chống rụng Q.Nông (chai 240cc) 25.000 Gạo nếp thường 14.000

Đậu trái Q.Nông (chai 240cc) 25.000 Tài nguyên minh hải 14.000

Phân hữu cơ Vedagro 5.800 Gạo Thơm Đài Loan hạt tròn 16.000

Phân hữu cơ HC lót Việt Mỹ 3.600 Gạo hạt dài 11.000

Phân hữu cơ Komix lót 3.500 Gạo hạt tròn 11.000

II. Bù Đăng Đạm Trung Quốc 9.800

Điều hạt khô 29.000 Đạm Phú Mỹ 10.200

Cà phê vối nhân xô 39.000 Đạm - Phân bón Amoni Sulfat SA 5.800

Mũ cao su 12.400 Lân 20-20-15 (Đầu trâu) 14.200

Hạt tiêu đen 133.500 Kali đỏ 11.200

Hạt ca cao lên men 43.700 Kali Nga 11.200

Gạo nàng thưn chợ đào 16.000 V. Đồng Phú

Gạo tài nguyên đột biến 100 15.000 Điều nhân W240 190.000

Gạo Jasmine 13.000 Điều nhân W320 180.000

Gạo tài nguyên Minh Hải 15.000 Mũ cao su 12.200

Gạo thơm đài loan hạt tròn 16.000 Cao su đã sơ chế 17.000

Gạo thơm thái hạt dài 13.000Lúa tẻ thường sản xuất gạo ngang hạt ngắn đạt ẩm độ tiêu chuẩn

6.500

Gạo tẻ thường sản xuất gạo ngang hạt ngắn đạt ẩm độ tiêu chuẩn

10.000Lúa tẻ thường sản xuất gạo ngang hạt ngắn không đạt đạt ẩm độ tiêu chuẩn

7.500

Gạo tẻ thường sản xuất gạo ngang hạt ngắn không đạt đạt ẩm độ tiêu chuẩn

10.000 Gạo nàng thơm chợ Đào 16.200

Gạo lứt 9.000 Gạo tài nguyên đột biến 100 15.000

Gạo nếp thường 16.000 Gạo thơm Đài Loan hạt tròn 16.000

Gạo nếp nàng hương 23.000 Gạo nếp thường 15.000

THOÂNG TIN KHUYEÁN NOÂNG & THÒ TRÖÔØNG

SOÁ 06/201316