19
Trung tâm công nghTrắc địa - www.tracdia-utc.com Hướng dn xlý sliu o n bng phn mm DPSurvey HƯỚNG DN H HH PHN MM DPSURVEY Gii thiu: Hiện nay có rất nhiều cách thức để xử lý số liệu đo đạc và biên tập bản đồ như: tính bằng tay, vẽ bằng tay hoặc sử dụng các phần mềm chuyên dụng, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật việc ứng dụng các phần mềm chuyên dụng trong xử lý số liệu trắc địa tỏ ra ưu việt hơn hẳn rút ngắn thời gian, giảm các chi phí nhân công và kết quả đạt được có độ chính xác khá cao. Trên cơ sở đó giáo trình được trình bày phương pháp xử lý số liệu theo các phần mềm thương mại có tính ứng dụng rộng rãi hiện nay như: DPSurvey, Topo, Nova, Roadland, tracdiacad, hhmap... DPSurvey là phn mm xlý sliu trắc địa - bản đồ, gm các chức năng như: ước tính lưới, bình sai lưới, xlý sliu quan trc chuyn dch biến dng công trình, các bài toán chuyển đổi tọa độ, tính toán xlý sliệu đo vchi tiết, các tin ích thành lp bản đồ, to mô hình sđịa hình tđó tự động vđường đồng mc, vvà thiết kế mt ct, tính khối lượng đào đắp…. Đây là phn mm chuyên dụng để tđộng hoá công tác xlý sliu Trắc địa-bản đồ trên máy tính. DPSurvey quản lý đồng thời hai màn hình giao diện: dạng text và dạng đồ hoạ, cho phép hiển thị đồng thời kết quả tính toán và sơ đồ, đồ hình lưới, có thể giao tiếp với chương trình đồ họa Autocad dễ dàng. Chương trình phần mềm DPSurvey thuộc sở hữu trí tuệ của tác giả Nguyễn Kim Lai. Trang web quản lý: phanmemtracdia.com (có ể downlod pần mềm ại ây) Sử dụng phần mềm phục vụ Thực tập Trắc địa: gồm 3 phần - Bình sai Lưới mặt bằng và lưới độ cao. - Xử lý số liệu đo điểm chi tiết để vẽ bình đồ. - Vẽ mặt cắt địa hình (mặt cắt dọc và mặt cắt ngang)

Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Embed Size (px)

DESCRIPTION

hướng dẫn sử dụng

Citation preview

Page 1: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

HƯỚNG DẪN H H H

PHẦN MỀM DPSURVEY

Giới thiệu:

Hiện nay có rất nhiều cách thức để xử lý số liệu đo đạc và biên tập bản

đồ như: tính bằng tay, vẽ bằng tay hoặc sử dụng các phần mềm chuyên dụng,

cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật việc ứng dụng các phần mềm

chuyên dụng trong xử lý số liệu trắc địa tỏ ra ưu việt hơn hẳn rút ngắn thời gian,

giảm các chi phí nhân công và kết quả đạt được có độ chính xác khá cao. Trên

cơ sở đó giáo trình được trình bày phương pháp xử lý số liệu theo các phần mềm

thương mại có tính ứng dụng rộng rãi hiện nay như: DPSurvey, Topo, Nova,

Roadland, tracdiacad, hhmap...

DPSurvey là phần mềm xử lý số liệu trắc địa - bản đồ, gồm các

chức năng như: ước tính lưới, bình sai lưới, xử lý số liệu quan trắc chuyển dịch

biến dạng công trình, các bài toán chuyển đổi tọa độ, tính toán xử lý số liệu đo

vẽ chi tiết, các tiện ích thành lập bản đồ, tạo mô hình số địa hình từ đó tự động

vẽ đường đồng mức, vẽ và thiết kế mặt cắt, tính khối lượng đào đắp…. Đây là

phần mềm chuyên dụng để tự động hoá công tác xử lý số liệu Trắc địa-bản đồ

trên máy tính.

DPSurvey quản lý đồng thời hai màn hình giao diện: dạng text và dạng đồ

hoạ, cho phép hiển thị đồng thời kết quả tính toán và sơ đồ, đồ hình lưới, có thể

giao tiếp với chương trình đồ họa Autocad dễ dàng.

Chương trình phần mềm DPSurvey thuộc sở hữu trí tuệ của tác giả

Nguyễn Kim Lai. Trang web quản lý: phanmemtracdia.com (có ể downlo d

p ần mềm ại ây)

Sử dụng phần mềm phục vụ Thực tập Trắc địa: gồm 3 phần

- Bình sai Lưới mặt bằng và lưới độ cao.

- Xử lý số liệu đo điểm chi tiết để vẽ bình đồ.

- Vẽ mặt cắt địa hình (mặt cắt dọc và mặt cắt ngang)

Page 2: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

PHẦ : H ƯỚ H

I. n ớ

Sau khi tiến hành chọn các đỉnh của lưới khống chế ngoài thực địa, chúng

ta sẽ tiến hành đo góc, đo cạnh, đo cao và được ghi lại theo mẫu sổ đo đã có sẵn.

Các kết quả đo được chứa đựng nhiều nguồn sai số do đó ta sẽ phải bình sai

lưới.

Mục đích của bài toán bình sai:

+ Tính được tọa độ, độ cao các đỉnh của lưới khống chế.

+ Đánh giá độ chính xác của lưới.

1. Bình sai lưới mặt bằng

Chương trình cho phép ước tính hoặc bình sai chặt chẽ các mạng lưới.

+ Khởi động chương trình: Click double vào biểu tượng ngoài màn

hình.

+ Trên thanh công cụ của giao diện chương trình lựa chọn chức

năng "Xử lý lưới", sau đó chọn module "Bình sai lưới mặt bằng phụ thuộc".

Giao diện chương trình như sau:

Page 3: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Trên thanh công cụ của giao diện của chương trình, có các chức năng tiện

ích như: thao tác tệp, kiểm tra lưới, trợ giúp. Để bình sai lưới cần phải khai báo

3 nội dung:

Nội dung 1: Nhập tên công trình (tên file số liệu, tên nhóm...)

Nội dung 2: Nhập các thông số bình sai (rất quan trọng)

Các thông số gồm có:

- Sai số đo phương vị: ở đây nhập sai số rất nhỏ (ví dụ: 0.001)

- Sai số đo góc: nhập độ chính xác của máy

- Sai số đo cạnh: nhập giá trị max

S cho hệ số a, hệ số b = 0.

Nội dung 3: Nhập số liệu gốc và số liệu đo

- Số liệu gốc gồm có: điểm gốc và phương vị gốc

+ Nhập điểm gốc gồm: tên điểm, tọa độ X, tọa độ Y.

+ Nhập phương vị gốc gồm: điểm đầu, điểm cuối, và giá trị góc

Chú ý: Khi nhập số liệu góc, giữa phần độ, phần phút và phần giây ngăn cách

nhau bởi dấu "space".

Page 4: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

- Số liệu đo gồm:

+ Góc đo: mỗi góc đo cần nhập điểm trái, điểm giữa, điểm phải và

giá trị đo

+ Cạnh đo: mỗi cạnh đo cần nhập điểm đầu, điểm cuối và giá trị

cạnh đo được (chiều dài cạnh trung bình).

Sau khi nhập xong số liệu, có thể lựa chọn "thao tác tệp" trên thanh công

cụ và lựa chọn chức năng "Ghi số liệu ra tệp" để lưu lại số liệu vừa nhập.

Dạng file số liệu như sau:

Bấm vào nút command "Tính bình sai" để chương trình bình sai

Bấm vào nút command "Thoat" để thoát khỏi chương trình.

Giữa

Trái Phải

Page 5: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Sau khi tính bình sai, chương trình sẽ hiển thị kết quả, có thể lựa chọn

hiển thị kết quả trên Word và hiển thị dạng đồ hình lưới trên đồ họa của chương

trình.

2. Bình sai lưới khống chế độ cao

Trên thanh công cụ của giao diện chính chương trình, lựa chọn chức năng

"Xử lý lưới", chọn "Bình sai lưới độ cao phụ thuộc":

Giao diện của chương trình như sau:

Page 6: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Tương tự phần "bình sai lưới mặt bằng", ở đây phải khai báo 3 nội dung.

Chú ý: phần chọn thông số, ở đây lựa chọn tính trọng số theo chiều dài tuyến.

Phần nhập số liệu đo gồm có:

+Nhập độ cao điểm gốc, gồm: tên điểm và độ cao

+ Nhập chênh cao đo:

Nhập xong số liệu có thể lựa chọn lưu số liệu dạng file, tính bình sai và

xem kết quả tương tự "Bình sai lưới khống chế mặt bằng".

II. Xử lý số liệu đo vẽ chi tiết

Trên thanh công cụ giao diện chính của chương trình, lựa chọn chức năng

"Địa hình" sau đó chọn module "Xử lý số liệu đo vẽ chi tiết":

Giao diện của chương trình như sau:

Page 7: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Trên giao diện của chương trình có thanh icon cho phép tạo mới dữ liệu,

đọc dữ liệu từ tệp (gồm số liệu gốc và số liệu đo), chức năng tính tọa độ các

điểm chi tiết và hiển thị các điểm chi tiết lên trên đồ hoạ của chương trình.

Có 3 nội dung cần khai báo khi xử lý:

Nội dung 1: Cài đặt thông số (rất quan trọng)

+ Lựa chọn kiểu nhập số liệu đo: có rất nhiều cách để lựa chọn kiểu nhập

số liệu đo nhưng nên chọn kiểu 3 chỉ mia .

+ Dạng hiển thị góc: định dạng góc độ phút giây hoặc độ thập phân (nên

chọn dạng độ thập phân), bàn độ đứng có thể lựa chọn góc thiên đỉnh hoặc góc

đứng (nên chọn góc thiên đỉnh).

+ Các thông số hiển thị có thể thay đổi hoặc giữ nguyên.

+ Kích thước: Chiều cao chữ và t lệ cao rộng nên chọn từ . -0.7, làm

tr n (m) giữ nguyên.

Page 8: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Nội dung 2: Nhập tọa độ điểm lưới

Trong nội dung này, nhập vào tọa độ và độ cao của các điểm lưới là các

điểm trạm máy dùng để đo vẽ các điểm chi tiết (lấy từ kết quả 2 bài toán bình

sai). Có thể nhập trực tiếp trên giao diện chương trình hoặc đọc dữ liệu từ file.

Cấu trúc dữ liệu dạng file như sau:

Nội dung 3: Nhập số liệu đo

Có 2 cách nhập số liệu đo:

Cách 1: Nhập trực tiếp trên giao diện chương trình

D ng đầu tiên trên giao diện chương trình, khai báo thông số trạm máy

như hình sau:

Để hiển thị ra d ng khai báo như trên, nhập chữ TRAM vào cột "Tên

điểm đo" sau đó Enter, chương trình tự động hiển thị ra các cột:

TenTram: Tên điểm đặt máy

TenHuong: Tên điểm định hướng

GocQuy0: 00.0000 (Chọn định dạng góc là độ thập phân, hai chữ số trước

dấu "." là "độ", hai chữ số ngay sau dấu "." là phần "phút", hai chữ số cuối

cùng là phần "giây". Ví dụ: 65o3'30" nhập thành 65.0330)

CaoMay: Chiều cao máy tại trạm đo.

Từ dòng thứ hai nhập số liệu đo của điểm chi tiết đầu tiên trong trạm máy

có hình như sau:

Page 9: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

- Chỉ trên, chỉ giữa: là giá trị đọc trên mia (đơn vị là mét)

- Góc bằng: là giá trị trên bàn độ ngang (kiểu nhập góc là độ thập phân)

- Góc thiên đỉnh: là giá trị trên bàn độ đứng (kiểu nhập góc là độ thập

phân)

- Cột Mã điểm dùng để ghi chú cho điểm đo (VD: cây, mép đường...).

Chú ý: Với mỗi trạm máy cần phải khai báo các thông số của trạm máy trước

khi nhập số liệu đo của các điểm chi tiết trong trạm máy đó.

Cách 2: Nhập số liệu từ file

Trên thanh công cụ, lựa chọn "thao tác tệp", sau đó chọn "Đọc số liệu từ

tệp". Để chương trình đọc đúng số liệu đo thì file dữ liệu có cấu trúc phải đúng

(dòng khai báo và thứ tự các cột dữ liệu).

Ví dụ file dữ liệu mẫu:

Khi nhập dữ liệu trên Notepad với cấu trúc như trên, giữa các cột ngăn

cách với nhau bởi dấu "space" hoặc "tab".

Sau khi nhập xong số liệu, trên thanh icon lựa chọn chức năng tính

Page 10: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Chương trình sẽ tự động tính ra tọa độ và độ cao của các điểm chi tiết và

chuyển sang phần tọa độ điểm tính:

ưu Khi tính ra tọa độ các điểm chi tiết, trên thanh icon lựa chọn chức năng

Lựa chọn chức năng "Hiển thị" trên thanh icon của chương trình để phun

các điểm chi tiết lên đồ họa của chương trình:

Page 11: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Giao diện ồ hoạ củ c ương r n

Trên giao diện đồ họa, điểm chi tiết hiển thị bởi: tên điểm (số màu trắng),

độ cao của điểm (số màu đỏ), mã điểm (chữ màu xanh), vị trí điểm (màu vàng).

File trên đồ họa chương trình có thể lưu và mở dưới dạng AutoCad.Từ giao diện

đồ họa, thực hiện biên tập bình đồ hoàn thiện.

Để tạo khung cho bình đồ, trên thanh công cụ của giao diện chương trình,

chọn chức năng "Bản đồ", sau đó lựa chọn "chèn khung bản đồ":

Để chèn khung bản đồ cần phải chọn "Tọa độ khung góc trái, dưới" (Góc

Tây - Nam) và "Tọa độ khung góc trên, phải" (Góc Đông - Bắc) để giới hạn bản

vẽ. Việc giới hạn bản vẽ sao cho tất cả các điểm chi tiết phải nằm trong khung

và khi biên tập bình đồ các đối tượng được vẽ không nằm ngoài khung.

Page 12: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Ví dụ chèn khung b n ồ

Chú ý: Khi chèn khung phải chọn tỷ lệ là 1:250

Page 13: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

PHẦ : H H

Để phục vụ cho thiết kế, thi công các công trình dạng tuyến như: đường

sắt, đường ô tô, kênh mương, hệ thống đường dây tải điện ta phải đo vẽ mặt cắt

địa hình.

Mặt cắt địa hình thể hiện sự cao thấp của mặt đất tự nhiên dọc theo một

tuyến nào đó.

Mặt cắt địa hình có loại: mặt cắt dọc và mặt cắt ngang.

Từ giao diện chính của chương trình lựa chọn chức năng "Địa hình", sau

đó chọn module "Tiện ích địa hình trên bản vẽ".

Giao diện chương trình như sau:

Page 14: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Trên thanh công cụ của giao diện chương trình lựa chọn chức năng "Địa

hình", sau đó chọn module "Vẽ mặt cắt tự nhiên".

Trên giao diện của vẽ mặt cắt gồm có các nội dung:

- Cài đặt thông số: gồm có thông số trắc dọc và thông số trắc ngang.

Page 15: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

- Tạo tuyến từ bản vẽ: có ngh a là vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang dựa

trên bình đồ (hoặc bản đồ) đã có sẵn được thể hiện chi tiết dáng địa hình.

- Dữ liệu trắc dọc:

+ Tên cọc: thứ tự các cọc trên tuyến

+ Khoảng cách l (khoảng cách cộng dồn)

+ Cao độ tự nhiên: tức là nhập độ cao các tim cọc trên tuyến

+ Góc chắn: nếu các cọc trên hướng tuyến thẳng hàng thì sẽ

nhập là 0 , khi vào đoạn cong thì góc chắn sẽ là góc của đỉnh tuyến

(khác 0 ).

+ Bán kính: Nếu đường cong chuyển tiếp thì phải nhập cả

bán kính đoạn cong, nếu đường thẳng thì nhập bằng .

- Dữ liệu trắc ngang: tại mỗi cọc của trắc dọc ta đều phải đo trắc ngang

gồm có bên trái và bên phải của hướng tuyến.

+ Bên trái:

Nhập khoảng cách l (hoặc khoảng cách cộng dồn)

Page 16: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Nhập cao độ tự nhiên (độ cao các điểm thay đổi địa

hình bên trái hướng tuyến tại cọc đo mặt cắt ngang)

Mã địa vật: dùng để ghi chú những điểm đặc trưng của

địa hình hoặc những điểm địa vật như: cầu, cống, hố ga….

+ Bên phải: tương tự như bên trái.

ưu Khi nhập xong dữ liệu trắc dọc và trắc ngang ta sẽ lưu lại số liệu

dưới dạng đuôi .ntd . Với số liệu trắc dọc và trắc ngang được lưu dưới dạng

đuôi .ntd thì chúng ta có thể chạy được trên chương trình của Nova hoặc

topo…và ngược lại.

Ngoài ra, chúng ta có thể vẽ được mặt cắt dựa vào số liệu đã có sẵn và

được lưu dưới dạng đuôi .ntd .

Page 17: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

- Vẽ mặt cắt:

+ Vẽ trắc dọc: chọn t lệ đứng, t lệ ngang, cao chữ, mức so sánh

và ch n giấy (chọn khổ giấy phù hợp). Click vào vẽ trắc dọc

+ Vẽ trắc ngang: chọn t lệ đứng, t lệ ngang, cao chữ, số cột, cách

cột, cách hàng và khoảng cách đầu cờ. Click vào vẽ trắc ngang

Page 18: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

+ Điền thông số cọc:

Vẽ tuyến:

Page 19: Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Dpsurvey_chuan

Trung tâm công nghệ Trắc địa - www.tracdia-utc.com

Hướng dẫn xử lý số liệu o n bằng phần mềm DPSurvey

Điền thông số cọc: