22
1 TRƢỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP.HCM, ngày 10 tháng 07 năm 2019 TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẬC ĐẠI HỌC HỆ CHINH QUY ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN ---------o0o--------- 1. Yêu cầu đối với sinh viên thực tập + Củng cố kiến thức về kế toán – kiểm toán và những kiến thức bổ trợ liên quan. + Tìm hiểu thực tế về những nội dung thuộc về kế toán, kiểm toán đã học và những vấn đề có liên quan. + Nhận xét, đánh giá và so sánh giữa thực tế và lý thuyết, lý giải đƣợc sự khác biệt giữa lý thuyết và điều kiện thực tế tại doanh nghiệp. + Sinh viên phải có tinh thần tích cực, trung thực, chủ động trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn và ngƣời hƣớng dẫn tại đơn vị thực tập để nghiên cứu, thu thập thông tin và trình bày kết quả trong khóa luận tốt nghiệp. 2. Đơn vị thực tập tốt nghiệp: Sinh viên chủ động liên hệ, đề xuất địa điểm thực tập. Khoa sẽ cấp giấy giới thiệu sinh viên đến thực tập tại cơ sở và đề nghị cơ sở thực tập giúp đỡ và cử ngƣời hƣớng dẫn sinh viên. Đơn vị có thể thực tập tốt nghiệp là tất cả các đơn vị (Công ty, Doanh nghiệp, …) có tƣ cách pháp nhân, không phân biệt hình thức sở hữu vốn (Nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,…) và lĩnh vực hoạt động (Sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ, ngân hàng…). Các đơn vị này phải có quy mô phù hợp với yêu cầu thực tập tốt nghiệp. 3. Quy trình làm khóa luận tốt nghiệp Sinh viên đủ điều kiện làm khóa luận theo quy định sẽ tiến hành thực tập tốt nghiệp và viết khóa luận tốt nghiệp theo các bƣớc sau: Bƣớc 1 : Lập đề cƣơng Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ vào DS SV đủ ĐK làm khóa luận TN, khoa chia nhóm và phân công GVHD Sinh viên gặp trực tiếp giảng viên hƣớng dẫn để đƣợc hƣớng dẫn, định hƣớng làm khóa luận tốt nghiệp và thống nhất tên đề tài.

Đại học Đà Nẵng...Khoa sẽ cấp giấy giới thiệu sinh viên đến thực tập tại cơ sở và đề nghị cơ sở thực tập giúp đỡ và cử ngƣời

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRƢỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM, ngày 10 tháng 07 năm 2019

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẬC ĐẠI

HỌC HỆ CHINH QUY ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

CHUYÊN NGÀNH KIỂM TOÁN

---------o0o---------

1. Yêu cầu đối với sinh viên thực tập

+ Củng cố kiến thức về kế toán – kiểm toán và những kiến thức bổ trợ liên quan.

+ Tìm hiểu thực tế về những nội dung thuộc về kế toán, kiểm toán đã học và

những vấn đề có liên quan.

+ Nhận xét, đánh giá và so sánh giữa thực tế và lý thuyết, lý giải đƣợc sự khác

biệt giữa lý thuyết và điều kiện thực tế tại doanh nghiệp.

+ Sinh viên phải có tinh thần tích cực, trung thực, chủ động trao đổi với giảng

viên hƣớng dẫn và ngƣời hƣớng dẫn tại đơn vị thực tập để nghiên cứu, thu thập thông tin

và trình bày kết quả trong khóa luận tốt nghiệp.

2. Đơn vị thực tập tốt nghiệp:

Sinh viên chủ động liên hệ, đề xuất địa điểm thực tập. Khoa sẽ cấp giấy giới thiệu

sinh viên đến thực tập tại cơ sở và đề nghị cơ sở thực tập giúp đỡ và cử ngƣời hƣớng dẫn

sinh viên. Đơn vị có thể thực tập tốt nghiệp là tất cả các đơn vị (Công ty, Doanh nghiệp,

…) có tƣ cách pháp nhân, không phân biệt hình thức sở hữu vốn (Nhà nƣớc, công ty cổ

phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,…) và lĩnh vực hoạt động (Sản xuất, thƣơng mại,

dịch vụ, ngân hàng…). Các đơn vị này phải có quy mô phù hợp với yêu cầu thực tập tốt

nghiệp.

3. Quy trình làm khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên đủ điều kiện làm khóa luận theo quy định sẽ tiến hành thực tập tốt

nghiệp và viết khóa luận tốt nghiệp theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1 : Lập đề cƣơng Khóa luận tốt nghiệp

Căn cứ vào DS SV đủ ĐK làm khóa luận TN, khoa chia nhóm và phân công

GVHD

Sinh viên gặp trực tiếp giảng viên hƣớng dẫn để đƣợc hƣớng dẫn, định hƣớng làm

khóa luận tốt nghiệp và thống nhất tên đề tài.

2

Sinh viên có thể lựa chọn một trong các đề tài sau đây để viết chuyên đề tốt

nghiệp :

1. Quy trình kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty kiểm toán

2. Quy trình kiểm toán khoản phải thu tại công ty kiểm toán

3. Quy trình kiểm toán doanh thu tại công ty kiểm toán

4. Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán

5. Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán

6. Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các ngân hàng

7. Kiểm soát nội bộ chu trình tiền lƣơng tại các doanh nghiệp

8. Kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng – thanh toán tại các doanh nghiệp

9. Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại các doanh nghiệp

10. Lập và phân tích báo cáo tài chính

Ngoài ra, giáo viên hƣớng dẫn và sinh viên có thể lựa chọn những đề tài khác

trong phạm vi kế toán quản trị, kiểm toán.

Sinh viên viết bản thuyết minh đề cƣơng đề tài [Phụ lục 1] gửi cho giảng viên

duyệt và nộp cho Khoa/Bộ môn (theo link do Khoa yêu cầu)

Bƣớc 2 : Thực tập làm khóa luận tốt nghiệp

Sau khi đề cƣơng chi tiết đƣợc chấp nhận, sinh viên dựa trên đề cƣơng đó tiến

hành thu thập số liệu, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài phục vụ cho việc viết

khóa luận tốt nghiệp và viết khóa luận tốt nghiệp theo sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng

dẫn;

Trong khoảng 25% thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, nếu sinh viên thay đổi đề

tài thì cần thực hiện theo qui trình:

a. Sinh viên làm đơn gửi giảng viên hƣớng dẫn.

b. Trong 1 tuần sau khi nhận đơn, giảng viên hƣớng dẫn xem xét và cho ý kiến:

nếu đồng ý thì giảng viên hƣớng dẫn trình khoa đào tạo ra quyết định giao đề tài mới và

thực hiện theo quỹ thời gian còn lại của kế hoạch làm khóa luận tốt nghiệp; nếu không

đồng ý thì giảng viên hƣớng dẫn giải thích cho sinh viên biết và sinh viên tiếp tục thực

hiện đề tài ban đầu đã giao.

Trong quá trình thực hiện đề tài, nếu xét thấy sinh viên vắng không phép trên 2

buổi làm việc với giảng viên hƣớng dẫn mà không có lý do hoặc không đảm bảo tiến độ

hoàn tất đề tài, giảng viên hƣớng dẫn có thể đề nghị khoa đào tạo đình chỉ việc thực hiện

đề tài đối với sinh viên. Đề nghị này đƣợc thông qua Bộ môn và Trƣởng khoa phê duyệt.

Khi đó, sinh viên sẽ nhận điểm không (0) cho học phần này.

Vào tuần thứ 6 của khóa luận, sinh viên chụp hình Phiếu theo dõi tiến độ [Phụ

lục 2], gửi về Khoa theo link do Khoa yêu cầu để Khoa có thể điều chỉnh kịp thời về

3

tiến độ thực hiện, phát hiện và xử lý những trở ngại cần chấn chỉnh từ phía sinh viên

hoặc từ phía giảng viên hƣớng dẫn.

Bƣớc 3 : Hoàn chỉnh và nộp Khóa luận tốt nghiệp

Kết thúc thời hạn làm khóa luận tốt nghiệp, sinh viên phải nộp khoa: (i) 02 bản in

(01 bản nộp giáo viên hƣớng dẫn, 01 bản nộp cho Khoa); (ii) 01 bản nhận xét của đơn vị

thực tập (có đóng dấu của đơn vị thực tập); (iii) file bài khóa luận hoàn chỉnh, bản chụp

nhận xét của đơn vị thực tập, bản chụp phiếu theo dõi tiến độ thực tập về khoa theo

đƣờng link do Khoa yêu cầu

Mẫu bản nhận xét của đơn vị thực tập làm theo Phụ lục 4, nộp riêng, không

đóng vào quyển khóa luận

Quy cách trình bày khóa luận thực hiện theo các hƣớng dẫn sau:

a. Bố cục, quy cách trình bày Khóa luận tốt nghiệp

a.1. Tổng số trang

Từ phần “Lời mở đầu” cho đến “Kết luận” tối thiểu 70 trang không kể phần phụ

lục kèm theo (chứng từ, mẫu sổ, văn bản pháp quy…), đƣợc đóng thành quyển.

a.2. Trình tự sắp xếp các phần :

Một khóa luận thực tập bao gồm các phần sau:

- Trang bìa cứng [Phụ lục 3]

- Trang bìa lót: In lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng

- Trang “Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn” [Phụ lục 5]

- Trang “Nhận xét của giáo viên phản biện” [Phụ lục 6]

- Trang “Lời cảm ơn”

- Trang “Mục lục” [Phụ lục 7]

- Trang “Các từ viết tắt sử dụng” [Phụ lục 8]

- Trang “Danh sách các bảng sử dụng” [Phụ lục 9]

- Trang “Danh sách các đồ thị, sơ đồ” [[Phụ lục 10]

- Trang “Lời mở đầu”

+ Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài

+ Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài

+ Phƣơng pháp (Cách thức) thực hiện đề tài

+ Phạm vi của đề tài

+ Kết cấu của đề tài

- Các chƣơng của đề tài:

- Trang Kết luận

- Trang Tài liệu tham khảo

- Phụ lục

4

a.3. Định dạng trang

- Khổ trang: A4, in một mặt

- Canh lề trái: 3,5 cm

- Canh lề phải: 2 cm

- Canh lề trên : 3,5 cm

- Canh lề dƣới : 3 cm

- Font chữ: Times New Roman

- Cỡ chữ: 13

- Một trang từ 30 đến 32 dòng

Lưu ý : Không ghi tên giáo viên hướng dẫn, sinh viên thực tập ở header, footer mỗi

trang.

a.4. Đánh số trang

- Bắt đầu từ trang “Lời mở đầu” cho đến hết phần “Kết luận” đánh thứ tự theo

số (1, 2, 3…)

- Phần phụ lục đánh thứ tự theo số (I, II, III, IV,…)

- Các trang từ bìa lót, nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn, nhận xét của đơn vị

thực tập, nhận xét của giáo viên phản biện: Không đánh số trang

- Các trang lời cám ơn, mục lục, danh sách từ viết tắt, danh sách bảng, biểu, đồ

thị: đánh theo số i, ii, iii, iv…..

a.5. Đánh số các đề mục

Đánh theo số thứ tự của chƣơng và thứ tự theo đề mục

CHƢƠNG 1…………

1.1

1.1.1

1.1.2

……….

CHƢƠNG 2

2.1

2.1.1

2.1.2

……..

a.7. Đánh số bảng, sơ đồ, đồ thị…

Bảng biểu, sơ đồ, đồ thị…đƣợc đặt tên và đánh số theo thứ tự chƣơng, cụ thể nhƣ

sau: Số đầu là số chƣơng, số thứ 2 là thứ tự bảng, đồ thị…

Ví dụ:

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty …..

…….

….. ….. ….

5

(Trong đó: Sơ đồ 2.1 nghĩa là Sơ đồ thứ 1 của chương 2)

Bảng biểu phải có đơn vị tính và có nguồn. Số phải đƣợc phân cách hàng ngàn bằng

dấu chấm (.), và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy (,). Số phải đƣợc canh phải,

không canh giữa và không canh trái.

Ví dụ: Bảng thứ 4 của chƣơng 3 tên gọi “Bảng tính khấu hao TSCĐHH – Phƣơng

tiện vận tải” đƣợc trình bày nhƣ sau:

Bảng 3.4. Bảng tính khấu hao TSCĐ HH – Phƣơng tiện vận tải

ĐVT: đồng

Năm

thứ

Giá trị còn lại

của TSCĐ

Mức khấu hao

hàng năm

Mức khấu hao

hàng tháng

Khấu hao luỹ kế

cuối năm

1 350.000.000 87.500.000 7.291.667 87.500.000

2 262.500.000 65.625.000 5.468.750 153.125.000

… … … … …

Nguồn: …………..

Không nên trình bày một bảng, sơ đồ, cũng nhƣ tên và nguồn của bảng, sơ đồ ở 2

trang, nên cố gắng để cùng một trang.

a.8. Trích dẫn tài liệu

Trích dẫn trực tiếp

+ Nếu trích dẫn của một tác giả : ghi tên tác giả và năm xuất bản trƣớc đoạn trích

dẫn

Ví dụ : Ông A (1989) cho rằng “Kế toán là nghệ thuật”

+ Nếu trích dẫn của nhiều tác giả : ghi tên các tác giả, năm xuất bản trƣớc đoạn

trích dẫn

Ví dụ : Ông A, ông B và ông C (1989) cho rằng “Kế toán là nghệ thuật”

+ Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách,…không có tác giả cụ thể

Ví dụ : “Kế toán là nghệ thuật” (Kế toán tài chính, 2012, nhà xuất bản,

trang...)

Trích dẫn gián tiếp

6

+ Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản trong

ngoặc đơn

Ví dụ : Kế toán là nghệ thuật của việc ghi chép và xử lý số liệu (N.V. An,

2011)

+ Nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC

Ví dụ : Kế toán là nghệ thuật của việc ghi chép và xử lý số liệu (N.V. An, T.

V. Hải, 2011)

a.9. Sắp xếp tài liệu tham khảo

Khóa luận tốt nghiệp phải có ít nhất 5 tài liệu tham khảo. Danh mục tài liệu tham

khảo liệt kê trong trang “Tài liệu tham khảo” và sắp xếp theo thông lệ sau:

+ Tài liệu tham khảo đƣợc xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức,

Nga, Trung, Nhật…). Các tài liệu bằng tiếng nƣớc ngoài phải giữ nguyên văn, không

phiên âm, không dịch.

+ Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tực ABC của họ và tên tác giả theo quy

ƣớc sau:

Tác giả là ngƣời nƣớc ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ.

Tác giả là ngƣời Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên nhƣng vẫn giữ

nguyên thứ tự thông thƣờng của tên ngƣời Việt Nam. Không đảo tên lên

trƣớc họ.

Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu tiên của tên

cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào

vần T, Bộ Tài chính xếp vào vần B,…

+ Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:

Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (Không có dấu ngăn cách).

(Năm xuất bản, (Đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).

Tên sách, luận văn hoặc báo cáo (In nghiêng, dấu phẩy cuối tên).

Nhà xuất bản (Dấu chấm nếu kết thúc tài liệu tham khảo).

Nơi xuất bản (Dấu chấm nếu kết thúc tài liệu tham khảo).

Ví dụ:

Nguyễn Văn A (2012), Kế toán quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội

+ Tài liệu tham khảo là báo cáo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách…ghi đầy

đủ các thông tin sau:

Tên các tác giả (Không có dấu ngăn cách)

(Năm công bố, (Đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

“Tên bài báo” (Đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

Tên tạp chí (In nghiêng, dấu phẩy ngăn cách)

7

(Số) (Đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

Các số trang (Gạch ngang giữa 2 chữ số trang bắt đầu và kết thúc, dấu

chấm kết thúc)

Ví dụ:

Nguyễn Văn A (2009), “Tầm quan trọng của kế toán,” Tạp chí Phát triển Kinh tế,

(Số 3), trang 12-19.

4. Đánh giá khóa luận tốt nghiệp

4.1. Trình tự chấm khóa luận tốt nghiệp

Mỗi khóa luận tốt nghiệp do 2 (hai) giảng viên đánh giá trong đó có giảng viên

hƣớng dẫn và giảng viên phản biện có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực thực tập, do

lãnh đạo khoa đào tạo phân công. Sinh viên không phải bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

trƣớc Hội đồng.

Việc chấm khóa luận tốt nghiệp hoàn tất chậm nhất là 2 tuần sau khi kết thúc thời

gian sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp. Trong vòng 1 tuần tiếp sau, khoa thông báo

điểm khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên và nộp bảng điểm về phòng Khảo thí – Quản lý

chất lƣợng. Các đề nghị phúc khảo điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp đƣợc xử lý theo

quy định của Trƣờng.

4.2. Cách tính điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp

Điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp gồm có: điểm đánh giá quá trình thực tập

chiếm 40% (do giảng viên hƣớng dẫn quyết định) và điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp

chiếm 60% (do 2 giảng viên chấm).

Điểm quá trình thực tập viết khóa luận đƣợc đánh giá qua toàn bộ quá trình và

kết quả các bƣớc công việc đã thực hiện nhƣ: viết đề cƣơng, đọc tài liệu, thu thập số

liệu, nghiên cứu thị trƣờng… theo đúng kế hoạch nhà trƣờng công bố. Thang điểm đƣợc

thực hiện theo hƣớng dẫn ở Phụ lục 12

Điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp: Thang điểm đƣợc thực hiện theo hƣớng

dẫn ở Phụ lục 12

8

PHỤ LỤC 1

BẢN THUYẾT MINH ĐỀ CƢƠNG ĐỀ TÀI (MẪU)

TRƢỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa: Kế toán – Kiểm toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM, ngày……tháng……năm …...

BẢN THUYẾT MINH ĐỀ CƢƠNG

ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 20…

1. Tên đề tài:

Tên đề tài cần ngắn gọn, cô đọng nhưng phải chứa đủ thông tin và phản ánh rõ

ràng nội dung nghiên cứu “Nghiên cứu cái gì?/Làm sáng tỏ cái gì? Đối tượng

nào? Ở đâu? …”

2. Sinh viên thực hiện: ..……………………….……..………………….……

Lớp: …………… Ngành đào tạo:………………….………………………..

Điện thoại: …………………………

3. Ngƣời hƣớng dẫn: ………..…………………………….……

Học vị: ……………… Đơn vị: ………………………………

4. Mục tiêu của đề tài:

Phần này cần xác định rõ “Làm được cái gì? Đạt được ở mức độ nào?”.

5. Nội dung chính:

Phần này cần nêu rõ các Phần, Chương, Mục dự kiến trình bày trong báo cáo kết

quả nghiên cứu đề tài.

Tùy theo đề tài, nội dung các Phần, chương, mục dự kiến có thể khác nhau. Ví dụ,

đề cương chi tiết của đề tài “Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng

của công ty kiểm toán ABC” có thể được trình bày như sau:

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC.

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY

1.3.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý

1.3.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban

1.4. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHUNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

9

1.4.2. Giai đoạn thực hiện

1.4.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC

PHẢI THU KHÁCH HÀNG

2.1. ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG

2.2. KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG

2.3. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG

TRONG BCTC

2.4. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG

TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.4.1. Thủ tục đánh giá rủi ro

2.4.2. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

2.4.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản

CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH

HÀNG CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XYZ – KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY KIỂM

TOÁN ABC

3.2. KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY

XYZ

3.2.1. Thủ tục đánh giá rủi ro

3.2.2. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

3.2.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản

CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN AB

4.2. KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

(Lưu ý : Đề cương trên chỉ là tham khảo)

Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

10

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ

Mỗi sinh viên đƣợc phát 1 phiếu (theo mẫu bên dƣới)) theo dõi tiến độ thực hiện

khóa luận tốt nghiệp ngay lần gặp GVHD đầu tiên.

Giảng viên hƣớng dẫn có trách nhiệm sắp xếp lịch làm việc trực tiếp với sinh viên

ít nhất 1 lần/tuần (không kể thời gian làm việc qua email, điện thoại), ghi nhận xét, giải

quyết những vấn đề trong quá trình sinh viên thực hiện đề tài vào phiếu theo dõi tiến độ.

Phiếu theo dõi tiến độ thực hiện đề tài đƣợc lƣu tại Văn phòng khoa để tiện tham

khảo và theo dõi.

Ít nhất 1 lần vào giữa học kỳ, Trƣởng khoa kiểm tra Phiếu theo dõi tiến độ (ghi

ngày tháng kiểm tra và ký tên), nhằm có điều chỉnh kịp thời về tiến độ thực hiện, phát

hiện và xử lý những trở ngại cần chấn chỉnh từ phía sinh viên hoặc từ phía giảng viên

hƣớng dẫn.

TRƢỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa: Kế toán – Kiểm toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Sinh viên : ............................................................................................................................................

Ngày tháng năm sinh : ...................................... Lớp : ........................MSSV : ..................................

Ngành : ..................................................................................................................................................

Đề tài: ....................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

Ngày

tháng năm

Nội dung Ngƣời HD

ký xác nhận

Trƣởng khoa

DUYỆT

(Ví dụ :

8/1/2013

Tìm hiểu về hoạt động kd của DN Nguyễn Văn A

11

PHỤ LỤC 3

MẪU BÌA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

BỘ TÀI CHÍNH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG

TY KIỂM TOÁN ABC -----------------------------------------------

GVHD:-----------------------------------

SVTH:-----------------------------------

LỚP: .... …………… ................

MSSV: .........................................…

MMSMM…………

TP. HỒ CHÍ MINH

THÁNG …/2017

Chú ý:

- Đóng bìa cứng, ngoài cùng có giấy bóng kính.

- Có thể thay đổi font chữ phần tên của đề tài cho phù hợp.

12

PHỤ LỤC 4

MẪU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên ngƣời nhận xét:

Chức vụ:

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên:……………………;

Khóa………………..Lớp…………………….

Đề tài:……………………………………………………………………...

Nội dung nhận xét:

1. Về tinh thần, thái độ thực tập của sinh viên:

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

2. Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định của đơn vị thực tập

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

3. Về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng mềm

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

4. Về kiến thức chuyên môn

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

Ngƣời nhận xét

(Ký tên, đóng dấu)

13

PHỤ LỤC 5

MẪU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn:

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên:……………………;

Khóa………………..Lớp…………………….

Đề tài:……………………………………………………………………...

Nội dung nhận xét:

1. Về tinh thần, thái độ thực tập của sinh viên:

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

2. Về chất lƣợng và nội dung của khóa luận

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

Điểm đánh giá quá trình:

Điểm – bằng số:

Bằng chữ :

Điểm khóa luận:

Điểm – bằng số:

Bằng chữ :

TP.HCM, ngày…. tháng…. năm

Ngƣời nhận xét

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

14

PHỤ LỤC 6

MẪU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Họ và tên giáo viên phản biện:

Nhận xét khóa luận tốt nghiệp của sinh viên:……………………………..;

Khóa………………..Lớp…………………….

Đề tài:……………………………………………………………………...

Nội dung nhận xét:

1. Nhận xét về hình thức:

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

2. Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành:

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

3. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

4. Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

5. Nội dung khóa luận

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

6. Những vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa:

…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….

Điểm khóa luận:

Điểm – bằng số:

Bằng chữ :

TP.HCM, ngày…. tháng…. năm

Ngƣời nhận xét

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

15

PHỤ LỤC 7

MẪU TRÌNH BÀY TRANG MỤC LỤC

MỤC LỤC

Trang

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... i

MỤC LỤC ..................................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... v

DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vi

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ...................................................................... vii

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. [Tên chƣơng 1] .................................................................................... 3

1.1. [Tên mục 1.1] …………………………………………………………3

1.1.1. [Tên mục 1.1.1.] ………………………………………………….3

1.1.2. [Tên mục 1.1.2]……………………………………………………5

…..

1.2. [Tên mục 1.2]…………………………………………………………….10

…….

CHƢƠNG 4. [Tên chƣơng 4]…………………………………………………….. 55

4.1. [Tên mục 4.1]…………………………………………………………… 55

…..

4.2. [Tên mục 4.2]……………………………………………………………. 60

………………………..

KẾT LUẬN………………………………………………………………………. 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….71

PHỤ LỤC…………………………………………………………………………..72

16

PHỤ LỤC 8

MẪU TRANG “CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG”

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

1 BCĐKT Bảng cân đối kế toán

2 GTGT Giá trị gia tăng

3 TK Tài khoản

… … …

Chú ý:

- Chữ viết tắt: Trong phần bảng danh mục các chữ viết tắt các chữ viết tắt

phải đƣợc xắp xếp theo thứ tự ABC.

Trong bảng trên, BCĐKT phải đƣợc đứng trƣớc GTGT vì B đứng trƣớc G.

TK phải đứng cuối cùng vì T đứng sau B và G.

17

PHỤ LỤC 9

MẪU TRANG “DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ”

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Trang

Bảng 1.1 [tên bảng]………………………………………………… ….2

Bảng 1.2.[tên bảng]……………………………………………………5

………………………………………………………………………………..

Chú ý:

Liệt kê tất cả các bảng được trình bày trong nội dung các chương của khóa luận.

18

PHỤ LỤC 10

MẪU TRANG “DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ”

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị Trang

Đồ thị 1.1. [tên đồ thị] ………………………………………………….6

………………………………………………………………………………..

Đồ thị 2.1. [tên đồ thị]….………………………………………………15

………………………………………………………………………………..

Chú ý:

Liệt kê tất cả các đồ thị được trình bày trong nội dung các chương của khóa luận.

---------------------------------(sang trang mới)------------------------------

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ Trang

Sơ đồ 1.1. [tên sơ đồ] …………………………………………………..8

………………………………………………………………………………..

Sơ đồ 2.1. [tên sơ đồ]….……………………………………………….20

………………………………………………………………………………..

Chú ý:

Liệt kê tất cả các sơ đồ được trình bày trong nội dung các chương của khóa luận.

19

PHỤ LỤC 12

ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Những tiêu chí cơ bản khi đánh giá báo cáo tốt nghiệp của sinh viên:

1.1. Về cơ sở lý luận

Tổng hợp một cách có chọn lọc các kiến thức có liên quan đến đề tài nghiên

cứu

Phải gắn kết với phần thực tế tại doanh nghiệp

1.2. Về tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp

Phải làm rõ chức năng hoạt động thực tế của doanh nghiệp

Phải hiểu đƣợc nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng qua cơ cấu tổ chức của

doanh nghiệp.

Phải nắm đƣợc những nguyên tắc chung trong phân cấp quản lý đối với những

doanh nghiệp có qui mô lớn

1.3. Về quy trình kiểm toán chung của doanh nghiệp

Phải mô tả đƣợc các bƣớc công việc đƣợc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị kiểm

toán

Phải mô tả đƣợc các bƣớc công việc đƣợc thực hiện ở giai đoạn thực hiện

kiểm toán

Phải mô tả đƣợc các bƣớc công việc đƣợc thực hiện ở giai đoạn kết thúc kiểm

toán

1.4. Về công tác kiểm toán một khoản mục hay chu trình cụ thể

Phải mô tả đƣợc đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khách

hàng đƣợc kiểm toán

Mô tả và minh họa đƣợc bƣớc công việc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị kiểm

toán đối với khách hàng cụ thể này.

Mô tả và minh họa đƣợc bƣớc công việc thực hiện ở giai đoạn thu thập bằng

chứng kiểm toán khoản mục hay chu trình đối với khách hàng cụ thể này (Đây

là nội dung quan trọng của bài khóa luận):

+ Phƣơng pháp xác lập mức trọng yếu cho BCTC, cho từng khoản mục

+ Căn cứ chọn mẫu kiểm toán của công ty nhƣ thế nào, công ty có sử dụng

phần mềm gì hay không?

+ Cách thức tham chiếu về WP/ Minh chứng các WP (đây là nội dung quan

trọng cần phải thể hiện trong bài)

+ Cách viết tắt và các ký hiệu trong WP

20

+ Trình bày và minh họa đƣợc các bằng chứng kiểm toán của khoản mục/chu

trình

Mô tả/trình bày đƣợc việc kết luận khoản mục/chu trình sau khi kiểm toán

1.5. Về nhận xét và kiến nghị

Đối chiếu đƣợc giữa thực tế công việc kiểm toán khoản mục/chu trình tại đơn

vị thực tập với cơ sở lý luận

Đƣa ra đƣợc một số đề xuất thích hợp trên cơ sở các ƣu/nhƣợc điểm đã đối

chiếu và phân tích.

2. Đánh giá chuyên đề/luận văn tốt nghiệp

2.1. Điều kiện bắt buộc

Những yêu cầu sau cần phải tuân thủ:

Các yếu tố cấu thành một khóa luận: lời mở đầu, mục lục, danh mục các bảng

biểu, danh mục từ viết tắt, phần nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục.

Ngữ pháp: cách viết rõ ràng, trong sáng, không có sai sót lớn về ngữ pháp.

Số trang và phần định dạng cỡ chữ, canh lề phải tuân theo các hƣớng dẫn viết

khóa luận tốt nghiệp của khoa.

Về kết cấu chung: Chuyên đề tối thiểu gồm 4 chƣơng :

+ Chƣơng 1. Giới thiệu công ty kiểm toán ...

+ Chƣơng 2. Cơ sở lý luận về ….

+ Chƣơng 3. Thực tế thực hiện việc kiểm toán tại công ty khách hàng của

công ty kiểm toán

+ Chƣơng 4 : Nhận xét và kiến nghị

Nếu khóa luận thiếu một trong bốn chương (như nêu trên) dù số trang vẫn đáp

ứng theo quy định thì khóa luận cũng không đạt yêu cầu.

2.2. Thanh điểm đánh giá điểm quá trình

Điểm quá trình đƣợc tính nhƣ sau:

(Điểm thái độ x 50%) + (Nội dung bài khóa luận x 50%)

Thái độ (50% điểm quá trình) : Chấm điểm trên cơ sở mức độ thực hiện/chấp

hành theo quy định, hƣớng dẫn của Giáo viên hƣớng dẫn về : số lần gặp, thời gian nộp

bài (cho giảng viên và gửi vào link do Khoa yêu cầu), thái độ và mức độ hoàn thành

yêu cầu của giáo viên khi sửa/bổ sung bài viết, thái độ và tác phong khi làm việc với

giáo viên hƣớng dẫn.

Nội dung bài khóa luận : Chấm tƣơng tự nhƣ chấm nội dung bài viết đƣợc quy

định ở mục 2.3 Phụ lục này.

2.3. Thang điểm đánh giá nội dung giá bài viết chính thức

21

Thang điểm để Giáo viên hƣớng dẫn và Giáo viên phản biện đánh giá kết quả

cuối cùng của sinh viên thông qua bản khóa luận nộp chính thức cụ thể nhƣ sau :

STT Mức độ hoàn thành Tổng số điểm

(tối đa)

(làm tròn đến

0,25)

1 Bài không đầy đủ kết cấu nhƣ yêu cầu

Tổng số trang từ lời mở đầu đến kết luận không đạt 70

trang

4

2 Bài làm theo đúng kết cấu, số trang nhƣ yêu cầu

Trình tự trình bày bài theo đúng hƣớng dẫn

Chƣơng cơ sở lý luận và tổng quan không đạt các yêu cầu

đặt ra của các mục 1.1, 1.2, 1.3 của Phụ lục này

Chƣơng thực tế chƣa trình bày rõ, chi tiết quy trình thu

thập bằng chứng kiểm toán tại đơn vị. Bằng chứng minh

họa minh họa quá ít, thuyết minh không rõ, không phù

hợp

5

3 Bài làm theo đúng kết cấu, số trang nhƣ yêu cầu

Trình tự trình bày bài theo đúng hƣớng dẫn

Văn phong trong sáng, rõ ràng

Chƣơng cơ sở lý luận, tổng quan trình bày đạt các yêu cầu

đặt ra của các mục 1.1, 1.2, 1.3 Phụ lục này

Phần trình bày về thực tế công tác kiểm toán khoản

mục/chu trình theo đề tài chọn và phần nhận xét kiến nghị

trình bày theo yêu cầu đặt ra của các mục 1.4, 1.5 nhƣng :

+ Chƣa trình bày rõ, chƣa chi tiết các bƣớc công việc

trong quy trình quy trình kiểm toán khoản mục/chu trình

của công ty. Bằng chứng kiểm toán minh họa cho các

bƣớc còn quá ít, không phù hợp.

+ Chƣa tham chiếu đƣợc giấy tờ làm việc

6

4 Bài làm theo đúng kết cấu, số trang nhƣ yêu cầu

Trình tự trình bày bài theo đúng hƣớng dẫn

Văn phong trong sáng, rõ ràng

Chƣơng cơ sở lý luận, tổng quan trình bày đạt các yêu cầu

đặt ra của các mục 1.1, 1.2, 1.3 Phụ lục này

7

22

Phần trình bày về thực tế công việc kiểm toán theo đề tài

chọn và phần nhận xét kiến nghị trình bày theo yêu cầu

đặt ra của các mục 1.4, 1.5 nhƣng chƣa thuyết minh đƣợc

các bằng chứng thu thập đƣợc hoặc thuyết minh không

đạt

5 Bài làm theo đúng kết cấu, số trang nhƣ yêu cầu

Trình tự trình bày bài theo đúng hƣớng dẫn

Văn phong trong sáng, rõ ràng

Chƣơng cơ sở lý luận, tổng quan trình bày đạt các yêu cầu

đặt ra của các mục 1.1, 1.2, 1.3 Phụ lục này

Phần trình bày về thực tế công tác kiểm toán khoản

mục/chu trình theo đề tài chọn và phần nhận xét kiến nghị

trình bày theo yêu cầu đặt ra của các mục 1.4, 1.5 của phụ

lục này.

8

6 Đạt xuất sắc các tiêu chuẩn đặt ra nhƣ mục thang điểm tối

đa là 8

Lưu ý : Các bài đạt nội dung dưới 5 điểm hoặc trên 8 điểm khoa

sẽ lập hội đồng để chấm lại

10