50
7 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC - BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ------------------------------------ BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ HỆ THỐNG ĐIỆN NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Sinh viên: Lê Cao Cường Lớp : DH09DD SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC - BÀ RỊA VŨNG TÀU

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ------------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ

HỆ THỐNG ĐIỆN NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ

Sinh viên: Lê Cao Cường Lớp : DH09DD Khoa : Điện-Điện tử

GVHD : Phan Dương Thụy Vy

Vũng Tàu, năm 2011

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 2: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

LỜI CẢM ƠN:

ua hơn một tháng kiến tập và tìm hiểu thực tế tình hình hoạt

động sản xuất kinh doanh tại nhà máy xử lý khí Dinh Cố, trực thuộc Công

ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí Vũng Tàu (PVGAS). Chỉ có

hơn một tháng kiến tập thực tế tại nhà máy nhưng đã giúp chúng em

củng cố và hoàn thiện những chức năng nhiệm vụ và cách vận hành các

thiết bị, cụm thiết bị được sử dụng kiến thức đã được học ở trường. Qua

đó chúng em biết thêm phần nào về thực tế các thiết bị điện. Tập cho

chúng em có một tác phong công nghiệp của một người công nhân hiện

nay. Để sau này khi vào làm việc tại các nhà máy trong ngành điện sẽ

không phải ngỡ ngàng với công việc tại các nhà máy đó.

Để có được một khóa thực tập đạt kết quả tốt như thế này, chúng

em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới

Ban giám hiệu Trường ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU; khoa ĐIỆN-ĐIỆN TỬ;

toàn thể thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm: LƯU

CHÍ HIẾU, giáo viên hướng dẫn: PHAN DƯƠNG THỤY VY đã hết lòng tạo

mọi điều kiện, tận tình hướng dẫn để chúng em có được một khóa thực

tập đầy hiệu quả và mang tính thực tiễn cao.

Đồng gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ chân thành của ban lãnh đạo PV

GAS, tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy xử lý khí Dinh Cố. Đặc biệt

là anh PHAN TẤN HẬU-Quản đốc nhà máy, anh PHAN TIẾN HIẾU-Kỹ sư

điện của nhà máy và các anh đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong

quá trình thực tập. Đã tạo điều kiện để cúng em được vào thực tập tại

nhà máy, tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm làm việc, cách

vận hành các thiết bị từ phòng điều khiển đến từng thiết bị ở ngoài side,

cung cấp cho chúng em những tài liệu cần thiết để chúng em hoàn thành

tốt khóa kiến tập và bản báo cáo này.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn !

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 3: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

CÔNG TY CHẾ BIẾN KHÍ VŨNG TÀU Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc

-----------------

Vũng tàu, ngày tháng năm 2011

NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Cán bộ hướng dẫn: Quản Đốc:

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 4: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

NHẬ XÉT CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ DINH CỐ

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Cán bộ hướng dẫn: Quản Đốc:

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 5: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc

-----------------

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Vũng Tàu, ngày tháng năm 2011.

Kí tên

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 6: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

LỜI MỞ ĐẦU

Trên thế giới hiện nay , không riêng gì ở Việt Nam, vấn đề năng

lượng rất được quan tâm và chú trọng phát triển. Bởi năng lượng luôn

được xem là huyết mạch của một quốc gia, nó tác động tích cực đến việc

phát triển kinh tế cũng như quốc phòng.

Việt Nam là quốc gia giàu tiềm năng về dầu khí, tuy chỉ mới bước

đầu khai thác và phát triển, tiềm năng về khai thác và chế biến dầu chưa

thật sự phát triển. Tuy nhiên nền công nghiệp khí Việt Nam cũng đạt

được nhiều kết quả to lớn, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Hiện tại, ở Việt Nam đã hình thành nên nhiều tập đoàn dầu khí như:

Vietso Petro, Petro Vietnam, Saigon Petro; các công ty dầu khí nước

ngoài như: BP (vương quốc Anh), ONGC – Videsh (Ấn Độ), Conocophillips

(Mỹ), JVPC – liên doanh Việt - Nhật… đã góp phần thúc đẩy đáng kể đến

việc phát triển ngành dầu khí còn non trẻ ở Việt Nam.

Được sự đầu tư và quan tâm đặc biệt của chính phủ Việt Nam, năng

lượng nói chung và năng lượng khí nói riêng phát triển với tốc độ khá

nhanh và bền vững. Tháng 10 năm 1998, nhà máy xử lý khí Dinh Cố đi

vào hoạt động, đánh dấu bước phát triển vượt bật của ngành công

nghiệp khí Việt Nam.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 7: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Mục Lục:

Bản báo cáo gồm có:

PHẦN I:

● GIỚI THIỆU

● LỜI NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

● LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

PHẦN II: NỘI DUNG

● Chương 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

● Chương 2: NỘI QUY AN TOÀN

● Chương 3: HỆ THỐNG ĐIỆN

PHẦN III: KẾT LUẬN

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 8: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

CHƯƠNG I:

CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tháng 10 năm 1990, công ty kinh doanh và chế biến các sản phẩm khí được

thành lập với 100 nhân viên.

Tháng 5 năm 1995, PVGAS hoàn thành hệ thống đường ống dẫn khí Bạch

Hổ - Bà Rịa – giai đoạn đưa nhanh khí vào bờ của dự án khí Bạch Hổ, chấm dứt

việc đốt bỏ ngoài khơi khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ và bắt đầu cung cấp cho

nhà máy điện Bà Rịa.

Tháng 10 năm 1999, PVGAS vận hành nhà máy xử lý khí Dinh Cố và kho

cảng Thị Vải, đánh dấu việc hoàn thành toàn bộ dự án khí Bạch Hổ. việc hoàn

thành dự án khí Bạch Hổ giúp PVGAS có khả năng cung cấp khí khô, LPG và

condensate cho thị trường nội địa.

Tháng 11 năm 2002, dự án khí Nam Côn Sơn được đưa vào vận hành, làm

gia tăng đáng kể lượng khí cung cấp cho khách hàng công nghiệp ở khu vực miền

nam, Việt Nam.

Đến ngày 4 tháng 4 năm 2005, 15 tỷ m3 khí khô được đưa vào bờ cung cấp

cho các nhà máy điện, đánh dấu một cột mốc quan trọng cho quá trình phát triển

của PVGAS nói riêng và của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam nói chung.

Hiện nay, PVGAS đã trở thành một công ty vững mạnh với đội ngũ nhân

viên đông đảo – 1050 nhân viên. Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khí khô, LPG và

condensate cho thị trường Việt Nam.

1.2 Giới thiệu về công ty

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 9: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Công ty TNHH chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí, tên tiếng anh là

Petrovietnam Gas Company (PVGAS). Là một đơn vị thành viên của tập đoàn dầu

khí quốc gia Việt Nam (Petro Vietnam); chuyên vận chuyển, chế biến, phân phối,

kinh doanh khí, sản phẩm khí và vật tư thiết bị liên quan trên toàn quốc.

Hình 1: Trụ sở chính công ty PVGAS.

Lĩnh vực hoạt đông:

Thu gom, vận chuyển, tàng trữ, chế biến khí.

Tổ chức phân phối, kinh doanh các sản phẩm khí khô, khí LPG, kinh

doanh bán sỉ các sản phẩm khí lỏng, kinh doanh vật tư, thiết bị, hóa chất

trong lĩnh vực chế biến khí và sử dụng các sản phẩm khí, kinh doanh dịch

vu cảng, kho bãi.

Tư vấn thiết kế, lập dự án đầu tư, đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành, bão

dưỡng, sửa chửa các công trình, dự án khí và liên quan đến khí.

Nghiên cứu ứng dụng ngành khí, thiết kế, cải tạo công trình khí.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 10: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực khí, cải tạo, bồi dưỡng, sửa chữa

động cơ, lắp đặt thiết bị chuyển đổi cho phương tiện giao thông vận tải và

nông lâm, ngư nghiệp sử dụng nhiên liệu khí.

Xuất khẩu các sản phẩm khí khô, khí LPG, khí lỏng.

Nhập khẩu vật tư, thiết bị và phương tiện phục vụ ngành khí.

Thực hiện các ngành khác khi được chủ sở hữu công ty giao.

Sản phẩm, dịch vụ:

Khí khô.

Khí hóa lỏng.

LPG.

Condensate.

Vận chuyển LPG bằng tàu.

Vận chuyển condensate bằng đường ống.

Hình 2: Dây chuyền khí.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 11: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Tiêu chuẩn quản lý chất lượng:

Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng DIN EN ISO 9001:2000 số 01 100

049458 của tổ chức TUV Rheiland Group, thời hạn hiệu lực từ 18/01/2005

– 17/01/2008.

Chứng chỉ hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp, OHSAS

18001:1999 số 01 100 049458 của tổ chức TUV Rheiland Group, thời

gian hiệu lực từ 18/01/2005 – 17/01/2008.

Chi nhánh văn phòng đại diện nhà máy:

Chi nhánh Hà Nội: 15 Vân Hồ 2, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam.

Chi nhánh TP. HCM: 302G1 khách sạn Thanh Đa, quận Bình Thạnh, TP.

HCM, Việt Nam.

Nhà máy xử lý khí Dinh Cố.

Xí nghiệp chế biến khí.

Xí nghiệp vận chuyển khí.

Xí nghiệp kinh doanh khí thấp áp.

Liên doanh khí hóa lỏng Việt Nam (VT-GAS).

Liên doanh khí hóa lỏng Thăng Long (THANGLONG-GAS).

Hợp đồng hợp tác kinh doanh hệ thống đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn.

Liên doanh đội tàu vận chuyển khí hóa lỏng PVGAS – PTSC.

Liên doanh chế biến xăng giữa PVGAS và PDC.

1.3 Các nội quy chung của nhà máy

1.3.1 Nội quy ra vào công trình khí

Tất cả mọi người, phương tiện khi ra vào công trình khí phải tuân thủ các quy

định sau:

▪ Đối với người ra vào

1. Phải có giấy phép hoặc thẻ ra vào do lãnh đạo đơn vị quản lý cấp.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 12: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

2. Phải trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và phù hợp.

3. Không đem theo các vật dụng, vật liệu có khả năng gây lửa như vũ khí,

diêm quẹt, hóa chất, điện thoại di động, máy ảnh, máy quay phim, thiết bị

điện, động cơ …Trong trường hợp cần sử dụng cho công việc các thiết bị,

vật dụng trên phải được kiểm soát theo quy định.

4. Không tự ý mang dụng cụ, thiết bị ra vào công trình khí.

5. Không hút thuốc và các hoạt động tạo ra lửa.

6. Đi lại đúng tuyến quy định.

7. Không làm mất vệ sinh môi trường.

8. Không tự tiện tác động vào thiết bị.

9. Mọi hoạt động phải theo hướng dẫn của nhân viên vận hành.

10. Quan sát lối thoát hiểm khẩn cấp và địa điểm tập kết.

11. Khi nghe tín hiệu báo động phải nhanh chóng thoát ra khỏi khu vực vận

hành và đến điểm tập kết.

▪ Đối với xe cơ giới ra vào

1. Có giấp phép ra vào do lãnh đạo đơn vị quản lý cấp.

2. Tình trạng của xe đảm bảo an toàn giao thông và an toàn phòng cháy chữa

cháy.

3. Trên xe không được mang theo diêm quẹt, vật liệu, dụng cụ có khả năng

đánh lửa hoặc gây cháy nổ.

4. Tắt điện đài radio và các thiết bị điện tử khác trên xe.

5. Phải có nắp chụp dập tàn lửa tại ống xả.

6. Khu vực xe ra vào phải được kiểm soát nồng độ khí trong giới hạn cho

phép.

7. Xe chạy trong công trình khí không được quá 15km/h.

1.3.2 Nội quy làm việc trong công trình khí

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 13: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Tất cả mọi người khi làm việc trong công trình khí phải tuân thủ các quy định

sau:

1. Tuân thủ các quy trình, nội quy, quy định để đảm bảo an toàn trên công

trình khí.

2. Người làm việc trong công trình khí phải được hướng đẫn, đào tạo vế các

quy định an toàn, PCCC.

3. Trang bị phương tiện bảo hộ lao động phù hợp, đầy đủ và đeo thẻ tên khi

thực hiện công việc.

4. Không làm việc riêng tư hoặc tự ý bỏ vị trí làm việc.

5. Không có nhiệm vụ tuyệt đối không tự tiện tác động vào hệ thống.

6. Không uống rượu hoặc dùng chất kích thích trong khi làm việc.

7. Không ẩu đả, đánh bài, chơi cờ, hoặc nằm ngủ trong giờ làm việc.

8. Phải cấp báo ngay cho cấp trên hoặc cán bộ vận hành khí phát hiện nguy cơ

không an toàn hay có sự cố tai nạn.

CHƯƠNG II

NỘI QUY ,QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN

2.1. Hiểu biết chung về ATLĐ và VSLĐ

An toàn lao động và vệ sinh lao động là tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm trong sản xuất.

Nhà máy xử lý khí Dinh Cố có đặc điểm là xử lý các hợp chất khí và condensate rất dễ bắt cháy thì vấn đề an toàn càng được chú trọng và được đặt lên hàng đầu.

Để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra do việc mất an toàn lao động thì tất cả mọi người khi ra vào nhà máy phải tuyệt đối chấp hành nghiêm các quy định về an toàn cháy nổ và vệ sinh lao động nhằm:

-    Đảm bảo an toàn cho sức khoẻ của cán bộ công nhân viên Công ty.

-    Đảm bảo an toàn cho tài sản trang thiết bị nhà xưởng của Công ty.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 14: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 15: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Hình 3: Dụng cụ bảo hộ lao động.

2.2. Chính sách, nội quy, quy định TCLĐ của nhà máy

2.2.1 Chính sách An toàn- Chất lượng- Môi trường

Chính sách An toàn- Chất lượng- Môi trường của Tổng công ty khí Việt Nam (PV GAS) nhằm ngăn ngừa và tiến tới đảm bảo không có các thiệt hại về con người, tài sản, môi trường trong hoạt động thu gom, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, kinh doanh khí và các sản phẩm khí và hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về một nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng và cạnh tranh.

Để đạt được mục tiêu trên, PV GAS cam kết thiết lập và duy trì hệ thống quản lý An toàn- Chất lượng- Môi trường đảm bảo:

- Tuân thủ pháp luật và đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của PV GAS.

- Đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quả lý An toàn, Chất lượng, Môi trường theo các tiêu chuẩn OHSAS 18001, ISO 9001 và ISO 14001.

- Phù hợp với cơ cấu tổ chức và quá trình hoạt động của PV GAS.

- Kiểm soát và ngăn ngừa các yếu tố nguy hiểm có thể gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thiệt hại tài sản, tổn thất sản xuất và tác động môi trường.

- Được định kỳ xem xét và không ngừng cải tiến.

Mọi tập thể và cá nhân trong PV GAS có trách nhiệm cùng lãnh đạo các cấp xây dựng và duy trì nền văn hóa An toàn- Chất lượng- Hiệu quả để thực hiện tốt chính sách này.

2.2.2 Nội quy phòng cháy chữa cháy công trình khí

Để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản, tất cả mọi người và công trình khí phải tuân thủ các quy định sau:

▪ Quy định chung

1. Tuân thủ nội quy ra vào công trình khí.2. Cấm hút thuốc và các hoạt động tạo lửa trong công trình khí.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 16: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

3. Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị, vật liệu có khả năng gây lửa, tia lửa điện phải kiểm soát bằng giấy phép làm việc nóng và các biện pháp đảm bảo an toàn liên quan.

4. Nắm chắc hiệu lệnh báo động và các lối thoát hiểm.5. Tất cả dụng cụ, thiết bị, phương tiện làm việc phải được sắp xếp gọn

gàng, ngăn nắp.

▪ Đối với nhân viên vận hành, bảo dưỡng trong công trình khí

1. Phải có chứng nhận đào tạo an toàn PCCC, sử dụng thành thạo các phương tiện PCCC.

2. Phải dọn sạch ngay mọi vết tràn, loang của các chất dễ bắt lửa trong quá trình thực hiện công việc.

3. Tất cả các trang thiết bị PCCC phải được sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định.

4. Phải kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị PCCC theo quy định, đảm bảo trong tình trạng sẵn sàng ứng cứu khi có sự cố.

5. Trang thiết bị PCCC phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, đúng nơi quy định và phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng theo quy định đảm bảo trong tình trạng sẵn sàng ứng cứu khi có sự cố.

6. Không được sử dụng các thiết bị PCCC vào các việc khác khi chưa được cho phép.

7. Nhân viên vận hành phải hiểu biết tường tận hệ thống an toàn PCCC, xử lý kịp thời và đúng đắn khi có sự cố xảy ra.

2.2.3 Nội quy an toàn sử dụng Axetylen, ôxy để hàn/cắt

1. Người thực hiện công việc hàn/cắt phải qua huấn luyện và có chứng chỉ.

2. Phải có giấy phép làm việc theo quy định.3. Phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ và thích hợp.4. Bình chứa khí, ống dẫn khí và thiết bị hàn/cắt phải được kiểm định và

có chứng chỉ đầy đủ theo quy định.5. Bình chứa khí phải dặt ở tư thế đứng và được cố định chắc chắn.6. Áp kế và van giảm áp phải phù hợp với loại khí và áp suất khí bên

trong bình.7. Chiều dài ống dẫn khí không quá 20 mét. Khoảng cách giữa bình

axetylen và bình ôxy tối thiểu 10 mét; giữa bình axetylen/ôxy và người thao tác là 10 mét.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 17: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

8. Mỏ hàn/cắt phải đảm bảo an toàn kỹ thuật, phải có van một chiều để chống cháy ngược; không dùng mỏ hàn cắt tự chế.

9. Không để dầu, mỡ dây vào bình chứa khí.10. Không để tia lửa, kim loại nóng chảy, dây điện, ngọn lửa tiếp xúc với

bình chứa khí, ống dẫn khí.11. Khi ngưng hàn/cắt phải mở van mỏ hàn/cắt để xả hết khí thừa trong

ống dẫn, đóng van mỏ hàn/cắt và xả lỏng hết vít điều chỉnh trên van giảm áp.

12. Khi phát hiện bình bị rò rỉ phải ngưng sử dụng, khóa ngay van bình, đưa bình ra vị trí thoáng gió, xa nguồn nhiệt và tia lửa, đặt biển cảnh báo.

2.2.4 Nội quy an toàn kho hóa chất

1. Hóa chất phải được phân loại, dán nhãn, lưu giữ riêng biệt trong kho. Hóa chất độc hại, nguy hiểm, dễ cháy nổ phải treo biển cảnh báo.

2. Hóa chất không được kê cao quá 2 mét, được sắp xép gọn gàng và chừa lối đi phù hợp để thuận tiện cho việc vận chuyển.

3. Nghiêm cấm mọi hoạt động tạo lửa trong và xung quanh kho hóa chất.4. Mọi hoạt động trong kho hóa chất phải đảm bảo an toàn tuyệt đối.5. Chỉ những người có nhiệm vụ mới được vào kho hóa chất.6. Khi tiếp xúc với hóa chất phải trang bị bảo hộ lao động phù hợp.7. Không tự ý mang hóa chất ra khỏi kho khi chưa có ý kiến của người có

thẩm quyền.8. Việc vận chuyển hóa chất ra khỏi kho phải kiểm soát chặt chẽ về chủng

loại, số lượng, đặc tính, hồ sơ chứng từ.9. Hàng ngày thủ kho phải kiểm tra kho và phải cấp báo ngay cho người

có thẩm quyền nếu phát hiện hóa chất rò rỉ hoặc các nguy cơ gây mất an toàn kho hóa chất.

2.2.5 Nội quy an toàn sử dụng điện trong phòng MCC

1. Chỉ những người có chuyên môn mới được tác động các thiết bị điện.2. Khi cấp hoặc ngắt bất kì nguồn điện nào của thiết bị cũng phải báo cho

Phòng điều khiển.3. Ngắt nguồn điện khi thiết bị không làm việc hoặc không sử dụng.4. Không sử dụng các thiết bị điện có dấu hiệu hư hỏng, không an toàn,

bất thường.5. Khi thực hiện thao tác với các dụng cụ, thiết bị điện phải tuân thủ quy

trình vận hành và các khuyến cáo của dụng cụ, thiết bị đó.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 18: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

6. Các mối nối điện, đầu dây, đầu cáp điện phải được bọc kín bằng vật liệu cách điện.

7. Phải có tối thiểu hai người khi làm việc với thiết bị điện.8. Tháo đồ kim loại trên người trước khi thực hiện công việc.9. Phải sử dụng găng tay cách điện, ủng cách điện, dụng cụ cách điện…

phù hợp.10. Khi bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị điện phải cô lập, treo biển cảnh

báo, khóa cách ly và ghi vào sổ theo dõi.11. Kiểm tra kỹ tình trạng thiết bị sau bảo dưỡng, trước khi đóng điện và

thông báo cho Phòng điều khiển để đảm bảo an toàn.12. Dừng khẩn cấp và báo ngay cho Phòng điều khiển về các nguy cơ mát

an toàn có khả năng gây tai nạn hoặc sự cố.

2.2.6 Nội quy phòng lưu mẫu

▪ Quy định chung

1. Phòng lưu mẫu là nơi lưu trữ mẫu sản phẩm lonhr LPG, Condensate. Khi có khiếu nại, mẫu lưu sẽ được gửi đến cơ quan thứ ba để phân tích.

2. Chỉ có người có nhiệm vụ mới được vào phòng lưu mẫu.3. Người làm việc tại phòng lưu mẫu phải hiểu biết và tuân thủ nghiêm

ngặt các nội quy, quy định liên quan đến PCCC, an toàn hóa chất (MSDS) của mẫu.

4. Mẫu LPG và Condensate Bạch Hổ có thời hạn lưu 1 tháng, mẫu Condensate Nam Côn Sơn có thời hạn lưu 3 tháng kể từ ngày lấy mẫu. Trường hợp đang có khiếu nại của khách hàng, mẫu được lưu đến khi giải quyết xong khiếu nại.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 19: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

▪ Trách nhiệm của các cá nhân liên quan

1. Đối với nhân viên vận hành:

- Sau khi nhận mẫu từ giám định, nhanh chóng đưa mẫu lưu đúng vị trs quy định.

- Ghi sổ và sắp xếp phòng mẫu gọn gàng, dọn dẹp vệ sinh trước khi khóa cửa.

- Chỉ được phép dỡ bỏ niêm phong các bình lưu mẫu khi mẫu lưu đã hết hạn và không thuộc diện đang khiếu nại.

- Bàn giao đầy đủ số lượng mẫu và tình trạng mẫu cho ca sau.

2. Đối với nhân viên giao nhận mẫu và cán bộ an toàn:

- Thường xuyên kiểm tra công tác lưu mẫu, kịp thời phát hiện tình trạng không phù hợp và kiến nghị biện pháp xử lý.

- Phân loại và gắn nhãn hiệu nhận biết các mẫu đang có khiếu nại, thông báo kịp thời cho Phòng điều khiển.

- Khi mẫu hết thời hạn lưu hoặc mẫu đã giải quyết xong khiếu nại thì phải nạp mẫu vào bồn chứa theo đúng trình tự quy định.

Quy định về an toàn lao động

1. Công nhân viên được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấp trong thời gian làm việc. CBCNV phải sử dụng đúng mục đích và đủ các trang bị đã được cung cấp.

2. Trong thời gian làm việc CBCNV không được đi lại nơi không thuộc phạm vi của mình.

3. Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì CBCNV phải báo ngay cho Đội trưởng/Quản đốc để xử lý.

4. Nếu không được phân công thì CBCNV không được tự ý sử dụng và sửa chữa thiết bị.

5. Khi chưa được huấn luyện về qui tắc an toàn và vận hành thiết bị thì không được sử dụng hoặc sửa chữa thiết bị.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 20: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

6. Các sản phẩm, hàng hoá vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0.5 mét, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu.

7. Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có biển báo mới sửa chữa.

8. Khi chuẩn bị vận hành máy hoặc sau khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm trên máy không và không có người đứng trong vòng nguy hiểm mới cho máy vận hành.

9. Không được để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi trên sàn xưởng, nơi làm việc.

10. Trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang thiết bị gây trổ ngại đi lại.

11. Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động, những người có mặt tại hiện trường phải:

-    Tắt công tắc điện cho ngừng máy.

-    Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo ngay cho Đội trưởng, Quản đốc.

-    Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.

12. Công nhân viên có nghĩa vụ báo cáo cho Đội trưởng/Quản đốc, Ban Giám đốc về sự cố tai nạn lao động, về việc vi phạm nguyên tắc An toàn Lao động xảy ra tại Công ty.

13. Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn tại nơi làm việc của mình, công nhân viên lập tức rời khỏi khu vực nguy hiểm và báo ngay cho Đội trưởng, Quản đốc để xử lý.

14. Không được tháo dỡ hoặc làm giảm hiệu quả các thiết bị An toàn Lao động có trong Công ty.

15. Công nhân viên phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm, bảng hướng dẫn An toàn nơi sản xuất.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 21: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

2.2.7. Quy định về vệ sinh lao động

1. Trong giờ làm việc, công nhân viên phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, phương tiện dụng cụ đã được Công ty cấp phát trong thời gian làm việc.

2. Toàn thể công nhân viên phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và gọn gàng nơi làm việc của mình gồm:

-    Vệ sinh công nghiệp chung toàn Công ty.

-    Các thiết bị do mình phụ trách phải được kiểm tra định kỳ do Công ty qui định.

3. Công nhân viên phải giữ gìn sạch sẽ và nhắc mọi người giữ sạch sẽ nơi làm việc, nơi vệ sinh công cộng, nhà trọ.

4. Công ty chỉ cho phép công nhân viên vào công ty làm việc với trạng thái cơ thể tâm lý bình thường. Đội trưởng/ Quản đốc có thể buộc công nhân viên ngừng việc khi phát hiện công nhân viên có sử dụng chất kích thích như ma túy, rượu, bia v.v…

5. Những công nhân viên vận hành máy móc thiết bị khi cơ thể tâm lý bình thường. Trong khi làm việc hoặc vận hành máy, nếu công nhân viên cảm thấy cơ thể không bình thường có thể dẫn đến tai nạn lao động thì phải ngưng việc ngay và báo cho Đội trưởng/Quản đốc giải quyết kịp thời.

2.3 Các quy trình an toàn của nhà máy

2.3.1 Quy trình an toàn về điện

1. Chỉ những CBCNV đã được huấn luyện về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn về điện mới được sửa chữa, lắp đặt, đóng mở thiết bị điện.

2. Khi làm việc và sữa chữa, phải sử dụng đúng dụng cụ và mang đủ trang thiết bị bảo hộ.

3. Không được cắt điện ở cầu dao tổng, bố trí điện nếu chưa được sự cho phép.

4. Không được dùng các vật liệu có tham số kỹ thuật khác thiết kế để thay thế khi sửa chữa.

5. Khi sửa điện, cần ngắt điện ở cầu dao tổng, phảo có biển báo (cấm móc điện, đang sửa chữa) hoặc có người trực ở cầu dao tổng.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 22: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

6. Hệ thống điện phải được kiểm tra định kỳ.

2.3.2 Quy trình về việc sử dụng thiết bị, máy móc

1. Công nhân phải được huấn luyện thuần thục về vận hành và an toàn khi đứng máy mới được sử dụng máy.

2. Khi làm việc phải sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động theo qui định của từng bộ phận đã được trang bị.

3. Trình tự vận hành máy phải tuân thủ nghiêm ngặt, động tác thực hiện phải chính xác.

4. Kiểm tra vệ sinh máy trước khi vận hành.

5. Những người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vận hành và sửa máy.

6. Mọi máy móc phải có hướng dẫn vận hành máy.

7. Không được sửa chữa các thiết bị, khi thiết bị vẫn còn hoạt động.

8. Không được để các hoá chất dễ gây cháy gần các thiết bị áp lực trong lúc hoạt động.

9. Khi ra về, công nhân phải tắt hết máy do mình sử dụng, Trưởng bộ phận trực tiếp có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên, công nhân của mình thực hiện theo qui định này, mọi trường hợp không tắt máy Trưởng bộ phận trực tiếp chịu trách nhiệm cao nhất.

2.4 Quy trình phòng chống cháy nổ

2.4.1 Nội quy phòng cháy chữa cháy

Để đảm bảo an tồn tính mạng của mọi người và trật tự an ninh trong cơ quan, quy định phòng cháy chữa cháy như sau:

    Điều I: Phòng cháy chửa cháy và nhiệm vụ của tòan bộ công nhân viên và cả khách hàng đến quan hệ công tác.

   Điều II: Cấm không được sử dụng lửa củi đun nấu trong kho, trong phân xưởng và nơi dễ xảy ra cháy nổ.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 23: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

    Điều III: Cấm không được câu, mắc, sử dụng tự tiện, hết giờ làm việc phải tắt và khóa điện trước khi ra về.

    Điều IV: Sắp xếp hàng hóa trong kho gọn gàng, sạch sẽ, xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy xa máy, xa tường để dễ kiểm tra.

    Diều V : Khi xuất nhập hàng máy không được nỗ máy trong kho, nơi sản xuất.

2.5.1.N hững điều cần làm để phòng cháy, chữ cháy:

1.    Không hút thuốc trong khu vực cấm.

2.    Không câu dây điện trái phép.

3.    Không đổ hóa chất, vật liệu dễ cháy gần ổ điện.

4.    Không tích trữ hoặc mang chất dễ cháy nổ vào xưởng.

5.    Kích động máy chữa cháy, kiểm tra phương tiện, vật dụng phòng cháy, chữa cháy đều đặn mỗi ngày.

6.    Toàn bộ lãnh đạo, nhân viên phải thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra việc phòng cháy, chữa cháy tại nơi mình làm việc.

7.    Xử lý tình huống khi xảy ra sự cháy.

8.    Phát hiện cháy phải hô to “CHÁY,CHÁY, CHÁY” cho mọi người biết.

9.    Người không có nhiệm vụ phải rời nơi cháy một cách trật tự an tồn.

10.  Gọi xe cứu hỏa ngay sau khi sãy ra sự cháy.

2.5.2 An toàn trong vận hành nhà máy

2.5.2.1 Bộ phận phòng cháy chữa cháy

Phòng cháy chữa cháy là một công việc tối thiểu quan trọng trong bất kỳ lĩnh

vực nào. Tùy đặc thù của từng vừng, từng vị trí, từng công việc của nhà máy mà

người ta trang bị hệ thống PCCC với qui mô khác nhau. Nó quyết định đến sự tồn

tại và phát triển của nhà máy.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 24: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Bộ phận phòng cháy chữa cháy (PCCC) của nhà máy xử lý khí Dinh Cố

được thành lập riêng một bộ phận luôn sẵn sàng theo dõi và kịp thời xử lý khi có

hỏa hoạn xảy ra. Đội ngũ nhân viên chứa cháy bao gồm 12 người, với 2 xe cứu

hỏa luôn trong tình trạng sẵn sàng.

Hình 4: Diễn tập phòng cháy chữa cháy

2.5.2.2 Phát hiện nguy cơ cháy nổ

Các nguy cơ gây ra cháy nổ được phát hiện nhờ các đầu dò cảm biến: cảm

biến khí, cảm biến nhiệt, cảm biến khói, cảm biến lửa. Các đầu cảm biến nhiệt,

khói bố trí trong phòng điều khiển, nhà đặt máy phát điện, trạm bơm các hóa chất

và các công trình phụ trợ khác của nhà máy. Các bộ cảm biến khí, lửa bố trí quanh

các thiết bị công nghệ, các bộ cảm biến cần bố trí trên cùng phân vùng kiểm soát

cụ thể và trực tiếp giám sát nguy cơ cháy nổ trong vùng đó. Các tín hiệu thu được

từ các đầu cảm biến được truyền về và phát hiện trên panel điều khiển của hệ

thống phòng chống cháy nổ của phòng điều khiển trung tâm. Panel điều khiển tự

động xử lý các tín hiệu cảm biến này để xác định vùng có nguy cơ cháy nổ đồng

thời thực hiện các lệnh:

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 25: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Đóng van cô lập vùng cháy nổ và xả khí ra đuốc đốt.

Kích hoạt máy bơm chữa cháy.

Mở van xả nước, CO2 hoặc bọt vào vùng có cháy nổ.

Báo động bằng còi, đèn chớp ở vùng có cháy nổ và phòng điều khiển.

2.5.2.3 Hệ thống chữa cháy

Hệ thống chũa cháy bằng nước được thiết kế để chữa cháy, làm mát các thiết

bị bao gồm: bể chứa nước 2800m3; hệ thống ống dẫn cứu hỏa, các vòi phun nước,

các bơm cứu hỏa.

Hệ thống chữa cháy bằng CO2 hoạt động theo hai chế độ: điều khiển tự động,

dùng để chữa cháy cho nhà đặt máy phát điện. Hệ thống này bao gồm: Các bình

chứa CO2 với áp suất 158 bar; bình chừa Nitơ với áp suất 20 bar dùng để điều

khiển mở các van của hệ thống CO2 thực hiện việc chữa cháy theo vùng.

Hình 5: Bình chữ cháy co

Hệ thống đường ống, van và các vòi phun khi có cháy nổ xảy ra, các van trên

tự kích hoạt panel điều khiển và việc chữa cháy tự động được thực hiện.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 26: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Chữa cháy bằng bọt được thiết kế để chữa cháy cho bồn chứa condensat. Hệ

thống này gồm một bình chứa chất tạo bọt (AFFF), hệ thống đường ống dẫn, và

các vòi phun.

2.5.2.4 Hệ thống chống sét

Gồm các bộ phận:

Cột thôi lôi.

Mạng lưới tiếp đất.

Hệ thống cọc tiếp đất.

2.5.2.5 Rò rỉ và xử lý

Khi xảy ra rò rỉ cần chú ý đến nguyên nhân xảy ra sự nổ tại các khu vực

trũng thấp do sự tập trung của hơi hợp chất hoặc hơi không khí.

Khi xảy ra rò rỉ nhanh chóng xử lý các nguồn có thể bắt lửa ở khu vực lân

cận bà đóng van hệ thống cung cấp khí.

Khi ró rỉ từ bồn thì nhanh chóng vận chuyển sang bồn khác.

Lắp đặt đầy đủ các hệ thống thông gió tại các điểm có thể và khuyếch tán

các hơi hợp chất bằng N2.

Các nguồn gây tác động đến môi trường:

Khi xúc rửa định kỳ đường ống.

Khí thoát ra từ khu vực kho chứa, van và khi thông khí ở các hệ thống cô

lập.

Khi đốt bỏ khí.

Do rò rỉ trong khi bơm vận chuyển đến tàu.

Do chất thải vệ sinh.

2.5.2.6 Các biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường

Giảm tối thiểu sự rò rỉ, bay hơi của sản phẩm lỏng, các thiết bị tồn trữ phải

được thiết kế và xây dựng đúng chủng loại thích hợp với sản phẩm chứa và lưu

chuyển bên trong, cần thiết kế sao cho khoảng cách giữa các bồn là an toàn nhất,

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 27: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

hệ thống che chắn quanh các cụm bồn cần phải được xây dựng để phòng ngừa sự

cố tràn sản phẩm.

Các công tác phòng cháy chữa cháy phải được đặt lên hàng đầu. Hệ thống

phòng cháy chữa cháy luôn được kiểm tra và ở trang thái sẵn sàng hoạt động trong

mọi tình huống.

2.6 Các biện pháp sơ cấp cứu tai nạn lao động

Khi phải ứng xử trước một tai nạn khẩn cấp-cấp cứu viên phải bình tĩnh,

khẩn trương, thao tác chính xác, hiệu quả. Tuân theo các bước sau :

2.6.1 Xem xét hiện trường:

- Trước hết, CCV phải được an toàn để không biến mình trở thành nạn nhân.

- Xem xét hiện trường để xác định còn tồn tại yếu tố gây hại hay không như: hơi

khí độc, chất cháy nổ, dây điện đứt, tường đổ, trần sập, cây đổ…

- Nếu hiện trường không an toàn phải gọi ứng cứu,CCV phải dùng phương tiện

bảo hộ như mặt nạ phòng độc, dụng cụ cách điện..để xử lý yếu tố nguy cơ hoặc

chuyển gấp nạn nhân ra nơi an toàn khi cần thiết.

Hình 6 : Mặt nạ phòng độc.

2.6.2 Xem xét nhanh nạn nhân kỳ đầu:

- Nhanh chóng gọi to: cứu! cứu! cứu! có người bị nạn.

- Xách định nạn nhân còn tỉnh hay không ?

- Xem xét nhanh nạn nhân theo thứ tự ưu tiên C-A-B ( Tim mạch- Đường thở- Hô

hấp).

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 28: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

+C: circulation- Tim có bị ngừng hoặc có chảy máu không.

+A: airway- Đường thở có bị tắc nghẹn không.

+B: breakthing- Hô hấp có bị ngừng không.

- Nếu nạn nhân còn tỉnh, CCV có thể đặt vài câu hỏi để có khái niệm sơ bộ tổng

quát về tình trạng nạn nhân, về vùng cơ thể tổn thương.

- Nếu nạn nhân bất tỉnh, CCV quan sát nhanh hiện trường để có khái niệm về cơ

chế chấn thương tai nạn như điện giật, ngã, bỏng…

2.6.3 Cấp cứu ban đầu: theo thứ tự ưu tiên C-A-B nếu

2.6.3.1 Ngạt thở, ngừng thở:

a.Biểu hiện

_Thở rất yếu hoặc ngừng thở, hoặc rối loạn nhịp thở (bình thường nhịp thở khoảng

16-20/phút

_Da tím tái, vã mồ hôi.

_Hôn mê, co giật.

_Đồng tử giãn to.

b.Kỹ thuật cấp cứu-hô hấp nhân tạo:

- Gọi hỗ trợ cấp cứu.

- Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng cứng, ở nơi thoáng khí, nới lỏng quần áo,

dây lưng, cà vạt…

- Khai thông đường thở: ngửa đầu nạn nhân tối đa, móc đờm dãi dị vật nếu có…

- Một tay ngửa đầu, bóp mũi nạn nhân; tay kia nâng cằm nạn nhân, thổi 2 hơi đầy

trực tiếp vào miệng nạn nhân.

- Kiểm tra mạch cổ:

+ nếu không có mạch cổ lập tức ép tim ngoài lồng ngực.

+ nếu thấy mạch cổ đập, tiếp tục thổi miệng-miệng. Cứ sau 15 lần thổi kiểm tra

mạch cổ một lần.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 29: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Có kết quả khi da nạn nhân dần trở lại hồng hào, đồng tử mắt co lại, nạn nhân dần

tự thở được và hồi tỉnh.

Khi nạn nhân bắt đầu tự thở, tiếp tục giữ đường thở ở vị trí khai thông tốt, đồng

thời theo dõi chặt chẽ nạn nhân vì tình trạng ngừng thở có thể tái phát.

2.6.3.2 Ngừng tim

a. Biểu hiện:

Sắc mặt tím tái, đồng tử giãn to có thể bất tỉnh hôn mê. Nhưng để xác định nạn

nhân đã bị ngưng tim thì:

- Không cảm nhận được mạch cổ, mạch bẹn, mạch cổ tay.

- Không nghe được tiếng tim ở vùng ngực trái.

b. Kỹ thuật cấp cứu

*Ép tim ngoài lồng ngực:

- Phát hiện tim ngừng đập, đấm mạnh 2 cái trước ngực nạn nhân, thổi miệng qua

miệng 2 lần; nếu mạch cổ không bắt được, bắt đầu tiến hành ép tim ngoài lồng

ngực.

- Ép tim ngoài lồng ngực cần thực hiện đều đặn, nhịp độ khoảng 100 lần/phút, với

áp lực phù hợp đủ để tim đẩy được máu đến các cơ quan trong cơ thể. Từng bước

thao tác:

. Đặt nạn nhân trên mặt phẳng cứng, nơi thoáng mát.

. Cởi nới quần áo, thắt lưng , cà vạt, nịt vú.

. Quỳ một bên nạn nhân.

. Đặt hai bàn tay chồng lên nhau, gót bàn tay đặt lên 1/3 dưới xương ức nạn

nhân , hai cánh tay luôn thẳng.

. dùng sức đưa cả người về phía trước, ép ngực nạn nhân xuống 3,8-5cm động tác

liên tục và dứt khoát và nhịp nhàng.

*Hô hấp: trong khi ép tim, phải đồng thời tiến hành hô hấp cho nạn nhân.

Cứ sau 30 lần ép tim liên tục thì thổi miệng qua miệng nạn nhân 2 lần.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 30: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

*Theo dõi đánh giá:

- Hiệu quả của việc hồi sức hô hấp tuần hoàn là: sắc mặt nạn nhân hồng hào trở

lại, đồng tử co lại, nạn nhân dần hồi tỉnh.

- Sau mỗi 5 chu kỳ 30/2 tương đương 2 phút, tạm ngưng kiểm tra mạch cổ nạn

nhân, xác định tim nạn nhân đã đập lại được chưa.

- Nếu thấy mạch cổ nhưng nạn nhân chưa tự thở được chỉ cần thổi miệng qua

miệng nạn nhân.

- CCV phải kiên trì hồi sức liên tục, hiệu quả suốt trên đường vận chuyển nạn

nhân đến bệnh viện cho đến khi bàn giao cho nhân viên y tế.

- Kiên trì cấp cứu như vậy cho đến khi nạn nhân hồi phục hoặc đồng tử giãn hết.

2.6.3.3 Chảy máu

a. Chảy máu trong:

- Hạn chế, phòng ngừa SỐC chấn thương.

- Có thể dùng nắm tay, ép vào điểm động mạch giữa tim và nơi tổn thương, chảy

máu.

- Gọi y tế khẩn cấp.

b. Chảy máu ngoài:

Hình 7: Chảy máu ngoài ở tay.

Tùy theo mức độ của vết thương chảy máu ngoài, CCV có thể áp dụng lần

lượt các bước thao tác sau:

B1. Rửa vết thương bằng nước sạch và xà phòng theo hình xoắn ốc- ly tâm.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 31: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

B2. Che, ép trực tiếp nơi chảy máu bằng gạc vô trùng hoặc vải sạch.

B3. Nâng cao chi bị chảy máu đồng thời với cầm ép như trên.

B4. Băng ép bằng băng gạc.

B5. Kiểm tra tình trạng đầ ngón tay (ngón chân) và mạch cổ tay (cổ chân), đảm

bảo đầu chi không bị tê buốt, tím tái.

2.7 Cách sử dụng trang bị bảo hộ lao động:

Hình 8: Dụng cụ bảo hộ lao động.

- Khi làm việc hoặc tham quan trên công trình khí cần phải sử dụng đúng

và đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh

nghề nghiệp.

-Tùy thuộc vào từng vị trí làm việc, tính chất công việc mà sử dụng loại

bảo hộ lao động phù hợp:

+ Vào làm việc tại khu vực có nồng độ tiếng ồn cao: phải sử dụng chụp tai hoặc

bịt tai.

+Làm việc ở độ cao trên hai mét: phải đeo dây an toàn.

+Làm việc trong không gian kín, nơi hiếm khí: cần đeo thiết bị thở.

+Làm việc với hóa chất: dùng găng tay chống hóa chất, tạp dề …

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 32: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

+Làm việc với điện: mang ủng cách điện, găng tay cách điện…

+Làm việc trong môi trường nhiều bụi: đeo khẩu trang chống bụi, kính chống

bụi…

CHƯƠNG III: HỆ THỐNG ĐIỆN

3.1 Nguồn cung cấp điện:

Nguồn điện được cung cấp từ phòng phân phối điện MCC -Nguồn điện cho các phụ tải công suất lớn:nguồn điện 415/240V50HZ,3pha,4 dây được cung cấp từ ba máy phát điện chạy khí G-71A/B/B và một máy phát điện chạy bằng dầu dienzel G-72.hai thanh cái chính MB-1A và MB-1Bnhận công suất từ các máy phát trên ,chúng được nối với nhau nhớ TieABC.từ hai thanh cái này,nguồn điện được cung cấp tới các phụ tải tiêu thụ thong qua các tủ phân phối đặt tại phòng phân phối điện. -Nguồn điện cung cấp cho phụ tải chiếu sáng và phụ tải có công suất nhỏ:nguồn 240V,50HZ,1 pha được phân phối cho các phụ tải chiếu sáng và phụ tải có công suất nhỏ thông qua tủ phân phối LDB.từ tủ này sẽ cấp nguồn tới tải tiêu thụ trực tiếp hoặc thong qua các tủ phân phối đặt tại các khu vực tương ứng trong nhà máy

3.2 Cơ sở thiết kế

Phân chia vùng nguy hiểm được tuân thủ theo IP15 -Tất cả các thiết bị điện ở vùng nguy hiểm được xác nhận theo tiêu chuẩn CENELEC hoặc theo tiêu chuẩn kiểm định quốc gia cho nhóm khí nhiệt độ cấp T3 - Sự lựa chọn và thiết kế các thiết bị điện được tuân thủ theo tiêu chuẩn BS5345 hoặc IEC79

3.3 Tủ phân phối

1,Thiết bị đóng ngắt 415V Các thiết bị dóng ngắt 415V(MB-1Avà MB-1B) được đặt tại phòng phân phối điện.các thiết bị này cung cấp điện cho các động cơ có công suất lớn (từ 75kw trở lên) các MCC vàLDB 2, Điều khiển động cơ điện

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 33: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

Các động cơ có công suất nhỏ được cấp nguồn bởi các bộ khởi động trên MCC và động cơ diều khiển ở các vị trí sau bằng công tắc lựa vị trí(selector switch) trên MCC.

(1) Tại bộ khởi động(MCC):Nhấn công tắc khởi động(Start) và dừng(stop) trên MCC(2) Tại vị trí động cơ (PBS)Nhấn công tắc khởi động (Start) và dừng(stop)tại thiết bị.(3) DCS.Khởi động và dừng động cơ tại vùng điều khiển trung tâm của nhà máy. Việc này có thể tự động hoặc do nhân viên vận hành DCS thực hiện khi cần theo yêu cầu công nghệ của nhà máy.Khi động cơ quá tải động cơ sẽ tự dừng bởi relay nhiệt và đèn báo lỗi sẽ sáng trên panel ở phía trước của bộ khởi động tương ứng.

TT Nhãn thiết bị

Tên thiết bị Công suất(KW)

Cách khởi động

Ghi chú

MB-1A01 P-01A Stabilizer reflux pump-A 75 Cuộn kháng W/space heater02 P-01B Stabilizer reflux pump-B 75 Cuộn kháng W/space heater03 P-22 Offspec return pump 75 Cuộn kháng W/space heater04 P-31B Hotoil circulation pump-B 75 Cuộn kháng W/space heater05 P-31C Hotoil circulation pump-C 75 Cuộn kháng W/space heater06 K-04A Regeneration gas

compressor110 Cuộn kháng W/space heater

07 K-04B Regeneration gas compressor

110 Cuộn kháng W/space heater

08 Spare 110 Cuộn kháng09 K-61B Instrum air compressor-B 110 Sao-Tam

giácW/space heater

MB-1B10 P-31A Hotoil circulation pump-A 75 Cuộn kháng W/space heater11 K-61A Instrum air compressor-B 110 Sao-Tam

giácW/space heater

3.4 Vận hành thiết bị đống ngắt

(1). VẬN HÀNH MÁY PHÁT Ở CHẾ ĐỘ ĐÓNG NGẮT- Xoay công tắc điều khiển động cơ(ECS) ơ vị trí khởi động(START).

- động cơ chạy,tần số/điện áp được thiết lập.-vặn công tắc đồng bộ(SS) ơ vị trí ON

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 34: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

-khi thanh cái không có điện,vặn công tắc điều khiển máy phát sang vi trí đóng (CLOSE) để đóng máy cắt.Nếu thanh cái có điện,quan sát bộ hòa đồng bộ tại tủ Master để thực hiện việc hòa đồng bộ bằng tay.-khi kim đồng bộ đạt vị trí 12 giờ,vặn công tắc điều khiển may1 cắt sang vị trí đóng,máy cắt sẽ đóng khi điều kiện đồng bộ thỏa mãn.-vặn công tắc điều khiển động cơ(ECS) tới vị trí STOP/COOLDOWN,máy cắt sẽ mở và động cơ sẽ chuyển sang chế độ dừng/làm nguội (STOP/COOLDOWN). (2). VẬN HÀNH MÁY PHÁT Ở CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG TRÊN TỦ MÁY PHÁT.-Đặt công tắc điều khiển động cơ(ECS) ở vị trí tự động(AUTO).-đặt công tắc điều khiển máy cat81o73 vị trí(NAC) có nhãn màu đỏ.-đặt công tắc điều khiển tự động(RCS) ở vị trí LOCAL.-Xoay công tắc ASSS tới vị tri1START/LOAD.-máy phát khởi động và máy cắt sẽ đóng sau khi có tín hiệu từ đồng bộ-vặn công tắc diều khiển động cơ (ECS) tới vị trí STOP/COOLDOWN,máy cắt sẻ đóng mở(nếu máy cắt đang đóng),và động cơ sẽ chuyển sang chế độ dừng/làm nguội(STOP/COOLDOWN).

3.5 Phân phối điện chiếu sáng

(1):HỆ THỐNG CHIẾU SÁNGa. đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt: chiếu sáng trong nhà va chiếu sáng khẩn cấp bên ngoàib.Đèn hơi natri cao cấp:chiếu sáng đèn đường và hàng rào.c.Đèn halogen kim loại:trạm nạp xe bồn,xưởng bảo dưỡng,nhà kho,khu vực phụ trợ và công nghệ.d.Đèn chiếu khẩn cấp:khu vực phụ trợ,công nghệ,nhà máy nén,văn phòng,MCCva2 phòng điều khiển.Toàn bộ chiếu sáng bên ngoài được sử dụng là thiết bị chịu biến đổi thời tiết phù hợp với chuẩn IP55.

3.6 Nối đất

-Nhà máy bao gồm các thiết bị điện hóa,việc nối đất các thiết bị này được nối vào hệ thống nối đất đảng thế nằm ngầm dưới đất. -Tất cả các thiết bị điện được nối với hệ thống nối đất an toàn của nhà máy bằng các dây dẫn thong nhau hoặc lớp bảo vệ cọc chì lien hợp với lớp giáp sắt của các cáp. -Tất cả các công trình kim loại từ bên ngoài như dường ống,các cấu trúc thép,các trụ đỡ,cầu thang ,các bồn chúa,hang rào sắt,đều được nối với mạng nối đất để bảo vệ sự ghép nối đẳng thế.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 35: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

3.7 Chống sét

Hệ thống chống sét”Dynasphere” được lắp đặt để bảo vệ sét đánh trực tiếp.

KẾT LUẬN:

Sau hơn một tháng thực tập tại nhà máy. Với sự hướng dẫn tận tình của các

anh chị trong nhà máy, chúng em đã tìm hiểu được phần nào về nhà máy xử lý khí

Dinh Cố.

Vì mức độ nguy hiểm của nhà máy, cho nên vấn đề an toàn luôn được quan

tâm hàng đầu. Đây là điều bắt buộc phải nắm bắt đầu tiên đối với bất cứ cá nhân

nào tham gia làm việc tại nhà máy, cũng như khi tiến hành tham quan nhà máy.

Tuy đa phần các thiết bị, hệ thống của nhà máy là hoàn toàn tự động, được lắp đặt

hệ thống đảm bảo an toàn. Nhưng khả năng xảy ra cháy nổ vẫn là rất lớn, đe dọa

đến tính mạng của công nhân làm việc. Do vậy, đối với từng cá nhân khi ra, vào

tham gia làm việc tại nhà máy phải tuân thủ triệt để các qui tắc an toàn được đề ra.

Việc ra vào nhà máy được quản lý chặt chẽ thông qua tổ bảo vệ, nghiêm cấm

mang các vật dụng có khả năng gây cháy nổ vào nhà máy.

Môi trường làm việc thoáng mát, nhiều cây xanh nhằm điều hoà không khí

và tạo mỹ quan cho nhà máy. Vấn đề khí thải, ô nhiễm môi trường được xử lý triệt

để, sức khỏe của công nhân luôn được đảm bảo, tạo được môi trường làm việc

thoáng đãng.

Trong thời gian thực tập tại nhà máy, được sự hướng dẫn tận tình của tổ kỹ

thuật, cụ thể anh Hiếu đã tận tình chỉ dạy. Chúng em đã phần nào hiểu được

nguyên lý vận hành của nhà máy. Nhận thấy được vai trò của nhà máy xử lý khí

Dinh Cố, tầm quan trọng của việc phát triển năng lượng nói chung hay năng lượng

khí nói riêng.

Và đặc biệt là hệ thống điện của nhà máy, để từ đó chúng em có thể đi sâu

hơn vào chuyên ngành mà mình đang học, giúp chúng em có thể vận dụng được

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Page 36: Báo cáo thực tập cơ sở nhà máy khí Dinh Cố

7

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ - NHÀ MÁY KHÍ DINH CỐ

kiến thức học tập trên trường vận dụng vào thực tế cơ sở sản xuất để từ đó nâng

cao hiểu biết và học tập tốt hơn!

Vì thời gian thực tập ngắn, cho nên những hiểu biết, tìm hiểu về nhà máy

không thể nắm bắt hết được. Tuy nhiên qua đợt thực tập này, được tìm hiểu nhiều

vấn đề mới lạ, giúp chúng em củng cố thêm được vốn kiến thức của mình, học hỏi

được nhiều kinh nghiệm quí giá.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả cán bộ công nhân viên

trong nhà máy, đặc biệt là anh Hiếu - cán bộ kỹ thuật về hệ thống điện của nhà

máy đã tận tình chỉ bảo trong thời gian chúng em thực tập tại đây.

SV: Lê Cao Cường - Lớp: DH09DD – Khoa Điện, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu