188

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ …

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘICHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

Vì một Tây BắcPHÁT TRIỂNBỀN VỮNG

PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG

4 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

“Vì một Tây Bắc phát triển bền vững” là cuốn sách tập hợp 39 bài viết phản ánh những kết quả tiêu biểu của Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc do Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì và triển khai trong giai đoạn 2013-2020. Lần đầu tiên có một chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, mang tính liên ngành, liên lĩnh vực, tính hướng đích và ứng dụng cao; hướng đến cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn cho sự phát triển toàn diện vùng Tây Bắc - một khu vực có vị trí chiến lược, sở hữu tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa, nhân văn đa dạng, độc đáo nhưng vẫn còn cần nhiều hơn nữa sự khai phá và ứng dụng của tri thức, khoa học và công nghệ để phát triển tương xứng với tiềm năng.

Tác giả loạt bài viết là những nhà báo và phóng viên chuyên nghiệp ở nhiều cơ quan báo chí truyền thông - những người đã gặp gỡ, trò chuyện với các nhà khoa học, dành thời gian nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn các nhân vật có liên quan nhằm phản ánh rõ nét, chân thực những nỗ lực và tâm huyết của các nhà khoa học dành cho Tây Bắc cũng như hành trình họ đi tìm lời giải đáp cho các vấn đề khoa học, thực tiễn và phát triển của vùng. Dẫu nhiệm vụ ấy là khó khăn, vất vả và “đánh thức” những tiềm năng của Tây Bắc vẫn còn là một chặng đường dài phía trước thì những kết quả đạt được của Chương trình sẽ là bước đi nền tảng ban đầu, nằm trong chiến lược dài hơi đưa khoa học công nghệ trở thành nhân tố mũi nhọn tạo đột phá trong phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Bắc.

Sau thời gian triển khai, Chương trình đã đạt được những kết quả đáng khích lệ bởi rất nhiều đề tài với cơ sở khoa học và phương pháp luận vững chắc đã đưa ra những định hướng và giải pháp hiệu quả phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng Tây Bắc. Có thể kể đến hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành của 14 lĩnh vực gồm: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, môi trường, giáo dục, y tế... cho vùng Tây Bắc. Cũng có không ít đề tài đã nghiên cứu thành công những mô hình và sản phẩm thiết thực, hữu ích, góp phần nâng cao sinh kế cho người dân Tây Bắc như: mô hình phát triển du lịch sinh thái ở xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình và xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai; mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu tại Sơn La và Yên Bái; nghiên cứu phát triển theo hướng GACP và bào chế viên hoàn giọt chứa tinh chất đan sâm, tam thất Botimax từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm; bào chế chế phẩm viên nang cứng Tabalix có tác dụng hạ lipid trong máu từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ; nuôi trồng đông trùng hạ thảo tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu; nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ xử lý hạt ngô giống bằng một số nano kim loại để tăng năng suất thu

Lời giới thiệuLời giới thiệu

5w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

hoạch của cây ngô; ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu và tạo sản phẩm từ hai loài cây thuốc Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M. Feng); xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm Lai Châu; nhân trồng, phát triển cây Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La... Hướng tới giải quyết các vấn đề phát triển giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, các nhà khoa học đặt trọng tâm nghiên cứu và đề xuất các chính sách nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; xây dựng khung chương trình năng lực lãnh đạo và quản lý khu vực hành chính công; xây dựng mô hình nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức ngành Hải quan, ngoại vụ, du lịch, biên phòng; nghiên cứu phát triển bộ tiêu chuẩn và phần mềm đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để hỗ trợ dạy - học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học vùng Tây Bắc... Cũng không thể không nhắc đến những đề tài góp phần phát triển văn hóa - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng, trong đó đề xuất các chính sách, giải pháp xây dựng cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc phục vụ phát triển bền vững; phát huy mối quan hệ hữu nghị, tăng cường khối đoàn kết dân tộc ở vùng biên giới Việt - Trung; đẩy mạnh liên kết quân dân; đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên biên giới...

Do cả điều kiện khách quan và chủ quan, kết quả đóng góp của các đề tài trên nhiều phương diện khó có thể được phản ánh đầy đủ và toàn diện qua các bài báo trong cuốn sách này. Với sự cố gắng cao nhất, chúng tôi xin chuyển tải tới bạn đọc một phần những giá trị và kết quả cốt lõi của 58 nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc Chương trình như là sự tri ân và chung tay cùng các nhà khoa học, các nhà quản lý và người dân Tây Bắc nỗ lực vì một Tây Bắc không còn là “túi nghèo” của cả nước; một Tây Bắc được nhận diện đầy đủ và phát huy hết các thế mạnh, tiềm năng và bản sắc riêng có để trở thành một vùng kinh tế giàu mạnh, một cộng đồng xã hội phát triển bền vững, nhân văn.

VĂN PHÒNG CHƯƠNG TRÌNH TÂY BẮC

4 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

“Vì một Tây Bắc phát triển bền vững” là cuốn sách tập hợp 39 bài viết phản ánh những kết quả tiêu biểu của Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc do Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì và triển khai trong giai đoạn 2013-2020. Lần đầu tiên có một chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, mang tính liên ngành, liên lĩnh vực, tính hướng đích và ứng dụng cao; hướng đến cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn cho sự phát triển toàn diện vùng Tây Bắc - một khu vực có vị trí chiến lược, sở hữu tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa, nhân văn đa dạng, độc đáo nhưng vẫn còn cần nhiều hơn nữa sự khai phá và ứng dụng của tri thức, khoa học và công nghệ để phát triển tương xứng với tiềm năng.

Tác giả loạt bài viết là những nhà báo và phóng viên chuyên nghiệp ở nhiều cơ quan báo chí truyền thông - những người đã gặp gỡ, trò chuyện với các nhà khoa học, dành thời gian nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn các nhân vật có liên quan nhằm phản ánh rõ nét, chân thực những nỗ lực và tâm huyết của các nhà khoa học dành cho Tây Bắc cũng như hành trình họ đi tìm lời giải đáp cho các vấn đề khoa học, thực tiễn và phát triển của vùng. Dẫu nhiệm vụ ấy là khó khăn, vất vả và “đánh thức” những tiềm năng của Tây Bắc vẫn còn là một chặng đường dài phía trước thì những kết quả đạt được của Chương trình sẽ là bước đi nền tảng ban đầu, nằm trong chiến lược dài hơi đưa khoa học công nghệ trở thành nhân tố mũi nhọn tạo đột phá trong phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Bắc.

Sau thời gian triển khai, Chương trình đã đạt được những kết quả đáng khích lệ bởi rất nhiều đề tài với cơ sở khoa học và phương pháp luận vững chắc đã đưa ra những định hướng và giải pháp hiệu quả phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng Tây Bắc. Có thể kể đến hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành của 14 lĩnh vực gồm: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, môi trường, giáo dục, y tế... cho vùng Tây Bắc. Cũng có không ít đề tài đã nghiên cứu thành công những mô hình và sản phẩm thiết thực, hữu ích, góp phần nâng cao sinh kế cho người dân Tây Bắc như: mô hình phát triển du lịch sinh thái ở xã Tự Do, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình và xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai; mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu tại Sơn La và Yên Bái; nghiên cứu phát triển theo hướng GACP và bào chế viên hoàn giọt chứa tinh chất đan sâm, tam thất Botimax từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm; bào chế chế phẩm viên nang cứng Tabalix có tác dụng hạ lipid trong máu từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ; nuôi trồng đông trùng hạ thảo tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu; nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ xử lý hạt ngô giống bằng một số nano kim loại để tăng năng suất thu

Lời giới thiệuLời giới thiệu

5w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

hoạch của cây ngô; ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu và tạo sản phẩm từ hai loài cây thuốc Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M. Feng); xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm Lai Châu; nhân trồng, phát triển cây Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La... Hướng tới giải quyết các vấn đề phát triển giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, các nhà khoa học đặt trọng tâm nghiên cứu và đề xuất các chính sách nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; xây dựng khung chương trình năng lực lãnh đạo và quản lý khu vực hành chính công; xây dựng mô hình nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức ngành Hải quan, ngoại vụ, du lịch, biên phòng; nghiên cứu phát triển bộ tiêu chuẩn và phần mềm đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để hỗ trợ dạy - học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học vùng Tây Bắc... Cũng không thể không nhắc đến những đề tài góp phần phát triển văn hóa - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng, trong đó đề xuất các chính sách, giải pháp xây dựng cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc phục vụ phát triển bền vững; phát huy mối quan hệ hữu nghị, tăng cường khối đoàn kết dân tộc ở vùng biên giới Việt - Trung; đẩy mạnh liên kết quân dân; đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên biên giới...

Do cả điều kiện khách quan và chủ quan, kết quả đóng góp của các đề tài trên nhiều phương diện khó có thể được phản ánh đầy đủ và toàn diện qua các bài báo trong cuốn sách này. Với sự cố gắng cao nhất, chúng tôi xin chuyển tải tới bạn đọc một phần những giá trị và kết quả cốt lõi của 58 nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc Chương trình như là sự tri ân và chung tay cùng các nhà khoa học, các nhà quản lý và người dân Tây Bắc nỗ lực vì một Tây Bắc không còn là “túi nghèo” của cả nước; một Tây Bắc được nhận diện đầy đủ và phát huy hết các thế mạnh, tiềm năng và bản sắc riêng có để trở thành một vùng kinh tế giàu mạnh, một cộng đồng xã hội phát triển bền vững, nhân văn.

VĂN PHÒNG CHƯƠNG TRÌNH TÂY BẮC

6 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 4

CƠ SỞ DỮ LIỆU 14 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÙNG TÂY BẮC: HỆ THỐNG - TÍCH HỢP - LIÊN NGÀNH 11

ĐƯA BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀO CUỘC SỐNG 17

QUY HOẠCH TIỂU VÙNG TÂY BẮC DỰA TRÊN LỢI THẾ SO SÁNH 21

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 25

CƠ SỞ ĐỂ TÌM KIẾM, THĂM DÒ KHOÁNG SẢN HIỆU QUẢ 30

BỒN ĐỊA NHIỆT TÂY BẮC: TIỀM NĂNG CÒN BỎ NGỎ 34

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP 3E+1: VÌ MỘT TƯƠNG LAI AN TOÀN, BỀN VỮNG 39

XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG ĐÀ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43

DU LỊCH SINH THÁI TÂY BẮC: NHIỀU TIỀM NĂNG “CẤT CÁNH”! 47

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO: CẦN LẤY DOANH NGHIỆP LÀM TRUNG TÂM 52

MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG LÂM ĐẶC SẢN XUẤT KHẨU: THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN 56

PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI: CẦN CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÙ HỢP 61

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC 65

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC: KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THIẾU VỀ LƯỢNG, YẾU VỀ CHẤT

69

CƠ HỘI CHO NGƯỜI DÂN SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH ĐẠT CHUẨN 73

HY VỌNG MỚI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 77

ỨNG DỤNG MO ĐUN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - ĐIỆN MẶT TRỜI: HIỆU QUẢ KINH TẾ, ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG

81

TĂNG HIỆU QUẢ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 85

7 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

PHƯƠNG KẾ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÂU BÒ CHẾT VÌ ĐÓI, RÉT 89

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC 93

TRE ÉP KHỐI - VẬT LIỆU MỚI THAY THẾ GỖ TỰ NHIÊN 97

XỬ LÝ HẠT NGÔ GIỐNG BẰNG NANO KIM LOẠI: TỪ PHÒNG THÍ NGHIỆM TỚI RUỘNG ĐỒNG 102

XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CÙNG MẮC-CA 108

MÔ HÌNH GIÚP TẠO SINH KẾ MỚI TỪ CÂY BẢN ĐỊA 113

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TRI THỨC Y HỌC DÂN GIAN BẢN ĐỊA 118

XÁC ĐỊNH “DẤU VÂN TAY HÓA HỌC” CHO DƯỢC LIỆU ĐẶC SẢN TRÊN DÃY HOÀNG LIÊN 122

VƯỢT NÚI, BẰNG RỪNG ĐỂ GÂY TRỒNG LOÀI SÂM TRONG "SÁCH ĐỎ" 127

NÂNG CAO GIÁ TRỊ CHO TÁO MÈO, CHÙM NGÂY 132

TẠO RA SẢN PHẨM CHĂM SÓC SỨC KHỎE SONG SONG VỚI BẢO TỒN DƯỢC LIỆU 138

BÀO CHẾ ANTI-U200 HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TỪ DƯỢC LIỆU TÂY BẮC: NÂNG CAO HIỆU QUẢ, GIẢM CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ

142

BÀO CHẾ THÀNH CÔNG CHẾ PHẨM HẠ LIPID TRONG MÁU TỪ DƯỢC LIỆU TÂY BẮC 146

ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 VÀO CẢNH BÁO ĐA TAI BIẾN Ở THÔN BẢN MIỀN NÚI 150

BỘ CÔNG CỤ CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH VÙNG LÒNG HỒ HÒA BÌNH 154

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP VÀ KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y SINH: ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

160

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THÁI ĐANG THAY ĐỔI 164

PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ BẢO VỆ BIÊN CƯƠNG TỔ QUỐC 171

GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT VÙNG TÂY BẮC 179

HỌC TIẾNG VIỆT TRỞ NÊN DỄ DÀNG HƠN 183

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG TÂY BẮC 187

6 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 4

CƠ SỞ DỮ LIỆU 14 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÙNG TÂY BẮC: HỆ THỐNG - TÍCH HỢP - LIÊN NGÀNH 11

ĐƯA BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀO CUỘC SỐNG 17

QUY HOẠCH TIỂU VÙNG TÂY BẮC DỰA TRÊN LỢI THẾ SO SÁNH 21

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 25

CƠ SỞ ĐỂ TÌM KIẾM, THĂM DÒ KHOÁNG SẢN HIỆU QUẢ 30

BỒN ĐỊA NHIỆT TÂY BẮC: TIỀM NĂNG CÒN BỎ NGỎ 34

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP 3E+1: VÌ MỘT TƯƠNG LAI AN TOÀN, BỀN VỮNG 39

XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG ĐÀ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43

DU LỊCH SINH THÁI TÂY BẮC: NHIỀU TIỀM NĂNG “CẤT CÁNH”! 47

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO: CẦN LẤY DOANH NGHIỆP LÀM TRUNG TÂM 52

MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG LÂM ĐẶC SẢN XUẤT KHẨU: THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN 56

PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI: CẦN CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÙ HỢP 61

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC 65

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC: KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THIẾU VỀ LƯỢNG, YẾU VỀ CHẤT

69

CƠ HỘI CHO NGƯỜI DÂN SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH ĐẠT CHUẨN 73

HY VỌNG MỚI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 77

ỨNG DỤNG MO ĐUN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - ĐIỆN MẶT TRỜI: HIỆU QUẢ KINH TẾ, ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG

81

TĂNG HIỆU QUẢ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 85

7 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

PHƯƠNG KẾ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÂU BÒ CHẾT VÌ ĐÓI, RÉT 89

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC 93

TRE ÉP KHỐI - VẬT LIỆU MỚI THAY THẾ GỖ TỰ NHIÊN 97

XỬ LÝ HẠT NGÔ GIỐNG BẰNG NANO KIM LOẠI: TỪ PHÒNG THÍ NGHIỆM TỚI RUỘNG ĐỒNG 102

XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CÙNG MẮC-CA 108

MÔ HÌNH GIÚP TẠO SINH KẾ MỚI TỪ CÂY BẢN ĐỊA 113

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TRI THỨC Y HỌC DÂN GIAN BẢN ĐỊA 118

XÁC ĐỊNH “DẤU VÂN TAY HÓA HỌC” CHO DƯỢC LIỆU ĐẶC SẢN TRÊN DÃY HOÀNG LIÊN 122

VƯỢT NÚI, BẰNG RỪNG ĐỂ GÂY TRỒNG LOÀI SÂM TRONG "SÁCH ĐỎ" 127

NÂNG CAO GIÁ TRỊ CHO TÁO MÈO, CHÙM NGÂY 132

TẠO RA SẢN PHẨM CHĂM SÓC SỨC KHỎE SONG SONG VỚI BẢO TỒN DƯỢC LIỆU 138

BÀO CHẾ ANTI-U200 HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TỪ DƯỢC LIỆU TÂY BẮC: NÂNG CAO HIỆU QUẢ, GIẢM CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ

142

BÀO CHẾ THÀNH CÔNG CHẾ PHẨM HẠ LIPID TRONG MÁU TỪ DƯỢC LIỆU TÂY BẮC 146

ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 VÀO CẢNH BÁO ĐA TAI BIẾN Ở THÔN BẢN MIỀN NÚI 150

BỘ CÔNG CỤ CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH VÙNG LÒNG HỒ HÒA BÌNH 154

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP VÀ KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y SINH: ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

160

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THÁI ĐANG THAY ĐỔI 164

PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ BẢO VỆ BIÊN CƯƠNG TỔ QUỐC 171

GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT VÙNG TÂY BẮC 179

HỌC TIẾNG VIỆT TRỞ NÊN DỄ DÀNG HƠN 183

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG TÂY BẮC 187

8 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 9 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

8 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 9 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

10 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.01C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng Kết quả: Hệ thống CSDL tích hợp và liên ngành của vùng Tây Bắc, bao gồm 14 lĩnh vực (Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Đa dạng sinh học, Môi trường, Tai biến, Cơ sở hạ tầng Kinh tế, Văn hoá, Xã hội, Y tế, Giáo dục, Dân cư, Dân tộc, Nhân lực) giai đoạn 2013-2015, phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc. Hệ thống dữ liệu này gồm 1.275 chuyên đề, thể hiện ở 108 lớp dữ liệu, bao gồm dữ liệu bản đồ và các lớp dữ liệu phi không gian kết nối với các loại đối tượng và hiển thị trên bản đồ của hệ thống CSDL liên ngành. Hệ thống Cổng thông tin không gian một cửa - GOS Portal cho phép cập nhật và quản lý dữ liệu trên CSDL liên ngành Tây Bắc; quản lý người dùng; trao đổi dữ liệu với các hệ thống xây dựng và quản lý bản đồ khác (xuất, nhập dữ liệu); hiển thị dữ liệu dạng bản đồ với nhiều lớp thông tin; in ấn. Cùng với đó là hệ thống phần mềm ứng dụng hỗ trợ tạo và in báo cáo SAP BI nhằm giúp khai thác dữ liệu phục vụ nhiều mục đích khác nhau của người dùng. Hệ thống CSDL liên ngành vùng Tây Bắc bước đầu đã được sử dụng để cung cấp luận cứ khoa học cho việc đề xuất, đóng góp hoàn thiện các chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 cho các Văn kiện đại hội Đảng bộ 14 tỉnh vùng Tây Bắc và đã được chuyển giao sử dụng cho các địa phương trong vùng.

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU LIÊN NGÀNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

11 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

ĐỂ NHỮNG CON SỐ BIẾT ... NÓI

PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng và các nhà khoa học đến từ nhiều chuyên ngành của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội được giao triển khai đề tài "Nghiên cứu, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc". Ông chia sẻ: Xây dựng cơ sở dữ liệu nền, tích hợp thông tin liên ngành cho toàn vùng Tây Bắc là một nhiệm vụ cần thiết, quan trọng, thể hiện tầm nhìn xa và "trúng" của Ban Chủ nhiệm Chương trình. Đây sẽ là bộ công cụ cơ bản và nền tảng để cụ thể hoá hiện trạng phát triển cũng như điểm mạnh, điểm yếu trên các lĩnh vực phát triển của toàn vùng. Có thể coi nó là điểm khởi đầu cần có để tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, đề xuất các giải pháp chuyên sâu hơn ở từng lĩnh vực/vấn đề cụ thể của cả vùng Tây Bắc và từng địa phương. Khi nhận nhiệm vụ, các thành viên của đề tài cũng không khỏi lo lắng bởi phạm vi nghiên cứu rất rộng, tính phức tạp cao, thời gian thực hiện ngắn và sẽ có nhiều khó khăn khi triển khai.

Về không gian, nội dung nghiên cứu của đề tài bao trùm diện tích gần 110 nghìn km2 của 12 tỉnh và 21 huyện, thị xã của khu vực miền núi phía tây của hai tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An thuộc

Ngay khi Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc được giao cho Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện, việc số liệu hoá các thông tin, dữ liệu về thực trạng phát triển trên tất cả các lĩnh vực của vùng Tây Bắc - từ Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Đa dạng sinh học, Môi trường, Tai biến, Cơ sở hạ tầng cho đến Kinh tế, Văn hoá, Xã hội, Y tế, Giáo dục, Dân cư, Dân tộc, Nhân lực - đã được Ban Chủ nhiệm Chương trình đặt ra. Nhưng kèm theo đó là yêu cầu phải xây dựng được một cơ sở dữ liệu (CSDL) mang tính hệ thống - tích hợp - liên ngành, không chỉ làm cơ sở để điều chỉnh chủ trương, đường lối phát triển của vùng ở tầm vĩ mô mà còn là nền tảng cho việc triển khai các đề tài khác thuộc chương trình.

Cơ sở dữ liệu 14 lĩnh vực hoạt động vùng Tây Bắc

Hệ thống - Tích hợp - Liên ngành

10 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.01C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng Kết quả: Hệ thống CSDL tích hợp và liên ngành của vùng Tây Bắc, bao gồm 14 lĩnh vực (Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Đa dạng sinh học, Môi trường, Tai biến, Cơ sở hạ tầng Kinh tế, Văn hoá, Xã hội, Y tế, Giáo dục, Dân cư, Dân tộc, Nhân lực) giai đoạn 2013-2015, phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc. Hệ thống dữ liệu này gồm 1.275 chuyên đề, thể hiện ở 108 lớp dữ liệu, bao gồm dữ liệu bản đồ và các lớp dữ liệu phi không gian kết nối với các loại đối tượng và hiển thị trên bản đồ của hệ thống CSDL liên ngành. Hệ thống Cổng thông tin không gian một cửa - GOS Portal cho phép cập nhật và quản lý dữ liệu trên CSDL liên ngành Tây Bắc; quản lý người dùng; trao đổi dữ liệu với các hệ thống xây dựng và quản lý bản đồ khác (xuất, nhập dữ liệu); hiển thị dữ liệu dạng bản đồ với nhiều lớp thông tin; in ấn. Cùng với đó là hệ thống phần mềm ứng dụng hỗ trợ tạo và in báo cáo SAP BI nhằm giúp khai thác dữ liệu phục vụ nhiều mục đích khác nhau của người dùng. Hệ thống CSDL liên ngành vùng Tây Bắc bước đầu đã được sử dụng để cung cấp luận cứ khoa học cho việc đề xuất, đóng góp hoàn thiện các chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 cho các Văn kiện đại hội Đảng bộ 14 tỉnh vùng Tây Bắc và đã được chuyển giao sử dụng cho các địa phương trong vùng.

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU LIÊN NGÀNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

11 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

ĐỂ NHỮNG CON SỐ BIẾT ... NÓI

PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng và các nhà khoa học đến từ nhiều chuyên ngành của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội được giao triển khai đề tài "Nghiên cứu, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc". Ông chia sẻ: Xây dựng cơ sở dữ liệu nền, tích hợp thông tin liên ngành cho toàn vùng Tây Bắc là một nhiệm vụ cần thiết, quan trọng, thể hiện tầm nhìn xa và "trúng" của Ban Chủ nhiệm Chương trình. Đây sẽ là bộ công cụ cơ bản và nền tảng để cụ thể hoá hiện trạng phát triển cũng như điểm mạnh, điểm yếu trên các lĩnh vực phát triển của toàn vùng. Có thể coi nó là điểm khởi đầu cần có để tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, đề xuất các giải pháp chuyên sâu hơn ở từng lĩnh vực/vấn đề cụ thể của cả vùng Tây Bắc và từng địa phương. Khi nhận nhiệm vụ, các thành viên của đề tài cũng không khỏi lo lắng bởi phạm vi nghiên cứu rất rộng, tính phức tạp cao, thời gian thực hiện ngắn và sẽ có nhiều khó khăn khi triển khai.

Về không gian, nội dung nghiên cứu của đề tài bao trùm diện tích gần 110 nghìn km2 của 12 tỉnh và 21 huyện, thị xã của khu vực miền núi phía tây của hai tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An thuộc

Ngay khi Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc được giao cho Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện, việc số liệu hoá các thông tin, dữ liệu về thực trạng phát triển trên tất cả các lĩnh vực của vùng Tây Bắc - từ Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Đa dạng sinh học, Môi trường, Tai biến, Cơ sở hạ tầng cho đến Kinh tế, Văn hoá, Xã hội, Y tế, Giáo dục, Dân cư, Dân tộc, Nhân lực - đã được Ban Chủ nhiệm Chương trình đặt ra. Nhưng kèm theo đó là yêu cầu phải xây dựng được một cơ sở dữ liệu (CSDL) mang tính hệ thống - tích hợp - liên ngành, không chỉ làm cơ sở để điều chỉnh chủ trương, đường lối phát triển của vùng ở tầm vĩ mô mà còn là nền tảng cho việc triển khai các đề tài khác thuộc chương trình.

Cơ sở dữ liệu 14 lĩnh vực hoạt động vùng Tây Bắc

Hệ thống - Tích hợp - Liên ngành

12 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

phạm vi của Ban Chỉ đạo Tây Bắc. Các nội dung cần xây dựng hệ thống CSDL bao gồm nhiều lĩnh vực với mức độ sẵn có về dữ liệu, số liệu không giống nhau; mức độ chi tiết, chủng loại, tính đồng nhất, mức độ đồng bộ, đầy đủ, mức độ thống nhất trong phân cấp quản lý số liệu, dữ liệu, thời gian cập nhật... cũng rất khác nhau. Hơn nữa, trước đó ở Việt Nam cũng chưa có mô hình mẫu nào về một hệ thống CSDL liên ngành được tích hợp tương đối đầy đủ dữ liệu của tất cả các ngành.

Trả lời câu hỏi về tính tích hợp - liên ngành của bộ CSDL này, PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng cho biết: Đây chính là mục tiêu khó khăn nhất nhưng cũng là đóng góp lớn nhất của đề tài. Thách thức về mặt chuyên môn ở đây chính là đưa các dữ liệu vốn đang rời rạc ở từng lĩnh vực, từng địa phương "gói" lại với nhau thành một khối dữ liệu chỉnh thể, thống nhất, nhưng không phải là "gói" một cách cơ học.

"Những con số sẽ chỉ là những con số "chết" hoặc không nói

lên được nhiều điều nếu chúng không được cấu trúc, sắp xếp một cách khoa học và mang tính ứng dụng cao để bộ CSDL có thể trở thành công cụ hữu ích giúp Tây Bắc phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển" - PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng nói.

Các nhà khoa học đã chọn cách gắn các trường dữ liệu tham chiếu theo không gian địa lý để làm cơ sở cho việc tích hợp dữ liệu. Ví dụ, trong lĩnh vực giáo dục, các số liệu về học sinh, giáo viên như: tỷ lệ học sinh nam và học sinh nữ; tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp từng năm; trình độ giáo viên... luôn được tích hợp và gắn vào một trường học cụ thể, nằm trên một địa điểm thuộc xã, huyện, tỉnh với tọa độ cụ thể trên bản đồ. Nhưng cũng chính tại mốc địa lý ấy, ta có thể cùng lúc tham chiếu số liệu từ các trường dữ liệu về phát triển kinh tế, đất đai, thiên

Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài (nguồn: đề tài CSDL)

Giao diện trang chủ của cổng thông tin hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc.

Chức năng hiển thị bản đồ và truy vấn thông tin đối tượng trên bản đồ

13 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

tai, môi trường, dân cư, dân tộc... Các nhà quản lý hay hoạch định chính sách có thể nhìn ra các vấn đề tồn tại của giáo dục tại địa phương đó trong mối liên hệ chặt chẽ với các điều kiện về kinh tế, xã hội, sinh kế, văn hoá...

Hay nhìn những số liệu tích hợp và đa chiều về địa chất, môi trường, sinh thái, phát triển nông nghiệp, đặc điểm dân cư... từng địa phương, các nhà khoa học có thể nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu trong phát triển kinh tế ở từng vùng, từ đó gợi ý những mô hình sinh kế phù hợp. Chính việc tích hợp được tất cả các dữ liệu vào một khối thống nhất thì mới giúp nhìn nhận chuẩn xác và đi vào chiều sâu của thực trạng; nhìn ra sự tương tác qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau của các lĩnh vực; từ đó mới đề xuất các giải pháp hiệu quả theo định hướng phát triển bền vững.

CÁC BƯỚC ĐI BÀI BẢN

Để bắt đầu, đề tài đã tiến hành điều tra hiện trạng dữ liệu, nhu cầu sử dụng hệ thống CSDL liên ngành tại UBND 14 tỉnh, 210 sở, ngành của 14 tỉnh; phát trên 700 phiếu điều tra đến cấp huyện thuộc địa bàn nghiên cứu để làm cơ sở thiết kế, xây dựng khung cấu trúc dữ liệu của hệ thống.

"Chúng tôi thiết kế bộ khung dữ liệu trước, rồi trao đổi, tham vấn ý kiến các địa phương. Các địa phương sẽ xem xét tính thực tiễn của bộ khung với yêu cầu sử dụng nguồn dữ liệu trong thực tế của họ. Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành làm việc với các tỉnh, các sở, ngành để tập hợp các dữ liệu sao cho phù hợp với mục tiêu của chương trình và đề tài. Với mỗi lĩnh vực đều có các nhóm cán bộ phụ trách các dữ liệu thành phần, gồm lãnh đạo các sở, ngành và các nhà khoa học chuyên ngành triển khai việc định danh các nhóm thông tin đầu vào và đầu ra. Từ đó, nhóm chuyên gia thiết kế và thực thi các quy trình phù hợp nhằm tạo thông tin đầu ra có giá trị sử dụng tốt nhất, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng cuối" - PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng chia sẻ về quá trình triển khai đề tài.

14 tỉnh có các đặc thù khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và mục tiêu phát triển. Ví dụ, cùng là lĩnh vực nông nghiệp nhưng tỉnh này khác tỉnh kia, có tỉnh mạnh về dữ liệu thông tin rừng, nhưng dữ liệu về cây lương thực và công nghiệp

Giao diện cửa sổ tìm kiếm thông tin của hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc

Giao diện trang quản trị dữ liệu của hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc

Giao diện trang quản trị dữ liệu của hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc

12 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

phạm vi của Ban Chỉ đạo Tây Bắc. Các nội dung cần xây dựng hệ thống CSDL bao gồm nhiều lĩnh vực với mức độ sẵn có về dữ liệu, số liệu không giống nhau; mức độ chi tiết, chủng loại, tính đồng nhất, mức độ đồng bộ, đầy đủ, mức độ thống nhất trong phân cấp quản lý số liệu, dữ liệu, thời gian cập nhật... cũng rất khác nhau. Hơn nữa, trước đó ở Việt Nam cũng chưa có mô hình mẫu nào về một hệ thống CSDL liên ngành được tích hợp tương đối đầy đủ dữ liệu của tất cả các ngành.

Trả lời câu hỏi về tính tích hợp - liên ngành của bộ CSDL này, PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng cho biết: Đây chính là mục tiêu khó khăn nhất nhưng cũng là đóng góp lớn nhất của đề tài. Thách thức về mặt chuyên môn ở đây chính là đưa các dữ liệu vốn đang rời rạc ở từng lĩnh vực, từng địa phương "gói" lại với nhau thành một khối dữ liệu chỉnh thể, thống nhất, nhưng không phải là "gói" một cách cơ học.

"Những con số sẽ chỉ là những con số "chết" hoặc không nói

lên được nhiều điều nếu chúng không được cấu trúc, sắp xếp một cách khoa học và mang tính ứng dụng cao để bộ CSDL có thể trở thành công cụ hữu ích giúp Tây Bắc phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển" - PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng nói.

Các nhà khoa học đã chọn cách gắn các trường dữ liệu tham chiếu theo không gian địa lý để làm cơ sở cho việc tích hợp dữ liệu. Ví dụ, trong lĩnh vực giáo dục, các số liệu về học sinh, giáo viên như: tỷ lệ học sinh nam và học sinh nữ; tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp từng năm; trình độ giáo viên... luôn được tích hợp và gắn vào một trường học cụ thể, nằm trên một địa điểm thuộc xã, huyện, tỉnh với tọa độ cụ thể trên bản đồ. Nhưng cũng chính tại mốc địa lý ấy, ta có thể cùng lúc tham chiếu số liệu từ các trường dữ liệu về phát triển kinh tế, đất đai, thiên

Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài (nguồn: đề tài CSDL)

Giao diện trang chủ của cổng thông tin hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc.

Chức năng hiển thị bản đồ và truy vấn thông tin đối tượng trên bản đồ

13 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

tai, môi trường, dân cư, dân tộc... Các nhà quản lý hay hoạch định chính sách có thể nhìn ra các vấn đề tồn tại của giáo dục tại địa phương đó trong mối liên hệ chặt chẽ với các điều kiện về kinh tế, xã hội, sinh kế, văn hoá...

Hay nhìn những số liệu tích hợp và đa chiều về địa chất, môi trường, sinh thái, phát triển nông nghiệp, đặc điểm dân cư... từng địa phương, các nhà khoa học có thể nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu trong phát triển kinh tế ở từng vùng, từ đó gợi ý những mô hình sinh kế phù hợp. Chính việc tích hợp được tất cả các dữ liệu vào một khối thống nhất thì mới giúp nhìn nhận chuẩn xác và đi vào chiều sâu của thực trạng; nhìn ra sự tương tác qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau của các lĩnh vực; từ đó mới đề xuất các giải pháp hiệu quả theo định hướng phát triển bền vững.

CÁC BƯỚC ĐI BÀI BẢN

Để bắt đầu, đề tài đã tiến hành điều tra hiện trạng dữ liệu, nhu cầu sử dụng hệ thống CSDL liên ngành tại UBND 14 tỉnh, 210 sở, ngành của 14 tỉnh; phát trên 700 phiếu điều tra đến cấp huyện thuộc địa bàn nghiên cứu để làm cơ sở thiết kế, xây dựng khung cấu trúc dữ liệu của hệ thống.

"Chúng tôi thiết kế bộ khung dữ liệu trước, rồi trao đổi, tham vấn ý kiến các địa phương. Các địa phương sẽ xem xét tính thực tiễn của bộ khung với yêu cầu sử dụng nguồn dữ liệu trong thực tế của họ. Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành làm việc với các tỉnh, các sở, ngành để tập hợp các dữ liệu sao cho phù hợp với mục tiêu của chương trình và đề tài. Với mỗi lĩnh vực đều có các nhóm cán bộ phụ trách các dữ liệu thành phần, gồm lãnh đạo các sở, ngành và các nhà khoa học chuyên ngành triển khai việc định danh các nhóm thông tin đầu vào và đầu ra. Từ đó, nhóm chuyên gia thiết kế và thực thi các quy trình phù hợp nhằm tạo thông tin đầu ra có giá trị sử dụng tốt nhất, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng cuối" - PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng chia sẻ về quá trình triển khai đề tài.

14 tỉnh có các đặc thù khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và mục tiêu phát triển. Ví dụ, cùng là lĩnh vực nông nghiệp nhưng tỉnh này khác tỉnh kia, có tỉnh mạnh về dữ liệu thông tin rừng, nhưng dữ liệu về cây lương thực và công nghiệp

Giao diện cửa sổ tìm kiếm thông tin của hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc

Giao diện trang quản trị dữ liệu của hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc

Giao diện trang quản trị dữ liệu của hệ thống CSDL liên ngành phục vụ PTBV vùng Tây Bắc

14 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

lại kém; hay có tỉnh thì số liệu về cây lương thực tốt nhưng số liệu về cây thuốc lại hầu như không có. Chính vì vậy, việc xây dựng số liệu ở mỗi lĩnh vực, mỗi tỉnh đều phải tính đến những điểm khác biệt. Tuy nhiên, việc thu thập dữ liệu đều tuân thủ nguyên tắc "khách quan, chính xác, không đậm nhạt gây thiên lệch và phải tạo cái nhìn tổng thể cho phát triển toàn vùng". Đã có hàng trăm cuộc họp trao đổi tại các địa phương, bộ/ban/ngành được triển khai và con số rất lớn - gần 800 người được huy động tham gia công tác thu thập, biên tập, chuẩn hoá dữ liệu.

Kết quả chính của đề tài là hệ thống CSDL của 14 lĩnh vực chính (Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Đa dạng sinh học, Môi trường, Tai biến, Cơ sở hạ tầng Kinh tế, Văn hoá, Xã hội, Y tế, Giáo dục, Dân cư, Dân tộc, Nhân lực) và 3 lĩnh vực bổ sung được biên tập thành 1.275 chuyên đề; được xây dựng thành 108 lớp dữ liệu, bao gồm dữ liệu bản đồ và các lớp dữ liệu phi không gian kết nối với các loại đối tượng và hiển thị trên bản đồ của hệ thống CSDL liên ngành. Các hợp phần dữ liệu của hệ thống CSDL vùng Tây Bắc vừa bảo đảm tính liên thông, liên kết, đồng thời lại mang tính độc lập tương đối; không những đáp ứng mục tiêu chung dựa trên một cấu trúc thống nhất của hệ thống mà còn giữ tính độc lập tương đối, vì mỗi hợp phần tập trung vào những vấn đề riêng biệt của một chuyên ngành, không chồng chéo hay trùng lặp với lĩnh vực chuyên ngành khác. Thông tin ở các trường dữ liệu được biên tập, chuẩn hoá theo các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành của các bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà nước. Tất cả số liệu, dữ liệu trong hệ thống CSDL của đề tài đều bảo đảm mang tính pháp lý cao, tính chính thống của các cơ quan chuyên ngành và quản lý hành chính nhà nước.

Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống CSDL vùng Tây Bắc còn được tiếp cận theo hướng phát triển bền vững. Dưới góc độ hệ thống, CSDL phục vụ phát triển bền vững và các CSDL chuyên ngành của đề tài có sự tương tác, liên thông nhằm bổ sung, hỗ trợ nhau theo triết lý phát triển bền vững. Hệ thống CSDL còn được các nhà khoa học thiết kế và xây dựng theo định hướng đáp ứng chuẩn công nghệ, có tính mở, có khả năng cập nhật và kết nối dữ liệu. Hệ thống này có khả năng kết nối với các CSDL quốc

gia hiện có như CSDL địa hình, CSDL dân cư, CSDL tài nguyên thiên nhiên, CSDL môi trường, CSDL đất đai, CSDL kinh tế... Đối với những lĩnh vực đã có quy chuẩn quốc gia về dữ liệu như hệ tham chiếu không gian, địa hình, môi trường, đất đai... thì các dữ liệu thành phần của đề tài hoàn toàn tuân thủ. Đối với những lĩnh vực chưa có quy chuẩn, đề tài đề xuất những bộ mã định danh duy nhất làm chuẩn để xây dựng và kết nối dữ liệu.

Hệ thống CSDL liên ngành vùng Tây Bắc được quản lý và sử dụng trên nền tảng của hệ thống Cổng thông tin không gian một cửa - GOS Portal cho phép: Cập nhật và quản lý dữ liệu trên CSDL liên ngành Tây Bắc; Quản lý người dùng; Trao đổi dữ liệu với các hệ thống xây dựng và quản lý bản đồ khác (xuất, nhập dữ liệu);

Minh họa kết quả tính toán giá trị và tốc độ cần đạt của các ngành kinh tế phục vụ giám sát thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai

Bản đồ và biểu đồ phản ánh chỉ số PTBV của 14 tỉnh vùng Tây Bắc

15 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Hiển thị dữ liệu dạng bản đồ với nhiều lớp thông tin; In ấn. Các công cụ trợ giúp tra cứu dữ liệu có tính liên ngành theo không gian, thời gian và các thuộc tính của đối tượng. Cùng với đó là hệ thống phần mềm ứng dụng hỗ trợ tạo và in báo cáo SAP BI nhằm khai thác dữ liệu phục vụ nhiều mục đích khác nhau của người dùng.

HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BƯỚC ĐẦU

Ngay trong quá trình triển khai đề tài, từ tháng 3 đến tháng 9/2015, hệ thống CSDL liên ngành Tây Bắc đã được sử dụng để cung cấp các luận cứ khoa học, cùng các nhà khoa học của ĐHQGHN và Chương trình Tây Bắc tham gia phản biện, đề xuất các ý kiến, đóng góp hoàn thiện các chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 cho các Văn kiện Đại hội Đảng bộ 14 tỉnh vùng Tây Bắc.

Nghiên cứu, xử lý hệ thống CSDL liên ngành này đã giúp các nhà khoa học đưa ra một đề xuất quan trọng cho vùng Tây Bắc: cần đẩy mạnh liên kết vùng thì mới phát huy được bản sắc, thế mạnh của từng tỉnh cũng như hạn chế được những nhược điểm của từng địa phương; giúp gắn kết, xâu chuỗi và nhân lên sức mạnh của toàn vùng. Ví dụ, Hà Giang, Tuyên Quang hay Lào Cai đều có những thế mạnh về những dược liệu đặc hữu nhưng nếu chỉ triển khai nhỏ lẻ ở từng tỉnh thì hiệu quả sẽ không cao. Ngược lại, nếu cả 3 tỉnh cùng kết hợp đẩy mạnh hướng phát triển này với những loại cây riêng có thì sẽ giúp hình thành vùng dược liệu quy mô lớn, bảo đảm sự đa dạng và giá trị độc đáo cho thương hiệu dược liệu của vùng. Điều này giúp dễ dàng thu hút sự đầu tư, mở ra tiềm năng hình thành ngành kinh tế mạnh cho vùng. Một ví dụ tiêu biểu khác là liên kết vùng dựa trên tiềm năng du lịch sinh thái và du lịch văn hoá của mỗi tỉnh. Dù đây là lĩnh vực có tiềm năng lớn ở từng tỉnh song hiện phát triển nhỏ lẻ, cục bộ, chồng chéo nhau nên kém hấp dẫn, kém hiệu quả. Các nhà khoa học đề xuất phải quy hoạch phát triển các loại hình du lịch dựa trên đặc thù về văn hoá, tài nguyên từng tỉnh nhưng có sự lựa chọn, phối kết hợp, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau trên tổng thể toàn vùng để tạo nên sức mạnh tổng hợp.

"Khác với những nghiên cứu cơ bản thiên về phát hiện quy luật tự nhiên, xã hội, góp phần mở rộng hiểu biết nhưng có thể rất lâu mới được ứng dụng đến, các đề tài nghiên cứu theo hướng liên ngành và ứng dụng đang ngày càng chứng tỏ giá trị của mình trong việc phục vụ trực tiếp đời sống kinh tế - xã hội của địa phương. Chúng tôi cảm thấy rất vui và mong hệ thống CSDL này không chỉ dừng lại ở giai đoạn 2013-2015 mà sẽ được tiếp tục lấp đầy và ngày càng hoàn thiện hơn, mở rộng các đối tượng sử dụng, trở thành công cụ rà soát và theo dõi sự biến động và phát triển của vùng Tây Bắc" - PGS.TS Nguyễn Văn Vượng chia sẻ.

THANH HÀ

Minh họa kết quả tính toán giá trị và tốc độ cần đạt của các ngành kinh tế phục vụ giám sát thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai

14 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

lại kém; hay có tỉnh thì số liệu về cây lương thực tốt nhưng số liệu về cây thuốc lại hầu như không có. Chính vì vậy, việc xây dựng số liệu ở mỗi lĩnh vực, mỗi tỉnh đều phải tính đến những điểm khác biệt. Tuy nhiên, việc thu thập dữ liệu đều tuân thủ nguyên tắc "khách quan, chính xác, không đậm nhạt gây thiên lệch và phải tạo cái nhìn tổng thể cho phát triển toàn vùng". Đã có hàng trăm cuộc họp trao đổi tại các địa phương, bộ/ban/ngành được triển khai và con số rất lớn - gần 800 người được huy động tham gia công tác thu thập, biên tập, chuẩn hoá dữ liệu.

Kết quả chính của đề tài là hệ thống CSDL của 14 lĩnh vực chính (Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Đa dạng sinh học, Môi trường, Tai biến, Cơ sở hạ tầng Kinh tế, Văn hoá, Xã hội, Y tế, Giáo dục, Dân cư, Dân tộc, Nhân lực) và 3 lĩnh vực bổ sung được biên tập thành 1.275 chuyên đề; được xây dựng thành 108 lớp dữ liệu, bao gồm dữ liệu bản đồ và các lớp dữ liệu phi không gian kết nối với các loại đối tượng và hiển thị trên bản đồ của hệ thống CSDL liên ngành. Các hợp phần dữ liệu của hệ thống CSDL vùng Tây Bắc vừa bảo đảm tính liên thông, liên kết, đồng thời lại mang tính độc lập tương đối; không những đáp ứng mục tiêu chung dựa trên một cấu trúc thống nhất của hệ thống mà còn giữ tính độc lập tương đối, vì mỗi hợp phần tập trung vào những vấn đề riêng biệt của một chuyên ngành, không chồng chéo hay trùng lặp với lĩnh vực chuyên ngành khác. Thông tin ở các trường dữ liệu được biên tập, chuẩn hoá theo các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành của các bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà nước. Tất cả số liệu, dữ liệu trong hệ thống CSDL của đề tài đều bảo đảm mang tính pháp lý cao, tính chính thống của các cơ quan chuyên ngành và quản lý hành chính nhà nước.

Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống CSDL vùng Tây Bắc còn được tiếp cận theo hướng phát triển bền vững. Dưới góc độ hệ thống, CSDL phục vụ phát triển bền vững và các CSDL chuyên ngành của đề tài có sự tương tác, liên thông nhằm bổ sung, hỗ trợ nhau theo triết lý phát triển bền vững. Hệ thống CSDL còn được các nhà khoa học thiết kế và xây dựng theo định hướng đáp ứng chuẩn công nghệ, có tính mở, có khả năng cập nhật và kết nối dữ liệu. Hệ thống này có khả năng kết nối với các CSDL quốc

gia hiện có như CSDL địa hình, CSDL dân cư, CSDL tài nguyên thiên nhiên, CSDL môi trường, CSDL đất đai, CSDL kinh tế... Đối với những lĩnh vực đã có quy chuẩn quốc gia về dữ liệu như hệ tham chiếu không gian, địa hình, môi trường, đất đai... thì các dữ liệu thành phần của đề tài hoàn toàn tuân thủ. Đối với những lĩnh vực chưa có quy chuẩn, đề tài đề xuất những bộ mã định danh duy nhất làm chuẩn để xây dựng và kết nối dữ liệu.

Hệ thống CSDL liên ngành vùng Tây Bắc được quản lý và sử dụng trên nền tảng của hệ thống Cổng thông tin không gian một cửa - GOS Portal cho phép: Cập nhật và quản lý dữ liệu trên CSDL liên ngành Tây Bắc; Quản lý người dùng; Trao đổi dữ liệu với các hệ thống xây dựng và quản lý bản đồ khác (xuất, nhập dữ liệu);

Minh họa kết quả tính toán giá trị và tốc độ cần đạt của các ngành kinh tế phục vụ giám sát thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai

Bản đồ và biểu đồ phản ánh chỉ số PTBV của 14 tỉnh vùng Tây Bắc

15 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Hiển thị dữ liệu dạng bản đồ với nhiều lớp thông tin; In ấn. Các công cụ trợ giúp tra cứu dữ liệu có tính liên ngành theo không gian, thời gian và các thuộc tính của đối tượng. Cùng với đó là hệ thống phần mềm ứng dụng hỗ trợ tạo và in báo cáo SAP BI nhằm khai thác dữ liệu phục vụ nhiều mục đích khác nhau của người dùng.

HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BƯỚC ĐẦU

Ngay trong quá trình triển khai đề tài, từ tháng 3 đến tháng 9/2015, hệ thống CSDL liên ngành Tây Bắc đã được sử dụng để cung cấp các luận cứ khoa học, cùng các nhà khoa học của ĐHQGHN và Chương trình Tây Bắc tham gia phản biện, đề xuất các ý kiến, đóng góp hoàn thiện các chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 cho các Văn kiện Đại hội Đảng bộ 14 tỉnh vùng Tây Bắc.

Nghiên cứu, xử lý hệ thống CSDL liên ngành này đã giúp các nhà khoa học đưa ra một đề xuất quan trọng cho vùng Tây Bắc: cần đẩy mạnh liên kết vùng thì mới phát huy được bản sắc, thế mạnh của từng tỉnh cũng như hạn chế được những nhược điểm của từng địa phương; giúp gắn kết, xâu chuỗi và nhân lên sức mạnh của toàn vùng. Ví dụ, Hà Giang, Tuyên Quang hay Lào Cai đều có những thế mạnh về những dược liệu đặc hữu nhưng nếu chỉ triển khai nhỏ lẻ ở từng tỉnh thì hiệu quả sẽ không cao. Ngược lại, nếu cả 3 tỉnh cùng kết hợp đẩy mạnh hướng phát triển này với những loại cây riêng có thì sẽ giúp hình thành vùng dược liệu quy mô lớn, bảo đảm sự đa dạng và giá trị độc đáo cho thương hiệu dược liệu của vùng. Điều này giúp dễ dàng thu hút sự đầu tư, mở ra tiềm năng hình thành ngành kinh tế mạnh cho vùng. Một ví dụ tiêu biểu khác là liên kết vùng dựa trên tiềm năng du lịch sinh thái và du lịch văn hoá của mỗi tỉnh. Dù đây là lĩnh vực có tiềm năng lớn ở từng tỉnh song hiện phát triển nhỏ lẻ, cục bộ, chồng chéo nhau nên kém hấp dẫn, kém hiệu quả. Các nhà khoa học đề xuất phải quy hoạch phát triển các loại hình du lịch dựa trên đặc thù về văn hoá, tài nguyên từng tỉnh nhưng có sự lựa chọn, phối kết hợp, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau trên tổng thể toàn vùng để tạo nên sức mạnh tổng hợp.

"Khác với những nghiên cứu cơ bản thiên về phát hiện quy luật tự nhiên, xã hội, góp phần mở rộng hiểu biết nhưng có thể rất lâu mới được ứng dụng đến, các đề tài nghiên cứu theo hướng liên ngành và ứng dụng đang ngày càng chứng tỏ giá trị của mình trong việc phục vụ trực tiếp đời sống kinh tế - xã hội của địa phương. Chúng tôi cảm thấy rất vui và mong hệ thống CSDL này không chỉ dừng lại ở giai đoạn 2013-2015 mà sẽ được tiếp tục lấp đầy và ngày càng hoàn thiện hơn, mở rộng các đối tượng sử dụng, trở thành công cụ rà soát và theo dõi sự biến động và phát triển của vùng Tây Bắc" - PGS.TS Nguyễn Văn Vượng chia sẻ.

THANH HÀ

Minh họa kết quả tính toán giá trị và tốc độ cần đạt của các ngành kinh tế phục vụ giám sát thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai

16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.25X/13-18Cơ quan chủ trì: Bảo tàng Thiên nhiên Việt NamChủ nhiệm: TS. Nguyễn Thanh TuấnKết quả: Xác định luận cứ khoa học và thực tiễn cho xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững theo lĩnh vực và lãnh thổ.Xây dựng được bộ chỉ tiêu phát triển bền vững theo lĩnh vực và lãnh thổ vùng Tây Bắc.Đánh giá được thực trạng và đề xuất các giải pháp giám sát, quản lý quá trình phát triển (theo lĩnh vực và lãnh thổ) hướng tới bền vững vùng Tây Bắc.

XÂY DỰNG BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THEO LĨNH VỰC VÀ LÃNH THỔ VÙNG TÂY BẮC

17 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO TƯƠNG LAI

Những năm gần đây, con người phải đối mặt với rất nhiều thách thức mang tính toàn cầu như: Tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, phân hóa giàu nghèo, thiên tai khốc liệt, gia tăng mâu thuẫn và bất ổn xã hội... Chính vì vậy, phát triển bền vững (PTBV) đang là ưu tiên hàng đầu ở hầu hết các quốc gia bởi nó giúp đảm bảo hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.

Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro đã khẳng định, bộ chỉ tiêu PTBV là công cụ hữu hiệu trong việc theo dõi và đánh giá PTBV. Trong tiến trình hơn 20 năm phát triển bộ chỉ tiêu PTBV, Liên hợp quốc đã xây dựng hai bộ chỉ tiêu PTBV gồm: Bộ chỉ tiêu PTBV và bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV. Bộ chỉ tiêu PTBV bao trùm tất cả các vấn đề thuộc bản chất của các trụ cột PTBV (phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường) phục vụ mục tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá tiến trình hướng đến PTBV hay chiến lược PTBV của một quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ (quy mô quốc gia, địa phương, vùng lãnh thổ). Trong khi đó bộ

chỉ tiêu mục tiêu PTBV, là bộ chỉ tiêu tiếp nối bộ chỉ tiêu mục tiêu thiên nhiên kỷ, tập trung vào 17 mục tiêu đã thiết kế sẵn và tập trung nhiều vào nghèo đói, an ninh lương thực, phúc lợi, công bằng... phục vụ mục tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá tiến trình hướng đến các mục tiêu PTBV toàn cầu của Liên hợp quốc (quy mô toàn cầu), giúp các quốc gia thực hiện cam kết quốc tế thực hiện mục tiêu PTBV.

Tây Bắc có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế nhờ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn độc đáo, đa dạng và giàu bản sắc. Tuy nhiên, Tây Bắc vẫn là vùng nghèo nhất nước do hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu và yếu, chất lượng nguồn nhân lực thấp, việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý... Nhóm các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã xây dựng bộ chỉ tiêu Phát triển bền vững (PTBV) theo lĩnh vực và lãnh thổ vùng Tây Bắc nhằm hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành, điều chỉnh chính sách phát triển, khắc phục những hạn chế, yếu kém trong hệ thống PTBV, từ đó góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển của Tây Bắc với các vùng khác trong cả nước.

ĐƯA BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀO CUỘC SỐNG

16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.25X/13-18Cơ quan chủ trì: Bảo tàng Thiên nhiên Việt NamChủ nhiệm: TS. Nguyễn Thanh TuấnKết quả: Xác định luận cứ khoa học và thực tiễn cho xây dựng bộ chỉ tiêu phát triển bền vững theo lĩnh vực và lãnh thổ.Xây dựng được bộ chỉ tiêu phát triển bền vững theo lĩnh vực và lãnh thổ vùng Tây Bắc.Đánh giá được thực trạng và đề xuất các giải pháp giám sát, quản lý quá trình phát triển (theo lĩnh vực và lãnh thổ) hướng tới bền vững vùng Tây Bắc.

XÂY DỰNG BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THEO LĨNH VỰC VÀ LÃNH THỔ VÙNG TÂY BẮC

17 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO TƯƠNG LAI

Những năm gần đây, con người phải đối mặt với rất nhiều thách thức mang tính toàn cầu như: Tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, phân hóa giàu nghèo, thiên tai khốc liệt, gia tăng mâu thuẫn và bất ổn xã hội... Chính vì vậy, phát triển bền vững (PTBV) đang là ưu tiên hàng đầu ở hầu hết các quốc gia bởi nó giúp đảm bảo hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.

Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro đã khẳng định, bộ chỉ tiêu PTBV là công cụ hữu hiệu trong việc theo dõi và đánh giá PTBV. Trong tiến trình hơn 20 năm phát triển bộ chỉ tiêu PTBV, Liên hợp quốc đã xây dựng hai bộ chỉ tiêu PTBV gồm: Bộ chỉ tiêu PTBV và bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV. Bộ chỉ tiêu PTBV bao trùm tất cả các vấn đề thuộc bản chất của các trụ cột PTBV (phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường) phục vụ mục tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá tiến trình hướng đến PTBV hay chiến lược PTBV của một quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ (quy mô quốc gia, địa phương, vùng lãnh thổ). Trong khi đó bộ

chỉ tiêu mục tiêu PTBV, là bộ chỉ tiêu tiếp nối bộ chỉ tiêu mục tiêu thiên nhiên kỷ, tập trung vào 17 mục tiêu đã thiết kế sẵn và tập trung nhiều vào nghèo đói, an ninh lương thực, phúc lợi, công bằng... phục vụ mục tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá tiến trình hướng đến các mục tiêu PTBV toàn cầu của Liên hợp quốc (quy mô toàn cầu), giúp các quốc gia thực hiện cam kết quốc tế thực hiện mục tiêu PTBV.

Tây Bắc có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế nhờ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn độc đáo, đa dạng và giàu bản sắc. Tuy nhiên, Tây Bắc vẫn là vùng nghèo nhất nước do hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu và yếu, chất lượng nguồn nhân lực thấp, việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý... Nhóm các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã xây dựng bộ chỉ tiêu Phát triển bền vững (PTBV) theo lĩnh vực và lãnh thổ vùng Tây Bắc nhằm hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành, điều chỉnh chính sách phát triển, khắc phục những hạn chế, yếu kém trong hệ thống PTBV, từ đó góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển của Tây Bắc với các vùng khác trong cả nước.

ĐƯA BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀO CUỘC SỐNG

18 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo xu thế chung của Liên hợp quốc, Việt Nam cũng song song xây dựng và triển khai thực hiện hai bộ chỉ tiêu. Cho đến nay, Chính phủ cũng đã ban hành cả bộ chỉ tiêu giám sát và đánh giá chiến lược PTBV cấp quốc gia và địa phương (năm 2012, 2013); bộ chỉ tiêu thống kê PTBV theo các mục tiêu PTBV của Liên hợp quốc (năm 2019). Tuy nhiên, hai bộ chỉ tiêu trên đã và đang phải đối mặt với những khó khăn khi áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt đối với bộ chỉ tiêu giám sát và đánh giá chiến lược PTBV cấp quốc gia và địa phương. Cụ thể, bộ chỉ tiêu PTBV ở nước ta phần lớn mới dừng lại ở danh sách các chỉ tiêu. Hơn nữa, việc tính toán, tổng hợp số liệu chưa thực hiện được cho cả cấp quốc gia và cấp địa phương. Còn bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện cũng cần phải có thời gian để rút kinh nghiệm.

GẮN VỚI ĐẶC THÙ TÂY BẮC

Theo TS. Nguyễn Thanh Tuấn, chủ nhiệm đề tài "Xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV theo lĩnh vực và lãnh thổ vùng Tây Bắc", để xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV vùng Tây Bắc, các nhà khoa học đã dựa trên nguyên tắc: Phù hợp với thông lệ quốc tế, có khả năng so sánh theo không gian và thời gian với các địa phương khác; phù hợp với chính sách, cụ thể là các mục tiêu trong chiến lược phát triển của tỉnh, vùng và quốc gia; phù hợp để đánh giá tiến trình hướng đến PTBV trong điều kiện địa phương.

Các nhà khoa học đã xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV vùng Tây Bắc theo lãnh thổ và theo lĩnh vực. Các chỉ tiêu PTBV theo lãnh thổ gồm 3 cấp: Cấp vùng 105 chỉ tiêu, cấp tỉnh gồm 103 chỉ tiêu, cấp huyện gồm 79 chỉ tiêu. Các chỉ tiêu được xây dựng theo các lĩnh vực gồm: Phát triển kinh tế; quan hệ kinh tế quốc tế, phương thức sản xuất và tiêu dùng, mức sống; quản trị; sức khỏe; giáo dục, văn hóa; dân số; thiên tai, khí quyển; đất đai; tài nguyên nước; đa dạng sinh học trong đó mỗi lĩnh vực lại bao gồm nhiều vấn đề. Ví dụ, riêng trong lĩnh vực sức khỏe có các chỉ tiêu về tỷ lệ tử vong trẻ em, chăm sóc sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng, tình trạng sức khỏe và rủi ro...

Ngoài ra, đề tài còn xây dựng phần mềm quản lý, giám sát

và đánh giá tiến trình phát triển hướng đến bền vững vùng Tây Bắc gồm 6 modul chính: Quản lý và nhập liệu; chuẩn hóa chỉ tiêu và tính toán chỉ số; truy vấn dữ liệu; vẽ biểu đồ; xuất dữ liệu và modul hỗ trợ gồm các công cụ tính giá trị của các chỉ tiêu liên quan đến bản đồ. Cùng với đó là cơ sở dữ liệu hỗ trợ gồm: Cơ sở dữ liệu của các chỉ tiêu từ năm 2009 đến 2016 cho vùng Tây Bắc và cơ sở dữ liệu bản đồ phục vụ tính toán các chỉ tiêu liên quan đến PTBV.

CÓ GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CAO

TS. Nguyễn Thanh Tuấn cho biết, đề tài không chỉ hoàn thiện quy trình xây dựng bộ chỉ tiêu theo hướng tăng cường áp dụng

19 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

bộ chỉ tiêu PTBV vào thực tiễn địa phương để kiểm chứng, từ đó nâng cao tính khả thi của nó mà còn tạo cơ sở xác định giá trị mục tiêu/ kỳ vọng/ ngưỡng của các chỉ tiêu PTBV. "Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam đề xuất thang đánh giá gồm 5 mức để đánh giá tiến trình hướng đến mục tiêu cho các chỉ tiêu và chỉ số của các lĩnh vực PTBV: Rất thuận lợi, khá thuận lợi, thuận lợi trung bình, kém thuận lợi và không thuận lợi để đạt mục tiêu. Đề tài cũng đã đề xuất thang đánh giá chỉ số PTBV gồm 5 mức PTBV: Tốt, khá, trung bình, kém và rất kém, tương ứng với mức đánh giá là khung đề xuất giải pháp về chính sách thúc đẩy PTBV cho địa phương", TS. Nguyễn Thanh Tuấn chia sẻ.

Kết quả của đề tài một lần nữa minh chứng về tính khả thi cũng như hiệu quả của việc xây dựng một bộ chỉ tiêu PTBV theo hướng dẫn của Liên hợp quốc. Ngoài ra, đề tài làm rõ mục tiêu, bản chất, ý nghĩa, tiến trình phát triển của bộ chỉ tiêu PTBV và bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV của Liên hợp quốc tại Việt Nam.

"Về mặt thực tiễn, các địa phương trong vùng nghiên cứu có

thể sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để tổng kết, đánh giá PTBV giai đoạn 2010-2020 phục vụ chuẩn bị Đại hội Đảng cấp tỉnh năm 2020. Cùng với kết quả của đề tài "Xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV vùng Tây Nguyên" trong Chương trình Tây Nguyên 3, kết quả đề tài là cơ sở thực tiễn quan trọng để Nhà nước xây dựng và ban hành bộ chỉ tiêu PTBV quốc gia và địa phương trong giai đoạn tới (2021-2030) theo hướng dẫn của Liên hợp quốc, đảm bảo hai cấp độ của PTBV của một quốc gia theo như định hướng của Liên hợp quốc. Đó là bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV hướng ra thế giới để so sánh mức độ thực hiện mục tiêu PTBV của ta với các nước khác trên thế giới; và bộ chỉ tiêu PTBV hướng nội giúp chúng ta đánh giá chính mình, so sánh PTBV của chính nước ta, của chính các đặc thù của các địa phương trong nước. Quan trọng hơn cả, kết quả của đề tài góp phần quan trọng thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 13/CT-TTg về PTBV, đặc biệt là ở cấp địa phương", TS. Nguyễn Thanh Tuấn khẳng định.

THANH HÀ, MINH ĐỨC

18 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo xu thế chung của Liên hợp quốc, Việt Nam cũng song song xây dựng và triển khai thực hiện hai bộ chỉ tiêu. Cho đến nay, Chính phủ cũng đã ban hành cả bộ chỉ tiêu giám sát và đánh giá chiến lược PTBV cấp quốc gia và địa phương (năm 2012, 2013); bộ chỉ tiêu thống kê PTBV theo các mục tiêu PTBV của Liên hợp quốc (năm 2019). Tuy nhiên, hai bộ chỉ tiêu trên đã và đang phải đối mặt với những khó khăn khi áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt đối với bộ chỉ tiêu giám sát và đánh giá chiến lược PTBV cấp quốc gia và địa phương. Cụ thể, bộ chỉ tiêu PTBV ở nước ta phần lớn mới dừng lại ở danh sách các chỉ tiêu. Hơn nữa, việc tính toán, tổng hợp số liệu chưa thực hiện được cho cả cấp quốc gia và cấp địa phương. Còn bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện cũng cần phải có thời gian để rút kinh nghiệm.

GẮN VỚI ĐẶC THÙ TÂY BẮC

Theo TS. Nguyễn Thanh Tuấn, chủ nhiệm đề tài "Xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV theo lĩnh vực và lãnh thổ vùng Tây Bắc", để xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV vùng Tây Bắc, các nhà khoa học đã dựa trên nguyên tắc: Phù hợp với thông lệ quốc tế, có khả năng so sánh theo không gian và thời gian với các địa phương khác; phù hợp với chính sách, cụ thể là các mục tiêu trong chiến lược phát triển của tỉnh, vùng và quốc gia; phù hợp để đánh giá tiến trình hướng đến PTBV trong điều kiện địa phương.

Các nhà khoa học đã xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV vùng Tây Bắc theo lãnh thổ và theo lĩnh vực. Các chỉ tiêu PTBV theo lãnh thổ gồm 3 cấp: Cấp vùng 105 chỉ tiêu, cấp tỉnh gồm 103 chỉ tiêu, cấp huyện gồm 79 chỉ tiêu. Các chỉ tiêu được xây dựng theo các lĩnh vực gồm: Phát triển kinh tế; quan hệ kinh tế quốc tế, phương thức sản xuất và tiêu dùng, mức sống; quản trị; sức khỏe; giáo dục, văn hóa; dân số; thiên tai, khí quyển; đất đai; tài nguyên nước; đa dạng sinh học trong đó mỗi lĩnh vực lại bao gồm nhiều vấn đề. Ví dụ, riêng trong lĩnh vực sức khỏe có các chỉ tiêu về tỷ lệ tử vong trẻ em, chăm sóc sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng, tình trạng sức khỏe và rủi ro...

Ngoài ra, đề tài còn xây dựng phần mềm quản lý, giám sát

và đánh giá tiến trình phát triển hướng đến bền vững vùng Tây Bắc gồm 6 modul chính: Quản lý và nhập liệu; chuẩn hóa chỉ tiêu và tính toán chỉ số; truy vấn dữ liệu; vẽ biểu đồ; xuất dữ liệu và modul hỗ trợ gồm các công cụ tính giá trị của các chỉ tiêu liên quan đến bản đồ. Cùng với đó là cơ sở dữ liệu hỗ trợ gồm: Cơ sở dữ liệu của các chỉ tiêu từ năm 2009 đến 2016 cho vùng Tây Bắc và cơ sở dữ liệu bản đồ phục vụ tính toán các chỉ tiêu liên quan đến PTBV.

CÓ GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CAO

TS. Nguyễn Thanh Tuấn cho biết, đề tài không chỉ hoàn thiện quy trình xây dựng bộ chỉ tiêu theo hướng tăng cường áp dụng

19 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

bộ chỉ tiêu PTBV vào thực tiễn địa phương để kiểm chứng, từ đó nâng cao tính khả thi của nó mà còn tạo cơ sở xác định giá trị mục tiêu/ kỳ vọng/ ngưỡng của các chỉ tiêu PTBV. "Đây cũng là lần đầu tiên Việt Nam đề xuất thang đánh giá gồm 5 mức để đánh giá tiến trình hướng đến mục tiêu cho các chỉ tiêu và chỉ số của các lĩnh vực PTBV: Rất thuận lợi, khá thuận lợi, thuận lợi trung bình, kém thuận lợi và không thuận lợi để đạt mục tiêu. Đề tài cũng đã đề xuất thang đánh giá chỉ số PTBV gồm 5 mức PTBV: Tốt, khá, trung bình, kém và rất kém, tương ứng với mức đánh giá là khung đề xuất giải pháp về chính sách thúc đẩy PTBV cho địa phương", TS. Nguyễn Thanh Tuấn chia sẻ.

Kết quả của đề tài một lần nữa minh chứng về tính khả thi cũng như hiệu quả của việc xây dựng một bộ chỉ tiêu PTBV theo hướng dẫn của Liên hợp quốc. Ngoài ra, đề tài làm rõ mục tiêu, bản chất, ý nghĩa, tiến trình phát triển của bộ chỉ tiêu PTBV và bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV của Liên hợp quốc tại Việt Nam.

"Về mặt thực tiễn, các địa phương trong vùng nghiên cứu có

thể sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để tổng kết, đánh giá PTBV giai đoạn 2010-2020 phục vụ chuẩn bị Đại hội Đảng cấp tỉnh năm 2020. Cùng với kết quả của đề tài "Xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV vùng Tây Nguyên" trong Chương trình Tây Nguyên 3, kết quả đề tài là cơ sở thực tiễn quan trọng để Nhà nước xây dựng và ban hành bộ chỉ tiêu PTBV quốc gia và địa phương trong giai đoạn tới (2021-2030) theo hướng dẫn của Liên hợp quốc, đảm bảo hai cấp độ của PTBV của một quốc gia theo như định hướng của Liên hợp quốc. Đó là bộ chỉ tiêu mục tiêu PTBV hướng ra thế giới để so sánh mức độ thực hiện mục tiêu PTBV của ta với các nước khác trên thế giới; và bộ chỉ tiêu PTBV hướng nội giúp chúng ta đánh giá chính mình, so sánh PTBV của chính nước ta, của chính các đặc thù của các địa phương trong nước. Quan trọng hơn cả, kết quả của đề tài góp phần quan trọng thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 13/CT-TTg về PTBV, đặc biệt là ở cấp địa phương", TS. Nguyễn Thanh Tuấn khẳng định.

THANH HÀ, MINH ĐỨC

20 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.04T/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ThanhKết quả: Đề tài đã phân chia các tiểu vùng của Tây Bắc thành 11 tiểu vùng địa sinh thái xã hội; đồng thời xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá tiềm năng lợi thế so sánh các tiểu vùng Tây Bắc hướng tới PTBV và tiêu chí quy hoạch PTBV các tiểu vùng.Đề tài góp phần định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng Tây Bắc; xây dựng chuyển giao hệ thống bản đồ mới, phù hợp mang tính liên ngành, liên vùng, tích hợp được lợi thế so sánh; xây dựng mô hình PTBV cho tỉnh Bắc Kạn, phù hợp với định hướng quy hoạch PTBV các tiểu vùng Tây Bắc, chuyển giao trực tiếp cho Ban Chỉ đạo Tây Bắc, UBND tỉnh Bắc Kạn và một số địa phương khác.

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC TIỂU VÙNG TÂY BẮC

21 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

QUY HOẠCH THEO CÁCH TIẾP CẬN MỚI

Tây Bắc là khu vực có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế do có diện tích tự nhiên lớn, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để phát triển nhiều sản vật quý. Tây Bắc cũng có đường biên giới dài, tiếp giáp với các tỉnh thuộc Trung Quốc và Lào giúp tạo cơ hội phát triển kinh tế cửa khẩu và hợp tác kinh tế xuyên biên giới. Bên cạnh đó, tài nguyên tự nhiên, nhân văn hấp dẫn là những điều kiện thuận lợi cho vùng phát triển các ngành nông, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và du lịch.

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm đầu tư đặc biệt, ban hành nhiều chính sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này, góp phần cải thiện hiệu quả sinh kế cho người dân. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có một số ít chương trình xây dựng quy hoạch vùng, tiểu vùng Tây Bắc theo hướng phát triển bền vững (PTBV) nên Tây Bắc chưa khai thác, phát huy được các tiềm năng sẵn có để phát triển tương xứng với thế mạnh của vùng.

Trước yêu cầu đó, nhóm các nhà khoa học của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã thực hiện đề tài nghiên

Từ trước đến nay, việc quy hoạch các tiểu vùng phát triển kinh tế - xã hội đa phần dựa vào đặc điểm tương đồng của các vùng về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc trưng sinh thái, văn hoá... Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã xây dựng cơ sở lý luận và định hướng quy hoạch hoàn toàn mới cho tiểu vùng Tây Bắc, đó là dựa vào lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của vùng.

DỰA TRÊN LỢI THẾ SO SÁNHQuy hoạch tiểu vùng Tây Bắc

20 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.04T/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ThanhKết quả: Đề tài đã phân chia các tiểu vùng của Tây Bắc thành 11 tiểu vùng địa sinh thái xã hội; đồng thời xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá tiềm năng lợi thế so sánh các tiểu vùng Tây Bắc hướng tới PTBV và tiêu chí quy hoạch PTBV các tiểu vùng.Đề tài góp phần định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng Tây Bắc; xây dựng chuyển giao hệ thống bản đồ mới, phù hợp mang tính liên ngành, liên vùng, tích hợp được lợi thế so sánh; xây dựng mô hình PTBV cho tỉnh Bắc Kạn, phù hợp với định hướng quy hoạch PTBV các tiểu vùng Tây Bắc, chuyển giao trực tiếp cho Ban Chỉ đạo Tây Bắc, UBND tỉnh Bắc Kạn và một số địa phương khác.

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC TIỂU VÙNG TÂY BẮC

21 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

QUY HOẠCH THEO CÁCH TIẾP CẬN MỚI

Tây Bắc là khu vực có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế do có diện tích tự nhiên lớn, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để phát triển nhiều sản vật quý. Tây Bắc cũng có đường biên giới dài, tiếp giáp với các tỉnh thuộc Trung Quốc và Lào giúp tạo cơ hội phát triển kinh tế cửa khẩu và hợp tác kinh tế xuyên biên giới. Bên cạnh đó, tài nguyên tự nhiên, nhân văn hấp dẫn là những điều kiện thuận lợi cho vùng phát triển các ngành nông, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và du lịch.

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm đầu tư đặc biệt, ban hành nhiều chính sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này, góp phần cải thiện hiệu quả sinh kế cho người dân. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có một số ít chương trình xây dựng quy hoạch vùng, tiểu vùng Tây Bắc theo hướng phát triển bền vững (PTBV) nên Tây Bắc chưa khai thác, phát huy được các tiềm năng sẵn có để phát triển tương xứng với thế mạnh của vùng.

Trước yêu cầu đó, nhóm các nhà khoa học của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã thực hiện đề tài nghiên

Từ trước đến nay, việc quy hoạch các tiểu vùng phát triển kinh tế - xã hội đa phần dựa vào đặc điểm tương đồng của các vùng về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc trưng sinh thái, văn hoá... Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã xây dựng cơ sở lý luận và định hướng quy hoạch hoàn toàn mới cho tiểu vùng Tây Bắc, đó là dựa vào lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của vùng.

DỰA TRÊN LỢI THẾ SO SÁNHQuy hoạch tiểu vùng Tây Bắc

22 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

cứu khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng định hướng quy hoạch phát triển bền vững các tiểu vùng Tây Bắc”, với sự hợp tác của Viện Địa lý, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Phát triển bền vững Vùng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Chiến lược, chính sách phát triển nông thôn. Đề tài hướng tới cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc định hướng xây dựng quy hoạch PTBV các tiểu vùng Tây Bắc.

Theo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh - chủ nhiệm đề tài, các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã có cách tiếp cận hoàn toàn mới so với trước đây. Đó là phân chia tiểu vùng không chỉ dựa vào tính tương đồng về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc trưng sinh thái; kinh tế xã hội; văn hoá... mà còn dựa vào lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng và trên cả 5 trụ cột PTBV là: kinh tế xã hội, môi trường, văn hoá, chính trị, an ninh.

“Phân chia tiểu vùng dựa trên lợi thế so sánh và định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng là hướng tiếp cận mới trong PTBV. Cách tiếp cận này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế xã hội, phát huy lợi thế so sánh tiểu vùng, tôn trọng sự đa dạng về văn hoá, tộc người mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nuôi dưỡng cuộc sống con người. Ngoài ra, đối với vùng Tây Bắc, các nguy cơ của biến đổi khí hậu, các rủi ro thiên tai và mất an ninh môi trường là rất lớn, trong khi các cơ chế ứng phó hiện vẫn chưa theo kịp yêu cầu. Do đó, cách phân chia tiểu vùng

dựa trên lợi thế so sánh và định hướng quy hoạch sẽ đưa ra được những giải pháp để ứng phó với vấn đề này”, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh phân tích.

Đặc biệt, đề tài đã hình thành được định hướng quy hoạch hoàn toàn mới so với các quy hoạch đã và đang thực hiện ở khu vực Tây Bắc. Có một thực tế là trước đây, việc quy hoạch thường dựa theo tư duy nhiệm kỳ, lợi ích cục bộ của từng bộ/ ngành và địa phương. Mặt khác, không gian quy hoạch bị hạn chế bởi địa giới hành chính và ý chí chính trị của các chủ thể quy hoạch. Tuy nhiên, với cách tiếp cận mới, các nhà khoa học đã dựa vào mức độ phù hợp về điều kiện kinh tế xã hội, tài nguyên, sinh thái; khả năng phát huy lợi thế so sánh tiểu vùng; các tri thức và giá trị văn hoá, tộc người, sự đa dạng về văn hoá; tính bền vững; sự ứng phó linh hoạt với các rủi ro về kinh tế xã hội và tai biến thiên tai, biến đổi khí hậu để xây dựng quy hoạch.

XÂY DỰNG 11 TIỂU VÙNG ĐỊA SINH THÁI XÃ HỘI

Quy hoạch PTBV là vấn đề mang tính tổng thể, hệ thống, liên ngành, liên vùng nhằm hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng PTBV của lãnh thổ. Để định hướng quy hoạch PTBV của một vùng lãnh thổ đảm bảo tính khả thi cao, trước hết cần tiến hành phân chia lãnh thổ vùng thành các tiểu vùng để phát hiện những đơn vị có mức độ phát triển khác nhau dựa trên các luận chứng khoa học.

23 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Một tiếp cận mang tính liên ngành - liên lãnh thổ có thể xâu chuỗi tất cả các tiềm năng trong sự phân hóa lãnh thổ thành các tiểu vùng là tiếp cận địa sinh thái - xã hội với quan điểm coi các đơn vị phân chia lãnh thổ (các tiểu vùng) là những tiểu hệ thống tổng hợp tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhân văn, có quy luật hoạt động, tương tác lẫn nhau, có cân bằng sinh thái trong hệ thống chung toàn lãnh thổ Tây Bắc. Mỗi tiểu vùng địa sinh thái xã hội đều thể hiện rõ nét các đặc điểm thuận lợi và lợi thế, khó khăn và thách thức về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên về lịch sử hình thành quần cư và phát triển kinh tế của các tộc người trong mối quan hệ gắn kết với thiên nhiên. “Đây chính là triết lý Nhân thuận - Địa hòa, cơ sở tư duy logic để phân chia lãnh thổ vùng Tây Bắc thành các đơn vị địa sinh thái - xã hội cho định hướng PTBV. Dựa trên triết lý này cùng các đặc điểm phân hóa trên các mặt địa lý - sinh thái - xã hội, chúng tôi đã phân chia vùng Tây Bắc thành 11 tiểu vùng Địa sinh thái xã hội, là cơ sở lãnh thổ quan trọng để đánh giá tiềm năng, thế mạnh cho việc hoạch định các định hướng, chính sách, giải pháp PTBV phù hợp nhất cho mỗi tiểu vùng”, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh khẳng định.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được Bộ tiêu chí đánh giá lợi thế so sánh và Bộ tiêu chí quy hoạch PTBV các tiểu vùng. "Bộ tiêu chí này sẽ giúp xây dựng khung logic đánh giá các hành động phát triển, tính phù hợp và những ưu tiên chính sách cần thực hiện ở các tiểu vùng Tây Bắc. Ngoài ra, nó còn giúp đánh giá hiện trạng phát triển lãnh thổ, tính phù hợp và những định

hướng ưu tiên cần thực hiện ở các tiểu vùng theo hướng PTBV", PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh chia sẻ.

Các nhà nghiên cứu cũng đã cung cấp cơ sở khoa học để 14 tỉnh trong vùng Tây Bắc thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội bền vững; phát huy lợi thế so sánh của địa phương, liên kết chặt chẽ với các địa phương khác trong tiểu vùng để phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tăng thu hút đầu tư từ bên ngoài; phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên giới.

Đặc biệt, các nhà khoa học cũng lần đầu tiên xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu tích hợp, liên ngành theo cấp tiểu vùng nhằm đảm bảo cung cấp các thông tin, dữ liệu phục vụ các mục đích nghiên cứu khoa học, quản lý lãnh thổ, đầu tư phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh, quốc phòng theo các tiểu vùng Tây Bắc và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quy hoạch tiểu vùng.

Bên cạnh những sản phẩm trên, đề tài đã đề xuất định hướng quy hoạch và các mô hình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả cao hơn, bền vững hơn so với các mô hình hiện trạng để chuyển giao cho tỉnh Bắc Kạn thí điểm thực hiện. Đề tài tư vấn cho tỉnh phân bổ nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực mà tỉnh có thế mạnh, góp phần tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội.

Đánh giá về kết quả đề tài, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh khẳng định: "Các kết quả về phân chia tiểu vùng; định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng; mô hình phát triển bền vững ở tỉnh Bắc Kạn dựa trên lợi thế so sánh và phù hợp với quy hoạch tiểu vùng đã được UBND tỉnh Bắc Kạn sử dụng để định hướng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội mang tính dài hạn ở tiểu vùng Tây Bắc và tỉnh Bắc Kạn. Mặt khác, dựa trên định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng và hệ thống bản đồ không gian quy hoạch tiểu vùng dựa trên lợi thế so sánh, UBND tỉnh Bắc Kạn sẽ đưa ra được thứ tự ưu tiên đầu tư các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội các tiểu vùng".

HÀ DŨNG

22 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

cứu khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng định hướng quy hoạch phát triển bền vững các tiểu vùng Tây Bắc”, với sự hợp tác của Viện Địa lý, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Phát triển bền vững Vùng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Chiến lược, chính sách phát triển nông thôn. Đề tài hướng tới cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc định hướng xây dựng quy hoạch PTBV các tiểu vùng Tây Bắc.

Theo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh - chủ nhiệm đề tài, các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã có cách tiếp cận hoàn toàn mới so với trước đây. Đó là phân chia tiểu vùng không chỉ dựa vào tính tương đồng về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc trưng sinh thái; kinh tế xã hội; văn hoá... mà còn dựa vào lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng và trên cả 5 trụ cột PTBV là: kinh tế xã hội, môi trường, văn hoá, chính trị, an ninh.

“Phân chia tiểu vùng dựa trên lợi thế so sánh và định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng là hướng tiếp cận mới trong PTBV. Cách tiếp cận này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế xã hội, phát huy lợi thế so sánh tiểu vùng, tôn trọng sự đa dạng về văn hoá, tộc người mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nuôi dưỡng cuộc sống con người. Ngoài ra, đối với vùng Tây Bắc, các nguy cơ của biến đổi khí hậu, các rủi ro thiên tai và mất an ninh môi trường là rất lớn, trong khi các cơ chế ứng phó hiện vẫn chưa theo kịp yêu cầu. Do đó, cách phân chia tiểu vùng

dựa trên lợi thế so sánh và định hướng quy hoạch sẽ đưa ra được những giải pháp để ứng phó với vấn đề này”, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh phân tích.

Đặc biệt, đề tài đã hình thành được định hướng quy hoạch hoàn toàn mới so với các quy hoạch đã và đang thực hiện ở khu vực Tây Bắc. Có một thực tế là trước đây, việc quy hoạch thường dựa theo tư duy nhiệm kỳ, lợi ích cục bộ của từng bộ/ ngành và địa phương. Mặt khác, không gian quy hoạch bị hạn chế bởi địa giới hành chính và ý chí chính trị của các chủ thể quy hoạch. Tuy nhiên, với cách tiếp cận mới, các nhà khoa học đã dựa vào mức độ phù hợp về điều kiện kinh tế xã hội, tài nguyên, sinh thái; khả năng phát huy lợi thế so sánh tiểu vùng; các tri thức và giá trị văn hoá, tộc người, sự đa dạng về văn hoá; tính bền vững; sự ứng phó linh hoạt với các rủi ro về kinh tế xã hội và tai biến thiên tai, biến đổi khí hậu để xây dựng quy hoạch.

XÂY DỰNG 11 TIỂU VÙNG ĐỊA SINH THÁI XÃ HỘI

Quy hoạch PTBV là vấn đề mang tính tổng thể, hệ thống, liên ngành, liên vùng nhằm hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng PTBV của lãnh thổ. Để định hướng quy hoạch PTBV của một vùng lãnh thổ đảm bảo tính khả thi cao, trước hết cần tiến hành phân chia lãnh thổ vùng thành các tiểu vùng để phát hiện những đơn vị có mức độ phát triển khác nhau dựa trên các luận chứng khoa học.

23 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Một tiếp cận mang tính liên ngành - liên lãnh thổ có thể xâu chuỗi tất cả các tiềm năng trong sự phân hóa lãnh thổ thành các tiểu vùng là tiếp cận địa sinh thái - xã hội với quan điểm coi các đơn vị phân chia lãnh thổ (các tiểu vùng) là những tiểu hệ thống tổng hợp tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhân văn, có quy luật hoạt động, tương tác lẫn nhau, có cân bằng sinh thái trong hệ thống chung toàn lãnh thổ Tây Bắc. Mỗi tiểu vùng địa sinh thái xã hội đều thể hiện rõ nét các đặc điểm thuận lợi và lợi thế, khó khăn và thách thức về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên về lịch sử hình thành quần cư và phát triển kinh tế của các tộc người trong mối quan hệ gắn kết với thiên nhiên. “Đây chính là triết lý Nhân thuận - Địa hòa, cơ sở tư duy logic để phân chia lãnh thổ vùng Tây Bắc thành các đơn vị địa sinh thái - xã hội cho định hướng PTBV. Dựa trên triết lý này cùng các đặc điểm phân hóa trên các mặt địa lý - sinh thái - xã hội, chúng tôi đã phân chia vùng Tây Bắc thành 11 tiểu vùng Địa sinh thái xã hội, là cơ sở lãnh thổ quan trọng để đánh giá tiềm năng, thế mạnh cho việc hoạch định các định hướng, chính sách, giải pháp PTBV phù hợp nhất cho mỗi tiểu vùng”, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh khẳng định.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được Bộ tiêu chí đánh giá lợi thế so sánh và Bộ tiêu chí quy hoạch PTBV các tiểu vùng. "Bộ tiêu chí này sẽ giúp xây dựng khung logic đánh giá các hành động phát triển, tính phù hợp và những ưu tiên chính sách cần thực hiện ở các tiểu vùng Tây Bắc. Ngoài ra, nó còn giúp đánh giá hiện trạng phát triển lãnh thổ, tính phù hợp và những định

hướng ưu tiên cần thực hiện ở các tiểu vùng theo hướng PTBV", PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh chia sẻ.

Các nhà nghiên cứu cũng đã cung cấp cơ sở khoa học để 14 tỉnh trong vùng Tây Bắc thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội bền vững; phát huy lợi thế so sánh của địa phương, liên kết chặt chẽ với các địa phương khác trong tiểu vùng để phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tăng thu hút đầu tư từ bên ngoài; phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên giới.

Đặc biệt, các nhà khoa học cũng lần đầu tiên xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu tích hợp, liên ngành theo cấp tiểu vùng nhằm đảm bảo cung cấp các thông tin, dữ liệu phục vụ các mục đích nghiên cứu khoa học, quản lý lãnh thổ, đầu tư phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh, quốc phòng theo các tiểu vùng Tây Bắc và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quy hoạch tiểu vùng.

Bên cạnh những sản phẩm trên, đề tài đã đề xuất định hướng quy hoạch và các mô hình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả cao hơn, bền vững hơn so với các mô hình hiện trạng để chuyển giao cho tỉnh Bắc Kạn thí điểm thực hiện. Đề tài tư vấn cho tỉnh phân bổ nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực mà tỉnh có thế mạnh, góp phần tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội.

Đánh giá về kết quả đề tài, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh khẳng định: "Các kết quả về phân chia tiểu vùng; định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng; mô hình phát triển bền vững ở tỉnh Bắc Kạn dựa trên lợi thế so sánh và phù hợp với quy hoạch tiểu vùng đã được UBND tỉnh Bắc Kạn sử dụng để định hướng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội mang tính dài hạn ở tiểu vùng Tây Bắc và tỉnh Bắc Kạn. Mặt khác, dựa trên định hướng quy hoạch PTBV tiểu vùng và hệ thống bản đồ không gian quy hoạch tiểu vùng dựa trên lợi thế so sánh, UBND tỉnh Bắc Kạn sẽ đưa ra được thứ tự ưu tiên đầu tư các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội các tiểu vùng".

HÀ DŨNG

24 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.07X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Nông nghiệp Việt NamChủ nhiệm: GS.TS. Đỗ Kim ChungKết quả: Trong 15 năm (2001-2015), có gần 20 chương trình xóa đói giảm nghèo được triển khai ở Tây Bắc. Tuy đạt được những thành tựu đáng kể nhưng hiệu quả của các chương trình này vẫn chưa được như mong đợi. Đề tài đã lần đầu tiên đánh giá một cách tổng thể tác động về kinh tế xã hội của các chương trình xóa đói giảm nghèo tại đây, từ đó đưa ra hệ thống giải pháp để phát huy tốt hơn nữa hiệu quả của các chương trình này. Các giải pháp hướng tới mục tiêu góp phần ổn định đời sống cho người dân nơi đây và đảm bảo chính trị, an ninh và quốc phòng ở Tây Bắc, nhất là vùng biên giới.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG THỂ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU XÓA ĐÓI VÀ GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2001-2015

25 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NHỮNG TÍN HIỆU KHẢ QUAN

GS.TS. Đỗ Kim Chung - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể về kinh tế - xã hội của các chương trình mục tiêu xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001-2015" - cho biết, trong giai đoạn từ 2001-2015, các chương trình xóa đói, giảm nghèo đã góp phần làm thay đổi tình trạng kinh tế của Tây Bắc. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm cả vùng đạt 19,26% giai đoạn 2001-2005, 28,48% giai đoạn 2006-2010 và 16,79% giai đoạn 2011-2014. Cùng với đó, khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục cũng được cải thiện. Bằng chứng là tỷ lệ người khám, điều trị bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế đạt 97,1% ở nhóm hộ nghèo và 95,6% ở chung các nhóm hộ; tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng mở rộng tăng từ 73,1% năm 2000 lên 96,8% năm 2014. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm từ 29,1% năm 2000 xuống còn 20% năm 2014. Năm 2014 so với năm 2010, tỷ lệ học sinh đến trường đã tăng từ 82,1% lên gần 85%, tỷ lệ đi học đúng tuổi tăng từ 79,5% tăng lên tới 82,6%, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm từ 1,06% xuống còn 0,52%.

Điều kiện sống của dân cư vùng Tây Bắc cũng đạt tiến bộ đáng kể. Số hộ có nhà kiên cố tăng từ 25% năm 2005 tới gần 40% vào năm 2015. Tỷ lệ hộ gia đình được dùng điện lưới quốc

Tây Bắc, địa bàn sinh sống của 11,6 triệu người, trong đó 63% là dân tộc thiểu số (DTTS), là vùng có tỷ lệ nghèo cao gấp nhiều lần so với bình quân cả nước. Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới xóa đói, giảm nghèo như: Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Chương trình 167 về hỗ trợ nhà ở cho người nghèo... nên tỷ lệ hộ nghèo đã giảm ấn tượng, song Tây Bắc vẫn phải đương đầu với rất nhiều thách thức như: hiệu quả giảm nghèo giảm dần qua các giai đoạn, nghèo đói tập trung ngày càng nhiều ở nhóm DTTS...

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH

XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO

24 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.07X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Nông nghiệp Việt NamChủ nhiệm: GS.TS. Đỗ Kim ChungKết quả: Trong 15 năm (2001-2015), có gần 20 chương trình xóa đói giảm nghèo được triển khai ở Tây Bắc. Tuy đạt được những thành tựu đáng kể nhưng hiệu quả của các chương trình này vẫn chưa được như mong đợi. Đề tài đã lần đầu tiên đánh giá một cách tổng thể tác động về kinh tế xã hội của các chương trình xóa đói giảm nghèo tại đây, từ đó đưa ra hệ thống giải pháp để phát huy tốt hơn nữa hiệu quả của các chương trình này. Các giải pháp hướng tới mục tiêu góp phần ổn định đời sống cho người dân nơi đây và đảm bảo chính trị, an ninh và quốc phòng ở Tây Bắc, nhất là vùng biên giới.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG THỂ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU XÓA ĐÓI VÀ GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2001-2015

25 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NHỮNG TÍN HIỆU KHẢ QUAN

GS.TS. Đỗ Kim Chung - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể về kinh tế - xã hội của các chương trình mục tiêu xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001-2015" - cho biết, trong giai đoạn từ 2001-2015, các chương trình xóa đói, giảm nghèo đã góp phần làm thay đổi tình trạng kinh tế của Tây Bắc. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm cả vùng đạt 19,26% giai đoạn 2001-2005, 28,48% giai đoạn 2006-2010 và 16,79% giai đoạn 2011-2014. Cùng với đó, khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục cũng được cải thiện. Bằng chứng là tỷ lệ người khám, điều trị bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế đạt 97,1% ở nhóm hộ nghèo và 95,6% ở chung các nhóm hộ; tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng mở rộng tăng từ 73,1% năm 2000 lên 96,8% năm 2014. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm từ 29,1% năm 2000 xuống còn 20% năm 2014. Năm 2014 so với năm 2010, tỷ lệ học sinh đến trường đã tăng từ 82,1% lên gần 85%, tỷ lệ đi học đúng tuổi tăng từ 79,5% tăng lên tới 82,6%, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm từ 1,06% xuống còn 0,52%.

Điều kiện sống của dân cư vùng Tây Bắc cũng đạt tiến bộ đáng kể. Số hộ có nhà kiên cố tăng từ 25% năm 2005 tới gần 40% vào năm 2015. Tỷ lệ hộ gia đình được dùng điện lưới quốc

Tây Bắc, địa bàn sinh sống của 11,6 triệu người, trong đó 63% là dân tộc thiểu số (DTTS), là vùng có tỷ lệ nghèo cao gấp nhiều lần so với bình quân cả nước. Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới xóa đói, giảm nghèo như: Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Chương trình 167 về hỗ trợ nhà ở cho người nghèo... nên tỷ lệ hộ nghèo đã giảm ấn tượng, song Tây Bắc vẫn phải đương đầu với rất nhiều thách thức như: hiệu quả giảm nghèo giảm dần qua các giai đoạn, nghèo đói tập trung ngày càng nhiều ở nhóm DTTS...

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH

XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO

26 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

gia tăng từ 61% năm 2000 lên tới 95,8% năm 2015, cao hơn mức bình quân chung cả nước. Tỷ lệ số hộ được tiếp cận nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng từ 56% năm 2010 lên 78% năm 2014. Các chương trình xóa đói, giảm nghèo cũng tác động tích cực trên phương diện văn hóa và xã hội. Tình trạng tảo hôn, để người chết trong nhà lâu ngày, mê tín dị đoan... đã được hạn chế.

Tuy đạt được các thành tựu ấn tượng trên, song Tây Bắc vẫn đang phải đương đầu với các thách thức như: hiệu quả giảm nghèo giảm dần qua các giai đoạn và phải tốn nhiều nguồn lực

hơn để giảm được cùng một lượng hộ nghèo, nghèo đói tập trung ngày càng nhiều ở nhóm DTTS...

"Cơ sở hạ tầng tuy đã phát triển hơn trước nhưng vẫn còn khó khăn; biến đổi khí hậu tiếp tục diễn ra, thiên tai khắc nghiệt xảy ra thường xuyên gây thiệt hại lớn đến tính mạng, sản xuất và đời sống của người dân. Ngoài ra, nghèo đói tiếp tục co cụm lại ở các vùng khó khăn, vùng sâu và vùng xa; tỷ lệ hộ cận nghèo trong nhóm hộ không nghèo còn cao, nguy cơ tái nghèo lớn...", GS.TS Đỗ Kim Chung nhận định.

27 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

BẤT CẬP TỪ CHÍNH SÁCH

Trong 15 năm qua, các chính sách về xóa đói giảm nghèo liên tục được hoàn thiện, song vẫn còn những bất cập.

Trước hết là bất cập trong hoạch định chính sách. Nhiều chính sách giảm nghèo được ban hành chưa căn cứ vào khả năng bảo đảm các nguồn lực, nhu cầu và ưu tiên giảm nghèo của từng địa bàn, do đó chỉ đảm bảo được 50-56% so với nhu cầu, điển hình, Chương trình tín dụng ưu đãi giai đoạn 2011-2015 chỉ đáp ứng được 9,87% so với nhu cầu.

Bên cạnh đó, trong can thiệp giảm nghèo đã đánh đồng giữa hỗ trợ và cứu trợ. "Người nghèo và hộ nghèo là đối tượng thụ hưởng chính của các chính sách giảm nghèo. Người nghèo kinh tế là những người nghèo do thiếu các điều kiện kinh tế như tín dụng, đất sản xuất, công cụ, đầu vào, kiến thức… nên nếu được tác động, họ có thể vượt nghèo. Người nghèo kinh niên do ốm đau, bệnh tật… không thể thay đổi được tình trạng của họ bằng các biện pháp kinh tế. Những người nghèo kinh tế thường được hỗ trợ và những người nghèo kinh niên được cứu trợ. Trong nhiều trường hợp, đã đánh đồng hai đối tượng này để ra chính sách giảm nghèo. Điều này làm cho công tác giảm nghèo chưa “bền vững”, tạo ra tâm lý ỷ lại, không muốn thoát nghèo của không ít hộ và địa phương", GS.TS. Đỗ Kim Chung khẳng định.

Một vấn đề khác là sự chồng chéo của hệ thống chính sách giảm nghèo. Các văn bản, chính sách được ban hành theo đề nghị của nhiều bộ, ngành, nhiều cơ quan thực hiện nhưng thiếu sự phối hợp chặt chẽ với nhau nên trùng lặp chính sách, đối tượng và địa bàn. Điều này dẫn đến phân tán nguồn lực, tăng chi phí cho các khâu trung gian, hạn chế hiệu quả xóa đói giảm nghèo.

ĐỂ TÂY BẮC KHÔNG CÒN LÀ "TÚI NGHÈO"

Theo GS.TS. Đỗ Kim Chung, để các chương trình xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả trong thời gian tới thì phải có một quan điểm xóa đói và giảm nghèo phù hợp. Đó là giảm nghèo đa chiều gắn với phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn

mới; đảm bảo xóa đói giảm nghèo hiệu quả và bền vững; xóa đói và giảm nghèo lấy con người làm trung tâm, tập trung vào nhóm DTTS; nâng cao ý thức thoát nghèo, loại bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ; phát huy sự tham gia của địa phương và cộng đồng, đảm bảo linh hoạt và hiệu quả trong triển khai.

Một số giải pháp mà các nhà khoa học kiến nghị, trước hết, cần đổi mới công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo hướng thị trường mở, liên kết vùng và tiểu vùng. Bên cạnh đó, cần tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội như giao thông, thủy lợi, chợ nông thôn, trường học, y tế và nước sinh hoạt. Ngoài ra cần phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản theo hai hướng. Thứ nhất là quy hoạch cụ thể một số vùng sản xuất nông sản có lợi thế như cây dược liệu ở Si Ma Cai, Sa Pa, Cao Bằng; các sản phẩm chăn nuôi như lợn đen, gà ác, lợn H’Mông, chim bồ câu, thủy sản ở Sa Pa, Hồ thủy điện Sơn La, Hồ Hòa Bình, bò thịt ở Thanh Hóa, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn... Thứ hai là xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp của các tỉnh theo hướng đổi mới đầu tư công cho nông nghiệp và nông thôn; tăng cường đầu tư, đổi mới phương thức cung cấp dịch vụ công cho nông nghiệp, tạo ra các hình thức

26 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

gia tăng từ 61% năm 2000 lên tới 95,8% năm 2015, cao hơn mức bình quân chung cả nước. Tỷ lệ số hộ được tiếp cận nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng từ 56% năm 2010 lên 78% năm 2014. Các chương trình xóa đói, giảm nghèo cũng tác động tích cực trên phương diện văn hóa và xã hội. Tình trạng tảo hôn, để người chết trong nhà lâu ngày, mê tín dị đoan... đã được hạn chế.

Tuy đạt được các thành tựu ấn tượng trên, song Tây Bắc vẫn đang phải đương đầu với các thách thức như: hiệu quả giảm nghèo giảm dần qua các giai đoạn và phải tốn nhiều nguồn lực

hơn để giảm được cùng một lượng hộ nghèo, nghèo đói tập trung ngày càng nhiều ở nhóm DTTS...

"Cơ sở hạ tầng tuy đã phát triển hơn trước nhưng vẫn còn khó khăn; biến đổi khí hậu tiếp tục diễn ra, thiên tai khắc nghiệt xảy ra thường xuyên gây thiệt hại lớn đến tính mạng, sản xuất và đời sống của người dân. Ngoài ra, nghèo đói tiếp tục co cụm lại ở các vùng khó khăn, vùng sâu và vùng xa; tỷ lệ hộ cận nghèo trong nhóm hộ không nghèo còn cao, nguy cơ tái nghèo lớn...", GS.TS Đỗ Kim Chung nhận định.

27 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

BẤT CẬP TỪ CHÍNH SÁCH

Trong 15 năm qua, các chính sách về xóa đói giảm nghèo liên tục được hoàn thiện, song vẫn còn những bất cập.

Trước hết là bất cập trong hoạch định chính sách. Nhiều chính sách giảm nghèo được ban hành chưa căn cứ vào khả năng bảo đảm các nguồn lực, nhu cầu và ưu tiên giảm nghèo của từng địa bàn, do đó chỉ đảm bảo được 50-56% so với nhu cầu, điển hình, Chương trình tín dụng ưu đãi giai đoạn 2011-2015 chỉ đáp ứng được 9,87% so với nhu cầu.

Bên cạnh đó, trong can thiệp giảm nghèo đã đánh đồng giữa hỗ trợ và cứu trợ. "Người nghèo và hộ nghèo là đối tượng thụ hưởng chính của các chính sách giảm nghèo. Người nghèo kinh tế là những người nghèo do thiếu các điều kiện kinh tế như tín dụng, đất sản xuất, công cụ, đầu vào, kiến thức… nên nếu được tác động, họ có thể vượt nghèo. Người nghèo kinh niên do ốm đau, bệnh tật… không thể thay đổi được tình trạng của họ bằng các biện pháp kinh tế. Những người nghèo kinh tế thường được hỗ trợ và những người nghèo kinh niên được cứu trợ. Trong nhiều trường hợp, đã đánh đồng hai đối tượng này để ra chính sách giảm nghèo. Điều này làm cho công tác giảm nghèo chưa “bền vững”, tạo ra tâm lý ỷ lại, không muốn thoát nghèo của không ít hộ và địa phương", GS.TS. Đỗ Kim Chung khẳng định.

Một vấn đề khác là sự chồng chéo của hệ thống chính sách giảm nghèo. Các văn bản, chính sách được ban hành theo đề nghị của nhiều bộ, ngành, nhiều cơ quan thực hiện nhưng thiếu sự phối hợp chặt chẽ với nhau nên trùng lặp chính sách, đối tượng và địa bàn. Điều này dẫn đến phân tán nguồn lực, tăng chi phí cho các khâu trung gian, hạn chế hiệu quả xóa đói giảm nghèo.

ĐỂ TÂY BẮC KHÔNG CÒN LÀ "TÚI NGHÈO"

Theo GS.TS. Đỗ Kim Chung, để các chương trình xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả trong thời gian tới thì phải có một quan điểm xóa đói và giảm nghèo phù hợp. Đó là giảm nghèo đa chiều gắn với phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn

mới; đảm bảo xóa đói giảm nghèo hiệu quả và bền vững; xóa đói và giảm nghèo lấy con người làm trung tâm, tập trung vào nhóm DTTS; nâng cao ý thức thoát nghèo, loại bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ; phát huy sự tham gia của địa phương và cộng đồng, đảm bảo linh hoạt và hiệu quả trong triển khai.

Một số giải pháp mà các nhà khoa học kiến nghị, trước hết, cần đổi mới công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo hướng thị trường mở, liên kết vùng và tiểu vùng. Bên cạnh đó, cần tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội như giao thông, thủy lợi, chợ nông thôn, trường học, y tế và nước sinh hoạt. Ngoài ra cần phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản theo hai hướng. Thứ nhất là quy hoạch cụ thể một số vùng sản xuất nông sản có lợi thế như cây dược liệu ở Si Ma Cai, Sa Pa, Cao Bằng; các sản phẩm chăn nuôi như lợn đen, gà ác, lợn H’Mông, chim bồ câu, thủy sản ở Sa Pa, Hồ thủy điện Sơn La, Hồ Hòa Bình, bò thịt ở Thanh Hóa, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn... Thứ hai là xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp của các tỉnh theo hướng đổi mới đầu tư công cho nông nghiệp và nông thôn; tăng cường đầu tư, đổi mới phương thức cung cấp dịch vụ công cho nông nghiệp, tạo ra các hình thức

28 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

hợp tác và liên kết để xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung và chuỗi giá trị nông lâm sản có giá trị cao, phù hợp với các thị trường quốc tế.

Tây Bắc cũng cần đẩy mạnh phát triển thương mại, du lịch và dịch vụ khác. Cụ thể, tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng thương mại bao gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm hội chợ, triển lãm, cửa hàng kinh doanh xăng dầu, trung tâm thương mại, kho hàng hóa và trung tâm hậu cần (logistics).

“Để phát triển du lịch, Tây Bắc cần đa dạng hóa các loại hình du lịch bao gồm du lịch sinh thái, tâm linh, văn hóa và du lịch cội nguồn: Đền Hùng, khu di tích lịch sử (Điện Biên Phủ, Pắc Bó, Thành Nhà Hồ...), du lịch văn hóa (hát Then, đàn Tính, Văn hóa Mo Mường và Chiêng Mường…), du lịch sinh thái: Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, Bảo Yên, Văn Bàn (Lào Cai), Đồng Văn, Mèo Vạc, Lũng Cú (Hà Giang), trong đó gắn các tuyến du lịch với các hoạt động lễ và hội, đồng thời khuyến khích người dân tham gia vào du lịch cộng đồng để bảo tồn và phát huy văn hóa các tộc người ở Tây Bắc một cách phù hợp”, GS.TS Đỗ Kim Chung chỉ rõ.

Một trong những chính sách quan trọng giúp xóa đói giảm nghèo thành công là cải thiện chính sách tín dụng và ngân hàng. Theo các nhà khoa học, cần tích hợp các chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo hiện hành thành một chính sách cho vay tín dụng ưu đãi lấy đối tượng hộ gia đình làm trung tâm, xây dựng hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình, quy định mục đích và nội dung vay vốn để hộ gia đình lựa chọn các nhu cầu ưu tiên để vay vốn. Với các tín dụng thương mại ưu đãi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nên kéo dài thời gian vay vốn và hoàn trả vốn từ 3 năm hiện nay tới 12-15 năm để cho nông dân có điều kiện hoàn trả vốn và yên tâm đầu tư vào sản xuất.

GS.TS. Đỗ Kim Chung cho rằng, các giải pháp nêu trên thiết thực vì nó được xây dựng trên những luận cứ khoa học vững chắc. Thực hiện đồng bộ các giải pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của các chương trình xóa đói giảm nghèo, từ đó cải thiện đời sống người dân vùng Tây Bắc. Và đây chính là ý nghĩa lớn nhất của đề tài.

LÂM VŨ

29 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.02T/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Địa chất và Khoáng sảnChủ nhiệm: GS.TSKH Đặng Văn BátKết quả: Đã xác định được quy luật phân bố các kiểu mỏ Cu, Au, Ni vùng Tây Bắc; làm rõ đặc điểm quặng hóa; xác lập được các tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm quặng Cu, Au, Ni trong khu vực nghiên cứu; bước đầu đánh giá được tiềm năng, triển vọng và đề xuất định hướng công tác tìm kiếm, thăm dò quặng Cu, Au, Ni hợp lý theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc.9 bản đồ phân vùng triển vọng các loại hình khoáng sản Cu, Au, Ni (tỷ lệ 1: 200.000) tại Tây Bắc.9 bản đồ địa chất và phân vùng tiềm năng khoáng sản Cu, Au, Ni tỷ lệ 1: 25.000, theo đó xác định và khoanh định được các yếu tố địa chất khoáng sản Cu, Au, Ni ở Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG QUẶNG Cu, Au, Ni KHU VỰC TÂY BẮC

28 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

hợp tác và liên kết để xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung và chuỗi giá trị nông lâm sản có giá trị cao, phù hợp với các thị trường quốc tế.

Tây Bắc cũng cần đẩy mạnh phát triển thương mại, du lịch và dịch vụ khác. Cụ thể, tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng thương mại bao gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm hội chợ, triển lãm, cửa hàng kinh doanh xăng dầu, trung tâm thương mại, kho hàng hóa và trung tâm hậu cần (logistics).

“Để phát triển du lịch, Tây Bắc cần đa dạng hóa các loại hình du lịch bao gồm du lịch sinh thái, tâm linh, văn hóa và du lịch cội nguồn: Đền Hùng, khu di tích lịch sử (Điện Biên Phủ, Pắc Bó, Thành Nhà Hồ...), du lịch văn hóa (hát Then, đàn Tính, Văn hóa Mo Mường và Chiêng Mường…), du lịch sinh thái: Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, Bảo Yên, Văn Bàn (Lào Cai), Đồng Văn, Mèo Vạc, Lũng Cú (Hà Giang), trong đó gắn các tuyến du lịch với các hoạt động lễ và hội, đồng thời khuyến khích người dân tham gia vào du lịch cộng đồng để bảo tồn và phát huy văn hóa các tộc người ở Tây Bắc một cách phù hợp”, GS.TS Đỗ Kim Chung chỉ rõ.

Một trong những chính sách quan trọng giúp xóa đói giảm nghèo thành công là cải thiện chính sách tín dụng và ngân hàng. Theo các nhà khoa học, cần tích hợp các chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo hiện hành thành một chính sách cho vay tín dụng ưu đãi lấy đối tượng hộ gia đình làm trung tâm, xây dựng hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình, quy định mục đích và nội dung vay vốn để hộ gia đình lựa chọn các nhu cầu ưu tiên để vay vốn. Với các tín dụng thương mại ưu đãi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nên kéo dài thời gian vay vốn và hoàn trả vốn từ 3 năm hiện nay tới 12-15 năm để cho nông dân có điều kiện hoàn trả vốn và yên tâm đầu tư vào sản xuất.

GS.TS. Đỗ Kim Chung cho rằng, các giải pháp nêu trên thiết thực vì nó được xây dựng trên những luận cứ khoa học vững chắc. Thực hiện đồng bộ các giải pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của các chương trình xóa đói giảm nghèo, từ đó cải thiện đời sống người dân vùng Tây Bắc. Và đây chính là ý nghĩa lớn nhất của đề tài.

LÂM VŨ

29 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.02T/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Địa chất và Khoáng sảnChủ nhiệm: GS.TSKH Đặng Văn BátKết quả: Đã xác định được quy luật phân bố các kiểu mỏ Cu, Au, Ni vùng Tây Bắc; làm rõ đặc điểm quặng hóa; xác lập được các tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm quặng Cu, Au, Ni trong khu vực nghiên cứu; bước đầu đánh giá được tiềm năng, triển vọng và đề xuất định hướng công tác tìm kiếm, thăm dò quặng Cu, Au, Ni hợp lý theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc.9 bản đồ phân vùng triển vọng các loại hình khoáng sản Cu, Au, Ni (tỷ lệ 1: 200.000) tại Tây Bắc.9 bản đồ địa chất và phân vùng tiềm năng khoáng sản Cu, Au, Ni tỷ lệ 1: 25.000, theo đó xác định và khoanh định được các yếu tố địa chất khoáng sản Cu, Au, Ni ở Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG QUẶNG Cu, Au, Ni KHU VỰC TÂY BẮC

30 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DỰ BÁO ĐƯỢC TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN Cu, Au, Ni

Xuất phát từ thực tế trên, các nhà khoa học của Viện Công nghệ Địa chất và Khoáng sản đã dựa trên những phương pháp nghiên cứu và lý thuyết tạo quặng để tiến hành luận giải các yếu tố cấu trúc khống chế, điều kiện thành tạo và nguồn gốc quặng hóa, mô hình thành tạo mỏ quặng, từ đó khoanh định được các khu vực có tiềm năng, định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò khoáng sản trong khu vực. Cụ thể, trong 3 năm từ 2016-2018, các nhà nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tất cả các mỏ, điểm quặng, điểm khoáng hóa của các loại quặng gồm: quặng đồng (Cu), quặng nickel (Ni), quặng vàng (Cu-Au), quặng molybden (Cu-Mo), quặng Ni biểu sinh trong khu vực Tây Bắc, trong đó tập trung chủ yếu vào các điểm quặng mới được phát hiện.

Tại các khu mỏ đã và đang khai thác, đề tài đã nghiên cứu làm rõ loại hình nguồn gốc mỏ, mô hình thành tạo mỏ, cấu trúc khống chế quặng hóa, từ đó xác lập được các tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm các mỏ tương tự vùng Tây Bắc nói riêng và Việt Nam

nói chung, đồng thời dự báo được khả năng phát triển mỏ trong tương lai. "Chúng tôi đã xác lập được kiểu mỏ IOCG (oxyt sắt - đồng - vàng - đất hiếm - Urani cho mỏ Sin Quyền, từ đó dự báo

Tây Bắc là nơi có cấu trúc địa chất phức tạp với lịch sử phát triển kiến tạo lâu dài, đồng thời là khu vực có tiềm năng khoáng sản Cu, Au, Ni hàng đầu Việt Nam. Công tác điều tra, nghiên cứu trước đây tại khu vực đã phát hiện nhiều mỏ khoáng sản kim loại Cu, Au, Ni như Cu, Ni Bản Phúc (tỉnh Sơn La), Cu Sin Quyền (tỉnh Lào Cai)… và các điểm quặng Cu, Au, Ni khác. Tuy nhiên, phần lớn các mỏ khoáng và các điểm quặng này được nghiên cứu chủ yếu dựa vào các phương pháp định tính truyền thống, còn thiếu những nghiên cứu định hướng hiện đại nên gây khó khăn cho công tác điều tra, đánh giá triển vọng khoáng sản trong khu vực.

CƠ SỞ ĐỂ

TÌM KIẾM, THĂM DÒKHOÁNG SẢN HIỆU QUẢ

31 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

được sự phát triển thân quặng ở dưới sâu, phục vụ trực tiếp cho công tác thăm dò mở rộng mỏ. Tại điểm quặng đồng Suối Thầu, đề tài đã xác định được đây là loại hình mỏ đồng Porphyr, có khả năng phân bố rộng rãi trong khu vực, có triển vọng về quy mô và giá trị công nghiệp, định hướng cho công tác tìm kiếm khoáng sản Cu, nâng cao quy mô tài nguyên, trữ lượng, tạo vùng nguyên liệu lâu dài, ổn định cho ngành công nghiệp luyện kim đã được xây dựng tại Lào Cai", GS.TSKH. Đặng Văn Bát - chủ nhiệm đề tài khẳng định.

Các nhà khoa học cũng cho biết thêm, kết quả thăm dò quặng Ni tại Bản Phúc đã xác định được 2 thân quặng và được đánh số là TQ.2, TQ.3 trên bản đồ. Tại khu vực Hà Trì (tỉnh Cao Bằng), đặc điểm thành phần thạch học và đá chứa quặng tại nơi đây cũng tương đồng với khối Bản Phúc. Quặng hóa Cu-Au vùng Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) cũng rất giàu tiềm năng. Kết quả của các công trình khoan đào đã xác nhận tại đây có bốn tiểu khu là 5, 6, 7, 8 có chứa các đới biến đổi liên quan khoáng hóa vàng. Trong đó, tiểu khu 5 có 13 đoạn thân quặng, tiểu khu 6 có 3 đoạn thân quặng, tiểu khu 7 có 4 đoạn thân quặng và tiểu khu 8 có 2 đoạn thân quặng.

Với quặng Cu-Mo, các nhà khoa học cho biết, các đới khoáng hóa Bản Khoang và Ô Quy Hồ (tỉnh Lào Cai) rất giàu Au, kim loại hiếm. Song rất có thể đới khoáng hóa hiện chưa được phát hiện

giàu Mo, Cu (Au) hơn. Kết quả nghiên cứu laterit chứa Ni biểu sinh ở Suối Củn (Cao Bằng) cho thấy, tại đây hội tụ đủ các điều kiện tích tụ quặng Ni biểu sinh.

ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG THĂM DÒ KHOÁNG SẢN

Từ những kết quả nghiên cứu trên, các nhà khoa học cho rằng, Tây Bắc nên tập trung thăm dò khoáng sản Cu, Au, Ni tại các khu vực: Tạ Khoa, Phong Thổ, Ô Quy Hồ - Bản Khoang, Suối Thầu - Phìn Ngan. Cụ thể, đối với vùng Phong Thổ cần thăm dò dưới sâu tại diện tích 4A, gồm vùng Bãi Bằng và một phần của vùng Bắc Nậm Tra có tổng diện tích khoảng 6 km2. Đây cũng là những khu vực đã được tìm kiếm, thăm dò với mạng lưới 1:2.000 khá chi tiết và đã xác định được các thân khoáng với các cấp tính trữ lượng cấp 122 và tài nguyên cấp 333.

Kết quả phân tích mẫu quặng tại vùng Ô Quy Hồ - Bản Khoang cho thấy, hàm lượng quặng Mo khá cao, đáp ứng chỉ tiêu công nghiệp, do đó cần khoan sâu để tìm kiếm và khoanh định diện lộ của các thể granit porphyr. "Những kết quả nghiên cứu cấu trúc khống chế quặng hóa cho thấy quặng Cu vùng Suối Thầu có liên quan trực tiếp đến khối xâm nhập trung tính Suối Thầu, phần quặng công nghiệp chủ yếu nằm trong khối và ở phần đỉnh vòm của khối. Khối xâm nhập và quặng hóa có xu

30 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DỰ BÁO ĐƯỢC TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN Cu, Au, Ni

Xuất phát từ thực tế trên, các nhà khoa học của Viện Công nghệ Địa chất và Khoáng sản đã dựa trên những phương pháp nghiên cứu và lý thuyết tạo quặng để tiến hành luận giải các yếu tố cấu trúc khống chế, điều kiện thành tạo và nguồn gốc quặng hóa, mô hình thành tạo mỏ quặng, từ đó khoanh định được các khu vực có tiềm năng, định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò khoáng sản trong khu vực. Cụ thể, trong 3 năm từ 2016-2018, các nhà nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tất cả các mỏ, điểm quặng, điểm khoáng hóa của các loại quặng gồm: quặng đồng (Cu), quặng nickel (Ni), quặng vàng (Cu-Au), quặng molybden (Cu-Mo), quặng Ni biểu sinh trong khu vực Tây Bắc, trong đó tập trung chủ yếu vào các điểm quặng mới được phát hiện.

Tại các khu mỏ đã và đang khai thác, đề tài đã nghiên cứu làm rõ loại hình nguồn gốc mỏ, mô hình thành tạo mỏ, cấu trúc khống chế quặng hóa, từ đó xác lập được các tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm các mỏ tương tự vùng Tây Bắc nói riêng và Việt Nam

nói chung, đồng thời dự báo được khả năng phát triển mỏ trong tương lai. "Chúng tôi đã xác lập được kiểu mỏ IOCG (oxyt sắt - đồng - vàng - đất hiếm - Urani cho mỏ Sin Quyền, từ đó dự báo

Tây Bắc là nơi có cấu trúc địa chất phức tạp với lịch sử phát triển kiến tạo lâu dài, đồng thời là khu vực có tiềm năng khoáng sản Cu, Au, Ni hàng đầu Việt Nam. Công tác điều tra, nghiên cứu trước đây tại khu vực đã phát hiện nhiều mỏ khoáng sản kim loại Cu, Au, Ni như Cu, Ni Bản Phúc (tỉnh Sơn La), Cu Sin Quyền (tỉnh Lào Cai)… và các điểm quặng Cu, Au, Ni khác. Tuy nhiên, phần lớn các mỏ khoáng và các điểm quặng này được nghiên cứu chủ yếu dựa vào các phương pháp định tính truyền thống, còn thiếu những nghiên cứu định hướng hiện đại nên gây khó khăn cho công tác điều tra, đánh giá triển vọng khoáng sản trong khu vực.

CƠ SỞ ĐỂ

TÌM KIẾM, THĂM DÒKHOÁNG SẢN HIỆU QUẢ

31 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

được sự phát triển thân quặng ở dưới sâu, phục vụ trực tiếp cho công tác thăm dò mở rộng mỏ. Tại điểm quặng đồng Suối Thầu, đề tài đã xác định được đây là loại hình mỏ đồng Porphyr, có khả năng phân bố rộng rãi trong khu vực, có triển vọng về quy mô và giá trị công nghiệp, định hướng cho công tác tìm kiếm khoáng sản Cu, nâng cao quy mô tài nguyên, trữ lượng, tạo vùng nguyên liệu lâu dài, ổn định cho ngành công nghiệp luyện kim đã được xây dựng tại Lào Cai", GS.TSKH. Đặng Văn Bát - chủ nhiệm đề tài khẳng định.

Các nhà khoa học cũng cho biết thêm, kết quả thăm dò quặng Ni tại Bản Phúc đã xác định được 2 thân quặng và được đánh số là TQ.2, TQ.3 trên bản đồ. Tại khu vực Hà Trì (tỉnh Cao Bằng), đặc điểm thành phần thạch học và đá chứa quặng tại nơi đây cũng tương đồng với khối Bản Phúc. Quặng hóa Cu-Au vùng Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) cũng rất giàu tiềm năng. Kết quả của các công trình khoan đào đã xác nhận tại đây có bốn tiểu khu là 5, 6, 7, 8 có chứa các đới biến đổi liên quan khoáng hóa vàng. Trong đó, tiểu khu 5 có 13 đoạn thân quặng, tiểu khu 6 có 3 đoạn thân quặng, tiểu khu 7 có 4 đoạn thân quặng và tiểu khu 8 có 2 đoạn thân quặng.

Với quặng Cu-Mo, các nhà khoa học cho biết, các đới khoáng hóa Bản Khoang và Ô Quy Hồ (tỉnh Lào Cai) rất giàu Au, kim loại hiếm. Song rất có thể đới khoáng hóa hiện chưa được phát hiện

giàu Mo, Cu (Au) hơn. Kết quả nghiên cứu laterit chứa Ni biểu sinh ở Suối Củn (Cao Bằng) cho thấy, tại đây hội tụ đủ các điều kiện tích tụ quặng Ni biểu sinh.

ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG THĂM DÒ KHOÁNG SẢN

Từ những kết quả nghiên cứu trên, các nhà khoa học cho rằng, Tây Bắc nên tập trung thăm dò khoáng sản Cu, Au, Ni tại các khu vực: Tạ Khoa, Phong Thổ, Ô Quy Hồ - Bản Khoang, Suối Thầu - Phìn Ngan. Cụ thể, đối với vùng Phong Thổ cần thăm dò dưới sâu tại diện tích 4A, gồm vùng Bãi Bằng và một phần của vùng Bắc Nậm Tra có tổng diện tích khoảng 6 km2. Đây cũng là những khu vực đã được tìm kiếm, thăm dò với mạng lưới 1:2.000 khá chi tiết và đã xác định được các thân khoáng với các cấp tính trữ lượng cấp 122 và tài nguyên cấp 333.

Kết quả phân tích mẫu quặng tại vùng Ô Quy Hồ - Bản Khoang cho thấy, hàm lượng quặng Mo khá cao, đáp ứng chỉ tiêu công nghiệp, do đó cần khoan sâu để tìm kiếm và khoanh định diện lộ của các thể granit porphyr. "Những kết quả nghiên cứu cấu trúc khống chế quặng hóa cho thấy quặng Cu vùng Suối Thầu có liên quan trực tiếp đến khối xâm nhập trung tính Suối Thầu, phần quặng công nghiệp chủ yếu nằm trong khối và ở phần đỉnh vòm của khối. Khối xâm nhập và quặng hóa có xu

32 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

hướng xuyên cắt và tập trung dọc theo mặt trục của các nếp lồi phát triển trong các đá biến chất thuộc tập 2, phần dưới của hệ tầng Sin Quyền. Do đó, phương pháp kỹ thuật chính cần được triển khai nếu tiến hành công tác thăm dò quặng Cu trong vùng là khảo sát địa chất theo tuyến, thi công công trình hào và khoan máy. Công tác lộ trình địa chất và hào nhằm phát hiện, khoanh định diện phân bố của các khối xâm nhập trung tính trên bề mặt. Phương pháp khoan được sử dụng nhằm mục đích khống chế thân quặng ở phần dưới sâu", GS.TSKH Đặng Văn Bát chia sẻ.

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHOÁNG SẢN

Cũng theo GS. TSKH. Đặng Văn Bát, quặng Cu, Au, Ni khu vực Tây Bắc Việt Nam phân bố trên những cấu trúc địa chất khác nhau (rift Sông Đà, đới Sông Hiến, đới Lô Gâm,…) và liên quan tới những thành tạo magma, trầm tích biến chất, phun trào

khác nhau. Quặng hóa Ni trong khu vực Tây Bắc tập trung triển vọng nhất tại đới cấu trúc Tạ Khoa. Quặng Ni thường tồn tại dưới 2 dạng: Dạng 1 là quặng sulfur Ni xâm tán trong các khối magma siêu mafic lớn (khối Bản Khoa, khối Bản Phúc). Loại quặng này tuy có hàm lượng Ni và Cu không cao bằng loại quặng đặc sít, tuy nhiên quy mô của các thân quặng tương đối lớn nên được đánh giá tiềm năng rất lớn. Dạng 2 là quặng sulfur Ni đặc sít liên quan đến các đai mạch siêu mafic - mafic bên cạnh các khối xâm nhập lớn, các đai mạch thuộc tập 2 của hệ tầng Nậm Sập. Loại quặng này có hàm lượng Ni khá cao, hàm lượng quặng Cu thấp. “Bên cạnh 2 khu vực quặng trên, trong vùng Suối Đán cũng tồn tại nhiều đai mạch siêu mafic - mafic có chứa khoáng hóa sulfur Ni đặc sít. Qua nghiên cứu cho thấy các diện tích này được đánh giá là rất có tiềm năng về quặng Ni, do đó đề tài đề xuất thăm dò mở rộng các diện tích bên ngoài các thân quặng đang khai thác và trong vùng Suối Đán", GS. TSKH. Đặng Văn Bát nói.

Nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ rõ, quặng Cu khu vực Tây Bắc tập trung triển vọng nhất dọc đới cấu trúc Sông Hồng thuộc địa phận huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai; quặng Au có tiềm năng nhất tại vùng Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; quặng hóa Mo tập trung triển vọng nhất tại khu vực Ô Quy Hồ và Bản Khoang, tỉnh Lào Cai. Riêng quặng hóa Ni biểu sinh mới được phát hiện và nghiên cứu tại các vùng Phan Thanh, Hà Trì, tỉnh Cao Bằng.

Có một thực tế là hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Cu, Ni, Au khu vực Tây Bắc hiện nay tương đối sôi động, nhưng chỉ ở tỉnh Lào Cai là đóng góp đáng kể cho tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh và địa phương. Còn lại tại nhiều khu vực, việc khai thác, chế biến khoáng sản chưa bảo đảm về cơ sở địa chất, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao, quy hoạch khai thác và sử dụng chưa hợp lý. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Viện Công nghệ Địa chất và Khoáng sản đã tạo nền tảng cơ sở khoa học vững chắc cho công tác điều tra, tìm kiếm, đánh giá khoáng sản cũng như hoạt động khai thác, quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực Tây Bắc.

QUANG MINH

33 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.01T/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Vũ Văn TíchKết quả: Bản đồ tiềm năng địa nhiệt vùng Tây Bắc (tỷ lệ 1:500.000 và 1:10.000) trong mối quan hệ với các yếu tố địa chất và tiềm năng năng lượng khai thác và nhiệt độ khả kiến.Bộ thông số công nghệ cho xây dựng nhà máy phát điện địa nhiệt 300-500 KW, gồm các điều kiện khai thác, lắp đặt, các công nghệ khai thác và sản xuất năng lượng điện và nước khoáng ở độ sâu 50 m và 200 m.Các khuyến nghị chính sách cho khai thác địa nhiệt vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TIỀM NĂNG CÁC BỒN ĐỊA NHIỆT VÙNG TÂY BẮC

32 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

hướng xuyên cắt và tập trung dọc theo mặt trục của các nếp lồi phát triển trong các đá biến chất thuộc tập 2, phần dưới của hệ tầng Sin Quyền. Do đó, phương pháp kỹ thuật chính cần được triển khai nếu tiến hành công tác thăm dò quặng Cu trong vùng là khảo sát địa chất theo tuyến, thi công công trình hào và khoan máy. Công tác lộ trình địa chất và hào nhằm phát hiện, khoanh định diện phân bố của các khối xâm nhập trung tính trên bề mặt. Phương pháp khoan được sử dụng nhằm mục đích khống chế thân quặng ở phần dưới sâu", GS.TSKH Đặng Văn Bát chia sẻ.

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHOÁNG SẢN

Cũng theo GS. TSKH. Đặng Văn Bát, quặng Cu, Au, Ni khu vực Tây Bắc Việt Nam phân bố trên những cấu trúc địa chất khác nhau (rift Sông Đà, đới Sông Hiến, đới Lô Gâm,…) và liên quan tới những thành tạo magma, trầm tích biến chất, phun trào

khác nhau. Quặng hóa Ni trong khu vực Tây Bắc tập trung triển vọng nhất tại đới cấu trúc Tạ Khoa. Quặng Ni thường tồn tại dưới 2 dạng: Dạng 1 là quặng sulfur Ni xâm tán trong các khối magma siêu mafic lớn (khối Bản Khoa, khối Bản Phúc). Loại quặng này tuy có hàm lượng Ni và Cu không cao bằng loại quặng đặc sít, tuy nhiên quy mô của các thân quặng tương đối lớn nên được đánh giá tiềm năng rất lớn. Dạng 2 là quặng sulfur Ni đặc sít liên quan đến các đai mạch siêu mafic - mafic bên cạnh các khối xâm nhập lớn, các đai mạch thuộc tập 2 của hệ tầng Nậm Sập. Loại quặng này có hàm lượng Ni khá cao, hàm lượng quặng Cu thấp. “Bên cạnh 2 khu vực quặng trên, trong vùng Suối Đán cũng tồn tại nhiều đai mạch siêu mafic - mafic có chứa khoáng hóa sulfur Ni đặc sít. Qua nghiên cứu cho thấy các diện tích này được đánh giá là rất có tiềm năng về quặng Ni, do đó đề tài đề xuất thăm dò mở rộng các diện tích bên ngoài các thân quặng đang khai thác và trong vùng Suối Đán", GS. TSKH. Đặng Văn Bát nói.

Nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ rõ, quặng Cu khu vực Tây Bắc tập trung triển vọng nhất dọc đới cấu trúc Sông Hồng thuộc địa phận huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai; quặng Au có tiềm năng nhất tại vùng Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; quặng hóa Mo tập trung triển vọng nhất tại khu vực Ô Quy Hồ và Bản Khoang, tỉnh Lào Cai. Riêng quặng hóa Ni biểu sinh mới được phát hiện và nghiên cứu tại các vùng Phan Thanh, Hà Trì, tỉnh Cao Bằng.

Có một thực tế là hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Cu, Ni, Au khu vực Tây Bắc hiện nay tương đối sôi động, nhưng chỉ ở tỉnh Lào Cai là đóng góp đáng kể cho tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh và địa phương. Còn lại tại nhiều khu vực, việc khai thác, chế biến khoáng sản chưa bảo đảm về cơ sở địa chất, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao, quy hoạch khai thác và sử dụng chưa hợp lý. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Viện Công nghệ Địa chất và Khoáng sản đã tạo nền tảng cơ sở khoa học vững chắc cho công tác điều tra, tìm kiếm, đánh giá khoáng sản cũng như hoạt động khai thác, quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực Tây Bắc.

QUANG MINH

33 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.01T/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Vũ Văn TíchKết quả: Bản đồ tiềm năng địa nhiệt vùng Tây Bắc (tỷ lệ 1:500.000 và 1:10.000) trong mối quan hệ với các yếu tố địa chất và tiềm năng năng lượng khai thác và nhiệt độ khả kiến.Bộ thông số công nghệ cho xây dựng nhà máy phát điện địa nhiệt 300-500 KW, gồm các điều kiện khai thác, lắp đặt, các công nghệ khai thác và sản xuất năng lượng điện và nước khoáng ở độ sâu 50 m và 200 m.Các khuyến nghị chính sách cho khai thác địa nhiệt vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TIỀM NĂNG CÁC BỒN ĐỊA NHIỆT VÙNG TÂY BẮC

34 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TIỀM NĂNG LỚN NHƯNG MỚI KHAI THÁC “BỀ MẶT”

Khách du lịch lên nhiều tỉnh miền núi phía Bắc đã không còn lạ lẫm với các suối khoáng, suối nước nóng như Kim Bôi (Hòa Bình), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Thanh Thủy (Phú Thọ)... Đây là những điểm “phát lộ” cho thấy có tiềm năng địa nhiệt của vùng miền núi phía Bắc. Theo các chuyên gia địa chất, nguồn địa nhiệt này có thể phục vụ nhiều mục đích thiết thân với đời sống người dân, từ lấy nước nóng phục vụ du lịch cho tới các hoạt động sau thu hoạch như sấy khô nông sản, dược liệu... Và quan trọng hơn cả, nguồn địa nhiệt này có khả năng cung cấp nguồn năng lượng điện cho các địa phương. Nhưng giá trị và ích lợi của các nguồn địa nhiệt này chưa được quan tâm chú ý.

Theo các bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam, khu vực trung du miền núi phía Bắc có một nền địa chất tương đối phức tạp, trong đó hai hoạt động địa chất đặc trưng là hoạt động magma trẻ và hoạt động đứt gãy đã tạo ra các bồn trầm tích có tiềm năng chứa dung dịch địa nhiệt. Ví dụ như đới đứt gãy Điện Biên – Lai Châu đã tạo ra bồn trũng địa nhiệt ở Điện Biên. Nhưng làm thế nào để phát hiện chính xác đâu có quy mô “bồn” đủ sản xuất điện công nghiệp hay chỉ đủ nhiệt cho hoạt động dân sinh?

Đây là câu hỏi không dễ trả lời vì theo PGS.TS. Vũ Văn Tích (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhìn chung trong cả nước “đã xuất hiện khá nhiều biểu hiện của địa nhiệt” nhưng trước đây “mới

Vùng Tây Bắc có tiềm năng địa nhiệt cung cấp năng lượng ổn định, lâu dài và rất ít gây tổn hại đến môi trường so với nhiên liệu hóa thạch nhưng hầu như vẫn còn chưa được nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, cũng chưa có quy hoạch và chiến lược đầu tư đưa vào sử dụng.

BỒN ĐỊA NHIỆT TÂY BẮC

Tiềm năng còn bỏ ngỏ

35 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

chỉ có điều tra đánh giá tổng thể chung chung” mang tính “áng chừng khoảng 400 nguồn”, đặc biệt là đến nay “ngành Công Thương gần như không đầu tư nhiều cho việc điều tra, đánh giá từng nguồn địa nhiệt”. Riêng với vùng Tây Bắc, đã có nhiều nghiên cứu về các đặc trưng kiến tạo địa chất hoặc vị trí và thành phần các điểm xuất lộ nước khoáng nóng nhưng chưa có khảo sát chi tiết nào về địa nhiệt. Ngoài ra, với sự giúp đỡ của các chuyên gia địa nhiệt Mỹ, từ đầu thập niên 1980, cũng chỉ có một vài dự án tổ chức nghiên cứu thử nghiệm sử dụng năng lượng địa nhiệt để sấy một số nông thổ sản như chè, cùi dừa, sắn, khoai, chuối và dược liệu tại Mỹ Lâm, Tuyên Quang.

Nhóm nghiên cứu do PGS.TS. Vũ Văn Tích đứng đầu đã thực hiện đề tài “Đánh giá tổng thể tiềm năng các bồn địa nhiệt vùng Tây Bắc”, thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, nhằm khảo sát các bồn địa nhiệt và đề xuất phương án khai thác một số nguồn phát điện ở quy mô công nghiệp. Để “khoanh vùng” chính xác các bồn địa nhiệt ở Tây Bắc, nhóm nghiên cứu đã xác lập các đới cấu trúc có dị thường địa nhiệt, trong đó xác định các đới phân bố magma trẻ (có tiềm năng lưu giữ nhiệt độ cao) trên hệ thống bản đồ địa chất, xác lập các đới cấu trúc kiến tạo sâu và kiến tạo trẻ có khả năng là kênh dẫn nhiệt trong lòng đất đi lên bề mặt. Sau đó, nhóm sử dụng hệ thống phương pháp địa nhiệt kế để tính độ sâu của các bồn địa nhiệt, sử dụng các phương pháp tính toán nhiệt năng để đo lường nhiệt năng tích trữ tại các bồn địa nhiệt cũng như ước lượng lượng nhiệt lãng phí hằng năm khi không khai thác tại các bồn địa nhiệt. Theo thống kê của nhóm nghiên cứu, trong tổng số 164 nguồn địa nhiệt ở khu vực Tây Bắc, có 18 điểm có thể khai thác năng lượng cho mục đích phát điện. Ước tính ban đầu, tổng công suất phát điện của cả 18 nguồn là 170 MW, nguồn thấp nhất là 4,2 MW (Pe Luông, Điện Biên) và nguồn cao nhất là 17,4 MW (Bó Đướt, Hà Giang). Tuy nhiên, chỉ có 5 bồn có tiềm năng sản xuất điện ở quy mô công nghiệp bao gồm: Quảng Ngần (Hà Giang), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Điện Biên, Thanh Thuỷ (Phú Thọ) và Văn Chấn (Yên Bái).

Sau đó, nhóm tiếp tục tập trung khảo sát sâu về tính chất,

thành phần dung dịch địa nhiệt và đưa ra các tính toán, mô hình sản xuất điện với quy mô công suất 200-300 kW khu vực Uva, bồn địa nhiệt Điện Biên để có cơ sở đưa ra mô hình công nghệ phù hợp. Để đánh giá chính xác tiềm năng phát điện của bồn có nhiệt độ trong bể chứa dưới sâu trung bình 161oC, nhóm đã khoan thí điểm 4 hố với tổng cộng độ sâu 200m và bơm hút thí nghiệm. Kết quả, tại Uva có thể phát triển nhà máy điện địa nhiệt công suất nhỏ 6,6 MW ở độ sâu 200m cùng với khai thác nước khoáng đóng chai quy mô 10m3/giờ, kết hợp với sấy khô nông sản và làm dịch vụ du lịch.

Từ những kết quả tính toán kỹ lưỡng tại Uva, nhóm khuyến nghị sử dụng công nghệ chu kỳ nhị nguyên (Binary Cycle Technology) cho khai thác nguồn địa nhiệt tại Tây Bắc. Bản chất của công nghệ này gồm có hai chu kỳ: Chu kỳ thứ nhất sử dụng nguồn nước nóng trực tiếp từ dung dịch địa nhiệt được bơm và đưa qua hệ thống bình trao đổi nhiệt, nhiệt của nước nóng sẽ làm cho chất trao đổi nhiệt hóa hơi ở nhiệt độ 80oC tạo áp lực quay tuabin, sau khi qua tuabin, luồng hơi này lại được làm ngưng thành dung dịch lỏng và đưa trở lại bình trao đổi nhiệt. Chu kỳ thứ hai là sau khi nước nóng được bơm hút

34 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TIỀM NĂNG LỚN NHƯNG MỚI KHAI THÁC “BỀ MẶT”

Khách du lịch lên nhiều tỉnh miền núi phía Bắc đã không còn lạ lẫm với các suối khoáng, suối nước nóng như Kim Bôi (Hòa Bình), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Thanh Thủy (Phú Thọ)... Đây là những điểm “phát lộ” cho thấy có tiềm năng địa nhiệt của vùng miền núi phía Bắc. Theo các chuyên gia địa chất, nguồn địa nhiệt này có thể phục vụ nhiều mục đích thiết thân với đời sống người dân, từ lấy nước nóng phục vụ du lịch cho tới các hoạt động sau thu hoạch như sấy khô nông sản, dược liệu... Và quan trọng hơn cả, nguồn địa nhiệt này có khả năng cung cấp nguồn năng lượng điện cho các địa phương. Nhưng giá trị và ích lợi của các nguồn địa nhiệt này chưa được quan tâm chú ý.

Theo các bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam, khu vực trung du miền núi phía Bắc có một nền địa chất tương đối phức tạp, trong đó hai hoạt động địa chất đặc trưng là hoạt động magma trẻ và hoạt động đứt gãy đã tạo ra các bồn trầm tích có tiềm năng chứa dung dịch địa nhiệt. Ví dụ như đới đứt gãy Điện Biên – Lai Châu đã tạo ra bồn trũng địa nhiệt ở Điện Biên. Nhưng làm thế nào để phát hiện chính xác đâu có quy mô “bồn” đủ sản xuất điện công nghiệp hay chỉ đủ nhiệt cho hoạt động dân sinh?

Đây là câu hỏi không dễ trả lời vì theo PGS.TS. Vũ Văn Tích (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhìn chung trong cả nước “đã xuất hiện khá nhiều biểu hiện của địa nhiệt” nhưng trước đây “mới

Vùng Tây Bắc có tiềm năng địa nhiệt cung cấp năng lượng ổn định, lâu dài và rất ít gây tổn hại đến môi trường so với nhiên liệu hóa thạch nhưng hầu như vẫn còn chưa được nghiên cứu, đánh giá đầy đủ, cũng chưa có quy hoạch và chiến lược đầu tư đưa vào sử dụng.

BỒN ĐỊA NHIỆT TÂY BẮC

Tiềm năng còn bỏ ngỏ

35 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

chỉ có điều tra đánh giá tổng thể chung chung” mang tính “áng chừng khoảng 400 nguồn”, đặc biệt là đến nay “ngành Công Thương gần như không đầu tư nhiều cho việc điều tra, đánh giá từng nguồn địa nhiệt”. Riêng với vùng Tây Bắc, đã có nhiều nghiên cứu về các đặc trưng kiến tạo địa chất hoặc vị trí và thành phần các điểm xuất lộ nước khoáng nóng nhưng chưa có khảo sát chi tiết nào về địa nhiệt. Ngoài ra, với sự giúp đỡ của các chuyên gia địa nhiệt Mỹ, từ đầu thập niên 1980, cũng chỉ có một vài dự án tổ chức nghiên cứu thử nghiệm sử dụng năng lượng địa nhiệt để sấy một số nông thổ sản như chè, cùi dừa, sắn, khoai, chuối và dược liệu tại Mỹ Lâm, Tuyên Quang.

Nhóm nghiên cứu do PGS.TS. Vũ Văn Tích đứng đầu đã thực hiện đề tài “Đánh giá tổng thể tiềm năng các bồn địa nhiệt vùng Tây Bắc”, thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, nhằm khảo sát các bồn địa nhiệt và đề xuất phương án khai thác một số nguồn phát điện ở quy mô công nghiệp. Để “khoanh vùng” chính xác các bồn địa nhiệt ở Tây Bắc, nhóm nghiên cứu đã xác lập các đới cấu trúc có dị thường địa nhiệt, trong đó xác định các đới phân bố magma trẻ (có tiềm năng lưu giữ nhiệt độ cao) trên hệ thống bản đồ địa chất, xác lập các đới cấu trúc kiến tạo sâu và kiến tạo trẻ có khả năng là kênh dẫn nhiệt trong lòng đất đi lên bề mặt. Sau đó, nhóm sử dụng hệ thống phương pháp địa nhiệt kế để tính độ sâu của các bồn địa nhiệt, sử dụng các phương pháp tính toán nhiệt năng để đo lường nhiệt năng tích trữ tại các bồn địa nhiệt cũng như ước lượng lượng nhiệt lãng phí hằng năm khi không khai thác tại các bồn địa nhiệt. Theo thống kê của nhóm nghiên cứu, trong tổng số 164 nguồn địa nhiệt ở khu vực Tây Bắc, có 18 điểm có thể khai thác năng lượng cho mục đích phát điện. Ước tính ban đầu, tổng công suất phát điện của cả 18 nguồn là 170 MW, nguồn thấp nhất là 4,2 MW (Pe Luông, Điện Biên) và nguồn cao nhất là 17,4 MW (Bó Đướt, Hà Giang). Tuy nhiên, chỉ có 5 bồn có tiềm năng sản xuất điện ở quy mô công nghiệp bao gồm: Quảng Ngần (Hà Giang), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Điện Biên, Thanh Thuỷ (Phú Thọ) và Văn Chấn (Yên Bái).

Sau đó, nhóm tiếp tục tập trung khảo sát sâu về tính chất,

thành phần dung dịch địa nhiệt và đưa ra các tính toán, mô hình sản xuất điện với quy mô công suất 200-300 kW khu vực Uva, bồn địa nhiệt Điện Biên để có cơ sở đưa ra mô hình công nghệ phù hợp. Để đánh giá chính xác tiềm năng phát điện của bồn có nhiệt độ trong bể chứa dưới sâu trung bình 161oC, nhóm đã khoan thí điểm 4 hố với tổng cộng độ sâu 200m và bơm hút thí nghiệm. Kết quả, tại Uva có thể phát triển nhà máy điện địa nhiệt công suất nhỏ 6,6 MW ở độ sâu 200m cùng với khai thác nước khoáng đóng chai quy mô 10m3/giờ, kết hợp với sấy khô nông sản và làm dịch vụ du lịch.

Từ những kết quả tính toán kỹ lưỡng tại Uva, nhóm khuyến nghị sử dụng công nghệ chu kỳ nhị nguyên (Binary Cycle Technology) cho khai thác nguồn địa nhiệt tại Tây Bắc. Bản chất của công nghệ này gồm có hai chu kỳ: Chu kỳ thứ nhất sử dụng nguồn nước nóng trực tiếp từ dung dịch địa nhiệt được bơm và đưa qua hệ thống bình trao đổi nhiệt, nhiệt của nước nóng sẽ làm cho chất trao đổi nhiệt hóa hơi ở nhiệt độ 80oC tạo áp lực quay tuabin, sau khi qua tuabin, luồng hơi này lại được làm ngưng thành dung dịch lỏng và đưa trở lại bình trao đổi nhiệt. Chu kỳ thứ hai là sau khi nước nóng được bơm hút

36 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

qua hệ thống nhà máy phát điện sẽ được trở lại bồn theo một lỗ khoan. Trên thế giới, công nghệ này cũng được sử dụng phổ biến cho những nguồn địa nhiệt có nhiệt độ từ 98oC - 200oC. Như vậy, công nghệ này “vừa đảm bảo khai thác được năng lượng từ nguồn địa nhiệt có nhiệt độ nguồn không cao, nhưng đồng thời lại bảo vệ môi trường do không thải nước nóng ra ngoài”, PGS.TS. Vũ Văn Tích nói.

RẤT CẦN VỚI ĐẶC THÙ NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Với đặc thù điện địa nhiệt có thể hoạt động liên tục suốt ngày đêm, không phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, nguồn năng lượng vô tận trong lòng đất sẽ vô cùng cần thiết với vùng Tây Bắc. Bởi vì một đặc thù của tất cả các địa phương trong vùng là thường cần phơi sấy để bảo quản nông sản do mùa thu hoạch của vụ đông rất thiếu nắng, công đoạn bảo quản sau thu hoạch phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết và thủ công nên tỷ lệ hao hụt cao. Chưa có tính toán cho riêng vùng Tây Bắc, nhưng tỉ lệ hao hụt sau thu hoạch do không được sấy khô bảo quản trong cả nước hiện nay lên tới 20-30%, nghiêm trọng tới mức Quy hoạch tổng thể sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2020-2030 đã đặt ra yêu cầu phải giảm tỉ lệ này ở lúa gạo xuống còn 5-6%.

Mặt khác, các tỉnh miền núi phía Bắc đang lâm vào tình trạng thiếu điện nghiêm trọng khi hầu hết các dự án nhiệt điện than đều lùi tới 2–3 năm, thậm chí có địa phương không đồng thuận làm điện than sau năm 2025. Còn tình trạng xây dựng thủy điện nhỏ ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã được đánh giá là “vỡ trận”, phát huy hết công suất, chẳng hạn như các dòng sông ở Hà Giang có khi phải cõng 3-6 thủy điện, có tỉnh như Cao Bằng đã phải loại bỏ cả chục dự án trên các nhánh sông chính.

Trong bối cảnh “không còn dư địa để làm thủy điện” nhưng khu vực này cũng “không phù hợp phát triển điện mặt trời do thiếu nắng hay điện gió do động lực học khí quyển rất phức tạp thì nguồn năng lượng địa nhiệt là lựa chọn tối ưu”, PGS.TS. Vũ Văn Tích nói. Mặt khác, địa điểm xây dựng các nhà máy địa nhiệt thường ở khu vực hẻo lánh, ít người sinh sống, diện tích rất ít ỏi (thường chỉ khoảng 500m2) “hầu như không làm ảnh hưởng tới diện tích đất sản xuất và làm mất sinh kế người dân”.

Chính vì thế, kết quả nghiên cứu về tiềm năng bồn địa nhiệt và khuyến nghị công nghệ này không chỉ được nộp lên Đại học Quốc gia Hà Nội - cơ quan chủ trì đề tài Tây Bắc mà còn được nhóm tác giả báo cáo ngay tại tỉnh Điện Biên, nơi có nguồn địa nhiệt lớn nhất trong vùng. "Báo cáo đã nhận được sự quan tâm

37 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

lớn và UBND tỉnh Điện Biên đã tự tổ chức một đoàn đi sang nhà máy địa nhiệt tại Thái Lan để tìm hiểu chính xác những công nghệ mà nhóm nghiên cứu đã trình bày” - PGS.TS. Vũ Văn Tích kể lại.

Tuy nhiên hiện nay, để các tỉnh xây dựng được kế hoạch chi tiết cho việc khai thác nguồn năng lượng này lại không dễ dàng. “Địa phương muốn xây dựng kế hoạch nhưng hỏi lên Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Công Thương thì đều chưa có quy hoạch hay các căn cứ, số liệu khảo sát chi tiết để cho phép làm hay không” lại khiến câu chuyện quay trở lại vạch xuất phát, vì các số liệu của Bộ Công Thương về tiềm năng địa nhiệt của vùng vẫn “chung chung” và chưa hề có chính sách riêng dành cho tài nguyên địa nhiệt. Trong khi đó, số liệu của đề tài này tính toán được công suất tiềm năng của từng bồn địa nhiệt có khả năng phát điện ở quy mô công nghiệp nhưng vẫn chỉ là khảo sát tạo cơ sở ban đầu, “còn cần tiếp tục thăm dò, đánh giá chính xác khả năng đầu tư, quản lý từng bồn… thì mới có thể đi vào khai thác” - PGS.TS. Vũ Văn Tích nói.

Ở quy mô cả nước, các số liệu đo địa nhiệt trong các lỗ khoan thăm dò dầu khí đã khoanh được các vùng dị thường dòng nhiệt cao hơn dòng nhiệt trung bình của Trái đất. Điều này chứng tỏ nguồn địa nhiệt ở nước ta rất phong phú, thuộc nguồn nhiệt có tiềm năng trung bình, có điều kiện để phát điện công suất nhỏ nhưng hầu như các nhà đầu tư vẫn chưa “mặn mà”. Mặt khác, mặc dù có lợi về lâu dài, nguồn năng lượng địa

nhiệt trong lòng đất là “vô tận” nhưng các nhà máy địa nhiệt cũng cần nguồn đầu tư ban đầu lớn hơn thủy điện, nhiệt điện, nên đến nay ở miền núi phía Bắc vẫn chưa có nhà đầu tư nào để ý tới. Tới nay, trong cả nước mới chỉ có một nhà máy 25 MW với vốn đầu tư khoảng 50 triệu USD được xây dựng tại huyện Đakrông, Quảng Trị và công ty Cổ phần Xây dựng điện VNECO9 và Công ty TNHH Nhật Linh (LiOA) mới bắt đầu tiến hành khảo sát, thăm dò nguồn địa nhiệt ở Bình Định.

Do đó, “Bộ Công Thương sớm điều tra, lập quy hoạch và các kế hoạch khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt, xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia, hỗ trợ hình thành thị trường năng lượng và công nghệ địa nhiệt”, PGS.TS Vũ Văn Tích kiến nghị.

THU QUỲNH

Không giống như gió hay mặt trời, năng lượng địa nhiệt luôn luôn sẵn có, dù nắng hay mưa, đêm hay ngày. Các nghiên cứu chỉ ra, năng lượng địa nhiệt có thể là yếu tố quan trọng để cung cấp năng lượng cho một quốc gia phụ thuộc vào năng lượng sạch. Một báo cáo gần đây của ClearPath - một thinktank về năng lượng sạch ở Mỹ, được trích đăng trên tờ Wired đã ước tính, năng lượng địa nhiệt có thể cung cấp tới 20% năng lượng cho nước Mỹ. Còn ở nước giàu tiềm năng địa nhiệt như Iceland, gần 1/4 điện năng của đất nước này đến từ địa nhiệt. Còn ngay gần Việt Nam, hai “cường quốc” có tiềm năng địa nhiệt là Philippines và Indonesia đã chiếm phần lớn tổng lượng tài nguyên địa nhiệt của Trái đất. Các nước có sản lượng điện địa nhiệt lớn nhất hiện nay gồm: Mỹ (3.092 MW), Philippines (1.904 MW), Indonesia (1.197 MW), Mexico ( 958 MW) và Italy (843 MW).

36 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

qua hệ thống nhà máy phát điện sẽ được trở lại bồn theo một lỗ khoan. Trên thế giới, công nghệ này cũng được sử dụng phổ biến cho những nguồn địa nhiệt có nhiệt độ từ 98oC - 200oC. Như vậy, công nghệ này “vừa đảm bảo khai thác được năng lượng từ nguồn địa nhiệt có nhiệt độ nguồn không cao, nhưng đồng thời lại bảo vệ môi trường do không thải nước nóng ra ngoài”, PGS.TS. Vũ Văn Tích nói.

RẤT CẦN VỚI ĐẶC THÙ NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Với đặc thù điện địa nhiệt có thể hoạt động liên tục suốt ngày đêm, không phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, nguồn năng lượng vô tận trong lòng đất sẽ vô cùng cần thiết với vùng Tây Bắc. Bởi vì một đặc thù của tất cả các địa phương trong vùng là thường cần phơi sấy để bảo quản nông sản do mùa thu hoạch của vụ đông rất thiếu nắng, công đoạn bảo quản sau thu hoạch phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết và thủ công nên tỷ lệ hao hụt cao. Chưa có tính toán cho riêng vùng Tây Bắc, nhưng tỉ lệ hao hụt sau thu hoạch do không được sấy khô bảo quản trong cả nước hiện nay lên tới 20-30%, nghiêm trọng tới mức Quy hoạch tổng thể sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2020-2030 đã đặt ra yêu cầu phải giảm tỉ lệ này ở lúa gạo xuống còn 5-6%.

Mặt khác, các tỉnh miền núi phía Bắc đang lâm vào tình trạng thiếu điện nghiêm trọng khi hầu hết các dự án nhiệt điện than đều lùi tới 2–3 năm, thậm chí có địa phương không đồng thuận làm điện than sau năm 2025. Còn tình trạng xây dựng thủy điện nhỏ ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã được đánh giá là “vỡ trận”, phát huy hết công suất, chẳng hạn như các dòng sông ở Hà Giang có khi phải cõng 3-6 thủy điện, có tỉnh như Cao Bằng đã phải loại bỏ cả chục dự án trên các nhánh sông chính.

Trong bối cảnh “không còn dư địa để làm thủy điện” nhưng khu vực này cũng “không phù hợp phát triển điện mặt trời do thiếu nắng hay điện gió do động lực học khí quyển rất phức tạp thì nguồn năng lượng địa nhiệt là lựa chọn tối ưu”, PGS.TS. Vũ Văn Tích nói. Mặt khác, địa điểm xây dựng các nhà máy địa nhiệt thường ở khu vực hẻo lánh, ít người sinh sống, diện tích rất ít ỏi (thường chỉ khoảng 500m2) “hầu như không làm ảnh hưởng tới diện tích đất sản xuất và làm mất sinh kế người dân”.

Chính vì thế, kết quả nghiên cứu về tiềm năng bồn địa nhiệt và khuyến nghị công nghệ này không chỉ được nộp lên Đại học Quốc gia Hà Nội - cơ quan chủ trì đề tài Tây Bắc mà còn được nhóm tác giả báo cáo ngay tại tỉnh Điện Biên, nơi có nguồn địa nhiệt lớn nhất trong vùng. "Báo cáo đã nhận được sự quan tâm

37 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

lớn và UBND tỉnh Điện Biên đã tự tổ chức một đoàn đi sang nhà máy địa nhiệt tại Thái Lan để tìm hiểu chính xác những công nghệ mà nhóm nghiên cứu đã trình bày” - PGS.TS. Vũ Văn Tích kể lại.

Tuy nhiên hiện nay, để các tỉnh xây dựng được kế hoạch chi tiết cho việc khai thác nguồn năng lượng này lại không dễ dàng. “Địa phương muốn xây dựng kế hoạch nhưng hỏi lên Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Công Thương thì đều chưa có quy hoạch hay các căn cứ, số liệu khảo sát chi tiết để cho phép làm hay không” lại khiến câu chuyện quay trở lại vạch xuất phát, vì các số liệu của Bộ Công Thương về tiềm năng địa nhiệt của vùng vẫn “chung chung” và chưa hề có chính sách riêng dành cho tài nguyên địa nhiệt. Trong khi đó, số liệu của đề tài này tính toán được công suất tiềm năng của từng bồn địa nhiệt có khả năng phát điện ở quy mô công nghiệp nhưng vẫn chỉ là khảo sát tạo cơ sở ban đầu, “còn cần tiếp tục thăm dò, đánh giá chính xác khả năng đầu tư, quản lý từng bồn… thì mới có thể đi vào khai thác” - PGS.TS. Vũ Văn Tích nói.

Ở quy mô cả nước, các số liệu đo địa nhiệt trong các lỗ khoan thăm dò dầu khí đã khoanh được các vùng dị thường dòng nhiệt cao hơn dòng nhiệt trung bình của Trái đất. Điều này chứng tỏ nguồn địa nhiệt ở nước ta rất phong phú, thuộc nguồn nhiệt có tiềm năng trung bình, có điều kiện để phát điện công suất nhỏ nhưng hầu như các nhà đầu tư vẫn chưa “mặn mà”. Mặt khác, mặc dù có lợi về lâu dài, nguồn năng lượng địa

nhiệt trong lòng đất là “vô tận” nhưng các nhà máy địa nhiệt cũng cần nguồn đầu tư ban đầu lớn hơn thủy điện, nhiệt điện, nên đến nay ở miền núi phía Bắc vẫn chưa có nhà đầu tư nào để ý tới. Tới nay, trong cả nước mới chỉ có một nhà máy 25 MW với vốn đầu tư khoảng 50 triệu USD được xây dựng tại huyện Đakrông, Quảng Trị và công ty Cổ phần Xây dựng điện VNECO9 và Công ty TNHH Nhật Linh (LiOA) mới bắt đầu tiến hành khảo sát, thăm dò nguồn địa nhiệt ở Bình Định.

Do đó, “Bộ Công Thương sớm điều tra, lập quy hoạch và các kế hoạch khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt, xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia, hỗ trợ hình thành thị trường năng lượng và công nghệ địa nhiệt”, PGS.TS Vũ Văn Tích kiến nghị.

THU QUỲNH

Không giống như gió hay mặt trời, năng lượng địa nhiệt luôn luôn sẵn có, dù nắng hay mưa, đêm hay ngày. Các nghiên cứu chỉ ra, năng lượng địa nhiệt có thể là yếu tố quan trọng để cung cấp năng lượng cho một quốc gia phụ thuộc vào năng lượng sạch. Một báo cáo gần đây của ClearPath - một thinktank về năng lượng sạch ở Mỹ, được trích đăng trên tờ Wired đã ước tính, năng lượng địa nhiệt có thể cung cấp tới 20% năng lượng cho nước Mỹ. Còn ở nước giàu tiềm năng địa nhiệt như Iceland, gần 1/4 điện năng của đất nước này đến từ địa nhiệt. Còn ngay gần Việt Nam, hai “cường quốc” có tiềm năng địa nhiệt là Philippines và Indonesia đã chiếm phần lớn tổng lượng tài nguyên địa nhiệt của Trái đất. Các nước có sản lượng điện địa nhiệt lớn nhất hiện nay gồm: Mỹ (3.092 MW), Philippines (1.904 MW), Indonesia (1.197 MW), Mexico ( 958 MW) và Italy (843 MW).

38 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.19C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: TS. Trần Đăng QuyKết quả: Các mô hình PTBV tích hợp 3E+1 phù hợp với khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc.Hệ thống cơ sở dữ liệu GIS về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường và thiên tai khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc và các địa bàn xây dựng mô hình.Các giải pháp nhằm triển khai mô hình PTBV tích hợp 3E+1 hiệu quả.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÍCH HỢP 3E+1 (KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG) CHO CÁC KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT - LÀO VÙNG TÂY BẮC

39 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NỀN TẢNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Khu vực Tây Bắc có diện tích rộng, dân cư thưa, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, kinh tế kém phát triển, hay xảy ra thiên tai đồng thời là địa bàn nhạy cảm về an ninh trật tự, quốc phòng. Tài nguyên đất tuy phong phú nhưng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp lại hạn chế. Bên cạnh đó, nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất thường xuyên ở trong tình trạng khan hiếm, nhất là vào mùa khô.

Theo TS. Trần Đăng Quy - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển bền vững tích hợp 3E+1 (kinh tế, môi trường, hệ sinh thái và an ninh phi truyền thống) cho các khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc", việc xây dựng mô hình PTBV tích hợp 3E+1 cho khu vực biên giới Việt - Lào là cần thiết bởi nhiều lý do.

“Thứ nhất, nền kinh tế chủ đạo của khu vực này là nông - lâm nghiệp sinh thái nên đất là tư liệu sản xuất không thể thiếu. Thế

Trong bối cảnh biến động toàn cầu hiện nay, các nguồn tài nguyên thiết yếu gồm đất, nước ngày càng cạn kiệt và dễ làm nảy sinh các vấn đề an ninh phi truyền thống như: nguồn nước, lương thực, xung đột môi trường và văn hoá. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều hướng đến mục tiêu tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên, văn hoá, tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) thông qua các mô hình cụ thể. Thực tế cho thấy, rất nhiều mô hình PTBV đã và đang được đề xuất trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Với những khu vực có vị trí chiến lược như biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc thì điều này càng trở nên cấp thiết.

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP 3E+1

VÌ MỘTTƯƠNG LAI AN TOÀN, BỀN VỮNG

38 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.19C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: TS. Trần Đăng QuyKết quả: Các mô hình PTBV tích hợp 3E+1 phù hợp với khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc.Hệ thống cơ sở dữ liệu GIS về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường và thiên tai khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc và các địa bàn xây dựng mô hình.Các giải pháp nhằm triển khai mô hình PTBV tích hợp 3E+1 hiệu quả.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÍCH HỢP 3E+1 (KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG) CHO CÁC KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT - LÀO VÙNG TÂY BẮC

39 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NỀN TẢNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Khu vực Tây Bắc có diện tích rộng, dân cư thưa, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, kinh tế kém phát triển, hay xảy ra thiên tai đồng thời là địa bàn nhạy cảm về an ninh trật tự, quốc phòng. Tài nguyên đất tuy phong phú nhưng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp lại hạn chế. Bên cạnh đó, nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất thường xuyên ở trong tình trạng khan hiếm, nhất là vào mùa khô.

Theo TS. Trần Đăng Quy - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển bền vững tích hợp 3E+1 (kinh tế, môi trường, hệ sinh thái và an ninh phi truyền thống) cho các khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc", việc xây dựng mô hình PTBV tích hợp 3E+1 cho khu vực biên giới Việt - Lào là cần thiết bởi nhiều lý do.

“Thứ nhất, nền kinh tế chủ đạo của khu vực này là nông - lâm nghiệp sinh thái nên đất là tư liệu sản xuất không thể thiếu. Thế

Trong bối cảnh biến động toàn cầu hiện nay, các nguồn tài nguyên thiết yếu gồm đất, nước ngày càng cạn kiệt và dễ làm nảy sinh các vấn đề an ninh phi truyền thống như: nguồn nước, lương thực, xung đột môi trường và văn hoá. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều hướng đến mục tiêu tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên, văn hoá, tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) thông qua các mô hình cụ thể. Thực tế cho thấy, rất nhiều mô hình PTBV đã và đang được đề xuất trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Với những khu vực có vị trí chiến lược như biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc thì điều này càng trở nên cấp thiết.

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TÍCH HỢP 3E+1

VÌ MỘTTƯƠNG LAI AN TOÀN, BỀN VỮNG

40 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nhưng, hiện nay tại khu vực đã và đang xảy ra tình trạng thiếu đất canh tác hoặc đất bị thoái hóa do quá trình khai thác sử dụng không hợp lý. Và điều này đã dẫn đến tình trạng di cư tự do của đồng bào, gây mất ổn định xã hội và thúc đẩy việc khai thác tài nguyên không bền vững, điển hình là xâm phạm rừng”, TS. Trần Đăng Quy chia sẻ. Thứ hai, đồng bào dân tộc thiểu số có tập quán sống dựa vào tài nguyên rừng, việc suy giảm tài nguyên rừng sẽ dẫn đến suy giảm sinh kế của đồng bào. Thứ ba, sự suy giảm thảm thực vật có nguyên nhân từ khai thác rừng quá mức kết hợp với địa hình có độ dốc lớn dẫn đến tiềm ẩn các thiên tai như lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đe dọa sự ổn định bền vững về kinh tế xã hội của khu vực.

“Tình trạng đói nghèo, dân trí thấp cùng với những khó khăn trong việc tìm kiếm sinh kế mới cũng là nguyên nhân làm nảy sinh các vấn đề an ninh phi truyền thống mà nổi cộm là buôn bán ma túy, di cư tự do, tuyên truyền đạo trái phép, chống phá chính quyền và đòi lập “Nhà nước Mông tự trị”, buôn bán động vật hoang dã, khai thác rừng trái phép… Tất cả những điều trên đòi hỏi phải xây dựng các mô hình sinh kế phù hợp với văn hóa của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững hệ sinh thái và giảm thiểu các vấn đề an ninh phi truyền thống”, TS. Trần Đăng Quy cho biết thêm.

BỘ SẢN PHẨM HỮU HIỆU

Sau gần 3 năm nghiên cứu, các nhà khoa học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã đề xuất một số mô hình PTBV tích hợp 3E+1 tổng quát với định hướng cốt lõi là thúc đẩy mối liên kết của bốn hợp phần Kinh tế (Economy - E1), Môi trường (Environment - E2), Hệ sinh thái (Ecosystem - E3) và An ninh phi truyền thống (+1). Mô hình PTBV tích hợp 3E+1 hướng đến tìm ra các nội dung và giải pháp để phát triển kinh tế bằng các mô hình sinh kế bền vững, nâng cao thu nhập và mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên cơ sở sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất và nước, đảm bảo khả năng tiếp cận tài nguyên nước và nâng cao khả năng thích ứng, giảm nhẹ tác động của thiên tai, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên. Cụ thể, nhóm mô hình phát triển kinh tế gồm:

mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc; mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với chăn nuôi; mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với cây ngắn ngày gồm mía tím, ngô hoặc nuôi ong lấy mật; các mô hình chăn nuôi đại gia súc; các mô hình nuôi thủy sản lòng hồ thủy điện; nhóm các mô hình trồng lúa nước, lúa nương, lúa bậc thang. Ngoài ra còn có nhóm các mô hình phát triển du lịch sinh thái và dịch vụ dựa vào cảnh quan thiên nhiên kết hợp với du lịch lễ hội văn hóa địa phương, giao lưu văn hóa ở cửa khẩu với nước bạn Lào. Nhóm các mô hình liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững hệ sinh thái như: mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng; mô hình chi trả dịch vụ rừng; mô hình bảo tồn và phát triển cây dược liệu dưới tán rừng; mô hình phát triển bền vững chuỗi giá trị tre, luồng.

Các nhà khoa học cũng xây dựng mô hình tích hợp 3E+1 cụ thể cho hai xã Nậm Cắn (Nghệ An) và Na Ư (Điện Biên) phù hợp cho từng xã. Đánh giá về các mô hình, TS. Trần Đăng Quy khẳng định: “Các mô hình này khả thi, đáp ứng yêu cầu triển khai thực tiễn và mục tiêu của đề tài; nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giảm thiểu tác động của

41 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

thiên tai, chủ động ngăn ngừa các xung đột môi trường, sinh thái, góp phần phục vụ hoạch định chính sách; có khả năng nhân rộng ra các khu vực tương tự”.

Cùng với việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tích hợp GIS đầy đủ, rõ ràng, cập nhật, dễ sử dụng, quản lý về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên, môi trường và thiên tai, các hợp phần của mô hình 3E+1 cho khu vực biên giới Việt - Lào tỷ lệ 1:100.000 và tỷ lệ 1:50.000 cho hai xã Na Ư và Nậm Cắn, các nhà khoa học còn hoàn thành Bộ tiêu chí đánh giá mô hình PTBV tích hợp 3E+1 gồm bốn hợp phần với 39 tiêu chí và 130 chỉ tiêu. Cụ thể, hợp phần kinh tế sinh thái (E1) được xây dựng theo phương châm “thuận thiên, thuận nhân” với 14 tiêu chí và 52 chỉ tiêu; hợp phần môi trường (E2) được xây dựng với phương châm “an toàn” với 7 tiêu chí và 14 chỉ tiêu; hợp phần HST (E3) được xây dựng theo phương châm “bền vững” với 5 tiêu chí và 26 chỉ tiêu; và hợp phần an ninh phi truyền thống theo phương châm “bản làng bền vững, chống chịu cao” với 11 tiêu chí và 38 chỉ tiêu. Bộ tiêu chí này được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của các mô hình phát triển kinh tế - xã hội hiện có trên khu vực, từ đó có thể điều chỉnh cho phù hợp với các tiêu chí của mô hình PTBV tích hợp 3E+1.

CẦN SỰ PHỐI HỢP ĐỒNG BỘ

Để triển khai và thực hiện mô hình PTBV tích hợp 3E+1 hiệu quả cho khu vực biên giới Việt - Lào, các nhà khoa học cho rằng, cần sự phối hợp tích cực và đồng bộ của nhiều bên và từ nhiều

khía cạnh như: chính sách hỗ trợ, nguồn nhân lực, nguồn tài chính. Ngoài ra, vấn đề hợp tác biên giới cũng cần được quan tâm trong quá trình thực hiện mô hình nhằm tăng cường sự hợp tác giữa Việt Nam và Lào trong lĩnh vực phát triển kinh tế, sử dụng bền vững và chia sẻ tài nguyên, nâng cao đời sống của các cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc.

Theo TS. Trần Đăng Quy, các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm căn cứ nhằm thu hút đầu tư, thực hiện công tác tư vấn, khảo sát, thiết kế, triển khai các mô hình sinh kế, mô hình phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và giảm nhẹ thiên tai, phát triển cộng đồng bền vững.

“Việc thực hiện mô hình PTBV tích hợp 3E+1 sẽ đáp ứng được yêu cầu phát triển nền nông nghiệp vùng Tây Bắc bền vững. Đồng thời nó cũng cung cấp cơ sở khoa học và các giải pháp hợp tác quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xuyên biên giới giữa Việt Nam và Lào, là luận cứ quan trọng để Chính phủ và các bộ ngành liên quan làm rõ các lợi ích của Việt Nam và Lào trong hợp tác thực hiện các chính sách liên quan với mô hình PTBV tích hợp 3E+1 xuyên biên giới. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể áp dụng cho các khu vực miền núi khó khăn của Việt Nam, góp phần xây dựng các giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, an ninh quốc phòng và hạn chế di cư tự do”, TS. Trần Đăng Quy nhận định.

TUỆ LÂM

40 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nhưng, hiện nay tại khu vực đã và đang xảy ra tình trạng thiếu đất canh tác hoặc đất bị thoái hóa do quá trình khai thác sử dụng không hợp lý. Và điều này đã dẫn đến tình trạng di cư tự do của đồng bào, gây mất ổn định xã hội và thúc đẩy việc khai thác tài nguyên không bền vững, điển hình là xâm phạm rừng”, TS. Trần Đăng Quy chia sẻ. Thứ hai, đồng bào dân tộc thiểu số có tập quán sống dựa vào tài nguyên rừng, việc suy giảm tài nguyên rừng sẽ dẫn đến suy giảm sinh kế của đồng bào. Thứ ba, sự suy giảm thảm thực vật có nguyên nhân từ khai thác rừng quá mức kết hợp với địa hình có độ dốc lớn dẫn đến tiềm ẩn các thiên tai như lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đe dọa sự ổn định bền vững về kinh tế xã hội của khu vực.

“Tình trạng đói nghèo, dân trí thấp cùng với những khó khăn trong việc tìm kiếm sinh kế mới cũng là nguyên nhân làm nảy sinh các vấn đề an ninh phi truyền thống mà nổi cộm là buôn bán ma túy, di cư tự do, tuyên truyền đạo trái phép, chống phá chính quyền và đòi lập “Nhà nước Mông tự trị”, buôn bán động vật hoang dã, khai thác rừng trái phép… Tất cả những điều trên đòi hỏi phải xây dựng các mô hình sinh kế phù hợp với văn hóa của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững hệ sinh thái và giảm thiểu các vấn đề an ninh phi truyền thống”, TS. Trần Đăng Quy cho biết thêm.

BỘ SẢN PHẨM HỮU HIỆU

Sau gần 3 năm nghiên cứu, các nhà khoa học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã đề xuất một số mô hình PTBV tích hợp 3E+1 tổng quát với định hướng cốt lõi là thúc đẩy mối liên kết của bốn hợp phần Kinh tế (Economy - E1), Môi trường (Environment - E2), Hệ sinh thái (Ecosystem - E3) và An ninh phi truyền thống (+1). Mô hình PTBV tích hợp 3E+1 hướng đến tìm ra các nội dung và giải pháp để phát triển kinh tế bằng các mô hình sinh kế bền vững, nâng cao thu nhập và mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên cơ sở sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất và nước, đảm bảo khả năng tiếp cận tài nguyên nước và nâng cao khả năng thích ứng, giảm nhẹ tác động của thiên tai, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên. Cụ thể, nhóm mô hình phát triển kinh tế gồm:

mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc; mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với chăn nuôi; mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với cây ngắn ngày gồm mía tím, ngô hoặc nuôi ong lấy mật; các mô hình chăn nuôi đại gia súc; các mô hình nuôi thủy sản lòng hồ thủy điện; nhóm các mô hình trồng lúa nước, lúa nương, lúa bậc thang. Ngoài ra còn có nhóm các mô hình phát triển du lịch sinh thái và dịch vụ dựa vào cảnh quan thiên nhiên kết hợp với du lịch lễ hội văn hóa địa phương, giao lưu văn hóa ở cửa khẩu với nước bạn Lào. Nhóm các mô hình liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững hệ sinh thái như: mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng; mô hình chi trả dịch vụ rừng; mô hình bảo tồn và phát triển cây dược liệu dưới tán rừng; mô hình phát triển bền vững chuỗi giá trị tre, luồng.

Các nhà khoa học cũng xây dựng mô hình tích hợp 3E+1 cụ thể cho hai xã Nậm Cắn (Nghệ An) và Na Ư (Điện Biên) phù hợp cho từng xã. Đánh giá về các mô hình, TS. Trần Đăng Quy khẳng định: “Các mô hình này khả thi, đáp ứng yêu cầu triển khai thực tiễn và mục tiêu của đề tài; nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giảm thiểu tác động của

41 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

thiên tai, chủ động ngăn ngừa các xung đột môi trường, sinh thái, góp phần phục vụ hoạch định chính sách; có khả năng nhân rộng ra các khu vực tương tự”.

Cùng với việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tích hợp GIS đầy đủ, rõ ràng, cập nhật, dễ sử dụng, quản lý về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên, môi trường và thiên tai, các hợp phần của mô hình 3E+1 cho khu vực biên giới Việt - Lào tỷ lệ 1:100.000 và tỷ lệ 1:50.000 cho hai xã Na Ư và Nậm Cắn, các nhà khoa học còn hoàn thành Bộ tiêu chí đánh giá mô hình PTBV tích hợp 3E+1 gồm bốn hợp phần với 39 tiêu chí và 130 chỉ tiêu. Cụ thể, hợp phần kinh tế sinh thái (E1) được xây dựng theo phương châm “thuận thiên, thuận nhân” với 14 tiêu chí và 52 chỉ tiêu; hợp phần môi trường (E2) được xây dựng với phương châm “an toàn” với 7 tiêu chí và 14 chỉ tiêu; hợp phần HST (E3) được xây dựng theo phương châm “bền vững” với 5 tiêu chí và 26 chỉ tiêu; và hợp phần an ninh phi truyền thống theo phương châm “bản làng bền vững, chống chịu cao” với 11 tiêu chí và 38 chỉ tiêu. Bộ tiêu chí này được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của các mô hình phát triển kinh tế - xã hội hiện có trên khu vực, từ đó có thể điều chỉnh cho phù hợp với các tiêu chí của mô hình PTBV tích hợp 3E+1.

CẦN SỰ PHỐI HỢP ĐỒNG BỘ

Để triển khai và thực hiện mô hình PTBV tích hợp 3E+1 hiệu quả cho khu vực biên giới Việt - Lào, các nhà khoa học cho rằng, cần sự phối hợp tích cực và đồng bộ của nhiều bên và từ nhiều

khía cạnh như: chính sách hỗ trợ, nguồn nhân lực, nguồn tài chính. Ngoài ra, vấn đề hợp tác biên giới cũng cần được quan tâm trong quá trình thực hiện mô hình nhằm tăng cường sự hợp tác giữa Việt Nam và Lào trong lĩnh vực phát triển kinh tế, sử dụng bền vững và chia sẻ tài nguyên, nâng cao đời sống của các cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc.

Theo TS. Trần Đăng Quy, các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm căn cứ nhằm thu hút đầu tư, thực hiện công tác tư vấn, khảo sát, thiết kế, triển khai các mô hình sinh kế, mô hình phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và giảm nhẹ thiên tai, phát triển cộng đồng bền vững.

“Việc thực hiện mô hình PTBV tích hợp 3E+1 sẽ đáp ứng được yêu cầu phát triển nền nông nghiệp vùng Tây Bắc bền vững. Đồng thời nó cũng cung cấp cơ sở khoa học và các giải pháp hợp tác quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xuyên biên giới giữa Việt Nam và Lào, là luận cứ quan trọng để Chính phủ và các bộ ngành liên quan làm rõ các lợi ích của Việt Nam và Lào trong hợp tác thực hiện các chính sách liên quan với mô hình PTBV tích hợp 3E+1 xuyên biên giới. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể áp dụng cho các khu vực miền núi khó khăn của Việt Nam, góp phần xây dựng các giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, an ninh quốc phòng và hạn chế di cư tự do”, TS. Trần Đăng Quy nhận định.

TUỆ LÂM

42 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.22C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Lâm nghiệpChủ nhiệm: GS.TS. Trần Văn ChứKết quả: Đề tài lần đầu tiên xây dựng được Bộ tiêu chí đánh giá các mô hình phát triển sinh kế bền vững ở lưu vực sông Đà; xây dựng được một số mô hình phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc trong vùng nghiên cứu; đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc lưu vực sông Đà.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG ĐÀ

43 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

LẦN ĐẦU TIÊN CÓ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN

Trong những năm gần đây, nước ta đã xây dựng một số bộ chỉ số đánh giá PTBV như: chỉ số GDP xanh, chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số bền vững môi trường (EIS), chỉ số giám sát và đánh giá PTBV,... Tuy nhiên, hầu hết các bộ chỉ số này đều thiên về khía cạnh môi trường nhiều hơn so với các khía cạnh khác, mới dừng lại ở mức độ khung mà thôi chứ chưa đề cập nhiều đến phát triển bền vững của các khu vực này.

Dựa trên các đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội, bằng phương pháp chuyên gia kết hợp với kiểm chứng ngoài thực địa, các nhà khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp đã xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá các mô hình PTBV lưu vực sông Đà gồm 91 tiêu chí, được chia làm 3 nhóm: Kinh tế, Xã hội, Môi trường, phủ quát 5 nguồn vốn.

Nhóm tiêu chí về kinh tế gồm 28 tiêu chí, bao phủ 2 nguồn vốn (tài chính, vật chất), với 7 vấn đề quyết định nguồn vốn (phát triển sản xuất, lợi nhuận, thị trường, đầu tư, giao thông, năng

lượng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất) gồm: Tăng trưởng sản lượng nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, cây trồng; Tăng trưởng sản lượng gỗ; Tăng trưởng lợi nhuận từ nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, cây trồng; Tăng trưởng lợi nhuận từ trồng rừng; Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí,…

Nhóm tiêu chí xã hội gồm 32 tiêu chí, bao phủ hai nguồn vốn

Phát triển bền vững (PTBV) là vấn đề đang được đặt lên hàng đầu trong mục tiêu chiến lược thiên niên kỷ của mỗi quốc gia trước áp lực ngày càng tăng của sự phát triển, hội nhập kinh tế xã hội toàn cầu, cùng với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và sự suy thoái nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Mục tiêu của PTBV là giải quyết các vấn đề về sinh kế, xã hội và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, bảo vệ môi trường... PTBV càng có ý nghĩa quan trọng đối với lưu vực sông Đà, một trong những khu vực có vị trí chiến lược quan trọng nhưng kinh tế còn nghèo của Tây Bắc.

XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG ĐÀ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

42 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.22C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Lâm nghiệpChủ nhiệm: GS.TS. Trần Văn ChứKết quả: Đề tài lần đầu tiên xây dựng được Bộ tiêu chí đánh giá các mô hình phát triển sinh kế bền vững ở lưu vực sông Đà; xây dựng được một số mô hình phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc trong vùng nghiên cứu; đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc lưu vực sông Đà.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG ĐÀ

43 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

LẦN ĐẦU TIÊN CÓ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN

Trong những năm gần đây, nước ta đã xây dựng một số bộ chỉ số đánh giá PTBV như: chỉ số GDP xanh, chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số bền vững môi trường (EIS), chỉ số giám sát và đánh giá PTBV,... Tuy nhiên, hầu hết các bộ chỉ số này đều thiên về khía cạnh môi trường nhiều hơn so với các khía cạnh khác, mới dừng lại ở mức độ khung mà thôi chứ chưa đề cập nhiều đến phát triển bền vững của các khu vực này.

Dựa trên các đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội, bằng phương pháp chuyên gia kết hợp với kiểm chứng ngoài thực địa, các nhà khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp đã xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá các mô hình PTBV lưu vực sông Đà gồm 91 tiêu chí, được chia làm 3 nhóm: Kinh tế, Xã hội, Môi trường, phủ quát 5 nguồn vốn.

Nhóm tiêu chí về kinh tế gồm 28 tiêu chí, bao phủ 2 nguồn vốn (tài chính, vật chất), với 7 vấn đề quyết định nguồn vốn (phát triển sản xuất, lợi nhuận, thị trường, đầu tư, giao thông, năng

lượng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất) gồm: Tăng trưởng sản lượng nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, cây trồng; Tăng trưởng sản lượng gỗ; Tăng trưởng lợi nhuận từ nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, cây trồng; Tăng trưởng lợi nhuận từ trồng rừng; Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí,…

Nhóm tiêu chí xã hội gồm 32 tiêu chí, bao phủ hai nguồn vốn

Phát triển bền vững (PTBV) là vấn đề đang được đặt lên hàng đầu trong mục tiêu chiến lược thiên niên kỷ của mỗi quốc gia trước áp lực ngày càng tăng của sự phát triển, hội nhập kinh tế xã hội toàn cầu, cùng với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và sự suy thoái nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Mục tiêu của PTBV là giải quyết các vấn đề về sinh kế, xã hội và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, bảo vệ môi trường... PTBV càng có ý nghĩa quan trọng đối với lưu vực sông Đà, một trong những khu vực có vị trí chiến lược quan trọng nhưng kinh tế còn nghèo của Tây Bắc.

XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG ĐÀ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

44 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

(con người, xã hội), với 7 vấn đề quyết định nguồn vốn (dân số, lao động, văn hóa-giáo dục-y tế, chất lượng cuộc sống, chính sách của địa phương, luật tục, quan hệ xã hội) gồm: Tỷ số phụ thuộc trẻ em, người già, người tàn tật; Tỷ lệ lao động nữ trên tổng số lao động; Bình quân diện tích nhà ở kiên cố trên nhân khẩu; Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước hợp vệ sinh; Tiêu thụ lương thực bình quân đầu người; Tiêu thụ thực phẩm (rau, thịt, cá, trứng, sữa) bình quân đầu người; Thu nhập bình quân đầu người...

Nhóm tiêu chí môi trường gồm 31 tiêu chí, bao phủ một nguồn vốn (tự nhiên), với 5 vấn đề quyết định nguồn vốn (tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, vị trí địa lý, môi trường) gồm: Doanh thu trên diện tích đất nông, lâm, thuỷ sản; Quy mô diện tích đất nông, lâm, thuỷ sản bình quân/ hộ; Tỷ lệ diện tích rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR); Tỷ lệ cây trồng bản địa trên tổng số loại cây trồng; Tỷ lệ vật nuôi bản địa trên tổng số loại vật nuôi; Tỷ lệ chất thải chăn nuôi được thu gom; Lượng thuốc bảo vệ thực vật trên tổng diện tích gieo trồng trên 01 năm,...

“Bộ tiêu chí đánh giá các mô hình sinh kế do các nhà khoa học xây dựng phù hợp với quan điểm của Chiến lược PTBV Việt Nam 2011-2020. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu trong Bộ Tiêu chí đảm bảo tính độc lập và khả thi về mặt số liệu; phản ánh được đặc thù của các mô hình sinh kế hiện tại ở lưu vực sông Đà và phù hợp với thông lệ quốc tế. Nghĩa là, để có được sinh kế bền vững phải đảm bảo hài hoà các nguồn lực: tài chính, vật chất, con người, xã hội, tự nhiên”, GS.TS Trần Văn Chứ - chủ nhiệm đề tài khẳng định.

XÂY DỰNG 03 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỊA PHƯƠNG

Trước các nhà khoa học ở Trường Đại học Lâm nghiệp, đã có một số nghiên cứu đề cập đến mô hình sinh kế bền vững. Tuy nhiên, những mô hình sinh kế này còn chung chung và chưa đề cập tới đặc thù của vùng cao, miền núi như: dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số; tập quán canh tác lạc hậu; điều kiện canh tác khó khăn; cơ sở hạ tầng chưa phát triển và mức độ đầu tư hạn chế...

Xuất phát từ điều kiện thực tế của lưu vực sông Đà, các nhà khoa học đã đề xuất và hoàn thiện 3 mô hình PTBV cho khu vực nghiên cứu gồm: mô hình Nông - Lâm - Dịch vụ tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên; mô hình Nông - Lâm - Du lịch tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; mô hình Nông lâm kết hợp tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Cụ thể, mô hình Nông-Lâm-Dịch vụ được triển khai trên diện tích 18 ha rừng, 6 ha vườn, 6 ha ruộng, 12 ha nương rẫy và chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Các nhà khoa học đã cải tiến các biện pháp kỹ thuật như cắt tỉa, bón phân, ủ gốc, che phủ để giữ ẩm cho đất.

“Hiệu quả của mô hình tăng khá cao so với mô hình truyền thống. Cụ thể, phương thức canh tác Ngô - Cà phê, Mắc ca, Bưởi - Lúa, Lạc đã tăng thu nhập từ 51 triệu đồng lên 164 triệu đồng/ha/năm; phương thức canh tác Ngô - Mắc ca - Lúa luân canh Lạc, Đậu tăng từ 40,7 triệu đồng lên 178 triệu đồng; phương thức canh tác Dong riềng - Mắc ca - Lúa - Chăn nuôi tăng từ 56 triệu đồng lên 222 triệu đồng, Ngô - Táo mèo - Lúa - Ao tăng từ 38 triệu đồng lên 143 triệu đồng”, GS.TS Trần Văn Chứ chia sẻ.

Mô hình Nông - Lâm - Du lịch được triển khai trên diện tích 26 ha, trong đó 20 ha rừng khoanh nuôi tái sinh, 6 ha vườn, chuồng trại; kết hợp hoạt động du lịch Đồi Thông, Đồi Chè, Khu giải trí Happy Land, Thác Dải yếm. Sau một năm triển khai với chi phí dưới 50 triệu đồng/ ha/năm, thu nhập của các phương thức canh tác đều tăng lên trên 160 triệu đồng/ha/năm. Tỉ suất lợi nhuận

45 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

thu được của phương thức canh tác sau cải tiến tăng từ 2 đến 3 lần ở tất cả các phương thức canh tác.

Mô hình Nông lâm kết hợp triển khai trên diện tích 15 ha, trong đó 7 ha rừng, 8 ha vườn trang trại cây ăn quả và ao, chăn nuôi. Kết quả, phương thức canh tác Keo, Lát - Cam quýt, Trám, Giổi - Chăn nuôi gà thịt của mô hình sau khi cải tiến đã tăng hiệu quả từ 231 triệu đồng lên 274 triệu đồng; phương thức canh tác Mỡ - Luồng - Cam Quýt, Trám, Giổi - Thanh long - Ổi - Táo - Chăn nuôi chim cút - Ao từ 139 triệu đồng lên 239 triệu đồng... Đặc biệt là tỉ suất lợi nhuận đều tăng lên trên 4 lần.

Đánh giá về ý nghĩa của các mô hình, GS.TS. Trần Văn Chứ nhận định: “Bên cạnh hiệu quả kinh tế mà các phương thức canh tác trên mang lại, thu nhập của hộ gia đình từ chi trả DVMTR là 500.000 đồng/ha/năm. Đây là cơ sở góp phần nâng cao sinh kế cho người dân. Mô hình cũng đã giúp giải quyết việc làm, giữ gìn bản sắc văn hoá và bảo vệ môi trường. Đặc biệt, hoạt động du lịch cộng đồng cũng đã bước đầu mang lại thu nhập cho dân cư nơi đây”.

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO SINH KẾ PHÙ HỢP

Qua quá trình nghiên cứu, thực nghiệm, các nhà khoa học đã đưa ra các giải pháp nâng cao sinh kế phù hợp và hướng vào giải quyết những vấn đề đang cản trở hoặc hạn chế phát triển bền vững và phát triển những sinh kế bền vững ở lưu vực.

Các giải pháp được đề xuất dựa trên các Chiến lược PTBV

của Việt Nam, các lý thuyết và các chỉ tiêu PTBV của Liên hiệp quốc và lý thuyết phát triển bao trùm, trong đó các mô hình phát triển sinh kế bền vững lưu vực sông Đà sẽ bao phủ các thành phần dân cư, đặc biệt là nhóm người yếu thế trong xã hội (người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số...). Cụ thể, các giải pháp về kinh tế bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện các mô hình sinh kế đã được xây dựng và đề xuất cho từng tiểu vùng sinh thái tại lưu vực sông Đà; Xây dựng bản đồ định hướng phát triển các mô hình bền vững lưu vực sông Đà nhằm xác định các mô hình sinh kế bền vững riêng biệt cho từng tiểu vùng sinh thái trong lưu vực; Lồng ghép các chỉ tiêu PTBV vào các kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế của các địa phương tại lưu vực sông Đà; Tận dụng các lợi thế về điều kiện tự nhiên của các địa phương trong lưu vực để phát triển và lồng ghép du lịch sinh thái vào các mô hình sinh kế tại các địa phương.

Giải pháp về xã hội, môi trường và thể chế gồm: Phát triển các mô hình sinh kế trên cơ sở phát huy lợi thế sự đa dạng về văn hóa của nhiều thành phần dân tộc khác nhau trong lưu vực để phát triển các loại hình du lịch văn hóa trên địa bàn; Phát triển các mô hình sinh kế trên cơ sở bảo vệ môi trường và lồng ghép với các chương trình liên quan đến các vấn đề môi trường (chi trả DVMTR, các chương trình giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu...); Hoàn thiện các chương trình, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tại lưu vực theo hướng đảm bảo lợi ích của mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt là nhóm người yếu thế.

Đề tài được đánh giá là đã lồng ghép những tiến bộ của khoa học kỹ thuật (xây dựng các loại bản đồ phân vùng sinh thái, bản đồ định hướng PTBV, hoàn thiện kỹ thuật canh tác, kỹ thuật lâm sinh của các mô hình sinh kế...) và khoa học xã hội trong việc xây dựng các mô hình PTBV tại lưu vực sông Đà; xây dựng các mô hình sinh kế bền vững cho từng tiểu vùng sinh thái trên cơ sở phát huy được lợi thế về các nguồn lực sinh kế của từng vùng. Các nhà khoa học hy vọng những kết quả của đề tài sớm được triển khai nhằm đem lại cuộc sống ổn định cho người dân đồng thời giúp giữ vững vị trí trọng yếu của lưu vực sông Đà ở vùng Tây Bắc.

QUANG MINH

44 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

(con người, xã hội), với 7 vấn đề quyết định nguồn vốn (dân số, lao động, văn hóa-giáo dục-y tế, chất lượng cuộc sống, chính sách của địa phương, luật tục, quan hệ xã hội) gồm: Tỷ số phụ thuộc trẻ em, người già, người tàn tật; Tỷ lệ lao động nữ trên tổng số lao động; Bình quân diện tích nhà ở kiên cố trên nhân khẩu; Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước hợp vệ sinh; Tiêu thụ lương thực bình quân đầu người; Tiêu thụ thực phẩm (rau, thịt, cá, trứng, sữa) bình quân đầu người; Thu nhập bình quân đầu người...

Nhóm tiêu chí môi trường gồm 31 tiêu chí, bao phủ một nguồn vốn (tự nhiên), với 5 vấn đề quyết định nguồn vốn (tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, vị trí địa lý, môi trường) gồm: Doanh thu trên diện tích đất nông, lâm, thuỷ sản; Quy mô diện tích đất nông, lâm, thuỷ sản bình quân/ hộ; Tỷ lệ diện tích rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR); Tỷ lệ cây trồng bản địa trên tổng số loại cây trồng; Tỷ lệ vật nuôi bản địa trên tổng số loại vật nuôi; Tỷ lệ chất thải chăn nuôi được thu gom; Lượng thuốc bảo vệ thực vật trên tổng diện tích gieo trồng trên 01 năm,...

“Bộ tiêu chí đánh giá các mô hình sinh kế do các nhà khoa học xây dựng phù hợp với quan điểm của Chiến lược PTBV Việt Nam 2011-2020. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu trong Bộ Tiêu chí đảm bảo tính độc lập và khả thi về mặt số liệu; phản ánh được đặc thù của các mô hình sinh kế hiện tại ở lưu vực sông Đà và phù hợp với thông lệ quốc tế. Nghĩa là, để có được sinh kế bền vững phải đảm bảo hài hoà các nguồn lực: tài chính, vật chất, con người, xã hội, tự nhiên”, GS.TS Trần Văn Chứ - chủ nhiệm đề tài khẳng định.

XÂY DỰNG 03 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỊA PHƯƠNG

Trước các nhà khoa học ở Trường Đại học Lâm nghiệp, đã có một số nghiên cứu đề cập đến mô hình sinh kế bền vững. Tuy nhiên, những mô hình sinh kế này còn chung chung và chưa đề cập tới đặc thù của vùng cao, miền núi như: dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số; tập quán canh tác lạc hậu; điều kiện canh tác khó khăn; cơ sở hạ tầng chưa phát triển và mức độ đầu tư hạn chế...

Xuất phát từ điều kiện thực tế của lưu vực sông Đà, các nhà khoa học đã đề xuất và hoàn thiện 3 mô hình PTBV cho khu vực nghiên cứu gồm: mô hình Nông - Lâm - Dịch vụ tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên; mô hình Nông - Lâm - Du lịch tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; mô hình Nông lâm kết hợp tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Cụ thể, mô hình Nông-Lâm-Dịch vụ được triển khai trên diện tích 18 ha rừng, 6 ha vườn, 6 ha ruộng, 12 ha nương rẫy và chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Các nhà khoa học đã cải tiến các biện pháp kỹ thuật như cắt tỉa, bón phân, ủ gốc, che phủ để giữ ẩm cho đất.

“Hiệu quả của mô hình tăng khá cao so với mô hình truyền thống. Cụ thể, phương thức canh tác Ngô - Cà phê, Mắc ca, Bưởi - Lúa, Lạc đã tăng thu nhập từ 51 triệu đồng lên 164 triệu đồng/ha/năm; phương thức canh tác Ngô - Mắc ca - Lúa luân canh Lạc, Đậu tăng từ 40,7 triệu đồng lên 178 triệu đồng; phương thức canh tác Dong riềng - Mắc ca - Lúa - Chăn nuôi tăng từ 56 triệu đồng lên 222 triệu đồng, Ngô - Táo mèo - Lúa - Ao tăng từ 38 triệu đồng lên 143 triệu đồng”, GS.TS Trần Văn Chứ chia sẻ.

Mô hình Nông - Lâm - Du lịch được triển khai trên diện tích 26 ha, trong đó 20 ha rừng khoanh nuôi tái sinh, 6 ha vườn, chuồng trại; kết hợp hoạt động du lịch Đồi Thông, Đồi Chè, Khu giải trí Happy Land, Thác Dải yếm. Sau một năm triển khai với chi phí dưới 50 triệu đồng/ ha/năm, thu nhập của các phương thức canh tác đều tăng lên trên 160 triệu đồng/ha/năm. Tỉ suất lợi nhuận

45 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

thu được của phương thức canh tác sau cải tiến tăng từ 2 đến 3 lần ở tất cả các phương thức canh tác.

Mô hình Nông lâm kết hợp triển khai trên diện tích 15 ha, trong đó 7 ha rừng, 8 ha vườn trang trại cây ăn quả và ao, chăn nuôi. Kết quả, phương thức canh tác Keo, Lát - Cam quýt, Trám, Giổi - Chăn nuôi gà thịt của mô hình sau khi cải tiến đã tăng hiệu quả từ 231 triệu đồng lên 274 triệu đồng; phương thức canh tác Mỡ - Luồng - Cam Quýt, Trám, Giổi - Thanh long - Ổi - Táo - Chăn nuôi chim cút - Ao từ 139 triệu đồng lên 239 triệu đồng... Đặc biệt là tỉ suất lợi nhuận đều tăng lên trên 4 lần.

Đánh giá về ý nghĩa của các mô hình, GS.TS. Trần Văn Chứ nhận định: “Bên cạnh hiệu quả kinh tế mà các phương thức canh tác trên mang lại, thu nhập của hộ gia đình từ chi trả DVMTR là 500.000 đồng/ha/năm. Đây là cơ sở góp phần nâng cao sinh kế cho người dân. Mô hình cũng đã giúp giải quyết việc làm, giữ gìn bản sắc văn hoá và bảo vệ môi trường. Đặc biệt, hoạt động du lịch cộng đồng cũng đã bước đầu mang lại thu nhập cho dân cư nơi đây”.

HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO SINH KẾ PHÙ HỢP

Qua quá trình nghiên cứu, thực nghiệm, các nhà khoa học đã đưa ra các giải pháp nâng cao sinh kế phù hợp và hướng vào giải quyết những vấn đề đang cản trở hoặc hạn chế phát triển bền vững và phát triển những sinh kế bền vững ở lưu vực.

Các giải pháp được đề xuất dựa trên các Chiến lược PTBV

của Việt Nam, các lý thuyết và các chỉ tiêu PTBV của Liên hiệp quốc và lý thuyết phát triển bao trùm, trong đó các mô hình phát triển sinh kế bền vững lưu vực sông Đà sẽ bao phủ các thành phần dân cư, đặc biệt là nhóm người yếu thế trong xã hội (người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số...). Cụ thể, các giải pháp về kinh tế bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện các mô hình sinh kế đã được xây dựng và đề xuất cho từng tiểu vùng sinh thái tại lưu vực sông Đà; Xây dựng bản đồ định hướng phát triển các mô hình bền vững lưu vực sông Đà nhằm xác định các mô hình sinh kế bền vững riêng biệt cho từng tiểu vùng sinh thái trong lưu vực; Lồng ghép các chỉ tiêu PTBV vào các kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế của các địa phương tại lưu vực sông Đà; Tận dụng các lợi thế về điều kiện tự nhiên của các địa phương trong lưu vực để phát triển và lồng ghép du lịch sinh thái vào các mô hình sinh kế tại các địa phương.

Giải pháp về xã hội, môi trường và thể chế gồm: Phát triển các mô hình sinh kế trên cơ sở phát huy lợi thế sự đa dạng về văn hóa của nhiều thành phần dân tộc khác nhau trong lưu vực để phát triển các loại hình du lịch văn hóa trên địa bàn; Phát triển các mô hình sinh kế trên cơ sở bảo vệ môi trường và lồng ghép với các chương trình liên quan đến các vấn đề môi trường (chi trả DVMTR, các chương trình giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu...); Hoàn thiện các chương trình, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tại lưu vực theo hướng đảm bảo lợi ích của mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt là nhóm người yếu thế.

Đề tài được đánh giá là đã lồng ghép những tiến bộ của khoa học kỹ thuật (xây dựng các loại bản đồ phân vùng sinh thái, bản đồ định hướng PTBV, hoàn thiện kỹ thuật canh tác, kỹ thuật lâm sinh của các mô hình sinh kế...) và khoa học xã hội trong việc xây dựng các mô hình PTBV tại lưu vực sông Đà; xây dựng các mô hình sinh kế bền vững cho từng tiểu vùng sinh thái trên cơ sở phát huy được lợi thế về các nguồn lực sinh kế của từng vùng. Các nhà khoa học hy vọng những kết quả của đề tài sớm được triển khai nhằm đem lại cuộc sống ổn định cho người dân đồng thời giúp giữ vững vị trí trọng yếu của lưu vực sông Đà ở vùng Tây Bắc.

QUANG MINH

46 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.09X/13-18Cơ quan chủ trì: Hội Văn nghệ Dân gian Việt NamChủ nhiệm: GS.TSKH. Tô Ngọc ThanhKết quả: Tây Bắc có tài nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng và đặc sắc, thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái (DLST). Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, DLST của vùng chưa thực sự phát triển vì nhiều lý do khác nhau. Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn và vận dụng mô hình lý thuyết, đề tài đã xây dựng được bộ tiêu chí và 02 mô hình DLST; đồng thời đề xuất các kinh nghiệm, bước đi, cơ chế chính sách phát triển DLST phù hợp với điều kiện vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

47 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

MỘT TÂY BẮC "GIÀU CÓ"

Tây Bắc là nơi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên có sức hấp dẫn đặc biệt. Trước hết, phải kể đến hệ thống vườn quốc gia (VQG) giá trị gồm: VQG Xuân Sơn (tỉnh Phú Thọ) được thành lập năm 2002, diện tích 15.048 ha; VQG Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) được thành lập năm 1992, diện tích 7.610 ha; VQG Hoàng Liên (tỉnh Lai Châu và Lào Cai) được thành lập năm 1996, diện tích 38.724 ha; VQG Bến En (tỉnh Thanh Hóa) được thành lập năm 1992, diện tích 14.735 ha; VQG Pù Mát (tỉnh Nghệ An) được thành lập năm 2001, diện tích 91.113 ha. Các VGQ có hệ thống động, thực vật rất phong phú. Chẳng hạn, VQG Hoàng Liên hiện có hơn 2.000 loài cây trong đó có khoảng 66 loài thuộc sách đỏ Việt Nam; 66 loài thú trong đó có 16 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam, 347 loài chim, 41 loài lưỡng cư và 61 loài bò sát... Tây Bắc cũng là nơi có tài nguyên DLST vùng thung lũng và ruộng bậc thang đặc sắc

hàng đầu cả nước, điển hình là Mù Cang Chải (Yên Bái), Sa Pa (Lào Cai), Hoàng Su Phì (Hà Giang)...; tài nguyên DLST hồ, đầm như Khu du lịch hồ Thác Bà (Yên Bái), hồ Thang Hen (Cao Bằng), hồ Na Hang (Tuyên Quang)...

Tây Bắc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng cùng những giá trị văn hoá độc đáo, rất phù hợp để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái (DLST). Nhưng cho đến nay, DLST của vùng lại chưa phát triển xứng với tiềm năng. Theo GS.TSKH Tô Ngọc Thanh (Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam) - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển DLST theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, chỉ khi thực hiện đồng bộ các giải pháp về cơ chế, chính sách, đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến và xây dựng sản phẩm đặc thù... thì DLST vùng Tây Bắc mới có cơ hội "cất cánh", hứa hẹn đem lại hiệu quả kinh tế tương xứng và góp phần tạo nên một thế mạnh kinh tế riêng của vùng.

DU LỊCH SINH THÁI TÂY BẮC

NHIỀU TIỀM NĂNG "CẤT CÁNH" !

46 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.09X/13-18Cơ quan chủ trì: Hội Văn nghệ Dân gian Việt NamChủ nhiệm: GS.TSKH. Tô Ngọc ThanhKết quả: Tây Bắc có tài nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng và đặc sắc, thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái (DLST). Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, DLST của vùng chưa thực sự phát triển vì nhiều lý do khác nhau. Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn và vận dụng mô hình lý thuyết, đề tài đã xây dựng được bộ tiêu chí và 02 mô hình DLST; đồng thời đề xuất các kinh nghiệm, bước đi, cơ chế chính sách phát triển DLST phù hợp với điều kiện vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

47 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

MỘT TÂY BẮC "GIÀU CÓ"

Tây Bắc là nơi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên có sức hấp dẫn đặc biệt. Trước hết, phải kể đến hệ thống vườn quốc gia (VQG) giá trị gồm: VQG Xuân Sơn (tỉnh Phú Thọ) được thành lập năm 2002, diện tích 15.048 ha; VQG Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) được thành lập năm 1992, diện tích 7.610 ha; VQG Hoàng Liên (tỉnh Lai Châu và Lào Cai) được thành lập năm 1996, diện tích 38.724 ha; VQG Bến En (tỉnh Thanh Hóa) được thành lập năm 1992, diện tích 14.735 ha; VQG Pù Mát (tỉnh Nghệ An) được thành lập năm 2001, diện tích 91.113 ha. Các VGQ có hệ thống động, thực vật rất phong phú. Chẳng hạn, VQG Hoàng Liên hiện có hơn 2.000 loài cây trong đó có khoảng 66 loài thuộc sách đỏ Việt Nam; 66 loài thú trong đó có 16 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam, 347 loài chim, 41 loài lưỡng cư và 61 loài bò sát... Tây Bắc cũng là nơi có tài nguyên DLST vùng thung lũng và ruộng bậc thang đặc sắc

hàng đầu cả nước, điển hình là Mù Cang Chải (Yên Bái), Sa Pa (Lào Cai), Hoàng Su Phì (Hà Giang)...; tài nguyên DLST hồ, đầm như Khu du lịch hồ Thác Bà (Yên Bái), hồ Thang Hen (Cao Bằng), hồ Na Hang (Tuyên Quang)...

Tây Bắc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng cùng những giá trị văn hoá độc đáo, rất phù hợp để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái (DLST). Nhưng cho đến nay, DLST của vùng lại chưa phát triển xứng với tiềm năng. Theo GS.TSKH Tô Ngọc Thanh (Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam) - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển DLST theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, chỉ khi thực hiện đồng bộ các giải pháp về cơ chế, chính sách, đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến và xây dựng sản phẩm đặc thù... thì DLST vùng Tây Bắc mới có cơ hội "cất cánh", hứa hẹn đem lại hiệu quả kinh tế tương xứng và góp phần tạo nên một thế mạnh kinh tế riêng của vùng.

DU LỊCH SINH THÁI TÂY BẮC

NHIỀU TIỀM NĂNG "CẤT CÁNH" !

48 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tây Bắc cũng nổi tiếng với tài nguyên du lịch văn hóa phong phú với nhiều khu di tích lịch sử đã được xếp hạng cùng vốn văn hóa truyền thống của 29 dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, Thái, La Hủ, Si La... Nhiều dân tộc còn lưu giữ nguyên vẹn bản sắc văn hóa truyền thống của mình về phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ, các điệu dân ca, dân vũ như lễ hội Lồng Tồng, chợ tình Khâu Vai, múa sạp, múa xòe, hát Then, nhạc cụ Pí cặp, Pí sên, khèn môi… Đặc biệt, Tây Bắc có các di sản văn hóa phi vật thể thế giới Hát Xoan, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia hát Then Tày Nùng, Múa Xòe dân tộc Thái...

Ẩm thực Tây Bắc cũng mang những nét đặc trưng, khác biệt hẳn so với các vùng khác với: nộm da trâu, xôi ngũ sắc, nậm pịa, chẩm chéo của người Thái Sơn La; thịt trâu gác bếp, lạp xưởng hun khói, mật ong rừng, rượu táo mèo của người Thái đen Yên Bái; cháo ấu tẩu, rêu đá nướng của người Hmông Hà Giang; thắng cố ngựa của người Hmông Bắc Hà...

PHÁT TRIỂN DLST CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI TIỀM NĂNG

Tuy có tiềm năng phong phú, nhưng DLST ở Tây Bắc lại chưa phát triển nhiều. Chỉ tính riêng các VQG, khu dự trữ thiên nhiên

thì cho đến nay chỉ có các VQG Hoàng Liên (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn); Khu dự trữ thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang), núi Pia Oắc (Cao Bằng), Ngọc Sơn – Ngổ Luông (Hòa Bình) là thu hút đông du khách đến trải nghiệm và tham quan. Còn lại các VQG Xuân Sơn (Phú Thọ), Bến En (Thanh Hóa), Pù Mát (Nghệ An) và một số khu dự trữ thiên nhiên khác thì hoạt động DLST chỉ mới ở giai đoạn manh nha phát triển.

Những năm gần đây, lượng khách đến các khu DLST vùng hồ tăng nhẹ, một số khu đã trở thành trung tâm du lịch của toàn tỉnh như Khu du lịch vùng hồ Hòa Bình (Hòa Bình), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ Na Hang (Tuyên Quang)… Tuy nhiên, các khu du lịch này còn rất nhiều hạn chế như: khách du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cảnh quan kiến trúc ở các khu du lịch chưa hoà hợp với các giá trị văn hoá, một số công trình phá vỡ cảnh quan môi trường...

Du lịch ở các vùng cao nguyên cũng ở tình trạng tương tự. Nếu năm 2010, Cao nguyên Mộc Châu đón khoảng 288.000 lượt khách, trong đó 4.650 lượt khách quốc tế thì đến năm 2015, Mộc Châu đón 700.000 lượt du khách. Tuy nhiên, mức chi tiêu của khách chỉ khoảng 20-25 USD/ngày/khách cho các trải nghiệm

49 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

tại đây. Bên cạnh đó, tài nguyên du lịch đang có xu hướng bị xâm hại nghiêm trọng và bản sắc văn hóa của các dân tộc chưa được phát huy mạnh.

Các nhà khoa học cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên trong đó nguyên nhân quan trọng là vai trò của cộng đồng trong xây dựng mô hình DLST ở Tây Bắc khá mờ nhạt, nhất là các khu du lịch gắn với VQG, khu dự trữ thiên nhiên. Ngoài ra, hệ thống chính sách về DLST còn hạn chế và nhiều bất cập. "Trong khi các nước Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Myanmar đều có chiến lược phát triển DLST và chính sách cụ thể về DLST cấp quốc gia, thì Việt Nam chưa có chiến lược cụ thể phát triển DLST. Các bộ Luật như Luật Du lịch, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học... có đề cập đến vai trò của DLST nhưng chưa có các chính sách cụ thể khuyến khích phát triển DLST", GS. TSKH. Tô Ngọc Thanh chia sẻ.

XÂY DỰNG THÀNH CÔNG MÔ HÌNH ĐIỂM DLST NGHĨA ĐÔ

Dựa trên nghiên cứu thực tiễn và mô hình lý thuyết, các nhà khoa học đã xây dựng thành công mô hình DLST Nghĩa Đô tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Nghĩa Đô có nhiều tài nguyên

mang tính đặc trưng của vùng Tây Bắc như sông suối, rừng nguyên sinh, núi đồi, ruộng bậc thang, nương chè, hệ thống thủy lợi ứng xử với nguồn nước (cọn nước, guồng xe nước, hệ thống dẫn nước bằng tre...). Đặc biệt, khu vực này nằm ở vị trí địa lý, giao thông thuận tiện, xa đô thị, có thể kết nối thành các tuyến du lịch xuyên tỉnh như kết nối với trung tâm du lịch Bắc Hà - Sa Pa, kết nối với du lịch cộng đồng ở Bắc Quang - Hà Giang.

Các nhà khoa học đã lựa chọn 6 hộ gia đình để đào tạo hướng dẫn đón khách du lịch và 20 hộ gia đình để sản xuất và bán các sản phẩm địa phương như dệt, thủ công mỹ nghệ, mật ong địa phương... cho khách du lịch. Người dân cùng với nhà tư vấn đã nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng các điểm đón khách, các điểm tham quan, thành lập ban quản lý, các hộ gia đình làm hướng dẫn viên, sản xuất đồ lưu niệm... Sau khi đề tài kết thúc, mô hình dự án vẫn vận hành bình thường. Mô hình du lịch này còn có ưu điểm là dễ xây dựng và dễ nhân rộng ra toàn vùng Tây Bắc vì chi phí đầu tư thấp, có quy trình hợp lý, chương trình tập huấn dễ hiểu và hiệu quả.

TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP

Các nhà khoa học cho rằng, để phát triển DLST ở vùng Tây Bắc đòi hỏi triển khai đồng bộ và hệ thống các giải pháp, bao gồm: giải pháp về cơ chế chính sách; giải pháp về quy hoạch

48 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tây Bắc cũng nổi tiếng với tài nguyên du lịch văn hóa phong phú với nhiều khu di tích lịch sử đã được xếp hạng cùng vốn văn hóa truyền thống của 29 dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, Thái, La Hủ, Si La... Nhiều dân tộc còn lưu giữ nguyên vẹn bản sắc văn hóa truyền thống của mình về phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ, các điệu dân ca, dân vũ như lễ hội Lồng Tồng, chợ tình Khâu Vai, múa sạp, múa xòe, hát Then, nhạc cụ Pí cặp, Pí sên, khèn môi… Đặc biệt, Tây Bắc có các di sản văn hóa phi vật thể thế giới Hát Xoan, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia hát Then Tày Nùng, Múa Xòe dân tộc Thái...

Ẩm thực Tây Bắc cũng mang những nét đặc trưng, khác biệt hẳn so với các vùng khác với: nộm da trâu, xôi ngũ sắc, nậm pịa, chẩm chéo của người Thái Sơn La; thịt trâu gác bếp, lạp xưởng hun khói, mật ong rừng, rượu táo mèo của người Thái đen Yên Bái; cháo ấu tẩu, rêu đá nướng của người Hmông Hà Giang; thắng cố ngựa của người Hmông Bắc Hà...

PHÁT TRIỂN DLST CHƯA TƯƠNG XỨNG VỚI TIỀM NĂNG

Tuy có tiềm năng phong phú, nhưng DLST ở Tây Bắc lại chưa phát triển nhiều. Chỉ tính riêng các VQG, khu dự trữ thiên nhiên

thì cho đến nay chỉ có các VQG Hoàng Liên (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn); Khu dự trữ thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang), núi Pia Oắc (Cao Bằng), Ngọc Sơn – Ngổ Luông (Hòa Bình) là thu hút đông du khách đến trải nghiệm và tham quan. Còn lại các VQG Xuân Sơn (Phú Thọ), Bến En (Thanh Hóa), Pù Mát (Nghệ An) và một số khu dự trữ thiên nhiên khác thì hoạt động DLST chỉ mới ở giai đoạn manh nha phát triển.

Những năm gần đây, lượng khách đến các khu DLST vùng hồ tăng nhẹ, một số khu đã trở thành trung tâm du lịch của toàn tỉnh như Khu du lịch vùng hồ Hòa Bình (Hòa Bình), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ Na Hang (Tuyên Quang)… Tuy nhiên, các khu du lịch này còn rất nhiều hạn chế như: khách du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cảnh quan kiến trúc ở các khu du lịch chưa hoà hợp với các giá trị văn hoá, một số công trình phá vỡ cảnh quan môi trường...

Du lịch ở các vùng cao nguyên cũng ở tình trạng tương tự. Nếu năm 2010, Cao nguyên Mộc Châu đón khoảng 288.000 lượt khách, trong đó 4.650 lượt khách quốc tế thì đến năm 2015, Mộc Châu đón 700.000 lượt du khách. Tuy nhiên, mức chi tiêu của khách chỉ khoảng 20-25 USD/ngày/khách cho các trải nghiệm

49 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

tại đây. Bên cạnh đó, tài nguyên du lịch đang có xu hướng bị xâm hại nghiêm trọng và bản sắc văn hóa của các dân tộc chưa được phát huy mạnh.

Các nhà khoa học cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên trong đó nguyên nhân quan trọng là vai trò của cộng đồng trong xây dựng mô hình DLST ở Tây Bắc khá mờ nhạt, nhất là các khu du lịch gắn với VQG, khu dự trữ thiên nhiên. Ngoài ra, hệ thống chính sách về DLST còn hạn chế và nhiều bất cập. "Trong khi các nước Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Myanmar đều có chiến lược phát triển DLST và chính sách cụ thể về DLST cấp quốc gia, thì Việt Nam chưa có chiến lược cụ thể phát triển DLST. Các bộ Luật như Luật Du lịch, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học... có đề cập đến vai trò của DLST nhưng chưa có các chính sách cụ thể khuyến khích phát triển DLST", GS. TSKH. Tô Ngọc Thanh chia sẻ.

XÂY DỰNG THÀNH CÔNG MÔ HÌNH ĐIỂM DLST NGHĨA ĐÔ

Dựa trên nghiên cứu thực tiễn và mô hình lý thuyết, các nhà khoa học đã xây dựng thành công mô hình DLST Nghĩa Đô tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Nghĩa Đô có nhiều tài nguyên

mang tính đặc trưng của vùng Tây Bắc như sông suối, rừng nguyên sinh, núi đồi, ruộng bậc thang, nương chè, hệ thống thủy lợi ứng xử với nguồn nước (cọn nước, guồng xe nước, hệ thống dẫn nước bằng tre...). Đặc biệt, khu vực này nằm ở vị trí địa lý, giao thông thuận tiện, xa đô thị, có thể kết nối thành các tuyến du lịch xuyên tỉnh như kết nối với trung tâm du lịch Bắc Hà - Sa Pa, kết nối với du lịch cộng đồng ở Bắc Quang - Hà Giang.

Các nhà khoa học đã lựa chọn 6 hộ gia đình để đào tạo hướng dẫn đón khách du lịch và 20 hộ gia đình để sản xuất và bán các sản phẩm địa phương như dệt, thủ công mỹ nghệ, mật ong địa phương... cho khách du lịch. Người dân cùng với nhà tư vấn đã nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng các điểm đón khách, các điểm tham quan, thành lập ban quản lý, các hộ gia đình làm hướng dẫn viên, sản xuất đồ lưu niệm... Sau khi đề tài kết thúc, mô hình dự án vẫn vận hành bình thường. Mô hình du lịch này còn có ưu điểm là dễ xây dựng và dễ nhân rộng ra toàn vùng Tây Bắc vì chi phí đầu tư thấp, có quy trình hợp lý, chương trình tập huấn dễ hiểu và hiệu quả.

TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP

Các nhà khoa học cho rằng, để phát triển DLST ở vùng Tây Bắc đòi hỏi triển khai đồng bộ và hệ thống các giải pháp, bao gồm: giải pháp về cơ chế chính sách; giải pháp về quy hoạch

50 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DLST; giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; giải pháp về tổ chức xây dựng bộ máy quản lý, đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp về xúc tiến quảng bá DLST.

Theo GS. TSKH. Tô Ngọc Thanh, Tây Bắc nên xây dựng chính sách đặc thù về DLST cộng đồng để khuyến khích cộng đồng tham gia DLST, tạo điều kiện về cơ chế cho vay ưu đãi với đồng bào dân tộc thiểu số tham gia dịch vụ du lịch, quản lý việc chia sẻ lợi ích hài hòa giữa cộng đồng và doanh nghiệp.

Tây Bắc cũng nên phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm nâng cao tính hấp dẫn, gây dựng thương hiệu du lịch của điểm đến địa phương. Một số sản phẩm gợi ý là chinh phục thiên nhiên: leo đỉnh Phan Xi Păng - 3.143 m, leo núi Bạch Mộc Lương Tử - 3.045 m...; trải nghiệm các cung đường đèo: đèo Mã Pì Lèng (Hà Giang), đèo Khâu Phạ (Yên Bái); đèo Ô Quy Hồ (Lào Cai); vượt thác ngược sông Nho Quế (Hà Giang)... Ngoài ra, Tây Bắc cũng có thể xây dựng sản phẩm tìm hiểu, tham quan, trải nghiệm các phiên chợ vùng cao; thưởng thức ẩm thực địa phương; ngắm cảnh theo mùa nông nghiệp như tháng 2 - ngắm hoa đào, hoa mận (Sơn La, Hà Giang); tháng 3 - ngắm hoa cải (Sơn La), hoa ban (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu); tháng 4 - hái đào, mận (Sơn La, Sa Pa); tháng 5 - chiêm ngưỡng ruộng bậc thang mùa nước đổ (Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang)...Các nhà khoa học cũng khuyến nghị Tây Bắc nên tập trung xây dựng các trang web, trang mạng xã hội (Facebook, Twitter...), xây dựng mỗi điểm, mỗi khu du lịch một bộ phận truyền thông trực tuyến qua internet nhằm thu hút lớp trẻ đến tham quan lưu trú ở các khu DLST, du lịch cộng đồng. Song song với đó, cần liên kết xây dựng các bộ phim phát trên các hãng truyền hình quốc tế. "Hiện tượng phim “Vibrant Highland, Commercial Love” (tạm dịch: “Cao nguyên Rực rỡ, Chợ tình Khâu Vai”) của đạo diễn người Mỹ Matt Dworzańczyk được phát trên Youtube trở thành một “cơn sốt”, thu hút nhiều khách châu Âu, Bắc Mỹ đến với vùng cao nguyên đá là bài học kinh nghiệm quý về quảng bá du lịch trong thời đại toàn cầu hóa mà Tây Bắc nên phát huy", GS. TSKH. Tô Ngọc Thanh nhấn mạnh.

MINH ĐỨC

51 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.10X/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Phát triển Doanh nghiệpChủ nhiệm: TS. Lương Minh HuânKết quả: Đề tài đã chỉ ra hai cách thức chính để giúp người nghèo tham gia thị trường là thông qua mô hình đáy tháp (coi người nghèo là người mua) và thông qua mô hình chuỗi cung ứng (coi người nghèo là người bán). Đề tài cũng đề xuất các nhóm giải pháp để phát triển thị trường cho người nghèo vùng Tây Bắc thông qua hai mô hình này, đồng thời triển khai một hệ thống giải pháp tổng thể để doanh nghiệp và người nghèo cùng tham gia vào chuỗi cung ứng.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÙ HỢP CHO NGƯỜI NGHÈO VÙNG TÂY BẮC

50 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DLST; giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; giải pháp về tổ chức xây dựng bộ máy quản lý, đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp về xúc tiến quảng bá DLST.

Theo GS. TSKH. Tô Ngọc Thanh, Tây Bắc nên xây dựng chính sách đặc thù về DLST cộng đồng để khuyến khích cộng đồng tham gia DLST, tạo điều kiện về cơ chế cho vay ưu đãi với đồng bào dân tộc thiểu số tham gia dịch vụ du lịch, quản lý việc chia sẻ lợi ích hài hòa giữa cộng đồng và doanh nghiệp.

Tây Bắc cũng nên phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm nâng cao tính hấp dẫn, gây dựng thương hiệu du lịch của điểm đến địa phương. Một số sản phẩm gợi ý là chinh phục thiên nhiên: leo đỉnh Phan Xi Păng - 3.143 m, leo núi Bạch Mộc Lương Tử - 3.045 m...; trải nghiệm các cung đường đèo: đèo Mã Pì Lèng (Hà Giang), đèo Khâu Phạ (Yên Bái); đèo Ô Quy Hồ (Lào Cai); vượt thác ngược sông Nho Quế (Hà Giang)... Ngoài ra, Tây Bắc cũng có thể xây dựng sản phẩm tìm hiểu, tham quan, trải nghiệm các phiên chợ vùng cao; thưởng thức ẩm thực địa phương; ngắm cảnh theo mùa nông nghiệp như tháng 2 - ngắm hoa đào, hoa mận (Sơn La, Hà Giang); tháng 3 - ngắm hoa cải (Sơn La), hoa ban (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu); tháng 4 - hái đào, mận (Sơn La, Sa Pa); tháng 5 - chiêm ngưỡng ruộng bậc thang mùa nước đổ (Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang)...Các nhà khoa học cũng khuyến nghị Tây Bắc nên tập trung xây dựng các trang web, trang mạng xã hội (Facebook, Twitter...), xây dựng mỗi điểm, mỗi khu du lịch một bộ phận truyền thông trực tuyến qua internet nhằm thu hút lớp trẻ đến tham quan lưu trú ở các khu DLST, du lịch cộng đồng. Song song với đó, cần liên kết xây dựng các bộ phim phát trên các hãng truyền hình quốc tế. "Hiện tượng phim “Vibrant Highland, Commercial Love” (tạm dịch: “Cao nguyên Rực rỡ, Chợ tình Khâu Vai”) của đạo diễn người Mỹ Matt Dworzańczyk được phát trên Youtube trở thành một “cơn sốt”, thu hút nhiều khách châu Âu, Bắc Mỹ đến với vùng cao nguyên đá là bài học kinh nghiệm quý về quảng bá du lịch trong thời đại toàn cầu hóa mà Tây Bắc nên phát huy", GS. TSKH. Tô Ngọc Thanh nhấn mạnh.

MINH ĐỨC

51 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.10X/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Phát triển Doanh nghiệpChủ nhiệm: TS. Lương Minh HuânKết quả: Đề tài đã chỉ ra hai cách thức chính để giúp người nghèo tham gia thị trường là thông qua mô hình đáy tháp (coi người nghèo là người mua) và thông qua mô hình chuỗi cung ứng (coi người nghèo là người bán). Đề tài cũng đề xuất các nhóm giải pháp để phát triển thị trường cho người nghèo vùng Tây Bắc thông qua hai mô hình này, đồng thời triển khai một hệ thống giải pháp tổng thể để doanh nghiệp và người nghèo cùng tham gia vào chuỗi cung ứng.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÙ HỢP CHO NGƯỜI NGHÈO VÙNG TÂY BẮC

52 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DÙ KHÓ KHĂN NHƯNG TIỀM NĂNG VẪN DỒI DÀO

Với mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các mô hình phát triển thị trường phù hợp cho người nghèo vùng Tây Bắc, đề tài đã thực hiện hai cuộc khảo sát với quy mô lớn với 2.000 người trưởng thành ở 12 tỉnh Tây Bắc về nhu cầu tiêu dùng; 500 doanh nghiệp ở 4 tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Điện Biên và Lào Cai về sự tham gia của doanh nghiệp; đồng thời phỏng vấn sâu về 02 chuỗi cung ứng ở Bắc Kạn và Hà Giang.

Kết quả là, bước đầu các doanh nghiệp đã thiết lập được thị trường đáy tháp ở vùng Tây Bắc. “Cầu” của người nghèo và “cung” của doanh nghiệp đã có những sự phù hợp nhất định, thể hiện qua việc giá bán của doanh nghiệp đã vừa với khả

năng thanh toán của người nghèo, các lựa chọn về khuyến mãi, kênh phân phối đã đánh trúng vào đặc điểm của người nghèo vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, sức mua của người dân không cao do khả năng chi trả thấp nên tần suất mua cũng như giá trị đơn hàng chỉ ở mức trung bình. Người dân chủ yếu vẫn dùng thực phẩm được sản xuất tại chỗ với giá rẻ; việc trao đổi chủ yếu được thực hiện qua chợ truyền thống, chủ yếu mua thực phẩm như gạo, thịt, rau và gia vị.

Tây Bắc là vùng đông dân cư và sở hữu nhiều sản vật quý như: lợn Mông, cá Tầm, nếp Tú Lệ…, tuy nhiên việc cung cấp sản phẩm thiết yếu cũng như tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho người nghèo ở Tây Bắc hiện đang gặp nhiều khó khăn do sự phức tạp về địa hình, thành phần dân tộc và sự kém phát triển của cơ sở hạ tầng. Từ việc nghiên cứu thực tế, các nhà khoa học ở Viện Phát triển Doanh nghiệp đã đưa ra những giải pháp giúp người nghèo vùng Tây Bắc tham gia vào thị trường nhằm nâng cao đời sống người dân. Đề xuất quan trọng mà các nhà khoa học đưa ra là cần lấy doanh nghiệp làm trung tâm của các mô hình phát triển thị trường.

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO

CẦN LẤY DOANH NGHIỆP LÀM TRUNG TÂM

53 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

“Tuy nhiên, những bài học thành công của Công ty cổ phần Thế Hệ Xanh, Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao… đã cho thấy các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tiếp cận với thị trường Tây Bắc. Mặt khác, dù người nghèo là những người có thu nhập thấp, sức mua hạn chế, tuy nhiên, số lượng người nghèo lại lớn, chính vì vậy, nếu biết khai thác, đây sẽ là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp, các tập đoàn đa quốc gia”, TS. Lương Minh Huân nhận định.

Không chỉ tiềm năng trong việc phát triển thị trường đáy tháp, Tây Bắc còn có nhiều tiềm năng để phát triển các mô hình chuỗi cung ứng với sự tham gia của người nghèo, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp bởi Tây Bắc sở hữu rất nhiều đặc sản nổi tiếng như: cam Cao Phong, cá Tầm, rau sạch… Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc tiếp cận thị trường Tây Bắc của người nghèo và doanh nghiệp còn gặp nhiều rào cản như: điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng kém, thiếu các dịch vụ hỗ trợ…

TS. Lương Minh Huân chia sẻ: “Khó khăn lớn nhất khi người dân tham gia vào các chuỗi cung ứng là vấn đề vốn và tư liệu sản xuất. Người nghèo, đặc biệt là người nông dân, thường xuyên ở trong tình trạng sản xuất vụ sau để trả nợ vụ trước, không có tiền để mua giống, phân bón, các vật dụng phục vụ sản xuất kinh doanh khác và trang trải sinh hoạt”.

HAI MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÙ HỢP

Theo các nhà khoa học, để thúc đẩy sản xuất và nâng cao đời sống người dân, vùng Tây Bắc nên phát triển hai mô hình thị trường gồm mô hình đáy tháp và mô hình chuỗi cung ứng.

Với mô hình đáy tháp, trước hết Nhà nước cần có chính sách thu hút, khuyến khích các tập đoàn, các doanh nghiệp tư nhân xây dựng các chiến lược tiếp cận thị trường, phát triển hệ thống thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết về hàng hóa tiêu dùng, kiến thức tiêu dùng cho dân cư vùng Tây Bắc, đặc biệt cho người nghèo. Cụ thể là xây dựng kênh truyền hình về nông nghiệp, nông thôn, trong đó lồng ghép các thông tin như chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên tiêu dùng hàng Việt Nam”, thông tin giá cả thị trường và xu hướng biến động, doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, hướng dẫn tiêu dùng, cách nhận biết hàng giả hàng nhái...

“Hiện nay số doanh nghiệp bán lẻ ở Tây Bắc ít, lại thiếu chuyên nghiệp, vốn ít, hệ thống hậu cần thiếu đồng bộ; hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế... Vì vậy, Nhà nước cần sớm xây dựng định hướng chiến lược phát triển hệ thống phân phối cả về hạ tầng thương mại, hệ thống pháp lý và đào tạo nhân lực... nhằm tạo môi trường phát triển ổn định cho doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn Tây Bắc. Về phần mình, các tỉnh Tây Bắc cần sớm triển khai quy hoạch phát triển thương mại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm đảm bảo sự phát triển đồng bộ về hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại giữa các tỉnh trong vùng”, TS. Lương Minh Huân nhận định.

Với mô hình chuỗi cung ứng dựa trên khai thác lợi thế cạnh tranh của vùng, các nhà khoa học cho rằng, các tỉnh Tây Bắc cần xây dựng phương án phát triển thị trường cho các sản phẩm đặc sản có giá trị cao, đặc biệt là nông sản. Cụ thể là xây dựng chiến lược phát triển các chuỗi cung ứng là thế mạnh của khu vực Tây Bắc như: chuỗi du lịch, chuỗi nông sản, chuỗi chăn nuôi… dựa theo mô hình cụm ngành. Các hoạt động hỗ trợ nghiên cứu mở rộng thị trường đầu ra và xúc tiến thương mại, hoàn thiện chính sách tiêu thụ sản phẩm do người nghèo vùng Tây Bắc sản xuất cũng cần được cơ quan quản lý triển khai.

52 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DÙ KHÓ KHĂN NHƯNG TIỀM NĂNG VẪN DỒI DÀO

Với mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các mô hình phát triển thị trường phù hợp cho người nghèo vùng Tây Bắc, đề tài đã thực hiện hai cuộc khảo sát với quy mô lớn với 2.000 người trưởng thành ở 12 tỉnh Tây Bắc về nhu cầu tiêu dùng; 500 doanh nghiệp ở 4 tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Điện Biên và Lào Cai về sự tham gia của doanh nghiệp; đồng thời phỏng vấn sâu về 02 chuỗi cung ứng ở Bắc Kạn và Hà Giang.

Kết quả là, bước đầu các doanh nghiệp đã thiết lập được thị trường đáy tháp ở vùng Tây Bắc. “Cầu” của người nghèo và “cung” của doanh nghiệp đã có những sự phù hợp nhất định, thể hiện qua việc giá bán của doanh nghiệp đã vừa với khả

năng thanh toán của người nghèo, các lựa chọn về khuyến mãi, kênh phân phối đã đánh trúng vào đặc điểm của người nghèo vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, sức mua của người dân không cao do khả năng chi trả thấp nên tần suất mua cũng như giá trị đơn hàng chỉ ở mức trung bình. Người dân chủ yếu vẫn dùng thực phẩm được sản xuất tại chỗ với giá rẻ; việc trao đổi chủ yếu được thực hiện qua chợ truyền thống, chủ yếu mua thực phẩm như gạo, thịt, rau và gia vị.

Tây Bắc là vùng đông dân cư và sở hữu nhiều sản vật quý như: lợn Mông, cá Tầm, nếp Tú Lệ…, tuy nhiên việc cung cấp sản phẩm thiết yếu cũng như tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho người nghèo ở Tây Bắc hiện đang gặp nhiều khó khăn do sự phức tạp về địa hình, thành phần dân tộc và sự kém phát triển của cơ sở hạ tầng. Từ việc nghiên cứu thực tế, các nhà khoa học ở Viện Phát triển Doanh nghiệp đã đưa ra những giải pháp giúp người nghèo vùng Tây Bắc tham gia vào thị trường nhằm nâng cao đời sống người dân. Đề xuất quan trọng mà các nhà khoa học đưa ra là cần lấy doanh nghiệp làm trung tâm của các mô hình phát triển thị trường.

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO

CẦN LẤY DOANH NGHIỆP LÀM TRUNG TÂM

53 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

“Tuy nhiên, những bài học thành công của Công ty cổ phần Thế Hệ Xanh, Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao… đã cho thấy các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tiếp cận với thị trường Tây Bắc. Mặt khác, dù người nghèo là những người có thu nhập thấp, sức mua hạn chế, tuy nhiên, số lượng người nghèo lại lớn, chính vì vậy, nếu biết khai thác, đây sẽ là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp, các tập đoàn đa quốc gia”, TS. Lương Minh Huân nhận định.

Không chỉ tiềm năng trong việc phát triển thị trường đáy tháp, Tây Bắc còn có nhiều tiềm năng để phát triển các mô hình chuỗi cung ứng với sự tham gia của người nghèo, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp bởi Tây Bắc sở hữu rất nhiều đặc sản nổi tiếng như: cam Cao Phong, cá Tầm, rau sạch… Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc tiếp cận thị trường Tây Bắc của người nghèo và doanh nghiệp còn gặp nhiều rào cản như: điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng kém, thiếu các dịch vụ hỗ trợ…

TS. Lương Minh Huân chia sẻ: “Khó khăn lớn nhất khi người dân tham gia vào các chuỗi cung ứng là vấn đề vốn và tư liệu sản xuất. Người nghèo, đặc biệt là người nông dân, thường xuyên ở trong tình trạng sản xuất vụ sau để trả nợ vụ trước, không có tiền để mua giống, phân bón, các vật dụng phục vụ sản xuất kinh doanh khác và trang trải sinh hoạt”.

HAI MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÙ HỢP

Theo các nhà khoa học, để thúc đẩy sản xuất và nâng cao đời sống người dân, vùng Tây Bắc nên phát triển hai mô hình thị trường gồm mô hình đáy tháp và mô hình chuỗi cung ứng.

Với mô hình đáy tháp, trước hết Nhà nước cần có chính sách thu hút, khuyến khích các tập đoàn, các doanh nghiệp tư nhân xây dựng các chiến lược tiếp cận thị trường, phát triển hệ thống thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết về hàng hóa tiêu dùng, kiến thức tiêu dùng cho dân cư vùng Tây Bắc, đặc biệt cho người nghèo. Cụ thể là xây dựng kênh truyền hình về nông nghiệp, nông thôn, trong đó lồng ghép các thông tin như chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên tiêu dùng hàng Việt Nam”, thông tin giá cả thị trường và xu hướng biến động, doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, hướng dẫn tiêu dùng, cách nhận biết hàng giả hàng nhái...

“Hiện nay số doanh nghiệp bán lẻ ở Tây Bắc ít, lại thiếu chuyên nghiệp, vốn ít, hệ thống hậu cần thiếu đồng bộ; hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế... Vì vậy, Nhà nước cần sớm xây dựng định hướng chiến lược phát triển hệ thống phân phối cả về hạ tầng thương mại, hệ thống pháp lý và đào tạo nhân lực... nhằm tạo môi trường phát triển ổn định cho doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn Tây Bắc. Về phần mình, các tỉnh Tây Bắc cần sớm triển khai quy hoạch phát triển thương mại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm đảm bảo sự phát triển đồng bộ về hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại giữa các tỉnh trong vùng”, TS. Lương Minh Huân nhận định.

Với mô hình chuỗi cung ứng dựa trên khai thác lợi thế cạnh tranh của vùng, các nhà khoa học cho rằng, các tỉnh Tây Bắc cần xây dựng phương án phát triển thị trường cho các sản phẩm đặc sản có giá trị cao, đặc biệt là nông sản. Cụ thể là xây dựng chiến lược phát triển các chuỗi cung ứng là thế mạnh của khu vực Tây Bắc như: chuỗi du lịch, chuỗi nông sản, chuỗi chăn nuôi… dựa theo mô hình cụm ngành. Các hoạt động hỗ trợ nghiên cứu mở rộng thị trường đầu ra và xúc tiến thương mại, hoàn thiện chính sách tiêu thụ sản phẩm do người nghèo vùng Tây Bắc sản xuất cũng cần được cơ quan quản lý triển khai.

54 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Các nhà nghiên cứu cũng đề xuất các chính sách thu hút doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp “đầu tàu” tham gia vào phát triển chuỗi cung ứng như: tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư - nhất là các doanh nghiệp liên kết sản xuất với nông dân theo chuỗi cung ứng; doanh nghiệp chế biến, sản xuất giống, vật tư; các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động ở nông thôn. Các giải pháp có thể là trợ giá, trợ cước, ưu đãi về thuế, mặt bằng đất đai để xây dựng trụ sở làm việc, nhà xưởng sản xuất, kho chứa, ưu đãi về vốn vay trung và dài hạn…

“Hiện nay, phần lớn các hộ đồng bào DTTS đều trong tình trạng thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, do đó, Ngân hàng NN&PTNT cần điều chỉnh những quy định về điều kiện, thủ tục vay vốn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP; phát triển các mô hình quỹ hỗ trợ, chia sẻ rủi ro với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo vì người nghèo khi tham gia vào các chuỗi cung ứng ở Tây Bắc (ví dụ như mô hình quỹ Tiên phong, quỹ Thách thức); xây dựng các mô hình tài trợ vốn cho chuỗi, trong đó các ngân hàng thương mại sẽ đóng vai trò bảo trợ vốn cho toàn chuỗi, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ”, TS. Lương Minh Huân đề nghị.

Có một thực tế là người nghèo chỉ có thể thoát nghèo bền vững khi có được việc làm ổn định tạo ra thu nhập. Vì vậy, cần áp dụng những giải pháp hỗ trợ người nghèo tự vươn lên nâng cao mức sống bằng cách trang bị cho họ những kiến thức để tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ, tạo ra năng suất chất lượng cao hơn; tổ chức các khóa đào tạo về lập kế hoạch kinh doanh, giúp họ có kỹ năng liên quan đến việc quản lý nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi, vật tư, phân bón…

ĐỂ CÙNG TẠO NÊN HIỆU QUẢ

Theo TS. Lương Minh Huân, vấn đề cốt tử đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản là sự ổn định và chất lượng vùng nguyên liệu. Do vậy, các doanh nghiệp chế biến cần có các giải pháp hữu hiệu để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định với chất lượng cao, trong đó biện pháp tốt nhất là liên kết với nông dân

theo hình thức hợp đồng mua bán nguyên liệu có đầu tư ứng trước, cam kết thu mua nguyên liệu với giá đảm bảo để người sản xuất có lãi và gắn bó tham gia chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên đầu tư hiện đại hóa công nghệ chế biến để nâng cao năng suất, chất lượng thành phẩm, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và ngoài nước.

“Để người nghèo có thể tham gia một cách hiệu quả và bền vững vào chuỗi cung ứng, người nghèo cần tích cực học tập các kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường để tránh việc đưa ra các quyết định sản xuất một cách tự phát, hạn chế được rủi ro thị trường. Họ cũng cần tích cực học tập và áp dụng các kỹ thuật tiến bộ và công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp để tiết kiệm đất sản xuất và có giá bán cao. Ngoài ra, người nghèo cũng nên tham gia các hình thức liên kết giữa các hộ sản xuất nông nghiệp với nhau để hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu như: tổ/nhóm cùng sở thích, các tổ hợp tác hoặc HTX…”, TS. Lương Minh Huân đề xuất.

PHƯƠNG CHI

55 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.06X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Thương mại Chủ nhiệm: GS.TS. Đinh Văn SơnKết quả: Đề tài đề xuất mô hình chuỗi cung ứng cho 4 nhóm sản phẩm nông lâm đặc sản (gạo, chè, hoa quả, thủy sản) xuất khẩu khu vực Tây Bắc; đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản vùng Tây Bắc, bao gồm các giải pháp về phát triển sản xuất sản phẩm nông lâm đặc sản, giải pháp rà soát sắp xếp cơ sở chế biến sản phẩm nông lâm đặc sản, giải pháp phát triển thị trường, giải pháp công nghệ và nhân lực, giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp về quản lý nhà nước...

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NÔNG LÂM ĐẶC SẢN XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC

54 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Các nhà nghiên cứu cũng đề xuất các chính sách thu hút doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp “đầu tàu” tham gia vào phát triển chuỗi cung ứng như: tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư - nhất là các doanh nghiệp liên kết sản xuất với nông dân theo chuỗi cung ứng; doanh nghiệp chế biến, sản xuất giống, vật tư; các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động ở nông thôn. Các giải pháp có thể là trợ giá, trợ cước, ưu đãi về thuế, mặt bằng đất đai để xây dựng trụ sở làm việc, nhà xưởng sản xuất, kho chứa, ưu đãi về vốn vay trung và dài hạn…

“Hiện nay, phần lớn các hộ đồng bào DTTS đều trong tình trạng thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, do đó, Ngân hàng NN&PTNT cần điều chỉnh những quy định về điều kiện, thủ tục vay vốn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP; phát triển các mô hình quỹ hỗ trợ, chia sẻ rủi ro với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo vì người nghèo khi tham gia vào các chuỗi cung ứng ở Tây Bắc (ví dụ như mô hình quỹ Tiên phong, quỹ Thách thức); xây dựng các mô hình tài trợ vốn cho chuỗi, trong đó các ngân hàng thương mại sẽ đóng vai trò bảo trợ vốn cho toàn chuỗi, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ”, TS. Lương Minh Huân đề nghị.

Có một thực tế là người nghèo chỉ có thể thoát nghèo bền vững khi có được việc làm ổn định tạo ra thu nhập. Vì vậy, cần áp dụng những giải pháp hỗ trợ người nghèo tự vươn lên nâng cao mức sống bằng cách trang bị cho họ những kiến thức để tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ, tạo ra năng suất chất lượng cao hơn; tổ chức các khóa đào tạo về lập kế hoạch kinh doanh, giúp họ có kỹ năng liên quan đến việc quản lý nguồn vốn, giống cây trồng, vật nuôi, vật tư, phân bón…

ĐỂ CÙNG TẠO NÊN HIỆU QUẢ

Theo TS. Lương Minh Huân, vấn đề cốt tử đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản là sự ổn định và chất lượng vùng nguyên liệu. Do vậy, các doanh nghiệp chế biến cần có các giải pháp hữu hiệu để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định với chất lượng cao, trong đó biện pháp tốt nhất là liên kết với nông dân

theo hình thức hợp đồng mua bán nguyên liệu có đầu tư ứng trước, cam kết thu mua nguyên liệu với giá đảm bảo để người sản xuất có lãi và gắn bó tham gia chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên đầu tư hiện đại hóa công nghệ chế biến để nâng cao năng suất, chất lượng thành phẩm, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và ngoài nước.

“Để người nghèo có thể tham gia một cách hiệu quả và bền vững vào chuỗi cung ứng, người nghèo cần tích cực học tập các kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường để tránh việc đưa ra các quyết định sản xuất một cách tự phát, hạn chế được rủi ro thị trường. Họ cũng cần tích cực học tập và áp dụng các kỹ thuật tiến bộ và công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp để tiết kiệm đất sản xuất và có giá bán cao. Ngoài ra, người nghèo cũng nên tham gia các hình thức liên kết giữa các hộ sản xuất nông nghiệp với nhau để hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu như: tổ/nhóm cùng sở thích, các tổ hợp tác hoặc HTX…”, TS. Lương Minh Huân đề xuất.

PHƯƠNG CHI

55 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.06X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Thương mại Chủ nhiệm: GS.TS. Đinh Văn SơnKết quả: Đề tài đề xuất mô hình chuỗi cung ứng cho 4 nhóm sản phẩm nông lâm đặc sản (gạo, chè, hoa quả, thủy sản) xuất khẩu khu vực Tây Bắc; đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản vùng Tây Bắc, bao gồm các giải pháp về phát triển sản xuất sản phẩm nông lâm đặc sản, giải pháp rà soát sắp xếp cơ sở chế biến sản phẩm nông lâm đặc sản, giải pháp phát triển thị trường, giải pháp công nghệ và nhân lực, giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp về quản lý nhà nước...

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM NÔNG LÂM ĐẶC SẢN XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC

56 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM YẾU

Để đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm, đặc sản vùng Tây Bắc, các nhà khoa học của Trường Đại học Thương mại đã thực hiện 4 cuộc điều tra và thu thập 4.983 phiếu thông tin từ các chuyên gia, đại diện cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương, người dân, doanh nghiệp kinh doanh có liên quan đến 4 nhóm sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu là chè, gạo, hoa quả đặc sản và thủy sản. Nội dung phiếu điều tra hướng vào đánh giá tình hình sản xuất; mức độ tham gia của các nhân tố vào chuỗi cung ứng; các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia vào chuỗi; các đề xuất với các cơ quan quản lý về cơ chế, chính sách đối với chuỗi. Kết quả là chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản khu vực Tây Bắc hiện được đánh giá ở mức yếu với 1,9/5,0 điểm. Trong đó, các yếu tố ở mức yếu nhất

là chất lượng điều phối chuỗi cung ứng, chất lượng quan hệ đối tác chuỗi cung ứng, chất lượng vận hành của các chuỗi cung ứng và chất lượng trợ giúp của các doanh nghiệp tâm điểm. Có hai yếu tố được đánh giá cao hơn, nhưng cũng chưa đạt mức trung bình là chất lượng cấu hình chuỗi cung ứng (2,28 điểm) và chất lượng hỗ trợ chuỗi cung ứng của Nhà nước và các nhà cung cấp dịch vụ ngoài chuỗi (2,16 điểm).

Theo GS.TS. Đinh Văn Sơn - chủ nhiệm đề tài, những hạn chế nêu trên xuất phát từ những nguyên nhân như: quy mô nuôi trồng nhỏ, không tập trung khiến cho việc ứng dụng khoa học công nghệ khó khăn từ khâu giống, chăm sóc, chữa bệnh… dẫn đến năng suất thấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực mà đầu ra

Tây Bắc sở hữu nhiều sản vật quý gồm chè San Tuyết, nếp Tú Lệ, cá Tầm..., tuy nhiên, chỉ một số sản phẩm tận dụng được giá trị để xuất khẩu sang các quốc gia khác trên thế giới. Với các sản phẩm đã và đang xuất khẩu vẫn còn nhiều tồn tại như: tính hiệu quả thấp, chủ yếu xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch qua biên giới, không được hỗ trợ nên thường bị ép giá gây ảnh hưởng đến quyền lợi của bà con nông dân, doanh nghiệp và cả sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG LÂM ĐẶC SẢN XUẤT KHẨU

THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN

57 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

vẫn không đồng đều, liên kết chuỗi lỏng lẻo. Và chính sự lỏng lẻo trong chuỗi sản phẩm đã khiến thương lái có thể tự do mua gom để xuất khẩu sang Trung Quốc. Điều này đã dẫn đến hiện tượng mất cân đối cung cầu cục bộ tại một số vùng trong một số thời điểm nhất định. Các thành viên trong chuỗi mới chỉ quan tâm đến công việc và lợi ích của riêng mình mà chưa nhìn rộng ra tới lợi ích tổng thể của toàn bộ chuỗi. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất - chế biến, thường đứng ở vị trí điều hành chuỗi nhưng vẫn có hiện tượng ép giá nông dân lúc chính vụ, hoặc dừng thu mua đột ngột khiến họ bị thua lỗ.

“Về phía Nhà nước, hiện vẫn chưa có một hệ thống chính sách đầy đủ và đồng bộ để thực hiện các chuỗi liên kết cung ứng sản phẩm nông lâm - thực phẩm và nhất là thiếu một chiến lược dài hạn để phát triển bền vững trong mối tương quan lợi ích của doanh nghiệp chế biến với người sản xuất nông nghiệp và các đơn vị phân phối”, GS.TS. Đinh Văn Sơn phân tích.

4 MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CHO NÔNG LÂM ĐẶC SẢN

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng các chuỗi cung ứng sản phẩm, các nhà khoa học đã đề xuất 4 mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm với 4 nhóm sản phẩm chính là chè, hoa quả đặc sản, gạo và thủy sản.

Mô hình đề xuất chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khẩu gồm hai nhánh, một áp dụng với các nông trường, đồn điền trồng chè lớn và một dành cho các nông hộ nhỏ. Với sản phẩm gạo, các nhà khoa học đã đề xuất chuỗi cung ứng đầy đủ với 5 thành phần: nhà cung cấp đầu vào, nhà sản xuất, nhà thu gom, nhà chế biến và nhà xuất khẩu.

Với hoa, quả đặc sản đặc thù của vùng Tây Bắc, các nhà nghiên cứu chia làm 3 loại. Với loại hoa quả đặc sản, khó có thể xuất khẩu đi xa như hoa đào, hoa ban, hoa lê, hoa mai, hoa mơ, hoa mận, hoa phong lan..., áp dụng dạng thức 1, tức là xuất khẩu tại chỗ bằng cách thu hút khách nước ngoài đến điểm đến du lịch và tiêu dùng sản phẩm ngay tại địa phương. Dạng thức 2 áp dụng với hoa, quả đặc sản tươi xuất khẩu, dạng thức thứ 3 áp dụng với hoa quả đặc sản chế biến xuất khẩu.

Nhóm nghiên cứu cũng đã đề xuất 7 dạng thức phù hợp với trình độ phát triển và các dạng sản phẩm thủy sản phù hợp với từng địa phương gồm: Dạng thức 1 áp dụng cho các hộ nuôi trồng ba ba gai, cá Tầm, lươn, ếch,... để xuất cho các thương nhân Trung Quốc. Dạng thức 2 áp dụng cho các hộ nuôi thủy sản quy mô nhỏ trực tiếp bán sản phẩm cho các nhà hàng và một phần sản phẩm được chế biến cung cấp cho khách du lịch quốc tế. Dạng thức thứ 3 áp dụng cho các cơ sở nuôi trồng cá Tầm trực tiếp thu hoạch, chế biến và xuất khẩu cá Tầm và trứng cá Tầm sang châu Âu...

Việc xây dựng các mô hình chuỗi cung ứng các sản phẩm nông lâm thủy đặc sản có thế mạnh của Tây Bắc là rất cần thiết

56 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM YẾU

Để đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm, đặc sản vùng Tây Bắc, các nhà khoa học của Trường Đại học Thương mại đã thực hiện 4 cuộc điều tra và thu thập 4.983 phiếu thông tin từ các chuyên gia, đại diện cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương, người dân, doanh nghiệp kinh doanh có liên quan đến 4 nhóm sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu là chè, gạo, hoa quả đặc sản và thủy sản. Nội dung phiếu điều tra hướng vào đánh giá tình hình sản xuất; mức độ tham gia của các nhân tố vào chuỗi cung ứng; các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia vào chuỗi; các đề xuất với các cơ quan quản lý về cơ chế, chính sách đối với chuỗi. Kết quả là chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản khu vực Tây Bắc hiện được đánh giá ở mức yếu với 1,9/5,0 điểm. Trong đó, các yếu tố ở mức yếu nhất

là chất lượng điều phối chuỗi cung ứng, chất lượng quan hệ đối tác chuỗi cung ứng, chất lượng vận hành của các chuỗi cung ứng và chất lượng trợ giúp của các doanh nghiệp tâm điểm. Có hai yếu tố được đánh giá cao hơn, nhưng cũng chưa đạt mức trung bình là chất lượng cấu hình chuỗi cung ứng (2,28 điểm) và chất lượng hỗ trợ chuỗi cung ứng của Nhà nước và các nhà cung cấp dịch vụ ngoài chuỗi (2,16 điểm).

Theo GS.TS. Đinh Văn Sơn - chủ nhiệm đề tài, những hạn chế nêu trên xuất phát từ những nguyên nhân như: quy mô nuôi trồng nhỏ, không tập trung khiến cho việc ứng dụng khoa học công nghệ khó khăn từ khâu giống, chăm sóc, chữa bệnh… dẫn đến năng suất thấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực mà đầu ra

Tây Bắc sở hữu nhiều sản vật quý gồm chè San Tuyết, nếp Tú Lệ, cá Tầm..., tuy nhiên, chỉ một số sản phẩm tận dụng được giá trị để xuất khẩu sang các quốc gia khác trên thế giới. Với các sản phẩm đã và đang xuất khẩu vẫn còn nhiều tồn tại như: tính hiệu quả thấp, chủ yếu xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch qua biên giới, không được hỗ trợ nên thường bị ép giá gây ảnh hưởng đến quyền lợi của bà con nông dân, doanh nghiệp và cả sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG LÂM ĐẶC SẢN XUẤT KHẨU

THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN

57 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

vẫn không đồng đều, liên kết chuỗi lỏng lẻo. Và chính sự lỏng lẻo trong chuỗi sản phẩm đã khiến thương lái có thể tự do mua gom để xuất khẩu sang Trung Quốc. Điều này đã dẫn đến hiện tượng mất cân đối cung cầu cục bộ tại một số vùng trong một số thời điểm nhất định. Các thành viên trong chuỗi mới chỉ quan tâm đến công việc và lợi ích của riêng mình mà chưa nhìn rộng ra tới lợi ích tổng thể của toàn bộ chuỗi. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất - chế biến, thường đứng ở vị trí điều hành chuỗi nhưng vẫn có hiện tượng ép giá nông dân lúc chính vụ, hoặc dừng thu mua đột ngột khiến họ bị thua lỗ.

“Về phía Nhà nước, hiện vẫn chưa có một hệ thống chính sách đầy đủ và đồng bộ để thực hiện các chuỗi liên kết cung ứng sản phẩm nông lâm - thực phẩm và nhất là thiếu một chiến lược dài hạn để phát triển bền vững trong mối tương quan lợi ích của doanh nghiệp chế biến với người sản xuất nông nghiệp và các đơn vị phân phối”, GS.TS. Đinh Văn Sơn phân tích.

4 MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CHO NÔNG LÂM ĐẶC SẢN

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng các chuỗi cung ứng sản phẩm, các nhà khoa học đã đề xuất 4 mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm với 4 nhóm sản phẩm chính là chè, hoa quả đặc sản, gạo và thủy sản.

Mô hình đề xuất chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khẩu gồm hai nhánh, một áp dụng với các nông trường, đồn điền trồng chè lớn và một dành cho các nông hộ nhỏ. Với sản phẩm gạo, các nhà khoa học đã đề xuất chuỗi cung ứng đầy đủ với 5 thành phần: nhà cung cấp đầu vào, nhà sản xuất, nhà thu gom, nhà chế biến và nhà xuất khẩu.

Với hoa, quả đặc sản đặc thù của vùng Tây Bắc, các nhà nghiên cứu chia làm 3 loại. Với loại hoa quả đặc sản, khó có thể xuất khẩu đi xa như hoa đào, hoa ban, hoa lê, hoa mai, hoa mơ, hoa mận, hoa phong lan..., áp dụng dạng thức 1, tức là xuất khẩu tại chỗ bằng cách thu hút khách nước ngoài đến điểm đến du lịch và tiêu dùng sản phẩm ngay tại địa phương. Dạng thức 2 áp dụng với hoa, quả đặc sản tươi xuất khẩu, dạng thức thứ 3 áp dụng với hoa quả đặc sản chế biến xuất khẩu.

Nhóm nghiên cứu cũng đã đề xuất 7 dạng thức phù hợp với trình độ phát triển và các dạng sản phẩm thủy sản phù hợp với từng địa phương gồm: Dạng thức 1 áp dụng cho các hộ nuôi trồng ba ba gai, cá Tầm, lươn, ếch,... để xuất cho các thương nhân Trung Quốc. Dạng thức 2 áp dụng cho các hộ nuôi thủy sản quy mô nhỏ trực tiếp bán sản phẩm cho các nhà hàng và một phần sản phẩm được chế biến cung cấp cho khách du lịch quốc tế. Dạng thức thứ 3 áp dụng cho các cơ sở nuôi trồng cá Tầm trực tiếp thu hoạch, chế biến và xuất khẩu cá Tầm và trứng cá Tầm sang châu Âu...

Việc xây dựng các mô hình chuỗi cung ứng các sản phẩm nông lâm thủy đặc sản có thế mạnh của Tây Bắc là rất cần thiết

58 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

và có ý nghĩa kinh tế lớn trong giai đoạn hiện nay. Bởi nó giúp địa phương này phát huy tối đa tiềm năng và thế mạnh về đất đai cũng như khí hậu và nguồn lao động dồi dào; phát triển sản phẩm bền vững theo chuỗi giá trị gia tăng từ sản xuất, chứng nhận, thu mua, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ.

"Lấy chuỗi cung ứng chè là một ví dụ. Theo Oxfarm, phần giữ lại của quốc gia trồng chè chiếm tỷ lệ thấp: 15% giá bán lẻ thuộc về người trồng chè và sơ chế, 0,3% thuộc về trung tâm đấu giá, còn 80% thuộc về nhà xuất khẩu, thương nhân và tinh chế. Như vậy, có thể thấy rằng, nếu xây dựng được chuỗi cung ứng sản phẩm phù hợp thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn hơn rất nhiều so với hiện nay", GS.TS Đinh Văn Sơn nhận định.

LÀM GÌ ĐỂ ĐẨY MẠNH HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU

Theo các nhà khoa học, để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm nông lâm đặc sản vùng Tây Bắc, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cũng như đề ra giải pháp tương ứng với từng nhóm sản phẩm. Với sản phẩm chè xuất khẩu, trước hết, cần hoàn thiện quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu chè tập trung, gắn với công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó là sắp xếp lại và đầu tư mới các cơ sở chế biến chè xuất khẩu, thu hồi giấy phép đối với các cơ sở có dây chuyền chế biến lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Có thể thấy rằng, phát triển vùng trồng lúa chất lượng gắn với chế biến theo chuỗi giá trị hàng hóa là lựa chọn đúng đắn

59 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, bởi các địa phương này có nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau, tạo nên những sản phẩm gạo phong phú, có chất lượng thơm ngon và hương vị đặc trưng. Tuy nhiên, để làm được điều này, các tỉnh cần xây dựng quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái, đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo tưới, tiêu chủ động cho toàn vùng. Bên cạnh đó, tỉnh cần tăng cường xúc tiến thương mại và các dịch vụ khác gắn với chuỗi giá trị tại các vùng chuyên canh; tìm đầu mối xuất khẩu gạo chất lượng cao sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...

Thực trạng chuỗi cung ứng hoa quả đặc sản xuất khẩu Tây Bắc đã chỉ ra rằng: hầu hết các hoa, quả đặc sản khu vực Tây Bắc chưa được xuất khẩu và nếu đã xuất khẩu thì chưa có thị phần và vị trí

tương xứng với tiềm năng. Do đó, các hộ nông dân cần nâng cao năng lực sản xuất bằng cách tăng cường việc tuyển chọn giống hoa, quả đặc sản có năng suất, chất lượng cao, kháng sâu bệnh để đưa vào sản xuất; ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất, bảo quản và chế biến hoa quả; tuân thủ sản xuất theo quy trình GAP để nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm; đồng thời nhanh chóng đăng ký chứng nhận GAP; thực hiện tốt các nghĩa vụ của Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của Tổ chức Thương mại thế giới.

Cũng theo nhóm nghiên cứu, với định hướng xuất khẩu thủy sản sang châu Âu, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Tây Bắc cần tăng cường năng lực của từng khâu mắt xích trong chuỗi liên kết. Cụ thể, đối với các đơn vị sản xuất cá giống cần đầu tư xây dựng các cơ sở ấp và ươm giống đạt tiêu chuẩn; đối với các đơn vị nuôi cá thương phẩm phải đầu tư xây dựng bể nuôi theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và tiến tới áp dụng quy trình nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP.

"Hiện nay khâu chế biến thủy sản ở khu vực Tây Bắc chưa phát triển, sản phẩm còn đơn điệu và quy mô sản xuất nhỏ. Bên cạnh đó, hầu hết các cơ sở chế biến và xuất khẩu thủy sản chưa tham gia vào chuỗi sản phẩm giá trị toàn cầu. Vì vậy, những đơn vị này cần nghiên cứu đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao tỷ trọng các sản phẩm giá trị gia tăng, sáng tạo các sản phẩm mới đáp ứng đa dạng nhu cầu người tiêu dùng; đồng thời hướng tới việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP", GS.TS. Đinh Văn Sơn khẳng định.

Theo các nhà khoa học, để đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông lâm đặc sản vùng Tây Bắc, cần có sự hợp sức của cả Chính phủ và người dân. Nhà nước cần ban hành các cơ chế chính sách để phát triển nông lâm đặc sản bền vững gắn với các chương trình giải quyết việc làm, chương trình đào tạo nghề; từng bước điều chỉnh sang phát triển theo hướng coi trọng chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả; triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

MINH QUÂN

58 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

và có ý nghĩa kinh tế lớn trong giai đoạn hiện nay. Bởi nó giúp địa phương này phát huy tối đa tiềm năng và thế mạnh về đất đai cũng như khí hậu và nguồn lao động dồi dào; phát triển sản phẩm bền vững theo chuỗi giá trị gia tăng từ sản xuất, chứng nhận, thu mua, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ.

"Lấy chuỗi cung ứng chè là một ví dụ. Theo Oxfarm, phần giữ lại của quốc gia trồng chè chiếm tỷ lệ thấp: 15% giá bán lẻ thuộc về người trồng chè và sơ chế, 0,3% thuộc về trung tâm đấu giá, còn 80% thuộc về nhà xuất khẩu, thương nhân và tinh chế. Như vậy, có thể thấy rằng, nếu xây dựng được chuỗi cung ứng sản phẩm phù hợp thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn hơn rất nhiều so với hiện nay", GS.TS Đinh Văn Sơn nhận định.

LÀM GÌ ĐỂ ĐẨY MẠNH HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU

Theo các nhà khoa học, để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm nông lâm đặc sản vùng Tây Bắc, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cũng như đề ra giải pháp tương ứng với từng nhóm sản phẩm. Với sản phẩm chè xuất khẩu, trước hết, cần hoàn thiện quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu chè tập trung, gắn với công nghiệp chế biến. Bên cạnh đó là sắp xếp lại và đầu tư mới các cơ sở chế biến chè xuất khẩu, thu hồi giấy phép đối với các cơ sở có dây chuyền chế biến lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Có thể thấy rằng, phát triển vùng trồng lúa chất lượng gắn với chế biến theo chuỗi giá trị hàng hóa là lựa chọn đúng đắn

59 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, bởi các địa phương này có nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau, tạo nên những sản phẩm gạo phong phú, có chất lượng thơm ngon và hương vị đặc trưng. Tuy nhiên, để làm được điều này, các tỉnh cần xây dựng quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái, đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo tưới, tiêu chủ động cho toàn vùng. Bên cạnh đó, tỉnh cần tăng cường xúc tiến thương mại và các dịch vụ khác gắn với chuỗi giá trị tại các vùng chuyên canh; tìm đầu mối xuất khẩu gạo chất lượng cao sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...

Thực trạng chuỗi cung ứng hoa quả đặc sản xuất khẩu Tây Bắc đã chỉ ra rằng: hầu hết các hoa, quả đặc sản khu vực Tây Bắc chưa được xuất khẩu và nếu đã xuất khẩu thì chưa có thị phần và vị trí

tương xứng với tiềm năng. Do đó, các hộ nông dân cần nâng cao năng lực sản xuất bằng cách tăng cường việc tuyển chọn giống hoa, quả đặc sản có năng suất, chất lượng cao, kháng sâu bệnh để đưa vào sản xuất; ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất, bảo quản và chế biến hoa quả; tuân thủ sản xuất theo quy trình GAP để nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm; đồng thời nhanh chóng đăng ký chứng nhận GAP; thực hiện tốt các nghĩa vụ của Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật của Tổ chức Thương mại thế giới.

Cũng theo nhóm nghiên cứu, với định hướng xuất khẩu thủy sản sang châu Âu, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Tây Bắc cần tăng cường năng lực của từng khâu mắt xích trong chuỗi liên kết. Cụ thể, đối với các đơn vị sản xuất cá giống cần đầu tư xây dựng các cơ sở ấp và ươm giống đạt tiêu chuẩn; đối với các đơn vị nuôi cá thương phẩm phải đầu tư xây dựng bể nuôi theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và tiến tới áp dụng quy trình nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP.

"Hiện nay khâu chế biến thủy sản ở khu vực Tây Bắc chưa phát triển, sản phẩm còn đơn điệu và quy mô sản xuất nhỏ. Bên cạnh đó, hầu hết các cơ sở chế biến và xuất khẩu thủy sản chưa tham gia vào chuỗi sản phẩm giá trị toàn cầu. Vì vậy, những đơn vị này cần nghiên cứu đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao tỷ trọng các sản phẩm giá trị gia tăng, sáng tạo các sản phẩm mới đáp ứng đa dạng nhu cầu người tiêu dùng; đồng thời hướng tới việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP", GS.TS. Đinh Văn Sơn khẳng định.

Theo các nhà khoa học, để đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông lâm đặc sản vùng Tây Bắc, cần có sự hợp sức của cả Chính phủ và người dân. Nhà nước cần ban hành các cơ chế chính sách để phát triển nông lâm đặc sản bền vững gắn với các chương trình giải quyết việc làm, chương trình đào tạo nghề; từng bước điều chỉnh sang phát triển theo hướng coi trọng chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả; triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

MINH QUÂN

60 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.18X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Hà Văn HộiKết quả: Trong thời gian vừa qua, thương mại biên giới (TMBG) các tỉnh Tây Bắc ngày càng phát triển mạnh, tuy nhiên vẫn mang tính tự phát, chưa có chiến lược, quy hoạch rõ ràng và đạt hiệu quả tương xứng. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển của TMBG vùng Tây Bắc và tham khảo mô hình của các nước có hoạt động TMBG phát triển như Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan..., các nhà khoa học đã đề xuất những giải pháp hữu hiệu để phát triển và quản lý TMBG vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI (HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ) BIÊN GIỚI VÙNG TÂY BẮC

61 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CHƯA XỨNG VỚI TIỀM NĂNG

Theo PGS.TS. Hà Văn Hội, kim ngạch trao đổi qua biên giới tại các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch TMBG của cả nước và liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, từ năm 2011 đến năm 2016, tốc độ tăng lần lượt là: 23,8%, 64,4%, 17,5%, 17,6% và 5,8%; trong đó các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang có hoạt động trao đổi biên giới sôi động với kim ngạch trao đổi qua biên giới chiếm tỷ trọng lớn nhất vùng.

Phương thức kinh doanh TMBG cũng ngày càng đa dạng như: xuất nhập khẩu trực tiếp, tạm nhập - tái xuất, chuyển khẩu, trao đổi... Ngoài hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu, trao đổi hàng hóa tại các cặp chợ biên giới và dọc theo đường biên giới cũng sôi động hơn, thu hút không chỉ cư dân địa phương mà còn cả các cư dân các tỉnh khác của hai nước. Cơ cấu hàng hoá phong phú với các mặt hàng nông, lâm sản, thực phẩm và hàng tiêu dùng có chất lượng khá cao như: chè, cà phê, cao su, vải, nhãn, chôm chôm...

Trong 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) và 21 huyện phía tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An thuộc khu vực Tây Bắc, có 9 tỉnh có đường biên giới, đồng thời có các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu phụ, lối mở thực hiện trao đổi hàng hóa và dịch vụ với Trung Quốc và Lào. Tuy nhiên, kim ngạch trao đổi, chất lượng hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ... còn khá khiêm tốn. Đâu là nguyên nhân và giải pháp cho những vấn đề trên?

PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI

CẦN CHÍNH SÁCHVÀ GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

60 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.18X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Hà Văn HộiKết quả: Trong thời gian vừa qua, thương mại biên giới (TMBG) các tỉnh Tây Bắc ngày càng phát triển mạnh, tuy nhiên vẫn mang tính tự phát, chưa có chiến lược, quy hoạch rõ ràng và đạt hiệu quả tương xứng. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển của TMBG vùng Tây Bắc và tham khảo mô hình của các nước có hoạt động TMBG phát triển như Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan..., các nhà khoa học đã đề xuất những giải pháp hữu hiệu để phát triển và quản lý TMBG vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI (HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ) BIÊN GIỚI VÙNG TÂY BẮC

61 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CHƯA XỨNG VỚI TIỀM NĂNG

Theo PGS.TS. Hà Văn Hội, kim ngạch trao đổi qua biên giới tại các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch TMBG của cả nước và liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, từ năm 2011 đến năm 2016, tốc độ tăng lần lượt là: 23,8%, 64,4%, 17,5%, 17,6% và 5,8%; trong đó các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang có hoạt động trao đổi biên giới sôi động với kim ngạch trao đổi qua biên giới chiếm tỷ trọng lớn nhất vùng.

Phương thức kinh doanh TMBG cũng ngày càng đa dạng như: xuất nhập khẩu trực tiếp, tạm nhập - tái xuất, chuyển khẩu, trao đổi... Ngoài hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu, trao đổi hàng hóa tại các cặp chợ biên giới và dọc theo đường biên giới cũng sôi động hơn, thu hút không chỉ cư dân địa phương mà còn cả các cư dân các tỉnh khác của hai nước. Cơ cấu hàng hoá phong phú với các mặt hàng nông, lâm sản, thực phẩm và hàng tiêu dùng có chất lượng khá cao như: chè, cà phê, cao su, vải, nhãn, chôm chôm...

Trong 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) và 21 huyện phía tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An thuộc khu vực Tây Bắc, có 9 tỉnh có đường biên giới, đồng thời có các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu phụ, lối mở thực hiện trao đổi hàng hóa và dịch vụ với Trung Quốc và Lào. Tuy nhiên, kim ngạch trao đổi, chất lượng hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ... còn khá khiêm tốn. Đâu là nguyên nhân và giải pháp cho những vấn đề trên?

PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI

CẦN CHÍNH SÁCHVÀ GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

62 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả nổi bật trên, TMBG vùng Tây Bắc vẫn còn hạn chế, đó là giá trị hàng hoá xuất khẩu không ổn định và thiếu bền vững. Tình trạng này bắt nguồn từ cơ chế, chính sách quản lý TMBG của hai nước có nhiều điểm khác biệt. “Một ví dụ điển hình là tại một số cửa khẩu, lối mở biên giới, hàng hóa hợp pháp xuất xứ Việt Nam được mở tờ khai, làm thủ tục đầy đủ bên phía Việt Nam. Nhưng phía Trung Quốc yêu cầu chuyển từ xe tải lớn sang xe biên mậu nhỏ để đưa sang Trung Quốc theo hình thức chợ biên giới, nhằm tận dụng chính sách ưu đãi 8.000 nhân dân tệ/người/ngày của Trung Quốc, do đó gây chậm trễ và bất tiện cho thông quan hàng hóa của Việt Nam”, PGS.TS. Hà Văn Hội chia sẻ.

Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam còn thấp. Tham gia hoạt động TMBG tại khu vực này chủ yếu là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ, làm ăn ngắn hạn theo thương vụ. Năng lực tài chính cũng như chuyên môn nghiệp vụ về xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp rất hạn chế nên chủ yếu là mua bán trao tay, không ký kết hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng chỉ là hình thức. Ngoài ra còn các nguyên nhân như: hàng hóa Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng hóa Thái Lan, Trung Quốc tại thị trường Lào; kết cấu hạ tầng giao thông vùng Tây Bắc còn thiếu và xuống cấp nhanh...

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH

Theo PGS. TS. Hà Văn Hội, TMBG vùng Tây Bắc muốn phát triển cần phải có một quan điểm phát triển và quản lý đúng đắn. Đó là phát triển TMBG phải gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, phục vụ cho chiến lược thương mại quốc tế và đáp ứng yêu cầu hội nhập của Việt Nam với khu vực và quốc tế. Hoạt động TMBG phải góp phần thúc đẩy hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam với các nước có chung biên giới, đảm bảo quan hệ láng giềng của các địa phương biên giới, đồng thời gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường khu vực biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Xuất phát từ thực trạng hoạt động TMBG vùng Tây Bắc, các nhà khoa học cho rằng, để tăng kim ngạch, đa dạng hóa cơ cấu

và nâng cao chất lượng hàng hóa trao đổi qua biên giới, Chính phủ nên xem xét, thực thi một số chính sách, trong đó đầu tiên là chính sách mặt hàng riêng. Cụ thể, đối với hàng hóa nhỏ lẻ, điển hình là chuối được sản xuất và trao đổi tại khu vực cửa khẩu Ma Lù Thàng (Lai Châu) thì cần có hướng dẫn cụ thể và có chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho cư dân biên giới buôn bán hàng hoá do họ tự sản xuất để cải thiện đời sống. Còn đối với các mặt hàng công, nông nghiệp từ các địa phương khác trong cả nước thì có chính sách mặt hàng, quy hoạch và tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, hàng hóa bảo đảm chất lượng để đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch nhằm tránh tình trạng giải cứu các mặt hàng nông sản hay thực phẩm như thời gian qua.

Bên cạnh đó, ngoài việc việc hỗ trợ cho các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An trong đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho khu vực biên giới có cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu quốc gia, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo, nhanh chóng đàm phán với phía Trung Quốc hoàn thành việc phân giới, cắm mốc và công nhận loại hình lối mở biên giới.

“Hiện nay, chính sách thanh toán, tiền tệ còn nhiều bất cập nên cũng cần có cơ chế, chính sách khuyến khích các ngân hàng thương mại đầu tư chi nhánh tại từng cửa khẩu biên giới vùng Tây Bắc, đồng thời mở rộng các phương thức thanh toán quốc tế như: chuyển tiền bằng Điện chuyển tiền; thư chuyển tiền; trả

63 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

tiền lấy chứng từ; tín dụng thư... Đồng tiền thanh toán trong hoạt động TMBG vùng Tây Bắc cũng cần mở rộng đối với ngoại tệ tự do chuyển đổi như USD, EURO, Yên Nhật Bản...”, PGS.TS. Hà Văn Hội nhấn mạnh.

TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Các nhà khoa học cho rằng, ngoài chính sách phát triển đúng đắn thì việc tăng cường các biện pháp quản lý TMBG phù hợp cũng là điều kiện cần thiết để đẩy mạnh TMBG vùng Tây Bắc. Một biện pháp cụ thể được nhóm nghiên cứu đưa ra là Chính phủ nên xây dựng cơ chế quản lý theo hướng phân định hàng Việt Nam và hàng hóa có xuất xứ nước (hoặc vùng lãnh thổ) thứ ba xuất khẩu đi qua các cửa khẩu và chợ biên giới vùng Tây Bắc. Cần quy định hàng hóa nước (hoặc vùng lãnh thổ) thứ ba xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới vùng Tây Bắc chỉ được đi qua các cửa khẩu quốc tế, từ đó, xây dựng chương trình hỗ trợ thâm nhập và mở rộng thị trường Trung Quốc và Lào chỉ dành cho hàng hóa của Việt Nam theo hướng: chỉ khuyến khích hàng hóa của Việt Nam đi qua tất cả các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu song phương, cửa khẩu phụ và lối mở biên giới; có cơ chế ưu đãi, miễn giảm phí và lệ phí dịch vụ hỗ trợ thương mại tại cửa khẩu đối với hàng hóa của Việt Nam...

Có một thực tế là, phía Trung Quốc luôn linh hoạt điều tiết

hàng xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất của Việt Nam qua các lối mở, điểm thông quan qua các mốc mới. Trong khi đó tại Việt Nam, việc cho phép xuất khẩu, tạm nhập tái xuất qua các khu vực đó đều phải xin ý kiến Bộ Công thương và Thủ tướng Chính phủ. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu trên địa bàn. Do đó, nhóm nghiên cứu kiến nghị Bộ Công thương ủy quyền cho các tỉnh được linh hoạt điều tiết hoạt động tạm nhập, tái xuất qua các cửa khẩu, lối mở. Bên cạnh đó, Bộ Công thương nên khẩn trương xây dựng chiến lược tổng thể về phát triển TMBG với Trung Quốc; ủy quyền cho Sở Công thương các tỉnh biên giới phía Bắc cấp giấy chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu qua biên giới Việt - Trung, giấy phép nhập khẩu đối với các mặt hàng phục vụ quá trình đầu tư và phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại nhằm thuận lợi hóa các hoạt động thương mại.

Tây Bắc là khu vực có tiềm năng phát triển TMBG lớn nhất cả nước nhưng cũng lại là khu vực có tỷ lệ nghèo cao nhất cả nước. Chính vì vậy, theo PGS.TS. Hà Văn Hội, trong thời gian tới, Chính phủ và các bộ ngành liên quan cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cũng như áp dụng mô hình TMBG phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực. Bởi chỉ khi làm tốt những vấn đề này thì mới giúp Tây Bắc thoát ra khỏi “túi nghèo” của cả nước và góp phần ổn định tình hình an ninh, chính trị của vùng.

LÂM VŨ

62 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả nổi bật trên, TMBG vùng Tây Bắc vẫn còn hạn chế, đó là giá trị hàng hoá xuất khẩu không ổn định và thiếu bền vững. Tình trạng này bắt nguồn từ cơ chế, chính sách quản lý TMBG của hai nước có nhiều điểm khác biệt. “Một ví dụ điển hình là tại một số cửa khẩu, lối mở biên giới, hàng hóa hợp pháp xuất xứ Việt Nam được mở tờ khai, làm thủ tục đầy đủ bên phía Việt Nam. Nhưng phía Trung Quốc yêu cầu chuyển từ xe tải lớn sang xe biên mậu nhỏ để đưa sang Trung Quốc theo hình thức chợ biên giới, nhằm tận dụng chính sách ưu đãi 8.000 nhân dân tệ/người/ngày của Trung Quốc, do đó gây chậm trễ và bất tiện cho thông quan hàng hóa của Việt Nam”, PGS.TS. Hà Văn Hội chia sẻ.

Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam còn thấp. Tham gia hoạt động TMBG tại khu vực này chủ yếu là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ, làm ăn ngắn hạn theo thương vụ. Năng lực tài chính cũng như chuyên môn nghiệp vụ về xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp rất hạn chế nên chủ yếu là mua bán trao tay, không ký kết hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng chỉ là hình thức. Ngoài ra còn các nguyên nhân như: hàng hóa Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng hóa Thái Lan, Trung Quốc tại thị trường Lào; kết cấu hạ tầng giao thông vùng Tây Bắc còn thiếu và xuống cấp nhanh...

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH

Theo PGS. TS. Hà Văn Hội, TMBG vùng Tây Bắc muốn phát triển cần phải có một quan điểm phát triển và quản lý đúng đắn. Đó là phát triển TMBG phải gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, phục vụ cho chiến lược thương mại quốc tế và đáp ứng yêu cầu hội nhập của Việt Nam với khu vực và quốc tế. Hoạt động TMBG phải góp phần thúc đẩy hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam với các nước có chung biên giới, đảm bảo quan hệ láng giềng của các địa phương biên giới, đồng thời gắn với giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường khu vực biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Xuất phát từ thực trạng hoạt động TMBG vùng Tây Bắc, các nhà khoa học cho rằng, để tăng kim ngạch, đa dạng hóa cơ cấu

và nâng cao chất lượng hàng hóa trao đổi qua biên giới, Chính phủ nên xem xét, thực thi một số chính sách, trong đó đầu tiên là chính sách mặt hàng riêng. Cụ thể, đối với hàng hóa nhỏ lẻ, điển hình là chuối được sản xuất và trao đổi tại khu vực cửa khẩu Ma Lù Thàng (Lai Châu) thì cần có hướng dẫn cụ thể và có chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho cư dân biên giới buôn bán hàng hoá do họ tự sản xuất để cải thiện đời sống. Còn đối với các mặt hàng công, nông nghiệp từ các địa phương khác trong cả nước thì có chính sách mặt hàng, quy hoạch và tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, hàng hóa bảo đảm chất lượng để đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch nhằm tránh tình trạng giải cứu các mặt hàng nông sản hay thực phẩm như thời gian qua.

Bên cạnh đó, ngoài việc việc hỗ trợ cho các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An trong đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho khu vực biên giới có cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu quốc gia, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo, nhanh chóng đàm phán với phía Trung Quốc hoàn thành việc phân giới, cắm mốc và công nhận loại hình lối mở biên giới.

“Hiện nay, chính sách thanh toán, tiền tệ còn nhiều bất cập nên cũng cần có cơ chế, chính sách khuyến khích các ngân hàng thương mại đầu tư chi nhánh tại từng cửa khẩu biên giới vùng Tây Bắc, đồng thời mở rộng các phương thức thanh toán quốc tế như: chuyển tiền bằng Điện chuyển tiền; thư chuyển tiền; trả

63 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

tiền lấy chứng từ; tín dụng thư... Đồng tiền thanh toán trong hoạt động TMBG vùng Tây Bắc cũng cần mở rộng đối với ngoại tệ tự do chuyển đổi như USD, EURO, Yên Nhật Bản...”, PGS.TS. Hà Văn Hội nhấn mạnh.

TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Các nhà khoa học cho rằng, ngoài chính sách phát triển đúng đắn thì việc tăng cường các biện pháp quản lý TMBG phù hợp cũng là điều kiện cần thiết để đẩy mạnh TMBG vùng Tây Bắc. Một biện pháp cụ thể được nhóm nghiên cứu đưa ra là Chính phủ nên xây dựng cơ chế quản lý theo hướng phân định hàng Việt Nam và hàng hóa có xuất xứ nước (hoặc vùng lãnh thổ) thứ ba xuất khẩu đi qua các cửa khẩu và chợ biên giới vùng Tây Bắc. Cần quy định hàng hóa nước (hoặc vùng lãnh thổ) thứ ba xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới vùng Tây Bắc chỉ được đi qua các cửa khẩu quốc tế, từ đó, xây dựng chương trình hỗ trợ thâm nhập và mở rộng thị trường Trung Quốc và Lào chỉ dành cho hàng hóa của Việt Nam theo hướng: chỉ khuyến khích hàng hóa của Việt Nam đi qua tất cả các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu song phương, cửa khẩu phụ và lối mở biên giới; có cơ chế ưu đãi, miễn giảm phí và lệ phí dịch vụ hỗ trợ thương mại tại cửa khẩu đối với hàng hóa của Việt Nam...

Có một thực tế là, phía Trung Quốc luôn linh hoạt điều tiết

hàng xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất của Việt Nam qua các lối mở, điểm thông quan qua các mốc mới. Trong khi đó tại Việt Nam, việc cho phép xuất khẩu, tạm nhập tái xuất qua các khu vực đó đều phải xin ý kiến Bộ Công thương và Thủ tướng Chính phủ. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu trên địa bàn. Do đó, nhóm nghiên cứu kiến nghị Bộ Công thương ủy quyền cho các tỉnh được linh hoạt điều tiết hoạt động tạm nhập, tái xuất qua các cửa khẩu, lối mở. Bên cạnh đó, Bộ Công thương nên khẩn trương xây dựng chiến lược tổng thể về phát triển TMBG với Trung Quốc; ủy quyền cho Sở Công thương các tỉnh biên giới phía Bắc cấp giấy chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu qua biên giới Việt - Trung, giấy phép nhập khẩu đối với các mặt hàng phục vụ quá trình đầu tư và phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại nhằm thuận lợi hóa các hoạt động thương mại.

Tây Bắc là khu vực có tiềm năng phát triển TMBG lớn nhất cả nước nhưng cũng lại là khu vực có tỷ lệ nghèo cao nhất cả nước. Chính vì vậy, theo PGS.TS. Hà Văn Hội, trong thời gian tới, Chính phủ và các bộ ngành liên quan cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cũng như áp dụng mô hình TMBG phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực. Bởi chỉ khi làm tốt những vấn đề này thì mới giúp Tây Bắc thoát ra khỏi “túi nghèo” của cả nước và góp phần ổn định tình hình an ninh, chính trị của vùng.

LÂM VŨ

64 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.14C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt NamChủ nhiệm: TS. Nguyễn Chí ThanhKết quả: Tính đến hiện tại, trên địa bàn Tây Bắc có hơn 11.000 công trình đập dâng với chức năng cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho người dân địa phương. Tuy nhiên, hiện 60% số công trình này không đảm bảo năng lực cấp nước theo thiết kế. Xuất phát từ việc đánh giá hiện trạng và nguyên nhân gây suy giảm hiệu quả của các công trình đập dâng, đề tài đã phân loại các dạng xuống cấp và lần đầu tiên xây dựng thành công bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các công trình này. Dựa trên cơ sở khoa học là các lý thuyết, mô hình vật lý, đề tài cũng đề xuất hệ thống giải pháp có tính thực tiễn cao, chi phí thấp, dễ triển khai và có giá trị nhân rộng.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC

65 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG

TS. Nguyễn Chí Thanh - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc” cho biết, ở vùng Tây Bắc, việc cấp nước cho nông nghiệp từ các công trình đập dâng rất phổ biến do đặc thù về địa hình, địa mạo, sự phân chia các lưu vực và đặc biệt là sự phân tán nhỏ của các vùng canh tác. Trong tương lai, việc sử dụng các công trình đập dâng để lấy nước vẫn sẽ là giải pháp phù hợp với vùng địa phương này. Xuất phát từ thực tế trên, Viện Khoa học Thủy lợi đã đề xuất nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của các công trình trên.

Các nhà khoa học đã điều tra, đánh giá hiện trạng, phân loại nguyên nhân và lần đầu tiên xây dựng thành công bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công trình đập dâng. “Bộ tiêu chí này có hai ý nghĩa. Thứ nhất là giúp các nhà quản lý dựa vào đó để đánh giá hiệu quả của công trình về kinh tế, xã hội, môi trường, quản

lý... Thứ hai là phân loại các dạng công trình mình quản lý đang xuống cấp ở mức độ nào, từ đó đề xuất phương án sửa chữa, nâng cấp kịp thời”, TS. Nguyễn Chí Thanh chia sẻ.

Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Tây Bắc là lượng mưa thấp, chỉ vào khoảng 1.500mm trong khi lượng bốc hơi hàng năm lên đến 800mm. Trong nhiều năm qua, các công trình đập dâng - hình thức lấy nước chủ yếu của các khu vực vùng núi đã đảm bảo tưới cho trên 279 nghìn ha lúa, cấp nước sinh hoạt, du lịch, phát điện... góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Tuy nhiên, hiện nhiều công trình đã bị xuống cấp và hư hỏng dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng, đặc biệt vào mùa khô. Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam sau nhiều năm nghiên cứu đã tìm ra giải pháp khoa học, công nghệ tối ưu để khắc phục tình trạng này.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ

ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC

64 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.14C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt NamChủ nhiệm: TS. Nguyễn Chí ThanhKết quả: Tính đến hiện tại, trên địa bàn Tây Bắc có hơn 11.000 công trình đập dâng với chức năng cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho người dân địa phương. Tuy nhiên, hiện 60% số công trình này không đảm bảo năng lực cấp nước theo thiết kế. Xuất phát từ việc đánh giá hiện trạng và nguyên nhân gây suy giảm hiệu quả của các công trình đập dâng, đề tài đã phân loại các dạng xuống cấp và lần đầu tiên xây dựng thành công bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các công trình này. Dựa trên cơ sở khoa học là các lý thuyết, mô hình vật lý, đề tài cũng đề xuất hệ thống giải pháp có tính thực tiễn cao, chi phí thấp, dễ triển khai và có giá trị nhân rộng.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC

65 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG

TS. Nguyễn Chí Thanh - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp nâng cao hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc” cho biết, ở vùng Tây Bắc, việc cấp nước cho nông nghiệp từ các công trình đập dâng rất phổ biến do đặc thù về địa hình, địa mạo, sự phân chia các lưu vực và đặc biệt là sự phân tán nhỏ của các vùng canh tác. Trong tương lai, việc sử dụng các công trình đập dâng để lấy nước vẫn sẽ là giải pháp phù hợp với vùng địa phương này. Xuất phát từ thực tế trên, Viện Khoa học Thủy lợi đã đề xuất nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của các công trình trên.

Các nhà khoa học đã điều tra, đánh giá hiện trạng, phân loại nguyên nhân và lần đầu tiên xây dựng thành công bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công trình đập dâng. “Bộ tiêu chí này có hai ý nghĩa. Thứ nhất là giúp các nhà quản lý dựa vào đó để đánh giá hiệu quả của công trình về kinh tế, xã hội, môi trường, quản

lý... Thứ hai là phân loại các dạng công trình mình quản lý đang xuống cấp ở mức độ nào, từ đó đề xuất phương án sửa chữa, nâng cấp kịp thời”, TS. Nguyễn Chí Thanh chia sẻ.

Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Tây Bắc là lượng mưa thấp, chỉ vào khoảng 1.500mm trong khi lượng bốc hơi hàng năm lên đến 800mm. Trong nhiều năm qua, các công trình đập dâng - hình thức lấy nước chủ yếu của các khu vực vùng núi đã đảm bảo tưới cho trên 279 nghìn ha lúa, cấp nước sinh hoạt, du lịch, phát điện... góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Tuy nhiên, hiện nhiều công trình đã bị xuống cấp và hư hỏng dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng, đặc biệt vào mùa khô. Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam sau nhiều năm nghiên cứu đã tìm ra giải pháp khoa học, công nghệ tối ưu để khắc phục tình trạng này.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ

ĐẬP DÂNG VÙNG TÂY BẮC

66 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Sau khi xây dựng bộ tiêu chí, các nhà nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống đập dâng vùng Tây Bắc. Kết quả là, trong số 11.339 đập dâng đang hoạt động, đập dâng bằng bê tông cốt thép chiếm 58%, bê tông bọc đá xây chiếm 17%, đá xây chiếm 21%, rọ đá khoảng 2% và các phai tạm làm bằng tre nứa gỗ chiếm khoảng 2% số lượng đập. Các đập dâng trên thường có quy mô nhỏ, lấy nước tại chỗ bằng dòng chảy tự nhiên, không có khả năng điều tiết dòng chảy nên trong mùa lũ thường xuyên chịu tác động rất lớn của lũ và dòng chảy bùn cát đổ về. Thêm vào đó, nhiều đập được xây theo hình thức tạm thời hoặc bán kiên cố, dùng vật liệu tại chỗ (cọc gỗ, tre, nứa hoặc xếp đá...) vì vậy, hàng năm khi lũ về thường bị hư hỏng, bồi lấp, cuốn trôi… dẫn đến hiệu quả cấp nước của các công trình bị suy giảm nghiêm trọng. Trên thực tế, hầu hết các công trình chỉ đảm bảo được khoảng 50-60% năng lực so với thiết kế, thậm chí rất nhiều công trình không còn khả năng cấp nước.

Các nhà khoa học cũng tìm ra các nguyên nhân gây suy

giảm hiệu quả của các đập dâng là hiện tượng bồi lấp cửa lấy nước và khu vực thượng lưu; các cấu kiện bê tông của các dạng đập bê tông và bê tông bọc đá xây bị hư hỏng gây nứt vỡ thân đập làm nước thấm qua thân đập, thậm chí gây vỡ đập; các thân đập có kết cấu bằng rọ đá bị đứt dây thép rọ; đá bị rửa trôi làm cho kết cấu thân đập bị rỗng dẫn đến không đảm bảo khả năng cấp nước. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân gây suy giảm hiệu quả các công trình đập dâng và đặc điểm tự nhiên vùng Tây Bắc, các nhà nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình này. Cụ thể là, sử dụng phương pháp lấy nước kiểu ngầm đáy sông, suối với các đập dâng xây dựng ở khu vực có chiều dày tầng bồi tích cát, cuội sỏi lớn hơn 0,8 m; kết hợp cửa phai xả bùn cát trên thân đập dâng với các đập dâng bê tông, bê tông cốt thép loại vừa và nhỏ; sử dụng kết cấu bê tông vỏ mỏng với các đập dâng bê tông, bê tông cốt thép, đập đá xây bọc bê tông và đập đá xây; áp dụng công nghệ bê tông tự lèn với các loại đập dâng có kết cấu rọ đá.

67 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

THỰC NGHIỆM THÀNH CÔNG TẠI ĐẬP DÂNG AN SAN

Để thực nghiệm kết quả nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã xây dựng mô hình thử nghiệm tại đập dâng An San tại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Đập dâng An San có nhiệm vụ tưới cho 50 ha đất canh tác, được xây dựng từ năm 2003 và sửa chữa lại vào năm 2005, với kết cấu đập đá xây bọc bê tông cốt thép dày 20 cm. Thân đập và các thiết bị lấy nước vẫn tốt, nhưng hệ thống kênh dẫn bị hư hỏng. Thượng lưu đập bị bồi lắng gần như bằng mặt đập, vì thế vào mùa khô, nước suối chủ yếu nằm trong tầng cuội sỏi lòng suối nên xảy ra hiện tượng thiếu nước trầm trọng.

Các nhà khoa học đã thiết kế mô hình với giải pháp đập ngầm kết hợp hệ thống thu nước đáy sông suối kiểu ngang cho công trình này. Các thông số mực nước quan trắc của mô hình trong thời gian từ 1/8 đến 30/9/2018 cho thấy, khả năng thu nước của hệ thống lấy nước kiểu ngầm khá ổn định, lưu lượng chảy trong ống thay đổi tùy theo mực nước suối nhưng luôn lớn hơn lưu lượng lấy nước yêu cầu. “Giải pháp này phù hợp với đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn của vùng Tây Bắc và giải quyết được các vấn đề bồi lấp tại khu vực thượng lưu mà các kiểu lấy nước truyền thống không giải quyết được... Bên cạnh đó, về mùa kiệt, khi dòng mặt không đủ đáp ứng nhu cầu về nước thì kết cấu thu nước đáy sông có thể tận thu nguồn nước ngầm để tăng lưu lượng thu. Đặc biệt, giải pháp này cũng đơn giản, dễ chuyển giao công nghệ, chỉ yêu cầu trình độ kỹ thuật thông thường, chi phí thấp do tận dụng được những nguyên liệu sẵn có của địa phương và thời gian thi công ngắn”, TS. Nguyễn Chí Thanh cho biết.

Đánh giá về lợi ích mà công trình đập dâng An San mang lại, ông Lục Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND xã Cốc San cho biết, công trình có ý nghĩa rất lớn với người dân xã Cốc San về phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cũng như các mặt đời sống xã hội khác… Công trình đã cung cấp nước phục vụ sản xuất vùng lúa giống cho Trung tâm giống của tỉnh Lào Cai tại cánh đồng thôn An San; phục vụ trồng rau, màu và nuôi cá cho nhân dân xã Cốc San. Toàn bộ hệ thống công trình thu nước từ nguồn nước

ngầm nên nguồn nước đảm bảo sạch, có thể dùng để làm nước sinh hoạt cho nhân dân ở vùng khan hiếm nước mặt. Ngoài ra, phương pháp không đòi hỏi nhiều nhân lực để quản lý, vận hành và chi phí nạo vét tu bổ sửa chữa qua các đợt mưa lũ rất thấp. Công trình cũng đảm bảo chất lượng về mặt môi trường do toàn bộ hệ thống công trình đập, tuyến ống dẫn nước nằm sâu dưới đất không gây cản trở dòng chảy trong mùa mưa lũ, không gây sạt lở diện tích đất xung quanh khu vực công trình, không làm ứ đọng nguồn nước và ảnh hưởng đến môi trường. “Điều đáng mừng nữa là, phương pháp này rất dễ áp dụng tại các địa phương vùng Tây Bắc. Tại xã Cốc San, từ khi có giải pháp này, người dân đã tận dụng các vật liệu sẵn có xây dựng đập dâng với quy mô hộ gia đình và nhóm hộ để lấy nước sinh hoạt và sản xuất phát triển kinh tế”, ông Lục Văn Hoan chia sẻ.

Kết quả mô hình thử nghiệm đã được bàn giao cho Chi cục Thủy lợi tỉnh Lào Cai và UBND xã Cốc San quản lý và vận hành. TS. Nguyễn Chí Thanh tin rằng, từ thành công của mô hình thử nghiệm này, trong tương lai, các giải pháp mà các nhà khoa học đề xuất sẽ được áp dụng với các công trình đập dâng trên toàn bộ các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, giúp khắc phục tình trạng thiếu nước trầm trọng hiện nay, góp phần nâng cao đời sống của 11 triệu người dân trong khu vực.

MINH ĐỨC

66 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Sau khi xây dựng bộ tiêu chí, các nhà nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống đập dâng vùng Tây Bắc. Kết quả là, trong số 11.339 đập dâng đang hoạt động, đập dâng bằng bê tông cốt thép chiếm 58%, bê tông bọc đá xây chiếm 17%, đá xây chiếm 21%, rọ đá khoảng 2% và các phai tạm làm bằng tre nứa gỗ chiếm khoảng 2% số lượng đập. Các đập dâng trên thường có quy mô nhỏ, lấy nước tại chỗ bằng dòng chảy tự nhiên, không có khả năng điều tiết dòng chảy nên trong mùa lũ thường xuyên chịu tác động rất lớn của lũ và dòng chảy bùn cát đổ về. Thêm vào đó, nhiều đập được xây theo hình thức tạm thời hoặc bán kiên cố, dùng vật liệu tại chỗ (cọc gỗ, tre, nứa hoặc xếp đá...) vì vậy, hàng năm khi lũ về thường bị hư hỏng, bồi lấp, cuốn trôi… dẫn đến hiệu quả cấp nước của các công trình bị suy giảm nghiêm trọng. Trên thực tế, hầu hết các công trình chỉ đảm bảo được khoảng 50-60% năng lực so với thiết kế, thậm chí rất nhiều công trình không còn khả năng cấp nước.

Các nhà khoa học cũng tìm ra các nguyên nhân gây suy

giảm hiệu quả của các đập dâng là hiện tượng bồi lấp cửa lấy nước và khu vực thượng lưu; các cấu kiện bê tông của các dạng đập bê tông và bê tông bọc đá xây bị hư hỏng gây nứt vỡ thân đập làm nước thấm qua thân đập, thậm chí gây vỡ đập; các thân đập có kết cấu bằng rọ đá bị đứt dây thép rọ; đá bị rửa trôi làm cho kết cấu thân đập bị rỗng dẫn đến không đảm bảo khả năng cấp nước. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân gây suy giảm hiệu quả các công trình đập dâng và đặc điểm tự nhiên vùng Tây Bắc, các nhà nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình này. Cụ thể là, sử dụng phương pháp lấy nước kiểu ngầm đáy sông, suối với các đập dâng xây dựng ở khu vực có chiều dày tầng bồi tích cát, cuội sỏi lớn hơn 0,8 m; kết hợp cửa phai xả bùn cát trên thân đập dâng với các đập dâng bê tông, bê tông cốt thép loại vừa và nhỏ; sử dụng kết cấu bê tông vỏ mỏng với các đập dâng bê tông, bê tông cốt thép, đập đá xây bọc bê tông và đập đá xây; áp dụng công nghệ bê tông tự lèn với các loại đập dâng có kết cấu rọ đá.

67 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

THỰC NGHIỆM THÀNH CÔNG TẠI ĐẬP DÂNG AN SAN

Để thực nghiệm kết quả nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã xây dựng mô hình thử nghiệm tại đập dâng An San tại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Đập dâng An San có nhiệm vụ tưới cho 50 ha đất canh tác, được xây dựng từ năm 2003 và sửa chữa lại vào năm 2005, với kết cấu đập đá xây bọc bê tông cốt thép dày 20 cm. Thân đập và các thiết bị lấy nước vẫn tốt, nhưng hệ thống kênh dẫn bị hư hỏng. Thượng lưu đập bị bồi lắng gần như bằng mặt đập, vì thế vào mùa khô, nước suối chủ yếu nằm trong tầng cuội sỏi lòng suối nên xảy ra hiện tượng thiếu nước trầm trọng.

Các nhà khoa học đã thiết kế mô hình với giải pháp đập ngầm kết hợp hệ thống thu nước đáy sông suối kiểu ngang cho công trình này. Các thông số mực nước quan trắc của mô hình trong thời gian từ 1/8 đến 30/9/2018 cho thấy, khả năng thu nước của hệ thống lấy nước kiểu ngầm khá ổn định, lưu lượng chảy trong ống thay đổi tùy theo mực nước suối nhưng luôn lớn hơn lưu lượng lấy nước yêu cầu. “Giải pháp này phù hợp với đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn của vùng Tây Bắc và giải quyết được các vấn đề bồi lấp tại khu vực thượng lưu mà các kiểu lấy nước truyền thống không giải quyết được... Bên cạnh đó, về mùa kiệt, khi dòng mặt không đủ đáp ứng nhu cầu về nước thì kết cấu thu nước đáy sông có thể tận thu nguồn nước ngầm để tăng lưu lượng thu. Đặc biệt, giải pháp này cũng đơn giản, dễ chuyển giao công nghệ, chỉ yêu cầu trình độ kỹ thuật thông thường, chi phí thấp do tận dụng được những nguyên liệu sẵn có của địa phương và thời gian thi công ngắn”, TS. Nguyễn Chí Thanh cho biết.

Đánh giá về lợi ích mà công trình đập dâng An San mang lại, ông Lục Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND xã Cốc San cho biết, công trình có ý nghĩa rất lớn với người dân xã Cốc San về phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cũng như các mặt đời sống xã hội khác… Công trình đã cung cấp nước phục vụ sản xuất vùng lúa giống cho Trung tâm giống của tỉnh Lào Cai tại cánh đồng thôn An San; phục vụ trồng rau, màu và nuôi cá cho nhân dân xã Cốc San. Toàn bộ hệ thống công trình thu nước từ nguồn nước

ngầm nên nguồn nước đảm bảo sạch, có thể dùng để làm nước sinh hoạt cho nhân dân ở vùng khan hiếm nước mặt. Ngoài ra, phương pháp không đòi hỏi nhiều nhân lực để quản lý, vận hành và chi phí nạo vét tu bổ sửa chữa qua các đợt mưa lũ rất thấp. Công trình cũng đảm bảo chất lượng về mặt môi trường do toàn bộ hệ thống công trình đập, tuyến ống dẫn nước nằm sâu dưới đất không gây cản trở dòng chảy trong mùa mưa lũ, không gây sạt lở diện tích đất xung quanh khu vực công trình, không làm ứ đọng nguồn nước và ảnh hưởng đến môi trường. “Điều đáng mừng nữa là, phương pháp này rất dễ áp dụng tại các địa phương vùng Tây Bắc. Tại xã Cốc San, từ khi có giải pháp này, người dân đã tận dụng các vật liệu sẵn có xây dựng đập dâng với quy mô hộ gia đình và nhóm hộ để lấy nước sinh hoạt và sản xuất phát triển kinh tế”, ông Lục Văn Hoan chia sẻ.

Kết quả mô hình thử nghiệm đã được bàn giao cho Chi cục Thủy lợi tỉnh Lào Cai và UBND xã Cốc San quản lý và vận hành. TS. Nguyễn Chí Thanh tin rằng, từ thành công của mô hình thử nghiệm này, trong tương lai, các giải pháp mà các nhà khoa học đề xuất sẽ được áp dụng với các công trình đập dâng trên toàn bộ các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, giúp khắc phục tình trạng thiếu nước trầm trọng hiện nay, góp phần nâng cao đời sống của 11 triệu người dân trong khu vực.

MINH ĐỨC

68 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.15C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trườngChủ nhiệm: ThS. Đặng Xuân ThườngKết quả: Tại khu vực biên giới Tây Bắc, nguồn cung cấp nước chính cho sinh hoạt của người dân là nước suối với đặc điểm: lưu lượng dòng chảy nhỏ, không ổn định, bị tác động rõ rệt bởi các yếu tố lũ quét, mưa bão... Các hoạt động khai thác khoáng sản trái phép vùng đầu nguồn các suối đã làm cho nồng độ nhiều chất ô nhiễm như SS, CN, Fe, Mn, Zn, Cu, Pb, Cd... trong nước rất cao. Mặt khác, địa hình núi cao, phân bố dân cư không tập trung và nguồn điện thiếu cũng gây bất lợi cho việc cung cấp nước khu vực này, nhất là cho các đơn vị quân đội. Sau hai năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã xây dựng mô hình công nghệ và áp dụng thành công vào hai hệ thống trạm xử lý nước cấp ứng dụng tại hai địa phương đang gặp khó khăn về nguồn nước sạch của tỉnh Hà Giang là Trung đoàn 877 và huyện Yên Minh, mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi tại các địa phương thuộc vùng biên giới Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC KẾT HỢP VỚI VẬT LIỆU LỌC ĐA NĂNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC SUỐI VÙNG BIÊN GIỚI TÂY BẮC CẤP NƯỚC CHO SINH HOẠT

69 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG, SUỐI VÙNG BIÊN GIỚI TÂY BẮC

Chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây Bắc cấp nước cho sinh hoạt" - ThS. Đặng Xuân Thường - cho biết, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài trong hai năm. Trong giai đoạn đầu, nhóm đã tiến hành điều tra khảo sát hiện trạng, đo đạc cụ thể chế độ thủy văn, chất lượng nước của khu vực sông suối các tỉnh Tây Bắc. Các nhà khoa học đã lấy nhiều mẫu nước sông, suối vào mùa mưa và mùa khô ở các tỉnh Hòa Bình, Lai Châu, Yên Bái, Lạng Sơn, Hà Giang để phân tích. Kết quả cho thấy vào mùa khô, hầu hết các mẫu nước đều có các chỉ tiêu BOD (nhu cầu oxy sinh hoá), COD (nhu cầu oxy hoá học), TSS (tổng rắn lơ lửng) vượt quá mức cho phép. Cụ thể, kết quả phân tích ba mẫu

Nước là tài nguyên thiên nhiên quan trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Tại khu vực biên giới Tây Bắc, nguồn cung cấp nước chính vẫn là nước sông, suối. Tuy nhiên, nước ở đây không đảm bảo cả về chất lượng lẫn số lượng. Nguồn nước bị ô nhiễm khá nặng và thường xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt của người dân, đặc biệt là vào mùa khô. Các nhà khoa học ở Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường đã tìm ra giải pháp khắc phục triệt để tình trạng này nhờ ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp vật liệu lọc đa năng trong xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước sạch.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC

KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THIẾU VỀ LƯỢNG, YẾU VỀ CHẤT

68 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.15C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trườngChủ nhiệm: ThS. Đặng Xuân ThườngKết quả: Tại khu vực biên giới Tây Bắc, nguồn cung cấp nước chính cho sinh hoạt của người dân là nước suối với đặc điểm: lưu lượng dòng chảy nhỏ, không ổn định, bị tác động rõ rệt bởi các yếu tố lũ quét, mưa bão... Các hoạt động khai thác khoáng sản trái phép vùng đầu nguồn các suối đã làm cho nồng độ nhiều chất ô nhiễm như SS, CN, Fe, Mn, Zn, Cu, Pb, Cd... trong nước rất cao. Mặt khác, địa hình núi cao, phân bố dân cư không tập trung và nguồn điện thiếu cũng gây bất lợi cho việc cung cấp nước khu vực này, nhất là cho các đơn vị quân đội. Sau hai năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã xây dựng mô hình công nghệ và áp dụng thành công vào hai hệ thống trạm xử lý nước cấp ứng dụng tại hai địa phương đang gặp khó khăn về nguồn nước sạch của tỉnh Hà Giang là Trung đoàn 877 và huyện Yên Minh, mở ra khả năng ứng dụng rộng rãi tại các địa phương thuộc vùng biên giới Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC KẾT HỢP VỚI VẬT LIỆU LỌC ĐA NĂNG ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC SUỐI VÙNG BIÊN GIỚI TÂY BẮC CẤP NƯỚC CHO SINH HOẠT

69 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG, SUỐI VÙNG BIÊN GIỚI TÂY BẮC

Chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc đa năng để xử lý nước suối vùng biên giới Tây Bắc cấp nước cho sinh hoạt" - ThS. Đặng Xuân Thường - cho biết, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài trong hai năm. Trong giai đoạn đầu, nhóm đã tiến hành điều tra khảo sát hiện trạng, đo đạc cụ thể chế độ thủy văn, chất lượng nước của khu vực sông suối các tỉnh Tây Bắc. Các nhà khoa học đã lấy nhiều mẫu nước sông, suối vào mùa mưa và mùa khô ở các tỉnh Hòa Bình, Lai Châu, Yên Bái, Lạng Sơn, Hà Giang để phân tích. Kết quả cho thấy vào mùa khô, hầu hết các mẫu nước đều có các chỉ tiêu BOD (nhu cầu oxy sinh hoá), COD (nhu cầu oxy hoá học), TSS (tổng rắn lơ lửng) vượt quá mức cho phép. Cụ thể, kết quả phân tích ba mẫu

Nước là tài nguyên thiên nhiên quan trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Tại khu vực biên giới Tây Bắc, nguồn cung cấp nước chính vẫn là nước sông, suối. Tuy nhiên, nước ở đây không đảm bảo cả về chất lượng lẫn số lượng. Nguồn nước bị ô nhiễm khá nặng và thường xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt của người dân, đặc biệt là vào mùa khô. Các nhà khoa học ở Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường đã tìm ra giải pháp khắc phục triệt để tình trạng này nhờ ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp vật liệu lọc đa năng trong xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước sạch.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC

KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THIẾU VỀ LƯỢNG, YẾU VỀ CHẤT

70 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nước suối trên địa bàn tỉnh Hòa Bình vào mùa khô cho thấy, trung bình ba mẫu thì BOD là 26,8 mg/l gấp 7 lần, COD là 48 mg/l gấp 4 lần, TSS là 52 mg/l gấp hơn 2 lần quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08 - MT:2015/BTNMT. Hai mẫu nước suối đại diện cho tỉnh Yên Bái vào mùa khô đều có các thông số BOD gấp 5 lần, COD gấp 3,7 lần, TSS gấp hơn 3 lần mức cho phép.

Vào mùa mưa, chất lượng nước cũng không cải thiện. Kết quả phân tích ba mẫu nước suối tại tỉnh Lạng Sơn cho thấy, các thông số BOD, COD, TSS vẫn vượt quy chuẩn nhiều lần, cụ thể là BOD gấp 7,5 lần, COD gấp 4,5 lần, TSS gấp hơn 7 lần. Hàm lượng Cr trong nước mẫu vẫn ở mức cao, ngoài ra hàm lượng Fe cũng vượt 4 lần ở mẫu nước tại khu vực thôn Tòng Rèn, xã Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Các chỉ số Coliforms, E.coli vượt nhiều lần tại điểm mẫu này (9300 > 2500). Tương tự, các chỉ số BOD, COD, TSS đều vượt quá nhiều lần quy chuẩn cho phép khi phân tích hai mẫu nước vào mùa mưa đại diện cho tỉnh Lai Châu.

Theo các nhà khoa học, chất lượng nước sông, suối ở vùng biên giới Tây Bắc đa phần bị ô nhiễm do ảnh hưởng của địa hình, địa chất và thổ nhưỡng tại địa phương, hoạt động khai thác khoáng sản trái phép và phong tục tập quán của người dân trong chăn thả gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên tình trạng này hoàn toàn có thể dễ dàng xử lý được bằng công nghệ hiện đại.

Kết quả đánh giá hiện trạng nước sông suối vùng biên giới

Tây Bắc có ý nghĩa rất quan trọng bởi đây là dự án khoa học công nghệ đầu tiên tiến hành nghiên cứu, đánh giá tổng quan mức độ ô nhiễm và tải lượng các chất gây ô nhiễm có trong nước suối vùng này. "Các nghiên cứu của báo cáo được đúc rút từ quá trình khảo sát thực địa, lấy mẫu và áp dụng các phương pháp so sánh, thống kê, phân tích với các chuyên gia đầu ngành đã đưa ra được bức tranh tổng quan về hiện trạng nguồn nước tại vùng Tây Bắc. Đây là cơ sở dữ liệu nền tảng cho các nghiên cứu sau này", ThS. Đặng Xuân Thường khẳng định.

GIẢI QUYẾT DỨT ĐIỂM TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SẠCH

Song song với việc điều tra, đánh giá hiện trạng, các nhà khoa học cũng tiên phong trong ý tưởng nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc đa năng để áp dụng trong xử lý nước suối vùng Tây Bắc. Cụ thể, nhóm đã nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng màng lọc, bao gồm cả việc tìm hiểu, kế thừa từ các tài liệu sẵn có và việc xây dựng mô hình thí nghiệm để xác định các tính chất của vật liệu lọc và màng lọc đối với việc xử lý nước trong các điều kiện khác nhau. Từ đó, nhóm nhà khoa học đã xây dựng, lắp đặt hai hệ thống xử lý nước, một là tại Trung đoàn 877, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang với nguồn cung cấp nước là suối Tà Vải, tại xã Ngọc Đường, thành phố Hà Giang; hai là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại thôn Nà Rược, huyện Yên Minh với nguồn cung cấp nước là suối Nà Rược, huyện Yên Minh.

71 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mỗi trạm xử lý có công suất điện 30 KW-380 V, công suất xử lý nước 50 m3/h, vận tốc 10l/s, thời gian vận hành 8-10h/ ngày. Kết quả kiểm tra chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.

Qua thời gian vận hành thử nghiệm cho thấy, sản phẩm của đề tài có tính ứng dụng cao, tiết kiệm chi phí, phù hợp với các vùng có điều kiện môi trường, xã hội và kinh tế khó khăn như Tây Bắc. Hai trạm xử lý nước đã đáp ứng được nguyện vọng, thỏa mãn nhu cầu của người dân về nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày.

"Là một dự án đầu tư về môi trường, vì thế nó không những góp phần mang đến một môi trường sống đảm bảo, đẩy lùi các bệnh tật cho các chiến sĩ Trung đoàn 877, Trường Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang và người dân tộc thiểu số xung quanh xã Ngọc Đường, phường Ngọc Hà, người dân tại huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang mà còn góp phần ổn định dân sinh và đảm bảo đời sống

của người dân trong khu vực", ThS. Đặng Xuân Thường đánh giá về hiệu quả của dự án.

Tại Trung đoàn 877, khi hệ thống xử lý nước được lắp đặt, Ban Chỉ huy quân sự tỉnh và Trung đoàn 877 đã xây dựng khu nhà ăn, nhà tắm mới cho các chiến sỹ; kéo và dựng một trạm điện 3 pha để ổn định chạy trạm. Tại Yên Minh, chính quyền huyện đã giải phóng mặt bằng lắp đặt trạm, bố trí nguồn điện 3 pha để ổn định chạy thiết bị, lắp đặt tuyến ống để dẫn nước và cấp nước cho dân. Nước từ trạm xử lý được phục vụ người dân sinh sống xung quanh và đặc biệt cấp nước cho Bệnh viện huyện Yên Minh nhằm phục vụ cho việc khám chữa bệnh cho bà con ba huyện Yên Minh, Quản Bạ, Mèo Vạc.

Đánh giá về kết quả đề tài, ông Phạm Xuân Diệu - Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Minh - cho biết, trước đây, huyện Yên Minh là địa bàn thiếu nước sạch nghiêm trọng do địa hình chia cắt và nguồn nước nhiễm E.coli nặng. Thời gian thiếu nước sinh hoạt thường kéo dài từ tháng 10 cuối năm trước đến tháng 4 năm sau. Để có nước sinh hoạt, người dân phải đi bộ hàng chục km và hứng nước nửa ngày mới đủ nước dùng trong 4-5 ngày. Nước chủ yếu chỉ được dùng để uống và nấu ăn một cách rất hạn chế, nước sinh hoạt trong mùa khô càng thiếu thốn hơn. Chính vì vậy, khi có trạm xử lý nước sạch, người dân rất mừng. “Trạm xử lý nước đã giải quyết vấn đề nước sạch cho khoảng 2.000 dân trên địa bàn huyện. Việc nguồn nước được đảm bảo đã nâng cao chất lượng sống cho người dân, tạo ra những thay đổi tích cực trong lối sống và phong tục tập quán. Chúng tôi mong muốn đề tài sẽ tiếp tục nhân rộng thêm hai mô hình nữa trên địa bàn huyện”, ông Phạm Xuân Diệu chia sẻ.

Mức giá đầu tư xử lý 1m3 nước là 2.727 đồng cho thấy hiệu quả đầu tư trạm xử lý nước sạch cấp cho sinh hoạt là hợp lý, phù hợp với mức sống của người dân các tỉnh vùng Tây Bắc. Điều đó cũng có nghĩa là mô hình sản phẩm của đề tài hoàn toàn có thể nhân rộng tại nhiều nơi, nhiều vùng, nhiều tỉnh trong cả nước, từ đó mang lại nguồn nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người dân vùng khan hiếm nước.

MINH ĐỨC

70 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nước suối trên địa bàn tỉnh Hòa Bình vào mùa khô cho thấy, trung bình ba mẫu thì BOD là 26,8 mg/l gấp 7 lần, COD là 48 mg/l gấp 4 lần, TSS là 52 mg/l gấp hơn 2 lần quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08 - MT:2015/BTNMT. Hai mẫu nước suối đại diện cho tỉnh Yên Bái vào mùa khô đều có các thông số BOD gấp 5 lần, COD gấp 3,7 lần, TSS gấp hơn 3 lần mức cho phép.

Vào mùa mưa, chất lượng nước cũng không cải thiện. Kết quả phân tích ba mẫu nước suối tại tỉnh Lạng Sơn cho thấy, các thông số BOD, COD, TSS vẫn vượt quy chuẩn nhiều lần, cụ thể là BOD gấp 7,5 lần, COD gấp 4,5 lần, TSS gấp hơn 7 lần. Hàm lượng Cr trong nước mẫu vẫn ở mức cao, ngoài ra hàm lượng Fe cũng vượt 4 lần ở mẫu nước tại khu vực thôn Tòng Rèn, xã Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Các chỉ số Coliforms, E.coli vượt nhiều lần tại điểm mẫu này (9300 > 2500). Tương tự, các chỉ số BOD, COD, TSS đều vượt quá nhiều lần quy chuẩn cho phép khi phân tích hai mẫu nước vào mùa mưa đại diện cho tỉnh Lai Châu.

Theo các nhà khoa học, chất lượng nước sông, suối ở vùng biên giới Tây Bắc đa phần bị ô nhiễm do ảnh hưởng của địa hình, địa chất và thổ nhưỡng tại địa phương, hoạt động khai thác khoáng sản trái phép và phong tục tập quán của người dân trong chăn thả gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên tình trạng này hoàn toàn có thể dễ dàng xử lý được bằng công nghệ hiện đại.

Kết quả đánh giá hiện trạng nước sông suối vùng biên giới

Tây Bắc có ý nghĩa rất quan trọng bởi đây là dự án khoa học công nghệ đầu tiên tiến hành nghiên cứu, đánh giá tổng quan mức độ ô nhiễm và tải lượng các chất gây ô nhiễm có trong nước suối vùng này. "Các nghiên cứu của báo cáo được đúc rút từ quá trình khảo sát thực địa, lấy mẫu và áp dụng các phương pháp so sánh, thống kê, phân tích với các chuyên gia đầu ngành đã đưa ra được bức tranh tổng quan về hiện trạng nguồn nước tại vùng Tây Bắc. Đây là cơ sở dữ liệu nền tảng cho các nghiên cứu sau này", ThS. Đặng Xuân Thường khẳng định.

GIẢI QUYẾT DỨT ĐIỂM TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC SẠCH

Song song với việc điều tra, đánh giá hiện trạng, các nhà khoa học cũng tiên phong trong ý tưởng nghiên cứu ứng dụng công nghệ màng lọc kết hợp với vật liệu lọc đa năng để áp dụng trong xử lý nước suối vùng Tây Bắc. Cụ thể, nhóm đã nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng màng lọc, bao gồm cả việc tìm hiểu, kế thừa từ các tài liệu sẵn có và việc xây dựng mô hình thí nghiệm để xác định các tính chất của vật liệu lọc và màng lọc đối với việc xử lý nước trong các điều kiện khác nhau. Từ đó, nhóm nhà khoa học đã xây dựng, lắp đặt hai hệ thống xử lý nước, một là tại Trung đoàn 877, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang với nguồn cung cấp nước là suối Tà Vải, tại xã Ngọc Đường, thành phố Hà Giang; hai là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại thôn Nà Rược, huyện Yên Minh với nguồn cung cấp nước là suối Nà Rược, huyện Yên Minh.

71 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mỗi trạm xử lý có công suất điện 30 KW-380 V, công suất xử lý nước 50 m3/h, vận tốc 10l/s, thời gian vận hành 8-10h/ ngày. Kết quả kiểm tra chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.

Qua thời gian vận hành thử nghiệm cho thấy, sản phẩm của đề tài có tính ứng dụng cao, tiết kiệm chi phí, phù hợp với các vùng có điều kiện môi trường, xã hội và kinh tế khó khăn như Tây Bắc. Hai trạm xử lý nước đã đáp ứng được nguyện vọng, thỏa mãn nhu cầu của người dân về nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày.

"Là một dự án đầu tư về môi trường, vì thế nó không những góp phần mang đến một môi trường sống đảm bảo, đẩy lùi các bệnh tật cho các chiến sĩ Trung đoàn 877, Trường Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang và người dân tộc thiểu số xung quanh xã Ngọc Đường, phường Ngọc Hà, người dân tại huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang mà còn góp phần ổn định dân sinh và đảm bảo đời sống

của người dân trong khu vực", ThS. Đặng Xuân Thường đánh giá về hiệu quả của dự án.

Tại Trung đoàn 877, khi hệ thống xử lý nước được lắp đặt, Ban Chỉ huy quân sự tỉnh và Trung đoàn 877 đã xây dựng khu nhà ăn, nhà tắm mới cho các chiến sỹ; kéo và dựng một trạm điện 3 pha để ổn định chạy trạm. Tại Yên Minh, chính quyền huyện đã giải phóng mặt bằng lắp đặt trạm, bố trí nguồn điện 3 pha để ổn định chạy thiết bị, lắp đặt tuyến ống để dẫn nước và cấp nước cho dân. Nước từ trạm xử lý được phục vụ người dân sinh sống xung quanh và đặc biệt cấp nước cho Bệnh viện huyện Yên Minh nhằm phục vụ cho việc khám chữa bệnh cho bà con ba huyện Yên Minh, Quản Bạ, Mèo Vạc.

Đánh giá về kết quả đề tài, ông Phạm Xuân Diệu - Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Minh - cho biết, trước đây, huyện Yên Minh là địa bàn thiếu nước sạch nghiêm trọng do địa hình chia cắt và nguồn nước nhiễm E.coli nặng. Thời gian thiếu nước sinh hoạt thường kéo dài từ tháng 10 cuối năm trước đến tháng 4 năm sau. Để có nước sinh hoạt, người dân phải đi bộ hàng chục km và hứng nước nửa ngày mới đủ nước dùng trong 4-5 ngày. Nước chủ yếu chỉ được dùng để uống và nấu ăn một cách rất hạn chế, nước sinh hoạt trong mùa khô càng thiếu thốn hơn. Chính vì vậy, khi có trạm xử lý nước sạch, người dân rất mừng. “Trạm xử lý nước đã giải quyết vấn đề nước sạch cho khoảng 2.000 dân trên địa bàn huyện. Việc nguồn nước được đảm bảo đã nâng cao chất lượng sống cho người dân, tạo ra những thay đổi tích cực trong lối sống và phong tục tập quán. Chúng tôi mong muốn đề tài sẽ tiếp tục nhân rộng thêm hai mô hình nữa trên địa bàn huyện”, ông Phạm Xuân Diệu chia sẻ.

Mức giá đầu tư xử lý 1m3 nước là 2.727 đồng cho thấy hiệu quả đầu tư trạm xử lý nước sạch cấp cho sinh hoạt là hợp lý, phù hợp với mức sống của người dân các tỉnh vùng Tây Bắc. Điều đó cũng có nghĩa là mô hình sản phẩm của đề tài hoàn toàn có thể nhân rộng tại nhiều nơi, nhiều vùng, nhiều tỉnh trong cả nước, từ đó mang lại nguồn nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người dân vùng khan hiếm nước.

MINH ĐỨC

72 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.21C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônChủ nhiệm: ThS. Phạm Văn BanKết quả: Hệ thống lọc nước mà đề tài xây dựng không chỉ sử dụng cát sỏi để lọc thông thường mà còn dùng thiết bị lọc xử lý than hoạt tính, chiết xuất từ trấu nên đảm bảo an toàn chất lượng cho nước sinh hoạt. Việc bố trí công nghệ xử lý nước theo từng modul với các chức năng khác nhau giúp thuận tiện khi di dời thiết bị xử lý nước sang vị trí mới, có thể mang đi được chứ không phải phá vỡ công trình cũ, giúp tiết kiệm chi phí. Các mô hình xử lý nước dễ nhân rộng và hoạt động khai thác hiệu quả.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ TRONG THU TRỮ NƯỚC MƯA VÀ NƯỚC MẶT PHỤC VỤ DÂN SINH VÙNG TÂY BẮC

73 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CƠ HỘI CHO NGƯỜI DÂN

Chia sẻ về kết quả nghiên cứu của đề tài "nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ và quản lý trong thu trữ nước mưa và nước mặt phục vụ dân sinh Tây Bắc", TS. Nguyễn Hồng Trường - thư ký đề tài cho biết: Tây Bắc là địa bàn sinh sống của trên 11,6 triệu người thuộc hơn 30 dân tộc anh em, trong đó khoảng 63% là đồng bào các dân tộc thiểu số. Khu vực này còn gặp nhiều khó khăn về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cũng như khó khăn trong phát triển kinh tế và phát triển khoa học kỹ thuật. Người dân Tây Bắc có đời sống vật chất, tinh thần thấp hơn so với những vùng khác trong cả nước.

Theo kết quả của Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn năm 2014, vùng trung du miền núi phía

Trải qua thời gian nghiên cứu gần 2 năm, các nhà khoa học của Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý và thu trữ nước mưa, nước mặt đạt Quy chuẩn chất lượng nước sạch do Bộ Y tế đưa ra. Đồng thời, việc tách thiết bị xử lý nước thành nhiều modul giúp đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước khác nhau của bà con và khi di dời có thể mang theo mà không phải phá bỏ công trình.

SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH ĐẠT CHUẨN

72 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.21C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônChủ nhiệm: ThS. Phạm Văn BanKết quả: Hệ thống lọc nước mà đề tài xây dựng không chỉ sử dụng cát sỏi để lọc thông thường mà còn dùng thiết bị lọc xử lý than hoạt tính, chiết xuất từ trấu nên đảm bảo an toàn chất lượng cho nước sinh hoạt. Việc bố trí công nghệ xử lý nước theo từng modul với các chức năng khác nhau giúp thuận tiện khi di dời thiết bị xử lý nước sang vị trí mới, có thể mang đi được chứ không phải phá vỡ công trình cũ, giúp tiết kiệm chi phí. Các mô hình xử lý nước dễ nhân rộng và hoạt động khai thác hiệu quả.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ TRONG THU TRỮ NƯỚC MƯA VÀ NƯỚC MẶT PHỤC VỤ DÂN SINH VÙNG TÂY BẮC

73 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CƠ HỘI CHO NGƯỜI DÂN

Chia sẻ về kết quả nghiên cứu của đề tài "nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ và quản lý trong thu trữ nước mưa và nước mặt phục vụ dân sinh Tây Bắc", TS. Nguyễn Hồng Trường - thư ký đề tài cho biết: Tây Bắc là địa bàn sinh sống của trên 11,6 triệu người thuộc hơn 30 dân tộc anh em, trong đó khoảng 63% là đồng bào các dân tộc thiểu số. Khu vực này còn gặp nhiều khó khăn về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cũng như khó khăn trong phát triển kinh tế và phát triển khoa học kỹ thuật. Người dân Tây Bắc có đời sống vật chất, tinh thần thấp hơn so với những vùng khác trong cả nước.

Theo kết quả của Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn năm 2014, vùng trung du miền núi phía

Trải qua thời gian nghiên cứu gần 2 năm, các nhà khoa học của Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý và thu trữ nước mưa, nước mặt đạt Quy chuẩn chất lượng nước sạch do Bộ Y tế đưa ra. Đồng thời, việc tách thiết bị xử lý nước thành nhiều modul giúp đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước khác nhau của bà con và khi di dời có thể mang theo mà không phải phá bỏ công trình.

SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH ĐẠT CHUẨN

74 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bắc có khoảng 10,23 triệu dân nông thôn thì chỉ có 39,9% dân số được cấp nước sạch theo QCVN 02:2009/BYT và 81,3% dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh. Một số tỉnh như Bắc Kạn đạt tỷ lệ thấp: 22,25% người dân được sử dụng nước sạch theo QCVN 02:2009/BYT.

Bên cạnh đó, lượng mưa bình quân hàng năm trong vùng tương đối lớn nhưng lại phân bố không đều. Vào mùa mưa, lượng mưa chiếm 85%-90% lượng mưa cả năm, gây lũ lụt. Nhưng vào mùa khô lại hạn hán, thiếu nước, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.

Trong khi đó, các công trình cung cấp nước sạch chủ yếu có quy mô nhỏ lẻ, phân tán, tự phát do người dân lấy nước từ các hệ thống sông, suối, khe, từ hệ thống thủy lợi, giếng đào nên khả năng cung cấp nước cho mùa khô hạn chế, chất lượng nước không đảm bảo cho sinh hoạt. Một số các công trình được hỗ trợ xây dựng thành mô hình tập trung thông qua các nghiên cứu, chương trình hỗ trợ của Nhà nước, tổ chức quốc tế nhưng do không xây dựng cơ chế, tổ chức quản lý nên hầu hết công trình không hoạt động. Các công nghệ xử lý nước đối với quy mô tập trung và quy mô hộ hiện nay ở vùng cao tương đối thô sơ, không đảm bảo theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt.

Từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu và triển khai mô hình thử nghiệm công nghệ xử lý các nguồn nước mặt, nước mưa và đề xuất các công đoạn xử lý nhằm tìm ra giải pháp công nghệ mới, khắc phục những hạn chế nêu trên để người dân có thêm cơ hội tiếp cận nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng nông thôn mới cho vùng Tây Bắc.

Sau khi khảo sát, nghiên cứu, nhóm các nhà khoa học đã xây dựng 03 mô hình xử lý nước tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai và huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, thí điểm cho trạm y tế, trường học và hộ gia đình. Mỗi mô hình lưu trữ 300 m3-500 m3. Cùng với thu trữ nước mưa, nước mặt để tận dụng nguồn nước tự nhiên thì đề tài cũng đưa ra giải pháp xử lý nước ngầm. “Đập ngầm không phải là giải pháp mới nhưng được đưa vào đề tài để tạo sự hoàn chỉnh cho các giải pháp, không chỉ thu được nước trên

bề mặt mà còn thu được nước ngầm nên ngay cả trong mùa khô cạn, bà con vẫn có nước để dùng. Nước ngầm về cơ bản là đã lọc rồi nên tốn rất ít chi phí để lọc thành nước sạch” - TS. Nguyễn Hồng Trường chia sẻ.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng tìm ra mô hình xử lý nước phù hợp. Mỗi loại mô hình sẽ được tích hợp thành một thiết bị xử lý hợp khối (dạng container). Mỗi thiết bị xử lý dự kiến được chia tách thành 3 đến 5 công đoạn khác nhau. Modul số 1 là công đoạn lắng/lọc thô kết hợp xử lý, loại bỏ tạp chất trong nước (các cặn kích thước lớn, bông cặn, các tạp chất phù du trong nguồn nước). Modul số 2 dùng vật liệu lọc bản địa (cát lọc, than hoạt tính) để xử lý các thành phần ô nhiễm và hấp phụ triệt để các hợp chất hữu cơ, vô cơ, kim loại nặng, độ màu, mùi vị... trong nước. Modul số 3 dùng vật liệu lọc chuyên dụng để loại bỏ các chất hữu

75 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

cơ, vô cơ có kích thước > 0,2 mm. Trong trường hợp các nguồn nước đầu vào có dấu hiệu ô nhiễm đặc thù, khi đó quy trình công nghệ xử lý sẽ được nghiên cứu tổ hợp thêm các công đoạn phù hợp, đảm bảo xử lý nước đạt chất lượng theo QCVN 02:2009/BYT của Bộ Y tế.

“Đối với mô hình dân cư, hộ gia đình, ưu điểm của công nghệ bố trí xử lý nước lọc là có thể tách ra nhiều modul tuỳ thuộc nhu cầu dùng nước của bà con. Sau khi hứng nước mưa, nếu bà con muốn dùng nước cho các nhu cầu sinh hoạt khác nhau như tắm rửa hay ăn uống thì sẽ lắp các đầu ra theo nhu cầu của từng hộ" - TS. Nguyễn Hồng Trường nhấn mạnh.

Ưu điểm của việc bố trí công nghệ xử lý nước theo từng modul với chức năng khác nhau là khi cần di chuyển có thể mang đi chứ không phải phá vỡ công trình cũ. Việc linh hoạt khi di dời sang vị trí mới giúp tiết kiệm chi phí. Cùng đó, các modul được bố trí tuỳ theo mức độ dùng nước sạch để tiết kiệm nhiên liệu. Kết quả nổi bật của công nghệ này là ngoài việc sử dụng cát sỏi thông thường để lọc thì hệ thống này còn dùng thiết bị lọc xử lý than hoạt tính chiết xuất từ trấu nên đảm bảo độ an toàn và chất lượng cao cho nước sinh hoạt.

Các giải pháp công nghệ trong thu trữ nước mưa, nước mặt được nhóm nghiên cứu đề xuất được đánh giá là dễ áp dụng; công nghệ xử lý phù hợp; vật liệu xử lý thông dụng, tiện

lợi, tuổi thọ dài giúp chất lượng nước đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước sinh hoạt. Các mô hình dễ nhân rộng, hoạt động khai thác hiệu quả và bền vững. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mở ra cơ hội áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thu trữ và xử lý nước phục vụ đời sống của đồng bào vùng Tây Bắc. Đây là hoạt động thiết thực hướng tới mục tiêu của Chiến lược quốc gia đến năm 2020: “Tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày”.

AN DŨNG

74 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bắc có khoảng 10,23 triệu dân nông thôn thì chỉ có 39,9% dân số được cấp nước sạch theo QCVN 02:2009/BYT và 81,3% dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh. Một số tỉnh như Bắc Kạn đạt tỷ lệ thấp: 22,25% người dân được sử dụng nước sạch theo QCVN 02:2009/BYT.

Bên cạnh đó, lượng mưa bình quân hàng năm trong vùng tương đối lớn nhưng lại phân bố không đều. Vào mùa mưa, lượng mưa chiếm 85%-90% lượng mưa cả năm, gây lũ lụt. Nhưng vào mùa khô lại hạn hán, thiếu nước, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.

Trong khi đó, các công trình cung cấp nước sạch chủ yếu có quy mô nhỏ lẻ, phân tán, tự phát do người dân lấy nước từ các hệ thống sông, suối, khe, từ hệ thống thủy lợi, giếng đào nên khả năng cung cấp nước cho mùa khô hạn chế, chất lượng nước không đảm bảo cho sinh hoạt. Một số các công trình được hỗ trợ xây dựng thành mô hình tập trung thông qua các nghiên cứu, chương trình hỗ trợ của Nhà nước, tổ chức quốc tế nhưng do không xây dựng cơ chế, tổ chức quản lý nên hầu hết công trình không hoạt động. Các công nghệ xử lý nước đối với quy mô tập trung và quy mô hộ hiện nay ở vùng cao tương đối thô sơ, không đảm bảo theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt.

Từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu và triển khai mô hình thử nghiệm công nghệ xử lý các nguồn nước mặt, nước mưa và đề xuất các công đoạn xử lý nhằm tìm ra giải pháp công nghệ mới, khắc phục những hạn chế nêu trên để người dân có thêm cơ hội tiếp cận nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng nông thôn mới cho vùng Tây Bắc.

Sau khi khảo sát, nghiên cứu, nhóm các nhà khoa học đã xây dựng 03 mô hình xử lý nước tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai và huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, thí điểm cho trạm y tế, trường học và hộ gia đình. Mỗi mô hình lưu trữ 300 m3-500 m3. Cùng với thu trữ nước mưa, nước mặt để tận dụng nguồn nước tự nhiên thì đề tài cũng đưa ra giải pháp xử lý nước ngầm. “Đập ngầm không phải là giải pháp mới nhưng được đưa vào đề tài để tạo sự hoàn chỉnh cho các giải pháp, không chỉ thu được nước trên

bề mặt mà còn thu được nước ngầm nên ngay cả trong mùa khô cạn, bà con vẫn có nước để dùng. Nước ngầm về cơ bản là đã lọc rồi nên tốn rất ít chi phí để lọc thành nước sạch” - TS. Nguyễn Hồng Trường chia sẻ.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng tìm ra mô hình xử lý nước phù hợp. Mỗi loại mô hình sẽ được tích hợp thành một thiết bị xử lý hợp khối (dạng container). Mỗi thiết bị xử lý dự kiến được chia tách thành 3 đến 5 công đoạn khác nhau. Modul số 1 là công đoạn lắng/lọc thô kết hợp xử lý, loại bỏ tạp chất trong nước (các cặn kích thước lớn, bông cặn, các tạp chất phù du trong nguồn nước). Modul số 2 dùng vật liệu lọc bản địa (cát lọc, than hoạt tính) để xử lý các thành phần ô nhiễm và hấp phụ triệt để các hợp chất hữu cơ, vô cơ, kim loại nặng, độ màu, mùi vị... trong nước. Modul số 3 dùng vật liệu lọc chuyên dụng để loại bỏ các chất hữu

75 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

cơ, vô cơ có kích thước > 0,2 mm. Trong trường hợp các nguồn nước đầu vào có dấu hiệu ô nhiễm đặc thù, khi đó quy trình công nghệ xử lý sẽ được nghiên cứu tổ hợp thêm các công đoạn phù hợp, đảm bảo xử lý nước đạt chất lượng theo QCVN 02:2009/BYT của Bộ Y tế.

“Đối với mô hình dân cư, hộ gia đình, ưu điểm của công nghệ bố trí xử lý nước lọc là có thể tách ra nhiều modul tuỳ thuộc nhu cầu dùng nước của bà con. Sau khi hứng nước mưa, nếu bà con muốn dùng nước cho các nhu cầu sinh hoạt khác nhau như tắm rửa hay ăn uống thì sẽ lắp các đầu ra theo nhu cầu của từng hộ" - TS. Nguyễn Hồng Trường nhấn mạnh.

Ưu điểm của việc bố trí công nghệ xử lý nước theo từng modul với chức năng khác nhau là khi cần di chuyển có thể mang đi chứ không phải phá vỡ công trình cũ. Việc linh hoạt khi di dời sang vị trí mới giúp tiết kiệm chi phí. Cùng đó, các modul được bố trí tuỳ theo mức độ dùng nước sạch để tiết kiệm nhiên liệu. Kết quả nổi bật của công nghệ này là ngoài việc sử dụng cát sỏi thông thường để lọc thì hệ thống này còn dùng thiết bị lọc xử lý than hoạt tính chiết xuất từ trấu nên đảm bảo độ an toàn và chất lượng cao cho nước sinh hoạt.

Các giải pháp công nghệ trong thu trữ nước mưa, nước mặt được nhóm nghiên cứu đề xuất được đánh giá là dễ áp dụng; công nghệ xử lý phù hợp; vật liệu xử lý thông dụng, tiện

lợi, tuổi thọ dài giúp chất lượng nước đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước sinh hoạt. Các mô hình dễ nhân rộng, hoạt động khai thác hiệu quả và bền vững. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mở ra cơ hội áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thu trữ và xử lý nước phục vụ đời sống của đồng bào vùng Tây Bắc. Đây là hoạt động thiết thực hướng tới mục tiêu của Chiến lược quốc gia đến năm 2020: “Tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày”.

AN DŨNG

76 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.02C/13-18Cơ quan chủ trì: Hội Địa hóa Việt NamChủ nhiệm: TS. Nguyễn Thị Hoàng HàKết quả: Chế tạo ra vật liệu hấp phụ SBC2-400-10S từ bùn thải khu chế biến sắt thuộc huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) để xử lý nước bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng (Mn, Zn, Pb, As và Cd). Thiết kế, xây dựng, vận hành thành công quy trình công nghệ tích hợp địa môi trường - địa sinh thái (ĐMT - ĐST) bao gồm hệ thống lắng - hấp phụ - bãi lọc trồng cây quy mô pilot 5 m3/ngày đêm tại khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn. Kết quả vận hành sau 4 tháng cho thấy nước thải sau xử lý đều đạt giới hạn cho phép đối với nước thải công nghiệp QCVN 40:2011-BTNMT.

NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐỊA MÔI TRƯỜNG - ĐỊA SINH THÁI NHẰM NGĂN NGỪA, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở CÁC LƯU VỰC SÔNG VÙNG TÂY BẮC

77 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN TRUYỀN THỐNG

TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu, áp dụng công nghệ tích hợp địa môi trường - địa sinh thái nhằm ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại một số điểm ở các lưu vực sông vùng Tây Bắc" cho biết, hoạt động khai thác, chế biến quặng tại các mỏ phần lớn được tiến hành bằng công nghệ truyền thống. Ví dụ, mỏ đồng Sinh Quyền (Lào Cai), mỏ chì kẽm Chợ Đồn (Bắc Kạn)... đều sử dụng công nghệ khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò.

"Khai thác lộ thiên đã làm phân tán các nguyên tố quặng và

các nguyên tố đi kèm vào đất và các nguồn nước xung quanh. Công tác khai thác hầm lò cũng đổ đá thải, nước tháo khô mỏ ra xung quanh nơi khai thác làm ô nhiễm nguồn nước mặt. Bên cạnh đó, nước thải mỏ không được xử lý đã mang theo các chất thải rắn, các kim loại... vào nguồn nước. Ngoài ra, khu vực xưởng tuyển, quặng chì kẽm cũng thải ra lượng chất thải lớn, gồm bùn thải từ xưởng tuyển nổi và tro xỉ từ xưởng bột kẽm đổ vào các thung lũng xung quanh. Những chất thải này đều chứa các KLN và các nguyên tố đi kèm, trong nhiều năm chúng phân tán ra

Tây Bắc là vùng có tiềm năng lớn về khoáng sản với gần 500 mỏ và điểm quặng. Khu vực này cũng có mạng lưới sông ngòi dày đặc với 4 lưu vực sông chính (lưu vực sông Kỳ Cùng - Bằng Giang, lưu vực sông Hồng - Thái Bình, lưu vực sông Mã, lưu vực sông Cả). Các lưu vực sông này là nguồn cung cấp nước cho các tỉnh hạ lưu sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Chính vì vậy, việc khai thác, chế biến khoáng sản và đổ thải ở thượng lưu chưa được xử lý triệt để đã làm phát tán các kim loại nặng (KLN) có độc tính cao như Pb, As, Cd... vào các thủy vực, có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.

TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢIHY VỌNG MỚI

76 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.02C/13-18Cơ quan chủ trì: Hội Địa hóa Việt NamChủ nhiệm: TS. Nguyễn Thị Hoàng HàKết quả: Chế tạo ra vật liệu hấp phụ SBC2-400-10S từ bùn thải khu chế biến sắt thuộc huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) để xử lý nước bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng (Mn, Zn, Pb, As và Cd). Thiết kế, xây dựng, vận hành thành công quy trình công nghệ tích hợp địa môi trường - địa sinh thái (ĐMT - ĐST) bao gồm hệ thống lắng - hấp phụ - bãi lọc trồng cây quy mô pilot 5 m3/ngày đêm tại khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn. Kết quả vận hành sau 4 tháng cho thấy nước thải sau xử lý đều đạt giới hạn cho phép đối với nước thải công nghiệp QCVN 40:2011-BTNMT.

NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐỊA MÔI TRƯỜNG - ĐỊA SINH THÁI NHẰM NGĂN NGỪA, XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐIỂM Ở CÁC LƯU VỰC SÔNG VÙNG TÂY BẮC

77 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN TRUYỀN THỐNG

TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu, áp dụng công nghệ tích hợp địa môi trường - địa sinh thái nhằm ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm môi trường nước tại một số điểm ở các lưu vực sông vùng Tây Bắc" cho biết, hoạt động khai thác, chế biến quặng tại các mỏ phần lớn được tiến hành bằng công nghệ truyền thống. Ví dụ, mỏ đồng Sinh Quyền (Lào Cai), mỏ chì kẽm Chợ Đồn (Bắc Kạn)... đều sử dụng công nghệ khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò.

"Khai thác lộ thiên đã làm phân tán các nguyên tố quặng và

các nguyên tố đi kèm vào đất và các nguồn nước xung quanh. Công tác khai thác hầm lò cũng đổ đá thải, nước tháo khô mỏ ra xung quanh nơi khai thác làm ô nhiễm nguồn nước mặt. Bên cạnh đó, nước thải mỏ không được xử lý đã mang theo các chất thải rắn, các kim loại... vào nguồn nước. Ngoài ra, khu vực xưởng tuyển, quặng chì kẽm cũng thải ra lượng chất thải lớn, gồm bùn thải từ xưởng tuyển nổi và tro xỉ từ xưởng bột kẽm đổ vào các thung lũng xung quanh. Những chất thải này đều chứa các KLN và các nguyên tố đi kèm, trong nhiều năm chúng phân tán ra

Tây Bắc là vùng có tiềm năng lớn về khoáng sản với gần 500 mỏ và điểm quặng. Khu vực này cũng có mạng lưới sông ngòi dày đặc với 4 lưu vực sông chính (lưu vực sông Kỳ Cùng - Bằng Giang, lưu vực sông Hồng - Thái Bình, lưu vực sông Mã, lưu vực sông Cả). Các lưu vực sông này là nguồn cung cấp nước cho các tỉnh hạ lưu sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Chính vì vậy, việc khai thác, chế biến khoáng sản và đổ thải ở thượng lưu chưa được xử lý triệt để đã làm phát tán các kim loại nặng (KLN) có độc tính cao như Pb, As, Cd... vào các thủy vực, có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.

TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢIHY VỌNG MỚI

78 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

môi trường xung quanh gây ô nhiễm nguồn nước", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà chia sẻ.

Không thể khẳng định việc sử dụng công nghệ xử lý chất thải chưa phù hợp là nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở khu vực Tây Bắc nhưng tình trạng ô nhiễm tại các lưu vực sông vùng Tây Bắc là có thật. Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh vùng Tây Bắc, những năm gần đây, chất lượng nước các lưu vực sông giảm sút đáng kể. Kết quả phân tích các thông số TSS (chất rắn lơ lửng), Fe, Mn, Coliforms tại sông Kỳ Cùng cho thấy đều vượt quá QCVN loại A2. Tại lưu vực sông Hồng - Thái Bình, hiện tượng ô nhiễm bất thường cũng đã được ghi nhận. Nước sông Hồng bị ô nhiễm nặng nhất là trong mùa cạn ở khu vực các thành phố Việt Trì, Hà Nội...

XÂY DỰNG THÀNH CÔNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐMT-ĐST

ĐMT-ĐST là công nghệ ứng dụng nguyên lý của các khoa học Trái đất và chức năng của môi trường địa chất, hệ sinh thái nhằm hạn chế sự phát tán, đồng hóa các chất ô nhiễm và nâng cao khả năng chống chịu chất ô nhiễm của môi trường và hệ sinh thái, sử dụng các thành tạo địa chất và hệ sinh thái để xử lý ô nhiễm môi trường. Thời gian gần đây, công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST được sử dụng tương đối phổ biến trên thế giới để xử lý nước thải; tuy nhiên, ở Việt Nam, công nghệ này do mới được du nhập nên mới chỉ dừng lại ở quy mô thí nghiệm.

Với mục tiêu tận dụng khả năng xử lý của môi trường địa chất và hệ sinh thái để xử lý nước thải, các nhà khoa học của Hội Địa hóa Việt Nam đã xây dựng và vận hành thử nghiệm quy trình công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST bao gồm hệ thống lắng - hấp phụ (vật liệu SBC2-400-10S) - bãi lọc trồng cây (cây sậy) quy mô pilot 5 m3/ngày đêm tại khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn, Bắc Kạn. Trước đó, các nhà khoa học đã chế tạo vật liệu hấp phụ SBC-400-10S từ bùn thải khu chế biến sắt.

"Các mỏ quặng sắt phân bố hầu khắp địa bàn tỉnh Bắc Kạn như: huyện Chợ Đồn, Ngân Sơn, Bắc Mê... Quá trình chế biến quặng sắt ở Bắc Kạn thải ra một khối lượng rất lớn bùn thải

quặng đuôi. Nguyên liệu này sau khi gia công trộn 10% chất kết dính là thủy tinh lỏng và nung ở nhiệt độ 400oC tạo ra loại vật liệu hấp phụ tốt và chúng tôi gọi là SBC2-400-10S", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà cho biết. Các nhà khoa học cũng lựa chọn cây sậy để xử lý ô nhiễm môi trường nước bởi loài cây này có khả năng xử lý hiệu quả chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, KLN; lại thích nghi và sinh trưởng, phát triển tốt tại khu vực khai thác và chế biến khoáng sản.

Trong quy trình xử lý nước thải bằng công nghệ ĐMT-ĐST, nước thải trực tiếp từ khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn đi qua hồ lắng 2

79 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

và hồ lắng 3, sau đó được bơm lên bồn chứa nước thải trước khi chảy vào bể hấp phụ và bãi lọc trồng cây. Từ đây nước thải được bơm hiệu chỉnh công suất theo yêu cầu (5 m3/ngày hay 208 l/giờ) qua bồn hấp phụ, tự chảy qua bãi lọc trồng cây và ra môi trường. "Sau 4 tháng tiến hành thí nghiệm, giá trị chất rắn lơ lửng (TSS), hàm lượng Mn, Zn của nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn loại A QCVN40:2011; Fe, As, Cd đạt loại B theo QCVN40:2011", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà khẳng định.

CÓ GIÁ TRỊ NHÂN RỘNG

Từ thành công trên, các nhà khoa học đã đề xuất quy trình công nghệ tích hợp ĐMT - ĐST cho toàn khu chế biến khoáng sản Lũng Váng (thuộc khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn) với công suất dây chuyền 100 tấn/ngày, tương đương 30.000 tấn/năm. Tính toán cho thấy, chi phí xây dựng hệ thống xử lý sử dụng quy trình công nghệ tích hợp ĐMT - ĐST (tận dụng các đặc điểm ĐMT-ĐST tại khu mỏ kết hợp với lót đáy hồ lắng và sử dụng vật liệu hấp phụ, thực vật bản địa) là khoảng 967.908 đồng/m3. Chi phí vận hành hệ thống dao động trong khoảng 1.457 - 1.878 đồng/m3 bao gồm chi phí vận hành máy bơm, thuê nhân công và xử lý hệ ĐMT - ĐST.

"Trong thực tế, xưởng tuyển Lũng Váng đang chi trả chi phí điện máy bơm nước tuần hoàn về xưởng tuyển và chi phí thuê nhân công trông coi hệ thống, tương đương 1.404 đồng/m3. Do đó, nếu vận hành hệ tích hợp ĐMT–ĐST thì chi phí vận hành chỉ cần phải chi thêm là 53 - 474 đồng/m3. Chi phí này tương đối rẻ so với việc vận hành nhiều hệ thống xử lý sử dụng công nghệ khác", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà nhận định.

Quy trình xử lý nước thải bằng công nghệ ĐMT-ĐST đã được các nhà khoa học đánh giá đạt hiệu quả xử lý tương đối cao, giá thành rẻ và thân thiện với môi trường so với các công nghệ truyền thống do sử dụng bùn thải của quá trình khai khoáng và thực vật địa phương. Nhờ vậy, quy trình đã được chuyển giao cho Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn sử dụng. Các nhà khoa học hy vọng rằng, việc áp dụng công nghệ xử lý này trong xử lý chất ô nhiễm, ngăn ngừa sự phát tán chất ô nhiễm trong các lưu vực sông sẽ góp phần quan trọng trong giảm thiểu những tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra, từ đó góp phần đảm bảo an ninh môi trường, an ninh nguồn nước, an ninh con người và phát triển bền vững khu vực khai thác và chế biến khoáng sản vùng Tây Bắc.

MỸ HẠNH

78 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

môi trường xung quanh gây ô nhiễm nguồn nước", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà chia sẻ.

Không thể khẳng định việc sử dụng công nghệ xử lý chất thải chưa phù hợp là nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở khu vực Tây Bắc nhưng tình trạng ô nhiễm tại các lưu vực sông vùng Tây Bắc là có thật. Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh vùng Tây Bắc, những năm gần đây, chất lượng nước các lưu vực sông giảm sút đáng kể. Kết quả phân tích các thông số TSS (chất rắn lơ lửng), Fe, Mn, Coliforms tại sông Kỳ Cùng cho thấy đều vượt quá QCVN loại A2. Tại lưu vực sông Hồng - Thái Bình, hiện tượng ô nhiễm bất thường cũng đã được ghi nhận. Nước sông Hồng bị ô nhiễm nặng nhất là trong mùa cạn ở khu vực các thành phố Việt Trì, Hà Nội...

XÂY DỰNG THÀNH CÔNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐMT-ĐST

ĐMT-ĐST là công nghệ ứng dụng nguyên lý của các khoa học Trái đất và chức năng của môi trường địa chất, hệ sinh thái nhằm hạn chế sự phát tán, đồng hóa các chất ô nhiễm và nâng cao khả năng chống chịu chất ô nhiễm của môi trường và hệ sinh thái, sử dụng các thành tạo địa chất và hệ sinh thái để xử lý ô nhiễm môi trường. Thời gian gần đây, công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST được sử dụng tương đối phổ biến trên thế giới để xử lý nước thải; tuy nhiên, ở Việt Nam, công nghệ này do mới được du nhập nên mới chỉ dừng lại ở quy mô thí nghiệm.

Với mục tiêu tận dụng khả năng xử lý của môi trường địa chất và hệ sinh thái để xử lý nước thải, các nhà khoa học của Hội Địa hóa Việt Nam đã xây dựng và vận hành thử nghiệm quy trình công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST bao gồm hệ thống lắng - hấp phụ (vật liệu SBC2-400-10S) - bãi lọc trồng cây (cây sậy) quy mô pilot 5 m3/ngày đêm tại khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn, Bắc Kạn. Trước đó, các nhà khoa học đã chế tạo vật liệu hấp phụ SBC-400-10S từ bùn thải khu chế biến sắt.

"Các mỏ quặng sắt phân bố hầu khắp địa bàn tỉnh Bắc Kạn như: huyện Chợ Đồn, Ngân Sơn, Bắc Mê... Quá trình chế biến quặng sắt ở Bắc Kạn thải ra một khối lượng rất lớn bùn thải

quặng đuôi. Nguyên liệu này sau khi gia công trộn 10% chất kết dính là thủy tinh lỏng và nung ở nhiệt độ 400oC tạo ra loại vật liệu hấp phụ tốt và chúng tôi gọi là SBC2-400-10S", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà cho biết. Các nhà khoa học cũng lựa chọn cây sậy để xử lý ô nhiễm môi trường nước bởi loài cây này có khả năng xử lý hiệu quả chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, KLN; lại thích nghi và sinh trưởng, phát triển tốt tại khu vực khai thác và chế biến khoáng sản.

Trong quy trình xử lý nước thải bằng công nghệ ĐMT-ĐST, nước thải trực tiếp từ khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn đi qua hồ lắng 2

79 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

và hồ lắng 3, sau đó được bơm lên bồn chứa nước thải trước khi chảy vào bể hấp phụ và bãi lọc trồng cây. Từ đây nước thải được bơm hiệu chỉnh công suất theo yêu cầu (5 m3/ngày hay 208 l/giờ) qua bồn hấp phụ, tự chảy qua bãi lọc trồng cây và ra môi trường. "Sau 4 tháng tiến hành thí nghiệm, giá trị chất rắn lơ lửng (TSS), hàm lượng Mn, Zn của nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn loại A QCVN40:2011; Fe, As, Cd đạt loại B theo QCVN40:2011", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà khẳng định.

CÓ GIÁ TRỊ NHÂN RỘNG

Từ thành công trên, các nhà khoa học đã đề xuất quy trình công nghệ tích hợp ĐMT - ĐST cho toàn khu chế biến khoáng sản Lũng Váng (thuộc khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn) với công suất dây chuyền 100 tấn/ngày, tương đương 30.000 tấn/năm. Tính toán cho thấy, chi phí xây dựng hệ thống xử lý sử dụng quy trình công nghệ tích hợp ĐMT - ĐST (tận dụng các đặc điểm ĐMT-ĐST tại khu mỏ kết hợp với lót đáy hồ lắng và sử dụng vật liệu hấp phụ, thực vật bản địa) là khoảng 967.908 đồng/m3. Chi phí vận hành hệ thống dao động trong khoảng 1.457 - 1.878 đồng/m3 bao gồm chi phí vận hành máy bơm, thuê nhân công và xử lý hệ ĐMT - ĐST.

"Trong thực tế, xưởng tuyển Lũng Váng đang chi trả chi phí điện máy bơm nước tuần hoàn về xưởng tuyển và chi phí thuê nhân công trông coi hệ thống, tương đương 1.404 đồng/m3. Do đó, nếu vận hành hệ tích hợp ĐMT–ĐST thì chi phí vận hành chỉ cần phải chi thêm là 53 - 474 đồng/m3. Chi phí này tương đối rẻ so với việc vận hành nhiều hệ thống xử lý sử dụng công nghệ khác", TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà nhận định.

Quy trình xử lý nước thải bằng công nghệ ĐMT-ĐST đã được các nhà khoa học đánh giá đạt hiệu quả xử lý tương đối cao, giá thành rẻ và thân thiện với môi trường so với các công nghệ truyền thống do sử dụng bùn thải của quá trình khai khoáng và thực vật địa phương. Nhờ vậy, quy trình đã được chuyển giao cho Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn sử dụng. Các nhà khoa học hy vọng rằng, việc áp dụng công nghệ xử lý này trong xử lý chất ô nhiễm, ngăn ngừa sự phát tán chất ô nhiễm trong các lưu vực sông sẽ góp phần quan trọng trong giảm thiểu những tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra, từ đó góp phần đảm bảo an ninh môi trường, an ninh nguồn nước, an ninh con người và phát triển bền vững khu vực khai thác và chế biến khoáng sản vùng Tây Bắc.

MỸ HẠNH

80 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.DA03/13-18Cơ quan chủ trì: Tổng Công ty Cổ phần Linh DươngChủ trì: Kỹ sư Trịnh Quang DũngKết quả: 04 gói mô đun công nghệ phục vụ nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) và du lịch sinh thái gồm: Gói Điện mặt trời (ĐMT) nối lưới và cục bộ; gói Bơm nước ĐMT tự hành không ắc quy; gói Đèn đường ĐMT-LED và gói ĐMT-LED cho NNCNC.

XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ ĐUN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - ĐIỆN MẶT TRỜI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI TẠI TỈNH LÀO CAI - TÂY BẮC

81 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

LẦN ĐẦU TIÊN ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

Hiện nay, điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất ở Tây Bắc được cấp qua các nguồn: điện lưới quốc gia, máy phát diesel và nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện nhỏ và điện mặt trời). Trong ba phương thức ấy, điện lưới quốc gia đem lại hiệu quả nhất về mặt kinh tế - kỹ thuật, tuy nhiên giải pháp này chỉ có thể áp dụng được đối với các địa phương gần lưới điện quốc gia. Sử dụng máy phát diesel có chi phí đầu tư thấp và dễ vận hành, tuy nhiên, việc sử dụng các dạng nhiên liệu như xăng, dầu để chạy máy gây ảnh hưởng lớn đến môi trường mà giá thành xăng dầu hiện nay đang tăng khá cao, vì vậy thời gian sử dụng máy phát diesel trong ngày là không nhiều, chủ yếu phục vụ khi có nhu cầu và trong giờ cao điểm. Trong khi đó, Tây Bắc được đánh giá là khu vực có tiềm

Khu vực Tây Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng, lợi thế về tài nguyên khoáng sản, du lịch, truyền thống văn hóa đặc sắc... Đặc biệt, Tây Bắc cũng sở hữu nhiều nông lâm đặc sản có chất lượng cao và có tiềm năng xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, chất lượng các sản phẩm hiện không đồng đều nên giá trị xuất khẩu chưa cao. Ứng dụng công nghệ tiên tiến là phương thức hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề trên. Để làm được điều này thì cần phải có nguồn năng lượng là điện - vấn đề nan giải do không ít vùng của Tây Bắc rất xa lưới điện quốc gia.

ỨNG DỤNG MÔ ĐUN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - ĐIỆN MẶT TRỜI

HIỆU QUẢ KINH TẾ, ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG

80 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.DA03/13-18Cơ quan chủ trì: Tổng Công ty Cổ phần Linh DươngChủ trì: Kỹ sư Trịnh Quang DũngKết quả: 04 gói mô đun công nghệ phục vụ nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) và du lịch sinh thái gồm: Gói Điện mặt trời (ĐMT) nối lưới và cục bộ; gói Bơm nước ĐMT tự hành không ắc quy; gói Đèn đường ĐMT-LED và gói ĐMT-LED cho NNCNC.

XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ ĐUN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - ĐIỆN MẶT TRỜI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI TẠI TỈNH LÀO CAI - TÂY BẮC

81 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

LẦN ĐẦU TIÊN ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

Hiện nay, điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất ở Tây Bắc được cấp qua các nguồn: điện lưới quốc gia, máy phát diesel và nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện nhỏ và điện mặt trời). Trong ba phương thức ấy, điện lưới quốc gia đem lại hiệu quả nhất về mặt kinh tế - kỹ thuật, tuy nhiên giải pháp này chỉ có thể áp dụng được đối với các địa phương gần lưới điện quốc gia. Sử dụng máy phát diesel có chi phí đầu tư thấp và dễ vận hành, tuy nhiên, việc sử dụng các dạng nhiên liệu như xăng, dầu để chạy máy gây ảnh hưởng lớn đến môi trường mà giá thành xăng dầu hiện nay đang tăng khá cao, vì vậy thời gian sử dụng máy phát diesel trong ngày là không nhiều, chủ yếu phục vụ khi có nhu cầu và trong giờ cao điểm. Trong khi đó, Tây Bắc được đánh giá là khu vực có tiềm

Khu vực Tây Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng, lợi thế về tài nguyên khoáng sản, du lịch, truyền thống văn hóa đặc sắc... Đặc biệt, Tây Bắc cũng sở hữu nhiều nông lâm đặc sản có chất lượng cao và có tiềm năng xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, chất lượng các sản phẩm hiện không đồng đều nên giá trị xuất khẩu chưa cao. Ứng dụng công nghệ tiên tiến là phương thức hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề trên. Để làm được điều này thì cần phải có nguồn năng lượng là điện - vấn đề nan giải do không ít vùng của Tây Bắc rất xa lưới điện quốc gia.

ỨNG DỤNG MÔ ĐUN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - ĐIỆN MẶT TRỜI

HIỆU QUẢ KINH TẾ, ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG

82 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

năng sử dụng năng lượng mặt trời do bức xạ mặt trời trung bình năm từ 4,1 - 4,9 kWh/m2/ngày; số giờ nắng trung bình cả năm đạt từ 1.800 - 2.100 giờ.

Nông nghiệp công nghệ cao - điện mặt trời (NNCNC-ĐMT) là xu hướng mới đang được thế giới đặc biệt quan tâm nhưng lại chưa được phát triển ở Việt Nam. ĐMT có lợi thế cạnh tranh so với các nguồn năng lượng khác do các ưu điểm: sẵn có, sạch, bền vững và không tạo ra chất thải. Phát triển NNCNC-ĐMT là một giải pháp hiệu quả để hiện thực hóa mô hình NNCNC cho vùng Tây Bắc và những vùng cô lập khác ở Việt Nam.

Dự án “Xây dựng và ứng dụng mô đun NNCNC-ĐMT phục vụ phát triển nông nghiệp sạch và Du lịch sinh thái tại tỉnh Lào Cai - Tây Bắc” là mô hình mới lần đầu tiên ứng dụng công nghệ xanh trong NNCNC được triển khai ở Việt Nam. Mục tiêu của dự án là xây dựng các mô đun NNCNC sử dụng tối ưu ĐMT để điều khiển chế độ tiểu khí hậu (chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm…), hệ thống tưới nước tiết kiệm (phun sương, nhỏ giọt…) nhằm nâng cao giá trị nông sản và hệ thống chiếu sáng LED hoạt động độc lập nhằm phát triển du lịch.

NHỮNG SẢN PHẨM ĐỘT PHÁ

Kỹ sư Trịnh Quang Dũng, chủ nhiệm dự án cho biết, các nhà khoa học đã thiết kế các mô đun ĐMT đa dạng nhằm dễ dàng áp dụng NNCNC ở mọi lúc, mọi nơi. Các mô đun ĐMT được thiết kế theo 3 loại: tuýp A, tuýp B và tuýp C. Mô đun tuýp A được thiết kế đáp ứng với 4 kịch bản có thể xảy ra trong thực tế và đảm bảo luôn hoạt động tốt: Khi thừa công suất sẽ đẩy bán vào lưới cho Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN); khi hệ tồn trữ đầy sẽ đẩy bán vào lưới cho EVN; khi mưa liên tục sẽ dùng điện lưới hỗ trợ và khi mất nguồn lưới thì tách ra thành lưới mini độc lập. Mô đun ĐMT tuýp B hoạt động bám theo điện lưới quốc gia, khi điện lưới có sự cố, nó cũng ngừng hoạt động. Với thiết kế này, giá thành của loại mô đun tuýp B giảm 30% so với tuýp A. Nó được ứng dụng phục vụ khu du lịch sinh thái trong “Quần thể Văn hóa-Du lịch NNCNC-ĐMT”. Mô đun ĐMT tuýp C được thiết kế như một mạng lưới độc lập với ưu điểm nổi bật là tận dụng mọi nguồn

năng lượng sẵn có tại mọi nơi, mọi lúc. Nó còn đáp ứng nhu cầu về điện cho mọi nhu cầu đặc biệt kể cả những vị trí, địa điểm trong hoàn cảnh điện lưới quốc gia không thể đáp ứng.

Các nhà khoa học cũng xây dựng hệ thống bơm ĐMT tự hành không ắc quy. Hệ thống này có chi phí đầu tư ban đầu thấp, thời gian hoàn vốn nhanh và hoạt động tự động và không cần bảo trì nhiều suốt thời gian sử dụng. Hệ thống sản sinh điện năng nhiều hơn từ 5-6% so với pin mặt trời truyền thống và có thể sản sinh điện dưới ánh sáng yếu, có mây che.

Một sản phẩm khác của các chuyên gia ĐMT là đèn đường LED-ĐMT & Gió tự bật/tắt theo tín hiệu mặt trời. Không chỉ tự bật sáng đèn LED lúc hoàng hôn và tắt lúc bình minh, tùy theo nhu cầu, người sử dụng còn có thể lập trình điều khiển tiết giảm độ sáng theo nhu cầu và cài đặt thời gian, đồng thời thiết kế thời gian dự trữ điện từ 2-3 ngày phòng khi gặp thời tiết xấu. Thời gian chiếu sáng mỗi ngày 12 giờ, có chế độ thông minh tự giảm cấp độ sáng theo thời gian hoặc theo mật độ lưu thông trên đường.

Ngoài các sản phẩm trên, nhóm chuyên gia còn xây dựng gói sản phẩm đèn LEDs nhằm kích thích sinh trưởng của cây trồng. "Để phát triển, cây trồng hấp thụ ánh sáng trong vùng ánh sáng đỏ và xanh nước biển. Tuy nhiên tùy theo chu kỳ sinh trưởng, nhu cầu của cây trồng hấp thụ các ánh sáng đỏ và xanh nước biển với tỷ lệ khác nhau. Muốn nâng cao năng suất cây trồng và kích thích sinh trưởng, kỹ thuật chiếu sáng đèn LED được sử dụng trong

83 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NNCNC nhờ vào các ưu điểm nổi bật: Cường độ chiếu sáng của đèn LED có thể thay đổi trên dải rộng bằng cách thay đổi điện áp và công suất mà gần như không thay đổi phổ của đèn. Bằng cách điều khiển độc lập các đèn LED đơn sắc, ta có thể tạo ra được ánh sáng phù hợp với chu kỳ sinh trưởng của cây trồng, từ đó chủ động được năng suất và chất lượng của sản phẩm", kỹ sư Trịnh Quang Dũng chia sẻ.

HIỆU QUẢ DÀI LÂU

Tổng công ty cổ phần Linh Dương là một cơ sở sản sản xuất và chế biến chè lớn ở Lào Cai, được giao quản lý 380 ha đất rừng để phát triển vùng nguyên liệu cây chè truyền thống từ năm 2000 và xây dựng “Quần thể Văn hóa - Du lịch sinh thái - Nông nghiệp Công nghệ cao Tâm Trà”. Linh Dương có sản lượng hàng năm 600-700 tấn chè búp tươi làm nguyên liệu đầu vào để đưa ra các loại sản phẩm chất lượng cao như Trà Ô long, Bát tiên, Phật Hoàng Trà... Sử dụng ĐMT, hệ thống chiếu sáng LED và điều khiển vi khí hậu được lập trình thích hợp sẽ làm tăng năng suất, chất lượng chè của Linh Dương.

Theo dự án, công suất lắp đặt của hệ thống ĐMT tại Linh Dương là 100 kWp. Trong đó, 10 kWp PMT sẽ được phát cục bộ dùng trong hệ thống bơm ĐMT và chuỗi 42 cây đèn đường hoạt động độc lập. Tổng công suất 90 kWp còn lại sẽ được sử dụng cho

3 mô đun ĐMT tuýp A-B-C và bán vào mạng lưới điện quốc gia.

Các chuyên gia ĐMT cho biết, tính riêng giá trị tiền bán điện theo QĐ số 11/2017/QĐ-TT thì Linh Dương cần 9 năm hoạt động để thu hồi được 4 tỷ đồng vốn đầu tư và 16 năm còn lại là lãi ròng của dự án, ước tính 7 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá trị gia tăng gián tiếp được tạo ra nhờ sử dụng ĐMT còn cao hơn nhiều. Theo Tổng công ty cổ phần Linh Dương, nhờ sử dụng ĐMT, thương hiệu của doanh nghiệp tăng lên và giá trị gia tăng sản phẩm chè được chế biến bằng năng lượng sạch của nhà máy đạt 1,05 tỷ đồng/năm. Giá trị gia tăng của khu NNCNC trồng - ươm hoa và Quần thể Văn hóa-Du lịch sinh thái trà ước tính 1,5 tỷ đồng/năm. Tổng Giám đốc Tổng công ty cổ phần Linh Dương Nguyễn Thị Thanh Tâm cho biết thêm: “Giá trị đặc biệt của hệ thống ĐMT còn ở chỗ đảm bảo nguồn điện liên tục 24/24 giờ cho dây chuyền sản xuất. Trước đây, mỗi khi mất điện đột xuất, khi dùng máy nổ hỗ trợ phải mất 5 - 10 phút khởi động thường làm hỏng cả mẻ trà 40 kg. Nếu là trà xanh thiệt hại khoảng 20 triệu đồng, nếu là mẻ trà ôlong sẽ thiệt hại tới 50 triệu đồng. Nay có công nghệ ĐMT nối lưới hỗ trợ chỉ gián đoạn điện khoảng 5 giây nên chúng tôi hoàn toàn yên tâm sản xuất”.

Lợi thế lớn nhất của công nghệ ĐMT ở chỗ đây là nguồn năng lượng tái tạo, ổn định lâu dài. Điện phát trực tiếp từ nguồn năng lượng mặt trời có tính bền vững, không chịu bất kỳ tác động vì sự khan hiếm nhiên liệu nào trên thị trường. Các tấm pin mặt trời không gây ô nhiễm, không ảnh hướng tới môi trường và chi phí vận hành bảo dưỡng ĐMT không đáng kể. Sản lượng ĐMT/vòng đời của toàn hệ thống đạt 4.299.056 kWh, giảm phát thải tương đương 80.00 tấn CO2, cho phép giảm nhập khẩu 10.000 tấn than, tương đương với trồng 700.000 cây xanh hoặc giảm bớt lượng khí thải của 2.500 xe ô tô.

Sự thành công của dự án chính là lời giải cho vấn đề điện năng cho nông nghiệp của tỉnh Lào Cai, đồng thời là minh chứng sống động cho hiệu quả của NNCNC. Các nhà khoa học hy vọng những tiến bộ này sẽ sớm được áp dụng ở Tây Bắc và lan tỏa ra các tỉnh thành khác trong cả nước.

MINH QUÂN

82 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

năng sử dụng năng lượng mặt trời do bức xạ mặt trời trung bình năm từ 4,1 - 4,9 kWh/m2/ngày; số giờ nắng trung bình cả năm đạt từ 1.800 - 2.100 giờ.

Nông nghiệp công nghệ cao - điện mặt trời (NNCNC-ĐMT) là xu hướng mới đang được thế giới đặc biệt quan tâm nhưng lại chưa được phát triển ở Việt Nam. ĐMT có lợi thế cạnh tranh so với các nguồn năng lượng khác do các ưu điểm: sẵn có, sạch, bền vững và không tạo ra chất thải. Phát triển NNCNC-ĐMT là một giải pháp hiệu quả để hiện thực hóa mô hình NNCNC cho vùng Tây Bắc và những vùng cô lập khác ở Việt Nam.

Dự án “Xây dựng và ứng dụng mô đun NNCNC-ĐMT phục vụ phát triển nông nghiệp sạch và Du lịch sinh thái tại tỉnh Lào Cai - Tây Bắc” là mô hình mới lần đầu tiên ứng dụng công nghệ xanh trong NNCNC được triển khai ở Việt Nam. Mục tiêu của dự án là xây dựng các mô đun NNCNC sử dụng tối ưu ĐMT để điều khiển chế độ tiểu khí hậu (chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm…), hệ thống tưới nước tiết kiệm (phun sương, nhỏ giọt…) nhằm nâng cao giá trị nông sản và hệ thống chiếu sáng LED hoạt động độc lập nhằm phát triển du lịch.

NHỮNG SẢN PHẨM ĐỘT PHÁ

Kỹ sư Trịnh Quang Dũng, chủ nhiệm dự án cho biết, các nhà khoa học đã thiết kế các mô đun ĐMT đa dạng nhằm dễ dàng áp dụng NNCNC ở mọi lúc, mọi nơi. Các mô đun ĐMT được thiết kế theo 3 loại: tuýp A, tuýp B và tuýp C. Mô đun tuýp A được thiết kế đáp ứng với 4 kịch bản có thể xảy ra trong thực tế và đảm bảo luôn hoạt động tốt: Khi thừa công suất sẽ đẩy bán vào lưới cho Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN); khi hệ tồn trữ đầy sẽ đẩy bán vào lưới cho EVN; khi mưa liên tục sẽ dùng điện lưới hỗ trợ và khi mất nguồn lưới thì tách ra thành lưới mini độc lập. Mô đun ĐMT tuýp B hoạt động bám theo điện lưới quốc gia, khi điện lưới có sự cố, nó cũng ngừng hoạt động. Với thiết kế này, giá thành của loại mô đun tuýp B giảm 30% so với tuýp A. Nó được ứng dụng phục vụ khu du lịch sinh thái trong “Quần thể Văn hóa-Du lịch NNCNC-ĐMT”. Mô đun ĐMT tuýp C được thiết kế như một mạng lưới độc lập với ưu điểm nổi bật là tận dụng mọi nguồn

năng lượng sẵn có tại mọi nơi, mọi lúc. Nó còn đáp ứng nhu cầu về điện cho mọi nhu cầu đặc biệt kể cả những vị trí, địa điểm trong hoàn cảnh điện lưới quốc gia không thể đáp ứng.

Các nhà khoa học cũng xây dựng hệ thống bơm ĐMT tự hành không ắc quy. Hệ thống này có chi phí đầu tư ban đầu thấp, thời gian hoàn vốn nhanh và hoạt động tự động và không cần bảo trì nhiều suốt thời gian sử dụng. Hệ thống sản sinh điện năng nhiều hơn từ 5-6% so với pin mặt trời truyền thống và có thể sản sinh điện dưới ánh sáng yếu, có mây che.

Một sản phẩm khác của các chuyên gia ĐMT là đèn đường LED-ĐMT & Gió tự bật/tắt theo tín hiệu mặt trời. Không chỉ tự bật sáng đèn LED lúc hoàng hôn và tắt lúc bình minh, tùy theo nhu cầu, người sử dụng còn có thể lập trình điều khiển tiết giảm độ sáng theo nhu cầu và cài đặt thời gian, đồng thời thiết kế thời gian dự trữ điện từ 2-3 ngày phòng khi gặp thời tiết xấu. Thời gian chiếu sáng mỗi ngày 12 giờ, có chế độ thông minh tự giảm cấp độ sáng theo thời gian hoặc theo mật độ lưu thông trên đường.

Ngoài các sản phẩm trên, nhóm chuyên gia còn xây dựng gói sản phẩm đèn LEDs nhằm kích thích sinh trưởng của cây trồng. "Để phát triển, cây trồng hấp thụ ánh sáng trong vùng ánh sáng đỏ và xanh nước biển. Tuy nhiên tùy theo chu kỳ sinh trưởng, nhu cầu của cây trồng hấp thụ các ánh sáng đỏ và xanh nước biển với tỷ lệ khác nhau. Muốn nâng cao năng suất cây trồng và kích thích sinh trưởng, kỹ thuật chiếu sáng đèn LED được sử dụng trong

83 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NNCNC nhờ vào các ưu điểm nổi bật: Cường độ chiếu sáng của đèn LED có thể thay đổi trên dải rộng bằng cách thay đổi điện áp và công suất mà gần như không thay đổi phổ của đèn. Bằng cách điều khiển độc lập các đèn LED đơn sắc, ta có thể tạo ra được ánh sáng phù hợp với chu kỳ sinh trưởng của cây trồng, từ đó chủ động được năng suất và chất lượng của sản phẩm", kỹ sư Trịnh Quang Dũng chia sẻ.

HIỆU QUẢ DÀI LÂU

Tổng công ty cổ phần Linh Dương là một cơ sở sản sản xuất và chế biến chè lớn ở Lào Cai, được giao quản lý 380 ha đất rừng để phát triển vùng nguyên liệu cây chè truyền thống từ năm 2000 và xây dựng “Quần thể Văn hóa - Du lịch sinh thái - Nông nghiệp Công nghệ cao Tâm Trà”. Linh Dương có sản lượng hàng năm 600-700 tấn chè búp tươi làm nguyên liệu đầu vào để đưa ra các loại sản phẩm chất lượng cao như Trà Ô long, Bát tiên, Phật Hoàng Trà... Sử dụng ĐMT, hệ thống chiếu sáng LED và điều khiển vi khí hậu được lập trình thích hợp sẽ làm tăng năng suất, chất lượng chè của Linh Dương.

Theo dự án, công suất lắp đặt của hệ thống ĐMT tại Linh Dương là 100 kWp. Trong đó, 10 kWp PMT sẽ được phát cục bộ dùng trong hệ thống bơm ĐMT và chuỗi 42 cây đèn đường hoạt động độc lập. Tổng công suất 90 kWp còn lại sẽ được sử dụng cho

3 mô đun ĐMT tuýp A-B-C và bán vào mạng lưới điện quốc gia.

Các chuyên gia ĐMT cho biết, tính riêng giá trị tiền bán điện theo QĐ số 11/2017/QĐ-TT thì Linh Dương cần 9 năm hoạt động để thu hồi được 4 tỷ đồng vốn đầu tư và 16 năm còn lại là lãi ròng của dự án, ước tính 7 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá trị gia tăng gián tiếp được tạo ra nhờ sử dụng ĐMT còn cao hơn nhiều. Theo Tổng công ty cổ phần Linh Dương, nhờ sử dụng ĐMT, thương hiệu của doanh nghiệp tăng lên và giá trị gia tăng sản phẩm chè được chế biến bằng năng lượng sạch của nhà máy đạt 1,05 tỷ đồng/năm. Giá trị gia tăng của khu NNCNC trồng - ươm hoa và Quần thể Văn hóa-Du lịch sinh thái trà ước tính 1,5 tỷ đồng/năm. Tổng Giám đốc Tổng công ty cổ phần Linh Dương Nguyễn Thị Thanh Tâm cho biết thêm: “Giá trị đặc biệt của hệ thống ĐMT còn ở chỗ đảm bảo nguồn điện liên tục 24/24 giờ cho dây chuyền sản xuất. Trước đây, mỗi khi mất điện đột xuất, khi dùng máy nổ hỗ trợ phải mất 5 - 10 phút khởi động thường làm hỏng cả mẻ trà 40 kg. Nếu là trà xanh thiệt hại khoảng 20 triệu đồng, nếu là mẻ trà ôlong sẽ thiệt hại tới 50 triệu đồng. Nay có công nghệ ĐMT nối lưới hỗ trợ chỉ gián đoạn điện khoảng 5 giây nên chúng tôi hoàn toàn yên tâm sản xuất”.

Lợi thế lớn nhất của công nghệ ĐMT ở chỗ đây là nguồn năng lượng tái tạo, ổn định lâu dài. Điện phát trực tiếp từ nguồn năng lượng mặt trời có tính bền vững, không chịu bất kỳ tác động vì sự khan hiếm nhiên liệu nào trên thị trường. Các tấm pin mặt trời không gây ô nhiễm, không ảnh hướng tới môi trường và chi phí vận hành bảo dưỡng ĐMT không đáng kể. Sản lượng ĐMT/vòng đời của toàn hệ thống đạt 4.299.056 kWh, giảm phát thải tương đương 80.00 tấn CO2, cho phép giảm nhập khẩu 10.000 tấn than, tương đương với trồng 700.000 cây xanh hoặc giảm bớt lượng khí thải của 2.500 xe ô tô.

Sự thành công của dự án chính là lời giải cho vấn đề điện năng cho nông nghiệp của tỉnh Lào Cai, đồng thời là minh chứng sống động cho hiệu quả của NNCNC. Các nhà khoa học hy vọng những tiến bộ này sẽ sớm được áp dụng ở Tây Bắc và lan tỏa ra các tỉnh thành khác trong cả nước.

MINH QUÂN

84 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.12C/13-18Cơ quan chủ trì: Đại học Thái NguyênChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Hữu CôngKết quả:Hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ cho trâu bò vào mùa rét ở vùng cao khu vực Tây Bắc gồm 03 máy: máy băm, máy trộn và máy đóng bao dành cho gia trại, trang trại, năng suất 1 tấn/giờ, tiết kiệm ít nhất 10% năng lượng so với hệ thống máy tương đương do các cơ sở trong nước sản xuất.Dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối từ phụ phẩm sau chế biến gỗ tại các doanh nghiệp vùng Tây Bắc và bã mía sau quá trình sản xuất đường tại các công ty đường trong vùng. Sản phẩm thanh nhiên liệu sinh khối phù hợp với nhu cầu tiêu thụ chất đốt cho hệ thống lò hơi, lò đốt hiện có trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trên địa bàn Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN DỰ TRỮ CHO ĐẠI GIA SÚC VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VIÊN NÉN SINH KHỐI TẠI VÙNG TÂY BẮC

85 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

HẾT THIẾU THỨC ĂN CHO GIA SÚC

Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ cho đại gia súc và dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối tại vùng Tây Bắc", trâu bò là gia súc nhai lại, có thể sử dụng được các thức ăn thô nhiều xơ (cỏ, thân cây ngô...) nhờ có cấu tạo đặc biệt của hệ tiêu hoá cùng hệ vi sinh vật cộng sinh trong đó. Thức ăn nhiều xơ không chỉ tiết kiệm chi phí chăn nuôi mà còn góp phần đảm bảo môi trường và an ninh lương thực. Tuy nhiên, năng suất cỏ xanh tại Tây Bắc lại thay đổi theo mùa vụ, thông thường giảm sút mạnh từ tháng 9 đến hết tháng 3 năm sau dẫn đến tình trạng khan hiếm thức ăn cho gia súc. Điều đáng nói là, tại vùng Tây Bắc, các loại phụ

phẩm nông nghiệp dùng để chế biến thức ăn dự trữ cho gia súc rất phong phú, bao gồm thân ngô, thân và lá sắn sau thu hoạch, ngọn mía, rơm rạ v.v… nhưng chỉ có khoảng 20 - 40% trong số này được sử dụng trong chăn nuôi gia súc, phần còn lại được sử dụng vào các mục đích khác như làm chất đốt, làm chất độn chuồng hoặc trồng nấm. Xuất phát từ hiện trạng trên, việc chế biến các phụ phẩm thành thức ăn dự trữ cho gia súc là rất cần thiết.

Mỗi năm, tại các tỉnh miền núi Tây Bắc có tới vài chục ngàn con trâu, bò bị chết do thiếu thức ăn dự trữ và thời tiết bất lợi. Mặt khác, tại nơi đây cũng đang lãng phí một lượng lớn các phụ phẩm từ nông nghiệp như rơm, thân cây ngô, bã mía... Các nhà khoa học tại Đại học Thái Nguyên đã chế tạo thành công hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ và dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối nhằm tận dụng năng lượng từ nguồn phụ phẩm trên, góp phần giải quyết tình trạng thiếu thức ăn cho gia súc, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.

TĂNG HIỆU QUẢ CHOSẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

84 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.12C/13-18Cơ quan chủ trì: Đại học Thái NguyênChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Hữu CôngKết quả:Hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ cho trâu bò vào mùa rét ở vùng cao khu vực Tây Bắc gồm 03 máy: máy băm, máy trộn và máy đóng bao dành cho gia trại, trang trại, năng suất 1 tấn/giờ, tiết kiệm ít nhất 10% năng lượng so với hệ thống máy tương đương do các cơ sở trong nước sản xuất.Dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối từ phụ phẩm sau chế biến gỗ tại các doanh nghiệp vùng Tây Bắc và bã mía sau quá trình sản xuất đường tại các công ty đường trong vùng. Sản phẩm thanh nhiên liệu sinh khối phù hợp với nhu cầu tiêu thụ chất đốt cho hệ thống lò hơi, lò đốt hiện có trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức trên địa bàn Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN DỰ TRỮ CHO ĐẠI GIA SÚC VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VIÊN NÉN SINH KHỐI TẠI VÙNG TÂY BẮC

85 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

HẾT THIẾU THỨC ĂN CHO GIA SÚC

Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ cho đại gia súc và dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối tại vùng Tây Bắc", trâu bò là gia súc nhai lại, có thể sử dụng được các thức ăn thô nhiều xơ (cỏ, thân cây ngô...) nhờ có cấu tạo đặc biệt của hệ tiêu hoá cùng hệ vi sinh vật cộng sinh trong đó. Thức ăn nhiều xơ không chỉ tiết kiệm chi phí chăn nuôi mà còn góp phần đảm bảo môi trường và an ninh lương thực. Tuy nhiên, năng suất cỏ xanh tại Tây Bắc lại thay đổi theo mùa vụ, thông thường giảm sút mạnh từ tháng 9 đến hết tháng 3 năm sau dẫn đến tình trạng khan hiếm thức ăn cho gia súc. Điều đáng nói là, tại vùng Tây Bắc, các loại phụ

phẩm nông nghiệp dùng để chế biến thức ăn dự trữ cho gia súc rất phong phú, bao gồm thân ngô, thân và lá sắn sau thu hoạch, ngọn mía, rơm rạ v.v… nhưng chỉ có khoảng 20 - 40% trong số này được sử dụng trong chăn nuôi gia súc, phần còn lại được sử dụng vào các mục đích khác như làm chất đốt, làm chất độn chuồng hoặc trồng nấm. Xuất phát từ hiện trạng trên, việc chế biến các phụ phẩm thành thức ăn dự trữ cho gia súc là rất cần thiết.

Mỗi năm, tại các tỉnh miền núi Tây Bắc có tới vài chục ngàn con trâu, bò bị chết do thiếu thức ăn dự trữ và thời tiết bất lợi. Mặt khác, tại nơi đây cũng đang lãng phí một lượng lớn các phụ phẩm từ nông nghiệp như rơm, thân cây ngô, bã mía... Các nhà khoa học tại Đại học Thái Nguyên đã chế tạo thành công hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ và dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối nhằm tận dụng năng lượng từ nguồn phụ phẩm trên, góp phần giải quyết tình trạng thiếu thức ăn cho gia súc, tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.

TĂNG HIỆU QUẢ CHOSẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

86 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Nhóm các nhà khoa học ở Đại học Thái Nguyên đã nghiên cứu thiết kế hệ thống máy chế biến và bảo quản thân, lá ngô nhằm đáp ứng nhu cầu này. Tiến trình thiết kế, chế tạo hệ thống cơ bản theo các bước: nghiên cứu tổng quan các hệ thống máy băm, máy trộn và máy đóng bao thức ăn gia súc; phân tích, lựa chọn máy băm, máy trộn, máy đóng bao làm tham chiếu thiết kế; nghiên cứu thiết kế chế tạo máy băm, máy trộn và máy đóng bao trong đó tính toán thiết kế động học của máy, thiết kế động lực học máy, tính toán bền cho một số chi tiết máy quan trọng; chế tạo và lắp ráp máy; chạy thử, kiểm tra, điều chỉnh máy. Cụ thể, máy băm thân cây ngô sử dụng hai dao phay mặt đầu, năng suất 1 tấn/giờ. Máy trộn để trộn thân cây ngô với hỗn hợp nước, muối ăn và đạm urea. Công đoạn trộn được tính toán chuyển động của hai cánh trộn, với lượng chất lỏng hỗn hợp (nước, muối ăn, urea) đảm bảo đồng đều và năng suất 1 tấn/giờ. Máy đóng bao nhận nguyên liệu sau trộn, tự động đưa vào bao với khối lượng từ 30 - 35 kg/bao. Sau đó, các bao chứa thức ăn đã trộn được đưa ra khỏi máy, khâu hoặc dán kín miệng túi để ủ trong thời gian ít nhất 6 tuần nhằm giúp vi khuẩn lên men thức ăn, trước khi đem sử dụng.

“Được thiết kế cho quy mô gia trại, trang trại với năng suất 1 tấn/giờ, hệ thống máy trên tiết kiệm ít nhất 10% năng lượng so với hệ thống máy tương đương do các cơ sở trong nước sản

xuất, góp phần giải quyết tình trạng khan hiếm thức ăn trong vụ đông đối với chăn nuôi đại gia súc hiện nay tại vùng Tây Bắc, đồng thời hạ giá thành sản xuất, tăng cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân”, PGS.TS. Nguyễn Hữu Công nói về thành quả của nhóm nghiên cứu.

NHIỀU ÍCH LỢI TỪ SẢN XUẤT VIÊN NÉN SINH KHỐI

Tìm kiếm và khai thác nguồn năng lượng tái tạo đang là hướng đi mới của con người nhằm giải quyết bài toán năng lượng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu sinh khối (biomass) được coi là một dạng nhiên liệu tái tạo, do được tạo nên chủ yếu từ nguồn nguyên liệu thực vật và các chất thải nông lâm ngư nghiệp. Ưu điểm rất lớn của nhiên liệu sinh khối so với nhiên liệu hóa thạch là đốt nhiên liệu sinh khối không tạo ra khí SO2, một loại khí rất độc hại gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, nhiên liệu sinh khối lại rất sẵn có ở mọi nơi, không yêu cầu chi phí thiết bị hay đầu tư khai thác lớn, đồng thời trữ lượng lại hầu như không bao giờ cạn kiệt.

Các nghiên cứu cho thấy, khối lượng rơm rạ lên tới 1,75 tấn khi sản xuất 1 tấn lúa; hay cứ sản xuất ra 3 tấn ngô thì cũng đồng thời có 1 tấn lõi ngô dùng làm nhiên liệu. Đặc biệt quan trọng

87 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

hơn, khai thác năng lượng từ nhiên liệu sinh khối không có nguy cơ về mất an toàn như với nhiên liệu hạt nhân hay dầu mỏ. Chính vì vậy, nhiều nước tiên tiến, đặc biệt là các nước EU và Hoa Kỳ, đã thông qua các chính sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh khối.

"Trên thực tế, nhu cầu sử dụng nhiên liệu sinh khối trên thế giới đang ngày càng tăng. Các nước phát triển đặc biệt quan tâm nghiên cứu phát triển công nghệ và triển khai sản xuất, sử dụng viên nén sinh khối nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính theo Hiệp ước Kyoto. Chẳng hạn, sản lượng viên nén sinh khối tiêu thụ ở Australia tăng từ 150.000 tấn năm 2002 lên 900.000 tấn năm 2010. Các nước châu Âu dự tính nhu cầu sử dụng mỗi năm khoảng 200 triệu tấn viên nén sinh khối. Xu thế sử dụng thanh nhiên liệu sinh khối cũng đang tăng nhanh ở các nước đang phát triển, đặc biệt ở khu vực châu Á và châu Phi", PGS.TS. Nguyễn Hữu Công khẳng định.

Sau quá trình nghiên cứu tổng quan về công nghệ sấy, nghiền, sàng, ép biomass và các loại máy thực hiện công nghệ này; lựa chọn phương pháp sấy, nghiền, sàng, ép và nguyên lý thực hiện; tính toán thiết bị chính của các máy trong dây chuyền, lập tiến trình công nghệ chế tạo máy, nhóm nghiên cứu đã chế tạo thành công dây chuyền sản xuất thanh nhiên liệu sinh khối sử dụng nguyên liệu là bã mía và phụ phẩm từ gỗ. Dây chuyền gồm: máy sấy, máy nghiền, máy sàng và máy ép, công suất 2 tấn/giờ. Các nhà khoa học đã tiến hành chạy thử, kiểm tra thông số kỹ thuật và điều chỉnh; chạy có tải đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật của dây chuyền 4 máy. Kết quả vận hành của dây chuyền đã đạt các yêu cầu của đề tài, có đánh giá kết quả kiểm định của Trung tâm Giám định máy và Thiết bị - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Biên bản đánh giá của Hội đồng nghiệm thu chuyên môn cấp Nhà nước tháng 8/2019 và Biên bản nghiệm thu đề tài của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước tháng 9/2018.

Việc chế tạo thành công dây chuyền sản xuất thanh nhiên liệu sinh khối đã tạo nguồn thu nhập đáng kể và giảm chi phí đầu tư cho người dân Tây Bắc, bởi nó giúp tận dụng tối đa phụ phẩm sau chế biến gỗ và tăng nguồn thu cho các công ty sản xuất đường khu vực Tây Bắc. Điển hình, thay vì bán bã mía thô với

sản lượng 5.000 tấn/năm có doanh thu khoảng 2 tỉ đồng/năm, công ty tiếp nhận chuyển giao dây chuyền sẽ đạt doanh thu có giá trị khoảng 8 tỉ đồng/năm.

Đánh giá chung về kết quả của đề tài, PGS.TS. Nguyễn Hữu Công nhận định: “Việc áp dụng thành công đề tài vào thực tiễn sẽ tạo sự ổn định cho đời sống của người dân khu vực vùng cao và biên giới các tỉnh Tây Bắc, góp phần quan trọng trong việc tiết kiệm tối đa nguồn năng lượng, xóa đói, giảm nghèo; đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới bền vững ở vùng Tây Bắc. Bên cạnh đó, nó cũng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do đốt các loại phụ phẩm từ nông lâm nghiệp”.

MINH QUÂN

86 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Nhóm các nhà khoa học ở Đại học Thái Nguyên đã nghiên cứu thiết kế hệ thống máy chế biến và bảo quản thân, lá ngô nhằm đáp ứng nhu cầu này. Tiến trình thiết kế, chế tạo hệ thống cơ bản theo các bước: nghiên cứu tổng quan các hệ thống máy băm, máy trộn và máy đóng bao thức ăn gia súc; phân tích, lựa chọn máy băm, máy trộn, máy đóng bao làm tham chiếu thiết kế; nghiên cứu thiết kế chế tạo máy băm, máy trộn và máy đóng bao trong đó tính toán thiết kế động học của máy, thiết kế động lực học máy, tính toán bền cho một số chi tiết máy quan trọng; chế tạo và lắp ráp máy; chạy thử, kiểm tra, điều chỉnh máy. Cụ thể, máy băm thân cây ngô sử dụng hai dao phay mặt đầu, năng suất 1 tấn/giờ. Máy trộn để trộn thân cây ngô với hỗn hợp nước, muối ăn và đạm urea. Công đoạn trộn được tính toán chuyển động của hai cánh trộn, với lượng chất lỏng hỗn hợp (nước, muối ăn, urea) đảm bảo đồng đều và năng suất 1 tấn/giờ. Máy đóng bao nhận nguyên liệu sau trộn, tự động đưa vào bao với khối lượng từ 30 - 35 kg/bao. Sau đó, các bao chứa thức ăn đã trộn được đưa ra khỏi máy, khâu hoặc dán kín miệng túi để ủ trong thời gian ít nhất 6 tuần nhằm giúp vi khuẩn lên men thức ăn, trước khi đem sử dụng.

“Được thiết kế cho quy mô gia trại, trang trại với năng suất 1 tấn/giờ, hệ thống máy trên tiết kiệm ít nhất 10% năng lượng so với hệ thống máy tương đương do các cơ sở trong nước sản

xuất, góp phần giải quyết tình trạng khan hiếm thức ăn trong vụ đông đối với chăn nuôi đại gia súc hiện nay tại vùng Tây Bắc, đồng thời hạ giá thành sản xuất, tăng cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân”, PGS.TS. Nguyễn Hữu Công nói về thành quả của nhóm nghiên cứu.

NHIỀU ÍCH LỢI TỪ SẢN XUẤT VIÊN NÉN SINH KHỐI

Tìm kiếm và khai thác nguồn năng lượng tái tạo đang là hướng đi mới của con người nhằm giải quyết bài toán năng lượng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu sinh khối (biomass) được coi là một dạng nhiên liệu tái tạo, do được tạo nên chủ yếu từ nguồn nguyên liệu thực vật và các chất thải nông lâm ngư nghiệp. Ưu điểm rất lớn của nhiên liệu sinh khối so với nhiên liệu hóa thạch là đốt nhiên liệu sinh khối không tạo ra khí SO2, một loại khí rất độc hại gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, nhiên liệu sinh khối lại rất sẵn có ở mọi nơi, không yêu cầu chi phí thiết bị hay đầu tư khai thác lớn, đồng thời trữ lượng lại hầu như không bao giờ cạn kiệt.

Các nghiên cứu cho thấy, khối lượng rơm rạ lên tới 1,75 tấn khi sản xuất 1 tấn lúa; hay cứ sản xuất ra 3 tấn ngô thì cũng đồng thời có 1 tấn lõi ngô dùng làm nhiên liệu. Đặc biệt quan trọng

87 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

hơn, khai thác năng lượng từ nhiên liệu sinh khối không có nguy cơ về mất an toàn như với nhiên liệu hạt nhân hay dầu mỏ. Chính vì vậy, nhiều nước tiên tiến, đặc biệt là các nước EU và Hoa Kỳ, đã thông qua các chính sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh khối.

"Trên thực tế, nhu cầu sử dụng nhiên liệu sinh khối trên thế giới đang ngày càng tăng. Các nước phát triển đặc biệt quan tâm nghiên cứu phát triển công nghệ và triển khai sản xuất, sử dụng viên nén sinh khối nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính theo Hiệp ước Kyoto. Chẳng hạn, sản lượng viên nén sinh khối tiêu thụ ở Australia tăng từ 150.000 tấn năm 2002 lên 900.000 tấn năm 2010. Các nước châu Âu dự tính nhu cầu sử dụng mỗi năm khoảng 200 triệu tấn viên nén sinh khối. Xu thế sử dụng thanh nhiên liệu sinh khối cũng đang tăng nhanh ở các nước đang phát triển, đặc biệt ở khu vực châu Á và châu Phi", PGS.TS. Nguyễn Hữu Công khẳng định.

Sau quá trình nghiên cứu tổng quan về công nghệ sấy, nghiền, sàng, ép biomass và các loại máy thực hiện công nghệ này; lựa chọn phương pháp sấy, nghiền, sàng, ép và nguyên lý thực hiện; tính toán thiết bị chính của các máy trong dây chuyền, lập tiến trình công nghệ chế tạo máy, nhóm nghiên cứu đã chế tạo thành công dây chuyền sản xuất thanh nhiên liệu sinh khối sử dụng nguyên liệu là bã mía và phụ phẩm từ gỗ. Dây chuyền gồm: máy sấy, máy nghiền, máy sàng và máy ép, công suất 2 tấn/giờ. Các nhà khoa học đã tiến hành chạy thử, kiểm tra thông số kỹ thuật và điều chỉnh; chạy có tải đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật của dây chuyền 4 máy. Kết quả vận hành của dây chuyền đã đạt các yêu cầu của đề tài, có đánh giá kết quả kiểm định của Trung tâm Giám định máy và Thiết bị - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Biên bản đánh giá của Hội đồng nghiệm thu chuyên môn cấp Nhà nước tháng 8/2019 và Biên bản nghiệm thu đề tài của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước tháng 9/2018.

Việc chế tạo thành công dây chuyền sản xuất thanh nhiên liệu sinh khối đã tạo nguồn thu nhập đáng kể và giảm chi phí đầu tư cho người dân Tây Bắc, bởi nó giúp tận dụng tối đa phụ phẩm sau chế biến gỗ và tăng nguồn thu cho các công ty sản xuất đường khu vực Tây Bắc. Điển hình, thay vì bán bã mía thô với

sản lượng 5.000 tấn/năm có doanh thu khoảng 2 tỉ đồng/năm, công ty tiếp nhận chuyển giao dây chuyền sẽ đạt doanh thu có giá trị khoảng 8 tỉ đồng/năm.

Đánh giá chung về kết quả của đề tài, PGS.TS. Nguyễn Hữu Công nhận định: “Việc áp dụng thành công đề tài vào thực tiễn sẽ tạo sự ổn định cho đời sống của người dân khu vực vùng cao và biên giới các tỉnh Tây Bắc, góp phần quan trọng trong việc tiết kiệm tối đa nguồn năng lượng, xóa đói, giảm nghèo; đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới bền vững ở vùng Tây Bắc. Bên cạnh đó, nó cũng góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do đốt các loại phụ phẩm từ nông lâm nghiệp”.

MINH QUÂN

88 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.09C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Xuân CựKết quả: Đề tài đã xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc quy hoạch phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi trâu bò ở các tỉnh vùng Tây Bắc dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên và đất đai sẵn có. Đề tài cũng xác lập được tập đoàn giống cây cỏ có năng suất cao và có tiềm năng để trồng, khai thác phục vụ cho chăn nuôi. Đây là những đóng góp về lý luận và thực tiễn để phát triển nguồn thức ăn xanh cho gia súc ở vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN XANH, SẠCH CHO TRÂU, BÒ QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI VÙNG TÂY BẮC

89 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

MÙA... TRÂU BÒ CHẾT VÌ ĐÓI, RÉT

Ở nước ta, chăn nuôi đại gia súc nói chung là một ngành sản xuất có tiềm năng phát triển mạnh và đóng góp quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trong đó, chăn nuôi trâu bò có ý nghĩa quan trọng, không chỉ cung cấp sức kéo, thực phẩm mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo ở nhiều vùng nông thôn miền núi.

Tuy nhiên, năm nào cũng vậy, mùa đông đến, nền nhiệt xuống thấp, thiếu nguồn thức ăn là nguyên nhân quan trọng làm cho trâu bò trên cả nước nói chung và vùng miền núi Tây Bắc nói riêng bị chết rét với số lượng lớn, gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi.

Nhằm hạn chế tối đa tình trạng này, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng cần phải có những biện pháp đồng bộ nhằm khắc phục những tồn tại trong chăn nuôi hiện nay, bao gồm cả công tác quản lý, thị trường, cải thiện giống vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi thú y... Đặc biệt, người dân cần có các giải pháp để bảo đảm nguồn cung thức ăn đầy đủ cho gia súc, để trâu bò có sức khoẻ tốt chống chịu với thời tiết giá rét.

Tìm ra những giống cỏ phù hợp với điều kiện sinh thái thổ nhưỡng, cho năng suất cao; xây dựng quy trình sản xuất bánh dinh dưỡng từ nguồn nguyên liệu chính là cỏ; đặc biệt là xây dựng mô hình thâm canh cỏ và quy trình kỹ thuật chế biến cỏ để dự trữ thức ăn cho trâu bò theo phương pháp ủ xanh cỏ… là những kết quả nổi bật mà các nhà khoa học đã mang lại cho người dân sinh kế bằng chăn nuôi trâu bò ở vùng Tây Bắc. Qua đó, đề tài nghiên cứu góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương thông qua phát triển chăn nuôi gia súc.

PHƯƠNG KẾ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG

TRÂU BÒ CHẾT VÌ ĐÓI, RÉT

88 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.09C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: GS.TS. Nguyễn Xuân CựKết quả: Đề tài đã xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc quy hoạch phát triển nguồn thức ăn chăn nuôi trâu bò ở các tỉnh vùng Tây Bắc dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên và đất đai sẵn có. Đề tài cũng xác lập được tập đoàn giống cây cỏ có năng suất cao và có tiềm năng để trồng, khai thác phục vụ cho chăn nuôi. Đây là những đóng góp về lý luận và thực tiễn để phát triển nguồn thức ăn xanh cho gia súc ở vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN XANH, SẠCH CHO TRÂU, BÒ QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI VÙNG TÂY BẮC

89 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

MÙA... TRÂU BÒ CHẾT VÌ ĐÓI, RÉT

Ở nước ta, chăn nuôi đại gia súc nói chung là một ngành sản xuất có tiềm năng phát triển mạnh và đóng góp quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trong đó, chăn nuôi trâu bò có ý nghĩa quan trọng, không chỉ cung cấp sức kéo, thực phẩm mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo ở nhiều vùng nông thôn miền núi.

Tuy nhiên, năm nào cũng vậy, mùa đông đến, nền nhiệt xuống thấp, thiếu nguồn thức ăn là nguyên nhân quan trọng làm cho trâu bò trên cả nước nói chung và vùng miền núi Tây Bắc nói riêng bị chết rét với số lượng lớn, gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi.

Nhằm hạn chế tối đa tình trạng này, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng cần phải có những biện pháp đồng bộ nhằm khắc phục những tồn tại trong chăn nuôi hiện nay, bao gồm cả công tác quản lý, thị trường, cải thiện giống vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi thú y... Đặc biệt, người dân cần có các giải pháp để bảo đảm nguồn cung thức ăn đầy đủ cho gia súc, để trâu bò có sức khoẻ tốt chống chịu với thời tiết giá rét.

Tìm ra những giống cỏ phù hợp với điều kiện sinh thái thổ nhưỡng, cho năng suất cao; xây dựng quy trình sản xuất bánh dinh dưỡng từ nguồn nguyên liệu chính là cỏ; đặc biệt là xây dựng mô hình thâm canh cỏ và quy trình kỹ thuật chế biến cỏ để dự trữ thức ăn cho trâu bò theo phương pháp ủ xanh cỏ… là những kết quả nổi bật mà các nhà khoa học đã mang lại cho người dân sinh kế bằng chăn nuôi trâu bò ở vùng Tây Bắc. Qua đó, đề tài nghiên cứu góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương thông qua phát triển chăn nuôi gia súc.

PHƯƠNG KẾ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG

TRÂU BÒ CHẾT VÌ ĐÓI, RÉT

90 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

GS.TS. Nguyễn Xuân Cự - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật phát triển nguồn thức ăn xanh, sạch cho trâu, bò quy mô trang trại tại vùng Tây Bắc” - nhấn mạnh: Thức ăn xanh thô luôn có vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thay thế đối với gia súc ăn cỏ như trâu, bò. Với nhu cầu trung bình 30 kg thức ăn thô xanh mỗi ngày cho một con trâu, bò cho thấy nhu cầu cung cấp thức ăn xanh thô để phát triển đàn trâu bò với số lượng lớn trong chăn nuôi trang trại cũng sẽ rất lớn.

Trong khi khả năng trồng cỏ còn nhiều hạn chế và cỏ vẫn có tính thời vụ nên vào mùa đông khô hanh thường xảy ra hiện tượng thiếu thức ăn cho trâu, bò, làm giảm khả năng tăng trọng và chịu rét của trâu bò. Phát triển cây cỏ trồng làm thức ăn phục vụ chăn nuôi, đặc biệt là cây thức ăn gia súc là cơ hội mang lại thu nhập cao cho người dân. Tuy nhiên, đây vẫn còn là điều tương đối khó thực hiện ở vùng Tây Bắc do miền núi vẫn còn những hạn chế về khoa học kỹ thuật, nhận thức của người dân, điều kiện kinh tế và thực trạng quản lý, sử dụng đất cho phát triển đồng cỏ chăn nuôi.

Mặc dù khu vực miền núi phía Bắc hiện còn 187 nghìn ha ruộng một vụ còn bỏ hoang, đang bị lãng phí nhưng để chuyển diện tích này sang trồng ngô, hoa màu là rất khó. Do vậy, nếu một phần diện tích đất này được chuyển sang trồng cây thức ăn gia súc sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, cũng cần phải hình thành thị trường thức ăn cho trâu, bò để cỏ được trồng

làm thức ăn cho trâu bò cũng có thể trở thành hàng hoá như nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác.

Từ những thực tế tồn tại trên, theo GS.TS. Nguyễn Xuân Cự, đây cũng chính là lý do triển khai đề tài, nhằm góp phần thực hiện chiến lược mở rộng diện tích đất trồng cỏ, phục vụ phát triển ngành chăn nuôi trâu bò của vùng Tây Bắc.

24 THÍ NGHIỆM VỚI 5 GIỐNG CỎ CHO NĂNG SUẤT CAO

GS.TS Nguyễn Xuân Cự cho biết, nhóm nghiên cứu đã sử dụng cách tiếp cận từ nghiên cứu thực tiễn về tình hình chăn nuôi và các nguồn cung thức ăn xanh thô cho trâu bò thịt ở vùng Tây Bắc, trên cơ sở đó xây dựng những giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể của các địa phương để phát triển nguồn thức ăn xanh, sạch cho trâu bò thịt. Hiệu quả của nghiên cứu được chứng minh bằng kết quả của các thí nghiệm và các mô hình cụ thể gắn với thực tiễn chăn nuôi của người dân ở vùng Tây Bắc.

Cụ thể, các thí nghiệm được triển khai trong quá trình nghiên cứu của đề tài rất đa dạng, phong phú cả về quy mô thí nghiệm và cách thiết kế thí nghiệm. Đề tài đã bố trí tổng số 12 thí nghiệm để giải quyết các vấn đề cụ thể về tuyển chọn, thâm canh cây cỏ và các phương pháp chế biến thức ăn cho trâu bò trên địa bàn của hai tỉnh Hà Giang và Sơn La. Như vậy tổng số có 24 thí nghiệm khác nhau. Trong đó, ở mỗi tỉnh đều có các thí nghiệm

91 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

chuyên sâu về đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất các giống cây cỏ phục vụ cho việc tuyển chọn; đánh giá kỹ thuật thâm canh những giống cây cỏ năng suất cao thích hợp với điều kiện sinh thái của khu vực nghiên cứu; phương thức chế biến và dự trữ thức ăn cho trâu bò. Đề tài đã xây dựng 04 mô hình trình diễn chuyển giao kỹ thuật về thâm canh cỏ, chế biến và dự trữ thức ăn cho trâu bò ở các trang trại hộ chăn nuôi trâu bò tại địa phương.

PHÁT HUY ĐƯỢC TIỀM NĂNG THẾ MẠNH, TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN

Nhìn lại các kết quả mà nhóm nghiên cứu thực hiện, GS.TS. Nguyễn Xuân Cự cho biết, đề tài đã có những đóng góp quan trọng cho việc phát triển bộ cơ sở dữ liệu về tập đoàn cây cỏ trồng làm thức ăn cho gia súc; tiếp cận cải tiến kỹ thuật trồng thâm canh cây cỏ làm thức ăn chăn nuôi; tìm ra cách chế biến và dự trữ thức ăn xanh thô cho trâu bò thịt quy mô trang trại, gia trại và chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông hộ vùng Tây Bắc. Những kết quả này đều góp phần giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn cung thức ăn cho trâu bò, đặc biệt là sự thiếu hụt thức ăn xanh để phát triển chăn nuôi. Các đánh giá tiềm năng về phát triển chăn nuôi và dự báo nhu cầu thức ăn xanh cho tổng đàn trâu bò đến năm 2030 trên cơ sở quy hoạch phát triển chăn nuôi của các tỉnh cũng được nhóm nghiên cứu đưa ra.

Đề tài cũng xác lập được tập đoàn giống cây cỏ thích hợp phục vụ cho chăn nuôi, có tiềm năng phát triển ở vùng Tây Bắc; lựa chọn được 5 giống cỏ có năng suất cao và xây dựng được quy trình kỹ thuật thâm canh thích hợp; các mô hình và quy trình bảo quản, chế biến thức ăn từ cỏ và phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi như: sản xuất bánh dinh dưỡng, mô hình ủ xanh cỏ, mô hình phơi khô rơm lúa...

“Các địa phương ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài chủ yếu là các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc. Người dân ở đây sẽ là người được hưởng lợi trực tiếp. Đặc biệt, người dân chăn nuôi trâu bò có điều kiện tiếp cận và áp dụng những kỹ thuật đơn giản để phát triển nguồn cung thức ăn cho trâu bò; qua đó góp phần xóa

đói giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương thông qua phát triển chăn nuôi gia súc”, GS.TS. Nguyễn Xuân Cự chia sẻ.

GS.TS Nguyễn Xuân Cự kiến nghị cho phép kéo dài chương trình nghiên cứu để đề tài có điều kiện mở rộng các mô hình trình diễn trồng thâm canh cỏ và chế biến, bảo quản và dự trữ thức ăn cho trâu bò, làm cơ sở để nhân rộng trong thực tiễn sản xuất của toàn vùng; chuyển giao việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng thâm canh và chế biến thức ăn cho gia súc từ nguyên liệu sẵn có, đặc biệt là việc ủ xanh thức ăn cho trâu bò trong mùa đông.

HUYỀN ANH

90 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

GS.TS. Nguyễn Xuân Cự - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật phát triển nguồn thức ăn xanh, sạch cho trâu, bò quy mô trang trại tại vùng Tây Bắc” - nhấn mạnh: Thức ăn xanh thô luôn có vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thay thế đối với gia súc ăn cỏ như trâu, bò. Với nhu cầu trung bình 30 kg thức ăn thô xanh mỗi ngày cho một con trâu, bò cho thấy nhu cầu cung cấp thức ăn xanh thô để phát triển đàn trâu bò với số lượng lớn trong chăn nuôi trang trại cũng sẽ rất lớn.

Trong khi khả năng trồng cỏ còn nhiều hạn chế và cỏ vẫn có tính thời vụ nên vào mùa đông khô hanh thường xảy ra hiện tượng thiếu thức ăn cho trâu, bò, làm giảm khả năng tăng trọng và chịu rét của trâu bò. Phát triển cây cỏ trồng làm thức ăn phục vụ chăn nuôi, đặc biệt là cây thức ăn gia súc là cơ hội mang lại thu nhập cao cho người dân. Tuy nhiên, đây vẫn còn là điều tương đối khó thực hiện ở vùng Tây Bắc do miền núi vẫn còn những hạn chế về khoa học kỹ thuật, nhận thức của người dân, điều kiện kinh tế và thực trạng quản lý, sử dụng đất cho phát triển đồng cỏ chăn nuôi.

Mặc dù khu vực miền núi phía Bắc hiện còn 187 nghìn ha ruộng một vụ còn bỏ hoang, đang bị lãng phí nhưng để chuyển diện tích này sang trồng ngô, hoa màu là rất khó. Do vậy, nếu một phần diện tích đất này được chuyển sang trồng cây thức ăn gia súc sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, cũng cần phải hình thành thị trường thức ăn cho trâu, bò để cỏ được trồng

làm thức ăn cho trâu bò cũng có thể trở thành hàng hoá như nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác.

Từ những thực tế tồn tại trên, theo GS.TS. Nguyễn Xuân Cự, đây cũng chính là lý do triển khai đề tài, nhằm góp phần thực hiện chiến lược mở rộng diện tích đất trồng cỏ, phục vụ phát triển ngành chăn nuôi trâu bò của vùng Tây Bắc.

24 THÍ NGHIỆM VỚI 5 GIỐNG CỎ CHO NĂNG SUẤT CAO

GS.TS Nguyễn Xuân Cự cho biết, nhóm nghiên cứu đã sử dụng cách tiếp cận từ nghiên cứu thực tiễn về tình hình chăn nuôi và các nguồn cung thức ăn xanh thô cho trâu bò thịt ở vùng Tây Bắc, trên cơ sở đó xây dựng những giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể của các địa phương để phát triển nguồn thức ăn xanh, sạch cho trâu bò thịt. Hiệu quả của nghiên cứu được chứng minh bằng kết quả của các thí nghiệm và các mô hình cụ thể gắn với thực tiễn chăn nuôi của người dân ở vùng Tây Bắc.

Cụ thể, các thí nghiệm được triển khai trong quá trình nghiên cứu của đề tài rất đa dạng, phong phú cả về quy mô thí nghiệm và cách thiết kế thí nghiệm. Đề tài đã bố trí tổng số 12 thí nghiệm để giải quyết các vấn đề cụ thể về tuyển chọn, thâm canh cây cỏ và các phương pháp chế biến thức ăn cho trâu bò trên địa bàn của hai tỉnh Hà Giang và Sơn La. Như vậy tổng số có 24 thí nghiệm khác nhau. Trong đó, ở mỗi tỉnh đều có các thí nghiệm

91 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

chuyên sâu về đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất các giống cây cỏ phục vụ cho việc tuyển chọn; đánh giá kỹ thuật thâm canh những giống cây cỏ năng suất cao thích hợp với điều kiện sinh thái của khu vực nghiên cứu; phương thức chế biến và dự trữ thức ăn cho trâu bò. Đề tài đã xây dựng 04 mô hình trình diễn chuyển giao kỹ thuật về thâm canh cỏ, chế biến và dự trữ thức ăn cho trâu bò ở các trang trại hộ chăn nuôi trâu bò tại địa phương.

PHÁT HUY ĐƯỢC TIỀM NĂNG THẾ MẠNH, TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN

Nhìn lại các kết quả mà nhóm nghiên cứu thực hiện, GS.TS. Nguyễn Xuân Cự cho biết, đề tài đã có những đóng góp quan trọng cho việc phát triển bộ cơ sở dữ liệu về tập đoàn cây cỏ trồng làm thức ăn cho gia súc; tiếp cận cải tiến kỹ thuật trồng thâm canh cây cỏ làm thức ăn chăn nuôi; tìm ra cách chế biến và dự trữ thức ăn xanh thô cho trâu bò thịt quy mô trang trại, gia trại và chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông hộ vùng Tây Bắc. Những kết quả này đều góp phần giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn cung thức ăn cho trâu bò, đặc biệt là sự thiếu hụt thức ăn xanh để phát triển chăn nuôi. Các đánh giá tiềm năng về phát triển chăn nuôi và dự báo nhu cầu thức ăn xanh cho tổng đàn trâu bò đến năm 2030 trên cơ sở quy hoạch phát triển chăn nuôi của các tỉnh cũng được nhóm nghiên cứu đưa ra.

Đề tài cũng xác lập được tập đoàn giống cây cỏ thích hợp phục vụ cho chăn nuôi, có tiềm năng phát triển ở vùng Tây Bắc; lựa chọn được 5 giống cỏ có năng suất cao và xây dựng được quy trình kỹ thuật thâm canh thích hợp; các mô hình và quy trình bảo quản, chế biến thức ăn từ cỏ và phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi như: sản xuất bánh dinh dưỡng, mô hình ủ xanh cỏ, mô hình phơi khô rơm lúa...

“Các địa phương ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài chủ yếu là các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc. Người dân ở đây sẽ là người được hưởng lợi trực tiếp. Đặc biệt, người dân chăn nuôi trâu bò có điều kiện tiếp cận và áp dụng những kỹ thuật đơn giản để phát triển nguồn cung thức ăn cho trâu bò; qua đó góp phần xóa

đói giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương thông qua phát triển chăn nuôi gia súc”, GS.TS. Nguyễn Xuân Cự chia sẻ.

GS.TS Nguyễn Xuân Cự kiến nghị cho phép kéo dài chương trình nghiên cứu để đề tài có điều kiện mở rộng các mô hình trình diễn trồng thâm canh cỏ và chế biến, bảo quản và dự trữ thức ăn cho trâu bò, làm cơ sở để nhân rộng trong thực tiễn sản xuất của toàn vùng; chuyển giao việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng thâm canh và chế biến thức ăn cho gia súc từ nguyên liệu sẵn có, đặc biệt là việc ủ xanh thức ăn cho trâu bò trong mùa đông.

HUYỀN ANH

92 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.08C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học - Viện Hàn lâm KH&CN Việt NamChủ nhiệm: TS. Đinh Gia ThànhKết quả: Thử nghiệm thành công các vật liệu tiên tiến, thân thiện môi trường có khả năng giữ ẩm, cải tạo đất, chống xói mòn, rửa trôi dinh dưỡng và nâng cao năng suất cây trồng gồm: Polyme siêu hấp thụ nước, màng phủ hấp thụ UV, phân bón nhả chậm, bầu ươm cây tự hủy áp dụng cho cây dược liệu, cây chè, cây ăn quả, hoa màu và cây lâm nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã xây dựng 4 quy trình sử dụng các loại vật liệu tiên tiến ứng dụng đại trà trong sản xuất nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ VẬT LIỆU TIÊN TIẾN, THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRONG CANH TÁC NÔNG, LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC

93 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NÔNG, LÂM NGHIỆP CHƯA PHÁT TRIỂN

Xin TS. cho biết vài nét về điều kiện tự nhiên của vùng Tây Bắc?

Vùng Tây Bắc gồm 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) và 21 huyện phía tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Khu vực Tây Bắc có địa hình chủ yếu là đồi núi cao, sông suối nhỏ, độ dốc lớn nên dễ xảy ra sạt lở, lũ cuốn. Bên cạnh đó, Tây Bắc lại nằm trong vùng mưa nhiều, lượng mưa tập trung, trong khi độ che phủ của thảm thực vật thấp nên đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi mạnh. Tây Bắc rất lạnh về mùa đông, mát mẻ về mùa hè và có thổ nhưỡng thích hợp trồng các cây công nghiệp, cây lương thực đặc sản.

Năng suất các loại cây nông, lâm nghiệp vùng Tây Bắc thời gian vừa qua tại sao lại giảm sút thưa ông?

Tuy có nhiều ưu thế nhưng những năm gần đây, năng suất và chất lượng các sản phẩm nông lâm nghiệp của Tây Bắc đang

Tây Bắc là vùng có đất đai rộng lớn, thổ nhưỡng phong phú, sở hữu nhiều sản vật quý như chè san tuyết, nếp Tú Lệ, rượu Sơn Tra, măng tre Bát Độ, lợn Mán, tắm lá thuốc Dao... nên có tiềm năng lớn để phát triển nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do diễn biến của quá trình biến đổi khí hậu và các điều kiện canh tác nên năng suất, chất lượng hàng hóa nông, lâm nghiệp giảm. Với mục đích đưa vật liệu mới sử dụng trong nông nghiệp nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng, các nhà khoa học của Viện Hóa học đã triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu tiên tiến, thân thiện môi trường trong canh tác nông, lâm nghiệp vùng Tây Bắc”. Chúng tôi có cuộc trò chuyện với TS. Đinh Gia Thành, chủ nhiệm đề tài về vấn đề trên.

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN

NÔNG, LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC

92 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.08C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học - Viện Hàn lâm KH&CN Việt NamChủ nhiệm: TS. Đinh Gia ThànhKết quả: Thử nghiệm thành công các vật liệu tiên tiến, thân thiện môi trường có khả năng giữ ẩm, cải tạo đất, chống xói mòn, rửa trôi dinh dưỡng và nâng cao năng suất cây trồng gồm: Polyme siêu hấp thụ nước, màng phủ hấp thụ UV, phân bón nhả chậm, bầu ươm cây tự hủy áp dụng cho cây dược liệu, cây chè, cây ăn quả, hoa màu và cây lâm nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã xây dựng 4 quy trình sử dụng các loại vật liệu tiên tiến ứng dụng đại trà trong sản xuất nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ VẬT LIỆU TIÊN TIẾN, THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRONG CANH TÁC NÔNG, LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC

93 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

NÔNG, LÂM NGHIỆP CHƯA PHÁT TRIỂN

Xin TS. cho biết vài nét về điều kiện tự nhiên của vùng Tây Bắc?

Vùng Tây Bắc gồm 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) và 21 huyện phía tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Khu vực Tây Bắc có địa hình chủ yếu là đồi núi cao, sông suối nhỏ, độ dốc lớn nên dễ xảy ra sạt lở, lũ cuốn. Bên cạnh đó, Tây Bắc lại nằm trong vùng mưa nhiều, lượng mưa tập trung, trong khi độ che phủ của thảm thực vật thấp nên đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi mạnh. Tây Bắc rất lạnh về mùa đông, mát mẻ về mùa hè và có thổ nhưỡng thích hợp trồng các cây công nghiệp, cây lương thực đặc sản.

Năng suất các loại cây nông, lâm nghiệp vùng Tây Bắc thời gian vừa qua tại sao lại giảm sút thưa ông?

Tuy có nhiều ưu thế nhưng những năm gần đây, năng suất và chất lượng các sản phẩm nông lâm nghiệp của Tây Bắc đang

Tây Bắc là vùng có đất đai rộng lớn, thổ nhưỡng phong phú, sở hữu nhiều sản vật quý như chè san tuyết, nếp Tú Lệ, rượu Sơn Tra, măng tre Bát Độ, lợn Mán, tắm lá thuốc Dao... nên có tiềm năng lớn để phát triển nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do diễn biến của quá trình biến đổi khí hậu và các điều kiện canh tác nên năng suất, chất lượng hàng hóa nông, lâm nghiệp giảm. Với mục đích đưa vật liệu mới sử dụng trong nông nghiệp nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng, các nhà khoa học của Viện Hóa học đã triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu tiên tiến, thân thiện môi trường trong canh tác nông, lâm nghiệp vùng Tây Bắc”. Chúng tôi có cuộc trò chuyện với TS. Đinh Gia Thành, chủ nhiệm đề tài về vấn đề trên.

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN

NÔNG, LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC

94 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

bị giảm sút. Nguyên nhân là bão, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra gây thiệt hại nặng nề; tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan trong nông nghiệp dẫn đến nguy cơ đất nông nghiệp bị thoái hóa, bạc màu. Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp ở một số vùng của Tây Bắc còn mang nặng tính tự phát; tập quán canh tác lạc hậu; trình độ canh tác của đại bộ phận người dân miền núi còn thấp.

Các loại cây nông lâm nghiệp thế mạnh ở Tây Bắc gồm những loại cây nào và tình hình canh tác các loại cây hiện ra sao?

Các loại cây nông lâm nghiệp chủ yếu ở Tây Bắc gồm cây dược liệu, cây chè, hoa màu, cây lâm nghiệp... Về dược liệu, vùng Tây Bắc tập trung nhiều loài cây dược liệu quý hiếm như: đương quy, atiso, tam thất, giảo cổ lam... Tây Bắc đã có định hướng phát triển vùng dược liệu rõ nét với tổng cộng 36 loài được trồng khắp 14 tỉnh trong khu vực. Tuy nhiên, việc phát triển cây dược liệu vẫn còn những hạn chế như: vùng trồng hàng hóa dược liệu công nghệ cao còn ít; các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ còn lỏng lẻo; khoa học, công nghệ chưa được đầu tư bài bản; mặt bằng kỹ thuật nuôi trồng dược liệu còn thấp... nên chưa mang lại hiệu quả tương xứng.

Trong những năm qua, chè là cây công nghiệp chủ lực của

vùng Tây Bắc, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân. Theo thống kê, toàn vùng có gần 200 nhà máy chế biến chè, trên tổng số khoảng 700 cơ sở quy mô công nghiệp toàn quốc, với tổng công suất trên 500.000 tấn chè khô/năm. Tuy nhiên, quy mô và công suất của các nhà máy chè ở Tây Bắc khá nhỏ với công suất phổ biến dưới 200 tấn/năm và gần nửa số doanh nghiệp chỉ hoạt động dưới 8 tháng/năm.

Theo đánh giá, Tây Bắc là khu vực có đơn vị lạnh cần thiết để trồng các loại cây ăn quả ôn đới yêu cầu đơn vị lạnh thấp và trung bình (281 đơn vị lạnh - CU tại Mộc Châu, Sơn La và 615 đơn vị lạnh CU tại Sa Pa, Lào Cai). Thực tế, nhiều chương trình, dự án về phát triển cây ăn quả ôn đới như cam ở huyện Cao Phong, Lạc Thủy (Hòa Bình) đã thu được những thành công nhất định.

VẬT LIỆU TIÊN TIẾN - GIẢI PHÁP TỐI ƯU

Ông có thể cho biết cơ sở khoa học của việc ứng dụng một số vật liệu tiên tiến thân thiện môi trường trong canh tác nông, lâm nghiệp vùng Tây Bắc?

Yếu tố được coi là quan trọng hàng đầu bảo đảm cho canh tác nông, lâm nghiệp bền vững là nguồn nước, phân bón. Chính

95 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

vì vậy, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để chủ động về nguồn nước và nâng cao hiệu quả phân bón, giảm các tác động về thời tiết là rất cần thiết.

Khoa học đã chứng minh polyme siêu hấp thụ nước có khả năng giúp giữ ẩm, cải tạo đất, giúp cây trồng phát triển tốt; màng phủ nhà lưới giúp che chắn tốt để tránh côn trùng phá hoại, tránh được các yếu tố rủi ro do thời tiết; phân bón nhả chậm giúp nhả và điều tiết phân bón, tránh bị rửa trôi; bầu ươm cây tự hủy giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nilon và không phải xé bầu khi sử dụng. Các vật liệu này cũng rất thân thiện với môi trường, ví dụ, polyme siêu hấp thụ nước có khả năng phân hủy trong vòng 9 - 12 tháng, phân bón nhả chậm có khả năng điều tiết phân bón tránh ô nhiễm môi trường, bầu ươm cây tự hủy có khả năng phân hủy trong vòng 4 - 6 tháng.

Ông có thể cho biết rõ các vật liệu này được ứng dụng như thế nào?

Chúng tôi đã sử dụng polyme siêu hấp thụ nước để canh tác cây dược liệu ở Sa Pa, màng phủ hấp thụ UV cho cây rau ở

Sơn La, phân bón nhả chậm kết hợp với polyme siêu hấp thụ nước cho cây chè tại Phú Thọ, bầu ươm cây tự hủy cho cây lâm nghiệp tại Hà Giang. Kết quả cho thấy, polyme giúp chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây đương quy tăng 20%, cây atiso tăng 15,9% so với mẫu đối chứng. Năng suất cà chua, bắp cải trong màng phủ hấp thụ UV và màng PE cao hơn 30 và 32,8% so với mẫu đối chứng. Polyme giúp duy trì độ ẩm kết hợp với phân bón NPK nhả chậm đã làm tăng mật độ búp, khối lượng búp chè và năng suất thực thu tăng 29,85% so với mẫu đối chứng. Quy trình sử dụng bầu ươm cây tự hủy để ươm cây lâm nghiệp giúp cây keo và cây thông có chỉ tiêu sinh trưởng tăng 25% so với công thức đối chứng. Sau 6 tháng, độ bền kéo đứt và độ giãn dài khi đứt của bầu tự hủy giảm chỉ còn 15,69%, vỏ bầu bắt đầu bị rách và không đảm bảo yêu cầu để tiếp tục ươm hoặc vận chuyển đi xa.

Như vậy có thể khẳng định rằng, việc ứng dụng các vật liệu tiên tiến có thể giúp tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí sản xuất do giảm nhân công chăm sóc, từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Sau khi nghiên cứu, kết quả của đề tài sẽ được ứng dụng như thế nào thưa ông?

Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đã xây dựng bốn quy trình sử dụng các loại vật liệu tiên tiến ứng dụng đại trà trong sản xuất nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc và hoàn thiện một bộ hồ sơ để chuyển giao các quy trình sử dụng cho Khu sản xuất canh tác đương quy, atiso tại Sa Pa của Công ty TNHH MTV Traphaco Sa Pa; Khu sản xuất rau sạch của Hợp tác xã rau an toàn Tự nhiên, bản Tự Nhiên, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè Phú Thọ; Khu sản xuất giống cây của Trung tâm KHKT Giống cây trồng Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Chúng tôi hy vọng rằng, bốn quy trình này khi được ứng dụng rộng rãi sẽ góp phần phát triển nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc theo hướng bền vững, xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống của người dân.

MINH ĐỨC

94 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

bị giảm sút. Nguyên nhân là bão, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra gây thiệt hại nặng nề; tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan trong nông nghiệp dẫn đến nguy cơ đất nông nghiệp bị thoái hóa, bạc màu. Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp ở một số vùng của Tây Bắc còn mang nặng tính tự phát; tập quán canh tác lạc hậu; trình độ canh tác của đại bộ phận người dân miền núi còn thấp.

Các loại cây nông lâm nghiệp thế mạnh ở Tây Bắc gồm những loại cây nào và tình hình canh tác các loại cây hiện ra sao?

Các loại cây nông lâm nghiệp chủ yếu ở Tây Bắc gồm cây dược liệu, cây chè, hoa màu, cây lâm nghiệp... Về dược liệu, vùng Tây Bắc tập trung nhiều loài cây dược liệu quý hiếm như: đương quy, atiso, tam thất, giảo cổ lam... Tây Bắc đã có định hướng phát triển vùng dược liệu rõ nét với tổng cộng 36 loài được trồng khắp 14 tỉnh trong khu vực. Tuy nhiên, việc phát triển cây dược liệu vẫn còn những hạn chế như: vùng trồng hàng hóa dược liệu công nghệ cao còn ít; các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ còn lỏng lẻo; khoa học, công nghệ chưa được đầu tư bài bản; mặt bằng kỹ thuật nuôi trồng dược liệu còn thấp... nên chưa mang lại hiệu quả tương xứng.

Trong những năm qua, chè là cây công nghiệp chủ lực của

vùng Tây Bắc, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân. Theo thống kê, toàn vùng có gần 200 nhà máy chế biến chè, trên tổng số khoảng 700 cơ sở quy mô công nghiệp toàn quốc, với tổng công suất trên 500.000 tấn chè khô/năm. Tuy nhiên, quy mô và công suất của các nhà máy chè ở Tây Bắc khá nhỏ với công suất phổ biến dưới 200 tấn/năm và gần nửa số doanh nghiệp chỉ hoạt động dưới 8 tháng/năm.

Theo đánh giá, Tây Bắc là khu vực có đơn vị lạnh cần thiết để trồng các loại cây ăn quả ôn đới yêu cầu đơn vị lạnh thấp và trung bình (281 đơn vị lạnh - CU tại Mộc Châu, Sơn La và 615 đơn vị lạnh CU tại Sa Pa, Lào Cai). Thực tế, nhiều chương trình, dự án về phát triển cây ăn quả ôn đới như cam ở huyện Cao Phong, Lạc Thủy (Hòa Bình) đã thu được những thành công nhất định.

VẬT LIỆU TIÊN TIẾN - GIẢI PHÁP TỐI ƯU

Ông có thể cho biết cơ sở khoa học của việc ứng dụng một số vật liệu tiên tiến thân thiện môi trường trong canh tác nông, lâm nghiệp vùng Tây Bắc?

Yếu tố được coi là quan trọng hàng đầu bảo đảm cho canh tác nông, lâm nghiệp bền vững là nguồn nước, phân bón. Chính

95 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

vì vậy, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để chủ động về nguồn nước và nâng cao hiệu quả phân bón, giảm các tác động về thời tiết là rất cần thiết.

Khoa học đã chứng minh polyme siêu hấp thụ nước có khả năng giúp giữ ẩm, cải tạo đất, giúp cây trồng phát triển tốt; màng phủ nhà lưới giúp che chắn tốt để tránh côn trùng phá hoại, tránh được các yếu tố rủi ro do thời tiết; phân bón nhả chậm giúp nhả và điều tiết phân bón, tránh bị rửa trôi; bầu ươm cây tự hủy giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nilon và không phải xé bầu khi sử dụng. Các vật liệu này cũng rất thân thiện với môi trường, ví dụ, polyme siêu hấp thụ nước có khả năng phân hủy trong vòng 9 - 12 tháng, phân bón nhả chậm có khả năng điều tiết phân bón tránh ô nhiễm môi trường, bầu ươm cây tự hủy có khả năng phân hủy trong vòng 4 - 6 tháng.

Ông có thể cho biết rõ các vật liệu này được ứng dụng như thế nào?

Chúng tôi đã sử dụng polyme siêu hấp thụ nước để canh tác cây dược liệu ở Sa Pa, màng phủ hấp thụ UV cho cây rau ở

Sơn La, phân bón nhả chậm kết hợp với polyme siêu hấp thụ nước cho cây chè tại Phú Thọ, bầu ươm cây tự hủy cho cây lâm nghiệp tại Hà Giang. Kết quả cho thấy, polyme giúp chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây đương quy tăng 20%, cây atiso tăng 15,9% so với mẫu đối chứng. Năng suất cà chua, bắp cải trong màng phủ hấp thụ UV và màng PE cao hơn 30 và 32,8% so với mẫu đối chứng. Polyme giúp duy trì độ ẩm kết hợp với phân bón NPK nhả chậm đã làm tăng mật độ búp, khối lượng búp chè và năng suất thực thu tăng 29,85% so với mẫu đối chứng. Quy trình sử dụng bầu ươm cây tự hủy để ươm cây lâm nghiệp giúp cây keo và cây thông có chỉ tiêu sinh trưởng tăng 25% so với công thức đối chứng. Sau 6 tháng, độ bền kéo đứt và độ giãn dài khi đứt của bầu tự hủy giảm chỉ còn 15,69%, vỏ bầu bắt đầu bị rách và không đảm bảo yêu cầu để tiếp tục ươm hoặc vận chuyển đi xa.

Như vậy có thể khẳng định rằng, việc ứng dụng các vật liệu tiên tiến có thể giúp tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí sản xuất do giảm nhân công chăm sóc, từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Sau khi nghiên cứu, kết quả của đề tài sẽ được ứng dụng như thế nào thưa ông?

Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đã xây dựng bốn quy trình sử dụng các loại vật liệu tiên tiến ứng dụng đại trà trong sản xuất nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc và hoàn thiện một bộ hồ sơ để chuyển giao các quy trình sử dụng cho Khu sản xuất canh tác đương quy, atiso tại Sa Pa của Công ty TNHH MTV Traphaco Sa Pa; Khu sản xuất rau sạch của Hợp tác xã rau an toàn Tự nhiên, bản Tự Nhiên, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè Phú Thọ; Khu sản xuất giống cây của Trung tâm KHKT Giống cây trồng Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Chúng tôi hy vọng rằng, bốn quy trình này khi được ứng dụng rộng rãi sẽ góp phần phát triển nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc theo hướng bền vững, xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống của người dân.

MINH ĐỨC

96 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.20C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừngChủ nhiệm: TS. Nguyễn Quang TrungKết quả: Đánh giá được khả năng sử dụng nguyên liệu tre sẵn có tại Tây Bắc để sản xuất tre ép khối; Tạo được vật liệu mới thân thiện môi trường từ tre, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng nhà truyền thống và nội thất tại vùng Tây Bắc; Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất tre ép khối đáp ứng yêu cầu làm vật liệu xây dựng, nội thất thân thiện môi trường; Xây dựng được 01 mô hình dây chuyền công nghệ sản xuất tre ép khối quy mô 1.500 m3/năm tại Tây Bắc. Sản phẩm do đề tài tạo ra có chất lượng tương đương với các loại gỗ tự nhiên thuộc nhóm III, đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế cũng như tiêu chuẩn Việt Nam về vật liệu dùng trong xây dựng và nội thất.

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRE ÉP KHỐI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT TẠI VÙNG TÂY BẮC

97 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng (FIRI), Trường Đại học Lâm nghiệp và Công ty cổ phần BWG Mai Châu đã hợp tác chế tạo thành công vật liệu tre ép khối, mở ra lựa chọn thay thế cho các sản phẩm gỗ đang dần bị khai thác cạn kiệt và các vật liệu tre ép khối nhập khẩu từ Trung Quốc.

NHU CẦU KHỔNG LỒ TRÊN THẾ GIỚI

Tre ép khối, tên thương mại là Pressed Bamboo Blocks (PBB) hay Strand Woven Bamboo (SWB), là một loại composite đặc

biệt của tre, được tạo ra từ các nan tre và một số loại chất kết dính (keo) chuyên dùng, tạo ra sản phẩm có tính chất cơ học tương đương gỗ.

Nhu cầu về tre ép khối đang tăng, đặc biệt ở các thị trường phát triển như châu Âu và Bắc Mỹ, để làm các sản phẩm từ ván xây dựng, ván sàn cho đến các loại khung cửa, cầu thang, sản phẩm nội thất và đồ gia dụng. Thêm vào đó, áp lực gia tăng từ các chính sách bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu trên thế giới đã khiến nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên ngày càng thu hẹp. Một bộ phận người tiêu dùng và các doanh nghiệp đang có xu hướng thay đổi nhận thức rõ rệt về việc ủng hộ các sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng nguyên liệu có khả năng tái tạo. Do vậy sản phẩm tre - đặc biệt là tre ép khối - trở thành đối tượng thay thế ưu việt với thị trường ngày càng tăng.

Hiện nay, Trung Quốc gần như là nhà sản xuất tre ép khối

Một giải pháp công nghệ mới đã giúp tận dụng nguồn tre rất phong phú ở Việt Nam để tạo vật liệu mới, từ đó đưa ra một lối thoát - giảm phụ thuộc vào khai thác rừng trong bối cảnh gỗ dần cạn kiệt.

GỖ TỰ NHIÊNGỖ TỰ NHIÊNVẬT LIỆU MỚI THAY THẾVẬT LIỆU MỚI THAY THẾ

TRE ÉP KHỐI

96 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.20C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừngChủ nhiệm: TS. Nguyễn Quang TrungKết quả: Đánh giá được khả năng sử dụng nguyên liệu tre sẵn có tại Tây Bắc để sản xuất tre ép khối; Tạo được vật liệu mới thân thiện môi trường từ tre, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng nhà truyền thống và nội thất tại vùng Tây Bắc; Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất tre ép khối đáp ứng yêu cầu làm vật liệu xây dựng, nội thất thân thiện môi trường; Xây dựng được 01 mô hình dây chuyền công nghệ sản xuất tre ép khối quy mô 1.500 m3/năm tại Tây Bắc. Sản phẩm do đề tài tạo ra có chất lượng tương đương với các loại gỗ tự nhiên thuộc nhóm III, đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế cũng như tiêu chuẩn Việt Nam về vật liệu dùng trong xây dựng và nội thất.

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRE ÉP KHỐI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT TẠI VÙNG TÂY BẮC

97 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng (FIRI), Trường Đại học Lâm nghiệp và Công ty cổ phần BWG Mai Châu đã hợp tác chế tạo thành công vật liệu tre ép khối, mở ra lựa chọn thay thế cho các sản phẩm gỗ đang dần bị khai thác cạn kiệt và các vật liệu tre ép khối nhập khẩu từ Trung Quốc.

NHU CẦU KHỔNG LỒ TRÊN THẾ GIỚI

Tre ép khối, tên thương mại là Pressed Bamboo Blocks (PBB) hay Strand Woven Bamboo (SWB), là một loại composite đặc

biệt của tre, được tạo ra từ các nan tre và một số loại chất kết dính (keo) chuyên dùng, tạo ra sản phẩm có tính chất cơ học tương đương gỗ.

Nhu cầu về tre ép khối đang tăng, đặc biệt ở các thị trường phát triển như châu Âu và Bắc Mỹ, để làm các sản phẩm từ ván xây dựng, ván sàn cho đến các loại khung cửa, cầu thang, sản phẩm nội thất và đồ gia dụng. Thêm vào đó, áp lực gia tăng từ các chính sách bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu trên thế giới đã khiến nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên ngày càng thu hẹp. Một bộ phận người tiêu dùng và các doanh nghiệp đang có xu hướng thay đổi nhận thức rõ rệt về việc ủng hộ các sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng nguyên liệu có khả năng tái tạo. Do vậy sản phẩm tre - đặc biệt là tre ép khối - trở thành đối tượng thay thế ưu việt với thị trường ngày càng tăng.

Hiện nay, Trung Quốc gần như là nhà sản xuất tre ép khối

Một giải pháp công nghệ mới đã giúp tận dụng nguồn tre rất phong phú ở Việt Nam để tạo vật liệu mới, từ đó đưa ra một lối thoát - giảm phụ thuộc vào khai thác rừng trong bối cảnh gỗ dần cạn kiệt.

GỖ TỰ NHIÊNGỖ TỰ NHIÊNVẬT LIỆU MỚI THAY THẾVẬT LIỆU MỚI THAY THẾ

TRE ÉP KHỐI

98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

thương mại duy nhất. Nhiều doanh nghiệp từ quốc gia này phải vật lộn để theo kịp với tốc độ tiêu thụ toàn cầu và đang ra sức tìm kiếm các thỏa thuận mua tre từ những quốc gia láng giềng nhằm tăng công suất.

Trong khi đó, Việt Nam nằm trong vùng trung tâm phân bố tre của thế giới, sở hữu 121 loài tre trúc nhưng cho đến nay, cơ cấu giá trị ngành chế biến mây tre là 95% từ nhóm hàng truyền thống (măng tre thực phẩm, đồ thủ công mĩ nghệ, mành, chiếu, đũa, giấy…) và 5% từ nhóm hàng mới, quy mô công nghiệp (tre ép ván làm đồ nội thất hoặc phục vụ xây dựng, than tre hoạt tính, sợi từ tre…). Với đòi hỏi của thị trường, đến năm 2020 và 2030, cơ cấu này nên đạt tỷ lệ 30:70. Phát triển các sản phẩm tre ép khối thay thế gỗ có thể coi là một hướng đi tiềm năng cho Việt Nam.

Tuy nhiên, Việt Nam đã từng một lần thử hướng đi với sản phẩm này nhưng vấp phải thất bại.

TỪNG “THOÁI TRÀO” DO THIẾU NGHIÊN CỨU

Về nguyên tắc, tre ép khối được làm bằng cách loại bỏ lớp vỏ xanh, bụng trắng của cây tre, sau đó cán dập và xử lý nhiệt nhằm loại bỏ các chất có thể gây nấm mốc cho sản phẩm khi sử dụng sau này. Tiếp đó, nan được sấy khô, ngâm bằng dung dịch keo và ép dưới áp suất cực lớn làm biến dạng cấu trúc của nguyên liệu thành các khối sản phẩm giống gỗ nhưng với giá thành thấp hơn, và có thể sử dụng làm ván sàn, khung cửa, cầu thang cũng như các sản phẩm thay gỗ khác. Sản phẩm tre ép khối được giới thiệu vào Việt Nam từ năm 2005 thông qua chương trình Mekong Tre của tổ chức Prosperity Initiative (UK) và sau đó, một số công ty trong nước cũng có kế hoạch đầu tư vào sản xuất. Nhưng rốt cuộc, chính một số hạn chế về chất lượng và sự không ổn định về thành phẩm, cũng như việc người tiêu dùng Việt Nam có ít ứng dụng (so với sản phẩm truyền thống gỗ) mà việc phát triển tre ép khối trong nước bị thoái trào.

Vấn đề nghiên cứu để đảm bảo chất lượng sản phẩm tre ép khối chưa được thực hiện đến đầu đến cuối. Trong nước, còn duy nhất một nhà máy đang có dây chuyền thiết bị sản xuất

sản phẩm tre ép khối là Công ty cổ phần BWG Mai Châu (Hòa Bình), nhưng theo đánh giá của các chuyên gia từ Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng (FIRI) hồi đầu năm 2017, chất lượng sản phẩm ở đây chưa tốt, còn bị nứt đầu hoặc nứt ngầm trong khối tre khi lưu kho và ngay sau khi sấy nhiệt độ cao để đóng rắn keo thành khối, do vậy tỷ lệ sử dụng được của khối tre còn thấp, nhất là khi phải xẻ ra cho các sản phẩm kích cỡ nhỏ hơn như ván sàn, khung xương đồ mộc... Tại thời điểm đó, Việt Nam chưa có các nghiên cứu bài bản và hoàn chỉnh về toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất tre ép khối từ nguồn nguyên liệu Việt Nam, trong khi nguyên liệu đầu vào có ý nghĩa quyết định đến chất lượng sản phẩm đầu ra.

Trên thế giới, nghiên cứu về sản phẩm tre ép khối mới được bắt đầu từ cuối những năm 1980 và Trung Quốc là quốc gia tiên phong (hiện nay ước tính họ có có ít nhất 80 dây chuyền sản xuất ép tre với tổng sản lượng đạt trên 300.000 m3/năm). Tuy nhiên, công nghệ của họ không được chuyển giao và sử dụng rộng rãi ở các quốc gia khác. Mặt khác, công nghệ, quy trình sản xuất tre ép khối của “ông trùm” Trung Quốc cũng thường được áp dụng cho nguyên liệu phổ biến ở nước này là tre

99 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Moso (phyllostachys pubescens) - có một vài đặc tính tương tự trúc sào Việt Nam nhưng lại hoàn toàn không giống với Luồng (Dendrocalamus barbatus) và các loài tre khác nước ta. Do đầu vào khác nhau, không thể đem các thông số kĩ thuật của từng công đoạn chế biến tại Trung Quốc áp dụng vào Việt Nam.

KHÔNG ĐƠN GIẢN CỨ CÓ MÁY LÀ CÓ SẢN PHẨM

Nhiều công ty từng “nghĩ đơn giản” là nhập máy móc Trung Quốc là sẽ có sản phẩm tre ép khối. Tuy nhiên, “thực ra từ khâu sấy, nhúng keo, ép đều cần kiểm soát rất kĩ càng bởi đặc tính khác nhau của vật liệu”, TS. Nguyễn Quang Trung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng chia sẻ. “Do vậy, cần có nghiên cứu để có giải pháp phù hợp với nguồn nguyên liệu trong nước và nhu cầu doanh nghiệp.”

Trong vòng hơn hai năm (2017-2019), hàng chục nhà nghiên cứu, cán bộ và nhân viên của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ Lai Châu và Công ty cổ phần BWG Mai Châu đã phối hợp cùng thực hiện một đề tài toàn diện chưa từng có với tên gọi “Nghiên

cứu công nghệ sản xuất tre ép khối làm vật liệu xây dựng và nội thất tại vùng Tây Bắc”. Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc do TS. Nguyễn Quang Trung chủ nhiệm.

Công trình này gồm ba nội dung chính xoay quanh việc làm thế nào để tạo ra tre ép khối Việt Nam thành công, bao gồm: Khảo sát nguồn nguyên liệu và đặc tính chủ yếu của một số loài tre có thể sản xuất tre ép khối; Nghiên cứu công nghệ xử lý nguyên liệu, xử lý keo, và xây dựng thông số công nghệ cho quy trình sản xuất tre của Việt Nam và xây một nhà sàn nhằm kiểm nghiệm chất lượng thực tế.

Việc nghiên cứu các loại tre và keo phù hợp không phải là điều quá khó đối với nhóm nghiên cứu, bởi Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng và Trường Đại học Lâm nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Ban đầu, họ nhắm đến các loại tre phổ biến như luồng, vầu, ngọt… và đi đến kết luận rằng cây tre luồng được khai thác ở 3-5 tuổi và keo Phenol Formaldehyde (PF) là phù hợp nhất để sản xuất. Tuy nhiên, thách thức chính đến từ những tháng làm việc miệt mài tại Nhà máy BWG ở Mai Châu.

“Nhà máy đã có quy trình của họ, nhưng chúng tôi phát hiện ra rằng chính công đoạn sấy không phù hợp khiến sản phẩm bị lỗi”, TS. Nguyễn Quang Trung cho biết, đề tài đã hỗ trợ đầu tư một lò sấy từ Trung Quốc về để đóng rắn keo thay thế thiết bị hiện tại trên dây chuyền cũ của nhà máy. Ông đã lặn lội sang Trung Quốc, tham quan một số cơ sở sản xuất tại Chiết Giang, tìm hiểu các loại lò sấy và công nghệ cụ thể.

Trước đó, nhóm đã nghĩ đến việc sử dụng máy móc trong nước nhưng Việt Nam chưa có loại máy tương tự. Khi tìm đến Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy nông nghiệp (RIAM) để đặt thiết kế, do lần đầu chế tạo nên hai bên đều cho rằng để tạo ra được lò sấy như yêu cầu sẽ rất rủi ro, tiêu tốn nhiều thời gian và giá thành cao hơn mức cho phép của đề tài. “Nhưng khi đã có lò hoạt động và làm ra được tre ép khối thành công, tôi tin RIAM hoàn toàn có khả năng làm được các thiết bị có tính năng tương tự để nội địa hóa quy trình”, TS. Nguyễn Quang Trung cho biết.

98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

thương mại duy nhất. Nhiều doanh nghiệp từ quốc gia này phải vật lộn để theo kịp với tốc độ tiêu thụ toàn cầu và đang ra sức tìm kiếm các thỏa thuận mua tre từ những quốc gia láng giềng nhằm tăng công suất.

Trong khi đó, Việt Nam nằm trong vùng trung tâm phân bố tre của thế giới, sở hữu 121 loài tre trúc nhưng cho đến nay, cơ cấu giá trị ngành chế biến mây tre là 95% từ nhóm hàng truyền thống (măng tre thực phẩm, đồ thủ công mĩ nghệ, mành, chiếu, đũa, giấy…) và 5% từ nhóm hàng mới, quy mô công nghiệp (tre ép ván làm đồ nội thất hoặc phục vụ xây dựng, than tre hoạt tính, sợi từ tre…). Với đòi hỏi của thị trường, đến năm 2020 và 2030, cơ cấu này nên đạt tỷ lệ 30:70. Phát triển các sản phẩm tre ép khối thay thế gỗ có thể coi là một hướng đi tiềm năng cho Việt Nam.

Tuy nhiên, Việt Nam đã từng một lần thử hướng đi với sản phẩm này nhưng vấp phải thất bại.

TỪNG “THOÁI TRÀO” DO THIẾU NGHIÊN CỨU

Về nguyên tắc, tre ép khối được làm bằng cách loại bỏ lớp vỏ xanh, bụng trắng của cây tre, sau đó cán dập và xử lý nhiệt nhằm loại bỏ các chất có thể gây nấm mốc cho sản phẩm khi sử dụng sau này. Tiếp đó, nan được sấy khô, ngâm bằng dung dịch keo và ép dưới áp suất cực lớn làm biến dạng cấu trúc của nguyên liệu thành các khối sản phẩm giống gỗ nhưng với giá thành thấp hơn, và có thể sử dụng làm ván sàn, khung cửa, cầu thang cũng như các sản phẩm thay gỗ khác. Sản phẩm tre ép khối được giới thiệu vào Việt Nam từ năm 2005 thông qua chương trình Mekong Tre của tổ chức Prosperity Initiative (UK) và sau đó, một số công ty trong nước cũng có kế hoạch đầu tư vào sản xuất. Nhưng rốt cuộc, chính một số hạn chế về chất lượng và sự không ổn định về thành phẩm, cũng như việc người tiêu dùng Việt Nam có ít ứng dụng (so với sản phẩm truyền thống gỗ) mà việc phát triển tre ép khối trong nước bị thoái trào.

Vấn đề nghiên cứu để đảm bảo chất lượng sản phẩm tre ép khối chưa được thực hiện đến đầu đến cuối. Trong nước, còn duy nhất một nhà máy đang có dây chuyền thiết bị sản xuất

sản phẩm tre ép khối là Công ty cổ phần BWG Mai Châu (Hòa Bình), nhưng theo đánh giá của các chuyên gia từ Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng (FIRI) hồi đầu năm 2017, chất lượng sản phẩm ở đây chưa tốt, còn bị nứt đầu hoặc nứt ngầm trong khối tre khi lưu kho và ngay sau khi sấy nhiệt độ cao để đóng rắn keo thành khối, do vậy tỷ lệ sử dụng được của khối tre còn thấp, nhất là khi phải xẻ ra cho các sản phẩm kích cỡ nhỏ hơn như ván sàn, khung xương đồ mộc... Tại thời điểm đó, Việt Nam chưa có các nghiên cứu bài bản và hoàn chỉnh về toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất tre ép khối từ nguồn nguyên liệu Việt Nam, trong khi nguyên liệu đầu vào có ý nghĩa quyết định đến chất lượng sản phẩm đầu ra.

Trên thế giới, nghiên cứu về sản phẩm tre ép khối mới được bắt đầu từ cuối những năm 1980 và Trung Quốc là quốc gia tiên phong (hiện nay ước tính họ có có ít nhất 80 dây chuyền sản xuất ép tre với tổng sản lượng đạt trên 300.000 m3/năm). Tuy nhiên, công nghệ của họ không được chuyển giao và sử dụng rộng rãi ở các quốc gia khác. Mặt khác, công nghệ, quy trình sản xuất tre ép khối của “ông trùm” Trung Quốc cũng thường được áp dụng cho nguyên liệu phổ biến ở nước này là tre

99 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Moso (phyllostachys pubescens) - có một vài đặc tính tương tự trúc sào Việt Nam nhưng lại hoàn toàn không giống với Luồng (Dendrocalamus barbatus) và các loài tre khác nước ta. Do đầu vào khác nhau, không thể đem các thông số kĩ thuật của từng công đoạn chế biến tại Trung Quốc áp dụng vào Việt Nam.

KHÔNG ĐƠN GIẢN CỨ CÓ MÁY LÀ CÓ SẢN PHẨM

Nhiều công ty từng “nghĩ đơn giản” là nhập máy móc Trung Quốc là sẽ có sản phẩm tre ép khối. Tuy nhiên, “thực ra từ khâu sấy, nhúng keo, ép đều cần kiểm soát rất kĩ càng bởi đặc tính khác nhau của vật liệu”, TS. Nguyễn Quang Trung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng chia sẻ. “Do vậy, cần có nghiên cứu để có giải pháp phù hợp với nguồn nguyên liệu trong nước và nhu cầu doanh nghiệp.”

Trong vòng hơn hai năm (2017-2019), hàng chục nhà nghiên cứu, cán bộ và nhân viên của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ Lai Châu và Công ty cổ phần BWG Mai Châu đã phối hợp cùng thực hiện một đề tài toàn diện chưa từng có với tên gọi “Nghiên

cứu công nghệ sản xuất tre ép khối làm vật liệu xây dựng và nội thất tại vùng Tây Bắc”. Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc do TS. Nguyễn Quang Trung chủ nhiệm.

Công trình này gồm ba nội dung chính xoay quanh việc làm thế nào để tạo ra tre ép khối Việt Nam thành công, bao gồm: Khảo sát nguồn nguyên liệu và đặc tính chủ yếu của một số loài tre có thể sản xuất tre ép khối; Nghiên cứu công nghệ xử lý nguyên liệu, xử lý keo, và xây dựng thông số công nghệ cho quy trình sản xuất tre của Việt Nam và xây một nhà sàn nhằm kiểm nghiệm chất lượng thực tế.

Việc nghiên cứu các loại tre và keo phù hợp không phải là điều quá khó đối với nhóm nghiên cứu, bởi Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng và Trường Đại học Lâm nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Ban đầu, họ nhắm đến các loại tre phổ biến như luồng, vầu, ngọt… và đi đến kết luận rằng cây tre luồng được khai thác ở 3-5 tuổi và keo Phenol Formaldehyde (PF) là phù hợp nhất để sản xuất. Tuy nhiên, thách thức chính đến từ những tháng làm việc miệt mài tại Nhà máy BWG ở Mai Châu.

“Nhà máy đã có quy trình của họ, nhưng chúng tôi phát hiện ra rằng chính công đoạn sấy không phù hợp khiến sản phẩm bị lỗi”, TS. Nguyễn Quang Trung cho biết, đề tài đã hỗ trợ đầu tư một lò sấy từ Trung Quốc về để đóng rắn keo thay thế thiết bị hiện tại trên dây chuyền cũ của nhà máy. Ông đã lặn lội sang Trung Quốc, tham quan một số cơ sở sản xuất tại Chiết Giang, tìm hiểu các loại lò sấy và công nghệ cụ thể.

Trước đó, nhóm đã nghĩ đến việc sử dụng máy móc trong nước nhưng Việt Nam chưa có loại máy tương tự. Khi tìm đến Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy nông nghiệp (RIAM) để đặt thiết kế, do lần đầu chế tạo nên hai bên đều cho rằng để tạo ra được lò sấy như yêu cầu sẽ rất rủi ro, tiêu tốn nhiều thời gian và giá thành cao hơn mức cho phép của đề tài. “Nhưng khi đã có lò hoạt động và làm ra được tre ép khối thành công, tôi tin RIAM hoàn toàn có khả năng làm được các thiết bị có tính năng tương tự để nội địa hóa quy trình”, TS. Nguyễn Quang Trung cho biết.

100 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Các nhà nghiên cứu đã phải thực hiện nhiều lần ở phòng thí nghiệm trước khi đi đến nhà máy. Vì cần lực ép rất lớn mà hầu như không doanh nghiệp hay phòng thí nghiệm nào có được, họ đã tự làm khuôn, đem đến Trường Đại học Bách khoa để dùng máy ép áp lực lớn tạo ra vật mẫu. Tuy vậy, câu chuyện từ phòng thí nghiệm đến sản xuất dây chuyền lại đòi hỏi nhiều biến số cần kiểm soát hơn.

Công ty cổ phần BWG Mai Châu chỉ mới thành lập từ năm 2014 nhưng đang là nhà máy sản xuất tre công nghiệp lớn nhất Việt Nam có tiêu chuẩn quốc tế, công suất tre ép công nghiệp đạt 100.000 m3/năm và tre ép tấm nội thất đạt 20.000 m3/năm.Chủ yếu để xuất khẩu sang các thị trường châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, tre ép khối chưa phải là dòng hàng chủ lực công ty quan tâm, nên không có nhiều sự hợp tác về phát triển sản phẩm giữa hai bên. “Chúng tôi dùng máy móc, thiết bị và hỗ trợ công nhân từ họ, như vậy cũng khá thuận lợi rồi. Mặc dù đôi lúc cần thì họ bận việc sản xuất khác nên phải chờ đợi, do vậy thời gian nghiên cứu bị kéo dài hơn dự kiến”, TS. Nguyễn Quang Trung chia sẻ.

Việc chuyển giao bí quyết (know-how) diễn ra chủ yếu

thông qua một số buổi tập huấn lý thuyết và cho công nhân thực hành trên thiết bị, đồng thời có tài liệu quy trình dễ hiểu để lại. TS. Nguyễn Quang Trung lưu ý các khâu đều có những thông số chặt chẽ phải tuân thủ, ví dụ xử lý nhiệt đạt 140oC trong 3h; ngâm keo cần đủ thời gian, tỷ lệ; khi ép nguội phải đạt đến mức 80 Mpa hoặc sấy khuôn theo dây chuyền phải đảm bảo mức nhiệt thay đổi theo đoạn. Ông cho rằng nếu công ty kiểm soát tốt quy trình thì sẽ rất nhanh mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng tiềm năng này.

Sản phẩm tạo ra từ đề tài là các vật liệu tre ép khối kích cỡ 3.000 mm x 110 mm x 170 mmm, có tính chất cơ lý tương đương với gỗ tự nhiên nhóm III dùng trong xây dựng và giao thông vận tải, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 1072:1971. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng những khối tre ép thu được để xây nhà sàn truyền thống diện tích 35 m2 tại Mai Châu, có chất lượng tương đương nhà sàn làm từ các loại gỗ tự nhiên nhóm III (như Bằng lăng, Chò chỉ, Giáng hương, Trường mật, Vên vên…). Một mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất tre ép khối, công suất 1.500 m3/năm đã được thử nghiệm ra và hiện đang trong quá trình đăng kí sở hữu trí tuệ, dự kiến được chuyển giao lại cho Công ty cổ phần BWG Mai Châu. Ngoài ra còn có hai bài báo khoa học trong nước và một bài báo quốc tế trong danh mục ISI uy tín.

“Đề tài này không chỉ dừng ở quy mô phòng thí nghiệm mà đã đi đến bước tạo được thành phẩm cuối cùng tại nhà máy, có thể sớm thương mại hóa”, TS. Nguyễn Thị Phượng, thành viên của nhóm nghiên cứu, làm việc tại Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng, cho biết. Mặc dù đây là loại vật liệu mới nên có thể người tiêu dùng cá nhân chưa biết, nhưng một số doanh nghiệp ngành tre và vật liệu xây dựng trong nước đã nghe đến và nóng lòng gõ cửa “hỏi thăm”.

“Họ kì vọng nhờ đó có thể giảm được việc nhập khẩu tre ép khối. Mặc dù hiện tại giá thành sản xuất tre ép khối của chúng tôi hơi cao vì là sản phẩm thử nghiệm, chỉ sản xuất rất ít, nhưng trong điều kiện đề tài, nó đã đạt mục tiêu có chất lượng cạnh tranh được với hàng hóa Trung Quốc, điều mà trước đây chúng ta chưa làm được ”, TS. Nguyễn Thị Phượng nhận xét.

NGÔ HÀ

101 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.10C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamChủ nhiệm: PGS.TS. Hoàng Anh SơnKết quả: Nano đồng cho thấy khả năng tác động nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô, đặc biệt tác động tích cực đến một số enzyme giúp tăng khả năng chống chịu của cây và tăng năng suất thu hoạch cao nhất đến trên 20%. Kết quả này đã được ứng dụng vào sản xuất ngô trên địa bàn tỉnh Sơn La, Hà Giang. Hiện nay, nhóm đang nghiên cứu sử dụng nano kim loại để tăng năng suất và khả năng chống chịu trên gừng ở Bắc Kạn. Công bố quốc tế: Son A. Hoang, Liem Q. Nguyen, Nhung H. Nguyen, Chi Q. Tran, Dong V. Nguyen, Quy N. Vu and Chi M. Phan . Metal nanoparticles as effective promotors for Maize production. DOI : 10.1038/s41598-019-50265-2. Scientific Reports (Nature), 2019.Sở hữu trí tuệ: Bằng độc quyền sáng chế số 21712 do Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo Quyết định số 66810/QĐ-SHTT ngày 12/08/2019/ Phương pháp xử lý hạt ngô giống bằng dung dịch nano kim loại đồng.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HẠT NGÔ GIỐNG BẰNG MỘT SỐ NANO KIM LOẠI ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT THU HOẠCH CỦA CÂY NGÔ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÙNG TÂY BẮC

100 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Các nhà nghiên cứu đã phải thực hiện nhiều lần ở phòng thí nghiệm trước khi đi đến nhà máy. Vì cần lực ép rất lớn mà hầu như không doanh nghiệp hay phòng thí nghiệm nào có được, họ đã tự làm khuôn, đem đến Trường Đại học Bách khoa để dùng máy ép áp lực lớn tạo ra vật mẫu. Tuy vậy, câu chuyện từ phòng thí nghiệm đến sản xuất dây chuyền lại đòi hỏi nhiều biến số cần kiểm soát hơn.

Công ty cổ phần BWG Mai Châu chỉ mới thành lập từ năm 2014 nhưng đang là nhà máy sản xuất tre công nghiệp lớn nhất Việt Nam có tiêu chuẩn quốc tế, công suất tre ép công nghiệp đạt 100.000 m3/năm và tre ép tấm nội thất đạt 20.000 m3/năm.Chủ yếu để xuất khẩu sang các thị trường châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, tre ép khối chưa phải là dòng hàng chủ lực công ty quan tâm, nên không có nhiều sự hợp tác về phát triển sản phẩm giữa hai bên. “Chúng tôi dùng máy móc, thiết bị và hỗ trợ công nhân từ họ, như vậy cũng khá thuận lợi rồi. Mặc dù đôi lúc cần thì họ bận việc sản xuất khác nên phải chờ đợi, do vậy thời gian nghiên cứu bị kéo dài hơn dự kiến”, TS. Nguyễn Quang Trung chia sẻ.

Việc chuyển giao bí quyết (know-how) diễn ra chủ yếu

thông qua một số buổi tập huấn lý thuyết và cho công nhân thực hành trên thiết bị, đồng thời có tài liệu quy trình dễ hiểu để lại. TS. Nguyễn Quang Trung lưu ý các khâu đều có những thông số chặt chẽ phải tuân thủ, ví dụ xử lý nhiệt đạt 140oC trong 3h; ngâm keo cần đủ thời gian, tỷ lệ; khi ép nguội phải đạt đến mức 80 Mpa hoặc sấy khuôn theo dây chuyền phải đảm bảo mức nhiệt thay đổi theo đoạn. Ông cho rằng nếu công ty kiểm soát tốt quy trình thì sẽ rất nhanh mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng tiềm năng này.

Sản phẩm tạo ra từ đề tài là các vật liệu tre ép khối kích cỡ 3.000 mm x 110 mm x 170 mmm, có tính chất cơ lý tương đương với gỗ tự nhiên nhóm III dùng trong xây dựng và giao thông vận tải, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 1072:1971. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng những khối tre ép thu được để xây nhà sàn truyền thống diện tích 35 m2 tại Mai Châu, có chất lượng tương đương nhà sàn làm từ các loại gỗ tự nhiên nhóm III (như Bằng lăng, Chò chỉ, Giáng hương, Trường mật, Vên vên…). Một mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất tre ép khối, công suất 1.500 m3/năm đã được thử nghiệm ra và hiện đang trong quá trình đăng kí sở hữu trí tuệ, dự kiến được chuyển giao lại cho Công ty cổ phần BWG Mai Châu. Ngoài ra còn có hai bài báo khoa học trong nước và một bài báo quốc tế trong danh mục ISI uy tín.

“Đề tài này không chỉ dừng ở quy mô phòng thí nghiệm mà đã đi đến bước tạo được thành phẩm cuối cùng tại nhà máy, có thể sớm thương mại hóa”, TS. Nguyễn Thị Phượng, thành viên của nhóm nghiên cứu, làm việc tại Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng, cho biết. Mặc dù đây là loại vật liệu mới nên có thể người tiêu dùng cá nhân chưa biết, nhưng một số doanh nghiệp ngành tre và vật liệu xây dựng trong nước đã nghe đến và nóng lòng gõ cửa “hỏi thăm”.

“Họ kì vọng nhờ đó có thể giảm được việc nhập khẩu tre ép khối. Mặc dù hiện tại giá thành sản xuất tre ép khối của chúng tôi hơi cao vì là sản phẩm thử nghiệm, chỉ sản xuất rất ít, nhưng trong điều kiện đề tài, nó đã đạt mục tiêu có chất lượng cạnh tranh được với hàng hóa Trung Quốc, điều mà trước đây chúng ta chưa làm được ”, TS. Nguyễn Thị Phượng nhận xét.

NGÔ HÀ

101 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.10C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamChủ nhiệm: PGS.TS. Hoàng Anh SơnKết quả: Nano đồng cho thấy khả năng tác động nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô, đặc biệt tác động tích cực đến một số enzyme giúp tăng khả năng chống chịu của cây và tăng năng suất thu hoạch cao nhất đến trên 20%. Kết quả này đã được ứng dụng vào sản xuất ngô trên địa bàn tỉnh Sơn La, Hà Giang. Hiện nay, nhóm đang nghiên cứu sử dụng nano kim loại để tăng năng suất và khả năng chống chịu trên gừng ở Bắc Kạn. Công bố quốc tế: Son A. Hoang, Liem Q. Nguyen, Nhung H. Nguyen, Chi Q. Tran, Dong V. Nguyen, Quy N. Vu and Chi M. Phan . Metal nanoparticles as effective promotors for Maize production. DOI : 10.1038/s41598-019-50265-2. Scientific Reports (Nature), 2019.Sở hữu trí tuệ: Bằng độc quyền sáng chế số 21712 do Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo Quyết định số 66810/QĐ-SHTT ngày 12/08/2019/ Phương pháp xử lý hạt ngô giống bằng dung dịch nano kim loại đồng.

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HẠT NGÔ GIỐNG BẰNG MỘT SỐ NANO KIM LOẠI ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT THU HOẠCH CỦA CÂY NGÔ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÙNG TÂY BẮC

102 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

KHI CÁC PHƯƠNG PHÁP “TRUYỀN THỐNG” ĐÃ TỚI HẠN

Tưởng chừng như không mấy quan trọng nhưng câu chuyện về ngô lại là vấn đề rất lớn bởi Việt Nam nằm trong top nước tiêu thụ nhiều ngô trên thế giới, nhưng ngô trong nước chỉ đáp ứng 50% nhu cầu sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước và năm 2016 Việt Nam đã phải chi 1,7 tỷ USD để nhập khẩu 8,4 triệu tấn ngô.

Với những vùng khó khăn và nhiều nhóm dân tộc thiểu số sinh sống như Tây Bắc, ngô còn là cây trồng xóa đói giảm nghèo, thu nhập từ ngô có thể chiếm từ 50% đến 80% tổng thu nhập hàng năm của các hộ gia đình. Hiện nay, ngô là cây trồng chủ đạo ở Tây Bắc, với diện tích đạt hơn 550.000 ha, năng suất đạt bình quân 37 tạ/ha. Để tăng sản lượng ngô, nhiều năm nay, các tỉnh đã áp dụng các biện pháp “truyền thống” như tăng diện tích canh tác, không ngừng thử nghiệm giống mới, năng suất cao, ngắn ngày, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. Nhưng để tiếp tục tăng năng suất được trên nền tảng những biện pháp truyền thống ấy là khó khăn, bởi hiện nay khả năng tăng diện tích canh tác gần như... không thể. Mặt khác, điều kiện canh tác ở vùng núi Tây Bắc chủ yếu trên đất có độ dốc lớn – hiện nay đất có độ dốc trên 25oC chiếm tới 61,7%, đất

Để tăng năng suất ngô, loại cây “thoát nghèo” và đồng thời góp phần giảm gánh nặng nhập khẩu tới 50% lượng ngô hằng năm, các nhà khoa học tại Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo ra chế phẩm nano kim loại giúp tăng năng suất ngô lên tới 20%.

XỬ LÝ HẠT NGÔ GIỐNG BẰNG NANO KIM LOẠI

TỪ PHÒNG THÍ NGHIỆM

TỚI RUỘNG ĐỒNG

103 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

có độ dốc từ 15 - 25oC chiếm khoảng 16,4% - nên đất canh tác ngô của vùng đang bị xói mòn, rửa trôi với tốc độ cực nhanh, đất nhanh thoái hóa, năng suất suy giảm mạnh. Từ những năm 1990, các giống ngô mới được nghiên cứu, thử nghiệm, đưa vào canh tác và đã tạo ra cuộc cách mạng về tăng năng suất trong vài thập niên qua. Tuy nhiên cho đến nay, theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năng suất của các giống ngô lai thường đã đến mức tới hạn và đòi hỏi các tiến bộ khoa học công nghệ khác, các giải pháp có tính đột phá với chi phí thấp. Gần đây, ngô biến đổi gene (GMO) đã bắt đầu được đưa vào canh tác tại Việt Nam nhưng giá thành hạt giống cao gấp đôi so với ngô thông thường.

PGS.TS. Hoàng Anh Sơn (Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã suy nghĩ về vấn đề này từ cách đây nhiều năm: làm thế nào để có một sản phẩm đạt được tiêu chuẩn tăng năng suất cây trồng nhưng dễ sử dụng, có khả năng triển khai trên quy mô lớn, dễ bảo quản? Và quan trọng là giá thành rẻ để tất cả đối tượng, từ các nông trường sản xuất lớn cho tới người nông dân canh tác nhỏ lẻ đều có khả năng tiếp cận? Ông đã “dò đá qua sông” - bằng việc tiến hành rất nhiều nghiên cứu có tính cơ bản từ phòng thí nghiệm đến thử nghiệm triển khai ở quy mô nhỏ theo hướng xử lý hạt giống ngô trước khi gieo bằng một số chế phẩm nano kim loại

hóa trị 0. Khi đã nghiên cứu được cơ chế và nhận thấy tiềm năng ứng dụng rộng rãi, nhằm trả lời những vấn đề mấu chốt trong phát triển cây ngô nói riêng và nông nghiệp nói chung, ông đã cùng một nhóm liên ngành gồm các nhà nghiên cứu vật liệu, nông nghiệp và di truyền đề xuất một giải pháp ở quy mô lớn hơn. Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ xử lý hạt ngô giống bằng một số nano kim loại để tăng năng suất thu hoạch của cây ngô tại một số địa phương vùng Tây Bắc” do PGS.TS. Hoàng Anh Sơn làm chủ nhiệm, kết hợp với Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Ngô, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện trong khuôn khổ Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013 - 2018 “KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” đã góp phần trả lời câu hỏi quan trọng đó.

NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ĐỂ MỞ RA NHIỀU HƯỚNG ỨNG DỤNG

Trên thực tế, ý tưởng ứng dụng nano kim loại vào tăng năng suất cây trồng không mới. Trước khi đề tài này thực hiện, có một số nhóm nghiên cứu khác ở trong nước đã từng ứng dụng nano bạc để kháng nấm trên cây trồng và trị được các nấm Puccinia spp. gây bệnh gỉ sắt, bệnh mụn cóc ở cây hoa cúc, nấm Plasmodiophora brassicae gây bệnh sưng rễ ở cây bắp cải, bệnh đốm nâu (Alternaria passiflorae) ở cây chanh dây, bệnh

102 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

KHI CÁC PHƯƠNG PHÁP “TRUYỀN THỐNG” ĐÃ TỚI HẠN

Tưởng chừng như không mấy quan trọng nhưng câu chuyện về ngô lại là vấn đề rất lớn bởi Việt Nam nằm trong top nước tiêu thụ nhiều ngô trên thế giới, nhưng ngô trong nước chỉ đáp ứng 50% nhu cầu sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước và năm 2016 Việt Nam đã phải chi 1,7 tỷ USD để nhập khẩu 8,4 triệu tấn ngô.

Với những vùng khó khăn và nhiều nhóm dân tộc thiểu số sinh sống như Tây Bắc, ngô còn là cây trồng xóa đói giảm nghèo, thu nhập từ ngô có thể chiếm từ 50% đến 80% tổng thu nhập hàng năm của các hộ gia đình. Hiện nay, ngô là cây trồng chủ đạo ở Tây Bắc, với diện tích đạt hơn 550.000 ha, năng suất đạt bình quân 37 tạ/ha. Để tăng sản lượng ngô, nhiều năm nay, các tỉnh đã áp dụng các biện pháp “truyền thống” như tăng diện tích canh tác, không ngừng thử nghiệm giống mới, năng suất cao, ngắn ngày, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. Nhưng để tiếp tục tăng năng suất được trên nền tảng những biện pháp truyền thống ấy là khó khăn, bởi hiện nay khả năng tăng diện tích canh tác gần như... không thể. Mặt khác, điều kiện canh tác ở vùng núi Tây Bắc chủ yếu trên đất có độ dốc lớn – hiện nay đất có độ dốc trên 25oC chiếm tới 61,7%, đất

Để tăng năng suất ngô, loại cây “thoát nghèo” và đồng thời góp phần giảm gánh nặng nhập khẩu tới 50% lượng ngô hằng năm, các nhà khoa học tại Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo ra chế phẩm nano kim loại giúp tăng năng suất ngô lên tới 20%.

XỬ LÝ HẠT NGÔ GIỐNG BẰNG NANO KIM LOẠI

TỪ PHÒNG THÍ NGHIỆM

TỚI RUỘNG ĐỒNG

103 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

có độ dốc từ 15 - 25oC chiếm khoảng 16,4% - nên đất canh tác ngô của vùng đang bị xói mòn, rửa trôi với tốc độ cực nhanh, đất nhanh thoái hóa, năng suất suy giảm mạnh. Từ những năm 1990, các giống ngô mới được nghiên cứu, thử nghiệm, đưa vào canh tác và đã tạo ra cuộc cách mạng về tăng năng suất trong vài thập niên qua. Tuy nhiên cho đến nay, theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năng suất của các giống ngô lai thường đã đến mức tới hạn và đòi hỏi các tiến bộ khoa học công nghệ khác, các giải pháp có tính đột phá với chi phí thấp. Gần đây, ngô biến đổi gene (GMO) đã bắt đầu được đưa vào canh tác tại Việt Nam nhưng giá thành hạt giống cao gấp đôi so với ngô thông thường.

PGS.TS. Hoàng Anh Sơn (Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã suy nghĩ về vấn đề này từ cách đây nhiều năm: làm thế nào để có một sản phẩm đạt được tiêu chuẩn tăng năng suất cây trồng nhưng dễ sử dụng, có khả năng triển khai trên quy mô lớn, dễ bảo quản? Và quan trọng là giá thành rẻ để tất cả đối tượng, từ các nông trường sản xuất lớn cho tới người nông dân canh tác nhỏ lẻ đều có khả năng tiếp cận? Ông đã “dò đá qua sông” - bằng việc tiến hành rất nhiều nghiên cứu có tính cơ bản từ phòng thí nghiệm đến thử nghiệm triển khai ở quy mô nhỏ theo hướng xử lý hạt giống ngô trước khi gieo bằng một số chế phẩm nano kim loại

hóa trị 0. Khi đã nghiên cứu được cơ chế và nhận thấy tiềm năng ứng dụng rộng rãi, nhằm trả lời những vấn đề mấu chốt trong phát triển cây ngô nói riêng và nông nghiệp nói chung, ông đã cùng một nhóm liên ngành gồm các nhà nghiên cứu vật liệu, nông nghiệp và di truyền đề xuất một giải pháp ở quy mô lớn hơn. Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ xử lý hạt ngô giống bằng một số nano kim loại để tăng năng suất thu hoạch của cây ngô tại một số địa phương vùng Tây Bắc” do PGS.TS. Hoàng Anh Sơn làm chủ nhiệm, kết hợp với Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Ngô, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện trong khuôn khổ Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013 - 2018 “KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” đã góp phần trả lời câu hỏi quan trọng đó.

NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ĐỂ MỞ RA NHIỀU HƯỚNG ỨNG DỤNG

Trên thực tế, ý tưởng ứng dụng nano kim loại vào tăng năng suất cây trồng không mới. Trước khi đề tài này thực hiện, có một số nhóm nghiên cứu khác ở trong nước đã từng ứng dụng nano bạc để kháng nấm trên cây trồng và trị được các nấm Puccinia spp. gây bệnh gỉ sắt, bệnh mụn cóc ở cây hoa cúc, nấm Plasmodiophora brassicae gây bệnh sưng rễ ở cây bắp cải, bệnh đốm nâu (Alternaria passiflorae) ở cây chanh dây, bệnh

104 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

vàng lá (Fusarium spp., Phytophothora spp.) ở cây tiêu; hoặc nanochitosan dùng để bảo quản trái cây. Đặc biệt, gần đây nhóm nghiên cứu của PGS. Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã thử nghiệm phân bón lá nano cho 1 ha đậu tương và thu được kết quả khả quan: thời gian thu hoạch được rút ngắn đáng kể, cây phát triển cao hơn so với cây đối chứng, tiết kiệm được hơn nửa các loại phân đạm, kali bón cho cây.

Tuy nhiên, có một điểm hạn chế là các kết quả trên mới chỉ thuần túy dựa trên thử nghiệm và ứng dụng, chưa đi vào nghiên cứu cơ chế, bản chất tác động của hạt nano kim loại mà điều này “sẽ mở ra nhiều ứng dụng khác, vì mỗi nano kim loại có thể gây tác động kích thích loại cây trồng này nhưng lại gây ức chế cây trồng khác” - PGS.TS. Hoàng Anh Sơn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu, trưởng nhóm nghiên cứu phân tích. Do đó, đề tài này được thực hiện với mục đích phải ứng dụng được ngay và ứng dụng thành công để tăng năng suất thu hoạch của cây ngô, tuy nhiên cũng cần phải giải quyết được vấn đề làm rõ cơ chế tác động của hạt nano kim loại trong quá trình xử lý hạt giống, các vấn đề ảnh hưởng tới môi trường, tồn dư trong sản phẩm thu hoạch... Đồng thời, đề tài còn phải đạt các yêu cầu khoa học rất cao khác là có các công bố khoa học có tầm uy tín quốc tế và Sở hữu trí tuệ - bằng độc quyền sáng chế.

Để đạt được điều đó, “nhóm nghiên cứu đã xây dựng thành công hệ thống thiết bị và quy trình công nghệ chế tạo cho cả ba loại hạt nano kim loại là sắt, đồng và coban” - PGS.TS. Hoàng Anh Sơn nói. Hạt nano kim loại chế tạo bằng phương pháp hoàn nguyên từ các oxit, hydroxit của kim loại có kích thước trung bình 40 - 50 nm, độ tinh khiết trên 99%. Trong số các loại nano kim loại được nghiên cứu thử nghiệm thì nano đồng cho thấy khả năng tác động lớn nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô, đặc biệt tác động tích cực đến một số enzyme giúp tăng khả năng chống chịu của cây và tăng năng suất thu hoạch cao nhất đến trên 20%. Các nano sắt và coban cho khả năng tăng năng suất thấp hơn, tuy nhiên sản phẩm ngô hạt thu hoạch được lại có hàm lượng tinh bột cao hơn đáng kể. Các kết quả này đã được công bố trên Tạp chí Scientific Reports thuộc hệ thống xuất bản của Nature và một bằng độc quyền sáng chế đối với “Phương pháp xử lý hạt giống ngô bằng hạt nano kim loại“. Khi sử dụng chế phẩm bột nano đồng, người dân chỉ cần pha nước ấm theo hướng dẫn để tạo ra được dung dịch huyền phù nano, ngâm hạt giống trong 10 giờ và vớt cho ráo nước rồi mang gieo.

Nhưng xử lý được những vấn đề phức tạp nhất về bản chất hóa học, hay thực nghiệm trên các loại cây trồng trong phòng thí nghiệm vẫn chưa phải là bước cuối cùng. Để tới được tay

105 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

người nông dân, quy trình này phải trải qua các bước thực nghiệm và đánh giá chặt chẽ về tác động của nano kim loại tới di truyền của cây, chẳng hạn như xác định chế phẩm này không gây biến đổi gene - từ phía các nhà khoa học ở Viện Di truyền Nông nghiệp, mà thậm chí lúc đầu “họ còn không tin là nano kim loại có tác động [tốt] như thế đến cây trồng”.

Sau đó, nhóm nghiên cứu phải “loại trừ các yếu tố gây nhiễu có thể làm ảnh hưởng tới tác động thực sự của nano kim loại lên cây trồng” như lượng mưa, độ phì của đất, nhiệt độ... Những mẻ ngô thử nghiệm đầu tiên được gieo trồng ở Viện Nghiên cứu Ngô tại Đan Phượng. Tại đây, các nhà nghiên cứu ngô thực hiện thí nghiệm mô phỏng bằng cách trồng trong nhà kính, gây hạn nhân tạo và tăng nhiệt độ trong nhà kính, kiểm soát điều kiện thổ nhưỡng để nhằm tính toán được chính xác mức độ chịu đựng hạn hán, khả năng tương thích của hạt ngô được xử lý bằng nano kim loại so với điều kiện thổ nhưỡng và thời tiết ở vùng Tây Bắc. Khâu này tuy đơn giản nhưng quả thực không thể thiếu, do các nhà nghiên cứu như PGS.TS. Hoàng Anh Sơn và cộng sự ở Viện Khoa học Vật liệu “không hiểu biết hết về nông nghiệp, mùa vụ và đặc điểm sinh lý của cây ngô”.

Không chỉ dừng lại ở đó, để đánh giá hiệu quả thực sự của các chế phẩm này, nhóm nghiên cứu đã triển khai thử nghiệm ứng dụng và theo dõi sát sao những đợt gieo trồng thực tế tại các vùng khác nhau như tại xã Chiềng Sung, Mai Sơn, Sơn La; xã Tổng Cọt, Thuận Châu, Sơn La và đặc biệt là một số xã thuộc vùng cao Lục Khu huyện Hà Quảng, Cao Bằng... trong 3 năm liên tiếp ở các thời vụ khác nhau. Để khẳng định chính xác khả năng chịu hạn của cây ngô trên thực tế ở các vùng này, nhóm nghiên cứu còn phải “trả tiền cho các trạm quan trắc trên đó để đo lượng mưa và chắc chắn về điều kiện nhiệt độ và lượng mưa trong vòng 3 năm không đổi”. Hằng ngày, PGS.TS. Hoàng Anh Sơn và nhóm đều phải liên tục cập nhật về tình hình “sức khỏe cây ngô” qua zalo để đảm bảo chắc chắn việc chăm sóc ngô ở nhóm thử nghiệm và đối chứng đều theo đúng hướng dẫn. Quá trình kiểm soát về khả năng chịu hạn này rất cần thiết trong bối

cảnh canh tác ngô ở nhiều địa phương vùng Tây Bắc chủ yếu dựa vào “nước trời”, thậm chí nhiều vùng ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình thường xuyên thiếu nước sản xuất và sinh hoạt trầm trọng.

Nhờ đó, hiệu quả đạt được rất đáng kể: ngô tăng năng suất, tăng khả năng chịu hạn vượt xa so với nhóm đối chứng. Cụ thể:

104 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

vàng lá (Fusarium spp., Phytophothora spp.) ở cây tiêu; hoặc nanochitosan dùng để bảo quản trái cây. Đặc biệt, gần đây nhóm nghiên cứu của PGS. Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã thử nghiệm phân bón lá nano cho 1 ha đậu tương và thu được kết quả khả quan: thời gian thu hoạch được rút ngắn đáng kể, cây phát triển cao hơn so với cây đối chứng, tiết kiệm được hơn nửa các loại phân đạm, kali bón cho cây.

Tuy nhiên, có một điểm hạn chế là các kết quả trên mới chỉ thuần túy dựa trên thử nghiệm và ứng dụng, chưa đi vào nghiên cứu cơ chế, bản chất tác động của hạt nano kim loại mà điều này “sẽ mở ra nhiều ứng dụng khác, vì mỗi nano kim loại có thể gây tác động kích thích loại cây trồng này nhưng lại gây ức chế cây trồng khác” - PGS.TS. Hoàng Anh Sơn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu, trưởng nhóm nghiên cứu phân tích. Do đó, đề tài này được thực hiện với mục đích phải ứng dụng được ngay và ứng dụng thành công để tăng năng suất thu hoạch của cây ngô, tuy nhiên cũng cần phải giải quyết được vấn đề làm rõ cơ chế tác động của hạt nano kim loại trong quá trình xử lý hạt giống, các vấn đề ảnh hưởng tới môi trường, tồn dư trong sản phẩm thu hoạch... Đồng thời, đề tài còn phải đạt các yêu cầu khoa học rất cao khác là có các công bố khoa học có tầm uy tín quốc tế và Sở hữu trí tuệ - bằng độc quyền sáng chế.

Để đạt được điều đó, “nhóm nghiên cứu đã xây dựng thành công hệ thống thiết bị và quy trình công nghệ chế tạo cho cả ba loại hạt nano kim loại là sắt, đồng và coban” - PGS.TS. Hoàng Anh Sơn nói. Hạt nano kim loại chế tạo bằng phương pháp hoàn nguyên từ các oxit, hydroxit của kim loại có kích thước trung bình 40 - 50 nm, độ tinh khiết trên 99%. Trong số các loại nano kim loại được nghiên cứu thử nghiệm thì nano đồng cho thấy khả năng tác động lớn nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô, đặc biệt tác động tích cực đến một số enzyme giúp tăng khả năng chống chịu của cây và tăng năng suất thu hoạch cao nhất đến trên 20%. Các nano sắt và coban cho khả năng tăng năng suất thấp hơn, tuy nhiên sản phẩm ngô hạt thu hoạch được lại có hàm lượng tinh bột cao hơn đáng kể. Các kết quả này đã được công bố trên Tạp chí Scientific Reports thuộc hệ thống xuất bản của Nature và một bằng độc quyền sáng chế đối với “Phương pháp xử lý hạt giống ngô bằng hạt nano kim loại“. Khi sử dụng chế phẩm bột nano đồng, người dân chỉ cần pha nước ấm theo hướng dẫn để tạo ra được dung dịch huyền phù nano, ngâm hạt giống trong 10 giờ và vớt cho ráo nước rồi mang gieo.

Nhưng xử lý được những vấn đề phức tạp nhất về bản chất hóa học, hay thực nghiệm trên các loại cây trồng trong phòng thí nghiệm vẫn chưa phải là bước cuối cùng. Để tới được tay

105 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

người nông dân, quy trình này phải trải qua các bước thực nghiệm và đánh giá chặt chẽ về tác động của nano kim loại tới di truyền của cây, chẳng hạn như xác định chế phẩm này không gây biến đổi gene - từ phía các nhà khoa học ở Viện Di truyền Nông nghiệp, mà thậm chí lúc đầu “họ còn không tin là nano kim loại có tác động [tốt] như thế đến cây trồng”.

Sau đó, nhóm nghiên cứu phải “loại trừ các yếu tố gây nhiễu có thể làm ảnh hưởng tới tác động thực sự của nano kim loại lên cây trồng” như lượng mưa, độ phì của đất, nhiệt độ... Những mẻ ngô thử nghiệm đầu tiên được gieo trồng ở Viện Nghiên cứu Ngô tại Đan Phượng. Tại đây, các nhà nghiên cứu ngô thực hiện thí nghiệm mô phỏng bằng cách trồng trong nhà kính, gây hạn nhân tạo và tăng nhiệt độ trong nhà kính, kiểm soát điều kiện thổ nhưỡng để nhằm tính toán được chính xác mức độ chịu đựng hạn hán, khả năng tương thích của hạt ngô được xử lý bằng nano kim loại so với điều kiện thổ nhưỡng và thời tiết ở vùng Tây Bắc. Khâu này tuy đơn giản nhưng quả thực không thể thiếu, do các nhà nghiên cứu như PGS.TS. Hoàng Anh Sơn và cộng sự ở Viện Khoa học Vật liệu “không hiểu biết hết về nông nghiệp, mùa vụ và đặc điểm sinh lý của cây ngô”.

Không chỉ dừng lại ở đó, để đánh giá hiệu quả thực sự của các chế phẩm này, nhóm nghiên cứu đã triển khai thử nghiệm ứng dụng và theo dõi sát sao những đợt gieo trồng thực tế tại các vùng khác nhau như tại xã Chiềng Sung, Mai Sơn, Sơn La; xã Tổng Cọt, Thuận Châu, Sơn La và đặc biệt là một số xã thuộc vùng cao Lục Khu huyện Hà Quảng, Cao Bằng... trong 3 năm liên tiếp ở các thời vụ khác nhau. Để khẳng định chính xác khả năng chịu hạn của cây ngô trên thực tế ở các vùng này, nhóm nghiên cứu còn phải “trả tiền cho các trạm quan trắc trên đó để đo lượng mưa và chắc chắn về điều kiện nhiệt độ và lượng mưa trong vòng 3 năm không đổi”. Hằng ngày, PGS.TS. Hoàng Anh Sơn và nhóm đều phải liên tục cập nhật về tình hình “sức khỏe cây ngô” qua zalo để đảm bảo chắc chắn việc chăm sóc ngô ở nhóm thử nghiệm và đối chứng đều theo đúng hướng dẫn. Quá trình kiểm soát về khả năng chịu hạn này rất cần thiết trong bối

cảnh canh tác ngô ở nhiều địa phương vùng Tây Bắc chủ yếu dựa vào “nước trời”, thậm chí nhiều vùng ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình thường xuyên thiếu nước sản xuất và sinh hoạt trầm trọng.

Nhờ đó, hiệu quả đạt được rất đáng kể: ngô tăng năng suất, tăng khả năng chịu hạn vượt xa so với nhóm đối chứng. Cụ thể:

106 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đối với nhóm giống ngô lai Việt Nam, giống ngô LVN 10 được xử lý bằng nano đồng liều lượng 80 mg/ha cho năng suất tăng ổn định từ 18 - 21%, giống ngô VN 8960 tăng năng suất từ 13,86 - 20%. Một giống ngô nhập khẩu khác cũng được thử nghiệm đánh giá là giống DK9901 xử lý bằng nano CuO liều lượng 80 mg/ha cho năng suất tăng khoảng 15% so với giống đối chứng. Nhìn chung, với kết quả thử nghiệm trong 3 vụ vừa qua, năng suất ngô tăng ổn định ở mức 15 - 20%, chi phí xử lý giống khoảng 300 - 400 nghìn đồng/ha. “Công nghệ xử lý nano kích thích hạt giống nảy mầm sớm hơn 2 - 3 ngày, cây sinh trưởng, chống sâu bệnh tốt, chống gãy đổ, thu hoạch sớm hơn 3 - 5 ngày, khi thu hoạch thân và lá vẫn còn xanh có thể tận dụng làm thức ăn gia súc. Đặc biệt, ở các thời vụ khí hậu không thuận lợi, hạn hán, cho thấy cây ngô gieo trồng bằng hạt giống xử lý nano cho khả năng chống chịu tốt hơn, ít sâu bệnh, năng suất vẫn ổn định”, ông Dương Văn Cần (Công ty Cổ phần Nông nghiệp Chiềng Sung) cho biết.

Từ kết quả đó, Ban Chủ nhiệm Đề tài kiến nghị các cơ quan quản lý gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Chương trình Tây Bắc, Sở NN&PTNT Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ Sơn La cho phép thực hiện dự án phát triển sản xuất nhân rộng ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất ngô trên địa bàn tỉnh Sơn La. Dự án lấy Công ty Cổ phần Nông nghiệp Chiềng Sung làm đầu mối tiếp nhận quy trình kỹ thuật xử lý hạt ngô giống bằng các nano sắt, đồng, coban; trực tiếp hướng dẫn sản xuất cho nông dân; cung ứng giống, vật tư phân bón và bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch cho người nông dân.

PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VÀ NHU CẦU CỦA NHIỀU ĐỊA PHƯƠNG

PGS.TS. Hoàng Anh Sơn và nhóm nghiên cứu xác định, một đề tài nghiên cứu không thể chỉ có “đời sống” trong phòng thí nghiệm, hoặc dừng lại ở thử nghiệm, chuyển giao công nghệ là trọn vẹn. Làm sao nhân rộng - đưa kết quả này đến được nhiều khu vực khác, tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu mới trên nền tảng đó? Với tâm niệm đó, ông vẫn đang tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cho nhiều địa phương khác.

Chẳng hạn, “huyện Mèo Vạc, Hà Giang đã tìm đến Viện chúng tôi nhờ hỗ trợ thử nghiệm xử lý giống và trồng ngô ở những địa điểm cao, thiếu nước”, PGS.TS. Hoàng Anh Sơn cho biết. Không chỉ Hà Giang, tỉnh Bắc Kạn cũng tìm đến nhóm nghiên cứu và đề nghị nghiên cứu khả năng xử lý giống gừng bằng nano kim loại, bởi tỉnh này đang tìm cách chuyển đổi cơ cấu và tăng năng suất giống cây trồng và xác định cây gừng có thể trở thành “cây thoát nghèo”. Viện Khoa học Vật liệu tặng miễn phí chế phẩm cho huyện Mèo Vạc và nhóm nghiên cứu lại tiếp tục “theo dõi hằng ngày những búp gừng từ Bắc Kạn và ngô Hà Giang”, PGS.TS. Hoàng Anh Sơn vừa nói vừa cho tôi xem một loạt tin nhắn từ các phòng nông nghiệp huyện mới gửi để “cập nhật tình hình”.

THU QUỲNH

107 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.DA01/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu nông nghiệp Cao nguyên - Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế (IDMA)Chủ nhiệm: TS. Vũ Hoàng PhươngKết quả: Dự án đã góp phần mở rộng diện tích trồng cây Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La đạt các mục tiêu: bao tiêu sản phẩm cho nông dân, thúc đẩy sản xuất phát triển; trang bị kỹ thuật mới cho nông dân như: nhân giống cây Mắc ca bằng phương pháp ghép, kỹ thuật thâm canh Mắc ca, kỹ thuật sơ chế, bảo quản hạt Mắc ca nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hạt Mắc ca... Và đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã giúp củng cố lòng tin của người dân và địa phương vào triển vọng gây trồng, phát triển cây Mắc ca - một loại cây phù hợp với thổ nhưỡng của vùng, mang giá trị kinh tế cao, có thể trở thành một loại cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương.

THỬ NGHIỆM NHÂN TRỒNG, PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI BA TỈNH ĐIỆN BIÊN, LAI CHÂU VÀ SƠN LA

106 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đối với nhóm giống ngô lai Việt Nam, giống ngô LVN 10 được xử lý bằng nano đồng liều lượng 80 mg/ha cho năng suất tăng ổn định từ 18 - 21%, giống ngô VN 8960 tăng năng suất từ 13,86 - 20%. Một giống ngô nhập khẩu khác cũng được thử nghiệm đánh giá là giống DK9901 xử lý bằng nano CuO liều lượng 80 mg/ha cho năng suất tăng khoảng 15% so với giống đối chứng. Nhìn chung, với kết quả thử nghiệm trong 3 vụ vừa qua, năng suất ngô tăng ổn định ở mức 15 - 20%, chi phí xử lý giống khoảng 300 - 400 nghìn đồng/ha. “Công nghệ xử lý nano kích thích hạt giống nảy mầm sớm hơn 2 - 3 ngày, cây sinh trưởng, chống sâu bệnh tốt, chống gãy đổ, thu hoạch sớm hơn 3 - 5 ngày, khi thu hoạch thân và lá vẫn còn xanh có thể tận dụng làm thức ăn gia súc. Đặc biệt, ở các thời vụ khí hậu không thuận lợi, hạn hán, cho thấy cây ngô gieo trồng bằng hạt giống xử lý nano cho khả năng chống chịu tốt hơn, ít sâu bệnh, năng suất vẫn ổn định”, ông Dương Văn Cần (Công ty Cổ phần Nông nghiệp Chiềng Sung) cho biết.

Từ kết quả đó, Ban Chủ nhiệm Đề tài kiến nghị các cơ quan quản lý gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Chương trình Tây Bắc, Sở NN&PTNT Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ Sơn La cho phép thực hiện dự án phát triển sản xuất nhân rộng ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất ngô trên địa bàn tỉnh Sơn La. Dự án lấy Công ty Cổ phần Nông nghiệp Chiềng Sung làm đầu mối tiếp nhận quy trình kỹ thuật xử lý hạt ngô giống bằng các nano sắt, đồng, coban; trực tiếp hướng dẫn sản xuất cho nông dân; cung ứng giống, vật tư phân bón và bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch cho người nông dân.

PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VÀ NHU CẦU CỦA NHIỀU ĐỊA PHƯƠNG

PGS.TS. Hoàng Anh Sơn và nhóm nghiên cứu xác định, một đề tài nghiên cứu không thể chỉ có “đời sống” trong phòng thí nghiệm, hoặc dừng lại ở thử nghiệm, chuyển giao công nghệ là trọn vẹn. Làm sao nhân rộng - đưa kết quả này đến được nhiều khu vực khác, tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu mới trên nền tảng đó? Với tâm niệm đó, ông vẫn đang tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cho nhiều địa phương khác.

Chẳng hạn, “huyện Mèo Vạc, Hà Giang đã tìm đến Viện chúng tôi nhờ hỗ trợ thử nghiệm xử lý giống và trồng ngô ở những địa điểm cao, thiếu nước”, PGS.TS. Hoàng Anh Sơn cho biết. Không chỉ Hà Giang, tỉnh Bắc Kạn cũng tìm đến nhóm nghiên cứu và đề nghị nghiên cứu khả năng xử lý giống gừng bằng nano kim loại, bởi tỉnh này đang tìm cách chuyển đổi cơ cấu và tăng năng suất giống cây trồng và xác định cây gừng có thể trở thành “cây thoát nghèo”. Viện Khoa học Vật liệu tặng miễn phí chế phẩm cho huyện Mèo Vạc và nhóm nghiên cứu lại tiếp tục “theo dõi hằng ngày những búp gừng từ Bắc Kạn và ngô Hà Giang”, PGS.TS. Hoàng Anh Sơn vừa nói vừa cho tôi xem một loạt tin nhắn từ các phòng nông nghiệp huyện mới gửi để “cập nhật tình hình”.

THU QUỲNH

107 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.DA01/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu nông nghiệp Cao nguyên - Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế (IDMA)Chủ nhiệm: TS. Vũ Hoàng PhươngKết quả: Dự án đã góp phần mở rộng diện tích trồng cây Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La đạt các mục tiêu: bao tiêu sản phẩm cho nông dân, thúc đẩy sản xuất phát triển; trang bị kỹ thuật mới cho nông dân như: nhân giống cây Mắc ca bằng phương pháp ghép, kỹ thuật thâm canh Mắc ca, kỹ thuật sơ chế, bảo quản hạt Mắc ca nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hạt Mắc ca... Và đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã giúp củng cố lòng tin của người dân và địa phương vào triển vọng gây trồng, phát triển cây Mắc ca - một loại cây phù hợp với thổ nhưỡng của vùng, mang giá trị kinh tế cao, có thể trở thành một loại cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương.

THỬ NGHIỆM NHÂN TRỒNG, PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI BA TỈNH ĐIỆN BIÊN, LAI CHÂU VÀ SƠN LA

108 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đó là một trong những kết quả nghiên cứu rút ra từ Dự án “Thử nghiệm nhân trồng, phát triển cây Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La" do Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Cao nguyên thuộc Công

ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế (IDMA) chủ trì thực hiện.

ĐIỀU KIỆN THỔ NHƯỠNG, KHÍ HẬU LÝ TƯỞNG

Theo TS. Vũ Hoàng Phương - chủ nhiệm dự án, một số tiểu vùng ở Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có mùa đông lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau. Nhiệt độ trung bình thấp nhất 16,4oC - rất thích hợp cho cây Mắc ca phân hóa mầm hoa. Đặc biệt, tháng 12 đến tháng 1 hàng năm thường có nhiệt độ < 17oC kéo dài 4 - 5 tuần - là điều kiện lý tưởng để cây Mắc ca phân hóa mầm hoa.

Hạt Mắc ca được xem là “hoàng hậu” của các loại hạt - có giá đắt nhất thế giới nhưng chi phí đầu tư sản xuất thấp và cho hiệu quả kinh tế cao. Song cây Mắc ca yêu cầu sinh thái đặc thù, do chỉ trồng được ở một số vùng nhất định - đây là điểm hạn chế trong phát triển cây Mắc ca trên thế giới. Tại Việt Nam, ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá Mắc ca - đây là lợi thế rất đáng được quan tâm của vùng Tây Bắc. Hoàn toàn có thể nghĩ đến khả năng lựa chọn loại cây này làm cây xóa đói, giảm nghèo cho người dân nơi đây.

CÙNG MẮC CACÙNG MẮC CAXÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈOXÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO

109 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Thời gian nở hoa của Mắc ca vào cuối tháng 2 đến đầu tháng 4 hàng năm với nền nhiệt độ ở một số vùng trong khoảng 18 - 22oC, sương muối và mưa phùn xuất hiện từ tháng 12 đến đầu tháng 2 dương lịch, không ảnh hưởng đến ra hoa đậu quả của Mắc ca. Tháng 2, tháng 3 hầu như không có sương muối và mưa phùn - đây là điều kiện lý tưởng làm tăng tỷ lệ đậu quả của cây Mắc ca.

Bên cạnh đó, một số vùng của Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có lượng mưa trung bình khoảng 1.200 - 1.600 mm/năm và ẩm độ không < 85% rất thích hợp cho cây Mắc ca sinh trưởng và phát triển. Đặc biệt, không có mưa phùn kéo dài, không có sương muối, trong khoảng từ cuối tháng 2 đến tháng 4 hàng năm là điều kiện khí hậu lý tưởng để cây Mắc ca cho năng suất cao và ổn định.

Cùng với yếu tố tự nhiên thì việc trồng cây Mắc ca ở ba tỉnh trên còn một số điều kiện thuận lợi khác như: quỹ đất để phát

triển cây Mắc ca về trồng thuần và trồng xen còn nhiều, cây Mắc ca không phải cạnh tranh với cây trồng khác. Người dân chủ yếu là các dân tộc Thái, Mông, Dao, Nùng... có kinh nghiệm trong canh tác cây lâm nghiệp. Và độ dốc không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển của cây Mắc ca, có thể trồng ở độ dốc trên 40o.

MANG ĐẾN GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO

Qua quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu của TS. Vũ Hoàng Phương rút ra rằng, thời gian trồng cây Mắc ca từ ban đầu dài hơn trồng Mận và Sơn tra. Tuy nhiên, trồng Mắc ca nhanh cho quả, thời gian khai thác dài, thu nhập hàng năm cao gấp 2 lần. Đặc biệt, sản phẩm quả Mắc ca dễ tiêu thụ hơn, bảo quản được lâu hơn. Hạt Mắc ca sấy khô đơn giản có thể trữ được một thời gian dài (độ ẩm hạt < 2% bảo quản được 2 năm), hạn chế được việc tiểu thương ép giá trong thời vụ thu hoạch.

Trong phạm vi vùng dự án, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế đã thử nghiệm một số mô hình trồng, thu hoạch, sơ chế Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.

Cụ thể, Dự án đã xây dựng được 3 mô hình thâm canh cây Mắc ca tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu; đảm bảo quy mô 5,0 ha/mô hình. Sau trồng gần 3 năm (trồng cây 2 năm tuổi), có 50% - 70% số cây Mắc ca trong mô hình đã cho thu hoạch vụ quả đầu tiên, năng suất cá thể khá cao: Ở mô hình tại Sơn La, năng suất cá thể trung bình đạt 5,10 kg/cây; năng suất quả thương phẩm đạt 700 kg/ha; sản lượng mô hình thu được 3.500 kg. Ở mô hình tại Điện Biên, năng suất trung bình đạt 5,67 kg/cây; năng suất quả thương phẩm đạt 1.120 kg/ha; sản lượng quả thu được 5.600 kg. Ở mô hình trồng xen chè tại Lai Châu, năng suất trung bình đạt 5,89 kg/ha. Năng suất quả thương phẩm đạt 260 kg/ha; sản lượng quả thu được 1.300 kg. Ước tính đến vụ quả thứ 3, các mô hình thu hồi được vốn và có lãi khoảng 62 đến 205 triệu đồng/mô hình. Mô hình trồng xen chè cũng cho thu hồi được vốn và có lãi khoảng 40 triệu đồng/mô hình.

Bên cạnh đó, dự án đã xây dựng được mô hình sơ chế, bảo quản sản xuất Mắc ca, cụ thể là xây dựng được nhà xưởng và

108 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đó là một trong những kết quả nghiên cứu rút ra từ Dự án “Thử nghiệm nhân trồng, phát triển cây Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La" do Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Cao nguyên thuộc Công

ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế (IDMA) chủ trì thực hiện.

ĐIỀU KIỆN THỔ NHƯỠNG, KHÍ HẬU LÝ TƯỞNG

Theo TS. Vũ Hoàng Phương - chủ nhiệm dự án, một số tiểu vùng ở Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có mùa đông lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau. Nhiệt độ trung bình thấp nhất 16,4oC - rất thích hợp cho cây Mắc ca phân hóa mầm hoa. Đặc biệt, tháng 12 đến tháng 1 hàng năm thường có nhiệt độ < 17oC kéo dài 4 - 5 tuần - là điều kiện lý tưởng để cây Mắc ca phân hóa mầm hoa.

Hạt Mắc ca được xem là “hoàng hậu” của các loại hạt - có giá đắt nhất thế giới nhưng chi phí đầu tư sản xuất thấp và cho hiệu quả kinh tế cao. Song cây Mắc ca yêu cầu sinh thái đặc thù, do chỉ trồng được ở một số vùng nhất định - đây là điểm hạn chế trong phát triển cây Mắc ca trên thế giới. Tại Việt Nam, ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá Mắc ca - đây là lợi thế rất đáng được quan tâm của vùng Tây Bắc. Hoàn toàn có thể nghĩ đến khả năng lựa chọn loại cây này làm cây xóa đói, giảm nghèo cho người dân nơi đây.

CÙNG MẮC CACÙNG MẮC CAXÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈOXÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO

109 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Thời gian nở hoa của Mắc ca vào cuối tháng 2 đến đầu tháng 4 hàng năm với nền nhiệt độ ở một số vùng trong khoảng 18 - 22oC, sương muối và mưa phùn xuất hiện từ tháng 12 đến đầu tháng 2 dương lịch, không ảnh hưởng đến ra hoa đậu quả của Mắc ca. Tháng 2, tháng 3 hầu như không có sương muối và mưa phùn - đây là điều kiện lý tưởng làm tăng tỷ lệ đậu quả của cây Mắc ca.

Bên cạnh đó, một số vùng của Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có lượng mưa trung bình khoảng 1.200 - 1.600 mm/năm và ẩm độ không < 85% rất thích hợp cho cây Mắc ca sinh trưởng và phát triển. Đặc biệt, không có mưa phùn kéo dài, không có sương muối, trong khoảng từ cuối tháng 2 đến tháng 4 hàng năm là điều kiện khí hậu lý tưởng để cây Mắc ca cho năng suất cao và ổn định.

Cùng với yếu tố tự nhiên thì việc trồng cây Mắc ca ở ba tỉnh trên còn một số điều kiện thuận lợi khác như: quỹ đất để phát

triển cây Mắc ca về trồng thuần và trồng xen còn nhiều, cây Mắc ca không phải cạnh tranh với cây trồng khác. Người dân chủ yếu là các dân tộc Thái, Mông, Dao, Nùng... có kinh nghiệm trong canh tác cây lâm nghiệp. Và độ dốc không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển của cây Mắc ca, có thể trồng ở độ dốc trên 40o.

MANG ĐẾN GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO

Qua quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu của TS. Vũ Hoàng Phương rút ra rằng, thời gian trồng cây Mắc ca từ ban đầu dài hơn trồng Mận và Sơn tra. Tuy nhiên, trồng Mắc ca nhanh cho quả, thời gian khai thác dài, thu nhập hàng năm cao gấp 2 lần. Đặc biệt, sản phẩm quả Mắc ca dễ tiêu thụ hơn, bảo quản được lâu hơn. Hạt Mắc ca sấy khô đơn giản có thể trữ được một thời gian dài (độ ẩm hạt < 2% bảo quản được 2 năm), hạn chế được việc tiểu thương ép giá trong thời vụ thu hoạch.

Trong phạm vi vùng dự án, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế đã thử nghiệm một số mô hình trồng, thu hoạch, sơ chế Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.

Cụ thể, Dự án đã xây dựng được 3 mô hình thâm canh cây Mắc ca tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu; đảm bảo quy mô 5,0 ha/mô hình. Sau trồng gần 3 năm (trồng cây 2 năm tuổi), có 50% - 70% số cây Mắc ca trong mô hình đã cho thu hoạch vụ quả đầu tiên, năng suất cá thể khá cao: Ở mô hình tại Sơn La, năng suất cá thể trung bình đạt 5,10 kg/cây; năng suất quả thương phẩm đạt 700 kg/ha; sản lượng mô hình thu được 3.500 kg. Ở mô hình tại Điện Biên, năng suất trung bình đạt 5,67 kg/cây; năng suất quả thương phẩm đạt 1.120 kg/ha; sản lượng quả thu được 5.600 kg. Ở mô hình trồng xen chè tại Lai Châu, năng suất trung bình đạt 5,89 kg/ha. Năng suất quả thương phẩm đạt 260 kg/ha; sản lượng quả thu được 1.300 kg. Ước tính đến vụ quả thứ 3, các mô hình thu hồi được vốn và có lãi khoảng 62 đến 205 triệu đồng/mô hình. Mô hình trồng xen chè cũng cho thu hồi được vốn và có lãi khoảng 40 triệu đồng/mô hình.

Bên cạnh đó, dự án đã xây dựng được mô hình sơ chế, bảo quản sản xuất Mắc ca, cụ thể là xây dựng được nhà xưởng và

110 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ sơ chế, bảo quản Mắc ca tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.

Dự án có tác động rõ rệt góp phần thúc đẩy việc phát triển sản xuất Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La, giúp củng cố lòng tin của người dân với loại cây này. Dự án cũng đã cung cấp cây giống ghép cho việc trồng mở rộng diện tích Mắc ca. Ngoài ra, mô hình sơ chế, bảo quản Mắc ca đã mở ra thị trường tiêu thụ Mắc ca cho ba tỉnh, tạo động lực trực tiếp để phát triển cây Mắc ca.

GIÚP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO

Các mô hình dự án xây dựng tại Điện Biên, Lai Châu và Sơn La do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế triển khai thời gian qua mang lại những hiệu quả, giá trị kinh tế cao nên trở thành địa chỉ tham quan, học tập cho người

dân trong vùng. Thông qua các lớp tập huấn, người nông dân được tiếp cận với kỹ thuật mới về nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản Mắc ca và họ đã áp dụng ngay trên vườn Mắc ca của gia đình.

Dự án cũng cung cấp giống tốt cho sản xuất thông qua mô hình 3 vườn nhân giống tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. Đến thời điểm báo cáo, số lượng cây giống Mắc ca ghép tại 3 vườn là 120.800 cây. Tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn đạt 77,7 - 90,0% (đảm bảo trên 70%). Các vườn nhân giống đều cho hiệu quả kinh tế khá cao, lãi suất 523 triệu đồng/ha.

Theo số liệu của Viện Điều tra, Quy hoạch rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Cao Nguyên, tính đến cuối năm 2017, toàn vùng Tây Bắc đã trồng gần 700 ha Mắc ca. Trong đó, trồng thuần là 385 ha, còn lại là trồng xen cà phê, xen chè. Hiện số cây

111 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

cho quả chưa nhiều nhưng chỉ với diện tích này, trong vòng 3 - 5 năm tới, nếu mỗi cây cho số quả như hiện nay là 8 kg, sản lượng toàn vùng sẽ đạt hơn 11.000 tấn.

Sản phẩm quan trọng nhất của cây Mắc ca là hạt, chiếm 30% khối lượng quả. Hạt Mắc ca có hàm lượng dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, đặc biệt thích hợp trong chế biến thực phẩm. Thành phần dinh dưỡng của hạt gồm: 78,2% chất béo, 10% hợp chất đường, 9,2% hợp chất đạm (protein), 0,7% muối khoáng, vitamin B6: 16mg/kg; 1,2 mg/kg vitamin B1. Nhân hạt có mùi thơm nhẹ, có thể dùng làm nhân bánh ngọt, nhân chocolate, kem, bánh hộp, hoặc ăn trực tiếp ở dạng đồ hộp rất được ưa chuộng ở Mỹ, châu Âu. Ăn một lượng nhỏ hạt Mắc ca mỗi ngày có thể làm giảm lượng LDL (loại cholesterol có hại trong máu) mà không làm giảm lượng HDL (loại cholesterol có lợi trong máu). Hạt Mắc ca được đánh giá rất cao và được xem là rất tốt cho sức khỏe.

Hiện thị trường tiêu thụ hạt Mắc ca còn nhiều tiềm năng. Ở trong nước, hạt Mắc ca được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm như chế biến bánh kẹo, chế biến sữa,... nên cung chưa đủ cầu. Tại thị trường thế giới, nhu cầu thị trường toàn cầu đạt khoảng 400.000 tấn hạt trong khi sản lượng chỉ đạt khoảng 145.000 tấn. Dự báo với tốc độ phát triển hiện nay, đến năm 2020, sản lượng Mắc ca mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu toàn cầu.

Cây Mắc ca được trồng thử nghiệm tại một số tiểu vùng sinh thái thuộc vùng Tây Bắc trong vòng 20 năm qua, kết quả bước đầu rất khả quan. Ở hầu hết những nơi đã trồng, cây Mắc ca đều sinh trưởng tốt, bước đầu đem lại lợi ích kinh tế và môi trường. “Đây là loài cây có giá trị cao về kinh tế nên có thể lựa chọn làm cây xóa đói, giảm nghèo. Để các nghiên cứu phát huy hơn nữa hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng, chúng tôi xin đề xuất nối tiếp dự án nghiên cứu này, nhằm hình thành chuỗi giá trị sản phẩm Mắc ca cho vùng”, TS. Vũ Hoàng Phương kiến nghị.

AN DŨNG

110 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ sơ chế, bảo quản Mắc ca tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.

Dự án có tác động rõ rệt góp phần thúc đẩy việc phát triển sản xuất Mắc ca tại ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La, giúp củng cố lòng tin của người dân với loại cây này. Dự án cũng đã cung cấp cây giống ghép cho việc trồng mở rộng diện tích Mắc ca. Ngoài ra, mô hình sơ chế, bảo quản Mắc ca đã mở ra thị trường tiêu thụ Mắc ca cho ba tỉnh, tạo động lực trực tiếp để phát triển cây Mắc ca.

GIÚP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO

Các mô hình dự án xây dựng tại Điện Biên, Lai Châu và Sơn La do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Macadamia Quốc tế triển khai thời gian qua mang lại những hiệu quả, giá trị kinh tế cao nên trở thành địa chỉ tham quan, học tập cho người

dân trong vùng. Thông qua các lớp tập huấn, người nông dân được tiếp cận với kỹ thuật mới về nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản Mắc ca và họ đã áp dụng ngay trên vườn Mắc ca của gia đình.

Dự án cũng cung cấp giống tốt cho sản xuất thông qua mô hình 3 vườn nhân giống tại ba tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. Đến thời điểm báo cáo, số lượng cây giống Mắc ca ghép tại 3 vườn là 120.800 cây. Tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn đạt 77,7 - 90,0% (đảm bảo trên 70%). Các vườn nhân giống đều cho hiệu quả kinh tế khá cao, lãi suất 523 triệu đồng/ha.

Theo số liệu của Viện Điều tra, Quy hoạch rừng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Cao Nguyên, tính đến cuối năm 2017, toàn vùng Tây Bắc đã trồng gần 700 ha Mắc ca. Trong đó, trồng thuần là 385 ha, còn lại là trồng xen cà phê, xen chè. Hiện số cây

111 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

cho quả chưa nhiều nhưng chỉ với diện tích này, trong vòng 3 - 5 năm tới, nếu mỗi cây cho số quả như hiện nay là 8 kg, sản lượng toàn vùng sẽ đạt hơn 11.000 tấn.

Sản phẩm quan trọng nhất của cây Mắc ca là hạt, chiếm 30% khối lượng quả. Hạt Mắc ca có hàm lượng dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, đặc biệt thích hợp trong chế biến thực phẩm. Thành phần dinh dưỡng của hạt gồm: 78,2% chất béo, 10% hợp chất đường, 9,2% hợp chất đạm (protein), 0,7% muối khoáng, vitamin B6: 16mg/kg; 1,2 mg/kg vitamin B1. Nhân hạt có mùi thơm nhẹ, có thể dùng làm nhân bánh ngọt, nhân chocolate, kem, bánh hộp, hoặc ăn trực tiếp ở dạng đồ hộp rất được ưa chuộng ở Mỹ, châu Âu. Ăn một lượng nhỏ hạt Mắc ca mỗi ngày có thể làm giảm lượng LDL (loại cholesterol có hại trong máu) mà không làm giảm lượng HDL (loại cholesterol có lợi trong máu). Hạt Mắc ca được đánh giá rất cao và được xem là rất tốt cho sức khỏe.

Hiện thị trường tiêu thụ hạt Mắc ca còn nhiều tiềm năng. Ở trong nước, hạt Mắc ca được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm như chế biến bánh kẹo, chế biến sữa,... nên cung chưa đủ cầu. Tại thị trường thế giới, nhu cầu thị trường toàn cầu đạt khoảng 400.000 tấn hạt trong khi sản lượng chỉ đạt khoảng 145.000 tấn. Dự báo với tốc độ phát triển hiện nay, đến năm 2020, sản lượng Mắc ca mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu toàn cầu.

Cây Mắc ca được trồng thử nghiệm tại một số tiểu vùng sinh thái thuộc vùng Tây Bắc trong vòng 20 năm qua, kết quả bước đầu rất khả quan. Ở hầu hết những nơi đã trồng, cây Mắc ca đều sinh trưởng tốt, bước đầu đem lại lợi ích kinh tế và môi trường. “Đây là loài cây có giá trị cao về kinh tế nên có thể lựa chọn làm cây xóa đói, giảm nghèo. Để các nghiên cứu phát huy hơn nữa hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng, chúng tôi xin đề xuất nối tiếp dự án nghiên cứu này, nhằm hình thành chuỗi giá trị sản phẩm Mắc ca cho vùng”, TS. Vũ Hoàng Phương kiến nghị.

AN DŨNG

112 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.05C/13-18Cơ quan chủ trì: Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS. TS. Nguyễn Thanh HảiKết quả: Viên hoàn giọt “VNU Botimax” giúp cải thiện tuần hoàn máu đã được đưa vào sản xuất kinh doanh, được quảng bá và giới thiệu với cộng đồng. Đề tài đã phát triển được một sản phẩm thuốc có giá trị điều trị trong lĩnh vực tim mạch là Quancardio, được Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế cấp phép sản xuất và lưu hành, được sản xuất cung ứng cho ngành Y tế và đưa vào danh mục thanh toán của Bảo hiểm Y tế Việt Nam. Công nghệ viên hoàn giọt do đề tài phát triển được Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ lựa chọn và hỗ trợ kinh phí chuyển giao vào doanh nghiệp.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN (THEO HƯỚNG GACP) VÀ BÀO CHẾ MỘT SỐ CHẾ PHẨM TỪ DƯỢC LIỆU Ô ĐẦU, Ý DĨ, TAM THẤT, ĐAN SÂMỞ VÙNG TÂY BẮC

113 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Với những đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng trời phú, Tây Bắc có nhiều cơ hội để phát triển các cây thuốc đặc hữu, trong đó có Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ - những cây thuốc quý hiếm, có giá trị cao trong bảo vệ

sức khỏe con người. Tuy nhiên, thế mạnh từ “mỏ quý” này vẫn chưa được phát huy vào thực tiễn cuộc sống của người dân - việc sử dụng những cây dược liệu cổ truyền này vẫn chỉ đơn thuần dựa trên kinh nghiệm, chưa có mô hình sinh kế bền vững. Đó là những điều PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải luôn ngẫm nghĩ, ngay cả khi anh chưa bắt tay vào xây dựng đề xuất “Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc”.

Khi có “cơ duyên” được tham gia Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, anh đã quyết định viết đề xuất về việc thúc đẩy trồng các cây Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ; nghiên cứu dược chất và phối hợp với các đơn vị sản xuất dược phẩm để thay thế nguồn nguyên liệu ngoại nhập giúp tạo ra chuỗi giá trị, góp phần cải thiện cuộc sống của

người dân nơi đây. Anh mong muốn với vai trò của nhà nghiên cứu, mình sẽ có thể đưa “một bên là người dân trồng dược liệu, một bên là doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng gặp nhau”. Theo anh, “về lâu dài muốn phát triển vùng dược liệu bền vững, cần phải thiết lập lại mối quan hệ này”.

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ Tam thất, Đan sâm, Ô đầu, Ý dĩ - những cây thuốc đặc hữu với nhiều công dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải (Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu của anh đã góp phần gây dựng một mô hình nghiên cứu phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.

MÔ HÌNH GIÚP TẠO SINH KẾ MỚI

TỪ CÂY BẢN ĐỊA

112 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.05C/13-18Cơ quan chủ trì: Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS. TS. Nguyễn Thanh HảiKết quả: Viên hoàn giọt “VNU Botimax” giúp cải thiện tuần hoàn máu đã được đưa vào sản xuất kinh doanh, được quảng bá và giới thiệu với cộng đồng. Đề tài đã phát triển được một sản phẩm thuốc có giá trị điều trị trong lĩnh vực tim mạch là Quancardio, được Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế cấp phép sản xuất và lưu hành, được sản xuất cung ứng cho ngành Y tế và đưa vào danh mục thanh toán của Bảo hiểm Y tế Việt Nam. Công nghệ viên hoàn giọt do đề tài phát triển được Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ lựa chọn và hỗ trợ kinh phí chuyển giao vào doanh nghiệp.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN (THEO HƯỚNG GACP) VÀ BÀO CHẾ MỘT SỐ CHẾ PHẨM TỪ DƯỢC LIỆU Ô ĐẦU, Ý DĨ, TAM THẤT, ĐAN SÂMỞ VÙNG TÂY BẮC

113 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Với những đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng trời phú, Tây Bắc có nhiều cơ hội để phát triển các cây thuốc đặc hữu, trong đó có Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ - những cây thuốc quý hiếm, có giá trị cao trong bảo vệ

sức khỏe con người. Tuy nhiên, thế mạnh từ “mỏ quý” này vẫn chưa được phát huy vào thực tiễn cuộc sống của người dân - việc sử dụng những cây dược liệu cổ truyền này vẫn chỉ đơn thuần dựa trên kinh nghiệm, chưa có mô hình sinh kế bền vững. Đó là những điều PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải luôn ngẫm nghĩ, ngay cả khi anh chưa bắt tay vào xây dựng đề xuất “Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc”.

Khi có “cơ duyên” được tham gia Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, anh đã quyết định viết đề xuất về việc thúc đẩy trồng các cây Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ; nghiên cứu dược chất và phối hợp với các đơn vị sản xuất dược phẩm để thay thế nguồn nguyên liệu ngoại nhập giúp tạo ra chuỗi giá trị, góp phần cải thiện cuộc sống của

người dân nơi đây. Anh mong muốn với vai trò của nhà nghiên cứu, mình sẽ có thể đưa “một bên là người dân trồng dược liệu, một bên là doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng gặp nhau”. Theo anh, “về lâu dài muốn phát triển vùng dược liệu bền vững, cần phải thiết lập lại mối quan hệ này”.

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ Tam thất, Đan sâm, Ô đầu, Ý dĩ - những cây thuốc đặc hữu với nhiều công dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải (Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu của anh đã góp phần gây dựng một mô hình nghiên cứu phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.

MÔ HÌNH GIÚP TẠO SINH KẾ MỚI

TỪ CÂY BẢN ĐỊA

114 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LẬP QUY TRÌNH TRỒNG ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ NGUỒN DƯỢC LIỆU

Đây không phải là chuyện dễ dàng. Trước đây, Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ và nhiều cây thuốc khác đã từng được trồng ở Tây Bắc nhưng dần bị mai một vì người dân chưa đủ khả năng kết nối với doanh nghiệp để tìm đầu ra cho sản phẩm. Trong khi đó, thực tế là dù mỗi năm ngành nam dược cần khoảng 50.000 - 60.000 tấn dược liệu nhưng nguồn cung trong nước mới chỉ đáp ứng được 1/4, còn lại vẫn phải nhập khẩu. Lý giải về nghịch lý này, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải cho biết việc nuôi trồng và khai thác dược liệu ở nước ta hiện nay còn tự phát, quy mô nhỏ, chưa có định hướng nên sản lượng không ổn định. “Nhiều doanh nghiệp muốn nhập khẩu để dễ dàng mua với số lượng lớn, thuận tiện cho mục đích sử dụng thay vì thu gom dược liệu trong nước”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nói. Hậu quả là không chỉ lãng phí tiềm năng dược liệu sẵn có mà còn tác động ngược trở lại, “nông dân trồng dược liệu không bán được nên lại quay về làm nương trồng ngô và các cây lương thực..., lâu ngày việc trồng các cây dược liệu này cũng bị mai một dần đi”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải kể lại

những điều anh rút ra trên đường khảo sát thực tế trồng dược liệu Tây Bắc.

Để giải quyết vấn đề này, anh và nhóm nghiên cứu ở Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội đã đề xuất áp dụng quy trình GACP - bộ nguyên tắc về trồng trọt và thu hái dược liệu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị, để phát triển vùng dược liệu Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ. Theo tiêu chuẩn chất lượng của GACP, quá trình trồng và thu hái mỗi loài cây thuốc cụ thể cần tuân thủ các điều kiện về môi trường tự nhiên, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch cho đến cách đóng gói và bảo quản. “Khác với các cây nông nghiệp bình thường, việc nuôi trồng và thu hái các cây dược liệu cần tuân thủ các yêu cầu chặt chẽ, bởi vì nếu không được thu hái ở thời điểm thích hợp hoặc chế biến đúng cách, dược tính của chúng sẽ bị giảm đi”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải giải thích.

Nhưng nguyên tắc GACP của WHO chỉ là định hướng chung, để có được quy trình cụ thể về trồng trọt, thu hái và chế biến bốn loại dược liệu này, nhóm nghiên cứu phải phân tích đặc điểm hình thái của từng loại cây, điều kiện tự nhiên và thực

115 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

trạng trồng từng loại cây ở các địa phương khác nhau thuộc vùng Tây Bắc. “Quá trình này mất nhiều thời gian vì vừa phải khảo sát thực tế, vừa phải nghiên cứu rất nhiều tài liệu”. Nhờ đó, nhóm đã rút ra được kết luận là nhiều nơi trên địa bàn Tây Bắc thích hợp để phát triển các dược liệu này, tiêu biểu như: cây Ô đầu phù hợp trồng tại huyện Quản Bạ (Hà Giang); cây Ý dĩ phù hợp trồng tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái); cây Đan sâm phù hợp trồng tại huyện Bắc Hà (Lào Cai); cây Tam thất phù hợp trồng tại huyện Si Ma Cai (Lào Cai).

Tuy nhiên, có được quy trình nuôi trồng tốt mới chỉ là bước đầu. Làm sao để áp dụng trên quy mô rộng hơn, từ đó tạo ra nguồn nguyên liệu tốt để thu hút các doanh nghiệp y dược trong nước thu mua lại là một bài toán khác. PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải đã tìm ra câu trả lời sau quá trình làm việc thực tế ở địa phương: “Về lâu dài, nên lựa chọn các trạm y tế và trung tâm khuyến nông ở địa phương làm đơn vị trung gian để hỗ trợ người dân trong quá trình trồng cây thuốc và đầu mối thu mua cho doanh nghiệp”. Việc lựa chọn trạm y tế là một ý tưởng rất độc đáo bởi “nhân viên ở trạm y tế làm về y dược nên sẽ nắm bắt được nhanh chóng các quy trình về nuôi trồng thu hái dược liệu, trạm y tế cũng là nơi rất quan trọng với người dân vùng núi nên sẽ dễ tiếp cận và hỗ trợ người dân nuôi trồng dược liệu”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nói.

Để đánh giá hiệu quả của cây dược liệu trồng theo GACP,

cần trải qua một khoảng thời gian khá dài. Cụ thể, “cây trồng được 1 năm mới bắt đầu đánh giá được, 3 năm mới được thu hoạch”, PGS. TS. Nguyễn Thanh Hải cho biết. Bởi vậy, song song với việc phát triển vùng nguyên liệu và đánh giá hoạt tính sinh học hàng năm của các dược liệu ở các vùng trồng này, nhóm nghiên cứu vẫn thu gom nguyên liệu để tách chiết các hợp chất từ Đan sâm, Tam thất, Ô đầu và Ý dĩ.

“KHOA HỌC HÓA” CÁC KINH NGHIỆM DÂN GIAN

Cả bốn loại cây này đều được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc dân gian với những tác dụng khác nhau như hoạt huyết (Đan sâm, Tam thất), trị đau nhức xương khớp (Ô đầu) và bổ tỳ (Ý dĩ). “Tuy nhiên, đây chỉ là kinh nghiệm trong dân gian, để phát triển việc sử dụng thuốc ổn định và hiệu quả, phải đánh giá các hoạt tính sinh học cụ thể và chứng minh trên các mô hình thực nghiệm. Nếu chỉ dựa trên kinh nghiệm thì rất dễ bị nhầm lẫn”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nói. Anh dẫn trường hợp của Tam thất, nổi tiếng với tác dụng hoạt huyết, làm tan các cục máu đông: Nếu suy luận theo kinh nghiệm thì Tam thất sẽ làm tăng khả năng chảy máu, nhưng thực tế ngược lại. “Tam thất cũng là loại thuốc cầm máu rất tốt, trước đây trong chiến tranh, các băng cầm máu cho thương binh thường tẩm thêm dịch chiết Tam thất”, anh cho biết. Do vậy, cần nghiên cứu kỹ lưỡng để “chuẩn hóa” liều lượng, tác dụng của các hoạt chất sinh học trong các cây dược liệu. Nếu không làm rõ thì sẽ dẫn đến nghi kị hoặc nhầm lẫn trong quá trình sử dụng, nhất là với các loại cây có những tác dụng hoàn toàn trái ngược nhau.

Tuy nhiên, không vì thế mà anh và cộng sự lại không tận dụng ưu thế kinh nghiệm và kiến thức của những người đi trước. Hiện nay người dân ở tỉnh Hà Giang vẫn ăn cháo Ô đầu để tăng cường sức khoẻ, phòng ngừa bệnh - về mặt thành phần hóa học thì Ô đầu thuộc chi Aconitum - các loài thuộc chi này thường chứa 3 nhóm chất là alcaloid, polysaccharid, flavonoid, trong đó nhiều nhất là alcaloid. Nhưng đến nay, vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào về tác dụng tăng cường miễn dịch của polysaccharid từ cây Ô đầu, vì vậy, đề tài đã tập trung chiết xuất, phân lập các

114 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LẬP QUY TRÌNH TRỒNG ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ NGUỒN DƯỢC LIỆU

Đây không phải là chuyện dễ dàng. Trước đây, Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ và nhiều cây thuốc khác đã từng được trồng ở Tây Bắc nhưng dần bị mai một vì người dân chưa đủ khả năng kết nối với doanh nghiệp để tìm đầu ra cho sản phẩm. Trong khi đó, thực tế là dù mỗi năm ngành nam dược cần khoảng 50.000 - 60.000 tấn dược liệu nhưng nguồn cung trong nước mới chỉ đáp ứng được 1/4, còn lại vẫn phải nhập khẩu. Lý giải về nghịch lý này, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải cho biết việc nuôi trồng và khai thác dược liệu ở nước ta hiện nay còn tự phát, quy mô nhỏ, chưa có định hướng nên sản lượng không ổn định. “Nhiều doanh nghiệp muốn nhập khẩu để dễ dàng mua với số lượng lớn, thuận tiện cho mục đích sử dụng thay vì thu gom dược liệu trong nước”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nói. Hậu quả là không chỉ lãng phí tiềm năng dược liệu sẵn có mà còn tác động ngược trở lại, “nông dân trồng dược liệu không bán được nên lại quay về làm nương trồng ngô và các cây lương thực..., lâu ngày việc trồng các cây dược liệu này cũng bị mai một dần đi”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải kể lại

những điều anh rút ra trên đường khảo sát thực tế trồng dược liệu Tây Bắc.

Để giải quyết vấn đề này, anh và nhóm nghiên cứu ở Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội đã đề xuất áp dụng quy trình GACP - bộ nguyên tắc về trồng trọt và thu hái dược liệu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị, để phát triển vùng dược liệu Đan sâm, Tam thất, Ô đầu, Ý dĩ. Theo tiêu chuẩn chất lượng của GACP, quá trình trồng và thu hái mỗi loài cây thuốc cụ thể cần tuân thủ các điều kiện về môi trường tự nhiên, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch cho đến cách đóng gói và bảo quản. “Khác với các cây nông nghiệp bình thường, việc nuôi trồng và thu hái các cây dược liệu cần tuân thủ các yêu cầu chặt chẽ, bởi vì nếu không được thu hái ở thời điểm thích hợp hoặc chế biến đúng cách, dược tính của chúng sẽ bị giảm đi”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải giải thích.

Nhưng nguyên tắc GACP của WHO chỉ là định hướng chung, để có được quy trình cụ thể về trồng trọt, thu hái và chế biến bốn loại dược liệu này, nhóm nghiên cứu phải phân tích đặc điểm hình thái của từng loại cây, điều kiện tự nhiên và thực

115 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

trạng trồng từng loại cây ở các địa phương khác nhau thuộc vùng Tây Bắc. “Quá trình này mất nhiều thời gian vì vừa phải khảo sát thực tế, vừa phải nghiên cứu rất nhiều tài liệu”. Nhờ đó, nhóm đã rút ra được kết luận là nhiều nơi trên địa bàn Tây Bắc thích hợp để phát triển các dược liệu này, tiêu biểu như: cây Ô đầu phù hợp trồng tại huyện Quản Bạ (Hà Giang); cây Ý dĩ phù hợp trồng tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái); cây Đan sâm phù hợp trồng tại huyện Bắc Hà (Lào Cai); cây Tam thất phù hợp trồng tại huyện Si Ma Cai (Lào Cai).

Tuy nhiên, có được quy trình nuôi trồng tốt mới chỉ là bước đầu. Làm sao để áp dụng trên quy mô rộng hơn, từ đó tạo ra nguồn nguyên liệu tốt để thu hút các doanh nghiệp y dược trong nước thu mua lại là một bài toán khác. PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải đã tìm ra câu trả lời sau quá trình làm việc thực tế ở địa phương: “Về lâu dài, nên lựa chọn các trạm y tế và trung tâm khuyến nông ở địa phương làm đơn vị trung gian để hỗ trợ người dân trong quá trình trồng cây thuốc và đầu mối thu mua cho doanh nghiệp”. Việc lựa chọn trạm y tế là một ý tưởng rất độc đáo bởi “nhân viên ở trạm y tế làm về y dược nên sẽ nắm bắt được nhanh chóng các quy trình về nuôi trồng thu hái dược liệu, trạm y tế cũng là nơi rất quan trọng với người dân vùng núi nên sẽ dễ tiếp cận và hỗ trợ người dân nuôi trồng dược liệu”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nói.

Để đánh giá hiệu quả của cây dược liệu trồng theo GACP,

cần trải qua một khoảng thời gian khá dài. Cụ thể, “cây trồng được 1 năm mới bắt đầu đánh giá được, 3 năm mới được thu hoạch”, PGS. TS. Nguyễn Thanh Hải cho biết. Bởi vậy, song song với việc phát triển vùng nguyên liệu và đánh giá hoạt tính sinh học hàng năm của các dược liệu ở các vùng trồng này, nhóm nghiên cứu vẫn thu gom nguyên liệu để tách chiết các hợp chất từ Đan sâm, Tam thất, Ô đầu và Ý dĩ.

“KHOA HỌC HÓA” CÁC KINH NGHIỆM DÂN GIAN

Cả bốn loại cây này đều được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc dân gian với những tác dụng khác nhau như hoạt huyết (Đan sâm, Tam thất), trị đau nhức xương khớp (Ô đầu) và bổ tỳ (Ý dĩ). “Tuy nhiên, đây chỉ là kinh nghiệm trong dân gian, để phát triển việc sử dụng thuốc ổn định và hiệu quả, phải đánh giá các hoạt tính sinh học cụ thể và chứng minh trên các mô hình thực nghiệm. Nếu chỉ dựa trên kinh nghiệm thì rất dễ bị nhầm lẫn”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nói. Anh dẫn trường hợp của Tam thất, nổi tiếng với tác dụng hoạt huyết, làm tan các cục máu đông: Nếu suy luận theo kinh nghiệm thì Tam thất sẽ làm tăng khả năng chảy máu, nhưng thực tế ngược lại. “Tam thất cũng là loại thuốc cầm máu rất tốt, trước đây trong chiến tranh, các băng cầm máu cho thương binh thường tẩm thêm dịch chiết Tam thất”, anh cho biết. Do vậy, cần nghiên cứu kỹ lưỡng để “chuẩn hóa” liều lượng, tác dụng của các hoạt chất sinh học trong các cây dược liệu. Nếu không làm rõ thì sẽ dẫn đến nghi kị hoặc nhầm lẫn trong quá trình sử dụng, nhất là với các loại cây có những tác dụng hoàn toàn trái ngược nhau.

Tuy nhiên, không vì thế mà anh và cộng sự lại không tận dụng ưu thế kinh nghiệm và kiến thức của những người đi trước. Hiện nay người dân ở tỉnh Hà Giang vẫn ăn cháo Ô đầu để tăng cường sức khoẻ, phòng ngừa bệnh - về mặt thành phần hóa học thì Ô đầu thuộc chi Aconitum - các loài thuộc chi này thường chứa 3 nhóm chất là alcaloid, polysaccharid, flavonoid, trong đó nhiều nhất là alcaloid. Nhưng đến nay, vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào về tác dụng tăng cường miễn dịch của polysaccharid từ cây Ô đầu, vì vậy, đề tài đã tập trung chiết xuất, phân lập các

116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

chất thuộc nhóm chất chính là: alcaloid, polysaccharid. Việc kết hợp những kinh nghiệm dân gian với các công bố khoa học đã giúp nhóm nghiên cứu có định hướng nghiên cứu đúng đắn và tiết kiệm thời gian cho việc chiết xuất và phát triển sản phẩm từ Ô đầu. Tương tự như vậy, anh và nhóm nghiên cứu đã lựa chọn nghiên cứu thành phần sterol, acid amin... từ cây Ý dĩ, saponin từ Tam thất và ceton, polysaccharid và một số chất khác từ Đan sâm.

Không chỉ định hướng lựa chọn các hợp chất để nghiên cứu, những kinh nghiệm dân gian còn gợi mở hướng tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng từ những nhóm hợp chất được tách chiết từ 4 loại cây này. Bên cạnh việc phơi khô và sắc uống, từ lâu các loại cây này còn được dùng làm thực phẩm (gà hầm Tam thất, cháo ấu tẩu từ Ô đầu,…) cho tới mỹ phẩm (bột trắng da Ý dĩ),… với nhiều phương thức sử dụng khác nhau. “Nếu tạo ra nhiều sản phẩm từ các hợp chất tách chiết từ các loại cây này, chẳng hạn như nước uống Tam thất, bột gia vị, cháo ăn liền,… thì sẽ góp phần kích thích nhu cầu của người tiêu dùng”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nhận định. Sau khi tách chiết được các hợp chất từ 4 cây trên, anh đã quyết định lựa chọn chuyển giao cho Công ty Dược Quảng Bình để chế tạo viên hoàn giọt từ Đan sâm và Tam thất, cao xoa bóp từ Ô đầu và cốm bổ tỳ cho trẻ em từ Ý dĩ. Việc hợp tác với một công ty ở xa như Quảng Bình có thể dẫn đến gia tăng chi phí vận chuyển nhưng nhóm nghiên cứu vẫn quyết định lựa chọn vì qua những lần hợp tác trước, anh đánh giá cao năng lực và kinh nghiệm của họ. “Mình đã xây dựng quy trình để có nguồn nguyên liệu tốt rồi, bây giờ phải làm thế nào để tìm được doanh nghiệp có khả năng tạo ra sản phẩm tốt, như vậy mới đem lại kinh tế cho người dân trồng cây thuốc”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải bày tỏ.

Sản phẩm hứa hẹn nhưng việc thuyết phục doanh nghiệp không phải dễ. “Để cả hội đồng cổ đông chấp nhận đầu tư, mình phải chứng minh được các sản phẩm này thực sự có tiềm năng”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải kể lại. Chẳng hạn, viên hoàn giọt Botimax với tác dụng cải thiện tuần hoàn máu - rất nhiều sản phẩm trên thị trường cũng có tác dụng tương tự. Tuy nhiên, một lợi thế “độc quyền” là sản phẩm này sử dụng công nghệ viên hoàn giọt – sản phẩm đầu tiên của Việt Nam áp dụng công

nghệ này. Công nghệ viên hoàn giọt đã có từ những năm 1960 trên thế giới, sau này ít được sử dụng vì năng suất thấp hơn công nghệ viên nén. Tuy nhiên, viên hoàn giọt có một đặc tính “độc nhất vô nhị” – tan trong miệng và hấp thụ trực tiếp các dược chất thông qua mao mạch dưới lưỡi. “Đặc tính này đặc biệt phù hợp với những người bị bệnh tim, chẳng hạn khi cần gấp có thể đưa thuốc vào miệng là có tác dụng ngay, không cần phải uống hoặc hấp thụ qua vòng tuần hoàn”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải cho biết. Tuy nhiên, việc chưa có nơi nào làm vừa là lợi thế nhưng cũng vừa là khó khăn. PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải và nhóm nghiên cứu phải tự tìm cách chế tạo mô hình sản xuất thử viên hoàn giọt trước khi chuyển giao cho doanh nghiệp. “May mắn là tôi có quen biết một nhóm kỹ sư rất giỏi và nhiệt tình nên quá trình chế tạo và chuyển giao cũng hết sức thuận lợi”, anh cho biết.

Những nỗ lực của nhóm nghiên cứu đã đem lại kết quả ngoài mong đợi: Bên cạnh sản phẩm viên hoàn giọt, cao Ô đầu, cốm Ý dĩ đã được thương mại hóa trên thị trường, nhóm nghiên cứu đã công bố 4 bài báo ISI về tác dụng sinh học của các hợp chất chiết xuất từ 4 cây dược liệu trên, trong đó có 4 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Aconitum (cây Ô đầu); 7 bài báo chuyên ngành trong nước và xuất bản một cuốn sách chuyên khảo về cây Ô đầu.

THANH AN

117 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.11C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: GS.TS. Phạm Hùng ViệtKết quả: Điều tra và lập danh mục 147 bài thuốc chữa 11 bệnh và chứng bệnh về gan mật như: viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ, sỏi mật, giải độc gan... của 10 dân tộc vùng Tây Bắc. Từ danh mục trên, qua sàng lọc bằng việc chấm điểm, nhóm nghiên cứu tìm ra 5 bài thuốc có tiềm năng nhất, lưu hồ sơ và tiêu bản; sử dụng thực nghiệm đánh giá tác động bảo vệ gan trên chuột cho 05 bài thuốc trên để lựa chọn ra 02 bài thuốc tốt nhất cho nghiên cứu tiếp theo. Đề tài đã thực hiện nghiên cứu về mặt hoá học đối với 02 bài thuốc trên cùng 04 vị chính của các bài thuốc này.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ BÀI THUỐC DÂN GIAN CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH GAN, MẬT CỦA CÁC DÂN TỘC VÙNG TÂY BẮC

116 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

chất thuộc nhóm chất chính là: alcaloid, polysaccharid. Việc kết hợp những kinh nghiệm dân gian với các công bố khoa học đã giúp nhóm nghiên cứu có định hướng nghiên cứu đúng đắn và tiết kiệm thời gian cho việc chiết xuất và phát triển sản phẩm từ Ô đầu. Tương tự như vậy, anh và nhóm nghiên cứu đã lựa chọn nghiên cứu thành phần sterol, acid amin... từ cây Ý dĩ, saponin từ Tam thất và ceton, polysaccharid và một số chất khác từ Đan sâm.

Không chỉ định hướng lựa chọn các hợp chất để nghiên cứu, những kinh nghiệm dân gian còn gợi mở hướng tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng từ những nhóm hợp chất được tách chiết từ 4 loại cây này. Bên cạnh việc phơi khô và sắc uống, từ lâu các loại cây này còn được dùng làm thực phẩm (gà hầm Tam thất, cháo ấu tẩu từ Ô đầu,…) cho tới mỹ phẩm (bột trắng da Ý dĩ),… với nhiều phương thức sử dụng khác nhau. “Nếu tạo ra nhiều sản phẩm từ các hợp chất tách chiết từ các loại cây này, chẳng hạn như nước uống Tam thất, bột gia vị, cháo ăn liền,… thì sẽ góp phần kích thích nhu cầu của người tiêu dùng”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải nhận định. Sau khi tách chiết được các hợp chất từ 4 cây trên, anh đã quyết định lựa chọn chuyển giao cho Công ty Dược Quảng Bình để chế tạo viên hoàn giọt từ Đan sâm và Tam thất, cao xoa bóp từ Ô đầu và cốm bổ tỳ cho trẻ em từ Ý dĩ. Việc hợp tác với một công ty ở xa như Quảng Bình có thể dẫn đến gia tăng chi phí vận chuyển nhưng nhóm nghiên cứu vẫn quyết định lựa chọn vì qua những lần hợp tác trước, anh đánh giá cao năng lực và kinh nghiệm của họ. “Mình đã xây dựng quy trình để có nguồn nguyên liệu tốt rồi, bây giờ phải làm thế nào để tìm được doanh nghiệp có khả năng tạo ra sản phẩm tốt, như vậy mới đem lại kinh tế cho người dân trồng cây thuốc”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải bày tỏ.

Sản phẩm hứa hẹn nhưng việc thuyết phục doanh nghiệp không phải dễ. “Để cả hội đồng cổ đông chấp nhận đầu tư, mình phải chứng minh được các sản phẩm này thực sự có tiềm năng”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải kể lại. Chẳng hạn, viên hoàn giọt Botimax với tác dụng cải thiện tuần hoàn máu - rất nhiều sản phẩm trên thị trường cũng có tác dụng tương tự. Tuy nhiên, một lợi thế “độc quyền” là sản phẩm này sử dụng công nghệ viên hoàn giọt – sản phẩm đầu tiên của Việt Nam áp dụng công

nghệ này. Công nghệ viên hoàn giọt đã có từ những năm 1960 trên thế giới, sau này ít được sử dụng vì năng suất thấp hơn công nghệ viên nén. Tuy nhiên, viên hoàn giọt có một đặc tính “độc nhất vô nhị” – tan trong miệng và hấp thụ trực tiếp các dược chất thông qua mao mạch dưới lưỡi. “Đặc tính này đặc biệt phù hợp với những người bị bệnh tim, chẳng hạn khi cần gấp có thể đưa thuốc vào miệng là có tác dụng ngay, không cần phải uống hoặc hấp thụ qua vòng tuần hoàn”, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải cho biết. Tuy nhiên, việc chưa có nơi nào làm vừa là lợi thế nhưng cũng vừa là khó khăn. PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải và nhóm nghiên cứu phải tự tìm cách chế tạo mô hình sản xuất thử viên hoàn giọt trước khi chuyển giao cho doanh nghiệp. “May mắn là tôi có quen biết một nhóm kỹ sư rất giỏi và nhiệt tình nên quá trình chế tạo và chuyển giao cũng hết sức thuận lợi”, anh cho biết.

Những nỗ lực của nhóm nghiên cứu đã đem lại kết quả ngoài mong đợi: Bên cạnh sản phẩm viên hoàn giọt, cao Ô đầu, cốm Ý dĩ đã được thương mại hóa trên thị trường, nhóm nghiên cứu đã công bố 4 bài báo ISI về tác dụng sinh học của các hợp chất chiết xuất từ 4 cây dược liệu trên, trong đó có 4 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Aconitum (cây Ô đầu); 7 bài báo chuyên ngành trong nước và xuất bản một cuốn sách chuyên khảo về cây Ô đầu.

THANH AN

117 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.11C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: GS.TS. Phạm Hùng ViệtKết quả: Điều tra và lập danh mục 147 bài thuốc chữa 11 bệnh và chứng bệnh về gan mật như: viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ, sỏi mật, giải độc gan... của 10 dân tộc vùng Tây Bắc. Từ danh mục trên, qua sàng lọc bằng việc chấm điểm, nhóm nghiên cứu tìm ra 5 bài thuốc có tiềm năng nhất, lưu hồ sơ và tiêu bản; sử dụng thực nghiệm đánh giá tác động bảo vệ gan trên chuột cho 05 bài thuốc trên để lựa chọn ra 02 bài thuốc tốt nhất cho nghiên cứu tiếp theo. Đề tài đã thực hiện nghiên cứu về mặt hoá học đối với 02 bài thuốc trên cùng 04 vị chính của các bài thuốc này.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ BÀI THUỐC DÂN GIAN CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH GAN, MẬT CỦA CÁC DÂN TỘC VÙNG TÂY BẮC

118 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BẢO TỒN TRI THỨC VĂN HÓA BẢN ĐỊA

Ở các quốc gia phát triển, khoảng hơn 20 năm gần đây, trong các ngành dược phẩm, mỹ phẩm có một xu thế chung là sử dụng các dược chất bán tổng hợp từ các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên, hay các tinh chất được tách chiết từ cây cỏ thay thế cho việc tổng hợp hoàn toàn. Là một quốc gia có mức độ đa dạng sinh học và văn hóa cao, Việt Nam có khoảng 5.000 loài cây thuốc với hàng trăm ngàn bài thuốc đang được sử dụng trong dân gian để chữa bệnh. Ở vùng Tây Bắc Việt Nam thuộc Chương trình Tây Bắc (vùng Tây Bắc mở rộng), ngoài người Kinh, có 30 dân tộc thiểu số cùng sinh sống với dân số khoảng 9 triệu người. Theo các tài liệu hiện có, mới có 9 dân tộc bao gồm Dao, Giáy, Hoa, Mông, Mường, Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Thái được nghiên cứu về việc sử dụng cây cỏ làm thuốc. Với điều kiện tự nhiên và sự đa dạng về dân tộc, Tây Bắc là khu vực giàu tiềm năng về kho tàng thuốc dân gian để sàng lọc, nghiên cứu, từ đó phát triển thành các phương thuốc chữa bệnh nói chung và chữa bệnh về gan mật nói riêng.

GS.TS. Phạm Hùng Việt, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ và Môi trường Phát triển Bền vững, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đánh giá và phát triển một số bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị bệnh gan, mật của các dân tộc vùng Tây Bắc” cho biết: “Các bài thuốc dân gian đã được sử dụng qua thời gian dài, đã được dùng cho nhiều bệnh nhân. Điểm hay, điểm dở đã được minh chứng qua số ca điều trị có hiệu quả tốt hay ngược lại. Đây chính là ưu điểm khởi đầu của các bài thuốc dân gian. Tuy nhiên, sự định lượng

Tây Bắc là khu vực giàu tiềm năng về kho thuốc dân gian, trong đó có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh gan, mật. Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc này được lưu truyền dưới dạng truyền miệng mà chưa có sự định lượng chính xác, chưa được thử nghiệm về mặt khoa học để chứng minh tác dụng. Với mục tiêu bảo tồn tri thức văn hóa bản địa, dùng khoa học soi sáng, tối ưu hóa nâng cao hiệu quả các bài thuốc dân gian, chế biến thành công các sản phẩm có giá trị cao, GS.TS. Phạm Hùng Việt và nhóm các nhà khoa học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá và phát triển một số bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị bệnh gan, mật của các dân tộc vùng Tây Bắc”.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY

TRI THỨC Y HỌC DÂN GIAN BẢN ĐỊA

119 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

chính xác của các bài thuốc dân gian lại không đảm bảo, khá tương đối theo kiểu “bốc thuốc” và về mặt khoa học chưa được thử nghiệm để chứng minh tác dụng”.

Chính vì thế, nhóm các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu các bài thuốc dân gian điều trị bệnh gan mật của khu vực Tây Bắc, trước hết nhằm mục tiêu bảo tồn tri thức văn hóa bản địa, sau đó là dùng khoa học minh chứng cho tri thức đó. Xa hơn nữa, các nhà nghiên cứu mong muốn tối ưu hóa, nâng cao hiệu quả các bài thuốc dân gian song song với việc phát triển các vùng dược liệu, chế biến thành các sản phẩm có giá trị cao để phát triển sinh kế cho cộng đồng.

KẾT QUẢ THU ĐƯỢC NGOÀI MONG ĐỢI

Theo GS.TS. Phạm Hùng Việt, đây là một đề tài nghiên cứu liên ngành gồm các mảng nghiên cứu về thực vật học, dược lý, hóa học, các hợp chất thiên nhiên và bào chế nên đã quy tụ cán bộ giàu kinh nghiệm từ Trường Đại học Dược Hà Nội, Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Qua 3 năm thực hiện, đề tài đã thu được các kết quả chính như sau:

Một là, đã điều tra và lập danh mục 147 bài thuốc chữa 11 bệnh

và chứng bệnh về gan mật như: viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ, sỏi mật, giải độc gan... của 10 dân tộc vùng Tây Bắc.

Hai là, từ danh mục trên, qua sàng lọc bằng việc chấm điểm, đã tìm ra 5 bài thuốc có tiềm năng nhất, lưu hồ sơ và tiêu bản. Sử dụng thực nghiệm đánh giá tác động bảo vệ gan trên chuột cho 5 bài thuốc trên, các nhà khoa học đã lựa chọn được 02 bài thuốc tốt nhất cho nghiên cứu tiếp theo. Đó là các bài thuốc: Bàn tay ma - Giảo cổ lam - Cà gai leo (Nguồn: Ông lang Nguyễn Quyết Thắng, Bắc Kạn), Trứng quốc - Dứa dại (Nguồn: Ông lang Viên Quang Xiên, Bắc Kạn).

Ba là, đề tài đã thực hiện nghiên cứu về mặt hóa học đối với hai bài thuốc trên, cùng 4 vị chính của hai bài thuốc. Nhóm nghiên cứu đã tách chiết, xác định thành phần, cấu trúc các hợp chất chính bằng các kỹ thuật hiện đại như sắc ký lỏng, sắc ký khí một chiều, hai chiều, cộng hưởng từ hạt nhân một chiều, hai chiều và thử nghiệm dược lý để xác định hoạt tính của chúng.

Bốn là, xây dựng được quy trình bào chế ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot cho 02 cao khô và 02 chế phẩm viên nang từ hai bài thuốc, bào chế được 05 kg cao và 10.000 chế phẩm viên nang mỗi loại. Các chế phẩm đã được xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và theo dõi độ ổn định.

Chế phẩm có phạm vi an toàn khá rộng, không thể hiện độc tính cấp và không có LD50. Thực nghiệm về độc tính bán trường diễn cho thấy trước và sau khi uống thuốc không làm thay đổi tình trạng chung, các chức năng tạo máu, gan (ALT, AST), thận (creatinin) cũng như không gây tổn thương về mặt hình thái các cơ quan của chuột. Đề tài cũng chứng minh được hiệu quả bảo vệ gan và lợi mật của các chế phẩm viên nang đã bào chế qua thử nghiệm trên động vật (in-vivo) đối với chuột và các chỉ thị sinh học.

Từ các kết quả trên, nhóm nghiên cứu đã đăng ký Sở hữu trí tuệ: Bằng độc quyền sáng chế số 23010 do Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo quyết định số 01/QĐ-SHTT ngày 01/01/2020 (Phương pháp chiết tách hợp chất từ cây "Bàn tay ma", 09 bài báo khoa học trong nước và 03 bài báo khoa học quốc tế.

118 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BẢO TỒN TRI THỨC VĂN HÓA BẢN ĐỊA

Ở các quốc gia phát triển, khoảng hơn 20 năm gần đây, trong các ngành dược phẩm, mỹ phẩm có một xu thế chung là sử dụng các dược chất bán tổng hợp từ các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên, hay các tinh chất được tách chiết từ cây cỏ thay thế cho việc tổng hợp hoàn toàn. Là một quốc gia có mức độ đa dạng sinh học và văn hóa cao, Việt Nam có khoảng 5.000 loài cây thuốc với hàng trăm ngàn bài thuốc đang được sử dụng trong dân gian để chữa bệnh. Ở vùng Tây Bắc Việt Nam thuộc Chương trình Tây Bắc (vùng Tây Bắc mở rộng), ngoài người Kinh, có 30 dân tộc thiểu số cùng sinh sống với dân số khoảng 9 triệu người. Theo các tài liệu hiện có, mới có 9 dân tộc bao gồm Dao, Giáy, Hoa, Mông, Mường, Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Thái được nghiên cứu về việc sử dụng cây cỏ làm thuốc. Với điều kiện tự nhiên và sự đa dạng về dân tộc, Tây Bắc là khu vực giàu tiềm năng về kho tàng thuốc dân gian để sàng lọc, nghiên cứu, từ đó phát triển thành các phương thuốc chữa bệnh nói chung và chữa bệnh về gan mật nói riêng.

GS.TS. Phạm Hùng Việt, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ và Môi trường Phát triển Bền vững, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đánh giá và phát triển một số bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị bệnh gan, mật của các dân tộc vùng Tây Bắc” cho biết: “Các bài thuốc dân gian đã được sử dụng qua thời gian dài, đã được dùng cho nhiều bệnh nhân. Điểm hay, điểm dở đã được minh chứng qua số ca điều trị có hiệu quả tốt hay ngược lại. Đây chính là ưu điểm khởi đầu của các bài thuốc dân gian. Tuy nhiên, sự định lượng

Tây Bắc là khu vực giàu tiềm năng về kho thuốc dân gian, trong đó có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh gan, mật. Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc này được lưu truyền dưới dạng truyền miệng mà chưa có sự định lượng chính xác, chưa được thử nghiệm về mặt khoa học để chứng minh tác dụng. Với mục tiêu bảo tồn tri thức văn hóa bản địa, dùng khoa học soi sáng, tối ưu hóa nâng cao hiệu quả các bài thuốc dân gian, chế biến thành công các sản phẩm có giá trị cao, GS.TS. Phạm Hùng Việt và nhóm các nhà khoa học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá và phát triển một số bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị bệnh gan, mật của các dân tộc vùng Tây Bắc”.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY

TRI THỨC Y HỌC DÂN GIAN BẢN ĐỊA

119 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

chính xác của các bài thuốc dân gian lại không đảm bảo, khá tương đối theo kiểu “bốc thuốc” và về mặt khoa học chưa được thử nghiệm để chứng minh tác dụng”.

Chính vì thế, nhóm các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu các bài thuốc dân gian điều trị bệnh gan mật của khu vực Tây Bắc, trước hết nhằm mục tiêu bảo tồn tri thức văn hóa bản địa, sau đó là dùng khoa học minh chứng cho tri thức đó. Xa hơn nữa, các nhà nghiên cứu mong muốn tối ưu hóa, nâng cao hiệu quả các bài thuốc dân gian song song với việc phát triển các vùng dược liệu, chế biến thành các sản phẩm có giá trị cao để phát triển sinh kế cho cộng đồng.

KẾT QUẢ THU ĐƯỢC NGOÀI MONG ĐỢI

Theo GS.TS. Phạm Hùng Việt, đây là một đề tài nghiên cứu liên ngành gồm các mảng nghiên cứu về thực vật học, dược lý, hóa học, các hợp chất thiên nhiên và bào chế nên đã quy tụ cán bộ giàu kinh nghiệm từ Trường Đại học Dược Hà Nội, Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Qua 3 năm thực hiện, đề tài đã thu được các kết quả chính như sau:

Một là, đã điều tra và lập danh mục 147 bài thuốc chữa 11 bệnh

và chứng bệnh về gan mật như: viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ, sỏi mật, giải độc gan... của 10 dân tộc vùng Tây Bắc.

Hai là, từ danh mục trên, qua sàng lọc bằng việc chấm điểm, đã tìm ra 5 bài thuốc có tiềm năng nhất, lưu hồ sơ và tiêu bản. Sử dụng thực nghiệm đánh giá tác động bảo vệ gan trên chuột cho 5 bài thuốc trên, các nhà khoa học đã lựa chọn được 02 bài thuốc tốt nhất cho nghiên cứu tiếp theo. Đó là các bài thuốc: Bàn tay ma - Giảo cổ lam - Cà gai leo (Nguồn: Ông lang Nguyễn Quyết Thắng, Bắc Kạn), Trứng quốc - Dứa dại (Nguồn: Ông lang Viên Quang Xiên, Bắc Kạn).

Ba là, đề tài đã thực hiện nghiên cứu về mặt hóa học đối với hai bài thuốc trên, cùng 4 vị chính của hai bài thuốc. Nhóm nghiên cứu đã tách chiết, xác định thành phần, cấu trúc các hợp chất chính bằng các kỹ thuật hiện đại như sắc ký lỏng, sắc ký khí một chiều, hai chiều, cộng hưởng từ hạt nhân một chiều, hai chiều và thử nghiệm dược lý để xác định hoạt tính của chúng.

Bốn là, xây dựng được quy trình bào chế ở quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot cho 02 cao khô và 02 chế phẩm viên nang từ hai bài thuốc, bào chế được 05 kg cao và 10.000 chế phẩm viên nang mỗi loại. Các chế phẩm đã được xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và theo dõi độ ổn định.

Chế phẩm có phạm vi an toàn khá rộng, không thể hiện độc tính cấp và không có LD50. Thực nghiệm về độc tính bán trường diễn cho thấy trước và sau khi uống thuốc không làm thay đổi tình trạng chung, các chức năng tạo máu, gan (ALT, AST), thận (creatinin) cũng như không gây tổn thương về mặt hình thái các cơ quan của chuột. Đề tài cũng chứng minh được hiệu quả bảo vệ gan và lợi mật của các chế phẩm viên nang đã bào chế qua thử nghiệm trên động vật (in-vivo) đối với chuột và các chỉ thị sinh học.

Từ các kết quả trên, nhóm nghiên cứu đã đăng ký Sở hữu trí tuệ: Bằng độc quyền sáng chế số 23010 do Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo quyết định số 01/QĐ-SHTT ngày 01/01/2020 (Phương pháp chiết tách hợp chất từ cây "Bàn tay ma", 09 bài báo khoa học trong nước và 03 bài báo khoa học quốc tế.

120 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

GÓP PHẦN NÂNG CAO SINH KẾ

Với nhu cầu sử dụng các loài dược liệu làm thuốc ngày càng tăng, do khai thác liên tục trong nhiều năm mà không chú ý tới bảo vệ tái sinh, cộng với nhiều nguyên nhân khác đã làm cho nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam nói chung và nguồn tài nguyên này của vùng Tây Bắc nói riêng bị giảm sút nghiêm trọng. Sự thoái hóa về nguồn gen và nhiều nguyên nhân khác cũng đã kéo theo sự mất mát và lãng quên dần vốn tri thức bản địa của cộng đồng trong việc sử dụng các loại dược liệu truyền thống.

Do đó, việc điều tra, ghi lại danh mục các bài thuốc dân gian đang được sử dụng tại vùng Tây Bắc trước hết có ý nghĩa trong việc bảo tồn tri thức bản địa về thuốc dân gian. “Trong quá trình sàng lọc, đánh giá các bài thuốc để tiếp tục nghiên cứu phát triển, chúng tôi đã đặt ra các tiêu chí chấm điểm không chỉ liên quan tới hiệu quả sử dụng thực tế (số ca điều trị, phần trăm khỏi bệnh) mà còn có tiêu chí liên quan tới khả năng trồng trọt, phát triển vùng dược liệu để có thể duy trì các nguồn thuốc quý cũng như hướng tới việc hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho đồng bào Tây Bắc”, GS.TS. Phạm Hùng Việt chia sẻ.

Ông cho biết thêm, nghiên cứu trước hết đã chứng minh được hiệu quả bảo vệ gan và lợi mật của các bài thuốc gốc thông qua thử nghiệm in-vivo và thử nghiệm trong ống nghiệm (in-vitro) cũng như bào chế được các chế phẩm tương ứng. Nghiên cứu về hóa học đã tìm ra một số hợp chất chính trong thành phần bài thuốc cũng như cây thuốc đơn lẻ, có hợp chất là mới cũng có hợp chất không mới, có những chất chính hay mới nhưng hoạt tính bảo vệ gan chưa cao. Đây là một điểm khó nhưng rất lý thú vì trong một bài thuốc nhiều vị, nhiều hoạt chất, các vị, các chất khi tồn tại cùng nhau ở những tỷ lệ nào đó có thể tác dụng hiệp đồng (synergic) đưa đến những tác dụng tốt hơn hẳn khi đứng riêng lẻ. Các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên, cây thuốc dân gian thường chỉ được thực hiện trên những cây thuốc đơn lẻ, đây là một trong số rất ít đề tài đặt vấn đề nghiên cứu về bài thuốc. Ngoài ra, tỉ lệ thành phần vị chủ và các vị hỗ trợ trong một bài thuốc đã được kiểm nghiệm qua thực tế của các thầy lang và thầy thuốc dân gian. Tỉ lệ này đã

được chấp nhận và áp dụng có hiệu quả nhưng không hẳn đã là thành phần tối ưu.

“Do vậy, rất cần thiết phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu trong pha (nghiên cứu) tiếp theo để tối ưu hóa thành phần vị chủ và các vị hỗ trợ của bài thuốc đã được lựa chọn từ pha 1 hiện nay. Hi vọng đề tài sẽ tạo ra sản phẩm có tác dụng chữa bệnh gan, mật tốt hơn so với công thức bài thuốc gốc và có thể được sử dụng trong tương lai như một loại tân dược (viên nang, thuốc dập viên...) thay vì sử dụng phương pháp dân gian khá phức tạp như bốc thuốc, sắc thuốc uống hoặc viên tễ như trước đây”, GS.TS. Phạm Hùng Việt chia sẻ.

Tất nhiên, GS.TS. Phạm Hùng Việt cũng nhấn mạnh, để có thể sử dụng rộng rãi, các chế phẩm này phải được đánh giá chi tiết về độc học, dược động học, độ ổn định và các tiêu chí cần thiết trước khi có thể thử lâm sàng trên động vật và con người. Để tiến tới thương mại hóa sản phẩm, cần tiếp tục thực hiện việc tối ưu hóa bài thuốc nhằm tìm ra tỷ lệ thành phần cho hiệu quả bảo vệ gan và lợi mật tốt nhất cũng như định hướng việc phát triển vùng dược liệu và chuyển giao quy trình cho đơn vị sản xuất, góp phần nâng cao sinh kế của người dân vùng Tây Bắc trong tương lai.

HUYỀN ANH

121 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ TẠO SẢN PHẨM TỪ HAI LOÀI CÂY THUỐC SÂM VŨ DIỆP (PANAX BIPINNATIFIDUS SEEM.) VÀ TAM THẤT HOANG (PANAX STIPULEANATUS H.TSAI ET K.M. FENG) VÙNG TÂY BẮC

Mã số: KHCN-TB.07C/13-18Cơ quan chủ trì: Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: TS. Dương Thị Ly HươngKết quả: Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đang được coi là hai trong số những cây thuốc quan trọng của vùng Tây Bắc trong chiến lược quy hoạch và phát triển thành vùng dược liệu trọng điểm của cả nước. Vì hai loài đặc hữu này có phạm vi phân bố hẹp nên yêu cầu bảo tồn, duy trì chúng trong tự nhiên và mở rộng nhân trồng là yêu cầu cấp bách. Do đó, một nhiệm vụ quan trọng mà đề tài đặt ra là di thực sang các vùng có điều kiện khí hậu thời tiết tương đương vùng núi Hoàng Liên Sơn. Đến nay, đề tài nghiên cứu, di thực thử nghiệm và nhận thấy chất lượng, hàm lượng dược chất của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang sang Hà Giang vẫn đảm bảo. Hiện nay, các nhà khoa học đã bước đầu nhân giống được 500 m2 vườn giống gốc và 400 m2 vườn nhân giống Sâm vũ diệp (tại Hà Giang), với 3.200 cây giống đạt tiêu chuẩn ở các độ tuổi (đủ khả năng nhân rộng ra 0,8 ha vườn trồng sau mỗi năm), 100 m2 vườn nhân giống Tam thất hoang tại Hà Giang với 800 cây giống đạt tiêu chuẩn ở các độ tuổi (đủ khả năng nhân rộng ra 0,2 ha vùng trồng sau mỗi năm). Đây là những mô hình thiết thực, có thể nhân rộng và đóng góp về mặt kinh tế cho các địa phương khác. Sâm vũ diệp và Tam thất hoang là những cây có thị trường tiêu thụ lớn nên khi trồng hai loài này rộng rãi sẽ tạo thêm thu nhập cho người nông dân vùng Tây Bắc.

120 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

GÓP PHẦN NÂNG CAO SINH KẾ

Với nhu cầu sử dụng các loài dược liệu làm thuốc ngày càng tăng, do khai thác liên tục trong nhiều năm mà không chú ý tới bảo vệ tái sinh, cộng với nhiều nguyên nhân khác đã làm cho nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam nói chung và nguồn tài nguyên này của vùng Tây Bắc nói riêng bị giảm sút nghiêm trọng. Sự thoái hóa về nguồn gen và nhiều nguyên nhân khác cũng đã kéo theo sự mất mát và lãng quên dần vốn tri thức bản địa của cộng đồng trong việc sử dụng các loại dược liệu truyền thống.

Do đó, việc điều tra, ghi lại danh mục các bài thuốc dân gian đang được sử dụng tại vùng Tây Bắc trước hết có ý nghĩa trong việc bảo tồn tri thức bản địa về thuốc dân gian. “Trong quá trình sàng lọc, đánh giá các bài thuốc để tiếp tục nghiên cứu phát triển, chúng tôi đã đặt ra các tiêu chí chấm điểm không chỉ liên quan tới hiệu quả sử dụng thực tế (số ca điều trị, phần trăm khỏi bệnh) mà còn có tiêu chí liên quan tới khả năng trồng trọt, phát triển vùng dược liệu để có thể duy trì các nguồn thuốc quý cũng như hướng tới việc hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho đồng bào Tây Bắc”, GS.TS. Phạm Hùng Việt chia sẻ.

Ông cho biết thêm, nghiên cứu trước hết đã chứng minh được hiệu quả bảo vệ gan và lợi mật của các bài thuốc gốc thông qua thử nghiệm in-vivo và thử nghiệm trong ống nghiệm (in-vitro) cũng như bào chế được các chế phẩm tương ứng. Nghiên cứu về hóa học đã tìm ra một số hợp chất chính trong thành phần bài thuốc cũng như cây thuốc đơn lẻ, có hợp chất là mới cũng có hợp chất không mới, có những chất chính hay mới nhưng hoạt tính bảo vệ gan chưa cao. Đây là một điểm khó nhưng rất lý thú vì trong một bài thuốc nhiều vị, nhiều hoạt chất, các vị, các chất khi tồn tại cùng nhau ở những tỷ lệ nào đó có thể tác dụng hiệp đồng (synergic) đưa đến những tác dụng tốt hơn hẳn khi đứng riêng lẻ. Các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên, cây thuốc dân gian thường chỉ được thực hiện trên những cây thuốc đơn lẻ, đây là một trong số rất ít đề tài đặt vấn đề nghiên cứu về bài thuốc. Ngoài ra, tỉ lệ thành phần vị chủ và các vị hỗ trợ trong một bài thuốc đã được kiểm nghiệm qua thực tế của các thầy lang và thầy thuốc dân gian. Tỉ lệ này đã

được chấp nhận và áp dụng có hiệu quả nhưng không hẳn đã là thành phần tối ưu.

“Do vậy, rất cần thiết phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu trong pha (nghiên cứu) tiếp theo để tối ưu hóa thành phần vị chủ và các vị hỗ trợ của bài thuốc đã được lựa chọn từ pha 1 hiện nay. Hi vọng đề tài sẽ tạo ra sản phẩm có tác dụng chữa bệnh gan, mật tốt hơn so với công thức bài thuốc gốc và có thể được sử dụng trong tương lai như một loại tân dược (viên nang, thuốc dập viên...) thay vì sử dụng phương pháp dân gian khá phức tạp như bốc thuốc, sắc thuốc uống hoặc viên tễ như trước đây”, GS.TS. Phạm Hùng Việt chia sẻ.

Tất nhiên, GS.TS. Phạm Hùng Việt cũng nhấn mạnh, để có thể sử dụng rộng rãi, các chế phẩm này phải được đánh giá chi tiết về độc học, dược động học, độ ổn định và các tiêu chí cần thiết trước khi có thể thử lâm sàng trên động vật và con người. Để tiến tới thương mại hóa sản phẩm, cần tiếp tục thực hiện việc tối ưu hóa bài thuốc nhằm tìm ra tỷ lệ thành phần cho hiệu quả bảo vệ gan và lợi mật tốt nhất cũng như định hướng việc phát triển vùng dược liệu và chuyển giao quy trình cho đơn vị sản xuất, góp phần nâng cao sinh kế của người dân vùng Tây Bắc trong tương lai.

HUYỀN ANH

121 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ TẠO SẢN PHẨM TỪ HAI LOÀI CÂY THUỐC SÂM VŨ DIỆP (PANAX BIPINNATIFIDUS SEEM.) VÀ TAM THẤT HOANG (PANAX STIPULEANATUS H.TSAI ET K.M. FENG) VÙNG TÂY BẮC

Mã số: KHCN-TB.07C/13-18Cơ quan chủ trì: Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: TS. Dương Thị Ly HươngKết quả: Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đang được coi là hai trong số những cây thuốc quan trọng của vùng Tây Bắc trong chiến lược quy hoạch và phát triển thành vùng dược liệu trọng điểm của cả nước. Vì hai loài đặc hữu này có phạm vi phân bố hẹp nên yêu cầu bảo tồn, duy trì chúng trong tự nhiên và mở rộng nhân trồng là yêu cầu cấp bách. Do đó, một nhiệm vụ quan trọng mà đề tài đặt ra là di thực sang các vùng có điều kiện khí hậu thời tiết tương đương vùng núi Hoàng Liên Sơn. Đến nay, đề tài nghiên cứu, di thực thử nghiệm và nhận thấy chất lượng, hàm lượng dược chất của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang sang Hà Giang vẫn đảm bảo. Hiện nay, các nhà khoa học đã bước đầu nhân giống được 500 m2 vườn giống gốc và 400 m2 vườn nhân giống Sâm vũ diệp (tại Hà Giang), với 3.200 cây giống đạt tiêu chuẩn ở các độ tuổi (đủ khả năng nhân rộng ra 0,8 ha vườn trồng sau mỗi năm), 100 m2 vườn nhân giống Tam thất hoang tại Hà Giang với 800 cây giống đạt tiêu chuẩn ở các độ tuổi (đủ khả năng nhân rộng ra 0,2 ha vùng trồng sau mỗi năm). Đây là những mô hình thiết thực, có thể nhân rộng và đóng góp về mặt kinh tế cho các địa phương khác. Sâm vũ diệp và Tam thất hoang là những cây có thị trường tiêu thụ lớn nên khi trồng hai loài này rộng rãi sẽ tạo thêm thu nhập cho người nông dân vùng Tây Bắc.

122 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TỪ DƯỢC LIỆU QUÝ BỊ LÃNG QUÊN

Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M.Feng) được phát hiện ở Việt Nam từ năm 1964 tại tỉnh Lào Cai. Nhưng sau 55 năm, khác với nước láng giềng là Trung Quốc – đã đẩy mạnh các nghiên cứu phân tích và tách chiết các thành phần hóa học của loài này được phân bố ở Trung Quốc, thì các nghiên cứu về hai loại sâm này ở Việt Nam vẫn rất ít và tản mạn. Việc sử dụng hai loại dược liệu này mới chỉ dừng lại ở... truyền miệng với tác dụng làm thuốc bổ “chung chung” giống như các loài sâm khác nhằm giảm đau, bổ huyết, cầm máu. Vì thế, hai loại sâm này vẫn được người dân bán với giá 5 - 7 triệu đồng/kg, nhưng dược lý, thành phần hóa học hay đơn giản là dược liệu thật hay giả, thì người dùng thông thường hay nhà khoa học cũng còn rất ít căn cứ xác định. Tình trạng này cũng dẫn đến việc dược liệu quý này bị dùng bừa bãi và lãng phí so với tiềm năng thực sự, như bán ngâm rượu uống, hoặc chỉ để dùng làm… Sâm Ngọc Linh giả. Tuy nhiên, không thể tiếp tục lãng phí kéo dài, vì theo thông tin từ Viện Dược liệu, hai loài đặc hữu có phạm vi phân bố rất hạn chế trong một số khu vực có địa hình heo hút ở vùng dãy Hoàng Liên này đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng.

Để có nghiên cứu, hiểu biết về hai loài này, một câu hỏi lớn đặt ra với các nhà nghiên cứu là nếu như thông thường chi Panax, họ Nhân sâm (Araliacea) có thành phần chính là saponin - đã được chứng minh là có tác dụng chống đông máu và chống ngưng tập tiểu cầu, “thì liệu các thành phần saponin trong Sâm vũ diệp, Tam thất hoang - thuộc chi Panax này, có tác dụng chống đông máu, chống ngưng tập tiểu cầu tương tự không? Liệu các thành phần saponin trong Sâm vũ diệp, Tam thất hoang có tác dụng phòng chống tắc nghẽn mạch, huyết khối không?”, TS. BS. Dương Thị Ly Hương, Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội nói. Trả lời được những câu hỏi này có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn. Bởi phải có nghiên cứu công dụng thực sự, hàm lượng dược chất làm nền tảng thì mới có chương trình bảo tồn

Những cơ sở khoa học căn bản về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang, hai cây đặc hữu vùng Hoàng Liên Sơn này sẽ tạo đà cho một bước phát triển mới: phát triển nguồn thuốc và thực phẩm bổ sung, với thị trường rất tiềm năng.

XÁC ĐỊNH “DẤU VÂN TAY HÓA HỌC” CHO DƯỢC LIỆU

ĐẶC SẢN TRÊN DÃY HOÀNG LIÊN

123 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

phù hợp, nhân giống hoặc thậm chí di thực để phát triển vùng dược liệu. Đây cũng là bước khởi đầu để đưa loại cây quý này trở thành cây “thoát nghèo” cho các tộc người thiểu số ở Tây Bắc - vốn sở hữu tri thức dân gian về các bài thuốc liên quan đến cây này.

Một nghiên cứu mới đây do TS. Dương Thị Ly Hương làm chủ nhiệm, do Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội phối hợp với Viện Dược liệu - Bộ Y tế và Công ty Nam Dược thực hiện, đã đặt mục tiêu giải quyết những câu hỏi căn bản trên để từ đó đưa ra những phương án phát triển sản phẩm cho thị trường.

ĐẾN “DẤU VÂN TAY HÓA HỌC” ĐƯA VÀO DƯỢC ĐIỂN

Nhóm nghiên cứu đã xác định các chất hóa học đặc trưng, xây dựng dấu “vân tay hóa học” của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang - xây dựng phương pháp định lượng chất đánh dấu stipuleanosid R2, là chất hóa học đặc trưng của hai dược liệu này, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn hóa hai dược liệu, cũng như tiêu chuẩn hóa các sản phẩm từ hai dược liệu này.

Nhóm nghiên cứu cũng đã chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 05 hợp chất tinh khiết từ Sâm vũ diệp gồm: β-sitosterol (1), oleanolic acid (2), daucosterol (3), stipuleanoside R2 (4) và araloside A methyl ester (5), trong đó các chất oleanolic

acid (2), stipuleanoside R2 (4) và araloside A methyl ester (5) lần đầu tiên được phân lập từ Sâm vũ diệp. Các hợp chất phân lập từ Tam thất hoang gồm: 3-O-α-L-arabinopyranosyl-(1→4)-β-Dglucuropyranosid-28-β-D-glucopyranosid oleanolic acid hay chikusetsusaponin IV (PS01), 28-β-D-glucopyranosyloleanolic-acid-3-O-β-D-xylopyranosyl(1→2)-[α-L-arabinopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucuropyranosid-6-O-methyl este (PS02), 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucuropyranosid-28-β-D-glucopyranosyl oleanolic acid methyl este (PS04), stipuleanosid R2 (PS05), stipuleanosid R1 (PS06), trong đó hợp chất PS01 và PS02 lần đầu tiên được phân lập từ Tam thất hoang.

Việc tiêu chuẩn hóa dược liệu này để đưa vào Dược điển Việt Nam là rất quan trọng trong bối cảnh đang thiếu các quy chuẩn, tiêu chuẩn trong quy trình nuôi trồng, sản xuất và chế biến sản phẩm mới. Phần lớn các đề tài nghiên cứu, đầu tư của Nhà nước và các bộ, ngành của Việt Nam hiện nay mới tập trung vào mục đích bảo tồn, còn kiểm định phân biệt dược liệu thật - giả, quy trình trồng theo GACP (tiêu chuẩn thực hành tốt trồng trọt và thu hái của Tổ chức Y tế thế giới) mới đang dừng lại ở quy mô phòng thí nghiệm, thử nghiệm, gần như chưa áp dụng rộng rãi trên quy mô lớn. Cục trưởng Cục quản lý Y dược Cổ truyền, Bộ Y tế Phạm Vũ Khánh cho biết rằng, hiện nay “các quy định về chất chuẩn (loại đo lường đặc biệt có độ đồng nhất và ổn định nhất định với một hoặc một số thuộc tính) chỉ có ở

122 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TỪ DƯỢC LIỆU QUÝ BỊ LÃNG QUÊN

Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M.Feng) được phát hiện ở Việt Nam từ năm 1964 tại tỉnh Lào Cai. Nhưng sau 55 năm, khác với nước láng giềng là Trung Quốc – đã đẩy mạnh các nghiên cứu phân tích và tách chiết các thành phần hóa học của loài này được phân bố ở Trung Quốc, thì các nghiên cứu về hai loại sâm này ở Việt Nam vẫn rất ít và tản mạn. Việc sử dụng hai loại dược liệu này mới chỉ dừng lại ở... truyền miệng với tác dụng làm thuốc bổ “chung chung” giống như các loài sâm khác nhằm giảm đau, bổ huyết, cầm máu. Vì thế, hai loại sâm này vẫn được người dân bán với giá 5 - 7 triệu đồng/kg, nhưng dược lý, thành phần hóa học hay đơn giản là dược liệu thật hay giả, thì người dùng thông thường hay nhà khoa học cũng còn rất ít căn cứ xác định. Tình trạng này cũng dẫn đến việc dược liệu quý này bị dùng bừa bãi và lãng phí so với tiềm năng thực sự, như bán ngâm rượu uống, hoặc chỉ để dùng làm… Sâm Ngọc Linh giả. Tuy nhiên, không thể tiếp tục lãng phí kéo dài, vì theo thông tin từ Viện Dược liệu, hai loài đặc hữu có phạm vi phân bố rất hạn chế trong một số khu vực có địa hình heo hút ở vùng dãy Hoàng Liên này đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng.

Để có nghiên cứu, hiểu biết về hai loài này, một câu hỏi lớn đặt ra với các nhà nghiên cứu là nếu như thông thường chi Panax, họ Nhân sâm (Araliacea) có thành phần chính là saponin - đã được chứng minh là có tác dụng chống đông máu và chống ngưng tập tiểu cầu, “thì liệu các thành phần saponin trong Sâm vũ diệp, Tam thất hoang - thuộc chi Panax này, có tác dụng chống đông máu, chống ngưng tập tiểu cầu tương tự không? Liệu các thành phần saponin trong Sâm vũ diệp, Tam thất hoang có tác dụng phòng chống tắc nghẽn mạch, huyết khối không?”, TS. BS. Dương Thị Ly Hương, Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội nói. Trả lời được những câu hỏi này có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn. Bởi phải có nghiên cứu công dụng thực sự, hàm lượng dược chất làm nền tảng thì mới có chương trình bảo tồn

Những cơ sở khoa học căn bản về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang, hai cây đặc hữu vùng Hoàng Liên Sơn này sẽ tạo đà cho một bước phát triển mới: phát triển nguồn thuốc và thực phẩm bổ sung, với thị trường rất tiềm năng.

XÁC ĐỊNH “DẤU VÂN TAY HÓA HỌC” CHO DƯỢC LIỆU

ĐẶC SẢN TRÊN DÃY HOÀNG LIÊN

123 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

phù hợp, nhân giống hoặc thậm chí di thực để phát triển vùng dược liệu. Đây cũng là bước khởi đầu để đưa loại cây quý này trở thành cây “thoát nghèo” cho các tộc người thiểu số ở Tây Bắc - vốn sở hữu tri thức dân gian về các bài thuốc liên quan đến cây này.

Một nghiên cứu mới đây do TS. Dương Thị Ly Hương làm chủ nhiệm, do Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội phối hợp với Viện Dược liệu - Bộ Y tế và Công ty Nam Dược thực hiện, đã đặt mục tiêu giải quyết những câu hỏi căn bản trên để từ đó đưa ra những phương án phát triển sản phẩm cho thị trường.

ĐẾN “DẤU VÂN TAY HÓA HỌC” ĐƯA VÀO DƯỢC ĐIỂN

Nhóm nghiên cứu đã xác định các chất hóa học đặc trưng, xây dựng dấu “vân tay hóa học” của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang - xây dựng phương pháp định lượng chất đánh dấu stipuleanosid R2, là chất hóa học đặc trưng của hai dược liệu này, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn hóa hai dược liệu, cũng như tiêu chuẩn hóa các sản phẩm từ hai dược liệu này.

Nhóm nghiên cứu cũng đã chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 05 hợp chất tinh khiết từ Sâm vũ diệp gồm: β-sitosterol (1), oleanolic acid (2), daucosterol (3), stipuleanoside R2 (4) và araloside A methyl ester (5), trong đó các chất oleanolic

acid (2), stipuleanoside R2 (4) và araloside A methyl ester (5) lần đầu tiên được phân lập từ Sâm vũ diệp. Các hợp chất phân lập từ Tam thất hoang gồm: 3-O-α-L-arabinopyranosyl-(1→4)-β-Dglucuropyranosid-28-β-D-glucopyranosid oleanolic acid hay chikusetsusaponin IV (PS01), 28-β-D-glucopyranosyloleanolic-acid-3-O-β-D-xylopyranosyl(1→2)-[α-L-arabinopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucuropyranosid-6-O-methyl este (PS02), 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-glucuropyranosid-28-β-D-glucopyranosyl oleanolic acid methyl este (PS04), stipuleanosid R2 (PS05), stipuleanosid R1 (PS06), trong đó hợp chất PS01 và PS02 lần đầu tiên được phân lập từ Tam thất hoang.

Việc tiêu chuẩn hóa dược liệu này để đưa vào Dược điển Việt Nam là rất quan trọng trong bối cảnh đang thiếu các quy chuẩn, tiêu chuẩn trong quy trình nuôi trồng, sản xuất và chế biến sản phẩm mới. Phần lớn các đề tài nghiên cứu, đầu tư của Nhà nước và các bộ, ngành của Việt Nam hiện nay mới tập trung vào mục đích bảo tồn, còn kiểm định phân biệt dược liệu thật - giả, quy trình trồng theo GACP (tiêu chuẩn thực hành tốt trồng trọt và thu hái của Tổ chức Y tế thế giới) mới đang dừng lại ở quy mô phòng thí nghiệm, thử nghiệm, gần như chưa áp dụng rộng rãi trên quy mô lớn. Cục trưởng Cục quản lý Y dược Cổ truyền, Bộ Y tế Phạm Vũ Khánh cho biết rằng, hiện nay “các quy định về chất chuẩn (loại đo lường đặc biệt có độ đồng nhất và ổn định nhất định với một hoặc một số thuộc tính) chỉ có ở

124 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

thuốc Tây còn Đông dược thì có nhiều vị không có chất chuẩn, có trường hợp có chất chuẩn nhưng không có ý nghĩa gì, còn thực phẩm chức năng thì gần như thả nổi”. Trong khi đó, việc đầu tư vào tiêu chuẩn, quy chuẩn này là điều tối quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tạo ra thương hiệu của những loại dược liệu mà chúng ta gọi là “quốc bảo”. Đây cũng là “kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc phát triển hồng sâm và cây đinh lăng, đảm bảo rằng dù bất cứ ở quy mô nào, hộ gia đình, tổ hợp tác hay quy mô công nghiệp đều đảm bảo chất lượng sản phẩm”, theo lời ông Kum Dong Hwa, Viện trưởng Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST). Nếu thiếu các quy chuẩn này, ngoài việc chất lượng dược liệu không ổn định, còn khuyến khích tạo ra các hình thức cạnh tranh không lành mạnh.

Chất chỉ dấu, được đánh giá là một trong những đóng góp quan trọng nhất của đề tài, đã là một thông tin bước đầu quan trọng. Nhưng quan trọng hơn là loại dược liệu này có thể dùng để làm gì, có thể tạo ra sản phẩm tới tay người tiêu dùng được không?

CẦN ĐẦU TƯ DÀI HƠI

Có hướng tác dụng tiềm năng chưa phải điều kiện đủ để dược liệu có thể được thương mại hóa và đem lại lợi ích kinh tế. Phân tích của nhóm cũng cho thấy hai dược liệu này không có tác dụng chống oxy hóa mạnh - bước đầu của tác dụng “bổ” mà người dân vẫn quan niệm chung chung về các loại nhân sâm. “Thị trường của các thuốc bổ quá rộng lớn và quá nhiều cạnh tranh, các loài sâm nói chung cũng rất nhiều loại đã được chứng minh là bổ”, TS. Dương Thị Ly Hương kể lại cách tiếp cận của nhóm trong nghiên cứu hướng ứng dụng của dược liệu.

Chỉ nghiên cứu một hướng tác dụng cũng sẽ tiêu tốn rất nhiều tiền và nhân lực, vì thế lựa chọn này cần phải tính đến dược lý của dược liệu cũng như thị trường tiềm năng cho các bước phát triển sau này. Nghiên cứu bước đầu cho thấy cả hai dược liệu Sâm vũ diệp và Tam thất hoang có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu khá tốt, tác dụng chống đông máu yếu và không có tác dụng làm tan cục máu đông. Bên cạnh đó, tác dụng làm

tăng hoạt tính NO của hai dược liệu cũng thể hiện tiềm năng ứng dụng đối với việc bảo vệ thành mạch, phòng ngừa huyết khối và các biến chứng tim mạch khác. Do đó, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn tìm hiểu hướng nghiên cứu ứng dụng về tác dụng chống đông, chống kết tập tiểu cầu, chống huyết khối, bước đầu sản xuất được 2.000 viên nang mềm bào chế từ dược liệu Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đạt tiêu chuẩn cơ sở. Trên cơ sở này, các đơn vị khác muốn nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo hướng đông máu và nghẽn mạch thì hoàn toàn có thể sử

125 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

dụng các mô hình nghiên cứu in vitro và in vivo (là kết quả được xây dựng từ đề tài) để triển khai nghiên cứu.

Tuy nhiên, theo TS. Dương Thị Ly Hương, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thêm “về tác dụng dược lý và nghiên cứu lâm sàng để có thêm bằng chứng về hiệu quả, và lợi ích của sản phẩm đối với các bệnh tim mạch”. Bởi vì những gì hiện nay nhóm nghiên cứu đang có “mới là những tác dụng rất ban đầu, căn bản. Để đưa được vào ứng dụng thành sản phẩm thì phải nghiên cứu kỹ hơn”.

Hai hướng tác dụng khả thi khác mà Công ty Nam Dược - đơn vị rất “lăn lộn với vùng cao và chủ động muốn tham gia đề tài này”, dựa trên khảo sát tri thức bản địa vùng Tây Bắc và kinh nghiệm phát triển sản phẩm của họ trên thị trường trước đây - muốn theo đuổi là tác dụng an thần và tác dụng sinh dục nam. So với tác dụng tim mạch - thị trường khó tính và yêu cầu khắt khe về sản phẩm thuốc - thì hai hướng tác dụng nói trên có con đường ra thị trường rộng mở hơn. Góc nhìn của doanh nghiệp là quan trọng trong việc phát triển dược liệu, nhưng cũng cần được cân bằng với những phân tích hóa học/dược lý; vì rất có thể doanh nghiệp chỉ tập trung vào việc làm sao tối ưu hóa hiệu quả kinh tế, ra thị trường nhanh nhất, bán được nhiều nhất mà

không tính đến tiềm năng thực sự của dược liệu nằm ở hướng tác dụng nào. “Doanh nghiệp hiện nay họ không mặn mà lắm với việc phát triển thành sản phẩm chống đông, vì quá khó để đi vào thực tế sử dụng, mặc dù rất có ý nghĩa”, TS. Dương Thị Ly Hương nói.

Vì thế, nếu không đầu tư bài bản và dài hơi, thay vì phát triển được các sản phẩm có ý nghĩa khoa học và y tế, rất có thể chúng ta sẽ có thêm nhiều loại thực phẩm chức năng dễ bán, dễ quảng cáo ở các mảng thị trường “dễ tính” nhưng chưa phải là sản phẩm dựa trên những tính chất quan trọng nhất của hai loài cây này, nếu trông chờ hoàn toàn vào các doanh nghiệp trong việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng dược liệu. “Việt Nam rất giàu tiềm năng về các loài cây dược liệu, nhưng để phát triển thành các sản phẩm thuốc thực sự... thì Nhà nước phải sẵn sàng chịu rủi ro và cùng đồng hành với các nhà khoa học...”- TS. Dương Thị Ly Hương nói - “Nhiều khi đây là vấn đề tâm lý, cơ quan quản lý nhà nước bỏ ra 5 - 7 tỉ mà cuối cùng nhận được câu trả lời là dược liệu này không thể phát triển thành sản phẩm được. Nhưng đấy là rủi ro mà các nhà quản lý phải xác định và chấp nhận”.

THU QUỲNH, HOÀNG NAM

124 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

thuốc Tây còn Đông dược thì có nhiều vị không có chất chuẩn, có trường hợp có chất chuẩn nhưng không có ý nghĩa gì, còn thực phẩm chức năng thì gần như thả nổi”. Trong khi đó, việc đầu tư vào tiêu chuẩn, quy chuẩn này là điều tối quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tạo ra thương hiệu của những loại dược liệu mà chúng ta gọi là “quốc bảo”. Đây cũng là “kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc phát triển hồng sâm và cây đinh lăng, đảm bảo rằng dù bất cứ ở quy mô nào, hộ gia đình, tổ hợp tác hay quy mô công nghiệp đều đảm bảo chất lượng sản phẩm”, theo lời ông Kum Dong Hwa, Viện trưởng Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST). Nếu thiếu các quy chuẩn này, ngoài việc chất lượng dược liệu không ổn định, còn khuyến khích tạo ra các hình thức cạnh tranh không lành mạnh.

Chất chỉ dấu, được đánh giá là một trong những đóng góp quan trọng nhất của đề tài, đã là một thông tin bước đầu quan trọng. Nhưng quan trọng hơn là loại dược liệu này có thể dùng để làm gì, có thể tạo ra sản phẩm tới tay người tiêu dùng được không?

CẦN ĐẦU TƯ DÀI HƠI

Có hướng tác dụng tiềm năng chưa phải điều kiện đủ để dược liệu có thể được thương mại hóa và đem lại lợi ích kinh tế. Phân tích của nhóm cũng cho thấy hai dược liệu này không có tác dụng chống oxy hóa mạnh - bước đầu của tác dụng “bổ” mà người dân vẫn quan niệm chung chung về các loại nhân sâm. “Thị trường của các thuốc bổ quá rộng lớn và quá nhiều cạnh tranh, các loài sâm nói chung cũng rất nhiều loại đã được chứng minh là bổ”, TS. Dương Thị Ly Hương kể lại cách tiếp cận của nhóm trong nghiên cứu hướng ứng dụng của dược liệu.

Chỉ nghiên cứu một hướng tác dụng cũng sẽ tiêu tốn rất nhiều tiền và nhân lực, vì thế lựa chọn này cần phải tính đến dược lý của dược liệu cũng như thị trường tiềm năng cho các bước phát triển sau này. Nghiên cứu bước đầu cho thấy cả hai dược liệu Sâm vũ diệp và Tam thất hoang có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu khá tốt, tác dụng chống đông máu yếu và không có tác dụng làm tan cục máu đông. Bên cạnh đó, tác dụng làm

tăng hoạt tính NO của hai dược liệu cũng thể hiện tiềm năng ứng dụng đối với việc bảo vệ thành mạch, phòng ngừa huyết khối và các biến chứng tim mạch khác. Do đó, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn tìm hiểu hướng nghiên cứu ứng dụng về tác dụng chống đông, chống kết tập tiểu cầu, chống huyết khối, bước đầu sản xuất được 2.000 viên nang mềm bào chế từ dược liệu Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đạt tiêu chuẩn cơ sở. Trên cơ sở này, các đơn vị khác muốn nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo hướng đông máu và nghẽn mạch thì hoàn toàn có thể sử

125 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

dụng các mô hình nghiên cứu in vitro và in vivo (là kết quả được xây dựng từ đề tài) để triển khai nghiên cứu.

Tuy nhiên, theo TS. Dương Thị Ly Hương, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thêm “về tác dụng dược lý và nghiên cứu lâm sàng để có thêm bằng chứng về hiệu quả, và lợi ích của sản phẩm đối với các bệnh tim mạch”. Bởi vì những gì hiện nay nhóm nghiên cứu đang có “mới là những tác dụng rất ban đầu, căn bản. Để đưa được vào ứng dụng thành sản phẩm thì phải nghiên cứu kỹ hơn”.

Hai hướng tác dụng khả thi khác mà Công ty Nam Dược - đơn vị rất “lăn lộn với vùng cao và chủ động muốn tham gia đề tài này”, dựa trên khảo sát tri thức bản địa vùng Tây Bắc và kinh nghiệm phát triển sản phẩm của họ trên thị trường trước đây - muốn theo đuổi là tác dụng an thần và tác dụng sinh dục nam. So với tác dụng tim mạch - thị trường khó tính và yêu cầu khắt khe về sản phẩm thuốc - thì hai hướng tác dụng nói trên có con đường ra thị trường rộng mở hơn. Góc nhìn của doanh nghiệp là quan trọng trong việc phát triển dược liệu, nhưng cũng cần được cân bằng với những phân tích hóa học/dược lý; vì rất có thể doanh nghiệp chỉ tập trung vào việc làm sao tối ưu hóa hiệu quả kinh tế, ra thị trường nhanh nhất, bán được nhiều nhất mà

không tính đến tiềm năng thực sự của dược liệu nằm ở hướng tác dụng nào. “Doanh nghiệp hiện nay họ không mặn mà lắm với việc phát triển thành sản phẩm chống đông, vì quá khó để đi vào thực tế sử dụng, mặc dù rất có ý nghĩa”, TS. Dương Thị Ly Hương nói.

Vì thế, nếu không đầu tư bài bản và dài hơi, thay vì phát triển được các sản phẩm có ý nghĩa khoa học và y tế, rất có thể chúng ta sẽ có thêm nhiều loại thực phẩm chức năng dễ bán, dễ quảng cáo ở các mảng thị trường “dễ tính” nhưng chưa phải là sản phẩm dựa trên những tính chất quan trọng nhất của hai loài cây này, nếu trông chờ hoàn toàn vào các doanh nghiệp trong việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng dược liệu. “Việt Nam rất giàu tiềm năng về các loài cây dược liệu, nhưng để phát triển thành các sản phẩm thuốc thực sự... thì Nhà nước phải sẵn sàng chịu rủi ro và cùng đồng hành với các nhà khoa học...”- TS. Dương Thị Ly Hương nói - “Nhiều khi đây là vấn đề tâm lý, cơ quan quản lý nhà nước bỏ ra 5 - 7 tỉ mà cuối cùng nhận được câu trả lời là dược liệu này không thể phát triển thành sản phẩm được. Nhưng đấy là rủi ro mà các nhà quản lý phải xác định và chấp nhận”.

THU QUỲNH, HOÀNG NAM

126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.16C/13-18 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônChủ nhiệm: ThS. Phạm Quang TuyếnKết quả: Công bố xác định được thành phần dược liệu chính trong Sâm Lai Châu, bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu cho Sâm Lai Châu về hình thái và chất lượng. Theo đó, Sâm Lai Châu tự nhiên có những thành phần hoạt chất cơ bản giống Sâm Ngọc Linh và một số loài khác trong chi Sâm (Panax L.) như: ginsenosid Rg1, ginsenosid Rb1, ginsenoside Re, ginsenoside Rd, majonosid R2 (MR2). Hàm lượng saponin toàn phần với cây trồng từ 5 tuổi có thể đạt 15 - 19%, trong đó đặc trưng nhất là hàm lượng MR2 có thể đạt 6 - 7%. Đây là các hoạt chất có tác dụng tăng cường sức khoẻ, bồi bổ cơ thể, bổ máu, kháng viêm. Hàm lượng lượng hoạt chất chính MR2 có trong Sâm Lai Châu trồng trên 5 tuổi có tỷ lệ tương đương, thậm chí một số mẫu có hàm lượng cao hơn MR2 có trong Sâm Ngọc Linh đối chứng cùng tuổi.Xác định được khu vực phân bố, vùng sinh thái của Sâm Lai Châu, là cơ sở để quy hoạch phát triển vùng trồng phù hợp.Sưu tập, xác định được nguồn gene của Sâm Lai Châu, bảo tồn được giống Sâm Lai Châu tự nhiên và xây dựng vườn giống gốc.Xây dựng quy trình nhân giống cho cây Sâm Lai Châu, có hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, làm cơ sở khoa học chuyển giao kỹ thuật cho địa phương, người dân, doanh nghiệp.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG CÂY SÂM LAI CHÂU (PANAX VIETNAMENSIS VAR. FUSCIDISCUS K.KOMATSU, S.ZHU & S.Q.CAI)

127 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

BẢO TỒN, NHÂN GIỐNG THÀNH CÔNG SÂM LAI CHÂU

Chia sẻ về những kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)", ThS. Phạm Quang Tuyến - chủ nhiệm đề tài cho biết: Sâm lai châu được coi là “anh em sinh đôi” của Sâm Ngọc Linh. Về mặt khoa học, Sâm Lai Châu là một thứ mới của Sâm Ngọc Linh (Panax vietnammensis) với tên khoa học đầy đủ là Panax vietnammensis var. fuscidiscus), thuộc chi Sâm (Panax L.). Về cơ bản, hai loài sâm này có nhiều điểm tương đồng về hoạt chất, giá trị. Tuy nhiên, do có sự khác biệt về địa lý nên giữa chúng cũng có những đặc trưng riêng.

Đây là loài quý hiếm, theo “Sách đỏ” Việt Nam thì đây là loài nguy cấp cần bảo vệ nghiêm ngặt để tránh nguy cơ tuyệt chủng. “Hiện nay cây trong tự nhiên rất hiếm, nhóm đề tài nghiên cứu đã đi điều tra và thấy rằng chỉ một số vùng núi cao có độ cao trên 1.600 m mới có thể tìm thấy. Nghiên cứu sinh thái của cây trước đây cho thấy, cây phân bố ở độ cao 1.400 m nhưng hiện nay ở độ cao này cơ bản không còn, thường chỉ có thể tìm thấy

loài này ở độ cao 1.600 - 2.200 m. Sâm Lai Châu có phân bố hẹp trên dãy núi Pu Si Lung (huyện Mường Tè) và dãy Pu Sam Cáp nằm giữa các huyện Sìn Hồ và Tam Đường với TP Lai Châu, tỉnh Lai Châu”, ThS. Phạm Quang Tuyến nói.

Theo chủ nhiệm đề tài thì phạm vi đề tài nghiên cứu chỉ đối với loài Sâm Lai Châu, nhưng trong quá trình điều tra thực

Để xác định được vùng sinh thái phù hợp nhất, cho hàm lượng dược liệu cao nhất đối với cây Sâm Lai Châu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã trải qua nhiều ngày tháng vất vả băng rừng, vượt lũ; ròng rã, lăn lộn trên nhiều dãy núi cao của tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Tuyên Quang như: Pu Si Lung, Pu Sam Cáp, Pu Tà Lèng, Hoàng Liên Sơn… Kết quả ban đầu đạt được khá thành công với vùng sinh thái được xác định, cùng đó là quy trình hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng trọt loài cây quý hiếm này.

ĐỂ GÂY TRỒNG LOÀI SÂM TRONG “SÁCH ĐỎ”VƯỢT NÚI, BĂNG RỪNG

126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.16C/13-18 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônChủ nhiệm: ThS. Phạm Quang TuyếnKết quả: Công bố xác định được thành phần dược liệu chính trong Sâm Lai Châu, bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu cho Sâm Lai Châu về hình thái và chất lượng. Theo đó, Sâm Lai Châu tự nhiên có những thành phần hoạt chất cơ bản giống Sâm Ngọc Linh và một số loài khác trong chi Sâm (Panax L.) như: ginsenosid Rg1, ginsenosid Rb1, ginsenoside Re, ginsenoside Rd, majonosid R2 (MR2). Hàm lượng saponin toàn phần với cây trồng từ 5 tuổi có thể đạt 15 - 19%, trong đó đặc trưng nhất là hàm lượng MR2 có thể đạt 6 - 7%. Đây là các hoạt chất có tác dụng tăng cường sức khoẻ, bồi bổ cơ thể, bổ máu, kháng viêm. Hàm lượng lượng hoạt chất chính MR2 có trong Sâm Lai Châu trồng trên 5 tuổi có tỷ lệ tương đương, thậm chí một số mẫu có hàm lượng cao hơn MR2 có trong Sâm Ngọc Linh đối chứng cùng tuổi.Xác định được khu vực phân bố, vùng sinh thái của Sâm Lai Châu, là cơ sở để quy hoạch phát triển vùng trồng phù hợp.Sưu tập, xác định được nguồn gene của Sâm Lai Châu, bảo tồn được giống Sâm Lai Châu tự nhiên và xây dựng vườn giống gốc.Xây dựng quy trình nhân giống cho cây Sâm Lai Châu, có hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, làm cơ sở khoa học chuyển giao kỹ thuật cho địa phương, người dân, doanh nghiệp.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG CÂY SÂM LAI CHÂU (PANAX VIETNAMENSIS VAR. FUSCIDISCUS K.KOMATSU, S.ZHU & S.Q.CAI)

127 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

BẢO TỒN, NHÂN GIỐNG THÀNH CÔNG SÂM LAI CHÂU

Chia sẻ về những kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và trồng cây Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K.Komatsu, S.Zhu & S.Q.Cai)", ThS. Phạm Quang Tuyến - chủ nhiệm đề tài cho biết: Sâm lai châu được coi là “anh em sinh đôi” của Sâm Ngọc Linh. Về mặt khoa học, Sâm Lai Châu là một thứ mới của Sâm Ngọc Linh (Panax vietnammensis) với tên khoa học đầy đủ là Panax vietnammensis var. fuscidiscus), thuộc chi Sâm (Panax L.). Về cơ bản, hai loài sâm này có nhiều điểm tương đồng về hoạt chất, giá trị. Tuy nhiên, do có sự khác biệt về địa lý nên giữa chúng cũng có những đặc trưng riêng.

Đây là loài quý hiếm, theo “Sách đỏ” Việt Nam thì đây là loài nguy cấp cần bảo vệ nghiêm ngặt để tránh nguy cơ tuyệt chủng. “Hiện nay cây trong tự nhiên rất hiếm, nhóm đề tài nghiên cứu đã đi điều tra và thấy rằng chỉ một số vùng núi cao có độ cao trên 1.600 m mới có thể tìm thấy. Nghiên cứu sinh thái của cây trước đây cho thấy, cây phân bố ở độ cao 1.400 m nhưng hiện nay ở độ cao này cơ bản không còn, thường chỉ có thể tìm thấy

loài này ở độ cao 1.600 - 2.200 m. Sâm Lai Châu có phân bố hẹp trên dãy núi Pu Si Lung (huyện Mường Tè) và dãy Pu Sam Cáp nằm giữa các huyện Sìn Hồ và Tam Đường với TP Lai Châu, tỉnh Lai Châu”, ThS. Phạm Quang Tuyến nói.

Theo chủ nhiệm đề tài thì phạm vi đề tài nghiên cứu chỉ đối với loài Sâm Lai Châu, nhưng trong quá trình điều tra thực

Để xác định được vùng sinh thái phù hợp nhất, cho hàm lượng dược liệu cao nhất đối với cây Sâm Lai Châu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã trải qua nhiều ngày tháng vất vả băng rừng, vượt lũ; ròng rã, lăn lộn trên nhiều dãy núi cao của tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Tuyên Quang như: Pu Si Lung, Pu Sam Cáp, Pu Tà Lèng, Hoàng Liên Sơn… Kết quả ban đầu đạt được khá thành công với vùng sinh thái được xác định, cùng đó là quy trình hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng trọt loài cây quý hiếm này.

ĐỂ GÂY TRỒNG LOÀI SÂM TRONG “SÁCH ĐỎ”VƯỢT NÚI, BĂNG RỪNG

128 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

địa, ông cùng cộng sự đã tiếp xúc, nghiên cứu với nhiều loài sâm và rút ra: “Đây là một loài đặc hữu của Lai Châu, có giá trị lớn trong việc xây dựng thương hiệu cũng như giá trị bảo tồn nguồn gene quý hiếm cho địa phương cũng như vùng Tây Bắc”.

Đặc biệt, so sánh với “người anh em sinh đôi” Sâm Ngọc Linh - một loại sâm được biết đến là dược liệu vô cùng quý hiếm - thì Sâm lai châu có hàm lượng saponin (thành phần dược liệu chính trong củ sâm) là tương đương, thậm chí có một số thành phần như majonosid R2 (MR2@) có hàm lượng cao hơn. Sâm lai châu trồng trên 5 tuổi có hàm lượng saponin, MR2 đạt 7,04 - 7,69%; so với Sâm Ngọc Linh đồng tuổi thì hàm lượng này là 5,47 - 6,49%.

Trong thời gian diễn ra đề tài, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Lâm sinh đã phát triển 4 vườn ươm thí nghiệm trên các vùng sinh thái khác nhau để có những kết quả đánh giá toàn diện về khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Sâm Lai Châu. Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm ở các độ cao khác nhau để xác định được đai cao phù hợp.

ThS. Phạm Quang Tuyến chia sẻ: "Kết quả tại các vườn trồng thử nghiệm cho thấy, ở đai cao 1.500 m, cây sinh trưởng, phát triển tốt, cây trồng 3 tuổi có khả năng ra hoa và đậu quả. Còn ở độ cao dưới 1.200 m thì cây sâm sinh trưởng, phát triển chậm hơn so với khu vực có phân bố tự nhiên ở độ cao trên 1.500 m. Một số người vẫn có quan điểm rằng, nếu cây có giá trị đắt đỏ thì chỉ quan tâm đến kích thước và khối lượng củ mà chưa quan tâm tới chất lượng. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng với dược liệu, yếu tố quan trọng không phải ở kích thước, khối lượng mà nằm ở thành phần và hàm lượng dược liệu trong đó như thế nào. Vì thế, khi trồng ở điều kiện lý tưởng gần giống với điều kiện tự nhiên về đất đai, độ cao, nhiệt độ, độ ẩm..., cây Sâm Lai Châu sẽ cho hàm lượng dược liệu tốt nhất".

Tuy nhiên, theo ThS. Phạm Quang Tuyến, đây mới chỉ là kết quả bước đầu, bởi để đánh giá được đầy đủ, toàn diện hàm lượng dược chất của Sâm Lai Châu thì cần thêm thời gian ít nhất 5 năm theo dõi tiếp. Ngoài ra, vấn đề sâu bệnh hại, biện pháp phòng trừ cũng là một trong những vấn đề cần nghiên cứu, theo dõi và đánh giá đầy đủ.

129 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

“Các nghiên cứu về trồng cây Nhân Sâm như ở Hàn Quốc cho thấy: chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây sâm tối thiểu 5 năm mới đảm bảo hoạt chất dược liệu để có thể đưa vào sử dụng. Về kỹ thuật, trồng trong 2 năm mới chỉ bước đầu đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của Sâm Lai Châu với các vùng sinh thái khác nhau trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, còn các yếu tố kỹ thuật lâm sinh tác động đến việc tăng năng suất cây trồng đã được nghiên cứu như: hàm lượng phân bón, một số kỹ thuật mật độ trồng, giàn che ánh sáng... Bước đầu đánh giá Sâm lai châu trồng phù hợp với độ cao trên 1.500 m so với mực nước biển”, ThS. Phạm Quang Tuyến nói.

VƯỢT LŨ, NGỦ RỪNG ĐỂ TÌM RA VÙNG SINH THÁI PHÙ HỢP

Trong thời gian hai năm nghiên cứu, trải qua nhiều khó khăn, vất vả nhưng nhóm nghiên cứu đã đạt được một số kết quả nổi bật, đó là đã xác định được khu vực phân bố, vùng sinh thái của Sâm Lai Châu. Kết quả nghiên cứu về khu vực phân bố, vùng sinh thái là cơ sở để quy hoạch phát triển vùng trồng phù hợp. Các kết quả trên có ý nghĩa rất quan trọng, giúp nhà quản lý hoạch định chính sách phát triển, góp phần giảm rủi ro trong việc phát triển kinh tế của địa phương.

Cùng với đó là xây dựng quy trình nhân giống cho cây Sâm Lai Châu, có hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, làm cơ sở khoa học chuyển giao kỹ thuật cho địa phương, người dân, doanh nghiệp. Quy trình này sau khi được chuyển giao sẽ được đưa vào sản xuất, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao biên giới trong tương lai.

Ngoài ra, các nhà khoa học đã xác định được nguồn gene của Sâm Lai Châu và

xây dựng vườn giống gốc. Về dược liệu, nhóm đã công bố xác định được thành phần dược liệu chính trong Sâm lai châu, bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu cho Sâm Lai Châu về hình thái và chất lượng. Nhóm nghiên cứu đã công bố được 03 bài báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học quốc tế và 04 bài báo đăng trên các tạp chí khoa học uy tín trong nước liên quan đến Sâm Lai Châu - ThS. Phạm Quang Tuyến nhấn mạnh.

Để có được những kết quả này, dù ở mức ban đầu như ThS. Phạm Quang Tuyến chia sẻ cũng không hề đơn giản. Nhóm nghiên cứu đề tài đã trải qua quãng thời gian vài tháng lăn lộn khắp nơi có “bóng dáng” của loài sâm quý hiếm này, từ Lào Cai tới Tuyên Quang và đặc biệt là vùng đất Lai Châu. Họ đã đặt chân tới 9 huyện của 3 tỉnh trên với trên 30 xã vùng cao cùng rất nhiều các bản, làng để tìm tòi, nghiên cứu.

Điều dễ nhận thấy ở những người làm khoa học là khi đã thực sự say mê thì họ dấn thân, mải miết nghiên cứu để đi đến kết quả cuối cùng hoàn hảo nhất. Và lúc này, vấn đề kinh phí

cho đề tài hay phạm vi khoanh vùng của đề tài cũng không còn là trở ngại.

“Dù yêu cầu của đề tài chỉ đặt ra phạm vi nghiên cứu ở 3 huyện của tỉnh Lai

Châu nhưng chúng tôi khảo sát toàn diện 4 huyện của tỉnh Lai

Châu, gồm: Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường. Càng khám phá, càng đam mê nên mọi thành viên cứ lần theo dấu vết của cây, mở rộng khảo sát bổ sung thêm sang 3 địa điểm: Thành phố Lai Châu, Tân

Uyên, Than Uyên. Tại tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, nhóm cũng

đặt dấu chân tại mỗi nơi thêm 2 huyện. Chúng tôi đã đến nhiều dãy

núi cao ở 9 huyện của 3 tỉnh: Pu Si Lung, Pu Sam Cáp, Pu Tà Lèng... của tỉnh Lai Châu;

128 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

địa, ông cùng cộng sự đã tiếp xúc, nghiên cứu với nhiều loài sâm và rút ra: “Đây là một loài đặc hữu của Lai Châu, có giá trị lớn trong việc xây dựng thương hiệu cũng như giá trị bảo tồn nguồn gene quý hiếm cho địa phương cũng như vùng Tây Bắc”.

Đặc biệt, so sánh với “người anh em sinh đôi” Sâm Ngọc Linh - một loại sâm được biết đến là dược liệu vô cùng quý hiếm - thì Sâm lai châu có hàm lượng saponin (thành phần dược liệu chính trong củ sâm) là tương đương, thậm chí có một số thành phần như majonosid R2 (MR2@) có hàm lượng cao hơn. Sâm lai châu trồng trên 5 tuổi có hàm lượng saponin, MR2 đạt 7,04 - 7,69%; so với Sâm Ngọc Linh đồng tuổi thì hàm lượng này là 5,47 - 6,49%.

Trong thời gian diễn ra đề tài, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Lâm sinh đã phát triển 4 vườn ươm thí nghiệm trên các vùng sinh thái khác nhau để có những kết quả đánh giá toàn diện về khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Sâm Lai Châu. Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm ở các độ cao khác nhau để xác định được đai cao phù hợp.

ThS. Phạm Quang Tuyến chia sẻ: "Kết quả tại các vườn trồng thử nghiệm cho thấy, ở đai cao 1.500 m, cây sinh trưởng, phát triển tốt, cây trồng 3 tuổi có khả năng ra hoa và đậu quả. Còn ở độ cao dưới 1.200 m thì cây sâm sinh trưởng, phát triển chậm hơn so với khu vực có phân bố tự nhiên ở độ cao trên 1.500 m. Một số người vẫn có quan điểm rằng, nếu cây có giá trị đắt đỏ thì chỉ quan tâm đến kích thước và khối lượng củ mà chưa quan tâm tới chất lượng. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng với dược liệu, yếu tố quan trọng không phải ở kích thước, khối lượng mà nằm ở thành phần và hàm lượng dược liệu trong đó như thế nào. Vì thế, khi trồng ở điều kiện lý tưởng gần giống với điều kiện tự nhiên về đất đai, độ cao, nhiệt độ, độ ẩm..., cây Sâm Lai Châu sẽ cho hàm lượng dược liệu tốt nhất".

Tuy nhiên, theo ThS. Phạm Quang Tuyến, đây mới chỉ là kết quả bước đầu, bởi để đánh giá được đầy đủ, toàn diện hàm lượng dược chất của Sâm Lai Châu thì cần thêm thời gian ít nhất 5 năm theo dõi tiếp. Ngoài ra, vấn đề sâu bệnh hại, biện pháp phòng trừ cũng là một trong những vấn đề cần nghiên cứu, theo dõi và đánh giá đầy đủ.

129 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

“Các nghiên cứu về trồng cây Nhân Sâm như ở Hàn Quốc cho thấy: chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây sâm tối thiểu 5 năm mới đảm bảo hoạt chất dược liệu để có thể đưa vào sử dụng. Về kỹ thuật, trồng trong 2 năm mới chỉ bước đầu đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của Sâm Lai Châu với các vùng sinh thái khác nhau trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, còn các yếu tố kỹ thuật lâm sinh tác động đến việc tăng năng suất cây trồng đã được nghiên cứu như: hàm lượng phân bón, một số kỹ thuật mật độ trồng, giàn che ánh sáng... Bước đầu đánh giá Sâm lai châu trồng phù hợp với độ cao trên 1.500 m so với mực nước biển”, ThS. Phạm Quang Tuyến nói.

VƯỢT LŨ, NGỦ RỪNG ĐỂ TÌM RA VÙNG SINH THÁI PHÙ HỢP

Trong thời gian hai năm nghiên cứu, trải qua nhiều khó khăn, vất vả nhưng nhóm nghiên cứu đã đạt được một số kết quả nổi bật, đó là đã xác định được khu vực phân bố, vùng sinh thái của Sâm Lai Châu. Kết quả nghiên cứu về khu vực phân bố, vùng sinh thái là cơ sở để quy hoạch phát triển vùng trồng phù hợp. Các kết quả trên có ý nghĩa rất quan trọng, giúp nhà quản lý hoạch định chính sách phát triển, góp phần giảm rủi ro trong việc phát triển kinh tế của địa phương.

Cùng với đó là xây dựng quy trình nhân giống cho cây Sâm Lai Châu, có hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, làm cơ sở khoa học chuyển giao kỹ thuật cho địa phương, người dân, doanh nghiệp. Quy trình này sau khi được chuyển giao sẽ được đưa vào sản xuất, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao biên giới trong tương lai.

Ngoài ra, các nhà khoa học đã xác định được nguồn gene của Sâm Lai Châu và

xây dựng vườn giống gốc. Về dược liệu, nhóm đã công bố xác định được thành phần dược liệu chính trong Sâm lai châu, bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu cho Sâm Lai Châu về hình thái và chất lượng. Nhóm nghiên cứu đã công bố được 03 bài báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học quốc tế và 04 bài báo đăng trên các tạp chí khoa học uy tín trong nước liên quan đến Sâm Lai Châu - ThS. Phạm Quang Tuyến nhấn mạnh.

Để có được những kết quả này, dù ở mức ban đầu như ThS. Phạm Quang Tuyến chia sẻ cũng không hề đơn giản. Nhóm nghiên cứu đề tài đã trải qua quãng thời gian vài tháng lăn lộn khắp nơi có “bóng dáng” của loài sâm quý hiếm này, từ Lào Cai tới Tuyên Quang và đặc biệt là vùng đất Lai Châu. Họ đã đặt chân tới 9 huyện của 3 tỉnh trên với trên 30 xã vùng cao cùng rất nhiều các bản, làng để tìm tòi, nghiên cứu.

Điều dễ nhận thấy ở những người làm khoa học là khi đã thực sự say mê thì họ dấn thân, mải miết nghiên cứu để đi đến kết quả cuối cùng hoàn hảo nhất. Và lúc này, vấn đề kinh phí

cho đề tài hay phạm vi khoanh vùng của đề tài cũng không còn là trở ngại.

“Dù yêu cầu của đề tài chỉ đặt ra phạm vi nghiên cứu ở 3 huyện của tỉnh Lai

Châu nhưng chúng tôi khảo sát toàn diện 4 huyện của tỉnh Lai

Châu, gồm: Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường. Càng khám phá, càng đam mê nên mọi thành viên cứ lần theo dấu vết của cây, mở rộng khảo sát bổ sung thêm sang 3 địa điểm: Thành phố Lai Châu, Tân

Uyên, Than Uyên. Tại tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, nhóm cũng

đặt dấu chân tại mỗi nơi thêm 2 huyện. Chúng tôi đã đến nhiều dãy

núi cao ở 9 huyện của 3 tỉnh: Pu Si Lung, Pu Sam Cáp, Pu Tà Lèng... của tỉnh Lai Châu;

130 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hoàng Liên Sơn của tỉnh Lào Cai; Bọ Giáp thuộc Tuyên Quang. Tần suất trung bình của thực địa là mỗi huyện 3 xã, còn số bản/làng chúng tôi đã đến thì không đếm xuể”, ThS. Phạm Quang Tuyến bày tỏ.

Trong quá trình lần theo dấu vết của Sâm Lai Châu, các thành viên đoàn nghiên cứu đã trải qua rất nhiều khó khăn. Đặc điểm của cây là phân bố ở trên các dãy núi cao, độ cao trên 1.500 m nên các phương tiện giao thông khó tiếp cận. Có những điểm xã cách trung tâm huyện cả trăm cây số, đoàn nghiên cứu chỉ có thể đi ô tô đến huyện rồi di chuyển bằng xe máy. Thế rồi càng lên cao, địa hình càng hiểm trở, có những nơi độc đạo nên phải đi bộ. Có những khu vực anh em trong đoàn nghiên cứu phải đi bộ 30 km đường rừng.

“Lúc này anh em lại sửa soạn đồ đạc để dựng lán, ngủ rừng cùng dân bản địa. Những bữa ăn vội vã, những giấc ngủ chập chờn; những cung đường vốn gập ghềnh lại bị ngăn cách bởi lũ quét, bởi những tảng đất/đá sạt lở khiến việc đi lại gian nan; những trận sốt rét là những gì mà cán bộ nghiên cứu trải qua. Suốt mấy tháng trời ròng rã, hành trình cứ thế tiếp nối nhưng trong lòng chúng tôi luôn thôi thúc đi tìm nguồn thuốc quý. Có lẽ nhờ đó mà mọi mệt mỏi cũng qua nhanh. Và kết quả hôm nay chính là thành quả mĩ mãn nhất mà mọi người nhận được”, ThS. Phạm Quang Tuyến nói.

CẦN QUY HOẠCH VÙNG TRỒNG BÀI BẢN

Là đơn vị đã tìm, nhân giống thành công loài sâm quý hiếm này nên ThS. Phạm Quang Tuyến không khỏi trăn trở về tương lai, hướng phát triển của Sâm Lai Châu, bởi cùng với bảo tồn thì vấn đề phát triển rất quan trọng. Anh cho rằng: Từ kết quả nghiên cứu bước đầu phải phát triển vùng quy hoạch cho Sâm Lai Châu chứ không được trồng tràn lan. Vùng quy hoạch phải đáp ứng được điều kiện tự nhiên, sinh thái, kỹ thuật trồng trọt và tập quán canh tác sản xuất của bà con. Loài cây này có tiềm năng lớn nhưng rủi ro khá cao. Nếu quy trình kỹ thuật không chuẩn trong chọn vùng sinh thái, kỹ thuật trồng, chăm sóc,

không có sự hỗ trợ của các đơn vị kỹ thuật thì sẽ khó thành công. Vì thế để phát triển bền vững cần quy hoạch thành vùng trồng một cách khoa học, đầu tư bài bản với sự tham gia đồng hành của nhiều bên: nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp và người dân.

Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng kiến nghị: việc nghiên cứu Sâm lai châu cần được tiếp tục triển khai dài hơi, giao cho những đơn vị có năng lực nghiên cứu mạnh, đã có kinh nghiệm thực hiện. Nên tiếp tục duy trì nghiên cứu, theo dõi các thí nghiệm và mô hình đã có của cây Sâm lai châu để đánh giá đầy đủ và hoàn thiện hơn về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế. Muốn vậy, nên có dự án sản xuất thử nghiệm trước để đánh giá quy trình sản xuất như thế nào, hiệu quả kinh tế ra sao; quá trình thực hiện cần chính sách hỗ trợ gì của Nhà nước, của Chương trình Tây Bắc... Bà con vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số, hộ nghèo... cần được các nhà khoa học hướng dẫn cụ thể cách trồng, được hỗ trợ nguồn giống, thậm chí kể cả phân bón để có thể phát triển, tạo ra vùng nguyên liệu ban đầu cho loài dược liệu quý này.

PHONG CHÂU

131 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.DA02/13-18Cơ quan chủ trì: Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệpChủ nhiệm: TS. Trần Ngọc HưngKết quả: Hoàn thiện công nghệ chế biến trà và bột dinh dưỡng từ Táo mèo và Chùm ngây, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.Hoàn thiện thiết kế và chế tạo dây chuyền thiết bị sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ Táo mèo và Chùm ngây.Tạo được mô hình thực nghiệm vùng trồng Táo mèo và Chùm ngây.

THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT TRÀ VÀ BỘT DINH DƯỠNG TỪ TÁO MÈO VÀ CHÙM NGÂY VỚI VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY BẰNG HỒNG NGOẠI ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG XUẤT KHẨU, GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO VÙNG TÂY BẮC

130 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hoàng Liên Sơn của tỉnh Lào Cai; Bọ Giáp thuộc Tuyên Quang. Tần suất trung bình của thực địa là mỗi huyện 3 xã, còn số bản/làng chúng tôi đã đến thì không đếm xuể”, ThS. Phạm Quang Tuyến bày tỏ.

Trong quá trình lần theo dấu vết của Sâm Lai Châu, các thành viên đoàn nghiên cứu đã trải qua rất nhiều khó khăn. Đặc điểm của cây là phân bố ở trên các dãy núi cao, độ cao trên 1.500 m nên các phương tiện giao thông khó tiếp cận. Có những điểm xã cách trung tâm huyện cả trăm cây số, đoàn nghiên cứu chỉ có thể đi ô tô đến huyện rồi di chuyển bằng xe máy. Thế rồi càng lên cao, địa hình càng hiểm trở, có những nơi độc đạo nên phải đi bộ. Có những khu vực anh em trong đoàn nghiên cứu phải đi bộ 30 km đường rừng.

“Lúc này anh em lại sửa soạn đồ đạc để dựng lán, ngủ rừng cùng dân bản địa. Những bữa ăn vội vã, những giấc ngủ chập chờn; những cung đường vốn gập ghềnh lại bị ngăn cách bởi lũ quét, bởi những tảng đất/đá sạt lở khiến việc đi lại gian nan; những trận sốt rét là những gì mà cán bộ nghiên cứu trải qua. Suốt mấy tháng trời ròng rã, hành trình cứ thế tiếp nối nhưng trong lòng chúng tôi luôn thôi thúc đi tìm nguồn thuốc quý. Có lẽ nhờ đó mà mọi mệt mỏi cũng qua nhanh. Và kết quả hôm nay chính là thành quả mĩ mãn nhất mà mọi người nhận được”, ThS. Phạm Quang Tuyến nói.

CẦN QUY HOẠCH VÙNG TRỒNG BÀI BẢN

Là đơn vị đã tìm, nhân giống thành công loài sâm quý hiếm này nên ThS. Phạm Quang Tuyến không khỏi trăn trở về tương lai, hướng phát triển của Sâm Lai Châu, bởi cùng với bảo tồn thì vấn đề phát triển rất quan trọng. Anh cho rằng: Từ kết quả nghiên cứu bước đầu phải phát triển vùng quy hoạch cho Sâm Lai Châu chứ không được trồng tràn lan. Vùng quy hoạch phải đáp ứng được điều kiện tự nhiên, sinh thái, kỹ thuật trồng trọt và tập quán canh tác sản xuất của bà con. Loài cây này có tiềm năng lớn nhưng rủi ro khá cao. Nếu quy trình kỹ thuật không chuẩn trong chọn vùng sinh thái, kỹ thuật trồng, chăm sóc,

không có sự hỗ trợ của các đơn vị kỹ thuật thì sẽ khó thành công. Vì thế để phát triển bền vững cần quy hoạch thành vùng trồng một cách khoa học, đầu tư bài bản với sự tham gia đồng hành của nhiều bên: nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp và người dân.

Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng kiến nghị: việc nghiên cứu Sâm lai châu cần được tiếp tục triển khai dài hơi, giao cho những đơn vị có năng lực nghiên cứu mạnh, đã có kinh nghiệm thực hiện. Nên tiếp tục duy trì nghiên cứu, theo dõi các thí nghiệm và mô hình đã có của cây Sâm lai châu để đánh giá đầy đủ và hoàn thiện hơn về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế. Muốn vậy, nên có dự án sản xuất thử nghiệm trước để đánh giá quy trình sản xuất như thế nào, hiệu quả kinh tế ra sao; quá trình thực hiện cần chính sách hỗ trợ gì của Nhà nước, của Chương trình Tây Bắc... Bà con vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số, hộ nghèo... cần được các nhà khoa học hướng dẫn cụ thể cách trồng, được hỗ trợ nguồn giống, thậm chí kể cả phân bón để có thể phát triển, tạo ra vùng nguyên liệu ban đầu cho loài dược liệu quý này.

PHONG CHÂU

131 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.DA02/13-18Cơ quan chủ trì: Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệpChủ nhiệm: TS. Trần Ngọc HưngKết quả: Hoàn thiện công nghệ chế biến trà và bột dinh dưỡng từ Táo mèo và Chùm ngây, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.Hoàn thiện thiết kế và chế tạo dây chuyền thiết bị sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ Táo mèo và Chùm ngây.Tạo được mô hình thực nghiệm vùng trồng Táo mèo và Chùm ngây.

THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT TRÀ VÀ BỘT DINH DƯỠNG TỪ TÁO MÈO VÀ CHÙM NGÂY VỚI VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY BẰNG HỒNG NGOẠI ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG XUẤT KHẨU, GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO VÙNG TÂY BẮC

132 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TIỀM NĂNG TỪ NHỮNG DƯỢC LIỆU QUÝ

Từ nhiều thế kỷ qua, cả trong Đông y và Tây y, người ta đã dùng Táo mèo (còn gọi là Sơn tra) làm thực phẩm và làm thuốc. Theo Dược điển Việt Nam, thịt quả Táo mèo có vị chua chát, chủ trị bệnh ăn không tiêu, đau bụng, đầy chướng, ợ chua, đàm ẩm, bụng kết hòn cục, sản hậu ứ huyết... Ở một số nước châu Âu, Táo mèo dùng làm thuốc trị bệnh tim mạch. Còn Chùm ngây (hay Ba đậu dại) hiện được 80 quốc gia trên thế giới sử dụng rộng rãi trong công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng và thực phẩm chức năng. Cây Chùm ngây đã được Bộ Y tế công bố có nhiều công dụng chữa bệnh. Các bộ phận của cây như lá, rễ, hạt, vỏ cây, quả và hoa,... có những hoạt tính như kích thích hoạt

động của tim và hệ tuần hoàn, hoạt tính chống u bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol…

Là những loại cây có thể sinh trưởng và phát triển rất tốt ở các tỉnh vùng Tây Bắc song giá trị gia tăng từ các sản phẩm có nguồn gốc từ Táo mèo và Chùm ngây còn thấp do chưa có công nghệ và thiết bị chế biến sau thu hoạch phù hợp. Vì vậy, các nhà nghiên cứu của Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp đã nghĩ tới việc nghiên cứu và đầu tư để biến các thảo mộc này thành các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe, mở ra tiềm năng xuất khẩu lớn, đem lại thu nhập và các giá trị gia tăng cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho các tỉnh trong vùng.

Hiện nay, sản phẩm sản xuất từ các loại dược liệu và rau dinh dưỡng như Táo mèo và Chùm ngây… được ưa chuộng và phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Dự án “Thử nghiệm sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ Táo mèo và Chùm ngây với việc ứng dụng công nghệ sấy bằng hồng ngoại đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng Tây Bắc”- do Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp thực hiện - đã góp phần quảng bá thảo dược quý của vùng Tây Bắc ra thế giới, đồng thời thúc đẩy người dân trồng các loại cây đem lại giá trị kinh tế lớn, góp phần vào quy hoạch phát triển lâm nghiệp tại các địa phương.

Nâng cao giá trị cho

Táo mèo, Chùm ngây

133 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Tìm hiểu về các thị trường đầu ra tiềm năng, nhóm nghiên cứu nhận thấy: Thị trường châu Âu và Mỹ đòi hỏi rất nghiêm ngặt về quy cách và chất lượng sản phẩm, trong đó yêu cầu rất quan trọng là phương thức chế biến, sản xuất. Bên cạnh đó, người phương Tây lại có thói quen ăn uống nhanh gọn, thích sự tiện dụng. Từ đó, nhóm nghiên cứu quyết định sẽ xác định các công nghệ phù hợp để sản xuất các sản phẩm với nguyên liệu thảo mộc, là trà túi lọc Táo mèo và bột dinh dưỡng Chùm ngây.

Cách thức làm trà túi lọc và bột dinh dưỡng không chỉ phù hợp với thói quen sử dụng thiên về tiện lợi của người phương Tây mà còn thích hợp sử dụng trong các chuyến bay, chuyến tàu và các hệ thống nhà hàng, quán cafe. Vì vậy, tiềm năng để các sản phẩm này tại thị trường quốc tế là rất lớn. Đặc biệt, Dự án khi đi vào hoạt động sẽ tạo ra vùng nguyên liệu tại các tỉnh vùng Tây Bắc, từ đó sẽ tạo ra sinh kế bền vững cho người dân tộc thiểu số tại các tỉnh này.

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP

Để có thể đáp ứng được những tiêu chuẩn ngặt nghèo về chất lượng của thị trường châu Âu và Mỹ, chủ nhiệm Dự án -

TS. Trần Ngọc Hưng - nhấn mạnh vai trò quyết định của việc lựa chọn công nghệ. Ví dụ, tại công đoạn rất quan trọng là sấy, nhờ có lò sấy bằng công nghệ hồng ngoại, nhiệt độ được duy trì thấp, không làm ảnh hưởng tới các thành phần của dược liệu, không làm mất vi lượng, đặc biệt là vitamin; không gây ra các chất làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Như vậy sản phẩm sản xuất ra mới có thể đạt được tiêu chuẩn của các thị trường khó tính nhất.

Các công nghệ chính được nhóm nghiên cứu xác định gồm công nghệ chiết xuất, công nghệ cô đặc, công nghệ sấy và công nghệ đóng gói sản phẩm. Trong đó, ba công nghệ chính là chiết xuất, cô đặc và sấy đóng vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả của sản xuất.

Đối với Táo mèo, giữa khá nhiều phương pháp chiết xuất với những ưu điểm và hạn chế riêng, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn thiết bị chiết xuất tổng hợp. Hệ thống này thực hiện chiết xuất, cô đặc dưới áp suất thường và nhiệt độ thấp, có đặc điểm là kết hợp giữa các chức năng chiết xuất, cô chân không và thu hồi dung môi. Ưu điểm chính của thiết bị là đảm bảo tính bán liên tục của quá trình chiết. Đối với Dự án, do đặc thù Táo mèo là dược

132 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

TIỀM NĂNG TỪ NHỮNG DƯỢC LIỆU QUÝ

Từ nhiều thế kỷ qua, cả trong Đông y và Tây y, người ta đã dùng Táo mèo (còn gọi là Sơn tra) làm thực phẩm và làm thuốc. Theo Dược điển Việt Nam, thịt quả Táo mèo có vị chua chát, chủ trị bệnh ăn không tiêu, đau bụng, đầy chướng, ợ chua, đàm ẩm, bụng kết hòn cục, sản hậu ứ huyết... Ở một số nước châu Âu, Táo mèo dùng làm thuốc trị bệnh tim mạch. Còn Chùm ngây (hay Ba đậu dại) hiện được 80 quốc gia trên thế giới sử dụng rộng rãi trong công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng và thực phẩm chức năng. Cây Chùm ngây đã được Bộ Y tế công bố có nhiều công dụng chữa bệnh. Các bộ phận của cây như lá, rễ, hạt, vỏ cây, quả và hoa,... có những hoạt tính như kích thích hoạt

động của tim và hệ tuần hoàn, hoạt tính chống u bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol…

Là những loại cây có thể sinh trưởng và phát triển rất tốt ở các tỉnh vùng Tây Bắc song giá trị gia tăng từ các sản phẩm có nguồn gốc từ Táo mèo và Chùm ngây còn thấp do chưa có công nghệ và thiết bị chế biến sau thu hoạch phù hợp. Vì vậy, các nhà nghiên cứu của Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp đã nghĩ tới việc nghiên cứu và đầu tư để biến các thảo mộc này thành các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe, mở ra tiềm năng xuất khẩu lớn, đem lại thu nhập và các giá trị gia tăng cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho các tỉnh trong vùng.

Hiện nay, sản phẩm sản xuất từ các loại dược liệu và rau dinh dưỡng như Táo mèo và Chùm ngây… được ưa chuộng và phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Dự án “Thử nghiệm sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ Táo mèo và Chùm ngây với việc ứng dụng công nghệ sấy bằng hồng ngoại đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng Tây Bắc”- do Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp thực hiện - đã góp phần quảng bá thảo dược quý của vùng Tây Bắc ra thế giới, đồng thời thúc đẩy người dân trồng các loại cây đem lại giá trị kinh tế lớn, góp phần vào quy hoạch phát triển lâm nghiệp tại các địa phương.

Nâng cao giá trị cho

Táo mèo, Chùm ngây

133 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Tìm hiểu về các thị trường đầu ra tiềm năng, nhóm nghiên cứu nhận thấy: Thị trường châu Âu và Mỹ đòi hỏi rất nghiêm ngặt về quy cách và chất lượng sản phẩm, trong đó yêu cầu rất quan trọng là phương thức chế biến, sản xuất. Bên cạnh đó, người phương Tây lại có thói quen ăn uống nhanh gọn, thích sự tiện dụng. Từ đó, nhóm nghiên cứu quyết định sẽ xác định các công nghệ phù hợp để sản xuất các sản phẩm với nguyên liệu thảo mộc, là trà túi lọc Táo mèo và bột dinh dưỡng Chùm ngây.

Cách thức làm trà túi lọc và bột dinh dưỡng không chỉ phù hợp với thói quen sử dụng thiên về tiện lợi của người phương Tây mà còn thích hợp sử dụng trong các chuyến bay, chuyến tàu và các hệ thống nhà hàng, quán cafe. Vì vậy, tiềm năng để các sản phẩm này tại thị trường quốc tế là rất lớn. Đặc biệt, Dự án khi đi vào hoạt động sẽ tạo ra vùng nguyên liệu tại các tỉnh vùng Tây Bắc, từ đó sẽ tạo ra sinh kế bền vững cho người dân tộc thiểu số tại các tỉnh này.

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP

Để có thể đáp ứng được những tiêu chuẩn ngặt nghèo về chất lượng của thị trường châu Âu và Mỹ, chủ nhiệm Dự án -

TS. Trần Ngọc Hưng - nhấn mạnh vai trò quyết định của việc lựa chọn công nghệ. Ví dụ, tại công đoạn rất quan trọng là sấy, nhờ có lò sấy bằng công nghệ hồng ngoại, nhiệt độ được duy trì thấp, không làm ảnh hưởng tới các thành phần của dược liệu, không làm mất vi lượng, đặc biệt là vitamin; không gây ra các chất làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Như vậy sản phẩm sản xuất ra mới có thể đạt được tiêu chuẩn của các thị trường khó tính nhất.

Các công nghệ chính được nhóm nghiên cứu xác định gồm công nghệ chiết xuất, công nghệ cô đặc, công nghệ sấy và công nghệ đóng gói sản phẩm. Trong đó, ba công nghệ chính là chiết xuất, cô đặc và sấy đóng vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả của sản xuất.

Đối với Táo mèo, giữa khá nhiều phương pháp chiết xuất với những ưu điểm và hạn chế riêng, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn thiết bị chiết xuất tổng hợp. Hệ thống này thực hiện chiết xuất, cô đặc dưới áp suất thường và nhiệt độ thấp, có đặc điểm là kết hợp giữa các chức năng chiết xuất, cô chân không và thu hồi dung môi. Ưu điểm chính của thiết bị là đảm bảo tính bán liên tục của quá trình chiết. Đối với Dự án, do đặc thù Táo mèo là dược

134 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

liệu có sản lượng lớn, không quá hiếm, Dự án lựa chọn phương pháp chiết xuất kiểu hầm, sử dụng dung môi nước bởi tính thông dụng, dễ kiếm, giá thành thấp, dễ thấm vào dược liệu.

Sau chiết xuất, để cô đặc dịch chiết, Dự án đã lựa chọn phương pháp cô đặc ở áp suất giảm, nhằm điều chế cao lỏng và cao đặc từ Táo mèo để sản xuất trà hòa tan. Bài toán khó ở khâu này là phải làm sao khi cô không được gây phân hủy hoạt chất có

trong dịch chiết. Để làm được điều đó, cần điều kiện cô ở nhiệt độ thấp, thời gian cô ngắn, cô dịch chiết loãng trước, dịch chiết đặc sau với phương pháp cô lựa chọn.

Ở công đoạn sấy khô dược liệu, Táo mèo là nguyên liệu rất khó sấy để dùng trong chế biến. Trong Đông y hiện nay, người ta chủ yếu dùng phương pháp phơi khô để làm các sản phẩm đơn giản. Dự án đã lựa chọn công nghệ sấy bằng hồng ngoại. Đây là công nghệ chủ chốt và có thể coi là công nghệ duy nhất để lựa chọn cho Dự án sản xuất thử nghiệm, nhằm đảm bảo chất lượng thành phẩm nguyên liệu sản xuất trà Táo mèo và bột dinh dưỡng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Cũng như công nghệ chiếu xạ, việc sấy bằng hồng ngoại cũng là điều kiện bắt buộc mà một số nước đặt ra với hàng hóa nhập khẩu.

Điều mà các nhà khoa học đặc biệt tâm đắc là sản phẩm dược liệu thu được sau quá trình sấy khô bằng bức xạ hồng ngoại không bị tổn thất về chất lượng, mùi vị, hàm lượng các vitamin được bảo toàn, đồng thời sản phẩm lại được bảo đảm về mặt vệ sinh. Bên cạnh đó, công nghệ này được đánh giá cao bởi tác dụng hạn chế quá trình ôxi hóa chất béo, giúp tăng thời gian bảo quản.

Những công nghệ hiện đại mà Dự án lựa chọn đã góp phần quyết định chất lượng của sản phẩm bảo đảm tiêu chuẩn GMP về thực hành sản xuất sạch của WHO với quy mô công suất dự kiến.

HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO

Sản lượng Táo mèo của các tỉnh Tây Bắc hiện nay là rất lớn với số lượng trên 20.000 tấn quả tươi/năm, bao gồm cả Táo mèo tự nhiên và Táo mèo trồng mới. Trong thực tế, do tính chất mùa vụ, hiện lượng Táo mèo thu hoạch chưa đến 1/5 sản lượng. Táo chủ yếu tiêu thụ trong nước với các sản phẩm như táo muối xổi, ô mai, mứt, dấm, nước quả và một số ít rượu vang với giá trị gia tăng chưa cao. Số lượng táo không thu hái, để hỏng trong thực tế rất nhiều. Với dây chuyền thử nghiệm của dự án, quy mô năng suất 27 dây chuyền và với nguyên liệu Táo mèo tươi dự kiến đạt 450 kg táo/ngày thì cần đến hàng chục dây chuyền thiết bị tương tự mới đảm bảo xử lý được lượng táo hiện đang khai thác.

135 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

TS. Trần Ngọc Hưng khẳng định: Qua đánh giá sơ bộ, nếu sử dụng công nghệ, thiết bị của Dự án thì giá trị gia tăng đem lại cao, lợi nhuận gấp 2 lần so với giá nguyên liệu tiêu thụ hiện tại, đây là cơ sở cho việc nhân rộng và chuyển giao các dây chuyền sản xuất dạng này. Khi chưa áp dụng công nghệ chế biến, hiệu quả kinh tế tính lớn nhất chỉ đạt khoảng 15.000 đồng/kg táo đối với cơ sở chế biến. Còn với công suất dự kiến của Dự án, nếu trừ đi chi phí khấu hao, nguyên liệu, chi phí năng lượng thì lợi nhuận đem lại từ 1 kg Táo mèo tươi là hơn 35.000 đồng/kg. Bên cạnh đó, Dự án có thể sản xuất được cả năm cho cả nguyên liệu Táo mèo tươi và khô với sản lượng tương đối lớn, đáp ứng được phần lớn sản lượng Táo mèo. Khi nhân rộng mô hình thì hiệu quả kinh tế còn cao hơn rất nhiều lần.

Tương tự, cây Chùm ngây được đánh giá có hiệu quả kinh tế rất cao nếu tiến hành đồng bộ chuỗi giá trị từ trồng, khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tính toán sơ bộ cho thấy, khi phối hợp chế biến trà hòa tan Táo mèo với chế biến bột dinh dưỡng Chùm ngây trong dây chuyền công nghệ của Dự án, lợi nhuận đạt khoảng 27.000 đ/kg lá tươi và lợi nhuận gấp đến trên 1 lần so với giá bán lẻ nguyên liệu hiện nay. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cũng cho biết, hiện nay cây mới được trồng thử nghiệm và chưa

có các cơ sở sản xuất, chế biến với công nghệ thiết bị hiện đại. Vì vậy, việc đón đầu từ xây dựng hoàn chỉnh chuỗi giá trị sản phẩm hình thành từ cây Chùm ngây của Dự án là rất cần thiết.

Như vậy, khi tiến hành đồng bộ chuỗi giá trị của Dự án sẽ tạo được một chủng loại sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có thể coi là giải pháp xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững cho bà con tại một số vùng khó khăn của các tỉnh Tây Bắc.

QUỲNH PHẠM

Thiết bị sấy bằng hồng ngoại được phát triển dựa trên kết quả đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo lò sấy tự động sử dụng công nghệ hồng ngoại phục vụ cho chế biến thuốc trong ngành Dược và chế biến nông sản”, mã số 105.15.ĐTKHCN/HĐ-KHCN. Thiết bị sử dụng các lò sấy hồng ngoại cỡ lớn chuyên kiểu lò đứng do Viện Máy và Công cụ công nghiệp (IMI) chế tạo, trên cơ sở hợp tác nghiên cứu và sử dụng thiết bị, công nghệ của Công ty PRE Infratherm - CHLB Đức. Quá trình vận hành thực tế lò sấy của đề tài tại Công ty Cổ phần Dược thảo Phúc Vinh cho thấy chất lượng dược liệu sấy bằng lò sấy hồng ngoại do Viện IMI chế tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng châu Âu, tương đương với sản phẩm cùng loại của CHLB Đức. Ngoài ra, thiết bị còn giúp tiết kiệm thời gian khoảng 7% so với chính lò nhập khẩu từ CHLB Đức, nhờ đó tiết kiệm năng lượng và chi phí sản xuất.

134 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

liệu có sản lượng lớn, không quá hiếm, Dự án lựa chọn phương pháp chiết xuất kiểu hầm, sử dụng dung môi nước bởi tính thông dụng, dễ kiếm, giá thành thấp, dễ thấm vào dược liệu.

Sau chiết xuất, để cô đặc dịch chiết, Dự án đã lựa chọn phương pháp cô đặc ở áp suất giảm, nhằm điều chế cao lỏng và cao đặc từ Táo mèo để sản xuất trà hòa tan. Bài toán khó ở khâu này là phải làm sao khi cô không được gây phân hủy hoạt chất có

trong dịch chiết. Để làm được điều đó, cần điều kiện cô ở nhiệt độ thấp, thời gian cô ngắn, cô dịch chiết loãng trước, dịch chiết đặc sau với phương pháp cô lựa chọn.

Ở công đoạn sấy khô dược liệu, Táo mèo là nguyên liệu rất khó sấy để dùng trong chế biến. Trong Đông y hiện nay, người ta chủ yếu dùng phương pháp phơi khô để làm các sản phẩm đơn giản. Dự án đã lựa chọn công nghệ sấy bằng hồng ngoại. Đây là công nghệ chủ chốt và có thể coi là công nghệ duy nhất để lựa chọn cho Dự án sản xuất thử nghiệm, nhằm đảm bảo chất lượng thành phẩm nguyên liệu sản xuất trà Táo mèo và bột dinh dưỡng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Cũng như công nghệ chiếu xạ, việc sấy bằng hồng ngoại cũng là điều kiện bắt buộc mà một số nước đặt ra với hàng hóa nhập khẩu.

Điều mà các nhà khoa học đặc biệt tâm đắc là sản phẩm dược liệu thu được sau quá trình sấy khô bằng bức xạ hồng ngoại không bị tổn thất về chất lượng, mùi vị, hàm lượng các vitamin được bảo toàn, đồng thời sản phẩm lại được bảo đảm về mặt vệ sinh. Bên cạnh đó, công nghệ này được đánh giá cao bởi tác dụng hạn chế quá trình ôxi hóa chất béo, giúp tăng thời gian bảo quản.

Những công nghệ hiện đại mà Dự án lựa chọn đã góp phần quyết định chất lượng của sản phẩm bảo đảm tiêu chuẩn GMP về thực hành sản xuất sạch của WHO với quy mô công suất dự kiến.

HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO

Sản lượng Táo mèo của các tỉnh Tây Bắc hiện nay là rất lớn với số lượng trên 20.000 tấn quả tươi/năm, bao gồm cả Táo mèo tự nhiên và Táo mèo trồng mới. Trong thực tế, do tính chất mùa vụ, hiện lượng Táo mèo thu hoạch chưa đến 1/5 sản lượng. Táo chủ yếu tiêu thụ trong nước với các sản phẩm như táo muối xổi, ô mai, mứt, dấm, nước quả và một số ít rượu vang với giá trị gia tăng chưa cao. Số lượng táo không thu hái, để hỏng trong thực tế rất nhiều. Với dây chuyền thử nghiệm của dự án, quy mô năng suất 27 dây chuyền và với nguyên liệu Táo mèo tươi dự kiến đạt 450 kg táo/ngày thì cần đến hàng chục dây chuyền thiết bị tương tự mới đảm bảo xử lý được lượng táo hiện đang khai thác.

135 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

TS. Trần Ngọc Hưng khẳng định: Qua đánh giá sơ bộ, nếu sử dụng công nghệ, thiết bị của Dự án thì giá trị gia tăng đem lại cao, lợi nhuận gấp 2 lần so với giá nguyên liệu tiêu thụ hiện tại, đây là cơ sở cho việc nhân rộng và chuyển giao các dây chuyền sản xuất dạng này. Khi chưa áp dụng công nghệ chế biến, hiệu quả kinh tế tính lớn nhất chỉ đạt khoảng 15.000 đồng/kg táo đối với cơ sở chế biến. Còn với công suất dự kiến của Dự án, nếu trừ đi chi phí khấu hao, nguyên liệu, chi phí năng lượng thì lợi nhuận đem lại từ 1 kg Táo mèo tươi là hơn 35.000 đồng/kg. Bên cạnh đó, Dự án có thể sản xuất được cả năm cho cả nguyên liệu Táo mèo tươi và khô với sản lượng tương đối lớn, đáp ứng được phần lớn sản lượng Táo mèo. Khi nhân rộng mô hình thì hiệu quả kinh tế còn cao hơn rất nhiều lần.

Tương tự, cây Chùm ngây được đánh giá có hiệu quả kinh tế rất cao nếu tiến hành đồng bộ chuỗi giá trị từ trồng, khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tính toán sơ bộ cho thấy, khi phối hợp chế biến trà hòa tan Táo mèo với chế biến bột dinh dưỡng Chùm ngây trong dây chuyền công nghệ của Dự án, lợi nhuận đạt khoảng 27.000 đ/kg lá tươi và lợi nhuận gấp đến trên 1 lần so với giá bán lẻ nguyên liệu hiện nay. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cũng cho biết, hiện nay cây mới được trồng thử nghiệm và chưa

có các cơ sở sản xuất, chế biến với công nghệ thiết bị hiện đại. Vì vậy, việc đón đầu từ xây dựng hoàn chỉnh chuỗi giá trị sản phẩm hình thành từ cây Chùm ngây của Dự án là rất cần thiết.

Như vậy, khi tiến hành đồng bộ chuỗi giá trị của Dự án sẽ tạo được một chủng loại sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có thể coi là giải pháp xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững cho bà con tại một số vùng khó khăn của các tỉnh Tây Bắc.

QUỲNH PHẠM

Thiết bị sấy bằng hồng ngoại được phát triển dựa trên kết quả đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo lò sấy tự động sử dụng công nghệ hồng ngoại phục vụ cho chế biến thuốc trong ngành Dược và chế biến nông sản”, mã số 105.15.ĐTKHCN/HĐ-KHCN. Thiết bị sử dụng các lò sấy hồng ngoại cỡ lớn chuyên kiểu lò đứng do Viện Máy và Công cụ công nghiệp (IMI) chế tạo, trên cơ sở hợp tác nghiên cứu và sử dụng thiết bị, công nghệ của Công ty PRE Infratherm - CHLB Đức. Quá trình vận hành thực tế lò sấy của đề tài tại Công ty Cổ phần Dược thảo Phúc Vinh cho thấy chất lượng dược liệu sấy bằng lò sấy hồng ngoại do Viện IMI chế tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng châu Âu, tương đương với sản phẩm cùng loại của CHLB Đức. Ngoài ra, thiết bị còn giúp tiết kiệm thời gian khoảng 7% so với chính lò nhập khẩu từ CHLB Đức, nhờ đó tiết kiệm năng lượng và chi phí sản xuất.

136 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCB-TB.18C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Y dược cổ truyền Việt NamChủ nhiệm: GS.TS. Hoàng Đình HoàKết quả: Tạo ra tổ hợp thực phẩm dinh dưỡng chế biến từ cám gạo và hoạt chất dinh dưỡng từ Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn. Sản phẩm chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho trẻ em suy dinh dưỡng, người già và phụ nữ.

NGHIÊN CỨU TẠO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG BỔ SUNG DINH DƯỠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ DƯỢC LIỆU TRỒNG Ở VÙNG TÂY BẮC (CÁM LÚA GẠO, Ý DĨ, ĐẲNG SÂM, BẠCH TRUẬT, HOÀI SƠN...)

137 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.17C/13-18Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội - Viện Dược liệuChủ nhiệm: ThS. Trần Danh ViệtKết quả: Nhóm nghiên cứu đã tạo ra chế phẩm Ascuga giúp tăng cường hệ miễn dịch và chế phẩm DigestKing hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa từ các cây thuốc Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật, Hoàng liên chân gà. Việc sản xuất thành công hai sản phẩm trên sẽ thúc đẩy phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất chế phẩm thuốc, thực phẩm chức năng theo hướng bào chế hiện đại, thuận tiện, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân. Việc ứng dụng trồng trọt, chế biến và bào chế sản phẩm ngay tại Việt Nam với nguồn nguyên liệu và nhân lực trong nước sẽ giúp giảm giá thành so với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại. Người dân nghèo vùng Tây Bắc có cơ hội tạo sinh kế mới thông qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giúp nâng cao thu nhập và xoá đói giảm nghèo.

NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN MỘT SỐ CÂY THUỐC HOÀNG KỲ (ASTRAGALUS SP.), TỤC ĐOẠN (DIPSACUS JAPONICUS MIQ.), THƯƠNG TRUẬT (ATRACTYLODES LANCEA (THUNB.) DC.) VÀ HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ (COPTIS CHINENSIS FRANCH. / HOẶC COPTIS QUINQUESECTA W.T.WANG) Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, TẠO NGUỒN DƯỢC LIỆU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE

136 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCB-TB.18C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Y dược cổ truyền Việt NamChủ nhiệm: GS.TS. Hoàng Đình HoàKết quả: Tạo ra tổ hợp thực phẩm dinh dưỡng chế biến từ cám gạo và hoạt chất dinh dưỡng từ Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn. Sản phẩm chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho trẻ em suy dinh dưỡng, người già và phụ nữ.

NGHIÊN CỨU TẠO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG BỔ SUNG DINH DƯỠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ DƯỢC LIỆU TRỒNG Ở VÙNG TÂY BẮC (CÁM LÚA GẠO, Ý DĨ, ĐẲNG SÂM, BẠCH TRUẬT, HOÀI SƠN...)

137 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.17C/13-18Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội - Viện Dược liệuChủ nhiệm: ThS. Trần Danh ViệtKết quả: Nhóm nghiên cứu đã tạo ra chế phẩm Ascuga giúp tăng cường hệ miễn dịch và chế phẩm DigestKing hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa từ các cây thuốc Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật, Hoàng liên chân gà. Việc sản xuất thành công hai sản phẩm trên sẽ thúc đẩy phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất chế phẩm thuốc, thực phẩm chức năng theo hướng bào chế hiện đại, thuận tiện, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân. Việc ứng dụng trồng trọt, chế biến và bào chế sản phẩm ngay tại Việt Nam với nguồn nguyên liệu và nhân lực trong nước sẽ giúp giảm giá thành so với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại. Người dân nghèo vùng Tây Bắc có cơ hội tạo sinh kế mới thông qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giúp nâng cao thu nhập và xoá đói giảm nghèo.

NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN MỘT SỐ CÂY THUỐC HOÀNG KỲ (ASTRAGALUS SP.), TỤC ĐOẠN (DIPSACUS JAPONICUS MIQ.), THƯƠNG TRUẬT (ATRACTYLODES LANCEA (THUNB.) DC.) VÀ HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ (COPTIS CHINENSIS FRANCH. / HOẶC COPTIS QUINQUESECTA W.T.WANG) Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, TẠO NGUỒN DƯỢC LIỆU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE

138 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BÀO CHẾ VIÊN NANG ASCUGA VÀ DIGESTKING TỪ HOÀNG KỲ, TỤC ĐOẠN, THƯƠNG TRUẬT, HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ

ThS. Trần Danh Việt (Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu) - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu trồng và chế biến một số cây thuốc Hoàng kỳ (Astragalus sp.), Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.), Thương truật (Atractylodes lancea (Thunb.) DC.) và Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis Franch./hoặc Coptis quinquesecta W.T.Wang) ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, tạo nguồn dược liệu sản xuất chế phẩm bảo vệ sức khỏe” - cho biết: Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật và Hoàng liên chân gà là 4 loại dược liệu đóng vai trò quan trọng trong Y Dược học cổ truyền và Y Dược học hiện đại với nhiều công dụng phòng chữa bệnh. Bốn dược liệu này có tác dụng tốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa.

Các dược liệu này có điều kiện sinh trưởng và phát triển phù hợp tại một số tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Tục đoạn, Hoàng liên chân gà là những cây bản địa của vùng Tây Bắc, riêng Hoàng liên chân gà còn là cây đặc hữu chỉ có ở dãy núi Hoàng Liên Sơn. Tuy nhiên, các loại cây này đang bị khai thác cạn kiệt và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Tục đoạn và Hoàng liên chân gà đã có tên trong Sách đỏ Việt Nam 2007. Tại Việt Nam, hiện nay, nguồn cung cấp các dược liệu này phục vụ cho công tác phòng

chữa bệnh phần lớn là khai thác tự nhiên, nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc từ những nơi không rõ nguồn gốc, chất lượng dược liệu không đạt tiêu chuẩn, thậm chí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng.

Trước thực trạng đó, nhóm các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu hoạt động cơ bản trong chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm, gồm: Nhân giống, sản xuất giống sạch bệnh; Trồng cây nguyên liệu an toàn và chất lượng; Sơ chế, chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo dược liệu khô; Chiết xuất các dược liệu (cao lỏng, bột cao

Thời gian qua, nhiều nhóm các nhà khoa học đã tìm tòi, nghiên cứu quy trình nhân giống, quy hoạch vùng dược liệu cũng như tạo ra những sản phẩm thực phẩm chức năng từ nguồn dược liệu của vùng Tây Bắc. Những kết quả này đã mở ra hướng phát triển vùng dược liệu đặc thù và tạo ra những giá trị kinh tế cho vùng cao nguyên này.

Tạo ra sản phẩm CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SONG SONG VỚI BẢO TỒN DƯỢC LIỆU

139 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

khô...) phục vụ cho ngành công nghiệp dược phẩm; Bào chế sản phẩm bảo vệ sức khỏe đủ điều kiện để đưa ra thị trường.

Trải qua 20 tháng tìm tòi, nghiên cứu, các nhà khoa học đã xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống và tiêu chuẩn cơ sở giống cho Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật và Hoàng liên chân gà. Cùng với đó là xây dựng mô hình trồng 4 loại cây dược liệu này để đánh giá thời gian sinh trưởng, năng suất, hoạt chất dược liệu. Mô hình chính của 3 cây Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật được triển khai tại Quản Bạ (Hà Giang), mỗi mô hình 2 ha. Mô hình trồng cây Hoàng liên chân gà đặt tại Bản Khoang, Sa Pa (Lào Cai) với 0,2 ha. Các mô hình này đã bảo tồn được nguồn gen dược liệu, bảo tồn giá trị của các cây thuốc quý của vùng Tây Bắc.

Do thời gian không đủ để thu hoạch dược liệu nên nhóm nghiên cứu đã sử dụng dược liệu thu mua tại ba vùng, tương ứng với mỗi loại mô hình mà đề tài tiến hành để phục vụ bào chế, nhằm đảm bảo chất lượng dược liệu tương đương. Kết quả, nhóm nghiên cứu đã tạo ra hai chế phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch là Ascuga và chế phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa là DigestKing.

Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã xây dựng quy trình chiết xuất cao đặc toàn phần từ các dược liệu được lựa chọn để bào chế chế phẩm DigestKing. Đồng thời, nhóm nghiên cứu xác định tỉ

lệ phối trộn cao đặc toàn phần các dược liệu có trong chế phẩm DigestKing thông qua sàng lọc tác dụng điều trị viêm loét dạ dày trên mô hình gây loét dạ dày bằng thuốc chống viêm trên chuột của 3 công thức có tỷ lệ phối trộn khác nhau; xây dựng quy trình bào chế chế phẩm viên nang cứng giúp tăng cường miễn dịch (Ascuga); xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho bán thành phẩm (cao đặc dược liệu) và 02 chế phẩm viên nang cứng GaluFort và DigestKing đã bào chế được; xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của cao đặc toàn phần dược liệu…

Theo ThS. Trần Danh Việt, cách tiếp cận mà đề tài theo đuổi so với những đề tài cùng loại có những điểm khác cơ bản như: với góc nhìn công nghệ, đề tài chọn những cây thuốc có giá trị dược lý cao đang có nguy cơ bị tuyệt chủng để nghiên cứu; kết quả nghiên cứu hướng tới việc trồng với quy mô công nghiệp; phương thức sơ chế, chế biến tập trung bằng công nghệ hiện đại; sử dụng công nghệ tiên tiến để bào chế ra sản phẩm có giá trị y dược phục vụ cho người dân.

Với hướng tiếp cận này, khi nghiên cứu, các nhà khoa học gặp không ít khó khăn, nhưng kết quả của đề tài mang lại nhiều lợi ích. Nhóm nghiên cứu tiếp cận theo chuỗi giá trị để phát triển bền vững nguồn dược liệu - nghĩa là quan tâm đến mọi hoạt động từ bảo tồn gen, nhân giống, sản xuất giống, trồng, sơ chế chế biến sau thu hoạch, chiết xuất và bào chế ra thành phẩm.

Việc sử dụng các dược liệu quý hiếm hoặc đang bị tuyệt chủng là ý tưởng chung tay bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng thương hiệu cho dược liệu Việt, hướng tới xuất khẩu dược liệu. Trong mỗi khâu của chuỗi giá trị sản phẩm, đề tài luôn chú trọng việc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đầu vào, xây dựng quy trình kỹ thuật hoặc quy trình công nghệ cho các quá trình và tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm đầu ra.

“Thành phẩm cuối cùng của đề tài – hai sản phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa - đã sẵn sàng để đưa ra thị trường với giá cả hợp lý, phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa phương và trở thành sản phẩm đặc hữu địa phương gắn liền với dịch vụ du lịch phục vụ du khách” - ThS. Trần Danh Việt nhấn mạnh.

138 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BÀO CHẾ VIÊN NANG ASCUGA VÀ DIGESTKING TỪ HOÀNG KỲ, TỤC ĐOẠN, THƯƠNG TRUẬT, HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ

ThS. Trần Danh Việt (Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu) - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu trồng và chế biến một số cây thuốc Hoàng kỳ (Astragalus sp.), Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.), Thương truật (Atractylodes lancea (Thunb.) DC.) và Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis Franch./hoặc Coptis quinquesecta W.T.Wang) ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, tạo nguồn dược liệu sản xuất chế phẩm bảo vệ sức khỏe” - cho biết: Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật và Hoàng liên chân gà là 4 loại dược liệu đóng vai trò quan trọng trong Y Dược học cổ truyền và Y Dược học hiện đại với nhiều công dụng phòng chữa bệnh. Bốn dược liệu này có tác dụng tốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa.

Các dược liệu này có điều kiện sinh trưởng và phát triển phù hợp tại một số tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Tục đoạn, Hoàng liên chân gà là những cây bản địa của vùng Tây Bắc, riêng Hoàng liên chân gà còn là cây đặc hữu chỉ có ở dãy núi Hoàng Liên Sơn. Tuy nhiên, các loại cây này đang bị khai thác cạn kiệt và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Tục đoạn và Hoàng liên chân gà đã có tên trong Sách đỏ Việt Nam 2007. Tại Việt Nam, hiện nay, nguồn cung cấp các dược liệu này phục vụ cho công tác phòng

chữa bệnh phần lớn là khai thác tự nhiên, nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc từ những nơi không rõ nguồn gốc, chất lượng dược liệu không đạt tiêu chuẩn, thậm chí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng.

Trước thực trạng đó, nhóm các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu hoạt động cơ bản trong chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm, gồm: Nhân giống, sản xuất giống sạch bệnh; Trồng cây nguyên liệu an toàn và chất lượng; Sơ chế, chế biến tại vùng nguyên liệu để tạo dược liệu khô; Chiết xuất các dược liệu (cao lỏng, bột cao

Thời gian qua, nhiều nhóm các nhà khoa học đã tìm tòi, nghiên cứu quy trình nhân giống, quy hoạch vùng dược liệu cũng như tạo ra những sản phẩm thực phẩm chức năng từ nguồn dược liệu của vùng Tây Bắc. Những kết quả này đã mở ra hướng phát triển vùng dược liệu đặc thù và tạo ra những giá trị kinh tế cho vùng cao nguyên này.

Tạo ra sản phẩm CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SONG SONG VỚI BẢO TỒN DƯỢC LIỆU

139 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

khô...) phục vụ cho ngành công nghiệp dược phẩm; Bào chế sản phẩm bảo vệ sức khỏe đủ điều kiện để đưa ra thị trường.

Trải qua 20 tháng tìm tòi, nghiên cứu, các nhà khoa học đã xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống và tiêu chuẩn cơ sở giống cho Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật và Hoàng liên chân gà. Cùng với đó là xây dựng mô hình trồng 4 loại cây dược liệu này để đánh giá thời gian sinh trưởng, năng suất, hoạt chất dược liệu. Mô hình chính của 3 cây Hoàng kỳ, Tục đoạn, Thương truật được triển khai tại Quản Bạ (Hà Giang), mỗi mô hình 2 ha. Mô hình trồng cây Hoàng liên chân gà đặt tại Bản Khoang, Sa Pa (Lào Cai) với 0,2 ha. Các mô hình này đã bảo tồn được nguồn gen dược liệu, bảo tồn giá trị của các cây thuốc quý của vùng Tây Bắc.

Do thời gian không đủ để thu hoạch dược liệu nên nhóm nghiên cứu đã sử dụng dược liệu thu mua tại ba vùng, tương ứng với mỗi loại mô hình mà đề tài tiến hành để phục vụ bào chế, nhằm đảm bảo chất lượng dược liệu tương đương. Kết quả, nhóm nghiên cứu đã tạo ra hai chế phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch là Ascuga và chế phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa là DigestKing.

Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã xây dựng quy trình chiết xuất cao đặc toàn phần từ các dược liệu được lựa chọn để bào chế chế phẩm DigestKing. Đồng thời, nhóm nghiên cứu xác định tỉ

lệ phối trộn cao đặc toàn phần các dược liệu có trong chế phẩm DigestKing thông qua sàng lọc tác dụng điều trị viêm loét dạ dày trên mô hình gây loét dạ dày bằng thuốc chống viêm trên chuột của 3 công thức có tỷ lệ phối trộn khác nhau; xây dựng quy trình bào chế chế phẩm viên nang cứng giúp tăng cường miễn dịch (Ascuga); xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho bán thành phẩm (cao đặc dược liệu) và 02 chế phẩm viên nang cứng GaluFort và DigestKing đã bào chế được; xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của cao đặc toàn phần dược liệu…

Theo ThS. Trần Danh Việt, cách tiếp cận mà đề tài theo đuổi so với những đề tài cùng loại có những điểm khác cơ bản như: với góc nhìn công nghệ, đề tài chọn những cây thuốc có giá trị dược lý cao đang có nguy cơ bị tuyệt chủng để nghiên cứu; kết quả nghiên cứu hướng tới việc trồng với quy mô công nghiệp; phương thức sơ chế, chế biến tập trung bằng công nghệ hiện đại; sử dụng công nghệ tiên tiến để bào chế ra sản phẩm có giá trị y dược phục vụ cho người dân.

Với hướng tiếp cận này, khi nghiên cứu, các nhà khoa học gặp không ít khó khăn, nhưng kết quả của đề tài mang lại nhiều lợi ích. Nhóm nghiên cứu tiếp cận theo chuỗi giá trị để phát triển bền vững nguồn dược liệu - nghĩa là quan tâm đến mọi hoạt động từ bảo tồn gen, nhân giống, sản xuất giống, trồng, sơ chế chế biến sau thu hoạch, chiết xuất và bào chế ra thành phẩm.

Việc sử dụng các dược liệu quý hiếm hoặc đang bị tuyệt chủng là ý tưởng chung tay bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng thương hiệu cho dược liệu Việt, hướng tới xuất khẩu dược liệu. Trong mỗi khâu của chuỗi giá trị sản phẩm, đề tài luôn chú trọng việc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đầu vào, xây dựng quy trình kỹ thuật hoặc quy trình công nghệ cho các quá trình và tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm đầu ra.

“Thành phẩm cuối cùng của đề tài – hai sản phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh tiêu hóa - đã sẵn sàng để đưa ra thị trường với giá cả hợp lý, phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa phương và trở thành sản phẩm đặc hữu địa phương gắn liền với dịch vụ du lịch phục vụ du khách” - ThS. Trần Danh Việt nhấn mạnh.

140 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

SẢN PHẨM DINH DƯỠNG TỪ CÁM LÚA GẠO, Ý DĨ, ĐẲNG SÂM, BẠCH TRUẬT, HOÀI SƠN

Đối với đề tài “Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng sử dụng một số dược liệu trồng ở vùng Tây Bắc (Cám lúa gạo, Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn,..)” do Viện Nghiên cứu Phát triển Y dược cổ truyền Việt Nam thực hiện, sản phẩm đặc biệt được tạo nên chính là tổ hợp thực phẩm dinh dưỡng chế biến từ cám gạo và hoạt chất dinh dưỡng từ Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn. Đây là sản phẩm dạng khô, dễ sử dụng, có tính cảm quan phù hợp với thị hiếu người dùng. Các loại thực phẩm dinh dưỡng này chủ yếu đáp ứng nhu cầu của trẻ em suy dinh dưỡng, người già và phụ nữ. Sản phẩm tạo ra sẽ phục vụ người dân bản địa, đặc biệt là trẻ em, góp phần hiệu quả vào chương trình quốc gia “Vì tầm vóc Việt”.

Chủ nhiệm đề tài - GS.TS. Hoàng Đình Hoà chia sẻ: đề tài đã chọn nguyên liệu là những cây Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật và Hoài sơn có chất lượng tốt nhất ở các địa phương là huyện Bát Xát, Si Ma Cai, Bảo Thắng của tỉnh Lào Cai. Đề tài cũng nghiên cứu một cách hệ thống từ khâu đầu tiên là chọn giống tốt của 4 loại dược liệu trên; sau đó xây dựng 4 vườn ươm giống, diện tích mỗi vườn là 300 - 500 m2; xây dựng mô hình trồng chuyên canh 4 loại dược liệu theo hướng GACP-WHO nhằm tạo ra dược liệu chất lượng cao để bào chế thuốc, mỗi mô hình có diện tích 2 ha.

Sau thời gian nghiên cứu 2 năm, nhóm nghiên cứu đã tạo ra sản phẩm là thực phẩm dinh dưỡng có tác dụng cung cấp các

hoạt chất được chiết ly từ cám gạo và 4 loại dược liệu Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn, nhằm tăng cường sự hoạt động của tế bào trong quá trình trao đổi chất. Nhờ có sự hoạt hoá này của tế bào mà chất dinh dưỡng từ thức ăn hằng ngày con người sử dụng sẽ được hấp thụ nhiều hơn, triệt để hơn.

Sản phẩm cung cấp những chất vi lượng mà cơ thể còn thiếu, giúp cho quá trình phát triển điều hoà hơn (ví dụ: giúp hỗ trợ trẻ em biếng ăn, còi xương, suy dinh dưỡng…); tăng sức đề kháng của cơ thể. Trong 4 loại dược liệu nêu trên có chứa nhiều hoạt chất có đặc tính sinh học, khi đưa vào cơ thể có khả năng ngăn và chống lại sự tiến triển của một số căn bệnh.

Điểm nổi bật của sản phẩm là được tạo ra từ dược liệu sạch, chất lượng cao; quy trình chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; giá rẻ. Nếu sản phẩm được sử dụng đúng cách theo hướng dẫn của nhà chuyên môn thì sẽ mang lại hiệu quả tốt. Sản phẩm hiện nay đang tiến hành đăng ký chất lượng và làm thủ tục để lưu hành. Khả năng thị trường hoá sản phẩm là rất cao.

GS. TS. Hoàng Đình Hoà cho rằng, kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để các cơ quan khuyến nông của các huyện ở vùng Tây Bắc quy hoạch lại cơ cấu cây trồng tại các vùng đất hiện có. Nếu triển khai trồng đại trà được và giải quyết được đầu ra cho 4 loại dược liệu Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật và Hoài sơn thì sẽ tạo thêm nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho cho nông dân vùng cao Tây Bắc.

“Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi tâm đắc nhất với việc Chính phủ dành một lượng kinh phí lớn nhằm đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học để thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng Tây Bắc. Đây là một hướng đi đúng đắn, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng với đời sống các dân tộc vùng cao. Khi triển khai đề tài này ở vùng cao Lào Cai, nhân dân rất phấn khởi và tin tưởng sự thành công của đề tài sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội cho địa phương. Sau khi đề tài nghiệm thu, nếu có kinh phí của Nhà nước và các địa phương thì có thể chuyển sang dạng dự án. Tôi tin rằng hướng đi của đề tài sẽ thu được nhiều kết quả tốt”, GS. TS Hoàng Đình Hoà nói.

AN DŨNG

141 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.23C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt NamChủ nhiệm: TS. Lê Thị Kim LoanKết quả:Xây dựng được vùng trồng để cung cấp nguyên liệu Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo có chất lượng tại vùng Tây Bắc.Phát triển được 01 sản phẩm (viên nang cứng Anti-U200) hỗ trợ điều trị bệnh ung thư từ ba cây thuốc Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi được Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cấp phép.Đánh giá được tính an toàn và tác dụng tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư của viên nang cứng Anti-U200.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ TỪ CÂY THUỐC BÁN CHI LIÊN (SCUTELLARIA BARBATA), BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO (HEDYOTIS DIFFUSA) VÀ NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUS) TẠI LÀO CAI VÀ VÙNG TÂY BẮC

140 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

SẢN PHẨM DINH DƯỠNG TỪ CÁM LÚA GẠO, Ý DĨ, ĐẲNG SÂM, BẠCH TRUẬT, HOÀI SƠN

Đối với đề tài “Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng sử dụng một số dược liệu trồng ở vùng Tây Bắc (Cám lúa gạo, Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn,..)” do Viện Nghiên cứu Phát triển Y dược cổ truyền Việt Nam thực hiện, sản phẩm đặc biệt được tạo nên chính là tổ hợp thực phẩm dinh dưỡng chế biến từ cám gạo và hoạt chất dinh dưỡng từ Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn. Đây là sản phẩm dạng khô, dễ sử dụng, có tính cảm quan phù hợp với thị hiếu người dùng. Các loại thực phẩm dinh dưỡng này chủ yếu đáp ứng nhu cầu của trẻ em suy dinh dưỡng, người già và phụ nữ. Sản phẩm tạo ra sẽ phục vụ người dân bản địa, đặc biệt là trẻ em, góp phần hiệu quả vào chương trình quốc gia “Vì tầm vóc Việt”.

Chủ nhiệm đề tài - GS.TS. Hoàng Đình Hoà chia sẻ: đề tài đã chọn nguyên liệu là những cây Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật và Hoài sơn có chất lượng tốt nhất ở các địa phương là huyện Bát Xát, Si Ma Cai, Bảo Thắng của tỉnh Lào Cai. Đề tài cũng nghiên cứu một cách hệ thống từ khâu đầu tiên là chọn giống tốt của 4 loại dược liệu trên; sau đó xây dựng 4 vườn ươm giống, diện tích mỗi vườn là 300 - 500 m2; xây dựng mô hình trồng chuyên canh 4 loại dược liệu theo hướng GACP-WHO nhằm tạo ra dược liệu chất lượng cao để bào chế thuốc, mỗi mô hình có diện tích 2 ha.

Sau thời gian nghiên cứu 2 năm, nhóm nghiên cứu đã tạo ra sản phẩm là thực phẩm dinh dưỡng có tác dụng cung cấp các

hoạt chất được chiết ly từ cám gạo và 4 loại dược liệu Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn, nhằm tăng cường sự hoạt động của tế bào trong quá trình trao đổi chất. Nhờ có sự hoạt hoá này của tế bào mà chất dinh dưỡng từ thức ăn hằng ngày con người sử dụng sẽ được hấp thụ nhiều hơn, triệt để hơn.

Sản phẩm cung cấp những chất vi lượng mà cơ thể còn thiếu, giúp cho quá trình phát triển điều hoà hơn (ví dụ: giúp hỗ trợ trẻ em biếng ăn, còi xương, suy dinh dưỡng…); tăng sức đề kháng của cơ thể. Trong 4 loại dược liệu nêu trên có chứa nhiều hoạt chất có đặc tính sinh học, khi đưa vào cơ thể có khả năng ngăn và chống lại sự tiến triển của một số căn bệnh.

Điểm nổi bật của sản phẩm là được tạo ra từ dược liệu sạch, chất lượng cao; quy trình chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; giá rẻ. Nếu sản phẩm được sử dụng đúng cách theo hướng dẫn của nhà chuyên môn thì sẽ mang lại hiệu quả tốt. Sản phẩm hiện nay đang tiến hành đăng ký chất lượng và làm thủ tục để lưu hành. Khả năng thị trường hoá sản phẩm là rất cao.

GS. TS. Hoàng Đình Hoà cho rằng, kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để các cơ quan khuyến nông của các huyện ở vùng Tây Bắc quy hoạch lại cơ cấu cây trồng tại các vùng đất hiện có. Nếu triển khai trồng đại trà được và giải quyết được đầu ra cho 4 loại dược liệu Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật và Hoài sơn thì sẽ tạo thêm nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho cho nông dân vùng cao Tây Bắc.

“Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi tâm đắc nhất với việc Chính phủ dành một lượng kinh phí lớn nhằm đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học để thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng Tây Bắc. Đây là một hướng đi đúng đắn, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng với đời sống các dân tộc vùng cao. Khi triển khai đề tài này ở vùng cao Lào Cai, nhân dân rất phấn khởi và tin tưởng sự thành công của đề tài sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội cho địa phương. Sau khi đề tài nghiệm thu, nếu có kinh phí của Nhà nước và các địa phương thì có thể chuyển sang dạng dự án. Tôi tin rằng hướng đi của đề tài sẽ thu được nhiều kết quả tốt”, GS. TS Hoàng Đình Hoà nói.

AN DŨNG

141 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.23C/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt NamChủ nhiệm: TS. Lê Thị Kim LoanKết quả:Xây dựng được vùng trồng để cung cấp nguyên liệu Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo có chất lượng tại vùng Tây Bắc.Phát triển được 01 sản phẩm (viên nang cứng Anti-U200) hỗ trợ điều trị bệnh ung thư từ ba cây thuốc Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi được Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cấp phép.Đánh giá được tính an toàn và tác dụng tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư của viên nang cứng Anti-U200.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ TỪ CÂY THUỐC BÁN CHI LIÊN (SCUTELLARIA BARBATA), BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO (HEDYOTIS DIFFUSA) VÀ NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUS) TẠI LÀO CAI VÀ VÙNG TÂY BẮC

142 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

XU HƯỚNG SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

Thống kê cho thấy, các bệnh ung thư thường gặp trên thế giới là: Ung thư phổi (chiếm 13,5%), ung thư vú (chiếm 11,5%), ung thư đại tràng (chiếm 10,2%), ung thư dạ dày (chiếm 9,34%), ung thư gan nguyên phát (chiếm 6,26%), ung thư tiền liệt tuyến (chiếm 6,79%), ung thư máu các thể...

Ung thư cũng như các bệnh khác, có thể chữa khỏi nếu như được phát hiện sớm. Các phương pháp điều trị bệnh hiện nay là: Phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị nội tiết và điều trị miễn dịch bằng cách sử dụng các loại dược liệu có nguồn gốc tự nhiên - đây là liệu pháp hiện được các tổ chức y tế hướng đến bởi hiệu quả và tính an toàn cao. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các loại thảo dược có tác dụng chữa ung thư gồm: Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo, Nấm Linh chi, Thông đỏ, Nghệ, Tam thất... Một số chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư có nguồn gốc tự nhiên đã được thế giới công nhận là: FUCOIDAN kết hợp AHCC® chiết xuất từ tảo nâu và sợi nấm Basidiomycete; AntiU100 với các thành phần chính: Sâm

Ngọc Linh, Curcumin, Cao khô Trinh nữ hoàng cung, Cao Tam thất rừng...

Có một thực tế là, số bệnh nhân mắc bệnh ung thư tại Việt Nam ngày càng tăng, đồng nghĩa với việc chi phí cho điều trị ung thư ngày càng lớn. Trong năm 2010, gánh nặng do ung thư gây

Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người mắc bệnh và tử vong do ung thư cao. Theo dự báo của Bộ Y tế, năm 2020, Việt Nam sẽ có ít nhất gần 200.000 ca ung thư mắc mới. Có nhiều phương pháp điều trị ung thư nhưng xu thế hiện nay là ưu tiên sử dụng các sản phẩm từ tự nhiên. Sau một thời gian nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư từ ba cây thuốc Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi. Sản phẩm được cấp phép của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế. Thành công này mở ra những hy vọng mới trong việc điều trị bệnh ung thư ở nước ta.

Nâng cao hiệu quả, giảm chi phí điều trị

Bào chế Anti-U200 hỗ trợ điều trị ung thư từ dược liệu Tây Bắc

143 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

ra trên toàn thế giới lên đến 1,16 nghìn tỷ USD. Tại Việt Nam, vào năm 2013, số tiền Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chi trả cho bệnh nhân ung thư là 3.374 tỷ đồng.

Việt Nam nói chung, Tây Bắc nói riêng sở hữu nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú. Thực tế cho thấy, Việt Nam là thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm dược liệu rất lớn, với nhu cầu khoảng 50.000 - 60.000 tấn/năm. Điều đáng tiếc là dược liệu trên thị trường hiện nay chủ yếu là nhập khẩu từ Trung Quốc. Chất lượng dược liệu trên thị trường Việt Nam cũng chưa đồng đều, ổn định và an toàn. Chính vì vậy, cần phải có những chiến lược và kế hoạch cụ thể để khai thác tiềm năng về nguồn tài nguyên dược liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Và đối với bệnh ung thư, việc nghiên cứu tạo chế phẩm hỗ trợ điều trị từ Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo, Nấm Linh chi... sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị và giảm chi phí cho bệnh nhân.

XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG, CHẾ BIẾN THEO CHUẨN GACP-WHO

TS. Lê Thị Kim Loan - chủ nhiệm đề tài cho biết, Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo, Nấm Linh chi phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á. Tại Việt Nam, Bán chi liên thường gặp ở các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La...; Bạch hoa xà thiệt thảo có ở khắp nơi; còn Nấm Linh chi có ở hầu hết các tỉnh vùng núi từ Lào Cai đến Lâm Đồng.

Bán chi liên được ghi nhận là có thành phần diterpenoid dồi dào với hơn 50 loại neo-clerodane diterpenoid đã được phân lập. Một số hợp chất diterpene này đã thể hiện rõ tác dụng gây độc tế bào chống lại một số dòng tế bào ung thư của người trên in vitro, cụ thể là ung thư mũi họng HONE-1, ung thư biểu mô vòm miệng KB và tế bào ung thư đại trực tràng HT29.

"Nghiên cứu in vitro cho thấy Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng ức chế sự phát triển và gây chết theo chương trình nhiều dòng tế bào ung thư như dòng tế bào ung thư đại trực tràng, dòng tế bào leukemia, dòng tế bào ung thư gan, dòng tế bào ung thư phổi, dòng tế bào ung thư vú, dòng tế bào ung thư cổ tử

cung, dòng tế bào ung thư tiền liệt tuyến, dòng tế bào đa u tủy xương, và một số dòng tế bào ung thư khác. Còn Nấm Linh chi có khả năng ức chế phát triển của tế bào khối u", TS. Lê Thị Kim Loan chia sẻ.

Các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam đã nghiên cứu, khảo sát điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, phân tích chất lượng đất, nước tại một số địa điểm như Bắc Hà, Bảo Thắng, Si Ma Cai (Lào Cai) để lựa chọn được vùng trồng thích hợp. Từ đó, nhóm đã lựa chọn xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà và xã Quan Thần Sán, huyện Si Ma Cai để làm địa điểm nghiên cứu gieo trồng Bán chi liên và xã Phong Hải, huyện Bảo Thắng làm địa điểm gieo trồng Bạch hoa xà thiệt thảo.

Sau một thời gian thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo đạt chuẩn GACP - WHO (các nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới) với các dẫn liệu đầy đủ, chính xác và khoa học, có khả năng áp dụng trong thực tế thông qua khảo sát và lựa chọn một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất cây trồng. Cụ thể, với Bán chi liên: thời vụ trồng thích hợp (20/2), mật độ 250.000 cây/ha (khoảng cách 20 x 20cm); lượng phân bón thích hợp (15.000 kg PC + 280 kg N + 140 kg P2O5 + 105 kg K2O/ha); thu hoạch khi hoa nở rộ và cắt cách gốc 3cm. Với Bạch hoa xà thiệt thảo: thời vụ trồng thích hợp (01/03), mật độ 166.666 cây/ha

142 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

XU HƯỚNG SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

Thống kê cho thấy, các bệnh ung thư thường gặp trên thế giới là: Ung thư phổi (chiếm 13,5%), ung thư vú (chiếm 11,5%), ung thư đại tràng (chiếm 10,2%), ung thư dạ dày (chiếm 9,34%), ung thư gan nguyên phát (chiếm 6,26%), ung thư tiền liệt tuyến (chiếm 6,79%), ung thư máu các thể...

Ung thư cũng như các bệnh khác, có thể chữa khỏi nếu như được phát hiện sớm. Các phương pháp điều trị bệnh hiện nay là: Phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị nội tiết và điều trị miễn dịch bằng cách sử dụng các loại dược liệu có nguồn gốc tự nhiên - đây là liệu pháp hiện được các tổ chức y tế hướng đến bởi hiệu quả và tính an toàn cao. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các loại thảo dược có tác dụng chữa ung thư gồm: Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo, Nấm Linh chi, Thông đỏ, Nghệ, Tam thất... Một số chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư có nguồn gốc tự nhiên đã được thế giới công nhận là: FUCOIDAN kết hợp AHCC® chiết xuất từ tảo nâu và sợi nấm Basidiomycete; AntiU100 với các thành phần chính: Sâm

Ngọc Linh, Curcumin, Cao khô Trinh nữ hoàng cung, Cao Tam thất rừng...

Có một thực tế là, số bệnh nhân mắc bệnh ung thư tại Việt Nam ngày càng tăng, đồng nghĩa với việc chi phí cho điều trị ung thư ngày càng lớn. Trong năm 2010, gánh nặng do ung thư gây

Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người mắc bệnh và tử vong do ung thư cao. Theo dự báo của Bộ Y tế, năm 2020, Việt Nam sẽ có ít nhất gần 200.000 ca ung thư mắc mới. Có nhiều phương pháp điều trị ung thư nhưng xu thế hiện nay là ưu tiên sử dụng các sản phẩm từ tự nhiên. Sau một thời gian nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư từ ba cây thuốc Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi. Sản phẩm được cấp phép của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế. Thành công này mở ra những hy vọng mới trong việc điều trị bệnh ung thư ở nước ta.

Nâng cao hiệu quả, giảm chi phí điều trị

Bào chế Anti-U200 hỗ trợ điều trị ung thư từ dược liệu Tây Bắc

143 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

ra trên toàn thế giới lên đến 1,16 nghìn tỷ USD. Tại Việt Nam, vào năm 2013, số tiền Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chi trả cho bệnh nhân ung thư là 3.374 tỷ đồng.

Việt Nam nói chung, Tây Bắc nói riêng sở hữu nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú. Thực tế cho thấy, Việt Nam là thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm dược liệu rất lớn, với nhu cầu khoảng 50.000 - 60.000 tấn/năm. Điều đáng tiếc là dược liệu trên thị trường hiện nay chủ yếu là nhập khẩu từ Trung Quốc. Chất lượng dược liệu trên thị trường Việt Nam cũng chưa đồng đều, ổn định và an toàn. Chính vì vậy, cần phải có những chiến lược và kế hoạch cụ thể để khai thác tiềm năng về nguồn tài nguyên dược liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Và đối với bệnh ung thư, việc nghiên cứu tạo chế phẩm hỗ trợ điều trị từ Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo, Nấm Linh chi... sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị và giảm chi phí cho bệnh nhân.

XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG, CHẾ BIẾN THEO CHUẨN GACP-WHO

TS. Lê Thị Kim Loan - chủ nhiệm đề tài cho biết, Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo, Nấm Linh chi phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á. Tại Việt Nam, Bán chi liên thường gặp ở các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La...; Bạch hoa xà thiệt thảo có ở khắp nơi; còn Nấm Linh chi có ở hầu hết các tỉnh vùng núi từ Lào Cai đến Lâm Đồng.

Bán chi liên được ghi nhận là có thành phần diterpenoid dồi dào với hơn 50 loại neo-clerodane diterpenoid đã được phân lập. Một số hợp chất diterpene này đã thể hiện rõ tác dụng gây độc tế bào chống lại một số dòng tế bào ung thư của người trên in vitro, cụ thể là ung thư mũi họng HONE-1, ung thư biểu mô vòm miệng KB và tế bào ung thư đại trực tràng HT29.

"Nghiên cứu in vitro cho thấy Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng ức chế sự phát triển và gây chết theo chương trình nhiều dòng tế bào ung thư như dòng tế bào ung thư đại trực tràng, dòng tế bào leukemia, dòng tế bào ung thư gan, dòng tế bào ung thư phổi, dòng tế bào ung thư vú, dòng tế bào ung thư cổ tử

cung, dòng tế bào ung thư tiền liệt tuyến, dòng tế bào đa u tủy xương, và một số dòng tế bào ung thư khác. Còn Nấm Linh chi có khả năng ức chế phát triển của tế bào khối u", TS. Lê Thị Kim Loan chia sẻ.

Các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam đã nghiên cứu, khảo sát điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, phân tích chất lượng đất, nước tại một số địa điểm như Bắc Hà, Bảo Thắng, Si Ma Cai (Lào Cai) để lựa chọn được vùng trồng thích hợp. Từ đó, nhóm đã lựa chọn xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà và xã Quan Thần Sán, huyện Si Ma Cai để làm địa điểm nghiên cứu gieo trồng Bán chi liên và xã Phong Hải, huyện Bảo Thắng làm địa điểm gieo trồng Bạch hoa xà thiệt thảo.

Sau một thời gian thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo đạt chuẩn GACP - WHO (các nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới) với các dẫn liệu đầy đủ, chính xác và khoa học, có khả năng áp dụng trong thực tế thông qua khảo sát và lựa chọn một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất cây trồng. Cụ thể, với Bán chi liên: thời vụ trồng thích hợp (20/2), mật độ 250.000 cây/ha (khoảng cách 20 x 20cm); lượng phân bón thích hợp (15.000 kg PC + 280 kg N + 140 kg P2O5 + 105 kg K2O/ha); thu hoạch khi hoa nở rộ và cắt cách gốc 3cm. Với Bạch hoa xà thiệt thảo: thời vụ trồng thích hợp (01/03), mật độ 166.666 cây/ha

144 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

(khoảng cách 20 x 30cm); lượng phân bón thích hợp (15.000 kg PC + 220 kg N + 110 kg P2O5 + 82,5 kg K2O/ha); thu hoạch khi hoa nở rộ và cắt cách gốc 3cm.

Áp dụng quy trình trên, nhóm nghiên cứu đã triển khai mô hình trồng Bán chi liên tại xã Quan Thần Sán và xã Lùng Phình với tổng diện tích 2ha và Bạch hoa xà thiệt thảo tại xã Phong Hải, huyện Bảo Thắng với diện tích 2ha. Các cây dược liệu trong mô hình đều sinh trưởng và phát triển tốt với năng suất Bán chi liên thực thu tại Bắc Hà đạt 7,52 tấn/ha/năm, ở Si Ma Cai là 6,25 tấn/ha/năm; năng suất thực thu Bạch hoa xà thiệt thảo đạt 2,27 tấn/ha. Các dược liệu trồng được đều đạt chỉ tiêu đề ra trong Tiêu chuẩn cơ sở dược liệu Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo đã xây dựng được.

Trong quá trình xây dựng mô hình trồng, nhóm nghiên cứu cũng đã thiết lập được bộ hồ sơ tài liệu quản lý mô hình trồng gồm sổ quản lý giống, sổ quản lý đất, sổ quản lý nước, sổ quản lý phân bón, sổ quản lý hóa chất - thuốc bảo vệ thực vật, sổ quản lý quá trình trồng và chăm sóc dược liệu Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo theo GACP - WHO. Sau thu hoạch dược liệu tại các vùng trồng, đề tài cũng đã xây dựng được quy trình sơ chế, chế biến và bảo quản dược liệu theo hướng GACP - WHO.

VIÊN NANG CỨNG ANTI-U200: MỞ RA NHỮNG CƠ HỘI MỚI

Nhóm nghiên cứu cũng đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho 3 loại dược liệu trên, từ đó xây dựng quy trình bào chế 03 bột cao khô Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi ở quy mô 5kg/mẻ và 30kg dược liệu/mẻ. Các quy trình bào chế này đã được thẩm định và đạt yêu cầu về độ ổn định. Đồng thời, nhóm cũng xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho 03 cao định chuẩn Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi với các chỉ tiêu như tính chất, độ ẩm, định tính, định lượng…

Trên cơ sở sàng lọc tác dụng trên 08 dòng tế bào ung thư in vitro và đánh giá tác dụng kích thích miễn dịch trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid,

các nhà khoa học cũng xây dựng được công thức cho sản phẩm Anti-U200 thông qua phần mềm thiết kế công thức Design Expert 11 và R-base và quy trình bào chế viên nang cứng Anti-U200 chứa 03 cao định chuẩn Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi. Quy trình bào chế này đã được thẩm định và đạt yêu cầu về độ ổn định.

Sau khi xây dựng công thức, quy trình bào chế, các nhà khoa học cũng đánh giá tính an toàn và tính hiệu quả trên thực nghiệm của sản phẩm viên nang cứng Anti-U200. Về tác dụng chống ung thư, Anti-U200 liều 1,92 viên/kg/ngày và liều

5,76 viên/kg/ngày, uống liên tục trong 14 tuần thể hiện tác dụng kháng u trên chuột nhắt trắng bị gây ung thư bằng DMBA liều 1 mg/tuần uống trong 6 tuần.

"Anti-U200 ở cả hai mức liều nghiên cứu đều thể hiện tác dụng làm giảm rõ rệt nguy cơ xuất hiện u trên chuột nhắt uống DMBA. So sánh với tỷ lệ chuột xuất hiện u ở lô mô hình là 5/20 (25%), tỷ lệ này ở lô uống Anti-U200 liều 1,92 viên/kg đã giảm đáng kể còn 1/20 (5%), và con số này là 0%, nghĩa là không có chuột nào bị phát hiện có khối u ở lô uống Anti-U200 liều 5,76 viên/kg. Bên cạnh việc làm ngăn chặn sự xuất hiện u, thuốc thử còn làm giảm tổng số lượng u trên các cá thể bị ung thư, cụ thể tổng số lượng tổ chức nghi ngờ là khối u ở lô mô hình là 13, trong khi đó chỉ phát hiện được duy nhất 01 tổ chức nghi ngờ là khối u ở cả hai lô uống Anti-U200. Định danh loại ung thư trên hình ảnh vi thể có thể thấy, tổn thương chủ yếu ở đây là các ung thư ở các tổ chức lympho (hạch, tuyến ức) và ung thư da”, TS. Lê Thị Kim Loan cho biết.

Đánh giá về ý nghĩa của đề tài, TS. Lê Thị Kim Loan nhận định, việc phát triển vùng trồng cây dược liệu và bào chế thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ các dược liệu vùng Tây Bắc giúp giải quyết nhiều vấn đề: nâng cao hiệu quả và giảm chi phí điều trị bệnh ung thư; giúp hình thành các mô hình sinh kế mới nhằm tăng thu nhập cho người dân Tây Bắc.

ĐÔNG PHƯƠNG

145 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.04C/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Quân yChủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn BạchKết quả: Nhóm nghiên cứu đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và quy trình điều chế của từng loại bột cao khô từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô, Cốt khí củ; tiêu chuẩn cơ sở và quy trình bào chế viên nang cứng Tabalix điều trị hạ lipid trong máu... Đề tài cũng cung cấp thông tin, dữ liệu về thành phần hóa học phân lập được từ Táo mèo, Hà thủ ô và Cốt khí củ và hoạt tính ức chế enzym chuyển hóa lipid in vitro của chúng; dữ liệu về độ ổn định, tính an toàn và tác dụng gây hạ lipid máu của sản phẩm viên nang cứng bào chế được và mô hình đánh giá tác dụng ức chế enzym chuyển hóa lipid in vitro.

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CHẾ PHẨM CÓ TÁC DỤNG HẠ LIPID TRONG MÁ TỪ BA DƯỢC LIỆU TÁO MÈO, HÀ THỦ Ô ĐỎ, CỐT KHÍ CỦ Ở VÙNG TÂY BẮC

144 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

(khoảng cách 20 x 30cm); lượng phân bón thích hợp (15.000 kg PC + 220 kg N + 110 kg P2O5 + 82,5 kg K2O/ha); thu hoạch khi hoa nở rộ và cắt cách gốc 3cm.

Áp dụng quy trình trên, nhóm nghiên cứu đã triển khai mô hình trồng Bán chi liên tại xã Quan Thần Sán và xã Lùng Phình với tổng diện tích 2ha và Bạch hoa xà thiệt thảo tại xã Phong Hải, huyện Bảo Thắng với diện tích 2ha. Các cây dược liệu trong mô hình đều sinh trưởng và phát triển tốt với năng suất Bán chi liên thực thu tại Bắc Hà đạt 7,52 tấn/ha/năm, ở Si Ma Cai là 6,25 tấn/ha/năm; năng suất thực thu Bạch hoa xà thiệt thảo đạt 2,27 tấn/ha. Các dược liệu trồng được đều đạt chỉ tiêu đề ra trong Tiêu chuẩn cơ sở dược liệu Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo đã xây dựng được.

Trong quá trình xây dựng mô hình trồng, nhóm nghiên cứu cũng đã thiết lập được bộ hồ sơ tài liệu quản lý mô hình trồng gồm sổ quản lý giống, sổ quản lý đất, sổ quản lý nước, sổ quản lý phân bón, sổ quản lý hóa chất - thuốc bảo vệ thực vật, sổ quản lý quá trình trồng và chăm sóc dược liệu Bán chi liên và Bạch hoa xà thiệt thảo theo GACP - WHO. Sau thu hoạch dược liệu tại các vùng trồng, đề tài cũng đã xây dựng được quy trình sơ chế, chế biến và bảo quản dược liệu theo hướng GACP - WHO.

VIÊN NANG CỨNG ANTI-U200: MỞ RA NHỮNG CƠ HỘI MỚI

Nhóm nghiên cứu cũng đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho 3 loại dược liệu trên, từ đó xây dựng quy trình bào chế 03 bột cao khô Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi ở quy mô 5kg/mẻ và 30kg dược liệu/mẻ. Các quy trình bào chế này đã được thẩm định và đạt yêu cầu về độ ổn định. Đồng thời, nhóm cũng xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho 03 cao định chuẩn Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi với các chỉ tiêu như tính chất, độ ẩm, định tính, định lượng…

Trên cơ sở sàng lọc tác dụng trên 08 dòng tế bào ung thư in vitro và đánh giá tác dụng kích thích miễn dịch trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid,

các nhà khoa học cũng xây dựng được công thức cho sản phẩm Anti-U200 thông qua phần mềm thiết kế công thức Design Expert 11 và R-base và quy trình bào chế viên nang cứng Anti-U200 chứa 03 cao định chuẩn Bán chi liên, Bạch hoa xà thiệt thảo và Nấm Linh chi. Quy trình bào chế này đã được thẩm định và đạt yêu cầu về độ ổn định.

Sau khi xây dựng công thức, quy trình bào chế, các nhà khoa học cũng đánh giá tính an toàn và tính hiệu quả trên thực nghiệm của sản phẩm viên nang cứng Anti-U200. Về tác dụng chống ung thư, Anti-U200 liều 1,92 viên/kg/ngày và liều

5,76 viên/kg/ngày, uống liên tục trong 14 tuần thể hiện tác dụng kháng u trên chuột nhắt trắng bị gây ung thư bằng DMBA liều 1 mg/tuần uống trong 6 tuần.

"Anti-U200 ở cả hai mức liều nghiên cứu đều thể hiện tác dụng làm giảm rõ rệt nguy cơ xuất hiện u trên chuột nhắt uống DMBA. So sánh với tỷ lệ chuột xuất hiện u ở lô mô hình là 5/20 (25%), tỷ lệ này ở lô uống Anti-U200 liều 1,92 viên/kg đã giảm đáng kể còn 1/20 (5%), và con số này là 0%, nghĩa là không có chuột nào bị phát hiện có khối u ở lô uống Anti-U200 liều 5,76 viên/kg. Bên cạnh việc làm ngăn chặn sự xuất hiện u, thuốc thử còn làm giảm tổng số lượng u trên các cá thể bị ung thư, cụ thể tổng số lượng tổ chức nghi ngờ là khối u ở lô mô hình là 13, trong khi đó chỉ phát hiện được duy nhất 01 tổ chức nghi ngờ là khối u ở cả hai lô uống Anti-U200. Định danh loại ung thư trên hình ảnh vi thể có thể thấy, tổn thương chủ yếu ở đây là các ung thư ở các tổ chức lympho (hạch, tuyến ức) và ung thư da”, TS. Lê Thị Kim Loan cho biết.

Đánh giá về ý nghĩa của đề tài, TS. Lê Thị Kim Loan nhận định, việc phát triển vùng trồng cây dược liệu và bào chế thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ các dược liệu vùng Tây Bắc giúp giải quyết nhiều vấn đề: nâng cao hiệu quả và giảm chi phí điều trị bệnh ung thư; giúp hình thành các mô hình sinh kế mới nhằm tăng thu nhập cho người dân Tây Bắc.

ĐÔNG PHƯƠNG

145 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.04C/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Quân yChủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn BạchKết quả: Nhóm nghiên cứu đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và quy trình điều chế của từng loại bột cao khô từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô, Cốt khí củ; tiêu chuẩn cơ sở và quy trình bào chế viên nang cứng Tabalix điều trị hạ lipid trong máu... Đề tài cũng cung cấp thông tin, dữ liệu về thành phần hóa học phân lập được từ Táo mèo, Hà thủ ô và Cốt khí củ và hoạt tính ức chế enzym chuyển hóa lipid in vitro của chúng; dữ liệu về độ ổn định, tính an toàn và tác dụng gây hạ lipid máu của sản phẩm viên nang cứng bào chế được và mô hình đánh giá tác dụng ức chế enzym chuyển hóa lipid in vitro.

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CHẾ PHẨM CÓ TÁC DỤNG HẠ LIPID TRONG MÁ TỪ BA DƯỢC LIỆU TÁO MÈO, HÀ THỦ Ô ĐỎ, CỐT KHÍ CỦ Ở VÙNG TÂY BẮC

146 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

“CỨU” NGUỒN DƯỢC LIỆU

TS. Hoàng Việt Dũng - thư ký đề tài “Nghiên cứu bào chế chế phẩm có tác dụng hạ lipid trong máu từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ ở vùng Tây Bắc” - cho biết: Tây Bắc là một trong những khu vực giàu tài nguyên dược liệu ở nước ta nhưng những năm gần đây, việc khai thác dược liệu rất đáng báo động. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do đời sống kinh tế của người dân khó khăn cộng thêm sự thiếu quan tâm của một số cơ quan chức năng trong việc quy hoạch và phát triển dược liệu. Vì vậy, nhiều loài dược liệu có giá trị đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc bị đe dọa nghiêm trọng.

Qua tiến hành khảo sát thực địa, các nhà khoa học của Học viện Quân y nhận thấy chỉ có dược liệu Táo mèo hiện có nguồn nguyên liệu khá dồi dào (bao gồm cả trồng mới và mọc tự nhiên), hai dược liệu Hà thủ ô đỏ và Cốt khí củ thì chủ yếu là khai thác tự nhiên chứ chưa có quy hoạch vùng trồng. Trong hai dược liệu này thì Hà thủ ô đỏ đang bị khai thác nhiều và sản lượng sụt giảm mạnh theo từng năm. Do đó, việc quy hoạch trồng dược liệu Hà thủ ô đỏ là vấn đề cấp bách cần đặt ra.

Trước thực tế đó, việc nghiên cứu bào chế ra một sản phẩm trên cơ sở sử dụng những nguồn dược liệu quý, có sẵn trong tự nhiên sẽ tạo cơ sở cho các địa phương quy hoạch và phát

Rối loạn lipid máu (RLLPM) là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh vữa xơ động mạch kèm theo hai biến chứng nghiêm trọng là nhồi máu cơ tim và tổn thương động mạch não. Bên cạnh đó, RLLPM còn là yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ các bệnh về gan, thận, tiểu đường và ung thư... Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm các nhà khoa học của Học viện Quân y đã tìm ra quy trình bào chế viên nang cứng Tabalix điều trị hạ lipid trong máu từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ vùng Tây Bắc. Chế phẩm đã được nghiên cứu độ ổn định, đánh giá tiêu chuẩn chất lượng, đánh giá độc tính và tác dụng dược lý trên động vật thực nghiệm, do đó đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng.

BÀO CHẾ THÀNH CÔNG CHẾ PHẨM HẠ LIPID TRONG MÁU

TỪ DƯỢC LIỆU TÂY BẮC

147 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

triển vùng trồng dược liệu, góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ trong quy trình bào chế sẽ góp phần nâng cao giá trị gia tăng của dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.

Xuất phát từ những lý do đó, đề tài được tiến hành với mục đích chính là tạo thêm hướng tiêu thụ (đầu ra) cho ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ và Cốt khí củ vùng Tây Bắc. “Khi giải quyết được được bài toán đầu ra, sẽ thu hút doanh nghiệp đầu tư vào trồng dược liệu ở địa phương vì cả ba dược liệu này đều phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vùng Tây Bắc. Giá trị dược liệu bao giờ cũng cao hơn trồng cây lương thực như ngô, khoai, sắn, do đó sẽ góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân”, TS. Hoàng Việt Dũng chia sẻ.

Sau thời gian 2 năm (2014 - 2016), nhóm nghiên cứu đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ. Trong đó, tiêu chuẩn cho dược liệu Táo mèo là xây dựng mới; tiêu chuẩn cho hai dược liệu Hà thủ ô đỏ và Cốt khí củ

được nâng cấp từ tiêu chuẩn của hai dược liệu này trong Dược điển Việt Nam V về chỉ tiêu định lượng hàm lượng hoạt chất, qua đó kiểm soát tốt hơn chất lượng dược liệu.

Các nhà khoa học của Học viện Quân y đã khảo sát ảnh hưởng của một

số yếu tố gồm: loại dung môi, tỷ lệ dung môi/dược liệu, thời gian chiết và số lần chiết

đến quá trình chiết xuất cao lỏng từ ba dược liệu, từ đó xác định được điều kiện chiết xuất thích hợp. Đồng thời, nhóm cũng khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố như loại tá dược, tỷ lệ tá dược, nhiệt độ phun sấy và tỷ lệ chất rắn trong dịch phun đến quá trình điều chế bột cao khô từ cao lỏng chiết xuất được từ ba dược liệu này.

TABALIX - VIÊN NANG CỨNG ĐIỀU TRỊ HẠ LIPID TRONG MÁU

Với quá trình nghiên cứu công phu, qua các công đoạn tỉ mỉ, nhóm nghiên cứu đã xác định được các thông số thích hợp và xây dựng được quy trình điều chế ba loại bột cao khô từ quả

146 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

“CỨU” NGUỒN DƯỢC LIỆU

TS. Hoàng Việt Dũng - thư ký đề tài “Nghiên cứu bào chế chế phẩm có tác dụng hạ lipid trong máu từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ ở vùng Tây Bắc” - cho biết: Tây Bắc là một trong những khu vực giàu tài nguyên dược liệu ở nước ta nhưng những năm gần đây, việc khai thác dược liệu rất đáng báo động. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do đời sống kinh tế của người dân khó khăn cộng thêm sự thiếu quan tâm của một số cơ quan chức năng trong việc quy hoạch và phát triển dược liệu. Vì vậy, nhiều loài dược liệu có giá trị đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc bị đe dọa nghiêm trọng.

Qua tiến hành khảo sát thực địa, các nhà khoa học của Học viện Quân y nhận thấy chỉ có dược liệu Táo mèo hiện có nguồn nguyên liệu khá dồi dào (bao gồm cả trồng mới và mọc tự nhiên), hai dược liệu Hà thủ ô đỏ và Cốt khí củ thì chủ yếu là khai thác tự nhiên chứ chưa có quy hoạch vùng trồng. Trong hai dược liệu này thì Hà thủ ô đỏ đang bị khai thác nhiều và sản lượng sụt giảm mạnh theo từng năm. Do đó, việc quy hoạch trồng dược liệu Hà thủ ô đỏ là vấn đề cấp bách cần đặt ra.

Trước thực tế đó, việc nghiên cứu bào chế ra một sản phẩm trên cơ sở sử dụng những nguồn dược liệu quý, có sẵn trong tự nhiên sẽ tạo cơ sở cho các địa phương quy hoạch và phát

Rối loạn lipid máu (RLLPM) là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh vữa xơ động mạch kèm theo hai biến chứng nghiêm trọng là nhồi máu cơ tim và tổn thương động mạch não. Bên cạnh đó, RLLPM còn là yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ các bệnh về gan, thận, tiểu đường và ung thư... Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm các nhà khoa học của Học viện Quân y đã tìm ra quy trình bào chế viên nang cứng Tabalix điều trị hạ lipid trong máu từ ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ vùng Tây Bắc. Chế phẩm đã được nghiên cứu độ ổn định, đánh giá tiêu chuẩn chất lượng, đánh giá độc tính và tác dụng dược lý trên động vật thực nghiệm, do đó đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng.

BÀO CHẾ THÀNH CÔNG CHẾ PHẨM HẠ LIPID TRONG MÁU

TỪ DƯỢC LIỆU TÂY BẮC

147 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

triển vùng trồng dược liệu, góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ trong quy trình bào chế sẽ góp phần nâng cao giá trị gia tăng của dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.

Xuất phát từ những lý do đó, đề tài được tiến hành với mục đích chính là tạo thêm hướng tiêu thụ (đầu ra) cho ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ và Cốt khí củ vùng Tây Bắc. “Khi giải quyết được được bài toán đầu ra, sẽ thu hút doanh nghiệp đầu tư vào trồng dược liệu ở địa phương vì cả ba dược liệu này đều phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vùng Tây Bắc. Giá trị dược liệu bao giờ cũng cao hơn trồng cây lương thực như ngô, khoai, sắn, do đó sẽ góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân”, TS. Hoàng Việt Dũng chia sẻ.

Sau thời gian 2 năm (2014 - 2016), nhóm nghiên cứu đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của ba dược liệu Táo mèo, Hà thủ ô đỏ, Cốt khí củ. Trong đó, tiêu chuẩn cho dược liệu Táo mèo là xây dựng mới; tiêu chuẩn cho hai dược liệu Hà thủ ô đỏ và Cốt khí củ

được nâng cấp từ tiêu chuẩn của hai dược liệu này trong Dược điển Việt Nam V về chỉ tiêu định lượng hàm lượng hoạt chất, qua đó kiểm soát tốt hơn chất lượng dược liệu.

Các nhà khoa học của Học viện Quân y đã khảo sát ảnh hưởng của một

số yếu tố gồm: loại dung môi, tỷ lệ dung môi/dược liệu, thời gian chiết và số lần chiết

đến quá trình chiết xuất cao lỏng từ ba dược liệu, từ đó xác định được điều kiện chiết xuất thích hợp. Đồng thời, nhóm cũng khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố như loại tá dược, tỷ lệ tá dược, nhiệt độ phun sấy và tỷ lệ chất rắn trong dịch phun đến quá trình điều chế bột cao khô từ cao lỏng chiết xuất được từ ba dược liệu này.

TABALIX - VIÊN NANG CỨNG ĐIỀU TRỊ HẠ LIPID TRONG MÁU

Với quá trình nghiên cứu công phu, qua các công đoạn tỉ mỉ, nhóm nghiên cứu đã xác định được các thông số thích hợp và xây dựng được quy trình điều chế ba loại bột cao khô từ quả

148 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Táo mèo, rễ Hà thủ ô đỏ và rễ Cốt khí củ. Ba quy trình điều chế này đã được thẩm định, chất lượng của ba loại bột cao khô đã được đánh giá, từ đó, nhóm nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho ba bán thành phẩm này. Nhóm cũng xác định được độ ổn định của cả ba loại bột cao khô ở điều kiện lão hóa cấp tốc là 6 tháng và ở điều kiện thử nghiệm dài hạn là 9 tháng.

Trên cơ sở sàng lọc tác dụng ức chế enzym chuyển hóa lipid và tác dụng hạ lipid máu in vivo, các nhà khoa học của Học viện Quân y đã xác định được tỷ lệ phối hợp của ba loại cao khô Táo mèo/Hà thủ ô đỏ/Cốt khí củ là 2,2/1,0/1,0. Nhóm nghiên cứu cũng đã khảo sát lựa chọn được thành phần tá dược, từ đó xây dựng được công thức và quy trình bào chế chế phẩm viên nang cứng Tabalix.

“Đề tài cung cấp những thông tin khoa học mới về một số hợp chất phân lập được từ ba loài dược liệu và hoạt tính ức chế enzym chuyển hóa lipid in vitro của chúng. Kết quả về nội dung

này đã được đăng trên một tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI và 6 tạp chí

chuyên ngành Dược uy tín trong nước”, TS. Hoàng Việt Dũng

cho biết.

Cũng theo TS. Hoàng Việt Dũng, ưu điểm của ba quy trình điều chế bột cao khô này là đã lựa chọn được dung môi tối ưu để chiết xuất thành phần hoạt chất chính từ các dược liệu và hạn chế tạp chất. Cùng với việc xây dựng được công thức và kỹ thuật bào chế cho sản phẩm viên nang cứng Tabalix thì nhóm nghiên cứu đã khẳng định được tác dụng hạ lipid máu trên động vật thực nghiệm của sản phẩm. Những dữ liệu về tính an toàn và hoạt tính của Tabalix là những minh chứng khoa học giúp khẳng định tính an toàn và hiệu quả của sản phẩm đối với người dùng.

Việc nghiên cứu và sản xuất thành công Tabalix là một thành công của nhóm nghiên cứu, góp phần cung cấp thêm một sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, an toàn với giá cả hợp lý và có hiệu quả trong dự phòng, hỗ trợ điều trị rối loạn lipid máu.

PHONG CHÂU

149 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.13C/13-18Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Ngọc ThạchCơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiKết quả:Hoàn chỉnh về mặt lý thuyết và xây dựng 3 mô hình công nghệ cho 3 loại tai biến cụ thể, từ đó có thể triển khai rộng cho nhiều loại hình tai biến khác, ở nhiều vùng khác trong khu vực Tây Bắc.Xây dựng và hoàn chỉnh việc triển khai công nghệ đa phương tiện trong việc xây dựng cổng thông tin dự báo đa tai biến, đa chức năng với những công nghệ mới (công nghệ Internet 4G, công nghệ đám mây, công nghệ điện mặt trời, cảm biến không dây, công nghệ học máy và công nghệ số, công nghệ phần mềm mã nguồn mở). Sản phẩm đã được chấp nhận đơn đăng ký giải pháp hữu ích với Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ HỆ THỐNG DỰ BÁO THỜI TIẾT TIỂU VÙNG VÀ CẢNH BÁO NGUY CƠ LŨ QUÉT, CHÁY RỪNG VÀ SÂU BỆNH NÔNG NGHIỆP CẤP HUYỆN VÙNG TÂY BẮC

148 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Táo mèo, rễ Hà thủ ô đỏ và rễ Cốt khí củ. Ba quy trình điều chế này đã được thẩm định, chất lượng của ba loại bột cao khô đã được đánh giá, từ đó, nhóm nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho ba bán thành phẩm này. Nhóm cũng xác định được độ ổn định của cả ba loại bột cao khô ở điều kiện lão hóa cấp tốc là 6 tháng và ở điều kiện thử nghiệm dài hạn là 9 tháng.

Trên cơ sở sàng lọc tác dụng ức chế enzym chuyển hóa lipid và tác dụng hạ lipid máu in vivo, các nhà khoa học của Học viện Quân y đã xác định được tỷ lệ phối hợp của ba loại cao khô Táo mèo/Hà thủ ô đỏ/Cốt khí củ là 2,2/1,0/1,0. Nhóm nghiên cứu cũng đã khảo sát lựa chọn được thành phần tá dược, từ đó xây dựng được công thức và quy trình bào chế chế phẩm viên nang cứng Tabalix.

“Đề tài cung cấp những thông tin khoa học mới về một số hợp chất phân lập được từ ba loài dược liệu và hoạt tính ức chế enzym chuyển hóa lipid in vitro của chúng. Kết quả về nội dung

này đã được đăng trên một tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI và 6 tạp chí

chuyên ngành Dược uy tín trong nước”, TS. Hoàng Việt Dũng

cho biết.

Cũng theo TS. Hoàng Việt Dũng, ưu điểm của ba quy trình điều chế bột cao khô này là đã lựa chọn được dung môi tối ưu để chiết xuất thành phần hoạt chất chính từ các dược liệu và hạn chế tạp chất. Cùng với việc xây dựng được công thức và kỹ thuật bào chế cho sản phẩm viên nang cứng Tabalix thì nhóm nghiên cứu đã khẳng định được tác dụng hạ lipid máu trên động vật thực nghiệm của sản phẩm. Những dữ liệu về tính an toàn và hoạt tính của Tabalix là những minh chứng khoa học giúp khẳng định tính an toàn và hiệu quả của sản phẩm đối với người dùng.

Việc nghiên cứu và sản xuất thành công Tabalix là một thành công của nhóm nghiên cứu, góp phần cung cấp thêm một sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, an toàn với giá cả hợp lý và có hiệu quả trong dự phòng, hỗ trợ điều trị rối loạn lipid máu.

PHONG CHÂU

149 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.13C/13-18Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Ngọc ThạchCơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà NộiKết quả:Hoàn chỉnh về mặt lý thuyết và xây dựng 3 mô hình công nghệ cho 3 loại tai biến cụ thể, từ đó có thể triển khai rộng cho nhiều loại hình tai biến khác, ở nhiều vùng khác trong khu vực Tây Bắc.Xây dựng và hoàn chỉnh việc triển khai công nghệ đa phương tiện trong việc xây dựng cổng thông tin dự báo đa tai biến, đa chức năng với những công nghệ mới (công nghệ Internet 4G, công nghệ đám mây, công nghệ điện mặt trời, cảm biến không dây, công nghệ học máy và công nghệ số, công nghệ phần mềm mã nguồn mở). Sản phẩm đã được chấp nhận đơn đăng ký giải pháp hữu ích với Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ HỆ THỐNG DỰ BÁO THỜI TIẾT TIỂU VÙNG VÀ CẢNH BÁO NGUY CƠ LŨ QUÉT, CHÁY RỪNG VÀ SÂU BỆNH NÔNG NGHIỆP CẤP HUYỆN VÙNG TÂY BẮC

150 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHƯA HIỆU QUẢ

Lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh là những thiên tai có sức tàn phá mạnh, đe dọa cuộc sống của con người. Có nhiều nguyên nhân gây ra những thiên tai này, trong đó nguyên nhân chính gây ra lũ quét là mưa, bão; gây ra cháy rừng là do thời tiết hanh khô, di dân tự do, đốt đất làm nương, đốt cỏ để chăn nuôi, hun khói lấy mật ong…; gây ra sâu bệnh là do sự xuất hiện của những tác nhân gây bệnh mới và sự biến đổi khí hậu theo hướng bất lợi cho cây trồng.

Theo PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch - Chủ nhiệm đề tài, các hệ thống dự báo khí tượng hiện nay ở nước ta rất phong phú và được sử dụng miễn phí song độ chính xác là khác nhau và khó có thể sử dụng phối hợp với các trạm đo mặt đất để nâng cao độ chính xác cho từng khu vực chi tiết, cụ thể là cấp huyện.

Tương tự, công việc dự báo thời tiết cũng đã có những bước tiến vượt bậc trên cơ sở kế thừa và phát triển các công nghệ mới. Tuy nhiên, về cơ bản, nước ta chưa có hệ thống cảnh báo tai biến có hiệu quả. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân,

Trong hai thập kỷ trở lại đây, Việt Nam là một trong 4 nước trên thế giới chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khí hậu cực đoan. Theo báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai quốc gia, ở Việt Nam, mỗi năm thiên tai cướp đi mạng sống của 466 người, thiệt hại trên 1,5 tỷ USD, tương đương 1,5% GDP. Diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, không theo quy luật như trước đây, tần suất tăng lên, cường độ mạnh hơn và phân bố rất khác biệt theo không gian địa lý. Chính vì vậy, việc cảnh báo đa tai biến ở thôn bản miền núi trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Áp dụng công nghệ 4.0 vào cảnh báo

đa tai biến ở thôn bản miền núi

151 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

trong đó nguyên nhân chính là hệ thống trạm đo khí tượng không đủ dày, vì vậy các thông số đưa vào tính toán không đáp ứng mô hình nên độ chính xác của dự báo còn thấp và thiếu chi tiết. Bên cạnh đó, hệ thống thiết bị hoạt động còn lạc hậu, không bền và không ổn định, thiếu các thiết bị thông tin hai chiều nhằm cung cấp dữ liệu cho cảnh báo và thông tin trở lại cho cộng đồng dân cư để phòng tránh tai biến. Chính vì vậy, các giải pháp phòng tránh tai biến mới chỉ mang tính định hướng, chưa thể áp dụng trong thực tế với điều kiện đặc thù của từng vùng, từng khu vực, trong khi hiện tượng tai biến xảy ra càng ngày càng không theo quy luật.

Trên thực tế, đã có nhiều giải pháp cảnh báo sớm cho từng loại tai biến được thử nghiệm. Tuy nhiên, hạn chế của cảnh báo hiện nay là sử dụng các nguồn dữ liệu hiện tại hoặc quá khứ, thiếu tính liên tục và thiếu tính cập nhật để dự báo. Kết quả dự báo thường mang tính khu vực, thiếu sự chi tiết và không định vị rõ ràng. Vì vậy, dự báo không cung cấp được thông tin chính xác, chi tiết theo từng vị trí (quy mô làng xã) nên khó áp dụng ở các địa phương. Điển hình, việc cảnh báo sâu bệnh vẫn được thực hiện thường xuyên ở cấp quốc gia trên bản tin “Thời tiết nông vụ”, hoặc bản tin của từng tỉnh đã đem lại những thông tin quý cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, các thông tin đó vẫn mang tính cảnh báo chung, chưa có những bản tin dạng bản đồ cho khu vực cụ thể nên chưa thu hút được đông đảo người sử dụng.

LẦN ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO ĐA TAI BIẾN

Trước thực trạng đó, các nhà khoa học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình và hệ thống dự báo thời tiết tiểu vùng và cảnh báo nguy cơ lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh nông nghiệp cấp huyện vùng Tây Bắc". Cụ thể, các nhà khoa học đã xây dựng hệ thống quan trắc tự động cảnh báo đa mục tiêu cấp huyện tại vùng Tây Bắc gồm 3 trạm: 01 trạm chính, 02 trạm đo mưa, 01 bẫy côn trùng. Trong đó, trạm chính là trạm quan trắc tự động đa cảm biến, sử dụng năng lượng mặt trời, kết nối thông tin toàn cầu Meteoblue qua mạng thông tin di động không dây (4G), có thể truyền tải thông tin với thời gian quan trắc 06 giây/lần thu thập số liệu. Trạm đo mưa cung cấp thông tin thời tiết tiểu vùng (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, lượng mưa, tốc độ gió, khí áp kế, nhiệt độ điểm sương, độ bốc hơi) và môi trường (mực nước sông, suối, hồ, đập) theo nhu cầu 10-20-30-60-120 phút/lần, hoạt động 24/24h tới cộng đồng qua Internet, mobifone, bảng điện tử, bản tin thời tiết nông vụ cấp huyện phát hàng ngày. Bên cạnh đó là bẫy côn trùng chụp ảnh và truyền hình ảnh tự động 1 ngày/lần. Các hệ thống này có thể kết nối tự động 2 chiều, trực tuyến với mạng lưới khí tượng/khí hậu toàn cầu meteoblue và thu nhận, thông báo thông tin qua máy tính để bàn, laptop, iPad, điện thoại di động, bảng điện tử. Các nhà khoa học đã lắp đặt hệ thống tại 03

150 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHƯA HIỆU QUẢ

Lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh là những thiên tai có sức tàn phá mạnh, đe dọa cuộc sống của con người. Có nhiều nguyên nhân gây ra những thiên tai này, trong đó nguyên nhân chính gây ra lũ quét là mưa, bão; gây ra cháy rừng là do thời tiết hanh khô, di dân tự do, đốt đất làm nương, đốt cỏ để chăn nuôi, hun khói lấy mật ong…; gây ra sâu bệnh là do sự xuất hiện của những tác nhân gây bệnh mới và sự biến đổi khí hậu theo hướng bất lợi cho cây trồng.

Theo PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch - Chủ nhiệm đề tài, các hệ thống dự báo khí tượng hiện nay ở nước ta rất phong phú và được sử dụng miễn phí song độ chính xác là khác nhau và khó có thể sử dụng phối hợp với các trạm đo mặt đất để nâng cao độ chính xác cho từng khu vực chi tiết, cụ thể là cấp huyện.

Tương tự, công việc dự báo thời tiết cũng đã có những bước tiến vượt bậc trên cơ sở kế thừa và phát triển các công nghệ mới. Tuy nhiên, về cơ bản, nước ta chưa có hệ thống cảnh báo tai biến có hiệu quả. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân,

Trong hai thập kỷ trở lại đây, Việt Nam là một trong 4 nước trên thế giới chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khí hậu cực đoan. Theo báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai quốc gia, ở Việt Nam, mỗi năm thiên tai cướp đi mạng sống của 466 người, thiệt hại trên 1,5 tỷ USD, tương đương 1,5% GDP. Diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, không theo quy luật như trước đây, tần suất tăng lên, cường độ mạnh hơn và phân bố rất khác biệt theo không gian địa lý. Chính vì vậy, việc cảnh báo đa tai biến ở thôn bản miền núi trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Áp dụng công nghệ 4.0 vào cảnh báo

đa tai biến ở thôn bản miền núi

151 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

trong đó nguyên nhân chính là hệ thống trạm đo khí tượng không đủ dày, vì vậy các thông số đưa vào tính toán không đáp ứng mô hình nên độ chính xác của dự báo còn thấp và thiếu chi tiết. Bên cạnh đó, hệ thống thiết bị hoạt động còn lạc hậu, không bền và không ổn định, thiếu các thiết bị thông tin hai chiều nhằm cung cấp dữ liệu cho cảnh báo và thông tin trở lại cho cộng đồng dân cư để phòng tránh tai biến. Chính vì vậy, các giải pháp phòng tránh tai biến mới chỉ mang tính định hướng, chưa thể áp dụng trong thực tế với điều kiện đặc thù của từng vùng, từng khu vực, trong khi hiện tượng tai biến xảy ra càng ngày càng không theo quy luật.

Trên thực tế, đã có nhiều giải pháp cảnh báo sớm cho từng loại tai biến được thử nghiệm. Tuy nhiên, hạn chế của cảnh báo hiện nay là sử dụng các nguồn dữ liệu hiện tại hoặc quá khứ, thiếu tính liên tục và thiếu tính cập nhật để dự báo. Kết quả dự báo thường mang tính khu vực, thiếu sự chi tiết và không định vị rõ ràng. Vì vậy, dự báo không cung cấp được thông tin chính xác, chi tiết theo từng vị trí (quy mô làng xã) nên khó áp dụng ở các địa phương. Điển hình, việc cảnh báo sâu bệnh vẫn được thực hiện thường xuyên ở cấp quốc gia trên bản tin “Thời tiết nông vụ”, hoặc bản tin của từng tỉnh đã đem lại những thông tin quý cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, các thông tin đó vẫn mang tính cảnh báo chung, chưa có những bản tin dạng bản đồ cho khu vực cụ thể nên chưa thu hút được đông đảo người sử dụng.

LẦN ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO ĐA TAI BIẾN

Trước thực trạng đó, các nhà khoa học của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình và hệ thống dự báo thời tiết tiểu vùng và cảnh báo nguy cơ lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh nông nghiệp cấp huyện vùng Tây Bắc". Cụ thể, các nhà khoa học đã xây dựng hệ thống quan trắc tự động cảnh báo đa mục tiêu cấp huyện tại vùng Tây Bắc gồm 3 trạm: 01 trạm chính, 02 trạm đo mưa, 01 bẫy côn trùng. Trong đó, trạm chính là trạm quan trắc tự động đa cảm biến, sử dụng năng lượng mặt trời, kết nối thông tin toàn cầu Meteoblue qua mạng thông tin di động không dây (4G), có thể truyền tải thông tin với thời gian quan trắc 06 giây/lần thu thập số liệu. Trạm đo mưa cung cấp thông tin thời tiết tiểu vùng (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, lượng mưa, tốc độ gió, khí áp kế, nhiệt độ điểm sương, độ bốc hơi) và môi trường (mực nước sông, suối, hồ, đập) theo nhu cầu 10-20-30-60-120 phút/lần, hoạt động 24/24h tới cộng đồng qua Internet, mobifone, bảng điện tử, bản tin thời tiết nông vụ cấp huyện phát hàng ngày. Bên cạnh đó là bẫy côn trùng chụp ảnh và truyền hình ảnh tự động 1 ngày/lần. Các hệ thống này có thể kết nối tự động 2 chiều, trực tuyến với mạng lưới khí tượng/khí hậu toàn cầu meteoblue và thu nhận, thông báo thông tin qua máy tính để bàn, laptop, iPad, điện thoại di động, bảng điện tử. Các nhà khoa học đã lắp đặt hệ thống tại 03

152 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

huyện nghiên cứu thí điểm: Cao Phong (tỉnh Hòa Bình), Thuận Châu (tỉnh Sơn La), Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang).

Một sản phẩm nữa của các nhà khoa học là phần mềm tích hợp trạm mặt đất và hệ thống cảnh báo thời tiết toàn cầu, cho phép truy cập số liệu thời tiết tự động và cảnh báo kịp thời các thông số thời tiết, môi trường phục vụ cảnh báo tai biến, truyền thông tin và các phương án ứng phó với lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh nông nghiệp. “Sản phẩm này có khả năng tích hợp trạm mặt đất và hệ thống cảnh báo thời tiết toàn cầu meteoblue cho phép truy cập số liệu thời tiết tự động và cảnh báo kịp thời các thông số thời tiết, môi trường trước 6 ngày, 60 phút/lần với độ chính xác trung bình 70%, 24h với độ chính xác 90%, thể hiện theo biểu đồ các điểm mưa trong bán kính 55km và biểu đồ kế hoạch canh tác cây trồng 06 ngày. Phần mềm này có giao diện tiếng Việt, dễ sử dụng, có thể chuyển thông tin theo dạng SMS qua mạng điện thoại di động", PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch cho biết.

Các nhà khoa học cũng xây dựng cổng thông tin đa năng cảnh báo sớm về thời tiết, khí hậu và tai biến cho 3 huyện, sử dụng công nghệ đám mây chạy trong môi trường internet. Cổng thông tin này được xây dựng trên công nghệ WEBGIS mã nguồn mở, chạy trên miền của mạng Internet quốc gia, có thể xuất dữ liệu và truyền thông tin theo dạng web, email, SMS qua mạng điện thoại di động. Hệ thống bao gồm 3 công

cụ riêng biệt về cảnh báo tai biến lũ quét, cháy rừng và cảnh báo sâu bệnh nông nghiệp. Hệ thống kết nối thông tin về các trạm phục vụ cảnh báo tai biến trước 6 ngày đối với tai biến lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh nông nghiệp (3 loại sâu bệnh: bệnh đạo ôn và sâu đục thân hại lúa, ngô, cam) thể hiện theo tỷ lệ bản đồ 1: 10.000 ở quy mô cấp huyện với giao diện tiếng Việt, dễ sử dụng.

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch khẳng định, các sản phẩm của đề tài có thể phục vụ trực tiếp, tích cực cho sản xuất nông lâm, nghiệp theo hướng phát triển nền nông nghiệp thông minh. Trước mắt là hướng dẫn thời gian phun thuốc trừ sâu phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng nông nghiệp, từ đó có thể giảm chi phí trong sản xuất và nâng cao hiệu quả của việc phòng trừ sâu bệnh. Dự báo thời tiết sớm 6 ngày với độ chính xác cao và chi tiết đến cấp làng xã cho phép triển khai việc gieo trồng và tưới hợp lý, chính xác cho các loại cây trồng cạn. “Từ việc cảnh báo sớm các loại tai biến, người quản lý và từng người dân có thể triển khai sớm, kịp thời các biện pháp ứng xử thích hợp, từ đó tránh được hoặc giảm thiểu được thiệt hại khi tai biến xảy ra”, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch nhấn mạnh.

Các kết quả của đề tài đã chuyển giao cho 3 huyện thông qua các đợt tập huấn cho người sử dụng và đạt kết quả tốt. Điển hình, sau thời gian thử nghiệm, nhận thấy hiệu quả của trạm thời tiết thông minh trong việc dự báo thời tiết và cảnh báo thiên tai, Phòng Nông nghiệp huyện đã tham mưu cho UBND huyện Hoàng Su Phì xây dựng Dự án ứng dụng trạm thời tiết thông minh trên phạm vi 19 xã với trên 64.700 người dân được thụ hưởng gián tiếp. “Với tác động nhiều mặt về kinh tế, xã hội, việc lắp đặt trạm thời tiết thông minh tại 19 xã của huyện sẽ hỗ trợ tích cực trong công tác phòng chống, cảnh báo thiên tai, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra trên địa bàn huyện”, ông Lý Chòi Nhàn, Trưởng phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Hoàng Su Phì cho biết. Các nhà khoa học hy vọng, những kết quả của đề tài có thể mở rộng ra cho nhiều vùng núi khác, trước hết là toàn vùng Tây Bắc.

MINH ĐỨC

153 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.24C/13-18.Chủ trì đề tài: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ nhiệm: TS. Hoàng Thị Thu HươngKết quả:Điều tra, đánh giá một cách hệ thống, đầy đủ các tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa của khu vực hồ Hòa Bình; đánh giá thực trạng phát phát triển du lịch của khu vực để từ đó có căn cứ khoa học xây dựng những sản phẩm du lịch đặc thù.Xây dựng 6 mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, trong đó, mô hình bảo tàng tiền sử Hòa Bình đã được doanh nghiệp đầu tư xây dựng. Đề xuất các giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm đưa du lịch hồ Hòa Bình phát triển đúng hướng và bền vững đó là: Xây dựng WebGIS phục vụ quảng bá và điều hành du lịch; Giải pháp cung cấp nước sinh hoạt và xử lý nước thải, rác thải cho các điểm du lịch cộng đồng; Xây dựng bộ quy tắc và hướng dẫn phát triển du lịch bền vững vùng lòng hồ; Giải pháp về cơ chế chính sách, quy hoạch và thực hiện quy hoạch; Giải pháp đầu tư phát triển du lịch; Giải pháp tổ chức và quản lý du lịch; Giải pháp về thị trường và quảng bá xúc tiến du lịch, Giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực; Giải pháp đảm bảo an toàn hồ đập và an ninh quốc phòng.Xây dựng được cơ sở dữ liệu du lịch khu vực hồ Hòa Bình và khôi phục hình ảnh lòng hồ Hòa Bình trước và sau khi xây đập thủy điện để phục vụ cho việc trưng bày tại các bảo tàng chuyên đề.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH VÙNG LÒNG HỒ HÒA BÌNH

152 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

huyện nghiên cứu thí điểm: Cao Phong (tỉnh Hòa Bình), Thuận Châu (tỉnh Sơn La), Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang).

Một sản phẩm nữa của các nhà khoa học là phần mềm tích hợp trạm mặt đất và hệ thống cảnh báo thời tiết toàn cầu, cho phép truy cập số liệu thời tiết tự động và cảnh báo kịp thời các thông số thời tiết, môi trường phục vụ cảnh báo tai biến, truyền thông tin và các phương án ứng phó với lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh nông nghiệp. “Sản phẩm này có khả năng tích hợp trạm mặt đất và hệ thống cảnh báo thời tiết toàn cầu meteoblue cho phép truy cập số liệu thời tiết tự động và cảnh báo kịp thời các thông số thời tiết, môi trường trước 6 ngày, 60 phút/lần với độ chính xác trung bình 70%, 24h với độ chính xác 90%, thể hiện theo biểu đồ các điểm mưa trong bán kính 55km và biểu đồ kế hoạch canh tác cây trồng 06 ngày. Phần mềm này có giao diện tiếng Việt, dễ sử dụng, có thể chuyển thông tin theo dạng SMS qua mạng điện thoại di động", PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch cho biết.

Các nhà khoa học cũng xây dựng cổng thông tin đa năng cảnh báo sớm về thời tiết, khí hậu và tai biến cho 3 huyện, sử dụng công nghệ đám mây chạy trong môi trường internet. Cổng thông tin này được xây dựng trên công nghệ WEBGIS mã nguồn mở, chạy trên miền của mạng Internet quốc gia, có thể xuất dữ liệu và truyền thông tin theo dạng web, email, SMS qua mạng điện thoại di động. Hệ thống bao gồm 3 công

cụ riêng biệt về cảnh báo tai biến lũ quét, cháy rừng và cảnh báo sâu bệnh nông nghiệp. Hệ thống kết nối thông tin về các trạm phục vụ cảnh báo tai biến trước 6 ngày đối với tai biến lũ quét, cháy rừng và sâu bệnh nông nghiệp (3 loại sâu bệnh: bệnh đạo ôn và sâu đục thân hại lúa, ngô, cam) thể hiện theo tỷ lệ bản đồ 1: 10.000 ở quy mô cấp huyện với giao diện tiếng Việt, dễ sử dụng.

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch khẳng định, các sản phẩm của đề tài có thể phục vụ trực tiếp, tích cực cho sản xuất nông lâm, nghiệp theo hướng phát triển nền nông nghiệp thông minh. Trước mắt là hướng dẫn thời gian phun thuốc trừ sâu phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng nông nghiệp, từ đó có thể giảm chi phí trong sản xuất và nâng cao hiệu quả của việc phòng trừ sâu bệnh. Dự báo thời tiết sớm 6 ngày với độ chính xác cao và chi tiết đến cấp làng xã cho phép triển khai việc gieo trồng và tưới hợp lý, chính xác cho các loại cây trồng cạn. “Từ việc cảnh báo sớm các loại tai biến, người quản lý và từng người dân có thể triển khai sớm, kịp thời các biện pháp ứng xử thích hợp, từ đó tránh được hoặc giảm thiểu được thiệt hại khi tai biến xảy ra”, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch nhấn mạnh.

Các kết quả của đề tài đã chuyển giao cho 3 huyện thông qua các đợt tập huấn cho người sử dụng và đạt kết quả tốt. Điển hình, sau thời gian thử nghiệm, nhận thấy hiệu quả của trạm thời tiết thông minh trong việc dự báo thời tiết và cảnh báo thiên tai, Phòng Nông nghiệp huyện đã tham mưu cho UBND huyện Hoàng Su Phì xây dựng Dự án ứng dụng trạm thời tiết thông minh trên phạm vi 19 xã với trên 64.700 người dân được thụ hưởng gián tiếp. “Với tác động nhiều mặt về kinh tế, xã hội, việc lắp đặt trạm thời tiết thông minh tại 19 xã của huyện sẽ hỗ trợ tích cực trong công tác phòng chống, cảnh báo thiên tai, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra trên địa bàn huyện”, ông Lý Chòi Nhàn, Trưởng phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Hoàng Su Phì cho biết. Các nhà khoa học hy vọng, những kết quả của đề tài có thể mở rộng ra cho nhiều vùng núi khác, trước hết là toàn vùng Tây Bắc.

MINH ĐỨC

153 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.24C/13-18.Chủ trì đề tài: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ nhiệm: TS. Hoàng Thị Thu HươngKết quả:Điều tra, đánh giá một cách hệ thống, đầy đủ các tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa của khu vực hồ Hòa Bình; đánh giá thực trạng phát phát triển du lịch của khu vực để từ đó có căn cứ khoa học xây dựng những sản phẩm du lịch đặc thù.Xây dựng 6 mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, trong đó, mô hình bảo tàng tiền sử Hòa Bình đã được doanh nghiệp đầu tư xây dựng. Đề xuất các giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm đưa du lịch hồ Hòa Bình phát triển đúng hướng và bền vững đó là: Xây dựng WebGIS phục vụ quảng bá và điều hành du lịch; Giải pháp cung cấp nước sinh hoạt và xử lý nước thải, rác thải cho các điểm du lịch cộng đồng; Xây dựng bộ quy tắc và hướng dẫn phát triển du lịch bền vững vùng lòng hồ; Giải pháp về cơ chế chính sách, quy hoạch và thực hiện quy hoạch; Giải pháp đầu tư phát triển du lịch; Giải pháp tổ chức và quản lý du lịch; Giải pháp về thị trường và quảng bá xúc tiến du lịch, Giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực; Giải pháp đảm bảo an toàn hồ đập và an ninh quốc phòng.Xây dựng được cơ sở dữ liệu du lịch khu vực hồ Hòa Bình và khôi phục hình ảnh lòng hồ Hòa Bình trước và sau khi xây đập thủy điện để phục vụ cho việc trưng bày tại các bảo tàng chuyên đề.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH VÙNG LÒNG HỒ HÒA BÌNH

154 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Việc cân bằng được yêu cầu về an ninh - môi trường với nhu cầu du lịch ngày càng tăng, không làm cạn kiệt tài nguyên hoặc gây ô nhiễm, đặc biệt là bảo tồn được tính đa dạng của các di sản văn hóa và vẫn chia sẻ được những lợi ích thu được từ du lịch với cộng đồng địa phương là điều không dễ dàng. Để làm được điều này đòi hỏi cần có những nghiên cứu toàn diện nhằm đưa ra cơ sở khoa học cho việc thực thi quy hoạch và thiết lập quy tắc hợp lý cho các bên tham gia. Đó là nhiệm vụ mà các nhà khoa học đã kết hợp với nhà quản lý, doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa

phương cùng tìm lời giải trong hai năm (2017 - 2019) thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học và công nghệ, xây dựng mô hình phục vụ bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cho phát triển bền vững du lịch vùng lòng hồ Hòa Bình”.

CHIA SẺ LỢI ÍCH VỚI CỘNG ĐỒNG

Du lịch cộng đồng đã bắt đầu xuất hiện ở khu vực hồ Hòa Bình từ những năm 1980 và phát triển nở rộ trong vòng vài năm trở lại đây. Với đặc trưng bởi văn hóa Mường, tại Hòa Bình đã có

Khu vực hồ thủy điện Hòa Bình có nhiều nguồn tài nguyên du lịch nổi bật như phong cảnh hữu tình, hệ sinh thái đặc sắc được ví như “Hạ Long trên núi”, các di tích khảo cổ tiêu biểu cho nền văn hóa tiền sử Hòa Bình và cộng đồng cư dân các dân tộc như Mường, Thái, Tày, Dao... đa dạng bản sắc. Nơi đây cũng được quy hoạch trở thành một trong 12 Khu du lịch quốc gia trọng tâm của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Nhưng phát triển du lịch như thế nào để không ảnh hưởng tới Hồ thủy điện Hòa Bình, vốn đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và là hồ chứa cung cấp nước sinh hoạt, nước tưới tiêu nông nghiệp và góp phần điều tiết lũ lụt cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng?

BỘ CÔNG CỤ CẦN THIẾTĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DU LỊCH VÙNGLÒNG HỒ HÒA BÌNHDU LỊCH VÙNGLÒNG HỒ HÒA BÌNH

155 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

một số bảo tàng như Bảo tàng Không gian Văn hóa Mường, Bảo tàng Di sản văn hóa Mường... nhưng chủ yếu vẫn mang tính chất sưu tập, trưng bày chuyên môn. Để đa dạng hóa hơn các mô hình bảo tàng, đề tài đã đề xuất mô hình bảo tàng mới - “Bảo tàng sinh thái cộng đồng Mường”, đặt ngay trong lòng các làng làm du lịch của người Mường, biến người dân trở thành lực lượng kiến tạo và duy trì bảo tàng hàng ngày. Du khách đến thăm bảo tàng có thể cùng tham gia trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt hàng ngày với người dân thông qua các hoạt động, như làm nghề thủ công truyền thống, trồng trọt, đánh bắt cá, thực hành các nghi lễ, biểu diễn văn nghệ, nấu ăn… trong không gian bản làng.

Tuy nhiên, từ trước đến nay, không phải bản làng nào thực hành du lịch cộng đồng cũng thành công. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng nguyên nhân thất bại chủ yếu đến từ việc thiếu mô hình quản lý phù hợp. “Du lịch bền vững luôn phải gắn với việc tạo ra sinh kế và chia sẻ lợi ích công bằng cho người dân tham gia. Một mô hình quản lý tốt cho phép cộng đồng chủ động tham gia và nhận được hỗ trợ từ các bên liên quan”, chủ nhiệm đề tài - TS. Hoàng Thị Thu Hương (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) nói và cho biết họ đã đề xuất “Mô hình quản lý vận hành du lịch cộng đồng” nhằm phục vụ cho ý tưởng bảo tàng sinh thái cộng đồng trên.

Mô hình quản lý này có sự tham gia của chính quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng địa phương. Theo chiều dọc gồm 3 cấp: ban quản lý (phụ trách điều hành chung, hỗ trợ pháp lý, xây dựng quy chế làm việc thống nhất), ban chuyên môn (hỗ trợ tư vấn, đào tạo nhân lực, tìm kiếm và phân bổ nguồn khách, chuẩn hóa chuỗi dịch vụ ...) và các tổ kỹ thuật (tổ ẩm thực, văn nghệ, hàng lưu niệm, hướng dẫn viên, vận chuyển, lưu trú…). Tùy điều kiện tài chính, nhân lực, vật lực, từng hộ gia đình người dân địa phương có thể tham gia vào một hoặc một vài tổ kỹ thuật phù hợp để đều được hưởng lợi từ du lịch – tránh việc chỉ một vài hộ, hay công ty du lịch có tiềm lực kinh tế làm tất cả công việc trong chuỗi giá trị như thấy ở nhiều nơi. Đề tài mong muốn kết hợp ý tưởng bảo tàng sinh thái cộng đồng trên gắn với các mô hình du lịch cộng đồng ven hồ như: xóm Ngòi (Tân Lạc), xóm Đá Bia, xóm Sưng, xóm Ké, xóm Mó Hém (Đà Bắc)…

Để đảm bảo việc phát triển du lịch bền vững tại địa phương, nhóm nghiên cứu cũng xây dựng một bộ quy tắc ứng xử và hướng dẫn phát triển du lịch bền vững vùng lòng hồ Hòa Bình trên cơ sở thảo luận với tất cả các bên liên quan tại đây như chính quyền các xã, huyện, tỉnh; doanh nghiệp; người dân, du khách trong và ngoài nước. Các quy tắc này hướng đến việc sử dụng tài nguyên một cách hợp lý; bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi

154 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Việc cân bằng được yêu cầu về an ninh - môi trường với nhu cầu du lịch ngày càng tăng, không làm cạn kiệt tài nguyên hoặc gây ô nhiễm, đặc biệt là bảo tồn được tính đa dạng của các di sản văn hóa và vẫn chia sẻ được những lợi ích thu được từ du lịch với cộng đồng địa phương là điều không dễ dàng. Để làm được điều này đòi hỏi cần có những nghiên cứu toàn diện nhằm đưa ra cơ sở khoa học cho việc thực thi quy hoạch và thiết lập quy tắc hợp lý cho các bên tham gia. Đó là nhiệm vụ mà các nhà khoa học đã kết hợp với nhà quản lý, doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa

phương cùng tìm lời giải trong hai năm (2017 - 2019) thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học và công nghệ, xây dựng mô hình phục vụ bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cho phát triển bền vững du lịch vùng lòng hồ Hòa Bình”.

CHIA SẺ LỢI ÍCH VỚI CỘNG ĐỒNG

Du lịch cộng đồng đã bắt đầu xuất hiện ở khu vực hồ Hòa Bình từ những năm 1980 và phát triển nở rộ trong vòng vài năm trở lại đây. Với đặc trưng bởi văn hóa Mường, tại Hòa Bình đã có

Khu vực hồ thủy điện Hòa Bình có nhiều nguồn tài nguyên du lịch nổi bật như phong cảnh hữu tình, hệ sinh thái đặc sắc được ví như “Hạ Long trên núi”, các di tích khảo cổ tiêu biểu cho nền văn hóa tiền sử Hòa Bình và cộng đồng cư dân các dân tộc như Mường, Thái, Tày, Dao... đa dạng bản sắc. Nơi đây cũng được quy hoạch trở thành một trong 12 Khu du lịch quốc gia trọng tâm của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Nhưng phát triển du lịch như thế nào để không ảnh hưởng tới Hồ thủy điện Hòa Bình, vốn đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và là hồ chứa cung cấp nước sinh hoạt, nước tưới tiêu nông nghiệp và góp phần điều tiết lũ lụt cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng?

BỘ CÔNG CỤ CẦN THIẾTĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

DU LỊCH VÙNGLÒNG HỒ HÒA BÌNHDU LỊCH VÙNGLÒNG HỒ HÒA BÌNH

155 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

một số bảo tàng như Bảo tàng Không gian Văn hóa Mường, Bảo tàng Di sản văn hóa Mường... nhưng chủ yếu vẫn mang tính chất sưu tập, trưng bày chuyên môn. Để đa dạng hóa hơn các mô hình bảo tàng, đề tài đã đề xuất mô hình bảo tàng mới - “Bảo tàng sinh thái cộng đồng Mường”, đặt ngay trong lòng các làng làm du lịch của người Mường, biến người dân trở thành lực lượng kiến tạo và duy trì bảo tàng hàng ngày. Du khách đến thăm bảo tàng có thể cùng tham gia trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt hàng ngày với người dân thông qua các hoạt động, như làm nghề thủ công truyền thống, trồng trọt, đánh bắt cá, thực hành các nghi lễ, biểu diễn văn nghệ, nấu ăn… trong không gian bản làng.

Tuy nhiên, từ trước đến nay, không phải bản làng nào thực hành du lịch cộng đồng cũng thành công. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng nguyên nhân thất bại chủ yếu đến từ việc thiếu mô hình quản lý phù hợp. “Du lịch bền vững luôn phải gắn với việc tạo ra sinh kế và chia sẻ lợi ích công bằng cho người dân tham gia. Một mô hình quản lý tốt cho phép cộng đồng chủ động tham gia và nhận được hỗ trợ từ các bên liên quan”, chủ nhiệm đề tài - TS. Hoàng Thị Thu Hương (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) nói và cho biết họ đã đề xuất “Mô hình quản lý vận hành du lịch cộng đồng” nhằm phục vụ cho ý tưởng bảo tàng sinh thái cộng đồng trên.

Mô hình quản lý này có sự tham gia của chính quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng địa phương. Theo chiều dọc gồm 3 cấp: ban quản lý (phụ trách điều hành chung, hỗ trợ pháp lý, xây dựng quy chế làm việc thống nhất), ban chuyên môn (hỗ trợ tư vấn, đào tạo nhân lực, tìm kiếm và phân bổ nguồn khách, chuẩn hóa chuỗi dịch vụ ...) và các tổ kỹ thuật (tổ ẩm thực, văn nghệ, hàng lưu niệm, hướng dẫn viên, vận chuyển, lưu trú…). Tùy điều kiện tài chính, nhân lực, vật lực, từng hộ gia đình người dân địa phương có thể tham gia vào một hoặc một vài tổ kỹ thuật phù hợp để đều được hưởng lợi từ du lịch – tránh việc chỉ một vài hộ, hay công ty du lịch có tiềm lực kinh tế làm tất cả công việc trong chuỗi giá trị như thấy ở nhiều nơi. Đề tài mong muốn kết hợp ý tưởng bảo tàng sinh thái cộng đồng trên gắn với các mô hình du lịch cộng đồng ven hồ như: xóm Ngòi (Tân Lạc), xóm Đá Bia, xóm Sưng, xóm Ké, xóm Mó Hém (Đà Bắc)…

Để đảm bảo việc phát triển du lịch bền vững tại địa phương, nhóm nghiên cứu cũng xây dựng một bộ quy tắc ứng xử và hướng dẫn phát triển du lịch bền vững vùng lòng hồ Hòa Bình trên cơ sở thảo luận với tất cả các bên liên quan tại đây như chính quyền các xã, huyện, tỉnh; doanh nghiệp; người dân, du khách trong và ngoài nước. Các quy tắc này hướng đến việc sử dụng tài nguyên một cách hợp lý; bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi

156 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

trường nước; phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, đồng thời thu hút sự tham gia và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.

Ngoài những nguyên tắc chung trên còn có những quy tắc riêng dành cho từng bên như chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp lữ hành, hướng dẫn viên du lịch, vận tải lòng hồ, điểm mua sắm... Việc tập hợp được sự tham gia của 4 bên (nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng người dân) ngay từ giai đoạn đầu đã góp phần đảm bảo cho các nhóm đều có tiếng nói trong việc xây dựng các quy tắc và hiểu được những đòi hỏi về phát triển bền vững.

TÍNH TOÁN “SỨC TẢI” DU LỊCH

Bên cạnh hợp phần du lịch cộng đồng - với tiêu chí quan trọng là đảm bảo tính tham gia, quyền lợi của người dân địa phương, thì đa phần các khu du lịch đều mong muốn phát triển các hợp phần khác để tăng doanh thu. Tuy nhiên kết hợp như thế nào và ngưỡng "tải" bao nhiêu để không làm cạn kiệt tài nguyên và gây ảnh hưởng môi trường là bài toán quan trọng.

Hiện nay, khu vực hồ Hòa Bình đã có sẵn một số sản phẩm du lịch như du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch cuối tuần và du lịch tham quan - khám phá. Trên cơ sở điều tra khảo sát và đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tại địa

phương, đề tài nghiên cứu đã gợi ý xây dựng thêm một số mô hình sản phẩm mới nhằm phát huy các giá trị tài nguyên du lịch khác của địa phương như du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch khoa học gắn với di sản văn hóa và thiên nhiên như thăm quan bảo tàng tiền sử, bảo tàng thủy điện, bảo tàng sinh thái cộng đồng Mường, bảo tàng địa chất…

Thông qua việc đánh giá sức chứa du lịch, đánh giá các tác động môi trường - kinh tế - xã hội..., nhóm nghiên cứu đã xây dựng được những kịch bản phát triển và quy hoạch chi tiết về tổ chức không gian và phân khu du lịch cho vùng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng để duy trì lượng khách vừa phải khiến không một nguồn lực nào bị cạn kiệt hoặc chịu sức ép quá lớn mà vẫn đảm bảo doanh thu, khu vực hồ Hòa Bình cần phát triển các loại hình du lịch thực sự cao cấp với quy trình chất lượng tốt.

Còn những loại hình dễ thực hiện như du lịch tâm linh, dù khá nổi tiếng ở đây, nhưng có một số hạn chế như: mang tính mùa vụ cao (chỉ tập trung chủ yếu vào dịp sau Tết), sức chứa du lịch của các đền ven hồ thấp, thời gian lưu trú của du khách ngắn. Vì vậy loại hình du lịch này nên được kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng hoặc du lịch cộng đồng để giảm sức tải cho các điểm du lịch tâm linh, kéo dài thời gian lưu trú của du khách và tăng doanh thu du lịch.

Hiện nay, đa số các địa phương làm du lịch trong nước đều

157 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

có một vài sản phẩm chủ yếu, nhưng chính sự rời rạc, thiếu liên kết thành mạng lưới khiến việc giữ chân du khách trở nên khó khăn. Nhiều khu du lịch đã bị phá vỡ bởi tư duy ăn xổi, phát triển tràn lan chạy theo số lượng. Năm 2018, trung bình cả nước đón 95,6 triệu lượt khách, tương đương 0,99 du khách/người dân, trong khi đó ước tính huyện Sa Pa có trên 2,4 triệu lượt khách du lịch, gấp 40 lần số dân của huyện (khoảng 60.000 người, số liệu năm 2016). Áp lực này tương đương với những khu vực quá tải hàng đầu thế giới, khiến không chỉ người dân địa phương mà cả cơ quan quản lý cũng có phần lúng túng trong việc đưa ra những phương án phát triển hài hòa.

Kinh nghiệm quốc tế chỉ ra những hệ lụy đáng ngại. Điển hình là đảo Boracay - một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất của Philippines, đón tiếp trên 1,7 triệu khách mỗi năm - mới bị chính thức đóng cửa vào tháng 6/2018 để xử lý tình trạng ô nhiễm biển do quá tải du lịch. Đầu năm 2019, hòn đảo mở cửa trở lại với các hoạt động và hạ tầng du lịch được quản lý khắt khe hơn, nhưng đã chịu tổn thất ước tính là 0,4 - 1,6 tỉ USD cho nền kinh tế Philippines.

Nếu không muốn lặp lại, Hòa Bình sẽ phải nhanh chóng chọn cách làm khác. Về mặt tổng thể, sức chứa du lịch của vùng lòng hồ Hòa Bình tối đa ước tính khoảng 76,5 nghìn khách/ngày. Đề tài cũng tính toán thêm sức chứa cho một số điểm du lịch cụ thể. Điển hình như mô hình du lịch cộng đồng và bảo tàng sinh thái cộng đồng Mường nếu được đặt tại xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc có thể đón 512 khách/ngày để đảm bảo các hoạt động không gây ảnh hưởng đến môi trường sống và nằm trong khả năng quản lý của cộng đồng. Với ngưỡng kiểm soát như thế, cộng đồng cần tập trung tăng cường các dịch vụ cho du khách trải nghiệm và kéo dài thời gian lưu trú thay vì gia tăng số lượng khách.

Bên cạnh đó, các chuyên gia môi trường cũng đã nghiên cứu đề xuất giải pháp cung cấp nước sạch và công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt (dạng rắn và lỏng) cho khu du lịch lòng hồ. Nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý và quảng bá du lịch địa phương, đề tài cũng xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa, cơ sở hạ tầng du lịch; xây dựng hình ảnh khu vực lòng hồ Hòa Bình trước và sau khi có đập thủy điện từ tư liệu viễn thám (ảnh máy bay và ảnh vệ tinh) và WebGIS. Những dữ liệu được số hóa đầy đủ là

156 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

trường nước; phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, đồng thời thu hút sự tham gia và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.

Ngoài những nguyên tắc chung trên còn có những quy tắc riêng dành cho từng bên như chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp lữ hành, hướng dẫn viên du lịch, vận tải lòng hồ, điểm mua sắm... Việc tập hợp được sự tham gia của 4 bên (nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng người dân) ngay từ giai đoạn đầu đã góp phần đảm bảo cho các nhóm đều có tiếng nói trong việc xây dựng các quy tắc và hiểu được những đòi hỏi về phát triển bền vững.

TÍNH TOÁN “SỨC TẢI” DU LỊCH

Bên cạnh hợp phần du lịch cộng đồng - với tiêu chí quan trọng là đảm bảo tính tham gia, quyền lợi của người dân địa phương, thì đa phần các khu du lịch đều mong muốn phát triển các hợp phần khác để tăng doanh thu. Tuy nhiên kết hợp như thế nào và ngưỡng "tải" bao nhiêu để không làm cạn kiệt tài nguyên và gây ảnh hưởng môi trường là bài toán quan trọng.

Hiện nay, khu vực hồ Hòa Bình đã có sẵn một số sản phẩm du lịch như du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch cuối tuần và du lịch tham quan - khám phá. Trên cơ sở điều tra khảo sát và đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tại địa

phương, đề tài nghiên cứu đã gợi ý xây dựng thêm một số mô hình sản phẩm mới nhằm phát huy các giá trị tài nguyên du lịch khác của địa phương như du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch khoa học gắn với di sản văn hóa và thiên nhiên như thăm quan bảo tàng tiền sử, bảo tàng thủy điện, bảo tàng sinh thái cộng đồng Mường, bảo tàng địa chất…

Thông qua việc đánh giá sức chứa du lịch, đánh giá các tác động môi trường - kinh tế - xã hội..., nhóm nghiên cứu đã xây dựng được những kịch bản phát triển và quy hoạch chi tiết về tổ chức không gian và phân khu du lịch cho vùng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng để duy trì lượng khách vừa phải khiến không một nguồn lực nào bị cạn kiệt hoặc chịu sức ép quá lớn mà vẫn đảm bảo doanh thu, khu vực hồ Hòa Bình cần phát triển các loại hình du lịch thực sự cao cấp với quy trình chất lượng tốt.

Còn những loại hình dễ thực hiện như du lịch tâm linh, dù khá nổi tiếng ở đây, nhưng có một số hạn chế như: mang tính mùa vụ cao (chỉ tập trung chủ yếu vào dịp sau Tết), sức chứa du lịch của các đền ven hồ thấp, thời gian lưu trú của du khách ngắn. Vì vậy loại hình du lịch này nên được kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng hoặc du lịch cộng đồng để giảm sức tải cho các điểm du lịch tâm linh, kéo dài thời gian lưu trú của du khách và tăng doanh thu du lịch.

Hiện nay, đa số các địa phương làm du lịch trong nước đều

157 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

có một vài sản phẩm chủ yếu, nhưng chính sự rời rạc, thiếu liên kết thành mạng lưới khiến việc giữ chân du khách trở nên khó khăn. Nhiều khu du lịch đã bị phá vỡ bởi tư duy ăn xổi, phát triển tràn lan chạy theo số lượng. Năm 2018, trung bình cả nước đón 95,6 triệu lượt khách, tương đương 0,99 du khách/người dân, trong khi đó ước tính huyện Sa Pa có trên 2,4 triệu lượt khách du lịch, gấp 40 lần số dân của huyện (khoảng 60.000 người, số liệu năm 2016). Áp lực này tương đương với những khu vực quá tải hàng đầu thế giới, khiến không chỉ người dân địa phương mà cả cơ quan quản lý cũng có phần lúng túng trong việc đưa ra những phương án phát triển hài hòa.

Kinh nghiệm quốc tế chỉ ra những hệ lụy đáng ngại. Điển hình là đảo Boracay - một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất của Philippines, đón tiếp trên 1,7 triệu khách mỗi năm - mới bị chính thức đóng cửa vào tháng 6/2018 để xử lý tình trạng ô nhiễm biển do quá tải du lịch. Đầu năm 2019, hòn đảo mở cửa trở lại với các hoạt động và hạ tầng du lịch được quản lý khắt khe hơn, nhưng đã chịu tổn thất ước tính là 0,4 - 1,6 tỉ USD cho nền kinh tế Philippines.

Nếu không muốn lặp lại, Hòa Bình sẽ phải nhanh chóng chọn cách làm khác. Về mặt tổng thể, sức chứa du lịch của vùng lòng hồ Hòa Bình tối đa ước tính khoảng 76,5 nghìn khách/ngày. Đề tài cũng tính toán thêm sức chứa cho một số điểm du lịch cụ thể. Điển hình như mô hình du lịch cộng đồng và bảo tàng sinh thái cộng đồng Mường nếu được đặt tại xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc có thể đón 512 khách/ngày để đảm bảo các hoạt động không gây ảnh hưởng đến môi trường sống và nằm trong khả năng quản lý của cộng đồng. Với ngưỡng kiểm soát như thế, cộng đồng cần tập trung tăng cường các dịch vụ cho du khách trải nghiệm và kéo dài thời gian lưu trú thay vì gia tăng số lượng khách.

Bên cạnh đó, các chuyên gia môi trường cũng đã nghiên cứu đề xuất giải pháp cung cấp nước sạch và công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt (dạng rắn và lỏng) cho khu du lịch lòng hồ. Nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý và quảng bá du lịch địa phương, đề tài cũng xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa, cơ sở hạ tầng du lịch; xây dựng hình ảnh khu vực lòng hồ Hòa Bình trước và sau khi có đập thủy điện từ tư liệu viễn thám (ảnh máy bay và ảnh vệ tinh) và WebGIS. Những dữ liệu được số hóa đầy đủ là

158 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nền tảng quan trọng để các bên liên quan tiếp cận dễ dàng.

Theo TS. Vũ Kim Chi - thư ký đề tài, trong tương lai nếu có các nghiên cứu tiếp nối hoặc được doanh nghiệp hay nhà quản lý tiếp quản đầu tư, thì hệ thống cơ sở dữ liệu này có thể thiết kế thành các ứng dụng máy tính, điện thoại thông minh cho phép cộng đồng và khách du lịch tìm kiếm thông tin dễ dàng hơn; hoặc thậm chí tạo ra các gói du lịch thực tế ảo (VR) tham quan tại chỗ.

CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ CHO TỈNH HÒA BÌNH

Bộ quy tắc phát triển du lịch bền vững và WebGIS đã được tiến hành tham vấn ý kiến của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình và các bên liên quan để hoàn thiện. Được biết, Sở sẽ sẵn sàng tiếp nhận những sản phẩm này sau khi đề tài nghiệm thu cấp Nhà nước để đưa vào khai thác, phát hành.

Trong năm 2019, nhóm nghiên cứu đã tổ chức 02 khóa đào tạo tập huấn cho tỉnh Hòa Bình, đồng thời xây dựng 02 bộ tài liệu phục vụ cho những khóa tập huấn này gồm: 01 bộ tài liệu giới thiệu về tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa khu vực hồ Hòa Bình và 01 bộ tài liệu cho cộng đồng địa phương về du lịch

cộng đồng, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch và qui tắc ứng xử văn minh du lịch. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đã tổ chức 03 hội thảo chuyên ngành về Lịch sử - Văn hóa - Du lịch và Khoa học trái đất, đồng thời công bố 03 bài báo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế, 04 bài báo khoa học tại tạp chí chuyên ngành uy tín trong nước và 02 bài trong các hội thảo khoa học quốc gia. Ngoài ra, đề tài đã đào tạo được 02 thạc sĩ, 04 cử nhân; hỗ trợ 01 nghiên cứu sinh, hợp tác đào tạo 03 thạc sĩ với trường ĐH KU Leuven (Vương quốc Bỉ).

Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng cho biết các phương pháp trong nghiên cứu này có khả năng nhân rộng ra những khu vực tương tự (hồ thủy điện ở Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang…) trong việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý, các mô hình du lịch bền vững, mô hình quản lý hay bộ quy tắc ứng xử chung.

NGÔ HÀ

159 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.06C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất ThànhChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Thanh TùngKết quả: Bộ sản phẩm gồm phần mềm tích hợp và kết nối thiết bị điện tử y sinh và mạng truyền thông.Bộ máy đo, thu thập thông số bệnh nhân có thể đo tín hiệu điện tim, huyết áp, nhịp tim, nhiệt độ hiển thị LCD, kết nối thiết bị đo bằng chuẩn wifi.Hệ thống cơ sở dữ liệu và phần mềm cho phép truy xuất, theo dõi và thống kê dữ liệu sức khỏe và dịch tễ cộng đồng vùng Tây Bắc theo thời gian.

ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP VÀ KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y SINH VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ THEO DÕI SỨC KHOẺ VÀ DỊCH TỄ CỘNG ĐỒNG KHU VỰC TÂY BẮC

158 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nền tảng quan trọng để các bên liên quan tiếp cận dễ dàng.

Theo TS. Vũ Kim Chi - thư ký đề tài, trong tương lai nếu có các nghiên cứu tiếp nối hoặc được doanh nghiệp hay nhà quản lý tiếp quản đầu tư, thì hệ thống cơ sở dữ liệu này có thể thiết kế thành các ứng dụng máy tính, điện thoại thông minh cho phép cộng đồng và khách du lịch tìm kiếm thông tin dễ dàng hơn; hoặc thậm chí tạo ra các gói du lịch thực tế ảo (VR) tham quan tại chỗ.

CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ CHO TỈNH HÒA BÌNH

Bộ quy tắc phát triển du lịch bền vững và WebGIS đã được tiến hành tham vấn ý kiến của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình và các bên liên quan để hoàn thiện. Được biết, Sở sẽ sẵn sàng tiếp nhận những sản phẩm này sau khi đề tài nghiệm thu cấp Nhà nước để đưa vào khai thác, phát hành.

Trong năm 2019, nhóm nghiên cứu đã tổ chức 02 khóa đào tạo tập huấn cho tỉnh Hòa Bình, đồng thời xây dựng 02 bộ tài liệu phục vụ cho những khóa tập huấn này gồm: 01 bộ tài liệu giới thiệu về tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa khu vực hồ Hòa Bình và 01 bộ tài liệu cho cộng đồng địa phương về du lịch

cộng đồng, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch và qui tắc ứng xử văn minh du lịch. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đã tổ chức 03 hội thảo chuyên ngành về Lịch sử - Văn hóa - Du lịch và Khoa học trái đất, đồng thời công bố 03 bài báo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế, 04 bài báo khoa học tại tạp chí chuyên ngành uy tín trong nước và 02 bài trong các hội thảo khoa học quốc gia. Ngoài ra, đề tài đã đào tạo được 02 thạc sĩ, 04 cử nhân; hỗ trợ 01 nghiên cứu sinh, hợp tác đào tạo 03 thạc sĩ với trường ĐH KU Leuven (Vương quốc Bỉ).

Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng cho biết các phương pháp trong nghiên cứu này có khả năng nhân rộng ra những khu vực tương tự (hồ thủy điện ở Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang…) trong việc xây dựng hệ thống thông tin địa lý, các mô hình du lịch bền vững, mô hình quản lý hay bộ quy tắc ứng xử chung.

NGÔ HÀ

159 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.06C/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất ThànhChủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Thanh TùngKết quả: Bộ sản phẩm gồm phần mềm tích hợp và kết nối thiết bị điện tử y sinh và mạng truyền thông.Bộ máy đo, thu thập thông số bệnh nhân có thể đo tín hiệu điện tim, huyết áp, nhịp tim, nhiệt độ hiển thị LCD, kết nối thiết bị đo bằng chuẩn wifi.Hệ thống cơ sở dữ liệu và phần mềm cho phép truy xuất, theo dõi và thống kê dữ liệu sức khỏe và dịch tễ cộng đồng vùng Tây Bắc theo thời gian.

ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP VÀ KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y SINH VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ THEO DÕI SỨC KHOẺ VÀ DỊCH TỄ CỘNG ĐỒNG KHU VỰC TÂY BẮC

160 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP THÔNG MINH

Tây Bắc là khu vực hết sức khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo lên tới 25,6%, số huyện nghèo chiếm 70%, số xã đặc biệt khó khăn chiếm 50% của cả nước. Nhiều gia đình ở Tây Bắc đang phải sống trong những căn nhà tạm bợ, điều kiện sống, sinh hoạt vô cùng thiếu thốn… Chính vì vậy, việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người dân Tây Bắc vẫn còn rất hạn chế.

Đứng trước thực trạng trên, các nhà khoa học ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và triển khai hệ thống phần mềm tích hợp và kết nối các thiết bị điện tử y sinh và mạng truyền thông nhằm hỗ trợ theo dõi sức khoẻ và dịch tễ cộng đồng khu vực Tây Bắc. Hệ thống này cho phép tạo ra một mạng lưới kết nối giữa các trạm y tế xã với các tuyến y tế huyện, tỉnh và trung ương tại Hà Nội. Nhờ đó, người bệnh ở vùng khó khăn có thể đến các

Thời gian gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Y tế đã và đang trở thành xu hướng chung của cả thế giới bởi nó mang lại rất nhiều lợi ích. Các thủ tục hành chính sẽ nhanh gọn hơn, tình trạng “chữ bác sĩ” không còn và tất cả thông tin về quá trình điều trị bệnh nhân được công khai, lưu giữ suốt đời, giúp việc quản lý bệnh nhân nhanh chóng và chính xác. Tuy nhiên, hệ thống hỗ trợ y khoa ở nước ta còn khá khiêm tốn và chưa phát huy được hiệu quả. Hiện cả nước mới chỉ có khoảng 10% bệnh viện lớn áp dụng công nghệ thông tin để quản lý bệnh viện. Với khu vực nghèo như vùng Tây Bắc thì việc ứng dụng công nghệ này lại càng xa vời…

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP VÀ KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y SINH:

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHĂM SÓCSỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

161 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

bệnh viện tuyến huyện, tỉnh kiểm tra các thông số. Các thông tin này sẽ được tự động tải và xử lý trên đám mây cơ sở dữ liệu rồi chuyển về tuyến trung ương. Sau đó, bác sỹ sẽ tư vấn cho bệnh nhân từ xa.

Một sản phẩm khác của các nhà khoa học là máy theo dõi bệnh nhân đa thông số. Máy có các chức năng: đo, theo dõi các chỉ số của bệnh nhân bao gồm nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp, nhịp tim, nồng độ bão hòa oxy trong máu, điện tâm đồ. Máy cũng hiển thị các thông tin trực tiếp và liên tục lên màn hình của máy đo; truyền dữ liệu của bệnh nhân về máy tính theo dõi trung tâm đặt ở phòng trực của các bác sỹ thông qua wifi, nhờ đó, các bác sỹ có thể theo dõi được tình trạng sức khỏe của bệnh nhân từ xa mà không cần phải tới tận giường bệnh để quan sát. Việc này cũng rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí cho bệnh viện cũng như bệnh nhân.

Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng xây dựng Bộ công cụ nghiên cứu về 4 nhóm bệnh phổ biến ở vùng Tây Bắc bao gồm: tăng huyết áp, đái tháo đường, hen phế quản và lao phổi nhằm thu thập đầy đủ các thông tin như đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng, triệu chứng, hoàn cảnh của người bệnh theo từng nhóm bệnh cụ thể. "Các thông tin thu thập được từ Bộ công cụ nghiên cứu sẽ được số hóa để lưu trữ vào bệnh án điện tử cho từng bệnh nhân trong cơ sở dữ liệu của hệ thống. Các bệnh án điện tử này ngoài việc để lưu trữ còn được sử dụng vào việc khai thác, phân tích và phân chia bệnh dựa trên các số liệu, tiêu chuẩn, từ đó góp phần vào việc chẩn đoán bệnh, phân loại tình trạng sức khỏe của bệnh nhân một cách dễ dàng", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng - chủ nhiệm đề tài cho biết.

HỆ THỐNG THEO DÕI VÀ THỐNG KÊ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Dựa theo mô hình bệnh viện thông minh đang được triển khai trên thế giới, các nhà nghiên cứu còn xây dựng hệ thống theo dõi và thống kê sức khỏe cộng đồng và tập trung vào ứng dụng bệnh án điện tử của các bệnh nhân thuộc 4 nhóm bệnh phổ biến trên tại vùng Tây Bắc. Hệ thống này có ý nghĩa quan trọng bởi nó tạo ra sự liên kết giữa các tuyến bệnh viện với nhau.

"Thông thường, một bệnh nhân không chỉ khám chữa bệnh ở một bệnh viện mà điều trị tại nhiều bệnh viện khác nhau. Do đó, nếu thông tin được liên kết, các bác sỹ sẽ truy xuất được vào bệnh án đã có của bệnh nhân để có phương án điều trị phù hợp mà không cần phải làm lại xét nghiệm và nhập lại các thủ tục bằng giấy nữa. Nó đồng thời giúp lược bỏ nhiều công đoạn trong quá trình khám chữa bệnh, đồng thời tiết kiệm đáng kể thời gian của người bệnh cũng như của các y bác sỹ", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng giải thích.

Hệ thống cũng khắc phục được những hạn chế trong việc lưu trữ và xử lý thông tin về bệnh nhân tại các cơ sở y tế khi thực hiện trên giấy tờ, sổ sách là lượng thông tin lưu trữ quá lớn, công tác tìm kiếm khó khăn. Ngoài ra, nó còn giúp xây dựng các biểu đồ thống kê của từng nhóm bệnh theo từng độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, cũng như đặc điểm về bệnh trên tổng số bệnh nhân, hoặc hiển thị theo từng vùng, từng cơ sở khám chữa bệnh. Với chức năng này, các y bác sỹ sẽ có cái nhìn dễ dàng và tổng quan hơn về từng nhóm bệnh hiện nay ở vùng Tây Bắc.

"Hệ thống còn giúp người bệnh không phải lưu trữ và mang đi tất cả các loại giấy tờ khi đi khám chữa bệnh. Người bệnh cũng không lo nếu làm mất kết quả xét nghiệm, không phải gặp khó khăn khi đọc chữ viết của bác sĩ, đồng thời dễ dàng theo dõi và xem lại các chỉ số xét nghiệm, kết quả khám sức khỏe của bản thân, từ đó chủ động phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe bản

160 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP THÔNG MINH

Tây Bắc là khu vực hết sức khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo lên tới 25,6%, số huyện nghèo chiếm 70%, số xã đặc biệt khó khăn chiếm 50% của cả nước. Nhiều gia đình ở Tây Bắc đang phải sống trong những căn nhà tạm bợ, điều kiện sống, sinh hoạt vô cùng thiếu thốn… Chính vì vậy, việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người dân Tây Bắc vẫn còn rất hạn chế.

Đứng trước thực trạng trên, các nhà khoa học ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và triển khai hệ thống phần mềm tích hợp và kết nối các thiết bị điện tử y sinh và mạng truyền thông nhằm hỗ trợ theo dõi sức khoẻ và dịch tễ cộng đồng khu vực Tây Bắc. Hệ thống này cho phép tạo ra một mạng lưới kết nối giữa các trạm y tế xã với các tuyến y tế huyện, tỉnh và trung ương tại Hà Nội. Nhờ đó, người bệnh ở vùng khó khăn có thể đến các

Thời gian gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Y tế đã và đang trở thành xu hướng chung của cả thế giới bởi nó mang lại rất nhiều lợi ích. Các thủ tục hành chính sẽ nhanh gọn hơn, tình trạng “chữ bác sĩ” không còn và tất cả thông tin về quá trình điều trị bệnh nhân được công khai, lưu giữ suốt đời, giúp việc quản lý bệnh nhân nhanh chóng và chính xác. Tuy nhiên, hệ thống hỗ trợ y khoa ở nước ta còn khá khiêm tốn và chưa phát huy được hiệu quả. Hiện cả nước mới chỉ có khoảng 10% bệnh viện lớn áp dụng công nghệ thông tin để quản lý bệnh viện. Với khu vực nghèo như vùng Tây Bắc thì việc ứng dụng công nghệ này lại càng xa vời…

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP VÀ KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y SINH:

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHĂM SÓCSỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

161 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

bệnh viện tuyến huyện, tỉnh kiểm tra các thông số. Các thông tin này sẽ được tự động tải và xử lý trên đám mây cơ sở dữ liệu rồi chuyển về tuyến trung ương. Sau đó, bác sỹ sẽ tư vấn cho bệnh nhân từ xa.

Một sản phẩm khác của các nhà khoa học là máy theo dõi bệnh nhân đa thông số. Máy có các chức năng: đo, theo dõi các chỉ số của bệnh nhân bao gồm nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp, nhịp tim, nồng độ bão hòa oxy trong máu, điện tâm đồ. Máy cũng hiển thị các thông tin trực tiếp và liên tục lên màn hình của máy đo; truyền dữ liệu của bệnh nhân về máy tính theo dõi trung tâm đặt ở phòng trực của các bác sỹ thông qua wifi, nhờ đó, các bác sỹ có thể theo dõi được tình trạng sức khỏe của bệnh nhân từ xa mà không cần phải tới tận giường bệnh để quan sát. Việc này cũng rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí cho bệnh viện cũng như bệnh nhân.

Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng xây dựng Bộ công cụ nghiên cứu về 4 nhóm bệnh phổ biến ở vùng Tây Bắc bao gồm: tăng huyết áp, đái tháo đường, hen phế quản và lao phổi nhằm thu thập đầy đủ các thông tin như đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng, triệu chứng, hoàn cảnh của người bệnh theo từng nhóm bệnh cụ thể. "Các thông tin thu thập được từ Bộ công cụ nghiên cứu sẽ được số hóa để lưu trữ vào bệnh án điện tử cho từng bệnh nhân trong cơ sở dữ liệu của hệ thống. Các bệnh án điện tử này ngoài việc để lưu trữ còn được sử dụng vào việc khai thác, phân tích và phân chia bệnh dựa trên các số liệu, tiêu chuẩn, từ đó góp phần vào việc chẩn đoán bệnh, phân loại tình trạng sức khỏe của bệnh nhân một cách dễ dàng", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng - chủ nhiệm đề tài cho biết.

HỆ THỐNG THEO DÕI VÀ THỐNG KÊ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

Dựa theo mô hình bệnh viện thông minh đang được triển khai trên thế giới, các nhà nghiên cứu còn xây dựng hệ thống theo dõi và thống kê sức khỏe cộng đồng và tập trung vào ứng dụng bệnh án điện tử của các bệnh nhân thuộc 4 nhóm bệnh phổ biến trên tại vùng Tây Bắc. Hệ thống này có ý nghĩa quan trọng bởi nó tạo ra sự liên kết giữa các tuyến bệnh viện với nhau.

"Thông thường, một bệnh nhân không chỉ khám chữa bệnh ở một bệnh viện mà điều trị tại nhiều bệnh viện khác nhau. Do đó, nếu thông tin được liên kết, các bác sỹ sẽ truy xuất được vào bệnh án đã có của bệnh nhân để có phương án điều trị phù hợp mà không cần phải làm lại xét nghiệm và nhập lại các thủ tục bằng giấy nữa. Nó đồng thời giúp lược bỏ nhiều công đoạn trong quá trình khám chữa bệnh, đồng thời tiết kiệm đáng kể thời gian của người bệnh cũng như của các y bác sỹ", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng giải thích.

Hệ thống cũng khắc phục được những hạn chế trong việc lưu trữ và xử lý thông tin về bệnh nhân tại các cơ sở y tế khi thực hiện trên giấy tờ, sổ sách là lượng thông tin lưu trữ quá lớn, công tác tìm kiếm khó khăn. Ngoài ra, nó còn giúp xây dựng các biểu đồ thống kê của từng nhóm bệnh theo từng độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, cũng như đặc điểm về bệnh trên tổng số bệnh nhân, hoặc hiển thị theo từng vùng, từng cơ sở khám chữa bệnh. Với chức năng này, các y bác sỹ sẽ có cái nhìn dễ dàng và tổng quan hơn về từng nhóm bệnh hiện nay ở vùng Tây Bắc.

"Hệ thống còn giúp người bệnh không phải lưu trữ và mang đi tất cả các loại giấy tờ khi đi khám chữa bệnh. Người bệnh cũng không lo nếu làm mất kết quả xét nghiệm, không phải gặp khó khăn khi đọc chữ viết của bác sĩ, đồng thời dễ dàng theo dõi và xem lại các chỉ số xét nghiệm, kết quả khám sức khỏe của bản thân, từ đó chủ động phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe bản

162 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

thân theo lời khuyên và tư vấn của các bác sỹ", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng chia sẻ thêm.

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM BƯỚC ĐẦU TỐT

Để đánh giá sản phẩm, nhóm nghiên cứu đã triển khai thử nghiệm các thiết bị và hệ thống tại các cơ sở y tế như: Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La, Bệnh viện Đa khoa huyện Mộc Châu, Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Châu... Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã khảo sát, nghiên cứu và thử nghiệm hệ thống theo dõi sức khỏe tại Bệnh viện Đại học Quốc gia gồm: máy theo dõi bệnh nhân đa thông số gửi thông số dữ liệu thu nhận từ bệnh nhân về máy theo dõi trung tâm; máy Holter đo huyết áp bắp tay tự động gửi dữ liệu thu nhận được về hệ thống và tin nhắn SMS về điện thoại di động; phần mềm tiếp nhận ảnh DICOM từ các máy chụp X-quang, siêu âm; phần mềm tiếp nhận dữ liệu xét nghiệm từ máy đo đường huyết, máy đo nước tiểu; hệ thống theo dõi về 4 nhóm bệnh: tăng huyết áp, đái tháo đường, lao phổi và hen phế quản theo các chuyên khoa trong bệnh viện. Kết quả, các máy đo Holter hoạt động tốt từ lúc bắt đầu đo cho tới lúc hiển thị các thông số đo và gửi, truyền tin nhắn dữ liệu thông qua SMS và GPRS. Phần mềm hệ thống theo dõi monitor trung tâm hoạt động ổn định, truyền về các thông số đo của bệnh nhân liên tục theo thời gian; phần mềm tiếp nhận ảnh DICOM từ máy X-quang, siêu âm hoạt động ổn định.

Sau khi thử nghiệm thành công tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, nhóm nghiên cứu cũng tiến hành thử nghiệm tại Phòng khám các bệnh mãn tính - người cao tuổi của Bệnh viện Đa khoa Mộc Châu. Phòng khám có nhiệm vụ quản lí bệnh án các bệnh mãn tính như bệnh: tim, phổi, hen phế quản, đái tháo đường, tăng huyết áp, đồng thời tiếp nhận bệnh nhân mới và xử lý theo dõi, quản lí và kê đơn cho các bệnh nhân mắc bệnh mãn tính. Thực tế tại phòng khám cho thấy, các trang thiết bị đo huyết áp của phòng khám còn thô sơ, hệ thống lưu trữ và bảo quản hồ sơ bệnh án của phòng tuy quy mô và chi tiết nhưng chưa hiệu quả. Chính vì vậy, phòng khám cần một phần mềm riêng chỉ để quản lý về các bệnh mãn tính, có khả năng lưu trữ nhiều lần tái

khám, kiểm tra của các bệnh nhân ngoại trú, dễ dàng tìm kiếm kết quả khám, bệnh nhân và thống kê.

Khi nhóm nghiên cứu của đề tài đưa máy trực tiếp đến giường bệnh của bệnh nhân để theo dõi, người nhà bệnh nhân nhiệt tình ủng hộ. Bệnh nhân cũng đưa ra các nhận xét tích cực về sản phẩm như: thân thiện, dễ sử dụng, áp suất của túi khí tác dụng lên bắp tay bệnh nhân không quá chặt. Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm, truyền thông tin dữ liệu của bệnh nhân từ máy theo dõi đa thông số monitor tại phòng bệnh về máy tính chủ trung tâm đặt ở phòng trực của các bác sỹ. Kết quả, các thông số đổ về liên tục, không bị gián đoạn và bác sỹ có thể dễ dàng biết được tình trạng của bệnh nhân.

"Kết quả triển khai và thử nghiệm thực tế cho thấy, các thiết bị điện tử y sinh như máy theo dõi bệnh nhân monitor, máy đo huyết áp, máy đo đường huyết, máy X-quang và máy siêu âm đều hoạt động tốt, thu được kết quả khả quan và được các y bác sỹ đánh giá cao. Các bệnh viện cũng tỏ ý muốn triển khai và tích hợp hệ thống của đề tài để việc chăm sóc sức khỏe cho người dân đạt hiệu quả cao. Từ thành công này, chúng tôi hy vọng những kết quả của đề tài sẽ được triển khai trên toàn vùng Tây Bắc nhằm góp phần giúp đỡ các bệnh viện, y bác sỹ theo dõi, chăm sóc và khám chữa bệnh cho người dân khu vực này", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng bày tỏ.

QUANG MINH

163 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.19X/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Phạm Văn LợiKết quả:Làm rõ tính chất, mối quan hệ của cộng đồng dân tộc (CĐDT) Thái với các dân tộc trong khu vực và quốc tế.Làm rõ bản sắc của CĐDT Thái trong mối quan hệ giao lưu đa văn hóa với các dân tộc khác ở vùng Tây Bắc.Vai trò và việc phát huy vai trò của CĐDT Thái trong phát triển bền vững (PTBV) vùng Tây Bắc.Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THÁI TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

162 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

thân theo lời khuyên và tư vấn của các bác sỹ", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng chia sẻ thêm.

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM BƯỚC ĐẦU TỐT

Để đánh giá sản phẩm, nhóm nghiên cứu đã triển khai thử nghiệm các thiết bị và hệ thống tại các cơ sở y tế như: Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La, Bệnh viện Đa khoa huyện Mộc Châu, Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Châu... Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã khảo sát, nghiên cứu và thử nghiệm hệ thống theo dõi sức khỏe tại Bệnh viện Đại học Quốc gia gồm: máy theo dõi bệnh nhân đa thông số gửi thông số dữ liệu thu nhận từ bệnh nhân về máy theo dõi trung tâm; máy Holter đo huyết áp bắp tay tự động gửi dữ liệu thu nhận được về hệ thống và tin nhắn SMS về điện thoại di động; phần mềm tiếp nhận ảnh DICOM từ các máy chụp X-quang, siêu âm; phần mềm tiếp nhận dữ liệu xét nghiệm từ máy đo đường huyết, máy đo nước tiểu; hệ thống theo dõi về 4 nhóm bệnh: tăng huyết áp, đái tháo đường, lao phổi và hen phế quản theo các chuyên khoa trong bệnh viện. Kết quả, các máy đo Holter hoạt động tốt từ lúc bắt đầu đo cho tới lúc hiển thị các thông số đo và gửi, truyền tin nhắn dữ liệu thông qua SMS và GPRS. Phần mềm hệ thống theo dõi monitor trung tâm hoạt động ổn định, truyền về các thông số đo của bệnh nhân liên tục theo thời gian; phần mềm tiếp nhận ảnh DICOM từ máy X-quang, siêu âm hoạt động ổn định.

Sau khi thử nghiệm thành công tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, nhóm nghiên cứu cũng tiến hành thử nghiệm tại Phòng khám các bệnh mãn tính - người cao tuổi của Bệnh viện Đa khoa Mộc Châu. Phòng khám có nhiệm vụ quản lí bệnh án các bệnh mãn tính như bệnh: tim, phổi, hen phế quản, đái tháo đường, tăng huyết áp, đồng thời tiếp nhận bệnh nhân mới và xử lý theo dõi, quản lí và kê đơn cho các bệnh nhân mắc bệnh mãn tính. Thực tế tại phòng khám cho thấy, các trang thiết bị đo huyết áp của phòng khám còn thô sơ, hệ thống lưu trữ và bảo quản hồ sơ bệnh án của phòng tuy quy mô và chi tiết nhưng chưa hiệu quả. Chính vì vậy, phòng khám cần một phần mềm riêng chỉ để quản lý về các bệnh mãn tính, có khả năng lưu trữ nhiều lần tái

khám, kiểm tra của các bệnh nhân ngoại trú, dễ dàng tìm kiếm kết quả khám, bệnh nhân và thống kê.

Khi nhóm nghiên cứu của đề tài đưa máy trực tiếp đến giường bệnh của bệnh nhân để theo dõi, người nhà bệnh nhân nhiệt tình ủng hộ. Bệnh nhân cũng đưa ra các nhận xét tích cực về sản phẩm như: thân thiện, dễ sử dụng, áp suất của túi khí tác dụng lên bắp tay bệnh nhân không quá chặt. Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm, truyền thông tin dữ liệu của bệnh nhân từ máy theo dõi đa thông số monitor tại phòng bệnh về máy tính chủ trung tâm đặt ở phòng trực của các bác sỹ. Kết quả, các thông số đổ về liên tục, không bị gián đoạn và bác sỹ có thể dễ dàng biết được tình trạng của bệnh nhân.

"Kết quả triển khai và thử nghiệm thực tế cho thấy, các thiết bị điện tử y sinh như máy theo dõi bệnh nhân monitor, máy đo huyết áp, máy đo đường huyết, máy X-quang và máy siêu âm đều hoạt động tốt, thu được kết quả khả quan và được các y bác sỹ đánh giá cao. Các bệnh viện cũng tỏ ý muốn triển khai và tích hợp hệ thống của đề tài để việc chăm sóc sức khỏe cho người dân đạt hiệu quả cao. Từ thành công này, chúng tôi hy vọng những kết quả của đề tài sẽ được triển khai trên toàn vùng Tây Bắc nhằm góp phần giúp đỡ các bệnh viện, y bác sỹ theo dõi, chăm sóc và khám chữa bệnh cho người dân khu vực này", PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng bày tỏ.

QUANG MINH

163 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.19X/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Phạm Văn LợiKết quả:Làm rõ tính chất, mối quan hệ của cộng đồng dân tộc (CĐDT) Thái với các dân tộc trong khu vực và quốc tế.Làm rõ bản sắc của CĐDT Thái trong mối quan hệ giao lưu đa văn hóa với các dân tộc khác ở vùng Tây Bắc.Vai trò và việc phát huy vai trò của CĐDT Thái trong phát triển bền vững (PTBV) vùng Tây Bắc.Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THÁI TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

164 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

VAI TRÒ KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN

PGS.TS. Phạm Văn Lợi - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc" cho biết, CĐDT Thái đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế vùng Tây Bắc bởi người Thái là chủ nhân của hầu hết các cánh đồng và thung lũng lớn ở Tây Bắc. Người Thái cũng là một trong những dân tộc tiên phong khai hoang, đồng thời chi phối nhiều CĐDT khác trong hoạt động canh tác lúa nước, cả về kỹ thuật và phương thức canh tác. Bên cạnh đó, người Thái cũng góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho nhiều CĐDT trong khu vực, đặc biệt trong những năm đói kém, mất mùa. "Hoạt động canh tác nương rẫy trên vùng đất dốc có thể do CĐDT Thái tiếp thu từ CĐDT khác, nhưng họ vẫn có những sáng tạo riêng trong các phương thức chống xói mòn, nâng cao năng suất, góp phần cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho cư dân. Nghề gốm của người Thái cũng đã từng giúp cung cấp sản phẩm cho cư dân nhiều CĐDT trong và ngoài khu vực, trong và ngoài quốc gia; hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa của họ cũng đã được mở rộng sang Đông-Bắc Lào, Tây-Nam Trung Quốc. Đặc biệt, do địa bàn cư trú quy định, người Thái và vùng cư trú của người Thái từng là trung gian trao đổi hàng

hóa giữa CĐDT Kinh ở đồng bằng và các CĐDT thiểu số ở rẻo giữa và vùng cao", PGS.TS Phạm Văn Lợi chia sẻ.

CĐDT Thái cũng đã tạo dựng một nền văn hóa với nhiều di sản to lớn, độc đáo mà nhiều dân tộc khác không có được như ngôn ngữ, ẩm thực, nghệ thuật và lễ hội... Do đó, văn hóa của

Có mặt ở Việt Nam từ hơn 1.000 năm nay, người Thái hiện cư trú ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước, nhưng tập trung chủ yếu ở Tây Bắc. Sở hữu nền kinh tế ổn định và nền văn hóa với nhiều di sản quý giá, từ văn hóa vật thể như: nhà cửa, trang phục, ẩm thực… đến văn hóa phi vật thể như: phong tục, tập quán, lễ hội, âm nhạc, văn hóa dân gian, Xòe Thái, hệ thống truyền thuyết, truyện cổ, sử thi...; cộng đồng dân tộc (CĐDT) Thái có vị trí quan trọng ở vùng Tây Bắc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng và an ninh. Chính vì vậy, việc phát huy vai trò của CĐDT Thái trong phát triển bền vững (PTBV) ở vùng Tây Bắc là rất cần thiết, nhất là trong bối cảnh hiện nay.

Vai trò của cộng đồngdân tộc Thái đang thay đổi

Nghề dệt của người Thái đã và đang cung cấp vải cho nhiều CĐDT khác ở Tây Bắc.

(Ảnh: Phạm Văn Lợi)

165 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CĐDT Thái đã và đang chi phối văn hóa, đồng thời góp phần định hướng xu hướng phát triển văn hóa của các CĐDT trong khu vực; là trung gian giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa CĐDT Kinh ở đồng bằng với các CĐDT cư trú ở rẻo giữa và vùng cao trong khu vực.

Với tổ chức và thiết chế xã hội “bản-mường" và nền tảng sở hữu cộng đồng bản - mường, sở hữu tư nhân, hộ gia đình; và luật tục, các cá nhân, dòng họ có uy tín lớn trong khu vực…; CĐDT Thái đã chi phối mối quan hệ xã hội giữa họ với nhiều CĐDT thiểu số trong khu vực, đặc biệt là các CĐDT nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me (ngữ hệ Nam Á) và nhóm Tày-Thái (ngữ hệ Thái-Kadai). Trên cơ sở đó, CĐDT Thái có vai trò quan trọng trong PTBV vùng Tây Bắc về xã hội: Góp phần quan trọng vào sự ổn định đời sống xã hội các CĐDT trong khu vực, trên cả nước và là trung tâm đoàn kết, tập hợp các CĐDT vùng Tây Bắc vào khối đại đoàn kết quốc gia dân tộc.

CĐDT Thái cũng có vai trò quan trọng trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc về môi trường. Đó là duy trì sự ổn định, bền vững của nguồn tài nguyên nước, đất ruộng nước và nguồn tài nguyên rừng, đất rừng; góp phần duy trì sự ổn định của cấu trúc địa chất vùng thung lũng chân núi, hạn chế tác hại từ các tai biến thiên nhiên như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, sạt lở núi,… và góp phần giữ gìn vệ sinh bản làng trong và ngoài khu vực.

Có một thực tế là, vai trò và việc phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc hiện nay đang có phần giảm sút. Theo PGS.TS. Phạm Văn Lợi, sự suy giảm diện tích ruộng và hoạt động canh tác lúa nước; tác động của hoạt động canh tác lúa nước và các hoạt động kinh tế khác của người Kinh; sự suy giảm diện tích và chất lượng rừng; sự phát triển của nền kinh tế thị trường, du lịch,... đã khiến cho vai trò của người Thái đang thay đổi. Các hoạt động săn bắt, hái lượm và nghề phụ của CĐDT cũng suy giảm, song hành với đó là sự xuất hiện nhiều hoạt động kinh tế mới đem lại thu nhập tương đối cao và ổn định hơn.

Nhóm nghiên cứu của Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển cũng cho rằng, trong xu hướng hội nhập và phát triển hiện nay, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới vai trò và phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc về văn hóa như vấn đề bảo

tồn, phát huy vai trò của các thành tố văn hóa còn phù hợp, tiếp thu các thành tố văn hóa mới tiên tiến, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc. Ngoài ra, hiện nay, do diện tích, chất lượng rừng suy giảm, hoạt động canh tác nương rẫy của CĐDT Thái ở Tây Bắc buộc phải thay đổi bằng cách tăng vụ, sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong canh tác ruộng nước làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước, đất ruộng nước, không khí. Mặt khác, do dân số tăng nên một bộ phận CĐDT Thái dựng nhà ngay trên bờ sông, bờ suối hoặc tạo mặt bằng dựng nhà bằng cách đào, cắt, xẻ sâu vào chân đồi, chân núi góp phần làm gia tăng các hiện tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, sạt lở núi. Không những vậy, cũng do dân số tăng, hoạt động chăn nuôi và du lịch được thực hiện ngay trong khu cư trú dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường.

PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CĐDT THÁI TRONG PTBV

Nhóm nghiên cứu cho rằng, để phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc về kinh tế, trước hết cần duy trì diện tích ruộng nước và hoạt động canh tác lúa nước trong khu vực, kết hợp với việc tiếp thu và phát triển các hoạt động kinh tế mới như: buôn bán, trao đổi hàng hóa, các nghề thủ công mới và nghề tự do. Bên cạnh đó, cũng cần phát triển du lịch gồm du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch văn hóa và du lịch cộng đồng, nhằm góp phần

Một bộ phận người Thái đã dựng nhà sàn bê tông cốt thép bên bờ suối, góp phần gây ra lũ ống, lũ quét, sạt lở núi...

(Ảnh: Phạm Văn Lợi)

164 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

VAI TRÒ KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN

PGS.TS. Phạm Văn Lợi - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân tộc Thái trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc" cho biết, CĐDT Thái đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế vùng Tây Bắc bởi người Thái là chủ nhân của hầu hết các cánh đồng và thung lũng lớn ở Tây Bắc. Người Thái cũng là một trong những dân tộc tiên phong khai hoang, đồng thời chi phối nhiều CĐDT khác trong hoạt động canh tác lúa nước, cả về kỹ thuật và phương thức canh tác. Bên cạnh đó, người Thái cũng góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho nhiều CĐDT trong khu vực, đặc biệt trong những năm đói kém, mất mùa. "Hoạt động canh tác nương rẫy trên vùng đất dốc có thể do CĐDT Thái tiếp thu từ CĐDT khác, nhưng họ vẫn có những sáng tạo riêng trong các phương thức chống xói mòn, nâng cao năng suất, góp phần cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho cư dân. Nghề gốm của người Thái cũng đã từng giúp cung cấp sản phẩm cho cư dân nhiều CĐDT trong và ngoài khu vực, trong và ngoài quốc gia; hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa của họ cũng đã được mở rộng sang Đông-Bắc Lào, Tây-Nam Trung Quốc. Đặc biệt, do địa bàn cư trú quy định, người Thái và vùng cư trú của người Thái từng là trung gian trao đổi hàng

hóa giữa CĐDT Kinh ở đồng bằng và các CĐDT thiểu số ở rẻo giữa và vùng cao", PGS.TS Phạm Văn Lợi chia sẻ.

CĐDT Thái cũng đã tạo dựng một nền văn hóa với nhiều di sản to lớn, độc đáo mà nhiều dân tộc khác không có được như ngôn ngữ, ẩm thực, nghệ thuật và lễ hội... Do đó, văn hóa của

Có mặt ở Việt Nam từ hơn 1.000 năm nay, người Thái hiện cư trú ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước, nhưng tập trung chủ yếu ở Tây Bắc. Sở hữu nền kinh tế ổn định và nền văn hóa với nhiều di sản quý giá, từ văn hóa vật thể như: nhà cửa, trang phục, ẩm thực… đến văn hóa phi vật thể như: phong tục, tập quán, lễ hội, âm nhạc, văn hóa dân gian, Xòe Thái, hệ thống truyền thuyết, truyện cổ, sử thi...; cộng đồng dân tộc (CĐDT) Thái có vị trí quan trọng ở vùng Tây Bắc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng và an ninh. Chính vì vậy, việc phát huy vai trò của CĐDT Thái trong phát triển bền vững (PTBV) ở vùng Tây Bắc là rất cần thiết, nhất là trong bối cảnh hiện nay.

Vai trò của cộng đồngdân tộc Thái đang thay đổi

Nghề dệt của người Thái đã và đang cung cấp vải cho nhiều CĐDT khác ở Tây Bắc.

(Ảnh: Phạm Văn Lợi)

165 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CĐDT Thái đã và đang chi phối văn hóa, đồng thời góp phần định hướng xu hướng phát triển văn hóa của các CĐDT trong khu vực; là trung gian giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa CĐDT Kinh ở đồng bằng với các CĐDT cư trú ở rẻo giữa và vùng cao trong khu vực.

Với tổ chức và thiết chế xã hội “bản-mường" và nền tảng sở hữu cộng đồng bản - mường, sở hữu tư nhân, hộ gia đình; và luật tục, các cá nhân, dòng họ có uy tín lớn trong khu vực…; CĐDT Thái đã chi phối mối quan hệ xã hội giữa họ với nhiều CĐDT thiểu số trong khu vực, đặc biệt là các CĐDT nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me (ngữ hệ Nam Á) và nhóm Tày-Thái (ngữ hệ Thái-Kadai). Trên cơ sở đó, CĐDT Thái có vai trò quan trọng trong PTBV vùng Tây Bắc về xã hội: Góp phần quan trọng vào sự ổn định đời sống xã hội các CĐDT trong khu vực, trên cả nước và là trung tâm đoàn kết, tập hợp các CĐDT vùng Tây Bắc vào khối đại đoàn kết quốc gia dân tộc.

CĐDT Thái cũng có vai trò quan trọng trong phát triển bền vững vùng Tây Bắc về môi trường. Đó là duy trì sự ổn định, bền vững của nguồn tài nguyên nước, đất ruộng nước và nguồn tài nguyên rừng, đất rừng; góp phần duy trì sự ổn định của cấu trúc địa chất vùng thung lũng chân núi, hạn chế tác hại từ các tai biến thiên nhiên như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, sạt lở núi,… và góp phần giữ gìn vệ sinh bản làng trong và ngoài khu vực.

Có một thực tế là, vai trò và việc phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc hiện nay đang có phần giảm sút. Theo PGS.TS. Phạm Văn Lợi, sự suy giảm diện tích ruộng và hoạt động canh tác lúa nước; tác động của hoạt động canh tác lúa nước và các hoạt động kinh tế khác của người Kinh; sự suy giảm diện tích và chất lượng rừng; sự phát triển của nền kinh tế thị trường, du lịch,... đã khiến cho vai trò của người Thái đang thay đổi. Các hoạt động săn bắt, hái lượm và nghề phụ của CĐDT cũng suy giảm, song hành với đó là sự xuất hiện nhiều hoạt động kinh tế mới đem lại thu nhập tương đối cao và ổn định hơn.

Nhóm nghiên cứu của Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển cũng cho rằng, trong xu hướng hội nhập và phát triển hiện nay, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới vai trò và phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc về văn hóa như vấn đề bảo

tồn, phát huy vai trò của các thành tố văn hóa còn phù hợp, tiếp thu các thành tố văn hóa mới tiên tiến, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc. Ngoài ra, hiện nay, do diện tích, chất lượng rừng suy giảm, hoạt động canh tác nương rẫy của CĐDT Thái ở Tây Bắc buộc phải thay đổi bằng cách tăng vụ, sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong canh tác ruộng nước làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước, đất ruộng nước, không khí. Mặt khác, do dân số tăng nên một bộ phận CĐDT Thái dựng nhà ngay trên bờ sông, bờ suối hoặc tạo mặt bằng dựng nhà bằng cách đào, cắt, xẻ sâu vào chân đồi, chân núi góp phần làm gia tăng các hiện tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, sạt lở núi. Không những vậy, cũng do dân số tăng, hoạt động chăn nuôi và du lịch được thực hiện ngay trong khu cư trú dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường.

PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CĐDT THÁI TRONG PTBV

Nhóm nghiên cứu cho rằng, để phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc về kinh tế, trước hết cần duy trì diện tích ruộng nước và hoạt động canh tác lúa nước trong khu vực, kết hợp với việc tiếp thu và phát triển các hoạt động kinh tế mới như: buôn bán, trao đổi hàng hóa, các nghề thủ công mới và nghề tự do. Bên cạnh đó, cũng cần phát triển du lịch gồm du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch văn hóa và du lịch cộng đồng, nhằm góp phần

Một bộ phận người Thái đã dựng nhà sàn bê tông cốt thép bên bờ suối, góp phần gây ra lũ ống, lũ quét, sạt lở núi...

(Ảnh: Phạm Văn Lợi)

166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nâng cao thu nhập, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, bảo vệ môi trường sống cho các CĐDT trong và ngoài khu vực.

Qua quá trình di, định cư hơn 1.000 năm ở Tây Bắc, CĐDT Thái có nhiều kinh nghiệm trong giao lưu, tiếp biến văn hóa với các CĐDT và họ cũng có kinh nghiệm trong việc giải quyết mối quan hệ giữa ý thức tộc người và ý thức quốc gia dân tộc. Vì vậy, theo nhóm nghiên cứu, cần bổ sung các chính sách cụ thể để thúc đẩy việc giao lưu văn hóa giữa các tộc người và mở rộng hội nhập về văn hóa, đồng thời tăng cường kiểm soát, loại bỏ các yếu tố văn hóa không phù hợp. "Cụ thể, cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy, học tiếng Thái nhằm phổ biến tiếng Thái tại các tỉnh, các địa phương vùng Tây Bắc, nơi có đông cư dân của CĐDT Thái cư trú và công nhận Xòe Thái vùng Tây Bắc là di sản văn hóa quốc gia; tổ chức xây dựng hồ sơ ghi nhận Xòe Thái Tây Bắc là di sản văn hóa của nhân loại", PGS.TS. Phạm Văn Lợi nhấn mạnh.

Để phát huy vai trò của CĐDT Thái trong bảo vệ môi trường rừng, đất rừng, các nhà khoa học khuyến nghị cần chuyển đổi phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên rừng và đất rừng bằng cách chuyển từ trồng cây nông nghiệp, cây hằng năm sang cây công nghiệp, cây lâu năm trên nương rẫy. Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đất ruộng nước, không khí do phân hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ; hoạt động

canh tác lúa nước theo phương thức truyền thống cần được duy trì, góp phần tạo các sản phẩm nông nghiệp sạch. Để giảm tác hại của lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, sạt lở núi, CĐDT Thái cần duy trì cách dựng nhà, lập làng cách xa sông, suối; không đào, cắt, xẻ sâu vào chân đồi, chân núi... "Hiện nay, CĐDT Thái đã tăng cường vệ sinh bản làng; bê tông hóa đường làng, ngõ xóm; nâng cấp hệ thống thoát nước thải; đưa chuồng trại chăn nuôi ra ngoài khu dân cư... Tuy nhiên, giải pháp cần phải thực hiện để giải quyết triệt để vấn đề này là thu gom, xử lý rác thải tại các bản làng của người Thái, đặc biệt là các bản phát triển du lịch và chăn nuôi", PGS.TS. Phạm Văn Lợi nói.

Trong điều kiện cụ thể, trước mắt, để phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc về mặt xã hội, các nhà nghiên cứu đề xuất hai giải pháp: Một là tạo điều kiện bổ nhiệm những người Thái có đủ tiêu chuẩn, uy tín vào bộ máy chính quyền ở Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành,...) và địa phương (tỉnh, huyện, xã) có đông người Thái cư trú. Hai là ưu tiên bổ nhiệm cán bộ người Thái có đủ tiêu chuẩn, uy tín vào bộ máy chính quyền các tỉnh, huyện, xã vùng Tây Bắc, nơi có đông cư dân các CĐDT nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me (ngữ hệ Nam Á), nhóm Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Kadai)... cư trú.

TUỆ LÂM

Người Khơ Mú ở bản Suối Lư học cách dựng nhà của người Thái.

(Ảnh: Đỗ Xuân Đức)

Gần dây, nhiều cây cầu treo chắc chắn bắc qua sông đã giúp dân bản đi lại thuận tiện hơn

(Ảnh: Phạm Văn Lợi)

167 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.11X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị khu vực IChủ nhiệm: TS. Đậu Tuấn NamKết quả: Đề tài làm rõ thực trạng các mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, từ đó dự báo các xu hướng biến đổi các mối quan hệ tộc người; đề xuất các chính sách đặc thù và giải pháp giữ gìn, bảo tồn, phát huy mối quan hệ hữu nghị, tăng cường khối đoàn kết dân tộc ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh, ổn định và phát triển bền vững vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỘC NGƯỜI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VỚI TRUNG QUỐC GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG, AN NINH VÙNG TÂY BẮC

166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nâng cao thu nhập, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, bảo vệ môi trường sống cho các CĐDT trong và ngoài khu vực.

Qua quá trình di, định cư hơn 1.000 năm ở Tây Bắc, CĐDT Thái có nhiều kinh nghiệm trong giao lưu, tiếp biến văn hóa với các CĐDT và họ cũng có kinh nghiệm trong việc giải quyết mối quan hệ giữa ý thức tộc người và ý thức quốc gia dân tộc. Vì vậy, theo nhóm nghiên cứu, cần bổ sung các chính sách cụ thể để thúc đẩy việc giao lưu văn hóa giữa các tộc người và mở rộng hội nhập về văn hóa, đồng thời tăng cường kiểm soát, loại bỏ các yếu tố văn hóa không phù hợp. "Cụ thể, cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy, học tiếng Thái nhằm phổ biến tiếng Thái tại các tỉnh, các địa phương vùng Tây Bắc, nơi có đông cư dân của CĐDT Thái cư trú và công nhận Xòe Thái vùng Tây Bắc là di sản văn hóa quốc gia; tổ chức xây dựng hồ sơ ghi nhận Xòe Thái Tây Bắc là di sản văn hóa của nhân loại", PGS.TS. Phạm Văn Lợi nhấn mạnh.

Để phát huy vai trò của CĐDT Thái trong bảo vệ môi trường rừng, đất rừng, các nhà khoa học khuyến nghị cần chuyển đổi phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên rừng và đất rừng bằng cách chuyển từ trồng cây nông nghiệp, cây hằng năm sang cây công nghiệp, cây lâu năm trên nương rẫy. Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đất ruộng nước, không khí do phân hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ; hoạt động

canh tác lúa nước theo phương thức truyền thống cần được duy trì, góp phần tạo các sản phẩm nông nghiệp sạch. Để giảm tác hại của lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, sạt lở núi, CĐDT Thái cần duy trì cách dựng nhà, lập làng cách xa sông, suối; không đào, cắt, xẻ sâu vào chân đồi, chân núi... "Hiện nay, CĐDT Thái đã tăng cường vệ sinh bản làng; bê tông hóa đường làng, ngõ xóm; nâng cấp hệ thống thoát nước thải; đưa chuồng trại chăn nuôi ra ngoài khu dân cư... Tuy nhiên, giải pháp cần phải thực hiện để giải quyết triệt để vấn đề này là thu gom, xử lý rác thải tại các bản làng của người Thái, đặc biệt là các bản phát triển du lịch và chăn nuôi", PGS.TS. Phạm Văn Lợi nói.

Trong điều kiện cụ thể, trước mắt, để phát huy vai trò của CĐDT Thái trong PTBV vùng Tây Bắc về mặt xã hội, các nhà nghiên cứu đề xuất hai giải pháp: Một là tạo điều kiện bổ nhiệm những người Thái có đủ tiêu chuẩn, uy tín vào bộ máy chính quyền ở Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành,...) và địa phương (tỉnh, huyện, xã) có đông người Thái cư trú. Hai là ưu tiên bổ nhiệm cán bộ người Thái có đủ tiêu chuẩn, uy tín vào bộ máy chính quyền các tỉnh, huyện, xã vùng Tây Bắc, nơi có đông cư dân các CĐDT nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me (ngữ hệ Nam Á), nhóm Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Kadai)... cư trú.

TUỆ LÂM

Người Khơ Mú ở bản Suối Lư học cách dựng nhà của người Thái.

(Ảnh: Đỗ Xuân Đức)

Gần dây, nhiều cây cầu treo chắc chắn bắc qua sông đã giúp dân bản đi lại thuận tiện hơn

(Ảnh: Phạm Văn Lợi)

167 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.11X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị khu vực IChủ nhiệm: TS. Đậu Tuấn NamKết quả: Đề tài làm rõ thực trạng các mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, từ đó dự báo các xu hướng biến đổi các mối quan hệ tộc người; đề xuất các chính sách đặc thù và giải pháp giữ gìn, bảo tồn, phát huy mối quan hệ hữu nghị, tăng cường khối đoàn kết dân tộc ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh, ổn định và phát triển bền vững vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỘC NGƯỜI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VỚI TRUNG QUỐC GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH XÃ HỘI VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG, AN NINH VÙNG TÂY BẮC

168 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.17X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Biên phòng - Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòngChủ nhiệm: Trung tướng Phạm Huy TậpKết quả: Đề tài không chỉ đúc rút cơ sở lý luận, góp phần đổi mới nội dung, hình thức phương pháp vận động bà con tham gia quá trình gìn giữ biên cương, bờ cõi mà còn đóng góp mô hình phát triển kinh tế có thể áp dụng đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Tây Bắc. Một số mô hình đã được triển khai thành công trên thực tế là: "Mô hình Hợp tác xã đại đoàn kết Hùng Pèng về chăn nuôi bò giống", "Mô hình trồng chuối thương phẩm", "Mô hình trồng lúa nước hai vụ", "Mô hình chăn nuôi đại gia súc tập trung"... Các mô hình này phù hợp với đặc điểm địa hình và văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, từng bước giảm nghèo, xóa mù chữ trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY BẮC TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI

169 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.08X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Kỹ thuật Quân sựChủ nhiệm: TS. Hoàng Quốc LongKết quả: Đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ tác động của tình hình các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc đến liên kết quân dân, đến việc nhận thức và giải quyết mối quan hệ liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc…Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã biên soạn cuốn Sổ tay Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng và quản lý, bảo trì đường tuần tra biên giới khu vực Tây Bắc. Cuốn sổ tay chắt lọc các kỹ thuật cơ bản nhất, hướng dẫn cho quân và dân trong việc xây dựng và quản lý, bảo trì đường tuần tra biên giới.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH, CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP LIÊN KẾT QUÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CÁC TUYẾN CƠ ĐỘNG QUÂN SỰ CÁC TỈNH BIÊN GIỚI KHU VỰC TÂY BẮC

168 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.17X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Biên phòng - Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòngChủ nhiệm: Trung tướng Phạm Huy TậpKết quả: Đề tài không chỉ đúc rút cơ sở lý luận, góp phần đổi mới nội dung, hình thức phương pháp vận động bà con tham gia quá trình gìn giữ biên cương, bờ cõi mà còn đóng góp mô hình phát triển kinh tế có thể áp dụng đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Tây Bắc. Một số mô hình đã được triển khai thành công trên thực tế là: "Mô hình Hợp tác xã đại đoàn kết Hùng Pèng về chăn nuôi bò giống", "Mô hình trồng chuối thương phẩm", "Mô hình trồng lúa nước hai vụ", "Mô hình chăn nuôi đại gia súc tập trung"... Các mô hình này phù hợp với đặc điểm địa hình và văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, từng bước giảm nghèo, xóa mù chữ trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY BẮC TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI

169 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.08X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Kỹ thuật Quân sựChủ nhiệm: TS. Hoàng Quốc LongKết quả: Đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ tác động của tình hình các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc đến liên kết quân dân, đến việc nhận thức và giải quyết mối quan hệ liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc…Đặc biệt, nhóm nghiên cứu đã biên soạn cuốn Sổ tay Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng và quản lý, bảo trì đường tuần tra biên giới khu vực Tây Bắc. Cuốn sổ tay chắt lọc các kỹ thuật cơ bản nhất, hướng dẫn cho quân và dân trong việc xây dựng và quản lý, bảo trì đường tuần tra biên giới.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH, CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP LIÊN KẾT QUÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CÁC TUYẾN CƠ ĐỘNG QUÂN SỰ CÁC TỈNH BIÊN GIỚI KHU VỰC TÂY BẮC

170 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.16X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Công an Nhân dânChủ nhiệm: GS.TS. Trương Giang LongKết quả: Đề tài góp phần làm rõ lý luận chung về tội phạm xuyên quốc gia và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm xuyên quốc gia, cung cấp cơ sở dữ liệu tin cậy về thực trạng hoạt động của tội phạm xuyên quốc gia và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở vùng Tây Bắc. Các kết quả này góp phần giúp cho Chính phủ, Ban Chủ nhiệm Chương trình Tây Bắc - Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Công an, các bộ, ngành liên quan và các địa phương vùng Tây Bắc định hướng xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ANTT tại vùng Tây Bắc nói chung, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững vùng chiến lược này.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA Ở VÙNG TÂY BẮC

171 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

THÀNH TỰU SONG HÀNH CÙNG THÁCH THỨC

Khu vực biên giới Tây Bắc là một trong những địa bàn giữ vị trí “phên giậu" quốc gia, có tầm quan trọng đặc biệt trên phương diện địa chính trị, địa kinh tế, địa quốc phòng an ninh, đảm bảo an ninh truyền thống và phi truyền thống, gìn giữ chủ quyền lãnh thổ, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với các nước láng giềng.

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, khu vực biên giới Tây Bắc đã và đang có nhiều khởi sắc về cả kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại... Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm cả vùng đạt 19,26% giai đoạn 2001 - 2005, 28,48% giai đoạn 2006 - 2010 và 16,79% giai đoạn 2011 - 2014. Cùng với đó, khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục của người dân cũng được cải thiện. Bằng chứng là, tỷ lệ người khám, điều trị bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế đạt 97,1% ở nhóm hộ nghèo và 95,6% ở chung các nhóm hộ, tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng mở rộng tăng từ 73,1% năm 2000 lên 96,8% năm 2014. Năm 2014 so với năm 2010, tỷ lệ học sinh đến trường đã tăng từ 82,1% lên gần 85%, tỷ lệ đi học đúng tuổi tăng từ 79,5% lên tới 82,6%, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm từ 1,06% xuống còn 0,52%. Điều kiện sống của dân cư vùng Tây Bắc cũng đạt tiến bộ đáng kể. Tỷ lệ hộ gia đình được dùng điện lưới quốc gia tăng từ 61% năm 2000 lên tới 95,8% năm 2015, cao hơn mức bình quân chung cả nước. Tỷ lệ số hộ được tiếp cận nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng từ 56% năm 2010

lên 78% năm 2014. Tình trạng tảo hôn, để người chết trong nhà lâu ngày, mê tín dị đoan... đã được hạn chế.

Ngoài các thành tựu về kinh tế, văn hóa, thành tựu về an ninh quốc phòng cũng đáng ghi nhận, điển hình là các tuyến đường cơ động quân sự được mở trên địa bàn các tỉnh biên giới. “Đường tuần tra biên giới, đường cơ động quân sự được xây dựng kết nối với đường vành đai biên giới, đường dân sinh tạo thành hệ thống giao thông liên hoàn, bảo đảm giao thông thông suốt đến các xã biên giới, tạo điều kiện cho các địa phương phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản, mở một số cửa khẩu tiểu ngạch với các nước láng giềng để trao đổi lưu thông hàng hóa”, TS. Hoàng Quốc

Nhận thức rõ vị trí chiến lược của vùng Tây Bắc, nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ưu tiên các nguồn lực, ban hành nhiều chính sách đặc thù phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực này. Tuy nhiên, cho đến nay, tại đây vẫn tồn tại nhiều vấn đề đáng ngại như: vượt biên trái phép, xung đột sắc tộc, buôn lậu, vận chuyển ma túy trái phép xuyên quốc gia…

Phát huy sức mạnh của cộng đồng dân tộc thiểu số

bảo vệ biên cương tổ quốc

170 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.16X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Công an Nhân dânChủ nhiệm: GS.TS. Trương Giang LongKết quả: Đề tài góp phần làm rõ lý luận chung về tội phạm xuyên quốc gia và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm xuyên quốc gia, cung cấp cơ sở dữ liệu tin cậy về thực trạng hoạt động của tội phạm xuyên quốc gia và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở vùng Tây Bắc. Các kết quả này góp phần giúp cho Chính phủ, Ban Chủ nhiệm Chương trình Tây Bắc - Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Công an, các bộ, ngành liên quan và các địa phương vùng Tây Bắc định hướng xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ANTT tại vùng Tây Bắc nói chung, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững vùng chiến lược này.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA Ở VÙNG TÂY BẮC

171 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

THÀNH TỰU SONG HÀNH CÙNG THÁCH THỨC

Khu vực biên giới Tây Bắc là một trong những địa bàn giữ vị trí “phên giậu" quốc gia, có tầm quan trọng đặc biệt trên phương diện địa chính trị, địa kinh tế, địa quốc phòng an ninh, đảm bảo an ninh truyền thống và phi truyền thống, gìn giữ chủ quyền lãnh thổ, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với các nước láng giềng.

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, khu vực biên giới Tây Bắc đã và đang có nhiều khởi sắc về cả kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại... Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm cả vùng đạt 19,26% giai đoạn 2001 - 2005, 28,48% giai đoạn 2006 - 2010 và 16,79% giai đoạn 2011 - 2014. Cùng với đó, khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục của người dân cũng được cải thiện. Bằng chứng là, tỷ lệ người khám, điều trị bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế đạt 97,1% ở nhóm hộ nghèo và 95,6% ở chung các nhóm hộ, tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng mở rộng tăng từ 73,1% năm 2000 lên 96,8% năm 2014. Năm 2014 so với năm 2010, tỷ lệ học sinh đến trường đã tăng từ 82,1% lên gần 85%, tỷ lệ đi học đúng tuổi tăng từ 79,5% lên tới 82,6%, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm từ 1,06% xuống còn 0,52%. Điều kiện sống của dân cư vùng Tây Bắc cũng đạt tiến bộ đáng kể. Tỷ lệ hộ gia đình được dùng điện lưới quốc gia tăng từ 61% năm 2000 lên tới 95,8% năm 2015, cao hơn mức bình quân chung cả nước. Tỷ lệ số hộ được tiếp cận nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng từ 56% năm 2010

lên 78% năm 2014. Tình trạng tảo hôn, để người chết trong nhà lâu ngày, mê tín dị đoan... đã được hạn chế.

Ngoài các thành tựu về kinh tế, văn hóa, thành tựu về an ninh quốc phòng cũng đáng ghi nhận, điển hình là các tuyến đường cơ động quân sự được mở trên địa bàn các tỉnh biên giới. “Đường tuần tra biên giới, đường cơ động quân sự được xây dựng kết nối với đường vành đai biên giới, đường dân sinh tạo thành hệ thống giao thông liên hoàn, bảo đảm giao thông thông suốt đến các xã biên giới, tạo điều kiện cho các địa phương phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản, mở một số cửa khẩu tiểu ngạch với các nước láng giềng để trao đổi lưu thông hàng hóa”, TS. Hoàng Quốc

Nhận thức rõ vị trí chiến lược của vùng Tây Bắc, nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ưu tiên các nguồn lực, ban hành nhiều chính sách đặc thù phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực này. Tuy nhiên, cho đến nay, tại đây vẫn tồn tại nhiều vấn đề đáng ngại như: vượt biên trái phép, xung đột sắc tộc, buôn lậu, vận chuyển ma túy trái phép xuyên quốc gia…

Phát huy sức mạnh của cộng đồng dân tộc thiểu số

bảo vệ biên cương tổ quốc

172 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Long - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đề xuất các mô hình, chính sách, giải pháp liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc” chia sẻ.

Các tuyến đường động cơ quân sự đồng thời tạo thuận lợi cho lực lượng vũ trang, nhất là bộ đội biên phòng trong việc quản lý và bảo vệ biên giới, ngăn chặn các hành động xâm nhập vũ trang, xâm canh xâm cư, vượt biên, xâm nhập khai thác tài nguyên trái phép; ngăn chặn các vụ buôn bán người, đưa ma túy, hàng cấm từ nước ngoài về Việt Nam hoặc di dời, phá hoại cột mốc quốc gia...; bảo đảm cho tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các tỉnh vùng biên giới được ổn định và giữ vững.

Việc liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến đường cơ động quân sự cũng giúp học sinh đến trường thuận lợi hơn rất nhiều, người dân tiếp cận các thông tin nhanh và kịp thời hơn, tạo điều kiện để xây dựng bản làng văn hóa và nông thôn mới.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực, tại khu vực biên giới Tây Bắc còn nảy sinh không ít vấn đề phức tạp. Cụ thể, quan hệ tộc người ở khu vực biên giới tuy tương đối ổn định song các thế lực phản động trong và ngoài nước luôn triệt để lợi dụng trình độ dân trí của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới còn thấp, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn để tuyên truyền xuyên tạc, gây chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, phá hoại mối quan hệ tốt đẹp giữa các tộc người, kích động tư tưởng ly khai, tự trị, phá vỡ xu thế cố kết tộc người ở các địa phương, làm mất ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội ở đây.

Mặt khác, do ảnh hưởng của các yếu tố địa lý, lịch sử, tự nhiên, xã hội; tác động của mặt trái cơ chế thị trường, mặt trái của quá trình hội nhập, cũng như tác động của xu hướng tội phạm trên thế giới và khu vực đã làm cho tình hình tội phạm tại vùng Tây Bắc có xu hướng gia tăng. Các loại tội phạm như: tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, tội phạm buôn lậu, tội phạm mua bán người... có tính chất, mức độ hoạt động ngày càng nghiêm trọng và nguy hiểm, diễn biến phức tạp. Phương thức, thủ đoạn của các đường dây, đối tượng phạm tội cũng ngày càng tinh vi, manh động.

NHỮNG GIẢI PHÁP NHÂN VĂN, ĐI VÀO CHIỀU SÂU

Theo TS. Đậu Tuấn Nam - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới với Trung Quốc góp phần ổn định xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc”, để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng ở khu vực biên giới Tây Bắc thì về căn gốc, trước hết phải nâng cao đời sống của người dân. Cụ thể, chính quyền cần rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển tổng thể chiến lược và hệ thống chính sách phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc thiểu số. “Vấn đề sử dụng đất đai, tranh chấp đất đai giữa các tộc người ở vùng biên giới, vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề xã hội, chính trị, quốc phòng, an ninh liên quan đến đoàn kết tộc người, vừa là mâu thuẫn xã hội và vừa là mâu thuẫn tộc người. Do vậy, hoàn thiện và thực hiện chính sách về đất đai đối với các tộc người thiểu số vùng biên giới với Trung Quốc không thể chỉ căn cứ vào nhu cầu đơn thuần về đất canh tác, đất ở mà còn phải căn cứ vào lịch sử tộc người, đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội tộc người và việc sử dụng đất đai hiện nay của các cộng đồng cư dân, các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân”, TS. Đậu Tuấn Nam khẳng định.

173 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Các nhà khoa học cũng cho rằng, trình độ dân trí thấp là cơ sở cho sự tồn tại dai dẳng những hủ tục lạc hậu, các hiện tượng tôn giáo mới cũng như nảy sinh sự bất bình đẳng, mất đoàn kết trong quan hệ tộc người để các thế lực thù địch lợi dụng và kích động, lôi kéo. Do vậy, vấn đề giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng biên giới các tỉnh Tây Bắc nói riêng phải được coi là giải pháp mũi nhọn tác động tích cực đến quan hệ tộc người.

Thực tế là, vùng biên giới Việt - Trung có hơn 26 dân tộc, mỗi dân tộc đều có nền văn hóa riêng được hình thành, phát triển trong quá trình lịch sử tộc người, tạo thành giá trị cốt lõi mang bản sắc riêng của mỗi tộc người. Chính vì vậy, theo các nhà nghiên cứu, cần kết hợp đồng bộ giữa phát triển văn hóa tộc người với văn hóa quốc gia, giữa phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, cần phát huy có hiệu quả các thiết chế văn hóa truyền thống, khôi phục những nét đặc sắc, tạo ra môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đồng thời có giải pháp hợp lý trên lĩnh vực văn hóa, chống các luồng văn hóa ngoại lai, phản động.

Để giảm thiểu tình hình tội phạm ở vùng Tây Bắc, GS.TS. Trương Giang Long - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở vùng Tây Bắc” cho rằng, trước hết cần xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý về đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, cụ thể là pháp luật về đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu và pháp luật về phòng, chống tội phạm mua bán người. “Những năm qua, công dân của một số nước nghèo và chậm phát triển tìm cách vượt biên, di cư trái phép sang các nước phát triển để mong tìm được việc làm có thu nhập cao hơn. Trước xu thế đó, các tổ chức tội phạm đã thành lập đường dây để đưa người nhập cư bất hợp pháp. Vì vậy, để phòng ngừa và kịp thời ngăn chặn tình trạng này có thể phát sinh, gia tăng ở vùng Tây Bắc, các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cần nghiên cứu áp dụng các chế tài xử lý nghiêm để phù hợp với các quy định của Nghị định thư về chống người nhập cư bất hợp pháp bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. Cơ quan chức năng cũng cần nghiên cứu xây dựng

172 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Long - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đề xuất các mô hình, chính sách, giải pháp liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc” chia sẻ.

Các tuyến đường động cơ quân sự đồng thời tạo thuận lợi cho lực lượng vũ trang, nhất là bộ đội biên phòng trong việc quản lý và bảo vệ biên giới, ngăn chặn các hành động xâm nhập vũ trang, xâm canh xâm cư, vượt biên, xâm nhập khai thác tài nguyên trái phép; ngăn chặn các vụ buôn bán người, đưa ma túy, hàng cấm từ nước ngoài về Việt Nam hoặc di dời, phá hoại cột mốc quốc gia...; bảo đảm cho tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các tỉnh vùng biên giới được ổn định và giữ vững.

Việc liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến đường cơ động quân sự cũng giúp học sinh đến trường thuận lợi hơn rất nhiều, người dân tiếp cận các thông tin nhanh và kịp thời hơn, tạo điều kiện để xây dựng bản làng văn hóa và nông thôn mới.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực, tại khu vực biên giới Tây Bắc còn nảy sinh không ít vấn đề phức tạp. Cụ thể, quan hệ tộc người ở khu vực biên giới tuy tương đối ổn định song các thế lực phản động trong và ngoài nước luôn triệt để lợi dụng trình độ dân trí của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới còn thấp, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn để tuyên truyền xuyên tạc, gây chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, phá hoại mối quan hệ tốt đẹp giữa các tộc người, kích động tư tưởng ly khai, tự trị, phá vỡ xu thế cố kết tộc người ở các địa phương, làm mất ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội ở đây.

Mặt khác, do ảnh hưởng của các yếu tố địa lý, lịch sử, tự nhiên, xã hội; tác động của mặt trái cơ chế thị trường, mặt trái của quá trình hội nhập, cũng như tác động của xu hướng tội phạm trên thế giới và khu vực đã làm cho tình hình tội phạm tại vùng Tây Bắc có xu hướng gia tăng. Các loại tội phạm như: tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, tội phạm buôn lậu, tội phạm mua bán người... có tính chất, mức độ hoạt động ngày càng nghiêm trọng và nguy hiểm, diễn biến phức tạp. Phương thức, thủ đoạn của các đường dây, đối tượng phạm tội cũng ngày càng tinh vi, manh động.

NHỮNG GIẢI PHÁP NHÂN VĂN, ĐI VÀO CHIỀU SÂU

Theo TS. Đậu Tuấn Nam - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới với Trung Quốc góp phần ổn định xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc”, để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng ở khu vực biên giới Tây Bắc thì về căn gốc, trước hết phải nâng cao đời sống của người dân. Cụ thể, chính quyền cần rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển tổng thể chiến lược và hệ thống chính sách phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc thiểu số. “Vấn đề sử dụng đất đai, tranh chấp đất đai giữa các tộc người ở vùng biên giới, vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề xã hội, chính trị, quốc phòng, an ninh liên quan đến đoàn kết tộc người, vừa là mâu thuẫn xã hội và vừa là mâu thuẫn tộc người. Do vậy, hoàn thiện và thực hiện chính sách về đất đai đối với các tộc người thiểu số vùng biên giới với Trung Quốc không thể chỉ căn cứ vào nhu cầu đơn thuần về đất canh tác, đất ở mà còn phải căn cứ vào lịch sử tộc người, đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội tộc người và việc sử dụng đất đai hiện nay của các cộng đồng cư dân, các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân”, TS. Đậu Tuấn Nam khẳng định.

173 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Các nhà khoa học cũng cho rằng, trình độ dân trí thấp là cơ sở cho sự tồn tại dai dẳng những hủ tục lạc hậu, các hiện tượng tôn giáo mới cũng như nảy sinh sự bất bình đẳng, mất đoàn kết trong quan hệ tộc người để các thế lực thù địch lợi dụng và kích động, lôi kéo. Do vậy, vấn đề giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng biên giới các tỉnh Tây Bắc nói riêng phải được coi là giải pháp mũi nhọn tác động tích cực đến quan hệ tộc người.

Thực tế là, vùng biên giới Việt - Trung có hơn 26 dân tộc, mỗi dân tộc đều có nền văn hóa riêng được hình thành, phát triển trong quá trình lịch sử tộc người, tạo thành giá trị cốt lõi mang bản sắc riêng của mỗi tộc người. Chính vì vậy, theo các nhà nghiên cứu, cần kết hợp đồng bộ giữa phát triển văn hóa tộc người với văn hóa quốc gia, giữa phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, cần phát huy có hiệu quả các thiết chế văn hóa truyền thống, khôi phục những nét đặc sắc, tạo ra môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đồng thời có giải pháp hợp lý trên lĩnh vực văn hóa, chống các luồng văn hóa ngoại lai, phản động.

Để giảm thiểu tình hình tội phạm ở vùng Tây Bắc, GS.TS. Trương Giang Long - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở vùng Tây Bắc” cho rằng, trước hết cần xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý về đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, cụ thể là pháp luật về đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu và pháp luật về phòng, chống tội phạm mua bán người. “Những năm qua, công dân của một số nước nghèo và chậm phát triển tìm cách vượt biên, di cư trái phép sang các nước phát triển để mong tìm được việc làm có thu nhập cao hơn. Trước xu thế đó, các tổ chức tội phạm đã thành lập đường dây để đưa người nhập cư bất hợp pháp. Vì vậy, để phòng ngừa và kịp thời ngăn chặn tình trạng này có thể phát sinh, gia tăng ở vùng Tây Bắc, các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cần nghiên cứu áp dụng các chế tài xử lý nghiêm để phù hợp với các quy định của Nghị định thư về chống người nhập cư bất hợp pháp bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. Cơ quan chức năng cũng cần nghiên cứu xây dựng

174 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

và hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ, hỗ trợ các nạn nhân của tội phạm mua bán người, nhất là các nạn nhân là phụ nữ và trẻ em”, GS.TS. Trương Giang Long khẳng định.

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng cần đầu tư kinh phí và tập trung các nguồn lực phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở vùng Tây Bắc và thường xuyên tiến hành tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở khu vực này. Cụ thể là tuyên truyền, phổ biến các quy định về công tác xuất, nhập cảnh; quy định về vận chuyển mua bán hàng hóa qua biên giới, cửa khẩu. Bên cạnh đó, cần truyền thông mạnh mẽ về tác hại và các hậu quả tiêu cực mà các loại tệ nạn xã hội, hoạt động tội phạm, đặc biệt là tệ nạn ma túy, mại dâm, tội phạm xuyên quốc gia gây ra đối với đời sống xã hội, cộng đồng, gia đình và mỗi cá nhân trong xã hội.

Còn theo Trung tướng Phạm Huy Tập - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả vận động đồng bào các dân tộc khu vực biên giới Tây Bắc trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”, để vận động đồng bào DTTS bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, các cơ quan, ban, ngành cần những giải pháp đi vào chiều sâu. “Tham gia chăm sóc sức khoẻ, xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào là bước cụ thể hoá chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về chăm lo sức khoẻ, đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; là tiền đề quan trọng góp phần thực hiện hiệu quả chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước. Các đồn biên phòng cần thường xuyên tổ chức các chương trình quân dân y kết hợp để khám chữa bệnh miễn phí cho nhân dân; phối hợp với các cơ sở y tế tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh; cùng cấp uỷ, chính quyền địa phương xây dựng, tu sửa, nâng cấp các cơ sở y tế để phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân; tuyên truyền, vận động và hướng dẫn nhân dân ăn ở hợp vệ sinh, cách tự phòng chống dịch bệnh; không kết hôn cận huyết...”, Trung tướng Phạm Huy Tập nói.

TS. Hoàng Quốc Long - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đề xuất các mô hình, chính sách, giải pháp liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc” thì cho rằng, cần hoàn thiện cơ chế, hệ thống pháp luật cũng như giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong thực hiện liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự tại các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc. “Các nội dung cần tập trung tuyên truyền giáo dục là: đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, luật pháp của Nhà nước về thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; tuyên truyền chủ trương, quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh và xây dựng mô hình liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự tại các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc”, TS. Hoàng Quốc Long chia sẻ.

Tây Bắc là mảnh đất địa đầu Tổ quốc. Giữ vững biên cương vùng đất này thì đất nước Việt Nam mới vững mạnh. Dựa trên những căn cứ xác thực và phương pháp luận khoa học vững chắc, những giải pháp này khi được triển khai tại vùng biên giới Tây Bắc sẽ mang lại hiệu quả tích cực.

TUỆ LÂM

175 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.21X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Lê Kim LongKết quả: Đề xuất bổ sung các kiến thức, kĩ năng, năng lực đặc thù cần thiết để nâng cao chất lượng và phát triển bền vững đội ngũ giáo viên trung học cho các tỉnh Tây Bắc.Đề xuất giải pháp và chính sách đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát triển bền vững nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục cho vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO VIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

174 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

và hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ, hỗ trợ các nạn nhân của tội phạm mua bán người, nhất là các nạn nhân là phụ nữ và trẻ em”, GS.TS. Trương Giang Long khẳng định.

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng cần đầu tư kinh phí và tập trung các nguồn lực phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở vùng Tây Bắc và thường xuyên tiến hành tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở khu vực này. Cụ thể là tuyên truyền, phổ biến các quy định về công tác xuất, nhập cảnh; quy định về vận chuyển mua bán hàng hóa qua biên giới, cửa khẩu. Bên cạnh đó, cần truyền thông mạnh mẽ về tác hại và các hậu quả tiêu cực mà các loại tệ nạn xã hội, hoạt động tội phạm, đặc biệt là tệ nạn ma túy, mại dâm, tội phạm xuyên quốc gia gây ra đối với đời sống xã hội, cộng đồng, gia đình và mỗi cá nhân trong xã hội.

Còn theo Trung tướng Phạm Huy Tập - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả vận động đồng bào các dân tộc khu vực biên giới Tây Bắc trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”, để vận động đồng bào DTTS bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, các cơ quan, ban, ngành cần những giải pháp đi vào chiều sâu. “Tham gia chăm sóc sức khoẻ, xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào là bước cụ thể hoá chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về chăm lo sức khoẻ, đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; là tiền đề quan trọng góp phần thực hiện hiệu quả chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước. Các đồn biên phòng cần thường xuyên tổ chức các chương trình quân dân y kết hợp để khám chữa bệnh miễn phí cho nhân dân; phối hợp với các cơ sở y tế tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh; cùng cấp uỷ, chính quyền địa phương xây dựng, tu sửa, nâng cấp các cơ sở y tế để phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân; tuyên truyền, vận động và hướng dẫn nhân dân ăn ở hợp vệ sinh, cách tự phòng chống dịch bệnh; không kết hôn cận huyết...”, Trung tướng Phạm Huy Tập nói.

TS. Hoàng Quốc Long - Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu đề xuất các mô hình, chính sách, giải pháp liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc” thì cho rằng, cần hoàn thiện cơ chế, hệ thống pháp luật cũng như giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong thực hiện liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự tại các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc. “Các nội dung cần tập trung tuyên truyền giáo dục là: đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, luật pháp của Nhà nước về thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; tuyên truyền chủ trương, quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh và xây dựng mô hình liên kết quân dân trong xây dựng và bảo vệ các tuyến cơ động quân sự tại các tỉnh biên giới khu vực Tây Bắc”, TS. Hoàng Quốc Long chia sẻ.

Tây Bắc là mảnh đất địa đầu Tổ quốc. Giữ vững biên cương vùng đất này thì đất nước Việt Nam mới vững mạnh. Dựa trên những căn cứ xác thực và phương pháp luận khoa học vững chắc, những giải pháp này khi được triển khai tại vùng biên giới Tây Bắc sẽ mang lại hiệu quả tích cực.

TUỆ LÂM

175 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.21X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Lê Kim LongKết quả: Đề xuất bổ sung các kiến thức, kĩ năng, năng lực đặc thù cần thiết để nâng cao chất lượng và phát triển bền vững đội ngũ giáo viên trung học cho các tỉnh Tây Bắc.Đề xuất giải pháp và chính sách đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát triển bền vững nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục cho vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO VIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

176 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.26X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: TS. Đỗ Tuấn MinhKết quả: 01 bộ tiêu chí đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng ngoại ngữ của cán bộ viên chức và đánh giá thực trạng năng lực sử dụng ngoại ngữ của cán bộ viên chức các ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng; 01 bộ công cụ khảo sát gồm bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát được xây dựng dựa trên bộ tiêu chí trên; 02 báo cáo đánh giá thực trạng năng lực và nhu cầu sử dụng ngoại ngữ của các đối tượng nêu trên.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CÁC NGÀNH HẢI QUAN, NGOẠI VỤ, DU LỊCH VÀ BIÊN PHÒNG ĐỂ THỰC THI CÔNG VỤ VÀ DỊCH VỤ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VÙNG TÂY BẮC

177 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.20X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhChủ nhiệm: TS. Cao Anh ĐôKết quả: Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ người DTTS vùng Tây Bắc thông qua kết quả khảo sát 5 tỉnh đại diện cho vùng Tây Bắc.Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người DTTS vùng Tây Bắc.Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người DTTS nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

176 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.26X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: TS. Đỗ Tuấn MinhKết quả: 01 bộ tiêu chí đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng ngoại ngữ của cán bộ viên chức và đánh giá thực trạng năng lực sử dụng ngoại ngữ của cán bộ viên chức các ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng; 01 bộ công cụ khảo sát gồm bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát được xây dựng dựa trên bộ tiêu chí trên; 02 báo cáo đánh giá thực trạng năng lực và nhu cầu sử dụng ngoại ngữ của các đối tượng nêu trên.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CÁC NGÀNH HẢI QUAN, NGOẠI VỤ, DU LỊCH VÀ BIÊN PHÒNG ĐỂ THỰC THI CÔNG VỤ VÀ DỊCH VỤ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VÙNG TÂY BẮC

177 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

Mã số: KHCN-TB.20X/13-18Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhChủ nhiệm: TS. Cao Anh ĐôKết quả: Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ người DTTS vùng Tây Bắc thông qua kết quả khảo sát 5 tỉnh đại diện cho vùng Tây Bắc.Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người DTTS vùng Tây Bắc.Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người DTTS nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC

178 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.05X/13-18Cơ quan chủ trì: Trung tâm Dự báo và Phát triển nguồn nhân lực - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Lê QuânKết quả: Xây dựng khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công.Xây dựng từ điển năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công.Xây dựng chuẩn năng lực các chức danh lãnh đạo cấp sở, huyện vùng Tây Bắc và mô hình phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHU VỰC HÀNH CHÍNH CÔNG VÙNG TÂY BẮC GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

179 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

YẾU VÀ THIẾU

Khảo sát của nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội về thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS, THPT ở 8 tỉnh (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang) cho thấy, đa số cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn và trên chuẩn hiện hành và phần lớn có trình độ từ đại học trở lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít cán bộ bị hạn chế về các năng lực như: quản lý tài chính, tài sản; xây dựng và triển khai chiến lược phát triển của nhà trường. Quan trọng hơn, năng lực nghiệp vụ, chuyên môn của không ít giáo viên chưa đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. Nhiều giáo viên phổ thông còn có thói quen chú trọng dạy chữ, dạy kiến thức hơn là dạy làm người. Không ít giáo viên chủ

Chất lượng nguồn nhân lực nói chung, chất lượng đội ngũ lãnh đạo nói riêng đóng vai trò quan trọng bởi nó là điều kiện tiên quyết thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia, địa phương, khu vực... Với Tây Bắc, vùng đất có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng thì điều này lại càng có ý nghĩa. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xây dựng một đội ngũ cán bộ chủ chốt gồm: cán bộ quản lý khu vực hành chính công, cán bộ làm công tác giáo dục, cán bộ ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng mạnh cho khu vực trọng yếu Tây Bắc?

Giải pháp toàn diện cho

CÁN BỘ CHỦ CHỐT VÙNG TÂY BẮC

178 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.05X/13-18Cơ quan chủ trì: Trung tâm Dự báo và Phát triển nguồn nhân lực - Đại học Quốc gia Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Lê QuânKết quả: Xây dựng khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công.Xây dựng từ điển năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công.Xây dựng chuẩn năng lực các chức danh lãnh đạo cấp sở, huyện vùng Tây Bắc và mô hình phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc.

NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHU VỰC HÀNH CHÍNH CÔNG VÙNG TÂY BẮC GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

179 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

YẾU VÀ THIẾU

Khảo sát của nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội về thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS, THPT ở 8 tỉnh (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang) cho thấy, đa số cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn và trên chuẩn hiện hành và phần lớn có trình độ từ đại học trở lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít cán bộ bị hạn chế về các năng lực như: quản lý tài chính, tài sản; xây dựng và triển khai chiến lược phát triển của nhà trường. Quan trọng hơn, năng lực nghiệp vụ, chuyên môn của không ít giáo viên chưa đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. Nhiều giáo viên phổ thông còn có thói quen chú trọng dạy chữ, dạy kiến thức hơn là dạy làm người. Không ít giáo viên chủ

Chất lượng nguồn nhân lực nói chung, chất lượng đội ngũ lãnh đạo nói riêng đóng vai trò quan trọng bởi nó là điều kiện tiên quyết thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia, địa phương, khu vực... Với Tây Bắc, vùng đất có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng thì điều này lại càng có ý nghĩa. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xây dựng một đội ngũ cán bộ chủ chốt gồm: cán bộ quản lý khu vực hành chính công, cán bộ làm công tác giáo dục, cán bộ ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng mạnh cho khu vực trọng yếu Tây Bắc?

Giải pháp toàn diện cho

CÁN BỘ CHỦ CHỐT VÙNG TÂY BẮC

180 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

yếu dạy theo phương pháp truyền thụ kiến thức một chiều, nặng về ghi nhớ tái hiện, ít gắn với việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống...

"Nhiều giáo viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa nắm bắt được tâm sinh lí và đặc điểm lứa tuổi của học sinh miền núi để có phương pháp dạy phù hợp. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên cốt cán, chuyên gia đầu ngành về giáo dục phổ thông còn thiếu, chưa phát huy tốt vai trò hỗ trợ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đồng nghiệp trong nhà trường và trên địa bàn", PGS.TS Lê Kim Long - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc" nhận định.

Còn theo khảo sát của các nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, chất lượng lao động của cán bộ hải quan, ngoại vụ, du lịch, biên phòng cũng có vấn đề. Cụ thể, đa số cán bộ, công chức, viên chức các ngành đều tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng và đại học theo chuyên ngành công tác. Trong quá trình học, họ đã được học ngoại ngữ nhưng số người sử dụng thành thạo cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết gần như chỉ đếm trên đầu ngón tay trong khi lực lượng này làm việc ở khu vực biên giới, nơi có yêu cầu cao về sử dụng ngoại ngữ là tiếng Anh hoặc tiếng Trung.

Điều đáng nói là, cán bộ dân tộc thiểu số (DTTS) - lực lượng đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực Tây Bắc - hiện đang yếu về chất và thiếu về lượng. Khảo sát của nhóm nghiên cứu thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tại 5 tỉnh Tây Bắc (gồm Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Lai Châu) cho thấy, cán bộ là người DTTS chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu cán bộ của các tỉnh. Không những thế, tại Tây Bắc vẫn còn tỷ lệ không nhỏ cán bộ DTTS, nhất là cán bộ cấp sở có trình độ thấp, chưa qua đào tạo về quản lý Nhà nước cũng như lý luận chính trị...

ĐỂ TẠO NGUỒN CÁN BỘ CHỦ CHỐT CÓ CHẤT LƯỢNG

Theo chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người DTTS nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc" - TS. Cao Anh Đô, để nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS, thì bên cạnh việc đào tạo tiếng Việt để tăng khả năng tiếp cận văn hoá mới, tăng khả năng thích nghi với môi trường làm việc hiện đại, cần sử dụng ngôn ngữ của chính người DTTS để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho họ. "Phương pháp đào tạo, giảng giải cho cán bộ DTTS cần theo cách “cầm tay chỉ việc” nhằm rèn luyện cho họ phương pháp, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống cũng như tính năng động, thích nghi với môi trường", TS. Cao Anh Đô nhấn mạnh.

Các nhà nghiên cứu cũng đề xuất cần tạo nguồn giảng viên là người DTTS để giúp người học thoát khỏi tâm lý e ngại khi tiếp thu kiến thức mới. Hơn nữa, việc có chung văn hoá, ngôn ngữ sẽ giúp giảng viên có cách truyền đạt gần gũi, dễ hiểu, mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, các tỉnh cũng cần đầu tư mạnh về nhân lực và cơ sở vật chất cho các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, dự bị đại học cho con em dân tộc; thực hiện thi tuyển nghiêm túc để chọn học sinh giỏi, khá và có đạo đức tốt.

Về nâng cao năng lực nghề nghiệp của cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên, PGS. TS. Lê Kim Long đề xuất 9 giải pháp cơ bản. Đó là, thực hiện quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục gắn với chiến lược phát triển vùng DTTS và

181 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

miền núi nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục vùng Tây Bắc trên cơ sở đổi mới căn bản nội dung chương trình, phương pháp dạy và học; bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục vùng Tây Bắc, khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ trong việc sử dụng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở từng ngành, từng địa phương bằng hình thức luân chuyển cán bộ...

Để giải quyết vấn đề yếu kém về ngoại ngữ, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Ngoại ngữ đã xây dựng Mô hình nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ của cán bộ viên chức các ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng vùng Tây Bắc trong thực thi công vụ và dịch vụ, kèm theo đó là 14 chương trình đào tạo, bồi dưỡng và 21 tài liệu. "Nguyên tắc chủ đạo của mô hình này là nâng cao hứng thú, củng cố sự tự tin cho người học; rèn luyện kỹ năng gắn với các nhiệm vụ thực tế; hướng dẫn tự học; phát triển học liệu đa dạng, phù hợp, tận dụng sự phát triển của công nghệ thông tin trong dạy và học ngoại ngữ" - TS. Đỗ Tuấn Minh - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức các ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng để thực thi công vụ và dịch vụ trong xu thế hội nhập quốc tế ở vùng Tây Bắc" chia sẻ.

Bên cạnh việc tìm giải pháp cho đội ngũ cán bộ là người DTTS, cán bộ quản lý giáo dục, các nhà khoa học của Trung tâm

Dự báo và Phát triển nguồn nhân lực - ĐHQG Hà Nội cũng đề xuất những giải pháp phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công cho vùng Tây Bắc theo hướng tiếp cận khung năng lực, gắn với đặc thù địa phương, phù hợp với phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Cụ thể, các nhà khoa học đã xây dựng khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công gồm: Tiêu chuẩn chung; Năng lực am hiểu địa phương; Năng lực chuyên môn; Năng lực quản lý, điều hành; Năng lực quản trị nhân sự; Năng lực quản trị bản thân. Và sản phẩm này đã được các tỉnh Hà Giang và Sơn La ứng dụng trực tiếp để hoàn thiện Đề án vị trí việc làm, đồng thời được ĐHQG Hà Nội ứng dụng vào xây dựng Khung chương trình đào tạo cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp sở/huyện, từ đó phối hợp với các tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Nội... triển khai thành công các khoá đào tạo cho cán bộ, công chức lãnh đạo cấp sở/huyện.

Có thể nói rằng, các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ mà các nhà khoa học đưa ra đều thiết thực và phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh tế, xã hội, con người của Tây Bắc. Hy vọng rằng, những giải pháp trên sẽ được sớm triển khai để tạo nguồn cán bộ chủ chốt có chất lượng, trình độ, đưa khu vực này phát triển mạnh mẽ về kinh tế, ổn định về chính trị, xã hội, từ đó giữ vững vị trí chiến lược là mảnh đất địa đầu và "phên giậu" của Tổ quốc.

PHONG CHÂU

180 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

yếu dạy theo phương pháp truyền thụ kiến thức một chiều, nặng về ghi nhớ tái hiện, ít gắn với việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống...

"Nhiều giáo viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa nắm bắt được tâm sinh lí và đặc điểm lứa tuổi của học sinh miền núi để có phương pháp dạy phù hợp. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên cốt cán, chuyên gia đầu ngành về giáo dục phổ thông còn thiếu, chưa phát huy tốt vai trò hỗ trợ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đồng nghiệp trong nhà trường và trên địa bàn", PGS.TS Lê Kim Long - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc" nhận định.

Còn theo khảo sát của các nhà nghiên cứu thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, chất lượng lao động của cán bộ hải quan, ngoại vụ, du lịch, biên phòng cũng có vấn đề. Cụ thể, đa số cán bộ, công chức, viên chức các ngành đều tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng và đại học theo chuyên ngành công tác. Trong quá trình học, họ đã được học ngoại ngữ nhưng số người sử dụng thành thạo cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết gần như chỉ đếm trên đầu ngón tay trong khi lực lượng này làm việc ở khu vực biên giới, nơi có yêu cầu cao về sử dụng ngoại ngữ là tiếng Anh hoặc tiếng Trung.

Điều đáng nói là, cán bộ dân tộc thiểu số (DTTS) - lực lượng đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực Tây Bắc - hiện đang yếu về chất và thiếu về lượng. Khảo sát của nhóm nghiên cứu thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tại 5 tỉnh Tây Bắc (gồm Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Lai Châu) cho thấy, cán bộ là người DTTS chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu cán bộ của các tỉnh. Không những thế, tại Tây Bắc vẫn còn tỷ lệ không nhỏ cán bộ DTTS, nhất là cán bộ cấp sở có trình độ thấp, chưa qua đào tạo về quản lý Nhà nước cũng như lý luận chính trị...

ĐỂ TẠO NGUỒN CÁN BỘ CHỦ CHỐT CÓ CHẤT LƯỢNG

Theo chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người DTTS nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc" - TS. Cao Anh Đô, để nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS, thì bên cạnh việc đào tạo tiếng Việt để tăng khả năng tiếp cận văn hoá mới, tăng khả năng thích nghi với môi trường làm việc hiện đại, cần sử dụng ngôn ngữ của chính người DTTS để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho họ. "Phương pháp đào tạo, giảng giải cho cán bộ DTTS cần theo cách “cầm tay chỉ việc” nhằm rèn luyện cho họ phương pháp, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống cũng như tính năng động, thích nghi với môi trường", TS. Cao Anh Đô nhấn mạnh.

Các nhà nghiên cứu cũng đề xuất cần tạo nguồn giảng viên là người DTTS để giúp người học thoát khỏi tâm lý e ngại khi tiếp thu kiến thức mới. Hơn nữa, việc có chung văn hoá, ngôn ngữ sẽ giúp giảng viên có cách truyền đạt gần gũi, dễ hiểu, mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, các tỉnh cũng cần đầu tư mạnh về nhân lực và cơ sở vật chất cho các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, dự bị đại học cho con em dân tộc; thực hiện thi tuyển nghiêm túc để chọn học sinh giỏi, khá và có đạo đức tốt.

Về nâng cao năng lực nghề nghiệp của cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên, PGS. TS. Lê Kim Long đề xuất 9 giải pháp cơ bản. Đó là, thực hiện quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục gắn với chiến lược phát triển vùng DTTS và

181 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

miền núi nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục vùng Tây Bắc trên cơ sở đổi mới căn bản nội dung chương trình, phương pháp dạy và học; bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục vùng Tây Bắc, khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ trong việc sử dụng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở từng ngành, từng địa phương bằng hình thức luân chuyển cán bộ...

Để giải quyết vấn đề yếu kém về ngoại ngữ, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Ngoại ngữ đã xây dựng Mô hình nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ của cán bộ viên chức các ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng vùng Tây Bắc trong thực thi công vụ và dịch vụ, kèm theo đó là 14 chương trình đào tạo, bồi dưỡng và 21 tài liệu. "Nguyên tắc chủ đạo của mô hình này là nâng cao hứng thú, củng cố sự tự tin cho người học; rèn luyện kỹ năng gắn với các nhiệm vụ thực tế; hướng dẫn tự học; phát triển học liệu đa dạng, phù hợp, tận dụng sự phát triển của công nghệ thông tin trong dạy và học ngoại ngữ" - TS. Đỗ Tuấn Minh - chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức các ngành Hải quan, Ngoại vụ, Du lịch và Biên phòng để thực thi công vụ và dịch vụ trong xu thế hội nhập quốc tế ở vùng Tây Bắc" chia sẻ.

Bên cạnh việc tìm giải pháp cho đội ngũ cán bộ là người DTTS, cán bộ quản lý giáo dục, các nhà khoa học của Trung tâm

Dự báo và Phát triển nguồn nhân lực - ĐHQG Hà Nội cũng đề xuất những giải pháp phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công cho vùng Tây Bắc theo hướng tiếp cận khung năng lực, gắn với đặc thù địa phương, phù hợp với phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Cụ thể, các nhà khoa học đã xây dựng khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công gồm: Tiêu chuẩn chung; Năng lực am hiểu địa phương; Năng lực chuyên môn; Năng lực quản lý, điều hành; Năng lực quản trị nhân sự; Năng lực quản trị bản thân. Và sản phẩm này đã được các tỉnh Hà Giang và Sơn La ứng dụng trực tiếp để hoàn thiện Đề án vị trí việc làm, đồng thời được ĐHQG Hà Nội ứng dụng vào xây dựng Khung chương trình đào tạo cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp sở/huyện, từ đó phối hợp với các tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Nội... triển khai thành công các khoá đào tạo cho cán bộ, công chức lãnh đạo cấp sở/huyện.

Có thể nói rằng, các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ mà các nhà khoa học đưa ra đều thiết thực và phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh tế, xã hội, con người của Tây Bắc. Hy vọng rằng, những giải pháp trên sẽ được sớm triển khai để tạo nguồn cán bộ chủ chốt có chất lượng, trình độ, đưa khu vực này phát triển mạnh mẽ về kinh tế, ổn định về chính trị, xã hội, từ đó giữ vững vị trí chiến lược là mảnh đất địa đầu và "phên giậu" của Tổ quốc.

PHONG CHÂU

182 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.23X/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Xã hội và Nhân văn miền núi - Đại học Thái NguyênChủ nhiệm: PGS.TS. Ngô Thị Thanh QuýKết quả:Bộ tiêu chuẩn và Bộ công cụ đánh giá năng lực tiếng Việt theo lý thuyết ngôn ngữ hiện đại và tiếp cận chuẩn đầu ra.Phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số bậc tiểu học khu vực Tây Bắc, phục vụ đánh giá trực tiếp và trực tuyến.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN, CHUYỂN GIAO BỘ TIÊU CHUẨN VÀ PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT ĐỂ HỖ TRỢ DẠY - HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÙNG TÂY BẮC

183 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

BỘ TIÊU CHUẨN VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT

Qua nghiên cứu khảo sát, các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Xã hội và Nhân văn miền núi nhận thấy, năng lực tiếng Việt của đa số học sinh vùng Tây Bắc rất hạn chế. Các em không chỉ đọc sai từ, không hiểu văn bản, viết chậm, sai chính tả, diễn đạt tối nghĩa, lủng củng mà nghe hiểu và nói cũng rất chậm. Nhiều em thậm chí chưa biết trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình một cách trọn vẹn.

Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý cho biết, nguyên nhân của tình trạng này bắt nguồn từ việc

không có giáo trình tiếng Việt dành riêng cho học sinh tiểu học DTTS. “Do phải học chung một cuốn sách tiếng Việt với học sinh toàn quốc nên các em học rất chậm, đặc biệt là các em mới vào lớp 1. Bên cạnh đó, nội dung sách tiếng Việt hiện nay có những ngữ liệu còn xa lạ với các em học sinh DTTS, nặng về kiến thức, chưa hướng vào việc rèn luyện toàn diện các kĩ năng và phát triển năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh. Ngoài ra, các hình thức đánh giá thường chú trọng kiểm tra kiến thức, chưa chú trọng kiểm tra kĩ năng nghe, nói của các em”, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý khẳng định.

Căn cứ mục tiêu của chương trình tiếng Việt tiểu học, nhóm

Tiếng Việt không chỉ là ngôn ngữ chính thức mà còn là nền tảng cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nước ta. Tuy nhiên, đây lại là ngôn ngữ thứ hai đối với học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) vùng Tây Bắc và việc sử dụng ngôn ngữ này của các em trong học tập cũng như giao tiếp hiện rất hạn chế. Sau một thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Xã hội và Nhân văn miền núi - Đại học Thái Nguyên đã sáng tạo ra bộ công cụ giúp nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh DTTS khu vực này.

Học tiếng Việt trở nên dễ dàng hơn

182 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.23X/13-18Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Xã hội và Nhân văn miền núi - Đại học Thái NguyênChủ nhiệm: PGS.TS. Ngô Thị Thanh QuýKết quả:Bộ tiêu chuẩn và Bộ công cụ đánh giá năng lực tiếng Việt theo lý thuyết ngôn ngữ hiện đại và tiếp cận chuẩn đầu ra.Phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số bậc tiểu học khu vực Tây Bắc, phục vụ đánh giá trực tiếp và trực tuyến.

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN, CHUYỂN GIAO BỘ TIÊU CHUẨN VÀ PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT ĐỂ HỖ TRỢ DẠY - HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÙNG TÂY BẮC

183 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

BỘ TIÊU CHUẨN VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT

Qua nghiên cứu khảo sát, các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Xã hội và Nhân văn miền núi nhận thấy, năng lực tiếng Việt của đa số học sinh vùng Tây Bắc rất hạn chế. Các em không chỉ đọc sai từ, không hiểu văn bản, viết chậm, sai chính tả, diễn đạt tối nghĩa, lủng củng mà nghe hiểu và nói cũng rất chậm. Nhiều em thậm chí chưa biết trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình một cách trọn vẹn.

Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý cho biết, nguyên nhân của tình trạng này bắt nguồn từ việc

không có giáo trình tiếng Việt dành riêng cho học sinh tiểu học DTTS. “Do phải học chung một cuốn sách tiếng Việt với học sinh toàn quốc nên các em học rất chậm, đặc biệt là các em mới vào lớp 1. Bên cạnh đó, nội dung sách tiếng Việt hiện nay có những ngữ liệu còn xa lạ với các em học sinh DTTS, nặng về kiến thức, chưa hướng vào việc rèn luyện toàn diện các kĩ năng và phát triển năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh. Ngoài ra, các hình thức đánh giá thường chú trọng kiểm tra kiến thức, chưa chú trọng kiểm tra kĩ năng nghe, nói của các em”, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý khẳng định.

Căn cứ mục tiêu của chương trình tiếng Việt tiểu học, nhóm

Tiếng Việt không chỉ là ngôn ngữ chính thức mà còn là nền tảng cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nước ta. Tuy nhiên, đây lại là ngôn ngữ thứ hai đối với học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) vùng Tây Bắc và việc sử dụng ngôn ngữ này của các em trong học tập cũng như giao tiếp hiện rất hạn chế. Sau một thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Xã hội và Nhân văn miền núi - Đại học Thái Nguyên đã sáng tạo ra bộ công cụ giúp nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh DTTS khu vực này.

Học tiếng Việt trở nên dễ dàng hơn

184 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nghiên cứu đã xây dựng Bộ tiêu chuẩn bám sát mục tiêu, nội dung của chương trình tiếng Việt tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông mới với các kỹ năng: đọc; đọc hiểu, đọc cảm nhận và phân tích; viết; tập viết, viết quy ước tiếng Việt; nghe và nói.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng xây dựng Bộ công cụ gồm 2.000 câu hỏi trong đó mỗi khối gồm 16 đề; mỗi đề gồm 5 phần: kiến thức, đọc hiểu, nghe hiểu, viết và nói. Các phần thi có sự phân bổ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng dựa vào tiêu chuẩn các kỹ năng tiếng Việt và mức độ khác nhau trong sử dụng tiếng Việt ở học sinh. Nội dung câu hỏi gần gũi với môi trường sống, tâm lí học sinh DTTS; nhiều văn bản gắn với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của người DTTS vùng Tây Bắc.

PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT

Ngoài những sản phẩm trên, các nhà nghiên cứu còn xây dựng phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt tương ứng với bộ công cụ đánh giá trình độ học sinh các DTTS cấp tiểu học vùng Tây Bắc, phục vụ đánh giá trực tiếp và trực tuyến.

Nói về phần mềm, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý cho biết, bình thường, khi dùng trắc nghiệm để đánh giá năng lực của học sinh thì người ta đều dùng hình thức trắc nghiệm online. Tuy nhiên, do các trường tiểu học khu vực Tây Bắc không có đủ điều kiện kỹ

thuật để thực hiện việc này một cách đại trà nên nhóm tác giả đã đề xuất giải pháp chấm trên giấy.

“Trước đây, phần mềm chấm trắc nghiệm trên giấy thường dùng cho các kỳ thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nó có đặc điểm là các phiếu thi được in rất chuẩn. Phiếu được đặt từ nhà in trên loại giấy dày, do đó tỉ lệ nhận dạng gần như đúng tuyệt đối. Nhưng đối với vùng miền núi, không thể in phiếu sẵn mà phải dùng phiếu photocopy, khả năng bị mờ nhòe, lệch rất cao dẫn đến nhận dạng khó chính xác nên nhóm đã nâng cấp chất lượng nhận dạng. Cụ thể, riêng phần nhận dạng, chúng tôi đã tăng cường: modul khử nhiễu (đề phòng chất lượng bản photocopy xấu); modul tính độ nghiêng, phát hiện ngược phiếu để tự động xoay ảnh khử nghiêng hoặc đảo ảnh trước khi nhận dạng; modul khử biên nhằm tránh trường hợp giáo viên đặt lệch giấy dẫn đến tạo thành vùng đen ở biên, từ đó làm giảm hiệu quả của các vạch định vị”, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý chia sẻ.

Đối với phần mềm chấm online, nhóm nghiên cứu bắt đầu phát triển phần mềm này từ nhiều năm trước. Tuy nhiên lúc đầu, phần mềm không có chức năng xử lý câu hỏi nhóm với ngữ cảnh media, mà chỉ là một đoạn văn bản. Sau khi phải xử lý cả kỹ năng nghe (audio và video), các nhà nghiên cứu mới lập trình thêm việc tự động phát hiện ngữ cảnh để tạo giao diện phù hợp. "Khi thiết kế phần mềm, nhóm nghiên cứu đã cố gắng cải tiến giao

185 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

diện để các em học sinh miền núi dễ dàng sử dụng. Mặt khác, để tránh cho giáo viên nạp câu hỏi sai quy định, nhóm nghiên cứu đã bổ sung thêm việc chốt cấu hình bộ đề với kho câu hỏi để giáo viên không phải tự xây dựng ma trận đề hay cấu hình cấu trúc đề nữa", PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý cho biết.

GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC

Đánh giá về các sản phẩm: Bộ công cụ và Phần mềm đánh giá năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh DTTS cấp tiểu học vùng Tây Bắc, qua thử nghiệm, nhóm nghiên cứu khẳng định Bộ công cụ, phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt nhìn chung phù hợp của với đối tượng học sinh; phù hợp với các điều kiện kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin tại các địa phương miền núi. Hệ thống cung cấp hoàn chỉnh các chức năng giúp cho người sử dụng có thể thực hiện toàn bộ các khâu kiểm tra đánh giá như: lập danh sách học sinh tham dự, đánh số báo danh, triển khai thi trực tuyến, tự động đánh giá kết quả, lập báo cáo đối với hình thức thi online.

Phần mềm có các chức năng in phiếu trả lời, nhập danh sách học sinh tham gia, nhập đáp án, quét bài, nhận dạng bài, sửa lỗi của học sinh, chấm, báo cáo kết quả đồng thời có khả năng tạo giao diện để học sinh làm bài trực tuyến, ghi nhận kết quả, cung cấp cho giáo viên các số liệu đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh.

"Bộ tiêu chuẩn giúp giáo viên hiểu được chuẩn đầu ra của chương trình để xây dựng nội dung, phương pháp dạy học tiếng Việt và kiểm tra đánh giá... phù hợp với đặc điểm của học sinh DTTS. Bộ công cụ được xây dựng theo ma trận, đề thi, theo mô hình đánh giá năng lực ngôn ngữ với cả 4 kĩ năng đọc, viết, nói, nghe nên sẽ đánh giá sát được năng lực của học sinh, đồng thời có sự phản hồi lại quá trình dạy tiếng Việt của giáo viên", PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý nhận định.

Các nhà nghiên cứu mong muốn Bộ tiêu chuẩn, Bộ công cụ và Phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt sẽ sớm được triển khai ở Tây Bắc nhằm nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh nơi đây. Bởi việc sử dụng tiếng Việt thành thạo sẽ góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, từ đó góp phần phát triển kinh tế, văn hóa giáo dục, bảo vệ vững chắc miền Tây Bắc của Tổ quốc.

TUỆ LÂM

184 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

nghiên cứu đã xây dựng Bộ tiêu chuẩn bám sát mục tiêu, nội dung của chương trình tiếng Việt tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông mới với các kỹ năng: đọc; đọc hiểu, đọc cảm nhận và phân tích; viết; tập viết, viết quy ước tiếng Việt; nghe và nói.

Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng xây dựng Bộ công cụ gồm 2.000 câu hỏi trong đó mỗi khối gồm 16 đề; mỗi đề gồm 5 phần: kiến thức, đọc hiểu, nghe hiểu, viết và nói. Các phần thi có sự phân bổ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng dựa vào tiêu chuẩn các kỹ năng tiếng Việt và mức độ khác nhau trong sử dụng tiếng Việt ở học sinh. Nội dung câu hỏi gần gũi với môi trường sống, tâm lí học sinh DTTS; nhiều văn bản gắn với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của người DTTS vùng Tây Bắc.

PHẦN MỀM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT

Ngoài những sản phẩm trên, các nhà nghiên cứu còn xây dựng phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt tương ứng với bộ công cụ đánh giá trình độ học sinh các DTTS cấp tiểu học vùng Tây Bắc, phục vụ đánh giá trực tiếp và trực tuyến.

Nói về phần mềm, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý cho biết, bình thường, khi dùng trắc nghiệm để đánh giá năng lực của học sinh thì người ta đều dùng hình thức trắc nghiệm online. Tuy nhiên, do các trường tiểu học khu vực Tây Bắc không có đủ điều kiện kỹ

thuật để thực hiện việc này một cách đại trà nên nhóm tác giả đã đề xuất giải pháp chấm trên giấy.

“Trước đây, phần mềm chấm trắc nghiệm trên giấy thường dùng cho các kỳ thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nó có đặc điểm là các phiếu thi được in rất chuẩn. Phiếu được đặt từ nhà in trên loại giấy dày, do đó tỉ lệ nhận dạng gần như đúng tuyệt đối. Nhưng đối với vùng miền núi, không thể in phiếu sẵn mà phải dùng phiếu photocopy, khả năng bị mờ nhòe, lệch rất cao dẫn đến nhận dạng khó chính xác nên nhóm đã nâng cấp chất lượng nhận dạng. Cụ thể, riêng phần nhận dạng, chúng tôi đã tăng cường: modul khử nhiễu (đề phòng chất lượng bản photocopy xấu); modul tính độ nghiêng, phát hiện ngược phiếu để tự động xoay ảnh khử nghiêng hoặc đảo ảnh trước khi nhận dạng; modul khử biên nhằm tránh trường hợp giáo viên đặt lệch giấy dẫn đến tạo thành vùng đen ở biên, từ đó làm giảm hiệu quả của các vạch định vị”, PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý chia sẻ.

Đối với phần mềm chấm online, nhóm nghiên cứu bắt đầu phát triển phần mềm này từ nhiều năm trước. Tuy nhiên lúc đầu, phần mềm không có chức năng xử lý câu hỏi nhóm với ngữ cảnh media, mà chỉ là một đoạn văn bản. Sau khi phải xử lý cả kỹ năng nghe (audio và video), các nhà nghiên cứu mới lập trình thêm việc tự động phát hiện ngữ cảnh để tạo giao diện phù hợp. "Khi thiết kế phần mềm, nhóm nghiên cứu đã cố gắng cải tiến giao

185 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

diện để các em học sinh miền núi dễ dàng sử dụng. Mặt khác, để tránh cho giáo viên nạp câu hỏi sai quy định, nhóm nghiên cứu đã bổ sung thêm việc chốt cấu hình bộ đề với kho câu hỏi để giáo viên không phải tự xây dựng ma trận đề hay cấu hình cấu trúc đề nữa", PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý cho biết.

GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC

Đánh giá về các sản phẩm: Bộ công cụ và Phần mềm đánh giá năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh DTTS cấp tiểu học vùng Tây Bắc, qua thử nghiệm, nhóm nghiên cứu khẳng định Bộ công cụ, phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt nhìn chung phù hợp của với đối tượng học sinh; phù hợp với các điều kiện kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin tại các địa phương miền núi. Hệ thống cung cấp hoàn chỉnh các chức năng giúp cho người sử dụng có thể thực hiện toàn bộ các khâu kiểm tra đánh giá như: lập danh sách học sinh tham dự, đánh số báo danh, triển khai thi trực tuyến, tự động đánh giá kết quả, lập báo cáo đối với hình thức thi online.

Phần mềm có các chức năng in phiếu trả lời, nhập danh sách học sinh tham gia, nhập đáp án, quét bài, nhận dạng bài, sửa lỗi của học sinh, chấm, báo cáo kết quả đồng thời có khả năng tạo giao diện để học sinh làm bài trực tuyến, ghi nhận kết quả, cung cấp cho giáo viên các số liệu đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh.

"Bộ tiêu chuẩn giúp giáo viên hiểu được chuẩn đầu ra của chương trình để xây dựng nội dung, phương pháp dạy học tiếng Việt và kiểm tra đánh giá... phù hợp với đặc điểm của học sinh DTTS. Bộ công cụ được xây dựng theo ma trận, đề thi, theo mô hình đánh giá năng lực ngôn ngữ với cả 4 kĩ năng đọc, viết, nói, nghe nên sẽ đánh giá sát được năng lực của học sinh, đồng thời có sự phản hồi lại quá trình dạy tiếng Việt của giáo viên", PGS.TS. Ngô Thị Thanh Quý nhận định.

Các nhà nghiên cứu mong muốn Bộ tiêu chuẩn, Bộ công cụ và Phần mềm đánh giá năng lực tiếng Việt sẽ sớm được triển khai ở Tây Bắc nhằm nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh nơi đây. Bởi việc sử dụng tiếng Việt thành thạo sẽ góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, từ đó góp phần phát triển kinh tế, văn hóa giáo dục, bảo vệ vững chắc miền Tây Bắc của Tổ quốc.

TUỆ LÂM

186 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.24X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Lê Minh NguyệtKết quả: Xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển nhân lực vùng Tây Bắc; Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề và đưa ra các nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề vùng Tây Bắc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC

187 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG THẤP NHƯNG KHÔNG MUỐN HỌC NGHỀ

Các nhà khoa học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã thực hiện một cuộc khảo sát để đánh giá thực trạng trình độ lao động; năng lực đào tạo của hệ thống đào tạo nghề; chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động của các cơ sở giáo dục nghề tại 6 tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Kạn với tổng số 3.128 người tham gia.

Kết quả cho thấy, tỉ lệ dân số trong tuổi lao động của Tây Bắc cao nhưng trình độ văn hoá thấp. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chưa tới 20%, thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của cả nước. Đặc biệt, tỷ lệ người biết chữ của các dân tộc như người H'Mông, người Lự, người Mảng ở Lai Châu khá thấp.

Khảo sát mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại các địa phương vùng Tây Bắc cho thấy, toàn vùng có 101 trường Trung cấp và Cao đẳng, trải dài trên diện tích tự nhiên 95.222,3 km2, với 11.984 triệu dân. Các tỉ lệ tương ứng là 942,8 km2/trường và 118.436 người/trường - đứng thứ 4 về mật độ trường và thứ 3 về tỉ lệ số người trên một trường của cả nước. Đây là những chỉ số khá bất lợi. "Trong đào tạo nghề trình độ trung cấp và cao đẳng hiện nay đang tồn tại một nghịch lý, đó là hệ thống trường nghề của vùng vào loại ít so với các vùng khác của cả nước (chỉ nhiều hơn Tây Nguyên), thế nhưng hầu hết các trường cao đẳng và trung cấp nghề đều đang "đói" đầu vào, đặc biệt là các ngành nghề gắn với đặc thù kinh tế - xã hội của địa phương và của vùng", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt - chủ nhiệm đề tài nhấn mạnh.

Tây Bắc là quê hương của 32 dân tộc anh em và là nơi có nhiều tài nguyên tự nhiên, nhân văn đặc sắc, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, đây lại là "túi nghèo" của cả nước. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là trình độ của lực lượng lao động ở đây còn khá thấp. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo nghề chính là giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội khu vực này.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

CHO NGƯỜI DÂN TÂY BẮC

186 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Mã số: KHCN-TB.24X/13-18Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiChủ nhiệm: PGS.TS. Lê Minh NguyệtKết quả: Xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển nhân lực vùng Tây Bắc; Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề và đưa ra các nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề vùng Tây Bắc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY BẮC

187 w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG THẤP NHƯNG KHÔNG MUỐN HỌC NGHỀ

Các nhà khoa học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã thực hiện một cuộc khảo sát để đánh giá thực trạng trình độ lao động; năng lực đào tạo của hệ thống đào tạo nghề; chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động của các cơ sở giáo dục nghề tại 6 tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Kạn với tổng số 3.128 người tham gia.

Kết quả cho thấy, tỉ lệ dân số trong tuổi lao động của Tây Bắc cao nhưng trình độ văn hoá thấp. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chưa tới 20%, thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của cả nước. Đặc biệt, tỷ lệ người biết chữ của các dân tộc như người H'Mông, người Lự, người Mảng ở Lai Châu khá thấp.

Khảo sát mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại các địa phương vùng Tây Bắc cho thấy, toàn vùng có 101 trường Trung cấp và Cao đẳng, trải dài trên diện tích tự nhiên 95.222,3 km2, với 11.984 triệu dân. Các tỉ lệ tương ứng là 942,8 km2/trường và 118.436 người/trường - đứng thứ 4 về mật độ trường và thứ 3 về tỉ lệ số người trên một trường của cả nước. Đây là những chỉ số khá bất lợi. "Trong đào tạo nghề trình độ trung cấp và cao đẳng hiện nay đang tồn tại một nghịch lý, đó là hệ thống trường nghề của vùng vào loại ít so với các vùng khác của cả nước (chỉ nhiều hơn Tây Nguyên), thế nhưng hầu hết các trường cao đẳng và trung cấp nghề đều đang "đói" đầu vào, đặc biệt là các ngành nghề gắn với đặc thù kinh tế - xã hội của địa phương và của vùng", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt - chủ nhiệm đề tài nhấn mạnh.

Tây Bắc là quê hương của 32 dân tộc anh em và là nơi có nhiều tài nguyên tự nhiên, nhân văn đặc sắc, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, đây lại là "túi nghèo" của cả nước. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là trình độ của lực lượng lao động ở đây còn khá thấp. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo nghề chính là giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội khu vực này.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

CHO NGƯỜI DÂN TÂY BẮC

188 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo PGS.TS. Lê Minh Nguyệt, đối với người dân Tây Bắc, vấn đề "cơm ăn và việc làm" không thực sự cấp bách, do đó họ không có động lực học nghề tại chỗ. "Hiện có quá nhiều rào cản khiến người lao động không tự giác học nghề. Trước hết là truyền thống, tập quán sản xuất tiểu nông, dựa trên kinh nghiệm, tự do, tự cung tự cấp trong một không gian tự nhiên mở. Đối với người dân tộc, có thể thiếu ăn, có thể nghèo nhưng không thể chết đói. Vì đối với họ, "cái ăn" ở trên rừng, ngoài cánh đồng, nương, rẫy. Tâm lí thoả mãn với cuộc sống vốn có khiến họ ngại đổi mới, mạo hiểm, vượt ra khỏi truyền thống. Ngoài ra, một bộ phận người dân còn tâm lí ỷ lại, trông chờ các chính sách ưu tiên của Nhà nước", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt phân tích.

Trình độ văn hoá phổ thông là điều kiện cần để học nghề và thay đổi việc làm. Mặc dù, hơn 85% số lao động biết đọc, biết viết và tỉ lệ trẻ em đến trường của các dân tộc thiểu số rất cao, nhưng vùng Tây Bắc là một trong ba "vùng trũng" của giáo dục phổ thông và dạy nghề.

Ngoài những yếu tố mang tính tự thân, người dân Tây Bắc còn đối mặt với những rào cản như: Đời sống kinh tế của người dân tộc thiểu số (DTTS) khó khăn; cơ sở hạ tầng giao thông chưa thuận lợi, chính vì vậy khi phải đi học trong những thời điểm khí hậu khắc nghiệt, thất thường như mưa lũ, giá rét, làm tiêu hao nhiều sức khỏe thể chất, không ít thanh niên trở nên nản chí.

TIỀN ĐỀ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo các nhà khoa học, chất lượng đào tạo nghề chính là tiền đề của sự phát triển bền vững nên trước hết cần phải thực hiện tốt giải pháp liên quan đến các chính sách của Đảng và Nhà nước. "Hiện có 7 chính sách hỗ trợ thanh niên dân tộc, miền núi học nghề và nâng cao trình độ đào tạo. Vì thế, trước mắt cần thực hiện tốt 7 chính sách này. Cụ thể, địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch ngành nghề đào tạo sát thực tế, nhu cầu học nghề của từng bộ phận người dân. Các khóa, lớp đào tạo nghề cần dài hạn hơn, chương trình yêu cầu thấp hơn, phù hợp trình độ dân trí cũng như tâm lý học viên. Bên cạnh đó, cần xây dựng và triển khai chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của

cả vùng Tây Bắc, làm cơ sở xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong vùng, dựa trên lợi thế tiềm năng của từng địa phương. Ngoài ra, cần điều chỉnh, thử nghiệm một số chính sách khuyến khích việc đào tạo nghề, sử dụng lao động qua đào tạo của các cơ sở sản xuất kinh doanh", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt chia sẻ.

Một giải pháp quan trọng khác là đổi mới quản lí Nhà nước về hệ thống giáo dục nghề nghiệp, mà trước hết là triển khai quản lí giáo dục nghề nghiệp (GDNN) theo hướng mở, phù hợp với thực tiễn các địa phương vùng Tây Bắc. Cụ thể là hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin trong toàn bộ hệ thống phục vụ công tác quản lý và điều hành lĩnh vực GDNN; đẩy mạnh xây dựng thư viện điện tử, hệ thống đào tạo trực tuyến; khuyến khích các cơ sở GDNN xây dựng phòng học đa phương tiện, phòng chuyên môn hóa; hệ thống thiết bị ảo mô phỏng, thiết bị thực tế ảo... Ngoài ra, cần đổi mới tổ chức đào tạo theo module, tín chỉ và phát triển đào tạo trực tuyến. "Chương trình đào tạo phải được thiết kế linh hoạt, một mặt đáp ứng chuẩn đầu ra của nghề, mặt khác, tạo sự liên thông giữa các trình độ trong một nghề và giữa các nghề. Bên cạnh đó, cần áp dụng tiêu chuẩn mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 vào chương trình đào tạo, các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt khẳng định.

189w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt cũng khuyến cáo việc đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu. Bởi lẽ các chương trình mục tiêu, dự án từ trước tới nay tập trung vào đào tạo nghề cho thanh niên lao động, tức là tạo ra cơ hội cho người lao động chuyển đổi nghề hoặc làm tăng năng suất lao động. Tuy nhiên trong thực tế, đầu tư theo hướng này dẫn đến nhiều thất thoát vô hình, đồng thời làm giảm tính năng động, khả năng kích cầu của đầu tư. Chính vì vậy, chính quyền các địa phương cần chủ động và khuyến khích sự hợp tác giữa người lao động - doanh nghiệp - cơ sở đào tạo - nhà phân phối - nhà khoa học trong phát triển sản xuất, kinhdoanh và đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động,trong đó phát triển sản xuất hàng hoá theo chiều sâu, phát triểnbền vững.

Có một thực tế là, Tây Bắc hiện đối mặt với nhiều khó khăn trong công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh phổ thông, trong đó khó khăn lớn nhất là nhận thức, tâm lí, văn hoá truyền thống lâu đời ở nước ta có sự phân biệt rõ ràng lao động chân tay và lao động trí óc. Bên cạnh đó, truyền thông về hệ thống học tập nghề nghiệp theo sơ đồ phân luồng học sinh cũng như hệ thống nghề nghiệp xã hội và các cơ sở đào tạo nghề của xã hội còn nghèo nàn, lép vế so với các hệ thống khác. "Nhiều địa phương có số học sinh THCS sau tốt nghiệp tiếp tục học lên THPT hay học nghề chỉ đạt khoảng 70%, số còn lại thôi không học tiếp và ở nhà tham gia sản xuất, lập gia đình. Chính vì vậy, cần

nâng cao nhận thức của các cấp quản lý, nhà trường, gia đình, học sinh về tầm quan trọng phân luồng học sinh sau THCS; xây dựng kế hoạch phân luồng học sinh sau THCS một cách thống nhất và đồng bộ ở các cấp quản lý; tăng cường các hoạt động góp phần phân luồng học sinh sau THCS trong nhà trường", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt phân tích.

Các nhà khoa học cũng đưa ra nhóm giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên kết hợp với đào tạo nghề, giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động. Trong đó, trước hết là cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp quản lý, của các bậc cha mẹ, cộng đồng và học sinh về giá trị của việc học phổ thông, tác hại của việc bỏ học; tuyên truyền vận động trẻ em, học sinh đến trường. Bên cạnh đó là tăng nguồn đầu tư cho công tác phát triển giáo dục ở vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có dân số ít; đào tạo đội ngũ giáo viên là người DTTS có trình độ cả về sư phạm và kiến thức; có chế độ đãi ngộ và sử dụng xứng đáng để đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục yên tâm gắn bó với sự nghiệp “trồng người” ở chính quê hương mình.

Các nhà khoa học khuyến nghị, chỉ khi thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp trên thì việc nâng cao trình độ cho lực lượng lao động vùng Tây Bắc mới đạt hiệu quả, từ đó góp phần cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của người dân nơi đây.

TUỆ LÂM

188 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VÌ MỘT TÂY BẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo PGS.TS. Lê Minh Nguyệt, đối với người dân Tây Bắc, vấn đề "cơm ăn và việc làm" không thực sự cấp bách, do đó họ không có động lực học nghề tại chỗ. "Hiện có quá nhiều rào cản khiến người lao động không tự giác học nghề. Trước hết là truyền thống, tập quán sản xuất tiểu nông, dựa trên kinh nghiệm, tự do, tự cung tự cấp trong một không gian tự nhiên mở. Đối với người dân tộc, có thể thiếu ăn, có thể nghèo nhưng không thể chết đói. Vì đối với họ, "cái ăn" ở trên rừng, ngoài cánh đồng, nương, rẫy. Tâm lí thoả mãn với cuộc sống vốn có khiến họ ngại đổi mới, mạo hiểm, vượt ra khỏi truyền thống. Ngoài ra, một bộ phận người dân còn tâm lí ỷ lại, trông chờ các chính sách ưu tiên của Nhà nước", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt phân tích.

Trình độ văn hoá phổ thông là điều kiện cần để học nghề và thay đổi việc làm. Mặc dù, hơn 85% số lao động biết đọc, biết viết và tỉ lệ trẻ em đến trường của các dân tộc thiểu số rất cao, nhưng vùng Tây Bắc là một trong ba "vùng trũng" của giáo dục phổ thông và dạy nghề.

Ngoài những yếu tố mang tính tự thân, người dân Tây Bắc còn đối mặt với những rào cản như: Đời sống kinh tế của người dân tộc thiểu số (DTTS) khó khăn; cơ sở hạ tầng giao thông chưa thuận lợi, chính vì vậy khi phải đi học trong những thời điểm khí hậu khắc nghiệt, thất thường như mưa lũ, giá rét, làm tiêu hao nhiều sức khỏe thể chất, không ít thanh niên trở nên nản chí.

TIỀN ĐỀ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo các nhà khoa học, chất lượng đào tạo nghề chính là tiền đề của sự phát triển bền vững nên trước hết cần phải thực hiện tốt giải pháp liên quan đến các chính sách của Đảng và Nhà nước. "Hiện có 7 chính sách hỗ trợ thanh niên dân tộc, miền núi học nghề và nâng cao trình độ đào tạo. Vì thế, trước mắt cần thực hiện tốt 7 chính sách này. Cụ thể, địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch ngành nghề đào tạo sát thực tế, nhu cầu học nghề của từng bộ phận người dân. Các khóa, lớp đào tạo nghề cần dài hạn hơn, chương trình yêu cầu thấp hơn, phù hợp trình độ dân trí cũng như tâm lý học viên. Bên cạnh đó, cần xây dựng và triển khai chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của

cả vùng Tây Bắc, làm cơ sở xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong vùng, dựa trên lợi thế tiềm năng của từng địa phương. Ngoài ra, cần điều chỉnh, thử nghiệm một số chính sách khuyến khích việc đào tạo nghề, sử dụng lao động qua đào tạo của các cơ sở sản xuất kinh doanh", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt chia sẻ.

Một giải pháp quan trọng khác là đổi mới quản lí Nhà nước về hệ thống giáo dục nghề nghiệp, mà trước hết là triển khai quản lí giáo dục nghề nghiệp (GDNN) theo hướng mở, phù hợp với thực tiễn các địa phương vùng Tây Bắc. Cụ thể là hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin trong toàn bộ hệ thống phục vụ công tác quản lý và điều hành lĩnh vực GDNN; đẩy mạnh xây dựng thư viện điện tử, hệ thống đào tạo trực tuyến; khuyến khích các cơ sở GDNN xây dựng phòng học đa phương tiện, phòng chuyên môn hóa; hệ thống thiết bị ảo mô phỏng, thiết bị thực tế ảo... Ngoài ra, cần đổi mới tổ chức đào tạo theo module, tín chỉ và phát triển đào tạo trực tuyến. "Chương trình đào tạo phải được thiết kế linh hoạt, một mặt đáp ứng chuẩn đầu ra của nghề, mặt khác, tạo sự liên thông giữa các trình độ trong một nghề và giữa các nghề. Bên cạnh đó, cần áp dụng tiêu chuẩn mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 vào chương trình đào tạo, các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt khẳng định.

189w w w. t ay b a c. v n u. e d u. v n

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt cũng khuyến cáo việc đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu. Bởi lẽ các chương trình mục tiêu, dự án từ trước tới nay tập trung vào đào tạo nghề cho thanh niên lao động, tức là tạo ra cơ hội cho người lao động chuyển đổi nghề hoặc làm tăng năng suất lao động. Tuy nhiên trong thực tế, đầu tư theo hướng này dẫn đến nhiều thất thoát vô hình, đồng thời làm giảm tính năng động, khả năng kích cầu của đầu tư. Chính vì vậy, chính quyền các địa phương cần chủ động và khuyến khích sự hợp tác giữa người lao động - doanh nghiệp - cơ sở đào tạo - nhà phân phối - nhà khoa học trong phát triển sản xuất, kinhdoanh và đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động,trong đó phát triển sản xuất hàng hoá theo chiều sâu, phát triểnbền vững.

Có một thực tế là, Tây Bắc hiện đối mặt với nhiều khó khăn trong công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh phổ thông, trong đó khó khăn lớn nhất là nhận thức, tâm lí, văn hoá truyền thống lâu đời ở nước ta có sự phân biệt rõ ràng lao động chân tay và lao động trí óc. Bên cạnh đó, truyền thông về hệ thống học tập nghề nghiệp theo sơ đồ phân luồng học sinh cũng như hệ thống nghề nghiệp xã hội và các cơ sở đào tạo nghề của xã hội còn nghèo nàn, lép vế so với các hệ thống khác. "Nhiều địa phương có số học sinh THCS sau tốt nghiệp tiếp tục học lên THPT hay học nghề chỉ đạt khoảng 70%, số còn lại thôi không học tiếp và ở nhà tham gia sản xuất, lập gia đình. Chính vì vậy, cần

nâng cao nhận thức của các cấp quản lý, nhà trường, gia đình, học sinh về tầm quan trọng phân luồng học sinh sau THCS; xây dựng kế hoạch phân luồng học sinh sau THCS một cách thống nhất và đồng bộ ở các cấp quản lý; tăng cường các hoạt động góp phần phân luồng học sinh sau THCS trong nhà trường", PGS.TS. Lê Minh Nguyệt phân tích.

Các nhà khoa học cũng đưa ra nhóm giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên kết hợp với đào tạo nghề, giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động. Trong đó, trước hết là cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp quản lý, của các bậc cha mẹ, cộng đồng và học sinh về giá trị của việc học phổ thông, tác hại của việc bỏ học; tuyên truyền vận động trẻ em, học sinh đến trường. Bên cạnh đó là tăng nguồn đầu tư cho công tác phát triển giáo dục ở vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có dân số ít; đào tạo đội ngũ giáo viên là người DTTS có trình độ cả về sư phạm và kiến thức; có chế độ đãi ngộ và sử dụng xứng đáng để đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục yên tâm gắn bó với sự nghiệp “trồng người” ở chính quê hương mình.

Các nhà khoa học khuyến nghị, chỉ khi thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp trên thì việc nâng cao trình độ cho lực lượng lao động vùng Tây Bắc mới đạt hiệu quả, từ đó góp phần cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của người dân nơi đây.

TUỆ LÂM