10

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · Giảo trình hoa lan nhằm cung cấp cho sình viên những kiến thức

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Đ Ạ I H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N T R Ư Ơ N G Đ Ạ I H Ọ C N Ô N G L Â M

PGS. TS. ĐÀO THANH VÂN (Chủ biên) - ThS. Đặng Thị Tố Nga

G i á o t r ì n h

H O A L A N

N H À X U Ấ T B Ả N N Ô N G N G H I Ệ P H à N ộ i - 2008

M Ụ C L Ụ C

L Ờ I N Ó I Đ Ầ U 7

B à i m ở đ ầ u : V A I T R Ò C Ủ A H O A L A N V À T Ì N H H Ì N H S Ả N X U Ấ T H O A L A N 9

Ì . V A I T R Ò C Ủ A H O A L A N T R O N G Đ Ờ I S Ố N G K I N H T É 9

2. T Ì N H H Ì N H S Ả N X U Ấ T , N U Ô I T R Ò N G H O A L A N T R Ê N T H Ế G I Ớ I 9

3. T Ì N H H Ì N H S Ả N X U Ấ T , N U Ô I T R Ồ N G H O A L A N Ở V I Ệ T N A M 13

3.1. T i ề m n ă n g n g à n h sản xuất hoa lan ở V i ệ t N a m 17

3.2. Các n h â n tố ảnh hưởng ch ính đến sự phát t r i ển công nghiệp hoa lan V i ệ t N a m 18

3.3. C á c thách thức trong q u á t r ình phát t r i ển 20

3.4 M ộ t số các b i ệ n p h á p chiến lược phá t t r i ển n g à n h hoa lan V i ệ t N a m 21

Chương 1: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ PHÂN LOẠI LAN 23

1.1. Đ Ặ C D I Ê M T H Ự C V Ậ T H Ọ C H O A L A N 23

1.1.1. C ơ quan dinh dưỡng 23

1.1.2. C ơ quan sinh sản 24

Ì .2. P H Â N L O Ạ I H O A L A N 26

1.2.1. P h â n loạ i theo hệ thống thực vậ t học 26

Ì .2.2. P h â n loạ i theo đặc đ i ể m h ình thái thân cây 26

Ì .2.3. P h â n loạ i theo m ô i t rường sống của lan 27

Ì .3. C Á C L O À I H O A L A N T R Ồ N G P H Ổ B I Ế N 27

1.3.1. Phong lan lai tạo 27

Ì .3 .2 . Các loài phong lan rừng 28

1.3.3. Đ ịa lan 39

Chương 2: YÊU CẦU NGOẠI CẢNH HOA LAN 46

2 .1 . N H I Ệ T Đ ộ 46

2.2. Á N H S Á N G 46

2.3. Đ ộ Ẩ M 47

2.4. Đ ộ T H Ô N G T H O Á N G 48

3

2.5. D I N H D Ư Ỡ N G 49

2.5.1. V a i t rò của Đ ạ m ( N ) 49

2.5.2. V a i t rò của L â n ( P 2 0 5 ) 49

2.5.3. V a i t rò của ka l i ( K 2 0 ) 49

2.5.4. V a i ữ ò của Canxi (CaO) 50

2.5.5. V a i t rò của M a g i ê ( M g O ) 5 0

2.5.6. V a i t rò của L ư u huỳnh(S) 5 0

Chương 3: N H Â N G I Ố N G H O A L A N 52 ị

3 .1 . N H Â N G I Ố N G B Ằ N G GIEO H Ạ T 52

3.1.1. C á c p h ư ơ n g p h á p n h â n g iống bằng gieo hạ t 52

3.1.2. M ô i t rường gieo hạ t 52

3.1.3. D i ệ t khuẩn k h ử t r ùng hạ t g iống 52

3.Ì .4. N u ô i d ư ỡ n g gieo hạ t v ô t r ùng 53

3.1.5. L ấ y cây thực sinh trong ống n g h i ệ m 5 3

3.2. N H Â N G I Ố N G V Ô T Í N H 54

3.2.1. T á c h b ụ i 54 I

3.2.2. N h â n g iống bằng thân g i ả 56

3.2.3. N h â n giống bằng tách n h á n h 57

3.2.4. N u ô i cấy m ô tế b à o 57

Chương 4: K Ỷ T H U Ậ T N U Ô I T R Ồ N G L A N 63

4. Ì . G I Á T H Ê N U Ô I T R Ồ N G L A N 63

4.1.1. X ơ dừa 63

4.1.2. V ỏ cây 63

4.1.3. D ơ n 63

4.1.4. R ê u 63

4.1.5. Than củ i 64

4.1.6. Đ á núi lửa 64

4.1.7. Đ á bọ t 64

4.2. M Ộ T V À I C Ô N G T H Ứ C P H Ố I C H Ế G I Á T H Ể T R Ồ N G L A N 64

4.2. Ì . Đ ịa lan (Cymbidium) 6 4

4.2.2. Lan Cattleya, Lealia, Phaỉaenopsis 64

4

4.2.3. Lan Dendrobium

4.2.4. Lan Hà i , lan V ũ n ữ

4.3. K Ỹ T H U Ậ T T R Ồ N G L A N C O N

4.3.1. C á c dụng cụ chuẩn bị để t rồng lan

4.3.2. K ỹ thuậ t t rồng

4.4. T R Ồ N G L A N T Á C H C H I Ế T

4.4. Ì . T rồng trong chậu

4.4.2. Trồng g h é p t rên thân cây

4.4.3. Trồng k h ô n g chậu, t rồng treo

4.4.4. Trồng bằng b ă n g x ơ dừa

4.4.5. Trồng thành luống

4.5. C H Ă M S Ó C L A N

4.5.1. Đ ố i v ớ i lan cây nhỏ

4.5.2. Đ ố i v ớ i cây lan t rưởng thành

4.6. S Â U , B Ệ N H H Ạ I L A N V À B I Ệ N P H Á P P H Ò N G T R Ừ

4.6. Ì . Bệnh h ạ i lan và b i ệ n pháp p h ò n g trừ

4.6.2. Sâu hạ i lan và b i ện pháp p h ò n g t rừ

Chương 5: K Ỹ T H U Ậ T T R Ồ N G M Ộ T S Ố L O À I L A N P H Ổ B I Ê N

5. Ì . K Ỹ T H U Ậ T N U Ô I T R Ồ N G Đ Ị A L A N

5.1.1. G i ớ i t h i ệu

5.1.2. P h â n loạ i

5.1.3. C ô n g tác chọn tạo giống địa lan

5.1.4. Đặc đ i ể m h ình thái và yêu cầu ngoạ i cảnh

5.1.5. K ỹ thuậ t c h ă m sóc hoa Đ ịa lan

5.1.6. B ó n phân

5.1.7. Đ i ề u t i ế t v à c h ă m sóc thờ i kỳ ra hoa

5. Ì .8. P h ò n g trừ sâu bệnh hạ i Đ ịa lan

5.1.9. Thu hái và bảo quản hoa

5.2. K Ỹ T H U Ậ T N U Ô I T R Ồ N G P H O N G L A N H ồ ĐIỆP

5.2.1. G i ớ i t h i ệu

5.2.2. Đặc đ i ể m thực vậ t học

5.2.3. Y ê u cầu đ i ề u k i ệ n ngoạ i cảnh 117

5.2.4. P h â n b ó n 119

5.2.5. C á c th iế t bị t rồng 120

5.2.6. Đ i ề u k h i ể n lan H ồ Đ i ệ p để n ở hoa v à o dịp T ế t N g u y ê n đ á n 121

5.2.7. P h ò n g t rừ rụng hoa, rụng n ụ 123

5.2.8. P h ò n g t rừ sâu bệnh hạ i lan H ồ Đ i ệ p 123

5.3. K Ỹ T H U Ậ T N U Ô I T R Ồ N G C A T T L E Y A ( C Á T L A N ) 132

5.3.1. G i ớ i t h i ệu 132

5.3.2. Y ê u cầu ngoạ i cảnh 132

5.3.3. G iá thể 135

5.3.4. M ù a nghỉ của lan Cattleya 135

5.3.5. Thay chậu và nhân giống Cattleya 136

5.3.6. P h ò n g t rừ sâu bệnh 138

T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 139

L Ờ I N Ó I Đ Ầ U

Hoa lan là loài hoa vương giả, với vẻ đẹp kiều kỳ, huyền bí, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Hiện nay ở nước ta, hoa lan được nhiều người quan tâm và nghiên cứu. Hàng năm có nhiều giống hoa lan được lai tạo và nhập nội, nhiều tiến bộ kỹ thuật mới được nghiên cứu và áp dụng trong sản xuất nên qui mô trồng hoa lan ngày càng được nâng cao.

Giảo trình hoa lan nhằm cung cấp cho sình viên những kiến thức cơ bản về giả trị, phân loại, đặc điểm hình thái, yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuật trồng trọt hoa lan. Đồng thời giáo trình còn là tài liệu tham khảo cho các bộ kỹ thuật, cản bộ nghiên cứu và khuyên nông.

Giảo trình được PGS.TS. Đào Thanh Vân (Chủ biên) và ThS. Đặng Thị Tố Nga (tham gia) biên soạn thành 5 chương

- Phần mở đầu: Vai trò của cây hoa lan và tỉnh hình sản xuất hoa lan

- Chương ỉ: Đặc điểm thực vật học và phân loại lan

- Chương 2: Yêu cầu ngoại cảnh hoa lan

- Chương 3: Nhân giống hoa lan

- Chương 4: Kỹ thuật nuôi trông hoa lan

- Chương 5: Kỹ thuật trông một sô loài lan

Do thời gian có hạn nên khỉ biên soạn giáo trình này không tránh khỏi các thiếu

sót. Tập thể tác giả rất mong sự đóng góp ý kiến của người đọc để các lần xuất bản sau sẽ hoàn chỉnh hom.

Xin trân trọng cảm ơn!

•Ị T ậ p t h ê t á c g i ả

7

P h ầ n m ở đ ầ u

V A I T R Ò C Ủ A H O A L A N V À T Ì N H H Ì N H S Ả N X U Ấ T H O A L A N

1. VAI TRÒ CỦA HOA LAN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TÉ

Trong thế g i ớ i các loài hoa, hoa lan là mộ t trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan được coi là loài hoa t inh kh iế t , hoa v ư ơ n g g i ả cao sang, vua của các loài hoa. Hoa lan

*• - í! ỉ ĩ k h ô n g những đ ẹ p vê m à u sác m à còn đẹp cả vê h ình dáng , cái đẹp của hoa lan thê h iện từ những đường nét của c á n h hoa tao nhã đ ế n những dạng h ình thân lá, c ành duyên dáng , ít có loài hoa n à o sánh n ổ i .

Hoa lan được mệnh danh là m ó n trang sức đẹp nhất m à thiên nhiên ban tặng cho loài n g ư ờ i . Con n g ư ờ i chưa hề ngừng ch iêm ngưỡng các tác phẩm tuyệt m ỹ ấy. Hoa lan luôn được nhiều n g ư ờ i ư a thích bở i l ẽ hoa lan có cấu trúc rất kiêu kỳ và phức tạp v ớ i những

7 ĩ * * * chạm trô hét sức t inh v i , nhát là bộ phận môi hoa đã làm nhiêu nhà đ iêu khác phải thán phục. Hoa lan bao g ồ m rất nhiều m à u sắc, được pha t rộn mộ t cách hài hoa, cân đ ố i , khi thì h iện lên những nét t ương phản rõ nét, kh i thì ch ìm lắng m ộ t cách lặng l ẽ .

C â y lan l ạ i mang những nét đặc thù thú vị của mộ t loạ i cây t rồng k h ô n g đất . K h á c v ớ i các v ớ i các loài k ý sinh t hông thường có tác dụng huy hoạ i ký chủ, trái l ạ i đa số loài lan sống phụ sinh, chỉ xem giá thể n h ư là vậ t để giá đ ỡ lan trong k h ô n g gian v à g i ữ ẩ m cho bộ rễ . Vì t hế cha ô n g ta đã d ù n g cây lan b i ể u h i ệ n cho n g ư ờ i q u â n tử " M a i , Lan, C ú c , T r ú c " m ộ t đạo đức cao quí cùa con n g ư ờ i V i ệ t Nam.

N g o à i v ẻ đẹp k iêu kỳ , quyến rũ, lan còn có các đặc đ i ể m m à nh iều loài hoa khác

k h ô n g có được, v ớ i h ư ơ n g t h ơ m đặc biệ t , đa dạng m à hầu n h ư k h ô n g có l oạ i h ư ơ n g l i ệ u nhân tạo n à o sánh được cùng v ớ i ưu d i êm lâu tàn đã tạo cho lan t rở t hành Ì l oạ i hoa v ư ơ n g g iả . C h í n h vì vậy giá lan b i ến động rất cao t rên thị t rường, trung b ình là 10-15 đôla /cây, n h ư n g cũng có các loài quí đạ t t ớ i 400 đôla/cây, cá b iệ t có loài giá b á n t ớ i vài nghìn đôla . Ở châu Á , Thá i Lan là nước có sản lượng lan c ô n g nghiệp lớn nhất v ớ i trị giá k i m ngạch xuất khẩu h à n g n ă m tớ i h àng chục t r i ệu đôla .

2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, NUÔI TRỒNG HOA LAN TRÊN THÊ GIỚI

Hoa lan (Orchidaceae) là m ộ t trong đ ỉnh cao của sự t i ế n hoa của các loài cây có hoa. Hoa lan được con n g ư ờ i biêt đèn rát sớm. ơ châu A , danh từ lan là tên có tò xa x ư a trong T ứ thư , ngũ k inh và cả trong K i n h dịch của Bách Gia C h ư T ử (Trung Quốc 551-479 t rước công nguyên) . Hoa lan được tượng t rưng cho n g ư ờ i q u â n tử . K h ổ n g T ử đã hết

l ờ i ca ngợi hoa lan và có l ẽ là n g ư ờ i đầu tiên coi hoa lan là vua của các loài hoa.

Theo Bretchneider: từ đ ờ i vua thần N ô n g - Trung Quốc (2800 t rước C ô n g N g u y ê n ) trong m ộ t tài l i ệ u vê cây thuôc , còn ghi l ạ i hai loài lan được d ù n g l à m thuốc trị bệnh.

9

Sau n à y dựa v à o sự m ô tà n g ư ờ i ta có thể xác đ ịnh đ ó là loài Cymbidium ensifolium v à Dendrobium monniliforme.

Đ ờ i n h à T ầ n - Trung Quốc (255 - 206 trước C ô n g N g u y ê n ) có m ộ t quan t h ư ợ n g t h ư ngh iên cứu và v i ế t m ộ t tác phẩm v ề cây cỏ t rong đ ó cũng có m ô tả hai loài hoa lan l à m thuốc nói t rên.

Đ ế n đòi n h à Tống - Trung Quốc (960 - 1279) có m ộ t học g i ả là M a o Siang c ó v i ế t

m ộ t cuốn sách v ề dược thảo và p h ư ơ n g p h á p dưỡng sinh. Trong cuốn sách n à y c ó t r ình

b à y v ề công cụ dược học của nh iều hoa lan như : Dendrobium nobile v à Dendrobium crumenatum.

T ừ đ ờ i nhà M i n h (1278 - 1368) trở đ i , hoa Lan được họa t hành tranh, v à tranh hoa lan là loạ i tranh nghệ thuậ t quý để trang trí n ộ i thất thờ i bấy g iờ .

N ă m 1728 Matsuka (Nhậ t Bản) đã v i ế t mộ t quyển sách ch ỉ d ẫ n kỹ thuậ t t rồng hoa lan và b ó n phân , t ư ớ i nước cho cây lan.

N ó i chung các nước ở châu A , hoa lan được biêt đ è n và đ ư a v à o n u ô i t rông rát sớm. Đ ế n thế k ỷ 20, n g ư ờ i A n h m ớ i đ ế n Singapore m ở đ ầ u cho m ộ t giai đ o ạ n m ớ i là lập t rạ i nuôi t rông hoa lan và kỹ nghệ nuôi t rông lan. C á c g iông lan được n u ô i t rông ờ đ â y là: Arachnis, Vanda, Oncidium.. . đồng thờ i lai tạo các loài lan m ớ i .

T ừ n ă m 1957, Thá i Lan, Indonexia bắ t đầu phá t t r i ể n nuôi t rồng lan quy m ô n g à y càng lớn phục v ụ cho xuất khẩu. Các loài lan rừng, lan la i , lan cắt c ành của Thá i Lan được xuất khẩu qua nh iều nước trên thế g i ớ i .

C ó thể nói Thá i Lan là mộ t nước đ iển h ình cho n g à n h nuô i t rồng v à xuất khẩu hoa

lan ở các nước châu Á. C ô n g nghiệp sản xuất , xuất khẩu hoa lan ở Thá i Lan được bắ t X \ í ĩ

đâu từ Thong Lor Rakhpa Busobat ở Bangkok. T ừ n g ư ờ i đ â u t iên k h ô n g biê t gì vê hoa lan và hầu n h ư k h ô n g ai chỉ dẫn , Thong Lor Rakhpa Busobat đã đ ế n v ớ i hoa lan v ớ i t ấ m lòng say m ê v ô hạn. Ô n g đà t ự m à y m ò ngh iên cứu, t r ả i qua bao n h i ê u gian lao vấ t v ả trên bước đường ngh iên cứu. T h à n h công nh iều n h ư n g sai l ầ m cũng k h ô n g phải ít. V à n h ư ông đã từng nói : " Ch ính cây lan dạy tôi m ò m ẫ m từ sai l ầ m " , cuố i c ù n g ô n g đã thành công rực rỡ.

Sau những thành công của Thong Lor, nh iều n g ư ờ i từ c ác nước Ẩ n Đ ộ , Srri Lanka, Phi l ippin đã lần lượt đ ế n Thá i Lan học h ỏ i k inh ngh iệm sản xuất và k inh doanh lan. H i ệ n nay hàng tháng công ty hoa lan của Thong Lor đã gử i h à n g t r ăm chuyến hoa lan

xuất khẩu sang các nước châu  u , sang Hoa K ỳ và sang N a m M ỹ . C á c v ư ờ n hoa lan của Thong Lor t hường có ít nhất là 10.000 cây t rở lên. Đặc b iệ t Thong Lor đã lai lai tạo thành công nh iều loài hoa lan lai m ớ i có hoa v ớ i nh iều m à u sắc đẹp hấp d ẫ n n g ư ờ i thưởng thức.

N g à n h hoa lan Thá i Lan n g à y càng phá t t r i ển mạnh hơn lên v ớ i các v ư ờ n lan

Mountain Orchids và Sai N a m Phung Orchids ở Chiang M a i , đây là những v ư ờ n lan l ớ n

v ớ i d i ện t ích, số lượng cây và loài đ á n g chú ý của Thá i Lan.

10

Ở c h â u  u cũng n h ư châu Á, n g ư ờ i châu  u đã b i ế t đ ế n hoa lan rất sớm, các tập di

cảo dược t ính , thảo mộc trong đ ó có nói đến cây lan đã có từ t rước C ô n g nguyên .

Lan (Orchidologia) bắ t nguồn từ H y Lạp cổ đ ạ i . Theo Phrastus (370 - 285 t rước C ô n g N g u y ê n ) là n g ư ờ i đ ầ u t iên d ù n g danh từ Orchis trong tác phẩm "Ngh iên cứu v ề

thực vậ t " đ ể ch ỉ m ộ t loài hoa.

Đ ầ u t hế k ỷ t h ứ Ì sau C ô n g nguyên , Dioscoride đã đặt tên gọ i ữ ê n cho hai l oạ i cây trong tác phẩm của m ì n h v ề cây mộc thảo l àm thuốc. Orchis t i ếng H y L ạ p có nghĩa là

t inh hoàn , n ó chỉ sự g iông nhau của thân củ n g â m của lan có dạng t ư ơ n g t ự v ớ i t inh

h o à n của động vậ t .

T r ả i qua m ộ t l ịch sử lâu dà i , n ă m 1519, m ộ t n g ư ờ i châu A u là Coster đã phá t h i ệ n m ộ t loài c ây m ớ i v à l ạ ở Mexico có m ù i t h ơ m , l oạ i cây này được ô n g mang v ề Tây Ban Nha v à phá t t r i ển t h à n h lập k ỷ nghệ sản xuất h ư ơ n g v ị vani, l oạ i cây đ ó ch ính là lan

í •» " Vani l la . M ô tả v ê lan sớm nhá t ở châu M ỹ là " Y văn cô của Astec" (Badianus madues

r r r cript, 1552), ngoà i g iông lan Vani l la còn nhác đèn m ộ t loài lan khác .

Lobelius (1539 - 1616) trong ngh iên cứu v ề thực vậ t của m ì n h đã nêu những nhận xét v ề cây cỏ v à x ế p t h à n h các h ọ đơn g iản, trong đ ó có h ọ lan.

Đ e n n ă m 1753, Linnaeus đã dùng danh từ orchis trong cuốn sách thảo mộc Specles Platarum để ch ỉ c ác loài lan. N ă m 1836, John Lindely d ù n g danh từ orchid đ ịnh danh chung cho các loài lan. C ò n chữ orchis d ù n g chỉ m ộ t loài đ ịa lan ở châu A u .

C á c t hế k ỷ 16 -17, những n g ư ờ i c h â u  u , đặc b iệ t là n g ư ờ i A n h đ ã đi khắp t h ế

g i ớ i n g h i ê n cứu , sưu tập cây cỏ . Trong thờ i kỳ n à y nh i ều loài lan nh iệ t đ ớ i đ ã được đ ư a v ề n ư ớ c A n h . N ă m 1794 ở A n h n g ư ờ i ta đ ã b i ế t được 15 loài lan nh iệ t đ ớ i . Ở c h â u  u t rong cả m ộ t t h ờ i gian dài n g ư ờ i ta cho rằng hoa lan m ọ c t rên g ỗ , n ê n c h ú n g là vậ t ký sinh v à x e m sự nghiệp gây t r ông là v ô vọng . N h ữ n g d ò lan q u ý h i ê m do các n h à du l ịch mang t ừ c ác v ù n g rừng núi nhiệ t đ ớ i xa xô i v ề được bảo quản m ộ t c á c h v ô c ù n g cẩn thận t rong những b ộ thực vậ t sưu tập được coi là những tài sản v ô giá . Sự yêu th í ch v ề hoa lan của n g ư ờ i c h â u Ầ u n g à y m ộ t t ă n g lên, dần dần c à n g có n h i ề u

r r ì \ n g ư ờ i đi đ è n c á c nước c h â u A , c h â u M ỹ đê t ìm lan. N h i ê u n g ư ờ i đi sâu v à o rừng n g u y ê n sinh nh iệ t đ ớ i , t r ả i qua bao nh iêu nguy h i ể m để t ì m k i ế m được m ộ t g iò lan, k h ô n g ít n g ư ờ i đ ã phả i t rả g iá đắ t b à n g cả t ính mạng của con n g ư ờ i đ ể t ì m được m ộ t và i loài lan m ớ i t rong các chốn rừng sâu. Ở t hế k ỷ 18-19, lan là m ộ t loài thực vậ t quý được đ á n h g iá cao, m ộ t vài g iò lan q u ý bằng mấy l ầ n t i ề n l ư ơ n g của c ô n g n h â n h à n g

t h á n g . Ở t h ờ i kỳ này , khoa học v à kỹ thuậ t t rong sinh học v à n ô n g học c h ư a cao, n g ư ờ i ta c h ư a b i ế t sự cần t h iế t của n ấ m rễ đ ố i v ớ i đ ờ i sống của cây lan, n g ư ờ i ta c h ư a b iế t kỹ thuậ t gây tạo cây g iống lan từ hạ t , q u á t r ình t ìm k i ế m các loài lan gặp rấ t nh i ều

k h ó k h ă n , đặc b i ệ t là v ấ n đề v ậ n chuyển l ạ i c à n g k h ó k h ă n gấp b ộ i . C h í n h vì v ậ y n ê n giá hoa lan t rở n ê n cao v ư ợ t bậc. N h i ề u cuộc khảo sát , t ì m tòi c á c loài lan được tổ chức trong t h ờ i gian n à y v ớ i mộ t k inh ph í lớn và hoa lan t rở t h à n h mặ t h à n g k i n h doanh mang l ợ i nhuận cao.

l i