35
XUT NHP KHU NÔNG LÂM THY SN Tháng 7 năm 2011 (Nhóm tác gi :Nguyn ThThuý; Vũ ThHương Thy; Phm Đức Thun; Phm Như Qunh; Nguyn Phm Bích Hường; Phan SHi ếu) I. Tng quan tình hình xut, nhp khu nông, lâm, thy sn tháng 7/2011 Xut khu Theo sliu thng kê tTng cc Hi quan (TCHQ), tng kim ngch xut khu các mt hàng nông, lâm, thy sn tháng 7 đạt 2,26 tUSD, đưa tng kim ngch xut khu 7 tháng đầu năm lên 14,4 tUSD. So vi tháng trước, kim ngch xut khu các mt hàng nông lâm thy sn tăng 8%, nhưng so vi cùng knăm trước tăng ti 23%. Ngành trng trt vn chiếm ttrng ln nht trong tng kim ngch đạt 778 triu USD, tăng 3% so vi tháng trước và tăng 7% so vi cùng knăm trước. Tiếp đến là ngành thy sn vi kim ngch đạt 450,4 triu USD, tăng 7% so vi tháng trước và tăng 20% so vi cùng knăm trước; Chế biến nông sn đạt 458 triu USD, tăng 26% so vi tháng trước và tăng 69% so vi cùng knăm trước; Chế biến lâm sn đạt 301,4 triu USD, tăng 6% so vi cùng knăm trước, nhưng li gim 3% so vi tháng trước.(Bng 1.1) Bng 1.1. Giá trxut khu tháng 7 năm 2011 phân theo ngành (1000 USD) Các ngành chính Tháng 7/2010 7 tháng 2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 7 Tháng 2011 % so vi tháng trước % so vi cùng knăm trước TNG GTXK 1.831.263 10.606.752 2.100.630 2.258.641 14.406.498 108 123 Trng trt 730.000 4.545.100 756.100 778.200 6.100.800 103 107 Chăn nuôi 7.932 286.866 12.779 14.236 445.777 111 179 Lâm nghip 301 2.551 189 126 2.929 67 42 Thy sn 376.000 2.095.800 420.200 450.400 2.602.800 107 120 Chế biến nông sn 271.000 1.328.900 364.700 458.000 2.251.100 126 169 Chế biến chăn nuôi 9.630 285.418 15.043 15.307 357.676 102 159 Chế biến lâm sn 285.000 1.414.768 310.900 301.400 1.759.723 97 106 Chế biến thy sn 77.200 144.323 99.285 109.200 208.485 110 141 Đu vào sn xut 28.000 205.904 64.368 67.293 297.707 105 240 Các ngành khác 46.200 297.123 57.065 64.478 379.502 113 140 Ngun: Sliu do CIS tng hp tmã HS ca TCHQ

I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN Tháng 7 năm 2011

(Nhóm tác giả:Nguyễn Thị Thuý; Vũ Thị Hương Thủy; Phạm Đức Thuận;

Phạm Như Quỳnh; Nguyễn Phạm Bích Hường; Phan Sỹ Hiếu)

I. Tổng quan tình hình xuất, nhập khẩu nông, lâm, thủy sản tháng 7/2011

Xuất khẩu Theo số liệu thống kê từ Tổng

cục Hải quan (TCHQ), tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản tháng 7 đạt 2,26 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm lên 14,4 tỷ USD. So với tháng trước, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản tăng 8%, nhưng so với cùng kỳ năm trước tăng tới 23%.

Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch

đạt 778 triệu USD, tăng 3% so với tháng trước và tăng 7% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là ngành thủy sản với kim ngạch đạt 450,4 triệu USD, tăng 7% so với tháng trước và tăng 20% so với cùng kỳ năm trước; Chế biến nông sản đạt 458 triệu USD, tăng 26% so với tháng trước và tăng 69% so với cùng kỳ năm trước; Chế biến lâm sản đạt 301,4 triệu USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước, nhưng lại giảm 3% so với tháng trước.(Bảng 1.1)

Bảng 1.1. Giá trị xuất khẩu tháng 7 năm 2011 phân theo ngành (1000 USD)

Các ngành chính Tháng 7/2010

7 tháng 2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011 7 Tháng 2011

% so với

tháng trước

% so với cùng kỳ

năm trước TỔNG GTXK 1.831.263 10.606.752 2.100.630 2.258.641 14.406.498 108 123 Trồng trọt 730.000 4.545.100 756.100 778.200 6.100.800 103 107 Chăn nuôi 7.932 286.866 12.779 14.236 445.777 111 179 Lâm nghiệp 301 2.551 189 126 2.929 67 42 Thủy sản 376.000 2.095.800 420.200 450.400 2.602.800 107 120 Chế biến nông sản 271.000 1.328.900 364.700 458.000 2.251.100 126 169 Chế biến chăn nuôi 9.630 285.418 15.043 15.307 357.676 102 159 Chế biến lâm sản 285.000 1.414.768 310.900 301.400 1.759.723 97 106 Chế biến thủy sản 77.200 144.323 99.285 109.200 208.485 110 141 Đầu vào sản xuất 28.000 205.904 64.368 67.293 297.707 105 240 Các ngành khác 46.200 297.123 57.065 64.478 379.502 113 140

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ

Page 2: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Biểu đồ 1.1. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu phân theo ngành tháng 7 năm 2011

Trồng trọt34%

Thủy sản20%

Lâm nghiệp0%

Chăn nuôi1%

Các ngành khác3%

Chế biến nông sản20%

Chế biến lâm sản13%

Chế biến chăn nuôi1%

Đầu vào sản xuất3%

Chế biến thủy sản5%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ

Trong tháng 7, kim ngạch xuất khẩu của các thị trường chính hầu hết đều tăng so với cùng kỳ năm trước và so với tháng trước. Trong đó Ấn Độ là thị trường có mức tăng trưởng cao nhất, tăng 139% so với cùng kỳ năm trước, tiếp đến là thị trường Trung Quốc (+113%), và Malaysia

(+63%). Các thị trường còn lại có mức tăng từ 8% đến 50% so với cùng kỳ năm trước. Trái với xu thế tăng chung của các thị trường trên, Philippin và Đức lại giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước với mức giảm tương ứng là (-25%) và (-10%). (Bảng 1.2)

Bảng 1.2. Giá trị xuất khẩu tháng 7 năm 2011 phân theo thị trường chính (1000 USD)

Thị trường chính Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % cùng kỳ năm trước

% so với tháng trước

Tổng GTXK 1.829.545 2.100.166 2.258.458 123 108 Trong đó Trung Quốc 197.000 327.400 418.700 213 128 Mỹ 301.000 318.900 324.200 108 102 Nhật 150.000 151.100 174.200 116 115 Phi lip pin 131.000 103.200 98.800 75 96 Hàn Quốc 57.800 87.702 89.496 155 102 Malaysia 43.500 71.544 70.843 163 99 Đức 71.300 67.151 64.220 90 96 Netherlands 45.900 50.858 59.911 131 118 Đài Loan 44.300 49.370 53.640 121 109 Ấn Độ 18.700 24.846 44.629 239 180

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 3: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Về thị phần, trong tháng 7, Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu, chiếm 19% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng

nông lâm thủy sản của Việt Nam, tiếp đến là Mỹ với 14%, các thị trường còn lại đều có thị phần dưới 10%. (Biểu đồ 1.2)

Biểu đồ 1.2. Thị phần giá trị kim ngạch xuất khẩu tháng 7 năm 2011 (%)

Các nước khác38%

Ấn Độ2%

Đài Loan2%

Netherlands3%

Trung Quốc19%

Mỹ14%

Nhật8%

Philippines4%Malaysia

3% Hàn Quốc4%

Đức3%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Nhập khẩu Tháng 7, kim ngạch nhập khẩu các

mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt 1,42 tỷ USD đưa tổng kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầu năm lên 9 tỷ USD. Với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 14,4 tỷ USD, xuất siêu của ngành 7 tháng đầu năm 2011 đạt 5,4 tỷ USD.

So với tháng trước kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản

thay đổi không đáng kể nhưng so với cùng kỳ năm trước tăng 42%.

Các ngành hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng so với tháng trước là lâm nghiệp (35%), chế biến thủy sản (34%), thủy sản (22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức kim ngạch giảm từ 2% đến 10% so với tháng trước. (Bảng 1.3)

Bảng 1.3. Giá trị nhập khẩu tháng 7 năm 2011 phân theo ngành (1000 USD)

Các ngành chính GTNK T7/2010 GTNK 7T/2010 GTNK T6/2011 GTNK T7/2011 GTNK 7T/2011 % so với tháng trước

% so với cùng kỳ năm

trước Tổng GTNK 999.997 7.484.302 1.411.780 1.420.838 9.014.800 101 142 Trồng trọt 149.500 1.525.500 253.600 297.400 1.560.900 117 199 Chăn nuôi 28.692 456.080 48.675 44.553 274.919 92 155 Lâm nghiệp 29 897 102 138 694 135 471 Thủy sản 29.248 480.044 36.874 44.889 266.811 122 153 Chế biến nông sản 172.800 1.180.909 270.000 263.800 1.853.400 98 153 Chế biến chăn nuôi 57.319 337.495 71.563 60.767 463.826 85 106 Chế biến lâm sản 105.000 887.075 136.200 124.300 765.893 91 118 Chế biến thủy sản 409 1.529 666 891 1.557 134 218 Đầu vào sản xuất 155.200 768.674 242.700 264.600 1.545.500 109 170 Các ngành khác 301.800 1.846.100 351.400 319.500 2.281.300 91 106 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 4: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Biểu đồ 1.3. Tỷ trọng giá trị nhập khẩu phân theo ngành tháng 7 năm 2011

Đầu vào sản xuất19%

Chế biến thủy sản0%

Chế biến lâm sản9%

Chế biến chăn nuôi4%

Chế biến nông sản19%

Thủy sản3%

Chăn nuôi3% Lâm nghiệp

0%

Trồng trọt21%Các ngành khác

22%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Về thị trường nhập khẩu, so với tháng trước các nước có kim ngạch nhập khẩu tăng là: Trung Quốc (tăng 15%, đạt 194,3 triệu USD), Mỹ (tăng 12%, đạt 154,7 triệu USD), và Malaysia (tăng 11%, đạt 75,7 triệu USD). Nổi bật nhất là thị trường Brazil

mặc dù mức kim ngạch chỉ đạt 86 triệu USD, nhưng so với tháng trước có mức tăng rất ấn tượng (tăng tới 406%). Một số nước còn lại có mức kim ngạch giảm như Argentina (-37%), Thái Lan (-29%) và Ấn Độ (-23%) (Bảng 1.4).

Bảng 1.4. Giá trị nhập khẩu tháng 7 phân theo thị trường chính (1000 USD)

Thị trường chính GTNK T7/2010 GTXK T6/2011 GTXK T7/2011 % cùng kỳ năm trước

% so với tháng trước

Tổng GTNK 998.026 1.409.948 1.419.117 142 101 Trung Quốc 111.900 168.700 194.300 174 115 Mỹ 104.900 138.300 154.700 147 112 Brazil 41.587 17.017 86.044 207 506 Malaysia 40.624 68.122 75.794 187 111 Thái Lan 68.529 103.600 73.491 107 71 Australia 35.101 83.593 70.796 202 85 Argentina 80.275 105.200 65.977 82 63 Ấn Độ 53.871 65.366 50.123 93 77 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Trung Quốc và Mỹ vẫn là hai thị trường dẫn đầu về tỷ trọng cung cấp các mặt hàng nông, lâm, thủy sản cho Việt Nam với các mức tương ứng là

14% và 11%. Tiếp đến là Brazil (6%) . Các thị trường còn lại như Malaysia, Thái Lan, Úc, Argentina đều có mức thị phần 5%, Ấn Độ 4% (Biểu đồ 1.4).

Page 5: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Biểu đồ 1.4 : Thị phần các nguồn nhập khẩu nông lâm thuỷ sản của Việt Nam tháng 7 năm 2011

Ấn Độ4%

Các nước khác45%

Malaysia5%

Brazil6%

Mỹ11%

Trung Quốc14%

Thái Lan5%Úc

5%Argentina

5%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

II. Tình hình xuất, nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu tháng 7 năm 2011

1. Gạo

Xuất khẩu gạo tháng 7/2011 đạt 652 nghìn tấn, thu về 324 triệu USD, đưa tổng khối lượng xuất khẩu 7 tháng đầu năm đạt gần 5 triệu tấn, trị giá gần 2,7 tỉ USD. So với cùng kỳ năm trước xuất khẩu gạo giảm cả về lượng và giá trị (giảm 24,4% về lượng và 10,7% về giá trị).

Bảng 2.1. Xuất khẩu gạo tháng 7 năm 2011 phân theo thị trường (Đơn vị: 1000 tấn, 1000USD)

Tháng7/2011 So với cùng kỳ So với tháng trước

Khối lượng Giá trị Khối lượng Giá trị Khối lượng Giá trị 652 323.924 75.6 89.3 97.6 100.8 Philippines 162 78.152 88.4 65.7 92.8 95.3 Bờ biển Ngà 71 31.466 110.5 100.7 Malaysia 53 27.352 255.2 271.8 112.4 109.1 Bangladesh 44 22.490 33.4 54.3 Ghana 35 18.662 175.2 176.6 Kenya 37 17.726 296.4 298.4 Trung Quốc 35 17.593 237.4 305.5 124.3 126.1 Indonesia 26 16.959 176.8 183.2 Singapore 33 16.409 58.7 75.0 147.9 143.2 Các nước khác 156 77116 34.1 46.8 54.9 58.4

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 6: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Châu Phi vẫn là điểm sáng của thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong tháng này. Cụ thể, xuất khẩu gạo sang Ghana tăng 75% về lượng

và 76,6% về giá trị so với tháng trước, Bờ biển Ngà cũng tăng 10,5% so với tháng trước, chiếm 10% thị phần.

Biểu đồ 2.1. Thị phần các nước nhập khẩu gạo chính của Việt nam tháng 7 năm 2011

Bờ biển Ngà10%

Ghana6%

Philippin25%

Các nước khác24%

Indonesia5%

Singapore5%

Trung Quốc5%

Kenya5%

Malaysia8%Bangladesh

7%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Philippines vẫn là thị trường chủ đạo của xuất khẩu gạo Việt Nam, tháng 7 xuất khẩu gạo sang Philippin đạt 162 ngàn tấn, trị giá 78 triệu USD, giảm 7,2% về lượng và giảm 4,7% về kim ngạch so với tháng 6, nhưng Philippin vẫn là thị trường dẫn đầu về kim ngạch từ tháng 4 đến tháng 7/2011. Tính chung 7 tháng năm 2011 xuất sang thị trường này gần 816 nghìn tấn, trị giá 393 triệu USD, chiếm 16,95% tổng kim ngạch (giảm 44% về lượng và giảm 58% về kim ngạch so với 7 tháng năm ngoái).

Xuất khẩu gạo sang thị trường lớn Indonesia sau đợt sụt giảm rất mạnh hồi tháng 4, từ tháng 5 đến nay tăng liên tục, tháng 7 tăng 76,8% về lượng và 83,2% về kim ngạch (đạt 26,3 ngàn tấn, trị giá 16,96 triệu USD); tổng cộng cả 7

tháng xuất sang thị trường này 728 ngàn tấn, thu về 371,2 triệu tấn, chiếm 16% tổng kim ngạch (đạt mức tăng lớn 4.303% về lượng và 3.604% về kim ngạch so với cùng kỳ).

Trong số 19 thị trường gạo truyền thống của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm có 9 thị trường bị sụt giảm kim ngạch so với 7 tháng năm ngoái, còn lại 10 thị trường tăng trưởng dương về kim ngạch; trong đó tăng mạnh nhất là từ Indonesia tăng 4.303% về lượng và 3.604% về kim ngạch; tiếp sau đó là một số thị trường cũng đạt mức tăng mạnh trên 100% như: Bỉ (tăng 172% về lượng và tăng 399% về kim ngạch); Trung Quốc (tăng 224% về lượng và tăng 288% về kim ngạch): Tây Ban Nha (tăng 169% về lượng và tăng 234% về kim ngạch); Malaysia (tăng

Page 7: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

80% về lượng và tăng 108% về kim ngạch); Hà Lan (tăng 99% về lượng và tăng 107% về kim ngạch). Ngược lại, xuất khẩu sụt giảm mạnh nhất ở thị trường Đài Loan (giảm 79% về lượng và giảm 72,5% về kim ngạch) tiếp đó là Nam Phi (giảm 75,5% về lượng và giảm 68% về kim ngạch).

Thời gian này, xuất khẩu gạo Việt Nam đang có nhiều thuận lợi,

do sản lượng lúa gạo tại các nước xuất khẩu lớn trên thế giới đang giảm mạnh như Argentina và Uruguay (dự báo sản lượng lúa gạo của Argentina và Uruguay giảm lần lượt là 20% và 6% so với niên vụ 2010-2011) (Nguồn: http://www.thuongmai.vn)

2. Cà phê

Xuất khẩu cà phê Việt Nam tháng 7 đạt 53,1 ngàn tấn, trị giá 124,5 triệu USD, giảm hơn 21% cả về lượng và giá trị so với tháng trước. Nếu so với tháng 7/2010 thì lượng xuất khẩu giảm tới 46,1% trong khi kim ngạch giảm 17,8%. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu cà phê vẫn đạt 674 ngàn tấn, kim ngạch 1,5 tỷ USD, tăng 13% về lượng và tới 77,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước do giá xuất khẩu tăng cao. Giá cà phê xuất khẩu bình quân 7 tháng đầu năm đã đạt mức 2.204 USD/tấn, tăng 55,7% so với cùng kỳ năm 2010.

Biểu đồ 2.2 Thị phần các nước nhập khẩu cà phê của Việt nam tháng 7 năm 2011

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Nhiều thị trường tiêu thụ lớn đã sụt giảm cả về lượng và kim ngạch so với tháng trước và cùng kỳ. Mỹ tiếp tục duy trì vị trí là nước nhập khẩu hàng đầu cà phê của Việt Nam dù lượng giảm 55,2% và kim ngạch giảm 29,4% so với tháng 7/2010, chiếm thị phần 14,3%. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê sang Thái Lan tăng trưởng mạnh, gấp 5,8 lần về lượng và gấp 8,4 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2010, giúp nước này vượt qua Đức trở thành thị trường nhập khẩu cà phê lớn thứ hai của Việt Nam, thị phần đạt 13,2%. Đức từ vị trí thứ 2 lại tụt xuống thứ 3 do lượng và giá trị giảm mạnh (giảm 62,7% về lượng và giảm 53,9% về giá trị).

Page 8: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.2. Thị trường xuất khẩu cà phê chính của Việt Nam tháng 7/2011 (Đơn vị: tấn; 1000 USD)

Tháng 7/2011 So sánh tháng trước (%) So sánh cùng kỳ (%) Thị phần (%) Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Tổng 53.076 124.530 78,7 78,6 53,9 82,2 100,00 Hoa Kỳ 7.143 17.841 83,1 79,4 44,8 70,6 14,33 Thái Lan 7.362 16.437 154,3 152,1 584,3 836,6 13,20 Đức 5.484 12.612 76,1 78,4 37,3 55,1 10,13 Nhật Bản 4.649 11.540 106,3 103,5 140,1 221,4 9,27 Italy 2.695 6.358 63,0 63,8 47,6 73,7 5,11 Ấn Độ 2.580 5.820 173,1 195,5 213,4 334,9 4,67 Hàn Quốc 2.258 5.138 109,0 107,5 158,3 243,5 4,13 Tây Ban Nha 1.996 4.702 63,7 67,4 22,4 34,5 3,78 Philippines 1.861 4.256 56,3 56,3 46,4 72,1 3,42 LB Nga 1.807 4.215 168,0 154,8 265,3 407,7 3,38 Ba Lan 1.096 2.393 100,8 93,8 173,7 256,8 1,92 Trung Quốc 1.033 2.292 233,9 202,5 52,8 76,5 1,84 Malaysia 842 2.114 50,6 50,6 67,0 106,6 1,70 Bỉ 764 1.964 31,2 34,7 17,1 30,5 1,58 Australia 753 1.740 47,1 47,1 60,8 97,2 1,40 Nước khác 10.752 25.108 54,1 54,9 33,9 51,2 20,16

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

3. Chè

Trong tháng 7, Việt Nam xuất khẩu được 15,6 nghìn tấn chè thu về hơn 26 triệu USD tăng 4,1% về lượng và 6,6% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, 7 tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã xuất khẩu 68.9 nghìn tấn chè các loại đạt

102,9 triệu USD, giảm 1,6% về lượng nhưng tăng 2% về trị giá so với 7 tháng đầu năm 2010. Giá xuất khẩu bình quân 7 tháng đạt 1.493 USD/tấn, Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí thứ 5 về sản lượng và xuất khẩu chè trên thế giới

Bảng 2.3 Xuất khẩu chè tháng 7 năm 2011 phân theo thị trường (Đơn vị: 1000 tấn, 1000USD)

Tháng 7/2010 Tháng7/2011 % so với cùng kỳ % so với tháng

trước

Khối

lượng Giá trị Khối lượng Giá trị Khối

lượng Giá trị Khối lượng Giá trị

Tổng số 15,0 23082,0 15,6 24603,1 104,1 106,6 133,0 131,8 Trong đó: - Chè xanh nguyên cánh 0,7 1484,9 1,2 2324,1 168,8 156,5 135,8 125,3 - Chè đen nguyên cánh 0,6 668,5 0,9 1212,2 166,3 181,3 180,8 185,7 - Chè đen khác 7,3 10690,1 6,0 8568,6 83,2 80,2 130,5 134,4

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 9: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Về cơ cấu xuất khẩu chè, trong

tháng 7, lượng xuất khẩu chè xanh các loại chiếm 56% (đạt 8,7 nghìn

tấn); xuất khẩu chè đen các loại chiếm tỷ lệ ít hơn (44%) đạt 6,9 nghìn tấn (Bảng 2.3).

Bảng 2.4 Xuất khẩu chè tháng 7/2011 phân theo loại chè (ĐVT: 1000 tấn, 1000 USD)

Tháng 7/2010 Tháng7/2011 % so với cùng kỳ % so với tháng

trước

Khối

lượng Giá trị Khối lượng Giá trị Khối

lượng Giá trị Khối lượng Giá trị

Tổng 15.0 23082.0 15.6 24603.1 104 107 133 132 Pakistan 3.9 7278.2 2.1 4385.5 54 60 141 143 Iran 0.0 50.4 1.7 3665.9 6095 7270 122 124 Đài Loan 2.8 3447.8 2.5 3024.4 92 88 108 100 Afganistan 0.0 0.0 1.4 2863.2 150 144 Trung Quốc 2.2 2565.4 2.3 2580.9 103 101 115 108 Nga 1.6 2285.7 1.5 2331.8 92 102 165 179 Các TVQ Ả rập Thống nhất 0.3 543.5 0.5 1027.5 179 189 2588 3338 Indonesia 0.4 442.1 1.1 971.1 278 220 186 178 Ả rập xê út 0.3 573.5 0.3 695.7 115 121 797 802 Các nước khác 3.5 5895.3 2.2 3057.2 62 52 106 94

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Trong tháng, chè Việt Nam đã được xuất khẩu sang 40 nước, Pakistan vẫn giữ vững là thị trường đứng đầu về nhập khẩu chè của Viêt Nam, với lượng nhập khẩu đạt 2,1 nghìn tấn và giá trị đạt 4,3 triệu USD, chiếm

19% về thị phần. Đứng ở vị trí thứ hai là Iran với lượng nhập 1,7 nghìn tấn và kim ngạch đạt 3,6 triệu USD, chiếm 15% thị phần, tiếp theo là Đài Loan (12%), Afganistan (12%), Trung Quốc (10%), Nga (9%)

Biểu đồ 2.3 Thị phần xuất khẩu chè tháng 7

Pakistan19%

IỈan15%

Đài Loan12%

Afganistan12%

Indonesia4%

Các TVQ Ả rập Thống

nhất4%

Ả rập xê út3%

Các nước khác12%

Nga9%

Trung Quốc10%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 10: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Theo dự báo của Hiệp hội chè Việt Nam (Vitas), kim ngạch xuất khẩu năm 2011 sẽ tiếp tục tăng khoảng 20% so với mức 197 triệu USD của năm 2010, lên trên 200 triệu USD. Nguyên nhân chính là do giá xuất khẩu chè bình quân năm 2011 (1.437 USD/tấn) cao hơn 3,7% so với năm 2010. 4. Tiêu

Trong tháng 7, xuất khẩu hồ tiêu

Việt Nam đạt 13.168 tấn, thu về 78,5 triệu USD, giảm 12,6% về lượng và giảm 10% về kim ngạch so với tháng 6/2011. Ngoài một số thị trường như Ai Cập, Hà Lan, Tây Ban Nha, hầu hết các thị trường lớn đều sụt giảm cả về lượng và kim ngạch so với tháng trước, trong đó đáng chú ý là Đức (giảm 46,7% về lượng và giảm 42,2% về kim ngạch).

Tuy nhiên, nếu so với cùng kỳ năm 2010 thì lượng và giá trị xuất khẩu vẫn tăng lần lượt 10% và 66,1%. Giá tiêu xuất khẩu tăng mạnh, giá bình quân 7 tháng đầu năm đạt 5.483 USD/tấn, tăng gần 69% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam vẫn duy trì được vị trí dẫn đầu về xuất khẩu tiêu trên thế giới.

Nguồn cung hạn chế là nguyên nhân khiến lượng xuất khẩu sang một số thị trường sụt giảm nhưng kim ngạch vẫn tăng khá mạnh như Hoa Kỳ, Ai Cập, Tây Ban Nha, Pháp và Singapore đều tăng gấp hơn 3 lần về giá trị so với cùng kỳ.

Hoa Kỳ tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu trong số các thị trường nhập khẩu tiêu của Việt Nam, chiếm thị phần 25,2%. Ấn Độ từ vị trí thứ tư đã vươn lên thứ hai sau Hoa Kỳ, chiếm thị phần 7,6%, do lượng xuất khẩu tăng 81,7% và kim ngạch tăng gần gấp 3 lần so với cùng kỳ. Thị trường Đức lại sụt giảm từ vị trí thứ hai xuống thứ tư do lượng và kim ngạch giảm mạnh với mức giảm lần lượt là 49,7% và 32,4% so với cùng kỳ. Biểu đồ 2.4 Thị phần các nước nhập khẩu hạt tiêu của Việt nam tháng 7 năm 2011

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 11: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Giá tiêu thế giới đang bứt phá mạnh mẽ vì nhu cầu mua gia tăng khi bước vào tháng ăn chay Ramadan của Hồi giáo. Các nhà phân tích cho

biết, nguồn cung hạn chế từ các nước sản xuất chính và nhu cầu tăng cao là nguyên nhân chính đẩy giá tăng lên.

Bảng 2.5 Thị trường xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam tháng 7/2011 (Đơn vị: tấn; USD)

Tháng 7/2011 So sánh tháng trước (%) So sánh cùng kỳ (%) Thị phần

(%) Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Tổng 13.168 78.466 87,4 90,0 110,0 166,1 100 Hoa Kỳ 3.186 19.782 86,5 86,8 222,5 369,3 25,21 Ấn Độ 1.030 5.974 88,9 97,7 181,7 288,8 7,61 TVQ Ả Rập TN 1.049 5.681 86,7 87,8 47,4 70,4 7,24 Đức 659 4.318 53,3 57,8 50,3 67,6 5,50 Ai Cập 782 4.260 170,1 172,2 229,3 329,4 5,43 Hà Lan 700 4.103 139,1 134,3 77,1 99,2 5,23 Tây Ban Nha 495 3.073 128,6 139,2 275,8 393,9 3,92 Pakistan 507 2.841 74,5 80,8 49,5 79,1 3,62 LB Nga 391 2.294 61,9 65,9 83,2 131,5 2,92 Indonesia 282 2.208 97,1 104,7 2,81 Anh 307 1.928 90,3 91,3 105,4 155,5 2,46 Philippines 340 1.844 199,9 238,7 115,8 167,7 2,35 Pháp 282 1.671 91,7 100,3 282,0 475,1 2,13 Ba Lan 279 1.567 85,7 95,7 109,4 157,2 2,00 Singapore 253 1.450 71,6 81,2 230,2 301,2 1,85 Nước khác 2.627 15.473 78,9 79,4 105,9 160,5 19,72 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 5. Điều

Xuất khẩu

Xuất khẩu hạt điều tháng 7 đạt 18,9 ngàn tấn, trị giá 170,7 triệu USD, giảm 4% về lượng nhưng vẫn tăng 48,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2010. Nếu so với tháng trước thì lượng xuất khẩu tăng 25,1% và kim ngạch tăng 34,1%. Giá xuất khẩu tăng

mạnh, giá xuất khẩu trung bình 7 tháng đạt 7.877 USD/tấn, tăng 46,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hoa Kỳ, Hà Lan và Trung Quốc vẫn là 3 thị trường tiêu thụ hàng đầu hạt điều của Việt Nam. Hoa Kỳ là nước dẫn đầu (chiếm 28,9% thị phần) mặc dù lượng nhập khẩu tháng này giảm 25,1% so với tháng 6/2010. Trung Quốc đã nhường vị trí thứ hai cho Hà Lan để tụt xuống thứ ba. Một số thị trường lớn khác có xu hướng giảm về lượng so với cùng kỳ là Anh, Australia, Ấn Độ, Đức. Trong khi đó, phần lớn các thị trường đều tăng trưởng cả về lượng và kim ngạch (Bảng 2.6).

Page 12: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.6 Thị trường xuất khẩu điều của Việt Nam tháng 7/2011

(Đơn vị: tấn; 1000 USD)

Tháng 7/2011 So sánh tháng trước (%) So sánh cùng kỳ (%) Thị phần (%) Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Tổng 18.910 170.684 125,1 134,1 96,0 148,6 100 Hoa Kỳ 5.500 49.389 113,7 120,6 74,9 113,7 28,94 Hà Lan 3.289 29.332 124,1 143,1 124,0 184,5 17,18 Trung Quốc 2.757 23.040 108,0 110,2 110,6 171,7 13,50 Anh 1.132 10.190 140,1 152,9 80,9 123,0 5,97 Australia 895 7.882 139,7 145,2 54,5 83,8 4,62 LB Nga 711 6.664 170,3 192,6 146,1 247,6 3,90 Canada 614 5.565 163,4 168,4 192,1 287,0 3,26 TVQ Ả Rập TN 355 3.763 217,9 215,5 298,5 343,4 2,20 Thái Lan 348 3.715 87,5 103,2 162,4 294,3 2,18 Ấn Độ 410 3.097 185,4 198,1 89,1 296,1 1,81 Đức 256 2.322 229,5 248,9 80,7 117,9 1,36 CH A Rập Syri 167 2.105 556,7 325,3 1,23 Singapore 201 1.836 2.216,6 1.137,9 113,8 284,4 1,08 New Zealand 164 1.401 170,6 193,0 104,6 0,82 Italy 206 1.386 123,0 118,5 116,0 141,4 0,81 Nước khác 1.905 18.998 116,6 122,2 115,1 165,4 11,13 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Nhập khẩu: Tổng hợp số liệu

thống kê từ Tổng Cục Hải quan cho thấy, trong tháng 7/2011 Việt Nam đã nhập khẩu điều từ trên 12 thị trường với kim ngạch đạt 117,1 triệu USD, tăng 13,4% so với tháng 6 và tăng xấp xỉ gấp 2 lần cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu điều từ Bờ Biển Ngà đạt 38,9 triệu USD, tăng gấp 2,6 lần so với tháng trước, đưa nước này trở thành nước cung cấp hạt điều lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 33,2% thị phần. Tiếp theo là các thị trường Ghana (25,7% thị phần), Nigeria (22,4%), và Benin (5,6%).

Biểu đồ 2.5 Thị phần các nước xuất khẩu hạt điều sang Việt Nam tháng 7/2011

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 13: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

6. Đường Kim ngạch nhập khẩu đường

trong tháng giảm mạnh, đạt 26,3 triệu USD bằng 76% so vời cùng kỳ

năm 2010 và bằng 68% so với tháng trước. (Bảng 2.7).

Bảng 2.7 Kim ngạch nhập khẩu đường của Việt Nam tháng 7 năm 2011 phân theo thị trường (1000 USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ (%)

So với tháng trước (%)

Tổng 34694 39023 26359 76 68 Thái Lan 23558 27881 14945 63 54 Trung Quốc 6077 4396 4255 70 97 Malaysia 145 1347 2792 1930 207 Mỹ 1883 2589 2439 130 94 Hà Lan 85 461 513 605 111 Bỉ 321 85 367 114 433 Hàn Quốc 1269 392 260 20 66 Đức 106 196 225 212 115 Ấn Độ 79 344 132 168 38 Các nước khác 1172 1332 431 37 32

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Về cơ cấu giá trị nhập khẩu: nhóm mặt hàng đường mía, củ cải đường chiếm tỷ trọng cao, đạt 17,2 triệu USD, chiếm 65,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu (trong đó riêng nhập khẩu từ Thái Lan là 14,7 triệu USD, chiếm tỷ trọng 85%). Kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng

đường lactoza, mantoza, glucoza và các loại khác đạt 9,1 triệu USD, chiếm 34,5% tổng kim ngạch nhập khẩu đường. Loại đường này chủ yếu được nhập từ Trung Quốc và Mỹ, chiếm tỷ trọng lần lượt là 47% và 27% (Bảng 2.8).

Page 14: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu đường của Việt Nam tháng 7 năm 2011 phân theo loại đường và thị trường (1000 USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ

(%) So với tháng

trước (%)

Tổng 34694.0 39023.3 26359.0 76 68 Đường mía, củ cải đường 24568.2 29466.1 17275.5 70 59 Thái lan 23523.4 27649.4 14731.1 63 53 Malaysia 1089.8 2542.8 233 Nhật Bản 0.6 0.6 105 Úc 65.6 0.3 Các nước khác 1044.7 660.8 0.8 Đường lactoza, mantoza, glucoza và các loại khác 10125.8 9557.2 9083.5 90 95 Trung Quốc 6076.2 4395.9 4255.0 70 97 Mỹ 1882.6 2588.5 2438.6 130 94 Hà Lan 84.9 460.6 513.2 605 111 Bỉ 321.3 84.9 367.3 114 433 Hàn Quốc 984.6 392.2 259.6 26 66 Malaysia 144.6 257.6 249.1 172 97 Đức 106.0 196.0 224.8 212 115 Thái Lan 34.1 231.8 214.3 628 92 Các nước khác 491.5 949.7 561.6 114 59

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Mặc dù kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh so vớ i tháng trước (-46%), nhưng Thái Lan vẫn là nước dẫn đầu về xuất khẩu đường sang Việt Nam, chiếm 56% th ị phần, vớ i mặt hàng chủ yếu là đường mía. Tiếp đến là th ị trường Trung Quốc, chiếm 16% th ị phần vớ i loạ i mặt hàng chủ yếu là lactoza, mantoza, glucoza và một số loạ i khác. Các th ị trường khác như Malaysia chiếm 11%, Mỹ chiếm 9%, về th ị phần (Biểu đồ 4.1).

Trong tháng một số thị trường có mức tăng mạnh so với tháng trước là Bỉ tăng 333%, Malaysia

107%, ngược lại một số thị trường giảm mạnh như: Ấn Độ giảm 62%, Thái Lan giảm 46% Biểu đồ 2.6 Thị phần các nước xuất khẩu đường sang Việt Nam tháng 6 năm 2011

Thái Lan56%

Malaysia11%

Bỉ1%

Hàn Quốc1% Đức

1%Ấn Độ

1% Các nước khác2%Hà Lan

2%Mỹ9%

Trung Quốc16%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 15: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

7. Cao su

Xuất khẩu

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, khối lượng xuất khẩu cao su trong tháng 7 năm 2011 tiếp tục đà tăng trưởng, đạt 80,2 nghìn tấn, trị giá 341,4 triệu USD, tăng 45,5% về lượng, 43,5% về giá trị so với tháng trước. Trung Quốc và Malaysia tiếp tục là hai thị trường nhập khẩu cao su chính của Việt Nam (chiếm 61,5% và 7,5% thị phần

So với cùng kỳ năm trước tất cả các thị trường chính có kim ngạch xuất khẩu tăng như Trung Quốc (+60,2%), Nga (+45,1%) và Đài Loan (+44,3%), Malaixia (+33%) (Bảng 2.9).

Bảng 2.9 Một số thị trường xuất khẩu cao su chính của Việt Nam (Đơn vị: tấn, 1000 USD)

Thị trường

Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % T7/11 so với T7/10

% T7/11 so với T6/11 Thị phần (%)

Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Tổng 88220 244760,6 54.702 237.973,8 80177 341472,3 90,9 139,5 146,6 143,5 100,0 100,0 Trung Quốc 47846 131035,7 29.794 126.783,3 49315 209879,4 103,1 160,2 165,5 165,5 61,5 61,5 Malaixia 7528 19416,5 5.828 24.900,0 6352 25770,2 84,4 132,7 109,0 103,5 7,9 7,5 Đài Loan 4012 12390,62 2.604 12.529,5 3898 17880,26 97,2 144,3 149,7 142,7 4,9 5,2 Hàn Quốc 4550 12348,75 2.559 10.896,7 3090 12587,65 67,9 101,9 120,8 115,5 3,9 3,7 Đức 3415 10941,17 2.107 10.390,6 3162 14782,89 92,6 135,1 150,1 142,3 3,9 4,3 Hoa Kỳ 2583 6908,91 2.133 8.479,5 2197 7674,54 85,1 111,1 103,0 90,5 2,7 2,2 Nga 1142 3315,721 1.019 4.883,1 1056 4811,683 92,5 145,1 103,6 98,5 1,3 1,4 Thổ Nhĩ Kỳ 1225 3325,954 1.211 5.220,6 1047 4340,738 85,5 130,5 86,5 83,1 1,3 1,3 Nhật Bản 1048 3593,04 678 3.461,9 791 3941,386 75,5 109,7 116,7 113,9 1,0 1,2

Nguồn: Số liệu do Tổng cục Hải quan tổng hợp

Nhập khẩu: Nhập khẩu cao su của Việt Nam trong tháng đạt 37,7 nghìn tấn, trị giá 91,1 triệu USD, tăng 12,7% về lượng, 13,8% về giá trị so với tháng trước và tăng 60,4% về lượng và 94,8% về giá trị so với cùng kỳ năm trước (Bảng 2.10).

Về thị trường, tháng này có một số thay đổi so với tháng trước: Cam Pu Chia đã thay thế Hàn Quốc trở thành nước xuất khẩu cao su lớn nhất cho Việt Nam,

chiếm 28,1% thị phần. Tiếp theo là Hàn Quốc và Thái Lan với thị phần lần lượt là 15,8% và 11,6%. So với tháng trước, 3 thị trường có giá trị cao su xuất sang Việt Nam giảm là Hàn Quốc (-17,1%), Thái Lan (-11,4%) và Đài Loan (-15,6%).

So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch của hầu hết các nước xuất khẩu cao su chính sang Việt Nam đều tăng như Cam Pu Chia (+288%), Hoa Kỳ (+235%), và Nga (+188,2%). (Bảng 2.10).

Page 16: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.10. Một số thị trường chính nhập khẩu cao su của Việt Nam (Đơn vị: tấn, 1000 USD)

Thị trường

Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % T7/11 so với T7/10

% T7/11 so với T6/11 Thị phần (%)

Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị

Tổng 23496 46747,1 33444 80014,6 37692 91081,0 160,4 194,8 112,7 113,8 100,0 100,0 Campuchia 2443 6601,1 3373 15024,6 5890 25614,1 241,1 388,0 174,6 170,5 15,6 28,1 Hàn quốc 3707 8751,4 4972 17338,7 4125 14372,6 111,3 164,2 83,0 82,9 10,9 15,8 Thái lan 1511 3768,8 3400 11887,4 3316 10532,4 219,5 279,5 97,5 88,6 8,8 11,6 Nhật bản 1522 4787,1 2411 8010,7 2705 9764,7 177,7 204,0 112,2 121,9 7,2 10,7 Đài loan 2769 6143,8 3123 9858,1 2576 8321,7 93,0 135,5 82,5 84,4 6,8 9,1 Trung quốc 2469 4798,5 1814 5279,6 1970 5358,2 79,8 111,7 108,6 101,5 5,2 5,9 Nga 596 1749,5 903 1068,5 1086 5041,5 182,2 288,2 120,3 471,8 2,9 5,5

Hoa kỳ 2103 1307,8 3512 2477,6 3019 4380,7 143,6 335,0 86,0 176,8 8,0 4,8 Nguồn: Số liệu do Tổng cục Hải quan tổng hợp 8. Rau, củ, quả

Xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu rau, củ, quả trong tháng 7 năm 2011 đạt 240,2 triệu USD, tăng 32,1% so với tháng trước và tăng 49,4% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường nhập khẩu rau, củ, quả chính của Việt Nam là Trung Quốc (23,8% thị phần), Mỹ (21,7% thị phần) và Hà Lan (13,3% thị phần). Trong tháng xuất hiện ba

sự thay đổi đáng chú ý là thị trường Trung Quốc đã thay thế thị trường Mỹ để trở thị trường lớn nhất nhập khẩu rau, củ, quả Việt Nam. Thị trường Anh đã thay thế thị trường Úc trở thành bạn hàng lớn thứ 4. Thị trường Hàn Quốc đã thay thế thị trường Đài Loan trở thành 1 trong 10 thị trường chính nhập khẩu rau, củ, quả Việt Nam. So với tháng trước, ngoại trừ thị trường chính nhập khẩu có giá trị giảm là Nhật Bản (-6,1%) còn lại các thị trường chính khác giá trị nhập khẩu đều có xu hướng tăng, điển hình là Hàn Quốc (+78%), Anh (+50,3%), và Canada (+49%).

So với cùng kỳ năm trước, giá trị xuất khẩu rau, củ, quả tới hầu hết các thị trường lớn đều có xu hướng tăng như Thái Lan (+165,2%), Nga (+105,3%) và Trung Quốc (+95%). Chỉ có một thị trường giảm là Úc (-7,7%) (Bảng 2.11).

Page 17: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.11. Một số thị trường chính xuất rau, củ, quả của Việt Nam tháng 6 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % 2011/2010 % T7/11 so với T6/11 Thị phần (%)

Tổng 160.697,2 181.819,6 240.156,3 149,4 132,1 100,0 Trung Quốc 29.367,1 40.051,8 57.255,3 195,0 143,0 23,8 Mỹ 46.688,5 43.947,3 52.222,6 111,9 118,8 21,7 Hà Lan 19.780,9 22.374,9 31.906,8 161,3 142,6 13,3 Anh 8.678,0 7.085,5 10.650,5 122,7 150,3 4,4 Nga 4.715,4 7.257,3 9.681,2 205,3 133,4 4,0 Úc 10.138,2 7.269,0 9.357,3 92,3 128,7 3,9 Canada 3.985,8 4.917,8 7.337,4 184,1 149,2 3,1 Nhật 3.601,7 4.804,8 4.513,5 125,3 93,9 1,9 Thái Lan 1.595,8 3.831,8 4.232,6 265,2 110,5 1,8 Hàn Quốc 2.527,3 2.329,0 4.146,0 164,0 178,0 1,7

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Xét về cơ cấu giá trị xuất khẩu:

Nhóm các loại quả là mặt hàng có giá trị lớn nhất, chiếm 80% thị phần; các loại sản phẩm rau, củ và rễ ăn được từ vị trí thứ 3 tháng trước đã vươn lên vị trí thứ 2 trong tháng này, chiếm 9,6% thị phần. Tiếp theo là nhóm các loại sản phẩm chế biến từ rau, củ, quả chiếm 6,1% thị phần. Mặt hàng rau đậu khô vẫn giữ vị trí cuối cùng trong cơ cấu các mặt hàng rau, củ, quả xuất khẩu, chiếm 0,2% thị phần.

Về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu: Hầu hết kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng rau, củ, quả đều tăng. Cụ thể, so với tháng trước, kim ngạch xuất khẩu nhóm rau đậu khô tăng 87,4%; rau, củ và rễ ăn được tăng 65,1%; các loại quả tăng 34,1%...Có 2 nhóm mặt hàng có giá trị xuất khẩu giảm so với tháng trước và cùng kỳ năm trước là nhóm các loại sản phẩm chế biến từ rau, củ, quả và nhóm rau các loại đã bảo quản tạm thời (Bảng 2.12).

Bảng 2.12 Cơ cấu mặt hàng rau, củ, quả xuất khẩu của Việt Nam tháng 6 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

% 2011/2010

% T7/11 so với T6/11

Thị phần (%)

Tổng 160.697,2 181.819,6 240.156,3 149,4 132,1 100,0 Các loại quả 121.766,0 143.287,0 192.087,1 157,8 134,1 80,0 Rau, củ và rễ ăn được 16.599,1 13.910,9 22.964,4 138,3 165,1 9,6 Các loại sản phẩm chế biến từ rau, củ, quả 14.694,4 15.437,1 14.550,1 99,0 94,3 6,1 Các loại rau, củ, quả khác 5.591,2 6.681,4 8.219,4 147,0 123,0 3,4 Các loại củ 896,8 1.399,7 1.281,7 142,9 91,6 0,5 Rau các loại đã bảo quản tạm thời 717,5 860,7 598,4 83,4 69,5 0,2 Rau, đậu khô 432,2 242,8 455,1 105,3 187,4 0,2

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 18: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu rau, củ,

quả đã tăng liên tiếp trong 4 tháng gần đây. Trong tháng 7 năm 2011, kim ngạch nhập khẩu đạt 143,1 triệu USD, tăng 8% so với tháng trước và tăng 75% so với cùng kỳ năm trước.

Về cơ cấu thị trường: Trong tháng, ba nguồn cung cấp rau, củ, quả lớn nhất sang Việt Nam là Bờ Biển Ngà (27,2% thị phần), Ghana (21,1%) và Nigeria (18,3%). So với tháng trước, cơ cấu thị trường trong tháng 7 tiếp tục có sự thay đổi. Bờ Biển Ngà từ vị trí thứ 3 trong tháng trước đã vươn lên vị trí dẫn đầu trong tháng này. Togo từ vị trí thứ 10 đã vươn lên vị trí thứ 6.

Về tốc độ tăng trưởng: So với tháng trước, hầu hết giá trị của các thị trường nhập khẩu đều tăng, điển hình là Togo (+442,3%), Bờ Biển Ngà (+158,1%), và Trung Quốc (+31,1%). So với cùng kỳ năm trước, giá trị nhập khẩu rau, củ, quả giảm tại các thị trường Trung Quốc (-7,2%) và Thái Lan (-15,1%), còn lại giá trị nhập khẩu từ các nước khác đều tăng như Nigeria (+229,4%), Mỹ (+137%). Một số thị trường không xuất hiện ở tháng 7/2010 nhưng đến tháng 7/2011 có kim ngạch xuất khẩu khá là Bờ Biển Ngà, Ghana, Benin và Togo. (Bảng 2.13).

Bảng 2.13 Một số thị trường chính xuất khẩu rau, củ, quả sang Việt Nam (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011 % 2011/2010 % T7/11 so

với T6/11 Thị phần (%)

Tổng 81.749,2 132.517,3 143.055,6 175,0 108,0 100,0Bờ Biển Ngà 0,0 15.062,0 38.875,5 258,1 27,2Ghana 0,0 43.653,8 30.131,3 69,0 21,1Nigeria 7.961,4 27.264,3 26.228,3 329,4 96,2 18,3Trung Quốc 12.861,4 9.102,0 11.935,2 92,8 131,1 8,3Benin 0,0 8.156,8 6.581,6 80,7 4,6Togo 0,0 1.096,9 5.948,2 542,3 4,2Thái Lan 4.264,9 9.103,7 3.622,2 84,9 39,8 2,5Mỹ 1.310,9 3.305,2 3.106,6 237,0 94,0 2,2Úc 1.759,8 1.942,6 2.011,5 114,3 103,5 1,4

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Trong tháng 7, nhóm mặt hàng các loại quả tiếp tục là nhóm mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất, đạt 123,9 triệu USD, chiếm 86,6% tỷ trọng về giá trị. So với tháng trước có 3 nhóm mặt hàng có giá trị nhập khẩu tăng là các loại quả (+13,9%), rau, củ và rễ ăn được (+32,5%) và các loại sản phẩm chế biến từ rau quả (+40,6%). Còn lại các mặt hàng khác đều có giá trị nhập khẩu giảm như các loại củ (-80,5%),

rau đậu khô (-12,7%); rau các loại đã bảo quản tạm thời (-3,4%). So với cùng kỳ năm trước, hầu hết các nhóm mặt hàng đều có giá trị xuất khẩu tăng, điển hình là các loại củ (+414,3%), rau các loại đã bảo quản tạm thời (+191,2%), các loại quả (+89,1%). Duy nhất chỉ có nhóm mặt hàng rau đậu khô có kim ngạch nhập khẩu giảm (-28,4%). (Bảng 2.14).

Page 19: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.14 Cơ cấu mặt hàng rau, củ, quả nhập khẩu tháng 6 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

% 2011/2010

% T7/11

so với T6/11

Thị phần (%)

Tổng 81.749,2 132.517,3 143.055,6 175,0 108,0 100,0 Các loại quả 65.518,6 108.776,8 123.896,4 189,1 113,9 86,6 Các loại rau, củ, quả khác 7.028,8 14.329,0 7.879,4 112,1 55,0 5,5 Rau, củ và rễ ăn được 4.803,2 4.463,1 5.913,5 123,1 132,5 4,1 Các loại sản phẩm chế biến từ rau quả 1.600,8 1.775,5 2.496,6 156,0 140,6 1,7 Rau đậu khô 2.404,0 1.972,4 1.721,6 71,6 87,3 1,2 Rau các loại đã bảo quản tạm thời 393,3 1.185,7 1.145,1 291,2 96,6 0,8 Các loại củ 0,6 14,7 2,9 514,3 19,5 0,0

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 9. Động vật sống và sản phẩm thịt các loại

Nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu gia súc,

gia cầm sống và sản phẩm thịt các loại trong tháng 7/2011 đạt 17,1 triệu USD, tăng 68% so với cùng kỳ năm ngoái, tuy nhiên lại giảm 23% so với tháng trước. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm thịt các loại đạt tới 15,7 triệu tấn, tăng 107% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 92%.

Trong tháng 7, nhập khẩu sản phẩm thịt lợn ướp đông lạnh tăng

mạnh nhất (74 lần so với cùng kỳ và tăng 13% so với tháng trước). Nguyên nhân chính có thể do lượng cung trong nước giảm, dẫn đến giá thực phẩm trong nước tăng cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm thịt khác và phụ phẩm từ thịt tăng 27 lần so với cùng kỳ, hầu hết các kim ngạch nhập khẩu sản phẩm thịt các loại đều tăng ngoại trừ thịt cừu, dê ướp đông lạnh giảm 59% và thịt trâu bò ướp đông lạnh giảm 42% so với cùng kỳ (Bảng 2.15).

Theo Cơ quan thú y vùng VI cho biết thịt nhập khẩu về rất nhiều trong tháng 7, chủ yếu qua các cảng tại TP.HCM, với hơn 14.000 tấn. Như vậy, lượng thịt nhập trong tháng 7 tăng tới 115% so với tháng 6. Trong đó thịt gà nhập khẩu tăng gấp đôi. Đáng chú ý, thịt lợn nhập tới 1.300 tấn, trong khi tháng 6 chỉ 300 tấn và các tháng trước đó hầu như không có doanh nghiệp nhập khẩu

Page 20: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.15 Kim ngạch nhập khẩu gia súc, gia cầm sống và sản phẩm thịt các loại phân theo thị trường tháng 7 năm 2011 (1000 USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ (%)

So với tháng trước (%)

Tổng 10218 22155 17119 168 77 Động vật sống 2331 1026 1348 58 131 Trâu, bò sống 1478 395 338 23 86 Gia cầm sống 582 495 883 152 179 Động vật sống khác 271 137 127 47 92 Sản phẩm thịt các loại 7621 21129 15771 207 75 Thịt trâu, bò ướp đông lạnh 2250 3490 1304 58 37 Thịt lợn ướp đông lạnh 34 2230 2512 7380 113 Thịt cừu hoặc dê ướp đông lạnh 522 321 211 41 66 Phụ phẩm ăn được của lợn, trâu, bò, cừu, dê, ngựa, la, lừa, tươi, ướp đông lạnh. 198 333 360 182 108 Thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia súc, gia cầm 4600 14329 10638 231 74 Thịt khác và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ của động vật khác, 5 135 2714 Mỡ lợn, gia cầm 312 503 161 Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, muối, ngâm nước muối, sấy khô hoặc hun khói; 13 113 108 854 95

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu động vật sống: Nhóm gia cầm sống chiếm 65,5%, chủ yếu nhập từ Mỹ, Pháp, và New Zealand. Tiếp theo là nhóm trâu, bò sống chiếm 25%, chủ yếu nhập từ Cam Pu Chia và Thái Lan.

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu sản phẩm thịt các loại: Nhóm mặt hàng thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia cầm tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh chiếm tỷ lệ cao nhất 67%; Các mặt hàng có tỷ trọng cao tiếp theo là thịt lợn ướp đông lạnh (16%).và thịt trâu, bò tươi ướp đông lạnh (8,2%).

Page 21: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.16 Thị trường nhập khẩu sản phẩm thịt chủ yếu của Việt nam tháng 7 năm 2011 (1000 USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng

trước (%) Tổng 7621,0 21128,8 15771,2 206,9 74,6Mỹ 3834,9 12922,3 9820,3 256,1 76,0Canada 872,3 1900,7 217,9Brazil 574,0 1553,3 979,1 170,6 63,0Ấn Độ 1286,4 2310,1 550,2 42,8 23,8Hà Quốc 346,4 831,6 387,4 111,8 46,6Úc 1185,4 973,4 962,5 81,2 98,9Các nước khác 393,9 1665,9 1171,0 297,2 70,3

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Trong tháng, cơ cấu thị trường

nhập khẩu thịt không thay đổi, Mỹ vẫn là nguồn cung cấp các sản phẩm thịt chính cho Việt Nam với 63% thị phần. Sản phẩm thịt của Mỹ xuất sang Việt Nam chủ yếu là các sản phẩm và phụ

phẩm của gia cầm (đạt 8,8 triệu USD) chiếm tỷ trọng 56%. Đứng thứ 2 là Canada (chiếm 13% thị phần) với sản phẩm xuất sang Việt Nam chủ yếu là thịt lợn tươi ướp đông lạnh (1,4 triệu USD) (Biểu đồ 2.7).

Biểu đồ 2.7 Thị phần các nước xuất khẩu thịt sang Việt Nam tháng 7 năm 2011

Mỹ63%

Úc6%

Các nước khác7%

Ấn Độ3%

Hà Quốc2%

Brazil6%

Canada13%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu gia súc, gia

cầm sống và sản phẩm thịt của Việt Nam đạt 3,7 triệu USD, bằng 143% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị xuất khẩu sản phẩm thịt các loại đạt

3,67 triệu USD, chiếm tỷ trọng tới 98,7%. Giá trị xuất khẩu gia súc và gia cầm sống chỉ đạt 47 nghìn USD, tương ứng với tỷ trọng giá trị xuất khẩu khoảng 1,3% (Bảng 2.17).

Page 22: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.17 Xuất khẩu thịt tháng 7 năm 2011 phân theo loại mặt hàng (1000USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng

trước (%)

Tổng 2602 3972 3720 143 94Động vật sống 331 202 49 15 24Cừu, dê sống 5 Động vật sống khác 331 202 44 13 22Thịt các loại 2271 3770 3671 162 97Thịt trâu bò ướp đông lạnh 2 0 4 248 818Thịt lợn tươi ướp đông lạnh 1809 3283 3000 166 91

Thịt và phụ phẩm của gia cầm tươi, ướp đông lạnh. 131 48 82 63 171

Thịt khác và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ của động vật khác, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. 330 420 568 172 135

Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, muối, ngâm nước muối, sấy khô hoặc hun khói 0.1 18 16 18285 88

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Về cơ cấu thị trường xuất khẩu thịt của Việt Nam: Trong tháng, Hồng Kông vẫn là thị trường chính với giá trị đạt 2,8 triệu USD, chiếm 76% thị phần (Biểu đồ 9.2). Giống như tháng trước, ở vị trí thứ 2 tiếp tục là thị trường Malaysia với giá trị đạt 215 ngàn USD

chiếm 6% thị phần; sản phẩm thịt xuất khẩu chính của Việt Nam sang nước này là thịt lợn tươi ướp đông lạnh, thịt và các phụ phẩm của gia cầm. Đứng ở vị trí thứ 3 là Canada với giá trị đạt 163 ngàn USD, chiếm 4% thị phần. (Bảng 2.18).

Bảng 2.18 Thị trường xuất khẩu chính sản phẩm thịt của Việt nam tháng 7 (1000USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ (%)

So với tháng trước (%)

Tổng 2271.2 3769.8 3670.8 162 97Hồng Kông 1638.7 2616.2 2804.1 171 107Malaysia 151.1 554.5 215.5 143 39Canada 0.0 30.0 163.1 544Hà Lan 0.0 259.8 138.7 53Mỹ 26.8 30.1 129.2 482 430Italy 0.0 0.0 83.2 Georgia 0.0 0.0 63.7 Thái Lan 1.2 0.0 41.0 3306 Các nước khác 453.3 279.3 32.2 7 12

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 23: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Biểu đồ 2.8 Thị phần xuất khẩu các sản phẩm thịt của Việt nam tháng 7 năm 2011

Hồng Kông76%

Italy2%

Georgia2%

Mỹ4%

Thái Lan1% Các nước

khác1%

Hà Lan4%

Canada4%

Malaysia6%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 10. Gỗ và lâm sản ngoài gỗ

Xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng

gỗ và lâm sản ngoài gỗ tháng 7 năm 2011 đạt giá trị 301,5 triệu USD, giảm 3,1% so với tháng trước, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Mỹ và Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ lớn nhất của Việt Nam, chiếm lần lượt 33,4% và 18,3% thị phần. Úc đã hoán đổi vị trí của Anh trở thành thị trường lớn thứ 5 (chiếm 3,7% thị phần). Pháp đã lọt vào tốp 10 thị trường xuất khẩu các mặt hàng gỗ và lâm sản ngoài gỗ lớn nhất của Việt Nam thay Hồng Kông.

So với tháng trước, xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ nhìn chung có xu hướng giảm ở hầu hết các thị trường, điển hình là Canada giảm 19,9%, Đài Loan giảm 16,1% và Trung Quốc giảm 11,5%. Bên cạnh đó, một số thị trường có giá trị xuất khẩu tăng như Úc (+22,4%), Hàn Quốc (+14,8) và Nhật Bản (+13,5%). Do những thị trường có tỷ trọng lớn, giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm đã kéo kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ giảm xuống. (Bảng 2.19).

Bảng 2.19 Một số thị trường xuất khẩu chính về gỗ và lâm sản ngoài gỗ (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010

Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % 2011/2010 % T7/11 so

với T6/11 Thị phần

(%) Tổng 285.309,7 311.041,1 301.494,1 105,7 96,9 100,0 Mỹ 113.968,6 105.911,4 100.784,6 88,4 95,2 33,4 Trung Quốc 48.187,9 62.283,5 55.103,4 114,4 88,5 18,3 Nhật Bản 37.634,9 44.591,2 50.598,3 134,4 113,5 16,8 Hàn Quốc 8.980,7 14.577,3 16.733,1 186,3 114,8 5,6 Úc 8.872,4 9.157,5 11.211,8 126,4 122,4 3,7 Anh 12.559,2 10.535,5 10.266,1 81,7 97,4 3,4 Đức 9.700,1 7.962,8 7.194,7 74,2 90,4 2,4 Canada 6.899,0 8.547,3 6.845,7 99,2 80,1 2,3 Pháp 3.394,0 4.599,0 4.178,8 123,1 90,9 1,4 Đài Loan 3.293,2 4.871,9 4.086,1 124,1 83,9 1,4

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 24: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Về cơ cấu giá trị xuất khẩu, cũng như tháng trước, đồ nội ngoại thất vẫn là mặt hàng xuất khẩu chính, chiếm 59,8% thị phần (đạt 180,4 triệu USD). Tiếp theo là mặt hàng gỗ nhiên liệu chiếm 22,9% thị phần, đạt 69,1 triệu USD. Hàng mây tre ở vị trí thứ 3, chiếm 3,6% thị phần, đạt 11 triệu USD. So với tháng trước, hầu hết các mặt hàng đều có kim ngạch xuất khẩu giảm, điển hình là ván dăm (-91,3%), các sản phẩm tết bện (-40,2%), gỗ tròn (-37%). Một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng là gỗ đai thùng (+

1.625,2%), ván sợi (+60%), gỗ khảm, dát (+7,4%). (Bảng 2.20). Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng đều có xu hướng tăng, điển hình là ván sợi (+157,2%), gỗ dán (+84,9%), gỗ ván, trang trí (+74,6%). Một số ít mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm là ván dăm (-87,2%), khung tranh, ảnh (-37,3%), gỗ đai thùng (-20,2%)

Bảng 2.20 Cơ cấu các mặt hàng gỗ và lâm sản ngoài gỗ xuất khẩu (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % 2011/2010 % T7/11 so với T6/11 Thị phần (%)

Tổng 285.309,7 311.041,1 301.494,1 105,7 96,9 100,0 Đồ nội ngoại thất 189.979,0 184.215,5 180.444,1 95,0 98,0 59,8 Gỗ nhiên liệu 50.259,3 66.845,9 69.126,8 137,5 103,4 22,9 Hàng mây tre 11.515,4 11.932,4 10.952,3 95,1 91,8 3,6 Gỗ dán 5.258,8 9.871,8 9.724,0 184,9 98,5 3,2 Gỗ xẻ 6.372,8 11.410,5 7.618,2 119,5 66,8 2,5 Các loại đồ gỗ khác 4.060,6 5.734,3 5.489,7 135,2 95,7 1,8 Gỗ ván, trang trí 2.506,5 4.362,8 4.376,9 174,6 100,3 1,5 Gỗ cây 2.818,6 4.643,4 2.926,3 103,8 63,0 1,0 Các loại đồ mộc 1.391,1 2.441,1 1.686,7 121,2 69,1 0,6 Gỗ đai thùng 1.864,1 86,2 1.486,7 79,8 1.725,2 0,5 Gỗ khảm, dát 1.748,8 1.340,9 1.440,5 82,4 107,4 0,5 Bộ đồ ăn, đô bếp bằng gỗ 1.440,9 1.617,1 1.381,3 95,9 85,4 0,5 Ván sợi 420,5 675,7 1.081,4 257,2 160,0 0,4 Sợi gỗ, bột gỗ 972,1 1.025,9 1.055,7 108,6 102,9 0,4 Khung tranh, ảnh 1.318,8 932,2 826,4 62,7 88,7 0,3 Các sản phẩm tết bện 858,7 1.294,3 774,1 90,1 59,8 0,3 Các loại hòm và thùng 757,9 843,8 717,1 94,6 85,0 0,2 Ván dăm 999,4 1.464,3 127,8 12,8 8,7 0,0 Nguyên liệu tết bện 300,8 189,3 126,1 41,9 66,6 0,0 Than củi 298,8 110,7 123,4 41,3 111,4 0,0 Tà vẹt đường sắt 0,0 0,0 8,5 0,0 0,0 0,0 Bột giấy 112,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Gỗ công nghiệp 54,8 3,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu gỗ và lâm

sản ngoài gỗ (LSNG) trong tháng 7 năm 2011 đạt 124,4 triệu USD, giảm

8,7% so với tháng trước, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc, Lào, Mỹ tiếp tục là 3 thị trường cung cấp gỗ và LSNG lớn

Page 25: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

nhất sang Việt Nam, chiếm lần lượt là 14,7%, 13,5% và 13,5% thị phần. Tháng này, Trung Quốc đã thay thế vị trí của Lào, trở thành nguồn cung lớn nhất, Cameroon từ vị trí thứ 7 đã

vươn lên vị trí thứ 4. Myanmar và Brazil đã vươn lên top 10 thị trường chính cung cấp gỗ và LSNG cho thị trường Việt Nam thay thế thị trường Indonesia và Phần Lan (Bảng 2.21).

Bảng 2.21 Một số thị trường chính xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ sang Việt Nam (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % 2011/2010 % T7/11 so

với T6/11 Thị phần (%)

104.998,1 136.277,3 124.397,3 118,5 91,3 100,0

Trung Quốc 14.024,5 17.170,1 18.291,1 130,4 106,5 14,7

Lào 13.545,3 35.138,7 16.821,5 124,2 47,9 13,5

Mỹ 13.793,6 18.718,5 16.783,9 121,7 89,7 13,5

Cameroon 1.353,9 6.130,8 11.345,3 838,0 185,1 9,1

Malaysia 10.611,2 10.045,8 9.049,5 85,3 90,1 7,3

Thái Lan 6.448,8 6.416,3 7.588,4 117,7 118,3 6,1

New Zealand 6.270,8 7.160,0 7.314,6 116,6 102,2 5,9

Myanmar (Burma) 5.288,0 2.577,4 4.234,3 80,1 164,3 3,4

Brazil 2.738,2 2.183,6 3.350,8 122,4 153,5 2,7

Cam Phu Chia 4.181,6 4.018,5 2.913,1 69,7 72,5 2,3 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Về cơ cấu giá trị nhập khẩu, gỗ xẻ tiếp tục là mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất, chiếm 36,1% thị phần (đạt 45 triệu USD, giảm 9,9% so với tháng trước và giảm 1% so với cùng kỳ năm trước); Gỗ tròn chiếm 26,1% thị phần (đạt 32,5 triệu USD, giảm 3,7% so với tháng trước, nhưng tăng 42,3% so với cùng kỳ năm trước); Ván sợi chiếm 11,7% thị phần (đạt 14,6 triệu USD, tăng 7,9% so với tháng trước và tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước). Trong tháng 7 có một số thay đổi là mặt hàng gỗ khảm, dát từ vị trí 15 vươn lên vị trí thứ 12 và mặt hàng sợi gỗ, bột gỗ từ vị trí thứ 18 vươn lên vị

trí thứ 14 trong cơ cấu mặt hàng gỗ và LSNG nhập khẩu. (Bảng 2.22).

Page 26: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.22 Cơ cấu các mặt hàng gỗ và lâm sản ngoài gỗ nhập khẩu tháng 6 năm 2011 (1000 USD)

Thị trường Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 % 2011/2010 % T7/11 so với T6/11 Thị phần (%)

Tổng 104.998,1 136.277,3 124.397,3 118,5 91,3 100,0 Gỗ xẻ 45.420,1 56.152,5 44.966,2 99,0 80,1 36,1 Gỗ cây 22.833,9 33.738,7 32.494,0 142,3 96,3 26,1 Ván sợi 12.431,3 13.526,0 14.598,6 117,4 107,9 11,7 Gỗ dán 9.699,9 11.916,3 12.336,9 127,2 103,5 9,9 Bột giấy 6.447,8 9.941,1 6.985,4 108,3 70,3 5,6 Ván dăm 4.093,7 4.620,6 5.718,5 139,7 123,8 4,6 Đồ nội ngoại thất 1.665,3 2.876,5 2.529,3 151,9 87,9 2,0 Gỗ vân, trang trí 845,7 1.368,1 2.358,9 278,9 172,4 1,9 Các loại đồ mộc 340,1 1.072,1 1.294,1 380,5 120,7 1,0 Gỗ công nghiệp 419,5 343,0 241,2 57,5 70,3 0,2 Các loại đồ gỗ khác 314,3 294,5 192,5 61,3 65,4 0,2 Gỗ khảm, dát 29,0 44,5 162,2 559,0 364,1 0,1 Nguyên liệu tết bện 29,3 101,9 137,9 471,2 135,3 0,1 Sợi gỗ, bột gỗ 36,4 13,1 110,7 303,8 846,7 0,1 Các loại hòm và thùng 147,9 61,8 99,9 67,6 161,6 0,1 Các sản phẩm tết bện 86,5 108,9 94,5 109,3 86,8 0,1 Gỗ nhiên liệu 58,2 42,5 34,0 58,4 79,9 0,0 Hàng mây tre 71,3 32,1 23,5 32,9 73,0 0,0 Khung tranh, ảnh 26,6 7,7 16,8 63,3 216,9 0,0 Bộ đồ ăn, đồ bếp bằng gỗ 1,6 4,5 2,2 133,9 47,9 0,0 Than củi 0,0 0,2 0,2 97,4 0,0 Gỗ đai thùng 0,0 10,6 0,0 0,0 0,0 0,0 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

11. Thuỷ sản

Xuất khẩu thuỷ sản tháng 7/2011

đạt kim ngạch 557,7 triệu USD, tăng

7,7% so với tháng trước và tăng 23,4% so với cùng kỳ năm 2010.

Về chủng loại hàng hóa xuất khẩu, so với tháng 6/2011, tất cả các nhóm mặt hàng thủy sản xuất khẩu đều tăng, ngoại trừ nhóm cá sống có kim ngạch xuất khẩu giảm 5,1%. Nếu so với cùng kỳ năm trước chỉ riêng nhóm cá sống giảm 7,4% và nhóm động vật giáp xác giảm 5,3%, còn lại các chủng loại đều tăng.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu không có nhiều thay đổi so với tháng

Page 27: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

trước. Mỹ tiếp tục là thị trường tiêu thụ hàng đầu thuỷ sản của Việt Nam, chiếm thị phần 20,2%, tiếp theo là Nhật Bản (16,5%), Hàn Quốc (7,6%), và Đức (3,5%).

So với tháng 6/2011, các thị trường lớn có sự tăng giảm thiếu đồng nhất nhưng biên độ tăng giảm không lớn. Còn so với cùng kỳ năm 2010, hầu hết các thị trường đều ghi nhận mức tăng.

Bảng 2.23 Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tháng 7/2011 (1000 USD)

06/2011 07/2010 07/2011 So sánh tháng trước (%)

So sánh cùng

kỳ (%)

Thị phần7/2011

(%)

Tổng 517.690 451.784 557.675 107,7 123,4 100- Phân theo nhóm hàng Cá sống 760 779 721 94,9 92,6 0,13Cá tươi hoặc ướp lạnh 1.819 2.941 3.933 216,2 133,7 0,71Cá đông lạnh 13.766 13.603 16.236 117,9 119,4 2,91Filê cá 196.840 152.358 206.790 105,1 135,7 37,08Cá sơ chế 6.094 8.155 8.606 141,2 105,5 1,54Động vật giáp xác 154.969 167.767 163.402 105,4 97,4 29,30Động vật thân mềm 44.157 29.028 48.798 110,5 168,1 8,75Chế phẩm 99.285 77.153 109.189 110,0 141,5 19,58- Phân theo thị trường Hoa Kỳ 100.199 92.355 112.524 112,3 121,8 20,18Nhật Bản 75.393 86.945 92.248 122,4 106,1 16,54Hàn Quốc 43.603 27.964 42.585 97,7 152,3 7,64Đức 21.286 17.007 19.482 91,5 114,6 3,49Italy 19.957 12.451 17.470 87,5 140,3 3,13Australia 12.244 13.190 17.452 142,5 132,3 3,13Trung Quốc 18.772 11.078 15.125 80,6 136,5 2,71Tây Ban Nha 15.004 13.040 14.516 96,7 111,3 2,60Pháp 14.461 12.873 14.363 99,3 111,6 2,58Hà Lan 16.411 12.980 13.533 82,5 104,3 2,43Ai Cập 9.299 7.225 12.787 137,5 177,0 2,29Bỉ 12.496 10.445 12.633 101,1 121,0 2,27Anh 8.141 9.670 12.441 152,8 128,7 2,23Đài Loan 13.136 11.244 12.124 92,3 107,8 2,17Canada 14.177 12.496 11.704 82,6 93,7 2,10Nước khác 123.111 100.820 136.688 111,0 135,6 24,51Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 12. Phân bón

Số liệu thống kê của Hải quan cho thấy lượng phân bón nhập vào Việt Nam tháng này đạt 375,2 ngàn tấn, giá trị đạt 171,8 triệu USD, tăng 26,1% về lượng và tăng 29,7% về giá trị so với tháng trước. Còn nếu so với cùng kỳ năm trước thì lượng nhập khẩu và kim ngạch

nhập khẩu đều tăng rất mạnh, với mức tăng lần lượt là 72,6% và 133,3%.

Về cơ cấu nhập khẩu, so với tháng trước, chỉ có nhóm phân hữu cơ và phân khoáng chứa Kali đã giảm về kim ngạch, nhưng hai nhóm này chỉ chiếm tỷ trọng 0,2% và 24,3% trong tổng giá trị nhập khẩu phân bón, các

Page 28: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

nhóm còn lại đều tăng. So với tháng 7/2010, lượng và giá trị nhập khẩu tất cả các nhóm đều tăng rất mạnh, trong đó tăng trưởng về giá trị cao hơn tăng trưởng về lượng do giá nhập khẩu tăng cao. Đáng chú ý là nhóm phân NPK có mức tăng về lượng và kim ngạch lên tới 168,7% và 238,3% so với cùng kỳ năm trước.

Cơ cấu thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam tháng này có một số thay đổi đáng chú ý. Cụ thể, nhập khẩu phân bón từ Israel tăng rất mạnh, gấp gần 300 lần về lượng và gấp 155 lần về giá trị so với cùng kỳ năm trước, đưa nước này lên vị trí thứ ba trong số các nước cung cấp phân bón cho Việt Nam. (Bảng 2.24)

Bảng 2.24 Thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam tháng 7/2011 Đơn vị: tấn; 1000 USD

Tháng 7/2011 So sánh tháng trước (%) So sánh cùng kỳ (%) Thị phần

(%) Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Tổng 375.235 171.790

126,1 129,7 172,6 233,3 100 - Phân theo nhóm hàng: Phân hữu cơ 899 287 146,4 62,7 312,1 105,9 0,167 Phân khoáng chứa Nitơ 139.495 44.869 144,2 169,5 152,2 215,8 26,119 Phân khoáng chứa phosphat 0 0 - Phân khoáng chứa Kali 87.539 41.789 83,8 85,1 125,7 152,5 24,326 Phân NPK 147.301 84.844 153,8 150,6 268,7 338,3 49,388 - Phân theo nguồn nhập khẩu: Trung Quốc 216.131 96.851 141,6 141,9 205,8 293,6 56,38 Philippines 36.603 17.116 287,8 296,6 953,2 1,184,6 9,96 Israel 34.120 16.478 29,929,8 15,489,5 9,59 Belarus 32.127 15.026 71,6 72,5 8,75 Canada 14.538 7.192 62,7 62,5 161,5 193,3 4,19

Hàn Quốc 6.590 4.687 439.333

,3 416.661,4 97,8 592,4 2,73 Indonesia 5.466 2.624 5,466,3 9,126,4 1,53 Đài Loan 8.784 2.595 132,2 153,0 144,3 294,0 1,51 LB Nga 3.540 1.851 12,6 14,2 10,6 14,0 1,08 Nhật Bản 6.120 1.363 46,4 50,1 101,8 175,7 0,79 Iran (Islamic Rep.) 2.926 1.325 0,77 Ấn Độ 168 583 66,3 65,9 932,9 2,727,3 0,34 Malaysia 645 370 86,3 93,6 16,7 31,0 0,22 Chile 1.080 318 104,7 93,6 0,19 Hoa Kỳ 175 292 63,8 117,0 3,1 10,7 0,17 Nước khác 6.222 3.117 45,4 46,2 16,5 19,8 1,81 Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. 13. Thức ăn gia súc và nguyên liệu

Theo số liệu thống kê từ TCHQ, Trong tháng 7 Việt Nam đã nhập khẩu , TACN&NL đạt 187,5 triệu USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2010. Tính cho 7 tháng năm 2011, Việt Nam đã nhập 1,28 tỷ USD thức ăn chăn nuôi và nguyên

liệu, tăng 0.5 % so với cùng kỳ năm 2010.

Về cơ cấu nguyên liệu nhập khẩu: Khô đậu tương là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất với giá trị 93,5 triệu USD và chiếm tỷ trọng 50%.

Page 29: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Về tốc độ tăng trưởng: So với cùng kỳ năm ngoái kim ngạch nhập khẩu khô đậu tương giảm 9%; kim ngạch nhập khẩu chế phẩm giảm 3%. Ngược lại, mặt hàng khô dầu lạc tăng mạnh (+60%), nhóm mặt hàng bột thịt, bột xương cá tăng 36%, cám tấm và phế liệu khác tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái (Bảng 2.25).

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu phân theo nước trong tháng 7/2011, có khoảng 44 thị trường xuất khẩu TACN&NL cho Việt Nam. Achentina vẫn giữ vị trí là nước xuất khẩu TACN&NL lớn nhất cho Việt Nam, với kim ngạch 48 triệu USD, giảm 14,2 % so với với tháng trước và giảm 42,9% so với cùng kỳ, chiếm 25% thị phần (Bảng 2.26). Brazil vượt Mỹ để trở thành nước lớn thứ 2 xuất khẩu

TĂCN&NL sang Việt Nam, với kim ngạch 36 triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 19% thị phần. Tiếp đến là các thị trường Mỹ (9%) Ấn Độ (7%), Pêru (7%) (Biểu đồ 2.9)

Bảng 2.25 Chủng loại nhập khẩu thức ăn gia súc tháng 7/2011(1000 USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng

kỳ (%)

So với tháng trước (%)

Tổng số 183,488 197,125 187,501 102 95Bột thịt, bột xương, bột cá, bột tôm 26,307 27,134 35,815 136 132Cám, tấm và phế liệu khác, ở dạng bột viên từ các loại ngũ cốc hay các loại cây họ đậu. 7,964 12,017 10,011 126 83

Phế liệu từ quá trình sản xuất tinh bột và từ quá trình sản xuất nông sản khác 10,786 13,660 11,229 104 82Khô dầu đậu tương. 102,500 111,900 93,597 91 84Khô dầu lạc 127 0 203 160 Khô dầu và phế liệu rắn khác 9,562 7,712 11,163 117 145

Nguyên liệu thực vật và phế thải thực vật và sản phẩm phụ từ thực vật, 83 Chế phẩm dùng trong chăn nuôi động vật. 26,242 24,702 25,401 97 103

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Tính chung cho 7 tháng đầu năm

2011, Ấn Độ, Achentina, Mỹ, Thái Lan, và Trung Quốc là những nước xuất khẩu TACN&NL chính sang Việt

Nam. Ấn Độ là thị trường có kim ngạch cao nhất với 364 triệu USD, tăng trưởng 65,6% so với cùng kỳ năm 2010.

Page 30: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.26 Thị trường xuất khẩu TACN&NL chính sang Việt Nam tháng 7/2011 (1000 USD)

Tháng 7/2010 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 So với cùng

kỳ (%) So với tháng

trước (%)

Tổng số 183.466 197.171 187.501 102 95 Argentina 55.992 84.085 48.025 86 57 Brazil 30.957 6.035 36.002 116 597 Mỹ 14.020 20.100 17.392 124 87 Ấn Độ 16.403 19.581 12.626 77 64 Peru 5.978 12.496 209 Thái Lan 9.553 12.361 9.260 97 75 Italy 3.552 5.475 8.692 245 159 Trung Quốc 5.633 9.007 7.165 127 80 Các nước khác 47.355 34.548 35.844 76 104

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Đứng thứ hai về kim ngạch là thị trường Achentina với kim ngạch 7 tháng đầu năm đạt 266,9 triệu USD, giảm 26,12% so với 7 tháng năm 2010. Đáng chú ý, thị

trường Đức, tuy kim ngạch nhập từ thị trường này 7 tháng đầu năm chỉ đạt 2,3 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ năm 2010 thì thị trường này tăng trưởng vượt bậc (tăng 223,46%).

Biểu đồ 2.9 Thị phần các nước xuất khẩu TACN&NL chính sang Việt Nam tháng 7/2011

Argentina25%

Brazil19%Mỹ

9%Thái Lan

5%

Italy5%

Trung Quốc4%

Các nước khác19%

Peru7% Ấn Độ

7%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 31: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

14. Máy nông nghiệp và lâm nghiệp

Nhập khẩu các loại máy nông nghiệp tháng 7 đạt 13,3 triệu USD, tăng 31% so với cùng kỳ và tăng 54% so với tháng trước

Về chủng loại máy nông nghiệp nhập khẩu: Nhóm mặt hàng Máy vắt sữa và máy chế biến sữa được nhập về với kim ngạch nhiều

nhất đạt giá trị 5,3 triệu USD, chiếm tỷ trọng 40%. Nhóm mặt hàng chiếm tỷ lệ lớn thứ 2 là loại máy thu hoạch, máy đập, máy cắt cỏ, máy làm sạch, máy phân loại trứng, hoa quả được nhập về với kim ngạch 4,7 triệu USD, chiếm tỷ trọng 35% (Bảng 2.27).

Bảng 2.27 Chủng loại nhập khẩu máy nông nghiệp tháng 7 năm 2011 (1000 USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ

(%)

So với tháng

trước (%) Tổng 10.171 8.694 13.372 131 154

Máy làm vườn, làm đất, máy cán cỏ 534 636 320 60 50

Máy thu hoạch, máy đập, máy cắt cỏ, máy làm sạch, máy phân loại trứng, hoa quả 4.093 4.260 4.702 115 110

Máy vắt sữa và máy chế biến sữa. 745 1.104 5.363 720 486

Máy ép, máy nghiền trong sản xuất nước trái cây hoặc các loại đồ uống tương tự. 1.593 756 196 12 26 Máy làm sạch, tuyển chọn hoặc phân loại hạt giống, ngũ cốc 2.675 1.288 2.170 81 169 Các loại máy khác: máy ươm hạt giống; máy ấp trứng gia cầm và thiết bị sưởi ấm gia cầm mới nở. 531 650 622 117 96

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. So với cùng kỳ năm trước, kim

ngạch nhập khẩu máy vắt và chế biến sữa (tăng 7 lần), máy ươm hạt giống, máy ấp trứng tăng 17% (tăng 10 lần). Ngược lại, một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh như: nhóm mặt hàng máy ép, máy nghiền trong sản xuất nước trái cây giảm 88% so với cùng kỳ năm trước, nhóm mặt hàng máy làm vườn, làm đất, máy cắt cỏ giảm 40% (Bảng 2.28).

Page 32: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.28 Một số thị trường chính xuất khẩu máy nông, lâm nghiệp sang Việt Nam (1000USD)

Tháng 7/2010

Tháng 6/2011

Tháng 7/2011

So với cùng kỳ

(%) So với tháng

trước (%)

Tổng 10171.1 8694.0 13372.3 131.5 153.8 Trung Quốc 5351.1 4725.8 7349.3 137.3 155.5 Thuỵ Điển 801.3 2162.5 269.9 Indonesia 787.0 Singapore 503.4 440.8 690.1 137.1 156.6 Malaysia 136.2 560.2 472.1 346.7 84.3 Nhật Bản 297.1 325.8 323.7 108.9 99.4 Israel 436.0 303.0 69.5 Đài Loan 512.8 106.3 293.7 57.3 276.4 Các nước khác 2934.6 1734.1 990.8 33.8 57.1

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. Trong tháng có 22 thị trường xuất

khẩu các loại máy nông nghiệp sang Việt Nam. Trung Quốc vẫn là nước

chiếm thị phần lớn nhất (56%), tiếp theo là Thuỵ Điển (16%), Indonesia (6%) (Biểu đồ 2.10).

Biểu đồ 2.10 Thị phần các nước xuất khẩu máy nông nghiệp sang Việt Nam tháng 7/2011

Nhật Bản2%

Israel2%

Singapore5%

Malaysia4%

Indonesia6% Trung Quốc

56%

Thuỵ Điển16%

Đài Loan2%

Các nước khác7%

Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Page 33: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

15. Một số mặt hàng tăng trưởng nổi bật

Xuất khẩu: Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu chính, một số mặt hàng có mức tăng trưởng giá trị xuất khẩu ấn tượng so với tháng trước là: Các loại da (tăng 32.103%), quả táo (tăng 29.555%), quả mận (tăng 8.475%), cà rốt (tăng 869%), củ hành (tăng 549%), ớt (tăng 255%), cam quýt (tăng 253%)….

Một số mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao như các loại củ sắn, củ dong, củ khoai đạt 16,9 triệu USD, các loại hoa quả đạt 14,9 triệu USD, mỡ các loại (8,6 triệu USD), và lạc chưa chế biến (1,4 triệu USD) (Bảng 2.29).

Bảng 2.29 Các mặt hàng xuất khẩu nổi bật trong tháng 7 năm 2011 (USD)

Mặt hàng chính XK T7/2010 XK T6/2011 XK T7/2011 % so với năm trước

% so với tháng trước

Các loại da 8.010 100 32.203 402 32.203Táo 10.789 195 57.828 536 29.655Quả mận 24.192 376 32.242 133 8.575Cà rốt 6.593 1.765 17.103 259 969Hành 791.172 128.810 836.425 106 649Ớt 149.642 61.973 219.843 147 355Cam Quýt 0 518 1.826 353Dưa, đu đủ 63 178 472 755 266Rơm, rạ, trấu 5.515 171.266 406.416 7.370 237Các loại quả khác 4.149.940 6.660.062 14.968.459 361 225Mỡ các loại 1.854.117 3.850.716 8.643.142 466 224Lạc chưa chế biến 5.592.855 659.315 1.434.695 26 218Củ sắn, củ dong, khoai lang 12.200.000 8.507.818 16.974.311 139 200Củ cải 1.116 4.068 8.080 724 199Quả mơ 10.800 13.013 25.845 239 199Các loại đậu 57.383 47.391 83.421 145 176Dầu, đậu tương 11.248 246.624 415.375 3.693 168Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ.

Nhập khẩu: Các mặt hàng nhập

khẩu có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong tháng gồm táo (tăng 5.259 %), củ cải (tăng 2.807%), các loại đậu (tăng 1.567%), các loại ngũ cốc chế biến (tăng 1.545%), quả mận ( tăng 1.359%).

Các mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu ấn tượng trong tháng 7 là đậu tương chưa chế biến đạt 63,9 triệu USD, mật tinh chế từ các loại đường đạt 5,2 triệu USD, các loại quả khác đạt 1,6 triệu USD . Các mặt hàng còn lại đều có mức kim ngạch dưới 1 triệu USD (Bảng 2.30).

Page 34: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Bảng 2.30. Các mặt hàng nhập khẩu nổi bật trong tháng 7 năm 2011 (USD)

Mặt hàng chính NK T7/2010 NK T6/2011 NK T7/2011 % so với năm trước

% so với tháng trước

Quả táo 11.150 163 8.710 78 5.359Củ cải 4.589 711 20.663 450 2.907Các loại đậu 8.757 1.140 19.006 217 1.667Ngũ cốc chế biến 31.218 710 10.970 35 1.545Quả mận 273.236 42.959 626.798 229 1.459Các loại quả khác 1.736.487 203.040 1.604.713 92 790Quả mơ 627 1.106 6.741 1.075 609Mật tinh chế từ các loại đường 1.189.050 1.031.802 5.261.194 442 510Tỏi 474.404 70.571 316.481 67 448Dầu ô liu 72.453 41.231 161.228 223 391Lạc chưa chế biến 29.700 188.217 607.583 2.046 323Rau đậu 69.608 31.725 101.277 145 319Ngũ cốc dạng bột 4.447 4.430 12.870 289 291Đậu tương chưa chế biến 10.541.407 22.830.616 63.938.683 607 280Các gia vị khác 4.470 146 370 8 253Quả dâu tây 41.007 27.094 62.865 153 232Quả anh đào 172.221 188.728 409.217 238 217Các loại lông 184.947 130.280 261.689 141 201Nguồn: Số liệu do CIS tổng hợp từ mã HS của TCHQ. III. Kết luận

Xuất khẩu Giá trị xuất khẩu các mặt hàng

nông, lâm, thủy sản tháng 7 đạt 2,26 tỷ USD, tăng 8% so với tháng trước, nhưng so với cùng kỳ năm trước tăng tới 23%.

Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với kim ngạch xuất

khẩu đạt 778 triệu USD, tăng 3% so với tháng trước và tăng 7% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu gạo tháng 7/2011 đạt 652 nghìn tấn, thu về 324 triệu USD, đưa tổng khối lượng xuất khẩu 7 tháng đầu năm đạt trên gần 5 triệu tấn, giá trị gần 2,7 tỉ đô la. Châu Phi vẫn là điểm sáng của thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong tháng này.

Xuất khẩu cà phê đạt 53,1 ngàn tấn, trị giá 124,5 triệu USD, giảm hơn 21% cả về lượng và giá trị so với tháng trước. Nếu so với tháng 7/2010 thì lượng xuất khẩu giảm tới 46,1% trong khi kim ngạch giảm 17,8%. Tuy nhiên, tính chung 7 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu cà phê vẫn đạt 674 ngàn tấn, kim ngạch 1,5 tỷ USD, tăng 13% về lượng và tăng tới 77,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước do giá xuất khẩu tăng cao.

Xuất khẩu chè đạt 15,6 nghìn tấn thu về hơn 26 triệu USD tăng 4,1% về lượng và 6,6% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Tính cho bẩy tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã xuất khẩu 68,9 nghìn tấn chè các loại đạt 102,9 triệu USD, giảm 1,6%

Page 35: I. T ng quan tình hình xu t, nh p kh u nông, lâm, th y s n ...(22%), trồng trọt (17%) và đầu vào cho lĩnh vực sản xuất (9%). Các ngành còn lại đều có mức

BẢN TIN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THUỶ SẢN

về lượng nhưng tăng 2% về trị giá so với bẩy tháng

Xuất khẩu thuỷ sản trong tháng đạt kim ngạch 557,7 triệu USD, tăng 7,7% so với tháng trước và tăng 23,4% so với cùng kỳ năm 2010. Về chủng loại hàng hóa xuất khẩu, so với tháng 7/2011, tất cả các nhóm mặt hàng thủy sản xuất khẩu đều tăng, ngoại trừ nhóm cá sống có kim ngạch xuất khẩu giảm 5,1%. Nếu so với cùng kỳ năm trước cũng chỉ riêng nhóm cá sống giảm 7,4% và nhóm động vật giáp xác giảm 5,3%, còn lại các chủng loại đều tăng.

Nhập khẩu Tháng 7, kim ngạch nhập

khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản tăng mạnh so với cùng năm trước (+42%), đạt 1,42 tỷ USD đưa tổng kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầu năm lên 9 tỷ USD. Với tổng kim ngạch xuất

khẩu đạt 14,4 tỷ USD, xuất siêu của ngành 7 tháng đầu năm 2011 đạt 5,4 tỷ USD.

Lượng phân bón được nhập vào Việt Nam tháng này đạt 375,2 ngàn tấn, giá trị đạt 171,8 triệu USD, tăng 26,1% về lượng và tăng 29,7% về giá trị so với tháng trước. Còn nếu so với cùng kỳ năm trước thì lượng nhập khẩu và kim ngạch nhập khẩu đều tăng rất mạnh, với mức tăng lần lượt là 72,6% và 133,3%.

Nhập khẩu TACN&NL đạt 187,5 triệu USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2010. Tính cho 7 tháng năm 2011, Việt Nam đã nhập 1,28 tỷ USD thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu, tăng 0.5 % so với cùng kỳ năm 2010.

Kim ngạch nhập khẩu đường trong tháng giảm mạnh, đạt 26,3 triệu USD bằng 76% so vời cùng kỳ năm 2010 và bằng 68% so với tháng trước.