73
KHÔNG GIAN EUCLIDE TS. Lê Xuân Đ/i Trưng Đ/i hc Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa hc øng dng, bº môn Toán øng dng TP. HCM — 2011. TS. Lê Xuân Đ/i (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 1/1

Kg Euclide

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Kg Euclide

Citation preview

Page 1: Kg Euclide

KHÔNG GIAN EUCLIDE

TS. Lê Xuân ĐạiTrường Đại học Bách Khoa TP HCM

Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

TP. HCM — 2011.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 1 / 1

Page 2: Kg Euclide

Không gian Euclide Định nghĩa

Cho R−kgv E . Khi đó E được gọi là không gianEuclide (thực) nếu< ·, · >: E × E → R

(x , y) 7−→< x , y > − gọi là tích vôhướng của 2 véctơ.Tích vô hướng < x , y > thỏa mãn 4 tiên đề

1 < x , y >=< y , x >, ∀x , y ∈ E2 < x + y , z >=< x , z > + < y , z >,

∀x , y , z ∈ E3 < αx , y >= α < x , y >,∀x , y ∈ E ,∀α ∈ R.4 < x , x >> 0, x 6= 0 và < x , x >= 0⇔ x = 0TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 2 / 1

Page 3: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụR−kgv Rn là không gian Euclide nếu đã cho tíchvô hướng< ·, · >: Rn × Rn → R

(x , y) 7−→< x , y >=n∑

i=1

xiyi

với x = (x1, x2, . . . , xn), y = (y1, y2, . . . , yn).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 3 / 1

Page 4: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụKhông gian véctơ C[a,b] các hàm số liên tục trênđoạn [a, b] là không gian Euclide nếu đã cho tíchvô hướng< ·, · >: C[a,b] × C[a,b] → R

(f , g) 7−→< f , g >=b∫a

f (x)g(x)dx

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 4 / 1

Page 5: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Chứng minh.

< f , g >=b∫a

f (x)g(x)dx =b∫a

g(x)f (x)dx =

< g , f >, ∀f , g ∈ C[a,b]

< f + g , h >=b∫a

(f (x) + g(x))h(x)dx =

b∫a

f (x)h(x)dx +b∫a

g(x)h(x)dx =

< f , h > + < g , h >, ∀f , g , h ∈ C[a,b]

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 5 / 1

Page 6: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

< αf , g >=b∫a

(αf (x))g(x)dx =

αb∫a

f (x)g(x)dx = α < f , g >,

∀f , g ∈ C[a,b],∀α ∈ R.

< f , f >=b∫a

(f (x))2dx > 0, f (x) 6= 0 và

< f , f >=b∫a

(f (x))2dx = 0⇔ f (x) ≡ 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 6 / 1

Page 7: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong R2 cho quy tắc∀x = (x1, x2), y = (y1, y2) ∈ R2

< x , y >= x1y1 + x1y2 + x2y1 + mx2y2.

Tìm m để < x , y > là tích vô hướng.

< x , y >= x1y1 + x1y2 + x2y1 +mx2y2 = y1x1 +

y1x2 + y2x1 + my2x2 =< y , x >, ∀x , y ∈ R2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 7 / 1

Page 8: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

< x + y , z >= (x1 + y1)z1 + (x1 + y1)z2 +

(x2 + y2)z1 + m(x2 + y2)z2 = (x1z1 + x1z2 +

x2z1 + mx2z2) + (y1z1 + y1z2 + y2z1 + my2z2) =

< x , z > + < y , z >, ∀x , y , z ∈ R2

< αx , y >= (αx1)y1 + (αx1)y2 + (αx2)y1 +

m(αx2)y2 = α(x1y1 + x1y2 + x2y1 + mx2y2) =

α < x , y >,∀x , y ∈ R2,∀α ∈ R.< x , x >= x21 + x1x2 + x2x1 + mx22 =

(x1 + x2)2 + (m− 1)x22 > 0, (x 6= 0)⇒ m > 1.

< x , x >= 0⇔ (x1 + x2)2 + (m− 1)x22 = 0⇔x1 = x2 = 0 hay x = 0 thì m 6= 1. Vậy m > 1.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 8 / 1

Page 9: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong không gian P2(x) cho tích vô hướng

< p, q >=

∫ 1

0

p(x)q(x)dx ,

∀p(x) = a1x2 + b1x + c1, q(x) = a2x

2 + b2x + c2.

Tính tích vô hướng củap(x) = x2 − 4x + 5, q(x) = x + 1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 9 / 1

Page 10: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Tích vô hướng của p(x) và q(x) là

< p, q >=

∫ 1

0

p(x)q(x)dx =

=

∫ 1

0

(x2 − 4x + 5)(x + 1)dx =19

4

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 10 / 1

Page 11: Kg Euclide

Không gian Euclide Độ dài véctơ (chuẩn của véctơ)

Định nghĩaCho x ∈ E , trong đó E là không gian Euclide, tagọi độ dài hay chuẩn của véctơ x là||x || =

√< x , x >

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= 3x1y1 + x1y2 + x2y1 + x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1, 2). Tìmđộ dài của véctơ u.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 11 / 1

Page 12: Kg Euclide

Không gian Euclide Độ dài véctơ (chuẩn của véctơ)

Định nghĩaCho x ∈ E , trong đó E là không gian Euclide, tagọi độ dài hay chuẩn của véctơ x là||x || =

√< x , x >

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= 3x1y1 + x1y2 + x2y1 + x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1, 2). Tìmđộ dài của véctơ u.TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 11 / 1

Page 13: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Độ dài của véctơ u là ||u|| =√< u, u >.

< u, u >= 3.1.1 + 1.2 + 2.1 + 2.2 = 11

⇒ ||u|| =√

11

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 12 / 1

Page 14: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong P2(x) cho tích vô hướng

< p, q >=1∫0

p(x)q(x)dx ,∀p, q ∈ P2(x) và

f (x) = x + 2. Tìm ||f (x)||

Ta có ||f (x)|| =√< f , f > trong đó

< f , f >=1∫0

f 2(x)dx =1∫0

(x + 2)2dx =19

3. Do

đó ||f (x)|| =

√19

3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 13 / 1

Page 15: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong P2(x) cho tích vô hướng

< p, q >=1∫0

p(x)q(x)dx ,∀p, q ∈ P2(x) và

f (x) = x + 2. Tìm ||f (x)||

Ta có ||f (x)|| =√< f , f > trong đó

< f , f >=1∫0

f 2(x)dx =1∫0

(x + 2)2dx =19

3. Do

đó ||f (x)|| =

√19

3TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 13 / 1

Page 16: Kg Euclide

Không gian Euclide Khoảng cách giữa hai véctơ

Định nghĩaTrong không gian Euclide E , khoảng cách giữa 2véctơ u, v là độ dài của véctơ u − v . Kí hiệud(u, v). Vậy d(u, v) = ||u − v ||.

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= x1y1 − 2x1y2 − 2x2y1 + 5x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1,−1),

v = (0, 2). Tìm khoảng cách giữa 2 véctơ u, v .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 14 / 1

Page 17: Kg Euclide

Không gian Euclide Khoảng cách giữa hai véctơ

Định nghĩaTrong không gian Euclide E , khoảng cách giữa 2véctơ u, v là độ dài của véctơ u − v . Kí hiệud(u, v). Vậy d(u, v) = ||u − v ||.

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= x1y1 − 2x1y2 − 2x2y1 + 5x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1,−1),

v = (0, 2). Tìm khoảng cách giữa 2 véctơ u, v .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 14 / 1

Page 18: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Khoảng cách giữa 2 véctơ u, v làd(u, v) = ||u − v || =

√< u − v , u − v >. Ta có

u − v = (1,−3)⇒< u − v , u − v >=

= 1.1− 2.1.(−3)− 2.(−3).1 + 5(−3)(−3) = 58.

Vậy d(u, v) =√< u − v , u − v > =

√58

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 15 / 1

Page 19: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong P2(x) cho tích vô hướng

< p, q >=1∫0

p(x)q(x)dx ,∀p, q ∈ P2(x) và

f (x) = x + 1, g(x) = 2x + m. Tìm m để khoảngcách giữa f (x), g(x) bằng 1

3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 16 / 1

Page 20: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ta có d(f , g) =√< f − g , f − g > trong đó

< f − g , f − g >=1∫0

(f (x)− g(x))2dx =

1∫0

(−x + 1−m)2dx = m2−m + 13. Để d(f , g) = 1

3

thì√m2 −m + 1

3 = 13 ⇔ m = 1

3 ∨m = 23.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 17 / 1

Page 21: Kg Euclide

Không gian Euclide Góc giữa 2 véctơ

Định lý(Bất đẳng thức Cauchy-Bunhiacovski) Trongkhông gian Euclide E , ta có

| < x , y > | 6 ||x ||.||y ||, ∀x , y ∈ E .

Dấu ′′ = ” xảy ra ⇔ x và y là phụ thuộc tuyếntính.

Chứng minh. ∀x , y ∈ E , ∀λ ∈ R ta có

< x − λy , x − λy >> 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 18 / 1

Page 22: Kg Euclide

Không gian Euclide Góc giữa 2 véctơ

Định lý(Bất đẳng thức Cauchy-Bunhiacovski) Trongkhông gian Euclide E , ta có

| < x , y > | 6 ||x ||.||y ||, ∀x , y ∈ E .

Dấu ′′ = ” xảy ra ⇔ x và y là phụ thuộc tuyếntính.

Chứng minh. ∀x , y ∈ E , ∀λ ∈ R ta có

< x − λy , x − λy >> 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 18 / 1

Page 23: Kg Euclide

Không gian Euclide Góc giữa 2 véctơ

⇔< x , x > −2λ < x , y > +λ2 < y , y >> 0.

⇔ ||x ||2 − 2λ < x , y > +λ2||y ||2 > 0.

Bất đẳng thức đúng với mọi λ ∈ R nên∆′ = (< x , y >)2 − ||x ||2.||y ||2 6 0

⇔ (< x , y >)2 6 ||x ||2.||y ||2

⇔ | < x , y > | 6 ||x ||.||y ||

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 19 / 1

Page 24: Kg Euclide

Không gian Euclide Góc giữa 2 véctơ

Nếu | < x , y > | = ||x ||.||y || thì ∆′ = 0 khi đó

||x ||2 − 2λ < x , y > +λ2||y ||2 = (λ− λ0)2.

Do đó nếu λ = λ0 thì < x − λ0y , x − λ0y >= 0

hay x − λ0y = 0⇔ x = λ0y ⇒ x , y phụ thuộctuyến tính.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 20 / 1

Page 25: Kg Euclide

Không gian Euclide Góc giữa 2 véctơ

Định nghĩaTa gọi góc giữa 2 véctơ x , y ∈ E là gócθ(0 6 θ 6 π) sao cho

cos θ =< x , y >

||x ||.||y ||

Hệ quảNếu x , y ∈ E , E là không gian Euclide thì

|||x || − ||y ||| 6 ||x + y || 6 ||x || + ||y ||

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 21 / 1

Page 26: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= x1y1 + 2x1y2 + 2x2y1 + 5x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1, 1),

v = (1, 0). Tìm góc θ giữa 2 véctơ u, v .

Ta cócos θ =

< u, v >

||u||.||v ||

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 22 / 1

Page 27: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= x1y1 + 2x1y2 + 2x2y1 + 5x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1, 1),

v = (1, 0). Tìm góc θ giữa 2 véctơ u, v .

Ta cócos θ =

< u, v >

||u||.||v ||

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 22 / 1

Page 28: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

< u, v >= 1.1 + 2.1.0 + 2.1.1 + 5.1.0 = 3

||u|| =√< u, u > =

√1.1 + 2.1.1 + 2.1.1 + 5.1.1

=√

10

||v || =√< v , v > =

√1.1 + 2.1.0 + 2.0.1 + 5.0.0

= 1

Vậy cos θ =3√10⇒ θ = arccos

3√10

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 23 / 1

Page 29: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong P2(x) cho tích vô hướng

< p, q >=1∫0

p(x)q(x)dx ,∀p, q ∈ P2(x) và

f (x) = x2 + x , g(x) = 2x + 3. Tìm góc θ giữa 2véctơ f , g .

Ta cócos θ =

< f , g >

||f ||.||g ||

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 24 / 1

Page 30: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

Ví dụTrong P2(x) cho tích vô hướng

< p, q >=1∫0

p(x)q(x)dx ,∀p, q ∈ P2(x) và

f (x) = x2 + x , g(x) = 2x + 3. Tìm góc θ giữa 2véctơ f , g .

Ta cócos θ =

< f , g >

||f ||.||g ||

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 24 / 1

Page 31: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

< f , g >=

1∫0

f (x)g(x)dx =

1∫0

(x2+x)(2x +3)dx

=11

3

||f || =√< f , f > =

√√√√√ 1∫0

(x2 + x)2dx =

=

√31

30TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 25 / 1

Page 32: Kg Euclide

Không gian Euclide Ví dụ

||g || =√< g , g > =

√√√√√ 1∫0

(2x + 3)2dx

=

√49

3

Vậy cos θ =11√

310

217⇒ θ = arccos

11√

310

217

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 26 / 1

Page 33: Kg Euclide

Không gian Unita Định nghĩa

Định nghĩaC−kgv được gọi là không gian Unita.

Định nghĩaCho x , y ∈ Cn, vớix = (x1, x2, . . . , xn), y = (y1, y2, . . . , yn). Khi đó

ϕ(x , y) =< x , y >=n∑

i=1

xiyi

được gọi là tích vô hướng của 2 véctơ x , y trongkhông gian Unita.TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 27 / 1

Page 34: Kg Euclide

Sự trực giao Định nghĩa

Định nghĩaTrong không gian Euclide E với tích vô hướng< ·, · >

1 Hai véctơ x , y ∈ E được gọi là trực giao⇔< x , y >= 0. Kí hiệu x ⊥ y

2 Véctơ x được gọi là trực giao với tập hợpM ⊂ E nếu nó trực giao với mọi véctơ của M .Kí hiệu x ⊥ M .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 28 / 1

Page 35: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= 2x1y1 − x1y2 − x2y1 + x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1,−1),

v = (2,m). Tìm m để u ⊥ v .

Để u ⊥ v thì < u, v >= 0

⇔ 2.1.2− 1.m− (−1).2 + (−1).m = 6− 2m = 0

⇔ m = 3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 29 / 1

Page 36: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong R2 cho tích vô hướng

< x , y >= 2x1y1 − x1y2 − x2y1 + x2y2

với x = (x1, x2), y = (y1, y2), và u = (1,−1),

v = (2,m). Tìm m để u ⊥ v .

Để u ⊥ v thì < u, v >= 0

⇔ 2.1.2− 1.m− (−1).2 + (−1).m = 6− 2m = 0

⇔ m = 3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 29 / 1

Page 37: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong P1(x) cho tích vô hướng

< p, q >=1∫−1

p(x)q(x)dx ,∀p, q ∈ P1(x) và

f (x) = x − 1, g(x) = x + m. Tìm m để f ⊥ g .

Để f ⊥ g thì < f , g >= 0

⇔1∫−1

(x − 1)(x + m)dx =2

3− 2m = 0 ⇔ m =

1

3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 30 / 1

Page 38: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong P1(x) cho tích vô hướng

< p, q >=1∫−1

p(x)q(x)dx ,∀p, q ∈ P1(x) và

f (x) = x − 1, g(x) = x + m. Tìm m để f ⊥ g .

Để f ⊥ g thì < f , g >= 0

⇔1∫−1

(x − 1)(x + m)dx =2

3− 2m = 0 ⇔ m =

1

3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 30 / 1

Page 39: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong R3 cho tích vô hướng chính tắc

< x , y >= x1y1 + x2y2 + x3y3

với x = (x1, x2, x3), y = (y1, y2, y3), vàM =< (1, 1, 1), (2, 1, 3) >, u = (1,−1,m). Tìmm để u ⊥ M .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 31 / 1

Page 40: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Để u ⊥ M thì u ⊥ v ,∀v ∈ M . Ta có v ∈ M nênv = α(1, 1, 1) + β(2, 1, 3) =

(α + 2β, α + β, α + 3β).

Với mọi α, β ∈ R ta có

u ⊥ v ⇔ 1.(α+2β)+(−1).(α+β)+m(α+3β) = 0

⇔ mα + (3m + 1)β = 0.

Vì α, β là những số tùy ý nên m = 0 và m = −13.

Điều này không thể xảy ra. Nên không tồn tại mthỏa yêu cầu bài toán.TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 32 / 1

Page 41: Kg Euclide

Sự trực giao Hệ trực giao, trực chuẩn

Định nghĩa1 Hệ véctơ {x1, x2, . . . , xn} được gọi là trực giao⇔ chúng trực giao với nhau từng đôi một.Ngoài ra, nếu ||xk || = 1, k = 1, 2, . . . , n thì hệvéctơ này được gọi là hệ trực chuẩn.

2 Hai tập M ,N ⊂ E được gọi là trực giao vớinhau

M ⊥ N ⇔< x , y >= 0,∀x ∈ M ,∀y ∈ N

Chú ý. Véctơ 0 trực giao với mọi véctơ. Ngược lại,véctơ x trực giao với mọi véctơ thì x = 0.TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 33 / 1

Page 42: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong R4 với tích vô hướng chính tắc, cho

M = {(1, 1, 1, 1), (0, 0, 0, 0), (2, 1, 1,m)}

Tìm m để M là hệ trực giao.

Véctơ (0, 0, 0, 0) trực giao với mọi véctơ. Nên đểM là hệ trực giao thì (1, 1, 1, 1), (2, 1, 1,m) trựcgiao với nhau, có nghĩa là< (1, 1, 1, 1), (2, 1, 1,m) >=

1.2 + 1.1 + 1.1 + 1.m = 4 + m = 0⇒ m = −4

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 34 / 1

Page 43: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong R4 với tích vô hướng chính tắc, cho

M = {(1, 1, 1, 1), (0, 0, 0, 0), (2, 1, 1,m)}

Tìm m để M là hệ trực giao.

Véctơ (0, 0, 0, 0) trực giao với mọi véctơ. Nên đểM là hệ trực giao thì (1, 1, 1, 1), (2, 1, 1,m) trựcgiao với nhau, có nghĩa là< (1, 1, 1, 1), (2, 1, 1,m) >=

1.2 + 1.1 + 1.1 + 1.m = 4 + m = 0⇒ m = −4TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 34 / 1

Page 44: Kg Euclide

Sự trực giao Cơ sở trực giao

Định lýHệ véctơ trực giao không chứa véctơ 0 thì độc lậptuyến tính.

Giả sử M = {x1, x2, . . . , xp} là 1 hệ véctơ trựcgiao, không chứa véctơ 0. Xétp∑

i=1

λixi = 0, λi ∈ K , i = 1, 2, . . . , p. Với

∀xk ∈ M , k = 1, 2, . . . , p ta có < xk ,p∑

i=1

λixi >=

λk < xk , xk >= 0⇔ λk = 0, k = 1, 2, . . . , p. VậyM độc lập tuyến tính.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 35 / 1

Page 45: Kg Euclide

Sự trực giao Cơ sở trực giao

Định lýHệ véctơ trực giao không chứa véctơ 0 thì độc lậptuyến tính.

Giả sử M = {x1, x2, . . . , xp} là 1 hệ véctơ trựcgiao, không chứa véctơ 0. Xétp∑

i=1

λixi = 0, λi ∈ K , i = 1, 2, . . . , p. Với

∀xk ∈ M , k = 1, 2, . . . , p ta có < xk ,p∑

i=1

λixi >=

λk < xk , xk >= 0⇔ λk = 0, k = 1, 2, . . . , p. VậyM độc lập tuyến tính.TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 35 / 1

Page 46: Kg Euclide

Sự trực giao Cơ sở trực giao

Hệ quảTrong không gian Euclide E n chiều, tập gồm n

véctơ khác 0, trực giao từng đôi một tạo thànhmột cơ sở của E . Cơ sở này được gọi là cơ sở trựcgiao.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 36 / 1

Page 47: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian Euclide R4 với tích vô hướngchính tắc, cho 3 véctơ trực giao x = (0, 1, 1, 1),

y = (3,−2, 1, 1), z = (3, 3,−4, 1). Hãy bổ sungthêm 1 véctơ để ta có 1 cơ sở trực giao của R4.

Để tạo được 1 cơ sở trực giao của R4 thì véctơu = (a, b, c, d) 6= 0 thêm vào phải trực giao với 3véctơ x , y , z .

u ⊥ x

u ⊥ y

u ⊥ z

a.0 + b.1 + c.1 + d .1 = 0

a.3 + b.(−2) + c.1 + d .1 = 0

a.3 + b.3 + c.(−4) + d .1 = 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 37 / 1

Page 48: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian Euclide R4 với tích vô hướngchính tắc, cho 3 véctơ trực giao x = (0, 1, 1, 1),

y = (3,−2, 1, 1), z = (3, 3,−4, 1). Hãy bổ sungthêm 1 véctơ để ta có 1 cơ sở trực giao của R4.

Để tạo được 1 cơ sở trực giao của R4 thì véctơu = (a, b, c, d) 6= 0 thêm vào phải trực giao với 3véctơ x , y , z .

u ⊥ x

u ⊥ y

u ⊥ z

a.0 + b.1 + c.1 + d .1 = 0

a.3 + b.(−2) + c.1 + d .1 = 0

a.3 + b.3 + c.(−4) + d .1 = 0TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 37 / 1

Page 49: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Hệ thuần nhất này gồm 3 phương trình và 4 ẩn sốnên có vô số nghiệm. Chọn d = 2 ta đượca = −1, b = −1, c = −1. Vậy véctơ thêm vào là(−1,−1,−1, 2)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 38 / 1

Page 50: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian Euclide P2(x) với tích vô hướng

< u, v >=1∫0

u(x).v(x)dx , cho 3 véctơ

u1 = x2, u2 = −5x2 + 4x , u3 = ax2 + bx + c. Tìma, b, c để 3 véctơ trên tạo thành 1 cơ sở trực giaocủa P2(x).

< u1, u2 >=1∫0

x2(−5x2 + 4x)dx = 0⇒ u1 ⊥ u2.

Để 3 véctơ trên tạo thành 1 cơ sở trực giao củaP2(x) thì u1 ⊥ u3 và u2 ⊥ u3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 39 / 1

Page 51: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian Euclide P2(x) với tích vô hướng

< u, v >=1∫0

u(x).v(x)dx , cho 3 véctơ

u1 = x2, u2 = −5x2 + 4x , u3 = ax2 + bx + c. Tìma, b, c để 3 véctơ trên tạo thành 1 cơ sở trực giaocủa P2(x).

< u1, u2 >=1∫0

x2(−5x2 + 4x)dx = 0⇒ u1 ⊥ u2.

Để 3 véctơ trên tạo thành 1 cơ sở trực giao củaP2(x) thì u1 ⊥ u3 và u2 ⊥ u3TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 39 / 1

Page 52: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ{< u1, u3 >= 0

< u2, u3 >= 0⇔

1∫0

x2(ax2 + bx + c)dx = 0

1∫0

(−5x2 + 4x)(ax2 + bx + c)dx = 0

a

5+

b

4+

c

3= 0

b

12+

c

3= 0

Hệ thuần nhất này có vô số

nghiệm, cho c = 3 ⇒ a = 10, b = −12.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 40 / 1

Page 53: Kg Euclide

Sự trực giao Sự trực giao hóa Gram-Schmidt

Cho không gian Euclide E và {x1, x2, . . . , xn} làmột hệ gồm n véctơ độc lập tuyến tính của E . Khiđó ta có thể chọn được các số λij ∈ R sao cho cácvéctơ

y1 = x1y2 = λ21y1 + x2y3 = λ31y1 + λ32y2 + x3. . . . . . . . .

yn = λn1y1 + λn2y2 + λn3y3 + λnn−1yn−1 + xn

tạo thành một hệ trực giao, gồm toàn các véctơkhác không.TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 41 / 1

Page 54: Kg Euclide

Sự trực giao Sự trực giao hóa Gram-Schmidt

y1 ⊥ y2 nên< y1, y2 >=< y1, λ21y1 + x2 >= λ21 < y1, y1 >

+ < x2, y1 >= 0⇒ λ21 = −< x2, y1 >

< y1, y1 >Tương tự, y3 ⊥ y1, y2 nên< y3, y1 >=< λ31y1 + λ32y2 + x3, y1 >

= λ31 < y1, y1 > +λ32 < y2, y1 > + < x3, y1 >

= λ31 < y1, y1 > + < x3, y1 >= 0

⇒ λ31 = −< x3, y1 >

< y1, y1 >

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 42 / 1

Page 55: Kg Euclide

Sự trực giao Sự trực giao hóa Gram-Schmidt

< y3, y2 >=< λ31y1 + λ32y2 + x3, y2 >

= λ31 < y1, y2 > +λ32 < y2, y2 > + < x3, y2 >

= λ32 < y2, y2 > + < x3, y2 >= 0

⇒ λ32 = −< x3, y2 >

< y2, y2 >Quá trình cứ thế tiếp diễn, ta thu đượcλn1 = −< xn, y1 >

< y1, y1 >, λn2 = −< xn, y2 >

< y2, y2 >, . . . ,

λnn−1 = − < xn, yn−1 >

< yn−1, yn−1 >.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 43 / 1

Page 56: Kg Euclide

Sự trực giao Sự trực giao hóa Gram-Schmidt

Theo cách xây dựng trên, yk là THTT củax1, x2, . . . , xk với hệ số của xk bằng 1 màx1, x2, . . . , xk ĐLTT nên xk không là THTT củanhững véctơ còn lại. Từ đó suy rayk 6= 0, k = 1, 2, . . . , n

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 44 / 1

Page 57: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụÁp dụng quá trình trực giao hóa Gram-Schmidt đểxây dựng hệ trực giao từ hệ véctơ(1, 1, 1), (0, 1, 1), (0, 0, 1)

Hệ véctơ (1, 1, 1), (0, 1, 1), (0, 0, 1) ĐLTT. Ápdụng tích vô hướng chính tắc, theo công thức trựcgiao hóa, ta có y1 = x1 = (1, 1, 1),

y2 = −< x2, y1 >

< y1, y1 >y1 + x2 = −2

3(1, 1, 1) + (0, 1, 1)

=

(−2

3,

1

3,

1

3

)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 45 / 1

Page 58: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụÁp dụng quá trình trực giao hóa Gram-Schmidt đểxây dựng hệ trực giao từ hệ véctơ(1, 1, 1), (0, 1, 1), (0, 0, 1)

Hệ véctơ (1, 1, 1), (0, 1, 1), (0, 0, 1) ĐLTT. Ápdụng tích vô hướng chính tắc, theo công thức trựcgiao hóa, ta có y1 = x1 = (1, 1, 1),

y2 = −< x2, y1 >

< y1, y1 >y1 + x2 = −2

3(1, 1, 1) + (0, 1, 1)

=

(−2

3,

1

3,

1

3

)TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 45 / 1

Page 59: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

y3 = −< x3, y1 >

< y1, y1 >y1 −

< x3, y2 >

< y2, y2 >y2 + x3

= −1

3(1, 1, 1)− 1

2

(−2

3,

1

3,

1

3

)+ (0, 0, 1)

=

(0,−1

2,

1

2

)Vậy hệ (1, 1, 1),

(−2

3,

1

3,

1

3

),

(0,−1

2,

1

2

)là hệ

trực giao.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 46 / 1

Page 60: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian P2(x) với tích vô hướng

< u, v >=1∫−1

u(x).v(x)dx . Trực giao hóa hệ

véctơ M = {1, x , x2}.

Hệ véctơ M ĐLTT. Theo công thức trực giao hóa,ta có v1 = u1 = 1

v2 = −< u2, v1 >

< v1, v1 >v1 + u2 = −

∫ 1

−1 xdx∫ 1

−1 1.dx.1 + x = x

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 47 / 1

Page 61: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian P2(x) với tích vô hướng

< u, v >=1∫−1

u(x).v(x)dx . Trực giao hóa hệ

véctơ M = {1, x , x2}.

Hệ véctơ M ĐLTT. Theo công thức trực giao hóa,ta có v1 = u1 = 1

v2 = −< u2, v1 >

< v1, v1 >v1 + u2 = −

∫ 1

−1 xdx∫ 1

−1 1.dx.1 + x = x

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 47 / 1

Page 62: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

v3 = −< u3, v1 >

< v1, v1 >v1 −

< u3, v2 >

< v2, v2 >v2 + u3

= −∫ 1

−1 x2dx∫ 1

−1 1.dx.1−

∫ 1

−1 x2.xdx∫ 1

−1 x2.dx

.x +x2 = x2 − 1

3

Vậy hệ M ′ = {1, x , x2 − 1

3} là hệ trực giao.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 48 / 1

Page 63: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Hệ quảTrong không gian Euclide tồn tại cơ sở trực giao.Từ đó suy ra tồn tại cơ sở trực chuẩn.

Giả sử không gian Euclide n chiều có cơ sởx1, x2, . . . , xn. Theo quá trình trực giao hóaGram-Schmidt, ta thu được 1 cơ sở trực giao.Để có cơ sở trực chuẩn, ta có thể lấye1 =

y1||y1||

, e2 =y2||y2||

, . . . , en =yn||yn||

.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 49 / 1

Page 64: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Hệ quảTrong không gian Euclide tồn tại cơ sở trực giao.Từ đó suy ra tồn tại cơ sở trực chuẩn.

Giả sử không gian Euclide n chiều có cơ sởx1, x2, . . . , xn. Theo quá trình trực giao hóaGram-Schmidt, ta thu được 1 cơ sở trực giao.Để có cơ sở trực chuẩn, ta có thể lấye1 =

y1||y1||

, e2 =y2||y2||

, . . . , en =yn||yn||

.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 49 / 1

Page 65: Kg Euclide

Sự trực giao Bù trực giao

Định lýCho không gian Euclide E , dim(E ) = n, n ∈ N∗và F là không gian véctơ con của E . Khi đó

1 Với ∀x ∈ E , x ⊥ F ⇔ x trực giao với một cơsở của F

2 Tập F⊥ gồm các véctơ của E trực giao với Flà một không gian véctơ con của E . Tập F⊥

được gọi là bù trực giao của F .3 dim(F ) + dim(F⊥) = n.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 50 / 1

Page 66: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian R3 cho không gian conW = {(x1, x2, x3) : x1 + x2 + x3 = 0}. Tìm cơ sởvà số chiều của W⊥.

Bước 1. Cơ sở của W (−1, 1, 0), (−1, 0, 1)

Bước 2. x = (x1, x2, x3) ∈ W⊥ nênx ⊥ (−1, 1, 0) và x ⊥ (−1, 0, 1). Do đó ta có{−x1 + x2 = 0

−x1 + x3 = 0⇒ x1 = x3, x2 = x3 ⇒

(x1, x2, x3) = x3(1, 1, 1). Vậy dim(W⊥) = 1 và 1cơ sở của nó là (1, 1, 1)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 51 / 1

Page 67: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong không gian R3 cho không gian conW = {(x1, x2, x3) : x1 + x2 + x3 = 0}. Tìm cơ sởvà số chiều của W⊥.

Bước 1. Cơ sở của W (−1, 1, 0), (−1, 0, 1)

Bước 2. x = (x1, x2, x3) ∈ W⊥ nênx ⊥ (−1, 1, 0) và x ⊥ (−1, 0, 1). Do đó ta có{−x1 + x2 = 0

−x1 + x3 = 0⇒ x1 = x3, x2 = x3 ⇒

(x1, x2, x3) = x3(1, 1, 1). Vậy dim(W⊥) = 1 và 1cơ sở của nó là (1, 1, 1)TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 51 / 1

Page 68: Kg Euclide

Sự trực giao Hình chiếu vuông góc, khoảng cách

Trong không gian Euclide E cho không gian con F

và 1 véctơ v tùy ý.Véctơ v có thể biểu diễn duy nhất dưới dạngv = f + g , f ∈ F , g ∈ F⊥. Véctơ f được gọi làhình chiếu vuông góc của v xuống F . Kí hiệuf = prFv .

Khoảng cách từ v đến không gian F làd(v , F ) = ||g || = ||v − prFv ||.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 52 / 1

Page 69: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong R3 với tích vô hướng chính tắc, cho khônggian con F =< (1, 1, 1), (0, 1, 1) > và véctơx = (1, 1, 2). Tìm hình chiếu vuông góc prFx củax xuống F và khoảng cách từ x đến F .

Bước 1. Cơ sở của F f1 = (1, 1, 1), f2 = (0, 1, 1)

Bước 2. x = f + g

= λ1(1, 1, 1) + λ2(0, 1, 1) + g , g ∈ F⊥

Bước 3. < x , f1 >

=< λ1(1, 1, 1) + λ2(0, 1, 1) + g , (1, 1, 1) >

= λ1(3) + λ2.2 =< (1, 1, 2), (1, 1, 1) >= 4

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 53 / 1

Page 70: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Ví dụTrong R3 với tích vô hướng chính tắc, cho khônggian con F =< (1, 1, 1), (0, 1, 1) > và véctơx = (1, 1, 2). Tìm hình chiếu vuông góc prFx củax xuống F và khoảng cách từ x đến F .

Bước 1. Cơ sở của F f1 = (1, 1, 1), f2 = (0, 1, 1)

Bước 2. x = f + g

= λ1(1, 1, 1) + λ2(0, 1, 1) + g , g ∈ F⊥

Bước 3. < x , f1 >

=< λ1(1, 1, 1) + λ2(0, 1, 1) + g , (1, 1, 1) >

= λ1(3) + λ2.2 =< (1, 1, 2), (1, 1, 1) >= 4TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 53 / 1

Page 71: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

< x , f2 >

=< λ1(1, 1, 1) + λ2(0, 1, 1) + g , (0, 1, 1) >

= λ1(2) + λ2.2 =< (1, 1, 2), (0, 1, 1) >= 3

Từ đó suy ra λ1 = 1, λ2 =1

2. Vậy hình chiếu

vuông góc prFx của x xuống F là

f = 1.(1, 1, 1) +1

2(0, 1, 1) =

(1,

3

2,

3

2

)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 54 / 1

Page 72: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

Khoảng cách từ x đến F là d(x , F ) = ||g || =

||x − prFx || = ||(1, 1, 2)−(

1,3

2,

3

2

)|| =

||(

0,−1

2,

1

2

)|| =

√0.0 +

1

4+

1

4=

√1

2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 55 / 1

Page 73: Kg Euclide

Sự trực giao Ví dụ

THANK YOU FOR ATTENTION

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN EUCLIDE TP. HCM — 2011. 56 / 1