138
KHÁM TỔNG QUÁT NHI KHOA TS.BS NGUYỄN HUY LUÂN

KHÁM TỔNG QUÁT NHI KHOA - yteduphongtphcm.gov.vn tre em update.pdf · –Hình dáng và tỷ lệ cơ thể, dáng đi và tư thế. –Da: màu sắc, cấu trúc, ban, chàm

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

KHÁM TỔNG QUÁT NHI KHOA

TS.BS NGUYỄN HUY LUÂN

MỤC TIÊU

• Kể tên các bước trong quá trình khám một trẻ.

• Trình bày được cách khám một trẻ khỏe mạnh.

• Trình bày được cách tầm soát các bệnh lý trẻ em

• Nhận biết được sự bất thường trong phát triển tâm vận của

trẻ.

• Nhận diện được trẻ có bất thường về phát triển.

• Tham vấn đúng lịch chủng ngừa phù hợp theo lứa tuổi.

Lịch khám định kỳ

• Năm 1: 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 4 tháng, 6 tháng,

9 tháng, 12 tháng.

• Năm 2: 15 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 30 tháng.

• Năm 3-6: mỗi năm một lần.

• Năm 6-20: mỗi 2 năm một lần.

Các bước trong quá trình khám một trẻ

TE

Các cơquan

P.T tâmvận

TẦM SOÁT

Chủngngừa

Dinhdưỡng

Nguyên tắc chung

- Môi trường giao tiếp thoải mái, riêng tư

- Nên khám từng bé

- Thông tin nên được ghi chép chi tiết: tên và địa chỉ

của trẻ, số điện thoại nhà và cơ quan của ba mẹ,

người giám hộ, tên bác sĩ giới thiệu đến, thông tin vềnhà trẻ hoặc trường học nếu có liên quan

- Bác sĩ nên hỏi trực tiếp về những than phiền của bé

- Khuyến khích thân nhân/bệnh nhân kể lại rõ ràngtheo thứ tự thời gian

- Nên sử dụng câu hỏi mở, thỉnh thoảng bác sĩ nên

tóm tắt lại để khẳng định và làm rõ thông tin

2. BỆNH SỬ

Các vấn đề cần quan tâm:

• Hoàn cảnh gia đình, môi trường sống.

• Tiền căn gia đình.

• Tiền căn sản khoa, khi sanh, sơ sinh.

• Phát triển tâm thần vận động.

• Tăng trưởng chiều cao, cân nặng.

• Sử dụng nước có fluor, vệ sinh răng miệng.

• Chế độ dinh dưỡng.

• Phát triển thính lực/giao tiếp/ngôn ngữ

2. BỆNH SỬCác vấn đề cần quan tâm:

• Thuốc đã dùng, tác dụng phụ.

• Dị ứng.

• Chủng ngừa.

• Bệnh tật và tai nạn.

• Bệnh lây nhiễm.

• Nhập viện.

• Thói quen.

• Lạm dụng/bạo hành.

• Trẻ vị thành niên: thái độ/hành vi nguy cơ

3. KHÁM Mục đính chính trong khám trẻ lành mạnh:

• Đánh giá hình thể, cấu trúc, chức năng của từngvùng trên cơ thể và các hệ thống.

• Xác định những vùng này có bình thường theo lứatuổi hay không.

• Phát hiện các bệnh lý hay các vấn đề về sức khỏemà các test sàng lọc bình thường không phát hiệnđược bao gồm các bằng chứng về sự bạo hành, sựbỏ bê không chăm sóc hay cả hai.

3. KHÁM

• Thăm khám với trẻ không mặc quần áo sẽ cung cấp nhiều thông tin quan trọng. Nội dung thăm khám sẽ bao gồm các bước sau:

• Đánh giá dấu hiệu sinh tồn (HA cho trẻ > 3 tuổi), vòng đầu (cho trẻ dưới 2 tuổi), cân nặng, chiều cao, BMI.

3. KHÁM

• Tổng trạng:

– Hình dáng và tỷ lệ cơ thể, dáng đi và tư thế.

– Da: màu sắc, cấu trúc, ban, chàm.

– Tóc – móng

– Khả năng nói: từ ngữ và tốc độ thích hợp theo lứa tuổi.

– Khả năng định hướng và mức độ tỉnh táo.

– Tương tác giữa trẻ và cha mẹ, thái độ.

3. KHÁM

– Vùng đầu và cổ:

• Tìm những điểm đặc biệt vùng mặt, hình dáng đầu, hạch cổ, khám mũi-họng.

• Đánh giá miệng-răng-lợi: vòm miệng, khẩu cái, hầu, niêm mạc miệng, bờ răng, sâu răng.

• Mắt-tai: mi mắt, di chuyển nhãn cầu, kết mạc, giác mạc, mống mắt và phản xạ ánh sáng đỏ (khám sự di chuyển mắt và phản xạ đồng tử với ánh sáng), khám bên ngoài và nội soi ống tai và màng nhĩ.

– Hệ tim mạch: sờ mỏm tim, nghe tim (xác định tần số, nhịp đều, âm thổi) đánh giá tuần hoàn ngoại vi, dấu hiệu phù.

3. KHÁM Hệ hô hấp: hình dáng, sự đối xứng lồng ngực, thở (tần số, nhịp đều, gắng sức?), gõ – nghe: xác định các bất thường.

Hệ tiêu hóa: khám các tạng trong bụng và khối u, tìm dấu hiệu thoát vị hay căng nề.

Hệ sinh sản: nhìn hệ sinh dục, thăm khám vú, tinh hoàn.

Hệ thần kinh: khám các phản xạ, phối hợp các cơ lớn/cơ nhỏ.

Hệ cơ xương: tìm dấu hiệu gù vẹo cột sống, đánh giá sức cơ, đánh giá vùng hông-dáng đi, phối hợp các cơ lớn/cơ nhỏ.

Hệ bạch huyết: khám hạch, lách. Hạch vùng cổ đa số là do nhiễm trùng.

KHÁM HỆ TUẦN HOÀN

• Tình trạng dinh dưỡng: CN/T, CC/T, CN/CC

• Phù: tích tụ dịch ở khoảng gian bào

• Dị hình: Down, Rubella, Di- George

• Sinh hiệu

❖ Nhịp tim , Huyết áp

❖ Nhịp thở

❖ Nhiệt độ

❖ SpO2 tứ chi

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Dị hình: rất quan trọng trong các bệnh lý tim bẩm sinh

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Dị hình: rất quan trọng trong các bệnh lý tim bẩm sinh

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Dị hình: rất quan trọng trong các bệnh lý tim bẩm sinh

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Dị hình: rất quan trọng trong các bệnh lý tim bẩm sinh

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Nhịp tim

Tuổi Giới hạn Giới hạn trên

Sơ sinh 70 - 120 170

1- 12 tháng 80 - 120 160

2 tuổi 80 - 110 130

4 tuổi 80 - 100 120

6 tuổi 75 - 100 110

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Huyết áp

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Huyết áp

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

Huyết áp thấp (shock)

HA 90/50 mmHg (trẻ em và người lớn)

HA tâm thu 70 + 2n (> 12 tháng)

HA 5th A bình thường < 12 tháng)

Huyết áp thấp nguy hiểm

HA tâm thu < 70 mmHg (trẻ em)

HA 10th HA bình thường

SpO2

2. TỔNG TRẠNG CHUNG

• Độ bão hòa oxy trong máu mao mạch

• SpO2 ≥ 94% thì tình trạng oxy hóa máu có thể đảm bảo

• SpO2 có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như:

➢Do màu sắc da hoặc móng tay, móng chân (sơn móng tay, móng chân )

➢Do Hb bất thường (COHb và MetHb...)

➢Do bé cử động

➢Do ánh sáng phòng (tuy nhiên đa số máy đã loại bỏ hiện tượng nhiễu do

ánh sáng bên ngoài).

➢Do tình trạng giảm tưới máu mô (do sốc, sử dụng thuốc gây co mạch,

hạ thân nhiệt nặng...)

➢Do độ sai tiêu chuẩn của máy (thường khoảng ± 2%)

Da niêm

Tím: do nồng độ Hb không bão hòa oxy > 2,5g%, tím phát hiện trên lâm sàng khi > 5

g%

▪ Khi SpO2 > 85% → khó thấy tím trên lâm sàng ở trẻ có Hb bình thường

▪ Cần khám da, niêm mạc

▪ Phân biệt: tím trung ương và tím ngoại biên

Tái: tình trạng nhợt nhạt của da niêm

▪ Nguyên nhân: giảm cung cấp máu đến da (lạnh, stress, sốc giảm thể tích), giảm

số lượng hồng cầu, giảm sắc tố da

Da nổi bông: da đổi màu từng đốm không đều nhau

▪ Nguyên nhân: giảm oxy máu, giảm thể tích tuần hoàn, thay đổi melanin trong da

3. NHÌN

3. NHÌN

Tím trung ương Tím ngoại biên

• Có shunt P-T trong/ngoài tim

• SaO2, PaO2 giảm

• Nguyên nhân

- Suy hô hấp, bệnh phổi

- TBS shunt P-T, KHÔNG đáp ứng O2

- Methemoglobin BS, mắc phải

• Triệu chứng

- Tím da niêm, rõ khi SaO2<80%

- Móng khum, đầu chi dùi trống (trẻ

lớn)

- Hct khi lượng máu lên phổi giảm

nhiều

- Hct ít khi thiếu máu, không có

giảm lượng máu lên phổi

• Tưới máu ngoại biên giảm

• SaO2, PaO2 bình thường

• Nguyên nhân

- Lạnh, bệnh Raynaud

- Hạ đường huyết

- Suy tim, sốc

• Triệu chứng

- Tím da, đầu chi

3. NHÌN

Tím chuyên biệt• SaO2, PaO2 của máu nuôi chi trên và chi dưới khác nhau

• Chi trên tím, chi dưới hồng

– Hoán vị đại động mạch + còn ống động mạch + Tăng áp ĐMP

• Chi trên hồng, chi dưới tím

– Còn ống ĐM đảo shunt

– Đứt đoạn ĐMC, hẹp eo ĐMC + Còn ống ĐM

– Hội chứng thiểu sản tim trái + Còn ống ĐM

3. NHÌN

Đầu mặt cổ

Mắt

▪ Đục thủy tinh thể gặp trong Rubella bẩm sinh

▪ Niêm mạc mắt

Tĩnh mạch cổ nổi

▪ Không có giá trị ở trẻ < 1 tuổi

▪ Nằm ngửa, thân tạo một góc 30 -45 độ so với mặt giường

▪ Bình thường mức máu lên cao nhất trong TM cảnh phải nằm trên so với

mặt phẳng ngang qua góc ức 5 cm, tương ứng áp lực TM trung ương 9

mmHg

▪ > 5cm → TMCN (+) → suy tim phải

Họng

3. NHÌN

Chi

▪ Clubbing: ngón tay dùi trống → tím kéo dài trên 6 tháng

❖Bệnh TBS tím

❖Bệnh phổi mạn

❖Xơ gan

❖Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bán cấp

❖Clubbing gia đình

3. NHÌN

Ngực

▪Hình dạng lồng ngực: cân đối, gồ, lõm

▪Sẹo → PT trước đó có liên quan đến bệnh lý TM

hay không ?

▪Xung động trước tim (hyperactive precordium)

▪Kiều thở

3. NHÌN

Ngực

▪ Rãnh Harrison: rãnh dưới vú, chạy chếch ra 2 bên →

độ đàn hồi phổi kém trong thời gian dài (shunt T-P

lớn), do các xương sườn bị mềm (còi xương)

▪ Lồng ngực gồ cao hãy lõm xuống

3. NHÌN

Kiểu thở

▪ Thở co lõm ngực, co kéo khoảng liên sườn, co lõm hõm trên ức,

phập phồng cánh mũi

▪ Cheyne- stoke

✓Pha ngưng thở xen với pha thở nhanh và mạnh dần rồi chậm và

yếu dần

✓Do giảm nhạy cảm của trung tâm hô hấp với PaCO2

✓gặp trong suy tim mạn, rối loạn chuyển hóa

▪ Kussmaul

✓Thở nhanh sâu

✓Gặp trong toan chuyển hóa → kiềm hô hấp bù trừ

3. NHÌN

Kiểu thở

▪Thở không đều, có cơn ngưng thở, thở từng đợt →

rối loạn trung khu hô hấp ở cầu não hoặc tủy sống

▪Thở rên nghe ở thì thở ra, xuất phát từ thanh quản

do khép dây thanh để tạo áp lực dương cuối kỳ thở

ra, gặp ở trẻ < 2 tháng và trẻ sanh non

▪Thở hấp hối: thở chậm, yếu, nông, thở nấc

3. NHÌN

Xung động trước tim

▪Thấy ở những bệnh nhân quá tải thể tích như

TBS shunt T-P lớn

▪Bệnh TBS làm hở van nặng (hở 2 lá, hở van

ĐMC)

▪Xác định lại khi sờ

3. NHÌN

• Mạch

❖Mạch quay, mạch bẹn

▪ Ngực

❖Vị trí mỏm tim

❖Ổ đập bất thường

❖Hazdzer

❖Rung miêu

▪ Bụng

❖gan, lách

▪ Lưng

❖Gù vẹo cột sống

4. SỜ

Mạch

▪Bắt mạch tứ chi: mạch quay, mạch bẹn,

mạch mu chân

▪Đánh giá: tần số, trương lực mạch

▪Tần số: nhanh, chậm, không đều

4. SỜ

▪Mạch Corigan: mạch nảy mạnh chìm nhanh gặp trong hở van ĐMC,

PDA, dò động tĩnh mạch, thân chung động mạch

▪Mạch nhẹ, mạch sợi chỉ, mạch yếu gặp trong sốc, suy tim, tắc

nghẽn đường ra thất T, chấn thương động mạch sau làm các thủ thuật trên

động mạch (khí máu động mạch, đặt catheter)

▪Mạch nghịch: khi hít vào mạch yếu đi và huyết áp tâm thu giảm đi nhiều

> 20mmHg gặp trong chèn ép tim cấp, viêm màng ngoài tim co thắt

▪ So sánh mạch chi trên và chi dưới về trương lực

mạch, có khác biệt → hẹp eo động mạch chủ

4. SỜ

Ngực

▪Diện đập mỏm tim

❖Trẻ nhỏ, nhũ nhi: diện đập mỏm tim ở khoảng

liên sườn IV ngoài đường trung đòn T 1- 2 cm

❖Trẻ lớn, sau 7 tuổi: khoảng liên sườn V trên

hoặc trong đường trung đòn T 1- 2 cm

❖Cần xác định vị trí và diện đập của mỏm tim,

nếu lệch ra ngoài hay xuống dưới vị trí bình

thường → có tim to

4. SỜ

Ngực

▪ Xác định ổ đập lớn nhất

❖Nếu diện đập ở cạnh T ức hay mỏm mũi kiếm → ưu

thế thất P, nếu mỏm đập ở mỏm tim → ưu thế thất trái

❖Nếu diện đập rộng và nhẹ → quá tải thể tích, nếu diện

đập khu trú và nảy mạnh→ quá tải áp lực

▪ Harder → lớn thất phải

▪ Rung miêu

4. SỜ

▪ Tim

❖Nhịp tim

❖T1,T2, T3, T4

❖Âm thổi

❖Các tiếng tim bất thường khác

▪ Phổi

❖Âm phế bào

❖Ran phổi

▪ Lưng

❖Âm thổi tuần hoàn bàng hệ

5. NGHE

▪ Nhịp tim: đều hay không đều, tần số

▪ Tiếng tim

❖T1: đóng van 2 lá và 3 lá, nghe rõ ở mỏm tim, phần dưới bờ trái ức

❖T2: đóng van ĐM chủ và ĐM phổi

✓T2 đơn có 1 van bán nguyệt

✓T2 tách đôi rộng cố định gặp trong thông liên nhĩ

✓T2 đanh mạnh khi có tăng áp phổi

❖T3: do đổ đầy thất nhanh khi độ đàn hồi thất giảm

✓ T3 thất trái ở mỏm

✓ T3 thất phải liên sườn IV- V cạnh ức trái, mũi ức

✓ Suy tim, bệnh cơ tim hạn chế hay bệnh lý gây tăng vận tốc qua van nhĩ

thất

❖T4: do nhĩ bóp để tống máu vào buồng thất, không thường gặp ở TE

❖Gallop tổng hợp:T3 và T4 cùng hiện diện với nhịp tim nhanh

5. NGHE

Tim

5. NGHE

Âm thổi ở tim: vị

trí, thời gian,

cường độ, hướng

lan, âm sắc, tính

chất kèm theo.

Trong đó vị trí là

quan trọng nhất.

LÀM THẾ NÀO CHẨN ĐOÁN HEN?

Bệnh Khámsử LS

CLS

HO KHÒ KHÈ

KHÓ THỞ

NẶNG NGỰC

XẤU HƠN KHI :

NSVTIẾP XÚC KHÓI, DỊNGUYÊN, THAY ĐỔI THỜI TIẾT , KHÓC CƯỜI, VẬN ĐỘNG

TĂNG HƠN VỀ ĐÊM,

SÁNG SỚM LÀM TRẺ

PHẢI THỨC GIẤC

BỆNH

SỬ

KHÁM LÂM SÀNG

• Có HC tắc nghẽn đường hô hấp dưới (đường hô

hấp trong lồng ngực): nghe phổi có ran ngáy ,

rít 2 bên

• Lưu ý, những trường hợp nặng : phế âm giảm

hay mất

CẬN LÂMSÀNG

• HÔ HẤP KÝ

• DAO ĐỘNG XUNG KÝ

• TEST LẪY DA

• ĐO KHÍ NO THỞ RA

• IgE ĐẶC HIỆU

HHK :hội chứng nghẽn tắc đường dẫn khí hồi phục

sau nghiệm pháp giãn PQ

(FEV1, PEF tăng ít nhất 12% và 200ml) ( TRẺ > 6T)

IOS( impulse osilometry

=dao động xung ký )

đo kháng lực đường thở

chuyên biệt (trẻ > 2t)

Đo khí NO thở ra :chứng tỏ có tình trạng viêm

tăng trong cơn hen cấp, giảm với corticoid, montelukast( trẻ > 2 t)

Test lẫy da

• Khò khè tái phát

(≥3 lần ởtrẻ <12 th,≥2 lần ởtrẻ ≥12 th)

1

• Đáp ứng điều trị hen*

2

• HCtắcnghẽnHHD

3

• TC hen gia đình

**

4

• Loạitrừ NN

khác

5

* đáp ứng DPQ ; đáp ứng ICS hoặc Montelukast 4-8 tuần

**nếu không có tiền căn hỏi thêm yếu tố khởi phát

5 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

CHẨN ĐOÁN HEN

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN HENTRẺ EM

CHỈ SỐ DỰ ĐOÁN HEN (ASTHMA

PREDICTIVE INDEX = API)

Tiên lượng nguy cơ hen sau 6 tuổi ở trẻ 3 tuổi có ≥2 đợt khò khè trong 12 tháng qua.

Theo ucAPI, trẻ có API dương tính nếu thỏa

1 tiêu chuẩn chính: Cha mẹ hen

Viêm da dị ứng được bs chẩn đoán

Dị ứng với≥ 1 dị nguyên hô hấp

(khói, mạt nhà, gián, phấn hoa, …)

Hoặc 2 tiêu chuẩn phụ :

K.K.không liên quan đến cảm lạnh

Viêm mũi dị ứng

Dị ứng thức ăn (sữa hoặc trứng)

TL nguy cơ hen lúc 7 tuổi, tiêu chuẩn ucAPI có LR (+) = 7,5 và LR (-) = 0,6.

CHẨN ĐOÁN TRẺ ĐAU BỤNG MÃN

• Theo Apley, đau bụng mãn là những cơn đau

lặp lại, nhiều hơn hoặc bằng 3 cơn đau, trong

ít nhất 3 tháng, ảnh hưởng đến sinh hoạt bình

thường và chất lượng cuộc sống của trẻ

• Về phương diện lâm sàng, đau kéo dài từ 1

đến 2 tháng có thể được xem như là đau bụng

mãn

Dấu hiệu bệnh sử cảnh báo nguyên nhân thực thể ở trẻ

đau bụng mãn• Tuổi < 5 tuổi

• Đau ngoài điểm quanh rốn

• Cơn đau thức giấc buổi tối

• Ói mửa nặng

• Sụt cân không rõ nguyên nhân

• Đường tăng trưởng đi xuống

Dấu hiệu bệnh sử cảnh báo nguyên nhân thực thể ở trẻ

đau bụng mãn• Ói máu, tiêu máu

• Tiêu chảy kéo dài nặng

• Tiểu gắt, tiểu khó, tiểu máu

• Khó nuốt

• Đau khớp Sốt không giải thích được

• Tiền sử gia đình có người bệnh viêm ruột mạn, ung

thư dạ dày

Dấu hiệu lâm sàng cảnh báo nguyên nhân thực thể ở trẻ

đau bụng mãn

• Ấn đau ¼ trên phải hoặc ¼ dưới phải.

• Sờ thấy khối ở bụng

• Gan to Lách to

• Ấn đau trên cột sống hoặc góc sườn cột sống.

• Bất thường quanh hậu môn.

• Các dấu hiệu thực thể bất thường khác

Dấu hiệu bệnh sử cảnh báo tổn thương

dạ dày tá tràng trên trẻ đau bụng mạn

Đau bụng kéo dài trẻ < 5 tuổi

Đau vùng thượng vị đau liên quan đến ăn uống

Cơn đau thức giấc buổi tối Ói mửa nặng

Sụt cân không rõ nguyên nhân

Chậm tăng trưởng không rõ nguyên nhân

Ói máu, tiêu máu

Thiếu máu không rõ nguyên nhân

Máu ẩn/phân (+) 2

Các xét nghiệm dùng trong chẩn đoán nhiễm H.pylori trẻ em

+ Xâm lấn (cần nội soi sinh thiết) : dùng để đánh giá nhiễm

H.pylori lần đầu

Cấy H.pylori Mô học

Urease test (Clotest) PCR

+ Không xâm lấn: chỉ dùng để đánh giá hiệu quả tiệt trừ H.pylori

sau điều trị

Test hơi thở 13C

XN kháng nguyên H.pylori trong phân (HpSA).

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

1. Lô tiêu đong bất thương

Miêng sáo ơ vị tri bất thường, đi tiêu không thành tia

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

2. Tinh hoàn lạc chô

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

2. Tinh hoàn lạc chô

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

3. Thoát vi ben bâm sinh

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

3. Thoát vi ben bâm sinh

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

4. Tăng sinh tuyên thương thân bâm sinh

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

5. Giơi tinh không xác đinh

ATLAS DI TẬT BÂM SINHH

ÊN

IÊU

–S

INH

DU

C

7. Do (ro) âm đạo – trưc tràng bâm sinh

Đi tiêu

qua âm

đao

Âm hô và

âm đao

viêm đo

ATLAS DI TẬT BÂM SINHB

ÂT

TH

ƯƠ

NG

NH

IÊM

C T

HÊ 1. Hôi chưng Down

ATLAS DI TẬT BÂM SINHB

ÂT

TH

ƯƠ

NG

NH

IÊM

C T

HÊ 1. Hôi chưng Down

ATLAS DI TẬT BÂM SINHB

ÂT

TH

ƯƠ

NG

NH

IÊM

C T

HÊ 2. Hôi chưng Pierre Robin

KHÁM TẦM SOÁT

1. Đo huyết áp

Huyết áp phải được bắt đầu đo từ 3 tuổi và tối thiểu mỗi hai năm một lần cho các năm về sau. Tăng huyết áp ở trẻ em được định nghĩa như là tồn tại huyết áp cao dai dẳng ở mức bằng hay trên 95% mức huyết áp áp theo giới và tuổi.

2. Thích lực

- Đa số việc phát âm và bắt đầu ngôn ngữ từ lúc sanh đến 3 tuổi, do đó điều quan trọng là phát hiện sớm thiểu năng thính lực cho trẻ.

- Đánh giá chủ quan thính lực ở trẻ bao gồm: kiểm tra đáp ứng của trẻ đối với tiếng động được tạo ra từ ngoài tầm mắt của trẻ.

3. Thị lực

• Tất cả trẻ em phải được tầm soát về phản xạ màuđỏ và phản xạ ánh sáng giác mạc đối xứng trongtuần đầu sau sanh và 6 tháng sau.

• Trẻ 3 tuổi phải được thử test về thị lực với tranhtreo tường và phát hiện lé với test che và khôngche.

• Đo thị lực phải được lặp lại lúc 5-6 tuổi.

4. Thiếu máu

• Trẻ phải được phát hiện thiếu máu bằng cách định lượng Hemoglobin hay Hct lúc 9 tháng tuổi (điểm cắt của Hb để chẩn đoán thiếu máu ở lứa tuổi này là 11g% hay Hct < 33% và điểm cắt này sẽ được điều chỉnh cho trẻ cùng lứa tuổi này nhưng sống ở vùng cao nguyên).

• Cần lặp lại việc tầm soát thiếu máu ở lứa tuổi 3-4 tuổi (điểm cắt Hb ở lứa tuổi này là 11,2g% và Hct là là <34%).

5. Bất thường nước tiểu

• Thử nước tiểu thường quy để tầm soát :

o tiểu máu

o tiểu protein

o và tiểu đường.

6. Lao

Tầm soát cho trẻ em thuộc nhóm có nguy cơ caonhư

như

• Trẻ em sống ở những nơi có tần suất lưu hànhbệnh cao.

• Không được chăm sóc y tế, thu nhập gia đình thấp.

• Sau khi chủng ngừa lao 6 tháng, trẻ không có sẹolao tốt.

• Tiền căn bố mẹ người thân có nhiễm lao hay test IDR (+).

• Trẻ bị nhiễm HIV.

7. Tầm soát ngộ độc chì

• Nên tầm soát ngộ độc chì cho trẻ em từ 12 thángtuổi trở lên. Nếu có điều kiện thì thử tiếp một lầnnữa lúc 24 tháng tuổi.(Việt Nam chưa áp dụng)

• Trẻ 3-6 tuổi nên dùng bảng câu hỏi có cấu trúc đểphát hiện nguy cơ ngộ độc chì, nếu bất kỳ trẻ nàotrả lời “có” theo bảng câu hỏi thì phải xem như cónguy cơ cao và phải thực hiện định lượng chì trongmáu. Nếu nồng độ chì trong máu < 10g% thì phảiđịnh lượng chì trong máu mỗi năm cho đến 6 tuổi.

Bảng câu hỏi tầm soát ngộ độc chì

• Trẻ đã từng sống hay đến chơi ở nhà xây cất trước 1960 và đang cạo sơn lại?

• Trẻ đã từng sống hay đến chơi ở nhà xây cất trước 1960 và đang hay dự dịnh cải tạo, xây dựng lại?

• Trẻ có anh chị em, người ở cùng nhà, bạn bè cùng chơiđang theo dõi hay đang điều trị ngộ độc chì (nồng độ chìtrong máu > 15g%).

• Trẻ có sống cùng với người lớn có nghề nghiệp hay sởthích có liên quan đến việc tiếp xúc chì không? Nhưnhuộm kính màu, thợ gốm, làm bình ắc qui.

• Trẻ có sống gần nơi nấu chảy chì, nhà máy tái sinh pin, hay hay kỹ nghệ nào có thể thải chì?

9. Cholesterol

• Trẻ trên 2 tuổi và có cha mẹ có ngưỡng cholesterol máu bằng hay trên 240mg% nên được tầm soátngẫu nhiên cholesterol toàn phần. Nếu kết quảnồng độ cholesterol máu của trẻ:

• Dưới 170mg% được xem là chấp nhận được, trẻem và gia đình thuộc nhóm trên phải được thôngbáo nguy cơ bệnh và biện pháp giảm cholesterol cũng như theo dõi nồng độ cholesterol máu trong5 năm.

9. Cholesterol

• Bằng hay trên 200mg% được xem là cao, trẻ em thuộcnhóm này nên phân tích lipoprotein.

• Trong khoảng 170-199 mg%, nên làm xét nghiệm lại và kếtquả sẽ là số trung bình của lần đo này và lần đo trước. Nếu trung bình đo được trên 170mg% nên tiến hành xétnghiệm phân tích lipoprotein, nếu dưới 170mg% trẻ nênđược thử lại trong vòng 5 năm.

• Trẻ trên 2 tuổi với tiền sử gia đình cha mẹ hay ông bà cóbệnh lý tim mạch sớm nên được tầm soát bằng phân tíchlipoprotein. Thử nghiệm này chỉ nên tiến hành sau khi trẻnhịn ăn chỉ uống nước trong 12 giờ. LDL cholesterol dưới110 mg% được xem là bình thường.

10. Trầm cảm và tự tử

Bác sĩ nên lưu ý một chút đến triệu chứng trầm cảmở trẻ em khi thăm khám. Các nguy cơ trầm cảm ở trẻem bao gồm:

- Lạm dụng lời nói, thể chất và tình dục

- Cha mẹ trầm cảm, thường ngày tỏ ra cách biệt vớimọi người

- Mất đi người hay vật yêu quí

- Bệnh mạn tính.

Thử nghiệm và

khám

6

tháng

tuổi

1

năm tuổi

2 năm

tuổi

3

năm tuổi

4

năm tuổi

5

năm

tuổi

6 năm

tuổi

Mỗi

2 năm

sau đó

Huyết áp X X X

Thính lực chủ

quan.

Thính lực đồX X X X

X

X

Thị lực, lé X X X X

Thiếu máu 9 tháng X X

Lao X

Dân số

nguy cơ

X

Dân số

nguy cơ

X

Dân số

nguy cơ

Cholesterol X

Gia đình

có nguy

cơ cao

X

Gia đình

có nguy

cơ cao

Chì X X

Nước tiểu X

Tầm soát lùn do thiếu GH

TẦM SOÁT DẬY THÌ SỚM

Dậy thì sớm là sự xuất hiện những đặc tính

sinh dục thứ phát ở trẻ trai trước 9 tuổi và trẻ

gái trước 8 tuổi

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

Khám lâm sàng

• Đo chiều cao, cân nặng và tốc độ phát triển chiều cao (cm/năm), so sánh với biểu đồ tăng trưởng.

• Đánh giá các dấu hiệu phát triển sinh dục thứ phát: đo đường kính mô tuyến vú, thể tích tinh hòan và kích thước dương vật, đánh giá sự phát triển của lông mu.

• Tìm các dấu hiệu gợi ý nguyên nhân: soi đáy mắt tìm dấu hiệu phù gai (tăng áp lực nội sọ), khám thị trường bị giới hạn (u thần kinh trung ương), sang thương da màu cà phê sữa (hội chứng McCune-Albright)

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

Hỏi bệnh sử

• Lí do khám bệnh: vú to, có lông mu, lông nách, tiết dịch âm đạo, có kinh...

• Triệu chứng: các triệu chứng xuất hiện từ lúc nào, thứ tự xuất hiện các triệu chứng, tốc độ tăng trưởng chiều cao như thế nào?

• Tiền căn: bệnh lý hệ thần kinh trung ương (u, chấn thương, viêm nhiễm, xạ trị...), tăng sinh thượng thận bẩm sinh, suy giáp, u buồng trứng, u thượng thận, u tinh hòan, tiền căn tiếp xúc với estrogen hoặc androgen ngoại sinh,... Tiền căn dậy thì của cha, mẹ và các anh chị em trong gia đình.

Giai đoạn Phát triển vú (nữ)(Tuổi)

Phát triển lông mu(Tuổi)

Phát triển cơ quan sinh dục ngoài (nam)

(Tuổi)

1 Không sờ thấy tuyến vú Không có Tiền dậy thì

2 Có nụ vúQuầng vú hơi nhô và

hơi nở rộng (11)

Vài lông /môi lớn hay bìu

(11,5 )

Tinh hoàn tăng kích thước bìu sậm màu

(12)

3 Quầng vú & vú nở rộng (bờ không phân biệt )

(12)

Lông lan lên vùng mu(12,5)

Dương vật tăng kích thước(13)

4 Quầng vú & núm vú nở rộng và nhô lên

(13)

Lông dạng người lớn nhưng ít dày

(13)

Dương vật và tinh hoàn tiếp tục tăng

kích thước(14)

5 Vú phát triển hoàn toàn(15)

Lông dạng người lớn(14)

Dương vật, bìu, tinh hoàn dạng trưởng

thành(15)

NHẬN DIỆN ĐƯỢC TRẺ CÓ

BẤT THƯỜNG VỀ PHÁT

TRIỂN

Tuổi Vận động thô

Vận động tinh Cá nhân- xã hội Ngôn ngữ

2 tuần Xoay đầu Nhận ra khuôn mặt

Nhận rađược tiếng chuông

2 tháng Nâng vai khi nằm sấp

Đưa tay quađường giữa

Cười trả lời Ríu rítnhững tiếng sơ khởi Nhìn theohướng có âm thanh

4 tháng Giơ tay lênđầu LậtGiữ cổ vững

Với tới đồchơi Cầm nắm

Nhìn theo bàn tay Chơi với đồchơi

Cười ra tiếng

6 tháng Ngồi một mình

Chuyển đồ vật từtay này sang tay kiaThức ăn tựGiữ chai Bập bẹ

Tự giữ thứcăn

Bập bẹ

9 tháng Vịn để đứng lênNgồi vững

Nhặt được vật nhỏ Chồng 2khối lên nhau

Vỗ tayVẫy tay bye bye

Nói baba, mama(chưa đặc hiệu) nóitừ 2 âm

12 tháng Đi bộ Xếp đồ chơi vào cốc Uống nước từ lyBắt chước người lớn

Gọi “baba, mama”(đặc hiệu)Nói từ 1, 2 từ khácnhau

15 tháng Đi lùi Viết nguệch ngoạc

Dùng muỗngvà

nĩa

Nói từ 3 đến 6 từLàm

theo hướng dẫn

18 tháng Chạy Xếp chồng4 khối

Cởi quần áo Nói được ítnhất 6 từ

Đá bóng Cho búp bêăn

2 tuổi Lên xuống cầuthang

Ném bóngcao tay

Xếp chồngđược 6 khối

Rửa và lau khôtayĐánh răngXếp quần áo

Đặt hai từcạnh nhauChỉ vào hìnhảnhBiết các bộphận của cơthể

Hiểu kháiniệm “hômnay”

3 tuổiLên xuống cầu thang Nhảy xa

Xếp đượctám khốichồng lên nhauChỉ ngón tay

Sử dụngmuỗng tốt tựmặc áo chuiđầu

Chỉ đồ vậttrên hìnhNói sõi(người lạ hiểuđược trên75%)Nói câu 3 từ

Hiểu được“hôm qua”và “ngàymai”

4 tuổi Đứng thăng bằng tốt Nhảy lên một chân

Vẽ người cóba bộ phận

Vẽ đượchình tròn

Tự đánh răng

Tự mặc quần áo

Biết màu sắc

Hiểu các tính từ

5 tuổi Đi nối gót

Đi nhảybước

Vẽ được hình vuông

ĐếmHiểu được

từ trái nghĩa

6 tuổi Giữ thăngbằng trên

từng chẩn 6 giây

Vẽ đượchìnhtam

giácVẽ người cósáu bộ phận

Địnhnghĩa từ

Hiểukháiniệm “trái”,

“phải”

Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ

Tuổi Số lượng từ trẻ nói

Tỷ lệ một người lạhiểu được lời trẻ nói

Làm theo mệnh lệnh

1 1 đến 3 từ Mệnh lệnh một Bước

2 Một cụm gồm 2-3 từ

1/2 Mệnh lệnh hai bước

3 Nói cả câu 3/4

4Nói được một chuỗi câuĐàm thoại

Hầu hết

5 Câu phức,sử dụng bổnghĩa, đại từ, giớitừ

Hầu hết

Đánh giá sự phát triển

Các dấu hiệu nặng giúp đánh giá nhanh trẻ có chậmphát triển về vận động

• 4 tháng: không giữ được đầu ở tư thế ngồi

• 9 tháng: không tự ngồi được

• 18 tháng: không tự đi được

Đánh giá sự phát triển

Các dấu hiệu chỉ định trẻ cần được đánh giá pháttriển tâm thần ngay

• Không biết bập bẹ lúc 12 tháng

• Không biết chỉ tay hay ra dấu hiệu nào khác lúc 12 tháng

• Không nói được đơn âm lúc 16 tháng

• Không nói được cụm từ 2 âm lúc 24 tháng

• Mất bất kỳ khả năng nào về ngôn ngữ hay giaotiếp

tiếpở bất kỳ lứa tuổi nào

BỆNH TỰ KỶ

NGUYEÂN NHAÂN

• Yeáu toá taâm lyù

• Yeáu toá di truyeàn

• Yeáu toá mieãn dòch hoïc

• Yeáu toá thaàn kinh

• Yeáu toá sinh hoïc

TÂM LÝ

• KANNER löu yù: cha meï coù hoïc thöùc cao, gia ñình

khaù giaû nhöng khoâng quan taâm ñeán con caùi, rối loạn

quan hệ me -ï con, söï choái boû cuûa ngöôøi cha hoaëc

ngöôøi cha baïo löïc.

• Thöïc teá: khoâng coù söï khaùc bieät coù yù nghóa trong kyõ

naêng nuoâi döôõng, söï leäch laïc trong hoaït ñoäng gia

ñình coù theå daãn ñeán beänh töï kyû.

• Caùc trieäu chöùng taêng : söï baát hoøa cuûa cha meï, söï di

chuyeån nôi ôû, söï maát maùt ngöôøi thaân, söï ra ñôøi cuûa

1 thaønh vieân môùi trong gia ñình….gioáng nhö moïi

treû bình thöôøng khaùc.

DI TRUYỀN

• Tyû leä anh chò em cuøng bò töï kyû laø 2%-4%,

cao gaáp 50 laàn so vôùi daân soá

• Tyû leä bò töï kyû treân treû sinh ñoâi cuøng tröùng

cao hôn raát nhieàu so vôùi treû sinh ñoâi khaùc

tröùng

• Caùc thaønh vieân khoâng bò töï kyû trong caùc gia

ñình coù ngöôøi bò töï kyû coù caùc truïc traëc veà

ngoân ngöõ hoaëc nhaän thöùc nhöng ít traàm troïng

hôn.

MIỄN DỊCH

• Söï khoâng töông hôïp veà mieãn dòch giöõa meï

vaø phoâi thai coù theå goùp phaàn gaây roái loaïn töï

kyû

• Lympho baøo cuûa treû töï kyû phaûn öùng vôùi

khaùng theå meï laøm taêng toån thöông moâ thaàn

kinh trong thai kyø.

THẦN KINH

• Beänh ñoäng kinh: ngöôøi töï kyû bò ñoäng kinh chieám

khoaûng 4%- 32% vaø 10%-83% coù ñieän naõo ñoà baát

thöôøng.

• Caùc sang thöông thaàn kinh keøm theo: Rubella baåm

sinh, PKU, xô cuû naõo, rl Rette.

• Baát thöôøng treân caáu truùc naõo: giaõn roäng naõo thaát

treân CT chieám 20-25%, baát thöôøng voû naõo lan toûa,

giaûm soá löôïng teá baøo Pukinjie tieåu naõo( soá löôïng

nhaùnh ít hôn,hình daïng nhaùnh ngaén, thaân teá baøo

nhoû hôn bình thöôøng)

SINH HỌC

• Taêng löôïng Serotonin trong huyeát töông

chieám khoaûng 30% beänh töï kyû, tuy nhieân söï

gia taêng naøy coøn gaëp ôû bn CPTTT neân khoâng

ñaëc tröng cho beänh töï kyû

• Taêng HVA( Homovanilic acide) laø chaát

chuyeån hoùa chính Dopamin trong dòch naõo

tuûy.

CHÂN ĐOÁN TỰ KỶ

• A- Chất lượng tương tác xã hôi

• B- Chất lượng ngôn ngữ

• C- Hành vi

1- SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG QUAN

HỆ XA HỘI

• Caùc moác pt cuûa Spitz : thaùng thöù 3 , 8, đđñoøi

bế trong năm đñầu.

• Phaân biệt người thaân trong gia đñình.

• Đaùp ứng nụ cười người khaùc

• Thieáu tieáp xuùc baèng maét: ñöùa treû neù traùnh

nhìn thaúng vaøo ngöôøi ñoái dieän( caùi nhìn

ngoaïi vi) hoaëc nhìn nhö theå ngöôøi ñoái dieän

trong suoát(caùi nhìn xuyeân töôøng)

ADHD?

- Hoäi chöùng giaûm chuù yù- taêng vaän ñoäng.

- TDAH (Trouble deùficit de l ùattention et

hyperactiviteù).

- ADHD (Attention Deficit Hyperactivity

Disorder).

II. ÑÒNH NGHÓA:

- HC ADHD laø moät tình traïng beänh lyù TK.

- Möùc ñoä chuù yù vaø vận đñộng khoâng phuø hôïp ñộtuổi cuûa treû.

- Treû coù vaän ñoäng taêng baát thöôøng ñi keøm vôùi phaûn

öùng hung haêng vaø khaû naêng chuù yù giaûm gaây caûn trôû

cho vieäc hoïc taäp.

- Treû khoâng coù khaû naêng töï chuû, do ño,ù khoâng theå

töï laäp keá hoaïch, toå chöùc, cuõng nhö hoaøn thaønh .

Hội chứng ADHD

- Giảm chú ý.

- Tăng vận động.

- Xung động.

- Phiền muộn thứ phát.

III. TAÀN SUAÁT

- Tỷ lệ 2% - 5% daân soá.

- Tỷ lệ 3% -5% treû em.

- Phaùp: coù khoaûng 200.000 treû bò bệnh.

- Theá giôùi 1990: 1 trieäu trẻ.

1993: > 2 triệu trẻ.

III. TAÀN SUAÁT

- Beänh gặp trong moïi taàng lôùp xaõ hoäi.

- Đöôïc phaùt hieän < 7 tuoåi.

- Nam> Nữ

- Nöõ: hay gặp giảm chuù yù.

- Bieåu hieän ôû beù gaùi khoù nhaän bieát vaø kín ñaùo.

- Beù trai bình thöôøng coù khuynh höôùng raát hieáu ñoäng

neân coù theå coù söï nhaàm laãn trong chaån ñoaùn.

NGUYÊN NHÂN

- Di truyền.

- Bất thường( thai kỳ, môi trường).

- Tâm lý.

- Xã hôi.

DI TRUYỀN

- 57% con cuûa ADHD .

- Sinh ñoâi thì nguy cô laø 91%.

- Treû coù anh chò em maéc beänh thì nguy cô beänh ôû treû

taêng gaáp 5-7 laàn so vôùi bình thöôøng.

BẤT THƯỜNG

- Baát thöôøng trong thai kyø chieám 10% -15%

(Mẹ nghiện thuoác laù- röôïu- ma tuyù, sanh

thieáu oxy, sinh non.)

- Dioxin cuõng goùp phaàn laø taêng nguy cô

TÂM LÝ

Ảnh höôûng cuûa hoïc thuyeát phaân taâm.

Theo lyù thuyeát cuûa Bowlby, ñöùa treû taêng ñoäng coù moät söï

gaén boù thieáu an toaøn vôùi meï cuûa no ù:

* Baø meï quaù haêng haùi taùc ñộng ñöùa con.

* Baø meï traàm caûm: ñöùa con seõ coá gaéng taùc ñộng meï

noù.

XÃ HỘI

- Mẹ nghieän .

- Xung ñoät trong gia đñình

- Gaõy ñoå trong gia ñình

Moái quan heä cha me ï- con caùi khoâng toát

thì nguy cô gaáp 9 laàn/ treû bình thöôøng

CÁC THỂ BỆNH ADHD

- ADHD theå giaûm chuù yù chieám öu theá.

- ADHD theå taêng vaän ñoäng chieám öu theá.

- ADHD theå giaûm chuù y ùtaêng vaän ñoäng (theå hoãn

hôïp).

BIỂU HIỆN < 1 TUỔI

- Hay khoùc vaø khoùc laâu.

- Ăn khoù

- Hieáu ñoäng, nguû ít.

- Gây hấn, taán coâng ngöôøi khaùc.

- Deã noåi côn thònh noä.

BIỂU HIỆN > 1 TUỔI.

- Tăng vận đông.

- Xung động.

- Giảm chú ý.

TĂNG VẬN ĐỘNG

- Vận đñộng khoâng ngöøng, lieân tuïc gaây tieáng ñoäng, gioáng nhö

ñöùng treân loø xo, cöïc kyø hieáu ñoäng, nhaûy nhoùt leo treøo khaép nôi.

- Treû khoâng theå ngoài yeân moät choã, xoay trôû treân gheá nhö muoán

xoaén ngöôøi laïi, ñung ñöa treân gheá ñeán möùc maát thaêng baèng.

- Ñöùng leân khi ñang aên, ñang hoïc, ñang xem tivi, tuy nhieân treû

laïi raát vuïng veà trong caùc cöû chæ.

Hoaït ñoäng quaù nhieàu, haønh vi quaù möùc vaø khoâng thích hôïp

XUNG ĐỘNG

- Xuaát hieän ñoät ngoät trong caùc cuoäc noùi chuyeän luoân

chen ngang caâu chuyeän, baát keå laø ai.

- Noùi nhieàu vaø noùi raát to khi ñöôïc hoûi, treû thöôøng traû

lôøi ngay khi chöa nghe heát caâu hoûi.

-Trong troø chôi, treû khoâng bao giôø chôø ñeán löôït mình.

- Treû khoâng tieân lieäu ñöôïc phaûn öùng cuûa ngöôøi khaùc

hoaëc chuùng khoâng theøm ñeå yù ñeán vieäc naøy.

…..deã bò ngöôøi lôùn tröøng phaït vaø caùc treû em khaùc xa

laùnh ….thieáu khả năng kiểm soaùt.

GIẢM CHÚ Ý

- Ñöùa treû ít taäp trung vaøo caùc chi tieát, lô ñaõng

hình nhö,

- khoâng bao giôø nghe,phaûi laäp ñi laäp laïi nhieàu

caâu khi muoán trao ñoåi .

- khoâng bao giôø ghi nhôù nhöõng chæ daãn,

- khoâng tuaân theo meänh leänh cuûa ngöôøi lôùn…

thieáu khaû naêng toå chöùc

GIẢM CHÚ Ý

• ÔÛ lôùp,

- treû lo ra,

- bò phaân taâm vôùi nhöõng tieáng ñoäng nhoû nhaát, nhöõng

söï vieäc nhoû nhaët voâ nghóa,

- khoâng bao giôø tuaân thuû noäi qui,

- chöõ vieát xaáu thaát thöôøng,

- thöôøng xuyeân maát ñoà, hoïc cuï, ñoà chôi

giaùo vieân thöôøng xuyeân pheâ vaøo soå lieân laïc veà söï

taäp trung chuù yù nghe giaûng cuûa treû.

VIII. CHAÅN ÑOAÙN • Chaån ñoaùn theo tieâu chuaån DSM-IV

• A- Coù daáu hieäu roái loaïn chuù yù vaø vaän ñoäng roõ raøng ôû nhaø, khoâng

phuø hôïp vôùi löùa tuoåi vaø möùc ñoä phaùt trieån cuaû treû, ñaùp öùng ít nhaát

moät trong ba tieâu chuaån sau:

1. Chuù yù ngaén haïn vaøo caùc hoaït ñoäng töï phaùt.

2. Boû ngang caùc coâng vieäc chöa hoaøn taát.

3. Thay ñoåi lieân tuïc töø hoaït ñoäng naøy sang hoaït ñoäng khaùc.

4. Thieáu kieân nhaãn trong caùc coâng vieäc ñöôïc giao.

5. Lô ñeãnh quaù möùc trong hoïc taäp.

6. Coù ít nhaát 1 bieåu hieän taêng ñoäng nhö: chaïy nhaûy, leo treøo..

7. Luoân böùt röùt, ngoï ngoaïy khoâng yeân ngay trong caû caùc hoaït

ñoäng töï yù.

8. Taêng ñoäng roõ raøng trong caùc tình huoáng ñoøi hoûi söï yeân laëng

nhö: trong böõa aên, khi thaêm vieáng nhaø ngöôøi thaân-baïn beø, nôi

choán coâng coäng.

9. Khoù khaên khi phaûi ngoài yeân.

VIII. CHAÅN ÑOAÙN

• Chaån ñoaùn theo tieâu chuaån DSM-IV

• B- Coù daáu hieäu roái loaïn chuù yù vaø vaän ñoäng roõ raøng ôû tröôøng

hay nhaø treû, khoâng phuø hôïp vôùi löùa tuoåi vaø möùc ñoä phaùt trieån

cuûa treû, ñaùp öùng ít nhaát 1 trong 3 tieâu chuaån sau:

1. Thieáu kieân nhaãn trong hoïc taäp, hoaït ñoäng.

2. Phaân taùn suy nghó 1 caùch deã daøng bôûi nhöõng taùc ñoäng töø moâi

tröôøng.

3. Hay thay ñoåi töø coâng vieâc naøy sang coâng vieäc khaùc.

4. Khaû naêng duy trì taäp trung chuù yù raát ngaén.

5. Coù ít nhaát 1 bieåu hieän taêng ñoäng nhö: chaïy nhaûy, leo treøo…

6. Böùt röùt taêng ñoäng trong nhöõng tình huoáng nghieâm tuùc caêng

thaúng.

7. Phaân taùn, lo ra nhieàu.

8. Thöôøng rôøi choã ngoài .

VIII. CHAÅN ÑOAÙN

Chaån ñoaùn theo tieâu chuaån DSM-IV

C- Coù daáu hòeâu roái loaïn chuù yù vaø vaän ñoäng roõ raøng trong

luùc khaùm, khoâng phuø hôïp vôùi löùa tuoåi vaø möùc ñoä phaùt trieån

cuûa treû, ñaùp öùng ít nhaát 1 trong 3 tieâu chuaån sau:

1. Quan saùt ñöôïc tieâu chuaån A hoaëc B (khoâng chuaån

ñoaùn döïa vaøo lôøi khai ñôn thuaàn cuûa cha, meï.)

2. Phaùt hieän caùc baát thöôøng trong vaän ñoäng, taäp trung

chuù yù trong caùc moái tröôøng khaùc ngoaøi ôû nhaø vaø

tröôøng hoïc.

3. Lo ra ngay khi thöïc hieän caùc traéc nghieäm taâm lyù taïi

phoøng khaùm

VIII. CHAÅN ÑOAÙN

Chaån ñoaùn theo tieâu chuaån DSM-IV

D. Khoâng do caùc toån thöông cuûa quaù trình phaùt

trieån, ñaàn ñoän, traàm caûm hay caùc traïng thaùi roái

lo aâu gaây ra.

E. Phaùt hieän tröôùc 6 tuoåi.

F. Keùo daøi ít nhaát 6 thaùng.

G. Thöông soá trí tueä > 50.

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VÀ VẬN

ĐỘNG Ở TRẺ EM

Biểu hiện lâm sàng Nguyên nhân có thể

Tổng trạng Chậm phát triển/ (HC) đặc Biệt

Dáng người

Lùn HC Williams, suy dinh dưỡng, HC TurnerBéo phì

HC Prader-WilliTo lớn HC Sotos

ĐẦU

Đầu toHC Alexander, HC Sotos, gangliosidosis, não úngthủy,mucopolysaccharidosis, tụ dịch dưới màng cứng

Đầu nhỏNhiều nguyên nhân gây chậm phát triển não (suydinh dưỡng, HC Angelman, HCde Lange, HC nghiện rượu bào thai…)

Mặt

Mặt hình tam giác, mặt tròn, mặtphẳng, hai mắt gần nhau hoặc haimắt cách xa nhau, bất thường hìnhdạng mũi, bất thường xương hàmtrên và xương hàm dưới

Bệnh di truyền, chuyển hóa, HCnghiện rượu bào thai, HC khóctiếng mèo kêu, HC Williams.

MẮTMắt lồi HC Crouzon, HC Seckel, HC nhiễm sắc thể

X dễ gãy

Đục thủy tinh thể Galactosemia, HC Lowe, nhiễm Rubella bẩm sinh, suy giáp

Chấm đỏ ở hoàng điểm Gangliosidosis (GM1), loạn dưỡng chất trắngnhược sắc, mucolipidosis, Tay- Sachs,

Niemann-Pick, Farber,lipogranulomatosis, sialidosis III

Viêm màng bồ đào võng mạc Nhiễm cytomegalovirus,toxoplasma, rubella bẩm sinh

Đục giác mạc Mucopolysaccharidosis I và II, HC Lowe, giang mai bẩm sinh

TAITai ngoai đóng thấp, dị hình Tam bội nhiễm sắc thể (ví dụ 18), HC Rubinstein-

Taybi, HC Down, HC CHARGE, hội chứng não, tai,mặt, xương,tác dụng của phenyltoin lên bào thai

Nghe Mất khả năng nghe trong mucopolysaccharidosis, tăng nhạy cảm âm thanh trong bệnh não

TIM

Cấu trúc bất thường hoặc phì đại

Bất thường liên quan hội chứng CHARGE, hộichứng CATCH- 22, hội chứng velocardiofacial,glycogenosis II, thai nhi có mẹ nghiện rượu,mucopolysaccharidosis I; bất thường nhiễm sắcthể (hội chứng Down); mẹ bị phenylketon niệucủa mẹ; tím tái mãn tính có thể gây chậm pháttriển trí tuệ

GAN

Gan to Bất dung nạp Fructose, galactosemia,glycogenosis nhóm I-IV,mucopolysaccharidosis nhóm I_II, bệnhNiemannPick disease, bệnh Tay-Sachs, hộichứng Zellweger, bệnh Gaucher, ceroidlipofuscinosis, gangliosidosis

Hệ sinh dục

Tinh hoàn lớn (thường không được chẩnđoán trước tuổi trưởng thành)

Hội chứng nhiễm sắc thể X mong manh

Tinh hoàn nhỏ Hội chứng Prader-Willi, hộichứng Klinefelter, bất thường trong hội chứng CHARGE

TỨ CHI

Tay, chân, da, và nếp gấp Có thể gặp trong hội chứng Rubinstein-Taybi hoặc các bất thường nhiễm sắc thể khác

Co cứng khớp Dấu hiệu mất cân bằng cơ quanh khớp(ví dụ: với màng não, bại liệt, viêm khớp, loạndưỡng cơ; các vấn đề sụn nhưmucopolysaccharidosis)

DA

Dát cà phê sữa Neurofibromatosis, tuberous sclerosis

Chàm eczema Phenylketonuria, histiocytosis

U máu và telangiectasia Hội chứng Sturge-Weber, hội chứng Bloom , ataxia-telangiectasia

Hạt giảm sắc tố, vệt, adenoma tăng tiết bãnhờn

Tuberous sclerosis, hypomelanosis

TÓC

Rậm lông Hội chứng Lange, mucopolysaccharidosis,ảnh hưởng phenytoin lên thai nhi, hội chứng não-mắt-mặt-xương, hội chứng trisomy 18

THẦN KINH

Yếu cơ không đối xứng Tổn thương khu trú, bại não

Giảm trương lực cơ Hội chứng Prader-Willi, hội chứng Down,hội chứng Angelman, gangliosidosis, bại não sớm

Tăng trương lực cơ Thái hóa chất trắng, bại não, trisomy 18

Thất điều Ataxia-telangiectasia, metachromatic leukodystrophy, hội chứng Angelman

CHỦNG NGỪA

Mới

sanh

1m 2m 3m 4m 6m 8m 9m 12m 15m 18m 2T 4-6T 10-25T

Lao x

VGSVB

Có nguồn

lây

Không

X

x

x X

x x

x

BH-UV-HG x x x x

Bại liệt x x x x

HIb x x x x

Rotavirus 2-3 liều tùy loại vaccin

Phế cầu

cộng hợp

2-4 liều tùy theo lứa tuổi bắt đầu tiêm ngừa

Cúm x x

Sởi x x

Sởi – Quai bị

- Rubella

x x

VNNB x x x

Thủy đậu x x

VG A x x

Phế cầu x x

Não mô cầu x x

Thương hàn x x

HPV x

Xin

chaân thaønh

caûm ôn!