135
Dán Qun lý ô nhim các khu công nghip thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhu- Đáy (P113151) Vay vn tNgân Hàng Thế Gii KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HI BKế hoạch và Đầu tư à Nộ thá 09 ăm 2012

KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯ à NG VÀ XÃ H I - vepf.vn khung quan ly mtruong.pdf · trạm quan trắc tự động chất lượng nước trong giai đoạn xây dựng ..... 79

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Dự án Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông

Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy (P113151)

Vay vốn từ Ngân Hàng Thế Giới

KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

VÀ XÃ HỘI

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

à Nộ thá 09 ăm 2012

Dự án Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông

Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy (P113151)

KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

VÀ XÃ HỘI

ĐƠN VỊ CHUẨN BỊ DỰ ÁN

à Nộ thá 09 ăm 2012

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 i

M L

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG ...................................................................................... 1

1.1 BỐI CẢNH .................................................................................................................. 1

1.2 MỤC TIÊU CỦA KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ...................... 1

CHƯƠNG 2. TẢ N H C N ........................................................ 2

2.1. MỤC TIÊU D ÁN ................................................................................................... 2

2.2.1. Hợp phần 1 – Tăng cường năng lực thể chế và thực thi .......................................... 2

2.2.2. Hợp phần 2 - Thí điểm cho vay đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải tập trung

tại các khu công nghiệp .......................................................................................................... 8

2.3. VỊ TRÍ D ÁN .......................................................................................................... 22

2.3.1. Lưu vực sông Nhuệ-Đáy ........................................................................................ 23

1. Tổng quan ..................................................................................................................... 23

2. Chất lượng nước của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ........................................................... 24

3. Phát triển các khu công nghiệp trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy .................................. 25

4. Xử lý chất thải rắn ........................................................................................................ 26

2.3.2. Lưu vực sông Đồng Nai ......................................................................................... 27

1. Tổng quan ..................................................................................................................... 27

2. Chất lượng nước sông ................................................................................................... 28

3. Phát triển các khu công nghiệp trong lưu vực sông Đồng Nai ..................................... 28

4. Xử lý chất thải rắn ........................................................................................................ 30

CHƯƠNG 3. H NG H L TH CH T NH C NG NGH

........................................................................................................................ 32

3.1. CÔNG CỤ PHÁP LÝ TRONG KI M SOÁT Ô NHI M CÔNG NGHI P ............. 32

3.1.1. Cấp Trung ương ..................................................................................................... 32

3.1.2. Cấp địa phương ...................................................................................................... 39

3.2. CÁC YÊU CẦU VỀ B C Đ NH G T C ĐỘNG TRƯỜNG TẠI

VI T NAM ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHI P VÀ TRẠM XỬ L NƯỚC

THẢI TẬP TRUNG ............................................................................................................. 41

3.3. KHUNG TH CH KI M SOÁT Ô NHI M CÔNG NGHI P ............................... 41

3.3.1. Trách nhiệm bảo vệ môi trường ............................................................................. 41

3.3.2. Trách nhiệm đối với nước thải ............................................................................... 43

3.3.3. Trách nhiệm quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại........................................ 44

3.3.4. Trách nhiệm giám sát môi trường .......................................................................... 45

3.3.5. Trách nhiệm và hậu thẩm định đánh giá tác động môi trường ............................... 47

3.4. TỔ CHỨC TH CH ĐỐI VỚI QUẢN L TRƯỜNG CHO KHU CÔNG

NGHI P VÀ TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ................................................ 47

3.4.1. Tổ chức thể chế đối với quản lý môi trường công nghiệp .................................... 47

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 ii

3.4.2. Tích hợp vai trò quản lý môi trường công nghiệp .................................................. 53

3.5. CH NH CH N T N TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG TH

GIỚI ................................................................................................................................... 54

3.6. NH C C CẦ Đ NH G T C ĐỘNG TRƯỜNG CỦA NGÂN

HÀNG TH GIỚI VÀ CHÍNH PHỦ VI T NAM............................................................... 56

CHƯƠNG 4. T C ĐỘNG N T CẬN N T N .......................................... 61

4.1. T C ĐỘNG TỔNG TH TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .......................................... 61

4.1.1. Tác động tích cực ................................................................................................... 61

4.1.2. Tác động tiêu cực ................................................................................................... 63

4.1.3. Tác động bất lợi về mặt xã hội ............................................................................... 73

4.1.4. Tác động tích lũy và tiềm tàng ............................................................................... 74

4.2. CÔNG CỤ N T N CỦA D ÁN ....................................................................... 74

CHƯƠNG 5. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ B C Đ NH G T C ĐỘNG MÔI

TRƯỜNG ĐỐI VỚI TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ........................................ 77

5.1. MỤC Đ CH LẬ B C Đ NH G T C ĐỘNG TRƯỜNG CỦA

TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ....................................................................... 77

5.2. CÁC BI N PHÁP GIẢM THI Đ N HÌNH ĐỐI VỚI XÂY D NG TRẠM XỬ

L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG .......................................................................................... 78

5.3. BI N PHÁP GIẢM THI T C ĐỘNG TRƯỜNG ĐỐI VỚI VẬN HÀNH

TXLNT ................................................................................................................................. 85

5.4. B N H G Ả TH ĐỐ Ớ RỦ R TRƯỜNG ............................. 87

5.5. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ...................................................... 89

5.6. CHỨC NĂNG Q ẢN L TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHI P ................. 93

5.6.1. Bộ phận môi trường ............................................................................................... 93

5.6.2. Trạm xử lý nước thải tập trung............................................................................... 94

5.7. BÁO CÁO .................................................................................................................. 95

5.8. NÂNG C NĂNG L C ......................................................................................... 95

5.9. ƯỚC TÍNH CHI PHÍ TRONG VI C TH C HI N K HOẠCH QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG ............................................................................................................................. 96

5.10. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI HÓA THÔNG TIN K HOẠCH

QUẢN L TRƯỜNG .................................................................................................. 97

CHƯƠNG 6. HƯỚNG DẪN TH C HI N Đ NH G C THU HỒ ĐẤT KHÔNG

T NGUY N ..................................................................................................................... 98

6.1. L A CHỌN TIÊU CHÍ ............................................................................................. 98

6.2. Đ NH G ................................................................................................................ 99

6.3. GIÁM SÁT .............................................................................................................. 101

6.4. TRƯỜNG HỢP THU HỒ ĐẤT TẠ H BÃ ĐỔ THẢI .................................. 101

CHƯƠNG 7. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ........................ 102

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 iii

7.1. TH ẤN CỘNG ĐỒNG ................................................................................... 102

7.2. DANH MỤC CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ CUỘC HỌP .............................................. 102

7.3. CÔNG BỐ THÔNG TIN ......................................................................................... 105

CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC TH CH H CẠNH N T N TRƯỜNG CỦ

N 106

8.1. CƠ CẤU QUẢN L NH NƯỚC ......................................................................... 106

8.2. NĂNG L C VÀ NHU CẦU CỦ CƠ Q N TR NG C THÚC ĐẨ NĂNG

L C CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT ................................................................................... 108

8.3. CHƯƠNG TRÌNH Â NG NĂNG L C ....................................................... 113

PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................................ 123

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 iv

DANH M C BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Trạm quan trắc tự động chất lượng nước đề xuất và thông tin về vị trí của trạm

trong dự án VIPM ....................................................................................................................... 4

Bảng 2.2. Trạm xử lý nước thải tập trung dự kiến cho dự án ........................................ 15

Bảng 2.3. Thông tin của khu công nghiệp đề xuất vay vốn đối với việc hỗ trợ thông qua dự án

VIPM ........................................................................................................................................ 16

Bảng 2.4. Các thông tin về hiện trạng chuẩn bị báo cáo môi trường của trạm xử lý nước thải

tập trung .................................................................................................................................... 18

Bảng 2.5. Các khu công nghiệp được đề xuất cho vay vốn đầu tư trạm xử lý nước thải tập

trung trong năm đầu tiên thực hiện dự án ................................................................................. 20

Bảng 2.6. Số ngành công nghiệp tại các khu công nghiệp trọng điểm thuộc dự án VIPM ...... 21

Bảng 3.1. Các văn bản lập pháp cấp tỉnh về quản lý môi trường trong khu công nghiệp và

quan trắc chất lượng môi trường .............................................................................................. 39

Bảng 3.2. Phân bổ năng lực quản lý môi trường công nghiệp, chức năng, nhiệm vụ giữa các

cơ quan có liên quan tại Việt Nam ........................................................................................... 54

Bảng 3.3. So sánh các yêu cầu đáng giá tác động môi trường cho trạm xử lý nước thải tập

trung tại các khu công nghiệp ................................................................................................... 57

Bảng 3.4. So sánh các yêu cầu giữa đánh giá tác động môi trường đối với trạm quan trắc tự

động chất lượng nước ............................................................................................................... 60

Bảng 4.1. Tóm tắt các tác động kinh tế - xã hội - môi trường của dự án VIPM ...................... 61

Bảng 4.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng trạm xử lý nước thải tập

trung .......................................................................................................................................... 64

Bảng 4.3. Nguồn tác động và đối tượng bị ảnh hưởng trong quá trình vận hành trạm xử lý

nước thải tập trung .................................................................................................................... 66

Bảng 4.4. Các nguồn phát thải mùi hôi tại trạm xử lý nước thải tập trung .............................. 67

Bảng 4.5. Nguy cơ thất bại trong các hoạt động của hệ thống xử lý thứ cấp ........................... 69

Bảng 4.6. Tóm tắt tác động môi trường của hoạt động trạm xử lý nước thải tập trung ........... 71

Bảng 5.1. Hướng dẫn áp dụng thực hành mã số môi trường đối với trạm xử lý nước thải và

trạm quan trắc tự động chất lượng nước trong giai đoạn xây dựng ......................................... 79

Bảng 5.2. Hướng dẫn các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường đối với vận hành trạm xử

lý nước thải tập trung ................................................................................................................ 85

Bảng 5.3. Biện pháp giám thiểu rủi ro môi trường ................................................................... 87

Bảng 5.4. Chương trình quan trắc chất lượng môi trường cho dự án ....................................... 90

Bảng 5.5. Chương trình xây dựng năng lực để thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường ......... 96

Bảng 5.6. Xây dựng năng lực về bảo vệ môi trường và quản lý thông qua dự án VIPM ........ 96

Bảng 5.7. Chi phí dự tính cho việc thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường trong xây dựng và

vận hành năm đầu tiên đối với Trạm xử lý nước thải tập trung với công suất dự iến 4 m3/

ngày đêm (tính theo N ) ....................................................................................................... 97

Bảng 6.1. Nhiệm vụ liên quan đến bước thu hồi đất ................................................................ 98

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 v

Bảng 6.2. Các bước tiếp theo sau khi phê duyệt phương án bồi thường tổng thể .................... 99

Bảng 7.1. Danh sách các hoạt động và các cuộc họp ............................................................. 102

Bảng 8.1. Nhiệm vụ của các tổ chức liên quan đến dự án VIPM ........................................... 107

Bảng 8.2. Ước tính nhu cầu đào tạo ....................................................................................... 109

Bảng 8.3. Tổng hợp kết quả chương trình đào tạo nâng cao năng lực cán bộ........................ 111

Bảng 8.4. Ước tính chi phí đào tạo hàng năm ........................................................................ 113

Bảng 8.5. Nội dung, chi phí và lịch dự iến của các chương trình đào tạo của dự án VIPM 116

DANH M C HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Vị trí các khu công nghiệp đề xuất vay vốn và vị trí trạm quan trắc tự động chất

lượng nước tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy ................................................................................... 9

Hình 2.2. Vị trí các khu công nghiệp đề xuất vay vốn và các trạm quan trắc tự động chất

lượng nước thuộc lưu vực sông Đồng Nai ............................................................................... 14

Hình 2.3. Vị trí tiểu vùng dự án VIPM ..................................................................................... 23

Hình 3.1. Quy trình giám sát bảo vệ môi trường ở khu công nghiệp ....................................... 46

Hình 3.2. Tổ chức thể chế quản lý môi trường công nghiệp tại Việt Nam .............................. 53

Hình 4.1. Thủ tục đề xuất thực hiện công cụ bảo vệ đối với các trạm xử lý nước thải tập trung

hiện hữu .................................................................................................................................... 76

Hình 5.1. Cơ cấu tổ chức của trạm xử lý nước thải tập trung .................................................. 94

Hình 8.1. Cơ cấu quản lý nhà nước đối với dự án VIPM ....................................................... 107

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 vi

DANH M C TỪ VIẾT TẮT

AIP Cục Công Nghiệp Địa hương

BCA Bộ Công an

BC GSCLMT Báo cáo giám sát chất lượng môi trường

Bộ H&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và ôi trường

Bộ TC Bộ Tài chính

Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ XD Bộ Xây dựng

Bộ CT Bộ Công thương

Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải

BQL KCN Ban quản lý khu công nghiệp

BRVT Tỉnh Bà Rịa- ũng Tàu

CCN Cụm Công nghiệp

CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường

CSRC Ban Bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư

CWRPI Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước

Cục QLCT&CTMT Cơ quan Quản lý chất thải và Cải thiện chất lượng môi trường

Đ C Đánh giá chiến lược môi trường

ĐT Đánh giá tác động môi trường

EPA Cục Bảo vệ môi trường

EPD Cục Cảnh sát môi trường

ESC Tư vấn giám sát môi trường

ESMF Khung quản lý môi trường xã hội

GHG Khí nhà kính

IDA Hiệp hội Phát triển quốc tế

ISEA Cục Kỹ thuật an toàn và ôi trường công nghiệp

IT Công nghệ thông tin

KCN Khu công nghiệp

KCNC Khu công nghệ cao

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 vii

KHQLMT Kế hoạch quản lý môi trường

KH QLMTXD Kế hoạch quản lý môi trường xây dựng

KKT Khu kinh tế

LDO Trung tâm Phát triển Quỹ đất

LVS Lưu vực sông

NHTG Ngân hàng Thế giới

ODA Nguồn vốn phát triển chính thức

PC 49 Phòng Cảnh sát ôi trường (tỉnh)

PCDA Hợp phần kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo

PMU-MPI Ban Quản lý dự án chung ở Bộ H&ĐT

PMU-VEA Ban Quản lý dự án ở Tổng cục ôi trường

PMU-VEPF Ban Quản lý dự án tại Quỹ Bảo vệ môi trường iệt Nam

PPU Đơn vị chuẩn bị dự án

QA/QC Đảm bảo chất lượng/ Kiểm soát chất lượng

QLONCN Quản lý ô nhiễm công nghiệp

Quỹ BVMTVN Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam

RBMB Ủy ban quản lý lưu vực

RBO ăn phòng lưu vực sông

RMBC Ủy ban lưu vực sông

Sở XD Sở Xây dựng

Sở CT Sở Công thương

Sở TN&MT Sở Tài nguyên và ôi trường

Sở GTVT Sở Giao thông vận tải

Sở H&ĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư

TCMT Tổng cục ôi trường

TOR Tài liệu tham chiếu

TQTTĐ Trạm quan trắc tự động chất lượng nước

Trung tâm ĐT&TT T Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trường

TT QTMT Trung tâm quan trắc môi trường

UBND Ủy ban nhân dân

URENCO Các công ty môi trường đô thị

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 viii

USEPA Cục Bảo vệ môi trường Liên bang Mỹ

VIDC Trung tâm Phát triển thông tin Việt Nam

VIPM Dự án quản lý ô nhiễm các KCN thuộc lưu vực sông Đồng Nai,

sông Nhuệ-Đáy

VIZA Ban Quản lý các KCN Việt Nam

VQLKKT Vụ Quản lý các Khu kinh tế

WDR Báo cáo xả thải

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 1

ƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG

1.1 BỐI CẢNH

Căn cứ đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (NHTG) đã thống nhất dành

một khoản vay trị giá 50 triệu USD nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện Dự án “Quản lý ô nhiễm

các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy” (sau đây được gọi là

Dự án VIPM, mã dự án: P113151). Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ H&ĐT ) gửi lời cám ơn đến

Chính phủ Hàn Quốc, Quỹ Korean Trust Fund đã cung cấp kinh phí trong công tác chuẩn bị

Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF), thông qua NHTG, TF098492. EMSF đã được

chuẩn bị bởi nhóm tư vấn môi trường và xã hội bao gồm Bà Nguyễn Thị Vân Hà và ng

Nguyễn ăn Trung với sự tư vấn và góp ý của các chuyên gia NHTG gồm ng ouglas. .

Graham, Bà Tô im anh, ng ilar Larreamendy và ng Nguyễn nh Tuấn.

1.2 M C TIÊU CỦA KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF), bao gồm:

- Đánh giá các tác động tiềm tàng về môi trường và xã hội của Dự án;

- Xây dựng định hướng và phương pháp luận trong việc đánh giá các hía cạnh liên quan

đến môi trường và xã hội dối với các tiểu dự án thuộc Hợp phần 2 (Xây dựng trạm xử lý

nước thải tập trung tại các khu công nghiệp (KCN)) được tài trợ bởi Dự án;

- Xây dựng các biện pháp hỗ trợ cho công tác kiểm soát và ra quyết định, đồng thời xác

định trách nhiệm của các tổ chức, xác địnhcác công cụ môi trường và xã hội theo yêu cầu.

- Cung cấp các hướng dẫn chuẩn bị Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐT ) cho các

trạm xử lý nước thải tập trung (TXLNT).

Theo đánh giá của Nhóm tư vấn, trong các hợp phần của dự án, chỉ có tiểu Hợp phần 1b -

Tăng cường năng lực giám sát, thanh tra kiểm tra (Hoạt động 6: Thiết lập, vận hành các trạm

quan trắc tự động chất lượng nước) và Hợp phần 2 - Thí điểm cho vay đầu tư xây dựng các

trạm xử lý nước thải tại trung tại các CN) có tác động bất lợi đến môi trường và xã hội, và

cần được đánh giá và có biện pháp giảm thiểu tác động. o đó, E F sẽ chỉ tập trung vào hai

hợp phần này của dự án .

Ban chuẩn bị Dự án và NHTG đã thống nhất trong quá trình chuẩn bị Dự án, các chính sách

bảo vệ xã hội hông được áp dụng, ngoài trừ Chính sách tái định cư hông tự nguyện-OP

4.12.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 2

ƯƠNG 2. MÔ TẢ Ự N V VỰ Ự N

2.1. M C TIÊU DỰ ÁN

Mục tiêu phát triển Dự án là nâng cao sự thực thi và tuân thủ đối với quy định xử lý nước thải

công nghiệp tại 04 tỉnh dự án (Hà Nam, Nam Định, Đồng Nai và Bà Rịa ũng Tàu). Mục tiêu

này sẽ đạt được bằng cách tăng cường môi trường thể chế và thực thi các quy định bảo vệ môi

trường, cải thiện công tác giám sát, hỗ trợ tài chính dựa trên nguồn vốn vay ưu đãi nhằm tăng

năng lực xử lý nước thải và tăng cường sự tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, đồng

thời công khai hóa thông tin giám sát và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng ở tỉnh Hà Nam

và Nam Định thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy, cộng đồng ở tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - ũng

Tàu (BRVT) thuộc lưu vực sông Đồng Nai - hai lưu vực sông ô nhiễm nhất tại Việt Nam.

Các tiêu chí đánh giá mức độ quản lý ô nhiễm công nghiệp quan trọng bao gồm: (a) tỷ lệ phần

trăm của các KCN tuân thủ quy định về thực hiện quan trắc nước thải; (b) mức độ công hai

hóa thông tin về ô nhiễm; (c) tỷ lệ khiếu nại của cộng đồng được xử lý và giải quyết; (d) tỷ lệ

thu gom và số tiền phạt thu về do không tuân thủ; và (e) tỷ lệ tuân thủ xử lý nước thải trong

các KCN.

2.2. MÔ TẢ DỰ ÁN

2.2.1. Hợp phần 1 – Tă cườ ă lực thể chế và thực thi

Với mục tiêu tăng cường tính thực thi và giám sát môi trường, Hợp phần 1 sẽ có tiểu Hợp

phần 1b - thực hiện xây dựng các trạm quan trắc tự động chất lượng nước (TQTTĐ). Trong

tiểu dự án này, 17 TQTTĐ được đề xuất (Bảng 2.1). ỗi trạm quan trắc yêu cầu 5 đến 100

m2 diện tích đất. Hầu hết các diện tích này đều thuộc sở hữu của nhà nước, chính vì vậy, công

tác di dời và bồi thường sẽ được hạn chế tối đa. Trong một số trường hợp, nếu diện tích cho

phép, tiểu Hợp phần đề nghị TQTTĐ nên có một phòng thí nghiệm nhỏ hoặc nhà bảo vệ.

Hai loại TQTTĐ sẽ được hỗ trợ: loại cơ bản và loại mở rộng. TQTTĐ sẽ thực hiện các nhiệm

vụ lấy mẫu chất lượng nước mặt, phân tích dữ liệu, số hóa dữ liệu và truyền tải dữ liệu.

TQTTĐ cơ bản sẽ theo dõi 5 thông số chất lượng nước (pH / R , , độ dẫn, nhiệt độ và

độ đục). TQTTĐ mở rộng sẽ bao gồm thêm các thông số COD / nitrate, NH4 +

và tổng phốt

pho. Căn cứ vào tình hình ô nhiễm nước sông ở địa phương, tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam

sẽ xây dựng 4 TQTTĐ (2 cơ bản và 2 mở rộng)/ tỉnh. Tại tỉnh Đồng Nai, 2 TQTTĐ cơ bản và

4 TQTTĐ mở rộng sẽ được xây dựng và 2 TQTTĐ cơ bản và 01 TQTTĐ mở rộng sẽ được

xây dựng tại tỉnh BRVT. Vị trí của 14 TQTTĐ đã được xác định thông qua công tác điều tra

thực địa. Khoảng cách từ vị trí TQTTĐ đến điểm lấy mẫu sẽ nhỏ hơn 200 mét. Vì lý do an

ninh và bảo đảm việc cung cấp điện, kết nối internet, điện thoại cho hệ thống trạm cũng như

thuận tiện cho việc bảo trì, bảo quản thiết bị, hệ thống 17 TQTTĐ dự kiến sẽ được xây dựng

trên đất thuộc sở hữu nhà nước và nếu có thể thì được ưu tiên lắp đặt ở tại các cơ sở công

cộng có sẵn. Để thuận tiện cho công tác bảo trì, lắp đặt và vận chuyển dễ dàng, tiểu Hợp phần

đề xuất TQTTĐ nên được đặt trong các thùng bảo vệ. Hệ thống tất cả 17 trạm TQTTĐ sẽ

thuộc sở hữu bởi Tổng cục ôi trường (TCMT), Bộ Tài nguyên và ôi trường (Bộ TN&MT),

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 3

chịu trách nhiệm quản lý và vận hành hệ thống. Sở TN&MT các tỉnh thuộc Dự án sẽ chịu

trách nhiệm phối hợp và hỗ trợ TCMT trong việc vận hành và quản lý hệ thống. Kinh phí

dành cho việc vận hành và duy trì hệ thống sẽ được huy động từ nguồn kinh phí Dự án và

ngân sách nhà nước.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 4

Bảng 2.1. Trạm quan trắc tự động chất lượng nước đề xuất và thông tin về vị trí của trạm trong dự án VIPM

STT Sông Loạ

TQTTĐ

Vị trí Địa đ ểm Mục t êu Thô t địa đ ểm

Hà Nam

HN1 Nhuệ ở rộng Đ 105 ° 54'2 0,567

"

Đ20 ° 38'35 0,23 "

Cống Nhật Tuệ

thuộc sông Nhuệ,

hu vực từ từ Hà

Nội đến Hà Nam

- Để iểm soát chất lượng nước

sông Nhuệ tại hu vực giáp ranh

giữa Hà Nội và Hà Nam.

- Để có thông tin tình trạng ô nhiễm

của sông Nhuệ ịp thời, được sử

dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy

sản, cung cấp nước sinh hoạt và công

nghiệp, tưới tiêu nông nghiệp.

- ự iến xây dựng hoặc ở 1 bến tàu hoặc tại

các trạm bơm.

- Đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nước ( hông

có hoạt động canh tác).

- ị trí cách xa gần nhất các hộ gia đình là

100m.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

HN2 Duy

Tiên

Cơ bản Đ 105 ° 53'56

0,957 "

Đ 20 ° 30'41 0,617

"

Đoạn cuối ênh

Ngòi Ruột

- Để giám sát chất lượng nước của

ênh Ngòi Ruột, là nơi luẩn chuyển

nước thải từ KCN Châu ơn và KCN

Tây Bắc đến sông Đáy

- ự iến hoặc là bên trong hoặc bên ngoài

khuôn viên của công ty Giấy Đông iệt Hải.

- hu đất bên ngoài công ty được sở hữu bởi

Nhà nước và hông có các hoạt động canh tác.

- iện tích đất ở công ty được cho thuê từ chính

phủ. Công ty hông phản đối xây dựng TQTTĐ

trên hu đất này.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

HN3 Đáy Cơ bản Đ105 ° 53'42 0,958

"

Đ 20 ° 27'5 0,546 "

ông Đáy tại trạm

bơm Nhâm Trang

- Để giám sát chất lượng nước của

sông Đáy tại hu vực trước hi chảy

ra hỏi Hà Nam đến Nam Định.

- Để theo dõi ô nhiễm nguồn nước

sau hi sông Đáy tiếp nhận nước thải

từ Nam Hà Nam, bao gồm cả nước

thải từ KCN Thanh Liêm

- Hoặc là trong hu vực trạm bơm nước Nham

Trang ( hoảng 2 mét từ trạm) hoặc trên bờ

sông Đáy.

- Đất thuộc sở hữu của Nhà nước hông có các

hoạt động canh tác. Các hộ gia đình gần nhất là

100 m.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không

cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

HN4 Đáy ở rộng KĐ 105 ° 54'27

0,364 "

ông Đáy tại cầu

Hồng hú

- Để giám sát chất lượng nước của

sông Đáy tại hợp lưu giữa sông Nhuệ

- ở rộng quy mô TQTTĐ hiện tại của Trung

tâm quan trắc môi trường (TT QTMT) thuộc

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 5

Đ 20 ° 32'34 0,867

"

và Đáy, sau hi sông tiếp nhận nước

thải từ phía bắc tỉnh Hà Nam và

thành phố hủ Lý, bao gồm CN

Đồng ăn.

TCMT.

Nam Định

ND1 Đáy ở rộng Đ 106 ° 2'57

0,507 "

Đ 20 ° 14'58

0,095 "

ã ên Trị, huyện

Ý Yên.

- Để giám sát chất lượng nước của

sông Đáy sau hi sông tiếp nhận

nước thải từ CN Hồng Tiến và

nước thải từ các làng nghề của huyện

Ý Yên.

- Hoặc ế bên đê hoặc bên trong / bên ngoài

khuôn viên của Công ty may mặc inh Hưng,

Công ty nhuộm ĩnh anh.

hương án ế bên đê: đất đai thuộc sở hữu của

Nhà nước hông có hoạt động trồng trọt và xa

hu dân cư.

hương án bên trong/bên ngoài công ty: diện

tích đất tại đây được cho thuê từ chính phủ,

hông có sự phản đối xây dựng TQTTĐ ở khu

vực này.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.- Không

cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

ND2 Đào Cơ bản Đ 106 ° 9'16 0,68

"

Đ 20 ° 21'33

0,825 "

ã Thành Lợi,

huyện ụ Bản

- Để giám sát chất lượng nước sông

Đào sau hi tiếp nhận nước thải từ

Bảo inh (đang xây dựng) và CN

n á và nước thải từ thành phố

Nam Định trước hi gặp sông Đáy.

- Trong các trạm quản lý đê điều thuộc nhà

nước

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

ND3 Đào ở rộng Đ 106 ° 12'14

0,488 "

Đ 20 ° 26'22

0,662 "

Trạm bơm Quán

Chuột

- Để giám sát chất lượng nước sông

Đào sau hi tiếp nhận được nước thải

từ CN ỹ Trung và nước thải từ

thành phố Nam Định trước hi gặp

sông Đáy

- Tại trạm cấp nước ở thành phố Nam Định

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không

cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

ND4 ĩnh

Giang

Cơ bản Đ 106 ° 8'5 0,902

"

Đ 20 ° 23'41

0,869 "

Xã Tân Thành,

huyện ụ Bản.

- Để giám sát chất lượng nước của

sông ĩnh Giang sau hi tiếp nhận

được nước thải từ KCN Hòa Xá.

- Hoặc là trong diện tích của CN Hoà á (đất

thuê của nhà nước) hoặc trên bờ sông ĩnh

Giang (thuộc sở hữu nhà nước hông có các

hoạt động canh tác và hông có cư dân.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

Đồng Nai

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 6

DN1 Hồ Trị

An

Cơ bản Đ 107 °

15'570,598''

Đ 11 ° 9'45 0,121''

ã La Ngà, Quận

Định Quán, tỉnh

Đồng Nai.

Kiểm soát chất lượng nước hồ Trị An

do ảnh hưởng bởi nhà máy đường La

Ngà, nhà máy men thực phẩm Mauri

AB, hoạt động nuôi cá bè trên hồ Trị

n, nước thải sinh hoạt

- Trạm có thể đặt tại hu đất trống (đất thuộc

sở hữu nhà nước), sát bờ sông, trong khuôn

viên Trung tâm an điều dưỡng của Sở Y tế

Đồng Nai. Gần hu dân cư tập trung xung

quanh.

DN2 Đồng

Nai

ở rộng Đ106 ° 50'51

0,691"

Đ 10 ° 51'49 0,76

hu vực cù lao Ba

Thành phố Biên

Hòa, tỉnh Đồng Nai

- Để giám sát chất lượng nước sông

Đồng Nai sau hi tiếp nhận nước thải từ

Biên Hòa II, Loteco và các KCN Amata

và nước thải sinh hoạt từ thành phố

Biên Hòa.

- Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động

giao thông thủy

- Trên đất trống (thuộc sở hữu nhà nước) ở

gần đó có hoạt động nuôi trồng thủy sản.

ật độ giao thông thủy là thấp.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

DN3 Đồng

Nai

Cơ bản Đ 106 ° 52'44

0,353 "

Đ 10 ° 48'33

0,735

(Khu kênh Bà chèo)

Xã Tam An, Long

Thành, tỉnh Đồng

Nai

- Để giám sát chất lượng nước sông

Đồng Nai sau hi tiếp nhận nước thải từ

CN Long Thành và nước thải sinh

hoạt.

- Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động

giao thông thủy

- Đất nông nghiệp.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

DN4 Đồng

Nai

ở rộng Đ 106 ° 50'36

0,39 "

Đ 10 ° 55'44

0,929

( hu bến đò An

Hảo)

Thành phố Biên

Hòa, tỉnh Đồng Nai

- Để giám sát chất lượng nước sông

Đồng Nai sau hi nhận được nước thải

từ CN Biên Hòa, và nước thải sinh

hoạt từ thành phố Biên Hòa.

- Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động

giao thông vận tải sông

- Trên đất trống (nhà nước) bên cạnh bến đò

n Hảo

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không

cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

DN5 Đồng

Nai

ở rộng Đ106 ° 58'30

0,139 "

Đ10 ° 42'10 0,845

( hu vực xã Long

Thọ)

ã Long Thọ, huyện

Long Thành, Đồng

Nai

- Để giám sát chất lượng nước của sông

Thị ải sau hi tiếp nhận nước thải từ

KCN và nước thải sinh hoạt của cư dân

bên cạnh sông Thị ải.

- Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động

giao thông vận tải sông

- Trên đất nông nghiệp.

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

DN6 Thị ải ở rộng Đ 107 ° 0'33 0,1 "

Đ 10 ° 39'54

0,321

ã hước Thái,

huyện Long Thành,

tỉnh Đồng Nai

Để giám sát chất lượng nước của sông

Thị ải sau hi tiếp nhận nước thải từ

CN Gò ầu, công ty edan, nước thải

- Trong CN Gò ầu (đất thuê từ nhà nước)

- Hiện hữu nguồn cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 7

( hu vực cảng Gò

ầu B)

từ các khu dân cư bên cạnh sông Thị

ải.

- Theo dõi ô nhiễm theo hướng dòng chảy

Bà Rịa ũng Tàu

BRVT1 Thị ải Cơ bản Đ 107 ° 0'55

0,636 "

Đ10 ° 37'38 0,439

(Đối diện ỹ uân

A)

ã ỹ uân, huyện

Tân Thành, BRVT

Để giám sát chất lượng nước của

sông Thị ải tiếp nhận nước thải từ

CN ỹ uân KCN và KCN

Đồng Nai (Gò ầu, Nhơn Trạch ,

III, V KCN).

- Trong CN ỹ uân

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không

cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

BRVT2 Thị ải ở rộng Đ 107 ° 1'31

0,555 "

Đ 10 ° 35'22

0,471

(Đối diện KCN Phú

ỹ , gần cảng

Baria Serece)

ã hú ỹ, huyện

Tân Thành, tỉnh

BRVT

Để giám sát chất lượng nước sông

Thị ải sau hi tiếp nhận nước thải

từ hú ỹ và các KCN hú ỹ ,

và nước thải sinh hoạt của cư dân

sông

- Trên đất trống bên cạnh cảng Baria Serece

hay ở CN hú ỹ , đã được xác nhận BQL

KCN BRVT

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- Không cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

BRVT3 Thị ải Cơ bản Đ 107 ° 1'17

0,131 "

Đ 10 ° 32'43

0,651

(Đối diện KCN Cái

Mép (Block B)

Tân hước, huyện

Tân Thành, tỉnh

BRVT

Để giám sát chất lượng nước của

sông Thị ải sau hi tiếp nhận nước

thải từ CN Cái ép và nước thải

sinh hoạt của cư dân bên cạnh sông.

- KCN Cái Mép, đã được xác nhận BQL CN

BRVT

- Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.

- hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù.

Ghi chú: KĐ: Kinh độ; VĐ: Vĩ Độ

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 8

2.2.2. Hợp phần 2 - Thí đ ểm cho vay đầu tư ây dựng các trạm xử lý ước thải tập

trung tại các khu công nghiệp

Hợp phần này sẽ tập trung vào hạ tầng quản lý ô nhiễm công nghiệp bằng cách cung cấp vốn

vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng khoảng 10 TXLNT. Các đặc điểm chính của chương trình

tài trợ được chi tiết hóa trong tài liệu Dự án và hướng dẫn vận hành dự án.

Khu công nghiệp và TXLNT đề xuất vay vốn

Khu công nghiêp đề xuất vay vốn tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy thuộc dự án VIPM

* Tỉnh Hà Nam

Đồ Vă II:

Nằm trong thị trấn Đồng ăn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

với 264 ha và 60 ha mở rộng vào năm 2010. Đồng ăn là

một KCN ít gây ô nhiễm môi trường. Các ngành công nghiệp

chính là điện tử, cơ hí, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ,

hàng tiêu dùng, sản xuất đồ trang sức, xe máy, hàng hoá hộ

gia đình. Cho đến nay, 45% tổng diện tích đất đã được thuê

và sản sinh hoảng 300 m3 nước thải/ ngày.

Thanh Liêm

Nằm ở xã Thanh Hà, xã Thanh Bình và Liêm Can, huyện Hà

Nam. Diện tích KCN là 250 ha với 600 tỷ đồng cho đầu tư

giai đoạn 1. CN được Chính phủ phê duyệt với quy hoạch

chi tiết về kế hoạch giải phóng mặt bằng. Nhà máy xử lý nước

cấp có công suất 12.000 m3/ngày đêm đối với nước mặt và

8.700 m3/ngày đêm đối với nước thải.

* Tỉnh Nam Định

Trung Mỹ

Nằm ở huyện ỹ Lộc, hường Lộc Hà, phía nam của thành

phố Nam Định, gần Quốc lộ 10, cách xa trung tâm thành phố

5km. Diện tích đất quy hoạch là 150 ha và mở rộng tới 190

ha. Gần đây, cơ sở hạ tầng đang được xây dựng. Tổng vốn

đầu tư hoảng 3 đến 350 tỷ, trong đó được đầu tư từ Tổng

công ty Vinashin. Chỉ có 5% diện tích đất được phủ đầy và

khoảng 200 m3 nước thải được thải ra mỗi ngày.

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 9

Bảo Minh

KCN Bảo Minh có tổng diện tích 165,3 ha, vị trí trong xã

Liên Minh, xã Liên Bảo và xã Kim Thái. Tổng mức đầu tư

của Dự án là 264 tỷ đồng, hiện tại CN đã cho thuê 02 nhà

đầu tư. Các ngành công nghiệp chính gồm: dệt, nhuộm, chế

biến lâm sản v.v…

Hình 2.1. Vị trí các khu công nghiệp đề xuất vay vốn và vị trí trạm quan trắc tự động chất

lượng nước tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 10

Các KCN đề xuất vay vốn thuộc dự án VIPM ở lưu vực sông Đồng Nai

* Tỉnh Đồng Nai

Ô o: nằm ở ấp hước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh

Đồng Nai, dọc theo kênh Ông Kèo, ranh giới với Sông

Lòng tàu và Bờ Tranh. KCN Ông Kèo có các ngành công

nghiệp nặng hoặc cần có sử dụng cảng. KCN này cách cảng

Cát Lái 12 km, Cảng Long Tân 15 km, Cảng Gò Dầu và Thị

Vải 25 km1. Tổng diện tích KCN là 823 ha, trong đó 4 %

đã được lấp đầy (14 doanh nghiệp) với 1,4 tỷ đầu tư.

Gần đây, Tập đoàn Tín Nghĩa đã thực hiện ký hợp đồng

trong hạn mục thiết kế và xây dựng TXLNT (6.000

m3/ngày). Công tác xây dựng TXLNT dự kiến bắt đầu vào

tháng 9 năm 2 112.

A Phước: Tổng diện tích 201 ha, thuộc tỉnh Đồng Nai và

gần đường cao tốc số 51. Đất công nghiệp: 135 ha; khu vực

hành chính: 3,37 ha; khu vực xây cơ cở hạ tầng: 7,4 ha;

hông gian xanh: 23,25 ha, đất giao thông: 30,94 ha; khu

dân cư 75 ha. Đây là KCN thân thiện với môi trường, công

nghệ cao, lao động thấp.

Nhơ Trạch 6: nằm tại xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch,

tỉnh Đồng Nai. Nhơn Trạch cách Cảng Gò Dầu và Thị Vải

25 km. Tổng diện tích khoảng 327 ha đang trong quá trình

xây dựng và kêu gọi đầu tư. Chất thải phải đáp ứng QCVN

24:2009 loại B và được xả ra cống Suối Cái đến kênh Ba

Kỳ và sau đó đến sông Thị Vải (cách sông Thị ải 125 -

1450 m).

Nhơ Trạch 3: nằm ở xã Hiệp hước, huyện Nhơn Trạch,

tỉnh Đồng Nai.Trong giai đoạn I, tổng diện tích khoảng

697,39 ha đã được thuê bởi 3 nhà đầu tư với hơn 1.23

triệu đầu tư. Trong giai đoạn 2 đã được mở rộng

36 ,49 ha, trong đó 37% được 27 nhà đầu tư thuê (236

triệu ). CN Nhơn Trạch 3 đã có TXLNT công suất từ

2.000 m3/ngày đêm trong giai đoạn 1 và hiện nay đang cần

đầu tư cho nhà máy thứ 2 với 2.000 m3/ngày đêm. Nước

thải cần phải đáp ứng QCVN24: 2009 loại B.

1 Số liệu nên từ báo cáo của CS1-2

2 http://www.nhontrach-dongnai.gov.vn/quyhoach/khucongnghiep

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 11

G a Đ ền: nằm ở xã Giang Điền và xã An Viễn, huyện

Trảng Bom, thành phố Biên Hòa với tổng diện tích 529,20

ha. Đặc biệt, CN này được lên kế hoạch để tiếp nhận các

ngành công nghiệp di chuyển từ KCN Biên Hòa 1. KCN

bao gồm 2 TXLNT: (1) TXLNT I sẽ thu nước thải từ 90 ha

của khu vực Đông Nam CN với công suất 3.000 m3/ngày

đêm, trong đó TXLNT 1.000 m3/ngày đã được xây dựng và

(ii) TXLNT II sẽ thu nước thải từ khu vực phía Tây Bắc và

các ngành công nghiệp Đông Nam, có công suất

9.000m3/ngày bao gồm 2 mô-đun với công suất mỗi mô-

dun là 4.500 m3/ngày, và hiện nay đang êu gọi đầu tư từ

dự án VIPM.

Thạnh Phú: nằm ở xã Thạnh Phú, huyện ĩnh Cửu với

tổng diện tích 177 ha. Trong những năm gần đây, KCN

Thạnh Phú có 11 ngành công nghiệp, thải ra 1.775 m3 nước

thải mỗi ngày, trong đó có 1.334 m3 đã được xử lý. Các loại

hình công nghiệp chủ yếu là: nhà máy sản xuất đồ gỗ nội

thất, vật liệu sản xuất xây dựng, nhà máy phân bón, v.v...

* Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Mỹ Xuân B1 – Đạ ươ :

là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố Hồ Chí

Minh - Đồng Nai – Bà Ria ũng Tàu - Bình ương và có

những lợi thế về đường bộ, đường thủy và đường hàng

không. KCN nằm ề đường cao tốc gần với quốc lô 51 và

cách thành phố Hồ Chí Minh 55 km, 45km từ ũng Tàu,

2km từ cảng Gò Dầu, 6km từ cảng Phú Mỹ. KCN cần xây

dựng 01 TXLNT với 4000 m3/ngày. Giai đoạn 1 đã hoàn

tất vẽ thiết kế kỹ thuật với 4000 m3/ngày và tự đầu tư và

hiện đang xem xét cho giai đoạn 2 để tìm kiếm nguồn tài

trợ.

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 12

Mỹ Xuân B1- CONAC (227 ha): tại huyện Tân Thành và

gần quốc lộ 51 và cách thành phố Hồ Chí inh 55 m và

45km từ ũng Tàu. 35% diện tích đất đã cho thuê và hiện

nay thải khoảng 70 m3 nước thải mỗi ngày

3. KCN cần xây

dựng 01 TXLNT khoảng 12.000 m3/ngày, trong đó 3.

m3/ngày cần thiết trong giai đoạn 1, Tổng chi phí 42 tỷ

đồng, đang vẽ thiết kế kỹ thuật và tự đầu tư tài chính chiếm

50% và hiện đang tìm iếm khoản vay bổ sung 20 tỷ đồng.

Mỹ Xuân A – G a đoạn II (300 ha):

KCN Mỹ Xuân A thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu -

Bình ương và có những lợi thế về đường bộ, đường thủy

và đường hàng không. Nằm gần Quốc lộ 51. Hiện nay

KCN cần 01 TXLNT với 4.000 m3/ngày đêm.

Phú Mỹ III:

Nằm ở ấp hước Hòa, huyện Tân Thành, gần các khu dân

cư hú ỹ và sông Mỏ Nhát. Tổng diện tích là 942 ha.

Hiện CN đang cần trang bị 01 TXLNT với 15.000

m3/ngày đêm và tìm iếm đối với các khoản vay 100 tỷ

đồng.

Cái Mép: nằm ở xã Tân hước và hước Hòa, huyện Tân

Thành, gần Phú Mỹ II và sông Mỏ Nhát, sông Cái Mép và

kênh Ông. Tổng diện tích là 670 ha với 159 ha cảng và 303

ha đất công nghiệp. KCN cần xây dựng 01 TXLNT với

4.000 m3/ngày và tìm kiếm một khoản vay 40 tỷ đồng.

3 Số liệu nền từ báo cáo của đội CS1-2

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 13

Khu CN Đô thị hâu Đức: tọa lạc tại Nghĩa Thanh, xã

Suối Nghệ, huyên Châu Đức, cách 6 km ra quốc lộ 56 và

16 m đến cảng Thị Vải, 54 km cách sân bay Long Thành.

Tổng diện tích là 2.288 ha, trong đó, 1,556 ha dành cho

CN và 538 ha là hu dân cư. Trong KCNKCN, diện tích

đất sẽ được chia thành ba phần: công nghệ cao, công nghiệp

đa ngành nghề và công nghiệp ít ô nhiễm. Nhu cầu của

KCN cần 03 TXLNT với tổng công suất 45.000 m3/ngày

đêm. Các mô-đun đầu tiên của TXLNT đầu tiên có công

suất 4.000 m3/ngày đêm và được lên kế hoạch để bắt đầu

xây dựng vào cuối năm 2 12.

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 14

Hiện tại, 13 TXLNT đề xuất vay vốn được đánh giá là thích hợp cho các tiểu dự án (Bảng 2.2

và Bảng 2.3).

Hình 2.2. Vị trí các khu công nghiệp đề xuất vay vốn và các trạm quan trắc tự động chất lượng

nước thuộc lưu vực sông Đồng Nai

Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 15

Bảng 2.2. Trạm xử lý nước thải tập trung dự kiến cho dự án VIPM

Tỉnh Khu công nghiệp Nhà đầu tư Công suất

(m3/ngày

đêm)

Tổ đầu tư

(tỷ đồng)

Số tiền

cho vay

(tỷ đồng)

Thời

gian vay

( ăm)

Rịa-

ũng

Tàu

Mỹ Xuân B1 – Đại

ương

Công ty TNHH

Đại ương

3000 ND 20 20

Mỹ Xuân B1 - Conac IDICO 4000 ND 30 20

Mỹ Xuân A – giai đoạn

2

4000 30 20 20

Phú Mỹ III Công ty TNHH

Thanh Bình

Phú Mỹ

15000 ND 88 20

Cái Mép Công ty xây

dựng Sài Gòn

4000 48 40 20

Châu Đức Công Ty Cổ

Phần Sonadezi

Châu Đức

4000 48 48 10

Đồng

Nai

Giang Điền 2 Công ty phát

triển Khu công

nghiệp

9000 71 53,525

Thạnh Phú Công ty cổ

phần vận

chuyển cơ cấu

DN

5000 32 24

Nhơn Trạch 6 Tập đoàn Tín

Nghĩa

7500 58,7 44,209

Nhơn Trạch 3 - giai

đoạn 2

Tập đoàn Tín

Nghĩa

2000 22,6 16,943

n hước Tập đoàn Tín

Nghĩa

2000 ND ND

Ông Kèo Tập đoàn Tín

Nghĩa

6000 29,3 15,413

Nam

Đồng ăn Azitatech 10000 20 ND

Thanh Liêm I Azitatech 8700 24 ND

Nam

Định

Mỹ Trung Công ty công

nghiệp Hoàng

Anh

2500 89,9 66

Bảo Minh Công ty đầu tư

cổ phần

VINATEX

6000 52,8 39,6

Ghi chú: ND_không có số liệu

Bảng 2.2 cho thấy công suất của 70% TXLNT đề xuất vay vốn sẽ hơn 5. m3/ngày đêm và

cần thiết xây dựng các TQTTĐ theo tiêu chuẩn của Việt Nam.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 16

Bảng 2.3. Thông tin của khu công nghiệp đề xuất vay vốn đối với việc hỗ trợ thông qua dự án VIPM

Khu công

h ệp

(tỉ h)

h đầu tư Đặc đ ểm

ngành công

nghiệp

trong KCN

ệ tích

(ha)

Tỷ lệ lấp

đầy (%)

Ngày bắt

đầu hoạt

động KCN

Công suất

TXLNT

hiện tại

(m3/ngày

đêm)

T êu chu

nước thả

TXLNT hu cầu

(cô suất

(m3/ ày đêm)

Nhu cầu

vay vốn

(tỷ đồ )

Tình

trạ c a

FS c a

TXLNT

Tình

trạ

c a

ĐTM

c a N

Mỹ Xuân

B1-Đại

ương

(BRVT)

Công ty TNHH

Đại ương

Cơ hí, hóa

chất,

145,7 66 2006 5000

TC N

6984:2 1,

loại Q1 3

3000 20 Có Có

Mỹ Xuân

B1-Conac

(BRVT)

IDICO Sản xuất đa

ngành,

227,14 38 1/04/2000 500

QC N

24:2 9,

loại B

4000 30 Có Có

Mỹ Xuân

A

(BRVT)

IDICO Cơ hí,

thuốc trừ

sâu

220 192 01/01/2002 ND QC N

24:2 9,

loại B

4000 20 Có Có

Phú Mỹ

III

(BRVT)

Công ty TNHH

Thanh Bình Phú

Mỹ

Sản xuất đa

ngành, , hóa

chất, phân

bón, ngành

công nghiệp

nặng

993,07 - ND QC N

24:2 9,

loại B

15000 100 Có Có

Cái Mép

(BRVT)

Công ty xây

dựng Sài Gòn

Công

nghiệp nặng

phụ trợ cho

các ngành

cảng biển

670 42 2003 8000

QC N

24:2 9,

loại B

4000 40 Có Có

Châu Đức

(BRVT)

Công ty cổ phần

Sonadezi Châu

Đức

Khu vực

công nghiệp

đô thị

1.156 ha 0 2008 0 QCVN

40:2011,

loại A

TXLNT 1: 7.000

TXLNT 2: 19000

TXLNT 3:

19000

ND Có Có

Giang

Điền

(ĐN)

Công ty phát

triển KCN Biên

Hòa

Sản xuất đa

ngành,

529,2 10 Vẫn đang

tiếp tục trong

giai đoạn

cuối giải tỏa

mặt bằng

Mô-đun 1:

3000

Mô-đun 2:

9000

QC N

24:2 9,

loại

9000 53,525 Có Có, gửi

tập tin

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 17

Thạnh

hú (ĐN)

Công ty cổ phần

giao thông Đồng

Nai

ND 177,2 48 2006 6500

TCVN

6980:2001-

Q1.M1

5,000 24 Có Có, gửi

tập tin

Nhơn

Trạch 3

(ĐN)

Tập đoàn Tín

Nghĩa

Sản xuất đa

ngành, tập

trung vào

ngành công

nghiệp nặng

697,3

Giai đoạn 1:

336,9

Giai đoạn 2:

360,49

Giai

đoạn 1:

100%

Giai

đoạn 2

47%

1/6/2003

Số CN: 20,

trong đó 5

ngành đã

trang bị thiết

bị tiền xử lý

Hoàn thành

Mô-đun 1:

2000

Hệ thống

thoát nước

hiện tại:

1.200

QC N

24:2 9 /

BTN T,

loại B

QC N

4 :2 11 loại

B

Kq=1.1 và

Kf= 0.9

Mô-đun 2: 2.

Tổng số: 8.

22,6 Có Có

Nhơn

Trạch 6

(ĐN)

Tập đoàn Tín

Nghĩa

Sản xuất đa

ngành,

327 ND 2005

Số doanh

nghiệp:

6.000 QC N

24:2 9 /

BTN T,

loại B

7500 58,7 Có Có

n hước Tập đoàn Tín

Nghĩa

201 0% Chưa 0 QC N

4 :2 11 loại

A

Mô-đun 1:

2000/6000

22 Chưa Chưa

Ông Kèo

(ĐN)

Tập đoàn Tín

Nghĩa

Dệt may,

hóa chất, cơ

khí, giấy,

nhựa, vv

823

56 (272

ha)

2008

Số doanh

nghiệp: 16

Giai đoạn

1-1: 3000

Giai đoạn

1-2: 3000

Hệ thống

thoát nước

thải là 55

m3/ngày

đêm;

QCVN

24:2009 /

BTNMT,

loại B

Giai đoạn 1: 6.

Tổng số: 25 0

29,3 Có Có

Đồng ăn

II (HN)

Azitatech Sản xuất đa

ngành,

263 30 ND 10000 10000 125 Có Có

Thanh

Liêm I

(HN)

Azitatech Sản xuất đa

ngành,

98,85 ND ND 8700 8700 103 Có Có

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 18

Ghi chú: ND_Không có số liệu

Bảng 2.4. Các thông tin về hiện trạng chuẩn bị báo cáo môi trường của trạm xử lý nước thải tập trung

Trung My

(ND)

Công ty công

nghiệp tàu

Hoàng Anh

Đa ngành,

trừ ngành

công nghiệp

dệt may và

thủy sản

149

22 ND 2000 2500 66 Có Có, gửi

tập tin

Bảo Minh

(ND)

Công ty cổ phần

đầu tư

VINATEX

Sản xuất đa

ngành

91 6 ND 2008 6000 39,6 Có Có

Khu công

nghiệp

(tỉnh)

Quyết định phê

uyệt ĐTM c a

KCN

Được cấp bởi Tình trạng ĐTM

đối với TXLNT

Tiêu chu n chất

lượ ước áp

dụ đối với nguồn

ước tiếp nhận

ước thải

TXLNT Báo cáo

đầu tư

TXLNT

Thiết kế cơ

bản

Kết quả

quan trắc

môi

trường

Báo cáo xả

ước thải vào

nguồ ước

Mỹ Xuân

B1-Đại

ương

(BRVT)

ĐT :

2066/QD-UBND

UBND tỉnh Bà

Rịa ũng Tàu

vào 20/07/2006

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Thị Vải,

QCVN 08:2008,

loại A2

ND ND ND ND

Mỹ Xuân

B1-Conac

(BRVT)

ĐT :

599/QD-BTN

Bộ TN&MT

Vào ngày

21/03/2008

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Thị Vải,

QCVN 08:2008,

loại A2

ND ND ND ND

Mỹ Xuân A

(BRVT)

ND ND Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Thị Vải,

QCVN 08:2008,

loại A2

ND ND ND ND

Phú Mỹ III

(BRVT)

ND ND Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Thị Vải,

QCVN 08:2008,

loại A2

Có sẵn ND ND ND

Cái Mép

(BRVT)

ND ND Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Thị Vải,

QCVN 08:2008, loại

A2

ND ND ND ND

Châu Đức

(BRVT)

ĐT : 453/Q -

BTNMT

Sửa đổi ĐT :

936/QD-BTNMT

Bộ TN&MT

- 13/03/2008

Bộ TN&MT -

28/05/2008

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

sông Xoài, QCVN

24:2009, loại A

Không Không Không Không Không

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 19

Ghi chú: ND_không có số liệu; các ô được ô màu_ các KCN ưu iên đang rong giai đoạn chuẩn bị

Giang Điền

(ĐN)

ĐT : 1 54/Q -

BTNMT

Sửa đổi ĐT :

572/QD-BTNMT

Bộ TN&MT

- 21/05/2008

Bộ TN&MT vào

24/03/2010

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Đường sông

Có sẵn Có sẵn ND ND

Thạnh Phú

(ĐN)

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Kênh Tân Trạch,

sông Đồng Nai

Có sẵn Có sẵn Có sẵn ND

n hước-

Long Thành

Vẫn chưa (dự kiến

07/2012)

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

6km cách dòng chảy

Nước Trồng, QCVN

08:2008, A1

Vẫn chưa

sẵn sàng

Vẫn chưa

sẵn sàng

Vẫn chưa

sẵn sang

Vẫn chưa

sẵn sàng

Vẫn chưa

Nhơn Trạch

3 (ĐN) - giai

đoạn 2

ĐT :

1696/QD-BTNMT

(giai đoạn 2)

Bộ TN&MT

Vào ngày

15/11/2008

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Thị Vải,

QCVN 08:2008, loại

A2

Có sẵn Có sẵn Giai đoạn 1

đã có bản

thiết kế giai

đoạn 2

không có

Có sẵn Giai đoạn 1:

cần mở rộng

giấy phép

Nhơn Trạch

6 (ĐN)

ĐT :

1791/QD-BTNMT

Bộ TN&MT

Vào 19/08/2008

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Thị Vải,

QCVN 08:2008,

Loại A2

Có sẵn Có sẵn Không Không

Ông Kèo

(ĐN) – GĐ 1

ĐT : 1294/Q -

BTNMT

Bộ TN&MT

Vào 29/08/2007

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Kênh Báng and

Sông Lồng Tàu

Có sẵn Có sẵn Có sẵn Có sẵn

Đồng ăn

(HN)

ĐT : 272/Q§-

BTN&MT

Bộ TN&MT

Vào ngày

02/02/2008

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Kênh A48- Sông

Châu Giang- Nhuệ

Có sẵn ND ND ND

Thanh Liêm

I (HN)

Đang chờ phê

duyệt

UBND Hà Nam Không có báo cáo

ĐT riêng biệt cho

TXLNT

Sông Nhuệ-Kinh

Thủy

Có sẵn ND ND ND

Mỹ Trung

(ND)

ĐT :

420/2006/QD-

TNMT

Sở TN&MT tỉnh

Hà Nam

Vào 24/08/2006

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt

cho TXLNT

Sông Hồng Có sẵn ND ND ND

Bảo Minh

(ND)

Không có báo cáo

ĐT riêng biệt

cho TXLNT

Có sẵn ND ND ND

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 20

Dựa trên các thông tin thu thập được, chúng tôi nhận thấy rằng:

- Tất cả các CN đã thực hiện nghiên cứu khả thi và báo cáo ĐT cho công ty phát triển cơ

sở hạ tầng KCN, nhưng hông có ĐT cụ thể và FS cho TXLNT, đặc biệt là báo cáo

ĐT cho TXLNT được chuẩn bị theo yêu cầu của Nghị định 29/2 11/NĐ-CP.

- Hiện tại, chỉ 06 KCN đã trình thiết kế cơ bản TXLNT như: Cái ép, hú ỹ 2, Ông Kèo,

Nhơn Trạch 3, Châu Đức, và Nhơn Trạch 6.

- Các KCN có tiềm năng gây ô nhiễm cao là: Phú Mỹ 2, Phú Mỹ 3, Cái ép, Nhơn Trạch 3,

Nhơn Trạch 6, Ông Kèo, Mỹ Trung, Châu Đức và Thanh Liêm

- Các KCN có tỷ lệ đất cho thuê trên 40% là: Mỹ Xuân A, Cái Mép, Thạnh hú, Nhơn Trạch

3, Ông Kèo.

Dựa trên cuộc khảo sát và đánh giá sơ bộ, nhóm chuẩn bị dự án và nhóm tư vấn nhận thấy rằng

02 KCN đã sẵn sàng cho đầu tư và đáp ứng các tiêu chí cho vay của Quỹ Bảo vệ môi trường

Việt Nam (Quỹ BVMTVN) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ H&ĐT) (bao gồm các tiêu chí an

toàn xã hội và môi trường) là KCN Nhơn Trạch 3 thuộc tỉnh Đồng Nai và KCN Châu Đức

thuộc tỉnh BRVT. Các ĐT của các tiểu dự án này đã được chuẩn bị và được NHTG xem xét,

phê duyệt như một phần của tất cả các phê duyệt của NHTG cho toàn bộ Dự án đối với việc tài

trợ trong năm đầu tiên của dự án.

Bảng 2.5. Các khu công nghiệp được đề xuất cho vay vốn đầu tư trạm xử lý nước thải tập trung

trong năm đầu tiên thực hiện dự án

hu cô h ệp hâu Đức Nhơ Trạch III

(G a đoạ 2 mở rộ )

Tỉnh Bà Rịa ũng Tàu Đồng Nai

Năm thành lập 2009 2003

Diện tích đã được phê duyệt

(ha)

Tổng diện tích đất công nghiệp 968 262,5

iện tích đã hợp đồng thuê 4 126

Tỉ lệ đã được xây dựng 0% 47%

Nhà đầu tư thuê đã hợp đồng

Tổng số đăng ý 3 29 (trong đó có 1 dự án hép ín)

Đang hoạt động 0 20

Đang xây dựng 3 8

Các lĩnh vực KCN đa ngành, ưu tiên

thu hút nhà đầu tư sử

dụng công nghệ sạch và

tiên tiến với mức độ ô

nhiễm thấp

Đa ngành: học, sản phẩm hóa chất, im

loại đúc sẵn, thực phẩm, máy móc, cao su

và sản phẩm nhựa, dệt may, sản phẩm

điện tử, thiết bị điện, sản phẩm hoáng

sản phi im loại, sản phẩm giấy và bột

giấy; bất động sản, pháp lý, ế toán và

iểm toán, xây dựng dân dụng

ử lý nước thải

Tổng hối lượng 0 Trung bình 884 m3/ngày đêm (với lưu

lượng tối đa 1169 m3/ngày đêm).

Ước tính 3000 m3/ngày đêm vào hoảng

tháng 11 năm 2 12 hi có thêm nhà đầu

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 21

tư thuê đất.

ử lý 0 Nhà máy xử lý hiện có 2 m3/ngày

đêm. Cơ sở xử lý thứ 2 cần thiết để tăng

năng lực hiện có 4 m3/ngày đêm

êu cầu trước hi điều trị NA

hối lượng bùn 0 1 tấn / tháng

Bùn xử lý 0 Bùn được xử lý như CTNH bởi một công

ty được cấp phép

Đề xuất đầu tư TXLNT

ự iến năng lực 4,000 2.000

Tiêu chuẩn xả thải A B

Đầu tư ước tính (m ) 2,1 1

Tình trạng hiện tại Địa điểm sẵn sàng. Thiết

ế cơ bản và dự thảo hồ

sơ mời thầu đã sẵn sàng

Địa điểm đã sẵn sàng, thiết ế cơ bản

đang trong quá trình thực hiện, chưa có

đấu thầu

Bảng 2.5 trình bày các ngành công nghiệp chính hiện có và các ngành công nghiệp dự kiến

trong KCN đề xuất vay vốn và phân loại sơ bộ theo mức độ tiềm năng gây ô nhiễm. Các ngành

công nghiệp phát sinh nước thải chủ yếu như: công nghiệp nhuộm, sản xuất giấy, thuộc da, xi

mạ, sản xuất hoá chất, phân bón, v.v có thể dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng. Tại tỉnh BRVT, 03

KCN Cái Mép, Phú Mỹ II, Phú Mỹ III là khu vực tập trung ngành công nghiệp nặng, do đó,

đây là hu vực có ô nhiễm tiềm năng cao. Tương tự, KCN Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch 6 và

Ông Kèo tại Đồng Nai, KCN Đồng ăn, thuộc tỉnh Nam Định và KCN Bảo Minh thuộc tỉnh

Hà Nam cũng có tiềm năng ô nhiễm cao.

Các ký hiệu được trình bày trong bảng dưới đây được giải nghĩa như sau: PM: Phú Mỹ, MX:

Mỹ uân, C : Cái ép, G : Giang Điền,TP: Thạnh hú, NT2: Nhơn Trạch 3, NT6: Nhơn

Trạch 6, OK: Ông Kèo; D : Đồng ăn, TL: Thanh Liêm, T: ỹ Trung, BM: Bảo Minh; X:

hiện diện

Bảng 2.6. Số ngành công nghiệp tại các khu công nghiệp trọng điểm thuộc dự án VIPM

STT Loại hình

công nghiệp

Bà Rịa- ũng Tàu Đồng Nai Hà Nam Nam

Định

PM

II

MX

B1_

DD

MX

B1-C

MX

A

PM

III CM

G

D

2

TP NT

6

NT

3

O

K

DV

II

T

L I

i

B

M

1 Dệt may 1 X 2 X X

2 Dệt nhuộm X

3 Hóa chất X X X 6 X

4 Phân bón X X

5

Sản xuất cơ

khí / luyện

kim

X X X X X X X X 1 X X X

6 Mạ X X X X

7 Sản phẩm

gỗ 5 X 2

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 22

8 Chế biến

thực phẩm X X X 4 X

9 Giày dép X

10 Thuộc da X 3

11 Hàng hóa

dân dụng X X X

12 Giấy 5 X

13 Điện / điện

tử X X X X X X X 3 X X X

14 Cao su /

nhựa X X X X 5 X

15 Pin

16 Thuốc X X 2 X

17

Thuốc trừ

sâu / thuốc

diệt cỏ

X

18 Vật liệu xây

dựng X X X X X X

19 Đồ trang sức X

20 Công nghiệp

dịch vụ X X X 1 4 X

21 Xử lý chất

thải

22 Khoáng sản 18

23 Những

ngành khác

Xếp loại H L L L H H L L H H H L H

Tỷ lệ lấp đầy (%) 29 6,6 38 84 42 48 68 77 22

Mức độ ô nhiễm * H L L L H H L L H H H L H

2.3. VỊ TRÍ DỰ ÁN

Bốn tỉnh (Hà Nam, Nam Định, Đồng Nai, và Bà Rịa ũng Tàu) được chọn lựa trong dự án,

thuộc cả hai lưu vực: sông Nhuệ- Đáy và Đồng Nai. Vị trí của các tỉnh được trình bày trong

Hình 2.3.

Xây dựng TXLNT ở tất cả các KCN sẽ cần khối lượng vốn đầu tư đáng ể. Theo BKEP4, ô

nhiễm nước thải công nghiệp diễn ra tại hai lưu vực sông trên được đánh giá là cao nhất, với sự

phân bố, 95/140 KCN và 182/188 cụm công nghiệp (CCN) ở ba tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Nam

Định và Hà Nam) thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy và tỉnh Đông Nam Bộ (Hồ Chí inh, Đồng

Nai, Bình ương, Bình hước và Bà Rịa- ũng Tàu) thuộc lưu vực sông Đồng Nai đang hoạt

động mà không có một TXLNT vào năm 2 09.

4 Công ty tư vấn LBC và công ty quốc tế Experco. 1/ 2 1 . Báo cáo Quản lý Nước thải công nghiệp tại lưu vực

sông Nhuệ-Đáy và sông Đồng Nai. Nghiên cứu được phê duyệt bởi Ngân Hàng Thế Giới và Bộ Kế hoạch vàn Đầu

tư cùng phối hợp với Ngân Hàng hỗ trợ môi trường Hàn Quốc.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 23

Nghiên cứu trên ước tính rằng 360 triệu USD cần để đầu tư cho tất cả các KCN tại các tỉnh

trong công tác xây dựng TXLNT với các công nghệ xử lý phù hợp. Tuy nhiên, ết quả cũng

lưu ý rằng việc thiếu công nghệ xử lý phù hợp đã góp phần chủ yếu cho mức độ yếu kém trong

việc thực thi pháp luật môi trường và sự lỏng lẻo trong các quy định về quản lý, hông chỉ

riêng là do thiếu vốn.

Hình 2.3. Vị trí tiểu vùng dự án VIPM

2.3.1. Lưu vực sông Nhuệ-Đáy

1. Tổng quan

Hệ thống lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm cả húc sông Đáy nối với sông Hồng, nhưng hi

xét về lưu vực, hệ thống gồm các dòng sông nhánh như sông Nhuệ, sông Tích, Thanh Hà, v.v.

Lưu vực sông Nhuệ - Đáy (7.665 km2) trải dài từ Hà Tây, Hòa Bình, Hà Nam, và cuối cùng

đến ven biển tỉnh Ninh Bình, Nam Định. Chiều dài của lưu vực là 314 km, các hệ số uốn khúc

là 1,53. Lưu vực này có sự phong phú về đa dạng sinh học và đóng vai trò quan trọng của phát

triển kinh tế không chỉ cho cả nước, mà còn cho đồng bằng sông Hồng (là nguồn nước tưới cho

một số tỉnh phía Bắc).

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 24

Sau khi xây dựng đập, sông Đáy (237 km2) phục vụ cho tưới tiêu và tiêu lũ trong mùa mưa.

Các chi nhánh của sông gồm: sông Tích, Thanh Hà, Hoàng Long chảy qua thị xã, thành phố,

KCN và cung cấp nguồn nước quan trọng đối với nông nghiệp và sản xuất công nghiệp. Mật

độ dân số trong lưu vực gấp khoảng 3,5 lần so với mật độ trung bình quốc gia. Trong những

năm gần đây, sự phát triển và mở rộng các thành phố lớn như Hà Nội và Hà Tây, cùng với mở

rộng các khu dân cư, KCN, làng nghề đã góp phần cải thiện thu nhập bình quân theo đầu người

ở các tỉnh dọc theo hệ thống sông Nhuệ -Đáy, tuy nhiên cũng đồng thời với sự phát triển kinh

tế là môi trường lưu vực sông đã có nguy cơ ô nhiễm lớn hơn.

Lưu vực này có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh và khô và một mùa hè nóng ẩm

và mưa. Nhiệt độ không khí cao nhất là lên đến 42oC, thấp nhất 27

oC, nhiệt độ trung bình năm

từ 23 ÷ 24oC, độ ẩm hông hí trung bình hàng năm 75-9 %. Lượng mưa trung bình hàng năm

trong nhiều năm đạt 1.650 mm với 15 ngày mưa. ùa mưa éo dài 5 tháng, từ tháng 5-tháng

9, chiếm khoảng 83% tổng lượng mưa mỗi năm.

Lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm hai nhánh chính, cụ thể là lưu vực sông Nhuệ và Đáy, giữ

hai vai trò quan trọng bao gồm kiểm soát lũ và tạo dòng chảy sông Hồng. hi đập Đáy được

đóng lại, các dòng ở thượng lưu trở thành sông chết. Sông Đáy không chỉ bị ảnh hưởng bởi

các hoạt động ở lưu vực sông, các yếu tố khí hậu mà còn bởi dòng chảy của sông Hồng và các

sông khác. Phân phối lưu lượng dòng chảy năm phụ thuộc vào mùa và lượng mưa hàng năm.

Khối lượng nước lũ ở hầu hết các con sông chiếm 70-80% dòng chảy năm. Trong mùa khô, lưu

lượng và khối lượng dòng chảy thấp, chiếm khoảng 20-25% dòng chảy hàng năm trong 7 tháng.

2. Chất lượ ước c a lưu vực sông Nhuệ - Đáy

Chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy tùy thuộc vào lưu lượng, nguồn nước thải ở khu

vực thượng lưu và các nguồn chất ô nhiễm từ các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy

sản ở hạ lưu. Chất ô nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ và vi sinh, thường có nồng độ cao, đặc biệt

trong mùa khô. Hiện nay, xu hướng ô nhiễm tại đây có xu hướng tăng. Ở thượng nguồn, chất

lượng nước sông Nhuệ khá tốt, mặc dù có nhiều chất lơ lửng. Đoạn sông Nhuệ chảy ngang Thị

Trấn Hà Đông ( húc La) sau khi tiếp nhận nước từ sông Tô Lịch, nước trở nên ô nhiễm nặng,

C và B vượt chuẩn loại B nhiều lần, DO thấp hông đạt tiêu chuẩn loại A. Nước có màu

đen, nổi váng và mùi hôi.

ông Đáy bị ô nhiễm cục bộ bởi vì bị ảnh hưởng của chất ô nhiễm từ sông Nhuệ. Từ Hà Đông

đến Hà Tây, nước sông Đáy bị ô nhiễm hữu cơ là chủ yếu. Đoạn sông chảy qua Phủ Lý, nồng

độ chất hữu cơ vượt chuẩn loại A. Tại cầu Hồng Phú (Phủ Lý, Hà Nam - hợp lưu sông Nhuệ -

Đáy, Châu Giang)- nước bị ô nhiễm với hàm lượng chất hữu cơ cao. Xét cả về không gian và

thời gian, chất lượng nước sông Đáy ít ô nhiễm hơn. Tuy nhiên, mỗi húc đoạn sông có mức

độ ô nhiễm khác nhau.

Trong phạm vi dự án, hai tỉnh Hà Nam và Nam Định nằm ở hạ lưu lưu vực, Hà Nam nằm ở hạ

lưu sông Nhuệ và Nam Định nằm trong lưu vực hạ lưu sông Đáy và sông Hồng, từ sông Đáy

chảy qua huyện Liên và Nghĩa Hùng sau đó chảy thẳng ra cảng biển sông Đáy.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 25

Sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm ở Hà Nội là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm nước mặt

của các sông Nhuệ - Đáy - Châu Giang5. Ô nhiễm từ các KCN là vấn đề nghiêm trọng ở 2 tỉnh

này. Hà Nam chỉ có 4 KCN có hệ thống xử lý nước thải. Tương tự, nước thải sinh hoạt từ bệnh

viện hông được xử lý do thiếu phương tiện, (9/13 bệnh viện6).

Gần đây, so với chất lượng nước 2006, các hoạt động phát triển kinh tế làm giảm chất lượng

nước 10-2 % đặc biệt khi chảy sang các tỉnh, Hà Nội, và Nam Định, có nhiều làng nghề, khai

thác khoáng sản, KCN, nồng độ chất ô nhiễm tăng gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn, thậm chí,

một số còn ở mức báo động7. Theo các dữ liệu từ Trung tâm quan trắc môi trường (TT QTMT)

thuộc Bộ TN& MT, lưu vực sông Nhuệ - Đáy hàng ngày tiếp nhận 4 triệu m3 nước thải/ngày

đêm, trong đó nước thải nông nghiệp và chăn nuôi chiếm 62%. Đối với nước thải, Hà Nội góp

phần tạo 48,8%, tiếp theo là Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Hòa Bình (tối thiểu 4,4%). Có

khoảng 45.500 doanh nghiệp tư nhân, 19 KCN, một số CCN và khoảng 450 làng nghề thuộc

05 tỉnh và thành phố thải khoảng 232 triệu m3 hàng năm góp phần gây ô nhiễm đáng ể trong

lưu vực.

Hiện nay, chất lượng nước tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy là bị ô nhiễm cao, ví dụ như thấp

hơn tiêu chuẩn 7 lần, chất hữu cơ và ammonia vượt quá tiêu chuẩn 10 lần và 36 lần.

Tại một số vị trí, nước sông có nồng độ BOD5, COD, các hợp chất Nitơ; chất rắn lơ lửng;

phenol; coliforms cao, vượt QCVN 08:2008/ BTNMT (loại B). Đặc biệt, nồng độ phenol trong

sông Đáy đã vượt từ 2,2 đến 10,3 lần so với giới hạn của tiêu chuẩn trong năm 2 8, tương tự

với sông Hoàng Long (tại cầu Gian Khẩu - Gia Viễn - Ninh Bình). Sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng

ở thượng nguồn. Ngay cả trong mùa lũ, B 5, , NH4+, coliforms hông đáp ứng QCVN

(loại B).

3. Phát triển các khu công nghiệp tro lưu vực sông Nhuệ - Đáy

Tỉ h Nam Định

Tỉnh có 12 KCN, cụ thể là Hòa Xá, Mỹ Trung, Thanh An, Bảo Minh, Hồng Tiến, Nghĩa n,

Mỹ Lộc, Xuân Kiên, Trung Thành, Thịnh Long, Nghĩa Bình, Tàu Thủy Vinashin,trong đó, 3

KCN đã hoạt động (Hòa Xá, Mỹ Trung, Tàu Thủy Vinashin). Trong phạm vi của dự án, KCN

Trung Mỹ và Bảo Minh xả nước thải trực tiếp vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy.

Nước thải chủ yếu từ các KCN, CCN, và làng nghề truyền thống, gây ra suy giảm chất lượng

nước đáng ể tại sông ĩnh Giang, Đào và Đáy v.v…

Tỉnh Nam Định đã xây dựng hai TXLNT thuộc CCN Xuân Tiến ( uân Trường) và Yên

Xá(ÝYên). TXLNT trong KCN Hoà Xá hiện đang trong giai đoạn vận hành thử, TXLNT thuộc

CCN n á đang được xây dựng và đưa vào sử dụng trong năm 2 11. Bệnh viện tỉnh cũng tài

5 Sở Tài Nguyên ôi trường tỉnh Hà Nam (PCDA). 2008. Kế hoạch hành động kiểm soát ô nhiễm Tỉnh Hà Nam

giai đoạn 2010-2015, tải từ <pcda.eia.vn/Documents/f268d21114cd4aacb4efc28b3a726e53.doc> 6 Nguyễn inh ơn. 2008. Báo cáo về « thành phần chấ lượng nước ». Viện công nghệ môi trường (VAST). Tải

từ < http://www.vnwatersectorreview.com/detail.aspx?pid=107&r5>. 7 Bộ Tài nguyên và ôi trường. 2011. Chấ lượng nước ở lưu vực sông Nhuệ-đáy đang bị suy giảm. Tải tại <

http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?cateid=5&code=w1k2t99482&id=99482&tabid=428>.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 26

trợ để xây dựng lò đốt chất thải y tế với công suất 350kg/ngày và TXLNT với công suất

600m3/ngày đêm.

Năm 2 11, Nam Định đã tiếp tục đầu tư 1 bãi rác sinh hoạt trong đó 6 bãi rác thuộc lưu vực

sông Nhuệ - Đáy, hỗ trợ xây dựng nhiều hố chôn rác trong khu xử lý chất thải Lộc Hòa, 2 lò

đốt chất thải bệnh viện, 4 nhà máy xử lý nước thải công nghiệp tại các KCN Hòa Xá, An Xá,

Xuân Tiên và Yên Xã. Hiện nay tỉ lệ thu gom rác sinh hoạt thấp (78% ở thành phố Nam Định

và 50% ở khu nông thôn), phần lớn là rác thải công nghiệp (521 tấn/696 tấn/tháng được tái chế

và tái sử dụng)8.

Tỉnh Hà Nam

Hiện nay, tỉnh có 8 KCN (tổng diện tích 1.759 ha) đã được phê duyệt của Thủ tướng, trong đó

có 4 KCN đang hoạt động (759 ha) như Đồng ăn , Đồng ăn , Châu ơn, và Hoa ạc,

trong hi đó, các KCN còn lại đang trong quá trình giải phóng mặt bằng (ITAHAN, Liêm

Phong, Liêm Can-Thanh Bình [Thanh Liêm I, II]). Tổng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài là 122 đơn vị, tạo việc làm cho 18. 236 lao động. Các KCN tỉnh Hà Nam đóng vai trò

quan trọng đối với cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ,

đóng góp 400 tỷ đồng vào ngân sách của Chính phủ.

Trong năm 2 7, 22. m3 nước thải sinh hoạt, 15.000 m

3 từ KCN, 350 m

3 từ các dịch vụ y tế,

7.500 m3 từ các trang trại chăn nuôi gia súc và 193.621 m

3 từ các làng nghề truyền thống

9 đã

thải ra nguồn nước tự nhiên10

.

Về xử lý nước thải, toàn tỉnh có khoảng 18 cơ sở xây dựng hệ thống xử lý nước thải bao gồm:

5 TXLNT công cộng, 5 phân cấp TXLNT trong KCN và 8 TXLNT của KCN bên ngoài. Trong

số 4 KCN, KCN Đồng ăn đã xây dựng TXLNT (công suất 1.000 m3/ngày đêm và đáp ứng

tiêu chuẩn loại B). Ngoài ra, khoảng 5.000 trang trại chăn nuôi (5,8%) đã xây dựng 86. đơn

vị hầm khí sinh học.

4. Xử lý chất thải rắn

Tỉ h Nam Định

Hầu hết tại các bệnh viện chất thải đã được thu gom, phân loại và xử lý chất thải, tách rời chất

thải sinh hoạt. Điều kiện vệ sinh ở khu vực nông thôn ở mức độ kém, chỉ có 84 /191 xã đã có

hệ thống thu gom rác thải và 37 xã không có quy hoạch các bãi chôn lấp.

Công ty TNHH Nam Định là một công ty phụ trách quản lý chất thải ở Nam Định, chỉ có một

có cơ sở xử lý chất thải rắn phức hợp và lò đốt chất thải công nghiệp (18 tấn / ngày) ở xã Lộc

Hòa để xử lý chất thải rắn của thành phố Nam Định trong hi đó 5 bãi rác hác chủ yếu là bãi

chôn lấp hở. Năm 2 1 , các bệnh viện của Tỉnh đã đầu tư 13 lò đốt11

.

8 Bộ Tài nguyên và môi trường. 2011. Các ưu tiên đối với xử lý các nguồn gây ô nhiễm thuộc lưu vực sông Nhuệ-

Đáy. Tải tại < http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthai-caithien/lvsvavvb/Pages/. 9 Chương trình hành động trong kiểm soát công nghiệp tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2015.

10 Xem số 3

11http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201107/Thuc-trang-quan-ly-chat-thai-ran-tren-dia-ban-tinh-va-bien-

phap-khac-phuc-ky-ii-2062902/

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 27

Tỉnh Hà Nam

Rác thải đô thị từ Huyện Phủ Lý và các khu vực xung quanh được thu gom và vận chuyển đến

Công ty Xây dựng đô thị Hà Nam đến bãi rác Thanh Thủy. Công ty TNHH Đồng ăn thu thập

rác thải từ xã Đồng ăn, uy inh và Hoàng Đông và chuyển đến các cơ sở xử lý chất thải

rắn tại KCN Đồng ăn.

Toàn tỉnh có 3 dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải (1/3 đang hoạt động) và khoảng 40% số

xã có bãi rác tạm thời, thường được xây dựng gần các khu vực nông nghiệp và hông đáp ứng

các tiêu chuẩn vệ sinh. Một cơ sở có công suất 120 tấn ở huyện Thanh Liêm đã được áp dụng

để sản xuất phân bón hữu cơ, tuy nhiên, công nghệ chỉ xử lý khoảng 40% chất thải chôn lấp, vì

vậy, công nghệ được đánh giá là hông thân thiện với môi trường.

2.3.2. Lưu vực sô Đồng Nai

1. Tổng quan

ông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng và nối liền với biển Đông

qua cửa sông Soài Rạp. Tổng chiều dài của sông là 628 km. Tổng diện tích lưu vực sông là

38.610km2.

Lưu lượng của sông Đồng Nai dao động từ 32 m3/s (tối thiểu) đến 100 m3/s (tối đa).. Tuy nhiên,

khi dòng chảy từ hồ chứa Trị n được bổ sung, lưu lượng dòng chảy đã tăng lên đến 2110 m3/s

là lưu lượng tối đa và 6 m3/ s là lưu lượng tối thiểu. Nhờ vào việc xả nước từ hồ Trị An và hồ

Dầu Tiếng, biên độ mặn 4 ‰ được đẩy trở lại Cát Lái. Khi lưu lượng dòng chảy tăng thêm

20m 3/s từ hồ Thác ơ xả ra sông Đồng Nai, xâm nhập mặn sâu vào đất liền 4-5 km, đi xa hơn

vị trí trước đây.

Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn nằm ở khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa: mùa khô (từ

tháng 1 năm trước đến tháng 4 năm sau) và mùa mưa (từ tháng 5-tháng 10).Trong mùa khô,

lượng mưa dưới 2 %, do đó, hạn hán thường xuyên xảy ra, đặc biệt là ở Nam Tây Nguyên,

Ninh Thuận và Bình Thuận. 80% lượng mưa vào mùa mưa, tập trung đặc biệt vào tháng 8 và

tháng 9, gây lũ lụt ở nhiều nơi, đặc biệt là ở Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An.

Lưu lượng trung bình trong toàn bộ khu vực 25l/s.km 2, tương ứng với 800mm với lượng mưa

trung bình 2100nmm/năm. Tuy nhiên, số liệu này sẽ có sự khác biệt giữa các con sông. Dòng

chảy của sông thay đổi rất nhiều giữa các mùa: lưu lượng lũ của Đồng Nai (Biên Hòa sau hồ

Trị An) là 1.500 - 1.800 m3/ s, sông Sài Gòn (Thủ Dầu Một, sau hồ Dầu Tiếng) là 100 -

160m3/s.

Tất cả các nhánh sông Đồng Nai đoạn tại thành phố Hồ Chí Minh, Long An và các khu vực

ven biển tại Bà Rịa - ũng Tàu, Bình Thuận và Ninh Thuận có sự tác động của thủy triều và

xâm nhập mặn.

ông Đồng Nai đứng vị trí thứ hai trong tiềm năng thủy điện trong cả nước vào năm 2 ,

tổng số nhà máy thủy điện công suất đạt 1.182 W điện với năng suất trung bình hàng năm

4.881 GWh .Ngoài ra, lưu vực bao gồm hệ thống hồ chứa Dầu Tiếng là hệ thống thủy lợi lớn

nhất Việt Nam. Một số hồ chứa bổ sung hiện đang được xây dựng.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 28

Sông Thị Vải kéo dài 76 km từ Long Thành, Đồng Nai đến huyện Châu Thành và chảy vào

Biển Đông tại vịnh Gành Rai. Một số chi nhánh tại hạ lưu ết nối với sông Sài Gòn - Đồng Nai.

Diện tích lưu vực là khoảng 77km2,, chiều rộng sông khoảng từ 4 đến 65 m, trung bình độ

sâu khoảng 22m và 60m ở vị trí sâu nhất. Chênh lệch mực nước là khoảng 35 -39 cm. Lưu

lượng mưa trung bình là 35 - 400m3/s, vào mùa khô là 200m

3/s ở vận tốc tối thiểu 40 - 50 m

3/s.

2. Chất lượ ước sông

ông Đồng Nai bị ảnh hưởng bởi nhiều phân đoạn. Phần hạ lưu sông bị ô nhiễm nặng , một số

đoạn đã trở thành đoạn sông chết. Chất lượng nước vùng trung lưu (đặc biệt đoạn từ Nhà máy

nước Thiên Tân đến Long Đại – Đồng Nai) có nông độ SS và chất ô nhiễm hữu cơ cao. Chất

rắn lơ lửng vượt TCVN (loại A) nhiều lần, DO thì thấp so với tiêu chuẩn. Tại cầu Đồng Nai

nồng độ b vượt TCVN (loại A)12

.

- Chất lượng nước sông Đồng Nai: Đoạn sông từ sông Bé đến sông Đồng Nai có chất lượng

nước hông đạt yêu cầu cho mục đích cấp nước do nồng độ cao của chất hữu cơ, chất rắn

lơ lửng, dầu mỡ và vi khuẩn. Nước mặt có màu màu vàng, quan sát thấy nhiều dầu mỡ, tuy

nhiên, chất lượng nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (sau hồ Trị An) là khá tốt. Cụ thể, kết

quả quan trắc chất lượng nước quý 3 năm 2 11 cho thấy chất lượng nước sông Đồng Nai

khi chảy đến thành phố Biên Hòa ( N đoạn 3) hông đạt yêu cầu nước cấp theo QCVN

08:2008/BTNMT cột 2. Tương tự với kết quả quan trắc quý 1 và 2, chất lượng nước chỉ

dùng để giao thông thủy. Ở Quý 3, mưa nhiều nên có nhiều đất bị xói mòn ở thượng lưu

chảy vào đoạn hạ lưu làm tăng độ đục. Tác động của chất ô nhiễm kết hợp với triều và

nước thải từ thành phố Biên Hòa làm suy giảm đáng ể chất lượng nước. Nguyên nhân ô

nhiễm chính là do vi khuẩn (tổngcoliform và E coli), và các yếu tố vật lý ( độ đục , SS)

vượt chuẩn chất lượng nước cấp nhiều lần13

.

- ông La Ngà: nước thải từ ngành công nghiệp sản xuất (đặc biệt là từ Công ty thực phẩm

AB Mauri, Công ty Cổ phần mía đường La Ngà), từ chất thải sinh hoạt và nuôi trồng thủy

sản, do đó, nước bị ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi khuẩn.

- Sông Thị Vải nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai chủ yếu để tưới tiêu và giao thông đường thủy.

Tháng 7/2011 nồng độ chất ô nhiễm giảm đáng ể, chất hữu cơ và vi khuẩn dưới mức cho

phép. Nhưng trong giai đoạn hiện nay thượng nguồn của sông Thị Vải, kênh rạch Nước

Lớn và nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ bị ô nhiễm hữu cơ do tiếp nhận nước có nhiều chất hữu

cơ và từ thượng nguồn. Các chất ô nhiễm tập trung vào ô nhiễm hữu cơ , C ,

BOD5 tại các khu vực này thường cao hơn so với những đoạn sông khác. Hiện tượng phú

dưỡng xảy ra ở phần thượng nguồn từ Long Thọ đến cảng Gò Dầu.

3. Phát triển các khu công nghiệp trong lưu vực sô Đồng Nai

Tỉ h Đồng Nai

12

Nguyễn inh ơn. 2008. Báo cáo về thành phần chất lượng nước. Tải về từ

<http://www.vnwatersectorreview.com/detail.aspx?pid=107&r=5>. 13

Sở Tài nguyên và ôi trường Tỉnh Đồng Nai. 2010. Báo cáo mạng lưới quan trắc chấ lượng môi rường tỉnh

Đồng Nai giai đoạn 2010-2015 hướng đến 2020.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 29

Dựa trên dữ liệu khảo sát trong tháng 12 năm 2 1 , tỉnh có 30 KCN được hình thành (22 KCN

ở giai đoạn hiện nay) (9.573,77 ha, trong đó 3.780,7 ha cho thuê chiếm 59,65%). Hơn 35 quốc

gia đầu tư vào hu vực này với tổng vốn đầu tư 13.059,51 triệu USD và 309 dự án trong nước

với 31.625,51 triệu đồng. Trong giai đoạn 2011-2015, tiến tới năm 2 2 , tỉnh Đồng Nai đã đặt

mục tiêu tập trung vào ngành công nghiệp phát triển bền vững, đặc biệt là ngành công nghiệp

công nghệ cao, công nghiệp cơ hí, công nghiệp hỗ trợ, các ngành công nghiệp hỗ trợ nông

nghiệp, ... Trong giai đoạn này, Đồng Nai sẽ thành lập KCN mới, cụ thể là Bình hước (190

ha), Gia Kiệm (330 ha), Cẩm Mỹ (300 ha), Suối Tre (150 ha) và mở rộng các KCN hiện hữu

như n hước, Amata, Xuân Lộc, Tân hú, Long Đức.

Các chất ô nhiễm chủ yếu đến từ hoạt động công nghiệp, chăn nuôi, đô thị, và bệnh viện. Tổng

khối lượng nước thải công nghiệp phát sinh hiện tại là khoảng 306,.487 m3, cao gấp 1,3 lần so

với năm 2 5 ( hoảng 240.000 m3/ngày đêm), trong đó 19 . m

3 nước thải hông được xử

lý. Hầu hết các TXLNT trong KCN bị quá tải hoặc hoạt động không ổn định, do đó, nguy cơ

tiềm năng của ô nhiễm là cao. Căn cứ vào việc tính toán trong dự án “Điều tra và đánh giá

nước thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại tỉnh Đồng Nai" cho thấy tải lượng gây

ô nhiễm từ nước thải công nghiệp trong năm 2 1 là 5. 73 g /ngày, 6.341 tấn COD/ngày

và 4.597 tấn BOD5/ngày14

.

Trong số 30 KCN, chỉ có 19 đã xây dựng TXLNT và có thể xử lý 68% tổng số nước thải

44.000 m3/ngày đêm. Hai KCN trọng điểm, cụ thể là KCN Ông Kèo và Thạnh Phú vẫn chưa

xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Tỉnh Đồng Nai có 7 KCN khác cần thiết phải mở rộng hoặc

nâng cấp TXLNT.

Tỉnh Bà Rịa- Vũ Tàu

Tỉnh Bà Rịa- ũng Tàu có 14 KCN (8.8 ha, trong đó 5.9 9 ha cho thuê, tuy hiện nay chỉ có

2.122 ha đã được thuê). Cho đến tháng 06/ 2011, tổng số doanh nghiệp trong KCN là 23 đơn

vị. Tổng số vốn đầu tư là 58,811 tỷ đồng và 11,06 tỷ USD. Các KCN ở ũng Tàu đóng vai trò

quan trọng trong tái cơ cấu kinh tế của Tỉnh trong đó tập trung phát triển về công nghiệp và

dịch vụ. Hầu hết các KCN được đặt tại huyện Tân Thành, nơi có cơ sở hạ tầng chất lượng tốt,

bao gồm các cảng quốc tế, đường cao tốc liên tỉnh và liên khu vực dọc theo sông Thị Vải.

Sông Thị Vải chảy qua tỉnh BRVT với tổng chiều dài 25 km. Ảnh hưởng thủy triều là yếu tố

chính gây ra sự tích tụ của nồng độ chất gây ô nhiễm trong nước. Trước đây, sông Thị Vải bị ô

nhiễm nghiêm trọng về các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, mùi hôi và vi khuẩn

do nước thải công nghiệp hông được xử lý từ nhiều ngành công nghiệp như nhuộm, thuộc da,

công nghiệp chế biến thực phẩm, v.v...Nhờ vào việc cưỡng chế thực thi pháp luật, kiểm soát

chặt chẽ, thường xuyên thanh tra công tác bảo vệ môi trường và giám sát các nguồn xả thải bất

hợp pháp trong những năm gần đây, chất lượng nước của sông Thị Vải đã được cải thiện15

.

14

Xem 13 15

Xem 13

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 30

Vào cuối năm 2 1 , 5/8 KCN có hoạt động TXLNT như: Đông uyên (3. m3/ngày), Phú

Mỹ I (2.500 m3/ngày) được tài trợ từ Nhà nước và Mỹ Xuân A (4.000 m3/ngày), Mỹ Xuân A2

(7.500 m3/ngày), Mỹ Xuân B1-Tiến Hùng (1.500 m3/ngày) tất cả đều do tự CN đầu tư.

KCN Phú Mỹ II hiện nay chỉ có một dự án thuộc sở hữu của Công ty TNHH Possco Việt Nam,

hiện có TXLNT (7.200 m3/ngày đêm) và một TXLNT được đầu tư từ nguồn kinh phí trong

nước (200 m3/ngày đêm). Nước thải đáp ứng các tiêu chuẩn được phép thải đối với môi trường.

Phú Mỹ II cần thiết xây dựng TXLNT công suất 25.900 m3/ngày đêm.

4. Xử lý chất thải rắn

Tỉ h Đồng Nai

Tổng lượng chất thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ước tính khoảng 288.377 tấn/năm

(790 tấn/ngày). Tỷ lệ thu gom chất thải khoảng 70-80%. Dựa trên các dữ liệu đến tháng 11

năm 2 9, chất thải nguy hại từ KCN là khoảng 101.790 tấn/năm (279 tấn/ngày). Số lượng

doanh nghiệp đăng ý giấy phép quản lý chất thải nguy hại tăng từ 3 đơn vị (năm 2 1) đến

538 đơn vị (năm 2 1 ). Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom chất thải thấp, chỉ khoảng 35% (35.600

tấn/năm) vì số lượng chất thải nguy hại tăng lên đáng ể trong hi đó năng lực quản lý chất

thải nguy hại của các doanh nghiệp thì hạn chế.

Theo quy hoạch tổng thể chất thải rắn đến năm 2 2 , Đồng Nai sẽ xây dựng 8 khu xử lý chất

thải rắn, trong đó có hai khu có tổng diện tích hơn 1 ha tại Nhơn Trạch (Long Thành) và

Quang Trung (130 ha) tại Thống Nhất. Dự án khu xử lý chất thải Quang Trung được xây dựng

ở làng Nguyễn Huệ, Xã Quang Trung, cách Huyện Thống Nhất hoảng 8 m. hu vực này bao

gồm xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại, tái chế và tái sử

dụng chất thải.

Thành phần thiết kế bao gồm:

+ Bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt vệ sinh (ô chôn lấp đầu tiên là 5.000 m2 đang hoạt

động) được thiết kế theo TCVN 261:2001;

+ Trạm tái chế chất thải làm phân Compost, công suất 200 tấn/ngày;

+ Bãi chôn lấp chất thải an toàn, công suất 20 tấn/ngày;

+ Trạm thu hồi kim loại từ chất thải, công suất 10 tấn/ngày;

+ Lò đốt chất thải công nghiệp, công suất 12,4 tấn/ngày (các mô-đun hiện có là 200

kg/giờ);

+ Trạm cố định, công suất 20 tấn/ngày;

+ Trạm xử lý hóa lý chất thải lỏng, công suất 20 tấn/ngày;

+ Bãi lưu trữ chất thải diện tích 3.000 m2;

+ Hố thu nước rỉ rác 2.000 m2 và đơn vị xử lý nước rỉ rác là 60 m

3/ngày.

Tỉnh Bà Rịa-Vũ Tàu

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 31

Tại tỉnh, có 12 dự án xử lý chất thải rắn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nước ngoài và trong

nước, tuy nhiên, chỉ có 3 hoạt động xử lý chất thải công nghiệp trong nước (92 tấn/ngày). Vào

cuối năm 2 11, tỉnh có thêm 2 dự án (KBEC công ty Hàn Quốc và Đại Thành) dự kiến sẽ bắt

đầu hoạt động xử lý khoảng 1.300 -1.700 tấn/ngày chất thải công nghiệp.

Theo Quyết định số 01/2007/QD-UBND ngày 01/04/2007, Ủy ban nhân dân BR T đã quyết

định hai khu vực chôn lấp bùn thải: khu đổ tại vị trí ngoài hơi ũng Tàu ( hu ) và hu có

diện tích 1,75 ha ở Tây Bắc sông Rạng. hu vực thứ 2 có hả năng tiếp nhận 23 triệu m3 bùn

(khu B). Ngoài ra, hơn 52 ha khuôn viên cây xanh có khả năng tiếp nhận lượng bùn từ nhà máy

đã được xử lý nếu chúng không độc hại. Hiện nay, tỉnh đã xây dựng khu vực xử lý chất thải

Tóc Tiên.

hoảng 730 tấn chất thải sinh hoạt phát sinh mỗi ngày, được chôn lắp tại bãi rác Tân Thành

(100 ha ở Tóc Tiên), Châu Đức (1 ha), Xuyên Mộc (0,6 ha) và thị trấn Bà Rịa- ũng Tàu (1 ha).

Tóc Tiên là khu vực tập trung xử lý chất thải rắn với 3 nhà máy: nhà máy xử lý chất thải lỏng

của công ty Đại Nam với 300m3/ngày (ủy quyền vào năm 2 8); nhà máy thu hồi dầu Hà Ốc

với 10.000 tấn/ngày (đã hoạt động vào năm 2 1 ) và nhà máy xử lý chất thải nguy hại ao

iệt với công suất 20.000 tấn/ngày.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 32

ƯƠNG 3. KHUNG PHÁP LÝ V T Ể Ế IỂM

S T Ô N I M ÔNG NG I P

Phần này cung cấp một cái nhìn tổng quan chung của các khuôn khổ pháp lý áp dụng tại Việt

Nam, bao gồm pháp luật, chỉ thị và các quy định quản lý môi trường và pháp luật liên quan

(quản lý công nghiệp vàquản lý tài nguyên nước) và các yêu cầu cho các nghiên cứu ĐT .

3.1. CÔNG C PHÁP LÝ TRONG KIỂM SOÁT Ô NHI M CÔNG

NGHI P

Pháp luật và các quy định liên quan đến lĩnh vực công nghiệp do Chính phủ Việt Nam ban

hành đã được phân tích chi tiết trong báo cáo riêng, được thực hiện bởi các chuyên gia phân

tích pháp chế. Trong nội dung của chương này, báo cáo cung cấp một cái nhìn tổng quan về

khung pháp lý áp dụng tại Việt Nam, tập trung vào pháp luật, chỉ thị, quy định, cho kiểm soát ô

nhiễm công nghiệp.

3.1.1. ấp Trung ươ

Chỉ thị số 36 CT/TW đã xây dựng một nền tảng cho việc kiểm soát ô nhiễm công nghiệp cũng

như góp phần xem xét và đánh giá tiềm năng, các vấn đề và thách thức của sản xuất sạch hơn

tại Việt Nam, áp dụng cho cơ sở tư nhân và các KCN. Luật về bảo vệ môi trường ban hành

năm 2 5 là công cụ chính sách môi trường trong quản lý ngành công nghiệp, ban hành tiêu

chuẩn, hệ thống quản lý môi trường, hệ thống cácquy định toàn diện cho kiểm toán các ngành

công nghiệp hiện có.

Trong giai đoạn phát triển công nghiệp bền vững tại Việt Nam, các hoạt động bảo vệ môi

trường và các hệ thống quan trắc chất lượng môi trường mở rộng, đã tạo điều kiện thuận lợi

cho các đề án cung cấp và phân tích dữ liệu cho việc lập kế hoạch, quản lý cũng như bảo vệ

môi trường công nghiệp. Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Kế hoạch quốc gia về kiểm soát ô

nhiễm đến năm 2 1 16

cho KCN và đô thị, như là một định hướng chính trong chính sách môi

trường được áp dụng trong ngành công nghiệp. Trong đó, Luật cũng phân loại các ngành công

nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng như hóa chất, dệt may, thuộc da, giấy, chế biến thực phẩm,

khai thác mỏ, y tế, giao thông vận tải; và các khu vực có nồng độ các chất độc hoá học cao, là

hậu quả của chiến tranh và sử dụng thuốc trừ sâu (Điều 1). Theo nội dung đề ra trong Kế hoạch

quốc gia, nguyên tắc quan trọng trong kiểm soát ô nhiễm công nghiệp là phòng ngừa ô nhiễm

(Điều 2).

Ngày 15 tháng 07 năm 2009, Bộ TN& MT đã ban hành Thông tư 08/2009/BTNMT và Thông

tư 48/2 11 về Quy chế quản lý và bảo vệ môi trường trong khu kinh tế, khu công nghệ cao,

khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Đối với các cụm công nghiệp, và khu công nghiệp, thẩm

quyền trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý về bảo vệ môi trường ủy quyền cho Bộ, ngành, Ủy

ban nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý KCN.

16

Quyết định 328/QD-TTg, ngày 12 tháng 12 năm 2 5

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 33

Theo khung pháp lý này, nhiều văn bản pháp luật và kỹ thuật được xây dựng bởi các tổ chức

Chính phủ và quốc tế, đặc biệt các nội dung về hỗ trợ tài chính.

Các văn bản lập pháp chính để kiểm soát ô nhiễm công nghiệp được liệt ê như sau:

* Văn bản chung

Luật Bảo vệ môi trường 2 5 đã được Quốc hội phê duyệt vào ngày 29 tháng 11 năm 2 5

phê duyệt.

Nghị định số 21/2 8/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 năm 2 8 về việc sửa đổi, bổ sung một số

điều của Nghị định số 8 /2 6/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm2006 của Chính phủ quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường.

Quyết định số 16/2007/QD-TTg ngày 29 tháng 1 năm 2 7 của Chính phủ phê duyệt "Quy

hoạch tổng thể quốc gia về mạng lưới quan trắc môi trường đến năm 2 2 ”.

Nghị định số 29/2 8/NĐ-C ngày 24 tháng 3 năm 2 8 về việc quy định của KCN, khu

chế xuất, khu kinh tế, trong đó, vấn đề quản lý nhà nước của các KCN, khu chế xuất, khu

kinh tế sẽ thực hiện các nhiệm vụ về bảo vệ môi trường chẳng hạn như thẩm định báo cáo

ĐT của các dự án đầu tư trong các hu chế xuất, KCN, khu kinh tế; quan trắc, kiểm tra,

xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Nghị định số 117/2 9/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi

trường.

Nghị định số 74/2011/NĐ-C ngày 25 tháng 8 năm 2 11 về phí bảo vệ môi trường.

Thông tư số 36/2005/TT-BNV ngày ngày 4 tháng 6 năm 2 5 về về xếp hạng Ban quản

lý Khu Công nghiệp, Ban quản lý Khu Kinh tế, Ban quản lý Khu Kinh tế mở, Ban quản lý

Khu kinh tế cửa khẩu, Ban quản lý Khu Kinh tế - Thương mại, Ban quản lý Khu Công

nghệ cao và các Ban quản lý có tên gọi khác.

Thông tư số 04/2008/TT-BTN T ngày 18 tháng 9 năm 2 8 đã được phê duyệt bởi Bộ

trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn việc xây dựng và thẩm định hoặc xác

nhận Đề án bảo vệ môi trường, quan trắc và kiểm tra thực hiện các hệ thống bảo vệ môi

trường. Ban Quản lý các KCN, khu chế xuất, khu kinh tế có nhiệm vụ quản lý môi trường,

đặc biệt là về việc thực hiện các dự án cấp giấy chứng nhận và bảo vệ môi trường của các

doanh nghiệp hoạt động trong các KCN, khu chế xuất đã được phê duyệt.

Quyết định số 256/2 3/QĐ-TTg ngày 12 tháng 2 năm 2 3 do Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2 1 và định hướn năm 2020.

Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2 6 phê duyệt kế hoạch phát triển các

KCN tại Việt Nam vào năm 2 15 và định hướng cho năm 2020.

Luật Tiêu Chuẩn và Quy Chuẩn Kỹ Thuật số 68/2006/QH11 ban hành vào ngày

29/06/2006 và Nghị định 127/2007/ NĐ-CP thực thi luật trên.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 34

Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động

khai thác khoáng sản.

* Quản lý tài nguyên nước

Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam được quy định bởi Luật Tài nguyên nước (Luật số

1998/QH ban hành ngày 19 Tháng 5 năm 1998) và Nghị định số 179/199/NĐ-C quy định

việc thực hiện pháp luật về tài nguyên nước. Luật cung cấp hướng dẫn 06 nội dung, bao gồm:

quyền sở hữu, khai thác, quản lý, sử dụng, bảo vệ, vi phạm, xử phạt hoặc quan hệ quốc tế liên

quan đến nước. Như đã đề cập tại Điều 1 của Luật Tài nguyên nước, tài nguyên nước là một tài

sản của tất cả mọi người và được quản lý bởi các tổ chức nhà nước như Ủy ban quản lý tài

nguyên nước quốc gia -NWRC (Quyết định 67/2 /QĐ-TTG), Bộ Tài nguyên và ôi trường

(Nghị định số 25/2 8/NĐ-CP) và Cục Quản lý tài nguyên nước-DWRM (Quyết định

1 35/2 8/QĐ-BTNMT).

Đặc biệt, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP về quản lý lưu vực sông nhằm

mục đích bảo vệ môi trường nước, đối phó với sự cố môi trường nước, điều tiết và phân phối

nước, v.v. au đó, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập chính Ủy ban lưu vực sông để quan trắc

và điều phối việc thực hiện các chương trình bảo vệ tài nguyên nước (Điều 30).

Ngoài ra, khung pháp lý đã được bổ sung thêm với Nghị định số 149/2 4/NĐ-CP17

và Thông

tư số 05/2005/TT-BTNMT, Quyết định số 34/2005/NĐ-CP18

, Nghị định số 67/2 3/NĐ-CP19

(đã được sửa đổi bởi Nghị định số 4/2 7/NĐ-CP và Nghị định số 26/2 1 /NĐ-C sau đó),

Nghị định số 88/2 7/NĐ-CP20

và Thông tư 9/2 9/TT-BXD. Hơn nữa, Chính phủ đã phê

duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đối với đến năm 2 2 thông qua Quyết định số

81/2 6/QĐ-TTg ngày 13 tháng 4 năm 2 6.

Một số quy định kỹ thuật quốc gia liên quan đến nước cũng được áp dụng để đánh giá môi

trường cho các tiểu dự án này như sau:

Các iêu chuẩn môi rường nước

QCVN 01:2008 / BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy định về chất lượng nước

uống.

QCVN 02:2009 / BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước sạch đã được phê duyệt

của Bộ Y Tế.

QCVN 08:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

QCVN 09:2008 / BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

QCVN 10:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven

bờ.

17

Nghị định 149/2 4/NĐ-CP cấp giấy phép thăm dò, hai thác và sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào

nguồn nước. 18

Nghị định 34/2 5/NĐ-CP về xử phạt hành chính các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên nước. 19

Nghị định 67/2 3/NĐ-CP về lệ phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. 20

Nghị định 88/2 7 NĐ-CP về hệ thống thoát nước của hu đô thị và công nghiệp.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 35

QCVN 14:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh

hoạt.

QCVN 24:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - tiêu

chuẩn xả thải.

TCVN 5502:2003 – Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượngnước - Yêu cầu về chất lượng.

TCVN 6773:2000 - Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượngnước - Chất lượng nước cho các

mục đích thủy lợi.

TCVN 6774:2000 - Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượngnước - Chất lượng nước cho nuôi

trồng thủy sản.

TCVN 7222:2002 - Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượngnước - Chất lượng nước thải sinh

hoạt tập trung sau xử lý

TCVN 5298-1995 - Yêu cầu chung của nước thải và trầm tích cho mục đích tưới tiêu

và phân bón.

QCVN 01:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế

biến cao su tự nhiên.

QCVN 11:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

trong xử lý sản phẩm thủy sản.

QCVN 12:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp của

ngành công nghiệp giấy và bột giấy.

QCVN 13:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp của

ngành công nghiệp dệt may.

TCVN 7222: 2002 - Yêu cầu chung về nhà máy xử lý nước thải tập trung.

* Chất lượng không khí

Điều 07 của Luật Bảo vệ môi trường nghiêm cấm các hành vi phát thải khói bụi hay khí có

chất độc hoặc có mùi vào không khí, phát tán bức xạ, phóng xạ và các chất bị ion hóa ở nồng

độ vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép. Các tiêu chuẩn khí thải quy định các ngưỡng chất

gây ô nhiễm cũng như các thông số chất lượng không khí chính là QCVN 19: 2009/BTNMT,

QCVN 20: 2009/BTNMT, QCVN 21: 2009/BTNMT, QCVN 22: 2009/BTNMT, QCVN 23:

2009/ BTNMT.

Tiêu chuẩn không khí

QCVN 02:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất gây ô nhiễm

không khí của lò đốt rác thải y tế;

QCVN 05:2009 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung

quanh;

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 36

QCVN 06:2008 / BTNMT - Chất lượngkhông khí tối đa cho phép nồng độ các chất độc

hại trong không khí xung quanh;

QCVN 20:2009 / BTNMT - Chất lượngkhông khí - khí thải công nghiệp của một số

chất hữu cơ;

QCVN 19:2009 / BTNMT - Chất lượngkhông khí - nồng độ tối đa cho phép đối với bụi

và các chất vô cơ;

QCVN 21:2009 / BTNMT - hí thải của sản xuất phân bón hóa học;

QCVN 22:2009 / BTNMT - hí thải của sản xuất xi măng;

QCVN 23:2009 / BTNMT - Khi thải của nhà máy nhiệt điện;

TCVN 6438:2001 – Giao thông - giới hạn phát thải tối đa cho phép của khí thải giao

thông.

Tiêu chuẩn tiếng ồn

QCVN 26:2010 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

QCVN 27:2010 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

TCVN 5949:1998 - Âm học - Tiếng ồn ở các khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn

tối đa cho phép;

TCVN6962: 2001 - Độ rung và lắc gây ra bởi xây dựng và hoạt động sản xuất công

nghiệp - mức tối đa cho phép đối với môi trường ở những nơi công cộng, khu dân cư.

* Chất thải rắn

Hàng loạt các Chỉ thị, Quyết định đã được ban hành về quản lý chất thải rắn tại các hu đô thị

và khu công nghiệp bao gồm: Chỉ thị số 199/TT21

, Thông tư số 1590/1997/TTLT/BKHCNMT-

BXD 22

Nghị định số 36/CP23

, Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg24

, Quyết định 1440/QĐ-TTg 25

, Quyết định 2149/QĐ-TTg26

.

Luật Bảo vệ môi trường năm 2 5 định nghĩa chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra

từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Theo Nghị

định số 59/2 7/NĐ-CP 27

và Nghị định 174/2 7/NĐ-CP 28

về quản lý chất thải rắn, chất

thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là

21

Chỉ thị 199/TTg về những biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công

nghiệp. 22

Thông tư liên tịch 159 /1997/TTLT/B HCN T-BXDvề hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 199/TTG. 23

Nghị định 36/C Ban hành Quy chế hu công nghiệp, hu chế xuất và hu công nghệ cao 24

Quyết định 152/1999/Q -TTg phê duyệt về chiến lược quản lý chất thải rắn tại các hu vực đô thị và hu công

nghiệp đến năm 2 2 . 25

Quyết định 1440/QD-TTg về quy hoạch đã được phê duyệt để xây dựng hu xử lý chất thải rắn tại ba vùng inh

tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung và phía Nam đến năm 2 2 . 26

Quyết định 2149/Q -TTg thẩm định "Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 và

hướng tới 2 5 ". 27

Nghị định59/2 7/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn 28

Nghị định174/2007/NĐ-CP về phí quản lý chất thải rắn

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 37

chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề,

kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động hác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp chất thải rắn quốc gia đến năm

2025 định hướng đến năm 2050. Mục tiêu của chiến lược này là định hướng đến năm 2 25 tất

cả các loại chất thải rắn phát sinh được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý thông qua các

công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi tỉnh cũng

như hối lượngchất thải rắn chôn lấp tại bãi rác sẽ được giảm thiểu. Hơn nữa, chính sách

khuyến khích và trợ cấp đầu tư về quản lý chất thải rắn đã được phê duyệt bởi Bộ trưởng Bộ

Tài chính thông qua Thông tư số 121/2008/TT-BTC, trong đó huyến khích các doanh nghiệp

nhằm thay đổi hành vi về sản xuất đối với công nghệ hiên tại và áp dụng sản xuất sạch hơn.

Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn

QCVN 15:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượngthuốc trừ sâu

trong đất;

QCVN 03:2008 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của các

kim loại nặng trong đất ;

TCVN 6696:2000 - Chất thải rắn - Bãi chôn lấp vệ sinh.Yêu cầu chung về bảo vệ môi

trường;

QCVN 25:2009 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước rỉ rác tại bãi chôn lấp vệ

sinh.

* Chất thải nguy hại

Bộ TN&MT đã ban hành một danh mục các chất thải nguy hại được quy định trong Thông tư

12/2011/TT-BTNMT về quy chế chất thải nguy hại vào ngày 14 tháng 04 năm 2011. Ở một số

tỉnh, chính quyền địa phương cũng đã ban hành hướng dẫn chi tiết về quản lý chất thải nguy

hại và không nguy hại. Theo quy định của iệt Nam, ngành công nghiệp phát sinh chất thải

nguy hại phải đăng ý quản lý chất thải nguy hại.

- Nghị định số 1 4/2 9/NĐ-C ngày 9 tháng 11 năm 2 9 quy định danh mục các thành

phần của chất nguy hại và vận chuyển chất nguy hại phương tiện giao thông đường bộ;

- Nghị định 31/2007/NĐ-CP ngày 02 tháng 3 năm 2 7 của Thủ tướng Chính phủ về xử phạt

hành chính về quản lý hóa chất nguy hiểm.

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT về quản lý chất nguy hại.

Tiêu chuẩn quản lý chất thải nguy hại

QCVN 07:2009 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại chất thải nguy hại;

TCVN 6707:2009 - Chất thải nguy hại-Dấu hiệu cảnh báo;

TCVN 5507:2002 - Hóa chất độc hại -Quy tắc an toàn trong sản xuất, kinh doanh, bảo

quản, sử dụng và vận chuyển.

* Kiểm soát hóa chất

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 38

Luật hóa chất ban hành vào năm 29

2008, thông tư số 2830

ban hành vào năm 2010 và Quyết

định số 10831

là các văn bản chính trong kiểm soát hóa chất tại các KCN. Quyết định số 6832

về

an toàn hóa chất, Quyết định số 9033

and 3534

về xử phát hành chính trong quản lý hóa chất là

các văn bản chủ yếu áp dụng cho KCN liên quan đến hóa chất.

* Lao động và an toàn

- Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ban hành vào năm 1989.

- Pháp luật về phòng cháy và chữa cháy (27/2001/QH10 ) ban hành năm 2001.

- Luật Lao động (số 35/L-CTN) ban hành vào năm 1994, sửa đổi năm 2 2, 2 6 và 2 7.

- Nghị định số 113/2 4/NĐ-C ngày 16 tháng 4 năm 2 4 của Thủ tướng Chính phủ về xử

phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực pháp luật lao động.

- Nghị định số 163/2004/NĐ-C ngày 7 tháng 9 năm 2 4 của Thủ tướng chi tiết thi hành

một số điều của Pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Nghị định số 45/2 5/NĐ-C ngày 6 tháng 4 năm 2 5 của Thủ tướng Chính phủ quy

định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

- Nghị định số 135/2007/NĐ-C ngày 16 tháng 8 năm 2 7 của Thủ tướng Chính phủ quy

định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội.

- Nghị định số 6/C ngày 2 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một số

điều của Bộ luật Lao động về vệ sinh lao động, an toàn và sức khỏe .(Sửa đổi và sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 11 /2 2/NĐ-CP).

- Nghị định số 35/2 3/NĐ-C ngày 4 tháng 4 năm 2 3 của Thủ tướng Chính phủ chi tiết

thi hành một số điều của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy .

- Nghị định số 47/2010/NĐ-C ngày 6 tháng năm 2 1 của Thủ tướng Chính phủ về xử

phạt hành chính các hành vi vi phạm Luật Lao động.

- Thông tư số 23/2003/TT-BL TB H ngày 3 tháng 11 năm 2 3 của Bộ Lao động,

Thương binh và ã hội quy định và hướng dẫn về ứng dụng và thủ tục thẩm định thiết bị,

máy móc, vật liệu, và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt nghề nghiệp an toàn, vệ sinh và sức

khỏe.

- Thông tư liên tịch số 1 /1999 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho

người lao động tiếp xúc với điều kiện làm việc nguy hiểm, độc hại, nguy hiểm (sửa đổi, bổ

sung một số điều của Thông tư liên tịch số số 10/2006 TTLT-BLĐTB H- BYT).

29

Luật hóa chất 2 7 và Thông tư 1 8/2 8/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Hóa chất. 30

Thông tư .28/2 1 /TT-BCT hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Hóa chất 31

Nghị định1 8/2 8/NĐ- C hướng dẫn chi tiết và thi hành một số điều của Luật Hóa chất. 32

Nghị định 68/2 5/NĐ-CP về an toàn hóa chất 33

Nghị định 9 /2 9/NĐ-CP về xử phạt hành chính đối với hoạt động liên quan hóa chất 34

Nghị định 31/2 7/NĐ-CP về xử phạt hành chính đối với quản lý hóa chất nguy hiểm

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 39

3.1.2. ấp địa phươ

Ở cấp tỉnh, nhiều văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, ế hoạch đã được phát triển và

thực hiện trong giai đoạn 2006-2 1 như: chính sách và quy định về bảo vệ môi trường, kế

hoạch hành động hàng năm về bảo vệ môi trường, và kế hoạch 5 năm mạng lưới quan trắc môi

trường, v.v…

Bảng 3.1. Các văn bản lập pháp cấp tỉnh về quản lý môi trường trong khu công nghiệp và quan

trắc chất lượng môi trường

STT Số hiệu Ngày cấp Nội dung

Tỉnh Hà Nam

1 Quyết định 1154/QĐ-UB 28/10/2002 Thành lập Ban Quản lý các KCN Hà Nam

2 Quyết định 15/2008/QĐ-UBND 20/08/2008 Việc ủy quyền cho ban quan lý KCN một số

nhiệm vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực

xây dựng, bảo vệ môi trường và lao động.

3 Quyết định 659/QĐ-UBND 06/10/08 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ

chức bộ máy của ban quản lý KCN tỉnh Hà

Nam.

4 Quyết định 1371/QĐ-UBND 11/07/2008 Thành lập thực hiện quy hoạch trong giai đoạn

công nghiệp hoá và hiện đại hoá

5 Quyết định 28/2009/QĐ-UBND 29/09/2009 Về việc phê duyệt kế hoạch hành động để kiểm

soát ô nhiễm môi trường tại Hà Nam trong 2010

- 2015.

6 Quyết định 33/2009/QĐ-UBND 04/12/2009 Ban hành quy định về quản lý chất thải rắn và

nước thải trên địa bàn tỉnh của Ủy ban nhân dân

tỉnh Hà Nam

7 Quyết định 1121/2 1 /QĐ-UBND 12/10/2010 hê duyệt ế hoạch Bảo vệ môi trường trong

giai đoạn 2 1 – 2015

Tỉnh Nam Định

1 Chỉ thị 22/2 6/CT-UBND 19/10/2006 Định hướng của BN đối với thực hiện Luật

bảo vệ môi trường tại tỉnh Nam ịnh

2 Quyết định 3166/2 6/ QĐ-UBND 24/12/2006 ề việc sửa đổi một số thủ tục hành chính thuộc

thẩm quyền của ở ây dựng Nam Định

3 Quyết định 8/ 2 8/QĐ-UBND 21/05/2008 huyến hích chế độ và chính sách thúc đẩy đầu

tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất trong hu

công nghiệp tỉnh Nam Định.

4 Quyết định của BN 20/8/2008 Ủy quyền Ban Quản lý CN tỉnh thẩm định báo

cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án

đầu tư của hu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

5 Hướng dẫn 453/H - ở TN T 18/5/2011 Hướng dẫn về thu phí bảo vệ môi trường của

nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam

Định

6 Quyết định 1438/Q -UBND 23/08/2011 ề việc chấm dứt, bổ sung, sửa đổi và ban hành

một số hành vi hành chính thuộc thẩm quyền

của ở Tài nguyên ôi trường

7 04/2011/QĐ-UBND 22/03/2011 ề việc ủy quyền, phân cấp quản lý, tổ chức của

một số ngành trong tỉnh Nam Định

Tỉnh Đồng Nai

1 Quyết định 33/2008/QĐ -UBND 21/04/2008 Quyết định ban hành quy định về bảo vệ môi

trường trong sử dụng năng lượngtừ than đá và

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 40

gỗ ở Đồng Nai

2 Nghị định số 29/2 8/NĐ-CP 14/03/2008 Quy định của Chính phủ về khu công nghiệp,

khu chế xuất, khu kinh tế; Căn cứ Quyết định

1302/1998/QD-UBT ban hành Quy chế tổ chức

và hoạt động của Ban Quản lý các KCN do Ủy

ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ban hành

3 Quyết định 03/2009/QĐ-UBND 02/04/2009 Lệ phí quan trắc hông hí môi trường xung

quanh trong và môi trường nước mặt xung

quanh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

4 Quyết định 56/2009/QĐ-UBND 12/08/2009 Ban hành quan trắc môi trường đất, nước ngầm

và khí thải công nghiệp tại Đồng Nai

5 Quyết định 13/2 1 /QĐ-UBND 10/03/2010 ề việc thu thí bảo vệ môi trường đối với chất

thải rắn tỉnh Đồng Nai.

6 Chỉ thị 04/CT-UBND 03/11/2010 Hướng dẫn việc phân loại, thu gom, vận chuyển

và xử lý, thải bỏ chất thải rắn và chất thải nguy

hại tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

7 Quyết định 29/2010/QĐ-UBND 19/05/2010 Ban hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước

của cụm công nghiệp tại Đồng Nai

8 Quyết định 16/2010/QĐ-UBND 13/04/2010 hân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và

khí thải công nghiệp trong tỉnh Đồng Nai

9 Quyết định 33/2 11/QĐ-UBND 12/05/2011 ửa đổi Quyết định 81/2 8/Q - BN về việc

quy định xếp hạng hu công nghiệp của Ủy ban

tỉnh Đồng Nai

10 Chỉ thị 18/CT-UBND 21/06/2011 Tăng cường thêm về quản lý chất thải rắn, chất

thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

11 Quyết định 16/2010/QĐ-UBND 13/04/2010 hân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và

khí thải công nghiệp trong tỉnh Đồng Nai

12 Quyết định 14/2011/QĐ-UBND 14/06/2011 Lệ phí quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai.

13 Quyết định 55/2010/QĐ-UBND 13/09/2010 Về việc ban hành các quy định để phối hợp quản

lý nhà nước và các khu công nghiệp tỉnh Đồng

Nai

BÀ RỊA- ŨNG T

1 Chỉ thị 12/2 6/CT-UBND 06/04/2006 Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2 5

theo phê duyệt của BN

2 Quyết định 4523/QĐ-UBND 15/12/2008 hê duyệt danh sách và lịch trình các biện pháp

hắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường của

các doanh nghiệp trong CN tỉnh BR T

3 Chỉ thị 12/2 9/CT-UBND 18/03/2009 Nâng cao hiệu quả trong hoạt động bảo vệ môi

trường tỉnh BR T

4 ế hoạch 6192/ H-UBND 28/09/2009 ế hoạch bảo vệ môi trường trong năm 2 1 và

định hướng cho giai đoạn 2 1 - 2 15 tại tỉnh

BRVT

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 41

5 Quyết định 1192/QĐ-UB 24/04/2009 Ủy quyền cho Ban Quản lý KCN để thực hiện

nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong CN thuộc

thẩm quyền tỉnh

6 Quyết định 09/2010/QĐ-UBND 08/03/2011 Ban hành quy định bảo vệ môi trường trong hu

công nghiệp trên địa bàn tỉnh BR T

7 Quyết định 1482/QĐ-UBND 15/06/2010 hê duyệt Đề án Bảo vệ môi trường lưu vực

sông Đồng Nai trong tỉnh BR T năm 2 1 và

định hướng đến năm 2 2

8 Quyết định 188/QĐ-UBND 17/02/2012 Ủy quyền cho Giám đốc ở TN& T ký các

văn bản trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi

trường thuộc thẩm quyền của BN tỉnh

9 Quyết định 3291/QĐ-UBND 14/12/2010 Thành lập Đơn vị quản lý dự án của dự án Bảo

vệ môi trường trong lưu vực sông Đồng Nai tại

tỉnh BR T

10 Quyết định 660/QĐ-UBND 13/03/2009 Thành lập ban thanh tra của BQL CN thuộc

địa bàn tỉnh

11 Quyết định 1269/QĐ-UB 04/05/2009 Bổ sung chức năng của Thanh tra của BQL CN

thuộc địa bàn tỉnh

12 Quyết định 79/2009/QĐ-UBND 15/12/2009 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới, chương trình

quan trắc môi trường tỉnh Bà Rịa - ũng Tàu

đến năm 2 2

3.2. CÁC YÊU CẦU VỀ B Đ N GI T ĐỘNG MÔI

TRƯỜNG TẠI VI T NAM ÁP D NG ĐỐI VỚI KHU CÔNG

NGHI P VÀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG

Pháp chế quan trọng của chính phủ Việt Nam liên quan đến ĐT đối với KCN và TXLNT bao

gồm như sau:

- Luật Bảo vệ môi trường, luật Tài nguyên nước, luật Hóa chất, luật Lao động, luật Đa dạng

sinh học, và pháp luật của Quy định tiêu chuẩn và ỹ thuật v.v.

- Nghị định 29/2 11/NĐ-C và Thông tư 26/2 11/TT-BTN T về quy định về đánh giá môi

trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam ết bảo vệ môi trường

- Thông tư của 48/2 11-BTN T và Thông tư 8/2 9-BTN T của Bộ Tài nguyên và ôi

trường về Quy chế quản lý và bảo vệ môi trường, các hu inh tế, các hu công nghệ cao,

hu công nghiệp, cụm công nghiệp.

- Nghị định 88/2 7/NĐ-C và Thông tư 9/2 9/TT-B về thoát nước trong hu vực đô

thị và hu công nghiệp.

- Thông tư 4 /2 11 về Quy chuẩn ỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QC N

4 :2 11, hụ lục 1).

- Nghị định 59/2 7/NĐ-C và thông tư 12/2 11/TT-BTN T của Bộ Tài nguyên và ôi

trường về quản lý chất thải nguy hại.

3.3. KHUNG THỂ CHẾ KIỂM SOÁT Ô NHI M CÔNG NGHI P

3.3.1. Trách nhiệm bảo vệ mô trường

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các KCN được thể hiện rõ ở Hộp 1.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 42

Hộp 1. Trách nhiệm bảo vệ mô trường c a công ty phát triển hạ tầng và doanh nghiệp trong khu

công nghiệp (Thô tư 08/2009/TT-BTNMT a Thô tư 48/2011/TT-BTNMT)

Đ ều 12. Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp

- Chỉ tiếp nhận các loại hình công nghiệp được liệt ê trong danh sách đã được phê duyệt trong ĐT

.

- Ưu tiên đối với các ngành kỹ thuật cao, ít gây ô nhiễm và thân thiện với môi trường

- Không tiếp nhận ngành kỹ thuật lạc hậu, kém hiệu quả và phát sinh nhiều chất thải và chất thải nguy

hại.

Đ ô 14. Trách h ệm c a ch đầu tư các ự á sả uất k h oa h ịch vụ

- Xây dựng và trình báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Nghị định 29/2 11 đến cơ quan có

thẩm quyền phê duyệt hoặc văn bản cam kết bảo vệ môi trường.

- Tuân thủ các vấn đề trong quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc chấp

thuận bằng văn bản bảo vệ môi trường.

- Gửi báo cáo bằng văn bản cho cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc xác

định bằng văn bản bảo vệ môi trường về kế hoạch hoạt động bảo vệ môi trường, kế hoạch giám sát

trong giai đoạn xây dựng để các cơ quan có thể giám sát, kiểm tra.

- Đăng ý văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng kinh tế với công ty phát triển cơ sở hạ tầng gồm điều

kiện xả nước thải vào NMXLNT ngoại trừ một số trường hợp xử lý riêng lẽ.

- Nước thải xử lý phải được thải trực tiếp vào NMXLNT theo sự giám sát của công ty phát triển hạ

tầng

- Đảm bảo sự thuận tiện trong công tác thu mẫu và đo lường lưu lượng xã tại điểm đầu ra của hệ

thống xử lý nước thải sơ bộ của doanh nghiệp

Đ ều 15. Ch đầu tư ây ự và k h oa h kết cấu hạ tầ kỹ thuật

Theo dõi, giám sát hoạt động xả thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vào nhà máy xử lý

nước thải tập trung theo đúng hợp đồng đã ý ết.

- Bảo đảm các công trình xử lý nước thải, các công trình thu gom, phân loại, lưu giữ tạm thời và xử

lý chất thải rắn của T, CNC, CN và CCN đạt các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

- Chăm sóc, bảo đảm phát triển đạt tỷ lệ che phủ cây xanh trong CNC, CN và CCN theo quy định

tại điểm b khoản 2 Điều 1 của Thông tư này”.

Đ ều 21. Báo cáo về bảo vệ mô trườ

- Ban quản lý T, CNC, CN và Cơ quan quản lý CCN có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra và

định kỳ hàng năm thực hiện tổng hợp thông tin từ chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ

tầng để lập báo cáo môi trường đối với KKT, KCNC, KCN và CCN và gửi đến Tổng cục Môi

trường, Sở Tài nguyên và ôi trường theo mẫu báo cáo tại Phụ lục 1 èm theo Thông tư này và

chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin, số liệu trong báo cáo”;

- Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật có trách nhiệm thực hiện quan trắc môi

trường theo quy định tại báo cáo ĐT , đề án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt. Việc quan trắc

phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện tham gia hoạt động quan trắc môi trường và tuân thủ

quy trình quan trắc được quy định trong các văn bản hiện hành. Báo cáo kết quả quan trắc môi

trường gửi đến Ban quản lý T, CNC, CN và Cơ quan quản lý CCN, Sở Tài nguyên và Môi

trường theo mẫu báo cáo tại Phụ lục 2 èm theo Thông tư này”.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 43

3.3.2. Trách nhiệm đối vớ ước thải

Hộp 2. Các vấ đề l ê qua đến quản lý ước thải tại khu công nghiệp được quy định tạ Thô tư

08/2009/TT-BTNMT và thô tư 48/2011/TT-BTNMT

Đ ều 6 c a: Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản 4

“KCNC, KCN và CCN phải có nhà máy xử lý nước thải tập trung. Nhà máy xử lý nước thải tập trung có thể

chia thành nhiều đơn nguyên (modun) nhưng phải bảo đảm xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh đạt quy

chuẩn kỹ thuật môi trường hiện hành. Chủ đầu tư các nhà máy xử lý nước thải tập trung phải thiết kế lắp đặt hệ

thống quan trắc tự động, liên tục đối với lưu lượng nước thải, các thông số: pH, COD, TSS và một số thông số

đặc trưng hác trong nước thải của KCNC, KCN, CCN theo yêu cầu của Quyết định phê duyệt báo cáo

đánh giá tác động môi trường, trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Các trạm quan trắc tự động phải đảm bảo yêu

cầu kỹ thuật kết nối để truyền dữ liệu tự động, liên tục về cơ quan quản lý nhà nước về môi trường hi cơ quan

này yêu cầu. Đối với các trạm quan trắc tự động hiện có nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật kết nối để

truyền dữ liệu tự động, liên tục thì phải có phương án điều chỉnh để đáp ứng quy định này”

Đ ều 9 về xử lý nước thải

a) Nhà máy xử lý nước thải tập trung phải được thi công xây dựng theo đúng tiến độ và thiết kế trong dự án đầu

tư đã được phê duyệt, bảo đảm hoàn thành đưa vào vận hành trước khi các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ trong T, CNC, CN và CCN đi vào hoạt động;b) Tiến độ xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập

trung hoặc các đơn nguyên (modun) của nhà máy phải phù hợp với tiến độ lấp đầy các dự án đầu tư vào

KNCN, KCN và CCN;c) Phải lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước tại đầu ra của nhà máy xử lý nước thải tập

trung;d) Phải lập kế hoạch vận hành thử nghiệm các nhà máy xử lý nước thải của KCN, CCN và các công trình

xử lý nước thải của các khu chức năng khác trong KKT, KCNC gửi cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác

động môi trường và Ban Quản lý T, CNC, CN hay Cơ quan quản lý CCN trước hi đi vào vận hành

chính thức; phải có báo cáo bằng văn bản về việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi

trường cho cơ quan phê duyệt báo cáo và chỉ được phép đưa công trình vào vận hành chính thức hi có văn bản

xác nhận của cơ quan này.

Đ ều 15. Trách nhiệm của nhà đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng

1. Theo dõi, giám sát hoạt động xả thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vào nhà máy xử lý nước

thải tập trung theo đúng hợp đồng đã ý ết.

2. Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đổ vào nhà máy xử lý

nước thải tập trung và bảo đảm các công trình xử lý nước thải, các công trình thu gom, phân loại lưu giữ tạm

thời và xử lý chất thải rắn của KKT, KCNC, KCN và CCN hoạt động đúng ỹ thuật..

Đ ều 17. Bảo vệ môi trường ở KCN, Khu công nghệ cao, khu kinh tế và cum công nghiệp.

3. Nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đều phải xử lý sơ bộ đạt yêu cầu trước hi đổ vào các

nhà máy xử lý nước thải tập trung. Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC,

CN và CCN quy định điều kiện nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được xả vào nhà máy

xử lý nước thải tập trung. Nước thải sinh hoạt của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các tổ chức, cá

nhân trong KCNC, KCN và CCN sau khi xử lý sơ bộ (bằng các bể xí tự hoại …) phải được xử lý tiếp tại nhà

máy xử lý nước thải tập trung. Nước thải phải được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trước

khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 44

3.3.3. Trách nhiệm quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

Hộp 3. Trách nhiệm xả ước thải và báo cáo xả thải c a N (Theo thô tư 09/2009/TT-BXD và

Thô tư 88/2007/TT-BXD)

Đ ều 8. Phí xả thải

1. hí thoát nước quy định tại khoản 1, Điều 48 của Nghị định 88/2 7/NĐ-CP là phí bảo vệ môi

trường đối với nước thải và được áp dụng cho các hộ thoát nước xả nước thải vào hệ thống thoát

nước tập trung của đô thị và khu công nghiệp. Các nội dung về phí thoát nước như lập, điều chỉnh,

thu và sử dụng nguồn thu từ phí thoát nước được quy định tại các Điều từ 48 đến 58 của Nghị định

88/2 7/NĐ-CP.

2. Các hộ thoát nước không xả nước thải vào hệ thống thoát nước tập trung của đô thị và khu công

nghiệp mà xả trực tiếp ra môi trường thì áp dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải theo Nghị

định 67/2 3/NĐ-CP và Nghị định 4/2 7/NĐ-CP.

Hộp 4. Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại trong khu công nghiệp (Thô tư 08/2009/TT-

BTNMT và Thô tư 48/2011/TT-BTNMT)

Đ ều 18.

2. Chất thải rắn của KKT, KCNC, KCN và CCN phải được thu gom 1 % và được phân loại riêng thành

chất thải không nguy hại (chất thải rắn thông thường), chất thải y tế và chất thải nguy hại.

4. Việc thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất, kinh doanh phải

tuân thủ Nghị định số 59/2 7/NĐ-C ngày 9 tháng 4 năm 2 7 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn,

Thông tư số 12/2006/TT-BTN T ngày 26 tháng 12 năm 2 6 của Bộ Tài nguyên và ôi trường về hướng

dẫn hành nghề và lập thủ tục hồ sơ đăng ý cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

5. Bùn cặn của trạm xử lý nước thải và mạng lưới thoát nước của KKT, KCNC, KCN và CCN phải được thu

gom, xử lý sơ bộ, vận chuyển riêng bằng xe chuyên dụng đưa đến cơ sở xử lý tập trung chất thải rắn để xử lý

hợp vệ sinh, đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

7. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KKT, KCNC, KCN và CCN phải nộp phí chất thải rắn theo

quy định của Nghị định số 174/2 7/NĐ-C ngày 29 tháng 11 năm 2 7 của Chính phủ về phí bảo vệ môi

trường đối với chất thải rắn.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 45

3.3.4. Trách nhiệm ám sát mô trường

Gần đây nhất, Thông tư số 26/2011/TT-BTN T quy định một số vấn đề liên quan đến kiểm

tra hoạt động phát triển và hoạt động của TXLNT và môi trường bên trong KCN. Thành lập

đoàn iểm tra, kiểm tra mục tiêu, thủ tục, hồ sơ được quy định như sau:

Hộp 5. Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hạ tro N (thô tư 12/2011/TT-BTNMT )

Đ ều 5. Phân loại rác nguy hại

1. Phân loại rác nguy hại nên theo phụ lục số 8 của Thông tư 12/2 11/TT-BTNMT và QCVN

07:2009/BTNMT

M

uy hạ

Tên chất thải nguy hại M EC Tình trạng độ nguy hại

12 06 Chất thải từ trạm xử lý nước thải chưa nêu tại các mã

khác

19 08

12 06 01 Nhựa trao đổi ion đã bão hoà hay đã qua sử dụng 19 08 06 Rắn **

12 06 02 Dung dịch và bùn thải từ quá trình tái sinh cột trao

đổi ion

19 08 07 Lỏng/bùn **

12 06 03 Chất thải của hệ thống màng có kim loại nặng 19 08 08 Rắn **

12 06 04 Hỗn hợp dầu mỡ thải và chất béo độc hại từ quá trình

phân tách dầu/nước

19 08 10 Lỏng **

12 06 05 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử

lý sinh học nước thải công nghiệp

19 08 11 Bùn *

12 06 06 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ các quá trình

xử lý nước thải công nghiệp khác

19 08 13 Bùn *

Note: *: là chất thải nguy hại nếu vượt qua nồng độ cho phép theo QCVN 07/2009/TT-BTNMT;

**: chất thải nguy hại

2 Nguyên tắc phân loại rác thải nguy hại bao gồm:

a) ác định một chất thải là CTNH căn cứ vào quy định về ngưỡng CTNH;

b) Hỗn hợp chất thải được phân định là CTNH khi có ít nhất một chất thải thành phần trong hỗn hợp chất

thải là CTNH;

Loại chất thải có khả năng là CTNH ( ý hiệu *) quy định tại Phụ lục 8 èm theo Thông tư này hi chưa phân

định được là không nguy hại theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT thì phải quản lý theo quy định như

đối với CTNH.

Đ ều 15 & 16. Đă ký ch nguồn thải CTNH

a) Thay đổi, bổ sung về loại hoặc tăng từ 15% trở lên đối với số lượng CTNH đã đăng ý;

Đ ều 25. Trách nhiệm c a ch nguồn thải CTNH

1. Đăng ý chủ nguồn thải…… đăng ý sẽ không cần bắt buộc khi:

- Các chủ nguồn thải CTNH có thời gian hoạt động dưới 01 (một) năm;

- Các chủ nguồn thải CTNH phát sinh thường xuyên hay định kỳ hàng năm với tổng số lượng không quá

120 (một trăm hai mươi) g/năm đối với các CTNH có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt

ngưỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT hoặc 6 (sáu trăm) g/năm đối với CTNH

có chứa các thành phần nguy hại khác, trừ trường hợp CTNH thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ

khó phân huỷ ( ) theo quy định tại Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ hó phân huỷ

thì hông được miễn áp dụng trách nhiệm này.

Đ ều 26. Trách nhiệm c a đơ vị xử lý chất thải nguy hại

- Đơn vị xử lý chất thải nguy hại chỉ có thể ký hợp đồng vận chuyển và xử lý với chủ sở hữu chất thải

nguy hại tại các khu vực hoạt động được ghi trong giấy phép.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 46

- Điều 36. Kiểm tra việc thực hiện thực hành bảo vệ môi rường rong giai đoạn chuẩn bị

đầu ư và hời gian xây dựng của dự án.

- Điều 37. Vận hành thử các hệ thống xử lý chất thải,

- Điều 39. Kiểm ra và xác định việc thực hiện các công trình bảo vệ môi rường và thực

hành trong thời gian hoạ động dự án.

Quy định về kiểm tra môi trường được thể hiện trong Hình 3.1và bao gồm 2 hình thức (1)

thường xuyên kiểm tra và (2) kiểm tra đột xuất:

(1) Thường xuyên kiểm tra

Kiểm tra định kỳ các hoạt động bảo vệ môi trường được tổ chức bởi Sở TN&MT phối hợp với

BQL KCN, đôn đốc các doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường của hệ

thống xử lý nước thải, hệ thống xả nước thải và xử phạt các hoạt động xả nước thải bất hợp

pháp.

Hàng năm, Thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ TN&MT cũng phối hợp với các địa phương để

phát triển kế hoạch kiểm tra môi trường của các chủ đề khác nhau, bao gồm cả KCN.

TCMT cũng có cơ quan thanh tra chuyên ngành trực thuộc Tổng cục và thực hiện các hoạt

động thanh tra độc lập theo thủ tục quy định ở Luật Thanh tra.

(2) Kiểm tra đột xuất

Kiểm tra hông thường xuyên được tổ chức bởi Cảnh sát ôi trường (PC 49) phối hợp với

BQL KCN đối với hoạt động xả nước thải bất hợp pháp. Hoạt động thanh tra cần phải dựa trên

sự phản ánh công cộng / khiếu nại / phàn nàn.

Giám sát chính thức Giám sát ở cấp tỉnh và các cơ

quan chuyên trách phụ trách

Giám sát đột xuất Giám đốc C49, Giám đốc công an

cấp tỉnh phụ trách tổ chức đội giám

sát chuyên trách

G Đ ẠN CHUẨN BỊ 1. 1. Các khảo sát chung

2. 2. Quyết định giám sát

3. 3. Kế hoạch giám sát

4. 4. Phác thảo các yêu cầu về

đối tượng giám sát

G Đ ẠN CHUẨN BỊ 5. 1. Các khảo sát chung

6. 2. Quyết định giám sát

7. 3. Kế hoạch giám sát

8.

TH C HI N GIÁM SÁT 9. 1. Các khảo sát chung

10. 2. Nghe báo cáo các đối tượng giám sát

11. 3. Thu thập thông tin và tài liệu

12. 4. Kiểm tra, xác định thông tin và tài liệu

13. 5. Hoàn tất giám sát tại chỗ

14.

K T LUẬN GIÁM SÁT 15. 1. Phát triển và báo cáo kết quả giám sát

16. 2. Đánh giá các bằng chứng

17. 3. Kiểm tra lại kết quả báo cáo

18. 4. Kết luận báo cáo sơ bộ

19. 5. Ban hành kết luận giám sát

20.

TH C HI N KI M TRA K T LUẬN GIÁM SÁT

21. 1. Ban hành kết luận thực thị nếu yêu cầu

22. 2. Kế hoạch tái giám sát

23. (Nguồn: Nhóm chuyên gia tư vấn CS1-3 )

Hình 3.1. Quy trình giám sát bảo vệ môi trường ở khu công nghiệp

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 47

3.3.5. Trách nhiệm và hậu th m định đá h á tác độ mô trường

Theo quy định của Việt Nam về đánh giá tác động môi trường, việc xây mới KCN yêu cầu ít

nhất có sự chuẩn bị ĐT . Sự phê duyệt của Bộ TN&MT đối với ĐT được xem là điều kiện

tiên quyết để KCN nhận được giấy phép vận hành. ĐT của KCN phải bao quát các tác động

của TXLNT. Trước đây, khi xây dựng KCN, kế hoạch đối với việc xây dựng TXLNT không

được yêu cầu, mà trong nội dung của ĐT đối với KCN, TXLNT thường được xem như một

biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hơn là một nguồn tác động đến môi trường.

- Theo hướng dẫn của Nghị định số 29/2 11/NĐ-CP ban hành ngày 18 tháng 04 năm 2 11,

sự chấp thuận và xây dựng mới TXLNT đòi hỏi phải có một ĐT riêng biệt cho TXLNT.

Đối với KCN hiện tai, kế hoạch xả thải TXLNT cần được chuẩn bị cho giai đoạn xin cấp

giấy phép.

- Báo cáo xả thải (WDR) phải được chuẩn bị trước khi vận hành TXLNT mới có thể được

cấpgiấy phép xả nước thải từ Chính phủ Việt Nam và đảm bảo rằng hoạt động TXLNT

đáp ứng các tiêu chuẩn xả thải đầu ra và nước thải sẽ không gây ảnh hưởng tiêu cực đến

môi trường nước. Thời hạn của giấy phép xả thải có thể được cấp lên đến 5 năm và cho

phép gia hạn trong 3 năm tiếp theo, sau đó TXLNT cần phải xin cấp mới lại giấy phép.

- Báo cáo giám sát chất lượng môi trường (BC GSCLMT) cần thiết được thực hiện và nộp

cho ở TN& T ít nhất mỗi 06 tháng, báo cáo tất cả các dữ liệu quan trắc chất lượng môi

trường để đảm bảo việc thực thi của TXLNT và tuân thủ tiêu chuẩn.

3.4. TỔ CHỨC T Ể Ế ĐỐI VỚI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO

KHU CÔNG NGHI P VÀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP

TRUNG

Hình 3.2 trong nội dung này xác định các tổ chức quốc gia tham gia trong lĩnh vực công

nghiệp và quản lý môi trường, cơ quan phụ trách việc thi hành, cưỡng chế, quan trắc và giám

sát sự tuân thủ tiêu chuẩn môi trường.

3.4.1. Tổ chức thể chế đối với quản lý mô trường công nghiệp

ơ cấu tổ chức cấp Quốc gia

Từ năm 2 2, cơ cấu tổ chức hành chính trong quản lý môi trường đã được tăng cường thông

qua việc thành lập Bộ Tà uyê và Mô trường như là cơ quan trung tâm về quản lý môi

trường ở cấp quốc gia (Nghị quyết số 2/2 2/QH11 được Quốc hội phê chuẩn). au đó, dưới

Bộ TN&MT ba đơn vị chức năng quản lý nhà nước về môi trường đã được thành lập bao gồm

Cục Bảo vệ ôi trường, Sở Tài nguyên và ôi trường (Sở TN &MT) và Cục Thẩm định và

Đánh giá tác động môi trường có liên quan trực tiếp với dự ánVIPM.

Ngày 3 tháng 9 năm 2 8, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành lập Tổng Cục Mô Trường

theo Quyết định số 132/2 8/QĐ-TTg. TCMT là một cơ quan trực thuộc Bộ TN&MT có

nhiệm vụ tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ TN&MT trong lĩnh vực quản lý môi trường và cung

cấp dịch vụ công phù hợp với pháp luật. TCMT bao gồm 5 đơn vị hành chính và 7 đơn vị chức

năng.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 48

Chức năng, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của Bộ TN&MT đã được mô tả trong Nghị định

25/2008/ NĐ-CP, 19/2 1 /NĐ-CP và Nghị định 89/2 1 /NĐ-C . Theo đó, TCMT đã được

chỉ định với nhiệm vụ chính sau đây35

:

- Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền pháp luật và các quy định, chính sách, chiến lược, kế

hoạch, mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án về môi trường;

- Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa để ngăn chặn, giảm thiểu và ứng phó với ô

nhiễm môi trường do sự cố môi trường gây ra;

- Kiểm soát chất lượngmôi trường trong khu vực thành thị, nông thôn và miền núi, lưu vực

sông và vùng ven biển, các KCN, v.v. Kiểm soát ô nhiễm môi trường xuyên biên giới;

- Đánh giá và thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, ĐT tích hợp, ĐT

xuyên biên giới, cam kết bảo vệ môi trường, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá và thẩm định

thiết bị, cơ sở vật chất xử lý môi trường trước khi hoạt động;

- Quản lý chất thải, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ môi trường trong lưu vực sông

và vùng ven biển và xử lý các điểm nóng ô nhiễm môi trường;

- Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường, bao

gồm: phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm và suy thoái môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa

dạng sinh học; cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường;

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật môi trường.

- Thực hiện hợp tác quốc tế về hoạt động, các chương trình, dự án môi trường. Thực hiện các

chức năng của các nội dung trọng tâm của các công ước quốc tế về đa dạng sinh học, an

toàn sinh học, đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế; kiểm soát sự di chuyển xuyên biên

giới chất thải nguy hại, các chất ô nhiễm hữu cơ hó phân hủy, vv

- Nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong bảo vệ môi trường, phát triển

và thực hiện các dự án mục tiêu môi trường áp dụng các biện pháp khoa học và công nghệ,

nghiên cứu và thúc đẩy các khoa học về quản lý môi trường.

- Phát triển kế hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, phát triển và quản lý

dữ liệu quốc gia về môi trường, thống ê môi trường, xây dựng báo cáo hiện trạng môi

trường.

- Cung cấp dịch vụ tư vấn về bảo vệ môi trường, nghiên cứu, thực hiện và chuyển giao công

nghệ môi trường, thực hiện dịch vụ môi trường công cộng.

- Thiết lập, quản lý, sử dụng và phát triển cơ sở dữ liệu môi trường, dữ liệu và hệ thống

thông tin môi trường.

- Phối hợp với các phương tiện thông tin đại chúng để thực hiện các chương trình tuyên

truyền môi trường, phát triển và phổ biến các ấn phẩm tuyên truyền môi trường, tổ chức

các cuộc thi và giải thưởng môi trường Việt Nam.

35

Tham khảo tại <http://vea.gov.vn/en/aboutvea/FunctionsandTasks/Pages/Introduction-of-Functions-and-Tasks-

of-the-Vietnam-Environment-Administration1.aspx>

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 49

Để thực hiện các nhiệm vụ chính liên quan đến kiểm soát ô nhiễm công nghiệp như mô tả ở

trên và các nhiệm vụ cụ thể được chỉ định, TCMT đã thành lập 06 tổ chức thuộc như sau:

- Cục Kiểm soát ô nhiễm (Cục KSON).

- Cục Thẩm Định và Đánh giá tác động môi trường (Cục ĐT ĐT )

- Cơ quan Quản lý chất thải và Cải thiện chất lượng môi trường (Cục QLCT&CTMT).

- Trung tâm quan trắc môi trường (TT QTMT).

- Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trường (Trung tâm ĐT&TT T).

- Thanh tra ôi trường (Thanh tra).

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ &ĐT) là cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm phát triển kế hoạch

kinh tế, chuẩn bị kế hoạch đầu tư quốc gia, và xác định các yêu cầu hỗ trợ của các nhà tài trợ.

Hơn nữa, đây là cơ quan chịu trách nhiệm phê duyệt dự án đầu tư nước ngoài thông qua các tài

liệu đánh giá đầu tư chính thức bao gồm cả vấn đề môi trường.

Vụ Quản lý Khu kinh tế (VQLKKT) được thành lập, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo

Quyết định số 497/QD-B H ban hành ngày14 tháng 4 năm 2 9 của Bộ trưởng thực hiện

nhiệm vụ, quyền hạn sau đây liên quan đến việc quản lý các KCN và khu chế xuất:

- Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển các khu kinh tế trong cả nước

để Bộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; làm đầu mối hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra

việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sau hi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; chủ trì

kiến nghị việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế.

- Làm đầu mối nghiên cứu, đề xuất mô hình khu kinh tế, cơ chế quản lý, chính sách phát

triển và hợp tác quốc tế liên quan đến khu kinh tế; xây dựng hoặc tham gia xây dựng các

văn bản quy phạm pháp luật về khu kinh tế; tham gia xây dựng các văn bản pháp luật, các

cơ chế, chính sách có liên quan theo phân công của Bộ.

- Tham gia xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư trong nước và nước ngoài vào khu kinh

tế phù hợp với quy hoạch; tổ chức thực hiện các chương trình xúc tiến đầu tư vào hu inh

tế; tham gia với các đơn vị trong Bộ trong việc tổng hợp, đánh giá ết quả và hiệu quả kinh

tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

- Tham gia thẩm định quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế, quy hoạch vùng, ngành liên

quan;

- Làm đầu mối phối hợp, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giải quyết các vấn đề phát sinh, đánh

giá về kết quả thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp, dự án đầu tư, việc cấp giấy

chứng nhận đầu tư vào hu inh tế, kết quả hoạt động của các khu kinh tế;

- Làm đầu mối theo dõi, đánh giá về hoạt động quản lý nhà nước của các Ban quản lý khu

kinh tế.

Bộ ô Thươ (Bộ CT) có hai tổ chức liên quan đến môi trường và ngành công nghiệp.

Cục Công Nghiệp Địa Phươ (AIP) đã được thành lập theo Quyết định 6193/QĐ-BCT ban

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 50

hành ngày 24 tháng 11 năm 2 8 để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây liên quan

đến việc quản lý các khu, cụm công nghiệp.

- Chuẩn bị kế hoạch toàn diện và quy hoạch phát triển của các khu, cụm công nghiệp và

quản lý bởi cấp địa phương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

- Chủ trì thẩm định các dự án đầu tư phát triển các khu, cụm công nghiệp và quản lý bởi cấp

địa phương;

- Cung cấp hướng dẫn, giám sát và kiểm tra tình hình thực hiện đầu tư dự án tại các khu,

cụm công nghiệp do địa phương quản lý.

Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (ISEA) được thành lập theo Quyết định

số 788/QĐ-BCT ngày 31 tháng 1 năm 2 8 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về Quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Kỹ thuật an toàn và ôi trường

công nghiệp nhằm mục đích thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kỹ thuật an toàn, bảo vệ

môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại, bao gồm các lĩnh vực và các lĩnh vực cơ

khí, luyện im, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu hí và hí đốt, hóa chất, vật liệu

nổ công nghiệp, ngành công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến khoáng sản, ngành

công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và các ngành công nghiệp chế biến khác

của pháp luật. Theo đó, E được giao để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây liên

quan đến môi trường:

- Dự thảo và trình các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, mã số, và

các quy định về kỹ thuật an toàn và bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương

mại để Bộ trưởng hoặc các cơ quan nhà nước có liên quan ban hành.

- Về bảo vệ môi trường:

a) Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, quy hoạch, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ

môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại; tham gia thẩm định các báo cáo tổng hợp

điều tra, đánh giá về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và

bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

b) Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm soát chất thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, phòng

ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường;

thông tin, báo cáo hiện trạng môi trường theo quy định của pháp luật;

c) Tổ chức thẩm định, trình Bộ trưởng phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược,

báo cáo ĐT ;

d) Chủ trì hoặc tham gia, phối hợp thực hiện các Dự án hợp tác quốc tế có liên quan đến

bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại;

đ) Đầu mối phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộc các Bộ, ngành liên quan, hướng dẫn thực

hiện các yêu cầu bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa và phế liệu;

e) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện quan trắc môi trường; thống kê và quản lý hệ thống cơ sở

dữ liệu môi trường trong ngành phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ;

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 51

g) Đầu mối quản lý mạng lưới bảo vệ môi trường trong các cơ quan, doanh nghiệp thuộc

phạm vi quản lý của Bộ.

Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn nói trên, 04 tổ chức sau đây được thành lập dưới E để

hỗ trợ và tư vấn giám đốc ISEA:

- Phòng thẩm định đánh giá tác động môi trường (Phòng ĐT / ISEA).

- Phòng quản lý môi trường (DEM).

- Trung tâm Giám sát Môi trường công nghiệp và Phát triển Công nghệ (CIEMTD).

- Trung tâm Đào tạo ôi trường công nghiệp (TCIE).

Bộ Công an đã thành lập Cục Cả h sát mô trường (EPD). Bộ TN&MT sẽ cung cấp các

thông tin về các hành vi vi phạm môi trường của các doanh nghiệp để Bộ Công an thuận lợi

làm việc với thanh tra môi trường nhằm phát hiện và theo dõi các hành vi vi phạm môi trường.

Nhiệm vụ đầu tiên của lực lượng cảnh sát môi trường là nghiên cứu và hoàn thiện các văn bản

quy phạm pháp luật liên quan đến môi trường. Ra đời từ năm 2 7, EPD được mong đợi là cơ

quan có chức năng góp phần quan trong vào nhiệm vụ giảm thiểu ô nhiễm tại Việt Nam. EPD

thành lập theo Quyết định 1899/2 6/QĐ-BCA(X13) ngày 29/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Công

an, có chức năng nhiệm vụ thống nhất tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng Cảnh sát môi

trường trong cả nước thực hiện các chủ trương, ế hoạch, biện pháp, phòng ngừa đấu tranh

chống tội phạm và các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm,

phòng ngừa lây lan dịch bệnh theo quy định của pháp luật và của Bộ trưởng Bộ Công an.

ơ cấu tổ chức cấp tỉnh

Căn cứ vào việc thực hiện Nghị định 81/2007/NĐ-CP36

, các Bộ đã thành lập cơ quan cấp

phòng chức năng bảo vệ môi trường trong các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp và văn

phòng Chính phủ. Nhiều tập đoàn, BQL KCN, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp

cũng đã thành lập các cục, vụ, văn phòng chịu trách nhiệm về bảo vệ và quản lý môi trường.

Để có thể áp dụng chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp tại KCN, Ban quản lý các

KCN Việt Nam ( Z ) được thành lập với nhiệm vụ chuẩn bị, phát triển, và quản lý KCN ở

cấp quốc gia. Căn cứ Quyết định 1 /QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 8 năm

2000, Ban quản lý KCN) trên địa bàn tỉnh được quản lý trực tiếp dưới sự lãnh đạo UBND,

ngoại trừ Ban Quản lý KCN Việt Nam được kiểm soát bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông qua

Quyết định số 99/2000/QD-TTG, ngày 17 tháng 8 năm 2 về việc ban hành tổ chức lại Ban

quản lý KCN Việt Nam.

au đó, Bộ TN&MT ban hành Thông tư 8/2 9 và Thông tư 48/2 11 về quy chế quản lý và

bảo vệ môi trường của khu kinh tế, KCN công nghệ cao, KCN, cụm công nghiệp. Trong đó,

trách nhiệm của BQL KCN đã được nêu rõ như sau:

- Thực hiện quản lý hành chính nhà nước về các hoạt động bảo vệ môi trường bên trong các

KCN / khu vực trong phạm vi tỉnh (ví dụ như thẩm định/phê duyệt báo cáo ĐT và

36

Nghị định81/2 7/NĐ-C điều chỉnh tổ chức, đơn vị kỹ thuật về bảo vệ môi trường trong các tổ chức liên quan

đến Chính phủ.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 52

CKBVMT, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật về môi trường của các doanh

nghiệp/cơ sở hoạt động bên trong các KCN)

- Thực hiện giám sát môi trường thường xuyên cho các KCN

Bên cạnh đó, cơ quan chức năng quản lý môi trường ở cấp tỉnh, cụ thể là Sở Tài nguyên và

Mô trường báo cáo trực tiếp Bộ TN&MT và UBND tỉnh. Sở TN&MT chịu trách nhiệm theo

dõi việc tuân thủ theo pháp luật môi trường của các ngành công nghiệp. Sở TN&MT có thẩm

quyền xem xét và đánh giá về tác động môi trường của các dự án đầu tư và giải quyết các tranh

chấp liên quan đến ô nhiễm. Sở TN&MT xem xét báo cáo giám sát chất lượng môi trường và

tuân thủ tiêu chuẩn của doanh nghiệp và lậpdanh sách đen của các cơ sở công nghiệp vi phạm.

Sở TN&MT có hai bộ phận quan trọng:

(i) Phòng đánh giá tác động môi trường (EPA): thực hiện chức năng:

- Chủ trì thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa

bàn tỉnh;

- Thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động bảo vệ môi trường trong phạm vi tỉnh (ví dụ

như phòng ngừa ô nhiễm, kiểm soát, chống, cải thiện chất lượng môi trường, kiểm soát sự

cố hoặc tai nạn môi trường, chuẩn bị sẵn sàng, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thân thiện môi

trường, tuyên truyền chính sách, pháp luật về môi trường, v.v .).

(ii) Phòng Kiểm soát ô nhiễm và giám sát môi trường (PCEM) có chức năng:

- Tổ chức thực hiện các hoạt động giám sát môi trường, khảo sát hoặc điều tra môi trường

theo chỉ định của Sở TN&MT ;

- Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực kiểm tra môi trường, phản ứng với

các tai nạn môi trường;

- Cung cấp các dịch vụ chuẩn bị báo cáo ĐT , giám sát môi trường, tư vấn môi trường,

chuyển giao công nghệ môi trường;

- Tham gia trong quá trình thẩm định báo cáo ĐT .

Cục Cả h sát mô trường (EPPD) được thành lập theo quyết định 1899/2006/QD-BCA ban

hành ngày 29 Tháng 11 năm 2006 thống nhất hướng dẫn, cung cấp, hướng dẫn lực lượng cảnh

sát môi trường tại tất cả các cấp trong việc phòng ngừa và đấu tranh chống lại các vi phạm môi

trường hình sự và pháp lý.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 53

Hình 3.2. Tổ chức thể chế quản lý môi trường công nghiệp tại Việt Nam

Ghi chú:

BKHDDT: Bộ Kế hoạch và Đầu ư

Bộ CA: Bộ Công An

Bộ CT: Bộ Công hương

BQL KCN: Ban quản lý Khu công nghiệp

CCA: Cục Cảnh sát

CWRPI: rung m uy hoạch và điều ra nguồn nước

MONRE: Bộ ài nguyên và Môi rường

NWRC: Ủy Ban quản lý lưu vực sông quốc gia

PCEM: Kiểm soá ô nhiễm và uan rắc môi rường

PEDP: ở Cảnh sá Môi rường

Sở CT: Sở Công hương

Sở KH&Đ : Sở Kế hoạch và Đầu ư

Sở TN & MT: Sở ài nguyên và Môi rường

TCMT: ng Cục Môi rường

UBND: Ủy ban nhân dân

3.4.2. Tích hợp vai trò quản lý mô trường công nghiệp

Bảng 3.2 trình bày việc phân bổ năng lực, chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan liên quan về

kiểm soát ô nhiễm công nghiệp.

Phòng quản

lý Khu- Cụm-

Điểm

Phòng ĐT

Phòng kiểm soát ô nhiễm (DPC)

Cục quản lý chất thải và thúc đẩy

chất lượng môi trường (WEPA)

Trung tâm quan trắc môi trường

(CEM)

Trung tâm Nâng cao nhận thức

và đào tạo về môi trường

(CPARTE)

Giám sát môi trường (EI)

CHÍNH PHỦ

BKH

ĐT

Bộ TN&MT Bộ CT

Cục ỹ thuật an toàn và

ôi trường công nghiệp

Cục công nghiệp

địa phương

Phòng thẩm định ĐT

(ĐT )

Phòng quản lý môi trường

(DEM)

Trung tâm kiểm định công

nghiệp I và II (CIEMTD)

Trung tâm đào tạo môi trường

công nghiệp (TCIE)

Tổng cục môi trường

(TCMT)

Cục Quản lý hu inh tế

(VQLKKT)

Ủy Ban Nhân Dân

(UBND)

BQL KCN Sở TN & MT Sở T

EPA

PCEM

NWRC

RBO

RBMB

CWRPI

BCA

Cục cảnh sát

môi trường

(EPD)

Cấp quốc gia

Cấp tỉnh

P EPD

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 54

Bảng 3.2. Phân bổ năng lực quản lý môi trường công nghiệp, chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ

quan có liên quan tại Việt Nam

ơ qua l ê qua ác bước thực hiện quản lý mô trường công nghiệp *

(i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) (vii) (viii) (ix) (x)

Cấp

quố

c gia

Bộ

H&ĐT

VQLKKT x x x X

Bộ CT AIP x

ISEA Phòng

ĐT

x x x x

DEM x x

CIEMTD x x

TCIE x

Bộ

TN&MT

TCMT DPC x x x

ĐT

Phòng

ĐT

x x x x x x x

WEPA x x x

CEM x x x

Trung tâm

ĐT&TT

T

x x

EI x

Bộ CA EPD x

Cấp

tỉn

h

Sở

KH&ĐT

x x x

Sở

TN&MT

EPA x x x x x x x

PCEM x x x

BQL

KCN

x x x x x x x

Sở CT x x

PEPD x

Ghi chú: 'x': có sự tham gia

* Các bước cần thiế để thực hiện chức năng của công tác phòng chống và kiểm soá môi rường công nghiệp là:

(i) Xác định các thiết lập và uá rình đòi hỏi giấy phép / ủy quyền để hoạ động từ uan điểm của

ác động môi rường (ĐMC /Đ M /CKBVMT )

(ii) Xem xét các giấy phép / cấp ph p áp ụng

(iii) ư vấn theo yêu cầu đối với việc áp dụng

(iv) Xác định các điều kiện thích hợp

(v) Phát hành giấy phép /cấp ph p cho các hoạ động mới và hay đ i

(vi) Thực hiện kiểm tra hiệu quả và phù hợp

(vii) Ghi thông tin, bao gồm cả uy rì đăng ký công, và hông báo cho cơ uan hích hợp

(viii) Cung cấp lời khuyên hiệu quả đ i với các nhà vận hành

(ix) heo õi và đo phá thải ô nhiễm

(x) Thực hiện hành động khắc phục hích hợp

3.5. CHÍNH SÁCH AN T N MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA NGÂN

HÀNG THẾ GIỚI

Chính sách an toàn môi trường và xã hội của NHTG là một nền tảng hỗ trợ cho vấn đề giảm

nghèo bền vững. Mục tiêu của các chính sách này là ngăn chặn và giảm thiểu thiệt hại cho

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 55

người dân và môi trường trong quá trình phát triển. Các chính sách này cung cấp hướng dẫn

cho nhân viên ngân hàng và bên vay trong việc xác định, chuẩn bị, và thực hiện các chương

trình, dự án. Các chính sách an toàn cung cấp một nền tảng với sự tham gia của các bên liên

quan trong thiết kế dự án, và là công cụ quan trọng để xây dựng quyền sở hữu trong các nhóm

dân cư địa phương (Ngân hàng Thế giới, 2011).

ười chính sách an toàn môi trường và xã hội được áp dụng để cho vay đầu tư là: / B

4.01 - Đánh giá môi trường, OP / BP 4.04- ôi trường tự nhiên, OP / BP 4,09 - Quản lý dịch

hại, OP / BP 4.10 - Người dân bản địa, OP / BP 4.11- ăn hóa vật thể và phi vật thể, OP / BP

4.12 - Tái định cư không tự nguyện, OP / BP 4.36 - Rừng, OP / BP 4.37 – An toàn về các Đập,

OP / BP 7,50 – Giao thông đường thủy quốc tế, và OP / BP 7.60 - Khu vực tranh chấp.

Các chính sách an toàn yêu cầu các hậu quả môi trường và xã hội được nhận biết sớm trong

chu kỳ hoạt động của dự án và được quan tâm trong lựa chọn dự án, quy hoạch, lựa chọn địa

điểm và thiết kế. Bằng cách đó, tác động bất lợi đến môi trường và xã hội có thể được ngăn

chặn, giảm thiểu, giảm nhẹ và /hoặc bồi thường; và tác động tích cực có thể được tăng cường.

Các dự án được tài trợ từ NHTG cũng nên quan tâm đến Hướng dẫn ôi trường, Y tế, và An

toàn của NHTG (được gọi là "Hướng dẫn EH "). Hướng dẫn EHS là tài liệu tham khảo kỹ

thuật với các ví dụ thực hành tốt công nghiệp quốc tế nói chung và ngành công nghiệp cụ thể

nói riêng.

Hướng dẫn EHS liệt kê các mức thực hiện và các biện pháp thường được chấp nhận bởi Nhóm

NHTG và thường được coi là chấp nhận được với các công nghệ mới có chi phí hợp lý với

công nghệ hiện hữu. Quá trình đánh giá môi trường có thể đề nghị các biện pháp thay thế (ở

mức cao hơn hoặc thấp hơn), nếu được NHTG chấp nhận, có thể trở thành các yêu cầu của dự

án hoặc yêu cầu cụ thể tùy theo hu vực.

Khi các quy định nước chủ nhà khác với các cấp độ và biện pháp trình bày trong Hướng dẫn

EHS, dự án được dự kiến sẽ tuân thủ theo quy định nào được cho là nghiêm ngặt hơn. Nếu ở

mức độ ít nghiêm ngặt hoặc các biện pháp thích hợp trong quan điểm của các trường hợp dự án

cụ thể, thì dự án cần giải thích đầy đủ và chi tiết cho bất kỳ lựa chọn thay thế được đề xuất như

là một phần đánh giá môi trường cụ thể. Sự giải thích này cần phải chứng minh rằng sự lựa

chọn cho bất kỳ mức độ hoạt động thay thế là nhằm bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.

Liên quan cụ thể cho dự án này là những hướng dẫn đối với nước thải và chất lượng môi

trường nước xung quanh. Các hướng dẫn quản lý chất nguy hại và quản lý chất thải (mà cụ thể

giải quyết vấn đề của quản lý bùn thải từ các cơ sở công nghiệp) cũng có liên quan. Ngoài ra,

Hướng dẫn bao gồm một phần về sức khoẻ nghề nghiệp và hướng dẫn an toàn, chúng cũng

được phản ánh trong các ECOP mô tả sau này trong ESMF.

Hướng dẫn EHS cũng đề xuất các trị số đối với chỉ thị của nước thải sau xử lý (ví dụ như nồng

độ B , C , pH, tổng N, tổng P, dầu mỡ, tổng chất rắn lơ lửng, và tổng số vi khuẩn

coliform của nước thải vệ sinh). Các tiêu chuẩn Chính phủ Việt Nam về nước thải mà tất cả các

TXLNT thuộc khuôn khổ tài trợ dự án phải tuân thủ là nghiêm ngặt hơn (trừ C và TN). Các

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 56

khuyến nghị hữu ích chung của Hướng dẫn dự án phải tuân thủ đã được đưa vào nội dung

ESMF và KHQLMT cụ thể cũng phải quan tâm đến các Hướng dẫn này.

3.6. SO SÁNH YÊU CẦU Đ N GI T ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VÀ CHÍNH PHỦ VI T NAM

Nội dung này tập trung vào so sánh các yêu cầu đánh giá môi trường giữa Chính sách an toàn

của NHTG và chính sách của Chính phủ Việt Nam.

Liên quan cụ thể đến dự án, Chính sách đánh giá bảo vệ môi trường (OP / BP 4.01) là nội dung

chính được đề cập trong dự án. Nói chung, Yêu cầu ĐT của Chính phủ Việt Nam cũng

tương tự như các chính sách của NHTG. Tuy nhiên, các chính sách an toàn của NHTG có các

yêu cầu cụ thể hơn về các bên liên quan/tham vấn cộng đồng và nhiều chi tiết hơn so với

những yêu cầu của Chính phủ Việt Nam.

Cần lưu ý rằng có một số khác biệt về thủ tục, yêu cầu và tổ chức thẩm định ĐT giữa Nghị

định số 21/2008 ban hành ngày 28/2/2008 và Nghị định mới 29/2 11/NĐ-CP gần đây do Bộ

TN&MT ban hành vào 18/4/2011. Đặc biệt, sự thay đổi về trách nhiệm đánh giá môi trường từ

Ban quản lý khu công nghiệp (BQL KCN) sang ở TN&MT được ủy nhiệm của UBND ở một

số tỉnh, và những thay đổi của danh mục các dự án cần thiết để tiến hành ĐT . Trong quá

trình khảo sát và phỏng vấn của chúng tôi với BQL KCN thuộc các tiểu dự án, chúng tôi nhận

thấy bên cạnh một số đồng thuận với những thay đổi mới vẫn còn những thắc mắc.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 57

Bảng 3.3. So sánh các yêu cầu đáng giá tác động môi trường cho trạm xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp

Nội dung

Yêu cầu c a chính sách Việt Nam Yêu cầu c a Ngân

hàng Thế Giới

Đề xuất giải pháp

Nghị đị h 21/2008/NĐ-CP Nghị định 29/2011/NĐ-

CP/NĐ-CP

OP 4.01

ĐT cho các

TXLNT đề xuất vay

vốn

- TXLNT trong KCN, công

nghệ cao, khu chế xuất, cụm

công nghiệp không cần phải

thực hiện ĐT

- Tất cả các TXLNT cần

phải tiến hành ĐT

- Theo OP 4.01,ĐT

đầy đủ là cần thiết cho

tất cả các dự án thuộc

nhóm dự án . ự án

này thuộc nhóm dự án B,

do đó, chỉ có KHQLMT

sẽ cần thiết.

- Không có sự khác biệt hay mâu

thuẫn giữa pháp luật Việt Nam và

chính sách NHTG về yêu cầu đối

với chinh sách an toàn và ĐT

cho giai đoạn chuẩn bị xây dựng

TXLTT.

- Chuyên gia tư vấn nhóm C 1-6

đề xuất NHTG và Bộ H&ĐT sẽ

giúp các nhà đầu tư để chuẩn bị

cho ĐT /KHQLMT theo hướng

dẫn của NHTG.

ĐT ĐT ĐT

Tham vấn cộng đồng - Không yêu cầu do nằm trong

KCN

- Không yêu cầu do nằm

trong KCN

- Yêu cầu tham vấn nếu

có người bị ảnh hưởng

- Chỉ cần 1 vòng tham vấn cộng

đồng và chủ yếu tập trung vào

người sử dụng nguồn nước gần

đó và hu vực tiếp nhận nguồn

thải.

Tổ chức thẩm định

ĐT

Ban quản lý KCN tỉnh, người

được phân công của UBND

- BN thông qua Hội

đồng thẩm định báo cáo

ĐT (Sở TN&MT)

- Chuyên gia môi

trường của NHTG trước

khi phê duyệt dự án

- Tùy thuộc vào quyết định cấp

tỉnh, thẩm định ĐT có thể được

Sở TN&MT hoặc BQL KCN thụ

lý.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 58

Công bố thông tin - Không yêu cầu cụ thể - Đòi hỏi phải công bố

thông tin báo cáo ĐT

và KHQLMT tại trụ sở

của Sở TN&MT hoặc

văn phòng Ủy ban.

- Yêu cầu công bố thông

tin trong báo cáo đánh

giá tác động tại văn

phòng của NHTG tại

Việt Nam và

Washington

- Áp dụng theo yêu cầu của

NHTG

Cơ quan môi trường

có thẩm quyền phải

cấp giấy phép môi

trường cho các dự án

trước khi thẩm định

xây dựng

- Giấy phép môi trường (ví dụ

như phê duyệt ĐT ) sẽ được

cấp bởi BQL KCN và các tổ

chức khác có liên quan.

- Giấy phép môi trường

(ví dụ như phê duyệt

ĐT ) sẽ được UBND

phê duyệt.

- 4. 1 đòi hỏi phải có

sự chấp thuận và công

bố của ĐT của cơ

quan chính phủ có liên

quan

- Trong cả hai quá trình, công

hai hóa thông tin diễn ra trước

khi phê duyệt và do đó bất kỳ

mối quan tâm nào đều cũng cần

phải giải quyết trước khi phê

duyệt dự án.

Kiểm tra và phê

duyệt cho các công

trình bảo vệ môi

trường

- Tất cả các công trình

bảo vệ môi trường (như

TXLNT) cần được kiểm

tra và phê duyệt trước

khi bắt đầu (25 ngày)

- TXLNT sẽ được kiểm tra trước

khi thực hiện

Quan trắc chất lượng

nước thải

- Không cụ thể Theo dõi tự động (Dựa

theo Nghi đinh

29/2 11/NĐ-CP và

Thông tư 26/2 11/TT-

BTNMT)

Không yêu cầu theo dõi

trực tuyến

Theo yêu cầu của chính phủ Việt

Nam và quyết định của Sở

TN&MT

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 59

Hướng dẫn và các

tiêu chuẩn quốc gia

trong ĐT và vệ

sinh lao động

ăn bản về vệ sinh lao động:

- Luật Lao động năm 1994

sửa đổi trong năm 2 2,

2006, 2007 và Nghị định số

47/2 1 /NĐ-CP về các quy

định xử phạt hành chính đối

với hành vi vi phạm luật lao

động.

- Tiêu chuẩn an toàn lao

động: TC N hướng dẫn về

an toàn về hóa chất, sản xuất,

thiết bị an toàn lao động,

điện, cháy nổ, an toàn, vệ

sinh , vv.

- Quyết định 3733/2002/QĐ-

BYT đã được phê duyệt bởi

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

ngày 1 tháng 1 năm 2 2

vào ngày 21 tiêu chuẩn, 5

nguyên tắc và 7 thông số về

an toàn lao động.

ăn bản pháp lý về

ĐT (chương 3)

ăn bản về vệ sinh lao

động:

- Luật Lao động năm

1994 sửa đổi trong năm

2002, 2006, 2007 và

Nghị định số

47/2 1 /NĐ-CP về các

quy định xử phạt hành

chính đối với hành vi vi

phạm luật lao động.

- Tiêu chuẩn an toàn

lao động TC N hướng

dẫn về an toàn về hóa

chất, sản xuất, thiết bị

an toàn lao động, điện,

cháy nổ, an toàn, vệ

sinh , vv.

- Quyết định

3733/2002/QĐ-BYT đã

được phê duyệt bởi Bộ

trưởng Bộ Y tế ban hành

ngày 1 tháng 1 năm

2002 vào ngày 21 tiêu

chuẩn, 5 nguyên tắc và 7

thông số về an toàn lao

động.

- Thông tư 43/2 1 /TT-

BCT.

Các hướng dẫn về vệ

sinh lao động IFC, Bộ Y

tế và Hướng dẫn an toàn

(Phụ lục 2 và phụ lục 5)

nên được áp dụng cho tất

cả các dự án cơ sở hạ

tầng

Việt Nam có tiêu chuẩn cụ thể

đối với quản lý chất thải, khí thải,

nước cho các ngành công nghiệp,

đặc biệt là các tiêu chuẩn về chất

thải nguy hại và một số chất cụ

thể, phù hợp với tiêu chuẩn của

NHTG (tiểu chuẩn IFC về OHS

và IFC về môi trường, hướng dẫn

an toàn).

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 60

Bảng 3.4. So sánh các yêu cầu giữa đánh giá tác động môi trường đối với trạm quan trắc tự động chất lượng nước

Vấ đề

Quy định c a Việt Nam Yêu cầu c a chí h sách a toà c a N TG Giả pháp đề xuất áp dụng đối với dự

án VIPM Nghị định

21/2008/NĐ-

CP

Nghị định

29/2011/NĐ-CP

OP 4.01

ĐT đối với

TQTTĐ

- Không có - Tất cả phòng thí

nghiệm (không phải

TQTTĐ) phát sinh chất

thải nguy hại đều phải

thực hiện ĐT

- Đối với các dự án loại B, một số hình thức

đánh giá môi trường là cần thiết, thường là ít

nghiêm ngặt hơn so với một ĐT đầy đủ, và

thường thể hiện dưới hình thức là kế hoạch quản

lý môi trường (KHQLMT).

ECOP sẽ được yêu cầu trong hồ sơ mời

thầu để đảm bảo thực hiện bởi nhà thầu

xây dựng

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 61

ƯƠNG 4. T ĐỘNG DỰ ÁN VÀ TIẾP ẬN AN

T N

4.1. TÁC ĐỘNG TỔNG THỂ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

4.1.1. Tác động tích cực

Nhìn chung, VIPM sẽ mang lại tác động tích cực đáng ể về chất lượng nước của lưu vực sông

Nhuệ - Đáy và sông Đồng Nai, cải thiện hệ sinh thái thuỷ sinh và cảnh quan của dòng sông.Vì

vậy, Giảm thiểu nước thải công nghiệp hông được xử lý có nghĩa là tránh hỏi nguy cơ tiềm

ẩn xấu cho môi trường và sức khỏe con người.

Đối với các lợi ích về mặt xã hội, dự án được mong đợi sẽ có những tác động tích cực đối với

điều kiện xã hội ở các KCN trọng điểm bằng cách góp phần tạo ra cơ chế quản lý môi trường

hiệu quả, phát triển công nghiệp bền vững, giảm thiểu rủi ro nhằm đáp ứng các điều kiện môi

trường và sức khỏe cộng đồng.

Bảng 4.1. Tóm tắt các tác động kinh tế - xã hội - môi trường của dự án VIPM

ác hoạt

độ

ết quả mo đợ Tác độ mô trườ -k h tế- hộ Đá h á tác

độ

ợp phầ 1: T cườ ă lực thể chế và thực th

1.1 Rà soát,

bổ sung và

hoàn thiện

các văn bản

pháp quy

liên quan tới

quản lý ô

nhiễm nước

thải công

nghiệp và

phát triển

bền vững

KCN

- Hoàn thành các nội dung phục vụ

soạn thảo, xem xét/ban hành các văn

bản quy định, hướng dẫn triển hai thi

hành Luật B T mới Các nội dung

sửa đổi và xây dựng các văn bản Q L

quy định về các vấn đề chung liên quan

đến bảo vệ môi trường L và CN;

- Các nội dung sửa đổi và xây dựng các

văn bản quy phạm pháp luật quy định

việc thu gom, xử lý và thải nước thải

công nghiệp (sửa đổi các nghị định liên

quan đến hai thác nước ngầm và thải

nước thải);

- ửa đổi Nghị định 29/2 8/NĐ-CP

quy định thành lập, hoạt động và quản

lý nhà nước trong CN, C , CNC;

- ự thảo Luật các hu inh tế

- Góp phần đảm bảo thực hiện các mục

tiêu chiến lược về bảo vệ môi trường đề

ra trong chiến lược phát triển inh tế - xã

hội từ nay đến 2 2 .

Tác động tích

cực, lâu dài và

đáng ể

1.2 Thiết lập

các TQTTĐ

và hệ thống

thông tin về

chất lượng

nước tại các

LVS

- 17 TQTTĐ sẽ được lắp đặt tại 4 tỉnh

và tiến hành quan trắc liên tục, tự động

chất lượng nước ở các hu vực ô nhiễm

của 2 lưu vực sông.

- Thiết ế, xây dựng và phát triển Hệ

thống thông tin ết nối các TQTTĐ với

hệ thống quan trắc môi trường quốc gia.

- Hỗ trợ các mục tiêu chiến lược chung về

phát triển inh tế - xã hội, bảo vệ môi

trường thông qua phát triển hệ thống

giám sát và quan trắc tài nguyên và môi

trường quốc gia,đặc biệt là các mục tiêu

cụ thể về bảo vệ môi trường ở hai LVS

Nhuệ - Đáy và Đồng Nai37

.

- Hỗ trợ công tác ra quyết định và xây

dựng chính sách liên quan đến phát triển

inh tế xã hội và bảo vệ môi trường ở hai

LVS này.

- Củng cố và hoàn thiện hệ thống quan

trắc môi trường nước, đáp ứng nhu cầu

37

Tham khảo Quyết định số 16/2 7/QĐ-TTg, số 187/2 7/QĐ-TTg và số 57/2 8/QĐ-TTg.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 62

thực tế về thông tin/dữ liệu quan trắc

phục vụ công tác quản lý môi trường ở

lưu vực các sông Đồng Nai, Nhuệ - Đáy

- Tạo sự nối ết thông tin, dữ liệu về chất

lượng môi trường và thực thi pháp luật về

bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp.

1.3 Tãng

cường nãng

lực giám sát,

iểm tra và

thanh tra

tuân thủ

pháp luật về

quản lý ô

nhiễm nước

thải công

nghiệp

- Trang bị thiết bị phòng thí nghiệm, và

các thiết bị quan trắc tại hiện trường

cho Bộ TNMT , ở NMT , BQLKCN, ,

C49 thuộc 4 tỉnh ự án.

- ây dựng và triển hai chương trình,

ế hoạch quan trắc, giám sát, iểm tra,

thanh tra tuân thủ pháp luật về quản lý

ô nhiễm nước thải công nghiệp.

- Nâng cao hiệu quả và chất lượng của

hoạt động thanh tra, iểm tra và giám sát

phục vụ quản lý và iểm soát ô nhiễm

nước thải công nghiệp thông qua các iến

nghị cơ chế và chính sách phù hợp.

- Tãng cường tính hiệu quả và chất lượng

công tác giám sát và cưỡng chế thực thi

pháp luật về bảo vệ môi trường (hoạt

động iểm tra, thanh tra môi trường)

1.4 Tãng

cường nâng

lực chia sẻ,

phổ biến

thông tin và

huy động sự

tham gia của

cộng đồng

trong quản lý

ô nhiễm

nước thải

công nghiệp

- ây dựng và triển hai thí điểm Hệ

thống thông tin tích hợp về tình hình xả

thải của các CN, chất lượng nước ở

các lưu vực sông và chia sẻ giữa các

bên liên quan.

- Thực hiện các chương trình thí điểm

công hai thông tin và huy động sự

tham gia của cộng đồng38

.

- Rút inh nghiệm và bài học từ các

chương trình thử nghiệm để triển hai

trên quy mô toàn quốc.

- Thể chế hoá các nguyên tắc quản lý dựa

vào cộng đồng trong công tác bảo vệ môi

trường ở các vùng lưu vực sông.

- Huy động được cộng đồng chủ động và

thực sự tham gia trong các hoạt động

giám sát và cưỡng chế thực thi pháp luật

về bảo vệ môi trường được thể chế hoá.

ợp phầ 2: cho vay đầu tư ây ự TLNT tạ các N

Thí điểm cho

vay đầu tư

xây dựng các

trạm xử lý

nước thải tập

trung tại các

KCN

- Các trạm xử lý nước thải tập trung

được đầu tư bằng vốn vay sẽ hoàn

thành đúng tiến độ, inh doanh hả thi

và bền vững.

- Các mô hình hiệu quả sẽ được nhân

rộng.

- Tạo cơ chế cho doanh nghiệp đầu tư cơ

sở hạ tầng vay vốn để đầu tư xây dựng hệ

thống xử lý nước thải tập trung ở CN39

.

- Nước thải được xử lý tại các trạm được

đầu tư bằng vốn vay của NHTG đạt

QC N một cách ổn định.

- ô hình hoạt động của các trạm xử l ý

nước thải của CN sẽ được tổng ết và

phổ biến rộng rãi.

- Các vùng hưởng lợi từ dự án như trình

bày ở Hình 2.3 và 2.4.

- Tác động tích

cực lâu dài

- ột số tác

động tiêu cực

ngắn hạn.

ợp phầ 3: Tă cườ ă lực cá bộ quả lý ô h ễm ước thả cô h ệp hỗ trợ kỹ thuật và quả lý ự

á Tư

3.1 Tăng

cường năng

lực cán bộ

quản lượng ô

nhiễm nước

thải công

nghiệp, hỗ

- Tổ chức các hoạt động đào tạo về

quản lý môi trường, quan trắc môi

trường và thông tin môi trường.

- Triển hai các hình thức hỗ trợ và tư

vấn ỹ thuật xây dựng, chương trình và

tài liệu đào tạo

- Góp phần iểm soát hiệu quả quản lý ô

nhiễm nước thải công nghiệp, hiệu quả

inh tế, xã hội và cải thiện môi trường lưu

vực sông.

Tác động tích

cực, lâu dài và

rất có ý nghĩa.

38

Các hoạt động thông qua đánh giá mức độ tuân thủ và phân hạng các KCN theo kết quả thực hiện công tác bảo

vệ môi trường, phổ biến kết quả phân hạng các KCN cho cộng đồng, thiết lập các đường dây nóng để người dân

có thể hỗ trợ các cơ quan chức năng trong việc theo dõi, phát hiện và ngăn chặn các trường hợp cố tình vi phạm

pháp luật về bảo vệ môi trường 39

Điều kiện cho vay: doanh nghiệp phải cam kết thực hiện đầy đủ các trách nhiệm pháp lý về bảo vệ môi trường

trong suốt thời gian xây dựng vận hành KCN.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 63

trợ ỹ thuật

và quản lý

dự án

3.2 Thực

hiện các

nghiên cứu

liên quan

- Nghiên cứu xây dựng mô hình thí

điểm CN sinh thái và sản xuất công

nghiệp xanh; đánh giá sức chịu tải các

chất ô nhiễm của lưu vực sông; xây

dựng các hướng dẫn ỹ thuật về thiết

ế, xây dựng, quản lý và vận hành hệ

thống xử lý nước thải tập trung tại các

CN; xây dựng phương pháp đánh giá

ô nhiễm và các giải pháp cải tạo, làm

sạch các vùng lưu vực đã bị ô nhiễm.

- ây dựng cơ sở hoa học cho quá trình

ra quyết định và bảo vệ môi trường.

- Góp phần iểm soát hiệu quả quản lý ô

nhiễm nước thải công nghiệp, hiệu quả

inh tế, xã hội và cải thiện môi trường lưu

vực sông.

3.3 Quản lý

và tổ chức

thực hiện dự

án

- Hỗ trợ công tác quản lý và điều phối

các hoạt động của ự án.

- Cấp inh phí cho Quỹ B T N thực

hiện thẩm định cho các CN vay lại

thuộc Hợp phần 2 và thực hiện và xây

dựng hệ thống phần mềm quản lý vốn

vay của Hợp phần 2.

- Đảm bảo tính hiệu quả, bền vững, và

minh bạch của dự án.- Đảm bảo hoạt

động triển hai dự án Hợp phần 2 được

hiệu quả và bền vững.

3.4 Thực

hiện giám sát

đánh giá dự

án

- Thuê tư vấn hỗ trợ ỹ thuật đánh giá,

giám sát, iểm toán

- Đảm bảo đánh giá hách quan hiệu quả

của dự án với môi trường, inh tế và xã

hội.

*Khu vực được hưởng lợi:

Ở các tỉnh phía Nam, việc cải thiện chất lượng nước sông Thị Vải và sông Đồng Nai được

mong đợi. Trong đó, sông Đồng Nai là con sông quan trọng nhất ở các tỉnh Đông Nam Bộ,

nguồn nước chính cho các nhà máy cấp nước ở Thành phố Hồ Chí inh, Đồng Nai và Bình

ương.

Điều quan trọng là các tác động tức thời từ các hỗ trợ của dự án TXLNT, là sự kỳ vọng các

phương thức tài trợ thí điểm của dự án sẽ dẫn đến việc mở rộng quy mô tài chính có sẵn tại

Việt Nam, nhằm xử lý nước thải công nghiệp một cách đầy đủ. Ngoài ra, các quy định và việc

thực thi cải thiện môi trường sẽ mang lại lợi ích dài hạn và ảnh hưởng đến chất lượng nước

không chỉ ở các con sông trong dự án mà trên khắp Việt Nam.

4.1.2. Tác động tiêu cực

Dự án VIPM hông có tác động bất lợi đáng ể bởi vì dự án không yêu cầu thu hồi đất, tái định

cư cũng như phát sinh các vấn đề ô nhiễm chất thải, vượt quá những gì đã được lên kế hoạch

bởi KCN. Tuy nhiên, trong suốt quá trình xây dựng và vận hành TXLNT đơn lẻ thuộc dự án

VIPM, các tác động tiêu cực có thể cần được quan tâm và giảm thiểu.

Tác động tiêu cực có liên quan nhất bao gồm: tác động trong quá trình xây dựng của TXLNT,

tác động từ hoạt động TXLNT trong trường hợp thất bại trong xử lý nước thải và xử lý bùn.

Tuy nhiên, những tác động này có thể được giảm thiểu, kiểm soát và phòng tránh được do cung

cấp các biện pháp thực KHQLMT và các biện pháp giảm thiểu.

Trong Hợp phần 1, dự án sẽ tài trợ cho xây dựng 17 TQTTĐ. Các tác động môi trường từ việc

xây dựng là tối thiểu hoặc không tồn tại. Tuy nhiên, ECOP sẽ được đính èm cùng với hồ sơ

mời thầu để chắc rằng họ sẽ thực hiện theo đúng như trong hợp đồng trong suốt quá trình thực

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 64

hiện. ECOP của Trạm TQTTĐ sẽ được trình bày ở các phần sau trong một cột của Bảng EC

của TXLNT.

Giai đoạn xây dựng

Những tác động trong giai đoạn xây dựng của TXLNT chủ yếu là không đáng kể bởi vì đây là

công trình xây dựng nhỏ và nằm cách ly các khu vực nhà cửa xung quanh. Những tác động

chính được liệt kê trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng trạm xử lý nước thải tập

trung

STT Lĩ h

vực Nguồ tác động Mô tả

Đối

tượng

chịu tác

động

Đá h á

1 Cảnh

quan Lưu trữ vật liệu

xây dựng Thiếu sự quản lư trong công tác khai thác

vật liệu, hình thành các bãi chôn lấp mở Tuy nhiên, tác động không đáng kể vì

TXLNT cách ly với các khu vực xung

quanh bởi hàng rào che chắn.

Tính thẩm

mỹ địa

phương

Ngắn

hạn, quy

mô nhỏ,

không

đáng kể Hoạt động xây

dựng Hoạt động xây dựng gây bụi ảnh hưởng

trên tầm nhìn. Tương tự như vậy, do khối

lượng công việc xây dựng nhỏ và TXLNT

ở vị trí cách ly với khu vực dân cư, tác

động này không đáng kể.

Tính thẩm

mỹ địa

phương

Ngắn

hạn, quy

mô nhỏ,

không

đáng kể 2 Ô nhiễm

không

khí và

tiếng ồn

Tiếng ồn và rung

động từ khai

thác, san lấp mặt

bằng do máy

Mức độ tiếng ồn ở phạm vi xây dựng từ

72dB đến 93 dB ở khoảng cách 15m từ

nguồn40 trong khi đó mức độ tiếng ồn

được yêu cầu là 75dBA trong khu dân cư

Người lao

động Ngắn

hạn, quy

mô nhỏ,

không

40

Mức ồn tố đa theo khoảng cách c a thiết bị xây dựng

STT Thiết bị

Độ ồn (dBA), cách

1,5 m nguồn tiếng

ồn

Độ ồn (dBA),

cách từ nguồn

tiếng ồn 20m

Độ ồn (dBA),

cách từ nguồn

tiếng ồn 50 m

Độ ồn (dBA),

cách từ

nguồn tiếng

ồn 100 m

1 Xe ủi đất 93 70,5 62,5 56,5

2 Xe lu 72,0-74,0 49,5-51,5 41,5-43,5 355-37,5

3 máy xúc dùng gàu

thìa trước 72,0-84

49,5-61,5 41,5-53,5 35,5-47,5

4 Gàu múc đất 72,0-93 49,5-70,5 41,5-62,5 35,5-56,5

5 Xe kéo 77,0-96 54,5-73,5 46,5-65,5 40,5-59,5

6 Máy san nền 80,0-93 57,5-70,5 49,5-62,5 43,5-56,5

7 áy lát đường 87,0-88,5 64,5-66,0 56,5-58,0 50,5-52

8 Xe tải 82,0-94 52,5-65,5 44,5-57,5 38,5-51,5

9 Trộn bê tong 75,0-88,0 57,5-60,5 49,5-52,5 43,5-46,5

10 áy bơm bê tong 80,0-83 57,5-60,5 49,5-52,5 43,5-46,5

11 áy bê tông đầm 85,0 62,5 54,5 48,5

12 áy phát điện 72,0-82,0 49,5-60,0 41,5-52,0 35,5-46

TCVN 5949: 1998 (6h-18h) 60 dBA

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 65

móc xây dựng và

giao thông vận

tải

(QCVN 26:2010 / BTNMT). Điều này có

thể dễ dàng đạt được bởi vì khu vực xây

dựng được cách ly với các khu dân cư.

đáng kể

Bụi từ xây dựng,

san lấp mặt bằng

và lưu chứa vật

liệu khai thác và

vật liệu xây dựng

Bui được phát sinh từ vật liệu khai

thác41 .Tuy nhiên, liên quan đến công

trình xây dựng nhỏ, số lượng nguyên liệu

khai thác là không đáng kể.

Người lao

động Ngắn

hạn, quy

mô nhỏ,

không

đáng kể Ô nhiễm không

khí từ công trình

xây dựng và vận

chuyển vật liệu

Các chất gây ô nhiễm chính là bụi, SO2,

NOx, CO2.Tác động này cũng không đáng

kể.

Người lao

động, Môi

trường

không khí

Ngắn

hạn, quy

mô nhỏ,

không

đáng kể 3 Ô nhiễm

nước

Nước mặt Nước thải từ sinh

hoạt Công nhân có thể phát sinh nước thải sinh

hoạt trong quá trình xây dựng có nồng độ

chất dinh dưỡng, chất hữu cơ và coliform

cao.

Nước mặt Thấp,

ngắn hạn

và có thể

giảm

thiểu Nước chảy tràn Thành phần chủ yếu là SS, dầu mỡ chất

thải nguy hại, do quản lư không đúng cách. Nước mặt Thấp, ngắn

hạn và có

thể giảm

thiểu Nước

ngầm Hoạt động khai

thác Sẽ làm nhiễm bẩn các mực nước ngầm nếu

hoạt động dưới lòng đất là cần thiết trong

xây dựng.

Nước

ngầm Thấp, ngắn

hạn và có

thể giảm

thiểu 4

Chất thải

rắn Chất thải rắn

phát sinh trong

sinh họạt của

người lao động

Chất thải rắn, bao gồm thực phẩm, túi

nhựa, gỗ, kim loại, thủy tinh và vv. Ngoài ra, còn có nước rỉ rác, mùi hôi và

môi trường thuận lợi cho các loài côn trùng

và các vectơ gây bệnh.

Thẩm mỹ

địa

phương Người lao

động Cư dân

địa

phương

Thấp,

ngắn hạn

và có thể

giảm

thiểu

Xây dựng chất

thải Chất thải xây dựng phát sinh bao gồm xi

măng, gạch, cát, đá, gỗ, phế liệu, và các

vật liệu tràn.

Thẩm mỹ

địa

phương Người lao

động Cư dân

địa

phương

Thấp,

ngắn hạn

và có thể

giảm

thiểu

41

Hệ số phát thải của ô nhiễm bụi trong các hoạt động xây dựng

(Đơn vị: lượng bụi phá sinh /lượng đất và cát sử dụng)

STT N uyê hâ tác động Phát thải

1 Bụi được tạo ra bởi gió ở trong quá trình đào / đắp 1 ÷ 100g / m 3

2 Bụi tạo ra trong quá trìnhtải / dỡ vật liệu xây dựng (xi

măng, cát, sỏi, sắt, thép, vv) 0,1 ÷ 1g / m

3

(Nguồn: tài liệu đánh giá, của WH vào năm 1993).

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 66

Chất thải nguy

hại Thùng chứa dầu, xăng, dầu mỡ và các

dung môi. Tuy nhiên, dự kiến rằng số lượng của loại

chất thải này là rất nhỏ.

Đất Chất

lượng

nước mặt

Thấp,

ngắn hạn

và có thể

giảm

thiểu 5 An toàn

giao

thông

Ùn tắc giao

thông do tăng các

chuyến đi vận

chuyển

Tác động không đáng kể bởi vì chúng nằm

trong các KCN. Giao

thông Thấp, ngắn

hạn và có

thể giảm

thiểu 6 An toàn

lao động Thiếu thiết bị an

toàn Sự cố hoặc tai nạn xảy ra khi thiếu thiết bị

an toàn và thiếu quản lý trên trong khu vực

xây dựng

Người lao

động Thấp, ngắn

hạn và có

thể giảm

thiểu 7 Sinh

hoạt Người lao động Địa điểm xây dựng xa khu dân cư.

Số lượng công nhân không nhiều vì đây

chỉ là xây dựng quy mô nhỏ TXLNT.

Cư dân

địa

phương

Thấp, ngắn

hạn và có

thể giảm

thiểu 8 Hệ sinh

thái và

cảnh

quan

KCN không có giá trị hệ sinh thái và cảnh

quan giá trị Hệ sinh

thái, Đa

dạng sinh

học

Thấp, ngắn

hạn và có

thể giảm

thiểu

Các tác động này thường không đáng kể bởi vì khu vực xây dựng là tương đối xa các khu dân

cư, bên trong các KCN và xây dựng đơn giản. Tác động là không đáng kể.

Giai đoạn vận hành

TXLNT tách biệt với khu dân cư, do đó, các tác động trong giai đoạn hoạt động của TXLNT

không ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh. Những tác động chính của TXLNT được

liệt kê trong Bảng 4.3.

Bảng 4.3. Nguồn tác động và đối tượng bị ảnh hưởng trong quá trình vận hành trạm xử lý nước

thải tập trung

STT Lĩ h vực Nguồn tác

động Mô tả

Đối tượng chịu

tác động Đá h á

1 Mùi hôi và ô

nhiễm không

khí

Bể chứa

nước thải

Mùi hôi từ nước thải Người lao động

Người dân địa

phương

Trung bình,

đáng kể, có

thể giảm thiểu Ô nhiễm không khí từ bể kị khí,

đặc biệt là khí nhà kính

Vi sinh vật và vi khuẩn trong

không khí

Mùi từ dầu, xăng, dầu mỡ ...

2 Tiếng ồn và

rung

Máy và

chuyển

động của xe

Gây ra bởi hoạt động của nổ và

di chuyển xe, xa khu dân cư

Khu vực công

cộng, các ngành

công nghiệp gần

đó

Thấp, đáng

kể, có thể

giảm thiểu

3 Ô nhiễm nước Nước thải Có chứa nồng độ cao của SS,

COD, chất dinh dưỡng, chất thải

kim loại, hóa chất độc hải và

mầm bệnh

Nước mặt Trung bình,

có thể giảm

thiểu

Rò rỉ Có chứa nồng độ cao của SS,

COD, chất dinh dưỡng và các

mầm bệnh

Nước mặt Thấp đến

trung bình, có

thể giảm thiểu

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 67

Nước mưa Có SS, dầu mỡ, tác nhân gây

bệnh

Nước mặt Thấp đến

trung bình, có

thể giảm thiểu

Nước thải Nước thải của người lao động

Nước mặt Thấp đến

trung bình, có

thể giảm thiểu

4 Chất thải rắn Rác thải Chất thải rắn rải rác từ nhiều

khâu

Người lao động Thấp đến

trung bình, có

thể giảm thiểu

Bùn Bùn sẽ được xử lý và thải bỏ

đúng cáchphụ thuộc vào chất

lượng của bùn

Cộng đồng Trung bình,

có thể giảm

thiểu

Chất thải

rắn sinh

hoạt

Chất thải rắn sẽ được thu gom để

vận chuyển đến bãi rác

Đất

Mặt nước

Thấp, có thể

giảm thiểu

Chất thải

nguy hại

Dầu mỡ, hợp chất váng nổi từ bể

chứa nước

Đất Trung bình,

có thể giảm

thiểu

Tác động đến môi trường không khí

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng không khí chủ yếu là mùi hôi gây ra do phân hủy các

chất hữu cơ có sẵn trong nước thải và thu gom chất thải khi qua lọc rác và bơm. Các vị trí phát

sinh mùi hôi được trình bày trong Bảng 4.4. Khí thải có thể có mùi hôi, có thể ảnh hưởng đến

công nhân trực tiếp làm việc tại đây. Tuy nhiên, do kết hợp các biện pháp kỹ thuật xử lý khác

nhau và khoảng cách cách ly an toàn, tác động này có thể được giảm thiểu. Đồng thời phương

pháp xử lý nước thải hiếu khí phát sinh khí CH4 là rất nhỏ. TXLNT xa khu vực dân cư tập

trung, vì vậy ít khi xảy ra sự lan truyền vi sinh gây bệnh trong không khí.

Tiếng ồn do nhà máy và thiết bị trong TXLNT sẽ gây ra một tác động trực tiếp đến các nhà vận

hành. Tác động đến chất lượng không khí khi hoạt động TXLNT chỉ có tính địa phương ở khu

vực xung quanh KCN và nhà máy.

Bảng 4.4. Các nguồn phát thải mùi hôi tại trạm xử lý nước thải tập trung

Vị trí Các nguồn gây ô nhiễm

Cửa vào nước thải, khí thải, dầu, bùn

Bể lắng cát nước thải, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn, cát

Bể lọc Nước thải, chất thải rắn, dầu, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn, lớp màng mỏng sinh

học

Bể kêt tụ-tạo bông khí phát, dầu, lớp màng mỏng sinh học, hóa chất

ASPS nước thải, chất cặn bã, khí phát, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn, dung môi tái tuần

hoàn

Bể hiếu khí Nước thải, chất thải rắn, chất gây ô nhiễm bề mặt, cát, lớp màng mỏng sinh học

Bộ lọc nhỏ giọt (nếu

có)

nước thải, chất cặn bã, khí thải, dầu, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn, dung môi tái

tuần hòa

Trạm bơm nước thải, chất gây ô nhiễm bề mặt

Bể lắng nước thải, chất cặn bã, khí thải, dầu, chất gây ô nhiễm bề mặt, bùn, dung môi tái

tuần hoàn, hóa chất

Kênh nước thải, chất cặn bã, dầu, bùn, màng sinh học, hóa chất bị đổ, khu vực lưu

thong

Cửa ra nước thải, chất cặn bã, dầu, bùn, màng sinh học

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 68

Tác động đến môi trường nước ngầm

Các hoạt động của TXLNT có tác động đến nước ngầm, có thể xảy ra khi các đường ống nước

thải hoặc đáy bể có vấn đề, và nước thải từ các bể chứa bùn không kiểm soát được. Tuy nhiên,

rủi ro có thể được giảm thiểu bằng cách biện pháp vận hành và bảo trì đúng tiêu chuẩn.

Tác động đến môi trường nước

Nước thải sinh hoạt

Lượng nước thải trung bình là khoảng 80 lít /người / ngày. Tuy nhiên, tất cả các KCN sẽ trang

bị thiết bị sẵn có cho nước thải sinh hoạt nên nước thải do hoạt động của công nhân là không

đáng kể.

Nước thải công nghiệp

Mối quan tâm nhất trong giai đoạn hoạt động là các lo ngại về nước thải tiền xử lý đi vào

nguồn tiếp nhận có thể ảnh hưởng đến chất lượng nước. Mặc dù các công nghệ xử lý nước thải

được lựa chọn đảm bảo nước thải sẽ đáp ứng các mục tiêu tiêu chuẩn giới hạn cho phép, nhưng

khối lượng nước xử lý hàng ngày và nước thải từ KCN là rất cao, sẽ ảnh hưởng đến khả năng

chịu tải và khả năng tự làm sạch của lưu vực sông xung quanh.

Tác độ đế mô trườ đất

Nguồn chính của tác động môi trường đất là tác động của bùn từ từ TXLNT và chất thải sinh

hoạt của công nhân.

Chất thải rắn phát sinh từ giai đoạn xử lý

Các đặc điểm và khối lượng của chất thải rắn phát sinh từ TXLNT sẽ phụ thuộc vào loại và

năng lực xử lý nước thải, và sẽ ảnh hưởng đến phương pháp xử lý hoặc tái sử dụng, cũng như

lựa chọn các quy trình xử lý bùn. Khối lượng chất thải rắn được tạo ra từ TXLNT bị ảnh hưởng

bởi: mảnh vụn từ quá trình lọc thô và lọc mịn, cát từ bể lắng, bùn từ bể chứa bùn bao gồm các

bùn, bùn tự hoại, phèn và polymer và bùn sinh học từ công trình xử lý sinh học như bể chứa,

lọc nhỏ giọt và hệ thống oxy.

Bùn được tạo ra từ TXLNT

Bùn sẽ được chiết tách từ lưu lượng nước bằng cách sử dụng màng lọc thô và mịn trước khi

tách chiết lần nữa bằng màng lọc mịn tại nơi xử lý ban đầu. Chất thải sẽ được đưa và bể chứa

và xử lý. Thiết bị bẫy bùn sẽ thu gom khối lượng bùn từ các khu vực xử lý sinh học và bùn

lắng, bể tự hoại. Nước trong bùn sẽ được tách bằng thiết bị cô đặc trước hi được đưa vào bể

chứa bùn và vận chuyển vào khu vực xử lý.

Nước thải và bùn chủ yếu bao gồm các hợp chất hữu cơ, hợp chất phân hủy sẽ gây ra mùi khó

chịu. o đó, bùn sẽ được thu gom và xử lý bởi hệ thống xử lý bùn trong TXLNT trước khi

được chôn lấp. Nếu thành phần bùn vẫn có độc tính do nước thải công nghiệp, chúng sẽ được

xử lý như chất thải nguy hại theo quy định của Việt Nam.

Chất thải rắn sinh hoạ

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 69

Chất thải sinh hoạt phát sinh từ công nhân có thể được tính toán dựa trên số lượng người lao

động làm việc trong TXLNT (ước tính 1 -15 người). Số lượng ước tính của chất thải phát sinh

khoảng 5-8 g / ngày theo định mức ,5 g / người / ngày và giả định rằng người lao động

được phép vệ sinh tại nơi làm việc. Khối lượng chất thải là hông đáng ể và sẽ được gom và

xử lý cùng với xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở KCN theo hợp đồng thỏa thuận.

Chất thải nguy hại

Chất thải dầu mỡ và dầu có thể phát sinh từ việc bảo trì, và chuẩn bị thiết bị và máy móc. Hàm

lượng mỡ và dầu còn lại có thể được xác định là chất thải nguy hại (mã: A3020, Basel: Y8).

Nếu các biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm thu gom và xử lý các loại dầu còn sót lại hông được

áp dụng, đây có thể là một nguồn ô nhiễm nước ngầm cho đất. Tuy nhiên, khối lượng phát sinh

được ước tính là nhỏ và ít gây ảnh hưởng trên môi trường.

Thùng chứa hóa chất được sử dụng trong công nghệ xử lý cần được thu gom và lưu trữ theo

quy định với các tiêu chuẩn an toàn, thu gom và xử lý định kỳ.

Tác độ đến các hệ sinh thái và cảnh quan

Nhìn chung, các tác động từ việc xây dựng nhà máy xử lý sẽ không làm thay đổi cảnh quan và

hệ sinh thái vì khu vực này đã được chuyển sang mục đích xây dựng KCN. Sự hiện diện

TXLNT hiện đại sẽ xây dựng danh tiếng tốt cho các KCN cũng như thiết lập mối quan hệ tốt

với các cộng đồng xung quanh.

Sau khi xử lý chất lượng nước sẽ đạt các tiêu chuẩn QCVN 40: 2011 / BTNMT, Loại A hoặc B

(tùy thuộc vào CN) trước khi thải ra sông; do đó, tác động đến hệ sinh thái thủy sinh sẽ mang

tính tích cực so với không có TXLNT.

Tác độ đến hoạt động cộ đồng, và sức khỏe và an toàn

Dự án không tác động nhiều đến các công trình công cộng và cộng đồng, ngoại trừ mùi hôi từ

các TXLNT có thể gây các khó chịu cho các doanh nghiệp công nghiệp gần đó trongKCN, tuy

nhiên, nếu các biện pháp giảm nhẹ được áp dụng để giảm mùi hôi, ảnh hưởng này là không

đáng kể.

Sự cố hoạt động

Tác động tiêu cực trong thời gian hoạt động xảy ra trong trường hợp của hệ thống xử lý có vấn

đề. có thể tác động đến môi trường, nguồn nước tiếp nhận và sức khỏe của con người, đặc biệt

là công nhân.

Tùy thuộc vào công nghệ xử lý được chọn, mỗi TXLNT có thể có nguy cơ hác nhau trong sự

cố thất bại hoạt động như sau:

Bảng 4.5. Nguy cơ thất bại trong các hoạt động của hệ thống xử lý thứ cấp

ô đoạn Tác động Nguyên nhân

Lọc nhỏ giọt

Tăng nồng độ

SS tại cửa xả

Thủy lực cao

Nitrat hóa Khối lượng bùn lớn không thể tách Phân phối lượng nước không đồng đều trong khâu tiền xử lývà

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 70

thu gom nước thải BOD cao tại

cửa xả SS cao Tải lượng hữu cơ cao

Mùi

Tải lượng hữu cơ cao Sự tuần hoàn thấp

Bể hiếu khí Bùn Công suất khuấy trộn không cao F / M Cao Độ pH thấp Thiếu các chất dinh dưỡng

Tăng BOD lắng

nước thải Tải lượng lớn Bùn mịn do đó khó lắng

Tạo bọt

Trong giai đoạn khởi động SRT thấp dẫn đến thiếu bùn trong mương MLSS Thấp PH cao, Thiếu DO

Cặn bã F / M thấp Norcadia tồn tại

Bùn mịn có

nồng độ SS cao

SRT Cao Tải lượng lớn cho quá trình lọc

Rủi ro

- Cháy nổ: nguyên nhân có thể là rò rỉ điện, các hóa chất gây nổ được sử dụng trong xử lý

nước thải.

- Sự cố hoặc tai nạn điện.

- Thất bại khác là sự ngừng hoạt động của TXLNT, trong trường hợp khẩn cấp, nước thải

chưa được xử lý sẽ xả thẳng vào môi trường. Nguồn nước bị tiếp nhận sẽ có nguy cơ bị ô

nhiễm.

Nhìn chung, rủi ro trong các sự cố vận hành thường dẫn đến các tác động môi trường nhỏ vì

quy trình vận hành theo tiêu chuẩn của một TXLNT quy định các biện pháp phục hồi lại trong

trường hợp vận hành lỗi.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 71

Bảng 4.6. Tóm tắt tác động môi trường của hoạt động trạm xử lý nước thải tập trung

STT Các tác

động

Nguồ ây tác động Mô tả Đ NH GIÁ T C ĐỘNG

Tiêu cực Tích cực

Ngắn

hạn

Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn

1 Sự thích nghi Nước thải không được xử lý xả thải

vào môi trường

Tác động đến nguồn nước do nồng độ cao

các chất hữu cơ, dinh dưỡng và vi sinh vật

Tuy nhiên, những tác động này không thể

tránh được với bất cứ TXLNT nào.

H

2 Nạo vét và

vận chuyển

bùn

Mùi phát ra từ thu gôm và vận chuyển

bùn

Bùn thải từ TXLNT có thể ảnh hưởng đến

trực tiếp đến mức hưởng thụ cuộc sống của

người dân dọc theo tuyến đường chuyên

chở.

Tuy nhiên, tác động này có thể dễ dàng

giảm thiểu.

H

Vi sinh vật phân tán khi thiết bị chuyên

chở không đảm bảo

H

Ô nhiễm không khí do phương tiện vận

chuyển: bụi, SO 2, CO 2, CO, NO x

L

3 Ô nhiễm

nước mặt

Nước thải được xử lý đi vào nguồn

nước

Ô nhiễm nguồn nước mặt xung quanh.

Tác động này không thể tránh và có thể

được giảm thiểu

H H

4 Ô nhiễm

Nước ngầm

Nước rỉ rác Lâu dài và lây lan rộng nếu vì vị trí gần

nguồn cung cấp nước.

Đặc biệt chú ư đến đường ống áp lực.

H

Thấm từ bể chứa bùn Lâu dài và nguy hiểm nếu không sử dụng

lớp lót đáy hồ.

H

5 Các vấn đề

trong quá

trình hoạt

động

Tạo điều kiện sinh sôi cho ruồi và

muỗi phát triển

Lâu dài và trực tiếp gây hại cho người dân

địa phương

H

Mùi Không đáng kể bởi vì xa khu dân cư H

6 Ô nhiễm môi

trường không

khí

Mùi Không đáng kể bởi vì kích thước vùng

đệm đáp ứng TCVN 7222:2002 (300m)

H

Độ ồn L

7 Xử lý chất

thải rắn

Chất thải rắn của người lao động Nhỏ và được thu gom bởi dịch vụ công

cộng.

L

Chất thải nguy hại: hóa chất, dầu,

mảnh vụn ...

Nhỏ nhưng nguy cơ cao, vì vậy phải được

quản lý đúng cách.

H

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 72

8 Quản lý bùn chất thải rắn từ sàng lọc Bùn thải chứa SS, dầu và mỡ, BOD, và

chất dinh dưỡng.

Tác động từ vi khuẩn và mùi hôi của bùn

ổn định không cao. Hơn thế nữa, với hàm

lượng dinh dưỡng cao, bùn thải rất phù hợp

với mục đích phục vụ cho nông nghiệp

M H

Cát lắng tại cửa vào

Bùn mịn tại ASPS

Bùn sinh học

Nước thải xử lý

9 Tác động đến

các công

trình công

cộng

Ồn và mùi hôi Không quan trọng bởi vì xa khu dân cư và

nằm trong KCN.

H

10 An toàn giao

thông

Tắc nghẽn giao thông Mặc dù tuyến đường có mật độ cao, hoạt

động của TXLNT không ảnh hưởng nhiều

về tắc nghẽn giao thông.

L

11 An toàn lao

động

Thiếu thiết bị an toàn cho người lao

động

Tầm ảnh hưởng trung bình H

Ô nhiễm môi trường H

Vấn đề nguy hiểm H

Cháy H

Phơi nhiễm với vi sinh vật Nguy hiểm cho người lao động H

12 Y tế công

cộng và an

toàn

Hóa chất bị đổ a hu dân cư H

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn

Hoạt động của người lao động

Ghi chú: L (thấp), M (Trung bình), H (Cao)

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 73

4.1.3. Tác động bất lợi về mặt xã hội

Đối với các rủi ro về mặt xã hội: Hợp phần 1 - xây dựng, lắp đặt và hoạt động của TQTTĐ,

Hợp phần 2 - xây dựng và hoạt động của TXLNT, có thể gây ra tác động bất lợi đến xã hội chủ

yếu liên quan đến thu hồi đất và điều này cần được đánh giá và giảm nhẹ, như được mô tả

trong phần sau.

Chính sách a toà về mặt xã hội

Chính sách các dân tộc thiểu -OP 4.10 không áp dụng , do phạm vi dự án không có dân tộc

thiểu số có thể bị ảnh hưởng hoặc được hưởng lợi trong khu vực ảnh hưởng của dự án. Trong

quá trình chuẩn bị dự án, các chuyên gia phát triển xã hội của NHTG đã thực hiện xác định

phạm vi của vùng đề xuất cho các khoản đầu tư dự án đã xác nhận r hông có đồng bào dân tộc

thiểu số trong khu vực này theo 4.1 . Chính sách 4. 1 được thể hiện ở các đặc điểm ở

cấp độ như sau: (i) tự xác định là thành viên của một nhóm văn hóa bản địa khác biệt và công

nhận danh tính này bởi những người khác, (ii) Sự tập trung trongvùng địa lý riêng biệt hoặc

sinh sống trong vùng lãnh thổ tổ tiên trong khu vực dự án và các nguồn tài nguyên thiên nhiên

trong các môi trường sống và vùng lãnh thổ; (iii) phong tục văn hóa , tổ chức xã hội, kinh tế,

hoặc chính trị riêng biệt đối với hệ thống xã hội và văn hóa bên ngoài, và (iv) sử dụng ngôn

ngữ bản địa, khác biệt so với ngôn ngữ chính thức của quốc gia hay khu vực.

hí h sách tá đị h cư khô tự nguyệ P 4.12 được áp dụng.

Đối với Hợp phần 1, 17 TQTTĐ sẽ được xây dựng trên địa bàn 04 tỉnh, quan trắc liên tục và tự

động chất lượng nước thuộc L Đồng Nai và Nhuệ - Đáy. Quỹ đất được sử dụng cho các dự

án đầu tư, trong tất cả các trường hợp đều là đất thuộc sở hữu nhà nước hoặc các thiết bị sẽ

được lắp đặt trong các công trình công. Vì vậy, đối với này, hông có tái định cư hông tự

nguyện và dự án sẽ hông đầu tư cho bất kỳ hệ thống TQTTĐ không xây dựng trong khu vực

đất thuộc sở hữu nhà nước có sẵn, hoặc công trình xây dựng công cộng.

Hai tiểu dự án đầu tư sẽ được thực hiện trên khu vực đất mà Chính phủ Việt Nam quy định cho

việc xây dựng các KCN. Mặc dù vấn đề tái định cư hông tự nguyện ở tất cả các KCN được

lựa chọn đầu tư của dự án không xảy ra , nhưng chính sách này được áp dụng bởi vì trong một

số trường hợp KCN, với khoản bồi thường thiệt hại đáng ể, sẽ có các hoạt động tái định cư

không tự nguyện diễn ra tại thời điểm KCN khi thực hiệncác thủ tục trình phê duyệt cho vay.

Việc xây dựng và vận hành TXLNT sẽ thực hiện trong KCN. Ở Việt Nam, xây dựng mới một

KCN thường liên quan đến giải phóng mặt bằng. hi CN được quy hoạch, giải phóng mặt

bằng theo quy định của Chính phủ và các quy định sẽ được thực hiện, nhưng bồi thường

thường sẽ kéo dài trong nhiều năm. Bởi vì khoảng thời gian dài cần thiết để phát triển một

KCN có các ngành công nghiệp đi vào hoạt động, các KCN thường phát triển theo giai đoạn.

Vì lẽ đó, nhiều KCN phát triển TXLNT theo các giai đoạn đầu tư, tùy thuộc vào quy mô của

các hoạt động trong KCN, đòi hỏi phải mở rộng TXLNT hiện có gấp nhiều lần. Một KCN có

thể có kế hoạch dài hạn cho nhiều TXLNT, phục vụ các phần khác nhau của KCN hi đất đã

được thu hồi và được thuê bởi các doanh nghiệp.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 74

4.1.4. Tác độ tích lũy và t ềm tàng

Dự án được mong đợi có các tác động tích cực tích lũy bằng cách cải thiện chất lượng nước

thải trong các CN cũng như tận dụng nguồn đầu tư của dự án để nâng cấp các dự án tương tự

ở các KCN khác. Khu vực dự án xây dựng TXLNT mới, sẽ có sự gia tăng tác động tích lũy thể

hiện trong tổng số nước thải và bùn. Tuy nhiên, khi không có dự án, sự gia tăng trên sẽ cao hơn

vì tất cả các KCN đề xuất vay vốn sẽ đi vào hoạt động với TXLNT kém hiệu quả hoặc không

có TXLNT.

Bất kỳ tác động tích lũy tiềm năng tiêu cực sẽ được theo dõi thường xuyên. Tất cả nước thải

của cả nước thải và bùn sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng của Chính phủ Việt Nam

Các tác động tiêu cực tích lũy có thể không tính toán được, hi mà danh sách cuối cùng của

KCN được đầu tư của dự án sẽ chỉ được xác định trong quá trình thực hiện dự án. Khối lượng

bùn và nước thải phát sinh từ dự án sẽ gần như hông đáng ể so với tổng tải lượng ô nhiễm đổ

vào các con sông hoặc lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày ở các tỉnh trong dự án.

Trong số bốn tỉnh, tỉnh Nam Định và Hà Nam có kế hoạch thải bỏ bùn của tỉnh ít phát triển

nhất mặc dù các khu vực thải bỏ đã có sẵn. Tuy nhiên, tất cả các KCN hỗ trợ theo dự án này sẽ

phải có ế hoạch xử lý bùn phù hợp ( ể cả bùn nguy hại và không nguy hại). Tỉnh Đồng Nai đã

có khu xử lý chất thải công nghiệp Quang Trung (khoảng 1 ha), trong đó có hu vực dành cho

chất thải nguy hại và khu vực dành cho chất thải công nghiệp. Chất thải nguy hại sẽ được cố

định trong các khối trước hi được chôn lấp. Tỉnh BRVT đã có hu xử lý Tóc Tiên, chất thải

bùn có thể được xử lý phù hợp nếu chúng được phân loại là chất thải nguy hại.

4.2. CÔNG C AN T N CỦA DỰ ÁN

Như đã trình bày trong phần trước, bất kỳ tiểu dự án TXLNT đề xuất cho vay sẽ được đánh giá

đối với ĐT hiện có. Trong trường hợp các CN cũ, TXLNT thông thường sẽ được thể hiện

trong ĐT của KCN. Các TXLNT mới dự iến vào thời điểm sau giữa năm 2 11, ngoài các

ĐT của KCN, người đề xuất phải chuẩn bị một ĐT của TXLNT cụ thể riêng biệt. Ngoài ra

các nhà quản lý của TXLNT phải chuẩn bị Báo cáo Xả thải (WDR) và báo cáo giám sát chất

lượng môi trường.

Báo cáo ĐT theo yêu cầu của Chính hủ và Báo cáo xả thải trước hi TXLNT đi vào hoạt

động bao gồm các hạng mục tương đương với một báo cáo ĐT đáp ứng yêu cầu của Chính

sách an toàn của NHTG (bao gồm một phần Kế hoạch Quản lý ôi trường). Để tạo điều kiện

thuận lợi cho việc xem xét và làm rõ các tiểu dự án và thực sự đảm bảo hoàn thành đầy đủ các

biện pháp giảm thiểu được đề xuất và các mục đích quản lý môi trường, Quỹ BVMTVN yêu

cầu bên vay phải nộp báo cáo ĐT chuyên biệt cho TXLNT kèm theo hồ sơ vay vốn.

Cấu trúc của các ĐT yêu cầu (chi tiết trong Phụ lục 1) bao gồm một bản tóm tắt các thông tin

cần thiết từ ĐT hiện hữu áp dụng đối với TXLNT. Trong trường hợp ĐT hiện hữu không

đủ nội dung yêu cầu, đơn vị đề xuất cần phải thực hiện việc bổ sung. Cần lưu ý rằng mỗi

TXLNT cũng phải có một hướng dẫn vận hành. Hướng dẫn này cung cấp các hướng dẫn các

vận hành chính xác đối với các TXLNT và có hiệu lực như một trong những công cụ quản lý

môi trường quan trọng nhất ở cương vị của nhà điều hành.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 75

ĐT được thẩm định và phê duyệt bởi cơ quan nhà nước có chức năng theo quy định của Luật

Bảo vệ môi trường và theo Nghị Định 29 của Bộ TN & MT. Quỹ BVMTVN sẽ đánh giá báo

cáo ĐT của TXLNT (nếu có) xem có phù hợp với các yêu cầu do NHTG đề ra hoặc dựa trên

hướng dẫn của ESMF, từ đó, yêu cầu bên vay bổ sung và chỉnh sửa ĐT của TXLNT sao cho

phù hợp với hướng dẫn NHTG về báo cáo ĐT

anh sách các văn bản sau đây (nếu có) được đề nghị cung cấp cho quá trình xem xét đánh giá

môi trường đối với dự án VIPM

Báo cáo ĐT của KCN

Phê duyệt ĐT của KCN

Báo cáo ĐT của TXLNT (Nếu phải chuẩn bị)

Báo cáo giám sát chất lượng môi trường*

Kế hoạch / Báo cáo xả thải

Giấy phép xả thải

Hướng dẫn vận hành TXLNT

Hợp đồng xử lý bùn (chất thải nguy hại và không nguy hại)

Công nghệ xử lý bùn (chất thải nguy hại và không nguy hại)

Báo cáo kiểm toán môi trường cho TXLNT (nếu có, áp dụng cho TXLNT cũ)

Trong việc đánh giá ĐT hiện có của các KCN, chúng tôi thấy rằng các báo cáo thường có

một số điểm yếu như sau:

- ĐT không cụ thể áp dụng cho TXLNT và đã được phê duyệt cho thời gian dài trước đây

(ví dụ như trong năm 2 6 và 2 7);

- Nội dung chủ yếu ĐT chủ yếu áp dụng cho các KCN và TXLNT được coi là một trong

những biện pháp giảm thiểu và phương pháp iểm soát ô nhiễm, do đó, các tác động bất lợi

của TXLNT hông được quan tâm đầy đủ;

- ĐT đã hông đề cập rõ ràng về các xu hướng chất lượng nước tiếp nhận sau khi tiếp nhận

nước thải;

- ĐT không có nội dung phân tích phương án thay thế

- ĐT không có nội dung tham vấn công đồng đúng theo yêu cầu của các chính sách an

toàn của NHTG (tức là phải bao gồm những người bị ảnh hưởng).

- Công tác xử lý bùn và việc thải bỏ bùn hông được mô tả rõ ràng.

- KHQLMT cho TXLNT hông đủ chi tiết và không bao hàm tất cả các vấn đề môi trường.

Những vấn đề này sẽ cần sự chú ý đặc biệt trong việc chuẩn bị báo cáo đánh giá tác động môi

trường cho dự án VIPM.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 76

Chuẩn bị Kế hoạch xả

thải/báo cáo TXLTT

Xin giấy phép xả thải

Báo cáo/kế hoạch xả

thải chấp thuận bởi Bộ

TN &MT

Báo cáo/kế hoạch xả

thải chấp thuận bởi Sở

TN &MT

Yêu cầu giám sát tự

động nước thải đầu ra

Không yêu cầu giám

sát tự động nước thải

đầu ra

Quan trắc và quản lý

bùn thải

QL và thải bỏ bùn thải

như chất thải rắn thông

thưòng

QL theo NĐ 54/2 7

và TT 12/2 11 như

chất thải nguy hại

Bùn thải có tính

độc tiềm tàng

Có Không

Tải lượng > 5000

m3/ngày

Tải lượng < 5000

m3/ngày

Tải lượng > 5000

m3/ngày

Giai đoạn xin cấp

ĐT

Giai đoạn sau hi được

cấp ĐT

EMP được chấp thuận như điều

kiện cơ bản để được chấp thuận

khoản vay

KCN sử dụng E như thông

tin cơ bản của báo cáo xả thải

Điều chỉnh (khi

cần thiết)

ĐT * được chuẩn bị bởi KCN

Quỹ BVMTVN xem xét lại

chất lượng của ĐT như theo

hướng dẫn rà soát ESMF

E được chuẩn bị bởi KCN

đối với TXLNT theo ESMF

Quỹ BVMTVN ** kiểm tra lại

EMP

Được chấp thuận bởi cơ

quan chức năng có thẩm

quyền

ĐT bổ sung (Nếu

cần thiết)

Giai đoạn tiền ĐT

*ĐT nếu giấy phép được cấp trước NĐ 29/2 11, phân biệt giữa ĐT của KCN và TXLNT nếu giấy phép được cấp sau đó

** Đối với KCN có hồ sơ đăng ý được chấp thuận bởi Quỹ BVMTVN trước khi có sự chấp thuận của NHTG, NHTG sẽ xem xét lại

Hình 4.1. Thủ tục đề xuất thực hiện công cụ bảo vệ đối với các trạm xử lý nước thải tập trung hiện hữu

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 77

ƯƠNG 5. ƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÁO CÁO

Đ N GI T ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG

5.1. M ĐÍ LẬP B Đ N GI T ĐỘNG MÔI

TRƯỜNG CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG

Để đơn giản hóa quá trình thẩm định về mặt môi trường và xã hội của Quỹ BVMTVN đối với

một hồ sơ vay vốn đầu tư TXLNT, và đồng thời để đảm bảo đáp ứng các chính sách của Chính

phủ Việt Nam và chính sách an toàn của NHTG, các chủ đầu tư vay vốn sẽ chuẩn bị một báo

cáo ĐT đối với TXLNT. Báo cáo này sẽ được đúc ết thông tin từ báo cáo ĐT hiện có của

các KCN và các văn bản pháp lý hiện đang áp dụng. Báo cáo ĐT này bao gồm một

KHQLMT có nội dung tương tự như Báo cáo ả thải (WDR) mà CN sau đó phải trình Chính

phủ.

Để đáp ứng các mục đích trên, báo cáo đánh giá tác động môi trường TXLNT nên bao gồm nội

dung giới thiệu chung về dự án TXLNT và khung pháp lý. Các tài liệu bao gồm một phân tích

thông tin đia điểm cho từng KCN như các loại hình công nghiệp tại KCN, đặc tính của trạm xử

lý nước thải cục bộ ở các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng đấu nối nước thải với các TXLNT tập

trung, tính chất của nước thải đầu vào dự kiến tại TXLNT. Báo cáo cũng cần cung cấp mô tả

kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải tập trung, thông tin chi tiết về mục đích sử dụng nước,

chất lượng nước và tải lượng ô nhiễm của nguồn nước tiếp nhận.

Thông tin chi tiết về tác động dự kiến, hướng dẫn về các biện pháp giảm thiểu và quản lý rủi

ro, hướng dẫn về giám sát tỷ lệ thu gom nước thải, vận hành và bảo trì của TXLNT, nghề

nghiệp, sức khỏe và các biện pháp an toàn, kế hoạch giám sát các hoạt động quản lý môi

trường, xử lý bùn, quản lý hóa chất, các chương trình nâng cao năng lực, và ước tính chi phí,

v.v.) sẽ được thể hiện trong báo cáo.

Thông tin về chuyên gia tư vấn, các bên liên quan chính và việc công hai hóa thông tin dự án

sẽ được nêu rõ trong đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu NHTG.

Các biện pháp giảm thiểu tác động phải được thiết kế để giảm thiểu tác động môi trường với

các nguyên tắc sau đây:

- Phải giảm thiểu các tác động gây ra sự phiền nhiễu và gián đoạn cho cuộc sống hàng ngày

và nhu cầu đi lại của người dân địa phương;

- Các biện pháp đề xuất phải có tính khả thi về môi trường, kinh tế và xã hội;

- Phải thực hiện theo yêu cầu của tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;

- Phải sử dụng thiết bị và phương án xây dựng và biện pháp giảm thiểu thân thiện với môi

trường;

- Có chế độ giám sát thường xuyên.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 78

Tất cả các công trình xây dựng sẽ được thực hiện theo quy định với các tiêu chuẩn thích hợp,

và phương pháp xây dựng được quy định tại phần KHQLMT của ĐT . Các nội dung trên cần

phải được phản ánh cụ thể trong các tài liệu đấu thầu/hợp đồng xây dựng. Nhà thầu sau khi

trúng thầu phải chuẩn bị một Kế hoạch quản lý môi trường trong xây dựng (KH QLMTXD)

trình bày chính xác các kế hoạch làm thế nào để họ đáp ứng các yêu cầu của KHQLMT.

HQL T cũng bao gồm nguồn và chi phí tài chính để thực hiện các biện pháp trên. KH

QLMTXD cần được sự chấp thuận phê duyệt của Tư vấn giám sát kỹ thuật- nhóm tư vấn này

đảm bảo rằng các biện pháp được đề xuất là phù hợp với ngân sách KHQLMT và nguồn vốn

dự kiến và giám sát sự tuân thủ của họ đối với KHQLMT.

5.2. CÁC BI N PHÁP GIẢM THIỂ ĐIỂN ÌN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG

Thực hành các biện pháp môi trường theo mã hóa (ECOP) là những biện pháp giảm thiểu tác

động chung từ các hoạt động của dự án trong giai đoạn xây dựng. Nội dung sẽ được bao gồm

trong các tài liệu đấu thầu như là một yêu cầu cụ thể cho nhà thầu xây dựng. ECOP là cách

thức thuận tiện và hiệu quả để đảm bảo rằng các tác động xây dựng chung và điển hình được

giảm nhẹ và thích hợp trong quá trình thực hiện dự án. Các nhà thầu lần lượt phải cụ thể hóa

các quy định của ECOP vào KH QLMTXD được chi tiết hóa khi thực hiện trong thực tế. Việc

thực hiện của KH QLMTXD sẽ được giám sát bởi các chuyên gia tư vấn, giám sát Kỹ thuật

(ESC) mà họ là những người phê duyệt KH QLMTXD đầu tiên.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 79

Bảng 5.1. Hướng dẫn áp dụng thực hành mã số môi trường đối với trạm xử lý nước thải và trạm quan trắc tự động chất lượng nước trong giai

đoạn xây dựng

Các vấn đề/

tác động Mã số Biện pháp giảm thiểu áp dụng

Vă bản pháp luật/ quy định

tham chiếu

Áp dụng

cho

TXLNT

Áp dụng

cho

TQTTĐ

*

Ô nhiễm

không khí

A1

Các phương tiện xây dựng phải thường xuyên kiểm tra lượng khí thải và nhận

được chứng chỉ:"Chứng chỉ công nhận sự tuân thủ về kiểm tra chấ lượng, an

toàn kỹ thuật và bảo vệ môi rường" theo Quyết định số 35/2 5/QĐ-BGTVT

ngày 21/07/2005;

TCVN 6438-2 5: hương

tiện giao thông đường bộ. Giới

hạn lớn nhất cho phép của khí

thải;

Quyết định số 35/2005/QĐ-

BGTVT – Quyết định ban hành

quy định về kiểm tra chất lượng,

an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi

trường xe cơ giới nhập khẩu vào

Việt Nam

QCVN 05: 2009/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lượng không khí xung

quanh

X

A2 Bảo trì các phương tiện và thiết bị hàng ngày và mỗi 6 tháng (hoặc 8,000 km

đường bộ)

X

A3 hông đốt chất thải tại khu vực

X

X

A4

Giám sát chất lượng không khí khí thải, bụi, tiếng ồn và chất lượng không khí

xung quanh

X

Phát thải bụi

D1 ận chuyển chất thải ra hỏi công trình xây dựng càng sớm càng tốt QCVN 05: 2009/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lượng không khí xung

quanh

X X

D2 Che đậy xe vận chuyển để ngăn chặn sự rơi vãi của đất, cát, vật liệu hoặc bụi

trong quá trình vận chuyển.

X X

D3 Nhà thầu phải có trách nhiệm tuân thủ các quy chuẩn quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh.

X

D4

Nhà thầu phải đảm bảo lượng bụi phát sinh là nhỏ nhất và không trở thành một

mối phiền toái cho cư dân địa phương. Nhà thầu chịu trách nhiệm thi hành kế

hoạch kiểm soát bụi để duy trì môi trường làm việc an toàn và giảm thiểu các

xáo trộn đối với các hu dân cư / nhà ở xung quanh.

X X

D5

Nhà thầu chịu trách nhiệm thi hành biện pháp giảm thiểu phát tán bụi khi cần

thiết (như xe phun nước, phun nước trên các đoạn đường thi công, che đậy khu

trữ nguyên liệu, vv)

X X

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 80

D6

Đất đào và bãi trữ nguyên liệu phải được che đậy để chống phát tán do gió và

việc lựa vị trí của các bãi trữ nguyên liệu phải xem xét đến hướng gió và địa

điểm của các khu vực nhạy cảm.

X X

Sự xáo trộn

thảm thực vật

và hệ sinh

thái TR1

Nhà thầu phải chuẩn bị các biện pháp bảo vệ thảm thực vật được nêu trong Kế

hoạch quản lý môi trường xây dựng được phê duyệt bởi Kỹ sư xây dựng, theo

quy định có liên quan. Kế hoạch giải phóng mặt bằng phải được sự chấp thuận

của Tư vấn giám sát xây dựng và tuân thủ nghiêm ngặt bởi nhà thầu

Luật bảo vệ môi trường

52/2005/QH11

X

Tiếng ồn và

độ rung

N1 Tránh xây dựng vào ban đêm (1 giờ tối đến 6 giờ sáng) QCVN 26:2010/BTNMT –

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về tiếng ốn

QCVN 27:2010/BTNMT:

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về độ rung

X X

N2 Nhà thầu chịu trách nhiệm tuân thủ pháp luật Việt Nam về tiếng ồn và độ rung. X X

N3

Tất cả các xe phải có "Giấy chứng nhận đạt về kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ

thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới " theo Quyết định số 35/2 5/QĐ-

BGTVT tránh tình trạng vượt mức phát thải tiếng ồn từ các máy cũ, hông có

sự tu bổ thích hợp.

X

Tăng độ đục

trong nước

mặt

TU1 Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về xử lý nước thải và nước chảy tràn

X X

TU2 Quản lý tốt xói mòn đất và trầm tích X

Nước thải

sinh hoạt từ

công nhân

WW1 Xây dựng và sử dụng nhà vệ sinh tạm thời di động trong các KCN (nếu cần

thiết) QCVN 14:2008/BTNMT:

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về nước thải sinh hoạt

X

WW2 Xây dựng bể tự hoại (nếu cần) và thu hồi nước thải và cống thải khi xây dựng

xong

X

WW3 Nhà thầu phải có trách nhiệm tuân thủ pháp luật Việt Nam liên quan đến thải

nước thải vào nguồn nước

X

WW4

Nước thải vượt các giá trị cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam Nam/luật pháp

phải được thu gom trong một bể tự hoại và vận chuyển hỏi công trường bởi

đơn vị có giấy phép thu gom

X

X

Thoát nước SW1 Định kỳ nạo vét cống TCVN 4447:1987 Công tác X

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 81

và kiểm soát

lắng đọng SW2

Để tránh nước chảy tràn có chứa trầm tích có thể ảnh hưởng đến nguồn nước,

xây dựng các công trình gạn bùn, làm chậm dòng chảy tràn hoặc chuyển

hướng dòng chảy và các bẫy trầm tích đến việc tạo thảm thực vật.

đất.Quy phạm thi công và

nghiệm thu

Thông tư 22/2 1 /TT-BXD

về an toàn lao động trong thi

công xây dựng công

QCVN 08:2008/BTNMT -

Chất lượng nước mặt

X

SW3

Đảm bảo hệ thống thoát nước luôn được bảo dưỡng, sạch bùn và các vật cản

hác và định kỳ kiểm tra tình trạng của hệ thống thoát nước

X

X

SW4 Phải duy trì các điều kiện hiện có và hông được làm xáo trộn các vị trí trong

khu vực bởi các hoạt động thi công

X X

SW5 Việc đào đắp, đào và tạo độ dốc phải được duy trì thích hợp với các đặc tính

kỹ thuật xây dựng các cửa xả và TQTTĐ.

X

SW6

Nhà thầu phải thực hiện theo thiết kế chi tiết hệ thống thoát nước bao gồm

trong kế hoạch xây dựng, đề xuất ngăn nước mưa gây ngập úng cục bộ hoặc

xói lở ở các khu vực đất hông được bảo vệ, dẫn đến lượng trầm tích ảnh

hưởng đến nguồn nước địa phương (Bố trí các rãnh thoát nước xung quanh

khu vực xây dựng để thu nước mưa chảy tràn hoặc các rãnh thu trầm tích lắng

đọng trước khi chảy vào nguồn nước)

X

Ô nhiễm

nước ngầm

do rò rỉ nước

thải

GW1 Rò rỉ trong hệ thống thoát nước phải được phát hiện và sửa chữa kịp thời QCVN 09:2008/BTNMT:

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượngnước ngầm

X

Quản lý chất

thải rắn

W1

Trước khi xây dựng, quy trình kiểm soát chất thải rắn (lưu trữ, cung cấp các

thùng rác, lịch trình thu gom và thải bỏ, vv) phải được chuẩn bị bởi nhà thầu

và kế hoạch quản lý môi trường xây dựng và bao gồm trong kế hoạch quản lý

xây dựng và được theo dõi cẩn thận trong suốt thời gian xây dựng.

Nghị định 59/2007/NĐ-CP về

quản lý chất thải rắn

X

W2 Trước khi xây dựng, tất cả các giấy phép xả thải phải được thông qua X

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 82

W3

Chất thải rắn có thể lưu trữ tạm thời tại vị trí trong một khu vực được phê

duyệt bởi giám sát xây dựng và chính quyền địa phương và BQL CN có liên

quan để thu gom và xử lý thông qua đơn vị có chức năng thu gom. Trong

trường hợp nếu hông được loại bỏ ra khỏi vị trí, chất thải rắn hoặc chất thải

xây dựng sẽ được xử lý tại các địa điểm xác định và được sự chấp nhận của Tư

vấn giám sát xây dựng và bao gồm trong kế hoạch thải bỏ chất thải rắn. Trong

mọi trường hợp, nhà thầu phải thải bỏ bất cứ vật liệu liên quan đến khu vực

nhạy cảm, cũng như trong môi trường tự nhiên hoặc nguồn nước.

X

W4 Khu vực chứa chất thải phải được che đậy, chống thấm, chống thời tiết thời và

tránh được các động vật ăn xác thối.

X X

W5 hông đốt, chôn lấp hoặc đổ đống chất thải rắn X X

Hóa chất và

chất thải

nguy hại

HW1

Chất thải hóa học dưới bất kỳ hình thức nào phải thải bỏ phù hợp tại bãi chôn

lấp đã được phê duyệt và theo yêu cầu của chính quyền địa phương. Nhà thầu

phải có giấy chứng nhận xử lý.

Quy định số 23/2 6/QĐ-

BTNMT: Danh mục chất

thải nguy hại

Thông tư số12/2011/TT-

BTNMT: Về Quản lý chất

thải nguy hại

X

HW2

Sử dụng dầu, dầu nhờn, vật liệu làm sạch,v.v từ việc bảo trì xe cộ, máy móc sẽ

được thu gom trong các bồn chứa và loại bỏ hỏi công trường bởi công ty tái

chế và thải bỏ tại hu xử lý chất thải nguy hại đã được phê duyệt.

X

X

HW3

Các cơ quan liên quan (BQL KCN và Sở TN&MT) kịp thời thông báo các

trường hợp tràn dầu, hóa chất hoặc sự cố. Chuẩn bị và hởi động các biện pháp

khắc phục hậu quả sau bất kỳ sự cố tràn dầu hoặc tai nạn. Trong trường hợp

này, nhà thầu phải cung cấp một báo cáo giải thích lý do sự cố tràn dầu hoặc

tai nạn, hoạt động khắc phục hậu quả được thực hiện, hậu quả/thiệt hại từ vụ

tràn dầu, và đề xuất biện pháp khắc phục.

X

HW4 Lưu trữ hoá chất độc hại một cách thích hợp và ghi nhãn và khóa các thùng

chứa.

X

HW5 Tuyên truyền, đào tạo nâng cao ý thức và các biện pháp ứng phó cho công

nhân về hóa chất độc tại nơi làm việc

X

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 83

Quản lý giao

thông T1

Trước khi xây dựng, thực hiện tham vấn với chính quyền địa phương, cộng

đồng và với cảnh sát giao thông

Luật giao thông đường bộ số

23/2008/QH12

Luật xây dựng số

16/2003/QH11

Thông tư số 22/2010/TT-

B : Quy định về an toàn

lao động trong thi công xây

dựng công trình

X

Tạm thời

ngưng cung

cấp các dịch

vụ tiện ích

U1 Cung cấp thông tin cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng về lịch trình làm việc

cũng như ế hoạch tạm ngừng (ít nhất 5 ngày trước). ( thực hiện đối với

TQTTĐ hơn là TXLNT do TXLNT nằm trong KCN nên phạm vi ảnh hưởng

nhỏ)

Nghị định số 73/2 1 /NĐ-

C : Quy định xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh

vực an ninh và trật tự, an

toàn xã hội

X

An toàn công

nhân và cộng

đồng

HS1 Hạn chế tốc độ tại công trường xây dựng

Thông tư số 22/2010/TT-

B : Quy định về an toàn

lao động trong thi công xây

dựng công trình

Chỉ thị số 02/2008/CT-BXD

V/v chấn chỉnh và tăng

cường các biện pháp bảo

đảm an toàn lao động, vệ

sinh lao động trong các đơn

vị thuộc ngành xây dựng

TCVN 5308-91: Quy phạm

kỹ thuật an toàn trong xây

dựng

Quyết định số 96/2 8/QĐ-

TTg về rà phá bom mìn.

X X

HS2 Tránh vận chuyển trong giờ cao điểm

X

X

HS3 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng vào ban đêm X X

HS4

Trang bị cho công nhân với các dụng cụ bảo hộ lao động

(ví dụ như cung cấp dụng cụ bịt tai và sử dụng trong trường hợp khu vực làm

việc ồn do lắp ống, phối trộng,..để iểm soát ồn và bảo vệ công nhân)

X

HS5 Đào tạo công nhân quy định về an toàn và đảm bảo sự tuân thủ của họ X

HS6 Đảm bảo khu vực xây dựng an toàn, an ninh và trật tự X

HS7 Cung cấp quần áo bảo hộ hoặc găng tay bảo vệ nếu họ tiếp xúc với hóa chất và

bùn thải

X X

HS8

Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch hành động để đối phó với rủi ro và tình trạng

khẩn cấp (tức là trong tình huống phức tạp, dừng xây dựng và thực hiện các

biện pháp cần thiết) cũng như chuẩn bị tốt dịch vụ cứu trợ khẩn cấp tại công

trường xây dựng

X

HS9 Nhà thầu phải thực hiện theo quy định của Việt Nam về an toàn lao động. X X

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 84

Thông tin

với cộng

đồng địa

phương

C1 Cung cấp cho cộng đồng địa phương và công nhân tại công trường các bản

ECOP (tiếng Việt) và các văn bản bảo vệ môi trường khác có liên quan. Nghị định số 73/2 1 /NĐ-

C : Quy định xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh

vực an ninh và trật tự, an

toàn xã hội

X

C2 Phổ biến thông tin dự án cho các nhóm bị ảnh hưởng (ví dụ như chính quyền

địa phương, doanh nghiệp và hộ gia đình bị ảnh hưởng, vv) thông qua các cuộc

họp cộng đồng trước khi khởi công xây dựng; Cung cấp phương thức liên lạc

từ đó các bên quan tâm có thể nhận được thông tin về vị trí hoạt động, tình

trạng dự án và kết quả thực hiện dự án;

Cung cấp tất cả các thông tin, đặc biệt giải pháp kỹ thuật, với ngôn ngữ dễ hiểu

đối với cộng đồng nói chung và thông tin cho người dân quan tâm và các quan

chức thông qua việc chuẩn bị một bảng thông tin và thông báo trên báo chí, khi

tiến hành các công việc của dự án.

X

C3 Giám sát cộng đồng liên quan và yêu cầu thông tin cũng như tiến độ của dự án; X

C4 Phản hồi điện tín và thư từ bằng văn bản một cách kịp thời và chính xác; X

Thay đổi

lịch trình

(Nếu nhà

thầu phát

hiện ra địa

điểm hảo

cổ, di tích

lịch sử, di

vật và các

đối tượng

bao gồm cả

nghĩa địa và

/ hoặc các

phần mộ

riêng lẻ

trong quá

trình khai

quật, xây

dựng)

F1 Ngừng hoạt động xây dựng trong hu vực ; hoanh vùng vị trí phát hiện hoặc

hu vực; Bảo vệ các vị trí để ngăn chặn bất cứ thiệt hại hay mất mát của các

đối tượng;

Luật di sản văn hóa (2 2)

Luật Di sản văn hóa (2 9)

cho bổ sung và cải cách

Nghị định số 98/2010/NĐ-

CP bổ sung và cải cách

X

F2

Trong trường hợp các cổ vật có thể tháo rời hoặc vẫn còn nhạy cảm, bố trí

một người bảo vệ ban đêm cho đến hi chính quyền địa phương hoặc ở ăn

hóa - Thông tin tiếp nhận

X

F3

Thông báo cho Tư vấn giám sát xây dựng để tư vấn thông báo cho cơ quan

chức năng địa phương hoặc các cấp có thẩm quyền chịu trách nhiệm về tài sản

văn hoá của Việt Nam (trong vòng 24 giờ hoặc ít hơn); Chính quyền địa

phương hoặc cơ quan liên quan sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ và bảo quản các

khu vực trước khi có quyết định về thủ tục tiếp theo phù hợp. Điều này đòi

hỏi thực hiện một nghiên cứu đánh giá sơ bộ ý nghĩa và tầm quan trọng của

những phát hiện được theo các tiêu chí hác nhau liên quan đến di sản văn

hóa bao gồm giá trị thẩm mỹ, lịch sử, khoa học, nghiên cứu, xã hội và kinh tế.

X

F4

Quyết định về việc làm thế nào được thực hiện bởi các cơ quan chịu trách

nhiệm. Điều này có thể bao gồm các thay đổi thiết ế (chẳng hạn như hi tìm

một vị trí hông thể di dời vẫn còn giá trị văn hoá và hảo cổ học) sự bảo tồn,

sự bảo quản, sự phục hồi và cứu hộ;

X

F5 Các quyết định liên quan về việc quản lý trong quá trình tìm kiếm sẽ được

thông báo bằng văn bản bởi các cơ quan có thẩm quyền;

X

F6 Các công trình xây dựng có thể tiếp tục chỉ sau hi được sự cho phép từ cấp

chính quyền địa phương chịu trách nhiệm bảo vệ di sản.

X

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 85

5.3. BI N PHÁP GIẢM THIỂU T ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI VẬN HÀNH TXLNT

Bảng 5.2. Hướng dẫn các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường đối với vận hành trạm xử lý nước thải tập trung

STT Tác Động ườ Độ Giảm Thiểu Đơ Vị

Thực

Hiện

Đơ Vị Giám Sát Nguồn Kinh Phí hó hă / Rào ản

Cầ Được Quan

Tâm

G Đ ẠN HOẠT ĐỘNG

1 Ô nhiễm

tại các cửa

xả

Dài hạn Thường xuyên theo dõi

Xây dựng các bảng hiệu cảnh

báo tại các vị trí phù hợp

Thường xuyên nạo vét các cửa

cống, hệ thống thoát nước

Giảm nguy cơ gây tràn nước thải

Kiểm soát xử lý nước thải sơ bộ

tại các doanh nghiệp

Công ty

Thoát

nước

BQL KCN, Sở

TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

Ngân sách hoạt

động của Công ty

thoát nước,

TXLNT

Nhận thức của người

lao động và các nhà

máy và TXLNT

2 Ô nhiễm

nước ngầm

Dài hạn Quan trắc và kiểm soát chất

lượng nước ngầm trong khu vực

Ngăn ngừa thấm của bể kỵ khí

Ngăn chặn rò rỉ tại các điểm kết

nối hoặc chuyển tiếp trong các

đường ống nước thải

Đơn vị

hoạt động

BQL KCN, Sở

TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

Ngân sách hoạt

động của

TXLNT

3 Các vấn đề

hoạt động

Dài hạn Đào tạo O & M cho công nhân

Quan trắc chất lượng nước để

đánh giá hiệu quả hoạt động của

TXLNT

Xây dựng các bảng hiệu cảnh

báo mọi người về những rủi ro

liên quan đến môi trường nước

Chú ý công tác truyền thông

Sửa chữa ngay sau khi sự cố

hoặc tai nạn xảy ra

Xây dựng hồ sinh học (nếu áp

dụng)

Đơn vị

hoạt động

BQL KCN, Sở

TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

Thiếu đào tạo cho

người lao động hoạt

động

4 Mùi Dài hạn Đảm bảo bán kính của vùng đệm Đơn vị BQL KCN, Sở Thiếu ngân sách tài

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 86

ít nhất 300 m

Trồng cây trong vùng đệm để tạo

cảnh quan và ngăn chặn sự phân

tán mùi

Bảo dưỡng thường xuyên của

các đơn vị xử lý

Giải quyết sự cố hoặc tai nạn khi

vận hành

Giải phóng mặt bằng của môi

trường xung quanh các ao

hoạt động TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

chính cho đào tạo O&

M

5 Độ ồn Dài hạn Trồng cây

Chế độ vân hành và bảo trì thích

hợp

Đơn vị

hoạt động

BQL KCN, Sở

TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

6 Chất thải

từ hoạt

động

Dài hạn Lập kế hoạch thu gom và xử lý

tốt chất thải

Đào tạo cho công nhân

Thường xuyên thu gom bùn

Đơn vị

hoạt động

BQL KCN, Sở

TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

7 Quản lý

bùn

Dài hạn Kiểm tra chất lượng bùn để có

kế hoạch xử lý phù hợp

Làm khô và sử dụng làm phân

bón hoặc xử lý tại bãi chôn lấp

dựa vào chất lượng bùn

Giảm rò rỉ dọc theo khoảng cách

chuyên chở vì bụi có thể chứa

kim loại nặng và các tác nhân

gây bệnh gây ô nhiễm thực phẩm

và các bệnh liên quan đến da và

hệ hô hấp

Công nhân phải được trang bị

quần áo an toàn thích hợp và

ngăn ngừa tiếp xúc bùn khi có

vết thương hở

Bùn khô sẽ được xử lý ở bãi rác

hoặc chôn lấp trong trường hợp

Đơn vị

hoạt động

BQL KCN, Sở

TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

Thiếu các phương tiện

chuyên chở

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 87

của chất lượng bùn không đáp

ứng tiêu chuẩn.

8 Sức khỏe

và an toàn

Dài hạn,

thường xuyên

Đào tạo an toàn và vệ sinh công

nghiệp

Kiểm tra sức khoẻ định ỳ người

lao động

Ít nhất hai công nhân làm việc

luân phiên trong một ca

Giữ vệ sinh cá nhân tốt

Chuẩn bị hướng dẫn cụ thể đối

với vận hành TXLNT

Đơn vị

hoạt động

BQL KCN, Sở

TN&MT, Công ty

phát triển hạ tầng

KCN

5.4. BI N P P GIẢM T IỂ ĐỐI VỚI RỦI R MÔI TRƯỜNG

Bảng 5.3. Biện pháp giám thiểu rủi ro môi trường

STT Tình Huống Kế hoạch hà h động Trách nhiệm

1 Khiếu nại từ các cơ sở

công nghiệp lân cận và

cộng đồng về các vấn

đề môi trường của hoạt

động xây dựng và vận

hành

Ngay lập tức thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả nếu có thể

Ghi lại trong nhật ký

Nhà thầu

Thảo luận với các nhà đầu tư, chính quyền địa phương để giải quyết triệt để những mâu thuẫn Nhà thầu, Công ty phát triển

hạ tầng KCN, BQL KCN,

Sở TN&MT , PC49

2 Sự cố hoặc tai nạn xây

dựng hoặc vận hành

Sơ cứu ban đầu và ngay lập tức chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất nếu cần thiết Công nhân và các cư dân

Có bảng dấu hiệu báo nguy hiểm

Lập biên bản sự cố hoặc tai nạn

Nhà thầu, TXLNT, Công ty

phát triển hạ tầng KCN,

BQL KCN

3 TXLNT không hoạt

động

Lưu trữ nước thải hông được xử lý, xây dựng hồ sinh học nếu có thể TXLNT, Công ty phát triển

hạ tầng KCN, BQL KCN

Thường xuyên kiểm tra, sao lưu hệ thống dữ liệu/ thiết bị

Có bảng hiệu nguy hiểm và báo cáo cho các cơ quan

Tránh hiện tượng quá tải chất ô nhiễm từ nước thải của doanh nghiệp

Đào tạo nhân viên về hoạt động thường xuyên theo dõi

Kiểm tra việc thiết kế và chuẩn bị đối với các KCN xây mới TXLNT

Chuẩn bị cho kế hoạch hành động ứng phó ngẫu nhiên

4 Xả thải bùn không đúng Hợp đồng với các cơ quan có liên quan được phép thải bùn đúng cách nếu tìm thấy các nguy hại TXLNT

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 88

cách đến môi trường và sức khỏe con người

Báo cáo và kiểm tra thường xuyên tất cả các điểm phát thải bùn

Ban hành các hình phạt nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm BQL KCN, Sở TN&MT

5 Cháy Thông báo cho cơ quan (đặc biệt là cảnh sát chữa cháy).

Cứu hộ các đối tượng trong vùng nguy hiểm.

Chủ động cô lập ngọn lửa với các cơ sở vật chất hiện có tại khu vực (khu vực trữ nước, bình chữa

cháy (nếu có)).

Nhà thầu, các cơ sở công

nghiệp / doanh nghiệp

TXLNT, Công ty phát triển

hạ tầng KCN, BQL KCN

Hỗ trợ theo hướng dẫn của các đơn vị chức năng cho đến khi họ có mặt tại hiện trường (đặc biệt là

trong các tình huống phát hiện mỏ, nổ gây ra bởi hoá chất ...).

Nhà thầu, TXLNT, Công ty

phát triển hạ tầng KCN ,

BQL KCN, cơ sở công

nghiệp

Hỗ trợ các đơn vị chức năng, chính quyền địa phương để thiết lập vành đai an ninh xung quanh khu

vực nguy hiểm.

Nhà thầu, TXLNT, Công ty

phát triển hạ tầng KCN ,

BQL KCN, cơ sở công

nghiệp / doanh nghiệp

Kiểm tra các điều kiện và an toàn cháy, nổ tại khu vực, đảm bảo vấn đề này không tiếp tục.

Đình chỉ hoạt động nếu vi phạm các điều kiện về an toàn cháy.

Nhà thầu, TXLNT, Công ty

phát triển hạ tầng KCN ,

BQL KCN, cơ sở công

nghiệp / doanh nghiệp

6 Tại nạn điện Ngắt kết nối nguồn điện trong khu vực sự cố và các khu vực xung quanh

Ngay lập tức giải cứu các đối tượng trong vùng nguy hiểm

Tìm ra nguyên nhân của sự cố hoặc tai nạn, kiểm tra nguồn điện, dây điện và địa chỉ liên lạc ...

Nhà thầu, TXLNT, Công ty

phát triển hạ tầng KCN ,

BQL KCN, cơ sở công

nghiệp / doanh nghiệp

Lập biên bản các vụ sự cố hoặc tai nạn Nhà thầu, TXLNT, Công ty

phát triển hạ tầng KCN ,

BQL KCN, cơ sở công

nghiệp / doanh nghiệp

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 89

5.5. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Mục đích

- Kiểm soát các tác động phát sinh trong quá trình xây dựng được thể hiện trong báo cáo

ĐT /KHQLMT và kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn môi trường.

- Kiểm tra, quan trắc việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây

dựng và hoạt động dựa trên báo cáo ĐT /KHQLMT đã được phê duyệt.

- Đề xuất thêm các biện pháp giảm thiểu trong trường hợp phát hiện thêm tác động mới.

- Kiến nghị với các chủ dự án phối hợp với các tổ chức môi trường của các chính phủ trung

ương và địa phương để giải quyết các vấn đề tồn tại liên quan đến bảo vệ môi trường về

trách nhiệm của dự án.

- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn trước khi xây

dựng, xây dựng và hoạt động của dự án.

Tất cả TXLNT của dự án VIPM nên được xây dựng với các TQTTĐ để giám sát chất lượng

nước thải cho dòng chảy, đo pH, T và C .

Trách nhiệm giám sát tuân thủ và cách thức thực hiện KHQLMT thuộc về các ban quản lý

KCN và Quỹ BVMTVN (trường hợp đối với dự án VIPM). Báo cáo xả thải phải được chuẩn bị

trước khi thực hiện xả thải và phải được Bộ TN& MT hoặc Sở TN& MT tùy theo quy mô công

suất xả thải. Báo cáo xả thải phải được cập nhật và giấy phép xả thải sẽ được tái cấp phép khi

đã hết hạn hoặc có sự thay đổi về công suất.

Nội dung

Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng lớn thường được thực hiện theo các tiểu Hợp phần cụ thể. Do đó,

để đảm bảo khách quan, khoa học và thực tế và phản ánh thực sự tác động trong dự án xây

dựng (cả tích cực và tiêu cực), chương trình quan trắc sẽ được điều chỉnh để phù hợp với thực

tế xây dựng, tiến độ triển khai các hợp phần và tiến độ dự án.

Quan trắc môi trường sẽ được tiến hành trong xây dựng và giai đoạn hoạt động tại 04 cấp độ:

(1) Giám sát việc tuân thủ các biện pháp giảm nhẹ và tiêu chuẩn môi rường

Sau khi ĐT /KHQLMT được thẩm định bởi Quỹ BVMTVN và Sở TN&MT, KH QLMTXD

sẽ được phát triển dựa trên KHQLMT và thực hiện bởi nhà thầu. Khi TXLNT được triển khai,

công ty phát triển hạ tầng KCN hoặc TXLNT sẽ chuẩn bị và nộp báo cáo hiện trạng chất lượng

môi trường cho Quỹ BVMTVN và Sở TN&MT, tổng kết các vấn đề quản lý môi trường trọng

điểm và biện pháp giảm thiểu, kết quả và hành động đã thực hiện và sự tuân thủ với QCVN và

các tiêu chuẩn môi trường.

(2) Dựa vào giám sát cộng đồng:

Cộng đồng sẽ được theo dõi thuộc khuôn khổ của Dự án để đảm bảo rằng TXLNT sẽ chấp

hành các quy định về môi trường và xã hội cũng như phát hiện kịp thời các vấn đề rủi ro ô

nhiễm môi trường và sức khỏe nghiêm trọng đối với con người và hệ sinh thái.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 90

Thực hiện các hình thức giám sát cộng đồng theo tinh thần báo cáo tự nguyện và giải quyết các

vấn đề khẩn cấp. hi suy thoái môi trường xảy ra, người dân và chính quyền địa phương sẽ

báo cáo cho cơ quan. Đối với dự án VIPM, cộng đồng địa phương sẽ sử dụng hộp thư nóng của

TXLNT, Công ty phát triển hạ tầng KCN và Sở TN&MT để báo cáo hoặc than phiền bất cứ

các ô nhiễm môi trường nước.

(3) Quan trắc việc hoàn thành các chỉ số dự án

Hai lần một năm, Công ty phát triển hạ tầng KCN có trách nhiệm báo cáo cho Sở TN&MT :

Chỉ số sức khỏe của công nhân;

Chất lượng nước tại nguồn nước tiếp nhận;

Chất lượng môi trường nước xung quanh;

Hiệu suất hoạt động của TXLNT (nước thải và xử lý bùn )

Các tác động mới và rủi ro đến môitrường và sức khỏe.

Thông tin này sẽ được bao gồm:

- Báo cáo xả nước thải, được trình Bộ phận quản lý tài nguyên nước thuộc Sở TN&MT;

- Báo cáo giám sát chất lượng môi trường, được gửi đến Sở TN&MT;

- Báo cáo quản lý chất thải nguy hại, được gửi cho bộ phận quản lý chất thải rắn của Sở

TN & MT.

(4) Các chỉ số quan trắc chấ lượng môi rường

Chương trình giám sát môi trường được thực hiện trong 3 giai đoạn: giai đoạn xây dựng (đề

nghị éo dài 1 năm), vận hành TXLNT và TQTTĐ (Bảng 5.4). . Đối vớicác TXLNT có công

suất hơn 5. m3 nước thải mỗi ngày, các TQTTĐ cần phải được xây dựng để đo các chỉ tiêu

pH, TSS, COD và lưu lượng nước thải. Đối với các chỉ tiêu hác, người quản lý TXLNT phải

đo lượng dựa theo danh sách yêu cầu của giấy phép ĐT . Bản đồ về vị trí giám sát và thông

tin về vị trí địa lý theo tọa độ của các trạmnên bao gồm trong báo cáo KHQLMT.

Bảng 5.4. Chương trình quan trắc chất lượng môi trường cho dự án

I GIAI Đ ẠN XÂY DỰNG

1 Theo dõi chất lượngkhông khí

Thông số và tần số 01 lần trong mỗi 3 tháng hoặc tại thời điểm sự cố hoặc tai

nạn: PM10, tổng số hạt, tiếng ồn (trung bình 24 giờ) NO x,

SO 2, CO

Vị trí 1. đề xuất vị trí của TXLNT

So với QCVN 06:2008, QCVN 5949:1998

2 Giám sát thực hiện KH QLMTXD

Thông số và tần số 1 lần/tháng: chỉ tiêu của KH QLMTXD

Vị trí Vi trí dự kiến của TXLNT

So với Các điều khoảng quy định trong hợp đồng xây dựng

3 Theo dõi trầm tích (chỉ áp dụng đối với trường hợp nạo vét sông khi yêu cầu)

Thông số và tần số Mỗi lần trước khi nạo vét: pH, Pb, As, Cd, Hg, Al, Fe, Ni,

Mn, và phenol

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 91

Vị trí Tại các điểm nạo vét

So với TCVN 7629:2007, QCVN 03:2008

II GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG

(Chương trình này sẽ được tiến hành cùng với chương trình quan trắc cho KCN do đó một

số thông số và địa điểm có thể bỏ qua )

1. Theo dõi chất lượng không khí

Thông số và tần số 01 lần mỗi 06 tháng hoặc tại thời điểm xảy ra sự cố hoặc tai

nạn: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn (trung bình 24 giờ), CO, SO2,

NO2, NH3, H2S, CH4, VOC

Vị trí 1. Các TXLNT

So với 05 QCVN 06:2008, TCVN 5949: 1998

2. Giám sát chấ lượng nước mặt

Thông số và tần số 01 lần trong mỗi 03 tháng trong năm vận hành đầu tiên

01 lần mỗi 06 tháng ở các năm tiếp theo hoặc tại thời điểm

xảy ra sự cố hoặc tai nạn: pH, DO, BOD5, COD, SS,

Coliform, độ đục, dầu mỡ, N-NH4, N-NO3-, Cl

-, P-PO4

3-,

SO42-

, KLN (As, Pb, Hg, Cd, Ni, Cr (III), Cr (VI), Cu, Mn),

and chất hoạt động bề mặt.

Nếu TQTTĐ được áp dụng, các chỉ tiêu pH, TSS và COD sẽ

được đo tự động sự cố hoặc tai nạn

Vị trí 1. 1 km phía thượng lưu của điểm xả TXLNT

2. Vị trí của điểm xả TXLNT

3. 1km hạ lưu của điểm xả TXLNT

4. Tại vị trí giao nhau giữa giữa kênh / sông nhỏ và

sông Nhuệ Đáy(Đồng Nai)

5. Tại nơi có TQTTĐ

So với QCVN 08:2008

3.

Giám sát chấ lượng nước ngầm

Thông số và tần số 01 lần cho 6 tháng: pH, T , độ đục, độ cứng, N-NO3, N-NO2,

tổng Fe, Cl-, N-NH3, SO4

2-, E. Coli, Coliform

Vị trí Nước ngầm gần TXLNT

So với QCVN 09:2008

4. Giám sá nước thải

Thông số và tần số TQTTĐ: pH, COD, TSS, và lưu lượng (quan trắc liên tục) tại điểm

xả thải

Hàng tháng ở năm thứ nhất vận hành hệ thống xử lý nước thải

Một lần mỗi 03 tháng khi hệ thống vận hành ổn định: nhiệt độ, pH,

BOD, COD, TSS, TDS, độ màu, N-NH4, tổng N, tổng P, kiềm,

KLN (As, Hg, Pb, Cd, Ni, Cr (III), Cr (VI), Cu, Mn, Sn), dầu mỡ,

tổng cyanua, tổng phenol, clorua, surphur, florua, clorua dư , tổng

thuốc trừ sâu (clorua hữu cơ và phosphhoặc hữu cơ), tổng PCB và

coliform.

Vị trí 1. Nước đầu vào TXLNT

2. Nước thải đầu ra TXLNT

So với QCVN 40:2011

5. Giám sát chấ lượng bùn

Thông số và tần số Hàng tháng trong năm vận hành đầu tiên

Mỗi 03 tháng một lần: pH, Pb, As, Cd, Hg, Al, tổng Fe, Ni, Cu ,

Zn, Mn, phenol, PAH, tổng N, tổng Phopho, cyanua, and Coliform.

Quan trắc hằng ngày khối lượng bùn thải bỏ

Vị trí 1. Tại các ao hồ kỵ khí

2. Tại sân phơi bùn khô

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 92

3. Tại khu vực xử lý bùn

So với TCVN 7629:2007, QCVN 03: 2008

(5) Quan trắc tự động

- Quan trắc tự động sẽ được tiến hành bởi TXLNT ở hai cấp: (i) giám sát các tiêu chuẩn

tiền xử lý, tức là chất lượng của nước thải công nghiệp ở từng đơn vị doanh nghiệp

trước hi đi vào TXLNT và (ii) giám sát vận hành TXLNT tập trung.

- ỗi TXLNT có phòng thí nghiệm riêng có thể theo dõi các thông số chất lượng nước, ít

nhất là các thông số đơn giản và giúp họ theo dõi các chất ô nhiễm nghi ngờ từ các

doanh nghiệp trong CN.

a. Giám sát các tiêu chuẩn tiền xử lý

Chủ sở hữu TXLNT sẽ iểm tra các tiêu chuẩn tiền xử lý của các doanh nghiệp

trong KCN tại cửa xả trạm xử lý cục bộ (nếu có) trước hi ý hợp đồng để xử lý

nước thải. Các tiêu chuẩn tiền xử lý sẽ được quyết định bởi mỗi TXLNT và thay

đổi tùy từng trường hợp, tùy thuộc vào hả năng xử lý, công nghệ và đơn giá xử

lý nước thải. Trong hầu hết các trường hợp, các doanh nghiệp được yêu cầu

phải xử lý nước thải sản xuất đạt loại C, QC N 5945:2 9 hoặc loại B

QC N4 : 2 11, tuy nhiên, nước thải sinh hoạt có thể được ết nối trực tiếp đến

TXLNT sau khi thu gom qua các bể tự hoại trong nhà máy của doanh nghiệp.

Chủ sở hữu TXLNT iểm tra tiêu chuẩn tiền xử lý thường xuyên để đảm bảo

không xảy ra sự quá tải hả năng xử lý và tránh xả thải bất hợp pháp vào hệ

thống nước thải. Nếu doanh nghiệp hông tuân theo các tiêu chuẩn tiền xử lý,

các biện pháp xử lý như xử phạt hành chính, tạm thời dừng hợp đồng xử lý hoặc

tạm thời dừng cấp nước sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp

xây dựng hệ thống nước thải, họ phải báo cáo lên Ban quản lý công nghiệp và

TXLNT về vị trí cửa xả và các cống. Quá trình xây dựng sẽ được giám sát bởi

nhân viên TXLNT và BQL KCN. o đó, các nhân viên TXLNT biết chính xác

vị trí của mấu nối cho mỗi doanh nghiệp và họ có thể lấy mẫu nước thải một

cách dễ dàng bất cứ lúc nào họ muốn.

b. Giám sát hiệu suất xử lý nước thải tại TXLNT

Mỗi TXLNT sẽ có phòng thí nghiệm riêng tại khu vực, có thể đo các thông số

chất lượng nước chính (tối thiểu) như: pH, , C , B , T , , F ,

, lưu lượng nước. Phòng thí nghiệm TXLNT sử dụng phương pháp phân

tích theo tiêu chuẩn và có áp dụng quy trình QA / QC.

Mỗi TXLNT có một hướng dẫn vận hành TXLNT, được cung cấp và đào tạo

bởi chuyên gia tư vấn xây dựng TXLNT. Trong quá trình hoạt động, nhân viên

TXLNT sẽ theo dõi và ghi lại tất cả các thông số vận hành vào nhật ký vận hành

TXLNT và chuyển tiếp đến ca tiếp theo. Thủ tục này sẽ giúp nhân viên TXLNT

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 93

sớm phát hiện ra bất ỳ rủi ro và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý và

thực hiện các biện pháp hắc phục ịp thời.

Các ghi chép vận hành của TXLNT bao gồm các mục sau đây (được ghi lại

trongmỗi ca), và sẽ được so sánh với yêu cầu kỹ thuật và thực hành vận hành tốt

nhất:

Những thay đổi của lưu lượng đầu vào (tổng lưu lượng, lưu lượng tối thiểu

và tối đa);

Các thay đổi của đặc điểm của lưu lượng hoặc chất lượng nước thải tại bể

xử lý (nhiệt độ, pH, R , B , C , (chất rắn lơ lửng), chất rắn dễ bay

hơi , , , màu sắc, v.v);

Thay đổi trong quá trình vận hành có thể được tạo ra do: thay đổi tải trọng,

sự hiện diện của các thành phần không phân hủy được, tỷ lệ thành phần dễ

phân hủy MLSS trong bể aerotank, sự thay đổi của tỷ lệ bùn phát sinh và tỷ

lệ bùn tái tuần hoàn, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột và thiếu các chất dinh

dưỡng, v.v;

Lượng hóa chất sử dụng (ví dụ như Na H, H2SO4, NaOCl, polymer, nhôm,

chất dinh dưỡng, v.v);

hối lượng bùn tạo ra;

Tình trạng hoạt động, sự cố xảy ra đối với thiết bị, thời gian hoạt động của

cả thiết bị đang hoạt động và các phụ tùng;

Tỷ lệ tiêu thụ điện;

Lịch trình của bảo trì thiết bị (ví dụ như mã thiết bị, giờ làm việc, sự cố,

nguyên nhân, giải pháp, thay dầu, vv);

ết quả của TQTTĐ, ví dụ như giá trị tối thiểu, tối đa, trung bình của pH,

lưu lượng, SS, COD;

Thay đổi của nồng độ nước thải (B , Tổng N, tổng phốt pho, coliforms,

T và các thông số liên quan hác).

5.6. CHỨ NĂNG Q ẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHI P

5.6.1. Bộ phậ mô trường

Phòng Môi rường là mộ phần rong Ban Quản lý KCN, rong đó có chức năng:

Tư vấn Ban qun lý KCN hoặc các phòng ban liên quan về quản lý môi trường, và cơ sở xử lý

nước thải cũng như cung cấp các dịch vụ tư vấn môi trường cho khách hàng.

- ây dựng và đề xuất ế hoạch quản lý môi trường, các đề án, biện pháp, kế hoạch vận hành

TXLNT, cũng nhưcung cấp các dịch vụ tư vấn môi trường cho các doanh nghiệp trong và

ngoài KCN.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 94

- Hợp tác với các cơ quan hác có thẩm quyền và hách hàng trong quản lý môi trường tại

các KCN, phù hợp với "Quy định về hu công nghiệp, hu chế xuất và khu công nghệ cao"

được ban hành èm theo Nghị định 29/C -NĐ cũng như các quy định hác có liên quan.

- Vận hành TXLNT và triển hai các hoạt động bảo vệ môi trường trong CN.

- iểm tra, giám sát, hoạt động TXLNT và chất lượng nước thải của các doanh nghiệp trong

KCN và tiến hành sửa chữa trong trường hợp xảy ra sự cố.

- Xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn xả thải iệt Nam.

- Quản lý, vận hành và sử dụng hiệu quả TXLNT.

Liên uan đến hoạ động TXLNT, Phòng Môi rường có nhiệm vụ chủ yếu sau đ y:

Tổ chức ế hoạch và các hoạt động yêu cầu của các nhà máy xử lý, iểm tra, giám sát các hợp

đồng dịch vụ môi trường, và đề nghị Giám đốc phê duyệt và thực hiện;

- Giám sát các nhà đầu tư theo hợp đồng để đáp ứng Luật bảo vệ môi trường và hệ thống

quản lý môi trường (nếu có) tại công ty, phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn

xả thải trước hi ết nối với hệ thống thoát nước;

- ử dụng các nguồn lực sẵn có, áp dụng sáng tạo công nghệ quản lý đối với TXLNT.

- Giám sát các tiêu chuẩn chất lượng nước thải để đảm bảo nước thải đạt tiêu chuẩn.

- hối hợp với Phòng ỹ thuật - cơ sở hạ tầng để duy trì nhà máy và ngay lập tức sửa chữa

bất ỳ lỗi lầm của TXLNT;

- Có trách nhiệm thực hiện theo các điều hoảng trong hợp đồng với các chuyên gia tư vấn

môi trường, đơn vị xử lý chất thải, đơn vị thiết ế nhà máy, giám sát hệ thống thoát nước

và hách hàng môi trường- inh tế- ỹ thuật hác;

- ử dụng nguồn lực sẵn có, thúc đẩy nâng cấp, ứng dụng đổi mới hoa học và ỹ thuật trong

giai đoạn hoạt động TXLNT;

- Bảo trì cơ sở hạ tầng của TXLNT.Cam ết cung cấp và cập nhật thông tin theo yêu cầu của

các ngành công nghiệp.

5.6.2. Trạm xử lý ước thải tập trung

Vai trò:

Giám sát viên

1 người

Nhân viên phòng Lab

1 người

Nhân viên vận hành

3 người

Nhân viên bảo trì

1 người

Hình 5.1. Cơ cấu tổ chức của trạm xử lý nước thải tập trung

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 95

- Quản lý và giám sát tuân thủ các quy định môi trường theo quy định tại Nghị định 29/NĐ-

CP của Chính phủ về "Quy chế hu công nghiệp, hu chế xuất và hu công nghệ cao".

- Thực hiện các hoạt động xử lý nước thải và các hoạt động bảo vệ môi trường trong CN.

- Kiểm tra, giám sát, hoạt động TXLNT và có biện pháp hắc phục hậu quả của các trạm và

các doanh nghiệp trong KCN trước hi chuyển đến TXLNT.

- Xử lý nước thải phù hợp với tiêu chuẩn iệt Nam trước hi xả vào môi trường.

- Quản lý, vận hành chức năng của các cơ sở xử lý hiệu quả.

- Khai thác nguồn lực sẵn có hiệu quả, hoạt động R & để nâng cao hiệu quả hoạt động

- Cung cấp dịch vụ tư vấn thiết ế, ết nối, xây dựng và giám sát chất thải của nhà đầu tư về

nước trong CN.

- Vận hành, bảo trì và sửa chữa cơ sở hạ tầng và TXLNT xả nước thải đúng cách.

- Thu lệ phí xử lý nước thải.

- Xem xét các thông tin và chính sách cũng như báo cáo của công ty đã phù hợp với quy

định hiện hành.

5.7. BÁO CÁO

BQL KCN giám sát hoạt động bảo vệ môi trường trong KCN và thu thập tất cả các kết quả

giám sát để chuẩn bị các báo cáo quản lý môi trường để trình Tổng cục ôi trường hàng năm.

Nội dung của báo cáo này được chuẩn bị theo Phụ lục 1 của Thông tư 48/2 11-BTNMT.

Công ty phát triển hạ tầng KCN có trách nhiệm tiến hành giám sát chất lượng môi trường theo

các yêu cầu của ĐT đã được phê duyệt và chuẩn bị báo cáo kết quả quan trắc môi trường và

trình BQL KCN, Sở TN&MT ít nhất hai lần một năm (thường là 4 lần/năm). Nội dung của báo

cáo này được chuẩn bị theo Phụ lục 2 của Thông tư 48/2 11-BTNMT.

Công ty phát triển hạ tầng KCN có trách nhiệm thực hiện báo cáo xả nước thải và giám sát

chất lượng môi trường cho hiệu suất TXLNT theo yêu cầu của đánh giá tác động môi trường

đã được phê duyệt và trình BQL KCN, Sở TN&MT ít nhất hai lần một năm (thường là 4 lần /

năm). Nếu hệ thống nước thải và TXLNT được tài trợ bởi dự án VIMP, báo cáo này phải nộp

cho Quỹ BVMTVN để xem xét.

5.8. NÂNG A NĂNG LỰC

Đào tạo chỉ được thực hiện cho giai đoạn vận hành TXLNT, vì xây dựng TXLNT đòi hỏi các

công nhân tay nghề cao và điều này là thuộc về trách nhiệm của nhà thầu. Công tác này nhằm

đảm bảo vận hành đúng yêu cầu ỹ thuật của TXLNT, từ đó góp phần giảm thiểu tác động tiêu

cực đối với môi trường. Nội dung của chương trình đào tạo đã được thể hiện trong tiểu Hợp

phần 3c của dự án VIPM bao gồm 21 chương trình đào tạo, trong đó Bảng 5.5 trình bày cụ thể

các nội dung liên quan đến đào tạo về môi trường và triển hai KHQLMT và Bảng 5.6 liên

quan đến nâng cao năng lực để bảo vệ môi trường.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 96

Bảng 5.5. Chương trình xây dựng năng lực để thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường

Nộ u Đố tượng Số ườ

tham gia Thờ

đ ểm. Tổ chức Ngân sách

Đào ạo về hướng

ẫn hoạ động, ph n

ích hóa học, hiế bị

heo õi, phòng ngừa

rủi ro

Công nhân, nhân

viên ỹ thuật của

TXLNT

5 Trước

hi hoạt

động

Các chuyên

gia hoặc tư

vấn xây

dựng

TXLNT

Đào ạo về giám sá

môi rường, quan

rắc ự động

Công nhân, nhân

viên ỹ thuật của

TXLNT

5 Trước

hi hoạt

động

Các chuyên

gia hoặc tư

vấn xây

dựng

TXLNT

An oàn lao động và

vệ sinh Công nhân, nhân

viên ỹ thuật của

TXLNT

5 Trước

hi hoạt

động

Các chuyên

gia hoặc tư

vấn xây

dựng

TXLNT

Giám sá và kiểm ra

chấ lượng môi

rường

BQL KCN, Công

ty phát triển hạ tầng

KCN, TXLNT, đội

ngũ nhân viên

10/khóa

học hàng

năm

Trong

quá

trình

hoạt

Các chuyên

gia BQL KCN Công ty

phát triển hạ tầng

KCN , TXLNT

Quản lý môi rường

và uản lý rủi ro BQL KCN, Công

ty phát triển hạ tầng

KCN , TXLNT, đội

ngũ nhân viên

10/ khóa

học hàng

năm

Trong

quá

trình

hoạt

Các chuyên

gia BQL KCN, Công

ty phát triển hạ

tầng CN ,

TXLNT

Bảng 5.6. Xây dựng năng lực về bảo vệ môi trường và quản lý thông qua dự án VIPM

Khóa học đề uất ác thà h phầ đố tượ N uồ

kinh phí

Nộ u ày ê được bao

ồm tro thờ hạ tự vệ cho

TXLNT

Khóa 1: cập nhật hệ

thống pháp luật iệt Nam

để phát triển và quản

lý bền vững của lưu vực

sông ở cấp tỉnh

Người tham gia sẽ được cập

nhật văn bản pháp luật về quản

lý ô nhiễm công nghiệp và

phát triển bền vững của lưu

vực sông

VIMP Tuân thủ quy định đánh giá tác

động môi trường cho TXLNT

Tiêu chuẩn xả thải

Giám sát và iểm soát nước

thải

Khóa 2: lập ế hoạch và

quản lý môi trường tích

hợp ở cấp tỉnh

Quy hoạch môi trường tích

hợp và iến thức quản lý của

người tham gia được cải thiện

VIMP Chất lượng mô hình nước

ỹ năng tính toán nước thải

Khóa 18: Thiết ế và thực

hiện chương trình giáo

dục và truyền thông môi

trườngcấp tỉnh

thức về bảo vệ môi trường

của các đối tác thuộc dự án

sẽ được cải thiện

VIMP Công khai hóa thông tin trong

đánh giá tác động môi trường

Giám sát ết quả công bố

thông tin

Công bố thông tin về hiệu suất

TXLNT

Giám sát dựa vào cộng đồng

5.9. ƯỚC TÍNH CHI PHÍ TRONG VI C THỰC HI N KẾ HOẠCH

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Một bản tóm tắt về ngân sách đề xuất đối với các biện pháp quản lý môi trường, giảm thiểu và

quan trắc được trình bày cho mỗi hoạt động thực hiện KHQLMT chính sau đây:

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 97

- Biện pháp thực hiện giảm nhẹ

- Đào tạo môi trường

- Chi phí quan trắc môi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động của TXLNT

Bảng 5.7. Chi phí dự tính cho việc thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường trong xây dựng và

vận hành năm đầu tiên đối với Trạm xử lý nước thải tập trung với công suất dự iến 4000 m3/

ngày đêm (tính theoVND)

STT Mô tả Đề xuất ngân sách Nguồn ngân sách

1 Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác

động

Bao gồm trong hợp

đồng

Vốn vay IDA

Đào tạo các vấn đề về môi trường đối

với công tác vận hành TXLNT

50.000.000 Vốn vay IDA

3 Giám sát chất lượng môi trường trong

suốt giai đoạn xây dựng (1 năm)

20.000.000

Vốn vay IDA

4 Giám soát chất lượng môi trường năm

vận hành đầu tiên của TXLNT

800.000.000

Vốn vay IDA

Bao gồm trong chi phí vận

hành TXLNT sau 1 năm

5 Phí bảo vệ môi trường 50.000.000

Vốn vay IDA

Bao gồm trong chi phí vận

hành TXLNT sau 1 năm

5 Xây dựng và vận hành Trạm QTTD

CLN cho TXLNT hằng năm

1.300.000.000 Vốn vay IDA

Bao gồm trong chi phí vận

hành TXLNT sau 1 năm

Tổng cộng 2.220.000.000*

Ghi Chú: * Đối với nh ng năm iếp heo, chi phí giám sá môi rường ước ính khoảng 400.000.000 VND/năm.

5.10. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI HÓA THÔNG TIN KẾ

HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Tất cả các báo cáo hác nhau như báo cáo xả thải, báo cáo quản lý chất thải nguy hại, giám sát

chất lượng môi trường sẽ được công bố trên trang web của các KCN. Tất cả các tài liệu/báo

cáo này được lưu trữ tại văn phòng của KCN và Sở TN&MT.

BQL KCN có trách nhiệm công hai hóa thông tin môi trường của KCN thông qua các phương

tiện thông tin đại chúng như báo chí, các trang web, và các văn bản niêm yết tại văn phòng của

BQL KCN, Sở TN&MT và UBND huyện.

Báo cáo ĐT của TXLNT sẽ được công bố bằng tiếng Anh tại VDIC và tại InfoShop ở thủ đô

Washington, Mỹ. Các phiên bản tiếng Việt của mỗi báo cáo sẽ được công khai tại các văn

phòng của VDIC, BQL KCN, Sở TN&MT và các phường liên quan đến TXLNT.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 98

ƯƠNG 6. ƯỚNG DẪN THỰC HI N Đ N GI

VI C THU HỒI ĐẤT KHÔNG TỰ NGUY N

6.1. LỰA CHỌN TIÊU CHÍ

Tiêu chí của Dự án liên quan đến việc thu hồi đất không tự nguyện được sử dụng để xem xét

liệu rằng các KCN phù hợp với yêu cầutài trợ bao gồm các nội dung sau:

Các tiêu chí cho KCN

a) hương án Bồi thường tổng thể được ban hành và phê duyệt bởi các cơ quan chức năng cấp

tỉnh trước ngày xác định dự án, tháng 5/2010, là ngày thực hiện công tác sàng lọc dự án đầu

tiên. Điều này khẳng định rằng mặc dù chưa được thực hiện xong nhưng việc thu hồi đất đã

được tiến hành trước một cách bền vững. Bảng dưới đây thể hiện các bước tiến hành theo trình

tự nêu trong báo cáo phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

b) NHTG sẽ có những đánh giá về tình trạng quá trình thu hồi đất xem là đã hoàn thành hay

đang tiếp tục thực hiện thông qua báo cáo đánh giá (xem chi tiết dưới đây) và sẽ xác định xem

hoạt động này có tuân thủ theo các chính sách của Chính phủ và phù hợp với các mục tiêu

chính sách của phía Ngân hàng hay không. Hai yếu tố cơ bản được quan tâm là (i) sự sẵn có

của một cơ quan chức năng về Giải quyết khiếu nại nhằm giải quyết các thắc mắc, khiếu nại

hoặc bất cứ vấn đề gì do người dân đưa ra liên quan đến việc thực hiện thu hồi đất và giải

phóng mặt bằng và (ii) có một cơ chế giám sát việc phục hồi sinh kế của các hộ dân bị ảnh

hưởng sau quá trình thu hồi đất và tái định cư. Nếu trong trường hợp các chính sách của Chính

phủ và các yêu cầu của phía Ngân hàng về tái định cư hông tự nguyện hông được đáp ứng,

một kế hoạch đáp ứng sẽ được thực hiện bởi các cơ quan quản lý KCN và cần được phía Ngân

hàng thông qua.

Bảng 6.1. Nhiệm vụ liên quan đến bước thu hồi đất

Các bước Các nhiệm vụ Trách nhiệm

(i) Cung cấp thông

tin về vị trí đất và

thông báo thu hồi

đất

(ii)

Đệ trình đơn tham gia dự án

ác định vị trí hoặc trình nộp các tài liệu pháp lý lên

cơ quan quản lý tỉnh để xin cấp đất;

Nhà đầu tư

Các cơ quan liên quan

Thông báo thu hồi đất. Thông báo này sẽ được thực

hiện thông qua các cơ quan thông tin đại chúng, các

văn phòng BN xã và các nơi công cộng tại khu vực

bị ảnh hưởng.

UBND tỉnh

Tiến hành khảo sát, lập bản đồ UBND

Chuẩn bị phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và

tái định cư

Ban Bồi thường, Hỗ trợ

và Tái định cư (C RC)

hoặc Trung tâm Phát

triển Quỹ đất (LDO)

Phê duyệt phương án bồi thường hỗ trợ và tái định cư,

bao gồm số hộ, diện tích bị ảnh hưởng và ngân sách

dự kiến

UBND tỉnh hoặc huyện,

tùy thuộc vào từng địa

phương.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 99

Bảng dưới đây bao gồm các thông tin về các bước tiếp theo sau khi phê duyệt phương án bồi

thường tổng thể.

hương án bồi thường tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, các bước chính thức được

thiết lâp.

Bảng 6.2. Các bước tiếp theo sau khi phê duyệt phương án bồi thường tổng thể

(iii) ác bước Các nhiệm vụ Trách nhiệm

(iv) (i) Chuẩn bị, thẩm

định và phê duyệt

phương án bồi

thường chi tiết về

bồi thường, hỗ trợ

và tái định cư

Chuẩn bị phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định

cư chi tiết

Công hai phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định

cư tại các khu vực dự án (trong vòng 20 ngày)

CSRC hoặc LDO

CSRC hoặc LDO

Chuẩn bị biên bản ghi nhận các góp ý về phương

án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư với các xác

nhận từ UBND xã, các tổ chức quần chúng và tiến

hành chỉnh sửa phương án theo các góp ý nêu trên.

CSRC hoặc LBO

Tiến hành trình thẩm định Sở TN&MT /UBND

(ii) Công khai

Quyết định thu hồi

đất và giao đất

Công khai Quyết định thu hồi đất UBND tỉnh hoặc huyện,

tùy theo thực tế

Công khai Quyết định giao đất UBND tỉnh hoặc huyện,

tùy theo thực tế

(iii) Phê duyệt

phương án Trình phương án cho cơ quan có thẩm quyền Sở TN&MT

Phê duyệt phương án UBND tỉnh hoặc huyện,

tùy theo thực tế

Công hai phương án Sở TN&MT

(v) Thực hiện

phương án Công hai phương án tại khu vực dự án có thu hồi

đất

Gửi các phương án đã được phê duyệt tới các hộ

dân bị ảnh hưởng

CSRC hoặc LDO CSRC

hoặc LDO

Tiến hành chi trả bồi thường CSRC hoặc LDO

(vi) Bàn giao mặt

bằng Nhận kinh phí bồi thường, hỗ trợ

Hộ dân bị ảnh hưởng Bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư

6.2. Đ N GI

Các dự án đề xuất sẽ sử dụng phương pháp đánh giá, sẽ hông liên quan đến việc thu hồi đất

và giải phóng mặt bằng, thay vì đưa ra phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được thực

hiện theo yêu cầu của Chính phủ. Đánh giá này sẽ xem xét tất cả các tác động có liên quan đến

việc thu hồi đất và giải phóng mặt bằng đối với tất cả các khu vực liên quan đến dự án. Đánh

giá cũng được tiến hành đối với tất cả các hoạt động thu hồi đất và tái đinh cư được thưc hiện

trước ngày xác định dự án, mà có liên quan đến việc thu hồi đất và tái định cư hông tự nguyện

trong phạm vi TXLNT và các hoạt động tái định cư đang diễn ra được thực hiện trước ngày

trình vay vốn của tiểu dự án.

Đối với Hợp phần 2, trong dự án này, "vùng dịch vụ của TXLNT" được xác định là (i) khu

vực đất nằm trong KCN và thuộc phạm vi của TXLNT mà được tài trợ bởi dự án, hoặc khu

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 100

vực đất đã sở hữu bởi TXLNT, nếu dự án chỉ mang tính chất nâng cấp; và (ii) toàn bộ khu vực

đất trong KCN do KCN sở hữu và đang hoặc sẽ được cung cấp dịch vụ từ TXLNT. Thủ tục

bao gồm các bước sau đây:

(i) Chuyên gia môi trường xã hội của NHTG sẽ chuẩn bị một báo cáo bao gồm các thông

tin về tình trạng thực tế của công tác bồi thường và tái định cư đối với các khu vực dự kiến xây

dựng TXLNT trong phạm vi KCN;

(ii) NHTG sẽ tiến hành đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường và tái định cư trong

vùng dịchvu5 của TXLNT. Báo cáo đánh giá sẽ khẳng định việc thu hồi đất và tái định cư

không tự nguyện đối với các vùng dịch vụ của TXLNT dự kiến đã được hoàn thành hay đã

được thực hiện trước một cách bền vững hay chưa. Báo cáo cũng hẳng định rằng việc thực

hiện công tác thu hồi đất này có tuân thủ theo các chính sách của Nhà nước và có phù hợp với

các yêu cầu của Nhà tài trợ hay không. Bên cạnh đó, báo cáo cũng trình bày các vấn đề tồn tại,

chưa được giải quyết đã được xác định trong các báo cáo của Ban Khiếu nại được chuẩn bị bởi

các cơ quan có liên quan, trong đó đề xuất các kế hoạch đáp ứng cần phải thực hiện tiếp theo.

Báo cáo đánh giá được thực hiện sử dụng phương pháp thu thập thông tin bao gồm nghiên cứu

tài liệu tại văn phòng do các cấp tỉnh/huyện/xã cung cấp, phương pháp thu thập và phân tích

các thông tin định lượng và định tính thu thập từ hiện trường, kết quả phỏng vấn với các hộ bị

ảnh hưởng, và phân tích các vấn đề hác liên quan đến việc thu hồi đất và tái định cư, theo

từng trường hợp cụ thể.

Cụ thể, cần chú ý các điểm sau:

(i) Xem xét các tài liệu chính thức nhằm xác nhận các giai đoạn thực hiện từ khâu lập kế

hoạch, đến thực hiện công tác thu hồi đất và tái định cư. Các thông tin cần thu thập sẽ bao

gồm:

Số lượng các hộ ảnh hưởng

Chính sách quyền lợi đối với các hộ ảnh hưởng;

Tiêu chuẩn quyền lợi được áp dụng cho chi trả bồi thường theo chính sách của chính

phủ;

Các loại đất bị ảnh hưởng và phương pháp xác định giá trị của đất theo quy định của

chính phủ;

Tình trạng thực hiện bồi thường;

Mô tả cơ chế giải quyết khiếu nại;

Mô tả quá trình tham vấn và các kết quả;

Các chương trình được thực hiện nhằm đảm bảo phục hồi thu nhập bao gồm các khoản

hỗ trợ đã chi trả và các chương trình tăng cương năng lực;

Kế hoạch di chuyển và thời hạn hoàn thành công tác bồi thường;

Các cơ chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại đang thực hiện

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 101

Các vấn đề pháp lý và các vấn đề tổn đọng/chưa giải quyết xong

Công bố thông tin đến người bị ảnh hưởng

6.3. GIÁM SÁT

Ngân hành sẽ tiến hành các đợt giám sát trong quá trình thực hiện tập trung vào các tiểu dự án

được xác định trong báo cáo đánh giá. ết quả giám sát sẽ được tổng hợp trong tài liệu giám

sát của đoàn giám sát trong quá trình thực hiện. Cụ thể, giám sát sẽ tập trung vào:

Việc hoàn thành chi trả bồi thường và tái định cư;

Đánh giá liệu các khoản bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được thực hiện theo chính

sách của Chính phủ có phù hợp với các yêu cầu của Ngân hàng được thể hiện tại

OP4.12. Cụ thể, dự án sẽ giám sát việc phục hồi sinh kế của các hộ bị ảnh hưởng trong

khu vực TXLNT;

Đảm bảo tất cả các khiếu nại tồn tại đã được giải quyết

Việc phối hợp giữa bên chủ dự án và Ngân hàng nhằm xem xét giải quyết các tác động

phát sinh trong quá trình thực hiện sẽ được tiến hành và được thể hiện/tài liệu hóa trong

các biên bản ghi nhớ của từng đợt giám sát;

Tại cấp dự án trong quá trình thực hiện, đối với tất cả các trường hợp Ngân hàng sẽ (i) giám sát

việc hoàn thành công tác chi trả bồi thường đối với các trường hợp đã tiến hành trước một cách

bền vững nhưng có một số tồn đọng nhỏ đang được giải quyết; (ii) đưa ra các báo cáo hàng

năm về tình trạng phục hồi sinh kế của các hộ bị ảnh hưởng dựa trên các chính sách bồi thường

và hỗ trợ nhằm đảm bảo phù hợp với chính sách của chính phủ và đáp ứng các yêu cầu của nhà

tài trợ được đề cập trong 4.12. Để thực hiện điều này, Ngân hàng sẽ tiếp tục giám sát và

đánh giá nhằm đảm bảo tất cả các hộ bị ảnh hưởng trong khu vực TXLNT đã phục hồi sinh kế

và đảm bảo dự án cung cấp các cơ hội để tạo thu nhập, các hóa đào tạo và các hỗ trợ khác.

Việc phục hồi thu nhập thông qua hình thức đất đổi đất sẽ được xem xét dựa trên việc cung cấp

các phương án lựa chọn cho các hộ bị ảnh hưởng và có thể áp dụng với các hộ có sinh kế dựa

vào đất.

6.4. TRƯỜNG HỢP THU HỒI ĐẤT TẠI BÃI ĐỔ THẢI

Bùn thải và chất thải rắn sẽ được sinh ra từ các công trình TXLNT do Ngân hàng tài trợ và sẽ

phải thải ra ngoài một cách phù hợp như được mô tả trong báo cáo Khung chính sách môi

trường và xã hội, dựa trên việc liệu các chất này có được xem xét và phân loại là các chất thải

nguy hại hay không. Khu vực bãi đổ thải phải đảm bảo là nơi có sẵn và không phải thu hồi đất

trong phạm vi dự án. Trong trường hợp vì bất cứ lý do nào đó mà bãi đổ thải phải hoặc sẽ được

mở rộng để đáp ứng yêu cầu của công trình TXLNT của dự án, lúc đó một báo cáo đánh giá sẽ

được thực hiện cho khu vực bổ sung này với các quy trình như miêu tả ở trên, theo đó việc mở

rộng này hông được coi là sự chuẩn bị trước cho dự án và hông được chuẩn bị trước ngày

xác định dự án.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 102

ƯƠNG 7. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ

THÔNG TIN

7.1. T AM VẤN ỘNG ĐỒNG

Trong quá trình chuẩn bị E F, đội ngũ tư vấn môi trường không thực hiện tham vấn cộng

đồng do thiếu thông tin của các CN được xem xét nhận tài trợ đầu tiên. Tham vấn cộng đồng

sẽ diễn ra như là một phần của việc chuẩn bị của mỗi KHQLMT. Tuy nhiên, nhiều cuộc họp,

hội thảo và đối thoại chuyên gia tư vấn chuyên sâu đã được thực hiện với các bên liên quan

khác nhau, đã đề xuấtcác nhóm mục tiêu cộng đồng có thể là: (1) Đại diện UBND, các Ủy ban

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở các phường nơi có sự hiện diện TXLNT ở hạ/thượng nguồn; (2)

Đại diện BQL KCN và Sở TN&MT , và (3) Đại diện người dân ở các hu vực nhạy cảm.

hương pháp ĐT và KHQLMT được trình bày trong hội thảo giữa các bên liên quan vào

ngày 29 tháng 09 năm 2 11 với sự tham gia từ 4 tỉnh. Hầu hết các ý kiến đều đồng ý vấn đề

giảm số lượng các báo cáo môi trường đòi hỏi như một phần của sự chuẩn bị tích cực cho thực

hiện dự án.

7.2. DANH M C CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ CUỘC HỌP

Bảng sau đây liệt kê các cuộc họp được thực hiện bởi đội ngũ tư vấn môi trường như là một

phần của việc chuẩn bị của ESMF. Từ mỗi cuộc họp, các ý kiến thu thập cần được lưu ý trong

công tác chuẩn bị ESMF.

Bảng 7.1. Danh sách các hoạt động và các cuộc họp

Thời gian Thành phần tham

dự/địa đ ểm

Mục tiêu và các ý kiến nhậ được Các ý kiế được quan

tâm

12/08/2011 Sở Kế hoạch và Đầu

tư tỉnh Nam Định

Kế hoạch phát triển kinh tế-xã

hội tỉnh Nam Định

Tài liệu của các KCN tỉnh Nam

Định

Danh sách các KCN trọng điểm

Danh sách các

KCN trọng điểm

được xem xét

15/08/2011

8:00 -9: 00

(Sáng)

Sở Kế hoạch và Đầu

tư tỉnh BRVT (Ông

Đặng Minh Thông -

hó giám đốc, Trần

Thị Cẩm Lệ, cán bộ

địa phương quản lý

lập kế hoạch,

0977834778)

Kế hoạch phát triển kinh tế-xã

hội tỉnh BRVT

Tài liệu của các KCN tỉnh

BRVT

Danh sách các

KCN trọng điểm

được xem xét

9:30-10:00

(Sáng)

Phòng kiểm soát ô

nhiễm, Sở Tài

nguyên ôi trường

Bà Trần Ngọc Thanh

Quản lý môi trường tại KCN

Chất thải nguy hại, chất thải

công nghiệp

Kế hoạch và chương trình dầu

trọng điểm quản lý rủi ro và

ứng phó khẩn cấp

Các giải pháp đề

xuất đối với xử lý

chất thải nguy hại.

Hiểu rõ các chức

năng của BQL

KCN

10:00-10:30 Ông Nguyễn ăn

Tự, Chủ tịch thành

Thông tin, tài liệu của KCN

Xuân B1-Đại ương

Xem xét các KCN

trọng điểm tại tỉnh

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 103

viên ủy ban, ông Bùi

Kế Nhân, Phó Giám

đốc của Công ty Đại

ương, 9 3 7767

Đồng Nai

10:30-11:00 ng Đặng Như Bảo,

Trưởng bộ phận của

dự án, Công ty cổ

phần Thanh Bình

Phú Mỹ

Thông tin, tài liệu của KCN

Phú Mỹ

Thu thập và xem

xét báo ĐT của

Phú Mỹ

11:00-12:00 Trung tâm quan trắc

môi trường

Ông Kiệt, Phó Giám

đốc, 0903809553

Thông tin và báo cáo quan trắc

môi trường trong BRVT

Thảo luận về TQTTĐ và

SWOT của hoạt động quan trắc

Hiểu rõ sự cần

thiết và năng lực

của trung tâm để

xây dựng chương

trình đào tạo

Rà soát các vị trí

TQTTĐ

12:00 -

12:30

Sở Công nghiệp tỉnh

BR T, ăn phòng

Quan trắc an toàn

môi trường,

0902444717

Vai trò của Sở Công Nghiệp

tỉnh BRVT trong kiểm soát ô

nhiễm công nghiệp

Quản lý hóa chất

Hoạt động ứng phó sự cố và

phòng chống rủi ro về hóa chất

14:00-15:00 C49, ăn phòng

phòng chống vi

phạm môi trường,

ăn phòng cảnh sát,

ông Lê ăn inh,

0913948741, ông

ương hánh Toàn,

0909920584

Vai trò của cảnh sát môi trường

PC49 về kiểm soát ô nhiễm

công nghiệp

Khoảng cách và hó hăn hi

áp dụng pháp luật Việt Nam về

kiểm soát ô nhiễm công nghiệp

ác định vai trò

của PC49 và thảo

luận về vai trò của

họ ở dự án VIMP

15:00 -

16:30

BQL KCN, Ban

Quản lý KCN tỉnh

BRVT

Vai trò của BQL KCN

hác biệt của chính sách và các

quy định, Nghị định số 29

ăn bản của dự án

Vai trò của BQL

KCN trong việc

đánh giá ĐT

được quan tâm

16/08/2011 Đồng Nai

8:30 - 9:30 Trần Anh, Sở Công

Nghiệp, ông Phúc,

PC49,

Sở Công nghiệp tỉnh Đồng Nai,

kế hoạch làm việc

Tài liệu của các KCN tỉnh

Đồng Nai

Giới thiệu vai trò

ESMF và phỏng

vấn về vai trò và

chức năng của họ

9:30-10:00 Bà Hằng, Công ty

Tín Nghĩa

ăn bản đầu tư và các văn bản

của các KCN ng èo, Nhơn

Trạch 3 và Nhơn Trạch 6

Tham quan thực tế

và thu thập ĐT ,

đánh giá các điểm

yếu của ĐT hiệu

hữu

10:00-10:45 Ông Nguyễn Mạnh

ăn, đại diện BQL

KCN, 090631820

Vai trò của BQL KCN

hác biệt về các chính sách,

quy định, quản lý rủi ro, báo cáo

quan trắc môi trường

Nghị định số 29 về quản lý

ĐT

ăn iện dự án

Xây dựng năng

lực của BQL KCN

và thực thị quan

trắc chất lượng

môi trường

10:45-11:30 Ông Trịnh Trọng

Trung, Nhân viện

hòng đánh giá tác

Quản lý bùn thải công nghiệp

nguy hại thải

Tác động của KCN và nguy cơ

Đánh giá xử lý

bùn thải

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 104

động môi trường tỉnh

Đồng Nai,

0937276468

đối với môi trường, chất lượng

nước của sông Đồng Nai và

sông Thị Vải

11:30-00:30 Ông Nguyễn Xuân

Hoàng, Trưởng

phòng thí nghiệm,

0919692888

Ngân sách và mạng lưới quan

trắc môi trường tại Đồng Nai

Các vấn đề về chất lượngmôi

trường tại Đồng Nai

TQTTĐ tại Vedan, Formosa,

ngành công nghiệp Bàu Xéo

Tăng cường quan

trắc và kiểm soát

chất lượng môi

trường

13:30 -

14:30

Ông Nguyễn Hoàng

Hùng, Giám đốc

Trung tâm quan trắc

môi trường tỉnh

Đồng Nai

Mạng lưới quan trắc môi trường

Quỹ Bảo vệ môi trường Đồng

Nai

Tham quan các cơ sở phòng thí

nghiệm

Tăng cường quan

trắc và kiểm soát

chất lượng môi

trường

15:00-15:30 Công ty Cổ phần

công trình giao thông

Đồng Nai, Võ Thanh

Hiền, 0983393315,

ông Trần Hương

Quang, 0913732289

Các tài liệu và thông tin về

KCN Thạnh Phú và TXLNT

Đánh giá ĐT

hiện tại

15:30-16:00 Công ty Cổ phần

Công nghệ Blue

Ocean, bà Nguyễn

Thị Xuân Loan,

0903665809

Bản thiết kế của TXLNT Thạnh

Phú

Kiểm tra công

nghệ xử lý

15:30-16:30 Sonadezi, Bà

Nguyễn Thị Thùy

Linh, 0918221581,

hó trưởng ban quản

lý dự án

Vấn đề quan trắc và quản lý

môi trường của Sonadezi (KCN

Long Thành)

Các tài liệu và thông tin về

CN Giang Điền và TXLNT

Quản lý chất thải nguy hại

Quang Trung

Rủi ro môi trường

Nghị định số 29 về quản lý

ĐT

Tăng cường quan

trắc và kiểm soát

chất lượng môi

trường

17/08/2011 Sở Kế hoạch và Đầu

tư tỉnh Hà Nam

Sở KHCN tỉnh Hà Nam

Các tài liệu của các KCN Hà

Nam

Rà soát KCN

Giải thích quy

trình rà soát và tiếp

nhận ý kiến, chỉnh

sửa dạng rà soát

20/09/2011 Hội thảo các bên liên

quan

Đại diện của 4 tinh đưa ra các ý

kiến về báo cáo của các tư vấn

viện, quy trình rà soát

Giải thích quy

trình rà soát và tiếp

nhận ý kiến, chỉnh

sửa mẫu rà soát dự

án

30/9/10 Làm việc với các

tỉnh ưu tiên của dự

án TXLNT

Danh sách các dự án TXLNT

đã sẵn sàng

Thu thập thông tin

và dự liệu cho xem

xét ĐT

2/2012 Chỉnh sửa lại theo

góp ý của ngân hàng

và nộp báo cáo dự

thảo

02/04/2012 Cuộc họp với các

KCN tiềm năng ở

Thu thập báo cáo ĐT và các

thông tin liên quan

Thu thập số liệu

và thông tin cho

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 105

tỉnh Đồng Nai (KCN

NT3, NT6, Ong

Keo )

Cuộc họp với nhà

đầu tư ( Tập đoàn

Tín Nghĩa )

Tham quan địa điểm

xây dựng TXLNT ở

KCN NT3 và NT6

Tham quan khu vực

Tìm hiểu về tổ chức, tiềm năng

đầu tư và quy trình đầu tư

công tác xem xét

ĐT

03/04/2012 Cuộc họp với các

KCN tiềm năng ở

tỉnh Bà Rịa ũng

Tàu (Châu Đức)

Cuộc họp với

Sonadezi

Thu thập báo cáo ĐT và

thông tin

Tham quan khu vực

Tìm hiểu về tổ chức, tiềm năng

đầu tư và quy trình đầu tư

Thu thập số liệu

và thông tin cho

công tác xem xét

ĐT

Thảo luận với Quỹ

BVMTVN

Ý kiến về hướng dẫn kỹ thuật

đối với quy trình xem xét điều

iện vay và thu hồi vốn

Đánh giá năng lực

Quỹ BVMTVN và

tham hảo ý iến

họ về dự án được

quan tâm trong

ESMF

Thảo với với đội tư

vấn kỹ thuật

Hỏi các ý kiến về hướng dẫn kỹ

thuật đối với TXLNT

Các ý iến về nội

dung trong ESMF

06 -07/2012 Họp với chuyên gia

của Ngân hàng để

chỉnh sửa báo cáo

Báo cáo E F

7.3. CÔNG BỐ THÔNG TIN

Bảng báo cáo E F tiếng nh đã được công bố thông tin tại VDIC và Thủ đô Washington,

Mỹ vào tháng 7 năm 2012. Bảng Tiếng iệt của báo cáo ESMF sẽ được công bố tại văn phòng

của Ngân hàng Thế giới tại Hà nội và văn phòng của Bộ H&ĐT, Bộ TN&MT, BQL KCN, và

trên trang web của Quỹ BVMTVN.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 106

ƯƠNG 8. TỔ Ứ T Ể Ế V ÍA ẠN AN

T N MÔI TRƯỜNG ỦA Ự N

8.1. Ơ ẤU QUẢN LÝ N NƯỚC

Cấu trúc quản lý đã được đề xuất trong Hình 8.1, bao gồm:

Cơ quan đề xuất dự án:

Cơ quan đề xuất dự án là Vụ Quản lý các Khu Kinh tế (VQLKKT) thuộc Bộ Kế hoạch

và Đầu tư.

Cơ quan chủ quản dự án:

Cơ quan chủ quản dự án chung là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Cơ quan chủ quản các tiểu dự án là Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài nguyên và Môi

trường; UBND tỉnh Hà Nam; UBND tỉnh Nam Định; UBND tỉnh Đồng Nai; UBND

tỉnh Bà Rịa- ũng Tàu;

Cơ quan thực hiện các tiểu dự án là:

Vụ Quản lý các khu kinh tế (đồng thời điều hành chung [PMU-MPI]);

Tổng Cục ôi trường (TCMT)

Ban quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (BQL Quỹ BVMTVN )

UBND các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Đồng Nai và Bà Rịa – ũng Tàu

Chủ đầu tư TXLNT

Chủ đầu tư xây dựng TXLNT tại các KCN đề xuất thực hiện vay vốn từ dự án VIPM

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 107

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp

Ban quản l ý chung (PMU-MPI)ở Bộ KHĐ ; Ban quản lý chung ở Quỹ BVMTVN (PMU-VEPF); Ban

quản lý chung ở T ng cục Môi rường (PMU-VEA); Đầu mối điều phối dự án tại UBND ở các tỉnh: Hà Nam

(UBND-HN); Nam Định (UBND-NĐ), Đồng Nai (UBND -ĐN): Bà rịa-Vũng àu (UBND –BRVT); PC49: Cảnh

sát phòng chống tội phạm môi rường; IZs

Bảng 8.1. Nhiệm vụ của các tổ chức liên quan đến dự án VIPM

Tổ chức Nh ệm vụ tro ự á VIPM

Ban chỉ đạo dự án (BCĐ) Chịu trách nhiệm thống nhất, thông qua các cơ chế hoạt động chung của

dự án và sẽ nhóm họp 6 tháng/lần để đánh giá ết quả thực hiện dự án.

Trách nhiệm hướng dẫn và chỉ đạo BQL dự án chung, BQL dự án thành

phần và các đầu mối điều phối ở cấp tỉnh để đảm bảo chắc chắn các

chính sách và hoạt động của dự án theo đúng định hướng phát triển

chung của Chính phủ

Ban quản l ý chung ở Bộ

HĐT ( -MPI)

Thực hiện vai trò điều phối chung các hoạt động của toàn bộ ự án và

thực hiện các hoạt động của ự án thuộc trách nhiệm của Bộ H&ĐT.

Cụ thể:

- Có trách nhiệm điều phối chung;

- Tổng hợp ế hoạch, báo cáo từ Ban quản lý dự án tại Tổng cục ôi

PMU-VEA

NHTG

PMU-MPI

BAN CHỈ ĐẠO DỰ N (B Đ) Bộ &ĐT, Bộ TN&MT, Bộ TC, 04 UBND

UBND-NĐ (Sở &ĐT Sở TN&MT,

Ban QLKCN, PC49)

PMU-VEPF

Công ty phát triển hạ

tầng KCN , Chủ đầu tư

TXLNT ở Ha Nam

Công ty phát triển hạ

tầng KCN , Chủ đầu tư

TXLNT ở Nam Định

Công ty phát triển hạ

tầng KCN , Chủ đầu tư

TXLNT ở Đồng Nai

Công ty phát triển hạ

tầng KCN , Chủ đầu tư

TXLNT ở BRVT

UBND-HN (Sở &ĐT Sở TN&MT,

Ban QLKCN, PC49)

UBND-ĐN (Sở &ĐT Sở TN&MT,

Ban QLKCN, PC49)

PC49)

UBND-BRVT (Sở &ĐT Sở TN&MT,

Ban QLKCN, PC49)

Hình 8.1. Cơ cấu quản lý nhà nước đối với dự án VIPM

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 108

trường, Quỹ B T N và các đầu mối điều phối ở cấp tỉnh;

- Lập và nộp/giải trình các báo cáo về tình hình thực hiện dự án;

- Có tài hoản riêng để tiếp nhận tài trợ và phân phối ngân sách cho

các hoạt động thuộc nhiệm vụ của Bộ H&ĐT và các hoạt động ủy

nhiệm cho các cơ quan ở địa phương thực hiện;

- ây dựng, hoàn thiện, theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ (đặc biệt là cho

các địa phương) thực hiện quy chế quản lý dự án ( ể cả quản lý tài

chính) của Chính phủ và nhà tài trợ;

- Là đầu mối thực hiện các giao dịch giữa dự án với các chủ thể có

liên quan.

- Chủ trì thực hiện Hợp phần 3 và phối hợp với Quỹ B T N thực

hiện Hợp phần 2.

Ban Quản lý dự án ở Tổng

cục ôi trường ( -

VEA)

- Có trách nhiệm chủ trì, điều phối việc thực hiện Hợp phần 1;

- ây dựng ế hoạch, báo cáo của dự án thành phần;

- Đề xuất Cơ quan chủ quản và BQL ự án chung ( - ) quyết

định những vấn đề liên quan tới việc thực hiện dự án thành phần;

- Được mở tài hoản riêng để tiếp nhận nguồn vốn thực hiện các hoạt

động thuộc nhiệm vụ của Bộ TN&MT và các hoạt động ủy nhiệm

cho các cơ quan ở địa phương thực hiện

- Giám sát các hía cạnh môi trường trong quá trình xây dựng

(tuân thủ EC )

Ban Quản lý dự án tại Quỹ

BVMTVN (PMU-VEPF)

Ban Quản lý sẽ được Quỹ B T N thành lập dựa trên cơ sở trang thiết

bị và đội ngũ sẵn có tại Quỹ để thực hiện Hợp phần 2.

Ban Quản lý hu công

nghiệp (BQL CN)

- Tiếp nhận vốn vay từ dự án đầu tư Hợp phần 2 theo sự cam ết

với Quỹ B T N

- Báo cáo cho BQL KCN về các vấn đề liên quan

- Thiết lập các hoạt động TXLNT về thời gian với thiết ế ỹ thuật thích

hợp và chính xác

- Chuyển tiền đúng thời gian

- Tổ chức các thủ tục đấu thầu và quan tâm theo yêu cầu của các chính

sách của NHTG và Chính phủ iệt Nam

- Quản lý dòng tiền như yêu cầu .

(Nguồn: Theo báo cáo của nhóm CS2 về đào tạo và tập huấn)

8.2. NĂNG LỰC VÀ NHU CẦU CỦA Ơ Q AN TR NG VI C THÚC

ĐẨY NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT

Năng lực chuyên môn về kỹ thuật cho công tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý ô nhiễm

công nghiệp tại cơ quan có liên quan đã được đánh giá dựa trên các khía cạnh sau đây:

- Cơ sở/ thiết bị văn phòng hiện có

- Thông tin quản lý cơ sở hạ tầng và hệ thống báo cáo

- Thiết bị giám sát môi trường

- Cơ sở vật chất về giao thông vận tải / phương tiện vận chuyển

Dựa trên thông tin thu thập được từ phỏng vấn và cuộc khảo sát thực tế của nhóm CS2, năng

lực chuyên môn về kỹ thuật được đánh giá là hông đáp ứng đủ cho các cam kết về chức năng,

nhiệm vụ được giao. Các đánh giá sau đây có thể được thực hiện trong các cơ quan liên quan

thuộc 04 tỉnh được lựa chọn:

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 109

- Ngoại trừ Ban QLDA các KCN, mỗi cơ quan (ví dụ như E , CE và E ) đều cho

rằng cơ sở vật chất văn phòng và cơ sở hạ tầng về thông tin quản lý (ví dụ như máy tính,

máy photocopy, xe, các phương tiện và các thiết bị khảo sát, vv ...) là không đáp ứng đủ và

lỗi thời.

- Thiết bị và các phương tiện giám sát môi trường và các phương tiện cần thiết để thực hiện

các chức năng giám sát hiệu suất về mặt môi trường của các doanh nghiệp trong KCN đã

không được trang bị một cách thích hợp và đầy đủ cho Ban QLDA các KCN, Sở TN&MT

và PEPD tại 4 tỉnh.

Với mục tiêu đánh giá nhu cầu đào tạo mỗi đơn vị, một bảng câu hỏi được xây dựng (08/2012)

và gửi cho mỗi nhân viên, trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý ô nhiễm công nghiệp và tài

nguyên nước ở các đơn vị liên quan thuộc Bộ TN&MT, Bộ H&ĐT, Bộ CT, Bộ CA ở cấp

trung ương và Sở TN &MT, HĐT, Ban QLDA của các KCN, SCTT và PEPD tại 4 tỉnh để

thu thập thông tin. Kết quả đạt được được là 330 nhân viên gửi lại bản trả lời về nhu cầu đào

tạo cá nhân. Bảng dưới đây sẽ trình bày chi tiết nhu cầu cung cấp đào tạo của số nhân viên

được sắp xếptheo các chủ đề và mức độ đào tạo đề xuất.

Bảng 8.2. Ước tính nhu cầu đào tạo

STT Ch đề đào tạo

Nhâ v ê bày tỏ hu cầu đào tạo Những phương

pháp nông nghiệp

đô thị chuyên sâu

Trung bình Cơ bản

I. Quản lý môi trường

1.

Hệ thống pháp luật iệt về phòng, chống

ô nhiễm công nghiệp và phát triển bền

vững của lưu vực sông

93 73 41

2.

Quản lý môi trường và lập ế hoạch 106 71 30

3. ây dựng chính sách quản lý nhiễm

công nghiệp 82 62 45

4.

iểm tra, giám sát ôi trường 94. 60 36

5.

Quản lý tài nguyên và chất lượngnước 84 79 34

6.

Phát triển và triển hai các hệ thống cảnh

báo sớm ô nhiễm 75 81 40

7.

ây dựng và thực hiện E trong doanh

nghiệp và / hoặc KCN theo tiêu chuẩn

ISO

61 90 45

II. Giám sát môi trường

8. Giám sát ỹ thuật môi trường 94. 73 43

9. ử lý dữ liệu, phân tích và chuẩn bị báo

cáo đánh giá môi trường ô nhiễm 114 71 24

10.

ỹ thuật đánh giá tác động môi trường 118 62 23

11. ây dựng, vận hành và quản lý một hệ

thống giám sát môi trường 79 84 40

12. Chương trình Q / QC thiết ế, phát

triển và triển hai các hoạt động giám sát 57 83 56

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 110

môi trường

13. Quản lý và bảo trì thiết bị giám sát môi

trường 56 68 64

14. Thiết ế và phát triển cơ sở dữ liệu môi

trường 63 100 39

15. p dụng công nghệ thông tin vào giám

sát môi trường 68 102 34

16.

ây dựng và triển hai một chương trình

giám sát môi trường ở cấp độ doanh

nghiệp cho mục đích iểm soát ô nhiễm

công nghiệp

79 86 32

III. Thông tin môi trường

17.

Thiết ế, phát triển và triển hai các

chương trình nâng cao nhận thức cộng

đồng về môi trường

70 92 40

18. ỹ năng giao tiếp về các vấn đề môi

trường 74 84 41

19. Quản lý quy hoạch môi trường dựa vào

cộng đồng 53 89 46

IV. Khác

20. ỹ năng về internet và sử dụng phần

mềm văn phòng 81 92 31

21. Tiếng nh 123 71 20

(Nguồn: Theo báo cáo của nhóm CS2 về đào tạo và tập huấn)

Năng lực chuyên môn về ỹ thuật của Quỹ BVMTVN là rất quan trọng bởi vì đơn vị này chịu

trách nhiệm xem xét và đánh giá chất lượng báo cáo ĐT . Quỹ BVMTVN hiện nay có 21

chuyên viên bao gồm 3 thạc sĩ và 7 chuyên viên môi trường. Quỹ BVMTVN có các chuyên

viên môi trường có inh nghiệm với chính sách an toàn của ngân hàng đối với dự án TXLNT

vì Quỹ BVMTVN đã tài trợ cho các dự án TXLNT tương tự. Tuy nhiên, Quỹ BVMTVN cũng

cần một số buổi tập huấn chuyên biệt được bao gồm trong chương trình tập huấn mô tả dưới

đây. Số lượng dự án TXLNT cần đánh giá ĐT ít nên Ngân hàng Thế giới cũng sẽ xem xét

hết tất cả các báo cáo ĐT nhằm đảm bảo chất lượng tốt hơn để cung cấp các buổi tập huấn

bổ sung.

Như vậy, dựa trên kết quả dự kiến của nhóm CS2, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quản lý ô

nhiễm các khu công nghiệp tại lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ-Đáy đã đề xuất dự kiến kết

thúc Dự án, 8.690 người được tham dự các khóa đào tạo và tập huấn trong và ngoài nước, ở

cấp trung ương, cấp tỉnh, quận/huyện, phường/xã và ở các doanh nghiệp tại 4 tỉnh tham gia dự

án. Chi tiết được trình bày trong Bảng 8.3.

.

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 111

Bảng 8.3. Tổng hợp kết quả chương trình đào tạo nâng cao năng lực cán bộ

STT Nội dung

Số lượ khóa đào tạo Kết quả dự

kiến (số

ười.ngày

tham gia)

Đố tượ đào tạo Cấp TW Cấp tỉnh

Cấp

quận/ huyện

A Mô-đu 1 – Quả lý mô trường 4620

1

Hệ thống pháp luật

của Việt Nam về

ngăn ngừa ô nhiễm

công nghiệp và phát

triển bền vững lưu

vực sông

2 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 Khóa (30 học

viên x 2

ngày)

8 khóa (50 học

viên x 1

ngày)

410

Cán bộ các ban quản lý

KCN, các sở ( H&ĐT,

TN&MT, CN), cảnh sát

môi trường, các Bộ

( H&ĐT, TN&MT, CN),

cán bộ quản lý môi trường

các quận huyện, cán bộ

chuyên trách môi trường

của các doanh nghiệp. 2

Lập kế hoạch và

quản lý môi trường

tổng hợp

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (20 học

viên x 2

ngày)

8 khóa (50 học

viên x 1

ngày)

680

3

Khái niệm về Quản

lý tổng hợp lưu vực

sông. Áp dụng cho

lưu vực sông Nhuệ-

Đáy và sông Đồng

Nai

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (20 học

viên x 2

ngày)

280

Cán bộ quản lý ở các bộ,

sở/ban/ngành cấp tỉnh và

đại diện các tổ chức chính

trị, xã hội và cơ sở sản

xuất công nghiệp

4

Kiểm toán môi

trường-Áp dụng cho

lưu vực sông Nhuệ-

Đáy và sông Đồng

Nai

1 khóa (30 học

viên x 4

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 4

ngày)

560

Cán bộ các ban quản lý

KCN, các sở ( H&ĐT,

TN&MT, CN), cảnh sát

môi trường, các Bộ

( H&ĐT, TN T, CN),

cán bộ quản lý môi trường

các quận huyện, cán bộ

chuyên trách môi trường

của các doanh nghiệp.

5 Quản lý KCN thông

qua Năng suất xanh

1 khóa (30 học

viên x 3

ngày)

4 khóa (20 học

viên x 4

ngày)

4 khóa (40 học

viên x 2

ngày)

820

Cán bộ các ban quản lý

KCN, các sở ( H&ĐT,

TN&MT, CN), cảnh sát

môi trường, các Bộ

( H&ĐT, TN&MT, CN),

cán bộ quản lý môi trường

các quận huyện, cán bộ

chuyên trách môi trường

của các doanh nghiệp.

6 Thanh tra và giám

sát tuân thủ quy định

môi trường

2 khóa (30 học

viên x 3

ngày)

8 khóa (30 học

viên x 3

ngày)

820

Cán bộ quản lý ở các bộ,

sở/ban/ngành cấp tỉnh và

đại diện các tổ chức chính

trị, xã hội và cơ sở sản

xuất công nghiệp

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 112

7

Hệ thống cảnh báo

sớm ô nhiễm môi

trường - Thiết lập và

quản lý

1khóa (30 học

viên x 3

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 3

ngày)

450

Cán bộ các ban quản lý

KCN, các sở ( H&ĐT,

TN&MT, CN), cảnh sát

môi trường, các Bộ

( H&ĐT, TN&MT, CN),

cán bộ quản lý môi trường

các quận huyện, cán bộ

chuyên trách môi trường

của các doanh nghiệp.

8

Áp dụng đánh giá

tác động môi trường

(ĐT ) và cam kết

bảo vệ môi trường

(CKBVMT) từ một

góc độ quản lý ô

nhiễm công nghiệp

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

300

9

Hệ thống quản lý

môi trường theo tiêu

chuẩn ISO cho các

doanh nghiệp / khu

công nghiệp.

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

300

10 Quản lý dự án 3 khóa 150 Cán bộ dự án và cán bộ

tham gia dự án

11 Tiếng Anh chuyên

ngành môi trường 2 khóa 400

Chuyên viên ở các cơ

quan hữu quan

B Mô-đu 2 – Kỹ thuật quan trắc mô trường 2670

12

hương pháp luận

thiết kế và xây dựng

hệ thống quan trắc

môi trường nước tại

các lưu vực sông

1 khóa (30 học

viên x 3

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 3

ngày)

450

Cán bộ kỹ thuật ở các ban

quản lý KCN, các sở

( H&ĐT, TN&MT, CN),

cảnh sát môi trường, các

Bộ ( H&ĐT, TN&MT,

CN), cán bộ quản lý môi

trường các quận huyện,

cán bộ chuyên trách môi

trường của các doanh

nghiệp.

13

Kỹ thuật quan trắc

môi trường - Lấy

mẫu, bảo quản và

phân tích mẫu

1 khóa (30 học

viên x 5

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 5

ngày)

750

14

Kỹ thuật quan trắc

môi trường - Xử lý

số liệu, diễn giải,

báo cáo và thiết kế

cơ sở dữ liệu

1 khóa (30 học

viên x 5

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 5

ngày)

750

15

Áp dụng quy trình

QA / QC và kiểm

chuẩn thiết bị cho

quan trắc môi trường

1 khóa (30 học

viên x 5

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 5

ngày)

300

16 Ứng dụng công nghệ

thông tin cho quan

trắc môi trường

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

300

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 113

17 Thiết kế, vận hành

và quản lý các

TQTTĐ

2 khóa (30 học

viên x 3

ngày)

120

C Mô-đu 3 – Quả lý thô t mô trường 1300

18

Thiết kế và thực hiện

các chương trình

giáo dục và truyền

thông môi trường

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (20 học

viên x 3

ngày)

4 khóa (50 học

viên x 1

day)

500 Cán bộ các ban quản lý

KCN, các sở ( H&ĐT,

TN&MT, CN), cảnh sát

môi trường, các Bộ

( H&ĐT, TN&MT, CN),

cán bộ quản lý môi trường

các quận huyện, cán bộ

chuyên trách môi trường

của các doanh nghiệp.

19

Cộng đồng tham gia

trong quy hoạch môi

trường và quản lý ô

nhiễm công nghiệp

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (20 học

viên x 3

ngày)

4 khóa (50 học

viên x 1

day)

500

20 Quản lý và trao đổi

thông tin

1 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

4 khóa (30 học

viên x 2

ngày)

300

D Mô-đu 4 – ác khóa đào tạo khác về kỹ ă quản lý

cho cán bộ dự án 100

21 Quản lý rủi ro tín

dụng và dự án tín

dụng

1 khóa

(50 học

viên x 2

ngày)

Cán bộ Quỹ B T N

(Nguồn: báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp tại lưu vực sông Đồng Nai, sông

Nhuệ-Đáy, 2 12)

8.3. ƯƠNG TRÌN XÂY ỰNG NĂNG LỰC

Công tác xây dựng năng lực là một quá trình liên tục. Các chương trình xây dựng năng lực đối

với công tác kiểm soát ô nhiễm công nghiệp (IPM) được đánh giá là cần thiết với Chương trình

được thiết kế trong thời gian là 5 năm, cụ thể giai đoạn 2013-2017. Bộ H&ĐT sẽ hướng dẫn

chương trình này với sự tham khảo ý kiến của các Bộ, ngành và các bên liên quan khác.

Chương trình này xây dựng và thiết kế dựa trên nhu cầu xây dựng năng lực thực tế trong nội

dung kiểm soát ô nhiễm công nghiệp, cơ quan liên quan chính phủ và phi chính phủ và nhân

viên tại chính đơn vị đó, bao gồm 21 chủ đề đào tạo, trong đó có 136 các hóa học ở tất cả các

cấp, một số hội thảo tham vấn quốc gia và cấp tỉnh, tham quan học tập ở nước ngoài, hoặc học

bổng trong nước.

Chi phí đào tạo ước tính hoảng 5, 86 triệu , được trình bày cụ thể trong Bảng 8.4

Bảng 8.4. Ước tính chi phí đào tạo hàng năm

Nộ u Tổ

(USD) 2013 2014 2015 2016 2017

ác khóa đào tạo

tro ước tạ TW và

ĐP

1,760,000 287,000 439,000 474,000 334,000 226,000

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 114

(Nguồn: báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp tại lưu vực sông Đồng Nai, sông

Nhuệ-Đáy, 2 12)

Dựa trên đánh giá năng lực thể chế và hiện trạng bố trí nguồn lực, các lĩnh vực thông tin sau

đây nên được yêu cầu để thực hiện quản lý ô nhiễm công nghiệp:

o Quản lý hành chính chung ( hu vực công): hoạt động trong lĩnh vực công liên quan đến

xu hướng hoặc chức năng môi trường rõ ràng (ví dụ, cơ quan bảo vệ môi trường, đoàn

iểm tra, thu thuế môi trường, điều hành, các phòng ban ...);

o Công cụ phân tích và đánh giá môi trường: Đ C , ĐT , iểm toán môi trường, giám

sát và phát triển hệ thống và quản lý thông tin, vv ...

o Nghiên cứu môi trường và phát triển: các chương trình lập ế hoạch, thực hiện và quản

lý R & D;

o Các biện pháp và công nghệ iểm soát ô nhiễm: iểm soát ô nhiễm hông hí, xử lý

nước thải; Quản lý chất thải; ử lý ô nhiễm và làm sạch đất và nước bị ô nhiễm, tiếng

ồn và iểm soát độ rung;

o Quản lý môi trường ( hu vực tư nhân) hoạt động trong hu vực tư nhân liên quan đến

xu hướng hoặc chức năng quản lý môi trường rõ ràng. í dụ, hệ thống quản lý hoạt

động môi trường, quản lý và hoạt động 14 1, iểm toán môi trường...

Với tư cách nhân viên làm việc trong cơ quan môi trường về ô nhiễm công nghiệp và quản lý

tài nguyên nước, người lao động cần phải có hiểu biết tốt về vai trò của cơ quan điều hành,

quản lý ô nhiễm công nghiệp, bối cảnh xây dựng luật, pháp lệnh kiểm soát ô nhiễm công

nghiệp, hướng dẫn kỹ thuật và các nguồn thông tin; thủ tục và yêu cầu hành chính, giám sát

nước thải và khí thải, đo lường và kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm và kiểm soát các khía cạnh

của quản lý chất thải và các kỹ năng sau:

o ỹ năng chung: áp dụng đối với công tác phòng ngừa ô nhiễm và iểm soát hệ thống

quản lý, cho phép sử dụng hướng dẫn và pháp luật một cách thích hợp để cấp và quản

lý giấy phép trong trường hợp cho phép xây dựng; sử dụng các ỹ năng về toán học và

số học thích hợp, giao tiếp hiệu quả với các nhà hai thác, sử dụng thực hành tốt trong

quản lý quy định ;

o ỹ năng nhận thức: sử dụng các ỹ thuật hoa học, các công cụ và dữ liệu để dự đoán

và đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm và sự cố ô nhiễm đến sức hỏe và môi trường, đánh

giá công nghệ xử lý cao và phương pháp được sử dụng trong xây dựng, đánh giá cao

ử cá bộ tham a

các khóa đào tạo và

h ê cứu khảo sát

tạ ước oà

1,016,000 120,000 430,000 320,000 130,000 16,000

oạt độ h ê

cứu hỗ trợ kỹ thuật 1,820,000 368,000 696,000 500,000 256,000 0

Tổ chức các hộ hị

hộ thảo l ê qua 490,000 125,000 45,000 45,000 85,000 190,000

Tổ cộ (USD) 5,086,000 900,000 1,610,000 1,339,000 805,000 432,000

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 115

các yếu tố ỹ thuật, inh tế, thương mại, pháp lý nhằm đưa ra các quyết định về iểm

soát ô nhiễm; so sánh, tương phản và phê bình đánh giá phương pháp tiếp cận hác

nhau và các ỹ thuật để giải quyết vấn đề ô nhiễm, phân tích, giải thích, và trích xuất

thông tin có liên quan từ báo cáo giám sát, iểm tra xem đã chấp hành tốt theo giấy

phép hay không.

o ỹ năng thực hành và / hoặc chuyên môn: áp dụng các nguyên tắc, hái niệm và ỹ

thuật phòng, chống ô nhiễm và iểm soát trong hoàn cảnh chuyên nghiệp và thương

mại hóa, phát triển ỹ năng thực hành bằng văn bản và cấp giấy phép, và các thông báo

thực thi pháp luật, phát triển các ỹ năng thực hiện iểm tra và thi hành ô nhiễm pháp

luật về phòng chống và iểm soát;

Theo kết quả từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp với lãnh đạo và các chuyến đi thực tế, hầu hết

nhân viên hiện tại đã hông được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng được đề cập ở trên. Dựa

trên kết quả thu được từ việc thẩm định trên giấy của hệ thống thể chế hiện nay và sắp xếp,

phỏng vấn trực tiếp với lãnh đạo có liên quan, các mục tiêu của dự án VIPM và tham vấn với

các bên liên quan trong hội thảo được tổ chức lần thứ 14 và ngày 15 tháng 7 năm 2 11, một

tập hợp các các chủ đề đào tạo đã được đề xuất sẽ được chuyển giao theo dự án để cải

thiện và nâng cao năng lực nguồn nhân lực của các cơ quan có liên quan. Các khóa học đào

tạo có thể được nhóm lại thành 4 Mô-đun như sau:

Mô-đu 1. Quản lý môi trường

Mục tiêu của đào tạo theo mô-đun này là để cung cấp một cái nhìn tổng quan và thiết lập để

kiểm tra sự hiệu quả và thiết thực của các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật và quản lý

cho IPM (Mô-đun này gồm các khóa học đào tạo nhóm từ hóa 1 đến hóa 11).

Mô-đu 2. Quan trắc ôi trường

Mục tiêu của Mô-đun 2 là nâng cao khả năng giám sát môi trường ( ô-đun này gồm các

khóa học đào tạo nhóm từ hóa 12 đến hóa 18).

Mô-đu 3. Thông tin ôi trường

Mục tiêu đào tạo thuộc nhóm này là để cung cấp một kiến thức cơ bản và kỹ năng tham vấn

công đồng và chia sẻ thông tin cho một IPM tốt hơn (Mô-đunnày gồm các hóa học đào tạo

nhóm từ hóa 19 và 2 ).

Mô-đu 4. Các hóa đào tạo khác về kỹ năng quản lý cho cán bộ dự án (21 cho Quỹ

BVMTVN)

Quỹ BVMTVN sẽ thuê các chuyên gia hỗ trợ xem xét và phê duyệt ĐT , F , thiết ế cơ sở và

hồ sơ thầu, do đó, phần đào tạo năng lực cho họ chủ yếu tập trung vào hỗ trợ tài chính và quy

trinh cho vay.

Lưu ý rằng tất cả chi phí đào tạo nâng cao năng lực đã được bao gồm trong thiết ế dự án

VIMP.

Khung quản lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 116

Bảng 8.5. Nội dung, chi phí và lịch dự iến của các chương trình đào tạo của dự án VIPM

Hoạt động

Kết quả dự kiế đạt

được Tổng

cộng

(USA)

2013 2014 2015 2016 2017

1 2

3 4 1 2 3 4

1

2 3

4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Các khóa đào tạo 1,760,000

A Mô-đu 1. Quản lý môi

trường

1,002,000

1.1

Khóa 1 - Hệ thống pháp luật

của Việt Nam về ngăn ngừa ô

nhiễm công nghiệp và phát

triển bền vững lưu vực sông

Học viên được cập nhật hệ

thống pháp luật Việt Nam

để quản lý ô nhiễm công

nghiệp và phát triển bền

vững của lưu vực sông

Cấp rung ương (2 lớp) 32,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 48,000

Cấp địa phương (4 lớp) 40,000

1.2 Khóa 2 - Lập kế hoạch và quản

lý môi trường tổng hợp

Cải thiện iến thức của

học viên về Quy hoạch và

quản lý tổng hợp môi

trường

Cấp rung ương (2 lớp) 32,000

Cấp tỉnh (4 lớp ToT) 48,000

Cấp địa phương (8 lớp) 40,000

1.3

Khóa 3 - Khái niệm về Quản

lý tổng hợp lưu vực sông. Áp

dụng cho lưu vực sông Nhuệ-

Đáy và sông Đồng Nai

Học viên của được

trang bị hái niệm quản lý

tổng hợp lưu vực

Cấp rung ương (1 lớp) 16,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 48,000

1.4

Khóa 4 - Kiểm toán môi

trường -Áp dụng cho lưu vực

sông Nhuệ-Đáy và sông Đồng

Nai

Học viên của được

trang bị các iến thức về

kiểm toán môi trường.

Cấp rung ương (1 lớp) 24,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 80,000

Khung quản lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 117

1.5 Khóa 5 - Quản lý KCN thông

qua Năng suất xanh

Cấp rung ương (1 lớp) 20,000

Cấp tỉnh (4 lớp ToT) 60,000

Cấp địa phương (4 lớp) 48,000

1.6

Khóa 6 – Thanh tra và giám

sát tuân thủ quy định môi

trường

Cấp rung ương (2 lớp) 40,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 64,000

1.7

Khóa 7 - Hệ thống cảnh báo

sớm ô nhiễm môi trường -

Thiết lập và quản lý

Cấp rung ương (1 lớp) 20,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 64,000

1.8

Khóa 8 - Áp dụng đánh giá tác

động môi trường (EIA) và cam

kết bảo vệ môi trường

(CKBVMT ) từ một góc độ

quản lý ô nhiễm công nghiệp

Cấp rung ương (1 lớp) 16,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 48,000

1.9

Khóa 9 - Hệ thống quản lý môi

trường theo tiêu chuẩn ISO

cho các doanh nghiệp / khu

công nghiệp.

Cấp rung ương (1 lớp) 16,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 48,000

1.1

0

Khóa 10 - Đào tạo quản lý dự

án

Các kỹ năng quản lý dự án

sẽ được trang bị đối với

các thành phần của dự án

Cấp rung ương (2 lớp) 30,000

1.1 Khóa 11 - Tiếng Anh chuyên Trình độ nh văn của cán

Khung quản lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 118

1 ngành ôi trường bộ quản lý nhà nước sẽ

được cải thiện

Cấp rung ương (3 lớp) 120,000

B Mô-đu 2. Qua trắc môi

trường

482,000

1.1

2

Khóa 12 – hương pháp luận

thiết kế và xây dựng hệ thống

quan trắc môi trường nước tại

các lưu vực sông

Cấp rung ương (1 lớp) 20,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 64,000

1.1

3

Khóa 13 - Kỹ thuật quan trắc

môi trường - Lấy mẫu, bảo

quản và phân tích mẫu.

Cấp rung ương (1 lớp) 25,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 80,000

1.1

4

Khóa 14 - Kỹ thuật quan trắc

môi trường - Xử lý số liệu,

diễn giải, báo cáo và thiết kế

cơ sở dữ liệu

Cấp rung ương (1 lớp) 25,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 80,000

1.1

5

Khóa 14 - Áp dụng quy trình

QA / QC và kiểm chuẩn thiết

bị cho quan trắc môi trường

Cấp rung ương (1 lớp) 20,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 64,000

1.1

6

Khóa 16 - Ứng dụng công

nghệ thông tin cho quan trắc

môi trường

Cấp rung ương (1 lớp) 16,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 48,000

1.1

7

Khóa 17 – Thiết kế, vận hành

và quản lý các TQTTĐ

Khung quản lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 119

Cấp rung ương (2 lớp) 40,000

C Mô-đu 3. Thô t mô

trường

256,000

1.1

8

Khóa 18 - Thiết kế và thực

hiện các chương trình giáo dục

và truyền thông môi trường

Nâng cao ý thức bảo vệ

môi trường của thành phần

tham gia dự án

Cấp rung ương (1 lớp) 16,000

Cấp tỉnh (4 lớp ToT) 48,000

Cấp địa phương (8 lớp) 40,000

1.1

9

Khóa 19 -Cộng đồng tham gia

trong quy hoạch môi trường và

quản lý ô nhiễm công nghiệp

Cấp rung ương (1 lớp) 16,000

Cấp tỉnh (4 lớp ToT) 40,000

Cấp địa phương (4 lớp) 40,000

1.2

0 Khóa 20 - Quản lý và trao đổi

thông tin

Nâng cao kỹ năng quản lý

tài chính, quản lý dự án

đối với dự án vay vốn

hoặc cho cán bộ Quỹ

BVMTVN

Cấp rung ương (1 lớp) 16,000

Cấp tỉnh (4 lớp) 40,000

3 Tham quan 510,000

3.1

Chuyến tham quan 1 tuần tại 1

hoặc 2 nước có QL NCN phát

triển

120,000

3.2

Các chuyến tham quan 1 tuần

tại các nước trong hu vực về

QL NCN cho cán bộ quản lý

(tính theo người)

90,000

3.3

Các chuyến tham quan 5 ngày

về quy hoạch và quản lý CN

sinh thái cho cán bộ quản lý và

thực hiện tại các nước trong

50,000

Khung quản lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 120

(Nguồn: báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp tại lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ-Đáy, 2 12)

hu vực (tính theo người)

3.4

Các chuyến tham quan 1 tuần

tại các nước trong hu vực về

quan trắc môi trường cho cán

bộ thực hiện (tính theo người)

90,000

3.5

Chuyến tham quan 1 tuần tại 1

nước phát triển về thiết bị quan

trắc tự động cho các cán bộ

thực hiện (tính theo người)

80,000

3.6

Các chuyến tham quan trong

nước để trao đổi inh nghiệm

về QL NCN cho các cán bộ

thực hiện

80,000

4 Đào tạo oà ước 506,000

4.1

Các hoá học về quan trắc và

mô hình hoá môi trường (tính

theo người)

30,000

4.2 Các hoá học về iểm toán

môi trường (tính theo người)

48,000

4.3 Chứng chỉ Quản lý môi trường

(tính theo người)

220,000

4.4

Tham gia vào các hoá học

quốc tế về QL NCN hác

( hoảng 26 cán bộ thực hiện)

208,000

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 121

PH L C 1

NỘI DUNG D KI N CỦ ĐT ĐỐI VỚI TXLNT

MỤC LỤC

DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH BI ĐỒ

DANH SÁCH TỪ VI T TẮT

CHƯƠNG 1. TẢ TÓM TẮT TXLNT

1.1. XUẤT XỨ D ÁN

1.2. CHỦ ĐẦ TƯ

1.3. VỊ TRÍ D ÁN

1.4. HI N TRẠNG CƠ Ở HẠ TẦNG KỸ THUẬT KCN

1.4.1. anh sách các loại công nghiệp, năng lực tiền xử lý nước thải, năng lực sản xuất,.Đối

với mỗi ngành công nghiệp:

o Lịch trình hoạt động công nghiệp (số ngày hoạt động / lịch trình hoạt động theo

tuần, ngày )

o Hệ thống quản lý nước thải: nước thải công nghiệp có đấu nối với hệ thống cống

rãnh hay quản lý một cách riêng biệt?

o Các yêu cầu xả nước thải (tiêu chuẩn tiền xử lý)

o Hiện có lắp đặt thiết bị cho tiền xử lý (hoạt động đơn vị xử lý)

o Đặc điểm nước thải trước khi xử lý: đặc điểm dòng thải (hàng loạt so với dòng chảy

liên tục, lịch trình xả thải, vv), lưu lượng nước thải và các loại chất gây ô nhiễm và

nồng độ) được chuyển đến các TXLNT

o Hệ thống / ế hoạch mà các ngành công nghiệp sẽ đưa ra để quản lý bùn từ các giai

đoạn xử lý trước đó.

o Hệ thống quản lý chất thải nguy hại

1.4.2. Hệ thống thoát nước (cơ sở vật chất và hệ thống quản lý) bao gồm dòng chảy dự iến

và đặc điểm của hệ thống thoát nước, nếu có, được đưa đến trực tiếp TXLNT (dòng

chảy và các loại chất gây ô nhiễm và nồng độ).

1.4.3. Hệ thống xử lý nước thải (các cơ sở và hệ thống quản lý)

1.4.4. Quản lý chất thải công nghiệp (cơ sở vật chất và hệ thống quản lý)

1.4.5. Hệ thống giao thông (đặc biệt là chất thải và vận chuyển nguyên vật liệu)

1.4.6. Quản lý chất thải nguy hại (cơ sở vật chất và hệ thống quản lý)

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 122

1.4.7. Quản lý rủi ro (cơ sở vật chất và hệ thống quản lý)

1.5. TẢ TXLNT

1.5.1. ô tả công nghệ xử lý nước thải, tiêu chuẩn đầu vào và đầu ra

1.5.2. Đặc điểm của TXLNT và cống xả

1. Các đặc điểm của nước thải

- Loại nước thải

- Đặc điểm của nước thải đầu vào (các thông số chất lượng nước thải và nồng độ)

- Đặc điểm của nước thải đầu ra (các thông số chất lượng nước thải và nồng độ)

- ự đoán lưu lượng nước thải đến TXLNT (lưu lượng tối đa, tối thiểu, trung

bình hàng ngày và nồng độ chất ô nhiễm).

- Đánh giá chất lượng nước thải dựa trên các yêu cầu tiêu chuẩn hiện có

2. Đặc điểm của TXLNT

- ô tả hệ thống thu gom nước thải, hệ thống thoát nước. Đối với mỗi hệ thống

vận chuyển từ nhà máy công nghiệp đến TXLNT, cần mô tả phương pháp

(đường ống so với xe tải vận chuyển với bể chứa nước thải thu gom lưu trữ ở

mỗi nhà máy). Đối với đường ống vận chuyển: máy bơm, tràn, dòng chảy ngầm,

dòng chảy trọng lực, vv Cụ thể hóa các thông số ỹ thuật cho các yếu tố quan

trọng.

- Công nghệ xử lý nước thải (công suất, quy trình công nghệ, vv.)

- Thành phần xử lý nước thải

3. Đặc điểm xả nước thải

- Đặc điểm ỹ thuật của hệ thống thoát nước, cống

- hương pháp xả thải: bơm, tràn, dòng chảy ngầm, dòng chảy trọng lực, địa điểm

cửa xả, vv

- Chế độ xả: tần số, thời gian và lịch xả

- Lưu lượng thải: lưu lượng xả trung bình và tối đa

1.5.3. Công nghệ xử lý bùn. ô tả bùn: đặc tính, lưu trữ tạm thời, vận chuyển và xử lý.

1.5.4. Tổng vốn đầu tư và tiến độ hoạt động của TXLNT.

CHƯƠNG 2. ĐẶC Đ CỦ KHU V C D ÁN

2.1. ĐẶC Đ CH NG CỦ KHU V C D ÁN

* Đặc tính tự nhiên

- Địa hình, địa chất, hí hậu

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 123

- ôi trường hông hí

- Nước ngầm

- ôi trường đất

* Điều iện inh tế và xã hội

- ân số, cơ sở hạ tầng, các hoạt động dân cư chung quanh, điều iện inh tế, xã hội

trong lưu vực tiếp nhận nước thải.

- Quy hoạch phát triển inh tế đối với lưu vực tiếp nhận

2.2. ĐẶC Đ CỦA NGUỒN NƯỚC TI P NHẬN

* Tên, địa điểm tiếp nhận nước

* Đặc tính tự nhiên

- Điều iện, hí tượng thủy văn tại điểm xả

- Đặc điểm thủy văn nguồn nước tiếp nhận

- ôi trường bùn đáy (đặc tính của bùn (từ TXLNT hiện hữu hoặc TXLNT tương tự) và

bùn đáy gần cửa xả

- ôi trường thủy sinh (đa dạng sinh học / cá, thủy sinh, hệ sinh thái bờ sông)

CHƯƠNG 3. HÂN T CH HƯƠNG N THAY TH

3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn phương án hay hế

3.2. Công nghệ xử lý TXLNT

3.3. Hệ thống hoá nước hải ừ các nhà máy đến TXLNT

3.4. Vị rí cửa xả

3.5. ái sử ụng nước thải sau xử lý ừ TXLNT. Ví ụ về các lựa chọn bao gồm: uần hoàn

cho doanh nghiệp, sử ụng nông nghiệp, ưới tiêu cho các khu vực rừng xung quanh, xả ra

nước mặ

3.6. Hệ thống hoá nước hải ừ TXLNT đến cống xả

3.7. Công nghệ xử lý bùn

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ ÁC ĐỘNG

4.1. Ảnh hưởng đến chất lượng nước (tính toán tải lượng tiếp nhận nước và dự đoán các tác

động bằng cách sử dụng các mô hình chất lượng nước, dự đoán diễn biến chất lượng nước

theo hông gian và thời gian của nguồn nước tiếp nhận)

4.2. Ảnh hưởng về môi trường và hệ thủy sinh

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 124

4.3. Ảnh hưởng về thủy văn

4.4. Ảnh hưởng không khí

4.5. Tác động của rủi ro và tai nạn (đánh giá hả năng, thời gian, quy mô và hông gian bị

ảnh hưởng rủi ro)

4.6. Các tác động inh tế-xã hội và vấn đề sử dụng nước hạ lưu

4.7. Tác động tích lũy và tích hợp

CHƯƠNG 5. B N PHÁP GIẢM NHẸ

5.1. K HOẠCH QUẢN L TRƯỜNG

- Các biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm nước ( iểm soát lưu lượng và nồng độ nước đầu vào,

biện pháp giảm thiểu các tác động của nước thải đầu ra, thất bại của vận hành hệ thống,

tai nạn, rủi ro)

- Các biện pháp giảm nhẹ tác động của quản lý bùn

- Các biện pháp giảm nhẹ đối với môi trường hông hí

- Các biện pháp giảm nhẹ đối với chất lượng đất

5.2. QUẢN L RỦI RO

- ức hỏe nghề nghiệp và an toàn

- Thất bại vận hành

5.3. CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN C NG CỘNG Q N H CỘNG ĐỒNG

5.4. Đ TẠ

- Cũng nên giải quyết các vấn đề về phòng thí nghiệm và chất lượng dữ liệu

5.5. TỔ CHỨC Q ẢN L TRƯỜNG TR CH NH CHO TXLNT VÀ KCN

5.6. CHƯƠNG TRÌNH G T T CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦ

NGUỒN NƯỚC TI P NHẬN

- Theo dõi, giám sát việc thực hiện và hoạt động TXLNT

- Rà soát lượng nước của dòng thải vào và nước thải (chương trình theo dõi tự động nếu

cần thiết)

- Rà soát chất lượng nước tiếp nhận tại các cửa xả và gần đó (có thể thực hiện bởi Sở

TN&MT )

- Giám sát thoát nước (nếu xử lý và được thải ra một cách riêng biệt)

- Giám sát xử lý nước thải và hệ thống xả (nếu quản lý riêng biệt)

- Giám sát sức hỏe nghề nghiệp và an toàn

Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy

ư vấn môi rường S1-6 125

- ế hoạch và tần suất lập Báo cáo

5.7. D KI N CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN TH C HI N CỦA KHQLMT

CHƯƠNG 6: HAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

6.1. CÁC MỤC TIÊU CỦA THAM VẤN Ý KI N CỘNG ĐỒNG

6.2. TH C HI N THAM VẤN Ý KI N CỘNG ĐỒNG

6.2.1. Tham vấn ý kiến cộng đồng hạ lưu hoặc thượng nguồn

6.2.2. Tham vấn ý kiến cộng đồng phù hợp với chính quyền địa phương như: Ban quản lý

CN, ở tài nguyên và môi trường

6.3. K T QUẢ THAM VẤN Ý KI N CỘNG ĐỒNG

6.3.1. Kết quả tham vấn cộng đồng

6.3.2. Ý kiến từ chính quyền địa phương

6.4. C NG H H TH NG T N

6.5. CAM K T CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

Các phụ lục

1. ết quả phân tích chất lượng nước cho tất cả các thông số chất lượng nước cần thiết đối với

nguồn nước tiếp nhận, tùy thuộc vào mục đích sử dụng của nó. Lấy mẫu nước tiếp nhận sẽ

được thực hiện không quá 15 ngày trước khi nộp cho WDP.

2. Bản đồ các vị trí lấy mẫu và mô tả hiện trường vào ngày lấy mẫu.

3. Quy định địa phương về khu vực bảo vệ nguồn nước (nếu cần) tại các cửa xả.

4. Bản vẽ mặt bằng và thiết kế của hệ thống thu gom nước thải, thoát nước và xả thải (bao gồm

hố ga, cống).

5. Bản đồ vị trí cửa xả quy mô 1/10.000.

6. Bản vẽ thiết kế của nhà máy xử lý nước thải.

7. Báo cáo và thẩm định đánh giá tác động môi trường (nếu cần thiết).

8. ăn bản yêu cầu pháp lý (ví dụ như giấy chứng nhận sử dụng đất, hợp đồng xử lý bùn).