27
Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là từ đồng âm? 2. Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. - Khi sử dụng từ đồng âm phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

Kiểm tra bài cũ:

  • Upload
    cana

  • View
    61

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thế nào là từ đồng âm?. - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. - Khi sử dụng từ đồng âm phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là từ đồng âm?2. Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì?

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

- Khi sử dụng từ đồng âm phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

Page 2: Kiểm tra bài cũ:

Khóc – cười

Kẻ khóc người cười.

Page 3: Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên: Đỗ Thị Tâm Giáo viên: Đỗ Thị Tâm

Page 4: Kiểm tra bài cũ:

I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ: 1. VÍ DỤ: SGK/ trang 143

2. Nhận xét : Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấynay.

Page 5: Kiểm tra bài cũ:

Nêu nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh?

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Lên thác xuống ghềnh

Lên núi xuống ghềnh.

Lên núi xuống rừng.

Leo thác lội ghềnh.

Lên trên thác xuống dưới ghềnh.

Lên thác cao xuống ghềnh sâu.

Lên ghềnh xuống thác.

Lên xuống ghềnh thác.

Không thể thay thế bằng từ khác.

Không thể thêm bớt từ ngữ.

Không thể hoán đổi vị trí các từ.

Thay thế một vài từ trong cụm từ bằng từ khác.

Thêm một vài từ ngữ khác vào cụm từ.

Thay đổi vị trí các từ trong cụm từ.

Cụm từ cố định

a, Khái niệm:- Là một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

Page 6: Kiểm tra bài cũ:

I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ: 1. VÍ DỤ: SGK/ trang 143

2. Nhận xét :

a) Khái niệm:

b) Nghĩa của thành ngữ:

Tham sống sợ chết

Cách 1: bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen

Cách 2: Thông qua một số phép chuyển nghĩa.

Cách 3: Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt.

Chỉ những kẻ nhút nhát sợ đối mặt với nguy hiểm

( ẩn dụ,( ẩn dụ, so sánh) Em hiểu gì từ cụm từ trên?

Nghĩa của thành ngữ này, em hiểu được thông qua nghĩa đen hay

nghĩa bóng?

lên thác xuống ghềnh

gian nan,vất vả, khó khăn , nguy hiểm

Nghĩa của thành ngữ : “ nhanh như chớp” , em hiểu được thông qua

phép tu từ nào?

nhanh như chớp

Sù viÖc diÔn ra nhanh trong nh¸y m¾t

Nghĩa của thành ngữ : “ lên thác xuống ghềnh” , em hiểu được thông qua phép tu từ nào?

Vậy, ta muốn hiểu nghĩa của thành tố Hán Việt thì ta phải

làm gì?

Page 7: Kiểm tra bài cũ:

Tìm những biến thể của các thành ngữ sau :

Đứng núi này trông núi nọ

Đứng núi này trông núi kia

Đứng núi này trông núi khác

Lưu ý:

Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định.

Page 8: Kiểm tra bài cũ:

-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa trọn vẹn. - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…

Ghi nhớ 1: SGK/ 144.

Page 9: Kiểm tra bài cũ:

1. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:

Vị ngữ

PN DT

a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non.(Hồ Xuân Hương)

b. Anh đã nghĩ …phòng khi tắt lửa tối đèn thì em chạy sang…

(Tô Hoài)

II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ

Bảy nỗi ba chìm

tắt lửa tối đèn

Page 10: Kiểm tra bài cũ:

II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ

• Nhận xét: - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ,cụm danh

từ, cụm động từ

1. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:

Page 11: Kiểm tra bài cũ:

So sánh hai cách nói sau:Câu có sử dụng thành ngữ Câu không sử dụng thành ngữ

Thân em vừa trắng lại vừa tròn với nước non. Bảy nổi ba chìm

Thân em vừa trắng lại vừa trònLênh đênh, trôi nổi với nước non.

Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh

bấy nay.

Nước non lận đận một mìnhThân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều

nguy hiểm bấy nay.

Câu hỏi thảo luậnPhân tích cái hay của việc dùng

các thành ngữ trong hai câu trên?

2. Tác dụng:Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng,

tính biểu cảm cao.

Page 12: Kiểm tra bài cũ:

III/ LUYỆN TẬP:

Page 13: Kiểm tra bài cũ:

Bài tập 1

Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.

Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp. ( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )

a. Sơn hào hải vị:

Nem công chả phượng:

b. Khoẻ như voi:

Tứ cố vô thân:

Rất khoẻ.

Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.

c. Da mồi tóc sương: Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.

Page 14: Kiểm tra bài cũ:

Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.

Bài tập 2

Page 15: Kiểm tra bài cũ:

Ếch

Ngồi

đáy

giếng

Page 16: Kiểm tra bài cũ:

- Lời tiếng nói

- Một nắng hai

- Ngày lành tháng

- No cơm ấm…

- Bách … bách thắng

- Sinh... lập nghiệp

. . .

. . .

. . .

ăn

sương

tốt

áo

chiến

Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn

- Chân cứng đá …

-Máu chảy … mềm

mềm

ruột

Bài tập 3

Page 17: Kiểm tra bài cũ:

Sưu tầm và giải nghĩa 10 thành ngữ chưa có trong SGK :• - Ăn trắng mặc trơn: Giàu có, sung sướng• - Gà trống nuôi con: Đàn ông vợ chết, nuôi con.• - Ván đã đóng thuyền: Chuyện đã lỡ rồi• - Đèn tàn trước gió: Sắp chết• - Mò kim đáy bể: Việc làm khó khăn• - Lấy trứng chọi đá: Hai bên không cân sức• - Thọc gậy bánh xe: Phá đám người khác• - Khỉ ho cò gáy: Nơi xa xôi vắng vẻ• - Đứng mũi chịu sào: Đứng ra gánh vác có trách nhiệm

chính

Bài tập 4

Page 18: Kiểm tra bài cũ:
Page 19: Kiểm tra bài cũ:

Nước mắt cá sấu

Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.

Page 20: Kiểm tra bài cũ:

Rừng vàng biển bạc

Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.

SJC

9999

Page 21: Kiểm tra bài cũ:

….....................

Chuột sa chĩnh gạo

Gạo

Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ

Page 22: Kiểm tra bài cũ:

Ăn cháo đá bát.

Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.

Page 23: Kiểm tra bài cũ:

Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an toàn , thuận lợi, mẹ con đều khoẻ mạnh.

tròn

vuông

Page 24: Kiểm tra bài cũ:

=> Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình

ĐEM CON BO CHƠ

Page 25: Kiểm tra bài cũ:

Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng

được

đòi

Page 26: Kiểm tra bài cũ:

1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nanĐầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …

1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nanĐầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …

2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …

2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …

Page 27: Kiểm tra bài cũ:

- Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng.- Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4- SGK/ 145.- Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” SGK/ 146. + Đọc trước phần tìm hiểu. + Trả lời các câu hỏi của phần tìm hiểu. + Học thuộc lại các bài thơ: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng nắm nội dung và nghệ thuật từng bài.