5
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOI TÁC DNG VI NƯỚC Bao gm 5 kim loi kim(Li,Na,K,Rb,Cs) và 3 kim loi kim th(Ca,Ba,Sr) tác dng được vi nước.  Nên: + Khi các kim loi này tác dng vi dd mui hay vi dd kim thì ban đầu tác dng vi nước t rước sau đó tác dng vi mui sau. + Khi có 2 kim loi tan được trong nước thì c2 là 1 hay 2 loi kim loi trên hoc là 1 kim loi tan được trong nước và 1 kim loi tan được trong dd kim(như Al, Zn, Be). + Còn khi kim loi kim tan vào dd axit thì tác dng vi axit trước, sau đó tác dng vi nước (nếu dư) I.Tlun. Bài 1: Cho 0,297 g hp kim Na – Ba tác dng hết vi nước, ta đượ c dung dch X và khí Y, để trung hòa dung dch X cn 50 ml dung dch HCl 0,1 M. a.Tính %(m) mi kim loi trong hp kim.  b.Tính scm 3 oxi (đktc) cn để đốt cháy khí Y. Bài 2: Khi cho 1 miếng hp kim Na và K tác dng hết vi nước, người ta ta thu được 2 lit hidro (0 0 C ; 1,12 atm) và dung dch D. Đem trung hoà dung dch D bng dung dch HCl 0,5M, sau đó cô cn dung dch thì thu được 13,3 g hn hp mui khan. a.Tính %(m) mi kim loi trong hp kim.  b.Tính sml dung dch HCl cn thiết để trung hoà dung dch D. Bài 3: Mt mu natri có ln oxit natri và tp cht. Ly 0,06 g mu này hoà tan trong nước, tt ckhí bay ra được cho vào bình kín( không cha oxi) có dung tích 0,0231 lit 27,3 0C thì thy áp sut trong bình là 0,8 atm. Dung dch thu được đem pha loãng vi nước thành 100 ml. 50 ml dung dch này được trung hoà va đủ  bi 10 ml dung dch HCl 0,1 M. Tính thành phn % natri kim loi và oxit natri có trong mu, cho biết các tp cht không tham gia p/ư . Bài 4: Hoà tan 46 g mt hn hp gm Ba và 2 kim loi kim A,B thuc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được dd C và 11,2 lit khí (đktc). a.Cho ttm gam bt km vào dd C đến khi khí ngng thoát ra. Tính m và thtích khí thoát ra (đktc).  b.Nếu thêm 0,18 gam Na 2 CO 3 vào dd C, khi phn ng xong vn còn dư ion Ba 2+ . Còn nếu thêm 0,21 mol  Na 2 CO 3 vào dd C thì sau phn ng còn dư Na 2 CO 3 . Xác định 2 kim loi kim A,B? Bài 5 : a) Cho 11, 04 gam Na kim loi vào 150 ml dd AlCl 3 a(mol/l). sau khi phn ng hoàn toàn, thu được 9,36 gam kết ta. Tính a? b) 3,60 gam hn hp gm K và mt kim loi kim (A) tác dng va hết vi nước cho 2,24 lit hidro(đo 0 oC , 0,5 atm). A là nguyên tnào nếu biết rng smol ca KL(A) trong hn hp ln hơn10% tng smol 2 kim loi. c) Cho 10,5 gam hn hp 2 KL gm Al và mt kim loi kim (R) vào nước. Sau phn ng thu được dd B và 5,6 lit khí(đktc). Cho ttdd HCl vào dd B để thu được mt lượng kết ta ln nht. Lc ly kết ta và cân được 7,8 gam. Xác định tên kim loi kim? Bài 6: Mt mu Na để ngoài không khí boxy hoá mt phn. Cho mu tan hết trong nước được dung dch A và 2,24 lít khí (đktc). Để trung hoà dung dch A cn 100 cm 3 dung dch HCl 3M. Tính % Na đã được oxy hoa. Bài 8: Hn hp X gm Na, Ca, Na 2 O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hn hp X thu được 5,6 lít H 2 (đktc) và dung dch kim Y trong đó có 28 gam NaOH. Hp th17,92 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dch Y thu được m gam kết ta. Tính giá trca m? Bài 7: Cho 27,4g Ba vào 500g dung dch CuSO 4 2%. Tính % dung dch thu được. Bài 9:Khi cho a(g) dung dch H 2 SO 4 nng độ A% tác dng hết vi hn hp 2 kim loi Na, Mg (dùng dư)thì thu được 0,05a(g) H 2 . Tính A%. Bài 10: Kim loi X tan hết trong H 2 O được dung dch Y và2,24 lít khí (đktc). Cô cn dung dch Y được 8g cht rn. a. Định X  b. Hn hp A gm X, Fe, Cu. Hãy tách chúng ra khi hn hp. Bài 11: Hoà tan hn hp 2 kim loi km trong nước được dung dch. Thêm 10cm 3 dung dch HCl 3,5M vào dung dch B, sau đó thêm tiếp 5cm 3 dung dch NaOH 1M để trung hoà hết lượng axit tha được dung dch C, cô cn dung dch C được 2,3675g mui khan. Định 2 kim loi, tính % theo khi lượng, biết chúng kế tiếp trong mt phân nhóm chính. 1

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

7/16/2019 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

http://slidepdf.com/reader/full/kim-loai-tac-dung-voi-nuoc 1/5

CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

Bao gồm 5 kim loại kiềm(Li,Na,K,Rb,Cs) và 3 kim loại kiềm thổ (Ca,Ba,Sr) tác dụng được với nước. Nên:

+ Khi các kim loại này tác dụng với dd muối hay với dd kiềm thì ban đầu tác dụng với nước trước sau đó tácdụng với muối sau.+ Khi có 2 kim loại tan được trong nước thì cả 2 là 1 hay 2 loại kim loại trên hoặc là 1 kim loại tan đượctrong nước và 1 kim loại tan được trong dd kiềm(như Al, Zn, Be).+ Còn khi kim loại kiềm tan vào dd axit thì tác dụng với axit trước, sau đó tác dụng với nước (nếu dư)I.Tự luận.Bài 1: Cho 0,297 g hợp kim Na – Ba tác dụng hết với nước, ta được dung dịch X và khí Y, để trung hòadung dịch X cần 50 ml dung dịch HCl 0,1 M.

a.Tính %(m) mỗi kim loại trong hợp kim. b.Tính số cm3 oxi (đktc) cần để đốt cháy khí Y.

Bài 2: Khi cho 1 miếng hợp kim Na và K tác dụng hết với nước, người ta ta thu được 2 lit hidro (ở 00C ;1,12 atm) và dung dịch D. Đem trung hoà dung dịch D bằng dung dịch HCl 0,5M, sau đó cô cạn dung dịchthì thu được 13,3 g hỗn hợp muối khan.

a.Tính %(m) mỗi kim loại trong hợp kim. b.Tính số ml dung dịch HCl cần thiết để trung hoà dung dịch D.

Bài 3: Một mẫu natri có lẫn oxit natri và tạp chất. Lấy 0,06 g mẫu này hoà tan trong nước, tất cả khí bay rađược cho vào bình kín( không chứa oxi) có dung tích 0,0231 lit ở 27,3 0C thì thấy áp suất trong bình là 0,8atm. Dung dịch thu được đem pha loãng với nước thành 100 ml. 50 ml dung dịch này được trung hoà vừa đủ bởi 10 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính thành phần % natri kim loại và oxit natri có trong mẫu, cho biết các tạpchất không tham gia p/ư .Bài 4: Hoà tan 46 g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu đượcdd C và 11,2 lit khí (đktc).a.Cho từ từ m gam bột kẽm vào dd C đến khi khí ngừng thoát ra. Tính m và thể tích khí thoát ra (đktc). b.Nếu thêm 0,18 gam Na2CO3 vào dd C, khi phản ứng xong vẫn còn dư ion Ba2+. Còn nếu thêm 0,21 mol Na2CO3 vào dd C thì sau phản ứng còn dư Na2CO3. Xác định 2 kim loại kiềm A,B?Bài 5 : a) Cho 11, 04 gam Na kim loại vào 150 ml dd AlCl3 a(mol/l). sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được9,36 gam kết tủa. Tính a?

b) 3,60 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lit hidro(đoở 0oC, 0,5 atm). A là nguyên tố nào nếu biết rằng số mol của KL(A) trong hỗn hợp lớn hơn10% tổng sốmol 2 kim loại.c) Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 KL gồm Al và một kim loại kiềm (R) vào nước. Sau phản ứng thu được ddB và 5,6 lit khí(ở đktc). Cho từ từ dd HCl vào dd B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kếttủa và cân được 7,8 gam. Xác định tên kim loại kiềm?

Bài 6: Một mẫu Na để ngoài không khí bị oxy hoá một phần. Cho mẫu tan hết trong nước được dung dịch Avà 2,24 lít khí (đktc). Để trung hoà dung dịch A cần 100 cm3 dung dịch HCl 3M. Tính % Na đã được oxyhoa.Bài 8: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2 (đktc) vàdung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được mgam kết tủa. Tính giá trị của m?

Bài 7: Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch CuSO4 2%. Tính % dung dịch thu được.Bài 9:Khi cho a(g) dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng hết với hỗn hợp 2 kim loại Na, Mg (dùng dư)thìthu được 0,05a(g) H2. Tính A%.Bài 10: Kim loại X tan hết trong H2O được dung dịch Y và2,24 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch Y được 8gchất rắn.

a. Định X b. Hỗn hợp A gồm X, Fe, Cu. Hãy tách chúng ra khỏi hỗn hợp.

Bài 11: Hoà tan hỗn hợp 2 kim loại kềm trong nước được dung dịch. Thêm 10cm3 dung dịch HCl 3,5M vàodung dịch B, sau đó thêm tiếp 5cm3 dung dịch NaOH 1M để trung hoà hết lượng axit thừa được dung dịch C,cô cạn dung dịch C được 2,3675g muối khan. Định 2 kim loại, tính % theo khối lượng, biết chúng kế tiếptrong một phân nhóm chính.

1

Page 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

7/16/2019 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

http://slidepdf.com/reader/full/kim-loai-tac-dung-voi-nuoc 2/5

Bài 12: 3.6 hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm(A) tan hết trong nước được 2,24 lít H2 (00C; 0.5at).a. Khối lượng nguyên tử (A) lớn hay nhỏ hơn K.b. Biết số mol A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 kim loại . Định A.c. Tính % hỗn hợp kim loại theo khối lượng .

Bài13: Hoà tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B kế tiếp trong một phân nhóm chính vào nướcđươc dung dịch D và 11,2 lít khí (đktc). Định 2 kim loại kiềm biết :

• Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba.• Nếu thêm 0,21mol Na2SO4 vào D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4.

Bài 14:Hoà tan 1 hỗn hợp gồm 2 axit của 1 kim koại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ vào nước thành dungdịch.Trung hoà dung dịch bằng một lượng vưà đủ dung dịch H, sau đó cô cạn dung dịch được 16,25g muốikhan. Đem điện phân nóng chảy toàn bộ lượng muối này được 2,24 lít khí (đktc) ở anốt và m(g) hỗn hợp kimloại A. Thêm vào A 1,37g Ba ta được hỗn hợp B trong đó số mol của Ba chiếm 37,5% tổng số mol kim loạitrong B.a/ Tính m b/ Xác định tên 2 kim loại trong hỗn hợp A.Bài 15: Cho 27,4g Ba vào dung dịch hỗn hợp amônisunphat 1,32% và CuSO 4 2%. Sau khi kết thúc các phảnứng được khí A, kết tủa B và dung dịch C.a/ Tính thể tích khí A(đktc) b/ Đem kết tủa B rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn.c/ Tính nồng độ % của các chất trong C.Bài 16: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ kế tiếp có khối 8,5g. Hỗn hợp X phảnứng hết với nước cho ra 3,36 lít khí H2.a/ Xác định A,B và khối lượng mỗi kim loại. b/ Thêm vào 8,5g hỗn hợp X trên một kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với nước được4,48 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch E ta được chất rắn Z có khối lượng là 22,15g . Xác định D và khối lượngcủa D.c/ Để trung hoà dung dịch E trên cần bao nhiêu lít dung dịch F chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Tính khốilượng kết tủa thu được .

Bài 17.Cho hh X gồm các kim loại: Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần I tác dụng với nước

(dư), thu được 0,896 lit H2(đktc). Phần II tác dụng vói 50 ml dd NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lit H 2 (đktc).

Phần III tác dụng vói dd HCl (dư), thu được 2,24 lit H

2

(đktc).Tính % khối lượng các kim loại trong hh XBài 18: Hoà tan 11,5 g kim loại kiềm R vào H2O lấy dư được dung dịch D và 5,6 lít H2. Toàn bô dung dịch Dtrung hoà vừa đủ bởi V lít dd H2SO4 0,5 M và thu được m g muối khan. Tính v và m.Bài 19: Hổn hợ p X gồm Na và Al. Cho mg hổn hợ p X vào môt lượng dư H2O thấy thoát ra V lít khí. Nếucủng cho mg X vào dd NaOH dư thì có 1,75 V lít khí. Tính % khối lượng Na trong hổn hợ pBài 20: Cho 14,7 g hổn hợ p hai kim loại kiềm thuôc hai chu kì liên tiế p vào 200 ml dung dịch HCl 1M đượcdd B. cho B tác dụng với CuCl2 được 14,7g kết tủa. Tìm hai kim loại kiềm đó.Bài 21:Môt mẫu Na và Ba tác dụng với H2O dư thu được dd X và 3,36 lít H2. Tính thể tích dung dịch H2SO4

2M cần dùng để trung hoà dung dịch X.Bài 22: Hoà tan 17,88g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước được dungdịch C và 0,24 mol khí H2. Dung dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol HCl bằng 4 lần số mol H2SO4 để trung hoà ½ dung dịch C. Hỏi được bao nhiêu gam muối khan tạo thành sau khi cô cạn dung dịch.

II. Trắc nghiệm.

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào H2O sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít H2 (đktc)và

còn dư lại môt chất rắn không tan. Cho chất này tác dụng với dd H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lít khí (đktc)

và môt dung dịch. Giá trị của m là:

A. 7,6 g B. 7,8 g C. 8,0 g D. 8,2 g

Câu 2: Để hổn hợ p gồm a mol Al và b mol Ba tan hết trong nước thành dung dịch thì điều kiên của a và b

là: A. 3b > a > 2b B. a = 3b C. a≤ 2b D. kêt quả khác2

Page 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

7/16/2019 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

http://slidepdf.com/reader/full/kim-loai-tac-dung-voi-nuoc 3/5

Câu 3: Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch X chứa hổn hợ p 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Kết thúc phản ứng

thu được kết tủa, nung nóng ở nhiêt đô cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn.

A. 13,98g B. 23,3g C. 26,5g D. Kêt quả khác

Câu 4: Cho m gam hổn hợ p X gồm Na và Al vào môt lượng dư H2O thấy thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho mgam X vào dung dịch NaOH dư thì có 1,75V lít khí. Thành phần % khối lượng Na trong hổn hợ p là:A. 28,85% B. 35,67% C. 29,87% D. Kết quả khácCâu 5: Môt mẫu Na và Ba tác dụng với H2O dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dungdịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là:

A. 0,375 lít B. 0,5 lít C. 0,75 lít D. 0,8 lítCâu 6: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm M và M’ nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau. Lấy 3,1 gam A hòa tan hếtvào nước thu được 1,12 lít H2( đktc ). M và M’ là 2 kim loại nào sau đây:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, CsCâu 7: Cho 3,9 gam kali vào 101,8g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ phần trăm của dung dịch KOH là bao nhiêu:

A. 5,31% B. 5,20% C. 5,30% D. 5,50%Câu 8: Cho hỗn hợp gồm Ba, Al2O3 và Mg vào dung dịch NaOH dư, có bao nhiêu phản ứng dạng phân tử cóthể xảy ra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 9: Cho hỗn hợp hai kim loại Bari và Nhôm vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn chất rắn. Như vậy:

A. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư. B. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba.C.Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al D. Số mol Ba bằng số mol Al.Câu 10: Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp A trongnước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Đểtrung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên là:A. Li-Na B. Na-K C. K-Rb D. Rb-CsCâu 11: Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2, thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47gam kết tủa. X là kim loại gì?

A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 12: Hòa tan 2,216 gam hỗn hợ  p A gồm Na và Al trong nướ c, phản ứng k ết thúc, thu đượ c dung dịch B

và có 1,792 lít khí H2 tạo ra (đktc), còn lại phần r ắn có khối lượ ng m gam. Tr ị số của m là:A. 0,216 gam B. 1,296 gam C. 0,189 gam D. 1,89 gamCâu 13: Hòa tan 1,59 gam hỗn hợ  p A gồm kim loại M và Al trong lượ ng nướ c dư. Khuấy đều để phản ứngxảy ra hoàn toàn, có 0,04 mol khí hiđro thoát ra, còn lại 0,27 gam chất r ắn không tan. M là kim loại nào sauđây?

A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 14: X là một kim loại. Cho 1,1 gam X vào 100 ml dung dịch FeCl2 2M, thu đượ c chất r ắn không tanvà có 616 ml một khí thoát ra (đktc). X là:

A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 15: Cho 1,17 gam K vào 100 ml dung dịch Mg(NO3)2 0,1M (dung dịch A). Phản ứng xảy ra hoàntoàn. Có khí thoát ra, có k ết tủa tr ắng, thu đượ c dung dịch B. Khối lượ ng dung dịch B so vớ i dung dịch

Mg(NO3)2 lúc đầu (dung dịch A) như thế nào?A. Khối lượng dung dịch B nhỏ hơn khối lượng dung dịch A 0,61 gamB. Khối lượng dung dịch B nhỏ hơn khối lượng dung dịch A 0,56 gamC. Khối lượng dung dịch B lớn hơn khối lượng dung dịch A 0,56 gamD. Khối lượng dung dịch B lớn hơn khối lượng dung dịch A 0,59 gamCâu 16: Hỗn hợ  p A gồm Ba và Al. Cho lượ ng nướ c dư vào 4,63 gam hỗn hợ  p A, khuấy đều để phản ứng xảyra hoàn toàn. Sau khi k ết thúc phản ứng, thấy còn lại 0,81 gam chất r ắn. Phần tr ăm khối lượ ng mỗi kim loạicó trong hỗn hợ  p A là:A. 59,18%; 40,82% B. 58,12%; 41,88% C. 62,56%; 37,44% D. 65,10%; 34,90%Câu 17: Đem hòa tan x gam Na vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M, thu đượ c dung dịch A. Cho từ từ dung dịch A vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M, thu đượ c y gam k ết tủa.

3

Page 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

7/16/2019 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

http://slidepdf.com/reader/full/kim-loai-tac-dung-voi-nuoc 4/5

Tìm tr ị số của x để y có tr ị số lớ n nhất. Tr ị số của x và tr ị số cực đại của y là:A. x = 0,46 g; y = 1,56 g B. x = 0,46 g; y = 6,22 g C. x = 0,69 g; y = 1,56 g D. x = 0,69 g; y = 8,55 gCâu 18: Cho m gam hỗn hợ  p A dạng bột gồm K và Zn hòa tan lượ ng nướ c dư, thu đượ c 224 ml H2 (đktc).Còn nếu hòa tan m gam hỗn hợ  p A vào dung dịch KOH dư, thu đượ c 291,2 ml H2 (đktc). Tr ị số của m là: A. 0,910 B. 0,715 C. 0,962 D. 0,845Câu 19: Cho 1,17 gam K vào 100 ml dung dịch Mg(NO3)2 0,1M (dung dịch A). Phản ứng xảy ra hoàn toàn.Có khí thoát ra, có kết tủa trắng, thu được dung dịch B. Khối lượng dung dịch B so với dung dịch A như thếnào?A. Khối lượng dd B nhỏ hơn khối lượng dd A: 0,61 gam.

B. Khối lượng dd B nhỏ hơn khối lượng dd A: 0,56 gam.C. Khối lượng dd B lớn hơn khối lượng dd A: 0,56 gam.D. Khối lượng dd B lớn hơn khối lượng dd A: 0,59 gam.Câu 20: Cho 0,03 mol Na vào 200 ml dung dịch AlCl3 0.2M. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là:A. 0,78 gam B. 0,39 gam C. 0,4 gam D. 1,56 gamCâu 21: Cho 0,04 mol Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,1M. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là:A. 0.78 gam B. 0,0 gam C. 1 gam D. 0.8 gamCâu 22:Cho 0,09 mol Ba vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M. Khối lượng kểt tủa thu được sau phản ứnglà: A.19 gam B. 19,035 gam C. 20 gam D. 20,035 gamCâu 23: Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2 thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47gam kết tủa. Kim loại X là: A. Na B. K C. Ca D. Ba

Câu 24: Cho 1,1 gam kim loại X vào dung dịch FeCl2 dư thu được chất rắn không tan và 616 ml khí thoátra(đktc). X là:A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 25: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm M và M’ nằn ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau.Lấy 3,1g A hòa tan hết vàonước thu được 1,12 lít hidro ( đktc). M và M’ là 2 kim loại nào:A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, CsCâu 26: Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồngđộ % của dung dịch KOH là bao nhiêu ( Cho K=39, O=16, H=1)?A. 5,31% B. 5,20% C. 5,30% D. 5,50%Câu 27: Cho hỗn hợp gồm Ba, Al2O3 và Mg vào dung dịch NaOH dư, có bao nhiêu phản ứng dạng phân tửcó thể xảy ra? A. 1 B.2 C. 3 D. 4Câu 28: Cho hỗn hợp hai kim loại Bari và Nhôm vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn chất rắn.

 Như vậy:A. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư. B. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba.C. Số mol Ba bằng số mol Al. D.Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol AlCâu 29: Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp A trongnước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Đểtrung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên là :A. Li-Na B. Na-K C. K-Rb D.Rb-Cs

(Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133)Câu 30: Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2, thấy có tạo một khí thoát ra và tạo 1,47gam kết tủa. X là kim loại gì?

A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 31: Hòa tan 2,216 gam hỗn hợ  p A gồm Na và Al trong nướ c, phản ứng k ết thúc, thu đượ c dung dịch Bvà có 1,792 lít khí H2 tạo ra (đktc), còn lại phần r ắn có khối lượ ng m gam.Tr ị số của m là:A. 0,216 gam B. 1,296 gam C. 0,189 gam D. 1,89 gamCâu 32: Hòa tan 1,59 gam hỗn hợ  p A gồm kim loại M và Al trong lượ ng nướ c dư. Khuấy đều để phản ứngxảy ra hoàn toàn, có 0,04 mol khí hiđro thoát ra, còn lại 0,27 gam chất r ắn không tan. M là kim loại nào?A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 33: X là một kim loại. Cho 1,1 gam X vào 100 ml dung dịch FeCl2 2M, thu đượ c chất r ắn không tanvà có 616 ml một khí thoát ra (đktc). X là:A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 34: Đem hòa tan x gam Na vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M, thu đượ c dung dịch A. Cho từ từ 

4

Page 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

7/16/2019 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC

http://slidepdf.com/reader/full/kim-loai-tac-dung-voi-nuoc 5/5

dung dịch A vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M, thu đượ c y gam k ết tủa.Tìm tr ị số của x để y có tr ị số lớ n nhất. Tr ị số của x và tr ị số cực đại của y là:A. x = 0,46 g; y = 1,56 g B. x = 0,46 g; y = 6,22 gC. x = 0,69 g; y = 1,56 g D. x = 0,69 g; y = 8,55 gCâu 35: Cho m gam hỗn hợ  p A dạng bột gồm K và Zn hòa tan lượ ng nướ c dư, thu đượ c 224 ml H2 (đktc).Còn nếu hòa tan m gam hỗn hợ  p A vào dung dịch KOH dư, thu đượ c 291,2 ml H2 (đktc). Tr ị số của mlà:A.0,910 B.0,715 C.0,962 D.0,845Câu 36:Cho 0,54g Al vào 40ml dung dịch NaOH 1M,sau phản ứng thu được dung dịch X.Cho từ từ dungdịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl

0,5M là: A.110ml B.40ml C.70ml D.80mlCâu 37: Lấy m gam A (gồm Na, Al) chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 cho vào nước cho đến khi hết phản ứng thấy thoát ra 0,448 lít khí H2(đktc); Phần 2 cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư đến khi hết phản ứngthấy thoát ra 3,472 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là :A. 5,86 gam B. 2,93 gam C. 2,815 gam D. 5,63 gamCâu 38: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.Câu 39:CĐAB-2007: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lítH2 (ởđktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là:A. 60ml. B. 150ml. C. 75ml. D. 30ml.

Câu 40:CĐAB-2007: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu đượcdung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu đượclượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là :A. 1,17. B. 1,59. C. 1,71. D. 1,95.Câu 41: ĐHB-2007: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khốilượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)A. 29,87%. B. 39,87%. C. 49,87%. D. 77,31%.Câu 42: ĐHA-2008: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi

cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m

là:A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.

Câu 43: ĐHA-2010: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch

X và2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung

dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là:A. 14,62 gam. B. 18,46 gam. C. 13,70 gam. D. 12,78 gam.Câu 44: ĐHA-2011: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.

- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kimloại

Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam)của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:

A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.

5